Top 5 chợ trên sông thu hút du khách nhất
Chợ trên sông hay còn gọi chợ
nổi là đặc sản du lịch miền Tây thu hút du khách tham quan. Tổ chức Kỷ
lục Việt Nam công bố top 5 chợ trên sông thu hút du khách nhất.
1. Chợ nổi Phụng Hiệp (Hậu Giang)
Ở Nam Bộ với mạng lưới kênh rạch chằng chịt, con người gắn bó với
cuộc sống sông nước miệt vườn. Trong đó chợ nổi Phụng Hiệp được xem là
độc đáo nhất. Nơi đây người dân trao đổi hàng hóa, mua bán trái cây,
nông sản, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ cho đến thủy hải sản, thức
ăn.
Đặc biệt ở chợ nổi còn có chợ rắn. Chợ Phụng Hiệp quanh năm có rắn, rùa, chim, sóc, kỳ đà… phục vụ du khách. Bên cạnh đó, những xuồng ba lá, những ghe nhỏ xíu bán đủ thứ: bánh cuốn nóng, phở, bánh xèo là những món đặc trưng ẩm thực phương Nam.
Chợ Ngã Bảy có lượng hàng hóa đa dạng và rất phong phú, nhất là trái cây, hàng nông sản, ngoài ra còn có chiếu, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng cho đến hàng gia cầm, thủy hải sản…
2. Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ)
Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) gắn với ghe thuyền, sông nước cùng những
căn hộ di động là đặc sản thu hút du khách từ khắp trong và ngoài nước.
Đây là một trong 6 chợ nổi đẹp nhất châu Á.
Chợ họp đông nhất vào lúc 6h sáng, kết thúc lúc 8-9h, với hàng trăm ghe lớn nhỏ mua bán các loại trái cây và nông sản của vùng quê sông nước. dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp nhưng chợ nổi Cái Răng vẫn tồn tại và phát triển ngày một sầm uất, trong đó có nhiều thương lái lấy hàng xuất đi Campuchia, Trung Quốc.
3. Chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang)
Chợ Cái Bè là chợ đầu mối lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ. Chợ diễn ra
trên sông, họp suốt ngày đêm trên quy mô lớn. Hàng hoá rất đa dạng,
phong phú. Cái Bè là huyện có nhiều vườn cây ăn trái lớn nhất tỉnh Tiền
Giang với các loại trái cây ngon nổi tiếng như cam sành, cam mật, xoài
cát, ổi xá lỵ, quýt đường…
Khách du lịch đến với Cái Bè ngày một đông bởi thị trấn này có những dãy phố nằm dọc theo bờ sông. Cái Bè mang một vẻ đẹp thuần quê, thấm đẫm chất miệt vườn. Ở đây, vườn nối tiếp vườn, sông nối tiếp sông, kênh rạch đan xen nhau. Phương tiện giao thông ở Cái Bè hoàn toàn bằng đường thủy.
4. Chợ nổi Vĩnh Thuận (Kiên Giang)
Chợ nổi Miệt Thứ, Vĩnh Thuận, Kiên Giang có nét độc đáo riêng. Ở đây
không rao mời, và cũng không treo hàng lủng lẳng trên mũi ghe. Khách
chèo xuồng tự tìm đến mua, bán, trao đổi, thuận bán, vừa mua và cách ứng
xử rất chan hòa, không có cảnh giành giật hàng hóa. Chợ nổi Miệt Thứ
họp đông nhất lúc mờ sáng cho đến trưa, buổi chiều tan chợ.
iệt Thứ được tính từ con sông Tắc Cậu (Kiên Giang) dọc theo tuyến quốc lộ 63 xuôi về đến huyện Thới Bình, Cà Mau gần 60km. Ở đây có tất cả 11 thứ. Con kênh đào đầu tiên ở xứ này được đặt tên là “Thứ Nhứt”, tiếp đến là con kênh Thứ Nhì, 3, 4… đến Thứ 11. Mỗi con kênh vùng Miệt Thứ đều có nhóm chợ mọc lên tại các ngã ba hoặc đầu kênh.
5. Chợ nổi Long Xuyên (An Giang)
Cách trung tâm thành phố chừng 2km, chợ nổi Long Xuyên tuy không nổi
tiếng như các chợ khác nhưng đến đây bạn vẫn có thể cảm nhận được đầy đủ
đặc trưng của một chợ nổi và sự phóng khoáng của người dân Nam Bộ.
