TIẾNG NÓI CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM QUỐC NỘI VÀ HẢI NGOẠI TRANH ĐẤU CHO ĐỘC LẬP, TỰ DO & DÂN CHỦ
Search This Blog
Hoi Nghi Dien Hong
Thursday 30 March 2017
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
Saturday, March 25, 2017
SƠN TRUNG * CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CON NGƯỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SƠN TRUNG
Marx tuyên truyền rằng chủ nghĩa cộng sản tiến bộ hơn tư bản chủ nghĩa, rằng giai cấp vô sản sẽ chôn sống giai cấp tư sản, rằng sản phẩm dư thừa, nhân dân mặc sức ăn uống thả cửa, làm việc thoải mái, ai muốn làm thì làm, muốn nghỉ thì nghỉ (làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu).Còn Lenin thì vung vít khoe khoang"chủ nghĩa cộng sản tự do gấp triệu lần tư bản."
Họ đã giết hơn trăm triệu người, đưa Nga, Tàu, Việt Nam, Bắc Hàn và Cu Ba vào địa ngục thế mà họ nói bô bô tiến lên xã hội chủ nghĩa! Đưa lên hay đưa xuống? Nếu cộng sản đi đến Thiên Đàng thì Triệu Tử Dương đã nói phải trăm năm nữa mới đến XHCN, và Trung Quốc phải cải tổ theo mô hình dân chủ Âu Mỹ.Và dân tỷ phú, triệu phú thuộc giai cấp tư sản đỏ của Trung Quốc và Việt Nam phải bỏ thiên đàng Cộng sản mà theo đế quốc Mỹ hoặc bọn tư bản Âu châu, Úc châu!
Người cộng sản đã quảng cáo khoe khoang quá nhiều, nên bọn cộng sản đàn em cũng theo Marx, Lenin mà tự hào chủ nghĩa cộng sản bách chiến bách thắng, con người cộng sản trí tuệ đệ nhất hành tinh. Nguyễn Phú Trọng bán nước hại dân, thi hành các thủ đoạn gian dối, tàn ác, phản dân chủ thế mà trong Đại hội lần thứ XII của Đảng diễn ra vào sáng 28-1-2016 tại Trung tâm Báo chí, Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội), mặt trơ trán bóng nói rằng "Việt Nam dân chủ như thế là cùng."
Cộng sản đã khoe khoang quá nhiều, nên trong bài này, chúng tôi xin đề cập đến cái xấu của con người XHCN, từ vua quan, đảng viên cho đến thường dân sống trong hang cộng sản.
I. VUA QUAN VÀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN
1.GIAN DỐI, TÀN ÁC
Người lương thiện thì "đi không thay tên, ngồi không đổi họ".Nguyễn Tất Thành tâm gian dối, tính chuyện lưu manh cho nên trước khi bước chân vào giang hồ đã có giấy tờ giả mạo với tên Nguyễn Văn Ba. Câu Ba hoặc bọn thuộc hạ vẽ vời cho cái bất lương của cậu Ba bằng cách dựng lên là giấy tờ giả mạo này do Hồ Tá Bang và viên công sứ Pháp Denier làm tại Phan Thiết (NGUYỄN THIÊN THỤ * TÀI LIỆU VỀ HỒ CHÍ MINH, IX,). Quan Công sứ mà làm giống tờ giả mạo ư? Nói như thế là phe ta khoe rằng Cậu Ba gian lận cũng gian lận cao cấp chứ đâu thèm chơi với bọn lưu manh ở Phan Thiết hay kho Năm Khánh Hội! Trình độ cậu là học sinh lớp ba trường làng, thế mà chính Cậu hay bọn đàn em vung lên là học sinh Quốc Học, thầy giáo trường Dục Anh Phan Thiết và trườngBách Công Saigon dù nơi nào cũng vài ngày, vài tuần cho có vị công nhân giai cấp lãnh đạo và trí thức! Đi xa hơn nữa, câu tiếm danh Nguyễn Ái Quốc của các bậc tiền bối. Sau sang Trung quốc, cậu lại tiếm danh Hồ Chí Minh và tổ chức Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội của Hồ Học Lãm bí danh Hồ Chí Minh.
Cậu khuyên dụ Phan Bội Châu không được, câu bèn báo cho Pháp bắt Phan Bội Châu để lấy tiền. A tòng với cậu cóLâm Đức Thụ, phản bội Phan Bội Châu. Câu Ba với Lâm Đức Thụ còn đem bán các đảng viên quốc gia và đảng viên Cộng sản không theo hệ thống của Lý Thụy để lấy tiền tiêu. Sau 1945, Lâm Đức Thụ bị Hồ Chí Minh giết bịt miệng.
Năm 1932, Nguyễn Tất Thành tức Nguyễn Ái Quốc có lẽ bị Trung Cộng báo cho Anh Pháp bắt giam ở HồngKông rồi giết để Hồ Tập Chương, người Khách gia Đài loan thay Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Cộng theo quỹ đạo Trung Quốc. Từ đây HồTập Chương biến Cộng sản Việt Nam thành đội quân Partisan của Trung Cộng trong âm mưu tiến về phương Nam!
Từ 1954, trong cải cách ruộng đất và Chỉnh đốn đảng ở miền Bắc, Hồ giả đã giết, bỏ tù, gây khốn khổ cho bao triệu người dân vô tội. Hồ giả còn đưa Việt Nam thành con nợ của Trung Quốc và Hồ giả cùng Việt Cộng giết hại hơn hai triệu người trong chiến tranh!Chính Hồ giả, Trung Cộng, Liên Xô với chủ nghĩa Marx độc tài, tàn bạo đã làm kinh tế, chính trị, văn hóa và đạo đức Việt Nam suy đồi!
2. THAM DÂM
Huỳnh Tâm viết rõ thân thế Hồ Chí Minh là một người Hoa do Mao cắm vào trong Cộng sản Việt Nam với mục đích lèo lái Việt Nam thành châu quận Trung Quốc.
Với một thủ đoạn mới, Hoa Nam dựng đứng nhân vật Nguyễn Tất Thành và cho sống lại, bằng cách Hồ Chí Minh tự nhận là Nguyễn Tất Thành vẫn sống và có sáng tác được một tập thơ Hán.(Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo - Kỳ 1)
Lại nữa, theo ông Phạm quế Dương trong bài, “HCM là thiếu tá Hồ Quang” có đoạn: “Ghi chú gia phả và sự nghiệp của Hồ Tập Chương trong hồ sơ HTC 4567 lưu trữ tại Quân Ủy Trung Ương (CPC) và tình báo Hoa Nam như sau: Đương sự được đảng cộng sản Trung cộng huấn luyện hơn một thập niên tại học viện Hoàng Phố, Vân Nam…Kết quả, Trung cộng dốc hết nhân lực, tài khi, tài vật lập ra một thế lực mới tại Việt Nam và tình báo Hoa Nam thổi lên một Hồ chí Minh làm chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa”. Điều này đúng hay sai thì chưa ai dám quả quyết, nhưng nó cho thêm một bằng chứng nữa là Thiếu tá Huguang sau đổi là Hồ chí Minh là một người Trung Hoa.
Huỳnh Tâm cho biết thiếu tá Hồ Quang khi ở Bát lộ quân đã hiếp trẻ con rồi giết chết.
Hồ Quang được phân bổ công tác phía Bắc, thôn Lộ Mạc, huyện Linh Xuyên Quế Lâm, trưởng toán đặc nhiệm mặt trận tình báo "thống nhất" vừa thành lập, nhưng lập tức bị kỷ luật, lý do: Cánh quân của Hồ Quang tạm ẩn tại ngôi nhà nấu rượu của ông Khoáng Đạt (Kuangda). Qua đêm thứ hai, Hồ Quang cưỡng dâm đến chết bé gái Ngân Hà (Galaxy), vừa 8 tuổi, con gái độc nhất chủ nhà rượu Khoáng Đạt. Toán tình báo của phân bộ tác chiến, kịp thời phát hiện, thấy Hồ đang giúi đầu một thi thể vào thùng rượu để phi tang chạy tội, trong đêm bộ chỉ huy rất khó khăn mới điều giải được người dân trong thôn Lộ Mạc, đưa Hồ Quang về tổng tham mưu trình diện tướng Lý Khắc Nông.
Sáng hôm sau dân trong làng xôn xao, kẻ chê cười, người rủa thậm tệ, tiếng qua, tiếng lại, tặng cho Hồ Quang một bí danh "tám làm" (八办). Ngụ ý, Hồ cưỡng dâm "làm" chết bé gái "tám" tuổi. Từ đó thôn Lộ Mạc, huyện Linh Xuyên, truyền câu chuyện "Hồ Quang tám làm" (胡光八办). Cũng đồng nghĩa "Bát Lộ Quân cưỡng dâm" (八路军强奸). Ngày nay ở nơi đây là quảng trường "Vạn Tường Phường" (Wanxiang. [4] [....]. Chiến tranh Trung Nhật làm cho những đường giao thông đã bị cắt từ Hồ Nam, Giang Tây đến khu quân sự của Tứ Lộ Quân miền Bắc. Để giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp lương thực đang khó khăn. Lần này Lý Khắc Nông đề cử Hồ Quang đến Việt Nam thu mua lương thực, vận chuyển bằng đường thủy từ Hải Phòng về đại lục chuyển đến Bác Lộ Quân và Tứ Lộ Quân. Thời vận Hồ Quang qua khỏi "sao hạn" xóa nợ cũ "tội cưỡng dâm bé gái Ngân Hà". [Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 12)]
Huỳnh Tâm cho biết tiếp:
Theo nhật ký của Trương Ngọc Phượng (张玉凤) nữ thư ký riệng của Mao Trạch Đông, ghi lại nguyên văn: "Sẽ có ngày nào, cây kim trong túi tự nó lộ ra, một đoạn phim đời Hồ Chí Minh đã từng khoác lác với Mao Trạch Đông: "Tôi nhận, nhuận bút rất hậu hĩnh không biết dùng vào đâu cho hết, tối ngày chi tiêu vào đờn ca, giải sầu với các ả, và đôi khi chi trả vào việc cho cá dưới ao ăn các ả". [Nguyên văn: (会不会有一天, 针头在他的口袋里, 露出本身的胡志明视频生活一直吹嘘毛泽东: "我收到了钱, 很慷慨的特许权使用费不知道在哪里使用的所有, 在天花在传统音乐, 悲伤与她, 有时在池塘支付鱼吃了.)
"Bác" thủ tiêu những nữ ca nhạc sĩ phục vụ trong đêm không vừa lòng "Bác", tức khắc bị vùi xuống ao cá tại nhà sàn của Hồ, tộc ác của "Bác" gia tăng từng giờ. Sau khi tin này loan truyền, hy vọng đảng cộng sản Việt Nam làm sáng tỏ, trước nhất hãy bơm nước trong ao cá tại Bắc bộ phủ để tìm sự thực có bao nhiêu xác chết, cũng là một cử chỉ minh oan cho những nạn nhân xấu số, và đặt lại vấn đề có nên tha thứ cho Hồ Chí Minh về tội sát nhân không? Bởi vì "Bác" là "vĩ nhân" và "cha già dân tộc".[Hồ Chí Minh - một gián điệp hoàn hảo - Kỳ 6 - Huỳnh Tâm]
Trần Nhu viết về nhà sàn, nơi hành lạc của ông Hồ:
Nhà sàn, nơi hành lạc của ông vua vô sản là một sáng kiến lạ lùng, không giống ai nhưng nếu được kinh doanh trong thời kỳ kinh tế đổi mới thì lợi nhuận rất cao, nên làm thí điểm ở Hà Nội và Sài Gòn.
Về chuyện làm nhà sàn cũng có nguyên nhân sâu xa tiềm ẩn. Ðó là những kỷ niệm hành lạc của Hồ Chí Minh với các cô gái miền núi. Hồi ấy Trần Ðăng Ninh, một công thần trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở vùng rừng núi Bắc Bộ, đã có công săn tìm được nhiều cô gái Thái xinh đẹp mê hồn bên dòng suối Nạn Cỏ, hay bên con thác Cà Nàng ở Quỳnh Nhai (Sơn La) để cho Hồ Chí Minh hành lạc ở nhà sàn. Ðến khi về tiếp quản Hà Nội, ông có sáng kiến làm ngôi nhà sàn và ra lệnh cho các cận thần tìm gái miền núi để ông hành lạc cho đúng hương vị. (39 * TRẦN NHU * NHÀ SÀN )
Người cộng sản là thiên tài tạo ra các vụ tai nạn xe cộ như vụ Đinh Bá Thi năm 1978, Lưu Quang Vũ năm 1988, và gần đây, tháng 9-2014, trung tướng công an Nguyễn Xuân Tư. Không hiểu sao cả nhà cô Xuân đều đổ máu dưới bánh xe hơi? Trời xui đất khiến mà Trần Đĩnh đi du học Trung Quốc, nếu ở lại cứ tò te tí te với công chúa-quý phi thì Trần Đĩnh đã cùng với vợ chồng, chị em cô Xuân nằm dưới bánh xe ô tô mà đi thăm hai cụ Mác Lê từ đời tám hoành nào!
Trần Đĩnh cũng nói đến Nguyễn Thị Hằng và đôi cánh thiên thần của cô. Ông viết:Nguyễn Thị Hằng, cô gái bắn máy bay nổi tiếng đẹp ở cầu Hàm Rồng. Cô này quá trẻ và lại sợ người ta dị nghị... Hằng thì đường mây thăng thiên vào Trung ương đảng và nội các ( ĐC,298).
Nguyễn Đăng Mạnh và Dương Thu Hương cũng đề cập đến " nữ danh nhân" này mặc dầu cả hai cũng chỉ sơ lược vài câu nhưng lại gây ấn tượng mạnh mẽ về cha già dê và đám quần thần trong nội phủ. Nguyễn Đăng Mạnh viết về kỷ niệm ngày xưa, khi Mỹ bắn phá miền Băc, giới thiệu Nguyễn Thị Hằng như một thiếu nữ ngây thơ nhưng bác lại là một kẻ khát tình, theo chiến thuật " tiến nhanh, tiến mạnh " như Xuân Diệu than van:"mau với chứ! vội vàng lên với chứ ".
Năm 1965, Mỹ cho không quân ra đánh phá miền Bắc. Cầu Hàm Rồng,Thanh Hoá, là một trọng điểm oanh tạc của chúng. Anh chị em dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng phối hợp cùng với pháo binh tải đạn và bắn máy bay giặc. Nổi lên có hai nữ dân quân được tuyên dương công trạng xuất sắc: Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng. Năm ấy, tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại học Sư phạm Vinh ra thực tập ở trường Lam Sơn, Thanh Hoá, sơ tán ở ngoại ô thị xã. Tôi đưa mấy sinh viên văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng. Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo, cao ráo. Cô cho xem bức hình chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ, oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp Bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nội, đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành trình qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng, anh dẫn đường lại bảo, cô chờ ở đây, người khác sẽ đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng, anh dẫn đường nói, cô ngồi đây, Bác xuống bây giờ.
Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han gì về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu hỏi đầu tiên của vị Chủ tịch nước là: “Cháu có buồn đi tiểu, Bác chỉ chỗ cho mà đi”
Câu chuyện của Nguyễn Thị Hằng về chủ tịch Hồ Chí Minh hôm đó, tôi nhớ nhất chi tiết này. Chi tiết rất nhỏ nhưng nói rất nhiều về con người Hồ Chí Minh. ( Chương V, 127 )
Con người ông Hồ ra sao? Nhiệt tình với chiến sĩ hay nhiệt tình với gái non?
Dương Thu Hương thì chiếu cố kỹ càng lý lịch và thành tích vĩ đại của chiến sĩ Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng, nhưng với Nguyễn Thị Hằng , Dương Thu Hương đã dùng hết màu sắc ngôn ngữ bình dân như sau:
Lúc đó, để biểu diễn những màn “chiến thắng” nhằm tuyên truyền với báo chí trong và ngoài nước đã sẵn có cô Nguyễn Thị Hằng, người nhờ nhan sắc, nhờ ôm ấp kỹ ông Quang, chỉ huy quân khu tả ngạn, được đưa lên thủ đô. Ở thủ đô, sau khi trở thành bồ non của ông Lê Đức Thọ, cô lại được ông Lê khả Phiêu tổng bí thư đảng bổ nhiệm vào chức Bộ trưởng bộ thương binh xã hội. Dân Thanh hoá có câu: “Cô Tuyển vác đạn, con đĩ Hằng lên ngôi ” [http://dcvonline.net/2013/10/18/nhung-co-che-cua-su-nham-lan-3/ ]
Như vậy là ông Hồ, Lê Đức Thọ, Lê Khả Phiêu đều là khách quen, khách sộp của Nguyễn Thị Hằng! Ngày xưa phong kiến lạc hậu, Nho giáo cổ hủ nhưng chưa bao giờ đưa một con đĩ vào hàng thượng thư, tổng đốc! Nghĩ cho cùng thì cũng dễ hiểu thôi. Bọn lưu manh trộm cắp, giết người và gái giang hồ tất nhiên là đồng điệu, đồng chí theo tinh thần vô sản quốc tế đó thôi! Hơn nữa, đảng là ta, đứa nào dám phê bình?
Tại an Toàn khu, ông Hồ thưởng lẻn đi giao du bí mật. Ông Hồ và bọn cộng sản bự đưa gái vào cơ quan hành sự. Phan Kế An kể:
Một dạo Phan Kế An ngày ngày đến vẽ Cụ Hồ. Một chiều về sớm hơn, An nói: “À, cái Z tự nhiên mang ba lô, chăn chiếu đến chỗ Ông Cụ, tớ được xua về sớm. Vài tháng sau, An lại về muộn. Hỏi vì sao thì An nói không thấy Z. đến nữa.” chắc máy Cụ yếu!” , giải đáp thuần túy sinh học. Không tính đến sở thích, gu của cụ. ( ĐC,28 )
Bọn thân cận ông Hồ còn kháo nhau chuyện bác chơi gái : Ông Bác chỉ tìm nạ dòng. “Sao lại thế?” Thấy bác dại, chúng tôi kêu lên. Thì được giải thích: “Thế là Bác khôn, nạ dòng thì đỡ rầy rà hậu sự (ĐC,30 ).
Bác Hồ tự biên tự diễn rất khá chứ không phải non nớt gì thế mà đảng lo sốt vó lên lo vợ con cho bác. …Xin nói rõ chuyện như thế này: hồi đó, có ý kiến là ông Hồ cần có vợ để việc “giải quyết sinh lý” được điều hòa thì tốt cho sức khỏe. Và sau Hiệp định Genève 1954, người ta chọn một người “kháu” nhất trong số nữ cán bộ trẻ, đó là chị Nguyễn Thị Phương Mai, tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Thanh Hóa và đưa chị từ Khu Bốn ra Hà Nội để tiến cử lên ông Hồ”. (ĐC,30)
Hồ Tập Chương trong vai Hồ Chí Minh đóng vai tu sĩ, không lấy vợ nhưng thực tế khi ở Trung Quốc và khi về Việt Nam làm chủ tịch, ông không thiếu món bướm vàng.
Ông Hồ có vô số vợ, vô số hầu thiếp và gái chơi xung quanh nhưng ông luôn nói là ông hy sinh hạnh phúc cho dân tộc. Ông nói cả hàng ngàn lần về con đường tu khổ hạnh dối trá của ông. Làm cộng sản chứ đâu phải đi tu mà ông cứ chứng minh độc thân thánh thiện? Chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa duy vật cơ mà! Ông Mao tự nhiên như người Hà Nội , lại có năm sáu cái sẵn sàng. Ông thich bơi lội, nhảy đầm, sát bên hồ bơi và phòng nhảy là phòng ngủ của ông. Trong khi nhảy hứng chí ông kéo người đẹp vào buồng tiếp tục khúc luân vũ dị thường. Thế mà hàngchục triệu dân Trung Quốc tôn kính ông, các nhà báo ngoại quốc không ai chỉa ống kính vào trận địa của ông! Có vợ thì nói có vợ cần gì phải dấu diếm thế? Trong khi các thầy tu đòi lấy vợ, trong khi giám mục, hòa thượng phạm tội nhi dâm mà ông lại đòi làm thánh khổ tu? Điều lệ cộng sản đâu có ghi khoản này, và dân Việt Nam đâu có quý gì mấy thầy tu phá giới mà ông phải dối trá như vậy. Đã nhi dâm, ông lại phạm tội giết vợ và quăng xác vợ ra đường cho xe cán. Phải chăng ông là người phi thường ở đỉnh cao chói lọi cho nên có những hành động siêu phàm của bậc anh hùng ngoại cỡ?
Ngày nay có bài viết của Huỳnh Thị Thanh Xuân nhan đề : "Lần gặp Bác Hồ tôi bị mất trinh" với mấy tấm ảnh rất đặc biệt, ký tên Huỳnh Thị Thanh Xuân. được đăng trên các mạng, nội dung kể lại câu chuyện năm 1964, một nhóm thiếu nhi thuộc những "gia đình cách mạng" ở miền Nam được "tuyển" ra Bắc "tham quan" và gặp Bác Hồ. Huỳnh Thị Thanh Xuân, 15 tuổi, là giao liên cho biệt động thành Đà Nẵng và huyện uỷ Điện Bàn, Đại Lộc. Sau khi gặp Bác, các cháu gái lần lượt đều được Bác ưu ái tiếp riêng từng đứa trong "căn nhà sàn" và đều bị Bác… phá trinh "gây giống" ngay trong đêm.
Theo Nguyễn Y Vân, bài viết vào tháng 10/2006 của tác giả Hoàng Dũng, cán bộ VP trung ương (thời Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư) thì sẽ thấy dưới chế đô CS, nhất là CSVN, chuyện gì cũng có thể xảy ra. Theo Hoàng Dũng (do lời kể lại của Nguyễn Văn Linh), "Bác Hồ" rất "ưa thích" gái Nam Bộ. Do vậy, Bộ Chính trị thời ấy do Lê Duẩn làm Tổng Bí thư, đã yêu cầu Xứ bộ miền Nam tuyển một số cháu gái trẻ đẹp để đưa ra Bắc "phục vụ" Bác. Sau khi "tuyển" xong, chính Võ Văn Kiệt là người sẽ hộ tống "các cháu" ra Bắc... Nhưng vì chiến tranh trở nên ác liệt, đường đi bị nghẽn nên chưa thể đưa ra ngay được. Và trong lúc chờ đợi, chính Kiệt đã "qua mặt Bác" làm cho một "cháu" đẹp nhất trong bọn có họ Phan mang bầu .(42 * NGUYỄN Y VÂN * ĐÀN BÀ )
Việt Cộng tạo ra huyền thoại Lê Duẩn cũng như ông Hồ làm cách mạng từ hồi tóc còn để chỏm, hoàn toàn hy sinh hết cho cách mạng, vào tù, mai ra khám, suốt mười bốn năm liền cho nên anh Ba quên đi chuyện vợ con. Ðùng một cái, khoảng 1950, người ta nghe nói anh Ba cưới vợ! Mặc dù chuyện cưới vợ của anh Ba được giữ bí mật, chỉ có một số cán bộ cao cấp mới biết được. Việc tổ chức hôn lễ của anh Ba thu hẹp trong một phạm vi nhỏ bé, nhưng rồi, mọi người đều hay.
Theo giáo sư HỨA HOÀNH, anh Ba đã có vợ cả , ở quê nhà Quảng Trị, tên Cao Thị Khê. ( Wikipedia ghi tên bà cả là Lê Thị Sương (25 tháng 12 năm 1910 - 6 tháng 8 năm 2008) kết hôn năm 1929 ở quê. Có bốn người con: Anh Ba. cũng có đệ nhị phòng tên là Võ Thị Sảnh, con ông Võ Văn Kính, người Quảng Nam, đồng nghiệp công nhân hỏa xa. Sau vào Nam mê cô Đỗ Thị Thúy Nga ( nay tên là Nguyễn Thị Vân, đã viết kiến nnghị triệt hạ Võ Nguyên Giáp), con điền chủ Cần thơ, dòng Đỗ Hữu Vị. Bọn trung ương cục miền nam làm bổn phận ma cô nhưng cô không ưng lấy lão già nhà quê. Lê Duẩn lập kế mời cô vào chiến khu họp rồi ép liễu nài hoa.
Năm 1955, cô Nga ra Bắc, bà Đỗ Thi Khê đem con đến gặp cô Nga, bà cả hung dữ làm ầm ĩ khiến đảng xấu hổ phải đưa cô Nga đi Trung quốc học chính trị, thỉnh thoảng Lê Duẩn sang thăm. Nhự vậy là Lê Duẩn phạm tội lợi dụng chức vụ cưỡng hiếp phụ nữ, lường gạt gái tơ và tội song hôn.? Ngoài ra Lê Duẩn cũng có nhiều phụ nữ khác nữa chứ không phải là đạo đức cách mạng phòng không gối chiếc. Lê Đức Thọ, Trần Văn Trà cũng đòi trung ương cục cưới vợ, cũng là vợ bé trẻ đẹp con nhà điền chủ, không phải giai cấp vô sản. Danh tướng Phạm Văn Trà có thơ tặng:
Khen thay anh Phạm Văn Trà,
Năm thê bảy thiếp cũng là trung ương!
II. CÁN BỘ CỘNG SẢN
Cả đám cộng sản ở Việt Băc vì lâu ngày bị ẩn ưc sinh lý cho nên đã tiết ra bằng " khẩu dâm " nghĩa là nói năng, bàn luận luôn nhắm chủ đề " lá đa ". Chỗ quần chúng họ nghiêm trang nhưng chỗ riêng tư, họ nói năng thoải mái.
Ngay Trường Chinh khi giảng về lượng và chất đã nói về tình dục. "Ông giải thích bằng cái thực tiễn dễ bập nhất vào đầu, cái thực tiễn đang quá ư khan hiếm và là mơ ước rộn rạo của hầu hết. Tức là giao hợp . Những cái nhún nhảy vào ra (nhiều anh em ở đây chưa có vợ nhưng có thể tưởng tượng ra, cái này không phải học mà). Trường Chinh rào trước, ấy là số lượng, số lượng nhiều đến mức nào thì người khoái rủn tỉ lên và lúc ấy là chất đổi. Mọi người cười rầm. Ngỡ chữ “rủn tỉ” chỉ kẻ phàm mới nói. Riêng cái cười Trường Chinh lúc ấy còn ngụ thêm ý:này, đừng tưởng tôi kém cạnh đâu đấy nhé. Chả lẽ tôi lại kê khai ra? (ĐC,24).
Còn các đảng viên khác cũng loạn ngôn về tình dục. Hồi đó , nhiều cộng tác viên tên tuổi như Nguyễn Khánh Toàn, Trần Văn Giàu,Xuân Thủy, chủ nhiệm báo Cứu Quốc. v. v. hay lui tới Sự Thật. Cái tiền sảnh kề bên Tổng bí thư này là nơi các vị được nói năng thoải mái nhất, không sợ lộ bí mật, bô báo.... Cán bộ nói chung thường độc thân, vấn đề sinh lý nổi lên ám ảnh Một bữa một vị (cho miễn nói tên) nói chuyện khi học ở Liên Xô cua gái Liên Xô thế nào. Này, tóc màu gì thì lông ở chỗ ấy cũng mầu ấy, thế chứ, có đứa như nghịch đem cả một cái mai cua bể luộc đỏ au úp vào. (ĐC,28-30)
Trần Đĩnh kể việc ông tai nghe: Hôm đến lấy giấy tờ để trở về báo đi học nước ngoài, chờ mãi không có ai, tôi lăn ra giường ngủ mất. Tỉnh giấc mà phải nằm im: câu chuyện khám phá đàn bà của từng vị ủy viên đang hồi mặn mòi nhất. Nghe ké ngoài rìa mà chân tay cũng rậm rựt lên. Học viên là cán bộ, cốt cán tứ xứ đến lớp cũng ra sức nam nữ khám phá nhau. Gần như cuồng loạn. Cao trào phóng tay phát động bần cố đã tạo dịp cho con dục quậy(ĐC,92).
Một số cán bộ cao cấp đã thực hành triết lý duy vật ngay ở cơ quan, trong đó có ông Hồ, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng.Trần Đĩnh thuật lời Nguyễn Sáng:
Tao ra vén màn lên. Mày biết thế nào không? Lê Duẩn chơi gái. Tao ôn tồn nhưng mà nghiêm nghị nói thưa ông, ông có nhà có cửa đàng hoàng sao lại phải đến nhà tôi, công an khu vực họ đến khám nhà thì tôi khai quan hệ của tôi với ông như thế nào đây, quan hệ với cô gái thế nào đây... Bỏ đi, Duẩn còn cúi chào. Tưởng yên ai hay lát sau lại tiếp dĩễn. Lần này mở màn thì là Phạm Văn Đồng. Tao cáu quá, chỉ tay ra cửa buồng: - Ra khỏi đây ngay! Gần nửa đêm sắp đi ngủ thì lại vật lộn như thế. Lần này là thằng Hoa em tao. Nó bảo có cái bãi tốt thế này cho em ruột mượn mà cũng ky? Nay tao khỏi điên rồi mày bảo có hay không?(ĐC,441-42)
Trong Tiểu Thuyết Vô Đề của Dương Thu Hương , nhân vật Biền, đã nói về bất công và tàn ác trong quân đội Việt Cộng khi con trai ông bị điên vì ẩn ức sinh lý:
Khổ thân con tôi, trai đương thì hơ hớ. . . Anh Quân này, lũ dân thường như chúng ta, chịu cực đủ điều, bóp miệng, bóp mồm, bóp cả đến con c.. . Tụi tướng lĩnh nó có khổ như thế đâu? Ra Bắc vào Nam, đâu đâu chúng nó cũng có đàn bà. Ngày xưa thì là phi, là thiếp, giờ thì các đồng chí nữ phục vụ. Trò đểu, thời nào cũng giống nhau là thế! (121)
Trần Đĩnh đã dẫn một câu ca dao đương đại:
Áo lính chưa ráo máu đào, / Mà xe vợ tướng đã vào tới nơi.”(ĐC,492)
Trong CCRD, cán bộ về nông thôn đã gây lên một phong trào hủ hóa. Nông dân, nhất là nữ rất phong tình, nay được giải phóng thì khó tránh cái chuyện lang chạ.( ĐC, 92 ).
Việc này, trong Ba Người Khác, Tô Hoài đã nói rõ.
Khi về Hà Nội, mọi thứ đầy đủ nhưng cái tham dâm cũng không vì thế mà suy giảm, trái lại nó phát triển theo hoàn cảnh thuận tiện với khuôn mặt trắng trợn, dã man. Nguyễn Đăng Mạnh viết:
Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác và Hoàng Dung còn tổ chức cho chúng tôi gặp ông Vũ Kỳ, thư kí riêng của cụ Hồ.Cuộc gặp Vũ Kỳ không giúp tôi biết thêm gì về Hồ Chí Minh. Ấn tượng để lại chỉ là hình ảnh của chính Vũ Kỳ. Ông bắt chước tác phong của cụ Hồ từ cách ăn mặc, cách nói năng. Có cái áo Tôn Trung Sơn khoác ngoài không mặc lại vắt lên vai. Đi guốc. Câu đầu tiên ông hỏi chúng tôi: “Các đồng chí có bao nhiêu nữ?”
Anh Nguyễn Khải có lần gặp Vũ Kỳ cũng có nhận xét y như thế: Để râu dài. áo cánh lụa. Đi guốc. Cầm quạt phe phẩy...
Tôi nghĩ bụng, đã là gia nhân thì bao giờ cũng là gia nhân. Gia nhân của người thường hay gia nhân của vua chúa thì cũng thế.(Ch V. 128).
Câu hỏi của Vũ Kỳ "Các đồng chí có bao nhiêu nữ?” là một câu hỏi nặng ký, biểu lộ cái tâm, và cách sống của chủ tớ trong nội phủ nhà Hồ. Nói rõ ra là cả chủ tớ khao khát tìm gái! Đó là một triều đình dâm ô!
Ôi, đó cũng là truyền thống của cộng sản. Mao khi gặp Nixon đã gạ gẫm bán dâm: " Chúng tôi nghèo, - Mao nửa đùa nửa thật, chỉ có phụ nữ là sẵn mà đều là phụ nữ ghê gớm cả. Hỏi Kissinger rằng Mỹ có cần phụ nữ Trung Quốc không, chúng tôi có thể đưa sang nhiều đấy"(ĐC, 422). Chủ tich Việt Cộng Nguyễn Minh Triết cũng theo sư phụ làm ma cô khi sang Mỹ quảng cáo cho món hàng xuất khẩu của Việt Nam là Bướm Vàng ( gái Việt nam đẹp lắm ).http://www.baocalitoday.com/vn/tin-tuc/viet-nam/con-gai-viet-nam-dep-lam-khi-xi-cang-dan-nu-hoang-noi-y-ngoc-trinh-bi-nhieu-website-tren-t
Truyện bác Mao và chú Nguyễn đã đi vào kho tàng truyện cấm cười của nền văn học Việt Nam hiện đại!
3. ĐẠO TẶC, THAM NHŨNG
Cộng sản cấm tư hữu thì lòng người cộng sản lại khát khao tư hữu.Marx không có kế hoạch để bảo quản tài sản chung sau khi đã tịch thu tài sản tư bản, địa chủ, phong kiến và những người theo phe đối lập. Không nói ra nhưng chủ trương " vô sản chuyên chính" tất giao tài sản cho hạng bần cố nông, công nhân, nhưng thực tế là vào tay các tay cộng sản gộc. Nắm tài sản quốc gia trong tay, cộng sản sẽ xài tiền chùa không thương tiếc, và họ sẽ chiếm đoạt tài sản đó làm của riêng. Thứ nữa, là do thực tế cách mạng vô sản thất bại, cán bộ các cấp lâm vào đói khổ cho nên họ phải ăn cắp của công để đền bù cho công lao khó nhọc theo đảng mà chẳng được đồng xu dính túi. Bao nhiêu thịt cá thì các lãnh đạo ăn hết, đảng viên quèn chỉ mút xương. Trong chế độ quân chủ hay thực dân, một số it tham nhũng, nhưng trong chế độ cộng sản, tham nhũng ,trộm cắp đều theo tinh thần tập thể.
Một số người trung thành theo cộng đảng, cuối cùng ân hận vì biết mình bị chúng lường gạt:
Ăn như thầy tu. Ở như thằng tù. Làm như thằng phu. Nói như lãnh tụ. Đến khi về hưu mới biết mình ngu ...
Cậu Chính nhiệt tình với cách mạng đã đi Liên Xô, tham gia việc mua bán, gửi hàng về Việt Nam, biết cách làm thuê và biết cách lợi dụng (237-238). Người nghiên cứu sinh đã nói về cậu Chính và những con người cộng sản cuồng tín và ngu dốt: Ông cậu của cô giống như một loại người tôi từng gặp. Họ là những kẻ đã phao phí gần hết đời sống của mình vào việc vẽ nên một thiên đường dưới trần ai, nhưng trí khôn ngắn ngủi của họ lại không đủ để hiểu thiên đường ấy ra sao và con đường nào đưa tới nó.. . . . Vì thế, khi biết công việc ấy hảo huyền thì họ hối hả tìm kiếm những miếng ăn thực, nhặt nhạnh những hạt ngũ cốc thực trên mãnh đất bùn lầy (245).
Trước khi Nguyễn Văn Linh theo Đặng Tiểu Bình quay lui về tư bản và tư hữu, phần lớn đảng viên cộng sản đói khổ.
Họ lợi dụng chức vụ, trấn lột các đồng chí cấp dưới. Tô Hoài kể cho ta nghe những chuyện cướp cơm chim. Trong Cát Bụi Chân Ai, Tô Hoài đã vạch ra những thủ đoạn gian trá của cộng sản. Dưới chế độ cộng sản, bất cứ món lợi nào, đảng đều thâu tóm. Đảng lấy tiền quốc cứu lụt, tiền UNESCO về tu bổ đền dài cung diện, tiền quốc tế viện trợ bỏ túi. Tô Hoài đã nói rõ việc đảng lấy 200 chiếc xe đạp mà nước Đức trao tặng các nhà văn Việt Nam (đảng hay kẻ nào mượn danh đảng?):
Hội Nhà Văn Đức tặng hội Nhà Văn Việt Nam 200 trăm cái xe đạp Diamant mới cứng. Nguyên Hồng được điện khẩn mời xuống công tác. Ấy là việc dắt chiếc xe đạp đứng vườn hoa cửa Nam trò chuyện với người qua đường. Vô tuyến truyền hình Việt và của Đức quay giới thiệu nhà văn với tặng phẩm hữu nghị quốc tế. Nguyên Hồng hồi ấy mới để râu, rõ ra phong thái học giả phương đông. Tuyên truyền thế thôi, cả hội chẳng được sờ vào vành bánh chiếc xe nào. Hai trăm cái xe vào cái kho bộ Thương Nghiệp. (136).
Ông cũng tố cáo đảng trấn lột một nghìn bảng Anh của ông do bà thủ tướng J. Gandhi tặng khi ông qua thăm Ấn Độ: Túi rỗng, tôi đi qua các nhà hàng không chào lại, như còn đương mãi nghĩ. Chả là tôi vừa nhận giải thưởng hội Nhà Văn Á Phi 1969, bà thủ tướng J. Gandhi trao tặng kèm một ngàn bảng Anh. Nhưng trong va li tôi chỉ có tờ chứng nhận và chiếc huy hiệu bằng đồng. Mấy chai votca các bạn nhà văn cho, ai đến mừng thì nâng cốc vui sướng. à hôm sứ quán nhận tiền tôi đưa, có làm một tiệc nem rán mời khách (312).
Tô Hoài cũng nêu lên vụ tham nhũng ở một huyện. Một bí thư huyện làm sổ giả để lấy tiền nhà nước tiêu xài. Lần lượt các chủ tịch, bí thư xã mua xe, xây nhà.Các ngành các giới lên huyện họp được cấp tiền ăn như ăn cỗ gấp mười tiêu chuẩn. Chánh văn phòng giữ sổ sách, chì tiêu văng mạng, chủ tịch, bí thư huyện, cả ban thường vụ nữa, không hề biết mặt đồng lương. Kho bạc nhà nước như chĩnh gạo nhà mình. Ai cũng ngập miệng nên cán bộ cả huyện và tất cả các xã ngậm tăm. Đến khi phải bắt đi tù vãn cả huyện ủy, ủy ban, hàng huyện mới ngã ngửa ra. Trong ban chấp hành chỉ có một đảng viên nữ không dính bởi sợ (289). Tô Hoài có khi tỏ ra ngây thơ trong thực tế và trong chính trị ( ho ặc ông mai mỉa?). Lẽ nào ông không hiểu mánh khóe tuyên truyền bịp bợm của cộng sản. Cho đến năm 2007, người Việt Nam ( trừ công ty ngoại quốc tại Việt Nam) vẫn chưa chế tạo được ô tô, chỉ sửa hay tân trang ô tô cũ, thế mà năm 1955, báo đăng quân giới cộng sản lắp ráp được xe ô tô, và họ cho vài chiếc xe 'mới' chạy ngoài đường, mà ông tưởng thật hoan hô ầm ĩ : Sau đít xe, cái biển kẻ ba số không rồi đến con số một đỏ chóe. Nhà máy quân đội ta đã sản xuất được cả xe ô tô! Những đồ đồng nát đem chữa chạy lại mà có thể vỗ tay lên được chủ nghĩa xã hội thì đến ngơ ngẩn cả người thực! (72)
Đến khi Nguyễn Văn Linh theo Đặng Tiểu Bình quay lại tư bản chủ nghĩa, sẵn tiền quốc tế viện trợ và ngoại quốc đầu tư, bọn Việt Cộng lập các công ty ma và kế hoạch ma để rút tiền ngân hàng bỏ túi. Chính lúc này con người cộng sản bộc lộ bản chất tham lam và gian trá. Có hàng triệu chuyện như cầu Cần Thơ vùa xây đã sập, đường vừa làm đã lún, cộng sản đem vợ con anh em vô tài đức vào các cơ quan bộ viện.
Lê Khả Phiêu : cựu tổng bí thư ĐCSVN và gia đình có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000)
- Trần Đức Lương: Chủ tịch nước CHXHCNVN, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 137 triệu MK
- Phan Văn Khải: Thủ tướng chính phủ, gia đình có 6 khách sạn ở Saigon, tài sản 1 tỉ 200 triệu MK.
- Nguyễn Tấn Dũng: Đệ 1 Phó Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 480 triệu MK
- Nguyễn Mạnh Cầm: Phó Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 150 triệu MK
- Phạm Thế Duyệt: Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, tài sản 1 tỉ 173 triệu MK
- Tướng Phạm Văn Trà : Bộ trưởng Quốc Phòng, tài sản gồm có 10 tấn vàng và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu MK.
- Trương tấn Sang: Chủ tịch Ủy ban Kinh tế TƯ Đảng CSVN, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 124 triệu MK
Ngoài ra, còn một số cán bộ và công chức có 1 tỉ và trên 100 triệu MK trong danh sách liệt kê của bảng FYI này là hơn 20 người nữa.
Gần đây nhất, theo điện thư Câu lạc bộ dân chủ số 39 tháng 2/2005 trong mạng điểm Y kiến thì:
"Một nguồn tin tuyệt mật đã được tiết lộ mới đây từ một quan chức cao cấp Bộ Công an cho biết số tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp VN gửi tại ngân hàng Thụy sĩ. Đáng chú ý là:
Cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh hơn 2 tỉ USD cộng 7 tấn vàng;
Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười 2 tỉ USD;
Đương kim Bộ trưởng Quốc Phòng Phạm văn Trà 2 tỉ USD cộng 3 tấn vàng;
Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 500 triệu USD;
Đương kim Chủ tịch nước Trần Đức Lương 2 tỉ USD;
Đương kim Thủ tướng Phan văn Khải hơn 2 tỉ USD;
Đương kim Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn tấn Dũng hơn 1 tỉ USD;
Đương kim Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh 1,3 tỉ USD;
Đương kim chủ tịch Quốc hội Nguyễn văn An hơn 1 tỉ USD;
Cựu phó ủy ban thể dục thể thao Quốc gia Lương quốc Đống 500 triệu USD;
Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn mạnh Cầm hơn 1 tỉ USD;
Cựu Thứ trưởng thường trực Bộ Thương mại Mai văn Dậu hơn 1 tỉ USD.
Ngoài ra, nguồn tin cũng cho biết một danh sách dài các quan chức có số tiền gửi hàng trăm triệu USD…”
Tôi phải đưa ra 3 nguồn khác nhau để anh và các bạn trong nước thấy, báo chí trong nước nếu biết cũng không dám đăng vì toàn là “bí mật quốc gia”, internet thì không phải ai cũng có để coi, lại bị tường lửa ngăn chặn hay bị theo dõi khi dùng máy điện toán công cộng.
http://www.thienlybuutoa.org/Misc/NguoiLinhGia.htm
http://minht.free.fr/tham%20nhung%20001/mat%20tran/no%20le%20che%20do%20001.html
Viên chức cao cấp của chế độ CSVN gởi tiền ở ngoại quốc
http://www.hvhnvtd.com/
Danh sách trên 300 cán bộ Cộng Sản VN có tài sản vài trăm triệu Mỹ kim
CSVN tham nhũng kinh khủng như vầy mà quý vị còn nói chuyện chống tham nhũng. Hãy xem lại những số tiền khổng lố của các quan chức bự gộc CSVN !!! Họ là những kẻ tham nhũng , hối lộ , biển thủ công qũy , trộm cướp tài sản của nhân dân , của quốc gia , và giết người khủng khiếp để chiếm đoạt tiền của , vàng bạc của kẻ khác , của Nhân Dân từ năm 1945 đến nay , thật kinh hồn ghê gớm chưa từng thấy trong lịch sử Nhân Loại và thế giới !!!!!!
