Tôi đã vẽ như thế nào sau ngày 30 tháng Tư 1975?
Trịnh Cung
Tự họa 1989, sơn dầu trên canvas, 25 x45cm. Sưu tập của Phan Nguyên.1. Vẽ Trong Trại Tù
Ngày đó, không chỉ mình tôi hoang mang, lơ láo mà hầu hết các bạn cùng thời ở trong hệ thống chính quyền Sài Gòn đều có chung tâm trạng.Làm gì đây, sẽ ra sao? Trong lúc đó những người ủng hộ cách mạng đang ăn mừng, “ anh em ta về mừng như bão tố/ cờ bay trăm ngọn cờ bay”.Rồi cái gì đến cũng phải đến, tôi cùng cả trăm ngàn sĩ quan và chức sắc hành chánh khăn gói đi tập trung cải tạo. Thế là giã từ nghiệp vẽ.Nhưng số tôi, việc vẽ đã bị cột vào đời mình, chạy trời không khỏi. Tinh thần của một hàng bình như tôi là vừa sợ vừa chấp nhận, mất khả năng chiến đấu nên dễ tuân theo chủ trương của trại tù, bảo gì làm đó miễn không quá sức và không hại anh em.Vì vậy mà anh em, cụ thể là bạn trưởng khối, giao vẽ chân dung “bác Hồ” để treo trước cổng của khối. Tôi đi tù, chỉ mang theo thuốc phòng bệnh, mùng mền và một ít mắm ruốc xào sả ớt để phòng không có thức ăn, làm gì có mang theo màu để vẽ, vậy làm sao bấy giờ? À, tôi nhớ ra mình đã từng vẽ guốc bằng bút lửa, vậy ở đây, chỗ chúng tôi bị nhốt nguyên là doanh trại của sư đoàn 25 (?) bỏ lại, rải rác chúng tôi thấy còn nhiều thùng đạn bằng gỗ và đạn còn nguyên thùng, tại sao không dùng những thanh gỗ thùng đạn ghép lại thành một bản vẽ và tháo đầu đạn ra lấy thuốc súng rắc lên đường vẽ bằng bút bic rồi bật quẹt cho cháy thay cho bút lửa, đường lửa cháy chạy theo nét vẽ sẽ để lại hình ông Hồ như đã vẽ trước bằng bút bíc.Với cách này, một chân dung đầu tiên tôi đã vẽ trong hoàn cảnh những ngày đầu ở trại tù Trảng Lớn, Tây Ninh. Và đây cũng là tai nạn nghề nghiệp đầu tiên tôi gặp phải dưới sự cai quản của người cộng sản khi chỉ sau 15 phút bức vẽ được treo lên trên cổng chào của khối thì quản giáo và vệ binh kéo đến sỉ vả chúng tôi và bắt tháo xuống vì không được phép.Sáu tháng sau, khối tôi phải chuyển trại về Xuân Lộc thuộc tỉnh Long Khánh. Đây cũng là một doanh trại của sư đoàn 18, tiểu tổ của tôi được chỉ định ăn ở tại dãy nhà tôn nằm dưới dốc cạnh con suối. Ở đây được vài tháng thì tôi lại lần nữa bị chỉ định vẽ chân dung “ông Hồ” cho tờ bích báo của trại nhân dịp chào mừng một lễ lạc gì đấy, lần này có sự đồng ý của quản giáo và được cấp giấy cùng màu, bút vẽ.Chỉ vài ngày sau, tôi hoàn thành bức chân dung ấy bằng màu nước trên giấy canson dựa trên tài liệu lúc ông Hồ còn ở Việt Bắc, ốm và xương xẩu. Trong quá trình vẽ luôn có quản giáo ngồi bên cạnh để kiểm soát cách dùng màu và ẩn ý xấu nếu có. Đúng hẹn, tờ bích báo được treo trên hội trường trại tù Xuân Lộc để các tù nhân đến đọc và xem. Mọi người kéo đến xem rất đông và trầm trồ về bức chân dung, tôi cũng có mặt trong đám đông để nghe các lời bình phẩm. Và cũng chỉ một giờ sau, một tiểu đội vệ binh với súng có gắn lưỡi lê đi theo lối cơ bản thao diễn do một cán bộ chỉ huy tiến vào hội trường và tháo tờ bích báo xuống, cuốn lại rồi mang về bộ chỉ huy trại. Sau đó chừng vài chục phút, trưởng khối bị gọi đi họp. Thế là cả trại nhao nhao lên với nhiều suy diễn như hình ông Hồ gầy và ốm đói, thế là có ý đồ bôi nhọ lãnh tụ, hoặc sao tôi vẽ ông Hồ lại rất giống.... tôi, những suy diễn này khiến tôi mất tinh thần, thế nào cũng bị biệt giam !Tôi chờ đợi trong căng thẳng chuyện gì sẽ xảy đến, ngày một ngày hai rồi một tuần trôi qua cũng không thấy gì, tôi hỏi trưởng khối, anh ấy lắc đầu bảo tôi rằng chưa nhận được lệnh của quản giáo. Và bình yên cho đến ngày tôi và một số bạn tù được chuyển về Hóc Môn.Sau này, khi được trả về gia đình, qua người em trai, một cầu thủ đá banh của đội Phú Khánh, trong một dịp đến nhà cầu thủ bạn, con ông đại tá giám đốc sở công an tỉnh Phú Khánh, cậu ấy đã thấy trong phòng khách có treo bức chân dung được vẽ bằng màu nước với chữ ký Trịnh Cung, đã cho tôi biết là ba của bạn ấy được tặng trong một dịp đi họp nào đó.Cũng tại trại Xuân Lộc, một tai nạn nghề nghiệp khác lại xảy ra sau vụ tờ bích báo ấy. Trong giờ nhàn rỗi, tôi có thói quen lấy bút bic vẽ caricature vài anh bạn, trong số này có dược sĩ Gia, nào ngờ đâu, tôi vẽ anh ngày hôm trước thì sáng hôm sau, anh em cùng lán trại phát hiện Gia đã tự tử bằng treo cổ trên sà nhà phía sau chỗ nằm. Tôi còn nhớ rõ, bức vẽ được anh em làm khung tạm để dựng trên ngực Gia. Vì chuyện này mà nhà sử học Tạ Chí Đại Trường, cùng chung trại tù, đã viết trong hồi ký của anh là tôi vẽ ai người đó chết, cuốn hồi ký này được xuất bản ở California và sau đó, nhà báo cs Huy Đức đã trích dẫn câu này cho cuốn Bên Thắng Cuộc trong phần đề cập đến tôi. Chuyện này khiến tôi bị mặc cảm và làm cho tôi rất ngại khi có ai đó muốn tôi vẽ chân dung để làm kỷ niệm..2. Vẽ, Sau Khi Ra Trại
Về xum họp với vợ và ba con thơ vào cuối năm 1978, tôi rơi vào hoàn cảnh trắng tay. Mất nhà, vợ con tụ về nhà ông bà ngoại sống qua ngày, không còn đồ đạc gì để bán, tôi hỏi vợ: “Tối rồi, sao không thấy nấu nướng gì để mừng chồng trở về sau ba năm xa cách?”-“ Em đâu có tiền, ở đây phụ mẹ buôn bán vặt để ba đứa nhỏ được ăn cơm”.Điều này hoàn toàn không có trong đầu tôi trước khi ra trại tù vì qua thư từ, tôi được biết là ở nhà mọi việc đều tốt đẹp. Thì ra, chỉ vì sợ chồng lo âu mà giấu đi sự khốn khổ của gia đình, tôi nói với Xinh Xinh: "Anh có tiền trại cấp 14 đồng (tiền cs) để đi đường, em và ba đứa nhỏ cùng đi ăn hủ tiếu ở ngã tư Phú Nhuận”.. Đó là bữa tiệc đoàn tụ của gia đình tôi sau ba năm phân ly.Từ đó tôi lao vào công việc giúp vợ sinh nhai, chẳng màng gì đến vẽ vời. Buổi sáng, tôi thức dạy trước 5 giờ để nổi lửa hông xôi, vợ tôi dọn bàn trước cửa nhà để bán xôi mặn cho công nhân viên đi làm. 7g đưa con đi học, 10g dẹp hàng xong tôi đạp xe lên chợ Cầu Ông Lãnh mua hành củ đi bỏ mối cho các bà bán ở chợ Bà Chiểu.Công việc này đã khổ nhưng cũng đâu được kéo dài, chỉ ba tháng sau tôi nhận được giấy buộc đi kinh tế mới ở Long Định- Long An. Tôi đang lừng chừng, nấn ná, câu giờ vì không nỡ đem vợ con đi về nơi khắc nghiệt, nơi tiếp tục bị hành xác thì vào một buổi chiều khoảng 5g, một xe GMC do bộ đội lái đến đậu trước cửa nhà ba mẹ vợ tôi trên đường Hoàng Văn Thụ Q Phú Nhuận và mấy người bộ đội trẻ đã hốt tôi quăng lên thùng xe trước sự chứng kiến của hai người bạn, họa sĩ Tôn Thất Văn, họa sĩ Đinh Cường đang đến thăm tôi. Thế là tôi coi như đã tiêu đời họa sĩ.
