SƠN TRUNG
Tổ tiên ta không ai kiêu ngạo- ngoại trừ Cao Bá Quát cậy tài thơ- những người Âu Mỹ cũng không ai kiêu ngạo. Ấy thế mà từ khi cộng sản nổi lên, các tập thể cờ máu ấy ai cũng mang bệnh kiêu ngạo, một thứ kiêu ngạo tập thể rất "hoành tráng", luôn luôn muốn "phanh thây uống máu quân thù" bởi vì họ cho rằng họ " trí tuệ đệ nhất hành tinh" và " bách chiến bách thắng".
Người đệ nhất kiêu căng là Karl Marx.Ông viết sách, viết báo , nhất là
trong Tuyên Ngôn Cộng Sản, ông chê bai hết các triết gia kim cổ đông
tây, cho là tư tưởng từ trước cho đến thời của ông toàn là phong kiến,
tư sản phản động, không tưởng, chỉ có tư tưởng của ông là thực tế, là
hữu hiệu vì nhắm đến thay đổi thế giới [1]. Ông tin tưởng thuyết của ông
sẽ san bằng giai cấp, xóa bỏ biên cương quốc gia, lập nên một thế giới
đại đồng, diệt mọi bất công, đạt đến một xã hội thịnh trị hơn tư bản,
mọi người ấm no, bình đẳng [2]
Ông còn tự hào tư tưởng của ông là khoa học nghĩa là chính xác, và có thể áp dụng cho mọi ngành khoa học. Duy vật sử quan và khoa học tự nhiên đều là một [3].
Ông khoa trương nhiều quá. Những tiên đoán của ông đều trật lất, không có điều nào là hiển nhiên, tất yếu như ông mạnh mẽ xác định. Marx kêu gọi vô sản thế giới đoàn kết lại nhưng từ 1917, Moskva trở thành kinh đô cộng sản thế giới, thế mà vô sản Martov bị vô sản Lenin tiêu diệt, vô sản Trotsky bị vô sản Stalin ám sát, Vô sản Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài bị vô sản Mao Trạch Đông ăn thịt, và vô sản Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Trần Văn Thạch .. bị vô sản Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu lóc xương.
Trước đây vài chục năm, vô sản Lê Duẩn, Lê Đức Thọ tặng danh hiệu liệt sĩ yêu nước cho vô sản Chu Văn Tấn, Hoàng Văn Thái, Dương Bạch Mai, Nguyễn Chí Thanh, và nay bà vợ bé của vô sản Lê Duẩn muốn truy sát vô sản Võ Nguyên Giáp... Vĩ đại nhất là cuộc giai cấp đấu tranh cấp quốc gia giữa Đại vô sản Liên Xô và Đại Vô sản Trung quốc hai bên chửi bới, chém giết nhau; Đại vô sản Trung Quốc san bằng sáu tỉnh của Đại vô sản Việt Nam, và đại vô sản Việt Nam tấn công đại vô sản Khmer Đỏ và chiếm Cambodia!
Ngày nay, giai cấp tư bản vẫn tồn tại còn đảng cộng sản đã chết yểu tại Nga , Đông Âu, và biến thể tại Trung Quốc, Việt Nam. Thực tế cho thấy chủ nghĩa cộng sản chỉ đem lại nghèo đói, bất công tham nhũng và phi dân chủ.
Marx khoa trương quá lố. Triết học nào đi nữa cũng không thể chính xác như khoa học tự nhiên. Triết học Marx, kể cả Duy Vật sử quan của ông không phải là thuốc dán của bà lang trọc có thể trị bá bệnh.
Marx đưa ra một viễn tượng rất hấp dẫn :" Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"[4]. Một thanh niên học hành kém, sức khỏe yếu hoặc lười biếng, mỗi ngày làm vài giờ , mức lương chỉ đáng 20 đô mỗi ngày, nhưng anh ta muốn được hưởng lương 100 đô, 500 đô mỗi ngày, có được không? Việc này cũng tầm thường thôi, các bà nội trợ có thể tính toán được. Còn các nhà triết học lừng danh thế giới như J.Paul Sartre, Albert Camus, Bachelard , Jaspers , Gabriel Marcel, Bertrand Russell , Trần Đức Thảo ..có tin điều đó không mà sao từ 1917 trở đi im lặng để cho ma quỷ múa gậy vườn hoang vây hở trời!
Marx tự hào các công xã của cộng sản rất tự do, các xã viên muốn làm gì cũng được , muốn đi đâu tùy ý [5] . George Lukacs cũng theo Marx mà xác quyết rằng một khi bỏ tư hữu thì thành ra thiên đường cộng sản:
Vì vậy việc loại bỏ tư hữu chính là điều kiện cần thiết của tự do chân chính. Phải giải thoát khỏi sự phụ thuộc đó thì nhân loại mới đạt đến sự tự thể hiện hoàn toàn. Phân công lao động sẽ biến mất và người ta có thể tự do chuyển từ công việc này sang công việc khác ( Richard Pipes- CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN I , 5,
Văn học Xô Viết Nghệ Tĩnh cũng tự hào, khoác lác về Thiên Đường Cộng sản bên Nga:
" Có đâu như ở bên Nga,
Ngày làm ngày nghỉ đều là có lương ".
Câu này có hai ba nghĩa làm cho người ta nghĩ rằng bên Nga đi làm tất nhiên là có lương, mà không làm nghỉ ở nhà cũng có lương! Sướng quá!
Đây là một điều không tưởng vì chính Marx trong TNCS đã đề ra việc Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp. Khi đã cưỡng bách và khi thi hành vô sản chuyên chính thì sao mà có tự do trong lao động? Và công xá bên Nga cũng là thứ chết đói như Việt Nam ta đã rõ.
Thực tế cho thấy tại Liên Xô, công nhân không được vắng mặt, và kể từ năm 1930, một hệ thống "giấy phép đi đường" được áp dụng theo đó không một người dân một tỉnh này được phép đi qua tỉnh khác nếu không có giấy phép di chuyển của công an. Trong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá?
Richard Pipes nhận định về đời sống công, nông của Liên Xô trước đây:
Bằng những lời hứa hẹn rằng “xây dựng xong chủ nghĩa xã hội” thì đời sống sẽ được nâng cao, chính phủ đã động viên được nhiệt tình lao động. Nhưng đấy là chiếc bánh không dành cho những người dân thấp cổ bé miệng. Trên thực tế, mức sống ngày một thấp đi vì tiền đầu tư cho công nghiệp càng phình ra thì lương công nhân sẽ càng phải teo lại. Năm 1933 đồng lương thực tế của công nhân hạ xuống chỉ còn bằng một phần mười thời chưa chuyển sang công nghiệp hoá (1926-1927).[. .].Sau khi tập thể hoá, tình cảnh người nông còn khốn cùng hơn cả dưới thời chế độ nông nô, vốn tồn tại ở Nga cho đến năm 1861, lúc đó, dù là nông nô nhưng người nông dân vẫn được quyền làm chủ (trên thực tế) mùa màng và gia súc của mình. Địa vị của họ bây giờ đã bị hạ xuống ngang hàng với nô lệ, chỉ có những phương tiện tối thiểu để duy trì sự sống của chính mình: năm 1935 một gia đình nông trang viên chỉ được cấp 247 rub, đủ mua một đôi giầy.( CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN III, 3)
Điều này càng rõ rệt trong chế độ của Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ
Chí Minh và Pol Pot. Marx không tưởng, khoe mẽ và cũng là dối trá.Ông còn tự hào tư tưởng của ông là khoa học nghĩa là chính xác, và có thể áp dụng cho mọi ngành khoa học. Duy vật sử quan và khoa học tự nhiên đều là một [3].
Ông khoa trương nhiều quá. Những tiên đoán của ông đều trật lất, không có điều nào là hiển nhiên, tất yếu như ông mạnh mẽ xác định. Marx kêu gọi vô sản thế giới đoàn kết lại nhưng từ 1917, Moskva trở thành kinh đô cộng sản thế giới, thế mà vô sản Martov bị vô sản Lenin tiêu diệt, vô sản Trotsky bị vô sản Stalin ám sát, Vô sản Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài bị vô sản Mao Trạch Đông ăn thịt, và vô sản Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Trần Văn Thạch .. bị vô sản Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu lóc xương.
Trước đây vài chục năm, vô sản Lê Duẩn, Lê Đức Thọ tặng danh hiệu liệt sĩ yêu nước cho vô sản Chu Văn Tấn, Hoàng Văn Thái, Dương Bạch Mai, Nguyễn Chí Thanh, và nay bà vợ bé của vô sản Lê Duẩn muốn truy sát vô sản Võ Nguyên Giáp... Vĩ đại nhất là cuộc giai cấp đấu tranh cấp quốc gia giữa Đại vô sản Liên Xô và Đại Vô sản Trung quốc hai bên chửi bới, chém giết nhau; Đại vô sản Trung Quốc san bằng sáu tỉnh của Đại vô sản Việt Nam, và đại vô sản Việt Nam tấn công đại vô sản Khmer Đỏ và chiếm Cambodia!
Ngày nay, giai cấp tư bản vẫn tồn tại còn đảng cộng sản đã chết yểu tại Nga , Đông Âu, và biến thể tại Trung Quốc, Việt Nam. Thực tế cho thấy chủ nghĩa cộng sản chỉ đem lại nghèo đói, bất công tham nhũng và phi dân chủ.
Marx khoa trương quá lố. Triết học nào đi nữa cũng không thể chính xác như khoa học tự nhiên. Triết học Marx, kể cả Duy Vật sử quan của ông không phải là thuốc dán của bà lang trọc có thể trị bá bệnh.
Marx đưa ra một viễn tượng rất hấp dẫn :" Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"[4]. Một thanh niên học hành kém, sức khỏe yếu hoặc lười biếng, mỗi ngày làm vài giờ , mức lương chỉ đáng 20 đô mỗi ngày, nhưng anh ta muốn được hưởng lương 100 đô, 500 đô mỗi ngày, có được không? Việc này cũng tầm thường thôi, các bà nội trợ có thể tính toán được. Còn các nhà triết học lừng danh thế giới như J.Paul Sartre, Albert Camus, Bachelard , Jaspers , Gabriel Marcel, Bertrand Russell , Trần Đức Thảo ..có tin điều đó không mà sao từ 1917 trở đi im lặng để cho ma quỷ múa gậy vườn hoang vây hở trời!
Marx tự hào các công xã của cộng sản rất tự do, các xã viên muốn làm gì cũng được , muốn đi đâu tùy ý [5] . George Lukacs cũng theo Marx mà xác quyết rằng một khi bỏ tư hữu thì thành ra thiên đường cộng sản:
Vì vậy việc loại bỏ tư hữu chính là điều kiện cần thiết của tự do chân chính. Phải giải thoát khỏi sự phụ thuộc đó thì nhân loại mới đạt đến sự tự thể hiện hoàn toàn. Phân công lao động sẽ biến mất và người ta có thể tự do chuyển từ công việc này sang công việc khác ( Richard Pipes- CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN I , 5,
Văn học Xô Viết Nghệ Tĩnh cũng tự hào, khoác lác về Thiên Đường Cộng sản bên Nga:
" Có đâu như ở bên Nga,
Ngày làm ngày nghỉ đều là có lương ".
Câu này có hai ba nghĩa làm cho người ta nghĩ rằng bên Nga đi làm tất nhiên là có lương, mà không làm nghỉ ở nhà cũng có lương! Sướng quá!
Đây là một điều không tưởng vì chính Marx trong TNCS đã đề ra việc Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp. Khi đã cưỡng bách và khi thi hành vô sản chuyên chính thì sao mà có tự do trong lao động? Và công xá bên Nga cũng là thứ chết đói như Việt Nam ta đã rõ.
Thực tế cho thấy tại Liên Xô, công nhân không được vắng mặt, và kể từ năm 1930, một hệ thống "giấy phép đi đường" được áp dụng theo đó không một người dân một tỉnh này được phép đi qua tỉnh khác nếu không có giấy phép di chuyển của công an. Trong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá?
Richard Pipes nhận định về đời sống công, nông của Liên Xô trước đây:
Bằng những lời hứa hẹn rằng “xây dựng xong chủ nghĩa xã hội” thì đời sống sẽ được nâng cao, chính phủ đã động viên được nhiệt tình lao động. Nhưng đấy là chiếc bánh không dành cho những người dân thấp cổ bé miệng. Trên thực tế, mức sống ngày một thấp đi vì tiền đầu tư cho công nghiệp càng phình ra thì lương công nhân sẽ càng phải teo lại. Năm 1933 đồng lương thực tế của công nhân hạ xuống chỉ còn bằng một phần mười thời chưa chuyển sang công nghiệp hoá (1926-1927).[. .].Sau khi tập thể hoá, tình cảnh người nông còn khốn cùng hơn cả dưới thời chế độ nông nô, vốn tồn tại ở Nga cho đến năm 1861, lúc đó, dù là nông nô nhưng người nông dân vẫn được quyền làm chủ (trên thực tế) mùa màng và gia súc của mình. Địa vị của họ bây giờ đã bị hạ xuống ngang hàng với nô lệ, chỉ có những phương tiện tối thiểu để duy trì sự sống của chính mình: năm 1935 một gia đình nông trang viên chỉ được cấp 247 rub, đủ mua một đôi giầy.( CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN III, 3)
Trần Đức Thảo được vào trường Cao Đảng Sư Phạm Paris (École normale supérieure (Paris) năm 1939. Ông đậu thủ khoa đồng hạng bằng Thạc sĩ triết học, ngang điểm với Jules Vuillemin)
tại Pháp lúc mới 26 tuổi (1942), thành người Việt Nam đầu tiên trúng
tuyển kỳ thi thạc sĩ triết học.học thạc sĩ Triết. Khoảng 1940, ông viết
Hiện Tượng Học và Duy Vật Biện Chứng (Phenomenology and Dialectical Materialism ) để luận về tư tưởng Marx trong lao động và xã hội. Do vậy, ông nổi danh trong giới triết học Pháp.
Ông sinh ra khối tự hào là có thể hô phong hoán vũ, cải tạo xã hội thành Thiên dàng Cộng sản. Ông muốn veề Việt Nam thực hành chủ nghĩa Marx. Ông cho rằng Nga không ai hiểu Marx nên làm sai. Còn Boris Pasternak ( Bác sĩ Zhivago ), Alexander Solzhenitsyn ( Quần đảo Gulag) là phản động, tô đen chủ nghĩa Marx. Vì vậy dù bị Hồ Chí Minh lạnh nhạt, ông vẩn cố đấm ăn xôi liều về Việt Nam để "trải nghiệm"! Về Việt Nam, ông bị Hồ Chí Minh nghi ngờ và dạy bảo"chú mày học Tây không đủ đâu, phải học nhân dân"! Rốt cuộc đời ông theo cộng sản chỉ là thân phận "thằng bù nhìn ngoài ruộng dưa"!
Một người khác nữa, rất đặc biệt. Ông tự học đỗ bằng tiểu học, đọc mấy trang Marx đã lên giọng khinh đời:
"Trong Văn Chương Truyện Kiều, Nguyễn Bách Khoa đề cao Biện Chứng Pháp, cho rằng đây là phương pháp tuyệt diệu để phân tích, phê bình văn học. ‘’Những việc mổ xẻ, giải thích, phân tích ấy, ta chỉ có thể làm được mỹ mãn. . . khi nào ta lĩnh hội và khéo biết áp dụng biện chứng pháp duy vật. Chỉ có dùng biện chứng pháp duy vật mới có thể hiểu được chất thơ kia, thưởng thức được cái đẹp kia, cảm thông được linh hồn kia đánh giá được thiên tài kia (tr. 83).
Ông khẳng định:
Không công nhận những kết quả rực rỡ của khoa học hiện tại , không tán thành và áp dụng biện chứng pháp duy vật, cứ khư khư cố chấp ôm lấy những quan niệm đã lỗi thời về linh hồn, về thiên tài về cái đẹp, về nghệ thuật: đó là thái độ của những người phản động (tr.81).
Chưa kể đám lao công, công nhân hạng bét cũng tự hào là giai cấp công nhân tiên phong, giai cấp lãnh đạo!
Chừng đó nhân vật cũng đủ cho ta thấy cả một trời kiêu ngạo cộng sản!
Ông sinh ra khối tự hào là có thể hô phong hoán vũ, cải tạo xã hội thành Thiên dàng Cộng sản. Ông muốn veề Việt Nam thực hành chủ nghĩa Marx. Ông cho rằng Nga không ai hiểu Marx nên làm sai. Còn Boris Pasternak ( Bác sĩ Zhivago ), Alexander Solzhenitsyn ( Quần đảo Gulag) là phản động, tô đen chủ nghĩa Marx. Vì vậy dù bị Hồ Chí Minh lạnh nhạt, ông vẩn cố đấm ăn xôi liều về Việt Nam để "trải nghiệm"! Về Việt Nam, ông bị Hồ Chí Minh nghi ngờ và dạy bảo"chú mày học Tây không đủ đâu, phải học nhân dân"! Rốt cuộc đời ông theo cộng sản chỉ là thân phận "thằng bù nhìn ngoài ruộng dưa"!
Một người khác nữa, rất đặc biệt. Ông tự học đỗ bằng tiểu học, đọc mấy trang Marx đã lên giọng khinh đời:
"Trong Văn Chương Truyện Kiều, Nguyễn Bách Khoa đề cao Biện Chứng Pháp, cho rằng đây là phương pháp tuyệt diệu để phân tích, phê bình văn học. ‘’Những việc mổ xẻ, giải thích, phân tích ấy, ta chỉ có thể làm được mỹ mãn. . . khi nào ta lĩnh hội và khéo biết áp dụng biện chứng pháp duy vật. Chỉ có dùng biện chứng pháp duy vật mới có thể hiểu được chất thơ kia, thưởng thức được cái đẹp kia, cảm thông được linh hồn kia đánh giá được thiên tài kia (tr. 83).
Ông khẳng định:
Không công nhận những kết quả rực rỡ của khoa học hiện tại , không tán thành và áp dụng biện chứng pháp duy vật, cứ khư khư cố chấp ôm lấy những quan niệm đã lỗi thời về linh hồn, về thiên tài về cái đẹp, về nghệ thuật: đó là thái độ của những người phản động (tr.81).
Chưa kể đám lao công, công nhân hạng bét cũng tự hào là giai cấp công nhân tiên phong, giai cấp lãnh đạo!
Chừng đó nhân vật cũng đủ cho ta thấy cả một trời kiêu ngạo cộng sản!
Lê Duẩn là vua cộng sản thì cái bệnh kiêu ngạo cộng sản càng dữ dội!Cái
kiêu căng của Lê Duẩn được bọn đàn em thổi ống đu đủ cho phình to ra.
Trần Bạch Đằng từng nói: “Lê Duẩn là một đề tài lớn thứ hai sau đề tài
Hồ Chí Minh”. Còn Hoàng Tùng thì đánh giá: “Lê Duẩn là một trí tuệ lớn
của dân tộc ta trong thế kỷ 20”; là ‘người học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại’
I. LÊ DUẨN NGỌN ĐÈN 200 NẾN
Bọn điếu đóm cộng sản tiểu yêu ca tụng Lê Duẩn là ngọn đèn 200 nến Thế là chúng sùng bái Lê Duẩn mà coi khinh cụ tổ nhà nó!
Bọn điếu đóm cộng sản tiểu yêu ca tụng Lê Duẩn là ngọn đèn 200 nến Thế là chúng sùng bái Lê Duẩn mà coi khinh cụ tổ nhà nó!
Lê Duẩn là bộ hạ của Hồ Chí Minh. Ông Hồ sợ Trường Chinh và Võ Nguyên
giáp hạ bệ ông nên đưa Lê Duẩn lên làm Tổng bí thư. Nhờ nịnh hót Mao,
được Mao tín nhiệm, Lê Duẩn dần dần tỏ ra khinh miệt Hồ Chí Minh.Ông
chê Hồ Chí Minh không cương quyết chống Mỹ, thành công 1975 là do ý chí
quyết thắng của ông.
Vũ Thư Hiên trong Đêm Giữa Ban Ngày viết:
"Những người gần Lê Duẩn nói rằng bệnh
"kiêu ngạo cộng sản" trong con người Lê Duẩn đã có ngay từ khi Lê Duẩn
nắm quyền lãnh đạo tại miền Nam. Cộng với bệnh "kiêu ngạo cộng sản" là
bệnh độc tài, độc đoán, coi thường quần chúng".(ĐGBN, XVIII, 306) “Bác
còn do dự, chớ khi rời miền Nam tui đã chuẩn bị hết cả rồi. Với tui chỉ
có uýnh thôi, uýnh cho tới thắng lợi cuối cùng” (ĐGBN, XII ,228).
Năm 1960, Lê Duẩn làm tổng bí thư. Nguyễn Khăc Viện viết Hai mươi lăm năm ấy đăng trên báo Văn Nghệ,
ngụ ý làm quân sư cho Tổng bí thư rằng mừng là từ ngày sạch bóng quân
viễn chinh Pháp, đất nước đã sạch bóng phản động, lưu manh, gái điếm.
