SƠN TRUNG * TÌNH YÊU VÀ TÌNH NGHIÃ PHU THÊ
TÌNH YÊU VÀ TÌNH NGHIÃ PHU THÊ
SƠN TRUNG
Người ta không thể sống cô độc cho nên tuổi trẻ thường kết bạn với nhau. Có tình bạn bình thường, có tình bạn sâu đậm mà ta gọi là tri kỷ, tri âm:
Một vũng nước trong, mười giòng nước đục,
Một trăm ngtười tục mới được một người thanh.
Biết ai tâm sự như mình,
Mua vôi quét lấy tưọng Bình Nguyên Quân.(1)
Và tình bạn giữa Bá Nha với Chung Tử Quỳ.(2)
Có những đôi tình nhân phải xa nhau vì cha mẹ không thuận:
Trách cha, trách mẹ nhà chàng,
Cầm cân chẳng biết là vàng hay thau.
Thưa vàng chẳng phải thau đâu,
Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng.
Thường thường trai gái yêu nhau vì"Trai tham tài, gái tham sắc", nghĩa là người con trai lý tưởng là người có tài, còn con gái được con trai say mê vì đẹp:
Trúc xinh trúc mọc đầu đình,
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh.
Thân trúc thẳng, suông, mảnh mai, láng, dùng để so sánh với dáng thon cao, mạnh khỏe của cô gái nông thôn, thật thích hợp. Có dáng thon thả của thân trúc cộng thêm mái tóc dài thì thật là tuyệt.
Tóc em dài em cài hoa lý
Miệng em cười có ý anh thương.
Chân mày vòng nguyệt có duyên
Tóc mây dợn sóng tợ tiên non Bồng.
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt đẹp “lúng liếng”(liếc qua liếc lại) đó ở dưới đôi lông mày lá liễu thanh tú thì các chàng trai không uống rượu cũng “say lừ đừ”.
Hoa thơm hoa ở trên cây
Đôi mắt em lúng liếng, dạ anh say lừ đừ.
Những người con mắt lá răm
Đôi mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
Nhan sắc, nét đẹp trên người cô gái được các chàng trai cụ thể hóa qua hình ảnh các vật dụng hằng ngày như dao, hoặc bông hoa:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau.
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
Vừa có khuôn mặt đẹp, vừa có thân mình “ngực nở eo thon”, đẹp cả phương diện thẩm mỹ lẫn phương diện tướng số.
Những người thắt đáy lưng ong
Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con.
Thắt đáy lưng ong' không chỉ là một chuẩn mực của cái đẹp mà còn thể hiện đức hạnh của một người vợ, người mẹ đảm đang tạo tần như dân gian có câu:
Đàn bà thắt đáy lưng ong
Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.
Khéo nuôi con là có công dung đầy đủ. Khéo chiều chồng là nghệ thuật chiếu chăn cao siêu! Cái đó là thành công của người phụ nữ. Có thể là kỹ thuật cao, hoặc thân thể hấp dẫn. Sự hòa hợp thân xác chính là yếu tố làm cho vợ chồng yêu nhau, say mê nhau, nhường nhịn nhau. Còn không là bất mãn, chán chường đi đến khắc khẩu và khắc mệnh! Cái lão Freud tinh ma, nói trúng phóc:Tất cả là do âm dương hòa hợp. Âm dương không hòa hợp đưa đến cơm không lành , canh khôn ngon", đưa đến thich ăn phở hơn ăn cơm"!Nhất là khi không giải tỏa mà cứ 'ẩn ức', "dồn nén' tất sẽ bùng nổ! Còn khi mọi sự êm chèo mát mái thì cả hai bên sẽ cảm thấy "thân tâm an lạc"! Người ta nói "No cơm lòn, hết ngon mọi sự " là như vậy đó. No cơm chàn chè rồi thì ai còn thich phở, thich nhậu làm gì!Lao động mệt nhọc thì phương pháp hay nhất là ngủ ngon. Câu chúc "Good night" lúc này mới là thich hợp! Còn không tâm lý bực bội sinh ra chán chường, cáu gắt thì cuộc chiến tranh sẽ đến không lâu!
Tâm lý con người thật lạ. Có kẻ thich lãng du, phiêu lưu, mau chán:
Anh như con chuồn chuồn,
Khi vui thì đậu khi buồn thì bay!"
Bởi vậy, người nội trợ giỏi phải biết nấu ăn, phải biết thay đổi menu hàng ngày. Ngày nào cũng cơm rau, cá thịt theo phương thúc cũ là một thất bại! Trừ những nhà nghèo và vợ chồng thương yêu nhau:
Râu tôm mà nấu canh bầu,
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon"
Cách ăn mặc, trang phục của cô gái nông thôn cũng được miêu tả tỉ mỉ, gợi hình và rất hấp dẫn:
Dẫu sao người đàn bà phải có một số nhan săc tối thiểu và phải biết làm đẹp. Người đàn bà không làm đẹp thì không phải là đàn bà! Năm xưa, một người bạn gái của tôi nói:"Đàn ông đẹp hơn đàn bà". Câu nói của nàng làm tôi ngạc nhiên. Con gà trống, con công trống, con bồ câu trống đẹp hơn con mái chứ sao đàn ông lại đẹp hơn phụ nữ là vưu vật mà người ta gọi là "phái đẹp"? Nàng giải thích. Đàn bà phải trang điểm mới đẹp còn đàn ông không lúc nào cũng tươi trẻ, mạnh khoẻ,vui vẻ nhau nhau! Còn đàn bà lúc ngủ dậy, lúc bệnh, lúc treo cờ Nhật thì thân thể mệt mỏi, dung nhan tiều tụy. Trong Màu Thời gian của Đaòn Phú Tứ có đoạn:
Tóc mây một món chiếc dao vàng (7)
Nghìn trùng e lệ phụng (8) quân vương
Trăm năm tình cũ lìa không hận
Thà nép mày hoa thiếp phụ chàng (9)
Lời chú của Hoài Thanh và Hoài Chân (trích Thi Nhân Việt Nam):
Đoàn Phú Tứ hợp chuyện này và chuyện Lý phu nhân làm một và tưởng tượng một người cung phi lúc gần mất không để vua xem mặt chỉ cắt tóc dâng, gọi là đáp lại trong muôn một mối tình trìu mến của đấng quân vương.
— đây không có chuyện cắt tóc nhưng có chuyện khác cũng tương tự như vậy.
(8) Chữ "phụng" rất kín đáo, chữ "dâng" sẽ quá xa vời, chữ "tặng" quá suồng sã.
(9) ý nói: thà phụ lòng mong mỏi của chàng; còn hơn gặp chàng trong lúc dung nhan tiều tụy để di hận về sau.
Cùng với vòng eo 'con ong', phụ nữ Việt ngày xưa cũng có những trang phục yêu thích để tôn vinh nét đẹp cao quý của mình. Nếu như vào khoảng thế kỷ 18,19 yếm được xem là trang phục truyền thống được ra đời là để tôn vinh lên lưng ong nhỏ nhắn thì vào khoảng đầu thế kỷ 20, những tà áo dài chiết eo nhỏ nhắn lại là 'vũ khí' tuyệt vời tôn lên vòng eo xinh đẹp của các thiếu nữ. Cái eo thon sẽ làm cho ta thấy vòng số hai và vòng số ba rất nổi bật như thách thức, như mời gọi...! Tôi gặp một ông Mỹ, ông phát biểu về phụ nữ Việt Nam:"Nhìn cái áo hở lườn của gái Việt Nam mà tôi điên lên"!
Đừng coi khinh sắc đẹp và tình dục. Các cụ ta coi chuyện ấy là bình thường. Trai 18, 20, gái 15-16 là đã đến lúc phải lập gia đình!Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói" Ta chưa thấy ai trọng đạo đức như trọng săc đẹp"! ( Tử viết: ngô vị kiến hảo đức , như hảo sắc giả dã . 吾未見好德如好色者也)
Ô hô! Một số thượng tọa, hoà thượng, linh mục, giám mục chết trong cái ao tù nho nhỏ đầy thôi! Như vậy các ông Tin Lành là khôn! Tôi rất thich thầy tu Thích Nhất Hạnh là ăn ngay nói thật. Trong quyển "Đạo Phật Ngày Nay" Ông tỏ ra hoặc đã thực hiện việc sư đòi lấy vợ chú chẳng kiêng tam quy ngũ giới làm gì! Ấy thế mà thiên hạ cứ chạy theo rầm rầm!! Càng chế ngự thì càng bị ẩn ưc như Freud nói!
Khoảng 40 năm về trước, tôi còn học tập chủ nghĩa Mác Dao tại Đại Học Văn Khoa Saigon, lúc ra chơi, tôi ngồi một mình ngoài sân cỏ. Một anh sinh viên gốc bộ đội Miền Bắc đến chào hỏi tôi. Tôi hỏi:"Các anh được về nghỉ hè sao lại vào mau thế?"
Anh trả lời :"Về Bắc chán lắm thấy ơi!! Đàn bà, con gái gầy nhom, da đen, mặt mũi quê mùa, ngực lép xẹp. Gái một con hóa thành bà già, mặt nhăn nheo, vú thâm đen, bụng có vạn nếp nhăn, trông chán lắm nên em bỏ vào Nam ngay!'
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt đẹp “lúng liếng”(liếc qua liếc lại) đó ở dưới đôi lông mày lá liễu thanh tú thì các chàng trai không uống rượu cũng “say lừ đừ”.
Hoa thơm hoa ở trên cây
Đôi mắt em lúng liếng, dạ anh say lừ đừ.
Những người con mắt lá răm
Đôi mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
Nhan sắc, nét đẹp trên người cô gái được các chàng trai cụ thể hóa qua hình ảnh các vật dụng hằng ngày như dao, hoặc bông hoa:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau.
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
Đôi
mắt là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt đẹp “lúng liếng”(liếc qua liếc lại) đó ở
dưới đôi lông mày lá liễu thanh tú thì các chàng trai không uống rượu
cũng “say lừ đừ”.
Hoa thơm hoa ở trên cây
Đôi mắt em lúng liếng, dạ anh say lừ đừ.
Những người con mắt lá răm
Đôi mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
Nhan sắc, nét đẹp trên người cô gái được các chàng trai cụ thể hóa qua hình ảnh các vật dụng hằng ngày như dao, hoặc bông hoa:
Hai má có hai đồng tiền
Càng nom càng đẹp càng nhìn càng ưa
Ba thương má lún đồng tiền,
Bốn thương răng lánh hạt huyền kém thua.
Vừa có khuôn mặt đẹp, vừa có thân mình “ngực nở eo thon”, đẹp cả phương diện thẩm mỹ lẫn phương diện tướng số.
Những người thắt đáy lưng ong
Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con.
Cách ăn mặc, trang phục của cô gái nông thôn cũng được miêu tả tỉ mỉ, gợi hình và rất hấp dẫn:
Đàn ông đóng khố đuôi lươn
Đàn bà mặc yếm hở lườn mới xinh.
Còn gì thích mắt cho bằng nhìn cô con gái tuổi xuân hơ hớ mặc yếm đào để lộ hông, eo và lưng trông thật nõn nà bắt mắt, cho nên nhiều anh chàng chịu hết nỗi mới:
Vì cam cho quít đèo bồng
Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.
Vì vậy, chàng xin kết hôn cùng người đẹp:
Vào vườn trẩy quả cau non,
Thấy em đẹp dòn muốn kết nhân duyên.
Giai đoạn mơ mộng, ước ao là giai đoạn đẹp nhất:
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Hoa thơm hoa ở trên cây
Đôi mắt em lúng liếng, dạ anh say lừ đừ.
Những người con mắt lá răm
Đôi mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
Nhan sắc, nét đẹp trên người cô gái được các chàng trai cụ thể hóa qua hình ảnh các vật dụng hằng ngày như dao, hoặc bông hoa:
Hai má có hai đồng tiền
Càng nom càng đẹp càng nhìn càng ưa
Ba thương má lún đồng tiền,
Bốn thương răng lánh hạt huyền kém thua.