Tranh “Treo Trên Giá Vẽ”, sơn dầu trên canvas. 80 x100cm. Trịnh Cung vẽ tại Sài Gòn 1989. Hà Thúc Cần sưu tập.Thế nhưng, đời lại đưa tôi đến một trang khác, sau sáu tháng không sống được nơi vùng kinh tế mới hoang dã, đồng chua, nước mặn, tôi trốn về Sài Gòn đúng vào lúc ông Võ Văn Kiệt ra nghị quyết không đưa thành phần có chuyên môn đi kinh tế mới, do đó tôi được ở lại và đi làm cho Sở Y Tế tp HCM. Công việc của tôi ở đây là vẽ các bảng quảng cáo lớn bằng tôn về đề tài phòng chống sốt xuất huyết và sinh đẻ có kế hoạch tức đặt vòng tránh thai để dựng ở các ngả tư trong thành phố. Cùng làm công việc này với tôi còn có họa sĩ Nguyễn Phước.Hằng ngày, ở Sở Y Tế, tôi bò trên những tấm pa nô rộng để vẽ những con muỗi vằn, những cửa mình phụ nữ đặt vòng tránh thai để đánh đổi hộ khẩu và trường học cho các con. Ngoài ra tôi vẫn phụ vợ trong việc bán xôi mỗi sáng như thường lệ.3. Quyết định bỏ vẽ
Tôi bị cuốn trong đời sống như thế nên không có đầu óc, thời gian đâu để sáng tác. Hơn nữa, tất cả họa sĩ Sài Gòn đều phải vẽ theo đường lối của nhà nước mới, tôi không thể vẽ như thế được, tôi quyết định gác cọ.Và điều này kéo dài được 10 năm kể từ 1975.4. Trở lại giá vẽ
Nhờ vào chủ trương mở cửa, Sài Gòn đón Việt kiều về thăm thân nhân và quê nhà vào năm 1985. Lớp về đầu tiên là những Việt kiều từ Pháp, trong số này có người tìm thăm tôi để mua tranh. Anh ấy còn trẻ, rất ái mộ tên tuổi của tôi và mua giúp tôi một cái tranh nhỏ được tôi vẽ hồi trước 1975 với giá 50usd. Trời ơi, số tiền to quá so với thời giá lúc bấy giờ, 50usd đủ nuôi cả nhà tôi được 3 tháng! Anh bạn trẻ còn hứa sẽ tiếp tục trở lại để mua tranh tôi vẽ!Việc này làm tôi thức tỉnh. Tại sao không vẽ để vợ con khỏi nheo nhóc, vất vả. Để tránh bị xâm soi chính trị thì mình vẽ thiếu nữ, tĩnh vật, hoặc tranh lãng mạn, thơ mộng,...Vẽ trở lại, tôi đã mở ra một chương mới cho đời họa sĩ của tôi, trong đó tôi vẫn có những tác phẩm mang tinh thần của một số phận bị tước đoạt quyền con người như những bức Treo Trên Giá Vẽ, Cuộc Hoà Nhạc Trên Sa Mạc, Giấc Ngủ Của Nhà Thơ,... những bức này được một nhà sưu tập ở Singapore, ông Hà Thúc Cần mang ra khỏi VN ngay khi nó vừa hoàn thành bằng con đường hàng không sau khi đã làm thủ tục “bôi trơn” hải quan.5. Hội họa hiện đại Miền Nam, nguồn cảm hứng cho giới nghệ sĩ thế hệ mới của Hà Nội.
Có hai lý do để hội họa phóng khoáng của Sài Gòn phục sinh từ chủ trương mở cửa:- Thứ nhất là số khách Việt từ hải ngoại và quốc tế vào VN ngày càng đông, họ rất thích tìm mua tranh của những họa sĩ nổi tiếng như Nguyễn Gia Trí, Tạ Tỵ, Thái Tuấn, Duy Thanh, Ngọc Dũng và của nhóm Hội Hoạ Sĩ Trẻ chúng tôi.- Thứ hai, chính sách gần như thả nổi cho thứ hội họa hiện đại miễn không mang nội dung chống đảng.Do đó mà hầu hết giới họa sĩ không còn vẽ theo chủ trương tuyên truyền, kể cả các họa sĩ được đào tạo từ lò mỹ thuật của đảng. Điều này còn mở rộng ra tận Hà Nội, mang lại sự thay đổi lớn lao cho bộ mặt hội họa thủ đô của một nước cộng sản từ chủ nghĩa hiện thực xhcn chuyển sang một thứ hội họa phóng khoáng và mới mẻ hơn, tình cảm cá nhân được phô bày được gửi gắm.Sự kiện được biểu trưng nhất cho sự hồi sinh của thứ hội họa tự do ở Miền Bắc sau 1985 là “nhóm 5 người” ( gang of 5) đã được thành lập gồm những họa sĩ trẻ Hà Nội, họ từng đi bộ đội trước đó hoặc được đi du học ở các nước cộng sản đông Âu trước kia. Và chính tôi đã giới thiệu họ vào triển lãm ở Sài Gòn cũng như giới thiệu tranh họ cho Plum Blossom, một gallery lớn của Hồng Kông vào năm 1991.Riêng ở Sài Gòn cùng thời điểm này, nhóm 10 người được thành lập với họa sĩ đầu đàn là Nguyễn Trung. Thành phần của nhóm này, trừ Nguyễn Trung, còn lại đều xuất thân từ mỹ thuật của đảng ở Hà Nội trước 1975 hoặc từ lớp đầu của trường đại học mỹ thuật tp HCM kể từ sau 1975.Tất cả họ, nhóm 5 hay nhóm 10, cũng đều từ bỏ thứ hội họa phải làm theo chủ trương của đảng.Thực ra, không chỉ có lớp họa sĩ trẻ như đã đề cập ở trên mà trước đó, ngay sau những ngày đầu hoà bình, nhiều họa sĩ nổi tiếng từng được đào tạo tại trường mỹ thuật Đông Dương hay Kháng Chiến như Bùi Xuân Phái, Trọng Kiệm, Lưu Công Nhân... cũng đã sớm vào Sài Gòn gặp gỡ chúng tôi và bạn cũ của họ như Nguyễn Gia Trí, Thái Tuấn... Tất cả các anh ấy đều thốt ra ngỡ ngàng, trầm trồ khi được chứng kiến một thứ hội họa hiện đại mà Hà Nội trước 1975 không hề có. Lưu Công Nhân đã từng sờ vào mặt tranh sơn dầu của Đinh Cường mà không hiểu vì sao nó quyến rũ đến phải dùng tay để chạm vào những lớp sơn dầu óng ánh và gợi cảm như đá cẩm thạch. Chúng tôi đã tặng cho các anh những tuýp sơn dầu cỡ lớn được sản xuất ở Pháp, Đức hoặc Anh để tỏ tình đồng nghiệp và chia sẻ.Những gì đã xảy ra giữa giới làm nghệ thuật Việt Nam đích thực, dù trong Nam hay ngoài Bắc, trong chân tình, đều không có khác biệt trong phát triển sáng tạo và tình thân hữu. Sở dĩ nền nghệ thuật và cả các lãnh vực văn hoá khác của Việt Nam phải hứng chịu một bị kịch chính trị thù hận, kỳ thị và hủy diệt bởi chủ nghĩa cs từ khi nó được du nhập về kể từ 1945.May thay, Miền Nam Việt Nam tự do và nhân bản từ 1954, đã làm tốt hơn rất nhiều cho giới làm văn học và nghệ thuật để họ được sống tự do trọn vẹn cho giấc mơ sáng tạo. Phải chăng, thượng đế đã dự phòng như thế để ngày nay dù nước Việt Nam Cộng Hoà đã bị xoá sổ vẫn để lại một di sản văn hóa quí giá bù đắp lại những gì Miền Bắc đã sai lầm, đã một thời làm cho văn hoá dân tộc Việt lụn tàn, trong trường hợp này, mỹ thuật Sài Gòn là một trong những ví dụ điển hình.Bây giờ, nhớ lại những ngày tháng cũ, 45 năm đã trôi qua với biết bao nhiêu chìm nổi, hụt hơi, mạt lộ, còn viết được, vẽ được đối với tôi, một họa sĩ đã qua tuổi 80, thật không hiểu được điều gì, phép lạ nào đã giúp mình hiện hữu đến hôm nay. Chỉ biết tạ ơn Trời Đất, tạ ơn Hội Hoạ.Bolsa, Tháng Tư 2019Trịnh Cung
TIẾNG NÓI CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM QUỐC NỘI VÀ HẢI NGOẠI TRANH ĐẤU CHO ĐỘC LẬP, TỰ DO & DÂN CHỦ
Search This Blog
Hoi Nghi Dien Hong
Sunday 30 June 2019
TUC TẢO HÔN
SƠN TRUNG
Tảo
hôn là trường hợp kết hôn trong đó cô dâu và chú rể hoặc một trong hai
người là trẻ em hoặc là người chưa đến tuổi kết hôn (thông thường là
chưa đến tuổi dậy thì, khoảng 10-15 tuổi.Tập tục tảo hôn trước đây
có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả châu Âu, nay còn tồn tại ở một
số vùng thuộc châu Phi, châu Á, châu Đại Dương và Nam Mỹ.
