Sunday, October 28, 2013
NGUYỄN TRUNG TÔN * LIỆT SĨ NGANG CẦM THÚ
Táng tận lương tâm:
liệt sỹ và cầm thú cũng như nhau
Nguyễn Trung Tôn (Danlambao) - Kính
thưa quý vị độc giả. Hôm nay tình cờ tôi xem đoạn video này và thấy vô
cùng bức xúc, không thể cầm lòng được, nên phải viết những dòng sau
đây.
Gia đình tôi đã có tới 3 người phải bỏ mạng vì đã tin và đi theo chủ
nghĩa Cộng sản. Tôi không lấy đó làm tự hào vì biết rằng người thân của
tôi đã hy sinh một cách uổng phí cho một chủ nghĩa táng tận lương tâm,
vừa hèn vừa đầy độc ác. Chúng ta không phải ai cũng có thể hiểu được
cuộc chiến tranh từ năm 1954-1975 chỉ là một cuộc chiến phi nghĩa của
những người Cộng sản với mộng bá quyền của Cộng sản Quốc tế đã đẩy dân
tộc ta vào cảnh “nồi da xáo thịt”. Đây là một cuộc chiến tranh của hai
hệ thống tư tưởng chính trị. Một là “Tư Bản Chủ Nghĩa đang giãy chết”;
hai là “Chủ Nghĩa Cộng Sản với đích 'Làm theo năng lực hưởng theo nhu
cầu'”. Vậy là Hồ Chí Minh và đảng cộng sản đã núp dưới danh nghĩa “giải
phóng dân tộc, hay Chống Đế Quốc xâm lược” để đánh lừa người dân miền
Bắc tiến vào Miền Nam gây cảnh máu chảy đầu rơi, xương tan thịt nát.
Sinh mạng chiến sỹ đồng bào cả hai miền đã phải ngã xuống vì chủ nghĩa
Cộng sản.
Hôm nay đảng cộng sản đã nắm được quyền hành trên cả hai miền Nam, Bắc
(trừ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) thì dưới lá bài đền ơn đáp
nghĩa lại có cả một tập đoàn những kẻ táng tận lương tâm lừa dối đồng
bào cả nước, xúc phạm vong linh của những người đã khuất để làm giầu cho
chính bản thân. Chúng ta biết sự hy sinh của chiến sỹ cả hai miền đều
là đáng trân trọng. Bởi những chiến sỹ Việt Nam Cộng Hòa họ cũng là
những người yêu nước, là công dân của một quốc gia họ phải có bổn phận
bảo vệ bờ cõi (Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia được Quốc Tế thừa
nhận). Vậy những người vì chính nghĩa quốc gia đã ngã xuống bảo vệ bờ
cõi trước sự xâm lấn của chủ nghĩa Cộng sản ngoại lai họ đáng được tôn
trọng. Mặc dù trong cuộc chiến này họ là người bại trận thì mộ phần của
họ cũng cần phải được chăm sóc, quy tập để vong linh của họ và người
thân được an ủi. Nhưng người cộng sản đã không làm như vậy mà còn hủy
phá nghĩa trang, nơi mà các chiến sỹ VNCH đang yên nghĩ để mở dự án này
dự án khác.
Nỗi đau của những gia đình có người thân là chiến sỹ VNCH bị tử trận còn
đó, thì hôm nay nỗi đau của những thân nhân và gia đình của những người
chiến sỹ Việt nam Cộng sản cũng chẳng kém gì. Khi bản thân họ bị những
người núp dưới danh nghĩa “đền ơn đáp nghĩa” đánh lừa để biến những khúc
xương trâu, xương lợn thành xương của các liệt sỹ để ăn tiền dưới sự
bảo kê dung túng của các chính quyền cấp tỉnh, để rồi có hàng chục nghĩa
trang liệt sỹ bị ô tạp vì bị chôn xương lợn xương bò trong phần mộ. Bởi
sự tác động của các ủy ban nhân dân cấp tỉnh nên những bộ xương heo
xương bò kia đã ngang nhiên chiếm một mộ phần khang trang, với những
khoản chi phí khổng lồ. Những ai là người được hưởng lợi trong chiêu bài
“đền ơn đáp nghĩa này”? Cả các “nhà ngoại cảm, tập thể cán bộ ngân hàng
CSXH, hay ủy ban nhân dân các tỉnh cũng có tên trong video này”?
Đúng là giữa nói và làm của người Cộng sản luôn trái ngược nhau. 38 năm
rồi người thân của chúng tôi ngã xuống sao chẳng thấy “Tự do, ấm no,
hạnh phúc” đâu cả, mà chỉ thấy bạo lực bất công và đau khổ. Ngay cả
những nắm xương tàn của thân nhân chúng tôi cũng bị đánh tráo bằng xương
động vật vậy thì cái giá trị đích thực của chủ nghĩa Cộng sản là gì?
Kết quả của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là
đây sao? Tôi lại nghĩ nếu xương của các liệt sỹ cũng bị đánh tráo vậy
thì cái xác của ông Hồ Chí Minh trong lăng Ba Đình liệu có là thật hay
không?
Cám ơn các cán bộ của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Trị và nhóm phóng
viên VTV đã lột trần bộ mặt xảo trá của những kẻ nhân danh lòng nhân đạo
để làm những việc vô đạo đức, táng tận lương tâm. Không biết đảng, Nhà
nước và Quốc hội cộng sản sẽ trả lời sao đây với vong linh những người
đã khuất khi mà ngay cả nắm xương tàn của họ cũng bị người của đảng tráo
trở để ăn?
Than ơi! Thật buồn đau cho một dân tộc đã có quá nhiều đau thương mất
mát và giờ đây khi kẻ thù phương bắc đang lộng hành trên biển đảo của tổ
quốc thân yêu thì ở đây ngay trên chiến trường, nơi mà vết thương của
người dân vẫn chưa lành thì người ta lại núp bóng đảng để đào bới, khoét
sâu nỗi đau của dân tộc để kiếm tiền.
HUỲNH NGỌC CHÊNH * XHCN LÀ CÁI GÌ?
Tôi hỏi ông CNXH bây giờ là cái gì? Tôi đố ông trả lời được đấy?!
Giáo sư Trần Phương, cựu phó thủ tướng chính phủ |
Lời dẫn của Huỳnh Ngọc Chênh: Tôi được vinh dự nghe giáo sư, phó thủ tướng
Trần Phương nói chuyện thời sự một lần. Đó là vào năm 1987, khi tôi là
giáo viên trường Phan Chu Trinh Đà Nẵng. Nhân dịp ông vào công tác Đà
Nẵng, ban giám hiệu trường Phan Chu Trinh đã mời ông về nói chuyện cho
toàn thể giáo viên nghe.
Lúc đó tôi đang rất hoang mang về "con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội" thì qua bài nói chuyện, ông đã khai sáng cho tôi rất nhiều. Một số nội dung trong bài phát biểu dưới đây là những điều tôi đã được nghe hồi đó, dĩ nhiên, dưới cách nói bóng bẩy, rào đón hơn chứ không thẳng thừng như góp ý với đảng.
Lúc đó tôi đang rất hoang mang về "con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội" thì qua bài nói chuyện, ông đã khai sáng cho tôi rất nhiều. Một số nội dung trong bài phát biểu dưới đây là những điều tôi đã được nghe hồi đó, dĩ nhiên, dưới cách nói bóng bẩy, rào đón hơn chứ không thẳng thừng như góp ý với đảng.
Đây là phát biểu của GS Trần Phương,
cựu Phó Thủ tướng Chính phủ, cựu Bộ trưởng Bộ Nội Thương (1981-1982),
cựu ủy viên Trung ương Đảng, hiện là Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt
Nam. Phát biểu này của GS Trần Phương tại hội thảo góp ý cho văn kiện
Đại hội 11 trước đây, do có liên quan tới phát phiểu gần đây của TBT
Nguyễn Phú Trọng về tình hình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam, xin
được giới thiệu cùng độc giả.
GS Trần Phương đã phát biểu như sau: "Thế tôi hỏi ông là: bây giờ ông nói là nền tảng của ông là chủ nghĩa Mác – Lênin thì chủ nghĩa Mác – Lênin là cái gì đây nhỉ? Thế ông không nói đến chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử đâu, cái chuyện đó xa xôi, với các nhà học thuật thôi, có phải không? Thế bây giờ chủ nghĩa Mác – Lênin là cái gì, mà ông nói là nền tảng của ông?
Chúng ta đã trải qua 70 năm (người Việt Nam thì 20 năm) ông xây dựng CNXH theo nguyên tắc mà ông Mác đưa ra, là gì? Chuyên chính vô sản về mặt chính quyền. Thứ hai về mặt kinh tế thì lấy chế độ công hữu làm nền tảng đấy, thu hẹp và xóa dần cái kinh tế tư nhân và thị trường tự do, rồi phân phối theo lao động v.v… Nhưng mà bây giờ ông xem lại tất cả những nguyên tắc đó ông có làm không? Tôi nghĩ ông từ chối rồi còn gì nữa. Có phải không? Khi các ông đổi mới... À, người Việt Nam thì giỏi cái chỗ rằng là ông dùng danh từ để ông lẩn trốn. Ông nói là ông 'đổi mới' nhưng thực ra ông 'thụt lùi'.
Tôi có lần viết cho lời nói đầu một bài viết của anh Đặng Phong về tư duy kinh tế. Tôi nói đổi mới thực chất là ông lùi lại. Ông tiến lên chế độ công hữu như bây giờ đó thì ông phải lùi lại rồi. Ông từ chối cái kinh tế tư nhân nhưng ông phải thừa nhận cái kinh tế tư nhân, thừa nhận kinh tế năm thành phần, nhiều thành phần, thậm chí thừa nhận cả chủ nghĩa tư bản. Thế là ông thụt lùi chứ.
Tôi không gọi là thụt lùi mà là bởi vì cái thời kỳ mà ông xây dựng CNXH từ năm 60 cho đến năm 80 là ông theo cái tư tưởng tả khuynh. Ông theo một cái tư tưởng giáo điều mà cái điều này tôi nói là ông Mác sai, ông Mác sai dự kiến là CNXH, với những đặc trưng đó, là dự kiến của ông Mác là sai. Ông Mác có nhiều cái dự kiến phải nói là thiên tài, nhưng riêng dự kiến là những đặc trưng của CNXH là ông Mác sai. Nhưng mà chúng ta không thừa nhận rằng ông ý sai. Chúng ta cứ làm giả vờ như là ta vẫn theo ông Mác. Thì xin lỗi, ông giả vờ ông Mác thì ông đã thay đổi hành động của ông rồi.
Cho nên cái đổi mới của ông nó thực chất là ông lùi lại chứ không phải là ông tiến lên. Lùi lại chế độ sở hữu tư nhân. Ngay cả chế động công hữu ông cũng phải cổ phần hóa bớt đi. Vì công hữu đó, ông có hiệu quả đâu. Trừ mấy thằng to tổ bố thì không ai làm nổi, ông dầu khí này, ông điện lực này v.v… thế còn nói chung một loạt các cái công hữu của ông đó là nó làm bố láo, nó tiêu tốn đất đai và vốn của nhà nước rất nhiều. Nhưng mà ông cứ ôm lấy nó để tưởng là CNXH.
Cho nên tôi nói rằng là chúng ta đổi mới mà thực ra là chúng ta lùi lại chứ không phải đổi mới. Đổi mới là so với những cái chúng ta đã làm sai 20 năm thì gọi là đổi mới. Ông đổi mới theo kiểu đó, theo ông là sai 20 năm rồi, bây giờ ông đổi mới thì ông phải sửa cái sai ấy đi. Nhưng thực chất ông lùi lại. Vâng, vâng, ông trở lại. Bởi vì thế này, thực ra tôi nói là Mác nói là triệt tiêu cái chế độ tư hữu, tôi nói là luận điểm của cụ là sai. Bởi vì 70 năm Liên Xô và Đông Âu, Đông Âu thì 40 năm thôi, ông triệt tiêu cái chế độ tư hữu. Thế là nền kinh tế mất động lực, mất động lực, ông phải lùi lại, thực chất ra ông lùi lại đấy chứ. Việt Nam ta cũng phải lùi lại đấy chứ.
Cho nên tôi nói là chúng ta … đây thì không biết là góp ý kiến rồi để rồi người ta như thế nào, nhưng ý tôi thì thế này này, ông đừng tiếp tục nói như bịp người ta! Tôi nói ví dụ như bây giờ, là vì ông nói là nền tảng của Đảng ta là chủ nghĩa Mác – Lênin cho nên rằng tất cả các trường ông đều bắt nó dạy chủ nghĩa Mác – Lênin. Lắm lúc tôi bảo: trời đất ơi, ba cái thằng trẻ con này đó, nó học một mẩu của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nó biết cái gì?! Nhưng mà cứ vẫn phải bắt buộc làm như thế.
Còn bây giờ trong cái cương lĩnh này, trong cái gì này… thì ông đều nói chủ nghĩa Mác – Lênin và ông đều nói XHCN, nhưng tôi hỏi các anh đây, các anh đây là người đọc sách nhiều nhất rồi đây. Tôi hỏi ông CNXH bây giờ là cái gì? Tôi đố ông trả lời được đấy?!
Cái điều mà ông Mác nói về CNXH là chế độ công hữu chiếm địa vị thống trị. Còn ông, thu hẹp cái sở hữu tư nhân đi đến xóa bỏ sở hữu tư nhân, rồi thị trường tự do. Ông làm lộn ngược rồi. Thế bây giờ cái CNXH của ông là cái gì đây? Thật ra mà nói, chúng ta nói và chúng ta biết là chúng ta bịp người khác!
Đến tôi bây giờ, tôi cũng không biết cái CNXH mà chúng ta sẽ đi là cái CNXH gì đây? Có nhiều người bảo rằng thôi thì ta cứ đành lấy khẩu hiệu là gì, "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh", đó là CNXH. Tôi xin lỗi ông. Đấy không phải CNXH!
Xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôi hỏi anh: anh đã bằng thằng Thụy Điển và thằng Na Uy chưa? Nó không xã hội dân chủ, cũng công bằng mà công bằng hơn ông, mà văn minh thì tất nhiên là hơn ông rồi. Thế thì cái CNXH mà anh bảo rằng là lấy cái khẩu hiệu "dân giàu, nước mạnh" mấy cái câu đó mà thay thế cho CNXH, đấy là CNXH của tớ đấy! Tôi nghĩ không đúng. Ông bịp thiên hạ với cái chữ CNXH của ông!
Đại hội X, tôi đã nói trước Bộ Chính trị trước khi các anh đưa … bởi vì thế này này: tôi được cái ưu điểm là người ta mời mình vì mình là một thằng lão thành, lâu năm quá rồi mà chưa chết cho nên người ta cũng mời mình phát biểu. Nhưng tôi nói là các anh định nghĩa cho tôi nghe là cái CNXH mà chúng ta chủ trương đây là nó là cái gì? Cũng không ai trả lời. Rồi tôi hỏi là: ông nói định hướng cái XHCN thì cái định hướng đó là cái gì? Tôi xin lỗi các nhà lý luận ngồi đây, là ông cũng không trả lời được. Có phải không ạ? Ông nói về định hướng XHCN thì định hướng của ông là cái gì đây, ông nói tôi nghe? Ông bảo là xóa đói giảm nghèo. Xin lỗi ông, cả thế giới nó làm. Mà Liên hợp quốc nó đang giúp ông hẳn cái việc ấy đó. Thế chả nhẽ nó giúp ông xây dựng XHCN nhà ông đấy à? Xóa đói giảm nghèo, giỏi lắm thì ông nói được cái định hướng XHCN là xóa đói giảm nghèo, nhưng mà ông còn thua xa ba cái thằng tư bản.
Cho nên tôi cảm thấy là … viết thế nào thì tôi chưa nói, nhưng đại để là ông đừng đao to búa lớn quá. Lúc nào cũng là 'nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin', lúc nào cũng là 'định hướng XHCN' rồi 'xây dựng CNXH' và thậm chí bây giờ có chỗ ông còn viết là 'chúng ta đang quá độ lên CNXH'!"
Mời bà con nghe tiếp tại đây: https://www.youtube.com/watch?
GS Trần Phương đã phát biểu như sau: "Thế tôi hỏi ông là: bây giờ ông nói là nền tảng của ông là chủ nghĩa Mác – Lênin thì chủ nghĩa Mác – Lênin là cái gì đây nhỉ? Thế ông không nói đến chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử đâu, cái chuyện đó xa xôi, với các nhà học thuật thôi, có phải không? Thế bây giờ chủ nghĩa Mác – Lênin là cái gì, mà ông nói là nền tảng của ông?
Chúng ta đã trải qua 70 năm (người Việt Nam thì 20 năm) ông xây dựng CNXH theo nguyên tắc mà ông Mác đưa ra, là gì? Chuyên chính vô sản về mặt chính quyền. Thứ hai về mặt kinh tế thì lấy chế độ công hữu làm nền tảng đấy, thu hẹp và xóa dần cái kinh tế tư nhân và thị trường tự do, rồi phân phối theo lao động v.v… Nhưng mà bây giờ ông xem lại tất cả những nguyên tắc đó ông có làm không? Tôi nghĩ ông từ chối rồi còn gì nữa. Có phải không? Khi các ông đổi mới... À, người Việt Nam thì giỏi cái chỗ rằng là ông dùng danh từ để ông lẩn trốn. Ông nói là ông 'đổi mới' nhưng thực ra ông 'thụt lùi'.
Tôi có lần viết cho lời nói đầu một bài viết của anh Đặng Phong về tư duy kinh tế. Tôi nói đổi mới thực chất là ông lùi lại. Ông tiến lên chế độ công hữu như bây giờ đó thì ông phải lùi lại rồi. Ông từ chối cái kinh tế tư nhân nhưng ông phải thừa nhận cái kinh tế tư nhân, thừa nhận kinh tế năm thành phần, nhiều thành phần, thậm chí thừa nhận cả chủ nghĩa tư bản. Thế là ông thụt lùi chứ.
Tôi không gọi là thụt lùi mà là bởi vì cái thời kỳ mà ông xây dựng CNXH từ năm 60 cho đến năm 80 là ông theo cái tư tưởng tả khuynh. Ông theo một cái tư tưởng giáo điều mà cái điều này tôi nói là ông Mác sai, ông Mác sai dự kiến là CNXH, với những đặc trưng đó, là dự kiến của ông Mác là sai. Ông Mác có nhiều cái dự kiến phải nói là thiên tài, nhưng riêng dự kiến là những đặc trưng của CNXH là ông Mác sai. Nhưng mà chúng ta không thừa nhận rằng ông ý sai. Chúng ta cứ làm giả vờ như là ta vẫn theo ông Mác. Thì xin lỗi, ông giả vờ ông Mác thì ông đã thay đổi hành động của ông rồi.
Cho nên cái đổi mới của ông nó thực chất là ông lùi lại chứ không phải là ông tiến lên. Lùi lại chế độ sở hữu tư nhân. Ngay cả chế động công hữu ông cũng phải cổ phần hóa bớt đi. Vì công hữu đó, ông có hiệu quả đâu. Trừ mấy thằng to tổ bố thì không ai làm nổi, ông dầu khí này, ông điện lực này v.v… thế còn nói chung một loạt các cái công hữu của ông đó là nó làm bố láo, nó tiêu tốn đất đai và vốn của nhà nước rất nhiều. Nhưng mà ông cứ ôm lấy nó để tưởng là CNXH.
Cho nên tôi nói rằng là chúng ta đổi mới mà thực ra là chúng ta lùi lại chứ không phải đổi mới. Đổi mới là so với những cái chúng ta đã làm sai 20 năm thì gọi là đổi mới. Ông đổi mới theo kiểu đó, theo ông là sai 20 năm rồi, bây giờ ông đổi mới thì ông phải sửa cái sai ấy đi. Nhưng thực chất ông lùi lại. Vâng, vâng, ông trở lại. Bởi vì thế này, thực ra tôi nói là Mác nói là triệt tiêu cái chế độ tư hữu, tôi nói là luận điểm của cụ là sai. Bởi vì 70 năm Liên Xô và Đông Âu, Đông Âu thì 40 năm thôi, ông triệt tiêu cái chế độ tư hữu. Thế là nền kinh tế mất động lực, mất động lực, ông phải lùi lại, thực chất ra ông lùi lại đấy chứ. Việt Nam ta cũng phải lùi lại đấy chứ.
Cho nên tôi nói là chúng ta … đây thì không biết là góp ý kiến rồi để rồi người ta như thế nào, nhưng ý tôi thì thế này này, ông đừng tiếp tục nói như bịp người ta! Tôi nói ví dụ như bây giờ, là vì ông nói là nền tảng của Đảng ta là chủ nghĩa Mác – Lênin cho nên rằng tất cả các trường ông đều bắt nó dạy chủ nghĩa Mác – Lênin. Lắm lúc tôi bảo: trời đất ơi, ba cái thằng trẻ con này đó, nó học một mẩu của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nó biết cái gì?! Nhưng mà cứ vẫn phải bắt buộc làm như thế.
Còn bây giờ trong cái cương lĩnh này, trong cái gì này… thì ông đều nói chủ nghĩa Mác – Lênin và ông đều nói XHCN, nhưng tôi hỏi các anh đây, các anh đây là người đọc sách nhiều nhất rồi đây. Tôi hỏi ông CNXH bây giờ là cái gì? Tôi đố ông trả lời được đấy?!
Cái điều mà ông Mác nói về CNXH là chế độ công hữu chiếm địa vị thống trị. Còn ông, thu hẹp cái sở hữu tư nhân đi đến xóa bỏ sở hữu tư nhân, rồi thị trường tự do. Ông làm lộn ngược rồi. Thế bây giờ cái CNXH của ông là cái gì đây? Thật ra mà nói, chúng ta nói và chúng ta biết là chúng ta bịp người khác!
Đến tôi bây giờ, tôi cũng không biết cái CNXH mà chúng ta sẽ đi là cái CNXH gì đây? Có nhiều người bảo rằng thôi thì ta cứ đành lấy khẩu hiệu là gì, "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh", đó là CNXH. Tôi xin lỗi ông. Đấy không phải CNXH!
Xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôi hỏi anh: anh đã bằng thằng Thụy Điển và thằng Na Uy chưa? Nó không xã hội dân chủ, cũng công bằng mà công bằng hơn ông, mà văn minh thì tất nhiên là hơn ông rồi. Thế thì cái CNXH mà anh bảo rằng là lấy cái khẩu hiệu "dân giàu, nước mạnh" mấy cái câu đó mà thay thế cho CNXH, đấy là CNXH của tớ đấy! Tôi nghĩ không đúng. Ông bịp thiên hạ với cái chữ CNXH của ông!
Đại hội X, tôi đã nói trước Bộ Chính trị trước khi các anh đưa … bởi vì thế này này: tôi được cái ưu điểm là người ta mời mình vì mình là một thằng lão thành, lâu năm quá rồi mà chưa chết cho nên người ta cũng mời mình phát biểu. Nhưng tôi nói là các anh định nghĩa cho tôi nghe là cái CNXH mà chúng ta chủ trương đây là nó là cái gì? Cũng không ai trả lời. Rồi tôi hỏi là: ông nói định hướng cái XHCN thì cái định hướng đó là cái gì? Tôi xin lỗi các nhà lý luận ngồi đây, là ông cũng không trả lời được. Có phải không ạ? Ông nói về định hướng XHCN thì định hướng của ông là cái gì đây, ông nói tôi nghe? Ông bảo là xóa đói giảm nghèo. Xin lỗi ông, cả thế giới nó làm. Mà Liên hợp quốc nó đang giúp ông hẳn cái việc ấy đó. Thế chả nhẽ nó giúp ông xây dựng XHCN nhà ông đấy à? Xóa đói giảm nghèo, giỏi lắm thì ông nói được cái định hướng XHCN là xóa đói giảm nghèo, nhưng mà ông còn thua xa ba cái thằng tư bản.
Cho nên tôi cảm thấy là … viết thế nào thì tôi chưa nói, nhưng đại để là ông đừng đao to búa lớn quá. Lúc nào cũng là 'nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin', lúc nào cũng là 'định hướng XHCN' rồi 'xây dựng CNXH' và thậm chí bây giờ có chỗ ông còn viết là 'chúng ta đang quá độ lên CNXH'!"
Mời bà con nghe tiếp tại đây: https://www.youtube.com/watch?
Nội dung bài viết không phản ánh quan điểm của Quê choa
SƠN TRUNG * XÃ HỘI CỘNG SẢN NGÀY HÔM NAY
XÃ HỘI CỘNG SẢN NGÀY HÔM NAY
Ở bài này, chúng tôi luận về xã hội cộng sản cụ thể là hai nước Trung
Quốc và Việt Nam. Trong hai nước này, chúng tôi luận về con người bao
gồm mọi người, mọi giới, mọi lứa tuổi, là đảng viên hay quần chúng, dù
yêu hay ghét cộng sản.
Hai nước Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm giống nhau. Xin trình bày vài điểm.
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, TỰ DO, BÌNH ĐẲNG ,VÀ NHÂN ĐẠO
Cộng sản xưa và nay vẫn thắng lợi vì đã lợi dụng lòng yêu nước và nhân đạo của con người. Họ lợi dụng lòng yêu nước chống Pháp Mỹ và họ cũng lợi dụng lòng yêu công bằng, yêu dân nghèo, chống bóc lột nhưng sau 1975, đám MTGP đã bị cộng sản đá văng. Nay Cộng sản vẫn lợi dụng lòng bác ái để kinh tài mà những tên tay sai cộng sản mặc áo tu hành hay giả danh từ thiện vẫn tich cực hoạt động kinh tài như Thích Thanh Từ, Thich Trí Dũng, Thích Nhất Hạnh, Phạm Minh Mẫn, Kiều Chinh, Vũ Thành An, Lệ Lý Hayslip, Phan Thị Kim Phúc, Tim Rimbeaud,...Những bọn này và bọn khác làm thế nào mà cứu tế và làm từ thiện khi luật cộng sản trắng trợn nói rằng việc cứu tế xã hội là độc quyền của đảng. Bởi vậy mà cộng sản bắt bớ về việc các tăng ni PGVNTN đi cứu trợ đồng bào bão lụt. Tất nhiên tiền cứu trợ sẽ nộp cho đảng để "đảng no".
Chủ nghĩa cộng sản thực sự phải là một chủ nghĩa xã hội, không phải là một chủ nghĩa cướp của giết người, cướp đoạt tự do của nhân dân như Marx, Lenin, Stalin, Mao, Hồ. Chủ nghĩa xã hội đã có từ xưa. Đức Phật, Khổng tử, Jesus, Mạnh Tử, Nguyễn Trãi chính là những nhà cách mạng, nhà xã hội chân chính vì họ đã thực hiện và truyền dạy chúng ta bình đảng, từ bi, nhất là yêu thương người nghèo, người bệnh tật, người khốn khó.
Các chính phủ tư bản đã và đang thi hành chủ nghĩa xã hội nhân bản khi chia lợi tức cho công nhân, cho học sinh, bệnh nhân khỏi trả tiền bạc, trong khi cộng sản hoàn toàn cắt đứt dân chủ và xã hội. Chúng nó không quan tâm đến xã hội thì trao tiền cho chúng làm gì? Rõ ràng là một trò lưu manh gian dối của bọn lưu manh. Nếu có tâm thiện, sao không làm từ thiện ở đây? Mỹ, Canada, Anh, Pháp tuy là cường quốc nhưng người nghèo cũng rất nhiều. Nếu bạn có từ tâm, xin hãy nhìn gần nỗi khổ tại đây của người châu Á, của người Việt Nam:
Đài VOA loan tin"
Một tổ chức của người Mỹ gốc châu Á tại đây tính rằng, từ 2000 đến 2010, người Mỹ gốc châu Á là nhóm thiểu số tăng nhanh nhất tại quận hạt Los Angeles, và cũng là thành phần có số người thất nghiệp và rơi vào tình trạng nghèo túng đông nhất tại đó. Thông tín viên VOA đã đến Long Beach, nơi có cộng đồng Campuchia đông nhất nước Mỹ và ghi lại như sau:
Nhà phân tích Kristin Sakaguchi nói rằng nhiều người Mỹ gốc châu Á ở đây có hình ảnh trái ngược với những câu chuyện thành công hội nhập của người Mỹ gốc châu Á tại Mỹ:
“Nhiều người trong cộng đồng ở đây bị gạt ra ngoài lề và họ ít được chú ý.” Một phúc trình mới đây cho thấy tỷ lệ nghèo túng của người Mỹ gốc châu Á tại quận hạt Los Angeles trung bình là 11%, nhưng tỷ lệ này cao hơn ở những nhóm nhỏ. Ví dụ, theo phúc trình này, tỷ lệ nghèo túng của người Mỹ gốc Campuchia là 25%.
http://www.voatiengviet.com/content/my-nhieu-nguoi-goc-a-that-nghiep-ngheo-tung-o-los-angeles/1771216.html
Bản tin U.S. Investment CÔNG TY ĐẦU TƯ MỸ - USI loan tin:
AFP ngày 26.6 dẫn báo cáo nghiên cứu của Trường đại học Brown, một trong những trường lâu đời nhất ở Mỹ, cho biết khoảng 18 triệu người châu Á định cư tại Mỹ là nhóm người thiểu số tăng trưởng nhanh nhất về số lượng, tăng hơn gấp đôi kể từ năm 1990.
Đài BBC cho biết: Chắc nhiều người Việt ngạc nhiên khi nghe một cuộc nghiên cứu tìm trong các số thống kê thấy rằng người Mỹ gốc Việt thua kém các sắc dân gốc Châu Á khác, về hai mặt, lợi tức và trình độ học vấn.....
Nhiều chỉ số xã hội kinh tế khác cho thấy người Việt Nam lép vế. Ðó là sắc dân có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn cả, tỷ lệ số người sống dưới mức nghèo cao hơn, và tỷ số người nhận trợ cấp xã hội cũng cao hơn các sắc dân Châu Á khác. Tuy lợi tức thấp nhất trong nhóm này nhưng người Việt trung bình cũng xấp xỉ bằng người Mỹ gốc da trắng mà không gốc nói tiếng Tây Ban Nha. Hai tác giả bài nghiên cứu giải thích tình trạng kinh tế xã hội thấp của người Việt Nam là vì đại đa số họ là những người tị nạn chính trị chứ không phải di dân bình thường... Người Việt Nam có lẽ hiểu rõ tình trạng này hơn. Hàng triệu người Việt sang nước Mỹ và các nước Tây phương với hai bàn tay trắng. Không riêng gì những thuyền nhân chạy trốn cộng sản từ 1975 cho đến 1990, ngay cả các người sang Mỹ đoàn tụ hoặc định cư với lý do nhân đạo (HO) cũng tới Mỹ để bắt đầu cuộc đời mới. Những di dân tị nạn này tới nước Mỹ khi đã lớn tuổi, từ 50 tuổi trở lên, và nhiều người không nói một tiếng Anh; nếu may mắn lắm thì họ cũng chỉ kiếm được những việc làm lương thấp
.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/06/130630_nguoi_viet_o_my.shtml
Trong khi chúng tìm cách vơ vét tiền bạc, chúng còn kêu gọi xóa bỏ hận
thù. Ai gây oán thù, ai gây chết chóc?Ai đày đọa nhân dân?
Hai nước Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm giống nhau. Xin trình bày vài điểm.
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, TỰ DO, BÌNH ĐẲNG ,VÀ NHÂN ĐẠO
Cộng sản xưa và nay vẫn thắng lợi vì đã lợi dụng lòng yêu nước và nhân đạo của con người. Họ lợi dụng lòng yêu nước chống Pháp Mỹ và họ cũng lợi dụng lòng yêu công bằng, yêu dân nghèo, chống bóc lột nhưng sau 1975, đám MTGP đã bị cộng sản đá văng. Nay Cộng sản vẫn lợi dụng lòng bác ái để kinh tài mà những tên tay sai cộng sản mặc áo tu hành hay giả danh từ thiện vẫn tich cực hoạt động kinh tài như Thích Thanh Từ, Thich Trí Dũng, Thích Nhất Hạnh, Phạm Minh Mẫn, Kiều Chinh, Vũ Thành An, Lệ Lý Hayslip, Phan Thị Kim Phúc, Tim Rimbeaud,...Những bọn này và bọn khác làm thế nào mà cứu tế và làm từ thiện khi luật cộng sản trắng trợn nói rằng việc cứu tế xã hội là độc quyền của đảng. Bởi vậy mà cộng sản bắt bớ về việc các tăng ni PGVNTN đi cứu trợ đồng bào bão lụt. Tất nhiên tiền cứu trợ sẽ nộp cho đảng để "đảng no".
Chủ nghĩa cộng sản thực sự phải là một chủ nghĩa xã hội, không phải là một chủ nghĩa cướp của giết người, cướp đoạt tự do của nhân dân như Marx, Lenin, Stalin, Mao, Hồ. Chủ nghĩa xã hội đã có từ xưa. Đức Phật, Khổng tử, Jesus, Mạnh Tử, Nguyễn Trãi chính là những nhà cách mạng, nhà xã hội chân chính vì họ đã thực hiện và truyền dạy chúng ta bình đảng, từ bi, nhất là yêu thương người nghèo, người bệnh tật, người khốn khó.
Các chính phủ tư bản đã và đang thi hành chủ nghĩa xã hội nhân bản khi chia lợi tức cho công nhân, cho học sinh, bệnh nhân khỏi trả tiền bạc, trong khi cộng sản hoàn toàn cắt đứt dân chủ và xã hội. Chúng nó không quan tâm đến xã hội thì trao tiền cho chúng làm gì? Rõ ràng là một trò lưu manh gian dối của bọn lưu manh. Nếu có tâm thiện, sao không làm từ thiện ở đây? Mỹ, Canada, Anh, Pháp tuy là cường quốc nhưng người nghèo cũng rất nhiều. Nếu bạn có từ tâm, xin hãy nhìn gần nỗi khổ tại đây của người châu Á, của người Việt Nam:
Đài VOA loan tin"
Một tổ chức của người Mỹ gốc châu Á tại đây tính rằng, từ 2000 đến 2010, người Mỹ gốc châu Á là nhóm thiểu số tăng nhanh nhất tại quận hạt Los Angeles, và cũng là thành phần có số người thất nghiệp và rơi vào tình trạng nghèo túng đông nhất tại đó. Thông tín viên VOA đã đến Long Beach, nơi có cộng đồng Campuchia đông nhất nước Mỹ và ghi lại như sau:
Nhà phân tích Kristin Sakaguchi nói rằng nhiều người Mỹ gốc châu Á ở đây có hình ảnh trái ngược với những câu chuyện thành công hội nhập của người Mỹ gốc châu Á tại Mỹ:
“Nhiều người trong cộng đồng ở đây bị gạt ra ngoài lề và họ ít được chú ý.” Một phúc trình mới đây cho thấy tỷ lệ nghèo túng của người Mỹ gốc châu Á tại quận hạt Los Angeles trung bình là 11%, nhưng tỷ lệ này cao hơn ở những nhóm nhỏ. Ví dụ, theo phúc trình này, tỷ lệ nghèo túng của người Mỹ gốc Campuchia là 25%.
http://www.voatiengviet.com/content/my-nhieu-nguoi-goc-a-that-nghiep-ngheo-tung-o-los-angeles/1771216.html
Bản tin U.S. Investment CÔNG TY ĐẦU TƯ MỸ - USI loan tin:
AFP ngày 26.6 dẫn báo cáo nghiên cứu của Trường đại học Brown, một trong những trường lâu đời nhất ở Mỹ, cho biết khoảng 18 triệu người châu Á định cư tại Mỹ là nhóm người thiểu số tăng trưởng nhanh nhất về số lượng, tăng hơn gấp đôi kể từ năm 1990.
Số liệu trong báo cáo nói trên do Cục Điều tra dân số Mỹ
cung cấp, thể hiện sự tăng trưởng của cộng đồng người nhập cư đến từ
Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
Với tựa đề Cách ly nhưng bình đẳng: Công dân châu Á tại Mỹ, báo cáo
cho thấy người Ấn và người Nhật là những công dân có điều kiện thuận lợi
nhất về kinh tế tại Mỹ. Trong khi người Việt Nam lại là nhóm người nhập cư có thu nhập thấp nhất và ít học nhất trong các nhóm nhập cư châu Á.
Đài BBC cho biết: Chắc nhiều người Việt ngạc nhiên khi nghe một cuộc nghiên cứu tìm trong các số thống kê thấy rằng người Mỹ gốc Việt thua kém các sắc dân gốc Châu Á khác, về hai mặt, lợi tức và trình độ học vấn.....
Nhiều chỉ số xã hội kinh tế khác cho thấy người Việt Nam lép vế. Ðó là sắc dân có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn cả, tỷ lệ số người sống dưới mức nghèo cao hơn, và tỷ số người nhận trợ cấp xã hội cũng cao hơn các sắc dân Châu Á khác. Tuy lợi tức thấp nhất trong nhóm này nhưng người Việt trung bình cũng xấp xỉ bằng người Mỹ gốc da trắng mà không gốc nói tiếng Tây Ban Nha. Hai tác giả bài nghiên cứu giải thích tình trạng kinh tế xã hội thấp của người Việt Nam là vì đại đa số họ là những người tị nạn chính trị chứ không phải di dân bình thường... Người Việt Nam có lẽ hiểu rõ tình trạng này hơn. Hàng triệu người Việt sang nước Mỹ và các nước Tây phương với hai bàn tay trắng. Không riêng gì những thuyền nhân chạy trốn cộng sản từ 1975 cho đến 1990, ngay cả các người sang Mỹ đoàn tụ hoặc định cư với lý do nhân đạo (HO) cũng tới Mỹ để bắt đầu cuộc đời mới. Những di dân tị nạn này tới nước Mỹ khi đã lớn tuổi, từ 50 tuổi trở lên, và nhiều người không nói một tiếng Anh; nếu may mắn lắm thì họ cũng chỉ kiếm được những việc làm lương thấp
.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/06/130630_nguoi_viet_o_my.shtml
Chúng ta không hề oán ghét người anh em Việt Nam vì chúng ta dù Bắc Nam
xa cách, dù trùng dương sâu thẳm, chúng ta vẫn thư từ, và đi về thăm
quê hương, thăm bà con anh em. Hơn nữa, chúng ta thắt lưng buộc bụng để
gửi hàng chục tỷ đô la về giúp mẹ cha, ông bà, anh chị em. Chúng ta có
trung hiếu, có tình nghĩa ruột thịt, tình quê hương làng xóm. Chúng ta
là con Phật, là con Chuá, chúng ta theo Khổng giáo thực thi nhân nghĩa
lễ trí tín và từ bi, bác ái. Chúng ta đâu cần quân giết người cướp của
nay lên giọng kêu gọi xóa bỏ hận thù!
Cộng sản có hiền lành không mà lên giọng từ bi bác ái? Tất nhiên là
không. Bởi vì chúng theo Marxit, theo đấu tranh giai cấp, dạy căm thù,
dạy chém giết. Trong Tuyên Ngôn Cộng sản, Marx nhấn mạnh việc phá huỷ
thượng tầng kiến trúc cũ nghĩa là phá bỏ luân lý, đạo đức cũ. Chúng đã
bắt con tố cha, vợ tố chồng thì làm sao mà nói nhân nghĩa? Chúng đã giam
cầm, giết hại quân dân cán chính miền Nam hàng loạt làm sao bảo ta quên
hận thù. Hận thù cũ chưa nguôi thì hận thù mới lại đến vì chúng bán
nước, đánh đập, giam cầm những người yêu nước và cướp ruộng cuớp nhà
nhân dân? Tội ác của chúng ngày càng tăng, những ai ngu si hay giả dối
mà khuyên ta hòa hợp với bọn ác? Bọn chúng thực chất là tay sai cộng
sản.
Về chính trị, ngày xưa Nho gia đề cao dân quyền tức là theo chủ trương
"Dân vi quý", lấy dân làm gốc. Còn cộng sản phản dân, hại nước vì Marx
và Lênin, Stalin chủ trương phá bỏ tinh thần quốc gia, bắt con người
phục vụ quốc tế cộng sản. Marx cũng đưa ra chính sách đàn áp nhân dân
trong chủ trương "Vô sản chuyên chính". Vô sản chuyên chính tức là chủ trương độc tài, tàn sát, khủng bố nhân
dân, tước đoạt mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân.
Nay thì cộng sản
ra mặt bán nước cho Trung Cộng, cướp đất đai, nhà cửa của nhân dân để
làm tài sản riêng. Họ kêu gọi xóa bỏ hận
thù, đoàn kết dân tộc, hòa hợp hòa giải làm chi khi họ đánh đập, bỏ tù
những trí thức, thanh niên, sinh viên yêu nước, và họ cướp đất, cướp nhà
nhân dân. Trừ bọn xu nịnh và lưu manh tôn giáo hay giả giọng tôn giáo,
không ai tin những lời từ bi, bác ái của bọn cướp, bọn du đảng và giết
người.Những tên trùm Việt Cộng như Võ Văn Kiệt, Lê Đức
Anh, Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh... có hàng tỷ đô la. Quốc hội Trung Cộng
nay đã có hàng trăm tỷ phú, triệu phú là dân biểu quốc hội.
Trong khi dân chúng đói khổ, còn bị cướp nhà, cướp đất. Và trong khi tại các nước tư bản, dân nghèo được phụ cấp, được đi học , đi nhà thương mà không trả tiền bạc. Nhưng tại Trung Quốc, Việt Nam, cộng sản bắt dân phải trả học phí, viện phí và đóng hàng trăm thứ thuế trên lưng. Như vậy cộng sản có thương dân nghèo không? Họ bỏ mặc dân nghèo, tại sao ta không lên tiếng tranh đấu cho nhân dân mà lại đưa tiền cho chúng, đồng hành với bọn bán nước, hại dân?
Lập trường của chúng ta là yêu nước, yêu dân, Chúng ta ra ngoài có tự do dân chủ, chúng ta phải nghĩ cách tranh đấu cho tư do, dân chủ của nhân dân trong nước và vẹn toàn lãnh thổ. Chúng ta tranh đấu chống áp bức bóc lột và mọi chế độ gian ác, tàn bạo. Chúng ta tuyệt đối không hòa hợp với bọn ác, bắt tay với bọn ác, tránh làm lợi cho cộng sản.
II. YÊU NƯỚC
Trong khi kêu gọi đem tiền về thì chúng cũng kêu gọi Việt kiều về giúp
nước. Đó là một sự dối trá.Chúng cần ta mang tiền về để chúng bỏ túi,
chứ chúng không cần người.
Có nhiều điểm về việc này:
(1). Cộng sản không cần nhân tài. Từ thời Lênin, cộng sản đã giết trí
thức. Tại Việt Nam , khoảng 1930, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã nêu
khẩu hiệu "trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ". Cộng sản không
chú trọng chuyên môn mà chỉ chú trọng lập trường "hồng hơn chuyên".
Họ dùng người cộng sản không dùng người ngoài. Các ông trung tá, trung
úy chuyên ném lưu đan, giật mìn, phá cầu đường thì làm giám đốc ngân
hàng,giám đốc công ty xuất khẩu, bộ trưởng ngoại thương, bà lao công
thì làm hiệu trưởng. Như vậy là họ đâu cần nhân tài, đâu cần các anh
tiến sĩ Mỹ Anh Pháp!
(2). Cộng sản không cần nhân tài cũng không yêu nhân dân. Việt cộng cần
tiền. Việt Cộng cần dành chỗ làm ăn ngon lành cho anh em, bà con và
đảng viên của họ đâu cần đến các ông bà Việt kiều về ăn ké, về giựt
miếng ăn của họ. Nhân dân là con mồi để cộng sản làm thịt. Cụ thể là về y
tế, chúng đưa y tá làm bác sĩ, hoặc ăn tiền đưa người kém vào làm việc
các bệnh viện. Họ cần tiền, không cần chuyên môn và y đức cho nên bấy
lâu nay có cảnh hài nhi và sản phụ tử vong. Và gần đây là bác sĩ thẩm
mỹ ném khách hàng xuống sông Hồng. Họ đâu cần bạn làm chi hỡi các anh
bạn Việt kiều!
(3). Sau năm 2000 với Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhơn đảng đã kinh doanh
giáo dục. Một là nâng học phí lên cao. Hai là buôn bán bằng Thạc sĩ,
Tiến sĩ. Việc này đưa đến hàng trăm ngàn cử nhân thất nghiệp, hàng chục
thạc sĩ ma, tiến sĩ ma còn tồi tệ hơn thời chúa Trịnh mua quan bán tước,
ai nộp tiền thì được thi Hương , cho nên chốn trường thi thành chợ búa,
tạo ra vết nhơ trong lịch sử. Nay Việt Cộng có hàng chục ngàn tiến sĩ
cần gì các anh Việt kiều!
.
(4). Việt Nam nay cũng thất nghiệp, làm sao chúng có thể giải quyết công
ăn việc làm cho hàng ngàn, hàng vạn người về Việt Nam? Nếu có công
việc thì chúng chỉ trao cho anh em, bà con chúng nó, thứ đến là kẻ nộp
tiền xin việc, thứ ba là đảng viên chúng nó. Các anh chị Việt kiều ở vài
chục ngày rồi đi còn xin ở lại thì khó lắm đấy. Ai muốn ở lại thì phải bỏ quốc tịch Mỹ, Canada, Pháp, và có giấy chứng nhận không bị điên!
Sau 1975, Bắc Kỳ cai trị Nam Kỳ, từ chức vụ
cao nhất như chủ tịch Ủy ban quân quản cho đến nhân viên hốt rác cũng là
Bắc Kỳ, dân Nam Kỳ nếu không là bà con anh em GPMN hay tập kết thì đành
chịu chết đói hoặc phải tìm đường vượt biên. Lẽ dĩ nhiên chúng cần một
số về để phục vụ trong các chức vụ đặc biệt, hoặc nhân vật đặc biệt như
Nguyễn Cao Kỳ, Phạm Duy. Cũng có thể họ cần một số mang tiền về đầu tư,
hoặc về làm thuê trong các dịch vụ có lợi cho chúng như dịch vụ ca nhạc
với các nhạc sĩ, ca sĩ Elvis Phương, Duy Quang, Đức Huy,Tuấn Ngọc,
Quang Lê, Hương Lan, Chế Linh, Khánh Ly...
(5). Nếu chúng phải bóp bụng cho bọn này ở
lại thì sẽ trả lương mạt hạng như trước 1975, một số con tướng tá Việt
Nam cộng hòa về Hà Nội, được giao công tác kiều vận với đồng lương
chết đói...
(6). Trước 1975, một số anh em, con cái Việt Cộng mới được đi lao động XHCN tại Nga và các nước Đông Âu. Sau khi Đông Âu tan rã thì đám Việt Cộng con này chạy sang Đông Âu hoặc Tây Âu chứ không về Việt Nam. Lúc này họ vỗ ngực xưng là Việt Cộng bách chiến bách thắng và coi khinh đám Việt kiều thuyền nhân! Sau nước Đức Thống nhất, họ đòi trả người Việt Nam về Việt Nam. Nhưng Việt Cộng đâu có thèm đón nhận nhân tài con em họ về nước.
Họ ra mặt đem con em họ ra để làm tiền Đức.
Họ bắt Đức phải trả mỗi đầu người bao nhiêu đó thì Việt Nam mới thâu
nhận. Con em họ họ không đem về để xây dựng XHCN thì làm sao đón nhận
khúc ruột thừa ngàn dặm hay sao? Mà dù chính phủ Việt Cộng có thâu nhận
thì đám Việt Cộng con này dù yêu bác đảng cũng không chịu về vì họ thích
cái mùi vị thối tha của tư bản, thích cái một phần ngàn tự do của tư
bản hơn ngàn phần một tự do của XHCN. Các luật sư tư bản chỉ đường cho
hươu chạy, từ đó tại đây mới có những hội đoàn, những tờ báo chống trời
chống đất, chống gậy, chuyên loan tin đa chiều và theo lập trường song
phương, đa phương, có chút chút chống đối , để xin tị nạn mà ở lại. Khổ
thế!
Gái Việt Nam thi tuyển lấy chồng Đài, chồng Hàn
Gái Việt Nam thi tuyển lấy chồng Đài, chồng Hàn
(7). Trước 1975, miền Bắc đua nhau đi lao
động XHCN.Ai đi được thì sướng lắm vì mua được máy may, tủ lạnh, xe đạp,
xe gắn máy, nồi áp suất về bán giá cao đủ xây nhà lầu. Sau 1975, hai
miền Nam, Bắc đều rộ lên phong trào lấy chồng Đài, chồng Hàn. Lớp già
nua thì đi làm gia nô. Còn đàn ông, con trai và một số phụ nữ đi theo
con đường nhập cư lậu sang Nga, Đông Âu, Anh, Pháp...Tất cả đều đi theo
chủ trương buôn bán nô lệ của Đảng quang vinh.
Gái Việt Nam thi tuyển lấy chồng Đài, chồng Hàn
Sau đó nữa, khoảng 2000, con cái nhà giàu
TrungQuốc, Việt Nam đua nhau đi du học, đi du lịch hoặc nhờ mai mối để
lấy chồng ngoại quốc, lấy vợ ngoại quốc để vĩnh biệt Việt Nam, Trung
quốc. Đó cũng là một cách để họ gửi tiền ra ngoại quốc, mua nhà cửa để
sau này có xảy ra chiến tranh thì cả nhà chuồn ra ngoại quốc gấp. Tại
Trung Quốc và Việt Nam chính tư sản đỏ chán cảnh độc lập và đảng lãnh
đạo, đồng thời chán cả kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bèn xin
ra ngoại quốc định cư.
Trong khi Mao, Đặng cho đến Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình coi đế quốc Mỹ là kẻ thù thì nhân dân Trung Quốc dù là thuộc giai cấp mới, coi nước Mỹ là nơi an toàn, là nơi lý tưởng cho cuộc sống tương lai của họ. Các báo ngoại quốc nêu vài lý do tại sao nhà giàu cũng chán Trung quốc:
Đối tượng mà giới giàu Trung Quốc thường để mắt tới từ những căn hộ 1 triệu USD đến những những khu đất trị giá đến 20 triệu USD.
Lý do đầu tư vào bất động sản của người Trung Quốc rất đa dạng, có người mua vì muốn di cư sang Mỹ, hay cho con cái sang du học. Có người mua vì thuận lợi về tỷ giá, hay do giá nhà đất Mỹ đang có dấu hiệu hồi phục trong khi vẫn còn rẻ hơn so với các thị trương khác như Úc, Canada. Có người đầu tư chỉ với lý do đơn giản là họ đang tìm kiếm một nơi an toàn để đổ tiền vào.
Trong thời gian vừa qua, kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu đi xuống. Bên cạnh đó là những lùm xùm chính trị khiến cho giới giàu lo ngại về tình trạng bất ổn tại thị trường trong nước. Đó chính là lý do ngày càng nhiều tỷ phú Trung Quốc tìm đến Mỹ để "ẩn náu". Theo VEF
http://www.duannhadat.com/bat-dong-san-the-gioi/36-dan-trung-quoc-do-xo-mua-nha-dat-my.html
Việc xin định cư tại Mỹ của
hàng triệu người Trung Quốc và Việt Nam không làm cho Mỹ sợ gây xáo trộn
kinh tế và xâm nhập gián điệp. Theo đầu óc thực dụng của tư bản đây là
mối lợi vì người ta đưa tiền đến cho mình.
Theo báo New York Times số ra ngày 18 tháng 12 năm 2011 thì con số các nhà đầu tư với vốn trên 500.000 đô la đã tăng gần gấp bốn lần trong hai năm qua, với trên 3.800 người trong năm tài chính 2011. Con số các nhà đầu tư nạp đơn xin đầu tư tại Mỹ tăng nhanh chóng đến nỗi chính quyền Obama đang tìm cách cải thiện thủ tục cứu xét các đơn đầu tư loại này. Trước đó vào cuối tháng 9 năm 2012, Tổng thống Obama đã ký ban hành luật S.3245 gia hạn chương trình cấp Visa EB-5 cho các Trung tâm Vùng Thí điểm thêm 3 năm nữa sau khi Luật này được hai viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào trung tuần tháng 9 http://www.voatiengviet.com/content/cap-the-xanh-cho-nhung-nha-dau-tu-tu-500000-do-la-vao-hoa-ky/1580602.html
Ngoài đầu tư, du học, hôn nhân cũng là con đường đi đến Tây phương. Theo Zoe Murphy, phóng viên BBC, trong bản tin ngày thứ sáu, 25 tháng 10, 2013, có nói rằng ngày xưa sinh viên Trung Quốc sẽ bị đuổi học nều bồ bịch với người ngoại quốc. Theo số liệu của chính phủ năm 1978, không hề có cuộc hôn nhân với người nước ngoài nào được đăng ký ở Trung Quốc.
Ngày xưa, Petrus Ký, Phan Văn Trường, Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, Hồ
Văn Ngà,,Phạm Duy Khiêm,Nguyễn Khắc Hoạch, Nguyễn Đình Hòa, Hồ Hữu
Tường, Thanh Lãng, Bửu Hội, Vũ Quốc Thông, Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Cao Hách,
Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Quang Trình , Bác sĩ Nguyễn Ngọc Huy, GS
Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Thế Anh, Phạm Biểu Tâm, Nguyễn Quý Bổng, Dương
Thiệu Tống, Lê Thanh Minh Châu, ... đã ra học ngoại quốc rồi trở về, tại
sao lớp trẻ cộng sản Trung Quốc, Việt Nam một đi không trở lại dù cha
anh họ là lãnh đạo đảng, là tư sản đỏ?
Chính bản thân cộng sản và con em họ không muốn trở về quê hương thì họ đâu cần bọn Việt kiều, Hoa kiều về cho chật đất? Còn tiền bạc, trong khi họ vét tiền đem ra nước ngoài thì họ cần bọn tay sai kinh tài đem tiền về cho họ làm giàu chứ sao?
Họ cần tiền lắm. Cần tiền để mua nhà lầu , mua xe hơi xịn hàng triệu mỹ kim cho bồ nhí. Cần tiền để mua quan bán tước . Tại Trung Quốc, các tướng tá bây giờ là tướng tiền, tướng bạc. Các tỉnh ủy, các giám đốc , các bộ trưởng Trung Quốc và Việt Nam đều do tiền với các thành tích giả tạo. Tại Trung Quốc, vì chủ trương một con cho nên con trai được quý lắm. Họ không cho con trai, con gái mó động chân tay vào việc gì. Con trai không dám tập thể thao sợ hư hao thân thể. Con gái suốt ngày nằm ườn ra chứ không biết quét nhà, nấu cơm, làm bếp.
Lớp con trai Trung Quốc được kiều dưỡng thì làm sao chiến đấu ở mặt trận. Đám nông dân thời Mao , thời Hồ ngu muội dễ hy sinh cho cộng sản hưởng lợi, còn nay tại Trung Quốc, Việt Nam chiến tranh xảy ra thì trong dăm ba ngày thì rã ngũ. Nói chung thanh niên Trung quốc và Việt Nam có hai hạng:Một hạng là con nhà quyền quý thì đã ra ngoại quốc. Một hạng là nghèo, không có tiền ăn thì làm sao có tiền du học nước ngoài. Họ biết họ là thân phận tôi đòi, họ có cam tâm chết cho tư sản đỏ hay không?Chắc là không.
Ngoài ra, Trung Quốc và Việt Nam cùng chung một tai họa là nạn tham nhũng. Tham nhũng khắp nơi, tham nhũng ngay cả trong quân đội. Quân đội tham nhũng là quân đội tham tiền tài danh vọng, không có lý tưởng thì làm sao mà chiến đấu!
Trong một bài gừi cho bản báo, ông Phan Châu Thành viết:"
Tôi có ông bạn học hiện làm cấp tướng trong hải quân VN, trong một buổi nhậu bạn bè với nhau cách đây gần năm ở HN, tôi hỏi hắn:
“Nếu bây giờ TQ tấn công trên biển, quân của cậu chống được bao lâu?” Hắn cười: “Chắc là chưa đến ba ngày?!”
Tôi ngạc nhiên: “Sao chết nhanh vậy?” Hắn lại cười: “Không phải chết, mà là chạy. Thời đại này ai dại gì chết cho ai?!”
“Đấy là cậu nói về lính hay sĩ quan các cậu?”
“Cả hai, nhưng sĩ quan chạy trước rồi lính mới chạy. Lính không dám chạy trước, chỉ trốn thôi. Sĩ quan mới chạy!”
Tôi thắc mắc: “Tại sao thế? Sĩ quan tinh thần cao hơn và phải làm gương cho lính cơ mà?”
“Ừ, nhưng sĩ quan lại biết mình toàn nói dối và thấy cấp trên cũng toàn nói dối, và ai cũng biết chết thì mình chịu, thắng thì là chiến công của sếp, tội gì chết thế!”
( PHAN CHÂU THÀNH* QUÂN ĐỘI BÁCH CHIẾN BÁCH THẮNG)
Ông Phan Châu Thành nói thật, dù ông không nói ra thì dân ta cũng biết mười mươi, bởi vì một chính phủ muốn tồn tại phải được lòng dân. Nhà Trần ba phen thắng quân Nguyên là do dân đoàn kết. Họ Hồ bị bắt làm tù binh vì nhân dân không ủng hộ, Ngày nay, cộng sản cướp tự do dân chủ của nhân dân , đánh đập, bỏ tù người yêu nước, chiếm đât đai nhà cửa của nhân dân thì làm sao dân ủng hộ? Như vậy là cộng sản phản dân, đứng về phía quân Trung Cộng xâm lược, những hành động chạy đông chạy tây chỉ là vờ vịt mà thôi! Nhân dân ta không chịu làm nô lệ Trung Cộng. Nhân dân ta sẽ chống Cộng sản gian ác, lưu manh. Nhân dân ta sẽ lập một lực lượng cách mạng thật sự để đánh tan Trung Cộng xâm lược và Việt cộng bán nước, để lập một nước Việt Nam tự do, dân chủ và thịnh vượng.
