PHỞ VIỆT NAM * WALL STREET JOURNAL
Tạp chí kinh doanh số 1 của Mỹ viết về sự độc đáo của phở
Mới đây, tờ tạp chí kinh doanh nổi tiếng của Mỹ - Wall Street Journal đã cho đăng tải một bài viết khen ngợi món phở Việt Nam. Bài viết có những nhận định, so sánh sâu sắc về món ăn nổi tiếng của người Việt.
Bằng giọng văn hài hước, dí dỏm và chân thành, phóng viên của tờ Wall Street Journal đã có một bài viết thú vị về phở Việt
Phở, tôi đã ăn nhiều lần. Đó luôn là món ăn đặc biệt đối với tôi. Kể từ lần đầu tiên được nếm thử hương vị phở ở đất nước quê nhà cách Việt Nam nửa vòng trái đất - nước Mỹ, tôi đã biết mình sẽ không bao giờ có thể quên món ăn này.
Nguồn
gốc của phở thật bí ẩn. Người thì bảo phở là món lai Pháp, người lại
bảo nó xuất xứ từ Trung Hoa, có người lại quyết bảo vệ: phở là của Nam
Định. Bất kể phở xuất xứ từ đâu, người Việt Nam các bạn vẫn luôn bảo
rằng phở là linh hồn ẩm thực của Hà Nội.
Theo Wall Street Journal
Mới đây, tờ tạp chí kinh doanh nổi tiếng của Mỹ - Wall Street Journal đã cho đăng tải một bài viết khen ngợi món phở Việt Nam. Bài viết có những nhận định, so sánh sâu sắc về món ăn nổi tiếng của người Việt.
Bằng giọng văn hài hước, dí dỏm và chân thành, phóng viên của tờ Wall Street Journal đã có một bài viết thú vị về phở Việt
Đáp máy bay đến Hà Nội trong một buổi sớm se lạnh, khi cảm giác lâng lâng, say say của máy bay vẫn còn khiến đầu óc “nửa mê nửa tỉnh”,
tôi bước vào một quán ăn nhỏ ven đường, tỏa ra mùi hương ngào ngạt,
quyến rũ. Tôi đã ở đây rồi, nơi tân cổ giao duyên, nơi Đông Tây gặp gỡ -
Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam.
“Ông ăn ngay đi nhé!”,
cô phục vụ lấy tay ra hiệu chỉ vào bát phở vừa mới đặt xuống trước mặt
tôi. Trông cô nghiêm nghị như một vị tướng chỉ huy cấp dưới, nhưng đó
chỉ là sự so sánh hài hước của tôi thôi. Thực ra, cô đang thể hiện sự
quan tâm, có lẽ trông tôi không khỏe và cô đang lo lắng cho người khách
phương xa.
Bát
phở đặt trước mặt tôi - món ăn thương hiệu của ẩm thực Việt Nam đây
rồi, trông thật giản dị: những sợi phở trắng bơi trong bát nước dùng,
rải đều trên mặt là những lát thịt bò thái mỏng. Đi kèm bên cạnh là một
đĩa bày rất khéo những thức rau sống, giá đỗ, miếng chanh cắt nhỏ, lát
ớt chỉ thiên…
Phở, tôi đã ăn nhiều lần. Đó luôn là món ăn đặc biệt đối với tôi. Kể từ lần đầu tiên được nếm thử hương vị phở ở đất nước quê nhà cách Việt Nam nửa vòng trái đất - nước Mỹ, tôi đã biết mình sẽ không bao giờ có thể quên món ăn này.
Tôi
cũng không bao giờ có thể miêu tả hương vị phở, nó quá sâu sắc và phức
tạp, chẳng dễ nói bằng lời được. Bởi lẽ, để có tô phở đặt trước mặt tôi
đây, người chủ quán đã phải chuẩn bị cầu kỳ từ trước đó nhiều tiếng đồng
hồ.
Ở
thành phố miền Bắc đông đúc này, mặt trời lên là đường phố bắt đầu hối
hả, mặt trời lặn là ai về nhà nấy, đến đêm thì không gian được trả lại
sự tĩnh lặng. Tôi thường thấy những người bán hàng rong đạp xe xung
quanh thành phố với những thúng mủng đựng chanh, ớt, tỏi… Và tôi cũng
thường thấy các quán phở có khách từ sáng đến đêm, đó là món ăn mà có lẽ
người ta có thể ăn từ ngày này sang ngày khác, từ bữa này sang bữa khác
không chán, tôi nghĩ vậy.
Phở
là món quà đặc sản của Hà Nội, một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam-
Thạch Lam từng viết như vậy hồi thập niên 1940. Điều này vẫn không thay
đổi cho tới tận hôm nay. Phở là đặc sản Hà Nội không phải bởi chỉ người
Hà Nội mới biết nấu phở mà bởi ở Hà Nội, hương vị phở thơm ngon đặc
biệt, một thứ vị riêng có.
Hai
thúng hai đầu và một dải quang gánh ở giữa nối liền, ai đó đã miêu tả
hình ảnh đất nước Việt Nam như vậy. Miền Bắc với Hà Nội ở một đầu quang
và miền Nam với thành phố Saigon ở đầu còn lại. Đến với thành phố Saigon
, tôi cũng dùng phở và nhận thấy hương vị hai nơi thật khác nhau, phong
cách nấu ở hai thành phố này có những khác biệt thú vị.
Tôi muốn kể cho các bạn nghe về trải nghiệm đầu tiên của tôi với phở. Nó bắt đầu từ một nhà hàng ở tận thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Mỹ. Ở những năm 1990, khi đó, phở vẫn còn chưa được nhiều người Mỹ biết tới. Một đầu bếp Mỹ có tên Didi Emmons đã mở quán phở đầu tiên trong bang. Có lần ghé qua ăn thử và quá ấn tượng với món này, cậu sinh viên trẻ là tôi khi đó đã ngay lập tức xin được làm thêm tại cửa hàng.
Tôi đã từng làm việc ở nhiều cửa hàng ăn suốt thời đi học nhưng chưa có món nào gây ấn tượng với tôi như phở. Tôi khâm phục cách người ta sáng tạo ra nước dùng của phở, cách người ta thái và chẻ những cọng hành, cách đập gừng làm sao để miếng gừng vừa đủ độ dập và tiết ra hương thơm không quá nhạt cũng không quá nồng.
Rồi hằng hà sa số những thứ thảo mộc tinh tế mà người ta dùng để chế vào nồi nước phở. Có những đêm tôi được người chủ quán ở Cambridge giao trông nồi nước dùng, tôi đã say sưa ngắm những bong bóng phập phồng trong nồi nước. Hít hửi hương thơm tỏa ra, tôi tin rằng đây là thứ nước dùng tinh tế nhất trong thế giới của các loại nước dùng.
Tôi muốn kể cho các bạn nghe về trải nghiệm đầu tiên của tôi với phở. Nó bắt đầu từ một nhà hàng ở tận thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Mỹ. Ở những năm 1990, khi đó, phở vẫn còn chưa được nhiều người Mỹ biết tới. Một đầu bếp Mỹ có tên Didi Emmons đã mở quán phở đầu tiên trong bang. Có lần ghé qua ăn thử và quá ấn tượng với món này, cậu sinh viên trẻ là tôi khi đó đã ngay lập tức xin được làm thêm tại cửa hàng.
Tôi đã từng làm việc ở nhiều cửa hàng ăn suốt thời đi học nhưng chưa có món nào gây ấn tượng với tôi như phở. Tôi khâm phục cách người ta sáng tạo ra nước dùng của phở, cách người ta thái và chẻ những cọng hành, cách đập gừng làm sao để miếng gừng vừa đủ độ dập và tiết ra hương thơm không quá nhạt cũng không quá nồng.
Rồi hằng hà sa số những thứ thảo mộc tinh tế mà người ta dùng để chế vào nồi nước phở. Có những đêm tôi được người chủ quán ở Cambridge giao trông nồi nước dùng, tôi đã say sưa ngắm những bong bóng phập phồng trong nồi nước. Hít hửi hương thơm tỏa ra, tôi tin rằng đây là thứ nước dùng tinh tế nhất trong thế giới của các loại nước dùng.
Hương vị phở ở Hà Nội giản dị và cổ điển
Nước
dùng thanh và trung thành với những gì truyền thống - những lát thịt bò
thái mỏng, những cọng hành tươi thái nhỏ và một vài chiếc lá rau thơm…
Những quán phở ngon nổi tiếng ở Hà Nội lại tập trung ở những con phố hẹp và đông đúc nằm trong khu phố cổ. Hàng quán ở đây san sát nhau, người dân “luồn lách” trong dòng xe đông đúc một cách rất “cơ động” bằng những chiếc xe máy nhỏ gọn.
Đường phố thì thế nhưng người dân ở đây vẫn giữ được sự thư thái, thoải mái mỗi khi ngồi xuống ăn quà. Nhiều khách du lịch khi sang Việt Nam không dám ngồi xuống những hàng quán vỉa hè và họ đã tự tước đi quyền thưởng thức sự tinh túy của ẩm thực Hà Nội. Sự tinh tế đó lại nằm ở chính những hàng quán ven đường này.
Những quán phở ngon nổi tiếng ở Hà Nội lại tập trung ở những con phố hẹp và đông đúc nằm trong khu phố cổ. Hàng quán ở đây san sát nhau, người dân “luồn lách” trong dòng xe đông đúc một cách rất “cơ động” bằng những chiếc xe máy nhỏ gọn.
Đường phố thì thế nhưng người dân ở đây vẫn giữ được sự thư thái, thoải mái mỗi khi ngồi xuống ăn quà. Nhiều khách du lịch khi sang Việt Nam không dám ngồi xuống những hàng quán vỉa hè và họ đã tự tước đi quyền thưởng thức sự tinh túy của ẩm thực Hà Nội. Sự tinh tế đó lại nằm ở chính những hàng quán ven đường này.
Phở ở thành phố Saigon có hương vị nồng đượm.
Ở
đây nước dùng đậm đà, hơi đục chứ không trong và thanh như nước dùng
ngoài Hà Nội. Ở đây, phở có nhiều sáng tạo, cải biên thú vị với những
nạm, tái, gầu, bò viên… thơm nức, mềm mại. Người yêu phở ở thành
phố Saigon vì thế có nhiều lựa chọn “phi truyền thống” hơn.
Theo tôi, phở có thể được coi là một “thức ăn nhanh”
của người Việt. Các nguyên liệu thường được chủ quán bày sẵn ra các
khay và chế biến rất nhanh, chỉ vài phút sau khi gọi món, bát phở nóng
sốt, thơm lừng đã được đặt ngay trước mặt thực khách.
Ở Việt Nam có những quán phở mở từ tờ mờ sáng, thậm chí có cả quán mở xuyên đêm. Những nồi nước dùng ở đây to khổng lồ tới mức tôi tưởng tượng mình… có thể bơi trong đó. Chưa tới 2 đô la, du khách đến Việt Nam đã có thể thưởng thức món ẩm thực tinh tế đỉnh cao của Việt Nam - một ưu đãi quá lớn.
Sau khi đã thưởng thức phở ở cả miền Bắc và miền Nam, tôi nhận ra rằng phở ở Hà Nội thanh và truyền thống còn phở ở thành phố Sài Gòn đậm và “tân thời”. Đối với cá nhân tôi, tôi thích phở của thành phố Sài Gòn Hồ hơn bởi tôi yêu vị ngọt đậm trong tô phở Sài Gòn.
Trước khi bước ra khỏi quán, cô phục vụ thân thiện hỏi tôi: “Ông đã no bụng chưa?”.
Tôi chỉ cười. Làm sao có thể no được khi phở Việt Nam ngon đến vậy? Dù
đã ăn hết cả tô nhưng tôi vẫn luôn thấy thòm thèm, đúng như người Việt
vẫn nói: No bụng đói con mắt. Chắc chắn tôi sẽ còn nhiều lần ăn phở,
ngay cả sau khi đã trở về Mỹ. Người Mỹ giờ đây cũng đã có nhiều người “nghiện phở” như tôi. Ở Việt Nam có những quán phở mở từ tờ mờ sáng, thậm chí có cả quán mở xuyên đêm. Những nồi nước dùng ở đây to khổng lồ tới mức tôi tưởng tượng mình… có thể bơi trong đó. Chưa tới 2 đô la, du khách đến Việt Nam đã có thể thưởng thức món ẩm thực tinh tế đỉnh cao của Việt Nam - một ưu đãi quá lớn.
Sau khi đã thưởng thức phở ở cả miền Bắc và miền Nam, tôi nhận ra rằng phở ở Hà Nội thanh và truyền thống còn phở ở thành phố Sài Gòn đậm và “tân thời”. Đối với cá nhân tôi, tôi thích phở của thành phố Sài Gòn Hồ hơn bởi tôi yêu vị ngọt đậm trong tô phở Sài Gòn.
Theo Wall Street Journal
ĐẶNG TẤN HẬU * KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ
Nghĩa
Có hai định luật đưa tới sự sụp đổ của chế độ cộng sản tại Việt Nam là luật nhân quả và tiến trình “thành, trụ, hoại, diệt” tức là bắt đầu, phát triển, bão hòa và suy thoái” mà CSVN đang trên đà suy thoái. Thế giới tây phương tự do biết được hai định luật này nên luôn luôn phát triển; ngược lại, cộng sản không biết quy tắc này nên cứ ôm chặt “thiên đàng cộng sản”, nằm bất động chỉ càng làm cho dân VN càng ngày càng nghèo đói, đất nước càng ngày càng khốn cùng.
Chúng ta thử tìm hiểu nguyên nhân đưa tới sự sụp đổ của Liên Sô vào cuối thập niên 80 và thử ứng dụng và so sánh vào hai quốc gia cộng sản “đổi mới” ngày nay là Trung Cộng và Việt Nam. Lẽ tất nhiên, có nhiều nguyên nhân xa gần đưa tới sự giải thể chế độ độc tài cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô, nhưng bài viết này chỉ đề cập đến nguyên nhân chính của sụp đổ XHCN VN là “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; phần nào đi theo lối mòn “tái cấu trúc” (Perestroika) của ông Gorbachev.
LỊCH SỬ
Lịch sử Liên Bang Sô Viết có thể tóm lược như sau:
Lénin là người lãnh đạo cộng sản đầu tiên trên thế giới. Ông triệt tiêu tất cả mọi thứ tự do của con người, đặc biệt là tự do đi lại để ngăn chận thông tin về sự tàn ác của cộng sản giết người từ làng này sang làng khác; đó cũng là lý do tại sao TC/CSVN đều sợ thông tin. Ông Lenin chỉ cầm quyền được hai năm thì chết sau 5 năm nội chiến.
Stalin là mật danh của ông Vissarionovich Dzhugashvili, có nghĩa là “bàn tay sắt” chuyên giết người khi ông hoạt động trong bóng tối. Ông Stalin chủ trương thần tượng hóa con người của ông và sẳn sàng hợp tác với ngoại bang để rảnh tay tiêu diệt đồng chí của ông y như CSVN bắt tay với TC để đàn áp sinh viên, học sinh VN lên tiếng bảo vệ tổ quốc.
Khrushev chủ trương “chiến tranh lạnh, chạy đua vũ khí” với Hoa Kỳ, nhưng bị HK tháu cáy nên chi phí chiến tranh quá tải. Ông bị đảo chánh; đây cũng là thời kỳ Liên Xô ra lệnh cho CSVN xâm nhập vào miền nam VN vào năm 1959.
Brejnev bãi bỏ con đường chiến tranh lạnh, an phận ngai vàng, chấp nhận tham nhũng, cho lên chức dựa trên lão làng và cho việc làm dựa trên sự quen biết của cha ông và tệ nạn này đưa tới việc người dân buồn chán, không còn hứng khởi làm việc và trở nên rượu chè gây ra tội ác xã hô.i.
Bộ chính trị gồm tuyệt đại đa số các vị lão thành nên hai ông Andropov và Chernenko lên cầm quyền, nhưng không tới một năm thì đi chầu Mác Lê. Bộ chính trị bắt buộc phải đưa ông Gorbachev lên cầm quyền vì trẻ nhất trong nhóm và kỳ vọng Gorbachev sống lâu hơn hai lão kia.
Gorbachev nhận thấy ngân sách Liên Sô không cân bằng, người dân làm việc không hiệu năng, đời sống kém xa tây phương tự do nên ông đưa ra hai khái niệm “tái cấu trúc” (Perestroika) và “trong sáng” (Glasnost) để cải cách tổ chức làm việc; nhưng ông bị quân đội đảo chánh.
Thời may, chủ tịch Nga Sô (Nga Sô là bang lớn nhất của Liên Sô)
là người yêu chuộng tự do dân chủ. Ông Yetlsin đứng lên chận đứng cuộc đảo chánh của quân đô.i. Ông cứu nguy Gorbachev, giải tán Liên Sô và chấm dứt chế độ cộng sản tại Đông Âu và Nga Sô.
KHÁI NIÊM
“Tái cấu trúc” dịch từ chữ “re-structuring” (Perestroika) là sửa đổi lại “cấu trúc”, nền tảng của tổ chức. Thí dụ, phòng làm việc tối, dụng cụ cũ nên làm việc kém hiệu năng. Do đó, công việc “tái cấu trúc” là sửa đổi phòng làm việc, đặt thêm đèn và cửa sổ để cho phòng ốc có nhiều ánh sáng, sơn lại tường vách với mầu tươi sáng và thay thế dụng cụ cũ để cho “nhân viên làm việc có hiệu quả hơn”. Điều cần biết, sự thay đổi và “hiệu quả” có liên hệ đến tiền đầu tư.
Chúng ta có rất nhiều lý thuyết để giúp cho tổ chức có thể “tái cấu trúc”; thí dụ, lý thuyết dây chuyền, lý thuyết X, Y, lý thuyết Z (zero), lý thuyết kế hoạch (planning), lý thuyết phương pháp (process), lý thuyết chiến lược (Boston strategy), lý thuyết phẩm chất (quality), lý thuyết toàn cầu v.v. Các lý thuyết có thể thuần tâm lý, khoa học, kinh tế, kỹ thuật v.v.
Khái niệm “tái cấu trúc” hoàn toàn không xa lạ đối với xã hội tây phương tự do vì mỗi khi quốc gia hay tổ chức có biến chuyển (crisis) hay thay thế nhân sự cao cấp, các tổ chức đều có sự thay đổi, có “tái cấu trúc” để đạt tới mục đích mong muốn như phí tổn thấp, tiền lời tăng hay khách hàng gia tăng v.v .
Điều kiện làm cho “tái cấu trúc” thành công là sự “tự do” vì tái cấu trúc đi đôi với sáng kiến. Người cộng sản khó có thể đi đến thành công vì lý do tư tưởng (sáng kiến) bị đóng khung bởi điều 6 Hiến Pháp Liên Xô và Điều 4 Hiến Pháp CSVN (đảng cộng sản tự cho có toàn quyền đứng trên quyền lợi quốc gia), bởi độc tài (không cho tự do phát biểu tư tưởng), bởi bất động sản (đất đai là của nhà nước, nghiã là của đảng cộng sản), bởi giáo điều lỗi thời v.v. Do đó, đại hội đảng CSVN lần thứ 8 vào đầu tháng 10, 2013 vừa qua đã bị bế tắc chỉ vì bị giam hãm trong giáo điều, mặc dù tổng bí thư CSVN kêu gọi “doanh nhân nhà nước” thay đổi để hội nhập quốc tế.
Ngược lại, thế giới tự do không bị giam hãm trong bốn bức tường (constraints) nên thấy xa, thấy rộng và khám phá ra lý thuyết mới lạ mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức và nhân loại mà danh từ chuyên môn gọi là “inside the box” (bị giam hãm) và “outside the box” (không bị giam hãm). Tây phương có câu “you think inside the box and will never find a better solution” (lối suy nghĩ cổ điển sẽ không tìm ra giải pháp hay hơn). TRƯỜNG HỢP
Lần lượt, chúng ta thử tìm hiểu nguyên nhân chính đưa tới sụp đổ Liên Sô và thử tìm hiểu về hai quốc gia cộng sản là Trung Cộng và Cộng Sản Việt Nam.
Liên Sô
Brejnev đi theo con đường hưởng thụ. Ông chủ trương “lên chức do lão làng”, có việc làm do sự quen biết, mà tham nhũng và hối lộ là hậu quả tất yếu. CS có danh từ chuyên môn là “push & pull”( đẩy & kéo) tức là hối lộ và ban ân huệ nên người nằm vòng ngoài của “mạng lưới” cộng sản thì kể như “con thầy chùa quét lá đa” y như CSVN ngày nay, con cái của các chóp bu CSVN đứng đầu các tổ chức kinh doanh nhà nước; trong khi sinh viên VN ra trường thất nghiệp dài dài.
Gorbachev là người chịu ảnh hưởng của “cách mạng mùa xuân Prague 1968” nên nhận xét xã hội tây phương phát triển chính nhờ làm việc có hiệu năng, có tư bản để kinh doanh. Ông đưa ra sáng kiến “tái cấu trúc” (Perestroika) tức là đi từ kinh tế “bao cấp” (cộng sản) sang kinh tế “thị trường”, sản xuất theo nhu cầu, thay vì sản xuất miễn cưởng, không biết sản xuất cái gì?
Mục đích của sự thay đổi là (i) thu hút ngoại quốc bỏ vốn đầu tư vào Liên Sô, đặc biệt là LS nắm 55% cổ phiếu và ngoại quốc chỉ có 45% cổ phiếu; tức là LS làm chủ và có toàn quyền quyết định vận mạng của tổ chức thương mại (ii) sản xuất dựa trên nhu cầu, sát với ý muốn của người tiêu thụ (tức là vốn đầu tư phải phù hợp với nhu cầu của thị trường).
Điều đáng để ý, Gorbachev chủ trương kinh tế thị trường, nhưng các tổ chức vẫn phải tôn trọng khuôn khổ, bốn bức tường của chế độ độc tài, độc đảng cộng sản mà ngày nay gọi là “xã hội chủ nghĩa”. Vì thế, danh từ “tái cấu trúc” dưới thời Gorbachev đồng nghĩa với danh từ “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ngày nay.
Gorbachev gặp sự chống đối của quân đội vì ngân sách quốc gia do quân đội chiếm hơn 70% mà ai cũng biết chiến tranh lạnh đã chấm dứt thì không có lý do gì quân đội tiêu xài phí phạm; trong khi quốc gia không có vốn để sản xuất. Không một ai trong bộ chính trị dám đụng đến bộ quốc phòng nên không biết nhu cầu chi tiêu và tiêu xài của bộ quốc phòng như thế nào? Gorbachev và các vị thứ trưởng cũng đành bó tay.
Thời may, vụ nổ lò nguyên tử Chernobyl làm chết nhiều nhân mạng vì lý do “không trong sáng” và kiểm soát thông tin của đảng cộng sản nên ông Gorbachev đã thừa cơ hội đưa ra khái niệm “trong sáng” (Glasnost) để bắt tất cả tổ chức, kể cả quân đội phải minh bạch hóa việc làm cho ông. Quân đội cảm thấy quyền lợi bị đe dọa nên đưa tới cuộc đảo chánh.
Cùng lúc, người dân hiểu “trong sáng” là tự do phatù biểu, tự do báo chí, nhất là tự do “phê bình” việc làm yếu kém và tham nhũng của các viên chức, đảng viên cộng sản; đồng thời đưa tới tự do đòi độc lập của các quốc gia Đông Âu bị Liên Sô kềm kẹp; nên cuối cùng đưa tới sự giải thể Liên Sô và các đảng cộng sản tại Đông Âu mà ai cũng biết khái niệm cộng sản là “không tưởng”, bạo tàn, là các con vi trùng chuyên giết hại đồng loa.i.
Tóm lại, tái cấu trúc (hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) và trong sáng là nguyên nhân chính đưa tới sự sụp đổ của chế độ cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô.
Trung Cộng
Đặng Tiểu Bình là người chủ trương “đổi mới”, khoa học hóa nước Tầu, đã thực hiện “tái cấu trúc” từ kinh tế “bao cấp” (cộng sản) sang “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Điểm đáng lưu ý là TC vẫn còn tồn tại; trong khi LS đã bị giải thể. Lần lượt, chúng ta thử phân tích cùng một nguyên nhân, nhưng tại sao kết quả lại không giống nhau?
Trước hết, chúng ta cần hiểu “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là gì? Kinh tế thị trường là kinh tế sản xuất theo cung cầu, theo nhu cầu của người tiêu thụ. Mục đích của kinh tế thị trường là kiếm lời tối đa; tức là chi tiêu tối thiểu . Có người hiểu là“bóc lột thợ thuyền” với đồng lương thấp. Xin đừng lầm, kinh tế thị trường với kinh tế “tân tư bản” tại các quốc gia tự do có nghiệp đoàn, luật chống độc quyền (anti trust) v.v. nhằm mục đích bảo vệ thợ thuyền v.v.
Kinh tế “xã hội chủ nghĩa” hay “bao cấp” là nền kinh tế chỉ huy độc tài, người dân (thợ, nông dân) làm việc theo lệnh của đảng, chỉ được hưởng hạn chế do đảng cộng sản quyết định nên ít người muốn làm việc vì bị bóc lột và người dân “xếp hàng cả ngày” (xhcn). Do đó, kinh tế thị trường còn gọi là kinh tế tư bản (khai thác tối đa nhân công và kỹ thuật) và kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng còn được gọi là kinh tế cộng sản (bóc lột người làm việc nhưng nói dóc là lo cho người lao động).
Để dễ nhớ, chúng ta hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kinh tế tư bản định hướng cộng sản hay kinh tế bóc lột định hướng bóc lô.t. Đại khái, người dân, người thợ, nông dân bị bóc lột hai lần do tư bản đỏ (cộng sản) và tư bản xanh (tư bản) cùng hợp tác khai thác tối đa; chứng cớ là đảng viên cộng sản càng ngày càng giàu, người dân càng ngày càng trở thành dân oan khiếu kiê.n.
Đó là lý do, một số người dân TC còn mơ tưởng về xã hội chủ nghĩa dưới thời Mao Trạch Đông do Bạc Hy Lai chủ xướng vì người dân chỉ bị đảng cộng sản bóc lột thay vì bị thêm ách, gông cùm của anh tư bản. Nhưng sự đấu đá tranh dành quyền lợi giữa hai phe “giáo điều” của Bạc Hy Lai và “đổi mới” của Tập Cận Bình đưa tới sự chiến thắng của phe đổi mới vì lý do dễ hiểu đảng viên cộng sản đã quen “ăn hối lộ” do nhà nước cấp giấy phép độc quyền kinh doanh.
Hàng năm, TC có hàng trăm ngàn cuộc biểu tình đòi lại đất đai và quyền lợi của người dân, nhưng quân đội, công an đàn áp các cuộc biểu tình của người dân vì quân đội và công an vẫn trung thành tuyệt đối với đảng cộng sản TQ. Thí dụ điển hình là quân đội TC đã tàn sát sinh viên TQ biểu tình đòi tự do tại Thiên An Môn năm 1989. Tại sao quân đội và công an tiếp tục trung thành với đảng cộng sản?
Vì Liên Xô áp dụng “tái cấu trúc”, trong sáng từ trung ương xuống địa phương (top down) nên quân đội bất mãn; còn TC áp dụng từ hạ tầng lên thượng tầng (bottom up) nên quân đội, công an không những có quyền, lại còn được tự do kinh doanh, hưởng thêm quyền lợi; do đó, quân đội và công an dễ gì phản lại đảng cộng sản. Thí dụ, Tuần báo The Economist ra ngày Sept 28-Oct 4, 2013, nơi trang 40 dưới tựa đề “Power and Money” (quyền lực và tiền) đã so sánh các vị dân biểu giàu nhất TC và Hoa Kỳ là ông Zong Qinghou có $18,700 triệu mỹ kim so với ông Issa chỉ có $355 triệu mỹ kim tức là dân biểu TC giàu hơn dân biểu Hoa Kỳ gấp 52 lần mà ai cũng biết TC mới mở cửa “đổi mới” chưa tới một thế hệ (30 năm). Nói theo danh từ cộng sản, viên chức cộng sản ăn hối lộ rất khủng khiếp.
Tập Cận Bình cũng biết được điểm này nên ông tổ chức trong tháng chín vừa qua (tháng vừa rồi), buổi “phê và tự phê” của các viên chức nên nhiều người đã thành khẩn khóc lóc vì họ lo cho sự tăng trưởng kinh tế, làm giàu cho quốc gia mà quên đi quyền lợi của người dân; do đó, họ đã tiêu xài phí phạm, ăn chơi thả cửa và tham nhũng v.v . Họ xin hứa từ nay xin chừa (hiểu ngầm là tiếp tục) không làm giàu cho đất nước và lo cho dân nhiều hơn (ăn hối lộ). Điều cần biết, phát triển kinh tế và lợi ích của dân không hẳn đi nghịch chiều với nhau, ngoại trừ có dụng ý tham những, cướp đất của dân.
Ngoài ra, TC áp dụng “đổi mới” theo sự phân chia từng vùng; thí dụ, vùng tự do buôn bán thường nằm gần bờ biển phía đông như Thượng Hải, Ma Cao, Hong Kong; còn các vùng phía tây vẫn bị tập trung đối xử bất công, nhất là các vùng nổi tiếng chống phá “nhà nước TC” như Tây Tạng, Tân Cương, Mông Cổ v.v. là cái gai hằng ngày của chế độ cộng sản ngày nay. Do đó, một nhóm nhỏ nằm phía đông vẫn trung thành với đảng cộng sản vì vừa giàu có, vừa bóc lột nhân công di dân (migrant worker) từ phía tây sang phía đông.
Liên Sô là “hiệp chủng quốc” gồm có nhiều quốc gia, nhưng có cùng chủng tộc di dân từ Bắc Âu xuống phương nam và phương đông của Đông Âu; còn TC là quốc gia có nhiều chủng tộc khác nhau dưới sự cai trị của thiểu số người Hán ở phương bắc nên chính quyền trung ương bắt buộc phải đi theo con đường độc tài dựa trên kinh nghiệm chiều dài của lịch sử TQ. Thí dụ,
Khổng Phu Tử đưa ra khái niệm trật tự dựa trên đạo đức vua tôi, vợ chồng; nhưng ông không được vua chúa TH tin dùng; ngược lại, luật hà khắc được áp dụng dưới các triều đại quân chủ chuyên chế và cộng sản. Phần nhiều các quốc gia có ít nhiều máu TH không phải là người Hán như Tân Gia Ba, Hong Kong v.v hoặc Đài Loan theo thể chế tự do dân chủ vì đồng chủng tộc và có diện tích, dân số ít nên dễ cai trị. Do đó,
TC chỉ có 1 trong 3 con đường lựa chọn: theo chế độ độc tài, theo chế độ “ba phải” (đổi mới), theo chế độ dân chủ (tự do, nhân quyền, dân chủ). Theo độc tài thì đi ngược lại lập luận “độc tài đưa tới sự chống đối toàn dân (y như sự thay đổi của các triều đại vua chúa). Theo ba phải thì không có giải pháp, sớm hay muộn gì cũng sẽ bị lật đổ. Theo dân chủ thì phản ảnh tiếng nói, quyền lợi của nhiều chủng tộc nên tồn tại lâu dài. TC cuối cùng bắt buộc đi theo con đường thứ ba là dân chủ.