Trước tình hình nữ quyền và quyền trẻ em ngày càng được coi trọng, tập tục tảo hôn đang dần dần biến mất ở nhiều khu vực trên thế giới.
Tại Việt Nam trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến, mỗi làng có vài trẻ, còn miền núi thì nhiều. Tục ngữ, ca dao đã chỉ trich phong tục này:
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên!
Lấy chồng từ thuở mười lăm,
Chồng chê tôi bé không nằm với tôi.
Đến năm mười tám đôi mươi,
Tôi nằm dưới đất chồng lôi lên giường.
Một rằng thương, hai rằng thương,
Có bốn chân giường, gãy một còn ba.
Ai về thưa với mẹ cha,
Chồng tôi nay đã giao hòa cùng tôi!
Tham giàu em lấy thằng bé tỉ ti,
Làng trên xã dưới thiếu gì trai tơ!
Em đem thân cho thằng bé nó giày vò,
Mùa đông,tháng giá nó nằm co trong lòng!
Mang danh là gái có chồng,
Chín đêm trực tiết nằm không cả mười.
Nói ra sợ chị em cười,
Má hồng bỏ quá thiệt đời xuân xanh!
Trước tình hình nữ quyền và quyền trẻ em ngày càng được coi trọng, tập tục tảo hôn đang dần dần biến mất ở nhiều khu vực trên thế giới.
Tại Việt Nam trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến, mỗi làng có vài trẻ, còn miền núi thì nhiều. Tục ngữ, ca dao đã chỉ trich phong tục này:
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên!
Lấy chồng từ thuở mười lăm,
Chồng chê tôi bé không nằm với tôi.
Đến năm mười tám đôi mươi,
Tôi nằm dưới đất chồng lôi lên giường.
Một rằng thương, hai rằng thương,
Có bốn chân giường, gãy một còn ba.
Ai về thưa với mẹ cha,
Chồng tôi nay đã giao hòa cùng tôi!
Tham giàu em lấy thằng bé tỉ ti,
Làng trên xã dưới thiếu gì trai tơ!
Em đem thân cho thằng bé nó giày vò,
Mùa đông,tháng giá nó nằm co trong lòng!
Mang danh là gái có chồng,
Chín đêm trực tiết nằm không cả mười.
Nói ra sợ chị em cười,
Má hồng bỏ quá thiệt đời xuân xanh!
Yemen
Trên phân nửa các thiếu nữ tại Yemen làm hôn thú trước 18 tuổi, một số từ lúc 8 tuổi.
Ủy ban lập pháp Sharia của chính quyền Jemen đã ngăn cản dự định tăng
tuổi cưới lên 15 hay cả 18, với nguyên nhân là bất cứ luật nào định tuổi
tối thiểu để làm hôn thú đều trái với đạo Hồi. Một số người đạo Hồi
tích cực ở Jemen lý luận là một số thiếu nữ đã đủ phát triển để cưới khi
9 tuổi
Theo tổ chức HRW, vào năm 1999 tuổi được làm hôn thú tối thiểu từ 15
cho thiếu nữ bị hủy bỏ; tuổi dậy thì được giải thích theo một số người
bảo thủ đã bắt đầu từ 9 tuổi, và như vậy 9 tuổi được cho là đủ điều kiện
để được cưới hỏi.[5]
Trên thực tế, " Luật tại Yemen cho phép các thiếu nữ, con gái làm hôn
thú bất cứ vào tuổi nào, nhưng cấm việc giao du tình dục với họ cho tới
khi họ đủ phát triển ".
Vào tháng 4 năm 2008 Nujood Ali,
một cháu bé 10 tuổi, đã thành công trong việc đòi ly dị người chồng 30
tuổi vì bị hãm hiếp. Trường hợp của cháu này đưa tới việc kêu gọi tăng
tuổi cưới hợp pháp lên 18.
Cuối năm 2008, ủy ban tối cao về người mẹ và trẻ em đề nghị định tuổi
cưới tối thiểu là 18. Luật này đã được thông qua vào tháng 4 năm 2009.
Nhưng luật này đã bị hủy bỏ ngay sau đó bởi những đại biểu quốc hôi
chống đối.
Nam Dương
Tại
Nam Dương tòa án tôn giáo có quyền cho phép đám cưới với các trường hợp
còn nhỏ tuổi hơn luật quy định. Giữa tháng 4-2018, hai trẻ em chú rể 15
tuổi và cô dâu 14 tuổi được tổ chức lễ cưới một cách hợp pháp ở đảo
Sulawesi, sau khi bị văn phòng phụ trách các vấn đề về tôn giáo (KUA) -
nơi chịu trách nhiệm về việc tổ chức cưới xin - từ chối nhưng kháng cáo
của gia đình họ thành công tại tòa án tôn giáo. Hiện tại, tuổi tối thiểu
tại nước này để kết hôn cho nữ là 16 và nam là 19 theo luật từ năm
1974.
Theo thống kê của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) năm 2017,
khoảng 14% phụ nữ Indonesia kết hôn khi chưa tròn 18 và 1% kết hôn trước
tuổi 15. Báo cáo về tảo hôn đầu tiên của Indonesia thực hiện bởi chính
quyền và UNICEF năm 2016 khẳng định tảo hôn là vi phạm nghiêm trọng
quyền con người của trẻ em gái, bao gồm quyền đi học, quyền sức khỏe,
quyền có thu nhập trong tương lai và quyền được đảm bảo an toàn. (Wikipedia)
Tại Việt Nam miền núi thì nhiều trẻ kết hôn sớm, còn thành thị và thôn quê thì ít. Sở dĩ có tục này vì người ta mong con đầu cháu sớm, cũng có gia đình muốn có nhân công trong việc nhà và đồng áng.
Tại Việt Nam miền núi thì nhiều trẻ kết hôn sớm, còn thành thị và thôn quê thì ít. Sở dĩ có tục này vì người ta mong con đầu cháu sớm, cũng có gia đình muốn có nhân công trong việc nhà và đồng áng.
Hậu quả của tảo hôn
Nghiên cứu của tổ chức phi chính phủ Plan cho thấy tảo hôn "gây ra những hậu quả mang tính tàn phá, dẫn đến đói nghèo lâu dài, rủi ro về sức khỏe liên quan đến việc mang thai sớm". Các cô dâu trong những trường hợp tảo hôn cũng thường là nạn nhân của bạo hành gia đình.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nước ta.
Việc kết hôn sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên, khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm và chưa sẵn sàng về mặt tâm lý để mang thai và sinh con gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Đây là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tăng tỷ lệ tử vong của bà mẹ liên quan đến thai sản. Hôn nhân cận huyết còn gây ra những hậu quả nặng nề hơn do trẻ em sinh ra mắc những căn bệnh như dị tật, tan máu bẩm sinh,….
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Thực tế cho thấy, các tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết cũng gia tăng. Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nghèo đói, thất học và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Đối với giáo dục, tảo hôn và hôn nhân cận huyết là rào cản đối với việc hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam đã cam kết thực hiện với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và đấu tranh chống các bệnh dịch.
Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lệ tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như: Mông 59,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7%. Gia Rai 42%; Raglay 38,3%; Bru - Vân Kiều 38.9%,... Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ này là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 40-50% trở lên; 6 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 50-60% trở lên.
Xét theo địa bàn cư trú thì vùng trung du, miền núi phía Bắc (đặc biệt là vùng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với các vùng khác: Miền núi phía Bắc 18,9%; Tây Nguyên 15,8%; Đồng bằng sông Hồng 7,9% và Đông Nam bộ 8,1%. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nhất trong cả nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai,…
Xét theo giới tính và nhóm tuổi thì tỷ lệ tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam và nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, từ 2,4% đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013. Phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm hơn và ở nhóm tuổi dưới 15 và dưới 18 thì tỷ lệ tảo hôn ở nữ DTTS cao hơn gần 3 lần so với nam DTTS (tỷ lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với 1,8% và 5,8%). Tỷ lệ tảo hôn ở nam giới các DTTS cao xấp xỉ 6 lần so với nam giới dân tộc Kinh và gấp 3 lần so với tỷ lệ chung của cả nước (tỷ lệ tương ứng lần lượt là 18,0% so với 3,3% và 5,8%). Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ tảo hôn cao hơn gấp 3 lần so với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).
