THƠ TRÀO PHÚNG =THƠ VƯƠNG TÂN = CUỘC ĐỜI HỒ CHÍ MINH
Monday, October 21, 2013
THƠ TRÀO PHÚNG
ÐẰNG SAU
Ðằng sau nụ cười là nước mắt
Ðằng sau nước mắt là niềm đau
Ðằng sau tình đầu là tan vở
Ðằng sau nỗi nhớ là tình yêu
Ðằng sau lời yêu là dối trá
Ðằng sau lạnh giá là khát khao
Ðằng sau chiêm bao là vở mộng
Ðằng sau biển rộng là bão giông
Ðằng sau cảm thông là thương hại
Ðằng sau khép lại là mở ra
Ðằng sau chúng ta là quá khứ
Ðằng sau quá khứ là...
Mệt quá...
Nói tóm lại là phải coi chừng sau lưng !!!`
COI CHỪNG SAU LƯNG
Sau lưng người đàn ông đẹp trai là
người đàn bà dể mang thai.
Sau lưng người đàn ông thành công là
người đàn bà ngồi không
Sau lưng người đàn ông ngoại tình là
người đàn bà ngồi rình
Sau lưng người đàn ông thất bại là
người đàn bà xúi dại
Sau lưng người đàn ông đa tài là
nhiều người đàn bà chân dài
Sau lưng người đàn ông bất lực là
người đàn bà tức bực
Sau lưng người đàn ông hư đốn là
người đàn bà thiếu thốn
Sau lưng người đàn ông nhu nhược là
người đàn bà láo xược
Sau lưng người đàn ông đi xa là
người đàn bà trăng hoa.
VƯƠNG TÂN * BÀI THƠ CHO CỬ
Bài thơ cho Cử
Người đầu lớp ta rời cõi thế
là Mạc ly Châu
Phạm đức Lơi
Trưởng phòng
nhì bộ tổng tham mưu
Tuẫn tiết sau ngày
30 tháng tư 75
Người thứ hai là
Băng Sơn Trần Quang Bốn
Tác giả những
món ngon Hà nội
Chết vì lao phổi
Người thứ ba là
Nguyễn Quôc Trinh
Tác giả tập
thơ Ươm Đẹp do Duy Thanh trình bầy
Chết vì không còn muốn sống
Người thư tư là
Nguyễn Văn Cử
Phi công ném
bom dinh Độc Lập năm 62
Rồi đi tù
Cộng Sảm 10 năm cuối cùng sang Mỹ
Chết vì bị ung thư
Lớp ta còn lại ba người
Vương Đàm ,Vương Tân , vàDuy Lam
Vương Đàm ở Tân Phú Saigon viết sử
Duy Lam đi tù cải tạo rồi sang Mỹ vẽ tranh vợ đep
Vương Tân về Mỹ
Tho nghiền ngẫm sấm Trang Trình
Cười hố hố:năm Ngựa
tới rồi trận""rã đám""
vô thiên lủng trò vui
VƯƠNG TÂN
SƠN TRUNG * CUỘC ĐỜI CỦA BÁC
SƠN TRUNG * CUỘC ĐỜI CỦA BÁC
I. LỜI NÓI ĐẦU
Trong khi các ông Việt cộng và vài ông Pháp, Mỹ khen ngợi bác thì anh em ta phải bịt mũi bưng tai!
Bọn họ tức giận bảo bọn ta là phản động, là tay sai của Pháp Mỹ. Người
Pháp là giống người văn minh lịch sự nhất thế giới, văn chương bóng bảy,
tư tưởng cao siêu thế mà Jean Paul Sartre hạ một câu rất ư là văn sĩ
thế giới, rất ư là triết gia hiện sinh:« Tout anticommuniste est un chien »( Tất cả những ai chống cộng đều là chó"!.
Theo Wikipedia, Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, nguyên quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán. Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.
Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy. Từ đó ông bắt đầu viết nghiên cứu và trở thành nhà nghiên cứu phê bình. Ông từng làm chủ nhiệm bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nguyễn Đăng Mạnh là chủ biên sách giáo khoa văn học lớp 11 và 12 chương trình cải cách giáo dục 1980-1992.Hiện ông đang sống tại Sai gòn.
Nguyễn Đăng Mạnh được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. Ông nổi tiếng gần đây là nhờ quyển hồi ký có viết một vài chi tiết về chủ tịch Hồ Chí Minh và các quan chức trong chính phủ của đảng cộng sản Việt Nam".
Trong Hồi Ký, ông phê bình thẳng thắn một số nhân vật, bọn công an văn
nghệ chửi rủa một vài tiếng rồi thôi, ông vẫn bình bình an an, không bị
trù dập, không bị trừng trị như các nhà văn trong Nhân Văn Giai Phẩm,
hay như Trần Độ, Trần Thư, Nguyễn Kiến Giang. Người như thế ắt là người
tốt, đảng viên trung kiên, gương mẫu. Lấy tài liệu của ông thì chắc
không ai bảo mình xuyên tạc, là làm tay sai của đế quốc Mỹ.Và viết theo
tài liệu của một danh nhân của "đảng ta" như thế, ắt mình cũng được thơm
lây. Với ý nghĩ tích cực này, tôi hăng hái viết về bác theo tài liệu
của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh.
II. BẢN CHẤT CỦA BÁC
Cuộc đời của bác là cuộc đời của một kịch sĩ. Bác luôn đóng kịch, luôn luôn diễn xuất. Nguyễn Đăng Mạnh viết:
Như đã nói, vì lí do chính trị, Hồ Chí Minh nhiều khi phải diễn kịch,sống cứ phải “diễn” như thế, kể cũng khổ. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. “Diễn” tức là bị tước đi của mình quyền sống tự do chứ còn gì nữa! Liệu đã ai hiểu cho ông cụ nỗi khổ này?Những trò diễn của Hồ Chí Minh nói chung có tác dụng chính trị rất tốt đối với tầng lớp bình dân. Nhưng đối với trí thức, có khi lại phản tác dụng.(1)
Giáo sư Nguyễn Đăng Manh viết theo ngôn ngữ trí thức cho nên gọi hành vi của bác là " diễn", là "đóng kịch". Nhưng ngôn ngữ bình dân thì phải gọi là bác xạo, dối trá, lừa bịp đúng như nhận định của các ông Mikhail Gorbachev (2), Adlai E. Stevenson (3), Winston Churchill (4), và bà Angela Merkel (5) về chủ nghĩa và con người cộng sản.
Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng bác mất tự do nghĩa là bác bị bắt
buộc phải diễn xuất. Tôi không nghĩ như thế. Bác diễn xuất vì bác thích
đóng kịch, bác thích dối trá. Cũng như một diễn viên hài là tự anh ta
muốn đóng vai hài, muốn làm thằng hề chọc cười thiên hạ. Không ai bắt
buộc anh ta vì trong văn nghệ, thiếu gì bộ môn như ca, nhạc, cải
lương..., anh ta có tự do lựa chọn.
GS Nguyễn nói đúng. Diễn xuất như thế chỉ lừa được hạng bình dân chứ
không lừa được hạng trí thức. Hèn chi mà cộng sản ghét trí thức vì hạng
trí thức không bao giờ tin tưởng cộng sản, không bao giờ bị cộng sản lừa
bịp. Nói như vậy chỉ là nói tổng quát, chứ đi sâu vào thì trong đời
thiếu gì trí thức chạy theo cộng sản để rồi ôm hận như Trần Đức Thảo,
Nguyễn Mạnh Tường, Trương Tửu, Đào Duy Anh, Dương Bạch Mai,Trương Như
Tảng và đám Mặt trận GPMN! Và hạng bình dân bá tánh cũng không ngu đâu.
Có thể họ bị lừa trong mấy ngày tháng đầu, nhưng lâu rồi họ trong thực
tế họ cũng biết cộng sản gian manh tàn ác. Làm HTX một ngày, người nông
dân giỏi nhất chỉ được một ký lúa tức là hai lon sữa bò gạo, ăn không
no , it nhất cũng phải ba lon gạo. Rồi cá mắm, rau dưa , quần áo,
thuốc men, nhà cửa, đảng đâu có cung cấp cho họ. Rõ là đảng bóc lột tận
xương tủy....Mà đâu phải lãnh liền, phải cuối mùa mới nhận công lao
động. Sống qua thời quân chủ, thực dân, và cộng sản, người dân cũng biết
ai xấu, ai tốt. Chẳng qua thời buổi "đà đè trên ngọn cỏ" mà phải cam chịu mà thôi!
Tất cả những hành vi, những hoạt động của bác sẽ kể sau đây đều là do bác diễn chứ không phải con người thật của bác. Bác không bao giờ có con người thật !
III . NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA BÁC
1. BÁC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết một điều rất đặc biệt mà xưa nay chưa ai nói. Đó là việc bác trước khi sang Pháp đã đi Trung Quốc.
- Còn chuyện xuất dương của Hồ Chí Minh? Có phải lần đầu tiên ra nước ngoài là đi Pháp từ cảng Nhà Rồng?
Anh Nguyễn Nguyên (tức Nguyễn Ngọc Lương), một cán bộ tình báo cao cấp của ta, cho tôi biết, Nguyễn Tất Thành lần đầu ra nước ngoài là sang Trung Quốc theo đường dây của Phan Bội Châu. Tất Thành đóng vai một người bán nước mắm, từ Nghệ An ra – giao liên là cô Chu Bích Viêm, tức bà Cả Chính (Nguyễn Nguyên đã gặp bà Cả Chính). Cơ sở cách mạng của Phan Bội Châu ở Hải Phòng lúc bấy giờ là hai cô Nhung và Sâm. Còn cơ sở ở Móng Cái là hai cô con gái ông Ký nhà đoan tên là Yến và Nhạn. Bà Cả Chính đã từng đưa Nguyễn Tất Thành qua Hải Phòng, Móng Cái, sang Trung Quốc gặp Lý Đông A ở Liễu Châu. Hồi ấy, ở Việt Nam chưa có phong trào cộng sản. Sau này, cụ Nguyễn Sinh Sắc mới nhờ cụ Phan Chu Trinh bảo lãnh cho Nguyễn Tất Thành đi Pháp.(6)
Anh Nguyễn Nguyên (tức Nguyễn Ngọc Lương), một cán bộ tình báo cao cấp của ta, cho tôi biết, Nguyễn Tất Thành lần đầu ra nước ngoài là sang Trung Quốc theo đường dây của Phan Bội Châu. Tất Thành đóng vai một người bán nước mắm, từ Nghệ An ra – giao liên là cô Chu Bích Viêm, tức bà Cả Chính (Nguyễn Nguyên đã gặp bà Cả Chính). Cơ sở cách mạng của Phan Bội Châu ở Hải Phòng lúc bấy giờ là hai cô Nhung và Sâm. Còn cơ sở ở Móng Cái là hai cô con gái ông Ký nhà đoan tên là Yến và Nhạn. Bà Cả Chính đã từng đưa Nguyễn Tất Thành qua Hải Phòng, Móng Cái, sang Trung Quốc gặp Lý Đông A ở Liễu Châu. Hồi ấy, ở Việt Nam chưa có phong trào cộng sản. Sau này, cụ Nguyễn Sinh Sắc mới nhờ cụ Phan Chu Trinh bảo lãnh cho Nguyễn Tất Thành đi Pháp.(6)
Bác lúc này đã liên hệ với tổ chức Phan Bội Châu, nhưng sau này theo
cộng sản, bác phủ nhận và giấu diếm mọi liên hệ với phe Quốc Gia. Có lẽ
lúc đó bác chỉ làm một thủy thủ trên thuyền bán nước mắm của xứ Nghệ để
mưu sinh. Nhưng sang Tàu thấy Tàu nghèo nàn nên bác thích đi Tây giàu
sang hơn, dễ kiếm tiền hơn. Đúng như nhận định của các giáo sư phe quốc
gia, bác sang Pháp không phải cứu nước như phe cộng sản quảng cáo ầm ĩ.
Các giáo sư Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngự Chiêu khám phá hai lá thư của bác
gửi cho bộ thuộc địa và tổng thống Pháp xin vào trường Thuộc Địa cho ta
biết tâm tư nguyện vọng của bác là muốn làm tay sai cho Pháp như một số
người thời đó suy tính:
"Sao bằng đi học làm thông phán,Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò !
Trong khi Tản Đà, Phan Khôi, Bùi Kỷ miệt mài theo cựu học thì cụ Bảng nghe theo lời một linh mục cho hai trai theo Tân học. Vì vậy, bác đã chọn con đường theo tây chứ không phải làm cách mạng. Sau này theo Tây không được thì bác theo Nga vậy.
2. BÁC BỊ QUÂN QUỐC DÂN ĐẢNG TRUNG QUỐC BẮT VÀ NGỤC TRUNG NHẬT KÝ:
GS Nguyẽn Đăng Mạnh viết:
Đến
xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây thì bị bọn Hương cảnh Trung
Quốc bắt (ngày 27 – 8 – 1942).Không phải Ông Hồ không có giấy tờ hợp lệ.
Hồ Chí Minh không thể sơ xuất như thế được. Hồ Chí Minh bị bắt vì khám
trong người, cảnh sát Tầu phát hiện có rất nhiều đôla. Nghe nói hồi ở
PắcBó, có người đã thấy ông phơi đôla cho khỏi ẩm mốc. Bây giờ qua Trung
Quốc, ông đem đôla đi để mua vũ khí cho Việt Minh.(7)
Nhưng theo bác thì bác bị bắt vì họ nghi bác sang để phá hoại Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh hội:
Trong nhà tù này Cụ Hồ được biết ở Liễu Châu có tổ chức “Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội”. Cụ được biết rằng mình bị cầm tù lâu hơn nữa vì người ta nghi Cụ sang Trung Quốc để phá tổ chức đó.(8)
Hai lý do này khác nhau, cho nên rõ là hai người khác nhau. Người viết Ngục Trung Nhật Ký là Hán gian, còn người viết Những Mẫu Chuyện về Hồ Chủ tịch là Việt gian phá hoại “Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội” của Nguyễn Hải Thần và Trương Bội Công.
Và ông cũng nói rằng Nhật Ký Trong Tù viết vào lúc này.Thế nhưng bản Nhật Ký Trong Tù
của bác lúc thì đề 1932-1933, lúc thì ghi 1942-1943? Phải chăng bác
cũng đóng tuồng? Giáo sư Lê Hữu Mục cho là Ngục Trung Nhật Ký là của
người Tàu cho nên mới mới gọi là Hán gian, nếu người Việt thì là Việt
gian chứ. Rất nhiều ngườik lầm vì bị Việt cộng bịp. Không cần đọc Ngục Trung Nhật Ký thì cũng đủ hiểu rõ tác phẩm này là một gian kế của bác và bọn tay sai. Nếu bác ngồi tù 1942 thì sao lại có hàng 1932-1933?
Trần Dân Tiên cho biết bác bị giam 14 tháng nhưng không nói rõ bác bị bắt năm nào. Tờ Tuổi Trẻ cho biết
Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam trong các nhà lao của tỉnh Qủang Tây. Trong thời gian 13 tháng bi tù, Người đã viết tập thơ “Ngục trung nhật ký" (Nhật ký trong tù) với 133 bài thơ chữ Hán. Tháng 9 năm 1943, Người được trả tự do.(9)
Như vậy, tác phẩm Ngục TrungNhật Ký là của ai? của Hồ Tập Chương hay của một ông Hán gian nào? Về tập thơ này, sự tích cũng ly kỳ và loanh quanh, rõ là có gian dối . GS Nguyễn Đăng Mạnh cho biết:
" Về tập Nhật kí trong tù, có người nói, ông Hồ đánh mất ngay sau khi ra khỏi tù. Thực ra không phải. Ngày 16 – 9 -1943, ông Hồ được trả lại tự do, cuốn Nhật kí trong tù vẫn được ông giữ cẩn thận.
Ngày 14 – 9 – 1955, ông đưa tác phẩm này cho ông Nguyễn Việt, trưởng ban tổ chức triển lãm cải cách ruộng đất tại phố Bích Câu: “Tôi có quyển sổ tay cách đây mười mấy năm còn giữ được đến bây giờ, các cô, các chú xem có triển lãm được thì dùng”. Nguyễn Việt đưa vào triển lãm, bầy ở phòng (10)
Nếu Ngục Trung Nhật Ký là của bác thì sao bọn đàn em dám sửa chữa lung tung, mỗi lần in là có thay đổi it nhiều. Giáo sư Lê Hữu Mục cho là tập thơ này có LAI LỊCH BẤT MINH. Ông nhận định như sau:
Đây là tất cả lịch sử của cuốn Ngục Trung Nhật Ký: Sau 1945 có mộtngười từ miền núi về Thủ Đô run run giao cho nhà cầm quyền một cuốn sổ tay bìa xanh đã bạc màu, bảo đó có lẽ là tập thơ của một chiến sĩ cáchmạng nào đó. Cuốn sổ được trao lại cho Viện Bảo Tàng Cách Mạng ViệtNam cất giữ tại Phòng Mặt Trận Thống Nhất Dân Tộc Phản Đế và Mặt Trận Việt Minh.Không ai biết danh tính người nông dân miền núi đó, cũng không ai nói là lòng tốt của anh, hay ít nhất chuyến đi xa của anh từ miền núi về đến đồng bằng, rồi từ đồng bằng về đến Thủ Đô có được đền bù hay không, người ta cũng không biết đến tên tuổi của ngƣời đứng ra nhận quyển sổ, ngày nhận quyển sổ đó, không ai thèm ghi ?
Như thế là thế nào ? Như thế có nghĩa là cuốn số đó nhất định không mang tên Hồ chí Minh, nhất định không, bởi vì con người lúc nào cũng chủ trương ‘’không có, không thấy, không biết’’ ấy dại gì mà để tên mình vào một cuốn sổ cho kẻ thù của mình biết. Chữ viết nhất định cũngkhông phải của Hồ chí Minh, vì nếu nghi ngờ là của Hồ chí Minh thì những ông Phạm văn Đồng, Võ nguyên Giáp, Vũ Anh đã nhận ra cũng như năm1943, họ đã nhận ra chữ họ Hồ trong bài. Tân xuất ngục, học đăng sơn (Mới ra tù, tập leo núi). Những đề tài ghi trong cuốn sổ chắc cũng không có gì đặc biệt bởi vì từ 1945 đến 1959, không một chuyên viên nào trong Viện Bảo Tàng Cách Mạng Việt Nam (Viện Louis Finot cũ) đã lưu ý đến nó.(11)
Theo Trần Đắc Thọ, hồi ở Pac Bó, Bác giao quyển Ngục Trung Nhật ký cho Hồ Viêt Thắng giữ. Sau Hồ Viết Thắng trao lại cho bác (12)
Ôi một quyển sách thời hiện đại chứ phải thời thượng cổ đâu mà có ba xuất xứ trái ngược như thế!Rõ ràng là có gian dối nên mới ra nông nỗi này.
Theo GS Lê Hữu Mục, Trần dân Tiên, mà mãi đến nay ta mới biết chính là Hồ chí Minh, ngay từ những năm đầu kháng chiến chống Pháp, đã viết Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, kể khá tỉ mỉ về thời gian Hồ chí Minh bị giam trong các nhà tù ở Quảng Tây, cũng cho biết ở trong tù Hồ có làm thơ, nhưng Trần dân Tiên không nói đến tập thơ. Tố Hữu trong báo cáo đọc trước đại hội lần thứ hai của đảng, tháng 2.1951, hết lời ca ngợi văn Hồ Chủ Tịch trong những quyển sách giáo dục tư tưởng, trong những lời hiệu triệu, những bức thư...nhưng hoàn toàn không nói đến truyện, cũng không nói đến thơ. Không ai biết ‘’bác’’ có tập thơ. Mãi đến năm 1958, sau khi đã dẹp xong vụ Nhân Văn-Giai Phẩm, và để đề phòng những vụ nổi dậy khác có thể bùng nổ bất cứ lúc nào, Trung ương Đảng Cộng Sản trong đó có ủy viên chính thức Tố Hữu, anh hùng trong vụ dẹp Nhân Văn-Giai Phẩm vừa qua, mới nhận thấy nhu cầu cấp bách là phải tăng cường tậptrung quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay lãnh tụ.
Cho đến năm 1958, Hồ Chí Minh chỉ mới viết được khoảng trên dưới 30 bài văn vần, phần nhiều là những bài vè kháng chiến mà giá trị thi ca khó đƣợc những nhà thơ nhà văn như Hoàng Cầm, Trần Dần, Văn Cao, Nguyễn Mạnh Tường chấp nhận.Làm sao cho tổng số các bài thơ đƣợc nhiều hơn gấp đôi gấp ba ?(13)
Đúnglà như vậy. Thơ quốc ngữ bác chỉ có vài chục bài thì làm sao có trăm bài thơ Hán văn?Cái thời các cụ ta làm thơ Hán văn lần cuối là thời của Phan Thanh Giản,Trương Đăng Quế, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương , Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền ..là thời Thịnh Nguyễn. Qua thời Tản Đà, Phan Khôi thì chẳng thấy có tập thơ Hán Văn nào. Cậu Ba lúc này ở vào thời Nguyễn mạt, Hán học suy tàn, thành thử vốn liếng chẳng là bao, nên không thể làm thơ Hán văn trăm bài như thế. Hồ Tuấn Hùng trong" Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo" cho biết Nguyễn Ái Quốc đã chết năm 1932, Hồ Chí Minh sau 1933 là Hồ Tập Chương, người Miêu Lật, Đài Loan được Stalin và Mao Trạch Đông dựng lên để xâm chiếm Việt Nam và thế giới. Hồ Tập Chương là người Đài Loan cho nên làm thơ Hán văn là chuyện dễ hiểu.
GS Lê Hữu Mục viết:"
Làm sao cho các bài thơ thực sự có chất thơ xứng đáng là tập thơ của mộtngười cộng sản vĩ đại, hơn nửa thế kỷ đã không ngừng phấn đấu cho lýtưởng cộng sản chủ nghĩa, cho tổ quốc, cho loài người ? Thế là họ nghĩngay đến cuốn sổ tay vô danh bìa màu xanh, họ kéo nó ra khỏi giấc ngủ
2
yên lành của nó trong Viện Bảo Tàng Cách Mạng, họ chuẩn bị mọi cách để có thể giao cho nó thi hành một nhiệm vụ lịch sử độc đáo: Nhiệm vụ khẳng định và đề cao thi tài của lãnh tụ Hồ chí Minh ‘’muôn vàn kính yêu’’.Ta thử nhìn cuốn sổ tay gần hơn, tờ bìa màu xanh đã bạc màu, vào năm 1945 mà nó đã bạc màu thì cuốn sổ này, nếu là của Hồ chí Minh, thì nó phải ở trong tay ông đã lâu, ít nhất là phải mười, mười lăm năm về trước. Trong đầu cuốn sổ ghi bốn chữ Hán Ngục Trung Nhật Ký dưới bốn chữ này là hai hàng số 29.8.1932/10.9.1933, không biết là tác giả hay ai ghi, ở dưới hai hàng số là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt vần trắc, kèmtheo một hình vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ lên cao.
Phần bên trong có tất cả 47 trang ghi hơn 100 bài thơ. Những trang cuối ghi một số mục nhỏ có tính chất thời sự. Tên tác giả hoàn toàn không có (14).
Không phải riêng chúng ta mà bên phe cộng sản còn có Đặng Thai Mai nghi ngờ về bác và tập thơ. Họ Đặng nghi ngờ về thái độ của bác trong tù qua các câu thơ trong Ngục Trung Nhật Ký và lời lẽ của Trần Dân Tiên viết về ngục Quảng Tây khác biệt nhau , và rõ nét nhất là sự khác biệt giữa các hàng số ở bìa sách.