Cộng Sản VN
CSVN là đàn em của hai nước LX và TC; tất nhiên không có con đường chọn lựa nào hết, ngoại trừ rập theo khuôn mẩu của hai đàn anh là: áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tức là kinh tế bóc lột định hướng bóc lột nên không lấy làm lạ các chóp bu CSVN càng ngày càng giàu, dân VN càng ngày càng nghèo do tham nhũng, cướp đất đai, lấy tiền công quỹ, làm tiêu hao tài sản quốc gia (ngân hàng phá sản, Vinashin, Vinaline v.v vỡ nợ), phá hoại môi trường (bauxite) và dâng đất nước VN cho TC.
Có nhiều sự khác biệt giữa TC và CSVN là giới lãnh đạo TC có học so với CSVN trình độ lớp ba và đại đa số người Việt là người Kinh có cùng chủng tộc; so với TC chỉ có người Hán đô hộ đại đa số chủng tộc khác mà CSVN đã có nhiều lần cố tình in trên lá cờ TC thêm ngôi sao tượng trưng cho VN là một thành phần nằm trong TC là Mông Cổ, Tây Tạng, Hồi, Mãn Thanh và VN.
Điển hình vụ lớp ba trường làng của các chóp bu CSVN đi ra nước ngoài làm trò hề mà “Mr. Bean” cũng phải chịu thua với các lời tuyên bố có một không hai trong lịch sử nhân loại là “cu ba ngủ để CSVN thức và CSVN thức để cu ba ngủ” hay “Giăng Mắc ê rô” (phiên âm từ Héro tức là “anh hùng” Giăng Mắc để đọc tên của thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault). CSVN có cái nhất là “đem chuông đi đánh xứ người” chọc cười thiên hạ. (Coi youtube:http://www.youtube.com/watch?v=1VMb683TeNM).
Dưới chế độ cộng sản, người dân muốn sống thì phải thi hành theo khẩu lệnh của đảng viên cộng sản y như con cừu Pavlov. Dưới chế độ tự do, người dân phải thi hành theo luật đi.nh. Dưới chế độ “đổi mới”, người dân vừa thi hành theo “khẩu lệnh”, vừa thi hành theo luật định là hai điều trái ngược với nhau. Do đó, khôn cũng chết, dại cũng chết; chỉ có tâm hồn “xơ cứng” như loài cầm thú là có thể sống còn trong xã hội CSVN ngày nay.
Như đã thưa, sự tái cấu trúc đòi hỏi tự do, trong sáng thì mới có sáng kiến mới lạ mang đến sự tiến bộ. CSVN không có yếu tố này nên cán bộ báo cáo láo, cấp trên nói láo, cả nước sống trong sự láo; riết rồi cái láo trở thành “thật” nên tất cả sự quyết định đều sai lầm đưa tới tệ hại “sửa rồi sai, sai rồi sửa, càng sửa lại càng sai”, vô phương cứu chữa; chỉ còn con đường duy nhất là dẹp bỏ đảng cộng sản tại VN.
KẾT LUẬN
Sử gia người Nga Andrei Amlrik, tác giả quyển sách với tựa đề “L’Union Soviétique survivra-t-elle en 1984” đã tiên đoán Liên Sô sẽ tan rã vào năm 1984. Quả thật vậy! LX bị giải thể vào cuối thập niên 80. TC cũng sẽ bị tan rã một ngày nào đo,ù khi chất keo “độc tài” hết hiệu nghiệm thì TC cũng sẽ vỡ ra từng mảnh. CSVN càng bi đát hơn vì sự ngu si, ham quyền cố vị của các tầng lớp chóp bu trường làng.
CSVN càng đàn áp người dân, càng tàn phá đất nước, càng bán tài nguyên cho ngoại bang thì sự bùng nổ đòi tự do dân chủ càng lớn mạnh mà sự đổ máu trả thù của người dân đối với các đảng viên cộng sản càng mãnh liệt, càng tàn khốc tại VN. Có câu hỏi liệu VN có Gorbachev hay Yeltsin trong đảng CSVN hay không? Chúng ta có cần chuẩn bị cho hậu CSVN hay không? (nếu có bầu cử dân chủ vì sợ CSVN gian lận lá phiếủ).
Nếu CSVN có Gorbachev hay Yeltsin là điều tốt vì sự thay đổi, tiến bộ sẽ nhanh chóng hơn cho đất nước VN; nhưng nếu không có, cũng không sao vì ngày nay, các cuộc biểu tình, cách mạng dựa trên thông tin “đại chúng”, không nhất thiết có người lãnh đa.o. Thí dụ, biểu tình tại Bắc Phi hay Ai Cập, ngay cả tại VN, vì không có người lãnh đạo biểu tình và cũng không có người chỉ đạo dẹp biều tình vì các viên chức không dám ra mặt ban hành do sợ toà án quốc tế sẽ xử họ về tội diệt chủng khi chế độ suy tàn.
Người Việt trong nước và một số người tị nạn hãi ngoại có rất nhiều kinh nghiệm đối với bầu cử gian lận của VC. Điều đó (bầu cử gian lận) LHQ cần lưu ý khi giám sát bầu cử tại VN. Có thể dùng luật VNCH làm “tham khảo” (reference) để thêm bớt chi tiết vì luật VNCH là luật đã được nhiều luật gia sáng giá soạn thảo gồm có luật tân tiến của Pháp (Napoleon), luật Hồng Đức (VN) và luật nhà Nguyễn ; chắc chắn luật VNCH hay gấp 1,000 lần luật độc tài khát máu của CSVN.
Ông Rainsy, đảng đối lập với đảng cầm quyền của ông Hun Sen ở Cao Miên, đã tổ chức biểu tình vào tháng 9, 2013 chống lại chính phủ cầm quyền đã gian lận bầu cử. Số người biểu tình lên đến cả chục ngàn người tại Nam Vang. Ông Rainsy tuyên bố không tham gia quốc hội của chính phủ Hun Sen và sẽ lập ra nội các song hành với chính quyền hiện tại; tức là quốc gia có hai chính phủ tùy thuộc người dân tuân hành theo chính phủ nào. Đó là đòn chính trị gay go cho Hunsen.Người dân Nam Vang biểu tình và chấp nhận đổ máu nếu không có ủy ban xem xét lại lá phiếu vì họ tin đảng của ông Rainsy chiếm đa số phiếu. Đó là con đường cho tự do dân chủ rất gian nan, chứ không thể xin mà có, chúng ta phải đòi mới được mà đòi bằng chính máu xương của mình. Dân tộc VN có can đảm làm việc này hay không? Ông Đoàn Văn Vươn bị tù vì bắn vào công an bộ đô.i. Ông Đặng Ngọc Viết đã bắn chết cán bộ CSVN khi đất đai bị cưỡng chế bất công v.v.
Khí thế bừng bừng nổi lên khắp nơi, biểu tình đòi công bằng. Người dân VN không còn sợ đảng CSVN nên thủ tướng CSVN phải tăng lương cho quân đội và công an (thay vì cắt giảm) mặc dù kinh tế VN trên đà xuống dốc. Tổng bí thư CSVN phải tổ chức đại hội đảng kỳ 8 đặt trọng tâm trên sự khủng bố, an ninh mặc dù đại hội bị bế tắc, không có giải pháp chính trị vì điều 4 hiến pháp và đất đai nằm trong tay của đảng CSVN tạo ra sự bất công và suy thoái nền kinh tế quốc gia.
Đảng CSVN còn tồn tại vì một số Việt Gian Việt Kiều đã gởi tiền về VN nuôi sống chế độ hơn $11 tỷ mỹ kim trong năm qua, đứng hàng thứ 9 trên thế giới mà người đứng hàng thứ hai là TC dựa theo thống kê của ngân hàng thế giới (World Bank). Đó là lý do tại sao con bệnh CSVN vẫn còn hơi thở cho đến ngày hôm nay mà VGVK có phần nào chịu trách nhiệm trước tổ quốc và đất nước VN.
Đặng Tấn Hậu
12.10.2013
Có hai định luật đưa tới sự sụp đổ của chế độ cộng sản tại Việt Nam là luật nhân quả và tiến trình “thành, trụ, hoại, diệt” tức là bắt đầu, phát triển, bão hòa và suy thoái” mà CSVN đang trên đà suy thoái. Thế giới tây phương tự do biết được hai định luật này nên luôn luôn phát triển; ngược lại, cộng sản không biết quy tắc này nên cứ ôm chặt “thiên đàng cộng sản”, nằm bất động chỉ càng làm cho dân VN càng ngày càng nghèo đói, đất nước càng ngày càng khốn cùng.
Chúng ta thử tìm hiểu nguyên nhân đưa tới sự sụp đổ của Liên Sô vào cuối thập niên 80 và thử ứng dụng và so sánh vào hai quốc gia cộng sản “đổi mới” ngày nay là Trung Cộng và Việt Nam. Lẽ tất nhiên, có nhiều nguyên nhân xa gần đưa tới sự giải thể chế độ độc tài cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô, nhưng bài viết này chỉ đề cập đến nguyên nhân chính của sụp đổ XHCN VN là “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; phần nào đi theo lối mòn “tái cấu trúc” (Perestroika) của ông Gorbachev.
LỊCH SỬ
Lịch sử Liên Bang Sô Viết có thể tóm lược như sau:
Lénin là người lãnh đạo cộng sản đầu tiên trên thế giới. Ông triệt tiêu tất cả mọi thứ tự do của con người, đặc biệt là tự do đi lại để ngăn chận thông tin về sự tàn ác của cộng sản giết người từ làng này sang làng khác; đó cũng là lý do tại sao TC/CSVN đều sợ thông tin. Ông Lenin chỉ cầm quyền được hai năm thì chết sau 5 năm nội chiến.
Stalin là mật danh của ông Vissarionovich Dzhugashvili, có nghĩa là “bàn tay sắt” chuyên giết người khi ông hoạt động trong bóng tối. Ông Stalin chủ trương thần tượng hóa con người của ông và sẳn sàng hợp tác với ngoại bang để rảnh tay tiêu diệt đồng chí của ông y như CSVN bắt tay với TC để đàn áp sinh viên, học sinh VN lên tiếng bảo vệ tổ quốc.
Khrushev chủ trương “chiến tranh lạnh, chạy đua vũ khí” với Hoa Kỳ, nhưng bị HK tháu cáy nên chi phí chiến tranh quá tải. Ông bị đảo chánh; đây cũng là thời kỳ Liên Xô ra lệnh cho CSVN xâm nhập vào miền nam VN vào năm 1959.
Brejnev bãi bỏ con đường chiến tranh lạnh, an phận ngai vàng, chấp nhận tham nhũng, cho lên chức dựa trên lão làng và cho việc làm dựa trên sự quen biết của cha ông và tệ nạn này đưa tới việc người dân buồn chán, không còn hứng khởi làm việc và trở nên rượu chè gây ra tội ác xã hô.i.
Bộ chính trị gồm tuyệt đại đa số các vị lão thành nên hai ông Andropov và Chernenko lên cầm quyền, nhưng không tới một năm thì đi chầu Mác Lê. Bộ chính trị bắt buộc phải đưa ông Gorbachev lên cầm quyền vì trẻ nhất trong nhóm và kỳ vọng Gorbachev sống lâu hơn hai lão kia.
Gorbachev nhận thấy ngân sách Liên Sô không cân bằng, người dân làm việc không hiệu năng, đời sống kém xa tây phương tự do nên ông đưa ra hai khái niệm “tái cấu trúc” (Perestroika) và “trong sáng” (Glasnost) để cải cách tổ chức làm việc; nhưng ông bị quân đội đảo chánh.
Thời may, chủ tịch Nga Sô (Nga Sô là bang lớn nhất của Liên Sô)
là người yêu chuộng tự do dân chủ. Ông Yetlsin đứng lên chận đứng cuộc đảo chánh của quân đô.i. Ông cứu nguy Gorbachev, giải tán Liên Sô và chấm dứt chế độ cộng sản tại Đông Âu và Nga Sô.
KHÁI NIÊM
“Tái cấu trúc” dịch từ chữ “re-structuring” (Perestroika) là sửa đổi lại “cấu trúc”, nền tảng của tổ chức. Thí dụ, phòng làm việc tối, dụng cụ cũ nên làm việc kém hiệu năng. Do đó, công việc “tái cấu trúc” là sửa đổi phòng làm việc, đặt thêm đèn và cửa sổ để cho phòng ốc có nhiều ánh sáng, sơn lại tường vách với mầu tươi sáng và thay thế dụng cụ cũ để cho “nhân viên làm việc có hiệu quả hơn”. Điều cần biết, sự thay đổi và “hiệu quả” có liên hệ đến tiền đầu tư.
Chúng ta có rất nhiều lý thuyết để giúp cho tổ chức có thể “tái cấu trúc”; thí dụ, lý thuyết dây chuyền, lý thuyết X, Y, lý thuyết Z (zero), lý thuyết kế hoạch (planning), lý thuyết phương pháp (process), lý thuyết chiến lược (Boston strategy), lý thuyết phẩm chất (quality), lý thuyết toàn cầu v.v. Các lý thuyết có thể thuần tâm lý, khoa học, kinh tế, kỹ thuật v.v.
Khái niệm “tái cấu trúc” hoàn toàn không xa lạ đối với xã hội tây phương tự do vì mỗi khi quốc gia hay tổ chức có biến chuyển (crisis) hay thay thế nhân sự cao cấp, các tổ chức đều có sự thay đổi, có “tái cấu trúc” để đạt tới mục đích mong muốn như phí tổn thấp, tiền lời tăng hay khách hàng gia tăng v.v .
Điều kiện làm cho “tái cấu trúc” thành công là sự “tự do” vì tái cấu trúc đi đôi với sáng kiến. Người cộng sản khó có thể đi đến thành công vì lý do tư tưởng (sáng kiến) bị đóng khung bởi điều 6 Hiến Pháp Liên Xô và Điều 4 Hiến Pháp CSVN (đảng cộng sản tự cho có toàn quyền đứng trên quyền lợi quốc gia), bởi độc tài (không cho tự do phát biểu tư tưởng), bởi bất động sản (đất đai là của nhà nước, nghiã là của đảng cộng sản), bởi giáo điều lỗi thời v.v. Do đó, đại hội đảng CSVN lần thứ 8 vào đầu tháng 10, 2013 vừa qua đã bị bế tắc chỉ vì bị giam hãm trong giáo điều, mặc dù tổng bí thư CSVN kêu gọi “doanh nhân nhà nước” thay đổi để hội nhập quốc tế.
Ngược lại, thế giới tự do không bị giam hãm trong bốn bức tường (constraints) nên thấy xa, thấy rộng và khám phá ra lý thuyết mới lạ mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức và nhân loại mà danh từ chuyên môn gọi là “inside the box” (bị giam hãm) và “outside the box” (không bị giam hãm). Tây phương có câu “you think inside the box and will never find a better solution” (lối suy nghĩ cổ điển sẽ không tìm ra giải pháp hay hơn). TRƯỜNG HỢP
Lần lượt, chúng ta thử tìm hiểu nguyên nhân chính đưa tới sụp đổ Liên Sô và thử tìm hiểu về hai quốc gia cộng sản là Trung Cộng và Cộng Sản Việt Nam.
Liên Sô
Brejnev đi theo con đường hưởng thụ. Ông chủ trương “lên chức do lão làng”, có việc làm do sự quen biết, mà tham nhũng và hối lộ là hậu quả tất yếu. CS có danh từ chuyên môn là “push & pull”( đẩy & kéo) tức là hối lộ và ban ân huệ nên người nằm vòng ngoài của “mạng lưới” cộng sản thì kể như “con thầy chùa quét lá đa” y như CSVN ngày nay, con cái của các chóp bu CSVN đứng đầu các tổ chức kinh doanh nhà nước; trong khi sinh viên VN ra trường thất nghiệp dài dài.
Gorbachev là người chịu ảnh hưởng của “cách mạng mùa xuân Prague 1968” nên nhận xét xã hội tây phương phát triển chính nhờ làm việc có hiệu năng, có tư bản để kinh doanh. Ông đưa ra sáng kiến “tái cấu trúc” (Perestroika) tức là đi từ kinh tế “bao cấp” (cộng sản) sang kinh tế “thị trường”, sản xuất theo nhu cầu, thay vì sản xuất miễn cưởng, không biết sản xuất cái gì?
Mục đích của sự thay đổi là (i) thu hút ngoại quốc bỏ vốn đầu tư vào Liên Sô, đặc biệt là LS nắm 55% cổ phiếu và ngoại quốc chỉ có 45% cổ phiếu; tức là LS làm chủ và có toàn quyền quyết định vận mạng của tổ chức thương mại (ii) sản xuất dựa trên nhu cầu, sát với ý muốn của người tiêu thụ (tức là vốn đầu tư phải phù hợp với nhu cầu của thị trường).
Điều đáng để ý, Gorbachev chủ trương kinh tế thị trường, nhưng các tổ chức vẫn phải tôn trọng khuôn khổ, bốn bức tường của chế độ độc tài, độc đảng cộng sản mà ngày nay gọi là “xã hội chủ nghĩa”. Vì thế, danh từ “tái cấu trúc” dưới thời Gorbachev đồng nghĩa với danh từ “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ngày nay.
Gorbachev gặp sự chống đối của quân đội vì ngân sách quốc gia do quân đội chiếm hơn 70% mà ai cũng biết chiến tranh lạnh đã chấm dứt thì không có lý do gì quân đội tiêu xài phí phạm; trong khi quốc gia không có vốn để sản xuất. Không một ai trong bộ chính trị dám đụng đến bộ quốc phòng nên không biết nhu cầu chi tiêu và tiêu xài của bộ quốc phòng như thế nào? Gorbachev và các vị thứ trưởng cũng đành bó tay.
Thời may, vụ nổ lò nguyên tử Chernobyl làm chết nhiều nhân mạng vì lý do “không trong sáng” và kiểm soát thông tin của đảng cộng sản nên ông Gorbachev đã thừa cơ hội đưa ra khái niệm “trong sáng” (Glasnost) để bắt tất cả tổ chức, kể cả quân đội phải minh bạch hóa việc làm cho ông. Quân đội cảm thấy quyền lợi bị đe dọa nên đưa tới cuộc đảo chánh.
Cùng lúc, người dân hiểu “trong sáng” là tự do phatù biểu, tự do báo chí, nhất là tự do “phê bình” việc làm yếu kém và tham nhũng của các viên chức, đảng viên cộng sản; đồng thời đưa tới tự do đòi độc lập của các quốc gia Đông Âu bị Liên Sô kềm kẹp; nên cuối cùng đưa tới sự giải thể Liên Sô và các đảng cộng sản tại Đông Âu mà ai cũng biết khái niệm cộng sản là “không tưởng”, bạo tàn, là các con vi trùng chuyên giết hại đồng loa.i.
Tóm lại, tái cấu trúc (hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) và trong sáng là nguyên nhân chính đưa tới sự sụp đổ của chế độ cộng sản tại Đông Âu và Liên Sô.
Trung Cộng
Đặng Tiểu Bình là người chủ trương “đổi mới”, khoa học hóa nước Tầu, đã thực hiện “tái cấu trúc” từ kinh tế “bao cấp” (cộng sản) sang “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Điểm đáng lưu ý là TC vẫn còn tồn tại; trong khi LS đã bị giải thể. Lần lượt, chúng ta thử phân tích cùng một nguyên nhân, nhưng tại sao kết quả lại không giống nhau?
Trước hết, chúng ta cần hiểu “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là gì? Kinh tế thị trường là kinh tế sản xuất theo cung cầu, theo nhu cầu của người tiêu thụ. Mục đích của kinh tế thị trường là kiếm lời tối đa; tức là chi tiêu tối thiểu . Có người hiểu là“bóc lột thợ thuyền” với đồng lương thấp. Xin đừng lầm, kinh tế thị trường với kinh tế “tân tư bản” tại các quốc gia tự do có nghiệp đoàn, luật chống độc quyền (anti trust) v.v. nhằm mục đích bảo vệ thợ thuyền v.v.
Kinh tế “xã hội chủ nghĩa” hay “bao cấp” là nền kinh tế chỉ huy độc tài, người dân (thợ, nông dân) làm việc theo lệnh của đảng, chỉ được hưởng hạn chế do đảng cộng sản quyết định nên ít người muốn làm việc vì bị bóc lột và người dân “xếp hàng cả ngày” (xhcn). Do đó, kinh tế thị trường còn gọi là kinh tế tư bản (khai thác tối đa nhân công và kỹ thuật) và kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng còn được gọi là kinh tế cộng sản (bóc lột người làm việc nhưng nói dóc là lo cho người lao động).
Để dễ nhớ, chúng ta hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kinh tế tư bản định hướng cộng sản hay kinh tế bóc lột định hướng bóc lô.t. Đại khái, người dân, người thợ, nông dân bị bóc lột hai lần do tư bản đỏ (cộng sản) và tư bản xanh (tư bản) cùng hợp tác khai thác tối đa; chứng cớ là đảng viên cộng sản càng ngày càng giàu, người dân càng ngày càng trở thành dân oan khiếu kiê.n.
Đó là lý do, một số người dân TC còn mơ tưởng về xã hội chủ nghĩa dưới thời Mao Trạch Đông do Bạc Hy Lai chủ xướng vì người dân chỉ bị đảng cộng sản bóc lột thay vì bị thêm ách, gông cùm của anh tư bản. Nhưng sự đấu đá tranh dành quyền lợi giữa hai phe “giáo điều” của Bạc Hy Lai và “đổi mới” của Tập Cận Bình đưa tới sự chiến thắng của phe đổi mới vì lý do dễ hiểu đảng viên cộng sản đã quen “ăn hối lộ” do nhà nước cấp giấy phép độc quyền kinh doanh.
Hàng năm, TC có hàng trăm ngàn cuộc biểu tình đòi lại đất đai và quyền lợi của người dân, nhưng quân đội, công an đàn áp các cuộc biểu tình của người dân vì quân đội và công an vẫn trung thành tuyệt đối với đảng cộng sản TQ. Thí dụ điển hình là quân đội TC đã tàn sát sinh viên TQ biểu tình đòi tự do tại Thiên An Môn năm 1989. Tại sao quân đội và công an tiếp tục trung thành với đảng cộng sản?
Vì Liên Xô áp dụng “tái cấu trúc”, trong sáng từ trung ương xuống địa phương (top down) nên quân đội bất mãn; còn TC áp dụng từ hạ tầng lên thượng tầng (bottom up) nên quân đội, công an không những có quyền, lại còn được tự do kinh doanh, hưởng thêm quyền lợi; do đó, quân đội và công an dễ gì phản lại đảng cộng sản. Thí dụ, Tuần báo The Economist ra ngày Sept 28-Oct 4, 2013, nơi trang 40 dưới tựa đề “Power and Money” (quyền lực và tiền) đã so sánh các vị dân biểu giàu nhất TC và Hoa Kỳ là ông Zong Qinghou có $18,700 triệu mỹ kim so với ông Issa chỉ có $355 triệu mỹ kim tức là dân biểu TC giàu hơn dân biểu Hoa Kỳ gấp 52 lần mà ai cũng biết TC mới mở cửa “đổi mới” chưa tới một thế hệ (30 năm). Nói theo danh từ cộng sản, viên chức cộng sản ăn hối lộ rất khủng khiếp.
Tập Cận Bình cũng biết được điểm này nên ông tổ chức trong tháng chín vừa qua (tháng vừa rồi), buổi “phê và tự phê” của các viên chức nên nhiều người đã thành khẩn khóc lóc vì họ lo cho sự tăng trưởng kinh tế, làm giàu cho quốc gia mà quên đi quyền lợi của người dân; do đó, họ đã tiêu xài phí phạm, ăn chơi thả cửa và tham nhũng v.v . Họ xin hứa từ nay xin chừa (hiểu ngầm là tiếp tục) không làm giàu cho đất nước và lo cho dân nhiều hơn (ăn hối lộ). Điều cần biết, phát triển kinh tế và lợi ích của dân không hẳn đi nghịch chiều với nhau, ngoại trừ có dụng ý tham những, cướp đất của dân.
Ngoài ra, TC áp dụng “đổi mới” theo sự phân chia từng vùng; thí dụ, vùng tự do buôn bán thường nằm gần bờ biển phía đông như Thượng Hải, Ma Cao, Hong Kong; còn các vùng phía tây vẫn bị tập trung đối xử bất công, nhất là các vùng nổi tiếng chống phá “nhà nước TC” như Tây Tạng, Tân Cương, Mông Cổ v.v. là cái gai hằng ngày của chế độ cộng sản ngày nay. Do đó, một nhóm nhỏ nằm phía đông vẫn trung thành với đảng cộng sản vì vừa giàu có, vừa bóc lột nhân công di dân (migrant worker) từ phía tây sang phía đông.
Liên Sô là “hiệp chủng quốc” gồm có nhiều quốc gia, nhưng có cùng chủng tộc di dân từ Bắc Âu xuống phương nam và phương đông của Đông Âu; còn TC là quốc gia có nhiều chủng tộc khác nhau dưới sự cai trị của thiểu số người Hán ở phương bắc nên chính quyền trung ương bắt buộc phải đi theo con đường độc tài dựa trên kinh nghiệm chiều dài của lịch sử TQ. Thí dụ,
Khổng Phu Tử đưa ra khái niệm trật tự dựa trên đạo đức vua tôi, vợ chồng; nhưng ông không được vua chúa TH tin dùng; ngược lại, luật hà khắc được áp dụng dưới các triều đại quân chủ chuyên chế và cộng sản. Phần nhiều các quốc gia có ít nhiều máu TH không phải là người Hán như Tân Gia Ba, Hong Kong v.v hoặc Đài Loan theo thể chế tự do dân chủ vì đồng chủng tộc và có diện tích, dân số ít nên dễ cai trị. Do đó,
TC chỉ có 1 trong 3 con đường lựa chọn: theo chế độ độc tài, theo chế độ “ba phải” (đổi mới), theo chế độ dân chủ (tự do, nhân quyền, dân chủ). Theo độc tài thì đi ngược lại lập luận “độc tài đưa tới sự chống đối toàn dân (y như sự thay đổi của các triều đại vua chúa). Theo ba phải thì không có giải pháp, sớm hay muộn gì cũng sẽ bị lật đổ. Theo dân chủ thì phản ảnh tiếng nói, quyền lợi của nhiều chủng tộc nên tồn tại lâu dài. TC cuối cùng bắt buộc đi theo con đường thứ ba là dân chủ.
Cộng Sản VN
CSVN là đàn em của hai nước LX và TC; tất nhiên không có con đường chọn lựa nào hết, ngoại trừ rập theo khuôn mẩu của hai đàn anh là: áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tức là kinh tế bóc lột định hướng bóc lột nên không lấy làm lạ các chóp bu CSVN càng ngày càng giàu, dân VN càng ngày càng nghèo do tham nhũng, cướp đất đai, lấy tiền công quỹ, làm tiêu hao tài sản quốc gia (ngân hàng phá sản, Vinashin, Vinaline v.v vỡ nợ), phá hoại môi trường (bauxite) và dâng đất nước VN cho TC.
Có nhiều sự khác biệt giữa TC và CSVN là giới lãnh đạo TC có học so với CSVN trình độ lớp ba và đại đa số người Việt là người Kinh có cùng chủng tộc; so với TC chỉ có người Hán đô hộ đại đa số chủng tộc khác mà CSVN đã có nhiều lần cố tình in trên lá cờ TC thêm ngôi sao tượng trưng cho VN là một thành phần nằm trong TC là Mông Cổ, Tây Tạng, Hồi, Mãn Thanh và VN.
Điển hình vụ lớp ba trường làng của các chóp bu CSVN đi ra nước ngoài làm trò hề mà “Mr. Bean” cũng phải chịu thua với các lời tuyên bố có một không hai trong lịch sử nhân loại là “cu ba ngủ để CSVN thức và CSVN thức để cu ba ngủ” hay “Giăng Mắc ê rô” (phiên âm từ Héro tức là “anh hùng” Giăng Mắc để đọc tên của thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault). CSVN có cái nhất là “đem chuông đi đánh xứ người” chọc cười thiên hạ. (Coi youtube:http://www.youtube.com/watch?v=1VMb683TeNM).
Dưới chế độ cộng sản, người dân muốn sống thì phải thi hành theo khẩu lệnh của đảng viên cộng sản y như con cừu Pavlov. Dưới chế độ tự do, người dân phải thi hành theo luật đi.nh. Dưới chế độ “đổi mới”, người dân vừa thi hành theo “khẩu lệnh”, vừa thi hành theo luật định là hai điều trái ngược với nhau. Do đó, khôn cũng chết, dại cũng chết; chỉ có tâm hồn “xơ cứng” như loài cầm thú là có thể sống còn trong xã hội CSVN ngày nay.
Như đã thưa, sự tái cấu trúc đòi hỏi tự do, trong sáng thì mới có sáng kiến mới lạ mang đến sự tiến bộ. CSVN không có yếu tố này nên cán bộ báo cáo láo, cấp trên nói láo, cả nước sống trong sự láo; riết rồi cái láo trở thành “thật” nên tất cả sự quyết định đều sai lầm đưa tới tệ hại “sửa rồi sai, sai rồi sửa, càng sửa lại càng sai”, vô phương cứu chữa; chỉ còn con đường duy nhất là dẹp bỏ đảng cộng sản tại VN.
KẾT LUẬN
Sử gia người Nga Andrei Amlrik, tác giả quyển sách với tựa đề “L’Union Soviétique survivra-t-elle en 1984” đã tiên đoán Liên Sô sẽ tan rã vào năm 1984. Quả thật vậy! LX bị giải thể vào cuối thập niên 80. TC cũng sẽ bị tan rã một ngày nào đo,ù khi chất keo “độc tài” hết hiệu nghiệm thì TC cũng sẽ vỡ ra từng mảnh. CSVN càng bi đát hơn vì sự ngu si, ham quyền cố vị của các tầng lớp chóp bu trường làng.
CSVN càng đàn áp người dân, càng tàn phá đất nước, càng bán tài nguyên cho ngoại bang thì sự bùng nổ đòi tự do dân chủ càng lớn mạnh mà sự đổ máu trả thù của người dân đối với các đảng viên cộng sản càng mãnh liệt, càng tàn khốc tại VN. Có câu hỏi liệu VN có Gorbachev hay Yeltsin trong đảng CSVN hay không? Chúng ta có cần chuẩn bị cho hậu CSVN hay không? (nếu có bầu cử dân chủ vì sợ CSVN gian lận lá phiếủ).
Nếu CSVN có Gorbachev hay Yeltsin là điều tốt vì sự thay đổi, tiến bộ sẽ nhanh chóng hơn cho đất nước VN; nhưng nếu không có, cũng không sao vì ngày nay, các cuộc biểu tình, cách mạng dựa trên thông tin “đại chúng”, không nhất thiết có người lãnh đa.o. Thí dụ, biểu tình tại Bắc Phi hay Ai Cập, ngay cả tại VN, vì không có người lãnh đạo biểu tình và cũng không có người chỉ đạo dẹp biều tình vì các viên chức không dám ra mặt ban hành do sợ toà án quốc tế sẽ xử họ về tội diệt chủng khi chế độ suy tàn.
Người Việt trong nước và một số người tị nạn hãi ngoại có rất nhiều kinh nghiệm đối với bầu cử gian lận của VC. Điều đó (bầu cử gian lận) LHQ cần lưu ý khi giám sát bầu cử tại VN. Có thể dùng luật VNCH làm “tham khảo” (reference) để thêm bớt chi tiết vì luật VNCH là luật đã được nhiều luật gia sáng giá soạn thảo gồm có luật tân tiến của Pháp (Napoleon), luật Hồng Đức (VN) và luật nhà Nguyễn ; chắc chắn luật VNCH hay gấp 1,000 lần luật độc tài khát máu của CSVN.