Xét theo dân tộc thì các DTTS có tỷ lệ tảo hôn cao gấp 6 lần so với dân tộc Kinh và gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung của cả nước; trong đó 25/53 DTTS có tỷ lệ tảo hôn trên 10%. Các dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Hiện nay, kết hôn cận huyết tuy đã giảm những vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trở lại ở một số dân tộc trong vùng DTTS, phổ biến là kết hôn giữa con cô với con cậu, con dì với con chú bác. Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống của 53 DTTS là 0,65%, trong đó các DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao gồm: Mạ 4,41%, Mảng 4.36%. Mnông 4,02%, Xtiêng 3,67%,… Hôn nhân cận huyết thống xảy ra chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Một số dân tộc như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mông, Rơ Măm, Brâu … có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống khá cao, lên đến 10%, tức là cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.
Do là các hủ tục, bên cạnh tác động, ảnh hưởng của những mặt trái của cơ chế thị trường, những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật liên quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết rất đa dạng, trong đó phải kể đến sự thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu, do nghèo đói, khó khăn về điều kiện tự nhiên,… Chính những nguyên nhân này khiến cho hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại dai dẳng đến tận ngày nay mặc dù công tác tuyên truyền và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương, nơi có đông đồng bào DTTS, đã được thực hiện tích cực trong thời gian gần đây.
Trước tình hình về tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng DTTS vẫn còn phổ biến, gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng dân số,… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng, ngày 14/4/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về hôn nhân và gia đình, góp phần giải quyết tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực ở vùng DTTS.
Qua 3 năm thực hiện, Đề án bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Thông qua các hoạt động của Đề án, đồng bào DTTS đã được tuyên truyển sâu rộng hơn về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình,… Điều đó phần nào đã cải thiện và nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Một số phong tục, tập quán lạc hâu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết đã dần được hủy bỏ.
Việc triển khai xây dựng mô hình can thiệp đối với một số DTTD ở khu vực miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, nơi có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết cao đã góp phần thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền, phổ biến, vận động đồng bào thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình.
'Tảo hôn còn phổ biến'
"Mới đầu năm nay tôi đã đi bốn đám cưới của cô dâu chú rể dưới 18 tuổi", ông Chìa nói.
"Đồng bào miền núi sau Tết đám cưới nhiều, do trong Tết thanh niên đi chơi, thấy cô nào 'vừa mắt' thì về nói chuyện với bố mẹ xin đi hỏi vợ."
Việc kết hôn sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên, khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm và chưa sẵn sàng về mặt tâm lý để mang thai và sinh con gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Đây là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tăng tỷ lệ tử vong của bà mẹ liên quan đến thai sản. Hôn nhân cận huyết còn gây ra những hậu quả nặng nề hơn do trẻ em sinh ra mắc những căn bệnh như dị tật, tan máu bẩm sinh,….
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Thực tế cho thấy, các tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết cũng gia tăng. Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nghèo đói, thất học và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Đối với giáo dục, tảo hôn và hôn nhân cận huyết là rào cản đối với việc hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam đã cam kết thực hiện với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và đấu tranh chống các bệnh dịch.
Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lệ tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như: Mông 59,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7%. Gia Rai 42%; Raglay 38,3%; Bru - Vân Kiều 38.9%,... Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ này là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 40-50% trở lên; 6 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 50-60% trở lên.
Xét theo địa bàn cư trú thì vùng trung du, miền núi phía Bắc (đặc biệt là vùng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với các vùng khác: Miền núi phía Bắc 18,9%; Tây Nguyên 15,8%; Đồng bằng sông Hồng 7,9% và Đông Nam bộ 8,1%. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nhất trong cả nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai,…
Xét theo giới tính và nhóm tuổi thì tỷ lệ tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam và nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, từ 2,4% đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013. Phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm hơn và ở nhóm tuổi dưới 15 và dưới 18 thì tỷ lệ tảo hôn ở nữ DTTS cao hơn gần 3 lần so với nam DTTS (tỷ lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với 1,8% và 5,8%). Tỷ lệ tảo hôn ở nam giới các DTTS cao xấp xỉ 6 lần so với nam giới dân tộc Kinh và gấp 3 lần so với tỷ lệ chung của cả nước (tỷ lệ tương ứng lần lượt là 18,0% so với 3,3% và 5,8%). Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ tảo hôn cao hơn gấp 3 lần so với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).
Xét theo dân tộc thì các DTTS có tỷ lệ tảo hôn cao gấp 6 lần so với dân tộc Kinh và gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung của cả nước; trong đó 25/53 DTTS có tỷ lệ tảo hôn trên 10%. Các dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Hiện nay, kết hôn cận huyết tuy đã giảm những vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trở lại ở một số dân tộc trong vùng DTTS, phổ biến là kết hôn giữa con cô với con cậu, con dì với con chú bác. Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống của 53 DTTS là 0,65%, trong đó các DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao gồm: Mạ 4,41%, Mảng 4.36%. Mnông 4,02%, Xtiêng 3,67%,… Hôn nhân cận huyết thống xảy ra chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Một số dân tộc như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mông, Rơ Măm, Brâu … có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống khá cao, lên đến 10%, tức là cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.
Do là các hủ tục, bên cạnh tác động, ảnh hưởng của những mặt trái của cơ chế thị trường, những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật liên quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết rất đa dạng, trong đó phải kể đến sự thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu, do nghèo đói, khó khăn về điều kiện tự nhiên,… Chính những nguyên nhân này khiến cho hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại dai dẳng đến tận ngày nay mặc dù công tác tuyên truyền và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương, nơi có đông đồng bào DTTS, đã được thực hiện tích cực trong thời gian gần đây.
Trước tình hình về tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng DTTS vẫn còn phổ biến, gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng dân số,… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng, ngày 14/4/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về hôn nhân và gia đình, góp phần giải quyết tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực ở vùng DTTS.
Qua 3 năm thực hiện, Đề án bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Thông qua các hoạt động của Đề án, đồng bào DTTS đã được tuyên truyển sâu rộng hơn về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình,… Điều đó phần nào đã cải thiện và nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Một số phong tục, tập quán lạc hâu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết đã dần được hủy bỏ.
Việc triển khai xây dựng mô hình can thiệp đối với một số DTTD ở khu vực miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, nơi có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết cao đã góp phần thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền, phổ biến, vận động đồng bào thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Đài BBC nhận định:
"Mới đầu năm nay tôi đã đi bốn đám cưới của cô dâu chú rể dưới 18 tuổi", ông Chìa nói.
"Đồng bào miền núi sau Tết đám cưới nhiều, do trong Tết thanh niên đi chơi, thấy cô nào 'vừa mắt' thì về nói chuyện với bố mẹ xin đi hỏi vợ."
"Nhiều thiếu niên chỉ học đến lớp 7, 8, 9 rồi nghỉ để ở nhà phụ giúp gia đình."
"Những người kết hôn ở bản tôi có được giấy đăng ký kết hôn của xã là hiếm."
"Thường người dưới 18 tuổi kết hôn vẫn tổ chức đám cưới theo phong tục của đồng bào trên đó nhưng không làm thủ tục với ủy ban."
"Họ về sống với nhau, khi nào có con cái, hai người đủ 18 thì mới xuống ủy ban đăng ký kết hôn, chịu phạt hành chính một tý."
"Hội Thánh chúng tôi vẫn có các bài giảng về vấn đề lấy vợ lấy chồng sớm, khi chưa có kinh nghiệm nuôi con cái thì sẽ vất vả."
"Sinh con ra không có giấy khai sinh, không có bảo hiểm, các con đau ốm thì khổ."
"Nhưng tình trạng tảo hôn vẫn nhiều, tôi nghĩ là do ý thức của người dân và do hoàn cảnh còn nghèo."
"Họ chỉ biết lấy chồng lấy vợ càng sớm thì càng tốt, có người giúp gia đình làm nương làm rẫy."
"Họ không nhận thức được những vấn đề khác trong tương lai."
"Trong
bản, gần nhà tôi có gia đình tảo hôn nay đã có năm con dù người chồng
hiện chưa đến 30 tuổi. Họ nghèo lắm, vẫn sống trong nhà tranh."
Tăng hay giảm?
Trong khi đó, một người dân ở huyện Tủa Chùa, Điện Biên muốn ẩn danh lại nhìn nhận tảo hôn ở địa phương này có dấu hiệu giảm.
Ông
nói với BBC qua điện thoại rằng độ tuổi tảo hôn có vẻ tăng lên, trung
bình ở lứa tuổi 16,5 năm 2017, so với các năm trước nhiều em kết hôn khi
mới 14, 15 tuổi, thậm chí trẻ hơn.