Chúng đã rút cả vào Nam. Căn dặn mọi người nắm chắc chuyên chính vô sản,
“cần nhớ dân chủ với ai và chuyên chính với ai”.(ĐC Ch.XVIII)
Trong 30-4-75, Lê Duẩn vô cùng tự hào:
-“Chúng ta” đánh bại người Mỹ, không một đế quốc quyền lực nào dám đánh “chúng ta” nữa. https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Du%E1%BA%A9n
-Võ Nguyên Giáp nói:"
Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong
kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc, đế quốc chủ
nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình, nêu một tấm gương anh dũng, bất
khuất, trí tuệ, tài năng trước toàn thế giới”.(Kỷ niệm 42 năm Ngày Giải Phóng Miền Nam, Thống Nhất Đất Nước. https://lhu.edu.vn/201/30995/Ky-niem-42-nam-Ngay-Giai-Phong-Mien-Nam-Thong-Nhat-Dat-Nuoc-3041975-3042017.html
-Chuyện năm
xưa kể rằng một tên Đại Việt Cộng sang thăm Thái lan, y vẫn giữ phong
thái tự đắc, khoe khoang, bảo vua Thái Lan rằng Việt Nam anh hùng, đã đánh thắng bốn tên đế quốc mạnh nhất thế giới..... Vua Thái trả lời : Chúng tôi rất may mắn là chưa đánh thắng đế quốc nào !
Lời nói của đức vua khiêm nhượng nhưng thâm trầm biết bao!
Lời nói của đức vua khiêm nhượng nhưng thâm trầm biết bao!
-Có kẻ hào hứng viết: Ước mơ sau một đêm thành người Việt Nam!
Bọn văn nô thi nhau hót:Tổ quốc ta từ nay sạch bóng quân thù!
Niềm tự hào đó đã được Tố Hữu phụ họa “Ngôi sao chân lý giữa trời, Việt Nam, vàng của loài người hôm nay”.(Đèn Cù, II,Ch. 48)
Cái kiêu căng của Lê Duẩn càng phình to khi phe thân Mao lớn mạnh, muốn
hạ bệ ông Hồ để đưa Lê Duẩn lên ngai vàng. Bọn này cho rằng Lê Duẩn
hơn Hồ Chí Minh về quyền hành, tư tưởng và lập trường (ĐC,249). Tố Hữu
là kẻ phản chủ chê ông Hồ lẩm cẩm, kêu gọi tả hữu suy tôn họ Lê (ĐC,
244 ).
Lê Duẩn càng thich chí khi Trung Cộng muốn loại Võ Nguyên Giáp một cộng sản hữu phái.
Lê Duẩn càng thich chí khi Trung Cộng muốn loại Võ Nguyên Giáp một cộng sản hữu phái.
Tự cao như vậy thế mà ông vẫn thấy ông thua uy thanh ông Hồ và Võ
Nguyên Giáp cho nên ông cùng Lê Đưc Thọ bắt chước Mao trong " Cách
Mạng Vô văn hóa" tìm cách hất cẳng Hồ Chí Minh và hạ nhục Võ Nguyên
Giáp gây ra vụ án xét lại trong khoảng 1965. Hồ Chí Minh còn bị Duẩn
khinh tái, huống hồ Võ Nguyên Giáp..
Duẩn nói rằng Võ Nguyên Giáp là con nuôi của chánh mật thám Louis
Marty, Giáp hèn nhát nghe tin đánh Mỹ thì run như cầy sấy, và bỏ ra
ngoại quốc chữa bệnh. Giáp mà làm tướng tá đánh đấm cái gì, thứ ấy
chỉ có tài nghề sờ mu rùa mà thôi. Thôi tao cho mày vài tấn bao cao su
và chuyển nghề làm khoa học trong Viện Tam Giác Vàng. Giáp tuân lệnh
cúi đầu bái tạ mà lui ra. Ung Văn Khiêm bị khám xét, theo dõi. Ông nói
:"Với ủy viên trung ương còn khinh như rác thế thì dân đen ra cái cứt gì với họ?"(ĐC, 268 ).
Ở Hội nghị 9, Lê Duẩn đã nói “Tư tưởng Mao Trạch-Đông là tư tưởng
Lê-Nin của thời đại 3 dòng thác cách mạng Á-Phi-La (Á châu, Phi châu và
Châu Mỹ La-tinh, tức Nam Mỹ). Chủ tâm của Lê Duẩn là suy tôn Mao để
Mao mới đưa Duẩn lên thay Hồ Chí Minh.
Nội dung chủ yếu của Nghị quyết 9 là làm chiến tranh, tức đưa chiến
tranh vào Miền nam. Mao chủ trương thống nhứt Việt Nam bằng võ lực được
Lê Duẩn và Nguyễn Chí Thanh chấp hành triệt để. Những ai trong đảng
còn “suy nghĩ” đều bị Lê Duẩn gạt phăng ra ngoài và còn cho đi tù.
Từ nay, Hồ Chí Minh “được phép không phải tham dự những buổi họp của Bộ
chánh trị” nữa vì sức khỏe. Còn những người khác như Võ Nguyên Giáp,
Lê Liêm thì dành thì giờ trau dồi nghệ thuật, học dương cầm,… Ung văn
Khìêm nghỉ Ngoại giao (Đèn Cù, trang 213, 275).
Hạ Tướng Giáp xong, thấy Tướng Giáp không phản ứng, Lê Duẩn còn chửi thêm là “Đồ hèn” (id, trang 270).
Tệ hơn nữa đối với đồng chí, Lê Duần còn ra lệnh cho Hoàng Tùng đục bỏ 2
chữ “Đại tướng” trên nhựt báo Nhân Dân. Một số đảng viên khác không
thuộc phe cánh Lê Duẩn bị đi tù hoặc đi cải tạo. Nhưng cải tạo vẫn chưa
phải như “ngụy quân ngụy quyền” đi cải tạo sau 30/04/75 cũng theo lệnh
khoan hồng của Lê Duẩn vì lúc đầu Lê Duẩn làm dấu đưa bàn tay phát qua
cổ (ý giết hết) để trả lời số phận của những người này!
Lê Duẩn không chỉ nhằm hạ những người thân Liên-xô, mà thật ra là hạ
tất cả mọi người có thể là đối thủ với anh ta. Trường Chinh cũng là
đảng viên kỳ cựu theo Tàu cũng bị cho yên phận. Tại Hội trường Ba Đình,
tháng 1/1964, Trường Chinh, trước đảng viên cao cấp và trung cấp học
tập Nghị quyết 9, giải thích “…Về cơ bản, đường lối đối nội và đối
ngoại của ta đã thật sự thống nhất với Trung quốc”. Khi Mao Trạch-Đông
đưa ra tập tài liệu “9 Đại phán xét lại của Liên-xô”, Trường Chinh đã
tổng kết đó là “chín quả đấm thôi sơn đánh sập chủ nghĩa xét lại của
Liên-xô”. Còn ai ở đất này theo Tàu hơn Trường Chinh!
Lê Duẩn hăng hái làm gia nô Tàu để Tàu cho thay thế Hồ Chí Minh. Tàu
chủ trương làm chiến tranh đến người Việt Nam cuối cùng thì Lê Duẩn là
người thi hành. Tàu cần gây ra chiến tranh ở Việt Nam để chiếm lấy biển
đông và làm chủ Á châu khi “thiên hạ đại loạn” thì Lê Duẩn phất cờ
giải phóng Miền nam. Nhơn dân Việt Nam 2 miền tử vong đến 10 triệu để
xây dựng sự nghiệp Lê Duẩn. Điều này được Bà bảy Vân xác nhận trong
phỏng vấn của BBC với ông Xuân Hồng. Bà còn nói thêm: Lê Duẩn cầu viện
Bắc Kinh để nhơn dân khỏi phải hi sanh thêm nữa. Nếu Bắc Kinh từ chối
thì ông sẵn sàng cho nhơn dân Việt Nam chết thêm nữa cho hoài bão giải
phóng Miền nam của ông. Những người bộ đội cũ còn nhớ những cảnh tượng
rùng rợn trên đường xâm nhập. Xác thanh niên, cả thiếu niên chất thành
đống, trên những dòng suối làm tắc nghẽn dòng nước. Chim rừng ăn xác
chết bay lên không nổi!
Lê Duẩn bám theo Tàu để được ủy nhiệm lo chánh trị thay thế Hồ Chí
Minh, Nguyễn Chí Thanh lo quân sự thay thế Tướng Giáp. Nguyễn Chí Thanh
chết bất ngờ đã làm cho Mao tức giận đã buột miệng “Các đồng chí đừng
buồn nữa” khi đích thân đi tới Tòa Đại sứ Hà Nội ở Bắc kinh phúng điếu.
Ngụ ý ta sẽ lấy Miền nam và cả Việt Nam, chớ không phải Liên-xô. Lúc
Hồ Chí Minh chết, Mao không đi phúng điếu như đối với Nguyễn Chí Thanh
Lê Duẩn, Lê Đức Thọ kiêu căng, tự hào nhưng Trần Văn Trà còn cao ngạo hơn hai ông này môt bậc.Trong hồi ký Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm
, Trần Văn Trà nói đánh cho Mỹ cút ngụy nhào, thống nhất đất nước là
do ông cương quyết chiến đấu và chiến thắng chứ Lê Duẩn, Lê Đức Thọ là
đồ chết nhát chẳng dám đánh Mỹ!
Thế là thế nào? Lịch sử cộng sản viết sao đây? Hồ Chí Minh nhất hay Lê
Duẩn nhất? Lê Duẩn nhất hay Trần Văn Trà nhất? Trò khinh thầy như thế,
đồng chí miệt thị nhau như thế thì tất nhiên họ coi nhân dân, bọn "ngụy
quân, ngụy quyền " là rơm rác là đúng thôi! Cái bọn Việt kiều về ăn
mày thì lại càng bị coi như súc vật mặc dầu trước mặt chúng nói cười
vui vẻ với khúc ruột thừa ung thối!
II.TRIẾT GIA LÊ DUẨN
Cũng như các lãnh đạo cộng đảng, Lê Duẩn không biết học hành đến đâu nhưng tài liệu đảng nói rằng ông học hết tiểu học, học trung học một năm rồi bỏ. Đảng nói học hết Tiểu học có nghĩa là cao lắm chỉ đến lớp ba trường làng như bác Ba! Vũ Thư Hiên bảo rằng ông ta "Vốn là một tên bẻ ghi đường sắt trước khi trở thành nhà độc tài, Lê Duẩn tất nhiên muốn chỉ bằng một cú gạt là bắt được con tầu quốc gia chạy theo ý mình muốn." (DGBN, 273) .
Ấy thế mà ông mơ làm triết gia thế giới hoăc it nữa là triết gia vùng như Vũ Thư Hiên đã giới thiệu. Cộng đảng ghét trí thưc nhưng bao giờ cũng tô điểm đôi chút bằng cấp lên khuôn mặt bần cố của lãnh tụ lớp ba trường làng của họ!Thời Lê Duẩn, đỗ bằng tiểu học là oai lắm, có thể xin làm việc ở phủ huyện, tỉnh chứ đâu phải đi bẻ ghi!
Đó là cái kiêu ngạo cộng sản nó mọc rễ trong tim oc hầu hết đảng viên
cộng sản, dù là đảng viên cắc ké! Cái kiêu ngạo đó lại được bọn tôi tớ
trí thức nịnh hót tâng bốc làm cho họ bay bổng. Vũ Thư Hiên nhận định
:
"Ðể chủ soái vui lòng, các lý thuyết gia nội hóa múa bút tạo nên hệ lý thuyết riêng của Lê Duẩn, gồm mấy điểm chủ chốt: một là xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên tinh thần làm chủ tập thể, hai là tinh thần cách mạng tiến công – tiến công không ngừng, tiến công liên tục, lấn tới từng bước, đánh đổ từng bộ phận của chủ nghĩa đế quốc dựa trên sức mạnh kết hợp của ba dòng thác cách mạng. Với tư cách lý thuyết gia hàng đầu của cách mạng Việt Nam, thái thượng hoàng hụt cũng ra công giúp rập Lê Duẩn trong mưu toan trở thành một trong những nhà kinh điển mác-xít cấp châu lục trong giai đoạn mới, để chứng minh Lê Duẩn không phải mao-ít. Trường Chinh tự lột xác hay bị lép vế, là điều đến nay còn là bí mật ( Đêm Giữa Ban Ngày,Ch.XVIII).
Ông còn cho ông là tài trí, tuy là học lực tiểu học hay chưa hết tiểu
học cũng như ông Ba , là một triết gia thế giới hoặc triết gia vùng. Vũ
Thư Hiên nhận định Lê Duẩn nuôi mộng lớn lắm, y mưu toan trở thành một trong những nhà kinh điển mác-xít cấp châu lục trong giai đoạn mới (ĐGBN, XVIII, 319 ).. "Ðể chủ soái vui lòng, các lý thuyết gia nội hóa múa bút tạo nên hệ lý thuyết riêng của Lê Duẩn, gồm mấy điểm chủ chốt: một là xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên tinh thần làm chủ tập thể, hai là tinh thần cách mạng tiến công – tiến công không ngừng, tiến công liên tục, lấn tới từng bước, đánh đổ từng bộ phận của chủ nghĩa đế quốc dựa trên sức mạnh kết hợp của ba dòng thác cách mạng. Với tư cách lý thuyết gia hàng đầu của cách mạng Việt Nam, thái thượng hoàng hụt cũng ra công giúp rập Lê Duẩn trong mưu toan trở thành một trong những nhà kinh điển mác-xít cấp châu lục trong giai đoạn mới, để chứng minh Lê Duẩn không phải mao-ít. Trường Chinh tự lột xác hay bị lép vế, là điều đến nay còn là bí mật ( Đêm Giữa Ban Ngày,Ch.XVIII).
Ông ta đang rắp ranh trở thành lý thuyết gia mác-xít, nếu không đạt được cỡ quốc tế thì cũng cỡ khu vực. Luận điểm ở các nước không có giai cấp vô sản hoặc giai cấp vô sản chưa hình thành cũng có thể thành lập chính đảng mác-xít - lê-nin-nít ra đời cùng một lúc với các chủ thuyết ba dòng thác cách mạng, làm chủ tập thể là trong giai đoạn này.lý thuyết gia mac-xit không cỡ quốc tế thì cũng khu vực (ĐGBN,XXI, 374).
Tiếc thay, buồn thay, cái tự hào là triết gia vườn của Lê Duẩn đã bị Trần Đức Thảo dội cho một thùng nước lạnh! Trần Đức Thảo đã không hoan hô , nịnh bợ thì chớ lại bảo ở nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa chỉ có Trường Chinh là hiểu võ vẽ về Marx, còn Lê Duần chỉ là kẻ tà đạo, làm sao mà có trình độ hiểu Marx mà đòi làm triết gia Marxist ! (ĐC, 433-435 )
Trần Đĩnh cũng viết rằng Lê Duẩn tự hào ông là người đưa ra quan điểm "ba dòng thác cách mạng ", là người có công cao hơn ông Hồ vì ông Hồ giải phóng được nửa nước, còn Duẩn giải phóng cả nước (ĐC,559).
Trần Đĩnh kể việc Lê Duẩn mời Trần Đưc Thảo đến để khoe tài triết học.
Trần Đức Thảo, nhà triết học bị về vườn vì Nhân văn - Giai phẩm, một hôm bỗng được Nguyễn Đức Bình, thư ký của Lê Duẩn đánh xe đến đón lên gặp Tổng bí thư.
Xảy một chuyện không ai nghĩ ra nổi. Chính Thảo kể nó cho Phan Thế Vấn, Gia Lộc trước rồi sau cho tôi nghe.
Phòng khách nhà 8 Hoàng Diệu, chỉ ba người: chủ nhà Duẩn, Bình và Thảo. Bình vào đầu nói hôm nay Tổng bí thư mời giáo sư đến để nghe Tổng bí thư trình bày một đề cương về vấn đề con người rồi sau đó xin mời giáo sư góp ý kiến.
Duẩn trình bày. Được ba phút, Bình nhắc Thảo chú ý ghi. Ở Việt Nam nghe thủ trưởng mà hí húi ghi là dấu hiệu trung thành tuyệt đối nhưng Thảo lại ngồi im. Lát sau, Bình đẩy giấy và bút đến cho Thảo, hy vọng có cơ sở vật chất trước mặt thì thượng tầng kiến trúc của Thảo sẽ hoạt động. Duẩn tiếp tục trình bày và Thảo tiếp tục ngồi nghe không động đậy.
Duẩn nói hết, Bình lên tiếng:
- Tổng bí thư đã nói xong, xin giáo sư góp ý kiến!
Ngơ ngác một lát, Thảo nói:
- Tôi không hiểu gì cả.
Thảo vừa dứt lời, thoắt một cái rất nhanh Duẩn đã nhào đến đằng sau anh, quàng hai tay vào ngực anh rồi liên tiếp xốc lên dội xuống anh mấy đận, đoạn buông thịch một cái xuống, bỏ vào trong nhà.
Bình nhăn nhó đến trước Thảo trách:
- Tổng bí thư nói mà lại bảo không hiểu gì cả thì lạ thật!
Rồi cũng bỏ vào theo chủ nhân nốt. Lớ xớ tìm mãi không thấy lối ra, cuối cùng Thảo đành nhờ gia nhân nhà dưới chỉ cho đâu là cổng. Lại lớ xớ rẽ ngược về Quan Thánh, cuốc bộ một quãng xa mới vớ được một xích lô chuyên chở đá cây cho mậu dịch không có ghế, phải ngồi mớm vào mép thùng xe.
Hồi ấy người chân chính không ai leo xích lô mà bóc lột lao động.
Tôi đùa bảo Thảo:
- Thật đúng là được hôm vua vời ôm bế thì gặp phải ngày thất kinh. May mà vua nói vấn đề con người chứ nếu nói vấn đề con vật thì không biết hôm ấy anh sẽ còn lạc đến tận đâu.
Thảo tủm tỉm cười.
Vấn đã hỏi Thảo:
- Tại sao anh không hiểu?
- Khái niệm không chuẩn gì cả.
- Duẩn là Mác-xít cơ mà?
- Ở ta chỉ có Trường Chinh hiểu được chủ nghĩa Mác chứ Duẩn thì không. - Thảo lắc đầu quầy quậy.
Với tôi, anh còn thì thào vào tai:
- Duẩn tu đạo Cao Đài đã đạt tới chỗ nhìn được thấy các vị thần sở tại tức là cao cấp rồi đấy… Chắc chắn đúng mà… Làm sao Duẩn lại Mác-xít được?
Qua những lần anh nói về Lê Duẩn, tôi thấy anh kỵ nhất ông này ở chỗ mà anh cho là nhập nhèm về triết. Theo anh, Lê Đức Thọ, người của bộ máy, giảo quyệt, gian ngoan, tà tâm làm Tổng bí thư, còn hơn Duẩn tà đạo nhận xằng là Mác-xít.
Thọ không bao giờ vỗ ngực ta thạo chủ nghĩa, chỗ ấy khác Duẩn và cái đó, theo Thảo, còn khả dĩ. “Duẩn đã tu đạo Cao Đài rồi mà…”, tôi vẫn thấy một cái gì ghê sợ đằng sau câu này của anh. (Ch.XVI)
Lê Duẩn còn tự hào về những phát kiến vĩ đại của ông. Ông nói:
«Loài
người cho đến nay đã có ba phát minh vĩ đại có ý nghĩa bước ngoặt của
lịch sử. Thứ nhất là tìm ra lửa. Thứ hai là tìm ra cách sử dụng kim khí.
Thứ ba là "làm chủ tập thể» . (Thuyết giảng tại trường Nguyễn Ái Quốc, 13/3/1977 * “Hồ sơ lãnh tụ Lê Duẩn”, Kho lưu trữ Học viện Quốc gia HCM). "Làm chủ tập thể chính là cái đúng, cái tốt và cái đẹp cao nhất mà con người đang vươn tới trong thời đại mới” . (Lê Duẩn: Nội dung cơ bản của cách mạng xhcn ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986, trang 564).
.- «Con người mới xã hội chủ nghĩa là con người lao động Việt Nam làm chủ tập thể [!].
Chỉ có chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, một chế độ hoàn toàn
mới mẻ trong lịch sử, mới giải phóng không những cho cả xã hội, mà còn
giải phóng cho từng gia đình, đem lại cuộc sống mới cho cả xã hội và
từng gia đình, kết hợp hài hoà lợi ích và hạnh phúc của xã hội với lợi
ích và hạnh phúc của gia đình». «Tư tưởng
làm chủ tập thể mà chúng ta xây dựng là tư tưởng làm chủ tập thể trên
lập trường của giai cấp công nhân. Nó không những chống lại ý thức làm
chủ cá thể của bọn tư bản và của những người sản xuất nhỏ, mà còn chống
lại cả tư tưởng "tập thể" theo lối phường hội, đem tập thể nhỏ của mình
tách rời sự lãnh đạo tập trung của Nhà nước vô sản, đem lợi ích của tập
thể này đối lập với lợi ích của tập thể kia». (Lê Duẩn: sđd trang 120, 128).