Giáo sư Lê Hữu Mục viết:
Trong không khí tán tụng tưng bừng náo
nhiệt ấy, chỉ có nhà văn Đặng thai Mai là giữ được thái độ tương đối
ngay thẳng nhưng vẫn không tránh được đây đó vài từ ngữ thậm xưng. Ông
đã phát hiện được ‘’trong trường hợp cấu tạo nên Ngục Trung Nhật Ký một
vài nét ly kỳ’’, một vài tình tiết lạ lùng không ăn khớp với nhau và
không hợp với luận lý của ông. Câu chuyện bắt đầu có lẽ vào những năm
1958-1959. Nhà văn Đặng thai Mai vừa được bầu làm Chủ Tịch Hội Liên Hiệp
Văn Học Nghệ Thuật
Việt Nam. Tố Hữu vừa đập tan bọn Nhân Văn-Giai Phẩm và vừa trực tiếp
5
tổng kết một cuộc đấu tranh quan trọng
trong văn nghệ bằng bản cáo toàn diện Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá
hoại Nhân Văn-Giai Phẩm trên mặt trận văn nghệ. Cũng trong thời gian
này, Đặng thai Mai dành hết thì giờ vào việc hoàn tất cuốn Văn thơ Phan
Bội Châu, thần tựợng một thời
của ông. Nhà văn cũng vừa cho in xong
cuốn Trên đường học tập và nghiên cứu tập I thì được Trung ương Đảng Ủy
Nhiệm hiệu đính bản Việt dịch Ngục Trung Nhật Ký do nhà thơ Nam Trân
thực hiện.
Trước kia, vào năm 1955, khi đọc cuốn
Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch do Trần dân Tiên viết,
Đặng thai Mai rất chú ý đến những đoạn nói về Hồ Chủ Tịch bị bắt giam,
một lần ở Hồng Kông năm 1932-1933 và lần ở Quảng Tây năm 1942-1943. Đọc
đoạn văn của Trần dân Tiên nói về những ngày tù của Hồ chí Minh ở Quảng
Tây, nào là cụ Hồ bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vòng xích, đi mãi..đi
mãi nhưng vẫn không biết đi đâu… Dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua
truông...Gian khổ như vậy
nhưng cụ vẫn vui vẻ, thỉnh thoảng cụ Hồ làm thơ v.v...và so sánh những
đề tài thơ được nói đến trong đoạn văn này với nội dung của Ngục Trung
Nhật Ký, Đặng thai Mai hoàn toàn tin tưởng, đúng như Ban Tuyên Giáo đã
quyết định, Hồ chí Minh thực sự là tác giả của tập thơ Ngục Trung Nhật
Ký. Nhưng trong thời gian hiệu đính bản dịch kéo dài hàng mấy tháng,
Đặng thai Mai có dịp đọc tập thơ một cách toàn bộ và kỹ lưỡng hơn, nhiều
câu hỏi dồn dập từ bóng tối của tiềm thức hiện ra và có tác dụng làm
cho đầu óc ông bị xáo trộn. Sự xáo trộn càng ngày càng dữ dội nhất là
khi ông suy nghĩ về những con số thời gian đề ở ngoài bìa cuốn sổ tay: 29.8.1932, 10.9.1933.(15)
Đặng Thai Mai đã hỏi bác về các hàng số khác nhau ở bìa sách, bác đuối lý không trả lời.Sau này Hồ Đức Thành cũng hỏi như Đặng Thai Mai về hàng số 1932-1933 và 1942-1943, bác trả lời một cách nói liều:"Mình muốn đánh lạc hướng, ai hiểu thế nào thì hiểu".(16) . Như vậy là bác không thành thực, và đảng cộng sản cũng gian dối khi nói thế này, khi nói thế khác. Âu cũng là do bác "diễn" quá nên bể mánh!
Một vấn đề khác rất quan trọng là thời gian bác ngồi tù ở Quảng Tây. Khi Võ Nguyên Giáp nói về tin bác chết có đoạn tiết lộ như sau:
Tại sao những thời gian nói đến trong tập thơ đều có liên quan xa gần
đến những ngày bị giam cứu ở Quảng Tây năm 42-43 mà ngoài bìa lại để là
năm 32-33 ? Đó là chính tác giả đã đề ra hay do một người khác ? Người
khác ấy là ai ? Tại sao dám đề những con số kỳ quặc ấy vào tác phẩm của
vị chủ tịch tối cao của quốc gia ? Ông đem câu chuyện hỏi Võ nguyên Giáp
đúng lúc ông Tướng này đang chuẩn bị cho người ta ghi lại bài ký của
ông nói về Hồ Chủ Tịch, người cha của quân đội cách mạng Việt Nam.
Võ nguyên Giáp kể: ‘’Chúng tôi lên đường công tác Bác cũng ra ngoài
nước. Một hôm, ở Ngân Sơn, nhận đựợc thư hỏa tốc của anh Phạm văn Đồng,
mở ra, thấy tin...Bác...đã mất ở trong ngục...Tôi còn nhớ, sau mấy hôm
bối rối ấy, tôi lại tiếp tục xuống châu Ngân Sơn...ít lâu sau, chúng tôi
bỗng nhận được một tờ báo ở Trung Quốc gởi về. Bìa tờ báo ấy có mấy
hàng chữ, đúng nét chữ Bác, viết: ‘’Chúc chư huynh ở nhà mạnh khỏe và cố
gắng công tác. Ớ bên này bình yên...’’ Thế mà đã làm chúng tôi phải mấy
tháng trời ngao ngán, đau thương, lo lắng...Sau một thời gian, chúng
tôi tiến về Châu Chợ Rã...sang Đông Viên, đến Nghĩa Tá, rồi thẳng về
chân làng Cóc phối hợp với các chiến sĩ của anh Chu văn Tấn...Sau đó,
tôi trở về đến Cao Bằng thì vừa Tết. Tết đây là mồng một tháng giêng năm
Quí Mùi, tức là ngày 5.2.1943.
Giả thiết Hồ chí Minh bị bắt ở Phố Túc Vinh, trấn Thiên Bảo vào ngày 29.8.1942 như các nhà nghiên cứu cộng sản đã qui định, thì trước ngày 5.2.1943 một hai tháng, tức cuối năm 1942, họ Hồ đã được tướng Trương Phát Khuê tha về. Như vậy, theo Võ nguyên Giáp, Hồ chỉ bị bắt giam ba hay bốn tháng chứ không hơn. Nếu như vậy, Đặng thai Mai suy
6
nghĩ, Bác Hồ không thể là tác giả của Ngục Trung Nhật Ký được, vì thời gian trong tập thơ này kéo dài mãi đến tháng 8, tháng 9.1943 mới chấm dứt. (17)
3. BÁC ĐÓNG KỊCH TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY.
GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: "Ông Hồ cũng thích hút thuốc lá. Và chỉ quen hút thuốc lá ngoại, thuốc lá
127
Mỹ. Ông đã bị chi bộ phê bình và bắt hút thuốc nội. Sau thấy ông ho quá, lại cho hút thuốc ngoại như cũ. Anh Hoàng Tuệ kể với tôi chuyện này: hồi kháng chiến chống Pháp, đi công tác ban đêm, tình cờ anh đi cùng với một đoàn người chở thuốc lá ngoại từ vùng tề ra cho cụ Hồ, có bộ đội đi kèm để bảo vệ. Hoạ sĩ Dương Bích Liên, hồi cùng ở với ông Hồ ở Việt Bắc, thấy ông thường hút thuốc lá ngoại, uống rượu Tây và uống sữa tươi (Người ta nuôi một con bò để lấy sữa cho ông).
Theo Trần Đăng Ninh (Tô Hoài kể lại), ông Hồ ở phủ chủ tịch, thỉnh thoảng lại đóng bộ complet, cravate, chống ba toong đi dạo một lúc trong khuôn viên cho đỡ nhớ – hẳn là nhớ sinh hoạt hồi ở Paris. (18)
127
Mỹ. Ông đã bị chi bộ phê bình và bắt hút thuốc nội. Sau thấy ông ho quá, lại cho hút thuốc ngoại như cũ. Anh Hoàng Tuệ kể với tôi chuyện này: hồi kháng chiến chống Pháp, đi công tác ban đêm, tình cờ anh đi cùng với một đoàn người chở thuốc lá ngoại từ vùng tề ra cho cụ Hồ, có bộ đội đi kèm để bảo vệ. Hoạ sĩ Dương Bích Liên, hồi cùng ở với ông Hồ ở Việt Bắc, thấy ông thường hút thuốc lá ngoại, uống rượu Tây và uống sữa tươi (Người ta nuôi một con bò để lấy sữa cho ông).
Theo Trần Đăng Ninh (Tô Hoài kể lại), ông Hồ ở phủ chủ tịch, thỉnh thoảng lại đóng bộ complet, cravate, chống ba toong đi dạo một lúc trong khuôn viên cho đỡ nhớ – hẳn là nhớ sinh hoạt hồi ở Paris. (18)
Ôi bác khuyên
mọi người cần kiệm liêm chính, sống giản dị, đi đâu bác cũng mang bô
kaki bạc màu và đi đôi dép râu. Bác đóng đúng vai một chiến sĩ vô sản,
một lãnh đạo giản dị, gần dân, nhưng than ôi, tài liệu của GS. Nguyễn
Đăng Mạnh cho biết tất cả chỉ là diễn kịch. Chính tôi cũng nghe trong
thời kháng chiến, bô đội ăn uống kham khổ, sĩ quan Việt Cộng ăn chung
với lính nhưng sau đó bọn họ đi hộin ý, hội báo thì ăn riêng mâm cao cỗ
đấy! Trong quyển " Về R", Kim Nhật cũng cho biết trong chiến khu D, Việt
Cộng có đủ mọi thứ xa xỉ, và bọn cao cấp sống như bậc đế vương.
4. ÔNG THÁNH KHỔ TU VÀ TÌNH DỤC
Cái kim để trong bọc lâu ngày cũng sẽ lòi ra. Câu này nói về những việc
giấu diếm, lừa đảo rồi sau thiên hạ cũng biết. Câu này cũng có thể áp
dụng cho cuộc đời bí mật của bác. Bác luôn tuyên bố rằng bác hy sinh
hạnh phúc cá nhân cho độc lập tự do của dân tộc. Đi đâu bác cũng tuyên
bố bác độc thân. Bác tuyên bố cả hàng ngàn lần .Câu này bác nói thì đứa
trẻ lên ba cũng đã nghe quen.
Ngày 24-5-1948, sau giờ làm việc, buổi tối
Bác mời cơm một số thành viên Hội đồng Chính phủ. Trong lúc vui vẻ, một
đồng chí Bộ trưởng mạnh dạn nhắc khéo Bác về chuyện gia đình riêng, Bác
trả lời: "Mình chẳng phải thần thánh gì, cũng như tất cả mọi người
thôi. Nhưng trong hoàn cảnh hiện nay thì còn điều kiện nào mà nghĩ đén
gia đình", rồi Bác cười vui: "Thôi, gia đình nhỏ không thể được thì ta
cứ lo xây dựng gia đình lớn vậy!".
Đầu năm 1950, trong lúc chờ các thành viên đến họp Chính phủ bên bếp lửa hồng, Bác bỗng buột miệng nói: "Thật là ấm cúng!", đồng chí Phan Anh thưa với Bác: "Đúng vậy ạ, ấm lửa hồng nhưng trước hết ấm tình người" Bác nói vui với đồng chí: "Nếu có thím ở đây hay chú về với thím thì còn ấm hơn nhiều!". Nhân dịp nói về đề tài chuyện gia đình, đồng chí Phan Anh đã hỏi Bác: "Thưa, sao Bác không lập gia đình?", Bác cười: "Chú tưởng tôi là ông thánh sao? Như mọi người, tôi cũng quý cuộc sống gia đình lắm chứ!".
Tháng 4-1950, khi Bác đến tham dự Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ I, chị em phụ nữ đã hỏi Bác về việc tại sao Người chưa lập gia đình và tiêu chuẩn người vợ của Bác như thế nào, Bác vui vẻ trả lời rất thoải mái: “Người đó phải đẹp và là người có thể giúp Bác trong công việc”.
Sau chiến dịch Trung du tháng 1-1951, Bác đến thăm và nói chuyện với các chiến sĩ Đại đoàn Sông Lô. Trước lúc chia tay, Bác hỏi xem ai có muốn thêm ý kiến gì không, lúc ấy bỗng một chiến sĩ buột miệng: "Thưa Bác, sao Bác không có vợ ạ?". Nghe thấy vậy, các cán bộ Đại đoàn lo lắng, anh em xôn xao, nhưng Bác vui vẻ trả lời: "Bác chưa lấy vợ đấy chứ! Có phải là Bác không có vợ đâu? Tuy vậy, Bác đã có cả một gia đình rất đầm ấm, đó là nhân dân cả nước, trong đó có Đại đoàn của các chú!". Anh em chiến sĩ vỗ tay hoan hô ầm vang.
Giáp tết âm lịch 1951, Bác đến thăm Văn phòng phủ Thủ tướng đang ở bản Vèn (Bắc Cạn). Trong lúc mọi người đang quây quần nói chuyện, bỗng một đồng chí đứng dậy xin phép phát biểu: "Thưa Bác, tại sao Bác không lập gia đình?", Bác trả lời: "Bác cũng là người như các chú, Bác cũng muốn có đời sống gia đình đầm ấm. Nhưng các chú xem hoàn cảnh của Bác không cho phép Bác lập được gia đình, đó là điều thiệt thòi cho Bác mà Bác đâu có muốn thế!", rồi Bác cười: "Bây giờ thì muộn rồi. Bây giờ gia đình Bác là tất cả các cô, các chú, là tất cả bà con đồng bào. Không có gia đình riêng thì Bác lấy gia đình chung làm cái vui của Bác...".
Trong thời gian tập kết ra Bắc, luật sư người Nam bộ Nguyễn Thành Vĩnh được gặp Bác Hồ nhiều lần. Một buổi tối, anh mạnh dạn: "Bác cho con hỏi một việc riêng tư của Bác?", Bác trả lời: "Trí thức rào đón ghê quá! Muốn hỏi gì thì chú cứ hỏi đi, Bác sẽ trả lời". Luật sư nói rõ ý: "Thưa, Bác bôn ba nhiều nơi, chắc không phải không gặp một người phụ nữ nào vừa ý Bác. Tại sao Bác không lấy vợ?". Bác Hồ nhìn luật sư hồi lâu rồi hỏi lại: "Tôi biết chú có vợ và ba con. Hàng ngày chú có phải lo cho vợ con chú không?", luật sư đáp có, Bác cười rồi nhỏ nhẹ nói: "Bác cũng chỉ là con người bình thường. Có vợ sẽ phải lo cho vợ, có con sẽ phải lo cho con. Mà như vậy thì còn ngày giờ đâu lo cho dân được nữa, chú hiểu không?". Câu trả lời ấy làm luật sư Vĩnh nghẹn ngào trào nước mắt. (19)
GS. Nguyễn Đăng Mạnh viết:" Tôi nghĩ Hồ Chí Minh thực bụng, không hề coi mình là ông thánh, nghĩa là chỉ muốn được là người với những nhu cầu như của mọi người bình thường" (20)
Đầu năm 1950, trong lúc chờ các thành viên đến họp Chính phủ bên bếp lửa hồng, Bác bỗng buột miệng nói: "Thật là ấm cúng!", đồng chí Phan Anh thưa với Bác: "Đúng vậy ạ, ấm lửa hồng nhưng trước hết ấm tình người" Bác nói vui với đồng chí: "Nếu có thím ở đây hay chú về với thím thì còn ấm hơn nhiều!". Nhân dịp nói về đề tài chuyện gia đình, đồng chí Phan Anh đã hỏi Bác: "Thưa, sao Bác không lập gia đình?", Bác cười: "Chú tưởng tôi là ông thánh sao? Như mọi người, tôi cũng quý cuộc sống gia đình lắm chứ!".
Tháng 4-1950, khi Bác đến tham dự Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ I, chị em phụ nữ đã hỏi Bác về việc tại sao Người chưa lập gia đình và tiêu chuẩn người vợ của Bác như thế nào, Bác vui vẻ trả lời rất thoải mái: “Người đó phải đẹp và là người có thể giúp Bác trong công việc”.
Sau chiến dịch Trung du tháng 1-1951, Bác đến thăm và nói chuyện với các chiến sĩ Đại đoàn Sông Lô. Trước lúc chia tay, Bác hỏi xem ai có muốn thêm ý kiến gì không, lúc ấy bỗng một chiến sĩ buột miệng: "Thưa Bác, sao Bác không có vợ ạ?". Nghe thấy vậy, các cán bộ Đại đoàn lo lắng, anh em xôn xao, nhưng Bác vui vẻ trả lời: "Bác chưa lấy vợ đấy chứ! Có phải là Bác không có vợ đâu? Tuy vậy, Bác đã có cả một gia đình rất đầm ấm, đó là nhân dân cả nước, trong đó có Đại đoàn của các chú!". Anh em chiến sĩ vỗ tay hoan hô ầm vang.
Giáp tết âm lịch 1951, Bác đến thăm Văn phòng phủ Thủ tướng đang ở bản Vèn (Bắc Cạn). Trong lúc mọi người đang quây quần nói chuyện, bỗng một đồng chí đứng dậy xin phép phát biểu: "Thưa Bác, tại sao Bác không lập gia đình?", Bác trả lời: "Bác cũng là người như các chú, Bác cũng muốn có đời sống gia đình đầm ấm. Nhưng các chú xem hoàn cảnh của Bác không cho phép Bác lập được gia đình, đó là điều thiệt thòi cho Bác mà Bác đâu có muốn thế!", rồi Bác cười: "Bây giờ thì muộn rồi. Bây giờ gia đình Bác là tất cả các cô, các chú, là tất cả bà con đồng bào. Không có gia đình riêng thì Bác lấy gia đình chung làm cái vui của Bác...".
Trong thời gian tập kết ra Bắc, luật sư người Nam bộ Nguyễn Thành Vĩnh được gặp Bác Hồ nhiều lần. Một buổi tối, anh mạnh dạn: "Bác cho con hỏi một việc riêng tư của Bác?", Bác trả lời: "Trí thức rào đón ghê quá! Muốn hỏi gì thì chú cứ hỏi đi, Bác sẽ trả lời". Luật sư nói rõ ý: "Thưa, Bác bôn ba nhiều nơi, chắc không phải không gặp một người phụ nữ nào vừa ý Bác. Tại sao Bác không lấy vợ?". Bác Hồ nhìn luật sư hồi lâu rồi hỏi lại: "Tôi biết chú có vợ và ba con. Hàng ngày chú có phải lo cho vợ con chú không?", luật sư đáp có, Bác cười rồi nhỏ nhẹ nói: "Bác cũng chỉ là con người bình thường. Có vợ sẽ phải lo cho vợ, có con sẽ phải lo cho con. Mà như vậy thì còn ngày giờ đâu lo cho dân được nữa, chú hiểu không?". Câu trả lời ấy làm luật sư Vĩnh nghẹn ngào trào nước mắt. (19)
GS. Nguyễn Đăng Mạnh viết:" Tôi nghĩ Hồ Chí Minh thực bụng, không hề coi mình là ông thánh, nghĩa là chỉ muốn được là người với những nhu cầu như của mọi người bình thường" (20)
Ở điểm này, GS Nguyễn Đăng Mạnh biện hộ nhưng mà biện hộ sai vì bác
luôn tỏ ra cao cả, không chút trần tục như ai. Bác bô bô cái miệng tôi
là thánh khổ tu, không hề biết mùi vị đàn bà. Nhưng rồi tin tức xì ra
thét rồi ai cũng biết bác có hàng tá vợ con.Người dân bắt đầu cười cợt
và báo đảng cũng bắt đầu phanh phui, nhưng người ta vẫn cố gắng dập tắt
ngọn lửa bùng cháy, cho nên bà Kim Hạnh của Tuổi Trẻ bị kỷ luật. Một số
thủ hạ của bác nhảy vô chữa cháy, nói rằng đừng chê trách bác vì bác
cũng là một con người, mà con người thì ai cũng cần ăn ngủ. Các vị này
tỏ ra nhân đức vô duyên vì không ai ngăn cấm bác lấy vợ.
Người ta chê trách bác vì các lẽ sau:
-Tại sao các ông cộng sản nhưLê Duẩn, Trần Văn Trà luôn đề cao đạo đức cách mạng nhưng lây nhiều vợ, lại vợ con nhà địa chủ? Tại sao các ông năm thê bảy thiếp lại chỉ trich văn học lãng mạn, và đầy đọa sinh viên, học sinh, cán bộ, binh sĩ, công nhân làm thơ tình hoặc hẹn hò yêu đương?
-Tại sao bác lại muốn đóng vai vị thánh khổ tu? Bác có vợ thì nói là có vợ, sao lại giấu diếm, dối trá. Đó là tội dối trá đã thành tật trong con người bác. Các sư phụ của bác như Lenin, Stalin, Mao đều có vợ, không lẽ những người này là thấp hèn mà bác thì cao cả ư?
Người ta chê trách bác vì các lẽ sau:
-Tại sao các ông cộng sản nhưLê Duẩn, Trần Văn Trà luôn đề cao đạo đức cách mạng nhưng lây nhiều vợ, lại vợ con nhà địa chủ? Tại sao các ông năm thê bảy thiếp lại chỉ trich văn học lãng mạn, và đầy đọa sinh viên, học sinh, cán bộ, binh sĩ, công nhân làm thơ tình hoặc hẹn hò yêu đương?
-Tại sao bác lại muốn đóng vai vị thánh khổ tu? Bác có vợ thì nói là có vợ, sao lại giấu diếm, dối trá. Đó là tội dối trá đã thành tật trong con người bác. Các sư phụ của bác như Lenin, Stalin, Mao đều có vợ, không lẽ những người này là thấp hèn mà bác thì cao cả ư?
-Bác không những lấy một vợ mà bác chung chạ với nhiều người. Như vậy,
theo pháp luật Mỹ bác phạm tội song hôn đa hôn. Còn theo dân chơi Việt
Nam thì bác là tay "chơi chạy".
-Bác dùng địa vị chủ tịch, bắt các địa phương dâng gái. Võ Văn Kiệt đã
đem gái trong Nam ra thăm bác, nhưng thực tế đó là một sự tiến cống của
thời quân chủ. Như vậy là bác lạm dụng quyền thế, địa vị để thỏa mãn
tình dục.
-Bác thích gái 15 tuổi. Tại Việt Bác bác dùng thiếu nữ vị thành niên làm
cung phi và cận vệ. Theo luật pháp bây giờ bác phạm tội xâm phạm tình
dục trẻ vị thành niên...
-Tội nặng nhất là bác đã chơi cả các chị em cô Xuân rồi giết họ. Như
vậy, bác phạm tội sát nhân. Trong vụ này, bác và Trần Quốc Hoàn là đồng
phạm.
Những điều trên, GS Nguyễn Đăng Mạnh cũng nói đến.
