Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Monday, 5 October 2020

75-Chức nghiệp: Danh sỹthời Lê Hiến Tông-Công trạng: Ông là một nhà thơ thời Lê Hiến Tông, là tác giảcủa "Cung oán ngâm khúc", mượn lời một cung nữđểnói lên tâm trạng bếtắc của ông cũng là sựbếtắc của lớp nhà nho thời đại ông. Cung oán ngâm khúc là tác phẩm bằng chữNôm xuất sắc, nội dung phản ánh hiện thực và trình độnghệthuật, có đóng góp lớn cho lịch sửvăn học Việt Nam.Nguyễn Gia Thiều là con của quận chúa Quỳnh Liên. Ông gọi chúa Trịnh Cương là ông ngoại. Cha ông là một võ quan, được phong tước Đạt vịhầu. Ông được lui tới trong phủchúa, do đó được nhìn thấy tận mắt cảnh ngộcủa những cung nữbịbỏrơi. Ông đã dùng lối văn độc thoại, làm lời một cung phi tài sắc trình bày tâm trạng và nỗi đau đớn bịvua ruồng bỏ. Nguyễn Gia Thiều xuất thânlà quan võ. Năm 1782, ông giữchức Tổng binh ởHưng Hóa, phong tước Ôn NhưHầu, nhưng ông lại xin thôi, vềsống cuộc đời tài tử, làm thơ, uống rượu và cảđi tu (ông có hiệu là Như Thiền. Ông là một thi nhân mà cũng là một nhạc sĩ. Ông đã sáng tác các bản nhạc Sơn trung âm, Sởtư điệu. Ông vẽđẹp, có bức tranh Tổng sơn đồđược vua Lê khen thưởng. Ông cũng am tường cảvềkiến trúc, Tháp chùa Thiên Tích (Bắc Ninh) đã được xây dựng dưới sựđiều khiển của ông. Quãng cuối đời, ông được triều Tây Sơn mời ra cộng tác, nhưng đã chối từ, vềsống ởquê nhà: làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại (nay là huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cho đến khi mất.NGUYỄN THÔNG-Tên húy, tên gọi khác: TựHy Phần, hiệu KỳXuyên, biệt Độn Am-Quê quán: Làng Bình Thạnh, phủTân An, Gia Định (nay thuộc Ngãi Trị, Châu Thành, Long An)-Niên đại: 1827 -1884-Chức nghiệp: Danh sỹnhà Nguyễn nửa đầu TK XIX-Công trạng: Ông đỗCửnhân năm 1849, nhận chức Huấn Đạo ởphủhuyện Phong Phú, An Giang. Năm 1856, ông được thăng làm Hàn lâm Viện Tu soạn làm việc trong nội các, tham gia biên soạn bộKhâm định nhân sựkim giám.PHẠM PHÚ THỨ-Tên húy, tên gọi khác: Phạm Hào. Khi đỗTiến sĩ, được vuaThiệu Trịđổi tên làPhú Thứ), tự:Giáo Chi, hiệuTrúc Đường, biệt hiệu:Giá Viên; -Quê quán: làng Đông Bàn, huyện Diên Phước, phủĐiện Bàn (cũ), tỉnh Quảng Nam (nay thuộc thôn Nam Hà 1, xã Điện Trung, thịxãĐiện Bàn, tỉnhQuảng Nam).-Niên đại: 1821-1882 76-Công trạng: là một đại thần triềunhà Nguyễn, và là một trong sốngười có quan điểm canh tân nướcViệt Namtrong những năm nửa cuốithếkỷXIX.Ông xuất thân trong một gia đình Nho phong, tổnăm đời của ông vốnhọĐoàn, gốcBắc Thành. Cha ông là Phạm Phú Sung, mẹông là Phạm ThịCẩm (người làng Trừng Giang, và là con gái một ông đồ).Nhà nghèo, mẹmất sớm, nhưng nhờthông minh, chăm chỉ, và từng đượcTùng Thiện Vương(Miên Thẩm) dạy dỗ, nên ông Thứsớm có tiếng là người học giỏi.NGUYỄN THIỆN THUẬT-Tên húy, tên gọi khác: Tên tựlà Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật-Quê quán: làng Xuân Dục, huyện MỹHào, tỉnh Hải Dương-Niên đại: 1844-1926-Chức nghiệp: Lãnh tụcuộc khởi nghĩa Bãi Sậy-Công trạng: Ông là một danh tướng tham gia Phong trào Cần Vương chống Pháp, lập căn cứBãi Sậy. Năm 1889, đánh chiếm tỉnh Hải Dương. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông sang Trung Quốc cầu viện (1890) và mất ởNam Ninh. Cảgia đình Ôngđều tham gia đánh pháp, hai con lớn đều là tướng tài giỏi của ĐềThám.CẦM BÁ THƯỚC-Quê quán: Bản Lùm Nưa, tổng Trịnh Vạn, châu Thường Xuân (nay là xã Vạn Xuân, huyệnThường Xuân, tỉnhThanh Hoá)-Niên đại: 1858-1895-Chức nghiệp: Thủlĩnh người dân tộc Thái tham gia phong trào Cần Vương-Công trạng: Ông là thủlĩnh người dân tộc Thái ởThanh Hóa, hưởng ứng lời kêu gọi của Phan Đình Phùng ông đã gia nhập cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. Ông là thủlĩnh các nhóm quân ởThanh Hóa, từng được cửlàm Bang Biện 2 châu Thường Xuân và Lang Chánh. Ông hy sinh tháng 5 năm 1895.MAI XUÂN THƯỞNG-Quê quán: Làng Phú Lạc, Bình Định-Niên đại: 1860-1887-Công trạng: Mai Xuân Thưởng người làng Phú Lạc, Bình Định, đỗcửnhân năm 1884. Sau khi Huếthất thủÔng khởi nghĩa chống Pháp. Nghĩa quân Mai Xuân Thưởng từng phát triển vào Phú Yên, bắt giam bọn quan lại đầu hàng 77Pháp, lại phát triển ra Quảng Ngãi định bắt tên Việt gian Nguyễn Thân, nhưng không thành. Thực dân Pháp cùng bọn tay sai dốc sức ra đểđàn áp cuộc khởi nghĩa này. Tháng 6/1887, Mai Xuân Thưởng sa vào tay giặc, bịchúng sát hại.TÔN THẤT THUYẾT-Quê quán: Xuân Long, Thành phốHuế,tỉnh Thừa Thiên Huế-Niên đại: 1839 -1913-Chức nghiệp: Danh tướng, nhà yêu nước-Công trạng: Ông là hậu duệcủa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648 -1687) thuộc dòng tộc Nguyễn Phúc ởHuế. Năm 1869, làm án sát Hải Dương, rồi Tán tương Quân thứThái Nguyên rồi Tán lý quân thứSơn Hưng Tuyên.Năm 1873, cùng quân Cờđen của Lưu Vĩnh Phúc đánh Pháp ởÔ Cầu Giấy, giết được sĩ quan chỉhuy Pháp Gacniê (F. Garnier). Năm 1875, ông chiến thắng ởTây Sơn, bắt sống tướng giặc CờVàng là Hoàng Sùng Anh. Ông được phong làm Hữu Tham tri BộBinh, tước Nam.Đến năm 1881, ông làm Thượng thư BộBinh , sau vua TựĐức mất (1883), ông làm Phụchánh đại thần. Cùng Nguyễn Văn Tường phếvua Dục Đức ( Nguyễn Phúc Ưng Châu) lập vua Hiệp Hòa (Nguyễn Phúc Hồng Dật), nhưng mới được 4 tháng, ông và Tường lại mưu giết Hiệp Hòa ngày 29-11-1883, đưa vua Phúc Kiến (Nguyễn Phúc Ưng Đăng) lên ngôi. Nhưng chỉđược 8 tháng, Kiến Phúc mất vào ngày 31-7-1884, ông lập em Phúc Kiến là Ưng Lịch lên ngôi tức Hàm Nghi. Từđây, ông ráo riết chuẩn bịchống Pháp, De Courty rất căm ghét muốn hại ông, nhưng không được.Ngày 4/7/1885, chủđộng tấn công Pháp ởHuếnhưng thất bại. Sau đó, rước vua Hàm Nghi ra sơn phòng Quảng Trị, rồi Quảng Bình, Hà Tĩnh mởđầu phong trào Cần vương kháng Pháp. Năm 