Phan Văn Khải và con trai trên 2 tỷ USD
Nguyễn Thị Xuân Mỹ : Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Kiểm Soát 417 triệu USD
Thích Trí Tịnh : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch, TW GHP 250 triệu USD
Lê Đức Anh : Cựu Chủ tịch nhà nước CSVN 2 tỷ 215 triệu USD
Trần Đức Lương : Chủ tịch nhà nước 2 tỷ 100 triệu USD
Đỗ Mười : Cựu Tổng Bí Thư CSVN 1 tỷ 90 triệu USD
Nguyễn Tiến Dũng : Đệ nhát Phó Thủ Tướng 1 tỷ 780 triệu USD
Nguyễn Văn An : Chủ tịch Ban Chấp Hành Trương Đảng CSVN 1 tỷ 70 triệu USD
Lê Khả Phiêu: Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 430 triệu USD
Nguyễn Mạnh Cầm : Phó Thủ Tướng 1 tỷ 350 triệu USD
Võ Văn Kiệt : Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 15 triệu USD
Nông Đức Mạnh : Chủ Tịch Quốc Hội 1 tỷ 143 triệu USD
Phạm Thế Duyệt : Uỷ viên Thường vụ Thường trực TW Đảng 1 tỷ 773 triệu USD
Trần Ngọc Liễng : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 900 triệu USD
Hoàng Xuân Sính : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 784 triệu USD
Lý Ngọc Minh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 750 triệu USD
Nguyễn Đình Ngộ : Chủ tịch UBMTTQ 656 triệu USD
Võ Thị Thắng : Phó Chủ tịch Trung ương HLHPN 654 triệu USD
Ma Ha Thông : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 590 triệu USD
Nguyễn Đức Triều : Chủ tịch TW Hội Nông dân VN 590 triệu USD
Trần Văn Quang : Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VN 587 triệu USD
Nguyễn Đức Bình : Giám Đốc Viện Quốc Gia TPHCM 540 triệu USD
Vương Đình Ái : Phó Chủ tịch Uỷ ban ĐKCĐVN 512 triệu USD
Hoàng Thái : Thường trực Đoàn Chủ tịch 500 triệu USD
Nguyễn Thị Nữ : Chủ tịch UBTW MTTQVN 500 triệu USD
Nguyễn Tiến Võ : Uỷ viên UBTW MTTQVN 469 triệu USD
Nguyễn Văn Huyền : Nhân sĩ thành phố HCM 469 triệu USD
Nguyễn Xuân Oánh : Kinh tế Thành phố HCM 469 triệu USD
Phạm Thị Trân Châu : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 469 triệu USD
Thích Thiện Duyên : Giáo hội Phật giáo QN ĐN 469 triệu USD
YA Đúc : uỷ viên UBTW MTTQVN 469 triệu USD
Hà Học Trạc : Chủ tịch UBTW MTTQVN 400 triệu USD
Hoàng Quang Đạo : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh 390 triệu USD
Lê Hai : Tổng cục chính trị QĐNDVN 390 triệu USD
Lê Truyền : Uỷ viên Ban Thường trực 390 triệu USD
Lý Quý Dương : Dân Tộc Dao tỉnh Hà Giang 390 triệu USD
Phạm văn Kiết : Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc 390 triệu USD
Vương Đình Bích : Uỷ viên UBTW MTTQVN 390 triệu USD
Trần Đông Phong : Thường trực UBTƯMTTQVN 387 triệu USD
Trần Văn Đăng : Uỷ viên TƯ Đảng,Tổng Thư ký 364 triệu USD
Hoàng Đình Cầu : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Lý Chánh Trung : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Ngô Bá Thành : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Trương Thị Mai : Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam 300 triệu USD
Hồ Đức Việt : Bí Thư thứ nhất TW Đoàn TNCS 287 triệu USD
Lâm Công Định : Uỷ viên UBTW MTTQVN 287 triệu USD
Ngô Gia Hy : Uỷ viên UBTW MTTQVN 287 triệu USD
Trần Văn Chương : Chủ tịch Hội người Viẹt Nam 287 triệu USD
Trương Văn Thọ : Bác sỹ, dân tộc Chăm 287 triệu USD
Đỗ Duy Thường : Vụ Trưởng vụ Dân chủ pháp luật 280 triệu USD
Đỗ Tấn Sỹ : Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp 280 triệu USD
Lê Văn Triết : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 280 triệu USD
Lương Tấn Thành : Giáo Sư Bệnh viện Bạch Mai 280 triệu USD
Nguyễn Phúc Tuần : Uỷ viên UBTW MTTQVN 280 triệu USD
Phạm Thị Sơn : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 280 triệu USD
Lê Bạch Lan : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 269 triệu USD
Nguyễn Văn Vi : Uỷ viên UBMTTW 269 triệu USD
Trần Thoại Duy Bảo : Uỷ viên UBTW MTTQVN 269 triệu USD
Vũ Oanh Lão : thành cách mạng 269 triệu USD
Nguyễn Thị Nguyệt : Cao đài Ban Chỉnh tỉnh Bến Tre 264 triệ USD
Bùi Thái Kỷ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh 257 triệu USD
Hoàng Hồng : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 257 triệu USD
Lưu Văn Đạt : Tổng Thư ký Hội Luật gia Việt Nam 257 triệu USD
Nguyễn Công Danh : T P. Hồ Chí Minh 257 triệu USD
Nguyễn Túc : Uỷ viên Ban Thường trực 257 triệu USD
Nguyễn Văn Bích : Uỷ Ban Kế hoạch Nhà Nước 257 triệu USD
Hoàng Việt Dũng : Giám đốc Công ty TNHH 256 triệu USD
Phan Quang : Hội nhà báo Việt Nam, Uỷ viên UBMT 256 triệu USD
Vưu Khải Thành : Tổng công ty hữu hạn BITIS 256 triệu USD
Cao Xuân Phổ : Viện Đông Nam á 254 triệu USD
Chu Văn Chuẩn : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 254 triệu USD
Đăng Thị Lợi : Chủ tịch Hội Thân nhân Việt kiều 254 triệu USD
Hoàng Văn Thượng : Đại tá, Anh hùng quân đội 254 triệu USD
Lê Quang Đạo : Trung ương Mặt trận Tổ quốc N 254 triệu USD
Lợi Hồng Sơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 254 triệu USD
Lý Chánh Trung : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 254 triệu USD
Ngô Ngọc Bỉnh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Nguyễn Kha : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Nguyễn Văn Hạnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 254 triệu USD
Nguyễn Văn Vĩnh : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Đinh Thuyên : Chủ tịch hội người mù Việt Nam 250 triệu USD
Đoàn Thị ánh Tuyết : Thượng tá, Anh hùng quân đội 250 triệu USD
Lê Thành : Phó Chủ tịch Thường trực 250 triệu USD
Mùa A Sấu : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 250 triệu USD
Trần Kim Thạch : Uỷ viên UBTW MTTQVN 250 triệu USD
Lê Ngọc Quán : Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phú 249 triệu USD
Nguyễn Quang Tạo : Chủ tịch liên hiệp các hội hoà bình 249 triệu USD
Nguyễn Văn Thạnh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 249 triệu USD
Thào A Tráng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 249 triệu USD
Trần Khắc Minh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 229 triệu USD
Lê Minh Hiền : Thường trực UBTƯMTTQVN 215 triệu USD
Hà Thị Liên : Thường trực UBTƯMTTQVN 214 triệu USD
Ama Bhiăng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Âuu Quang Cảnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Bế Viết Đẳng : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Đàm Trung Đồn : Đại học Tổng hợp Hà Nội 200 triệu USD
Đặng Đình Tứ : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đặng Ngọc Bân : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đinh Công Đoàn : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đinh Gia Khánh : Viện Văn học dân gian 200 triệu USD
Hà Phú An : Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Hoàng Đức Hỷ : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Lâm Bá Châu : Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp 200 triệu USD
Lê Văn Tiếu : Việt kiều tại CHLB Đức 200 triệu USD
Lương Văn Hận : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Nguyễn Văn Tư : Chủ tịch Hội Công Thương 200 triệu USD
Phùng Thị Hải : Giám đốc Công ty TNHH Thuỷ Sản 200 triệu USD
Rơ Ô Cheo : Dân tôc Gia Lai tỉnh Gia Lai 200 triệu USD
Sầm Nga Di : Dân tộc Thái, tỉnh Nghệ An 200 triệu USD
Thích Đức Phương : Thừa Thiên Huế 200 triệu USD
Thích nữ Ngoạt Liên : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Trần Hậu : TWMTTQVN Trưởng Ban Nghiên 200 triệu USD
Triệu Thuỷ Tiên : Dân tộc Nùng 200 triệu USD
Trương Nghiệp Vũ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Trương Quốc Mạo : Chủ tịch Hội nông dân 200 triệu USD
Ung Ngọc Ky : Uỷ viên uỷ ban TWMTTQ 200 triệu USD
Vũ Đình Bách : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Mong Văn Nghệ : Dân tộc Khơ mú tỉnh Nghệ An 197 triệu USD
Đinh Xông : Dân tộc Hrê tỉnh Quãng Ngãi 190 triệu USD
Lê Công Tâm : Phó Chủ tịch Thường trực 190 triệu USD
Mấu Thị Bích Phanh : Dân tộc Raklây tỉnh Ninh Thuận 190 triệu USD
Nguyễn Ngọc Minh : Uỷ viên UBMTTQ tỉnh Huế 190 triệu USD
Phan Hữu Phục : Cao đài Tiên thiên 190 triệu USD
Trần Thế Tục : Uỷ viên UBTW MTTQVN 190 triệu USD
Hoàng Mạnh Bảo : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Nguyễn Thị Ngọc Trâm : Uỷ viên UBTW MTTQVN 187 triệu USD
Phạm Hồng Sơn : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Phan Hữu Lập : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Thái Văn Năm : Phật giáo Hoà hảo 187 triệu USD
Trần Văn Tấn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 187 triệu USD
Vi Văn ỏm : Dân tộc Xi mun tỉnh Sơn La, 187 triệu USD
Bùi Thị Lập : Uỷ viên UBTW MTTQVN 184 triệu USD
Kpa Đài : Uỷ viên UBTW MTTQVN 184 triệu USD
Lê Văn Hữu : Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên 184 triệu USD
Nông Quốc Chấn : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 184 triệu USD
Phạm Khiêm Ich : Viên Thông tin KHXH 184 triệu USD
Phạm Thanh Ba : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 184 triệu USD
Từ Tân Vũ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 184 triệu USD
Viễn Phương : Nhà thơ Uỷ viên UBMTTQ 184 triệu USD
Nguyễn Ngọc Thạch : Tổng Biên Tập Báo Đại Đoàn kết 180 triệu USD
Trương Hán Minh : Người Hoa TP. Hồ Chí MInh 180 triệu USD
Bùi Xướng : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 157 triệu USD
Trần Đình Phùng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt 157 triệu USD
Hồ Ngọc Nhuận : Uỷ viên UBTW MTTQVN 156 triệu USD
Phan Huy Lê : Uỷ viên UBTW MTTQVN 156 triệu USD
Nguyễn Thống : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 154 triệu USD
Trần Minh Sơn : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 154 triệu USD
Vũ Duy Thái : Giám đốc xí nghiệp trách nhiệm hữu hạn 154 triệu USD
Chu Phạm Ngọc Sơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Đỗ Hoàng Thiệu : Đà Nẵng Ngân Hàng tỉnh QN ĐN 150 triệu USD
Dương Nhơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Huỳnh Cương : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Mai Thế Nguyên : Kiến trúc sư trưởng tại Na Uy 150 triệu USD
Ngô Minh Thưởng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 150 triệu USD
Nguyễn Ngọc Sương : Đại học Tổng hợp Thành phố 150 triệu USD
Nguyễn Văn Diệu : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 150 triệu USD
Phạm Ngọc Hùng : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Thượng thơ Thanh : HT Cao đài Toà Thánh Tây Ninh 150 triệu USD
Trần Đức Tăng : Phối sư Hội thánh Cđ Minh Chơn đạo 150 triệu USD
Trần Phước Đường : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Lê Đắc Thuận : Giám đốc điều hành Cty VANOCO 107 triệu USD
Nguyễn Đức Thành : Chủ tịch Ban điều hành CLB 107 triệu USD
Trần Mạnh Sang : Uỷ viên UBTW MTTQVN 107 triệu USD
Amí Luộc : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Bùi Thị Lạng : Thành phố Hồ Chí Minh. 100 triệu USD
Danh Nhưỡng Dân tộc Khơ me 100 triệu USD
Đào Văn Tý : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Đồng Văn Chè : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Hà Den : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Hồ Phi Phục : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Hoàng Kim Phúc : Tổng Hội trưởng Hội Thánh tin lành 100 triệu USD
Kim Cương Tử : UBTW MTTQV 100 triệu USD
Lê Ca Vinh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Lý Lý Phà : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Hữu Hạnh : Nhân sỹ Thành phố 100 triệu USD
Nguyễn Lân : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 100 triệu USD
Nguyễn Lân Dũng : Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 100 triệu USD
Nguyễn Minh Biện : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Phước Đại : Luật sư TP. Hồ Chí Minh 100 triệu USD
Nguyễn Tấn Đạt : Phật giáo Hoà hảo tỉnh An Giang 100 triệu USD
Nguyễn Thành Vĩnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Thị Liên : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Nguyễn Thiên Tích : Chủ tịch hội y học cổ truyền VN 100 triệu USD
Nông Thái Nghiệp :Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Phùng Thị Nhạn : Nghệ sỹ nhân dân Thành phố HCM 100 triệu USD
Sùng Đại Dùng : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Trương Quang Đạt : Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phú 100 triệu USD
Tương Lai : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Vũ Mạnh Kha : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Hà Nội 100 triệu USD
Hà Thái Bình : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 56 triệu USD
Nguyễn Văn Đệ : Thượng tá, kỹ sư thuộc Bộ Quốc Phòng 56 triệu USD
Trần Bá Hoành : Uỷ viên UBTW MTTQVN 56 triệu USD
Võ Đình Cường : Uỷ viên UBTQ MTTQVN 56 triệu USD
Cù Huy Cận : Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật VN 50 triệu USD
Lê Khắc Bình : Chủ tịch, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 50 triệu USD
Huỳnh Thanh Phương : ủy Quân sự thành phố Cần Thơ 32 triệu USD
Hồ Xuân Long : Dân tộc Vân kiều, Quãng Trị 15 triệu USD
**** Trên đây mới chỉ là một phần tượng trưng của danh sách !!! Kính xin chuyển tiếp và phổ biến thật rộng đến nhiều nơi chốn trên thế giới và hãy nói , hãy viết cho mọi người trên thế giới biết những tội ác kinh khiếp tày trời nầy của Đảng Tội Ác MAFIA Cộng Sản Việt Nam . Xin đa tạ . Các Cựu Nữ Sinh Đồng Tháp .
VIỆT NAM THAM NHŨNG
Tiền polymer: '10 triệu AUD' vào tài khoản Thụy Sĩ
TIN BBC
Công ty Securency trụ sở tại Melbourne hiện có hợp đồng in tiền cho 26 quốc gia.
Vừa có thêm tiết lộ mới liên quan đến số tiền trao tay đối tác Việt Nam từ công ty Securency của Úc.
Cảnh sát liên bang Úc xác nhận với Ngân hàng Trung ương nước này rằng họ đang điều tra cáo buộc công ty cung cấp vật liệu in tiền polymer Securency của Úc ‘hối lộ' đối tác Việt Nam để giành hợp đồng.
Báo The Age số ra tại Melbourne nói Securency đã trả các khoản tiền hoa hồng lớn, ít nhất 10 triệu AUD, vào tài khoản ngân hàng Thụy Sĩ của công ty Kỹ thuật và Phát triển, CFTD, trụ sở tại Hà Nội.
Tin nói rằng công ty CFTD có công ty con là BankTech, mà ông Lê Đức Minh, con trai của cựu thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam Lê Đức Thúy, làm giám đốc.
Theo The Age, bằng cách bắt mối với một công ty trong nước, nơi có con của cựu thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm việc, năm 2002 Securency đã giành được hợp đồng in tiền polymer cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng trữ kim Úc, RBA, sở hữu một nửa Securency, công ty chuyên làm vật liệu in tiền polymer trụ sở tại Melbourne. Hiện công ty này cung cấp nguyên liệu làm tiền polymer cho 26 quốc gia.
Cảnh sát liên bang Úc đang điều tra Securency về các khoản tiền họ trả cơ quan, hay cá nhân nước ngoài nhằm kiếm hợp đồng in tiền.
Điều tra của báo The Age cho thấy một số đối tác của Securency ở nước ngoài đang bị nước sở tại điều tra về tham nhũng. Cũng có cáo giác Securency đã trả tiền hoa hồng cho ‘đại lý' vào tài khoản ngân hàng tại quốc gia hoạt động theo nguyên tắc bảo mật và miễn thuế.
The Age lập luận việc Securency dùng các khoản hoa hồng lớn, trả cho đại lý ‘giao dịch' tại các quốc gia được biết đến với vấn nạn tham nhũng đã làm xuất hiện cáo buộc công ty dùng tiền hối lộ để giành hợp đồng làm ăn.
Luật của Úc không những áp dụng cho việc làm bên trong nước Úc mà còn bên ngoài lãnh thổ Úc, liên hệ đến một công ty của Úc
Luật sư Lưu Tường Quang - Sydney
Luật sư Lưu Tường Quang cựu viên chức chính phủ Úc, hiện đang cư ngụ tại Sydney cho rằng luật chống tham nhũng của Úc rất chặt, và chúng có đủ thẩm quyền điều tra hành vi của công ty Úc ở nước ngoài.
"Luật chống tham nhũng của Úc rất chặt chẽ. Nó có quy định trong hình luật, criminal act, của liên bang và của các tiểu bang. Điểm thứ hai trong các luật lệ về sinh hoạt tài chánh và giao dịch ngân hàng, chủ đề trong sáng, theo đúng thủ thuật của luật pháp được quy định một cách rất rõ ràng."
Ông Quang, từng là cựu giám đốc hệ thống Radio SBS của Úc, nói đến sự nối dài ra hải ngoại bộ luật chống tham nhũng của Úc.
"Mặc dầu việc làm của công ty Securency, nếu được chứng minh, nó có thể xảy ra ở nước ngoài nhưng luật lệ của Úc vẫn áp dụng trong trường hợp này. Luật của Úc không những áp dụng cho việc làm bên trong nước Úc mà còn bên ngoài lãnh thổ Úc, liên hệ đến một công ty của Úc."
Đại lý đại diện
The Age trích lời Myles Curtis, giám đốc điều hành Securency, xác nhận mối liên hệ giữa Securency và công ty CFTD, trụ sở tại Hà Nội.
"Hoạt động của CFTD trong giai đoạn đầu chỉ liên quan đến phiên dịch hồ sơ giấy tờ và là cầu nối liên lạc với Ngân hàng Nhà nước tại Việt Nam."
Trong khi đó Ron Marchant giám đốc Á châu của Securency cho báo The Age biết thêm về hoạt động của CFTD: "Họ làm các công việc khác nữa. Ví dụ chúng tôi muốn có cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước. Hoặc tới thăm xưởng in tiền, chúng tôi gọi điện và yêu cầu họ dàn xếp,"
"Rồi họ đón người ở sân bay, đặt chỗ khách sạn, xin cuộc hẹn cho chúng tôi, những thứ mà một đại diện hay làm."
Ông Marchant nói thêm ông không giao dịch với con trai của cựu thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Và cũng không biết BankTech, công ty con của CFTD, nơi ông Lê Đức Huy làm giám đốc.
Tuy nhiên The Age cho hay tài liệu của BankTech có hàng chữ nói rằng Securency là một trong các đối tác nước ngoài của họ. BankTech cũng là công ty cung cấp độc quyền nguyên liệu cho dự án tiền polymer tại Việt Nam.
Nhìn chung luật pháp tại Úc chặt chẽ, trong khi luật lệ các quốc gia đang phát triển đôi khi lỏng lẻo, làm sao công ty Úc tránh khỏi cám dỗ bỏ tiền 'bôi trơn' mối quan hệ để kiếm hợp đồng làm ăn?
Luật sư Lưu Tường Quang tin rằng công ty Úc cần tuân theo nguyên tắc hành xử trong giao dịch của Tổ chức thương mại thế giới WTO.
"Lập luận của nước Úc là tất cả các nước thành viên của tổ chức thương mại quốc tế, WTO, cần tuân thủ quy định của WTO, trong đó có các chủ đề như trong sáng về luật pháp, áp dụng chế độ pháp trị, và các biện pháp chống tham nhũng,"
"Úc muốn giải quyết tham nhũng từ nơi nó nó đang xảy ra, chứ không giải quyết bằng cách là các quốc gia tân tiến thay đổi luật lệ để chấp nhận thực tế, là muốn làm được việc, muốn đầu tư, muốn trao đổi thương mại tại các quốc gia đang theo chế độ cộng sản thì phải bỏ đi cái phần trong sáng, cái phần nghiêm khắc của luật pháp."
Vụ tiền Polymer: Nổi bật vai trò con trai ông Lê Đức Thúy
Thiện Giao, phóng viên RFA
2009-05-26
Ngày càng có nhiều thông tin cáo buộc liên quan đến một công ty của Úc hối lộ quan chức Việt Nam nhằm thắng thầu dự án in tiền polymer cho Việt Nam.
Photo: RFA
Báo chí Việt Nam cũng đã từng lên tiếng cảnh báo về những sai phạm trong vụ in tiền polymer.
Cảnh Sát Liên Bang Úc Châu đang điều tra vụ việc, trong khi một số tờ báo Việt Nam đăng tải tin tức với lời lẽ mạnh bạo.
Lại quả 10 triệu đôla Úc
Báo The Age, ấn bản ra tại Melbourne, Australia, ngày 26 tháng Năm viết rằng “một số quan chức của một công ty con thuộc Quỹ Dự Trữ Liên Bang Úc Châu thừa nhận đã trả cho một môi giới Việt Nam tối thiểu 10 triệu đô la Úc để làm công việc chủ yếu là thông dịch.”
Vụ trả 10 triệu Úc kim để “làm thông dịch” như báo chí Úc đưa tin liên hệ đến một chuỗi sự việc xảy ra từ năm 2002.
Vào năm này, một công ty của Úc, có tên Securency, với một nửa tài sản thuộc sở hữu của Quỹ Dự Trữ Liên Bang Úc Châu, thắng một hợp đồng quan trọng. Hợp đồng này cho phép Securency in tiền nhựa, tức tiền polymer, cho Việt Nam.
Tờ The Age viết, Securency thắng hợp đồng “sau khi công ty này thuê một công ty khác, mà công ty ấy có nhân viên là con trai của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, làm việc trong tư cách môi giới địa phương.”
Tờ The Age viết, rằng tin tức bên trong tiết lộ là công ty Securency trả những khoản hoa hồng kết xù vào một trương mục tại ngân hàng Thụy Sĩ của công ty CFTD (Company For Technology and Development).
Nếu việc này mà Cảnh Sát Liên Bang Úc Châu điều tra ra sự thật, thì cáo buộc này trở thành một vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với không chỉ uy tín của ngân hàng Trung Ương Úc Châu, với công ty Securency, mà còn ảnh hưởng cả sinh hoạt của các công ty Úc tại Việt Nam.
LS Lưu Tường Quang, Úc
Công ty CFTD thì lại là “công ty mẹ” của một công ty khác nữa, có tên là BankTech. Mà BankTech thì lại có một giám đốc tên là Lê Đức Minh. Mà Lê Đức Minh lại là con trai của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam lúc bấy giờ, là ông Lê Đức Thúy.
Một luật sư gốc Việt hiện đang sinh sống tại Australia, là ông Lưu Tường Quang, nói rằng cả báo chí Úc, chính phủ Úc, và dư luận Úc, đang theo dõi rất kỹ vụ này.
TheAge-VN-Polymer-305b.jpg
Bài báo của tờ The Age về scandal in tiền polymer cho Việt Nam.
“Nếu việc này mà Cảnh Sát Liên Bang Úc Châu điều tra ra sự thật, thì cáo buộc này trở thành một vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với không chỉ uy tín của ngân hàng Trung Ương Úc Châu, với công ty Securency, mà còn ảnh hưởng cả sinh hoạt của các công ty Úc tại Việt Nam.” Luật sư Quang nói rằng, Úc Đại Lợi có hệ thống luật rất rõ về phương diện hình luật, cấm tiệt vấn đề hối lộ và nhận hối lộ, cho dầu việc này xảy ra bên ngoài nước Úc. Luật Công Ty Úc cũng rất rõ ràng: các giám đốc có bổn phận tuân hành luật pháp, bảo vệ quyền lợi cổ đông và nhất là không được có bất cứ hành vi mờ ám nào.
Một luật sư khác, là ông Nguyễn Vân Nam, hiện đang làm việc tại Sài Gòn, nói rằng thuật ngữ “lại quả” mà báo chí sử dụng trong vụ này là không chính xác.
Luật sư Nam nhận định, luật pháp các nước có những định nghĩa và phân biệt rõ ràng khái niệm “lại quả,”“hoa hồng” và “hối lộ.” Các định nghĩa này phụ thuộc vào phong tục tập quán và đạo lý kinh doanh của từng nước. Tuy nhiên, có những quy tắc đã trở thành phổ quát cho mọi xã hội.
“Đồng tiền trả ra để được nhận hợp đồng, căn bản, không được đưa cho người có thẩm quyền và có trách nhiệm ký kết hợp đồng hoặc liên quan đến việc ký kết hợp đồng. Người trực tiếp ký kết hợp đồng, hay người có thẩm quyền duyệt hợp đồng, nếu nhận khoản tiền đó, thì dù dưới bất cứ hình thức nào, cũng đều được xem là nhận hối lộ.”
Người trực tiếp ký kết hợp đồng, hay người có thẩm quyền duyệt hợp đồng, nếu nhận khoản tiền đó, thì dù dưới bất cứ hình thức nào, cũng đều được xem là nhận hối lộ.
LS Nguyễn Vân Nam, Sài Gòn
Vai trò ông Lê Đức Minh
Vụ “tiền Polymer” từng được báo Tuổi Trẻ viết trong một bài báo hồi năm 2007, cho thấy Ngân Hàng Nhà Nước có những đề xuất in tiền khác nhau khi trình dự án lên Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chính Phủ Việt Nam.
Cụ thể, “trong hồ sơ trình Bộ Chính trị về đề án bộ tiền mới, NHNN đề xuất phương án sử dụng kết hợp cả hai loại giấy cotton và polymer nhưng khi trình Thủ tướng phê duyệt đề án, NHNN chỉ đề xuất dùng toàn bộ bằng giấy polymer. NHNN không thông báo rõ với Thủ tướng về sự khác nhau này để Thủ tướng biết và quyết định…”
Tuổi Trẻ cũng viết, rằng Thanh tra Chính phủ đề cập việc “Lê Đức Minh, con trai thống đốc Lê Đức Thúy, có thời gian làm việc hơn hai tháng cho Công ty BankTech (một công ty con của CFTD) và việc hai công ty này tham gia quá trình thực hiện bộ tiền mới và cung cấp vật tư, thiết bị cho việc in tiền, tuy không trái với qui định của pháp luật nhưng đã gây nghi ngờ về sự khách quan, minh bạch, làm ảnh hưởng đến uy tín của thống đốc.”
Báo The Age viết rằng, một cuộc phỏng vấn hồi năm 2007 cho thấy, công ty CFTD được thuê mướn chủ yếu làm công việc dịch thuật, sắp xếp các cuộc gặp gỡ, đưa đón người phi trường. Các quan chức của công ty Securency hồi ấy cũng nói họ “không quan hệ với con trai của thống đốc Lê Đức Thúy.”
Nguồn tin riêng của tờ báo này cũng nói nhiều người bên trong công ty Securency nhận định rằng việc trả những khoản hoa hồng kết xù cho môi giới tại các quốc gia có nạn tham nhũng sẽ khiến công ty khó chống chế trước các cáo buộc dùng tiền để trả “lại quả.”
Giới chức của công ty Securency nói họ không quan hệ với con trai Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, cũng không biết công ty Banktech mà người con trai này làm giám đốc.
Tuy vậy, báo The Age viết, rằng “hồ sơ của BankTech cho thấy Securency là một trong các đối tác làm ăn nước ngoài và cho thấy BankTech từng là nhà cung cấp độc quyền cho dự án in tiền nhựa của Việt Nam.”
Copyright © 1998-2009 Radio Free Asia. All rights reserved.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Reserve-bank-of-Australia-offshoot-10m-for-translation-service-TGiao-05262009103135.html I
II. DÂN CHÚNG
1.NÓI NĂNG THÔ BỈ
Văn hóa “đéo”
Ngày: 23 / 01 / 2013 Trong: Lang Thang Phố Nhỏ | bình luận : 80
BLOG CỦA VÀI NHÀ VĂN NGÀY THỨ TƯ 22/1/2013
Tác giả: Hà Lệ Nhân
Lần đầu tiên, mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi tìm nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa. Vào một con hẻm, tôi gặp một ông cụ đi ngược chiều, tôi lễ phép hỏi thăm nhà bạn tôi, ông cụ nghễnh ngãng nghe tôi nhắc lại câu hỏi hai ba lần, ông lấy tay nghiêng một bên tai và lắc đầu trả lời: “Tôi…đéo hiểu ông nói gì cả! ” Tôi không buồn, đi tiếp. Thấy có mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài ngõ, tôi hỏi: Này các cháu có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?
Một đứa bé trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nhìn tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mãnh, đáp gọn lỏn: “Biết, nhưng đéo chỉ!”
Tôi lắc đầu đi sâu vào ngõ văn hóa, gặp một thanh niên hỏi: “Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh?.
Gã trẻ tuổi này chẳng thèm dòm ngó gì đến tôi, trả lời cộc lốc: “Đéo biết!”
Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây đã không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với người khách lạ, thô bỉ đến thế hả anh?!
Chẳng cần suy nghĩ gì, ông trưởng khu phố văn hóa đã thuận miệng trả lời tôi ngay: “Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đéo nghe!”
Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại. Thay vì trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:
- Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đã đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ v.v… Cuối cùng, cháu kêu một em học trò trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: dũng cảm là gì? Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn:“Nghĩa là… là…đéo sợ!”
Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông thứ trưởng về định hướng giáo dục XHCN, liền đem chuyện thằng bé học trò đã cắt nghĩa 2 chữ Dũng cảm là: đéo sợ, cho ông nghe. Nghe xong, ông thứ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm. Cuối cùng, ông nghiêm nghị nhìn cháu, rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lý, chậm rãi đáp:
- Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng đéo sai!
- !!!
- Ðấy, bây giờ luân lý, đạo đức của con người như thế đấy. Đất nước kiểu nầy thật là đéo khá!] (Hà Lệ Nhân- Viet Net).
Tác giả: Thụy Khê
Xuân đi làm vắng, cô tôi bảo Xuân làm ở sở chế biến liên hiệp, tôi chưa quen với những danh từ mới nên nhiều khi chữ nọ xọ chữ kia. Thằng Tường (15 tuổi, con Xuân) đang ngồi trên phản phì phò điếu thuốc, tôi cũng chẳng biết gọi là thuốc gì, thuốc lá hay thuốc rê. Thấy nó hút thuốc tôi để ý nhìn lũ trẻ chơi trong xóm, nhiều đứa nhỏ hơn nó cũng phì phèo hút lách như thế cả. Đang chuyện trò với cô tôi thì một đứa bạn đến gọi nó ơi ới:
- Đ.. mẹ thằng Tường có lên Đồng Xuân bây giờ không đấy hả? Để bố mày chờ mãi, muộn đéo nó rồi còn gì?
Thằng Tường đủng đỉnh trả lời:
- Thủng thẳng ông lấy cái xe đạp ông ra ngay, có động mồ động mả cha mày đâu mà rối lên thế?
Rồi nó lững thững kiểng chân lên giường, nghễn cổ, với cái xe đạp cũ treo trên trần bằng sợi dây thừng khá chắc, gọn gàng và nhẹn lắm, nó tháo dây thừng, lôi chiếc xe xuống, lí nhí chào tôi rồi đi. Cô tôi dặn với:
- Đừng la cà, về ngay con nhá!
Hai thằng bạn lại cười nói như không, câu chuyện lại nổ như pháo rang, mỗi câu lại mang mồ mả, cha ông làm chấm phẩy. Hình như tôi không thấy cô tôi thở dài.
(Thụy Khuê: Cô tôi)
Tác giả: Đỗ Bảo Châu
Tôi chỉ xin kể chuyện ở những quán cóc ngày nay. Đa số (nếu không muốn nói hầu hết) khách là thanh niên. Trong số thanh niên, thì đa số là mới lớn, thậm chí ở tuổi vị thành niên. Họ ăn mặc rất diện, luôn đúng ‘mốt’. Đầu tóc thật… phong phú. Thôi thì nhuộm đủ màu nâu, vàng, đỏ. Thậm chí có cậu thanh niên mà tóc trắng phớ như ông già. Họ vào hàng, gọi nước trà, nước ngọt, hút thuốc phì phèo. Và, đặc biệt nhất là nói cười như pháo nổ.
- Này! Đ.. mẹ, thằng Cường bọt vừa sắm con ‘ét hát’, mày biết chưa?
Quả thật tôi thấy rùng mình vì câu chuyện của mấy cậu, mấy cô choai choai này. Xin phép độc giả, tôi không dám ghi tiếp lời thoại của họ. Nói một câu độ mươi cụm từ, thì họ đệm tới vài chục câu chửi thề. Nghĩa là ‘chất độn’ nhiều hơn ‘nguyên chất’. Một điều hết sức ngạc nhiên, là kể cả những cô gái choai, quần áo rất mốt, cũng đệm nhiều cụm từ chửi thề, thường thì chỉ có nam giới dùng. Họ đều ở tuổi 8x, 9x. Cũng có nghĩa họ sinh ra và lớn lên ở một môi trường mới, đời sống nâng cao, văn hoá cũng nâng cao. Gia đình họ – có thể nói – hầu hết khá giả. Đặc biệt, họ đều là người Hà Nội. Thậm chí gia đình đã sống lâu đời ở Hà Nội.
Chúng tôi thường nói một cách hài hước và cay đắng rằng, cái lớp thanh niên với ‘Nền văn hoá không rõ nguồn’ này, không thấy xấu hổ đã đành, lại còn phô diễn cái văn hoá rất …thiếu văn hoá ấy, ở chỗ đông người, nơi có cả các bậc cha chú của mình. Và, xin hãy coi chừng, nếu bạn có một câu góp ý, dù chỉ nhẹ nhàng từ tốn, không những không nhận được sự tiếp thu, mà còn bị gây sự lại, thậm chí chuốc hoạ vào thân. Nhẹ, ‘được’ ném vào mặt vài câu chửi thề. Nặng, thì dùng đao búa…
Hình như ở nước ta, chưa có luật nào xử phạt những người văng tục, chửi thề ở nơi công cộng. Chẳng lẽ đó không phải làm ô nhiễm đó sao?
(Đỗ Bảo Châu: Văn hoá không rõ nguồn, ANTĐ 05/10/2012)
Phạm Thị Hoài - Nghề ăn cắp của người Việt ở Đức
Ăn trộm là nghề nhàn, dạo phố, tia hàng, đi làm như đi chơi mà thu nhập không thua đứng đường bán thuốc lá từ sáng sớm đến tối mịt, tức mỗi tháng trên dưới một ngàn Euro, chưa kể tiền nhà, tiền bảo hiểm y tế và khoảng 350 Euro trợ cấp tị nạn, tất cả do nhà nước trả.https://www.danluan.org/tu-khoa/pham-thi-hoai
Bà chỉ trích văn hóa Hà Nội là là kinh đô vô sản cho nên cái văn hoá thượng lưu chưa bao giờ có ở xứ này (Cam tâm) và phần lớn người Hà Nội hiện đại nó không xin lỗi. (Man nương)
-Người Hà Nội nói riệng và người Bắc XHCH nói chung thich chưng diện nhưng là một kiểu chưng diện nhà quê với aó phông quần bò! (Cam tâm)- người Trung Quốc cũng thế !
-Hà Nội bẩn thỉu, ô uế:
Nếu biết Sến đến gặp y tôi đã chuẩn bị cho em cách để nguyên guốc mà gõ lên bốn chục mét vuông thảm len và trước đó nhất thiết em nên lội qua ngõ chợ Khâm Thiên hoặc phố rác Triệu Quốc Đạt, hãy tương cả cái thành phố bẩn thỉu người và phân người đuổi nhau từ trong nhà ra ngoài đường này lên lớp lót chân êm ru của y, hãy cho y biết những chú chuột cống ngạt thở trong nước cống có thể lắc lư vui mắt thế nào và thế nào là những hạt sạn xinh xinh trong bát bún rong mà chúng ta vẫn lùa vào họng ngay trên hè phố. Như thế mới xứng là người Hà Nội cuối thế kỉ.(Man nương)
Hà Nội 36 phố phường muôn đời vẫn đổ thùng, cầu tiêu tập thể, hố xí hai ngăn, là niềm tự hào của viện sĩ Nguyễn Khắc Viện nhưng Phạm Thị Hoài là quá khứ hãi hùng:
Thuở bé tôi thích đi cầu tiêu thật lâu, cầu tiêu xóm tôi là một dãy nhiều chuồng xí, tôi luôn chọn một chuồng xí bị mất cửa, cầm một cái que dài thò ra ngoài rung rung để báo hiệu có người, thế là chẳng ai quấy rầy tôi. Nếu ngồi trong chuồng xí có cửa, nhưng cửa chẳng bao giờ đủ móc, tôi sẽ luôn phải hắng giọng hoặc nơm nớp lo ngại bị bắt quả tang đang tận hưởng tự do. Thuở bé tôi không thấy cầu tiêu xóm tôi là đáng kinh hoàng.(Man nương)
Hà nội xưa rất đẹp. Hà Nội nay ô uế , là hang ổ của rắn rết, beo cop mà mọi người kinh tởm chỉ có ông Trần Mạnh Hảo là ca tụng. Trong Ly Thân, ông ghét cộng sản mà ông có thể yêu cái mồ thúi hoắc của người Khách gia Đài Loan sao?
Ông Trần viết về Hà Nội, trung tâm tội ác Việt Nam như sau:
Hà Nội thủ đô, trái tim đất nước, đất nghìn năm văn vật, được rất nhiều văn nhân thi sĩ cổ kim ca ngợi, là niềm tự hào rất đỗi thiêng liêng của mỗi người Việt Nam. Chúng tôi vô cùng kinh ngạc vì Phạm Thị Hoài sao lại căm ghét thành phố này đến thế khi mỗi buổi sáng thức dậy, bà lại đến nỗi lỗ mãng chào nó bằng một phát trung tiện rất hiện sinh của mình. (Ibid)
- Phạm Thị Hoài cũng đề cập đến vai trò trí thức trong lịch sử. Theo thiển kiến, trong lịch sử Việt Nam, các trí thức chỉ làm quan mà chưa có ông nào làm vua, chứ nói gì đến giai tầng sĩ phu làm vua!.
Trong lịch sử cận đại, có hai lần trí thức Việt Nam lãnh đạo nhân dân . Lần thứ nhất là thời Pháp xâm lăng Việt Nam. Thủ khoa Huân, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Nguyễn Thái Học. ..Lần thứ hai là đảng Cộng sản là do trí thức tổ chức và nổi dậy. Rất tiếc cộng sản đệ tứ bị cộng sản đệ tam thủ tiêu. Công sản phe Stalin đã dùng thủ đoạn tàn ác và gian manh mà thắng lợi. Nhưng khốn nổi, họ giấu kín lý lịch tư sản, phong kiến mà khoác áo vô sản cho nên lịch sử không thể gọi họ là trí thức!
Quan trọng nhất là Phạm Thị Hoài đã dùng que cầu tiêu quấy động xã hội Hà Nội với các tầng lớp ưu tú trong đó có trí thức.:Bọn trí thức thích văn hoá đặc tuyển thì sống đời hạ lưu bần tiện. Bọn trưởng giả thích phong lưu thì ô trọc. Bọn cung đình thích quý tộc thì tỉnh lẻ ngơ ngáo (Cam tâm)
Cái viện có 15 " thực thể cong cong" và 50 "cái mũ nồi" trong Marie Sến là tiêu biểu cho trí thức CHXHCNVN. Cái Viện này là viện Sử học, viện Văn học, viện Khoa học xã hội hay hội nhà văn cộng sản. Nay thì Viện nào cũng có hàng trăm, hàng ngàn Thạc sĩ, Tiến sĩ lớp ba trường làng!Tại đây có những khuôn mặt tiêu biểu:
Một gương mặt nhan nhản trong thành phố, trên đó tôi nhận ra bàn giấy bẩn, những kì lương hờ, sự tầm thường đội lốt đứng đắn nghiêm trang, cái nghèo lấp ló sau phấn son khiên cưỡng, cái hèn rúc sâu trong một tinh thần thoả mãn khó đăm đăm, cái ngu nhảy nhót trong một vẻ cặm cụi tự tin đến là sốt ruột: gương mặt của công chức thủ đô. Là gương mặt cũng của chính tôi nhưng tôi không tiện ngả mũ chào mình luôn luôn, mỗi sáng một lần trong gương nhà là đủ lắm.[...].Nông nổi, ngu si, tuyệt vọng, và thực dụng, đàn bà các em giáo dục thẩm mĩ cho dân tộc này nhiều hơn tất cả các cố gắng chuyên môn nghiêm trọng của chúng tôi. Tôi không nói ngoa. Nếu vắng những nhu cầu thất thường như thế của đàn bà thì mấy thập kỉ qua là những thập kỉ chết. Bây giờ những năm chín mươi đổi mới, các em lại chú trọng quấn thân hình vẫn rất mực Việt Nam của mình, vú vê sơ tán, bụng nở chân teo, vào xống áo quốc tế. Quốc tế bây giờ là nhất. Quốc tế là tất cả những gì không made in Vietnam. Made in Vietnam là bét....
Phạm Thị Hoài đã nhìn thấy rõ cái yếu đuối của con người phù du văn nghệ sĩ
"Ngụy hết! Từ trí thức lớn đến trí thức nhỏ, ngấm một chút ơn mưa móc là bao nhiêu bất hợp tác đóng thùng cất kĩ, để dành cho ngày thất sủng. Ai cũng tính đến ngày thất sủng. Thất sủng là tai nạn nghề nghiệp tất yếu của sĩ phu, có thể tiết lộ ở các sa-lông cũng như khoe số lần được vào triều và được đi sứ…[...].Làm sao tôi có thể tin rằng chân lí ở về phía nhà đối lập này, thường là một nhà văn, nhà thơ, khi nhà ấy cũng nhân danh những thứ hệt như phía bên kia, cũng khoa trương và hiếu thắng như thế, cũng mị đám đông bằng những sáo ngữ, bằng sự đa cảm của sân khấu cải lương và bằng những cốt truyện giả tạo, đôi khi cũng mê đắm trong sự tuẫn tiết vẻ vang của chính mình, và chắc chắn là cũng độc đoán và chuyên quyền trong đời tư cũng như việc công nếu có dịp?
(Marie Sến XIII)
Nhận xét này rất đúng cho một số chính trị gia, trí thức, tướng tá, văn nghệ sĩ quốc gia có tí lợi là bỏ cả liêm sỉ! Cũng trong khoảng 1980, nhiều đối lập cuội xuất hiện. Có đối lập trung thành như Chu Hạo, có đối lập lúc đâm vào lúc kéo ra như Trần Mạnh Hảo, cũng có kẻ xung phong trận đầu, rồi ủ rủ như gà mắc toi là Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Lại Giang...
Khoảng 1980, Việt Nam xuất hiện những con cắc kè Việt Cộng đổi màu. Phạm Thị Hoài viết:
Tôi không hình dung nổi các nhà đối lập mới sẽ cư xử như thế nào trong cái hiện thực rối mù hiện tại (có phải ông nhà báo Sài Gòn chống đối trước bảy lăm, sau bảy lăm thì giúp cộng sản cầm tù vô số trí thức và nhà văn Sài Gòn, gần đây viết một loạt bài bóc vỏ chủ nghĩa xã
hội đăng ở những tạp chí hòa giải của Việt kiều, gần đây nữa thì xây biệt thự cho Tây thuê ở Thành phố Hồ Chí Minh, thành một dissident sang trọng có vai vế, là một ví dụ về phép ứng xử mới không?), tôi tin là bạn đọc cũng lúng túng như tôi, nhưng như đã nói, cỏ hi vọng trong chúng ta là thứ cỏ sống dai, vả lại so với những khái niệm như “Giai phẩm”, “Nhân văn I”, “Nhân văn II”, “Xét lại”… thì pro–dollar là một cái tên vui tai và không quá trừu tượng. (Marie Sến, XIII)
Phạm Thị Hoài nói đúng thực trạng cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng bị phản bội do cộng sản tráo trở, gian manh:
tôi chỉ muốn nói về sự tham gia của trí thức văn nghệ sĩ Việt Nam ở buổi ban đầu của cuộc cách mạng, rồi khi cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu. Nhưng tôi dám nói rằng chính cái cuộc tình hết sức nồng nhiệt và lãng mạn với lực lượng trí thức và văn nghệ sĩ Việt Nam thuở ấy đã chắp cánh cho cách mạng, khiến cho nó không chỉ là một cuộc khởi nghĩa của nông dân, hay một cuộc bạo động của thợ thuyền.
Ðiều gì diễn ra khi cách mạng không chỉ còn là một ý tưởng và một lí tưởng, mà đã trở thành một hiện thực, một chế độ, một guồng máy khổng lồ? (Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Namhttp://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm)
Một số người trong đó có Trần Mạnh Hảo cho rằng Phạm Thị Hoài miệt thị trí thức, nhạo báng nền văn học của chúng ta một cách khá ác ý,Phạm Thị Hoài trong tác phẩm Man nương , hầu như chỉ nhằm khinh rẻ, tởm lợm con người, Người Việt Nam chúng ta sinh ra không phải chỉ làm một việc. Mỗi chúng ta là một tài cán tạp nhạp, người sáng giá nhất thì có cái diện mạo và cử chỉ của một ông chủ hàng xén thành đạt"(111). Qủa thậm vô lý khi tác giả lên án những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó"(111)
Con người có nhiều hạng. Tục ngữ có câu: :"Của ba loài, người ba đứng". Xã hội nào cũng có người tốt kẻ xấu. Phạm Thị Hoài không ghê tởm mọi người, bà chỉ ghê tởm, lơm giọng, buồn nôn với một số người mà thôi. Bà chỉ châm biếm hai hạng người:Bọn đầu gấu và bọn văn nô.Bọn văn nô là bọn trí thức theo Cộng sản, nịnh bợ cộng sản.
Buổi đầu, nhiều người tin đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh, nay nhiều tài liệu cho biết Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, người Khách gia Đài Loan, một gián điệp được đào tạo ở Hoàng Phố với Nguyễn Sơn, là gián điệp của Tình báo Hoa Nam cài vào Việt Cộng để lèo lái Việt Công làm nô lệ Trung Cộng. Nay thì ai cũng rõ, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trương Chinh, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Lê Đưc Anh ..bán nước, hại dân. Chúng nó bao giờ cũng nói thương dân, lo cho dân từng hạt muốn nắm gạo. Đó là lời dối trá cho nên Phạm Thị Hoài mai mỉa: những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó".
Phạm Thị Hoài nói đúng nhưng chạm nọc Cộng sản. Chúng nó lo từng nắm gạo, hạt muối nghĩa là dân không có cơm cháo và dưa cà mắm muối! Trên thế giới có hàng trăm quốc gia không có cộng sản lãnh đạo mà họ phồn thịnh hơn Việt Nam là nghĩa làm sao?Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử nói rằng sự vật có đấu tranh mà cũng có hòa hợp. Nóng lạnh, nắng mưa, bóng tối, ánh sáng, tĩnh và động mâu thuẫn nhưng cần cho con người và loài vật. Trai gái, giàu nghèo, thông minh, ngu dốt... cùng hòa hợp thành xã hội, thành đời sống. Tại sao c ộng sản chỉ chú trọng mặt đấu tranh? Bãi bỏ tư hữu thì cộng sản biến của công thành tư hữu của chúng, và chúng thành giai cấp mới, bóc lột hơn triệu lần tư bản. Trong Đạo Đức Kinh,Lão Tử cũng xướng thuyết vô vi. :"Vi vô vi tắc vô bất trị"為 無 為, 則 無 不 治.( Làm theo phép Vô vi, thời không gì là không trị. - Ch.III. An dân) ).Vô vi nghĩa là không làm điều trái khoa học, trái nhân tâm, đạo lý.
Trang Tử Nam Hoa Kinh có câu:
" Cẳng le thì ngắn, cố mà nối dài thì nó khổ. Chân hạc thì dài, chặt bớt thì nó đau. Cho nên tính mà dài không phải là cái nên chặt bớt, tính mà ngắn không phải là cái nên nối thêm: thế thì không có gì là lo.” (Cố phù hĩnh tuy đoản, tục chi tắc ưu, hạc hĩnh tuy trường, đoạn chi tắc bi. Cố tính trường phi sở đoản, tính đoản phi sở tục, vô sở khứ ưu dã) 有 虞 氏 舜 是 故 鳧 脛 雖 短, 續 之 則 憂; 鶴 脛 雖 長, 斷 之 則 悲. 故 性 長 非 所 斷, 性 短 非 所 續, 無 所 去 憂 也 (Biền Mẫu, VIII a).
Làm sao xóa biên cương giai cấp, làm sao thê giới đi đến đại đồng, làm sao lấp biển đào non,làm sao bãi bỏ tư hữu? Đó là chuyện huyền hoặc nếu không là điên cuồng hoặc dối trá! Sau gần nửa thế kỷ mộng cộng sản đã vỡ tan. CCRD, giải phóng miền Nam chỉ làm giàu cho tư sản đỏ, còn giới v ô sản vẫn là vô sản và nô lệ! Triết lý Mac Lê chỉ là chuyện nối chân le, cắt chân hạc chỉ làm khổ nhân loại!
Cộng sản kiêu căng cho họ là trí tuệ đệ nhất hành tinh, có quyền di sơn đảo hải. Nhưng Cộng sản nói đẹp rằng chúng lo việc quốc lợi dân chính là chúng trấn lột toàn dân. Khi cộng sản khoa môi múa miệng thì dân chúng càng kinh hoàng cái dã man của chúng. Những bọn đầu gấu đó có phải là con người cho chúng ta kính trọng không? Bọn đó là một bọn tham tàn ngu xuẩn, không nên dùng danh từ "lãnh đạo" cho bọn đó.
Molivan Djilas viết: Ngay một người quan sát hời hợt nhất cũng nhận thấy, thí dụ, chủ nghĩa quan liêu ở Liên Xô hiện nay là sự tiếp tục của chế độ của Sa Hoàng mà ngay Engels đã nói rằng quan chức ở đó là một “giai tầng đặc biệt”. Có thể nói tương tự như vậy về cơ chế quyền lực ở Nam Tư nữa. (GIAI CẤP MỚI 8, 1)
Trần Độ phê phán đảng cộng sản Việt Nam có nhiều khuyết điểm, trong đó có tệ nạn quan liêu, phản dân hại nước: Đường lối đã sản sinh ra một hệ thống chính trị cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, “nhà nước hoá” tất cả các tổ chức xã hội. Đó là một hệ thống chính trị phản dân chủ và nặng nề, bất lực. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN V, 2)
Stalin, Mao Trạch Đông đã đoạt giải quán quân về diệt chủng.Trần Mạnh Hảo há không đau đớn cho bố vợ của ông- Tôn Thất Tần- và ông đã là nạn nhân của chế độ cộng sản ư? Trần Mạnh Hảo như một diễn viên đa năng, đa diện trên sân khấu, lúc đóng vai nịnh, lúc thay vai trung.Không biết khi ông viết bài công kích Phạm Thị Hảo là thời điểm nào, sao mà khác văn phong của ông gần đây..
Trên kia đã nói đến vua quan cộng sản, nay đề cập đến hạng trí thức. Chúng ta tạm chia ra ba loại trí thức. Bọn thứ nhất được Phan Khôi gọi là "cai văn nghệ", bọn thứ hai là văn nô nhưng có ý thức họ là kỹ nữ như Chế Lan Viên, Nguyễn Khải, Tô Hải... Trong Quyển Truyện Không Tên Hồ Dzếnh đã nói thay cho con Một nhà văn như cha tôi không khác gì cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.
Và hạng thứ ba là phản kháng như các nhà thơ, nhà văn trong Nhân Văn Giai Phẩm. Hạng thứ nhất đã bị chính Cộng sản mổ xẻ như Xuân Sách với tác phẩm Chân dung nhà văn (thơ, 1992) thì rõ. Nếu các văn nghệ sĩ trong Nhân Văn Giai Phẩm là những con người cao quý thì bọn cung văn gian ác vừa móc cứt mũi vừa gải hàng xoành xoạch mà Phạm Thi Hoài đã liệt kê khá đầy đủ:
“Trong cuộc truy sát Nhân văn-Giai phẩm, ít ra chúng ta biết: Người “vạch trần bộ mặt thật” “trụy lạc phản động” của Trần Dần là nhạc sĩ Đỗ Nhuận; người hô hào cả nước “phải chặn lại không cho Trương Tửu được tự do truyền bá những tư tưởng phản động, những tác phong đồi bại” là nhà phê bình Hoài Thanh, cũng chính là người xác định tính chất “xuyên tạc”, “vu khống”, “phản động” của bài thơ “Nhất định thắng” của Trần Dần; người tố giác cả một “hệ thống những sai lầm xấu xa”,
những “dụng ý rất đen tối” của Tử Phác là nhạc sĩ Lương Ngọc Trác; người lột “cái mặt gian xảo” của Lê Đạt như “một kẻ ẩn núp, tàng hình, đã từng quay quắt được một thời gian, nhưng rốt cục cái bản chất phản lại giai cấp vô sản lòi ra mồn một” là nhà thơ Xuân Diệu, cũng chính là người phát hiện Văn Cao “gài mìn chống phá Đảng và nhân dân”; người quyết “vạch rõ tội lỗi của Phan Khôi đã bao nhiêu năm làm tay sai cho đế quốc, nịnh hót phong kiến, huyễn hoặc, lừa bịp, đầu độc nhân dân để kiếm bát cơm, manh áo”, “chống Đảng, chống cách mạng, phản nhân dân, phản Tổ quốc”,
“từ bé đến già bóc lột của nông dân, ăn cướp của nhân dân” là nhà văn Nguyễn Công Hoan; người gọi tác phẩm của Trần Duy là cái thứ “văn nghệ vô nhân đạo của thần chết”, là “những thứ cỏ độc, mà chúng ta phải nhổ sạch, quét sạch, để vứt vào rác, hoặc làm một thứ phân bón cho những bông hoa chân chính trong vườn văn nghệ của ta” là nhà phê bình Vũ Đức Phúc…; chưa kể hàng trăm văn nghệ sĩ không kém danh tiếng khác – từ Thế Lữ, Bửu Tiến, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Đoàn Giỏi, Tú Mỡ, Đoàn Văn Cừ, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tuân…, đến Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đình Thi, Võ Huy Tâm, Đào Vũ, Bùi Huy Phồn… – hăng hái góp đinh cho những chiếc búa tạ nêu trên chốt quan tài những đồng nghiệp “nổi loạn” của họ.
Trong cuộc truy sát Nhân văn-Giai phẩm, ít ra chúng ta biết: Người “vạch trần bộ mặt thật” “trụy lạc phản động” của Trần Dần là nhạc sĩ Đỗ Nhuận; người hô hào cả nước “phải chặn lại không cho Trương Tửu được tự do truyền bá những tư tưởng phản động, những tác phong đồi bại” là nhà phê bình Hoài Thanh, cũng chính là người xác định tính chất “xuyên tạc”, “vu khống”, “phản động” của bài thơ “Nhất định thắng” của Trần Dần; người tố giác cả một “hệ thống những sai lầm xấu xa”, những “dụng ý rất đen tối” của Tử Phác là nhạc sĩ Lương Ngọc Trác; người lột “cái mặt gian xảo” của Lê Đạt như “một kẻ ẩn núp, tàng hình, đã từng quay quắt được một thời gian, nhưng rốt cục cái bản chất phản lại giai cấp vô sản lòi ra mồn một” là nhà thơ Xuân Diệu, cũng chính là người phát hiện Văn Cao “gài mìn chống phá Đảng và nhân dân”; người quyết “vạch rõ tội lỗi của Phan Khôi đã bao nhiêu năm làm tay sai cho đế quốc, nịnh hót phong kiến, huyễn hoặc, lừa bịp, đầu độc nhân dân để kiếm bát cơm, manh áo”, “chống Đảng, chống cách mạng, phản nhân dân, phản Tổ quốc”, “từ bé đến già bóc lột của nông dân, ăn cướp của nhân dân” là nhà văn Nguyễn Công Hoan; người
gọi tác phẩm của Trần Duy là cái thứ “văn nghệ vô nhân đạo của thần chết”, là “những thứ cỏ độc, mà chúng ta phải nhổ sạch, quét sạch, để vứt vào rác, hoặc làm một thứ phân bón cho những bông hoa chân chính trong vườn văn nghệ của ta” là nhà phê bình Vũ Đức Phúc…; chưa kể hàng trăm văn nghệ sĩ không kém danh tiếng khác – từ Thế Lữ, Bửu Tiến, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Đoàn Giỏi, Tú Mỡ, Đoàn Văn Cừ, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tuân…, đến Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đình Thi, Võ Huy Tâm, Đào Vũ, Bùi Huy Phồn… – hăng hái góp đinh cho những chiếc búa tạ nêu trên chốt quan tài những đồng nghiệp “nổi loạn” của họ. Trích Pro/Contra ( Đào Trung Đạo. Khả năng thành công/thất bại của ‘Vụ Xử’ Nhã Thuyên
.http://www.rfavietnam.com/node/1708 )
Bọn họ một số có thể bị bắt buộc, phải mang yếm thắm quần điều ra trước mặt bách quan văn võ, nhưng những nhân tài kiệt xuất như Phạm Tuyên, NguyễnKhắc Viện, Xuân Diệu... thì rất nhiệt tình đấu cha tố mẹ, nhận giặc làm cha và phản bội Tổ quốc Việt Nam, theo bọn bán nước cầu vinh! Nếu Phạm Thị Hoài gọi bọn họ là chó, ngựa, giòi bọ, ăn...,uống ..thì cũng không oan cho những kẻ một thời theo bạo quyền triệt hạ những chiến sĩ tự do.