(1). NGUYỄN THỊ HẰNG
Năm 1965, Mỹ cho không quân ra đánh phá miền Bắc. Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá, là một trọng điểm oanh tạc của chúng. Anh chị em dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng phối hợp cùng với pháo binh tải đạn và bắn máy bay giặc. Nổi lên có hai nữ dân quân được tuyên dương công trạng xuất sắc: Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng. Năm ấy, tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại học Sư phạm Vinh ra thực
126
tập ở trường Lam Sơn, Thanh Hoá, sơ tán ở ngoại ô thị xã. Tôi đưa mấy sinh viên văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng. Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo, cao ráo. Cô cho xem bức hình chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ, oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp Bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nội, đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành trình qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng, anh dẫn đường lại bảo, cô chờ ở đây, người khác sẽ đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng, anh dẫn đường nói, cô ngồi đây, Bác xuống bây giờ. Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han gì về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu hỏi đầu tiên của vị Chủ tịch nước là: “Cháu có buồn đi tiểu, Bác chỉ chỗ cho mà đi” Câu chuyện của Nguyễn Thị Hằng về chủ tịch Hồ Chí Minh hôm đó, tôi nhớ nhất chi tiết này.(21)
Năm 1965, Mỹ cho không quân ra đánh phá miền Bắc. Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá, là một trọng điểm oanh tạc của chúng. Anh chị em dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng phối hợp cùng với pháo binh tải đạn và bắn máy bay giặc. Nổi lên có hai nữ dân quân được tuyên dương công trạng xuất sắc: Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng. Năm ấy, tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại học Sư phạm Vinh ra thực
126
tập ở trường Lam Sơn, Thanh Hoá, sơ tán ở ngoại ô thị xã. Tôi đưa mấy sinh viên văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng. Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo, cao ráo. Cô cho xem bức hình chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ, oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp Bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nội, đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành trình qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng, anh dẫn đường lại bảo, cô chờ ở đây, người khác sẽ đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng, anh dẫn đường nói, cô ngồi đây, Bác xuống bây giờ. Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han gì về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu hỏi đầu tiên của vị Chủ tịch nước là: “Cháu có buồn đi tiểu, Bác chỉ chỗ cho mà đi” Câu chuyện của Nguyễn Thị Hằng về chủ tịch Hồ Chí Minh hôm đó, tôi nhớ nhất chi tiết này.(21)
Dù chúng ta là người đa dâm , trong buổi gặp đầu tiên, không ai lại hỏi giai nhân:"Cô có buồn đi tiểu, tôi chỉ chỗ cho mà đi."
Bác ở trong chủ tịch phủ, là dinh thư to lớn của Pháp để lại. Bác không
ở trong đó vì sợ máy móc Pháp Mỹ để lại nghe lén và chụp hình. Bác cho
làm nhà sàn. Dù là nhà sàn cũng rất rộng rãi, có kẻ hầu hạ vào ra. Trong
trường hợp này, bác có thể bảo gia nhân dắt cô gái vào phòng vệ sinh,
sao bác phải đich thân dắt cô Hằng vào trong toillete? Bác lịch sự hay
sàm sỡ quá đáng?
Tại sao, gặp một nữ anh hùng , bác không hỏi về thành tích mà lại hỏi
cái đó, việc đó? Tại sao khi tiếp nữ nhân, các cán bộ đều biến mất, chỉ
để một mình bác với các cô gái?
Cái dâm đãng và sàm sỡ của ông Hồ đã truyền đến thủ hạ của ông. Bọn họ là khuôn mặt thứ hai của ông. Chủ làm sao, nô làm vậy.
Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác và Hoàng Dung còn tổ chức cho chúng tôi gặp ông Vũ Kỳ, thư kí riêng của cụ Hồ. Cuộc gặp Vũ Kỳ không giúp tôi biết thêm gì về Hồ Chí Minh. ấn tượng để lại chỉ là hình ảnh của chính Vũ Kỳ. Ông bắt chước tác phong của cụ Hồ từ cách ăn mặc, cách nói năng. Có cái áo Tôn Trung Sơn khoác ngoài không mặc lại vắt lên vai. Đi guốc. Câu đầu tiên ông hỏi chúng tôi: “Các đồng chí có bao nhiêu nữ?”
Anh Nguyễn Khải có lần gặp Vũ Kỳ cũng có nhận xét y như thế: Để râu dài. áo cánh lụa. Đi guốc. Cầm quạt phe phẩy...
Tôi nghĩ bụng, đã là gia nhân thì bao giờ cũng là gia nhân. Gia nhân của người thường hay gia nhân của vua chúa thì cũng thế. (22)
Ngày nay, cái tham ô, gian ác, tinh thần nô lệ Tàu, tinh thần bán nước của ông rõ ràng đã truyền đến cho bọn Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng .
(2). NÔNG THỊ XUÂN
Chung quanh Hồ Chí Minh, đến nay vẫn còn rất nhiều điều bí ẩn không biết đến bao giờ mới được làm sáng tỏ.
- Chẳng hạn, chuyện vợ con thế nào? Trung Quốc đã công bố Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Rồi chuyện cô Hà Thị Xuân người dân tộc Tày và các con (Trung và Trinh gì đó). Ông Trần Độ cho biết, vì cô Xuân cứ đòi chính thức hoá, người ta bèn giao cho Trần Quốc Hoàn thủ tiêu cả ba chị em. Chuyện này nhiều người biết. Có người đã viết ra như Vũ Thư Hiên trong cuốn Đêm giữa ban ngày. Riêng tôi được biết do giáo sư Ngô Thúc Lanh được ông Văn Tân kể cho nghe và truyền đạt lại, hai là do một giáo sư dạy Sử ở Đại học Sư phạm Hà Nội, ba là Dương Thu Hương, bốn là ông Trần Độ. Nhưng gần đây có người điều tra ra vụ việc này rất tỉ mỉ, rõ ràng, và công bố cụ thể trên internet: cô Xuân bị thủ tiêu vì hai lý do: một là cô đòi chính thức hoá: điều này phải do Đảng quyết định, mà Đảng thì không thể chấp nhận. Hai là cô bị Trần Quốc Hoàn hãm hiếp nhiều lần. Hoàn tuy đã đe doạ cô, nhưng vẫn sợ bị cô tố cáo. Hắn sai Tạ Quang Chiến đập chết, rồi ban đêm, đặt xác cô ở quãng đường từ Nhật Tân đi Chèm, bố trí một xe ô tô cán lên, tạo ra một vụ tai nạn giao thông giả. Còn ba chị em cô Xuân là ba chị em họ. Một cô tên Nguyệt, một cô tên Vàng. Hai cô này cũng bị thủ tiêu vì đều biết chuyện. Nguyệt mất tích, không rõ bị thủ tiêu ở đâu. Còn cô Vàng thì bị đập chết và quăng xác xuống sông Bằng Giang, Cao Bằng.(23)
Chuyện này thì cả nước đều biết mà công đầu là của Vũ Thư Hiên. Ôi chuyện này thì quá tệ. Từ bậc anh hùng cứu nước, từ ông thánh khổ tu, bác trở thành con yêu râu xanh. Bác có tội đã đành mà đảng cộng sản cũng phải chịu trách nhiệm. Thôi thôi đừng nói chuyện đạo đức bác Hồ nữa người ơi!
Sơn Trung
_______Cái dâm đãng và sàm sỡ của ông Hồ đã truyền đến thủ hạ của ông. Bọn họ là khuôn mặt thứ hai của ông. Chủ làm sao, nô làm vậy.
Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác và Hoàng Dung còn tổ chức cho chúng tôi gặp ông Vũ Kỳ, thư kí riêng của cụ Hồ. Cuộc gặp Vũ Kỳ không giúp tôi biết thêm gì về Hồ Chí Minh. ấn tượng để lại chỉ là hình ảnh của chính Vũ Kỳ. Ông bắt chước tác phong của cụ Hồ từ cách ăn mặc, cách nói năng. Có cái áo Tôn Trung Sơn khoác ngoài không mặc lại vắt lên vai. Đi guốc. Câu đầu tiên ông hỏi chúng tôi: “Các đồng chí có bao nhiêu nữ?”
Anh Nguyễn Khải có lần gặp Vũ Kỳ cũng có nhận xét y như thế: Để râu dài. áo cánh lụa. Đi guốc. Cầm quạt phe phẩy...
Tôi nghĩ bụng, đã là gia nhân thì bao giờ cũng là gia nhân. Gia nhân của người thường hay gia nhân của vua chúa thì cũng thế. (22)
Ngày nay, cái tham ô, gian ác, tinh thần nô lệ Tàu, tinh thần bán nước của ông rõ ràng đã truyền đến cho bọn Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng .
(2). NÔNG THỊ XUÂN
Chung quanh Hồ Chí Minh, đến nay vẫn còn rất nhiều điều bí ẩn không biết đến bao giờ mới được làm sáng tỏ.
- Chẳng hạn, chuyện vợ con thế nào? Trung Quốc đã công bố Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Rồi chuyện cô Hà Thị Xuân người dân tộc Tày và các con (Trung và Trinh gì đó). Ông Trần Độ cho biết, vì cô Xuân cứ đòi chính thức hoá, người ta bèn giao cho Trần Quốc Hoàn thủ tiêu cả ba chị em. Chuyện này nhiều người biết. Có người đã viết ra như Vũ Thư Hiên trong cuốn Đêm giữa ban ngày. Riêng tôi được biết do giáo sư Ngô Thúc Lanh được ông Văn Tân kể cho nghe và truyền đạt lại, hai là do một giáo sư dạy Sử ở Đại học Sư phạm Hà Nội, ba là Dương Thu Hương, bốn là ông Trần Độ. Nhưng gần đây có người điều tra ra vụ việc này rất tỉ mỉ, rõ ràng, và công bố cụ thể trên internet: cô Xuân bị thủ tiêu vì hai lý do: một là cô đòi chính thức hoá: điều này phải do Đảng quyết định, mà Đảng thì không thể chấp nhận. Hai là cô bị Trần Quốc Hoàn hãm hiếp nhiều lần. Hoàn tuy đã đe doạ cô, nhưng vẫn sợ bị cô tố cáo. Hắn sai Tạ Quang Chiến đập chết, rồi ban đêm, đặt xác cô ở quãng đường từ Nhật Tân đi Chèm, bố trí một xe ô tô cán lên, tạo ra một vụ tai nạn giao thông giả. Còn ba chị em cô Xuân là ba chị em họ. Một cô tên Nguyệt, một cô tên Vàng. Hai cô này cũng bị thủ tiêu vì đều biết chuyện. Nguyệt mất tích, không rõ bị thủ tiêu ở đâu. Còn cô Vàng thì bị đập chết và quăng xác xuống sông Bằng Giang, Cao Bằng.(23)
Chuyện này thì cả nước đều biết mà công đầu là của Vũ Thư Hiên. Ôi chuyện này thì quá tệ. Từ bậc anh hùng cứu nước, từ ông thánh khổ tu, bác trở thành con yêu râu xanh. Bác có tội đã đành mà đảng cộng sản cũng phải chịu trách nhiệm. Thôi thôi đừng nói chuyện đạo đức bác Hồ nữa người ơi!
Sơn Trung
CHÚ THÍCH
1. Nguyễn Đăng Mạnh. Hồi Ký, chương V, tr.127
2. Mikhail Gorbachev :"I have devoted half of my life for communism. Today, I am sad to say that The Communist Party only spreads propaganda and deceives."
Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng cộng sản. Hôm nay tôi đau buồn mà thú nhận rằng: cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.
3.Adlai E. Stevenson : Communism is the corruption of a dream of justice.
Cộng sản là sự sự sụp đổ của giấc mơ công bằng.
4.Winston Churchill. : Socialism is a philosophy of failure, the creed of ignorance, and the gospel of envy, its inherent virtue is the equal sharing of misery.
Chủ nghĩa xã hội là một triết lý thất bại, là một tín điều ngu dốt, và là phúc âm đố kị, bản chât của nó chia đều đau khổ.
5. German Chancellor Angela Merkel :"The communists make the people deceitful "
6. Nguyễn Đăng Mạnh,130
7.Nguyễn Đăng Mạnh,123.
8. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. tr. 56
9. http://tuoitre.vn/Cuoc-doi-Su-nghiep-Tu-tuong/201522/tieu-su-chu-tich-ho-chi%C2%A0minh.html
10. Nguyễn Đăng Mạnh. 125.
11. Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
12. Trần Đắc Thọ.Những điều ta chưa biết về Ngục trung nhật ký cũng như về quá trình dịch thơ Ngục trung nhật ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh
http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3384%3Anhng-iu-ta-cha-bit-v-ngc-trung-nht-ky-cng-nh-v-qua-trinh-dch-th-ngc-trung-nht-ky-ca-ch-tch-h-chi-minh&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi
13. Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
14. Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
15. Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
16.+ Phạm Duy Trưởng. Từ Ngục trung nhật ký đến Nhật ký trong tù. An Ninh Biên Giới. http://bienphong.com.vn/BaoBienPhong/32/383/383/19354/Tu-Nguc-trung-nhat-ky-den-Nhat-ky-trong-tu/anbg.aspx
+Trần Đắc Thọ.Những điều ta chưa biết về Ngục trung nhật ký cũng như về quá trình dịch thơ Ngục trung nhật ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh
http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3384%3Anhng-iu-ta-cha-bit-v-ngc-trung-nht-ky-cng-nh-v-qua-trinh-dch-th-ngc-trung-nht-ky-ca-ch-tch-h-chi-minh&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi
17. Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
18. Nguyễn Đăng Mạnh, 128.
19. NGUYỄN THIÊN THỤ * HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ.
Chương VII. HỒ CHÍ MINH, ĐẠO ĐỨC VÀ THỦ ĐOẠN.
20. Nguyễn Đăng Mạnh, 127
21. Nguyễn Đăng Mạnh, 127
22. Nguyễn Đăng Mạnh, 128
23.Nguyễn Đăng Mạnh, 129.
PHỤ LỤC
Những điều ta chưa biết về Ngục trung nhật ký cũng như về quá trình dịch thơ Ngục trung nhật ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhân một dịp được đi nghỉ ở Quảng Ninh ba
tuần lễ, có nhiều thì giờ nhàn rỗi, tôi đã sang Hòn Gai tìm mua sách báo
về đọc, trong số đó có cuốn Nhật ký trong tù (NKTT) của Bác Hồ, tái bản
năm 1983. Tôi có quyển NKTT in lần đầu tiên năm 1960, nhưng vẫn mua
quyển vừa nói để xem có gì khác trước, vì tôi có bản chụp nguyên tác của
Bác Hồ với tiêu đề Ngục trung nhật ký (NTNK), tôi đã đọc kỹ và khi đem
đối chiếu với bản dịch, tôi có những thắc mắc mà mãi đến nay vẫn chưa
được giải đáp. May ở thư viện nhà nghỉ có bản in năm 1960, nên việc so
sánh cũng thuận tiện.
Nhân tu chính các bản dịch của các Nhà xuất bản mà có nhiều người có ý kiến, tôi đã xem lại bản dịch đầu tiên của Nhà xuất bản Văn hóa phát hành vào dịp kỷ niệm Bác Hồ tròn 70 tuổi (19-5-1960). Lần phát hành ấy, bản dịch chỉ có 114 bài (kể cả 1 bài không có trong NTNK là bài Mới ra tù tập leo núi). So với nguyên tác 133 bài, lần xuất bản năm 1960 đã để lại 20 bài không dịch.
Kể từ năm 1960, hàng triệu bản đã được ấn hành để dùng trong các trường Phổ thông trung học và Đại học, song nội dung vẫn sử dụng bản dịch năm 1960 nên vẫn còn những chỗ thiếu, chỗ dịch sai... thậm chí có chỗ còn sửa văn của Bác. Đó là một điều không thể chấp nhận về mặt văn bản học. Bản năm 1983 có dịch thêm mấy bài, song các bài đã dịch từ năm 1960 hầu như vẫn giữ nguyên như cũ.
Có lần tôi đã tìm hỏi đồng chí Vũ Kỳ là Bí thư của Bác Hồ (Theo quy định, đồng chí Vũ Kỳ có nhiệm vụ nhận những công văn, giấy tờ, kể cả thư riêng gửi lên Bác và khi Bác trả lời cũng do Văn phòng đồng chí Vũ Kỳ vào sổ, nhập phong bì chuyển đi). Đồng chí Vũ Kỳ cho tôi biết: “[đồng chí] không hề nhận được giấy tờ của ai xin ý kiến sửa đổi thơ Bác”, và tất nhiên cũng không có hồi âm của Bác chuyển qua đồng chí Vũ Kỳ. Duy, khoảng đầu năm 1960, Văn phòng Phủ Chủ tịch có nhận được bản thảo tập NKTT đã được dịch ra thơ quốc văn với đề nghị “Bác xem và cho ý kiến”. Đồng chí Vũ Kỳ vội mang trình với Bác, Bác không xem và bảo: “Chú đọc cho Bác nghe mấy bài”. Đồng chí Vũ Kỳ mở tình cờ mấy trang và đọc cho Bác nghe. Được 3 bài, Bác ra hiệu ngừng và nói: “Chú trả lại ngay cho nơi gửi” và nói; “Thơ các chú dịch hay hơn thơ Bác”. (Lời đồng chí Vũ Kỳ, có được ghi âm).
Tôi nghĩ tìm hiểu được Bác Hồ viết nhật ký như thế nào và số phận tập Nhật ký đã lênh đênh ra sao cũng là một điều bổ ích và lý thú.
Tháng 9 năm 1996, trong cuộc họp Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ủy ban Hành chính Bắc Bộ (1946 - 1996) có các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Xiển... dự, tôi được gặp cụ Hồ Đức Thành(1). Cụ Thành năm ấy đã 85 tuổi, từng làm Biện sự xứ ở Long Châu (Trung Quốc) để giúp các tổ chức cách mạng Việt Nam cuối những năm 30, đầu những năm 40 thế kỷ này khi cần liên hệ với chính quyền của Tưởng Giới Thạch. Công khai, cụ còn đi dạy chữ Hán cho học sinh Trung Quốc để lấy tiền hoạt động.
Mùa hè năm 1943, cụ đã về Lam Sơn (Cao Bằng) gặp đồng chí Lã tức Bắc Vọng, tức Hoàng Đức Thạc là Bí thư Liên tỉnh ủy Cao - Bắc – Lạng. Cụ đã báo cáo tình hình công tác của mình ở Long Châu, được đồng chí Lã cho nghe tình hình trong nước, giao cho một số nhiệm vụ, trong đó có việc “bằng mọi cách tìm ra tung tích Ông Cụ (Bác Hồ); Kết quả ra sao, báo tin về nước ngay”. (ở nhà lúc ấy, nghe phải một nguồn tin thất thiệt cho là Bác Hồ không còn nữa, nên ai cũng lo lắng, bán tín bán nghi). Trở lại Long Châu, cụ Hồ Đức Thành vội đến tìm hiểu ở các nhà chức trách Trung Hoa dân quốc, song không ai biết tin gì (Lúc này, Bác Hồ của chúng ta đang trên đường bị “đệ giải” loanh quanh hết huyện này sang huyện khác của tỉnh Quảng Tây, nên không ai rõ tung tích). Mãi đến đầu trung tuần tháng 9 năm 1943, họ mới cho biết Hồ Chí Minh đã được trả lại tự do tại Liễu Châu. Cụ Hồ Đức Thành vội thu xếp đi Liễu Châu ngay và đã được gặp Bác Hồ ở Hợp tác xã của Đệ tứ Chiến khu do Trương Phát Khuê làm Tư lệnh.
Như vậy, cụ Hồ Đức Thành được gặp Bác Hồ vào khoảng cuối trung tuần tháng 9 năm 1943 sau khi Bác Hồ được trả tự do độ 9, 10 ngày và là một trong số ít người được gặp lại Bác sớm nhất, sau khi Bác ra tù. Bác Hồ, theo lời cụ Hồ Đức Thành, lúc ấy rất yếu, đi không vững. Bác được họ bố trí cho ở ngay trong Hợp tác xã quân đội (giống như kiểu các “căng tin” của ta thời bao cấp, có tổ chức bán cơm bữa cho ai muốn dùng). Bác Hồ được hưởng chế độ ưu đãi, nên có lúc ngồi ăn chung với các sĩ quan của Tướng Trương Phát Khuê(2).
Đồng chí Hồ Đức Thành với cương vị là Biện sự xứ, hằng ngày được vào Hợp tác xã gặp Bác Hồ, có khi ở lại cả ngày. Chuyến ấy, đồng chí Hồ Đức Thành ở lại Liễu Châu khoảng 20 ngày. Đồng chí báo cáo với Bác Hồ tình hình công tác ở Long Châu, nghe Bác Hồ giảng giải, phân tích những điều chưa hiểu rõ hoặc làm chưa tốt trong công tác Cách mạng ở hải ngoại, nghe Bác nhận xét về một số nhân vật Trung Hoa dân quốc ở Quảng Tây, về các hoạt động của Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam... Được độ hai tuần lễ, câu chuyện vãn dần. Căn buồng của Bác Hồ chỉ rộng hơn 10 mét vuông, có kê một giường gỗ không đến nỗi hẹp lắm, một bàn nhỏ và một ghế gỗ. Một bận đồng chí Hồ Đức Thành và Bác Hồ cùng nằm trên giường nhìn lên trần nhà, đột nhiên Bác hỏi Hồ Đức Thành: “Chú có đếm được số ngói trên trần không?” Hồ Đức Thành nhìn kỹ lại rồi đáp: “Thưa Cụ, tôi chịu”. Bác Hồ liền nói: “Thế mà tôi đếm được đấy; tôi chia mái ngói ra từng ô nhỏ rồi đếm, nhân lên và cộng lại”.
Có lần, Bác hỏi Hồ Đức Thành: “Chú có làm thơ không?” - “Thưa Cụ có”, đồng chí Hồ Đức Thành đáp.
- “Chú đọc tôi nghe một bài!” - Hồ Đức Thành dè dặt thưa: “Thưa Cụ, bài này tôi mới làm, chưa được hoàn chỉnh, xin Cụ phủ chính cho ạ!” Rồi Hồ Đức Thành đọc:
THĂM BÁC VỪA THOÁT NẠN
Nhớ Bác những ngày tại Liễu Châu,
Ra tù mươi bữa khóc ôm nhau!
Thân hình gầy guộc đi không vững,
Mái tóc lưa thưa lại lở đầu.
Đôi mắt lung linh ngời ánh sáng,
Từng lời ấm ấp đậm tình sâu.
Gông cùm, xiềng xích không lay chuyển,
Quyết dựng cơ đồ, chí vút cao!
- “Hừ ! chú này thật đa sự !” Bác nói, rồi chuyển ngay sang chuyện khác.
Chính ở thời điểm này, một buổi sáng, Bác Hồ đã cho đồng chí Hồ Đức Thành xem tập Ngục trung nhật ký. Nó được đóng bằng những tờ giấy báo cắt ra khâu lại, chữ được viết bằng bút máy, khổ giấy to hơn quyển NTNK bằng giấy bản, hiện lưu trữ ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Xét về mặt văn bản học, quyển mà đồng chí Hồ Đức Thành xem mới đích thực là chính bản; bản lưu trữ hiện nay ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam chỉ là á bản. Theo lời cụ Thành, khi chép lại, Bác Hồ có sửa. Chẳng hạn, bài Khai quyển, bài mở đầu tập NTNK đã được Bác Hồ viết như sau ở chính bản:
KHAI QUYỂN
Lão phu bản bất sính ngâm thi,
Nhân vị ngục trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi ma tuế nguyệt ,
Ngâm thi đẳng đãi tự do thì.
Bác Hồ khi chép lại, đã sửa thành:
Lão phu nguyên bất ái ngâm thi,
Nhân vị tù trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật,
Thả ngâm thả đãi tự do thì.