1886, ông đểlại hai người con là Tôn Thất Thiệp và Tôn Thất Đàm phò vua Hàm Nghi, ra Miền Bắc rồi sang Trung Quốc (1887) cầu viện, nhất thời có một sốkết quả, nhưng sau đó triều đình nhà Thanh thoảhiệp với Pháp quản thúc ông ởLong Châu rồi Thiều Châu và mất ởđó (1913), thọ78 tuổi. Gia đình ông từcha mẹ, vợđến các em, các con, kểcảcon rể(Nguyễn Thượng Hiền) đều giàu lòng yêu nước, chống Pháp. Hiện còn một sốbài thơ chữHán, trong đó ông gửi gắm ít nhiều tâm sựnhư các bài "Họa thơ Nguyễn Quang Bích", "Chim én bay trong mưa", "Thơ gửi Cầm Bá Thước", Các tác phẩm của ông gồm một sốthơ, liễn đối...điếu các nhà chí sĩ, yêu nước hi sinh vì đại nghĩa.TUỆTĨNH-Tên húy, tên gọi khác: TuệTinh; TuệTĩnh thiền sư. -Quê quán: Nghĩa Phú, Cẩm Giàng, Hải Dương-Niênđại: 1330 -1400 78-Chức nghiệp: Ông tổmởđầu cho nền y ngành dược Việt Nam, -Công trạng: Ông được coi là ông tổcủa ngành dược Việt Nam, mởđầu cho nền y dược Việt Nam. Ông là tác giảcủa các bộsách "Nam dược thần hiệu", "Hồng nghĩa giác tư y thư" có ý nghĩa trong lịch sửy học mà cảtrong lịch sửvăn học Việt Nam.NGUYỄN TRƯỜNG TỘ-Tên húy, tên gọi khác: Còn gọi là Thầy Lân-Quê quán: Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, NghệAn-Niên đại: 1830-1871-Chức nghiệp: Danh sỹ, kiến trúc sư TK XIX-Côngtrạng: Ông còn được gọi là Thầy Lân, một Danh sỹ, Kiến trúc sư, một Nhà cải cách xã hội Việt Nam thếkỷXIX.Ông sinh ra trong một gia đình công giáo. Năm 1858, ông được giám mục Gauthier đưa sang Pháp học ởPari. Hơn 2 năm học tại Pháp, ông không những biết thêm nhiều vềkhoa học -kỹthuật mà còn học rộng vềcác mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, pháp luật...Năm 1861, ông trởvềnước, khi Sài Gòn -Gia Định đã bịquân viễn chinh Pháp và Tây Ban Nha chiếm đóng.Từnăm 1863 đến khi mất, ông đã gửiliên tiếp lên triều đình Huế59 bản điều trần đềxuất canh tân xây dựng đất nước giàu mạnh. Các bản điều trần đềcập đủmọi lĩnh vực về: Kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, giáo dục...Tiếc rằng triều đình Huếhẹp hòi bảo thủ, bếquan tỏa cảng nên đã khước từtất cảnhững đềnghịcải cách của ông.Ông mất ngày 10/10/1871. Cuộc đời của ông là một tấm gương sáng vềkhát vọng canh tân đất nước cho thếhệtrẻViệt Nam noi theo.TRẦN QUỐC TOẢN-Tên húy, tên gọi khác: Tước Hoài Văn Hầu-Niên đại: 1267 -1285-Chức nghiệp: Tôn thất và cũng là Danh tướng đời Trần-Công trạng: Ông là một quý tộc nhà Trần, sống vào thời kỳVua Trần Nhân Tông, có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên -Mông. Được biết đến với lá cờthêu 6 chữvàng "Phá cường địch, báo hoàng ân"LÊ HỮU TRÁC-Tên húy, tên gọi khác: Danh y Lê Hữu Trác hay Hải Thượng Lãng Ông 79-Quê quán: Làng Văn Xá, huyện Đường Hào, phủThượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay thuộc Yên Mỹ, Hưng Yên)-Niên đại: 1720 -1791-Chức nghiệp: Đại Danh y-Công