Tuesday, June 14, 2016
DANH NGÔN VỀ CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN
DANH NGÔN VỀ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. “Khi bạn thấy một người mập đứng kế một người ốm, không có nghĩa là người mập lấy bớt phần ăn của người ốm. Nhưng đây lại là cách suy nghĩ của chủ nghĩa xã hội.” – Khuyết danh
2. “Chủ nghĩa tư bản không chia đều sự thịnh vượng, nhưng chủ nghĩa xã hội lại chia đều sự nghèo khổ.” – Winston Churchill
3. “Ở xứ tư bản, mọi người đều giàu nghèo một cách bất công, nhưng ở xứ chủ nghĩa xã hội mọi người đều nghèo một cách công bằng.” – Khuyết danh
4. “Chủ nghĩ xã hội nói chung đã thất bại rõ tới độ chỉ những nhà trí thức mới có thể không nhìn thấy.” – Thomas Sowell
5. “Dân chủ và chủ nghĩ xã hội chỉ có chung một quan điểm, sự công bằng. Nhưng hãy nhìn về sự khác biệt: dân chủ tìm sự công bằng trong tự do, chủ nghĩa xã hội tìm sự công bằng trong sự gò bó và nô lệ.” – Alexis de Tocqueville
6. “Vấn đề với chủ nghĩa xã hội là tới lúc nào đó nó sẽ dùng hết tiền của người khác.” – Margaret Thatcher
7. “Chủ nghĩa xã hội là một hệ tư tưởng của sự thất bại, là tiếng kêu của sự ngu dốt, là lời truyền giáo của sự ghen tị, ưu điểm của nó là chia sẻ đồng đều sự nghèo khổ.” – Winston Churchill.
8. “Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin.” – Ronald W. Reagan
9. “Chủ nghĩa cộng sản không thành công được vì mọi người ai cũng muốn quyền tư hữu.” – Frank Zappa
10. “Chủ nghĩa phát xít là giai đoạn nhân loại sẽ tìm đến sau khi họ thấy chủ nghĩa cộng sản chỉ là ảo tưởng.” – Friedrich A. von Hayek
11. “Chủ nghĩa cộng sản là logic cuối cùng khi nhân loại không còn tồn tại.” – Fulton J. Sheen
12. “Kiểm soát của cải là kiểm soát sự sống.” – Hilaire Belloc
13. “Nếu bạn để chính phủ điều hành sa mạc Sahara, trong 5 năm chúng ta sẽ thiếu cát.” – Milton Friedman
14. “Cái nhìn của chính phủ về kinh tế có thể nói ngắn gọn như sau: nếu nó di chuyển, hãy đánh thuế. Nếu nó tiếp tục di chuyển, hãy ra luật để điều khiển nó. Và nếu nó ngừng lại, hãy hỗ trợ nó.” – Ronald Reagan
15. “11 chữ đáng sợ nhất trong tiếng Anh là ‘tôi là người của chính phủ và tôi sẽ giúp bạn.” – Ronald Reagan
16. “Những ai muốn lấy trộm của Peter để đưa cho Paul luôn có sự ủng hộ ở Paul.” – George Bernard Shaw
17. “Dân chủ sẽ ngưng tồn tại khi bạn lấy đi của cải của những ai muốn đi làm để chia bớt cho nhũng ai không muốn đi làm.” – Thomas Jefferson
18. “Tôi có một câu hỏi cho các nhà lãnh đạo ở các nước chủ nghĩa cộng sản: nếu chủ nghĩa cộng sản có tương lai, tại sao mấy ông cần phải xây dựng những bức tường để giữ mọi người lại và quân lực và cảnh sát chìm để giữ mọi người im lặng?” – Ronald Reagan
19. “Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thành công ở 2 nơi: thiên đường, nơi mà không cần nó; và địa ngục, nơi mà đã có nó.” – Ronald Reagan
20. “Một chính phủ có thể cho bạn những gì bạn muốn, cũng là một chính phủ có thể lấy đi những gì bạn có.” – Thomas Jefferson
21. “Nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội không thể hoạt động được vì nó không có những thứ mà nền kinh tế tư bản không thể không có, đó là: giá cả thị trường để phân phối tài nguyên, tự do và chất xám của con người, quyền sở hữu để các doanh nhân yên tâm làm việc và lòng tham để con người không ngừng tham vọng.” – Ludwig von Mises
22. “Nền kinh tế chủ nghĩa xã hội hoạt động dựa trên tư tưởng rằng sự hiểu biết của một nhóm người cao rộng hơn sự hiểu biết của hàng trăm triệu người. Đây là một suy nghĩ kiêu ngạo.” – FA Hayek
23. “Chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội đã giết nhiều người hơn tất cả những cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20 cộng lại.” – Khuyết danh
24. “Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại nếu không có tự do, trong khi chủ nghĩa xã hội không thể nào tồn tại nếu cho phép tự do.” – Milton Friedman
25. “Vũ khí đã giết người nhiều nhất trong lịch sử nhân loại là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội.” – Khuyết danh
26. “Nếu muốn thấy sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản và cộng sản, hãy so sánh giữa Bắc và Nam Hàn.” – Khuyết danh
27. “Hãy nhìn bao nhiêu người từ xứ cộng sản bất chấp cái chết để vượt biên qua xứ tư bản, nhiêu đó cũng cho chúng ta nhân loại đã bình chọn ra sao.” – Milton Friedman
28. “Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hy sinh hơn 2 triệu người dân Việt Nam để thành lập chế độ cộng sản. Nhưng cuối cùng họ lại dùng chủ nghĩa tư bản để làm giàu. Vậy 2 triệu người Việt Nam đã chết để làm gì?” – Dennis Prager
29. “Chủ nghĩa tư bản không hoàn hảo, nhưng nó là hệ thống tuyệt vời nhất trong lịch sử nhân loại.” – Milton Friedman
30. “Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra được rằng chủ nghĩa xã hội không hơn gì một giấc mơ đẹp; rằng tự do quan trọng hơn bình đẳng; rằng nỗ lực đạt được bình đẳng sẽ làm nguy hại tới tự do; và rằng, nếu tự do bị mất, bình đẳng thậm chí là cũng sẽ không còn cho những kẻ mất tự do.” ― Karl Popper
1. “Khi bạn thấy một người mập đứng kế một người ốm, không có nghĩa là người mập lấy bớt phần ăn của người ốm. Nhưng đây lại là cách suy nghĩ của chủ nghĩa xã hội.” – Khuyết danh
2. “Chủ nghĩa tư bản không chia đều sự thịnh vượng, nhưng chủ nghĩa xã hội lại chia đều sự nghèo khổ.” – Winston Churchill
3. “Ở xứ tư bản, mọi người đều giàu nghèo một cách bất công, nhưng ở xứ chủ nghĩa xã hội mọi người đều nghèo một cách công bằng.” – Khuyết danh
4. “Chủ nghĩ xã hội nói chung đã thất bại rõ tới độ chỉ những nhà trí thức mới có thể không nhìn thấy.” – Thomas Sowell
5. “Dân chủ và chủ nghĩ xã hội chỉ có chung một quan điểm, sự công bằng. Nhưng hãy nhìn về sự khác biệt: dân chủ tìm sự công bằng trong tự do, chủ nghĩa xã hội tìm sự công bằng trong sự gò bó và nô lệ.” – Alexis de Tocqueville
6. “Vấn đề với chủ nghĩa xã hội là tới lúc nào đó nó sẽ dùng hết tiền của người khác.” – Margaret Thatcher
7. “Chủ nghĩa xã hội là một hệ tư tưởng của sự thất bại, là tiếng kêu của sự ngu dốt, là lời truyền giáo của sự ghen tị, ưu điểm của nó là chia sẻ đồng đều sự nghèo khổ.” – Winston Churchill.
8. “Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin.” – Ronald W. Reagan
9. “Chủ nghĩa cộng sản không thành công được vì mọi người ai cũng muốn quyền tư hữu.” – Frank Zappa
10. “Chủ nghĩa phát xít là giai đoạn nhân loại sẽ tìm đến sau khi họ thấy chủ nghĩa cộng sản chỉ là ảo tưởng.” – Friedrich A. von Hayek
11. “Chủ nghĩa cộng sản là logic cuối cùng khi nhân loại không còn tồn tại.” – Fulton J. Sheen
12. “Kiểm soát của cải là kiểm soát sự sống.” – Hilaire Belloc
13. “Nếu bạn để chính phủ điều hành sa mạc Sahara, trong 5 năm chúng ta sẽ thiếu cát.” – Milton Friedman
14. “Cái nhìn của chính phủ về kinh tế có thể nói ngắn gọn như sau: nếu nó di chuyển, hãy đánh thuế. Nếu nó tiếp tục di chuyển, hãy ra luật để điều khiển nó. Và nếu nó ngừng lại, hãy hỗ trợ nó.” – Ronald Reagan
15. “11 chữ đáng sợ nhất trong tiếng Anh là ‘tôi là người của chính phủ và tôi sẽ giúp bạn.” – Ronald Reagan
16. “Những ai muốn lấy trộm của Peter để đưa cho Paul luôn có sự ủng hộ ở Paul.” – George Bernard Shaw
17. “Dân chủ sẽ ngưng tồn tại khi bạn lấy đi của cải của những ai muốn đi làm để chia bớt cho nhũng ai không muốn đi làm.” – Thomas Jefferson
18. “Tôi có một câu hỏi cho các nhà lãnh đạo ở các nước chủ nghĩa cộng sản: nếu chủ nghĩa cộng sản có tương lai, tại sao mấy ông cần phải xây dựng những bức tường để giữ mọi người lại và quân lực và cảnh sát chìm để giữ mọi người im lặng?” – Ronald Reagan
19. “Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thành công ở 2 nơi: thiên đường, nơi mà không cần nó; và địa ngục, nơi mà đã có nó.” – Ronald Reagan
20. “Một chính phủ có thể cho bạn những gì bạn muốn, cũng là một chính phủ có thể lấy đi những gì bạn có.” – Thomas Jefferson
21. “Nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội không thể hoạt động được vì nó không có những thứ mà nền kinh tế tư bản không thể không có, đó là: giá cả thị trường để phân phối tài nguyên, tự do và chất xám của con người, quyền sở hữu để các doanh nhân yên tâm làm việc và lòng tham để con người không ngừng tham vọng.” – Ludwig von Mises
22. “Nền kinh tế chủ nghĩa xã hội hoạt động dựa trên tư tưởng rằng sự hiểu biết của một nhóm người cao rộng hơn sự hiểu biết của hàng trăm triệu người. Đây là một suy nghĩ kiêu ngạo.” – FA Hayek
23. “Chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội đã giết nhiều người hơn tất cả những cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20 cộng lại.” – Khuyết danh
24. “Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại nếu không có tự do, trong khi chủ nghĩa xã hội không thể nào tồn tại nếu cho phép tự do.” – Milton Friedman
25. “Vũ khí đã giết người nhiều nhất trong lịch sử nhân loại là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội.” – Khuyết danh
26. “Nếu muốn thấy sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản và cộng sản, hãy so sánh giữa Bắc và Nam Hàn.” – Khuyết danh
27. “Hãy nhìn bao nhiêu người từ xứ cộng sản bất chấp cái chết để vượt biên qua xứ tư bản, nhiêu đó cũng cho chúng ta nhân loại đã bình chọn ra sao.” – Milton Friedman
28. “Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hy sinh hơn 2 triệu người dân Việt Nam để thành lập chế độ cộng sản. Nhưng cuối cùng họ lại dùng chủ nghĩa tư bản để làm giàu. Vậy 2 triệu người Việt Nam đã chết để làm gì?” – Dennis Prager
29. “Chủ nghĩa tư bản không hoàn hảo, nhưng nó là hệ thống tuyệt vời nhất trong lịch sử nhân loại.” – Milton Friedman
30. “Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra được rằng chủ nghĩa xã hội không hơn gì một giấc mơ đẹp; rằng tự do quan trọng hơn bình đẳng; rằng nỗ lực đạt được bình đẳng sẽ làm nguy hại tới tự do; và rằng, nếu tự do bị mất, bình đẳng thậm chí là cũng sẽ không còn cho những kẻ mất tự do.” ― Karl Popper
LÊ NAM KHOA * NGUYỄN BÁ THANH
Con gái Nguyễn Bá Thanh hé lộ cái chết của cha
Lê Nam Khoa (Danlambao) - Trong bài thơ viết cho cha,
cô Nguyễn Hoài An đã có những câu thơ mà qua đó người ta có thể hiểu
được Nguyễn Bá Thanh - cha của cô - đã bị đảng ám hại và ông ta đã chết
trước ngày Thứ Sáu 13 tháng 2, 2015. Mặc dù đã có nhiều bài viết trên
báo lề Dân với nhiều dữ kiện và phân tích cho thấy ông Thanh chết không
bình thường và ngày giờ chết không đúng như tin của nhà nước đưa ra, nhưng những gì từ chính con gái của ông Thanh - một người trong cuộc - sẽ có sức thuyết phục mạnh cho nghi án động trời này.
Nguyễn Bá Thanh chết lúc nào?
Hoài An đã mở đầu bài thơ bằng 2 câu:
Còn mươi hôm là ngày con sinh ra
Mà ba đi chưa kịp lời tiễn biệt
Câu sau cho thấy lúc ông Thanh chết đã không có một lời trăn trối với
gia đình, con cái. Vậy lần cuối mà Hoài An còn nói chuyện được với cha
của cô là lúc nào? Không có một câu nào trong bài thơ cho thấy ông Thanh
nói chuyện với con gái lúc ông trở về lại Việt Nam và "điều trị trong
bệnh viện Đà Nẵng". Chỉ có những câu này, thời điểm từ mấy tháng trước,
lúc ông Nguyễn Bá Thanh còn điều trị bên Mỹ, và lúc đó "hy vọng mong
manh" lắm rồi:
Ba hãy ra đi thanh thản nhé ba
Như lời ba nói với con vài tháng trước
Ba nói rằng ba cũng không nuối tiếc
Đà Nẵng chừ đẹp, hai con cũng trưởng thành.
Lúc con khóc vì hy vọng mong manh
Những chi tiết này làm cho chúng ta nhìn lại thời điểm lúc chuyên cơ
mang ông Thanh từ Mỹ về để thấy rõ hơn một điều: trong khi bao nhiêu
người dân được đăng tải là đi đón ông Thanh, nhiều cán bộ nói gặp ông
Thanh để có những câu "tau có chi mô" thì tuyệt nhiên không thấy hình
ảnh nào của gia đình ông Thanh đón ông. Một lời tuyên bố từ gia đình
rằng ông Thanh khỏe hay yếu cũng không có.
Đó là một điều bất thường.
Điều bất thường này chỉ có thể giải thích là gia đình bị cô lập và đứng
ngoài cuốn phim dàn dựng của đảng và gia đình đã biết số phận của ông
Thanh lúc đó ra sao.
Ai đã giết Nguyễn Bá Thanh
Nếu ông Thanh chết vì bị bệnh, chết tự nhiên - thuần túy là ung thư thì không thể nào có câu thơ này từ Hoài Anh:
Dù đời phụ ba, nhưng ba được hưởng lòng dân.
(Tạm thời xin bạn đọc đừng bị dính vào câu "ba được hưởng lòng dân"
để chúng ta lạc vấn đề vào chuyện ông Thanh có hưởng lòng dân hay không
- đó là đề tài thảo luận khác. Tội ác của ông Nguyễn Bá Thanh đối với
giáo dân Cồn Dầu, ông ta đã dùng những công trình xây dựng Đà Nẵng để
rút tiền bỏ túi, tình trạng phố Tàu ở Đà Nẵng... nhiều người biết rõ.