III. TẤT CẢ ĐỀU VÌ TIỀN
Ai cũng cần tiền, chế độ nào cũng có những kẻ gian tham nhưng cộng sản nay lộ bộ mặt tham tiền rõ rệt nhất.Ban đầu cộng sản kêu gọi xóa bỏ bất công, diệt trừ bóc lột cho nên nhiều người tin theo. Nhiều người tin theo cho nên cộng sản thắng. Chủ trương đoạt tài sản tư bản, chủ trương cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ đã là cơ hội cho bọn cộng sản vơ vét của cải trong nhân dân. Chủ trương diệt tư hữu chính là đem tài sản nhân dân trong nước vào tay một nhóm cộng sản có quyền lực. Từ đó cộng sản ngang nhiên tiêu xài phung phí, bỏ túi của công và sang đoạt của công. Cho đến khi Cộng sản ban hành chủ trương tư hữu hóa cho cán bộ, và bắt dân đóng học phí, viện phí thì rõ ràng là chúng mang danh chủ nghĩa xã hội mà làm những việc phản xã hội, phản dân chủ, và bóc lột tàn tệ ngàn lần hơn tư bản..
Từ khi mở cửa, cộng sản lại có dịp nắm mọi quyền lợi kinh tế trong tay chúng, trong gia đình chúng và bè lũ chúng. Mọi hành vi phạm pháp, tham nhũng, dối trá, trộm cắp đều nở rộ. Trong dân chúng Việt Nam, từ 1945 đã rao truyền câu ca dao mới:
Tiền là tiên là Phật,
Là sức bật tuổi trẻ
Là sức khỏe tuổi già
Là cái đà tiến thân,
Là cái cân công lý.
Tiền là hết ý.
hay:
Theo báo New York Times số ra ngày 18 tháng 12 năm 2011 thì con số các nhà đầu tư với vốn trên 500.000 đô la đã tăng gần gấp bốn lần trong hai năm qua, với trên 3.800 người trong năm tài chính 2011. Con số các nhà đầu tư nạp đơn xin đầu tư tại Mỹ tăng nhanh chóng đến nỗi chính quyền Obama đang tìm cách cải thiện thủ tục cứu xét các đơn đầu tư loại này. Trước đó vào cuối tháng 9 năm 2012, Tổng thống Obama đã ký ban hành luật S.3245 gia hạn chương trình cấp Visa EB-5 cho các Trung tâm Vùng Thí điểm thêm 3 năm nữa sau khi Luật này được hai viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào trung tuần tháng 9 http://www.voatiengviet.com/content/cap-the-xanh-cho-nhung-nha-dau-tu-tu-500000-do-la-vao-hoa-ky/1580602.html
Ngoài đầu tư, du học, hôn nhân cũng là con đường đi đến Tây phương. Theo Zoe Murphy, phóng viên BBC, trong bản tin ngày thứ sáu, 25 tháng 10, 2013, có nói rằng ngày xưa sinh viên Trung Quốc sẽ bị đuổi học nều bồ bịch với người ngoại quốc. Theo số liệu của chính phủ năm 1978, không hề có cuộc hôn nhân với người nước ngoài nào được đăng ký ở Trung Quốc.
Nhưng số người Trung Quốc lấy người nước ngoài đã dần tăng, với khoảng 53.000 đôi làm đám cưới năm 2012....
Tại các thành phố lớn ở Trung Quốc, các mối quan hệ hợp chủng có vẻ rõ ràng hơn. Mục đich là sống tựdo, được đi đây đi đó.
Vĩnh Chí là một cô gái trẻ lớn lên ở Bắc Kinh, cô “mơ ước được du lịch nước ngoài”. Do ‘nghiện’ đọc tiểu thuyết phương Tây mà cô chọn học văn học Anh ở trường đại học uy tín Cát Lâm ở Đông Bắc Trung Quốc.
“Tôi cũng hẹn hò nhưng chỉ nửa vời. Tôi nói rất rõ với bạn trai người Trung Quốc là tôi muốn ra nước ngoài nên điều đó cũng tạo ra giới hạn cho mối quan hệ của chúng tôi.”
Vĩnh Chí sau này gặp David, nay là chồng, chỉ trong hai tháng khi tới Anh theo học đại học Liverpool. Nay cô đang kỷ niệm 16 năm ngày cưới.
Cô nói biết nhiều phụ nữ có giáo dục, xinh xắn, vẫn đến một số quán bar để tìm chồng Tây.
“Họ đã mường tượng ra cuộc sống của mình và muốn sống ‘giấc mơ’ đó.”
Hôn nhân với người nước ngoài có thể mang lại cơ hội được đi đây đi đó và nuôi dạy con ở nước ngoài."http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/10/131025_china_mixed_marriages.shtml
Tại các thành phố lớn ở Trung Quốc, các mối quan hệ hợp chủng có vẻ rõ ràng hơn. Mục đich là sống tựdo, được đi đây đi đó.
Vĩnh Chí là một cô gái trẻ lớn lên ở Bắc Kinh, cô “mơ ước được du lịch nước ngoài”. Do ‘nghiện’ đọc tiểu thuyết phương Tây mà cô chọn học văn học Anh ở trường đại học uy tín Cát Lâm ở Đông Bắc Trung Quốc.
“Tôi cũng hẹn hò nhưng chỉ nửa vời. Tôi nói rất rõ với bạn trai người Trung Quốc là tôi muốn ra nước ngoài nên điều đó cũng tạo ra giới hạn cho mối quan hệ của chúng tôi.”
Vĩnh Chí sau này gặp David, nay là chồng, chỉ trong hai tháng khi tới Anh theo học đại học Liverpool. Nay cô đang kỷ niệm 16 năm ngày cưới.
Cô nói biết nhiều phụ nữ có giáo dục, xinh xắn, vẫn đến một số quán bar để tìm chồng Tây.
“Họ đã mường tượng ra cuộc sống của mình và muốn sống ‘giấc mơ’ đó.”
Hôn nhân với người nước ngoài có thể mang lại cơ hội được đi đây đi đó và nuôi dạy con ở nước ngoài."http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/10/131025_china_mixed_marriages.shtml
Theo tờ Báo Mới điện tử, đã qua rồi cái thời các
cô gái Trung Quốc lấy chồng nước ngoài để thoát cảnh nghèo. Theo báo chí
Trung Quốc, trong năm nay đã có hơn một triệu phụ nữ Trung Quốc kết hôn
với người nước ngoài, một con số “khổng lồ” nếu so với 14.193 đám cưới
“đa quốc gia” ở nước này hồi năm 1982. Phân tích con số thống kê cho
thấy đã có một xu hướng mới: một nửa những phụ nữ Trung Quốc lấy chồng
người nước ngoài đều đã tốt nghiệp đại học trở lên.
Và tờ báo này cho biết một số lý do của các cuộc hôn nhân này:
Cũng theo The Straits Time, một cuộc thăm dò dư luận mới đây trên mạng ở Trung Quốc cho thấy 4/5 trong số 3.200 phụ nữ được hỏi ý kiến trả lời sẽ lấy một người đàn ông nước ngoài nếu giữa họ với người đàn ông kia có tình yêu. Chỉ 7% thừa nhận muốn lấy chồng nước ngoài vì tiền.
Phần lớn phụ nữ Trung Quốc trong các thăm dò dư luận nói trên thường chú ý đến tính cách, phong cách sống và sự nghiệp của người họ mong lấy làm chồng hơn là vấn đề vật chất. Nhiều phụ nữ Trung Quốc cho rằng, nam giới ở các nước phát triển xử sự tốt hơn nam giới Trung Quốc. Cô Hoàng Minh Kiệt, 24 tuổi, xuất thân từ một gia đình khá giả, đã du học ở nước ngoài về cũng đồng tình với điều đó.
Cô chê đàn ông Trung Quốc nói to, hút thuốc nơi công cộng và chen lấn khi xếp hàng. Một cô gái khác, đã tốt nghiệp ĐH Giao thông Thượng Hải tuyên bố trong một bức thư ngỏ đăng trên mạng: "Trung Quốc có nhiều triệu phú nhưng mấy ai trong số họ làm nên gia sản bằng niềm đam mê, trí tuệ và sự trung thực?". Cô gái này còn nói thêm, ở Trung Quốc có nhiều thứ đáng lo ngại, nào là sữa nhiễm độc, dầu ăn tái chế…
“Tôi có thể mua biệt thự ở Trung Quốc nhưng làm sao tôi mua được không khí trong lành? Tôi thích những thị trấn nhỏ ở Mỹ, những vườn nho ở Pháp, những nông trại ở Anh”. Ý kiến trên đã gây ra những cuộc tranh luận. Nhiều người phản đối, thậm chí nói cách nghĩ của cô là đáng hổ thẹn, mù quáng tôn thờ văn hóa phương Tây. “Nhiều người đã hối tiếc sau khi lấy chồng nước ngoài vì ngay từ đầu, họ đã bỏ qua sự khác biệt văn hóa và đó là sai lầm”, một cư dân mạng đáp trả.
Thanh Vy (Asia One)
http://www.baomoi.com/Vi-sao-nhieu-phu-nu-Trung-Quoc-thich-lay-chong-ngoai/139/7366549.epi
Và tờ báo này cho biết một số lý do của các cuộc hôn nhân này:
Cũng theo The Straits Time, một cuộc thăm dò dư luận mới đây trên mạng ở Trung Quốc cho thấy 4/5 trong số 3.200 phụ nữ được hỏi ý kiến trả lời sẽ lấy một người đàn ông nước ngoài nếu giữa họ với người đàn ông kia có tình yêu. Chỉ 7% thừa nhận muốn lấy chồng nước ngoài vì tiền.
Phần lớn phụ nữ Trung Quốc trong các thăm dò dư luận nói trên thường chú ý đến tính cách, phong cách sống và sự nghiệp của người họ mong lấy làm chồng hơn là vấn đề vật chất. Nhiều phụ nữ Trung Quốc cho rằng, nam giới ở các nước phát triển xử sự tốt hơn nam giới Trung Quốc. Cô Hoàng Minh Kiệt, 24 tuổi, xuất thân từ một gia đình khá giả, đã du học ở nước ngoài về cũng đồng tình với điều đó.
Cô chê đàn ông Trung Quốc nói to, hút thuốc nơi công cộng và chen lấn khi xếp hàng. Một cô gái khác, đã tốt nghiệp ĐH Giao thông Thượng Hải tuyên bố trong một bức thư ngỏ đăng trên mạng: "Trung Quốc có nhiều triệu phú nhưng mấy ai trong số họ làm nên gia sản bằng niềm đam mê, trí tuệ và sự trung thực?". Cô gái này còn nói thêm, ở Trung Quốc có nhiều thứ đáng lo ngại, nào là sữa nhiễm độc, dầu ăn tái chế…
“Tôi có thể mua biệt thự ở Trung Quốc nhưng làm sao tôi mua được không khí trong lành? Tôi thích những thị trấn nhỏ ở Mỹ, những vườn nho ở Pháp, những nông trại ở Anh”. Ý kiến trên đã gây ra những cuộc tranh luận. Nhiều người phản đối, thậm chí nói cách nghĩ của cô là đáng hổ thẹn, mù quáng tôn thờ văn hóa phương Tây. “Nhiều người đã hối tiếc sau khi lấy chồng nước ngoài vì ngay từ đầu, họ đã bỏ qua sự khác biệt văn hóa và đó là sai lầm”, một cư dân mạng đáp trả.
Thanh Vy (Asia One)
http://www.baomoi.com/Vi-sao-nhieu-phu-nu-Trung-Quoc-thich-lay-chong-ngoai/139/7366549.epi
Chính bản thân cộng sản và con em họ không muốn trở về quê hương thì họ đâu cần bọn Việt kiều, Hoa kiều về cho chật đất? Còn tiền bạc, trong khi họ vét tiền đem ra nước ngoài thì họ cần bọn tay sai kinh tài đem tiền về cho họ làm giàu chứ sao?
Họ cần tiền lắm. Cần tiền để mua nhà lầu , mua xe hơi xịn hàng triệu mỹ kim cho bồ nhí. Cần tiền để mua quan bán tước . Tại Trung Quốc, các tướng tá bây giờ là tướng tiền, tướng bạc. Các tỉnh ủy, các giám đốc , các bộ trưởng Trung Quốc và Việt Nam đều do tiền với các thành tích giả tạo. Tại Trung Quốc, vì chủ trương một con cho nên con trai được quý lắm. Họ không cho con trai, con gái mó động chân tay vào việc gì. Con trai không dám tập thể thao sợ hư hao thân thể. Con gái suốt ngày nằm ườn ra chứ không biết quét nhà, nấu cơm, làm bếp.
Lớp con trai Trung Quốc được kiều dưỡng thì làm sao chiến đấu ở mặt trận. Đám nông dân thời Mao , thời Hồ ngu muội dễ hy sinh cho cộng sản hưởng lợi, còn nay tại Trung Quốc, Việt Nam chiến tranh xảy ra thì trong dăm ba ngày thì rã ngũ. Nói chung thanh niên Trung quốc và Việt Nam có hai hạng:Một hạng là con nhà quyền quý thì đã ra ngoại quốc. Một hạng là nghèo, không có tiền ăn thì làm sao có tiền du học nước ngoài. Họ biết họ là thân phận tôi đòi, họ có cam tâm chết cho tư sản đỏ hay không?Chắc là không.
Ngoài ra, Trung Quốc và Việt Nam cùng chung một tai họa là nạn tham nhũng. Tham nhũng khắp nơi, tham nhũng ngay cả trong quân đội. Quân đội tham nhũng là quân đội tham tiền tài danh vọng, không có lý tưởng thì làm sao mà chiến đấu!
Tờ InfoNet cho biết: Hôm 29/1 vừa qua, Tổ chức Minh bạch Quốc tế cho biết các lực lượng vũ
trang Trung Quốc đang đối mặt với nạn tham nhũng nghiêm trọng trong khi
đó lại thiếu sự giám sát về chính trị và cơ chế ngăn chặn. Trung Quốc, quốc gia có lực lượng quân
đội thường trực lớn nhất thế giới, đã trở thành nước “có nguy cơ cao”
trong bảng xếp hạng toàn cầu về tình trạng tham nhũng trong quân đội của
Tổ chức minh bạch quốc tế.
Tôi có ông bạn học hiện làm cấp tướng trong hải quân VN, trong một buổi nhậu bạn bè với nhau cách đây gần năm ở HN, tôi hỏi hắn:
“Nếu bây giờ TQ tấn công trên biển, quân của cậu chống được bao lâu?” Hắn cười: “Chắc là chưa đến ba ngày?!”
Tôi ngạc nhiên: “Sao chết nhanh vậy?” Hắn lại cười: “Không phải chết, mà là chạy. Thời đại này ai dại gì chết cho ai?!”
“Đấy là cậu nói về lính hay sĩ quan các cậu?”
“Cả hai, nhưng sĩ quan chạy trước rồi lính mới chạy. Lính không dám chạy trước, chỉ trốn thôi. Sĩ quan mới chạy!”
Tôi thắc mắc: “Tại sao thế? Sĩ quan tinh thần cao hơn và phải làm gương cho lính cơ mà?”
“Ừ, nhưng sĩ quan lại biết mình toàn nói dối và thấy cấp trên cũng toàn nói dối, và ai cũng biết chết thì mình chịu, thắng thì là chiến công của sếp, tội gì chết thế!”
( PHAN CHÂU THÀNH* QUÂN ĐỘI BÁCH CHIẾN BÁCH THẮNG)
Ông Phan Châu Thành nói thật, dù ông không nói ra thì dân ta cũng biết mười mươi, bởi vì một chính phủ muốn tồn tại phải được lòng dân. Nhà Trần ba phen thắng quân Nguyên là do dân đoàn kết. Họ Hồ bị bắt làm tù binh vì nhân dân không ủng hộ, Ngày nay, cộng sản cướp tự do dân chủ của nhân dân , đánh đập, bỏ tù người yêu nước, chiếm đât đai nhà cửa của nhân dân thì làm sao dân ủng hộ? Như vậy là cộng sản phản dân, đứng về phía quân Trung Cộng xâm lược, những hành động chạy đông chạy tây chỉ là vờ vịt mà thôi! Nhân dân ta không chịu làm nô lệ Trung Cộng. Nhân dân ta sẽ chống Cộng sản gian ác, lưu manh. Nhân dân ta sẽ lập một lực lượng cách mạng thật sự để đánh tan Trung Cộng xâm lược và Việt cộng bán nước, để lập một nước Việt Nam tự do, dân chủ và thịnh vượng.
III. TẤT CẢ ĐỀU VÌ TIỀN
Ai cũng cần tiền, chế độ nào cũng có những kẻ gian tham nhưng cộng sản nay lộ bộ mặt tham tiền rõ rệt nhất.Ban đầu cộng sản kêu gọi xóa bỏ bất công, diệt trừ bóc lột cho nên nhiều người tin theo. Nhiều người tin theo cho nên cộng sản thắng. Chủ trương đoạt tài sản tư bản, chủ trương cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ đã là cơ hội cho bọn cộng sản vơ vét của cải trong nhân dân. Chủ trương diệt tư hữu chính là đem tài sản nhân dân trong nước vào tay một nhóm cộng sản có quyền lực. Từ đó cộng sản ngang nhiên tiêu xài phung phí, bỏ túi của công và sang đoạt của công. Cho đến khi Cộng sản ban hành chủ trương tư hữu hóa cho cán bộ, và bắt dân đóng học phí, viện phí thì rõ ràng là chúng mang danh chủ nghĩa xã hội mà làm những việc phản xã hội, phản dân chủ, và bóc lột tàn tệ ngàn lần hơn tư bản..
Từ khi mở cửa, cộng sản lại có dịp nắm mọi quyền lợi kinh tế trong tay chúng, trong gia đình chúng và bè lũ chúng. Mọi hành vi phạm pháp, tham nhũng, dối trá, trộm cắp đều nở rộ. Trong dân chúng Việt Nam, từ 1945 đã rao truyền câu ca dao mới:
Tiền là tiên là Phật,
Là sức bật tuổi trẻ
Là sức khỏe tuổi già
Là cái đà tiến thân,
Là cái cân công lý.
Tiền là hết ý.
hay:
Tiền là tiên là phật
Là sức bật của tuổi trẻ
Là sức khoẻ của tuổi già
Là cái đà của phát triển
Là nổi điên của kẻ giàu
Là nỗi đau của kẻ yếu
Là điểm yếu của kẻ tham
Là đam mê của kẻ trộm
Là nỗi hỗn độn của thị trườg
Là chặg đườg của doah nhân
Là cái cân của côg lý
Có tiền là hết ý !
Muốn vào đại học:tiền
Muốn làm bác sĩ:Tiền.
Muốn có giấy phép làm nhà:Tiền
Muốn vào đảng:Tiền
Ở đâu con
ngưoừi cũng bị tiền chi phối. Người cộng sản làm mọi sự chỉ vì tiền
không cần đạo đức, pháp luật. Ngày xưa trong một trăm người, cũng chỉ có
mười hay hai muơi làm bậy. Còn ngày nay, 90% là làm bậy, kể cả Tổng bí
thư, thủ tướng , dân biểu quốc hội, bác sĩ, y tá cho đến đứa học sinh
đều nuôi đầy trong tim, trong óc việc xoay tiền.
" - Cục quản lý an toàn sản phẩm Trung Quốc vừa thông báo họ phát hiện thêm 31 nhãn hiệu sữa bột của nước này bị nhiễm hóa chất công nghiệp mêlamin, chất đã khiến 4 em nhỏ tử vong và 54.000 em khác bị ốm. Kết quả trên được thông báo trên trang web của cục quản lý an toàn sản phẩm Trung Quốc. Nó cho thấy vụ bê bối sữa bột Trung Quốc ngày càng trở nên nghiêm trọng, trong khi hàng loạt sản phẩm đã bị thu hồi không chỉ ở Trung Quốc mà cả các nước nhập khẩu thực phẩm của nước này, từ sữa bột trẻ em đến sô-cô-la. Vụ sữa nhiễm mêlamin cho đến nay đã cướp đi sinh mạng của 4 em nhỏ, và làm khoảng 54.000 em khác gặp phải vấn đề liên quan đến thận."
Nhiều người còn ví von rằng, giới chức Hong Kong giờ đang đối xử với những người buôn bán sữa bột trẻ em trái quy định như một dạng tội phạm nghiêm trọng. Mọi chuyện thậm chí còn bị đẩy lên cao trào khi hải quan ở đặc khu hành chính này đã tuyên bố hồi tháng 4 đã tạm giam 10 người và tịch thu gần 100kg sữa bột trị giá tới 3.500 USD.
Trong khi đó, ở đại lục, giới chức Trung Quốc cũng đang vô cùng đau đầu trước sự quay lưng và "ghẻ lạnh" của người tiêu dùng đối với những nhãn hiệu sữa bột trong nước.
Các mặt hàng nhu yếu phẩm và các loại thực phẩm tươi như thịt, cá, tôm, trái cây, rau xanh… đặc biệt là thịt heo siêu nạc và thịt gà, vịt siêu thịt đã hoàn toàn bị ô nhiễm Trung Quốc. Không thể nói khác đi được theo các cụm từ như “bị Trung Quốc hóa”, hay là “bị ảnh hưởng Trung Quốc” như trước đây nữa. Vấn đề hiện tại đã vượt mức báo động đỏ về an toàn thực phẩm khi mà các công ty chế biết thức ăn gia súc, gia cầm và các công ty chế biến thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc đã ngang nhiên hoạt động ở Việt Nam.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/super-lean-meat-super-profit-food-fr-cn-10092013152700.html
Tờ Dân Trí điện tử trong bài " Mỹ phẩm TQ: Lợi nhuận che mờ độc tố cho biết: Những ngày qua, thông tin mỹ phẩm Trung Quốc chứa độc tố cao khiến không ít người dân lo lắng. Thông tin từ Viện Người tiêu dùng Hàn Quốc cho biết, kem làm trắng da VISION do Trung Quốc sản xuất có hàm lượng thủy ngân cao tới 15.698 ppm, vượt mức cho phép gần 16.000 lần; “Cao tẩy vết nám” vượt từ 120 đến 5.212 lần; mỹ phẩm melanin treatment không rõ nguồn gốc vượt hơn 500 lần.
Tại Trung Cộng và Việt Nam, những ngân hàng thất thoát, những công ty quốc doanh sụp đổ là vì bọn đầu gấu trộm cướp, rút tỉa. Tại Việt Nam, kinh tế, tài chính suy sụp là do thân nhân, bộ hạ thủ tướng, Tổng bí thư làm đầu. Những Vinashine, Airline lỗ lã cũng do thân nhân thủ tướng, chủ tịch quốc hội cầm đầu làm các trò trộm cắp, gian dối. Công ty Vinashine mua tàu cũ vài trăm ngàn hay một triệu về khai vài ba triệu...
Những Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng... có hàng tỷ đô la là tiền ở đâu? Những vụ xây cầu Mỹ Thuận chưa xây đã sụp đổ, những con đường vừa thi công đã lún, những cột mốc trên xa lộ là tre bọc xi măng..Bác sĩ, y tá làm tiền bệnh nhân. Cô giáo bán bánh kẹo trong lớp để làm tiền. Cao hơn thì cô mở lớp tại nhà, học sinh nào không đến học thì đừng hòng có điểm cao và lên lớp. Ngày thầy giáo, cô giáo, học trò nào không biếu xén thì gặp khó khăn trăm bề!
Thanh Quang đài RFA tường thuật về tệ trạng ngành y tế Việt Nam như sau:
Từ Thanh Hóa, MS Nguyễn Trung Tôn lưu ý rằng lâu nay, câu “Lương y như từ mẫu” gắn liền với ngành y. Nhưng trên thực tế tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều sự kiện liên quan đến vấn đề y đức gần như liên tục xảy ra:
“Đặc biệt chỉ trong vòng tháng 10 này thôi, cả sản phụ chết ở Thanh Hóa. Rồi tới chuyện ông BS Nguyễn Mạnh Tường dù không có giấy phép hành nghề thẩm mỹ nhưng vẫn hành nghề lén lút – mà thực ra là giữa thanh thiên bạch nhật. Nhưng nếu không có sự kiện bệnh nhân của ông ta chết và bị vứt xác xuống sông và sự kiện này không được khui ra thì phòng thẩm mỹ của ông ta vẫn còn tồn tại. Và vụ này là dấu hiệu cho thấy y đức ở Việt Nam ngày nay đã xuống cấp đến mức báo động – chẳng còn có thể gọi là y đức được nữa! Tại Việt Nam bây giờ, ngay ngành y – ngành được ví như “Người Mẹ Hiền” – giờ cũng đã trở nên tàn nhẫn và độc ác với ngay đồng loại của mình.”
Cụ Lê Hiền Đức nhân tiện đi vào chi tiết hơn, nhắc đến trường hợp 3 cháu nhỏ ở Quảng Trị tim vaccine, nhưng “rút mũi kim ra chết luôn”; còn ở bệnh viện Hoài Đức thì “nhân bản”: khi bệnh viện lấy máu để xét nghiệm cho bệnh nhân thì không làm xét nghiệm mà lại dùng kết quả xét nghiệm của bệnh nhân khác – “hàng mấy nghìn ca nhân bản như thế”; rồi cũng trong hàng mấy nghìn ca,Viện Mắt Hà Nội đã tráo đổi thủy tinh thể có giá rẻ hơn.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/honest-physician-as-devoted-mother-nowadays-tq-10252013140849.html
Nhà văn Văn Quang thuật về y tế Việt Nam có đoạn:
Trong tuần vừa qua, cả nước rộ lên nguồn tin về những sai phạm hay nói thẳng ra là những vụ “ăn bẩn” của các ông chủ chốt tại hai bệnh viện lớn nhất Thành phố Sài Gòn là Bệnh viện Bình Dân và Bệnh Viện Chấn thương – Chỉnh hình. Nói đến 2 bệnh viện (BV) này hầu như toàn bộ người dân miền Nam VN không ai không biết và may mắn lắm mới có gia đình chưa có ai phải qua hai BV lớn đó. Nói thẳng ra, lâu nay đa số người dân đã có những bàn tán, kêu ca, nghi ngờ về sự phục vụ và cách “kiếm tiền” của các vị bác sĩ ở từng khoa trong 2 BV này, tất nhiên nói như thế không phải là tất cả các vị BS đều mang tiếng xấu, có chăng người tốt chị bị vạ lây. Chỉ cần vài ông thiếu lương tâm là người ta có thể nói đến cả cái BV đó rồi.
VĂN QUANG * NHỮNG CHUYỆN QUÁI ĐẢN Ở BỆNH VIỆN VN
Ông David Thiên Ngọc đã nói lên vài cái u trong hàng vạn cái u của nền y tế Việt Nam là nơi mà người ta luôn luôn khua chiêng gióng trống về y đức, về lương y như từ mẫu:
Nhiều năm nay, phong trào ngoại cảm và tìm mộ liệt sĩ bùng phát tại Việt
Nam. Nguyên Phó thủ tướng Trần Phương cũng nhảy vào ôm cô Phan Thị Bích
Hằng vào cơ quan khoa học của ông .
Từ bao lâu nay, người ta tin vào khả năng nhà ngoại cảm trong việc việc tìm mộ liệt sĩ nhưng nhiều người nghi ngờ môn ngoại cảm . Như vụ hài cốt tướng Phùng Chí Kiên sau khi điều tra bằng DNA thì không đúng nhưng người ta vẫn bỏ qua sự gian dối hiển nhiên này. Cho đến tháng 7-2013, tại Quảng Trị, người ta phát giác vụ thi hài giả.Đây là vụ lừa đảo từ cơ quan chính quyền, ngân hàng và nhà ngoại cảm. Tất cả cấu kết với nhau cướp hàng tỷ tiền ngân hàng. Tin tưc từ Quảng Trị cho biết:
Chương trình “Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ” do Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực hiện vào tháng 7.2013 tại huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã đào được 9 bộ hài cốt. Dù đã bị phát hiện là giả dối, nhưng NHCSXH vẫn tìm mọi cách che đậy sự thật. Hóa ra, đằng sau việc làm “nghĩa tử là nghĩa tận” này là cả tỉ đồng từ ngân hàng, thân nhân đã chi cho “nhà ngoại cảm” lừa đảo…
http://news.go.vn/xa-hoi/tin-1556682/vu-lua-dao-tim-hai-cot-liet-si-tai-quang-tri-truc-loi-tien-ti-tu-nghia-tan.htm ( Xin xem video ở cuối bài)
Tờ Dân Trí thuật như sau:
Cách đây nhiều năm, khi còn công tác tại Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước - nguyên Tư lệnh Quân khu IV, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Cựu chiến binh Việt Nam - đã từng chứng kiến nhiều hợp sử dụng xương động vật... để giả mạo là hài cốt liệt sỹ. Táng tận lương tâm đến mức, nhiều người tự xưng là “nhà ngoại cảm” còn lén lút đặt các vật phẩm xuống khu vực tìm kiếm hài cốt để giả mạo di vật. Thậm chí để trục lợi, có những kẻ còn đến các nghĩa trang, ghi lại sơ đồ, đánh dấu vị trí các ngôi mộ vô danh. Sau đó sử dụng chiêu bài “áp vong”, “gọi hồn” để “phán” nơi chôn cất cho các thân nhân liệt sỹ đến bốc cất. Bằng cách này, rất nhiều gia đình đã rơi vào “bẫy” của các nhà ngoại cảm rởm mà không mảy may nghi ngờ.
Chia sẻ về điều này, tướng Thước chua xót: “Cuộc sống bây giờ có quá nhiều giá trị bị đảo lộn, thật thật giả giả khó lòng mà phân biệt được. Lợi dụng sự khao khát, mong muốn tìm lại người thân của các gia đình liệt sỹ, những nhà ngoại cảm rởm tha hồ tâng bốc chính khả năng của mình để ăn lộc, hưởng thụ. Không cần biết “liệt sỹ ở đâu”? “liệt sỹ có thật hay không”? chỉ cần thấy thân nhân liệt sỹ tìm đến là họ sẽ “săn đón” thậm chí tìm mọi cách để cám dỗ những người thân phải bỏ tiền tổ chức các cuộc tìm kiếm, bốc cất hài cốt liệt sỹ”.
Dẫn chứng cho điều này, tướng Thước kể trong cuộc tìm kiếm hài cốt của một liệt sỹ thuộc quân đoàn III, hi sinh tại mặt trận Tây Nguyên. Sau nhiều nỗ lực không có kết quả, gia đình liệt sỹ này đã nhờ đến sự giúp đỡ của một “nhà ngoại cảm” khá tên tuổi. Sau khi sử dụng phương pháp “áp vong, gọi hồn”, nhà ngoại cảm này hùng hồn tuyên bố đã tìm thấy hài cốt của liệt sỹ và hiện là một ngôi mộ vô danh nằm tại nghĩa trang tỉnh Quảng Trị. Hàng chục người gia đình liệt sỹ đã rồng rắn theo chân nhà ngoại cảm vào lại chiến trường xưa để tìm mộ. Vừa đến cổng nghĩa trang, “nhà ngoại cảm” này đã vật vã chạy vào khu mộ đen (mộ vọng, không có hài cốt) ôm mộ khóc và khẳng định đây là ngôi mộ mà người nhà liệt sỹ đang tìm kiếm.
Để chắc chắn, gia đình này đã gọi điện nhờ tướng Thước cung cấp thêm thông tin, lắp ráp lại những mảng ký ức cũng như sơ đồ các trận đánh tại mặt trận Tây Nguyên, tướng Thước khẳng định: “Không hề có một trận đánh nào xảy ra vào thời điểm như lời nhà ngoại cảm “phán”. Mặt khác, rõ ràng đồng chí này hi sinh ở Tây Nguyên và đã được khắc tên trên bảng Tổ quốc ghi công ở đây, không có lý do gì lại được chôn cất ở tỉnh Quảng Trị”. Ngay bản thân người quản trang của nghĩa trang này cũng quả quyết, đây chỉ là một ngôi mộ “vọng” không có hài cốt.
Một lần khác, trong cuộc gặp gỡ thân nhân một liệt sỹ thuộc quân đoàn III (do Trung tướng Nguyễn Quốc Thước làm Tư lệnh), một gia đình liệt sỹ đã nhờ Trung tướng kiểm tra thông tin mà nhà ngoại cảm cung cấp. Cụ thể, nhà ngoại cảm vẽ cho gia đình sơ đồ nghĩa trang huyện Đắk Hà (Kon Tum), chỉ rõ vị trí ngôi mộ mà ông ta cho rằng đang cất giữ hài cốt liệt sỹ mà gia đình đang tìm. Tuy nhiên, nhìn vào sơ đồ chằng chịt hàng trăm ngôi mộ, tướng Thước khẳng định, nghĩa trang huyện Đắk Hà chỉ có khoảng vài chục ngôi mộ, không hề nhiều như cách xác định của nhà ngoại cảm này đưa ra.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/nha-ngoai-cam-rom-dung-xuong-dong-vat-de-gia-mao-hai-cot-liet-sy-794990.htm
Tướng Chu Phác nói như sau về bà Phan Thị Bích Hằng và môn Cảm xạ học:
“Chuyện cô Hằng có tham gia vào việc tìm kiếm phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên năm 2009, tôi cũng có biết thông qua một người học trò nhà ở đường Điện Biên Phủ - Hà Nội tham gia trực tiếp vào cuộc tìm kiếm đó kể cho tôi nghe. Hình ảnh và băng đĩa trong quá trình tìm kiếm đó tôi cũng có lần xem, nhưng có nhiều điểm trong cuộc tìm kiếm thấy khó hiểu".
"Tôi được biết, khu đất cô Hằng xác định là nơi chôn phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên còn rất mới, trong khi Tướng Phùng Chí Kiên đã mất từ những năm 40 của thế kỷ 20. Hơn nữa, khi đoàn tìm kiếm mới chỉ đào sâu xuống khoảng gần 1m đã tìm thấy hài cốt và di vật để lại".
"Điều khó hiểu đó chỉ dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm tôi đúc rút được. Nhưng quan trọng nhất là thông tin sau khi đoàn tìm kiếm đưa phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên về Viện Pháp y Quân đội – Bộ Quốc phòng thì cho kết quả đó chỉ là mảnh sành, răng lợn rừng và tổ mối. Điều này đã chứng tỏ sự thật về khả năng ngoại cảm của cô Hằng”.
Theo Sao bóng đá
http://www.nguoiduatin.vn/tuong-phac-noi-su-that-ve-nha-ngoai-cam-bich-hang-ky-2-a111368.html
Ngày nay, người ta khám phá nhiều vụ gian lận, dối trá có tổ chức thành hệ thống từ chính quyền, ngân hàng và nhà ngoại cảm để trộn xương cầm thú, hoặc mộ giả để lấy tiền bỏ túi. Tin chính phủ Việt Cộng cho biết:
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 26/10, PV đặt câu hỏi đến Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam, Người Phát ngôn của Chính phủ về thông tin nghi vấn lừa đảo, lợi dụng việc tìm mộ liệt sỹ để trục lợi.
Cụ thể, VTV có phóng sự trong chương trình “Trở về từ ký ức” phát sóng hôm 20/10, cho biết hầu hết hài cốt liệt sĩ do các “nhà ngoại cảm” tuyên bố tìm được đều là xương động vật, là đất đá…, theo kết quả giám định của Viện Pháp y Quân đội. Tỉ lệ chính xác được kết luận "gần như bằng 0".
http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/lua-gat-tim-hai-cot-liet-sy-phai-xu-ly-rat-nghiem-c46a583001.html
Ông Nguyễn Trung Tôn trong bài "Liệt sĩ ngang hàng cầm thú" viết như sau:
Nỗi đau của những gia đình có người thân là chiến sỹ VNCH bị tử trận còn đó, thì hôm nay nỗi đau của những thân nhân và gia đình của những người chiến sỹ Việt nam Cộng sản cũng chẳng kém gì. Khi bản thân họ bị những người núp dưới danh nghĩa “đền ơn đáp nghĩa” đánh lừa để biến những khúc xương trâu, xương lợn thành xương của các liệt sỹ để ăn tiền dưới sự bảo kê dung túng của các chính quyền cấp tỉnh, để rồi có hàng chục nghĩa trang liệt sỹ bị ô tạp vì bị chôn xương lợn xương bò trong phần mộ. Bởi sự tác động của các ủy ban nhân dân cấp tỉnh nên những bộ xương heo xương bò kia đã ngang nhiên chiếm một mộ phần khang trang, với những khoản chi phí khổng lồ. Những ai là người được hưởng lợi trong chiêu bài “đền ơn đáp nghĩa này”? Cả các “nhà ngoại cảm, tập thể cán bộ ngân hàng CSXH, hay ủy ban nhân dân các tỉnh cũng có tên trong video này”?
NGUYỄN TRUNG TÔN * LIỆT SĨ NGANG CẦM THÚ
Một xã hội tham tiền như thế đã được nhân dân ta đặt truyện để chế nhạo đạo đức cộng sản. Một truyện khôi hài đen được kể như sau:
Một thương gia Mỹ sang Việt Nam để tính việc đầu tư. Khi đến Việt Nam có hàng trăm công ty du lịch và ủy ban địa phương yêu cầu ông đến thăm lăng bác ở Ba Đình. Mấy ngày lu bù công việc mà visa sắp hết hạn, ông vội nhớ ra việc cần thiết phải thăm lăng bác. Ông vội thuê xe ra lăng nhưng ông đến quá trễ. Nhân viên trông coi lăng lạnh lùng quát to:Hết giờ! Về đi!
Chợt nhớ lời khuyên của một người bạn:" Ở Việt Nam đâu cũng nộp tiền thì xong.". Ông vội rút tờ 10 đô giúi vào tay một nhân viên có vẻ cao cấp nhất. Tên này đổi thái độ, cười và hỏi ông:
"Ông muốn vào trong hay ông muốn xách bác ra đây cho ông xem?"
Có hạng giàu sang vì làm ra tiền thì cũng có hạng khốn đốn. Ngày nay, tại Việt Nam có rất nhiều người cơ khổ đã biến thành nô lệ: nô lệ trong nước và nô lệ ở ngoại quốc. Đài BBC cho biết
Việt Nam xếp thứ 64 trên tổng số 162 quốc gia và đứng thứ 9 trong khu vực châu Á. Ước tính số người được cho là nô lệ ở Việt Nam là 240.000 đến 260.000 người, theo báo cáo.
Tuy nhiên, Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới nếu xếp theo tổng số người được cho là nô lệ.
Ấn Độ vẫn đứng đầu trong bảng này, Trung Quốc theo sau với gần 3 triệu người.
Tình trạng người Việt Nam bị đẩy vào hoàn cảnh lao động trái với mong muốn xảy ra nhiều ở cả trong nước và nước ngoài.
Ngay ở thành phố thương mại lớn nhất Việt Nam là Sài Gòn, hồi tháng 8/2013 có vụ ba thiếu niên liều nhảy khỏi cửa sổ tầng 3 của một ngôi nhà do bị khóa trong phòng suốt hai năm để làm không lương cho một công ty may mặc.
Báo chí Anh cách đây vài tháng cũng có loạt bài về nhiều người Việt ở Anh làm nô lệ tình dục hoặc làm trong các tiệm sơn móng tay.
Hồi tháng 7 năm 2012, đại diện của hơn 100 công nhân làm việc trong một xưởng may ở Nga đã liên hệ với BBC tiếng Việt để cầu cứu, với cáo buộc họ đã bị tra tấn tàn bạo và bị đối xử như nô lệ.
Tổ chức Walk Free cũng đang thực hiện các chiến dịch tại Việt Nam, có trang web bằng tiếng Việt với đại sứ đại diện là MC Thùy Minh.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/10/131017_slavery_index_2013.shtml
IV. MỘT XÃ HỘI THỐI NÁT, SUY ĐỒI
Trung Cộng nay đã lộ rõ bộ mặt tham lợi mà sản xuất hàng độc, hàng giả.
Khộng những chúng làm hại nhân dân thế giới mà còn làm hại đến nhân dân
Trung Quốc của họ. Hiểm họa cho Việt Nam là bọn Trung Cộng đã đưa sang
các mặt hàng độc hại. Trước đây cả thế giới đều kinh hoàng vì sửa bột
có chất Melamine của Trung Quốc. Tờ Dân Trí điện tử loan báo:
" - Cục quản lý an toàn sản phẩm Trung Quốc vừa thông báo họ phát hiện thêm 31 nhãn hiệu sữa bột của nước này bị nhiễm hóa chất công nghiệp mêlamin, chất đã khiến 4 em nhỏ tử vong và 54.000 em khác bị ốm. Kết quả trên được thông báo trên trang web của cục quản lý an toàn sản phẩm Trung Quốc. Nó cho thấy vụ bê bối sữa bột Trung Quốc ngày càng trở nên nghiêm trọng, trong khi hàng loạt sản phẩm đã bị thu hồi không chỉ ở Trung Quốc mà cả các nước nhập khẩu thực phẩm của nước này, từ sữa bột trẻ em đến sô-cô-la. Vụ sữa nhiễm mêlamin cho đến nay đã cướp đi sinh mạng của 4 em nhỏ, và làm khoảng 54.000 em khác gặp phải vấn đề liên quan đến thận."
Kết quả tai hại là chính dân Trung Quốc đã tẩy chay sữa, và các thực phẩm khác của Trung Quốc.
VNExpress ghi nhận :
Người Trung Quốc tìm mua sữa bột ở mọi nơi họ có thể, miễn là nơi ấy ở
bên ngoài lãnh thổ đất nước. Và một cách tất yếu, xu thế này dẫn tới sự
thiếu hụt đầu vào ở hàng loạt quốc gia, từ Đức, Hà Lan tới New Zealand.
Điều này đồng thời là một lời nhắc nhở về thói quen tiêu dùng của người
Trung Quốc, cũng như mối lo ngại ngày càng tăng về vấn đề an toàn thực
phẩm ở đất nước 1,4 tỷ dân.
Để kiểm soát tình trạng này, nhiều hãng bán lẻ lớn như Boots
and Sainsbury’s, Anh, đã quyết định yêu cầu các cá nhân không được mua
hơn hai hộp sữa mỗi lần, trong khi hải quan Hong Kong phải giới hạn số
lượng sữa bột mà mỗi hành khách có thể đem ra ngoài thành phố, với mức phạt lên tới 6.500 USD và hai năm tù cho những người vi phạm. Nhiều người còn ví von rằng, giới chức Hong Kong giờ đang đối xử với những người buôn bán sữa bột trẻ em trái quy định như một dạng tội phạm nghiêm trọng. Mọi chuyện thậm chí còn bị đẩy lên cao trào khi hải quan ở đặc khu hành chính này đã tuyên bố hồi tháng 4 đã tạm giam 10 người và tịch thu gần 100kg sữa bột trị giá tới 3.500 USD.
Trong khi đó, ở đại lục, giới chức Trung Quốc cũng đang vô cùng đau đầu trước sự quay lưng và "ghẻ lạnh" của người tiêu dùng đối với những nhãn hiệu sữa bột trong nước.
Chuyện buồn cười là nay tại Trung Quốc có dịch vụ sữa người. Trẻ con hay
cụ già 80-90 nhà giàu có thì thuê "cô vú" để có thể bú trực tiếp mà
không sợ sữa giả mạo hay có độc tố. Chuyện này trên nửa thế kỷ trước,
Ngô Tất Tố đã viết trong Tắt Đèn, nay tái xuất giang hồ ở Trung Quốc! Tờ
Ngôi Sao đưa tin:
Hiện nay, khá nhiều người giàu có ở Thẩm Quyến (Trung Quốc) đang sẵn sàng móc hầu bao để được uống nguồn dinh dưỡng dồi dào là sữa người. Thậm chí một vài người trong số đó còn không ngại bú sữa trực tiếp.
Hiện nay, khá nhiều người giàu có ở Thẩm Quyến (Trung Quốc) đang sẵn sàng móc hầu bao để được uống nguồn dinh dưỡng dồi dào là sữa người. Thậm chí một vài người trong số đó còn không ngại bú sữa trực tiếp.
Họ thuê hẳn vú nuôi về nhà để được tận hưởng nguồn giá
trị dinh dưỡng này, Liu Jun, giám đốc công ty dịch vụ Xinxinyu
Household, phía nam Quảng Đông, nói với Southern Metropolis Daily.
Liu cho biết thêm rằng công ty của anh hiện mở rộng dịch vụ kinh doanh
cung cấp người cho bú sữa nhằm phục vụ các thành viên trong nhà.
Đài RFA trong bài Siêu thịt, siêu lợi nhuận từ thực phẩm Trung Quốc cho biết:Các mặt hàng nhu yếu phẩm và các loại thực phẩm tươi như thịt, cá, tôm, trái cây, rau xanh… đặc biệt là thịt heo siêu nạc và thịt gà, vịt siêu thịt đã hoàn toàn bị ô nhiễm Trung Quốc. Không thể nói khác đi được theo các cụm từ như “bị Trung Quốc hóa”, hay là “bị ảnh hưởng Trung Quốc” như trước đây nữa. Vấn đề hiện tại đã vượt mức báo động đỏ về an toàn thực phẩm khi mà các công ty chế biết thức ăn gia súc, gia cầm và các công ty chế biến thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc đã ngang nhiên hoạt động ở Việt Nam.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/super-lean-meat-super-profit-food-fr-cn-10092013152700.html
Tờ Dân Trí điện tử trong bài " Mỹ phẩm TQ: Lợi nhuận che mờ độc tố cho biết: Những ngày qua, thông tin mỹ phẩm Trung Quốc chứa độc tố cao khiến không ít người dân lo lắng. Thông tin từ Viện Người tiêu dùng Hàn Quốc cho biết, kem làm trắng da VISION do Trung Quốc sản xuất có hàm lượng thủy ngân cao tới 15.698 ppm, vượt mức cho phép gần 16.000 lần; “Cao tẩy vết nám” vượt từ 120 đến 5.212 lần; mỹ phẩm melanin treatment không rõ nguồn gốc vượt hơn 500 lần.
Điều đáng nói là ở Việt
Nam, mỹ phẩm Trung Quốc trôi nổi trên thị trường không chỉ gắn tem nhãn
“made in China” mà còn giả, làm nhái các thương hiệu lớn, nhỏ trên thế
giới. Trong tháng Một vừa qua, cơ quan chức năng Hà Nội đã phát hiện hơn
2,5 tấn mỹ phẩm nhập lậu, nguồn gốc Trung Quốc nhưng mang nhãn mác sản
phẩm cao cấp của nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Đức, Ý và cả Việt Nam.http://dantri.com.vn/suc-khoe/my-pham-trung-quoc-loi-nhuan-che-mo-doc-to-689102.htm
Tại Trung Cộng và Việt Nam, những ngân hàng thất thoát, những công ty quốc doanh sụp đổ là vì bọn đầu gấu trộm cướp, rút tỉa. Tại Việt Nam, kinh tế, tài chính suy sụp là do thân nhân, bộ hạ thủ tướng, Tổng bí thư làm đầu. Những Vinashine, Airline lỗ lã cũng do thân nhân thủ tướng, chủ tịch quốc hội cầm đầu làm các trò trộm cắp, gian dối. Công ty Vinashine mua tàu cũ vài trăm ngàn hay một triệu về khai vài ba triệu...
Những Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng... có hàng tỷ đô la là tiền ở đâu? Những vụ xây cầu Mỹ Thuận chưa xây đã sụp đổ, những con đường vừa thi công đã lún, những cột mốc trên xa lộ là tre bọc xi măng..Bác sĩ, y tá làm tiền bệnh nhân. Cô giáo bán bánh kẹo trong lớp để làm tiền. Cao hơn thì cô mở lớp tại nhà, học sinh nào không đến học thì đừng hòng có điểm cao và lên lớp. Ngày thầy giáo, cô giáo, học trò nào không biếu xén thì gặp khó khăn trăm bề!
Thanh Quang đài RFA tường thuật về tệ trạng ngành y tế Việt Nam như sau:
Từ Thanh Hóa, MS Nguyễn Trung Tôn lưu ý rằng lâu nay, câu “Lương y như từ mẫu” gắn liền với ngành y. Nhưng trên thực tế tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều sự kiện liên quan đến vấn đề y đức gần như liên tục xảy ra:
“Đặc biệt chỉ trong vòng tháng 10 này thôi, cả sản phụ chết ở Thanh Hóa. Rồi tới chuyện ông BS Nguyễn Mạnh Tường dù không có giấy phép hành nghề thẩm mỹ nhưng vẫn hành nghề lén lút – mà thực ra là giữa thanh thiên bạch nhật. Nhưng nếu không có sự kiện bệnh nhân của ông ta chết và bị vứt xác xuống sông và sự kiện này không được khui ra thì phòng thẩm mỹ của ông ta vẫn còn tồn tại. Và vụ này là dấu hiệu cho thấy y đức ở Việt Nam ngày nay đã xuống cấp đến mức báo động – chẳng còn có thể gọi là y đức được nữa! Tại Việt Nam bây giờ, ngay ngành y – ngành được ví như “Người Mẹ Hiền” – giờ cũng đã trở nên tàn nhẫn và độc ác với ngay đồng loại của mình.”
Tất cả được tính bằng tiền
Cụ Lê Hiền Đức nhân tiện đi vào chi tiết hơn, nhắc đến trường hợp 3 cháu nhỏ ở Quảng Trị tim vaccine, nhưng “rút mũi kim ra chết luôn”; còn ở bệnh viện Hoài Đức thì “nhân bản”: khi bệnh viện lấy máu để xét nghiệm cho bệnh nhân thì không làm xét nghiệm mà lại dùng kết quả xét nghiệm của bệnh nhân khác – “hàng mấy nghìn ca nhân bản như thế”; rồi cũng trong hàng mấy nghìn ca,Viện Mắt Hà Nội đã tráo đổi thủy tinh thể có giá rẻ hơn.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/honest-physician-as-devoted-mother-nowadays-tq-10252013140849.html
Nhà văn Văn Quang thuật về y tế Việt Nam có đoạn:
Trong tuần vừa qua, cả nước rộ lên nguồn tin về những sai phạm hay nói thẳng ra là những vụ “ăn bẩn” của các ông chủ chốt tại hai bệnh viện lớn nhất Thành phố Sài Gòn là Bệnh viện Bình Dân và Bệnh Viện Chấn thương – Chỉnh hình. Nói đến 2 bệnh viện (BV) này hầu như toàn bộ người dân miền Nam VN không ai không biết và may mắn lắm mới có gia đình chưa có ai phải qua hai BV lớn đó. Nói thẳng ra, lâu nay đa số người dân đã có những bàn tán, kêu ca, nghi ngờ về sự phục vụ và cách “kiếm tiền” của các vị bác sĩ ở từng khoa trong 2 BV này, tất nhiên nói như thế không phải là tất cả các vị BS đều mang tiếng xấu, có chăng người tốt chị bị vạ lây. Chỉ cần vài ông thiếu lương tâm là người ta có thể nói đến cả cái BV đó rồi.
VĂN QUANG * NHỮNG CHUYỆN QUÁI ĐẢN Ở BỆNH VIỆN VN
Ông David Thiên Ngọc đã nói lên vài cái u trong hàng vạn cái u của nền y tế Việt Nam là nơi mà người ta luôn luôn khua chiêng gióng trống về y đức, về lương y như từ mẫu:
- Tháng 5/2012 bác sỹ Nguyễn Xuân Hiệp PGĐ BV mắt trung ương đã hành
hung đánh đập vào mặt đối với bệnh nhân là cụ bà Nguyễn Thị Hợi đáng
tuổi mẹ của mình trong khi mổ mắt đến nỗi mặt mày sung húp, tím bầm gây
bức xúc cho thân nhân và cả đồng nghiệp. Sau ca mổ trên cụ bà mắt có
được sáng hay không chứ thân nhân và cả xã hội đã phần nào sáng mắt. Thế
mà cả tập đoàn ban GĐ BV, bộ y-tế đều lấp liếm bao che, vô cảm và sự
việc như không có gì xảy ra... ngược lại ông Đỗ Như Hơn GĐBV còn tố cáo
báo chí (DLB) là phản động, báo BVPL cuối tuần là báo lá cải v.v...
Cũng cùng hệ thống BV mắt nêu trên thì BV mắt HN đã có hành vi đánh tráo
thủy tinh thể để cho bênh nhân tối mắt và Ban GĐ BV, y bác sỹ trục lợi
trên bước đường dần đi vào màn đêm của những bệnh nhân.
"Giá như đưa phong bì thì có lẽ Xuân không chết" đó là lời khẳng
định của người nhà sản phụ Nguyễn thị Xuân ở Thanh Hóa mới đây cả mẹ và
con đã đi vào cõi vĩnh hằng bởi sự thờ ơ, lãnh đạm, tắc trách, vô cảm
của đội ngũ "mẹ hiền" nơi đây cũng chỉ vì người nhà của sản phụ Xuân
không có phong bì và cuối cùng là ngày 19/10/2013 quan tài sản phụ Xuân
phải diễu hành trên đường phố để cho nhân dân trong và ngoài nước thấy
được tấm lòng bao la (không bằng bao thư) như biển cả, "lòng mẹ (hiền)
bao la như biển Thái Bình..." của tập đoàn "mẹ hiền" VN.
- Một việc mà ai cũng nghĩ là vô tiền khoán hậu chính là việc nhân bản
xét nghiệm máu ở BV đa khoa Hoài Đức HN khiến trong hàng ngàn bệnh nhân
được xét nghiệm máu từ trẻ sơ sinh vài chục ngày tuổi cho đến những cụ
già thất thập, bát tuần đều có kết quả như nhau. Tất nhiên mục đích xét
nghiệm máu là để chữa trị. Vậy thì kẻ có bệnh hiểm nghèo cho đến những
người bệnh nhẹ được chẩn đoán cào bằng như nhau và trong số hàng ngàn
người đó hẳn đã và sẽ có người phải ra đi vĩnh viễn vì cái trò đê tiện
để đem tiền về phục vụ cho "cuộc vui suốt tháng, trận cười thâu đêm..."
(Nguyễn Du) của các mẹ hiền.
Việc này đánh động lương tâm con người đến nỗi trái tim của đám "còn đảng còn tiền" cũng phải thốt lên: "Họ làm cái việc mà trời không dung đất không tha, tức là chỉ đạo xét nghiệm khống..." Đó là lời của thượng tá côn an Phan Cao Thu phó thủ trưởng cơ quan CSĐT (CA-HN) trong buổi họp báo ngày 20/8/2013.
Việc này đánh động lương tâm con người đến nỗi trái tim của đám "còn đảng còn tiền" cũng phải thốt lên: "Họ làm cái việc mà trời không dung đất không tha, tức là chỉ đạo xét nghiệm khống..." Đó là lời của thượng tá côn an Phan Cao Thu phó thủ trưởng cơ quan CSĐT (CA-HN) trong buổi họp báo ngày 20/8/2013.
Cùng thời điểm ra đi của sản phụ Nguyễn Thị Xuân, Thanh Hóa là chị Lê
Thị Huyền ở 36 Hàng Thiếc HN cũng phải lặn sâu dưới lòng sông Hồng và
hiện giờ chưa biết trôi giạt về đâu hay đã làm mồi cho cá dữ... Cũng chỉ
vì tiền, vì muốn bảo vệ cái nhãn hiệu "thẩm mỹ viện" phi pháp của hắn
để tiếp tục kinh doanh trục lợi trên xác thân của nhiều nạn nhân nữa mà
hắn dã man ném xác chị Huyền xuống dòng sông một cách có tính toán và
lạnh lùng.
Hơn 20 trẻ sơ sinh trong gần 2 năm qua đã khép lại quảng đường đời vì
những vac-xin của bộ y-tế. Tệ hại nhất là gần đây 3 trẻ sơ sinh ở Quảng
Trị phải tức tưởi ra đi vì tiêm vac-xin ngừa viêm gan siêu vi B mà
nguyên nhân giống như huyền thoại... "Giữa ban ngày, cúp điện nên nhân viên y tế dùng đèn của điện thoại di động để lấy thuốc nên lấy nhầm thuốc co thắc tử cung???" thật khó hiểu. Có nguồn tin rằng bộ y tế đã tráo vac-xin dỏm để trục lợi nên mới gây ra hiểm họa???.
Từ bao lâu nay, người ta tin vào khả năng nhà ngoại cảm trong việc việc tìm mộ liệt sĩ nhưng nhiều người nghi ngờ môn ngoại cảm . Như vụ hài cốt tướng Phùng Chí Kiên sau khi điều tra bằng DNA thì không đúng nhưng người ta vẫn bỏ qua sự gian dối hiển nhiên này. Cho đến tháng 7-2013, tại Quảng Trị, người ta phát giác vụ thi hài giả.Đây là vụ lừa đảo từ cơ quan chính quyền, ngân hàng và nhà ngoại cảm. Tất cả cấu kết với nhau cướp hàng tỷ tiền ngân hàng. Tin tưc từ Quảng Trị cho biết:
Chương trình “Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ” do Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực hiện vào tháng 7.2013 tại huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã đào được 9 bộ hài cốt. Dù đã bị phát hiện là giả dối, nhưng NHCSXH vẫn tìm mọi cách che đậy sự thật. Hóa ra, đằng sau việc làm “nghĩa tử là nghĩa tận” này là cả tỉ đồng từ ngân hàng, thân nhân đã chi cho “nhà ngoại cảm” lừa đảo…
http://news.go.vn/xa-hoi/tin-1556682/vu-lua-dao-tim-hai-cot-liet-si-tai-quang-tri-truc-loi-tien-ti-tu-nghia-tan.htm ( Xin xem video ở cuối bài)
Tờ Dân Trí thuật như sau:
Cách đây nhiều năm, khi còn công tác tại Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước - nguyên Tư lệnh Quân khu IV, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Cựu chiến binh Việt Nam - đã từng chứng kiến nhiều hợp sử dụng xương động vật... để giả mạo là hài cốt liệt sỹ. Táng tận lương tâm đến mức, nhiều người tự xưng là “nhà ngoại cảm” còn lén lút đặt các vật phẩm xuống khu vực tìm kiếm hài cốt để giả mạo di vật. Thậm chí để trục lợi, có những kẻ còn đến các nghĩa trang, ghi lại sơ đồ, đánh dấu vị trí các ngôi mộ vô danh. Sau đó sử dụng chiêu bài “áp vong”, “gọi hồn” để “phán” nơi chôn cất cho các thân nhân liệt sỹ đến bốc cất. Bằng cách này, rất nhiều gia đình đã rơi vào “bẫy” của các nhà ngoại cảm rởm mà không mảy may nghi ngờ.