Nói đến văn học , Trần Mạnh Hảo muốn nói thứ văn học nào? It nhất thời cờ đỏ sao vàng, trong thế giới cộng sản có ba nền văn học :
-Một là văn học đại chúng, gồm ca dao, truyện ngắn châm biếm cộng sản.
-Hai là văn chương nịnh hót của bọn văn nô theo chủ trương "hiện thực xã hội chủ nghĩa" như Mẹ Suốt (Tố Hữu), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Hòn Đất (Anh Đức)... và các tác phẩm ma của Hồ Chí Minh như Ngục Trung Nhật Ký,Vừa đi đường vừa kể chuyện, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch..
-Ba là văn chương tranh đấu như tác phẩm của các văn nghệ sĩ Nhân Văn Giai Phẩm và Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khắc Trường, Trần Độ, Nguyễn Văn Trấn, Nguyễn Kiến Giang, Trần Xuân Bách...
Cái văn chương nịnh hót đó đã và sẽ mai một như những bài ca Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Đoàn vệ quốc quân, Mùa đông binh sĩ Lời người ra đi ..
Cái lối thơ nịnh và sắt máu nay đã trôi vào dĩ vãng, có gì mà ca tụng?
Tuy nhiên, tư tưởng của Phạm Thị Hoài có vài điều cần suy nghĩ.
1. Tư tưởng của bà quá bi quan.
Trong Man nương, bà viết Muốn tiến bộ canh tân chỉ còn cách nhổ tận gốc nước Việt, khuân sang trồng ở Âu Mĩ mà thôi.(Ch.VII)
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư"
Cần gì phải bứng đi đâu! Nay mai, nhân dân ta sẽ đứng lên đánh tan cộng sản để xây dựng một nước Việt Nam độc lập, tự do và dân chủ!
2. Quan điểm chính trị của Phạm Thị Hoài đôi khi như phản lại bà.
Tư tưởng trước sau mâu thuẫn với nhau. Bà nói : Nói chung nhiệm vụ nhà văn của tôi không nằm ở chỗ đi qui trách nhiệm cho ai. Vả lại, trong rất nhiều tình huống thì câu hỏi ai có tội, ai có lỗi, là không thể giải đáp trọn vẹn được.
Đoạn này mâu thuẫn vì trong quá trình bà đã chỉ trích , quy tội cộng sản:sự nhồi sọ của hệ thống toàn trị của Đảng: hệ thống này “đã biến đổi thành công bộ nhiễm sắc thể của các đảng viên, ‘sự lãnh đạo của Đảng’ đã ăn vào gen trong cơ thể họ và tự động phát tiết, trong cả những tình huống không phù hợp nhất”. Nói cách khác, tuy có mục đích phê phán đường lối của Đảng nhưng những trí thức “đi theo Đảng” đó mãi mãi vẫn không thoát khỏi sợi dây trói buộc về các công thức tư duy mòn sáo của Đảng. Bà Hoài cho rằng thái độ phù hợp hiện nay không phải chỉ thoát ra khỏi bộ máy để phản biện mà là rời bỏ cả hệ thống để tìm đến một thứ đối lập khác, có ích và cần thiết hơn.(Lữ Phương. Về một bài viết của nhà văn Phạm Thị Hoài. http://www.viet-studies.info/LuPhuong/LuPhuong_VePhamThiHoai.htm)
- Bà đã kết tội cộng sản bách hại trí thức:
"cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu.(Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam )
- Cũng trong bài trên, bà kết tội xã hôi Việt Nam bất an, trí thức bất an vì chủ nghĩa cộng sản:
đầu thế kỷ 21 này xã hội Việt Nam còn là chỗ hội tụ của những dịch bệnh dường như vô phương cứu chữa khác mà bao trùm lên tất cả là một khái niệm, tôi đặt tên khái niệm đó là sự bất an.[..].xã hội Việt Nam là một tập hợp tạm bợ, rời rạc và hoàn toàn không hữu cơ của những cá nhân hoang mang và bất ổn
Trong Cam Tâm, bà đã viết nhiều về Cộng sản.
- Bà tố cáo cộng sản tàn ác:
Giời ơi! Tiến bộ không tàn nhẫn thì nước mình tiến rồi .
Chính bà cũng tố cáo Hồ Chí Minh gây ra sự suy đồi đạo đức gia đình và xã hôi. Ông Hồ không dạy con hiếu với cha mẹ nên trẻ con Việt Nam hư hỏng.
Thật vậy, ông HỒ gây ra sự đổ vỡ của xã hội. Hơn nữa ông Hồ còn bắt con đấu cha, vơ tố chồng, người dân vu khống , tiố điêu theo lệnh đảng cướp!
-Tố cáo xã hội cộng sản thối nát, thối nát tinh thần cho đến vật chất:
Khí hậu thì muôn thuở khắc nghiệt. Hiện tại thì điện đóm tù mù, nước nôi tanh tưởi, đường xá rác rưởi, người ngợm ồn ào, chính quyền thối tha, dân trí bệ rạc. Còn dĩ vãng ư? Dĩ vãng tắt ngấm. Tương lai ư? Tương lai chôn từ mấy nghìn năm nay chưa cải mồ. Vậy bạn ơi, quan trọng gì vài ba cái cử chỉ văn minh tiểu tiết!
-Bàn về băng vệ sinh phụ nữ, bà mai mỉa nền khoa học cộng sản, nền khoa học của bèo hoa dân và xuyên tâm liên:
Cậu Luân bảo: " Ngu thế! Nước mình có khi chế được nút bom nguyên tử, nhưng cái nút phụ nữ này không làm nổi đâu."
- Bà kết tội năm 1955, quân vô sản tràn vào phá hoại Hà nội thanh lịch:
Từ năm cửa ô, những đội quân đói rách, u sầu, giận dữ, nhẫn nhục, cả tin và bạo loạn của nông thôn mênh mông của chúng ta rồi sẽ tràn vào, năm ngón tay đen sì siết chặt vòm họng Hà Nội trắng phau, ôi cái thành phố của tôi, thành phố phè phỡn vô lo chỉ mải ngắm những hiệu vàng, cô nương xứ Bắc yêu kiều! (Marie Sến III)
Trong truyện ngắn Thuế biển, bà kín đáo miệt thị Hồ Chí Minh:“ bây giờ chúng ta đang ở trong một ngôi miếu thờ Ông Rắn mà dân bản xứ cung kính gọi là Người” (tr. 146).
Trong bài " Nô lệ – Chủ nô., bà cho rằng Nhà cầm quyền Việt Cộng có đầy đủ các đặc tính sau:
Kẻ thống trị cung cấp và tận dụng các nguồn lực bạn tưởng rằng bạn cần để họ điều khiển được bạn. (Cơ chế xin-cho. Chế độ hộ khẩu. Chế độ sở hữu nhà nước.)
Kẻ thống trị tuyên truyền về cái vĩ đại, ưu việt, và luôn độc quyền. Không ai có thể toàn bích như kẻ thống trị. (Thiên đàng XHCN. CNXH siêu việt. Đảng csvn đỉnh cao trí tuệ loài người. Việt Nam anh hùng. Bác Hồ vĩ đại. Đại Bồ Tát HCM. Ông tiên Bác Hồ. Lương tri nhân loại.)
Kẻ thống trị buộc bạn tuân thủ như con lừa và không chấp nhận bị thẩm tra hoặc đặt câu hỏi. (Luật là tao, tao là luật. Xã hội pháp trị. Tự do cái con c.)
Kẻ thống trị dựa vào đường lối sinh hoạt bí mật, dối chối, và che đậy. Kẻ thống trị không bao giờ chịu nhận những sai phạm trước công chúng và không hề giảm các hành vi gây tổn thương. (Văn hóa không từ chức. Cơ cấu nhân sự. Đảng cử dân bầu.)
Kẻ thống trị áp bức khiến bạn ngờ nghĩ rằng bạn sai trái. Bạn là người sai trái và kẻ áp bức không bao giờ nhận phần sai. (Thế lực thù địch.)
Kẻ thống trị luôn phân tâm, chia trí bạn để không còn nghĩ gì về họ làm. (Truyền thông và báo chí chuyên đề hót gơ, chân dài, sao lộ hàng.)
Kẻ thống trị bẫy mọi người chống đối với nhau. Chúng đánh lệch cái nhìn của bạn để bạn nghĩ chúng ta đang sống trong một thế giới thiếu thốn. Chúng làm cho bạn nghĩ những ai không giống bạn là một mối đe dọa đến sự an toàn và an sinh của bạn. (thượng đội hạ đạp, cơ cấu nhân sự, bình bầu tân tiến, đội ngũ dư luận viên, bồi bút bưng bô) Kết luận bài văn trên, Phạnm Thị Hoài kết luận: sức mạnh cộng sản là sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân”.
(Phạm Thị Hoaài . Nô lệ – Chủ nô.
https://vietsoul21.net/category/c%E1%BB%99ng-d%E1%BB%93ng/
Về việc học và trí thức, bà quy kết dân ta không làm được gì là do học hành Âu Mỹ không thấu đáo:" khi cái học của một tầng lớp có học của chúng ta như thế thì cái học ấy có hơn gì sự vô học của một đám đông hay không ? Hỏi làm sao mà cái học ấy không giúp gì được ai..(Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam )
Điều đó cũng đúng nhưng phải nói rõ nguyên nhân là chủ nghĩa cộng sản đã chuyên nghiệp "treo đầu dê, bán thịt chó". Họ ghét trí thức (Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ) thì làm sao trí thức thân thiết với họ! Cộng sản ghét trí thức tất phải chọn người ngu với lý lịch ba đời vô sản. Họ chọn người dốt là con em, phe cánh họ. Chọn người như vậy tất nhiên là thất bại, ngu vẫn hoàn ngu, nước nghèo và lạc hậu vẫn lạc hậu và nghèo, còn mang tiếng vô văn hóa, đạo tặc! Như hiện nay, Nhật Bản có ý đào tạo nhân tài cho châu Á. Thái Lan, Miến Điện người ta đem thanh niên đi học nghề còn Việt Cộng đưa bọn trộm cắp để kinh tài cho đảng Mafia và cho túi tiền bọn chúng! Giáo sư Phạm Thiều đã tố cáo cộng sản phá hoại quốc gia vì ba chữ DỐT-DẠI- DỐI.
Thủ tướng Lý Quang Diệu há chẳng nói rõ sai lầm trầm trọng của cộng sản ư: "Sài Gòn có thể làm được những gì Singapore đã làm... Nếu nhìn vào Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, ai đó có thể nói Singapore là thứ vứt đi, không phải Sài Gòn" (Wikipedia)
Trong những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, đã từng nói “hy vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn”[...].. Lý Quang Diệu từng nói rằng lẽ ra vị trí số một ở châu Á phải là của Việt Nam. Theo ông, vị trí địa lý chiến lược, tài nguyên thiên nhiên phong phú là hai yếu tố hàng đầu có thể đưa Việt Nam trở thành người khổng lồ ở châu Á.[...]. Việt Nam không biết trọng dụng người tài, , người tài ở Việt Nam đã định cư ở nước ngoài hết rồi . (Cao Huy Huân. http://www.voatiengviet.com/a/vietnam-trong-mat-ly-quang-dieu/2444008.html
Còn khi bà viết Tư cách trí thức Việt Nam, phải chăng bà phủi tay hết cho rằng bà không kết tội ai, bà không phạm tội "khinh khi Đảng, khinh khi chính phủ", bà không phải là hạng bất mãn, chống đối chính quyền, phản bội Mac Lênin!
Cũng trong bài trên, bà cào bằng cộng sản với quốc gia, không phân biệt tốt xấu, nặng nhẹ.
Bà viết:"chỗ này tôi cũng phải nói thẳng, vì chúng ta đang sống ở một nước không nghèo và không lạc hậu tí nào là nước Ðức - có thể nói rằng sự giàu có và văn minh tiến bộ cũng đẻ ra những nỗi buồn rất đặc trưng của nó, cũng đẻ ra sự bi đát của nó, chứ không phải chỉ riêng nghèo và lạc hậu mới buồn và bi đát.
Nước Hy Lạp chẳng hạn là một nước hiện nay đang nghèo nhất cộng đồng Châu Ấu, nhưng không phải bao giờ cũng thế. Nước Nga cũng đang vô cùng bê bối, nhưng không phải lúc nào cũng thế. Chỉ có nước Việt là chưa bao giờ không như thế mà thôi.[...].Vậy dân tộc Việt trọn gói thì không có lỗi gì đáng kể, nhưng một bộ phận, bộ phận đầu sỏ của nó thì bao giờ cũng luôn luôn là đầu mối của mọi tai họa. Bộ phận đó, như chúng ta thường xuyên được nghe nói, bao giờ cũng là chính quyền, là lực lượng thống trị... Lúc thì chính quyền Bắc thuộc, lúc thì là vua quan nhà Nguyễn chịu trách nhiệm, lúc thì chính quyền thực dân Pháp chịu trách nhiệm, lúc thì bè lũ Mỹ-ngụy. Và bây giờ, không có chính quyền nào khác hơn là chính quyền cộng sản, thì chính quyền cộng sản chịu trách nhiệm. Bảo đúng thì tất nhiên là đúng. Nhưng như vậy có kỳ cục lắm không? Chẳng lẽ trước năm 1945 nạn đói xảy ra là do phong kiến thực dân, còn bây giờ nạn đói xẩy ra là do cộng sản hay sao? Chẳng lẽ cái thói chạy chọt, vây cánh, cửa quan, cửa quyền, bợ đỡ... rất nổi tiếng từ thời cụ Ngô Tất Tố cũng tại cộng sản hay sao? Chẳng lẽ văn chương Việt Nam cả một thế kỷ 15 chỉ được một ông Nguyễn Trãi, cả một thế kỷ 16 hầu như cũng toàn nhạt nhẽo và trung bình cả thì cũng tại cộng sản hay sao?Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Namhttp://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm
Rõ ràng là bà biện hộ cho cộng sản khi bà viết:"Tôi cho rằng chỉ có những người rất ưa sơ đồ hóa các hiện thực mới kết luận rằng trong xã hội cộng sản hay xã hội chủ nghĩa không có chỗ cho trí thức. Không phải như vậy. Nó chỉ không có chỗ cho các trí thức bất đồng quan điểm, bất đồng tư duy mà thôi. Một xã hội của đồng chí tất nhiên không trải chiếu hoa cho những kẻ bất đồng chí. (Ibid).
Nói như vậy, Stalin giết dân Kulaks, Mao giết dân trong Bước Đại Nhảy Vọt và Cách mạng vô văn hóa, Hồ Chí Minh giết dân nghèo và dán nhãn hiệu địa chủ, Lê Duẩn giết, bỏ tù hàng triệu sĩ quan và viên chức cùng tư sản miền Nam là chuyện đương nhiên ư?... Nếu thế là bà đi theo quỷ đỏ, theo chủ trương giết người không cần bằng chứng, giết lầm hơn bỏ sót, phục vụ cho chủ trương khát máu đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản! Cách mạng nào, chiến tranh nào cũng có đổ máu, giết chóc và tù đày. Cách mạng 1876 của Pháp hay các cuộc cách mạng khác nó đổ máu và tàn bạo trong một thời gian ngắn, còn cộng sản cháy mãi không thôi! Cộng sản là một tai họa cho nên dân Nga và Đông Đức đã loại bỏ nó, và sự thiệt hại e không bằng tàn sát mậu thân (1968) tại Huế!
Các nước - ngoại trừ các quốc gia cộng sản- đều có bỏ tù nhưng chưa nước nào bỏ tù hàng triệu người như Việt Nam sau 1975 . Nếu có bỏ tù họ cũng cho tù nhân ăn no chứ không mỗi bữa chỉ nửa bát sắn khoai và vài hột muối hoặc canh đại dương. Hơn nữa, sau khi Đông Đức tan rã, hai miền nhập một mà không hề có sự trả thù!Tại Mỹ, sau cuộc Nam Bắc chiến tranh, ai về nhà nấy, Miền Bắc không trừng phạt miền Nam. Bà thấy quang cảnh nào hợp nhân tính hơn?
Bà cho rằng kẻ chiến thắng không bao giờ " hòa hợp" với đối lập. Tất nhiên vua Quang Trung lên thì dân Bình Định nở mũi, vua Gia Long trị vì thì họ Nguyễn quý tộc vênh râu. Nhưng quân chủ, tư bản và cộng sản khác nhau. Quân chủ và tư bản đều tôn trọng quốc gia, lấy dân làm quý. Từ đó họ nghĩ quốc gia là của toàn dân, không do một đảng phái, tôn giáo, giai cáp nào độc quyền. Quân chủ tôn trọng hoàng thân quốc thích nhưng cũng chỉ một vài người có công lao, chứ không phải nhà tôn thất là độc quyền có sổ đỏ trong khi dân chúng mất nhà cửa ruộng đất. Quân chủ và tư bản không có nạn "dân oan". Hoàng tộc, các đại thần được hưởng ân huệ, được làm quan nếu học giỏi và qua một kỳ thi nghiêm chỉnh. Quân chủ và tư bản vẫn trọng người hiền tài, mở rộng cửa cho nhân dân chứ không phải như cộng sản đem con em, vợ chồng ra nắm mọi quyền kinh tế, chính trị đất nước dù trẻ mới 15 với trình độ lớp ba trường làng như ông cha "cách mạng" của chúng nó!
Nhất là chế độ quân chủ ở ta, tể tướng, các thượng thư là kẻ sĩ, không phải gốc vô sản như cộng sản. Ở các nước tư bản, một vài người Việt di cư cũng trở thành bộ trưởng, Thượng nghị sĩ và dân biểu...
Là nhà văn, nhà bình luận, và mọi con người, dù là trí thức hay phàm phu, phải có nhận xét, và oc phê phán, không thể nói cái gì cũng giống nhau. Nếu sai lầm là chết bỏ mạng. Cổ nhân nói:"Sai một ly, đi một dặm"
Phải phân biệt vàng thau, khoai lang với nhân sâm:
-May mô chút nữa em lầm,
Khoai lang khô cắt lát mà em tưởng cao ly sâm bên Tàu"
Thế giới có những điều giống nhau mà cũng có điều khác nhau. Ở đâu cũng có tham nhũng,trộm cướp, nhà tù, chiến tranh, chém giết nhưng mỗi không gian và thời gian khác nhau. Nói như Phạm Thị Hoài thì cộng sản không có tội gì ư?
Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt. Khoảng 70 triệu người đã bị chết do cuộc chiến này (thống kê vẫn tiếp tục nghiên cứu), kể cả các hành động tàn sát diệt chủng của Đức Quốc xã (Holocaust). 60% người chết là thường dân, chết vì bệnh dịch, nạn đói, nạn diệt chủng và bom đạn. Còn Cộng sản thì vô đich với thành tich vĩ đại.
Vào cuối năm 1997, nhà xuất bản danh tiếng của Pháp, Robert Laffont, đã ấn hành cuốn sách Le Livre Noir Du Communisme (Sách Đen Về Chủ Nghĩa Cộng Sản), một cuốn sách khảo cứu dày 850 trang bao quát toàn bộ về chủ nghĩa Cộng Sản trong thế kỷ 20. Đóng góp vào cuốn sách này là những học giả nổi tiếng nhất của Đông và Tây Âu, những người đã dày công nghiên cứu trong các tài liệu vừa mới phát hiện được.
The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression
Nguồn: Harvard University Press,
Một số học giả cho rằng những sai lầm trong quan điểm chính trị và chính sách của chính quyền cộng sản là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những vụ giết người, thường được định nghĩa là "giết người thảm sát" (democide), "thanh trừng chính trị" (politicide), "thanh trừng giai cấp" (classicide), hay tội diệt chủng (genocide). Số lượng nạn nhân bị giết được ước tính lên đến hàng chục triệu, tùy theo nhiều nguồn khác nhau. Trong phần kết luận, tác giả tuyên bố rằng: "các chế độ cộng sản đã...biến tội ác hàng loạt thành một hình thức chính thể" và ước tính khoảng 100 triệu người đã bị giết dưới các chế độ cộng sản, cao hơn cả dưới chế độ Đức Quốc xã là 25 triệu người. (Wikipedia)
Như vậy Cộng sản và Đức Quốc Xã khác nhau, không thể xem cả hai như nhau. Thời thực dân khác xa thời cộng sản. Thực dân không cướp đất nhà cửa gây ra cái khổ dân oan, còn cộng sản tham nhũng, phản quốc, hasi dân là chuyện thường. Các cụ xưa thời Ngô Tất Tố cả mười người chuỉ ăn vài miếmng thịt bằng móng tay ngày nay cộng sản có hàng tỷ, hàng trăm triệu đô la, sao có thể cào bằng thời hương lý với thời các đồng chí, đồng rận!
Văn chương Việt Nam thế kỷ XV-XVI ai bảo nhạt nhẽo và chỉ có một mình Nguyễn Trãi? Dù có it nhân tài, dù văn chương nhạt nhẽo vì không có bướm có hoa, nhưng không ai bắt văn nghệ sĩ ca tụng vua, dù vua ngu dốt, tàn ác và sai lầm. Không nhà vua nào bắt cả vườn Thượng Uyển chỉ trồng cây "cứt chó".Có nhiều loại độc tài khác nhau. Độc tài thời nào cũng có nhưng độc tài cộng sản là số một.Ai không tin, vào đồn công an hay gặp công an trong cuôc biểu tình dù là biểu tình bất bạo động là biết liền! Nếu cộng sản cũng như các chế dộ khác thì cần gì mà bài phải lưu vong? Vì ý thức hệ hay kinh tế?
Nhà văn hay người bình thường, trong xã hội cũng như trong gia đình phải trung thực , còn lúc nói thế này, lúc nói thế khác có thể được cái gì đó nhưng với quần chúng họ đã mất tín nhiệm.
Tâm lý học hay trong ngôn ngữ thường có những danh từ như vô thức, điện cuồng, ngu dại...nhưng tôi nghĩ rằng chẳng ai ngu dại, ai cũng khôn lanh, nhất là các vị đã làm bộ viện, đỗ bằng nọ bằng kia thì không thể nào thiếu suy nghĩ. Mỗi lời nói, bài viết, tuyên bố của họ đều có suy tính cả.
Việt Nam ta có câu:
"Quân tử nhất ngôn là quân tử dại,
Quân tử nói đi nói lại là quân tử khôn"!
Những người hai lưỡi, những kẻ mang kiếp kỳ nhông đổi sắc đều là những kẻ "lọt trời rơi xuống đất."
Như Phạm Duy trước khi về xách dép đã nói:Tôi không chống cộng. Tôi chống gậy." Một ông ở Úc cũng nói vậy. Cũng có ông viết "Hồ Chí Minh yêu nước". Cũng có ông già dịch kêu gọi đừng theo Mỹ", sợ rằng Mỹ sẽ theo đường Lạng Sơn đánh Trung Cộng làm cho Tập Cận Bình mất ăn mất ngủ, và mất tình đồng chí anh em. Ông thương Trung Cộng ,không biết ông và các kẻ theo đuôi ông có thương dân ta bị Trung Cộng xả chất độc, làm cá chết, biển chết và dân thất nghiệp không? Cũng nhiều ông bênh vực Hồ Chí Minh. và cãi lấy được cho rằng Hồ Tuấn Hùng sai.. Nhưng những vị này chưa về Việt Nam hưởng vinh hoa phú quý như Phạm Duy, Nguyễn Cao Kỳ có lẽ hồ sơ, bài thi của họ đã bị xếp hạng F... Nhưng không nhiều thì it, các vị đó cũng được Trung Cộng, Việt Cộng xoa đầu khen ngoaon và bạn cho mỗi vị một viện kẹo! Còn bà khi trở giọng chắc cũng có mục đich.
Chính những nhà văn đã sống trong XHCN phát biểu về sự khác nhau giữa cộng sản và các chế độ khác. Điều này rất quan trọng, chắc bà cũng thừa biết.
.
So với cộng sản, quân chủ và thực dân dễ sống hơn.Thi sĩ Hữu Loan viết :
Một loạt các quyền tự do đã tồn tại ngay cả dưới chế độ thuộc địa. Hãy để tôi liệt kê một số điểm đáng nhớ trong Pháp chiếm Việt Nam vẫn còn trong bộ nhớ của nô lệ này: Đầu tiên, tự do bầu cử. Hầu hết các cơ quan hành chính là đối tượng phổ thông đầu phiếu. Các quan chức Pháp tỉnh chỉ đơn giản là đóng vai trọng tài. Khác thấp hơn [Việt Nam] các quan chức không dám nhận hối lộ.Mọi người có thể kiện và thậm chí còn buộc tội các quan chức từ các vị trí của họ. Quan chức tham nhũng đã khinh miệt bởi tất cả mọi người. Tham nhũng dẫn đến thiệt hại cho đời sống, thậm chí còn tồi tệ hơn. Một viên quan ở một huyện ở Huế tham nhũng thì cả nước đều biết.
Điều thứ hai là có tự do báo chí, và quyền phát biểu tư tưởng.
Các cá nhân được phép thành lập báo chí riêng của họ. Họ từ chối chấp nhận trợ cấp của chính phủ. Trong số các tạp chí nổi tiếng nổi tiếng là tờ Nam Phong ( Gió Nam) Tạp chí, Phụ Nữ) Tạp chí, Phụ Nữ Thời Đàm, Tạp chí, Tiếng Dân , Phong Hóa Ngày Nay vv. Trong số những nhà văn có uy tín và các phóng viên là Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi, Thụy An, Huỳnh Thúc Kháng, etc.
Các thí sinh bất kỳ vị trí nào phải tham gia kỳ thi vòng loại. Những người có tài năng sẽ vượt qua. Lương của người lao động đã đủ để trả tiền cho sinh sống và một số tiền tiết kiệm của họ. Một giáo viên của hai lớp sơ đẳng và dự bị, thu được 12 piasters một tháng, tương đương với 2 "chỉ " của vàng ngày hôm nay.
Sinh viên không phải nộp học phí. Chỉ có giáo dục đại học phải nộp một đồng một tháng. Học sinh giỏi đã được trao học bổng, thậm chí học bổng du học ở bên Pháp. Bệnh nhân được cho thuốc tại trạm xá huyện. Bệnh viện tỉnh đã dành khu vực cho bệnh nhân nghèo đã được điều trị và ăn uống miễn phí. Những bệnh viện này đã được biết đến như bệnh viện từ thiện.
Ngày nay, y đức từ lâu đã biến mất. Các bệnh viện ở khắp mọi nơi lấy tiền của bệnh nhân nhưng chắc không có hiệu quả điều trị. Chế độ thực dân Pháp thực sự là khủng khiếp, nhưng nó vẫn là một giấc mơ xa cho người dân dưới các chế độ vỗ ngực khoe khoang của họ về độc lập và quay lại đàn áp người dân của họ. ( TÁC PHẨM HỮU LOAN).
Nguyễn Chí Thiện viết:
Ôi thằng Tây mà trước khi người dân không tiếc máu xương đánh đuổi.
Nay họ xót xa luyến tiếc vô chừng.
Nhờ vuốt nanh của lũ thú rừng.
Mà bàn tay tên cai trị thực dân hóa ra êm ả [1]
Đúng là thực dân tử tế hơn cộng sản bởi vì tư bản, quân chủ còn chút nhân ái, từ bi còn cộng sản chủ trương đấu tranh giai cấp và vô sản chuyên chính cho nên vô cùng tàn độc!
Các nhân vật trong Đèn Cù đã cho ta thấy rõ tính " ưu việt" của chủ nghĩa cộng sản là tàn bạo, dã man hơn thực dân. Khi công an bắt Vũ Đình Huỳnh, ông nói: " - Các đồng chí cho tôi vào hôn mấy cháu bé.
- Thằng phản động, ai đồng chí với mày hả?
Sau ông Huỳnh nói với Trần Đĩnh: - Mật thám Tây đến bắt không vô văn hóa như vậy (ĐC, 338).
Trong Đêm Giữa Ban Ngày, Vũ Thư Hiên ghi lại lời mẹ ông, bà Vũ Đình Huỳnh, người đã có kinh nghiệm với mật thám Pháp đã đưa ra một nhận định để đời: Chúng nó đến, con có tưởng tượng được không, còn tệ hơn cả mật thám Pháp nữa kia! ....Thời Pháp thuộc, mẹ còn chống chọi được, bọn thực dân tiếng thế chứ không đến nỗi ác như bọn này. Bây giờ khó lắm, mọi sự làm ăn đều khó, chúng nó bít kín mọi đường, bắt mọi người muốn sống phải phụ thuộc chúng nó .[2]
Nguyễn Đức Thuận cho biết rằng cơm ăn nước uống của tù rất khá. Mỹ cho mỗi tù mỗi ngày một đô - la ăn uống cơ mà. Thuận đã so sánh cụ thể:- Ra đây tôi thấy cơm vụ trưởng không bằng cơm tù chúng tôi những ngày không bị đánh đạp (ĐC, 298 ).
Trần Độ so sánh lực lượng an ninh xã thôn ngày xưa và bộ máy công an cộng sản ngày nay:
Ngày xưa còn bé, ở nhà quê, tôi chỉ thấy làng xã tôi có một trương tuần và 4 anh tuần phiên. Ngày nay tôi thấy ở phường có công an phường có trụ sở, có mấy chục người và chỉ huy là một cấp tá; bây giờ mình nhiều sĩ quan thật!.....Lực lượng Công an nhân dân hiện nay được giới thiệu như một lực lượng của nhân dân, trong nhân dân và vì nhân dân. Nhưng sao mà trong thực tế nó lại hay giống nhưng cái ngày xưa ở ta, và giống các nước tư bản quá. Nhiều người nhìn vào nó, thấy rõ nó tiêu biểu cho một lực lượng đàn áp và khủng bố. Dân sợ nó nhiều hơn và cho đó là một nghề "thất đức" và quả nhiên nó làm cho nhiều người sợ thật:
Nó có một lực lượng cảnh sát chiến đấu trang bị rất sắc bén và hùng hậu. Nó được trang bị tất cả những công cụ khủng bố hiện đại và phong phú hơn cả các lực lượng bảo vệ chế độ cũ (phong kiến và thực dân) như dùi cui, súng, vòi rồng phun nước, hơi cay, khiên và côn, xe phân khối lớn, chó nghiệp vụ v.v...Nó có một hệ thống trụ sở, đồn, nhà giam và nhà tù và đều là những chỗ đáng sợ, ít ai vui vẻ muốn tới đó. Trình độ nghiệp vụ của nó rất cao: thẩm vấn, hỏi cung, theo dõi, điều tra, phong tỏa thư tín, nghe trộm điện thoại v.v... yêu cầu dân và tìm người đưa tin chỉ điểm. Hỏi cung thì mớm cung, gài bẫy, tạo chứng cớ, bắt nọn và hành hạ người bị hỏi cung rất kịch liệt và dài ngày. Tất cả những điều nói trên đều là những điều mà khi ta chưa có chính quyền thì ta nguyền rủa, chống đối, khinh bỉ. Lúc đó những chữ mật thám, tay sai, chỉ điểm được nhắc đến như những gì xấu xa và lý tưởng của ta là quét sạch nó như quét sạch những rác rưởi ở chợ. Mà ngày nay ta lại sử dụng nó tích cực và ca ngợi, bênh vực nó ghê gớm MỘT CÁI NHÍN TRỞ LẠI 2
Trần Độ kể lại lời chị họ của ông:" Tôi có một bà chị có chồng là tù nhân trong thời đế quốc phong kiến, nay có con rể là tù cách mạng. Chị có kể chuyện về hai cuộc đi thăm tù : trước đi thăm chồng, nay (sau năm 1975) đi thăm con rể. Chị có một ấn tượng rất nặng nề khi phải so sánh hai cuộc đi thăm ấy : tù nhân thời nay cực hơn thời đế quốc (BÚT kÝ * MỘT CÁI NHÌN TRỞ LẠI I, 4)
Trần Độ viết ":Cuộc cách mạng ở Việt Nam đã đập tan và xoá bỏ được một chính quyền thực dân phong kiến một xã hội nô lệ, mất nước, đói nghèo, nhục nhã. Nhưng lại xây dựng nên một xã hội chưa tốt đẹp, còn nhiều bất công, nhiều tệ nạn, một chính quyền phản dân chủ, chuyên chế, của một chế độ độc đảng và toàn trị, nhiều thói xấu giống như và tệ hơn là trong chế độ cũ (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN II, 3)
aturday, March 25, 2017
PHẠM GIA ĐẠI * KHU RỪNG LÁ BUÔNG
Khu Rừng Lá Buông
Thứ tư, 13 Tháng 7 2016 17:59
Phạm Gia Đại / Chuyện tù cải tạo
Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai
Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân
Xin kính dâng một nén hương lên hương linh cố Thiếu Tướng Đỗ Kế Giai, một vị Tướng cùng hàng triệu quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa đã một thời lẫy lừng dưới lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.
Khu rừng trưa nay thật tĩnh mịch, có lẽ vì nó nằm khuất sau một dẫy những hàng cây Buông và xa hẳn khu vực sản xuất và lao động của các đội bên hình sự. Nơi đây chỉ có một căn chòi nhỏ được cất lên tạm thời với thân cây và lá rừng như những căn chòi khác, nhưng tôi thấy nó thật đặc biệt bởi vì đó chính là “trụ sở” của đội 23, nơi chúng tôi vào để tạm dùng bữa trưa đạm bạc và nghỉ lưng mỗi ngày. Căn chòi lá cây rừng đơn sơ đó chỉ đủ che những trưa nắng Hè gay gắt oi bức, nhưng không đủ che những khi mưa rừng đổ ập xuống, và những người tù cuối cùng, dù ngồi trong căn chòi, vẫn phải dùng tấm nylông của mình để tránh những giọt mưa nặng hạt đang quất ngang khu rừng hoang vắng không một bóng người.
Họ là những người tù chính trị, tất cả hai mươi người còn lại sau đợt thả đầu năm 1992 tại trại giam Hàm Tân Z-30D trong tỉnh Thuận Hải, miền Nam. Hai mươi người bao gồm bốn ông tướng Lê Minh Đảo, Trần Bá Di, Đỗ Kế Giai, và Lê Văn Thân, cùng với mười sáu sĩ quan viên chức khác của nên Đệ Nhị Cộng Hòa, từ cấp bực đại tá cho đến một thiếu úy, hai dân sự, và một hồi chánh viên. Họ là những người cuối cùng còn sót lại trong tù “cải tạo” của Cộng Sản trong số hàng triệu quân dân cán chính VNCH đã phải vào các trại tập trung mà Hà Nội vội vã dựng lên sau “chiến thắng” nhanh chóng ngoài dự liệu vì Hoa Kỳ đã quyết định đơn phương bỏ rơi đồng minh Nam Việt Nam để bắt tay với Bắc Kinh. Trên vai mỗi người tù cuối cùng đó là mười bẩy năm kinh hoàng của những tra tấn, thù nghịch, nhọc nhằn, đầy mồ hôi, máu và nước mắt uất hận - mà kẻ “thắng trận” từ Hà Nội đã chủ trương thực hiện qua chiêu bài “Khoan Hồng Nhân Đạo”. Sau khi miền Nam sụp đổ ngày 30-4-1975, trong khi thế giới tưởng rằng các sĩ quan viên chức chế độ cũ sẽ được hưởng sự “khoan hồng” từ nhà nước chế độ mới, là lúc những quân dân cán chính chế độ cũ đang trải qua những năm tháng tối tăm, ô nhục nhất trong cuộc đời mình vì chính sách “khoan hồng” đó. Một chính sách thâm độc nhằm đánh lừa dư luận thế giới, trong khi ở trong nước ngấm ngầm tiêu diệt các tinh hoa của chế độ cũ qua hình thức bỏ đói, tra tấn cả tinh thần lẫn thể xác người tù qua lao động khổ sai và các lời nói và tuyên truyền và nhục mạ họ trong tù. Nhổ cỏ thì nhổ cả rễ, các cán bộ địa phương Cộng Sản còn kỳ thị, xách nhiễu, và trù dập gia đình những người tù này nữa ngoài xã hội. Ý đồ này cũng nằm trong sách lược của Hà Nội nhằm phá vỡ hết các căn bản gia đình của người dân ngõ hầu dễ cai trị theo đường lối mà họ vạch ra, và tận diệt các mầm mống chống đối ngay từ trong trứng nước.
Trong bốn năm cuối cùng tại trại Hàm Tân (1988-1992), tôi có dịp sống chung trong một khu vực với các ông tướng. Trước đó trong mười hai năm lưu đầy ngoài Bắc, chúng tôi và các ông tướng bị cách ly. Sau tháng 2-1992, đội 20 giải tán và được sát nhập vào đội 23 của mấy ông tướng và đại tá nên mỗi ngày chúng tôi cùng xuất trại đi lao động chung với các vị tướng và đại tá trong khu rừng lá Buông và trở nên thân thiết hơn. Hơn thế nữa, các đàn anh và huynh trưởng đều muốn chúng tôi đổi cách xưng hô nên từ đó chúng tôi gọi các vị tướng và đại tá của mình bằng “anh”, không còn gọi theo cấp bậc nữa, và tình huynh đệ chi binh lại càng gắn bó hơn.
Tháng 5 năm 1988, chúng tôi, chín mươi người tù cuối cùng còn ở lại trại Nam Hà ngoài Bắc sau hai đợt thả lớn vào tháng 9-1987 và tháng 1-1988, được chuyển trại vào trong Nam, hội nhập với khoảng trên sáu mươi người nữa còn trong trại Hàm Tân thành một trăm sáu mươi người tù cuối cùng sau 13 năm giam cầm. Trong bốn năm tại Hàm Tân, sau nhiều đợt thả lẻ tẻ, đến tháng 2-1992, chỉ còn lại đúng hai mươi người.
Trại Hàm Tân Z-30D là một trại giam khá đặc biệt và có lẽ không giống bất kỳ một trại giam nào khác của Cộng Sản. Trước năm 1975, nơi đây là vùng trú đóng và họat động của Việt Cộng (VC) thường được gọi là khu rừng Lá, mà VC vẫn thường từ khu rừng này ra ngoài lộ phục kích đặt mìn các xe đò, bắt thường dân vào trong bưng để tuyên truyền rồi thả về, nhằm gây thanh thế cho họ, và reo rắc sợ hãi và bất an trên các tuyến đường.
Sau năm 1975, các lán trại được sử dụng và mở rộng thành một trại giam khổng lồ có thể giam giữ nhiều ngàn người. Nhiều lán trại sau đó được thay thế bằng những buồng giam, những nhà giam kiên cố hơn bằng xi măng và gạch ngói, và dùng để giam cả tù hình sự lẫn tù chính trị. Đó là một trong những trại giam trong miền Nam nổi tiếng về hung bạo và có số lượng tù nhân chết nhiều nhất.
Khi chúng tôi từ miền Bắc chuyển trại vào trong Nam năm 1988 thì Hàm Tân đã như lột xác thành một trại giam đặc thù dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Nhu, một con người đã biết biến trại giam thành một nơi để kinh doanh thương mại. Chẳng bao lâu sau ông ta đã trở thành tỷ phú nhờ vào sức lao động và kinh doanh trên thân xác hàng ngàn người tù hình sự - cả nam lẫn nữ. Một nguồn thu lợi không kém phần quan trọng khác qua căng tin bán các thức ăn nước uống, và bán vé cho các tù nhân xem các loại phim chưởng của Đài Loan Hồng Kông vào mỗi tối, sau giờ lao động.
Khu vực dành cho tù chính trị nằm ngay bên trái khi vừa bước qua cổng trại, bao gồm hai buồng giam lớn, một nhà kho và một căn nhà trên thềm cao cuối dẫy. Chúng tôi ở trong hai căn buồng giam đó và các tướng ở trong căn nhà trên thềm. Đặc biệt căn nhà này có nhiều phòng nhỏ và nhiều giường cá nhân, mỗi ông tướng được ngủ trên giường, trong khi chúng tôi vẫn còn ngủ trên sàn xi măng hay ván gỗ. Mãi sau này khi chỉ còn 20 người cuối cùng, chúng tôi dời qua căn nhà kho và được cung cấp mỗi người một giường cá nhân, và sau 17 năm nằm đất mới được lên giường, là một cảm giác thật khó quên.
Một trong các kỷ niệm đáng tự hào của những người tù cuối cùng tại Hàm Tân là sự vị nể của vị chỉ huy trại giam này dành cho họ. Nhiều hôm các cán bộ trại và tù hình sự đều ngạc nhiên khi thấy Thiếu Tá Nhu có mặt tại cổng, khi các đội lao động về đang nhập trại, chờ đội 23 của Tướng Đảo để đến tặng cho các “bố” vài bao thuốc lá ngoại quốc để các “bố” hút cho vui. Hoặc các tự giác và trật tự của trại luôn lễ phép với bên tù chính trị và dành riêng ba hàng ghế đầu chính giữa cho tù chính trị đến xem phim miễn phí tại hội trường mỗi tối chiếu phim Hồng Kông hay Đài Loan, có thể hiểu ngầm là lệnh từ tay chỉ huy trường này. Trong khi hàng ngàn tù hình sự phải chen chúc nhau mua vé xem phim mỗi tối, vì đó là giải trí duy nhất cho họ, cả nam lẫn nữ, được ra khỏi buồng giam, ra ngoài trong vài tiếng đồng hồ ban đêm, ngồi bên nhau, thì các tự giác và trật tự luôn đứng sang một bên nhường đường cho chúng tôi ung dung vào xem, không hề bao giờ soát vé. Nhiều tối vào xem trễ, chúng tôi vẫn thấy ba hàng ghế đầu chính giữa luôn bỏ trống trong khi hàng ngàn tù hình sự ngồi chật bao quanh cả hội trường, Điểm đáng chú ý nữa là khu vực bên hình sự khóa cửa các buồng giam lúc 6 giờ chiều trong khi bên tù chính trị được ở ngoài sân cho đến 9 giờ đêm. Đầu năm 1992, khi chỉ còn 20 người, lần đầu tiên trong suốt 17 năm tù tội, cửa của căn nhà trên thềm dành cho các tướng và căn nhà kho dành cho chúng tôi đã không bị khóa bên ngoài. Đúng 9 giờ đêm, các cảnh vệ đi tuần bên ngoài hàng rào ra dấu cho chúng tôi vào buồng và khép cửa lại, họ không bao giờ tiến vào trong khu của tù chính trị. Đó là những sự thay đổi lớn lao 180 độ.
Trong bốn năm ở chung trong một khu với các vị tướng của mình, chúng tôi mới có dịp trò chuyện và hiểu về các niên trưởng của mình nhiều hơn sau mỗi ngày lao động. Trại phân chia khoảng 160 người tù cuối cùng này thành ba nhóm khác nhau. Một nhóm gồm các anh phụ trách chăn bò, nuôi heo hay trông coi lán trại thì ở ngoài trại giam. Nhóm thứ hai gồm các người dưới 55 tuổi và cấp bậc dưới đại tá thì xung vào Đội 20 với lao động nặng hơn. Nhóm thứ ba gồm những người trên 55 tuổi hay mang cấp bậc đại tá và tướng thì xung vào Đội 23 và lao động nhẹ hơn. Trong thời gian ở ngoài Bắc rất hiếm khi nào nhìn thấy hay nói chuyện được với các tướng, cho đến lúc cùng trong một khu tại Hàm Tân chúng tôi mới thực sự có dịp hàn huyên tâm sự với các niên trưởng và đàn anh này, nhất là khi chỉ còn 20 người cùng chung một đội 23.
Chúng tôi đã có dịp gặp Trung Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi và Chuẩn Tướng Phạm Ngọc Sang, nói chuyện nhiều với Tướng Mạch Văn Trường, Tướng Khôi, Tướng Tất, Tướng Bá, nhưng thân thiết nhất vẫn là bốn tướng cuối cùng khi chúng tôi được sát nhập vào cùng đội 23 trong bốn tháng cuối cùng tại Hàm Tân. Nhiều buổi chiều, sau bữa ăn đạm bạc trong sân của tù chính trị, tôi thường thả hồn mình theo tiếng đàn và tiếng sáo của Tướng Lê Minh Đảo và Tướng Lê Văn Thân trong khi nắng đã tắt và bóng chiều dần xuống bao phủ khu rừng lá Buông. Có lúc hai Tướng Trần Bá Di và Đỗ Kế Giai bắc chiếc ghế đẩu ra sân cùng ngồi nghe hay đứng trên bực thềm nhìn xuống hai nghệ sỹ đang đàn và thổi sáo. Tướng Di bao giờ cũng nở nụ cười tươi tán thưởng và Tướng Giai luôn gật gù cười mỉm chi như vừa tìm ra được một điều gì rất lý thú. Một trong các bài hát tôi thích nhất là bài “Nhớ Mẹ” của Th/Tg Đảo và Đại Tá Đỗ Ngọc Huề. Lời nhạc như trải cõi lòng của người tù trên bước đường lưu đầy nhớ về Miền Nam thân yêu và nhớ về người mẹ già mỏi mắt trông chờ con nơi phương xa, trong một quê hương điêu linh khốn khổ vì giặc thù:
“Những chiều buồn trên đất Bắc, con hướng về Nam con nhớ mẹ nhiều. Mẹ ơi sao bao năm tháng cứ trôi cứ trôi cho bạc mái đầu. Quê hương điêu linh con vẫn khóc, trông chờ ngày về con vẫn thắp. Mẹ ơi mẹ biết không? Còn sống mãi trong con những lời mẹ cầm tay nói Nắng sẽ về đẩy lùi Bóng Tối, và Yêu Thương và Tự do sẽ còn mãi mãi, nhé con...nhé con...”
Nắng đã tắt trên những ngọn Buông, màn đêm đang phủ xuống núi đồi, thung lũng của khu rừng Lá, chim chóc đã bay về tổ, nhưng những người tù còn ngồi đây nghe khúc hát về Mẹ mà nhớ về Sài Gòn với một trái tim đã tan nát, nhớ về thủa nào oai hùng trên chiến trường, nhớ về một miền Nam đầy nắng ấm và tình người nay không còn nữ
a.
Phạm Gia Đại
Posted by sontrung at 10:24 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
NGUYỄN KHẮP NƠI. * TÔI KHÔNG ĐI MỸ
TÔI KHÔNG ĐI MỸ! (Bài Thứ Hai – 22 02 2013)
Posted on February 23, 2013 by Nguyễn Khắp Nơi
NGUYỄN KHẮP NƠI.
Kỳ thứ hai
Bà nội quyết định cho chú Thế và tôi đi vượt biên.
Các chú các cậu khác cũng cùng nhau hùng tiền về Cần Thơ, tới nhà người bà con nhờ giới thiệu chỗ quen biết để xin chuyển “hộ khẩu” đóng ghe đánh cá. Trong thời gian đóng ghe, chú Lý tập lái trên một chiếc ghe khác, tập coi địa bàn, còn tôi thì tập cột ghe, tập quăng lưới cho nhuần nhuyễn.
Ghe đóng gần xong là chú Tư về Saigòn đưa bà con xuống Cần Thơ sống cho quen đường quen xá và cũng để sửa soạn ra quân. Lần đánh cá đầu tiên chú Tư gom hết cả nhà bốn chục mạng hết thẩy đưa lên ghe vọt luôn ra biển.
Tôi đã phơi sương phơi nắng gần nửa năm trời, tưởng là đã thành thủy thủ chuyên nghiệp, ai dè mới ra tới cửa biển là tôi bị sóng nhồi té lên té xuống, ói mửa quá trời quá đất. Nằm chèm bẹp dưới sàn ghe, tôi mới nghĩ ra rằng, từ hồi đó tới giờ tôi chỉ tập quanh quẩn trên sông, đâu có sóng gió gì đâu, nay ra tới cửa biển, nơi nước sông đụng nước biển, sóng gió nổi lên ầm ầm, tôi bò còn không vững, nói chi tới quăng dây cột dầm. Tới ngày thứ hai thì ghe đã ra tới hải phận quốc tế, tôi mới đứng vững được chút đỉnh. Chú Tư cho tôi ăn chút cháo, tôi mới có sức mới đi tới đi lui trên ghe. Qua tới ngày thứ ba thì trời yên mây tạnh, gió biển thổi thật là mát, sóng nhẹ nhẹ đẩy con ghe đi tới thật là êm. Tôi ngồi trên ghe ngắm trời ngắm biển ăn uống no nê huởng gió mát tứ bề. Vượt biên kiểu này, có đi lần nữa tôi cũng xin đi.
Tới chiều ngày thứ tư, những thủy thủ chính hiệu có cặp mắt rất là sắc bén đã nhìn thấy đất liền từ phía xa thật xa, tất cả mọi người trên ghe đều vui mừng hớn hở. Tới tối thì đã thấy ánh đèn ở phía xa xa, ai cũng mong cho chóng tới nơi để lên đất liền. Bàn tán một hồi, những người có kinh nghiệm cho biết rằng, không nên đâm ghe vào đất liền buổi đêm, vì đây không phải là nơi ghe thuyền đậu bến, có rất nhiều đá ngầm, lỡ ghe chìm thì chết cả đám, trong khi công lao cực khổ đã tới bến bờ tự do rồi thì chết uổng mạng lắm. Do đó, tất cả các người lớn đồng ý là neo ghe lại, tắt máy ngủ đêm tại chỗ, sáng sớm mai sẽ đi vào đất liền. Chú Tư có ý kiến là cứ để máy ghe chạy, vì máy dầu chạy xuốt ngày đêm không sợ bị nóng máy, nếu tắt đi, lỡ ngày mai máy không nổ thỉ làm sao mà vô bờ. Những người khác lại không đồng ý, vì để máy chạy làm sao mà ngủ? Hơn nữa, tiếng máy sẽ rất lớn và mùi dầu cặn sẽ bay lên đầy ghe, làm sao mà thở. Cuối cùng, mọi người đồng ý tắt máy ghe để ngủ cho ngon. Máy ghe tuy là máy cũ, nhưng đã được . . . làm mới lại rồi, chắc chắn sẽ không có chuyện gì phiền phức, cho dù là máy không nổ, trên ghe cũng có thợ máy để sửa.