Nhưng cùng lúc, với những tuyên truyền và những hình ảnh phồn thịnh của
Đà Nẵng, cộng thêm cá tính của ông Thanh, thực tế là cũng có nhiều người
yêu mến ông Thanh. Và một cô con gái làm thơ cho cha của mình, với tình
cảm cha con, đương nhiên sẽ theo hướng suy nghĩ "ba được hưởng lòng
dân").
Trở lại vế đầu 4 chữ "dù đời phụ ba". Tại sao là "đời"? Nếu "lòng dân" / người dân trong vế sau đã ủng hộ ông Thanh thì họ chính là "đời" rồi!? Vậy tại sao Hoài An lại mâu thuẫn giữa vế đầu là "đời phụ" với vế sau là "hưởng lòng dân" trong cùng một câu thơ?
Do đó trong câu này, hàm ý của Hoài An thì "Đời" phải là một thực thể
khác. Nếu vậy thực thể này là gì trong khi theo nghĩa thông thường nó là
con người, là dư luận, là người đời?
Chỉ còn một cách hiểu về chữ "đời" của Hoài An: Đó là "đảng". Nó được hiểu theo nghĩa cha của cô đã cống hiến cuộc đời của ông cho đảng, đời của ông là đảng. Và "đời phụ ba" tức là "đảng phụ ba".
Tại sao Hoài An không thể viết thẳng ra là đảng? Điều này
dễ hiểu nếu chúng ta mường tượng ra tình trạng của gia đình Nguyễn Bá
Thanh như thế nào với giả thuyết ông ta bị giết và đảng đang phải giàn
dựng một cuốn phim lừa đảo và điều gì sẽ xảy ra cho gia đình nếu họ công
bố thẳng thừng những điều mà các thế lực đen tối đang muốn che giấu.
Tại sao là "phụ"? Và ai "phụ" cha của Hoài An?
Trước hết phải là những người đã đưa Nguyễn Bá Thanh vào vai trò Trưởng
ban nội chính TƯ làm tên xung kích chống tham nhũng. Kẻ đó là Nguyễn Phú
Trọng. Khi Nguyễn Bá Thanh bị ám hại, Nguyễn Phú Trọng đã tìm cách dìm
xuồng mọi chuyện vì không muốn đàn em trong phe nhóm hoảng sợ và xé rào.
Kế đó "phụ" cũng là phía giết Nguyễn Bá Thanh. Cả 2 phe giết và phe che
giấu cái chết dù đối nghịch nhau nhưng cộng lại chính là đảng. Và đảng
chính là "đời" của Nguyễn Bá Thanh. Cái "đời" cộng sản này đã phụ ông
Thanh bằng hành động hạ thủ tàn độc và sau đó cũng không được chết như
một cái chết bình thường.
Chỉ một câu thơ 10 chữ nằm lẫn trong những lời ca tụng cha mình, Nguyễn Hoài An - người trong cuộc - đã khéo léo gián tiếp cho dư luận biết từ đâu đã dẫn đến cái chết của Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh.
Monday, June 13, 2016
VIỆT CỘNG LÃNG PHÍ NGÂN SÁCH
Lãng phí ngân sách nuôi Hội đoàn nhà nước
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2016-06-11
2016-06-11
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Viện Đại học Quốc gia
Hà Nội vừa công bố báo cáo cho thấy, Nhà nước đã bao cấp 14 ngàn
(14.000) tỷ đồng mỗi năm cho các tổ chức quần chúng công, điển hình như
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,
Đoàn thanh niên và Công đoàn. Ước tính phần chi ngân sách cho các tổ
chức quần chúng công cao gấp đôi dự toán ngân sách cho Bộ Giáo dục, Bộ Y
tế và gấp 5 lần cho Bộ Khoa học Công nghệ.
Không làm được gì cho lợi ích của nhân dân
Nam Nguyên phỏng vấn Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, nhà hoạt động xã hội dân
sự độc lập, về vấn đề liên quan. Từ Sài Gòn, trước hết TS Phạm Chí Dũng
nhận định:
TS Phạm Chí Dũng: Tôi thấy về cơ bản số tiền chi như vậy là vô
ích, tại vì từ rất nhiều năm qua các hội đoàn nhà nước đã gần như không
làm được gì cho lợi ích của nhân dân, đơn cử là Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam. Từ trước tới giờ chưa bao giờ họ chủ động tổ chức một cuộc
đình công, lãn công nào để bảo vệ quyền lợi của công nhân. Trong khi
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lại nghiễm nhiên được hưởng ít nhất là
2% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp, một con số rất lớn, vừa rồi
ngay cả một vài tờ báo nhà nước cũng phải phản ứng về chuyện này.
Tôi thấy về cơ bản số tiền chi như vậy là vô ích, tại vì từ rất nhiều năm qua các hội đoàn nhà nước đã gần như không làm được gì cho lợi ích của nhân dân, đơn cử là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
-TS Phạm Chí Dũng
Cho nên việc các tổ chức như Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn
Thanh niên Cộng sản, Mặt trận Tổ Quốc, Hội Phụ nữ… mà nhận được số tiền
khủng khiếp như vậy trong tình hình hiện nay ngân sách vô cùng khó khăn
và dân vẫn phải nai lưng ra đóng thuế để bổ túc vào ngân sách như vậy,
thì có thể nói đó là việc rất là nhẫn tâm. Tôi cho rằng các tổ chức như
vậy nếu mà biết tự trọng thì nên chấm dứt sự hoạt động. Tại vì họ hoạt
động như một sự vô nghĩa, nói như vậy chắc chắn sẽ đụng chạm tự ái của
họ, nhưng mà tôi cho rằng liêm sỉ còn cao hơn cả tự ái.
Nam Nguyên: Quan niệm về xã hội dân sự độc lập còn quá mới mẻ
và bị ngăn cấm ở Việt Nam, trong khi các tổ chức như Mặt trận Tổ Quốc,
Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh Niên hay Hội Nông dân được mô tả là cánh tay nối
dài của Đảng, công cụ của Đảng nên tự thân không phải là những tổ chức
xã hội dân sự như đúng ý nghĩa của nó, ngân sách nhà nước chi như Tiến
sĩ vừa nói là từ tiền thuế của người dân. Nhưng đây là cơ chế mà Đảng
Cộng sản, chế độ cộng sản lập ra, thì cho đến khi nó còn tồn tại liệu có
khả năng cải cách sửa đổi được hay không?
TS Phạm Chí Dũng: Tôi cho rằng có một ít phần trăm có thể thay
đổi, thay đổi chẳng qua là vì sức ép của quốc tế, bởi các định chế mà
Việt nam tham gia ký kết như là vấn đề TPP. Chẳng hạn nếu tham gia vào
TPP Việt nam sẽ phải thay đổi cơ chế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Có nghĩa là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam không còn độc quyền với
nhiệm vụ gọi là “bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp của công nhân” nữa mà
sẽ phải san sẻ một phần cho công đoàn độc lập.
Tôi cũng nghĩ rằng, các tổ chức nhà nước như vậy đã xài một số tiền quá
lớn, thật ra số tiền 14.000 tỷ chi cho họ nhưng mà đổi lại được cái gì?
Tại vì những vấn đề thiết thân, thiết thực như chủ quyền quốc gia thì họ
hầu như không đụng chạm tới. Chúng ta có thể điểm lại vấn đề phản đối
Trung Quốc gây hấn, những tổ chức của nhà nước hoàn toàn không dám lên
tiếng. Vấn đề cá chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung, họ cũng không lên
tiếng. Rất nhiều vấn đề khiếu kiện của nông dân, của công nhân, các tổ
chức nhà nước không hề lên tiếng. Họ như bị níu kép theo não trạng sợ
sệt, sợ hãi và thủ thế, chỉ biết có lợi ích bản thân mà thôi. Thành thử
tôi nghĩ rằng khả năng thay đổi sắp tới của họ là do áp lực, chủ yếu từ
quốc tế, những định chế quốc tế mà Việt Nam phải tham gia, chứ không
phải bản thân họ muốn thay đổi. Khả năng thay đổi trong thời gian sắp
tới của họ, theo tôi, tối đa chỉ vào khoảng từ 5% tới 10% mà thôi.
Nam Nguyên: Trong thời gian qua, Quốc hội khoá trước, Dự luật
về Hội khi được bàn thảo cho thấy có ghi rõ là không chi phối các tổ
chức quần chúng công như Tổng Liên đoàn lao động, Mặt trận Tổ Quốc, Hội
Phụ nữ , Đoàn Thanh niên ..v..v Tiến trình Việt nam hội nhập thế giới
đòi hỏi phải có Luật về hội. Nhưng ghi rõ như thế cho thấy Việt Nam muốn
duy trì quan niệm bao cấp các tổ chức này để phục vụ Đảng và Nhà nước.
Rõ ràng là vấn đề này không phù hợp với tiến trình cải cách mà người ta
nói tới. TS nhận định gì?
TS Phạm Chí Dũng: Tôi cho đó là sự khiên cưỡng và chủ ý rõ ràng
là cánh tay nối dài của Đảng. Cho dù Quốc hội, Luật không chi phối nhưng
mà Đảng chi phối. Và như ông Nguyễn Phú Trọng nói trước đây là Cương
lĩnh Đảng còn quan trọng hơn cả Hiến pháp, thì việc Đảng chi phối những
tổ chức như Mặt trận, các đoàn thể như vậy là đương nhiên và mặc dầu
Đảng vẫn phải có lộ trình mở dần từng chút về hướng dân chủ hóa và đáp
ứng những điều kiện của phương Tây, nhưng mà Đảng vẫn muốn các tổ chức
do Đảng lập ra chiếm phần chi phối ở trong đó, chứ không phải các tổ
chức xã hội dân sự của dân tự phát hoạt động.
Tôi nghĩ sắp tới là một tiến trình phức tạp hỗn mang và giao thoa lẫn
nhau và nếu như muốn phát triển được, thì xã hội dân sự Việt Nam phải có
sự thống nhất. Hiện nay chưa có sự thống nhất cao, chỉ có sự thống nhất
cao thì mới có thể đối trọng với các tổ chức hội đoàn nhà nước và có
thể thu hút được quần chúng mà thôi.
Nam Nguyên: Cảm ơn TS Phạm Chí Dũng đã trả lời phỏng vấn.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-wastes-citizen-tax-to-cover-public-organizations-nn-06112016103417.html
Một lũ ký sinh trùng
CTV Danlambao
- Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thì
hàng năm đảng CSVN đã rút tỉa tài sản của nhân dân, tổng cộng khoản
14.000 tỷ đồng, để chi cho các "tổ chức quần chúng", hay chính xác hơn
là những cái vòi bạch tuột của đảng. 6 con ký sinh trùng loài sản này
gồm có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu
chiến binh, Đoàn thanh niên và Công đoàn.
Đám ký sinh trùng này đã hút khoản 1,7% GDP, một con số cao hơn ngân
sách dành cho Bộ Nông nghiệp, gấp đôi ngân sách dành cho Bộ Y tế, Bộ
Giáo dục và gấp 5 lần số tiền dự chi cho lãnh vực Khoa học Công nghệ.
Trong 6 con sinh trùng này thì Mặt trận tổ sản chuyên trách chuyện đấu
tố, gạch tên những ai ra ứng cử theo lòng dân mà không hợp ý đảng. Hội
phụ nữ chuyện mảng giả danh côn đồ, bịt mặt đánh ghen những thành phần
quần chúng yêu nước nhưng không yêu đảng. Đoàn thanh niên chuyên trách
phần cuồng Hồ, học tập theo gương đạo đức Trần Dân Tiên và làm hàng rào
chắn ngăn cản người dân xuống đường chống Tàu khựa. Riêng Công đoàn thì
chuyên trị công nhân nào đòi tăng lương, cải thiện môi trường làm việc
và làm tôi tớ cho các chủ nhân công ty nước ngoài theo chỉ thị của Ba
Đình.
Tuy nhiên, 6 con sinh trùng này chỉ là 6 con... con. Con... cha của
chúng là đảng loài sản, gốc tích từ bên Tàu, con ký sinh trùng bự nhất
đã và đang hút rỉa tận xương tận tủy mồ hôi xương máu của cả dân tộc
trong suốt hơn nửa thế kỷ qua. Ngân sách chính thức đổ vào họng con ký
sinh loài sản này là bao nhiêu thì đi hỏi những con cá chết - vì sao mà
chết.
Ngoài ngân sách khủng dành cho những tổ chức ăn bám của đảng cộng sản,
VEPR còn đưa ra tình trạng thiếu minh bạch trong chi tiêu, hoàn toàn
không có sự giám sát độc lập nào đối với việc sử dụng nguồn tiền của dân
bởi những con ký sinh trùng này.
Tình trạng sử dụng tiền "công" của nhân dân cho chuyện "tư" của đảng
cộng sản này xảy ra trong tình trạng nợ công của quốc gia đang đụng
trần. Số nợ công nhảy vọt gấp đôi trong vòng 5 năm qua, từ con số 1,393
triệu tỉ đồng vọt lên 2,608 triệu tỉ đồng.
Ai sẽ trả số nợ này. Dĩ nhiên không phải là các quan chức đảng, các đảng
viên đang ngồi mát ăn bát vàng trong các tổ chức ngoại vi của đảng.
Không những không trả mà chúng còn tiếp tục ăn, ăn mãi theo bản chất của
loài sản.
12.06.2016
Điển hình về lãng phí ngân sách
Lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách lâu nay là chuyện “biết rồi, khổ lắm nói mãi”, nhưng chuyện liên quan tới dự án nhà nghiệp vụ của Bệnh viện Ung bướu Hà Nội (BVUBHN) có lẽ vào loại “độc nhất vô nhị”.
8 năm mới xong một nhà 6 tầng
Trách nhiệm thuộc về ai?
Cho tới nay, sau hơn 1 năm công trình đưa vào sử dụng, thậm chí đã hết cả thời gian bảo hành nhưng công trình vẫn chưa hoàn tất được thủ tục để quyết toán. Theo đại diện Vinaconex 1, là do phía Ban QLDA đã không làm hết trách nhiệm nên luôn gây khó khăn cho nhà thầu trong việc hoàn tất hồ sơ. Cụ thể, ngày 5.8.2011, nhà thầu đã lập hồ sơ quyết toán khối lượng thi công chi tiết và nộp cho Ban QLDA để kiểm tra, nhưng không thấy hồi âm. “Cho đến khoảng tháng 3.2012, chúng tôi được biết hồ sơ quyết toán khối lượng thi công chi tiết trên đã bị thất lạc” - đại diện phía nhà thầu cho biết.
Sau khi Vinaconex1 gửi đơn tới Thành ủy, UBND TP “tố” việc bị Sở Y tế làm khó trong việc quyết toán công trình, ngày 16.8.2012, ông Nguyễn Văn Yên - Phó GĐ Sở Y tế - đã chủ trì cuộc họp với sự tham gia của lãnh đạo Ban QLDA Sở Y tế, đại diện Văn phòng UBND TP cùng đại diện các đơn vị liên quan. Tại cuộc họp này, Sở Y tế đã yêu cầu Ban QLDA phối hợp lập quyết toán theo biểu mẫu phụ lục 03.a tại thông tư số 86/2011/TT-BTC “Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước”, thời gian hoàn tất thủ tục là 1 tháng, kể từ ngày 16.8.2012.
