Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Monday 25 November 2019

NHÃ CA * NHỮNG NHÀ VĂN VNCH BI BẮT, HOẶC BỊ GIẾT TRONG TUÙ SAU 1975



  • Bài viết của Nhã Ca về những nhà văn VNCH bị
    bắt hoặc giết chết trong tù sau 1975
    Date:&November 19, 2019 at 8:41:40 PM PST
    Năm 1979, anh&Nguyễn Mạnh Côn&chết trong nhà Xuyên Mộc. Sau này,
    nghe bạn quen kể, tính ra mới biết anh mất đúng vào những ngày thành
    phố đang bị đánh tư sản, khi mấy mẹ con chúng tôi bị bứt ra khỏi nhà. Một
    đêm nào đó, ngủ ngồi ngoài bến xe, lúc tôi nghe tiếng kêu bên tai:
    "Cô Nhã. Nhã." Mở mắt, không thấy ai. phải anh mất đúng vào lúc
    đó không? Không biết.
    Trong những ngày bị săn đuổi, lang thang nơi này nơi kia, tôi thường
    nghe bên tai mình nhiều tiếng gọi. thể chỉ tưởng tượng, cũng
    sự thật. Người sống. Người chết. Biết bao người vẫn gọi chúng ta, lúc
    mê sảng cũng như khi tỉnh thức.
    Tôi đã lần đi qua một nghĩa địa chôn giữa rừng sâu. Dăm chục
    đất, với những tấm bia lây lất bằng khúc cây rừng chẻ ra còn nguyên cả
    vỏ. Ngôi mộ anh Côn trong mảnh đất chôn rứng già Xuyên Mộc, chắc
    cũng vậy thôi.
    Khi anh Hiếu Chân Nguyễn Hoạt chết trong khám Chí Hòa, thân xác được
    hỏa thiêu, tro cốt còn lại được mang rải trên sông Sàigòn.
    Dòng sông. Mặt đất. Bầu trời. Sự sống, sự chết. Kẻ mất, người còn. Ký ức,
    như bụi gai chằng chịt. Sắp đặt lại cho ngay hàng thẳng lối, chắc còn lâu
    lắm. Cũng thể sẽ chẳng bao giờ nữa. Thôi thì cứ nhớ đâu viết đó:
    Những mảnh hồi ức rời rạc, không đầu đuôi, ngày tháng.
    Đám tang Hồ Hữu Tường
    Buổi chiều, nắng quái dị lay lắt. Tiếng máy xe Honda ầm ĩ. Chúng bước vô.
    "Chị rảnh không?"
    "Chi vậy?"
    "Rảnh em chở chị đi thăm ông Hồ Hữu Tường." Khùng điên gì đâu. Ông ta
    đang một trại nào, Xuyên Mộc, Hàm Tânn, Long Khánh, hay xa lắc,
    Gia Trung. Mấy cậu còn trai trẻ, hoàn cảnh nào cũng đùa được.
    "Em có đùa đâu. Ông ta đang ở nhà mà."
    "Ủa, được tha rồi sao?"
    "Chưa. Nhưng chết."
    Chết. Đâu có gì đáng cho tôi ngạc nhiên. Như khi nghe tin anh&Hoàng Vĩnh
    Lộc, anh&Minh Đăng Khánh, anh&Trần Việt Sơn, anh&Nguyễn Mạnh Côn...
  • Không anh Sỹ các anh khác. Cũng không kịp thông báo. Ngồi lên
    yên sau, tôi nhờ cậu em đèo tới đó. Rồi công an, mật vụ, theo dõi, mượn
    cớ khó dễ thì sao? Mặc kệ. Thời buổi đi thăm người chết cũng một
    trọng tội thì còn nói gì nữa.
    Tới đầu con ngõ, sực nhớ thiếu một cái phong bì. Nhớ, quanh đây, có một
    nhà quen thân anh Nguyễn Chánh Lý. Tôi ghé. Quang đi vắng. Chỉ
    người mẹ đang tụng kinh trên căn gác nhỏ. Cứ cắt ngang chầu kinh, hỏi
    xin cái phong bì. Bị gấp quá. mẹ dừng tay chuông mõ, kiếm chiếc
    phong bì. Đưa, hỏi:
    "Ai chết vậy?"
    "Ông&Hồ Hữu Tường, ngõ đối diện với bác đó."
    "Trời Phật ơi. Ông ta à? Làm sao chết? Đang chết. Ông ta...
    Gượm, cho tôi góp một thẻ hương thắp cho ông ta với. Giời đất ơi. Nam
    A di Đà Phật..."
    Tôi đi xuống căn gác, tiếng chuông trên lầu vọng theo. Con ngõ đang
    đường thẳng thì nở phình ra. Căn nhà nhỏ dựa vào một trạm biến điện, có
    rạp che trước sân, dễ nhận. Bàn gỗdài, ghế băng. Bình trà, chén nha.
    Khá đông. Những ai vậy? Không thấy mặt một người quen nào. tới
    mấy người đàn bà. Chưa mặc tang phục. Quan tài đặt giữa nhà. Chắc phải
    tới đó trước để đốt một nén nhang.
    "Mời chị dùng nước."
    Ai đó nói. Giọng Chủng tiếp:
    "Chị Nhã, bác gái ở đây này."
    Một bàn tay đặt lên vai, đưa lên nữa, vuốt tóc tôi.
    "Nhã Ca đây hả? Chào cháu. Bác biết cháu. Biết thôi, phải nhờ bác trai
    chết, mới nhìn thấy mặt cháu."
    Nhìn lên. Chưa bao giờ tôi thấy một người đàn đẹp như thế. Chưa bao
    giờ. Thật mà. Nhìn ta coi, dong dỏng cao, thanh tú. Còn nét mặt kìa,
    mắt sáng một cách kỳ lạ. cao, mắt mũi miệng cân bằng gia sự
    hiểu biết, thông minh cùng nét lạnh lùng đến tàn nhẫn của sức chịu đựng.
    Chiếc phong bì trên tay sao bỗng ngượng nghịu quá.
    "Đưa phong bì đây. Tốt. Tốt lắm."
    Dõng dạc bình tĩnh, mà còn đầy thân mật nữa.
    Một cái ôm vai, xiết nhẹ. Lại quay sang trả lời câu thăm hỏi của người
    khách khác tới viếng. Lúc đó, tôi mới chợt nhận ra nhiều bộ mặt chìm nổi
    của công an, giả dạng đủ hạng người.
    "Dạ, thưa... nhà tôi còn sống được từ trại tù, tới đầu con ngõ. Dạ thưa, tắt
    thở ngay đầu ngõ.kịp nhìn thấy nhà cửa không à? Dạ thưa, chẳng cần
    đâu, nhìn làm gì mọi thứ đã không còn như cũ... Vâng, thưa, lúc nhà tôi về
    tới nhà, chỉ có khoảng nơi trái tim còn hơi ấm...
    Bà đưa tay lên.
    "Dạ, tôi lấy kịp chút hơi ấm ấy. Dạ, nó vào hết đâ




No comments:

Post a Comment