Lý do có thể do học sinh miền
núi hiện được tiếp cận với công nghệ thông tin nên đã hiểu biết hơn. Tỷ
lệ tới trường cao hơn các năm trước.
"Trước Tết tôi mới chỉ biết một đám cưới ở xã trong đó cô dâu mới 14 tuổi, học lớp Tám," ông cho biết.
Việt Nam gần đây chưa có công bố nào về tình trạng tảo hôn hiện tăng hay giảm.
Hiện
chỉ có số liệu từ cuộc điều tra quốc gia đầu tiên về điều kiện kinh tế
xã hội của 53 nhóm dân tộc thiểu số do Uỷ ban Dân tộc và Tổng cục Thống
kê tiến hành từ năm 2015.
Theo đó, tỷ lệ tảo hôn trung bình trong nhóm này ở mức cao, 26,6%.
Một số cộng đồng dân tộc thiểu số trong nhóm này thậm chí có tỷ lệ tảo hôn rất cao, lên tới 50 - 70%.
Truyền
thông Việt Nam cho hay 11% nữ giới ở Việt Nam trong độ tuổi từ 20-49
kết hôn khi chưa đến 18 tuổi - thông tin được đưa ra tại một hội thảo
quốc gia về vấn đề tảo hôn, tổ chức tại Hà Nội năm 2017.
Hiện chưa có số liệu mới hơn nào về tình trạng tảo hôn ở Việt Nam được công bố.
Ngày xưa người ta kết hôn là do cha mẹ định đoạt sau khi đã so tuổi. Hợp tuổi thì lấy, xung thì thôi.Thí dụ Sửu Mùi, Dần Thân, Tị Hợi ...xung nhau thì không đựợc lấy nhưng nhiều cặp yêu nhau thề sống thề chết thì đôi bên cha mẹ phải chiều!
Người Việt Nam hay nói:
- "Xứng đôi vừa lứa",
- "Gái hơn hai, trai hơn một".
- "Chồng già vợ trẻ thì xinh,
Vợ già chồng trẻ như tình chị em"!
Một ông sĩ quan quốc gia đi tù. Trong tù ông mến một chàng trai vì nó giúp đỡ ông tận tình. Ông bảo nó:"Tao có đứa con gái, tao sẽ gả nó cho mày"! Ngày ông về, có chàng trai về theo. Chàng trai khoảng 30, còn con gái ông 17-18. Nó chê chàng trai già. Ông già không học triết nhưng biết biện chứng pháp. Ông bảo con gái:"Con nay trẻ nhưng lấy chồng sinh con cái thì mau già lắm con ạ!Con đừng chê nó già!" Con gái ông nghe lời. Hai đứa sống hạnh phúc!
Sơn Trung
OTTAWA 1-VII-2019
Ngày xưa người ta kết hôn là do cha mẹ định đoạt sau khi đã so tuổi. Hợp tuổi thì lấy, xung thì thôi.Thí dụ Sửu Mùi, Dần Thân, Tị Hợi ...xung nhau thì không đựợc lấy nhưng nhiều cặp yêu nhau thề sống thề chết thì đôi bên cha mẹ phải chiều!
Người Việt Nam hay nói:
- "Xứng đôi vừa lứa",
- "Gái hơn hai, trai hơn một".
- "Chồng già vợ trẻ thì xinh,
Vợ già chồng trẻ như tình chị em"!
Một ông sĩ quan quốc gia đi tù. Trong tù ông mến một chàng trai vì nó giúp đỡ ông tận tình. Ông bảo nó:"Tao có đứa con gái, tao sẽ gả nó cho mày"! Ngày ông về, có chàng trai về theo. Chàng trai khoảng 30, còn con gái ông 17-18. Nó chê chàng trai già. Ông già không học triết nhưng biết biện chứng pháp. Ông bảo con gái:"Con nay trẻ nhưng lấy chồng sinh con cái thì mau già lắm con ạ!Con đừng chê nó già!" Con gái ông nghe lời. Hai đứa sống hạnh phúc!
Sơn Trung
OTTAWA 1-VII-2019
-
Về nơi bé gái 13 - 14 tuổi đã bỏ học theo chồng
THỜI SỰ- 2 năm trước
“Ở đây 13, 14 tuổi đã lấy nhau rồi, lấy nhau trong anh em dòng tộc cũng nhiều. Chính tôi cũng lấy con cô ruột mình khi mới 14 tuổi”, Lo Văn M nhà ở đầu bản cho biết. -
Gia đình cô dâu 15 tuổi ở Sơn La lấy chồng người Trung Quốc bị xử phạt
THỜI SỰ- 2 năm trước
Sau khi xác minh lý lịch, đoàn kiểm tra của UBND xã Huy Hạ đã xử phạt hành chính gia đình Đinh Thị Y số tiền 1.000.000 đồng vì vi phạm Luật Hôn nhân gia đình. -
Xôn xao giấy xác nhận cho "chú rể" 8 tuổi lấy cô dâu 26 tuổi
THỜI SỰ- 2 năm trước
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân xuất hiện với nội dung người vợ 26 tuổi còn người chồng chỉ 8 tuổi đã khiến dư luận xôn xao và đặt nghi vấn về sự thật giấy xác nhận này. -
Nơi làm bà ở tuổi 26
THỜI SỰ- 3 năm trước
Câu chuyện buồn của tục "cướp vợ". Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi... 26 nơi thâm sơn cùng cốc. Và "tử thần lá ngón" được xem là "trợ lực" của những đám cưới tuổi măng non khi gặp biến cố trong hôn nhân. Đau lòng ở nơi trẻ con đẻ ra… trẻ con, 26 tuổi lên chức bà ngoại
THỜI SỰ- 3 năm trước
Những bản người Mông ở xã Huồi Tụ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), con gái 12-13 tuổi phải đi lấy chồng, gần như là điều đương nhiên. Và đến tuổi 28-30, những “đứa trẻ” ngày nào nghiễm nhiên lên chức ông ngoại, bà ngoại...-
Xử phạt đám cưới của cặp cô dâu chú rể học lớp 10
THỜI SỰ- 3 năm trước
Sau đám cưới "gây sốt" khi cô dâu, chú rể chỉ mới 16 tuổi, UBND huyện, chính quyền địa phương đã làm việc và đưa ra quyết định xử phạt gia đình cô dâu, chú rể. -
Đám cưới "lệch pha" bị người qua đường đổ xô vào... "can thiệp"
Đời sống- 3 năm trước
Để nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề tảo hôn tại nhiều nước trên thế giới, một nhóm nhà hoạt động ở Mỹ đã dựng lên một màn kịch để thử phản ứng của người qua đường. -
Tảo hôn - địa ngục với các bé gái Syria phải "bán thân sinh tồn"
Đời sống- 4 năm trước
Để sinh tồn ở Lebanon, các bé gái tị nạn người Syria buộc phải bán thân để nuôi miệng, thậm chí bị gả bán cho những người đàn ông lớn tuổi để mua vui chỉ trong vài ngày. -
Cận cảnh cuộc sống vợ chồng của các cặp đôi “vắt mũi chưa sạch”
Đời sống- 4 năm trước
12, 13 tuổi kết hôn và 14 tuổi đã có thể làm bố, mẹ trẻ con, đó là hiện tượng “vô cùng bình thường” ở một khu vực th
Giảm trên toàn cầu
Tỷ lệ tảo hôn trên toàn thế giới giảm, theo báo cáo mới nhất của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Unicef.
Tổ chức này ước tính có 25 triệu vụ tảo hôn được ngăn chặn trong thập kỷ qua.
Hiện cứ 5 phụ nữ thì một kết hôn trước 18 tuổi, so với một trong bốn trước đây.
Unicef cho biết các nước Nam Á cũng chứng kiến tỷ lệ tảo hôn sụt giảm lớn nhất từ trước tới nay.
Ở Ấn Độ, tảo hôn giảm nhờ nâng cao giáo dục trẻ em gái và tuyên truyền về hệ lụy của nạn tảo hôn.
Unicef cho hay nạn tảo hôn hiện xảy ra nghiêm trọng nhất ở châu Phi nhưng Ethiopia cũng đã giảm 1/3 tỷ lệ tảo hôn.
Báo cáo nói rằng gánh nặng tảo hôn đang chuyển sang vùng hạ Sahara châu Phi.
Unicef cho biết, cứ ba vụ tảo hôn thì một vụ xảy ra ở vùng hạ Sahara châu Phi, so với một trong 5 vụ trước đây.
Các nhà lãnh đạo thế giới tuyên bố sẽ chấm dứt tảo hôn vào năm 2030 theo Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hiệp Quốc.
Bà
Anju Malhotra, cố vấn về giới của Unicef nói rằng để đạt được mục tiêu
đó, cần đẩy mạnh các nỗ lực 'ngăn chặn hàng triệu trẻ em gái bị đánh cắp
tuổi thơ do tảo hôn'.