Chia sẻ về điều này, tướng Thước chua xót: “Cuộc sống bây giờ có quá nhiều giá trị bị đảo lộn, thật thật giả giả khó lòng mà phân biệt được. Lợi dụng sự khao khát, mong muốn tìm lại người thân của các gia đình liệt sỹ, những nhà ngoại cảm rởm tha hồ tâng bốc chính khả năng của mình để ăn lộc, hưởng thụ. Không cần biết “liệt sỹ ở đâu”? “liệt sỹ có thật hay không”? chỉ cần thấy thân nhân liệt sỹ tìm đến là họ sẽ “săn đón” thậm chí tìm mọi cách để cám dỗ những người thân phải bỏ tiền tổ chức các cuộc tìm kiếm, bốc cất hài cốt liệt sỹ”.
Dẫn chứng cho điều này, tướng Thước kể trong cuộc tìm kiếm hài cốt của một liệt sỹ thuộc quân đoàn III, hi sinh tại mặt trận Tây Nguyên. Sau nhiều nỗ lực không có kết quả, gia đình liệt sỹ này đã nhờ đến sự giúp đỡ của một “nhà ngoại cảm” khá tên tuổi. Sau khi sử dụng phương pháp “áp vong, gọi hồn”, nhà ngoại cảm này hùng hồn tuyên bố đã tìm thấy hài cốt của liệt sỹ và hiện là một ngôi mộ vô danh nằm tại nghĩa trang tỉnh Quảng Trị. Hàng chục người gia đình liệt sỹ đã rồng rắn theo chân nhà ngoại cảm vào lại chiến trường xưa để tìm mộ. Vừa đến cổng nghĩa trang, “nhà ngoại cảm” này đã vật vã chạy vào khu mộ đen (mộ vọng, không có hài cốt) ôm mộ khóc và khẳng định đây là ngôi mộ mà người nhà liệt sỹ đang tìm kiếm.
Để chắc chắn, gia đình này đã gọi điện nhờ tướng Thước cung cấp thêm thông tin, lắp ráp lại những mảng ký ức cũng như sơ đồ các trận đánh tại mặt trận Tây Nguyên, tướng Thước khẳng định: “Không hề có một trận đánh nào xảy ra vào thời điểm như lời nhà ngoại cảm “phán”. Mặt khác, rõ ràng đồng chí này hi sinh ở Tây Nguyên và đã được khắc tên trên bảng Tổ quốc ghi công ở đây, không có lý do gì lại được chôn cất ở tỉnh Quảng Trị”. Ngay bản thân người quản trang của nghĩa trang này cũng quả quyết, đây chỉ là một ngôi mộ “vọng” không có hài cốt.
Một lần khác, trong cuộc gặp gỡ thân nhân một liệt sỹ thuộc quân đoàn III (do Trung tướng Nguyễn Quốc Thước làm Tư lệnh), một gia đình liệt sỹ đã nhờ Trung tướng kiểm tra thông tin mà nhà ngoại cảm cung cấp. Cụ thể, nhà ngoại cảm vẽ cho gia đình sơ đồ nghĩa trang huyện Đắk Hà (Kon Tum), chỉ rõ vị trí ngôi mộ mà ông ta cho rằng đang cất giữ hài cốt liệt sỹ mà gia đình đang tìm. Tuy nhiên, nhìn vào sơ đồ chằng chịt hàng trăm ngôi mộ, tướng Thước khẳng định, nghĩa trang huyện Đắk Hà chỉ có khoảng vài chục ngôi mộ, không hề nhiều như cách xác định của nhà ngoại cảm này đưa ra.
http://dantri.com.vn/xa-hoi/nha-ngoai-cam-rom-dung-xuong-dong-vat-de-gia-mao-hai-cot-liet-sy-794990.htm
Tướng Chu Phác nói như sau về bà Phan Thị Bích Hằng và môn Cảm xạ học:
“Chuyện cô Hằng có tham gia vào việc tìm kiếm phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên năm 2009, tôi cũng có biết thông qua một người học trò nhà ở đường Điện Biên Phủ - Hà Nội tham gia trực tiếp vào cuộc tìm kiếm đó kể cho tôi nghe. Hình ảnh và băng đĩa trong quá trình tìm kiếm đó tôi cũng có lần xem, nhưng có nhiều điểm trong cuộc tìm kiếm thấy khó hiểu".
"Tôi được biết, khu đất cô Hằng xác định là nơi chôn phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên còn rất mới, trong khi Tướng Phùng Chí Kiên đã mất từ những năm 40 của thế kỷ 20. Hơn nữa, khi đoàn tìm kiếm mới chỉ đào sâu xuống khoảng gần 1m đã tìm thấy hài cốt và di vật để lại".
"Điều khó hiểu đó chỉ dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm tôi đúc rút được. Nhưng quan trọng nhất là thông tin sau khi đoàn tìm kiếm đưa phần hài cốt còn lại của Tướng Phùng Chí Kiên về Viện Pháp y Quân đội – Bộ Quốc phòng thì cho kết quả đó chỉ là mảnh sành, răng lợn rừng và tổ mối. Điều này đã chứng tỏ sự thật về khả năng ngoại cảm của cô Hằng”.
Theo Sao bóng đá
http://www.nguoiduatin.vn/tuong-phac-noi-su-that-ve-nha-ngoai-cam-bich-hang-ky-2-a111368.html
Ngày nay, người ta khám phá nhiều vụ gian lận, dối trá có tổ chức thành hệ thống từ chính quyền, ngân hàng và nhà ngoại cảm để trộn xương cầm thú, hoặc mộ giả để lấy tiền bỏ túi. Tin chính phủ Việt Cộng cho biết:
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 26/10, PV đặt câu hỏi đến Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam, Người Phát ngôn của Chính phủ về thông tin nghi vấn lừa đảo, lợi dụng việc tìm mộ liệt sỹ để trục lợi.
Cụ thể, VTV có phóng sự trong chương trình “Trở về từ ký ức” phát sóng hôm 20/10, cho biết hầu hết hài cốt liệt sĩ do các “nhà ngoại cảm” tuyên bố tìm được đều là xương động vật, là đất đá…, theo kết quả giám định của Viện Pháp y Quân đội. Tỉ lệ chính xác được kết luận "gần như bằng 0".
http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/lua-gat-tim-hai-cot-liet-sy-phai-xu-ly-rat-nghiem-c46a583001.html
Ông Nguyễn Trung Tôn trong bài "Liệt sĩ ngang hàng cầm thú" viết như sau:
Nỗi đau của những gia đình có người thân là chiến sỹ VNCH bị tử trận còn đó, thì hôm nay nỗi đau của những thân nhân và gia đình của những người chiến sỹ Việt nam Cộng sản cũng chẳng kém gì. Khi bản thân họ bị những người núp dưới danh nghĩa “đền ơn đáp nghĩa” đánh lừa để biến những khúc xương trâu, xương lợn thành xương của các liệt sỹ để ăn tiền dưới sự bảo kê dung túng của các chính quyền cấp tỉnh, để rồi có hàng chục nghĩa trang liệt sỹ bị ô tạp vì bị chôn xương lợn xương bò trong phần mộ. Bởi sự tác động của các ủy ban nhân dân cấp tỉnh nên những bộ xương heo xương bò kia đã ngang nhiên chiếm một mộ phần khang trang, với những khoản chi phí khổng lồ. Những ai là người được hưởng lợi trong chiêu bài “đền ơn đáp nghĩa này”? Cả các “nhà ngoại cảm, tập thể cán bộ ngân hàng CSXH, hay ủy ban nhân dân các tỉnh cũng có tên trong video này”?
NGUYỄN TRUNG TÔN * LIỆT SĨ NGANG CẦM THÚ
Một xã hội tham tiền như thế đã được nhân dân ta đặt truyện để chế nhạo đạo đức cộng sản. Một truyện khôi hài đen được kể như sau:
Một thương gia Mỹ sang Việt Nam để tính việc đầu tư. Khi đến Việt Nam có hàng trăm công ty du lịch và ủy ban địa phương yêu cầu ông đến thăm lăng bác ở Ba Đình. Mấy ngày lu bù công việc mà visa sắp hết hạn, ông vội nhớ ra việc cần thiết phải thăm lăng bác. Ông vội thuê xe ra lăng nhưng ông đến quá trễ. Nhân viên trông coi lăng lạnh lùng quát to:Hết giờ! Về đi!
Chợt nhớ lời khuyên của một người bạn:" Ở Việt Nam đâu cũng nộp tiền thì xong.". Ông vội rút tờ 10 đô giúi vào tay một nhân viên có vẻ cao cấp nhất. Tên này đổi thái độ, cười và hỏi ông:
"Ông muốn vào trong hay ông muốn xách bác ra đây cho ông xem?"
Có hạng giàu sang vì làm ra tiền thì cũng có hạng khốn đốn. Ngày nay, tại Việt Nam có rất nhiều người cơ khổ đã biến thành nô lệ: nô lệ trong nước và nô lệ ở ngoại quốc. Đài BBC cho biết
Việt Nam xếp thứ 64 trên tổng số 162 quốc gia và đứng thứ 9 trong khu vực châu Á. Ước tính số người được cho là nô lệ ở Việt Nam là 240.000 đến 260.000 người, theo báo cáo.
Tuy nhiên, Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới nếu xếp theo tổng số người được cho là nô lệ.
Ấn Độ vẫn đứng đầu trong bảng này, Trung Quốc theo sau với gần 3 triệu người.
Tình trạng người Việt Nam bị đẩy vào hoàn cảnh lao động trái với mong muốn xảy ra nhiều ở cả trong nước và nước ngoài.
Ngay ở thành phố thương mại lớn nhất Việt Nam là Sài Gòn, hồi tháng 8/2013 có vụ ba thiếu niên liều nhảy khỏi cửa sổ tầng 3 của một ngôi nhà do bị khóa trong phòng suốt hai năm để làm không lương cho một công ty may mặc.
Báo chí Anh cách đây vài tháng cũng có loạt bài về nhiều người Việt ở Anh làm nô lệ tình dục hoặc làm trong các tiệm sơn móng tay.
Hồi tháng 7 năm 2012, đại diện của hơn 100 công nhân làm việc trong một xưởng may ở Nga đã liên hệ với BBC tiếng Việt để cầu cứu, với cáo buộc họ đã bị tra tấn tàn bạo và bị đối xử như nô lệ.
Tổ chức Walk Free cũng đang thực hiện các chiến dịch tại Việt Nam, có trang web bằng tiếng Việt với đại sứ đại diện là MC Thùy Minh.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/10/131017_slavery_index_2013.shtml
IV. MỘT XÃ HỘI THỐI NÁT, SUY ĐỒI
Cha mẹ ăn hối
lộ, tiền nhiều, con cái sinh ra cờ bạc, rươu chè. Chú bác gửi tiền về
cho nội, ngoại, các cháu không đi học đi làm, bắt nội ngoại giam giữ,
tra tấn để ngoại quốc gửi tiền về.
Học phí trung
học, đại học hàng tháng là một triệu. Các giáo viên lương khoảng một
triệu, triệu rưỡi thì tiền đâu cho con đi học?
Ngày nay, tại Trung Quốc, Việt Nam nhất là Việt Nam người ta chạy theo
phong trào làm tiền, dù làm tiền bằng cách nào, và cuộc sống hướng về
vật chất.
Cộng sản tàn ác, gian manh, tham nhũng và hành động phi pháp, phi đạo đức cho nên sản sinh một số con người XHCN tàn ác, gian manh, phi đạo đức. Xã hội hai miền Nam Bắc khác nhau. Trẻ con XHCN mưu mánh, chửi thề. Đường phố ngoài Bắc xe chạy loạn xạ. Con người ngoài Bắc duy tiền( Người Nam nhận họ, người Bắc nhận hàng). Nay thì tình trạng Nam Bắc gần giống nhau vì lây bệnh XHCN. Trước đây, cộng sản nói rằng thành phố Saion (có hai triệu dân) có nửa triệu làm điếm. Không biết nay cả nước có bao nhiêu triệu làm điếm ?
Trong lá thư gửi bộ trưởng công an Lê Hồng Anh, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang viết về tệ trạng xã hội Việt Nam:
Tai nạn giao thông ngày càng trở thành thảm hoạ làm cho số tử vong và thương tật đến mức đất nước vẫn như đang trong một cuộc chiến tranh. Ma tuý không diệt trừ được mà chính công an đi buôn ma tuý cỡ đầu sỏ. Cờ bạc, đĩ điếm ngang nhiên hoành hành, tồi tệ hơn cả thời Pháp cai trị. Buôn lậu ngày càng gia tăng vì chính công an thông đồng và bảo kê cho gian thương. Công an giết dân và giết cả công an vì chính ngay lãnh đạo Bộ, lãnh đạo công an tỉnh, lãnh đạo công an quận, huyện, xã, phường tham gia băng nhóm tội phạm xã hội đen ! Đồng bào phán đoán : chắc còn nhiều công an đang còn là đồng bọn của nhiều Năm Cam khác nữa ..
http://toquocmagazine.blogspot.ca/2011/12/thu-gui-le-hong-anh-cua-ong-nguyen.html
Một Việt kiều về thăm Việt Nam có nhận xét như sau:
Nếu khủng hoảng kinh tế chưa thể hiện rõ nét để nhìn thấy được thì những bất ổn về xã hội lại cảm nhận được rất rõ ràng. Khó khăn kinh tế đã tạo điều kiện cho bất ổn của xã hội bộc lộ ra. Mọi người dù giàu hay nghèo đều cảm thấy bất an. Đồ ăn gì cũng lo bị bỏ hóa chất độc, ra đường lo bị cướp giật, đi đường sợ bị tai nạn giao thông. Tình trạng côn đồ tăng cao, chỉ vì những xô xát nhỏ cũng xảy ra giết người. Và mọi người rơi vào khủng hoảng niềm tin vì đạo đức suy đồi, tham nhũng, hối lộ hoành hành, công lý phụ thuộc vào tiền bạc và quan hệ. Nhiều người dù giàu có nhưng họ nói với tôi rằng họ không muốn con cái họ sống ở Việt Nam. Việc cho con cái du học nước ngoài trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều người. Nhiều doanh nhân nói với tôi rằng họ muốn đầu tư mở trường học khi thấy tình trạng giáo dục xuống cấp như hiện nay là rất nguy hiểm cho hiện trang xã hội cũng như tương lai của đất nước. Rõ ràng nhiều người đã nhận ra tiền bạc không thể giải quyết được tất cả, nếu không có những cải cách, thay đổi thì Việt Nam không còn là nơi tốt để sống.
http://www.danchimviet.info/archives/78418/khi-nao-viet-nam-co-thay-doi/2013/08
Tệ trạng xã hội Việt Nam ngày nay thì rất nhiều, nay chỉ nêu lên vài trường hợp cụ thể.
Ngày xưa người Việt Nam chỉ làm điếm trong nước, nay thì đảng xuất khẩu sang Đài Loan, Singapore, Thái Lan. Sau 1975, Quân đội nhân dân bách chiến bách thắng chiếm trại Lê Văn Duyệt, khu Tân Sơn Nhất mở ra một giang sơn riêng nào là gái, cờ bạc, hàng lậu mà bọn công an không dám xâm phạm. Việt Nam được phân chia cho các thế lực. Công an ăn nơi thành thị với các hotel, ngân hàng, phi trường, hải cảng, các quán cà phê, các vũ trường và các ổ nhền nhện. Còn bộ đội làm chủ núi rừng tha hồ phá rừng xuất khẩu gỗ, và chiếm đất lập đồn điền . Đại tướng Võ thất thế nhưng con rể ông là đệ nhất tư bản đỏ.
Tại Việt Nam, các cụ bận làm quan nên không tiện đứng tên kinh doanh nên con cháu cụ, anh em cụ đứng tên dùm cụ về ngân hàng, hãng xưỡng và mớ tài sản kêch xù. Ai bảo mèo không ăn mỡ? Sau 1975, trường Đại học Vạn Hạnh trở thành cư xá cho sinh viên, giáo chức cộng sản, đồng thời cộng sản cũng biến cái cơ sở của Thích Minh Châu làm trung tâm cờ bạc đĩ điếm. Ngày nay, các đại học cũng trở thành trung tâm cờ bạc, đĩ điếm . Và ngày nay, một số nữ sinh, sinh viên trở thành gái bao của các đồng chí lãnh đạo và các đại gia, hoặc trở thành nạn nhân của các hiệu trưởng, và các bí thư như vụ Sầm Đức Xương.
Một tờ báo nêu đich danh làng Đại Học Thủ Đức:
Làng đại học (ĐH) giáp ranh giữa P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM và P.Đông Hòa, TX.Dĩ An, Bình Dương – nơi có hơn 50.000 sinh viên (SV) đang sinh sống và học tập. Tại đây, trộm cắp, bài bạc, cá độ bóng đá, cho vay nặng lãi… đang hoành hành môi trường sống của SV.
http://sinhvienplus.vn/te-nan-tan-cong-lang-dai-hoc-co-bac-lo-de-ca-do-bua-vay/
Tờ Tuổi Trẻ Tây Đô tố cáo tình trạng cờ bạc của sinh viên học sinhTây Đô:
Nhiều bạn trẻ chọn giải trí trong những ngày hè bằng cách... đánh bài.
Tờ Người Việtonline viết bài Sinh viên đại học Hà Nội làm gái gọi cho biết:
Một bản tin trên báo Công Lý (congly.com.vn) nói “một số tổ liên ngành” mở các cuộc truy quét ở những “điểm nóng” tại hai quận Đống Đa và Cầu Giấy buổi tối ngày 24/10/2013 vừa qua như các đường Hoàng Cầu, Lê Văn Lương, Trần Duy Hưng...
Sau khi theo dõi các nhóm dịch vụ xe ôm “chở đằng sau nhiều cô gái thường là không đội mũ bảo hiểm, ăn mặc hở hang, lạng lách đánh võng trên đường” tới một số địa điểm tình nghi như nơi hát karaoke.
“Trong số hơn 10 cô gái “dịch vụ” bị tạm giữ, qua kiểm tra hành chính tổ công tác tìm thấy một số thẻ sinh viên của các trường đại học trên địa bàn thành phố”, nguồn tin kể.
Sinh viên kiếm thêm tiền tại các dịch vụ hát karaoke, tiệm nhậu, quán cà phê là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nhiều bài báo, ký sự ở Việt Nam từng mô tả một số nữ sinh viện đại học tại nhiều tỉnh thị Việt Nam cũng kiêm luôn nghề bán dâm.
Không có thống kê chính thức hay các cuộc điều tra xã hội nào đáng tin cậy để biết tương đối chính xác tệ trạng mãi dâm tại Việt Nam hoặc giới nữ sinh viên sa đà vào các dịch vụ bất hợp pháp. Một số không nhỏ những tiếp viên nhà hàng, quán cà phê hay hát karaokê cũng đồng thời là các cô gái mại dâm trá hình, từng bị bắt giữ trong các cuộc càn quét tệ nạn xã hội. (TN)
Cộng sản tàn ác, gian manh, tham nhũng và hành động phi pháp, phi đạo đức cho nên sản sinh một số con người XHCN tàn ác, gian manh, phi đạo đức. Xã hội hai miền Nam Bắc khác nhau. Trẻ con XHCN mưu mánh, chửi thề. Đường phố ngoài Bắc xe chạy loạn xạ. Con người ngoài Bắc duy tiền( Người Nam nhận họ, người Bắc nhận hàng). Nay thì tình trạng Nam Bắc gần giống nhau vì lây bệnh XHCN. Trước đây, cộng sản nói rằng thành phố Saion (có hai triệu dân) có nửa triệu làm điếm. Không biết nay cả nước có bao nhiêu triệu làm điếm ?
Trong lá thư gửi bộ trưởng công an Lê Hồng Anh, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang viết về tệ trạng xã hội Việt Nam:
Tai nạn giao thông ngày càng trở thành thảm hoạ làm cho số tử vong và thương tật đến mức đất nước vẫn như đang trong một cuộc chiến tranh. Ma tuý không diệt trừ được mà chính công an đi buôn ma tuý cỡ đầu sỏ. Cờ bạc, đĩ điếm ngang nhiên hoành hành, tồi tệ hơn cả thời Pháp cai trị. Buôn lậu ngày càng gia tăng vì chính công an thông đồng và bảo kê cho gian thương. Công an giết dân và giết cả công an vì chính ngay lãnh đạo Bộ, lãnh đạo công an tỉnh, lãnh đạo công an quận, huyện, xã, phường tham gia băng nhóm tội phạm xã hội đen ! Đồng bào phán đoán : chắc còn nhiều công an đang còn là đồng bọn của nhiều Năm Cam khác nữa ..
http://toquocmagazine.blogspot.ca/2011/12/thu-gui-le-hong-anh-cua-ong-nguyen.html
Một Việt kiều về thăm Việt Nam có nhận xét như sau:
Nếu khủng hoảng kinh tế chưa thể hiện rõ nét để nhìn thấy được thì những bất ổn về xã hội lại cảm nhận được rất rõ ràng. Khó khăn kinh tế đã tạo điều kiện cho bất ổn của xã hội bộc lộ ra. Mọi người dù giàu hay nghèo đều cảm thấy bất an. Đồ ăn gì cũng lo bị bỏ hóa chất độc, ra đường lo bị cướp giật, đi đường sợ bị tai nạn giao thông. Tình trạng côn đồ tăng cao, chỉ vì những xô xát nhỏ cũng xảy ra giết người. Và mọi người rơi vào khủng hoảng niềm tin vì đạo đức suy đồi, tham nhũng, hối lộ hoành hành, công lý phụ thuộc vào tiền bạc và quan hệ. Nhiều người dù giàu có nhưng họ nói với tôi rằng họ không muốn con cái họ sống ở Việt Nam. Việc cho con cái du học nước ngoài trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều người. Nhiều doanh nhân nói với tôi rằng họ muốn đầu tư mở trường học khi thấy tình trạng giáo dục xuống cấp như hiện nay là rất nguy hiểm cho hiện trang xã hội cũng như tương lai của đất nước. Rõ ràng nhiều người đã nhận ra tiền bạc không thể giải quyết được tất cả, nếu không có những cải cách, thay đổi thì Việt Nam không còn là nơi tốt để sống.
http://www.danchimviet.info/archives/78418/khi-nao-viet-nam-co-thay-doi/2013/08
Tệ trạng xã hội Việt Nam ngày nay thì rất nhiều, nay chỉ nêu lên vài trường hợp cụ thể.
Ngày xưa người Việt Nam chỉ làm điếm trong nước, nay thì đảng xuất khẩu sang Đài Loan, Singapore, Thái Lan. Sau 1975, Quân đội nhân dân bách chiến bách thắng chiếm trại Lê Văn Duyệt, khu Tân Sơn Nhất mở ra một giang sơn riêng nào là gái, cờ bạc, hàng lậu mà bọn công an không dám xâm phạm. Việt Nam được phân chia cho các thế lực. Công an ăn nơi thành thị với các hotel, ngân hàng, phi trường, hải cảng, các quán cà phê, các vũ trường và các ổ nhền nhện. Còn bộ đội làm chủ núi rừng tha hồ phá rừng xuất khẩu gỗ, và chiếm đất lập đồn điền . Đại tướng Võ thất thế nhưng con rể ông là đệ nhất tư bản đỏ.
Tại Việt Nam, các cụ bận làm quan nên không tiện đứng tên kinh doanh nên con cháu cụ, anh em cụ đứng tên dùm cụ về ngân hàng, hãng xưỡng và mớ tài sản kêch xù. Ai bảo mèo không ăn mỡ? Sau 1975, trường Đại học Vạn Hạnh trở thành cư xá cho sinh viên, giáo chức cộng sản, đồng thời cộng sản cũng biến cái cơ sở của Thích Minh Châu làm trung tâm cờ bạc đĩ điếm. Ngày nay, các đại học cũng trở thành trung tâm cờ bạc, đĩ điếm . Và ngày nay, một số nữ sinh, sinh viên trở thành gái bao của các đồng chí lãnh đạo và các đại gia, hoặc trở thành nạn nhân của các hiệu trưởng, và các bí thư như vụ Sầm Đức Xương.
Một tờ báo nêu đich danh làng Đại Học Thủ Đức:
Làng đại học (ĐH) giáp ranh giữa P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM và P.Đông Hòa, TX.Dĩ An, Bình Dương – nơi có hơn 50.000 sinh viên (SV) đang sinh sống và học tập. Tại đây, trộm cắp, bài bạc, cá độ bóng đá, cho vay nặng lãi… đang hoành hành môi trường sống của SV.
http://sinhvienplus.vn/te-nan-tan-cong-lang-dai-hoc-co-bac-lo-de-ca-do-bua-vay/
Tờ Tuổi Trẻ Tây Đô tố cáo tình trạng cờ bạc của sinh viên học sinhTây Đô:
Khi các trường trung học phổ thông, cao
đẳng, đại học bước vào kỳ nghỉ hè, nghỉ giữa kỳ thì tình trạng cờ bạc
trong học sinh, sinh viên lại xuất hiện ở một số nhà trọ, quán xá. Nhiều
bạn biện bạch: “Thời gian rảnh tụi em không biết làm gì nên đánh bài
cho vui, chờ đến ngày nhập học. Ngày thường tụi em chẳng đụng tới lá bài
nào…”. Nói vậy nhưng thực tế hậu quả của các trò “giải trí” này không
hề nhỏ…
Nhiều bạn trẻ chọn giải trí trong những ngày hè bằng cách... đánh bài.
* Rảnh rỗi sinh … nông nổi
Trung tuần tháng 7, một nhóm bạn trẻ tổ
chức đến một khu du lịch sinh thái để vui chơi. Tuy nhiên, mục đích của
nhóm đến đây chẳng phải để ngắm cảnh, ăn uống mà là…đánh bài. Hoàng -
một thành viên trong nhóm, cho biết: “Một tuần tụi em vào đây hai lần
đánh bài giải trí. Ở đây yên tĩnh, không gian mát mẻ nên cả nhóm rất
“kết””.
Dù nói chỉ là “giải trí” nhưng nhóm của
Hoàng chia phe đánh bài tiến lên ăn tiền. Những bạn thua bài ngoài việc
trả chi phí cho buổi đi chơi còn chung chi với số tiền 5.000-10.000
đồng/ván bài. Một nhân viên trong khu du lịch cho biết, nhóm của Hoàng
đến đây thường xuyên vào những ngày cuối tuần với số lượng từ 6-8 người.
Lúc này, đang nghỉ hè nên có khi nhóm đi tới 10 người, phải chia ra hai
chòi mới đủ. “Do khu du lịch có nhiều khách từ địa phương khác đến và
khách nước ngoài nên chúng tôi không cho cờ bạc. Tuy nhiên, khi được
nhắc nhở thì các bạn ậm ừ cho qua chuyện. Chúng tôi đi rồi thì lại chơi
tiếp…” - nhân viên này cho biết.
Các quán nước quanh các trường Cao đẳng
Cần Thơ, Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Tây Đô…cũng có khá đông các bạn
trẻ tụ tập đánh bài. Ăn thua ít thì vài ngàn đồng/ván, nhiều thì vài
chục ngàn đồng/ván. Tại một quán nước gần Trường Đại học Tây Đô, trưa
nào cũng có nhóm bạn trẻ mặc cả áo thể dục của trường ngồi vắt chân đánh
bài. Nhóm có cả nam lần nữ, đôi khi số lượng nữ còn áp đảo nam. My -
thành viên trong nhóm, nói: “Đang nghỉ hè nên em đi học ngoại ngữ. Tuần
học vài buổi nên thời gian rảnh khá nhiều, chẳng biết làm gì em cùng các
bạn đi đánh bài để... giết thời gian”. Trong khi đó, một số nhà trọ có
đông nam sinh viên tình trạng bài bạc cũng rầm rộ với đủ mọi hình thức
ăn thua. Từ việc chung độ ăn uống đến ăn tiền với số lượng lớn đều có.
Thời điểm này, giải bóng đá các nước
Anh, Tây Ban Nha, Đức… chưa khởi tranh trở lại nên nhiều sinh viên mê cá
độ bóng đá cũng “thất nghiệp” tạm thời. Tuy nhiên, một số vẫn “cầm
canh” với các trận giao hữu quốc tế. Long, sinh viên năm thứ 3, cho
biết: “Phòng của em đa số đều cờ bạc quanh năm. Những ngày này thì rầm
rộ hơn vì thời gian rảnh rỗi rất nhiều”. Long cho biết, một số bạn ở khu
nhà trọ Long sau khi chán sát phạt với bài tiến lên, xập xám… thì
chuyển sang đánh bài trực tuyến. “Bây giờ đánh bài dễ ợt à. Đăng ký tài
khoản, nạp tiền là mình có thể chơi thoải mái…” - Long nói.
http://thanhdoan.cantho.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=720:gii-tri-bng-c-bc&catid=129:goc-nhin-thanh-nien&Itemid=127Tờ Người Việtonline viết bài Sinh viên đại học Hà Nội làm gái gọi cho biết:
Một bản tin trên báo Công Lý (congly.com.vn) nói “một số tổ liên ngành” mở các cuộc truy quét ở những “điểm nóng” tại hai quận Đống Đa và Cầu Giấy buổi tối ngày 24/10/2013 vừa qua như các đường Hoàng Cầu, Lê Văn Lương, Trần Duy Hưng...
Sau khi theo dõi các nhóm dịch vụ xe ôm “chở đằng sau nhiều cô gái thường là không đội mũ bảo hiểm, ăn mặc hở hang, lạng lách đánh võng trên đường” tới một số địa điểm tình nghi như nơi hát karaoke.
“Trong số hơn 10 cô gái “dịch vụ” bị tạm giữ, qua kiểm tra hành chính tổ công tác tìm thấy một số thẻ sinh viên của các trường đại học trên địa bàn thành phố”, nguồn tin kể.
Sinh viên kiếm thêm tiền tại các dịch vụ hát karaoke, tiệm nhậu, quán cà phê là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nhiều bài báo, ký sự ở Việt Nam từng mô tả một số nữ sinh viện đại học tại nhiều tỉnh thị Việt Nam cũng kiêm luôn nghề bán dâm.
Không có thống kê chính thức hay các cuộc điều tra xã hội nào đáng tin cậy để biết tương đối chính xác tệ trạng mãi dâm tại Việt Nam hoặc giới nữ sinh viên sa đà vào các dịch vụ bất hợp pháp. Một số không nhỏ những tiếp viên nhà hàng, quán cà phê hay hát karaokê cũng đồng thời là các cô gái mại dâm trá hình, từng bị bắt giữ trong các cuộc càn quét tệ nạn xã hội. (TN)
Tại Việt Nam, nay có hai hạng người có đời sống sung túc. Thứ nhất là giai cấp mới, giai cấp tư sản đỏ. Thứ nhì là gia đình có thân nhân ngoại quốc. Đàn ông sẵn tiền sẵn phương tiện tư nhân và đảng, mặc sức vợ bé hầu non. Con gái Nông Đức Mạnh tố cáo bố đem hàng triệu đô la để mua cái lá đa. Các bà sẵn tiền mua bồ nhí. Ngày nay, các bà tự do đi nhảy đầm, hát karaoké và sau đó là vui vẻ với bồ nhí hoặc bồ già. Còn nhà nghèo thì cũng dấn thân vào các nghề massage, bia ôm, karaoké ôm.
Đài BBC, trong nhan đề "Khi phụ nữ Việt Nam 'không thỏa mãn'" cập nhật: 13:48 GMT - thứ năm, 16 tháng 5, 2013, có đoạn:
Việt Nam đang có hiện
tượng một số phụ nữ đứng tuổi tham gia các câu lạc bộ như CLB nhảy, CLB
âm nhạc để giải trí và thậm chí để thỏa mãn nhu cầu tình dục vì nhiều lý
do khác nhau.
Theo truyền thông trong nước, có người vì phải
sống trong cảnh 'chờ chồng' do công việc làm ăn bận rộn hay chồng có thú
vui riêng như ăn nhậu hay chơi tennis sau giờ làm thay vì về nhà với vợ
con quanh bữa cơm chiều.Người ta cũng thấy xuất hiện những nhóm nam giới, thậm chí cả người nước ngoài, sẵn sàng phục vụ các nhu cầu đó của họ.
Liệu hiện tượng này có thể hiện mối quan hệ vợ chồng trong một gia đình tại Việt Nam đang ngày càng lỏng lẻo hay không?
http://195.188.87.10/vietnamese/vietnam/2013/05/130516_viet_women_sex_desire.shtml
Tờ Lao Động của "đảng ta" loan tin:
Theo tìm hiểu của PV, hiện nay những cung đường nổi tiếng về mại dâm nam ở Sài Gòn phải kể đến là Phạm Hữu Chí, Hồng Bàng, Triệu Quang Phục, Lương Nhữ Học, Nguyễn Chí Thanh, Hùng Vương (Q.5), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q.1), Hồng Hà (giáp ranh giữa Q.Tân Bình và Q.Phú Nhuận)...
Ghi nhận tại những nơi này, hằng đêm từ 19h trở đi đến tận 2-3h sáng, trung bình có trên 10 gã trai tuổi đời từ 18-30 đứng bắt khách, đặc biệt tại đường Hùng Vương, có đêm trên dưới 30 gã trai đứng đường. Theo tìm hiểu, giá bán dâm của những gã trai ở những khu trên khá rẻ, từ 200-300 ngàn đồng/lần đi khách.
Trong đêm khi chúng tôi đi dọc đoạn đường Hồng Hà, hàng loạt các gã trai đứng huýt sáo hoặc mút miệng "chùn chụt" ra ám hiệu mời gọi. Thậm chí khi chúng tôi chạy xe sát vào lề đường, 1 gã trai chưa tới 20 tuổi gạ "đi chơi không anh?". Hỏi giá, gã nói chắc "300 ngàn đồng 1 giờ".
Ông T (nghề xe ôm góc đường Hồng Hà - Hoàng Minh Giám) tiết lộ: "Chợ mại dâm nam tồn tại ở đây nhiều năm lắm rồi…Khách mua dâm 80-90% là người đồng tính nam, thỉnh thoảng có các bà, các cô đứng tuổi". Riêng tại “chợ tình” trên đường Hùng Vương - được coi là khu mại dâm nam lớn nhất Sài Gòn hiện nay - xuất hiện cả gái bán dâm từ 17-18 cho đến hơn 50 tuổi, xen lẫn những gã trai chuyên nghề bán thân nuôi miệng.
Khi chúng tôi tấp xe vào, 3 gã trai đứng rải rác cách nhau khoảng 10-20m đổ xô lại giành giật, mời chào "đi chơi với em không anh?". Hỏi giá, cả 3 gã trai đều lần lượt nói rõ "250 ngàn". Giả vờ kỳ kèo, trả giá 150 ngàn đồng, 1 trong 3 gã trai do dự rồi "ok" luôn. Hỏi chuyện mới biết gã này có tên Q - 24 tuổi, có thâm niên gần 2 năm đứng bắt khách dọc đường Hùng Vương. Q cho biết, chuyên phục vụ những người đồng tính nam lẫn các quý bà. Tuy nhiên với quý bà, Q và đồng nghiệp thường ra giá cao hơn - từ 300-400 ngàn đồng/giờ.
Đến sàn khiêu vũ… ăn chơi
Theo lời H - gã thanh niên từng có thời gian làm vũ công tại sàn khiêu vũ ở đường 3.2, Q.10 thì “ra đường mua dâm, đó là những quý bà thường thường, muốn biết quý bà “săn tình” như thế nào thì nên đến những câu lạc bộ khiêu vũ”.
Những quý bà tay trong tay với trai trẻ ở sàn nhảy và sau đó tàn cuộc là “vui vẻ” ở khách sạn. |
Theo chỉ dẫn của H, chúng tôi đã tìm hiểu về kiểu quý bà săn tình ở những điểm vui vẻ về đêm này.
22h, sàn khiêu vũ nằm ở góc trung tâm văn hóa lớn trên đường 3.2, Q.10 vẫn hoạt động sôi nổi.
Vừa bước vào, cảnh tượng trước mắt chúng tôi là gần 20 quý bà- tuổi từ gần 40 đến xấp xỉ 60- ôm sát rạt những vũ công 20-30 tuổi nhảy nhót nhiệt tình.
Hết giai điệu nhẹ nhàng, nhạc công chuyển sang điệu nhạc sôi động khác. Quý bà từ ôm eo, tay trong tay với các trai nhảy, lập tức chuyển “tông” sang kiểu “bốc lửa”.
Đáng nói có những bà, về tuổi có lẽ đã lên chức… bà ngoại, bà nội nhưng vẫn ăn vận mát mẻ, áo trễ lộ nửa ngực, váy ngắn chỉ gang tay, mỗi bước di chuyển theo điệu nhảy đều thấy lồ lộ… cả nội y.
23h đêm, khi sàn nhảy vừa đóng cửa, chúng tôi thấy những quý bà và trai trẻ - từng cặp ra khỏi nơi này. Bám theo, phát hiện có những cặp đi vào khu khách sạn đường Sư Vạn Hạnh - nằm cách đó vài con phố. Theo H thì hầu hết các vũ công làm ở các sàn khiêu vũ này đều kiêm luôn nhiệm vụ “đi khách” với các quý bà lớn tuổi, với mức trung bình thì từ 500 ngàn - 1 triệu đồng/lần.
H xác nhận trước đây cũng làm vũ công và không thoát được “cám dỗ”, nên có một thời gian trở thành trai bao. Còn tại sàn khiêu vũ khác nằm trong khuôn viên một trung tâm văn hóa ở Q.5, đa phần là các quý bà người Hoa, có người trên 60 tuổi.
Ở ngoài cổng trông khá quê mùa; ăn mặc thì xềnh xoàng; thế nhưng chưa đầy 5 phút vào nhà vệ sinh ở góc sàn nhảy, quý bà "lột xác" với áo váy bốc lửa và son phấn lòe loẹt.
Sau giờ giải lao giữa suất nhảy 1 (từ 19 - 21h) và suất 2 (sau đó đến 23h đêm), tại hành lang là những câu chuyện gạ tình công khai của các quý bà với những gã trai trẻ bằng tuổi con mình.
Một quý bà tầm 45-47 tuổi nói với một gã trai “Đêm nay nhảy xong đi chơi…overnight với chị nhé, chồng chị lại đi công trình xa rồi!”.
Gã trai chỉ đáp gọn “ok chị”. Đêm đó, khi sàn nhảy vừa tàn, quý bà và gã trai trẻ vọt lên taxi đi ăn khuya, rồi tiếp tục đến một khách sạn ở đường Nguyễn Trãi...
H giải thích việc thương lượng mua bán dâm của các quý bà và vũ công diễn ra rất nhanh gọn, thường là thời điểm “tay trong tay” dìu theo điệu nhạc hoặc giờ giải lao.
Còn đối với các quý bà sành chơi, chỉ cần khi ra về, níu tay vũ công kéo đi là ắt hiểu chuyện gì sau đó! http://laodong.com.vn/Phap-luat/Muon-neo-quy-ba-di-mua-dam-trai-tre/117868.bld
Nói tóm lại, đây là một xã hội hoàn toàn thối nát. Con người và xã hội bị băng hoại vì cộng sản tham nhũng, hối lộ, trộm cắp, cướp giật, gian dối... Tất cả chỉ vì đồng tiền, vì danh lợi mà bỏ quên luân lý đạo đức. Ngày nay cộng sản muốn dựng hồn ma Hồ Chi Minh dậy và đánh trống khua chiêng cho cái Tư tưởng và Đạo Đức Hồ Chí Minh . Than ôi, một tên tội đồ gian manh bán nước, hại dân, giết vợ, tham dâm như thế mà làm gương mẫu cho Việt Nam thì chẳng trách xã hội Việt Nam suy đồi!
Bệnh lây lan từ Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, qua bao nhiệu năm dài truyền đến vài thế hệ cho nên trẻ nhỏ cũng nhiễm nhiều tật xấu của xã hội cộng sản. Thối nát là cộng đảng, và cộng đảng là nguyên nhân làm quốc gia thối nát. Xã hội này hoàn toàn ung thối từ đảng, chính phủ , các bộ viện cho đến kinh tế, tài chánh, giáo duc, y tế, xã hội. Việt Nam và Trung Quốc là hai căn nhà cũ kỹ mà bên trong bị mối mọt ruồng đục hết cả rồi. Chỉ cần một cơn gió mạnh là bao căn nhà như thế sẽ sụp xuống tan tành.
CÁC ĐỀ TÀI LIÊN HỆ:
SƠN TRUNG * NHỮNG CUỘC RA ĐI
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 285
Posted by
vanhoa
at
9:07 PM
No comments:
Cụ Nguyễn văn Thành, Cỏ May có nhắc trong bài trước, là một trong 20 000 người bị nhà cầm quyền thực dân Pháp ở Việt Nam cưỡng bức vội vàng qua Pháp để lao động không lương phục vụ cho Nhà nước Pháp.
Những người này bị Nhà nước Pháp liên tục từ trước Đệ II Thế chiến tới nay quên lãng một cách vô cùng tự nhiện. Trong gần đây có nhà văn, nhà báo, nhà làm phim, sinh viên làm Tiểu luận Cao học và Luận án Tiến sĩ, lần lược nhắc lại và đặt vấn đề trách nhiệm với Nhà nước Pháp . Nhiều buổi hội thảo, thuyết trình được tổ chức tại những địa điểm nơi những người Đông dương này đã ở qua, làm việc trước kia, để vực dậy trí nhớ của những người trách nhiệm. Và đồng thời cũng nhằm giúp những thế hệ sau này có những thông tin về thân nhân của họ.
“Công Binh, đêm Đông dương dài ” (Công Binh, la longue nuit indochinoise) là một cuốn phim do Lâm Lê thực hiện để nhắc lại những người lính thợ đông dương trong đó có nguời cha của tác giả và một số ít hiện diện như những nhơn chứng trong phim hãy còn sống sót ở Việt Nam và ở Pháp ngày nay.
Trước khi Đệ II Thế chiến khai diễn, Nhà nước thực dân Pháp ban hành lệnh cưỡng bách trưng dụng người dân xứ thuộc địa đưa về chánh quốc làm việc như công nhân không chuyên môn (ONS = Ouvrier Non Spécialisé) và không lương tại các xưởng kỹ nghệ chiến tranh. Việt Nam bị nhà cầm quyền thực dân bắt 20 000 thanh niên đưa khẩn cấp qua Pháp để thay thế lính pháp phải đi đánh giặc.
Sau khi Pháp thất trận, những người Việt Nam này bị nhận lầm là lính nên bị quân Đức và những người Pháp hợp tác với Đức sử dụng. Họ phải sống lưu đày cơ cực dưới thời Đức chiếm đóng. Một số người này là những người đầu tiên trồng lúa theo kiểu Việt Nam ở Camargue.
Ở Pháp, họ bị nhà cầm quyền pháp bắt làm nô lệ. Về xứ, họ bị kết tội là những người phản quốc.
45 ngày tới Pháp
Nhắc lại chính xác ngày 29 tháng 8 năm 1939, Công Báo Đông Dương phổ biến một Nghị định theo đó nhà cầm quyền thực dân pháp tuyển dụng cưỡng bách 20 000 thanh niên Việt Nam đưa qua Pháp, không phải đi lính, mà làm những công việc không chuyên môn.
Mỗi gia đình nào trong làng có 2 con trai tuổi từ 18 tới 45, phải nạp một người nhưng tránh cho con trai trưởng để ở nhà lo việc thờ cúng gia tiên. Nếu nhà nào có con mà không đưa con đi thì người cha phải chịu ở tù. Chánh quyền thuộc địa được lệnh phải kết thúc chiến dịch tuyển người trong vòng 6 tháng. Có nhiều người bị bắt đi không kịp từ giã vợ con.
Nói là 20 000, nhưng con số tới Pháp là 19 550 người trong đó có 6900 người ở Bắc, 10 850 người ở Trung, tức xứ Annam, và 1800 người ở xứ Nam kỳ thuộc địa.
Họ xuống tàu ở Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn. Và cuộc hải hành của họ thường phải mất 45 ngày. Dĩ nhiên họ bị nhốt trong hầm chở hàng hóa, bị cấm lên boong vì nơi đây có người pháp và sĩ quan. Họ ngủ cứ 5/6 người trên một sạp gỗ, không nệm, chiều dài 1, 50m. Vì hầm tàu là nơi chở hàng nên không được trang bị các điều kiện vệ sinh nên mùi hôi bốc lên nồng nặc. Ăn uống, cứ 10 người nhận 1 cái thau thức ăn chia nhau.
Tới Marseille, 75 Đội được đưa tới Baumettes thuộc Quận IX của Marseille ngày nay ở tạm chờ phân phối đi các nơi làm việc. Lúc đó chỗ ở Baumettes vừa mới xây xong, sau này là khám đường của Marseille còn tồn tại tới ngày nay. Ở nhiều trại, công nhân ăn không đủ no vì bị tham nhũng ở khâu cung cấp lương thực. Mỗi người phải tự xoay sở lấy giải quyết cái đói. Mèo, chó lúc đó quí giá vô cùng, ngon hơn thỏ và cừu, cho nên trong phạm vi vài cây số chung quanh, người ta không còn nghe được tiếng mèo ngao, tiếng chó sủa ma nữa.
Nhà nước bảo hộ hay nhà tù?
Tháng 6/1940, Pháp thua trận. Vài ngàn trong số công nhân này được hồi hương. Nhưng từ năm 1941, đường biển Âu châu và Viễn đông bị cắt bởi Hải quân Anh, 14 000 công nhân này bị kẹt lại ở Pháp. Bộ Lao động Chánh phủ quyết định đem bán những công nhân này cho các xí nghiệp tư như xưởng dệt, nhà máy luyện thép, xưởng cưa, nông trường, hay cho chánh quyền địa phương để đào cống rãnh, lấp đầm lầy, đốn cây, … với giá nhân công rẻ mạt.
Khi mướn công nhân, người chủ chỉ làm giao kèo với Bộ Lao động, đúng hơn, với Sở nhân công bản xứ (M.O.I = Service de la Main d’Oeuvre Indigène)), trả tiền làm việc thẳng cho M.O.I, tức Cai thầu. Suốt nhiều năm dài, Cai thầu thực dân thu tiền bán nhân công nhưng lại không trả lại cho công nhân một đồng xu lớn, đồng xu nhỏ nào hết. Họ làm việc không lương, chỉ nhận được một số tiền phụ cấp bằng 1/10 lương của công nhân Pháp lúc đó. Họ còn bị bữa đói, bữa no, ngược đãi, chỗ ở tồi tệ, không nước nóng, không sưởi vào mùa lạnh, không được đi lại tự do.
Những công nhân ở lại, không về xứ được do chiến tranh, tập trung ở Miền nam Pháp, trong những trại lớn ở rải rác từ Marseille qua Bordeaux.
Nước Pháp được Đồng minh giải phóng khỏi sự đô hộ của Đức quốc xã nhưng tình trạng của những công nhân lao động cưỡng bách Việt Nam lại không thay đổi.
Những đợt hồi hương đầu tiên chỉ được tổ chức vào năm 1948. Và những công nhân sau cùng về xứ năm 1952, sau 12 năm bị cưỡng bách biệt xứ. Có khoảng một ngàn người lấy quyết định ở lại Pháp sanh sống.
Từ đó, 20 000 công nhân Việt Nam bị cưỡng bách tới Pháp trước Thế chiến để giúp làm chiến tranh giài phóng Nhà nước Bảo hộ tại bổn quốc hoàn toàn bị lịch sử Pháp bỏ quên. Như những người này chưa bao giờ hiện hữu trên đất Pháp. Cũng may, năm 1986, một nữ sinh viên ở Đại học Nanterre làm một Tiểu luận Cao học về thân phận của những người bị bỏ quên này. Qua năm 1996, Ông Lê Hữu Thọ, nguyên Giám thị-Thông ngôn ( Surveillant-Interprète) của Đội 35 cho Nhà L’Harmattan, Paris V, ấn hành những kỷ niệm của ông dưới nhan đề “Lộ trình của một quan lại nhỏ ” (Itinéraire d’un petit mandarin).
Tiếp theo, nhà báo Pierre Daum, như bị thu hút mãnh liệt bởi hoàn cảnh nghiệt ngã của những người nghèo khổ ở tận Đông dương bị Nhà nước Pháp bỏ quên, bèn lao mình vào cuộc tìm tòi thông tin, nhân chứng suốt bốn năm liền. Sau cùng, ông cho ra đời được “Những người di cư bị cưỡng bách, những người lao động Đông Dương trên đất Pháp (1939-1952) “, do nhà Actes-Sud xuất bản . Tác phẩm của ông đưa ra ánh sáng trang sử thuộc địa đen tối của Pháp.
Với sự khuyến khích thêm của Ông Lê Hữu Thọ, Ông Pierre Daum vận động Thị trưởng Thành phô Arles tổ chức triển lãm và nói chuyện về những người phục vụ nước Pháp bị Chánh phủ Pháp bỏ quên suốt 70 năm dài.
Chọn thành phố Arles để khơi dậy ký ức của nước Pháp vì chính nơi đây, 70 năm trước, có 1500 ngưòi Việt Nam được gởi tới làm ruộng muồi và ruộng lúa. Họ đã thành công ngoài sự hi vọng với cách làm ruộng như ở Việt Nam. Bởi họ vốn gốc nông dân bỗng bị bốc khỏi đồng ruộng đem qua đây. Ruộng lúa Camargue do họ khởi công cày cấy từ những năm 1941- 1945 đã đem lại cho vùng này sự phồn thịnh. Ngày nay, không riêng người dân Camargue ăn gạo cấy gặt từ đây, mà trên thị trường xứ Pháp, gạo Camargue cũng được bày bán rộng rãi. Với nhiều thứ như gạo lứt, gạo trắng, gạo hột tròn, gạo hột dài, gạo thơm, gạo đỏ, gạo đen, … Cỏ May, từ lâu nay ăn gạo Camargue, gạo lứt, gạo đỏ, thay thế gạo trắng Thái Lan.
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Lần đầu tiên, Thành phố Arles, nhờ sự vận động của nhà báo Pierre Daum, hồi tháng 12 năm 2009, tổ chức lễ tưởng nhớ công ơn những người Việt Nam đã khó nhọc giai đọan đầu cày cấy ruộng lúa Camargue nhờ đó mà ngày nay có gạo Camargue. Mà đó lại là điều mọi người không ai biết tới chớ đừng nói nhắc tới...
Trong buổi lễ, trước sự hiện diện đông đảo của dân chúng địa phương và, đặc biệt hơn hết, của mươi tác nhân và chứng nhân, tức trong số 20 000 người trước kia nay còn sống sót được, ông Thị trưởng đã chánh thức thừa nhận nước Cộng Hòa Pháp đã có trang sử đen tối đó trong thời làm thực dân.
Gạo Camargue
Trước chiến tranh, năm 1938, Pháp nhập cảng mỗi năm 600 000 tấn gạo từ Á châu mà hết 80% của Việt Nam. Pháp thất trận, Đế quốc thực dân cũng bị sụp đổ theo luôn. Chánh phủ Vichy, năm 1941, có sáng kiến sử dụng nhân công Việt Nam những người gốc nông dân chuyên nghiệp để thử trồng lúa ở vùng ngập nước Camargue không khác những điều kiện nước, đất như ở Việt Nam. Thế là 225 công nhân không chuyên môn Việt Nam gốc nông dân được gởi tới Camargue. Lúa giống, mua ở Ý.
Những người Việt Nam này bắt tay làm ruộng theo cách thức đã từng làm ở Việt Nam từ bao nhiêu đời. Năm 1942, vụ gặt đầu tiên trúng mùa: 182 tấn lúa thu hoạch trên 50 mẫu đất canh tác. Qua năm sau, thu được 600 tấn lúa trên 230 mẫu đất. Năm 1944, 2200 tấn lúa thu được trên 800 mẫu đất. Đà sản xuất này kéo dài tới năm 1960. Lúc bấy giờ, người ta làm được 3 mùa. Gạo đạt phẩm chất tuyệt hảo.
Người dân Camargue còn nhớ dưới thời bị Đức chiếm đóng, gạo là vàng. 1kg gạo đổi được 50kg xi-măng nên có nhiều người dân Camargue đã trở thành điền chủ giàu nhờ vài mẫu ruộng.
Và một sự khám phá kỳ thú về gạo Camargue do nông dân Việt Nam, những người bị lưu đày biệt xứ, khai sanh ra tại đây. Một hôm, nhà báo Pierre Daum vào xem nhà máy chà gạo Lustucru ở Arles nhìn thấy những bức hình nông dân Việt Nam, ông bèn tìm hiểu tới và đã khám phá ra lịch sử gạo Camargue ngày nay đang lưu hành trên thị trường.
Trong buổi lễ tưởng niệm và tri ơn những công nhân Việt Nam tới đây trước thế chiến và ở lại đây, đem lại cho Camargue, một vùng ruộng lúa phí nhiêu ngày nay, ông Thị trưởng Arles tuyên bố sẽ làm bia tưởng niệm những người bạn cao quí Việt Nam và đặt tấm bia ấy tại một địa điểm xứng đáng trong Thành phố.
Nguyễn thị Cỏ May
Nhập đề: Việt kiều tốt số ở tại xứ Mỹ.
Xứ Mỹ là xứ có thể dò tìm, khám phá, lật tẩy những chuyện gian trá của loài người. Từ tôn giáo có thể “khui hụi“ được nhiều sự dâm ô của những người đội lốt tôn giáo. Từ chính trị có thể “khui hụi“ những gian trá của các chính trị gia hàng đầu của Hoa Ky hay Thế Giới (ví dụ: khui hụi vụ Watergate làm Tổng Thống đang cầm quyền suýt ở tù, đó là Richard Milhous Nixon).
Từ Y khoa chúng ta có thể khui hụi những tên “lang băm giả hình“, cứ tuyên bố hàng ngày trên Tivi, Radio, Báo chí, Internet là mình vừa khám phá thần dược trị bá bệnh, trị được ung thư, trị được chứng bất lực, vv...
Ở tại đất Hoa Ky đầy tin tức và đầy chứng liệu có thể truy tìm ra sự “gian trá“, mưu mô của những tên lưu manh nầy… mà chúng ta không chịu tìm ra… thì kiếp sau nhớ xin Thượng đế cho đi đầu thai những xứ như Congo, Yemen, Afghanistan, hay đầu thai thành mọi ở truồng hoặc mọi arboriginal Úc hay mọi Amazon tốt hơn .
Tại Hoaky, nhất là trong cộng đồng người Việt chúng ta ở khắp tiểu bang Hoaky. Chúng ta thường thấy nhiều vị tự xưng là bác sỉ, mặc áo blouson trắng, y như các bác sỉ medicine doctor tại các phòng khám bệnh. Họ tự vỗ ngực cho là “ chính mình vừa phát minh ra một loại thần dược. Thuốc nầy trị dứt bệnh ung thư, trị dứt bệnh tiểu đường diabetes, trị dứt bệnh cao mỡ high cholesterol… vv..”
Tụi lang băm nầy có thể thuê mướn những tên MC nổi danh (trên các DVD ca nhạc) hay các ca sỉ nổi danh Việt kiều vài nghìn đô la, để đứng ra quảng cáo (khuyến mãi) cho thuốc thần dược của họ.
Khi chúng ta thấy hay nghe hay đọc thầy những kẻ nổi danh ấy, thì chúng ta hoàn toàn tin tưởng đúng là thần dược nên danh ca XYZ , tên MC NNN không bao giờ lường gạt họ.
Như vậy khi mua thần dược ấy về, uống vào …thì kể như chúng ta giao sanh mạng của chúng ta cho những tay lang băm nầy.
Quanh đó là nhưng chai thuốc hình thù, mẫu mã rất đẹp mắt.
Nào là thuốc trị bá bệnh, trị ung thư, trị bất lực mà các loại thuốc khác không trị được. Họ tự cho là thuốc khác đều không trị được, chỉ có thuốc mà họ diều chế ra là trị được mà thôi.
Muốn chế thuốc thần dược, điều kiện đầu tiên là phải hiểu về:
- Dược phẩm , Hóa học và Cơ thể học cùng phản ứng của cơ thể khi thuốc ấy tan vào máu.
- Phải học tại các đại học Y Khoa hay đại học Dược Khoa và được cấp bằng hành nghề tại Hoaky mới xong. Những bằng y khoa hay dược khoa tại ngoại quốc kể cà Pháp, Thụy sỉ, Đức, Japan, Singapore, India, Russia, Mexico, Brazil… khi vào Hoaky thì bắt buộc phải thi lấy bằng tương đương và được luật pháp tại các tiểu bang ấy chấp nhận mới có hiểu quả.
Một bác sỉ lang băm, học trình châm cứu có 6 tháng thì không thể nào chế thuốc thần dược ấy được .
Chỉ tiếc là tại Hoaky, chúng ta có nhiều luật sư Việt kiều, có bằng hành nghề luật mà không đưa những tên lang băm “chế“ thần dược ấy ra Tòa, để bào vệ sức khỏe cho chúng ta.
Khi Việt kiều chúng ta không thấy những luật sư ấy đưa các tên lang băm ra Tòa, thì chúng ta cho rằng những tên lang băm ấy đúng là bác sỉ Thần tiên từ trên trời bay xuống, rồi chế thần dược cho chúng ta uống. Uống vào là hết ung thư, hết bệnh tiểu đường diabetes, hết cao mỡ high cholesterol, hết HIV, hết SIDA AIDS… và thuốc Tây Y của những tập đoàn bào chế thuốc Hoaky ngu như “hạch chà và“ vậy.
Có hàng vạn dược sỉ bào chế, nghiên cứu ngày đêm, hàng trăm phòng thì nghiệm trị gía trên trăm triệu USD mà không làm ra được thần dược như của những tay lang băm ấy… thì ngu như Mỹ là phải rồi..
Những tay lăng băm ấy chỉ học có 6 tháng , chỉ cần cái bàn , vài chai bột thuốc made in China… phòng thí nghiệm ấy chỉ tốn tiền phòng mỗi tháng vài trăm USD thuê mướn…
Thế là thần dược ra đời, cứu dân độ thế .