trạng: Ông là người tinh thông Y học, Văn chương thếkỷXVIII được nhiều người kính trọng.NGUYỄN TRÃI-Tên húy, tên gọi khác: Hiệu Ức Trai-Quê quán: Chi Ngại, Phượng Sơn, Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) -Niên đại: 1380 -1442-Chức nghiệp: Danh sỹ, công thần của Vua Lê Thái Tổ-Công trạng: Ông là con trai của Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh) và bà Trần ThịThái (con gái Trần Nguyên Đán). Thi đỗThái học sỹnăm 1400, từng làm quan dưới triều đại nhà Hồ. Sau khi đất nước bịgiặc Minh cai trị, Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Ông trởthành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày mưu, tính kếvà soạn thảo các văn bản ngoại giao với quân Minh. Ông là khai quốc công thần và là Văn thần có uytín thời đầu nhà Hậu Lê. Đến năm 1442, toàn thểgia tộc bịtru di tam tộc trong vụán "Lệchi viên". Đến năm 1446, Vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Nguyễn Trãi cũng là một nhà văn, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam. Ông nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất ởViệt Nam, là Danh nhân văn hóa của Việt Nam và Thếgiới.ĐINH CÔNG TRÁNG-Quê quán: Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyệnThanh Liêm, tỉnhHà Nam).-Niên đại: 1842 -1887-Chức nghiệp: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần Vương-Công trạng: Đang làm chánh tổng, Đinh Công Tráng rời quê gia nhập độiquân của Hoàng KếViêm. Năm 1885, ông hưởng ứng Hịch Cần Vương của vua Hàm Nghi, Đinh Công Tráng đã chọn Ba Đình làm căn cứkháng chiến. Nghĩa quân của Đinh CôngTráng có lúc đông tới hai vạn người, đã đánh nhiều trận giành thắng lợi như trận đánh vào năm Nhâm Ngọ(1882). Nghĩa quân đã tấn công nhiều phủthành, chặn đánh các đoàn xe, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại. Đầu năm 1887, Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩquan và 3.500 quân vây 80hãm và tiến đánh căn cứBa Đình trong nhiều ngày. Quân Pháp đã nã hàng chục ngàn quảđại bác trong vòng một ngày trời, biến căn cứBa Đình thành biển lửa. Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp mới chiếm được Ba Đình. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạhoàn toàn cảba làng của căn cứBa Đình. Thành vỡ, Đinh Công Tráng chạy vềNghệAnvà hy sinh trong đêm 5/10/1887.PHAN CHÂU TRINH-Tên húy: hiệu làTây HồHy Mã, tựlàTửCán. -Quê quán: người làng Tây Lộc, huyệnTiên Phước, phủTam Kỳ(nay thuộc xã Tam Lộc, huyệnPhú Ninh), tỉnhQuảng Nam.-Niên đại: 1872 -1926-Chức nghiệp: Ông lànhà thơ,nhà văn, và lànhà hoạt động chính trịthời cận đại tronglịch sửViệt Nam.