Bác Hồ lại cho các đồng chí Hồ Đức Thành biết: bài Vấn thoại, bài thứ 10 trong tập NTNK, được làm sau khi Bác bị Vương Chi Ngũ(3) chất vấn: “Anh sang Trung Quốc liên lạc với Hán gian hay với Nhật Bản?” Bác đáp: “Tôi là người bị bắt, song tôi có nhân cách của tôi, anh hỏi thế, tôi không trả lời”. Chúng bàn với nhau định mang Bác ra tra tấn. Có tên đã nêu ý kiến: “Tra tấn cũng không khai thác được gì đâu. Chi bằng giải lên cấp trên lĩnh thưởng!”. Nghe cụ Thành kể đến đây, người viết bài này mới rõ lý do Bác Hồ viết đầu đề bài thơ là “Vấn thoại” (Hỏi chuyện) mà không phải là “Vấn cung” vì Bác không chịu nhận mình là kẻ có tội, nên không có gì để cung khai; Bác chỉ một mực cho mình là kẻ bị bắt oan.
Đọc hết tập NTNK, cụ Thành có hỏi Bác Hồ vì sao ở bìa tập nhật ký lại ghi: 29.8.1932 - 10.9.1933. Bác đáp: “Mình muốn đánh lạc hướng, ai hiểu thế nào thì hiểu”.
Nhân tiện tôi có hỏi cụ Thành về việc có người cho rằng trong NTNK, Bác Hồ đã viết sai chính tả nhiều chữ. Bác Hồ thường viết chữ ( ngã: ta) và ( dục: muốn) là 2 chữ không có trong tự điển thông dụng hiện nay. Cụ Thành nói: “Bậy nào ! ở Trung Quốc, chỉ trong các giấy tờ Nhà nước hay trong sách dùng cho học sinh mới bắt buộc phải viết nghiêm chỉnh, ngang bằng sổ ngay (trừ những chữ đã được thay bằng giản thể do Bộ giáo dục quy định). Bình thường viết cho nhau, người ta có quyền viết tắt gọi là “tỉnh bút” (省 筆). Riêng về chữ “ngã” Bác viết “” là một kiểu chữ thảo dùng trong dân dã, nhất là ở hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây là nơi Bác có thời kỳ dài hoạt động Cách mạng, nên không có tự điển thông dụng nào ghi. Bác Hồ viết nhật ký riêng của mình, dùng lối “tỉnh bút” là dĩ nhiên. Trong Trung văn có những chữ nhiều đến trên 30 nét, ai mà nhớ nổi được. Ngay người Trung Quốc có học vấn cao, vẫn phải tra tự điển đối với những chữ nhiều nét hoặc dễ lẫn lộn giữa chữ này chữ kia. Kiểu như ở bên ta, nhiều lúc ta băn khoăn không biết nên viết thế nào cho phải các phụ âm “d”, “gi”, “r”, “s”, “x”, lại phải tra tự điển, mà chữ Quốc ngữ của ta còn đơn giản hơn chữ Trung Quốc nhiều.
Khi về Pác Bó(4), Bác Hồ đã gửi quyển NTNK cho một nhà cơ sở mà không mang theo vào hang, vì sợ giấy bản không chịu được hơi ẩm trong hang. Cơ quan lúc ấy lại đổi chỗ ở luôn nên sau đó, Bác quên bẵng nơi gửi. Chính đồng chí Hồ Viết Thắng, người đồng hương với Bác Hồ, có thời là Bộ trưởng, là Phó Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã phát hiện ra tập nhật ký này và chính tay đồng chí Hồ Viết Thắng đã trao nó lại cho Bác. Đồng chí Hồ Viết Thắng còn nhớ khi nhận được tập nhật ký, Bác đã nói: “Mình cứ tưởng quyển này đã bị mất rồi, may lại tìm thấy” (Phát biểu của đồng chí Hồ Viết Thắng, có được ghi âm).
Có một điều chúng ta không ngờ: Bác đã cho đưa quyển NTNK vào phòng lưu trữ của Văn phòng Trung ương Đảng.
Mọi chuyện chìm vào quên lãng. Chúng ta không biết số phận tập NTNK sẽ ra sao nếu không có những sự việc sau đây: Đồng chí Hùng, người giữ Phòng lưu trữ lại không biết chữ Hán và khi gửi tập nhật ký vào, cũng không ai nói về lai lịch tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên đồng chí Hùng xếp vào một góc phòng lẫn với những sách vở tài liệu chữ Hán khác.
Phải đến đầu năm 1959, quyển NTNK mới được đồng chí Phạm Văn Bình tình cờ phát hiện ra. Đồng chí Phạm Văn Bình nguyên là Trưởng ban Giáo vụ Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc; đồng chí được phân công giảng về Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1939 - 1945, nên đã đến Phòng lưu trữ của Trung ương Đảng đọc thêm tài liệu. Trong một góc buồng tối, đồng chí thấy một đống sách chữ Hán. Đồng chí Bình đã từng học mấy năm chữ Hán ở Trung Quốc, nên sau một lúc lục lọi, đồng chí đã moi ra được quyển NTNK to hơn bàn tay một chút của Bác Hồ. Đồng chí mang ra đưa cho đồng chí Hùng. Đồng chí Hùng không biết là quyển gì. Sau khi nghe đồng chí Phạm Văn Bình giảng giải, đồng chí Hùng mới hiểu rõ giá trị quyển “sổ” có bìa lem luốc mà đồng chí đã giữ bấy lâu nay. Đồng chí Hùng thuận cho đồng chí Bình mượn mang về dịch với điều kiện dịch xong, sẽ nộp cho phòng lưu trữ một bản dịch.
Đồng chí Phạm Văn Bình mang về giao cho đồng chí Văn Phụng là phiên dịch chữ Hán của trường phiên âm và dịch nghĩa. Dịch xong đến đâu, đưa lại cho đồng chí Bình đến đấy để đồng chí dịch ra thơ Quốc âm (Đồng chí Văn Phụng không biết làm thơ). Khi dịch thơ, đồng chí Bình lấy bút danh là Văn Trực; gặp chỗ nào ngờ ngợ về ngữ nghĩa đồng chí Phạm Văn Bình lại tranh thủ ý kiến cụ Phó bảng Bùi Kỷ khi ấy đang là học viên ở trường, và các nhân sĩ trí thức trong lớp.
Khi dịch xong 133 bài thơ trong NTNK, đồng chí Bình mang báo cáo với đồng chí Trường Chinh thường có giờ giảng ở trường. Đồng chí Trường Chinh khuyên nên đưa cho đồng chí Tố Hữu, hồi đó là Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Học ủy của trường, lại là một nhà thơ. Một sáng chủ nhật, đồng chí Phạm Văn Bình đã đến nhà đồng chí Tố Hữu lúc ấy còn ở phố Lý Thường Kiệt, song không gặp. Đồng chí Bình viết thư và để toàn bộ tập tài liệu lại. Vào 5 giờ chiều hôm ấy, đồng chí Tố Hữu đã cho xe xuống đón đồng chí Bình. Đồng chí Bình đến nơi đã thấy hai đồng chí Đặng Thai Mai và Hoài Thanh đến trước. Cuộc họp ngắn gọn. Đồng chí Tố Hữu giao nhiệm vụ cho Viện Văn học (hồi đó đồng chí Đặng Thai Mai là Viện trưởng, đồng chí Hoài Thanh là Viện phó). Về cơ quan, hai đồng chí đã giao cho đồng chi Nam Trân cùng làm việc gấp với đồng chí Phạm Văn Bình để kịp sang năm 1960, có thể phát hành sách vào dịp Bác Hồ tròn 70 tuổi (19 - 5 - 1960). Hai đồng chí Phạm Văn Bình và Nam Trân sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đã nộp bản thảo cho Viện Văn học.
Vào dịp kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ năm ấy, cuốn sách được phát hành rộng rãi. Đồng chí Bình không thấy tên mình được nhắc tới trong cuốn sách dịch, dù chỉ một lần. Đồng chí Bình có hỏi đồng chí Nam Trân. Đồng chí Nam Trân nói có lẽ sơ suất tại Nhà xuất bản. Công việc chấm dứt ở đó với nỗi niềm không mấy vui của đồng chí Phạm Văn Bình (câu chuyện này cũng được ghi âm).
Sau đó các Nhà xuất bản Giáo dục, Đại học và Trung học chuyên nghiệp dựa vào bản dịch năm 1960, hàng năm ấn hành để dùng trong các nhà trường.
Phải đến năm 1990, 1991 mới có những bản dịch trọn vẹn 133 bài thơ trong NTNK của Viện Văn học và Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Riêng bản của Viện Văn học vẫn đưa thêm bài Tân xuất ngục, học đăng sơn” vào trong tập NKTT thành ra 134 bài. Việc dịch trọn vẹn NTNK là yêu cầu của đồng chí Trường Chinh khi đồng chí là Chủ tịch nước. Bản của Viện Văn học có bổ sung, sửa chữa một số bài. Bản của Nhà xuất bản Khoa học xã hội có dịch lại gần ba phần tư các bài thơ đã dịch trước đây.
Tôi không hiểu tại sao Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin tháng 8 năm 1996 lại cho ra đời một cuốn NKTT chỉ có 114 bài (kể cả bài Mới ra tù tập leo núi không có trong NTNK). Như vậy còn thiếu 20 bài không dịch. Tất cả những bài in trong NKTT lần này hầu như đều lấy nguyên văn bản dịch năm 1960 của Viện Văn học. Không những thế, lại còn bỏ cả những chú thích của Bác Hồ, đảo lộn trật tự các bài thơ, không tôn trọng trật tự vốn có của nguyên tác mà tác giả đã ghi và đánh số cẩn thận.
Trong NTNK, Bác Hồ dùng nhiều phương ngữ Quảng Đông là nơi Bác đã hoạt động nhiều năm, đã từng viết bài cho các báo Trung Quốc ở tỉnh ấy. Bác bị bắt ở Quảng Tây một cách vô cớ, bị giam lẫn với các tù nhân Trung Quốc cũng nói tiếng Quảng Đông (ở Quảng Tây từ Quế Lâm trở xuống nói tiếng Quảng Đông). Các bản dịch cũ không chú ý tới điểm này nên đã có bài hiểu sai ý Bác và đã sửa cả thơ Bác khi không tìm được xuất xứ.
Bài viết này nếu ngừng ở đây sẽ là một thiết sót lớn nếu không nhắc lại ý kiến của đồng chí Tố Hữu, một người đã theo dõi việc tổ chức dịch và in cho kịp ngày thượng thọ 70 tuổi của Bác Hồ. Sáng ngày 25 tháng 2 năm 1998, tôi đã được đồng chí Tố Hữu tiếp chuyện. Nhà thơ của chúng ta rất khỏe, vui và cực kỳ minh mẫn. Tự nhiên nhà thơ lại đề cập đến bài thơ Đường Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Chúng tôi cùng trao đổi về bài thơ ấy đến hai mươi phút. Sau đó, đồng chí mới nói đến thơ chữ Hán của Bác Hồ, đúng vào vấn đề mà tôi đang muốn tìm hiểu. Tôi đã nêu một số câu hỏi và được đồng chí trả lời như sau:
1. Xác nhận đồng chí Phạm Văn Bình là người có công phát hiện tập NTNK bị bỏ quên ở kho lưu trữ của Trung ương Đảng, tổ chức phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.
2. Đồng chí Tố Hữu đã giao cho đồng chí Đặng Thai Mai và đồng chí Hoài Thanh, Viện trưởng và Viện phó Viện Văn học chịu trách nhiệm xem lại bản dịch của đồng chí Bình để kịp phát hành sách vào dịp 19 - 5 - 1960.
3. Đồng chí Nam Trân cùng với đồng chí Phạm Văn Bình đã cùng nhau biên tập lại tập NKTT đã được dịch nghĩa và dịch thơ.
4. Bác Hồ không biết tập nhật ký của mình đang được mang dịch, nên việc nói Bác đồng ý cho sửa chữ này chữ nọ là không đúng. Bác không quan tâm nên sau khi sách được phát hành, Bác cũng không hề đọc, coi như chuyện đã qua.
5. Đồng chí Tố Hữu đã dịch lại hoàn toàn bài thơ Tình thiên mang số 130.
6. Đồng chí Tố Hữu có lần hỏi Bác về việc làm thơ ở trong tù, Bác bảo: “Trong tù không có việc gì làm nên làm thơ cho qua ngày tháng, cho họ biết mình bị bắt oan, mình chỉ là một người yêu nước thôi”.
7. Bác Hồ chưa bao giờ trao đổi với đồng chí Tố Hữu về một bài thơ nào và của ai.
8. Bác Hồ hay làm thơ chữ Hán vì chữ Hán súc tích, lời ít ý nhiều, lại có nhiều điển để diễn tả.
9. Bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy không phải của Bác Hồ. Có lẽ bài này là của đồng chí Xuân Thủy. Bác Hồ chưa một lần đi thuyền trên sông Đáy, làm sao lại có thơ được?
Cuối cùng, trước khi chia tay, đồng chí Tố Hữu cho biết chưa bao giờ đồng chí làm thơ nhiều như bây giờ vì lúc này tâm hồn thanh thản, không lo nghĩ gì (Thơ thường gửi đăng ở báo Nhân dân và báo Văn nghệ).
CHÚ THÍCH:
(1) Hồ Đức Thành: một nhà hoạt động cách mạng rất sớm, năm nay cụ 89 tuổi. Đầu năm 1946, cụ được bầu vào Quốc hội khóa I và làm đại biểu Quốc hội trong 14 năm. Cụ được cử làm ủy viên ngoại giao của ủy ban hành chính Bắc Bộ để đối phó với quân Tưởng sang giải giáp quân đội Nhật.
(2) Xem cuốn Đầu nguồn, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1975, tr.416.
(3) Vương Chi Ngũ (王 之 伍): Đại tá đặc vụ Trung Hoa dân quốc, có sang Việt Nam công tác trong Bộ Tư lệnh giải giáp quân đội Nhật. Chi Ngũ có đến yết kiến Bác Hồ. Bác có tiếp và giao cho ủy viên ngoại giao UBHC Bắc Bộ Hồ Đức Thành chiêu đãi.
(4) Pác Bó: tiếng Tày, có nghĩa là “miệng nguồn”. Thường bị gọi nhầm là Pắc Bó.
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn. Khoa Văn Học và Ngôn ngữ.Nhân tu chính các bản dịch của các Nhà xuất bản mà có nhiều người có ý kiến, tôi đã xem lại bản dịch đầu tiên của Nhà xuất bản Văn hóa phát hành vào dịp kỷ niệm Bác Hồ tròn 70 tuổi (19-5-1960). Lần phát hành ấy, bản dịch chỉ có 114 bài (kể cả 1 bài không có trong NTNK là bài Mới ra tù tập leo núi). So với nguyên tác 133 bài, lần xuất bản năm 1960 đã để lại 20 bài không dịch.
Kể từ năm 1960, hàng triệu bản đã được ấn hành để dùng trong các trường Phổ thông trung học và Đại học, song nội dung vẫn sử dụng bản dịch năm 1960 nên vẫn còn những chỗ thiếu, chỗ dịch sai... thậm chí có chỗ còn sửa văn của Bác. Đó là một điều không thể chấp nhận về mặt văn bản học. Bản năm 1983 có dịch thêm mấy bài, song các bài đã dịch từ năm 1960 hầu như vẫn giữ nguyên như cũ.
Có lần tôi đã tìm hỏi đồng chí Vũ Kỳ là Bí thư của Bác Hồ (Theo quy định, đồng chí Vũ Kỳ có nhiệm vụ nhận những công văn, giấy tờ, kể cả thư riêng gửi lên Bác và khi Bác trả lời cũng do Văn phòng đồng chí Vũ Kỳ vào sổ, nhập phong bì chuyển đi). Đồng chí Vũ Kỳ cho tôi biết: “[đồng chí] không hề nhận được giấy tờ của ai xin ý kiến sửa đổi thơ Bác”, và tất nhiên cũng không có hồi âm của Bác chuyển qua đồng chí Vũ Kỳ. Duy, khoảng đầu năm 1960, Văn phòng Phủ Chủ tịch có nhận được bản thảo tập NKTT đã được dịch ra thơ quốc văn với đề nghị “Bác xem và cho ý kiến”. Đồng chí Vũ Kỳ vội mang trình với Bác, Bác không xem và bảo: “Chú đọc cho Bác nghe mấy bài”. Đồng chí Vũ Kỳ mở tình cờ mấy trang và đọc cho Bác nghe. Được 3 bài, Bác ra hiệu ngừng và nói: “Chú trả lại ngay cho nơi gửi” và nói; “Thơ các chú dịch hay hơn thơ Bác”. (Lời đồng chí Vũ Kỳ, có được ghi âm).
Tôi nghĩ tìm hiểu được Bác Hồ viết nhật ký như thế nào và số phận tập Nhật ký đã lênh đênh ra sao cũng là một điều bổ ích và lý thú.
Tháng 9 năm 1996, trong cuộc họp Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ủy ban Hành chính Bắc Bộ (1946 - 1996) có các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Xiển... dự, tôi được gặp cụ Hồ Đức Thành(1). Cụ Thành năm ấy đã 85 tuổi, từng làm Biện sự xứ ở Long Châu (Trung Quốc) để giúp các tổ chức cách mạng Việt Nam cuối những năm 30, đầu những năm 40 thế kỷ này khi cần liên hệ với chính quyền của Tưởng Giới Thạch. Công khai, cụ còn đi dạy chữ Hán cho học sinh Trung Quốc để lấy tiền hoạt động.
Mùa hè năm 1943, cụ đã về Lam Sơn (Cao Bằng) gặp đồng chí Lã tức Bắc Vọng, tức Hoàng Đức Thạc là Bí thư Liên tỉnh ủy Cao - Bắc – Lạng. Cụ đã báo cáo tình hình công tác của mình ở Long Châu, được đồng chí Lã cho nghe tình hình trong nước, giao cho một số nhiệm vụ, trong đó có việc “bằng mọi cách tìm ra tung tích Ông Cụ (Bác Hồ); Kết quả ra sao, báo tin về nước ngay”. (ở nhà lúc ấy, nghe phải một nguồn tin thất thiệt cho là Bác Hồ không còn nữa, nên ai cũng lo lắng, bán tín bán nghi). Trở lại Long Châu, cụ Hồ Đức Thành vội đến tìm hiểu ở các nhà chức trách Trung Hoa dân quốc, song không ai biết tin gì (Lúc này, Bác Hồ của chúng ta đang trên đường bị “đệ giải” loanh quanh hết huyện này sang huyện khác của tỉnh Quảng Tây, nên không ai rõ tung tích). Mãi đến đầu trung tuần tháng 9 năm 1943, họ mới cho biết Hồ Chí Minh đã được trả lại tự do tại Liễu Châu. Cụ Hồ Đức Thành vội thu xếp đi Liễu Châu ngay và đã được gặp Bác Hồ ở Hợp tác xã của Đệ tứ Chiến khu do Trương Phát Khuê làm Tư lệnh.
Như vậy, cụ Hồ Đức Thành được gặp Bác Hồ vào khoảng cuối trung tuần tháng 9 năm 1943 sau khi Bác Hồ được trả tự do độ 9, 10 ngày và là một trong số ít người được gặp lại Bác sớm nhất, sau khi Bác ra tù. Bác Hồ, theo lời cụ Hồ Đức Thành, lúc ấy rất yếu, đi không vững. Bác được họ bố trí cho ở ngay trong Hợp tác xã quân đội (giống như kiểu các “căng tin” của ta thời bao cấp, có tổ chức bán cơm bữa cho ai muốn dùng). Bác Hồ được hưởng chế độ ưu đãi, nên có lúc ngồi ăn chung với các sĩ quan của Tướng Trương Phát Khuê(2).
Đồng chí Hồ Đức Thành với cương vị là Biện sự xứ, hằng ngày được vào Hợp tác xã gặp Bác Hồ, có khi ở lại cả ngày. Chuyến ấy, đồng chí Hồ Đức Thành ở lại Liễu Châu khoảng 20 ngày. Đồng chí báo cáo với Bác Hồ tình hình công tác ở Long Châu, nghe Bác Hồ giảng giải, phân tích những điều chưa hiểu rõ hoặc làm chưa tốt trong công tác Cách mạng ở hải ngoại, nghe Bác nhận xét về một số nhân vật Trung Hoa dân quốc ở Quảng Tây, về các hoạt động của Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam... Được độ hai tuần lễ, câu chuyện vãn dần. Căn buồng của Bác Hồ chỉ rộng hơn 10 mét vuông, có kê một giường gỗ không đến nỗi hẹp lắm, một bàn nhỏ và một ghế gỗ. Một bận đồng chí Hồ Đức Thành và Bác Hồ cùng nằm trên giường nhìn lên trần nhà, đột nhiên Bác hỏi Hồ Đức Thành: “Chú có đếm được số ngói trên trần không?” Hồ Đức Thành nhìn kỹ lại rồi đáp: “Thưa Cụ, tôi chịu”. Bác Hồ liền nói: “Thế mà tôi đếm được đấy; tôi chia mái ngói ra từng ô nhỏ rồi đếm, nhân lên và cộng lại”.
Có lần, Bác hỏi Hồ Đức Thành: “Chú có làm thơ không?” - “Thưa Cụ có”, đồng chí Hồ Đức Thành đáp.
- “Chú đọc tôi nghe một bài!” - Hồ Đức Thành dè dặt thưa: “Thưa Cụ, bài này tôi mới làm, chưa được hoàn chỉnh, xin Cụ phủ chính cho ạ!” Rồi Hồ Đức Thành đọc:
THĂM BÁC VỪA THOÁT NẠN
Nhớ Bác những ngày tại Liễu Châu,
Ra tù mươi bữa khóc ôm nhau!
Thân hình gầy guộc đi không vững,
Mái tóc lưa thưa lại lở đầu.
Đôi mắt lung linh ngời ánh sáng,
Từng lời ấm ấp đậm tình sâu.
Gông cùm, xiềng xích không lay chuyển,
Quyết dựng cơ đồ, chí vút cao!
- “Hừ ! chú này thật đa sự !” Bác nói, rồi chuyển ngay sang chuyện khác.
Chính ở thời điểm này, một buổi sáng, Bác Hồ đã cho đồng chí Hồ Đức Thành xem tập Ngục trung nhật ký. Nó được đóng bằng những tờ giấy báo cắt ra khâu lại, chữ được viết bằng bút máy, khổ giấy to hơn quyển NTNK bằng giấy bản, hiện lưu trữ ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Xét về mặt văn bản học, quyển mà đồng chí Hồ Đức Thành xem mới đích thực là chính bản; bản lưu trữ hiện nay ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam chỉ là á bản. Theo lời cụ Thành, khi chép lại, Bác Hồ có sửa. Chẳng hạn, bài Khai quyển, bài mở đầu tập NTNK đã được Bác Hồ viết như sau ở chính bản:
KHAI QUYỂN
Lão phu bản bất sính ngâm thi,
Nhân vị ngục trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi ma tuế nguyệt ,
Ngâm thi đẳng đãi tự do thì.
Bác Hồ khi chép lại, đã sửa thành:
Lão phu nguyên bất ái ngâm thi,
Nhân vị tù trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật,
Thả ngâm thả đãi tự do thì.
Bác Hồ lại cho các đồng chí Hồ Đức Thành biết: bài Vấn thoại, bài thứ 10 trong tập NTNK, được làm sau khi Bác bị Vương Chi Ngũ(3) chất vấn: “Anh sang Trung Quốc liên lạc với Hán gian hay với Nhật Bản?” Bác đáp: “Tôi là người bị bắt, song tôi có nhân cách của tôi, anh hỏi thế, tôi không trả lời”. Chúng bàn với nhau định mang Bác ra tra tấn. Có tên đã nêu ý kiến: “Tra tấn cũng không khai thác được gì đâu. Chi bằng giải lên cấp trên lĩnh thưởng!”. Nghe cụ Thành kể đến đây, người viết bài này mới rõ lý do Bác Hồ viết đầu đề bài thơ là “Vấn thoại” (Hỏi chuyện) mà không phải là “Vấn cung” vì Bác không chịu nhận mình là kẻ có tội, nên không có gì để cung khai; Bác chỉ một mực cho mình là kẻ bị bắt oan.