Ông Rainsy, đảng đối lập với đảng cầm quyền của ông Hun Sen ở Cao Miên, đã tổ chức biểu tình vào tháng 9, 2013 chống lại chính phủ cầm quyền đã gian lận bầu cử. Số người biểu tình lên đến cả chục ngàn người tại Nam Vang. Ông Rainsy tuyên bố không tham gia quốc hội của chính phủ Hun Sen và sẽ lập ra nội các song hành với chính quyền hiện tại; tức là quốc gia có hai chính phủ tùy thuộc người dân tuân hành theo chính phủ nào. Đó là đòn chính trị gay go cho Hunsen.Người dân Nam Vang biểu tình và chấp nhận đổ máu nếu không có ủy ban xem xét lại lá phiếu vì họ tin đảng của ông Rainsy chiếm đa số phiếu. Đó là con đường cho tự do dân chủ rất gian nan, chứ không thể xin mà có, chúng ta phải đòi mới được mà đòi bằng chính máu xương của mình. Dân tộc VN có can đảm làm việc này hay không? Ông Đoàn Văn Vươn bị tù vì bắn vào công an bộ đô.i. Ông Đặng Ngọc Viết đã bắn chết cán bộ CSVN khi đất đai bị cưỡng chế bất công v.v.
Khí thế bừng bừng nổi lên khắp nơi, biểu tình đòi công bằng. Người dân VN không còn sợ đảng CSVN nên thủ tướng CSVN phải tăng lương cho quân đội và công an (thay vì cắt giảm) mặc dù kinh tế VN trên đà xuống dốc. Tổng bí thư CSVN phải tổ chức đại hội đảng kỳ 8 đặt trọng tâm trên sự khủng bố, an ninh mặc dù đại hội bị bế tắc, không có giải pháp chính trị vì điều 4 hiến pháp và đất đai nằm trong tay của đảng CSVN tạo ra sự bất công và suy thoái nền kinh tế quốc gia.
Đảng CSVN còn tồn tại vì một số Việt Gian Việt Kiều đã gởi tiền về VN nuôi sống chế độ hơn $11 tỷ mỹ kim trong năm qua, đứng hàng thứ 9 trên thế giới mà người đứng hàng thứ hai là TC dựa theo thống kê của ngân hàng thế giới (World Bank). Đó là lý do tại sao con bệnh CSVN vẫn còn hơi thở cho đến ngày hôm nay mà VGVK có phần nào chịu trách nhiệm trước tổ quốc và đất nước VN.
Đặng Tấn Hậu
12.10.2013
HOA HẬU THẾ GIỚI
Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ
Hoa khôi Vénézuela Gabriela Isler, Hoa hậu Hoàn vũ 2013, Matxcơva, Nga, 09/11/2013
REUTERS
Hoa khôi Venezuela, Gabriela Isler, đã giành được vương miện Hoa hậu Hoàn vũ trong cuộc thi tuyển vào đêm 09/11/2013 tại Matx cơva, Nga. Buổi lễ tuyển lựa Hoa hậu còn được giành để chia sẻ với nạn nhân cơn bão Haiyan ở Philippines và làm nổi dậy vấn đề tranh cãi qua đạo luật kỳ thị giới đồng tính tại Nga được thông qua hồi tháng 6.
Nạn nhân cơn bão Haiyan ở Philippines và tình trạng kỳ thị giới
đồng tính không bị bỏ quên trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ lần đầu tiên
tổ chức tại Nga.
Tân Hoa hậu Hoàn vũ 2013 là cô Gabriela Isler, xướng ngôn viên đài truyền hình, 25 tuổi, Hoa khôi Venezuela nhận chiếc vương miện bằng kim cương từ tay Hoa khôi năm trước Olivia Culpo, người Mỹ.
Theo AFP, buổi lễ được tổ chức tại Crocus City Hall, một đại thính phòng ở thủ đô nước Nga, được truyền hình trực tiếp đến khắp thế giới và được hàng tỷ người theo dõi.
Hoa hậu nước chủ nhà bị loại ngay vòng đầu đã gây nhiều tiếng la ó trong cử tọa.
Tuy nhiên, hai sự kiện có ý nghĩa được ghi nhận : Một là MC Mỹ giới thiệu chương trình Thomas Robert cùng với Mel B, cựu ca sĩ nhóm Spice Girl đã kêu gọi « cung hiến » đêm sinh hoạt này cho nạn nhân cơn bão lịch sử Haiyan ở Philippines. Cũng Thomas Robert, trước giờ trình diễn đã lên án « chính sách kỳ thị người đồng tính » của Tổng thống Valdimir Putin. Bênh vực người đồng tính là điều nhạy cảm tại Nga, có thể bị án tù, nhưng MC Mỹ không bị công an gây phiền toái, mặc dù ông đề cập vấn đề này hai lần, lần đầu khi mới xuống máy bay và tỏ hy vọng « nước Nga ý thức đang gây đau khổ cho nhiều người ».
Lẽ ra, người giới thiệu chương trình bầu Hoa hậu Hoàn vũ 2013 là MC Mỹ Andy Cohen cũng có lập trường muốn tố cáo đạo luật phân biệt đối xử giới đồng tính tại Nga, nhưng cuối cùng, ông quyết định không đi Nga có lẽ vì bị áp lực.
Tân Hoa hậu Hoàn vũ 2013 là cô Gabriela Isler, xướng ngôn viên đài truyền hình, 25 tuổi, Hoa khôi Venezuela nhận chiếc vương miện bằng kim cương từ tay Hoa khôi năm trước Olivia Culpo, người Mỹ.
Theo AFP, buổi lễ được tổ chức tại Crocus City Hall, một đại thính phòng ở thủ đô nước Nga, được truyền hình trực tiếp đến khắp thế giới và được hàng tỷ người theo dõi.
Hoa hậu nước chủ nhà bị loại ngay vòng đầu đã gây nhiều tiếng la ó trong cử tọa.
Tuy nhiên, hai sự kiện có ý nghĩa được ghi nhận : Một là MC Mỹ giới thiệu chương trình Thomas Robert cùng với Mel B, cựu ca sĩ nhóm Spice Girl đã kêu gọi « cung hiến » đêm sinh hoạt này cho nạn nhân cơn bão lịch sử Haiyan ở Philippines. Cũng Thomas Robert, trước giờ trình diễn đã lên án « chính sách kỳ thị người đồng tính » của Tổng thống Valdimir Putin. Bênh vực người đồng tính là điều nhạy cảm tại Nga, có thể bị án tù, nhưng MC Mỹ không bị công an gây phiền toái, mặc dù ông đề cập vấn đề này hai lần, lần đầu khi mới xuống máy bay và tỏ hy vọng « nước Nga ý thức đang gây đau khổ cho nhiều người ».
Lẽ ra, người giới thiệu chương trình bầu Hoa hậu Hoàn vũ 2013 là MC Mỹ Andy Cohen cũng có lập trường muốn tố cáo đạo luật phân biệt đối xử giới đồng tính tại Nga, nhưng cuối cùng, ông quyết định không đi Nga có lẽ vì bị áp lực.
SƠN TRUNG * CA SĨ DUY KHÁNH
DUY KHÁNH, TÌNH YÊU HUẾ VÀ NỖI ĐAU VIỆT NAM
Duy Khánh (1936-2003),
tên thật Nguyễn Văn Diệp, còn có nghệ danh Tăng Hồng, Hoàng Thanh,quê
ở làng An Cư, xã Triệu Phước , huyện Triệu Phong , tỉnh Quảng Trị,
thuộc dòng dõi Quận công Nguyễn Văn Tường, Phụ chánh đại thần triều
Nguyễn.Sau 1975, ông ở lại Việt Nam. Đến 1988, ông được bảo lãnh sang
Hoa Kỳ, tại đây ông tiếp tục ca hát và sáng tác. Thời gian ở lại Việt
Nam, ông đau khổ, thường dùng men rượu để quên sầu. Vì vậy mà sức khoẻ
của ông suy kém. Ông mất vào 12 giờ trưa ngày 12 tháng 2 năm 2003 tại
bệnh viện Fountain Valley, Quận Cam, California, thọ 68 tuổi.
Ông nổi danh từ thập niên 1960, ban đầu với những bài hát mang âm hưởng
dân ca, nhạc quê hương, về sau ông được
xem như là một trong bốn giọng nam nổi tiếng nhất của nhạc vàng thời kỳ
đầu ("tứ trụ nhạc vàng"), ba người còn lại là: Nhật Trường, Hùng Cường, Chế Linh.
Khoảng
1960, tôi được nghe Duy Khánh hát trong một buổi văn nghệ tại Huế. Tôi
rất ngạc nhiên về giọng hát ngân dài và cao vút của Duy Khánh. Ông
không những là một ca sĩ thượng thặng mà còn là một nhạc sĩ hữu danh
với hơn 30 ca khúc. Tại Huế có nhiều nhạc sĩ, ca sĩ nhưng theo tôi Duy
Khánh là người đậm đà chất Huế nhiều nhất. Thứ nhất là ông có nhiều bản
nhạc, một số có chủ đề về Huế, về quê hương miền Trung như Ai ra xứ Huế , Thương về miền Trung, Lối về đất mẹ, Xin anh giữ trọn tình quê... Anh lên rừng núi cao nguyên.Sầu cố đô...
Ngoài chất Huế và miền Trung, những bài ca của ông nồng thắm tình người như
- Anh về một chiều mưa (1964)
- Bao giờ em quên (1963)
- Biết trả lời sao (1965)
- Chuyện buồn ngày xưa (1962)
- Đâu bóng người xưa (1961)
- Đêm bơ vơ
- Đêm nao trăng sáng (1959)
- Điệu buồn chia xa
. Và một điểm đặc biệt nữa là nhạc của ông phản ảnh nỗi đau khổ của Việt Nam chiến tranh như các bản: Trên
4 vùng chiến thuật", Xuân này con không về, Đêm tiền đồn, Một Mai Giã
Từ Vũ Khí,Tôi Sẽ Về, Mấy Độ Thu Về, Lính nghĩ gì, Người Anh Giới Tuyến...
Trong các bản nhạc của Duy Khánh, bản Huế đẹp, Huế thơ của ông sáng tác năm 1978 đã làm tôi xúc động nhất. Bài này nói lên cảm nghĩ của ông về Huế đẹp và Huế thơ trước 1975, và Huế tàn tạ, héo uá sau 1975. Cảm nghĩ của ông rất thực, và tình cảm của ông rất thiết tha và đau khổ của một con dân Huế, con dân Việt Nam khi sống thực trong chế độ cộng sản vô nhân. Sau 1975, nhiều nhạc sĩ quốc gia sáng tác về hiện tình đất nước, phần lớn là nỗi đau chia ly người yêu, mẹ già và quê hương, nhưng hình như không ai có tính cách hiện thực xã hội như nhạc Duy Khánh. Bản nhạc của ông có thể nói là xấp xỉ với các tác phẩm truyện ký hiện thực của Ngô Tất Tố, Vũ Trong Phụng, Nam Cao, Bùi Hiển...
Trong bản nhạc này, Duy Khánh tỏ ra một người nhận thức tinh tế và có một cảm tình sâu sắc về nỗi đau của một tù nhân sống trong trại tù Việt Nam vi đại dưới ách cộng sản tàn bạo và chuyên chế.
Cái làm cho dân Huế nói riêng và dân Việt Nam nói chung là hình ảnh các ông cộng sản dép râu nón cối, vừa thô lỗ, vừa mọi rợ quê mùa nhưng không kém sắt máu đã ngự trị Huế và miền Nam. Hình ảnh dép râu, nón cối thay thế cho đôi guốc thanh tao và đôi giày lịch sự của xã hội miền Nam là một ấn tượng vô cùng tàn bạo và phản mỹ quan trong bức tranh xã hội miền Nam.
Ôi "tiếng dép Trị Thiên não nuột đêm truờng" đã gây kinh hoàng cho Huế đẹp và thơ! Hình ảnh đã làm cho dân Huế bi thương vì buồn cho đời mình tàn tạ, và thương cho Huế đã mất đi vẻ Huế đẹp và thơ của ngày nào thanh bình, không có bóng dáng cộng sản quê mùa, dã man, tàn bạo....Tiếng dép Trị Thiên đã làm dân Huế kinh hoàng thì cái cái giọng đặc biệt của Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An và Bắc Kỳ 75 lại càng gây ra nỗi hãi hùng cho dân Huế và dân miền Nam.
Không riêng Huế mà toàn thể miển Nam vô cùng chán ghét dép râu, mũ tai bèo và nón cối. Đó là biểu tượng của dã man cho nên nhân dân ta có câu:
Đôi dép râu dẫm nát đời trai trẻ/ Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai.
Từ khi có dép râu, mũ tai bèo và nón cối thì xứ Huế không còn nét đẹp và thơ. Tất cả đã mất và tác gkiả đau đớn không biết bao giờ xứ Huế tìm lại cái thiên đường đã mất:
Tiếng ai sầu thương ôi xót xa bên dòng Hương,
Chừ xa rồi Huế đẹp của mình ơi !
Trong các bản nhạc của Duy Khánh, bản Huế đẹp, Huế thơ của ông sáng tác năm 1978 đã làm tôi xúc động nhất. Bài này nói lên cảm nghĩ của ông về Huế đẹp và Huế thơ trước 1975, và Huế tàn tạ, héo uá sau 1975. Cảm nghĩ của ông rất thực, và tình cảm của ông rất thiết tha và đau khổ của một con dân Huế, con dân Việt Nam khi sống thực trong chế độ cộng sản vô nhân. Sau 1975, nhiều nhạc sĩ quốc gia sáng tác về hiện tình đất nước, phần lớn là nỗi đau chia ly người yêu, mẹ già và quê hương, nhưng hình như không ai có tính cách hiện thực xã hội như nhạc Duy Khánh. Bản nhạc của ông có thể nói là xấp xỉ với các tác phẩm truyện ký hiện thực của Ngô Tất Tố, Vũ Trong Phụng, Nam Cao, Bùi Hiển...
Trong bản nhạc này, Duy Khánh tỏ ra một người nhận thức tinh tế và có một cảm tình sâu sắc về nỗi đau của một tù nhân sống trong trại tù Việt Nam vi đại dưới ách cộng sản tàn bạo và chuyên chế.
Cái làm cho dân Huế nói riêng và dân Việt Nam nói chung là hình ảnh các ông cộng sản dép râu nón cối, vừa thô lỗ, vừa mọi rợ quê mùa nhưng không kém sắt máu đã ngự trị Huế và miền Nam. Hình ảnh dép râu, nón cối thay thế cho đôi guốc thanh tao và đôi giày lịch sự của xã hội miền Nam là một ấn tượng vô cùng tàn bạo và phản mỹ quan trong bức tranh xã hội miền Nam.
Ôi "tiếng dép Trị Thiên não nuột đêm truờng" đã gây kinh hoàng cho Huế đẹp và thơ! Hình ảnh đã làm cho dân Huế bi thương vì buồn cho đời mình tàn tạ, và thương cho Huế đã mất đi vẻ Huế đẹp và thơ của ngày nào thanh bình, không có bóng dáng cộng sản quê mùa, dã man, tàn bạo....Tiếng dép Trị Thiên đã làm dân Huế kinh hoàng thì cái cái giọng đặc biệt của Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An và Bắc Kỳ 75 lại càng gây ra nỗi hãi hùng cho dân Huế và dân miền Nam.
Không riêng Huế mà toàn thể miển Nam vô cùng chán ghét dép râu, mũ tai bèo và nón cối. Đó là biểu tượng của dã man cho nên nhân dân ta có câu:
Đôi dép râu dẫm nát đời trai trẻ/ Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai.
Từ khi có dép râu, mũ tai bèo và nón cối thì xứ Huế không còn nét đẹp và thơ. Tất cả đã mất và tác gkiả đau đớn không biết bao giờ xứ Huế tìm lại cái thiên đường đã mất:
Tiếng ai sầu thương ôi xót xa bên dòng Hương,
Chừ xa rồi Huế đẹp của mình ơi !
Cộng
sản vào, miền Nam có một thay đổi lớn lao là họ bắt dân miền Nam ăn
khoai sắn. Từ thời Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thủận Hóa, dân Huế chưa bao
giờ phải ăn độn sắn khoai. Thời Pháp thuộc, nước ta xuất cảng lúa gạo.
Sau 1945, cộng sản chiếm thôn quê, bao vây thành thị, nhưng thành thị
vẫn đủ gạo ăn. Huế sản xuất lúa gạo it, phải ăn gạo Saigon chở ra.
Sau 1955, Cộng sản dùng bọn Giải Phóng gây chiến tranh, chúng phá cầu, giật mìn, bắn sẻ, gây trở ngại giao thông . Vì vậy miền Nam thiếu lúa gao, chính phủ miền Nam phải nhập cảng gạo Mỹ, gạo Thái Lan. Còn Cộng sản, TỪ 1945, bao nhiêu lua gạo chúng xuất cảng lấy tiền bỏ túi. Vì vậy mà lương thực cả nước thiếu thốn. Sau 1975, cộng sản ra sức bóp cổ nhân dân Miền Nam bằng thuế Nông Nghiệp và các thứ thuế khác. Cộng sản bắt dân đóng thuế nặng nề vườn cây ăn trái ư? Dân chúng chặt hết vườn cây ăn trái.
Việt cộng đánh thuế nông nghịệp nhiều gấp chục lần chính phủ quốc gia ư? dân chúng không thèm cày cấy nhiều nữa, chỉ làm đủ ăn. Thế là cộng sản thua, quay trở lại chính sách canh tác tự do như thời trước. Từ đó, thóc lúa lại sản xuất nhiều, và cộng sản lại xuất cảng lúa gạo. Không biết thời Tây ra sao, chứ thời này xuất cảng lúa gạo mà dân nhà nông phải khốn đốn, chỉ làm giàu cho bọn tư sản đỏ.
Sau 1955, Cộng sản dùng bọn Giải Phóng gây chiến tranh, chúng phá cầu, giật mìn, bắn sẻ, gây trở ngại giao thông . Vì vậy miền Nam thiếu lúa gao, chính phủ miền Nam phải nhập cảng gạo Mỹ, gạo Thái Lan. Còn Cộng sản, TỪ 1945, bao nhiêu lua gạo chúng xuất cảng lấy tiền bỏ túi. Vì vậy mà lương thực cả nước thiếu thốn. Sau 1975, cộng sản ra sức bóp cổ nhân dân Miền Nam bằng thuế Nông Nghiệp và các thứ thuế khác. Cộng sản bắt dân đóng thuế nặng nề vườn cây ăn trái ư? Dân chúng chặt hết vườn cây ăn trái.
Việt cộng đánh thuế nông nghịệp nhiều gấp chục lần chính phủ quốc gia ư? dân chúng không thèm cày cấy nhiều nữa, chỉ làm đủ ăn. Thế là cộng sản thua, quay trở lại chính sách canh tác tự do như thời trước. Từ đó, thóc lúa lại sản xuất nhiều, và cộng sản lại xuất cảng lúa gạo. Không biết thời Tây ra sao, chứ thời này xuất cảng lúa gạo mà dân nhà nông phải khốn đốn, chỉ làm giàu cho bọn tư sản đỏ.
Trong khoảng 1980, dân đói, Cộng sản không nhập cảng lúa gao mà mua bo
bo là thức ăn gia súc về cung cấp cho dân. Khắp nơi dân đói. Ngày
trước, dân Huế thường lên chùa Từ Đàm, Bảo Quốc phải qua dốc Nam Giao.
Còn trai gái rủ nhau leo núi hoặc đi ăn bánh bèo thì lên núi Ngự Bình. Huế không có núi cao nhưng có nhiều đồi, nhiều dốc. Dốc Nam Giao, nuí Ngự Bình, Dốc An Cựu, dốc Bến Ngự, dốc Phú Cam, dốc Trường Tiền. Đi thăm người yêu ở Nam giao bằng xe đạp thì phải mắm môi nín thở, đạp thật mạnh để leo dốc. Đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới đến nhà người yêu. Sau 1975, leo dốc Trường Tiền, Nam Giao là nỗi khổ vì bụng đói. Duy Khánh đã nói đúng thực trạng nghèo đói của Huế và Việt Nam:
Còn trai gái rủ nhau leo núi hoặc đi ăn bánh bèo thì lên núi Ngự Bình. Huế không có núi cao nhưng có nhiều đồi, nhiều dốc. Dốc Nam Giao, nuí Ngự Bình, Dốc An Cựu, dốc Bến Ngự, dốc Phú Cam, dốc Trường Tiền. Đi thăm người yêu ở Nam giao bằng xe đạp thì phải mắm môi nín thở, đạp thật mạnh để leo dốc. Đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới đến nhà người yêu. Sau 1975, leo dốc Trường Tiền, Nam Giao là nỗi khổ vì bụng đói. Duy Khánh đã nói đúng thực trạng nghèo đói của Huế và Việt Nam:
Đường lên Nam Giao chừ mới thiệt là cao
Bao năm ni dài khoai sắn
tấm thân còm cõi mần răng mà leo cho nổi
Ngự Bình với lại Nam Giao dốc chừ mới thiệt là cao!
Tại Saigòn, dân đói, trẻ con bèn đổi lời nhạc " Tình đất đỏ miền đông " thành nhạc chế:
"Tổ quốc ơi, ăn khoai mì ngán quá.
Từ giải phóng vô đây
Ta ăn độn dài-dài
Nhà nước ơi! Ăn khoai mì chán quá!
Giặc ngoài Băc vô đây, ta ăn độn hoài hoài"
Và dân chúng cũng truyền miệng những bài ca dao mới:
Ai
lên vũ-trụ thì lên
Còn tôi ở lại ghi tên mua mì
Còn tôi ở lại ghi tên mua mì
Ai sinh cộng sản làm chi,
Bắt dân ta phải ăn mì, ăn khoai!
Ăn
mà khổ thì mặc tất nhiên cũng khổ. Trước 1945, phụ nữ luôn mặc áo dài.
Đi chợ, đi bán bún bò, chèo đò cũng bận áo dài. Sau 1945, người dân vùng
Việt Minh phải cắt áo dài thành áo cộc cho có vẻ lao động. Không còn ai
mặc áo trắng, quần trắng mà phải nhuộn đen hoặc nhuộm nâu cũng là để vô
sản hóa và tránh máy bay Pháp oanh kích. Tại Sài gòn, sau 1975, nhiều
bà giáo, cô giáo mặc áo cộc đi dạy theo văn minh cán bộ Bắc kỳ:
Áo trắng quần đen
Giống như con sen
Là cán bộ miền Bắc"
( Nhưng sau này, cộng sản lại theo vaăn hóa miền Nam, mang áo dài và Âu phục). Tại
miền Nam, trước 1975, nhìn chung ai cũng ăn mặc lịch sự. Thời vua chúa cũng như
thời Tây, không ai cấm đoán việc ăn mặc của dân chúng.Trước 1975, rất it
cán bộ cộng sản đi Nga, Tiệp, Ba Lan. Nếu họ đi nhiều, họ phải biết
cách ăn mặc của Sai Gòn cũng chỉ là âu phục mà bên Nga, Tiệp,Ba lan cũng
vậy mà thôi. Họ cho rằng họ là mẫu mực , là đạo đức cách mạng, tác phong cộng sản. Đào Duy Anh
sau 1975 vào Sai gon, thấy con trai Sai gon để tóc khác miền Bắc, liền
phán rằng thanh niên miền Nam hư hỏng.
Vì họ ở trong rừng mặc đồ đen, vải dày cộm, khi ra thành thị, thấy dân miền Nam mặc áo mỏng lại hoa hoè, liền cho rằng phụ nữ miền Nam đồi trụy. Bởi họ cho rằng họ đạo đức cách mạng, còn dân Nam đồi trụy, họ hạ lệnh cho công an cầm kéo cắt phụ nữ mang ống quần loe! Rủi thay tên công an nọ gặp phải một anh thư miền Nam, chị ta tức giận, cởi tuột quần úp vào đầu thằng công an. Rốt cuộc cộng sản không dám đả động đến lông chân phụ nữ miền Nam.(Cũng khá khen tạiSaigon còn có những cán bộ tốt, biết tiến thoái, còn ngoài Trung và Bắc hành động như vậy là bị giết hoặc bị tù mọt gông!)
Saigon
thì phóng khoáng hơn, còn các tỉnh là một màu tang thương. Con người, y
phục, phong thái và quang cảnh cũng đổi khác như lời thơ Ôn Như hầu:
"Phong trần đến cả sơn khê,
Tang thương đến cả hoa kia cỏ này"
Duy Khánh đã tả rất đúng, rất thực màu đen và cảnh sắc tàn tạ, nghèo nàn của đất nước từ khi công sản vào chiếm miền Nam:
Đông Ba, Gia Hội quanh quanh đường vô Thành Nội
gió dập mưa vùi. ..Ơ ... ơ ... O ơi o, Xưa lên Kim Long xưa về Vỹ Dạ
Nón lá nghiêng nghiêng o cười thong thả
Áo o thì trắng quá nhìn không ra
Tại răng chừ áo cụt lại là mầu đen?
Cảnh vật u buồn, lòng người càng đau khổ. Cái chính là tâm.Khi tâm u buồn thì cảnh vật sao mà vui cho được như Nguyễn Du đã nói: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?"
Huế làm sao vui được khi mười
nhà thì tám nhà có người đi tù?"Miền Nam làm sao vui được khi quân cộng
sản coi ta như chó như trâu? Huế và miền Nam vui sao được khi 90% dân
chúng thất nghiệp phải bán bàn ghế, bát chén để ăn dần? Vui sao được
khi ta sống trong cảnh lo sợ bị tù, bị giết, bị đói? Vui sao được khi ta
phải sợ cảnh con tố cha, vợ đấu chồng, bạn bè vu khống nhau? Vì vậy mà
con người Huế, con người miền Nam mất nụ cười, mất bạn bè, mất niềm
tin. Đi đâu cũng cũng phải nhìn trườc nhìn sau, và nói năng phải giữ ý,
giữ lời.
Tiếng cười răng đã im lìm
Đi mô (mà) tất tưởi mắt nhìn ngược xuôi
Bài thơ côi nón mô rồi
Mái tóc thề thốt gọi mời cũng đi mô !
Nói tóm lại, sau 1975, Huế đẹp và Huế thơ không còn nữa. Duy Khánh luyến tiếc, và ông chỉ biết kêu gào như con quốc kêu mùa hạ:
Huế đẹp Huế thơ ơi !
Huế mộng Huế mơ ơi!
Hỏi rằng khi mô chớ chừ mần răng
mà có Huế đẹp Huế thơ ơi
Huế mộng Huế mơ
Duy
Khánh là một ca sĩ, một nhạc sĩ, một con người chứa chan tình yêu
quê hương . Nhạc của ông mang tính cách trữ tình nhưng là những lời kết
án mạnh mẽ chế độ cộng sản bạo tàn. Nhạc của ông mang hai tính chất
lãng mạn và hiện
thực.Rất it nhạc hiện đại mang cả hai tính chất đó như nhạc của Duy
Khánh. Về nghệ thuật . Cái đặc sắc của Duy Khánh là giọng ca của Huế
pha lẫn tiếng hò của Huế, của miền Trung. Đó là ưu điểm nhưng cũng là
khuyết điểm vì bài ca của ông có nhiều tiếng địa phương cho nên trừ
người miền Trung, còn người Bắc và Nam không thể hiểu rõ ý nghĩa của lời
ca thắm thiết và sâu sắc của ông.
XIN NGHE BẢN " HUẾ ĐẸP HUẾ MƠ" QUA GIỌNG CA TÁC GIẢ DUY KHÁNH
XIN NGHE BẢN " HUẾ ĐẸP HUẾ MƠ" QUA GIỌNG CA TÁC GIẢ DUY KHÁNH
TẠP CHÍ VĂN HÓA VIỆT NAM 287
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 287
ANH HÙNG NGUYỄN VĂN BÉ= DAVID THIÊN NGỌC = GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYÊN ANH * ANH HÙNG NGUYỄN VĂN BÉ
Nguyên Anh (Danlambao) - Anh
Nguyễn Văn Bé là một người nổi tiếng… Các danh hiệu anh đạt được trong
chiến tranh chống Mỹ với các thành tích vô cùng oanh liệt được đám tuyên
giáo từ xửa từ xưa ca tụng cho đến ngày nay, cá biệt còn có nhạc nô chế
độ tên Huy Du sáng tác ca khúc Xin khắc tên anh trên vách đá chiến hào,
tiếc thay bài hát trên không được ban tuyên láo phổ biến rộng rãi và
cấm hát sau đó không lâu!
để nhớ ơn anh đảng, chính phủ, quân đội nước thiên đường đã ghi tên anh
vào quân sử, ngoài ra tên anh còn được đặt cho một con đường tại thị xã
Long Khánh nhưng tiếc thay có lẽ người dân họ biết hết sự thật về anh
cho nên đã đổi tên khác, ngoài ra tên anh còn đặt cho một trường học tại
Sài Gòn. (!/trường của người hùng chiến tranh/!). Lý lịch anh kể cũng
hay, chỉ có những nhân vật hư cấu mới có thể có nhiều nguồn tin khác
nhau nói về anh: Chết trong chiến tranh và tin thì nói anh còn sống vì
chung quy anh… có thật đâu mà sống với chả chết!
Tiếc cho ban tuyên láo, quả mìn Claymore chỉ phát nổ khi được kích bằng
điện và cho dù có đập, rớt, quăng, liệng nó xuống thì vẫn… không phát
nổ! Hãy nhìn cuộn dây điện đính kèm theo hình để xác tín cái láo của bộ
máy tuyên truyền CS. Như vậy đã rõ, cái truyền thuyết Nguyễn văn Bé chỉ
là một nhân vật hư cấu chủ yếu dùng để tuyên truyền lôi kéo, xách động
các chiến sỹ đội mũ tai bèo say máu lập công diệt giặc.
Với cái cách tuyên truyền của nhà cầm quyền Hà Nội thì ai cũng biết
chuyện tào lao về anh chỉ là láo từ đầu đến cuối, những anh hùng của
đảng nhiều lắm, lấy đấu mà đong còn không hết nói gì một anh hùng Nguyễn
văn Bé (xạo).
Trong quân sử của CSVN cũng đầy mâu thuẫn (vì xạo nguyên hệ thống nên
mạnh ai nấy láo) cho nên có đến hai giả thuyết về nhân vật này!
Về những chiến công và danh hiệu của dũng sỹ Nguyễn văn Bé đạt được:
- Huân chương chiến công Giải Phóng hạng nhì
- Chiến sỹ thi đua hai năm liền 1965-1966
- Dũng sỹ diệt Mỹ cấp ưu tú
- Huân chương Quân Công Giải Phóng hạng 3
- Anh Hùng lực lượng vũ trang Nhân dân
Sống sau chiến tranh và từ trần ngày 24/3/2002
Giả thuyết thứ 2:
“Theo tuyên truyền từ phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam, Nguyễn Văn Bé là một tấm gương anh hùng trong chiến đấu. Sinh năm
1941, quê ở Châu Thành, Sông Bé, nhập ngũ tháng 7 năm 1961, Nguyễn Văn
Bé là một đảng viên Cộng sản, được tuyên dương Anh hùng khi làm đại đội
phó đại đội 304, tiểu đoàn bộ đội địa phương Phú Lợi, Thủ Dầu Một.