Do tảo hôn ảnh hưởng cả đời một con người
nên "bất kỳ mức giảm nào đều là tin tức đáng hoan nghênh - nhưng chúng
ta còn một chặng đường dài trước mắt", theo bà Malhotra.
Bà nói:
"Khi một phụ nữ bị buộc phải kết hôn từ khi còn là một bé gái, cô ấy sẽ
phải đối mặt với những hậu quả ngay lập tức và suốt đời."
"Tảo hôn
khiến cơ hội đến trường của trẻ em gái giảm, nguy cơ bị ngược đãi và
các biến chứng thai sản tăng. Đó là chưa kể những hậu quả xã hội rất
lớn, nguy cơ cao về chu kỳ nghèo đói từ đời này sang đời khác."
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43297514
SƠN TRUNG
OTTAWA 1-VII-2019
SƠN TRUNG * TỤC TẢO HÔN Ở VIỆT NAM*
TUC TẢO HÔN
SƠN TRUNG
Tảo hôn là trường hợp kết hôn trong đó cô dâu và chú rể hoặc một trong hai người là trẻ em hoặc là người chưa đến tuổi kết hôn (thông thường là chưa đến tuổi dậy thì). Thường là 10-15 tuổi.Tập tục tảo hôn trước đây có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả châu Âu, nay còn tồn tại ở một số vùng thuộc châu Phi, châu Á, châu Đại Dương và Nam Mỹ.
Trước tình hình nữ quyền và quyền trẻ em ngày càng được coi trọng, tập tục tảo hôn đang dần dần biến mất ở nhiều khu vực trên thế giới.
Tại Việt Nam trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến, mỗi làng có vài trẻ, còn miền núi thì nhiều. Tục ngữ, ca dao đã chỉ trich phong tục này:
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên!
Lấy chồng từ thuở mười lăm,
Chồng chê tôi bé không nằm với tôi.
Đến năm mười tám đôi mươi,
Tôi nằm dưới đất chồng lôi lên giường.
Một rằng thương, hai rằng thương,
Có bốn chân giường, gãy một còn ba.
Ai về thưa với mẹ cha,
Chồng tôi nay đã giao hòa cùng tôi!
Tham giàu em lấy thằng bé tỉ ti,
Làng trên xã dưới thiếu gì trai tơ!
Em đem thân cho thằng bé nó giày vò,
Mùa đông,tháng giá nó nằm co trong lòng!
Mang danh là gái có chồng,
Chín đêm trực tiết nằm không cả mười.
Nói ra sợ chị em cười,
Má hồng bỏ quá thiệt đời xuân xanh!
Trước tình hình nữ quyền và quyền trẻ em ngày càng được coi trọng, tập tục tảo hôn đang dần dần biến mất ở nhiều khu vực trên thế giới.
Tại Việt Nam trước đây nạn tảo hôn khá phổ biến, mỗi làng có vài trẻ, còn miền núi thì nhiều. Tục ngữ, ca dao đã chỉ trich phong tục này:
Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên!
Lấy chồng từ thuở mười lăm,
Chồng chê tôi bé không nằm với tôi.
Đến năm mười tám đôi mươi,
Tôi nằm dưới đất chồng lôi lên giường.
Một rằng thương, hai rằng thương,
Có bốn chân giường, gãy một còn ba.
Ai về thưa với mẹ cha,
Chồng tôi nay đã giao hòa cùng tôi!
Tham giàu em lấy thằng bé tỉ ti,
Làng trên xã dưới thiếu gì trai tơ!
Em đem thân cho thằng bé nó giày vò,
Mùa đông,tháng giá nó nằm co trong lòng!
Mang danh là gái có chồng,
Chín đêm trực tiết nằm không cả mười.
Nói ra sợ chị em cười,
Má hồng bỏ quá thiệt đời xuân xanh!
Yemen
Trên phân nửa các thiếu nữ tại Yemen làm hôn thú trước 18 tuổi, một số từ lúc 8 tuổi.
Ủy ban lập pháp Sharia của chính quyền Jemen đã ngăn cản dự định tăng
tuổi cưới lên 15 hay cả 18, với nguyên nhân là bất cứ luật nào định tuổi
tối thiểu để làm hôn thú đều trái với đạo Hồi. Một số người đạo Hồi
tích cực ở Jemen lý luận là một số thiếu nữ đã đủ phát triển để cưới khi
9 tuổi
Theo tổ chức HRW, vào năm 1999 tuổi được làm hôn thú tối thiểu từ 15
cho thiếu nữ bị hủy bỏ; tuổi dậy thì được giải thích theo một số người
bảo thủ đã bắt đầu từ 9 tuổi, và như vậy 9 tuổi được cho là đủ điều kiện
để được cưới hỏi.[5]
Trên thực tế, " Luật tại Yemen cho phép các thiếu nữ, con gái làm hôn
thú bất cứ vào tuổi nào, nhưng cấm việc giao du tình dục với họ cho tới
khi họ đủ phát triển ".
Vào tháng 4 năm 2008 Nujood Ali,
một cháu bé 10 tuổi, đã thành công trong việc đòi ly dị người chồng 30
tuổi vì bị hãm hiếp. Trường hợp của cháu này đưa tới việc kêu gọi tăng
tuổi cưới hợp pháp lên 18.
Cuối năm 2008, ủy ban tối cao về người mẹ và trẻ em đề nghị định tuổi
cưới tối thiểu là 18. Luật này đã được thông qua vào tháng 4 năm 2009.
Nhưng luật này đã bị hủy bỏ ngay sau đó bởi những đại biểu quốc hôi
chống đối.
Nam Dương
Tại
Nam Dương tòa án tôn giáo có quyền cho phép đám cưới với các trường hợp
còn nhỏ tuổi hơn luật quy định. Giữa tháng 4-2018, hai trẻ em chú rể 15
tuổi và cô dâu 14 tuổi được tổ chức lễ cưới một cách hợp pháp ở đảo
Sulawesi, sau khi bị văn phòng phụ trách các vấn đề về tôn giáo (KUA) -
nơi chịu trách nhiệm về việc tổ chức cưới xin - từ chối nhưng kháng cáo
của gia đình họ thành công tại tòa án tôn giáo. Hiện tại, tuổi tối thiểu
tại nước này để kết hôn cho nữ là 16 và nam là 19 theo luật từ năm
1974.
Theo thống kê của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) năm 2017,
khoảng 14% phụ nữ Indonesia kết hôn khi chưa tròn 18 và 1% kết hôn trước
tuổi 15. Báo cáo về tảo hôn đầu tiên của Indonesia thực hiện bởi chính
quyền và UNICEF năm 2016 khẳng định tảo hôn là vi phạm nghiêm trọng
quyền con người của trẻ em gái, bao gồm quyền đi học, quyền sức khỏe,
quyền có thu nhập trong tương lai và quyền được đảm bảo an toàn. (Wikipedia)
Tại Việt Nam miền núi thì nhiều trẻ kết hôn sớm, còn thành thị và thôn quê thì ít. Sở dĩ có tục này vì người ta mong con đầu cháu sớm, cũng có gia đình muốn có nhân công trong việc nhà và đồng áng.
Tại Việt Nam miền núi thì nhiều trẻ kết hôn sớm, còn thành thị và thôn quê thì ít. Sở dĩ có tục này vì người ta mong con đầu cháu sớm, cũng có gia đình muốn có nhân công trong việc nhà và đồng áng.
Hậu quả của tảo hôn
Nghiên cứu của tổ chức phi chính phủ Plan cho thấy tảo hôn "gây ra những hậu quả mang tính tàn phá, dẫn đến đói nghèo lâu dài, rủi ro về sức khỏe liên quan đến việc mang thai sớm". Các cô dâu trong những trường hợp tảo hôn cũng thường là nạn nhân của bạo hành gia đình.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nước ta.
Việc kết hôn sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên, khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm và chưa sẵn sàng về mặt tâm lý để mang thai và sinh con gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Đây là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tăng tỷ lệ tử vong của bà mẹ liên quan đến thai sản. Hôn nhân cận huyết còn gây ra những hậu quả nặng nề hơn do trẻ em sinh ra mắc những căn bệnh như dị tật, tan máu bẩm sinh,….
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Thực tế cho thấy, các tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết cũng gia tăng. Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nghèo đói, thất học và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Đối với giáo dục, tảo hôn và hôn nhân cận huyết là rào cản đối với việc hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam đã cam kết thực hiện với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và đấu tranh chống các bệnh dịch.
Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lệ tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như: Mông 59,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7%. Gia Rai 42%; Raglay 38,3%; Bru - Vân Kiều 38.9%,... Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ này là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 40-50% trở lên; 6 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 50-60% trở lên.