Vừa có khuôn mặt đẹp, vừa có thân mình “ngực nở eo thon”, đẹp cả phương diện thẩm mỹ lẫn phương diện tướng số.
Những người thắt đáy lưng ong
Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con.
Cách ăn mặc, trang phục của cô gái nông thôn cũng được miêu tả tỉ mỉ, gợi hình và rất hấp dẫn:
Đàn ông đóng khố đuôi lươn
Đàn bà mặc yếm hở lườn mới xinh.
Còn gì thích mắt cho bằng nhìn cô con gái tuổi xuân hơ hớ mặc yếm đào để lộ hông, eo và lưng trông thật nõn nà bắt mắt, cho nên nhiều anh chàng chịu hết nỗi mới:
Vì cam cho quít đèo bồng
Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.
Vì vậy, chàng xin kết hôn cùng người đẹp:
Vào vườn trẩy quả cau non,
Thấy em đẹp dòn muốn kết nhân duyên.
Giai đoạn mơ mộng, ước ao là giai đoạn đẹp nhất:
Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng,
Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ Bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Có rửa thỉ chân tay,
Chớ rửa lông mày chết cá ao anh!
Dị bản
Trên trời có đám mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ Bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Có rửa thỉ chân tay,
Chớ rửa lông mày chết cá ao anh!
Đến khi thành vợ thành chồng là đã xây một lâu đài tình ái:
"Nhất dạ đồng sàng chung dạ ái
Nhất nhật phu thê bá dạ ân.”
一夜同床終夜愛 一日夫妻兮百夜恩.
Dịch :
Một đêm chăn gối suốt đời yêu thương
Một ngày chồng vợ trăm năm ân nghĩa)
hay:
(Một đêm kề cận,, một đêm hoan lạc,
Một ngày chồng vợ, trăm đêm ân tình..)
Có người lao động tích cực quá làm cho vợ phải kêu than:
Một ngày mấy bận trèo non,
Làm sao em đẹp, em giòn hỡi anh !
Có người yêu vợ, không nỡ xa vợ như người lính phải đi lính thú.
Anh ơi! phải lính thì đi
Cửa nhà mọi việc em thì chẳng sai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ đất ra
Tháng tư gieo mạ, thuận hòa mọi nơi
Tháng mười gặt hái vừa rồi
Trời đổ mưa xuống, nước trôi đầy đồng
Anh ơi, hãy giữ việc công
Để em cày cấy, mặc lòng em lo
Dị bản
Anh ơi, phải lính thì đi
Cửa nhà đơn chiếc đã thì có em
Anh ơi, phải lính thì đi
Con còn măng dại đã thì có em
Trong thế gian, it ai hoàn hảo;
Thế gian được vợ mất chồng,
Mấy ai mà được tiên rồng cả đôi!
Có đôi vợ chồng "tương kính như tân"(kính trọng nhau như khách) , cũng có đôi khinh miệt nhau vì chồng ngu hoặc gia đình nhà chồng khắc nghiệt:
-Chồng em nó chẳng ra gì,
Tổ tôm xóc đĩa nó thì chơi hay.
Nói ra xấu thiếp hổ chàng,
Nó giận, nó phá tan hoang cửa nhà.
Nói đây, có chị em nhà,
Còn năm ba thúng thóc với một vài cân bông.
Em đi bán trả nợ cho chồng,
Còn ăn hết nhịn cho hả lòng chồng con.
Đắng cay ngậm quả bồ hòn,
Cửa nhà gia thế, chồng con kém người.
Nói ra sợ chị em cười,
Con nhà nho giáo lấy phải người đần ngu.
Rồng vàng tắm nước ao tù,
Người khôn ở với người ngu nặng mình.
-Thân em mười sáu tuổi đầu,
Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người.
Nói ra sợ chị em cười
Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay.
Tôi về đã mấy năm nay,
Buồn riêng thì có, vui rày thì không.
Ngày thời lại nằm không một mình!
Có đêm thức suốt năm canh,
Rau héo,cháo chó, loanh quanh đủ trò!
Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ Bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Có rửa thỉ chân tay,
Chớ rửa lông mày chết cá ao anh!
Dị bản
Trên trời có đám mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ Bán nguyệt cho nàng rửa chân.
Có rửa thỉ chân tay,
Chớ rửa lông mày chết cá ao anh!
Đến khi thành vợ thành chồng là đã xây một lâu đài tình ái:
"Nhất dạ đồng sàng chung dạ ái
Nhất nhật phu thê bá dạ ân.”
一夜同床終夜愛 一日夫妻兮百夜恩.
Dịch :
Một đêm chăn gối suốt đời yêu thương
Một ngày chồng vợ trăm năm ân nghĩa)
hay:
(Một đêm kề cận,, một đêm hoan lạc,
Một ngày chồng vợ, trăm đêm ân tình..)
Có người lao động tích cực quá làm cho vợ phải kêu than:
Một ngày mấy bận trèo non,
Làm sao em đẹp, em giòn hỡi anh !
Có người yêu vợ, không nỡ xa vợ như người lính phải đi lính thú.
Anh ơi! phải lính thì đi
Cửa nhà mọi việc em thì chẳng sai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ đất ra
Tháng tư gieo mạ, thuận hòa mọi nơi
Tháng mười gặt hái vừa rồi
Trời đổ mưa xuống, nước trôi đầy đồng
Anh ơi, hãy giữ việc công
Để em cày cấy, mặc lòng em lo
Dị bản
Anh ơi, phải lính thì đi
Cửa nhà đơn chiếc đã thì có em
Anh ơi, phải lính thì đi
Con còn măng dại đã thì có em
Trong thế gian, it ai hoàn hảo;
Thế gian được vợ mất chồng,
Mấy ai mà được tiên rồng cả đôi!
Có đôi vợ chồng "tương kính như tân"(kính trọng nhau như khách) , cũng có đôi khinh miệt nhau vì chồng ngu hoặc gia đình nhà chồng khắc nghiệt:
-Chồng em nó chẳng ra gì,
Tổ tôm xóc đĩa nó thì chơi hay.
Nói ra xấu thiếp hổ chàng,
Nó giận, nó phá tan hoang cửa nhà.
Nói đây, có chị em nhà,
Còn năm ba thúng thóc với một vài cân bông.
Em đi bán trả nợ cho chồng,
Còn ăn hết nhịn cho hả lòng chồng con.
Đắng cay ngậm quả bồ hòn,
Cửa nhà gia thế, chồng con kém người.
Nói ra sợ chị em cười,
Con nhà nho giáo lấy phải người đần ngu.
Rồng vàng tắm nước ao tù,
Người khôn ở với người ngu nặng mình.
-Thân em mười sáu tuổi đầu,
Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người.
Nói ra sợ chị em cười
Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay.
Tôi về đã mấy năm nay,
Buồn riêng thì có, vui rày thì không.
Ngày thời lại nằm không một mình!
Có đêm thức suốt năm canh,
Rau héo,cháo chó, loanh quanh đủ trò!
Vừa có khuôn mặt đẹp, vừa có thân mình “ngực nở eo thon”, đẹp cả phương diện thẩm mỹ lẫn phương diện tướng số.
Những người thắt đáy lưng ong
Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con.
Thắt đáy lưng ong' không chỉ là một chuẩn mực của cái đẹp mà còn thể hiện đức hạnh của một người vợ, người mẹ đảm đang tạo tần như dân gian có câu:
Đàn bà thắt đáy lưng ong
Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.
Khéo nuôi con là có công dung đầy đủ. Khéo chiều chồng là nghệ thuật chiếu chăn cao siêu! Cái đó là thành công của người phụ nữ. Có thể là kỹ thuật cao, hoặc thân thể hấp dẫn. Sự hòa hợp thân xác chính là yếu tố làm cho vợ chồng yêu nhau, say mê nhau, nhường nhịn nhau. Còn không là bất mãn, chán chường đi đến khắc khẩu và khắc mệnh! Cái lão Freud tinh ma, nói trúng phóc:Tất cả là do âm dương hòa hợp. Âm dương không hòa hợp đưa đến cơm không lành , canh khôn ngon", đưa đến thich ăn phở hơn ăn cơm"!Nhất là khi không giải tỏa mà cứ 'ẩn ức', "dồn nén' tất sẽ bùng nổ! Còn khi mọi sự êm chèo mát mái thì cả hai bên sẽ cảm thấy "thân tâm an lạc"! Người ta nói "No cơm lòn, hết ngon mọi sự " là như vậy đó. No cơm chàn chè rồi thì ai còn thich phở, thich nhậu làm gì!Lao động mệt nhọc thì phương pháp hay nhất là ngủ ngon. Câu chúc "Good night" lúc này mới là thich hợp! Còn không tâm lý bực bội sinh ra chán chường, cáu gắt thì cuộc chiến tranh sẽ đến không lâu!
Tâm lý con người thật lạ. Có kẻ thich lãng du, phiêu lưu, mau chán:
Anh như con chuồn chuồn,
Khi vui thì đậu khi buồn thì bay!"
Bởi vậy, người nội trợ giỏi phải biết nấu ăn, phải biết thay đổi menu hàng ngày. Ngày nào cũng cơm rau, cá thịt theo phương thúc cũ là một thất bại! Trừ những nhà nghèo và vợ chồng thương yêu nhau:
Râu tôm mà nấu canh bầu,
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon"
Cách ăn mặc, trang phục của cô gái nông thôn cũng được miêu tả tỉ mỉ, gợi hình và rất hấp dẫn:
Dẫu sao người đàn bà phải có một số nhan săc tối thiểu và phải biết làm đẹp. Người đàn bà không làm đẹp thì không phải là đàn bà! Năm xưa, một người bạn gái của tôi nói:"Đàn ông đẹp hơn đàn bà". Câu nói của nàng làm tôi ngạc nhiên. Con gà trống, con công trống, con bồ câu trống đẹp hơn con mái chứ sao đàn ông lại đẹp hơn phụ nữ là vưu vật mà người ta gọi là "phái đẹp"? Nàng giải thích. Đàn bà phải trang điểm mới đẹp còn đàn ông không lúc nào cũng tươi trẻ, mạnh khoẻ,vui vẻ nhau nhau! Còn đàn bà lúc ngủ dậy, lúc bệnh, lúc treo cờ Nhật thì thân thể mệt mỏi, dung nhan tiều tụy. Trong Màu Thời gian của Đaòn Phú Tứ có đoạn:
Tóc mây một món chiếc dao vàng (7)
Nghìn trùng e lệ phụng (8) quân vương
Trăm năm tình cũ lìa không hận
Thà nép mày hoa thiếp phụ chàng (9)
Lời chú của Hoài Thanh và Hoài Chân (trích Thi Nhân Việt Nam):
Đoàn Phú Tứ hợp chuyện này và chuyện Lý phu nhân làm một và tưởng tượng một người cung phi lúc gần mất không để vua xem mặt chỉ cắt tóc dâng, gọi là đáp lại trong muôn một mối tình trìu mến của đấng quân vương.
— đây không có chuyện cắt tóc nhưng có chuyện khác cũng tương tự như vậy.
(8) Chữ "phụng" rất kín đáo, chữ "dâng" sẽ quá xa vời, chữ "tặng" quá suồng sã.
(9) ý nói: thà phụ lòng mong mỏi của chàng; còn hơn gặp chàng trong lúc dung nhan tiều tụy để di hận về sau.