Về qua trình chiến đấu của Nguyễn Văn Bé có nhiều mâu thuẫn. Một
nguồn cho rằng năm 1966, sau khi bị bắt trong một chuyến vận chuyển vũ
khí, theo yêu cầu của các binh sĩ Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa, Nguyễn Văn Bé
phải giải thích công dụng của các loại vũ khí này. Lợi dụng cơ hội đó,
Nguyễn Văn Bé cầm quả mìn Claymor đập vào một chiếc xe tăng, làm chết 69
binh sĩ Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, cùng nhiều xe tăng; hy sinh tan xác
tại chỗ. Nguyễn Văn Bé được Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải
phóng miền Nam Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân”. [1]
Ở giả thuyết này anh Nguyễn Văn Bé chết ngắc và đã trở thành thương binh liệt sỹ!
Mìn M18A1 [2]. |
Chúng ta cùng lật lại quân sử về thành tích trước lúc hy sinh của anh ra mổ xẻ xem nào:
Mìn Claymore là một loại mìn cấu tạo được thiết kế đặc biệt dùng để
chống các cuộc xâm lấn biển người, được quân đội Mỹ và VNCH sử dụng
trong chiến tranh, thân mìn nhồi thuốc nổ C-4 trong có chứa nhiều viên
bi dùng để gây sát thương cao cho quân địch thì ở đâu anh Bé lại có, và
điều láo dã man nhất của ban tuyên láo khi cho rằng anh Bé đã dùng mìn
Claymore đập xuống đất gây tử thương 69 binh sỹ!
Nguyễn Văn Bé cầm tờ báo Tiền Phong [3].
|
Thế nhưng nói anh Bé là một nhân vật không thật thì lại càng… không khả
thi khi nguồn tin từ phía đồi diện, quân đội VNCH cho biết anh đã bị bắt
sau đó đầu hàng và không hề có cái chuyện anh đập quả mìn xuống đất
tiêu diệt giặc thù (có đâu mà đập!). Sau đó anh tuyên bố trước cơ quan
truyền thông miền Nam thời đó về sự đầu hàng của mình!
Như vậy nước Việt Nam chúng ta có bao nhiêu anh hùng Nguyễn Văn Bé nhỉ?
Một anh chết già năm 2002 nhưng chôn ở đâu thì không ai biết, một anh hy
sinh tại chỗ không tìm được xác vì anh đập mìn thì thịt thà cá mắm văng
tung tóe… còn đâu mà tìm, còn một anh Bé tay ôm tờ báo Tiền Phong tại
miền Nam xác tín đích thị là mình thì sao?
Nguyễn Văn Bé và gia đình
|
Khả năng cho đến giờ nay anh Bé năm xưa chưa lên tiếng vì có lẽ anh vẫn
còn ở trong nước, anh không thể nào cất tiếng nói lên sự thật vì điều đó
đồng nghĩa với cái chết bất đắc kỳ tử do các cục, vụ an ninh VN gây ra
khi họ cảm thấy anh nguy hiểm cho cái bộ mặt giả dối của mình! Và huyền
thoại Nguyễn văn Bé vẫn tiếp tục sống trong một xã hội của sự dối trá
lên ngôi, ngôi trường mang tên anh vẫn đông vui nhộn nhịp.
Vì có sao đâu, không tên Bé thì cũng đâu thiếu gì những anh hùng khác
của đảng nhảy vào thế mạng, chung quy cũng nhờ cái ơn mưa móc của đảng
cho nên người dân chúng ta mới có cái ban tuyên láo, một bộ phận cần
thiết của các chế độ độc tài CS.
Tại đó tất cả chỉ chuyên nói Láo mà không hề biết nói Thật!
Và bọn chúng vẫn nói ra rả hàng ngày về các mệnh đề láo trên tất cả các
phương tiện truyền thông đại chúng độc quyền nhằm ru ngủ và đầu độc đầu
óc người dân về một thiên đàng không bao giờ tới…
DAVID THIÊN NGỌC * CHẠM ĐÁY
CHẠM ĐÁY
DAVID THIÊN NGỌC
DAVID THIEN NGỌC, tức TRẦN THIÊN ĐỨC là nhà chính luận sắc bén trên các trang mạng lề trái và báo chí chính trị hải ngoại cũng như vùng Trung Bắc Hoa Kỳ. Trần Thiên Đức là tên thật, còn Bút danh là David Thiên Ngọc, Thiên Đức. Ông là đại diện của Diễn Đàn Quốc Tế Của Các Phong Trào Dân Chủ VN (hệ thống báo Khai Thác Thị Trường & Đối Lực) tại Vùng Trung Bắc Hoa Kỳ.
Tác giả Tốt nghiệp Đại Học Văn Khoa Sài Gòn thời thập niên 60, ngành Văn Chương VN; cựu Giáo Sư Lê Bảo Tịnh và Mạc Đỉnh Chi tại Sài Gòn trước năm 1975. Tác giả hiện sống và làm việc tại Chicago-IL-USA. Ông cộng tác và viết thường xuyên trên các Blog lề trái và các Báo và Tạp Chí hải ngoại với hàng trăm bài chính luận và thơ văn. Báo mạng lề trái và website hải ngoại: Dân Làm Báo, Chính Luận VN, Nguyệt san Giao Mùa, Bà Đầm Xòe và nhiều trang mạng khác... Báo giấy hải ngoại: Khai Thác Thị Trường, Đối Lực, Cỏ Thơm, Người Việt Illinois, Sài Gòn Nhỏ...
Các tác phẩm: - Như Giọt Sương Khuya (thơ) 1973. - Nghiêng ngả Vầng Trăng (thơ) 1974 - Gió Thoảng đồng hoang (tạp bút, biên khảo) sắp xuất bản. Các bài chính luận là sở trường của ông. Bài "Chạm đáy!" sau đây là một điển hình. * * *
Tất cả mọi giá trị trong XHVN thời CS hiện nay đã rơi tự do và tất cả đã băng hoại đến độ vô phương cứu chữa. Mọi động lực để đẩy con tàu đất nước tiến lên đã hoàn toàn mất năng lực và nó tuột dốc không phanh trong lúc đội ngũ lèo lái thì chúng ta không biết phải dùng từ nào để ám chỉ cho xứng đáng! Bởi nó phi lý, mâu thuẫn, kỳ quặc không giống ai. Bọn họ như những "con vật vô hồn". Tôi vẫn biết rằng dùng những từ nặng nề để mạt sát những ai đó là điều không mấy hay, nhưng chẳng biết phải làm sao? Thôi chúng ta hãy nhìn vào thực trạng của bức tranh XHVN thời CS hiện nay, tôi nghĩ cho dù với những ai bàng quan, vô tư đến mấy chắc cũng không nén được nỗi lòng và ném cho bọn họ những gì có thể.
1- Vấn đề Y-Tế: Nói hoài...nói mãi...đâm ra nhàm. Thế nhưng cái ung nhọt này mỗi ngày một bưng mủ một cách trầm trọng. Y-Tế là một lĩnh vực thể hiện nhiều giá trị trong XH, từ đạo đức đến cái tâm, cái tầm...thấm đậm tình cảm sâu lắng, thương yêu, nối kết giữa con người với nhau một cách sâu xa...nó vượt lên trên cả giá trị vật chất. Bởi đây là những nghĩa cử xử thế trước sự tử sinh của một con người thì không thể có một giá trị nào cho dù là to lớn đến đâu để đem ra mặc cả...Do đó từ ngàn xưa đã có lời thề Hyppocrates là vậy. Đứng vào hàng ngũ này con người phải biết vượt qua ngưỡng cửa cám dỗ của vật chất thấp hèn hoặc những thứ tình cảm không xuất phát từ trái tim, từ tình yêu thương đồng loại.
Trong bức tranh Y-Tế VN mấy năm trước, để được đứng trong hàng ngũ này và trèo lên đỉnh của ngành Y-Tế VN (thứ trưởng), ông Cao minh Quang phải ra sức tạo nên bằng cấp dzỏm mà trình độ, năng lực của mình không có được để đủ điều kiện ngồi vào vị trí trên và đạt được mục đích thấp hèn qua các vụ tiêu cực ở BV Pharma, trong quyết định sử dụng vaccine không đạt chuẩn....và rất...rất nhiều vấn đề tiêu cực xấu xa khác được thực hiện trên thân thể người bệnh, của cộng đồng dân tộc VN. Bà bộ trưởng Nguyễn thị kim Tiến như người bị chứng tâm thần phân liệt, vô cảm phi lý và khó hiểu, vô trách nhiệm chồng chất lên nhau trong suốt thời gian dài. Từ việc chấp nhận cho đội ngũ y bác sĩ nhận phong bì sau khi khám chữa cho bệnh nhân (Hợp thức hóa một hình thức hối lộ). Rồi phát biểu vô trách nhiệm với tình trạng 2, 3 bệnh nhân nằm chung một giường bệnh, người nhà bệnh nhân phải nằm từ gầm giường, hóc cầu thang ra đến hành lang BV và bất cứ nơi nào có thể...như đám tàn quân, đệ tử của cái bang.
Vấn đề này bà Tiến bảo người dân (bệnh nhân) đi mà hỏi ông nhà nước chứ bà không biết! Trong hai năm qua có 20 em bé tử vong do tiêm vaccine của bộ Y-Tế thế mà bà bộ trưởng không một lời e-hèm chia sẻ! Gần đây vụ việc nhân bản kết quả xét nghiệm máu cho bệnh nhân ở BV Đa Khoa Hoài Đức, Hà Nội là một việc vô tiền khoáng hậu, tự cổ chí kim chưa hề có.
Một việc mà chúng ta không còn dùng được từ nào để diễn tả cái vô đạo đức mà loài người không ai có thể làm hơn được nữa. Để chia nhau những đồng tiền nhơ bẩn, hôi tanh mùi máu trên những xác bệnh nhân và nước mắt của thân nhân...do những hệ lụy từ các kết quả xét nghiệm quái ác trên gây ra những cái chết oan khuất... mà đội ngũ y bác sĩ dưới quyền của bà Tiến đã làm hàng ngàn mẫu kết quả xét nghiệm máu cho hàng ngàn bệnh nhân đều chung một bản và chung một kết quả.
Từ bé sơ sinh 22 tháng tuổi đến cụ già 65 tuổi và 81 tuổi đều cào bằng một chỉ số như nhau. Không bệnh hiểm nghèo cũng như có bệnh và ngược lại. Chính đội ngũ bác sĩ ngoài cuộc cũng phải công nhận rằng hàng ngàn phiếu kết quả xét nghiệm máu của mọi đối tượng từ tuổi tác đến chủng bệnh mà giống nhau đến 18 chỉ số là điều không bao giờ có trong lịch sử ngành y từ xưa đến nay. Thật vô tiền khoán hậu. Trước tình hình này bà Tiến vô cảm và vô can!!! Đến nỗi hàng chục ngàn người dân đã tham gia ký tên yêu cầu bà Tiến từ chức.
Thế nhưng bà ta vẫn bình chân như vại, quyết trơ gan bám ghế, học theo chiêu thức của ngài Thủ Ếch mà thực hiện. Bà tỏ ra vừa điếc lại vừa câm...thật tội nghiệp cho nhân dân của một đất nước phải dùng người vô cảm như kẻ bị câm điếc để làm bộ trưởng Y-Tế. Ngành Y-Tế VN thời CS đã rơi tự do và chạm đáy.
2- Vấn đề Giáo Dục: Không kém phần nguy nan và trầm trọng như khối U Y-Tế. Khối U Giáo Dục cũng hoàn toàn vô phương cứu chữa. Đội ngũ quản lý Giáo Dục VN thời CS tôi phải ví như dòng họ của nhà "thằng Bờm" mới đúng. Từ ngàn xưa đến nay và trên mọi đất nước trên hành tinh này chưa một nơi nào có một nền GD và đội ngũ quản lý GD như VN hiện nay. Những chuyện cực kỳ tệ hại đã chìm vào dĩ vãng nhưng khốn nỗi nó luôn tái hiện mới là điều tôi muốn nói, như sách giáo khoa cải cách tới lui vẫn rơi vào sai trái và khập khiễng...đó là chưa kể sai lỗi chính tả một cách thật khó chịu như phát âm sai (nói ngọng) rồi khi in sách vẫn in theo cách phát âm ngọng đó.
Những hình ảnh miêu tả, minh họa cho các bài trong sách giáo khoa HS cấp I hết sức phản cảm chưa nói là rùng rợn như hình ảnh bàn tay có 5 ngón, bị chặt đứt 2 ngón ( có máu chảy)...còn lại mấy ngón? đến khi phụ huynh học sinh ở vùng nông thôn hẻo lánh phát hiện và la toáng lên, lúc bấy giờ đội ngũ GDVN mới tỉnh cơn u mê ... Đề thi ở các cấp trung học, cao đẳng và đại học mỗi năm đều có sai, hết môn này đến môn khác. Điều này thật phi lý nhưng vẫn diễn ra luôn! vì khi một đề thi nào được đưa ra đều phải qua hội đồng giám khảo soi xét và có kèm theo đáp án rõ ràng. Nếu như một đề thi môn toán có lỡ sai một con số là do lỗi in ấn còn có thể nhưng lỗi cẩu thả cũng không thể bỏ qua. Đàng này cả đề thi văn vẫn sai một cách khó lý giải thì vô phương! đành botay.com mà thôi.
Một cô giáo dạy văn ở trường THCS Lomonoxop tại Hà Nội. Xuất thân từ trường chuyên văn, tốt nghiệp ĐHSP văn loại giỏi, Thạc Sĩ có năng lực mà giảng dạy cho HS ý nghĩa "canh gà Thọ Xương" là món ăn đặc sản của Tây Hồ thì không còn một lời nào để biện minh! thế mà ban giám hiệu nhà trường nơi cô giảng dạy vẫn lấp liếm, bao che biện minh một cách thiếu sư phạm và vô ý thức...sự việc chìm vào quên lãng. Nơi đây nền văn học nước nhà tôi phải nói là không chỉ đau lòng mà là đứt ruột. Chưa hết! gần đây cô giáo cho điểm 0 bài luận văn của một HS lớp 12 với lời phê " Cần xem lại đạo đức bản thân" vì bài luận văn đã sử dụng từ ngữ thô tục. Ở đây để đề cao đặc tính và nguyên tắc sư phạm tôi thiết tưởng chúng ta không nên nói về bản thân cá nhân em học sinh, mà lỗi cũng không phải chỉ ở em mà là phần lớn thuộc về đội ngũ thầy cô giáo và hệ thống GDVN.
Lại nữa...một cô giáo phê ở một bài kiểm tra bị cho 1,5 điểm rằng "Em là nỗi nhục của Bộ Giáo Dục"!!! các sự kiện trên đã gây ra phản cảm, dè bỉu...của dư luận trong và ngoài nước. Đồng thời đây cũng là tiêu điểm cho sự khôi hài. Bản thân những cô thầy giáo đó không có một thứ gì để mất nhưng cái mất và đau cho XH là "Cái học ngày nay đã hỏng rồi...!"(Tú Xương). Căn bệnh thành tích (lại nói mãi) là một căn bệnh trầm kha đã di căn vào lục phủ ngũ tạng khó mà qua cơn hiểm nghèo. Nơi đây ta phải biết rằng bệnh thành tích ảo, lừa dối là bản chất trong máu của hệ thống CS chứ không phải riêng ngành GD. Từ đó sinh ra tiêu cực trong thi cử, trường nào cũng bằng mọi cách làm sao cho HS trường mình thi đỗ với tỉ lệ cao nhất, cho dù là những HS đó không đủ trình độ và năng lực.
HS rớt nhiều thì họ cho là làm sỉ nhục đội ngũ GV trường đó và mất đi thành tích thi đua trong ngành! Năm vừa qua tiêu cực nổi trội trong thi cử ở trường THPT Đồi Ngô là một minh chứng. Đạo đức trong đội ngũ Gs, Gv thì băng hoại, suy đồi không có điểm dừng. Nơi đây tôi không muốn nhắc lại những cảnh ô nhục như Giảng Viên gạ SV đổi tình lấy điểm, Hiệu Trưởng mua trinh HS cấp II còn tuổi vị thành niên.,
Gv hiếp dâm HS cấp I...v.v...cùng vạn vạn điều xấu xa khác mà bộ trưởng Phạm vũ Luận không hề quan tâm, vô trách nhiêm ngược lại còn yêu cầu phóng viên không được đưa tin lên báo chí mà phải báo trực tiếp cho ông ta. Vừa qua cũng chính cái hệ thống thổ tả CSVN, gọi là Quốc Hội bày ra trò hề lấy phiếu tín nhiệm các lãnh đạo cao cấp với 3 hạng tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp; chứ nếu công bằng và chỉ có hai mức là tín nhiệm và bất tín nhiệm thì không biết ông Phạm vũ Luận có về đuổi gà cho vợ hay không?
3-Về Kinh Tế-Xã Hội: Nền KT VN trong thời gian qua và hiện tại đang ở vào buổi hoàng hôn, sương mùø ảm đạm. Người dân vật lộn với cuộc mưu sinh hàng ngày vô cùng khốc liệt. Tầng lớp cán bộ đảng viên cho dù là ở cơ sở, không kể ở trung và thượng tầng, cũng đã có một cuộc sống sung túc, xa hoa cách biệt với người dân. Hố ngăn cách giàu nghèo quá lớn. Kinh nghiệm trên thế giới thì cái khoảng cách giàu nghèo của toàn dân trong XH là chỉ dấu cho sự an nguy của XH. Ta lược sơ qua hệ số Gini của VN trong mấy năm qua. Hệ số Gini-Coefficient: Đây là chỉ số thống kê về sự phân tầng XH, khoảng cách giàu nghèo của toàn dân trong XH. Chỉ số này có phạm vi từ 0 đến 1. Chỉ số Gini-Coefficient của VN gần đây nhất được công bố năm 2010 là mức 0,43.
Theo tổng cục thống kê VN (GSO) cho biết chỉ số Gini trên 0,4 là mức độ báo động và nguy hiểm, có nguy cơ gây biến động trong XH. Cũng từ cơ quan này khoảng cách thu nhập giữa nhóm người giàu và nhóm người nghèo ở VN là 8,9 lần năm 2008 lên 9,2 lần năm 2011. Thu nhập bình quân đầu người ở Tp Sài Gòn năm 2012 là 300 usd/tháng cao gấp 10 lần của nhóm thu nhập thấp và vùng nông thôn là 30 usd/tháng. Theo GSO thì sự chênh lệch của hai giới giàu nghèo trong Giáo Dục là gấp 6 lần, trong y-tế là gấp 3,8 lần và trong giải trí, thể thao, văn hóa là gấp 131 lần
. Trong những năm qua CSVN đã tước đoạt của người dân hơn 200.000 ha đất để bán cho các dự án công nghiệp, sân golf, căn hộ và biệt thự...chưa kể một số lớn diện tích đất mà đảng CSVN đã cướp của nhân dân về cho cá nhân và bầy đàn bè nhóm của đảng. Đi theo số lượng đất bị cướp là đội ngũ nông dân lao động bị thất nghiệp do bị mất đất mà ra. Đó là chưa kể một số lớn dân oan bị rơi vào cảnh vô gia cư, không nơi ăn chốn ở, chịu nỗi cơ cực màn trời chiếu đất. Trong số đó có người phải chết cô đơn lạnh lẽo nơi công viên không một chiếc quan tài trên hành trình khiếu kiện đất đai, tài sản đã bị đảng tước đoạt.
Nợ công: Nợ công VN chỉ mới tính đến năm 2010 và ước tính đến năm 2011. Trong lúc các nước trên thế giới người ta tính hàng quí. Nợ công VN ở thời điểm năm 2011 là 128,9 tỉ usd bằng 106% GDP năm 2011. Trong lúc WB khuyến cáo con số 65% GDP là ở ngưỡng báo động. Như vậy mỗi người dân VN phải gánh một khoản nợ là 1500usd được tính theo chuẩn quốc tế. Thế giới có 5 tiêu chí để tính nợ công, trong lúc VN chỉ có 3, vì VN đã bỏ qua nợ của Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN) như các quả đấm thép ( còn thua bùn!) của ngài 3 ếch nào là Vinashin, Vinalines, EVN, VNPetro, Tổng Cty Sông Đà, Than khoáng sản VN...v.v...sẽ là những khối nợ khổng lồ đồng thời những khoản vay của quỹ hưu trí mà VN đã bỏ qua. Tình hình nợ công như vậy là một mối đại nguy cho XH. Có một điều ta cũng cần lưu ý là hệ thống điều hành chính phủ CSVN không bao giờ trung thực, những bản báo cáo, con số nhảy múa theo từng nhịp điệu sắc màu của thời gian và tình hình thế giới.
Từ tổng cục thống kê (GSO), bộ tài chính, Ủy Ban Kiểm Tra T.Ư, ngân hàng nhà nước, đến chính phủ...mỗi đơn vị đều có một con số riêng và không bao giờ đúng với thực tế. Cho dù là nỗ lực của WB hay kiểm toán quốc tế cũng chỉ dựa vào những số liệu nắm bắt được và những báo cáo mờ tỏ, tráo trở, đổ gà đổ vịt cho nhau từ phía nhà cầm quyền CSVN. Doanh nghiệp phá sản: Nhà cầm quyền CSVN theo đuổi chính sách KT với danh xưng "Kinh tế thị trường định hướng XHCN" thật nực cười và lố bịch, chưa nói đến là ngu xuẩn. Giữa KT thị trường và XHCN là hai dòng nước ngược, ví như một con người có hai bàn chân nghịch chiều nhau, trong các bước đi mà không phải ngã nhào là điều quái lạ. Trong phần này tôi chỉ đưa ra kết quả (gam màu sáng tối của bức tranh) mà không phân tích đến nguyên nhân, khía cạnh đó dành riêng cho một bài phân tích khác đầy đủ hơn.
VN có khoảng 700 ngàn doanh nghiệp, thế nhưng chỉ trong năm 2012 đã phá sản và hạ huyệt hết 200 ngàn doanh nghiệp, chưa qua 6 tháng đầu năm 2013 mà đã chôn thêm hơn 100 ngàn doanh nghiệp nữa và hiện hàng trăm ngàn doanh nghiệp đang chết lâm sàng chờ khai tử. Lĩnh vực Bất động sản đã và đang giãy chết mà không một liều thuốc nào cứu tử cho được. Một quả bong bóng không phải xì hơi mà đã nổ tung tan xác rơi vãi từng mảnh trên mặt đất. Nhiều doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS), Đại gia BĐS bỏ của chạy lấy người mà gượng gạo nói là " Rút lui chứ không phải bỏ chạy"??? Thủ Ếch còn mỉa mai rằng " Trên chiến trường cũng thế, có lúc tấn công, có lúc lui, nhưng khi rút lui thì cũng phải rút lui có trật tự." có nghĩa là tuần tự anh trước tôi sau, chớ lấn chen ỏm tỏi...mà các chủ nợ (người dân) họ bao vây thì khó lòng xử sự, dù gì cũng giữ thể...vang bóng một thời thét ra lửa...
Chính phủ và bộ xây dựng đưa ra nghị quyết 02 và 30 ngàn tỉ đồng làm cây sào để cứu kẻ đắm đò...nhưng tất cả đều là tình thế "chạy đụng" nghĩa là đụng đâu chạy đó, ngứa đâu gãi đó chứ không biết làm thử nghiệm máu đểø tìm nguyên nhân diệt loài virus. Nói cho cùng 30 ngàn tỉ cũng chỉ là chiếc bánh vẽ đa sắc màu. Từ ngày khai sinh đến nay chỉ mới giải ngân được 30 tỉ. Con số này chắc chỉ đủ cho bôi trơn máy móc và rượu thịt sớm hôm cho bầy kênh kênh đang đói mồi khát máu. Hai đại gia BĐS thành Hồ là HAGL và QCGL thì một đã xách dép bỏ chạy với phương châm "tẩu vi thượng sách" biến khỏi bãi tha ma BĐS VN.
Còn lại một "Phàn Lê Huê" đơn kỳ uống thuốc liều tử thủ An Lộc. Đem hết tài sản của gia đình, con gái...thế chấp cho ngài "Một nửa giải Nobel" KT huyền thoại tiếp tục nướng vào chảo lửa BĐS cho trọn nghĩa trọn nghì với nước với non. Những điều dẫn trên chứng tỏ căn bệnh ung thư ác tính BĐS VN đã di căn và đến hồi bất trị. Gói 30 ngàn tỉ đồng và nghị quyết 02 chỉ là hồ sơ trên giấy, chiếc bánh vẽ ảo ảnh phù du đã hoàn toàn thất bại. Nông, Lâm, Ngư nghiệp: Trên 70% dân số VN là thuần nông, bám ruộng nương sống bằng nông nghiệp. Thế nhưng khoảng cách và tỷ lệ giàu nghèo giữa nông dân và dân thành thị quá xa. Như một phần tôi đã dẫn ở trên trong vấn đề hệ số Gini phân giai tầng XH. Những hộ nghèo chủ yếu là lao động trong Nông, Lâm Ngư nghiệp, còn các hộ giàu là cách xa các lĩnh vực trên. Sự chênh lệch giữa hai giai tầng này quá ư là to lớn.
Tôi xin nhắc thêm là chênh lệch trong nhà ở là 13,2 lần, về học thức thì người dân từ 15 tuổi trở lên không bằng cấp hoặc chưa bao giờ đến trường chênh lệc gấp 4,8 lần. Còn từ cấp cao đẳng trở lên thì gấp 60 lần. Nơi đây là không kể giai cấp hạng ưu gồm cán bộ đảng viên hầu hết ăn lương nhà nước (tiền thuế của dân) nhưng "lương" chỉ là hình thức mà "lậu" mới là đáng kể. Bỗng, lộc mới thực là máu xương của nhân dân ở tầng lớp hạ lưu. Mức lương hàng tỉ đồng mỗi năm chỉ là cọng cỏ, hạt cát so với khoảng bòn rút, tham ô cả núi đô la. Nhưng khi cơn ngứa, gió bụi nổi lên thì đảng cũng gãi, cũng làm động tác giả để gọi là bức xúc, quan tâm...cho XH, nhân dân hạ nhiệt, như vừa qua đình chỉ chức vụ một số cán bộ ở thành Hồ có mức lương khủng chỉ là trò hề lừa mỵ che mắt, đáp ứng tình thế sục sôi trong XH mà thôi.
Từ những sự trái ngược, bất hợp lý trên khiến cho giới nông dân đã bỏ đất đai quê hương làng xã để đi tìm cuộc sống mới, làm dân ngụ cư ở các thành phố trong cả nước, tha phương cầu thực mong cải thiện phần nào bởi thực tế bám lấy gốc rạ, cây lúa thì cũng chỉ đủ "của ruộng đắp bờ" mà bị lỗ công lao động. Đó là chưa kể bị mất mùa thất thu...nguyên nhân từ nhiều phía như môi trường độc hại gây ra do phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật..v.v...nằm trong chuỗi âm mưu phá hoại của giặc Bắc phương và nhiều đòn kinh tế khác nữa. Do đó nông dân đành trả ruộng cho chính quyền- một việc làm mà bao đời qua nông dân VN chưa hề có-để khỏi phải đóng thuế nông nghiệp trong lúc đất bị bỏ hoang. Giờ đây vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long nuôi ăn cho cả nước đã chìm trong dĩ vãng và cái kiêu hãnh đó chỉ còn là hoài niệm...
Nông dân lũ lượt kéo nhau lên thành phố lây lất làm thuê may ra còn có cơ hội đổi đời, mở mang tầm nhìn dầu sao cũng tiếp xúc được với một it văn minh còn hơn chôn đời nơi góc ruộng bờ ao mà chẳng nên cơm cháo gì! Lĩnh vực Lâm nghiệp thì hầu như đã lùi vào năm tháng cũ. Rừng đầu nguồn đã thuộc về "Đại Hán" từ lâu. Chính phủ bù nhìn, tay sai...đã bỏ ngoài tai mọi kiến nghị hoặc cản ngăn, phản biện của mọi giới trong nhân dân từ các nhà khoa học, nhân sĩ trí thức, các nhà quân sự, chính trị, các đoàn thể, hội đoàn tôn giáo...lo âu cho sự tồn vong của đất nước, cho sự an nguy của XH, cho đời sống, sức khỏe của toàn dân.
Thế mà những lời vàng ngọc, tâm huyết trên đã trở thành vô nghĩa, nước đổ lá khoai và được trả lời bằng câu " Đảng đã quyết định" như một tiếng chuông chiều rơi vào thinh không tĩnh mịch.... Thế là Bauxite Tây nguyên, rừng đầu nguồn, Trường Sơn một dãi...đến Việt Bắc biên giới điệp trùng đã trở thành cứ địa, tiền đồn của giặc và đội quân thứ 5 cũng đã hình thành chực chờ giờ "G" sẽ điểm. Cũng chính mối nguy trên mà Tiến Sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ đã phát đơn kiện Thủ Ếch để rồi lãnh lấy 7 năm tù đày khổ ải vì kẻ sĩ không bao giờ ngại khó mà ngoảnh mặt với giang sơn. Ôi hồn thiêng sông núi có còn chăng? Ngư nghiệp là tiếng nấc của ngư dân hòa trong lời ru bi ai của biển.
Những giấc mơ của những người vợ hiền, trẻ thơ, cụ già quanh năm đu bờ bám bãi...không còn là những giấc mơ hoa mà đã trở thành những cơn ác mộng. Những ánh mắt lo âu, hồi hộp chỉ được nhẹ đi khi nào bóng dáng những con thuyền trở về cập bến an toàn. Không như ngày xưa chỉ cầu mong cho sóng êm gió lặng...mà bây giờ Hán tặc ngang tàng giết chóc, cướp bóc, hành hung bất cứ lúc nào khi ngư phủ hành nghề trên ngư trường truyền thống của mình qua bao đời cha ông truyền lại.
Chính phủ thì đứng về phe giặc, mỗi ngày mỗi giao cho chúng quyền kiểm soát ngư trường, biển đảo của tổ tiên, đẩy ngư dân vào tử lộ và tước đoạt quyền sống. Tiếng cầu cứu, kêu than của ngư phủ VN như tiếng vỗ cánh của đàn hải âu biến tan vào sóng cả... Một ngày không xa, trước âm mưu của Hán tặc, với sự nối giáo, làm tay sai cho giặc của bầy đàn Việt gian CS thì nhân dân VN sẽ là những kẻ nô lệ trên chính nông, lâm, ngư trường của tổ tiên Hồng Lạc đã đổ máu xương, dày công tạo dựng truyền lại cho con cháu ngày nay. Các yếu tố kể trên chỉ là phần nổi của tảng băng, một góc cạnh của bức tranh kinh tế VN (KTVN) .
Nói rõ hơn nền KTVN hiện tại đã rơi vào khủng hoảng và suy thoái trầm trọng không lối thoát. Cho dù là bậc thánh nhân cũng không đủ tài phép để cứu nguy ngoại trừ một sự thay đổi hoàn toàn. Một lẽ trên đầu bị ngọn Thái Sơn đè nặng dập vùi khiến cả một hệ thống đảng và nhà cầm quyền CSVN lệ thuộc 100% và chói lòa bởi đạo quang của Trung nam Hải đầy hiểm ác gian manh. Không phải đến hôm nay mới ra nông nổi mà chính từ thời HCM lúc buổi sơ khai cầm đầu băng đảng "ăn cướp" chính quyền từ tay nhân dân đã ngoan ngoản cúi đầu tuân lệnh trước tập đoàn đại bịp Bắc Kinh và Mạc tư Khoa mà tàn sát nông dân trong chính sách CCRĐ (1953-1956) để được nhận tiền viện trợ. Chính ông Hoàng Tùng chánh vp trung ương đảng đã nói:" Sau đại hội II Mao và Stalin gọi Bác (HCM) sang, bắt Bác nhất định phải làm (CCRĐ).