Hàng hóa trao đổi chủ yếu là trái cây, đủ các loại, từ khóm, dưa hấu, dừa, chuối đến cam quýt bưởi xoài,… Mỗi một loại trái cây đều được xếp đặt cẩn thận, đẹp mắt, giá cả lại rẻ. Dòng sông không chỉ là chỗ mua bán mưu sinh mà còn là mảnh đất cắm dùi của bà con, những người không có nổi một nắm đất trên bờ.
Chợ nổi Phụng Hiệp. Ảnh vietnamtravelelways |
Đặc biệt ở chợ nổi còn có chợ rắn. Chợ Phụng Hiệp quanh năm có rắn, rùa, chim, sóc, kỳ đà… phục vụ du khách. Bên cạnh đó, những xuồng ba lá, những ghe nhỏ xíu bán đủ thứ: bánh cuốn nóng, phở, bánh xèo là những món đặc trưng ẩm thực phương Nam.
Chợ Ngã Bảy có lượng hàng hóa đa dạng và rất phong phú, nhất là trái cây, hàng nông sản, ngoài ra còn có chiếu, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng cho đến hàng gia cầm, thủy hải sản…
2. Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ)
Chợ nổi Cái Răng. Ảnh dulich24h |
Chợ họp đông nhất vào lúc 6h sáng, kết thúc lúc 8-9h, với hàng trăm ghe lớn nhỏ mua bán các loại trái cây và nông sản của vùng quê sông nước. dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp nhưng chợ nổi Cái Răng vẫn tồn tại và phát triển ngày một sầm uất, trong đó có nhiều thương lái lấy hàng xuất đi Campuchia, Trung Quốc.
3. Chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang)
Chợ nổi Cái Bè. Ảnh Nguyễn Vinh Hiển |
Khách du lịch đến với Cái Bè ngày một đông bởi thị trấn này có những dãy phố nằm dọc theo bờ sông. Cái Bè mang một vẻ đẹp thuần quê, thấm đẫm chất miệt vườn. Ở đây, vườn nối tiếp vườn, sông nối tiếp sông, kênh rạch đan xen nhau. Phương tiện giao thông ở Cái Bè hoàn toàn bằng đường thủy.
4. Chợ nổi Vĩnh Thuận (Kiên Giang)
Chợ nổi Miệt Thứ có nét độc đáo riêng, nơi đây không rao bán, không treo hàng lủng lẳng mà khách tự chèo xuống tìm đến mua.Ảnh dulichngo |
iệt Thứ được tính từ con sông Tắc Cậu (Kiên Giang) dọc theo tuyến quốc lộ 63 xuôi về đến huyện Thới Bình, Cà Mau gần 60km. Ở đây có tất cả 11 thứ. Con kênh đào đầu tiên ở xứ này được đặt tên là “Thứ Nhứt”, tiếp đến là con kênh Thứ Nhì, 3, 4… đến Thứ 11. Mỗi con kênh vùng Miệt Thứ đều có nhóm chợ mọc lên tại các ngã ba hoặc đầu kênh.
5. Chợ nổi Long Xuyên (An Giang)
Chợ nổi Long Xuyên bán chủ yếu trái cây. Trái cây được xếp thành từng khóm rất đẹp, bắt mắt, giá rẻ. Giá dưa hấu khoảng 2.500 đồng/kg. Ảnh sourceforge.net |
Hàng hóa trao đổi chủ yếu là trái cây, đủ các loại, từ khóm, dưa hấu, dừa, chuối đến cam quýt bưởi xoài,… Mỗi một loại trái cây đều được xếp đặt cẩn thận, đẹp mắt, giá cả lại rẻ. Dòng sông không chỉ là chỗ mua bán mưu sinh mà còn là mảnh đất cắm dùi của bà con, những người không có nổi một nắm đất trên bờ.
Về miền Tây mùa nước nổi, ăn cá linh nấu bông điên điển
Miền Tây vốn được nhiều người ưa chuộng vì vẻ đẹp thanh bình và những món ăn đặc sắc, đặc biệt là vào mùa nước nổi.
Say đắm giọng nói ngọt ngào của em gái Miền Tây
Lần
đầu tiên đến với Đồng Tháp, tôi đã bị say đắm bởi giọng nói ngọt ngào
của em gái miền Tây. Giọng nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe cho tôi có ấn tượng về
vùng đất và con người nơi đây.
No comments:
Post a Comment