Tụi Y khoa Tây Phương quả thật sao ngu quá là ngu vậy ta?
Thật sự muốn phát minh , sáng chế loại thuốc trị bệnh thì phải :
1.- Phải học đậu bằng Dược sỉ bào chế thuốc (gọi là Pharmacologist). Học trình tại đại học Dược trên 7- 8 năm trường. Thi cử vô cùng khó khăn hơn thi cử lấy bằng Dược sỉ bán thuốc tây (Pharmacist) vì liên quan đến mạng người , không phải chuyện đùa.. Bác sỉ y khoa (Medicine Doctor) không thể nào chế được thuốc mà bán theo toa tại các nhà thuốc tây ngoài phố hay tại bệnh viện được (trừ phi bác sỉ ấy từng bị bệnh tâm thần ngày xưa , tuyên bố ào ào vô tội vạ trên Internet)
2.- Phải có phòng thí nghiệm thử trên chuột , rồi trên thỏ , rồi trên khỉ và sao đó mới vào con người (nếu người ấy chịu rủi ro trước pháp luật khi uống thuốc ấy vào). Với sự giám sát của các cơ quan luật pháp Hoaky về Y tế .
3.- Phải có phòng hay nhà máy bào chế thuốc ấy ra viên, rồi đóng chai vào hộp .
4.- Phải có bác sỉ y khoa (Medicine Doctor) cho toa , ký tên và chịu trách nhiệm trước pháp luật khi mình ký tên cho toa .
5.- Phải có dược phòng- Pharmacy (tiệm bán thuốc) nhận bán
6.- Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật , nếu bệnh nhân bị ứng thuốc.
7.- Phải chịu đền tiền thiệt hai cho nạn nhân bị phản ứng thuốc ấy.
Nhiều tập đoàn chế thuốc Pharmaceutical Corporation bị đền trên cà trăm triệu USD mà chúng ta biết trên báo chí , TiVi… Đơn kiện rất nhiều và luật sư gọi là là “Class Action Lawsuits“ déo dài hàng năm, hàng chục năm trở lên.
Tiền đền cả chục triệu đô la. Còn những tiệm thuốc Bắc nho nhỏ góc đường quanh khu vực Chinatown hay Little Saigon, khi thưa kiện thì họ chỉ đưa : “ cái khố rách “ rồi sau đó khai bankcruptcy… thì bệnh tật thì mình ráng chịu.
Nếu chúng ta nhảy bỏ những điều nầy , vì chúng ta thấy các “ lang băm “ cứ lên TiVi , lên Radio , vào báo chí hàng ngày… mà FBI hay Cơ quan Y tế Hoa ky không nói gì… thì chúng ta xem là thần dược ấy là đúng rồi .
Chúng ta cư ngụ tại Hoaky xem thấy điều nầy là đúng . Vì tại xứ Hoaky đầy luật lệ , sai một chút là tù ngay. Cho nên những thuốc nầy được Tivi , Radio , Báo chí đăng tải là đúng sự thật.
Đó là điều lầm lẫn chết người . Luật pháp Hoaky can thiệp khi có đơn thưa , có người khởi tố hay có báo chí , Tivi Hoaky phanh phui thì luật pháp mới nhúng tay vào cuộc điều tra.
Bằng không thì hàng vạn, hàng triệu mẫu khuyến mãi ( quảng cáo ) trên báo chí, Radio, Tivi đều không được luật pháp Hoaky để ý tới. Vì các cơ quan điều tra của Hoaky họ không có người theo dõi mà đưa ra Tòa án.
Vì biết rỏ điều nầy nên những tay bác sỉ dõm cứ ung dung tự tại mà lên Tivi, vào báo chí, radio mà khuyến mãi mà quảng cáo một cách thoải mái, vô tư. Những bác sỉ dõm ấy đa số đều tốt nghiệp trường châm cứu tại Hoaky, học trình 6 tháng là tốt nghiệp . Khi tốt nghiệp thì ung dự tự xưng là bác sỉ. Nào ai thưa kiện vì áo mặc màu trắng, y như bác sỉ y khoa medicine doctor ra tòa đâu ? Cho nên càng thoải mái , càng ung dư tự tại. Ngay cả một vài bác sỉ có bằng tốt nghiệp y khoa phổ thông tại Pháp hay tại Âu Mỹ cũng ung dung tung ra tin là mình khám phá , phát minh ra thuốc trị được ung thư. Càng tệ hai hơn là cho rằng thuốc trị ung thư của mình bị tụi Pharmaceutical Tập đoàn chế Dược phẩm hại mình, vì nếu thuốc trị ung thư mà mình vừa phát minh ra sẽ làm sập hệ thống mần ăn hàng chục tỉ USD của họ. Cho nên họ phá bất cứ giá nào, cho nên thuốc trị ung thư của mình không ra mắt chào đời, mà trị ung thư cho loài người được. Nếu chúng ta tin lời nói của những lang băm 6 tháng trường rể cây, rể cỏ hay lang băm 7 năm trường đại học y khoa bị bệnh tâm thần… thì kiếp sau chúng ta nên đầu thai xứ Mọi ở truồng là tốt nhất.
Chúng ta thấy hàng chục chai thuốc mới khám phá của hạng bác sỉ 6 tháng trường Rể cây rể Cỏ, không học một ngày nào về Hóa Học , về Cơ thể học của lớp 12 tại Việt Nam. Đùng một phát qua ngoại quốc thành bác sỉ phát minh ra thuốc thần dược. Mà dưới phần chót hộp thuốc là Made in China. Như vậy nghĩa là sao?
Chế thuốc hay điều trị bằng thuốc chỉ duy nhất có 2 hạng người Dược sỉ mà thôi, gọi là: Pharmacist và Pharmacologist .
Hạng Dược sỉ Pharmacist mà chúng ta thường thấy có mặt tại các tiệm bán thuốc tây tại góc đường (Pharmacy Drug store) hay tại Bệnh viện có phòng phát thuốc .
Pharmacologist nầy dính liền với phòng thí nghiệm Drug Labs. Phòng thí nghiệm Drug Labs có thể lớn , mà nhân viên lên đến hàng trăm người hay hàng nghìn người. Danh tiếng lẩy lừng như : Johnson & Johnson , Pfitzer, Roche , Bayer , Daiichi Sankyo ,Mitsubishi Pharma , Novartis , Hoffman-La Roche ,..vv
Labs có thể nhỏ vài người, khi dược sỉ bào chế ra thuốc mới thì thường bán công thức ấy cho các hảng thuốc lớn. Vì khi thuốc ấy được cơ quan US- FDA ( Food and Drug Administration ) chấp thuận sau thời gian rất lâu thử nghiệm rồi mới cho phép tung ra thị trường . Nhiều khi cơ quan FDA cho phép bán loại thuốc ấy ra ngoài thị trường , đôi khi có biến chứng nguy hại thì bị dân chúng thưa kiện ngay lập tức , dỉ nhiên cơ quan FDA thu hồi thuốc ấy và còn bị truy tố ra Tòa Liên Bang tiếp theo những vụ kiện nhỏ của cá nhân bị ảnh hưởng bởi loại thuốc ấy . Tiền đến lên đến hàng trăm triệu USD và hàng chục tỉ USD là thường . Cho nên khi một hàng thuốc tung một loại thuốc mới ra thị trường tiêu thụ thuốc… thì không phải chuyện đùa trên Internet hay viết báo tự ca ngợi thần dược được .
Ví dụ loại thuốc ngừa thai lừng danh là : Depot-Prova ( chích một mũi ngừa thai được 3 tháng, màu trắng sửa đục). Được công ty Pfitzer phát hành với sự cho phép của FDA .
Nay tập đoàn dược phẩm Pfitzer đang đối mặt với “Class Action Suit“ lên đến vài tỉ USD vì biến chứng của những phụ nữ dùng thuốc nầy lâu năm như: xương dể gẩy , điếc tai , trầm cảm…
Nói tóm lại :
1.- Pharmacologist ( Dược sỉ bào chế thuốc ) là dược sỉ chuyên về loại thuốc mà nhóm của mình tìm tòi, thử nghiệm trên chuột, chó, khỉ và bệnh nhân. Nghĩa là thuốc ấy tác dụng lên cơ thể hay cơ thể bị ảnh hưởng bởi thuốc ấy ra sao. Cuộc đời Pharmacologist dính liền với phòng thí nghiệm bào chế thuốc. Cho dù mình khám phá ra loại thuốc ấy do công lao của mình, cũng không thể lên báo chí loan báo thuốc ấy là của mình làm ra.
Ví dụ thuốc cường dương nổi tiếng Viagra là do tập đoàn Dược phẩm Pfitzer Pharmaceutical Company tung ra. Chớ chúng ta không biết tên người chế ra thuốc nầy tại Phòng Labs của Pfitzer tại Groton / Connecticut / USA .
Viagra lừng danh siêu hạng cường dương.
2.- Pharmacist ( Dược sỉ bán thuốc ) là dược sỉ biết về loại thuốc ấy tác dụng với bệnh nhân hàng ngày ra sao , mặc dầu thuốc ấy được cơ quan FDA Hoaky chấp thuận cho mình bán theo toa bác sỉ điều trị bệnh nhân ấy. Đời dược sỉ liên quan đến tiệm thuốc tây hay phòng phát thuốc trong bệnh viện. Nếu mở tiệm bán thuốc tây thì Pharmacist liên quan đến tiền bạc bán thuốc ấy cho tiệm của mình. Trách nhiệm chánh là bác sỉ cho toa, trách nhiệm phụ của mình là cho đúng cân lượng theo toa của bác sỉ. Dính líu đến luật pháp là bán thuốc không theo toa bác sỉ, bán thuốc loại thuốc có chất gây nghiện mà không báo cáo cho FDA biết, mặc dầu có toa bác sỉ ký cho bệnh nhân .
Hôm nay các tin tức lớn liên quan đến 1 dược sỉ pharmacologist bị án tù tại Anh quốc vì tội chỉnh sửa, man trá trong dữ liệu data chế thuốc của mình. Đây là mẫu thuốc của tụi lang băm Made in China bán tại Little Saigon hay tại Cộng đồng Việt kiều :
Thuốc trị đường trong máu (Diabetes) . Bạn đọc được chữ Tàu nầy hay không ?
Những loại thuốc mà Made in Trung Cộng tung ra thị trường Việt kiều tại Mỹ, nếu có chuyện, bệnh nhân chết, thì đừng có thưa FBI hay chính quyền Hoaky làm gì. Bệnh nhân chết , người nhà muốn thưa hảng diều chế thuốc nầy thì đơn thưa phải gởi về Backinh China mới xong. Hảng chế thuốc nầy thường năm trong hẽm tối tăm, không có bảng hiệu chi cả. Tổng công ty phát hành tại China đừng hy vọng gọi họ mà họ trả lời.
Nếu không tin bạn cứ email về cơ quan Y tế Hoaky mà hỏi : “ Nếu tôi uống thuốc nầy, bị biến chứng thì Bộ Y Tế Hoaky có bắt tụi lang băm Made in China nầy đền cho chúng tôi vài chục triệu USD được hay không ? “. Bạn cũng có thể hỏi những Pharmacy ViệtNam hay những Pharmacy của USA thì rõ lập tức.
Trong đơn thưa nhóm lang băm Việt nam bán thuốc cho Chệt Trung Cộng thì cần phải có giấy chứng nghiệm của cơ quan giải phẩu tử thi, ghi rõ đọc tố gì, nhân chứng, vật chứng cùng giấy mua thuốc và nhân chứng là bệnh nhân uống thuốc nầy mời tạo nên cái chết cho bệnh nhân…
Nhưng những chứng cớ nầy rất tốn tiền phải trả trước cho phòng giảo nghiệm gan + thận + óc của tử thi bệnh nhân. Nếu thắng kiện thì cứ mua vé máy bay USA sang China, rồi vác đơn đòi tiền đến hẽm tối tăm mà đòi tiền chủ tiệm chế thuốc đó. Khi nghe bị HoaKy kiện thì chủ tiệm Chệt Trung cộng dọn mẹ nó đi mất tiêu rồi, trát đòi của cơ quan chính quyền Trung cộng sẽ ghi là: “Không có chủ nơi đây! Chủ dọn mất từ 4 tháng trước“. Đúng là kiện củ khoai !!!
Như vậy bệnh nhân chết oan vì những tên lang băm Việt kiều 6 tháng châm cứu sẽ ngậm hờn nơi chín suối. Nên khuyên oan hồn ấy kiếp sau nên đầu thai thành mọi ở truồng, khỏi uống thuốc Trung cộng làm chi cho chết oan.
Dưới đây là một tin mới hôm qua tại BBC Onlien phát ra.
Một dược sỉ chế thuốc vô lương tâm tại Anh quốc, bị tù và đời đời mất bằng hành nghề. Nhà Khoa học Điều chế thuốc trị Ung Thư đi tù vì man trá của mình
(cành cáo luôn 1 bác sỉ VN tâm thần cứ lải nhải là mình đã phát minh ra thuốc trị Ung thư tại Canada ) :
Nhà khoa học (pharmacologist) đi tù vì làm giả kết quả thử nghiệm thuốc trị bệnh ung thư .
Một nhà khoa học đang nghiên cứu về thuốc thử nghiệm chống ung thư đã trở thành người đầu tiên ở Anh phải đi tù vì làm giả kết quả.
Nhà nghiên cứu (pharmacologist) Steven Eaton bị phát hiện đã bịa đặt kết quả thử nghiệm một loại thuốc chống ung thư mới.
Steven Eaton, 47 tuổi, bị kết án 3 tháng tù giam - mức phạt tối đa dành cho tội danh làm giả các kết quả thử nghiệm thuốc. Chánh án Tòa án Edinburgh Michael O'Grady tuyên bố, nếu âm mưu thành công, Eaton có thể đã gây tổn hại cho sức khỏe của các bệnh nhân ung thư.
MỘT SỐ TỔ CHỨC NHÂN DANH TỪ THIỆN
ĐỂ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIAO LƯU
VĂN HÓA VÀ KINH TÀI CHO VIỆT CỘNG
TẠI HẢI NGOẠI
(Bài thuyết trình tại buổi hội thảo ngày 31-12-2004 do ban Đại diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc California tổ chức tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng đồng số 115 E.Gish Road, Suite 252, San Jose, CA 95112).
NGUYỄN THIẾU NHẪN
Chia sẻ bài viết:
Wednesday, 25 July 2012 14:53 | Author: Thieu Tam Thanh |
Ông bà ta đúc kết: "Người có tật thường có tài"! Điều đó đã đúng trong trường hợp của nhạc sĩ Hoàng Phương. Anh không may bị tật nguyền khi mới lớn. Có khi chính nhờ bị tật mà anh đã đến với âm nhạc và trở thành nhạc sĩ nổi tiếng. Mà người có tài thường sống lập dị, về cuối đời Hoàng Phương đã sống khác người và chết trong nghèo khó, bệnh tật.
Tuổi thơ và những kỷ niệm vui buồn
Trong mỗi chúng ta ai cũng có một thời thơ ấu, người thì có một trời êm đềm, đầy ắp những yên bình bên cha mẹ, được sự thương yêu đùm bọc của những người thân, được no cơm ấm áo trong mái nhà hạnh phúc, được cắp sách đến trường, thầy cô trìu mến, được tung tăng đùa giỡn với bạn bè. Cũng có những người tuổi thơ là một chuỗi ngày dài bất hạnh, không được tình thương yêu trọn vẹn của gia đình, cuộc sống là những ngày tối tăm buồn bã, tuổi thơ đầy những lo toan, đầy những vất vả nhọc nhằn. Để khi tuổi thơ đã qua đi, người ta quay đầu nhìn lại… Nuối tiếc, lãng quên…
Tuổi thơ của anh, Hoàng Phương – là cả một vùng trời thơ mộng, dù ngày xưa, một tai nạn đã xảy ra đối với anh, tưởng đã cướp đi tuổi hồn nhiên, thơ mộng của anh, anh bị tật một bên chân do một lần đùa giỡn với bạn bè mà những người làm thầy thuốc thời đó bất cẩn thế nào mà để cho anh mang tật. Cha mẹ anh, gia đình anh, những người thân thiết của anh vô cùng đau buồn, từ một chú bé khôi ngô, hay cười hay nói, ở nhà là một con ngoan, đến trường là một trò giỏi, siêng năng, học hành rất chăm chỉ, nhưng ham chơi đùa giỡn cùng chúng bạn thì cũng chẳng ai bằng, rồi tai họa bổng nhiên ập đến, những người thân thiết của anh làm sao mà không lo âu buồn phiền cho được.
Tác giả "Hoa sứ nhà nàng" chết trong tận cùng nghèo khổ
Chị Vân và con trước căn nhà bên di ảnh nhạc sĩ Hoàng Phương.
Trong khi các cơ quan chức năng Việt
Nam đang lúng túng trong việc điều tra và xác định rõ trách nhiệm thuộc
về ai, đơn vị nào, thì người thân và hàng trăm người dân vẫn mòn mỏi
chờ đợi hàng ngày bên bờ sông Hồng, mong tìm được thi thể của người xấu
số.
Đơn cử như việc xuất hiện liên tục các “nhà ngoại cảm” chẳng hạn, mỗi người một ý, họ vừa gieo hy họng vừa gieo thất vọng cho người nhà nạn nhân và dư luận quan tâm, họ vừa làm đa sắc thêm tình hình khi cách đây chưa lâu, đài truyền hình Việt Nam (VTV) lần lượt có những chương trình “bóc mẽ” cái gọi là “ngoại cảm”, một lĩnh vực đang làm mưa làm gió trong những năm gần đây.
Đáng chú ý hơn, trong suốt quá trình tìm thi thể
chị Huyền, người ta đã lần lượt phát hiện ra 6 thi thể khác trôi dạt
trên sông Hồng và các khu vực lân cận.
Đáng buồn thay khi 6 thi thể này ngay lập tức bị quên lãng, gần như tất thảy đều lắc đầu ngao ngán vì …đó không phải là chị Huyền.
Rõ ràng, đây là một sự thật đau lòng!
Những ngôn ngữ về đạo đức, lương tâm vẫn đang hàng ngày, hàng giờ được lan truyền khủng khiếp trên mạng internet, người ta căm phẫn trước hành động vô nhân tính của bác sĩ Tường, người ta xót xa cho sự bất hạnh của chị Huyền.
Nhưng chẳng thấy bất cứ một ai, bất cứ một tổ chức hay cơ quan nào lên tiếng về 6 thi thể bạc mệnh trôi sông kia cả. Ai dám chắc rằng, những cái chết kia là không dã man, và không bất hạnh như chị Huyền!?
Tôi tự hỏi rằng, phải chăng “dư luận” đang quan
tâm đến vụ việc “thẩm mỹ viện Cát Tường” phần nhiều là do sự tò mò, hơn
là những bản năng về đạo đức?
Sáu thi thể trôi dạt được tìm thấy trong 10 ngày (và tính cả chị Huyền nữa là 7), liệu những người có trách nhiệm đã giật mình về các vấn đề an ninh hay chưa?
Và cách ứng xử của các cơ quan nhà nước, phải chăng đang đơn thuần chỉ là “đối phó” với dư luận? nhằm sớm nhất có thể xoa dịu nỗi đau và những sự căm phẫn?
Đến lúc này, người ta mới cuống cuồng cho kiểm tra hàng loạt các cơ sở y tế, thẩm mỹ, khẩn trương quy và làm rõ trách nhiệm... Chả nhẽ họ chấp nhận “chữa cháy” theo kiểu “chạy theo dập lửa” mãi như thế được sao?
Chưa có câu trả lời, chỉ có những tiếng thở dài ngán ngẩm. Và đương nhiên, một chút nhíu mày cho 6 thi thể bạc mệnh kia, hình như vẫn đang là điều xa ngái?!!
Bài viết phản ánh văn phong và quan điểm riêng của tác giả.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/10/131030_tham_my_cat_tuong_forum.shtml
Ở Việt nam, ai cũng phàn nàn về thực phẩm độc hại.
Trên các trang mạng đầy rẫy các tin
như: rau muống được tưới dầu luyn, rau ngót được tắm thuốc sâu, quả cam,
nho, xoài, cóc phủ một lớp dày chất bảo quản và thuốc thúc mau chín.
Thịt thì bị xem là đầy chất tăng trọng, chất tạo nạc. Tóm lại, khi ăn bất kì cái gì, bạn đều có nguy cơ mắc ung thư, do tống vào dạ dày những chất độc hại.
Tất cả những thứ đó, đều được bán ở chợ truyền thống hay chợ cóc, chợ đuổi họp ở lòng đường vỉa hè, đuổi họ chạy, đi một vòng lại quay lại bán.
Gần như ở phường xã nào cũng có một vài chợ cóc, họp vào giờ tan tầm, ngay dưới lòng đường, người mua phần lớn vẫn ngồi trên yên xe máy, người bán thường là người ngoại tỉnh lên, họ chở hàng lên cũng bằng xe máy với cái yên sau được thửa riêng để chở hàng cồng kềnh.
Thói quen ăn uống của dân Việt nam là ăn tươi, chỉ thích mua đồ còn tươi, ngọn rau vừa hái, con cá đang bơi, con gà đang kêu quang quác.
Những món ăn quen của người Việt ví như canh cá rô hay canh cua, lươn đồng om hay tép xào khế, rồi tiết canh ngan, đều đòi hỏi hàng tươi sống cả.
Những thứ này chỉ mua được ở chợ truyền thống hay chợ cóc.
Hình ảnh một phụ nữ có con gà hay vịt treo đang ngỏng cổ ở ghi đông xe khá quen thuộc với người Việt, nhưng hết sức lạ mắt với người phương Tây.
Họ không hiểu chị phụ nữ kia sẽ làm gì với con gà vịt đang còn sống đó.
Hai phút sau người mua xách túi ni lông cá về nhà.
Với những con cá đã chết rồi, người bán mổ sẵn, cắt khúc, và rưới máu những con cá vừa mổ vào để trông cho tươi như ý khách hàng.
Với gà hay ngan vịt cũng vậy, họ cắt tiết, nhúng gà vào một nồi nước sôi đen sì toàn lông gà, và vặt lông mổ moi tại chỗ.
Gà thì lâu hơn, chờ cỡ 15 phút. Tiết canh sẽ được hãm trong túi ni lông với một loại bột trắng không rõ gốc.
Tóm lại rất tiện, tất cả con gì đang sống họ làm thịt luôn cho bạn, chỉ việc về rửa lại và nấu. Người bán kẻ mua đều vui. Tôi đã đọc tin nói người ta mổ thịt cả một con cá sấu rồi bán trên hè phố ở Hải dương.
Ở thủ đô, họ mổ cả một con ngựa, và xẻ thịt bán ngay trên hè phố, bên cạch vô số thùng rác, và khá đông người xem và mua.
Đây là cách làm không hợp vệ sinh và lây lan mầm bệnh. Không ai có thể kiểm soát hết từ cá, gà rau quả vv.
Không ai biết con gà đang kêu quang quác đó có nhiễm bệnh không? Con cá có được nuôi bằng nước thải cống thối hay không, những rau xanh mơn mởn đó được tưới bằng hóa chất gì?
Một số người nông dân do hám lợi nên nuôi lợn bằng chất kích thích, hay bán tống bán tháo cả đàn vịt khi bắt đầu có vài con chết bệnh.
Họ chỉ bán và không dám ăn thứ mình bán. Ở nhiều hộ trồng rau, họ có ruộng riêng trồng nhà ăn không phun thuốc, còn ruộng bán sẽ được phun thuốc sâu nhiều hơn để cho đẹp. Đẹp thì luôn dễ bán hơn.
Người bán lúc này thành kẻ lừa đảo, vì người mua ăn có thể nhiễm bệnh và đi viện. Ngộ độc thức ăn ở Việt nam thì hầu như ngày nào cũng có, lúc đông có thể là cả trăm công nhân của một khu công nghiệp do người bán phần ăn cho họ mua phải đồ đã thối hay ươn, do vô tình hoặc tham rẻ.
Và những thực phẩm độc hại đó, thật đáng buồn, chỉ bán được ở chợ cóc hay chợ truyền thống.
Người dân khi tan sở, chỉ cần phóng thẳng xe máy vào chợ, mua tất cả những gì mình cần và về nhà tự chế biến.
Lực lượng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quá mỏng và không thể kiểm soát.
Chỉ thấy bóng họ là người bán chợ cóc chạy sạch, còn chợ truyền thống thì chỉ phạt qua loa có lệ nếu thấy thực phẩm có độc, mà xét nghiệm được chính xác xong thì họ đã bán hết hàng từ lâu.
Thói quen mua bán vỉa hè ở Hà nội đã gắn bó rất lâu đời, dù những chợ truyền thống đang được xây đẹp và hợp vệ sinh giống như 1 siêu thị, nhưng rất vắng khách, chính những tiểu thương bán hàng trong chợ là những người phản đối xây chợ dữ dội nhất, họ biết, khách của họ không có thói quen đến mua ở những quầy hàng có cửa kính sáng choang.
Còn siêu thị của Việt nam vẫn có thể bán đồ bẩn, do vô tình hay cố ý, nhưng bên an toàn thực phẩm dễ dàng kiểm tra bất kì lúc nào.
Nếu kiểm tra thấy rau hay thịt độc hại, họ sẽ bị phạt, khách hàng sẽ tẩy chay, và họ sẽ phải thay đổi nhà cung cấp.
Từ đó những người chăn nuôi trồng trọt mới làm
ăn tử tế hơn nếu muốn bán được hàng. Không sớm thì muộn họ cũng phải
thay đổi nếu muốn có khách, thậm chí họ sẽ mua đất để chăn nuôi và trồng
rau riêng cho siêu thị.
Thậm chí có thể có cả làng chỉ trồng rau cho một số người thu mua với công nghệ của những người này. Với xu hướng chung như thế, thực phẩm sẽ sạch dần, và quan trọng hơn là sẽ thu về một mối và có những người phải chịu trách nhiệm cho sản phẩm mà mình bán ra.
Chủ nghĩa xã hội và những mảng lý luận khác của đảng cộng sản Việt Nam được nhiều nhà phân tích cho là đang trong cơn khủng hoảng. Có nhà lý luận còn quả quyết Chủ nghĩa xã hội đã phá sản từ lâu nhưng Việt Nam vẫn lên tiếng bảo vệ nó như bảo vệ quyền lực của giới lãnh đạo.
Trong một bài viết mới dây trên Tạp Chí Cộng sản, Nhị Lê đã nhắc lại nguyên lý không thay đổi của Đảng: “Càng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước càng phải xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh toàn diện và chúng ta càng phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Thế nhưng đội ngũ giai cấp công nhân ấy sau bao nhiên năm chịu sự lãnh đạo của đảng không hề có một chút gì thay đổi so với trước, khác chăng là người công nhân không bị sự kềm cặp của những tay cặp rằn của thời Pháp thuộc để thay vào đó là những quản đốc hay giám thị nước ngoài trong các khu công nghiệp của thời kỳ đổi mới. Điều quan trọng và cần thiết nhất cho giai cấp công nhân là hệ thống công đoàn độc lập do họ lập nên lại không hề xuất hiện tại Việt Nam.
Bài viết trong Tạp chí Cộng sản này có đoạn: “Khép lại thế kỷ XX, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cách mạng nước ta đã thu được những thành quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại trên bình diện dân tộc và quốc tế, không ai và không gì có thể phủ nhận nổi.”
Trên bình diện dân tộc, dù là người yêu đảng nhất cũng không thấy được điều gì mà chủ nghĩa xã hội mang lại tại Việt Nam từ khi theo chân Liên Xô theo đuôi chủ nghĩa này như theo đuôi một phong trào, một lý thuyết. Trên bình diện quốc tế lại càng là một con số không tròn trĩnh vì Việt Nam luôn tự phủ định chủ nghĩa xã hội đối với quốc tế khi liên tục khẩn khoản yêu cầu họ thừa nhận Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường.
Ấn tượng về mô hình phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa do Liên Xô chủ đạo đã thúc đẩy Việt Nam thực hiện một nền kinh tế tập trung cho phép nhà nước nắm tất cả quyền sản xuất lẫn phương tiện sản xuất. Nền kinh tế tập trung tuy sau đó được cải tổ thành kinh tế thị trường nhưng phương tiện sản xuất như đất đai vẫn nằm trong tay nhà nước.
Sau nhiều năm sống chung với khẩu hiệu và kiên trì với mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mới đây Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Đổi mới chỉ là một giai đoạn, còn xây dựng chủ nghĩa xã hội còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có chủ nghĩa xã hội hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa”.
Đại tá Phạm Xuân Phương, người nhiều năm công tác trong Cục chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam trả lời câu hỏi tại sao Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng vẫn luôn khẳng định là Việt Nam không thay đổi mục tiêu tiến tới chủ nghĩa xã hội mặc dù nhìn nhận con đường của nó là mịt mùng không có điểm đến:
“Cơ bản ông ấy không đủ khả năng đề ông ấy hiều nhưng bên cạnh ấy nó cũng là quyền lợi. Ông ta ngu dốt lại hưởng tất cả mọi quyền lợi thì việc gì mà thay đổi trong khi ông ta lại đang làm vua ở xứ sở này. Những cái đó nó quan hệ với nhau nó tạo ra những mối rang buộc và cú như thế mà ông ta hót. Trí thức Việt Nam kể cả những người bảo hoàng nhất người ta cũng không thể nào nghe và chấp nhận việc ổng nói nữa.”
Giáo sư Đặng Phong, một chuyên gia kinh tế chính trị của Đại học Kinh tế Quốc dân một lần trước khi tạ thế đã nói với chúng tôi về vấn đề này, ông giải thích tại sao lãnh đạo Việt Nam vẫn khư khư ôm cái lý thuyết tuy hay nhưng đã phá sản là chủ nghĩa xã hội:
“Xã hội chủ nghĩa là sự vớt vát thuộc quá khứ mà mình không thể chấp nhận nó nữa nhưng mình không thể thẳng thắn tuyên bố giã từ nó cho nên dùng một chữ rất mơ hồ chung chung như vậy. Bây giờ mà mải mê đi tìm xã hội chủ nghĩa thì không bao giờ tìm thấy giá trị thật của nó đâu. Cái nội dung thật của nó là cái gì thì không tìm thấy đâu. Nó là một món nợ của lịch sử. Người Việt Nam chưa bao giờ xây dựng chủ nghĩa xã hội như Liên Xô nhưng Việt Nam đã đi theo con đường đó mà ngày nay chưa ai dám thẳng thắn tuyên bố rằng con đường đó là sai lầm bởi vì tuyên bố như thế rất nguy hiểm về mặt tâm lý xã hội.”
Người quan tâm đến sự vận động của hệ thống chính trị tại Việt Nam vẫn kỳ vọng một thay đổi có tính cốt lõi là nhìn nhận sự vô nghĩa của chủ nghĩa xã hội để đất nước có cơ hội khẳng định và hòa nhập vào dòng chảy quốc tế. Tuy nhiên kỳ vọng này theo đại tá Phạm Xuân Phương khó được ông Tổng Bí thư chấp nhận:
“Cái gốc chính là ông ta không có khả năng để thay đổi. Không khả năng quan sát để nhận thức hiện thực trong khi thế giới nó đã khác rồi. Mọi người đã thấy khác nhưng ông ta thì không bao giờ thấy khác. Vẫn cứ nhìn xã hội Việt Nam, nhìn chung quang khu vực, nhìn thế giới như những năm 60. Vì vậy ông ta cứ tiếp tục hò hét Chủ nghĩa xã hội vẫn là mùa xuân nhân loại, vẫn là chủ nghĩa tư bản đang dãy chết, khó khăn của cách mạng Việt Nam chỉ là tạm thời…những luận điểm từ những năm trước đây bất kỳ một người nào ở trường lý luận ở trình độ sơ cấp người ta cũng biết được điều đó mà ông Trọng ổng lại mang trình độ sơ cấp ra ông ấy làm.”
Và Giáo sư Đặng Phong nhận xét:
Hồi thời Pháp thuộc, ý chí của toàn dân là đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập cho đất nước. Cái học
Năm 1921, Hồ Văn Ngà học tại Chasseloup lớp 2ème année (2 năm sau bậc tiểu học, tức lớp đệ lục
bây giờ). Hồ Văn Ngà có học bổng của Pháp và ở nội trú hai năm đầu. Hồ Văn Ngà không chỉ giỏi môn toán mà giỏi tất cả môn.
Trong một đoạn văn NHỚ HỒ VĂN NGÀ, Vương Hồng Sển kể:
Ông Limandoux nghe ông giáo Dực dịch xong, lật đật đứng dậy xin lỗi, bắt tay ông già nhà quê, mà
rằng: ‘Con ông học rất giỏi, đứng đầu trong lớp. Tôi không nỡ đuổi mấy đứa như vậy. Lời ông nói rất
chí lý. Nay ông bảo Ngà vô học lại’. Nhưng Ngà khoanh tay cung kính đáp bằng tiếng Pháp:
- Thưa ông Đốc, tôi không thể vô học một mình. Nếu ông ép tôi cũng nhảy rào trở ra. Chừng nào ông
tha tội tất cả anh em chúng tôi, thì tôi mới chịu vâng lời.
Ngà mất học bổng . . .(2)
Sau bằng tú tài, Hồ Văn Ngà mới đi Pháp. Lúc đó ước chừng khoảng năm 1925.
Pháp có một số trường chuyên nghiệp cao cấp mà muốn vào, sinh viên phải qua một kỳ thi tuyển. Đó
là các trường Bách Khoa, Mines, Ponts Chaus, Superlec, Hec, Normalesup, Arts et Metiers . . Những
sinh viên nào muốn vào các trường này sau khi đậu tú tài Toán phải được các lò dạy thi tuyển coi giò
coi cựa có hy vọng đá độ được thì mới được nhận cho học thêm – tùy theo trường muốn thi vô - một
hay hai năm dự bị. Vì đây là một cuộc thi tuyển, tất cả thí sinh đều là cao thủ về toán nên rất hiếm có
người thi một lần là đậu liền vì trước họ, có những đại ca xếp hàng. . . Giữa cao thủ với nhau, thì
người rớt năm rồi mà thi lại có lợi điễm về kinh nghiệm chiến trường hơn. Trung bình thì ai cũng có rớt một lần. Nhưng nếu rớt hai lần . . . thì phải tỉnh giấc.
Ở các trường Dược, trường Y cũng có lệ rớt quá hai lần thì không cho thi nữa, nhưng ở các trường
này, sinh viên khi đi thi chỉ tranh đấu với bản thân của mình, đừng để tệ quá, ráng làm sao đạt mức
trung bình là đậu. Ở các kỳ thi tuyển, chỉ ráng đạt được mức trung bình thôi thì rớt là cái chắc. Nói đơn
3
sơ, có một học sinh đỗ tú tài toán hơn trung bình một chút, nếu anh hay chị ghi tên vào ban cữ nhân
Toán hoặc Khoa học thì sau ba năm (sau này là 4 năm) anh chị hầu như nắm bằng cữ nhân trong tay,
còn nếu anh chị ăn mật gấu xin học dự bị thi vào Trường Lớn thì anh chị có ít lắm năm mươi phần
trăm triển vọng là sau ba năm cô cậu vẫn là cô cậu tú!.
Thi vào Trường Lớn không có vấn đề học tài thi phận. Rớt Trường Lớn chỉ có một lý do duy nhứt là
cao thủ đông quá, mình làm không lại.
Vì cuộc thi quá khó, không có sinh viên của các nước Á châu hay Phi châu nào đậu, nên nước Pháp
lúc bấy giờ lập ra một chế độ đặc biệt ưu đãi dành riêng cho các sinh viên của thuộc địa Pháp một vài
Họ phải tính cho kỹ, phải gấp rút học cho lẹ để còn trở về và khi trở về mà có bằng cử nhân thì là huy
Hồ Văn Ngà đã đậu thủ khoa vào École Centrale des Arts et Manufactures.
Vương Hồng Sển kể lại rằng:
‘Khi hay tin Ngà bị đuổi, kỹ sư Lưu Văn Lang nói: ‘uổng quá, tôi có học trường ấy, nhưng tôi không làmmajor (đứng đầu lớp) suốt ba năm như Ngà. Làm major, khi ra trường, tương lai lắm. Uổng quá! Uổng quá! (2).
4
Khóa học Centrale chỉ có ba năm, mà Hồ Văn Ngà đã học năm thứ ba rồi, chỉ còn chờ lãnh bằng ra
trường mà phải ra ngang là tại làm sao?
Cuộc biểu tình trước Điện Élysée
Để quí vị có cơ hội mường tượng lại một không khí hào hùng của ngày xưa, tôi xin lược trích ra đây
một đoạn văn của bà Phương Lan tả cuộc biểu tình trước Điện Élysée.
‘Thâu cần một tiếng vang mạnh để đánh thức dư luận như chính quyền Pháp. Như thế, họ mới để ý,
nhứt là làm sao cho vị nguyên thủ quốc gia biết mới mong cứu được 13 cái đầu những anh hùng liệt sĩ Yên Bái. Rồi nhiều điện tín gởi đi mời tất cả sinh viên Việt Nam ở rải rác khắp các tỉnh, tụ họp về Paris để tham gia một vụ biểu tình.
Trần Quốc Mại, đại diện nhóm sinh viên Marseille, nhưng sau này mới rõ Mại là tay sai bí mật của thực dân cho len lỏi vào đoàn thể để báo cáo những hành động chánh trị của sinh viên. Nguyễn Văn Chí,một cán bộ trung kiên sau này của Cộng sản, đại diện cho nhóm Lyon. Toulouse có Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Quan đại diện. Bordeaux có Nguyễn Anh Bồn.Họ vừa tụ họp ngày trước thì ngày sau có cuộc biểu tình ngay, một cuộc biểu tình tổ chức rất chu đáo.
Theo lời hẹn trước, từ nhóm 4, 5 người đi xe trước, từ nhóm riêng biệt, tụ họp đến các hiệu cà phê nhỏ, ở chung quanh điện Élysée, chờ hiệu lịnh phát động cuộc biểu tình . .Một số khẩu hiệu vẽ sẳn, với khẩu hiệu chánh là đòi tha bổng 13 vị liệt sĩ và các tòng phạm. Hồ Hữu Tường . . . làm toán trưởng, chỉ huy tất cả mấy nhóm . .
Riêng Tạ Thu Thâu thì thủ thành tại hội quán AGEI để tiếp đón các đoàn thể bạn. . .
Nhóm AGEI là nhóm có nhiều hậu thuẩn mạnh, có khả năng nhiều về vật chất như tinh thần.’
Sau đó Tạ Thu Thâu rời trụ sở. ‘Chính Thâu, hiên ngang như một ông Tướng cầm binh, cầm đầu nhóm sinh viên, ồ ạt, nhảy lên đoàn xe tắc xi trực chỉ lại nơi định biểu tình . . .
5
Cùng một sự kiện, báo La Verité, cơ quan ngôn luận của Liên Minh CS tường thuật như sau:
Tổ chức phản đối bản án tử hình các đảng viên VNQDĐ được chia làm hai cánh. Một cánh biểu tình
rầm rộ trước điện Élysée do Tạ Thu Thâu đãm trách như ta đã thấy ở trên và một cánh ở lại trụ sở
Tổng hội do Nguyễn Thị Hai đãm trách trả lời phỏng vấn của các báo chí quốc tế để vận động cãm tình của quần chúng và tố cáo chế độ cai trị tại thuộc địa. Đa số những người này đều bị bắt tại trận và đem đi nhốt, đa số bị nhốt tại khám La Santé.
6
Hầu hết những người này là sinh viên, nếu đưa ra tòa vì tội phá rối trật tự công cọng thì không có ông
Tụi an-nam-mít bây thật là anh hùng đến liều lĩnh. Thợ thuyền Pháp có tồ chức kiên cố kia, mà vận
động hết sức, không kéo họ đi biểu tình nổi. Tụi bây lại dám biểu tình cả nửa giờ trước điện Tổng
Thống. Đó là một điều mà lịch sử nước Pháp chưa ghi được cho người Pháp. Tao chỉ huy tranh đấu đã nhiều năm, và ở nhiều nước, tao chưa hề khi nào hưởng được hương vị say sưa của một liều lĩnh
thành công như mầy đã hưởng. Tao thèm sự sung sướng của mày quá!’ (1)
Họ lên tàu về Đông dương ngày 30 tháng 5 năm 1930 và về đến Saigon ngày 24-6-1930. Sau đây là
danh sách những anh hùng chọc trời khuấy nước lúc bấy giờ.
1- Lê Bá Cang. 2- Phan Văn Chánh. 3- Trần Văn Chiêu. 4- Trần Văn Đởm. 5- Trương Duy Đạm. 6-
Trần Văn Giàu. 7- Ngô Quang Huy. 8- Đặng Bá Lân. 9-Vũ Liên. 10- Hồ Văn Ngà. 11- Đặng Tấn Phát.
12- Trịnh Văn Phú. 13- Huỳnh Văn Phương. 14- Trương Duy Tam. 15- Nguyễn Văn Tạo. 16- NguyễnVăn Tân. 17- Trần Văn Tự. 18- Lê Thiết Tự. 19- Tạ Thu Thâu.
19 hào kiệt này thuộc đủ thành phần và xu hướng chánh trị. Trong này có người sau này là cánh lập
hiến, có người là dân chủ, có người là đệ tứ CS, có người là bảo hoàng. Trần Văn Giàu và Nguyễn
Văn Tạo thuộc đệ tam CS. Có đến ba người khác nhau trùng tên Nguyễn Văn Tạo. Người này không
phải y khoa bác sỉ mà là Ủy viên Trung ương của đảng CS Pháp. Còn Trần Văn Giàu sau này là Giám
đốc Công an và ủy viên quân sự của Ủy ban Hành chánh Lâm thời Nam bộ, có trực tiếp nhúng tay vào cái chết của Tạ Thu Thâu và Hồ Văn Ngà.
Trong lúc họ nằm chung trong hầm tàu Athos trở về nước, họ vẫn còn ăn cơm chung và trò chuyện vui vẻ với nhau. CS đệ tam chưa để lộ cánh tay tàn độc của họ.
Đảng Trưởng Việt Nam Quốc gia Độc lập
Vào thời đó, chánh quyền thuộc địa muốn tạo một số tay sai nên rất ưu đải những người hợp tác. Và
những người giàu có hay ham chuộng quyền thế cũng muốn dựa vào Pháp, nên thường xin xỏ hay
chạy chọt cho con cái họ hay chính bản thân họ được ‘vô dân Tây’, hay xin một chỗ ‘làm với Tây’.
Hồ Chí Minh cũng có lần tính như vậy.
7
Nguyễn Thế Truyền phải nhờ Tạ Thu Thâu đứng tên dùm. Nhưng Tạ Thu Thâu chỉ đứng tên dùm chớ không có hoạt động. Nếu dịch ra tiếng Pháp thì không có lộn được. Đảng của Hồ Văn Ngà dịch là Parti Vietnamien de l’Indépendance còn đảng của Nguyễn Thế Truyền thì dịch là Parti Annamite de l’Indépendance – P.A.I. Các nhà ái quốc Việt Nam quan niệm về đảng phái rất là cởi mở và thực dụng. Hể họ thấy đảng nào làm việc được thì họ nhảy vô. Khi không cần nữa thì họ nhảy ra. Họ chỉ trung thành với nước chớ không có trung thành với đảng. Vì vậy có người có chân trong hai hay ba đảng lận. Các người Bảo hoàng, Lập hiến, Dân chủ, Dân xã, CS Đệ Tứ, Cao Đài, Hòa Hảo đã biết hợp tác chặt chẻ và thật sự xem nhau như các ‘đồng chí chống Pháp’. Khi bị Tây bố thì Mười Trí (Bình Xuyên) dẫn Huỳnh Phú Sổ chạy trốn thoát chết. Khi Phạm Hữu Đức (VNQDĐ) bị thương nặng thì Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ cổng!
Cố vấn Chánh trị của Bảy Viễn là Trịnh Khánh Vàng là người theo đạo Thiên Chúa. Mặc dầu khác
đảng, khác đạo, khi đụng trận thì họ sống chết bên nhau như anh em ruột. Đối với các nhà nghiên
cứu ngoại quốc, đây là một điễm vừa rất lạ lùng, hy hữu vừa rất đáng khâm phục.
Lấy sự việc này đem ra so sánh với tình trạng các đảng phái mệnh danh quốc gia ngày nay MÀ suy
ngẫm. Các đảng phái, các tôn giáo khác nhau chống đối nhau đã đành đi. Nhưng ngay nội bộ cùng
một tôn giáo, cùng một chánh đảng, họ cũng hăng hái chống đối không ra cái thể thống gì hết, thì ta
mới thấy cái hố cách xa một trời một vực.
Các nhà ái quốc Việt Nam mỗi người có những phương thức riêng biệt để tiếp cận với quần chúng.
Nguyễn An Ninh thì đi xe đạp bán dầu cù là trong các xóm nghèo để nói chuyện với dân lao động.
Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Tạ Thu Thâu dùng báo chí thu hút giới trí thức. Cón Hồ Văn Ngà thì dủng diễn đàn lộ thiên.
Việt Nam Quốc Gia Độc Lập Đảng thường tổ chức diễn thuyết để giáo dục quần chúng. Hồ Văn Ngà
đem lòng chân thành, dùng lời nói giản dị, đứng trên khán đài diễn thuyết tại vườn Ông Thượng đã
khơi dậy được lòng yêu nước của mọi người. Thiên hạ chen chút mà yên lặng, các phu xe kéo ngừng
lại lắng nghe. Hiện nay còn một nhân chứng quí báu đó là BS Trần Ngươn Phiêu (Ông vừa mới
mất): ‘người viết bài đã có những phút vô cùng cãm động khi nghe ông Ngà đọc diễn văn nhân cuộc
tập hợp lớn, ngày 18-3-1945, mừng nước nhà được thoát ách thực dân Pháp, tổ chức ở Vườn Ông
Thượng (lúc ấy còn gọi là vườn Bồ Rô) (10)
Sau đây là một trong những lời tuyên bố của Hồ Văn Ngà trong khi nói chuyện trực tiếp với quần
chúng:
8
‘Việc nước là việc chung của quốc dân, không ai có quyền bảo quốc gia này là của ‘hương hỏa’ riêng
của đảng phái nào. Riêng chúng tôi, từ giờ nào đến giờ vẫn thiết tha với nền độc lập của nước nhà,
thấy rằng phải có chính phủ hợp pháp, mạnh mẽ. Vậy nên người Việt Nam nào đảm đương được và có hy vọng thành công, chúng tôi sẳn lòng tán trợ. Ai bảo khôn bảo dại, ai chê hèn yếu, chúng tôi nhận lãnh cả. Miễn tránh được sự đổ máu giữa đồng bào, để dành bầu máu nóng ấy, mai sau hy sinh cho đúng chỗ hy sinh!’ (6)
Sau khi thành lập xong Việt Nam Quốc Gia Độc Lập Đảng, năm ngày sau, tức ngày 14-3- năm 1945,
Hồ Văn Ngà cùng với Huỳnh Giáo Chủ, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Trần Văn Thạch và bảy tổ
chức quốc gia khác thành lập MẶT TRẬN QUỐC GIA THỐNG NHỨT. Sau đây là TUYÊN NGÔN của Mặt Trận:‘Giờ cực kỳ nghiêm trọng sắp đến. Nước Việt-Nam phải qua giai đoạn lịch sử mới. Nước nhà còn mất cũng trong lúc này. Số mạng của dân tộc Việt-Nam đã đến giờ định đoạt. Sự định đoạt, một phần lớn ở nơi sự tuyên dương ý chí của dân tộc và sự cương quyết tranh đấu của người Việt Nam. Hỡi người Việt-Nam! Hỡi đồng bào!
Chắc chắn rằng chúng ta đều muốn sống: sống đời tự do, tự chủ, sống một cuộc sống chung với tất cả
dân tộc khác; sống một cách bình đẳng, sống một cách mạnh mẽ để bắt tay với các nước mạnh mà
kiến thiết một nền hòa bình vỉnh viễn và mưu hạnh phúc chung cho nhân loại.
Muốn được sống đời đáng sống như thế, chúng ta phải tuyên dương một cách dỏng mãnh ý chí dân
tộc tự quyết: tuyên dương về tinh thần lẫn vật chất. Chúng ta sẽ cụ thể ý chí ấy bằng sự tranh đấu quả
quyết, tranh đấu đủ phương diện, tranh đấu đến giọt máu cuối cùng để giữ vững nền độc lập tự chủ.
Mặc dầu chúng ta yêu cầu sự hiệp tác giữa các dân tộc và phản đối có bài xích ngoại bang, chúng ta
vẫn cương quyết chống đế quốc chủ nghĩa xâm lăng, và nhứt định không cho ai động đến chủ quyền
của người Việt-Nam ở đất nước Việt-Nam.
Vậy thì khẩu hiệu của mặt trận quốc gia thông nhứt là:
Chống đế quốc Pháp;
Chống nạn ngoại xâm;
Bảo vệ trị an;
Bài trừ phản động.
Hỡi đồng bào! Hỡi chiến sĩ cách mạng của các đoàn thể!
Hãy bắt tay nhau dưới sự chỉ huy của ‘MẶT TRẬN QUỐC GIA THỐNG NHỨT để tranh đấu cho nền độc lập của nước Việt-Nam và làm cho vạn quốc nhìn nhận chủ quyền chúng ta.
Việt-Nam Quốc gia Độc lập đảng
Thanh Niên Tiền Phong
Liên Đoàn Công Chức
Tịnh Độ Cư Sĩ
Phật Giáo Hòa Hảo
Cao Đài Giáo (5)
Mặc dầu nhóm Đệ Tứ không có ký tên trong tuyên ngôn trên, nhưng họ có được tham khảo ý kiến
trước và sau này họ vẫn luôn luôn một lòng một dạ sát cánh với Mặt trận Quốc gia Thống nhứt trong
9
mọi việc làm cho đến giọt máu cuối cùng. Đây là biểu hiện lòng ái quốc phi chủ nghĩa của người Việt
nam chân chánh.
Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Nguyễn Văn Sâm được Triều đình Huế cử làm Khâm sai Nam bộ, nhưng
vì chưa về Saigon kịp nên 5 ngày sau, ngày 19 tháng 8, Hồ Văn Ngà làm quyền Khâm sai cho đến
ngày 22 tháng 8 thì Khâm sai Nguyễn Văn Sâm mới về đến Saigon.
Nguyễn Văn Sâm là ai?
Theo nhận nhận xét của bà Phương Lan, Nguyễn Văn Sâm là:
‘một con người khả ái, đức độ, nhà chính trị thanh cao, trong sạch (4).
Vương Hồng Sển biết rất nhiều về Nguyễn Văn Sâm vì là người cùng quê Sóc trăng. Vương Hồng Sển viết:
‘Nguyễn Văn Sâm, người cao lêu khuê nghều nghệu, sau này thân làm chánh trị mà không nhà ở để
phải đi ở đậu, mặc áo khín, xài tiền của anh em trợ giúp mặc dầu bên vợ Sâm là tỷ phú, nhưng ông
nhứt định không nhờ nhỏi, và sau này ông bất đắc kỳ tử, chết bị ám sát oan uổng trên chiếc xe buýt
chạy đường Saigon-Chơlớn, và phải nhờ anh em chôn cất hộ. Sâm chết vì bụng tốt, mãi tin người như
tin mình, và có quan niệm hễ trọn đời không nhơ bợn và trọn đời biết chia khổ sớt nghèo với anh em
lao động thì đã có anh em lao động làm hậu thuẩn và ắt không ai ghét mình làm chi. (2)
Khi làm Hội trưởng Hội AJAC - Hội Ký giã Nam Kỳ, Nguyễn Văn Sâm chống Pháp bị kết án tù nên trốn sang Xiêm, sau này bị quản thúc tại Sóc trăng.
Năm tháng sau ngày thành lập, ngày 21 tháng 6 năm 1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhứt tổ chức một cuộc biểu tình lớn lao chưa từng có,có cả nửa triệu người tham dự làm lễ mừng độc lập.
‘Trùng trùng điệp điệp người tràn ngập trên đại lộ Norodom, từ Sở thú đến Dinh Toàn quyền diễn hành có trật tự qua các trục lộ chính đi tới khu bình dân tại Cầu ông Lãnh’ (5)
Cuộc biểu tình là thành công lớn nhứt của Mặt Trận.
Chiều 22 tháng 8 năm 1945, Nguyễn Văn Sâm từ Huế về đến Saigon (8). Ngày 23, Nguyễn Văn Sâm
nhậm chức Khâm sai. Nhưng ngày 24 tháng 8, Nguyễn Văn Sâm bị VM bắt (nhưng sau đó bằng cách
nào không rõ đã thoát thân được).
Ngày 25 tháng 8, nội các Trần Trọng Kim đổ thì Nguyễn Văn Sâm từ chức Khâm sai.
Hai năm sau, ngày 23-6-1947, Việt Minh kết án tử hình Nguyễn Văn Sâm vì ba tội: phá hoại nền quốc phòng, giao thiệp với kẻ thù và bất tuân lệnh giải tán Đảng Dân Chũ Xã Hội của ông.
Chiều ngày 19-9-1947, Nguyễn Văn Sâm lúc bấy giờ là chủ nhiệm tờ báo Quần Chúng, sau khi hoàn
tất công việc trong ngày, ra bến xe buýt Saigon-Chợlớn để đi đến nơi hẹn với Nguyễn Bình thì bị Cao
Đăng Chiếm cùng các nhân viên công tác thành bắn nhiều phát súng vào lưng chết liền tại chỗ.
Nguyễn Long Thành Nam thì viết:
‘Dư luận lúc đó còn nghi là Pháp chủ động hoặc tự mình thực hiện ám sát, hoặc tìm cách cung cấp tin tức và gián tiếp yễm trợ cho ban ám sát thành Saigon-Chợlớn của Việt Minh ra tay. Nghi vấn cho rằng cả hai vụ ám sát các ông Nguyễn Văn Sâm và Trần Văn Tâm (Bác sĩ) đều do đồng lõa giữa Pháp và Việt Minh, vì đồng quyền lợi là nghi vấn có xác suất cao và khả tín nhứt.’
10
Sau đây là một số chính trường diễn biến mà Ngô Văn kể lại trong cuốn Việt Nam 1920-1945:
‘Ngay từ ngày 16 tháng 8 – 1945, người Nhật bắt đầu rời bỏ việc cai trị trực tiếp xứ Đông Dương.
Minoda phong Trần Văn Ân, người nhóm Phục Quốc làm ‘Chủ tịch Hội đồng Nam Kỳ, cữ Khả Vạn Cân đứng đầu tổ chức Thanh Niên và Thể Thao . . .
Cũng trong ngày 19 tháng 8 – 1945, theo hiệp ước thỏa thuận giữa Tsuchihashi cùng Trần Trọng Kim, thống đốc Nam Kỳ Minoda trao quyền cho giáo sư Hồ Văn Ngà.
vợ bác sĩ Hồ Vĩnh Ký, gồm đại diện của:
- Lê Kim Tỵ, Cao Đài Bến Tre
- Phạm Hữu Đức, Việt Nam Quốc Dân Đảng
- Hồ Văn Ngà, Việt Nam Độc Lập Đảng, quyền Khâm sai Nam bộ.
- Huỳnh Phú Sổ, lãnh tụ Hòa Hảo.
- Hồ Vĩnh Ký và vợ là Nguyễn Thị Sương, nhóm Trotskist, tức đệ tứ.
- Vũ Tam Anh, nhà cách mạng lão thành.
Luật sư Dương Văn Giáo, người chủ tọa phiên họp dõng dạc tuyên bố trước cử tọa:
‘Tôi có bằng chứng rõ ràng về việc Giàu hợp tác với Pháp, phá rối Nhựt, để lấy tự do cho hắn và một
số đồng chí của hắn. Hồ sơ này Hiến binh Nhựt tịch thu được của Pháp tại sở Công an và Mật thám
Pháp ở đường Catinat.
Nhiều ý kiến đưa ra muốn tung một mẻ lưới hốt trọn bọn ‘tứ hung’ (Giàu, Trấn, Mai, Tạo) để tránh hậu quả thãm khốc về sau. Luật sư Giáo phân vân không dám quyết định, sợ mang tiếng nồi da xáo thịt, chia rẽ, làm suy yếu lực lượng trong khi quân Pháp đã thập thò trước cửa’ (6)
11
Đoạn trích trên đây cho thấy các lãnh tụ quốc gia (Luật sư Dương Văn Giáo là lãnh tụ đảng Lập hiến)
biết rất rõ nguy cơ của bọn tứ hung và hoàn toàn có khả năng thanh toán nguy cơ đó (họ đang nắm
ngành công an và có súng đạn tịch thu của Pháp và Nhựt đã chuyển giao súng đạn cho họ tại nhà của
Lâm Ngọc Đường.
Ngoài ra, Phạm Hữu Đức là Trung đoàn Trưởng Trung đoàn 25 VNQDĐ thuộc đệ tam sư đoàn của
Nguyễn Hòa Hiệp, lúc đó đang nuôi và dấu Trần Văn Giàu trong nhà!
Nhưng nhè đem bàn việc giết bọn tứ hung với một nhà tu hành và một người luật gia chỉ biết thượng
tôn pháp luật thì chắc chắn là nói chuyện ăn trét rồi. Làm đổ máu của người Việt họ không nhẫn tâm,
nhưng sau này từng người họ sẽ phải chịu đổ máu của chính họ cho quê hương.
Cái nghĩa khí này đưa đến cái điên đảo của quốc gia trong mấy chục năm qua. Nhưng cũng cái nghĩa
khí này trong trường kỳ là ‘kiếng chiếu yêu’ giúp phân biệt chánh tà trong dòng lịch sử của dân tộc.
BS Hồ Vĩnh Ký là người như thế nào? BS Ký cùng bà vợ là hai viên kim cương trân quí của Nam bộ
Kháng chiến. Trong lúc ta thường thấy có nhiều khoe khoang làm việc nước mà lén ôm tiền về nhà thì cặp vợ chồng này đem tiền nhà ra làm việc nước một cách xã láng.