Đọc hết tập NTNK, cụ Thành có hỏi Bác Hồ vì sao ở bìa tập nhật ký lại ghi: 29.8.1932 - 10.9.1933. Bác đáp: “Mình muốn đánh lạc hướng, ai hiểu thế nào thì hiểu”.
Nhân tiện tôi có hỏi cụ Thành về việc có người cho rằng trong NTNK, Bác Hồ đã viết sai chính tả nhiều chữ. Bác Hồ thường viết chữ ( ngã: ta) và ( dục: muốn) là 2 chữ không có trong tự điển thông dụng hiện nay. Cụ Thành nói: “Bậy nào ! ở Trung Quốc, chỉ trong các giấy tờ Nhà nước hay trong sách dùng cho học sinh mới bắt buộc phải viết nghiêm chỉnh, ngang bằng sổ ngay (trừ những chữ đã được thay bằng giản thể do Bộ giáo dục quy định). Bình thường viết cho nhau, người ta có quyền viết tắt gọi là “tỉnh bút” (省 筆). Riêng về chữ “ngã” Bác viết “” là một kiểu chữ thảo dùng trong dân dã, nhất là ở hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây là nơi Bác có thời kỳ dài hoạt động Cách mạng, nên không có tự điển thông dụng nào ghi. Bác Hồ viết nhật ký riêng của mình, dùng lối “tỉnh bút” là dĩ nhiên. Trong Trung văn có những chữ nhiều đến trên 30 nét, ai mà nhớ nổi được. Ngay người Trung Quốc có học vấn cao, vẫn phải tra tự điển đối với những chữ nhiều nét hoặc dễ lẫn lộn giữa chữ này chữ kia. Kiểu như ở bên ta, nhiều lúc ta băn khoăn không biết nên viết thế nào cho phải các phụ âm “d”, “gi”, “r”, “s”, “x”, lại phải tra tự điển, mà chữ Quốc ngữ của ta còn đơn giản hơn chữ Trung Quốc nhiều.
Khi về Pác Bó(4), Bác Hồ đã gửi quyển NTNK cho một nhà cơ sở mà không mang theo vào hang, vì sợ giấy bản không chịu được hơi ẩm trong hang. Cơ quan lúc ấy lại đổi chỗ ở luôn nên sau đó, Bác quên bẵng nơi gửi. Chính đồng chí Hồ Viết Thắng, người đồng hương với Bác Hồ, có thời là Bộ trưởng, là Phó Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã phát hiện ra tập nhật ký này và chính tay đồng chí Hồ Viết Thắng đã trao nó lại cho Bác. Đồng chí Hồ Viết Thắng còn nhớ khi nhận được tập nhật ký, Bác đã nói: “Mình cứ tưởng quyển này đã bị mất rồi, may lại tìm thấy” (Phát biểu của đồng chí Hồ Viết Thắng, có được ghi âm).
Có một điều chúng ta không ngờ: Bác đã cho đưa quyển NTNK vào phòng lưu trữ của Văn phòng Trung ương Đảng.
Mọi chuyện chìm vào quên lãng. Chúng ta không biết số phận tập NTNK sẽ ra sao nếu không có những sự việc sau đây: Đồng chí Hùng, người giữ Phòng lưu trữ lại không biết chữ Hán và khi gửi tập nhật ký vào, cũng không ai nói về lai lịch tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên đồng chí Hùng xếp vào một góc phòng lẫn với những sách vở tài liệu chữ Hán khác.
Phải đến đầu năm 1959, quyển NTNK mới được đồng chí Phạm Văn Bình tình cờ phát hiện ra. Đồng chí Phạm Văn Bình nguyên là Trưởng ban Giáo vụ Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc; đồng chí được phân công giảng về Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1939 - 1945, nên đã đến Phòng lưu trữ của Trung ương Đảng đọc thêm tài liệu. Trong một góc buồng tối, đồng chí thấy một đống sách chữ Hán. Đồng chí Bình đã từng học mấy năm chữ Hán ở Trung Quốc, nên sau một lúc lục lọi, đồng chí đã moi ra được quyển NTNK to hơn bàn tay một chút của Bác Hồ. Đồng chí mang ra đưa cho đồng chí Hùng. Đồng chí Hùng không biết là quyển gì. Sau khi nghe đồng chí Phạm Văn Bình giảng giải, đồng chí Hùng mới hiểu rõ giá trị quyển “sổ” có bìa lem luốc mà đồng chí đã giữ bấy lâu nay. Đồng chí Hùng thuận cho đồng chí Bình mượn mang về dịch với điều kiện dịch xong, sẽ nộp cho phòng lưu trữ một bản dịch.
Đồng chí Phạm Văn Bình mang về giao cho đồng chí Văn Phụng là phiên dịch chữ Hán của trường phiên âm và dịch nghĩa. Dịch xong đến đâu, đưa lại cho đồng chí Bình đến đấy để đồng chí dịch ra thơ Quốc âm (Đồng chí Văn Phụng không biết làm thơ). Khi dịch thơ, đồng chí Bình lấy bút danh là Văn Trực; gặp chỗ nào ngờ ngợ về ngữ nghĩa đồng chí Phạm Văn Bình lại tranh thủ ý kiến cụ Phó bảng Bùi Kỷ khi ấy đang là học viên ở trường, và các nhân sĩ trí thức trong lớp.
Khi dịch xong 133 bài thơ trong NTNK, đồng chí Bình mang báo cáo với đồng chí Trường Chinh thường có giờ giảng ở trường. Đồng chí Trường Chinh khuyên nên đưa cho đồng chí Tố Hữu, hồi đó là Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Học ủy của trường, lại là một nhà thơ. Một sáng chủ nhật, đồng chí Phạm Văn Bình đã đến nhà đồng chí Tố Hữu lúc ấy còn ở phố Lý Thường Kiệt, song không gặp. Đồng chí Bình viết thư và để toàn bộ tập tài liệu lại. Vào 5 giờ chiều hôm ấy, đồng chí Tố Hữu đã cho xe xuống đón đồng chí Bình. Đồng chí Bình đến nơi đã thấy hai đồng chí Đặng Thai Mai và Hoài Thanh đến trước. Cuộc họp ngắn gọn. Đồng chí Tố Hữu giao nhiệm vụ cho Viện Văn học (hồi đó đồng chí Đặng Thai Mai là Viện trưởng, đồng chí Hoài Thanh là Viện phó). Về cơ quan, hai đồng chí đã giao cho đồng chi Nam Trân cùng làm việc gấp với đồng chí Phạm Văn Bình để kịp sang năm 1960, có thể phát hành sách vào dịp Bác Hồ tròn 70 tuổi (19 - 5 - 1960). Hai đồng chí Phạm Văn Bình và Nam Trân sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đã nộp bản thảo cho Viện Văn học.
Vào dịp kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ năm ấy, cuốn sách được phát hành rộng rãi. Đồng chí Bình không thấy tên mình được nhắc tới trong cuốn sách dịch, dù chỉ một lần. Đồng chí Bình có hỏi đồng chí Nam Trân. Đồng chí Nam Trân nói có lẽ sơ suất tại Nhà xuất bản. Công việc chấm dứt ở đó với nỗi niềm không mấy vui của đồng chí Phạm Văn Bình (câu chuyện này cũng được ghi âm).
Sau đó các Nhà xuất bản Giáo dục, Đại học và Trung học chuyên nghiệp dựa vào bản dịch năm 1960, hàng năm ấn hành để dùng trong các nhà trường.
Phải đến năm 1990, 1991 mới có những bản dịch trọn vẹn 133 bài thơ trong NTNK của Viện Văn học và Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Riêng bản của Viện Văn học vẫn đưa thêm bài Tân xuất ngục, học đăng sơn” vào trong tập NKTT thành ra 134 bài. Việc dịch trọn vẹn NTNK là yêu cầu của đồng chí Trường Chinh khi đồng chí là Chủ tịch nước. Bản của Viện Văn học có bổ sung, sửa chữa một số bài. Bản của Nhà xuất bản Khoa học xã hội có dịch lại gần ba phần tư các bài thơ đã dịch trước đây.
Tôi không hiểu tại sao Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin tháng 8 năm 1996 lại cho ra đời một cuốn NKTT chỉ có 114 bài (kể cả bài Mới ra tù tập leo núi không có trong NTNK). Như vậy còn thiếu 20 bài không dịch. Tất cả những bài in trong NKTT lần này hầu như đều lấy nguyên văn bản dịch năm 1960 của Viện Văn học. Không những thế, lại còn bỏ cả những chú thích của Bác Hồ, đảo lộn trật tự các bài thơ, không tôn trọng trật tự vốn có của nguyên tác mà tác giả đã ghi và đánh số cẩn thận.
Trong NTNK, Bác Hồ dùng nhiều phương ngữ Quảng Đông là nơi Bác đã hoạt động nhiều năm, đã từng viết bài cho các báo Trung Quốc ở tỉnh ấy. Bác bị bắt ở Quảng Tây một cách vô cớ, bị giam lẫn với các tù nhân Trung Quốc cũng nói tiếng Quảng Đông (ở Quảng Tây từ Quế Lâm trở xuống nói tiếng Quảng Đông). Các bản dịch cũ không chú ý tới điểm này nên đã có bài hiểu sai ý Bác và đã sửa cả thơ Bác khi không tìm được xuất xứ.
Bài viết này nếu ngừng ở đây sẽ là một thiết sót lớn nếu không nhắc lại ý kiến của đồng chí Tố Hữu, một người đã theo dõi việc tổ chức dịch và in cho kịp ngày thượng thọ 70 tuổi của Bác Hồ. Sáng ngày 25 tháng 2 năm 1998, tôi đã được đồng chí Tố Hữu tiếp chuyện. Nhà thơ của chúng ta rất khỏe, vui và cực kỳ minh mẫn. Tự nhiên nhà thơ lại đề cập đến bài thơ Đường Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế. Chúng tôi cùng trao đổi về bài thơ ấy đến hai mươi phút. Sau đó, đồng chí mới nói đến thơ chữ Hán của Bác Hồ, đúng vào vấn đề mà tôi đang muốn tìm hiểu. Tôi đã nêu một số câu hỏi và được đồng chí trả lời như sau:
1. Xác nhận đồng chí Phạm Văn Bình là người có công phát hiện tập NTNK bị bỏ quên ở kho lưu trữ của Trung ương Đảng, tổ chức phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.
2. Đồng chí Tố Hữu đã giao cho đồng chí Đặng Thai Mai và đồng chí Hoài Thanh, Viện trưởng và Viện phó Viện Văn học chịu trách nhiệm xem lại bản dịch của đồng chí Bình để kịp phát hành sách vào dịp 19 - 5 - 1960.
3. Đồng chí Nam Trân cùng với đồng chí Phạm Văn Bình đã cùng nhau biên tập lại tập NKTT đã được dịch nghĩa và dịch thơ.
4. Bác Hồ không biết tập nhật ký của mình đang được mang dịch, nên việc nói Bác đồng ý cho sửa chữ này chữ nọ là không đúng. Bác không quan tâm nên sau khi sách được phát hành, Bác cũng không hề đọc, coi như chuyện đã qua.
5. Đồng chí Tố Hữu đã dịch lại hoàn toàn bài thơ Tình thiên mang số 130.
6. Đồng chí Tố Hữu có lần hỏi Bác về việc làm thơ ở trong tù, Bác bảo: “Trong tù không có việc gì làm nên làm thơ cho qua ngày tháng, cho họ biết mình bị bắt oan, mình chỉ là một người yêu nước thôi”.
7. Bác Hồ chưa bao giờ trao đổi với đồng chí Tố Hữu về một bài thơ nào và của ai.
8. Bác Hồ hay làm thơ chữ Hán vì chữ Hán súc tích, lời ít ý nhiều, lại có nhiều điển để diễn tả.
9. Bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy không phải của Bác Hồ. Có lẽ bài này là của đồng chí Xuân Thủy. Bác Hồ chưa một lần đi thuyền trên sông Đáy, làm sao lại có thơ được?
Cuối cùng, trước khi chia tay, đồng chí Tố Hữu cho biết chưa bao giờ đồng chí làm thơ nhiều như bây giờ vì lúc này tâm hồn thanh thản, không lo nghĩ gì (Thơ thường gửi đăng ở báo Nhân dân và báo Văn nghệ).
CHÚ THÍCH:
(1) Hồ Đức Thành: một nhà hoạt động cách mạng rất sớm, năm nay cụ 89 tuổi. Đầu năm 1946, cụ được bầu vào Quốc hội khóa I và làm đại biểu Quốc hội trong 14 năm. Cụ được cử làm ủy viên ngoại giao của ủy ban hành chính Bắc Bộ để đối phó với quân Tưởng sang giải giáp quân đội Nhật.
(2) Xem cuốn Đầu nguồn, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1975, tr.416.
(3) Vương Chi Ngũ (王 之 伍): Đại tá đặc vụ Trung Hoa dân quốc, có sang Việt Nam công tác trong Bộ Tư lệnh giải giáp quân đội Nhật. Chi Ngũ có đến yết kiến Bác Hồ. Bác có tiếp và giao cho ủy viên ngoại giao UBHC Bắc Bộ Hồ Đức Thành chiêu đãi.
(4) Pác Bó: tiếng Tày, có nghĩa là “miệng nguồn”. Thường bị gọi nhầm là Pắc Bó.
http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3384%3Anhng-iu-ta-cha-bit-v-ngc-trung-nht-ky-cng-nh-v-qua-trinh-dch-th-ngc-trung-nht-ky-ca-ch-tch-h-chi-minh&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi
Bản tiếng Anh
SƠN TRUNG * UNCLE FOX'S LIFE
NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒ CHÍ MINH
Tôi được tận mắt thấy Hồ Chí Minh hai lần.
Lần thứ nhất ngay sau Cách mạng tháng Tám. Sau cuộc khởi nghĩa
tháng tám 1945, bố tôi đưa cả gia đình từ Thái Bình về Thị xã Bắc Ninh. Tôi
tiếp tục học cấp II ở trường Hàn Thuyên.
Một hôm được tin Hồ Chủ Tịch về Bắc Ninh. Tôi và mấy bạn học được
nhà trường cử đi đón. Mỗi đứa được phát một lá cờ nhỏ bằng giấy, hễ Hồ Chủ
Tịch đến thì vẫy cờ và hô khẩu hiệu chào mừng.
Chúng tôi đứng xếp hàng trước cửa phòng thông tin thị xã, nơi Chủ tịch
Hồ Chí Minh tới.
Đợi một lúc thì có một chiếc xe ôtô con đỗ ngay mép đường, trước cửa phòng thông tin. Tôi thấy có hai anh cảnh vệ vọt ra trước, cầm lăm lăm tiểu liên, nhẩy lên đứng trên hai cái trụ của bức tường hoa thấp trước phòng thông tin. Hai anh lia mũi súng sang trái, sang phải, vẻ mặt căng thẳng. Hồ Chí Minh bước ra sau. Quần áo kaki. Giầy vải. Cầm batoong.
Người gầy, đen. Râu tóc cũng đen. Ông đứng lại ngay sát chúng tôi, nhưng không để ý gì đến bọn trẻ con này cả, tuy chúng tôi ra sức phất cờ và hô “Hồ chủ tịch muôn năm!” Đứng lại một lát, liếc nhìn chung quanh một chút, mặt đầy cảnh giác, rồi ông đi rất nhanh vào phòng thông tin. Lưng rất thẳng, gầy nhưng cứng cáp, cử chỉ lanh lẹn – ấn tượng của tôi về Hồ Chí Minh là như thế. Hồi đó, ở Bắc Ninh, Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động khá mạnh.
Đã có những cuộc đụng độ vũ trang giữa lính quốc dân đảng và Vệ quốc đoàn ở Thị Cầu. Chắc vì thế nên Ông Hồ và các vệ sĩ của ông rất cảnh giác. Lần thứ hai tôi được thấy Hồ Chủ Tịch là vào khoảng 1961, 1962 gì đó,hồi tôi công tác ở trường Đại học Sư phạm Vinh. Ông Hồ vào Vinh.
Người ta tổ chức cho Ông gặp đồng bào ở một cái sân vận động của thị xã. Họ dựng một cái kỳ đài bằng tre – có vẻ thô sơ thôi. Ông Hồ đứng trên đó với một số cán bộ Tỉnh. Lúc hô khẩu hiệu, ông cùng vung tay hô như mọi người: - Đảng lao động Việt Nam Muôn năm! - Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà muôn năm! Ông Hồ vung tay rất cao. Nhưng đến khẩu hiệu thứ ba: - Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm! Ông Hồ cũng vung tay lên, nhưng chợt nhận ra họ hoan hô mình, vội rụt tay xuống. Tôi theo dõi không bỏ sót một cử chỉ nào của ông cụ hôm ấy. Ông Hồ bắt đầu nói chuyện với đồng bào. Hồ Chí Minh không hề tỏ ra là người hùng biện. Nói chậm, ngắn,
122
không lưu loát. Có chỗ lỡ miệng nói hớ, vội lảng sang ý khác. Tôi nhớ ông đang nói dở một câu tục ngữ: “Thanh cậy thế, Nghệ cậy...” thì vội ngừng lại và lảng sang ý khác. Có lẽ ông không muốn làm mất lòng người Nghệ Tĩnh chăng, vả lại “cậy thần” là thần nào, thần Hồ Chí Minh à? Tôi chắc ông nghĩ thế nên không nói tiếp câu ấy nữa Năm 1969, tôi chuyển ra công tác tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Hoàng Dung thay nhau làm tổ trưởng tổ Văn học Việt Nam hiện đại. Các anh đều rất quan tâm đến việc nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh nên thường tổ chức cho chúng tôi gặp những người hiểu biết về Hồ Chí Minh như Hoàng Văn Hoan, Lê Quảng Ba, hoạ sĩ Diệp Minh Châu, Vũ Kỳ.
Nhờ gặp các vị này, tôi được biết nhiều chuyện cụ thể về Ông Hồ, trước hết là chung quanh sự kiện Ông Hồ bị bắt ở Quảng Tây, Trung Quốc và viết Nhật kí trong tù. Ông Hồ về PắcBó đầu năm 1941 ngày 28 – 01, tháng 8 – 1942 ông trở lại Trung Quốc để vận động các cơ sở cách mạng bên ấy ủng hộ Việt Minh và mua vũ khí về cho Việt Minh. Ông Lê Quảng Ba cùng đi với Ông Hồ. Đến một địa điểm nào đó thuộc Quảng Tây thì gặp núi lở, một tảng đá văng vào chân Lê Quảng Ba. Ba bị đau, cố đi một cách khó khăn. Để động viên người đồng hành với mình, Ông Hồ vừa đi vừa kể Chính phụ ngâm. Vừa kể vừa giảng. Té ra xa nước ba muơi năm, Hồ Chí Minh vẫn thuộc lòng Chinh phụ ngâm. Nhưng Lê Quảng Ba càng đi càng đau.
Đến Tĩnh Tây thì phải nghỉ lại tại một cơ sở cách mạng. Hôm sau, Ông Hồ tiếp tục lên đường. Cùng đi với ông có một thanh niên Trung Quốc tên là Dương Đào – tất nhiên cũng là một cơ sở cách mạng. Đến xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây thì bị bọn Hương cảnh Trung Quốc bắt (ngày 27 – 8 – 1942).
Không phải Ông Hồ không có giấy tờ hợp lệ. Hồ Chí Minh không thể sơ xuất như thế được. Hồ Chí Minh bị bắt vì khám trong người, cảnh sát Tầu phát hiện có rất nhiều đôla. Nghe nói hồi ở PắcBó, có người đã thấy ông phơi đôla cho khỏi ẩm mốc. Bây giờ qua Trung Quốc, ông đem đôla đi để mua vũ khí cho Việt Minh.
Nhưng cảnh sát Tầu cho là Hán gian, là gián điệp của Nhật lúc bấy giờ đang đánh Trung Quốc. Chỉ có gián điệp mới có đôla thôi chứ, người dân Trung Quốc bình thường làm gì có lắm ngoại tệ thế! Điều này tác giả Nhật kí trong tù cũng đã nói rõ trong thơ của mình: Ta người ngay thẳng, lòng trong trắng
Lại bị tình nghi là Hán gian
(Đường đời hiểm trở)
Hôm nay xiềng sắt thay dây trói,
Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung;
Tuy bị tình nghi là gián điệp,
Mà như khanh tướng vẻ ung dung.
(Đi Nam Ninh)
123
Các vị lãnh đạo Đảng lúc bấy giờ ở Cao Bằng như Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Quốc Việt... nghe tin cụ Hồ bị bắt, hoảng quá, cho người sang Tầu dò hỏi xem nó giam ở đâu, nhưng không tìm được. Qua mấy tháng bặt tin tức, các vị bèn quyết định lật bài ngửa: điện cho Mạc Tư Khoa và cho Tưởng Giới Thạch nói rõ đó là Nguyễn ái Quốc, thủ lĩnh Việt Minh, đề nghị thả ra. Biết không phải là Hán gian, các nhà chức trách Trung Hoa bèn chuyển Hồ Chí Minh sáng chế độ nhà tù khác. Trong Nhật kí trong tù, bài Bốn tháng rồi có thể coi là bản tổng kết giai đoạn đầu của thời gian 14 tháng ở tù vô cũng cực khổ của Ông Hồ – “Sống khác loài người vừa bốn tháng, Tiều tuỵ còn hơn mười năm trời”
Chuyển sang chế độ nhà tù mới, Ông Hồ được tắm rửa, ăn uống khá hơn, thỉnh thoảng được đi dạo quanh nhà lao, đặc biệt được cung cấp rất nhiều sách báo. Tưởng Giới Thạch còn tặng ông một cuốn sách của mình. Điều này ông Trần Dân Tiên đã có nói nhưng không giải thích lý do vì sao. Điều đáng chú ý là, Nhật kí trong tù có tất cả 133 bài tuyệt cú thì bài Bốn tháng rồi là bài thứ 103. Nghĩa là 10 tháng sau, tác giả chỉ làm thêm ba chục bài nữa thôi. Vì sao vậy? Vì Hồ Chí Minh chỉ làm văn chương khi tuyệt đối không có điều kiện làm chính trị, làm cách mạng. Mười tháng sau này, có điều kiện chuẩn bị cho cách mạng, lập tức ông dồn sức vào đấy: đọc sách báo, dịch tác phẩm “Tam dân chủ nghĩa” của Tôn Trung Sơn, đọc sách của Tưởng Giới Thạch tặng (Cuốn “Trung Quốc đích mệnh vận”)...
Nguyên bản Nhật kí trong tù đâu chỉ có thơ. ở cuối tập Nhật kí còn có tới 20 trang ghi kín tin tức thời sự lấy từ các báo chí được cung cấp gọi là Độc báo lan, và những thu hoạch từ các sách đã đọc gọi là Độc thư lan Mới biết, viết bài Mở đầu (Khai quyển) Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh đã nói thật lòng mình:
Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây;
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Hồ Chí Minh được bọn Tầu Tưởng thả về nước không phải ngẫu nhiên, chắc ông phải khôn khéo thương lượng với chúng và với cánh Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam như thế nào đó, nó mới thả cho về nước. Hôm tiễn cụ Hồ về nước, Hầu Chí Minh (Trong Nhật kí trong tù ông Hồ gọi là Hầu chủ nhiệm (Chủ nhiệm cục chính trị đệ tứ chiến khu)) cùng với Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam có tổ chức một cuộc liên hoan hẳn hoi (tháng 12 – 1943). Trong liên hoan, họ có thử tài nhau bằng thách đối. Nguyễn Hải Thần đưa ra một vế đối khá hóc hiểm:
“Hầu Chí Minh, Hồ Chí Minh, lưỡng vị đồng chí, chí giai minh”
Ông Hồ xin đối:
“Nhĩ cách mệnh, ngã cách mệnh, đại gia cách mệnh, mệnh tất cách”
Mọi người tán thưởng. Hầu Chí Minh ca ngợi: “Đối hay lắm!”. Còn Nguyễn Hải Thần thì cung kính nói: “Hồ Tiên Sinh tài trí mẫn tiệp, bội phục,
124
bội phục!”