Tôi nôn nóng lên bờ để có thể gởi thơ về nhà cho mẹ tôi, cho bà nội, cho bác Hai nên cả đêm không ngủ được. Tới gần sáng tôi mới thiếp đi dược một chút thì chú Tư đã đánh thức tôi dậy ăn bữa ăn cuối cùng trên ghe để sau đó chạy thẳng vào bờ mà chú tính ra vào khoảng buổi chiều mới tới.
Tôi ăn không vô vì không thấy đói bụng, chắc là tại tôi nôn nóng vào bờ quá, nhưng cũng ráng ăn một chén cơm dằn bụng. Tất cả mọi người trên ghe đã ăn xong hết rồi, ai nấy hăm hở chờ nổ máy chạy vào bờ nên hè nhau tìm chỗ ngồi ở trên sàn ghe, trên cabin ghe chứ không ai muốn xuống dưới hầm nữa. Chú thợ máy kêu tôi xuống hầm phụ ông nổ máy ghe, xuống tới nơi, chú lo chăm dầu thêm, tôi lo thăm chừng cái máy bơm nước. Xong xuôi, chú thợ máy bắt đầu quấn dây dựt chạy máy ghe. Chú dựt hai lần . . . ba lần . . . bốn lần . . . năm lần . . . mà máy vẫn không nổ, chú ngừng dựt máy lau mồ hôi chẩy đầy trên mặt. Tôi thấy vậy mới nói để tôi phụ dựt máy thế, tôi dựt cũng mỏi tay mà máy cũng không chịu nổ. Chú thợ máy đổi qua cái máy ghe phụ, cũng không có kết quả, chú trở qua cái máy lớn, lấy chìa khoá ra mở bù long tháo con heo dầu ra thăm chừng: Con heo dầu không bị hư hại gì cả, kim dẫn dầu cũng không bị cong. Chú ráp máy lại qưấn dây dựt tiếp, nhưng máy vẫn không nổ, chú lại phải tháo máy ra mà tìm đầu mối bị hư.
Lúc này ghe đã nhổ neo rồi, nên cứ quay vòng vòng rồi trôi theo những đợt sóng đánh, làm cho việc tháo ráp bù long càng khó hơn. Những người ở trên sàn ghe không thấy ghe nổ máy, bắt đầu đi xuống phòng máy thăm chừng, khi thấy ghe không nổ máy được thì nhốn nháo cả lên, người chỉ cách này, người chỉ cách khác um xùm cả chiếc ghe, chú thợ máy không sửa được máy nổi quạu đuổi hết mọi người lên ghe cho ông có đủ chỗ sửa máy. Tôi ngồi trên bậc thang đầu tiên của hầm máy, nhìn chung quanh, tất cả mọi người không ai còn vẻ hăng hái của lúc sáng sớm nữa, ai nấy tụm năm túm ba nói chuyện về cách thức sửa máy ghe.
Nguyên một ngày trời, con ghe vượt biên của chúng tôi không có cách nào vào bờ, bóng dáng của đất liền cứ từ từ mờ dần trong tầm nhìn của tôi, chẳng ai biết vị trí chiếc ghe hiện đang ở đâu? Đến tối mịt, trong hầm máy đã tăng cường thêm bốn năm người thợ phụ nữa mà vẫn không có cách nào để làm cho hai cái máy ghe nổ trở lại.
Ngày hôm sau, chú Lý đã bàn tính với mọi người đổ dầu ra cái chảo nhỏ, đốt lên để làm hiệu báo cho những chiếc ghe khác ở gần đó tới cứu. Lửa vừa cháy được một chút thì có một số người đòi tắt lửa đi, vì nếu đốt lửa, lỡ bọn hải tặc biết vị trí của mình mà đến cướp thì làm sao mà chống lại được? Chú Tư Lý lúc đó mới móc đồ nghề trong hầm ra cho mọi người thấy: Chú có một khẩu M 16, ba băng đạn và hai trái lựu đạn. Chú bảo đảm với mọi người là nếu có hải tặc, chú sẽ dư sức đối phó, lúc đó mọi người mới yên tâm để chú châm thêm dầu mà đốt lửa cho lớn.
Qua hết một ngày đốt lửa mà cũng chẳng có con ghe nào đến cứu, chú Tư không dám đốt dầu tiếp, vì sợ lỡ hết dầu chạy máy (dù rằng máy ghe chưa chịu nổ). Chú đề nghị xé áo ra làm mồi đốt. Lúc này không có ai phản đối nữa, mà có người lại còn nói rằng, dù là hải tặc có tới đi nữa, miễn là họ sửa dùm máy ghe cho nó nổ lại là được rồi, dù họ có không cướp, trên ghe cũng gom vàng lại mà tặng cho họ.
Qua ngày thứ ba cũng không có chiếc ghe nào tới cứu chiếc ghe của chúng tôi, trên ghe vẫn còn đủ gạo và nước nên mọi người cũng không đến nổi hoảng hốt, nhưng những người lính như chú Tư bắt đầu bàn tán tìm cách này cách kia. Chú thợ máy sửa hoài mà cái máy vẫn không nổ, chú chán ngán bỏ lên sàn ghe buồn bã nhìn chung quanh rồi vô phòng tài công, hỏi con chiếc ghe bây giờ đang ở đâu? Chú Tư cho biết, cứ theo hướng gió, chắc là ghe sẽ bị trôi về . . . Việt Nam.
Chiếc ghe của chúng tôi ngày này qua ngày khác cứ thế mà trôi đi theo những đợt sóng, tới khi vừa hết nước ngọt thì chúng tôi cũng đã nhìn thấy đất liền. Tất cả mọi người ào về phía đất liền chăm chú nhìn, mỗi người nói một câu:
"Có thể là . . . Thái Lan đó . . . chú Tư ráng bẻ lái cho ghe vô đất liền đi."
"Coi chừng là đảo Phú Quốc hay là Côn Sơn đó . . . mình bị gió thổi ngược chiều mà, làm sao tới Thái Lan được!"
Chiếc ghe càng ngày càng trôi dạt vào gần bờ. Khi thấy đủ tầm nhìn, chú Lý đã lấy ông nhòm ra điều chỉnh, im lặng đưa ống kính nhắm vào bờ vừa quan sát vừa nói với mọi người:
"Tôi thấy lá cờ mầu đỏ đang bay. Vậy đó là xứ Cộng sản chứ không phải xứ Thái Lan,vì cờ Thái có ba mầu đỏ trắng và xanh biển. Hãy coi kỹ coi là cờ đỏ này là của nước nào? Không thấy rõ . . . Nhưng mà tôi thấy . . . đám đàn ông bận sà rông . . ."
Chú Lý bỏ ống nhòm xuống, buồn bã nói với mọi người xung quanh:
"Đó là xứ Căm Pu Chia, vì tôi thấy đàn ông bận sà rông chứ không bận quần như dân Thái và dân mình."
Nhiều tiếng thở dài vang lên:
"Trời đất ơi . . . Vượt biên gì kỳ cục vậy . . . tới bờ biển Thái Lan rồi mà lại bị trôi về Việt Nam."
"Ai ra lệnh cho tắt máy ghe để rồi máy bị hư luôn không vô bờ được?"
Chú Tư ra mũi ghe nhìn xuống biển một lúc rồi kêu lớn cho mọi người nghe:
"Cái điệu gió thổi cỡ này, chắc chắn ghe sẽ bị mắc cạn vào đám đá ngầm và bị lũng ghe. Bà con ráng kiếm cách làm phao mà bơi vào bờ . . . chà . . . bờ đá này xa lắm, lại có đám cây đước nữa, nhọn lắm . . . Khó vô lắm nha."
Mọi người bàn tán xôn xao, mỗi người một ý. Có người muốn ở lỳ trên ghe này, tới đâu thì tới. Có người lại muốn nhẩy xuống biển bơi vào bờ. Chú Tư Lý và mấy người cậu của tôi ngồi chùm nhụm một chỗ bàn tán nho nhỏ. Cuối cùng, chú tập họp tất cả mọi người lại mà thông báo:
"Ghe của chúng ta bị hư máy, không sửa được, nên đáng lý là chúng ta tới Thái Lan bình yên thì lại bị gió thổi về Căm Pu Chia và có thể bị thổi trở lại Việt Nam. Những anh em lính Cộng Hòa hãy suy nghĩ cho kỹ, nếu để bị bắt, sẽ không có ngày trở ra đâu. Do đó, nếu muốn, anh em có thể nhân đêm tối bữa nay nhẩy xuống biển lội vô bờ rồi tìm đường bộ đi về Việt Nam. Đàn bà con nít có thể cứ ở lại trên ghe để được gió thổi đưa về Việt Nam, chắc là sẽ không bị bắt đâu. Mà nếu có bị bắt, thì cũng chỉ giữ vài tháng là trả ra ngay thôi. Nhớ đừng có khai tên ai hết, cứ nói những người bạn rủ đi chung, họ đã trốn hết rồi, không biết tên, không nhớ mặt."
Nghe chú Tư nói, mọi người hoảng hốt hết cả lên, tôi còn nhỏ, tuy. . . chưa biết sợ nhưng cũng cảm thấy hoang mang . . .
Một lúc sau, chú Lý đến bên tôi, nói nhỏ:
"Mình vượt biên mà không thoát, xui quá. Chú không thể để cho tụi Việt cộng bắt, do đó, chú và các cậu của con sẽ nhẩy xuống biển mà lội vào trong đất liền rồi kiếm đường về nhà. Cháu có dám . . . nhẩy xuống biển theo chú không?"
Tôi nhìn xuống biển đen ngòm và xâu thẳm, rùng mình nói với chú:
"Con . . . sợ lắm."
Chú Lý nắm lấy vai tôi thông cảm:
"Cháu còn nhỏ lắm, chú không nghĩ cháu có đủ sức lội vào bờ, vì mình còn ở xa bờ lắm. Từ bờ đi vô, còn có đám rừng tràm nữa, con đi không nổi đâu. Thôi, con cứ ở trên ghe với các cô các dì đi, sẽ không bị nguy hiểm gì đâu. Nếu có bị bắt, con còn quá nhỏ, công an không có làm khó dễ con đâu. Con nhớ đừng có khai tên chú và mấy cậu nha con."
Thế là tất cả những đàn ông ở trên ghe (trừ những người không biết lội) đều cùng nhau nhẩy xuống biển lội vào bờ ngay đêm hôm đó.
Cuối cùng, chiếc ghe của chúng tôi cũng trôi về tới Việt Nam. Ghe mắc cạn còn xa bờ nên đám du kích phải đem xuống ra chở mọi người vô bờ.
Khi họ hỏi tôi ở đâu? Đi vượt biên với ai? Tôi khai cha mẹ gởi có một mình tôi đi vượt biên mà thôi, chứ không quen biết ai hết. Còn địa chỉ thì tôi khai địa chỉ của đứa bạn đã cùng cha mẹ vuợt biên từ lâu rồi. Bọn Công an nhốt tôi ba tháng thì thả ra, đưa tiền cho tôi mua vé xe đò về Saigòn.
Tôi về đến nhà, kể lại câu chuyện vượt biên cho bà nội, cho mẹ nghe, ai cũng tiếc cho cuộc vượt biên quá dễ dàng mà cuối cùng lại không thành công, và ráng chờ tin chú Tư Lý. Ba tháng sau đó, chú Lý mới tìm đường về được tới nhà. Cũng may, tính lại, không có ai trong đám chúng tôi bị chết hoặc mất tích hết. Chú Lý cho bà nội hay, chú đã thông thuộc đường lối, chú sẽ đi vượt biên một lần nữa qua ngả Căm Pu Chia tới Thái Lan, nhưng không thể dẫn tôi theo, vì đuờng xá xa xôi, nguy hiểm, tôi thì lại còn nhỏ, khó xay trở mà lại dễ bị bắt.
Một năm sau, bà nội và mẹ lại tìm đường cho tôi vượt biên lần thứ hai. Lần này tôi đi từ U Minh Thượng, và chỉ có mình tôi đi thôi.
Chiếc ghe kỳ này lớn hơn ghe của gia đình tôi lần trước, số người vượt biên cũng đông hơn và tôi không có quen biết ai hết.
Ngay khi tới hải phận quốc tế là ghe của chúng tôi đã gặp ghe đánh cá của Thái Lan rồi. Chiếu ghe đánh cá này lớn lắm, họ chạy cách xa ghe của chúng tôi một đỗi rồi mới xáp lại gần cho nguời qua ghe của chúng tôi làm quen, cho đồ ăn, nước uống rồi hứa đi trước dẫn đường cho chúng tôi tới Thái Lan. Trên ghe, ai cũmg mừng rỡ, tường chừng kỳ vượt biên này thật là may mắn, mới ngày đầu tiên đã coi như thấy đuợc trại tỵ nạn rồi.
Nhưng khi đêm đến, khi chúng tôi đang ngủ thì ghe Thái Lan đã mở đèn sáng trưng, áp sáp lại gần rồi cả đám thủy thủ cầm dao búa nhẩy ào sang ghe của chúng tôi. Dưới ánh đèn, chúng chia đàn ông đàn bà qua hai bên, lục soát thật kỹ từng người, kể cả trẻ em, để tìm vàng dấu trong người. Khi đã lấy hết những gì chúng có thể tìm được, bọn chúng lùa tất cả đàn ông qua ghe của chúng, tống tất cả vào phòng lạnh chứa cá đóng cửa lại nhốt chúng tôi ở trong đó. Nhiệt độ trong phòng lạnh thật là thấp để ướp cá làm cho chúng tôi chịu không thấu, ai cũng lạnh rung lên cầm cập.
Khoảng một tiếng đồng hồ sau, chúng mới mở cửa lùa chúng tôi về ghe, ai nấy bị lạnh thấu xương, đi không muốn nổi, người này dìu người kia mà lần bước đi về. Ai không đi nổi, chúng khiêng liệng đùng đùng xuống sàn ghe, thẩy cho mấy thùng nước cùng đồ ăn khô và mấy can dầu rồi xả máy chạy mất.
Khi về tới ghe thì cảnh tượng đầu tiên mà chúng tôi thấy là những người đàn bà đều nằm la liệt trên sàn ghe, ai cũng có vẻ như bị thương, có người mặc quần áo xốc xếch, có người chỉ còn cái áo trên người, có người chỉ còn cái quần, có người nằm bất động không mặc quần áo gì cả. Đám con nít thì bị nhốt ở duới hầm ghe đang la hét thất thanh đòi mẹ đòi cha . . .
Những người chồng, người cha, người bạn trai của họ chợt hỉểu, cơn tức giận nổi lên bừng bừng làm tan biến hết cả những lạnh giá trên thân thể, họ hốt hoảng chạy đến bên người thân của mình mà săn sóc.
Tiếng khóc tiếng rên la vang lên khắp nơi.
Tôi rùng mình đứng nhìn cảnh tượng xẩy ra mà không thể tưởng tượng được sự tàn nhẫn của con người đối với con người.
Chiếc ghe của chúng tôi vẫn nổ máy, vẫn chạy trên biển, nhưng không một ai trong chúng tôi muốn đi đâu nữa, người tài công cứ để cho chiếc ghe muốn chạy hướng nào thì chạy.
Qua được một ngày êm đẹp, tới buổi sáng hôm sau, khi chiếc ghe của chúng tôi vẫn chưa hoàn hồn sau lần bị cướp đầu tiên thì chiếc ghe đánh cá thứ hai đã xuất hiện. Bừng bừng tức giận, nghẹn ngào đau đớn vì lần bị cướp của hiếp người đầu tiên, tất cả đàn ông trên ghe chúng tôi đều tự tìm võ khí cho mình sẵn sàng chống lại đám cướp biển.
Đám giặc cướp thứ hai này tỏ ra hung tợn hơn đám thứ nhất rất nhiều, từ đằng xa, chúng đã thấy chúng tôi sửa soạn chống cự lại nếu bọn chúng cặp ghe vào, nên chúng dùng chiến thuật khác: Từ đằng xa, chúng cho ghe chạy thật nhanh đụng ngay vào hông ghe của chúng tôi. Tài công của ghe vượt biên thấy vậy ráng hết sức xả ga lách qua bên trái để né, nhưng ghe của chúng tôi chạy chậm, tài công không còn cách nào thoát, đành để chiếc ghe bị đụng một cú như trời giáng, tất cả mọi người đều phải bỏ võ khí mà ôm chặt lấy thuyền để khỏi bị văng khỏi ghe. Chúng tôi chưa kịp lấy lại thăng bằng thì đám giặc cướp đã nhào lên ghe hươi mã tấu chém vào bất kỳ cái gì trước mặt chúng. Máu thịt chẩy đầy trên sàn ghe. Một số đàn ông trên ghe đã đứng vùng lại được, đưa dao chống cự lại, một bên nhất quyết bảo vệ vợ con và mạng sống, bên hải tặc nhất quyết hạ thủ cho bằng được đám người vượt biên để chiếm đoạt tài sản và các phụ nữ trên ghe. Tiếng la hét kêu tiếng khóc vang lên khắp nơi/ Tôi chỉ có một cái mái chèo ở trên tay, cũng cố gắng đánh hết sức mình vào tên giặc cướp trước mặt, tên này không thèm đỡ mà đưa dao chém thẳng vào khúc cây của tôi rồi đá tôi một cái văng vào cabin, đầu tôi bị đập vào khung cửa nghe một cái “Bộp” thật mạnh, tôi ngất xỉu không còn biết gì nữa.
Tôi tỉnh dậy là vì có những giòng nước chẩy lên mặt tôi. Tôi vuốt mắt ngồi lên, nhìn vào tay thấy toàn là máu. Tôi hoảng hồn cố lách mình qua một bên, thân hình người chết lại một lần nữa rơi hẳn vào người tôi. Tôi hét lên kinh hoàng cố đẩy cái xác chết ra khỏi người mà vùng đứng dậy chạy thật nhanh. Trên sàn ghe, xác người nằm la liệt, có xác còn đầu, có xác mất đầu, có những khúc chân, khúc tay văng đầy sàn. Tôi cố gắng không xỉu để nhìn chung quanh xem còn có ai sống sót hay không? Đa số đàn ông đều bị thương, một số bị chết, còn đàn bà, cũng như lần cướp đầu tiên, có người còn quần áo, có người không, nằm rên la thảm thiết.
Tôi cố gắng lết đi tìm người tài công mà không thấy ông ta ở đâu hềt, chắc là thân xác của ông đã nằm trong đám thịt xương trên sàn ghe. Tôi lật một thân người còn cử động lên, đó là người chủ ghe, ông ra dấu nhờ tôi kéo ông ngồi lên và chỉ cái xác người vợ ông nằm cách đó không xa mà rơi nước mắt khóc không ra tiếng. Môt vài người còn sống cố gắng lê lêt đến chỗ chúng tôi để cùng tìm cách đi cứu những người bị thương và những người đàn bà con gái.
Kiểm lại, còn hơn một chục người đàn ông trên ghe, chúng tôi bắt đầu dọn dẹp sàn ghe. Những người chết, chúng tôi lạy mỗi người một lạy rồi xô xác của họ xuống biển, múc nước ở dưới hầm lên mà xối trên sàn cho trôi máu đi. Người bị thương thì chỉ để nằm im đó, xé áo xé quần mà băng bó cho họ thôi chứ đâu có thuốc men gì mà xức, mà uống. Những người đàn bà đã tạm hồi phục, ôm nhau khóc rấm rức, đám con nít sợ hãi chui hết cả vào cabin, không dám khóc, đám đàn ông cũng ngồi chùm nhụm lại với nhau, không ai nói với ai một lời nào. Chiếc ghe không người lái cứ thế mà quay cuồng theo những làn sóng biển đánh liên tiếp lên ghe.
Tôi bó gối ngồi một mình nhìn ra biển cả mông mênh. Lần vượt biên đầu tiên, chú Tư Lý sửa soạn đầy đủ súng đạn nhưng ghe tới Thái Lan thật là an toàn, không hềt gặp bất cứ một tên hải tặc nào, cũng không hề có sóng biển cao vòi vọi, lần vượt biên này hải tặc đâu mà cùng hết mọi hướng, hết bọn này tới bọn khác. Phải chi có chú Tư Lý của tôi ở đây, chỉ cần một mình chú bắn vài phát đạn cảnh cáo với khẩu M16 dũng mãnh của chú, cũng đủ làm cho bọn cướp sợ hãi mà bỏ chạy mất tiêu rồi, vì bọn chúng chỉ có mã tấu dao phay và số đông người mà thôi, chứ không hề có súng đạn gì cả. Với cái điệu cướp của giết người này, với đám hải tặc dầy đặc bao quanh như thế này, tôi không chắc là chiếc ghe của chúng tôi có thể đến đuợc bến bờ tự do. Chỉ cần một đám hải tặc nữa chém giết phá phách như lần này thì đám dân vượt biên chúng tôi sẽ chẳng còn ai sống sót, chiếc ghe nhỏ bé của chúng tôi sẽ tan ra thành mây khói hoặc chìm lỉm xuống biển cả mêng mông. Tôi muốn tìm cách nào để báo tin cho mẹ tôi, cho bà nội, cho bác Hai . . .
Tôi muốn tìm cách nào để nhắn tin cho những người đang có ý định vượt biên như tôi hãy tìm đường khác mà đi, đừng đi qua vùng biển Thái Lan này nữa . . . nhưng tôi làm cách nào để báo tin cho gia đình tôi, cho những người đang sửa soạn vượt biên bây giờ? Tôi nhớ lại có nhiều người đã dùng một cái chai bỏ thơ của mình vào trong đó đóng nắp lại thả trên biển, tôi cũng muốn làm như vậy, nhưng giấy ở đâu ra mà viết? Chai ở đâu ra mà thả?
Tôi còn quá nhỏ để hiểu tự do là gì? Nhưng nếu mà nói những người trên ghe này đang đi tìm tự do, thì cái giá mà chúng tôi phải trả để tìm được tự do thật là quá khủng khiếp, quá phũ phàng. Có những người đã chết trước khi hưởng được cái tự do mà họ mong muốn, họ đi tìm . . .
Tự Do . . . Ôi . . . Tự Do . . .
Tiếp theo kỳ tới,
NGUYỄN KHẮP NƠI.
Posted by sontrung at 10:21 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
DÂN LÀM BÁO * ÂM NHẠC VIỆT NAM
Không ai có thể lấy Âm Nhạc Miền Nam ra khỏi tâm hồn của chúng tôi!
!
Danlambao - Trong những ngày chinh chiến, vẫn có những người trong đạo quân xâm lược Miền Nam nằm lén nghe chương trình "Sinh Bắc Tử Nam" và những khúc "nhạc vàng". Chân họ vẫn bị đẩy về phía trước, tay vẫn lăm lăm với khẩu AK47, nhưng con tim đã bắt đầu thổn thức nhớ về lũy tre làng buộc phải bỏ lại sau lưng.
Trong những ngày đầu man rợ vào "giải phóng" văn minh, có những người trong đoàn quân "chiến thắng" ngỡ ngàng với những thiết tha, dạt dào tình cảm của một xã hội hiền hòa, mới hôm qua rộn ràng những nốt nhạc nhân ái, ngày hôm nay chỉ còn những tiếng cọ xát của sắt thép theo âm điệu "Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù" chát chúa khắp các loa phường.
Trong những ngày đen tối, sau cuộc bỏ súng giữa trời, có những thương binh Việt Nam Cộng Hòa ngồi vỉa hè, bến cảng, xe đò... cất lên bài Một Mai Giã Từ Vũ Khí. Anh chẳng còn chi, chẳng còn chi... nhưng thật sự trên đôi tay buông súng của anh vẫn còn đó vũ khí của tâm hồn: tiếng đàn, giọng hát của anh và những khúc nhạc Tự Do Miền Nam.
Những ngày đen tối, tối mãi không ngừng đã 42 năm...
Những đứa bé sinh ra với "hôm qua mơ gặp bác Hồ" đã nhẹ nhàng bỏ bác xuống đất, bước lên bác, bỏ bác một mình nằm ôm mối hận thù giai cấp, lý tưởng giải phóng đồng bào Việt Nam cho Tàu cho Nga... Bỏ lại những vô nhân, đạo đức giả và màu đỏ của lá cờ đã nhuộm máu hàng triệu sinh linh hai miền Nam-Bắc. Họ nắm tay nhau, Nam-Trung-Bắc và cùng nhau đi tới, cùng nhau vinh danh và đấu tranh cho công bình, bác ái, tự do, dân chủ. Trong đó có nền Âm Nhạc Miền Nam.
Xin gửi đến các bạn trong thôn những dạt dào sóng vỗ của dòng âm nhạc Miền Nam, đã mãi mãi "trôi chảy trong tâm hồn của người dân Việt. Chảy từ đồng bằng Cửu Long, xuôi ngược lên Bắc, nhập dòng sông Hồng để tưới mát tâm hồn của mọi người dân Việt đang bị thiêu đốt bởi ngọn lửa bạo tàn cộng sản." (Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái - VĐH).
Gửi đến các bạn những tiếng đàn, giọng hát tài tử, những ca khúc êm đềm bất tử - không còn của Miền Nam nữa mà đã trở thành Âm Nhạc Việt Nam. Đằng sau những giọng hát không chuyên nghiệp này là một thông điệp bất khuất:
Không ai có thể lấy Âm Nhạc Miền Nam ra khỏi tâm hồn của chúng tôi!
Phạm Thanh Nghiên, Huỳnh Anh Tú. Em Hải Phòng, Anh Sài Gòn. Gặp nhau trên con đường Việt Nam. Gặp nhau và cùng chia sẻ trọn cuộc đời với nhau cho một ngày mai tươi sáng trên quê hương thân yêu. Mời các bạn cùng với Nghiên và Tú cùng Hoài Cảm cho một "Thời gian tựa cánh chim bay, qua dần những tháng cùng ngày. Còn đâu mùa cũ êm vui? Nhớ thương biết bao giờ nguôi?..."
Nắng úa dệt mi em
và mây xanh thay tóc rối.
nhạt môi môi em thơm nồng
tình yêu vương vương má hồng...
Phạm Đoan Trang, Phạm Thanh Nghiên, Huỳnh Anh Tú với Mùa Thu Cho Em của Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên...
25.03.2017
Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
Posted by sontrung at 10:06 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
CÁCH MẠNG VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
please wait
Cấm được không, những ca khúc đã ghi dấu với thời gian?
0:02:35
0:00:00 /0:02:35
▶
Đường dẫn trực tiếp
268p | 7,6MB
358p | 11,4MB
480p | 20,8MB
Chia sẻ
Chia sẻ trên Facebook
Chia sẻ trên Twitter
Chia sẻ trên Google+
Email cho bạn bè
CÁCH MẠNG VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định 28, xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
Theo nghị định này thì ‘bán, cho thuê, lưu hành ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu chưa được cấp phép; tàng trữ, phổ biến trái phép tác phẩm chưa được phép phổ biến sẽ bị phạt từ 10 đến 15 triệu đồng.” Mức phạt tăng đến 25 triệu đồng cho “hành vi nhân bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu bị cấm lưu hành.”
Nghị định 28 được ký ngày 20/3/2017 và sẽ có hiệu lực từ ngày 5/5/2017.
Được biết nhiều tác phẩm âm nhạc sáng tác trước 1975 đang được công chúng Việt Nam yêu thích cho đến nay vẫn chưa được cấp phép.
Nghị định này đang gây nhiều tranh cãi, đặc biệt chỉ hơn một tuần sau khi Cục Nghệ thuật Biểu diễn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định tạm dừng lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975.
Anh Nguyễn Bắc Truyển, nhà hoạt động nhân quyền tại thành phố Hồ Chí Minh nhận xét về nghị định này như sau:
“Họ ra một văn bản hướng dẫn phạt người phổ biến các bài hát bị cấm, và các vấn đề cấm khác nữa. Tôi cho rằng họ truy cùng diệt tận. Họ muốn tiếp theo việc tạm ngưng các tác phẩm về nghệ thuật thì phạt những người không tuân thủ. Tuy nhiên, họ nhắm vào các show tổ chức là chính, còn trong dân chúng thì chúng tôi thấy người ta vẫn hát và hát nhiều lắm. Những quán nhỏ hát cho nhau nghe, họ vẫn còn hát. Và hình như họ phớt lờ lệnh cấm này. Tôi cho rằng người ta sẽ tiếp tục hát, vì trên 40 năm qua, các bài hát dù bị cấm nhưng vẫn tồn tại. Nó có một sức sống mà càng ngày giới trẻ càng yêu thích.”
Anh Nguyễn Bắc Truyển
Anh Nguyễn Bắc Truyển
Vì sao công chúng yêu mến ca khúc trước 1975?
Nhiều nhạc sĩ cho rằng kiểm duyệt ca từ và dừng lưu hành 5 ca khúc là không cần thiết. Đồng thời có ý kiến cho rằng sự trở lại của dòng nhạc xưa này cho thấy nền âm nhạc Việt Nam đang có “nhiều vấn đề” vì cơ chế quản lý của nhà nước rất xa vời với thị hiếu nghe nhạc của công chúng.
Từ thành phố Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Lê Minh nhận định về sự trở lại của dòng nhạc sáng tác trước năm 1975:
“Hiện nay công chúng lưu ý đến các tác phẩm trước 1975 nhiều hơn. Các tác phẩm sau 1975 có nhiều bài có ngôn từ rất nhếch nhác và không bao giờ bị thỏi còi về vấn đề đó. Bây giờ nó tạp nham lắm mà không thấy nói, mà chỉ soi và mổ xẻ mấy chuyện xa xưa.”
Trước đó Cục Nghệ thuật biểu diễn ra quyết định tạm thời dừng lưu hành 5 ca khúc Cánh thiệp đầu xuân (Lê Dinh - Minh Kỳ), Rừng xưa (Lam Phương), Chuyện buồn ngày xuân (Lam Phương), Đừng gọi anh bằng chú (Diên An), Con đường xưa em đi (Châu Kỳ - Hồ Đình Phương).
Nhạc bolero mà có người gọi là “nhạc vàng”, hay “nhạc sến” là dòng nhạc thịnh hành và được hâm mộ trước năm 1975. Nhưng gần đây bolero bỗng trở thành một “món ăn” tinh thần thời thượng của khán giả, nhất là sau sự quay trở về của rất nhiều nghệ sỹ hải ngoại thành danh với dòng nhạc này, như tờ An ninh Thủ đô nhận định.
Dòng nhạc bolero từ khi ra đời đến nay luôn tồn tại song song với dòng chảy âm nhạc Việt, cho dù xuất hiện nhiều xu hướng âm nhạc mới khi hội nhập với âm nhạc thế giới nhưng bolero vẫn có chỗ đứng riêng biệt trong lòng khán thính giả, đặc biệt ở lớp người cao tuổi, những người có tuổi trẻ gắn liền với dòng nhạc này.
Phát biểu trên VOV hôm 17/3, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha, người từng làm công tác tuyên huấn, công nhận có một sự bùng nổ của dòng nhạc bolero trong mấy năm gần đây, nhưng ông nói thêm rằng “đây là một hiện tượng bình thường”. Theo nhạc sĩ Thụy Kha, nhạc bolero “là dòng nhạc bình dân, phù hợp với nhiều đối tượng khán giả. …Sự bùng nổ này không làm ảnh hưởng gì đến nền âm nhạc Việt Nam, cũng không khẳng định một điều gì. Sự xuất hiện của chúng là lẽ tự nhiên bởi đó là những phản ánh chân thực về thời cuộc. Bởi vậy cần để chúng tồn tại.”
Tuy nhiên, hôm 16/3, nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Lưu phát biểu trên trang VTC.vn rằng 5 bài hát này "có rất nhiều vấn đề về mặt tư tưởng”. Ông Lưu nói thêm với VTC như sau: “Những bài hát viết về người lính Cộng hòa sẽ khiến cho một bộ phận giới trẻ phân tâm, lo lắng. Họ sẽ đặt ra câu hỏi, liệu con đường mình đang bước đi có đúng không, hay cái kia mới đúng.”
Anh Nguyễn Bắc Truyển nhận xét về dòng nhạc xưa như sau:
“Nó nói lên cái tình, cái tấm lòng của người lính trong thời chiến tranh. Họ không có gì là hận thù, là sắt máu cả. Đó là tình cảm của họ trong thời chiến. Đó là tình yêu lứa đôi dành cho nhau. Vậy thôi.”
Nhạc sĩ Lê Minh nhận định rằng, khi công chúng, trong đó giới trẻ, không thấy cái mới hay thì họ quay về cái cũ:
“Thật ra khi cái mới không đáp ứng đủ nhu cầu, cái mới không hay hơn, không có cái gì đặc biệt hơn thì người ta quay về cái cũ. Vấn đề là có cung thì có cầu. Đó là vấn đề phát triển theo xu hướng của xã hội."
Thật ra khi cái mới không đáp ứng đủ nhu cầu, cái mới không hay hơn, không có cái gì đặc biệt hơn thì người ta quay về cái cũ. Vấn đề là có cung thì có cầu. Đó là vấn đề phát triển theo xu hướng của xã hội
Nhạc sĩ Lê Minh.”
Ngoài ra, nhạc sĩ Lê Minh cho biết thêm thực tế tình hình âm nhạc Việt Nam rất khác với những gì báo chí Việt Nam nêu. Ông chia sẻ những điều ông từng quan sát tại Việt Nam:
“Nếu ở Việt Nam khi nghe các chương trình Hát với nhau hay tại các tụ điểm karaoke thì người ta hát cái gì? Người ta không hát nhạc ‘đang thời trang’ đâu, có chăng là một số ca khúc dân ca mới, bolero mới, còn đa số ‘sang’ thì họ hát nhạc của Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng, Vũ Thành An, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn…mà còn ‘bình thường’ thì người hát nhạc Trúc Phương, Lam Phương. Đa số là như vậy. Mình đi tới đó mình mới thấy rõ như vậy. Còn mình coi trên các phương tiện truyền thông thì có khi nó không phải như vậy. Tôi ủng hộ xu hướng sáng tác bằng tâm hồn, sáng tác không định kiến. Và để người nghe có quyền lựa chọn.”
Nhạc bolero tồn tại và giữ được giá trị là chính bởi tính “bình dân” của nó, bởi "giai điệu và ca từ của hầu hết các ca khúc thường là những câu chuyện về tình yêu, về cảm nhận xã hội, tâm tư tình cảm của con người," trang Vietnammoi.vn nhận xét.
CD nhạc và sách của Khánh Ly đã được phát hành tại Việt Nam (ảnh Bùi Văn Phú)
CD nhạc và sách của Khánh Ly đã được phát hành tại Việt Nam (ảnh Bùi Văn Phú)
Ngoài các chương trình băng đĩa và công diễn, sự bùng phát những game show ca nhạc trên sóng truyền hình thời gian gần đây đã làm cho nhu cầu sử dụng các ca khúc xưa ngày càng trở nên bức thiết.
Báo Người Lao động nhận định về hiện tượng công chúng Việt Nam đam mê ca khúc xưa như sau: “Khi các ca khúc mới không đáp ứng được nhu cầu về nội dung lẫn nghệ thuật, nhiều ca sĩ trình diễn, nhà sản xuất chương trình lại tìm kiếm các ca khúc xưa. Sự bùng nổ của các chương trình boléro hiện nay là một minh chứng.”
Càng cấm đoán, người ta càng rủ nhau hát nhiều hơn, vì tài sản lớn nhất của con người là văn hóa chứ không là cường quyền.
Nguyễn Bắc Truyển
Một cuộc cách mạng văn hóa ở Việt Nam?
Trả lời câu hỏi rằng liệu đây có phải là khởi đầu cho một ‘cuộc Cách mạng Văn hóa’ ở Việt Nam, anh Nguyễn Bắc Truyển cho biết:
“Tôi nghĩ là khó trong thời điểm này lắm. Ngày xưa thì có những vụ án như ‘Nhân văn Giai phẩm’ hay thời kỳ văn hóa của Trung Cộng. Đối với tình hình hiện nay thì khác biệt rồi: đó là truyền thông Internet. Trước đây hoàn toàn không có. Nhà nước có thể dùng quy định hành chánh để đàn áp, cấm đoán, nhưng người dân có một kênh riêng để phổ biến. Hơn nữa, hàng ngày người ta đi hát dạo trên đường phố vào buổi tối. Họ hát những bài nhà cầm quyền không cho phổ biến. Nhưng họ vẫn hát, vẫn ca, vẫn trình diễn trên đường phố. Tôi nghĩ rằng nếu nói có một vụ ‘Nhân văn Giai phẩm’ hay một cuộc ‘Cách mạng Văn hóa’ giống như Trung Cộng thì khó xảy ra lắm.”
Phải chăng chính quyền Việt Nam đang lo lắng vì không ngăn được những giá trị văn hóa trước năm 1975 của chính quyền Sài Gòn nay bùng phát trở lại miền Nam và nhiều nơi khác, khởi đầu bằng âm nhạc? Ông Nguyễn Bắc Truyển cho VOA biết rằng “càng cấm đoán, người ta càng rủ nhau hát nhiều hơn, vì tài sản lớn nhất của con người là văn hóa chứ không là cường quyền.”
please wait
http://www.voatiengviet.com/a/luu-hanh-nhac-cam-bi-phat-25trieu-khoi-dau-cua-cach-mang-van-hoa-o-vietnam/3776973.html
0:02:35
0:00:00 /0:02:35
Posted by sontrung at 10:02 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
HOÀNG GIANG * ĐẠO ĐỨC XỨ CỘNG
Ảnh tư liệu.
Ảnh tư liệu.
Chia sẻ
Chia sẻ trên Facebook
Chia sẻ trên Twitter
Chia sẻ trên Google+
Email cho bạn bè
Xem bình luận
Trong blog của mình, tôi đã đề cập đến vấn đề lạm dụng trẻ em qua rất nhiều bài viết, đặc biệt trong khoảng thời gian có 2 sự kiện diễn ra song song, đó là vụ diễn viên hài Minh “béo” bị bắt giữ tại Mỹ do có hành vi ấu dâm với trẻ vị thành niên và một bé gái bị lạm dụng bởi ông Nguyễn Khắc Thủy (sinh năm 1940) tại Vũng Tàu. Cho đến nay, khi mà vụ án Minh “béo” được giải quyết xong xuôi, phạm nhân đã mãn hạn tù và quay trở lại Việt Nam thì vụ tại Vũng Tàu vẫn lửng lơ, chưa có quyết định xét xử từ phía tòa án chính quyền dù rất nhiều bằng chứng đã được cung cấp, thậm chí có nguy cơ bị đình chỉ. Chỉ duy nhất một thông tin được biết thêm: đó là kẻ xâm hại cháu bé từng là giám đốc ngân hàng nhà nước chi nhánh Vũng Tàu, kiêm Đảng viên lâu năm. Chi tiết tưởng chừng cỏn con nhưng lại là lời giải đáp cho sự chìm xuồng đáng ngờ của vụ này.
Đầu năm 2017, liên tiếp 2 vụ ấu dâm khác xảy ra, tại Hà Nội và Sài Gòn. Tại Hà Nội, một bé gái 8 tuổi bị xâm hại ngay trong khu vực sinh sống của mình bởi nghi phạm Cao Mạnh Hùng, hàng xóm của gia đình bé. Sau khi bị tố cáo và bị công an địa phương bắt để xét xử nhưng được thả về ngay lập tức, nghi phạm cùng vợ con đã chuyển chỗ ở ngay trong ngày. Gây phẫn nộ nhất là hành vi không cảm thấy hổ thẹn của y, trái lại còn thách thức gia đình nạn nhân khi cậy mình có mối quan hệ rộng rãi. Tại một trường tiểu học ở quận Thủ Đức, Sài Gòn, một em học sinh 6 tuổi bị xâm hại ngay trong khuôn viên nhà trường. Nhưng khi được yêu cầu điều tra thì giáo viên trong trường lại khẳng định cháu nghịch chơi bị té ngã, chảy máu vùng kín. Camera an ninh tại thời điểm đó bỗng dưng bị hư hỏng, không lưu giữ được hình ảnh.
Tôi không hiểu sao đến thời điểm hiện tại, những bộ trưởng bộ giáo dục, bộ văn hóa hay bất cứ một ngài tai to mặt lớn nào có đủ thẩm quyền trên đất nước này vẫn im phăng phắc không một lần lên tiếng. Phải chăng sự thờ ơ, im lặng của các quan chức này là minh chứng rõ ràng cho một xã hội mà những kẻ có tiền là có quyền. Tại sao đến thế kỷ của văn minh, ánh sáng mà trong môi trường giáo dục, những lớp học kiến thức về tình dục, về tâm sinh lý của trẻ em vẫn không được dạy dỗ phổ biến? Các buổi họp phụ huynh vẫn lu bu chuyện đóng các khoản phí phát sinh mà không phải là chia sẻ về cách bảo vệ con em mình? Những buổi chào cờ đầu tuần kéo dài cả tiếng đồng hồ chỉ xoay quanh điểm thành tích, xếp hạng? Tại sao không một ai trong chúng ta dám nói thẳng rằng những tên đồi bại kia là đáng tội nhưng chính chúng ta cũng đóng góp một phần không nhỏ tạo môi trường dễ dàng cho chúng lộng hành?
Những câu chuyện về xâm hại trẻ em dạo gần đây cùng một lúc được biết đến rất nhiều và làn sóng phẫn nộ từ dư luận bùng lên nhưng dường như chỉ như bọt bong bóng xà phòng vụn vỡ khi mà báo chí chỉ đơn giản là kền kền đói tin mà nói viết nhăng cuội chứ không theo đuổi đến cùng. Gia đình bé gái ở Vũng Tàu đã từng ngỡ ngàng vì không ít phóng viên nhắn tin đòi thêm tiền để viết thêm về vụ việc. Tất cả chỉ như món mồi ngon để truyền thông lao vào cắn xé, những kẻ hiếu kỳ nhào nặn bóp méo câu chuyện, các nhà đạo đức học lên tiếng bảo vệ gay gắt… Mạng xã hội là một phương tiện chia sẻ mang tính lan truyền cao nhưng tồn tại ngắn hạn. Có thể ngày hôm nay đang “hot” đấy nhưng ngày mai lại im lìm ngay tức khắc. Tất cả những cái “like”, “share” không đem trả lại được tuổi thơ yên bình cho các bé nạn nhân, và chắc chắn cũng không đảm bảo được môi trường trong sạch, an toàn cho trẻ em Việt. Việc cần làm là những hành động thiết thực như dán biển hiệu, băng rôn thông báo toàn khu dân cư sinh sống (các thanh niên hội Đoàn, Đảng, hội phụ nữ, tổ dân cư họp hàng tuần để làm gì?), môi trường giáo dục như nhà trường lớp học cần có các buổi nói chuyện phổ biến về vấn đề xâm hại trẻ em cho phụ huynh và các em học sinh… Phản ứng, thái độ quyết liệt của chính mỗi cá thể trong cộng đồng này là một cái tát vào mặt những kẻ đã và đang có ý định đồi bại với trẻ nhỏ, chứ không phải những lời kêu gọi rỗng tuếch được truyền qua mạng ảo. Việt Nam với những tòa nhà được xây cao hơn, những khu sinh sống khang trang hơn, hiện đại hơn nhưng chỉ như lớp vỏ bọc hào nhoáng cho sự xuống cấp của giáo dục, của đạo đức đang lộng hành.
* Blog ‘Trong lòng Hà Nội’ của Hoàng Giang là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
16x9 Image
Hoàng Giang
Hoàng Giang sinh ra và lớn lên tại thủ đô Hà Nội, từng đi du học ngành truyền thông tại Mỹ, là cây bút tự do cho nhiều tờ báo dành cho giới trẻ trong và ngoài nước. 'Trong lòng Hà Nội' là suy nghĩ về những đổi thay của đất nước trong giai đoạn chuyển tiếp dưới góc nhìn khách quan và mới mẻ.
http://www.voatiengviet.com/a/dao-duc-chim-xuong/3771126.htm
VIỆT NAM! VIỆT NAM
Đề án "Phố Hàng Rong" ở Sài Gòn
RFA
2017-03-24
Bán hủ tíu vỉa hè Sài Gòn.
Bán hủ tíu vỉa hè Sài Gòn.
RFA photo
Trong khi chiến dịch ‘dẹp vỉa hè, lấy lối đi cho người đi bộ’ đang tiếp tục được triển khai, cơ quan chức năng thành phố Sài Gòn đề ra kế hoạch lập ‘phố hàng rong’.
Ai được ai không?
Báo chí trong nước dẫn lời một vị lãnh đạo quận 1 cho biết các tuyến đường Nguyễn Văn Chiêm, Chu Mạnh Trinh và Công viên Bách Tùng Diệp được lựa chọn để thực hiện thí điểm mô hình ‘phố hàng rong’.
Những người dân liên quan tỏ ra lo âu dù ‘phố hàng rong’ chỉ mới ở gia đoạn thử nghiệm.
“Nếu mình sắp xếp theo nhu cầu mỗi người, người nào từ trước đến giờ người ta đã buôn bán, thì hãy để cho người ta buôn bán. Ưu tiên những người nào từ trước đến giờ buôn bán, chứ bây giờ quy hoạch lại thì có những người trước giờ không buôn bán rồi người ta lại được, người đã buôn bán thì không được rất là thiệt cho người ta.”
Người dân quanh các khu vực thí điểm đề án ‘phố hàng rong’ vẫn chưa biết được điều kiện nào để họ có một chỗ để buôn bán. Những thông tin mà họ có được chỉ là nghe người khác nói lại chứ chính quyền chưa đưa ra một thông báo cụ thể. Một phụ nữ đã bán nước giải khát cạnh công viên Bách Tùng Diệp trên mười năm nay cho biết:
“Có, hồi sáng mới nghe nói…Nghe người ta nói lại… Mình cũng không biết nữa, ví dụ như xin phép thì sao cũng không biết…xin ở đâu. “
Hay như một chị gái bán trái cây gần công viên này cũng chưa biết gì về đề án.
“Bác Sơn có nghe chưa? Chưa có nghe! Tụi chị nhà ở đây, chị nghĩ là bán ở đây, khu phố đây thì mình bán đây chứ đâu nghĩ là phải qua bên đó mình bán.”
Người khác thì tỏ ra lo âu về phía khách muốn vào ăn uống, mua bán tại phố hàng rong.
“Để xe ở đâu? Không lẽ người ta chạy vô công viên đó người ta mua?”
Hầu hết những người buôn bán hàng rong đều thuộc thành phần khó khăn phải kiếm sống trên đường phố. Họ cũng mong mỏi cơ quan chức năng tạo điều kiện để việc kiếm sống được ổn định chứ không bấp bênh như lâu nay.
“Làm cho chị cái chỗ chị bán đi, để chị nuôi con chứ cứ đuổi cứ hốt chị bán không có được. Nói chung 2,3 tuần này chị bán không được. Vẫn chấp hành hết, giờ phải kiếm cho chị, giao cho chị một chỗ chị bán, mà bây giờ nói hộ khẩu trong quận nhất mà chị đâu có hộ khẩu. Mà chị bán đây rất là lâu rồi. Con chị 3 đứa mà không cho bán chị đâu nuôi con được.”
Vì sao chỗ dẹp chỗ không?
Câu chuyện dẹp vỉa hè Sài Gòn vẫn còn là một đề tài nóng vì có quá nhiều chuyện xảy ra như dân nhà mặt phố bị dẹp than phiền cách làm không công tâm của lực lượng chức năng.
“Nguyên trước mặt cô nè, có nguyên bãi giữ xe mà không đá động gì tới. Mà bên đây có chiếc xe mà không cho để đây nữa. Con thấy nó vô lý không?
Giờ nhà nước kêu mình đập bỏ cái đường đi lên thì mình đập thôi, giờ bỏ cái đường đó bắt cầu thang lên hết sức là khó khăn. Té một cái là què luôn. Xe cô khóa ngoài, bây giờ gửi thì một tháng hai trăm rưỡi lận.”
“Bây giờ chủ trương nhà nước đưa ra là làm đẹp thành phố, dành lòng lề đường cho người đi bộ chúng tôi chấp hành chúng tôi đập. Tại sao những bãi giữ xe góc đường Chu Mạnh Trinh với Nguyễn Du, Lê Duẩn với Tôn Đức Thắng vẫn còn tồn tại. Đó cũng là lấn chiếm lòng lề đường, tức là bất hợp lý. Hỏi thì mới nói ở qun cho. Tụi tui chấp hành, tụi tui là dân thì tụi tui phải đập, còn đó là cán bộ thì sao đập? Nếu giải tỏa thì phải giải tỏa luôn những bãi gửi xe đó.”
Theo ghi nhận, nhiều người dân cho biết sẵn sàng chấp hành chủ trương ‘dọn dẹp lòng lề đường thông thoáng’, ‘vãn hồi trật tự công cộng’ mà cơ quan chức năng đề ra. Tuy nhiên cách thực hiện bị chỉ trích là quá vội vàng, thiếu kế hoạch cụ thể và đồng bộ; thậm chí phạm luật.
http://www.rfa.org/vietnamese/reportfromvn/street-vendors-the-project-must-be-done-rfa-03242017131741.html
Nham nhở vỉa hè Hà Nội
RFA
2017-03-22
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
In trang này
Chia sẻ
Ý kiến của Bạn
Email
Nhiều gia đình, cửa hàng phải chọn giải pháp tạm thời như đặt bao cát làm bậc tam cấp.
Nhiều gia đình, cửa hàng phải chọn giải pháp tạm thời như đặt bao cát làm bậc tam cấp.
RFA photo
Nham nhở vỉa hè Hà Nội
00:00/00:00
Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
Hà Nội đang trong chiến dịch “dành lại vỉa hè cho người đi bộ”, trong đó có việc đập bỏ các bậc tam cấp, thềm của các ngôi nhà bị cho là “lấn chiếm”.
Nhiều người dân tại Hà Nội cũng như nhiều nơi khác tỏ ý đồng tình với chủ trương của chính quyền làm cho viả hè thông thoáng, dành lối đi cho khách bộ hành.
Một cụ ông tại thủ đô cho biết ý kiến về chủ trương đó cũng như nêu ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng lâu nay:
‘Giải phóng cái mặt bằng như thế này thì cũng đúng thôi, bởi vì dân tham, dân gian, dân ngu mới làm lấn như thế này. Chứ nhà mình, đất mình có mình không làm, tham lam mới làm lấn ra ngoài. Chứ còn về cán bộ nhà nước, cơ quan nhà nước thì kiểu không có trình độ.’