Hứa Hoành viết: Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương cà hai cùng đậu y khoa bác sĩ tại Pháp, nhiệt thành hoạt động tranh đấu cho nền độc lập nước nhà. Ông Ký hào hiệp, rộng lượng và vợ từng tuyên bố ‘không cần biết họ là đảng phái nào, miễn tranh đấu chống Pháp là đủ’
BS Nguyễn Thị Sương là người khởi xướng phong trào Phụ Nữ Tiền Phong. Ngày 23-10-1945, công
an của Trần Văn Giàu bắt và giết BS Hồ Vĩnh Ký và vợ và độ ba mươi người khác tại miệt Bến súc.
Trước khi chết, bà Ký có nói với tên cầm súng ‘hảy nhắm đúng tim tôi mà bắn!’
Mà hể nhắc đến ông và bà BS Hồ Vĩnh Ký thì phải nhắc đến hai người đồng sự thân thiết tại cơ quan
công an là Huỳnh Văn Phương (người này là chú hay bác của Huỳnh Tấn Phát) và Lâm Ngọc Đường.
Cả hai người này kẻ trước người sau cũng bị Việt minh giết.
Chưa bao giờ hồn thiêng sông núi hun đúc được một số lượng anh hùng hào kiệt nhiều như thời đó.
Ước nguyện của họ là đuổi xâm lăng ra khỏi nước. Nhưng cái uất hận của tất cả những người yêu
nước chống Pháp này là không chết vào tay người Pháp mà lại chết vì tay Việt Minh!
Nhưng bất ngờ ngày 22 tháng 8 năm 1945, Vua Bảo Đại yêu cầu Việt minh lập chánh phủ mới và cùng ngày ấy đã đánh đi điện tín số 1855GT gởi tới các Khâm sai ở Bắc và Nam Việt nam khuyến họ liên hệ với các đại biểu Việt minh thì nhiệm vụ của Hồ Văn Ngà kể như chấm dứt đối với triều đình Huế (Hồ Văn Ngà hành xử chức chưởng Đại thần vỏn vẹn có ba ngày) nhưng cái nợ đối với đất nước thì chưa hết.
Cũng ngày 22 tháng 8 năm 1945, BS Phạm Ngọc Thạch đã đem đám Thanh niên Tiền phong (hơn hai
trăm ngàn người) gia nhập Việt minh, làm cho Việt minh đang thế yếu trở thành thế mạnh hẳn và làm
cho Mặt trận Quốc gia không còn lực lượng.
Vì vậy mà cuối tháng 9 năm 1945, các lãnh đạo Mặt trận Quốc gia Thống nhứt rút về Lò gốm ở Chợlớn họp và thảo luận thái độ cần đối phó với Việt minh.
Hồ Văn Ngà, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Lâm Ngọc Đường - không chịu sáp nhập với Việt minh mà chủ trương đi riêng đánh chung – không được đa số tán thành thì sau đó kể như Mặt trận Quốc gia
12
Thống nhứt tan rả, và do đó tiêu tan luôn hy vọng người quốc gia lãnh đạo kháng chiến chống Pháp.
Đây là điễm quan trọng mà sau này lịch sử sẽ dựa vào để luận công định tội.
Cái chết của Hồ Văn Ngà
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp đã tái chiếm được Saigon.Kháng chiến Nam bộ chia ra làm hai cánh. Nhóm Đệ Tứ rút về miền Đông. Nhóm Quốc Gia đi về hướng miền Tây.
Ngày 8-10-45, ở mặt trận miền Đông, Việt minh trở mặt bất ngờ bắt và thanh toán những người khác
chánh kiến trong đó đặc biệt người Đệ Tứ bị giết thê thãm (tất cả đảng viên nòng cốt Đệ Tứ đều bị
chôn sống ở sông Lòng Sông – Bình Thuận - gồm có Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn
Chánh, Nguyễn Văn Số, Phan Văn Hóa, Trần Văn Sĩ, Nguyễn Văn Soái, Nguyễn Văn Tiền . . .)
Hồ Văn Ngà có lúc bị nhốt chung với tướng Cao Đài Trần Quang Vinh. Người sau này chạy thoát
được. Sau này, ngày 13-6-1946 tại Thái Lan, Trần Văn Giàu có thú nhận với Trịnh Hưng Ngẫu rằng
hắn đã có giết tới 2500 ngưới quốc gia trong thời đó.
Nguyễn Long Thành Nam viết: ‘Trường hợp Hồ Văn Ngà xảy ra như sau:
Hồ Văn Ngà bị đưa đi biệt giam tại Cà mau rồi đem đi giết tại hòn Đá bạc.
13
Một bữa trưa, một cai ngục vốn là người học trò cũ có cho Hố Văn Ngà hay rằng tối nay chúng được
lệnh giết ông và yêu cầu ông thầy chạy. Nhưng ông thầy này không chạy.
BS Trần Nguơn Phiêu có thuật lại hơi khác một chút. ‘Cùng bị giam với Hồ Văn Ngà có ông Trần
Quang Vinh, một nhân sĩ Cao Đài danh tiếng. Ông Nguyễn Thành Phương và ông Vũ Tam Anh đã tổ
chức phá khám để giải thoát hai ông Vinh và Ngà nhưng chỉ cứu được Trần Quang Vinh. Hồ Văn Ngàhôm đó được một cán bộ giữ khám là học trò cũ mời về nhà dùng cơm’ (10)
Theo Hứa Hoành, Hồ Văn Ngà bị đâm chết vào ban đêm và thi hài bị thả trôi song. Trước khi chết, Hồ Văn Ngà có nói ‘Các anh giết tôi thì giết, nhưng đừng nói . . tôi là Việt gian!.’ (6)
Tại sao không giết liền mà giết nguội?
Có ba lý do song song.
Cái lý do thứ ba là tại ông có một người em ruột đang theo Việt minh,
không phải làm lính gác cổng mà là Ủy viên của Ủy ban Kháng chiến Hành
chánh. Người em út này tên là Hồ Văn Hoa (Chín Huê), bác sĩ y khoa tốt
nghiệp tại Hà nội. Nếu Chín Huê tìm cách cứu anh và quậy tùm lum thì Hồ
Văn Ngà có thể được thả ra, nhưng Chín Huê sẽ bị coi là thành phần không
trung kiên và sẽ không được xài.
Đàng này sau cả năm mà Chín Huê không có can thiệp gì cả đủ để chứng minh ‘trí thức đầu hàng giai
cấp’ của mình rồi thì Việt minh đâu còn e ngại gì nữa mà không giết êm người tù.
Trong lúc Bác Sĩ Phạm Ngọc Thạch đem Thanh niên Tiền phong giao cho Việt minh để lập công lớn
phá vở Mặt trận Quốc gia Thống nhất, nhưng sau này không được xài vì bị đánh giá là thành phần
chao đảo, BS Hồ Văn Hoa thì một lòng một dạ giữ kín cái miệng, không có than phiền việc đảng giết
anh Tư của mình, và vẫn hăng hái công tác đảng, thường xuyên gặp mặt Nguyễn Văn Trấn. Nguyễn
Văn Trấn tự khoe:
‘Ủy ban kháng chiến hành chánh đặt ở chỗ trạng sư Nguyễn Thành Vĩnh, bây giờ họp hành rôm rả với những: Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Trần Bảo Kiếm, Huỳnh Văn Tiểng, Nguyễn Văn Hướng, Trần văn Nguyên, Đặng Minh Trứ, Nguyễn Phú Hữu, Tạ Nhứt Tứ, Tạ Như Khuê, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Chi, Hoàng Nghiệp, Đặng Văn Tốt, Nguyễn Văn Ấm, Nguyễn Văn Hoa, Hồ Văn Huê . . .và Phạm Thiều, với tôi (8)
Chín Huê sau này được tưởng thưởng, cho làm những nhiệm vụ tin cẩn. Có lúc làm y sĩ riêng của Hồ
Chí Minh, có lúc làm Đại tá Cục trưởng Cục quân y Việt cộng, có lúc làm Thứ trưởng Bộ Y tế của
Chánh phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt nam. Quyền của Chín Huê lớn hơn quyền của Bộ
trưởng Dương Huỳnh Hoa vì Chín Huê có chân trong đảng.
14
Trong bưng, đám cán bộ y tế gọi Chín Huê là ‘ông Thầy’. Sau 1975, Chín Huê có về Saigon và được
cấp một căn nhà ở Gia định. Một năm sau, Chín Huê chết và xác của y được đem quàn ba ngày tại
Dinh Độc lập. Chết là hết, mà có chắc vậy không?
‘Đến chăng là chuyện đất trời’Thôi thì mình đầu đội trời, chân đạp đất, ngó nhau không thẹn là đủ rồi. Kéo nhau lại nhà ‘anh Ngà’ ăn bữa cơm trưa. Mấy người này chỉ biết làm cách mạng chờ không biết nhậu, mới một hai hóp là đã say rồi. Họ yêu cầu chủ nhà hát. Chủ nhà không biết hát nên nhớ lại một bài thơ Đường làm ở vườn Luxembourg đọc cho anh em nghe:
(Hơi say rồi nên quên hai câu đầu nhe)
H . . .
Ô . . .
Vợ đợi, con trông, trông mãi đó
Anh mong, em ngóng, ngóng hoài ta
Nhà siêu đợi trẻ ra tay chống
Nước biến trông tôi trổ mặt ra
Gai góc văn minh đường khó tới
An lòng, bền chí có ngày mà.
HỒ TẤN VINH
Úc châu
Tháng Sáu, 2006
Tham chiếu
(1) 41 NĂM LÀM BÁO - Hồ Hữu Tường – Imprimerie Sudestasie – 1984.
(2) HƠN NỬA ĐỜI HƯ – Vương Hồng Sển – Nhà XB Tổng hợp – 1992
(3) VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG - Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại – 1927-1954
15
(4) Nhà Cách Mạng TẠ THU THÂU – 1906-1945 – Bà Phương Lan – Khai Trí phát hành – 1974.
(5) VIỆTNAM – 1920-1945 – Cách mạng và phản cách mạng thời đô hộ thuộc địa – Ngô Văn –
L’Insomniaque Editeur.
(6) NAM KỲ LỤC TỈNH 4 - Hứa Hoành – Văn Hóa XB – 1995.
(7) THÀNH NGỮ, ĐIỂN TÍCH DANH NHÂN TỪ ĐIỂN - Trịnh Văn Thanh - Hồn Thiêng XB.
(8) VIẾT CHO MẸ VÀ QUỐC HỘI - Nguyễn Văn Trấn – nhà XB Văn Nghệ - 1995.
(9) HISTOIRE DU VIETNAM DE 1940 À 1952 – Philippe Devillers – 3è ed. Edition du Seuil, 1952.
(10) PHAN VĂN HÙM - Trần Nguơn Phiêu - Hải mã – 2003.
(11) TÔI GIẾT NGUYỄN BÌNH - Trần Kim Trúc - Đồng Nai XB – 1972.
(12) PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRONG DÒNG LỊCH SỬ DÂN TỘC - Nguyễn Long Thành Nam - Đuốc Từ Bi XB – 2006 online.
Chú thích:
1- Khả Vạn Cân cũng là Kha Vạn Cân hay Kha Vạng Cân là người có học, có lòng và có tiền. Kỹ nghệ gia, chủ lò đúc ‘Cân et Vạng’. Kha Vạn Cân do Hồ Văn Ngà bổ nhiệm làm thủ lãnh Thanh Niên Tiền Phong là một tổ chức quốc gia. Nhưng sau này bị cán bộ VM trà trộn và úp hụi. Kha Vạn Cân năm 1954 tập kết ra Bắc, nhưng ở Bắc, Kha Vạn Cân bị bạc đãi. Bây giờ tại Thủ Đức có một con đường đi về hưóng Biên Hòa tên Kha Vạn Cân.
2 – Ngày bổ nhiệm Hồ Văn Ngà làm phó Khâm sai rất khó xác định. Vương Hồng Sển kể lại mâu
thuẩn. Họ Vương viết rất chi tiết tại trang 376 rằng đêm 18 tháng 5 năm 1945, ở Sóc trăng, ông đi xem gánh Long xuyên hát cứu trợ đồng bào ngoài Bắc:
‘Tôi ngồi gần ông Đ (tỉnh trưởng) và gặp lại sau lâu năm xa cách bạn học cũ Hồ Văn Ngà, nhưng tôi
không nói chuyện nhiều e có người nghi tôi cầu cạnh, vì lúc ấy Ngà giữ chức phó khâm sai miền Nam’. Rồi cách 7 trang sau, tại trang 383 ông lại viết:
‘Ngày 19/8 có cuộc biểu tình mừng độc lập và hoan nghênh ông Nguyễn Văn Sâm được vua Bảo Đại
phong làm khâm sai Nam Bộ, Hồ Văn Ngà làm phó khâm sai’ (2)
Nguyễn Long Thành Nam thì kể lại:
‘8-1945: Chánh quyền Nam Kỳ được nhà cầm quyền Nhựt trả cho Chủ tịch Hội Đồng Nam Kỳ Trần Văn Ân. Trần Văn Ân bổ nhiệm Hồ Văn Ngà làm phó Khâm sai Nam bộ, trong lúc Khâm sai Nguyễn Văn Sâm chưa về (12).
Điều này có vẽ không ổn vì Khâm Sai là người đại diện Vua, chỉ có triều đình mới bổ nhiệm Khâm Sai mà thôi. Tuy nhiên, dường như Hồ Văn Ngà đã có thực quyền trước khi được thực phong.
3- Nguyễn Văn Trấn và Ngô Văn đều viết triều đình Huế bổ nhiệm Nguyễn Văn Sâm làm Khâm sai
ngày 14 tháng 8 năm 1945. Devillers lại viết ngày đó là ngày 16 tháng 8 và Nguyễn Văn Sâm về đến
Saigon ngày 19 tháng 8.
16
‘Nguyen Van Sam parvenu à Saigon le 19, est immédiatement entré en rapports avec l’Etat-Major
nippon pour obtenir les armes pour les partis nationalistes et leurs milices (p. 141).
Theo tôi suy luận, ngày 19 tháng 8, Nguyễn Văn Sâm chưa về đến Saigon. Nếu đã có mặt vào ngày ấy thì tại sao Minoda lại trao quyền cho Hồ Văn Ngà chớ không trao cho Nguyễn Văn Sâm.
Ngày 6 tháng 8, Hiroshima lãnh trái bom nguyên tử đầu tiên. Ngày 9 tháng 8, Nagasaki lãnh trái thứ
hai. Ngày 16 tháng 8, 1945, Nhựt hoàng ra lệnh ngưng bắn. Nhựt rất cấp bách tìm người Việt nhận
lãnh trách nhiệm để họ bàn giao thì tại sao Nguyễn Văn Sâm đã mất hết một tuần lễ mới về tới
Saigon?
4- BS Phạm Ngọc Thạch là ai? Philippe Devillers cho biết BS Phạm Ngọc Thạch đã bí mật gia nhập
đảng CS. Hứa Hoành cũng cho Phạm Ngọc Thạch nằm vùng. Còn Tạ Thu Thâu thì cứ mãi phân vân
không biết ông ta làm việc cho ai.
‘Ra khỏi nhà Bác Sĩ Thạch, Thâu suy nghĩ mãi chưa biết người thanh niên thông minh ấy có xu hướng nào và chưa biết người đó sẽ hay đã làm cho ai? (4)
Chắc Hồ Văn Ngà cũng không biết luôn hoặc biết mà vẫn đối xử chân thành nên mới để ông ta làm
Tổng thư ký đảng Việt nam Quốc gia Độc lập (10) và còn giao luôn cho hắn trọng trách tổ chức Thanh niên Tiền phong.
5- Bài này đầu tiên được TIẾNG NÓI NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA đăng trong số 41 tháng 5&6 năm 2006.6 năm sau, ấn bản thứ hai này có sửa chữa và bổ túc.
Melbourne ngày 7 tháng 2 năm 2012
Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) là một trong những quốc gia trẻ nhất trên thế giới, nổi tiếng là vùng đất của những câu chuyện “Một nghìn lẻ một đêm”. Quần đảo hình cây cọ ở Dubai bao gồm Palm Jumeirah, Palm Jebel Ali và Palm Deira, đây cũng chính là ba hòn đảo nhân tạo lớn nhất thế giới.
Đây là đường ống dẫn nước trên cao được xây từ thời La Mã vào cuối thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, một trong những di tích bằng đá cổ được bảo tồn tốt nhất trên bán đảo Iberia.
Vạn lý Trường thành là một công trình kỳ vĩ, có chiều dài 8.850 km, được xây dựng trong khoảng 2.000 năm, bắt đầu từ năm 475 trước Công nguyên. Sân bay quốc tế Bắc Kinh là sân bay gần nhất để đến thăm Vạn lý Trường thành.
Đền Taj Mahal tọa lạc ở thành phố Agra bang Utar Pradesh, được xem là biểu tượng của tình yêu bất diệt giữa hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mumtaz Mahal. Đền được xây dựng trong 20 năm (từ 1632 đến 1653) bằng nhiều loại đá quý màu trắng trên một không gian rộng lớn, giúp tôn lên vẻ đẹp thanh khiết.
Tuyến đường sắt này nối liền Đông Nga với Nhật Bản, Trung Quốc và Mông Cổ. Phía Bắc Siberia vốn có địa hình rất hiểm trở để băng qua, chính điều đó đã làm cho công trình dài 8.851km này càng trở nên đặc biệt ấn tượng.
Tòa tháp Burj Khalifa là công trình nổi tiếng bậc nhất tại Dubai. Đây hiện là tòa tháp cao nhất thế giới với chiều cao ước tính khoảng 828m, được khai trương ngày 4/1/2010. Đến Dubai, bạn có thể ngắm nhìn vẻ đẹp lung linh của tòa nhà khi đêm xuống, đó thực sự là một tác phẩm kiến trúc hoàn hảo.
Hơn 2 triệu người đã lao động trong 10 năm để xây dựng nên Akashi Kaikyo, một cầu treo kiểu kết cấu dây võng. Cây cầu này kết nối thành phố Kobe với Iwaya trên đảo Awaji. Đây là cây cầu treo có nhịp dài nhất thế giới với tổng chiều dài là 3.911m.
Hệ thống đường sắt này được xây dựng chỉ trong 26 tháng, sử dụng 450 tấn thuốc nổ để khai thông đường núi ven biển của Canada và hoàn thành vào năm 1900. Đến nay, tuyến đường sắt này vẫn sử dụng chiếc tàu cổ điển và lâu đời nhất có niên đại từ năm 1881.
Tokyo Sky Tree là niềm tự hào của Nhật Bản. Với chiều cao 634 mét, đây là tòa tháp truyền hình cao nhất thế giới, với kiến trúc thép đặc biệt có thể chống ảnh hưởng của động đất. Tokyo Sky Tree có thể chịu được động đất 8 độ richter, điều này đã được chứng minh trong trận động đất tại Nhật Bản hồi tháng 3/2012.
Trạm vũ trụ quốc tế được xây dựng với kinh phí 100 tỷ USD và công sức của hơn 100.000 người tại 15 quốc gia, đánh dấu bước tiến vượt bậc trong công nghệ chinh phục vũ trụ của con người. Nó được xếp hạng là một trong những công trình đặc biệt nhất khi nằm ở vị trí 354 km (220 dặm) ngoài trái đất.
Teotihuacan được đặt theo tên của người Aztec, có nghĩa là “nơi đưa con người trở thành vị thần”. Đây là thành phố lớn nhất ở châu Mỹ thời kì tiền Columbus. Cấu trúc nổi tiếng nhất tại đây là Kim Tự Tháp Mặt Trời, được xây dựng với kiến trúc đặc biệt và độc đáo.
Kênh đào Panama dài khoảng 77 km, bao gồm hai hồ nhân tạo, các mương nhân tạo và ba bộ van khóa. Kênh đào này là đường hàng hải quốc tế then chốt với hơn 14.000 tàu qua lại hàng năm, kết nối Vịnh Panama thuộc Thái Bình Dương với Biển Caribe và Đại Tây Dương.
13. Tháp Đài Bắc 101, Đài Loan
Đài Bắc 101 là tòa nhà cao nhất thế giới từ năm 2004 đến năm 2010, trước khi tòa nhà Burj Khalifa tại Dubai khánh thành với độ cao 509 m. Công trình này được tuần báo Newsweek và chương trình Discovery bầu chọn là một trong bảy kỳ quan mới và một trong bảy kỳ quan kiến tạo của thế giới.
Cây cầu Skywalk nằm ở độ cao 1.200 m phía trên một cao nguyên đá được coi là cây cầu nằm ở vị trí cao nhất hiện nay. Đây là cây cầu làm hoàn toàn bằng kính, nhưng có thể nâng đỡ sức nặng tương đương 71 chiếc Boeing 747 đã chở đầy khách, và chịu được động đất 8 độ richter.
Trung tâm Tài chính Thượng Hải là một tòa nhà chọc trời, được khởi công xây dựng từ năm 1997 do công ty Kohn Pedersen Fox thiết kế. Tòa nhà cao 492 m với 101 tầng, hoàn thành năm 2008. Đây là tòa tháp cao nhất Trung Quốc và cao thứ tư thế giới.
Millau Viaduct là cây cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng của sông Tarn gần Millau phía nam nước Pháp. Đây là cây cầu cao nhất thế giới, với đỉnh cao nhất của một cột là 343 m.
Tàu điện ngầm London là hệ thống tàu điện ngầm lâu đời nhất thế giới kể từ khi đưa vào phục vụ năm 1863. Đây cũng là hệ thống lớn nhất thế giới tính theo tổng chiều dài 408 km đường ray và 275 trạm.
Sân bay quốc tế Kansai được thiết kế xây dựng trên hòn đảo nhân tạo tại Osaka, Nhật Bản. Sân bay nhìn từ trên cao là một kiến trúc đồ sộ với đường giao thông nối giữa đảo và sân bay. Đây cũng là sân bay quốc tế lớn nhất ở Nhật Bản.
Đập Hoover là đập cổ nhất trong số các đập cao trên 150m của Mỹ. Công trình này được xếp hạng là một trong 7 công trình xây dựng vĩ đại nhất nước Mỹ và là một trong 100 kỳ quan của thế giới ở thế kỷ 20.
Trong số hơn 80 Kim tự tháp ở Ai Cập, Kim tự tháp Giza là lớn nhất và tồn tại lâu nhất cho đến nay. Công trình có nhiều điểm đáng kinh ngạc mà đến nay người ta vẫn tranh cãi về cách xây dựng nó ở thời kỳ cổ đại.
Cầu Golden Gate là một kỳ tích của nền khoa học xây dựng nước Mỹ, được tạo nên từ những năm 30 của thế kỷ trước. Bất kỳ ai đến Mỹ đều muốn một lần đặt chân đến Cầu Cổng Vàng bởi cảnh đẹp quá hùng vĩ nơi đây.
Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng sắt nổi tiếng nằm cạnh sông Seine, thành phố Paris – công trình biểu tượng mang tính nghệ thuật của nước Pháp. Tòa tháp có độ cao 324 mét, có 1710 bậc, được xây dựng trong 3 năm (1887-1889).
Cầu Confederation dài 12,9km chạy ra đảo Prince Edward (P.E.I.), là cây cầu trên băng dài nhất thế giới. Cây cầu này xây dựng trong 4 năm, từ 1993 đến1997 với chi phí lên tới 1,3 tỷ USD
.
Đấu trường La Mã, còn gọi là Colosseum là đấu trường lớn ở thành phố Roma với sức chứa 50.000 khán giả. Đây là một di tích lịch sử với kiến trúc khác biệt, dù bị sụp đổ nhiều nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc cổ đại.
Tháp quốc gia Canada (Tháp CN) từng được coi là ngọn tháp cao nhất thế giới với chiều cao 555 mét, gồm 147 tầng, gần gấp đôi Tháp Eiffel. Tòa tháp được chính phủ Canada xây dựng từ năm 1976. Đây cũng là địa điểm du lịch thu hút hàng chục triệu du khách mỗi năm.
Các dịch vụ massage, giặt giũ được tính phí với giá ưu đãi. Nếu lưu trú dài hạn, khách sẽ được sử dụng rất nhiều dịch vụ phong phú và bổ ích như: Thể dục dưỡng sinh, câu cá, chơi cờ, karaoke, trồng hoa, cầu lông, văn nghệ hằng đêm (đàn ca tài tử, tân nhạc…), thư viện, Wifi miễn phí. Ba Thương tổ chức các hoạt động phong phú trong suốt một tuần:
Chủ nhật – Tổ chức tham quan du lịch đến các đền thờ chùa chiền ở địa phương. Thứ hai – Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho khách. Thứ ba – Tổ chức các buổi nói chuyện về dinh dưỡng, văn hóa nghệ thuật vào buổi tối. Khách sẽ được phục vụ buffet thân mật kết hợp với chương trình văn nghệ đặc sắc như đờn ca tài từ, tân nhạc, cổ nhạc, ngâm thơ… Thứ tư – Chương trình “Khiêu vũ dưỡng sinh” được tổ chức định kỳ 2 tuần/1 lần vào tối thứ tư, các buổi tối thứ tư còn lại là những buổi thuyết giảng về tín ngưỡng.
Thứ năm – Buổi sáng có chương trình “Những bài tập Yoga” giúp giảm stress, cải thiện trí nhớ.. Thứ sáu – Một phần đất trong các diện tích của làng an dưỡng dành riêng cho quý khách tự trồng tỉa các loại rau quả, một ngày hoạt động đúng nghĩa nhằm tạo sự vận động và thú vui chăm sóc (các loại hạt giống sẽ được cung cấp theo ý thích của khách). Thứ bảy - Ngày thứ bảy của mỗi tuần thường dành cho sự yên tĩnh và là ngày khách tiếp đón người thân và bạn bè; có thể sẽ là bữa cơm trưa tại nhà hàng hoặc một buổi câu cá thú vị tại ven hồ.
Với chi phí phù hợp: Ở dài hạn 8 triệu/1
tháng (ăn 3 bữa), ở ngắn hạn có giá từ 350.000đ/ngày (phòng một giường)
đến 500.000đ/ngày (1 phòng 2 giường), khách còn được chăm sóc sức khỏe
tận tình bởi những bác sĩ, y tá giàu kinh nghiệm. Ngoài khu nghĩ dưỡng
dành cho người cao tuổi, Ba Thương còn có khu nhà hàng với không gian
rộng rãi, thoáng mát, chứa hơn 500 khách.
Chỉ dẫn: Khách có thể đến Ba Thương bằng xe bus. Từ TP HCM, khách đi tuyến xe bus lộ trình Sài Gòn – bến xe Củ Chi (giá vé 7.000đồng), đến bến xe Củ Chi, chuyển sang xe bus Củ Chi – An Nhơn Tây (giá vé 5.000 đồng), đến ngã 3 Trung Hòa, xuống xe, tiếp tục đi xe Honda ôm vào Làng an dưỡng Ba Thương (10.000 đồng - giá vừa cập nhật). Làng An Dưỡng Ba Thương, địa điểm lý tưởng để khách an dưỡng, nghỉ ngơi.
Làng An Dưỡng Ba ThươngĐịa chỉ:
Ấp Ràng, Xã Trung Thới Thượng, Huyện Củ Chi,TP.Hồ Chí Minh.Điện thọai:(08) 3892 6839
Email: langnghiduong@bathuong.com
Vắng tanh làng dưỡng lão Việt kiều tiêu chuẩn châu Âu
Làng dưỡng lão đầu tiên và có lẽ đến nay vẫn là duy nhất ở Việt Nam được đánh giá đạt tiêu chuẩn châu Âu, người dân thường gọi là “Làng dưỡng lão Việt kiều”, giờ bỗng vắng lặng lạ thường.
Làng dưỡng lão Việt kiều đẹp nhưng vắng tanh.
Ra khỏi “thiên đường”
Thật bất ngờ khi đến Làng an dưỡng Ba Thương (huyện Củ Chi, TPHCM) tôi gặp một cặp cô dâu chú rể đang chụp hình đám cưới trong làng! Ở đây, những con đường rợp cây xanh, thậm chí con đường dẫn đến toa lét công cộng cũng đi giữa hai hàng cau. Nhà thủy tạ mọc giữa hồ sen, nhà ngâm thơ, nhà tập thiền, sân thể dục, hồ nước lung linh, trong đó đặt con thuyền gỗ nhỏ, một khu biểu diễn nghệ thuật và xem phim. Khung cảnh làng dưỡng lão đẹp không thua kém gì một khu nghỉ dưỡng cao cấp dành cho giới thượng lưu!
Một góc làng nghỉ dưỡng.
Những ngôi nhà dành cho người già được xây riêng biệt, gồm bốn phòng, mở cửa ra bốn phía. Mỗi phòng hơn 20 mét vuông trang bị ti vi, tủ lạnh, điều hòa, như phòng khách sạn. Các cụ già được nấu cơm theo từng thực đơn riêng. Đội ngũ điều dưỡng viên được đào tạo luôn theo dõi sức khỏe của họ.
Giang, một nhân viên ở làng dưỡng lão, nói: “Ở đây có cả các cụ trong nước và các cụ Việt kiều cùng an dưỡng. Làng được xây dựng từ năm 2007, trải nhiều thăng trầm”. Cụ lớn tuổi nhất là 92 tuổi, người Sài Gòn. Còn các cụ đa số trên 70 tuổi. Cụ Ái - Việt kiều cao tuổi nhất 85 tuổi.
Các cụ già Việt kiều, hoặc người Việt Nam nhưng con cái ở nước ngoài, đều khá cô độc nên đã tìm tới làng dưỡng lão. Nhiều người thích không khí yên tĩnh ở đây nhưng không chọn nơi đây làm chỗ nghỉ dưỡng cuối đời, bởi mô hình này còn quá mới và giá cả không rẻ.
Người ở ít thì chừng vài tháng, có người ở chừng một năm. Cá biệt có người đã ở làng bốn năm. Nhiều người mất vợ hoặc mất chồng. Nhưng cũng có hẳn một cặp vợ chồng già đang ở trong làng giữa phong cảnh đẹp như mơ.
“Người ta cứ ở rồi đi. Có người phải về nước ngoài lãnh tiền trợ cấp rồi quay lại. Có người đi về nước ngoài rồi kẹt, chưa thấy về”. Giang nói “nhân viên trong trại thường nhận được những lá thư gửi về từ Mỹ, châu Âu, cám ơn sự chăm sóc của làng”. Anh Hải, nhân viên của làng nói: “Ai cũng mong ngày trở lại. Các cụ ra đi, buồn lắm”.
Bà Long đã ở bốn năm trong làng dưỡng lão. Năm nay bà 83 tuổi. Bà thích không khí ở Việt Nam. Về nước, bà được nghe tiếng Việt hàng ngày, trò chuyện với người cùng trang lứa, ăn những món yêu thích. Điều đó khác nhiều với khi bà ở Mỹ. Nhưng khi tôi đến, bà Long cũng chuẩn bị rời khỏi làng an dưỡng. “Người ta đã thông báo tạm ngưng nhận khách để thay đổi hình thức kinh doanh” – người nhà của các cụ nói.
Dạo quanh một vòng, thấy Làng an dưỡng vắng tanh. Cảnh đẹp, nhưng chẳng có người già. Một người con (gần 60 tuổi) từ Tây Ninh lên thăm mẹ, ngồi buồn bên bậu cửa, nói: “Làng bảo chúng tôi đưa các cụ về để họ nâng cấp sửa chữa. Chúng tôi còn có nhà đưa mẹ về, những người không có nhà cửa ở Việt Nam thì sao đây?”. Cô cho biết phần lớn các cụ già đã ra khỏi làng Ba Thương.
Giấc mơ quá lớn?
Một cụ già đang sắp sửa rời khỏi “tiên cảnh” làng Ba Thương (nay là thôn Kinh Đông).
Anh Tùng làm giám đốc điều hành làng Ba Thương đã 7 năm, nói: “Đầu tư vào làng quá lớn mà tiền thu được không đáng kể, thu không đủ bù chi, liên tục thua lỗ, không thể duy trì mô hình cũ được nữa”. Theo anh Tùng, số cụ ở Việt Nam vào làng không nhiều: “Quan niệm của người Việt ta còn nguyên nếp cũ. Người nào quan niệm thoáng lắm mới đưa cha mẹ vào làng dưỡng lão, đa số vẫn để các cụ ở nhà thôi. Việt kiều thì thoáng rồi, nhưng không lẽ chúng tôi chỉ nhận khách Việt kiều? Hơn nữa, chúng tôi không thể áp dụng hai mức giá cho các cụ”.
Mức giá hiện tại áp dụng chung là 8 triệu đồng/ tháng. Giám đốc điều hành nói: “Với các cụ trong nước, mức 8 triệu đồng mỗi tháng đã than mắc, làm sao tăng lên 20 -30 triệu được. Không có tiền làm sao duy trì phát triển? Chúng tôi có hơn 80 phòng, nhưng hiện chỉ có mười mấy cụ thôi”.
Sau 5 năm đưa vào sử dụng, phòng ốc bắt đầu xuống cấp. Anh Hải, nhân viên của làng nói: “Tôi làm bảo vệ, có tháng lương được hơn một triệu đồng. Sống giữa nơi tiên cảnh, nhưng lại không có tiền. Chỉ vì chữ tình mà làm thôi”. Nhiều người cho rằng mức thu 8 triệu mỗi tháng quá cao so với mức sống của người già Việt Nam. Bởi vậy ít khách. Một Việt kiều nói rằng: “Các cụ Việt kiều không hẳn ai cũng giàu có. Bằng chứng nhiều người chỉ có thể lưu lại vài ba tháng để an dưỡng, rồi họ lại về Mỹ, về châu Âu”.
Anh Hải cho biết: “Ông giám đốc cũ đã cùng anh em dựng lên làng an dưỡng Ba Thương từ mảnh ruộng để thành làng nghỉ dưỡng tiêu chuẩn châu Âu”. Nhưng rồi, khách trong nước thì ít, khách Việt kiều đến rồi đi. “Tình hình kinh tế rất bi đát – anh Hải nói – giám đốc cũ đột quỵ qua đời khi mới hơn 50 tuổi”.
Có còn ngày trở lại?
Mới đây, một bác sĩ Việt kiều đã quyết định mua lại dự án để duy trì và phát triển làng. Gặp vị giám đốc mới, ông cho biết: “Trước kia là làng an dưỡng, nay tôi nâng cấp thành làng nghỉ dưỡng. Tôi đặt lại tên là thôn Kinh Đông vì ở đây có con kinh Đông”.
Người chủ mới là Việt kiều Pháp, ông đánh giá: “Việt Nam mình chưa nơi dưỡng lão nào đáp ứng được tiêu chuẩn trại dưỡng lão châu Âu, trừ cái làng này. Ở nước Pháp có trên 4.000 cái như vầy”.
Người chủ mới than phiền, hiện còn hơn chục giường có khách, nhưng điều kiện chăm sóc người già rất thiếu thốn: “Chúng tôi phải nâng cấp làng này thành nơi nghỉ dưỡng. Chúng tôi đang làm sân đánh golf, sân quần vợt, bể bơi. Như thế, làng có thể đón được những Việt kiều về Việt Nam chăm sóc bố mẹ có nơi lưu lại, tăng doanh thu, lấy tiền nuôi các cụ. Chúng tôi sẽ đón nhiều khách nghỉ dưỡng hơn, không kể tuổi tác, và nhiều Việt kiều về hơn”.
Được biết, khoảng cuối năm làng sẽ hoạt động trở lại.
Một gia đình ở Bến Cầu, Tây Ninh tâm sự rằng đang chuẩn bị đưa mẹ về nhà. Bà cụ đang đọc kinh. Người con gái nghe phong thanh, “sau khi nâng cấp sửa chữa, sẽ đón khách trở lại, nhưng mức giá có thể cao hơn rất nhiều”.
Cô nói: “Hẳn làng sẽ còn đẹp hơn bây giờ. Nhưng, với mức thu nhập bình quân của người lao động Việt Nam như chúng tôi, thì có lẽ càng ít người già trong nước có thể nghỉ dưỡng được trong ngôi làng đạt tiêu chuẩn quốc tế này”.
Sự thật sẽ thắng
http://www.trantrungdao.com/?p=2482
GẠO CAMARGUE = Y DƯỢC = GIẢ TỪ THIỆN
NGUYỄN THỊ CỎ MAY * GẠO CAMARGUE
Ruộng lúa ở Camargue. Ảnh Cỏ May
NGƯỜI ĐÔNG DƯƠNG TRÊN ĐẤT PHÁP
Cụ Nguyễn văn Thành, Cỏ May có nhắc trong bài trước, là một trong 20 000 người bị nhà cầm quyền thực dân Pháp ở Việt Nam cưỡng bức vội vàng qua Pháp để lao động không lương phục vụ cho Nhà nước Pháp.
Những người này bị Nhà nước Pháp liên tục từ trước Đệ II Thế chiến tới nay quên lãng một cách vô cùng tự nhiện. Trong gần đây có nhà văn, nhà báo, nhà làm phim, sinh viên làm Tiểu luận Cao học và Luận án Tiến sĩ, lần lược nhắc lại và đặt vấn đề trách nhiệm với Nhà nước Pháp . Nhiều buổi hội thảo, thuyết trình được tổ chức tại những địa điểm nơi những người Đông dương này đã ở qua, làm việc trước kia, để vực dậy trí nhớ của những người trách nhiệm. Và đồng thời cũng nhằm giúp những thế hệ sau này có những thông tin về thân nhân của họ.
“Công Binh, đêm Đông dương dài ” (Công Binh, la longue nuit indochinoise) là một cuốn phim do Lâm Lê thực hiện để nhắc lại những người lính thợ đông dương trong đó có nguời cha của tác giả và một số ít hiện diện như những nhơn chứng trong phim hãy còn sống sót ở Việt Nam và ở Pháp ngày nay.
Trước khi Đệ II Thế chiến khai diễn, Nhà nước thực dân Pháp ban hành lệnh cưỡng bách trưng dụng người dân xứ thuộc địa đưa về chánh quốc làm việc như công nhân không chuyên môn (ONS = Ouvrier Non Spécialisé) và không lương tại các xưởng kỹ nghệ chiến tranh. Việt Nam bị nhà cầm quyền thực dân bắt 20 000 thanh niên đưa khẩn cấp qua Pháp để thay thế lính pháp phải đi đánh giặc.
Sau khi Pháp thất trận, những người Việt Nam này bị nhận lầm là lính nên bị quân Đức và những người Pháp hợp tác với Đức sử dụng. Họ phải sống lưu đày cơ cực dưới thời Đức chiếm đóng. Một số người này là những người đầu tiên trồng lúa theo kiểu Việt Nam ở Camargue.
Ở Pháp, họ bị nhà cầm quyền pháp bắt làm nô lệ. Về xứ, họ bị kết tội là những người phản quốc.
45 ngày tới Pháp
Nhắc lại chính xác ngày 29 tháng 8 năm 1939, Công Báo Đông Dương phổ biến một Nghị định theo đó nhà cầm quyền thực dân pháp tuyển dụng cưỡng bách 20 000 thanh niên Việt Nam đưa qua Pháp, không phải đi lính, mà làm những công việc không chuyên môn.
Mỗi gia đình nào trong làng có 2 con trai tuổi từ 18 tới 45, phải nạp một người nhưng tránh cho con trai trưởng để ở nhà lo việc thờ cúng gia tiên. Nếu nhà nào có con mà không đưa con đi thì người cha phải chịu ở tù. Chánh quyền thuộc địa được lệnh phải kết thúc chiến dịch tuyển người trong vòng 6 tháng. Có nhiều người bị bắt đi không kịp từ giã vợ con.
Nói là 20 000, nhưng con số tới Pháp là 19 550 người trong đó có 6900 người ở Bắc, 10 850 người ở Trung, tức xứ Annam, và 1800 người ở xứ Nam kỳ thuộc địa.
Họ xuống tàu ở Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn. Và cuộc hải hành của họ thường phải mất 45 ngày. Dĩ nhiên họ bị nhốt trong hầm chở hàng hóa, bị cấm lên boong vì nơi đây có người pháp và sĩ quan. Họ ngủ cứ 5/6 người trên một sạp gỗ, không nệm, chiều dài 1, 50m. Vì hầm tàu là nơi chở hàng nên không được trang bị các điều kiện vệ sinh nên mùi hôi bốc lên nồng nặc. Ăn uống, cứ 10 người nhận 1 cái thau thức ăn chia nhau.
Tới Marseille, 75 Đội được đưa tới Baumettes thuộc Quận IX của Marseille ngày nay ở tạm chờ phân phối đi các nơi làm việc. Lúc đó chỗ ở Baumettes vừa mới xây xong, sau này là khám đường của Marseille còn tồn tại tới ngày nay. Ở nhiều trại, công nhân ăn không đủ no vì bị tham nhũng ở khâu cung cấp lương thực. Mỗi người phải tự xoay sở lấy giải quyết cái đói. Mèo, chó lúc đó quí giá vô cùng, ngon hơn thỏ và cừu, cho nên trong phạm vi vài cây số chung quanh, người ta không còn nghe được tiếng mèo ngao, tiếng chó sủa ma nữa.
Nhà nước bảo hộ hay nhà tù?
Tháng 6/1940, Pháp thua trận. Vài ngàn trong số công nhân này được hồi hương. Nhưng từ năm 1941, đường biển Âu châu và Viễn đông bị cắt bởi Hải quân Anh, 14 000 công nhân này bị kẹt lại ở Pháp. Bộ Lao động Chánh phủ quyết định đem bán những công nhân này cho các xí nghiệp tư như xưởng dệt, nhà máy luyện thép, xưởng cưa, nông trường, hay cho chánh quyền địa phương để đào cống rãnh, lấp đầm lầy, đốn cây, … với giá nhân công rẻ mạt.
Khi mướn công nhân, người chủ chỉ làm giao kèo với Bộ Lao động, đúng hơn, với Sở nhân công bản xứ (M.O.I = Service de la Main d’Oeuvre Indigène)), trả tiền làm việc thẳng cho M.O.I, tức Cai thầu. Suốt nhiều năm dài, Cai thầu thực dân thu tiền bán nhân công nhưng lại không trả lại cho công nhân một đồng xu lớn, đồng xu nhỏ nào hết. Họ làm việc không lương, chỉ nhận được một số tiền phụ cấp bằng 1/10 lương của công nhân Pháp lúc đó. Họ còn bị bữa đói, bữa no, ngược đãi, chỗ ở tồi tệ, không nước nóng, không sưởi vào mùa lạnh, không được đi lại tự do.
Những công nhân ở lại, không về xứ được do chiến tranh, tập trung ở Miền nam Pháp, trong những trại lớn ở rải rác từ Marseille qua Bordeaux.
Nước Pháp được Đồng minh giải phóng khỏi sự đô hộ của Đức quốc xã nhưng tình trạng của những công nhân lao động cưỡng bách Việt Nam lại không thay đổi.
Những đợt hồi hương đầu tiên chỉ được tổ chức vào năm 1948. Và những công nhân sau cùng về xứ năm 1952, sau 12 năm bị cưỡng bách biệt xứ. Có khoảng một ngàn người lấy quyết định ở lại Pháp sanh sống.
Từ đó, 20 000 công nhân Việt Nam bị cưỡng bách tới Pháp trước Thế chiến để giúp làm chiến tranh giài phóng Nhà nước Bảo hộ tại bổn quốc hoàn toàn bị lịch sử Pháp bỏ quên. Như những người này chưa bao giờ hiện hữu trên đất Pháp. Cũng may, năm 1986, một nữ sinh viên ở Đại học Nanterre làm một Tiểu luận Cao học về thân phận của những người bị bỏ quên này. Qua năm 1996, Ông Lê Hữu Thọ, nguyên Giám thị-Thông ngôn ( Surveillant-Interprète) của Đội 35 cho Nhà L’Harmattan, Paris V, ấn hành những kỷ niệm của ông dưới nhan đề “Lộ trình của một quan lại nhỏ ” (Itinéraire d’un petit mandarin).
Tiếp theo, nhà báo Pierre Daum, như bị thu hút mãnh liệt bởi hoàn cảnh nghiệt ngã của những người nghèo khổ ở tận Đông dương bị Nhà nước Pháp bỏ quên, bèn lao mình vào cuộc tìm tòi thông tin, nhân chứng suốt bốn năm liền. Sau cùng, ông cho ra đời được “Những người di cư bị cưỡng bách, những người lao động Đông Dương trên đất Pháp (1939-1952) “, do nhà Actes-Sud xuất bản . Tác phẩm của ông đưa ra ánh sáng trang sử thuộc địa đen tối của Pháp.
Với sự khuyến khích thêm của Ông Lê Hữu Thọ, Ông Pierre Daum vận động Thị trưởng Thành phô Arles tổ chức triển lãm và nói chuyện về những người phục vụ nước Pháp bị Chánh phủ Pháp bỏ quên suốt 70 năm dài.
Chọn thành phố Arles để khơi dậy ký ức của nước Pháp vì chính nơi đây, 70 năm trước, có 1500 ngưòi Việt Nam được gởi tới làm ruộng muồi và ruộng lúa. Họ đã thành công ngoài sự hi vọng với cách làm ruộng như ở Việt Nam. Bởi họ vốn gốc nông dân bỗng bị bốc khỏi đồng ruộng đem qua đây. Ruộng lúa Camargue do họ khởi công cày cấy từ những năm 1941- 1945 đã đem lại cho vùng này sự phồn thịnh. Ngày nay, không riêng người dân Camargue ăn gạo cấy gặt từ đây, mà trên thị trường xứ Pháp, gạo Camargue cũng được bày bán rộng rãi. Với nhiều thứ như gạo lứt, gạo trắng, gạo hột tròn, gạo hột dài, gạo thơm, gạo đỏ, gạo đen, … Cỏ May, từ lâu nay ăn gạo Camargue, gạo lứt, gạo đỏ, thay thế gạo trắng Thái Lan.
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Lần đầu tiên, Thành phố Arles, nhờ sự vận động của nhà báo Pierre Daum, hồi tháng 12 năm 2009, tổ chức lễ tưởng nhớ công ơn những người Việt Nam đã khó nhọc giai đọan đầu cày cấy ruộng lúa Camargue nhờ đó mà ngày nay có gạo Camargue. Mà đó lại là điều mọi người không ai biết tới chớ đừng nói nhắc tới...
Trong buổi lễ, trước sự hiện diện đông đảo của dân chúng địa phương và, đặc biệt hơn hết, của mươi tác nhân và chứng nhân, tức trong số 20 000 người trước kia nay còn sống sót được, ông Thị trưởng đã chánh thức thừa nhận nước Cộng Hòa Pháp đã có trang sử đen tối đó trong thời làm thực dân.
Gạo Camargue
Trước chiến tranh, năm 1938, Pháp nhập cảng mỗi năm 600 000 tấn gạo từ Á châu mà hết 80% của Việt Nam. Pháp thất trận, Đế quốc thực dân cũng bị sụp đổ theo luôn. Chánh phủ Vichy, năm 1941, có sáng kiến sử dụng nhân công Việt Nam những người gốc nông dân chuyên nghiệp để thử trồng lúa ở vùng ngập nước Camargue không khác những điều kiện nước, đất như ở Việt Nam. Thế là 225 công nhân không chuyên môn Việt Nam gốc nông dân được gởi tới Camargue. Lúa giống, mua ở Ý.
Những người Việt Nam này bắt tay làm ruộng theo cách thức đã từng làm ở Việt Nam từ bao nhiêu đời. Năm 1942, vụ gặt đầu tiên trúng mùa: 182 tấn lúa thu hoạch trên 50 mẫu đất canh tác. Qua năm sau, thu được 600 tấn lúa trên 230 mẫu đất. Năm 1944, 2200 tấn lúa thu được trên 800 mẫu đất. Đà sản xuất này kéo dài tới năm 1960. Lúc bấy giờ, người ta làm được 3 mùa. Gạo đạt phẩm chất tuyệt hảo.
Người dân Camargue còn nhớ dưới thời bị Đức chiếm đóng, gạo là vàng. 1kg gạo đổi được 50kg xi-măng nên có nhiều người dân Camargue đã trở thành điền chủ giàu nhờ vài mẫu ruộng.
Và một sự khám phá kỳ thú về gạo Camargue do nông dân Việt Nam, những người bị lưu đày biệt xứ, khai sanh ra tại đây. Một hôm, nhà báo Pierre Daum vào xem nhà máy chà gạo Lustucru ở Arles nhìn thấy những bức hình nông dân Việt Nam, ông bèn tìm hiểu tới và đã khám phá ra lịch sử gạo Camargue ngày nay đang lưu hành trên thị trường.
Trong buổi lễ tưởng niệm và tri ơn những công nhân Việt Nam tới đây trước thế chiến và ở lại đây, đem lại cho Camargue, một vùng ruộng lúa phí nhiêu ngày nay, ông Thị trưởng Arles tuyên bố sẽ làm bia tưởng niệm những người bạn cao quí Việt Nam và đặt tấm bia ấy tại một địa điểm xứng đáng trong Thành phố.
Nguyễn thị Cỏ May
VẤN ĐỀ Y DƯỢC
Nhập đề: Việt kiều tốt số ở tại xứ Mỹ.
Xứ Mỹ là xứ có thể dò tìm, khám phá, lật tẩy những chuyện gian trá của loài người. Từ tôn giáo có thể “khui hụi“ được nhiều sự dâm ô của những người đội lốt tôn giáo. Từ chính trị có thể “khui hụi“ những gian trá của các chính trị gia hàng đầu của Hoa Ky hay Thế Giới (ví dụ: khui hụi vụ Watergate làm Tổng Thống đang cầm quyền suýt ở tù, đó là Richard Milhous Nixon).
Từ Y khoa chúng ta có thể khui hụi những tên “lang băm giả hình“, cứ tuyên bố hàng ngày trên Tivi, Radio, Báo chí, Internet là mình vừa khám phá thần dược trị bá bệnh, trị được ung thư, trị được chứng bất lực, vv...
Ở tại đất Hoa Ky đầy tin tức và đầy chứng liệu có thể truy tìm ra sự “gian trá“, mưu mô của những tên lưu manh nầy… mà chúng ta không chịu tìm ra… thì kiếp sau nhớ xin Thượng đế cho đi đầu thai những xứ như Congo, Yemen, Afghanistan, hay đầu thai thành mọi ở truồng hoặc mọi arboriginal Úc hay mọi Amazon tốt hơn .
Tại Hoaky, nhất là trong cộng đồng người Việt chúng ta ở khắp tiểu bang Hoaky. Chúng ta thường thấy nhiều vị tự xưng là bác sỉ, mặc áo blouson trắng, y như các bác sỉ medicine doctor tại các phòng khám bệnh. Họ tự vỗ ngực cho là “ chính mình vừa phát minh ra một loại thần dược. Thuốc nầy trị dứt bệnh ung thư, trị dứt bệnh tiểu đường diabetes, trị dứt bệnh cao mỡ high cholesterol… vv..”
Tụi lang băm nầy có thể thuê mướn những tên MC nổi danh (trên các DVD ca nhạc) hay các ca sỉ nổi danh Việt kiều vài nghìn đô la, để đứng ra quảng cáo (khuyến mãi) cho thuốc thần dược của họ.
Khi chúng ta thấy hay nghe hay đọc thầy những kẻ nổi danh ấy, thì chúng ta hoàn toàn tin tưởng đúng là thần dược nên danh ca XYZ , tên MC NNN không bao giờ lường gạt họ.
Như vậy khi mua thần dược ấy về, uống vào …thì kể như chúng ta giao sanh mạng của chúng ta cho những tay lang băm nầy.
Quanh đó là nhưng chai thuốc hình thù, mẫu mã rất đẹp mắt.
Nào là thuốc trị bá bệnh, trị ung thư, trị bất lực mà các loại thuốc khác không trị được. Họ tự cho là thuốc khác đều không trị được, chỉ có thuốc mà họ diều chế ra là trị được mà thôi.
Muốn chế thuốc thần dược, điều kiện đầu tiên là phải hiểu về:
- Dược phẩm , Hóa học và Cơ thể học cùng phản ứng của cơ thể khi thuốc ấy tan vào máu.
- Phải học tại các đại học Y Khoa hay đại học Dược Khoa và được cấp bằng hành nghề tại Hoaky mới xong. Những bằng y khoa hay dược khoa tại ngoại quốc kể cà Pháp, Thụy sỉ, Đức, Japan, Singapore, India, Russia, Mexico, Brazil… khi vào Hoaky thì bắt buộc phải thi lấy bằng tương đương và được luật pháp tại các tiểu bang ấy chấp nhận mới có hiểu quả.
Một bác sỉ lang băm, học trình châm cứu có 6 tháng thì không thể nào chế thuốc thần dược ấy được .
Chỉ tiếc là tại Hoaky, chúng ta có nhiều luật sư Việt kiều, có bằng hành nghề luật mà không đưa những tên lang băm “chế“ thần dược ấy ra Tòa, để bào vệ sức khỏe cho chúng ta.
Khi Việt kiều chúng ta không thấy những luật sư ấy đưa các tên lang băm ra Tòa, thì chúng ta cho rằng những tên lang băm ấy đúng là bác sỉ Thần tiên từ trên trời bay xuống, rồi chế thần dược cho chúng ta uống. Uống vào là hết ung thư, hết bệnh tiểu đường diabetes, hết cao mỡ high cholesterol, hết HIV, hết SIDA AIDS… và thuốc Tây Y của những tập đoàn bào chế thuốc Hoaky ngu như “hạch chà và“ vậy.
Có hàng vạn dược sỉ bào chế, nghiên cứu ngày đêm, hàng trăm phòng thì nghiệm trị gía trên trăm triệu USD mà không làm ra được thần dược như của những tay lang băm ấy… thì ngu như Mỹ là phải rồi..
Những tay lăng băm ấy chỉ học có 6 tháng , chỉ cần cái bàn , vài chai bột thuốc made in China… phòng thí nghiệm ấy chỉ tốn tiền phòng mỗi tháng vài trăm USD thuê mướn…
Thế là thần dược ra đời, cứu dân độ thế .
Tụi Y khoa Tây Phương quả thật sao ngu quá là ngu vậy ta?
Thật sự muốn phát minh , sáng chế loại thuốc trị bệnh thì phải :
1.- Phải học đậu bằng Dược sỉ bào chế thuốc (gọi là Pharmacologist). Học trình tại đại học Dược trên 7- 8 năm trường. Thi cử vô cùng khó khăn hơn thi cử lấy bằng Dược sỉ bán thuốc tây (Pharmacist) vì liên quan đến mạng người , không phải chuyện đùa.. Bác sỉ y khoa (Medicine Doctor) không thể nào chế được thuốc mà bán theo toa tại các nhà thuốc tây ngoài phố hay tại bệnh viện được (trừ phi bác sỉ ấy từng bị bệnh tâm thần ngày xưa , tuyên bố ào ào vô tội vạ trên Internet)
2.- Phải có phòng thí nghiệm thử trên chuột , rồi trên thỏ , rồi trên khỉ và sao đó mới vào con người (nếu người ấy chịu rủi ro trước pháp luật khi uống thuốc ấy vào). Với sự giám sát của các cơ quan luật pháp Hoaky về Y tế .
3.- Phải có phòng hay nhà máy bào chế thuốc ấy ra viên, rồi đóng chai vào hộp .
4.- Phải có bác sỉ y khoa (Medicine Doctor) cho toa , ký tên và chịu trách nhiệm trước pháp luật khi mình ký tên cho toa .
5.- Phải có dược phòng- Pharmacy (tiệm bán thuốc) nhận bán
6.- Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật , nếu bệnh nhân bị ứng thuốc.
7.- Phải chịu đền tiền thiệt hai cho nạn nhân bị phản ứng thuốc ấy.
Nhiều tập đoàn chế thuốc Pharmaceutical Corporation bị đền trên cà trăm triệu USD mà chúng ta biết trên báo chí , TiVi… Đơn kiện rất nhiều và luật sư gọi là là “Class Action Lawsuits“ déo dài hàng năm, hàng chục năm trở lên.
Tiền đền cả chục triệu đô la. Còn những tiệm thuốc Bắc nho nhỏ góc đường quanh khu vực Chinatown hay Little Saigon, khi thưa kiện thì họ chỉ đưa : “ cái khố rách “ rồi sau đó khai bankcruptcy… thì bệnh tật thì mình ráng chịu.
Nếu chúng ta nhảy bỏ những điều nầy , vì chúng ta thấy các “ lang băm “ cứ lên TiVi , lên Radio , vào báo chí hàng ngày… mà FBI hay Cơ quan Y tế Hoa ky không nói gì… thì chúng ta xem là thần dược ấy là đúng rồi .
Chúng ta cư ngụ tại Hoaky xem thấy điều nầy là đúng . Vì tại xứ Hoaky đầy luật lệ , sai một chút là tù ngay. Cho nên những thuốc nầy được Tivi , Radio , Báo chí đăng tải là đúng sự thật.
Đó là điều lầm lẫn chết người . Luật pháp Hoaky can thiệp khi có đơn thưa , có người khởi tố hay có báo chí , Tivi Hoaky phanh phui thì luật pháp mới nhúng tay vào cuộc điều tra.
Bằng không thì hàng vạn, hàng triệu mẫu khuyến mãi ( quảng cáo ) trên báo chí, Radio, Tivi đều không được luật pháp Hoaky để ý tới. Vì các cơ quan điều tra của Hoaky họ không có người theo dõi mà đưa ra Tòa án.
Vì biết rỏ điều nầy nên những tay bác sỉ dõm cứ ung dung tự tại mà lên Tivi, vào báo chí, radio mà khuyến mãi mà quảng cáo một cách thoải mái, vô tư. Những bác sỉ dõm ấy đa số đều tốt nghiệp trường châm cứu tại Hoaky, học trình 6 tháng là tốt nghiệp . Khi tốt nghiệp thì ung dự tự xưng là bác sỉ. Nào ai thưa kiện vì áo mặc màu trắng, y như bác sỉ y khoa medicine doctor ra tòa đâu ? Cho nên càng thoải mái , càng ung dư tự tại. Ngay cả một vài bác sỉ có bằng tốt nghiệp y khoa phổ thông tại Pháp hay tại Âu Mỹ cũng ung dung tung ra tin là mình khám phá , phát minh ra thuốc trị được ung thư. Càng tệ hai hơn là cho rằng thuốc trị ung thư của mình bị tụi Pharmaceutical Tập đoàn chế Dược phẩm hại mình, vì nếu thuốc trị ung thư mà mình vừa phát minh ra sẽ làm sập hệ thống mần ăn hàng chục tỉ USD của họ. Cho nên họ phá bất cứ giá nào, cho nên thuốc trị ung thư của mình không ra mắt chào đời, mà trị ung thư cho loài người được. Nếu chúng ta tin lời nói của những lang băm 6 tháng trường rể cây, rể cỏ hay lang băm 7 năm trường đại học y khoa bị bệnh tâm thần… thì kiếp sau chúng ta nên đầu thai xứ Mọi ở truồng là tốt nhất.