Cùng với vòng eo 'con ong', phụ nữ Việt ngày xưa cũng có những trang phục yêu thích để tôn vinh nét đẹp cao quý của mình. Nếu như vào khoảng thế kỷ 18,19 yếm được xem là trang phục truyền thống được ra đời là để tôn vinh lên lưng ong nhỏ nhắn thì vào khoảng đầu thế kỷ 20, những tà áo dài chiết eo nhỏ nhắn lại là 'vũ khí' tuyệt vời tôn lên vòng eo xinh đẹp của các thiếu nữ. Cái eo thon sẽ làm cho ta thấy vòng số hai và vòng số ba rất nổi bật như thách thức, như mời gọi...! Tôi gặp một ông Mỹ, ông phát biểu về phụ nữ Việt Nam:"Nhìn cái áo hở lườn của gái Việt Nam mà tôi điên lên"!
Đừng coi khinh sắc đẹp và tình dục. Các cụ ta coi chuyện ấy là bình thường. Trai 18, 20, gái 15-16 là đã đến lúc phải lập gia đình!Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói" Ta chưa thấy ai trọng đạo đức như trọng săc đẹp"! ( Tử viết: ngô vị kiến hảo đức , như hảo sắc giả dã . 吾未見好德如好色者也)
Ô hô! Một số thượng tọa, hoà thượng, linh mục, giám mục chết trong cái ao tù nho nhỏ đầy thôi! Như vậy các ông Tin Lành là khôn! Tôi rất thich thầy tu Thích Nhất Hạnh là ăn ngay nói thật. Trong quyển "Đạo Phật Ngày Nay" Ông tỏ ra hoặc đã thực hiện việc sư đòi lấy vợ chú chẳng kiêng tam quy ngũ giới làm gì! Ấy thế mà thiên hạ cứ chạy theo rầm rầm!! Càng chế ngự thì càng bị ẩn ưc như Freud nói!
Khoảng 40 năm về trước, tôi còn học tập chủ nghĩa Mác Dao tại Đại Học Văn Khoa Saigon, lúc ra chơi, tôi ngồi một mình ngoài sân cỏ. Một anh sinh viên gốc bộ đội Miền Bắc đến chào hỏi tôi. Tôi hỏi:"Các anh được về nghỉ hè sao lại vào mau thế?"
Anh trả lời :"Về Bắc chán lắm thấy ơi!! Đàn bà, con gái gầy nhom, da đen, mặt mũi quê mùa, ngực lép xẹp. Gái một con hóa thành bà già, mặt nhăn nheo, vú thâm đen, bụng có vạn nếp nhăn, trông chán lắm nên em bỏ vào Nam ngay!'
MƯỜI ĐIỀU ĐỂBẢO VỆ HẠNH PHÚC
Khi vợ chồng giận nhau, rất dễ gây ra những hậu quả đáng tiếc. Nên tất cả các cặp vợ chồng hãy nhớ 10 điều sau đây để cuộc sống vợ chồng luôn hạnh phúc.
1. Cấm tranh cãi trước mặt người ngoài
Trong cuộc sống vợ chồng khó tránh khỏi những va chạm, nhưng cần phải chú ý, không được tranh cãi ở những nơi đông người.
Một số vấn đề tranh luận trước mặt mọi người, không những không thể giải quyết được vấn đề, mà ngược lại còn đổ thêm dầu vào lửa.
Cả hai bên đều bị mất mặt, tranh cãi trước mặt mọi người để khẳng định mình không yếu thế và thường dẫn đến tình trạng khó có thể giải quyết được hậu quả sau cùng, càng làm tình cảm vợ chồng rạn nứt.
Vì vậy, các cặp vợ chồng nên nhớ rằng: ở trước mặt bạn bè và gia đình, phải giữ thể diện cho người mình yêu.
Thái độ của bạn đối với người bạn yêu thương, quyết định mức độ tôn trọng của người khác đối với bạn.
Nếu bạn không quan tâm đến anh ấy (cô ấy) thì người khác sẽ khinh thường bạn.
Tục ngữ có câu ‘một tay không vỗ nên kêu’ (một cây làm chẳng nên non). Mâu thuẫn không thể chỉ do một phía.
Vì vậy, hai bên đều phải nhận sai và khoan dung, tha thứ cho nhau.
2. Cấm tranh cãi trước mặt con cái
Khi vợ chồng cãi nhau cần phải tránh mặt con cái, bởi đứa trẻ vô tội. Vợ chồng cãi nhau là việc của hai người.
Để
trẻ nhìn thấy cha mẹ cãi nhau, nhẹ thì như một cái bóng lưu lại trong
tâm hồn của đứa trẻ, nặng thì ảnh hưởng đến thái độ học tập.
Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến thái độ đối với hôn nhân sau này khi đứa trẻ trưởng thành.
Mối quan hệ giữa cha mẹ là nơi mà trẻ cảm thấy an toàn, không có bất cứ loại vật chất nào trong cuộc sống có thể thay thế được.
Nếu
đứa trẻ ở trong một gia đình không được hưởng bầu không khí và cảm giác
yêu thương, thì hành vi của bố mẹ bất giác làm tổn thương một thế hệ.
Vì vậy, những cặp vợ chồng tốt phải là tấm gương sáng cho con noi theo.
3. Cấm tranh cãi trong khi đối phương đang bị bệnh
Chỉ có yêu thương mới chữa lành bệnh tật
Tranh cãi cũng phải có thời gian nhất định.
Nếu
đối phương đang bị bệnh, nếu phía bên kia đang cảm thấy thất vọng, nếu
công việc bên ngoài của đối phương đang trong hoàn cảnh bất lợi, nếu cãi
nhau trong những tình huống này, thì sẽ làm tăng thêm mâu thuẫn giữa
hai vợ chồng.
Vì vậy, vợ chồng tốt yêu đối phương thực sự thì chính là đang yêu chính bản thân mình.
4. Cấm moi móc quá khứ của đối phương
Nhiều
cặp vợ chồng thích moi móc chuyện quá khứ của đối phương. Ví dụ như
những sai lầm trước đây đối phương đã phạm phải, hoặc nói về người yêu
cũ của đối phương.
Điều này sẽ làm tăng thêm mức độ kịch liệt của cuộc tranh cãi, dẫn đến mâu thuẫn càng ngày càng sâu sắc.
Đây cũng chính là hành vi ngu muội nhất của các cặp vợ chồng khi cãi nhau.
Số một là số một, chứ không thể vì một cuộc cãi nhau, mà nhân một thành hai, lôi hết những chuyện đã qua để giày xéo nhau.
Vỗn dĩ vì một chuyện nhỏ, kết quả càng cãi nhau càng phức tạp.
Vì vậy, những sự việc đã qua thì hãy cho nó vào dĩ vãng, không được nhắc lại.
Vợ
chồng đã đến với nhau không màng quá khứ mà yêu nhau, thì càng phải học
cách bao dung, trân trọng, chăm sóc và nhượng bộ nhau.
5. Cấm đề cập hoặc xúc phạm tới người thân và bố mẹ của đối phương
Cãi nhau không được xúc phạm nhau quá mức, càng không thể khiến cho gia đình hai bên mệt mỏi.
Xúc phạm gia đình của đối phương là nghiêm trọng nhất, tuyệt đối phải cảnh giác.
Tôn trọng các thành viên trong gia đình của vợ (chồng), phải biết đặt mình trong hoàn cảnh của người khác.
Phải biết tôn trọng bố mẹ, tôn trọng những người thân yêu của hai bên gia đình phải như nhau.
Nếu bạn đối xử thật tâm với người thân của đối phương, người đó sẽ cảm kích bạn từ tận đáy lòng và sẽ càng yêu bạn nhiều hơn.
Vì
vậy, trong mối quan hệ vợ chồng tranh cãi cũng là chuyện thường, không
cần phải để tâm quá nhiều, cũng không cần thiết phải cho cha mẹ biết.
Đôi
khi tranh luận để vợ chồng càng hiểu nhau hơn, ngày tháng vẫn còn dài,
khi tức giận hãy luôn nghĩ về những điểm tốt của đối phương.
6. Cấm đập vỡ đồ đạc khi cãi nhau
Khi
cãi nhau đừng đập hoặc làm rối tung đồ đạc trong nhà, cãi nhau vốn dĩ
âm lượng sẽ rất to, lại kết hợp với tiếng đổ vỡ của đồ vật, như vậy thì
quá ‘ấn tượng’.
Điều này sẽ gây ồn ào cho hàng xóm, khiến trẻ con
sợ hãi. Huống hồ những đồ vật vị vỡ nát đều là tiền của chính bản thân
mua về, hơn nữa lại chính mình phải dọn dẹp đống hỗn loạn này.
Lùi một bước để giữ lại sợ dây kết nối hạnh phúc.
Vậy đã nói có lý thì không cần nói to, khi tranh cãi cũng phải coi trọng tác phong.
Thực sự mà nhịn không được thì co thể ném cái gối, âm thanh va đập không chói tai, có thể giúp hai bên bình tâm lại.
Vì
vậy, khi vợ chồng giận dỗi nhau cũng là con dao hai lưỡi, vợ chồng tốt
hà cớ gì phải phân cao thấp, lùi một bước để thấy trời cao biển rộng.
7. Cấm nói lời làm tổn thương đối phương
Khi
tranh cãi bình thường ‘khẩu bất trạch ngôn’ (nói không suy nghĩ),
thường sẽ lấy vợ/chồng của mình đem so sánh với người khác.
Ví dụ bạn chỉ nhìn thấy chồng của người khác tài giỏi, còn chồng bạn thì thật sự vô dụng.
Bạn nhìn thấy vợ của người khác hiền dịu, giỏi dang hơn nhiều, còn vợ của bạn, cái gì cũng không thuận mắt.
Những điều này sẽ phá hủy sự tự tin của đối phương. Vì vậy, vợ chồng tốt, đừng làm tổn thương nhau.
8. Cấm lấy cái chết để đe dọa
Một
số cặp vợ chồng cãi nhau, động một chút là nói ‘chết’. Hay giả dụ: ‘Lời
nói của tôi còn có ý nghĩa gì?’, ‘Tôi không muốn sống nữa!’, ‘Tôi sẽ đi
chết cho anh xem!’…
Lấy cái chết để đe dọa đối phương. Việc làm này thực sự rất ngu muội.
Vì vậy, vợ chồng tốt không được nói những lời tức giận như vậy.
9. Cấm động thủ đánh người
Khi
cãi nhau, ngàn vạn lần phải nhớ làm chủ được đôi tay của mình, ngay cả
khi đang trong cơn tức giận tột độ cũng phải khống chế lực ở mức thấp
nhất.
Một cái tát giáng xuống, có lẽ sẽ đánh mất hết ân tình nhiều
năm của hai vợ chồng, mang đến kết cục không tốt đẹp cho mối quan hệ
của hai người.
Tay chạm vào da thịt, nhưng vết thương lại ở trong
tâm hồn, vết thương ngoài da điều trị sẽ lành, nhưng nỗi đau trong trái
tim khó lòng bù đắp.
Vì vậy, vợ chồng tốt thì phải
ghi nhớ: xung động chính là ma quỷ!
10. Cấm nói ly hôn
Tháo chiếc nhẫn khi tức giận, sẽ khiến bạn hối hận cả đời.
Hai người có thể cùng nhau tạo thành một gia đình thực sự không dễ dàng.
Hai
từ ‘ly hôn’ không được tùy tiện nói ra. Nhất là khi đang trong lúc cãi
nhau nói ly hôn, do xung đột, khó tránh đưa ra những lựa chọn sai lầm,
khiến bản thân hối hận cả đời.
‘Ly hôn’ là từ vô cùng nhạy cảm,
khinh xuất mà đề cập đến những từ này thì rất nguy hiểm, rất dễ cắt đứt
sợi dây tình cảm gắn bó giữa hai vợ chồng.
Người Cộng sản rằng con người gần nhau là vấn đề 15 phút, là do vật chất nghĩa là hoàn toàn sinh lý, không có yêu đương . Sinh con chỉ là kết quả của vật chất, không có tình thương. Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy, đàn ông gần đàn bà như một khách làng chơi, xong rồi đi, không cần biết nó là con ai, và mình chẳng có trách nhiệm gì. Đi nhà gái cũng như đi vào nhà thổ thế thôi! Cho nên cộng sản nguyên thủy mà nay bọn họ cũng tán dương cái đường lồi "cộng thê" như thế mặc dầu trong Tuyên Ngôn Cộng Sản Marx đổ bùn sang ao cho rằng phe chống Cộng cũng thế!