Năm 2002,
Vinaconex 1 đã ký hợp đồng nhận gói thầu số 2 với chủ đầu tư khi đó là
BVUBHN. Năm 2005, sau khi tiếp nhận dự án từ BVUBHN, Ban QLDA Sở Y tế
tiếp tục ký hợp đồng với Vinaconex 1 nhận thầu thi công phần còn lại,
chuyển tiếp hợp đồng mà bệnh viện đã ký. Tuy nhiên, sau đó công trình
lại phải ngừng thi công chờ thay đổi thiết kế và bổ sung dự toán.
Sau 4 năm dừng thi công, ngày 5.8.2009, Ban QLDA Sở Y tế Hà Nội ký tiếp với Vinaconex 1 hợp đồng thi công gói thầu số 2. Theo đó, Vinaconex 1 được giao thi công toàn bộ khối lượng công việc xử lý khối lượng phát sinh và điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với dây chuyền công năng của gói thầu số 2. Công trình phải hoàn thành sau 180 ngày kể từ ngày khởi công.
Tuy nhiên, đến tháng 2.2010, nhà thầu đã phải tạm dừng thi công vì chủ đầu tư không phê duyệt điều chỉnh bổ sung thiết kế, dự toán phát sinh cũng như không phê duyệt giá vật liệu theo thời điểm thi công. Cho tới ngày 9.7.2010, Ban QLDA mới ký phụ lục hợp đồng để nhà thầu triển khai thi công tiếp. Nhưng, từ tháng 7.2010 đến cuối năm 2010, chủ đầu tư lại bổ sung khối lượng phát sinh, nên ngày 11.1.2011, hai bên lại phải thêm một phụ lục hợp đồng. Tháng 2.2011, công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Sau 4 năm dừng thi công, ngày 5.8.2009, Ban QLDA Sở Y tế Hà Nội ký tiếp với Vinaconex 1 hợp đồng thi công gói thầu số 2. Theo đó, Vinaconex 1 được giao thi công toàn bộ khối lượng công việc xử lý khối lượng phát sinh và điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với dây chuyền công năng của gói thầu số 2. Công trình phải hoàn thành sau 180 ngày kể từ ngày khởi công.
Tuy nhiên, đến tháng 2.2010, nhà thầu đã phải tạm dừng thi công vì chủ đầu tư không phê duyệt điều chỉnh bổ sung thiết kế, dự toán phát sinh cũng như không phê duyệt giá vật liệu theo thời điểm thi công. Cho tới ngày 9.7.2010, Ban QLDA mới ký phụ lục hợp đồng để nhà thầu triển khai thi công tiếp. Nhưng, từ tháng 7.2010 đến cuối năm 2010, chủ đầu tư lại bổ sung khối lượng phát sinh, nên ngày 11.1.2011, hai bên lại phải thêm một phụ lục hợp đồng. Tháng 2.2011, công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Trách nhiệm thuộc về ai?
Cho tới nay, sau hơn 1 năm công trình đưa vào sử dụng, thậm chí đã hết cả thời gian bảo hành nhưng công trình vẫn chưa hoàn tất được thủ tục để quyết toán. Theo đại diện Vinaconex 1, là do phía Ban QLDA đã không làm hết trách nhiệm nên luôn gây khó khăn cho nhà thầu trong việc hoàn tất hồ sơ. Cụ thể, ngày 5.8.2011, nhà thầu đã lập hồ sơ quyết toán khối lượng thi công chi tiết và nộp cho Ban QLDA để kiểm tra, nhưng không thấy hồi âm. “Cho đến khoảng tháng 3.2012, chúng tôi được biết hồ sơ quyết toán khối lượng thi công chi tiết trên đã bị thất lạc” - đại diện phía nhà thầu cho biết.
Sau khi Vinaconex1 gửi đơn tới Thành ủy, UBND TP “tố” việc bị Sở Y tế làm khó trong việc quyết toán công trình, ngày 16.8.2012, ông Nguyễn Văn Yên - Phó GĐ Sở Y tế - đã chủ trì cuộc họp với sự tham gia của lãnh đạo Ban QLDA Sở Y tế, đại diện Văn phòng UBND TP cùng đại diện các đơn vị liên quan. Tại cuộc họp này, Sở Y tế đã yêu cầu Ban QLDA phối hợp lập quyết toán theo biểu mẫu phụ lục 03.a tại thông tư số 86/2011/TT-BTC “Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước”, thời gian hoàn tất thủ tục là 1 tháng, kể từ ngày 16.8.2012.
Tuy nhiên,
hạn cuối cùng ấy đã qua hơn 2 tháng, nhưng mọi việc vẫn chưa hoàn thành.
Theo Phó TGĐ Vinaconex 1 Thạch Anh Đức thì “việc yêu cầu lập hồ sơ
thanh toán mới chỉ là cái cớ, đùn đẩy, lẩn tránh trách nhiệm của Ban
QLDA Sở Y tế Hà Nội cho nhà thầu; trách nhiệm này thuộc về GĐ Sở Y tế và
Ban QLDA”.
Trong một công văn gửi Thành ủy, HĐND, UBND và GĐ Sở Y tế Hà Nội, Tổng GĐ Vinaconex 1 đã phải viết những dòng rất gay gắt rằng: “Công trình đáng lẽ không bị kéo dài nhiều năm, các giá trị thực đáng lẽ sẽ không bị mất hoặc biến đổi, mục tiêu khám-chữa bệnh cho nhân dân sẽ sớm đạt được như mong muốn nếu được chủ đầu tư quan tâm và đồng hành cùng nhà thầu trong quá trình thi công. Tuy nhiên, năng lực yếu kém của Ban QLDA Sở Y tế Hà Nội cộng với cách làm việc nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm của một bộ phận lãnh đạo và một số cán bộ thừa hành Ban QLDA khiến đến nay công trình vẫn chưa thể hoàn tất...”.
Theo tính toán của nhà thầu, sau nhiều lần điều chỉnh, bổ sung và chậm trễ trong việc thanh toán, công trình đã bị đội giá lên hơn 5 tỉ đồng (từ 15,466 tỉ đồng lên 20,5 tỉ đồng).
Đã đến lúc UBND TP.Hà Nội cần chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan trong việc lãng phí hàng tỉ đồng ngân sách này.
Trong một công văn gửi Thành ủy, HĐND, UBND và GĐ Sở Y tế Hà Nội, Tổng GĐ Vinaconex 1 đã phải viết những dòng rất gay gắt rằng: “Công trình đáng lẽ không bị kéo dài nhiều năm, các giá trị thực đáng lẽ sẽ không bị mất hoặc biến đổi, mục tiêu khám-chữa bệnh cho nhân dân sẽ sớm đạt được như mong muốn nếu được chủ đầu tư quan tâm và đồng hành cùng nhà thầu trong quá trình thi công. Tuy nhiên, năng lực yếu kém của Ban QLDA Sở Y tế Hà Nội cộng với cách làm việc nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm của một bộ phận lãnh đạo và một số cán bộ thừa hành Ban QLDA khiến đến nay công trình vẫn chưa thể hoàn tất...”.
Theo tính toán của nhà thầu, sau nhiều lần điều chỉnh, bổ sung và chậm trễ trong việc thanh toán, công trình đã bị đội giá lên hơn 5 tỉ đồng (từ 15,466 tỉ đồng lên 20,5 tỉ đồng).
Đã đến lúc UBND TP.Hà Nội cần chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan trong việc lãng phí hàng tỉ đồng ngân sách này.
Theo Lao động
BS. TRẦN VĂN TICH * NGUYỄN THÙY TRANG
Hiện tượng (Nguyễn) Thùy Trang
BS.Trần Văn Tích
Trên internet thỉnh thoảng thấy xuất hiện những bản tin do Thùy Trang hay Nguyễn Thùy Trang công bố. Tất cả các bản tin đó có chung một đặc tính : chúng là những bản tin độc đáo, dị thường. Khi chiếc máy bay Mã Lai Á mất tích, Thùy Trang khẳng định chiếc phi cơ đó đã hạ cánh an toàn ở một vùng bí mật trên lãnh thổ Hoa Lục vì dính dáng đến một điệp vụ tình báo.
Thùy Trang đưa tin viên tướng Việt cộng Phùng Quang Thanh và một số cận vệ bị bắn tử thương hay bị bắn trọng thương trên một con đường ở Paris.
Trong bài viết nhan đề Dương Văn Minh, một Việt cộng nằm vùng (…) Thùy Trang đưa ra những kiến giải hàm hồ, sai nhầm, thậm chí hỗn láo, xấc xược. Câu văn sau đây trích nguyên văn từ bài viết đó là một triệu chứng đặc trưng (signe pathognomonique) của bệnh án Thùy Trang : "Năm 1962 Dương Văn Minh đột nhập vào các cơ quan tình báo của Việt Nam Cộng Hoà, Binh vận Trung ương Cục, Tình báo, An ninh T4 (Sài Gòn-Gia Định).“ Năm 1962, Ông Dương Văn Minh mang cấp bậc Trung tướng. Một vị trung tướng của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà lại đi “đột nhập“ vào các cơ quan tình báo của Việt Nam Cộng Hoà là nghĩa lý gì? Thùy Trang liệt kê lung tung, loạn xạ, chẳng cần theo một trật tự, một phân loại, một phương hướng nào cả. Binh vận Trung ương Cục nếu có chỉ có thể là một cơ quan an ninh tình báo thuộc cấp lãnh đạo cao nhất, chung cho cả nước, của Việt cộng, vậy mà Tướng Dương Văn Minh đã “đột nhập“ được vào cơ quan này ư? Trong khi đó thì An ninh T4 (Sài Gòn-Gia Định) lại chỉ có thể là một tổ hay một nhóm an ninh tình báo địa phương cũng vẫn của Việt Cộng, một vị trung tướng Việt Nam Cộng Hoà làm sao lại nhè “đột nhập“ vào đó và “đột nhập“ vào đó để làm gì? Khoa chẩn đoán tâm thần gọi tình trạng bệnh lý này một cách hết sức tổng quát là dislogie, chứng loạn ngôn.
Trong vụ Vũng Áng, Thùy Trang sử dụng đầy đủ tên họ và cả học vị : Nguyễn Thùy Trang, Tiến sĩ Sinh vật/Hoá học. Qua nội dung bài viết, Thùy Trang khơi khơi chủ trương Formosa không chế tạo thép mà tinh luyện titan. Hai chữ sinh vật trong Việt ngữ là một danh từ, một tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật. Không có khoa học chuyên môn nào gọi là khoa sinh vật cả, mà chỉ có khoa sinh học hay khoa sinh vật học. Một vị tiến sĩ lại không thể gọi tên chuyên khoa mình tốt nghiệp cho đúng! Vẫn là triệu chứng bệnh lý tâm thần học loạn ngôn. Vả lại, khoa sinh học là tổng thể các khoa học về thế giới hữu sinh và về các quá trình của sự sống trong khi khoa hoá học chuyên nghiên cứu về cấu tạo, tính chất và sự biến hoá của các chất vô sinh; cho nên trong thực tế, không có cá nhân nào được đào tạo theo hai chuyên khoa đối nghịch như vậy. Thoạt tiên, Tiến sĩ Thùy Trang – cũng có khi Thùy Trang tự xưng là Bác sĩ – còn huê dạng cho biết rằng mẫu nước Vũng Áng đã được một phòng thí nghiệm ở Châu Âu phân tích nhưng không hề nghĩ đến chi tiết đơn giản nhất là nói rõ phòng thí nghiệm tên gì, ở tại thành phố nào, ở tại quốc gia nào thuộc Châu Âu! Nhưng rồi qua cơn khủng hoảng tâm thần, Thùy Trang phần nào tỉnh trí lại và nhận ra tính chất vô lý của cung cách loan tin nên Thùy Trang chủ động xoá chi tiết bảo rằng mẫu nước Vũng Áng đã được phân tích ở Châu Âu!
Khi cô Nancy Nguyen về Việt Nam và bị giặc bắt giữ, Thùy Trang đưa tin một cách ly kỳ là cô Nancy Nguyen đã bị Tổ Phản gián A, Đội Biệt động B giam cầm thẩm vấn. Vài ngày sau, Cô Nancy Nguyen được tha và kể lại rằng Cô đã bị bắt mang về công an phường X rồi bị giam ở trại Y. Có thế thôi!
Mới đây nhất, Thùy Trang tung tin Hoa Kỳ và Trung Cộng lâm chiến tại Biển Đông, phi cơ hai nước bắn nhau loạn xà ngầu. Cựu Trung Tá Trần Đình Phúc tức Matthew Tran nêu câu hỏi trên mạng lưới với Thùy Trang đại khái là tin động trời như thế mà sao không thấy giới truyền thông báo chí quốc tế loan tin. Tiện dịp tôi bèn trả lời vị cựu Trung Tá. Tôi trình lên Trung Tá là tôi dự đoán Thùy Trang sẽ có hai cách phúc đáp. Cách thứ nhất là giữ im lặng, không thèm trả lời. Cách thứ hai là trả lời một cách rất “hoành tráng“, đại khái như sau : Thùy Trang chỉ biết phục vụ Sự Thật, Thùy Trang không phải là nhà nghiên cứu sử hay phóng viên chiến trường. Trong vụ phi chiến Mỹ-Tàu ở Biển Đông, cả hai bên đều vì nhu cầu chiến lược toàn cầu mà giấu giếm rất kỹ lưỡng. Phía Hoa Kỳ thì Toà Bạch Ốc, Ngũ Giác Đài, Cơ quan Trung ương Tình báo CIA v.v..đều quyết định không để lộ tin tức ra ngoài. Phía Trung cộng từ bọn chóp bu cho đến bọn tép riu cũng hành động y như vậy. Cho nên báo chí, rađiô v.v..làm sao mà biết được! Chỉ một mình Thùy Trang vì quyết tâm phát hiện và bảo vệ Chân Lý nên mới sử dụng những nguồn tin toàn cầu, liên quốc để theo dõi thời sự quốc nội và quốc ngoại. Những nguồn tin đặc biệt và độc đáo của Thùy Trang không có ai có thể thu thập được hết. Đó là độc quyền của Thùy Trang. Không tin cứ chờ tương lai trả lời, khi các tài liệu bí mật quốc gia được giải mã thì sẽ thấy; vân vân và vân vân, bla bla bla...
*
Có người nghi ngờ Thùy Trang là điệp viên nhị trùng. Có người phỏng đoán Thùy Trang là tay sai ViXi chuyên tung tin hoả mù để làm hoang mang dư luận. Ngộ nghĩnh hơn nữa, có người hồn nhiên chuyển tiếp thêm, phổ biến rộng các tin tức theo kiểu Thùy Trang!
Thùy Trang không phải Việt cộng. Thùy Trang là người gốc quốc gia. Thùy Trang có thể là sĩ quan hay hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đang sống lưu vong. Thùy Trang thuộc thế hệ thứ nhất, không có chuyên khoa nghề nghiệp vững chắc để hội nhập thuận lợi và thành công vào xã hội phương Tây. Trình độ văn hoá của Thùy Trang ở mức suýt soát trung bình, có nhiều phần chắc dưới trung bình. Thùy Trang không có khả năng lý luận khoa học. Trước 1975, có lẽ Thùy Trang ít nhiều từng dính dáng đến các cơ quan an ninh tình báo của Miền Nam nhưng chỉ là nhân viên cấp thừa hành và nhất là không thuộc các cơ cấu chuyên nghiên cứu sách lược hay lập kế hoạch hành động.