Mao trạch Đông nói thẳng: Nếu các đồng chí không CCRĐ thì chúng tôi không viện trợ nữa!" (Bên thắng cuộc tập I trang 260-Huy Đức). Thế là sau đó họng súng Nga-Trung thoải mái bắn trực tiếp không nương tay vào nông dân VN vô tội gần 200 ngàn người phải bỏ mình nằm xuống, hàng triệu người khác phải đổ máu cho sự hèn nhát trước ngoại bang và dã man tàn độc với nông dân của tập đoàn bán nước CSVN, đứng đầu là HCM, tên tội đồ muôn thuở của dân tộc ta. 4-Bộ máy cầm quyền: Ngoài các cơ phận của bộ máy cầm quyền CSVN tôi đã đề cập bên trên, còn lại quân đội, công an, Viện Kiểm Sát và bầy lũ hệ thống tư pháp, tòa án các cấp cũng đều toát lên những điều nghịch lý, chưa nói đến những trò hề nực cười phát buồn nôn.
Công an, quân đội không lo bảo vệ Tổ Quốc, nhân dân mà phải tuyệt đối trung thành với đảng (Trọng lú chỉ thị). Các hành động vô cùng tàn bạo của bầy đàn công an tàn sát, đánh đập, giết chết nhân dân không bút giấy nào kể ra cho xiết một khi nhân dân đứng lên đòi quyền sống, đòi lại tài sản, đất đai đã bị đảng cướp đoạt và trong những cuộc xuống đường thể hiện lòng yêu nước, chống ngoại xâm bảo vệ non sông hoặc một khi bị bắt vào đồn công an vì những lý do nhỏ nhặt trong sinh hoạt XH mà không chết ngay nơi đó thì cũng chết ở BV, ở nhà hoặc thân tàn ma dại về sau. Viện Kiểm Sát, tòa án thì truy tố và kết tội nhân dân thực nực cười và không còn trơ trẽn hơn được nữa. Nhất là đối với những nhà dân chủ vi phạm vào cái tội "yêu nước" hoặc xúc phạm đến thiên triều phải nhận những đòn thù tàn độc, dã man vô nhân tính trong các trại giam, nhà tù với những bản án nhiều năm một cách oan khiên. Vừa qua công an và Viện Kiểm Sát tỉnh Long An đã thể hiện tính rừng rú và thú vật hoang sơ khi kết luận điều tra và truy tố Đinh nhật Uy.
Tôi chỉ sơ lược mấy điểm mà "thằng Bờm" cũng không thể thốt lên và làm được, như trên các ảnh bìa Facebook của Đinh nhật Uy có nội dung nhắn gởi, động viên Uyên, Kha. Kêu gọi mọi người hướng về phiên tòa xử Uyên, Kha và kêu gọi trả tự do cho Uyên, Kha. Hưởng ứng cùng nhân dân và sĩ phu trí thức kiến nghị quốc hội bỏ điều 4 hiến pháp. Những việc trên mọi người trong XH và cả các đảng viên CS đều có quyền làm và nói như thế. Tang chứng, vật chứng cho vụ án là những chiếc áo có chữ No-U (chống đường lưỡi bò của quân bành trướng Bắc Kinh), Hoàng Sa-Trường Sa-Việt Nam, cùng những quyển sách "bên thắng cuộc", "chết bởi Trung Quốc"...tất cả những thứ đó là tang chứng phạm tội được qui định ở điều 258 bộ luật Hình Sự VN???
Trước những sự kiện trên ai không cười vỡ bụng mới là điều lạ. Là con người mà suy nghĩ và hành động không thuộc về tính người. Nhìn chung cả hệ thống bộ máy cầm quyền CSVN vận hành và thực hiện theo hai động cơ chính. Một là thực hiện tuyệt đối các chiếu chỉ của thiên triều, cụ thể là "Chiếu chỉ Thành Đô I &II", cá nhân, tổ chức yêu nước VN nào đi ngược lại thì đàn áp, bỏ tù, giết chết không tha. Hai là vì mục đích thu vén tài sản đất nước, nguyên khí Quốc Gia phục vụ cho cá nhân và bè nhóm. Do đó thượng tầng chế độ thì đấu đá, quần thảo nhau khốc liệt mà không vì mục đích an nguy Tổ Quốc, an sinh XH mà là quyền lợi cho cá nhân và bè nhóm riêng của mình. Thi nhau lừa mỵ nhân dân, xúi dục lôi kéo các tầng lớp nhân dân đứng về phía mình để chống lại phe kia hầu củng cố quyền lực, thanh thế...Hạ tầng chế độ (cán bộ đảng viên cơ sở địa phương) thì mạnh ai nấy vơ vét theo quyền hạn, lĩnh vực của mình nắm giữ.
Cả thượng và hạ tầng chế độ với các cụm từ như "Lý tưởng, yêu nước, thương dân, sơn hà xã tắc, quốc gia dân tộc..." đã biến mất trong tiềm thức, trong trái tim từ lúc nào không hay. Đứng trước hiện tình này chính ông Lê khả Phiêu cựu đầu lãnh đảng cướp (một thời lén lút bán nước cho Tàu) đã phải thốt lên " đảng đang tồn tại trong suy thoái." Xã hội như một dòng sông luôn chảy trôi về biển. Nếu có bị cản ngăn thì cũng chỉ nhứt thời trong mùa khô hạn...Một khi mưa lũ kéo về thì khó mà ngăn dòng tuôn chảy. Lòng người cũng thế, khi không còn được sức bền để cam chịu nỗi oan khiên khắc nghiệt thì cũng phải đến lúc trào dâng mà lực cản như cái bờ đê xiêu vẹo kia không thể nào ngăn được thác nguồn...
Xã hội lạc hậu, mục ruổng phải được đổi thay; tự do, dân chủ, nhân quyền phải về với dân tộc. Phó Thủ Tướng Đức gốc Việt Tiến sĩ Philipp Roester trong chuyến thăm VN, về lại cố hương đã phát biểu trước hàng ngàn sinh viên tại trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội ngày 18/9/2012 rằng" Với những người không được tự do để chọn cho mình cách suy nghĩ và hành động độc lập thì sẽ không có kinh doanh và thiếu tự do kinh tế cũng sẽ không có tự do xã hội" và rằng " Một đứa trẻ mồ côi trong thời chiến tại VN được nhận làm con nuôi (nói về ông) mà có cơ hội vươn lên trong một xã hội dân chủ như vậy và gánh vác trách nhiệm lớn thì đó là bằng chứng nền dân chủ có thể tạo ra sức mạnh như thế nào?"
Những lời trên của ngài Tiến sĩ Phó Thủ Tướng Đức cũng là lời kết cho bài viết. Mọi giá trị của XHVN thời CS từ vật chất đến tinh thần hoàn toàn rơi tự do và "Chạm đáy". Sự đổi thay toàn diện cho đất nước VN là điều cần thiết.
David Thiên Ngọc
Reaching the
bottom!
David Thien
Ngoc
Chicago -
Illinois
All the values in Vietnam’s
socialist society have fallen. On the medical and health care front, the
government has lost all credibility: appointment of false medical diplomats to
the top positions (Minister, Deputy Minister etc), acceptance of bribes for
treatment, offering low quality medical supplies and drugs at standard costs,
refusing treatment unless given enveloped money, not to mention other concerning
items: 2 to 3 patients for a bed, patients’ relatives lying down on the hospital
floors, testing reports’ errors or mixed up results between patients’ tests. The
people cried every time they suffered some symptoms which need to be admitted to
a hospital. With no money available for bribery, the patient has no hope to be
adequately treated and even can die.
On the education front, this
branch’s tumor is also dangerous and is hardly to be surgically removed. It
relates to a lot of problems, such as: low quality teaching teams, false
diplomats, examinations’ topics and contents not up to adequate standards,
buying degrees with cash, classes not up to regulated standards, and false
reports of achievements.
On the socio-economic front,
Vietnam’s Gini-coefficients was 0.43 in 2010, a bad figure and on warning
(relating to social disorders). Other serious issues include public debts (106%
of GDP in 2011), business bankruptcy (among its 700,000 businesses, almost
200,000 were bankrupt or out-of-business in 2012), the real estate market’s
collapse, the collapse of big state firms (such as Vinashin, Vinalines) and the
trouble of such great names as EVN, VNPetro, Song Da...).
Please refer to the writer’s original in
Vietnamese for more
information.
MAI THANH TRUYẾT * GIÁO DỤC VIỆT NAM
Hiện Trạng Giáo Dục Việt Nam
TS MAI THANH TRUYẾT
Ngày 5 tháng 9 là ngày tựu trường của tất cả học sinh từ mẫu giáo đến đại học ở Việt Nam. Ngày tựu trường năm 2013 nhằm ngày thừ Năm. Vì áp dụng chính sách một cách “cứng ngắt”, Việt Nam đã từng tổ chức lễ khai giảng đầu niên học vào ngày chủ nhựt vài lần trong quá khứ.
Với dân số khoảng 91 triệu (2012), theo Ngân hoàng Thế giới, có 22% dân số sống dưới mức nghèo đói căn cứ vào định nghĩa của Liên Hiệp Quốc là 2$/ngày/người. Trẻ em dưới 15 tuổi chiếm 33.5% dân số. Nhìn chung, sau thời gian Đổi mới (1986), Việt Nam có nhiều cải cách trong hệ thồng giáo dục, nhưng những cải cách trên không thể nào đáp ứng được so với đà gia tăng dân số và thế hệ trẻ tăng quá nhanh ngay sau khi chiến tranh chấm dứt, cộng thêm não trạng không lay chuyển trong chính sách quản lý chuyên chính vô sản của CS Bắc Việt. Chính vì vậy, trong hiện tại đang có nhiều vấn nạn cùng nhiều thách thức trong việc cải tổ giáo dục về lâu về dài.
Bài viết dưới đây nhằm mục đích trình bày cùng người đọc những nét tổng quát về hệ thống giáo dục Việt Nam hiện tại.
Hệ thống giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam chia ra thành năm cấp: cấp mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở (trung học đệ nhứt cấp thời Việt Nam Cộng Hòa) , và cấp trung học phổ thông tức trung học đệ nhị câp) . Không kể mẫu giáo, thời gian học tập gồm năm năm cho bậc tiểu học và bảy năm cho bậc trung học. Ở miền Bắc trước năm 1975, chỉ cần sáu năm ở bậc trung học là tốt nghiệp phổ thông và chỉ chuyển đổi thành 7 năm năm 1976. Thời gian học hàng ngày là chỉ nửa ngày.
Căn cứ theo điều luật Giáo dục 44, hệ thống trường ốc giáo dục được chia ra làm bốn loại:
- Trường công lập do chính phủ xây dựng và quản lý. Nhà nước cử người điều hành, hiệu trưởng và nhân viên giảng huấn cùng nhân viên hành chánh. Ngân sách của trường do chánh phủ đài thọ.
- Trường bán công do sự phối hợp giữa nhà nước và các tổ chức hoặc cá nhân đầu tư cơ sở vật chất như trường ốc, dụng cụ và học cụ.
- Trường do các tổ chức xã hội hay kinh tế xây dựng được nhà nước cấp giấy phép hành nghề, nhưng không tài trợ tài chính.
- Trường tư lập do cá nhân hay nhóm cá nhân xin giấy phép nhà nước và đầu tư vào việc giảng dạy theo chương trình thiết lập do chính phủ quy định.
Giáo dục tiểu học: Trẻ em Việt bắt đầu đi học lúc sáu tuổi. Cấp tiểu học kéo dài năm năm và trẻ em bị cưỡng bách giáo dục (theo luật lệ và trên nguyên tắc). Theo Văn phòng thống kê (General Statistic Office) năm 2006, có 90% tổng số trẻ em từ sáu đến 11 tuổi có ghi danh học tiểu học, trong đó có 86% trẻ em Việt, và 61% trẻ em thiểu số.(Theo ghi chú “Retrieved on 3/3/2013”, thực sự con số 90% đến từ đâu ra, vì theo tính toán, số % phải ở giữa 86% và 61%?).
Trong niên khóa 2009-2010, Việt Nam có 15.172 trường tiểu học, 61 trường tổng hợp tiểu và trung học cơ sở. Tổng số trẻ em ghi danh học là 7,02 triệu, trong đó có 46% trẻ em gái.
Một trường tiểu học ở Gò Vấp - Sài Gòn
Chương trình học gồm:
- Từ lớp 1 đến lớp 3, học: Việt ngữ, Toán, Luân lý (Morality), Thiên nhiên và Xã hội, Nghệ thuật (Arts), và Thể dục.
- Từ lớp 4 và 5, học: Việt ngữ, Toán,
- Luân lý, Khoa học, Sử ký, Địa lý, Kỹ thuật căn bản (Basic Techniques), Âm nhạc, Nghệ thuật, và Thể dục.
Giáo dục trung học cơ sở (đệ nhứt cấp): Gồm lớp sáu, bảy, tám và chin. Cho đến năm 2006, Việt nam vẫn còn bắt buộc học sinh cấp nầy phải đậu kỳ thi tốt nghiệp Đệ nhứt cấp (Việt Nam Cộng Hòa đã bãi bỏ kỳ thi nầy từ năm 1960. Lý do là bằng tốt nghiệp nầy không cần thiết và làm nặng nề thủ tục hành chánh hơn là khảo sát học sinh). Chương trình đệ nhứt cấp nầy không bị bắt buộc cưỡng bách theo luật giáo dục Việt Nam.
Các môn học gồm: Việt ngữ,Toán, Sinh vật, Vật lý, Hóa học, Sử ký, Địa lý, Công dân giáo dục (Civics, Ngoại ngữ, Thể dục, Công nghệ (Technology), Nghệ thuật, Môn Nhiệm ý, Sinh hoạt lớp và Sinh hoạt trường, Sinh hoạt hướng về kỹ năng (Vocational-oriented Activities) (3 tiết/tháng), và Sinh hoạt ngoại khóa (Extra-curricular Activities) (4 tiết/tháng).
Mục tiêu của môn Công nghệ nhằm cho học sinh thẩm thấu các môn học lý thuyết và thực hành, gồm Kinh tế gia đình (lớp 6), Nông nghiệp, Chăn nuôi, Công nghệ rừng (forestry) (lớp 7), Kỹ nghệ (Industry) (lớp 8), và Nhiệm ý cho lớp 9.
Trường Petrus Trương Vĩnh Ký trước 1975 - (Lê Hồng Phong hiện tại)
Giáo dục trung học phổ thông: Gồm từ lớp 10 cho đến lớp 12. Luật giáo dục bắt buộc học sinh phải qua kỳ thi tuyển để được nhập học vào lớp 10. Học sinh có điểm cao được chọn vào những “trường điểm” có phẩm chất giảng dạy cao hơn và học một chương trình chuyên sâu.
Các môn học gồm: - Văn học sử Việt Nam (và Trung Hoa, Nhựt Bổn). - Toán Đại số (lớp 10), Tich phân (Calculus) (lớp 11,và 12), Hình học cho lớp 10,11, và 12.- Vật lý, - Hóa học, - Sinh vật, - Sử ký, - Địa lý, - Công dân gồm kinh tế, triết học, chính trị, luật lệ và sắc tộc, - Sinh ngữ gồm Anh ngữ chiếm đa số, sau đó Hoa ngữ, Pháp ngữ, và Nga ngữ, - Công nghệ gồm Nông nghiệp, Trồng trọt, Cơ khí, Điện tử, Trang trí, - Công nghệ thông tin, - Thể dục, - Quân sự và An ninh quốc phòng.
Ngoài ra, còn có những bộ môn đặc biệt như Khoa học tự nhiên dành cho những học sinh giỏi các môn toán, vật lý, hóa học và sinh vật; và Khoa học xã hội dành cho các em giỏi về văn học sử, sử ký, địa lý, và sinh ngữ.
Giáo dục đại học: Tất cả học sinh trung học phổ thông phải đậu kỳ thi tốt nghiệp phổ thong tổ chức vào cuối năm lớp 12 để có thể được dự tuyển vào đại học. Kỳ thi tốt nghiệp phổ thong gồm các ban nhóm như sau:
- Nhóm A: Toán, Vật lý, Hóa học;
- Nhóm A1:Toán, Vật lý, Anh ngữ;
- Nhóm B: Toán, Sinh vật, Hóa học;
- Nhóm C: Văn học sử, Sử ký, Địa lý;
- NHóm D: Văn học sử, Ngoại ngữ, Toán.
Nhóm D chia ra làm 6 tiểu nhóm: D1 dành cho Anh ngữ, D2 cho Nga ngữ, D3, Pháp ngữ, D4, Anh ngữ dành cho nhập học các trường Hoa ngữ (Mandarin), D5 Anh ngữ dành cho trường đại học Đức, và D6, Anh ngữ dành cho các đại học Nhật.
Các thể loại đại học ở Việt Nam hiện nay:
- Đại học (University) gồm nhiều trường có ngành nghề đa dạng và có khả năng làm nghiên cứu. Đó là các trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Sài Gòn (tại hai nơi nầy sinh viên có thể làm nghiên cứu cho học vị Tiến sị), Đại học Huế, Đà Nẵng và Thái nguyên.
- Trường đại học (Senior College) là các trường tập trung chuyên ngành đặc biệt.
- Học viện (Institute) là các trường dạy chuyên ngành đặc biệt tùy theo nhu cầu của địa phương..
Ngoài hệ thống chính quy, còn có các đại học cộng đồng (community college hay junior college), trung học chuyên ngành (professional secondary schools), trường học nghề (vocational schools) trong đó thời gian theo học thay đổi từ vài tháng cho đến hai năm.
Trong niên học 2010 -2011, Việt Nam có tất cả 163 đại học cho ba thể loại kể trên, 223 đại học cộng đồng trong đó có 30 đại học cộng đồng và 50 đại học (senior college) do tư nhân hay người ngoại quốc đầu tư.
Thống kê giáo dục từ năm 1999 đến 2011
Văn bằng đại học: 1- Cao đẳng (Associate degree) sau 2 hoặc 3 năm học, 2- Cử nhân (Bachelor degree) sau 4 năm học hay hơn nữa; 3- Ngoài ra còn có các văn bằng ở các đại học chuyên môn như Kỹ sư, Bác sĩ, Luật sư.
Nhiều đại học Việt Nam cấp bằng Master sau hai năm học sau Cử nhân và Tiến sĩ sau 4 năm. Bằng Master tương đương với bằng Cao học (VNCH), nhưng CS Việt Nam lại gán cho tên “Thạc sĩ”, nên nhớ Thạc sĩ là một văn bằng áp dụng cho ngành giáo dục mà thôi, chứ không nằm trong các xếp hạng ngoài Cao đẳng-Cử nhận-Cao học-Tiến sĩ.
Hiện trạng giáo dục Việt Nam
Qua ba biểu đồ trên, chúng ta nhận rõ là trong hơn một thập niên, số trường Đại học hầu như không gia tăng về trường ốc. Điều nầy nói lên chính sách giáo dục của nhà nước không được đặt trọng tâm hàng đầu trong khái niệm phát triển quốc gia.
Số học sinh tiểu học giảm từ 10 triệu (1999) xuống còn 7 triệu (2011) trong lúc đà sinh sản ở Việt Nam tăng đều khoảng 2,2%. Ngoài lý do kinh tế gia đình, chúng ta không còn thấy chỉ dấu nào khác giải thích cho hiện tượng sụt giảm do bỏ học nầy mặc dù tầng lớp trẻn em ở lứa tuổi tiểu học tăng nhanh. Cần lưu ý là, mặc dù ở bậc tiểu học theo luật định là cưỡng bách và miễn phí, nhưng trên thực tế phụ huynh của các em phải bị bắt buộc đóng rất nhiều thứ thuế và lệ phí học tập, hiệu đoàn, bảo quản trường ốc…thậm chí phải đóng tiền cho từ thiện hoặc giúp đở nạn nhân bị thiên tai nữa. Đó là chưa kể học sinh “phải” học thêm ở nhà thầy/cô nếu không, chắc chắn khó được lên lớp.
Sĩ số học sinh cấp 1 cũng giảm từ từ 5,8 triệu (1999) xuống còn 5.0 triệu (2011) nói lên tình trạng khó khắn về kinh tế trong gia đình học sinh. Nhiều em phải bỏ học để phụ giúp gia tăng ngân sách gia đình. Và cũng còn rất nhiều em đi lang thang bụi đời. Đây là một vấn nạn xã hội không nhỏ cho Việt Nam.
Số học sinh cấp 1 vào năm 2005 có khoảng trên 6,9 triệu chỉ còn khoảng 5 triệu năm 2011 càng làm cho chúng ta bi quan thêm khi khảo sát những con số vô tình trên.
Tóm lại, cấp tiểu học giảm 3 triệu em trong vòng 12 năm và trung học đệ nhứt cấp tức cấp 1 giảm gần 1 triệu trong cùng thời kỳ nói lên tình trạng xuống dốc của giáo dục Việt Nam mà nguyên do chính yếu là do chính sách giáo dục không được lưu tâm đúng mức và trầm trọng hơn cả, kinh tế gia đình người dân không còn khả nằng chu toàn cho con em được đi học vì lợi tức người dân không đuổi kịp đà lạm phát phi lý` do một chính sách kinh tế lỗi thời tạo ra.
Trên đây là sơ lược về hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện tại. Suy nghĩ về tình trạng giáo dục trên, người viết xin mượn lời của một chuyên viên thống kê Việt Nam, Ông Cong Van Vinh để làm phần kết luận cho đề tài giáo dục tổng quát ở Việt Nam:
”Về tình hình đi học, báo cáo của TCTK nêu đến 2012, vẫn còn 4% dân số VN từ 5 tuổi trở lên chưa từng đi học. Tỉ trọng nữ chưa đi học lớn hơn nam. Mức độ phổ cập giáo dục ở cấp trung học cơ sở của VN cũng đã đạt 89%. Số người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt 94,7%, tức vẫn còn 5,3% dân số VN trên 15 tuổi không biết đọc, biết viết. Đáng lưu ý là vẫn còn tình trạng nam biết chữ nhiều hơn nữ cả ở thành thị và nông thôn! Tuy nhiên, tỉ lệ sinh con thứ ba ở phụ nữ từ 15-49 ở VN vẫn đạt 14,2%, trong đó khu vực nông thôn có phụ nữ sinh con thứ 3 giảm mạnh. Tỉ lệ trẻ trai là 112,3 trên 100 trẻ gái - điều này cho thấy mất cân bằng giới tính ở VN đang trở nên mạnh mẽ.
Tính chung cả nước, về chất lượng dân số, có tới 20,8% dân số VN chưa tốt nghiệp trung học cơ sở. Phần trăm người tốt nghiệp các bậc cao hơn còn giảm mạnh. Theo thống kê, chỉ 25,8% dân số VN tốt nghiệp tiểu học; 26,7% tốt nghiệp trung học cơ sở; 22,8% dân số tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên…”
Cần ghi chú thêm là, với tình trạng học sinh kém và bỏ học trầm trọng như những con số thống kê kể trên, nhưng hầu như mỗi năm, sau những kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tỷ lệ học sinh thi đậu, ngay cả ở miền sâu, miền xa, cũng như miền núi có nhiều dân tộc thiểu số…đều đạt con số gần như 100%. Thế nầy là thế nào?
Và, sau khi nhận xét về xã hội, đạo đức và giáo dục Việt Nam hiện tại, Trần Việt Trinh, một nhà báo đã phải thốt lên:”Xét về mặt xã hội, xã hội Việt Nam bây giờ quá phức tạp, đầy rẫy lọc lừa và tranh ăn.
Xét về mặt đạo đức, xã hội Việt Nam hiện tại quá đỗi suy đồi, niềm tin khủng hoảng. Đặc biệt, đó là sự suy đồi về đạo đức, nhân phẩm của những thế hệ trẻ ngày nay, mà biểu hiện rõ nhất đó chính là thái độ thờ ơ, vô cảm đối với mọi sự vật, mọi sự việc diễn ra xung quanh. Thái độ này đang dần lan tỏa trong xã hội, không chỉ trong giới trẻ mà đã len lỏi vào khắp mọi giới, không chỉ địa phương hay vùng miền nào mà lây lan khắp nước.
Xét về mặt giáo dục, căn bệnh vô cảm này là sản phẩm của một nền giáo dục yếu kém, thất bại. Nền giáo dục của người CS giáo điều với lý thuyết khô khan và nặng nề, không chú trọng đến việc đào tạo nên “nhân cách” mà chỉ chú trọng đến việc đào tạo ra “nhân lực”. Nó thể hiện qua các chính sách, pháp lệnh cũng như chương trình học nặng nề của nhà nước. Các môn quan trọng góp phần hình thành nên “nhân cách” con người là Giáo dục công dân từ lâu đã trở thành những môn phụ không đáng quan tâm, thời lượng tiết học vô cùng ít ỏi và nội dung học thì quá nặng nề, giáo điều thì làm sao có thể đào tạo nên những nhân tố tốt được. Sự sai lầm của giáo dục đã kéo theo một thế hệ không hoàn chỉnh, một thế hệ không thể nào miễn nhiễm được với những căn bệnh như vô cảm.
Tựu trung, căn bệnh vô cảm là kết quả của một lối sống chụp giựt, bon chen và tranh giành ngày nay, ngày ngày ăn sâu vào tinh thần văn hóa của xã hội Việt Nam khi mà các giá trị sống, giá trị đạo đức tinh thần, lòng bao dung nhân ái, tình thương yêu đồng loại, và sự hy sinh đang dần bị thế chỗ bởi chủ nghĩa vật chất và lợi ích cá nhân ... làm cho con người không còn cảm giác trước nỗi đau của đồng loại, của người thân.
Người Việt mình xưa nay có truyền thống vô cùng tốt đẹp là “thương người như thể thương thân”, ấy vậy mà ngày nay có những cách sống đang đạp đổ truyền thống tốt đẹp này. Chữ “nghĩa” trong xã hội Việt Nam dường như đang dần mất đi nên con người hiện chỉ biết sống vì mình, sống ích kỷ, không còn dám hy sinh và sống không có trách nhiệm với đồng loại. Ngày xưa con người sống trọng “nghĩa, luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, sự hy sinh, sẵn sàng xả thân vì cái thiện, cho gia đình, cho đồng loại và cho đất nước. Vì thế mà ở thời ông cha ta những giá trị căn bản của tình nghĩa gia đình, thầy trò, tình yêu quê hương đất nước luôn được đặt lên cái tôi cá nhân. Bức tranh xã hội đang có sự đảo lộn giá trị, cái ác lên ngôi, trong khi giá trị nhân bản đang bị chìm lấp. Ngày nay, đang có sự thay đổi lớn trong hệ thống giá trị sống của con người. Khi một xã hội, một đất nước mà những người sống trong đó vô cảm, không hợp quần, không tương thân tương trợ lẫn nhau, không giúp đỡ nhau thì tất yếu cái xã hội đó sẽ què quặt, đất nước đó sẽ sụp đổ và bị tiêu hủy.
Nước Việt Nam của tôi ngày nay là thế đó. Dân tình của nước Việt Nam của tôi ngày nay là thế đó. Đó là kết quả của gần 60 năm xây dựng đất nước xã hội được mang danh là xã hội xã hội chủ nghĩa của những người vô thần, vô trách nhiệm, vô tri và vô giác đã đưa người dân cả nước đến chỗ vô tình, vô tâm và vô cảm ngày nay. (12 tháng 9 năm 2012)
Mong mỗi người trong chúng ta cần suy gẩm về tình trạng thoái hóa giáo dục ở Việt Nam.
Mai Thanh Truyết
9/2013
Bài đọc thêm:
Bài 1: Giáo Dục
Nếu nhà giáo dục quan tâm đến sự tự do cá nhân, và không có sẵn những thành kiến, thì ông ta sẽ giúp cho đứa trẻ tự khám phá ra cái tự do đó bằng cách khuyến khích nó hiểu được môi trường sống, cá tính, tôn giáo và hoàn cảnh xuất thân của gia đình nó, với tất cả những ảnh hưởng đã có thể thâm nhập vào nó.
Nếu trong trái tim của các bậc thầy đầy ắp tình thương yêu và lòng ham chuộng tự do thì, bằng sự sáng suốt, tỉnh táo, họ sẽ giúp từng đứa học trò điều nó cần và giúp nó giải quyết những khó khăn; như thế có nghĩa là họ sẽ không chỉ hành động như điều khiển những cái máy theo phương pháp và công thức, mà tạo cơ hội cho học sinh của họ, là những con người, được tự phát triển khả năng, với sự cảnh giác và giám sát.
Nền giáo dục chân chính cũng phải giúp cho người học sinh phát hiện được điều mà hắn thấy hứng thú muốn học hỏi nhất. Nếu hắn không tìm ra được đúng ngành nghề mà hắn có năng khiếu thì sẽ uổng phí cuộc đời; hắn sẽ cảm thấy thất vọng vì phải miễn cưỡng làm công việc mà hắn không thích suốt cuộc đời hắn. Nếu nguyện ước của hắn là trở thành nhà nghệ sĩ mà lại phải vùi đầu làm một thư ký văn phòng thì đời sống của hắn sẽ chỉ còn là chuỗi ngày buồn tẻ trong sự phàn nàn bất mãn. Cho nên, điều quan trọng là mỗi người phải tự tìm coi mình muốn làm gì, sau đó hãy cân nhắc kỹ coi có xứng đáng dùng cuộc đời vào công việc đó không. Cậu thiếu niên có thể muốn trở thành một người lính; nhưng trước khi bước vào binh nghiệp, cậu ta nên được giúp đỡ để tìm hiểu coi nghề lính có đem lại phúc lợi cho toàn thể loài người chăng.
Nền giáo dục chân chính phải giúp cho học sinh, không những chỉ phát triển khả năng của hắn, mà còn khiến cho hắn hiểu rõ được điều hắn quan tâm, hứng thú nhất. Trong một thế giới bị tan nát vì chiến tranh, tàn phá và khốn cùng, người ta phải có khả năng xây dựng một trật tự xã hội mới và một cung cách sống khác trước.
Trách nhiệm xây dựng một xã hội an bình và sáng suốt nằm chủ yếu trong tay nhà giáo dục, điều đó thật rõ ràng, không phải vì cao hứng mà đề cao quá, nhưng quả thật là nhà giáo có cơ hội tuyệt vời để có thể giúp thành đạt sự chuyển hóa xã hội đó.
Nền giáo dục chân chính không lệ thuộc vào qui tắc cai trị của từng chính quyền hoặc cung cách điều hành của từng hệ thống chính trị, mà nó nằm trong tay của chính chúng ta, trong tay các bậc cha mẹ và các bậc thầy, cô giáo.
Nếu các bậc cha mẹ mà chăm sóc đời sống tinh thần của con cái một cách chu đáo thì họ đã xây dựng một xã hội đổi mới. Nhưng căn bản là phần đông chẳng quan tâm, cho nên họ chẳng dành thời giờ cho chuyện tối quan trọng này. Họ có thời giờ để lo chuyện kiếm tiền, để giải trí, để tham dự lễ lạc, cúng kiếng, nhưng không có thời giờ để suy tính, cân nhắc coi thế nào là một nền giáo dục đúng đắn cho con cái họ. Thực tế là phần lớn dân chúng không muốn đối diện với vấn nạn này. Đối diện với vấn nạn này có nghĩa là họ phải dẹp bớt những thú vui, những trò tiêu khiển, và chắc chắn là họ chẳng muốn làm những chuyện đó.