Điều
căn bản trong đời sống vợ chồng là phải tôn trọng nhau.Vợ chồng coi
nhau như khách quý, tôn trọng lẫn nhau mà giữ gìn hạnh phúc.
A. Sử sach chép nhiều chuyện về tình nghĩa phu thê chung thủy, hy sinh cho nhau và tương kính như tân..
1. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Trong
một quận nhỏ phia đông Washington, các con đường chạy ngoằn nghoèo một
cách điên dại, cắt quãng thành những dải nhỏ gọi là “vùng”. Những “vùng”
này lọt thỏm trong những góc và đường cong lạ kì. Một con đương cắt
ngang với chính nó một, hai lần. Một hoạ sĩ đã có lần khám phá là con
đường có thể có giá. Ví dụ như khi một nhân viên thu ngân cầm hoá đơn
của mầu vẽ, giấy và vải, sau khi đi dọc theo đường này bỗng thấy mình đã
đi vòng lại chỗ cũ mà không hề thu được một xu nào cả!
Thế
nên đám hoạ sĩ chẳng bao lâu đã kéo đến phường Greenwich, săn lùng
phòng cho thuê có cửa sổ thông ra hướng bắc, góc mái kiểu thế kỷ 18, gác
lửng kiểu Hà Lan, và giá thuê lại rẻ. Sau đấy họ mang vào vài lọ hợp
kim thiếc, một hai cái chảo nấu ăn dã chiến, và thế là một “quần cư”
thành hình.
Hai
cô Sue và Johnsy cùng thuê chung một căn phòng đơn giản ở tầng trên
cùng của một toà nhà ba tầng lụp xụp. “Johnsy” thực ra là tên thân mật
của California. Họ đã gặp nhau tại một hiệu ăn trên đường Số Tám, và
khám phá ra là họ có những sở thích tương đồng về nghệ thuật, rau diếp
xoắn trộn dấm, và thời trang với tay áo giám mục. Thế là họ cùng thuê
chung một căn phòng.
Đấy
là vào tháng 5. Vào tháng 11, có một kẻ ngoại nhập mang theo giá lạnh
nhưng vô hình, mà các bác sĩ gọi là Viêm Phổi, rình rập trong “quần cư”,
móng vuốt giá băng quệt vào đây đó. Tên giặc đã ngang nhiên hoành hành
khu phía đông, hạ gục nhiều nạn nhân, nhưng hắn chỉ mới đặt chân chầm
chậm qua các lối ngõ như bàn cờ của mấy “vùng” nhỏ hẹp phủ đầy rêu.
Bạn
sẽ không xem Thần Viêm Phổi như một quân tử già đầy hào hiệp. Người con
gái nhỏ vốn đã mất máu vì những trận gió ở California thì lẽ ra không
đáng cho một kẻ bất tài già nua bận tâm đến. Nhưng hắn đã tấn công
Johnsy. Thế là cô nằm bẹp, không mấy cử động, trên chiếc giường sắt,
xuyên qua khung cửa sổ kiểu Hà Lan nhìn ra bức tường trơ trụi của căn
nhà gạch kế bên.
Một
buổi sáng, vị bác sĩ đầy bận rộn mời Sue ra hành lang. Ông đang vẩy cái
nhiệt kế thăm bệnh để mực thuỷ ngân trong đó hạ xuống.
-
Cơ may khỏi bệnh của cô ấy áng chừng chỉ một phần mười. Và cơ may này
là tuỳ vào việc cô ấy có ý chí muốn sống hay không. Với cách con bệnh
chỉ ngóng chờ công ty mai táng đến thì sách thuốc nào cũng vô dụng. Cô
bạn nhỏ của cô đã bị ám ảnh là cô ấy sẽ không qua khỏi. Cô ấy có ý định
gì không?
- Chị ấy... chị ấy muốn có ngày nào đó vẽ tranh phong cảnh vịnh Naples.
- Vẽ tranh à? Thật là điên rồ! Cô ấy có bận tâm nặng nề về việc gì không, chẳng hạn về một người đàn ông nào đó?
Cô Sue khịt mũi:
- Một người đàn ông à? Một người đàn ông thì có thể... mà không, bác sĩ ạ, không có chuyện như thế.
Vị bác sĩ nói:
-
Thế thì là do cô ấy quá yếu rồi. Tôi sẽ cố làm mọi cách mà khoa học cho
phép. Nhưng mỗi khi con bệnh của tôi bắt đầu nhẩm tính số lượng xe
trong chuyến đưa đám của họ thì xem như hiệu lực của thuốc men chỉ còn
một nửa. Nếu cô có cách khiến cho cô ấy hỏi han cô về thời trang mùa
đông thì tôi có thể đoán chắc cơ may là một phần năm, thay vì là một
phần mười.
Sau
khi vị bác sĩ đi khỏi, Sue đi vào phòng vẽ và khóc cho đến khi cái khăn
giấy Nhật tơi tả thành bột giấy. Rồi cô đường bệ đi vào phòng của
Johnsy với cái giá vẽ, miệng huýt sáo một điệu dân ca Mỹ rộn ràng.
Johnsy
vẫn nằm bẹp, xem chừng không động đậy chút nào dưới tấm vải giường, mặt
hướng về cái cửa sổ. Sue ngưng huýt sáo, nghĩ là bạn mình đang ngủ. Cô
sắp xếp giá vẽ và bắt đầu dùng viết và mực để vẽ hình minh hoạ cho một
truyện để đăng trong một tạp chí. Trong khi các hoạ sĩ trẻ tuổi phải dọn
đường cho Hội Hoạ bằng cách vẽ tranh cho truyện ấy để dọn đường cho Văn
Chương. Khi Sue đang phác hoạ cái quần bảnh bao và gọng kính một tròng
của một anh hùng (một tay cao bồi bang Idaho), cô nghe một tiếng nho
nhỏ, lặp lại vài lần.
Cô
đi vội đến bên mép giường. Johnsy đang mở mắt, nhìn ra cửa sổ, và đang
đếm, đếm ngược: “mười hai”, và ít lâu sau: “mười một”, và sau đấy
“mười”, rồi “chín”, rồi “tám” và “bảy” gần như liền nhau.
Sue
nhìn chăm chú bên ngoài cửa sổ. Có gì ở ngoài đấy đâu mà đếm? Chỉ có
một khoảng sân trống buồn nản, và bức tường trơ trụi của một căn nhà
gạch xa hơn chừng mười thước. Một dây thường xuân thật già cỗi, gốc vặn
vẹo mục nát, leo đến giữa bức tường gạch. Ngọn gió thu lạnh đã làm rơi
rụng đám lá, phơi bầy các nhánh gần như trơ trụi bám vào mấy mảng gạch
vụn vỡ. Sue hỏi?
- Cái gì vậy hở bồ?
Johnsy nói, gần như thì thầm:
-
Sáu. Bây giờ rơi nhanh quá. Ba ngày trước còn gần cả trăm, đếm muốn
nhức đầu. Nhưng giờ thì dễ rồi. Thêm chiếc nữa. Giờ chỉ còn lại năm.
- Năm cái gì, nói cho Sue của bồ nghe nào!
-
Năm chiếc lá. Trên cây thường xuân. Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì
mình cũng sẽ ra đi. Mình đã biết như thế ba ngày nay rồi. Bác sĩ không
nói cho bạn biết à.
Sue càu nhàu, với giọng khinh miệt cao quý.
-
Ô hay! Mình chưa bao giờ nghe có chuyện điên khùng như vậy. Mấy cái lá
thường xuân thì có liên hệ gì đến việc bồ khỏi bệnh đâu nào? Và bồ vẫn
thích cái cây này, cô nàng hư đốn ơi! Đừng có ngốc nghếch. Sáng nay ông
bác sĩ nới với mình là cơ may của bồ khỏi bệnh hẳn... xem ông ấy nói gì
nào... ông ấy nói cơ may chính xác là mười trong một! Đấy cũng bằng với
cơ may chúng mình có ở New York để đáp tầu điện hay đi qua một toà nhà
mới. Bây giờ ăn một tí cháo, rồi mua ít rượu vang porto cho cô bé đang
bệnh, và thịt lợn cho chính tác giả ăn.
Johnsy vẫn dán mắt ra ngoài cửa sổ:
-
Không cần phải mua rượu vang. Thêm một chiếc nữa. Không, mình không
muốn ăn cháo. Thế là còn có bốn. Mình muốn xem chiếc lá cuối cùng trước
khi trời tối. Khi ấy mình cũng sẽ ra đi.
Sue nghiêng mình trên cô:
-
Johnsy ơi, bồ có thể hứa nhắm mắt lại và không nhìn ra ngoài cửa sổ khi
mình làm việc được không? Ngày mai mình phải đi giao mấy bức vẽ. Mình
cần ánh sáng, nếu không mình phải kéo rèm xuống.
Johnsy hỏi, giọng lạnh tanh:
- Bạn có thể vẽ trong phòng kia được không?
- Mình muốn ở kề bên bồ. Hơn nữa, mình không muốn bồ cứ nhìn mãi mấy chiếc lá thường xuân vô duyên đó.
-
Cho mình biết khi nào bạn làm xong, vì mình muốn xem chiếc lá cuối cùng
rụng xuống. Mình chán chờ đợi rồi. Mình chán suy nghĩ. Mình muốn buông
xuôi tất cả, và thả người trôi xuống, xuống nữa, như là một trong mấy
chiếc lá mệt mỏi kia.
Johnsy nhắm mắt lại, mặt tái nhợt, năm yên như la một cái tượng bị sập đổ.
-
Ráng ngủ đi. Mình muốn kêu ông Behrman lên để ngồi mẫu cho mình vẽ một
ông thợ mỏ già cô độc. Mình chỉ đi một phút. Đừng cựa quậy cho đến khi
mình trở lại.
Ông
già Behrman là một hoạ sĩ sống ở tầng trệt bên dưới phòng của họ. Ông
đã quá sáu mươi, và có một chòm râu rậm như ông Moses hiện thân trên bức
điêu khắc của Michael Angelo. Behrman là cả một sự thất bại trong nghệ
thuật. Trong bốn mươi năm ông vung vẩy chiếc cọ mà không hề chạm gần đến
vạt áo của Người Tình. Ông luôn luôn muốn vẽ nên một kiệt tác, nhưng
chưa bao giờ bắt đầu. Trong vài năm nay ông không vẽ được gì ngoại trừ
thỉnh thoảng ít nét quấy quá cho giới thương mại và quảng cáo. Ông kiếm
tiền chút đỉnh bằng việc ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ trong quần cư
khi họ không muốn trả theo giá của người mẫu chuyên nghiệp. Ông uống
rượu gin lu bù, và vẫn nói đến kiệt tác sắp đến của ông. Còn lại thì
Behrnam là một ông già nhỏ thó nhưng dữ tợn, hay chửi như té tát người
nào tỏ ra yếu đuối, và xem mình như là con chó giữ nhà để bảo vệ cho hai
hoạ sĩ trẻ sống ở tấng trên.
Sue
tìm gặp Behrman khi ông nồng nặc mùi rượu dâu trong căn phòng nhỏ tối
tù mù. Trong một góc là cái giá vẽ với khung vải trống trơn, suốt hai
mươi lăm năm vẫn chờ đợi đường nét đầu tiên của một kiệt tác. Cô nói cho
ông nghe về chuyện hão huyền của Johnsy, về việc cô nàng – quả thật nhẹ
tênh và mỏng manh như một chiếc lá - sẽ trôi đi khi sự bám víu của cô
vào trần thế vốn đã yếu sẽ yếu thêm.