Chúng ta thấy hàng chục chai thuốc mới khám phá của hạng bác sỉ 6 tháng trường Rể cây rể Cỏ, không học một ngày nào về Hóa Học , về Cơ thể học của lớp 12 tại Việt Nam. Đùng một phát qua ngoại quốc thành bác sỉ phát minh ra thuốc thần dược. Mà dưới phần chót hộp thuốc là Made in China. Như vậy nghĩa là sao?
Chế thuốc hay điều trị bằng thuốc chỉ duy nhất có 2 hạng người Dược sỉ mà thôi, gọi là: Pharmacist và Pharmacologist .
Hạng Dược sỉ Pharmacist mà chúng ta thường thấy có mặt tại các tiệm bán thuốc tây tại góc đường (Pharmacy Drug store) hay tại Bệnh viện có phòng phát thuốc .
Pharmacologist nầy dính liền với phòng thí nghiệm Drug Labs. Phòng thí nghiệm Drug Labs có thể lớn , mà nhân viên lên đến hàng trăm người hay hàng nghìn người. Danh tiếng lẩy lừng như : Johnson & Johnson , Pfitzer, Roche , Bayer , Daiichi Sankyo ,Mitsubishi Pharma , Novartis , Hoffman-La Roche ,..vv
Labs có thể nhỏ vài người, khi dược sỉ bào chế ra thuốc mới thì thường bán công thức ấy cho các hảng thuốc lớn. Vì khi thuốc ấy được cơ quan US- FDA ( Food and Drug Administration ) chấp thuận sau thời gian rất lâu thử nghiệm rồi mới cho phép tung ra thị trường . Nhiều khi cơ quan FDA cho phép bán loại thuốc ấy ra ngoài thị trường , đôi khi có biến chứng nguy hại thì bị dân chúng thưa kiện ngay lập tức , dỉ nhiên cơ quan FDA thu hồi thuốc ấy và còn bị truy tố ra Tòa Liên Bang tiếp theo những vụ kiện nhỏ của cá nhân bị ảnh hưởng bởi loại thuốc ấy . Tiền đến lên đến hàng trăm triệu USD và hàng chục tỉ USD là thường . Cho nên khi một hàng thuốc tung một loại thuốc mới ra thị trường tiêu thụ thuốc… thì không phải chuyện đùa trên Internet hay viết báo tự ca ngợi thần dược được .
Ví dụ loại thuốc ngừa thai lừng danh là : Depot-Prova ( chích một mũi ngừa thai được 3 tháng, màu trắng sửa đục). Được công ty Pfitzer phát hành với sự cho phép của FDA .
Nay tập đoàn dược phẩm Pfitzer đang đối mặt với “Class Action Suit“ lên đến vài tỉ USD vì biến chứng của những phụ nữ dùng thuốc nầy lâu năm như: xương dể gẩy , điếc tai , trầm cảm…
Nói tóm lại :
1.- Pharmacologist ( Dược sỉ bào chế thuốc ) là dược sỉ chuyên về loại thuốc mà nhóm của mình tìm tòi, thử nghiệm trên chuột, chó, khỉ và bệnh nhân. Nghĩa là thuốc ấy tác dụng lên cơ thể hay cơ thể bị ảnh hưởng bởi thuốc ấy ra sao. Cuộc đời Pharmacologist dính liền với phòng thí nghiệm bào chế thuốc. Cho dù mình khám phá ra loại thuốc ấy do công lao của mình, cũng không thể lên báo chí loan báo thuốc ấy là của mình làm ra.
Ví dụ thuốc cường dương nổi tiếng Viagra là do tập đoàn Dược phẩm Pfitzer Pharmaceutical Company tung ra. Chớ chúng ta không biết tên người chế ra thuốc nầy tại Phòng Labs của Pfitzer tại Groton / Connecticut / USA .
Viagra lừng danh siêu hạng cường dương.
2.- Pharmacist ( Dược sỉ bán thuốc ) là dược sỉ biết về loại thuốc ấy tác dụng với bệnh nhân hàng ngày ra sao , mặc dầu thuốc ấy được cơ quan FDA Hoaky chấp thuận cho mình bán theo toa bác sỉ điều trị bệnh nhân ấy. Đời dược sỉ liên quan đến tiệm thuốc tây hay phòng phát thuốc trong bệnh viện. Nếu mở tiệm bán thuốc tây thì Pharmacist liên quan đến tiền bạc bán thuốc ấy cho tiệm của mình. Trách nhiệm chánh là bác sỉ cho toa, trách nhiệm phụ của mình là cho đúng cân lượng theo toa của bác sỉ. Dính líu đến luật pháp là bán thuốc không theo toa bác sỉ, bán thuốc loại thuốc có chất gây nghiện mà không báo cáo cho FDA biết, mặc dầu có toa bác sỉ ký cho bệnh nhân .
Hôm nay các tin tức lớn liên quan đến 1 dược sỉ pharmacologist bị án tù tại Anh quốc vì tội chỉnh sửa, man trá trong dữ liệu data chế thuốc của mình. Đây là mẫu thuốc của tụi lang băm Made in China bán tại Little Saigon hay tại Cộng đồng Việt kiều :
Thuốc trị đường trong máu (Diabetes) . Bạn đọc được chữ Tàu nầy hay không ?
Những loại thuốc mà Made in Trung Cộng tung ra thị trường Việt kiều tại Mỹ, nếu có chuyện, bệnh nhân chết, thì đừng có thưa FBI hay chính quyền Hoaky làm gì. Bệnh nhân chết , người nhà muốn thưa hảng diều chế thuốc nầy thì đơn thưa phải gởi về Backinh China mới xong. Hảng chế thuốc nầy thường năm trong hẽm tối tăm, không có bảng hiệu chi cả. Tổng công ty phát hành tại China đừng hy vọng gọi họ mà họ trả lời.
Nếu không tin bạn cứ email về cơ quan Y tế Hoaky mà hỏi : “ Nếu tôi uống thuốc nầy, bị biến chứng thì Bộ Y Tế Hoaky có bắt tụi lang băm Made in China nầy đền cho chúng tôi vài chục triệu USD được hay không ? “. Bạn cũng có thể hỏi những Pharmacy ViệtNam hay những Pharmacy của USA thì rõ lập tức.
Trong đơn thưa nhóm lang băm Việt nam bán thuốc cho Chệt Trung Cộng thì cần phải có giấy chứng nghiệm của cơ quan giải phẩu tử thi, ghi rõ đọc tố gì, nhân chứng, vật chứng cùng giấy mua thuốc và nhân chứng là bệnh nhân uống thuốc nầy mời tạo nên cái chết cho bệnh nhân…
Nhưng những chứng cớ nầy rất tốn tiền phải trả trước cho phòng giảo nghiệm gan + thận + óc của tử thi bệnh nhân. Nếu thắng kiện thì cứ mua vé máy bay USA sang China, rồi vác đơn đòi tiền đến hẽm tối tăm mà đòi tiền chủ tiệm chế thuốc đó. Khi nghe bị HoaKy kiện thì chủ tiệm Chệt Trung cộng dọn mẹ nó đi mất tiêu rồi, trát đòi của cơ quan chính quyền Trung cộng sẽ ghi là: “Không có chủ nơi đây! Chủ dọn mất từ 4 tháng trước“. Đúng là kiện củ khoai !!!
Như vậy bệnh nhân chết oan vì những tên lang băm Việt kiều 6 tháng châm cứu sẽ ngậm hờn nơi chín suối. Nên khuyên oan hồn ấy kiếp sau nên đầu thai thành mọi ở truồng, khỏi uống thuốc Trung cộng làm chi cho chết oan.
Dưới đây là một tin mới hôm qua tại BBC Onlien phát ra.
Một dược sỉ chế thuốc vô lương tâm tại Anh quốc, bị tù và đời đời mất bằng hành nghề. Nhà Khoa học Điều chế thuốc trị Ung Thư đi tù vì man trá của mình
(cành cáo luôn 1 bác sỉ VN tâm thần cứ lải nhải là mình đã phát minh ra thuốc trị Ung thư tại Canada ) :
Nhà khoa học (pharmacologist) đi tù vì làm giả kết quả thử nghiệm thuốc trị bệnh ung thư .
Một nhà khoa học đang nghiên cứu về thuốc thử nghiệm chống ung thư đã trở thành người đầu tiên ở Anh phải đi tù vì làm giả kết quả.
Nhà nghiên cứu (pharmacologist) Steven Eaton bị phát hiện đã bịa đặt kết quả thử nghiệm một loại thuốc chống ung thư mới.
Steven Eaton, 47 tuổi, bị kết án 3 tháng tù giam - mức phạt tối đa dành cho tội danh làm giả các kết quả thử nghiệm thuốc. Chánh án Tòa án Edinburgh Michael O'Grady tuyên bố, nếu âm mưu thành công, Eaton có thể đã gây tổn hại cho sức khỏe của các bệnh nhân ung thư.
Theo hồ sơ tòa án, năm 2009, khi đang làm việc cho chi nhánh của công ty
dược phẩm Mỹ Aptuit ở Edinburgh (Anh), Eaton đã nảy ra mưu đồ bất lương
với hy vọng giành được tài trợ cho việc thử nghiệm loại thuốc ông ta
đang nghiên cứu trên người.
Eaton đã bịa đặt thông tin về loại thuốc mới nhằm thuyết phục ban lãnh đạo Aptuit cho phép các bệnh nhân ung thư thử nghiệm dùng loại dược phẩm này. Cụ thể là, trong khi nghiên cứu sức khỏe của các con chuột thí nghiệm, ông ta tuyên bố, kết quả kiểm nghiệm cho thấy chất thử nghiệm an toàn cho việc dùng thử ở người. Eaton bị bắt khi giới chức trong công ty Aptuit nghi ngờ những việc ông ta đang làm và báo cáo vụ việc lên các ủy ban giám sát thuộc Cơ quan quản lý dược phẩm và thiết bị y tế Anh. Các điều tra viên phát hiện, Eaton đã báo cáo có chọn lọc dữ liệu nghiên cứu kể từ năm 2003.
Eaton lĩnh án tù ở Edinburgh sau khi bị kết án hồi tháng trước theo Các quy định về cách thức thí nghiệm đúng đắn năm 1999. Ông ta là người thứ hai ở Anh bị truy tố theo luật này nhưng là người đầu tiên tại đảo quốc sương mù phải "bóc lịch" vì vi phạm luật thí nghiệm.
Tuy nhiên, Chánh án O'Grady cho rằng khung hình phạt tù theo luật vẫn quá nhẹ đối với các tội danh như của Eaton.
Ông O'Grady nói tại phiên xử Eaton: "Nếu không thử nghiệm dược phẩm một cách đúng đắn, anh chắc chắn có thể gây hại cho các bệnh nhân ung thư. Tại sao một người được học cao và có kinh nghiệm như anh lại có thể bắt tay thực hiện một việc làm (bất lương) như vậy là không thể lý giải được". Sau đây là Anh ngữ BBC (bạn có thể Google đoạn văn Scientist Stven Eaton Jailed là ra nhiều tên báo chí , TiVi , Internet) :
Eaton đã bịa đặt thông tin về loại thuốc mới nhằm thuyết phục ban lãnh đạo Aptuit cho phép các bệnh nhân ung thư thử nghiệm dùng loại dược phẩm này. Cụ thể là, trong khi nghiên cứu sức khỏe của các con chuột thí nghiệm, ông ta tuyên bố, kết quả kiểm nghiệm cho thấy chất thử nghiệm an toàn cho việc dùng thử ở người. Eaton bị bắt khi giới chức trong công ty Aptuit nghi ngờ những việc ông ta đang làm và báo cáo vụ việc lên các ủy ban giám sát thuộc Cơ quan quản lý dược phẩm và thiết bị y tế Anh. Các điều tra viên phát hiện, Eaton đã báo cáo có chọn lọc dữ liệu nghiên cứu kể từ năm 2003.
Eaton lĩnh án tù ở Edinburgh sau khi bị kết án hồi tháng trước theo Các quy định về cách thức thí nghiệm đúng đắn năm 1999. Ông ta là người thứ hai ở Anh bị truy tố theo luật này nhưng là người đầu tiên tại đảo quốc sương mù phải "bóc lịch" vì vi phạm luật thí nghiệm.
Tuy nhiên, Chánh án O'Grady cho rằng khung hình phạt tù theo luật vẫn quá nhẹ đối với các tội danh như của Eaton.
Ông O'Grady nói tại phiên xử Eaton: "Nếu không thử nghiệm dược phẩm một cách đúng đắn, anh chắc chắn có thể gây hại cho các bệnh nhân ung thư. Tại sao một người được học cao và có kinh nghiệm như anh lại có thể bắt tay thực hiện một việc làm (bất lương) như vậy là không thể lý giải được". Sau đây là Anh ngữ BBC (bạn có thể Google đoạn văn Scientist Stven Eaton Jailed là ra nhiều tên báo chí , TiVi , Internet) :
Apr 17, 2013 2:07 pm
A
scientist who faked research data for experimental anti-cancer drugs
has been jailed for three months for falsifying test results.
Steven Eaton, from Cambridgeshire, has become the first person in the UK to be jailed under scientific safety laws.
Eaton, 47, was working at the Edinburgh branch of US pharmaceutical firm Aptuit in 2009 when he came up with the scam.
He had hoped to generate funding which would have allowed the drug he was working on to be used on humans.
Eaton concocted information about the medicine in an attempt persuade Aptuit to allow the drug to be tested on real-life patients.
Edinburgh Sheriff Court heard how Eaton had manipulated the results of an experiment so it was deemed successful when it had actually failed.
If the scam had been successful, health of cancer patients who took the experimental drug could have been harmed.
Steven Eaton, from Cambridgeshire, has become the first person in the UK to be jailed under scientific safety laws.
Eaton, 47, was working at the Edinburgh branch of US pharmaceutical firm Aptuit in 2009 when he came up with the scam.
He had hoped to generate funding which would have allowed the drug he was working on to be used on humans.
Eaton concocted information about the medicine in an attempt persuade Aptuit to allow the drug to be tested on real-life patients.
Edinburgh Sheriff Court heard how Eaton had manipulated the results of an experiment so it was deemed successful when it had actually failed.
If the scam had been successful, health of cancer patients who took the experimental drug could have been harmed.
On Saturday, October 26, 2013
6:28 PM, Huong Tran <huongtran50@hotmail.com> wrote:
HỌP BÁO TRẢ LỜI VỀ VIỆC BUÔN BÁN SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐC
Mấy
tuần vừa qua, có bài của BS Nguyễn Ý Đức, Đài Á Châu Tự Do và VOA lên
tiếng về việc có lạm dụng, lừa gạt buôn bán “sản phẩm” Tế Bào Gốc (stem
cell). Sau đó là có 3 chương trình 3 buổi phỏng vấn khoa học gia Nguyễn
Thượng Vũ (PhD) là chuyên gia nghiên cứu thuộc Viện Nghiên Cứu về Y Khoa
của Mỹ trên Đài Quê Hương. Nay nghe nói có một thông báo sẽ có cuộc họp
báo để giải thích về các sản phẩm ấy, và lên án là các chương trình ấy
(tức BS Nguyễn Ý Đức, Đài Phát Thanh Á Châu Tự Do, VOA và khoa học gia
Nguyễn Thượng Vũ là “xuyên tạc”... Nay để giúp quý vị tham dự cuộc họp
báo hiểu rõ vấn đề, xin giải thích sơ qua về tế bào gốc (stem cell) và
giúp đặt một số câu hỏi để những
người tham dự (nếu chưa rõ lắm về tế bào gốc) có thể đặt câu hỏi.
1. Trước nhất là câu hỏi: Tế Bào Gốc Là gì?
Tế Bào Gốc là vấn đề rất mới,
phát xuất từ việc cấy tế bào “thường” của một cừu thường mà tạo được
con cừu con (tức không dùng tinh trùng của của “cừu bố” mà vẫn làm cho
noãn của cừu mẹ phát triển thành cừu con... Từ đó, có người đã lo ngại
là sau này người ta không cần phải có chiến sỹ bố cộng tác với mẹ mà
sinh chiến sỹ con, mà người ta chỉ lấy tế bào thường của chiến sỹ bố cấy
vào noãn bào của đàn bà (tức cũng không cần bà mẹ cộng tác, mà chỉ lấy
noãn bào của bất cứ người đàn bà nào) có thể sản xuất ra rất nhiều chiến
sỹ... và như vậy, các chiến sỹ tương lai không phải là người được sinh
đẻ bình thường nên sẽ không có tình cảm, sẽ giết người thản nhiên, không
một chút xúc động, vì không có cha mẹ...
2.
Sau giai đoạn sản xuất cừu con theo cách “nhân tạo” ấy, người ta bèn
nghiên cứu việc áp dụng vào kỹ thuật chữa bệnh. Ví dụ, một người mắc
bệnh ung thư tụy tạng hay gan, nguời ta sẽ lấy tế bào lành của tụy tạng
hay gan cấy trong phòng thí nghiệm cho mọc trong ống nghiệm, sản sinh
thành những tế bào tụy tạng hay gan lành mạnh và người ta sẽ đem các tế
bào lành mạnh này thay cho tụy tạng hay gan bị ung thư... Đây mới chỉ là
dự kiến trong đầu óc của một số khoa học gia về sinh vật (biology), tức
là chưa có kết quả đem ra áp dụng được, nhất là chưa được cho phép áp
dụng vào kỹ thuật chữa bệnh thực sự ngoài đời...
3.
Lý do vì còn rất nhiều điều bất trắc có thể xẩy ra về phương diện miễn
nhiễm, biến chứng, phát triển quá độ, không kềm chế được. Ví dụ, vì lấy
tế bào từ một ông, một bà “cha căng má kiết” nào đó, đem cấy rồi đem vào
cơ thể một bệnh nhân nào đó, thì việc đầu tiên sẽ gặp phải là phần tế
bào cấy ấy là “tế bào lạ” sẽ bị hệ thống miễn nhiễm của cơ thể bệnh nhân
“phản ứng” chống lại, tức sẽ thải bỏ (làm tế bào này chết, sẽ gây lên
tác hại độc, gây chết người), việc thứ hai là vì các tế bào cấy là những
tế bào không bị kềm chế bởi hệ thống “điều hợp” của cơ thể, sẽ có thể
phát triển mạnh, tạo nên ung thư nhân tạo (ung thư tự nhiên là ung
thư do cơ thể tự phát triển ra)... Tóm lại, người ta đã cấy ghép một số
bộ phận của người này cho người khác nhưng vì trở ngại là phản ứng miễn
nhiễm, thường thải bỏ, hủy hoại các tế bào lạ, nên các nhà nghiên cứu
phải xử dụng các thuốc chế ngự hệ thống miễn nhiễm để tránh phản ứng
thải bỏ tế bào lạ... Một trong các biện pháp để chống hiện tượng miễn
nhiễm thải bỏ đó, người ta thường dùng một số thuốc (như steroid) để
chặn đứng phản ứng miễn nhiễm, nhưng như vậy thì cơ thể mất khả năng
chống đối tế bào lạ, đơn giản hơn là các vi trừng (vi khuẩn), siêu trùng
(siêu khuẩn)... và vì vậy, người ta chưa chết vì ung thư hay phản ứng
thải bỏ (giết tế bào được ghép vào) thì đã có thể bị nhiễm trùng hay
nhiễm siêu
vi trùng mà chết mất rồi... Hiện tượng bệnh AIDS là hậu quả cụ thể sự
hủy hoại củahệ
thống miễn nhiễm ấy... và đang là bệnh chưa có thuốc chữa...đúng nghĩa.
Nếu quý vị muốn mắc bệnh AIDS hay Sida thừ cứ áp dụng các thuốc chế ngự
hệ thống miễn nhiễm, sẽ có ngày mắc chứng bệnh thời thượng này.
4.
Ngoài ra, việc áp dụng trị bệnh như trên còn đang trong vòng nghiên
cứu, chưa có kết quả rõ ràng và chưa hề có một thành công nào cụ thể khả
dĩ đem áp dụng được. Hơn nữa, việc áp dụng ấy chỉ được áp dụng giới hạn
trong phạm vi thí nghiệm, trong phòng thí nghiệm, chưa được đem áp dụng
ngoài đời trong y khoa và cả trong việc “ăn uống tế bào gốc” tức là
không hề có lấy tế bào gốc từ cơ thể người này, người kia hay từ thai
nhi, hay từ thai bào ra làm thực phẩm (đồ ăn) hay làm thuốc chữa bệnh,
càng không có hiện tượng bào chế thuốc dưỡng da, sửa sắc đẹp bằng các tế
bào gốc, mà nếu có thì đó là những tế bào lấy từ xác chết (như thế thì
kinh quá, khiếp quá) hay xác thai nhi,
và như vậy còn bị tội xử dụng xác chết người ta bất hợp pháp....
5. Một số câu hỏi giúp quý vị đặt câu hỏi khi tham dự “Họp Báo” của những người tổ chức:
- Quý vị bảo quý vị bào chế thuốc trị bệnh, bồi bổ, dinh dưỡng, cải sửa sắc đẹp...bằng tế bào gốc vậy xin cho biết quý vị lấy các tế bào gốc từ đâu? Từ xác chết, xác thai nhi hay từ người sống, vật sống hay thai nhi còn sống? Như vậy có giấy phép chính quyền, bộ y tế cho phép không? Xin cho biết giấy phép ở đâu, do ai cấp, số giấy phép là gì?
- Xin cho biết các viện bào chế mà quý vị đang quảng cáo (từ Đức Quốc) đã bào chế các sản phẩm mà quý vị đang rao bán: Xin cho biết tên, địa chỉ thực sự, số điện thoại, websites, emails v.v... để mọi người có thể liên lạc kiểm chứng...
- Xin yêu cầu các cơ sở đang bán thuốc, nhất là các viện bào chế tổ chức những cuộc thăm viếng tại chỗ để người ta có thể đến “tham quan” tại chỗ và cho xem các nguồn “tế bào gốc” mà quý vị đang xử dụng...
- Xin quý vị cho biết cấu tạo các thuốc, sản phẩm mà quý vị đang bán gồm những chất gì, lấy từ đâu (người hay súc vật) sống hay chết?
BS Lê Văn Sắc
Monday, October 28, 2013
KIÊM ÁI * GIẢ DANH TỪ THIỆN KINH TÀI CHO VIỆT CỘNG
MỘT SỐ TỔ CHỨC NHÂN DANH TỪ THIỆN
ĐỂ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIAO LƯU
VĂN HÓA VÀ KINH TÀI CHO VIỆT CỘNG
TẠI HẢI NGOẠI
(Bài thuyết trình tại buổi hội thảo ngày 31-12-2004 do ban Đại diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc California tổ chức tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng đồng số 115 E.Gish Road, Suite 252, San Jose, CA 95112).
NGUYỄN THIẾU NHẪN
Kính thưa các bậc trưởng thượng,
Kính thưa quý đồng hương,
Trong thời gian vừa qua, cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại Bắc California xôn xao về chuyện luật sư Nguyễn Tâm, chủ nhiệm bán tuần báo Sàigòn USA, công khai tố cáo ông Đỗ Vẫn Trọn, chủ nhân hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc Cali, đã hoạt động tuyên vận, tuyên truyền và kinh tài cho Việt Cộng với bằng chứng rõ ràng từ báo chí Việt Cộng, và chính Đỗ Vẫn Trọn đã cho đăng tải lại các bài viết của báo chí VC ca tụng ông ta trên hai tờ Thời Báo và Tin Việt News.
Để quý đồng hương có cái nhìn toàn diện và rõ ràng về những tổ chức mang danh nghĩa từ thiện để hoạt động tuyên vận và kinh tài giúp Việt Cộng kéo dài chế độ thống trị tại Việt Nam, trước hết, chúng tôi xin lược qua một số tổ chức mà chúng tôi ghi nhận được và sau đó, sẽ đề cập đến những thủ đoạn tuyên truyền giao lưu văn hóa cũng như kinh tài của các tổ chức này.
I - CÁC TỔ CHỨC NHÂN DANH TỪ THIỆN:
- Tổ chức thứ nhất là Hội trợ giúp phế nhân Việt Nam, gọi tắt là VNAH (Vietnam Assistance For the Handicap) được thành lập năm 1991 do Trần Văn Ca làm Chủ tịch. Vào ngày 25-11-1997, khi ông Peterson, Đại sứ của Mỹ tại VN viếng thăm Little Sàigòn, Trần Văn Ca đã mở tiệc khoản đãi nhân dịp đó kêu gọi cộng đồng Nam Cali ủng hộ cho tổ chức từ thiện của ông ta, nhưng Trần Văn Ca đã hoàn toàn thất bại vì ông ta đã không minh xác được là đối tượng nào ở bên Việt Nam được hưởng chương trình của ông ta. Đã thế, nhiều tài liệu phân phát lúc đó cho thấy Trần Văn Ca được CSVN hỗ trợ hết mình qua việc Thứ Trưởng Văn Hóa Thông Tin cho phép đoàn ca múa Trung Ương hợp với Đoàn Thanh Niên CS Hồ Chí Minh yểm trợ văn nghệ cho tổ chức của ông Ca nhân ngày thế giới chống bệnh AIDS cũng như giấy ban khen của Đại sứ VC Lê Văn Bằng tuyên dương Trần Văn Ca là người hoạt động rất tích cực. Cách đó một năm (13-3-1996), Trần Văn Ca cùng với Hội Thiện Nguyện Y tế Giáo dục (Health and Education Volunteers) của Thượng Nghị Sĩ Patrick Leahy, tổ chức một buổi tiếp tân tại trụ sơ Thượng viện, để gây quỹ cho chương trình giúp đỡ tay chân giả cho Hội VNAH thực hiện từ năm 1991 tại Việt Nam.
- Tổ chức thứ hai là Tổ Chức Đông Tây Hội Ngộ (East Meets West Organization) do Lệ Lý Hayslip là sáng lập viên và là Chủ tịch của tổ chức này. Lệ Lý Hayslip là một nhân vật rất đặc biệt. Theo quyển tự truyện “When Heaven and Earth Changes Places” (tạm dịch Khi Trời Đất Đổi Chỗ) thì y thị vốn là giao liên VC, bị VC kết án tử hình. Hai anh du kích được lệnh dẫn Phùng thị Lệ Lý ra bìa rừng xử tử. Thay vì xử tử bằng súng trường bá đỏ thì hai anh này lại xử bằng súng nước và tha cho y thị. Thoát chết, y thị vào Sàigòn ở đợ, bị ông chủ nhà “dếnh” cho một bụng bầu, bị bà chủ đuổi, phải đi bán bar để nuôi con. Sau đó, được một người Mỹ già đáng tuổi cha lấy làm vợ và đem về Mỹ. Khi đến Mỹ bị người hàng xóm chửi là “whore” cũng không biết. Sau khi ông chồng già chết thì lấy người chồng khác mà y thị mang họ Hayslip. Được bọn phản chiến Mỹ lăng-xê, viết quyển tự truyện “Khi Trời Đất Đổi Chỗ” kể lại chuyện đời mình, được đưa vào dạy ở các trường học và được đạo diễn phản chiến Oliver Stone quay thành phim “Trời và Đất”. Y thị đã được bọn phản chiến Mỹ đưa đi nói chuyện khắp nơi. Người Mỹ vốn thích những gì có thật, đọc sách, xem phim lại được thấy tác giả bằng xương, bằng thịt, nhân vật chính trong truyện, nhỏ lệ nghẹn ngào kể lại cuộc đời trôi nổi của mình, thân phận của người phụ nữ trong chiến tranh, hết bị VC đến Quốc Gia và cả lính Mỹ hãm hiếp, lại bị đánh đập dã man thì chỉ có gỗ đá mới không động lòng trắc ẩn!
Người Mỹ lại càng thấy có tội hơn khi y thị đưa ra hình chụp cảnh nghèo nàn, trẻ em khuyết tật… rồi kêu gọi mọi người hãy quên hận thù, bắt tay xây dựng ngày mai. Chả thế mà một cựu quân nhân Mỹ viết trên tờ New York Time bảo rằng sau khi đọc xong sách của Lê Lý Hayslip, ông hối hận vì đã tham chiến, nay nguyện đem hết sức ra để tái thiết Việt Nam. Thế là tiền bạc đổ vào tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” như nước, mỗi tháng thu trên 2 triệu đô-la!
Thế nhưng, những mạnh thường quân của tổ chức từ thiện này đã giật mình tỉnh giấc khi bài viết “Goodbye Vietnam” của ông Ed Oshiro, một người Mỹ gốc Nhật, đăng trên tạp chí của Hiệp Hội Y Khoa thuộc Hạt King (King county Medical Society) tại Seattle tháng 11 năm 1996, tố cáo VC tham nhũng, tống tiền mà nạn nhân là ông, một người làm việc thiện nguyện tại đó. Ed Oshiro nguyên là phụ tá giám đốc chương trình Giáo dục Y tế của Group Health Corporatives đã tình nguyện qua Việt Nam làm quản lý cho một bệnh xá , một cô nhị viện với 125 trẻ em do tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” bảo trợ và 4 làng nhỏ vùng ngoại ô thị xã Đà Nẵng. Bài viết “Vĩnh biệt Việt Nam” đã có ảnh hưởng rất lớn đối với tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” của Lệ Lý Hayslip. Người ta tự hỏi hơn 2 triệu đô-la mỗi tháng thu vào chẳng lẽ chỉ bảo trợ cho một bệnh xá và một cô nhi viện với 125 em bé mồ côi mà Ed Oshiro đã gọi là “những kẻ nghèo nhất trong đám nghèo”? Sau đó Lê Lý Hayslip không còn giữ chức giám đốc của tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” mà chuyển qua công tác đi nói chuyện tại các nhà thờ Tin Lành và mỗi thứ Tư đến họp ở University Club tại đại học UCI để tiếp tục công tác tuyên truyền cho VC.
- Tổ chức thiện nguyện thứ ba là “Kim Foundation” do Phan Thị Kim Phúc sáng lập năm 1991. Kim Phúc là cô bé bị phỏng vì bom Napalm năm 1972 tại Trảng Bàng, Tây Ninh. Tấm ảnh đem lại vinh quang cho phóng viên nhiếp ảnh Nick Út cũng có tác hại không kém bức ảnh Eddi Adams chụp cảnh Tướng Nguyễn Ngọc Loan chỉa súng bắn vào đầu tên đặc công VC Nguyễn Văn Lớp. Tấm hình của cô không những chỉ là một vũ khí hiệu quả trong thời chiến mà ngày nay, trong thời bình, tấm ảnh này lại có nhiệm vụ mời Mỹ trở lại Việt Nam. Kim Phúc được VC cho qua Cuba du học, phản chiến Mỹ đã lợi dụng cô như là một lá bài tuyên truyền đắc lực nhất cho vấn đề bang giao và quyên góp tiền bạc. Vào ngày lễ Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ năm 1996, Kim Phúc được phản chiến Mỹ đưa đến bức tường tưởng nhớ 58 ngàn chiến binh Hoa Kỳ tử thương trong cuộc chiến Việt Nam, để bày tỏ sự “tha thứ”, đồng thời họ cũng đưa một mục sư da đen đóng vai người lính bỏ bom làm cho cô ta bị thương. Cả hai ôm nhau diễn trò người nhận tội, kẻ tha thứ. Thực tế, người mục sư đóng vai phi công bỏ bom ở Tây Ninh chỉ là chuyện bịa đặt. láo khoét. Cựu Trung Tá hồi hưu Ronald N. Timberlake, nguyên phi công thuộc Sư đoàn I Không Kỵ ở căn cứ BearCat Biện Hòa đã viết trên tạp chí có tên Vietnam số ra tháng 4 năm 2000 như sau: “ Câu chuyện láo khoét này được dựng lên vì nó mô tả được sự gớm ghiếc của chiến tranh, Trảng Bàng là trận chiến giữa người Việt Nam với người Việt Nam. QLVNCH đang chiến đấu chống lại cuộc xâm lăng của miền Bắc Việt Nam. Liệu cô Kim Phúc có biết được người phi công giội bom làm cô bị thương chính là người cùng xứ sở với cô chứ không phải người Mỹ?”
Sự phổ biến câu chuyện láo khoét này được xem như một chiến lược đắc lực mà phản chiến Mỹ áp dụng để tuyên truyền. Kim Phúc được bầu làm “Đại sứ thiện chí” của UNESCO và đã sáng lập ra tổ chức trong nước Mỹ lấy tên là “Kim Foundation để quyên tiền dưới tên cô. Chúng ta nên đặt câu hỏi trước khi gửi đi tấm chi phiếu đóng góp vào lời kêu gọi về sự tha thứ này. Sự xuất hiện của Kim Phúc tại bức tường tưởng nhớ phải chăng được dùng như một thủ đoạn để làm tiền. Vậy thì những đồng đô-la quyên được sẽ về tay ai?
Trên đây là 3 tổ chức thiện nguyện núp dưới chiêu bài nhân đạo có tầm vóc quốc tế được CSVN và phản chiến Mỹ yểm trợ hết mình. Số tiền khổng lồ mà chúng thu vào liệu có giúp được cho những người nghèo khổ, những nạn nhân chiến tranh như lời Lệ Lý Hayslip, Kim Phúc nói hay không?
- Tổ chức thứ tư là tổ chức VNHelp do Đỗ Anh Thư làm Chủ tịch với các thành viên Quinn Trần, Yên-Thao Nguyen, Mai Thieu Nguyen, Tai Nguyen, De Tran. Liem Nguyen.
Ngoài ra tại San Jose còn có một số tổ chức thiện nguyện khác như ICAN, HOPE, CoVN, tổ chức cứu giúp bệnh nhân ung thư nghèo và trẻ mồ côi, v.v…
- Gần đây, tại Bắc California người ta lại thấy xuất hiện Trung Tâm Nhận Đạo Quê Hương. Theo tố cáo của một tuần báo tại San Jose, thì Trung Tâm Nhân Đạo Quê Hương được thành lập ngày 10-12-2001, do Huỳnh Tiểu Hương tức Huỳnh Thị Mận, con nuôi của Nguyễn Thị Bình, Phó Chủ tịch Nhà nước VC làm Giám đốc.
- Tổ chức nhân danh Từ Thiện đang gây xôn xao dư luận tại Bắc California là Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc California do Đỗ Vẫn Trọn, Giám đốc hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện.
II - HOẠT ĐỘNG TUYÊN VẬN VÀ KINH TÀI:
- Trong các tổ chức thiện nguyện vừa kể, tổ chức Đông Tây Hội Ngộ của Lệ Lý Hayslip là một tổ chức rất có tầm vóc và gây tác hại rất nặng nề cho cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại vì quyển tự truyện “Khi Trời Đất Đổi Chỗ” của y thị đã được đưa vào các trường học làm sách giáo khoa, có mặt tại các thư viện ở khắp 50 tiểu bang của nước Mỹ.. Quyển truyện này cũng đã được đạo diễn phản chiến Oliver Stone quay thành phim “Trời và Đất”. Y thị lại được phản chiến Mỹ đưa đi tham dự những buổi hội thảo của Hiệp Hội Quốc Gia Giáo Dục Và Thăng Tiến cho người Mỹ gốc Việt, Miên, Lào (National Association for the Education and Advancement of Cambodian, Laotian, and Vietnamese Americans viết tắt NAFEA) được tổ chức hàng năm quy tụ những nhân vật lãnh đạo tất cả các ngành có liên quan đến người tỵ nạn Đông Dương như: văn hóa, giáo dục, hướng nghiệp, cảnh sát, thiếu nhi phạm pháp, phụ huynh và học đuờng, trung tâm tiếp nhận người tỵ nạn, vấn đề song ngữ v.v…
Như trên đã đề cập, bài viết “Vĩnh biệt Việt Nam” của ông Ed Oshiro đã có ảnh hưởng bất lợi rất lớn đối với tổ chức Đông Tây Hội Ngộ. Những nhà mạnh thường quân bắt đầu nghi ngờ việc làm của Hội này.
- Công tác tuyên truyền giao lưu văn hóa rõ nét nhất qua việc làm của tổ chức VNHelp với việc tổ chức này đã hàng năm tổ chức Đại nhạc hội Mùa Thu Cho Em với các ca sĩ từ Việt Nam qua bị đồng hương Bắc California biểu tình phản đối.
Trong bài “Mặt Nạ Từ Thiện” đang trên tuần báo Tiếng Dân vào năm 2002 và mới đây tuần báo Tiếng Dân đã đăng lại bài viết này trong số 133 phát hành ngày 25-12-2004, bà Nhàn S.F. đã đặt vấn đề như sau:
“…Tổ chức VNHelp, qua bài viết trên San Jose Mercury News được dịch và đăng lại trên tuần báo Việt Mercury số 194 ngày 11-10-2002 với tựa đề “Làm từ thiện bất chấp trở ngại” do John Boudreau viết qua lời kể của các nhân vật trong VNHelp khiến người ta tự hỏi: Họ có thật sự yêu thương người nghèo khổ? Và họ bỏ nước ra đi có phải vì Việt Nam không có tự do vì bị CS đàn áp hay không?
Câu hỏi đặt ra là lý do nào mà VNHelp có thể hoạt động dễ dàng từ 11 năm qua và ngày nay lại được Vũ Văn Dũng thuộc Tổng Lãnh sự quán CSVN ở San Francisco khen là “đã kiên trì và hiệu quả, đúng là một tổ chức hoàn toàn nhân đạo?”
Những người hoạt động trong VNHelp đã không nêu lên chi tiết nào về những khó khăn đã dành cho họ từ phía CS mà chỉ nói rằng: “Họ đã phải luồn lách giữa một bên là chính phủ CS ở quê nhà và một bên là những láng giềng người Việt của họ ở Hoa Kỳ, cả hai đều ngờ vực những hoạt động của họ.”
Phải nói ngay là Cộng đồng người Việt ở Bắc California chưa bao giờ lên tiếng chống đối việc làm từ thiện của VNHelp mặc dù nhiều người biết rất rõ những việc làm của họ ở Việt Nam, nhất là những ai ở Oakland thì không lạ gì về những người này. Ngay như tổ chức từ thiện SAP-VN chỉ mới về Việt Nam để kiểm điểm lại những công tác giải phẫu cho các em tật nguyền mồ côi cha mẹ để báo cáo về các mạnh thường quân bên Mỹ, thế mà anh Nguyễn Công Bằng, Chủ tịch Hội đã bị công an bắt giữ 53 ngày điều tra và chỉ thả ra sau khi khuyến cáo hội SAP-VN chỉ nên dồn lại một dự án như cấp học bổng cho hcọ sinh nghèo, yểm trợ cho các hội từ thiện bên nhà thì phải dẹp bỏ.
Trong khi đó thì VNHelp cho biết đã phân phát hơn 500.000 đô-la cho các hội từ thiện ở Việt Nam qua dịch vụ chuyển tiền ngân hàng mỗi lần 10.000 đô-la. Tại sao lại có sự dễ dãi cho VNHelp quá vậy? Ngay từ lúc đầu VNHelp cho biết đã chuyển tiền bằng cách giấu trong những cái bọc cột sát người để mang vào VN. Đem tiền về VN theo cách đó thì chỉ những người làm “dịch vụ chuyển tiền” mới “có gan” qua mặt hải quan VC mà thôi. Cũng theo bài báo trên, doanh nhân Quinn Trần, người có chân trong Hội đồng Quản trị của tổ chức VNHelp đã thố lộ rằng: “Chúng tôi phải ngoại giao khéo léo.”
Bà Nhàn S.F. viết tiếp:
“À, thì ra thế, nhờ ngoại giao khéo léo mà VNHelp mới đứng vững vàng cho đến ngày nay, nhất là Quinn Trần này lại là một người làm kinh doanh thì cửa nào lại không qua được dễ dàng. Phải chăng nhờ “luồn lách” và “ngoại giao khéo léo” mà VNHelp bắt buộc tổ chức 2 buổi văn nghệ tại San Jose, Bắc Cali có ca sĩ VN qua trình diễn dưới danh nghĩa từ thiện? Những người trong tổ chức VNHelp cứ vỗ ngực: “Tôi chỉ làm việc từ thiện chứ không làm chính trị. Kể từ hôm tổ chức 2 buổi ca nhạc gây quỹ mời các ca sĩ từ VN qua là VNHelp đã dấn thân vào con đường chính trị rồi đấy. Biết cộng đồng đang chống việc giao lưu văn hóa của VC mà vẫn tổ chức mời ca sĩ VN qua, rõ ràng là hành động tiếp tay cho VC gây rối loạn trong cộng đồng.”
Mặt nạ từ thiện của tổ chức VNHelp đã rơi qua bài báo của ký giả Cecilia Kang đăng trên mục “Địa phương” của tờ báo thiên cộng San Jose Mercury ngày Chủ Nhật 9-11-2003, tôn phong “doanh nhân” Quinn Trần là người đại diện cho 145.000 người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại Bắc Cali, là phát ngôn viên của cộng đồng.
Mặt nạ từ thiện của tổ chức này đã rơi khi luật sư Nguyễn Hữu Liêm, Quinn Trần, Ái Vân, Nguyễn Xuân Hoàng bị luật sư Nguyễn Tâm tố cáo là đã có những hành động tiếp tay với VC. Và nhất là chuyện Quinn Trần và Trần Đệ, chủ nhiệm tuần báo Việt Mercury tổ chức đón rước Phó Thủ Tướng VC Vũ Khoan. Mấy tháng trước đây, Quinn Trần và Nguyễn Hữu Liêm đã tìm cách xâm nhập vào cơ quan công quyền tại thành phố San Jose nhưng đã bị Ban Đại diện Cộng đồng Việt Nam Bắc California vạch mặt chỉ tên. Do đó, chúng tôi tin rằng quý đồng hương, qua buổi hội thảo hôm nay đã thấy rõ bộ mặt thật của tổ chức VNHelp: những người này chỉ là tay sai của VC! Tổ chức này đã mang mặt nạ từ thiện để tuyên truyền giao lưu văn hóa và kinh tài cho VC! Bằng chứng là sau khi một số ca sĩ từ VN xâm nhập Hoa Kỳ theo ngã hôn phối, tỵ nạn, thì, trong nhạc hội Mùa Thu Cho Em năm nay, VNHelp đã tổ chức trình diễn với các ca sĩ hải ngoại.
Xin không đề cập đến tổ chức Trung Tâm Nhân Đạo Quê Hương của cán bộ VC Huỳnh Tiểu Hương vì chuyện này đã quá rõ ràng.
Tổ chức núp dưới chiêu bài từ thiện để hoạt động tuyên tuyền giao lưu văn hóa và kinh tài cho VC là Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc Cali do Đỗ Vẫn Trọn, chủ nhân hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện. Với những việc làm như:
- Dưới danh nghĩa Việt kiều yêu nước Việt Nam xã nghĩa, ĐVT đã ăn mừng ngày Quốc Khánh VC;
- ĐVT đã cam kết với tỉnh ủy Gia Lai sẽ vận động kiều bào đóng góp 1,1 triệu đô-la để tài trợ toàn bộ chiến dịch giải phóng mù loà cho người nghèo đục thủy tinh thể tỉnh Gia Lai.
- Số tiền của ĐVT đóng góp đã được VC dùng làm nghĩa vụ quốc tế với các nước Campuchia, Lào;
- ĐVT đã cam kết làm “chiếc cầu nối giữa bà con Việt kiều với đồng bào nghèo bất hạnh ở trong nước”;
chắc quý vị đã thấy rõ ĐVT là ai. Và những hoạt động của ĐVT có ảnh hưởng gì đến cộng đồng.
Đây là một hành động thách đố cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại, nói chung, cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản Bắc Cali, nói riêng.
* * *
Kính thưa quý vị,
Nhà văn Nguyễn Việt Nữ, trong một bài viết có kể một chuyện xảy ra cách đây 10 năm, năm 1994, tại trường Đại học UC Davis, thuộc miền Bắc California. Một nhóm giáo sư người Mỹ đã đón cán bộ CSVN tới trường để trình bày tình trạng nghèo đói của Việt Nam để khuyến khích sinh viên VN khi học thành tài trở về phục vụ đất nước. Tưởng cần nhấn mạnh rằng, cũng như bao nhiêu lòng nhân khác, nhóm giáo sư Mỹ nầy trong thời chiến vốn chống Cộng nhưng chỉ vì tình người nên khi thấy người Việt Nam quá nghèo đói sau chiến tranh, họ cố giúp VN phát triển Canh Nông và Thực Phẩm; đem chương trình Dinh Dưỡng vào nước để giúp trẻ em VN khỏi bệnh Suy Dinh Dưỡng có hại lâu dài cho tương lai dân tộc.
Khi ấy, vì không có kinh nghiệm Cộng sản, nên nhóm sinh viên trẻ Việt Mỹ nghe rất hợp tình hợp lý; nhưng một số các nhân vật thuộc các Hội Đoàn Người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản có mặt trong phòng họp lúc ấy đã lên tiếng hỏi nhóm giáo sư người Mỹ rằng: “Nếu đói nghèo do thiên tai bão lụt gây ra thì cứu trợ nhân đạo như đem gạo, thực phẩm vào sẽ cứu được nạn đói nhất thời, lòng nhân đạo trong trường hợp này rất đáng khuyến khích.
Nhưng trường hợp VN, sự đói nghèo là trường kỳ do đảng CSVN làm ra, do chính sách cướp đất tập trung vào tay Đảng như thời Cải Cách Ruộng Đất do Hồ Chí Minh chủ động, khiến nông dân không có đất để trồng lúa, thì việc viện trợ lúa gạo vào trong nước không giải quyết dứt khoát được cảnh đói nghèo cho dân Việt.”
Xin hình dung một thực trạng như vầy:
Đa số người dân miền Nam trước tháng Tư năm 1975 đều được no ấm, bỗng dưng có kẻ đói từ miền Bắc vào cướp hết của cải, ruộng vườn làm cho chúng tôi nghèo đói; rồi hai chục năm nay dù cho chúng có trả lại phần nào của cải, ruộng vườn, nhưng chúng cứ tiếp tục bóp cổ làm cho thức ăn không xuống được bao tử nên chúng tôi bị đói. Giáo sư là người nhân đạo muốn cứu đói và đang có thức ăn trong tay. Giải pháp nào cho hữu hiệu đây? Chọc thủng bụng tôi để nhét thức ăn vào bao tử? Hay dùng uy thế sẵn có của Giáo sư bắt buộc kẻ cướp phải buông cái bàn tay bóp cổ chúng tôi để thực phẩm nhân đạo của giáo sư cho, được đưa vào miệng, rồi vào bao tử một cách tự nhiên không đổ máu như giải pháp chọc thủng bao tử từ lúc đầu.
Chúng tôi khâm phục tấm lòng nhân đạo của giáo sư, nhưng xin quý vị suy nghĩ kỹ lại; quý vị đang nhân đạo với ai? Với kẻ cướp đang cầm dao cứa cổ Chận Đuờng Lương Thực làm nạn nhân bị đói? Hay là nhân đạo với Chính Người Bị Đói? Khi nào bàn tay kẻ cướp còn Bóp Cổ Dân Chủ, còn Kềm Kẹp Tự Do, mà lại đưa lương thực vào tay chúng vô điều kiện, thì chính là quý vị đã cung cấp lương thực cho kẻ cướp rồi vậy. Do đó, lòng nhân đạo của quý vị lại vô tình đã khuyến khích kẻ cướp tiếp tục bóp cổ nạn nhân. Quý vị đã thương bọn cướp mà hại người bị cướp. Vậy chỉ có cách giúp chặt bỏ bàn tay kẻ cướp thì lòng Nhân Đạo Cứu Đói của quý vị mới đặt đúng chỗ, mới thật sự cứu thoát nạn nhân một cách vĩnh viễn.
Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, sau 27 năm tù trong nhà tù CS, đến Hoa Kỳ ngày 1 tháng 11 năm 1995, được Hội báo Chí Việt Nam tại vùng Hoa Thịnh Đốn tổ chức chào mừng trọng thể.
Do những điều mắt thấy tai nghe từ trong nước, và vì tham nhũng là quốc nạn, nên nhà thơ Nguyễn Chỉ Thiện quả quyết rằng việc cứu trợ nhân đạo từ hải ngoại chỉ làm hại cho người nghèo hơn là làm lợi. Và nhà thơ đã kêu gọi “những tấm lòng vàng nên nghĩ lại.” Theo nhà thơ Nguyễn Chí Thiện thì “Cộng sản lợi dụng cứu trợ để tuyên truyền bịp bợm. Họ nói: Những Việt kiều yêu nước theo tiếng gọi của Đảng đã đem tài trí, của cải về đóng góp xây dựng đất nước! (Do đó) nhiều người dân đau buồn hoang mang, vì họ coi lực lượng hải ngoại là nguồn yểm trợ cho cuộc đấu tranh đầy gian khổ và nguy hiểm của họ chống cộng sản.”
Như vậy cứu trợ nhân đạo từ hải ngoại là chiến thuật một mũi tên bắn được hai con chim của CSVN gian manh: của viện trợ giúp đảng viên béo mập và lên tinh thần xây dựng đảng; đồng thời lại làm suy sụp lòng tin của những người đấu tranh tiêu diệt đảng.
Người lên tiếng đả kích và kết tội nhà thơ Nguyễn Chí Thiện là “cấm vận từ thiện” là nhà văn Nhật Tiến. Đến nay, gần mười năm sau, mọi người đã rõ nhà văn Nhật Tiến là kẻ hôn đít bạo quyền VC, về nước xin xỏ in sách phát hành trong nước, ra hải ngoại tiếp tay với tên Việt gian Nguyễn Bá Chung và Trung tâm William Joiner viết tờ căn cước đỏ cho 3 triệu người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản.
Kính thưa quý vị,
Ai trong chúng ta cũng thấy rằng chỉ khi nào chủ nghĩa CS bị giải thể thì đất nước VN mới có tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, t5ư do thông tin báo chí v.v… Khi nào còn chủ nghĩa CS cai trị thì dứt khoát không có kinh tế hay từ thiện gì có thể đem lại no ấm cho dân tộc được.
Nay, có những “Việt kiều yêu nước” ở hải ngoại, tiếp tay kẻ cướp là đảng CSVN, lợi dụng danh nghĩa từ thiện để tổ chức ca nhạc giao lưu văn hóa, nhân danh lòng nhân đạo quyên góp tiền bạc đồng bào tại hải ngoại để tiếp tay bạo quyền trong nước tiếp tục Bóp Cổ Dân Chủ, Kềm Kẹp Tự Do và dùng những những đồng tiền quyên góp của đồng bào hải ngoại để tiếp tay với bạo quyền “làm nghĩa vụ quốc tế” với các nước cộng sản anh em như Campuchia, Lào thì chúng ta phải đối phó ra sao?
Sự đóng góp ý kiến của quý vị trong buổi hội thảo này rất cần thiết và hữu ích để Ban tổ chức có thể đúc kết và tìm ra những biện pháp đối phó hữu hiệu với những việc làm thách thức cộng đồng của bọn tay sai nằm vùng tại hải ngoại.
Xin cám ơn quý vị đã lắng nghe.
Kính chào quý vị.
NGUYỄN THIẾU NHẪN
San Jose 31-12-2004
BÀI PHÁT BIỂU CỦA KIÊM ÁI,
TTK TUẦN BÁO TIẾNG DÂN
Kính thưa quý vị lãnh đạo tinh thần,
Kính thưa quý quan khách và toàn thể đồng hương.
Buổi hội thảo hôm nay nhằm mục đích vạch rõ những âm mưu lủng đoạn tập thể người Việt tị nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ nói chung, tại Bắc California nói riêng. Giáo sư Nguyễn Văn Canh đã trình bày về nghị quyết 36 của Việt Cộng. Nội dung nghị quyết này là kim chỉ Nam cho bọn tay sai nằm vùng tại hải ngoại lủng đoạn chúng ta. Ðây là một âm mưu thâm độc của Việt Cộng mà giáo sư Nguyễn Văn Canh đã trình bày cặn kẻ. Tiếp theo, nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn đã đưa ra một số những hoạt động của bọn tay sai Việt Cộng ở hải ngoại. Thiết tưởng đó là những dữ kiện rất rõ ràng minh bạch để chúng ta thấy Việt Cộng chẳng yêu nước thương dân, mà còn lợi dụng mọi người để mang lại lợi ích cho chúng một cách bỉ ổi.
Tại sao Việt Cộng lại có can đảm làm những chuyện mà con người bình thường không thể tưởng tượng được? Vì Cộng Sản không phải con người. Con người từ ngàn xưa đã biết giá trị về kinh tế, giáo dục, xã hội và đạo đức, nhất là tình thương của gia đình. Gia đình chẳng những tạo nên con người, nuôi dưỡng, giáo dục con người, mà tất cả những việc đó đều được thực hiện với tất cả tình thương của cha mẹ, vợ chồng và con cái. Do đó, từ Ðông sang Tây, từ cổ chí kim, con người luôn đề cao giá trị gia đình, vun quén đơn vị nhỏ nhất và quan trọng nhất của xã hội loài người, để gia đình ngày một thăng tiến. Nhưng Cộng Sản chủ trương vô gia đình, chúng muốn trừ khử tình thương gia đình, dành tình thương này cho Ðảng Cộng Sản. Con cái đấu tố cha mẹ, anh chị em tố cáo lẫn nhau, trẻ con theo dõi những hoạt động của người lớn trong gia đình để báo cho cán bộ Cộng an Việt Cộng. Hậu quả là các phần tử trong gia đình nghi kỵ nhau, sợ nhau mà không dám có hành động nào chống lại Ðảng. Nền tảng gia đình xây dựng trên tình thương sụp đổ.
Việt Cộng cũng không phải con người bình thường như mọi người, vì chúng chủ trương vô tổ quốc. Sau khi chiến thắng trận đánh Ðiện Biên Phủ, Hồ Chí Minh đã hân hoan tuyên bố: “Nhận chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản, giải quyết vấn đề cách mạng ở nước ta, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ…” (Lịch sử Ðảng CSVN trg 29).
Với chủ trương vô tổ quốc, Hồ Chí Minh và Phạm Văn Ðồng năm 1958 d0ã gởi văn thư xác nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng. Và mới đây, CSVN đã cắt đất dâng biển cho Trung Cộng như cắt bỏ một vật không cần thiết. Những gì mà Cộng Sản cho là dân tộc, đánh đuổi thực dân giành độc lập, chống Mỹ cứu nước v.v… chỉ là những chiêu bài. Trận động đất ở các nước Ðông Nam Á tuần vừa qua khiến cho hơn 100 ngàn người thiệt mạng, cả thế giới rúng động, bàng hoàng và kinh khiếp. Nhưng so với một trăm mấy chục ngàn dân Việt Nam chết vì Hồ Chí Minh vâng lời Mao Trạch Ðông thực hiện Chiến Dịch Cải Cách Ruộng Ðất thì hai con số cũng tương đương nhau. Riêng đảng viên Cộng Sản đã có hơn 20 ngàn người bị tố oan. Việt Cộng không phải là con người, hay nói khác đi chúng là một loại người đã không còn tính người nữa. Người dân chỉ là phương tiện để thực hiện chủ trương, chính sách của Ðảng, chứ không phải là đối tượng phục vụ của chính quyền như người ta tưởng.
Khi sự ác xuất hiện trên quả đất, nhiều Thánh nhân đã sáng lập nên tôn giáo để giải quyết những gì mà con người phải đối đầu sau thời gian sống ở thế gian. Sống gởi thác về. Từ đó, các Ðấng sáng lập tôn giáo đã hướng dẫn con người phải sống một cách lương thiện, bác ái. Chủ trương của Cộng Sản đối nghịch với tôn giáo, do đó chúng phải tiêu diệt. Thiện và ác không thể đứng chung, Việt Cộng đã dùng những thủ đoạn tàn độc để tiêu diệt tôn giáo.
Hiểu rõ 3 chủ trương của Cộng Sản như vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy Việt Cộng và bọn tay sai không có những SUY NGHĨ GIỐNG NHƯ CON NGƯỜI BÌNH THƯỜNG. Với Cộng Sản, tất cả đều là phương tiện phục vụ Ðảng. Với Ðảng viên Cộng Sản, không có gì gọi là tàn ác khi thực hiện nó để phục vụ Ðảng. Cứu cánh biện minh cho phương tiện, dùng bất cứ thủ đoạn nào cũng được chấp nhận, miễn là đem tới thắng lợi cho Ðảng. Ðảng là tối thượng.
Nhưng Ðảng là ai? Ðảng cũng do những con người tập hợp mà thành Ðảng. Những con người này tự mệnh danh là Ðội tiền phong, là đỉnh cao trí tuệ, do đó. Cộng Sản tự động chia con người ra làm 2 giai cấp: giai cấp Ðảng và không đảng, đảng coi nhân dân chỉ là phương tiện là vật sở hữu của đảng viên. Nó còn tệ hơn là nô lệ ngày xưa với chủ nhân ông. Tại sao một ông già 65 tuổi như Hồ Chí Minh được thủ hạ dâng cô Nguyễn Thị Xuân mới 20 tuổi, xinh đẹp, Hồ Chí Minh ăn nằm với cô ta có con rồi để bảo vệ danh tiếng của mình, Hồ Chí Minh ra lệnh cho Trần Quốc Hoàn giết cô ta một cách dã man mà không động lòng trắc ẩn? Tại vì hắn ta đã ra thú tánh, không còn suy nghĩ như con người. Lương tâm của hắn ta là lương tâm của một tên Cộng Sản, coi nhân dân là phương tiện, là tài sản. Chúng ta không lạ gì VC truất bỏ tất cả quyền làm người của người dân trong nước, vì dưới mắt chúng chỉ có con người Cộng Sản mới đáng kể. Người dân trong nước Việt Cộng còn đối xử như vậy huống gì chúng ta, những người trên căn bản với danh nghĩa “tị nạn Cộng Sản” là kẻ thù của chúng? Lợi dụng chừng nào tốt chừng đó, mà phải tận dụng những cái mà Cộng Sản gọi là “yếu điểm” của chúng ta: đó là nhân đạo.