Cho nên họ gửi con đến trường, nơi mà nhà giáo cũng chẳng quan tâm đến chúng nhiều hơn cha mẹ chúng. Tại sao nhà giáo phải quan tâm nhỉ? Đối với họ, dậy học chỉ là một nghề, một cách kiếm tiền! Thế giới mà chúng ta tạo ra đây sao mà hời hợt, giả tạo, xấu xí, nếu nhìn vào phía sau bức màn. Chúng ta trang hoàng bức màn, hy vọng mọi sự rồi cũng sẽ coi được, rồi cũng sẽ đâu vào đấy thôi!
J. Krishnamurti - Education and the Significance of Life
Người dịch: Danny Việt
Bài 2: Tham khảo trích đoạn bài của Đặng Chí Hùng (Dân Làm Báo) so sánh Ngành Giáo Dục hai Miền Bắc Nam trước 30-4-1975
... "Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa mang triết lý giáo dục nhân bản, dân tộc, và khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”. Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.
Điều này đã được minh chứng bằng việc học sinh đi học dưới chế độ VNCH không hề mất học phí. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số. Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các viện đại học ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở Học viện Quốc gia Hành chính và ở các trường đại học cộng đồng). Những con số nêu trên được lấy từ cuốn “Giáo dục Việt Nam” – NXB Giáo dục năm 2001 – cuốn sách của đảng cộng sản Việt Nam.
Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng Hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài Gòn. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật… Ba nguyên tắc “nhân bản” (humanistic), “dân tộc” (nationalistic), và “khai phóng” được chính thức hóa ở hội nghị này. Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa (1967). Theo văn bản phụ lục của hiến pháp VNCH ghi rõ:
“Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản. Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này, lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản, xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc… Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.”
Trong khi đó thì ở VNDCCH, học sinh bị nhồi nhét tư tưởng Mỹ “xâm lược” mà thực chất không phải vậy, “bác Hồ yêu nước, cả đời vì nước vì non” mà thực tế ngược lại khi bạn đọc 15 bài “Những sự thật không thể chối bỏ”và hàng trăm ngàn tư liệu, bằng chứng sống lại chứng minh được điều ngược lại. Hay là “yêu nước là phải yêu đảng cộng sản “ – một định nghĩa dốt nát và ấu trĩ.
Những bài thơ như của ông Tố Hữu với những câu như “Giết, giết nữa…” lại được nhà trường VNDCCH gieo vào đầu con trẻ ý tưởng giết người ngược hẳn với xu thế nhân bản của thế giới nói chung và VNCH nói riêng.
Trên Website của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam có bài viết
(http://phuly.edu.vn/bacho/chuyen83.htm) nói về việc ông Hồ gửi thư cho học sinh nhân ngày 1-6. Trên báo Sự Thật, số 134 ra ngày 1-6-1950, đăng bức thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân ngày 1-6. Ông Hồ có viết: “Song ở các nước tư bản, cha mẹ là người lao động bị bóc lột, thì trẻ con cũng bị bóc lột, phải chịu cực khổ”. Điều này cho thấy đảng cộng sản và ông Hồ chủ trương tuyền truyền bịa đặt ngậm máu phun người về cuộc sống của trẻ em ở những nước dân chủ trong đó có Mỹ và VNCH là bị “bóc lột”. Nhìn lại những người lính trẻ bị bắt buộc phải cầm súng khi chưa đủ tuổi thành niên thời trước hay nhìn cảnh tượng của trẻ em đang làm nô lệ tình dục, nô lệ lao động… ở Việt Nam hiện nay mới thấy được tuyên truyền của cộng sản chỉ là bịa đặt nhằm đưa đến một ý thức lệch lạc cho nhân dân.
... Từ ngày 7 đến ngày 28 tháng 6 năm 1975 (tức là sáu tuần sau sự kiện ngày 30 tháng 4), Arthur W. Galston, giáo sư sinh học ở Viện Đại học Yale, viếng thăm miền Bắc Việt nam (lúc đó vẫn là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Theo tường trình của Galston cho tạp chí Science số ra ngày 29 tháng 8 năm 1975 thì một trong những chủ đề khiến các nhà lãnh đạo miền Bắc bận tâm vào lúc đó là vấn đề thống nhất với miền Nam.
Theo tạp chí Science thì:“Việc thống nhất trong lĩnh vực khoa học và giáo dục có lẽ sẽ có nhiều khó khăn vì hai miền đã phát triển theo hai chiều hướng khác nhau trong nhiều thập niên. Nhưng dù cho có nhiều khó khăn, Galston nhận thấy các nhà lãnh đạo miền Bắc công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhiều đặc điểm của nền khoa học và giáo dục ở miền Nam; họ dự định kết hợp những đặc điểm này vào miền Bắc khi quá trình thống nhất đang được thảo luận sôi nổi vào lúc đó thực sự diễn ra.” Theo Galston, các nhà lãnh đạo miền Bắc, cụ thể được nhắc đến trong bài là Nguyễn Văn Hiệu (Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam) và Phạm Văn Đồng (Thủ tướng Việt nam Dân chủ Cộng hòa), đặc biệt quan tâm đến hệ thống giáo dục nhấn mạnh đến các ngành kỹ thuật và điện tử cùng hệ thống các trường đại học cộng đồng hệ hai năm đã được thiết lập ở miền Nam (nguyên văn tiếng Anh: “the widespread educational emphasis on engineering and electronics and the system of two-year, community colleges”).
Như vậy cho thấy ngay cả đảng cộng sản cũng phải thừa nhận nền giáo dục của VNCH chính là cái gương cho họ tự soi vào. Nhưng thực chất họ nói như vậy nhưng lại không làm như vậy chủ yếu chỉ để ngu dân, cai trị độc tài.
Lời chứng và đánh giá của ông Mai Thái Lĩnh, cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc. Chế độ Việt Nam Cộng hòa lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục “xã hội chủ nghĩa” (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhãn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ vì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng…”
Đánh giá của nhà phê bình văn học Thụy Khuê: “Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xã hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương trình giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dạy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới trình độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản.”
... Ngay từ thời điểm 1960-70 thì cấu trúc của chính phủ VNCH đã đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm nay – Tổng Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện). Tự do báo chí thật sự với hơn 50 tờ báo tư nhân các loại tại Sài Gòn so với không có tờ báo tư nhân nào dưới chế độ CSVN ngày nay, sau gần 70 năm trời chứ chưa nói đến VNDCCH cùng thời điểm với VNCH. Vậy thì tự do dân chủ ở đâu?"
Bài 3:
Problems with the education system
Rural inequalities and gender differences
Although the Vietnamese education system is on a promising path, there are still large gaps between parts of the country with different ethnic groups, and between men and women.
Only five percent of Vietnamese people don’t attend school at all, and the figure is becoming lower for every upcoming generation. The literacy rate is over 90%, and the spatial and gender inequalities are decreasing. But Vietnam still hasn’t managed to eradicate them completely.
In general, there are three kinds of noticeable inequalities: a disparity between north and south, one between cities and rural areas, and a smaller and decreasing difference between men and women. Some minorities have a significantly higher rate of illiteracy. Over 50% of the Hmong tribe, and about a quarter of the Khmer and Thai minorities, are not able to read and write.
Those disparities are bad, but were worse in past decades. A huge effort from the government, and more spending on education, has helped to reduce them. The next step would be to wipe them out completely, but that is going to take a while.
The education situation in VN
today
Dr. MAI THANH
TRUYET
Vietnam’s education system is
divided into 5 levels: - Kindergarten- Elementary school - Secondary school -
High school - Community or junior college - Senior college or
university
Without mentioning kindergarten,
Elementary school takes 5 years and Secondary + High School take 7
years
Schools include public, private and
semi-public schools. Children start Elementary School at 6 years old. Children’s
education is mandatory for Elementary School. According to the General Statistic
Office (2006), there were 90% of total children from 6 to 11 years old
registered for Elementary Education. For the calendar year 2009-2010, there were
15172 elementary schools. Total children’s registration was 7.02 million (46%
female).
Educational programs
include:
- Grade 1 to 3: Vietnamese language,
Mathematics, Morality, Natural and Social Knowledge, Arts, and
Gymnastics.
- Grade 4 to 5: Vietnamese language,
Mathematics, Morality, Science, History, Geography, Basic Techniques, Music,
Arts, and Gymnastics.
- Grade 6, 7, 8, and 9: Vietnamese
language, Mathematics, Biology, Physics, Chemistry, History, Geography, Civics,
Foreign Language, Gymnastics, Technology, Arts, Optional Subject,
Vocational-oriented Activities, Extra-curricular Activities, Family Economics
(Grade 6), Agriculture, Breeding, Forestry (Grade 7), Industry (Grade 8), and
Optional Subject (Grade 9).
- Grade 10, 11, and 12: History of
Literature (VN, China, and Japan), Algebra (Grade 10), Calculus (Grade 11 &
12), Geometry (10, 11, and 12), Physics, Chemistry, Biology, History, Geography,
and Civics (including Economics, Philosophy, Politics, Law, and Ethnic Studies).
Foreign Languages (include English, Chinese, French, and Russian). Others:
Industry, Agriculture, IT etc.
For more information (especially in
college and university), please refer to the writer’s original in Vietnamese.
This is a lengthy article.
Tuesday, November 12, 2013
NGUYỄN XUÂN DIỆN * TIẾN SĨ VẸM VÀ BỘ NGOẠI GIAO VIỆT CỘNG
ỐI
GIỜI ƠI! THẬT LÀ NHỤC NHÃ QUÁ!
Dưới đây là bản Tiếng Anh: Cũng ghi Vua Minh Mệnh là Cháu nội của Vua Gia Long.
Ủy
ban Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao vừa xuất bản cuốn sách "Tuyển tập các
châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa".
Sách in bằng 4 thứ
tiếng (Việt, Anh, Pháp, Hoa) và bản gốc chữ Hán Nôm. Sách được in 2000 bản và in
tại Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội, phát hành quý II năm
2013.
Chủ trì biên soạn
là Ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Biên giới quốc gia, thuộc Bộ Ngoại
giao Việt Nam.
Ban biên tập có ba
người: Lê Quý Quýnh, Đinh Ngọc Linh và Phạm Văn Thắm.
Ông Phạm Văn Thắm
là Tiến sĩ Hán Nôm, đã từng công tác tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (mời chư vịxem lại bài viết về ông
Thắm, tại đây).
Một cuốn sách quan
trọng, có liên quan đến các châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền của
Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vậy mà ngay trang thứ hai của
bài Lời Giới thiệu của Ban Biên tập đã sai đến mức nhục nhã như thế
này!
"Vua
Gia Long tạ thế năm 1819, cháu
nội là
Nguyễn Phúc Đảm lên ngôi năm 1820, lấy hiệu là Minh Mệnh".
Thật
không thể tưởng tượng được! Một cuốn sách viết về Triều Nguyễn mà lại sai đến
như thế này! Vì ai cũng biết Vua Gia Long là VUA CHA của Vua Minh Mệnh (Minh
Mạng).
.
.
Dưới đây là bản Tiếng Anh: Cũng ghi Vua Minh Mệnh là Cháu nội của Vua Gia Long.
Rồi bản Tiếng Pháp:
Cũng ghi Vua Minh Mệnh là Cháu nội của Vua Gia Long.
và cả bản Tiếng
Trung Quốc: Cũng ghi Vua Minh Mệnh là Cháu nội của Vua Gia Long.
Hú vía, có một mảnh
giấy bằng cái lá tre (tương đương hai ngón tay) dính vào trang cuối của cuốn
sách để đính chính cho sai sót tầy trời trên.
Đính chínhcũng sai luôn.
"Cháu nội" = "Con là" thì sẽ đọc thành:
"Vua Gia Long tạ thế năm 1819, con là là Nguyễn Phúc Đảm lên ngôi năm 1820, lấy hiệu là Minh Mệnh".
Thừa một chữ "là".
Đính chínhcũng sai luôn.
"Cháu nội" = "Con là" thì sẽ đọc thành:
"Vua Gia Long tạ thế năm 1819, con là là Nguyễn Phúc Đảm lên ngôi năm 1820, lấy hiệu là Minh Mệnh".
Thừa một chữ "là".
Nhưng mà, hỡi ôi!
chỉ đính chính cho phần tiếng Việt mà thôi!
Sách in bằng 4 thứ
tiếng, tức là in cho Tây cho Tàu nó đọc mà làm như thế này, thì quá
nhục!
Sách in 2000 bản,
ghi rõ ở bìa 4 là SÁCH KHÔNG BÁN. Như vậy sách này do nhà nước bỏ tiền để biên
soạn và in ấn, và chủ yếu để biếu tặng trong các hoạt động đối
ngoại.
Sáng nay, ngày 7
tháng 10 năm 2013 tôi đã sang tận 53 Nguyễn Du để gặp ông Chu Hảo - GĐ Nhà xuất
bản Tri thức là nơi in cuốn sách này để hỏi xem vì đâu nên nỗi.
Giáo sư Chu Hảo cho
biết rằng: Từ trước đến nay, cứ những cuốn sách về chủ quyền quốc gia là đều
phải chuyển sang Ủy ban Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao để thẩm định
mới được phép in. Cuốn sách "Tuyển tập các châu bản triều Nguyễn về thực
thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" do Ủy ban
Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao tổ chức biên soạn, nên bản thảo đưa sang,
nhà xuất bản phải tuyệt đối tôn trọng bản thảo và in đúng như bản
thảo.
Ủy ban Biên giới
Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao đã sử dụng tiền thuế của nhân dân để lo một việc
trọng đại của quốc gia, vậy mà những người thừa hành lại làm ăn tắc trách như
thế này, quả là không chấp nhận được.
Tôi đề nghị Bộ Ngoại giao sớm ra lệnh thu hồi toàn bộ số sách đã phát hành (kể cả số đã biếu tặng), không cho lưu hành và lưu trữ cuốn sách đáng xấu hổ này. Hoặc nếu vẫn muốn lưu hành thì phải hủy bỏ các trang có sai sót trên và thay bằng trang giấy cùng loại và đã được sửa lỗI.
Tôi đề nghị Bộ Ngoại giao sớm ra lệnh thu hồi toàn bộ số sách đã phát hành (kể cả số đã biếu tặng), không cho lưu hành và lưu trữ cuốn sách đáng xấu hổ này. Hoặc nếu vẫn muốn lưu hành thì phải hủy bỏ các trang có sai sót trên và thay bằng trang giấy cùng loại và đã được sửa lỗI.
Nguyễn Xuân
Diện
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Nhà xuất-bản Hoa-Kỳ Xlibris vừa ấn-hành xong cuốn "Vietnamese Choice Poems" gồm có 146 bài thơ của 81 nam+nữ thi-sĩ Việt-Nam do Thanh-Thanh dịch qua thơ tiếng Anh.
Xin trân-trọng giới-thiệu với quý độc-giả.
VIETNAMESE CHOICE POEMS
Đây là sản-phẩm tinh-thần của 81 thi-sĩ Việt-Nam sinh sống tại
nhiều quốc-gia trên thế-giới. Họ mong chia-sẻ với độc-giả thân-yêu các nếp
cảm+nghĩ của họ, mà cốt-lõi là: Căm-Hờn (đối với những kẻ đã gây nên chết-chóc,
tật-nguyền, đau-khổ, chia-cách thân-nhân, tan-nát sản-nghiệp...); Hoài-Hương;
Tri-Ân (đối với các nước bảo-trợ đã cung-cấp trú-xứ và cơ-hội); Cải-Tiến (để
góp phần vào nền an-sinh của các xã-hội đã cưu-mang); Nguyện-Vọng (về một
tương-lai tự-do, dân-chủ, và phú-cường cho Quê-Hương).
Đây
là nơi hội-tụ nhiều thi-sĩ nhất của Việt-Nam mà tác-phẩm của họ đã được
chuyển-dịch thành thơ tiếng Anh qua một cây bút đồng-hương.
Danh-sách
các tác-giả nguyên-tác trong tuyển-tập này:
Anh Độ - Cao Mỵ Nhân - Chinh Nguyên
- Chúc Anh - Cung Diễm - Diễm Thy - Diên Nghị - Du Tử Lê - Duy Năng - Dư Thị
Diễm Buồn - Dương Huệ Anh - Đặng Lệ Khánh - Đình Duy Phương - Đông Anh - Đỗ Hữu
- Đức Hồ - Hà Huyền Chi - Hà Ly Mạc - Hà Thượng Nhân - Hoa Độ - Hoài Việt -
Hoàng Cầm - Hoàng Lộc - Hoàng Xuyên Anh - Hồ Mộng Thiệp - Huệ Thu - Huỳnh Mai
Hoa - Huỳnh Ngọc Điệp - Khang Lang - La Toan Vinh - Lê Mai - Lê Nguyễn - Luân
Hoán - Mạc Phương Đình - Minh Châu - Ngọc An - Ngọc Bích - Ngọc Thủy - Ngô Bích
Lan - Ngô Đức Diễm - Ngô Minh Hằng - Nguyên Phương - Nguyễn Nguyên Thanh -
Nguyễn Phúc Sông Hương - Nguyễn Thị Bích Ngọc - Nguyễn Văn Cường - Nguyễn Xuân
Vinh - Như Hoa - Phạm Hoài Việt - Phạm Hồng Đậm - Phạm Thương Hợp - Phạm Trung
Thành - Quyện Tâm - Song Nhị - Sơn Trung - Sương Mai - Thái Tú Hạp - Thanh-Thanh
- Thảo Nguyên - Thích Quảng Độ - Thu Minh - Thủy Lâm Synh - Tịnh Như - Trầm Tư
Mặc - Trần Trung Đạo - Trần Vấn Lệ - Trọng Lễ - Trúc Lang - Trường Giang - Từ
Phong - Văn Bia - Vân Hải - Vi Khuê - Võ Đình Tiên - Võ Thạnh Văn - Vũ Đình
Trường - Vũ Hối - Vũ Thị Sài Gòn - Vũ Thị Thiên Thư - Yên Bình - Yên Sơn
http://bookstore.xlibris.com/Products/SKU-0141418049/Vietnamese-Choice-Poems.aspx
HUY ĐỨC * CHU PHẠM NGỌC SƠN VÀ CAC TRÍ THỨC THEO CỘNG SẢN
Trí thức miền Nam sau 75
Huy Đức
Sau ngày 30-4-1975, Chu Phạm Ngọc
Sơn là một nhà chuyên môn hợp tác toàn diện với chế độ. Ông và một số nhà khoa
học khác thường không câu nệ khi nhận các đơn đặt hàng thực hiện những công
trình “khoa học” phục vụ nhu cầu chính trị.
(Trích Bên Thắng Cuộc,
Chương VI: Vượt Biên)
Theo Tổng thư ký Hội Trí thức Yêu
nước Thành phố Saigon Huỳnh Kim Báu: “Những năm ấy, các trí thức Sài Gòn
vẫn nhận được điện thoại từ Văn phòng Thành ủy hỏi xem: ‘Có công trình khoa
học chào mừng 3-2 hay 19-5 không?’”
Những Giáo sư như Phạm Biểu Tâm,
Lê Văn Thới thì mắng ngay:
G.s. Lê Văn Thới (t) và Phạm Biểu Tâm, “Không có thứ khoa học nào gọi là khoa học chào mừng cả.” Nguồn: OntheNet“Không có thứ khoa học nào gọi là khoa học chào mừng cả.” Nhưng một số người khác thì có, người thì làm ra chất tẩy rửa ‘pentonic’, người chứng minh ‘ăn mấy ký khoai mì bổ bằng một ký thịt bò’, người thì ‘ăn bo bo nhiều dinh dưỡng hơn cả gạo’. Nhưng ngay cả những ‘nỗ lực’ đó cũng không giúp kiến tạo được lòng tin.”
G.s. Chu Phạm Ngọc Sơn và ông Trương Tấn Sang.
Nguồn: OntheNet
Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn kể:
“Nhìn vào lý lịch, thấy trước đây năm nào tôi cũng đi Mỹ nghiên
cứu hoặc đi dạy, người ta cứ thắc mắc sao đi Mỹ quá trời. Tôi nộp đơn xin vô
Hội Trí thức Yêu nước, mấy lần bị từ chối.”
Năm 1980, trong thời gian Giáo sư
Chu Phạm Ngọc Sơn đi Liên Xô, một người con của ông vượt biên không thành.
Người con gái của ông cũng cảm thấy bế tắc khi thi không đậu vào dự bị y khoa.
Biết chuyện, ông Võ Văn Kiệt thỉnh thoảng qua lại, trò chuyện, khi hiểu thêm
nội tình, ông nói với Giáo sư Sơn: “Thôi, anh cứ để cho cô ấy và mấy cháu
đi, đi chính thức. Bên đó có điều kiện cho các cháu học hành. Sau này nếu các
cháu trở về thì tốt, nếu không, tôi với anh cũng được làm tròn bổn
phận.”
Ông Huỳnh Kim Báu kể:
Sau giải phóng, Bí thư Thứ nhất Lê Duẩn vào Sài Gòn, sau khi nghe Mai Chí Thọ, Trần Trọng Tân báo cáo tình hình, ông nói: “Nãy giờ có một chiến lợi phẩm rất lớn mà các đồng chí không đề cập, đó là lực lượng trí thức được đào tạo từ nhiều nguồn. Lenin nói, không có trí thức là không có xã hội chủ nghĩa.” Tuy nhiên, theo ông Huỳnh Kim Báu, cách mà chính quyền sử dụng trí thức chủ yếu là “làm kiểng”.
Gs. Phạm Hoàng Hộ. Nguồn:
OntheNet
Giáo sư Phạm Hoàng Hộ tuy ở thời
điểm đó vẫn còn là hiệu phó Đại học Khoa học, nhưng theo ông Báu: “Đấy chỉ
là một chức vụ bù nhìn, không có vai trò gì trong giáo dục.” Giáo sư Hộ
là hiệu phó nhưng không phải đảng viên, nên khi có vấn đề gì thì những người
trong Đảng họp riêng, quyết định xong, có việc nói với ông, có việc ông không
bao giờ được biết. Từ rất sớm, Giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã phản đối cách đào tạo
đưa thời gian học chính trị quá nhiều vào chương trình. Ông cảnh báo:
“Nếu chính trị can dự quá mạnh, các nhà khoa học sẽ mất căn
bản.”
Giáo sư Phạm Hoàng
Hộ nói lên điều này sau khi chính ông đã được trải nghiệm trong những
ngày học chính trị. Năm 1977, một lớp học kéo dài mười tám tháng về “Chủ nghĩa
xã hội khoa học” dành riêng cho các trí thức miền Nam đã được tổ chức tại
Thành phố Saigon. Ông Võ Ba, người tham gia tổ chức lớp học này,
kể:
“Chính quyền tưởng rằng sau lớp học sẽ có được một tầng lớp trí thức của chế độ cũ yêu mến và phụng sự chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, nếu như Marxism đã từng được các trí thức miền Nam quan tâm như là một môn khoa học thì giờ đây họ lại nghe những giảng sư miền Bắc nói về Marx hết sức giáo điều. Chưa kể, những người đứng lớp còn rao giảng với tư thế của người chiến thắng, tự tôn, tự đắc.”
Những đảng viên tham gia lớp học
như ông Võ Ba cũng thừa nhận: “Trước giới trí thức Sài Gòn, chính
quyền đã thất bại ngay trong lần trình diễn đầu
tiên.”
Chưa kết thúc lớp học,
Tiến sỹ Nguyễn Văn Trung, một giáo sư triết học nổi tiếng của
Sài Gòn, một người được coi là “hằn học với Giáo hội”, đã coi
cộng sản cũng là “một giáo hội”. Tiến sỹ Nguyễn Văn Trung cho
rằng hình thức “kiểm điểm” mà cộng sản áp dụng trong sinh hoạt chính là một
thứ “xưng tội man rợ”. Về đường lối, ông cho rằng:
“Có thể có những điều Lenin nói đã đúng vào năm 1916, nhưng sau bảy mươi
năm mà ta áp dụng là không lý trí.”
Còn Giáo sư Châu Tâm
Luân thì khi nghe các giảng sư miền Bắc say sưa nói về con đường
“tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản” đã
mỉa mai: “Sao không tìm hiểu xem sau chủ nghĩa cộng sản là gì để
nhân tiện bỏ qua, mình bỏ qua luôn hai, ba bước.” Giáo sư Châu
Tâm Luân lấy bằng tiến sỹ về kinh tế nông nghiệp ở Đại học Illinois, Mỹ, năm
hai mươi lăm tuổi, trở về dạy cùng lúc ở hai trường đại học Minh Đức và Vạn
Hạnh. Ông là một trong những trí thức phản chiến hàng đầu, bị chế độ Sài Gòn
bắt giam đầu năm 1975 cho tới những ngày cuối tháng 4-1975 mới được Chính
quyền Dương Văn Minh thả ra. Giáo sư Châu Tâm Luân là một thành viên của nhóm
“sứ giả” được ông Dương Văn Minh phái vào trại Davis và được giữ lại ở đây cho
đến trưa ngày 30-4-1975. Sau giải phóng, chính quyền xếp ông vào diện “người
của ta”. Ông là đại biểu khóa I Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, đồng
thời là ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Về phía mình, Giáo sư Châu Tâm
Luân cũng là một trong những trí thức kỳ vọng nhiều vào chế độ mới. Mấy tháng
“sau giải phóng”, giá cả sinh hoạt tăng vọt lên, trong khi dân tình lo âu thì
ông lại cho là giá tăng vì “tâm lý”, giống như cách giải thích thời ấy của
chính quyền301. Sau khi cho rằng nhà nước không thể dùng ngoại tệ để nhập hàng
như trước đây, Giáo sư Châu Tâm Luân viết:
“Giờ đây không còn bọn tay sai đem máu của con em nhân dân đổi lấy đô la nữa thì cần phải tiết kiệmtối đa số ngoại tệ mà dân phải lao động đổ mồ hôi mới đem về được cho quốc gia… Vì vậy ngoài sự tiếp tay chánh quyền kiểm soát gian thương, chúng ta cũng cầnkềm hãm bớt kẻ địch ở ngay trong lòng mình…”
Khi trao cho Giáo sư Châu Tâm Luân
nhiều trọng trách, Chính quyền nghĩ đơn giản ông là người “dùng” được. Nhưng,
cũng như nhiều trí thức Sài Gòn, ông đã không hành xử như là một công cụ. Từ
năm 1976, Giáo sư Châu Tâm Luân không được đứng lớp vì kiến thức kinh tế của
ông là “kinh tế tư bản”, tuy nhiên, ông vẫn còn được để ngồi trong Hội đồng
Khoa học của trường. Chỉ ít lâu sau, Đảng ủy trường nhận xét ông muốn “tranh
giành lãnh đạo với Đảng”.
Giáo sư Châu Tâm Luân
kể:
Gs. Châu Tâm Luân (1975). Nguồn OntheNet.“Tôi ngạc nhiên, chế độ cũ hai lần giao chức cho tôi mà tôi có màng tới đâu”. Nhưng té ra vấn đề không phải là “ghế”, mà là những ý kiến của ông ở Hội đồng Khoa học luôn luôn khác với ý kiến của chi bộ. Trong một cuộc họp, khi nghe Đỗ Mười thao thao nói về “hợp tác hóa”, về chủ trương phải đưa những người bần cố nông lên làm lãnh đạo hợp tác và “phải đào tạo họ”, Giáo sư Luân hỏi: “Nhà nước định đào tạo trong bao lâu?”Ông Đỗ Mười nói: “Tình hình gấp rút, đào tạo ba ngày”. Giáo sư Châu Tâm Luân nhớ lại: “Tôi bắt đầu ngao ngán vì muốn thay đổi thì phải bắt đầu từ cái đầu mà… những ‘cái đầu’ thì như thế.”
Sau lần gặp ông Đỗ Mười, nhà kinh
tế nông nghiệp Châu Tâm Luân được đưa về Viện Khoa học Xã hội.
Không chỉ có những đụng độ tại cơ
quan. Ở Hội đồng Nhân dân, Giáo sư Châu Tâm Luân là trưởng Ban Nông nghiệp.
Trong một phiên họp toàn thể thảo luận về các chương trình khoa học của Thành
phố, sau khi nghe ông Luân tranh luận, một đại biểu trong Hội đồng mặc quân
phục đứng dậy xin ngưng cuộc cãi vã, và lớn tiếng: “Các chuyên viên đã để
ra rất nhiều thời giờ soạn thảo, đại biểu đó tư cách gì mà đòi sửa qua sửa
lại.” Ông Luân cố dằn lòng: “Tôi xin ngưng cuộc thảo luận, bởi như vị
đại biểu vừa nói, đã có các chuyên viên nghiên cứu cho chúng ta rồi thì chúng
ta chỉ còn là chuyên viên giơ tay thôi.. Chủ trì phiên họp, ông Mai Chí
Thọ không nói gì, chỉ yêu cầu biểu quyết. Nhìn thấy ông Luân không giơ tay,
ông Mai Chí Thọ hỏi: “Ai không chấp thuận?” Ông Luân cũng không giơ
tay, ông Thọ nói: “Toàn thể chấp thuận, một phiếu trắng.”
Một số cán bộ cách mạng tốt bụng
bắt đầu lo lắng cho vị giáo sư trẻ tuổi này, một trưởng Ban Đảng khuyên:
“Tôi sáu mươi tuổi, người ta vẫn xem tôi như con nít, phải ăn nói thận trọng
lắm. Anh nhớ, anh chỉ mới hơn ba mươi tuổi.” Giáo sư Châu Tâm Luân
kể:
“Tại diễn đàn của Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi đề nghị phải áp dụng ‘kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước’. Ông Xuân Thủy nghe, nói với tôi: ‘Anh phải có người đỡ đầu, anh về nói với Sáu Dân đi’. Tôi trả lời ông Xuân Thủy: ‘Nếu tôi nói đúng thì các anh phải nghe chứ sao lại cần người đỡ đầu?’”
Sau đó, ông Mai Chí Thọ nhắc:
“Cậu đúng, nhưng áp dụng như vậy thì phức tạp quá, làm sao chúng tôi quản
lý được. Muốn làm phải có những người như cậu. Mà nói thật chúng tôi chưa thể
tin hoàn toàn những người như cậu.” Theo ông Luân,
“Những năm ấy, tôi chê ông Võ Văn Kiệt nhát, ‘xé rào’ là vá víu; phải ‘phá vỡ’ để áp dụng kinh tế thị trường chứ không thể phá những đoạn rào. Ông Mai Chí Thọ nghe, nhắc: ‘Phải giữ chính quyền trước hết, chính sách sai thì còn sửa được chứ mất chính quyền là mất hết’. Về sau tôi mới thấy ông Mai Chí Thọ đã nói rất thật lòng, họ đã ngủ rừng hàng chục năm để có chính quyền, làm sao họ để mất cái mà họ vừa giành được đó.”
Hai vợ chồng Giáo sư Châu Tâm Luân
đều học ở Mỹ. Trước năm 1975, gia đình ông đã định cư ở một nước Bắc Âu, nhưng
cả hai đều chọn con đường về nước. Sau năm năm cố gắng chòi đạp trong chế độ
mới, ông không tìm thấy một cơ may thay đổi nào. Đầu năm 1979, ông vẫn còn
được trả lời phỏng vấn các phóng viên nước ngoài, nhưng càng về sau thì không
thấy nhà báo nào gặp ông nữa. Giáo sư Châu Tâm Luân nói: “Tôi bắt đầu có
dự cảm bất ổn. Khi tình cờ gặp một vài phóng viên, nghe họ nói mấy lần đến
Việt Nam xin gặp tôi đều được chính quyền trả lời là Giáo sư Châu Tâm Luân
đang đi công tác xa. Tôi biết tôi đang dần dần bị cô lập.”