Về hình thức, cung cách trình bày các bản tin của Thùy Trang, xét dưới khía cạnh tâm thần học, rất hữu ích cho giới y khoa. Chúng ta gặp nơi Thùy Trang nhiều triệu chứng, nhiều hợp chứng thác loạn ngôn ngữ (aphasie). Thùy Trang dùng những chữ vô nghĩa (Binh vận Trung ương Cục, Tiến sĩ Sinh vật/Hoá học). Thùy Trang bố trí từ hỗn loạn, bất chấp luận lý, bất tuân cú pháp, Thùy Trang xếp cạnh nhau những chữ không có liên quan ngữ nghĩa.
Về nội dung, người bệnh Thùy Trang mang chứng hoang tưởng tự đại hay vĩ cuồng (mégalomanie). Chứng bệnh này rất phổ biến trong cộng đồng tỵ nạn và chỉ là một hậu quả gần như đương nhiên của hội chứng hậu chấn thương tâm thần, post traumatic syndrome. Bên cạnh Thùy Trang có thể kể rất nhiều ví dụ khác. Có người tự phong cho mình chức Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Lâm thời. Có người tự xem mình là nhân vật lãnh đạo quần chúng. Có người mạo nhận là Phó Đề đốc Hải quân Hoa Kỳ đến tham gia một buổi sinh hoạt cộng đồng. Có vị cựu Đại Tá hiện ở Pháp khi nói chuyện với đồng bào tại Bad Kreuznach (Đức quốc) đã lớn tiếng tiên đoán quả quyết rằng Võ Nguyên Giáp sẽ lên ngôi nay mai (khi họ Võ còn sống). Có cả kẻ tự xưng là hậu duệ Việt Nam Cộng Hoà gọi điện thoại nói chuyện với người gõ những dòng này để quả quyết là ngày mai sẽ có biến chuyển ở Ba Đình, “Chú không tin thì rán chờ coi!“. Ngay những người xuất thân từ lò xã hội chủ nghĩa cũng mắc cùng chứng bệnh. Có kẻ tự coi như mình ra nước ngoài là để làm minh chủ cho đám dân vong quốc. Có người tự giao cho mình trọng trách dạy dỗ lũ viết lách cách làm báo để kết hợp trong ngoài nước. Có bà đe dọa kiện Việt cộng trước nền công lý nhân loại một cách “hoành tráng“. Vân vân. Thật ra không thể kể xiết.
*
Bệnh án (Nguyễn) Thùy Trang chỉ là một bệnh án hàm thụ. Nó có rất nhiều hạn chế nhưng nó không luận ẩu nói càn như Thùy Trang. Nó có cơ sở khách quan khoa học.
Người thiết lập bệnh án không hề có ý nghĩ xúc phạm Thùy Trang; trái lại, kẻ gõ các dòng này rất kính trọng bệnh nhân Thùy Trang, như từng và vẫn kính trọng tất cả bệnh nhân mà mình đã có cơ may tiếp xúc, điều trị. Vả lại, người bệnh tâm thần Thùy Trang là một người bệnh rất dễ thương. Trong khoa tâm thần học vốn vẫn có những hạng bệnh nhân như vậy. Họ sống cho mình, với mình, vì mình. Họ không gây tai hại cho tha nhân. Họ không phải là một mối nguy cho xã hội. Họ chỉ đứng trên công luận, họ chỉ tách khỏi tập thể, họ chỉ không chấp lý lẽ.
Ai đọc Thùy Trang chỉ nên xem như đọc một mẩu tin vui, đừng bắt tội người gửi và đọc xong thì chỉ nên ngồi trước máy mà cười tủm tỉm một mình.
12.06.2016
Sunday, June 12, 2016
LÊ QUANG VINH * CHUYỆN THẬT NHƯ ĐÙA
CHUYỆN “THẬT” NHƯ “ĐÙA”…? LÊ Quang Vinh
XIN BÁO CÁO TỔNG BÍ THƯ – THỦ TƯỚNG: 100% PCT TỈNH, GĐ SỞ – BAN NGÀNH CÁC TỈNH – THÀNH CẢ NƯỚC…ĐỀU CÓ XE “BIỂN XANH” ĐƯA ĐÓN HẰNG NGÀY. ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA LUÔN MỌI TỈNH – THÀNH CẢ NƯỚC, KHÔNG CHỈ RIÊNG ÔNG TRỊNH XUÂN THANH Ở HẬU GIANG.
Chiếc xe Lexus 570 từng mang biển số xanh của Hậu Giang 95A-0699 được thay lại biển số trắng.
Cái biển số xe “màu xanh” làm phát lộ “chuyện thường ngày ở huyện”
Cái biển số xe bé thế (nhỏ thế?), lại làm phát lộ một sự thật tưởng như…”ĐÙA” của nền luật pháp (thực chất là “nền chính trị Việt Nam”): Quan chức nước ta phạm pháp hằng ngày, phạm pháp trở nên “bình thường” như…”không”?!
Việc dùng xe công đưa đón lãnh đạo, chí ít từ PCT, GĐ (Phó chủ tịch, Giám đốc) sở – ban ngành cấp tỉnh hằng ngày, diễn ra suốt nhiều thập niên nay, nó như một “tiêu chuẩn” được “mặc định” trong xã hội "Xã hội chủ nghĩa" (XHCN), ai ai cũng biết và hiểu là “rất sai”, nhưng không một tỉnh – thành nào không làm thế. Cấp PCT tỉnh càng được ưu đãi hơn, không chỉ có…”XE”!.Qua ý kiến của ông Trần Đức Thắng, Cục trưởng Quản lý Công sản (Bộ Tài chính), cho biết ngay trong bài báo của VNE vừa đưa hôm nay 12/6/2016 (đăng dưới đây): “Theo quyết định 32/2015 của Thủ tướng, chỉ Hà Nội và TP HCM cấp phó chủ tịch thành phố được hưởng chế độ xe đưa đón từ nhà đến nơi làm việc. Với các địa phương khác, chế độ xe công đưa đón cho phó chủ tịch tỉnh chỉ áp dụng với trường hợp đi công tác”.
Tôi “đoán” ông Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh thấu hiểu điều này, cộng với việc ông “rất thông cảm với một tỉnh còn nghèo” nên đã phải “mượn xe” bạn đưa vô để “tự túc” lấy việc đi lại của mình. Như vậy, ông Thanh đã “tránh được” tội “lạm dụng chức vụ và quyền hạn” để “thụ hưởng đặc quyền đặc lợi bất hợp pháp…” (thực chất là “ăn cắp” công quỹ) – không như hàng trăm hàng nghìn PCT, GĐ sở – ban ngành của 100% tỉnh – thành trên đất nước XHCN do Đảng CS lãnh đạo của chúng ta (đã - đang và tiếp tục) “ăn cắp” công quỹ ngang nhiên như “Chuyện thường ngày ở huyện” (thuật ngữ quen thuộc xuất xứ từ tên cuốn tiểu thuyết rất hay của Valentin Ovechkin – thuộc nền Văn học Soviet thập niên 50 thế kỷ XX, ghi dấu thành công lớn trong Văn học Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ II, bởi đã "làm phát lộ" nhiều bệnh hoạn thuộc loại "cố hữu" và "đặc thù" của xã hội "Xã hội chủ nghĩa" - xã hội Soviet)! Tấm lòng ông thế, TBT – TT nên “biểu dương” mới phải!
Chỉ có điều, ông Trịnh Xuân Thanh “mượn xe” lẫn “mượn người” (xe là tư nhân, người thì trong gia đình mình là Nguyễn Đặng Toàn, em bà con bên vợ) nhưng sao lại phải đổi sang “biển xanh” làm gì? hằng tháng lại bắt Văn phòng tỉnh Hậu Giang trả lương 3 triệu cho ông em “đi mượn” là sao? Chuyện “biển xanh”, công an Hậu Giang sai lè lè…khi cấp một biển số “thế hệ cũ” (4 số) đã bị khai tử (vô hiệu về mặt luật pháp) từ lâu rồi cho chiếc xe đời mới là một trong những nguyên nhân khiến người dân thấy rõ chiếc xe ông Thanh đang đi gắn biển sai. Cái sai cơ bản này làm người dân chú ý khiến lai lịch chiếc xe bị “lật tẩy”.
Nói chung: Bộ máy chính quyền quá loạn!
Tân Đại biểu Quốc hội từng bị cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “yêu cầu điều tra”
Bài báo “Phó chủ tịch cưỡi siêu xe biển xanh: Bộ Công thương đã phớt lệnh Thủ tướng?” – Infonet (Báo điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông) đăng ngày11/06/2016 06:39; có đoạn:
"Ông Thanh từng là Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC). Dưới thời ông Trịnh Xuân Thanh điều hành cũng là giai đoạn bết bát của công ty.
Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân trong việc kinh doanh thua lỗ, gây khó khăn cho PVN của PVC.
Khi đó, ông Thanh vừa rời ghế Chủ tịch HĐQT PVC được vài tháng và được Bộ Công thương bổ nhiệm làm Trưởng đại diện văn phòng miền Trung của Bộ này ở Đà Nẵng vào tháng 7/2013, sau đó là Vụ trưởng, Chánh văn phòng Ban cán sự Đảng thuộc Bộ Công thương.
Và trong khi kết luận về trách nhiệm với vai trò người đứng đầu của PVC liên quan đến các khoản thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng cho đến tận giờ vẫn chưa được công bố công khai, thì từ tháng 5/2015, ông Thanh được luân chuyển về Hậu Giang và được bầu giữ chức Phó chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016”.
Riêng chuyện “cực kỳ khó hiểu” bởi rất “bất thường” này, Chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho rằng: Nếu khu vực tư nhân để thất thoát tiền của như vậy thì một là doanh nghiệp sập tiệm, phá sản; thứ hai, hoặc cá nhân có thể bị đi tù, truy trách nhiệm chứ không có chuyện không có một chút trách nhiệm nào. Trong trường hợp này, ông Thanh không những thoát "trách nhiệm" mà còn được "đăc ân" bố trí vào những vị trí thuận lợi hơn (cao cấp hơn).
Để một lãnh đạo như vậy về một bộ lớn như Bộ Công Thương – phụ trách cả một khu vực kinh tế vô cùng lớn, có nhiều doanh nghiệp Nhà nước, nắm giữ nhiều tài sản, tiền của cuả Nhà nước và được làm “Chánh văn phòng Ban cán sự Đảng” là điều vô cùng “chướng ách” – (Theo bài “Phó chủ tịch cưỡi siêu xe biển xanh: Bộ Công thương đã phớt lệnh Thủ tướng?”).
Thế rồi, đùng một cái, “từ tháng 5/2015, ông Thanh được luân chuyển về Hậu Giang và được bầu giữ chức Phó chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016” (tài liệu đã dẫn). Với quy trình chọn lựa được cho là “vô tư”, “chặt chẽ” từ A đến Z (từ trung ương đến địa phương) cốt sao kén được người “có tài có đức” cho Quốc hội Khóa 14; ông Trịnh Xuân Thanh là người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa 14 với tỷ lệ cao nhất tỉnh Hậu Giang (75,28% số phiếu hợp lệ). Như vậy, do cái "quy trình chọn lựa được cho là “vô tư”, “chặt chẽ” từ A đến Z" ấy, đã khiến cử tri Hậu Giang thực sự bị "MÙ" nên mới có kết quả "vang dội" (đối với cá nhân tân "ông nghị" ni) đến thế.
Nay thì Chính phủ mới, không thể nào bỏ qua, bởi những gì đang “phát lộ” về ông Thanh: VNE vừa đưa tin hôm nay 12/6/2016 – Bài đăng dưới đây): "Liên quan đến việc này, ngày 10/6 Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã yêu cầu Bộ Công an, Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo thẩm quyền khẩn trương làm rõ thông tin báo chí phản ánh việc ông Trịnh Xuân Thanh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang sử dụng xe cá nhân gắn biển số xanh, và việc luân chuyển ông Thanh khi chưa làm rõ trách nhiệm liên quan đến khoản thua lỗ lúc còn là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí.
Thời hạn báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/6/2016".
Trước các diễn tiến vậy, tôi có mấy “nghi ngại” như ri: có lẽ chuyện ni “bùng lên” là do cái ông PCT ni vừa có một việc chi đó “phạm thượng”, hay là “gây oán chuốc thù” với một vài kẻ mô đó do “ăn chia” chẳng hạn (?), để rồi bị bọn nớ …”tố lên”. Chứ chuyện cấy “biển xanh” ni nó phổ biến cả nước vậy, sao TBT – TT lại không biết, mà nay sau bầu cử QH có mấy ngày, thắng lợi lớn thế, mới biết và cũng chỉ biết có mộ mình ông PCT ni thôi (trúng cử ĐBQH tới75,28%); để rồi cấp tập “chỉ thị”, thành lập đến 09 lực lượng Đảng – chính quyền (từ trung ương đến địa phương) vô cuộc thanh tra, làm rõ…(để mà “mần chi” rứa hè?).
Thật ngao ngán…
LQV
*****
VnExpress International 24h quarss
Thời sự
Chủ nhật, 12/6/2016 | 10:16 GMT+7
Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang không thuộc diện xe “biển xanh” đưa đón
Trừ Hà Nội và TP HCM, các địa phương khác cấp phó chủ tịch tỉnh không được hưởng chế độ xe công (xe biển xanh) đưa đón từ nhà đến nơi làm việc.
9 cơ quan làm rõ nhiều vấn đề ngoài xe Lexus tư gắn biển xanh
Trả lời về định mức xe công với cán bộ, ông Trần Đức Thắng, Cục trưởng Quản lý Công sản (Bộ Tài chính) cho biết, theo quyết định 32/2015 của Thủ tướng, chỉ Hà Nội và TP HCM cấp phó chủ tịch thành phố được hưởng chế độ xe đưa đón từ nhà đến nơi làm việc. Với các địa phương khác, chế độ xe công đưa đón cho phó chủ tịch tỉnh chỉ áp dụng với trường hợp đi công tác.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó chủ tịch Hội luật gia TP HCM, cũng cho rằng đối chiếu các quy định pháp luật thì Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh không thuộc diện được sử dụng ôtô biển xanh đưa đón.
Cụ thể, theo nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức thì hệ số phụ cấp chức vụ đối với phó chủ tịch UBND tỉnh là từ 1,20 trở xuống. Trong khi đó, quyết định mới nhất của Thủ tướng về sử dụng ôtô trong cơ quan nhà nước đã quy định chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 trở lên mới được sử dụng ôtô đưa đón từ nơi ở đến nơi làm việc và đi công tác với mức giá mua xe tối đa 920 triệu đồng/xe. Trong số 63 tỉnh thành, chỉ phó chủ tịch UBND TP Hà Nội và TP HCM được hưởng tiêu chuẩn này.
Theo luật sư Hậu, căn cứ quy định nêu trên, cán bộ cấp phó chủ tịch tỉnh chỉ được sử dụng ôtô phục vụ công tác chung tại cơ quan, không thuộc diện nhà nước phải chi ngân sách để mua ôtô rồi gắn biển xanh đưa đón. Cũng theo quyết định của Thủ tướng, các cơ quan ở địa phương, ví dụ văn phòng UBND tỉnh, chỉ được trang bị tối đa 2 ôtô phục vụ công tác chung. Nếu cơ quan nào đã có 2 ôtô thì không vì có thêm lãnh đạo mới mà được mua thêm xe.