Thế nào là làm chủ tập thể? Chỉ có tập thể làm chủ còn cá nhân phải làm nô lệ phải không? Toàn dân làm tôi tớ, làm tù nhân, không có quyền tự do dân chủ vì bao dân quyền và nhân quyền đều nằm trong bàn tay sắt cộng sản!
Nhà khoa học Tạ Quang Bửu, trong một hội nghị về Đào tạo sau đại học, phát biểu rằng "Toán học đã trừu tượng, nhưng khái niệm làm chủ tập thể còn trừu tượng hơn".
- Câu lưu hành rộng rãi: Làm chủ tập thể là... chẳng ai làm chủ sất.
III. KHOA HỌC GIA LÊ DUẨN
Ông ta lại còn muốn làm khoa học gia. Trần Đĩnh cho biết tinh thần khoa học của ông Lê thuộc loại đỉnh cao trí tuệ:
Ông ta lại còn muốn làm khoa học gia. Trần Đĩnh cho biết tinh thần
khoa học của ông Lê thuộc loại đỉnh cao trí tuệ. Trần Đĩnh cho biết
tinh thần khoa học của ông Lê thuộc loại đỉnh cao trí tuệ:
Ban văn hoá của báo cho biết anh Lê
Duẩn quan tâm đến đời sống dân lắm. Anh đã hỏi kỹ anh Phạm Ngọc Thạch
rằng một bát cơm ăn với rau muống luộc có khác một bát cơm ăn với rau
muống xào không. Khi nhờ phân tích khoa học cao siêu, (tôi ngứa tay
thêm mấy chữ này vào đây) biết là có khác nhau...” cơ bản” thì anh Duẩn
đã chỉ thị hãy cố sao cho “về cơ bản” dân ta được ăn nhiều rau muống
xào mà” cơ bản” bớt luộc đi. Nói “về cơ bản” vì phấn đấu cho có thêm
mấy triệu thìa mỡ mỗi ngày “về cơ bản” không dễ!... Tôi nghĩ ngay việc
gì phải Phạm Ngọc Thạch nghiên cứu, cứ bày lên bàn ông Duẩn hai dúm cơm,
một rang mỡ, một không là kiến nó cho ý kiến nó ngay không phải chờ
Phạm Ngọc Thạch chỉ thị cho ngành y tế. ((ĐC, Ch.IX, 128) .
Theo lời của Trần Phương, Lê Duẩn từng nói với ông: "Cầm
quyền mà không lo nổi cho dân một bộ quần áo thì cầm quyền là nghĩa thế
nào? Anh muốn làm gì thì làm nhưng phải lo đủ cho người dân một bộ
quần áo... Tôi vẫn nhớ, có lần trong những năm 60, trong một cuộc họp ở
Đồ Sơn, Anh đã nổi nóng với Chính phủ: "Chúng ta cầm quyền mà không lo
nổi rau muống và nước lã cho dân thì nên từ chức đi...". Anh Tô (Phạm Văn Đồng)
không nói một lời. Tôi rất thông cảm với Anh về cái khó của Chính phủ.
Muốn có rau muống thì phải có gạo. Muốn có nước lã (nước máy) thì phải
có ngoại tệ. Cả hai thứ đó, Chính phủ đều gặp khó khăn (Wikipedia. Lê Duẩn).
Nhưng cho đến nay, chỉ có đảng viên mới có xe hơi bạc triệu, hàng chục
villa và tiền gửi ra ngoại quốc còn dân thì mất nhà, mất đất... mà
chẳng thấy ai từ chức!
Trong chế độ cộng sản, khi lãnh tụ đột xuất " phát tiết", hàng vạn ninh
thần cất tiếng bốc thơm! Nghe quốc vương nghiên cứu, tìm hiểu về rau
muống, Phạm Văn Đồng cũng tỏ ra quan tâm đến khoa học và nhân dân. Thủ
tướng Phạm Văn Đồng nói rằng: “một ký rau muống có chứa chất bổ dưỡng ngang với một ký thịt bò”.( Cánh Cò. Rau muống và thịt bò. http://www.rfavietnam.com/node/2836 )
Người ta cho rằng dân Quảng bướng bỉnh, ương ngạnh nhưng Phạm Văn Đồng không ở vào trường hợp này. Ông ta là thủ tướng lâu đời nhất vì thời nào ông cũng vâng dạ, gió chiều nào che chiều ấy nên sống lâu, ngồi bền! Vũ Thư Hiên cho ta biết ý kiến của các đảng viên cao cấp phê bình Phạm Văn Đồng:
Người ta cho rằng dân Quảng bướng bỉnh, ương ngạnh nhưng Phạm Văn Đồng không ở vào trường hợp này. Ông ta là thủ tướng lâu đời nhất vì thời nào ông cũng vâng dạ, gió chiều nào che chiều ấy nên sống lâu, ngồi bền! Vũ Thư Hiên cho ta biết ý kiến của các đảng viên cao cấp phê bình Phạm Văn Đồng:
Phạm Văn Đồng than thở: “Tôi là thủ tướng lâu nhất thế giới và cũng là thủ tướng khổ nhất thế giới. Làm thủ tướng thật, tôi chẳng có quyền gì hết….”
“Ông Ưng văn Khiêm bình luận: Anh chàng này có một cái tội: đó là biết
mình không có quyền làm bất cái chi không có phép Ba Duẫn với Sáu Thọ
mà lại không dám từ chức. Ông Trần Văn Giầu hóm hỉnh: “Cái đít con người
ta có trí nhớ. Nó nhớ cái ghế.” Tôi được nghe Phạm Văn Đồng nói chuyện
nhiều lần. Ông tỏ ra là người biết nhiều hiểu rộng, nhưng tôi thấy ít
ai nói chuyện vô duyên như ông.” (trang 294)
“…Mai
Lộc vốn rất sùng kính Phạm Văn Đồng buồn rầu nói với tôi: “Thần tượng
của tôi sụp đổ rồi. Không ai mời ông ta cứ đòi đến, leo lên bục mà ba
hoa, chẳng ai buồn nghe mà vẫn cứ nói.”
“Phạm văn Đồng, theo bà (mẹ tác giả) nhận xét là người không xấu, nhưng
ba phải, vụng về và vô tích sự…Dư luận ca ngợi ông liêm khiết, ông đứng
đắn, nhưng những ai quen biết ông đều hiểu ông không làm nổi trò gì
trong những việc lẽ ra ông phải làm….
“…Ông
không nuốn mất lòng một ai, nhất là mất lòng cấp trên. Quả nhiên đúng.
Một đồng chí cũ thương mẹ tôi đến nói với Phạm Văn Đồng chuyện cha tôi
bị bắt. Ông nghe rồi thở dài nói: “Việc tập thể quyết định, tôi làm gì
được!” ( DGBN, trang 27)
Tố Hữu rồi Nguyễn Chí Thanh cũng lớn tiếng phụ họa với ông chủ cho tròn
phận tôi, và cũng để chứng tỏ trình độ khoa học đỉnh cao trí tuệ của
loài người.
Trần Đĩnh cho biết Giữa năm 1963, Nguyễn
Chí Thanh có bài đăng trang nhất báo Nhân Dân kêu gọi tiết kiệm lương
thực. Hợp tác xã cha chung không ai khóc, năng suất thấp, thóc gạo
thiếu, biện pháp duy nhất thích hợp là bóp miệng lại, Thanh nay liệt
bún vào bảng xa xỉ phẩm. Viết hẳn: Tại sao phải ăn bún?
Lúc Tố Hữu mở bữa thịt chó khao in tiểu
sử Cụ, chưa hợp tác hóa nông nghiệp, bún ê hề, Thanh ca ngợi thiên
tài bếp núc dân tộc thể hiện ở tổ hợp bún, thịt chó, mắm tôm. Từ ngày
hợp tác hoá nông nghiệp, quản lý hết thóc gạo thịt thà, kể cả chó,
thiên tài bếp núc gần như tiêu ma. Một cá nhân bèn dám lớn tiếng truy
hỏi dân tộc: “Sao phải ăn bún?” và nổ bộc phá vào nền móng thiên tài ẩm
thực dân tộc!
Sau phải có chế độ đổi tem gạo lấy bún để duy trì tổ hợp thiên tài (ĐC, Ch.XX)
Thật ra có một thời đảng bách chiến bách thắng đã cấm phở, cháo, bánh cuốn... vì đó là sản phẩm phong kiến và tư bản. Sao các ông này giống Pol Pot căm thù trà và cà phê đã phá hủy các đồn điền cà phê, trà, phá hủy quốc lộ để trồng khoai sắn và xuyên tâm liên! Pol Pot, Ieng Sary, Khieu Samphan cũng đi Tây về đấy!May phước bún được cứu sống chứ không bị ông tướng nông dân kết án tử hình vì tội phong kiến, tư bản, phản động, là kẻ thù của nhân dân, đã phá hoại kinh tế XHCN!
Thật ra có một thời đảng bách chiến bách thắng đã cấm phở, cháo, bánh cuốn... vì đó là sản phẩm phong kiến và tư bản. Sao các ông này giống Pol Pot căm thù trà và cà phê đã phá hủy các đồn điền cà phê, trà, phá hủy quốc lộ để trồng khoai sắn và xuyên tâm liên! Pol Pot, Ieng Sary, Khieu Samphan cũng đi Tây về đấy!May phước bún được cứu sống chứ không bị ông tướng nông dân kết án tử hình vì tội phong kiến, tư bản, phản động, là kẻ thù của nhân dân, đã phá hoại kinh tế XHCN!
Một cán bộ cộng sản dưới tên Tri Lê viết rẳng ốc
sên có nhiều đạm; ăn 7kg lá khoai mì cũng bổ tương đương bằng 1kg thịt
bò; thịt cóc, nhái đều có nhiều đạm; rồi phổ biến làm “thủy sâm”; me-xừ
Lý Ban, bí thư đảng đoàn bộ ngoại thương (thời kỳ Phan Anh làm bộ
trưởng và Nguyễn văn Đào làm thứ trưởng), cũng là phái viên của Trung
cộng tại Việt Nam, thì ra công phổ biến cách nhịn ăn, sáng sớm uống độ 2
lít nước âm ấm.
Mấy ông trên là trí thức XHCN, còn có ông bác sĩ tốt nghiệp Đại Học Pháp cũng thuộc hạng trí tuệ đỉnh cao khi theo hùa với các trí thức vô sản. Đó là bác sĩ Nguiyễn Khắc Viện.
Mấy ông trên là trí thức XHCN, còn có ông bác sĩ tốt nghiệp Đại Học Pháp cũng thuộc hạng trí tuệ đỉnh cao khi theo hùa với các trí thức vô sản. Đó là bác sĩ Nguiyễn Khắc Viện.
Báo Cộng sản đăng về phát minh ghê gớm của ông Viện:
“Nhân một buổi về tham quan hợp tác xã vùng đồng bằng sông Hồng, Viện
được chứng kiến một hoạt cảnh sinh động, điễn hình tiên tiến.. Một chị
đội trưởng hợp tác xã vừa thổi cơm bằng rơm, vừa thuyết minh “cơ cấu tổ
chức” hợp tác xã, chế độ vần công, cách thức điều hành xã viên, phân
chia nông phẩm, phân phối phân bón, thuốc trừ sâu, thực hiện nghĩa vụ
thuế nông nghiệp.. Chị vừa trình bày vấn đề trọng đại, vừa thổi mồi rơm;
lửa hắt ánh hồng lên khuôn mặt tươi trẻ, hiện thực vẽ đẹp cao quý của
người lao động trong chế độ ưu việt-chế độ xã hội chủ nghĩa-
Chế độ triệt tiêu “hiện tượng người-bóc
lột-người” mà trí tuệ siêu việt Karl Marx, Engel hằng tiên tri, nay Bác
Hồ hiện thực trên đất nước Việt Nam giàu đẹp, sau cuộc chiến thắng
trời long đất lỡ, đánh bại hai tên đế quốc sừng sõ, ghê gớm nhất của
nhân loaiï, thực dân Pháp và Ðế quốc Mỹ.” Ông đề nghị một cách khôn
ngoan trong loạt bài báo (có tính khoa học cao): “Người Việt nên thay
đổi “cơ cấu bữa ăn cổ truyền với thuần gạo tẻ” (và thay vì gọi là “cơm
độn” mà nên gọi là “cơm trộn”) bằng: “cơ cấu mới: gạo-ngô-khoai-sắn”-
vì ngô-khoai-sắn có nhiều chất sắt hơn trong một hàm lượng so với gạo
tẻ.” Viện trích dẫn nghiên cứu của Tiến sĩ nông học Phạm Hoàng Hộ:
“Mười cân rau muống bổ dưỡng bằng một cân thịt bò”. Viện vạch rõ, cũng
từ một nghiên cứu khoa học, “rau muống có nhiều chất sắt hơn thịt bò!”
Ðấy là câu chuyện của 20 năm trước. Nay, thành quả nghiên cứu nghiêm
túc của Viện Sĩ Nguyễn Khắc Viện, điển hình “trí thức xã hội chủ nghĩa”
được hệ thống hóa và nâng cấp qua cuốn sách: ViêtNam, Une Longue
Histoire.(CHẤT VẤN NHÀ VĂN PHAN NHẬT NAM
Nguyễn khắc Viện, là bạn của Trần Đức Thảo, trong Nhân Văn Giai Phẩm,
Trần Đức Thảo bị búa rìu, khiến vợ ông, bà Nguyễn Thị Nhất phải bỏ ông
mà theo Nguyễn Khắc Viện. Bà ta được họ Hồ thưởng cho cái ghế vụ trưởng
Vụ Mẫu giáo thuộc bộ giáo dục. Khi một số những nhà “ khoa học trí
tuệ đỉnh cao ” của Bắc Việt Nam, theo lệnh của Tố Hữu, cố chứng minh
rằng “7 ki-lô lá sắn bổ tương đương 1 kg thịt bò, ngô bổ hơn gạo và ốc sên có nhiều đạm v.v…”,
Dù đảng không phân công, ông cũng ngữa tay xin việc đã nhanh nhẩu hưởng ứng chủ trương “rau cỏ hóa bữa ăn của toàn dân” bằng bài “rau muống” đăng trên tờ Văn-hóa. Sau tháng 4-1975, người miền Bắc khi vào Nam trở ra đều khen nhà cửa, thành thị, đường xá v.v… của miền Nam, thì ông Viện cũng hăng tiết vịt lớn tiếng chửi sự đê nhục của những xa-lộ ở miền Nam và hết lời ca ngợi cùng tự hào về những đường ổ gà, sống trâu ở miền Bắc, đúng mẫu mực của họ Hồ là “Mỹ mà xấu” , nghĩa là cái gì của “ta” cũng đều “tốt” và cái gì của “ngụy” cũng đều “xấu”!
Ôi! Chó chạy trước mang! Và "bảo hoàng hơn vua". Người ta nói mấy tên tân tòng thường cuống tín như vậy đó! Ông Viện quả là nhiệt tình theo cộng sản thế mà không hiểu sao sau này ông chống đảng, đến nỗi dư luận cho là ông bị Đỗ Mười bức tử! Không biết lúc từ bên Pháp về ông hy vọng gì. ươc mơ gì mà liều thân, liều mạng, bất cố liêm sỉ như vậy?
Tháng 11 năm 1992, Nguyễn Khắc Viện được trao giải thưởng Grand prix de la Francophonie của Viện Hàn lâm Pháp. với khoản tiền thưởng 400.000 franc (tương đương 80.000 USD) nhưng liệu khó nuốt trôi, ông phải cúng dường cho quỹ của Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (Trung tâm NT)..
Dù đảng không phân công, ông cũng ngữa tay xin việc đã nhanh nhẩu hưởng ứng chủ trương “rau cỏ hóa bữa ăn của toàn dân” bằng bài “rau muống” đăng trên tờ Văn-hóa. Sau tháng 4-1975, người miền Bắc khi vào Nam trở ra đều khen nhà cửa, thành thị, đường xá v.v… của miền Nam, thì ông Viện cũng hăng tiết vịt lớn tiếng chửi sự đê nhục của những xa-lộ ở miền Nam và hết lời ca ngợi cùng tự hào về những đường ổ gà, sống trâu ở miền Bắc, đúng mẫu mực của họ Hồ là “Mỹ mà xấu” , nghĩa là cái gì của “ta” cũng đều “tốt” và cái gì của “ngụy” cũng đều “xấu”!
Ôi! Chó chạy trước mang! Và "bảo hoàng hơn vua". Người ta nói mấy tên tân tòng thường cuống tín như vậy đó! Ông Viện quả là nhiệt tình theo cộng sản thế mà không hiểu sao sau này ông chống đảng, đến nỗi dư luận cho là ông bị Đỗ Mười bức tử! Không biết lúc từ bên Pháp về ông hy vọng gì. ươc mơ gì mà liều thân, liều mạng, bất cố liêm sỉ như vậy?
Tháng 11 năm 1992, Nguyễn Khắc Viện được trao giải thưởng Grand prix de la Francophonie của Viện Hàn lâm Pháp. với khoản tiền thưởng 400.000 franc (tương đương 80.000 USD) nhưng liệu khó nuốt trôi, ông phải cúng dường cho quỹ của Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (Trung tâm NT)..
GS Phạm Hoàng Hộ cũng như Nguyễn Khắc Viện là trí thức từ Pháp về nhưng ở với Cộng sản thì cũng hóa thành vượn! Trong Trại Kiên Giam, Nguyễn Chí Thiệp đã suy nghĩ về ông, một trí thúc bậc nhất của miền Nam:
Không biết khi “đặt hàng” Việt Cộng có đủ
khả năng để đi vào các điểm chi tiết hay không, nhưng những nhà trí thức
miền Nam đầu hàng giai cấp muộn màng đó (nếu đầu hàng giai cấp sớm đã
trở thành đảng viên Cộng Sản) ra sức dùng ngòi bút ca tụng và tô hồng
chế độ đến người đọc phải ngượng ngùng cho giá trị của chữ nghĩa. Nhưng
người dân Việt Nam thực tế, người ta hiểu rõ giá trị của thịt bò là
thịt bò, rau muống là rau muống, rau muống không thể là thịt bò xanh
(bíp-tết xanh). Có người ao ước một lúc nào đó có dịp để đói với nhà
trí thức Phạm Hoàng Hộ dăm ba ngày, rồi dọn mâm cơm với thịt bò và mâm
khoai mì với rau muống để nhà trí thức chọn lựa món ăn (Trai Kiên Giam, Ch. V)
Phạm Hoàng Hộ còn đi xa hơn việc nhận đơn đặt hàng. Ông đã "báo công" với Cộng đảng. Nguyễn Chí Thiệp cho biết thêm:
Nhờ Việt cộng, nhờ bác Hồ,
Dân Nam mới biết bo-bo là gì.
Nhờ công đánh đuổi Thiệu Kỳ,
Dân Nam mới biết củ mì củ khoai.
Công ơn Bác đảng anh tài
Xếp hàng cả buổi mua vài bó rau!
Phạm Hoàng Hộ còn đi xa hơn việc nhận đơn đặt hàng. Ông đã "báo công" với Cộng đảng. Nguyễn Chí Thiệp cho biết thêm:
Ông Phạm Hoàng Hộ viết báo kể công rằng
chính ông đã viết bài về sự nguy hại của chất độc khai quang, nên tôm
cá ở khu vực sông Cửu Long và bờ biển Việt Nam có nhiễm chất dioxine.
Sau bài viết của ông Phạm Hoàng Hộ các khế ước xuất cảng tôm cá qua
Nhật và Tân Gia Ba bị bãi bỏ, ông Hộ tiếp tục làm công tác tuyên truyền
bằng cách đưa ra lý luận “một nước đã bị Cộng sản hóa rồi không quay
trở lại!”.
Ông còn viết những bài chứng minh khoai mì, rau muống là những chất bổ dưỡng – ba ký rau muống bằng một ký thịt bò – rau muống là bíp tết xanh. Trần Kim Thạch kể công đã viết bài báo chứng minh thềm lục địa Việt Nam không có dầu hỏa để đánh tan hy vọng của người miền Nam về một nguồn tài nguyên mới trong khi Mỹ giảm viện trợ. (Trai Kiên Giam, IX)
Miền Nam ngày xưa đâu biết củ mì củ sắn, đâu phải xếp hàng mua rau
muống, mua củi đâu cần tính kí! Sau này văn minh Bắc Kỳ tràn vào làm xã
hội và con người biến dạng. Một bà người Nam, vợ trung tá cảnh sát kể
rằng ngày trước nghe nói ngoài Bắc mua rau muống phải xếp hàng, bà cười
ngất bảo bọn Bắc kỳ di cư xạo, mua rau muống cần gì phải xếp hàng! Sau
1975, dân Nam Kỳ mới sáng mắt sáng lòng:Ông còn viết những bài chứng minh khoai mì, rau muống là những chất bổ dưỡng – ba ký rau muống bằng một ký thịt bò – rau muống là bíp tết xanh. Trần Kim Thạch kể công đã viết bài báo chứng minh thềm lục địa Việt Nam không có dầu hỏa để đánh tan hy vọng của người miền Nam về một nguồn tài nguyên mới trong khi Mỹ giảm viện trợ. (Trai Kiên Giam, IX)
Nhờ Việt cộng, nhờ bác Hồ,
Dân Nam mới biết bo-bo là gì.