Ông già Behrman, với cặp mắt đỏ sòng sọc, lớn tiếng kinh thường và chế diễu cho những điều tưởng tượng ngốc nghếch:
-
Khốn khổ! ở đời sao lại có người ngu xuẩn muốn chết vì mấy cái lá rụng
từ một dây leo vô duyên như vậy? Tao chưa bao giờ nghe có chuyện này.
Không tao sẽ không ngồi làm mẫu cho một đứa ẩn cưa ngu ngốc như mày. Tại
sao mày lại để ý tưởng khùng điên đấy đi vào đầu của nó? Ôi dào, cái
con nhỏ Johnsy khốn khổ!
-
Chị ấy đang yếu lắm, và cơn sốt làm cho đầu óc chị ấy trở nên bệnh hoạn
đầy những mơ tưởng kỳ quái. Được rồi, nếu ông không muốn ngồi làm mẫu
cho tôi cũng được. Nhưng tôi nghĩ ông là một ông già xấu tính – già vô
tích sự.
Ông Behrman tru tréo lên:
-
Mày đúng là đàn bà! Ai bảo tao không muốn ngồi làm mẫu? Đi lên đi. Tao
sẽ đến. Cả nửa giờ đồng hồ rồi tao đã nói là tao sẵn sàng ngồi. Trời ơi!
Đây không phải là chỗ cô Johnsy có thể năm bẹp dưỡng bệnh được. Một
ngày nào đấy tao sẽ vẽ nên một kiệt tác, và bọn mình sẽ rời đi nơi khác.
Trời ơi! Đúng là phải như thế.
Johnst
đang ngủ khi họ lên. Sue buông cái rèm cửa xuống, ra dấu bảo Behrman đi
vào phòng kia. Trong đấy, xuyên qua khung cửa sổ họ nhìn dây thường
xuân với nỗi lo sợ. Rồi họ nhìn nhau một lúc, không nói lời nào. Một cơn
mưa giá lạnh đang ập xuống dai dẳng, pha cùng với tuyết. Trong chiếc áo
xanh cũ kỹ, Behrman ngồi làm mẫu, giả làm một thợ mỏ ẩn cư, ngồi trên
một cái ấm lật ngược giả làm một tảng đá.
Khi
Sue thức giấc vào buổi sáng sau giấc ngủ kéo dài một giờ, cô thấy
Johnsy đang vô hồn nhìn cái rèm màu sậm đã buông xuống. Johnsy thì thào:
- Kéo rèm lên. Mình muốn nhìn.
Sue mệt mỏi làm theo bạn.
-
Nhưng xem kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió xoáy dữ tợn suốt
một đêm dài, vẫn còn một chiếc lá thường Xuân dựa trên bức tường gạch.
Đấy là chiếc lá cuối cùng. Vẫn còn có mầu xanh thẫm gần cuống, nhưng với
phần rìa te tua pha mầu vàng của sự tàn tạ, chiếc lá vẫn dũng cảm bám
vào cái cành cao dăm bảy mét cách mặt đất.
Johnsy nói:
-
Đấy là chiếc lá cuối cùng. Mình nghĩ chắc chắn nó đã rụng đêm qua. Mình
nghe tiếng gió. Nó sẽ rụng hôm nay, và mình sẽ chết cùng lúc với nó.
Sue nghiêng khuôn mặt tóp của cô kề cận cái gối:
- Cưng ơi là cưng! Nếu cưng không nghĩ đến chính bản thân cưng thì nên nghĩ đến mình đây. Mình sẽ làm được gì chứ?
Nhưng
Johnsy không trả lời. Nỗi cô đơn cùng cực nhất trên thế gian là một
linh hồn chuẩn bị tiếp tục cuộc hành trình bí ẩn, xa thẳm. Điều mộng
tưởng dường như đã ảm ảnh cô mạnh mẽ hơn khi những dây nối buộc cô với
tình bạn và với trần thế đã bị lơi lỏng.
Ngày
dần trôi, và dù qua khoảng không xám xịt, họ vẫn thấy chiếc lá đơn độc
bám vào cuống của nó, dựa vào bức tường. Và rồi, khi màn đêm buông
xuống, gió bắc lại thổi, trong khi mưa vẫn đập vào các cửa sổ, chảy ồng
ộc xuống theo rìa mái nhà kiểu Hà Lan.
Khi đã có đủ ánh sáng buổi tinh sương, Johnsy, con người vô cảm, lại ra lệnh kéo cái rèm xuống.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đấy.
Johnsy nằm một hồi lâu nhìn nó. Và rồi cô gọi Sue, đang quậy nồi cháo ga trên cái bếp ga. Cô nói:
-
Mình là đứa hư, Sue à. Có cái gì đó đã khiến chiếc lá vẫn ở đấy để cho
thấy mình quả là độc ác. Muốn chết là một cái tội. Bây giờ bồ có thể
mang cho mình chút cháo, và ít sữa pha chút rượu vang porto, và...
không, mang trước cho mình cái gương soi cầm tay, rồi chèn ít cái gối
quanh mình, rồi mình sẽ ngồi lên để xem bồ nấu nướng.
Một giờ sau, cô nói:
- Sue à, một ngày nào đấy mình sẽ vẽ cảnh vịnh Naples.
Ông
bác sĩ đến vào buổi xế chiều, và khi ông trở ra Sue có cớ để đi ra
ngoài hành lanh. Ông nắm lấy bàn tay gầy, run rẩy của Sue đặt trong tay
ông.
-
Cơ may ngang bằng. Với công chăm sóc tận tuỵ của cô, cô sẽ thắng. Và
giờ tôi phải đến thăm một ca khác ở tầng dưới. Người bệnh là Behrman –
tôi nghĩ chừng đâu là một hoạ sĩ. Cũng viêm phổi. Ông ta già cả, yếu
đuối, cơn bệnh lại là cấp tính. Không có hi vọng gì, nhưng tôi sẽ đưa
ông đến bệnh viện để được thoải mái hơn.
Ngày kế, ông bác sĩ bảo Sue:
- Cô ấy qua khỏi cơn nguy rồi. Cô đã thắng. Bây giờ chỉ cần dinh dưỡng và chăm sóc – chỉ có thế thôi.
Buổi
chiều ấy, khi Johsy đang đan một cái khăn quàng len mầu lam thật đậm và
xem vẻ rất vô dụng, Sue đến bên giường cô, đặt cánh tay quanh cô và
cũng quanh mấy cái gối.
-
Mình có chuyện này nói cho bồ biết, cái con chuột trắng ơi. Ông Behrman
qua đời hôm nay ở bệnh viện vì chứng viêm phổi. Ông ấy nhuốm bệnh chỉ
trong có hai ngày. Người gác dan tìm thấy ông sáng ngày đầu tiên trong
căn phòng tầng dưới, ngất xỉu với cái chân đau đớn. Đôi giầy và quần áo
ông ấy bị ướt cả, lạnh như nước đá. Họ không thể hiểu nổi ông đã đi đâu
trong một đêm kinh hoàng như thế. Và rồi họ tìm thấy cái đèn bão, vẫn
cháy, và một cái thang đã bị rời khỏi nơi cất giữ, vài cây cọ tơi tả, và
nghiên mầu mới ít mầu xanh và vàng, bồ nhìn ra ngoài cửa sổ xem, nhìn
chiếc lá thường xuân cuối cùng trên bức tường đấy. Bồ có đặt nghi vấn
tại sao nó không bao giờ bay lất phất khi có gió thổi không? Cưng ơi, đó
là kiệt tác của ông Behrman đấy - ông đã vẽ nó đúng vào đêm chiếc lá
cuối cùng rơi rụng.
2. Câu chuyện sau đây được trích từ sách “Đắc Nhân Tâm” của Dale Carnegie (dịch bởi Nguyễn Hiến Lê)
Bạn
có biết Benjamin Disraeli không? Là một trong những nhân vật chủ chốt
của đảng Bảo Thủ, ông đã có sự đóng góp to lớn trong sự thay đổi của bộ
mặt Anh Quốc những năm 80. Ông cũng là người có góp phần xây dựng lên sự
lớn mạnh của đảng Bảo Thủ hiện đại của Anh. Là một người lý trí, ông
không hề tin tưởng vào hôn nhân dựa trên tình yêu đôi lứa.
Disraeli tuyên bố rằng: “Tôi có thể làm nhiều việc điên rồ lắm, duy chỉ có một việc tôi không bao giờ làm là cưới vợ vì tình”.
Y
như lời tuyên bố, ông đã cưới một bà góa 50 tuổi, với tài sản đồ sộ năm
ông 35 tuổi. Ông cho bà một năm để có thể xem xét tính cách của ông,
sau một năm, bà chấp nhận. Đó là một người phụ nữ đã già, không trẻ cũng
chẳng đẹp, thứ duy nhất bà có chỉ là số tài sản bạc triệu được thừa kế.
Bà thậm chí chẳng thể phân biệt được giữa văn học hay sử kí, câu chuyện
của bà bao giờ cũng đầy lầm lẫn và rất nhiều kẻ nói rằng bà không có
học thức. Tồi tệ hơn, bà còn chẳng biết bày biện nhà cửa hay có trang
phục đẹp đẽ.
Vậy thì bà đã làm gì để khiến cho cuộc hôn nhân của bà trở thành một trong những cuộc hôn nhân hạnh phúc nhất của hoàng gia Anh?
Bà
có cách cư xử với chồng mới thực khéo léo, bà yêu ông chân thành và bà
giữ gìn tài sản chỉ vì lý do chúng giúp ích cho người chồng yêu thương
của bà. Bà chẳng bao giờ tranh công với chồng, cũng chẳng bao giờ chê
bai chồng, sự ngây thơ trong những câu chuyện của bà làm ông bớt căng
thẳng sau một ngày chiến đấu trên nghị viện. Bà hoàn toàn tin tưởng ông,
thậm chí bà không bao giờ cho rằng ông có thể thất bại được. Trong 30
năm ông là lẽ sống duy nhất của bà, đi đâu bà cũng khen ngợi ông hết
lời, không tiếc thể hiện sự ngưỡng mộ dành cho ông. Có mấy người vợ có
thể khéo léo thương chồng như bà đây?
Để
đáp lại, ông tìm đủ cách làm vừa lòng bà để rồi năm 1868 nữ hoàng Anh
Victoria đã chính thức sắc phong bà làm nữ bá tước. Ông không bao giờ
trách bà nửa câu khi bà sai, chẳng những vậy ông còn đứng lên bảo vệ bà
như thể đó là mạng sống của ông khi có kẻ nói rằng bà thất học lại ngu
ngốc. Disraeli vô cùng tự hào vì cuộc sống hôn nhân của mình, thậm chí
ông còn cho rằng đó là quãng thời gian tuyệt vời nhất ông từng có được.
Những lúc chỉ có hai người, ông thường nói đùa với bà:
- Ngày xưa tôi cưới mình chỉ vì của cải của mình thôi đấy.
- Em biết, nhưng nếu bây giờ cho mình chọn lại, mình sẽ cưới em vì tình phải không?
3.Truyện nàng Châu Long trong Lưu Bình Dương Lễ
Lưu Bình và Dương Lễ là hai người bạn tâm giao từ thuở thiếu thời. Dương Lễ nhà nghèo, còn Lưu Bình giàu có nên đã đem bạn về nhà ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, tình bạn hữu rất là tương đắc. Dương Lễ biết phận mình là con nhà nghèo nên ra sức học, còn Lưu Bình cậy mình có của nên lười biếng, ham chơi. Ðến khoa thi, Dương Lễ thi đậu được bổ ra làm quan. Còn Lưu Bình thì thi rớt nên sinh ra chán nản, ăn chơi hơn trước, thi mãi không đậu, tiền của thì đâu phải là bất tận rồi cuối cùng cũng hết. Trong lúc đó thì cậu ta sực nhớ đến bạn ngày xưa là Dương Lễ hiện đang làm quan lớn nên tìm đến nhà để nhờ giúp đỡ. Dương Lễ lánh mặt không tiếp, dọn cơm hẩm với đĩa cà thâm để đãi, có vẻ khinh bạc. Lưu Bình tức giận tủi nhục ra về, dọc đường ghé lại quán trọ, làm quen với một thiếu phụ tên là Châu Long đang kén chồng. Nghe Lưu Bình thi hỏng luôn hai khóa, Châu Long kiếm lời an ủi, khuyên nên bền chí, nàng sẽ lo liệu mọi việc để cho Lưu Bình yên lòng ăn học, giao hẹn khi nào thi đỗ mới tính việc vợ chồng. Trai tài gái sắc cùng sống chung một nhà, có khi Lưu Bình không nén được lòng, muốn cùng ân ái, Châu Long cương quyết từ chối, nhắc lại lời giao hẹn lúc mới gặp nhau.