Ở phố Nguyễn Khuyến một con phố thoát nước kém, thường xuyên bị ngập sau các cơn mưa, nên người dân phải làm nền nhà cao và phải xây các bậc tam cấp để thuận tiện cho đi lại.
Ở phố Xã Đàn, khi xây dựng con đường mới này, phía thi công đã thông báo cho người dân cốt nền đường cao, nhưng trên thực tế đã hạ thấp cốt nền đường, do đó người dân đã làm nền nhà cao hơn nền đường rất nhiều, phải xây tam cấp để lên xuống.
Đó là 2 ví dụ cho thấy sự bất cập của việc đập phá các bậc tam cấp, khi vấn đề không xuất phát từ “lỗi” của người dân, nhưng họ phải chịu hậu quả.
via-he-400.jpg
Vỉa hè bị đập nham nhở. RFA photo
Đây là hình ảnh một cụ ông 85 tuổi và một cụ ông khác đã hơn 90 tuổi trên phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa, Hà Nội. Việc đập các bậc tam cấp khiến cho việc đi lại của các cụ trở nên khó khăn. Thêm vào đó, nhiều gia đình có trẻ nhỏ cũng lo ngại chuyện con cháu họ sẽ ngã khi lên xuống.
Nhiều gia đình, cửa hàng phải chọn giải pháp tạm thời như đặt bao cát, kê tạm bậc lên xuống, hay tốn công sửa chữa lại mặt tiền ngôi nhà để có lối lên xuống và có nhiều ngôi nhà đã xây lại tam cấp.
Người dân cho rằng, chính quyền quyết định việc đập bỏ các bậc tam cấp đã không xét đến điều kiện sinh sống, lý do vì sao người dân xây các bậc tam cấp. Mặt khác, họ cho rằng, việc đập các bậc tam cấp thì người đi bộ không có ảnh hưởng gì, khi có chỗ vẫn phải đi xuống lòng đường hoặc đi bộ không liên quan đến chỗ bị đập bỏ.
Một anh trung niên cho biết phần phải phá bỏ thềm tam cấp nhà anh này không chiếm diện tích vỉa hè là bao:
‘Đập vào cỡ khoảng tầm 50 phân.’
Các con phố của Hà Nội không có quy hoạch đồng nhất theo thời gian, cũng không có quy chuẩn chung cho vỉa hè hay nền đường, và càng không có quy định chi tiết cho xây dựng nhà dân. Mặt khác, nhiều người phản ánh, tệ tham nhũng cũng góp phần tạo nên cái “trật tự xây dựng” lộn xộn ở nhiều con phố.
Nhiều người dân nói rằng, “đẹp mắt mình phải thuận mắt người” và chính quyền làm gì cũng nên “hợp lòng dân”, chứ không thể đập phá một cách ồ ạt như hiện nay.
Sau khi đập phá những bậc tam cấp bị cho là “lấn chiếm”, các con phố trở nên nhếch nhác, ngổn ngang với những đống phế thải chưa được dọn đi, những ống nước thải lộ thiên, rò rỉ và sự nham nhở của cửa các ngôi nhà.
http://www.rfa.org/vietnamese/reportfromvn/hanoi-sidewalks-the-never-ending-story-03222017151453.html
Cá lại chết hàng loạt tại Chân Mây, Huế
RFA
2017-03-25
Cá lại chết hàng loạt tại vùng biển Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Báo chí Việt Nam đưa tin là trong hai ngày 23 và 24 tháng ba, người dân xã Lộc Vĩnh, thấy có nhiều loại cá chết trôi dạt vào bờ tại khu vực cửa sông Bình An, vùng ven biển Chân Mây.
Ngoài ra còn có những con cá bị lờ đờ ở dưới tầng nước sâu hơn.
Trước đó vào ngày 22 tháng ba, tin cho biết tại vùng biển Chân Mây có xuất hiện những vệt nước màu vàng cam bốc mùi hôi thối, những vệt này kéo dài khoảng 5 cây số, và cách bờ khoảng 2 hải lý.
Hiện chưa rõ số lượng cá chết là bao nhiêu, và các giới chức địa phương cho biết là đang lấy mẩu nước và mẩu cá chết để tìm hiểu nguyên nhân làm cá chết, đồng thời cũng khuyến cáo người dân không ăn những con cá đang ở trạng thái lờ đờ ở đây.
Thừa Thiên Huế là một trong bốn tỉnh miền Trung chịu thiệt hại nặng nề bới thảm họa môi trường Vũng Áng hồi tháng tư năm ngoái, do nhà máy gang thép Formosa xả chất độc ra biển làm cá chết hàng loạt tại bốn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, và Thừa Thiên Huế. Thảm họa này gây thiệt hại rất lớn cho ngư dân cũng như nền kinh tế Việt Nam, ngoài ra cũng gây nên những cuộc biểu tình lớn vì môi trường và đòi bồi thường thiệt hại.
http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/mass-fish-death-hue-03252017070822.html
Tượng Hộ pháp Phạm Công Tắc bị đưa ra khỏi chùa Cao đài tại Phnom Penh
RFA
2017-03-25
Một pho tượng đức Hộ pháp Phạm Công Tắc bị đem ra khỏi một chùa Cao Đài tên là chùa Kim Biên tại thủ đô Phnom Penh.
Theo thông tin của tờ Phnom Penh Post thì pho tượng này được một nhóm tín đồ Cao Đài người Mỹ gốc Việt dựng nên vào năm 2015, đồng thời nhóm này cũng gây quĩ để giúp đỡ chùa Cao Đài này.
Vào tháng giêng năm nay một phái đoàn của tòa thánh Cao Đài ở Tây Ninh đã đến trình bày những qui tắc tôn giáo của họ với nhà cầm quyền địa phương và đã được phép mang pho tượng đi.
Tòa thánh Tây Ninh trên danh nghĩa là nơi điều hành tất cả các chùa Cao Đài trên khắp thế giới.
Tờ Phnom Penh Post trích lời một số chuyên gia về đạo Cao Đài tại Hoa Kỳ, rằng những người muốn bức tượng ông Phạm Công Tắc được thờ phụng cho rằng tòa thánh Tây Ninh chỉ là con rối của nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội.
Xin được nhắc lại là ông Phạm Công Tắc từng làm giáo chủ của đạo Cao Đài trong một thờ gian dài, và ông được nhà vua Cam Pu Chia là Sihanook cho dựng một ngôi chùa Cao Đài tại thủ đô Phnom Penh vào năm 1927.
Sau đó ông Phạm Công Tắc sống lưu vong chính trị tại Cam Pu Chia cho đến lúc mất vào năm 1957.
Năm 2006 thi hài của ông được chính quyền Việt Nam đem về an táng tại Tây Ninh.
http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/phamcongtac-statue-phnompenh-03252017072546.html
Những giáo hội không theo Nhà nước nói bị bách hại
Hòa Ái, phóng viên RFA
2017-03-23Tuyệt thực phản đối lệnh cấm tổ chức lễ kỷ niệm Đức Huỳnh Phú Sổ vắng mặt lần thứ 70.
Tuyệt thực phản đối lệnh cấm tổ chức lễ kỷ niệm Đức Huỳnh Phú Sổ vắng mặt lần thứ 70.
Photo: fb ông Lê Quang Hiển
Những giáo hội không theo Nhà nước nói bị bách hại
00:00/00:00
Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
Các phái quyết giữ giáo lý chánh truyền của hai giáo hội gồm Phật giáo Hòa Hảo và Cao Đài tiếp tục cáo giác nhà cầm quyền Việt Nam sách nhiễu, cấm đoán các sinh hoạt tôn giáo của họ cũng như chiếm đoạt tài sản của giáo hội.
Ngày Đức Huỳnh Phú Sổ, người khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo tại Việt Nam, “vắng mặt” vẫn luôn được các tín đồ theo đạo giáo này tổ chức kỷ niệm hàng năm. Tuy nhiên, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, không theo phái Nhà nước lập nên, cho biết vào ngày lễ Đức Thầy vắng mặt 25 tháng 2 âm lịch mỗi năm, chính quyền huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang luôn thông báo hạn chế số người đến địa phương tham dự lễ. Riêng dịp lễ lần thứ 70, nhằm ngày 22 tháng 3 dương lịch năm 2017, chính quyền địa phương ra lệnh miệng cấm không cho tổ chức và ông Hà Văn Duy Hồ, Hội trưởng tỉnh An Giang kiêm Trưởng Ban Tổ chức cuộc lễ, không được ra khỏi nhà trong những ngày này.
Ông Lê Quang Hiển, Chánh Thư ký Giáo hội Phật Giáo Hòa Hảo thuần túy, đồng thời là Tổng Thư ký Hội đồng Liên tôn Việt Nam, nói với RFA chi tiết của thông báo:
“Trước ngày lễ 10 ngày thì một người tự xưng là Đại úy Việt, an ninh của Công an tỉnh An Giang, lại nói rằng đây là lệnh trên đưa xuống không cho Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thuần túy tổ chức lễ Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt. Vào ngày 18/3, ông Hà Văn Duy Hồ bị chính quyền xã Nhơn Mỹ và chính quyền huyện Chợ Mới mời đến trụ sở để làm việc và ra lệnh cho ông Hồ không được tổ chức, nếu ông Hồ trái lệnh thì sẽ có biện pháp.”
Vào ngày 18/3, ông Hà Văn Duy Hồ bị chính quyền huyện Chợ Mới mời đến trụ sở và ra lệnh cho ông Hồ không được tổ chức, nếu ông Hồ trái lệnh thì sẽ có biện pháp.
- Ông Lê Quang Hiển
Ông Lê Quang Hiển cho biết thêm, trước lệnh cấm không bằng văn bản đó, tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo đồng loạt phản đối bằng hình thức tọa kháng tại nhà, tay cầm biển ghi dòng chữ “Tuyệt thực phản đối Cộng sản Việt Nam phá hoại cuộc lễ Đức thầy vắng mặt”. Bên cạnh đó, một số trị sự viên làm lễ kỷ niệm tại tư gia đã bị chính quyền vào đến tận trong sân để giựt các băng-rôn được treo trong lúc cúng bái.
Đài Á Châu Tự Do còn nhận được video ghi lại cuộc đối thoại của bà cụ Trần Thị Xinh, 86 tuổi, một tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, đang cùng người thân trên đường đi đến huyện Chợ Mới trong ngày 21 tháng 3 để dự lễ, bị an ninh mặc thường phục cản trở và hành hung:
“- Chìa khóa của tôi ở trên xe, bị giựt nè, không có sao?
- Ai giựt của mày?
- Không giựt sao liệng lại? Chú nói chuyện cho đàng hoàng. Không phải ỷ làm việc mà nói chuyện với dân rồi chửi thề…
- Ở đây không có ai làm việc hết
- Không làm việc thì ăn cướp hả?
- Ừ, ăn cướp luôn đó. Rồi sao?
- Đất nước Việt Nam này không còn luật pháp nữa rồi.”
Vừa rồi là một số thông tin liên quan lễ Đức Huỳnh Phú Sổ vắng mặt lần thứ 70 bị nhà cầm quyền Việt Nam cấm tổ chức.
Song song với sự kiện này, Đài Á Châu Tự Do ghi nhận Thánh thất Cao Đài, tại xã Phú Thành A, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp bị cưỡng chế.
Chánh Trị sự Dương Ngọc Rể cho biết ông được chính quyền địa phương của ba cấp xã, huyện và tỉnh mời làm việc hai lần, vào ngày 16 và ngày 19 tháng 3, để bàn thảo hợp thức hóa theo Hội đồng Chưởng quản của Giáo hội Cao Đài do Nhà nước quản lý. Ông Dương Ngọc Rể lên tiếng từ chối yêu cầu của chính quyền địa phương và ông Rể khẳng định vẫn trung thành với Giáo hội Cao Đài chân truyền ra đời từ năm 1926.
Vào lúc 8 giờ sáng ngày 20 tháng 3, ông Dượng Ngọc Rể cùng 2 thành viên trong Ban Trị sự chứng kiến cảnh tượng công an, an ninh mặc thường phục lẫn sắc phục kéo đến Thánh thất Cao Đài, được xây hồi năm 1952, dùng kiềm cắt 6 ổ khóa, tràn vô khiêng đồ đạc ra ngoài. Ông Rể kể lại với RFA:
“Tôi hỏi: ‘Nhà cửa của chúng tôi hợp pháp đàng hoàng, tại sao các ông cắt cửa vô? Quý vị làm như vậy là dùng quyền lực đàn áp dn’. Mình nói cứ nói. Họ làm cứ làm. Tôi đi ra trước cửa thánh thất và vọng chuông kêu lên ‘Ngọc hoàng Thượng đế ơi, ngó xuống mà coi bọn này vô đây cướp chùa!”
Vào hôm sau, ngày 21 tháng 3, một lực lượng hùng hậu, khoảng vài trăm người, mà ông Dương Ngọc Rể mô tả là “không thể đếm xuể, tràn vô như nước vỡ bờ” và đọc Huấn lệnh của Ban Chưởng quản rằng ông Nguyễn Văn Thạo, được chọn làm Chánh Trị sự tại thánh thất, thay thế ông Dương Ngọc Rể.
Những tín đồ Phật giáo Hòa Hảo và Cao Đài không theo phái do Nhà nước lập nên đều tuyên bố không khuất phục và đòi hỏi quyền tự do tôn giáo, yêu cầu nhà nước không được can thiệp, cài cắm người vào giáo hội chánh truyền để lũng đoạn, tiếm quyền kiểm soát, thay đổi giáo lý mà những vị khai đạo truyền ban.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/independent-churches-said-to-be-prevented-harassed-ha-03232017140100.html
Phát hiện kho vũ khí bất hợp pháp tại Nha Trang
RFA
2017-03-25
Một kho vũ khí hàng trăm chiếc gồm đao, kiếm Nhật, súng bắn cá, và cung bị cảnh sát phát hiện và thu giữ tại một ngôi nhà trên đường Trần Nguyên Hãn, thành phố Nha Trang.
Đây là một tòa nhà dùng làm cửa hàng bán các loạt dụng cụ đi du lịch dã ngoại, hay cũng thường được gọi là đi phượt. Nhưng một công an cho báo chí biết rằng cửa hàng này chỉ là bình phong để chủ nhân ng trữ vũ khí.
Hiện tên tuổi của chủ nhân, cũng như số lượng chính xác các loại vũ khí chưa được thông báo, nhưng công an cho biết có khả năng là số vũ khí này được vận chuyển đến đây từ biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc, và công an tỉnh Khánh Hòa cho biết đang mở rộng cuộc điều tra.
http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/weapons-seized-nhatrang-03252017071656.html
Thursday, March 23, 2017
AN NAM * THỤY VŨ
Thụy Vũ
An Nam
Gửi cho BBC Tiếng Việt từ TP Hồ Chí Minh
Writer Nguyen Thi Thuy Vu
Nguyen Thi Thuy Vu's book
AN NAM
Sinh năm 1937 ở Vĩnh Long, trong một gia đình khá giả. Cha bà là nhà văn Mặc Khải, cô là thi sĩ Phương Đài đều hoạt động kháng chiến.
Khoảng 1960-1965, bà dạy tiểu học tại Vĩnh Long, rồi không chấp nhận được môi trường sư phạm bó hẹp, khăn gói lên Sài Gòn học Anh ngữ ở Hội Việt Mỹ. Tại đây, ngay từ năm đầu tiên học tiếng Anh, bà được một bạn học (về sau mới biết, anh ta thuộc giới 'ma cô') giới thiệu đi dạy tiếng Anh cho các cô gái làm snack bar, những phụ nữ Việt Nam cặp kè binh lính, sĩ quan Mỹ. "Mấy cô gái cặp kè Mỹ để nuôi thân giữa Sài Gòn lúc đó tôi dạy thường ít học. Có khi một chữ 'Hello' dạy một tuần không thuộc. Tui mới nhận ra, họ đi học vì cần người tâm sự là chính. ...Nếu có nữ quyền trong truyện tui thì đó là viết một cách tự nhiên.
"Có cô kia đã có năm đứa con với người chồng Việt, chiến tranh chồng chết nên phải đi làm nghề này kiếm sống. Cổ gửi con về bên ngoại, hằng tháng gửi tiền về nuôi. Tụi nhỏ ăn học và lớn lên, có đứa học tới đại học, nhưng không hề biết mẹ nó làm nghề đó.
"Theo con mắt của tui, đó là một người mẹ cao quý. Cũng có cô đến mùa đông mặc một cái áo len cũ rách nhàu nhĩ. Tui hỏi thăm sao có tiền không chịu chưng diện, cô ấy nói chiếc áo len rách này là kỷ vật của mối tình đầu ở quê nhà", nhà văn Thụy Vũ kể.
ding: 0px; text-indent: 0px; text-transform: none; vertical-align: baseline; white-space: normal; word-spacing: 0px;"> Thực tế trần trụi, khốc liệt và cũng thấm đẫm buồn đau về đời sống những cô gái làm ở các snack bar, dan díu với lính Mỹ đã đi vào những trang viết của Nguyễn Thị Thụy Vũ, gây chấn động dư luận vào khoảng cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970. Với các tập: Mèo đêm, Lao vào lửa, Ngọn pháo bông,… Nguyễn Thị Thụy Vũ trở thành một hiện tượng văn học gây ngạc nhiên trên văn đàn miền Nam. Về sau, Võ Phiến viết trong Văn học niềm Nam tổng quan nói về sách của Thụy Vũ là dạng sách mà "các thế hệ phụ nữ nước ta trước đó không mấy kẻ dám đọc, đừng nói đến chuyện viết".
"Mình tưởng tượng nhưng cũng từ trên thực tế. Truyện của tui, như Khung rêu, có thiệt trên 70%. Nên viết xong tui với ông già lục đục với nhau vài năm, ổng nghĩ ổng là nhân vật địa chủ trong truyện.
"Truyện viết về gái điếm, gái bar tui viết xong có anh lính miền Nam tìm đến nhà xô cửa đi vào ôm tui vì tưởng tui là gái bar thì mới viết được như vậy. Cũng có anh cầm lựu đạn qua nói tui viết về ảnh và kêu tui phải lên tiếng xin lỗi," bà nhớ lại.
Mộ tài, chung sống với nhà thơ Tô Thùy Yên (một sĩ quan tâm lý chiến của chính quyền Sài Gòn, một trong những nhà thơ quan trọng bậc nhất của văn học miền Nam trước 1975) và có đến bốn mặt con, Nguyễn Thị Thụy Vũ chấp nhận một mình viết văn nuôi con.
Writer Nguyen Thi Thuy Vu Bản quyền hình ảnhAN NAMImage captionNhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ trong buổi ra mắt sách hôm 20/03
Bà kể: "Hằng ngày tui phải chạy đến các tòa soạn báo viết truyện feuilleton (truyện dài kỳ). Đến báo này viết ba trang rồi lại tất tả chạy qua báo khác, cứ như vậy. Trăm hay không bằng tay quen. Đẻ con thì tự cho mình được nghỉ ba ngày để vào bệnh viện. Đẻ xong lại giao con chạy đi viết.
"Có chủ báo trả mỗi feuilleton ra là 20.000 đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa), nhưng có ông chủ thì kì kèo bớt một thêm hai. Đó là cái nhục. Mình đi làm thuê cho người ta mà người ta coi đồng tiền to quá."
Bà coi Võ Phiến là người thầy, đàn anh nâng đỡ trong nghề văn. Những truyện đầu tiên bà gửi đến tạp chí Bách Khoa và được ông khuyến khích viết tiếp.
"Việc viết feuilleton như là gái có chồng rồi vẫn đi ăn sương. Tôi coi tờ Bách Khoa chỗ ông Phiến khác nào ông chồng già hiền lành nghiêm túc lặng lẽ luôn chờ tui về. Viết cho Bách Khoa của ông Phiến, tui có cảm giác mình được làm văn chương," bà Thụy Vũ kể lại.
Hỏi, các nhà văn nữ thời đó có chơi với nhau không? Nguyễn Thị Thụy Vũ: "Không, tụi tui mỗi người một thế giới; ít gặp nhau đàm đạo văn chương như mấy ông. Tụi tui chỉ thăm nhau lúc đẻ.
"Ông Thanh Tâm Tuyền nói rằng, phụ nữ không nên léo hánh chấn văn đàn, cần phải đuổi mấy bà vô bếp nấu ăn. Tui không tán thành. Nhưng mà thiệt tình tui lúc nào cũng thấy thua kém đàn ông về mặt sâu sắc. Lúc nào tui cũng nhượng bộ đàn ông chút xíu."
"Vậy bà có quan tâm đến nữ quyền không, ở thời điểm đó?" một người trẻ hỏi. Đáp: "Tui ít biết về cái đó. Nhưng nếu có nữ quyền trong truyện tui thì đó là viết một cách tự nhiên."
'Giải phóng'
Nguyen Thi Thuy Vu's book Bản quyền hình ảnhAN NAM
Cũng như nhiều người, bà quen dùng từ "giải phóng" để nói đến mốc sự kiện chính trị 30/4/1975. "Tui có chừng chục truyện viết xong xuôi rồi chưa kịp công bố thì "giải phóng". Mỗi đêm, thằng Công an Khu vực ở làng báo chí Thủ Đức đến gõ cửa nhà tui lục soát ba lần. Tui thấy phiền phức quá nên đem mớ bản thảo đi đốt. Sau lại tiếc, mình cũng ngu, phải chi mình gửi về quê cho bà già là xong."
Bà kể tiếp về giai đoạn bị tra xét lý lịch, quan điểm: "Các ông Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức thương tình, dặn tui ra trước cán bộ phải nói vầy, nói vầy để được cảm thông, nhưng tui vẫn nói thẳng thắn mọi chuyện theo cách của tui. Về sau ông già tui nói, 'tao đã mở đường cho nó nhưng nó cứ chui vào chỗ khó' nhưng ổng tự hào về tui vì tui có lý tưởng riêng.
"Cuộc sống sau 'giải phóng' vô cùng khó khăn. Tui một mình nuôi bầy con nheo nhóc, có đứa bị thiểu năng nằm một chỗ. Tui phải để nó cho mấy đứa lớn cho ăn, chăm sóc còn mình thì đi làm thuê bán vé xe bus cho một người bạn.
"Xe chạy tuyến Thủ Đức - Sài Gòn, từ sáng đến tối mịch mới về nhà. Về đến nhà thấy con cái đứa thì nằm ngủ trên vũng nước đái, đứa lêu lổng đi chơi không cho em ăn… nhìn cái cảnh đó tui muốn chết đi cho rồi. Khó khăn quá, năm 1980 tui bồng bế tụi nhỏ về Bình Phước nương nhờ má cho đến bây giờ," bà kể.
Xưa tui bỏ nó ở nhà đi làm báo, nó bị té, ảnh hưởng não nên nằm một chỗ đến giờ, vậy mà giờ nó nuôi tui bằng tiền từ thiện bạn bè, các nhà hảo tâm thương tình giúp đỡ…
Làm nhiều nghề kiếm sống nuôi con, từ chăn dê, buôn bán, trồng tiêu…, cây bút nữ dấn thân nhất của văn đàn miền Nam trước 1975 đã không còn viết gì nữa kể từ sau "giải phóng". Bà kể: "Ổng (tức, Tô Thùy Yên) thì theo gia đình vợ con ổng đi sang Mỹ, có đời sống riêng. Tui làm đủ nghề lo cho con.
"Ba đứa con tui cũng thành nhân, yên bề gia thất. Có một thằng làm thơ, người ta nói nó có chịu ảnh hưởng của cha nó. Nhưng mấy con tui, đứa nào cũng nghèo, chẳng giúp gì được mình. Tui sống nhờ đứa con bị tàn tật.
"Xưa tui bỏ nó ở nhà đi làm báo, nó bị té, ảnh hưởng não nên nằm một chỗ đến giờ, vậy mà giờ nó nuôi tui bằng tiền từ thiện bạn bè, các nhà hảo tâm thương tình giúp đỡ…"
Người mô tả về xã hội bên lề Sài Gòn khốc liệt một thuở lại cũng chính là người chịu đựng những hệ lụy mà chiến tranh để lại.
Trở lại văn đàn trong nước sau gần nửa thế kỷ, trong bối cảnh sách vở văn chương đang ở vào một giai đoạn hỗn loạn và phân hóa mạnh mẽ, thì tác phẩm của Nguyễn Thị Thụy Vũ minh chứng rằng, những gì là chân giá trị sẽ không bị phủ lấp dưới bụi thời gian và những
định kiến.
Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả sống ở Sài Gòn.
Posted by sontrung at 2:30 PM 1 comment:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
THI SĨ HỮU LOAN: “VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM… THUỘC VỀ DÂN TỘC” !!!
THI SĨ HỮU LOAN: “VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM… THUỘC VỀ DÂN TỘC” !!!
Posted on March 16, 2017
Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ bữa có bữa không ở nhà. Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hóa, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học. Đến năm 1938 – lúc đó tôi cũng đã 22 tuổi – Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ý định dấn thân vào chốn quan trường. Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời còn nhớ tên những người đậu khóa ấy, trong đó có Nguyễn Đình Thi , Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn , Đỗ Thiện và …tôi – Nguyễn Hữu Loan.
Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hóa để dạy học. Nhãn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ý, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất ,bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ , tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khóa đầu tiên. Ở Thanh Hóa, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.
Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà. Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi mãi đứa con gái – lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: “Em chào thầy ạ!” Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nhìn thẳng vào tôi. Đôi mắt to, đen láy, tròn xoe như có ánh chớp ấy đã hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời. Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài Gòn nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má. Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng thì cứ y như một “bà cụ non”. Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chổ tôi ngồi ăn cơm lúc thì vài quả ớt đỏ au, lúc thì quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt …..
Có lần tôi kể chuyện ” bà cụ non” ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận! Suốt một tuần liền, em nằm lì trong buồng trong, không chịu học hành… Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào phòng nơi em đang nằm thiếp đi. Hôm ấy tôi đã nói gì, tôi không nhớ nữa, chỉ nhớ là tôi đã nói rất nhiều, đã kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ… Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc đòi tôi đưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai đồng ý: “Mới ốm dậy còn yếu lắm, không đi được đâu” Em không chịu nhất định đòi đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi …..
Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi. Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em.Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói gì. Bất chợt em nhìn tôi, rồi ngước mắt nhìn ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ gì. Bất chợt em hỏi tôi:
-Thầy có thích ăn sim không ?
Tôi nhìn xuống sườn đồi: tím ngắt một màu sim. Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, còn tôi vì mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ….Khi tôi tỉnh dậy, em đã ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim. Những quả sim đen láy chín mọng.
-Thầy ăn đi.
Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ: -Ngọt quá.
Như đã nói, tôi sinh ra trong một gia đình nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế!
Cứ thế, chúng tôi ăn hết qủa này đến qủa khác. Tôi nhìn em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má thì….tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo!
Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo mãi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nhìn theo. Tôi đi… lên tới bờ đê, nhìn xuống đầu làng ,em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi đi…Tôi quay đầu nhìn lại… em vẫn đứng yên đó … Tôi lại đi và nhìn lại đến khi không còn nhìn thấy em nữa…
Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khỏe và đã khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đã có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ …
Chín năm sau, tôi trở lại nhà…Về Nông Cống tìm em. Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em , hỏi rất nhiều, nhưng em không nói gì, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu. Em giờ đây không còn cô học trò Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đã gần 17 tuổi, đã là một cô gái xinh đẹp….
Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ vì hai gia đình không môn đăng hộ đối một chút nào. Mãi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm ” soạn kịch bản”.
Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới thì em gạt đi, không đòi may áo cưới trong ngày hợp hôn, bảo rằng là: ” yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái tình bền chặt là hơn cả”. Tôi cao ráo, học giỏi, Làm thơ hay…lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo. Đám cưới được tổ chức ở ấp Thị Long,huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa của gia đình em, nơi ông Lê Đỗ Kỳ có hàng trăm mẫu ruộng. Đám cưới rất đơn sơ, nhưng khỏi nói, hai chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết!
Hai tuần phép của tôi trôi qua thật nhanh, tôi phải tức tốc lên đường hành quân, theo sư đoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến Sĩ. Hôm tiễn tôi lên đường, em vẫn đứng ở đầu làng, nơi chín năm trước em đã đứng. Chỉ có giờ em không còn cô bé Ninh nữa mà là người bạn đời yêu quý của tôi. Tôi bước đi, rồi quay đầu nhìn lại…..Nếu như chín năm về trước, nhìn lại chỉ thấy một nỗi buồn man mác thì lần này, tôi thật sự đau buồn. Đôi chân tôi như muốn khuỵu xuống.
Ba tháng sau, tôi nhận được tin dữ: vợ tôi qua đời! Em chết thật thảm thương: Hôm đó là ngày 25 tháng 5 âm lịch năm 1948, em đưa quần áo ra giặt ngoài sông Chuồn (thuộc ấp Thị Long, Nông Cống), vì muốn chụp lại tấm áo bị nước cuốn trôi đi nên trượt chân chết đuối! Con nước lớn đã cuốn em vào lòng nó, cướp đi của tôi người bạn lòng tri kỷ, để lại tôi tôi nỗi đau không gì bù đắp nỗi. Nỗi đau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sâu thẳm trong trái tim tôi.
Tôi phải giấu kín nỗi đau trong lòng, không được cho đồng đội biết để tránh ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của họ. Tôi như một cái xác không hồn….Dường như càng kềm nén thì nỗi đau càng dữ dội hơn. May sao, sau đó có đợt chỉnh huấn, cấp trên bảo ai có tâm sự gì cứ nói ra, nói cho hết. Chỉ chờ có thế, cơn đau trong lòng tôi được bung ra. Khi ấy chúng tôi đang đóng quân ở Nghệ An, tôi ngồi lặng đi ở đầu làng, hai mắt tôi đẫm nước, tôi lấy bút ra ghi chép. Chẳng cần phải suy nghĩ gì, những câu những chữ mộc mạc cứ trào ra:
Nhà nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng có em chưa biết nói “Khi tóc nàng đang xanh …” …Tôi về không gặp nàng…
Về viếng mộ nàng, tôi dùng chiếc bình hoa ngày cưới làm bình hương, viết lại bài thơ vào chiếc quạt giấy để lại cho người bạn ở Thanh Hóa… Anh bạn này đã chép lại và truyền tay nhau trong suốt những năm chiến tranh. Đó là bài thơ Màu Tím Hoa Sim.
Đến đây, chắc bạn biết tôi là Hữu Loan, Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 2-4-1916 hiện tại đang “ở nhà trông vườn” ở làng Nguyên Hoàn – nơi tôi gọi là chổ “quê đẻ của tôi đấy” thuộc xã Mai Lĩnh, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Em Ninh rất ưa mặc áo màu tím hoa sim. Lạ thay nơi em bị nước cuốn trôi dưới chân núi Nưa cũng thường nở đầy những bông hoa sim tím. Cho nên tôi viết mới nổi những câu :
Chiều hành quân, qua những đồi sim
/ Những đồi sim, những đồi hoa sim /
Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
/ Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt /
Và chiều hoang tím có chiều hoang biết /
Chiều hoang tim tím thêm màu da diết.
Mất nàng, mất tất cả, tôi chán đời, chán kháng chiến, bỏ đồng đội, từ giã văn đàn về quê làm ruộng, một phần cũng vì tính tôi” hay cãi, thích chống đối, không thể làm gì trái với suy nghĩ của tôi”. Bọn họ chê tôi ủy mị, hoạch hoẹ đủ điều, không chấp nhận đơn từ bỏ kháng chiến của tôi. Mặc kệ! Tôi thương tôi, tôi nhớ hoa sim của tôi quá! Với lại tôi cũng chán ngấy bọn họ quá rồi!
Đó là thời năm 1955 – 1956, khi phong trào văn nghệ sĩ bùng lên với sự xuất hiện của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống chính sách độc tài, đồng thời chống những kẻ bồi bút đan tâm lừa thầy phản bạn, dốc tâm ca ngợi cái này cái nọ để kiếm chút cơm thừa canh cạn. Làm thơ thì phải có cái tâm thật thiêng liêng thì thơ mới hay. Thơ hay thì sống mãi. Làm thơ mà không có tình, có tâm thì chả ra gì! Làm thơ lúc bấy giờ là phải ca tụng, trong khi đó tôi lại đề cao tình yêu, tôi khóc người vợ tử tế của mình, người bạn đời hiếm có của mình. Lúc đó tôi khóc như vậy họ cho là khóc cái tình cảm riêng….Y như trong thơ nói ấy, tôi lấy vợ rồi ra mặt trận, mới lấy nhau chưa được hơn một tháng, ở nhà vợ tôi đi giặt rồi chết đuối ở sông … Tôi thấy đau xót, tôi làm bài thơ ấy tôi khóc, vậy mà họ cho tôi là phản động. Tôi phản động ở chổ nào? Cái đau khổ của con người, tại sao lại không được khóc?
Bọn họ xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng của tôi đối với người vợ mà tôi hằng yêu quý, cho nên vào năm 1956, tôi bỏ đảng, bỏ cơ quan, về nhà để đi cày. Họ không cho bỏ, bắt tôi phải làm đơn xin. Tôi không xin, tôi muốn bỏ là bỏ, không ai bắt được! Tôi bỏ tôi về, tôi phải đi cày đi bừa, đi đốn củi, đi xe đá để bán. Bọn họ bắt giữ xe tôi, đến nỗi tôi phải đi xe cút kít, loại xe đóng bằng gỗ, có một bánh xe cũng bằng gỗ ở phía trước, có hai cái càng ở phía sau để đủn hay kéo. Xe cút kít họ cũng không cho, tôi phải gánh bộ. Gánh bằng vai tôi, tôi cũng cứ gánh, không bao giờ tôi bị khuất phục. Họ theo dõi, ngăn cản, đi đến đâu cũng có công an theo dõi, cho người hại tôi…
Nhưng lúc nào cũng có người cứu tôi! Có một cái lạ là thơ của tôi đã có lần cứu sống tôi! Lần đó tên công an mật nói thật với tôi là nó được giao lệnh giết tôi, nhưng nó sinh ở Yên Mô, thường đem bài Yên Mô của tôi nói về tỉnh Yên Bình quê nó ra đọc cho đỡ nhớ, vì vậy nó không nỡ giết tôi.
Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác được mến chuộng. Sau năm 1956 , khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi đã làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ đến độ không có chiếc chiếu để nằm!
Định mệnh đưa đẩy, dắt tôi đến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho đến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ năm 1954, 1955.
Lúc đó tôi còn là chính trị viên của tiểu đoàn. Tôi thấy tận mắt những chuyện đấu tố. Là người có học , lại có tâm hồn nghệ sĩ nên tôi cảm thấy chán nản quá, không còn hăng hái nữa. Thú thật, lúc đó tôi thất vọng vô cùng. Trong một xã thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách xa nơi tôi ở 15 cây số, có một gia đình địa chủ rất giàu, nắm trong gần năm trăm mẫu tư điền.
Trước đây, ông địa chủ đó giàu lòng nhân đạo và rất yêu nước. Ông thấy bộ đội sư đoàn 304 của tôi thiếu ăn nên ông thường cho tá điền gánh gạo đến chổ đóng quân để ủng hộ. Tôi là trưởng phòng tuyên huấn và chính trị viên của tiểu đoàn nên phải thay mặt anh em ra cám ơn tấm lòng tốt của ông, đồng thời đề nghị lên sư đoàn trưởng trao tặng bằng khen ngợi để vinh danh ông .
Thế rồi, một hôm, tôi nghe tin gia đình ông đã bị đấu tố. Hai vợ chồng ông bị đội Phóng tay phát động quần chúng đem ra cho dân xỉ vả, rồi chôn xuống đất, chỉ để hở hai cái đầu lên. Xong họ cho trâu kéo bừa đi qua đi lại hai cái đầu đó cho đến chết. Gia đình ông bà địa chủ bị xử tử hết, chỉ có một cô con gái 17 tuổi được tha chết nhưng bị đội Phóng tay phát động đuổi ra khỏi nhà với vài bộ quần áo cũ rách. Tàn nhẫn hơn nữa, chúng còn ra lệnh cấm không cho ai được liên hệ, nuôi nấng hoặc thuê cô ta làm công. Thời đó, cán bộ cấm đoán dân chúng cả việc lấy con cái địa chủ làm vợ làm chồng.
Biết chuyện thảm thương của gia đình ông bà địa chủ tôi hằng nhớ ơn, tôi trở về xã đó xem cô con gái họ sinh sống ra sao vì trước kia tôi cũng biết mặt cô ta. Tôi vẫn chưa thể nào quên được hình ảnh của một cô bé cứ buổi chiều lại lén lút đứng núp bên ngoài cửa sổ nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn.
Lúc gần tới xã, tôi gặp cô ta áo quần rách rưới, mặt mày lem luốc. Cô đang lom khom nhặt những củ khoai mà dân bỏ sót, nhét vào túi áo, chùi vội một củ rồi đưa lên miệng gặm, ăn khoai sống cho đỡ đói. Quá xúc động, nước mắt muốn ứa ra, tôi đến gần và hỏi thăm và được cô kể lại rành rọt hôm bị đấu tố cha mẹ cô bị chết ra sao. Cô khóc rưng rức và nói rằng gặp ai cũng bị xua đuổi; hằng ngày cô đi mót khoai ăn đỡ đói lòng, tối về ngủ trong chiếc miếu hoang, cô rất lo lắng, sợ bị làm bậy và không biết ngày mai còn sống hay bị chết đói.
Tôi suy nghĩ rất nhiều, bèn quyết định đem cô về làng tôi, và bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ. Sự quyết định của tôi không lầm. Quê tôi nghèo, lúc đó tôi còn ở trong bộ đội nên không có tiền, nhưng cô chịu thương chịu khó , bữa đói bữa no….Cho đến bây giờ cô đã cho tôi 10 người con – 6 trai , 4 gái – và cháu nội ngoại hơn 30 đứa!
Trong mấy chục năm dài, tôi về quê an phận thủ thường, chẳng màng đến thế sự, ngày ngày đào đá núi đem đi bán, túi dắt theo vài cuốn sách cũ tiếng Pháp, tiếng Việt đọc cho giải sầu, lâu lâu nổi hứng thì làm thơ, thế mà chúng vẫn trù dập, không chịu để tôi yên. Tới hồi mới mở cửa, tôi được ve vãn, mời gia nhập Hội Nhà Văn, tôi chẳng thèm gia nhập làm gì.
Năm 1988, tôi ” tái xuất giang hồ” sau 30 năm tự chôn và bị chôn mình ở chốn quê nghèo đèo heo hút gió. Tôi lang bạt gần một năm trời theo chuyến đi xuyên Việt do hội văn nghệ Lâm Đồng và tạp chí Langbian tổ chức để đòi tự do sáng tác, tự do báo chí – xuất bản và đổi mới thực sự.
Vào tuổi gần đất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyển bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với giá 100 triệu đồng. Họ bảo đó là một hình thức bảo tồn tài sản văn hóa. Thì cũng được đi. Khoản tiền 100 triệu trừ thuế đi còn 90 triệu, chia “lộc” cho 10 đứa con hết 60 triệu đồng, tôi giữ lại 30 triệu đồng, phòng đau ốm lúc tuổi già, sau khi trích một ít để in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan.
Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin ký hợp đồng mua mấy bài thơ khác , nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải để bán.
(source from www.danchimviet.com/ articles/2004/1/Li-t-thut-ca- tac-gi-1-bai-th-ni-ting-Mau- Tim-Hoa-Sim/Page1.html)
Màu Tím Hoa Sim
Nàng có ba người anh đi bộ đội
Những em nàng
Có em chưa biết nói
Khi tóc nàng đang xanh
Tôi người vệ quốc quân xa gia đình
Yêu nàng như yêu người người em gái.
Ngày hợp hôn nàng không đòi may áo mới
Tôi mặc đồ quân nhân
Đôi giày đinh bết bùn đất hành quân
Nàng cười xinh xinh
Bên anh chồng độc đáo
Tôi ở đơn vị về cưới nhau xong là đi
Từ chiến khu xa nhớ về ái ngại
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi mình không về thì thương người vợ chờ bé bỏng chiều quê..
Nhưng không chết người trai khói lửa
Mà chết người gái nhỏ hậu phương.
Tôi về không gặp nàng
Má ngồi bên mộ con đầy bóng tối
Chiếc bình hoa ngày cưới
Thành bình hương tàn lạnh vây quanh
Tóc nàng xanh xanh ngắn chưa đầy búi
Em ơi giây phút cuối
Không được nghe nhau nói
Không được nhìn nhau một lần
Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím
Áo nàng màu tím hoa sim
Ngày xưa một mình đèn khuya bóng nhỏ
Nàng vá cho chồng tấm áo ngày xưa…
Một chiều rừng mưa
Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc
Biết tin em gái mất
Trước tin em lấy chồng
Gió sớm thu về rờn rợn nước sông
Đứa em nhỏ lớn lên
Ngỡ ngàng nhìn ảnh chị
Khi gió sớm thu vàng cỏ vàng chân mộ chí
Chiều hành quân qua những đồi sim
Những đồi sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
Tím chiều hoang biền biệt
Nhìn áo rách vai tôi hát trong màu hoa
(áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh mất sớm, mẹ già chưa khâu…)
Lời tự thuật của thi sĩ Hữu Loan
Năm 2007, trong chương trình “giải văn chương tác giả tác phẩm”, nhà thơ Viên Linh (USA) trực tiếp liên lạc với thi sĩ Hữu Loan (lúc sinh thời) và hỏi:
– Viên Linh: “Anh Hữu Loan, tôi muốn hỏi anh câu này. Từ lâu rồi trong một bài tiểu luận, tôi có viết giai đoạn chín năm kháng chiến 45-54 là của dân tộc, không phải của cộng sản; Văn học thời chín năm cũng là văn học dân tộc, chính đảng cộng sản gián tiếp công nhận điều đó vì một mặt họ bỏ tù các anh, trấn áp các anh, những nhân vật chính của chín năm đó; mặt khác họ cấm lưu truyền thơ văn chín năm kháng chiến ở miền Bắc.Trong khi ấy miền Nam phổ biến thơ các anh, nhiều người thuộc lòng thơ các anh, có đến ba hay bốn bản nhạc phổ bài Màu Tím Hoa Sim của anh, hay Tây Tiến của Quang Dũng, hát khắp miền Nam. Như vậy văn học chín năm kháng chiến lưu truyền ở miền Nam, độc giả của nó là ở miền Nam, nó thuộc về miền Nam, nghĩa là thuộc về dân tộc”.
– Hữu Loan: Đúng !!!
| PHAN NGUYÊN LUÂN |… thực hiện
Posted by sontrung at 2:15 PM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
PHẠM TRẦN * LÊ DUẨN
LÊ DUẨN-TRUNG QUỐC VÀ TỘI ÁC CHIẾN TRANH
Phạm Trần
Chưa bao giờ tên ông Lê Duẩn, nguyên Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam được nói đến nhiều như trong dịp kỷ niệm 38 năm cuộc chiến tranh biên giới Việt-Hoa (17/02/1979 - 17/2/2017), nhưng không phải để ca tụng lập trường chống Tầu của ông mà để công khai nói lên sự nhu nhược của lớp lãnh đạo bây giờ trước âm mưu thôn tính Việt Nam của Bắc Kinh.
Cảm nhận này đã được rút ra từ nội dung các cuộc nói chuyện của hai người con trai ông Lê Duẩn là Tiến sỹ thương gia Lê Kiên Thành và Thiếu tướng Lê Kiên Trung, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công anvới báo chí Việt Nam, kể cả báo An ninh Thế giới của Bộ Công an.
Tuy nhiên trong những phát biểu đề cao tinh thần lúc nào cũng phải cảnh giác với Trung Quốc của cha mình, hai ông Thành và Trung đã không xóa được trách nhiệm lịch sử đẩm máu của ông Lê Duẩn đối với nhân dân Việt Nam Cộng hòa trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân và sau ngày 30/04/1975.
THẢM SÁT MẬU THÂN
Trước tiên, hãy nói về cuộc tấn công Tết Mậu Thân năm 1968 mà đảng và báo chí Cộng sản vẫn ba hoa gọi là “cuộc tổng tiến công và nổi dậy”. Không có bất cứ nơi nào trên lãnh thổ VNCH đã có các cuộc nổi dậy của dân ủng hộ quân Cộng sản khi cuộc tấn công bắt đầu đêm Giao thừa ngày 31/1/1968. Cũng không có bắt cứ nhóm dân nào đã bỏ phiá Quốc gia chạy về phiá Cộng sản trong thời gian giao tranh mà chỉ thấy hàng ngàn-ngàn dân đã gồng gánh, tay xách nách mang nối đuôi nhau chạy bạt mạng về phía Chính phủ.
Sau trận Mậu Thân, Bộ Chính trị đã họp để kiểm điểm và đã có lời khiển trách một số người về tổn thất nhân mạng qúa nặng đã gây ra cho một số đơn vị chủ lực của miền Bắc. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam cũng chỉ trích chiến lược và chiến thuật của miền Bắc đã tiêu diệt gần hết lực lượng “quân giải phóng”.
Sau năm 1975, Bà Bác sỹ Dương Quỳnh Hoa, Bộ trưởng Y tế của Chính phủ Việt Cộng (Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) đã công khai tố cáo các sỹ quan chỉ huy miền Bắc đã chủ tâm xua các đơn vị du kích miền Nam làm bia đỡ đạn cho họ !
Vì vậy, Phóng viên Lan Huơng của báo An Ninh Thế giới mới hỏi:” ông Thành rằng: “Ông có biết có quyết định của TBT Lê Duẩn đến giờ vẫn gây tranh cãi. Như cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 chẳng hạn...”
LKT:” Nói về Tết Mậu Thân năm 1968, chúng ta sẽ phải nhớ đó là thời điểm Westmoreland đề nghị Mỹ tăng gấp đôi số lượng quân Mỹ tại Việt Nam lên 1 triệu quân và đưa chiến tranh ra miền Bắc. Khi đó Chính phủ Mỹ đang đứng giữa hai lựa chọn hoặc là tăng quân viện trợ, tiếp tục cuộc chiến, mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, hoặc dần rút khỏi chiến tranh Việt Nam.
Nếu chiến tranh mở rộng ra miền Bắc, nếu ta mất Hải Phòng, mất Quảng Bình, nghĩa là mất tất cả những con đường chi viện cho miền Nam thì đó sẽ là điều vô cùng tồi tệ. Và cú đánh Tết Mậu Thân - một trận chiến tổng lực, đánh vào cả Đại sứ quán Mỹ và Dinh Độc Lập đã làm người Mỹ choáng váng. Cú đánh đó đã khiến người Mỹ quyết định ngồi vào bàn đàm phán và tính đến phương án rút quân khỏi Việt Nam. Tức là cuộc chiến đã bẻ ngoặt sang một hướng khác hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Chúng ta đã phải trả giá không ít cho bước ngoặt ấy. Nhưng sẽ phải đặt một vấn đề như thế này: Chúng ta sẽ trả giá cho đợt tổng tấn công đó, hay chúng ta sẽ trả giá cho hai mươi năm nữa, hoặc thậm chí lâu hơn mới giải phóng miền Nam? Có gì đảm bảo sự trả giá lâu dài đó sẽ bớt đắt đỏ hơn?”
(Theo báo An ninh Thế giới-Bộ Công an/10-07-2016)
Lập luận của ông Lê Kiên Thành không chỉ phản ảnh quan điểm bênh Cha của ông ta mà là của Bộ Chính trị thời bấy giờ muốn bênh vực lập trường “vũ trang bạo lực” của ông Lê Duẩn, dù phải trả bất kỳ bằng gía nào. Nhưng trong chiến lược gọi là “Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" , như câu nói của Bí thư thứ nhất Lê Duẩn thời 1968, phía Cộng sản và quân Giải phóng (du kích địa phương) cũng đã phải trả gía với 44,842 lính tử thương, 61.267 bị thương, 4.511 mất tích và 912 bị bắt, theo Bách Khoa toàn thư mở.
Cũng tài liệu này cho biết phía Hoa Kỳ, có 16.511 chết, 87.388 bị thương.Việt Nam Cộng hòa: 28.800 chết, 172.512 bị thương.Hàn Quốc, Thái Lan, Úc, New Zealand: Khoảng 2.000 chết, vài nghìn bị thương.
Ngoài giao tranh trên chiến trường, Quân đội Cộng sản và Bộ Chính trị do ông Lê Duẩn điều hành sau lưng Hồ Chí Minh đã phạm tội sát hại dân lành tại mặt trận Huế-Thừa Thiên trong 26 ngày đêm chiếm đóng thành phố này.
Tài liệu của Bách khoa Tòan thư mở viết:”Trong những tháng và những năm tiếp theo sau Trận Mậu Thân tại Huế, bắt đầu từ ngày 31 tháng 1 năm 1968, và kéo dài tổng cộng 26 ngày, hàng chục ngôi mộ tập thể được phát hiện trong và xung quanh Huế. Nạn nhân bao gồm phụ nữ, nam giới, trẻ em và trẻ sơ sinh.Số liệu từ các nguồn khác nhau có sự không thống nhất.
Theo Nguyễn Lý Tưởng, cựu Dân biểu khu vực Thừa Thiên, trong 22 địa điểm tìm được các mồ chôn tập thể, người ta đếm được 2,326 sọ người. Sau tết, các gia đình kê khai có người chết, có người mất tích, lên đến 4,000 gia đình. Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa thì đưa ra danh sách 4.062 nạn nhân được họ xác định là đã bị bắt cóc hoặc bị giết.Theo các báo cáo của Việt Nam Cộng Hòa, nhiều thi thể được tìm thấy ở tư thế bị trói buộc, bị tra tấn và đôi khi bị chôn sống.
Theo báo cáo tổng kết của Douglas Pike, lúc bấy giờ là nhân viên Cục Tâm lý chiến của cơ quan thông tin Hoa Kỳ, năm 1970:
"Câu chuyện (về Huế) chưa chấm dứt.Nếu ước đoán của giới chức Huế được coi như gần đúng, khoảng 2.000 người vẫn còn mất tích. Tổng kết về người chết và mất tích như sau:
.Tổng số dân sự tử vong: 7.600 - chết lẫn mất tích
.Chiến trường: - 1.900 bị thương vì chiến cuộc; 944 thường dân chết vì chiến cuộc
.Nạn nhân trong những ngôi mộ tập thể:
1.173 - số tử thi tìm trong đợt đầu sau cuộc chiến, 1968
809 - số tử thi tìm trong đợt nhì, kể cả tìm thấy ở đụn cát, tháng 3-7 năm 1969
428 - số tử thi tìm trong đợt thứ ba, trong khe Đá Mài (khu Nam Hoa) - tháng 9 năm 1969
300 - số tử thi tìm trong đợt thứ tư, khu Phu Thu, tháng 11 năm 1969
100 - số tử thi tìm thấy các nơi trong năm 1969
1.946 - mất tích (tính đến năm 1970)"
BẮT TÙ VÀ CHẾT BIỂN
Sau khi chiếm được miền Nam, em của ông Lê Kiến Thành, Tướng Lê Kiên Trung nói:”Trong nhiều cuộc chiến tranh, phe thắng cuộc đã có sự trả thù với những kẻ thất bại. Nhưng sau khi giải phóng xong, Đảng ta mà người đứng đầu là ba tôi đã đưa ra mệnh lệnh: Bằng bất cứ giá nào cũng không được động chạm đến những người thuộc chính quyền cũ. Và, thay vì một cuộc tắm máu như báo chí nước ngoài đã dự đoán trước giải phóng, những người thuộc chính quyền cũ chỉ bị đưa đi cải tạo, giáo dục…” (Theo báo An ninh Thế giới/27-07-2016).