Liên quan đến việc này, ngày 10/6 Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã yêu cầu Bộ Công an, Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo thẩm quyền khẩn trương làm rõ thông tin báo chí phản ánh việc ông Trịnh Xuân Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang sử dụng xe cá nhân gắn biển số xanh, và việc luân chuyển ông Thanh khi chưa làm rõ trách nhiệm liên quan đến khoản thua lỗ lúc còn là Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí.
Thời hạn báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/6.
Thời gian qua, chiếc Lexus LX570 trị giá hơn 5 tỷ đồng, gắn biển xanh 95A-0699 chở Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh gây xôn xao dư luận. Ông Thanh giải thích ôtô này mượn của người bạn, biển kiểm soát 29A-79093. Một năm trước khi được phân công về Hậu Giang làm Phó chủ tịch nhiệm kỳ 2011-2016, ông đã mang từ Hà Nội vào sử dụng.
Sau đó, ông Thanh nói chủ xe là Nguyễn Đặng Toàn, em bà con bên vợ. Khi biết anh rể vào miền Tây công tác, Toàn đã cho ông mượn xe đi lại nhằm tiết kiệm cho ngân sách của Hậu Giang trong việc mua xe công phục vụ Phó chủ tịch tỉnh. Đồng thời, chủ nhân xe Lexus LX570 cũng vào Hậu Giang làm tài xế cho ông Thanh.
Về vấn đề nêu trên, một đại biểu Quốc hội cho rằng: “Việc mua, sử dụng xe công phải tuân thủ quy định hiện hành, không phải cứ là phó chủ tịch tỉnh thì ngân sách phải chi mua xe công để phục vụ. Vì vậy, nói rằng mượn xe tư, gắn biển xanh để tiết kiệm ngân sách thì phải xem xét hết sức cụ thể. Tôi mong muốn, thực hiện chỉ đạo của Tổng bí thư, các cơ quan chức năng sẽ làm rõ nhiều nội dung trong đó có vấn đề này”.
Sau khi có dư luận, Phó chủ tịch Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh đã trả lại biển số xanh của chiếc Lexus 570 trị giá hơn 5 tỷ đồng.
Ngày 9/6, Văn phòng Trung ương Đảng có công văn thông báo ý kiến chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cần làm rõ những vấn đề được nêu trong bài báo “Xe tư nhân gắn biển số xanh và di sản của Phó chủ tịch Hậu Giang”. Một nguồn tin cho biết, 9 cơ quan được giao tham gia làm rõ nhiều vấn đề, chứ không riêng việc xe tư gắn biển xanh.
Trước đó một số báo đề cập tình trạng thua lỗ nặng ở Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí VN (PVC), nơi ông Trịnh Xuân Thanh từng giữ các vị trí lãnh đạo từ năm 2007 đến năm 2013. Năm 2015, ông Thanh được luân chuyển, bầu làm Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang.
Võ Văn Thành – Thanh Lan
*****
Infonet (Báo điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông” đăng ngày 11/06/2016 06:39
KINH DOANH » DOANH NGHIỆP
Phó chủ tịch cưỡi siêu xe biển xanh: Bộ Công thương đã phớt lệnh Thủ tướng?
11/06/2016 06:39
Liên quan đến Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh đi xe Lexus, biển xanh và “di sản” để lại, Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng bà mong rằng việc này sẽ được làm tới nơi tới chốn, về quy trình bổ nhiệm, trách nhiệm của Bộ Công thương..
Mấy ngày gần đây, dư luận đang rất quan tâm đến việc ông Trịnh Xuân Thanh- người đang giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang gắn biển xanh cho siêu xe Lexus.
Ông Thanh từng là Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC). Dưới thời ông Trịnh Xuân Thanh điều hành cũng là giai đoạn bết bát của công ty.
Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể và từng cá nhân trong việc kinh doanh thua lỗ, gây khó khăn cho PVN của PVC.
Chiếc xe Lexus biển xanh của Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang gây xôm xao dư luận
Khi đó, ông Thanh vừa rời ghế Chủ tịch HĐQT PVC được vài tháng và được Bộ Công thương bổ nhiệm làm Trưởng đại diện văn phòng miền Trung của Bộ này ở Đà Nẵng vào tháng 7/2013, sau đó là Vụ trưởng, Chánh văn phòng Ban cán sự Đảng thuộc Bộ Công thương.
Và trong khi kết luận về trách nhiệm với vai trò người đứng đầu của PVC liên quan đến các khoản thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng cho đến tận giờ vẫn chưa được công bố công khai, thì từ tháng 5/2015, ông Thanh được luân chuyển về Hậu Giang và được bầu giữ chức Phó chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016.
Chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho rằng nếu khu vực tư nhân để thất thoát tiền của như vậy thì một là doanh nghiệp sập tiệm, phá sản hoặc cá nhân có thể bị đi tù, truy trách nhiệm chứ không có chuyện không có một chút trách nhiệm nào. Trong trường hợp này, ông Thanh không những thoát trách nhiệm mà còn được bố trí vào những vị trí thuận lợi hơn.
Để một lãnh đạo như vậy về một Bộ lớn như Bộ Công Thương- phụ trách cả một khu vực kinh tế vô cùng lớn, có nhiều doanh nghiệp nhà nước, nắm giữ nhiều tài sản, tiền của cuả nhà nước và được làm Chánh văn phòng Ban cán sự Đảng là điều vô cùng “chướng ách” – Chuyên gia Phạm Chi Lan khẳng định.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan
“Nếu không phải vì vụ xe lexus thì ông có thể vào Trung ương hoặc lãnh đạo địa phương, bộ ngành nào đó. Tôi không thể tưởng tượng nổi có những chướng ách như vậy”, bà Lan bày tỏ.Không những thế, hầu hết những người đi luân chuyển là đều được coi là cơ cấu cán bộ nguồn, đào tạo cho vị trí tương lai quan trọng hơn.
Chuyên gia Phạm Chi Lan cho rằng, việc Tổng bí thư xem xét điều tra việc này là quyết định đúng đắn, kịp thời.
Bà mong rằng việc này sẽ được làm tới nơi tới chốn, đúng thực chất vấn đề, không phải chỉ câu chuyện chiếc xe lexus của tư dùng biển xanh mà phải xem quy trình bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh qua các chức vụ như thế nào? Bản thân ông Thanh đã làm thế nào để “chuồn” được, né tránh được lỗi của mình ở đơn vị cũ, không bị truy cứu, thoát khỏi yêu cầu của cựu Thủ tướng về việc xem xét kỷ luật rồi “ngon lành” từ kinh doanh lại chuyển sang làm chính trị.
“Nếu một đất nước mà dùng cán bộ kiểu đó thì sẽ đi tới đâu. Có lẽ những sai phạm của lãnh đạo doanh nghiệp như vậy góp phần làm nợ công lên tới đỉnh như hiện nay, gây ra lo lắng, bế tắc xử lý như thế nào với doanh nghiệp nhà nước- khối sử dụng quá nhiều tài sản công nhưng kém hiệu quả”, bà Lan nhấn mạnh.
Từ câu chuyện này bà cho rằng cần phải nhìn sang những vấn đề gốc rễ hơn, từ đó xử lý một cách nghiêm minh.
“Nếu trong dịp này Tổng bí thư có thể quyết định rà lại quá trình luân chuyển một số trường hợp khác nữa. Tôi đảm bảo ông Thanh không phải là trường hợp duy nhất. Trước đây chúng ta cũng thấy tổng giám đốc đơn vị nọ, đơn vị kia từ chỗ gây thua lỗ chuyển ngon lành sang cơ quan nhà nước khác. Ví dụ có vị bây giờ đang ở vị trí quốc hội, chỗ này chỗ khác đều có. Từ kinh doanh họ sang làm chính trị rất dễ dàng, bất chấp tất cả lỗi lầm, khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh”, chuyên gia Phạm Chi Lan nói.
Bà cho rằng, lâu nay dư luận vẫn bức xúc với nhiều trường hợp có sai phạm, có kỷ luật nhưng kỷ luật trong “nháy nháy” bằng cách chuyển sang vị trí khác, “đá” hất lên. Thậm chí vị trí mới còn có quyền lực chính trị cao hơn so với vị trí cũ, có ảnh hưởng lớn hơn trong xã hội.
Vì thế, nếu không giải quyết đến nơi thì dễ thành tiền lệ. Những người có vi phạm sẽ dễ lọt qua mọi cửa và niềm tin người dân sẽ ngày càng thấp đi.
Bên cạnh đó, bà cho rằng trong câu chuyện này có cả trách nhiệm của Bộ Công thương vì đã “phớt lờ” lệnh của Thủ tướng về việc xem xét trách nhiệm cá nhân liên quan đến các khoản thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng của PVC.
“Tôi thấy Bộ Công Thương không những không xem xét, xử lý gì mà còn lót đường cho ông đi êm ả, trốn khỏi vị trí kinh doanh để sang vị trí chính trị. Từ đó có cơ sở đá hất lên những vị trí cao hơn trong hệ thống”, bà Lan nhấn mạnh.
Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, cần xem quy trình bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh và trách nhiệm của những người liên quan. Nếu ông Thanh có liên quan đến vụ thua lỗ hàng nghìn tỷ ở PVC thì phải để họ giải trình vì sao họ ký quyết định bổ nhiệm như vậy, liệu có sức ép nào, có sự gửi gắm nào, bằng cách nào để lọt như vậy, phải truy tới nơi.
Diệu Thùy
ĐẠI SỨ MỸ TẠI VIỆT NAM
Thứ hai, 13/06/2016
Đại sứ Mỹ ở Việt Nam lên tiếng về vụ cá chết và ông Bob Kerrey
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius đến dự lễ khai mạc Đại hội đảng 12 tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 21 tháng 1, 2016.
09.06.2016
Đại sứ Mỹ Ted Osius mới tiết lộ rằng Việt Nam không chấp nhận đề nghị từ
Mỹ, hỗ trợ điều tra nguyên nhân vụ cá chết hàng loạt, cũng như nói rằng
cuộc tranh luận về cựu thượng nghị sĩ Bob Kerrey là tín hiệu tích cực.
Người đứng đầu phái đoàn ngoại giao Mỹ ở Hà Nội hôm 8/6 đã có cuộc trao
đổi dài hơn 1 tiếng tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế
(CSIS) tại thủ đô Washington về chuyến thăm mới đây của của Tổng thống
Obama tới Việt Nam.
Liên quan tới vụ biểu tình cá chết hàng loạt ở Việt Nam, gần như ngay
lập tức, tôi đã đề nghị trợ giúp kỹ thuật từ phía Mỹ, nếu phía Việt Nam
cần để điều tra xem chuyện gì đã xảy ra, và nguyên nhân khiến nhiều cá
chết ở bờ biển miền trung. Và đề nghị giúp đỡ ngay lập tức đó đã không
được chấp nhận.
Ngoài phát biểu về chuyến công du này, ông Osius còn trả lời các câu hỏi
về nhiều vấn đề khác nhau của người tham dự sự kiện có tên gọi “Chuyến
thăm của Tổng thống Barack Obama tới Việt Nam: Một chương mới trong quan
hệ Mỹ - Việt”.
Về thảm họa môi trường ở miền Trung khiến người dân ở nhiều tỉnh điêu đứng thời gian qua, Đại sứ Mỹ cho biết:
“Liên quan tới vụ biểu tình cá chết hàng loạt ở Việt Nam, gần như ngay
lập tức, tôi đã đề nghị trợ giúp kỹ thuật từ phía Mỹ, nếu phía Việt Nam
cần để điều tra xem chuyện gì đã xảy ra, và nguyên nhân khiến nhiều cá
chết ở bờ biển miền trung. Và đề nghị giúp đỡ ngay lập tức đó đã không
được chấp nhận. Nhưng hiện có sự phối hợp giữa các nhà khoa học Mỹ và
Việt Nam để tìm hiểu về nguyên nhân gây ra vụ cá chết. Nhưng đó không
phải là kết quả từ đề xuất chính thức của chúng tôi. Còn về các cuộc
biểu tình, quan điểm của chúng tôi là, các cuộc biểu tình ôn hòa là điều
tốt. Nhưng chúng tôi không can thiệp vào vấn đề này. Đó là vấn đề nội
bộ của Việt Nam. Chúng tôi chỉ khuyến nghị cách thức chính phủ Việt Nam
xử lý các cuộc biểu tình. Rốt cuộc, đây không phải là điều chúng tôi
quyết định mà đó là của chính phủ và nhân dân Việt Nam về các cuộc biểu
tình. Chúng tôi đã thể hiện quan điểm của mình về việc sửa luật liên
quan tới luật về hội họp và tụ tập”.
...Còn về các cuộc biểu tình, quan điểm của chúng tôi là, các cuộc biểu
tình ôn hòa là điều tốt. Nhưng chúng tôi không can thiệp vào vấn đề này.
Đó là vấn đề nội bộ của Việt Nam. Chúng tôi chỉ khuyến nghị cách thức
chính phủ Việt Nam xử lý các cuộc biểu tình.
Tuy nhiên, ông Osius không cho biết cụ thể lý do mà Việt Nam đưa ra khi từ chối đề nghị từ phía Mỹ.
Trước chuyến thăm của ông Obama tới Việt Nam, một người dân từ Hà Tĩnh
đã viết trên trang web kiến nghị của Nhà Trắng, kêu gọi Hoa Kỳ giúp Việt
Nam điều tra vụ cá chết.
Cho tới nay, phía Mỹ chưa phản hồi về lời kiến nghị mà nay đã có hơn 140 nghìn người ký vào này.
Trong cuộc trao đổi ở CSIS, Đại sứ Mỹ cũng trả lời câu hỏi về một vấn đề
đang gây nhiều ý kiến trái chiều ở Việt Nam liên quan tới việc bổ nhiệm
cựu chiến binh Mỹ Bob Kerrey làm chủ tịch hội đồng tín thác ĐH
Fulbright ở Việt Nam.
Ông Osius nói lên quan điểm của mình:
“Cuộc tranh luận hiện thời sau khi cựu thượng nghị sĩ Bob Kerrey tới TP
HCM nhận giấy phép thành lập Đại học Fulbright Việt Nam là điều lành
mạnh. Chúng tôi muốn thành lập đại học này để có những cuộc tranh luận
lành mạnh kiểu như vậy về quá khứ cũng như tương lai mà Việt Nam hướng
tới. Tôi coi những cuộc thảo luận sôi nổi như thế là một tín hiệu tích
cực, và tôi vui mừng chứng kiến điều đó. Tôi muốn nói thêm rằng, tôi đã
trao đổi với cả người dân cũng như chính phủ Việt Nam hơn 20 năm qua, và
tôi nhận thấy rằng, không nơi nào trên thế giới mà người dân hướng về
tương lai và khoan dung hơn người dân Việt Nam. Có thể thấy điều đó khi
nghĩ về mối quan hệ giữa hai nước trong quá khứ, và những cam kết hiện
nay nhằm gây dựng mối quan hệ đối tác mới. Tôi nghĩ rằng rốt cuộc, trong
vụ việc này, rốt cuộc người Việt sẽ hướng tới tương lai và tỏ lòng
khoan dung”.
Cuộc tranh luận hiện thời sau khi cựu thượng nghị sĩ Bob Kerrey tới Tp
HCM nhận giấy phép thành lập Đại học Fulbright Việt Nam là điều lành
mạnh. Chúng tôi muốn thành lập đại học này để có những cuộc tranh luận
lành mạnh kiểu như vậy về quá khứ cũng như tương lai mà Việt Nam hướng
tới. Tôi coi những cuộc thảo luận sôi nổi như thế là một tín hiệu tích
cực.