Nhờ công đánh đuổi Thiệu Kỳ,
Dân Nam mới biết củ mì củ khoai.
Công ơn Bác đảng anh tài
Xếp hàng cả buổi mua vài bó rau!
III. LÊ DUẨN ,THIÊN TÀI NGOẠI GIAO
Nhờ Mỹ lập không thành kế, bỏ Thái Bình Dương, và Việt Nam mà Trung Cộng và Việt Nam trở thành đại thắng. Lê Duẩn và các ông Việt cộng trở thành kiêu căng khoe khoang đã đánh thắng bốn cường quốc Pháp, Nhật, Mỹ và Trung Quốc! Lê Duẩn kiêu ngạo cho rằng sau 1975 Mỹ xấu hổ, nhục nhã, chẳng thể vác mặt ra đường. Mỹ phải quỳ lạy xin kết thân với Việt Nam để bớt tủi nhục. Muốn vậy, Mỹ phải trả hơn 3 tỷ Mỹ Kim bồi thường chiến tranh cho Việt Nam, nếu không đừng hòng! Già néo đứt dây, Mỹ quay mặt.
\
Troing quyển Chiến Tranh Đông Dương 3, Hoàng Dung cho biết sau
khi nhận chức, Tổng thống Carter đã muốn thiết lập ngoại giao bình
thường với Việt nam. Do óc chủ quan, thiển cận và sự kiêu căng, các lãnh
tụ Việt nam đã để mất cơ hội và làm tiêu tan thiện chí của Tổng thống
Carter, khiến cho trong một khoảng thời gian dài hơn mười năm sau, Việt
nam đã là một trong những nước cô lập về ngoại giao nhất thế giới và có
một nền kinh tế yếu kém nhất trong vùng Đông Nam Á.[...]..Thiện
chí của Tổng thống Carter đã làm cho những lãnh tụ Việt nam càng hiểu
lầm và càng thêm kiêu ngạo. Đã tạo nên “một chiến thắng thần thánh”, họ
đã đánh giá quá cao vào khả năng và vị thế của mình. Họ tin là với khả
năng siêu nhân của họ, cộng với sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội, dưới
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, công việc “xây dựng đất nước to đẹp gấp
mười” trong một thời gian ngắn không phải là điều khó khăn. Cộng với
niềm tin rằng với “ba dòng thác cách mạng”, chủ nghĩa tư bản đang giẫy
chết, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với tên đầu sỏ tư bản không cần
thiết lắm. Sự sốt sắng của Tổng thống Carter được hiểu như một sự cầu
cạnh.
Từ 1977, Tổng thống Carter đã gửi sang Việt Nam nhiều phái bộ. Phái đoàn đầu tiên là
Leonard Woodcock, chủ tịch nghiệp đoàn công nhân các hãng xe hơi.
Trưởng phái đoàn thương thuyết Việt nam là Thứ trưởng ngoại giao Phan
Hiền. Trong các cuộc đàm phán, Việt Cộng chủ yếu đòi tiền, làm tiền là
chính.
Ngay trong buổi họp đầu tiên, Phan Hiền đã đưa ra vấn đề
Mỹ phải viện trợ tái thiết như một điều kiện tiên quyết. Ông ta nêu một
lá thư mật của Tổng thống Nixon gửi cho Phạm Văn Đồng năm 1973, trong
đó Nixon hứa sẽ viện trợ Bắc Việt hơn ba tỉ đola nếu Bắc Việt chịu ngừng
bắn. Woodcock trả lời hiệp định Paris đã vô hiệu vì Việt nam đã
vi phạm nhiều điều khoản và Bắc Việt đã hoàn toàn chiến thắng.[...].
Cuộc đàm phán được tiếp tục tại Paris. Vừa bắt đầu cuộc họp, Phan Hiền
đã đòi ngay tiền viện trợ tái thiết, và buổi họp bế tắc. Phan
Hiền ra khỏi phòng họp công bố lá thư mật của Tổng thống Nixon với báo
chí và nói rằng Hoa kỳ phải thực hiện lời hứa nếu muốn bang giao với
Việt nam.
Cuộc đàm phán thất bại vì hai biến cố:
- Hạ Viện Mỹ biểu quyết ngay một đạo luật cấm chính phủ không được viện trợ cho Việt nam dưới bất cứ một hình thức nào.
-Vụ David Trương và Ronald Humphrey về tội gián điệp. Cả hai đều vào tù. Đại sứ Việt nam tại Liên hiệp quốc là Đinh Bá Thi bị trục xuất. Trong hoàn cảnh đó, cuộc họp lần thứ tư giữa Holbrook và Phan Hiền bị bãi bỏ. David Trương sau khi ở tù đi định cư ở Hoà Lan, còn Đinh Bá Thi bị chết một cách ám muội ở Việt nam.
-Vụ David Trương và Ronald Humphrey về tội gián điệp. Cả hai đều vào tù. Đại sứ Việt nam tại Liên hiệp quốc là Đinh Bá Thi bị trục xuất. Trong hoàn cảnh đó, cuộc họp lần thứ tư giữa Holbrook và Phan Hiền bị bãi bỏ. David Trương sau khi ở tù đi định cư ở Hoà Lan, còn Đinh Bá Thi bị chết một cách ám muội ở Việt nam.
Ngày 22-9-1978, Holbrook bay lên New York chính thức họp kín với phái
đoàn Việt nam. Trưởng phái đoàn Việt nam lần này là Thứ trưởng Nguyễn Cơ
Thạch. Buổi họp chấm dứt nhanh chóng và Holbrook ngạc nhiên thấy phía
Việt nam lại trở về vấn đề viện trợ.
Hai bên không ngờ là đã có những trở ngại khác. Cuối cùng, trong một
cuộc họp tại Toà Bạch ốc, sau khi nghe Leonard Woodcock, người trưởng
phái đoàn đầu tiên sang thăm thiện chí Việt nam, lúc đó là trưởng phái
bộ liên lạc Hoa kỳ ở Bắc kinh, cho là bang giao với Việt nam trong lúc
này sẽ nhận chìm triển vọng bang giao với Trung hoa. Tổng thống Carter
quyết định trì hoãn ngày thiết lập bang giao với Việt nam để có thể dễ
dàng thương thuyết với Trung hoa.
Ngày 30-10-1978, Phụ tá Ngoại trường Oakley lên New York gặp Trần Quang
Cơ, ông ta cho Trần Quang Cơ biết là việc bình thường hoá phải hoãn lại
vì ba vấn đề: thuyền nhân tị nạn, tình trạng thù nghịch với Campuchia,
và mối quan hệ giữa Việt nam và Liên xô. Dù cả hai bên đều có thiện chí,
thời biểu của hai bên đã rất khác nhau, Việt nam không thể chờ được
nữa.(Hoàng Dung)
Phan Hiền, Nguyễn Cơ Thạch chỉ là tay sai của nhà lãnh đạo tài ba Lê Duẩn. Lê Duẩn chắc mẫm bọn Mỹ quá xấu hổ phải xuống nươc xin bang giao viời Việt Nam anh hùng, bách chiến bách thắng nên ra lệnh đòi tiền, nặc tiền một cách quyết liệt! Cái óc lãnh đạo lớp ba trường làng thực ra là mánh khóe, thủ đoạn của anh nhà quê quen thói dọa dẫm, bắt nọn! Tin tưởng vớ được món bở ba tỉ mỹ kim, Lê Duẩn ngồi ươc mơ và tính toán:
- Tết 1976, Lê Duẩn từng tuyên bố rằng:
Phan Hiền, Nguyễn Cơ Thạch chỉ là tay sai của nhà lãnh đạo tài ba Lê Duẩn. Lê Duẩn chắc mẫm bọn Mỹ quá xấu hổ phải xuống nươc xin bang giao viời Việt Nam anh hùng, bách chiến bách thắng nên ra lệnh đòi tiền, nặc tiền một cách quyết liệt! Cái óc lãnh đạo lớp ba trường làng thực ra là mánh khóe, thủ đoạn của anh nhà quê quen thói dọa dẫm, bắt nọn! Tin tưởng vớ được món bở ba tỉ mỹ kim, Lê Duẩn ngồi ươc mơ và tính toán:
- Tết 1976, Lê Duẩn từng tuyên bố rằng:
Trong vòng mười năm nữa, mỗi gia đình ở Việt Nam sẽ có một radio, một TV và một tủ lạnh (Wikipedia-Lê Duẩn) -Nói Mỹ sẽ bồi thường cho một khoản đô-la mà quy thành vàng rồi đem đúc ra thì phải to bằng năm cái Nhà hát lớn. Hội Phụ nữ đã lên kế hoạch cho mỗi cán bộ nhân viên một sổ tiết kiệm 500 đồng ăn cả đời nhoè. Rồi lại còn thế giới tư bản đang thèm rỏ dãi ra với ta. Vâng, tất tần tật dầu lửa thế giới chúng nó so với trữ lượng dầu lửa của ta thế nào? Ta bằng con voi thì thế giới bằng cái tem 80 xu dán lên mông voi.(ĐC,XXXVIII)
-+ Mới
hôm nào, cũng tại hội trường này, Hoàng Tùng nói hôm qua anh Duẩn báo
tôi rồi đây Mỹ bồi thường ba bốn tỉ đô la hàng hoá thì không biết lấy
kho nào ra mà chất cho xuể đây, tôi đã quân sư ngay: Mỗi cơ quan cắt đi
một nửa quân số để làm cố mỗi việc là ngày đêm thay phiên nhau nằm hè
coi hàng Mỹ bồi thường. Vỉa hè ở ta là địa điếm chiến lược. Tôi hỏi mọi
người ở đây, Quang Trung đại thắng nhà Thanh mà vẫn phải làm tượng vàng
cống nó, đúng không? Vậy thời nào nhận tượng vàng Mỹ cống như thời Lê
Duẩn?(ĐC,III)
|
IV. LÊ DUẨN,THIÊN TÀI KINH TẾ
Lê Duẩn trổ tài bốc phét siêu đẳng:
-«Nhật Bản phải tiến hành
công nghiệp hoá trong năm sáu chục năm, nhưng họ không có nhiều nguyên
liệu trong nước, họ phải nhập hầu hết; lúc bắt đầu công nghiệp hoá,
lương thực bình quân đầu người chỉ có 124, 125 kilôgam. Còn ta thì hiện
nay bình quân đầu người về lương thực đã trên 300 kilôgam và ta có
nguyên liệu dồi dào, phong phú hơn Nhật Bản. Cho nên, chúng ta có căn cứ
vững chắc để tin rằng chừng vài chục năm nữa chúng ta có thể tiến lên
thành một nước có nền kinh tế tiên tiến» [!]. ((Lê Duẩn: Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới xã hội chủ nghĩa - Nxb Văn Hoá, Hà Nội 1977, trang 41).
- «Ta
không nên quá sợ chủ nghĩa tư bản, nhất là đừng sợ chủ nghĩa tư bản một
cách vô căn cứ». «Các nước xã hội chủ nghĩa khác với các nước tư bản
chủ nghĩa ở chỗ bọn tư bản thì cạnh tranh, giành giật nhau, còn các nước
xã hội chủ nghĩa thì hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau» (5). «Trong thời gian
qua, các nước anh em giúp ta rất nhiều, viện trợ không phải hoàn lại
hàng nghìn triệu đồng. Chỉ có những nước xã hội chủ nghĩa mới có thể
giúp đỡ nhau như vậy. Nhưng đó là bước đầu, còn sau này khi chúng ta đã
trưởng thành lên thì chẳng lẽ chúng ta cứ nhờ vả như vậy mãi sao? Không,
chúng ta phải dựa vào sức của mình là chính để tiến hành công nghiệp
hoá. Ỷ lại vào sự giúp đỡ một chiều của các nước anh em là không đúng;
đó là tư tưởng ích kỷ, ăn bám» [!]. (Lê Duẩn: sđd trang 42, 44).
- «Tết Bính Thìn 1976, về
thăm quê ở làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, Quảng Trị.
Mồng 1 Tết mà tôi đến thăm nhà nào cũng thấy luộc sắn. Bà con ta còn
nghèo quá! Trong đời hoạt động cách mạng, tôi đã chịu nghèo khổ, nhưng
bây giờ đất nước đã được thống nhất, phải lo làm sao để cho dân giàu
lên. Phấn đấu để đồng bào ta, các ông bà già, trẻ con mỗi bữa có một quả
trứng, một cốc sữa mà rất khó». «Trong vòng mười năm nữa, mỗi gia đình ở
Việt Nam sẽ có một radio, một TV và một tủ lạnh»! (7) (Quang Hào ghi: 13 năm làm cận vệ cho TBT Lê Duẩn, Văn nghệ Công an online, 05/2//2007).
- «Tôi hỏi thì nói không có tiền. Kìa,
không có thì in ra! In ra! Không sợ lạm phát! Tư bản đế quốc in tiền
mới lạm phát, chứ ta, chuyên chính vô sản thì sao lại là lạm phát mà
sợ»! (7) (Trần Đĩnh: Đèn Cù 1, cuối trang 186, đầu trang 187).
Trần Đĩnh phát biểu: ":"Tai nghe, đầu tôi cho vẽ lên ba cái dấu hỏi to thù lù…
Có lẽ từ đấy trên báo, chữ lạm phát của ta được thay bằng cụm từ “thu không đủ chi”. Rồi “thất nghiệp” thay bằng “sức lao động không được huy động đúng mức”, khuyết điểm thì thay bằng “chưa theo kịp yêu cầu”, sai lầm thì thay bằng “chưa nắm bắt đúng quy luật…”. Giữ trọn được hình ảnh sáng ngời của đảng thì từ ngữ đất nước bị nhập nhằng đi mất một số.(7) (Trần Đĩnh: Đèn Cù 1, cuối trang 186, đầu trang 187).
Xin đừng trach Lê Duẩn. Cái túi khôn XHCN của Cộng sản là như thế. Chính phủ hết tiền trong khi dân chúng có hàng chục triệu, trăm triệu. Vậy thì đổi tiền, Thế là chính phủ có cả hàng tỉ tỉ đồng còn dân chỉ có vài đồng. Thế là chính phủ mạnh.Lâu lâu lại đổi tiền cho nên chính phủ bao giờ cũng mạnh, còn dân bị bóp mũi chết tươi! Còn kinh tế quốc dân ra sao, bọn họ chẳng cần biết. Từ khi gia nhập quỹ Tiền tệ quốc tế, Việt Cộng bị trói chân nhưng họ vẫn in tiền thoải mái!
Có lẽ từ đấy trên báo, chữ lạm phát của ta được thay bằng cụm từ “thu không đủ chi”. Rồi “thất nghiệp” thay bằng “sức lao động không được huy động đúng mức”, khuyết điểm thì thay bằng “chưa theo kịp yêu cầu”, sai lầm thì thay bằng “chưa nắm bắt đúng quy luật…”. Giữ trọn được hình ảnh sáng ngời của đảng thì từ ngữ đất nước bị nhập nhằng đi mất một số.(7) (Trần Đĩnh: Đèn Cù 1, cuối trang 186, đầu trang 187).
Xin đừng trach Lê Duẩn. Cái túi khôn XHCN của Cộng sản là như thế. Chính phủ hết tiền trong khi dân chúng có hàng chục triệu, trăm triệu. Vậy thì đổi tiền, Thế là chính phủ có cả hàng tỉ tỉ đồng còn dân chỉ có vài đồng. Thế là chính phủ mạnh.Lâu lâu lại đổi tiền cho nên chính phủ bao giờ cũng mạnh, còn dân bị bóp mũi chết tươi! Còn kinh tế quốc dân ra sao, bọn họ chẳng cần biết. Từ khi gia nhập quỹ Tiền tệ quốc tế, Việt Cộng bị trói chân nhưng họ vẫn in tiền thoải mái!
- Lê Duẩn có cách làm kinh tế ngược đời. Ông tuyên bố :
"Chúng ta phải nghiêm khắc phê phán để khắc phục những quan điểm quản lý tư bản chủ nghĩa như lối kinh doanh đơn thuần chạy theo lời lỗ, thiếu quan điểm phục vụ sản xuất, tách rời chính trị, những tập quán kinh doanh theo lối cá thể, phân tán, vô tổ chức, dẫn đến tình trạng cục bộ, bản vị, thiếu tinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa các xí nghiệp, giữa các ngành kinh tế, tài chính với nhau.
Chúng ta phải kiên quyết tẩy trừ tệ tham ô, lãng phí, quan liêu, vì chẳng những nó làm tổn hại nghiêm trọng đến công quỹ của quốc gia, mà còn có thể đẩy cán bộ công nhân ta ngập sâu dưới vũng bùn của giai cấp tư sản. Tham ô là con đẻ của tư tưởng ăn bám, bóc lột; lãng phí tuy còn do nhiều nguyên nhân khác về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, nhưng thông thường là con đẻ của óc làm thuê, không xót xa với của cải, mồ hôi nước mắt của nhân dân lao động; bệnh quan liêu xét cho cùng là sự thoái hoá theo tác phong của những giai cấp bóc lột».
(Lê Duẩn: sđd trang 105).
"Chúng ta phải nghiêm khắc phê phán để khắc phục những quan điểm quản lý tư bản chủ nghĩa như lối kinh doanh đơn thuần chạy theo lời lỗ, thiếu quan điểm phục vụ sản xuất, tách rời chính trị, những tập quán kinh doanh theo lối cá thể, phân tán, vô tổ chức, dẫn đến tình trạng cục bộ, bản vị, thiếu tinh thần hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa các xí nghiệp, giữa các ngành kinh tế, tài chính với nhau.
Chúng ta phải kiên quyết tẩy trừ tệ tham ô, lãng phí, quan liêu, vì chẳng những nó làm tổn hại nghiêm trọng đến công quỹ của quốc gia, mà còn có thể đẩy cán bộ công nhân ta ngập sâu dưới vũng bùn của giai cấp tư sản. Tham ô là con đẻ của tư tưởng ăn bám, bóc lột; lãng phí tuy còn do nhiều nguyên nhân khác về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, nhưng thông thường là con đẻ của óc làm thuê, không xót xa với của cải, mồ hôi nước mắt của nhân dân lao động; bệnh quan liêu xét cho cùng là sự thoái hoá theo tác phong của những giai cấp bóc lột».
(Lê Duẩn: sđd trang 105).
Lê Duẩn nói: Chúng ta cứ việc khai thác rừng, nay mai đến thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa việc trồng rừng dễ như trở bàn tay. Tôi đã đi nhiều nước trên thế giới, họ trồng rừng chỉ trong mấy năm mà cây to như thế này này…». (Ba Duẩn vương huấn thị cho ông Phan Xuân Đợt, Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp 1981-1992).
-Những năm 70, Lê Duẩn đề ra đại công trường thủ công và hợp nhất tỉnh, huyện cho đông sức chân tay là dựa vào ý Mao
-Chiến dịch Z30, tịch thu gia sản “bất chính” của nhân dân từ Nghệ An ra Hà Nội (1978). Đây là trận càn quét tài sản của nhân dân có nguồn gốc từ các nước tư bản.
Trần Đĩnh viết:
"Một cao trào “quản lý hành chính” - tên mật là Z30 - nổ ra rẫm trời Hà Nội ngày 3-5-1983 nhằm đánh sập bọn “giàu bất chính”, tịch thu nhà cửa tài sản của chúng, cắm chắc lại ngọn cờ xã hội chủ nghĩa đã chớm lung lay. Muốn biết bất chính hay không cứ xem có ba thứ ti vi, tủ lạnh, Honda hay không, có là “khám ngay nhà cho tao”. Nhà hai tầng mới xây cứ việc lấy.
Trong số “tư sản mới” bị tước trắng nhà có phở Thuốc Bắc, phở Hải Bằng, phở Cường (trong hai năm mà phở Cường tậu ngôi nhà 11.000 đồng) và một Vua Lốp. Khám nhà Thái Văn Như, phố Hàng Khoai tìm ra hơn hai chục nghìn đồng không đổi. Giấu trồng đồng Ngọc Lũ trong thùng mùn cưa, Nguyễn Đình Chúc buôn đồ cổ có 7 xe đạp phần lớn là Peugeot, 2 ti vi, 2 tủ lạnh. Hà Nội đã lục soát 225 hộ phần lớn là thương nghiệp. Có nhà những 3 máy dệt len, 3 máy khâu, 2 máy bơm mỡ (nguồn thu nhập lớn: bơm mỡ một xe hơi giá những 10 đồng). Nguyễn Thị Nhị, kế toán trưởng cửa hàng ăn uống Chợ Mơ tàng trữ 3 kg mì bột, 70 kg mì sợi, 2 va li vải, 1 bao bột nở, 20 kg đường, 6 xe đạp, 5 tivi và một sổ tiết kiệm 12.000 đồng. Báo vạch trần: “Đời sống tội lỗi của chúng (bọn nhà giàu) là có toa lét lát đá hoa, nuôi chó béc-giê, có Honda, tivi…”(ĐCII, 2)
-Chiến dịch Cải cách Giá-Lương-Tiền (1985).