Nhưng “cải tạo, giáo dục” của đảng CSVN là một trong số 4 tội ác mà ông Tổng Bí thư Lê Duẩn phải có trách nhiệm lúc bấy giờ.
Thứ nhất, nhà nước đã đánh lừa để bắt hàng trăm ngàn quân-cán-chính Việt Nam Cộng hòa đi tù lao động dài hạn dưới danh nghĩa “học tập cải tạo”.
Thứ hai, Chính phủ đã tiến hành chiến dịch đánh tư sản mại bản và đuổi dân thành phố đi “ kinh tế mới” để đầy đọa dân và đánh phá và tiêu diệt tòan diện nền kinh tế thị trường phồn thịnh của miền Nam.
Thứ ba, hủy diệt các di sản văn hóa và giáo dục văn minh của miền Nam.
Thứ tư, đẩy trí thức và hàng trăm ngàn người miền Nam phải bỏ nước trốn ra nước ngoài tìm tự do khiến cho hàng chục ngàn người chết trên Biển Đông.
Và cũng từ chính sách trả thù, bóc lột và hủy họai miền Nam của Bộ Chính trị do Lê Duẩn lãnh đạo cho đến ngày qua đời 07/10/1986 mà chia rẽ, hận thù dân tộc giữa hai miền Nam-Bắc đã bung ra, cho đến bây giờ (2017), vẫn chưa hàn gắn được.
Vậy Thiếu tuớng Lê Kiên Trung đã bênh vực Cha mình ra sao khi nói về “kinh tế thị trường” của miền Nam bị đánh sập ?
Ông Trung nói:”Nhiều người phê phán cha tôi vì việc duy trì nền kinh tế bao cấp quá lâu. Nhưng ngay sau khi giải phóng xong, khi mà nhiều người trong chúng ta vẫn còn coi Mỹ là kẻ thù, ba tôi đã giao cho Bộ trưởng Ngoại giao khi đó là ông Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Mỹ, bằng mọi giá thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ.
Ba tôi đã muốn giữ nguyên nền kinh tế thị trường ở miền Nam, song song với nền kinh tế bao cấp ở miền Bắc, vì chính ông cũng muốn so sánh ưu điểm và nhược điểm của hai nền kinh tế đó. Vì ba tôi và các đồng chí của mình khi đó đều được giáo dục và trưởng thành trong hệ thống lý luận về XHCN theo mô hình Xôviết của Stalin.
Nhưng ông cảm nhận được, nền kinh tế thị trường có những ưu điểm của nó, và ông muốn có cơ hội để so sánh giữa hai mô hình đó, để tìm được con đường tốt nhất cho đất nước.
Dù chuyện này chưa bao giờ được ông công khai trong các nghị quyết của Bộ Chính trị, nhưng trong chỉ đạo của ba tôi và các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng với ông Nguyễn Cơ Thạch trước chuyến thăm Mỹ sau giải phóng, tôi biết rằng đã có nội dung đó. Tiếc là cuộc đàm phán đó đã không thành công.Vì khi đó, nhiều người bên phía chúng ta vẫn còn coi Mỹ là kẻ thù, và bản thân người Mỹ cũng có suy nghĩ ngược lại.”
Với họ, việc một nước lớn như Mỹ thất bại trong cuộc chiến với một dân tộc nhỏ bé như Việt Nam đã làm tổn thương nặng nề lòng tự tôn của họ. Không thể dễ dàng để hai nước có thể ngay lập tức nối lại quan hệ ngoại giao, bình thường hoá quan hệ.Thậm chí, sau đó Mỹ còn cấm vận Việt Nam nhiều năm liền.Nên cuối cùng, chuyến đi của ông Nguyễn Cơ Thạch đã thất bại.”
Ông Tướng Trung nói như thế vì ông chỉ biết một nửa câu chuyện Việt-Mỹ lúc bấy giờ. Nguyên do chính vì phía Việt Nam cứ nằng nặc đòi Mỹ phải bồi thường chiến tranh trị giá 3.25 tỷ Dollars, mặc dù Hà Nội đã vi phạm Hiệp định Paris 1973 khi đem quân xâm chiếm VNCH.
Vì vậy, báo ANTG mlới hỏi tiếp:”Cứ cho là chuyến đi đó thất bại, thì tôi nghĩ, vẫn có nhiều cách để duy trì và phát triển mô hình kinh tế thị trường ở miền Nam song song với mô hình bao cấp ở miền Bắc, nhưng như chúng ta đã biết, ngày đó, nền kinh tế bao cấp đã được nhân rộng ở cả hai miền. Tại sao ba ông không làm điều đó?
Tướng Trung:” Bối cảnh lịch sử lúc đó có lẽ đã khiến ba tôi không dễ thực hiện khát vọng và mục đích của mình. Khi mà Mỹ từ chối quan hệ ngoại giao với Việt Nam, và bản thân những nhà lãnh đạo trong nước thời đó đều tin theo hệ thống xã hội chủ nghĩa mô hình Xôviết của Stalin, thì việc đưa ra một ý tưởng như thế là trái với lý tưởng của nhiều người.”
AI SỢ TRUNG QUỐC ?
Vế lập trướng của ông Lê Duẩn đới với Trung Quốc, tướng Trung nói:” Ba tôi không sợ Mỹ, vì ông hiểu Việt Nam có thể thắng Mỹ. Còn chuyện không sợ Trung Quốc là một câu chuyện dài.
Ba tôi là người yêu thích lịch sử.Ông đọc đi đọc lại những câu chuyện về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Và vì thế, ông biết, trong những cuộc chiến tranh kéo dài suốt mấy nghìn năm đất nước tồn tại, ngoài hai lần chống Pháp và Mỹ, lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam là lịch sử chống quân xâm lược từ phương Bắc kéo xuống.
Và dù trong thời gian ngắn hay dài, thì cuối cùng, chúng ta cũng đều đánh đuổi được giặc ngoại xâm phương Bắc. Dân tộc này trong lịch sử chưa từng sợ phương Bắc, và tôi nghĩ ba tôi thấm nhuần truyền thống ấy.”
Từ khi còn rất sớm, ba tôi đã nhận ra, dù họ viện trợ cho chúng ta rất nhiều, dù tiếng là hai nước Cộng sản anh em, thì họ vẫn mang những ý đồ không khác gì những triều đại trước đây. “
Nhưng tại sao tướng Trung lại nói nhiều về người Cha mình luôn luôn đề phòng Trung Quố vào lúc “nhạy cảm” hiện nay dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ?
Nhưng không chỉ một mình Tướng Trung nói mà anh ông, Tiến sỹ Lê Kiên Thành cũng nói nhiều về chuyện dưới đây :
Ông Trung kể:”Ngay cả trong các cuộc gặp với ba tôi, một lãnh đạo của bạn (chú thích của Phạm Trần: Mao Trạch Đông năm 1960) đã nói: “Các đồng chí, tôi muốn nói cho các đồng chí biết điều này. Các đồng chí không cần làm cách mạng, tôi là chủ tịch của 500 triệu nông dân đang thiếu đất, và tôi sẽ mang một đạo quân tiến xuống khu vực Đông Nam Á”.
Ông Trung kể tiếp:”Khi nghe câu nói đó ba tôi đã cảm nhận ra ngay ý đồ của họ và dặn lòng mình luôn phải cảnh giác với dã tâm ấy. Ba tôi từng viết về một cuộc đối thoại giữa ông và một lãnh đạo của họ như thế này:(Phóng viên báo ANTG không dám viết lãnh đạo này là Mao Trạch Đông)
“Ông ta hỏi tôi: Ở Lào, có bao nhiêu cây số vuông đất?
Tôi (Lê Duẩn) trả lời: Khoảng 200.000 cây số vuông.
Ông ta hỏi: Dân số của họ bao nhiêu?
Tôi trả lời: Khoảng 3 triệu!
Ông ta nói: Như vậy là không nhiều! Tôi sẽ đưa dân tôi đến đó, thật mà!
Ông ta hỏi: Có bao nhiêu cây số vuông đất ở Thái Lan?
Tôi trả lời: Khoảng 500.000 cây số vuông.
Ông ta hỏi: Có bao nhiêu người?
Tôi trả lời: Khoảng 40 triệu!
Ông ta nói: Một tỉnh của nước tôi có 500.000 cây số vuông, nhưng có tới 90 triệu người. Tôi cũng sẽ đưa một số người dân của tôi tới Thái Lan!
Đối với Việt Nam, họ không dám nói về việc đưa người tới theo cách này. Tuy nhiên, ông ta nói với tôi: “Đồng chí, có đúng là người của các đồng chí đã chiến đấu và đánh bại quân Nguyên?”. Tôi nói: “Đúng”. Ông ta hỏi: “Có phải cũng chính người của đồng chí đã đánh bại quân Thanh?”. Tôi nói: “Đúng”. Ông ta nói: “Và quân Minh nữa, phải không?”. Tôi nói: “Đúng, và cả các ông nữa. Nếu các ông tìm cách xâm lược đất nước tôi. Các ông có biết điều đó không?...”.
Kể lại như thế rồi tướng Trung kết luận:”Vì nhận thức được ý đồ của họ, cũng như các tiền nhân, nên trong bất cứ hoàn cảnh nào, Đảng ta và ba tôi cũng giữ tinh thần cảnh giác, ngay cả khi họ là nước viện trợ rất lớn cho chúng ta trong kháng chiến chống Mỹ.
Có lần, họ đề nghị viện trợ cho chúng ta 500 xe tải chi viện cho tuyến đường Trường Sơn, với điều kiện họ sẽ cử lái xe đi kèm. 500 xe hồi đó là vô cùng quý giá với Việt Nam. Nhưng chúng ta đã kiên quyết từ chối.
Khi đó có đồng chí lãnh đạo đề nghị ba tôi “nhận vài chiếc cho người ta vui”, nhưng ba tôi và lãnh đạo không đồng ý. Ba tôi cũng báo cáo với Bác Hồ: “Chúng ta muốn thắng Mỹ, thì không được sợ Mỹ, nhưng nhất định cũng không được sợ Trung Quốc”. Câu nói ấy của ông hẳn đã đến tai người Trung Quốc…”
TẠI SAO TẦU ĐÁNH VIỆT NAM NĂM 1979
Sau đó, báo ANTG hỏi:”Hầu hết những nhà nghiên cứu lịch sử đều nhận định, TBT Lê Duẩn là nhà lãnh đạo Việt Nam có đường lối cứng rắn nhất với phương Bắc. Anh có đồng ý với ý kiến của nhiều người, khi họ cho rằng sự cứng rắn của ông Lê Duẩn là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Biên giới phía bắc?
Tướng Trung đáp:” Ba tôi cứng rắn với họ thì đúng. Nhưng những người nói ông là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Biên giới năm 1979 có lẽ là không hiểu lịch sử.Suốt thời phong kiến của chúng ta, họ đã vì ghét ông vua nào mà đem quân xâm lược mảnh đất này? Không vì cha tôi, họ vẫn tìm cách chiếm Hoàng Sa, Trường Sa, rồi bây giờ là âm mưu chiếm toàn bộ biển Đông. Họ chẳng ghét ai cả.
Chỉ có một lý do duy nhất, ý đồ xâm lược của họ là không bao giờ thay đổi. Ba tôi, mang trong mình bản năng của người Việt suốt chiều dài lịch sử: không cần biết họ mạnh thế nào, nhưng anh cứ xâm phạm biên giới chúng tôi là chúng tôi đánh….
“…Ba tôi, như bao người Việt yêu nước bằng cả trái tim mình, đã luôn hiểu rằng, họ là mối đe dọa truyền kiếp, là dân tộc mà trong bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào, bất cứ triều đại nào, chế độ nào, cũng không từ bỏ ý đồ xâm chiếm Việt Nam. Lịch sử xâm lược của họ là lịch sử mở rộng lãnh thổ về phương Nam.
Và, cho đến tận ngày hôm nay, với những yêu sách về chủ quyền ở biển Đông, về đường lưỡi bò, vẫn có thể chứng minh một điều, những nhận định của chúng ta về dã tâm của họ chưa bao giờ sai lầm.Khi còn nắm quyền, ba tôi vẫn cố gắng giữ một mối quan hệ ngoại giao mềm mỏng với họ.”
Vậy phải chăng vì Trung Hoa đã nuôi thù với ông Lê Duẩn nên đã tìm cách áp lực phía Việt Nam không được nhắc đến tên Lê Duẩn trong nhiều năm qua ?
Nếu đúng như vậy thì cũng không ngạc nhiên vì nguyên Ngọai trưởng Nguyễn Cơ Thạch, người thân của Lê Duẩn từng bị phía Tầu buộc Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (đảng khoá VI) loại ra khỏi Bộ Chính trị và mất luôn chức Bộ trưởng Ngọai giao tại Đại hội đảng VII thời Đỗ Mười.
Vậy phản ứng của tướng Trung ra sao, báo ANTG hỏi:”Và cảm giác của anh - một người con, như thế nào trong suốt giai đoạn ấy, giai đoạn mà tên tuổi ông ít được nhắc đến như thế?”
Tướng Trung đáp thẳng thừng:” Dĩ nhiên là tôi buồn. Không chỉ buồn cho cá nhân tôi, gia đình tôi.Vì tôi cho rằng đã có những việc, câu chuyện của ba tôi đã không được đề cập chính xác, đầy đủ, khoa học. Tôi cũng rất buồn và mãi trăn trở một điều, tại sao có những sự thật mà sau bao nhiêu năm chúng ta vẫn nhất định phải giấu kín? Và tôi cho rằng, đó không phải là cách hành xử khách quan, minh bạch và khoa học.”
ANTG hỏi tiếp:”Nói thế thì hẳn là anh khao khát đến một ngày, tất cả tư liệu về cuộc đời của TBT Lê Duẩn, về những quan điểm cũng như quyết định của ông trong những thời điểm lịch sử và cả những đánh giá về vai trò của ông trong giai đoạn ông nắm quyền sẽ được công bố?”
Ông Trung đáp:” Đó chính xác là mong ước lớn nhất của tôi và những người thân trong gia đình suốt nhiều năm qua. Cha tôi và nhiều nhà lãnh đạo đất nước thời kỳ đó đã mất mấy chục năm trời. Và tôi không hiểu lý do vì sao, có những điều đến giờ này chúng ta vẫn cần giữ bí mật.
Nhưng tôi nghĩ, những người làm công tác nghiên cứu, những người làm báo như chị, phải được tiếp xúc với những sự thật đó, để có cái nhìn chính xác và đầy đủ nhất về lịch sử.Và nhân dân cũng có quyền được biết, những nhà lãnh đạo của họ đã làm gì, đã ứng xử thế nào, trong những thời khắc lịch sử của đất nước.”
(Theo ANTG/27/07/2016)
Với những lời nói như những kẻ “điếc không sợ súng” của tướng Lê Kiên Trung và anh ông, Tiến sỹ Lê Kiên Thành về lập trường lúc nào cũng phải “đề phòng Tầu xâm lược” của nguyên Tổng Bí thư Lê Duẩn, hiển nhiên hai ông đã gửi một thông điệp chính trị khá lý thú cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người có tiếng thân Trung Hoa. -/-
Phạm Trần
Posted by sontrung at 2:01 PM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
Tuesday, March 21, 2017
PHẠM HỒNG THÚY * HỌA DIỆT CHỦNG
Phạm Hồng Thuý BBT: Đề tài này đã được Ba Cây Trúc đăng ngày 20 tháng 5, 2016. Tuy nhiên bài dưới đây đã được tac giả hiệu đính với nhiều chi tiết rõ ràng hơn nên chúng tôi cho tái đăng vì nội dung vẫn đáp ứng cho nhu cầu cảnh báo cấp bách của thời điểm hiện tại.
HỌA DIỆT CHỦNG
Author: Phạm Hồng Thuý Posted on:2017-03-15
Chinese Invsion
Từ lâu, Trung Quốc đã thực hiện cuôc diệt chủng đối với các dân tộc nhỏ để giành đất cho người Hán. Từ tháng 04.1975 tới cuối năm 1978, trên ba triệu người Campuchia đã bị hành quyết bằng cách đập vỡ sọ thông qua bàn tay Khơ me đỏ. Từ đấy loài người đã biết đến chính sách diệt chủng của Trung Quốc ở Campuchia, nhưng ít người biết rằng Trung Quốc đã thực hiên chính sách này đối với tất cả các dân tộc không phải người Hán. Ở Việt Nam cuộc diệt chủng đang bước vào giai đoạn khốc liệt.
Lá cờ Trung Quốc có 5 ngôi sao, ngôi lớn nhất thuộc về người Hán, 4 ngôi sao nhỏ giành cho các dân tộc Mãn, Hồi, Mông, Tạng, là 4 sắc tộc lớn nhất trong số hơn 100 sắc tộc không phải người Hán sống ở Trung Quốc. Chúng ta cùng nhau điểm lại, sau 67 năm dưới chế độ CHND Trung Hoa, trong tổng số 1400 triệu người, Trung Quốc còn lại bao nhiêu người Mãn, Hồi, Mông, Tạng?
1. Người Mãn đã từng lập ra triều Mãn Thanh, cai trị nước Trung Hoa gần 3 thế kỷ (từ 1644 - 1912). Theo công bố của nhà nước Trung Quốc hiện nay còn 10,68 triệu người Mãn, nhưng thực tế con số thấp hơn nhiều, hầu như không còn ai nói tiếng Mãn hay có biểu hiện gì của sắc tộc này nữa.
2. Người „Hồi“ bao gồm 18 dân tộc ở Tân Cương, khu tự trị lớn nhất của Trung Quốc với diện tích 1,6 triệu km², dân số 21,8 triệu người, trong đó một nửa là người Hán. Người Duy Ngô Nhĩ là sắc dân chính tại đây chỉ còn lại 8,3 triệu người. (xem Tân Cương - Wikipedia)
3. Nội Mông là khu tự trị dành cho người gốc Mông cổ, từng lập ra triều đại Nguyên Mông cai trị nước Trung hoa hai thế kỷ 13 và 14, có diện tích 1,183 triệu km² và dân số 24,7 triệu người. Tuy nhiên người gốc Mông Cổ chỉ còn lại 3,6 triệu, chiếm 14,7% dân số toàn Khu tự trị (xem Nội Mông – Wikipedia).
4. Người Tạng với nền văn hóa rực rỡ, sống ở Khu tự trị Tây Tạng có diện tích 1,25 triệu km², nhưng dân số chỉ còn 3,18 triệu người, trong đó một phần đáng kể đã là người Hán (xem Tây Tạng – Wikipedia).
Tại các khu tự trị, thành phần dân tộc chính lại là người Hán. Hàng trăm triệu người Mãn, Hồi, Mông, Tạng đã bị hủy diệt bằng mọi cách. Ở Việt Nam thảm họa diệt chủng đang đến nhưng rất ít người nhận ra điều này. Các thủ đoạn hủy diêt của Trung Quôc đã và đang diễn ra trên toàn cõi Việt Nam:
1/ TQ hủy diệt châu thổ sông Cửu Long, nguồn lương thực và thực phẩm chính của cả nước. Việc này chúng thực hiên bằng cách xây nhiều đập thủy điện ngăn sông Mê Kông, gây hạn hán và ngập mặn trầm trọng tại Đồng Bằng sông Cửu Long, đồng thời dùng rất nhiều thủ đoạn thâm độc như dựng nhiều nhà máy, thải hóa chất độc, thả ốc bươu vàng, … nhằm phá hoại lúa, hoa màu và thủy sản trên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (xem Google: Hạn hán và ngập mặn tại Đồng bằng Sông Cửu long).
2/ TQ ngăn cấm ngư dân Việt Nam đánh bắt xa bờ, phá hủy hàng ngàn tàu đánh cá của ngư dân Việt. Đổ khối lượng rất lớn chất độc dọc bờ Biển Đông để hủy diệt các hải sản ở biển và các vùng nuôi hải sản ven biển, đầu độc toàn bộ nguồn muối ăn của người Việt. Các chất độc đã hủy diệt sự sống trên vùng biển hàng ngàn km2. Với hàm lượng độc tố thấp hơn sẽ gây các bệnh rất nguy hiểm cho hệ thần kinh và thiểu năng trí tuệ cho nhiều thế hệ về sau (xem „Bệnh Minamata – Wikipedia và xem Google: Cá chết hàng loạt ở Việt Nam)
3/ TQ hủy diệt các sông ngòi trên toàn bộ miền Trung thông qua hàng trăm đập thủy điện, khai thác bauxite, thương lái TQ bày trò mua chanh leo giá cao để nông dân Việt Nam phá hàng ngàn hecta cà phê, điều, hồ tiêu; Cung cấp máy xung điện và hóa chất để bắt giun đất và mua giun với giá cao để phá hủy đất trông trọt; Mua vét rong biển để triệt hạ vùng sinh thái của cá…nhằm phá hoại kinh tế người Việt (xem Google : thương lái Trung Quốc phá hoại kinh tế Việt Nam)
4/ TQ xây nhiều đập phía thượng nguồn sông Hồng và sông Đà, làm suy kiệt sông Hồng từ nhiều năm. Chuẩn bị đại dự án sông Hồng với 6 đập thủy điện mới, hủy diệt hoàn toàn hệ sinh thái Châu thổ sông Hồng (xem Google: Đại dự án Sông Hồng).
5/ TQ xây dựng hàng ngàn nhà máy, hãng, xưởng trấn giữ các vị trí quân sự quan trọng, đồng thời thải hàng trăm ngàn tấn chất độc, hủy diệt khí quyển và các nguồn nước. Trong khí thải các nhà máy ở Việt Nam với thiết bị Trung Quốc, hàm lượng các khí thải độc hại như CO, SO2, H2S, Hg … đều cao hơn từ 19 lần tới 125 lần hàm lượng cho phép. Chất thải đổ xuống nước đã làm chết rất nhiều sông ngòi như Thị Nại, La Ngà, Bưởi, Nhiêu Lộc… và hàng ngàn km bờ biển (xem Google “Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam“)
6/ TQ tung thực phẩm, dược phẩm và hàng hóa độc hại cùng các hóa chất chế biến thực phẩm độc hại tràn ngập thị trường Việt Nam, đồng thời thương lái Trung Quốc mua vét các loại thực phẩm sạch để người Việt chỉ có thể sống bằng thực phẩm độc hại, suy yếu, ngu đần và chết dần vì bệnh tật. Hiện nay số người Việt bị ung thư, nhũn não, đột quỵ và nhiều bệnh hiểm nghèo khác đã ở mức cao nhất thế giới (xem Google: Thực phẩm độc hại tràn lan tại Việt Nam).
Từ năm 2017, nếu không kịp thời ngăn chặn, nạn đói, bệnh tật và nạn trôm cướp sẽ lan tràn khắp Việt Nam, xã hội sẽ trở nên hoàn toàn hỗn loạn. Với danh nghĩa „cứu trợ“ và „vãn hồi trật tự“ hàng triệu „ chí quân nguyện Trung quốc “ sẽ tràn ngập Việt Nam. Sau khi chính thức bị sát nhập vào Trung Quốc năm 2020 (xem Google „Hội nghị Thành Đô“), dân tộc Việt Nam như cá nằm trên thớt, mức độ hủy diệt sẽ tàn bạo hơn nhiều.
Sau khi sát nhập, bộ đội và công an VN cùng hàng chục triệu đàn ông ở tuổi lao động và con trai sẽ bị cưỡng bức tới những vùng biên cương xa xôi phía bắc Trung Quốc, để vợ và con gái ở lại. Điều này đã từng xẩy ra ở Tây Tạng từ năm 1959. Hàng chục triệu đàn ông TQ sẽ sang thế chỗ, lấy vợ và định cư ở VN. Sau 20 năm nữa con số 90 triệu người Việt liệu có còn tới 10 triệu như người Mãn hay tới 3 triệu như người Tạng không? Trong số người sống sót có bao nhiêu triệu thanh thiếu niên tật nguyền do cha mẹ ăn phải chất độc của Trung Quốc?
Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, nếu 90 triệu người Việt không đứng dậy cứu mình trước. Mỗi người cần nhìn thấy cái chết đang đến với chính mình và con cháu mình, hãy chuyển tải thông tin này tới mọi người, mọi tờ báo, mọi phương tiện thông tin để mọi người cùng biết, cùng nhau đứng lên ngăn chặn thảm họa diệt chủng đã đến ngay trước mắt, để cả thế giới cùng biết và lên tiếng hỗ trợ chúng ta.
TUYÊN TRUYỀN RỘNG RÃI VỀ THẢM HỌA DIỆT CHỦNG LÀ VIỆC TRỌNG YẾU VÀ HẾT SỨC CẤP BÁCH !
Trong số 93 triệu người Việt, mới chỉ rất ít người nhìn thấy thảm họa diệt chủng. HÃY CÙNG NHAU TUYÊN TRUYỀN THẬT RỘNG RÃI ĐỂ MỌI NGƯỜI CÙNG BIẾT và LÀM THÀNH SỨC MẠNH CẢ DÂN TỘC.
Với những người chưa biết, đặc biệt trong công an, quân đội và đảng viên cộng sản, cần tuyên truyền cho họ biết. Với những người đã biết nhưng chưa tin, nhiều người kiên trì giải thích họ sẽ tin.
Có những người vì quá sợ hãi, đành chấp nhận MẤT NƯỚC, khi nhận ra THẢM HỌA DIỆT CHỦNG sẽ phải thức tỉnh. Những kẻ cố ý bán rẻ đất nước và quyền lợi dân tộc chỉ là số ít, sẽ bị dẫm nát dưới sức mạnh cả dân tộc.
Mong mỗi Quý Vị hãy chuyển tiếp bài này tới nhiều người khác. Nếu mỗi người chuyển thông tin tới 10 người, từ 10 người tới 100 người, tiếp tục 5 bước như vậy sẽ có hàng chục triệu người nhận ra sự thật và thảm họa diệt chủng sẽ bị ngăn chặn. Dân tộc Việt Nam sẽ đời đời nhớ ơn tất cả các bạn đã góp phần truyền bá thông tin để ngăn chặn thảm họa khủng khiếp này, góp phần cho tổ quốc và dân tộc mãi mãi trường tồn. Nếu bạn chờ đợi một người lãnh đạo phất cờ để bạn cùng đứng lên, xin nghĩ rằng chính bạn là người ấy và mọi người đang chờ đợi bạn phất cờ!
Không thể hy vọng Nhà nước VN bảo vệ đất nước và chống TQ. Tại Hội nghị Thành Đô 1990, chính lãnh đạo CSVN đã ký kết dâng Việt Nam cho Trung Quốc để bảo vệ cho Đảng CSVN (xem Google „Hội nghị Thành Đô“), sau khi nhân dân các nước cộng sản Đông Âu đồng loạt nổi dậy lật đổ chế độ CS cuối năm 1989 (xem “Sự sụp đổ Liên xô và Đông Âu – Wikipedia“).
Hiện nay công an và quân đội chỉ còn là công cụ đàn áp nhân dân và dọn đường cho quân xâm lược. Thời Bắc thuộc tuy mất nước nhưng còn dân tộc nên nhân dân ta đã giành lại đất nước năm 905. Hiện nay TQ vừa chiếm đất vừa diệt chủng, nếu không giữ được đất nước, dân tộc Việt Nam sẽ bị diệt vong. Nạn nhân tiếp theo sẽ là các dân tộc Lào, Campuchia, Thái Lan cùng toàn vùng Đông Nam Á.
THỜI GIAN KHÔNG CÒN NHIỀU NỮA. Theo hiệp định bán nước Thành Đô 1990, Việt Nam sẽ bị sát nhập vào Trung Quốc năm 2020. Khi nạn đói, bệnh tật hoành hành và quân Trung Quốc tràn ngập lãnh thổ, mọi việc sẽ trở nên vô cùng khó khăn. CẦN HÀNH ĐÔNG NGAY TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN.
TUYÊN TRUYỀN SỰ THẬT để NGĂN CHĂN NẠN DIÊT CHỦNG LÀ NGHĨA VỤ CỦA MỖI NGƯỜI ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC và DÂN TỘC ! VẬN MỆNH CẢ DÂN TỘC NẰM TRONG TAY MỖI NGƯỜI CHÚNG TA !
Kính nhờ Quý Vị chuyển tiếp bài này lên các cơ quan truyền thông, đài phát thanh và truyền, hình, các báo chí trong nước và ngoài nước… để Thế giới cùng biết và lên tiếng ủng hộ chúng ta.
Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi các cơ quan truyền thông trên toàn thế giới loan báo tin dữ này để chính phủ và nhân dân các nước cùng góp sức với nhân dân Việt Nam và toàn vùng Đông Nam Á ngăn chặn thảm họa diệt chủng lớn nhất trong lịch sử, đồng thời bảo vệ an ninh cho toàn nhân loại. Để góp phần ngăn chặn thảm họa diệt chủng, các bạn hãy chia sẻ tin này và gắn thẻ cho các bạn bè để mọi người cùng đọc. Việc làm của bạn sẽ là giọt nước làm tràn ly, chặn đứng thảm họa cho cả dân tộc. Dân tộc Việt Nam ghi nhớ công ơn các bạn muôn đời !
Nhiều bạn cho biết hiện không vào được Facebook Hong Thuy Pham nữa. Bạn nào còn vào được xin copy lại các bài viết, đưa vào „dòng thời gian“ trên facebook của bạn và găn thẻ cho các bạn khác để mọi người cùng đọc.
Khi có điều kiện, mong các bạn dịch giúp các bài này sang các thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Hoa, Nhật, Italy, Tây ban nha... và gửi đăng trên các báo chí, gửi các đài truyền hình và phát thanh nước ngoài để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới và kiều bào ở nước ngoài đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của chúng ta.
Phạm Hồng Thuý
---------
Posted by sontrung at 9:03 PM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
HÒANG HẢI THỦY * BA BÓ, TÁM BÓ
Hoàng Hải Thủy
BA BÓ, TÁM BÓ
Buổi sáng đầu năm ở quê người, trước khung hình computer, tôi buồn vời vợi. Buồn và tuyệt vọng. Cuộc sống không còn có gì cho tôi vui. Mùa đông Virginia, tuyết làm duyên, vườn đất Virginia mùa đông cũng có tuyết, nhưng tuyết làm cảnh, tuyết thoáng qua, như không lẽ Virginia Mùa Đông lại không có tuyết.
Trong phòng ấm, ly cà phê nóng, màn ảnh TiVi trình diễn những khuôn mặt phụ nữ Mỹ trẻ, duyên, hấp dẫn, những chuyên viên xướng ngôn TiVi tiếng Mỹ được gọi là những anchor; người đàn bà sống với tôi trong 60 năm ngồi với ly cà phê bên tôi.
Lúc 5 giờ sáng, trong căn phòng Housing for Seniors Low Income – tôi trở dậy. Tôi pha ly cà phê cho tôi, tôi làm sẵn ly cà phê đợi vợ tôi dậy là pha nước sôi. Chúng tôi bắt đầu một ngày sống bên nhau. Có nàng sống chung, tim tôi vẫn nặng. Tim tôi nặng vì tôi biết tôi không còn được sống với nàng bao lâu nữa. Chúng tôi có thể vĩnh biệt nhau bất cứ lúc nào. Một sáng nào đó trong căn phòng người lưu vong già đầy ắp kỷ niệm, nàng không dậy nữa.
Nàng không dậy nữa…!
Thế là xong. Tôi biết cảnh đó sẽ đến, sắp đến, nó có thể đến với tôi trong bất kỳ buổi sáng nào, nhưng tôi không thể tưởng khi nàng không trở dậy, đứng bên giường nàng tôi sẽ nghĩ gì, tôi sẽ làm gì. Tôi sợ tôi phải sống không có nàng. Tôi không thể sống không có nàng.
Tôi nhớ lại những buổi sáng năm xưa tôi trở dậy trong sà-lim Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu, xương cốt mỏi rừ vì nằm co quắp trên bệ xi-măng. Tôi bị bắt giam hai lần. Lần thứ nhất tù trong sà-lim Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu, hai năm, lần thứ hai tù sáu năm, trong số có 4 năm tù trong Nhà Tù Chí Hòa.
Tôi nhớ những buổi sáng tôi ngồi trong vùng sáng mờ từ bên ngoài lọt vào qua ô cửa gió – ô cửa gió trên cửa sắt sà-lim nhỏ bằng quyển sách – ca nước lạnh để trước mặt, thèm ly cà-phê nóng, thèm khói thuốc lá, tù không biết ngày nào được trở về mái nhà xưa và vòng tay gầy của người vợ hiền, nhưng những buổi sáng trong sà-lim ấy tôi không buồn, không tuyệt vọng… như những buổi sáng năm nay tôi sống an ninh ở xứ Mỹ.
Buổi sáng hôm nay, tôi vào kho Ký Ức, tìm lại hình ảnh những người bạn tôi đã từ bỏ cõi đời này kể từ Ngày 30 Tháng Tư 1975. Tháng tận, năm cùng, Tết đến. Viết về những Người Bạn Đã Chết – theo tôi – là đúng Sách Vở. Tôi núp sau câu “Sinh Dữ, Tử Lành.” Ông cha tôi nói theo kinh nghiệm:
Di ảnh Nhà Văn Nguyễn Đức Quỳnh.
“Nói chuyện Sinh Đẻ là không nên, nói chuyện Chết là tốt.”
Tại sao ông cha tôi lại quả quyết như thế? Tôi không biết.
Người bạn nào của tôi ra đi trước nhất sau Tháng Tư 1975? Tôi nhớ có thể không đúng. Đành nhớ ai viết về người ấy, đành nhớ chuyện gì viết về chuyện ấy.
“Tuổi phong sương anh vẫn gắng quay về..”
Anh Già Tám Bó vất vả gượng nhớ, gượng kể những chuyện xẩy ra từ 40, 50 năm xưa. Những chuyện xưa quá rồi, làm sao anh kề đúng chăm phần chăm? Nếu có kể sai, xin bỏ qua. Cám ơn.
Trước năm 1975 tôi đưa tiễn hai người đến nơi an nghỉ cuối cùng: anh Nguyễn Đức Quỳnh, và anh Từ Chung. Nhà Văn Nguyễn Đức Quỳnh là đàn anh tôi. Tôi không được thân với anh. Nên khi đưa anh đến nơi anh an nghỉ ngàn đời, tôi không có gì đáng gọi là xúc động, Đám tang anh có đông văn nghệ sĩ đi đưa.
Những năm 1968, 1969 – Tết Mậu Thân – tôi sống trong căn nhà nhỏ cạnh nhà Duy Sinh – Nhà Số 19 hay nhà Số 21 đường Hồ Biểu Chánh – có lần anh Quỳnh đến ở chơi nhà Duy Sinh, con anh. Duy Sinh thường gọi tôi sang ăn cơm với anh. Một lần anh Quỳnh bảo tôi:
“Tôi nghe tiếng máy đánh chữ của anh; biết anh đang viết, tôi rất thích.”
Tôi bằng tuổi Duy Sinh, tôi mày tao với Duy Sinh. Lẽ ra tôi phải gọi anh Quỳnh là bác, nhưng anh vẫn cho tôi gọi anh là anh. Ngôn ngữ trong giới văn nghệ là như thế. Mày tao với anh con, anh tôi với ông bố bạn.
Duy Sinh kẹt lại ở Sài Gòn, anh và gia đình vượt biên sang Mỹ khoảng năm 1978. Nghe nói những năm đầu Duy Sinh nổi tiếng với danh vị chủ báo. Năm 1995 tôi đến Cali, gặp lại nhiều anh em, nhưng tôi không gặp lại Duy Sinh. Từ mấy năm nay tôi nghe nói Duy Sinh yếu, lãng trí, hay mặc áo thun, quần cụt đi ra đường.
Qua Duy Sinh tôi được quen với Lê Trọng Nguyễn. Từ năm 1980 đến năm 1984 là năm Lê Trọng Nguyễn và vợ con anh sang Mỹ. Nguyễn và tôi rất thân nhau. Gần như chiều nào chúng tôi cũng gặp nhau. Chúng tôi thường trên hai xe đạp, đến ngồi uống rượu ở quán rượu nghèo ven đường xe lửa Cổng Số 6. Quán rượu này có thể được gọi là quán rượu nghèo nhất thế giới. Rựơu đế 1 đồng một ly, nhâm nhi với lạc rang 1 đồng một gói. Mỗi chiếu-tối ngồi quán nghèo như thế chúng tôi chi khoảng 10 đồng: 4 ly rượu, 4 gói lạc rang.
Tôi có mấy câu thơ tặng Nguyễn:
“Xót mày dạ trúc, lòng tơ
Họa cung đàn mọi bây giờ hẳn đau.
Tóc chia hai thứ trên đầu.
Thương thì đã muộn mà sầu lại dư.
Này Lê, này Nguyễn đều hư.
Nắng Chiều mà gặp trời mưa thì phèo. “
Vợ Nguyễn được gia đình bảo lãnh sang Mỹ, Nguyễn đi theo vợ con. Năm 1995 khi vợ chồng tôi đến Cali, Nguyễn chỉ phone nói chuyện với tôi, tôi không được gặp lại Nguyễn ở Mỹ.
Từ Chung từng là bạn mày tao với tôi từ thời nhật báo Ngôn Luận. Ngôn Luận bị đóng cửa, Nhật báo Chính Luận ra đời, Từ Chung và tôi xa nhau. Đời anh lên hương, lên dốc, đời tôi xuống dốc không phanh. Từ Chung có Chính Luận, tôi mấtSa2igoonmoi. Trong đám người đưa tiễn Từ Chung, tôi thấy tôi là người xa lạ, người khách không được trọng, người bạn bị bỏ quên.
Chính Luận là tờ báo duy nhất kể từ ngày Việt Nam có nhật báo cung cấp dịch vụ y tế cho nhân viên. Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm được mời làm y sĩ điều trị cho nhân viên báo Chính Luận. Nhân viên Chính Luận đau ốm được đến phòng mạch của BS Phiếm, khám chữa bệnh miễn phí. Nhà báo đài thọ chi phí thuốc men cho nhân viên. Nhà báo vẫn tháng tháng trả lương Cố Thư Ký Tòa Soạn Từ Chung cho bà vợ của Từ Chung. Trả lương đều cho đến ngày bọn Bắc Cộng vào Sài Gòn. Trong lịch sủ nhật báo Việt Nam chỉ có nhật báo Chính Luận trả lương tháng cho vị Thư Ký Sáng Lập đã chết.
Cảm giác bị đời bỏ quên năm xưa ấy trở lại với tôi trong buổi ký giả Phạm Trần tổ chức buổi gặp lại anh Huyền Vũ. Trước ngày Nhật báo Sàigonmới bị bóp cổ chết – Tháng Tư 1964 – ký giả Huyền Vũ là biệp tập viên mục Thể Thao Nhật báo Sàigònmới. Mỗi tuần ít nhất là hai, ba buổi sáng tôi được gặp anh Huyền Vũ ở tòa soạn báo. Anh đến tòa báo viết tin. Anh đi khỏi Sài Gòn trước Ngày 30 Tháng Tư 1975. Sang Mỹ anh sống ở Ocean City, một thị trấn ven biển cách Washington DC khoảng ba giờ chạy xe. Ngày tôi mới đến anh gọi điện thoại hỏi thăm tôi.
Ngày tháng qua mau. Trong buổi gặp lại anh, tôi tưởng trong số người được ban tổ chức mời kể vài kỷ niệm xưa với anh Huyền Vũ thể nào cũng có tôi. Tôi là người duy nhất trong số người đến gập anh lần cuối ấy từng làm việc với anh trong một tòa báo. Nphamnhưng tôi đã bị bỏ quên. Người ta mời nhiều người kể kỷ niệm với anh Huyền Vũ, người ta không mời tôi. Hôm ấy tôi đến gần anh Huyền Vũ, cúi xuống bên anh, nói nhỏ:
“Anh Huyền Vũ, tôi là Hoàng Hải Thủy. Anh nhớ tôi không?”
Anh nói bốn tiếng:
“Làm sao quên được.”
Anh ra đi vài tháng sau đó.
Dương Hà, tác giả Bên Dòng Sông Trẹm, Thủ Đức năm 2005. Dương Hà nay sống bình yên ở Thủ Đức.
Dương Hà, tác giả Bên Dòng Sông Trẹm, Thủ Đức năm 2005. Dương Hà nay sống bình yên ở Thủ Đức.
Một trong những người bạn đồng nghiệp của tôi ra đi sớm nhất sau Ngày 30 Tháng Tư 1975 là Trọng Nguyên. Anh cùng làm việc với tôi nhiều năm trong tòa soạn nhật báo Sàigònmới. chúng tôi trạc tuổi nhau. Khoảng năm 1976 gặp lại nhau, Trọng Nguyên cho tôi biết anh bị ung thư phổi. Tôi đến Bệnh Viện Hồng Bàng thăm anh. Rồi tôi đến Bệnh Viện Bình Dân thăm anh khi anh đến đấy chờ giải phẫu. Lần thứ nhất tôi vào Khu Ung Thư Bệnh Viện Bình Dân thăm Trọng Nguyên. Khi ấy tôi đã sống 24 tháng trong phòng giam Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu. tôi thấy Khu Ung Thư, ở trên lầu Bệnh Viện Bình Dân, không khí ghê rợn hơn ở những phòng giam Số 4 Phan Đăng Lưu. Ở phòng giam tù có mùi hơi người, mùi lông tóc, mùi mồ hôi, mùi cống, ở phòng Ung Thư Bệnh Viện có đủ những thứ mùi vừa kể, thêm mùi máu, mùi mủ, những người bệnh đàn ông ở trần, khoác cái khăn trước bụng.
Buổi tối, tôi đến Tang Nghi Quán Quảng Đông chào vĩnh biệt Trọng Nguyên. Linh cữu Trong Nguyên quàn ở đấy. chị Trọng Nguyên kể:
“Buổi sáng nhà tôi bảo tôi mở tủ, lấy ra cái máy chữ và mấy quyển tiểu thuyết của anh, anh ngồi yên nhìn ngắm. Anh đi lúc bẩy giờ tối.”
Năm 1980 ở tù hai năm trở về, tôi được tin Minh Đăng Khánh bị liệt. Nghe kể anh hút điếu thuốc lào, bị sốc, ngã xuống, tỉnh lại, bị liệt nửa người bên trái. Anh ngã xuống là không tự đứng lên được, anh vẫn lết chân trái đi lại được, nhưng đi rất chậm và vất vả. Anh vẫn dậy vẽ ở nhà. Anh nói ngọng nhưng còn nói được:
“Tao vào tiệm phở, người ta cho tiền tao. Tao nói: “Cám ơn.. Tôi không phải là ăn mày.”
Đưa đám Minh Đăng Khánh, tôi đứng bên anh Thiếu Lang. Anh hỏi tôi:
“Cậu có biết Hoàng Hải Thủy bây giờ ra sao không?”
Biết anh tưởng lầm, tôi hỏi lại anh:
“Anh thấy tôi là ai?”
Anh trả lời:
“Cậu là Hoàng Anh Tuấn chứ ai!”
Mạc Tử, kém Trọng Nguyên và tôi hai, ba tuổi, làm phóng viên báo Sàigònmới cùng thời với chúng tôi. Tháng Tư 1964 Sàigònmới bị Nguyễn Khánh, Đỗ Mâu đóng cửa. Anh em chúng tôi tản lạc. Mạc Tử đi quân dịch. Tôi nghe kể trong một cuộc hành quân, người lính Mạc Tử bị tên VC bắn sẻ bắn trúng tim. Mạc Tử chết ngay. Mạc Tử không vợ, không con
Anh bạn bị bại liệt thứ hai của tôi là Văn Minh, chủ nhiệm Tuần Báo Con Ong. Xước danh của anh là Minh Vồ, dù cả đời anh chẳng vồ cái gì của ai. Minh bị nằm liệt khoảng ba năm trước khi hết nợ đời.
Trong đám tang Văn Minh, chị Minh bảo tôi nói lời vĩnh biệt anh. Đứng bên quan tài Minh, tôi nói:
“Minh ơi.. Khi người ta đi ra khỏi cõi đời này, người ta đi lên, hay người ta đi xuống. Khi chúng ta đi ra khỏi cõi đời này, chúng ta đi ngang. Minh sang bên ấy trước, chúng tôi sang sau.”
o O o
Chú Tư Cầu Lê Xuyên bị bại liệt khoảng năm 2000. Chú là người viết tiểu thuyết duy nhất kiếm được tiền đủ sống cho riêng chú trong kìm kẹp cộng sản. Sau 30 Tháng Tư 1975 chú bị bắt tù cùng một số ký giả Sài Gòn. Được thả ra khoảng một năm sau, chú bắt tay ngày vào việc đi xe đạp sáng sớm lấy bánh tiêu, bánh bò trong lò bánh của người Tầu ở Chợ Lớn, đạp xe đem đi giao khắp thành phố, buổi chiếu chú đạp xe đi thu tiền. Rồi chú làm chủ tủ bán thuốc lá lẻ vỉa hè. Chú ngồi sau tủ thuốc từ 5 giờ sáng đến 10 giờ đêm. Chú kiếm tiền tuy không nuôi được vọ con chú nhưng nuôi được thân chú.
Khoảng năm 1981, hay 1982, vợ tôi không ăn được cơm. Khoảng 8 giờ tối, tôi thường xách cái gà-men ra xe hủ tíu ở vỉa hè Ngã Ba Ông Tạ mua cho vợ tôi 10 đồng hủ tíu. Một tối trời mưa lất phất, đang đứng chờ lấy hủ tíu, tôi nghe tiếng người:
“Có tiền cho tôi..”
Tôi nhận ra ngay người xin tiền tôi là Bình Đô. Anh là một trong những người sống bằng việc viết truyện ngắn bán cho tuần bào Phụ Nữ Ngày Mai trong những năm tuần báo này bán chạy nhất. Bình Đô trạc tuổi tôi. Kể từ ngày nhật báo SGM bị đóng cửa Tháng Tư năm 1964 đến tối nay tôi mới gặp lại Bình Đô. Tôi hỏi anh:
Hoàng Hải Thủy, phóng viên nhật báo Saigonmới, ở phi trường Qui Nhơn năm 1960.
“Ở đâu?”
Anh trả lời:
“Ở vỉa.”
“Ở vỉa” là đêm ngủ trên vỉa hè.
Phụ Nữ Ngày Mai là tuần báo của anh Sáu Khiết, anh con thứ sáu của bà Bút Trà. Sáu Khiết có cái tốt – tôi thấy anh là người chủ báo tốt nhất trong đời viết, bán truyện tiểu thuyết của tôi: anh mua truyện ngắn, ký bông trả tiền ngay nhưng không đăng ngay, mua để dành. Truyện ngắn mua xong anh đưa cho Dương Hà giữ. Mỗi truyện ngắn được trả 500 đồng.
Nhiều lần ký bông trả tiền xong, Sáu Khiết bảo tôi:
“Anh đưa truyện cho Dương Hà dùm tôi.”
Dương Hà là người được giao việc nhận và sắp xếp những truyện đăng trên tuần báo Phụ Nữ Ngày Mai.
Tôi giữ truyện, đổi tên truyện, khoảng hai, ba tuầu sau tôi lại đem truyện ấy, với tên truyện mới, bán cho Sáu Khiết, anh dễ dàng ký bông trả tiền.
Dương Hà giữ truyện của chúng tôi nhiều đến nỗi nhiều lần anh bảo:
“Truyên của chúng mày tao giữ nhiều quá. Chúng mày đến tao, tao đưa lại cho.”
Dương Hà sống nhiều năm trong một phòng cho mướn trên lầu một tòa nhà nhiều phòng ở đầu đường Hàm Nghi. Từ nhà này anh chỉ đi trăm bước là tới tòa báo SàiGònMới. Dương Hà sống với vợ ở nhà ấy trong nhiều năm. Rồi chắc nhờ công thu vén của vợ anh là Kim Lệ, vợ chồng anh có căn nhà mặt tiền đường Cao Thắng, trước cửa rạp xi-nê Cao Đồng Hưng. Khoảng năm 1980 Kim Lệ sang sống bên Pháp. Dương Hà và các con sống trong căn nhà Cao Thắng này. Tôi nghe nói khoảng năm 1995 Dương Hà bán căn nhà này, chia tiền cho các con, anh gửi số tiền của anh vào ngân hàng, tháng tháng lấy tiền lời để sống. Anh sống yên bình ở vùng Thủ Đức, sáng, trưa, chiều, tối anh ngồi quán, quanh năm anh uống bia, ăn hột vịt lộn, tôm chiên, không ăn cơm.
Dưng Hà thành công, nổi tiếng ngay với tiểu thuyết Bên Dòng Sông Trẹm, tiểu thuyết phơi-ơ-tông đầu tay của anh. Bên Dòng Sông Trẹm đăng khoảng năm 1950 trên báo Sàigònmới. Từ đó anh viết truyện đều cho SGM đến khi báo bị đóng cửa.
Tôi gặp, quen Văn Quang khoảng năm 1955, 1956, khi anh là Trung Úy. Ngày chúng tôi mất nước, Văn Quang là Trung Tá. Anh – có thể – là vị sĩ quan Quân Đội VNCH duy nhất không đi Hát Ô sang Mỹ. Ở lại Sài Gòn, vào khoảng năm 2000 Văn Quang viết loạt bài “Lẩm Cẩm Sài Gòn Thiên Hạ Sự” gửi sang đăng ở những tờ báo Việt ngữ hải ngoại. Nhờ Internet, anh dễ dang gửi bài viết ra nước ngoài, rõ hơn là sang Mỹ, Canada, Úc. Văn Quang là văn sĩ Sài Gòn trước 1975 thứ nhất viết và gửi tác phẩm ra nước ngoài. Văn Quang sống được với công việc ấy. Anh là nhà văn Việt Nam Cộng Hòa kiếm được nhiều đô-la Mỹ nhất với việc Viết ở Sài Gòn Cờ Đỏ.