Nhà ngoại giao Mỹ nhấn mạnh rằng Đại học Fulbright Việt Nam hoạt động
“độc lập” và hội đồng quản trị của đại học này “không phải do chính phủ
Mỹ hay Việt Nam chọn lựa”.
Hiện cuộc tranh luận trên mạng xã hội cũng như báo chí Việt Nam xoay
quanh vai trò của cựu Thượng nghị sĩ Kerrey trong vụ thảm sát ở xã Thạnh
Phong, Bến Tre hồi tháng Hai năm 1969.
Mới đây, Bí thư Thành ủy Sài Gòn Đinh La Thăng nói “hãy để cho ông Bob
Kerrey được thêm một lần nữa cảm nhận sự vĩ đại của đất nước mà ông đã
gây đau thương chỉ vì thiếu hiểu biết”.
Trả lời báo chí Việt Nam, ông Thăng nói rằng dự án Đại học Fulbright
Việt Nam “là một bằng chứng cụ thể và có tính biểu tượng cao cho thấy
Việt Nam và Hoa Kỳ đang quyết tâm “gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt,
phát huy tương đồng, hướng tới tương lai”.
http://www.voatiengviet.com/content/dai-su-my-o-vietnam-len-tieng-ve-vu-ca-chet-va-ong-kerrey/3368739.htmlTRẦN TRUNG ĐẠO * CÁ VIỆT NAM
Bánh mì Ai Cập, cá Việt Nam, khát vọng con người
Trần Trung Đạo (Danlambao)
Trần Trung Đạo (Danlambao)
- Dân chủ là gì? Nếu bạn hỏi một viện sĩ hàn lâm, có lẽ ông hay bà viện
sĩ sẽ bắt đầu từ thời Hy Lạp, với chữ Demos là dân chúng vàKratein là
lãnh đạo, nghĩa là một xã hội do con người lãnh đạo. Nếu bạn hỏi một
giáo sư chính trị học, có lẽ ông hay bà giáo sư sẽ bắt đầu từ Plato đến
John Locke rồi qua John Stuart Mill, từ một hệ thống chính trị dựa trên
tiêu chuẩn đa số cho đến một xã hội dân bản, nơi con người cùng suy nghĩ
về những vấn đề và hợp tác để tìm giải pháp cho những vấn đề của chính
họ. Nếu bạn hỏi lãnh tụ sinh viên Trung Quốc, người phát biểu đầu tiên
trong biến cố Thiên An Môn, anh ta sẽ trả lời là Minzhu, Min là nhân
dân" và Zhu là làm chủ và Minzhu có nghĩa là nhân dân làm chủ.
Nhưng không phải ai cũng hiểu dân chủ một cách lý thuyết như vậy. Dân chủ với đại đa số người dân đơn giản hơn nhiều. Dân chủ là những gì có thể cầm được, sờ mó được hay thậm chí ăn được.
Bánh mì Ai Cập
Tháng Giêng 2011, nếu bạn đến Tahrir Square, ở Ai Cập, và hỏi một người dân Ai Cập đang biểu tình chống độc tài Hosni Mubarak trong Mùa Xuân Arab (Arab Spring Uprisings) dân chủ là gì, anh ta sẽ chỉ ổ bánh mì anh đang kẹp quanh đầu. Dân chủ, với anh, đơn giản là ổ bánh mì.
Tại sao bánh mì?
Nhân dân các quốc gia Á Rập sống dựa vào bánh mì. Riêng nước Yemen đã có 20 loại bánh mì khác nhau. Bánh mì là thức ăn không thể thiếu trong bữa cơm của người dân Ai Cập. Bánh mì quan trọng đến mức được gọi là aish có nghĩa là cuộc sống.
Trước đây dọc bờ sông Nile là những cánh đồng lúa mì bát ngát nhưng trong thời gian trước Mùa Xuân Á Rập, Ai Cập là một trong những nước phải nhập cảng lúa mì nhiều nhất thế giới. Giá bánh mì tăng 37%. Giá thực phẩm tăng 18.9%. Nạn thất nghiệp gia tăng làm bánh mì, một thức ăn vốn bình thường trong đời sống, trở nên một món hàng đắt đỏ.
Trong cuộc cách mạng Mùa Xuân Á Rập, nhiều người dân Á Rập kẹp trên đầu những ổ bánh mì, biểu tượng cho mục đích đấu tranh của họ. Khẩu hiệu đấu tranh "lật đổ chế độ độc tài Hosni Mubarak" trong thời điểm này đồng nghĩa với "nhân dân Ai Cập cần bánh mì".
Cuộc biểu tình chống độc tài Mubarak bắt đầu từ 18 tháng Giêng 2011 trước quốc hội Ai Cập. Dù bị đàn áp đẫm máu với 846 người bị giết và hơn 6 ngàn người bị thương, cuộc nổi dậy vẫn không dừng bước và cuối cùng đã buộc Mubarak từ chức vào 6 giờ chiều, ngày 11 tháng Hai 2011.
Cá Việt Nam
Tương tự như người dân Ai Cập hay Yemen, nếu hôm nay, bạn ra Hà Tĩnh và hỏi ngư dân, dân chủ là gì, người viết tin rằng những ngư dân đang chịu đựng khó khăn sẽ chỉ vào bãi cá chết dọc bờ.
Tại sao cá?
Cá là "aish" của người Việt Nam, nhất là ngư dân vùng biển.
Cá là một phần của đời sống người Việt Nam, dù ngư dân hay không phải ngư dân, dù đang ở trong nước hay đang sống ở nước ngoài. Bữa cơm gia đình Việt Nam, nếu không mỗi ngày thì ít nhất vài lần một tuần phải có thêm món cá.
Ngư dân Việt Nam, không giống ngư dân các nước khác, ngoài chịu đựng thiên tai, còn chịu đựng nhân tai thảm khốc hơn nhiều. Trong suốt 41 năm, mỗi chuyến trở về của những ngư dân Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi v.v. là một lần sống sót, không chỉ sống sót từ những trận bão tố ngoài khơi, những ngọn sóng to, những cơn gió lớn mà sống sót từ những viên đạn không một chút xót thương của những người "vừa là đồng chí vừa là anh em" Trung Quốc.
Biến cố cá chết vừa qua là vết thương mới trên thân thể vốn đã nhiều thương tích của họ. Và như ông bà ta thường nói "tức nước vỡ bờ", những làn sóng biểu tình đông đảo là phản ứng tự nhiên. Họ không thể im lặng, câm nín như trước nữa. Lãnh đạo CS đáp lại bằng những hành động đàn áp dã man, ngay cả đối với phụ nữ và trẻ em. Nhưng điều đó chỉ thú nhận chế độ đang lui dần vào ngõ cụt. Ngay cả các lãnh đạo CS trung ương cũng biết chế độ CS một ngày phải tàn. Ngày đó đang đến.
Chọn lựa nào của người Việt quan tâm?
Gác qua bên thành phần bán nước, thờ ơ, vô cảm, chỉ biết làm giàu trên xương máu đồng bào, riêng đối với thành phần thật sự quan tâm với đất nước chỉ có hai chọn lựa dành cho họ: (1) Phê bình nhưng bảo vệ đảng CS bởi vì dù sao đi nữa, đảng CS vẫn còn có thể sửa đổi, vẫn còn có "tư cách lãnh đạo đất nước", vẫn còn có khả năng đưa đất nước vượt qua những hố sâu tham nhũng, lạc hậu kinh tế giáo dục, vẫn còn đủ sức mạnh để chống đỡ nạn Hán xâm, vẫn còn là chỗ dựa của chính họ; và (2) phát xuất từ nhận định rằng cơ chế chính trị, kinh tế, và văn hóa độc quyền cộng sản hiện nay là nguyên nhân tạo ra tình trạng chậm tiến, lạc hậu của đất nước, bất lực trước nạn Hán xâm, và do đó cần phải tập trung sức mạnh dân tộc để tháo gỡ bằng một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện và triệt để.
Đối với những người chọn lựa phương pháp thứ nhất, bên cạnh những lo lắng cho tương lai đất nước có thể rơi vào hỗn loạn sau cách mạng, một phần khác, dù nói gì đi nữa, chính cái chế độ tồi tệ này đã nuôi dưỡng họ, đã ban phát cho họ bổng lộc, tạo cho họ một chỗ đứng trong xã hội, và điều đó có nghĩa nếu chế độ này sụp đổ, họ sẽ như cánh bèo giữa biển biết trôi dạt về đâu, liệu chế độ dân chủ có chấp nhận họ hay không.
Thực tế tại các nước cựu CS trả lời cho cả hai lo lắng.
Hãy nhìn sang Đức, sang 6 nước cựu CS Đông Âu, 15 nước thuộc Cộng Hòa Liên Bang Xô Viết cũ, 8 nước vùng Balkans, 3 nước Angola, Congo, Ethiopia ở Phi Châu, và ngay cả Mông Cổ ở Á Châu, có quốc gia nào đã trừng phạt nặng nề các đảng viên CS đã dựa vào đảng chỉ vì chén cơm manh áo không?
Không. Ngoại trừ các biện pháp đối với những kẻ đã gây ra tội ác, quan tâm hàng đầu của các chính phủ dân chủ sau CS, kể cả Việt Nam sau này, là phục hưng sức mạnh đất nước để cố gắng đuổi kịp các nước đã tiến trước quốc gia họ hơn nửa thế kỷ. Latvia, Lithuania, Estonia, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary v.v. đã làm vậy, và họ thành công.
Đồng thời, thực tế tại các nước cựu CS cho thấy có nước nào trong đó lãnh đạo đảng CS tự nguyện thay đổi, tự nguyện chuyển hóa đất nước từ độc tài sang dân chủ?
Không. Tất cả đều bị đẩy lui bằng sức mạnh nhân dân qua các cuộc biểu tình ồ ạt. Các lãnh đạo CS, có kẻ chết trước khi cách mạng dân chủ xảy ra nên không bị xử như Enver Hoxha của Albania, có kẻ may mắn nên chỉ bị hai năm tù treo như Czeslaw Kiszczak của Ba Lan, cũng có kẻ phải chết nhục trong lưu đày như Erich Honecker hay bị xử bắn như Nicolae Ceausescu. Lịch sử chứng minh, dù trong hoàn cảnh nào, các lãnh tụ CS vẫn cố bám vào chiếc ghế quyền lực đến giờ phút cuối cùng, không ai tự nguyện ra đi.
Tiến trình thay đổi có thể khác nhau nhiều ít tại mỗi quốc gia, dân chủ vẫn là khát vọng chung của con người dù sống ở đâu trên mặt đất này. Các học giả có thể tranh luận về phương pháp, mức độ áp dụng các nguyên tắc dân chủ theo điều kiện của mỗi quốc gia nhưng không ai cho rằng dân chủ chỉ là sản phẩm riêng của các nước tiên tiến Tây phương chứ không phải chung của nhân loại.
Sierra Leone, Ghana, Ivory Coast ở châu Phi là những bằng chứng hùng hồn. Những quốc gia này trước đây không lâu đồng nghĩa với chiến tranh, lạc hậu, tủi nhục, đói nghèo ngày nay là những quốc gia dân chủ điển hình đầy kiêu hãnh của Phi châu.
Tại sao một người dân trong bộ lạc ở rừng núi Guinea hay Malawi có quyền bầu cử, ứng cử, tự do tôn giáo, tự do báo chí, tự do đi lại còn người Việt Nam thì không?
Ai cũng có thể trả lời được đó là do cơ chế độc tài CS. Do đó, chọn lựa thứ hai, tháo gỡ cơ chế cộng sản, là chọn lựa đúng đắn, bức thiết của những ai đang quan tâm đến sinh mệnh Việt Nam.
Bảo vệ chế độ CS dù qua bất cứ hình thức nào kể cả bằng việc phê bình nhưng xây dựng đảng trong thời điểm này là đi ngược lại quyền lợi sống còn của đất nước. Lãnh đạo CSVN, trong thời gian tới, có thể sẽ thực hiện vài "đổi mới" nhỏ để làm dịu lòng công phẫn của người dân nhưng đó chỉ là những viên thuốc ngủ như họ đã từng cho nhân dân Việt Nam uống suốt 41 năm qua.
Mỗi người trong đời ít nhất đã có một lần phải chọn lựa. Không ai có thể cùng lúc đi trên cả hai con đường. Chọn lựa hôm nay là chọn lựa giữa độc tài và dân chủ. Dân chủ không chỉ là tiền đề, là cơ sở để phục hưng đất nước mà còn là vũ khí để chống nạn Hán xâm. Chọn lựa thay đổi tận gốc rễ có thể sẽ gặp vài khó khăn, sẽ phải giẫm lên nhiều chông gai, nhưng đó là con đường thời đại và không có con đường nào khác.
Yêu nước không bao giờ quá trễ, hãy đi cùng dân tộc và thời đại.
10.05.2016
Trần Trung Đạo
danlambaovn.blogspot.com
http://danlambaovn.blogspot.com/2016/05/banh-mi-ai-cap-ca-viet-nam-khat-vong.htmlDân Làm Báo
Nhưng không phải ai cũng hiểu dân chủ một cách lý thuyết như vậy. Dân chủ với đại đa số người dân đơn giản hơn nhiều. Dân chủ là những gì có thể cầm được, sờ mó được hay thậm chí ăn được.
Bánh mì Ai Cập
Tháng Giêng 2011, nếu bạn đến Tahrir Square, ở Ai Cập, và hỏi một người dân Ai Cập đang biểu tình chống độc tài Hosni Mubarak trong Mùa Xuân Arab (Arab Spring Uprisings) dân chủ là gì, anh ta sẽ chỉ ổ bánh mì anh đang kẹp quanh đầu. Dân chủ, với anh, đơn giản là ổ bánh mì.
Tại sao bánh mì?
Nhân dân các quốc gia Á Rập sống dựa vào bánh mì. Riêng nước Yemen đã có 20 loại bánh mì khác nhau. Bánh mì là thức ăn không thể thiếu trong bữa cơm của người dân Ai Cập. Bánh mì quan trọng đến mức được gọi là aish có nghĩa là cuộc sống.
Trước đây dọc bờ sông Nile là những cánh đồng lúa mì bát ngát nhưng trong thời gian trước Mùa Xuân Á Rập, Ai Cập là một trong những nước phải nhập cảng lúa mì nhiều nhất thế giới. Giá bánh mì tăng 37%. Giá thực phẩm tăng 18.9%. Nạn thất nghiệp gia tăng làm bánh mì, một thức ăn vốn bình thường trong đời sống, trở nên một món hàng đắt đỏ.
Trong cuộc cách mạng Mùa Xuân Á Rập, nhiều người dân Á Rập kẹp trên đầu những ổ bánh mì, biểu tượng cho mục đích đấu tranh của họ. Khẩu hiệu đấu tranh "lật đổ chế độ độc tài Hosni Mubarak" trong thời điểm này đồng nghĩa với "nhân dân Ai Cập cần bánh mì".
Cuộc biểu tình chống độc tài Mubarak bắt đầu từ 18 tháng Giêng 2011 trước quốc hội Ai Cập. Dù bị đàn áp đẫm máu với 846 người bị giết và hơn 6 ngàn người bị thương, cuộc nổi dậy vẫn không dừng bước và cuối cùng đã buộc Mubarak từ chức vào 6 giờ chiều, ngày 11 tháng Hai 2011.