Dù từng hoạt động trong các phong
trào chống đối dưới chế độ Sài Gòn, ông Huỳnh Kim Báu vẫn phải thừa nhận:
“Trước 1975, mặc dù chính quyền bị coi là bù nhìn, nhưng trí thức vẫn được
trọng dụng, họ có quyền thực sự trong chuyên môn. Sau giải phóng, chính quyền
được nói là của mình nhưng trí thức gần như chỉ được dùng như bù nhìn, trong
khi đa phần họ là những người khẳng khái.”
Năm 1977, có lần hệ thống nước máy
của Thành phố bị đục, ông Võ Văn Kiệt mời các nhà trí thức tới hiến kế. Nhiều
người phát biểu, riêng ông Phạm Biểu Tâm ngồi im. Ông Kiệt hỏi: “Sao vậy
anh Tâm?” Ông Phạm Biểu Tâm nguyên là chủ tịch Hội Sinh viên Hà Nội trước
1945. Năm 1963, con gái Ngô Đình Nhu là Ngô Đình Lệ Thủy thi y khoa đã bị ông
đánh rớt dù bị nhà Ngô gây áp lực. Ông là một nhà giáo được sinh viên kính nể.
Ông Tâm được nói là rất quý ông Kiệt, nhưng có lẽ do quá bị dồn nén, ông đứng
dậy nói: “Từ ngày mấy anh về, cái đầu trí thức khỏe, vì cái gì
cũng đã có mấy anh nghĩ hết. Nước là chuyện mấy anh đâu phải chuyện tụi
tôi.”
Một thời gian sau, Giáo sư Phạm
Hoàng Hộ trả lại chức hiệu phó. Trường sợ mang tiếng không nhận, ông khóa
phòng, giao chìa khóa, tự chấm dứt vai trò “chim kiểng” của
mình. Theo ông Võ Văn Kiệt, Thành ủy vẫn để Giáo sư Phạm Hoàng Hộ hàng năm
sang Pháp dạy học. Trong một lần đi Pháp, ông ở lại luôn bên đó rồi viết thư
về cho ông Kiệt nói rằng, công việc nghiên cứu nhiều, ông cần phải ở nơi có
phương tiện cho ông làm việc, khi nào đất nước thực sự cần, ông sẽ
về.
Còn Giáo sư Châu Tâm Luân, nhân
một buổi tối rủ ông Võ Ba tới nhà chơi, đã đưa cho Võ Ba coi một tập đánh máy
hai mươi trang về “tình hình kinh tế nông nghiệp miền Nam”, rồi nói: “Võ
Ba ơi, mình rất mừng vì bản báo cáo này của mình đã được Mặt trận Tổ quốc đánh
máy gởi đi. Hai lần trước thì họ không chịu đánh máy. Nhưng, Võ Ba ạ, họ đánh
sai hết, những thuật ngữ như ma trận họ đánh thành mặt trận ông
ạ.”
Mấy hôm sau, Võ Ba chạy qua nhà
Giáo sư Luân thì thấy cửa đóng, bên trong thấp thoáng bóng mấy công an đến
“chốt nhà”. Cho dù, sang tới Thái Lan ông bị các thuyền nhân khác đánh rất
đau, khi viết thư về, trả lời câu hỏi của ông Huỳnh Kim Báu, “liệu vượt biên
có phải là một quyết định sai lầm”, Giáo sư Châu Tâm Luân vẫn cả quyết:
“Không, Báu! Dù phải trả giá đắt, mình vẫn thấy đi là
đúng.”
Trong số các trí thức miền Nam,
ông Võ Văn Kiệt “xếp” Giáo sư Châu Tâm Luân vào hàng “khó tính”. Tuy nhiên,
ông kể: “Đến nhà Châu Tâm Luân mình rất thích vì ảnh thẳng thắn, nghĩ sao nói
vậy, có khi như búa bổ. Ảnh hy vọng khi đất nước hòa bình, với sự phì nhiêu
của đất đai miền Nam, sẽ có dịp thi thố giúp phát triển nền nông nghiệp. Nhưng
một thời gian sau, thấy cơ chế như thế thì không thể nào đóng góp
được”.
Một người khác từng quen biết Bí
thư Thành ủy Võ Văn Kiệt nhưng cũng phải vượt biên là Kỹ sư Phạm Văn Hai, giám
đốc nhà máy dệt Phong Phú. Ông Phạm Văn Hai là người đưa kỹ nghệ nhuộm vào
miền Nam. Ông có hai người con, một người được đặt tên là Phạm Chí Minh, một
người là Phạm Ái Quốc. Sau ngày 30-4, ông Phạm Văn Hai vẫn nhiệt tình tư vấn
để phục hồi ngành dệt và nghiên cứu chất kích thích cây cỏ.
Nhưng năm 1977 ông quyết định
“đi”. Vượt biên hai lần, cả hai lần đều bị bắt. Lần đầu bị bắt ở Kiên Giang,
Thành ủy lãnh. Lần hai, bị bắt ở thành phố, ông Võ Văn Kiệt vào thăm, ông Hai
nói: “Cho dù anh quan tâm nhưng như thế này thì không làm được”. Ông Võ Văn
Kiệt thừa nhận:
“Những người như Kỹ sư Phạm Văn Hai, như Giáo sư Châu Tâm Luân…, nếu chỉ khó khăn về cuộc sống họ sẽ vượt qua, nhưng nếu bị đặt vào hoàn cảnh không thể đóng góp thì họ không chịu được. Tôi cũng không biết làm gì hơn, chỉ đề nghị mấy ảnh đừng vượt biên nguy hiểm.”
Ông Võ Văn Kiệt nhớ lại: “Tôi
tiếc đứt ruột khi để những anh em trí thức ấy ra đi, nhưng biết là nếu họ ở
lại thì cơ chế hiện thời cũng chưa cho phép mình sử dụng họ.” Trước khi
vượt biên, ông Dương Kích Nhưỡng, một công trình sư cầu cống, thủy điện, nói
với ông Võ Văn Kiệt:
“Ước mơ của các anh rất đẹp, nhưng các anh làm như thế này là không được. Đi đâu cũng nghe nói tới nghị quyết, làm cái gì cũng chỉ theo tinh thần nghị quyết này, chủ trương kia thay vì theo pháp luật. Trị nước mà bằng nghị quyết và chỉ thị chung chung thì không được.”
Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước
Huỳnh Kim Báu nhớ lại:
“ông Kiệt biết là các trí thức bắt đầu vượt biên, ông gọi tôi lên và dặn “Nghe ngóng, nếu có anh em trí thức bị bắt ở đâu, anh phải lãnh về”. Khi nhận được tin công an Bình Thuận bắt giam Kỹ sư Dương Tấn Tước, ông Kiệt cấp giấy cho ông Báu ra Bình Thuận xin “di án về Thành phố”. Ông Báu kể: “Công an Bình Thuận thấy giấy của Thành ủy thì cho nhận ‘can phạm’. Nhưng khi anh Tước thấy tôi mừng quá định kêu lên, tôi đã phải giả vờ làm mặt lạnh, bước tới, còng tay anh Tước. Dọc đường, tôi cứ phải làm thinh mặc cho Kỹ sư Dương Tấn Tước ngơ ngác. Qua khỏi Bình Thuận, tôi mới mở còng và giải thích: Công an Bình Thuận mà biết, người ta chụp đầu cả tôi”.
Đích thân ông Kiệt cũng nhiều lần
đến các trại giam để bảo lãnh các trí thức. Theo ông Phạm Văn Hùng và Nguyễn
Văn Huấn, hai người giúp việc thời đó của ông, hình thức “xử lý” đối với những
trí thức vượt biên của “Anh Sáu Dân” là kêu tụi tôi đích thân đi làm lại hộ
khẩu và sổ gạo cho họ. Nhưng phần lớn các trí thức đã ra đi lặng lẽ. Giáo sư
Châu Tâm Luân kể: “Tôi đi tất cả sáu lần. Lần bị giữ lâu nhất là ở Rạch
Giá, cả tháng trời. Nhưng tôi không khai mình là ai. Như bốn lần trước, ở nhà
cứ lo một cây vàng thì được thả.”
Có những người không chịu nhờ
Thành ủy, hoặc “lo” bằng vàng. Theo ông Huỳnh Kim Báu, khi vượt biên bị bắt,
Giáo sư Lê Thước đã tự sát.
__._,_.___
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 287
Monday, October 31, 2016
TƯỞNG NĂNG TIẾN = TRUYỆN KIỀU
TƯỞNG NĂNG TIẾN * GIÁO GIỞ
Có ngờ đâu giáo giở đã lên đường.
Nguyễn Chí Thiện
Tôi chào đời tại Sài Gòn, và vô cùng hãnh diện về nơi sinh trưởng của mình. Chính Từ thành phố này Người đã ra đi.
Nói thế nghe (chừng) hơi nịnh. Không dám nịnh đâu. Thường dân cỡ tôi làm sao mà bợ cao dữ vậy được. Hơn nữa, trong “zụ” này, ở môi trường XHCN thì đâu có bao giờ thiếu những thiên tài. Không tin, và nếu rảnh xin (ghé qua wikipedia) đọc chơi vài câu cho biết:
Khi tôi còn là hạt bụiHay:
Người đã lên tàu đi xa
Ôi sáng xuân nay, Xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về… Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…
Chuyện xưa (như thế) đã đành nhưng hai phần ba thế kỷ sau vẫn còn có người “ngơ ngẩn” về chuyến xuất dương (tìm đường cứu nước) của Bác:
Đó là cuộc ra đi một mình, giữa bốn biển năm châu, giữa đại dương sóng cả… Sau sáu năm trên khắp các lục địa anh mới về Paris… Ở Paris, kể từ 1919, khi trình Hội Quốc Liên (tức Liên Hiệp Quốc bây giờ) bản Yêu sách tám điểm của nhân dân Việt Nam, dưới tên ký Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn đã bắt đầu một sự nghiệp viết nhằm lên án chủ nghĩa thực dân, cảnh tỉnh thế giới phương Tây, thức tỉnh thế giới thuộc địa. Một sự nghiệp viết gắn bó và phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc kể từ Bản yêu sách tám điểm – 1919, qua Tuyên ngôn độc lập – 1945, đến Di chúc – 1969 có độ dài 50 năm.GS Phong Lê viết những dòng chữ (hơi lủng củng) ghi trên, tại Huế, vào hôm 26 tháng 5 năm 2011. Hai năm sau, vào hôm 26 tháng 9 năm 2013, từ Luân Đôn, BBC loan tin:
Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều tư liệu về cố lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhất là trong thời kỳ ông hoạt động ở hải ngoại… Trao đổi với BBC hôm 23/9/2013 từ Hà Nội, ông Hiển (phó giáo sư sử học Vũ Quang Hiển – ghi chú của tnt) cho rằng nhiều tư liệu có thể đang được lưu trữ ở các trung tâm lưu trữ hải ngoại, hoặc cần tới sự hợp tác của giới học giả quốc tế như ở Pháp, Nga, Trung Quốc.Giời ạ, đâu có “cần tới sự hợp tác của giới học giả quốc tế như ở Pháp, Nga, Trung Quốc…” làm chi cho thêm phiền. Giới học giả Việt Nam (Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thế Anh, Vũ Ngự Chiêu…) đã trưng dẫn “nhiều tư liệu về cố lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhất là trong thời kỳ ông hoạt động ở hải ngoại…” – từ lâu – nhưng nó không “khớp” với sử (riêng) của Đảng và tự truyện của Bác nên đều bị phớt lờ hết ráo.
Cái kim (nhỏ xíu) trong bọc còn giấu không được hoài thì nói chi đến tiểu sử của một con người (vỹ đại) cỡ bác Hồ. Và nói đâu xa xôi, ngay trên một trang web rất bình thường (Sức khoẻ và Đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế) ở trong nước cũng đã có người “khẳng định” – một cách rất tế nhị, từ năm 2007 – rằng Bác không có dính dáng gì (nhiều) đến bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam”:
… Phan Văn Trường là người soạn thảo Yêu sách và trên thực tế văn bản này mang đậm dấu ấn của ông với nhãn quan của một nhà luật học. Thực vậy, Điểm 2 nêu rõ: ‘Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam’; hay Điểm 7 ‘Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật’. Như vậy có đủ cơ sở để khẳng định rằng tiến sĩ luật học Phan Văn Trường là kiến trúc sư của Yêu sách của nhân dân Việt Nam, một sự kiện tạo nên bước ngoặt trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20.Tế nhị là một đức tính mà rất ít người sở đắc. Tác giả những dòng chữ sau đây – rõ ràng – không có được cái đức tính (dễ thương) này:
Tiểu sử Hồ Chí Minh là một bí mật. Chỗ nào ông muốn viết (hoặc sai người viết), chỗ nào giấu đi hoặc thêm thắt vào, đều có chủ đích rõ ràng. Và ông không hề ngần ngại nhận mình là tác giả những bài viết và những công trình không phải của ông. Trong phạm vi khảo luận này… chỉ chú ý đến thời kỳ Nguyễn Tất Thành ở Pháp, từ 1919 đến1923. Thời gian này, ông tự nhận mình là Nguyễn Ái Quốc và chính những bài báo ký tên Nguyễn Ái Quấc/Quốc đã xây dựng nên huyền thoại Hồ Chí Minh…Những vụ trộm cắp (lặt vặt) cỡ này, nói nào ngay, không hiếm trong cuộc đời hoạt động của bác Hồ hay bác Tôn nên đâu có chi quan trọng lắm để mà phải làm rầm rĩ. Ông Hà Sĩ Phu nghĩ một cách khoáng đạt hơn rằng: “… điều quan trọng đối với xã hội không phải ở chỗ quan điểm ấy là của ai, mà ở chỗ quan điểm tiến bộ ấy được thực hiện như thế nào.”
Tất Thành chỉ là người được nhóm An Nam Yêu Nước chỉ định đem bản Thỉnh nguyện thư của người An Nam đến Hội nghị Hoà bình Versaillles. (Thụy Khuê. Nhân văn Giai phẩm & Vấn đề Nguyễn Ái Quốc. Tiếng Quê Hương: Virginia 2012, 458 – 470)
Ý niệm rất mới này cũng được GS Vũ Quang Hiển nhiệt liệt tán đồng – theo như bản tin (thượng dẫn) của BBC:
Nguồn gốc ở đâu, chuyện đời tư, chuyện cá nhân không quan trọng, mà cái quan trọng là ở sự nghiệp, mỗi con người đều có những nét riêng, thậm chí nét khuất trong đời tư, nhưng điểm quan trọng nhất là sự nghiệp mà họ theo đuổi.Thôi thì cứ bỏ qua vài “nét khuất trong đời tư” của Bác, cứ giả dụ chính ổng (chớ còn ai nữa) là tác giả bản Thỉnh nguyện thư của người An Nam đi. Vậy thử nhìn xem: Bác, và các đồng chí lãnh đạo (từ khi giành được chính quyền về tay nhân dân đến nay) đã thực hiện 8 điểm yêu sách này ra sao?
Tuần tự xét hết tám điểm kể trên chắc phải tới Tết, hay không chừng (dám) tới chết luôn. Xin chỉ xem qua một điểm – điểm thứ nhất thôi – cho nó lẹ rồi đi ngủ: Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
- Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
- Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
- Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
- Tự do lập hội và hội họp;
- Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
- Tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
- Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
- Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.
Không dám ân xá đâu. Từ ngữ này (e) không có trong tự điển của nước VNDCCH hay CHXHCNVN, nơi mà trại lính trại tù người đi không ngớt (người về thưa thớt năm ba) và mọi công dân đều có thể là một người tù ngoại trú, hay dự khuyết.
Coi: chỉ trong một tuần lễ, tuần thứ ba của tháng 10 năm 2013 thôi, công luận đã ghi nhận những sự kiện (dồn dập) như sau – xin ghi lại theo thứ tự thời gian:
Ngày 13 tháng 10 blogger Phạm Thanh Nghiên gửi đi một bức thư ngăn ngắn:
Kính gửi quý vị lá đơn của bà Nguyễn Thị Nga gửi trại giam số 6, Nghệ An, đề nghị cho chồng bà là nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa được đi chữa bệnh. Nhưng thay vì giải quyết yêu cầu chính đáng của bà thì chính quyền đã bí mật chuyển nhà văn NXN đến trại An Điềm, Đà Nẵng. Đây là một hành động rất không minh bạch và có thể coi như một tội ác. Không chỉ đối với nhà văn mà đối với gia đình, việc thăm nuôi sẽ rất khó khăn, tốn kém về tài chính cũng như về sức khỏe. Theo mong muốn của bà Nga, là phổ biến lá đơn (đã gửi ngay cho trại 6 khi viết) rộng rãi trên mạng. Bà cũng bày tỏ mong muốn được công luận, các tổ chức nhân quyền quan tâm đến trường hợp của chồng bà, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhất là kể từ khi khi ông bất chấp nguy hiểm, báo tin chuyện ông Điếu Cày tuyệt thực ra ngoài, ông luôn bị trù dập. Xin thay mặt bà Nguyễn Thị Nga, gửi lời cảm ơn tới quý vị.Ngày 17 tháng 10, RFA loan tin: Mục sư Nguyễn Công Chính thường xuyên bị đánh đập trong tù. Mục sư Tin lành Lutheran Nguyễn Công Chính, người bị kết án 11 năm tù giam với cáo buộc có những hoạt động chia rẽ sự đoàn kết dân tội, nói xấu chính quyền, thường xuyên bị đánh đập trong tù vì không chịu nhận tội.
Cùng ngày, theo FB của An Đỗ Nguyễn:
Sáng nay, 17/10/2013, tại bệnh viện 30/4 Bộ Công an đã xảy ra một cuộc trấn áp của lực lượng an ninh, công an, dân phòng đối với gia đình thầy giáo Đinh Đăng Định. Phía lực lượng an ninh viện lý do là cô con gái của thầy Định chụp hình, quay phim để bắt vợ con thầy về đồn công an làm việc. Tuy nhiên, vợ con thầy đã chứng minh cho lực lượng an ninh thấy rằng điện thoại của họ chỉ có chức năng nghe gọi, nhắn tin, không có khả năng quay phim, chụp hình. Sau đó, phía an ninh yêu cầu gia đình thầy xuất trình giấy CMND và một mực cưỡng ép về gia đình về đồn làm việc.Ngày 18 tháng 10, blogger Nguyễn Bắc Truyển viết trên facebook: Tù nhân chính trị tuyệt thực.
Tin từ gia đình cho biết, hai tù nhân chính trị, Đoàn Huy Chương và Sơn Nguyễn Thanh Điền đã tuyệt thực 3 ngày nay để phản đối chính sách giam giữ khắc nghiệt của trại giam Xuân Lộc (Đồng Nai).Nhiêu đó thôi đủ thấy sự nghiệp của Bác (nói riêng) và của cả Đảng (nói chung) không chỉ là một con số không, mà là một con số trừ âm không nhỏ:
Sơn Nguyễn Thanh Điền, bị bắt năm 2000, án 17 năm. Đoàn Huy Chương bị bắt năm 2010, án 7 năm. Cả hai tù nhân chính trị đang bị giam tại phân trại số 2, trại giam Xuân Lộc.
Trại giam Xuân Lộc, nơi giam giữ hàng trăm tù nhân chính trị. Vừa qua trại giam Xuân Lộc đã chuyển 05 tù nhân chính trị đi trại giam Xuyên Mộc (Bà Rịa – Vũng Tàu) vì cho rằng 05 tù nhân chính trị có liên quan đến vụ nổi loạn tại phân trại số 1, trại giam Xuân Lộc vào sáng ngày 30/6/2013. 05 tù nhân chính trị là Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Phan Ngọc Tuấn, Huỳnh Anh Trí và Nguyễn Ngọc Cường. Mặc dù, lãnh đạo Tổng cục Trại giam và trại giam Xuân Lộc khẳng định trên báo chí rằng các tù nhân chính trị không có liên quan vụ nổi loạn của tù thường phạm. Tuy nhiên, tối ngày 30/6/2013, 05 tù nhân bị chuyển trại, sau đó họ bị biệt giam, cùm chân tại trại giam Xuyên Mộc.
Đầu tháng 10/2013, hai nữ tù nhân chính trị đang trong mang trọng bệnh là Mai Thị Dung và Đỗ Thị Minh Hạnh đã bị chuyển đi bằng xe tù trên quãng đường dài gần 2.000 km đến trại giam Thanh Xuân (Hà Nội), tay chân bị còng, bà Dung đang tuyệt thực. Chuyến đi dài đã làm hai nữ tù nhân kiệt sức và ngất xỉu nhiều lần.
Việc giam giữ khắc nghiệt, giam xa gia đình… là biện pháp vô nhân đạo mà trong Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền, công ước quốc tế về quyền Dân sự và Chính trị đã cấm áp dụng. Việt Nam đã tham gia hai công ước này và chuẩn bị ký công ước chống tra tấn tù nhân vào cuối năm 2013.
Ôi, thằng Tây mà trước kia người dân không tiếc máu xương đánh đuổiTưởng Năng Tiền
Nay họ xót xa luyến tiếc vô chừng
Nhờ vuốt nanh của lũ thú rừng
Mà bàn tay tên cai trị thực dân hóa ra êm ả!
Nguyễn Chí Thiện
TƯỞNG NĂNG TIẾN
Kẻ Ở Miền Xuôi
“Tô Hoài luôn hướng ngòi bút về phía người cùng khổ… bằng tất cả sự đồng cảm của trái tim. Đọc Truyện Tây Bắc của ông để hiểu thêm về cuộc sống của miền núi, với những mặt trái như những nỗi đau. Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: những người dân miền núi vừa là nạn nhân của thực dân Pháp, của chế độ phong kiến, của chính những phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan của mình. Họ đã đứng lên đấu tranh, giải phóng…”
Nhà Xuất Bản Trẻ
Nhiều tác phẩm của Tô Hoài được trích dẫn, và giảng dậy trong chương trình học ở miền Nam. Ông cũng rất được yêu quí và được ghi nhận, với tất cả sự trân trọng, như là một nhà văn của tuổi thơ:
Một ngày phiên chợ, u tôi mua về đôi gà nhỏ. Hai con gà: một trống, một mái, dáng còn bé tí teo, như vừa mới lìa đàn. Suốt ngày chúng cứ rúc vào một góc sân và kêu chim chíp bằng một giọng ai oán, thảm thương!Ðoạn văn ngắn này, trong tập truyện O Chuột, tôi đã được cô giáo đọc cho nghe – đôi lần – khi còn thơ ấu. Dù rất nhiều năm đã trôi qua, tôi vẫn tin rằng mình vừa ghi lại đúng nguyên văn, nếu không hoàn toàn đúng thì chắc cũng gần đúng (y) như thế. Sao tôi cứ thương mãi đôi gà nhỏ côi cút “dáng còn bé tí teo,” và có cảm tình hoài với người viết những dòng chữ ghi trên.
Sau khi đất nước thống nhất, Nam/Bắc hòa lời ca, tôi mới biết thêm là có một Tô Hoài khác – khác hẳn trong trí tưởng ấu thơ của mình – qua lời của nhà văn Nhật Tuấn:
Hội nhà văn Việt Nam hồi đó có hơn 150 Hội viên mà hàng năm chỉ có dăm bảy suất , bởi vậy đó là cuộc đấu tranh sinh tử, giành giật âm thầm và quyết liệt chẳng thua gì vũ đài quyền Anh...Tô Hoài không chỉ “bay” khắp năm Châu mà còn đi khắp nước. Ông tìm đến những nơi xa xôi để ghi lại những cảnh tình, và những mảnh đời (cơ cực) của người dân miền núi.
Ấy thế mà riêng Tô Hoài, tổng kết lại trong thời bao cấp ông đã xuất ngoại tới cả trăm lượt, đủ các nước Á, Âu, Mỹ , Úc, Phi…. Các bác Hội viên “cả đời chưa một lần đặt đít lên ghế tàu bay” phải ca cẩm:“cái thằng ranh ma thế , có mỗi con dế mèn mà bay khắp thế gian.”
Năm 1956, Hội Văn Nghệ Việt Nam đã trao giải thưởng (hạng nhất) cho tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài. Tuyển tập này gồm ba truyện ngắn: “Cứu Đất Cứu Mường,” “Mường Giơn” và “Vợ Chồng A Phủ.” Cả ba đều được coi là có giá trị cao vì “đã thấm nhuần đường lối của Đảng” và “đã nói lên một cách đau xót nỗi thống khổ bao đời của các dân tộc anh em ở vùng cao dưới ách chiếm đóng của thực dân Pháp và bè lũ tay sai là bọn quan bang, quan châu, phìa tạo, thống lý …” theo như bình phẩm của giáo sư Phan Cự Đệ.
Đường lối của Đảng (xem ra) cũng chả tốt lành hay tử tế gì. Bởi vậy, một tác phẩm nghệ thuật mà “thấm nhuần” thì e khó tránh khỏi ít nhiều khiên cưỡng hay cường điệu – theo như nhận xét của nhà văn Nhật Tuấn và nhà văn Phạm Thị Hoài:
Có lẽ tôi không ưa “Vợ chồng A Phủ” cũng vì trong phần lớn các tác phẩm có mầu sắc folklore miền ngược, viết từ hình dung của người miền xuôi, các nhân vật đều được gán cho những cách nghĩ, cách nói, đặc biệt là cách xưng hô, có phần ngồ ngộ, ngu ngơ, sơ đẳng, ít nhiều bán khai...Tôi còn e ngại rằng chính vì cái khuôn mẫu “có mầu sắc folklore miền ngược” của những cây viết tiên phong và cổ thụ (kiểu Tô Hoài) đã khiến những tác giả thuộc thế hệ sau vẫn cứ tiếp tục nhắm mắt gán cho tất cả sắc dân bản địa ở Việt Nam “những cách nghĩ, cách nói, đặc biệt là cách xưng hô, có phần ngồ ngộ, ngu ngơ, sơ đẳng, ít nhiều bán khai…” – y hệt như nhau. Coi:
Tham gia du kích xã từ năm 1962, đã hơn 70 mùa rẫy nhưng Ngút vẫn còn đủ sức làm hơn 1ha lúa nước. Nghe nhắc chuyện “dép Bác Hồ”, Đinh Ngút lục tìm trong gùi lấy ra một đôi dép đã mòn trơ cả bố. “Dép Bác Hồ mình làm hồi Bác mất đấy. Chẳng biết đã theo mình bao nhiêu trận đánh, bao nhiêu lần cõng đạn cho bộ đội nữa”.Nhân dịp tái bản tập Truyện Tây Bắc, vào năm 2004, Tô Hoài có đôi lời tâm sự:
Ngừng một thoáng, vẻ mặt ông lão chợt nghiêm trang:
- “Không dối lòng đâu, mỗi lần đi “dép Bác Hồ” là thấy bụng không nghĩ điều trái, chân không đi hai đường. Chẳng riêng mình, cả làng này ai cũng vậy...
Chiến tranh khỏi nói, hòa bình rồi có biết bao chuyện khó… Bông Rẫy hồi chiến tranh chỉ có 50 hộ, bây giờ đã lớn lên gần 120 hộ mà không còn ai đói, chỉ còn 10 hộ nghèo. Ai cũng có xe máy, hơn một nửa đã làm được nhà xây. Không ai nghe lời kẻ xấu vượt biên trái phép… Không nhờ phép lạ “dép Bác Hồ” sao được thế? Có “dép Bác Hồ” là thắng tất! (Lê Quang Hồi. “Làng Bông Rẫy Mang Dép Bác Hồ.” Quân Đội Nhân Dân 1 June 2009).
Năm 1952, tôi theo bộ đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, tham dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc... Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều, không thể bao giờ quên. Không thể bao giờ quên được lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi dốc núi Tà Sùa rồi cũng vẫy tay gọi theo: “ Chéo lù! Chéo lù!’’ ( Trở lại! Trở lại! ). Không bao giờ quên được vợ chồng Lý Nủ Chu đưa chúng tôi dưới chân núi Cao Phạ, cùng vẫy tay kêu: Chéo lù! Chéo lù! Hai tiếng “trở lại, trở lại’’ chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại mà tôi phải đem trở lại cho những người thương ấy một kỷ niệm tấm lòng mình, một cái gì làm hiển hiện lại cuộc đời người HMông trung thực, chí tình, dù gian nan đến thế nào, bao giờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng mong anh em trở lại. Chéo lù! Trở lại! Trở lại! Chéo lù!Sáu thập niên đã qua, Tô Hoài vẫn chưa có dịp “chéo lù” thì “những “người Hmông trung thực chí tình” năm xưa đã “đổ về Hà Nội”, theo như tường thuật của blogger Trần Thị Cẩm Thanh:
Trong mấy ngày qua, trời Hà Nội mưa và gió lạnh, thông tin về những người H’Mông bị công an quận Đống Đa đuổi ra khỏi nhà thờ trong đêm giá lạnh đã khiến cộng đồng không thể bàng hoàng, bàng hoàng vì tại sao con em nhân dân sau khi được tuyển vào ngành công an, ngành công an đã đào tạo họ như thế nào, môi trường sống và làm việc ra sao mà chúng nó lại trở nên tàn nhẫn như vậy…Khác hẳn với gam “mầu sắc folklore miền ngược” (đậm nét trong truyện “Vợ Chồng A Phủ”) cách ăn mặc cũng như ăn nói gẫy gọn, chững chạc, tự tín của những thanh niên H’Mông – nghe và thấy được qua youtube – khiến tôi hết sức ngạc ngạc nhiên và vô cùng xúc động:
Theo trình bày của người dân H’Mông tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng thì tất cả dân tộc H’Mông sống trong 4 tỉnh phía Bắc là Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang đều bị đàn áp tàn nhẫn, cấm không cho sống đời sống văn minh mà bắt trở về với các thủ tục lạc hậu của dân tộc H’Mông.
“Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều cùng một duộc… chỉ nói vu vơ ngoài pháp luật… không giải quyết gì, tôi đến chỗ Hà Nội này tôi mới biết được rằng có rất nhiều người dân oan như chúng tôi cũng đang phải gánh chịu những hậu quả mà đảng và nhà nước đã gây cho mọi dân tộc… chúng em cũng cảm thấy là có lẽ chúng tôi cần phải đứng lên để vạch trần, và đứng lên dũng cảm… để kiên nhẫn vượt qua khó khăn đó… để chúng tôi được sống và quyền làm người như các dân tộc khác.”Hoặc:
“Trên đấy nó cứ bắt cóc người dân tộc H Mông… bắt người vô cớ, không có 1 lý do gì, bà con rất hoang mang lo sợ, nên bà con bây giờ phải xuống đây để cho chính phủ giải quyết, phải có một văn bản để cho bà con yên tâm mà làm ăn thì bà con mới quay về, còn không có thì chúng tôi cứ ở đây thôi. Cho đến khi nào chính phủ công nhận, nhà nước bảo không bắt dân tộc này nữa, và không làm cho dân tộc này phải hoang mang lo sợ nữa thì chúng tôi sẽ về… không phải ở đây làm gì. Chúng tôi có nhà có cửa, có cuộc sống của chúng tôi, chẳng qua là do không công bằng nên chúng tôi phải đi đòi hỏi”.Không cần phải là thầy bói người ta cũng có thể đoán được “chính phủ” đã “giải quyết” sự việc “không công bằng” này ra ra sao. Từ Bangkok, hôm 24 tháng 10 năm 2013, biên tập viên Gia Minh RFA có bài tường thuật:
Thông tin truyền tải trên mạng Internet trong những ngày qua cho biết có một nhóm đồng bào người H’mông mấy chục người từ 4 tỉnh phía Bắc gồm Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang xuống Hà Nội khiếu kiện phải sống vật vạ tại Vườn hoa Mai Xuân Thưởng như những dân oan các tỉnh khác lâu nay phải bám trụ tại đó để tiếp tục khiếu kiện.Tô Hoài, nay, đã bước qua tuổi 90. Chưa chắc ông đã đến được vườn hoa Mai Xuân Thưởng để an ủi những người H’mông trong những đêm mưa giá lạnh. Tôi chỉ hy vọng (mỏng manh) rằng nay mai ông sẽ lên tiếng, ít nhất thì cũng là một lời ai điếu, cho những người H’Mông vừa bị đánh chết tại Hà Nội tuần qua. Đây là con cháu của những người được chính Tô Hoài mô tả là “trung thực, chí tình” mà hơn nửa thế kỷ trước khi ông bước “ra khỏi dốc núi Tà Sùa rồi” mà họ “vẫy tay gọi theo: ‘Chéo lù! Chéo lù!’ (Trở lại! Trở lại!)”
Một số người hảo tâm tại Hà Nội đã đến giúp đỡ cho họ trong suốt những ngày qua.
Thế nhưng đến đêm 23 tháng 10, lực lượng chức năng đã đến và đưa họ đi.
Một phụ nữ trong đoàn khi đang trên xe mà không biết bị đưa đi đâu, trả lời qua điện thoại kể lại chuyện bị bắt đưa đi như sau:
Người ta đến đánh, dùng roi điện giật bà con. Họ là công an thành phố kết hợp với công an trên tỉnh, họ có người mặc sắc phục, có người không. Bà con cầm tay nhau, những người bên trong thoát, nhưng phía ngoài lăn ra đất hết. Họ lôi ra xe buýt, đưa về đàn áp tại chỗ tiếp công dân. Sau đó đưa lên xe về Cao Bằng, có ba xe. Khi lên xe, tôi thấy một người nằm tại đống rác là các chiếu mà bà con Hà Nội cho dùng tạm, người đó không còn tính mạng nữa rồi!
Tuy nhiên, tưởng cũng cần phải nói thêm rằng “trung thực” và “chí tình” là những đức tính không dễ tìm nơi (rất nhiều) những kẻ ở miền xuôi.
NGUYỄN THIÊN THỤ * CHÁNH BẢN TRUYỆN KIỀU
ĐI TÌM
CHÁNH BẢN TRUYỆN KIỀU
của NGUYỄN DU (1765-1820 )
Trải qua bao cuộc chiến tranh và
thay đổi, nay ta không còn có được những thủ bút của Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ,
Phan Thanh Giản, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương. Ngay cả những tác giả hiện đại
cũng không còn những ấn bản đầu tiên của mình. Người ta may ra có thể tìm thấy
những thủ bản, những ấn bản Việt Nam tại thư việân La Mã, Paris và Đông Kinh, hoặc
tại thư viện tư nhân tại Việt Nam.
Sau khi Nguyễn Du viết xong truyện
Kiều, người ta chuyền tay nhau đọc rồi đem khắc bản gỗ và bán tại các cửa hàng
sách.Một số trong đó có vua Tự Đức tự động sửa chữa truyện Kiều . Phong trào
cùng đọc, cùng sửa chữa này càng lan rộng, khiến truyện Kiều không còn giữ
nguyên trạng thái đầu tiên khi ra khỏi nhà Nguyễn Du. Người ta thêm, bớt, sửa
chữa và đem khắc in. Kết quả ngày nay chúng ta đã thu lượm được nhiều bản gỗ
truyện Kiều và nhiều bản quốc ngữ khác nhau.
Chưa kể sự khác nhau là do phiên
âm chữ nôm khác nhau. Về quốc ngữ, chúng ta thấy có bản của Trương Vĩnh Ký,
Nguyễn Văn Vĩnh, BùØi Kỷ và Trần Trọng Kim. .
. Một nhà văn tiền chiến đã cho rằng bản Bùi Kỷ và Tản Đà chú thích là
hay nhất. Ở đây, chúng tôi không chú ý việc tìm hiểu và phê phán bản nào hay nhất,
mà chỉ đi tìm nguyên bản truyện Kiều, nghĩa là đi tìm bản gốc của Nguyễn Du.
Sau khi tìm được bản này, chúng tôi sẽ giới thiệu sơ lược vài nét.
khó khăn.
Tại Việt Nam, người ta đã đem bản Trần Trọng Kim ra giảng dạy vì Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ là những nhà văn, nhà giáo nghiêm túc. Hơn nữa, Trần Trọng Kim lúc bấy giờ có địa vị và uy tín lớn trong ngành giáo dục.Và lý do thứ ba, có lẽ lúc này bản của Trần Trọng Kim được nhiều người đọc nhất. Bây giờ, theo đúng nguyên tắc khảo cứu, chúng ta thử tìm đâu là bản chính của truyện Kiều nghĩa là đi tìm đứa con đẻ của Nguyễn Du , dù nó xấu xí, quê mùa, chứ không phải những đứa lai tạo rất đẹp, rất xinh. Sau, các nhà biên khảo, chú thích, gặp bản nào là làm việc với bản ấy, dường như chẳng ai quan tâm đi tìm chân bản của Nguyễn Du.
Trần
Trọng Kim, Bùi Kỷ trong lời Tựa Truyện Thúy Kiều viết rằng:
Hiện nay tập
nguyên văn của tác giả làm ra thì không tìm thấy nữa, chỉ thấy hai bản khác
nhau ít nhiều,là bản Phường, in ở phố hàng Gai, Hà Nội, và bản Kinh của vua Dực
Tông bản triều đã chữa lại.Bản Phường là bản của ông Phạm Quý Thích đem khắc in
ra trước hết cả.Oâng hiệu là Lập Trai, người làng Huê Đường ( nay đổi là làng
Lương Đường),phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tiến sĩ về cuối đời Lê, cùng với
tác giả là bạn đồng thanh đồng khí, cho nên khi quyển truyện này làm xong thì
tác giả đưa cho ông xem.Chắc cũng có sửa đổi lại một vài câu, nhưng xem lời văn
thì chỗ nào cũng một giọng cả.
Vì vậy chúng tôi thiết tưởng rằng lấy bản Phường làm cốt, thì có lẽ không sai lầm là mấy. Còn những chỗ mà bản kinh đổi khác đi, hoặc những câu mà về sau người ta sửa lại thì chúng tôi phu lục cả ở dưới, để độc giả có thể xem mà cân nhắc hơn kém.Lại có một vài chữ người ta muốn đổi đi, nhưng không đúng với các bản nôm cũ, thì chúng tôi cũng thích xuống dưới, chứ không tự tiện mà đổi nguyên văn đi. Chủ ý của chúng tôi là muốn giữ cho đúng như các bản cũ, chứ không phải muốn cho hay hơn (vi).
(
lúc Trần Trọng Kim viết bài tựa này cho ấn bản thứ nhất, Việt văn thư xã, Vĩnh
Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1925) có
hai bản Kinh và bản Phường. Nhiều nhà nghiên cứu ngày nay cũng nói như vậy.
Theo Trần Văn Giáp trong Tìm Hiểu
Kho Sách Hán Nôm II, có 28 văn bản thuộc 6 loại như sau:
1. Kim Vân Kiều : văn nôm
2. Kim Vân Kiều, văn nôm , có chú giải
và phê bình.
3.Kim Vân Kiều, dịch nguyên văn chữ
nôm ra chữ Hán.
4.Các sáng tác lấy truyện Kiều làm đề
tài.
5.Các thơ văn đề vịnh các nhân vật
truyện Kiều
6. Các bản truyện Kiều viết bằng văn
xuôi chữ Hán.
Riêng
các bản truyện Kiều chữ nôm ( loại 1 và 2), chúng ta có đến 12 bản, trong đó có
một bàn viết tay, và một bản nôm in năm 1963. Tình trạng những quyển này khá bi
đát vì một số rách nát, mất đầu mất đuôi.
Tên truyện cũng khác nhau:
-
6 bản mang tên Kim Vân Kiều truyện,
-
2 bản mang tên Kim Vân Kiều tân truyện
-
1 bản Kim Vân Kiều Quảng Tập Truyện
-
1 bản Kim Vân Kiều Hợp Tập.
-
1 bản mang tên Đoạn Trường Tân Thanh.
-
1 bản Kim Vân Kiều truyện chú.
Về bản Kiều của Phạm Quý Thích
(1760-1825) khắc in thì ý kiến quần chúng và các nhà biên khảo truyện Kiều đều
đồng ý rằng bản này là ra đời sớùm nhấùt nhưng tiếc rằng nay đã tuyệt bản.
Chúng ta phỏng đoán quyển này phải ra đời trước 1825 là năm Phạm Quý Thích từ
trần, cho nên năm 1830, Nguyễn Văn Thắngở trong tù đã đọc truyện Kiều và viết
Kim Vân Kiều án. Sau Phạm Quý Thích, tại Hàng Gai có bốn năm truyện Kiều được
khắc in và phổ biến trong quần chúng ( Trần Văn Giáp, 136). Các nhà Liễu Văn Đường,
Thịnh Mỹ Đường, Quan Văn Đường, Phúc Văn Đường là những nhà khắc mộc bản nổi tiếng.
Tất cà bản Kiều tại Hàng Gai, Hà Nội đều gọi chung là bản Phường. Theo bài Tổng
từ của vua Tự Đức, bản Kiều của Hoa Đường ( Phạm Quý Thích) đã tuyệt bản trước 1871.
Trong tài liệu củaTrần Văn Giáp kể
trên, các bản in cũ, thuộc loại 2 ( chú giải và phê bình), chúng ta nhận thấy
những chi tiết và tên tuổi:
-
Kim Vân Kiều tân truyện, ký hiệu VNB8, do Phúc Văn Đường tàng bản, in năm Khải
Định mậu ngọ (1918).
-
Kim Vân Kiều Quảng Tập Truyện, Ký hiệu VNV71; VNV 147; VNV208, do Liễu văn đường
tàng bản, khắc in đời Khải Định (1924)
-
Đoạn Trường Tân Thanh, ký danh AB 12, do Kiều Oánh Mậu in, sau khi tham khảo bản
Kinh và bản Phường, có thơ vịnh Kiều của Phạm Quý Thích, có khảo dị giữa bản
kinh và bản phường, có Vũ Trinh và Nguyễn Lượng phê bình, Kiều Oánh Mậu chú
thích, in đời Thành Thái (1902) và bài tựa viết năm1898 của Đào Nguyên Phổ.
Nguyên năm 1895, Đào Nguyên Phổ vào Huế học Quốc Tử Giám, được một người họ ngoại
nhà vua tặng một bản Kiều, nhan đề Đoạn Trường Tân Thanh, sau ông mang bản này ra Hà Nội giao cho Kiều
Oánh Mậu ( Trần Văn Giáp,133-138).
Theo
Tân Khắc lệ ngôn trong Đoạn Trường Tân Thanh của Kiều Oánh Mậu, trước đó đã có
bốn năm bản do Hàng Gai khắc, và được gọi là bản Phường (136).và Kiều Oánh Mậu
tham khảo bản Kinh và bản Phường (Trần Văn Giáp,135), như vậy trước Kiều Oánh Mậu
đã có nhiều bản Phường.
Theo
địa phương, chúng ta gọi là bản Kinh và bản Phường, và các nhà biên khảo cũng
ghi chú như vậy, song ít nhất có bốn năm
bản Phường, vàlúc bấy giơ ít nhất có hai
bản kinh là bản của Đào Nguyên Phổ và bản của Kiều Oánh Mậu.
Sau khi Kiều Oánh Mậu in
truyện Kiều, đã có một bản Kiều nhan đề Kim Vân Kiều truyện chú, do vô danh
chú, in năm ất tị Thành Thái (1905) tại
huyện Chương Mỹ, Hà Đông, và bản Kim Vân Kiều tân truyện, ký hiệu VNB8, do Phúc
Văn Đường tàng bản, in năm Khải Định mậu ngọ (1918). Vậy đầu thế kỷ XX, tại đất
Bắc có it nhất 7 bản Kiều.
Bản
Kim Vân Kiều của Phạm Quý Thích có trước, sau đó mới truyền vào Huế, các bậc đế
vương và văn nhân tài tử sinh lòng yêu thích và cho khắc in.
Có
lẽ năm 1830 người ta đã in truyện Kiều tại Huế vì lúc này vua Minh Mạng có bài
Tổng thuyết. Đến năm 1871, vua Tự Đức viết bài Tổng từ, sửa chữa truyện Kiều và
cho khắc in. Phải chăng bản này đã đưọc đem tặng Đào Nguyên Phổ? Hoặc bản Đào
Nguyên Phổ là một bản khác? Vậy ít nhất, tại Huế ta thấy có hai bản Kinh.
Bản liệt kê của Trần Văn Giáp chỉ có một số ,
chứ không có nhiều các bản Kinh và bản Phường bởi vì trong thư viện không có,
hoặc đã tuyệt bản. Theo nhiều nhà nghiên cứu, bản Hoa Đường, và bản Kinh của
Đào Nguyên Phổ đã mất tích.Nhưng trong Truyện Kiều, Trần Trọng Kim đã dùng bản
Kinh và bản Phường để làm khảo dị. Vậy là trong tủ sách dân chúng và các nhà
trí thức, vẫn còn bản Kinh và bản Phường, Kiều
Oánh Mậu và Trần Trọng Kim tỏ ra rất khoa học khi làm khảo dị, và không
tự ý thêm bớt sủa chữa. Nhưng hai ông cũng như những nhà biên khảo về sau không
nói rõ bản Phường nào, bản kinh nào vì có nhiều bản Phường và nhiều bản Kinh.
Và
qua sự tìm hiểu này, chúng ta thấy những bản trên đều đã được sửa chữa, và cùng
mang một kiếp giang hồ trôi nổi của Thúy Kiều bạc mệnh, và đó cũng là số phận
long đong, và sự hóa thân của truyện Kiều:
1. Nguyễn Du sáng tạo: nguyên bản.
2. Phạm Quý Thích theo nguyên bản, rồi sửa
chữa: bản Phường
3. Các vua Nguyễn theo bản Phạm Quý Thích,
sửa chữa và ấn hành: bản Kinh.
Trong
các bản truyện Kiều, theo thiển kiến, quyển Kim Túy Tình Từ là nguyên bản của
truyện Kiều. Quyển này do Phạm Kim Chi sưu tập và chú thích, Nguyễn Thành Điểm
xuất bản tại Sài gòn năm 1917. Sau này, giáo sư Thuần Phong Ngô Văn Phát tức
thi sĩ Tố Phang đã tái bản khoảng1970 - 1973, có lẽ đó là tài liệu giảng dạy của
ông tại Đại Học Cần Thơ. Cùng một lúc, Phủ Quốc VụÏ Khanh, Sài gòn được sự giúp
đỡ của bác sĩ Phạm Kim Lương, thứ nam của ông Phạm Kim Chi đã ấn hành năm 1972
trong tủ sách Văn Hóa Tùng Thư .
Quyển này ra đời rất sớm vào bình minh của văn
chương quốc ngữ song không được chú ý vì cái tên Kim Túy Tình Từ nghe lạ hoắc.
Và có lẽ cũng vì cái tâm lý kỳ thị mà các sĩ phu đất Bắc trước 1945 đã không để
ý đến các tác phẩm xuất bản tại Nam Kỳ cho dù tác giả của nó là người của đất
Thăng Long ngàn năm văn vật! Buồn cười
nhất làkhoảng cuối 1974, trên tạp chí Bách Khoa, một người ( tôi đã quên bút hiệu)
có lẽ có ân oán giang hồ với Thuần Phong
đã viết bài mạt sát Thuần Phong và quyển này, cho rằng Thuần Phong là kẻ ăn
chơi trác táng, và quyển này là sách khiêu dâm ( Vành ngoài bảy chữ, vành trong
tám nghề). Người đó không biết rằng Thuần Phong là người tái bản, ông chỉ sao y
bản chánh của người xuất bản là Phạm Kim Chi và những chú thích là chính của
Nguyễn Du.
Người ta đã không xem kỹ,
dù chỉ là xem trang bìa, lại hung dữ hồ đồ kết tội Thuần Phong, mà tờ báo Bách
Khoa cũng thuộc loại khá lại đăng những bài như vậy!
Chúng tôi cho rằng quyển Kim Túy
Tình Từ là chân bản vì quyển này vốùn ở
trong tủ sách của gia đình Nguyễn Du.
Trong Lời báo dẫn, Phạm Kim Chi viết:
Tôi nhân vì
việc quan, có ra ở ba năm tại Hà Tịnh, là quê quán ông Nguyễn Du Đức hầu.May gặp
dịp đươc làm quen với cháu nhà ông ấy,
là ông tấn sĩ Mai, mượn đặng bổn chánh '' Kim Túy Tình Từ'' có chú dẫn điển tích rõ ràng''
Phạm Kim Chi được tiến sĩ Nguyễn Mai
là cháu của Nguyễn Du cho mượn sách, và cho phép in sách. Cụ Nghè còn vui vẻ viết
bài tựa bằng chữ Hán vào tháng giêng năm Duy Tân thứ 9 ( 1915 ) cho quyển truyện
Kiều của Phạm Kim Chi. Lời tựa này sau được Huỳnh Thúc Mậu dịch quốc ngữ đặt
vào đầu sách. Trong bài tựa này, mở đầu, cụ Nghè viềt về tiểu sử Nguyễn Du, và
việc viết truyện Kiều, sau nói về ông Phạm Kim Chi là phán sự toà muốn khắc in
truyện Kiều, và đây là bản ''gia truyền'' mà ông thường đọc hằng ngày (11). Ta
thấy quyển Kim Túy Tình Từ đã được gia đình Nguyễn Du gọi là'' bổûøn gia truyền'',
còn ông Phạm Kim Chi gọi là ''bổn chánh''.
Bản này có điểm đặc biệt nữa
là do Nguyễn Du chú thích bằng Hán văn, sau đó Phạm Kim Chi chú thích thêm và dịch
những chú thích của Nguyễn Du như lời giới
thiệu của Phạm Kim Chi bổn chánh '' Kim
Túy Tình Từ'' có chú dẫn điển tích rõ
ràng''.
Như trên đã trình bày, truyện
Kiều của Nguyễn Du được thế nhân sửa chữa và khắc in tự do. Ngay tên sách cũng
khác nhau.:
Kim
Vân Kiều truyện
Kim
Vân Kiều Tân Truyện
Đoạn
Trường Tân Thanh
Xem bản liệt kê trên, ta thấy phần lớn đều ghi
là Kim Vân Kiều truyện, Ngay quyển DTTT ký danh AB12 của Kiều Oánh Mậu hàng cuối
cùng cũng ghi Kim Vân Kiều chung, cộng
1628 liên (Trần Văn Giáp, 136).
Bản
Kim Vân Kiều truyện ký hiệu VNB60 trên trang sách có ghi bút lông hàng chữ:
Kim
Vân Kiều truyện, bản Bắùc Quốc Thanh Tâm Tài Nhân Lục. Tiên Điền diễn xuất quốc
âm danh Kim Vân Kiều Truyện, phụng Minh Mạng ngự lãm, cải vi Đoạn Trường Tân
Thanh (Trần Văn Giáp, tr.135). Như vậy, lúc đầu tên truyện là Kim Vân Kiều, sau
cải là Đoạn Trường Tân Thanh, do lệnh của vua Minh Mạng và các bản Kinh đều
theo đóø màgọi là Đoạn Trường Tân Thanh .
Trong
khi đó, Trần Trọng Kim viết ngược lại:
Truyện
Thúy Kiều này nguyên lúc đầu tác giả nhan lả ''Đoạn Trường Tân Thanh''. Sau
nghe đâu ông Phạm Quý Thích đổi lại là ''Kim Vân Kiều Tân Truyện''(vi).
Phải
chăng Trần Trọng Kim sai lầm?
CòØn
tên Kim Túy Tình Từ ? Tại sao xưa nay không nghe ai nói đến Kim Túy Tình Từ ?
Phải chăng do Phạm Kim Chi đặt ra? Trong tài liệu này, ta không thấy Nguyễn Mai
nói đến bốn chữ Kim Túy Tình Từ, mà chỉ nói
truyện Kim Trọng và Thúy Kiều.
Nguyễn Thạch Giang đã nghiên cứu Kim
TuÙy Tình TừØ, và cho biết có bản chép tay của gia đình cụ Nghè Mai, mà ông gọi
là bản Tiên Điền. Trong Truyện Kiều do ông khảo đính và chú thích, Hà Huy Giáp
đề tựa, ông đã cho biết tháng 10 năm 1962, ông đã vào Tiên Điền, gặp hậu duệ của
Nguyễn Du. Lúc này cụ Nghè Mai đã mất, cụ Lê Liêu ở chung cùng nhà đã cho mượn
bản Kiều chép tay. Theo ông Nguyễn Châu, cháu xa đời của Nguyễn Du, thì sinh thời
cụ Nghè Mai hay đọc quyển này (96-97). Như vậy, quyển này và quyển Phạm Kim Chi
cùng một gốc. Rất tiếc là ông Nguyễn Thạch Giang không nói đến cái tên Kim Túy
Tình Từ là do Nguyễn Du đặt hay Phạm Kim Chi sáng tạo. Theo sự khảo cứu của
Nguyễn Thạch Giang, quyển của Phạm Kim Chi và bản chép tay Tiên Điền rất giống
nhau.
Ông viết:
Đối chiếu, so sánh giữa hai bản, kết
quả như sau:
1.Cả
hai bản đều có 3.256 câu. Những câu của bản Kinh và những câu khác hẳn các bản
Kiều khác chép ở trong bản Phạm Kim Chi, thì ở bản Tiên Điền cũng ghi đúng như
thế. Giữa hai bản có 12 câu là khác nhau một đôi chỗ về cách phiên âm hay cách
nhận nhầm mặt chữ, nhưng đều có nghĩa cả.
2.
Phần chú thích, bản Phạm Kim Chi đã phiên âm và dịch ra đầy đủ, không bỏ sót một
chi tiết nào của bản Tiên Điền
3.
Đáng chú ý hơn cả là 563 chữ của Nguyễn hầu liệt truyện, cả hai bản hoàn toàn
giống nhau (96-98).
Việc
so sánh của Nguyễn Thạch Giang cho ta tin chắc bản quốc ngữ của Phạm Kim Chi
cùng với bản nôm chép tay Tiên Điền là chung một nguồn gốc. Dẫu sao, bản này
cũng như bản Tiên Điền cũng là bản chép lại sau này chứ không phải là thủ bản của
Nguyễn Du vì có thêm phần Nguyễn hầu liệt truyện của Đại Nam Chánh Biên Liệt
Truyện. Mà Chánh Biên Liệt Truyện Sơ Tập, quyển 20, mục 17 trong đó có tiểu sử
Nguyễn Du được viết xong năm Thành Thái nguyên niên 1889 ( chưa rõ năm khắc
in), tức sau khi Nguyễn Du mất khoảng 69 năm. So sánh Nguyễn hầu liệt truyện với
tiểu sử Nguyễn Du trong Đại Nam Chánh Biên Liệt Truyện thì giống nhau 90%. Có
thể người nhà Nguyễn Du đã tham khảo Liệt Truyện mà viết ra. Trong khi chờ đợi
những kết quả mới, chúng ta tạm xem bản Tiên Điền và bản Phạm Kim Chi là gần
nguyên tác của Nguyễn Du nhất.
Theo Nguyễn Thạch Giang, sự khác biệt
giữa các bản quốc ngữ và bản nôm không là bao nhiêu. Sự khác biệt chính yếu là
khác biệt giữa bản Kinh và bản Phường.Ông viết:
Vậy
theo đó giữa bản Kinh và bản Phường có gì khác nhau? Sự khác nhau chủ yếu là về
mặt chữ nghĩa hàm ý tu từ. Có chỗ chỉ khác nhau một hai chữ, có chỗ khác nhau cả
câu và có chỗ khác nhau cả một đoạn. Do đó mà số câu không đồng đều nhau; Tổng
số câu của bản Kinh theo lời chú đã nói là 3.258 câu, và tổng số câu của bản
Phường tiêu biểu là 3.254 câu(89).
Trần
Trọng Kim khi so sánh bản Phường vànguyên bản của Nguyễn Du đã nhận định:
Chắc
cũng có sửa đổi lại một vài câu, nhưng xem lời văn thì chỗ nào cũng một giọng cả.
Vì vậy chúng tôi thiết tưởng rằng lấy bản Phường làm cốt, thì có lẽ không sai lầm
là mấy.
Sau
đây, chúng tôi thử nghiên cứu bản Phạm Kim Chi và bản Trần Trọng Kim qua một
ngàn câu thơ phần đầu để xem xétsự khác biệt của hai bản này.
Bỏ
qua những khác biệt nhỏ nhặt về cách đọc chữ Hán và phát âm địa phương như lạc/nhạc;
chưn/chơn/chân; tính/tánh; tỏa/ khóa; vưng/ vâng; phũ phàng/ phụ phàng; kim
thoa/kim xoa; rời/ dời; vưng/ vâng; xa xôi/xa xuôi v. v.. chúng ta có kết quả như sau:
TRÂN
TRỌNG KIM - PHẠM KIM CHI
1. Số câu 3524
- 3526
2.
Khác một vài chữ
SỐCHỮ Câu TTK PKC
2 37 Êm
đềm Yêm niềm
1 50 vàng
vó rắc bủa rắc
1 77 nếp
tử nhiếp tử
3 78 Vùi
nông một nấm Bụi hồng một nắm
1 95 khấn
khứa khấn vái
2 96 Sụp
ngồi đặt cỏ Sụp ngồi vài gật
2 102 Lại
càng đứng lặng Lại còn đứng sững
1 160 Đố
lá Đỏ lá
1 178 rộn dồn
2 186 Tựa
ngồi Dựa nương
1 195 mái mé
1 272 dẫy đầy
2 319 Bậc
mây dón bước Thang mây nhơn bước
1 321 Giữ
ý Dỡ ý
1 325 Rũ
mòn gầy mòn
2 351 Thỉ
chung Năm trong
2 359 gắn
bó vừa gắn
1 365 nông
sờ nông trờ
3 374 biện
dâng, xa đem cần dưng, quỳ đem
2 497 Hoa
hương Ngọc lan
1 502 Dẽ
cho Để cho
1 529 Cửa
sài Cửa ngoài
3 582 Giọt
liễu, gối mai Khung cửi, gói mai.
1 585 Ai
buộc Bay buộc
2 586 Đàn
dập Đan rậm
1 614 dặn nhủ
2 616 Vạ
gió họa bốc
1 633 Thêm
tức Đương tức
2 651 Búa
rìu Phủ cân
2 782 Thấm
áo, tơ chia Thấm đá, tóc chia
2 803 Đêm
thu Điểm sầu
1 818 chọn soạn
2 863 Nỗi
mình Đánh liều
1 872 Mở
tiệc Gánh tiệc
1 911 Dặm
khách Cõi khách
2 925 Lơi
lả Bả lả
1 938 Đổi
hoa Đũa hoa
2 945 Vẩn,
bài Vượt, bày
1 948 Như
màu Những màu
1 952 sang
lạy thì lạy
1 967 Vô
nghĩa Vô sỉ
2 972 Nhập
gia Vào nhà
1 995 Rỉ
rằng Biểu rằng
66
chữ
3.
Khác nhau một câu.
CÂU TTK PKC
357 Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ Quạt vàng, khăn gấm,sẵn khi
414 Có người tướngsĩ đoán ngay một lời Cứ trông tướng pháp lắm thầy chê bai.
4.
Khác nhau nhiều câu (khác một đoạn).
TTK
351. Đem tin thúc phụ từ đường
Bơ
vơ lữ thấn, tha hương đề huề
Liêu
Dương cách trở sơn khê,
Xuân
đường kíp gọi sinh về hộ tang.
PKC
Mở xem thủ bút nghiêm đường,
Nhắn rằng: thúc phụ xa đàng mạng
chung.
Hãy còn ký táng Liêu Đông,
Cố hương khơi diễn ngàn trùng sơn
khê.
Rày đưa linh sấn về quê,
Thế nào con cũng phải về hộ tang.
TỔNG
KẾT:
Toàn
quyển: Bản TTK ít hơn 2 câu.
Số
chữ khác biệt trong 1000 câu: 108/7.000;
tỷ lệ 1,2%
Khác
nhau toàn câu : 6/1000; tỷ lệ 0,6%
Công
cuộc tìm kiếm cho thấy bản Phạm Kim Chi và bản chép tay của gia đình Nguyễn Du ở
Tiên Điền là một. Và qua sự khảo sát số câu, số chữ giữa bản Phạm Kim Chi và Trần
Trọng Kim- Bùi Kỷ, ta thấy giữa hai bản sự khác biệt rất nhỏ, khoảng 1% Suy rộng
ra, nguyên tác và các bản khác cũng không có sự khác biệt là bao. Sự khác biệt
chính là từ ngữ, là do phiên âm khác nhau, cách đọc tiếng Việt và tiếng Hán
khác nhau và do lỗi chính tả trong bản quốc ngữ. Cũng có thể là do chép sai, đọc
sai bản nôm. Việc sửa chữa các câu, các đoạn nếu có cũng rất it.
Dẫu sao, sự sửa
chữa từng chữ, tùng câu cũng chỉ là cách hành văn, cách tu từ có mục đích làm
cho rõ hơn, đẹp hơn. Như đoạn trên, nguyên bản 6 câu sửa thành bốn câu và lời lẽ
hay hơn nguyên bảøn. Có thể nói rằngø giá trị của các bản vẫn một chín, một mười.
Một điều đáng chú ý là các chữ khác nhau của bản này có thể giống với bản khác.
TấÁt cả như có một sự liên lạc và thân thuộc.
TÀI
LIỆU THAM KHẢO:
Đào
Duy Anh. Khảo Luận về Kim Vân Kiều.Quan Hải
Tùng Thư, Huế, 1943.
Nguyễn
Du. Truyện Thúy Kiều. Bùi Kỷ, Trần Trọng
Kim hiệu đính. Tân Việt, Sàigòn,
1973.
Nguyễn
Du. Truyện Kiều. Nguyễn Thạch Giang hiệu
đính. ĐH&THCN, Hà Nội, 1973.
Nguyễn
Du Kim Túy Tình Từ. Phạm Kim Chi chú
thích. Nguyễn Thành Điểm, Sàigòn, 1917.
Nguyễn
Du. Kim Túy Tình Từ. Thuần Phong xuất bản,
Saigon. 1971?.
Nguyễn
Du. Kim Túy Tình Từ. Phủ QVK, Saigon,
1972.
Trần
Văn Giáp. Tìm Hiểu Kho Sách Hán Nôm 2
quyển, KHXH, Hà NộÄi, 1984-1990.
Trần
Văn Giáp. Lược Truyện Các Tác Gia Việt Nam,
2quyển. KHXH, Hànội, 1971
(DÒNG
VIỆT # 18, 2005, CALIFORNIA, .206-220)
No comments:
Post a Comment