Ngay cả trên lãnh vực tôn giáo, có những linh mục, những mục sư ra rả trên các làn sóng phát thanh, truyền hình ở hải ngoại, như linh mục Trịnh Hoàng Tuấn và mục sư Bảo, công khai hô hào đồng bào đóng đô la cho họ để họ đem về Việt Nam công khai bố thí cho đồng bào trước mũi Cộng Sản. Trong khi đó thì những linh mục khác, những mục sư khác hết tù đày lại quản chế. Việt Cộng lợi dụng cả các vị chức sắc tôn giáo để phục vụ chúng. Ðó là sự khác biệt giữa kẻ tình nguyện phục vụ VC và những kẻ không đầu hàng VC. Nếu là kẻ phục vụ cho VC thì việc làm từ thiện của họ chỉ là đóng kịch, y như một phái đoàn y tế đến VN chẩn bệnh và phát thuốc cho người nghèo, khi về đến nhà thì cán bộ tịch thu thuốc. Nếu uống tại chỗ, VC không lấy được thuốc thì đòi tiền những ai đã được uống thuốc.
Buổi hội thảo hôm nay là để vạch trần những hành động đê hèn và bỉ ổi của đám tay sai Việt Cộng tại hải ngoại khai thác lòng từ thiện của đồng hương hải ngoại. Tôi xin gợi ý một vài điểm để chúng ta thảo luận:
Mỗi năm quốc tế Viện trợ cho Việt Nam 54 triệu Mỹ kim để “xóa đói giảm nghèo”. Nhưng Cộng Sản đã ăn chận số tiền này, ngụy tạo những bằng chứng đưa lên TV lên mặt báo, đến khi nạn nhân khám phá ra bằng chứng giả, khiếu nại, thưa kiện, rốt cuộc cũng huề cả làng, thì chuyện nhà văn trẻ đem tiền về mỗ mắt cho đồng bào cũng chỉ là biểu diển, có khi là những ca mỗ mắt không mù, hoặc chỉ có thân nhân của VC được hưởng ân huệ này, hoặc phải đóng tiền trước, hay ít ra cũng ký giấy nợ. Còn số tiền mang về chúng chia nhau xài và cười lên đầu người Việt ngây thơ đã đóng tiền cho chúng.
Chúng tôi thấy nạn nhân Sóng Thần ở 10 nước Á Châu với những hành động viện trợ của thế giới chẳng những được tự do mà còn được chính phủ các nước nạn nhân, biết ơn, hoan nghênh. Nhân viên cứu trợ được tự do đi lại, tự do cứu giúp nạn nhân mà không bị bất cứ một sự kiểm soát nào. Nếu thảm họa này xảy ra ở Việt Nam thì “tất cả sự cứu trợ phải qua tay chính phủ Việt Nam”. Riêng Ấn Ðộ, họ thấy có khả năng lo cho nạn nhân nên nhường viện trợ lại cho các nước nạn nhân khác. Việt Cộng ngoài lợi tức quốc gia ra, chúng còn được viện trợ nhân đạo của thế giới rất dồi dào, thế mà chúng vẫn chỉ huy tay sai chúng ở hải ngoại bòn rút tiền đồng hương, giống như là những người mù mắt là nạn nhân của người Việt tị nạn Cộng Sản vậy. Quý vị đọc báo Tiếng Dân tuần này sẽ thấy những đảng viên cao cấp và trung cấp Việt Cộng có 14 tỉ phú, 15 triệu phú. Ðó chỉ là số tiền chúng gởi ở ngân hàng. Câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Cộng lại khoán trắng cho người Việt tị nạn Cộng Sản tại hải ngoại?
Kinh thưa quý vị,
Ngoài vấn đề khai thác lòng từ thiện để bòn rút tiền bạc của người tị nạn, Việt Cộng và các tên tay sai của chúng còn nhắm vào mục đích chính trị. Luật sư Nguyễn Tâm đã đưa ra tài liệu đăng trên báo Việt Cộng, nêu đích danh ông Ðỗ Vẫn Trọn và Hội giúp người Mù Bắc Cali là một trong những kẻ bỏ tiền ra cho Việt Cộng qua “mổ mắt” cho Kambuchia và Lào. Hành động này VC nhằm công khai hóa hành động của Ðỗ Vẫn Trọn và Hội người Mù Bắc Cali. để đồng bào Bắc Cali không còn thắc mắc hành động của Ðỗ Vẫn Trọn. Cũng như những tên tay sai khác nhập nhằng ca sĩ trong nước với ca sĩ hải ngoại để đồng bào không đặt thành vấn đề tuyên vận của VC.
Hai là khuyến khích những tên tay sai khác của VC tại hải ngoại “thi đua khai thác tiền bạc dâng cho Ðảng để lập công”. Trong khi đó thì, Huỳnh Tiểu Hương, một tên Việt Cộng có căn cước rõ ràng đích thân điều khiển cơ sở “Quê Hương Charity Center” tại Hoa Kỳ.
Ðã đến lúc chúng ta phải hành động, chúng ta phải vạch mặt bọn tay sai VC đã chường mặt ra, chúng ta dứt khoát đặt tình thương đồng bào cho đúng chỗ.
Trân trọng kính chào toàn thể quý vị.
KIÊM ÁI
Kính thưa quý đồng hương,
Trong thời gian vừa qua, cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại Bắc California xôn xao về chuyện luật sư Nguyễn Tâm, chủ nhiệm bán tuần báo Sàigòn USA, công khai tố cáo ông Đỗ Vẫn Trọn, chủ nhân hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc Cali, đã hoạt động tuyên vận, tuyên truyền và kinh tài cho Việt Cộng với bằng chứng rõ ràng từ báo chí Việt Cộng, và chính Đỗ Vẫn Trọn đã cho đăng tải lại các bài viết của báo chí VC ca tụng ông ta trên hai tờ Thời Báo và Tin Việt News.
Để quý đồng hương có cái nhìn toàn diện và rõ ràng về những tổ chức mang danh nghĩa từ thiện để hoạt động tuyên vận và kinh tài giúp Việt Cộng kéo dài chế độ thống trị tại Việt Nam, trước hết, chúng tôi xin lược qua một số tổ chức mà chúng tôi ghi nhận được và sau đó, sẽ đề cập đến những thủ đoạn tuyên truyền giao lưu văn hóa cũng như kinh tài của các tổ chức này.
I - CÁC TỔ CHỨC NHÂN DANH TỪ THIỆN:
- Tổ chức thứ nhất là Hội trợ giúp phế nhân Việt Nam, gọi tắt là VNAH (Vietnam Assistance For the Handicap) được thành lập năm 1991 do Trần Văn Ca làm Chủ tịch. Vào ngày 25-11-1997, khi ông Peterson, Đại sứ của Mỹ tại VN viếng thăm Little Sàigòn, Trần Văn Ca đã mở tiệc khoản đãi nhân dịp đó kêu gọi cộng đồng Nam Cali ủng hộ cho tổ chức từ thiện của ông ta, nhưng Trần Văn Ca đã hoàn toàn thất bại vì ông ta đã không minh xác được là đối tượng nào ở bên Việt Nam được hưởng chương trình của ông ta. Đã thế, nhiều tài liệu phân phát lúc đó cho thấy Trần Văn Ca được CSVN hỗ trợ hết mình qua việc Thứ Trưởng Văn Hóa Thông Tin cho phép đoàn ca múa Trung Ương hợp với Đoàn Thanh Niên CS Hồ Chí Minh yểm trợ văn nghệ cho tổ chức của ông Ca nhân ngày thế giới chống bệnh AIDS cũng như giấy ban khen của Đại sứ VC Lê Văn Bằng tuyên dương Trần Văn Ca là người hoạt động rất tích cực. Cách đó một năm (13-3-1996), Trần Văn Ca cùng với Hội Thiện Nguyện Y tế Giáo dục (Health and Education Volunteers) của Thượng Nghị Sĩ Patrick Leahy, tổ chức một buổi tiếp tân tại trụ sơ Thượng viện, để gây quỹ cho chương trình giúp đỡ tay chân giả cho Hội VNAH thực hiện từ năm 1991 tại Việt Nam.
- Tổ chức thứ hai là Tổ Chức Đông Tây Hội Ngộ (East Meets West Organization) do Lệ Lý Hayslip là sáng lập viên và là Chủ tịch của tổ chức này. Lệ Lý Hayslip là một nhân vật rất đặc biệt. Theo quyển tự truyện “When Heaven and Earth Changes Places” (tạm dịch Khi Trời Đất Đổi Chỗ) thì y thị vốn là giao liên VC, bị VC kết án tử hình. Hai anh du kích được lệnh dẫn Phùng thị Lệ Lý ra bìa rừng xử tử. Thay vì xử tử bằng súng trường bá đỏ thì hai anh này lại xử bằng súng nước và tha cho y thị. Thoát chết, y thị vào Sàigòn ở đợ, bị ông chủ nhà “dếnh” cho một bụng bầu, bị bà chủ đuổi, phải đi bán bar để nuôi con. Sau đó, được một người Mỹ già đáng tuổi cha lấy làm vợ và đem về Mỹ. Khi đến Mỹ bị người hàng xóm chửi là “whore” cũng không biết. Sau khi ông chồng già chết thì lấy người chồng khác mà y thị mang họ Hayslip. Được bọn phản chiến Mỹ lăng-xê, viết quyển tự truyện “Khi Trời Đất Đổi Chỗ” kể lại chuyện đời mình, được đưa vào dạy ở các trường học và được đạo diễn phản chiến Oliver Stone quay thành phim “Trời và Đất”. Y thị đã được bọn phản chiến Mỹ đưa đi nói chuyện khắp nơi. Người Mỹ vốn thích những gì có thật, đọc sách, xem phim lại được thấy tác giả bằng xương, bằng thịt, nhân vật chính trong truyện, nhỏ lệ nghẹn ngào kể lại cuộc đời trôi nổi của mình, thân phận của người phụ nữ trong chiến tranh, hết bị VC đến Quốc Gia và cả lính Mỹ hãm hiếp, lại bị đánh đập dã man thì chỉ có gỗ đá mới không động lòng trắc ẩn!
Người Mỹ lại càng thấy có tội hơn khi y thị đưa ra hình chụp cảnh nghèo nàn, trẻ em khuyết tật… rồi kêu gọi mọi người hãy quên hận thù, bắt tay xây dựng ngày mai. Chả thế mà một cựu quân nhân Mỹ viết trên tờ New York Time bảo rằng sau khi đọc xong sách của Lê Lý Hayslip, ông hối hận vì đã tham chiến, nay nguyện đem hết sức ra để tái thiết Việt Nam. Thế là tiền bạc đổ vào tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” như nước, mỗi tháng thu trên 2 triệu đô-la!
Thế nhưng, những mạnh thường quân của tổ chức từ thiện này đã giật mình tỉnh giấc khi bài viết “Goodbye Vietnam” của ông Ed Oshiro, một người Mỹ gốc Nhật, đăng trên tạp chí của Hiệp Hội Y Khoa thuộc Hạt King (King county Medical Society) tại Seattle tháng 11 năm 1996, tố cáo VC tham nhũng, tống tiền mà nạn nhân là ông, một người làm việc thiện nguyện tại đó. Ed Oshiro nguyên là phụ tá giám đốc chương trình Giáo dục Y tế của Group Health Corporatives đã tình nguyện qua Việt Nam làm quản lý cho một bệnh xá , một cô nhị viện với 125 trẻ em do tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” bảo trợ và 4 làng nhỏ vùng ngoại ô thị xã Đà Nẵng. Bài viết “Vĩnh biệt Việt Nam” đã có ảnh hưởng rất lớn đối với tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” của Lệ Lý Hayslip. Người ta tự hỏi hơn 2 triệu đô-la mỗi tháng thu vào chẳng lẽ chỉ bảo trợ cho một bệnh xá và một cô nhi viện với 125 em bé mồ côi mà Ed Oshiro đã gọi là “những kẻ nghèo nhất trong đám nghèo”? Sau đó Lê Lý Hayslip không còn giữ chức giám đốc của tổ chức “Đông Tây Hội Ngộ” mà chuyển qua công tác đi nói chuyện tại các nhà thờ Tin Lành và mỗi thứ Tư đến họp ở University Club tại đại học UCI để tiếp tục công tác tuyên truyền cho VC.
- Tổ chức thiện nguyện thứ ba là “Kim Foundation” do Phan Thị Kim Phúc sáng lập năm 1991. Kim Phúc là cô bé bị phỏng vì bom Napalm năm 1972 tại Trảng Bàng, Tây Ninh. Tấm ảnh đem lại vinh quang cho phóng viên nhiếp ảnh Nick Út cũng có tác hại không kém bức ảnh Eddi Adams chụp cảnh Tướng Nguyễn Ngọc Loan chỉa súng bắn vào đầu tên đặc công VC Nguyễn Văn Lớp. Tấm hình của cô không những chỉ là một vũ khí hiệu quả trong thời chiến mà ngày nay, trong thời bình, tấm ảnh này lại có nhiệm vụ mời Mỹ trở lại Việt Nam. Kim Phúc được VC cho qua Cuba du học, phản chiến Mỹ đã lợi dụng cô như là một lá bài tuyên truyền đắc lực nhất cho vấn đề bang giao và quyên góp tiền bạc. Vào ngày lễ Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ năm 1996, Kim Phúc được phản chiến Mỹ đưa đến bức tường tưởng nhớ 58 ngàn chiến binh Hoa Kỳ tử thương trong cuộc chiến Việt Nam, để bày tỏ sự “tha thứ”, đồng thời họ cũng đưa một mục sư da đen đóng vai người lính bỏ bom làm cho cô ta bị thương. Cả hai ôm nhau diễn trò người nhận tội, kẻ tha thứ. Thực tế, người mục sư đóng vai phi công bỏ bom ở Tây Ninh chỉ là chuyện bịa đặt. láo khoét. Cựu Trung Tá hồi hưu Ronald N. Timberlake, nguyên phi công thuộc Sư đoàn I Không Kỵ ở căn cứ BearCat Biện Hòa đã viết trên tạp chí có tên Vietnam số ra tháng 4 năm 2000 như sau: “ Câu chuyện láo khoét này được dựng lên vì nó mô tả được sự gớm ghiếc của chiến tranh, Trảng Bàng là trận chiến giữa người Việt Nam với người Việt Nam. QLVNCH đang chiến đấu chống lại cuộc xâm lăng của miền Bắc Việt Nam. Liệu cô Kim Phúc có biết được người phi công giội bom làm cô bị thương chính là người cùng xứ sở với cô chứ không phải người Mỹ?”
Sự phổ biến câu chuyện láo khoét này được xem như một chiến lược đắc lực mà phản chiến Mỹ áp dụng để tuyên truyền. Kim Phúc được bầu làm “Đại sứ thiện chí” của UNESCO và đã sáng lập ra tổ chức trong nước Mỹ lấy tên là “Kim Foundation để quyên tiền dưới tên cô. Chúng ta nên đặt câu hỏi trước khi gửi đi tấm chi phiếu đóng góp vào lời kêu gọi về sự tha thứ này. Sự xuất hiện của Kim Phúc tại bức tường tưởng nhớ phải chăng được dùng như một thủ đoạn để làm tiền. Vậy thì những đồng đô-la quyên được sẽ về tay ai?
Trên đây là 3 tổ chức thiện nguyện núp dưới chiêu bài nhân đạo có tầm vóc quốc tế được CSVN và phản chiến Mỹ yểm trợ hết mình. Số tiền khổng lồ mà chúng thu vào liệu có giúp được cho những người nghèo khổ, những nạn nhân chiến tranh như lời Lệ Lý Hayslip, Kim Phúc nói hay không?
- Tổ chức thứ tư là tổ chức VNHelp do Đỗ Anh Thư làm Chủ tịch với các thành viên Quinn Trần, Yên-Thao Nguyen, Mai Thieu Nguyen, Tai Nguyen, De Tran. Liem Nguyen.
Ngoài ra tại San Jose còn có một số tổ chức thiện nguyện khác như ICAN, HOPE, CoVN, tổ chức cứu giúp bệnh nhân ung thư nghèo và trẻ mồ côi, v.v…
- Gần đây, tại Bắc California người ta lại thấy xuất hiện Trung Tâm Nhận Đạo Quê Hương. Theo tố cáo của một tuần báo tại San Jose, thì Trung Tâm Nhân Đạo Quê Hương được thành lập ngày 10-12-2001, do Huỳnh Tiểu Hương tức Huỳnh Thị Mận, con nuôi của Nguyễn Thị Bình, Phó Chủ tịch Nhà nước VC làm Giám đốc.
- Tổ chức nhân danh Từ Thiện đang gây xôn xao dư luận tại Bắc California là Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc California do Đỗ Vẫn Trọn, Giám đốc hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện.
II - HOẠT ĐỘNG TUYÊN VẬN VÀ KINH TÀI:
- Trong các tổ chức thiện nguyện vừa kể, tổ chức Đông Tây Hội Ngộ của Lệ Lý Hayslip là một tổ chức rất có tầm vóc và gây tác hại rất nặng nề cho cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại vì quyển tự truyện “Khi Trời Đất Đổi Chỗ” của y thị đã được đưa vào các trường học làm sách giáo khoa, có mặt tại các thư viện ở khắp 50 tiểu bang của nước Mỹ.. Quyển truyện này cũng đã được đạo diễn phản chiến Oliver Stone quay thành phim “Trời và Đất”. Y thị lại được phản chiến Mỹ đưa đi tham dự những buổi hội thảo của Hiệp Hội Quốc Gia Giáo Dục Và Thăng Tiến cho người Mỹ gốc Việt, Miên, Lào (National Association for the Education and Advancement of Cambodian, Laotian, and Vietnamese Americans viết tắt NAFEA) được tổ chức hàng năm quy tụ những nhân vật lãnh đạo tất cả các ngành có liên quan đến người tỵ nạn Đông Dương như: văn hóa, giáo dục, hướng nghiệp, cảnh sát, thiếu nhi phạm pháp, phụ huynh và học đuờng, trung tâm tiếp nhận người tỵ nạn, vấn đề song ngữ v.v…
Như trên đã đề cập, bài viết “Vĩnh biệt Việt Nam” của ông Ed Oshiro đã có ảnh hưởng bất lợi rất lớn đối với tổ chức Đông Tây Hội Ngộ. Những nhà mạnh thường quân bắt đầu nghi ngờ việc làm của Hội này.
- Công tác tuyên truyền giao lưu văn hóa rõ nét nhất qua việc làm của tổ chức VNHelp với việc tổ chức này đã hàng năm tổ chức Đại nhạc hội Mùa Thu Cho Em với các ca sĩ từ Việt Nam qua bị đồng hương Bắc California biểu tình phản đối.
Trong bài “Mặt Nạ Từ Thiện” đang trên tuần báo Tiếng Dân vào năm 2002 và mới đây tuần báo Tiếng Dân đã đăng lại bài viết này trong số 133 phát hành ngày 25-12-2004, bà Nhàn S.F. đã đặt vấn đề như sau:
“…Tổ chức VNHelp, qua bài viết trên San Jose Mercury News được dịch và đăng lại trên tuần báo Việt Mercury số 194 ngày 11-10-2002 với tựa đề “Làm từ thiện bất chấp trở ngại” do John Boudreau viết qua lời kể của các nhân vật trong VNHelp khiến người ta tự hỏi: Họ có thật sự yêu thương người nghèo khổ? Và họ bỏ nước ra đi có phải vì Việt Nam không có tự do vì bị CS đàn áp hay không?
Câu hỏi đặt ra là lý do nào mà VNHelp có thể hoạt động dễ dàng từ 11 năm qua và ngày nay lại được Vũ Văn Dũng thuộc Tổng Lãnh sự quán CSVN ở San Francisco khen là “đã kiên trì và hiệu quả, đúng là một tổ chức hoàn toàn nhân đạo?”
Những người hoạt động trong VNHelp đã không nêu lên chi tiết nào về những khó khăn đã dành cho họ từ phía CS mà chỉ nói rằng: “Họ đã phải luồn lách giữa một bên là chính phủ CS ở quê nhà và một bên là những láng giềng người Việt của họ ở Hoa Kỳ, cả hai đều ngờ vực những hoạt động của họ.”
Phải nói ngay là Cộng đồng người Việt ở Bắc California chưa bao giờ lên tiếng chống đối việc làm từ thiện của VNHelp mặc dù nhiều người biết rất rõ những việc làm của họ ở Việt Nam, nhất là những ai ở Oakland thì không lạ gì về những người này. Ngay như tổ chức từ thiện SAP-VN chỉ mới về Việt Nam để kiểm điểm lại những công tác giải phẫu cho các em tật nguyền mồ côi cha mẹ để báo cáo về các mạnh thường quân bên Mỹ, thế mà anh Nguyễn Công Bằng, Chủ tịch Hội đã bị công an bắt giữ 53 ngày điều tra và chỉ thả ra sau khi khuyến cáo hội SAP-VN chỉ nên dồn lại một dự án như cấp học bổng cho hcọ sinh nghèo, yểm trợ cho các hội từ thiện bên nhà thì phải dẹp bỏ.
Trong khi đó thì VNHelp cho biết đã phân phát hơn 500.000 đô-la cho các hội từ thiện ở Việt Nam qua dịch vụ chuyển tiền ngân hàng mỗi lần 10.000 đô-la. Tại sao lại có sự dễ dãi cho VNHelp quá vậy? Ngay từ lúc đầu VNHelp cho biết đã chuyển tiền bằng cách giấu trong những cái bọc cột sát người để mang vào VN. Đem tiền về VN theo cách đó thì chỉ những người làm “dịch vụ chuyển tiền” mới “có gan” qua mặt hải quan VC mà thôi. Cũng theo bài báo trên, doanh nhân Quinn Trần, người có chân trong Hội đồng Quản trị của tổ chức VNHelp đã thố lộ rằng: “Chúng tôi phải ngoại giao khéo léo.”
Bà Nhàn S.F. viết tiếp:
“À, thì ra thế, nhờ ngoại giao khéo léo mà VNHelp mới đứng vững vàng cho đến ngày nay, nhất là Quinn Trần này lại là một người làm kinh doanh thì cửa nào lại không qua được dễ dàng. Phải chăng nhờ “luồn lách” và “ngoại giao khéo léo” mà VNHelp bắt buộc tổ chức 2 buổi văn nghệ tại San Jose, Bắc Cali có ca sĩ VN qua trình diễn dưới danh nghĩa từ thiện? Những người trong tổ chức VNHelp cứ vỗ ngực: “Tôi chỉ làm việc từ thiện chứ không làm chính trị. Kể từ hôm tổ chức 2 buổi ca nhạc gây quỹ mời các ca sĩ từ VN qua là VNHelp đã dấn thân vào con đường chính trị rồi đấy. Biết cộng đồng đang chống việc giao lưu văn hóa của VC mà vẫn tổ chức mời ca sĩ VN qua, rõ ràng là hành động tiếp tay cho VC gây rối loạn trong cộng đồng.”
Mặt nạ từ thiện của tổ chức VNHelp đã rơi qua bài báo của ký giả Cecilia Kang đăng trên mục “Địa phương” của tờ báo thiên cộng San Jose Mercury ngày Chủ Nhật 9-11-2003, tôn phong “doanh nhân” Quinn Trần là người đại diện cho 145.000 người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại Bắc Cali, là phát ngôn viên của cộng đồng.
Mặt nạ từ thiện của tổ chức này đã rơi khi luật sư Nguyễn Hữu Liêm, Quinn Trần, Ái Vân, Nguyễn Xuân Hoàng bị luật sư Nguyễn Tâm tố cáo là đã có những hành động tiếp tay với VC. Và nhất là chuyện Quinn Trần và Trần Đệ, chủ nhiệm tuần báo Việt Mercury tổ chức đón rước Phó Thủ Tướng VC Vũ Khoan. Mấy tháng trước đây, Quinn Trần và Nguyễn Hữu Liêm đã tìm cách xâm nhập vào cơ quan công quyền tại thành phố San Jose nhưng đã bị Ban Đại diện Cộng đồng Việt Nam Bắc California vạch mặt chỉ tên. Do đó, chúng tôi tin rằng quý đồng hương, qua buổi hội thảo hôm nay đã thấy rõ bộ mặt thật của tổ chức VNHelp: những người này chỉ là tay sai của VC! Tổ chức này đã mang mặt nạ từ thiện để tuyên truyền giao lưu văn hóa và kinh tài cho VC! Bằng chứng là sau khi một số ca sĩ từ VN xâm nhập Hoa Kỳ theo ngã hôn phối, tỵ nạn, thì, trong nhạc hội Mùa Thu Cho Em năm nay, VNHelp đã tổ chức trình diễn với các ca sĩ hải ngoại.
Xin không đề cập đến tổ chức Trung Tâm Nhân Đạo Quê Hương của cán bộ VC Huỳnh Tiểu Hương vì chuyện này đã quá rõ ràng.
Tổ chức núp dưới chiêu bài từ thiện để hoạt động tuyên tuyền giao lưu văn hóa và kinh tài cho VC là Hội Giúp Người Mù Nghèo Bắc Cali do Đỗ Vẫn Trọn, chủ nhân hệ thống truyền thông Viên Thao, đại diện. Với những việc làm như:
- Dưới danh nghĩa Việt kiều yêu nước Việt Nam xã nghĩa, ĐVT đã ăn mừng ngày Quốc Khánh VC;
- ĐVT đã cam kết với tỉnh ủy Gia Lai sẽ vận động kiều bào đóng góp 1,1 triệu đô-la để tài trợ toàn bộ chiến dịch giải phóng mù loà cho người nghèo đục thủy tinh thể tỉnh Gia Lai.
- Số tiền của ĐVT đóng góp đã được VC dùng làm nghĩa vụ quốc tế với các nước Campuchia, Lào;
- ĐVT đã cam kết làm “chiếc cầu nối giữa bà con Việt kiều với đồng bào nghèo bất hạnh ở trong nước”;
chắc quý vị đã thấy rõ ĐVT là ai. Và những hoạt động của ĐVT có ảnh hưởng gì đến cộng đồng.
Đây là một hành động thách đố cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại, nói chung, cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản Bắc Cali, nói riêng.
* * *
Kính thưa quý vị,
Nhà văn Nguyễn Việt Nữ, trong một bài viết có kể một chuyện xảy ra cách đây 10 năm, năm 1994, tại trường Đại học UC Davis, thuộc miền Bắc California. Một nhóm giáo sư người Mỹ đã đón cán bộ CSVN tới trường để trình bày tình trạng nghèo đói của Việt Nam để khuyến khích sinh viên VN khi học thành tài trở về phục vụ đất nước. Tưởng cần nhấn mạnh rằng, cũng như bao nhiêu lòng nhân khác, nhóm giáo sư Mỹ nầy trong thời chiến vốn chống Cộng nhưng chỉ vì tình người nên khi thấy người Việt Nam quá nghèo đói sau chiến tranh, họ cố giúp VN phát triển Canh Nông và Thực Phẩm; đem chương trình Dinh Dưỡng vào nước để giúp trẻ em VN khỏi bệnh Suy Dinh Dưỡng có hại lâu dài cho tương lai dân tộc.
Khi ấy, vì không có kinh nghiệm Cộng sản, nên nhóm sinh viên trẻ Việt Mỹ nghe rất hợp tình hợp lý; nhưng một số các nhân vật thuộc các Hội Đoàn Người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản có mặt trong phòng họp lúc ấy đã lên tiếng hỏi nhóm giáo sư người Mỹ rằng: “Nếu đói nghèo do thiên tai bão lụt gây ra thì cứu trợ nhân đạo như đem gạo, thực phẩm vào sẽ cứu được nạn đói nhất thời, lòng nhân đạo trong trường hợp này rất đáng khuyến khích.
Nhưng trường hợp VN, sự đói nghèo là trường kỳ do đảng CSVN làm ra, do chính sách cướp đất tập trung vào tay Đảng như thời Cải Cách Ruộng Đất do Hồ Chí Minh chủ động, khiến nông dân không có đất để trồng lúa, thì việc viện trợ lúa gạo vào trong nước không giải quyết dứt khoát được cảnh đói nghèo cho dân Việt.”
Xin hình dung một thực trạng như vầy:
Đa số người dân miền Nam trước tháng Tư năm 1975 đều được no ấm, bỗng dưng có kẻ đói từ miền Bắc vào cướp hết của cải, ruộng vườn làm cho chúng tôi nghèo đói; rồi hai chục năm nay dù cho chúng có trả lại phần nào của cải, ruộng vườn, nhưng chúng cứ tiếp tục bóp cổ làm cho thức ăn không xuống được bao tử nên chúng tôi bị đói. Giáo sư là người nhân đạo muốn cứu đói và đang có thức ăn trong tay. Giải pháp nào cho hữu hiệu đây? Chọc thủng bụng tôi để nhét thức ăn vào bao tử? Hay dùng uy thế sẵn có của Giáo sư bắt buộc kẻ cướp phải buông cái bàn tay bóp cổ chúng tôi để thực phẩm nhân đạo của giáo sư cho, được đưa vào miệng, rồi vào bao tử một cách tự nhiên không đổ máu như giải pháp chọc thủng bao tử từ lúc đầu.
Chúng tôi khâm phục tấm lòng nhân đạo của giáo sư, nhưng xin quý vị suy nghĩ kỹ lại; quý vị đang nhân đạo với ai? Với kẻ cướp đang cầm dao cứa cổ Chận Đuờng Lương Thực làm nạn nhân bị đói? Hay là nhân đạo với Chính Người Bị Đói? Khi nào bàn tay kẻ cướp còn Bóp Cổ Dân Chủ, còn Kềm Kẹp Tự Do, mà lại đưa lương thực vào tay chúng vô điều kiện, thì chính là quý vị đã cung cấp lương thực cho kẻ cướp rồi vậy. Do đó, lòng nhân đạo của quý vị lại vô tình đã khuyến khích kẻ cướp tiếp tục bóp cổ nạn nhân. Quý vị đã thương bọn cướp mà hại người bị cướp. Vậy chỉ có cách giúp chặt bỏ bàn tay kẻ cướp thì lòng Nhân Đạo Cứu Đói của quý vị mới đặt đúng chỗ, mới thật sự cứu thoát nạn nhân một cách vĩnh viễn.
Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, sau 27 năm tù trong nhà tù CS, đến Hoa Kỳ ngày 1 tháng 11 năm 1995, được Hội báo Chí Việt Nam tại vùng Hoa Thịnh Đốn tổ chức chào mừng trọng thể.
Do những điều mắt thấy tai nghe từ trong nước, và vì tham nhũng là quốc nạn, nên nhà thơ Nguyễn Chỉ Thiện quả quyết rằng việc cứu trợ nhân đạo từ hải ngoại chỉ làm hại cho người nghèo hơn là làm lợi. Và nhà thơ đã kêu gọi “những tấm lòng vàng nên nghĩ lại.” Theo nhà thơ Nguyễn Chí Thiện thì “Cộng sản lợi dụng cứu trợ để tuyên truyền bịp bợm. Họ nói: Những Việt kiều yêu nước theo tiếng gọi của Đảng đã đem tài trí, của cải về đóng góp xây dựng đất nước! (Do đó) nhiều người dân đau buồn hoang mang, vì họ coi lực lượng hải ngoại là nguồn yểm trợ cho cuộc đấu tranh đầy gian khổ và nguy hiểm của họ chống cộng sản.”
Như vậy cứu trợ nhân đạo từ hải ngoại là chiến thuật một mũi tên bắn được hai con chim của CSVN gian manh: của viện trợ giúp đảng viên béo mập và lên tinh thần xây dựng đảng; đồng thời lại làm suy sụp lòng tin của những người đấu tranh tiêu diệt đảng.
Người lên tiếng đả kích và kết tội nhà thơ Nguyễn Chí Thiện là “cấm vận từ thiện” là nhà văn Nhật Tiến. Đến nay, gần mười năm sau, mọi người đã rõ nhà văn Nhật Tiến là kẻ hôn đít bạo quyền VC, về nước xin xỏ in sách phát hành trong nước, ra hải ngoại tiếp tay với tên Việt gian Nguyễn Bá Chung và Trung tâm William Joiner viết tờ căn cước đỏ cho 3 triệu người Việt Quốc Gia tỵ nạn cộng sản.
Kính thưa quý vị,
Ai trong chúng ta cũng thấy rằng chỉ khi nào chủ nghĩa CS bị giải thể thì đất nước VN mới có tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, t5ư do thông tin báo chí v.v… Khi nào còn chủ nghĩa CS cai trị thì dứt khoát không có kinh tế hay từ thiện gì có thể đem lại no ấm cho dân tộc được.
Nay, có những “Việt kiều yêu nước” ở hải ngoại, tiếp tay kẻ cướp là đảng CSVN, lợi dụng danh nghĩa từ thiện để tổ chức ca nhạc giao lưu văn hóa, nhân danh lòng nhân đạo quyên góp tiền bạc đồng bào tại hải ngoại để tiếp tay bạo quyền trong nước tiếp tục Bóp Cổ Dân Chủ, Kềm Kẹp Tự Do và dùng những những đồng tiền quyên góp của đồng bào hải ngoại để tiếp tay với bạo quyền “làm nghĩa vụ quốc tế” với các nước cộng sản anh em như Campuchia, Lào thì chúng ta phải đối phó ra sao?
Sự đóng góp ý kiến của quý vị trong buổi hội thảo này rất cần thiết và hữu ích để Ban tổ chức có thể đúc kết và tìm ra những biện pháp đối phó hữu hiệu với những việc làm thách thức cộng đồng của bọn tay sai nằm vùng tại hải ngoại.
Xin cám ơn quý vị đã lắng nghe.
Kính chào quý vị.
NGUYỄN THIẾU NHẪN
San Jose 31-12-2004
BÀI PHÁT BIỂU CỦA KIÊM ÁI,
TTK TUẦN BÁO TIẾNG DÂN
Kính thưa quý vị lãnh đạo tinh thần,
Kính thưa quý quan khách và toàn thể đồng hương.
Buổi hội thảo hôm nay nhằm mục đích vạch rõ những âm mưu lủng đoạn tập thể người Việt tị nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ nói chung, tại Bắc California nói riêng. Giáo sư Nguyễn Văn Canh đã trình bày về nghị quyết 36 của Việt Cộng. Nội dung nghị quyết này là kim chỉ Nam cho bọn tay sai nằm vùng tại hải ngoại lủng đoạn chúng ta. Ðây là một âm mưu thâm độc của Việt Cộng mà giáo sư Nguyễn Văn Canh đã trình bày cặn kẻ. Tiếp theo, nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn đã đưa ra một số những hoạt động của bọn tay sai Việt Cộng ở hải ngoại. Thiết tưởng đó là những dữ kiện rất rõ ràng minh bạch để chúng ta thấy Việt Cộng chẳng yêu nước thương dân, mà còn lợi dụng mọi người để mang lại lợi ích cho chúng một cách bỉ ổi.
Tại sao Việt Cộng lại có can đảm làm những chuyện mà con người bình thường không thể tưởng tượng được? Vì Cộng Sản không phải con người. Con người từ ngàn xưa đã biết giá trị về kinh tế, giáo dục, xã hội và đạo đức, nhất là tình thương của gia đình. Gia đình chẳng những tạo nên con người, nuôi dưỡng, giáo dục con người, mà tất cả những việc đó đều được thực hiện với tất cả tình thương của cha mẹ, vợ chồng và con cái. Do đó, từ Ðông sang Tây, từ cổ chí kim, con người luôn đề cao giá trị gia đình, vun quén đơn vị nhỏ nhất và quan trọng nhất của xã hội loài người, để gia đình ngày một thăng tiến. Nhưng Cộng Sản chủ trương vô gia đình, chúng muốn trừ khử tình thương gia đình, dành tình thương này cho Ðảng Cộng Sản. Con cái đấu tố cha mẹ, anh chị em tố cáo lẫn nhau, trẻ con theo dõi những hoạt động của người lớn trong gia đình để báo cho cán bộ Cộng an Việt Cộng. Hậu quả là các phần tử trong gia đình nghi kỵ nhau, sợ nhau mà không dám có hành động nào chống lại Ðảng. Nền tảng gia đình xây dựng trên tình thương sụp đổ.
Việt Cộng cũng không phải con người bình thường như mọi người, vì chúng chủ trương vô tổ quốc. Sau khi chiến thắng trận đánh Ðiện Biên Phủ, Hồ Chí Minh đã hân hoan tuyên bố: “Nhận chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản, giải quyết vấn đề cách mạng ở nước ta, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ…” (Lịch sử Ðảng CSVN trg 29).
Với chủ trương vô tổ quốc, Hồ Chí Minh và Phạm Văn Ðồng năm 1958 d0ã gởi văn thư xác nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng. Và mới đây, CSVN đã cắt đất dâng biển cho Trung Cộng như cắt bỏ một vật không cần thiết. Những gì mà Cộng Sản cho là dân tộc, đánh đuổi thực dân giành độc lập, chống Mỹ cứu nước v.v… chỉ là những chiêu bài. Trận động đất ở các nước Ðông Nam Á tuần vừa qua khiến cho hơn 100 ngàn người thiệt mạng, cả thế giới rúng động, bàng hoàng và kinh khiếp. Nhưng so với một trăm mấy chục ngàn dân Việt Nam chết vì Hồ Chí Minh vâng lời Mao Trạch Ðông thực hiện Chiến Dịch Cải Cách Ruộng Ðất thì hai con số cũng tương đương nhau. Riêng đảng viên Cộng Sản đã có hơn 20 ngàn người bị tố oan. Việt Cộng không phải là con người, hay nói khác đi chúng là một loại người đã không còn tính người nữa. Người dân chỉ là phương tiện để thực hiện chủ trương, chính sách của Ðảng, chứ không phải là đối tượng phục vụ của chính quyền như người ta tưởng.
Khi sự ác xuất hiện trên quả đất, nhiều Thánh nhân đã sáng lập nên tôn giáo để giải quyết những gì mà con người phải đối đầu sau thời gian sống ở thế gian. Sống gởi thác về. Từ đó, các Ðấng sáng lập tôn giáo đã hướng dẫn con người phải sống một cách lương thiện, bác ái. Chủ trương của Cộng Sản đối nghịch với tôn giáo, do đó chúng phải tiêu diệt. Thiện và ác không thể đứng chung, Việt Cộng đã dùng những thủ đoạn tàn độc để tiêu diệt tôn giáo.
Hiểu rõ 3 chủ trương của Cộng Sản như vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy Việt Cộng và bọn tay sai không có những SUY NGHĨ GIỐNG NHƯ CON NGƯỜI BÌNH THƯỜNG. Với Cộng Sản, tất cả đều là phương tiện phục vụ Ðảng. Với Ðảng viên Cộng Sản, không có gì gọi là tàn ác khi thực hiện nó để phục vụ Ðảng. Cứu cánh biện minh cho phương tiện, dùng bất cứ thủ đoạn nào cũng được chấp nhận, miễn là đem tới thắng lợi cho Ðảng. Ðảng là tối thượng.
Nhưng Ðảng là ai? Ðảng cũng do những con người tập hợp mà thành Ðảng. Những con người này tự mệnh danh là Ðội tiền phong, là đỉnh cao trí tuệ, do đó. Cộng Sản tự động chia con người ra làm 2 giai cấp: giai cấp Ðảng và không đảng, đảng coi nhân dân chỉ là phương tiện là vật sở hữu của đảng viên. Nó còn tệ hơn là nô lệ ngày xưa với chủ nhân ông. Tại sao một ông già 65 tuổi như Hồ Chí Minh được thủ hạ dâng cô Nguyễn Thị Xuân mới 20 tuổi, xinh đẹp, Hồ Chí Minh ăn nằm với cô ta có con rồi để bảo vệ danh tiếng của mình, Hồ Chí Minh ra lệnh cho Trần Quốc Hoàn giết cô ta một cách dã man mà không động lòng trắc ẩn? Tại vì hắn ta đã ra thú tánh, không còn suy nghĩ như con người. Lương tâm của hắn ta là lương tâm của một tên Cộng Sản, coi nhân dân là phương tiện, là tài sản. Chúng ta không lạ gì VC truất bỏ tất cả quyền làm người của người dân trong nước, vì dưới mắt chúng chỉ có con người Cộng Sản mới đáng kể. Người dân trong nước Việt Cộng còn đối xử như vậy huống gì chúng ta, những người trên căn bản với danh nghĩa “tị nạn Cộng Sản” là kẻ thù của chúng? Lợi dụng chừng nào tốt chừng đó, mà phải tận dụng những cái mà Cộng Sản gọi là “yếu điểm” của chúng ta: đó là nhân đạo.
Ngay cả trên lãnh vực tôn giáo, có những linh mục, những mục sư ra rả trên các làn sóng phát thanh, truyền hình ở hải ngoại, như linh mục Trịnh Hoàng Tuấn và mục sư Bảo, công khai hô hào đồng bào đóng đô la cho họ để họ đem về Việt Nam công khai bố thí cho đồng bào trước mũi Cộng Sản. Trong khi đó thì những linh mục khác, những mục sư khác hết tù đày lại quản chế. Việt Cộng lợi dụng cả các vị chức sắc tôn giáo để phục vụ chúng. Ðó là sự khác biệt giữa kẻ tình nguyện phục vụ VC và những kẻ không đầu hàng VC. Nếu là kẻ phục vụ cho VC thì việc làm từ thiện của họ chỉ là đóng kịch, y như một phái đoàn y tế đến VN chẩn bệnh và phát thuốc cho người nghèo, khi về đến nhà thì cán bộ tịch thu thuốc. Nếu uống tại chỗ, VC không lấy được thuốc thì đòi tiền những ai đã được uống thuốc.
Buổi hội thảo hôm nay là để vạch trần những hành động đê hèn và bỉ ổi của đám tay sai Việt Cộng tại hải ngoại khai thác lòng từ thiện của đồng hương hải ngoại. Tôi xin gợi ý một vài điểm để chúng ta thảo luận:
Mỗi năm quốc tế Viện trợ cho Việt Nam 54 triệu Mỹ kim để “xóa đói giảm nghèo”. Nhưng Cộng Sản đã ăn chận số tiền này, ngụy tạo những bằng chứng đưa lên TV lên mặt báo, đến khi nạn nhân khám phá ra bằng chứng giả, khiếu nại, thưa kiện, rốt cuộc cũng huề cả làng, thì chuyện nhà văn trẻ đem tiền về mỗ mắt cho đồng bào cũng chỉ là biểu diển, có khi là những ca mỗ mắt không mù, hoặc chỉ có thân nhân của VC được hưởng ân huệ này, hoặc phải đóng tiền trước, hay ít ra cũng ký giấy nợ. Còn số tiền mang về chúng chia nhau xài và cười lên đầu người Việt ngây thơ đã đóng tiền cho chúng.
Chúng tôi thấy nạn nhân Sóng Thần ở 10 nước Á Châu với những hành động viện trợ của thế giới chẳng những được tự do mà còn được chính phủ các nước nạn nhân, biết ơn, hoan nghênh. Nhân viên cứu trợ được tự do đi lại, tự do cứu giúp nạn nhân mà không bị bất cứ một sự kiểm soát nào. Nếu thảm họa này xảy ra ở Việt Nam thì “tất cả sự cứu trợ phải qua tay chính phủ Việt Nam”. Riêng Ấn Ðộ, họ thấy có khả năng lo cho nạn nhân nên nhường viện trợ lại cho các nước nạn nhân khác. Việt Cộng ngoài lợi tức quốc gia ra, chúng còn được viện trợ nhân đạo của thế giới rất dồi dào, thế mà chúng vẫn chỉ huy tay sai chúng ở hải ngoại bòn rút tiền đồng hương, giống như là những người mù mắt là nạn nhân của người Việt tị nạn Cộng Sản vậy. Quý vị đọc báo Tiếng Dân tuần này sẽ thấy những đảng viên cao cấp và trung cấp Việt Cộng có 14 tỉ phú, 15 triệu phú. Ðó chỉ là số tiền chúng gởi ở ngân hàng. Câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Cộng lại khoán trắng cho người Việt tị nạn Cộng Sản tại hải ngoại?
Kinh thưa quý vị,
Ngoài vấn đề khai thác lòng từ thiện để bòn rút tiền bạc của người tị nạn, Việt Cộng và các tên tay sai của chúng còn nhắm vào mục đích chính trị. Luật sư Nguyễn Tâm đã đưa ra tài liệu đăng trên báo Việt Cộng, nêu đích danh ông Ðỗ Vẫn Trọn và Hội giúp người Mù Bắc Cali là một trong những kẻ bỏ tiền ra cho Việt Cộng qua “mổ mắt” cho Kambuchia và Lào. Hành động này VC nhằm công khai hóa hành động của Ðỗ Vẫn Trọn và Hội người Mù Bắc Cali. để đồng bào Bắc Cali không còn thắc mắc hành động của Ðỗ Vẫn Trọn. Cũng như những tên tay sai khác nhập nhằng ca sĩ trong nước với ca sĩ hải ngoại để đồng bào không đặt thành vấn đề tuyên vận của VC.
Hai là khuyến khích những tên tay sai khác của VC tại hải ngoại “thi đua khai thác tiền bạc dâng cho Ðảng để lập công”. Trong khi đó thì, Huỳnh Tiểu Hương, một tên Việt Cộng có căn cước rõ ràng đích thân điều khiển cơ sở “Quê Hương Charity Center” tại Hoa Kỳ.
Ðã đến lúc chúng ta phải hành động, chúng ta phải vạch mặt bọn tay sai VC đã chường mặt ra, chúng ta dứt khoát đặt tình thương đồng bào cho đúng chỗ.
Trân trọng kính chào toàn thể quý vị.
KIÊM ÁI
DAVID THIÊN NGỌC * KẺ BỊ THẢ TRÔI SÔNG
Kẻ phải bị thả trôi sông không phải là chị Huyền!
David Thiên Ngọc (Danlambao)
- Cái khối ung nhọt mang tên y-tế của đám sình lầy nhà Sản thổ tả đã
đến hồi vỡ tung, bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm cả một vùng rộng lớn hơn
330 ngàn km2 và còn ảnh hưởng ra các vùng lân cận.
Những lời nói và dòng chữ để nói lên cái tệ-thảm trạng này đến ngày hôm
nay kể ra còn nhiều hơn lá rừng khi mùa thu đang nhuộm vàng cả đất nước
VN. Nói hoài, nói mãi... đâm ra thừa có khi rơi vào tình trạng "đa kháng
thuốc". Thế nhưng mỗi ngày lại lòi ra thêm những cái nhọt trong khối
"đại u" đó khiến ta không thể nào câm lặng hay ngồi yên được khi xác chị
Huyền vĩnh biệt người thân bằng cách phập phù, lạnh lẽo trôi giạt ngàn
phương...
Nói riêng về khối "đại u" y-tế VN. Trên toàn thế giới này không một nơi
nào, nước nào mà phô trương hình thức giả dối, điếm ngôn xảo ngữ như cái
đám bùi nhùi y-tế VN. Trên khắp các cổng, tường, bờ rào của các BV cùng
những cơ sở y-tế trên toàn xã nghĩa từ xưa nay không thiếu những câu
"lương y như từ mẫu", nào "y-đức" nào "lương tâm người thầy thuốc"...
nào... nào... không kể xiết. Thế nhưng đối với các nước khác không hề
rêu rao những thứ kể trên nhưng thông qua thực hành (thể hiện trình độ y
khoa), đối xử (y đức) của y bác sĩ đối với bệnh nhân đều toát lên những
hình ảnh, cảm xúc thật vô cùng đáng kính và đầy nhân ái. Trong cứu chữa
cho bệnh nhân người ta còn có những phút giây cầu nguyện, đem đức tin
tôn giáo vào để củng cố niềm tin, tăng thêm sức mạnh để công việc cứu
chữa được toại nguyện mỹ mãn... Một câu chuyện mà hầu như ai cũng biết
là có bà mẹ đang mang thai nhưng chưa đến thời kỳ sanh nở mà bị tai nạn
nguy kịch... thế là cả đội ngũ y-bác sỹ nơi đó vận dụng mọi khả năng về
khoa học và nguyện cầu cho bà mẹ đáng thương kia kéo dài sự sống cho đến
khi vượt cạn và cứu cho sinh linh bé nhỏ được chào đời... và lạ thay...
phép màu đã đến... sau giây phút thiêng liêng đó đứa con được "vuông"
là nhờ đức tin, những tấm lòng cao cả và trí tuệ của đội ngũ y-bác sỹ.
Nhưng người mẹ không "tròn" bởi vượt khỏi tầm tay của con người. Ánh mắt
của người mẹ nhìn đứa con chứa chan niềm hạnh phúc rồi vĩnh viễn ra
đi... cùng lúc ấy những nụ cười trên môi khóe mắt của tất cả mọi người
xung quanh chứng kiến và lan rộng khắp hành tinh. Những chuyện như thế
này ở xứ Hồ xã nghĩa hầu như là huyền thoại. Chẳng những thế mà còn đi
ngược lại những gì mà họ rêu rao, lớn giọng và càng ngày càng dấn sâu
vào tội ác vì cái cứu cánh, cái mục đích cuối cùng là "tiền", là vật
chất, không hổ với học thuyết "duy vật", "Vật chất có trước, con người
có sau".
Trên hành trình để đạt được cái mục đích thấp hèn đó mà cả cái tập đoàn
Hồ xã nghĩa đã không từ nan một hành động, thủ đoạn nào, xem vật chất
quí hơn con người. Nơi đây tôi chỉ nêu lên những hành động đê hèn riêng
của ngành y-tế. Hàng ngàn vạn cái ung nhọt trong khối "đại u" đó mỗi
ngày mỗi trồi ra, xuất phát từ những con người tự cho là "từ mẫu", rêu
rao với lời thề Hippocrates.
Đơn cử những vụ việc mới gần đây không lâu:
- Tháng 5/2012 bác sỹ Nguyễn Xuân Hiệp PGĐ BV mắt trung ương đã hành
hung đánh đập vào mặt đối với bệnh nhân là cụ bà Nguyễn Thị Hợi đáng
tuổi mẹ của mình trong khi mổ mắt đến nỗi mặt mày sung húp, tím bầm gây
bức xúc cho thân nhân và cả đồng nghiệp. Sau ca mổ trên cụ bà mắt có
được sáng hay không chứ thân nhân và cả xã hội đã phần nào sáng mắt. Thế
mà cả tập đoàn ban GĐ BV, bộ y-tế đều lấp liếm bao che, vô cảm và sự
việc như không có gì xảy ra... ngược lại ông Đỗ Như Hơn GĐBV còn tố cáo
báo chí (DLB) là phản động, báo BVPL cuối tuần là báo lá cải v.v...
Cũng cùng hệ thống BV mắt nêu trên thì BV mắt HN đã có hành vi đánh tráo
thủy tinh thể để cho bênh nhân tối mắt và Ban GĐ BV, y bác sỹ trục lợi
trên bước đường dần đi vào màn đêm của những bệnh nhân.
"Giá như đưa phong bì thì có lẽ Xuân không chết" đó là lời khẳng
định của người nhà sản phụ Nguyễn thị Xuân ở Thanh Hóa mới đây cả mẹ và
con đã đi vào cõi vĩnh hằng bởi sự thờ ơ, lãnh đạm, tắc trách, vô cảm
của đội ngũ "mẹ hiền" nơi đây cũng chỉ vì người nhà của sản phụ Xuân
không có phong bì và cuối cùng là ngày 19/10/2013 quan tài sản phụ Xuân
phải diễu hành trên đường phố để cho nhân dân trong và ngoài nước thấy
được tấm lòng bao la (không bằng bao thư) như biển cả, "lòng mẹ (hiền)
bao la như biển Thái Bình..." của tập đoàn "mẹ hiền" VN.
- Một việc mà ai cũng nghĩ là vô tiền khoán hậu chính là việc nhân bản
xét nghiệm máu ở BV đa khoa Hoài Đức HN khiến trong hàng ngàn bệnh nhân
được xét nghiệm máu từ trẻ sơ sinh vài chục ngày tuổi cho đến những cụ
già thất thập, bát tuần đều có kết quả như nhau. Tất nhiên mục đích xét
nghiệm máu là để chữa trị. Vậy thì kẻ có bệnh hiểm nghèo cho đến những
người bệnh nhẹ được chẩn đoán cào bằng như nhau và trong số hàng ngàn
người đó hẳn đã và sẽ có người phải ra đi vĩnh viễn vì cái trò đê tiện
để đem tiền về phục vụ cho "cuộc vui suốt tháng, trận cười thâu đêm..."
(Nguyễn Du) của các mẹ hiền. Việc này đánh động lương tâm con người đến
nỗi trái tim của đám "còn đảng còn tiền" cũng phải thốt lên: "Họ làm cái việc mà trời không dung đất không tha, tức là chỉ đạo xét nghiệm khống..." Đó là lời của thượng tá côn an Phan Cao Thu phó thủ trưởng cơ quan CSĐT (CA-HN) trong buổi họp báo ngày 20/8/2013.
Cùng thời điểm ra đi của sản phụ Nguyễn Thị Xuân, Thanh Hóa là chị Lê
Thị Huyền ở 36 Hàng Thiếc HN cũng phải lặn sâu dưới lòng sông Hồng và
hiện giờ chưa biết trôi giạt về đâu hay đã làm mồi cho cá dữ... Cũng chỉ
vì tiền, vì muốn bảo vệ cái nhãn hiệu "thẩm mỹ viện" phi pháp của hắn
để tiếp tục kinh doanh trục lợi trên xác thân của nhiều nạn nhân nữa mà
hắn dã man ném xác chị Huyền xuống dòng sông một cách có tính toán và
lạnh lùng.
Hơn 20 trẻ sơ sinh trong gần 2 năm qua đã khép lại quảng đường đời vì
những vac-xin của bộ y-tế. Tệ hại nhất là gần đây 3 trẻ sơ sinh ở Quảng
Trị phải tức tưởi ra đi vì tiêm vac-xin ngừa viêm gan siêu vi B mà
nguyên nhân giống như huyền thoại... "Giữa ban ngày, cúp điện nên nhân viên y tế dùng đèn của điện thoại di động để lấy thuốc nên lấy nhầm thuốc co thắc tử cung???" thật khó hiểu. Có nguồn tin rằng bộ y tế đã tráo vac-xin dỏm để trục lợi nên mới gây ra hiểm họa???.
Tất cả những nỗi đau thương mất mát của người dân theo một số đơn cử nêu
trên là những viên sỏi (chứ không còn là giọt nước) ném vào ly nước đã
đầy vậy mà chẳng bao giờ tràn... hàng vạn viên sỏi ném vào mà ly nước
vẫn thế! bởi vì đâu?
Những kết quả như trên trong vạn ngàn kết quả có nguyên nhân từ đâu?
- Trước hết là chúng được sinh ra từ cái gọi là "đạo đức cách mạng" rồi
biến thái thành "đạo đức HCM" mà tập đoàn CSVN nhào nặn, tuyên truyền và
lưu giữ. Trong những sản phẩm đó, nơi đây chỉ nói riêng về khối "đại u"
y-tế.
Trong cái "đại u" đó với những tấm gương sáng ngời của tập đoàn gọi là thứ, bộ trưởng.
- Ông Cao minh Quang: Với tâm thức và ý đồ mưu cầu lợi ích riêng,
bằng mọi cách leo lên hàng top của khối u này với tấm bằng Ts dzỏm,
bằng sự móc ngoặc với BV Pharma, bằng khuất tất trong việc cho phép lưu
hành, sử dụng vac-xin ngừa ung thư cổ tử cung Carvarix... không đạt
chuẩn, không hạn chế độ tuổi cho người được tiêm với mục đích trục lợi
trên thân xác người dân.
- Bà Nguyễn thị kim Tiến: Ở một bài viết trước đây tôi có nói
rằng "thật tội nghiệp cho nhân dân VN phải dùng một người khuyết tật bẩm
sinh, vừa điếc lại vừa câm, thêm bệnh vô cảm để làm bộ trưởng y-tế"
thật không quá chút nào.
Bỏ qua các sự kiện trước đây. Những phát biểu của bà Tiến bảo bệnh nhân và người nhà "đi hỏi ông nhà nước chứ tôi không biết" về vấn đề BV quá tải, 3-4 người nằm chung một giường bệnh. Khi bà đến có người bò từ gầm giường ra để chào bà!
Trước cái chết vì tiêm ngừa vac-xin của 3 trẻ sơ sinh ở QT-cùng lúc đó
bà ta đi tham dự lễ khởi công xây dựng tháp chuông tại nghĩa trang liệt
sĩ và thắp nhang tại 2 nghĩa trang khác... không xa nơi cư ngụ của gia
đình 3 trẻ nạn nhân mà bà ta không hề ghé qua gọi là chia sẻ, an ủi hay
hỏi thăm mà vội về với hạnh phúc chồng con và nói rằng " lịch trình
chuyến bay đã bố trí kín, không có thời gian"??? trong lúc những trẻ ra
đi có nguyên nhân một phần từ bà bộ trưởng!
Chối bỏ trách nhiệm, ngụy biện chất chồng ngụy biện... trong vụ đó bà Tiến nói một cách mạnh mẽ rằng "Sẽ không bao che mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử người đó (chứ bà không có). Lỗi vac-xin xử vac-xin, lỗi người tiêm xử người tiêm, lỗi kỹ thuật xử kỹ thuật..." câu
"lỗi vac-xin xử vac-xin" thật khôi hài. Giống như ngày xưa có vị quan
"xử tội hòn đá" để giải oan cho một phụ nữ. Hoặc gần đây ở tỉnh Gia-Lai
chính quyền CSVN làm một chiếc xà-lim để "giam cầm hòn đá". Không biết
nay mai đây ai sẽ là luật sư để biện hộ cho lọ vac-xin và hòn đá ở
Gia-Lai và ai sẽ là người thăm nuôi cho hòn đá đang bị giam cầm và cái
lọ vac-xin ở Quảng Trị sẽ bị xử án tù oan nghiệt vì tội gây chết người
hàng loạt?