Cá Việt Nam
Tương tự như người dân Ai Cập hay Yemen, nếu hôm nay, bạn ra Hà Tĩnh và hỏi ngư dân, dân chủ là gì, người viết tin rằng những ngư dân đang chịu đựng khó khăn sẽ chỉ vào bãi cá chết dọc bờ.
Tại sao cá?
Cá là "aish" của người Việt Nam, nhất là ngư dân vùng biển.
Cá là một phần của đời sống người Việt Nam, dù ngư dân hay không phải ngư dân, dù đang ở trong nước hay đang sống ở nước ngoài. Bữa cơm gia đình Việt Nam, nếu không mỗi ngày thì ít nhất vài lần một tuần phải có thêm món cá.
Ngư dân Việt Nam, không giống ngư dân các nước khác, ngoài chịu đựng thiên tai, còn chịu đựng nhân tai thảm khốc hơn nhiều. Trong suốt 41 năm, mỗi chuyến trở về của những ngư dân Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi v.v. là một lần sống sót, không chỉ sống sót từ những trận bão tố ngoài khơi, những ngọn sóng to, những cơn gió lớn mà sống sót từ những viên đạn không một chút xót thương của những người "vừa là đồng chí vừa là anh em" Trung Quốc.
Biến cố cá chết vừa qua là vết thương mới trên thân thể vốn đã nhiều thương tích của họ. Và như ông bà ta thường nói "tức nước vỡ bờ", những làn sóng biểu tình đông đảo là phản ứng tự nhiên. Họ không thể im lặng, câm nín như trước nữa. Lãnh đạo CS đáp lại bằng những hành động đàn áp dã man, ngay cả đối với phụ nữ và trẻ em. Nhưng điều đó chỉ thú nhận chế độ đang lui dần vào ngõ cụt. Ngay cả các lãnh đạo CS trung ương cũng biết chế độ CS một ngày phải tàn. Ngày đó đang đến.
Chọn lựa nào của người Việt quan tâm?
Gác qua bên thành phần bán nước, thờ ơ, vô cảm, chỉ biết làm giàu trên xương máu đồng bào, riêng đối với thành phần thật sự quan tâm với đất nước chỉ có hai chọn lựa dành cho họ: (1) Phê bình nhưng bảo vệ đảng CS bởi vì dù sao đi nữa, đảng CS vẫn còn có thể sửa đổi, vẫn còn có "tư cách lãnh đạo đất nước", vẫn còn có khả năng đưa đất nước vượt qua những hố sâu tham nhũng, lạc hậu kinh tế giáo dục, vẫn còn đủ sức mạnh để chống đỡ nạn Hán xâm, vẫn còn là chỗ dựa của chính họ; và (2) phát xuất từ nhận định rằng cơ chế chính trị, kinh tế, và văn hóa độc quyền cộng sản hiện nay là nguyên nhân tạo ra tình trạng chậm tiến, lạc hậu của đất nước, bất lực trước nạn Hán xâm, và do đó cần phải tập trung sức mạnh dân tộc để tháo gỡ bằng một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện và triệt để.
Đối với những người chọn lựa phương pháp thứ nhất, bên cạnh những lo lắng cho tương lai đất nước có thể rơi vào hỗn loạn sau cách mạng, một phần khác, dù nói gì đi nữa, chính cái chế độ tồi tệ này đã nuôi dưỡng họ, đã ban phát cho họ bổng lộc, tạo cho họ một chỗ đứng trong xã hội, và điều đó có nghĩa nếu chế độ này sụp đổ, họ sẽ như cánh bèo giữa biển biết trôi dạt về đâu, liệu chế độ dân chủ có chấp nhận họ hay không.
Thực tế tại các nước cựu CS trả lời cho cả hai lo lắng.
Hãy nhìn sang Đức, sang 6 nước cựu CS Đông Âu, 15 nước thuộc Cộng Hòa Liên Bang Xô Viết cũ, 8 nước vùng Balkans, 3 nước Angola, Congo, Ethiopia ở Phi Châu, và ngay cả Mông Cổ ở Á Châu, có quốc gia nào đã trừng phạt nặng nề các đảng viên CS đã dựa vào đảng chỉ vì chén cơm manh áo không?
Không. Ngoại trừ các biện pháp đối với những kẻ đã gây ra tội ác, quan tâm hàng đầu của các chính phủ dân chủ sau CS, kể cả Việt Nam sau này, là phục hưng sức mạnh đất nước để cố gắng đuổi kịp các nước đã tiến trước quốc gia họ hơn nửa thế kỷ. Latvia, Lithuania, Estonia, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary v.v. đã làm vậy, và họ thành công.
Đồng thời, thực tế tại các nước cựu CS cho thấy có nước nào trong đó lãnh đạo đảng CS tự nguyện thay đổi, tự nguyện chuyển hóa đất nước từ độc tài sang dân chủ?
Không. Tất cả đều bị đẩy lui bằng sức mạnh nhân dân qua các cuộc biểu tình ồ ạt. Các lãnh đạo CS, có kẻ chết trước khi cách mạng dân chủ xảy ra nên không bị xử như Enver Hoxha của Albania, có kẻ may mắn nên chỉ bị hai năm tù treo như Czeslaw Kiszczak của Ba Lan, cũng có kẻ phải chết nhục trong lưu đày như Erich Honecker hay bị xử bắn như Nicolae Ceausescu. Lịch sử chứng minh, dù trong hoàn cảnh nào, các lãnh tụ CS vẫn cố bám vào chiếc ghế quyền lực đến giờ phút cuối cùng, không ai tự nguyện ra đi.
Tiến trình thay đổi có thể khác nhau nhiều ít tại mỗi quốc gia, dân chủ vẫn là khát vọng chung của con người dù sống ở đâu trên mặt đất này. Các học giả có thể tranh luận về phương pháp, mức độ áp dụng các nguyên tắc dân chủ theo điều kiện của mỗi quốc gia nhưng không ai cho rằng dân chủ chỉ là sản phẩm riêng của các nước tiên tiến Tây phương chứ không phải chung của nhân loại.
Sierra Leone, Ghana, Ivory Coast ở châu Phi là những bằng chứng hùng hồn. Những quốc gia này trước đây không lâu đồng nghĩa với chiến tranh, lạc hậu, tủi nhục, đói nghèo ngày nay là những quốc gia dân chủ điển hình đầy kiêu hãnh của Phi châu.
Tại sao một người dân trong bộ lạc ở rừng núi Guinea hay Malawi có quyền bầu cử, ứng cử, tự do tôn giáo, tự do báo chí, tự do đi lại còn người Việt Nam thì không?
Ai cũng có thể trả lời được đó là do cơ chế độc tài CS. Do đó, chọn lựa thứ hai, tháo gỡ cơ chế cộng sản, là chọn lựa đúng đắn, bức thiết của những ai đang quan tâm đến sinh mệnh Việt Nam.
Bảo vệ chế độ CS dù qua bất cứ hình thức nào kể cả bằng việc phê bình nhưng xây dựng đảng trong thời điểm này là đi ngược lại quyền lợi sống còn của đất nước. Lãnh đạo CSVN, trong thời gian tới, có thể sẽ thực hiện vài "đổi mới" nhỏ để làm dịu lòng công phẫn của người dân nhưng đó chỉ là những viên thuốc ngủ như họ đã từng cho nhân dân Việt Nam uống suốt 41 năm qua.
Mỗi người trong đời ít nhất đã có một lần phải chọn lựa. Không ai có thể cùng lúc đi trên cả hai con đường. Chọn lựa hôm nay là chọn lựa giữa độc tài và dân chủ. Dân chủ không chỉ là tiền đề, là cơ sở để phục hưng đất nước mà còn là vũ khí để chống nạn Hán xâm. Chọn lựa thay đổi tận gốc rễ có thể sẽ gặp vài khó khăn, sẽ phải giẫm lên nhiều chông gai, nhưng đó là con đường thời đại và không có con đường nào khác.
Yêu nước không bao giờ quá trễ, hãy đi cùng dân tộc và thời đại.
10.05.2016
Trần Trung Đạo
danlambaovn.blogspot.com
http://danlambaovn.blogspot.com/2016/05/banh-mi-ai-cap-ca-viet-nam-khat-vong.htmlDân Làm Báo
Saturday, June 11, 2016
CODY KEENAN VÀ JONATHAN FAVREAU
March 1, 2013
President
Barack Obama
Preceded by
Jon Favreau Cody Keenan is a speechwriter, and the current Director of Speechwriting for President Barack Obama. Keenan studied political science at Northwestern University. After graduation he worked in the senate office of Ted Kennedy, before studying for a master's in public policy at the Harvard Kennedy School. After graduation he took a full-time position on the Barack Obama presidential campaign in 2008. In 2009 he took on the position of Deputy Director of Speechwriting; after Jon Favreau left the White House in 2013, Keenan took over as Director of Speechwriting.
Keenan's parents were both advertising executives,[2] who lived in Lake View, Chicago before moving to Evanston, Illinois, Wilmette, Illinois,[2] and later Fairfield County, Connecticut, where Keenan attended high school.[3] Keenan attended Northwestern University,[4] beginning as a pre-medical student, hoping to become an Orthopedic surgeon, but changed his major to Chinese, international studies, and finally political science,[2] graduating in 2002.[5] Career history
Keenan works with speechwriters Ben Rhodes, and Jon Favreau, with President Obama in the Oval Office in February 2013 Keenan's political career began with an internship in the mailroom of Ted Kennedy's senate office in 2003, before going on to become the senator's legislative aide.[6] After a stint as a staff assistant for the Senate Health, Education, Labor and Pensions Committee,[4] Keenan took a master's degree in public policy at the John F. Kennedy School of Government, studying speechwriting and delivery under Steve Jarding.[7] In 2007, Keenan took a summer internship in speechwriting on Barack Obama's presidential campaign, working under Jon Favreau,[8] before returning to the Kennedy school to complete the second year of his studies.[9] He remained involved in the campaign during the year, flying to Iowa during the Christmas break to assist in preparation for the Iowa caucuses.[10] After Hillary Clinton conceded in June 2008, Keenan returned as a full-time staffer on Obama's presidential campaign.[4][9][11] section-bracket">
After the election, Keenan continued in the role, as Deputy Director of Speechwriting, working on a speech about the Edward M. Kennedy Serve America Act,[10] the President's eulogy for Ted Kennedy in 2009,[9] and the President's address after the shooting of Gabrielle Giffords in 2011,[5] among other speeches. He appeared in a visual gag for the 2009 White House Correspondents' Dinner, dressed as a pirate.[12] Prior to Favreau's departure from the White House in March 2013, Keenan took the lead on writing the State of the Union in January 2013.[13]
In March 2013, Keenan was promoted to White House Director of Speechwriting,[4] with overall responsibility for all speechwriting. Writing in The New York Times, Michael S. Schmidt,
noted that unlike Favreau, "who was known for his ability to write
lofty, big-picture speeches ... Mr. Keenan focuses far more on
individual, hard-work stories as parables for what is difficult but
still possible in America."[3] In 2015, Keenan wrote the speech delivered by Obama to mark the 50th anniversary of Bloody Sunday.[14]
In June 2015, Keenan gave a commencement address to the Robert F. Wagner Graduate School of Public Service.[15]
Jon Favreau (speechwriter)
From Wikipedia, the free encyclopedia
This article is about the political speechwriter. For the film actor and writer, see Jon Favreau.