Đổi tiền lần thứ nhì. Bản vị hàng hóa là vàng. Chỉ số giá bán lẻ thị trường tăng vọt 587,2%. Chỉ số lạm phát lên 4 chữ số. Giá vàng tăng nhanh hơn giá hàng hóa. Theo GS Đặng Phong, chính sách Giá-Lương-Tiền vỡ trận. Hệ quả trực tiếp là nhân dân trở thành những “người chết hai lần”. Báo cáo chính trị trong Đại hội VI (Lê Duẩn vừa chuyển sang từ trần) trở thành bản báo cáo lịch sử của đảng CSVN.
Trần Đĩnh nhận định về việc đổi tiền của Lê Duẩn:
Lúc ấy đảng vừa đổi tiền, dân ngã ngửa ra là mình đã bị Nhà nước móc túi xơi không vô tội vạ món tư hữu còm.Theo Nguyễn Hữu Chỉnh, thủ đô nghèo nhất: Chỉ có ba nhà đổi tới 10.000 đồng. (Chú thích: đồng rưỡi một sủi cảo Hàng Giầy tức là nhà giàu nhất xoi được khoảng 6666 bát!) Trong 3 nhà Vương Khải, Thạch Sùng Hà Nội thì một đạp xế lô. Về số tiền đổi tuyệt đối, Hà Nội thua Hải Phòng, Nghệ An. Chỗ này dân giải thích: Hài Phòng giàu vì là trùm buôn lậu, Nghệ An quê Bác thì chúa thằn lằn buôn thuốc phiện, ma tuý. Hà Nội bét, chỉ có ba nhà đổi 10.000 đồng là vì nó sát Trung ương, được mật báo sớm nên đã tráo hết tiền ra thành hàng hoá, vàng bạc.
Tổng kết cuộc đổi tiền cho hay nông dân quá ít tiền. 10% không có gì để đổi. Trong khi chủ nhiệm hợp tác xã ở Cổ Loa có 47.000 đồng. Thấm nhuần lời Bác dạy, dân đã tổng kết rất sớm: Xã viên làm việc bằng hai, Để cho chủ nhiệm mua đài, tậu xe. Xã viên làm việc bằng ba, Đế cho chủ nhiệm xây nhà, xây sân.
Về các đối tượng chính trị thì Nhà thờ lớn Hà Nội đổi 73.000 đồng và Nhà thờ Cửa Bắc, 84.000 đồng. Một mình Cha Mai đổi 43.000 đồng. Đại sứ quán của bành trướng Bắc Kinh đổi 110.000 đồng. Nó huỷ tiền là cái chắc! Để giữ bí mật ngân sách mua tay chân và quấy rối. Sứ quán Liên Xô không ra Ngân hàng Ngoại thương mà đổi hơn 140.000 đồng tại quầy như dân, ông anh theo tác phong Lê-ni-nít thâm nhập cuộc sống bình đẳng như thế đấy. (Tôi đùa hỏi Chỉnh: “Trước Nghị quyết 9 ông cũng ca ngợi như thế thì phải?”}(ĐCII,2)
Vụ đổi tiền quỷ khốc thần sầu của Tố Hữu năm 1985 dìm sâu đất nước hơn nữa vào cuộc khủng hoảng cùng cực. Lạm phát lên đến 780%. Theo truyền đạt ở báo, một cụ chóp bu đã phải thốt ra: Khủng hoảng tới đáy rồi! Lê Duẩn có lẽ bỏ ý định để nhà thơ làm Tổng bí thư (“làm bí thư hoài có bí thơ”) từ đây.
Nhưng Đỗ Mười sang Phnom Penh lại triệu tập toàn thể chuyên gia ta trong B68 đến đại sứ quán của Ngô Điền nói đổi tiền là thắng lợi cực kỳ to lớn. Cụ một tay chống nạnh, một tay xỉa liên hồi vào cán bộ đầy bên dưới giải thích: Tổng ngân sách đang có 1, nhớ nhá, có mỗi 1 thôi, thế mà chỉ một phát liền vọt lên thành 10! Một phát thôi, nhanh như thế hỏi đã có ghê chưa!
Lạy thày, ghê thật. Cái gì thày cũng (đỗ) đạt mười hết. Từ chĩa cả mười ngón tay vào cán bộ để dạy dỗ, sai phái.
Dân đã cất lên một công trình ngôn ngữ tuyệt hảo – chữ này nhập của Sài Gòn, như chữ xịn, hết ý, chí cốt, bồ, nhậu, lai rai, ghế (là đít con gái chứ không phải là lãnh đạo)…
Hữu Mười Phương Nguyên Liệu Kiệt
Cụ Hồ ra đi để lại Ba Đồng Chinh Bằng Tôn
Tầng trên của lâu đài ngôn ngữ này gồm tên sáu vị phó thủ tướng: Tố Hữu, Đỗ Mười, Trần Phương, Đồng Sĩ Nguyên, Vũ Đình Liệu và Võ Văn Kiệt. Có mười phương (trời) mà nguyên liệu kiệt (hết). Thế mà trong sáu vị bị yếm bùa này rồi vẫn nhấc lên được một Tổng bí thư và một thủ tướng. Nguyễn Văn Linh đã từng ca cẩm với Ung Văn Khiêm nay Đảng tìm nhân sự kế thừa mà như thắp đuốc đi vồ ếch.
Tầng trệt dành cho Ba Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng, Tôn Đức Thắng.
Dân gọi là Nhà nước Ba Đồng Chinh.
Rồi mong Bao giờ hồ cạn đồng khô…
Năm 1961, trong một hội nghị “trí thức”, Phạm Văn Đồng mạt sát phương Tây là “vật chất, vật chất, vật chất khốn nạn”, ca ngợi phương đông là “tinh thần, tình thần, tinh thần cao quý”. Bất chấp nghị quyết Đảng lần 3 vừa nói phải ra sức xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội! Đồng đề cao tinh thần là vỉ thấy tại mình mà dân bị treo mõm dữ quá. Dân bèn cho ông một tên riêng Phạm (phải) Văn (bài) Đồng (tiền) nên lương ông cho cán bộ, công nhân chỉ cần để ăn 10 ngày. Kỳ dư sống cao quý với nhau bằng các thứ mánh mung đê tiện.(ĐC XII)
V. LÊ DUẨN,THIÊN TÀI DÂM Ô
Cái buồn cười cho các ông cộng sản là ngôn ngữ và hành động như nhau.Tên nào cũng hy sinh cho cách mạng nên không lấy vợ nhưng sự thực tên nào cũng năm thê bảy thiếp. Tên nào cũng miệng nói lập trường giai cấp mà thực tế tên nào cũng thich gái đẹp con nhà điền chủ. Tên nào cũng nói đạo đưc cách mạng nhưng tên nào cũng dùng quyền lực cưỡng hiếp con người ta! Chúng cấm yêu đương, bắt đảng viên phải xin phép cưới vợ nhưng tên nào cũng hủ hóa, đồi truỵ mà không bị phê bình kiểm thảo.
Trần Đĩnh kể chuyện Lê Duẩn chơi gái.
Sáng cười khoái trí bảo tôi:
- Tao báo mày tin mừng đây…, tao khỏi điên rồi. Công an dạo nào nghe trộm tao chính là mấy mẹ bán chuối thật, hôm nọ tao vờ mặc cả, lật cả sọt ra thì không có máy gì hết… Rồi dạo này tao vẽ không có đứa đứng bên xui nữa. Một hồi tao vẽ là nó cứ bảo dài, dài nữa, dài nữa, có khi bút quệt cả ra ngoài toan… Rồi nó lại bảo ngắn, ngắn, ngắn nữa vào… Mà tao cứ nghe. Một hồi lại thế này. Khuya tao đang đọc sách bỗng thấy trên giường có tiếng người vật nhau cười rúc rích. Tao ra vén màn lên. Mày biết thế nào không? Lê Duẩn chơi gái. Tao ôn tồn nhưng mà nghiêm nghị nói thưa ông, ông có nhà có cửa đàng hoàng sao lại phải đến nhà tôi, công an khu vực họ đến khám nhà thì tôi khai quan hệ của tôi với ông như thế nào đây, quan hệ với cô gái thế nào đây… Bỏ đi, Duẩn còn cúi chào. Tưởng yên ai hay lát sau lại tiếp dĩễn. Lần này mở màn thì là Phạm Văn Đồng. Tao cáu quá, chỉ tay ra cửa buồng: “Ra khỏi đây ngay! Gần nửa đêm sắp đi ngủ thì lại vật lộn như thế”. Lần này là thằng Hoa em tao. Nó bảo có cái bãi tốt thế này cho em ruột mượn mà cũng ky? Nay tao khỏi điên rồi mày bảo có hay không?(ĐC,II,36)
Giáo sư Hứa Hoành kể rõ lai lịch tên dâm ô Lê Duẩn như sau:
Cần nhắc lại, lúc đó Duẩn đã 42 tuổi và có mấy đời vợ ở ngoài Bắc. Người vợ thứ nhứt được Duẩn cưới hồi 20 tuổi, ở quê nhà Quảng Trị, tên Cao Thị Khê. Vì bà vợ này mà Duẩn cất nhắc em ruột bà ta là Cao Xuân Diệm (bí danh Dương Thông), làm Cục trưởng Cục An ninh Nội chính, lúc đó mới cấp Đại tá, sau này lên Trung tướng. 1 người vợ khác của Lê Duẩn là Võ Thị Sảnh, con ông Võ Văn Kính, người Quảng Nam. Ông Kính là công nhân hỏa xa, đồng nghiệp với Duẩn ở Quang Trị. Bà Sảnh gia nhập đảng CS năm 1948, xâm nhập vào hàng ngũ Việt Nam Quốc Dân Đảng để báo cáo cho Trần Văn Trà, lúc đó làm Tư lịnh Quân khu 4.
Khi vào Nam, Duẩn tuyên bố là minh chưa vợ vì còn "mãi lo làm cách mạng". Thương hại đồng chí Duẩn, tới tuổi này (42) mà chưa vợ, nhiều cán bộ muốn kiếm vợ cho Lê Duẩn để ông ta an tâm lo việc nước. Cô Đỗ Thị Thúy Nga là con 1 đại điền chủ quê ở Thác Lác, cháu gọi Đỗ Hữu Vị bằng chú ruột, và gọi Đỗ Hữu Phương, người giàu nhất Nam Kỳ hồi đầu thế kỷ 20, bằng ông nội. Số là năm 1900, Toàn quyền Doumer có dịp vào Saigon, không biết Phương nịnh hót thế nào mà Doumer đã cấp cho Phương cả ngàn mẫu ruộng ở Thác Lác.
Đến năm 1945, số đất ấy chỉ còn vài trăm mẫu, do 1 người con của Phương quản lý. Như vậy cô Nga xuất thân từ giai cấp địa chủ, kẻ thù không đội trời chung với CS.
Nhắc lại, lúc đó Nguyễn Văn Trấn (tác giả "Viết cho Mẹ và Quốc hội") vừa đổi xuống miền Tây, mới hơn 30 tuổi. Trấn sanh vào ngày 21/3/1914 tại Chợ Đệm (làng Tân Kiên), huyện Bình Chánh, tỉnh Long An, đang giữ 2 chức vụ quan trọng : Bí Thư Khu Ủy, Chính Ủy Kiêm Tư Lịnh Khu 9, uy quyền tột bực. Trấn lại có học (Trường Tiểu học Phú Lâm, Trung học Petrus Ký, tốt nghiệp Trung học, làm báo), khá điển trai, là đối tượng của các cô gái đẹp ở Saigon mới vô khu kháng chiến. Trấn bắt tình với cô Đỗ Thị Thúy Nga, 1 mối tình qua đường vì Trấn đã có vợ con hẳn hoi. Mối tình vụng trộm này không kéo dài được vì bà vợ của Trấn ghen.
Để cứu vãn danh dự và để lấy lòng anh Ba Duẩn, Trấn liền giới thiệu cô Nga cho Duẩn. Thấy Nga, Duẩn rất thích. Nhưng, Duẩn vóc dáng cục mịch, ăn nói cộc lốc như "dùi đục chấm mắm nêm", lại già hơn, gấp đôi tuổi cô Nga, nên Nga từ chối thẳng thừng. Duẩn kêu vài cán bộ thân tín giữ những chức vụ quan trọng tới họp mật. Bà Lê Đoàn, Chủ tịch Ban chấp hành Hội Phụ Nữ Cứu Quốc Nam Bộ, được lịnh anh Ba tới "động viên" cô Nga ưng anh Ba. Anh Ba tuy lớn tuổi nhưng chưa vợ con vì mãi lo việc cách mạng. Rồi Hà Huy Tập (Ủy viên Trung ương đảng), cũng được Duẩn giao nhiệm vụ vận động Thúy Nga. Chưa hết, giáo sư Đặng Minh Trứ, Chủ tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến tỉnh Cần Thơ, nhận lịnh Duẩn đến thẳng tư gia của cô Nga để "vận động" song thân của cô. Tất cả đều là công dã tràng, vì cô Nga từng là nữ sinh tường đầm, nói tiếng Pháp như gió, không chịu làm vợ 1 anh nhà quê thất học. 1 người từng ở trong hàng ngũ kháng chiến kể lại rằng, khi mọi cuộc "vận động" bế tắc, Duẩn liền dùng bạo lực. Duẩn cho lịnh mời cô Nga với tư cách đại biểu Cứu Quốc Cần Thơ, đến họp tại 1 ngôi nhà giữa rừng, bên bờ sông Trẹm, chỗ giáp ranh U Minh Thượng và U Minh Hạ. Đêm ấy trời mưa, chuyện gì xảy ra không rõ, sáng chỉ thấy cô Nga mặt mày sưng húp vì khóc suốt đêm qua. Ván đã đóng thuyền, cô Nga miễn cưỡng làm vợ bé của Lê Duẩn.
Từ đó, đảng ra lịnh cấm bất cứ ai bàn tán về việc "đồng chí Ba Duẩn cưới vợ". Năm 1955, cô Nga theo đoàn quân tập kết ra Bắc. Duẩn cho dấu cô Nga với 2 con trong 1 biệt thự trên đường Hùng Vương. Không hiểu do ai báo cáo, bà vợ cả Đỗ Thị Khê tìm tới đánh ghen. Cô Nga chỉ biết ôm mặt khóc. Duẩn dàn xếp dấu Nga ở Hải Phòng, cũng bị vợ lớn tìm tới chửi bới, khiến Nga đòi tự tử. Duẩn báo cáo việc lem nhem với Hồ. Hồ gợi ý đưa Nga qua Trung Quốc tỵ nạn vợ lớn, với danh nghĩa theo học chính trị tại Thiên Tân. Mỗi năm, Hồ cho Duẩn mượn chiếc máy bay riêng, ẩn số BH 195 (có nghĩa là Bác Hồ 19/5) qua Thiên Tân thăm vợ. Mỗi lần đi, Duẩn có đem theo đứa con gái lớn con bà vợ cả là Lê Thị Hồng, để cô này thăm tình nhân là 1 Thiếu úy đẹp trai, quê ở Cái Tàu, Bạc Liêu. Viên Thiếu úy này đang học trường quân sự Cáp Nhĩ Tân. Về sau, nghe đâu cô này học bên Liên Xô và lấy chồng người Liên Xô.
Xưa nay, lấy vợ lấy chồng là chuyện bình thường, nhưng có vợ rồi mà còn muốn có vợ bé...lại còn làm việc bất chính để chiếm đoạt. Hồ Chí Minh luôn luôn răn đe đảng viên phải có "đạo đức cách mạng, đời công, đời tư phải trong sáng..." Thật ra, lời giáo dục ấy chỉ là tuyên truyền, áp dụng cho đảng viên cắc ké. Các Ủy viên Trung ương đảng, Bộ chính trị, ai cũng lấy vợ hai, vợ ba, dựa vào quyền lực để ép duyên, hoặc dùng thủ đoạn để lấy gái tơ cỡ tuổi con mình, như Lê Đức Thọ, Võ Quang Anh (Tham mưu trưởng Khu 9), Trần Văn Trà, Hà Huy Giáp, Văn Tiến Dũng, Hoàng Văn Hoan...
Một tác giả khác viết:
" Ở miền Nam những năm 47, 48 đã lan truyền câu chuyện "Trung ương cục cướp vợ của học sinh". Đó là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ, một ông Bí thư, một ông Phó bí thư, có vợ con đàng hoàng ở miền Bắc rồi, vào trong đó thấy mấy cô học sinh kháu khỉnh ở trong thành ra học ở một trường vùng kháng chiến, liền sinh lòng ham muốn. Mặc dù hai cô này đã sắp là vợ của hai cán bộ, nhưng hai vị vẫn cố tình dùng áp lực trên cướp cho bằng được. Những chuyện đó vẫn
không xấu xa bằng chuyện Lê Duẩn sau toàn thắng 75, hiện nguyên hình là một Tần Thủy Hoàng hoang dâm vô độ, trắng trợn đến mức chẳng còn nghĩ gì đến đạo đức, chưa nói đến là người đứng đầu của một Đảng. Tự cho mình là người "khai quốc công thần", Lê Duẩn đã tạo cho mình một cuộc sống như vua chúa đời xưa, với hàng chục "cung tần mỹ nữ" thường xuyên vây quanh, giả danh là mát xa, đấm bóp. Nghe kể rằng một lần trong lúc đê mê sung sướng, Lê Duẩn đã ra lệnh cấp cho Hồng một lúc hai căn hộ liền, một ở Kim Liên, một ở Bách Khoa, mặc dù cô này chưa chồng con gì, trong lúc hàng vạn cán bộ khác chưa được phân một mét vuông nhà ở nào. Nhưng điển hình nhất là vụ quan hệ với nữ Bác sĩ Hồ Thị Nghĩa, con gái Hồ Viết Thắng. Thực ra Hồ Thị Nghĩa chỉ là của thừa của Lê Quang Hòa, nguyên Chính ủy Quân khu 4, nhưng Lê Duẩn có xá gì là của thừa hay không phải là của thừa, miễn là có cái gì mà giải trí sau khi đã được Lê Đức Thọ "duyệt". Xin nói thêm đây là một âm mưu thâm độc của Lê Đức Thọ.[...].
Khi Hồ Thị Nghĩa có thai với Lê Duẩn, Ban Bí thư gặp riêng với Nghĩa khuyên nạo thai. Hồ Thị Nghĩa kiên quyết không nghe, nói: "Đây là con của Tổng Bí thư, rõ ràng thế, làm sao tôi phải nạo?" Do đó, trong đám tang Lê Duẩn, người ta thấy một thiếu phụ trẻ và đứa con trai chít khăn. Đó chính là Hồ Thị Nghĩa và đứa con trai, kết quả mối quan hệ bất chính của Tổng Bí thư Lê Duẩn với cô bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho mình.
Đó là chuyện đời xưa, còn hiện nay, ba trong số năm đồng chí Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị cũng có biết bao nhiêu chuyện xấu xa. Lê Đức Anh thì bỏ vợ cũ, một nữ cán bộ cách mạng trung kiên lấy vợ mới. Chuyện này trước đây coi như một tội tày đình phải kiểm điểm, phải khai trừ khỏi Đảng. Còn vị đương kim Thường trực Bộ Chính trị hiện nay thì còn xấu xa hơn nhiều. Năm 1974, Thượng tá chủ nhiệm Chính trị Quân đoàn 2 Lê Khả Phiêu quan hệ bất chính với một nữ nhân viên dưới quyền, việc vỡ lở ra, may mà Cục trưởng Cục Cán bộ lúc bấy giờ là Nguyễn Trọng Hợp, cùng quê Thanh Hóa, ém nhẹm đi cho Phiêu, và điều động Phiêu vào Quân khu 9 để phi tang. Có ai ngờ sự chuyển dịch ấy dẫn đến cuộc gặp gỡ giữa hai thầy trò họ Lê, Lê Đức Anh và Lê Khả Phiêu, tạo nên một "cặp bài trùng" cực kỳ nguy hiểm, thao túng toàn bộ nền chính trị nước nhà trong suốt bao đại hội: Đại hội 7, 8 vừa qua và Đại hội 9 sắp tới. Khi Lê Đức Anh sang làm Tổng Tư lệnh Cămpuchia, kéo Lê Khả Phiêu sang giúp về công tác chính trị, và thế là bắt đầu một "liên minh ma quỷ". https://www.facebook.com/hoinhungnguoighetphandong/posts/306968346074778
VI. LÊ DUẨN MACXIT CHÁNH HIỆU BÀ LANG TRỌC
-Lê Duẩn xạo đía: Việt Nam xây dựng XHCN giỏi hơn Liên Xô. Lê Duẩn nói nếu Việt Nam có sức sản xuất như Liên Xô thì đã cộng sản đứt đuôi từ lâu. Ở Liên Xô, chế độ lương cách xa nhau quá đã ngăn cản tiến lên cộng sản. Duẩn khoe ở Việt Nam lương Tổng bí thư với lương cơ bản hơn nhau có mấy chục đồng! Có sức sản xuất như Liên Xô, Việt Nam đã cộng sản từ tám hoánh!(ĐC. X)
-Chúng ta không sợ ai cả. Chúng ta không sợ bởi vì chúng ta có chính nghĩa. Anh lớn, ta cũng không sợ. Bạn bè, ta cũng không sợ. Kẻ thù không sợ, đã đánh rồi. Mình là con người; mình chẳng sợ ai cả. Mình độc lập. Cả thế giới biết chúng ta độc lập(Stein Tonnesson. Đại Học Olso, phát biểu tại buổi Hội Thảo Quốc tế, Hồng Kông, ngày 12 tháng 1 năm 2000)
Lê Duẩn nói trạng. Lê Duẩn hết lạy lục Trung Cộng lại cầu cạnh Nga, mà sao nói độc lập, không sợ NgaTàu?