-Công trạng: Phát động phong trào Duy Tân. Ông viết bài Tỉnh quốc hồn ca, kêu gọi mọi người duy tân theo hướng dân chủtư sản.Hưởng ứng, ởQuảng Nam và các tỉnh lân cận, nhiều trường học, thư xã, thương hội, hội nghềnghiệp...lần lượt được lập ra. Phan Châu Trinh tham gia diễn giảng mỗi tháng 2 kỳởĐông Kinh nghĩa thục.TRẦN BÌNH TRỌNG-Quê quán: Xã Bảo Thái (nay thuộc Thanh Liêm, Hà Nam)-Niên đại: 1259 -1285-Chức nghiệp: Danh tướng đời Trần-Công trạng: Ông là một danh tướng đời Trần, có công lớn trong việc hộgiá bảo vệcho 2 vua nhà Trần (Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông) trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên -Mông lần thứ2. Ông hy sinh tại bãi Thiên Mạc khi chặn quân Nguyên được truy phong làm Bảo Nghĩa Vương. Ông nổi tiếng với câu nói "Thà làm ma nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc".NGUYỄN CÔNG TRỨ-Tên húy, tên gọi khác: TựTồn Chất, hiệu NgộTrai, biệt hiệu Nghi Văn-Quê quán: Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh-Niên đại: 1778-1858-Chức nghiệp: Nhà Quân Sự, Kinh tế, nhà Thơ-Công trạng: Ông là một nhà Quân sự, Kinh tế, Nhà thơ lỗi lạc trong lịch sửViệt Nam cận đại. Là nhà Quân sự, dưới triều Gia Long và Minh Mạng, tuy là quan văn nhưng phải cầm quân, làm tướng, ông đánh đâu thắng đó. Năm 811827, dẹp khởi nghĩa Phan Bá Vành, năm 1833, dẹp khởi nghĩa Nông Văn Vân. Ông cũng góp công lớn trong chiến tranh Việt -Xiêm.Vềkinh tế, ông có nhiều sáng kiến chiêu mộdân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh các huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình)...Vềvăn thơ: Ông còn là một tiền nhân xuất sắc có nhiều đóng góp cho việc phát triển nghệthuật Ca trù...NGUYỄN TRUNG TRỰC-Tên húy, tên gọi khác: Có tên là Chơnsau đổi thành là Lịch (Nguyễn Văn Lịch)-Quê quán: Nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ởxóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát)-Niên đại: 1837 -1868-Chức nghiệp: Thủlĩnh lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Thực dân Pháp cuối TK XIX-Công trạng: làvịthủlĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp cuối thếkỷXIX có câu nói bất hủ“Bao giờngười Tây nhổhết cỏnước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”, tên tuổi ông là niềm cảmphục và tựhào của người dân Nam bộ.Trong lịch sửchống ngoại xâm vào nửa sau thếkỷXIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từnhững năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: Đốt cháy tàu L’ Espérance –tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868. Thực dân Pháp đem ông hành hình ởchợRạch Giá ngày 27/10/1868, khi ông 31 tuổi.ĐÀO DUY TỪ-Tên húy: Đào Duy Từ-Quê quán: quê ởxãHoa Trai, huyệnNgọc Sơn,Tĩnh Gia,Thanh Hóa-Niên đại: 1572-1634-Chức nghiệp: là nhàquân sự,nhà thơvà nhàvăn hóa, danh thần thời chúaNguyễn Phúc Nguyên-Công trạng: Đào Duy Từlà nhàquân sự,nhà thơ và nhàvăn hóa, danh thần thời chúaNguyễn Phúc Nguyên, ông chỉlàm quan vớiChúa Nguyễncó tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họNguyễn một cơ sở 82xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh. Vì