College of the Holy CrossJonathan E. "Jon" Favreau[1] (born June 2, 1981) is a former Director of Speechwriting for President Barack Obama.[2] Favreau attended the College of the Holy Cross, graduating as valedictorian. In college,
he accumulated a variety of scholastic honors, and took part in and
directed numerous community and civic programs. After graduation, he
went to work for the John Kerry Presidential campaign
in 2004, working to collect talk radio news for the campaign, and
eventually was promoted to the role of Deputy Speechwriter. While
working for the Kerry campaign, he first met Barack Obama.In 2005, Robert Gibbs recommended Favreau to Obama as an excellent speechwriter. Favreau was hired as Obama's speechwriter shortly after Obama's election to the United States Senate. Obama and Favreau grew close, and Obama has referred to him as his "mind reader". He went on the campaign trail with Obama during his successful Presidential election campaign. In 2009, he was named as a White House staff member as Director of Speechwriting.[3]
Early life
Favreau was born in Winchester, Massachusetts,[4] the son of Lillian (née DeMarkis), a schoolteacher, and Mark Favreau. His father is of French Canadian descent and his mother is of Greek descent.[5] A former resident of North Reading, Massachusetts, Favreau graduated from the Jesuit College of the Holy Cross in 2003 as his class's valedictorian,[6][7] with a degree in political science.[8] At the College of the Holy Cross, he was treasurer and debate committee chairman for the College Democrats, and studied classical piano.[6] From 1999 to 2000, he served on the Welfare Solidarity Project, eventually becoming its director. In 2001, Favreau worked with Habitat for Humanity and a University of Massachusetts Amherst program to bring visitors to cancer patients. In 2002, he became head of an initiative to help unemployed individuals improve their resumes and interview skills. He also earned a variety of honors in college, including the Vanicelli Award; being named the 2001 Charles A. Dana Scholar; memberships in the Political Science Honor Society, Pi Sigma Alpha, the College Honors Program, the Sociology Honor Society, Alpha Kappa Delta, and was awarded a Harry S. Truman Scholarship in 2002.[6] He was an editor on his college newspaper, and during summers in college, he earned extra income selling newspapers as a telemarketer, while also interning in John Kerry's offices.[9] Favreau's nickname is "Favs", and he is afraid of flying.[4][10]Kerry campaign
He joined SenatorJohn Kerry's2004 presidential campaign soon after graduation from the College of the Holy Cross.[2] While working for the Kerry campaign, his job was to assemble audio clips of talk radio programs for the Kerry camp to review for the next day.[7] When the Kerry campaign began to falter at one point, they found themselves without a speechwriter, and Favreau was promoted to the role of deputy speechwriter.[7] Following Kerry's defeat, Favreau became dispirited with politics, and was uncertain if he would do such work again.[7]
Favreau first met Obama (then an IllinoisState Senator running for the U.S. Senate), while still working for Kerry, backstage at the 2004 Democratic National Convention as Obama was rehearsing his keynote address. Favreau, then 23 years old, interrupted Obama's rehearsal, advising the soon-to-be-elected Senator that a rewrite was needed to avoid an overlap with Kerry's address.[9]
Obama campaign Obama communications aide Robert Gibbs, who had worked for Kerry's campaign, recommended Favreau to Obama as an excellent writer, and in 2005 he began working for Barack Obama in his United States Senate office, before joining Obama's presidential campaign as chief speechwriter in 2007.[11] His interview with Obama was on the Senator's first day. Uninterested in Favreau's résumé, Obama instead questioned Favreau on what motivated him to work in politics, and what his theory of writing was.[7] He described this theory to Obama as, "A speech can broaden the circle of people who care about this stuff. How do you say to the average person that's been hurting: 'I hear you, I'm there?' Even though you've been so disappointed and cynical about politics in the past, and with good reason, we can move in the right direction. Just give me a chance."[12]
Favreau led a speech writing team for the campaign that also included Adam Frankel, Ben Rhodes and Cody Keenan.[9] For his work with Obama in the campaign, he would wake as early as 5 a.m., and routinely stayed up until 3 a.m. working on speeches.[9] His leadership style among the other Obama speechwriters is very informal. They will often meet in a small conference room, discussing their work late into the evening over take-out food. According to Rhodes, Favreau did not drive structured meetings with agendas. "If he had, we probably would have laughed at him", Rhodes said.[12] Favreau is planning to hire more speechwriters to assist him, but concedes he is unsure of how to manage them. According to him, "My biggest strength isn't the organization thing".[12]
He has likened his position to "Ted Williams's batting coach", because of Obama's celebrated abilities as a speaker and writer. Obama senior adviser David Axelrod said of Favreau, "Barack trusts him...And Barack doesn't trust too many folks with that—the notion of surrendering that much authority over his own words".[9] In Obama's own words, Favreau is his "mind reader".[13] He and Obama share a fierce sports rivalry, between the Boston Red Sox, favored by Favreau, and the Chicago White Sox, favored by Obama.[4] When the White Sox defeated the Red Sox 3–0 in the 2005 American League playoffs, Obama swept off Favreau's desk with a small broom.[9] During the campaigns, he was obsessed with election tracking polls, jokingly referring to them as his "daily crack".[12] At points during the campaign, he was said to feel overwhelmed by his responsibilities, and would turn to David Axelrod, and his friends for advice.[12]
On December 5, 2008, a picture of Favreau grabbing the breast of a cardboard cut-out of Hillary Clinton was posted on Facebook.[14] Favreau called Senator Clinton’s staff to offer an apology. They told him to not worry about it, saying, "Senator Clinton is pleased to learn of Jon's obvious interest in the State Department, and is currently reviewing his application".[15][16]
Favreau has declared that the speeches of Robert Kennedy and Michael Gerson have influenced his work, and has expressed admiration for Peggy Noonan's speechwriting, citing a talk given by Ronald Reagan at Pointe du Hoc as his favorite Noonan speech. Gerson also admires Favreau's work, and sought him out at an Obama New Hampshire campaign rally to speak with the younger speechwriter.[17] He was the primary writer of Obama's inauguration address of January 2009. The Guardian describes the process as follows: "The inaugural speech has shuttled between them [Obama and Favreau] four or five times, following an initial hour-long meeting in which the President-elect spoke about his vision for the address, and Favreau took notes on his computer. Favreau then went away and spent weeks on research. His team interviewed historians and speechwriters, studied periods of crisis, and listened to past inaugural orations. When ready, he took up residence in a Starbucks in Washington and wrote the first draft".[13]
White House staff member
When President Obama assumed office in 2009, Favreau was appointed Assistant to the President and Director of Speechwriting.[2] He became the second-youngest chief White House speechwriter on record after James Fallows.[11] His salary was $172,200 a year.[18]Favreau has said his work with Obama will be his final job in the realm of politics, saying, "Anything else would be anticlimactic."[19] In regard to his post-political future, he said, "Maybe I'll write a screenplay, or maybe a fiction book based loosely on what all of this was like. You had a bunch of kids working on this campaign together, and it was such a mix of the serious and momentous and just the silly ways that we are. For people in my generation, it was an unbelievable way to grow up."[12]
In March 2013, Favreau left the White House, along with Tommy Vietor, to pursue a career in private sector consulting and screenwriting.[20]
Personal life
Favreau dated actress and screenwriter Rashida Jones, daughter of Quincy Jones and Peggy Lipton.[21][22][23]Favreau has been named one of the "100 Most Influential People in the World" by Time magazine.[24] He ranked 33rd in the GQ "50 Most Powerful in D.C." and featured in the Vanity Fair "Next Establishment" list.[25][26] Favreau was also one of several Obama administration members in the 2009 "World's Most Beautiful People" issue of People magazine.[27]
In June 2010, the website FamousDC.com obtained a picture of Favreau along with Assistant White House Press Secretary Tommy Vietor, playing beer pong after taking off their shirts at a restaurant in the Georgetown neighborhood of Washington, D.C.[28] This event attracted criticism from the press because of its timing during the height of the Gulf of Mexico oil spill.[29][30][31]
On May 23, 2014, Favreau was awarded a Doctor of Public Service honorary degree by his alma mater College of the Holy Cross where he also gave the commencement address.[32]
"Mass. gift to Obama; HC valedictorian Favreau is top speechwriter. - Free Online Library". Thefreelibrary.com. 2008-01-27. Retrieved 2013-10-11.
External links
Jon Favreau | |
---|---|
White House Director of Speechwriting | |
In office January 20, 2009 – March 1, 2013 | |
President | Barack Obama |
Preceded by | Marc Thiessen |
Succeeded by | Cody Keenan |
Personal details | |
Born | June 2, 1981 Winchester, Massachusetts, U.S. |
Political party | Democratic Alma mater |
Wikimedia Commons has media related to: |
- Jon Favreau collected news and commentary at The Washington Post
- Jon Favreau collected news and commentary at The New York Times
- Jon Favreau's valedictory address at College of the Holy Cross
- Leaving West Wing to pursue Hollywood dream, Tracy Jan, The Boston Globe, March 3, 2013
Chân dung hai 8X đứng sau bài diễn văn lay động của Tổng thống Obama
Suốt những năm làm chính trị của mình, Tổng thống Mỹ Obama đã có hàng nghìn bài diễn văn, phát biểu trước hàng triệu người trong những hoàn cảnh khác nhau. Tác giả của những bài diễn thuyết đó, có thể là chính ông Obama – một cây bút xuất sắc – hoặc đến từ hai chàng trai, cùng sinh năm 1981 - Jonathan Favreau và Cody Keenan.
Favreau – “cạ cứng” của ông Obama
Jonathan Favreau, sinh năm 1981, từng là hiện tượng truyền thông, khi là một trong những người trẻ tuổi nhất nước Mỹ được trao vinh dự là người soạn thảo các bài diễn văn cho người đứng đầu Nhà Trắng. Washington Post từng miêu tả về Favreau, khi anh viết bài diễn văn nhậm chức Tổng thống cho ông Obama và tháng 1.2009: Favreau ngồi trên chiếc ghế gỗ tại quán cà phê nhộn nhịp Starbucks ở trung tâm phố Penn. Như chiếc máy pha cà phê tự động, anh mở laptop, đánh một văn bản với tựa đề "Bản thảo bài diễn văn khai mạc" và bắt tay soạn thảo bài diễn văn được mong chờ nhất trong cuộc đời của tân Tổng thống Barack Obama. Khi ông Obama chuyển đến Nhà Trắng, Jonathan Favreau - với cương vị Trưởng nhóm biên tập - sẽ phải soạn thảo một bài diễn văn hoàn chỉnh cho lễ khai mạc, để Tổng thống ăn mừng chiến thắng.
Jonathan Favreau là một trong những người trẻ nhất được giao trọng trách viết diễn văn cho Tổng thống Mỹ.
Để có được vinh dự này, Jonathan Favreau đã chứng tỏ năng lực của mình và trở thành cây bút xuất sắc khi mới chỉ 25 tuổi. Anh là một sinh viên xuất sắc của Trường Cao đẳng Xã hội Holy Cross và tài năng viết lách của Favreau đã bộc lộ khi anh còn ngồi trên ghế nhà trường. Năm 2004, khi tốt nghiệp, Favreau đã được giao nhiệm vụ viết diễn văn trong chiến dịch tranh cử của Thượng nghị sĩ John Kerry khi anh mới 23 tuổi.
Trong một lần ở trong hậu trường Hội nghị đảng Dân chủ vào năm 2004, Favreau đã có cơ duyên gặp ông Obama, khi đó ông đang là Thượng nghị sĩ bang Illinois. Khi ông Obama đọc thử bài diễn văn, đã bị Favreau – chàng sinh viên mới ra trường – liên tục ngắt lời để đính chính những dòng bị lặp lại. "Ông ấy nhìn tôi vẻ ái ngại và dường như đang thắc mắc "Cậu thanh niên này là ai?" - Favreau chia sẻ trên New York Time.
Sau khi John Kerry thất bại, Favreau bị thất nghiệp. Robert Gibbs - Giám đốc truyền thông của ông Obama biết đến tài năng của Favreau nên đã đề nghị anh về làm việc cho ông Obama, người vừa được chọn làm Thượng nghị sĩ và đang cần thuê một người viết diễn văn. Favreau đã trải qua cuộc phỏng vấn kéo dài nhiều giờ và người trực tiếp hỏi anh - ông Obama - đã nhanh chóng nhận ra Favreau chính là chàng trai từng liên tục ngắt lời ông khi trước.
Cuối cùng Favreau cũng được nhận vào làm. Trong suốt 4 năm làm việc cùng nhau (từ cuối 2004 đến 2008), ông Obama và Favreau đã hoàn thiện phương thức hành văn của họ. Trước mỗi bài phát biểu, ông Obama gặp Favreau trong 1 tiếng đồng hồ để diễn giải cho anh nghe những gì ông muốn nói. Favreau viết những ý chính lên máy tính và gõ bản nháp đầu tiên.
Favreau cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ về tài năng viết lách của ông Obama. Anh khen "ông chủ" của mình là một tay viết cừ khôi và họ thường cùng nhau làm việc cho đến phút chót. Đôi lúc Favreau căng thẳng, ông Obama động viên: "Đừng lo lắng quá. Tôi cũng là một nhà văn và tôi hiểu cảm hứng văn chương có lúc đến lúc đi. Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết vấn đề".
Đôi lúc ông Obama nói đùa rằng Favreau không phải là một người soạn thảo diễn thuyết mà là một độc giả đầy trí tuệ. Cuốn sách Favreau yêu thích nhất là cuốn tự truyện "Giấc mơ từ cha tôi" của Obama.
"Trông cậu ấy giống như một sinh viên đại học. Nhưng anh chàng này không hề đơn giản, đúng không? Không mất nhiều thời gian để nhận ra rằng anh ta và ông Obama không thể tách rời... Nhưng có quá nhiều gánh nặng đè lên vai anh" - chiến lược gia của nhóm vận động tranh cử của ông Obama từng nhận xét về Favreau.
Trong chiến dịch vận động tranh cử Tổng thống của ông Obama vào năm 2008, Favreau đã làm việc cật lực, thức thâu đêm để "ông chủ" có những bài diễn thuyết vào sáng hôm sau. Hai tuần sau cuộc bầu cử tổng thống, Favreau chuyển đến sống ở Washington, mua căn hộ đầu tiên của mình với đầy đủ đồ nội thất. Anh phải mua thêm vài bộ vest và cà vạt để thay cho những chiếc quần jeans và áo len. Các bạn anh đùa, năm nay Favreau 27 tuổi nhưng đột nhiên mang phong độ của một quý ông 40 tuổi. Ấy là khi ông Obama đã chiến thắng trong cuộc tranh cử căng thẳng.
Sự nản lòng là điều mà Favreau không bao giờ nghĩ đến và không được phép trong suốt thời gian viết diễn văn. Nhưng Favreau từng co rúm người lại khi người phát ngôn của ông Obama, Bill Burton nhắc nhở: "Này chàng trai, những gì anh đang viết sẽ được công bố cho toàn nước Mỹ đấy". Favreau trả lời: "Đừng đe dọa tôi, điều này có thể làm hỏng mọi việc đấy".
Năm 2012, sau nhiều trăn trở, Jonathan Favreau quyết định rời Nhà Trắng để theo đuổi giấc mơ của mình. “Tôi muốn viết bằng giọng văn của riêng mình và cho mình” - Favreau tâm sự - "Có thể tôi sẽ viết kịch bản phim hay viết tiểu thuyết dựa trên lối viết phóng khoáng về tất cả những gì mà bản thân nó có".
Cody Keenan – từ nhân viên tập sự đến người chắp bút cừ khôi
Bài diễn văn của Tổng thống Obama ở Việt Nam sẽ không thể hoàn hảo nếu thiếu đi sự chắp bút của đội ngũ những tay viết cừ khôi nhất, trong đó người đứng đầu là Cody Keenan. Những ngày qua, thông tin về người góp nên thành công của bài diễn văn liên tục được mọi người tìm kiếm.
Sinh ra tại thành phố Chicago, năm 1981, Keenan làm trưởng nhóm viết diễn văn cho Tổng thống Obama từ năm 2012, khi Jonathan Favreau rời Nhà Trắng để theo đuổi những ước mơ mới của mình. Mô tả công việc này, Keenan nói đó là một “sự pha trộn giữa hy vọng và sợ hãi”. “Ông ấy (Tổng thống Obama) đã viết 2 cuốn sách trước khi tôi bắt đầu tập tành vào nghề và ông ấy giỏi hơn tôi về khoản đó” - ông Keenan chia sẻ.
Tổng thống Obama thường yêu cầu Cody Keenan viết dàn ý trước khi xây dựng bài diễn văn.
Keenan bắt đầu sự nghiệp chính trị bằng một vị trí việc làm không trả lương trong phòng văn thư của Thượng nghị sĩ Edward Kennedy. Sau đó, anh nghỉ việc để đi học tại trường quản lý nhà nước trong hệ thống Đại học Harvard. Trong suốt kỳ nghỉ hè, anh đã gia nhập đội vận động tranh cử đầu tiên của ông Obama, trở thành trợ lý thực tập dưới sự chỉ dẫn của Jonathan Favreau - người viết diễn văn chính cho ông Obama thời điểm đó. Khi ông Obama đắc cử Tổng thống, Keenan trở thành một thành viên trong nhóm viết diễn văn tại Nhà Trắng.
Cũng như Jonathan Favreau, Cody Keenan cho biết mình thường thức cả đêm để viết những bài diễn văn quan trọng và chịu khá nhiều sức ép. Khi Keenan mới đảm nhận công việc, Tổng thống Obama vẫn thường chỉnh sửa chi tiết dự thảo diễn văn mà ông nhận được và ghi chú, giải thích cho Keenan những chi tiết cần chỉnh sửa.
“Ông chủ Nhà Trắng luôn bắt đầu với câu hỏi: Tôi sẽ phải nói về chuyện gì?", đồng thời yêu cầu một dàn ý với phần mở đầu, phần thân và kết luận. Ông cũng muốn có bản tóm tắt bài diễn văn trong vài câu ngắn gọn trước khi được soạn thảo chi tiết, bởi nếu không có nó, người viết sẽ không có cơ sở để triển khai bài diễn văn”- Cody Keenan từng chia sẻ.
Các trợ lý ở Nhà Trắng cho biết, năm nay là năm thứ hai liên tiếp, Tổng thống Obama không cần viết lại những bài diễn văn của Coday Keenan. Đó là một thành tích đáng nể.
Trái ngược với người đồng nghiệp đi trước – luôn đề cập đến những chủ đề to lớn vĩ mô - thì Keenan lại biến những bài diễn văn của Tổng thống trở nên gần gũi, giản đơn mà đầy thuyết phục với những chi tiết cuộc sống thường nhật. Coday Keenan cũng luôn chú trọng nghiên cứu văn hóa của các nước mà Tổng thống Mỹ sẽ tới thăm, để viết nên những bài diễn văn chạm đến cảm xúc và gần gũi với người dân nước đó.
"Phần đáng sợ nhất là nhấn nút gửi, đó là khi tôi gửi nó cho Tổng thống. Khi Tổng thống bắt đầu bài diễn văn, tôi mới hoàn toàn nhẹ nhõm" – dù áp lực không nhỏ, nhưng Coday Keenan vẫn bày tỏ mong muốn được đồng hành với ông Obama đến khi ông hết nhiệm kỳ Tổng thống và cả sau khi ông đã rời Nhà Trắng.
No comments:
Post a Comment