-«Phạm Dương, tình báo và tham tán của phái đoàn Việt Nam bảy năm tại Liên Hợp Quốc nói sau tháng 5/1975, đám chuyên viên kinh tế bạn anh báo cáo với Lê Duẩn rằng Đông Nam Á, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan tiến mạnh được là nhờ gia công cho các nước v.v. thì Lê Duẩn nạt: Lại muốn học chúng nó làm nô lệ ư? » Một thứ trưởng y tế gợi ý cho các xí nghiệp dược của Sài Gòn cũ đang thất nghiệp làm kháng sinh gia công cho khối Comecon cộng sản thì Tố Hữu hứ: Trẻ con! Độc lập mà đi gia công! Anh tưởng Comecon mà không ngoạm nhau à?(Trần Đĩnh: Đèn Cù 2, trang 281).
-Lê Duẩn một thời lạy lục Mao, sau Mao đổi chính sách hòa hoãn với Mỹ. Lê Duẩn bất tuân vì hòa với Mỹ nghĩa là xóa công lao của y. Y quay ra chống Trung quốc.
Việc nổi bật nhất lả không cho Trung Quốc đặt lãnh sự quán ở Saigon. Việc nổi bật thứ hai là đánh “tư sản mại bản người Hoa”. Một số người Hoa có công với CSVN cũng bị đánh lan tràn không phân biệt. Một số người khác bị buộc phải đi “kinh tế mới” bỏ lại tài sản cho CSVN vơ vét.
Thêm vào đó cũng phải kể cả việc 270.000 người Hoa bị đuối về Trung Quốc và hơn mười vạn người Hoa khác bị đuổi ra biển khơi rồi muốn đi đâu thì đi. Đối với những người này, tất cả tài sản của họ đều bị tịch thu, họ chỉ được phép ra đi với hai bàn tay trắng. Lê Duẩn đặt việc chống Trung Quốc thành chính sách của nhà nước và đường lối chung của Đảng. Thông qua Trường Chinh, Duẩn ép Ủy Ban Soạn Thảo Hiến Pháp Mới ghi rõ trong Hiến Pháp Mới rằng: nhân dân Việt Nam phải đương đầu với bọn bành trướng và bá quyền Trung Quốc cùng bè lũ tay sai của chúng ở Campuchia.
Lê Duẩn nhận định sẽ chiến tranh lớn với Trung Quốc nên đã quăng ra mấy đối pháp hố to.
Cái hố thứ nhất, làm việc mười giờ một ngày. (Tôi nói trong một cuộc họp ban Văn hoá: thế này là từ nay ta xúp Ngày Quốc tế Lao Động 1 tháng 5 rồi đây! Xúp cũng phải. Mỹ nó đặt ra thôi). Ăn kém, đêm thức chờ lấy nước đổ đầy thùng, chậu; ban ngày không nghỉ trưa, hầu hết đều mắc bệnh ngáp và đỏ mắt. Sửa sai thì Hoàng Tùng lại đổ lỗi cho các báo hiểu bậy câu mười giờ, “đồng chí Lê Duẩn nói thế là nhấn đến tinh thần thôi”.(ĐC II,5)
- Nghe đâu cuối những năm 90, có tin đồn Trung Quốc đã yêu cầu ta đưa hai trăm nghìn người Hoa về nước, bồi hoàn cho họ đầy đủ tư liệu sản xuất và sinh hoạt. Trong công cuộc đuổi người Hoa, bao nhiêu người ăn nên làm ra nhờ tích cực vượt chỉ tiêu. Nguyễn Đức Tâm thôi bí thư tỉnh lên Bộ chính trị, Trưởng ban tổ chức Trung ương. Kéo theo bộ sậu Phạm Thế Duyệt, Vũ Mão. Có những chuyện độc ác đếu giả như lấy vàng bạc của người ta xong lại cho tàu đuối theo xả súng giết chết hết hay đục thuyền cho đắm. Chính con rể tôi nói đon vị anh đã đi vớt thuyền nhân bị đắm tàu ở ngay tại bên kia cầu Sài Gòn, thường chờ cho qua phao zê-rô mới rút nút, vâng, đục thuyền ra cắm nút vào rồi đến lúc sẽ rút nút ra, nhưng lần ấy đem rút sớm quá, xác người nằm san sát nhau trên sông như củi rều vậy. “Có lấy vàng chứ bố. Lấy mỗi người năm cây nhưng vẫn cứ đục tàu. Dân kêu dữ mới đụng đến một trưởng ty công an trong Nam”.(ĐC II,6)
-Về luật pháp, Lê Duẩn nói: «Áp dụng phổ biến quy luật của tiến hoá là phê bình và tự phê bình, là biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt», «vì tự phê bình và phê bình là quy luật của sự tiến bộ, là vũ khí tốt để rèn luyện tư tưởng». (Lê Duẩn: sđd trang 110, 155). «Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước do dân và vì dân chứ không phải là nhà nước tư bản của giai cấp tư sản. Chúng nó cần pháp luật để cai trị bóc lột nhân dân còn chúng ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta không cần pháp luật. Chúng ta chỉ cần phê bình và tự phê bình là đủ»! (6) (Theo TS luật học Nguyễn Đình Lộc - Đại biểu đảng hội 1981-1987, Bộ trưởng Bộ Tư pháp 1992-2002).
Đúng quá! Cộng sản không cần pháp luật, cộng sản ngồi chồm hỗm trên pháp luật vì chuyên chính vô sản là không bị pháp luật giới hạn, ngăn cản, là giết lầm hơn bỏ sót! Tuy nhiên có hai trường hợp:
-Với đảng viên phạm tội thì xử lý nội bộ hay phê bình kiểm thảo là đủ.
-Còn với nhân dân thì tù vô hạn định, không cần xét xử.
Lê Duẩn nói về Chuyên chính vô sản:
Đường lối đó nhất thiết phải là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Không ai được chống lại. Đó là chuyên chính. Đường lối đó là đường lối của giai cấp công nhân, không ai được chống lại. Ai chống lại những cái đó thì bị bắt. Đó là chuyên chính»! (Văn kiện đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia 1976, trang 403-404).
Về chuyên chính vô sản, Duẩn ngắn gọn vô cùng:
- Người ta lầm là Marx đề ra đấu tranh giai cấp. Không, nhiều người đã nói cái này trước Marx rồi. Vậy phát kiến vĩ đại của Marx là gì? Là đầu tiên nêu ra chuyên chính vô sản. Thế nào là chuyên chính vô sản?
Rồi Duẩn cười cười đưa cạnh bàn tay lên ngang cổ nói:
- Là như Jacobins thời Đại Cách Mạng Pháp. Giết, thủ tiêu, bạo lực…. – Hai bàn tay xoè ngửa ra hai bên – Đấy, có thế thôi!
Đơn giản, sòng phẳng, dứt khoát. ( Đèn Cù ,187)
Lê Duẩn nói đúng, và hiểu đúng vô sản chuyên chính. Chỉ trách các nhà khoa bảng như Trần Đưc Thảo, Nguyễn Mạnh Từơng không hiểu hai chữ chuyên chính mà lại chạy theo quân cườp của giết người!
VII. LÊ DUẨN, THIÊN TÀI QUÂN SỰ
Lê Duẩn ganh với Võ Nguyên Giáp, quyết đánh một trận để chứng tỏ ông là thiên tài văn võ kiêm toàn. Ông quyết đánh trận mậu thân (1968). Giáp có kế hạch tấn công Tây nguyên nhưng Lê Duẩn chọn Saigon. Duẩn một một mình sáng chói, đuổi Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ra khỏi vinh quang mậu thân. Trần Đĩnh kể:
Lê Trọng Nghĩa kể lại với tôi thì căn cứ báo cáo của Nghĩa về chỗ yếu nhất của địch là Tây Nguyên, Giáp đã lên phương án đánh vào đó song đến cuộc họp Bộ chính trị duyệt phương án mà Nghĩa dự như các cuộc họp khác xưa nay của Bộ chính trị (Giáp họp Bộ chính trị thường kéo cục trưởng tình báo theo để kịp thời cung cấp tin tức và đôi lần Nghĩa cảm thấy ông Duẩn nhìn mình với con mắt thắc mắc “Sao cái anh này lại hay đến ngồi ở đây?”) Duẩn đã cho phăng teo.
Theo lời Nghĩa kể, Duẩn nói nơi địch yếu nhất không phải là Tây nguyên mà Sài Gòn. Vì sao? Vì ở Sài Gòn ta có Anh Hai tức là dân, còn địch thì không. Duẩn nói ông không thạo quân sự nhưng thạo chính trị cho nên nắm chắc tình hình Anh Hai do đó nhìn ra chỗ mạnh cơ bản của ta ở Anh Hai đông thời cũng là chỗ yếu chí mạng của địch, ông tin rằng chỉ cần quân chủ lực ta nổ súng là lập tức ở giữa Sài Gòn ầm ầm nối lên mười tiểu đoàn Anh Hai ngay.
Tôi nói: Trước Tết Mậu Thân một thời gian, chính tai tôi nghe Hợp, đại tá của Binh đoàn 559, bảo: “Anh Thanh vừa điện ra đòi gửi gấp ngay vào các kinh nghiệm tiếp quàn thành phố kia kìa. Trần Đĩnh ạ, lúc tớ nói với cậu đây khéo trong kia họ giải phóng bu nó Sài Gòn mất rồi. Mới là tướng nguỵ lật Diệm mà dân còn đổ ra trắng đường. Sài Gòn để hưởng ứng thì nay cách mạng về dân đổ ra đường phải bằng lũ”. Thấy rõ Duẩn và Nguyễn Chí Thanh cùng một tư duy tả khuynh duy ý chí. Không thích Giáp, Duẩn đã hay kiếm dịp đè Giáp, huống chi nay biết Bắc Kinh muốn hê Giáp thì nhân dịp Duẩn phải tỏ cho Bắc Kinh thấy ông đã phối hợp nhịp nhàng với ông anh.
Vũ Lăng gật gù: Thì bứng Giáp đi dưỡng bệnh ở Hung (Hungaria – BT) đó.
– Lê Trọng Nghĩa cũng kể rằng Cụ Hồ vừa được triệu gấp ở Bắc Kinh về để họp hội nghị này, nghe Anh Ba cả quyết Anh Hai Sài Gòn ủng hộ cách mạng dữ như vậy, ông Cụ đã hỏi thêm về Anh Hai thì bị Tố Hữu ngắt lời luôn, Bác chữa bệnh xa nước lâu ngày, tình hình phát triển, nhiều cái Bác không biết rồi, ý là thôi đi, Bác hỏi làm gì. Nghĩa kể lại chi tiết này còn lè lưỡi: ông nhà thơ quên béng mất, “Người là Cha, là Bác, là Anh… Người ngồi đó với cây chì đỏ, Chỉ đường đi từng bước từng giờ…” Ở đây có chuyện chiếc máy bay đêm đưa Cụ ở Nam Ninh về đến sân bay Bạch Mai thì phát hiện đèn hiệu đặt lệch 15 độ, hồi ký Vũ Kỳ mà chắc ông có đọc, đã kể tường tận lại vụ ông Cụ chỉ còn cách cái chết có một sợi tóc.
Thế là lần ấy ông Cụ có ba đại sự: một sự cố mấp mé cái chết, một câu hỏi bị gạt, một góc bàn để dự họp và đến khi Tổng tiến công – Tổng nổi dậy thì một cái buồng vắng lặng ở Bắc Kinh để Vũ Kỳ và ông Cụ tự dò các đài phát thanh, cũng theo hôi ký Vũ Kỳ. Về lý do đánh Tết Mậu Thân, theo ông, tôi hỏi Vũ Lăng, thì là vì duy ý chí chủ quan khinh địch hay trong sâu kín còn có ý gì khác? (Vũ Lãng nhíu lông mày). Tôi thì ngờ rằng ở sau mong muốn cố giành thắng lợi quan trọng trong Tết Mậu Thân, Duẩn còn có tính toán không thể thổ lộ là đưa nhanh đất nước thoát khỏi cái thể hiểm nghèo: Đại hậu phương đang Cách mạng văn hoá loạn như nội chiến mà chẳng biết rồi sẽ còn tan hoang đến đâu. Đánh một trận nổi đình đám để nếu thắng dứt thì còn gì bằng, còn không cũng có thể sẽ làm cho Mỹ nản chí mà xuống xề đàm phán, như vậy Duẩn sẽ không mang tiếng “bỏ cuộc”. Ai ngờ chiến lược bị đánh sập rồi mà Mỹ lại “lên xề” xốc tới. Bảy năm gian nan nữa. Mà ở đây chí cần biết làm tính cộng trừ thôi là thấy ngay sai đúng.
Vũ Lăng gật gật đầu không nói.
Như thông lệ làm gì cũng thắng, ta đã hết sức ca ngợi đại thắng Tết Mậu Thân. Trong Báo cáo chính trị Đại hội 4 (1976), Lê Duẩn nói nó đã “làm sập chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ”. Hãy xem: chiến lược này bắt đầu tháng 5-1965, ba năm sau, 1968 nó bị sập.
Sập tức là sụp, là quỵ, là hết hơi, đúng không? Ấy thế mà sập rồi Mỹ vẫn buộc ta phải ác chiến thêm bảy năm nữa, từ 1968 đến 1975, dài gấp đôi cái thời gian ba năm ta bỏ ra đề làm cho nó sập. Đúng là chiến thắng của ta dựa phần lớn vào một một phép cộng hết sức đặc biệt cũng như vào sự vận động ngộ nghĩnh của chiến tranh ở Việt Nam.
Sập mà còn đánh trả ác ôn lâu và dữ thế chứ!
Nên thế giới đánh giá Việt Cộng thua to ở Tổng tấn công Mậu Thân là chí lý.
Ở phía Hà Nội, đầu những năm 1980, trong một hội nghị Trần Độ công khai nói đến thất bại của Tết Mậu Thân. Sau này anh bảo tôi anh đã thảo diễn văn cho Nguyễn Hữu Thọ sẽ đọc trên Đài phát thanh truyền hình Sài Gòn Tết Mậu Thân. Ta chiếm được đài nhưng không có mã khoá nên không phát được bài của Thọ. Cũng may – Trần Độ nói – chứ không thì hô to bao nhiêu ê mặt bấy nhiêu. Hai chân Tồng tiến công và Tổng nổi dậy cùng đi là tư tưởng quân sự cốt lõi của Duẩn, theo ông Duẩn, không tính tới cuộc khởi nghĩa của hàng chục tiểu đoàn Anh Hai là “phi cách mạng”.
– Nhưng rồi chính quân miền Bắc cũng đã đành phải “phi cách mạng”, nhảy lò cò suốt chiến dịch. Chả Anh Hai nào theo Việt Cộng giải phóng mà lại chạy đến trại Mỹ-nguỵ, tôi đùa.
Don Oberdorfer, nhà báo Mỹ, tác giả cuốn Tết! Điểm ngoặt trong chiến tranh Việt Nam (Têt! The Turning Point in the Vietnam War) in lần đầu năm 1971 và tái bàn năm 2001 cho rằng trận Mậu Thân 1968 có 58.375 Việt cộng bắc và nam đã bị chết. Dân chết 14.300 người, kể cả phụ nữ trẻ em. Đặc biệt tố cáo có hơn 2.500 dân, trong đó có một số giáo sĩ, linh mục Đức đã bị quân chiếm đóng Huế tàn sát ở Huế. Don Oberdorfer viết khá tỉ mỉ vụ thảm sát tai tiếng ghê rợn này. (ĐC.II,51)
- Chiến dịch “Đường 9 Khe Sanh” (1968). Trận biển người nướng quân các sư đoàn 304/308/320/ 324B/325, với tổng cộng 40.000 bộ đội dưới biển bom xăng đặc và cơn mưa pháo M107… còn có tên khác là “Điện Biên Phủ thứ nhì”, nhằm mục tiêu nghi binh cho định hướng mùa Xuân 68.
-Xâm lăng Campuchia (1978)
Việc Lê Duẩn ép Trung Ương ra quyết nghị chống Trung Quốc làm những người lãnh đạo Liên Xô vừa lòng. Ngày 3/11/1978 Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng đích thân đến Liên Xô ký Hiệp Ước Hữu Nghị Và Hợp Tác Việt Xô mà thực chất là một hiệp ước liên minh quân sự.
Hiệp Ước Hữu Nghị Việt Xô ký xong thì ngày 25/12/1978 Lê Duẩn đưa 20.000 quân đánh thẳng vào Campuchia. Ngày 7/1/1979 thủ đô Nam Vang của nước này thất thủ và ngày 10/1/1979̣ Lê Duẩn đưa Heng Som Rin ra lập chính phủ bù nhìn của nước “Cộng Hòa Nhân Dân Campuchia” để hợp pháp hóa sự xâm chiếm của Hà Nội.
Nhằm thỏa lệnh Liên Xô chống lại chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Bao gồm các Sư đoàn 2/4/5/7/9/10/31/302/303/304/307/309/320/ 325/330/339/341/Sư đoàn không quân 372/các Lữ đoàn thiết giáp 12 -22-26/các Lữ đoàn pháo binh 24-262/Lữ đoàn 25 công binh/Lữ đoàn đặc công 198/Trung đoàn đặc công 117/các Lữ đoàn hải quân đánh bộ 101-126… Lực lượng này tiến chiếm Nam Vang và giữ quân trên đất Chùa Tháp cho đến 1989 mới rút quân ra khỏi Campuchia. Sự thiệt hại nhân mạng lên đến nhiều vạn người. Số bộ đội bị cụt chân vì mìn cóc TQ, Hệ quả kinh tế là VN bị cấm vận và cô lập đối với thế giới tự do suốt 10 năm.
Kế hoạch của Lê Duẩn là với một lực lượng lớn và cách đánh chớp nhoáng thì chỉ trong mấy tuần lễ là sẽ thôn tính xong Campuchia. Nhưng rút cuộc là sau cả chục năm chiến tranh Campuchia vẫn chưa chấm dứt. Con em Việt Nam bị đưa đi làm bia đỡ đạn, nông nghiệp VN ngày càng xa sút, công nghiêp VN ngày càng thêm đình trệ, nhân dân khắp nơi trên đất nước bị đói khổ, bệnh tật và chết chóc.
Lê Duẩn còn ép con gái Campuchia lấy chồng Việt, các trường học Campuchia dạy chữ Việt, để từng bước đồng hóa người Campuchia thành người Việt, hòng thực hiện cái mộng “Liên Bang Đông Dương” với Việt Nam làm bá chủ.
Việc dựa vào Liên Xô để thực hiện mộng làm bá chủ Đông Dương và Đông Nam Á đã biến Việt Nam thành căn cứ quân sự của Liên Xô. Đó là một hành vi phản quốc, phản dân tộc. Chính hành vi này đã đặt Việt Nam vào vị thế thù địch với tất cả các nước láng giềng, và vào một địa vị cô lập rõ rệt trong khu vực và trên trường quốc tế.
-Chiến tranh biên giới phía Bắc (1979). Theo Wiki, đây là một “cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và CHXHCNVN”. Bắc Kinh gọi nó là “cuộc chiến giáo trừng”, dạy cho VN một bài học trả đũa vụ xâm lăng Campuchia. Còn ký giả Nayan Chanda của tạp chí Viễn Đông Kinh Tế (Far Eastern Economic Review) thì gọi nó là cuộc chiến “Huynh Đệ Tương Tàn” (nguyên tác Anh ngữ Brother Enemy: The War After the War). Sáu tỉnh cực Bắc của VN, giáp ranh với TQ, bị san bằng, nhiều cột mốc biên giới bị dời vào phía trong lãnh thổ VN.
Trước khi chống Trung Cộng, Lê Duẩn là một thần tử của Mao. Lê Duẩn bày tỏ ý chí quyết chiến làm rõ mặt anh hùng nhưng bị Mao chế nhạo.