vậy ông được coi là đệnhất khai quốc công thần của họNguyễn và được thờởnhàThái miếuMột hôm, Trần Đức Hòa đem bàiNgọa Long cươngchoNguyễn Phúc Nguyênxem, và nói:Bài này là do thầy đồcủa nhà tôi là Đào Duy Từlàm. Đọc bàiNgọa Long cương, chúa Nguyễn biết Đào Duy Từlà người có chí lớn liền cho gọi Duy Từđến. Mấy hôm sau, Đào Duy Từvà Trần Đức Hòa cùng vào ra mắtNguyễn Phúc Nguyên. Thấy chúaNguyễn Phúc Nguyênchỉmặc áo trắng sơ sài và đứng cửa nách đợi; Duy Từdừng lại không vào. Thấy vậy, chúa liền vào thay đổi triều phục, áo mũ chỉnh tềrồi mởcửa lớn ra đón Duy Từvào nói chuyện. Đào Duy Từcao đàm hùng luận, tỏra rất am hiểu việc đời. Nguyễn Phúc Nguyên mừng lắm, liền sau đó chúa họp bàn đình thần phong cho Đào Duy Từlàm Nha úy Nội Tán, tước Lộc Khuê Hầu, trông coi việc quân cơ ởtrong và ởngoài, tham lý quốc chính.Từđấy Duy Từnói gì chúa Nguyễn cũng nghe. Ông bày mưu vạch kếgiúp chúa Nguyễn làm nên nhiều việc lớn. Chúa Nguyễn thường nói với mọi người:Đào Duy Từthật làTửPhòngvàKhổng Minhngày nay.Tháng 3 nămCanh Ngọ(1630), Đào Duy Từkhuyên chúa Nguyễn đắp lũy Trường Dục từnúi Trường Dục đến pha Hạc Hải nhằm ngăn chặn quân Trịnh ngược dòng sông Nhật Lệvào đánh xứĐàng Trong. NămTân Mùi(1631), theo lời Đào Duy Từ, chúa Nguyễn lại cho đắp một cái lũy nữa kiên cốhơn, dài 18km bắt đầu từnúi Đâu Mâu qua cửa biển Nhật Lệtiến lên phía đông bắc đến làng Đông Hải. Nhờcó hai cái lũy trên, chúa Nguyễn đã ngăn chặn được các cuộc tiến công của quân Trịnh trong một thời kỳdài.Ngoài giúp chúa Nguyễn đối phó chúa Trịnh, Đào Duy Từcòn nhiều lần khuyên khéo được chúa Nguyễn việc chính sự, ngoài ra còn tiến cửcon rểcủa mình làNguyễn Hữu Tiếncho chúa Nguyễn. Nguyễn Hữu Tiến vềsau cũng trởthành một công thần của chúa Nguyễn như cha vợmình.Tháng 9 nămCanh Ngọ(1630), theo đềnghịcủa Đào Duy Từ,Nguyễn Phúc Nguyêncho mởcuộc tấn công vào châu Nam Bốchánh, và chiếm được châu này.Dà TƯỢNG-Chức nghiệp: Võ tướng của Trần Hưng Đạo-Công trạng: Ông là Danh tướng và là gia thần thân tín của Trần Hưng Đạo, là người cótài và chỉhuy đội voi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên -Mông.TRẦN CAO VÂN-Tên húy, tên gọi khác: Tên thật là Trần Cao Đệ, pháp danh Như Y, biệt hiệu là Hồng Việt, Chánh Minh, Bạch Sỹ, sau đổi tên thành Trần Cao Vân 83-Quê quán: làng Tư Phú, Tổng Đa Hòa, phủĐiện Bàn, tỉnh Quảng Nam (nay là xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam).-Niên đại: 1866 -1916-Chức nghiệp: Một trong những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ởNam Kỳdo Việt Nam Quang Phục Hội chủxướng-Công trạng: Năm 1882 trong lúc đi thi ông bịbệnh nặng, không dựthi được. Những năm tiếp đó do cảnh quốc phá gia vong, ông bỏluôn cửnghiệp, dấn thân vào công cuộc cứu nước. Năm 1892, ông từgiã Quảng Nam vào hoạt động ởBình Định, Phú Yên. Tại đây ông cùng các chiến hữu lập được nhiều cơ sởchống Pháp. Năm 1898, tham gia cuộc khởi nghĩa Võ Trứ. Khởi nghĩa bịthất bại, ông bịthực dân bắt giam ởngục Phú Yên, sau đó đưa vềgiam ởQuảng Nam. Năm 1907, mới được trảtựdo. Năm 1908, nhân phong trào chống thuếQuảng Nam, ông lại bịthực dân Pháp bắt lần nữa, bịđày ra Côn Đảo cho đến năm 1914.Năm 1915, ông tham gia Hội Việt Nam Quang Phục. Theo chương trình của Hội, ông và Thái Phiên chịu trách nhiệm liên lạc với vua Duy Tân tổchức khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa thấtbại, ông bịbắt, thực dân kết án tửhình và xửchém cùng với nhiều đồng chí khác tại An Hoà (Huế). Ngôi mộchung hai chí sĩ yêu nước Trần Cao Vân và Thái Phiên sau nhiều lần cải táng, hiện tọa lạc trên đồi TừHiếu (Thành phốHuế), đã được BộVăn hoá Thôngtin (nay là BộVHTTDL) công nhận di tích quốc gia.PHAN BÁ VÀNH-Quê quán: Làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (nay thuộc Vũ Thư, Thái Bình)-Niên đại: ?-1827-Chức nghiệp: Thủlĩnh phong trào nông dân ởNam Sơn Hạ, thời Vua Minh Mạng, nhà Nguyễn-Côngtrạng: Ông là thủlĩnh phong trào nông dân ởNam Sơn Hạ, thời Vua Minh Mạng, nhà Nguyễn. Vào đầu TK XIX, đời sống của nhân dân vô cùng khổcực, ông cùng một sốdanh tướng nhà Hậu Lê giúp sức, cùng với nông dân đứng dậy khởi nghĩa, đánh đồn. Phong trào bịdập tắt và ông bịquân lính triều đình giết năm 1827.LƯƠNG THẾVINH-Tên húy, tên gọi khác: Còn gọi là Trạng Lường, tên thật là Cảnh Nghị, hiệu Thụy Hiên-Quê quán: Cao Hương, Thiên Bảng, trấn Nam Sơn (nay thuộc VụBản, Nam Định) 84-Niên đại: 1441 -1496-Chức nghiệp: Nhà Toán học, Phật học, nhà Thơ thời Lê Sơ-Công trạng: Năm 1463, ông thi đỗTrạng Nguyên khi mới 23 tuổi, đời Lê Thánh Tông, ông từng giữcác chức: Trực học sỹ, Thịthư, Chưởng viện sự. Ông là Nhà Toán học, Phật học, làm quan tại viện hàn lâm, là một trong 28 nhà thơ của Hội Tao đàn do Lê Thánh Tông lập năm 1495.BÙI THỊXUÂN-Quê quán: Tổng Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủQuy Nhơn (nay thuộc Phú Xuân, Bình Phú, Tây Sơn, Binh Định)-Niên đại: 1771 -1802-Chức nghiệp: Đô đốc; Nữkiệtthời Tây Sơn-Công trạng: Bà là một trong Tây Sơn Ngũ phụng thư là vợcủa Thái phó Trần Quang Diệu và là một đô đốc thời Tây Sơn. Bà là một trong những tướng lĩnh trụcột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn.NGUYỄN XÍ-Quên quán: Thượng Xá, huyện Chân Phúc (Nghi Lộc –NghệTĩnh)-Niên đại: 1397 -1465-Chức nghiệp: Thái Úy, Cương Quốc công Nhà Lê-Công trạng: Lên 9 tuổi, cha chết, được anh đưa ra Lam Sơn làm việc cho Lê Lợi, 21 tuổi tham gia nghĩa quân sớm trởthành một chỉhuyquân sựcó tài, lập nhiều chiến công ởTốt Động –Chúc Động, Chi Lăng –Xương Giang. Nhà Lê thành lập, làm quan đến chức Thái Úy, chỉđạo việc dẹp loạn Nghi Dân, đưa Tư Thành lên ngôi (Lê Thánh Tông), được phong Cương Quốc công

No comments:

Post a Comment