Xét theo địa bàn cư trú thì vùng trung du, miền núi phía Bắc (đặc biệt là vùng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với các vùng khác: Miền núi phía Bắc 18,9%; Tây Nguyên 15,8%; Đồng bằng sông Hồng 7,9% và Đông Nam bộ 8,1%. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nhất trong cả nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai,…
Xét theo giới tính và nhóm tuổi thì tỷ lệ tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam và nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, từ 2,4% đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013. Phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm hơn và ở nhóm tuổi dưới 15 và dưới 18 thì tỷ lệ tảo hôn ở nữ DTTS cao hơn gần 3 lần so với nam DTTS (tỷ lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với 1,8% và 5,8%). Tỷ lệ tảo hôn ở nam giới các DTTS cao xấp xỉ 6 lần so với nam giới dân tộc Kinh và gấp 3 lần so với tỷ lệ chung của cả nước (tỷ lệ tương ứng lần lượt là 18,0% so với 3,3% và 5,8%). Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ tảo hôn cao hơn gấp 3 lần so với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).
Xét theo dân tộc thì các DTTS có tỷ lệ tảo hôn cao gấp 6 lần so với dân tộc Kinh và gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung của cả nước; trong đó 25/53 DTTS có tỷ lệ tảo hôn trên 10%. Các dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Hiện nay, kết hôn cận huyết tuy đã giảm những vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trở lại ở một số dân tộc trong vùng DTTS, phổ biến là kết hôn giữa con cô với con cậu, con dì với con chú bác. Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống của 53 DTTS là 0,65%, trong đó các DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao gồm: Mạ 4,41%, Mảng 4.36%. Mnông 4,02%, Xtiêng 3,67%,… Hôn nhân cận huyết thống xảy ra chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Một số dân tộc như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mông, Rơ Măm, Brâu … có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống khá cao, lên đến 10%, tức là cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.
Do là các hủ tục, bên cạnh tác động, ảnh hưởng của những mặt trái của cơ chế thị trường, những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật liên quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết rất đa dạng, trong đó phải kể đến sự thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu, do nghèo đói, khó khăn về điều kiện tự nhiên,… Chính những nguyên nhân này khiến cho hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại dai dẳng đến tận ngày nay mặc dù công tác tuyên truyền và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương, nơi có đông đồng bào DTTS, đã được thực hiện tích cực trong thời gian gần đây.
Trước tình hình về tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng DTTS vẫn còn phổ biến, gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng dân số,… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng, ngày 14/4/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về hôn nhân và gia đình, góp phần giải quyết tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực ở vùng DTTS.
Qua 3 năm thực hiện, Đề án bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Thông qua các hoạt động của Đề án, đồng bào DTTS đã được tuyên truyển sâu rộng hơn về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình,… Điều đó phần nào đã cải thiện và nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Một số phong tục, tập quán lạc hâu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết đã dần được hủy bỏ.
Việc triển khai xây dựng mô hình can thiệp đối với một số DTTD ở khu vực miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, nơi có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết cao đã góp phần thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền, phổ biến, vận động đồng bào thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình.
"Mới đầu năm nay tôi đã đi bốn đám cưới của cô dâu chú rể dưới 18 tuổi", ông Chìa nói.
"Đồng bào miền núi sau Tết đám cưới nhiều, do trong Tết thanh niên đi chơi, thấy cô nào 'vừa mắt' thì về nói chuyện với bố mẹ xin đi hỏi vợ."
Việc kết hôn sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên, khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm và chưa sẵn sàng về mặt tâm lý để mang thai và sinh con gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ sinh.
Đây là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tăng tỷ lệ tử vong của bà mẹ liên quan đến thai sản. Hôn nhân cận huyết còn gây ra những hậu quả nặng nề hơn do trẻ em sinh ra mắc những căn bệnh như dị tật, tan máu bẩm sinh,….
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Thực tế cho thấy, các tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết cũng gia tăng. Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nghèo đói, thất học và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Đối với giáo dục, tảo hôn và hôn nhân cận huyết là rào cản đối với việc hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam đã cam kết thực hiện với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và đấu tranh chống các bệnh dịch.
Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lệ tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như: Mông 59,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7%. Gia Rai 42%; Raglay 38,3%; Bru - Vân Kiều 38.9%,... Trong 40/53 DTTS, tỷ lệ này là trên 20%, trong đó có 13 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 40-50% trở lên; 6 DTTS có tỷ lệ tảo hôn từ 50-60% trở lên.
Xét theo địa bàn cư trú thì vùng trung du, miền núi phía Bắc (đặc biệt là vùng Tây Bắc) và Tây Nguyên có tỷ lệ tảo hôn cao hơn so với các vùng khác: Miền núi phía Bắc 18,9%; Tây Nguyên 15,8%; Đồng bằng sông Hồng 7,9% và Đông Nam bộ 8,1%. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nhất trong cả nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai,…
Xét theo giới tính và nhóm tuổi thì tỷ lệ tảo hôn, kết hôn sớm của cả nam và nữ giới ở nhóm tuổi tuổi 15 đến 19 tuổi đều có xu hướng gia tăng, từ 2,4% đến 8,4% năm 2011 đến 3,1% và 11,2% năm 2013. Phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm hơn và ở nhóm tuổi dưới 15 và dưới 18 thì tỷ lệ tảo hôn ở nữ DTTS cao hơn gần 3 lần so với nam DTTS (tỷ lệ tương ứng là 4,7% và 15,8% so với 1,8% và 5,8%). Tỷ lệ tảo hôn ở nam giới các DTTS cao xấp xỉ 6 lần so với nam giới dân tộc Kinh và gấp 3 lần so với tỷ lệ chung của cả nước (tỷ lệ tương ứng lần lượt là 18,0% so với 3,3% và 5,8%). Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ nữ DTTS có xu hướng kết hôn sớm hơn và có tỷ lệ tảo hôn cao hơn gấp 3 lần so với nam DTTS (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%).
Xét theo dân tộc thì các DTTS có tỷ lệ tảo hôn cao gấp 6 lần so với dân tộc Kinh và gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung của cả nước; trong đó 25/53 DTTS có tỷ lệ tảo hôn trên 10%. Các dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
Hiện nay, kết hôn cận huyết tuy đã giảm những vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trở lại ở một số dân tộc trong vùng DTTS, phổ biến là kết hôn giữa con cô với con cậu, con dì với con chú bác. Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống của 53 DTTS là 0,65%, trong đó các DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao gồm: Mạ 4,41%, Mảng 4.36%. Mnông 4,02%, Xtiêng 3,67%,… Hôn nhân cận huyết thống xảy ra chủ yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Một số dân tộc như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mông, Rơ Măm, Brâu … có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống khá cao, lên đến 10%, tức là cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.
Do là các hủ tục, bên cạnh tác động, ảnh hưởng của những mặt trái của cơ chế thị trường, những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật liên quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết rất đa dạng, trong đó phải kể đến sự thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu, do nghèo đói, khó khăn về điều kiện tự nhiên,… Chính những nguyên nhân này khiến cho hủ tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn tồn tại dai dẳng đến tận ngày nay mặc dù công tác tuyên truyền và sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương, nơi có đông đồng bào DTTS, đã được thực hiện tích cực trong thời gian gần đây.
Trước tình hình về tảo hôn và hôn nhân cận huyết vùng DTTS vẫn còn phổ biến, gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng dân số,… gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng, ngày 14/4/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 nhằm nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về hôn nhân và gia đình, góp phần giải quyết tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực ở vùng DTTS.
Qua 3 năm thực hiện, Đề án bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Thông qua các hoạt động của Đề án, đồng bào DTTS đã được tuyên truyển sâu rộng hơn về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình,… Điều đó phần nào đã cải thiện và nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Một số phong tục, tập quán lạc hâu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết đã dần được hủy bỏ.
Việc triển khai xây dựng mô hình can thiệp đối với một số DTTD ở khu vực miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, nơi có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết cao đã góp phần thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền, phổ biến, vận động đồng bào thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Đài BBC nhận định:
Nạn tảo hôn vẫn
diễn ra phổ biến ở miền núi, nơi các cặp vợ chồng trẻ con về ở với nhau
cho tới khi đủ 18 tuổi mới đăng ký với chính quyền và 'chịu phạt hành
chính một chút', theo một mục sư ở tỉnh Điện Biên.
'Tảo hôn còn phổ biến'"Mới đầu năm nay tôi đã đi bốn đám cưới của cô dâu chú rể dưới 18 tuổi", ông Chìa nói.
"Đồng bào miền núi sau Tết đám cưới nhiều, do trong Tết thanh niên đi chơi, thấy cô nào 'vừa mắt' thì về nói chuyện với bố mẹ xin đi hỏi vợ."
"Nhiều thiếu niên chỉ học đến lớp 7, 8, 9 rồi nghỉ để ở nhà phụ giúp gia đình."