Tạ Quang Khôi cùng viết với tôi trên tuần báo Văn Nghệ Tiền Phong Số 1, tuần báo ra đời năm 1956. Trên Văn Nghệ Tiền Phong Tạ Quang Khôi viết tiểu thuyết “Mưa Gió Miền Nam,” tôi viết “Vũ Nữ Sài Gòn.”
Nửa thế kỷ trôi qua, nay Tạ Quang Khôi tuổi đời Tám Bó Tám Que. 88 tuổi. Dòng đời đưa đẩy, nay Khôi và tôi cùng sống trong một nhà dành cho người già thu nhập thấp. Anh ở Lầu Ba, tôi ở Lầu Hai. Một mình trong phòng vắng, từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, Tạ Quang Khôi ngồi trước computer, moi móc tìm, rị mọ viết, gửi và nhận e-mail.
Nghe tôi nói tôi sợ tôi không sống được nếu cuộc đời này không còn vơ tôi, TQ Khôi nói:
“Mày tưởng chỉ có mình mày yêu vợ ư? Sau ngày mất nước, vợ tao chết, tao quyết định chết theo. Đêm khuya tao sắp uống thuốc để sáng mai không dậy nữa, tao nghe tiếng con tao:
“Bố ơi… Con khát nước..”
Tiếng thằng con út của tao Năm đó nó mới bẩy, tám tuổi. Tỉnh lại, tao vứt thuốc. Sáu tháng sau tao đưa các con tao vượt biên đi thoát.”
Đây là bài Thơ Cuối Đời của Tạ Quang Khôi:
Buổi tối vào giường chỉ ước mong
Sáng mai không dậy nữa là xong.
Cuộc đời lắm nỗi buồn tê tái,
Tha thiết chi cho nát cõi lòng.
Bao giờ tôi chết, xin đừng khóc
Để níu chân tôi vướng cõi trần.
Xin hãy cười vui giờ vĩnh biệt,
Mừng tôi đã thoát nợ gian truân.
Cảm khái cách gì.
Những ngày như lá, tháng như mây…! Sài Gòn 1960, Sài Gòn Ðẹp Lắm Sài Gòn ơi.., Virginia is for American Lovers, Xứ Tình Nhân Mỹ, Kỳ Hoa Ðất Trích.. Chiều 5 giờ trời đã tối… Thấm thoắt dzậy mà đã 50 muà lá rụng đi qua đời tôi kể từ ngày tôi bước chân ra khỏi tòa soạn Nhật báo Sàigònmới lần cuối cùng trong đời tôi.
Chiều nay, trong 234 sát-na tôi trở về đứng trên hành lang trên lầu toà soạn nhật báo Sàigònmới, nhìn trời Sài Gòn chiều chuyển mưa xanh sám trên chợ Bến Thành, tôi nghĩ:
– Trong một chiều trời đất buồn như thế này, Từ Hải dừng bước giang hồ để trở về với Kiều!
Tôi trở lại là tôi năm tôi ba mươi tuổi.
Năm nay tuổi đời qua giới hạn Bát Thập – nôm na là Tám Bó Lẻ Bốn Que – ở xứ người, một xứ cách nước tôi hai biển lớn, trong vài sát-na, tôi trở lại là tôi năm tuổi đời tôi Ba Bó.
Trong trí nhớ của tôi nay vẫn còn nguyên hình ảnh chàng phóng viên lãng tử nhật báo Sàigònmới năm xưa – năm 1960 – chàng phóng viên ăn dziện đúng mode Italie: sơ-mi hai túi ngực, hai cây bút Bi Parker cắm ở hai túi áo, một bút mực đen, một bút mực đỏ, đồng hồ tay Internamatic, mặt đen, mua ở Bangkok, quần sanspli, giầy mocassin Trinh’s Shoes Tự Do 500 đồng một đôi – 500 đồng năm ấy là giá tiền một chỉ vàng – trong túi áo ngực có bao thuốc điếu Lucky Strike, hay bao Philip Morris Vàng, quẹt máy Dupont Trắng dắt ở túi đựng bật lửa nơi lưng quần. Chàng phóng viên mới ba mươi tuổi mà tóc đã “không bạc, tóc chàng là tóc argenté.”
Tôi già đi nhưng chàng phóng viên ấy cứ ba mươi tuổi mãi.
Cảm khái cách gì!
Hoàng Hải Thủy
DAO LE * DU TỬ LÊ - NGƯỜI BỘI PHẢN - KẺ TRỞ CỜ
>
> DU TỬ LÊ -
> NGƯỜI BỘI PHẢN -
> KẺ TRỞ CỜ
>> Xem để biết rõ mặt thật của DU TỬ LÊ mà từ lâu ai ngờ?
>>
>>
>> Dao Le
>>
>> DU TỬ LÊ (bút hiệu của Dê Tử Lu, một con dê xồm chết đã lâu trong lu mà không ai biết, bây giờ tự nó khui cái lu ra, mọi người mới bật ngửa vì nghe mùi thây ma mục rữa, ai cũng muốn ói !!!)
>>
>> Dê tử Lu đã muối mặt nâng bi 30 tháng Tư/ 1975 như sau:
>>
>> Ai nhớ ngàn năm một nỗi mừng
>>
>> Tháng tư đã đến rừng chưa thức
>> Mưa vẫn chờ tôi ở cuối đường
>> Có môi, không nói lời ly biệt
>> Và mắt chưa buồn như mộ bia
>>
>> Tháng tư nao nức chiều quên tắt
>> Chim bảo cây cành hãy lắng nghe
>> Bước chân giải phóng từng khu phố
>> Và tiếng chân người như suối reo
>>
>> Tháng tư khao khát, ngày vô tận
>> Tôi với người riêng một góc trời
>> Làm sao ngưòi biết trời đang sáng
>> Và cánh chim nào sẽ bỏ tôi
>>
>> Tháng tư sum họp người đâu biết
>> Cảnh tượng hồn tôi: một bóng cờ
>> Với bao chiêng, trống, bao cờ xí
>> Tôi đón anh về tự mỗi nơi
>>
>> Tháng tư binh mã về ngang phố
>> Đôi mắt nhìn theo một nỗi mừng
>> Đêm ai tóc phủ mềm da lụa
>> Tôi với người chung một bóng cờ
>>
>> Tháng tư nắng ngọt hoa công chúa
>> Riêng đoá hoàng lan trong mắt tôi
>> Làm sao anh biết khi xa bạn
>> Tôi cũng như người: Một nỗi vui
>>
>> Tháng tư chăn gối nồng son, phấn
>> Đêm với ngày trong một tấm gương
>> Thịt, xương đã trả hờn sông, núi
>> Tôi với người, ai mang vết thương?
>>
>> Tháng tư rồi sẽ ngàn năm nhớ
>> Rừng sẽ vì tôi nức nở hoài
>> Mắt ai ngu sẽ như bia mộ
>> Ngựa có về qua cũng thiếu đôi
>>
>> Tháng tư nhắc nhở ngàn năm nữa!
>> Cảnh tượng hồn tôi những miếu đền
>> Trống, chiêng, cờ, xí như cơn mộng
>> Mưa đã chờ tôi. Mưa... đã... mưa
>>
>> Mai kia sống với vầng sao ấy
>> người có còn thương một bóng ai
>> Góc phố còn treo ngời lãnh tụ
>> Ai nhớ ngàn năm một bóng ai?
>>
>>
>> Posted by: Mkhach
>>
>>
>> TRỞ CỜ
>>
>> Bôi mặt trở cờ chẳng có ta
>> Hỏi phường sâu bọ thẹn thân già
>> Sá chi một chút, ham danh lợi
>> Mà phải lòn trôn, nhục tộc gia
>> Đất nước ngã nghiêng dân khốn khổ
>> Sao đành cúi mặt giả mù lòa
>> Cùng loài khác giống, quân hèn mọn
>> Uốn bút cầu vinh, hổ Mẹ Cha !
>>
>> Quả thật không ngờ trong chúng ta
>> Lại có một tên khốn nạn già
>> Mặt trơ, trán bóng,nhơ giòng tộc
>> Miệng chó, răng lừa, nhục thế gia
>> Chính nó một thời lâm khốn khổ
>> Toàn dân khắp chốn bị phong ba
>> Bây giờ lộ diện là xác chết
>> Hôi thối tông đường hổ Ông Cha.
>> NTT.
Posted by sontrung at 8:43 PM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
VIỆT NAM HÔM NAY
Mưu sinh bên hè phố
21/03/2017
please wait
Mưu sinh bên hè phố
0:02:39
0:00:00 /0:02:39
▶
Xem bình luận
Một hộp xi, một chiếc bàn chải lông ngựa, một cái áo thun cũ, một chiếc hộp gỗ đựng các lọ keo dán giày và vài chiếc ghế nhựa dành cho khách ngồi. Chọn một gốc cây hoặc một góc phố. Vậy là ngày làm việc mới bắt đầu, một ngày giản đơn đi qua.
Anh Vinh, làm nghề đánh giày ở thành phố Hải Phòng chia sẻ với VOA: “Một ngày thì kiếm được một trăm rưỡi ngàn đồng đến hai trăm ngàn đồng, chưa trừ chi phí, chưa ăn uống gì cả.”
Mức thu nhập mà anh Vinh cho VOA biết cũng là khá cao đối với nghề đánh giày. Không phải ai cũng có thu nhập trung bình mỗi ngày hai trăm ngàn đồng vào mùa nắng như anh Vinh. Không có địa điểm làm việc cố định, rày đây mai đó, mưa nắng thất thường thì thu nhập cũng thất thường.
Cụ Tứ, 83 tuổi, bơm bong bóng ở thành phố Nam Định cho biết: “Được vài ba chục ngàn, năm chục, hôm nào đắt hàng thì được một trăm ngàn. Già rồi, hết sức rồi, làm được đồng nào ăn đồng đó. Tôi đi từ sớm, tầm 5 giờ chiều, đến 8 giờ, đến 9 giờ tối về.”
Được vài ba chục ngàn, năm chục, hôm nào đắt hàng thì được một trăm ngàn. Già rồi, hết sức rồi, làm được đồng nào ăn đồng đó.
Cụ Tứ, 83 tuổi
Tại Việt Nam hiện nay, những người già chưa đủ 85 tuổi, nếu không có người thân, phải tự bươn bả kiếm sống qua ngày. Từ 85 tuổi trở lên, mỗi tháng được trợ cấp 180 ngàn đồng, tương đương 8 đô la. Và họ cũng phải bươn bả kiếm sống như thường, nhưng bớt sợ đói hơn một chút vì có thể mua gói mì tôm, ký gạo để cầm hơi.
Một góc ngã tư đường trước công viên nhà thờ Nam Định là nơi kiếm cơm mỗi ngày của cụ Tứ. Gian hàng bóng hơi xanh, tím, đỏ, vàng nuôi sống đôi vợ chồng già trên tám mươi tuổi.
“Tôi thì ăn cơm với ít lạc, vừng thôi, trộn vào là ăn, không cần chan nước gì cả. Nhưng nhà tôi thì phải làm ít nước chan, ông ấy không còn răng, không thể nhai,” cụ Tứ nói.
Làm việc tùy vào thời tiết, đó là tất cả những gì đặc trưng của những nghề như đánh giày hay bơm bong bóng. Thường thì mùa mưa, thu nhập từ việc đánh giày và bơm bong bóng xuống đến mức thấp nhất, không đủ để mua hai dĩa cơm bình dân mỗi ngày.
Anh Vinh cho biết: “Trung bình mỗi ngày được đánh được hai mươi đôi. Có ngày nhiều ngày ít, tùy vào đầu năm hay cuối năm. Mùa hè thì ít, mùa đông thì nhiều. Vì mùa hè người ta ít đi giày, mùa hè người ta đi dép nhiều.”
Công việc đánh giày, bán vé số, bơm bong bóng, bán chổi, lượm ve chai, bán hàng rong các loại có mặt ở hầu hết các tỉnh thành Việt Nam.
Thành phố càng lớn thì lực lượng lao động này càng lớn. Mỗi thành phố lớn như một chiếc xe buýt chật kín, người người chen chúc với nỗi lòng ‘thị dân hạng hai’ kiếm cơm qua ngày. Và ranh giới giàu-nghèo trong xã hội ngày càng cách biệt rõ rệt.
http://www.voatiengviet.com/a/muu-sinh-ben-he-pho/3774404.html
please wait
Hạ Lũng, một làng hoa sắp mất
0:05:11
0:00:00 /0:05:11
▶
Đường dẫn trực tiếp
270p | 15,0MB
360p | 23,8MB
720p | 53,2MB
1080p | 98,9MB
Chia sẻ
Chia sẻ trên Facebook
Chia sẻ trên Twitter
Chia sẻ trên Google+
Email cho bạn bè
Xem bình luận
Làng hoa Hạ Lũng nằm ở ngoại ô thành phố Hải Phòng, trải qua hơn một trăm năm tồn tại và định danh trên đất Bắc bởi sắc hoa tươi, cành cứng cáp, đẹp và giữ độ bền. Dường như hoa của làng Hạ Lũng đi khắp đất Bắc và đến đâu cũng được ưa chuộng. Nhưng đó là chuyện của nhiều năm trước. Hiện tại, làng hoa Hạ Lũng có nguy cơ mất dấu vì nhiều lý do. Trong đó, nhà nước thu hồi đất để quy hoạch xây dựng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng quỹ đất trồng trọt ngày càng eo hẹp, người nông dân không còn đất để canh tác.
Ông Hai, nông dân trồng hoa làng Hạ Lũng, Hải Phòng, chia sẻ với VOA: “Trước đây gọi là làng hoa Hạ Lũng, Lũng Đông thuộc xã Đằng Hải, trồng hoa. Chứ bây giờ không còn gì nữa đâu. Đất thu hẹp lại, người ta tiếc những phần đất còn lại mà trồng vậy thôi chứ không thấm vào đâu. Vì năm nay sinh ra chuyện tái định cư, không có diện tích để trồng. Giờ chỉ nói là người Đằng Hải trồng hoa trên đất tái định cư thôi. Không còn như xưa nữa. Bây giờ trồng manh mún, chủ yếu trồng cúc vậy thôi!”
Hoa thược dược, hoa cẩm chướng, hoa cúc, hoa lay ơn và hoa li là những dòng hoa đặc trưng của làng hoa Hạ Lũng. Trước đây, làng hoa Hạ Lũng có thể cung cấp hoa cho các tỉnh lân cận Hải Phòng, thậm chí một số tư thương ở Hà Nội cũng vào làng Hạ Lũng để đặt hoa giá sỉ. Tuy nhiên hiện tại, do quỹ đất bất ổn, eo hẹp, nhà cửa xây dựng ngày càng nhiều và không có chỗ thoát nước, không có nguồn nước để tưới, nghề trồng hoa rơi vào khủng hoảng và manh mún.
Anh Hiếu, kĩ sư hàng hải, chủ vườn hoa ở Hạ Lũng, Hải Phòng, cho biết: “Làng hoa của chúng tôi đã có từ rất lâu đời rồi. Và cách đây chừng chục năm thì phía bên dưới (khu dân cư) này trồng hoa hết. Lên đến vài chục hecta. Còn bây giờ, nhà dân mọc lên nhiều rồi. Dưới kia thì có dự án của quân đội, họ lấy bớt đất của dân và lấy đất làm sân bay. Diện tích giờ thu hẹp chỉ còn dưới mười hecta thôi. Nhưng đã có chủ trương bảo tồn làng nghề. Rất tiếc là tuổi trẻ người ta không mấy ai trồng hoa, chủ yếu là người già giữ nghề thôi.”
Mặc dù nhà nước đang có chủ trương phục hồi và phát triển những làng nghề, trong đó làng hoa Hạ Lũng cũng đươc nhắm đến. Tuy nhiên, có một tình trạng chung ở hầu hết các làng nghề là một khi nhà nước đã công nhận làng nghề và kèm theo đó là những gói kinh phí điều chỉnh không hợp lý, thì hệ quả là làng nghề chết dần chết mòn sau khi được công nhận, người nông dân hay thợ thầy làng nghề chịu thiệt thòi nhiều thứ. Mối nguy này không ngoại trừ Hạ Lũng. Bởi hiện tại, những gia đình nông dân bỏ nghề trồng hoa ngày càng nhiều.
Bên cạnh đó, việc mở rộng sân bay Cát Bi, Hải Phòng, cũng ảnh hưởng đến phần lớn diện tích làng hoa Hạ Lũng. Rất tiếc, vấn đề đền bù giải tỏa vẫn không có gì là thỏa đáng đối với người nông dân. Bởi cầm một ít tiền theo giá đền bù đất nông nghiệp để rồi không còn đất canh tác và sử dụng nó theo định mức thành phố thì chẳng bao lâu, người nông dân sẽ chẳng còn gì để sống. Và câu hỏi ‘nếu không trồng hoa, người nông dân sẽ làm gì’ hầu như không có câu trả lời, rơi vào ngõ cụt.
Tranh thủ bán đất để đi tìm về vùng quê mua lại đất canh tác; tranh thủ trồng những luống dưa, luống cà trên đất đã đền bù giải tỏa nhưng chưa thi công; tranh thủ nguồn nước cống xả của thành phố để tưới những gốc hoa đang vào mùa khô hạn; tranh thủ được ngày nào mừng ngày đó. Dường như mọi kiểu tranh thủ, nấn ná giữ lại vườn hoa, khóm hoa hay luống hoa chỉ có tính chất tạm bợ. Và rồi đây, không biết vườn hoa Hạ Lũng sẽ còn lại bao nhiêu người trồng hoa, bao nhiêu luống hoa? Câu hỏi này nghe ra có vẻ đã muộn màng!
http://www.voatiengviet.com/a/ha-lung-1-lang-hoa-sap-mat/3771639.html
Nông dân điêu đứng vì cây chuối
RFA
2017-03-17
Buồng chuối Việt Nam.
Buồng chuối Việt Nam.
RFA photo
Nông dân điêu đứng vì cây chuối
00:00/00:00
Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
Giá chuối đột ngột giảm mạnh sau Tết vì thương lái Trung Quốc không mua đã khiến cho nhiều nhà nông trồng chuối ở Đồng Nai lâm vào cảnh khó khăn vô cùng.
Phụ thuộc vào thương lái Trung Quốc
Xã Bàu Hằm, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cũng là nơi có nhiều hộ nông dân trồng chuối tiêu hồng. Chúng tôi tìm đến gia đình anh Nguyễn Duy Thành và Trần Nhịt Vằn và được anh Thành cho biết:
Chuối phải thật đẹp người ta mới mua thôi, còn những cái chuối bị sâu vẽ bùa, xấu xấu là họ không mua, hay là để mập quá họ cũng không mua. Họ chỉ lấy tầm 6 tuổi đến 7 tuổi thôi. Chuối hơi to hơn một tí, mập là không mua. Nó dạt, mình bán người ta cũng được nhưng mà nó dạt nó vứt hết, vứt quá trời luôn.
Những khắt khe mà thương lái Trung Quốc đưa ra đã làm cho một số lượng chuối không đạt tiêu chuẩn phải bán lẻ, đổ bỏ, hoặc…cho động vật ăn. Anh Thành nói với chúng tôi trong vườn gần nhà:
“Chứ giờ mình làm chuối ra mà mình không biết đầu ra lúc nào nó lấy hay không lấy, nó đắt hay rẻ mình cũng hoảng!”
“Thì thời điểm lúc đấy giá nó rẻ, nói thẳng ra là mua thì vẫn mua nhưng mà họ mua ép mình giá lúc đấy có 2 ngàn mấy”.
Ngoài yêu cầu về độ tuổi, trái chuối còn phải mượt mà, nếu có vết sâu vẽ bùa thì coi như không đạt.
“Nó bị cái đốm đốm này này”
Nhưng theo ghi nhận của chúng tôi, hiện tượng sâu vẽ bùa chỉ chiếm một phần nhỏ mà thôi. Qua trò chuyện ở vườn nhà anh Vằn, hai anh cho biết thêm.
Thương lái TQ nó đổ thừa nhiều cái vấn đề gọi là khí hậu bên đó ổn định hơn, chuối bên TQ nhiều hơn, …nói tóm lại TQ nó không mua là dân chết.
- Trần Nhịt Vằn
“Không biết lý do sao mà năm nay nó nhập ít lắm. Thương lái Trung Quốc nó đổ thừa nhiều cái vấn đề gọi là khí hậu bên đó ổn định hơn, chuối bên Trung Quốc nhiều hơn, …nói tóm lại Trung Quốc nó không mua là dân chết”.
Nhưng trước đó, các thương lái Trung Quốc đã có nhiều hứa hẹn.
“Trung Quốc vô đây mua nè, bữa hôm bán nè. Nó nói cứ trồng đi, chuối mô này cứ trồng đi, hai năm ba vụ cỡ nào nó cũng thu hết. Nhưng đến lúc thu hoạch quan trọng giá cả nó như thế nào? Mua thì vẫn mua mà giá cả quá bèo! Nó nói trồng đi sau này giá cao. Nhưng mà thực chất mình sản xuất ra cái cây chuối lúc thu hoạch giá cả như năm nay nè, có hai ngàn mấy à! Thậm chí hai ngàn ba mà nó còn không đóng nữa. …những vườn đẹp may ra hai ngàn tư mà nó kén chuối, một chấm tí xíu nó cũng dạt ra. Đó, nó không lấy như năm kia năm ngoái.”
“Nói chung là dân thương gia quen biết bên Trung Quốc, trước Tết giá nó là năm ngàn rưỡi, mà ăn Tết xong nó còn hai ngàn mấy luôn. Em nghi chắc con buôn bắt tay nhau ép…”
“Thương lái ép nhà vườn, chuối mình đẹp cỡ nào thí dụ mình bán được giá thị trường là 33 mà nó ép còn 25 à”.
Trong khi chưa tìm được nguồn để bán thì nhà vườn vẫn phải gồng mình chăm sóc, tưới tiêu.
“Mấy ngày nữa là chín rồi đó. Như quầy này thêm 3 ngày nữa là chín…Nếu mà mình xịt nước tưới liên tục á, với giá thành như vậy thì mình cũng lỗ. Mà mình bỏ nước một cái một là nó chín cực kì nhanh. Nếu mà giờ mình bỏ nước một lần cái này cỡ hai ngày chín… giờ mình bỏ nước một tuần nó chín ào ạt luôn”.
Như vậy vì nghe theo lời hứa hẹn của thương lái Trung Quốc nhiều nông dân đã mang nợ, nhiều vườn chuối lỡ trồng bị bị bỏ không chăm sóc.
Hồi nãy mẫu rưỡi đầu tư hết hai trăm triệu, thu vô mới được có hơn trăm triệu lại à.
http://www.rfa.org/vietnamese/reportfromvn/ina-stop-buy-banana-vns-farmer-get-hard-rfa-03102017134200.html
Vừa chèo thuyền vừa vớt rác: Giải pháp môi trường?
21 tháng 3 2017
Paul Lasenby
Bản quyền hình ảnh Paul Lasenby
Image caption Paul Lasenby tham gia một trong những tour kayak du lịch khi đến Hội An lần đầu tiên vào tháng 5/2016 và quay lại sau khi thấy tour River Clean Up được tổ chức
Từng là cựu vận động viên đua xe đạp leo núi nổi tiếng, Paul Lasenby, bắt đầu chuyến đi chinh phục dải đất Đông Dương từ tháng 3/2016. Và Việt Nam là một trong những điểm đến của ông.
Quảng cáo
Tay xe đạp leo núi người Anh đã từng đi rất nhiều nơi, nhưng "Hội An là nơi yêu thích nhất của tôi," ông Lasenby nói sau khi đặt chân đến Hội An tháng 5/2016.
Duy chỉ có một vấn đề.
"Có quá nhiều rác," ông nói, "tôi rất thất vọng."
Chính vì vậy Lasenby quay lại Hội An lần thứ hai để tham gia tour River Clean Up (Tour Làm Sạch Sông).
Rất ngại vì nghe khách Tây phàn nàn
Anh Nguyễn Thành Long, giám đốc Hoian Kayak Tours, cho BBC biết, công ty anh chỉ mới tổ chức tour River Clean Up từ giữa tháng 2/2017 nhưng đã nhận được sự hưởng ứng và chú ý từ khách du lịch và người dân địa phương.
Long Hoian Kayak tours
Bản quyền hình ảnh Hoian Kayak Tours
Image caption Gần 10 năm làm về mảng du lịch cộng đồng, anh Long (áo đen) luôn luôn nhắc nhở người dân bảo vệ môi trường để phát triển du lịch Việt Nam
Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm du lịch, anh chàng gốc Hà Nội chuyển đến Hội An định cư năm 2014 và ý tưởng về du lịch xanh nhe nhóm ở đây.
"Tôi làm hướng dẫn viên ở Hội An trong một thời gian ngắn nhưng nghe khách phàn nàn về rác trên sông thì thấy rất ngại, cho nên đã có ý định từ lúc đó," anh Long nói.
Anh Long cho biết tour được tổ chức thứ 7 hàng tuần từ 8:30 đến 12:00 trưa, chèo thuyền từ rừng dừa Cẩm Thanh dọc sông Hoài đến phố cổ Hội An.
Mỗi đợt gồm 20 người do anh Long và một nhân viên hướng dẫn. Khách sẽ chèo tản ra dọc bờ sông thu gom rác rồi đổ lên một thuyền gỗ chèo cùng đoàn.
Theo anh Long, thường mỗi lượt tour thu về 3-5 tạ rác, đủ các loại.
tour
Bản quyền hình ảnh Hoian Kayak Tours
Image caption Khách tham gia tour River Clean Up ở Hội An hôm 18/3. Rác thu được sẽ được gom lên thuyền gỗ chèo theo đoàn
Anh thu phí $10 cho khách nước ngoài, nhưng miễn phí cho người dân địa phương và sinh viên.
Anh nói phí thu này là để chi trả cho tiền mua túi đựng rác, vật dụng chèo thuyền và thuê nhân công.
"Có rất nhiều đoàn sinh viên nước ngoài thích tham gia vào tour này vì nó vừa là công việc dã ngoại thú vị, chi phí thấp và còn rất ý nghĩa," anh Long nói thêm.
Chị Lê Thị Mỹ Dung, 22 tuổi, sinh viên ngành du lịch vừa tham gia vào đợt tour hôm 18/3 nói ban đầu chị tham gia để học hỏi và giao tiếp với khách nước ngoài, nhưng sau khi tham gia vớt rác thì cảm thấy vừa làm một việc "rất ý nghĩa".
Anh Phan Công Đạt, 23 tuổi, một thành viên của Đoàn Thanh Niên phường, nói chuyến tour "rất vui" và anh có giới thiệu thêm cho bạn bè và gia đình.
Ý thức người dân
Về phản ứng của người dân địa phương, anh Long nói, một số người sau khi thấy khách nước ngoài vớt rác thì họ cũng chủ động vớt rác cùng.
"Nguồn rác thải trên sông chủ yếu bắt nguồn từ chợ Hội An và một số người dân địa phương sống bên sông xả khác không đúng chỗ," anh Long nói.
Người dân Hội An
Bản quyền hình ảnh Paul Lasenby
Image caption Người dân tham gia dọn rác khi thấy khách vớt rác trên sông
"Thành phố có một bộ phận chuyên đi gom rác, nhưng không xuể với người dân," anh nói thêm.
Ông Lasenby cũng nói, khi ông trở lại khách sạn sau chuyến tour, dòng sông đã sạch hơn nhưng hai ngày sau, rác lại đầy.
Trao đổi với BBC, Chánh văn phòng Ủy ban Nhân Dân thành phố Hội An, ông Nguyễn Minh Lý cho biết, "Thành phố rất ủng hộ việc làm của người dân địa phương cũng như khách du lịch trong việc dọn dẹp rác."
Ông Lý nói thành phố có một bộ phận chuyên đi thu gom rác nhưng do kinh phí thấp nên chỉ có thể làm hai lần một tuần. Thành phố chưa đề nghị xin thêm kinh phí.
Ông Lý nói thêm rằng rác thải trên sông chủ yếu do thượng nguồn sông Thu Bồn đổ về, "nhưng khi đến Hội An thì chúng tôi cũng dọn thôi."
"Chúng tôi tổ chức rất nhiều công tác tuyên truyền, như thứ sáu hàng tuần, chúng tôi tổ chức một cuộc tổng vệ sinh toàn thành phố," ông nói, "nhưng chưa triệt để."
Paul Lasenby
Bản quyền hình ảnh Hoian Kayak Tours
Image caption Ông Paul Lasenby tham gia tour River Clean Up hôm 11/3. Ông nói Hội An là một nơi tuyệt vời, và sẽ tốt hơn nếu nhiều người tham gia dọn rác.
"Hiện tại các chương trình bảo vệ môi trường ở Việt Nam có rất nhiều, nhưng tôi mong các hoạt động này sẽ được nhân rộng trong tương lai để nâng cao ý thức người dân," anh Long cũng nói.
Khi trò chuyện với BBC, ông Lasenby cũng đang chuẩn bị rời Hội An, ông nói "Việt Nam là một đất nước xinh đẹp," ông nói, "nhưng có quá nhiều rác."
"Tất nhiên việc thu dọn rác không phải là một công việc sạch sẽ," ông Lasenby nói, "nhưng tôi ước sẽ có nhiều người tham gia hơn, không chỉ tham gia tour, mà chủ động nhặt rác trên sông
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39336167
CẢNH ĐẸP BẾN TRE
Ba Tri, nước trời trong xanh...
L’image contient peut-être : ciel, arbre, nuage, plante, montagne, plein air, nature et eau
L’image contient peut-être : ciel, arbre, nuage, plante, montagne, plein air, nature et eau
Con đường quê ngoại...
Thấy cãnh quê thích quá,ước gì mình có người quen ỡ đây
L’image contient peut-être : arbre, ciel, plante, plein air et nature
Dòng sông quê hương
L’image contient peut-être : ciel, plein air, eau et nature
Đò ơi bến vắng ngày xưa đó
Lỡ hẹn người thương nay vắng rồi
Lạnh lòng chiều quê nơi bến cũ
Chút nhớ chút thương cố nhân tình.
L’image contient peut-être : plante, arbre, plein air et eau
L’image contient peut-être : plein air, eau et nature
L’image contient peut-être : arbre, plein air, nature et eau
Cầu dây quê em...
Vĩnh Hòa, Chợ Lách
L’image contient peut-être : ciel, arbre, plante, plein air et eau
Dãy bán hàng trái cây ở f3 mé sông cầu BT 1.
L’image contient peut-être : 4 personnes, plein air
Bến đợi...
L’image contient peut-être : arbre, ciel, plein air, eau et nature
Đợi dừa lên xe...
L’image contient peut-être : plante, arbre et plein air
Bàn trà trước nhà người dân ở Ba Tri, moi người thong thả uống trà nghỉ ngơi sau những ngày vất vả thu hoạch lúa
L’image contient peut-être : 1 personne, arbre et plein air
BẠCH MỸ * CÁI TÔI TRONG CUỘC SỐNG
BẠCH MỸ * CÁI TÔI TRONG CUỘC SỐNG
Trong cuộc sống hàng ngày, cái "tôi" rất mạnh, nó luôn luôn đúng. Ai không nghĩ như tôi, không làm giống tôi đều sai cả. Sự thực có phải như vậy không? Ngay cả 2 + 2 có chắc hẳn phải là 4 không?
Mời quý bạn đọc câu chuyện trong lớp tiểu học dưới đây để thận trọng hơn mỗi khi phê phán, kết luận về người khác.
Cô giáo nói 8:2 = 4, cậu bé không hiểu, cả lớp cười nhạo nhưng em có đáp án khác hoàn toàn đúng
Cô giáo Quỳnh bước vào lớp học, các em học sinh lập tức trở lại vị trí của mình đồng thanh nói: “Chúng con chào cô ạ”. Cô nhìn quanh lớp học rồi mỉm cười gật đầu để các em ngồi xuống.
Cô bước tới bục giảng, ánh mặt trời buổi sớm xuyên qua cửa sổ với những tia nắng ấm áp khiến cô trông càng giống một nàng tiên áo trắng xinh đẹp. Giáo dục là công việc của cô và cô luôn cảm thấy rất yêu thích công việc của mình. Cô cũng luôn cảm thấy hạnh phúc khi mỗi ngày được dạy dỗ và ở bên những cô bé cậu bé đáng yêu này.
Cô từ từ lấy viên phấn rồi viết lên trên bảng đen biểu tượng dấu chia rồi nói: “Trước đây cô đã dạy các em phép tính nhân, hôm nay chúng ta sẽ cùng học phép tính chia nhé.”
“Phép tính chia rất đơn giản”, cô dùng một giọng nói nhỏ nhẹ và một ánh mắt trìu mến nhìn xuống các em nhỏ. Các em cũng dùng một ánh mắt rất trong sáng ngây thơ chăm chú nghe cô nói tiếp.
Cô viết một con số 8 lớn trên bảng, sau đó hỏi các em: “Trong các em ai có thể cho cô biết, một nửa của 8 là bao nhiêu?”
Lớp học ngay lập tức trở nên ồn ào, nhiều cánh tay vội vã giơ lên để trả lời câu hỏi, một số cậu bé thậm chí còn không đủ nhẫn nại đã nói vọng lên: “Một nửa của 8 là 4 ạ”.
Cô mỉm cười gật đầu công nhận câu trả lời đúng, nhưng đột nhiên mắt cô dừng lại vào một cậu bé đang ngồi ở góc cuối bên phải lớp học.
Một cậu bé vừa cao vừa gầy im lặng cúi đầu, em không có biểu lộ giống như các em khác trong lớp. Cậu là học sinh mới chuyển đến được 1 tuần có tên là Nam, có lẽ cậu bé vẫn chưa hoà nhập được với môi trường mới.
Dựa vào nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cộng thêm với trực giác của một nhà giáo, cô cảm giác được đây là một cậu bé rất thông minh nhưng chỉ hơi nhút nhát một chút.
Cô từ từ tiến tới chỗ cậu bé và hỏi: “Nam, con có biết một nửa số 8 là bao nhiêu không?”
Cậu bé vẫn nhút nhát cúi đầu khẽ trả lời rằng: “Thưa cô, con không hiểu tại sao một nửa số 8 lại là 4?”
Cả lớp ngay lập tức bật cười thành tiếng.
Một số cô bé còn bụm miệng cười, còn có cậu bé khác cố ý nói to: “Phép tính đơn giản vậy mà cũng không biết!”. Đủ các sắc thái biểu hiện khác nhau của các bạn học khiến cậu càng xấu hổ. Đến đây, cô lo sợ rằng điều này có thể làm tổn thương cậu bé bởi vì mặt Nam lúc này đã rất đỏ rồi, đầu cậu cúi thấp đến nỗi không thể thấp hơn được nữa.
Cô giáo lúc này đặt ngón trỏ lên môi và muốn các em trật tự trở lại.
Cô nói: “Vậy con cho cô biết câu trả lời của con là gì? Con có thể nói cho cô và cả lớp biết được không?”, cô nói với giọng hết sức nhẹ nhàng và khuyến khích Nam dũng cảm nói ra những điều mình nghĩ.
Cậu bé ngượng ngùng đứng dậy và chậm rãi đi về phía bục giảng. Cậu nhìn vào con số 8 trên bảng đen một lúc rồi đưa tay lên che một nửa trên của số “8”, sau đó lí nhí nói: “Thưa cô một nửa số 8 là 0 ạ.”
Cả lớp đang nhao nhao đột nhiên trở nên im lặng lạ thường.
Sau đó, cậu lại di chuyển tiếp bàn tay và che dọc con số 8 rồi nói tiếp: “Nửa số 8 cũng là số 3 ạ”.
Câu trả lời của cậu bé không chỉ khiến cho cả lớp im phăng phắc, đồng thời còn khiến cho không ai trong lớp có thể bác bỏ. Cậu đứng trên bục giảng và lo lắng nhìn cô giáo, đợi chờ cô giải thích, trái tim cậu vẫn đập thình thịch đến nỗi cậu cảm giác như cả lớp đều nghe thấy tiếng tim cậu đập. Cậu không biết liệu cô giáo có thể chấp nhận lời giải thích của cậu về câu hỏi này không?
Lúc này cô giáo bắt đầu chậm rãi tiến về phía bục giảng sau đó vỗ nhẹ nhàng vào vai Nam rồi mỉm cười trìu mến nói: “Câu trả lời của con thật tuyệt vời!”
Cô Quỳnh cảm thấy một cái gì đó thật ấm áp trong tâm, đã nhiều năm dạy học như vậy thật không ngờ hôm nay cô lại được một cậu học trò bé nhỏ dạy cho một bài học!
Nam vốn đang mang một khuôn mặt nặng trĩu bỗng trở nên sáng ngời, cậu ngẩng đầu lên và nhìn các bạn học của mình đang trong một biểu hiện sự ngưỡng mộ pha lẫn thích thú.
Sau đó, cô lấy tiếp trong túi 8 viên bi ve và hỏi Nam: “Con cho cô biết cô có bao nhiêu viên bi ve trong tay?”.
Nam tính một lúc rồi trả lời: “Thưa cô, 8 ạ”.
Cô phân 8 viên bi ra 2 phần bằng nhau và nói: “Vậy con cho biết giờ số lượng mỗi bên là bao nhiêu?”
Nam trả lời: “Là 4 ạ!”
“Đúng rồi! Vậy nếu con cầm đi một nửa số bi này, thì trên tay cô sẽ còn lại là bao nhiêu?”
Cậu bé với khuôn mặt sáng ngời, lớn tiếng trả lời: “Còn 4 ạ!”
Lúc này cậu đã hiểu và quay trở lại chỗ ngồi của mình, vừa đi vừa nói: “Ồ mình hiểu rồi, hoá ra một nửa của 8 là 4”.
Cô mỉm cười nhìn cả lớp, đột nhiên cô cảm thấy mình thật may mắn khi có được những học trò như thế. Cô cũng rất vui vì mình có thể dùng cách tiếp cận linh hoạt để giáo dục và truyền cảm hứng giúp cho các em phát huy tối đa tài năng của mình. Cô luôn tin rằng những mầm non này nhất định sẽ trở thành những người hữu ích trong tương lai.
Câu chuyện trên cũng cho chúng ta thấy một điều, đó là đừng vội phê phán hay cười chê người khác khi họ có cách nhìn không giống mình. Mỗi người đều là một cá thể riêng biệt, một cách sống khác nhau trong những môi trường khác nhau, do vậy sẽ dẫn đến cách suy nghĩ khác nhau. Khi gặp bất cứ chuyện gì đừng vội kết luận họ là người thế nào hoặc họ đã sai. Điều chúng ta nên tìm hiểu đó là tại sao họ lại có hành vi như vậy, khi đã thật sự lắng nghe và tìm hiểu kỹ, bạn sẽ nhận thấy mọi việc không như những gì chúng ta suy đoán. Nếu mọi người ai cũng đều có một thái độ hòa ái để nhìn sự việc, thì cuộc sống quanh ta sẽ tốt đẹp hơn nhiều. Hãy dùng tấm lòng rộng mở và bao dung với những người xung quanh, chúng ta sẽ nhận thấy thế giới này huyền diệu biết bao.
Bạch Mỹ
Posted by sontrung at 12:46 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
CHUYỆN LẠ BẮC TRIỀU TIÊN
Những chuyện kỳ lạ vượt ngoài sức tưởng tượng ở Bắc Triều Tiên
Triều Tiên – Một quốc gia vượt ngoài sức tưởng tượng.
Triều Tiên – Một quốc gia vượt ngoài sức tưởng tượng.
Quốc gia này cấm mặc quần bò, cấm mặc áo T-shirt có chữ tiếng Anh, vì đây là khuynh hướng theo chủ nghĩa tư bản; họ không cho phép để tóc dài, luật pháp quy định tóc của nam giới không dài quá 5cm, nhưng nếu ai đầu hói thì được để dài 7cm, làm trái những quy định này sẽ bị bắt giam.
Triều Tiên cấm dùng điện quá định mức, bóng đèn điện không được quá 40 oát, không được dùng nồi cơm điện và bếp điện, chắc hẳn không ai được thấy qua lò vi sóng, không có máy tính cá nhân, chỉ có một số ít quan chức được dùng điện thoại cá nhân ở nhà, kể từ sau năm 2004 mọi người không được phép dùng điện thoại cầm tay.
Đài phát thanh chỉ có thể nghe được ở tần số cố định, truyền hình thu được tín hiệu cố định. Cảnh sát thường xuyên quấy nhiễu nhà dân để kiểm tra xem có ai vi phạm những điều luật kể trên hay không.
Quốc gia này cũng cấm đi du lịch tùy tiện, người nước ngoài muốn đến du lịch phải xin phép, chỉ khi có giấy chứng thực cho phép mới được trú lại, ai muốn trú lại nhà người thân cũng phải có giấy chứng nhận. Từ ngoại ô thành phố vào nội thành cũng phải có giấy chứng nhận. Cảnh sát thường xuyên đột kích kiểm tra vào ban đêm, nếu phát hiện có người ở lại không có giấy chứng nhận thì người đó sẽ bị bắt.
Triều Tiên khuyến khích mật báo, mỗi người phải có nghĩa vụ tố giác người khác vi phạm. Họ có tổ chức tên là “Ban Nhân dân”, trưởng ban có trách nhiệm theo dõi tình hình ngôn luận tại khu vực phụ trách, có khi người này chủ động nói những lời lẽ chống lại chế độ để gài bẫy, ai trúng kế sẽ bị bắt. Báo chí thường tuyên dương những người con dám tố giác cha mẹ nếu cha mẹ phạm luật, họ gọi đó là những tiểu anh hùng dũng cảm.
kim-jong-un
Cư dân của quốc gia này đa số mặc đồng phục, các màu sắc chính là xám tro, đen và xanh da trời, do Chính phủ tổ chức sản xuất và cấp phát, mỗi người được hai bộ hàng năm: mùa hè và mùa đông. Ngày phát quần áo là ngày sinh nhật của nguyên thủ, ý nghĩa là biểu thị ân đức của lãnh tụ. Giày là sản phẩm khan hiếm, đa số người dân chỉ mang giầy vải, vì giầy da là xa sỉ phẩm.
Đa số nữ giới Triều Tiên không dùng qua băng vệ sinh. Ai có gia cảnh tốt thì dùng vải xô hoặc băng vải, còn người nghèo chỉ có thể dùng vải bình thường, không phải dùng một lần mà phải dùng đi dùng lại. Trong thời gian nghỉ ngơi hàng ngày họ phải đi giặt miếng vải vệ sinh cá nhân. Mùa đông tại quốc gia này rất lạnh, nhưng đa số nơi không có thiết bị sưởi ấm, khu ký túc xá của nữ sinh viên hoặc công nhân đều có thể trông thấy rõ những miếng vải vệ sinh phơi ngoài trời bị kết băng.
Đa số nam giới tại quốc gia này không có dao cạo râu riêng. Nếu một ai đó có một con dao cạo râu thì thường những người hàng xóm hay đến nhà anh ta cạo nhờ.
Hàng năm mọi người được cấp phát rau cải trắng, người lớn được 140 cân, trẻ nhỏ được 100 cân. Mọi người làm thành dưa chua chôn dưới đất hoặc giấu trong phòng kín, vì thường có kẻ trộm hay đi ăn trộm dưa chua.
Lãnh tụ của quốc gia này được xem như thiên tài, không có gì không biết, từ triết học, toán học, vật lý đến tâm lý học và thiên văn học. Sau khi lãnh tụ thị sát trại nuôi dê núi sẽ được báo chí đưa tin: “Lãnh tụ ghé thăm và chỉ đạo sẽ giúp cho sản lượng sữa và dê núi sinh sôi phát triển mạnh mẽ”.
Triều Tiên là quốc gia chuẩn mực về quân sự, không có bạn bè nhưng có vô số kẻ thù, dường như tất cả các nước láng giềng đều bị xem như kẻ thù. Đầu tư cho quốc phòng chiếm 1/4 tổng giá trị sản xuất quốc gia. Khẩu hiệu của họ là: Quân đội là trọng tâm quốc sách, quân sự đi trước tất cả. Cho dù vô số người dân bị chết đói nhưng quốc gia này vẫn chú trọng nghiên cứu tên lửa đạn đạo và vũ khí hạt nhân.
Thiếu lương thực nghiêm trọng là vấn nạn của quốc gia này, thường xuyên bị mất mùa trong hơn 20 năm qua. Không ai biết rõ đã có bao nhiêu người bị chết đói, có thông tin là vài trăm ngàn người, có thông tin là vài triệu người, tương đương 1/10 dân số. Đa số mọi người sống trong trạng thái dinh dưỡng tồi tệ.
Ở quốc gia này, chịu đói là một nghĩa vụ yêu nước, trong khi người dân tại nhiều nước phải tìm cách giảm béo thì thủ đô của quốc gia này có treo một biểu ngữ lớn: làm sao để mỗi ngày chúng ta có thể ăn hai bữa. Mỗi khi biết tin có truyền thông nước ngoài đưa tin về nạn thiếu lương thực của Triều Tiên thì truyền thông của nước này sẽ phản ứng thể hiện phẫn nộ và lên án.
Quốc gia này từng làm một bộ phim nói về ước mơ của nhiều người, trong phim có người vì ăn quá nhiều cơm mà bị vỡ dạ dày. Tại đây hầu như không có ai nuôi thú cưng, vì nếu nuôi trước sau gì cũng có kẻ trộm để ăn thịt.
Triều Tiên là quốc gia chuẩn mực về quân sự, không có bạn bè nhưng có vô số kẻ thùTriều Tiên là quốc gia chuẩn mực về quân sự, không có bạn bè nhưng có vô số kẻ thù.
Triều Tiên có vô số “em bé đầu to”, có nghiên cứu cho rằng người thiếu thốn dinh dưỡng thì chất dinh dưỡng sẽ ưu tiên chuyển vận lên não, tiếp theo là thân thể, thứ nữa mới là tứ chi. Theo Báo cáo nghiên cứu của Quỹ phát triển trẻ em Liên Hiệp Quốc, có 42% trẻ em của quốc gia này bị suy dinh dưỡng gây khiếm khuyết trong phát triển cơ thể. Đa số trở thành người của thời đại trẻ đầu to. Tổ chức Lương thực Thế giới đã thực hiện thống kê về quốc gia này, theo đó có đến 2/3 số gia đình phải ăn cỏ và vỏ cây. Nếu hỏi họ: Bữa sau sẽ ăn gì? Họ sẽ vui vẻ trả lời: “Hy vọng thông gia sẽ gửi cho chút khoai tây”. Tình hình này hiện vẫn chưa thể thay đổi.
Đa số ăn trộm ở quốc gia này là ăn trộm lương thực, một phần nhỏ đi trộm thứ khác để đổi lấy lương thực. Cũng có thể nói, đây toàn là trộm chống đói.
Một số người ở Triều Tiên đang sản xuất và buôn bán ma túy đá vì thứ này giúp bớt cảm giác đói, cũng có người đem bán ở biên giới với Trung Quốc.
Khoảng 50 năm trước, chiều cao trung bình của người dân Triều Tiên tương đương các nước láng giềng. Nhưng hiện nay chiều cao trung bình của họ thấp hơn chiều cao trung bình người dân nước láng giềng 13cm. Quốc gia này cấm buôn bán, đặc biệt là gạo, ngô, và đậu nành. Chính phủ của họ lo lắng những thứ này có thể rơi vào tay địch thủ. Họ cũng cấm tảo hôn vì cho rằng: mỗi người phải cống hiến đủ cho tổ quốc mới được phép kết hôn.
Trên các phố xá của quốc gia này có nhiều bảng tuyên truyền vẽ hình chân dung lãnh tụ cùng dòng chữ: “Những gì Đảng quyết định, mọi người phải làm theo”. Đa số người dân của quốc gia này đều căm thù nước Mỹ, gọi Mỹ là nước tạp chủng. Có những trường học, học trò bị yêu cầu viết thư máu thề nếu có chiến tranh sẽ gia nhập quân đội vô điều kiện, hy sinh thân mình vì “nước”.
Quốc gia này cũng vô cùng căm hận Trung Quốc, nói Trung Quốc là nước theo chủ nghĩa tu chính, mức thù hận Trung Quốc của họ không thua gì thù hận Mỹ, Nhật.
Các đô thị tại Triều Tiên thường xuyên bị mất nước, đến nay tình trạng này vẫn chưa thể khắc phục được. Khi đi lấy nước, người ta phải mang theo tất cả các đồ chứa, thường xuyên phải ra sông hoặc giếng lấy nước.
Vì không có xà bông, cũng không có thuốc kháng sinh, nước bẩn thường gây dịch bệnh nên có một giai đoạn vào cuối thế kỷ 20 – đầu thế kỷ 21 bệnh thương hàn rất phổ biến.
Trường học của quốc gia này không có tài liệu, rất thiếu thốn giấy, chỉ những gia đình giàu có mới mua được giấy sao chép tài liệu. Nguyên thủ của quốc gia này ép người dân phải gọi là “cha”, có khi gọi là “cha nhân từ”. Nguyên thủ đầu tiên của quốc gia này từng viết hơn chục quyển sách, còn nguyên thủ thứ hai viết được hàng chục quyển sách.
Nội dung giảng dạy trong nhà trường ở Triều Tiên chủ yếu liên quan đến lãnh tụ, mỗi người phải thuộc lòng một số câu nói của lãnh tụ. Giáo dục ý thức hệ và thù hận xuyên suốt với nhau từ đầu đến cuối, một bài toán lớp một có nội dung như sau: 3 binh sĩ giết chết 30 lính Mỹ, nếu họ giết được gấp đôi thì số lính Mỹ bị giết chết là bao nhiêu?
Lịch pháp của quốc gia này lấy năm sinh của nguyên thủ đầu tiên là năm 1912 là năm đầu kỷ nguyên, năm nay vừa tròn 100 năm.
Thủ đô của Triều Tiên là cánh cửa duy nhất được mở. Người nước ngoài khi đến thủ đô sẽ bị những hạn chế, trong một số ngày đặc biệt mức hạn chế nghiêm ngặt hơn. Để bảo vệ hình ảnh của quốc gia, những người tàn tật, người tâm thần và quá lùn bị trục xuất khỏi thủ đô. Cho dù cha mẹ bình thường nhưng nếu con cái tật nguyền thì cũng phải di dân ra ngoài. Quốc gia này có rất nhiều tội bị xử tử hình, vào thập niên 1990 những ai chống lệnh hay làm trở ngại cho trật tự xã hội đều bị xử tử hình.