Trần Đĩnh kể:
" Sau này một lần nói chuyện với khá đông cán bộ và Duẩn xưng mình, Duẩn xì ra hai điều Mao nói với Duẩn khi Duẩn đến Bắc Kinh báo cáo kế hoạch đánh một keo thắng ngay bằng tổng tiến công và tổng nổi dậy. Nghe xong ý đồ to lớn của Duẩn, Mao hỏi: “Cái chổi của đồng chí có đủ dài không?” Quên đi vụ Mao Chủ tịch sai quân hầu dọn cho Duẩn xem phim hoạt hình “Chú bé kiêu ngạo”, Duẩn kể lại rằng mình nghe mà ngạc nhiên quá! Sao Mao Chủ tịch lại thiếu ý chí chiến thắng như thế. Duẩn còn ngạc nhiên khi Duẩn báo cáo Tây Nguyên của chúng tôi là nơi địch yếu vì đất rộng người thưa thì Mao lại nói à, chúng tôi đưa vài triệu người sang đó mà hay đấy. Không hiểu bụng dạ Mao hoặc quá tin yêu Mao, Duẩn đã không nhận ra là Mao châm biếm quyết sách hiếm có của Bộ chính trị Việt Cộng. Mao sẵn sàng tỏ ý chả tin tẹo nào vào giấc mơ đại thắng của Duẩn. Đánh động cho anh em thấy cái chổi của chú em ngắn lắm. Thái độ khinh thị này càng lộ ra rõ nhất ở câu cho vài triệu dân Trung Quốc sang Tây Nguyên, ừ, mà nếu chú chọn chỉ đánh Tây nguyên mà thắng thì chúng anh có thể cho di dân dần sang được đấy.(ĐC,II,51)
Đường lối đó nhất thiết phải là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Không ai được chống lại. Đó là chuyên chính. Đường lối đó là đường lối của giai cấp công nhân, không ai được chống lại. Ai chống lại những cái đó thì bị bắt. Đó là chuyên chính»! (Văn kiện đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia 1976, trang 403-404).
Về chuyên chính vô sản, Duẩn ngắn gọn vô cùng:
- Người ta lầm là Marx đề ra đấu tranh giai cấp. Không, nhiều người đã nói cái này trước Marx rồi. Vậy phát kiến vĩ đại của Marx là gì? Là đầu tiên nêu ra chuyên chính vô sản. Thế nào là chuyên chính vô sản?
Rồi Duẩn cười cười đưa cạnh bàn tay lên ngang cổ nói:
- Là như Jacobins thời Đại Cách Mạng Pháp. Giết, thủ tiêu, bạo lực…. – Hai bàn tay xoè ngửa ra hai bên – Đấy, có thế thôi!
Đơn giản, sòng phẳng, dứt khoát. ( Đèn Cù ,187)
Lê Duẩn nói đúng, và hiểu đúng vô sản chuyên chính. Chỉ trách các nhà khoa bảng như Trần Đưc Thảo, Nguyễn Mạnh Từơng không hiểu hai chữ chuyên chính mà lại chạy theo quân cườp của giết người!
VII. LÊ DUẨN, THIÊN TÀI QUÂN SỰ
Lê Duẩn ganh với Võ Nguyên Giáp, quyết đánh một trận để chứng tỏ ông là thiên tài văn võ kiêm toàn. Ông quyết đánh trận mậu thân (1968). Giáp có kế hạch tấn công Tây nguyên nhưng Lê Duẩn chọn Saigon. Duẩn một một mình sáng chói, đuổi Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ra khỏi vinh quang mậu thân. Trần Đĩnh kể:
Lê Trọng Nghĩa kể lại với tôi thì căn cứ báo cáo của Nghĩa về chỗ yếu nhất của địch là Tây Nguyên, Giáp đã lên phương án đánh vào đó song đến cuộc họp Bộ chính trị duyệt phương án mà Nghĩa dự như các cuộc họp khác xưa nay của Bộ chính trị (Giáp họp Bộ chính trị thường kéo cục trưởng tình báo theo để kịp thời cung cấp tin tức và đôi lần Nghĩa cảm thấy ông Duẩn nhìn mình với con mắt thắc mắc “Sao cái anh này lại hay đến ngồi ở đây?”) Duẩn đã cho phăng teo.
Theo lời Nghĩa kể, Duẩn nói nơi địch yếu nhất không phải là Tây nguyên mà Sài Gòn. Vì sao? Vì ở Sài Gòn ta có Anh Hai tức là dân, còn địch thì không. Duẩn nói ông không thạo quân sự nhưng thạo chính trị cho nên nắm chắc tình hình Anh Hai do đó nhìn ra chỗ mạnh cơ bản của ta ở Anh Hai đông thời cũng là chỗ yếu chí mạng của địch, ông tin rằng chỉ cần quân chủ lực ta nổ súng là lập tức ở giữa Sài Gòn ầm ầm nối lên mười tiểu đoàn Anh Hai ngay.
Tôi nói: Trước Tết Mậu Thân một thời gian, chính tai tôi nghe Hợp, đại tá của Binh đoàn 559, bảo: “Anh Thanh vừa điện ra đòi gửi gấp ngay vào các kinh nghiệm tiếp quàn thành phố kia kìa. Trần Đĩnh ạ, lúc tớ nói với cậu đây khéo trong kia họ giải phóng bu nó Sài Gòn mất rồi. Mới là tướng nguỵ lật Diệm mà dân còn đổ ra trắng đường. Sài Gòn để hưởng ứng thì nay cách mạng về dân đổ ra đường phải bằng lũ”. Thấy rõ Duẩn và Nguyễn Chí Thanh cùng một tư duy tả khuynh duy ý chí. Không thích Giáp, Duẩn đã hay kiếm dịp đè Giáp, huống chi nay biết Bắc Kinh muốn hê Giáp thì nhân dịp Duẩn phải tỏ cho Bắc Kinh thấy ông đã phối hợp nhịp nhàng với ông anh.
Vũ Lăng gật gù: Thì bứng Giáp đi dưỡng bệnh ở Hung (Hungaria – BT) đó.
– Lê Trọng Nghĩa cũng kể rằng Cụ Hồ vừa được triệu gấp ở Bắc Kinh về để họp hội nghị này, nghe Anh Ba cả quyết Anh Hai Sài Gòn ủng hộ cách mạng dữ như vậy, ông Cụ đã hỏi thêm về Anh Hai thì bị Tố Hữu ngắt lời luôn, Bác chữa bệnh xa nước lâu ngày, tình hình phát triển, nhiều cái Bác không biết rồi, ý là thôi đi, Bác hỏi làm gì. Nghĩa kể lại chi tiết này còn lè lưỡi: ông nhà thơ quên béng mất, “Người là Cha, là Bác, là Anh… Người ngồi đó với cây chì đỏ, Chỉ đường đi từng bước từng giờ…” Ở đây có chuyện chiếc máy bay đêm đưa Cụ ở Nam Ninh về đến sân bay Bạch Mai thì phát hiện đèn hiệu đặt lệch 15 độ, hồi ký Vũ Kỳ mà chắc ông có đọc, đã kể tường tận lại vụ ông Cụ chỉ còn cách cái chết có một sợi tóc.
Thế là lần ấy ông Cụ có ba đại sự: một sự cố mấp mé cái chết, một câu hỏi bị gạt, một góc bàn để dự họp và đến khi Tổng tiến công – Tổng nổi dậy thì một cái buồng vắng lặng ở Bắc Kinh để Vũ Kỳ và ông Cụ tự dò các đài phát thanh, cũng theo hôi ký Vũ Kỳ. Về lý do đánh Tết Mậu Thân, theo ông, tôi hỏi Vũ Lăng, thì là vì duy ý chí chủ quan khinh địch hay trong sâu kín còn có ý gì khác? (Vũ Lãng nhíu lông mày). Tôi thì ngờ rằng ở sau mong muốn cố giành thắng lợi quan trọng trong Tết Mậu Thân, Duẩn còn có tính toán không thể thổ lộ là đưa nhanh đất nước thoát khỏi cái thể hiểm nghèo: Đại hậu phương đang Cách mạng văn hoá loạn như nội chiến mà chẳng biết rồi sẽ còn tan hoang đến đâu. Đánh một trận nổi đình đám để nếu thắng dứt thì còn gì bằng, còn không cũng có thể sẽ làm cho Mỹ nản chí mà xuống xề đàm phán, như vậy Duẩn sẽ không mang tiếng “bỏ cuộc”. Ai ngờ chiến lược bị đánh sập rồi mà Mỹ lại “lên xề” xốc tới. Bảy năm gian nan nữa. Mà ở đây chí cần biết làm tính cộng trừ thôi là thấy ngay sai đúng.
Vũ Lăng gật gật đầu không nói.
Như thông lệ làm gì cũng thắng, ta đã hết sức ca ngợi đại thắng Tết Mậu Thân. Trong Báo cáo chính trị Đại hội 4 (1976), Lê Duẩn nói nó đã “làm sập chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ”. Hãy xem: chiến lược này bắt đầu tháng 5-1965, ba năm sau, 1968 nó bị sập.
Sập tức là sụp, là quỵ, là hết hơi, đúng không? Ấy thế mà sập rồi Mỹ vẫn buộc ta phải ác chiến thêm bảy năm nữa, từ 1968 đến 1975, dài gấp đôi cái thời gian ba năm ta bỏ ra đề làm cho nó sập. Đúng là chiến thắng của ta dựa phần lớn vào một một phép cộng hết sức đặc biệt cũng như vào sự vận động ngộ nghĩnh của chiến tranh ở Việt Nam.
Sập mà còn đánh trả ác ôn lâu và dữ thế chứ!
Nên thế giới đánh giá Việt Cộng thua to ở Tổng tấn công Mậu Thân là chí lý.
Ở phía Hà Nội, đầu những năm 1980, trong một hội nghị Trần Độ công khai nói đến thất bại của Tết Mậu Thân. Sau này anh bảo tôi anh đã thảo diễn văn cho Nguyễn Hữu Thọ sẽ đọc trên Đài phát thanh truyền hình Sài Gòn Tết Mậu Thân. Ta chiếm được đài nhưng không có mã khoá nên không phát được bài của Thọ. Cũng may – Trần Độ nói – chứ không thì hô to bao nhiêu ê mặt bấy nhiêu. Hai chân Tồng tiến công và Tổng nổi dậy cùng đi là tư tưởng quân sự cốt lõi của Duẩn, theo ông Duẩn, không tính tới cuộc khởi nghĩa của hàng chục tiểu đoàn Anh Hai là “phi cách mạng”.
– Nhưng rồi chính quân miền Bắc cũng đã đành phải “phi cách mạng”, nhảy lò cò suốt chiến dịch. Chả Anh Hai nào theo Việt Cộng giải phóng mà lại chạy đến trại Mỹ-nguỵ, tôi đùa.
Don Oberdorfer, nhà báo Mỹ, tác giả cuốn Tết! Điểm ngoặt trong chiến tranh Việt Nam (Têt! The Turning Point in the Vietnam War) in lần đầu năm 1971 và tái bàn năm 2001 cho rằng trận Mậu Thân 1968 có 58.375 Việt cộng bắc và nam đã bị chết. Dân chết 14.300 người, kể cả phụ nữ trẻ em. Đặc biệt tố cáo có hơn 2.500 dân, trong đó có một số giáo sĩ, linh mục Đức đã bị quân chiếm đóng Huế tàn sát ở Huế. Don Oberdorfer viết khá tỉ mỉ vụ thảm sát tai tiếng ghê rợn này. (ĐC.II,51)
- Chiến dịch “Đường 9 Khe Sanh” (1968). Trận biển người nướng quân các sư đoàn 304/308/320/ 324B/325, với tổng cộng 40.000 bộ đội dưới biển bom xăng đặc và cơn mưa pháo M107… còn có tên khác là “Điện Biên Phủ thứ nhì”, nhằm mục tiêu nghi binh cho định hướng mùa Xuân 68.
-Xâm lăng Campuchia (1978)
Việc Lê Duẩn ép Trung Ương ra quyết nghị chống Trung Quốc làm những người lãnh đạo Liên Xô vừa lòng. Ngày 3/11/1978 Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng đích thân đến Liên Xô ký Hiệp Ước Hữu Nghị Và Hợp Tác Việt Xô mà thực chất là một hiệp ước liên minh quân sự.
Hiệp Ước Hữu Nghị Việt Xô ký xong thì ngày 25/12/1978 Lê Duẩn đưa 20.000 quân đánh thẳng vào Campuchia. Ngày 7/1/1979 thủ đô Nam Vang của nước này thất thủ và ngày 10/1/1979̣ Lê Duẩn đưa Heng Som Rin ra lập chính phủ bù nhìn của nước “Cộng Hòa Nhân Dân Campuchia” để hợp pháp hóa sự xâm chiếm của Hà Nội.
Nhằm thỏa lệnh Liên Xô chống lại chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Bao gồm các Sư đoàn 2/4/5/7/9/10/31/302/303/304/307/309/320/ 325/330/339/341/Sư đoàn không quân 372/các Lữ đoàn thiết giáp 12 -22-26/các Lữ đoàn pháo binh 24-262/Lữ đoàn 25 công binh/Lữ đoàn đặc công 198/Trung đoàn đặc công 117/các Lữ đoàn hải quân đánh bộ 101-126… Lực lượng này tiến chiếm Nam Vang và giữ quân trên đất Chùa Tháp cho đến 1989 mới rút quân ra khỏi Campuchia. Sự thiệt hại nhân mạng lên đến nhiều vạn người. Số bộ đội bị cụt chân vì mìn cóc TQ, Hệ quả kinh tế là VN bị cấm vận và cô lập đối với thế giới tự do suốt 10 năm.
Kế hoạch của Lê Duẩn là với một lực lượng lớn và cách đánh chớp nhoáng thì chỉ trong mấy tuần lễ là sẽ thôn tính xong Campuchia. Nhưng rút cuộc là sau cả chục năm chiến tranh Campuchia vẫn chưa chấm dứt. Con em Việt Nam bị đưa đi làm bia đỡ đạn, nông nghiệp VN ngày càng xa sút, công nghiêp VN ngày càng thêm đình trệ, nhân dân khắp nơi trên đất nước bị đói khổ, bệnh tật và chết chóc.
Lê Duẩn còn ép con gái Campuchia lấy chồng Việt, các trường học Campuchia dạy chữ Việt, để từng bước đồng hóa người Campuchia thành người Việt, hòng thực hiện cái mộng “Liên Bang Đông Dương” với Việt Nam làm bá chủ.
Việc dựa vào Liên Xô để thực hiện mộng làm bá chủ Đông Dương và Đông Nam Á đã biến Việt Nam thành căn cứ quân sự của Liên Xô. Đó là một hành vi phản quốc, phản dân tộc. Chính hành vi này đã đặt Việt Nam vào vị thế thù địch với tất cả các nước láng giềng, và vào một địa vị cô lập rõ rệt trong khu vực và trên trường quốc tế.
-Chiến tranh biên giới phía Bắc (1979). Theo Wiki, đây là một “cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và CHXHCNVN”. Bắc Kinh gọi nó là “cuộc chiến giáo trừng”, dạy cho VN một bài học trả đũa vụ xâm lăng Campuchia. Còn ký giả Nayan Chanda của tạp chí Viễn Đông Kinh Tế (Far Eastern Economic Review) thì gọi nó là cuộc chiến “Huynh Đệ Tương Tàn” (nguyên tác Anh ngữ Brother Enemy: The War After the War). Sáu tỉnh cực Bắc của VN, giáp ranh với TQ, bị san bằng, nhiều cột mốc biên giới bị dời vào phía trong lãnh thổ VN.
Trước khi chống Trung Cộng, Lê Duẩn là một thần tử của Mao. Lê Duẩn bày tỏ ý chí quyết chiến làm rõ mặt anh hùng nhưng bị Mao chế nhạo.
Trần Đĩnh kể:
" Sau này một lần nói chuyện với khá đông cán bộ và Duẩn xưng mình, Duẩn xì ra hai điều Mao nói với Duẩn khi Duẩn đến Bắc Kinh báo cáo kế hoạch đánh một keo thắng ngay bằng tổng tiến công và tổng nổi dậy. Nghe xong ý đồ to lớn của Duẩn, Mao hỏi: “Cái chổi của đồng chí có đủ dài không?” Quên đi vụ Mao Chủ tịch sai quân hầu dọn cho Duẩn xem phim hoạt hình “Chú bé kiêu ngạo”, Duẩn kể lại rằng mình nghe mà ngạc nhiên quá! Sao Mao Chủ tịch lại thiếu ý chí chiến thắng như thế. Duẩn còn ngạc nhiên khi Duẩn báo cáo Tây Nguyên của chúng tôi là nơi địch yếu vì đất rộng người thưa thì Mao lại nói à, chúng tôi đưa vài triệu người sang đó mà hay đấy. Không hiểu bụng dạ Mao hoặc quá tin yêu Mao, Duẩn đã không nhận ra là Mao châm biếm quyết sách hiếm có của Bộ chính trị Việt Cộng. Mao sẵn sàng tỏ ý chả tin tẹo nào vào giấc mơ đại thắng của Duẩn. Đánh động cho anh em thấy cái chổi của chú em ngắn lắm. Thái độ khinh thị này càng lộ ra rõ nhất ở câu cho vài triệu dân Trung Quốc sang Tây Nguyên, ừ, mà nếu chú chọn chỉ đánh Tây nguyên mà thắng thì chúng anh có thể cho di dân dần sang được đấy.(ĐC,II,51)
Trái với các thuyết chiến tranh, Lê Duẩn chủ trương tấn công mà không cần phòng thủ.
Sau này, khi than chán muốn về hưu, Vũ Lăng bảo tôi nếu không có các tướng lĩnh học nghệ thuật chiến tranh vả tác chiến thì với tư tưởng chỉ đạo chiến tranh của Duẩn, chúng ta cầm chắc ăn cám.[...]. Kỷ niệm 30 năm kết thúc chiến tranh, Võ Nguyên Giáp viết trên báo Nhân Dân ngày 14-4- 2005: “Do nhận thức không đúng, nên trong một thời gian dài, một số cán bộ cho rằng trong chiến tranh cách mạng chỉ có tiến công, phủ nhận phòng ngự. Thậm chí coi phòng ngự là điều cấm kỵ. (Tôi nhấn). Vì thể một sổ trận đánh bị thương vong (ĐCII,51)
VIII. LÊ DUẨN, THIÊN TÀI CHÍNH TRỊ
Ngay từ khi đặt chân lên đất Bắc vào năm 1957, Lê Duẩn đã ngấm ngầm tìm vây cánh. Trước hết là những người nghe theo luận điệu chống Trung Quốc của y, gồm có Văn Tiến Dũng, Nguyền Văn Vịnh (trong quân đội), Tố Hữu, Trần Quỳnh, Hoàng Tùng (trong ngành tuyên huấn), Nguyễn Cơ Thạch (trong ngành ngoại giao), Trần quốc Hoàn (trong ngành công an), Hoàng Quốc Việt (trong Viện Kiểm Sát), và một người vừa quan trọng vừa đáng tin cậy nhất là Lê Đức Thọ (Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng). Lê Duẩn chuẩn bị vây cánh, từng bước choán quyền lãnh đạo, để thực hiện âm mưu đen tối khi thời cơ cho phép.
Việc Hồ Chí Minh chết vào năm 1969 cũng là một lý do khác thêm vào đó để Lê Duẩn trì hoãn lâu hơn nữa. Rút cuộc là Lê Duẩn chỉ chịu họp Đại Hội Lần Thứ Tư vào năm 1976, nghĩ là sau khi cộng sản đã chiếm được miền Nam.
Kết quả Đại Hội lần này là 1/3 ủy viên trung ương bị gạt ra khỏi Ban Chấp Hành Trung Ương mới. Trung Ương Khóa 3 chỉ có 71 người, lần này tăng lên 133 người, gồm 101 ủy viên chính thức, 32 ủy viên dự khuyết, đại bộ phận là những người theo chủ trương chống Trung Quốc của Lê Duẩn.
Sau Đại Hội Đảng toàn quốc đến Đại Hội tỉnh, đại hội huyện, đại hội cấp nào cũng có đại biểu của Ban Tổ Chức Trung Ương do Lê Đức Thọ nắm giữ và chi phối. Theo tuyên bố của Ban Tổ Chức Trung Ương thì người nào ngoài 55 tuổi không được vào tỉnh ủy, ngoài 50 tuổi không được vào huyện ủy, trừ những trường hợp đặc biệt do Trung Ương Quyết định (mà trên thực tế là do Ban Tổ Chức Trung Ương quyết định).
Thế là hàng loạt người không đồng ý với Lê Duẩn từ trung ương đến địa phương, đều bị gạt ra khỏi ban lãnh đạo của Đảng. Từ lúc này trở đi, Lê Duẫn rảnh tay, đã cùng Lê Đức Thọ mặc sức tung hoành, nghĩa lả muốn làm gì thì làm.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên Hằng trong quyển “Cuộc chiến tranh của Hà Nội”, viết: “Lê Duẩn và Lê Đức Thọ đã chọn con đường phát động chiến tranh (cho tàu). Trong nội bộ đảng đàn áp, loại khỏi quyền lực những ai phản đối đường lối theo Tàu...” (Đèn Cù, trg 557).
Về chính trị, Lê Duẩn chủ trương chiến tranh, đánh cho đến người Việt cuối cùng .Chiến tranh làm cho ông thỏa mộng đế vương. Trung Cộng gọi Việt Nam là tiểu bá là do Lê Duẩn hiếu chiến, nuốt Miên Lào. Khi Mao muốn hòa dịu với Mỹ, Lê Duẩn tức giận quay ra chống Trung Cộng. Ông hướng về Liên Xô, dùng Liên Xô để chống Trung Cộng. Ông là người tàn ác, tự hào là học trò Stalin trong chủ trương vô sản chuyên chính, giết nhân dân nhất là nhân dân miền Nam.