"Những người kết hôn ở bản tôi có được giấy đăng ký kết hôn của xã là hiếm."
"Thường người dưới 18 tuổi kết hôn vẫn tổ chức đám cưới theo phong tục của đồng bào trên đó nhưng không làm thủ tục với ủy ban."
"Họ về sống với nhau, khi nào có con cái, hai người đủ 18 thì mới xuống ủy ban đăng ký kết hôn, chịu phạt hành chính một tý."
"Hội Thánh chúng tôi vẫn có các bài giảng về vấn đề lấy vợ lấy chồng sớm, khi chưa có kinh nghiệm nuôi con cái thì sẽ vất vả."
"Sinh con ra không có giấy khai sinh, không có bảo hiểm, các con đau ốm thì khổ."
"Nhưng tình trạng tảo hôn vẫn nhiều, tôi nghĩ là do ý thức của người dân và do hoàn cảnh còn nghèo."
"Họ chỉ biết lấy chồng lấy vợ càng sớm thì càng tốt, có người giúp gia đình làm nương làm rẫy."
"Họ không nhận thức được những vấn đề khác trong tương lai."
"Trong
bản, gần nhà tôi có gia đình tảo hôn nay đã có năm con dù người chồng
hiện chưa đến 30 tuổi. Họ nghèo lắm, vẫn sống trong nhà tranh."
Tăng hay giảm?
Trong khi đó, một người dân ở huyện Tủa Chùa, Điện Biên muốn ẩn danh lại nhìn nhận tảo hôn ở địa phương này có dấu hiệu giảm.
Ông
nói với BBC qua điện thoại rằng độ tuổi tảo hôn có vẻ tăng lên, trung
bình ở lứa tuổi 16,5 năm 2017, so với các năm trước nhiều em kết hôn khi
mới 14, 15 tuổi, thậm chí trẻ hơn.
Lý do có thể do học sinh miền
núi hiện được tiếp cận với công nghệ thông tin nên đã hiểu biết hơn. Tỷ
lệ tới trường cao hơn các năm trước.
"Trước Tết tôi mới chỉ biết một đám cưới ở xã trong đó cô dâu mới 14 tuổi, học lớp Tám," ông cho biết.
Việt Nam gần đây chưa có công bố nào về tình trạng tảo hôn hiện tăng hay giảm.
Hiện
chỉ có số liệu từ cuộc điều tra quốc gia đầu tiên về điều kiện kinh tế
xã hội của 53 nhóm dân tộc thiểu số do Uỷ ban Dân tộc và Tổng cục Thống
kê tiến hành từ năm 2015.
Theo đó, tỷ lệ tảo hôn trung bình trong nhóm này ở mức cao, 26,6%.
Một số cộng đồng dân tộc thiểu số trong nhóm này thậm chí có tỷ lệ tảo hôn rất cao, lên tới 50 - 70%.
Truyền
thông Việt Nam cho hay 11% nữ giới ở Việt Nam trong độ tuổi từ 20-49
kết hôn khi chưa đến 18 tuổi - thông tin được đưa ra tại một hội thảo
quốc gia về vấn đề tảo hôn, tổ chức tại Hà Nội năm 2017.
Hiện chưa có số liệu mới hơn nào về tình trạng tảo hôn ở Việt Nam được công bố.
-
Về nơi bé gái 13 - 14 tuổi đã bỏ học theo chồng
THỜI SỰ- 2 năm trước
“Ở đây 13, 14 tuổi đã lấy nhau rồi, lấy nhau trong anh em dòng tộc cũng nhiều. Chính tôi cũng lấy con cô ruột mình khi mới 14 tuổi”, Lo Văn M nhà ở đầu bản cho biết. -
Gia đình cô dâu 15 tuổi ở Sơn La lấy chồng người Trung Quốc bị xử phạt
THỜI SỰ- 2 năm trước
Sau khi xác minh lý lịch, đoàn kiểm tra của UBND xã Huy Hạ đã xử phạt hành chính gia đình Đinh Thị Y số tiền 1.000.000 đồng vì vi phạm Luật Hôn nhân gia đình. -
Xôn xao giấy xác nhận cho "chú rể" 8 tuổi lấy cô dâu 26 tuổi
THỜI SỰ- 2 năm trước
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân xuất hiện với nội dung người vợ 26 tuổi còn người chồng chỉ 8 tuổi đã khiến dư luận xôn xao và đặt nghi vấn về sự thật giấy xác nhận này. -
Nơi làm bà ở tuổi 26
THỜI SỰ- 3 năm trước
Câu chuyện buồn của tục "cướp vợ". Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi... 26 nơi thâm sơn cùng cốc. Và "tử thần lá ngón" được xem là "trợ lực" của những đám cưới tuổi măng non khi gặp biến cố trong hôn nhân. Đau lòng ở nơi trẻ con đẻ ra… trẻ con, 26 tuổi lên chức bà ngoại
THỜI SỰ- 3 năm trước
Những bản người Mông ở xã Huồi Tụ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), con gái 12-13 tuổi phải đi lấy chồng, gần như là điều đương nhiên. Và đến tuổi 28-30, những “đứa trẻ” ngày nào nghiễm nhiên lên chức ông ngoại, bà ngoại...-
Xử phạt đám cưới của cặp cô dâu chú rể học lớp 10
THỜI SỰ- 3 năm trước
Sau đám cưới "gây sốt" khi cô dâu, chú rể chỉ mới 16 tuổi, UBND huyện, chính quyền địa phương đã làm việc và đưa ra quyết định xử phạt gia đình cô dâu, chú rể. -
Đám cưới "lệch pha" bị người qua đường đổ xô vào... "can thiệp"
Đời sống- 3 năm trước
Để nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề tảo hôn tại nhiều nước trên thế giới, một nhóm nhà hoạt động ở Mỹ đã dựng lên một màn kịch để thử phản ứng của người qua đường. -
Tảo hôn - địa ngục với các bé gái Syria phải "bán thân sinh tồn"
Đời sống- 4 năm trước
Để sinh tồn ở Lebanon, các bé gái tị nạn người Syria buộc phải bán thân để nuôi miệng, thậm chí bị gả bán cho những người đàn ông lớn tuổi để mua vui chỉ trong vài ngày. -
Cận cảnh cuộc sống vợ chồng của các cặp đôi “vắt mũi chưa sạch”
Đời sống- 4 năm trước
12, 13 tuổi kết hôn và 14 tuổi đã có thể làm bố, mẹ trẻ con, đó là hiện tượng “vô cùng bình thường” ở một khu vực th
Giảm trên toàn cầu
Tỷ lệ tảo hôn trên toàn thế giới giảm, theo báo cáo mới nhất của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Unicef.
Tổ chức này ước tính có 25 triệu vụ tảo hôn được ngăn chặn trong thập kỷ qua.
Hiện cứ 5 phụ nữ thì một kết hôn trước 18 tuổi, so với một trong bốn trước đây.
Unicef cho biết các nước Nam Á cũng chứng kiến tỷ lệ tảo hôn sụt giảm lớn nhất từ trước tới nay.
Ở Ấn Độ, tảo hôn giảm nhờ nâng cao giáo dục trẻ em gái và tuyên truyền về hệ lụy của nạn tảo hôn.
Unicef cho hay nạn tảo hôn hiện xảy ra nghiêm trọng nhất ở châu Phi nhưng Ethiopia cũng đã giảm 1/3 tỷ lệ tảo hôn.
Báo cáo nói rằng gánh nặng tảo hôn đang chuyển sang vùng hạ Sahara châu Phi.
Unicef cho biết, cứ ba vụ tảo hôn thì một vụ xảy ra ở vùng hạ Sahara châu Phi, so với một trong 5 vụ trước đây.
Các nhà lãnh đạo thế giới tuyên bố sẽ chấm dứt tảo hôn vào năm 2030 theo Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hiệp Quốc.
Bà
Anju Malhotra, cố vấn về giới của Unicef nói rằng để đạt được mục tiêu
đó, cần đẩy mạnh các nỗ lực 'ngăn chặn hàng triệu trẻ em gái bị đánh cắp
tuổi thơ do tảo hôn'.
Do tảo hôn ảnh hưởng cả đời một con người
nên "bất kỳ mức giảm nào đều là tin tức đáng hoan nghênh - nhưng chúng
ta còn một chặng đường dài trước mắt", theo bà Malhotra.
Bà nói:
"Khi một phụ nữ bị buộc phải kết hôn từ khi còn là một bé gái, cô ấy sẽ
phải đối mặt với những hậu quả ngay lập tức và suốt đời."
"Tảo hôn
khiến cơ hội đến trường của trẻ em gái giảm, nguy cơ bị ngược đãi và
các biến chứng thai sản tăng. Đó là chưa kể những hậu quả xã hội rất
lớn, nguy cơ cao về chu kỳ nghèo đói từ đời này sang đời khác."
Subscribe to:
Posts (Atom)