World Cup: mỗi đội được bao nhiêu tiền
1. Giải nhất – $35 million
2. Giải nhì – $25 million
3. Giải ba – $22 million
4. Giải tư – $20 million
5. Colombia - $14 million
6. Belgium - $14 million
7. France - $14 million
8. Costa Rica – $14 million
*** ELIMINATED AT ROUND OF 16 ***
9. Chile - $9 million
10. Mexico - $9 million
11. Switzerland - $9 million
12. Uruguay - $9 million
13. Greece - $9 million
14. Algeria - $9 million
15. USA - $9 million
16. Nigeria – $9 million
*** ELIMINATED IN GROUP STAGE ***
17. Ecuador - $8 million
18. Portugal - $8 million
19. Croatia - $8 million
20. Bosnia - $8 million
21. Ivory Coast - $8 million
22. Italy - $8 million
23. Spain - $8 million
24. Russia - $8 million
25. Ghana - $8 million
26. England - $8 million
27. South Korea - $8 million
28. Iran - $8 million
29. Japan - $8 million
30. Australia - $8 million
31. Honduras - $8 million
32. Cameroon – $8 million
Ngoài ra mỗi đội được FiFa trả cho $1.5 triệu về khoản chi phí để chuẩn bị ,đó là chưa kể tới những đội có thêm tiền từ sponsors(Adidas, Mercedes, Audi v.v..)
2. Giải nhì – $25 million
3. Giải ba – $22 million
4. Giải tư – $20 million
5. Colombia - $14 million
6. Belgium - $14 million
7. France - $14 million
8. Costa Rica – $14 million
*** ELIMINATED AT ROUND OF 16 ***
9. Chile - $9 million
10. Mexico - $9 million
11. Switzerland - $9 million
12. Uruguay - $9 million
13. Greece - $9 million
14. Algeria - $9 million
15. USA - $9 million
16. Nigeria – $9 million
*** ELIMINATED IN GROUP STAGE ***
17. Ecuador - $8 million
18. Portugal - $8 million
19. Croatia - $8 million
20. Bosnia - $8 million
21. Ivory Coast - $8 million
22. Italy - $8 million
23. Spain - $8 million
24. Russia - $8 million
25. Ghana - $8 million
26. England - $8 million
27. South Korea - $8 million
28. Iran - $8 million
29. Japan - $8 million
30. Australia - $8 million
31. Honduras - $8 million
32. Cameroon – $8 million
Ngoài ra mỗi đội được FiFa trả cho $1.5 triệu về khoản chi phí để chuẩn bị ,đó là chưa kể tới những đội có thêm tiền từ sponsors(Adidas, Mercedes, Audi v.v..)
Mức lương của các huấn luyện viên, theo tạp chí Forbes:
1. Fabio Capello (Nga): $11,235,210
2. Roy Hodgson (Anh): $5,874,570
3. Cecare Prandelli (Ý): $4,322,010
4. Luiz Felipe Scolari (Brazil): $3,973,730
5. Ottmar Hitzfeld (Thụy Sĩ): $3,745,130
6. Joachim Low (Ðức): $3,602,460
7. Vicente del Bosque (Tây Ban Nha): $3,386,270
8. Louis van Gaal (Hòa Lan): $2,738,060
9. Alberto Zaccheroni (Nhật): $2,727,480
10. Jurgen Klinsmann (Hoa Kỳ): $2,621,740
11. Didier Deschamps (Pháp): $2,161,000
12. Paulo Bento (Bồ Ðào Nha): $2,160,170
13. Carlos Queiroz (Iran): $2,098,060
14. Jorge Sampaoli (Chile): $1,774,960
15. Jose Pekerman (Colombia): $1,678,450
16. Ange Postecoglou (Úc): $1,395,300
17. Oscar Tabarez (Uruguay): $1,258,840
18. Sabri Lamouchi (Ivory Coast): $1,037,450
19. Vahid Halilhodzic (Algeria): $1,007,070
20. Marc Wilmots (Bỉ): $864,400
21. Fernando Santos (Hy Lạp): $864,400
22. Alejandro Sabella (Argentina): $818,240
23. Hong Myung-bo (Nam Hàn): $795,250
24. Luis Fernando Suarez (Honduras): $629,420
25. Reinaldo Rueda (Ecuador): $566,480
26. Jorge Luis Pinto (Costa Rica): $440,590
27. Volke Finke Suarez (Cameroon): $394,440
28. Stephen Keshi (Nigeria): $392,420
29. Safet Susic (Bosnia & Herzegovina): $352,470
30. Niko Kovac (Croatia): $271,740
31. James Kwesi Appiah (Ghana): $251,770
32. Miguel Herrera (Mexico): $209,810
Sau khi chia tay đội tuyển Anh năm 2012, huấn luyện viên người Ý Fabio Capello được Nga mời về và đưa đội này vượt qua vòng loại World Cup 2014 không thua một trận nào.
Ðầu năm nay, Liên Ðoàn Bóng Ðá Nga gia hạn hợp đồng với ông cho tới năm 2018, khi Nga tổ chức World Cup.
Riêng năm 2014, mức lương của ông là $11.2 triệu, gần gấp đôi tiền lương $5.9 triệu của Huấn Luyện Viên Roy Hodgson của đội tuyển Anh.