Nhờ sự khuyến khích giúp đỡ của Châu Long nên Lưu Bình ráng sức học hành tiến bộ, đến khoa thi năm đó thi đỗ Trạng nguyên. Trở về nhà thì không thấy Châu Long đâu nữa. Hỏi thăm khắp nơi không ai biết nàng ở đâu, Lưu Bình cũng không hiểu vì sao Châu Long lại biến mất vào lúc mình đã hiển đạt, nên đâm ra lo lắng, đau khổ, nhớ thương. Lưu Bình tìm đến thăm Dương Lễ để mắng mỏ mấy câu cho hả giận. Dương Lễ vui vẻ đón tiếp. Lưu Bình toan mở miệng mỉa mai trách móc, thì bỗng thấy Châu Long từ trong bước ra chào. Dương Lễ mới giới thiệu nàng là thiếp thứ ba của mình. Lưu Bình hiểu ngay rằng trước đây Dương Lễ sở dĩ bạc đãi là để khích khí mình, sợ mình không có nơi nương tựa mà bê trễ việc học hành, rồi sai vợ lẽ là Châu Long thay mặt đi giúp đỡ mình ăn học cho thành tài. Từ đó Lưu Bình và Dương Lễ sống với nhau thân tình, khắng khít hơn xưa.
4. TRUYỆN BÀ BÙI HỮU NGHĨA RA KINH CỨU CHỒNG
Lưu Bình và Dương Lễ là hai người bạn tâm giao từ thuở thiếu thời. Dương Lễ nhà nghèo, còn Lưu Bình giàu có nên đã đem bạn về nhà ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, tình bạn hữu rất là tương đắc. Dương Lễ biết phận mình là con nhà nghèo nên ra sức học, còn Lưu Bình cậy mình có của nên lười biếng, ham chơi. Ðến khoa thi, Dương Lễ thi đậu được bổ ra làm quan. Còn Lưu Bình thì thi rớt nên sinh ra chán nản, ăn chơi hơn trước, thi mãi không đậu, tiền của thì đâu phải là bất tận rồi cuối cùng cũng hết. Trong lúc đó thì cậu ta sực nhớ đến bạn ngày xưa là Dương Lễ hiện đang làm quan lớn nên tìm đến nhà để nhờ giúp đỡ. Dương Lễ lánh mặt không tiếp, dọn cơm hẩm với đĩa cà thâm để đãi, có vẻ khinh bạc. Lưu Bình tức giận tủi nhục ra về, dọc đường ghé lại quán trọ, làm quen với một thiếu phụ tên là Châu Long đang kén chồng. Nghe Lưu Bình thi hỏng luôn hai khóa, Châu Long kiếm lời an ủi, khuyên nên bền chí, nàng sẽ lo liệu mọi việc để cho Lưu Bình yên lòng ăn học, giao hẹn khi nào thi đỗ mới tính việc vợ chồng. Trai tài gái sắc cùng sống chung một nhà, có khi Lưu Bình không nén được lòng, muốn cùng ân ái, Châu Long cương quyết từ chối, nhắc lại lời giao hẹn lúc mới gặp nhau.
Nhờ sự khuyến khích giúp đỡ của Châu Long nên Lưu Bình ráng sức học hành tiến bộ, đến khoa thi năm đó thi đỗ Trạng nguyên. Trở về nhà thì không thấy Châu Long đâu nữa. Hỏi thăm khắp nơi không ai biết nàng ở đâu, Lưu Bình cũng không hiểu vì sao Châu Long lại biến mất vào lúc mình đã hiển đạt, nên đâm ra lo lắng, đau khổ, nhớ thương. Lưu Bình tìm đến thăm Dương Lễ để mắng mỏ mấy câu cho hả giận. Dương Lễ vui vẻ đón tiếp. Lưu Bình toan mở miệng mỉa mai trách móc, thì bỗng thấy Châu Long từ trong bước ra chào. Dương Lễ mới giới thiệu nàng là thiếp thứ ba của mình. Lưu Bình hiểu ngay rằng trước đây Dương Lễ sở dĩ bạc đãi là để khích khí mình, sợ mình không có nơi nương tựa mà bê trễ việc học hành, rồi sai vợ lẽ là Châu Long thay mặt đi giúp đỡ mình ăn học cho thành tài. Từ đó Lưu Bình và Dương Lễ sống với nhau thân tình, khắng khít hơn xưa.
4. TRUYỆN BÀ BÙI HỮU NGHĨA RA KINH CỨU CHỒNG
Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.
Ông sinh năm Đinh Mão (1807) tại làng Long Tuyền, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ). Cha ông tên Bùi Hữu Vị, làm nghề chài lưới.
Mặc dù thông minh và chăm chỉ, nhưng vì nhà quá nghèo nên Bùi Hữu Nghĩa chỉ theo học chữ Hán được mấy năm. Sau vì mến tài ông, một nhà giàu cùng xóm họ Ngô giúp ông lên Biên Hòa ngụ nơi nhà Hộ trưởng Nguyễn Văn Lý (về sau được ông Lý gả con cho), và theo học với thầy Đỗ Hoành[1].
Năm 1835 ông đỗ Giải nguyên (thủ khoa) kỳ thi Hương ở Gia Định, vì thế ông được gọi là Thủ Khoa Nghĩa.
Sau khi đỗ, Bùi Hữu Nghĩa ra Huế dự thi Hội nhưng trượt. Tuy vậy, ông vẫn được triều đình cho tập sự ở bộ Lễ, rồi bổ làm Tri huyện Phước Chính, thuộc phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc tỉnh Đồng Nai)[2].
Nhưng với bản tính liêm chính, Bùi Hữu Nghĩa không được quan trên ưa, nên ông bị đổi làm Tri huyện Trà Vang[3] (tức Trà Vinh, lúc bấy giờ thuộc tỉnh Vĩnh Long), dưới quyền của Tổng đốc Trương Văn Uyển và Bố chánh Truyện.
Khi làm Tri huyện Trà Vinh, Bùi Hữu Nghĩa được tặng thưởng tiền Phi Long hạng lớn vì có công bắt giữ một giám mục đạo Thiên Chúa ở tỉnh Vĩnh Long là Đô-ni-my-cô[4].
Ở
nơi mới, Bùi Hữu Nghĩa cũng không được lòng quan trên bởi có lần ông
cho đánh đòn em vợ bố chính Truyện bởi thói xấc láo. Cho nên nhân vụ
Láng Thé, ông bị họ khép tội chết.
Vụ án Láng Thé
Trà Vang là một địa bàn cộng cư của các tộc người Kinh, Hoa, Khmer, nhưng đông nhất là tộc người Khmer.
Nguyên trước kia, vào năm 1783, khi chúa Nguyễn Phúc Ánh (về sau là vua Gia Long) bị quân Tây Sơn
đánh đuổi phải về đây trú ẩn, không những chúa được người Khmer chia sẻ
lương thực mà còn tình nguyện theo phò giúp. Vì vậy, khi lên ngôi vua,
Gia Long đã xuống chiếu miễn thuế vĩnh viễn cho tất cả người Khmer đến
khai thác nguồn lợi thủy sản ở rạch Láng Thé thuộc huyện Trà Vang. Thấy
nguồn lợi lớn, một số địa chủ người Hoa đã đem tiền lo lót Tổng đốc Uyển và Bố chánh Truyện để giành quyền khai thác cá tôm ở con rạch trên.
Bị bức ép, tháng 10 năm Mậu Thân (1848),
một số người Khmer do ông trưởng Sóc Nhêsrok dẫn đầu đã kéo đến gặp Tri
huyện Bùi Hữu Nghĩa để khiếu kiện. Biết được hành động tham gian của
quan trên và hành động ỷ quyền của nhóm người Hoa, ông phán xử:
- Việc tha thuế thủy lợi là ơn huệ của vua Thế Tổ (Gia Long) ban cho dân Thổ (Khmer), nay ai nhỏ hơn vua Thế Tổ mà dám đứng bán rạch ấy, thì có chém đầu nó cũng không sao!".
Nghe vậy, những người dân Khmer kéo nhau đến nhà những người Hoa tranh cãi dẫn đến xô xát, làm phía người Hoa chết 8 người.
Nhân
cơ hội này, Tổng đốc Uyển và Bố chánh Truyện cho bắt những người Khmer
gây án, đồng thời bắt luôn Bùi Hữu Nghĩa giam ở Vĩnh Long rồi giải về Gia Định, đệ sớ lên triều đình tố cáo ông đã kích động dân Khmer làm loạn và lạm phép giết người.
Nhận được tin dữ, vợ ông là Nguyễn Thị Tồn, đã quá giang ghe bầu, vượt sóng gió ra Huế.
Bấy giờ, Phan Thanh Giản đang làm Thượng thư bộ Lại,
Nguyễn Thị Tồn tìm đến tư dinh ông Phan trình bày hết mọi việc, rồi
nghe theo lời khuyên, bà đến Tam pháp ty gióng trống "kích cổ đăng văn" (đánh trống, đội đơn) kêu oan cho chồng.
Sau sự kiện chấn động này, Bùi Hữu Nghĩa được vua Tự Đức tha tội chết, song phải chịu "quân tiền hiệu lực", tức bị đày làm lính ở đồn Vĩnh Thông thuộc tổng Châu Phú (Châu Đốc) [5], đoái công chuộc tội.
Khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, năm 1862, Bùi Hữu Nghĩa xin từ quan về quê dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và làm thơ (lúc này ông lấy hiệu là "Liễu Lâm chủ nhân")[2]. Nhà ông là nơi các sĩ phu yêu nước gặp gỡ, bàn bạc việc chống Pháp cứu nước [6]
5. GIẾT CHÓ KHUYÊN CHỒNG
Ngày
xưa có hai anh em nhà kia, anh có lắm tiền nhiều bạc, còn em thì cam
phận túng bấn. Nhưng người anh vẫn không mấy khi đoái hoài tới em mình,
trái lại chỉ thân thiết với bọn vô lại, nay rượu chè, mai cờ bạc làm
vui. Hắn riết róng với em bao nhiêu thì lại hào phóng với bọn chúng bấy
nhiêu. Mặc dầu thế, người em vẫn không oán anh nửa lời. Chỉ có vợ người
anh vẫn thường khuyên chồng nên tránh bạn xấu, vì họ chẳng qua “Khi vui
thì vỗ tay vào; Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai”. Chồng ra sức cãi:
– Các bạn tôi đều là những người tốt bụng tử tế cả. Đừng nhầm!
Vợ thấy can không được, bèn tìm dịp cho chồng một bài học.
Một
hôm chồng đi vắng, vợ ở nhà đánh chết một con chó to đem chiếu cuốn
lại, cột dây thật chặt rồi để ở xó vườn. Tối đến, khi chồng về, vợ giả
làm bộ sợ hãi, nói:
–
Ban trưa, lúc mình đi vắng, có một thằng bé đến xin ăn. Tôi chưa kịp
cho nó đã chửi rủa ầm ĩ. Tức mình, tôi phang cho một đòn gánh, không ngờ
nhằm chỗ phạm, nó lăn ra chết. Tôi đành lấy chiếu bó xác để ở góc vườn.
Bây giờ phải nhờ một người nào thân tín đến chôn giúp cho và giữ kín
miệng, đừng để cho đầy tớ và xóm làng biết.
Chồng
nghe nói đến xác chết, sợ hết hồn. Song hắn cũng yên tâm vì nghĩ đến
mấy ông bạn thiết. Hắn vội chạy đi tìm họ và kể hết tình thực và nhờ họ
chôn cất. Nhưng khi nghe thủng câu chuyện của hắn, ông bạn nào cũng tái
mặt đi. Sợ liên lụy tới mình nên ông nào cũng tìm cớ thoái thác. Cuối
cùng năn nỉ khắp lượt mà không được gì cả, hắn tiu nghỉu trở về nói cho
vợ biết. Vợ bảo:
– Thế thì sang nhờ chú nó xem sao.
Hắn chạy đi gọi em, em đến ngay. Khi biết rõ chuyện, người em giục làm gấp. Đoạn em xắn áo giúp anh một tay, không nề hà gì cả.
Xong việc, chị vợ bảo chồng:
– Đó, đã thấy chưa! Nào mình còn mong chờ bạn hữu nữa thôi. Nếu không có chú nó thì làm sao lo liệu được cho ổn thỏa.
Chồng
nghe vợ nói có ý hối hận. Từ đó đối với bạn hữu có vẻ lạnh nhạt. Không
ngờ mấy người bạn thấy thế đến nhà giở mặt dọa nạt, đòi phải cho chúng
tiền chúng mới chịu ỉm việc này đi cho. Nghe thế, chồng hoảng sợ, toan
đưa tiền bạc ra khấn khứa chúng, nhưng người vợ nhất định không chịu,
bảo họ muốn làm gì thì làm. Quả nhiên bọ vô lại thấy không xơ múi gì cả,
liền đem việc tố cáo với quan trên. Quan tin là một vụ án mạng thực,
bèn xuống trát bắt hai vợ chồng. Trước công đường, người vợ khai rõ đầu
đuôi câu chuyện giết chó để thử bạn chồng và em chồng, cuối cùng là kết
quả như đã thấy. Quan sai người đến chỗ bãi hoang quật xác lên thì quả
nhiên chỉ là một cái xác chó.
Quan
bèn tha cho hai vợ chồng về và sai lính đánh đòn mấy tên nguyên đơn xấu
bụng. Từ đó người chồng mới cạch mấy người bạn xấu và giúp đỡ em ân cần
tử tế.
6. Vợ chồng “tương kính như tân”
Thời Xuân Thu, Tấn Văn Công nổi danh là một trong Ngũ Bá (5 vị bá chủ). Em trai của ông là Tấn Huệ Công có thầy giáo tên Khích Nhuế. Sau khi Tấn Huệ Công qua đời, Tấn Văn Công về triều chấp chính, không nhường quân vị cho con trai của Huệ Công.
Khích Nhuế vốn phụng sự Tấn Huệ Công lo sợ sẽ bị Tấn Văn Công hãm hại, bèn cùng một lão thần bí mật âm mưu sát hại Tấn Văn Công, nhưng sự việc không thành. Khích Nhuế bị xử tử, cả gia tộc của ông cũng bị giáng thành thường dân.
Một ngày nọ, Cữu Quý, một vị quan đại thần của Tấn Văn Công phụng mệnh đi tuần, trên đường đi ngang qua vùng Hà Bắc, gặp một nam thanh niên đang làm cỏ ngoài ruộng. Cữu Quý nhận ra người này chính là con trai của Khích Nhuế, Khích Khuyết.
Lúc này, vợ của Khích Khuyết đem cơm trưa ra ngoài ruộng, hai tay bưng lấy cơm, kính cẩn mà đưa cho chồng; người chồng cũng trang trọng mà nhận lấy cơm canh, cung kính chúc nhau, cảm ơn ân huệ của trời xanh, sau đó bắt đầu dùng bữa.
Trong lúc Khích Khuyết đang dùng cơm, vợ của ông đứng cạnh bên, cung kính đợi ông ăn xong, sau đó dọn dẹp chén bát. Trong suốt thời gian này, cả hai đối đãi đoan trang lễ phép như khách.
Cữu Quý về triều, gặp Tấn Văn Công trịnh trọng tiến cử Khích Khuyết, nói: “Tôn trọng người khác là biểu hiện điển hình của đức hạnh. Khích Khuyết tôn trọng người khác, nhất định là người có đức hạnh. Xin quân vương trọng dụng ông ta”.
Tấn Văn Công có chút không yên tâm, dù sao cha của Khích Khuyết là Khích Nhuế từng âm mưu tạo phản, tuy vậy Văn Công vẫn trọng dụng Khích Khuyết. Tấn Văn Công bổ nhiệm Khích Khuyết làm Hạ quân đại phu.
Thời kỳ Tấn Tương Công, Khích Khuyết trên chiến trường lập được công lớn, chiến thắng trở về, Tấn Tương Công đem đất Ký ban cho Khích Khuyết. Cữu Quý cũng nhờ tiến cử Khích Khuyết mà xem như lập được công.
Về sau, Khích Khuyết trở thành trọng thần của nước Tấn, thay Triệu Thuẫn coi sóc triều chính. Khích Khuyết cũng là Tổ tiên của họ Ký.
Có câu thành ngữ: “Tương kính như tân”, ý nhắc đến câu chuyện phu thê tôn trọng lẫn nhau của Khích Khuyết và vợ.
Có lúc mọi người hiểu nhầm rằng chỉ cần mối quan hệ của hai người tốt đẹp, thì gọi là tương kính như tân. Thực ra là do không biết điển cố trong câu thành ngữ này, từ mấy ngàn năm nay, đó là từ ngữ chỉ mối quan hệ phu thê ở cảnh giới tốt đẹp nhất.
Tương kính như tân có phải là kính trọng nhau như khách mà giữ khoảng cách? Đương nhiên không phải, tương kính như tân chính là vợ kính yêu chồng, chồng quý trọng vợ.
7. Trương Sưởng vẽ chân mày cho vợ
Thời
Hán có một vụ án đã gây ảnh hưởng sâu sắc đến người đời sau. Kinh triệu
doãn Trương Sưởng có tài năng xuất chúng, gây dựng được nhiều chiến
tích. Trương Sưởng vì mỗi ngày vẽ chân mày cho vợ, bị người đời nghĩ lầm
ông sa vào hưởng lạc nơi khuê phòng, có người vì thế viết một bảng tấu
chương dâng lên hoàng đế.
Thực ra, Trương Sưởng và thê tử vốn là hàng xóm, khi còn bé Trương Sưởng rất tinh nghịch, lúc chơi đùa ném cục đá làm chỗ chân mày của thê tử bị thương, khiến nàng bị phá tướng. Trương Sưởng sau khi lớn lên cảm thấy áy náy vô vùng, nghe nói thê tử vì mặt mày khó coi nên khó tìm nhân duyên, bèn đến cầu hôn, cùng nàng kết làm phu thê.
Vết sẹo trên chân mày của vợ Trương Sưởng làm ảnh hưởng tới dung nhan nàng. Trương Sưởng vì vậy mỗi ngày đều tự vẽ lông mày cho vợ để che đậy vết thương. Làm tới làm lui rèn luyện thành kỹ thuật vẽ rất tốt, nghe nói chân mày mà ông vẽ trông sống động như thật.
Việc có người tố Trương Sưởng thân là quan viên một vùng mà lại sa vào hưởng lạc nơi khuê phòng, điều này là sỉ nhục đối với tư cách một đại trượng phu. Vì thế, Hán Tuyên Đế đích thân tra hỏi, sau khi hiểu được sự tình thì không truy cứu nữa. Sự việc Trương Sưởng vẽ chân mày cho vợ đã được truyền ra ngoài, lưu mãi cho đến ngày nay.
Trong “Lễ Ký – Ai Công vấn”, có kể lại một chuyện. Một ngày nọ, quốc vương của nước Lỗ là Lỗ Ai Công trò chuyện cùng Khổng Tử. Khi nói đến đề tài này, Khổng Tử nói: “Trước đây ba đời vua Nghiêu – Thuấn – Vũ đều là bậc thánh vương, lúc đương thời đều rất tôn trọng thê tử, tuân theo đạo vợ chồng. Bởi vì mối quan hệ với thê tử là trọng yếu nhất trong các mối quan hệ thân tình. Làm sao có thể không tôn trọng cho được?”.
Người xưa tin rằng duyên vợ chồng là nhờ có sự ban ơn của Trời cao, của cha mẹ. Vì vậy, khi đến với nhau, có “ái” (tình cảm) thì phải có “ân”, biết ơn Trời Đất, cha mẹ. Giữa vợ chồng, thì “ân” được coi là nền tảng, hơn nữa trong “ái” (yêu) cũng có lý tính, vì thế mà mới có thể chung sống hòa hợp cùng nhau đến bách niên giai lão.
Trong “Trung Dung” có câu rằng: “Quân tử chi đạo, tạo đoan hồ phu phụ. Cập kì chí dã, sát hồ thiên địa” , ý nói đạo của người quân tử là bắt đầu từ đạo vợ chồng, phát triển tới cảnh giới cao thâm thì có thể quan sát hiểu rõ ràng tường tận cái đạo của tất cả mọi sự vật trong trời đất. Cổ nhân xem thiên địa, âm dương là nền tảng nguyên thủy nhất của tự nhiên và vợ chồng là nền tảng nguyên thủy nhất của xã hội.
Cho nên, vợ chồng cần yêu thương và kính trọng lẫn nhau, làm tròn bổn phận của mình, không làm việc trái luân lý đạo đức, “tương kính như tân” , có việc thì cùng bàn bạc để làm. Làm được như thế thì gia đình sẽ thuận hòa, xã hội sẽ an định. Mối quan hệ vợ chồng vì thế mà trở thành đạo nghĩa.
B. TRUYỆN VỢ CHỒNG PHẢN BỘI
Trái cây trong vườn nhiều vo kể. Có trái ngon ngọt, có trái đắng cay.Tình yêu cho ta hạnh phúc, nhưng cũng có thể cho ta khổ đau.
1.Truyện Chu Mãi Thần
Chu Mãi Thần. là người đời nhà Hán bên Tàu, một tay có tài mà vẫn nghèo xác, nghèo xơ, ngày ngày phải trông vào nghề kiếm củi mà sống. Thế nhưng, y vẫn tin rằng mình vẫn có ngày phú quý. Những khi vai đèo gánh củi, hắn thường vừa đi vừa hát, ra bộ rất ung dung. Vợ anh ta không chịu nổi cảnh cùng quẫn của gia đình, một hôm phát cáu hỏi chồng. Cái ngày phú quý của anh sẽ là ngày nào? Hắn bảo mười hai năm nữa. Bấy giờ hắn năm mươi tuổi rồi, đợi đến mười hai năm nữa mới được phú quý thì phỏng còn gì là đời. Nghĩ vậy, chị ta bèn xin lá dị đi lấy người khác.
Thế rồi, mười hai năm sau hắn được vua Hán cho làm tể tướng. Chị vợ nghe tin lại bỏ chồng mới trở về thăm hắn và xin đoàn tụ như xưa. Hắn liền đưa cho chị ta bát nước, bảo hắt xuống đất rồi lại hót lên, nếu còn nguyên như trước, thì hắn sẽ lại cho về làm vợ.
2. Truyện Ngô Khởi giết vợ
Ngô Khởi (chữ Hán: 吴起; 440 TCN - 381 TCN) là người nước Vệ, sống trong thời Chiến Quốc, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ, từng làm đại tướng ở hai nước là Lỗ và Nguỵ, làm tướng quốc ở Sở. Ông là một nhà quân sự nổi tiếng, nhà chính trị, nhà cải cách lớn thời Chiến quốc.
Khi ông nắm quyền ở nước nào đều làm cho nước đó trở nên cường thịnh, mở mang bờ cõi, các nước khác không dám đến xâm lược. Tư tưởng về nghệ thuật quân sự của ông trong bộ Binh pháp Ngô Tử rất có giá trị, là một trong 7 bộ binh pháp (Thất đại kỳ thư) nổi tiếng của Trung Quốc, gần như có thể sánh ngang với Binh pháp Tôn Tử. Tuy nhiên, ông là người tham tài, hiếu sát và biện pháp thi hành có phần tàn ác như: giết vợ để cầu quan, tham quyền, thi hành chính sách khắc nghiệt làm các quan lại triều thần cũng như những người trong vương tộc không đồng tình, ghen ghét hãm hại nhiều lần và cuối đời bị quân nổi loạn giết chết.
Trần Đức Thảo chống đảng, bị đảng tuyệt thông. Vợ là tiến sĩ Nguyễn thị Nhất cuốn gói theo bác sĩ Nguyễn Khắc Viện! Trong CCRĐ và Cải Tạo Tư Tưởng nhiểu người đã bỏ vợ bỏ chống vì sợ liên hệ!
4. Treuyện vợ phản bội và hung dữ
Một bà nọ giận dữ, tuột quần chồng rồi đánh.Ông sợ quá bỏ chạy và nhảy xuống ao trốn. Ông ở dưới ao rất lâu dù bà vợ đã bỏ đi. Một phụ nữ thấy ông dưới ao, liền đem quần áo cho ông mặc rồi đem về nhà nuôi nấng và lo cho ông việc đèn sách.Sau ông thi đỗ, làm quan, bà vợ cũ đến xin về. Ông quan không còn thich vợ cũ dữ tợn nên ở lại với bà vợ mới. Bà vợ sau nói với bà vợ cũ:"Tôi không giật của ai, tôi chỉ lượm thứ người ta đã vứt đi!
5. Nhạc sĩ họ Đỗ ở Mỹ
Ông bị vợ đối xử không tương kính, ly dị vợ mang tiền chia gia tài vài chục nghìn đô về Việt Nam.Ông gặp một cô người Nghệ Tĩnh, ăn nói mặn mà bèn kết duyên. Ông giao cô cô vợ tương lai một số tiền để mua nhà xây tổ uyên ương. Không ngờ cô vợ một đi không trở lại. Hình như quá buồn cho tình đời và phận mình, ông tự tử!
6. Gái Việt và Việt kiều Mỹ
Nhiều ông ở Mỹ không được người yêu ngoan, và cũng không được vợ hiền, về Việt Nam vào các bar nhậu, các các em săn sóc theo kiểu"tóc bạc thì gọi bằng anh, tóc xanh gọi bằng chú" thì thich lắm Các ông bèn bảo lãnh qua Mỹ. Qua Mỹ các cô đợi có thẻ xanh thì zọt, có cô mang theo con, có cô để lại con thơ cho chàng nuôi! Nghe nói hiện tượng "gà trống nuôi con" này khá nhiều!
7. Gái Việt thich định cư ở Mỹ
Nhiều cô muốn sang Mỹ định cư nên thấy Việt kiều nào về là cũng chộp. Đui què, mẻ sứt không cần thiết. Sang đến Mỹ biết nói tiếng Anh khá hơn, biết lái xe, có được việc làm là bye bye anh chồng khờ!
Không phải cá nhân cô này bỏ đi mà là có một thế lực đằng sau dẫn cô đi và kiếm việc làm cho cô! Dù được lợi trước mắt mà hậu quả la suốt đời cô bị bọn Tú bà và ma cô khống chế mà công việc cũng chỉ là bán thân!
8. Trang Tử cổ bồn ca 莊子鼓盆歌
Trang Tử vỗ bồn bên mộ vợ (tranh Trung Quốc)
Chương Chí Lạc trong Nam Hoa Kinh chép rằng vợ Trang Tử chết, Huệ Tử đến điếu, thấy Trang Tử ngồi xoạc hai chân vừa gõ bồn (盆: cái chậu) vừa ca.Huệ Tử hỏi: “Vợ chết không khóc đã là quá lắm rồi! Lại còn vỗ bồn ca hát, không thái quá sao?!”
Trang Tử đáp: “Lúc nàng mới chết, tôi cũng động lòng. Nhưng nghĩ lại, thuở trước nàng vốn không sanh, không hình. Chẳng qua là tạp chất ở trong hư không biến ra mà có khí có hình, có sanh có tử. Khí, hình, sanh, tử, có khác nào xuân, hạ, thu, đông bốn mùa hành vận. Người ta đã nghỉ yên nơi cự thất (1) mà tôi còn than khóc tức là tôi không thông mệnh (không hiểu Đạo). Thế nên tôi không khóc.”
Từ chương sách mang tính triết lý vô vi này, đời sau thêu dệt thành chuyện Trang Tử giả chết thử vợ như sau:
Trang Tử đi đường, thấy một chị ngồi quạt nấm mồ đất chưa khô. Ông hỏi thì chị ấy cho biết là mộ chồng. Chồng chị trối rằng phải đợi mộ khô mới được lấy chồng khác. Vì vậy chị phải quạt cho đất mau khô, để sớm tái giá.
Trang Tử về nhà kể chuyện cho vợ. Vợ chê trách chị kia không chung thủy.
Trang Tử đột ngột chết. Linh cữu còn quàn trong nhà thì một thanh niên trẻ đẹp ghé vào, xưng là học trò cũ, xin ở lại lo ma chay cho trọn tình sư đệ.
Vợ Trang Tử sớm đem lòng yêu thương kẻ ấy. Đột ngột đêm đến, anh ta đau bụng quằn quại, nói rằng chỉ có sọ người mới chết đem mài uống thì khỏi ngay.
Vợ Trang Tử mau mắn đem chày vồ ra đập vỡ nắp hòm (săng), để lấy sọ chồng làm thuốc cứu tình nhân. Nắp hòm bật lên thì Trang Tử ngồi nhổm dậy, chàng trai biến mất.
Biết chồng dùng phép, giả chết thử lòng mình, người vợ xấu hổ, bèn tự tử.
Vợ chết rồi, Trang Tử vừa vỗ bồn vừa hát:
堪嘆浮世事,Kham thán phù thế sự,
有如花開謝。Hữu như hoa khai tạ.
妻死我必埋,Thê tử ngã tất mai,
我死妻必嫁。Ngã tử thê tất giá.
我若先死時,Ngã nhược tiên tử thời,
一場大笑話。Nhất trường đại tiếu thoại.
田被他人耕,Điền bị tha nhân canh,
馬被他人跨。Mã bị tha nhân khóa.
妻被他人戀,Thê bị tha nhân luyến,
子被他人罵。Tử bị tha nhân mạ.
以此動傷心,Dĩ thử động thương tâm,
相看淚不下。Tương khán lệ bất hạ.
世人笑我不悲傷,Thế nhân tiếu ngã bất bi thương,
我笑世人空斷腸。Ngã tiếu thế nhân không đoạn trường.
世事若還哭得轉,Thế sự nhược hoàn khốc đắc chuyển,
我亦千秋淚萬行。Ngã diệc thiên thu lệ vạn hàng.
Bản chữ Hán trên có thể có vài dị bản. Một người khuyết danh đã khéo léo dịch bài hát của Trang Tử sang tiếng Việt như sau: 有如花開謝。Hữu như hoa khai tạ.
妻死我必埋,Thê tử ngã tất mai,
我死妻必嫁。Ngã tử thê tất giá.
我若先死時,Ngã nhược tiên tử thời,
一場大笑話。Nhất trường đại tiếu thoại.
田被他人耕,Điền bị tha nhân canh,
馬被他人跨。Mã bị tha nhân khóa.
妻被他人戀,Thê bị tha nhân luyến,
子被他人罵。Tử bị tha nhân mạ.
以此動傷心,Dĩ thử động thương tâm,
相看淚不下。Tương khán lệ bất hạ.
世人笑我不悲傷,Thế nhân tiếu ngã bất bi thương,
我笑世人空斷腸。Ngã tiếu thế nhân không đoạn trường.
世事若還哭得轉,Thế sự nhược hoàn khốc đắc chuyển,
我亦千秋淚萬行。Ngã diệc thiên thu lệ vạn hàng.
Nên than ôi, thế sự,
Dường hoa đơm lại rã.
Vợ chết ắt ta chôn,
Ta chết vợ cải giá.
Ví bằng ta chết trước,
Một cuộc cười ha hả.
Ruộng phải người khác cày,
Ngựa phải người khác cưỡi.
Vợ phải người khác lấy,
Con phải người khác mắng.
Nghĩ lại chạnh tấm lòng,
Nhìn nhau khôn tuôn lệ.
Ðời cười ta chẳng bi thương,
Ta cười đời luống đoạn trường.
Việc đời khóc mà chuyển biến được,
Ta cũng ngàn thu khóc vạn hàng.
Từ chuyện thêu dệt trên, dân gian Việt Nam có câu:
Quạt mồ còn hơn bổ quan tài.
Hay là:
Thương thay cho kẻ quạt mồ
Ghét thay cho kẻ cầm vồ bửa săng.
Tích Trang Tử vỗ bồn ngầm chỉ người vợ không chung thủy, thiếu tiết hạnh.Dường hoa đơm lại rã.
Vợ chết ắt ta chôn,
Ta chết vợ cải giá.
Ví bằng ta chết trước,
Một cuộc cười ha hả.
Ruộng phải người khác cày,
Ngựa phải người khác cưỡi.
Vợ phải người khác lấy,
Con phải người khác mắng.
Nghĩ lại chạnh tấm lòng,
Nhìn nhau khôn tuôn lệ.
Ðời cười ta chẳng bi thương,
Ta cười đời luống đoạn trường.
Việc đời khóc mà chuyển biến được,
Ta cũng ngàn thu khóc vạn hàng.
Từ chuyện thêu dệt trên, dân gian Việt Nam có câu:
Quạt mồ còn hơn bổ quan tài.
Hay là:
Thương thay cho kẻ quạt mồ
Ghét thay cho kẻ cầm vồ bửa săng.
Thế gian là một biển sâu rộng và nhiều sóng gió. It con thuyền qua được bình an.Có thể tại số cũng có thể mình non tay chèo! Nhưng dẫu sao sự thương yêu và tôn trọng nhau là nền tảng cho lâu đài hạnh phúc của ta.
(1).Bình Nguyên quân (chữ Hán: 平原君, ? - 251 TCN), tên thật là Triệu Thắng (赵胜), là Tướng quốc nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, ông phục vụ dưới thời Triệu Huệ Văn vương và Triệu Hiếu Thành vương, là một tông thất đức cao vọng trọng. Một chính trị gia có tài và đầy quyền lực, ông được liệt là một trong Chiến Quốc tứ công tử, cùng với Mạnh Thường quân, Điền Văn, Tín Lăng quân Ngụy Vô Kỵ và Xuân Thân quân Hoàng Yết nổi tiếng đương thời.
(2).Bá Nha đời Xuân Thu là một người có tài đàn. Chung Tử Kỳ là người biết thưởng thức âm nhạc. Khi Bá Nha ngồi gảy đàn, bụng nghĩ đến núi, thì Chung Tử Kỳ khen: "Tiếng đàn chót vót như núi cao". Lúc Bá Nha đánh đàn, lòng nghĩ về sông nước, thì Chung Tử Kỳ nói: "Tiếng đàn cuồn cuộn như nước chảy."
Sau khi Chung Tử Kỳ chết, Bá Nha đập vỡ đàn, bảo rằng: "Trong thiên hạ không ai còn được nghe tiếng đàn của ta nữa".Bá Nha Tử Kỳ, ý nói một tình bạn hữu thắm thiết.
. SƠN TRUNG
OTTAWA 1/1/ 2019
OTTAWA 1/1/ 2019
No comments:
Post a Comment