Trong cuộc liên hoan, ông Hồ còn góp vui một tiết mục rất đặc biệt:
nhảy điệu Nga – la – tư. Một điệu vũ dân gian rất khoẻ của Nga. Trong Nhật kí trong tù và hồi kí Vừa đi đường vừa kể chuyện, ông Hồ có nói, khi mới ra tù “chân mềm như bún”, đi không được, phải tập leo núi rất khó nhọc, phải bò, phải lết mãi mới đi được. Vậy sao lại có thể nhẩy điệu Nga – la – tư?
Suy ra ta có thể hiểu như thế này: từ khi biết ông Hồ là ông Hồ, không phải Hán gian, nhà chức trách Trung Quốc cho ông được hưởng chế độ quản thúc. Nghĩa là chỉ không được ra khỏi vùng quản thúc thôi, còn thì có thể ra ngoài nhà tù để leo núi, tập đi, tập luyện mắt (Cho nên mới có chuyện, ở Liễu Châu, ông Hồ đi tắm sông, gặp tướng Tàu Trương Phát Khuê). Khoảng giữa tháng 9 – 1943, sau một thời gian tập luyện, cuối cùng ông Hồ chẳng những đi vững mà còn trèo được núi. Lần đầu tiên lên đỉnh núi, Ông cao hứng làm một bài thơ chữ Hán:
Vân ủng trùng sơn sơn ủng vân
Giang tâm như kính tịnh vô trần
Bồi hồi độc bộ Tây phong lĩnh,
Nam vọng trùng dương ức cố nhân
(Vừa đi đường vừa kể chuyện)
Bài thơ này cụ Hồ đã bí mật gửi về cho các đồng chí của mình ở Cao Bằng (Viết lên mép trắng của một tờ Quảng Tây nhật báo). Võ Nguyên Giáp, trong tập hồi kí Những chặng đường lịch sử cho biết: “Bữa ấy, tôi về cơ quan hội báo tình hình thì thấy anh Đông, anh Vũ Anh và anh Lã đang xem xét quanh một tờ báo. Các anh chuyển tờ báo và hỏi tíu tít:
- Anh xem có đúng là chữ của Bác không?
Đó là một tờ báo ở Trung Quốc mới gửi về, trên mép trắng có mấy hàng chữ Hán viết tay. Tôi nhận ra ngay đúng là chữ Bác, Bác viết: “Chúc chư huynh ở nhà mạnh khoẻ và cố gắng công tác. ở bên này bình yên” Phía dưới lại có một bài thơ”. Như thế bài thơ này đã được làm từ khá lâu (9 – 1943) trước cuộc liên hoan tiễn chân nói trên 3 tháng (12 – 1943) Sau này, Tô Hoài còn cho biết, trong buổi liên hoan tiễn cụ Hồ về nước hôm ấy còn có mặt nhà thơ Quang Dũng nữa. Lúc này Quang Dũng đang đi theo Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần. Về tập Nhật kí trong tù, có người nói, ông Hồ đánh mất ngay sau khi ra khỏi tù. Thực ra không phải.
Ngày 16 – 9 -1943, ông Hồ được trả lại tự do, cuốn Nhật kí trong tù vẫn được ông giữ cẩn thận. Ngày 14 – 9 – 1955, ông đưa tác phẩm này cho ông Nguyễn Việt trưởng ban tổ chức triển lãm cải cách ruộng đất tại phố Bích Câu: “Tôi có quyển sổ tay cách đây mười mấy năm còn giữ được đến bây giờ, các cô, các chú xem có triển lãm được thì dùng”. Nguyễn Việt đưa vào triển lãm, bầy ở phòng
125
“Ngọn đuốc soi đường của Đảng Cộng sản Đông Dương”
Nhật kí trong tù hiện được lưu giữ ở Bảo tàng cách mạng Việt Nam. Vào năm 1970, 1971 gì đó, anh Huỳnh Lý được biết hoạ sĩ Diệp Minh Châu từng sống với Hồ Chủ Tịch sáu tháng ở Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp, nên tổ chức cho chúng tôi gặp hoạ sĩ ở nhà riêng. Hai vợ chồng cùng là hoạ sĩ và điêu khắc.
Nhà cửa hết sức bề bộn, có thể nói là tanh bành. Đất sét, thạch cao vung vãi. Nước đổ lênh láng trên nền nhà. Khắp nơi lăn lóc những đầu người: đầu Nguyên Hồng, đầu Nguyễn Tuân... bằng đất sét.Cách trò chuyện của Diệp Minh Châu cũng vậy. Chuyện nọ sọ chuyện kia, có lúc lại tạt ngang giới thiệu tranh của vợ. ở đây tôi chỉ lọc ra những gì anh nói về Hồ Chí Minh. Diệp Minh Châu ở với Hồ Chủ Tịch sáu tháng ở chiến khu Việt Bắc trước khi ra nước ngoài học tiếp về hội hoạ, điêu khắc. Hằng ngày, anh cùng ăn với Hồ Chủ Tịch.
Có một bữa, đến giờ ăn rồi mà mãi không thấy ông Hồ ra. Diệp Minh Châu ngồi đợi. Cuối cùng ông cũng ra, nhưng lại châm điếu thuốc hút, nghĩa là chưa ăn ngay. Thấy Châu ngồi đợi, ông bảo: “Chú cứ ăn trước đi”.Tất nhiên Châu không dám, vẫn đợi. Một lát, ông Hồ nói thủng thẳng với hoạ sỹ: “Về sau chú làm nghề gì thì làm nhé, đừng làm chủ tịch nước, khổ lắm!” Diệp Minh Châu không bình luận gì. Tôi cho rằng, Hồ Chí Minh vừa qua một cuộc họp trung ương, chắc có điều gì không thuyết phục nổi các đồng chí của mình:
Người ta đang sùng bái Staline, Mao Trạch Đông, không chịu nghe Hồ Chí Minh, chắc thế.(Staline vốn không coi Hồ Chí Minh là cộng sản chân chính. Ông Phạm Văn Đồng có lần nói với anh Hoàng Tuệ (khi hai người cùng công tác ở Liên Xô): Năm 1950, Staline triệu Hồ Chí Minh sang gặp. Ông ta không gọi Hồ Chí Minh là đồng chí (tavarich). ở rừng Việt Bắc vào những đêm trăng đẹp, ông Hồ thường rủ Diệp Minh Châu ra suối câu cá. Vừa câu vừa trò chuyện.
Có lần ông nói về Nhật kí trong tù: “Hồi ấy bị giam trong tù buồn quá, phải nghĩ ra cách gì để giải trí. Có ba cách: một là nằm ngửa đếm ngói trên mái nhà, đếm hết lại phân loại ngói lành, ngói vỡ. Hai là săn rệp ở những khe ván sàn xà lim. Ba là làm thơ”. Thì ra đối với ông Hồ, làm thơ cũng chỉ là một trò giải trí như đếm ngói và săn rệp vậy thôi. Thảo nào có ai hỏi ông về Nhật kí trong tù như một tập thơ, ông đều từ chối không trả lời, vì coi đó chẳng phải thơ phú gì và bản thân ông cũng không phải nhà thơ.
Chẳng qua ở tù buồn quá, không biết làm gì, thì ghép vần chơi, thế thôi. (Trong Vừa đi đường vừa kể chuyện, ông đã nói như thế). Năm 1965, Mỹ cho không quân ra đánh phá miền Bắc. Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá, là một trọng điểm oanh tạc của chúng. Anh chị em dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng phối hợp cùng với pháo binh tải đạn và bắn máy bay giặc. Nổi lên có hai nữ dân quân được tuyên dương công trạng xuất sắc: Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng. Năm ấy, tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại học Sư phạm Vinh ra thực
126
tập ở trường Lam Sơn, Thanh Hoá, sơ tán ở ngoại ô thị xã. Tôi đưa mấy sinh viên văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng. Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo, cao ráo. Cô cho xem bức hình chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ, oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp Bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nội, đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành trình qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng, anh dẫn đường lại bảo, cô chờ ở đây, người khác sẽ đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng, anh dẫn đường nói, cô ngồi đây,
Bác xuống bây giờ. Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han gì về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu hỏi đầu tiên của vị Chủ tịch nước là: “Cháu có buồn đi tiểu, Bác chỉ chỗ cho mà đi Câu chuyện của Nguyễn Thị Hằng về chủ tịch Hồ Chí Minh hôm đó, tôi nhớ nhất chi tiết này. Chi tiết rất nhỏ nhưng nói rất nhiều về con người Hồ Chí Minh.
Tôi nghĩ đến câu nói của một nhân vật của Dostoievsky trong Anh em nhà Karamadôp: “Tôi càng yêu nhân loại nói chung thì lại càng ít yêu con người nói riêng, tức tách bạch ra từng người riêng rẽ. Những lúc mơ ước, nhiều khi tôi đã có dự định say mê phụng sự nhân loại (...) thế những tôi lại không thể sống chung với bất kì ai trong một căn phòng”. Đó là loại người mà Dostoievsky gọi là chỉ có “ tình yêu mơ mộng” chứ không có tình yêu thực sự.
Ông Hồ một mặt yêu nhân loại rộng lớn, mặt khác, quan tâm rất cụ thể
thiết thực đến những con người cụ thể quanh mình.
Anh Trần Việt Phương có kể một câu chuyện khác cũng tương tự về ông
Hồ. Trước căn nhà sàn của chủ tịch luôn có một anh bộ đội đứng gác. Thương
anh lính trẻ đứng gác lâu chắc đói bụng, ông cụ đem một quả chuối xuống cho
anh ta ăn. Anh lính không dám ăn vì như thế là vi phạm luật nhà binh.
Ông Hồ nói: Vậy để bác gác cho cháu ăn, không sợ. Hồ Chí Minh có điều này cũng rất quý: trong cách ứng xử với mọi người, tỏ ra rất lịch sự, nghĩa là rất tôn trọng con người: Hồi kháng chiến chống Pháp, hoạ sĩ Dương Bích Liên được cử đến ở với ông Hồ để vẽ. Sau một thời gian, Tố Hữu đến xem tranh, cho là không đạt (Chắc là Dương Bích Liên thích vẽ Hồ Chí Minh trong sinh hoạt đời thường, không thể hiện được tư thế lãnh tụ chăng?). Tố Hữu quyết định cho Dương Bích Liên thôi việc và mời đi luôn. Khi ông Hồ biết chuyện này thì Dương Bích Liên đã đi rồi. Hồ Chí Minh không bằng lòng với cách đối xử như thế. Ông cho người đuổi theo mời hoạ sĩ trở lại để có lời với anh và đưa tiễn đàng hoàng.
Tôi nghĩ Hồ Chí Minh thực bụng, không hề coi mình là ông thánh, nghĩa là chỉ muốn được là người với những nhu cầu như của mọi người bình thường.Cũng có thể trong tư cách nhà chính trị lại khác. Vì nhu cầu chính trị, có khi Hồ Chí Minh cũng phải “diễn” những điều trái với bản chất của mình. Vì thế tôi nói, thực bụng ông Hồ không thích làm thánh nhân chút nào. Thí dụ, mệt cũng muốn nghỉ. Tố Hữu có lần đi với ông, thấy một khẩu hiệu trên tường:
“Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm!”, ông nói: “Hồ Chí Minh chỉ muốn nằm!” Ông Hồ cũng thích hút thuốc lá. Và chỉ quen hút thuốc lá ngoại, thuốc lá
127
Mỹ. Ông đã bị chi bộ phê bình và bắt hút thuốc nội. Sau thấy ông ho quá, lại cho hút thuốc ngoại như cũ. Anh Hoàng Tuệ kể với tôi chuyện này: hồi kháng chiến chống Pháp, đi công tác ban đêm, tình cờ anh đi cùng với một đoàn người chở thuốc lá ngoại từ vùng tề ra cho cụ Hồ, có bộ đội đi kèm để bảo vệ. Hoạ sĩ Dương Bích Liên, hồi cùng ở với ông Hồ ở Việt Bắc, thấy ông thường hút thuốc lá ngoại, uống rượu Tây và uống sữa tươi (Người ta nuôi một con bò để lấy sữa cho ông).
Theo Trần Đăng Ninh (Tô Hoài kể lại), ông Hồ ở phủ chủ tịch, thỉnh thoảng lại đóng bộ complet, cravate, chống ba toong đi dạo một lúc trong khuôn viên cho đỡ nhớ – hẳn là nhớ sinh hoạt hồi ở Paris. Hà Huy Giáp cho biết: Một hôm linh mục Phạm Bá Trực gặp ông Hồ, bảo ông là surnature - ông Hồ nói: “Chúng mình là contrenature”.
Hà Huy Giáp có một thời gian ở gần Hồ Chủ Tịch. Ông kể chuyện hồi năm 1950, ông mới lấy vợ được một năm thì bị điều ra công tác tại Việt Bắc và ở với Cụ Hồ. Ông hỏi ông Hồ: “Sao Bác không lấy vợ mà chịu được”. Ông Hồ nói: “Mình cũng như các chú thôi, từ rốn trở xuống là 18 tuổi. Từ rốn đến cổ là 40 tuổi. Từ cổ đến đầu là 60 tuổi. Kinh nghiệm của dân ta là lao động suốt ngày, mệt thì ngủ luôn.
Không có việc gì thì đổ trấu ra xay. Buồn ngủ hãy ngủ. Tỉnh ngủ, dậy liền, đừng có nằm mãi trong chăn. Đừng mặc đồ láng, mềm, mỏng. Nên mặc quần áo vải. Có cán bộ lên công tác ở Việt Bắc, rỗi việc, ngồi tán gẫu. Bác bảo cởi lạt sàn nhà ra, sau đó lại bảo buộc lại. Để khỏi “nhàn cư vi bất thiện”.
Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác và Hoàng Dung còn tổ chức cho chúng tôi gặp ông Vũ Kỳ, thư kí riêng của cụ Hồ. Cuộc gặp Vũ Kỳ không giúp tôi biết thêm gì về Hồ Chí Minh. ấn tượng để lại chỉ là hình ảnh của chính Vũ Kỳ. Ông bắt chước tác phong của cụ Hồ từ cách ăn mặc, cách nói năng. Có cái áo Tôn Trung Sơn khoác ngoài không mặc lại vắt lên vai. Đi guốc. Câu đầu tiên ông hỏi chúng tôi: “Các đồng chí có bao nhiêu nữ?”
Anh Nguyễn Khải có lần gặp Vũ Kỳ cũng có nhận xét y như thế: Để râu dài. áo cánh lụa. Đi guốc. Cầm quạt phe phẩy...Tôi nghĩ bụng, đã là gia nhân thì bao giờ cũng là gia nhân. Gia nhân của người thường hay gia nhân của vua chúa thì cũng thế. Về chuyện làm thơ của Hồ Chí Minh, tôi vẫn cho rằng, ông Hồ có ý thức sáng tác hai loại: một là loại thơ tuyên truyền thường dùng lối ca vè, cốt minh hoạ đường lối chính trị. Những bài thơ chúc Tết, mừng xuân cũng thuộc loại này.
Thơ này không sáng tác theo quy luật nghệ thuật. Hai là loại thơ nghệ thuật diễn đạt tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ. Loại này ông cốt làm để giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng, hoặc ở trong nhà tù, khi hoàn toàn không có cách gì để làm việc cho cách mạng.
Nhiều thằng ngu hoặc cố tình không hiểu đã phê phán tôi về sự phân biệt này: Thơ Bác Hồ, thơ nào chả là thơ nghệ thuật và thơ Bác là thơ cách mạng sao lại bảo là để giải trí.
128
Tôi cho rằng chính cụ Hồ có ý thức phân biệt như vậy.
Người ta thường kể chuyện này để ca ngợi đức tính giản dị, khiêm tốn của cụ Hồ: khi làm những bài thơ tuyên truyền, cụ Hồ thường chuyển cho nhiều người xem, kể cả chú liên lạc, để nhờ góp ý sửa chữa cho thật dễ hiểu, dễ nhớ đối với mọi người. Thế là thơ tuyên truyền chứ còn gì nữa. Tuyên truyền thì cốt nhất là mọi người đều dễ hiểu, dễ nhớ, thế thôi. Nghệ thuật gì mà lại góp ý tập thể như thế!
Trước kia, hàng năm, vào dịp 19/5, tôi thường được nhiều nơi mời đi nói chuyện về thơ Hồ Chủ Tịch. Thường có chị Trần Thị Tuyết cùng đi để ngâm thơ minh hoạ. Chị Tuyết cho biết, khi Hồ Chủ Tịch còn sống, vào dịp cuối năm, chị thường được gọi đến để ngâm thơ chúc Tết của Chủ tịch và phát luôn trên đài. Tới dự có cụ Hồ và mấy ông trong Bộ Chính trị. Khi ngâm thơ chúc Tết, chị để ý thấy ông Hồ có vẻ không quan tâm lắm. Ngâm xong ông thường bảo chị chuyển ngay sang ngâm Kiều. Tôi hỏi, thường chị ngâm đoạn Kiều nào. Chị nói, thường Bác bảo ngâm đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Đây là đoạn Kiều nhớ nhà, nhớ người yêu, nhớ quê. Một đoạn thơ buồn.
Chung quanh Hồ Chí Minh, đến nay vẫn còn rất nhiều điều bí ẩn không biết đến bao giờ mới được làm sáng tỏ.
- Chẳng hạn, chuyện vợ con thế nào? Trung Quốc đã công bố Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Rồi chuyện cô Hà Thị Xuân người dân tộc Tày và các con (Trung và Trinh gì đó). Ông Trần Độ cho biết, vì cô Xuân cứ đòi chính thức hoá, người ta bèn giao cho Trần Quốc Hoàn thủ tiêu cả ba chị em.
Chuyện này nhiều người biết. Có người đã viết ra như Vũ Thư Hiên trong cuốn Đêm giữa ban ngày. Riêng tôi được biết do giáo sư Ngô Thúc Lanh được ông Văn Tân kể cho nghe và truyền đạt lại, hai là do một giáo sư dạy Sử ở Đại học Sư phạm Hà Nội, ba là Dương Thu Hương, bốn là ông Trần Độ. Nhưng gần đây có người điều tra ra vụ việc này rất tỉ mỉ, rõ ràng, và công bố cụ thể trên internet: cô Xuân bị thủ tiêu vì hai lý do: một là cô đòi chính thức hoá: điều này phải do Đảng quyết định, mà Đảng thì không thể chấp nhận.
Hai là cô bị Trần Quốc Hoàn hãm hiếp nhiều lần. Hoàn tuy đã đe doạ cô, nhưng vẫn sợ bị cô tố cáo. Hắn sai Tạ Quang Chiến đập chết, rồi ban đêm, đặt xác cô ở quãng đường từ Nhật Tân đi Chèm, bố trí một xe ô tô cán lên, tạo ra một vụ tai nạn giao thông giả. Còn ba chị em cô Xuân là ba chị em họ. Một cô tên Nguyệt, một cô tên Vàng. Hai cô này cũng bị thủ tiêu vì đều biết chuyện. Nguyệt mất tích, không rõ bị thủ tiêu ở đâu. Còn cô Vàng thì bị đập chết và quăng xác xuống sông Bằng Giang, Cao Bằng.
Theo Tô Hoài, có một hồi người ta định lấy vợ cho cụ Hồ. Một số cô gái đến cho ông chọn. Ông không chọn ai vì thấy đàn bà mà chẳng ý tứ gì, cứ phơi quần, slip... rất vô ý. Có một cô người Huế, ông Hồ thích. Nhưng cô này hói đầu, ông cũng không lấy. Ông nói, nếu có một cô công chúa nước nào thì lấy – lấy vì mục đích chính trị – chắc ông nói cho vui.
Tô Hoài cũng cho biết, Phạm Văn Khoa thạo cả tiếng Pháp lẫn tiếng Tầu, có lần cùng đi với Hồ Chí Minh sang Trung Quốc (đi xe lửa). Một buổi sáng, Khoa thấy ông Hồ ở toilet ra, cầm slip vừa giặt, nói: “Không có vợ, khổ thế!”
- Còn chuyện xuất dương của Hồ Chí Minh? Có phải lần đầu tiên ra nước ngoài là đi Pháp từ cảng Nhà Rồng?
Anh Nguyễn Nguyên (tức Nguyễn Ngọc Lương), một cán bộ tình báo cao cấp của ta, cho tôi biết, Nguyễn Tất Thành lần đầu ra nước ngoài là sang Trung Quốc theo đường dây của Phan Bội Châu. Tất Thành đóng vai một người bán nước mắm, từ Nghệ An ra – giao liên là cô Chu Bích Viêm, tức bà Cả Chính (Nguyễn Nguyên đã gặp bà Cả Chính). Cơ sở cách mạng của Phan Bội Châu ở Hải Phòng lúc bấy giờ là hai cô Nhung và Sâm. Còn cơ sở ở Móng Cái là hai cô con gái ông Ký nhà đoan tên là Yến và Nhạn.
Bà Cả Chính đã từng đưa Nguyễn Tất Thành qua Hải Phòng, Móng Cái, sang Trung Quốc gặp Lý Đông A ở Liễu Châu. Hồi ấy, ở Việt Nam chưa có phong trào cộng sản. Sau này, cụ Nguyễn Sinh Sắc mới nhờ cụ Phan Chu Trinh bảo lãnh cho Nguyễn Tất Thành đi Pháp.
- Còn chuyện đường lối cách mạng của Hồ Chí Minh?
Theo Hà Huy Giáp, người đầu tiên phê phán Nguyễn ái Quốc có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa là Trần Phú. Ông Đào Phan cung cấp cho tôi một tài liệu: khi thành lập đảng Cộng sản Việt Nam ở Hồng Kông, Nguyễn ái Quốc có đưa ra một văn bản gọi là chính cương vắn tắt, phân tích tình hình giai cấp sát với thực tế Việt Nam, nhất là về giai cấp địa chủ (chế độ công điền khiến địa chủ không phát triển được, vì thế địa chủ ở Việt Nam có thể phân hoá được) Staline bèn phái Trần Phú về nước, vất chính cương của Nguyễn ái Quốc đi, thay bằng luận cương Trần Phú đã được đóng dấu ở Mạc Tư Khoa và đặt tên đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. Staline còn chủ trương vô hiệu hoá Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam.
Xem chừng Hồ Chí Minh thích tam dân chủ nghĩa của Tôn Dật Tiên hơn. ông từng dịch cuốn Tam dân chủ nghĩa hồi bị giam ở nhà tù Quảng Tây,Trung Quốc. Và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” chính là khẩu hiệu cách mạng của Tôn Trung Sơn. Lại có chuyện này: Nguyễn Hữu Đang có lần nói với Hoàng Ngọc Hiến:
Sau cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh có nói với Đang: Bảo Đại nó thoái vị sớm quá! ý ông muốn Bảo Đại cứ tiếp tục làm vua để có thể thành lập ở Việt Nam chính thể quân chủ lập hiến mà ông cho là thích hợp hơn với nước mình.
Sau khởi nghĩa tháng Tám, ông ở chiến khu về muộn, lúc đó phái đoàn Trần Huy Liệu, Huy Cận đã lên đường vào Huế nhận ấn kiếm của Bảo Đại. Ông muốn cho người đuổi theo để gọi trở lại, nhưng không kịp. Anh Phạm Tuyên cho biết, ông cũng rất tiếc Phạm Quỳnh đã bị Việt Minh ở Huế thủ tiêu. Chuyện lỡ rồi, ông chỉ còn biết mời mấy người con của Phạm Quỳnh ra gặp để an ủi (ông gặp hai bà con gái của Phạm Quỳnh). Hồi mới sang Pháp, Nguyễn Tất Thành đã từng gặp Phạm Quỳnh (cùng với Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường).
Chắc ông đã hiểu Phạm Quỳnh không phải người bán nước. Ngoài ra, từ hồi dự hội nghị Fontainebleau ở Paris (1946), Hồ Chí Minh đã muốn liên hệ với Mỹ và sau này muốn thương lượng hoà bình với chính quyền Sài Gòn.
- Một bí ẩn nữa là vì sao Hồ Chí Minh đoán rất chính xác mấy thời điểm lịch sử quan trọng: năm 1945, chấm dứt đại chiến thế giới thứ hai và cách mạng tháng Tám thành công; năm 1954 chiến thắng giặc Pháp (đoán từ năm 1950); năm 1975 chiến thắng giặc Mỹ (đoán năm 1960). Theo Trần Quốc Vượng, vì ông có tử vi. Năm 1943, khi Hồ Chí Minh viết câu kết bài Diễn ca lịch sử nước ta: “Bốn nhăm sự nghiệp hoàn thành”, thì ở hội nghị Téhéran, thủ lĩnh ba siêu cường trong phe Đồng Minh là Staline, Churchill, Roosevelt đoán, chiến tranh chấm dứt năm1946.
Không lẽ gì Hồ Chí Minh ở Việt Bắc, với một cái đài bán dẫn rất thô sơ, lại đoán thời cuộc thế giới chính xác hơn ba tay trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến tranh chống phát xít với những thông tin phong phú, cập nhật và những dữ kiện đầy đủ. Mà ba tay này đâu có dốt nát gì!
Trần Quốc Vượng kết luận: Cụ Hồ có tử vi.Vượng cũng là tay rất sành sỏi tử vi. Anh nói, ở thư viện quốc gia có cuốn Tử vi phú đoán của Lê Quý Đôn đã dịch. Vượng đến mượn. Cô thủ thư nói sách không còn. Bố Trần Quốc Vượng có quen cụ Xước là giám đốc thư viện, Vượng đến hỏi, cụ Xước nói:
Ông Hoàng Minh Giám đến lấy cho Cụ Hồ đọc rồi. Sách đang ở chỗ Cụ Hồ. Anh Từ Sơn có tặng tôi tập Di bút của Hoài Thanh (bản đánh máy lúc chưa xuất bản thành sách). Trong đó có đoạn viết: “Năm 1945, khi quân Tưởng đã kéo vào dày đặc ở miền Bắc và quân Pháp đã bắt đầu đánh phá ở miền Nam, anh Tố Hữu có dịp được gặp Bác. Anh thưa với Bác: - Thưa cụ, một bên thì Tây, một bên thì Tàu, bên nào đáng sợ hơn? - Tây cũng không đáng sợ. Tàu cũng không đáng sợ. Đáng sợ nhất là các chú - Ông Hồ trả lời như vậy.
Ngẫm ra đây cũng là một tiên đoán thiên tài của Hồ Chí Minh. Ngày nay Pháp, Mỹ đều rút hết rồi. Đất nước nếu còn khốn khổ thì đúng là do “các chú”. - Một câu hỏi khác đặt ra: Cụ Hồ có ý thức tự thần thánh hoá mình không? Đã nói ông Hồ không thích làm ông thánh, nay lại nói ông có ý thức thần thánh hoá? Tôi cho hai chuyện có chỗ khác nhau. Vì yêu cầu chính trị, có khi phải dùng mưu mẹo, có khi phải diễn kịch nữa – Về mặt này, ông Hồ cũng khá “siêu” đấy.
Dân tộc Việt Nam là dân tộc nông dân nên có tâm lý trọng người già và sùng bái thần thánh, chứ không tin ở người trẻ, người thường. Cho nên ông Hồ, năm mươi tuổi đã để râu dài và xưng là già Hồ. Và cũng không phản ứng gì khi người ta gọi là cha già dân tộc. Theo Trần Quốc Vượng, hồi 131 kháng chiến chống Pháp, Trung ương có giao cho ông Trần Huy Liệu bình tán những câu sấm Trạng Trình ứng vào Cụ Hồ rồi cho truyền đi để tạo thành dư luận quần chúng.
Đó là chủ trương của Hồ Chí Minh hay chỉ là “sáng kiến” của Đảng ngoài ý kiến của ông Hồ? Nhưng ông Trần Dân Tiên viết Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, có chỗ ví cụ Hồ như con rồng ẩn hiện trong mây. Mà Trần Dân Tiên chính là ông Hồ chứ ai!. - Như đã nói, vì lí do chính trị, Hồ Chí Minh nhiều khi phải diễn kịch, sống cứ phải “diễn” như thế, kể cũng khổ. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. “Diễn” tức là bị tước đi của mình quyền sống tự do chứ còn gì nữa! Liệu đã ai hiểu cho ông cụ nỗi khổ này? Những trò diễn của Hồ Chí Minh nói chung có tác dụng chính trị rất tốt đối với tầng lớp bình dân.
Nhưng đối với trí thức, có khi lại phản tác dụng. Năm 1946, Hồ Chí Minh ở hội nghị Fontainebleau về nước có Trần Hữu Tước và một kỹ sư tên là Quang theo về. Trên tàu, Cụ Hồ diễn trò nhẩy son lá son với các thuỷ thủ. Quang thấy thế lấy làm khó chịu, mất tin tưởng. Ông ta bỏ không theo Hồ Chí Minh nữa. Theo Tô Hoài, ông ta sau này về sống ở Nha Trang. Nhưng Hoàng Ngọc Hiến lại đưa ra một thông tin khác: Trần Hữu Tước sau này có gặp Quang rửa xe máy ở Sài Gòn. - Cuối cùng là ngày sinh và ngày mất của Hồ Chí Minh. Ngày sinh cũng do ông tự đặt ra, ai cũng biết rồi. Còn ngày mất?
Đúng cái ngày ông đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9) Theo Hoàng Ngọc Hiến, ông Hồ chủ động chết vào cái ngày lịch sử ấy. Ông ấy đáo để lắm đấy! Một người quyết lấy lại họ Hồ là dòng máu thật của mình (Hồ Sĩ Tạo) thì cũng có thể quyết chết vào đúng ngày sinh của cả nước, ngày mà ông đọc Tuyên ngôn độc lập. - Nhưng chủ động chết làm sao được khi người ta luôn chầu chực quanh mình – Tôi cãi lại Hiến. - Thì cũng có lúc người ta ra ngoài chứ. Lúc ấy chỉ cần dứt hết những dây dợ của cái ống thở ôxy là chết luôn chứ sao! – Hiến khẳng định thế. Một phán đoán không phải là không có lý!
Hà Nội, ngày 6-7-2006
NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒI KÝ , Chương V
Đợi một lúc thì có một chiếc xe ôtô con đỗ ngay mép đường, trước cửa phòng thông tin. Tôi thấy có hai anh cảnh vệ vọt ra trước, cầm lăm lăm tiểu liên, nhẩy lên đứng trên hai cái trụ của bức tường hoa thấp trước phòng thông tin. Hai anh lia mũi súng sang trái, sang phải, vẻ mặt căng thẳng. Hồ Chí Minh bước ra sau. Quần áo kaki. Giầy vải. Cầm batoong.
Người gầy, đen. Râu tóc cũng đen. Ông đứng lại ngay sát chúng tôi, nhưng không để ý gì đến bọn trẻ con này cả, tuy chúng tôi ra sức phất cờ và hô “Hồ chủ tịch muôn năm!” Đứng lại một lát, liếc nhìn chung quanh một chút, mặt đầy cảnh giác, rồi ông đi rất nhanh vào phòng thông tin. Lưng rất thẳng, gầy nhưng cứng cáp, cử chỉ lanh lẹn – ấn tượng của tôi về Hồ Chí Minh là như thế. Hồi đó, ở Bắc Ninh, Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động khá mạnh.
Đã có những cuộc đụng độ vũ trang giữa lính quốc dân đảng và Vệ quốc đoàn ở Thị Cầu. Chắc vì thế nên Ông Hồ và các vệ sĩ của ông rất cảnh giác. Lần thứ hai tôi được thấy Hồ Chủ Tịch là vào khoảng 1961, 1962 gì đó,hồi tôi công tác ở trường Đại học Sư phạm Vinh. Ông Hồ vào Vinh.
Người ta tổ chức cho Ông gặp đồng bào ở một cái sân vận động của thị xã. Họ dựng một cái kỳ đài bằng tre – có vẻ thô sơ thôi. Ông Hồ đứng trên đó với một số cán bộ Tỉnh. Lúc hô khẩu hiệu, ông cùng vung tay hô như mọi người: - Đảng lao động Việt Nam Muôn năm! - Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà muôn năm! Ông Hồ vung tay rất cao. Nhưng đến khẩu hiệu thứ ba: - Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm! Ông Hồ cũng vung tay lên, nhưng chợt nhận ra họ hoan hô mình, vội rụt tay xuống. Tôi theo dõi không bỏ sót một cử chỉ nào của ông cụ hôm ấy. Ông Hồ bắt đầu nói chuyện với đồng bào. Hồ Chí Minh không hề tỏ ra là người hùng biện. Nói chậm, ngắn,
122
không lưu loát. Có chỗ lỡ miệng nói hớ, vội lảng sang ý khác. Tôi nhớ ông đang nói dở một câu tục ngữ: “Thanh cậy thế, Nghệ cậy...” thì vội ngừng lại và lảng sang ý khác. Có lẽ ông không muốn làm mất lòng người Nghệ Tĩnh chăng, vả lại “cậy thần” là thần nào, thần Hồ Chí Minh à? Tôi chắc ông nghĩ thế nên không nói tiếp câu ấy nữa Năm 1969, tôi chuyển ra công tác tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Hoàng Dung thay nhau làm tổ trưởng tổ Văn học Việt Nam hiện đại. Các anh đều rất quan tâm đến việc nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh nên thường tổ chức cho chúng tôi gặp những người hiểu biết về Hồ Chí Minh như Hoàng Văn Hoan, Lê Quảng Ba, hoạ sĩ Diệp Minh Châu, Vũ Kỳ.
Nhờ gặp các vị này, tôi được biết nhiều chuyện cụ thể về Ông Hồ, trước hết là chung quanh sự kiện Ông Hồ bị bắt ở Quảng Tây, Trung Quốc và viết Nhật kí trong tù. Ông Hồ về PắcBó đầu năm 1941 ngày 28 – 01, tháng 8 – 1942 ông trở lại Trung Quốc để vận động các cơ sở cách mạng bên ấy ủng hộ Việt Minh và mua vũ khí về cho Việt Minh. Ông Lê Quảng Ba cùng đi với Ông Hồ. Đến một địa điểm nào đó thuộc Quảng Tây thì gặp núi lở, một tảng đá văng vào chân Lê Quảng Ba. Ba bị đau, cố đi một cách khó khăn. Để động viên người đồng hành với mình, Ông Hồ vừa đi vừa kể Chính phụ ngâm. Vừa kể vừa giảng. Té ra xa nước ba muơi năm, Hồ Chí Minh vẫn thuộc lòng Chinh phụ ngâm. Nhưng Lê Quảng Ba càng đi càng đau.
Đến Tĩnh Tây thì phải nghỉ lại tại một cơ sở cách mạng. Hôm sau, Ông Hồ tiếp tục lên đường. Cùng đi với ông có một thanh niên Trung Quốc tên là Dương Đào – tất nhiên cũng là một cơ sở cách mạng. Đến xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây thì bị bọn Hương cảnh Trung Quốc bắt (ngày 27 – 8 – 1942).
Không phải Ông Hồ không có giấy tờ hợp lệ. Hồ Chí Minh không thể sơ xuất như thế được. Hồ Chí Minh bị bắt vì khám trong người, cảnh sát Tầu phát hiện có rất nhiều đôla. Nghe nói hồi ở PắcBó, có người đã thấy ông phơi đôla cho khỏi ẩm mốc. Bây giờ qua Trung Quốc, ông đem đôla đi để mua vũ khí cho Việt Minh.
Nhưng cảnh sát Tầu cho là Hán gian, là gián điệp của Nhật lúc bấy giờ đang đánh Trung Quốc. Chỉ có gián điệp mới có đôla thôi chứ, người dân Trung Quốc bình thường làm gì có lắm ngoại tệ thế! Điều này tác giả Nhật kí trong tù cũng đã nói rõ trong thơ của mình: Ta người ngay thẳng, lòng trong trắng
Lại bị tình nghi là Hán gian
(Đường đời hiểm trở)
Hôm nay xiềng sắt thay dây trói,
Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung;
Tuy bị tình nghi là gián điệp,
Mà như khanh tướng vẻ ung dung.
(Đi Nam Ninh)
123
Các vị lãnh đạo Đảng lúc bấy giờ ở Cao Bằng như Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Quốc Việt... nghe tin cụ Hồ bị bắt, hoảng quá, cho người sang Tầu dò hỏi xem nó giam ở đâu, nhưng không tìm được. Qua mấy tháng bặt tin tức, các vị bèn quyết định lật bài ngửa: điện cho Mạc Tư Khoa và cho Tưởng Giới Thạch nói rõ đó là Nguyễn ái Quốc, thủ lĩnh Việt Minh, đề nghị thả ra. Biết không phải là Hán gian, các nhà chức trách Trung Hoa bèn chuyển Hồ Chí Minh sáng chế độ nhà tù khác. Trong Nhật kí trong tù, bài Bốn tháng rồi có thể coi là bản tổng kết giai đoạn đầu của thời gian 14 tháng ở tù vô cũng cực khổ của Ông Hồ – “Sống khác loài người vừa bốn tháng, Tiều tuỵ còn hơn mười năm trời”
Chuyển sang chế độ nhà tù mới, Ông Hồ được tắm rửa, ăn uống khá hơn, thỉnh thoảng được đi dạo quanh nhà lao, đặc biệt được cung cấp rất nhiều sách báo. Tưởng Giới Thạch còn tặng ông một cuốn sách của mình. Điều này ông Trần Dân Tiên đã có nói nhưng không giải thích lý do vì sao. Điều đáng chú ý là, Nhật kí trong tù có tất cả 133 bài tuyệt cú thì bài Bốn tháng rồi là bài thứ 103. Nghĩa là 10 tháng sau, tác giả chỉ làm thêm ba chục bài nữa thôi. Vì sao vậy? Vì Hồ Chí Minh chỉ làm văn chương khi tuyệt đối không có điều kiện làm chính trị, làm cách mạng. Mười tháng sau này, có điều kiện chuẩn bị cho cách mạng, lập tức ông dồn sức vào đấy: đọc sách báo, dịch tác phẩm “Tam dân chủ nghĩa” của Tôn Trung Sơn, đọc sách của Tưởng Giới Thạch tặng (Cuốn “Trung Quốc đích mệnh vận”)...
Nguyên bản Nhật kí trong tù đâu chỉ có thơ. ở cuối tập Nhật kí còn có tới 20 trang ghi kín tin tức thời sự lấy từ các báo chí được cung cấp gọi là Độc báo lan, và những thu hoạch từ các sách đã đọc gọi là Độc thư lan Mới biết, viết bài Mở đầu (Khai quyển) Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh đã nói thật lòng mình:
Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây;
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Hồ Chí Minh được bọn Tầu Tưởng thả về nước không phải ngẫu nhiên, chắc ông phải khôn khéo thương lượng với chúng và với cánh Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam như thế nào đó, nó mới thả cho về nước. Hôm tiễn cụ Hồ về nước, Hầu Chí Minh (Trong Nhật kí trong tù ông Hồ gọi là Hầu chủ nhiệm (Chủ nhiệm cục chính trị đệ tứ chiến khu)) cùng với Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam có tổ chức một cuộc liên hoan hẳn hoi (tháng 12 – 1943). Trong liên hoan, họ có thử tài nhau bằng thách đối. Nguyễn Hải Thần đưa ra một vế đối khá hóc hiểm:
“Hầu Chí Minh, Hồ Chí Minh, lưỡng vị đồng chí, chí giai minh”
Ông Hồ xin đối:
“Nhĩ cách mệnh, ngã cách mệnh, đại gia cách mệnh, mệnh tất cách”
Mọi người tán thưởng. Hầu Chí Minh ca ngợi: “Đối hay lắm!”. Còn Nguyễn Hải Thần thì cung kính nói: “Hồ Tiên Sinh tài trí mẫn tiệp, bội phục,
124
bội phục!”
Trong cuộc liên hoan, ông Hồ còn góp vui một tiết mục rất đặc biệt:
nhảy điệu Nga – la – tư. Một điệu vũ dân gian rất khoẻ của Nga. Trong Nhật kí trong tù và hồi kí Vừa đi đường vừa kể chuyện, ông Hồ có nói, khi mới ra tù “chân mềm như bún”, đi không được, phải tập leo núi rất khó nhọc, phải bò, phải lết mãi mới đi được. Vậy sao lại có thể nhẩy điệu Nga – la – tư?
Suy ra ta có thể hiểu như thế này: từ khi biết ông Hồ là ông Hồ, không phải Hán gian, nhà chức trách Trung Quốc cho ông được hưởng chế độ quản thúc. Nghĩa là chỉ không được ra khỏi vùng quản thúc thôi, còn thì có thể ra ngoài nhà tù để leo núi, tập đi, tập luyện mắt (Cho nên mới có chuyện, ở Liễu Châu, ông Hồ đi tắm sông, gặp tướng Tàu Trương Phát Khuê). Khoảng giữa tháng 9 – 1943, sau một thời gian tập luyện, cuối cùng ông Hồ chẳng những đi vững mà còn trèo được núi. Lần đầu tiên lên đỉnh núi, Ông cao hứng làm một bài thơ chữ Hán:
Vân ủng trùng sơn sơn ủng vân
Giang tâm như kính tịnh vô trần
Bồi hồi độc bộ Tây phong lĩnh,
Nam vọng trùng dương ức cố nhân
(Vừa đi đường vừa kể chuyện)
Bài thơ này cụ Hồ đã bí mật gửi về cho các đồng chí của mình ở Cao Bằng (Viết lên mép trắng của một tờ Quảng Tây nhật báo). Võ Nguyên Giáp, trong tập hồi kí Những chặng đường lịch sử cho biết: “Bữa ấy, tôi về cơ quan hội báo tình hình thì thấy anh Đông, anh Vũ Anh và anh Lã đang xem xét quanh một tờ báo. Các anh chuyển tờ báo và hỏi tíu tít:
- Anh xem có đúng là chữ của Bác không?
Đó là một tờ báo ở Trung Quốc mới gửi về, trên mép trắng có mấy hàng chữ Hán viết tay. Tôi nhận ra ngay đúng là chữ Bác, Bác viết: “Chúc chư huynh ở nhà mạnh khoẻ và cố gắng công tác. ở bên này bình yên” Phía dưới lại có một bài thơ”. Như thế bài thơ này đã được làm từ khá lâu (9 – 1943) trước cuộc liên hoan tiễn chân nói trên 3 tháng (12 – 1943) Sau này, Tô Hoài còn cho biết, trong buổi liên hoan tiễn cụ Hồ về nước hôm ấy còn có mặt nhà thơ Quang Dũng nữa. Lúc này Quang Dũng đang đi theo Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần. Về tập Nhật kí trong tù, có người nói, ông Hồ đánh mất ngay sau khi ra khỏi tù. Thực ra không phải.
Ngày 16 – 9 -1943, ông Hồ được trả lại tự do, cuốn Nhật kí trong tù vẫn được ông giữ cẩn thận. Ngày 14 – 9 – 1955, ông đưa tác phẩm này cho ông Nguyễn Việt trưởng ban tổ chức triển lãm cải cách ruộng đất tại phố Bích Câu: “Tôi có quyển sổ tay cách đây mười mấy năm còn giữ được đến bây giờ, các cô, các chú xem có triển lãm được thì dùng”. Nguyễn Việt đưa vào triển lãm, bầy ở phòng
125
“Ngọn đuốc soi đường của Đảng Cộng sản Đông Dương”
Nhật kí trong tù hiện được lưu giữ ở Bảo tàng cách mạng Việt Nam. Vào năm 1970, 1971 gì đó, anh Huỳnh Lý được biết hoạ sĩ Diệp Minh Châu từng sống với Hồ Chủ Tịch sáu tháng ở Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp, nên tổ chức cho chúng tôi gặp hoạ sĩ ở nhà riêng. Hai vợ chồng cùng là hoạ sĩ và điêu khắc.
Nhà cửa hết sức bề bộn, có thể nói là tanh bành. Đất sét, thạch cao vung vãi. Nước đổ lênh láng trên nền nhà. Khắp nơi lăn lóc những đầu người: đầu Nguyên Hồng, đầu Nguyễn Tuân... bằng đất sét.Cách trò chuyện của Diệp Minh Châu cũng vậy. Chuyện nọ sọ chuyện kia, có lúc lại tạt ngang giới thiệu tranh của vợ. ở đây tôi chỉ lọc ra những gì anh nói về Hồ Chí Minh. Diệp Minh Châu ở với Hồ Chủ Tịch sáu tháng ở chiến khu Việt Bắc trước khi ra nước ngoài học tiếp về hội hoạ, điêu khắc. Hằng ngày, anh cùng ăn với Hồ Chủ Tịch.
Có một bữa, đến giờ ăn rồi mà mãi không thấy ông Hồ ra. Diệp Minh Châu ngồi đợi. Cuối cùng ông cũng ra, nhưng lại châm điếu thuốc hút, nghĩa là chưa ăn ngay. Thấy Châu ngồi đợi, ông bảo: “Chú cứ ăn trước đi”.Tất nhiên Châu không dám, vẫn đợi. Một lát, ông Hồ nói thủng thẳng với hoạ sỹ: “Về sau chú làm nghề gì thì làm nhé, đừng làm chủ tịch nước, khổ lắm!” Diệp Minh Châu không bình luận gì. Tôi cho rằng, Hồ Chí Minh vừa qua một cuộc họp trung ương, chắc có điều gì không thuyết phục nổi các đồng chí của mình:
Người ta đang sùng bái Staline, Mao Trạch Đông, không chịu nghe Hồ Chí Minh, chắc thế.(Staline vốn không coi Hồ Chí Minh là cộng sản chân chính. Ông Phạm Văn Đồng có lần nói với anh Hoàng Tuệ (khi hai người cùng công tác ở Liên Xô): Năm 1950, Staline triệu Hồ Chí Minh sang gặp. Ông ta không gọi Hồ Chí Minh là đồng chí (tavarich). ở rừng Việt Bắc vào những đêm trăng đẹp, ông Hồ thường rủ Diệp Minh Châu ra suối câu cá. Vừa câu vừa trò chuyện.
Có lần ông nói về Nhật kí trong tù: “Hồi ấy bị giam trong tù buồn quá, phải nghĩ ra cách gì để giải trí. Có ba cách: một là nằm ngửa đếm ngói trên mái nhà, đếm hết lại phân loại ngói lành, ngói vỡ. Hai là săn rệp ở những khe ván sàn xà lim. Ba là làm thơ”. Thì ra đối với ông Hồ, làm thơ cũng chỉ là một trò giải trí như đếm ngói và săn rệp vậy thôi. Thảo nào có ai hỏi ông về Nhật kí trong tù như một tập thơ, ông đều từ chối không trả lời, vì coi đó chẳng phải thơ phú gì và bản thân ông cũng không phải nhà thơ.
Chẳng qua ở tù buồn quá, không biết làm gì, thì ghép vần chơi, thế thôi. (Trong Vừa đi đường vừa kể chuyện, ông đã nói như thế). Năm 1965, Mỹ cho không quân ra đánh phá miền Bắc. Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá, là một trọng điểm oanh tạc của chúng. Anh chị em dân quân Nam Ngạn, Hàm Rồng phối hợp cùng với pháo binh tải đạn và bắn máy bay giặc. Nổi lên có hai nữ dân quân được tuyên dương công trạng xuất sắc: Ngô Thị Tuyển và Nguyễn Thị Hằng. Năm ấy, tôi phụ trách một đoàn sinh viên Đại học Sư phạm Vinh ra thực
126
tập ở trường Lam Sơn, Thanh Hoá, sơ tán ở ngoại ô thị xã. Tôi đưa mấy sinh viên văn ra gặp Nguyễn Thị Hằng ở nhà riêng. Hằng là một cô gái quê mà rất trắng trẻo, cao ráo. Cô cho xem bức hình chụp mặc quân phục trông rất đẹp đẽ, oai phong. Cô khoe vừa được ra Hà Nội gặp Bác Hồ. Lần đầu tiên ra Hà Nội, đi đâu cũng có một anh cảnh vệ hay công an đưa đi. Hành trình qua rất nhiều chặng. Đến mỗi chặng, anh dẫn đường lại bảo, cô chờ ở đây, người khác sẽ đưa đi tiếp. Chặng cuối cùng, anh dẫn đường nói, cô ngồi đây,
Bác xuống bây giờ. Một lát ông Hồ tới. Ông không vội hỏi han gì về thành tích chiến đấu của Hằng. Câu hỏi đầu tiên của vị Chủ tịch nước là: “Cháu có buồn đi tiểu, Bác chỉ chỗ cho mà đi Câu chuyện của Nguyễn Thị Hằng về chủ tịch Hồ Chí Minh hôm đó, tôi nhớ nhất chi tiết này. Chi tiết rất nhỏ nhưng nói rất nhiều về con người Hồ Chí Minh.
Tôi nghĩ đến câu nói của một nhân vật của Dostoievsky trong Anh em nhà Karamadôp: “Tôi càng yêu nhân loại nói chung thì lại càng ít yêu con người nói riêng, tức tách bạch ra từng người riêng rẽ. Những lúc mơ ước, nhiều khi tôi đã có dự định say mê phụng sự nhân loại (...) thế những tôi lại không thể sống chung với bất kì ai trong một căn phòng”. Đó là loại người mà Dostoievsky gọi là chỉ có “ tình yêu mơ mộng” chứ không có tình yêu thực sự.
Ông Hồ nói: Vậy để bác gác cho cháu ăn, không sợ. Hồ Chí Minh có điều này cũng rất quý: trong cách ứng xử với mọi người, tỏ ra rất lịch sự, nghĩa là rất tôn trọng con người: Hồi kháng chiến chống Pháp, hoạ sĩ Dương Bích Liên được cử đến ở với ông Hồ để vẽ. Sau một thời gian, Tố Hữu đến xem tranh, cho là không đạt (Chắc là Dương Bích Liên thích vẽ Hồ Chí Minh trong sinh hoạt đời thường, không thể hiện được tư thế lãnh tụ chăng?). Tố Hữu quyết định cho Dương Bích Liên thôi việc và mời đi luôn. Khi ông Hồ biết chuyện này thì Dương Bích Liên đã đi rồi. Hồ Chí Minh không bằng lòng với cách đối xử như thế. Ông cho người đuổi theo mời hoạ sĩ trở lại để có lời với anh và đưa tiễn đàng hoàng.
Tôi nghĩ Hồ Chí Minh thực bụng, không hề coi mình là ông thánh, nghĩa là chỉ muốn được là người với những nhu cầu như của mọi người bình thường.Cũng có thể trong tư cách nhà chính trị lại khác. Vì nhu cầu chính trị, có khi Hồ Chí Minh cũng phải “diễn” những điều trái với bản chất của mình. Vì thế tôi nói, thực bụng ông Hồ không thích làm thánh nhân chút nào. Thí dụ, mệt cũng muốn nghỉ. Tố Hữu có lần đi với ông, thấy một khẩu hiệu trên tường:
“Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm!”, ông nói: “Hồ Chí Minh chỉ muốn nằm!” Ông Hồ cũng thích hút thuốc lá. Và chỉ quen hút thuốc lá ngoại, thuốc lá
127
Mỹ. Ông đã bị chi bộ phê bình và bắt hút thuốc nội. Sau thấy ông ho quá, lại cho hút thuốc ngoại như cũ. Anh Hoàng Tuệ kể với tôi chuyện này: hồi kháng chiến chống Pháp, đi công tác ban đêm, tình cờ anh đi cùng với một đoàn người chở thuốc lá ngoại từ vùng tề ra cho cụ Hồ, có bộ đội đi kèm để bảo vệ. Hoạ sĩ Dương Bích Liên, hồi cùng ở với ông Hồ ở Việt Bắc, thấy ông thường hút thuốc lá ngoại, uống rượu Tây và uống sữa tươi (Người ta nuôi một con bò để lấy sữa cho ông).
Theo Trần Đăng Ninh (Tô Hoài kể lại), ông Hồ ở phủ chủ tịch, thỉnh thoảng lại đóng bộ complet, cravate, chống ba toong đi dạo một lúc trong khuôn viên cho đỡ nhớ – hẳn là nhớ sinh hoạt hồi ở Paris. Hà Huy Giáp cho biết: Một hôm linh mục Phạm Bá Trực gặp ông Hồ, bảo ông là surnature - ông Hồ nói: “Chúng mình là contrenature”.
Hà Huy Giáp có một thời gian ở gần Hồ Chủ Tịch. Ông kể chuyện hồi năm 1950, ông mới lấy vợ được một năm thì bị điều ra công tác tại Việt Bắc và ở với Cụ Hồ. Ông hỏi ông Hồ: “Sao Bác không lấy vợ mà chịu được”. Ông Hồ nói: “Mình cũng như các chú thôi, từ rốn trở xuống là 18 tuổi. Từ rốn đến cổ là 40 tuổi. Từ cổ đến đầu là 60 tuổi. Kinh nghiệm của dân ta là lao động suốt ngày, mệt thì ngủ luôn.
Không có việc gì thì đổ trấu ra xay. Buồn ngủ hãy ngủ. Tỉnh ngủ, dậy liền, đừng có nằm mãi trong chăn. Đừng mặc đồ láng, mềm, mỏng. Nên mặc quần áo vải. Có cán bộ lên công tác ở Việt Bắc, rỗi việc, ngồi tán gẫu. Bác bảo cởi lạt sàn nhà ra, sau đó lại bảo buộc lại. Để khỏi “nhàn cư vi bất thiện”.
Các anh Huỳnh Lý, Nguyễn Trác và Hoàng Dung còn tổ chức cho chúng tôi gặp ông Vũ Kỳ, thư kí riêng của cụ Hồ. Cuộc gặp Vũ Kỳ không giúp tôi biết thêm gì về Hồ Chí Minh. ấn tượng để lại chỉ là hình ảnh của chính Vũ Kỳ. Ông bắt chước tác phong của cụ Hồ từ cách ăn mặc, cách nói năng. Có cái áo Tôn Trung Sơn khoác ngoài không mặc lại vắt lên vai. Đi guốc. Câu đầu tiên ông hỏi chúng tôi: “Các đồng chí có bao nhiêu nữ?”
Anh Nguyễn Khải có lần gặp Vũ Kỳ cũng có nhận xét y như thế: Để râu dài. áo cánh lụa. Đi guốc. Cầm quạt phe phẩy...Tôi nghĩ bụng, đã là gia nhân thì bao giờ cũng là gia nhân. Gia nhân của người thường hay gia nhân của vua chúa thì cũng thế. Về chuyện làm thơ của Hồ Chí Minh, tôi vẫn cho rằng, ông Hồ có ý thức sáng tác hai loại: một là loại thơ tuyên truyền thường dùng lối ca vè, cốt minh hoạ đường lối chính trị. Những bài thơ chúc Tết, mừng xuân cũng thuộc loại này.
Thơ này không sáng tác theo quy luật nghệ thuật. Hai là loại thơ nghệ thuật diễn đạt tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ. Loại này ông cốt làm để giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng, hoặc ở trong nhà tù, khi hoàn toàn không có cách gì để làm việc cho cách mạng.
Nhiều thằng ngu hoặc cố tình không hiểu đã phê phán tôi về sự phân biệt này: Thơ Bác Hồ, thơ nào chả là thơ nghệ thuật và thơ Bác là thơ cách mạng sao lại bảo là để giải trí.
128
Tôi cho rằng chính cụ Hồ có ý thức phân biệt như vậy.
Người ta thường kể chuyện này để ca ngợi đức tính giản dị, khiêm tốn của cụ Hồ: khi làm những bài thơ tuyên truyền, cụ Hồ thường chuyển cho nhiều người xem, kể cả chú liên lạc, để nhờ góp ý sửa chữa cho thật dễ hiểu, dễ nhớ đối với mọi người. Thế là thơ tuyên truyền chứ còn gì nữa. Tuyên truyền thì cốt nhất là mọi người đều dễ hiểu, dễ nhớ, thế thôi. Nghệ thuật gì mà lại góp ý tập thể như thế!
Trước kia, hàng năm, vào dịp 19/5, tôi thường được nhiều nơi mời đi nói chuyện về thơ Hồ Chủ Tịch. Thường có chị Trần Thị Tuyết cùng đi để ngâm thơ minh hoạ. Chị Tuyết cho biết, khi Hồ Chủ Tịch còn sống, vào dịp cuối năm, chị thường được gọi đến để ngâm thơ chúc Tết của Chủ tịch và phát luôn trên đài. Tới dự có cụ Hồ và mấy ông trong Bộ Chính trị. Khi ngâm thơ chúc Tết, chị để ý thấy ông Hồ có vẻ không quan tâm lắm. Ngâm xong ông thường bảo chị chuyển ngay sang ngâm Kiều. Tôi hỏi, thường chị ngâm đoạn Kiều nào. Chị nói, thường Bác bảo ngâm đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Đây là đoạn Kiều nhớ nhà, nhớ người yêu, nhớ quê. Một đoạn thơ buồn.
Chung quanh Hồ Chí Minh, đến nay vẫn còn rất nhiều điều bí ẩn không biết đến bao giờ mới được làm sáng tỏ.
- Chẳng hạn, chuyện vợ con thế nào? Trung Quốc đã công bố Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Rồi chuyện cô Hà Thị Xuân người dân tộc Tày và các con (Trung và Trinh gì đó). Ông Trần Độ cho biết, vì cô Xuân cứ đòi chính thức hoá, người ta bèn giao cho Trần Quốc Hoàn thủ tiêu cả ba chị em.
Chuyện này nhiều người biết. Có người đã viết ra như Vũ Thư Hiên trong cuốn Đêm giữa ban ngày. Riêng tôi được biết do giáo sư Ngô Thúc Lanh được ông Văn Tân kể cho nghe và truyền đạt lại, hai là do một giáo sư dạy Sử ở Đại học Sư phạm Hà Nội, ba là Dương Thu Hương, bốn là ông Trần Độ. Nhưng gần đây có người điều tra ra vụ việc này rất tỉ mỉ, rõ ràng, và công bố cụ thể trên internet: cô Xuân bị thủ tiêu vì hai lý do: một là cô đòi chính thức hoá: điều này phải do Đảng quyết định, mà Đảng thì không thể chấp nhận.
Hai là cô bị Trần Quốc Hoàn hãm hiếp nhiều lần. Hoàn tuy đã đe doạ cô, nhưng vẫn sợ bị cô tố cáo. Hắn sai Tạ Quang Chiến đập chết, rồi ban đêm, đặt xác cô ở quãng đường từ Nhật Tân đi Chèm, bố trí một xe ô tô cán lên, tạo ra một vụ tai nạn giao thông giả. Còn ba chị em cô Xuân là ba chị em họ. Một cô tên Nguyệt, một cô tên Vàng. Hai cô này cũng bị thủ tiêu vì đều biết chuyện. Nguyệt mất tích, không rõ bị thủ tiêu ở đâu. Còn cô Vàng thì bị đập chết và quăng xác xuống sông Bằng Giang, Cao Bằng.
Theo Tô Hoài, có một hồi người ta định lấy vợ cho cụ Hồ. Một số cô gái đến cho ông chọn. Ông không chọn ai vì thấy đàn bà mà chẳng ý tứ gì, cứ phơi quần, slip... rất vô ý. Có một cô người Huế, ông Hồ thích. Nhưng cô này hói đầu, ông cũng không lấy. Ông nói, nếu có một cô công chúa nước nào thì lấy – lấy vì mục đích chính trị – chắc ông nói cho vui.
Tô Hoài cũng cho biết, Phạm Văn Khoa thạo cả tiếng Pháp lẫn tiếng Tầu, có lần cùng đi với Hồ Chí Minh sang Trung Quốc (đi xe lửa). Một buổi sáng, Khoa thấy ông Hồ ở toilet ra, cầm slip vừa giặt, nói: “Không có vợ, khổ thế!”
- Còn chuyện xuất dương của Hồ Chí Minh? Có phải lần đầu tiên ra nước ngoài là đi Pháp từ cảng Nhà Rồng?
Anh Nguyễn Nguyên (tức Nguyễn Ngọc Lương), một cán bộ tình báo cao cấp của ta, cho tôi biết, Nguyễn Tất Thành lần đầu ra nước ngoài là sang Trung Quốc theo đường dây của Phan Bội Châu. Tất Thành đóng vai một người bán nước mắm, từ Nghệ An ra – giao liên là cô Chu Bích Viêm, tức bà Cả Chính (Nguyễn Nguyên đã gặp bà Cả Chính). Cơ sở cách mạng của Phan Bội Châu ở Hải Phòng lúc bấy giờ là hai cô Nhung và Sâm. Còn cơ sở ở Móng Cái là hai cô con gái ông Ký nhà đoan tên là Yến và Nhạn.
Bà Cả Chính đã từng đưa Nguyễn Tất Thành qua Hải Phòng, Móng Cái, sang Trung Quốc gặp Lý Đông A ở Liễu Châu. Hồi ấy, ở Việt Nam chưa có phong trào cộng sản. Sau này, cụ Nguyễn Sinh Sắc mới nhờ cụ Phan Chu Trinh bảo lãnh cho Nguyễn Tất Thành đi Pháp.
- Còn chuyện đường lối cách mạng của Hồ Chí Minh?
Theo Hà Huy Giáp, người đầu tiên phê phán Nguyễn ái Quốc có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa là Trần Phú. Ông Đào Phan cung cấp cho tôi một tài liệu: khi thành lập đảng Cộng sản Việt Nam ở Hồng Kông, Nguyễn ái Quốc có đưa ra một văn bản gọi là chính cương vắn tắt, phân tích tình hình giai cấp sát với thực tế Việt Nam, nhất là về giai cấp địa chủ (chế độ công điền khiến địa chủ không phát triển được, vì thế địa chủ ở Việt Nam có thể phân hoá được) Staline bèn phái Trần Phú về nước, vất chính cương của Nguyễn ái Quốc đi, thay bằng luận cương Trần Phú đã được đóng dấu ở Mạc Tư Khoa và đặt tên đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. Staline còn chủ trương vô hiệu hoá Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam.
Xem chừng Hồ Chí Minh thích tam dân chủ nghĩa của Tôn Dật Tiên hơn. ông từng dịch cuốn Tam dân chủ nghĩa hồi bị giam ở nhà tù Quảng Tây,Trung Quốc. Và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” chính là khẩu hiệu cách mạng của Tôn Trung Sơn. Lại có chuyện này: Nguyễn Hữu Đang có lần nói với Hoàng Ngọc Hiến:
Sau cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh có nói với Đang: Bảo Đại nó thoái vị sớm quá! ý ông muốn Bảo Đại cứ tiếp tục làm vua để có thể thành lập ở Việt Nam chính thể quân chủ lập hiến mà ông cho là thích hợp hơn với nước mình.
Sau khởi nghĩa tháng Tám, ông ở chiến khu về muộn, lúc đó phái đoàn Trần Huy Liệu, Huy Cận đã lên đường vào Huế nhận ấn kiếm của Bảo Đại. Ông muốn cho người đuổi theo để gọi trở lại, nhưng không kịp. Anh Phạm Tuyên cho biết, ông cũng rất tiếc Phạm Quỳnh đã bị Việt Minh ở Huế thủ tiêu. Chuyện lỡ rồi, ông chỉ còn biết mời mấy người con của Phạm Quỳnh ra gặp để an ủi (ông gặp hai bà con gái của Phạm Quỳnh). Hồi mới sang Pháp, Nguyễn Tất Thành đã từng gặp Phạm Quỳnh (cùng với Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường).
Chắc ông đã hiểu Phạm Quỳnh không phải người bán nước. Ngoài ra, từ hồi dự hội nghị Fontainebleau ở Paris (1946), Hồ Chí Minh đã muốn liên hệ với Mỹ và sau này muốn thương lượng hoà bình với chính quyền Sài Gòn.
- Một bí ẩn nữa là vì sao Hồ Chí Minh đoán rất chính xác mấy thời điểm lịch sử quan trọng: năm 1945, chấm dứt đại chiến thế giới thứ hai và cách mạng tháng Tám thành công; năm 1954 chiến thắng giặc Pháp (đoán từ năm 1950); năm 1975 chiến thắng giặc Mỹ (đoán năm 1960). Theo Trần Quốc Vượng, vì ông có tử vi. Năm 1943, khi Hồ Chí Minh viết câu kết bài Diễn ca lịch sử nước ta: “Bốn nhăm sự nghiệp hoàn thành”, thì ở hội nghị Téhéran, thủ lĩnh ba siêu cường trong phe Đồng Minh là Staline, Churchill, Roosevelt đoán, chiến tranh chấm dứt năm1946.
Không lẽ gì Hồ Chí Minh ở Việt Bắc, với một cái đài bán dẫn rất thô sơ, lại đoán thời cuộc thế giới chính xác hơn ba tay trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến tranh chống phát xít với những thông tin phong phú, cập nhật và những dữ kiện đầy đủ. Mà ba tay này đâu có dốt nát gì!
Trần Quốc Vượng kết luận: Cụ Hồ có tử vi.Vượng cũng là tay rất sành sỏi tử vi. Anh nói, ở thư viện quốc gia có cuốn Tử vi phú đoán của Lê Quý Đôn đã dịch. Vượng đến mượn. Cô thủ thư nói sách không còn. Bố Trần Quốc Vượng có quen cụ Xước là giám đốc thư viện, Vượng đến hỏi, cụ Xước nói:
Ông Hoàng Minh Giám đến lấy cho Cụ Hồ đọc rồi. Sách đang ở chỗ Cụ Hồ. Anh Từ Sơn có tặng tôi tập Di bút của Hoài Thanh (bản đánh máy lúc chưa xuất bản thành sách). Trong đó có đoạn viết: “Năm 1945, khi quân Tưởng đã kéo vào dày đặc ở miền Bắc và quân Pháp đã bắt đầu đánh phá ở miền Nam, anh Tố Hữu có dịp được gặp Bác. Anh thưa với Bác: - Thưa cụ, một bên thì Tây, một bên thì Tàu, bên nào đáng sợ hơn? - Tây cũng không đáng sợ. Tàu cũng không đáng sợ. Đáng sợ nhất là các chú - Ông Hồ trả lời như vậy.
Ngẫm ra đây cũng là một tiên đoán thiên tài của Hồ Chí Minh. Ngày nay Pháp, Mỹ đều rút hết rồi. Đất nước nếu còn khốn khổ thì đúng là do “các chú”. - Một câu hỏi khác đặt ra: Cụ Hồ có ý thức tự thần thánh hoá mình không? Đã nói ông Hồ không thích làm ông thánh, nay lại nói ông có ý thức thần thánh hoá? Tôi cho hai chuyện có chỗ khác nhau. Vì yêu cầu chính trị, có khi phải dùng mưu mẹo, có khi phải diễn kịch nữa – Về mặt này, ông Hồ cũng khá “siêu” đấy.
Dân tộc Việt Nam là dân tộc nông dân nên có tâm lý trọng người già và sùng bái thần thánh, chứ không tin ở người trẻ, người thường. Cho nên ông Hồ, năm mươi tuổi đã để râu dài và xưng là già Hồ. Và cũng không phản ứng gì khi người ta gọi là cha già dân tộc. Theo Trần Quốc Vượng, hồi 131 kháng chiến chống Pháp, Trung ương có giao cho ông Trần Huy Liệu bình tán những câu sấm Trạng Trình ứng vào Cụ Hồ rồi cho truyền đi để tạo thành dư luận quần chúng.
Đó là chủ trương của Hồ Chí Minh hay chỉ là “sáng kiến” của Đảng ngoài ý kiến của ông Hồ? Nhưng ông Trần Dân Tiên viết Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, có chỗ ví cụ Hồ như con rồng ẩn hiện trong mây. Mà Trần Dân Tiên chính là ông Hồ chứ ai!. - Như đã nói, vì lí do chính trị, Hồ Chí Minh nhiều khi phải diễn kịch, sống cứ phải “diễn” như thế, kể cũng khổ. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. “Diễn” tức là bị tước đi của mình quyền sống tự do chứ còn gì nữa! Liệu đã ai hiểu cho ông cụ nỗi khổ này? Những trò diễn của Hồ Chí Minh nói chung có tác dụng chính trị rất tốt đối với tầng lớp bình dân.
Nhưng đối với trí thức, có khi lại phản tác dụng. Năm 1946, Hồ Chí Minh ở hội nghị Fontainebleau về nước có Trần Hữu Tước và một kỹ sư tên là Quang theo về. Trên tàu, Cụ Hồ diễn trò nhẩy son lá son với các thuỷ thủ. Quang thấy thế lấy làm khó chịu, mất tin tưởng. Ông ta bỏ không theo Hồ Chí Minh nữa. Theo Tô Hoài, ông ta sau này về sống ở Nha Trang. Nhưng Hoàng Ngọc Hiến lại đưa ra một thông tin khác: Trần Hữu Tước sau này có gặp Quang rửa xe máy ở Sài Gòn. - Cuối cùng là ngày sinh và ngày mất của Hồ Chí Minh. Ngày sinh cũng do ông tự đặt ra, ai cũng biết rồi. Còn ngày mất?
Đúng cái ngày ông đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9) Theo Hoàng Ngọc Hiến, ông Hồ chủ động chết vào cái ngày lịch sử ấy. Ông ấy đáo để lắm đấy! Một người quyết lấy lại họ Hồ là dòng máu thật của mình (Hồ Sĩ Tạo) thì cũng có thể quyết chết vào đúng ngày sinh của cả nước, ngày mà ông đọc Tuyên ngôn độc lập. - Nhưng chủ động chết làm sao được khi người ta luôn chầu chực quanh mình – Tôi cãi lại Hiến. - Thì cũng có lúc người ta ra ngoài chứ. Lúc ấy chỉ cần dứt hết những dây dợ của cái ống thở ôxy là chết luôn chứ sao! – Hiến khẳng định thế. Một phán đoán không phải là không có lý!
Hà Nội, ngày 6-7-2006
NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒI KÝ , Chương V
No comments:
Post a Comment