Mặc dù thành tích của ông Capello, hai trận huề một trận thua, hơn thành tích của ông Hodgson, hai trận thua một trận huề, tại Brazil, rõ ràng “sự đầu tư” của Nga hoàn toàn thất bại, vì đội tuyển Nga không lấy được một trong hai vé vào vòng 16, nhất là khi trong bảng H, chung với ba đội Bỉ, Algeria và Nam Hàn.
Ít
nhất, Huấn Luyện Viên Cecare Prandelli của Ý, người lãnh lương cao thứ
ba tại World Cup 2014, nộp đơn xin từ chức ngay sau khi Ý bị loại, mặc
dù thắng một trận (thắng Anh 2-1).
Ngay sau khi chấm dứt vòng bảng World Cup, tờ báo Sport Express của Nga đã bắt đầu chỉ trích Huấn Luyện Viên Capello.
“Rõ ràng Capello đang áp dụng thứ chiến thuật không phù hợp với đội tuyển Nga,” ông Artur Petrosyan, chủ biên của Sport Express, bình luận. “Việc một cầu thủ có thiên hướng tấn công như Alan Dzagoev không được trọng dụng là một sự lãng phí. Huấn Luyện Viên Capello cũng cần xem lại chuyện cho tiền đạo Aleksandr Kerzhakov đá lùi về tuyến giữa.”
Trong nhiều năm qua, Nga luôn dốc tiền đầu tư cho đội tuyển bóng đá quốc gia, bằng cách mướn các huấn luyện viên hàng đầu thế giới, như Guus Hiddink, Dick Advocaat và Capello.
Ngay sau khi chấm dứt vòng bảng World Cup, tờ báo Sport Express của Nga đã bắt đầu chỉ trích Huấn Luyện Viên Capello.
“Rõ ràng Capello đang áp dụng thứ chiến thuật không phù hợp với đội tuyển Nga,” ông Artur Petrosyan, chủ biên của Sport Express, bình luận. “Việc một cầu thủ có thiên hướng tấn công như Alan Dzagoev không được trọng dụng là một sự lãng phí. Huấn Luyện Viên Capello cũng cần xem lại chuyện cho tiền đạo Aleksandr Kerzhakov đá lùi về tuyến giữa.”
Trong nhiều năm qua, Nga luôn dốc tiền đầu tư cho đội tuyển bóng đá quốc gia, bằng cách mướn các huấn luyện viên hàng đầu thế giới, như Guus Hiddink, Dick Advocaat và Capello.
Thế
nhưng, kết quả cho thấy, có nhiều tiền và có huấn luyện viên giỏi chưa
chắc có được đội tuyển hay. Và đây là lần thứ hai liên tiếp Nga bị loại
từ vòng bảng World Cup.
“Nga là một đội bóng tầm trung, nhưng tại sao cứ cố mời những huấn luyện viên được xem là đắt giá nhất thế giới. Tại sao không bắt chước Chile và áp dụng ít nhất một lối chơi đẹp mắt đến khán giả, khi đã gần hết hy vọng vào vòng 16,” ông Artur Petrosyan viết.
Trở lại các huấn luyện viên tại World Cup, tính chung, chỉ có năm trong số 10 huấn luyện viên được trả lương cao nhất đưa được đội của họ vào vòng 16.
“Nga là một đội bóng tầm trung, nhưng tại sao cứ cố mời những huấn luyện viên được xem là đắt giá nhất thế giới. Tại sao không bắt chước Chile và áp dụng ít nhất một lối chơi đẹp mắt đến khán giả, khi đã gần hết hy vọng vào vòng 16,” ông Artur Petrosyan viết.
Trở lại các huấn luyện viên tại World Cup, tính chung, chỉ có năm trong số 10 huấn luyện viên được trả lương cao nhất đưa được đội của họ vào vòng 16.
Trong
số 16 huấn luyện viên đưa đội vào vòng trong, Huấn Luyện Viên Miguel
Herrera của Mexico là người lãnh lương thấp nhất, chỉ có $209,810 một
năm, mà đội của ông lại nằm chung bảng với đội chủ nhà, cũng là ứng cử
viên cho chức vô địch.
Lạ lùng hơn nữa là ông Herrera chỉ được mời dẫn dắt đội Mexico vào giờ chót, trong vòng đấu loại, khi đội này xém chút nữa bị ngồi nhà, và phải tranh vé vớt đi World Cup.
Sau khi có vé đi Brazil, Liên Ðoàn Bóng Ðá Mexico mới ký hợp đồng với ông, nhưng chỉ cho đến hết World Cup.
Sau giải này, có lẽ giới chức bóng đá Mexico sẽ phải suy nghĩ lại!
Lạ lùng hơn nữa là ông Herrera chỉ được mời dẫn dắt đội Mexico vào giờ chót, trong vòng đấu loại, khi đội này xém chút nữa bị ngồi nhà, và phải tranh vé vớt đi World Cup.
Sau khi có vé đi Brazil, Liên Ðoàn Bóng Ðá Mexico mới ký hợp đồng với ông, nhưng chỉ cho đến hết World Cup.
Sau giải này, có lẽ giới chức bóng đá Mexico sẽ phải suy nghĩ lại!
No comments:
Post a Comment