Khi được dịp Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam Lê Duẩn phối hợp chặt chẽ với những người lãnh đạo Liên Xô để đẩy mạnh hơn việc chống Trung Cộng. Về phần Liên Xô thì thông qua bọn Lê Duẩn, họ dùng những thủ đoạn thâm độc để ly gián mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
Ý đồ của Liên Xô khi viện trợ cho CSVN đánh Mỹ là nhằm xây dựng một căn cứ quân sự chống Trung Quốc ớ phía Nam, đồng thời tạo điều kiện sau này khống chế Việt Nam, khống chế luôn cà các nước Đông Dương và uy hiếp nền an ninh của cả vùng Đông Nam Á. Nhiều người cho rằng Lê Duẩn đã không trông thấy ý đồ nguy hiễm này ?
Chỉ cần nhìn vào thái độ chính trị của Lê Duẫn trong những năm chiến tranh ác liệt với Mỹ là có thể thấy ngay dã tâm của hắn. Trong những năm đó, có một số cán bộ sang học ở Liên Xô không muốn về nước và xin ở lại với lý do tị nạn chính trị. Mạc Tư Khoa cho phép họ ở lại. Trong số 48 người xin tị nạn có Lê Vinh Quốc, Văn Doãn, Nguyễn Minh Cần và Trần Minh Việt. Liên Xô muốn nuôi dưỡng nhóm này để lúc cần thì làm chuyện lật đổ. Trước sự kiện này Lê Duẩn không bực tức, cứ thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.
Sau khi xâm chiếm miền Nam năm 1975 cộng sản đã đưa một triệu quân cán chính VNCH vào tù vô thời hạn dưới “danh nghĩa” học tập cải tạo. Những người này bị giam giữ trong 150 nhà tù được thiết lập vội vã trên những vùng ma thiêng nước độc trên toàn lãnh thổ. Đây là một tội ác mang tính lịch sử của những người đứng đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hành động phạm pháp hình sự nói trên đã làm 165.000 người chết, với một số xác đến nay vẫn còn chôn dấu trong những vùng rừng núi âm u xa thành phố đông người. Thủ phạm chính trong vụ này là Lê Duẩn.
Sau khi Saigon thất thủ, quân cán chính VNCH đợc thông báo: “Công chức trung ương từ chánh sở, địa phương từ trưởng ty, phó quận cho tới tổng thống, sĩ quan, cảnh sát từ thiếu tá trở lên, các thành phần đảng phái, nhân viên tình báo…ra trình diện học tập tại trường Gia Long…mang theo quần áo, lương thực đủ dùng trong một tháng”.
Hết một tháng không ai được tha về. Khoảng hơn một năm sau ngày nhập trại, bộ nội vụ ra chính sách 12 điểm, biến tất cả các học viên thành tù hết với án phạt là 3 năm. Quân đội giao cho công an quản lý. Công an đối xử hà khắc, bắt lao động cực nhọc nhưng bỏ đói cho chết dần chết mòn. Một số đông tù nhân bị đầy ra những trại miền Bắc như Cổng Trời, Hoàng Liên Sơn, Thanh Hóa, Hà Nam Ninh… Hết hạn 3 năm, rất ít người được tha. Số đông ở lại tiếp tục lao động khổ sai, tiếp tục bị bò đói và sống dở chết dở. Khoảng 1/3 những người bị đầy ra Bắc đã chết trong trại tù và không bao giờ được về với gia đình. Chưa kể là gia đình họ cũng đã bị đuổi đi “kinh tế mới” như một biện pháp trừng phạt để nhà nước và cán bộ chiếm đoại tài sản.
Việc trả thù quân cán chính VNCH là do chính sách của Đảng CSVN, nhưng
nhửng người trực tiếp thực hiện là Võ Văn Kiệt, Trần Văn Trà và Cao Đăng
Chiếm. Người chủ trương và ra phương án là Lê Duẩn.
Ngày 3/11/1978 Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng sang Mạc Tư Khoa để cùng Brezhnev ký Bản Hiệp Ước Hữu Nghi Việt-Xô. Trong cuộc gặp gỡ này, Lê Duẩn báo cáo: “ Cơ bản tình hình trong nước chúng tôi đã ổn định do tôi và các đồng chí trong Bộ Chính Trị đã không để cho ngụy quân, ngụy quyền có thể nổi lên, bằng việc áp dụng mô hình nhà tù như hồi đồng chí Stalin”. Như vậy, không phải ai khác mà thủ phạm chính là Lê Duẩn vì chính miệng hắn đã khai ra.
Trong nước, Lê Duẩn bất chấp hiến pháp và luật pháp, bất chấp ý kiến của Quốc Hội, cùa Mặt Trận, của các đoàn thể nhân dân. Các tệ nạn xã hội như tham ô, đĩ điếm ngày một lan tràn. Ở nông thôn “cường hào ác bá mới” xuất hiện, ở nhà máy xí nghiệp tầng lớp “cai xếp mới” xuất hiện, ở bộ đội tầng lớp “quân phiệt mới” xuất hiện.
Lê Duẩn biến việc xây dựng khu “kinh tế mới” thành một hình thức trừng phạt để đối phó với những người không được bọn chúng ưa thích, kể cả người Việt lẫn người Hoa. Thực chất là một cuộc cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân, gây nên một sự bất mãn lớn trong xả hội.
Lê Duẩn đã vơ lấy toàn bộ thành quả của cuộc chiếm đoạt miền Nam và ép buộc miền Nam phải rập khuôn theo kiểu làm ăn không thích hợp đã thi hành ở miền Bắc và để cho cán bộ miền Bắc nắm mọi chức quyền trọng yếu trong các ngành, các bộ.
IX. LÊ DUẨN, TỰ HÀO LÍNH ĐÁNH THUÊ
Không hiểu vì ngu hay vì điên mà Lê Duẩn còn tự hào thân phận nô lệ, số kiếp lính đánh thuê của ông và Việt Cộng khi ông tuyên bố hùng hồn: "Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc ". Ăn mày mà vỗ ngực xưng anh hùng.Hay là hết khôn dồn qua dại?
Ngôn ngữ của Lê Duẩn là ngôn ngữ của Lục Súc Tranh Công. Con chó vỗ ngực khoe công lao thức khuya canh nhà cho vợ chồng chủ ngủ ngon và bảo vệ tài sản cho chủ!
Khiếp quá! Trần Đĩnh bình luận một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía: " Ngày càng hiểu vì sao phương tây gọi cộng sản là hỗn. Hỗn với tất cả. Như Việt Cộng trèo hỗn lên đầu tất cả hét lớn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam là nơi hội tụ của ba dòng thác cách mạng. Lịch sử đã chọn Việt Nam là nơi tập trung của những mâu thuẫn thời đại.” và Việt Nam tự hào là “Ngọn cờ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.” May mà phải vác rá đi xin gạo tiền súng đạn. Nếu dồi dào hết thì chết với ông.
Vậy mà tôi đã chứng kiến sự hỗn hào thành văn thành luật đó từng nghiễm nhiên trở thành hào quang chói lòa trong lòng dân ( ĐC, 285 ).
Khắp nơi Việt nam ngày nay đều có những bài hát, và sách báo viết về tự hào Việt Nam. Trên đài phát thanh, ngày đêm người ta nghe bao lời ca tụng lãnh tụ, ca tụng đảng và niềm tự hào. Khắp nơi nổ bùng hai chữ tự hào như các bài hát:" Quỳnh Lưu Ơi Biết Mấy Tự Hào",Tự hào Long An, Tự hào Việt Nam (Trương Ngọc Ninh).Tự hào Thái Nguyên . Tự hào dân tộc Thái ( Ad Văn Thăm ). Huế tự hào (Huế tình yêu của tôi. Nhạc Trương Tuyết Mai).
Phạm Tuyên đúng là một kẻ nhận giặc làm cha, y mà cũng tự hào, như bài Hà Nội, Điện Biên Phủ:
Hà Nội ơi! Dẫu phố phường bị giặc tàn phá đau thương
Ta bước trên đầu thù, tự hào thay dáng đứng Việt Nam
Nhưng chỉ là dối trá, tuyên truyền cho một quốc gia nghèo đói, bị cộng sản đàn áp, bóc lột. Kinh tế suy sút, ngân hàng trống rỗng, bọn cộng sản đã cướp hết tài sản quốc gia và mang đi ngoại quốc thủ thân. Việt Nam bây giờ chỉ là cái vỏ. Bọn đầu gấu ở Hà Nội là một bọn bán nước, hại dân, là một lũ tham quan, ô lại, là bọn cướp của giết người, làm cho đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân khốn khổ, điêu linh.
Trong kho tàng văn học bình dân hiện đại có những câu ca dao tấn công về sự kiêu căng hợm hĩnh của cộng sản:
-Việt Nam kiêu hãnh hiên ngang,
Mua cái đinh ranh cũng phải xếp hàng,
mua mẩu khoai lang thì bẩm chờ em tìm tem phiếu.
-Ở với Thiệu Kỳ, mua gì cũng có,
Ở với Hồ Chí Minh,
Mua cái đinh cũng phải đăng ký.
-Muôn điều cũng bởi vua Hùng,
Sinh ra một lũ nửa khùng, nửa điên.
Đưa khôn thì đã vượt biên,
Những đứa còn lại nửa điên, nửa khùng.
Chúng vỗ ngực khoe anh hùng,
Ăn trộm, ăn cắp lẫy lừng bốn phương.
Nhân dân ta đã tố cáo một Việt Nam nghèo đói, bất công do cộng sản gây ra:
-Một năm hai thước vải thô,
Làm sao che kín cụ Hồ hỡi em…
- Dịch lợn rồi tiếp dịch gà,
Bao giờ dịch đảng dân ta reo mừng.
-Ông Lê Nin nước Nga,
Sao ông lại đứng vườn hoa nước này,
Ông ưỡn ngực, ông chỉ tay,
Ông xem như thể nước này của ông,
Tự do hạnh phúc đừng hòng còn xa,
Kìa xem gương của nước Nga,
Bảy mươi năm lẻ mà có ra cái đếch gì!
Chiến thắng và thống nhất chỉ đem lại giàu sang cho giai cấp mới, trong khi các chiến sĩ vô sản vẫn hoàn vô sản. Anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiên bán vé xổ số, vào bao tá, úy què cụt phải đi buôn lậu trên các chuyến tàu Bắc Nam:
-Đầu đường đại tá bơm xe,
Giữa đường thượng tá bán chè đậu đen,
Trung tá đi bán cà - rem,
Thiếu tá thì bận thổi kèn đám ma,
Đại úy chăn vịt đuổi gà,
Trung úy ở nhà bám đít con trâu,
Còn thằng thiếu úy đi đâu,
Ba - lô lộn ngược buôn tàu bắc nam.
Bao giờ Trung Quốc tràn sang,
Trung ương Đảng gọi, sĩ quan chạy làng!
Miệng nói anh hùng, khoác lác nhưng sự thật là cộng sản đang đóng vai hành khất xin tiền tư bản:
- “Ngày xưa chống Mỹ, chống Tây;
Bây giờ chống cổng rước Mỹ Tây vào nhà.”
-Đánh cho Mỹ cút ngụy nhào,
Cầu cho đô Mỹ ào ào nó vô!
Ai ai cũng quý tiền đô,
Chẳng ai tich trữ tiền Hồ Chí Minh!
Trong khi các nước Âu Mỹ không có đảng lãnh đạo, không có chiến sĩ thi đua, anh hùng lao động, không có suy tôn, không có tự hào thì chính trị ổn định, kinh tế phồn vinh, khoa học tiến bộ còn Việt Nam nay báo chí và đài vẫn tự hào về dũng sĩ dùng cung tên bắn trực thăng Mỹ, tay không kéo trực thăng Mỹ xuống đất, đập mìn Claymore làm nổ xe tăng Mỹ. Tại sao vậy ?Đó là tâm lý "thùng rỗng kêu to ", và nói láo quen thân!
Sau Lê Duẩn, nhất là sau khi Đông Âu và Liên Xô tan rã, Việt Cộng lại bị thất bại trong cuộc chiến 1988 tại Garma thì tính kiêu căng, ngạo mạn và phach lối không còn nữa. Thay vào đó là sự hèn nhát, quỵ lụy Trung Cộng. Bọn Cộng sản gộc Hà Nội camk tâm dâng Việt Nam cho Trung Cộng như ng nhân dân ta phản đối. Chúng bdèn sai công an , côn đồ đánh dân, bỏ tù dân và tra tấn đến chết. Món nợ máu đó một ngày gần đây chúng phải trả.,
Ngày 3/11/1978 Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng sang Mạc Tư Khoa để cùng Brezhnev ký Bản Hiệp Ước Hữu Nghi Việt-Xô. Trong cuộc gặp gỡ này, Lê Duẩn báo cáo: “ Cơ bản tình hình trong nước chúng tôi đã ổn định do tôi và các đồng chí trong Bộ Chính Trị đã không để cho ngụy quân, ngụy quyền có thể nổi lên, bằng việc áp dụng mô hình nhà tù như hồi đồng chí Stalin”. Như vậy, không phải ai khác mà thủ phạm chính là Lê Duẩn vì chính miệng hắn đã khai ra.
Trong nước, Lê Duẩn bất chấp hiến pháp và luật pháp, bất chấp ý kiến của Quốc Hội, cùa Mặt Trận, của các đoàn thể nhân dân. Các tệ nạn xã hội như tham ô, đĩ điếm ngày một lan tràn. Ở nông thôn “cường hào ác bá mới” xuất hiện, ở nhà máy xí nghiệp tầng lớp “cai xếp mới” xuất hiện, ở bộ đội tầng lớp “quân phiệt mới” xuất hiện.
Lê Duẩn biến việc xây dựng khu “kinh tế mới” thành một hình thức trừng phạt để đối phó với những người không được bọn chúng ưa thích, kể cả người Việt lẫn người Hoa. Thực chất là một cuộc cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân, gây nên một sự bất mãn lớn trong xả hội.
Lê Duẩn đã vơ lấy toàn bộ thành quả của cuộc chiếm đoạt miền Nam và ép buộc miền Nam phải rập khuôn theo kiểu làm ăn không thích hợp đã thi hành ở miền Bắc và để cho cán bộ miền Bắc nắm mọi chức quyền trọng yếu trong các ngành, các bộ.
IX. LÊ DUẨN, TỰ HÀO LÍNH ĐÁNH THUÊ
Không hiểu vì ngu hay vì điên mà Lê Duẩn còn tự hào thân phận nô lệ, số kiếp lính đánh thuê của ông và Việt Cộng khi ông tuyên bố hùng hồn: "Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc ". Ăn mày mà vỗ ngực xưng anh hùng.Hay là hết khôn dồn qua dại?
Ngôn ngữ của Lê Duẩn là ngôn ngữ của Lục Súc Tranh Công. Con chó vỗ ngực khoe công lao thức khuya canh nhà cho vợ chồng chủ ngủ ngon và bảo vệ tài sản cho chủ!
Khiếp quá! Trần Đĩnh bình luận một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía: " Ngày càng hiểu vì sao phương tây gọi cộng sản là hỗn. Hỗn với tất cả. Như Việt Cộng trèo hỗn lên đầu tất cả hét lớn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam là nơi hội tụ của ba dòng thác cách mạng. Lịch sử đã chọn Việt Nam là nơi tập trung của những mâu thuẫn thời đại.” và Việt Nam tự hào là “Ngọn cờ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.” May mà phải vác rá đi xin gạo tiền súng đạn. Nếu dồi dào hết thì chết với ông.
Vậy mà tôi đã chứng kiến sự hỗn hào thành văn thành luật đó từng nghiễm nhiên trở thành hào quang chói lòa trong lòng dân ( ĐC, 285 ).
Khắp nơi Việt nam ngày nay đều có những bài hát, và sách báo viết về tự hào Việt Nam. Trên đài phát thanh, ngày đêm người ta nghe bao lời ca tụng lãnh tụ, ca tụng đảng và niềm tự hào. Khắp nơi nổ bùng hai chữ tự hào như các bài hát:" Quỳnh Lưu Ơi Biết Mấy Tự Hào",Tự hào Long An, Tự hào Việt Nam (Trương Ngọc Ninh).Tự hào Thái Nguyên . Tự hào dân tộc Thái ( Ad Văn Thăm ). Huế tự hào (Huế tình yêu của tôi. Nhạc Trương Tuyết Mai).
Phạm Tuyên đúng là một kẻ nhận giặc làm cha, y mà cũng tự hào, như bài Hà Nội, Điện Biên Phủ:
Hà Nội ơi! Dẫu phố phường bị giặc tàn phá đau thương
Ta bước trên đầu thù, tự hào thay dáng đứng Việt Nam
Nhưng chỉ là dối trá, tuyên truyền cho một quốc gia nghèo đói, bị cộng sản đàn áp, bóc lột. Kinh tế suy sút, ngân hàng trống rỗng, bọn cộng sản đã cướp hết tài sản quốc gia và mang đi ngoại quốc thủ thân. Việt Nam bây giờ chỉ là cái vỏ. Bọn đầu gấu ở Hà Nội là một bọn bán nước, hại dân, là một lũ tham quan, ô lại, là bọn cướp của giết người, làm cho đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân khốn khổ, điêu linh.
Trong kho tàng văn học bình dân hiện đại có những câu ca dao tấn công về sự kiêu căng hợm hĩnh của cộng sản:
-Việt Nam kiêu hãnh hiên ngang,
Mua cái đinh ranh cũng phải xếp hàng,
mua mẩu khoai lang thì bẩm chờ em tìm tem phiếu.
-Ở với Thiệu Kỳ, mua gì cũng có,
Ở với Hồ Chí Minh,
Mua cái đinh cũng phải đăng ký.
-Muôn điều cũng bởi vua Hùng,
Sinh ra một lũ nửa khùng, nửa điên.
Đưa khôn thì đã vượt biên,
Những đứa còn lại nửa điên, nửa khùng.
Chúng vỗ ngực khoe anh hùng,
Ăn trộm, ăn cắp lẫy lừng bốn phương.
Nhân dân ta đã tố cáo một Việt Nam nghèo đói, bất công do cộng sản gây ra:
-Một năm hai thước vải thô,
Làm sao che kín cụ Hồ hỡi em…
- Dịch lợn rồi tiếp dịch gà,
Bao giờ dịch đảng dân ta reo mừng.
-Ông Lê Nin nước Nga,
Sao ông lại đứng vườn hoa nước này,
Ông ưỡn ngực, ông chỉ tay,
Ông xem như thể nước này của ông,
Tự do hạnh phúc đừng hòng còn xa,
Kìa xem gương của nước Nga,
Bảy mươi năm lẻ mà có ra cái đếch gì!
Chiến thắng và thống nhất chỉ đem lại giàu sang cho giai cấp mới, trong khi các chiến sĩ vô sản vẫn hoàn vô sản. Anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiên bán vé xổ số, vào bao tá, úy què cụt phải đi buôn lậu trên các chuyến tàu Bắc Nam:
-Đầu đường đại tá bơm xe,
Giữa đường thượng tá bán chè đậu đen,
Trung tá đi bán cà - rem,
Thiếu tá thì bận thổi kèn đám ma,
Đại úy chăn vịt đuổi gà,
Trung úy ở nhà bám đít con trâu,
Còn thằng thiếu úy đi đâu,
Ba - lô lộn ngược buôn tàu bắc nam.
Bao giờ Trung Quốc tràn sang,
Trung ương Đảng gọi, sĩ quan chạy làng!
Miệng nói anh hùng, khoác lác nhưng sự thật là cộng sản đang đóng vai hành khất xin tiền tư bản:
- “Ngày xưa chống Mỹ, chống Tây;
Bây giờ chống cổng rước Mỹ Tây vào nhà.”
-Đánh cho Mỹ cút ngụy nhào,
Cầu cho đô Mỹ ào ào nó vô!
Ai ai cũng quý tiền đô,
Chẳng ai tich trữ tiền Hồ Chí Minh!
Trong khi các nước Âu Mỹ không có đảng lãnh đạo, không có chiến sĩ thi đua, anh hùng lao động, không có suy tôn, không có tự hào thì chính trị ổn định, kinh tế phồn vinh, khoa học tiến bộ còn Việt Nam nay báo chí và đài vẫn tự hào về dũng sĩ dùng cung tên bắn trực thăng Mỹ, tay không kéo trực thăng Mỹ xuống đất, đập mìn Claymore làm nổ xe tăng Mỹ. Tại sao vậy ?Đó là tâm lý "thùng rỗng kêu to ", và nói láo quen thân!
Sau Lê Duẩn, nhất là sau khi Đông Âu và Liên Xô tan rã, Việt Cộng lại bị thất bại trong cuộc chiến 1988 tại Garma thì tính kiêu căng, ngạo mạn và phach lối không còn nữa. Thay vào đó là sự hèn nhát, quỵ lụy Trung Cộng. Bọn Cộng sản gộc Hà Nội camk tâm dâng Việt Nam cho Trung Cộng như ng nhân dân ta phản đối. Chúng bdèn sai công an , côn đồ đánh dân, bỏ tù dân và tra tấn đến chết. Món nợ máu đó một ngày gần đây chúng phải trả.,
No comments:
Post a Comment