Từng có bốn sinh viên say rượu chạy khỏa thân đã bị tử hình. Có người vì trộm dây điện (để bán lõi đồng) bị xử tử hình. Nhưng nghiêm trọng nhất là tội phản quốc: người dân nào chạy trốn ra nước ngoài hoặc nước thù địch, hoặc đi cầu cứu đại sứ nước ngoài, hoặc giúp đỡ tổ chức hay công dân nước thù địch làm hướng dẫn du lịch hay phiên dịch, hoặc hỗ trợ tinh thần hay vật chất… đều bị xử tử hình.
Quốc gia này luôn tổ chức xử công khai, trong khi xét xử mọi người dân được yêu cầu phải tới xem. Trên bục có quan kiểm sát, luật sư và thẩm phán, quan kiểm sát đọc tội danh, luật sư biểu thị đồng ý với quan kiểm soát, cuối cùng thẩm phán tuyên án. Phạm nhân tử hình bị mọi người cùng hành hình, bị bắn ba phát đạn vào đầu, ngực và chân, phạm nhân bị trói trên cọc gỗ, dáng vẻ khi chết sẽ giống như tạ lỗi với quần chúng.
Tội phạm của Triều Tiên không chỉ bị tước đoạt mọi quyền lợi về chính trị mà dường như không còn bất cứ quyền lợi gì. Họ phải sống trong trại cưỡng bức lao động, họ không có mền đắp nên phải chen vào nhau, đầu người này kê lên chân người kia. Ngày ngày đều có người chết trong trại cưỡng bức lao động, có khi vài thi thể được khiêng ra cùng thời điểm trong cùng một phòng trong tâm trạng thản nhiên của người chứng kiến vì đã quá quen.
Bài hát thịnh hành nhất của quốc gia này là bài «Trên thế giới này, chúng ta hạnh phúc nhất», ca từ được viết rằng: “Cha của chúng ta, trên thế giới này, chúng ta hạnh phúc nhất. Gia đình của chúng ta nằm trong che chở của Đảng. Chúng ta tình thân như thủ túc, cho dù biển lửa bên cạnh, trẻ em hạnh phúc không phải sợ hãi, đã có cha chúng ta ở nơi đây. Trên thế giới này, chúng ta hạnh phúc nhất”.
Posted by sontrung at 12:32 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
VIÊN LINH * TÚ KẾU
Thơ trào phúng Tú Kếu
Viên Linh
Tranh Tú Kếu do Ðằng Giao vẽ.
Thơ trào phúng Tú Kếu
Tú Kếu là một thi sĩ trào phúng nổi tiếng nhất của làng báo miền Nam trong hai thập niên ’60 và ’70 qua các mục thơ biếm chích thường xuyên trên các nhật báo và tuần báo mà anh đặt là Thơ Ðen, Thơ Chua, Thơ Chém Treo Ngành. Một trong những mục đó là một mục thường xuyên của Khởi Hành trước 1975.
Ðối tượng của thơ Tú Kếu không phải chỉ là những thói hư tật xấu của một hạng người nào đó, mà còn là chính quyền đương thời. Do đó thơ anh thường bị kiểm duyệt đục bỏ, toàn bài hay từng câu từng chữ. MụViewc thơ trào phúng của anh một mặt làm báo bán chạy, mà mặt khác cũng làm báo ra chậm, vì một khi bài thơ bị đục bỏ, người ta phải dùng mục đen bôi đi, nếu ít, hay phải in lại, nếu báo lỡ in rồi.
Ngoài thơ trào phúng trên các nhật báo ký tên Tú Kếu, hay Lý Bí, khi còn trẻ làm thơ tình cảm ông ký tên Hoàng Bình Sơn, sau lại ký Trần Ðức Uyển, do đó nhiều người nghĩ đó là tên thực của thi sĩ, kể cả nhiều bài viết của các nhà phê bình, thực ra không phải. Tên thật ông là Nguyễn Huy Nhiên, còn ngoài ra chỉ là những bút hiệu ông dùng trong khi làm những bài thơ không châm biếm hay thơ dịch từ Anh ngữ.
Tú Kếu sinh năm 1937 tại Sơn Tây, dạy học trước khi bước vào làng báo. Anh lập gia đình rất muộn, với con gái một người bạn, và đó là gia đình đầm ấm anh sống cho tới cuối đời, ở Sài Gòn và Lâm Ðồng, nơi gia đình bên vợ.
Sau khi miền Nam sụp đổ, anh bị cộng sản bắt, và đưa ra tòa, bị lên án 18 năm tù. Dĩ nhiên cũng vì những bài thơ chống Cộng của anh. Ở tù được trên mười năm thì Tú Kếu được thả về, có lẽ vì căn bệnh alzheimer (bệnh mất trí nhớ) bắt đầu tác hại. Ra khỏi tù, anh về sống ở Bảo Lộc. Những ngày đầu Tháng Tư 2002, bệnh của Tú Kếu quá trầm trọng, anh được gia đình đưa về Sài Gòn, nơi có nhiều hy vọng chữa trị. Cái chết của Tú Kếu là một cái tang lớn cho làng thơ Việt Nam. Tác phẩm đầu tay của anh là cuốn Thơ Ðen, in năm 1965, trong có bài bạc in ở cuối tập của Viên Linh, người năm 1969 khi làm thư ký tòa soạn tờ Khởi Hành đã mời Tú Kếu chủ trì cho mục thơ trào phúng của tờ báo. Thơ trào phúng của Khởi Hành, từ Việt Nam tới hải ngoại, luôn luôn gắn liền với thời thế chính sự, bởi thế đọc thơ chính sự đúng nghĩa, cũng là đọc văn chương thời thế Việt Nam.
Hai bài thơ Tú Kếu sau 1975
Sáu Phần Mười
Ðây là tiếng gõ
Tôi gõ cửa lương tâm loài người
Dĩ nhiên không phải những lương tâm đang ngủ.
Những lương tầm còn thức sáng ngời
Tôi sẽ nói gì với họ?
Không! Không cần, xin cứ đọc thơ tôi
Do hạn chế bởi ngôn từ thi sĩ
Tôi nói lên chưa được sáu phần mười.
Hai Nàng Kẹo Kéo
Khá khen hai gái má hồng
Tuổi xuân mơn mởn đã chồng hay chưa?
Tuổi xanh nghị lực có thừa
Ðẩy xe kẹo kéo, nhạc khua phố phường
Người rằng thương, ta rằng thương
Gót chân liệu châm cổng trường bao lâu?
Mẹ cha nay đã bạc đầu?…
Có chăng vất vả thân trâu kiếp lừa?
Hay là nặng nhọc sớm trưa
Bảo nhau khuất bóng, bây giờ mồ côi?
Này hai cô bé kia ơi!
Thoáng nghe tiếng nhạc, tim người nhói đau
Ðời này vàng lẫn với thau
Tim càng hãy giữ bền lâu với đời
Nàng đi kéo kẹo cho đời
Tơ tằm ta kéo dâng lời thủy chung.
__._,_.___
Posted by sontrung at 12:25 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
NGUYỄN TUẤN * HỒ CHÍ MINH NGƯỜI TRUNG QUỐC
Trung Quốc công bố HCM chính là Thiếu tá Hồ Quang, thuộc quân đội Nhân dân Trung Quốc!
Nguyễn Tuấn
Báo Cương Sơn (冈山) loan tải hình Hồ Chí Minh tham gia đấu tranh chống xâm lược. (ghi chú: Hồ Chí Minh có chữ x màu trắng và dấu chấm đỏ)… Nguồn: Quân ủy Cương Sơn (CPC).
Thiếu tá Hồ Quang (Hồ Chí Minh) phục vụ trong Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc, tại quân khu Quảng Châu, Vũ Hán.
Một câu hỏi đặt ra không chỉ cho tác giả bài báo mà cho cả mọi người: Tại sao Trung Quốc cho phổ biến công khai những tài liệu này vào lúc này. Ý đồ của họ là gì?
Ngoài ra THÊM BỐN NGUỒN TIN TỪ 2007 ĐẾN 2014 XÁC NHẬN “Thiếu tá HỒ QUANG (1938-1940), trong đơn vị Tập đoàn quân 18 , Đệ Bát Lộ quân, Giải phóng quân Trung cộng (PLA) chính là Hồ Chí Minh.” … (bên dưới)
Báo Cương Sơn
HCM chính là Thiếu tá Hồ Quang
“… Điều này cho thấy Việt Nam đã mất chủ quyền từ lời tuyên bố của Mao Trạch Đông vào ngày 01/10/1965”
Nguyễn Tuấn (Tháng Bảy 5, 2014)http://baotoquoc.com/2014/07/05/trung-quoc-cong-bo-hcm-chinh-la-thieu-ta-ho-quang-thuoc-quan-doi-nhan-dan-trung-quoc/
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu liên quan: www.geocities.ws/xoathantuong
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BỐN NGUỒN TIN TỪ 2007 ĐẾN 2014 XÁC NHẬN:
“Thiếu tá HỒ QUANG (1938-1940), trong đơn vị Tập đoàn quân 18 ,
Đệ Bát Lộ quân, Giải phóng quân Trung cộng (PLA) chính là Hồ Chí Minh.”
~~~~~~~~~~~~~~
1/4 Trên blog “vhqdnvt” của “trường văn hóa quân đội Nguyễn Văn Trỗi” từ 3-8-2007 đã xác nhận :
“Thiếu tá Hồ Quang PLA Trung cộng( 1938-1940) chính là Hồ Chí Minh”.
Nhà lưu niệm ở Trung Sơn Bắc
Từ 1955 về sau nhiều đoàn phái đoàn csVN đã đến viếng “đất thánh QUẾ LÂM” để tỏ lòng tri ân Trung cộng đã chứa chấp họ Hồ trước khi về VN “cướp chính quyền 19-8-1945” trong bài : “BÁC HỒ VỚI THÀNH PHỐ QUẾ LÂM” Kháng Chiến – Kiến Quốc
http://vhqdnvt.blogspot.ca/2007/08/qu-lm-t-c-ngi-xa.html
[TRÍCH]
“Trong gian bảo tàng, tại vị trí trang trọng có treo ảnh Bác Hồ, phía dưới có ghi: ‘Đồng chí Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đã làm việc tại ngôi nhà này từ 1938 đến 1940, với bí danh là Hồ Quang, thiếu tá Bát Lộ Quân. Đồng chí đã có những đóng góp cho sự nghiệp kháng Nhật cuả nhân dân Trung Quốc’ “.
[HẾT TRÍCH]
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
2/4 Trong tập Khảo luận “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” (Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh, Người dịch: Thái Văn )
http://doithoaionline2.blogspot.ca/2013/02/normal-0-false-false-false-en-us-x-none_17.html
“Hồ Chí Minh sinh bình khảo” do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779) đã viết :
“Hồ Chí Minh nửa đời về sau (1933 – 1969) là Hồ Tập Chương, người Đài Loan. Tuy nhiên, sự kiện động trời này chưa từng được lịch sử biết đến, khiến các cho các chuyên gia nghiên cứu hoặc độc giả có hứng thú với nhân vật Hồ Chí Minh vừa sững sờ vừa nghi vấn.”
Đoạn sau đây Giáo sư Hồ Tuấn Hùng nói về “thiếu tá Hồ Quang chính là Hồ Chí Minh”:
[TRÍCH]
“Vào năm 1939, Hồ Chí Minh ở Ban huấn luyện cán bộ du kích Nam Nhạc, có đầy đủ chứng cứ ghi trong cuốn sách “Thông tin về đồng môn”, đã đưa công khai lý lịch của ông qua phần phụ lục dưới đây:
Tên họ: Hồ Quang. Chức vụ: Thiếu tá. Tuổi: 38. Quê quán: Quảng Đông.
Đơn vi: Tập đoàn quân 18. Tốt nghiệp trường nào?: Lĩnh Nam đại học.
Từng làm công tác gì?: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Tên họ: Hồ Quang. Hồ Quang chính là bí danh Hồ Chí Minh từ năm 1939 đến 1942, sau khi từ Mạc Tư Khoa về Trung Quốc. Bí danh của Hồ Chí Minh ở Liên Xô là P.C.Lin (Lin là phiên âm của chữ “Lâm”, cũng là họ bên vợ của Hồ Tập Chương tại Đài Loan Lâm Quế muội. “P.C” thì không rõ có dụng ý gì, nhưng chữ “Quang” trong “Hồ Quang” thì chính là tên người con trai duy nhất của ông [Hồ Tập Chương] ở Đài Loan “Hồ Thự Quang” “
[HẾT TRÍCH]
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
3/4 Trên website “baolamdong.vn” Cơ quan của đảng cộng sản Việt nam tỉnh Lâm đồng ,Nguyễn Hoàng Bích trong bài “Những năm tháng Bác Hồ ở Quế Lâm” đăng ngày 23-4-2014 cũng xác nhận : “Thiếu tá Hồ Quang trong PLA Trung cộng (1938-1940) chính là Hồ Chí Minh”
Những năm tháng Bác Hồ ở Quế Lâm :
http://baolamdong.vn/hosotulieu/201404/nhung-nam-thang-bac-ho-o-que-lam-2323703/
[ TRÍCH ]
“Khi đoàn cựu giáo viên và học sinh Việt Nam tại Trung Quốc về thăm lại trường xưa, các bạn Trung Quốc ở Đại học Sư phạm Quảng Tây toạ lạc trong thành cổ Quế Lâm đã ưu tiên đưa chúng tôi đi thăm nhà 96 Trung Sơn Bắc mà Quốc vụ viện Trung Quốc vừa quyết định công nhận là Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia. Cả đoàn đã xúc động khi nhìn thấy chân dung Bác Hồ kính yêu treo tại một vị trí trang trọng, phía dưới có dòng chữ:
“Đồng chí Hồ Chí Minh – Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong thời gian 1938-1940 với bí danh Hồ Quang là Thiếu tá Bát lộ quân đã làm việc tại ngôi nhà này. Đồng chí đã có những đóng góp quý báu cho sự nghiệp kháng Nhật của nhân dân Trung Quốc”.
[HẾT TRÍCH]
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
4/4 Sơ yếu lý lịch của Hồ Quang (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh)
“CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – NGƯỜI XÂY ĐẮP NỀN MÓNG QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (TRƯỚC NĂM 1945)”
http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/Program/Chude1_8.asp
Sơ yếu lý lịch của Hồ Quang (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm1939. Hồ Quang – Phụ trách điện đài – 38 tuổi – Quảng Đông – Thiếu tá – tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ.
Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc.
胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南岳培训班的简历。 胡光—电台员—38岁—-广东—-少校 —-毕业于岭南大学——中学教师。会外语和国语
资料:中国档案
Posted by sontrung at 12:20 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
Sunday, March 19, 2017
HÌNH-ẢNH NỮ-SINH VIỆT-NAM XƯA VÀ NAY
HÌNH-ẢNH NỮ-SINH VIỆT-NAM XƯA VÀ NAY
> Hình-ảnh NỮ-SINH VIỆT-NAM trước 1975!
> áo trắng sân trường2
> khaigiang1-1349876585_480x0
> ao-trang-nu-sinh-bay-gio-ra-sao-0
> aodaivietnam
> nữ sinh áo trắng xưa
>
> ……………………………………………………………………………… ………..
> NỮ-SINH VIỆT-NAM ở trong nước ngày nay!
> 1
> 2
> 3
> 4
> 5
> 6
> 7
> 8
> 9
> 10
> 11
> Nữ học-sinh và thầy giáo đánh nhau tay đôi giữa lớp học!!!
>
>>>>
>>>>
>>>>
>>>> Click image for larger version Name: photo-1-1487335987623-5-0-175-273-crop-1487336078884.gif Views: 0 Size: 436.6 KB ID: 998858 Click image for larger version Name: photo-1-1487335708312.jpg Views: 0 Size: 29.5 KB ID: 998859
>>>> Một đoạn clip được đưa lên mạng, khiến nhiều người không hiểu chuyện gì đang diễn ra! Nữ học-sinh đã đánh nhau tay đôi với thầy giáo! Thầy hiệu-trưởng ngôi trường có vụ việc đã phải lên tiếng!!!
>>>>
>>>>
>>>>
>>>>
>>>> Liên-quan đến đoạn "clip thầy giáo và nữ-sinh đánh nhau trong lớp học ở miền Tây", thầy Nguyễn-Văn-Tỉnh, Hiệu-trưởng Trường THPT Tầm-Vu (huyện Châu-Thành A, tỉnh Hậu-Giang) xác-nhận, vụ việc xảy ra tại lớp 10A3 của trường!
>>>> Thầy giáo trong clip là N.Q.K, dạy môn toán, còn nữ-sinh là N.T.K.N, học-sinh lớp 10A3. Sự việc xảy ra vào ngày 15/2, trong giờ học môn Toán.
>>>>
>>>> Theo thầy hiệu-trưởng, vụ việc xuất-phát từ việc nữ-sinh này nói chuyện, làm mất trật-tự trong giờ học. Sau khi bị thầy giáo nhắc-nhở, nữ-sinh đã phản-ứng và có những hành-động cùng lời lẽ không hay!
>>>> “Ban giám-hiệu nhà trường đã nắm được sự việc và yêu-cầu thầy giáo cùng nữ-sinh làm bảng tường-trình”, thầy Tỉnh cho hay. Hiện cả thầy giáo và nữ-sinh được quay trong clip đã hối-lỗi về hành-vi không đúng-đắn của mình!
>>>>
>>>> Sau khi xảy ra sự việc, thầy giáo và nữ-sinh được quay trong clip vẫn đến trường bình thường! “Thầy K. do không kiềm được cảm-xúc nên mới hành-động như thế. Tuy nhiên, thầy chỉ cầm cuốn sách 'hù' em N thôi”, hiệu-trưởng Trường THPT Tầm-Vu nói.
>>>> Theo nhiều giáo-viên, thầy K. công-tác tại trường 8 năm, được đánh-giá là hiền- lành, quan-tâm học-sinh. Khi sự việc xảy ra, nhiều đồng-nghiệp khá bất ngờ, không hiểu vì sao thầy lại có hành-động như vậy!
>>>> Ban giám-hiệu nhà trường đã báo-cáo vụ việc lên lãnh-đạo huyện Châu-Thành A và Sở Giáo-dục - Đào-tạo tỉnh Hậu-Giang. Theo thầy hiệu-trưởng, đây là sự việc xảy ra ngoài ý muốn, tuần tới nhà trường sẽ họp để xử-lý!!!
>>>>
>>>> “Quan-điểm của chúng tôi là xử-lý nghiêm, đúng sự việc, không bao-che”, thầy Tỉnh khẳng-định.
>>>> Trong khi đó, ông Phan-Thạch-Em, Bí-thư Huyện-uỷ Châu-Thành A cho biết đã nắm được vụ việc và cử Trưởng phòng giáo-dục huyện cùng can-bộ văn-hoá xuống làm việc với nhà trường.
>>>>
>>>> Đoạn clip được đăng tải trên mạng xã-hội Facebook, Youtube vào ngày 16/2, với thời-lượng 23 giây. Trong đó, một nam giáo-viên với nữ-sinh cùng cầm trên tay tập sách rồi đánh nhau túi-bụi! Thầy giáo cầm sách đánh tới-tấp vào mặt nữ-sinh, cô học trò cũng chống-trả quyết-liệt!
>>>> Khi nam giáo-viên bỏ đi, nữ-sinh này cầm quyển sách ném theo, rồi cầm cây viết trong với tư-thế sẵn-sàng chống trả những ai đến gần! Sự việc xảy ra trong lớp học, nhưng không một học-sinh nào đến can-ngăn!!!
>>>>
Sunday, March 19, 2017
SAIGON DĨ VÃNG
TRỞ VỀ THẬP KỶ 50: CÀ PHÊ VỚ
Năm một ngàn chín trăm… hồi đó người Sài gòn chưa ai biết kinh doanh với nghề bán cà phê cả. “Xếp sòng” của ngành kinh doanh…có khói nầy là do các xếnh xáng A Hoành, A Coón, chú Xường, chú Cảo…chủ các tiệm hủ tíu, bánh bao, há cảo, xíu mại. Vô bất cứ tiệm hủ tíu nào vào buổi sáng cũng có bán món cá phé, cà phê, cà phe đi kèm để khách có thể ngồi đó hàng giờ nhăm nhi bàn chuyện trên trời dưới đất.
Hồi đó chẳng ai biết món cà phê phin là gì đâu? Các chú Xường, chú Cảo, A Xứng, A Hía chỉ pha độc một loại cà phê vớ. Một chiếc túi vải hình phểu được may cặp với một cọng kẻm làm vành túi và cán. Cà phê bột đổ vào túi vải (gọi là bít tất, hay vớ đều được). Vì chiếc vợt cà phê nầy hơi giống như chiếc vớ dùng để mang giày nên “dân chơi” gọi đại là cà phê vớ cho vui. Chiếc vớ chứa cà phê nầy sau đó được nhúng vào siêu nước đang sôi, lấy đũa khuấy khuấy vài dạo xong đậy nắp siêu lại rồi… “kho” độ năm mười phút mới có thể rót ra ly mang ra cho khách. Chính cái “quy trình” pha chế thủ công đầy phong cách Tàu nầy mà dân ghiền cà phê còn gọi nó là cà phê kho bởi chỉ ngon lúc mới vừa “kho nước đầu”. Nếu ai đến chậm bị kho một hồi cà phê sẽ đắng như thuốc Bắc.
Có mấy khu vực có những con đường qui tụ rất nhiều tiệm cà phê hủ tíu. Ở Chợ Cũ có đường Mac Mahon (đọc là đường Mạc Má Hồng, nay là đường Nguyễn Công Trứ) có rất nhiều tiệm cà phê kho từ sáng đến khuya. Khu Verdun – Chợ Đuỗi (nay là Cách Mạng Tháng Tám) cũng đáng nể bởi cà phê cà pháo huyên náo suốt ngày.
Ở bùng binh Ngã Bảy (góc Điện Biên Phủ và Lê Hồng Phong bây giờ) có một tiệm cà phê hủ tíu đỏ lửa từ 4 giờ sáng cho đến tận 12 giờ đêm. Còn nếu ai đi lạc vào khu Chợlớn còn “đã” hơn nhiều bởi giữa khuya vẫn còn có thể ngồi nhăm nhi cà phê, bánh bao, bánh tiêu, dà – chả – quải đến tận sáng hôm sau.
CÀ PHÊ HỦ TÍU TÀU
Sách phong thủy Tàu thường khuyên không nên cất nhà ở ngã ba, ngã tư đường vì dễ bị nạn xui xẻo nhưng các chú Xường, chú Hía, A Hoành, A Koón… thì đều chọn các nơi nầy làm chổ kinh doanh. Tuy Sài gòn, Chợ lớn, Gia Định, Phú Nhuận, Đa Kao có hàng trăm tiệm cà phê, hủ tíu Tàu nhưng nhìn chung chúng đều có một “mô – típ – made in China” khá giống nhau, tức là quán nào ở phía trước cửa cũng có một xe nấu hủ tíu được làm bằng gỗ thiết kế một cách cầu kỳ. Phần trên của xe được trang trí bằng những tấm kính tráng thủy vẽ những nhân vật Quan Công, Lưu Bị, Triệu Tử Long, Trương Phi trong truyện Tam Quốc Chí khá vui mắt.
Bên trong quán hoặc xếp bàn tròn hoặc vuông. Khách vừa vào trong gọi “cá phé”, song mấy tay phổ ky vẫn bưng ra một mâm nào bánh bao, xíu mại, há cảo, dà chá quải đặt trên bàn. Khách dùng hay không cũng chẳng sao “pà – con – mà!”
UỐNG CÀ PHÊ PHẢI BIẾT CÁCH
Như đã nói ở trên, hồi đó không có cà phê ta mà chỉ có cà phê Tàu. Vì thế uống cà phê Tàu phải có một phong cách riêng. Cà phê được mang ra dân ‘sành điệu” hồi đó ngồi chân dưới chân trên, sau khi khuấy nhẹ cho tan đường bèn đổ ly cà phê ra cái đĩa đặt phía dưới. Chưa uống vội, khách chậm rãi mồi điếu thuốc rít vài hơi để chờ cà phê nguội.
Ông Sáu “trường đua” nay đã 80 kể rằng hồi ông còn là một chú nhóc nài ngựa ở trường đua Phú Thọ ông cũng uống cà phê theo phong cách nầy, tức uống bằng đĩa chớ không uống bằng ly. Bàn tay phải nhón lấy cái đĩa đưa lên miệng và húp sì sụp:
“Uống vậy mới khoái, mới đúng kiểu của dân từng trải”, ông Sáu “trường đua” nói với vẻ tự hào. Ông còn kể cho tôi nghe chuyện ông từng ăn mảnh ở mấy tiệm hủ tíu bánh bao hồi năm sáu chục năm về trước với giọng khoái trá:
“Hồi đó tao làm nài ngựa. Hôm nào ngựa thắng độ thì nài được chủ ngựa thưởng cho bộn tiền. Hôm nào ngựa thua thì coi như đói. Không sao, 73 gần trường đua có một tiệm hủ tíu cà phê. Vào búng tay chóc chóc gọi cà phê. Cứ cho mấy thằng phổ ky mang bánh bao xíu mại ra bày trên bàn. Đợi đến khi nó mang cà phê ra rồi bỏ chạy sang bàn khác thì nhanh tay gở miến giấy phía dưới cái bánh bao ra và khoắng ngay cái nhân phía trong tọng vào miệng rồi đậy bánh lại như cũ. Thế là chỉ tốn ly cà phê vài xu mà đã có cái nhân bánh bao to đùng ngon lành trong bụng rồi”.
Theo ông Sáu “trường đua” thì các chủ tiệm cà phê hủ tíu hồi đó rất chiều khách. Sì sụp húp cà phê bằng đĩa xong muốn ngồi bao lâu cứ ngồi, hết trà cứ hô lên “xà dẵm” là có người mang ra bình trà mới, uống chừng nào chán thì đi. Khi được hỏi tại sao dân “sành điệu” lại không uống bằng ly mà lại… húp cà phê bằng đĩa, ông Sáu “trường đua” lắc đầu nói không biết chỉ biết dân “sành điệu” chơi vậy mình cũng bắt chước chơi vậy thôi, vậy mới là… sành điệu !
CÀ PHÊ PHIN HAY CÀ PHÊ "NỒI TRÊN CỐC”
Dòng cà phê… vớ cà phê kho lững lờ trôi như thế hằng thế kỷ của thiên kỷ trước là như thế, cứ vào tiệm hủ tíu mà uống cà phê đổ ra đĩa rồi sì sụp húp thì được xem như đó là phong cách của dân chơi sành điệu.
Một người tên ông Chín “cù lủ”, một tay bạc bịp nay đã hoàn lương cho rằng dân cờ bạc, dân giang hồ hồi đó chẳng đời nào bưng ly mà uống như ngày nay. Kẻ ngồi nghiêm túc, nâng ly lên uống như uống rượu bị các đàn anh “húp” đĩa xem khinh bằng nửa con mắt, coi như hạng… “bột” lục hục thường tình không đáng kết giao.
Nhưng rồi cái quan điểm húp cà phê trên đĩa mới… “sang” cũng đến lúc phải lụi tàn, vì bị chê là kiểu uống bẩn, uống thô vụng khi trào lưu cái phin “filtre” bắt đầu xuất hiện và đã làm biến dạng cái kiểu uống cà phê trong tiệm hủ tíu.
Vào thập niên 60 Nhà hàng Kim Sơn (nằm trên góc Lê Lợi – nguyễn Trung Trực) mở cú đột phá ngoạn mục bằng cách bày bàn ghế ra hàng hiên dành cho các văn nghệ sĩ trẻ chiều chiều ra đó bàn chuyện văn chương và… rửa con mắt. Hồi đó cà phê Kim Sơn chỉ có một đồng một cốc bằng giá vé xe buýt dành cho học sinh. Mặc dù chủ quán Kim Sơn lúc đó vẫn là người Hoa nhưng đã tiếp thu phong cách cà phê hè phố của dân Pari (Pháp).
Theo lý thuyết, những giờ uống cà phê là những giờ thư giản hoàn toàn, vừa nhăm nhi từng ngụm nhỏ cà phê dặc sánh vừa ngắm quang cảnh sôi động đông vui của đường phố. Thuở ấy con đường Lê Lợi vẫn còn những hàng me. Vào những ngày me thay lá, dưới ánh nắng chiều phớt nhẹ, lá me vàng khô rơi tản mản như hoa “com – phét – ti” lấp lánh làm cho đường phố trở nên… “mộng mị” và thơ…
Kim Sơn biết tận dụng ưu thế chiếm lĩnh một góc ngã tư, tầm nhìn rộng bao quát để khai thác dịch vụ cà phê hè phố. Cái phin đã trở nên quen thuộc, cao cấp hơn cái vợt cái vớ của cà phê kho trên cái siêu đất “phản cảm” xưa.
Thời điểm nầy những nhà văn, nhà báo, các nhà doanh nghiệp tên tuổi cũng có những quán cà phê sang trọng xứng tầm với địa vị của họ. Những La Pagode, Brodard, Givral, Continental là nơi gặp gỡ, giao lưu của giới thượng lưu Sàigòn.
CÀ PHÊ TÂY
Cà phê La Pagode khách không ngồi ghế sắt ghế gỗ mà ngồi trên những salon bọc da để phóng tầm mắt nhìn ra con đường Catinat (nay là Đồng Khởi) con đường đẹp và sang nhất của Sàigòn. Cách La Pagode độ trăm mét Nhà hàng Continental cũng mở một không gian cà phê sang trọng đúng phong cách “Phăng – se”. Đối diện Continental là tiệm cà phê Givral nơi nổi tiếng với những món bánh ngọt tuyệt hảo. Tiệm tràn ngập ánh sáng bởi những khung cửa kính nhìn ra Nhà Hát Lớn (nay là Nhà Hát TP) với một bầu trời khoáng đãng. Những nhà báo, văn nghệ sĩ thường ghé đây uống cà phê trước khi tỏa đi khắp nơi cho công việc riêng của họ.
Còn một quán cà phê với một phong cách phương Tây như bàn ghế, trang trí nội thất sang trọng cũng nằm trên con đường nầy là quán cà phê Brodard. Với một phong cách cũng gần giống với La Pagode, không gian Brodard yên tĩnh, ánh sáng thật nhạt để khách có thể thả hồn êm ả bên tách cà phê nóng hổi quyện hương thơm.
Có thể nói từ giai đoạn nầy người Việt Nam ở Sàigòn “thức tỉnh” trước thị trường buôn bán cà phê mà từ lâu họ đã bỏ quên và đã để cho các chú Hoành, chú Koón, chú Xường… tự do khai thác.
Khi qua tay người Việt quán cà phê không còn luộm thuộm những cái ‘đuôi” mì, hủ tíu, hoành thánh, xíu mại, há cảo, bánh bao… nữa mà nó thuần túy chỉ có cà phê nhưng được chăm chút một cách tỉ mỉ hơn, biết tạo ra một không gian tao nhã hơn, thu hút hơn…
CAFÉTÉRIA CA NHẠC
Để gần gủi hơn, thu hút khách hơn và cũng mang tính giải trí hơn, một số nơi đã ổ chức hình thức phòng trà ca nhạc theo dạng Cafétéria.
Cafétéria rộng thoáng hơn những “Tháp ngà” La Pagode, Brodard, Givral, Continental… nơi đây không phải chổ để trầm tư, bàn luận chuyện đời mà hoàn toàn là chổ vui chơi giải trí.
Trên đường Bùi Viện đầu những năm 60 mọc ra một cái quán với tên là Phòng trà Anh Vũ. Tuy là phòng trà nhưng có thiết kế một sân khấu nhỏ vừa cho một ban nhạc bỏ túi đệm đàn cho những ca sĩ tăm tiếng được mời đến trình diễn như Bạch Yến, Mai Hương, Duy Trác, Cao Thái… Lúc đó phòng trà Anh Vũ là điểm hẹn của nhiều người dân Sàigòn cũng như những văn nghệ sĩ sinh sống tại đây. Con đường chật hẹp Bùi Viện bổng đêm đêm sáng lên rực rở ánh đèn Anh Vũ, người xe tấp nập đông vui.
Một Cafétéria khác theo cách của Anh Vũ cũng đã mọc lên bên cạnh rạp Ciné Việt Long (trên đường Cao Thắng) với tên Phòng trà Đức Quỳnh. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ tóc dài Đức Quỳnh là chủ nhân của cái Cafétéria nầy. Đức Quỳnh với cây Piano và giọng ca trầm ấm của ông và những ca sĩ Minh Hiếu – Thanh Thúy, Phương Dung đã thu hút một số đông người yêu nhạc đêm đêm đến đây vừa giải khát vừa giải trí một cách tao nhã.
Rồi tiếp theo là cà phê Cafétéria Jo Marcel, trên đường Hai Bà Trưng, Đêm Màu Hồng trên đường Tự Do (nay là đường Đồng Khởi) thi nhau mọc lên đẩy “Nền văn hóa ẩm thực” cà phê lên một tầm cao hơn, tức vừa uống cà phê vừa được thưởng thức những ca khúc do các ca sĩ, nhạc sĩ có tiếng trình bày.
Một Phòng trà ca nhạc khác cũng khó quên chính là phòng trà Bồng Lai nằm trên sân thượng của Nhà hàng Kim Sơn mở cửa hàng đêm từ 9 giờ tối. Ở đây khách thường xuyên được nghe giọng ca vàng đương thời, ấy là ca sĩ Anh Tuyết với bài hát “Anh đèn Màu”.
Cũng như ca sĩ Cao Thái nổi tiếng với bài “Mexico”, ca sĩ Anh Tuyết mỗi lần trình diển “Anh đèn Màu” là bà hát với những dòng nước mắt. Nội dung ca khúc là nói về tâm trạng của người nghệ sĩ là ca hát để người mua vui để rồi khi ánh đèn màu tắt người nghệ sĩ lại một mình giữa cô đơn… Có lẽ do cái nội dung u buồn ấy đụng chạm vào nỗi lòng của bà nên bà rất ít khi chịu hát nhạc phẩm ấy. Nhưng hầu như đêm nào cũng có người yêu cầu, trừ những người thân quen bắt buộc phải đáp ứng, còn thì Anh Tuyết xin lỗi từ chối khéo.
LẠI QUAY VỀ CÀ PHÊ VỚ ĐÔNG VUI
Những ngày đầu sau khi thanh bình, Sàigòn lại rộ lên phong trào cà phê hè phố. Những quán cốc che tạm tấm bạt bên lề đường với những chiếc ghế gỗ lùn làm chổ tụ họp của các thanh niên vui đón những ngày hạnh phúc mới.
Vòng quanh Hồ con Rùa, xuống đến Phạm Ngọc Thạch, quẹo qua Nguyễn Đình Chiểu có hàng mấy chục “túp lều” cà phê như thế mọc lên san sát bên nhau.
Trên đường Trần Quốc Thảo gần Hội Văn Nghệ TP, một số anh em văn nghệ cũng mở quán cà phê cóc bên vệ đường để anh em hội tụ, gặp gở sau khi chiến tranh đã kết thúc.
Chỉ là cà phê hè phố nhưng đông vui, uống một cốc cà phê siêu, cà phê vớ nhưng thoải mài ngồi cả ngày cũng chẳng ai rầy rà. Sau khi hết tiếng súng nổ, hết hỏa châu đầy trời, hết bắt lính, thanh niên, sinh viên Sài gòn vui vẻ chào đón ! những ngày cách mạng đông vui ngoài phố. Và các ‘quán cốc liêu xiêu một câu thơ” bên các vĩa hè là chổ dừng chân để… “tám” đủ thứ chuyện trên trời dưới đất.
Chỉ có ai ở tuổi thanh niên vào thời điểm lịch sử có một không hai đó mới thấy được cái thú ngồi quán cà phê bụi lụp xụp mà hầu như đường nào cũng có. Có người còn có thuốc Ruby, Con Mèo để phì phà bên ly cà phê vớ nhưng để… phiêu bồng hơn một số lớn thanh niên chơi… “bốc – lăn – se” tức thuốc vấn. Anh nào cũng thủ sẵn một bọc trong túi xách để sẳn sàng bày ra cho bạn bè tha hồ vừa bốc vừa lăn vừa se vừa liếm vừa dán rồi phì phèo nhả khói
Cà phê quán cóc (nhảy nay chổ nầy mai chổ khác như cóc nhảy ấy mà) thời ấy được coi như thời huy hoàng lãng mạn nhất của nền… văn hóa ẩm thực cà phê cóc Sàigòn. Ban ngày đã rộn ràng như thế đến đêm bên những ngọn đèn dầu lù mù loanh quanh những con đường trong thành phố cũng có những quán cóc để dân mê cà phê, mê hòa bình được tận hưởng những giờ phút, sảng khoái, thanh bình, yên ả nhất của đời mình.
SÀIGÒN DĨ VÃNG VÀ SÀIGÒN BOLSA
Sàigòn một thuở là Hòn ngọc Viễn Đông, một Paris lấp lánh khắp cõi Châu Á, tới hôm nay, đã mang tên khác, nhưng người ta vẫn quen gọi tên cũ chính danh là Sàigòn. Một thành phố mãi mãi vẫn mang tên là Sàigòn. Sàigòn của muôn đời. Sàigòn trong trái tim người đang sống ở thành phố đó hay lưu lạc khắp năm châu thế giới..
Người Sàigòn không nhất thiết phải sinh ra tại đó, có bao nhiêu đời Ông Bà Cha Mẹ từng lập nghiệp lâu năm bền vững. Một người, bất cứ ai, cũng có thể nhận chính mình là dân Sàigòn, dù chỉ ở đây một ngày, một tuần hay một tháng, một năm. Chỉ sống một ngày ở Sàigòn, nhưng yêu Sàigòn mãi mãi, và mang Sàigòn ở trong tim, như một phần của thân xác, linh hồn mình. Chỉ như vậy thôi, người ta có thể ngẩng cao đầu, tự hào vỗ ngực tuyên xưng, tôi chính là dân Sài gòn.
Tóm lại, Sàigòn là của tất cả mọi người suốt giải giang sơn, từ Bắc qua Trung tới Nam. Sàigòn như một hiền mẫu, dang vòng tay ôm thương yêu quảng đại tới con người tứ xứ, không phân biệt Bắc, Trung, Nam và ngay cả người ngoại quốc nữa.
Một người Pháp sinh ra ở Paris, bỗng dưng một hôm tuyên bố, từ nay tôi không còn là một Parisien, cư dân ở Paris nữa. Tôi là người Sàigòn và sẽ ở lại đây cho tới cuối đời. Thế là dân Sàigòn bèn gọi chàng Tây là anh Hai, hoặc anh Tư gì đó. Tinh thần người Sàigòn là như vậy đó, thiệt là cởi mở và phóng khoáng.
Một nhạc sỹ sáng tác nhạc gửi: “Sàigòn ơi! Ta hứa rằng ta sẽ trở về” . Rồi chàng cũng đã trở về thật, sau hơn chục năm xa cách. Nhưng chàng khám phá ra mình thực sự mất Sàigòn trong thực tại. Thế nên, nếu có sự trở lại, thì chỉ còn một hành hương về Sàigòn trong quá khứ với ngọc ngà dĩ vãng..
Hãy cùng trở về Sàigòn từ một ký ức xa tắp mù khơi. Sàigòn của những thập niên 1950 từ hơn nửa thế kỷ trước. Sàigòn với các hộp đêm, sòng bài Đại Thế Giới, Chợ Lớn, một Las Vegas thu nhỏ. Tại đây có đủ loại sòng bài và cách chơi khác nhau, lại có chỗ giải trí như xe nhỏ chạy bằng điện húc nhau đùa rỡn, hiện nay Las Vegas vẫn còn trò chơi này. Khu văn nghệ khác như phòng trà vũ trường. Con đường Trần Hưng Đạo Galliéni, Đồng Khánh chạy dài từ Sàigòn tới Chợ Lớn dài vun vút dẫn khách tới sòng bài, lưu thông hàng ngàn chiếc xe hơi nối đuôi nhau, đèn pha sáng chói, chẳng khác gì đại lộ Champs Elyseé tại Paris.
Đường Richaud Phan Đình Phùng quả thật văn nghệ với quán cà phê Gió Nam nỗi tiếng vì cô hàng café tuyệt sắc giai nhân. Nàng có nước da trắng xanh liêu trai với mái tóc thề ngây thơ nữ sinh. Nhân vật đã đi vào truyện Duyên Anh, qua bao chàng trai say đắm, tranh đua nàng, từ trí thức đến du đãng yên hùng. Cũng tại đường Phan Đình Phùng với quán phở Con Gà sống thiến cùng hai kiều nữ con chủ quán, nổi danh tài sắc. Yến Vỹ cùng chị, cả hai để mái tóc bồng rối như minh tinh Brigitte Bardot. Bao thực khách đến chẳng phải phở ngon, nhưng vì Yến Vỹ đẹp lại hát hay. Thì ra ngoài quán café, nhà hàng phở giai nhân cũng khiến một chàng Cử Văn Khoa phải vào nhà thương điên vì tình si. Phan Đình Phùng còn thêm café quán Luật Khoa và cơm gà Xing Xing, với những giai nhân lai Pháp, càng làm thêm Sàigòn có một chút Paris.
Sàigòn by night đã là những phòng trà ca nhạc và vũ trường khiến màn đêm Thành Đô trở nên lung linh ảo huyền, như một ngàn lẻ đêm huyền thoại. Nổi bật nhất từ cuối thập niên 50 là phòng trà ca nhạc Anh Vũ. Nơi đây khởi đi cho nhiều danh ca sau này. Thanh Thúy ở tuổi mượt mà thanh xuân đôi tám đã hát từ Anh Vũ, làm mê say bao tao nhân mặc khách. Người ta mê Thanh Thúy vì có lối trình diễn độc đáo bên giọng ca trầm buồn. Thanh Thúy vừa hát vừa đưa tay vuốt làn tóc buông rơi, sau đó gây chú ý là tự vuốt đôi chân ngọc tuổi dậy thì, có lúc nàng lại vưốt cây micro nữa, khiến các chàng trai sởn da gà vì sốt nóng lạnh. Ban CBC thuở Anh Vũ đã là ban nhạc kích động nhỏ nhất thế giới, với tuổi khoảng sáu, bảy mà thôi. Thảm kịch cũng xảy ra cho phòng trà Kim Điệp Sàigòn, khi một chàng Tây lai bị giết. vì dám cặp kè với người đẹp Tuyết Không Quân. Tuyết là một giai nhân nổi tiếng sát phu qua hai đời chồng bị tử nạn trong chiến tranh. Phòng trà Kim Điệp sau vụ ấu đả vì ghen tuông. bị đóng cửa để trở thành Nhà sách.
Quán café trà thất đẹp nhất Sàigòn phải kể là Quán Gió, sau thành “Hầm Gió”, thiết trí sâu dưới đất, như một hầm rượu bên Âu châu. Người đẹp ngồi cash, bên một thùng rượu làm thành cái bàn khá ngoạn mục. Ca sỹ Thanh Lan thường có buổi trình diễn tại đây
Chính những phòng trà đêm Sàigòn đã đưa nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn lên đỉnh cao. Nhiều ca khúc phản chiến cấm hát ở Đài phát thanh nhưng tại phòng trà thì vẫn được trình diễn tự do.
Vũ trường, phòng trà Sàigòn còn ghi lại một thiên tình sử đẫm lệ, khi nữ ca sỹ Diệu Anh kiều diễm hát hay, đã tự tử vì . . . bị một nam ca sỹ bỏ rơi. Chàng trai bạc tình sau đó vì buồn và hối hận đã bỏ hát vài năm. Đêm Sàigòn trà thất vũ trường còn ghi đậm cây si thường xuyên Mai Thảo và Hồng Dương, để viết thêm những tình sử lâm ly với hai nữ danh ca khác.
Đêm Sàigòn bạc vàng, bạc triệu với Lệ Thu và Khánh Ly, những tiếng hát vàng ròng cả nghĩa trắng lẫn nghĩa đen, vì lương tháng hai nữ danh ca này lên tới một triệu. Trong khi đó, lương một Đốc sự, Phó Quận trưởng tới năm 1975 chỉ có 33 ngàn đồng một tháng.
Vũ trường thơ mộng nhất Sàigòn là Mỹ Phụng ngay tại bến Bạch Đằng. Thuở đó cuối thập niên 50 đầu 60, người ta thích đi Mỹ Phụng vì ban đêm có gió sông Sàigòn mát dịu lại thêm nữ danh ca Lệ Thanh. Nàng chuyên hát những tinh khúc ướt át, trong điệu slow tắt đèn, mờ ảo như “Dang dở ” “Nỗi Lòng”. Tiếng hát mê đắm Lệ Thanh đã thu hồn một Bác Sỹ trở thành phu quân của nàng.
Đêm Sàigòn ngọc ngà dĩ vãng khiến người ta khó quên được vì những dạ vũ Bal Famille có khi kéo dài từ đêm suốt sáng. Ai có ngờ cô bé Mai đen 16 tuổi, thường đi với bé Phú, sau này lại trở thành ca sỹ Khánh Ly nổi danh cho tới nay. Phú mệnh danh là Phú chuột, trắng trẻo, mũm mĩm xinh như thỏ con, thường nhảy cùng Mai với đám bạn trai. Mai nhảy có khi bỏ cả giày cao gót giữa đêm vui đã gần rạng sáng.
Thuở ấy, người đi dạ vũ phải trầm trồ khen ngợi tài nhảy của Tony Khánh, thường nhảy cặp với vợ. Mỗi lần Khánh cùng phu nhân ra sàn nhảy, mọi người đều ngừng khiêu vũ để thưởng thức tài nghệ bậc sư biểu diễn. Sau đó là pháo tay nổ ròn như ngày Tết.
Hòn ngọc Viễn Đông Sàigòn từ thập niên 50 nay đã trên nửa thế kỷ, Sàigòn đã đổi tên. Người Sài Gòn đã bay xa, lập thành bao nhiêu Little Sàigòn rải rác khắp hải ngoại . Và dân Sàigòn năm xưa, những chàng trai hào hoa phong nhã, bao giai nhân ca sỹ lừng danh, nay đã thất thập cổ lai hy, hay gần mấp mé tuổi hạc. Thế nhưng trái tim chằng bao giờ già. Bởi vậy nói như Thi sỹ Thanh Tâm Tuyền ta gọi tên ta, Sàigòn cho đỡ nhớ. Hỡi những Đêm Mầu Hồng, Queen Bee, Arc En Ciel, Mỹ Phụng, Tự Do . . . Những đêm vui thắp sáng kỷ niệm, những ngày xuân mãi mãi xanh tươi, để làm thành một Thủ Đô Sàigòn bất tử, ta yêu lắm và yêu mãi mãi. Sàigòn trong lời nhạc của Ngô Thụy Miên, thì dù Em của ta có đi khắp thế giới Paris, Vienne, cũng chẳng thể tìm đâu đẹp hơn Sàigòn của ta ngày hôm qua dĩ vãng cũng như Sàigòn mai sau.
Biên soạn từ nguồn lophocvuive online
Ảnh sưu tầm
Các món ăn đa dạng ở Sài Gòn luôn thu hút thực khách
14 tháng 3 2017
Sài Gòn, nơi hội tụ người dân từ nhiều vùng miền tới sinh sống, cũng là nơi hội tụ của nhiều món ngon rất đa dạng.
Từ những món ăn bán trên lề đường, tại các khu chợ hoặc các quán ăn bình dân tới những món đắt tiền hơn trong các nhà hàng, món ngon Sài Gòn luôn đáp ứng nhu cầu của mọi giới trong xã hội.
Các món ăn có thể có giá bình dân từ 10-15 nghìn đồng cho một đĩa cơm tấm cho đến nồi lẩu vài trăm nghìn đồng với đầy đủ rau, cá và thịt như thực khách có thể được thưởng thức tại miệt vườn miền Tây Nam bộ.
So với đồ ăn các nước trong khu vực, đồ ăn Việt Nam với đặc trưng nhiều rau xanh, ít chất béo, dầu mỡ nênđược du khách quốc tế và người nước ngoài sống tại Việt Nam ưa chuộng.
http://www.bbc.com/vietnamese/media-39267473
Posted by sontrung at 10:27 AM No comments:
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 460
TRƯỜNG CŨ NGÀY XƯA SAIGON
CÁC TRUỜNG TRUNG HỌC TẠI SAIGON
Trường Trưng Vương
Trưng Vương ngày nay
Trường Võ Trường Toản (kế bên trường Trưng Vương)
Phù hiệu may áo học sinh trường Võ Trường Toản
Thẻ căn cước học sinh trường Võ Trường Toản
Thẻ học sinh trường Võ Trường Toản
Và ngày nay
Trường Trung Học Chân Phước Liêm
Chân Phước Liêm là tên một vị thánh tử vì đạo ở Việt Nam được đặt tên cho một trường trung học tư thục Công Giáo dòng Đa Minh ở Gò Vấp, Sài Gòn, gần Ngã Ba Chú Ía, sau lưng Tổng Y Viện Cộng Hòa. Trường Trung Học Chân Phước Liêm (1961-1975) sau biến cố 30-4-1975 đã bị đổi tên thành Trường Cấp 3 Gò Vấp
Trường Lê Quý Đôn
Phù hiệu may áo học sinh trường Võ Trường Toản
Thẻ căn cước học sinh trường Võ Trường Toản
Thẻ học sinh trường Võ Trường Toản
Và ngày nay
++++++++++++++++++++++++
Trường Trung Học Chân Phước Liêm
Chân Phước Liêm là tên một vị thánh tử vì đạo ở Việt Nam được đặt tên cho một trường trung học tư thục Công Giáo dòng Đa Minh ở Gò Vấp, Sài Gòn, gần Ngã Ba Chú Ía, sau lưng Tổng Y Viện Cộng Hòa. Trường Trung Học Chân Phước Liêm (1961-1975) sau biến cố 30-4-1975 đã bị đổi tên thành Trường Cấp 3 Gò Vấp
Trường Lê Quý Đôn
Trường Marie Curie
Trường Marie Curie
Trường Marie Curie
Trường LA SAN TABERD
Trường Trung học Pétrus Ký
Trường trung học Hồ Ngọc Cẩn
+++++++++++++++++++++++++++++
St Paul thì phải
Trường Bác Ái (Fraternité)
Trường Lê Quý Đôn[/B]
Mình mới tìm được vài ảnh về trường Les Lauriers (Văn Minh). Kỷ niệm nhất trước nhà thờ Tân Định, ngày xưa vào giờ chơi, tui thường chạy ra khu này, khi ấy trước nhà thờ có quầy bán hình tài tử hồng kong nhất là Khương Đại Vệ, Địch Long, Lý Thanh, Uông Bình, Trịnh Phối Phối... Diễn viên xuất nhất của hảng ShawBrothers, tiền thân của TVB sau này. Có khi đương sự chạy ra rạp Kinh Đô mua cá thia thia hay mua về vài truyện hình chú Thoòng
+
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment