SƠN TRUNG * CON ĐƯỜNG DÂN CHỦ
CON ĐƯỜNG DÂN CHỦ
SƠN TRUNG
Từ trước đến nay, nhân loại đã tốn nhiều bút mực và xương máu cho hai chữ dân chủ.Trước cuộc cách mạng Pháp 1789 thì các quốc gia trên thế giới đều ở trong chế độ quân chủ .
Ngày 14 tháng 7, 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm được ngục Bastille. Quốc Hội đầu tiên của nước Pháp đã tuyên bố vào đêm hôm mồng 4 tháng 8 năm 1789 rằng "chế độ phong kiến bị bãi bỏ" đồng thời đặt ra các nguyên tắc dùng cho nền trật tự mới. Ngày 26 tháng 8, Quốc Hội đó lại ra "Bản Tuyên ngôn các Quyền Lợi của Con Người và Công Dân" (the Declaration of the Rights of Man and Citizen) với các điểm chính như sau:
a- Mọi người đều được sinh ra bình đẳng cùng với các quyền lợi bằng nhau.
b- Mọi công dân có quyền bầu các đại biểu để làm ra luật pháp.
c- Mọi người được tự do nói, viết, hay in ra các ý kiến miễn là người đó không lạm dụng đặc quyền này.
d- Số tiền thuế mà một người phải đóng sẽ được căn cứ vào số lượng tài sản mà người đó có.
Cuộc cách mạng Pháp cũng chịu ảnh hưởng cách mạng Hoa Kỳ, đã tham khảo Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ vào ngày 26 tháng 8 năm 1789, Quốc hội ban hành Tuyên ngôn về nhân quyền và quyền công dân. Giấc mơ Tự Do của xứ Hoa Kỳ đã nằm trong đầu óc của các giai tầng xã hội của nước Pháp, trong tư tưởng của ông Crèvecoeur vốn là một trong các nhân vật sáng lập ra một nơi họp mặt (salon) của thành phố Paris, trong các lời khen ngợi Hầu Tước De Lafayette sau khi đã từng phục vụ cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ và trở về đất Pháp.
Cuộc Cách Mạng Pháp, cũng như cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ trước kia, đã gây ra ảnh hưởng tới các xứ khác của châu Âu, đã trở nên một thứ triết học phổ biến, tuyên bố về các quyền lợi của con người bất kể chủng tộc, quốc gia và thời gian. Tại Ba Lan, những người muốn tổ chức lại đất nước, đã hoan nghênh kiểu mẫu này còn tại nước Anh, số nghị viên kiểm soát Quốc Hội cũng muốn bắt chước các đường lối thay đổi của nước Pháp gồm các nhân vật cấp tiến như Thomas Paine, Dr. Richard Price và những người không có đại diện tại Hạ Viện (the House of Commons).
Cuộc cách mạng đã đem lại sự chuyển dịch quyền lực lớn từ Giáo hội Công giáo La Mã sang Nhà nước.
Vào tháng 1 năm 1789, linh mục Sieyès cũng tung ra một số tập sách mỏng có tên là "Giai cấp thứ ba là gì?" trong đó có công bố rằng giới quý tộc là giai cấp vô dụng, không cần thiết và có thể bị loại bỏ, chỉ có giai cấp thứ ba là thành phần hữu ích cho xã hội và là bản thể của quốc gia. Chính vào lúc này, tư tưởng của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm "Khế Ước Xã Hội" (the Social Contract) đã trở thành tư tưởng cách mạng.
Năm 1762, J. J. Rousseau đã viết trong tác phẩm kể trên rằng "con người được sinh ra tự do nhưng đã bị xiềng xích ở khắp mọi nơi" (Man is born free and everywhere he is in chains). Theo Rousseau, con người có các quyền tự nhiên nhưng đã bị tước đoạt do xã hội có tổ chức. Các cá nhân có các nguyện vọng riêng (individual will) nhưng khi sống chung trong một cộng đồng lại có nguyện vọng chung (general will). Mục đích của chính quyền là thực hiện nguyện vọng chung này và nhờ đó nền dân chủ thực sự được thi hành.
Không phải đợi đến Cách mạng Pháp, Mỹ mới đặt ra vấn đề dân chủ, dân quyền. Thời thượng cổ, một vài triết gia đã đề cập đến dân chủ và dân quyền. Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Dân chủ được gọi là "hình thức nhà nước cuối cùng" và đã lan rộng trên khắp toàn cầu. Quyền đi bầu khi xưa bắt đầu từ những nhóm nhỏ (như những người giàu có thuộc một nhóm dân tộc nào đó) qua thời gian đã được mở rộng trong nhiều bộ luật, nhưng vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi liên quan đến các lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người nhập cư, và các quốc gia không công nhận các nhóm dân tộc nào đó.
Dân ta chịu ảnh hưởng dân chủ, tự do của Tây phương, lại nghe theo cộng sản tuyên truyền chống phong kiến mà đâm ra ghét quân chủ. Trừ ra một số quân chủ tàn bạo như Tần Thủy hoàng, Lê Long Đỉnh, đa số vua quan đều tôn trọng nhân dân. Phương pháp của các minh quân là lo cho dân chúng an vui để đất nước thịnh vượng. Trong sách Đại Học, Khổng Tử nói đến hai chữ THÂN DÂN在親民cũng có nghĩa là TÂN DÂN. Dù Thân dân hay Tân dân đều có nghĩa là phải đổi mới, và phải yêu dân. Yêu dân thì phải đưa đất nước đến phồn vinh, phải phát triển chính trị, khoa học, kinh tế, giáo dục , đạo đức và xã hội để làm cho nhân dân có đời sống ấm no, hạnh phúc. Mạnh Tử cũng nhấn mạnh về một nền chính trị vì nhân dân, phục vụ nhân dân“Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, "民为贵,社稷次之,君为 轻(Tận tâm hạ).
Aristotle thấy rằng có nhiều hình thức nhà nước khác nhau, và ông cho rằng hình thức "đúng" của nhà nước có thể biến thành một hình thức nhà nước "lệch lạc", nơi mà thể chế bị mục nát. Theo ông, chế độ quân chủ, có một người cai trị, sẽ biến thành chuyên chế; chế độ quý tộc, với một nhóm nhỏ người cai trị, sẽ biến thành chính thể đầu sỏ; và xã hội có tổ chức (polity) do nhiều người dân cùng cai trị thì sẽ biến thành chế độ dân chủ.
SƠN TRUNG
Từ trước đến nay, nhân loại đã tốn nhiều bút mực và xương máu cho hai chữ dân chủ.Trước cuộc cách mạng Pháp 1789 thì các quốc gia trên thế giới đều ở trong chế độ quân chủ .
Ngày 14 tháng 7, 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm được ngục Bastille. Quốc Hội đầu tiên của nước Pháp đã tuyên bố vào đêm hôm mồng 4 tháng 8 năm 1789 rằng "chế độ phong kiến bị bãi bỏ" đồng thời đặt ra các nguyên tắc dùng cho nền trật tự mới. Ngày 26 tháng 8, Quốc Hội đó lại ra "Bản Tuyên ngôn các Quyền Lợi của Con Người và Công Dân" (the Declaration of the Rights of Man and Citizen) với các điểm chính như sau:
a- Mọi người đều được sinh ra bình đẳng cùng với các quyền lợi bằng nhau.
b- Mọi công dân có quyền bầu các đại biểu để làm ra luật pháp.
c- Mọi người được tự do nói, viết, hay in ra các ý kiến miễn là người đó không lạm dụng đặc quyền này.
d- Số tiền thuế mà một người phải đóng sẽ được căn cứ vào số lượng tài sản mà người đó có.
Cuộc cách mạng Pháp cũng chịu ảnh hưởng cách mạng Hoa Kỳ, đã tham khảo Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ vào ngày 26 tháng 8 năm 1789, Quốc hội ban hành Tuyên ngôn về nhân quyền và quyền công dân. Giấc mơ Tự Do của xứ Hoa Kỳ đã nằm trong đầu óc của các giai tầng xã hội của nước Pháp, trong tư tưởng của ông Crèvecoeur vốn là một trong các nhân vật sáng lập ra một nơi họp mặt (salon) của thành phố Paris, trong các lời khen ngợi Hầu Tước De Lafayette sau khi đã từng phục vụ cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ và trở về đất Pháp.
Cuộc Cách Mạng Pháp, cũng như cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ trước kia, đã gây ra ảnh hưởng tới các xứ khác của châu Âu, đã trở nên một thứ triết học phổ biến, tuyên bố về các quyền lợi của con người bất kể chủng tộc, quốc gia và thời gian. Tại Ba Lan, những người muốn tổ chức lại đất nước, đã hoan nghênh kiểu mẫu này còn tại nước Anh, số nghị viên kiểm soát Quốc Hội cũng muốn bắt chước các đường lối thay đổi của nước Pháp gồm các nhân vật cấp tiến như Thomas Paine, Dr. Richard Price và những người không có đại diện tại Hạ Viện (the House of Commons).
Cuộc cách mạng đã đem lại sự chuyển dịch quyền lực lớn từ Giáo hội Công giáo La Mã sang Nhà nước.
Vào tháng 1 năm 1789, linh mục Sieyès cũng tung ra một số tập sách mỏng có tên là "Giai cấp thứ ba là gì?" trong đó có công bố rằng giới quý tộc là giai cấp vô dụng, không cần thiết và có thể bị loại bỏ, chỉ có giai cấp thứ ba là thành phần hữu ích cho xã hội và là bản thể của quốc gia. Chính vào lúc này, tư tưởng của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm "Khế Ước Xã Hội" (the Social Contract) đã trở thành tư tưởng cách mạng.
Năm 1762, J. J. Rousseau đã viết trong tác phẩm kể trên rằng "con người được sinh ra tự do nhưng đã bị xiềng xích ở khắp mọi nơi" (Man is born free and everywhere he is in chains). Theo Rousseau, con người có các quyền tự nhiên nhưng đã bị tước đoạt do xã hội có tổ chức. Các cá nhân có các nguyện vọng riêng (individual will) nhưng khi sống chung trong một cộng đồng lại có nguyện vọng chung (general will). Mục đích của chính quyền là thực hiện nguyện vọng chung này và nhờ đó nền dân chủ thực sự được thi hành.
Không phải đợi đến Cách mạng Pháp, Mỹ mới đặt ra vấn đề dân chủ, dân quyền. Thời thượng cổ, một vài triết gia đã đề cập đến dân chủ và dân quyền. Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Dân chủ được gọi là "hình thức nhà nước cuối cùng" và đã lan rộng trên khắp toàn cầu. Quyền đi bầu khi xưa bắt đầu từ những nhóm nhỏ (như những người giàu có thuộc một nhóm dân tộc nào đó) qua thời gian đã được mở rộng trong nhiều bộ luật, nhưng vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi liên quan đến các lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người nhập cư, và các quốc gia không công nhận các nhóm dân tộc nào đó.
Dân ta chịu ảnh hưởng dân chủ, tự do của Tây phương, lại nghe theo cộng sản tuyên truyền chống phong kiến mà đâm ra ghét quân chủ. Trừ ra một số quân chủ tàn bạo như Tần Thủy hoàng, Lê Long Đỉnh, đa số vua quan đều tôn trọng nhân dân. Phương pháp của các minh quân là lo cho dân chúng an vui để đất nước thịnh vượng. Trong sách Đại Học, Khổng Tử nói đến hai chữ THÂN DÂN在親民cũng có nghĩa là TÂN DÂN. Dù Thân dân hay Tân dân đều có nghĩa là phải đổi mới, và phải yêu dân. Yêu dân thì phải đưa đất nước đến phồn vinh, phải phát triển chính trị, khoa học, kinh tế, giáo dục , đạo đức và xã hội để làm cho nhân dân có đời sống ấm no, hạnh phúc. Mạnh Tử cũng nhấn mạnh về một nền chính trị vì nhân dân, phục vụ nhân dân“Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, "民为贵,社稷次之,君为 轻(Tận tâm hạ).
Aristotle thấy rằng có nhiều hình thức nhà nước khác nhau, và ông cho rằng hình thức "đúng" của nhà nước có thể biến thành một hình thức nhà nước "lệch lạc", nơi mà thể chế bị mục nát. Theo ông, chế độ quân chủ, có một người cai trị, sẽ biến thành chuyên chế; chế độ quý tộc, với một nhóm nhỏ người cai trị, sẽ biến thành chính thể đầu sỏ; và xã hội có tổ chức (polity) do nhiều người dân cùng cai trị thì sẽ biến thành chế độ dân chủ.
Theo nghĩa này, Aristotle không dùng từ "democracy" như nghĩa hiện nay
là nó mang nghĩa rộng, nhưng có nghĩa đen là do demos, hay thường dân
cai trị. Một cái nhìn chính xác hơn về dân chủ mà Aristotle đề cập đến
chỉ là chính quyền quần chúng (ochlocracy). Chế độ dân chủ, do nhiều
nhóm người lãnh đạo luân phiên nhau, thông qua hình thức lựa chọn bốc
thăm, và bầu cử các đại diện cao nhất nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Công
dân vừa là người lãnh đạo vừa là người phải tuân theo các điều luật của
Nhà nước, tuy nhiên mỗi công dân trong đời đều có điều kiện làm lãnh
đạo một năm theo tính chất luân phiên. Chế độ dân chủ có thể chuyển hóa
thành chế độ dân đen lãnh đạo (la populace au pouvoir ou l’ochlocratie)
vì nhiều người thiếu hiểu biết vẫn có cơ hội điều hành đất nước, điều
này khiến Platon và Aristote luôn tỏ ra nghi ngờ về chế độ dân chủ thời
Hy Lạp cổ.
Từ khi hệ tư tưởng Marx - Lenin ra đời và phong trào vô sản nổi lên, tạo nên ý thức hệ đối lập với chủ nghĩa tư bản thì khái niệm dân chủ cũng được chia thành hai thể loại chính, những người ủng hộ chủ nghĩa xã hội thường gọi hệ thống dân chủ phương Tây là "dân chủ tư sản" (dân chủ thực chất dành riêng cho giai cấp tư sản), đồng thời gọi hệ thống dân chủ của các nước xã hội chủ nghĩa là "dân chủ xã hội chủ nghĩa.Ngày nay vài nước theo chế độ quân chủ mà có nhiều tự do, dân chủ như Anh Quốc, Nhật Bản., Thái Lan. . Cộng sản mang nhãn hiệu dân chủ, cộng hòa mà cực kỳ bán nước hại dân.
Các học giả và chính trị gia nay xem hai chữ Dân Chủ và Cộng Hòa là đồng nghĩa. Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó. Một vài định nghĩa, bao gồm cả 1911 Encyclopædia Britannica, nhấn mạnh sự quan trọng của sự tự trị và Luật pháp như là một phần của những điều kiện cần cho một cộng hòa.
Theo Stuart Mill, dân chủ phải đi đôi với tự do. Vào thế kỷ 19, John Stuart Mill là người đi tiên phong trong việc dùng khái niệm tự do trong chính trị. Ông ta đã thấy được rằng dân chủ sẽ là sự phát triển chính trị chủ chốt trong thời đại ông ta và, trong cuốn Bàn về tự do (On Liberty) của mình, ông đã cổ vũ cho việc bảo vệ tốt hơn các quyền cá nhân và chống lại ảnh hưởng của nhà nước và sự cầm quyền của đa số. Ông ta cho rằng tự do là quyền quan trọng nhất của loài người.
Trong đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước không quân chủ đều tự gọi là cộng hòa, hoặc dân chủ.
Cộng hòa liên bang - một liên bang của tiểu bang nhỏ với một dạng nhà nước cộng hòa – Hoa Kỳ, Úc, Brasil, Đức, Ấn Độ là những nước cộng hòa được điều hành bởi một nền dân chủ đại diện, trong đó các tiểu bang đóng một vai trò quan trọng.
Cộng hòa nhân dân – Những nước như Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên vì ý nghĩa là chính quyền do dân và vì dân, nhưng nói chung là không có bầu cử trực tiếp (mà quy định do các ứng viên là các đảng viên ứng cử trước quốc hội). Do vậy, họ sử dụng cụm từ "Cộng hòa nhân dân", được dùng chung bởi nhiều nước cộng sản trước đây.
Dân chủ cộng hòa – thường được sử dụng bởi các nước với các mong muốn nhấn mạnh tuyên bố của họ là các nước dân chủ như Cộng hòa dân chủ Đức , Cộng hòa Dân chủ Congo, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa – như nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính quyền với ý nghĩa do dân và vì dân, nhân dân được bầu cử nhưng kết quả lại được giám định kín trong nhà nước, có thể nói không có bầu cử trực tiếp (giống Trung Quốc). Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là nhà nước của cộng sản..
Cộng hòa: Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Vaishali, Cộng hòa Novgorod, Cộng hòa Vermont, Cộng hòa Ả Rập , Cộng hòa Argentina, Đệ ngũ Cộng hòa Pháp,Việt Nam Cộng Hòa...
Các nước phần nhiều thêm từ dân chủ, cộng hòa, nhân dân vào quốc hiệu nhưng thực chất khác nhau. Tựu trung ta có thể phân chia thành hai khối riêng biệt là khối quốc gia và khối cộng sản. Hai bên cùng dùng nhãn hiệu cộng hòa, dân chủ nhưng người cộng sản tự ý tách riêng ra một vũ trụ, cho các dân chủ cộng hòa tư bản và quốc gia là dân chủ, cộng hòa tư sản, là thứ cộng hòa của bóc lột, còn cộng sản là dân chủ, tự do thật sự.
Ban đầu, các ông Cộng sản tỏ ra lúng túng trước hai chữ dân chủ và tự do. Dường như họ khinh bỉ hai chữ tự do, dân chủ.
Engels viết: “Tự do chính trị là tự do ảo, là một dạng nô lệ thấp kém nhất; nó chỉ có vẻ tự do và vì vậy mà trên thực tế là nô lệ (1) ”.
Marx cũng coi các quyền tự do và quyền công dân là sự lừa mị vì chúng làm cho con người trở thành nô lệ của phúc lợi vật chất; tự do chân chính sẽ giải phóng con người khỏi tình trạng nô dịch như thế (2). George Lukacs, một lí thuyết gia Mac-xít giải thích điều đó như sau:
“Tự do” của những người đang sống hiện nay là tự do của các cá nhân, bị phân tán bởi sở hữu… Đấy là tự do của những cá nhân vis-à-vis (so với) những người khác. Tự do của một kẻ ích kỉ; tự do của một người tự tách mình khỏi những người khác.” (3).
Georg Lukacs nói: "trong xã hội tư sản hiện đại tự do cá nhân chỉ có thể là tham nhũng và hư hỏng bởi vì nó là một trường hợp đặc quyền đơn phương dựa trên sự tự do của người khác (4)
Lenin mơ mộng thế giới cộng sản là một thế giới hoàn toàn tự do, không có chính phủ, không luật lệ, không tòa án, không nhà tù, không công an, không vua quan, còn thế giới tự do có chính phủ, có vua quan, có quân đội thì chẳng có tự do.Ông viết:"Đã có nhà nước thì không thể có tự do, mà khi có tự do thì sẽ không có nhà nước."(5)
Lenin cho rằng " tự do của xã hội tư bản giống như thời Cổ Hy Lạp là tự do của chủ nô" (6)
Về sau, họ lại chộp lấy hai từ tự do và dân chủ cho chủ nghĩa cộng sản. Karl Marx luận rằng các chính phủ nên là đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, và vì vậy cuối cùng thì các quốc gia trong thời đại của ông trong tương lai sẽ bị thống trị bởi giai cấp vô sản (Marxism, Paris Commune.)
Lenin nói:" Dân chủ là cần thiết cho xã hội chủ nghĩa (7)
Karl Marx nói:"Nền dân chủ là con đường dẫn tới chủ nghĩa xã hội"(8)
Nói như vậy, phe cộng sản cho rằng cái gì của tư sản đều xấu, chỉ có cộng sản là đẹp!
Trong quyển Hệ Tư Tưởng Đức (1845), Marx đã mơ mộng:
“Trong xã hội cộng sản, nơi không có ai bị giới hạn lĩnh vực hoạt động nhất định… xã hội điều tiết toàn bộ quá trình sản xuất và vì vậy sẽ tạo điều kiện cho tôi hôm nay làm việc này, ngày mai làm việc khác, sáng đi săn, giữa trưa đi câu cá, chiều chăn gia súc, sau bữa ăn tối thì làm phê bình - tuỳ thích – và không vì thế mà biến tôi thành thợ săn, ngư dân, người chăn nuôi hay nhà phê bình.” (CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN I , 5, [9]
Lenin nói:"
Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền xô-viết so với nước cộng hoà tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần. (Lenin, Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky, sđd., tr. 39)(10)
Sống trong xã hội Cộng sản, nhất là trong các HTX nông nghiệp, hay nông trường, công trường, con người trở thành nô lệ, bị cưỡng bách lao động ,bị trừng phạt nếu lười biếng, chậm chạp, đi đâu cũng phải xin phép. Thực tế cho thấy tại Liên Xô, công nhân không được vắng mặt, và kể từ năm 1930, một hệ thống "giấy phép đi đường" được áp dụng theo đó không một người dân một tỉnh này được phép đi qua tỉnh khác nếu không có giấy phép di chuyển của công an. Trong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá? Theo Wikipedia,các đạo luật lao động dưới thời Stalin đặt ra kỷ luật lao động nghiêm khắc: năm 1928, Luật lao động cho phép đuổi việc (đồng nghĩa mất tem phiếu và kể cả mất chỗ ở tại nhà máy) nếu công nhân vắng mặt không xin phép quá 3 ngày trong 1 tháng, đến năm 1932 con số này rút xuống còn 1 ngày, và về sau hình sự hóa sự vi phạm kỉ luật lao động (phạt tù từ 2 tới 4 tháng nếu trốn việc).
Từ khi hệ tư tưởng Marx - Lenin ra đời và phong trào vô sản nổi lên, tạo nên ý thức hệ đối lập với chủ nghĩa tư bản thì khái niệm dân chủ cũng được chia thành hai thể loại chính, những người ủng hộ chủ nghĩa xã hội thường gọi hệ thống dân chủ phương Tây là "dân chủ tư sản" (dân chủ thực chất dành riêng cho giai cấp tư sản), đồng thời gọi hệ thống dân chủ của các nước xã hội chủ nghĩa là "dân chủ xã hội chủ nghĩa.Ngày nay vài nước theo chế độ quân chủ mà có nhiều tự do, dân chủ như Anh Quốc, Nhật Bản., Thái Lan. . Cộng sản mang nhãn hiệu dân chủ, cộng hòa mà cực kỳ bán nước hại dân.
Các học giả và chính trị gia nay xem hai chữ Dân Chủ và Cộng Hòa là đồng nghĩa. Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó. Một vài định nghĩa, bao gồm cả 1911 Encyclopædia Britannica, nhấn mạnh sự quan trọng của sự tự trị và Luật pháp như là một phần của những điều kiện cần cho một cộng hòa.
Theo Stuart Mill, dân chủ phải đi đôi với tự do. Vào thế kỷ 19, John Stuart Mill là người đi tiên phong trong việc dùng khái niệm tự do trong chính trị. Ông ta đã thấy được rằng dân chủ sẽ là sự phát triển chính trị chủ chốt trong thời đại ông ta và, trong cuốn Bàn về tự do (On Liberty) của mình, ông đã cổ vũ cho việc bảo vệ tốt hơn các quyền cá nhân và chống lại ảnh hưởng của nhà nước và sự cầm quyền của đa số. Ông ta cho rằng tự do là quyền quan trọng nhất của loài người.
Trong đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước không quân chủ đều tự gọi là cộng hòa, hoặc dân chủ.
Cộng hòa liên bang - một liên bang của tiểu bang nhỏ với một dạng nhà nước cộng hòa – Hoa Kỳ, Úc, Brasil, Đức, Ấn Độ là những nước cộng hòa được điều hành bởi một nền dân chủ đại diện, trong đó các tiểu bang đóng một vai trò quan trọng.
Cộng hòa nhân dân – Những nước như Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên vì ý nghĩa là chính quyền do dân và vì dân, nhưng nói chung là không có bầu cử trực tiếp (mà quy định do các ứng viên là các đảng viên ứng cử trước quốc hội). Do vậy, họ sử dụng cụm từ "Cộng hòa nhân dân", được dùng chung bởi nhiều nước cộng sản trước đây.
Dân chủ cộng hòa – thường được sử dụng bởi các nước với các mong muốn nhấn mạnh tuyên bố của họ là các nước dân chủ như Cộng hòa dân chủ Đức , Cộng hòa Dân chủ Congo, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa – như nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính quyền với ý nghĩa do dân và vì dân, nhân dân được bầu cử nhưng kết quả lại được giám định kín trong nhà nước, có thể nói không có bầu cử trực tiếp (giống Trung Quốc). Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là nhà nước của cộng sản..
Cộng hòa: Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Vaishali, Cộng hòa Novgorod, Cộng hòa Vermont, Cộng hòa Ả Rập , Cộng hòa Argentina, Đệ ngũ Cộng hòa Pháp,Việt Nam Cộng Hòa...
Các nước phần nhiều thêm từ dân chủ, cộng hòa, nhân dân vào quốc hiệu nhưng thực chất khác nhau. Tựu trung ta có thể phân chia thành hai khối riêng biệt là khối quốc gia và khối cộng sản. Hai bên cùng dùng nhãn hiệu cộng hòa, dân chủ nhưng người cộng sản tự ý tách riêng ra một vũ trụ, cho các dân chủ cộng hòa tư bản và quốc gia là dân chủ, cộng hòa tư sản, là thứ cộng hòa của bóc lột, còn cộng sản là dân chủ, tự do thật sự.
Ban đầu, các ông Cộng sản tỏ ra lúng túng trước hai chữ dân chủ và tự do. Dường như họ khinh bỉ hai chữ tự do, dân chủ.
Engels viết: “Tự do chính trị là tự do ảo, là một dạng nô lệ thấp kém nhất; nó chỉ có vẻ tự do và vì vậy mà trên thực tế là nô lệ (1) ”.
Marx cũng coi các quyền tự do và quyền công dân là sự lừa mị vì chúng làm cho con người trở thành nô lệ của phúc lợi vật chất; tự do chân chính sẽ giải phóng con người khỏi tình trạng nô dịch như thế (2). George Lukacs, một lí thuyết gia Mac-xít giải thích điều đó như sau:
“Tự do” của những người đang sống hiện nay là tự do của các cá nhân, bị phân tán bởi sở hữu… Đấy là tự do của những cá nhân vis-à-vis (so với) những người khác. Tự do của một kẻ ích kỉ; tự do của một người tự tách mình khỏi những người khác.” (3).
Georg Lukacs nói: "trong xã hội tư sản hiện đại tự do cá nhân chỉ có thể là tham nhũng và hư hỏng bởi vì nó là một trường hợp đặc quyền đơn phương dựa trên sự tự do của người khác (4)
Lenin mơ mộng thế giới cộng sản là một thế giới hoàn toàn tự do, không có chính phủ, không luật lệ, không tòa án, không nhà tù, không công an, không vua quan, còn thế giới tự do có chính phủ, có vua quan, có quân đội thì chẳng có tự do.Ông viết:"Đã có nhà nước thì không thể có tự do, mà khi có tự do thì sẽ không có nhà nước."(5)
Lenin cho rằng " tự do của xã hội tư bản giống như thời Cổ Hy Lạp là tự do của chủ nô" (6)
Về sau, họ lại chộp lấy hai từ tự do và dân chủ cho chủ nghĩa cộng sản. Karl Marx luận rằng các chính phủ nên là đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, và vì vậy cuối cùng thì các quốc gia trong thời đại của ông trong tương lai sẽ bị thống trị bởi giai cấp vô sản (Marxism, Paris Commune.)
Lenin nói:" Dân chủ là cần thiết cho xã hội chủ nghĩa (7)
Karl Marx nói:"Nền dân chủ là con đường dẫn tới chủ nghĩa xã hội"(8)
Nói như vậy, phe cộng sản cho rằng cái gì của tư sản đều xấu, chỉ có cộng sản là đẹp!
Trong quyển Hệ Tư Tưởng Đức (1845), Marx đã mơ mộng:
“Trong xã hội cộng sản, nơi không có ai bị giới hạn lĩnh vực hoạt động nhất định… xã hội điều tiết toàn bộ quá trình sản xuất và vì vậy sẽ tạo điều kiện cho tôi hôm nay làm việc này, ngày mai làm việc khác, sáng đi săn, giữa trưa đi câu cá, chiều chăn gia súc, sau bữa ăn tối thì làm phê bình - tuỳ thích – và không vì thế mà biến tôi thành thợ săn, ngư dân, người chăn nuôi hay nhà phê bình.” (CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN I , 5, [9]
Lenin nói:"
Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền xô-viết so với nước cộng hoà tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần. (Lenin, Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky, sđd., tr. 39)(10)
Sống trong xã hội Cộng sản, nhất là trong các HTX nông nghiệp, hay nông trường, công trường, con người trở thành nô lệ, bị cưỡng bách lao động ,bị trừng phạt nếu lười biếng, chậm chạp, đi đâu cũng phải xin phép. Thực tế cho thấy tại Liên Xô, công nhân không được vắng mặt, và kể từ năm 1930, một hệ thống "giấy phép đi đường" được áp dụng theo đó không một người dân một tỉnh này được phép đi qua tỉnh khác nếu không có giấy phép di chuyển của công an. Trong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá? Theo Wikipedia,các đạo luật lao động dưới thời Stalin đặt ra kỷ luật lao động nghiêm khắc: năm 1928, Luật lao động cho phép đuổi việc (đồng nghĩa mất tem phiếu và kể cả mất chỗ ở tại nhà máy) nếu công nhân vắng mặt không xin phép quá 3 ngày trong 1 tháng, đến năm 1932 con số này rút xuống còn 1 ngày, và về sau hình sự hóa sự vi phạm kỉ luật lao động (phạt tù từ 2 tới 4 tháng nếu trốn việc).
https://vi.wikipedia.org/wiki/Iosif_Vissarionovich_Stalin.
Trong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá?hoặc ngồi đọc sách, hoặc đi thăm bà con ở xa? Điều này thì nhân dân ta ở miền Bắc đã thấy rõ hơn ai hết. Bởi vậy, ca dao Việt Nam hiện đại có câu:
-Trăm năm trong cõi người ta
Ở đâu cũng được đi ra đi vào
Xa xôi như xứ Bồ Ðào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Ðen đủi như An-Gô-La
Người ta cũng được đi ra đi vào
Chậm tiến như ở nước Lào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Chỉ riêng có ở nước ta
Người ta không được đi ra đi vào.
-Mang danh Dân Chủ Cộng Hòa
Đi ra khỏi tỉnh phải qua cửa quyền
Xuất trình giấy phép liên miên
Chứng từ thị thực ở miền nào qua
Tân Tử Lăng cho ta thấy rõ hình ảnh đời sống trong công xã nhân dân. là một nhà tù vĩ đại, làm gì có tự do lựa chọn, tự do đổi nghề. Ông viết:"
Ngày 8-11-1959, cán bộ Đội sản xuất Lê Thụ, Công xã Hoài Điếm, huyện Quang Sơn, nghi ngờ xã viên Từ Phó Chính có lương thực mà không giao nộp đã cho dân quân treo Từ lên xà nhà, đánh đập dã man, 6 ngày sau tử vong. 6 người trong gia đình Từ sau đó đều chết đói. Xã viên Yên Gia Tâm do không nộp đủ lương thực, bị đánh đập tàn bạo, 5 ngày sau qua đời. Vợ Yên là Hoàng Tú Anh rang lúa mạch cho con ăn, bị trói lại đưa ra đấu, bị dội nước lạnh giữa ngày đông giá rét và giày vò cho đến chết. Còn lại 5 người con, chỉ có đứa lớn 14 tuổi bỏ chạy đến nhà họ hàng thoát thân, còn lại 4 đứa nhỏ đều chết đói. Biết bao nông dân bị tan cửa nát nhà vì cuộc “giáo dục kiên quyết” này!
Mùa xuân 1960, nạn đói tràn lan, có làng 80 ngày người dân không được một hạt lương thực vào bụng. Nhiều người chết đói hoặc bỏ đi nơi khác kiếm ăn. Vậy mà Bí thư Khu uỷ Lộ Hiến Văn vẫn lên giọng: “Không phải thiếu lương thực, mà lương thực rất nhiều, 90% là vấn đề tư tưởng”. Ông ta chỉ thị cho cán bộ cơ sở và dân quân phong toả mọi nẻo đường, không cho dân chúng bỏ đi nơi khác, chỉ thị cho các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học ở các thị trấn không được đón tiếp người từ vùng nông thôn lên. Bưu cục Tín Dương đã giữ lại trên một vạn lá thư của cán bộ và quần chúng xin cứu đói.(11)
Marx không tưởng hoặc nói trạng chứ cộng sản làm gì mà vô chính phủ. Cộng sản càng ngày càng khuyếch trương bộ máy trấn áp nhân dân: tăng mât vụ, tăng công an, tăng quân đội, Việt Nam có hơn năm trăm tướng, nhiều hơn cả Trung Quốc!
-Năm 2008:Tổng số: khoảng 587 tướngTrong tình trạng này, làm sao công nhân Marx có thể bỏ việc mà đi câu cá?hoặc ngồi đọc sách, hoặc đi thăm bà con ở xa? Điều này thì nhân dân ta ở miền Bắc đã thấy rõ hơn ai hết. Bởi vậy, ca dao Việt Nam hiện đại có câu:
-Trăm năm trong cõi người ta
Ở đâu cũng được đi ra đi vào
Xa xôi như xứ Bồ Ðào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Ðen đủi như An-Gô-La
Người ta cũng được đi ra đi vào
Chậm tiến như ở nước Lào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Chỉ riêng có ở nước ta
Người ta không được đi ra đi vào.
-Mang danh Dân Chủ Cộng Hòa
Đi ra khỏi tỉnh phải qua cửa quyền
Xuất trình giấy phép liên miên
Chứng từ thị thực ở miền nào qua
Tân Tử Lăng cho ta thấy rõ hình ảnh đời sống trong công xã nhân dân. là một nhà tù vĩ đại, làm gì có tự do lựa chọn, tự do đổi nghề. Ông viết:"
Ngày 8-11-1959, cán bộ Đội sản xuất Lê Thụ, Công xã Hoài Điếm, huyện Quang Sơn, nghi ngờ xã viên Từ Phó Chính có lương thực mà không giao nộp đã cho dân quân treo Từ lên xà nhà, đánh đập dã man, 6 ngày sau tử vong. 6 người trong gia đình Từ sau đó đều chết đói. Xã viên Yên Gia Tâm do không nộp đủ lương thực, bị đánh đập tàn bạo, 5 ngày sau qua đời. Vợ Yên là Hoàng Tú Anh rang lúa mạch cho con ăn, bị trói lại đưa ra đấu, bị dội nước lạnh giữa ngày đông giá rét và giày vò cho đến chết. Còn lại 5 người con, chỉ có đứa lớn 14 tuổi bỏ chạy đến nhà họ hàng thoát thân, còn lại 4 đứa nhỏ đều chết đói. Biết bao nông dân bị tan cửa nát nhà vì cuộc “giáo dục kiên quyết” này!
Mùa xuân 1960, nạn đói tràn lan, có làng 80 ngày người dân không được một hạt lương thực vào bụng. Nhiều người chết đói hoặc bỏ đi nơi khác kiếm ăn. Vậy mà Bí thư Khu uỷ Lộ Hiến Văn vẫn lên giọng: “Không phải thiếu lương thực, mà lương thực rất nhiều, 90% là vấn đề tư tưởng”. Ông ta chỉ thị cho cán bộ cơ sở và dân quân phong toả mọi nẻo đường, không cho dân chúng bỏ đi nơi khác, chỉ thị cho các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học ở các thị trấn không được đón tiếp người từ vùng nông thôn lên. Bưu cục Tín Dương đã giữ lại trên một vạn lá thư của cán bộ và quần chúng xin cứu đói.(11)
Marx không tưởng hoặc nói trạng chứ cộng sản làm gì mà vô chính phủ. Cộng sản càng ngày càng khuyếch trương bộ máy trấn áp nhân dân: tăng mât vụ, tăng công an, tăng quân đội, Việt Nam có hơn năm trăm tướng, nhiều hơn cả Trung Quốc!
- Tháng 12 năm 2014 quân đội có 489 sĩ quan cấp tướng, so với ngày 30 tháng 4 năm 1975, với số tướng là 36, đã tăng gấp 13 lần, mặc dù theo Luật sĩ quan QĐND Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam được phép có tối đa là 480 sĩ quan cấp tướng.
-Tính hết năm 2014, số lượng tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam như sau:
Hiện nay
Tổng số:
Các ông Tổng bí thư, Chủ tịch nước ngồi lì cho đến chết . Họ còn ra sức
giữ ngai vàng mà giết các tướng lãnh, bộ trưởng, đại biểu quốc hội vì
sợ bọn này cướp ngôi! Các ông tuyên bố phản phong diệt đế nhưng các ông
lại thích cha truyền con nối và đưa anh em họ hàng vào các vị trí quan
trọng với học vấn lớp ba trường làng, chưa hỉ sạch cứt mũi! Họ có chết
vì bệnh hoặc bị ám sát chứ bao giờ cộng sản lại cho một anh bếp làm tổng
bí thư (12)! Nghe dân chủ quá nhưng là dân chủ cuội!
Trong chiều hướng này, các quan điểm khác đều trái với Marx vì chính trị, triết lý Marx nhằm phục vụ vô sản (Chuyên chính vô sản), trong khi Khổng Tử, Mạnh Tử, Montesquieu, J.Jacques Rousseau , Phạn Bội Châu, Phan Chu Trinh... đều chủ trương dân chủ là cho toàn dân!
Chủ nghĩa cộng sản nói phục vụ vô sản là nói không thật bởi vì:
-Thời Marx và Lenin,. Stalin giai cấp tư bản chưa phát triển, như vậy giai cấp thợ thuyền (vô sản ) cũng không có ngoại trừ nước Anh. Vô sản chỉ là một bóng ma mà Marx đã phù phép thành quỷ sứ thật sự!
Trong chiều hướng này, các quan điểm khác đều trái với Marx vì chính trị, triết lý Marx nhằm phục vụ vô sản (Chuyên chính vô sản), trong khi Khổng Tử, Mạnh Tử, Montesquieu, J.Jacques Rousseau , Phạn Bội Châu, Phan Chu Trinh... đều chủ trương dân chủ là cho toàn dân!
Chủ nghĩa cộng sản nói phục vụ vô sản là nói không thật bởi vì:
-Thời Marx và Lenin,. Stalin giai cấp tư bản chưa phát triển, như vậy giai cấp thợ thuyền (vô sản ) cũng không có ngoại trừ nước Anh. Vô sản chỉ là một bóng ma mà Marx đã phù phép thành quỷ sứ thật sự!
Marx vỗ ngực cho rằng cộng sản là đa số, phục vụ toàn dân :
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước
đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu
số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của tuyệt đại đa số,mưu lợi
ích cho tuyệt đại đa số. (TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN I ,15)
Cộng sản không phục vụ nhân dân, phục vụ đa số như họ gióng trống khua chiêng vì cộng sản coi các giai cấp, hay toàn thể nhân dân, hoặc đa số nhân dân là phản động. Trong TNCS, Marx ca tụng giai cấp vô sản, nhưng giai cấp vô sản châu Âu không nổi dậy cướp chính quyền, còn ở Nga, đa số là nông dân. Nhưng nông dân bị Marx và Lenin coi là tiểu tư sản, là phản động bởi vì nông dân chủ trương tư hữu, nông dân bảo vệ ruộng đất của mình. Ở Nga, dân Kulak chiếm 60% dân số. Ngoài ra còn có giai cấp thượng lưu là tư sản và các giai cấp trung đẳng khác như thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ, các trí thức và tín đồ các tôn giáo cũng bị Marx kết tội . Như vậy là 80- 90 % nhân dân Nga bị coi là " kẻ thù của nhân dân" hay nói đúng hơn là kẻ thù của cộng sản!
Cộng sản không phục vụ nhân dân, phục vụ đa số như họ gióng trống khua chiêng vì cộng sản coi các giai cấp, hay toàn thể nhân dân, hoặc đa số nhân dân là phản động. Trong TNCS, Marx ca tụng giai cấp vô sản, nhưng giai cấp vô sản châu Âu không nổi dậy cướp chính quyền, còn ở Nga, đa số là nông dân. Nhưng nông dân bị Marx và Lenin coi là tiểu tư sản, là phản động bởi vì nông dân chủ trương tư hữu, nông dân bảo vệ ruộng đất của mình. Ở Nga, dân Kulak chiếm 60% dân số. Ngoài ra còn có giai cấp thượng lưu là tư sản và các giai cấp trung đẳng khác như thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ, các trí thức và tín đồ các tôn giáo cũng bị Marx kết tội . Như vậy là 80- 90 % nhân dân Nga bị coi là " kẻ thù của nhân dân" hay nói đúng hơn là kẻ thù của cộng sản!
Cộng sản nhập nhằng giữa cộng sản và vô sản theo kiểu " mập mờ đánh lận con đen".Một mặt Marx bảo vô sản là giai cấp thống trị nhưng ông lại bảo đảng cộng sản giáo dục, hướng dẫn giai cấp công nhân, và là đại biểu của phong trào vô sản (TNCS, II, 1; IV). Như vậy thực tế là đảng cộng sản nắm quyền còn công nhân chỉ là một danh từ trống rỗng, một thứ "ốc mượn hồn". Trước và sau cuộc cướp chính quyền, vai trò công nhân, vai trò vô sản vẫn là giai cấp bị trị và bị bóc lột. Marx đã chỉ ra con đường độc tài chuyên chế để sau này Lenin, Stalin, Mao, Hồ Chí Minh đi theo. Lenin cho rằng cách mạng muốn thắng lợi phải giết sạch những ai là đối thủ và những ai có thể là đối thủ, hoặc bị nghi là chống đối quan điểm với cộng sản. Nghĩa là cộng sản giết nhân dân để giữ quyền lợi của họ, Cộng sản hại dân, phản quốc.
Cộng sản chỉ trích tư bản và luôn nói đến tự do, dân chủ.Nhưng vô sản chuyên chính thì làm sao nhân dân và đảng viên có tự do và dân chủ? Các tôn giáo hô hào từ bi, bác ái, tình huynh đệ nhưng một số vẫn dùng súng đạn, dao búa, và ôm bom tự sát để giết người anh em cùng là con Thượng đế, huống chi cộng sản nhấn mạnh đấu tranh, vô sản chuyên chính và xuất cảng chiến tranh!Nhìn chung, trên lý thuyết và thực tế, cộng sản dối trá, luôn vi phạm tự do, dân chủ, vi phạm nhân quyền và dân quyền.
Cộng sản chủ trương độc đảng là phi dân chủ. Cộng sản đề cao giai cấp công, nông mà coi toàn dân là kẻ thù. Như vậy là cộng sản coi khinh nhân dân.Khi đã coi khinh dân thì sao mà gọi là dân chủ?
Chế độ cộng sản chỉ là tổ chức của kẻ mạnh, ai chiếm địa vị chúa tể thì nắm tất cả và ngồi mãi cho đến chết. Như vậy là không có dân bầu, dân cử, là một hình thức quân chủ và phát xít. Nếu có bầu thì cũng chỉ là màn độc diễn trong nội bộ đảng, dân không có quyền can dự.
Như vậy không phải là dân chủ. Trong khi các nước tây phương áp dụng phân quyền, cộng sản cũng bắt chước cái hình thức khác nghe rất đẹp như "nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý, đảng lảnh đạo". Nghe ra rất dân chủ nhưng trong mọi ngành, mọi nơi, cộng sản đều hiện diện. Chính phủ, Quốc hội đều là cộng sản vì "đảng ta là đảng cầm quyền", còn nhân dân là nô lệ.
Hoặc họ đưa ra khẩu hiệu " dân chủ tập trung", " quyền làm chủ tập thể"
, " do dân, vì dân", và các danh từ như hội đồng nhân dân, toà án nhân
dân, quân đội nhân dân , . . .chỉ là những nhãn hiệu giả mạo Ai cũng
thấy rõ việc bầu cử các cấp và quốc hội chỉ là những hình thức dân chủ
giả mạo. Cộng sản chơi trò lửa bịp " đảng chọn, dân bầu". Các cuuộc bầu
cử cấp trung ương chỉ là sự dàn xếp các phe nhóm trong đảng, rất bí
mật, nhân dân không biết, không được tham dự.
Nếu có bầu cử ở cấp thấp, thì chỉ là chọn một hoặc hai ba trong danh
sách ứng cử viên do Cộng sản lựa chọn. Việc này cũng như thời xưa, "cha
mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Cha mẹ đưa ra hai ba chàng thanh niên do cha
mẹ lựa chọn, người con gái không có quyền chọn người mình yêu. Thế là tự
do, dân chủ sao? Quốc hội là chân tay cộng sản, Các đại biểu không do
dân bầu và chọn mà là do cộng sản quyết định. Họ có công việc là thông
qua tất cả nghị quyết của cộng sản dù cho nghị quyết đó do một kẻ ngu
dốt và tàn ác thảo ra, và dù cho điều khoản đó vi phạm nhân quyền. Cộng
sản ban hành hiến pháp 1946 nhưng họ bãi bỏ, không thi hành. Hiến pháp,
luật của cộng sản là luật rừng của loài thú dữ!
Ngoài ra còn tệ nạn cha truyền con nối.Mặc dầu cộng sản cực lực chỉ trích phong kiến nhưng họ vẫn làm theo phong kiến như Hoa Quốc Phong nối Mao Trạch Đông, Nông Đức Mạnh nối Hồ Chí Minh, và Kim Nhật Thành nhường ngôi cho con là Kim Chánh Nhật.
Việt Nam không có tự do cho nên Nhân Văn Giai Phẩm đã đòi hỏi tự do, dân chủ. Nguyễn Hữu Đang đã kêu gọi chính quyền cộng sản thực thi Hiến pháp 1946 vì hiến pháp này ghi: Điều thứ 10: Công dân Việt Nam có quyền:
-Tự do ngôn luận
-Tự do xuất bản
-Tự do tổ chức và hội họp
-Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra ngoài nước.
(Hiến pháp Việt Nam và hiến pháp Trung Quốc khác nhau thế nào ).
Trần Đức Thảo đã viết hai bài trên Nhân Văn Giai Phẩm về vấn đề tự do và dân chủ.
Trong bài đầu, Nỗ lực phát triển tự do dân chủ, ông viết về tình hình Liên Xô sau đai hội đảng XX năm 1956:
Phát triển tự do là nhu cầu thiết thân đồng thời là nhiệm vụ số một của người trí thức cũng như của toàn dân. Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô đã bóc trần những kết quả tai hại của tác phong lãnh đạo vi phạm hình thức tự do.‘’ [..]. Xét đến tình hình thế giới mới đây, lý tưởng tự do cá nhân lại là lý tưởng của ngày tiến tới, lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản bây giờ đương bắt đầu trở thành một thực tế lịch sử ở Liên Xô’’.(TÁC PHẨM TRẨN ĐỨC THẢO. Nỗ lực phát triển tự do dân chủ. Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc, 289- 290).
Trần Độ đã kết tội đảng cộng sản Việt Nam là phản dân chủ:
Đảng cộng sản đã và đang thực hành đường lối độc đảng (và tất yếu là độc quyền) lãnh đạo toàn diện (tức toàn trị). Vì vậy thực chất chế độ xã hội không phải là có “dân chủ xã hội chủ nghĩa”, mà là một chế độ xã hội phản dân chủ.[...].Ví dụ như về bầu cử thì có những thủ đoạn “Đảng cử, dân bầu”, “hiệp thương”, thực chất là không ai được quyền tự ứng cử. Ví dụ như về báo chí, xuất bản, thì những đạo luật ngược với Hiến pháp lại bắt buộc mọi người phải tuân theo nghiêm ngặt. Ví dụ như về tự do lập hội thì trong thực tế không ai có quyền gì hết, vì các thủ tục xin phép đủ làm nản lòng tất cả những ai muốn lập hội, các thủ đoạn Đảng phải bố trí đảng viên để nắm các tổ chức xã hội cũng làm cho các hội trở nên vô nghĩa. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN IV , 5)
.Bản tường trình củaMikhail Magid về chính sách chuyên chế của Khmer đỏ:
Đấy là các trại lao động được tổ chức theo mô hình của nhà máy công nghiệp, được điều khiển từ một trung tâm duy nhất, bên dưới là các đội sản xuất gồm 12 đến 15 người, nhưng không có máy móc. Người già và người ốm bị loại bỏ theo kiểu "chọn lọc tự nhiên". Người ta phải làm những công việc nặng nhọc và chết hàng trăm, thậm chí hàng ngàn một lúc; họ chết vì bệnh, vì đói và kiệt sức, vì bị bọn cai hành hạ. Bên cạnh các trại lao động còn có cả các trại giết người nữa. Riêng trại S-21 đã giết chết 30 ngàn người. Chỉ có 7 tù nhân trại này sống sót.[..].Tất cả các gia đình đều bị coi là bất hợp pháp. Lãnh đạo các công xã tự chỉ định vợ chồng cho mỗi người và các cặp cũng chỉ được gặp nhau có 6 lần trong một năm. Các thành viên gia đình không được sống cùng nhau: trẻ con phải tách khỏi cha mẹ ngay từ năm lên 6 tuổi để đưa vào các trại giáo dưỡng nhằn đào tạo lớp người tuyệt đối trung thành với chế độ mới.
Sách bị coi là có hại và đem đốt hết. Giai cấp nông dân mới phải làm việc 18 giờ mỗi ngày, lao động khổ sai còn đi kèm với giáo dục cải tạo theo tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin. Những người bất đồng chính kiến hoặc tỏ ra có cảm tình với trật tự cũ đếu bị giết hết.(CHẾ ĐỘ TOÀN TRỊ IV, 1 ).
Milovan Djilas đã nhận định về chính sách tàn bạo của Liên Xô và các nước khác.
Việc diệt trừ các quan điểm khác nhau trong ban lãnh đạo đảng tự động dẫn đến việc loại bỏ các trào lưu, xu hướng trong nội bộ phong trào và như vậy đồng nghĩa với việc giết chết dân chủ trong các đảng cộng sản. Trong chế độ cộng sản “lãnh tụ là người biết tuốt” đã trở thành nguyên tắc: những kẻ có quyền dù ngu dốt đến đâu cũng đều trở thành nhà tư tưởng hết. [.. ]. Nhiệm vụ này khó khăn đến nỗi nó đòi hỏi không chỉ thái độ không khoan nhượng đối với các tư tưởng khác và các nhóm xã hội khác mà còn đòi hỏi sự khuất phục của toàn xã hội và sự cố kết của chính giai cấp cầm quyền. Đấy chính là lí do vì sao đảng cộng sản cần một sự ổn định vững chắc về tư tưởng. (GIAI CẤP MỚI IV, 10)
Chủ trương chuyên chính vô sản đã đưa đến việc tôn sùng cá nhân và lãnh tụ trở thành độc tài. . Mao Trạch Đông cũng vậy. Thời quân chủ Á Đông, trong triều có những vị ngự sử có bổn phận chỉ trích vua quan. Trong chế độ dân chủ Tây phương, báo chí có quyền phê bình chính phủ. Trái lại, trong chế độ cộng sản, dân chúng và đảng viên đều phải cúi đầu im lặng. Đường lối chuyên chính vô sản đưa đến bóp chết mọi sinh hoạt quốc gia.
Nền dân chủ Âu Mỹ rất tốt đẹp, c òn Á châu nhất là Á châu cộng sản thì không thể chịu nổi bản chất gian ác, độc tài. Triệu Tử Dương là một người sáng suốt khi ông từ chối đàn áp sinh viên ở Thiên An Môn năm 1989. Ông cũng là một người nhận thức rõ tình hình Trung Hoa và thế giới khi ông viết trong Nhật ký của ông về dân chủ:
Tất cả các hệ thống này (các hệ thống dân chủ của các nước xã hội chủ nghĩa) chỉ là thiển cận. Chúng không phải là những hệ thống mà trong đó người dân được làm chủ, nhưng đúng hơn là bị cai trị bởi một vài người hay thậm chí là một người đơn độc. Thực tế thì chính hệ thống nghị viện dân chủ tây phương đã chứng minh là có sức sống mãnh liệt nhất. Dường như đây là hệ thống tốt đẹp nhất có được hiện nay. vi.wikipedia.org wiki/Prisoner_of_the_State:
Tướng Lưu Á Châu nói về dân chủ của Mỹ: Ý tưởng dân chủ đã thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc như thế mà không hưng thịnh thì ai hưng thịnh. Một dân tộc như thế không thống trị thế giới thì ai có thể thống trị thế giới.[...]. Trung Quốc phải cải tổ dân chủ theo mô hinh hiện hành tại Mỹ nếu không muốn bị sụp đổ theo kiểu Liên Xô trước đây. Khuyến cáo trên đây không đến từ một nhân vật ly khai đấu tranh cho dân chủ nào, mà lại do một viên tướng rất có uy tín đang tại chức ở Trung Quốc công khai đưa ra. Giới phân tích tự hỏi là phải chăng trong nội bộ giới lãnh đạo Bắc Kinh đang diễn ra một cuộc đấu tranh về đường lối phải theo[...].Đối với tướng Lưu Á Châu : « Nếu một thể chế không cho người dân được hít thở không khí tự do và phát huy sức sáng tạo, nếu hệ thống ấy không lựa chọn được những người tốt nhất làm đại diện cho chế độ và nhân dân để đưa vào các vị trí lãnh đạo, hệ thống ấy tất yếu phải diệt vong ».[...]. « Bí quyết thành công của Hoa Kỳ nằm ở hệ thống nhà nước pháp quyền tồn tại lâu đời và ở thể chế chính trị làm cơ sở cho hệ thống đó, chứ không nằm ở trung tâm tài chánh Wall Street hay ở trung tâm công nghệ Silicon Valley ». Ông không ngần ngại tiên đoán là nếu không cải cách dân chủ, Trung Quốc sẽ không thể nào tiếp tục đà vươn lên như hiện nay. .http://vi.rfi.fr/chau-a/20100815-mot-vien-tuong-duong-nhiem-keu-goi-cai-to-dan-chu-theo-mo-hinh-hoa-ky
Con đường của Việt Nam và Trung Quốc phải đi trong tương lai là tiêu diệt cộng sản độc tài, hại dân, phản quốc để xây dựng đất nước tự do và dân chủ thật sự..
______
CHÚ THÍCH
(1).K. Marx, F. Engels, Toàn tập, tập 1, Moskva 1955, trang 526
(2).Richard Pipes. Chủ Nghĩa cộng sản.
(3). George Lukacs, History and Class Consciousness. Cambridge, Mass, 1971, p. 32
(4).Georg Lukacs. MIT Press, 1968, p. 315.)“in contemporary bourgeois society individual freedom can only be corrupt and corrupting because it is a case of unilateral privilege based on the unfreedom of others. (History and Class Consciousness. MIT Press, 1968, p. 315.)
(5). " While the State exists there can be no freedom; when there is freedom there will be no State. (Quotation by Vladimir Lenin .
(6). Freedom in capitalist society always remains about the same as it was in ancient Greek republics: Freedom for slave owners. http://www.brainyquote.com/quotes/authors/v/vladimir_lenin_2.html
(7). Democracy is indispensable to socialism. Vladimir Lenin. http://www.brainyquote.com/quotes/authors/v/vladimir_lenin.htm
(8).Democracy is the road to socialism. Karl Marx
http://www.brainyquote.com/quotes/authors/k/karl_marx_2.html
(9). ."In communist society, where nobody has one exclusive sphere of activity but each can become accomplished in any branch he wishes, society regulates the general production and thus makes it possible for me to do one thing today and another tomorrow, to hunt in the morning, fish in the afternoon, rear cattle in the evening, criticise after dinner, just as I have a mind, without ever becoming hunter, fisherman, herdsman or critic."28 C.W.5, 47.German Ideology.
Ngoài ra còn tệ nạn cha truyền con nối.Mặc dầu cộng sản cực lực chỉ trích phong kiến nhưng họ vẫn làm theo phong kiến như Hoa Quốc Phong nối Mao Trạch Đông, Nông Đức Mạnh nối Hồ Chí Minh, và Kim Nhật Thành nhường ngôi cho con là Kim Chánh Nhật.
Việt Nam không có tự do cho nên Nhân Văn Giai Phẩm đã đòi hỏi tự do, dân chủ. Nguyễn Hữu Đang đã kêu gọi chính quyền cộng sản thực thi Hiến pháp 1946 vì hiến pháp này ghi: Điều thứ 10: Công dân Việt Nam có quyền:
-Tự do ngôn luận
-Tự do xuất bản
-Tự do tổ chức và hội họp
-Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra ngoài nước.
(Hiến pháp Việt Nam và hiến pháp Trung Quốc khác nhau thế nào ).
Trần Đức Thảo đã viết hai bài trên Nhân Văn Giai Phẩm về vấn đề tự do và dân chủ.
Trong bài đầu, Nỗ lực phát triển tự do dân chủ, ông viết về tình hình Liên Xô sau đai hội đảng XX năm 1956:
Phát triển tự do là nhu cầu thiết thân đồng thời là nhiệm vụ số một của người trí thức cũng như của toàn dân. Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô đã bóc trần những kết quả tai hại của tác phong lãnh đạo vi phạm hình thức tự do.‘’ [..]. Xét đến tình hình thế giới mới đây, lý tưởng tự do cá nhân lại là lý tưởng của ngày tiến tới, lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản bây giờ đương bắt đầu trở thành một thực tế lịch sử ở Liên Xô’’.(TÁC PHẨM TRẨN ĐỨC THẢO. Nỗ lực phát triển tự do dân chủ. Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc, 289- 290).
Trần Độ đã kết tội đảng cộng sản Việt Nam là phản dân chủ:
Đảng cộng sản đã và đang thực hành đường lối độc đảng (và tất yếu là độc quyền) lãnh đạo toàn diện (tức toàn trị). Vì vậy thực chất chế độ xã hội không phải là có “dân chủ xã hội chủ nghĩa”, mà là một chế độ xã hội phản dân chủ.[...].Ví dụ như về bầu cử thì có những thủ đoạn “Đảng cử, dân bầu”, “hiệp thương”, thực chất là không ai được quyền tự ứng cử. Ví dụ như về báo chí, xuất bản, thì những đạo luật ngược với Hiến pháp lại bắt buộc mọi người phải tuân theo nghiêm ngặt. Ví dụ như về tự do lập hội thì trong thực tế không ai có quyền gì hết, vì các thủ tục xin phép đủ làm nản lòng tất cả những ai muốn lập hội, các thủ đoạn Đảng phải bố trí đảng viên để nắm các tổ chức xã hội cũng làm cho các hội trở nên vô nghĩa. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN IV , 5)
.Bản tường trình củaMikhail Magid về chính sách chuyên chế của Khmer đỏ:
Đấy là các trại lao động được tổ chức theo mô hình của nhà máy công nghiệp, được điều khiển từ một trung tâm duy nhất, bên dưới là các đội sản xuất gồm 12 đến 15 người, nhưng không có máy móc. Người già và người ốm bị loại bỏ theo kiểu "chọn lọc tự nhiên". Người ta phải làm những công việc nặng nhọc và chết hàng trăm, thậm chí hàng ngàn một lúc; họ chết vì bệnh, vì đói và kiệt sức, vì bị bọn cai hành hạ. Bên cạnh các trại lao động còn có cả các trại giết người nữa. Riêng trại S-21 đã giết chết 30 ngàn người. Chỉ có 7 tù nhân trại này sống sót.[..].Tất cả các gia đình đều bị coi là bất hợp pháp. Lãnh đạo các công xã tự chỉ định vợ chồng cho mỗi người và các cặp cũng chỉ được gặp nhau có 6 lần trong một năm. Các thành viên gia đình không được sống cùng nhau: trẻ con phải tách khỏi cha mẹ ngay từ năm lên 6 tuổi để đưa vào các trại giáo dưỡng nhằn đào tạo lớp người tuyệt đối trung thành với chế độ mới.
Sách bị coi là có hại và đem đốt hết. Giai cấp nông dân mới phải làm việc 18 giờ mỗi ngày, lao động khổ sai còn đi kèm với giáo dục cải tạo theo tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin. Những người bất đồng chính kiến hoặc tỏ ra có cảm tình với trật tự cũ đếu bị giết hết.(CHẾ ĐỘ TOÀN TRỊ IV, 1 ).
Milovan Djilas đã nhận định về chính sách tàn bạo của Liên Xô và các nước khác.
Việc diệt trừ các quan điểm khác nhau trong ban lãnh đạo đảng tự động dẫn đến việc loại bỏ các trào lưu, xu hướng trong nội bộ phong trào và như vậy đồng nghĩa với việc giết chết dân chủ trong các đảng cộng sản. Trong chế độ cộng sản “lãnh tụ là người biết tuốt” đã trở thành nguyên tắc: những kẻ có quyền dù ngu dốt đến đâu cũng đều trở thành nhà tư tưởng hết. [.. ]. Nhiệm vụ này khó khăn đến nỗi nó đòi hỏi không chỉ thái độ không khoan nhượng đối với các tư tưởng khác và các nhóm xã hội khác mà còn đòi hỏi sự khuất phục của toàn xã hội và sự cố kết của chính giai cấp cầm quyền. Đấy chính là lí do vì sao đảng cộng sản cần một sự ổn định vững chắc về tư tưởng. (GIAI CẤP MỚI IV, 10)
Chủ trương chuyên chính vô sản đã đưa đến việc tôn sùng cá nhân và lãnh tụ trở thành độc tài. . Mao Trạch Đông cũng vậy. Thời quân chủ Á Đông, trong triều có những vị ngự sử có bổn phận chỉ trích vua quan. Trong chế độ dân chủ Tây phương, báo chí có quyền phê bình chính phủ. Trái lại, trong chế độ cộng sản, dân chúng và đảng viên đều phải cúi đầu im lặng. Đường lối chuyên chính vô sản đưa đến bóp chết mọi sinh hoạt quốc gia.
Nền dân chủ Âu Mỹ rất tốt đẹp, c òn Á châu nhất là Á châu cộng sản thì không thể chịu nổi bản chất gian ác, độc tài. Triệu Tử Dương là một người sáng suốt khi ông từ chối đàn áp sinh viên ở Thiên An Môn năm 1989. Ông cũng là một người nhận thức rõ tình hình Trung Hoa và thế giới khi ông viết trong Nhật ký của ông về dân chủ:
Tất cả các hệ thống này (các hệ thống dân chủ của các nước xã hội chủ nghĩa) chỉ là thiển cận. Chúng không phải là những hệ thống mà trong đó người dân được làm chủ, nhưng đúng hơn là bị cai trị bởi một vài người hay thậm chí là một người đơn độc. Thực tế thì chính hệ thống nghị viện dân chủ tây phương đã chứng minh là có sức sống mãnh liệt nhất. Dường như đây là hệ thống tốt đẹp nhất có được hiện nay. vi.wikipedia.org wiki/Prisoner_of_the_State:
Tướng Lưu Á Châu nói về dân chủ của Mỹ: Ý tưởng dân chủ đã thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc như thế mà không hưng thịnh thì ai hưng thịnh. Một dân tộc như thế không thống trị thế giới thì ai có thể thống trị thế giới.[...]. Trung Quốc phải cải tổ dân chủ theo mô hinh hiện hành tại Mỹ nếu không muốn bị sụp đổ theo kiểu Liên Xô trước đây. Khuyến cáo trên đây không đến từ một nhân vật ly khai đấu tranh cho dân chủ nào, mà lại do một viên tướng rất có uy tín đang tại chức ở Trung Quốc công khai đưa ra. Giới phân tích tự hỏi là phải chăng trong nội bộ giới lãnh đạo Bắc Kinh đang diễn ra một cuộc đấu tranh về đường lối phải theo[...].Đối với tướng Lưu Á Châu : « Nếu một thể chế không cho người dân được hít thở không khí tự do và phát huy sức sáng tạo, nếu hệ thống ấy không lựa chọn được những người tốt nhất làm đại diện cho chế độ và nhân dân để đưa vào các vị trí lãnh đạo, hệ thống ấy tất yếu phải diệt vong ».[...]. « Bí quyết thành công của Hoa Kỳ nằm ở hệ thống nhà nước pháp quyền tồn tại lâu đời và ở thể chế chính trị làm cơ sở cho hệ thống đó, chứ không nằm ở trung tâm tài chánh Wall Street hay ở trung tâm công nghệ Silicon Valley ». Ông không ngần ngại tiên đoán là nếu không cải cách dân chủ, Trung Quốc sẽ không thể nào tiếp tục đà vươn lên như hiện nay. .http://vi.rfi.fr/chau-a/20100815-mot-vien-tuong-duong-nhiem-keu-goi-cai-to-dan-chu-theo-mo-hinh-hoa-ky
Con đường của Việt Nam và Trung Quốc phải đi trong tương lai là tiêu diệt cộng sản độc tài, hại dân, phản quốc để xây dựng đất nước tự do và dân chủ thật sự..
______
CHÚ THÍCH
(1).K. Marx, F. Engels, Toàn tập, tập 1, Moskva 1955, trang 526
(2).Richard Pipes. Chủ Nghĩa cộng sản.
(3). George Lukacs, History and Class Consciousness. Cambridge, Mass, 1971, p. 32
(4).Georg Lukacs. MIT Press, 1968, p. 315.)“in contemporary bourgeois society individual freedom can only be corrupt and corrupting because it is a case of unilateral privilege based on the unfreedom of others. (History and Class Consciousness. MIT Press, 1968, p. 315.)
(5). " While the State exists there can be no freedom; when there is freedom there will be no State. (Quotation by Vladimir Lenin .
(6). Freedom in capitalist society always remains about the same as it was in ancient Greek republics: Freedom for slave owners. http://www.brainyquote.com/quotes/authors/v/vladimir_lenin_2.html
(7). Democracy is indispensable to socialism. Vladimir Lenin. http://www.brainyquote.com/quotes/authors/v/vladimir_lenin.htm
(8).Democracy is the road to socialism. Karl Marx
http://www.brainyquote.com/quotes/authors/k/karl_marx_2.html
(9). ."In communist society, where nobody has one exclusive sphere of activity but each can become accomplished in any branch he wishes, society regulates the general production and thus makes it possible for me to do one thing today and another tomorrow, to hunt in the morning, fish in the afternoon, rear cattle in the evening, criticise after dinner, just as I have a mind, without ever becoming hunter, fisherman, herdsman or critic."28 C.W.5, 47.German Ideology.
(10). Soviet power took thousands upon thousands of these best buildings from the exploiters at one stroke, and in this way made the right of assembly;without which democracy is a fraud;a million times more democratic for the people. Indirect elections to non-local Soviets make it easier to hold congresses of Soviets, they make the entire apparatus less costly, more flexible, more accessible to the workers and peasants at a time when life is seething and it is necessary to be able very quickly to recall one’s local deputy or to delegate him to a general congress of Soviets.Proletarian democracy is a million times more democratic than any bourgeois democracy; Soviet power is a million times more democratic than the most democratic bourgeois republic. (Vladimir Lenin The Proletarian Revolution and the Renegade Kautsky.http://www.marxists.org/archive/lenin/works/1918/prrk/democracy.htm.
(11).Tân Tử Lăng - Mao Trạch Đông ngàn năm công tội.Chương 18.Địa ngục trần gian.
(12). Every cook has to learn how to govern the state. Vladimir Lenin.
http://www.brainyquote.com/quotes/authors/v/vladimir_lenin_2.html
No comments:
Post a Comment