Cái sản phẩm là tên đồ tể Nguyễn mạnh Tường được đào tạo ra bởi cái lò
sát sinh đạo đức "cách cái mạng" của Hồ tập Chương là không có gì là lạ
hay bất ngờ, ngạc nhiên. Nó là hệ quả của hệ tư tưởng phi nhân vô đạo.
Nơi đây XH nhức nhối ở chỗ cái vô đạo, dã man lại được bọc bởi một lớp
vỏ ngọt ngào, tráng lệ và cao cả: "Mẹ Hiền".
Những điều phi lý được ngụy biện vô cùng lố bịch và luôn đổ lỗi một cách
vô trách nhiệm mà ai nghe qua cũng khó dằn lòng. Một cái thẩm mỹ viện
to đùng giữa lòng thủ đô, quảng cáo dẫy đầy trên đường phố và trên các
phương tiện thông tin từ trước nay mà không có giấy phép lận lưng? Quản
lý ngành y đều không hay (?), chính quyền địa phương, quản lý kinh
doanh, tài chính thuế má ngành ngang, ngành dọc đều mù tịt (?) Trong lúc
chỉ một quán cà phê nho nhỏ mở cửa để kinh doanh mà chưa có giấy phép
thì phải như thế nào? một đứa trẻ vị thành niên cũng có câu trả lời
chính xác!. Đàng này... lạ thật! con voi chui lọt lỗ kim để rồi chà nát
sinh mạng con người rồi vứt xuống sông?
Có một điều khác lạ trên thế giới rằng - khi sự việc tồi tệ, dã man và
những tội ác vô tiền khoán hậu, trời không dung đất không tha ở bộ y tế
nói riêng và cả xã hội chính quyền nhà Sản nói chung thì sau đó chỉ là
những "chỉ đạo sâu sát, vô cùng bức xúc, vô cùng đau đớn... và chỉ
đạo... chỉ đạo..." mà thôi chứ ngoài ra không một chút sẻ chia hay xin
lỗi! còn cái "văn hóa từ chức" vì trách nhiệm cá nhân hay cảm thấy không
xứng đáng với cương vị như các nước văn minh khác thì hoàn toàn không
có vị trí ở trong cái chế độ toàn trị này. tất cả lỗi là khách quan là
tại, bị... chứ người đứng đầu ngành không bao giờ có trách nhiệm và hoàn
toàn vô can và vô cảm. Có chăng chỉ là những giọt nước mắt của Hồ tập
chương truyền lại :
- Tại phiên thảo luận tổ QH kỳ 6 khóa 13 ngày 24/10/2013 về báo cáo KTXH
bà Tiến rươm rướm nước mắt bày tỏ sự đau đớn, xót xa và chia sẻ!(?) và
sau đó trả lời phóng viên rằng: "Việc ai làm người đó chịu, công dân từ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình." Như vậy trong vụ này bà Tiến vô can vì trong Bộ Y tế của bà không ai là con nít mà bà phải gánh chịu hành vi của họ.
- Sau khi họp báo thường kỳ của chính phủ, ông Vũ Đức Đam "bật khóc" khi
các phóng viên đặt câu hỏi về vụ bác sỹ ném xác nạn nhân xuống sông
Hồng. Ông Đam "bật khóc" là khóc to hơn Hồ tập Chương ngày ấy và Trọng
lú khi bế mạc hội nghị T.Ư 6. Ông Vũ đức Đam khóc bi ai hơn những sư phụ
của mình. Rõ là hậu sinh có khác!
Nói chung là cái hệ thống toàn trị CSVN này cả tập đoàn tự xưng là đỉnh
cao trí tệ thì cái tâm và cái tầm chỉ là chừng đó, muốn hơn nữa đều hoàn
toàn không thể. Trong cái hệ thống đó thì bà Tiến cũng không là ngoại
lệ. Cái tầm của bà cũng chỉ cao nhất là ngang bằng hay thấp hơn với
những đỉnh cao "Trọng lú, 3 ếch mit-tơ Bin, Tư sâu, Vũ Luận, Bình ruồi
v.v..." nói chung cả tập đoàn CSVN chỉ tầm như thế thì nhân dân VN chịu
dưới ách cai trị của chúng phải gánh lấy những hậu quả khôn lường là
không tránh khỏi. Những nhà yêu nước, đội ngũ trí thức, nhân tài ngoài
đảng là "thế lực thù địch", nhân dân là kẻ thù của đảng. Thế thì làm sao
đảng dám gần gũi hay trao quyền một khi muốn chấn hưng đất nước?-Vậy kẻ
phải bị thả trôi sông không phải là chị Huyền mà là cả tập đoàn CSVN,
những khối "đại u" đã và đang gây hoại tử cho đất nước non sông.
Ngày 28/10/2013
NHẠC SĨ HOÀNG PHƯƠNG
Từ Hoa sứ nhà nàng đến nhạc Gò Công
Nhiều người dân Gò Công vẫn hát Hoa sứ nhà nàng mà không hề biết tác giả của nó chính là ông thợ sửa đồng hồ phố huyện.
Tôi còn nhớ, năm 1986,
băng nhạc Gò Công nổi lên như một hiện tượng của cả nước. Khắp trong Nam
ngoài Bắc, mọi người đổ xô nhau tìm băng cassette nhạc Gò Công của nhạc
sĩ Hoàng Phương. Có người nhận xét băng nhạc này dường như có chất của
nhạc Trầm Tử Thiêng hay có một chút gì đó giống nhạc của Trúc Phương…
Nhưng không, nhạc Gò Công là dòng nhạc của xứ biển Gò Công không thể lẫn
vào đâu.
Chỉ biết nhạc Gò Công, không biết tác giả
Tôi
về biển Tân Thành (Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), trong luồng gió
chướng mát lạnh. Bãi nghêu mênh mang, dòng người tấp nập đi ra biển.
Văng vẳng bên quán cóc ven đường là khúc nhạc Gò Công - Chuyện tình hoa muống biển.
Thời cực thịnh, nhạc Gò Công được mở khắp nơi, băng cassette bán rất
chạy nhưng toàn băng sang lại (sao chép) nên chẳng ai trả tiền tác quyền
cho nhạc sĩ. Nhưng nhạc sĩ Hoàng Phương không buồn, anh vẫn liên tục
sáng tác những khúc ca ca ngợi quê hương mình. địa danh Gò Công nhờ vậy
trở nên nổi tiếng, được mọi người biết đến.
Các
bài hát của anh được viết trên nền nhạc Boléro, đơn giản, êm dịu và rất
dễ hát. Bàng bạc trong nhạc Hoàng Phương ta luôn nghe thấy tiếng sóng
biển rì rào, tiếng sóng như lời ru của mẹ mà anh đã được nghe từ thuở
còn nằm nôi và kỷ niệm tuổi thơ, những ngày nô đùa cùng bạn bè trên bãi
biển. Tình yêu quê hương đầy ắp, trong sáng, Boléro Gò Công của Hoàng
Phương là như vậy.
Nguyên gốc bài Hoa sứ nhà nàng.
Tôi
hỏi nhiều người dân Gò Công về anh nhưng họ chẳng biết ông Hoàng Phương
nào cả, chỉ biết nhạc Gò Công thôi. Tôi phải vào Phòng Văn hóa-Thông
tin huyện thì ở đây cho biết Hoàng Phương mất năm 2002, hiện còn một
người con công tác ở huyện Gò Công Tây.
Cuối cùng tôi cũng tìm được anh Nguyễn Hoàng Tùng, sinh năm 1966, là con cả của nhạc sĩ. Anh cho biết đôi nét về cha của mình.
Thân thế người nhạc sĩ
Hoàng
Phương tên thật là Nguyễn Kim Hoàng, sinh năm 1943. Ông nội ông là
Nguyễn Kim Ngọc - Hương sư Ngọc, ở xã Long Bình, huyện Gò Công Tây. Cha
ông là Nguyễn Kim Trọng về lập nghiệp tại xã Tân Thành, Gò Công Đông.
Ông sinh ra ở xóm Cầu Muống, xã Tân Thành, cách thị xã Gò Công, tỉnh
Tiền Giang khoảng 17 km, cách bãi tắm biển Tân Thành chỉ 2 km. Lớn lên,
ông học Trường Trung học Trương Công Định ở thị xã Gò Công. Những năm
vào trung học, ông đam mê âm nhạc, tự học đàn violon và organ. Năm 12
tuổi, ông tìm đến nhạc sĩ Lê Dinh, lúc đó là thầy dạy nhạc ở Trường nam
Tiểu học Gò Công để học nâng cao. Hết lớp đệ nhị (nay là lớp 11), ông ôm
đàn về nhà, bỏ học.
Lúc nhỏ, nhạc sĩ Hoàng
Phương bị một cái mụn mạch lươn ở mắt cá nên bị rút gân, chân đi khập
khiễng. “Tái ông thất mã”, nhờ chân bị tật nên ông cũng không bị bắt đi
lính, chuyên tâm học thêm đàn guitar, rồi học thêm nghề sửa đồng hồ của
cha và nghề thợ bạc để kiếm sống. Năm 1968, ông lên Sài Gòn tham gia ban
nhạc cùng Vinh Sử, Quốc Dũng, Lê Hựu Hà. nhạc phẩm đầu tay của ông là
tác phẩm Hoa sứ nhà nàng cũng được sáng tác vào năm này.
Hoàng Tùng với cây đàn ghi ta kỷ vật của cha.
Sau thành công của Hoa sứ nhà nàng, ông cho ra đời một loạt tác phẩm: Mùa
nhạn trắng, Tìm em quán phượng, Đàn thương cô quán trong làng, Anh về
đẹp tình quê hương, Nhớ em, Sông quê tình nhớ, Căn nhà mộng ước… Tuy nhiên, người ta chỉ nhớ nhất bài Hoa sứ nhà nàng, dường như Vinh Sử và Lê Hựu Hà đã lấn át Hoàng Phương…
Sau
1975, Hoàng Phương về Gò Công mở tiệm sửa đồng hồ. Năm 1985, ông tích
lũy ít vốn mở được tiệm vàng Toàn Tân. Nghiệp nghệ sĩ tưởng chừng như đã
chấm dứt.
Trở lại từ Hoa sứ nhà nàng
Tôi
thắc mắc, ngọn lửa nghệ sĩ đã tắt lịm trong ông 11 năm, vì sao đùng một
cái năm 1986 Hoàng Phương sáng tác một mạch gần 20 bài và nổi lên thành
hiện tượng “nhạc Gò Công”? Anh Hoàng Tùng cười: “Năm 1986, khi Bộ Văn
hóa cho lưu hành bài hát Hoa sứ nhà nàng của cha tôi trên các
phương tiện thông tin đại chúng, ông sướng run người. 11 năm người ta
lên án nhạc vàng, đến nỗi ông không dám cầm đàn, không dám khoe mình là
nhạc sĩ. Bây giờ, bài hát của ông đã được Nhà nước công nhận. Cảm ơn làn
gió đổi mới, tối ngày cha tôi ôm đàn, ghi ghi chép chép… rồi bày ra cha
con hát với nhau!”.
Hoàng Phương và người vợ đầu. Ảnh trong bài: NN
Năm đó, ông sáng tác không mệt mỏi, hàng loạt bài hát về quê hương Tiền Giang: Trưa
hè trên bãi biển, Chung một dòng sông, Gò Công hồng trang sử, Biển
thức, Về nông trường Phú Đông, Tiếng chim mùa xuân, Nhà em đó bên kia
sông, Biển Gò Công khi em đến, Chiều xuân qua thị trấn Gò Công, Ánh mắt
quê hương, Khung trời quê, Khúc Cachiusa hát ở bên sông Tiền, Mỹ Tho
thành phố cội nguồn, Mẹ Gò Công, Biển tím, Khung trời quê...
Hoàng
Tùng nhớ lại: “Cha tôi bỏ hết công việc làm ăn để lao vào sáng tác. Ông
còn liên hệ với Phòng Văn hóa-Thông tin huyện dàn dựng biểu diễn các
bài hát của ông cho công chúng Gò Công thưởng thức. Nhưng rồi cũng chẳng
ai thèm nhớ. Lúc này cha tôi mới hiểu ra, mình không phải là nhạc sĩ
hòa âm, phối khí nên dàn dựng nghe dở òm. Thế là ông gom tiền nong, lặn
lội lên Sài Gòn tìm nhạc sĩ Quốc Dũng và Lê Hựu Hà. Họ phối khí hòa âm
xong thì ca sĩ Bảo Yến (vợ Quốc Dũng) hát thử. Thấy hay thế là thu băng
cassette. Vậy là người ta ùn ùn đi tìm băng nhạc Gò Công”.
Trở về với biển
Sau năm 1986, Hoàng Phương tiếp tục cho ra đời các bài hát về quê hương và trở nên quen thuộc với không ít người yêu nhạc như: Hương sơ ri, Đôi
mắt quê hương, Chiếc cầu chiều mưa, Nỗi sầu tương tư, Chiếc thuyền từ
ly, Hẹn em bên cửa sông Tiền, Nhớ biển Gò Công, Xa rồi Gò Công, Chuyến
xe Tiền Giang. Hoàng Phương cũng đã cùng với con trai là Hoàng Tùng cho ra đời bài Ao nhà ao bên.
Như
hầu hết các ca khúc khác, ông vẫn dành cho tình yêu lứa đôi những giai
điệu mượt mà hơn. Những chuyện tình dang dở, những mối tình quê, đậm đà,
chân chất như chính những con người quê ông: thật thà, mặn nồng, chung
thủy. Ở góc độ khác, nhạc Hoàng Phương là nhạc biển quê ông. Quê hương
Hoàng Phương có hoa sứ, có sơ ri, có hoa muống biển, có con dã tràng…
không lẫn vào đâu được. Có lẽ vì thế mà nhạc của ông đã đi vào lòng rất
nhiều người yêu nhạc ở miền Nam thời đó và cho đến cả bây giờ.
Hoàng
Phương hào sảng và mê đắm, ông sống đời nghệ sĩ đúng nghĩa, tất cả cho
nhạc phẩm. Có thể nói Hoàng Phương là nhạc sĩ đầu tiên ở Tiền Giang dám
bỏ tiền sản xuất băng cassette gồm những ca khúc về tình yêu và vùng đất
Gò Công. Trong cuộc đời ông, nghệ thuật không song hành với kinh tế. Về
cuối đời, hai tiệm vàng lần lượt mất đi, cuộc sống mỗi ngày càng trở
lên cơ cực, ông lên Sài Gòn tìm đến các trung tâm băng nhạc để kiếm sống
nhưng cũng không vực dậy được kinh tế. Năm 2002, ông lâm bệnh nặng.
Ngày 14-8-2002, nhạc sĩ Hoàng Phương đã đi về với biển. Tôi trở lại biển Tân Thành vẫn nghe tiếng hát vọng về: “Mùa xuân không về phố bao giờ!”.
NGUYỄN NGỌC
http://www.baomoi.com/Tu-Hoa-su-nha-nang-den-nhac-Go-Cong/71/11577068.epi
HOÀNG PHƯƠNG - NGƯỜI NHẠC SĨ TẬT NGUYỀN TÀI HOA MÀ BẠC PHẬN !?
Wednesday, 25 July 2012 14:53 | Author: Thieu Tam Thanh |
Ông bà ta đúc kết: "Người có tật thường có tài"! Điều đó đã đúng trong trường hợp của nhạc sĩ Hoàng Phương. Anh không may bị tật nguyền khi mới lớn. Có khi chính nhờ bị tật mà anh đã đến với âm nhạc và trở thành nhạc sĩ nổi tiếng. Mà người có tài thường sống lập dị, về cuối đời Hoàng Phương đã sống khác người và chết trong nghèo khó, bệnh tật.
Tuổi thơ và những kỷ niệm vui buồn
Trong mỗi chúng ta ai cũng có một thời thơ ấu, người thì có một trời êm đềm, đầy ắp những yên bình bên cha mẹ, được sự thương yêu đùm bọc của những người thân, được no cơm ấm áo trong mái nhà hạnh phúc, được cắp sách đến trường, thầy cô trìu mến, được tung tăng đùa giỡn với bạn bè. Cũng có những người tuổi thơ là một chuỗi ngày dài bất hạnh, không được tình thương yêu trọn vẹn của gia đình, cuộc sống là những ngày tối tăm buồn bã, tuổi thơ đầy những lo toan, đầy những vất vả nhọc nhằn. Để khi tuổi thơ đã qua đi, người ta quay đầu nhìn lại… Nuối tiếc, lãng quên…
Tuổi thơ của anh, Hoàng Phương – là cả một vùng trời thơ mộng, dù ngày xưa, một tai nạn đã xảy ra đối với anh, tưởng đã cướp đi tuổi hồn nhiên, thơ mộng của anh, anh bị tật một bên chân do một lần đùa giỡn với bạn bè mà những người làm thầy thuốc thời đó bất cẩn thế nào mà để cho anh mang tật. Cha mẹ anh, gia đình anh, những người thân thiết của anh vô cùng đau buồn, từ một chú bé khôi ngô, hay cười hay nói, ở nhà là một con ngoan, đến trường là một trò giỏi, siêng năng, học hành rất chăm chỉ, nhưng ham chơi đùa giỡn cùng chúng bạn thì cũng chẳng ai bằng, rồi tai họa bổng nhiên ập đến, những người thân thiết của anh làm sao mà không lo âu buồn phiền cho được.
Nhưng đối với anh, dù khập khiểng một chân cũng không làm cho anh mặc
cảm, trên thế gian này, có cái gì là tuyệt đối đâu. Hình như mất cái này
thì ta được đền bù cái khác, anh chăm chỉ học hành nhiều hơn. Ở lớp
học anh là một trong những học sinh gương mẫu, anh vẫn hòa nhập vào bạn
bè nhưng đằm thắm hơn, những trò chơi rượt đuỗi, cút bắt trốn tìm hầu
như anh không còn tham gia nữa. Thường thì những lần cùng chúng bạn thả
diều, xếp thuyền giấy thả trôi sông đều do anh khởi xướng, những kỷ niệm
êm đềm đó đã ăn vào máu vào thịt anh để sau này, khi trở thành một nhạc
sĩ chuyên nghiệp anh nhớ lại những kỷ niệm của thời thơ ấu và anh đã
đưa những chuyện ngày xưa ấy vào nhạc của mình.
Tuổi thơ, thuở cắp sách đến trường, cánh diều trong những chiều lộng gió trên bãi biển Gò Công, những chiếc thuyền giấy thuở nào đã tơi tả trong mưa.. và anh đã thành công, sự thành công vang dội của “Băng nhạc Gò Công” đã nói lên điều ấy.
Gặp thầy là nhạc sĩ Lê Dinh
Có phải khi tạo hóa lấy của đi của chúng ta cái này thì sẽ đền bù cho chúng ta cái khác? Từ ngày xảy ra tai nạn, anh bị tật một bên chân, có vẻ như anh trầm lặng hơn, những trò chơi cùng bè bạn ở trường mang tính chất đấu tranh như chia phe đánh trận, chạy đua, kéo co… anh không còn tham gia nữa. Mà giờ đây anh thích hát, như bẩm sinh, tạo hóa như đã ban cho anh một chất giọng ngọt ngào mà các thầy cô phụ trách sinh hoạt ca hát của trường đã phát hiện và luyện tập cho anh.
Tuổi thơ, thuở cắp sách đến trường, cánh diều trong những chiều lộng gió trên bãi biển Gò Công, những chiếc thuyền giấy thuở nào đã tơi tả trong mưa.. và anh đã thành công, sự thành công vang dội của “Băng nhạc Gò Công” đã nói lên điều ấy.
Gặp thầy là nhạc sĩ Lê Dinh
Có phải khi tạo hóa lấy của đi của chúng ta cái này thì sẽ đền bù cho chúng ta cái khác? Từ ngày xảy ra tai nạn, anh bị tật một bên chân, có vẻ như anh trầm lặng hơn, những trò chơi cùng bè bạn ở trường mang tính chất đấu tranh như chia phe đánh trận, chạy đua, kéo co… anh không còn tham gia nữa. Mà giờ đây anh thích hát, như bẩm sinh, tạo hóa như đã ban cho anh một chất giọng ngọt ngào mà các thầy cô phụ trách sinh hoạt ca hát của trường đã phát hiện và luyện tập cho anh.
Trong
những lần tổ chức văn nghệ của nhà trường lúc nào cũng có mặt anh, lúc
đầu thì anh có tên trong ban hợp ca, rồi song ca, về sau này anh là một
giọng ca chủ lực của trường. Cha mẹ và những người thân của anh không
nói ra nhưng có vẻ bắt đầu lo lắng, anh có những biểu hiện trầm tư một
mình, những người thân của anh thường thấy anh đứng say sưa nhìn sóng vỗ
vào những buổi chiều trên bãi biển Gò Công. Cũng có khi thấy anh ngồi
một mình nhìn lên bầu trời khi hoàng hôn xuống. Những người thân của anh
làm sao mà không lo lắng cho được, khi trong anh đã có một sự thay đổi
vô cùng to lớn: Anh say mê ca hát hơn những bài học trên ghế nhà
trường.
Nhạc sĩ Hoàng Phương
Và rồi trong một đêm mùa thu, trên đường đi học thêm về, tiếng đàn violon nhà ai bên cạnh đường vang lên, lúc bổng lúc trầm, lúc khoan lúc nhặt... Đó là cái đêm định mệnh của cậu bé Lê Kim Hoàng, một bước ngoặc làm thay đổi cuộc đời anh từ đây, nhịn ăn quà sáng, anh dành dụm cho tới lúc mua được cây đàn violon..và tự học lấy một mình, nhưng đàn violon không phải là thứ nhạc cụ dễ học, và rồi anh tìm đến đàn guitare, anh tự học một mình, mày mò, cần mẩn...
Cho đến một hôm, mùa hạ, năm 1955, nhạc sĩ Lê Dinh trở về Gò Công mở lớp dạy nhạc và, nhạc sĩ Lê Dinh, một người nhạc sĩ tài hoa bậc nhất vào thời ấy là người thầy đầu tiên của nhạc sĩ Hoàng Phương, khi ấy Hoàng Phương 12 tuổi, đang học lớp Đệ lục (lớp 6 bây giờ).
Lê Dinh tên thật là Lê Văn Dinh,sinh năm 1934, tại làng Vĩnh Hựu, tỉnh Gò Công, nay là tỉnh Tiền Giang, ông là một trong ba thành viên của ban nhạc nổi tiếng Lê Minh Bằng, ông hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc ở miền Nam từ khoảng giữa thập niên 1950, và sau khi ra nước ngoài ông cũng vẫn tiếp tục với sự nghiệp sáng tác. Dù đang làm việc trong một hoàn cảnh nào, ông cũng vẫn sáng tác một cách đam mê. Cuộc đời ông cũng có lúc thăng trầm, nhưng hầu như lúc nào ông cũng có ý chí đi lên.
Từ năm 1948 đến 1953, học Trung học Collège le Myre de Vilers (Mỹ Tho), học hàm thụ lớp hòa âm và sáng tác của École Universelle de Paris. Từ năm 1953 đến 1955, học Trường Cao đẳng vô tuyến điện Sài Gòn (École Supéricure de Radioelectricceté de Saigon). Từ năm 1955 đến 1957, dạy học Pháp văn và âm nhạc ở Gò Công và Chợ Lớn. Từ năm 1957 đến 1975, làm việc tại Đài phát thanh Sài Gòn. Tháng 10 năm 1978, ông định cư ở Montréal, Canada cho đến nay. Từ năm 1979 đến 1999, ông làm việc cho tàu chở hàng quốc tế Federal Navigation (FEDNAV) tại Montréal, hãng tàu đã cứu 40 người trên chiếc ghe bị nạn, trong đó có gia đình của nhạc sĩ Lê Dinh.
Trong sự nghiệp âm nhạc, ông sáng tác rất nhiều, nhưng những bản nhạc được mọi người yêu thích nhất thời ấy là những bản mà ông sáng tác ở giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1966. Vì vào khoảng thời gian ấy số nhạc sĩ ở miền Nam không nhiều, những bản nhạc họ sáng tác ra là cả một sự lao động bằng trí tuệ, cho đến hôm nay, dù bốn năm chục năm rồi nhưng những bản nhạc ấy vẫn còn sống mãi.
Thời nào cũng vậy, người nghe như nao nao, như nhớ lại một thuở nào, một buổi tối nào đó rãnh rỗi, có dịp ta nghe lại... “Làng anh làng em – 1956 (tác phẩm đầu tay), Ngày ấy quen nhau – 1959, Thương đời hoa – 1960, Hôm nào anh đi – 1960, Có nhớ không anh – 1960, Tấm ảnh ngày xưa – 1961, Cánh thiệp hồng - 1961, Ga chiều – 1962, Xác pháo nhà ai – 1964, Chiều lên Bản Thượng – 1964, Tình yêu trả lại trăng sao – 1964, Thương về xứ Thượng – 1965, Ngang trái – 1965...
Trong giới nhạc sĩ sáng tác hồi đó (trước năm 1975), người ta thường có nghe những nhạc phẩm nổi tiếng được đề tên nhạc sĩ sáng tác là Lê Minh Bằng, thật ra Lê Minh Bằng là tên của ba người ghép lại, ba người ở ba miền Nam Trung Bắc, mến tài mến đức, duyên kỳ ngộ khiến ba người tìm lại với nhau: Lê Dinh – Minh Kỳ - Anh Bằng.
Minh Kỳ (1930 – 1976), sinh tại Nha Trang, tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, là dòng dõi hoàng tộc, có vai vế ngang hàng với vua Bảo Đại.
Anh Bằng, tên thật của ông là Trần An Bường, sinh năm 1925 tại Ninh Bình, gần ranh giới tỉnh Thanh Hóa, ông vào Nam năm 1954 và sinh sống ở Sài Gòn cho đến năm 1975.
Những bản nhạc của của họ đã đi vào lòng người, những nhân vật trong nhạc ta cứ ngỡ như là có thật, không buồn không tội sao được khi ta nghe “Lan và Điệp 1, 2 và 3”, không nao nao sao được khi nghe “Chuyện hoa sim” phỏng theo bài thơ bất hũ của Hữu Loan. Khi sáng tác, ngoài nghệ danh là Lê Minh Bằng ra họ còn lấy những tên khác Vũ Chương, Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Ly Vũ, Dạ Cầm, Giang Minh Sơn, Hoàng Minh, Trần An Thanh, Tây Phố, Trúc Ly, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Huy Cường, Mặc Vũ. (như bản Lan và Điệp 1, 2 và 3 được đề tên tác giả là Mạc Phong Linh và Mai Thiết Lĩnh). Họ sáng tác rất nhiều trong thời gian cộng tác ở bên nhau, nhạc của Lê Minh Bằng có lẽ hôm nay và ngày mai nữa khi nghe lòng ta vẫn bồi hồi, xao xuyến, xin giới thiệu lên đây những bản nỗi tiếng trong rừng nhạc mênh mông của các ông: “Đường về khuya, Chuyện hoa sim – phổ thơ của Hữu Loan, Chuyện tình màu hoa trắng – phổ thơ của Kiên Giang, Chuyện tình Lan và Điệp 1, 2, 3, Lần đầu và cũng là lần cuối…
Trong tất cả những bản nhạc của Lê Dinh thời bấy giờ có một bản mà hầu hết thanh niên nam nữ thời ấy ai cũng biết, đó là bản nhạc nổi tiếng “Tình yêu trả lại trăng sao”, ông viết về một cuộc tình nam nữ khi mới yêu nhau, những buổi ngóng trông và những lần hò hẹn, những kỷ niệm như mật ngọt êm đềm..và rồi vỡ tan, rồi xa cách nghìn trùng. Trong đời sống của mỗi con người chúng ta, ai không một lần yêu, ai không một lần dang dỡ, nhạc phẩm một thời nổi tiếng của ông với những ca từ dễ nhớ, dễ thuộc, tiết tấu của bản nhạc đơn giản, không có gì phức tạp, âm giai thứ, thể điệu tango habanera (ca khúc chơi điệu habanera, điệp khúc chuyển sang tango) cho tới bây giờ, dù tình yêu ai mất ai còn, trong mỗi chúng ta nếu có một lần nghe lại bản nhạc này chắc cũng thấy lòng mình sao sao.
Trong đạo lý Á Đông, khi nói về công lao của người thầy, người ta trọng vọng và coi người thầy như là một người cha thứ hai, và anh, cậu học trò Lê Kim Hoàng – nhạc sĩ Hoàng Phương. Ngoài những người thầy đã dạy dỗ anh dưới mái trường Trương Định ở Gò Công còn có một người cha thứ hai tài ba lỗi lạc nữa đã vỡ lòng cho anh từ nốt nhạc ré mi, để sau này anh được nhiều người biết đến, đó chính là nhạc sĩ Lê Dinh. Có thể nói, chính Lê Dinh cùng với dòng nhạc Lê Minh B8àng do anh tham gia đã góp phần quyết định tạo nên một nhạc sĩ Hoàng Phương tài hoa sau đó.
Nhạc Gò Công với tiếng ca độc quyền Bảo Yến
Sau 30/4, một số nhạc sĩ ra nước ngoài như Lam Phương, Đỗ Lễ, Hoàng Thi Thơ… hợp pháp có, vượt biên trái phép cũng có, số còn lại như Trúc Phương, Trần Thiện Thanh, Tú Nhi, Duy Khánh… thì không được phép hoạt động, hầu hết các bản nhạc của họ xuất bản trước 30/4 đều bị cấm lưu hành. Âm nhạc, món ăn tinh thần của người dân miền Nam hồi đó bị thiếu trầm trọng, và Hoàng Phương, nhạc sĩ duy nhất của “nhạc vàng” sau ngày giải phóng còn được sáng tác.
Sau thành công vang dội với nhạc phẩm “Hoa sứ nhà nàng”, tên tuổi của anh được hầu hết giới yêu thích ca hát biết đến, thời gian này anh say mê sáng tác. Chủ đề chính trong nhạc của anh là tình yêu, tình yêu quê hương đất nước, yêu nơi chôn nhao cắt rốn, nơi cưu mang anh nên người, anh viết nhiều về Gò Công, nó đẹp đến nỗi, mà người nghe ao ước, ít nhất cũng một lần phải đến Gò Công. Thời gian này anh thường lên các trung tâm phát hành băng nhạc ở Sài Gòn, anh tìm đến nhạc sĩ Quốc Dũng (chồng của chị Bảo Yến), hồi đó Quốc Dũng là bậc thầy về hòa âm, phối khí, và trong một lần Bảo Yến hát thử nhạc của anh.
Bảo Yến tên thật là Kim Yến, sinh ngày 27/2/1957 tại đồi Mang Cá, thành nội Huế, (nguyên quán ở Quảng Trị), được thấm nhuần từ những giọng hò câu hát trên núi Ngự sông Hương, chị nổi tiếng với dòng nhạc dân ca Trung Bộ. Chất giọng chị ngọt ngào mang đậm nét trữ tình của người con gái Huế với chiếc nón bài thơ, giọng ca của chị dù một người khó tánh khi nghe cũng phải nao lòng, một phong cách rất riêng của người con gái xứ Huế. Bảo Yến xuất thân từ một gia đình có truyền thống về âm nhạc, cha của chị là nghệ sĩ Thủy Triều.
Nhạc sĩ Hoàng Phương
Và rồi trong một đêm mùa thu, trên đường đi học thêm về, tiếng đàn violon nhà ai bên cạnh đường vang lên, lúc bổng lúc trầm, lúc khoan lúc nhặt... Đó là cái đêm định mệnh của cậu bé Lê Kim Hoàng, một bước ngoặc làm thay đổi cuộc đời anh từ đây, nhịn ăn quà sáng, anh dành dụm cho tới lúc mua được cây đàn violon..và tự học lấy một mình, nhưng đàn violon không phải là thứ nhạc cụ dễ học, và rồi anh tìm đến đàn guitare, anh tự học một mình, mày mò, cần mẩn...
Cho đến một hôm, mùa hạ, năm 1955, nhạc sĩ Lê Dinh trở về Gò Công mở lớp dạy nhạc và, nhạc sĩ Lê Dinh, một người nhạc sĩ tài hoa bậc nhất vào thời ấy là người thầy đầu tiên của nhạc sĩ Hoàng Phương, khi ấy Hoàng Phương 12 tuổi, đang học lớp Đệ lục (lớp 6 bây giờ).
Lê Dinh tên thật là Lê Văn Dinh,sinh năm 1934, tại làng Vĩnh Hựu, tỉnh Gò Công, nay là tỉnh Tiền Giang, ông là một trong ba thành viên của ban nhạc nổi tiếng Lê Minh Bằng, ông hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc ở miền Nam từ khoảng giữa thập niên 1950, và sau khi ra nước ngoài ông cũng vẫn tiếp tục với sự nghiệp sáng tác. Dù đang làm việc trong một hoàn cảnh nào, ông cũng vẫn sáng tác một cách đam mê. Cuộc đời ông cũng có lúc thăng trầm, nhưng hầu như lúc nào ông cũng có ý chí đi lên.
Từ năm 1948 đến 1953, học Trung học Collège le Myre de Vilers (Mỹ Tho), học hàm thụ lớp hòa âm và sáng tác của École Universelle de Paris. Từ năm 1953 đến 1955, học Trường Cao đẳng vô tuyến điện Sài Gòn (École Supéricure de Radioelectricceté de Saigon). Từ năm 1955 đến 1957, dạy học Pháp văn và âm nhạc ở Gò Công và Chợ Lớn. Từ năm 1957 đến 1975, làm việc tại Đài phát thanh Sài Gòn. Tháng 10 năm 1978, ông định cư ở Montréal, Canada cho đến nay. Từ năm 1979 đến 1999, ông làm việc cho tàu chở hàng quốc tế Federal Navigation (FEDNAV) tại Montréal, hãng tàu đã cứu 40 người trên chiếc ghe bị nạn, trong đó có gia đình của nhạc sĩ Lê Dinh.
Trong sự nghiệp âm nhạc, ông sáng tác rất nhiều, nhưng những bản nhạc được mọi người yêu thích nhất thời ấy là những bản mà ông sáng tác ở giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1966. Vì vào khoảng thời gian ấy số nhạc sĩ ở miền Nam không nhiều, những bản nhạc họ sáng tác ra là cả một sự lao động bằng trí tuệ, cho đến hôm nay, dù bốn năm chục năm rồi nhưng những bản nhạc ấy vẫn còn sống mãi.
Thời nào cũng vậy, người nghe như nao nao, như nhớ lại một thuở nào, một buổi tối nào đó rãnh rỗi, có dịp ta nghe lại... “Làng anh làng em – 1956 (tác phẩm đầu tay), Ngày ấy quen nhau – 1959, Thương đời hoa – 1960, Hôm nào anh đi – 1960, Có nhớ không anh – 1960, Tấm ảnh ngày xưa – 1961, Cánh thiệp hồng - 1961, Ga chiều – 1962, Xác pháo nhà ai – 1964, Chiều lên Bản Thượng – 1964, Tình yêu trả lại trăng sao – 1964, Thương về xứ Thượng – 1965, Ngang trái – 1965...
Trong giới nhạc sĩ sáng tác hồi đó (trước năm 1975), người ta thường có nghe những nhạc phẩm nổi tiếng được đề tên nhạc sĩ sáng tác là Lê Minh Bằng, thật ra Lê Minh Bằng là tên của ba người ghép lại, ba người ở ba miền Nam Trung Bắc, mến tài mến đức, duyên kỳ ngộ khiến ba người tìm lại với nhau: Lê Dinh – Minh Kỳ - Anh Bằng.
Minh Kỳ (1930 – 1976), sinh tại Nha Trang, tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, là dòng dõi hoàng tộc, có vai vế ngang hàng với vua Bảo Đại.
Anh Bằng, tên thật của ông là Trần An Bường, sinh năm 1925 tại Ninh Bình, gần ranh giới tỉnh Thanh Hóa, ông vào Nam năm 1954 và sinh sống ở Sài Gòn cho đến năm 1975.
Những bản nhạc của của họ đã đi vào lòng người, những nhân vật trong nhạc ta cứ ngỡ như là có thật, không buồn không tội sao được khi ta nghe “Lan và Điệp 1, 2 và 3”, không nao nao sao được khi nghe “Chuyện hoa sim” phỏng theo bài thơ bất hũ của Hữu Loan. Khi sáng tác, ngoài nghệ danh là Lê Minh Bằng ra họ còn lấy những tên khác Vũ Chương, Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Mai Bích Dung, Dạ Ly Vũ, Dạ Cầm, Giang Minh Sơn, Hoàng Minh, Trần An Thanh, Tây Phố, Trúc Ly, Tôn Nữ Thụy Khương, Phương Trà, Huy Cường, Mặc Vũ. (như bản Lan và Điệp 1, 2 và 3 được đề tên tác giả là Mạc Phong Linh và Mai Thiết Lĩnh). Họ sáng tác rất nhiều trong thời gian cộng tác ở bên nhau, nhạc của Lê Minh Bằng có lẽ hôm nay và ngày mai nữa khi nghe lòng ta vẫn bồi hồi, xao xuyến, xin giới thiệu lên đây những bản nỗi tiếng trong rừng nhạc mênh mông của các ông: “Đường về khuya, Chuyện hoa sim – phổ thơ của Hữu Loan, Chuyện tình màu hoa trắng – phổ thơ của Kiên Giang, Chuyện tình Lan và Điệp 1, 2, 3, Lần đầu và cũng là lần cuối…
Trong tất cả những bản nhạc của Lê Dinh thời bấy giờ có một bản mà hầu hết thanh niên nam nữ thời ấy ai cũng biết, đó là bản nhạc nổi tiếng “Tình yêu trả lại trăng sao”, ông viết về một cuộc tình nam nữ khi mới yêu nhau, những buổi ngóng trông và những lần hò hẹn, những kỷ niệm như mật ngọt êm đềm..và rồi vỡ tan, rồi xa cách nghìn trùng. Trong đời sống của mỗi con người chúng ta, ai không một lần yêu, ai không một lần dang dỡ, nhạc phẩm một thời nổi tiếng của ông với những ca từ dễ nhớ, dễ thuộc, tiết tấu của bản nhạc đơn giản, không có gì phức tạp, âm giai thứ, thể điệu tango habanera (ca khúc chơi điệu habanera, điệp khúc chuyển sang tango) cho tới bây giờ, dù tình yêu ai mất ai còn, trong mỗi chúng ta nếu có một lần nghe lại bản nhạc này chắc cũng thấy lòng mình sao sao.
Trong đạo lý Á Đông, khi nói về công lao của người thầy, người ta trọng vọng và coi người thầy như là một người cha thứ hai, và anh, cậu học trò Lê Kim Hoàng – nhạc sĩ Hoàng Phương. Ngoài những người thầy đã dạy dỗ anh dưới mái trường Trương Định ở Gò Công còn có một người cha thứ hai tài ba lỗi lạc nữa đã vỡ lòng cho anh từ nốt nhạc ré mi, để sau này anh được nhiều người biết đến, đó chính là nhạc sĩ Lê Dinh. Có thể nói, chính Lê Dinh cùng với dòng nhạc Lê Minh B8àng do anh tham gia đã góp phần quyết định tạo nên một nhạc sĩ Hoàng Phương tài hoa sau đó.
Nhạc Gò Công với tiếng ca độc quyền Bảo Yến
Sau 30/4, một số nhạc sĩ ra nước ngoài như Lam Phương, Đỗ Lễ, Hoàng Thi Thơ… hợp pháp có, vượt biên trái phép cũng có, số còn lại như Trúc Phương, Trần Thiện Thanh, Tú Nhi, Duy Khánh… thì không được phép hoạt động, hầu hết các bản nhạc của họ xuất bản trước 30/4 đều bị cấm lưu hành. Âm nhạc, món ăn tinh thần của người dân miền Nam hồi đó bị thiếu trầm trọng, và Hoàng Phương, nhạc sĩ duy nhất của “nhạc vàng” sau ngày giải phóng còn được sáng tác.
Sau thành công vang dội với nhạc phẩm “Hoa sứ nhà nàng”, tên tuổi của anh được hầu hết giới yêu thích ca hát biết đến, thời gian này anh say mê sáng tác. Chủ đề chính trong nhạc của anh là tình yêu, tình yêu quê hương đất nước, yêu nơi chôn nhao cắt rốn, nơi cưu mang anh nên người, anh viết nhiều về Gò Công, nó đẹp đến nỗi, mà người nghe ao ước, ít nhất cũng một lần phải đến Gò Công. Thời gian này anh thường lên các trung tâm phát hành băng nhạc ở Sài Gòn, anh tìm đến nhạc sĩ Quốc Dũng (chồng của chị Bảo Yến), hồi đó Quốc Dũng là bậc thầy về hòa âm, phối khí, và trong một lần Bảo Yến hát thử nhạc của anh.
Bảo Yến tên thật là Kim Yến, sinh ngày 27/2/1957 tại đồi Mang Cá, thành nội Huế, (nguyên quán ở Quảng Trị), được thấm nhuần từ những giọng hò câu hát trên núi Ngự sông Hương, chị nổi tiếng với dòng nhạc dân ca Trung Bộ. Chất giọng chị ngọt ngào mang đậm nét trữ tình của người con gái Huế với chiếc nón bài thơ, giọng ca của chị dù một người khó tánh khi nghe cũng phải nao lòng, một phong cách rất riêng của người con gái xứ Huế. Bảo Yến xuất thân từ một gia đình có truyền thống về âm nhạc, cha của chị là nghệ sĩ Thủy Triều.
Ngay từ khi còn nhỏ Bảo Yến đã được cha rèn luyện, uốn nắn, chị trở
thành ca sĩ chuyên nghiệp khi hãy còn rất trẻ. Năm 1981, chị được đài
Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh mời về cộng tác ghi âm, thu hình ca
nhạc của đài, Bảo Yến có người em gái là ca sĩ Nhã Phương (từng là hàng
ca sĩ gạo cội ở Sài Gòn sau 1975, chồng của Nhã Phương là nhạc sĩ lừng
danh Lê Hựu Hà, một trong những nhạc sĩ đầu tiên viết về nhạc trẻ ở Việt
Nam), em trai của chị là nhạc sĩ Kim Tuấn, và chồng của chị là nhạc sĩ
Quốc Dũng.
Quốc Dũng sinh năm 1951 tại Thái Lan, khi anh được ba tuổi, năm 1954, gia đình anh hồi hương về Việt Nam, mới 10 tuổi anh học ở Quốc gia âm nhạc Sài Gòn, anh đậu thủ khoa môn nhạc Pháp Tây phương năm anh mới có 16 tuổi. Có thể nói anh là một người có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc, anh viết bản nhạc đầu tiên khi mới 11 tuổi, nhưng đó là bản nhạc không lời, 15 tuổi anh đã có dịp trình diễn đàn mandolin trên đài truyền hình Việt Nam trong dàn nhạc đại hòa tấu, và 17 tuổi nhạc phẩm đầu tay của anh “Em đã có mùa xuân chưa”được ra đời.
Quốc Dũng sinh năm 1951 tại Thái Lan, khi anh được ba tuổi, năm 1954, gia đình anh hồi hương về Việt Nam, mới 10 tuổi anh học ở Quốc gia âm nhạc Sài Gòn, anh đậu thủ khoa môn nhạc Pháp Tây phương năm anh mới có 16 tuổi. Có thể nói anh là một người có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc, anh viết bản nhạc đầu tiên khi mới 11 tuổi, nhưng đó là bản nhạc không lời, 15 tuổi anh đã có dịp trình diễn đàn mandolin trên đài truyền hình Việt Nam trong dàn nhạc đại hòa tấu, và 17 tuổi nhạc phẩm đầu tay của anh “Em đã có mùa xuân chưa”được ra đời.
Trong thập niên 1970, anh cùng Nguyễn Trung Cang, Lê Hựu Hà là những
nhạc sĩ đầu tiên viết về dòng nhạc trẻ Việt Nam. Sử dụng thành thạo các
loại nhạc cụ như đàn mandolin, guitare, piano, trống, bass, keyboart,
organ... Từ đây, với tiếng ca Bảo Yến và kỷ thuật hòa âm điêu luyện của
Quốc Dũng, băng nhạc Gò Công của Hoiàng Phương bắt đầu hình thành, lúc
đó cũng có nhiều ca sĩ hát nhạc của anh, mà hình như chỉ có giọng ca
của Bảo Yến thể hiện là thành công nhất. Giọng ca của chị như một lời
tình tự, nghe như gợi nhớ một cái gì đã mất, như một lời réo gọi từ cõi
xa xôi nào, chị hát về quê hương Gò Công mà sao giống như những lời tình
tự với người yêu, giọng kéo dài, khàn khàn, nhừa nhựa nghe như nũng
nịu, như đam mê của một người nói với một người.
Hồi đó có người bảo hình như trời sanh ra Bảo Yến chỉ để ca nhạc của Hoàng Phương. Hoàng Phương lao vào con đường sản xuất băng nhạc, chẳng bao lâu “Băng nhạc Hoàng Phương” với tiếng ca Bảo Yến, Quốc Dũng hòa âm được phát hành, mà sau này người ta thường gọi là “Băng nhạc Gò Công”. Hồi đó, người dân còn nghèo lắm, chiếc máy cát-sét là “đại xa xí phẩm”, cả xóm, gặp xóm nghèo nhiều khi không có cái nào, nhất là ở quê, chỉ khi gia đình có tiệc vui, ráng chạy cho kỳ được chiếc máy cát-sét, để ngày vui vừa lai rai rượu đế vừa nghe nhạc Gò Công. Nói quá đáng, hồi đó nghe Bảo Yến ca “Thương một người ở xa”, rồi tưởng như Bảo Yến đang tâm sự với mình, vô một ly khỏi cần đưa cay.
Hồi đó có người bảo hình như trời sanh ra Bảo Yến chỉ để ca nhạc của Hoàng Phương. Hoàng Phương lao vào con đường sản xuất băng nhạc, chẳng bao lâu “Băng nhạc Hoàng Phương” với tiếng ca Bảo Yến, Quốc Dũng hòa âm được phát hành, mà sau này người ta thường gọi là “Băng nhạc Gò Công”. Hồi đó, người dân còn nghèo lắm, chiếc máy cát-sét là “đại xa xí phẩm”, cả xóm, gặp xóm nghèo nhiều khi không có cái nào, nhất là ở quê, chỉ khi gia đình có tiệc vui, ráng chạy cho kỳ được chiếc máy cát-sét, để ngày vui vừa lai rai rượu đế vừa nghe nhạc Gò Công. Nói quá đáng, hồi đó nghe Bảo Yến ca “Thương một người ở xa”, rồi tưởng như Bảo Yến đang tâm sự với mình, vô một ly khỏi cần đưa cay.
Ở chợ mà muốn nghe Bảo Yến ca nhạc Gò Công thì dễ, sau một ngày công
việc, buổi tối ra quán cà phê, kêu một ly cà phê đá, vài điếu thuốc,
khỏi cần kêu cô chủ quán mở nhạc, vì vị khách trước đó cũng đang phì
phèo điếu thuốc và cũng đang nghe nhạc Gò Công. Lúc đó người ta nghĩ ra
cách quay roneo những bản nhạc trong “băng nhạc Gò Công” để bán (sau này
“băng nhạc Gò Công” được in thành tập nhạc, có nhà xuất bản đàng
hoàng), “tập nhạc Gò Công” được bày bán trong mấy tiệm tạp hóa, và hầu
hết các bến xe, mấy cô chú nhỏ bán bánh mì, đậu phọng đều có bán kèm
thêm “tập nhạc Gò Công”. Trên những chuyến xe trong khi chờ xuất bến, từ
chiếc cát sét cũ kỷ Bảo Yến cũng đang hát nhạc Gò Công.
Những thanh niên nam nữ ở thôn quê mà biết ca hát chút chút hồi ấy,
không nhiều thì họ cũng ca được vài bản nhạc Gò Công, nhạc của anh dễ
ca, lời bài hát dễ nhớ, tiết tấu của bản nhạc không có nhiều phức tạp.
Người chơi đàn có thể “phăng” theo “ca sĩ” một cách bài bản nhịp nhàng,
không riêng gì những bản trong “Băng nhạc Gò Công” mà hầu hết trong tất
cả các bản nhạc do anh sáng tác đều theo thể loại bolero, một thể loại
cực thịnh thời đó. Hợp âm chính của bản nhạc thường mang âm giai thứ,
đàn guitare mà chơi bolero với những họp âm thứ nghe sao buồn buồn gì
đâu, người viết bài này hồi ấy cũng đã từng gắn bó với cây đàn guitare,
cũng từng với bạn bè trong xóm nghèo. Ở đó cũng có giòng sông, có những
chiều lộng gió, những đêm quây quần bên nhau dưới ánh trăng và ca hát
những bản tình ca quê hương của anh, mấy chục năm rồi còn gì, mây hợp để
rồi tan, ở đâu đó, bạn ơi, có còn “Thương một người ở xa” nữa không ?
Nhạc của Hoàng Phương có rất nhiều ca sĩ trong nước cũng như ở hải ngoại trình bày, mỗi người một nét, người nào cũng có cái hay riêng của họ như: Anh Hai về làng – Mộng Thi hát, Ánh mắt quê hương – Hương Lan - Giao Linh - Yến Khoa hát, Anh về tình đẹp quê hương – Hạ Vy hát, Biển tím – Tâm Đoan hát, Chiếc cầu chiều mưa – Hương Lan – Ngọc Sơn hát, Chiều mưa tháng bảy – Hương Lan hát, Chiều nghe biển hát – Don Hồ - Lâm Thúy Vân hát, Chung một dòng sông – Khánh Duy – Phương Dung hát, Chung vầng trăng đợi – Phi Nhung hát, Chuyện tình hoa muống biển – Hương Lan – Giao Linh hát, Hoa sứ nhà nàng – Đan Nguyên – Khánh Duy – Duy Linh – Tường Nguyên – Phương Mai – Thiên Trang – Quốc Đại – Trường Vũ – Chế Linh hát, Hương Sơ Ri – Quốc Đại hát…”
Những bản nhạc trong “Băng nhạc Gò Công” được Hoàng Phương viết trong khoảng thập niên 1980, hình như chỉ có giọng ca Bảo Yến là thành công vượt bậc, với tiếng ca Bảo Yến và nhạc sĩ Quốc Dũng hòa âm, ta nghe như có cái gì đó khác biệt, nhạc “Gò Công” mà không phải Bảo Yến ca, không do Quốc Dũng hòa âm thì không còn là nhạc Gò Công nữa.
Xin hãy cùng nghe Bảo Yến hát lại những bản nhạc một thời vang bóng để cùng nhớ về một người nhạc sĩ tài danh: “Chiều hạ vàng, chiều hè bãi biển, chung một dòng sông, Gò Công hồng trang sử, Biển thức, Thương một người ở xa, Nhà em đó bên kia sông, Biển Gò Công khi em đến, Chiều xuân qua thị trấn Gò Công, Khung trời quê, Mỹ Tho thành phố cội nguồn, Biển tím sông Tiền, Nhớ biển Gò Công, Trưa hè trên bãi biển Gò Công…”
Chết trong cô đơn và nghèo túng
Trước năm 1975, Hoàng Phương vừa viết nhạc vừa trông coi tiệm buôn bán đồng hồ, về sau anh có mở hai tiệm vàng Kim Hoàng và Toàn Tân tại thị xã Gò Công, có thể nói hoàn cảnh kinh tế của gia đình Hoàng Phương lúc đó rất khá giả, nhưng vì nặng nợ với nghiệp cầm ca, anh chọn con đường sống xa gia đình. Cho đến năm 1989, anh bỏ lại tất cả sự nghiệp, kể cả gia đình, vợ và tám đứa con, anh bước thêm một bước nữa với người yêu mới tên là Mộng Vân nhỏ hơn anh hai con giáp.
Anh cất một căn nhà tạm bợ trên bãi biển Tân Thành, 2m x 2m, gọi là nhà cho có chỗ để đi về, càng về sau này cuộc đời anh như buông thả, suốt ngày anh vùi đầu bên ly rượu, có khi mới sáng mà người ta đã thấy anh ngà say, một mình đi lang thang trên bãi biển Tân Thành.
Trong căn lều bé nhỏ anh vẫn sáng tác, một bên là cây đàn guitar và một bên là chai rượu, để rồi một thời gian sau đó anh suy sụp, càng buồn phiền anh càng phẩn chí, anh lại vùi đầu vào ly rượu để lãng quên đời, rượu chè thâu đêm suốt sáng, điếu thuốc lúc nào cũng lấp lóe trên môi...
Anh chưa quên được đời nhưng đời đã muốn xa anh, một hôm anh phát hiện ra mình mang một chứng bệnh quái ác, bệnh ung thư gan.Từ một người phong lưu trí thức, từ một nhạc sĩ tài hoa bỗng một sớm một chiều trở nên tàn tạ, như cánh hoa phù dung ngày qua mau vội vã…
Hoàng Phương mất ngày 19 tháng 10 năm 2002 tại Gò Công, hưởng thọ được 62 tuổi. Đám tang được tổ chức đơn sơ trong căn nhà bé nhỏ nghèo nàn của vợ chồng anh trên bãi biển Tân Thành.Khi chết đi anh vẫn còn nặng nợ với nghiệp cầm ca, anh còn để lại cho người, cho đời khoảng 10 ca khúc bằng bản thảo viết tay: Biển khóc, Thuyền giấy chiều mưa, Hương bâng khuâng, Tình hạ buồn, Tìm em quán Phượng, Bươm bướm ngày thơ, Em vẫn chờ, Kiếp tơ tằm, Mộng tàn, Mùa nhạn trắng v.v… có phải như một cảm ơn, cảm ơn cuộc sống dù đau khổ muộn phiền này...
Dẫu biết rằng đời là cõi tạm, bên kia mới là cõi vĩnh hằng. Anh đã yên nghĩ được 10 năm rồi, vậy mà hôm nay ngồi viết lại… tất cả như mới hôm qua.
Nhạc của Hoàng Phương có rất nhiều ca sĩ trong nước cũng như ở hải ngoại trình bày, mỗi người một nét, người nào cũng có cái hay riêng của họ như: Anh Hai về làng – Mộng Thi hát, Ánh mắt quê hương – Hương Lan - Giao Linh - Yến Khoa hát, Anh về tình đẹp quê hương – Hạ Vy hát, Biển tím – Tâm Đoan hát, Chiếc cầu chiều mưa – Hương Lan – Ngọc Sơn hát, Chiều mưa tháng bảy – Hương Lan hát, Chiều nghe biển hát – Don Hồ - Lâm Thúy Vân hát, Chung một dòng sông – Khánh Duy – Phương Dung hát, Chung vầng trăng đợi – Phi Nhung hát, Chuyện tình hoa muống biển – Hương Lan – Giao Linh hát, Hoa sứ nhà nàng – Đan Nguyên – Khánh Duy – Duy Linh – Tường Nguyên – Phương Mai – Thiên Trang – Quốc Đại – Trường Vũ – Chế Linh hát, Hương Sơ Ri – Quốc Đại hát…”
Những bản nhạc trong “Băng nhạc Gò Công” được Hoàng Phương viết trong khoảng thập niên 1980, hình như chỉ có giọng ca Bảo Yến là thành công vượt bậc, với tiếng ca Bảo Yến và nhạc sĩ Quốc Dũng hòa âm, ta nghe như có cái gì đó khác biệt, nhạc “Gò Công” mà không phải Bảo Yến ca, không do Quốc Dũng hòa âm thì không còn là nhạc Gò Công nữa.
Xin hãy cùng nghe Bảo Yến hát lại những bản nhạc một thời vang bóng để cùng nhớ về một người nhạc sĩ tài danh: “Chiều hạ vàng, chiều hè bãi biển, chung một dòng sông, Gò Công hồng trang sử, Biển thức, Thương một người ở xa, Nhà em đó bên kia sông, Biển Gò Công khi em đến, Chiều xuân qua thị trấn Gò Công, Khung trời quê, Mỹ Tho thành phố cội nguồn, Biển tím sông Tiền, Nhớ biển Gò Công, Trưa hè trên bãi biển Gò Công…”
Chết trong cô đơn và nghèo túng
Trước năm 1975, Hoàng Phương vừa viết nhạc vừa trông coi tiệm buôn bán đồng hồ, về sau anh có mở hai tiệm vàng Kim Hoàng và Toàn Tân tại thị xã Gò Công, có thể nói hoàn cảnh kinh tế của gia đình Hoàng Phương lúc đó rất khá giả, nhưng vì nặng nợ với nghiệp cầm ca, anh chọn con đường sống xa gia đình. Cho đến năm 1989, anh bỏ lại tất cả sự nghiệp, kể cả gia đình, vợ và tám đứa con, anh bước thêm một bước nữa với người yêu mới tên là Mộng Vân nhỏ hơn anh hai con giáp.
Anh cất một căn nhà tạm bợ trên bãi biển Tân Thành, 2m x 2m, gọi là nhà cho có chỗ để đi về, càng về sau này cuộc đời anh như buông thả, suốt ngày anh vùi đầu bên ly rượu, có khi mới sáng mà người ta đã thấy anh ngà say, một mình đi lang thang trên bãi biển Tân Thành.
Trong căn lều bé nhỏ anh vẫn sáng tác, một bên là cây đàn guitar và một bên là chai rượu, để rồi một thời gian sau đó anh suy sụp, càng buồn phiền anh càng phẩn chí, anh lại vùi đầu vào ly rượu để lãng quên đời, rượu chè thâu đêm suốt sáng, điếu thuốc lúc nào cũng lấp lóe trên môi...
Anh chưa quên được đời nhưng đời đã muốn xa anh, một hôm anh phát hiện ra mình mang một chứng bệnh quái ác, bệnh ung thư gan.Từ một người phong lưu trí thức, từ một nhạc sĩ tài hoa bỗng một sớm một chiều trở nên tàn tạ, như cánh hoa phù dung ngày qua mau vội vã…
Hoàng Phương mất ngày 19 tháng 10 năm 2002 tại Gò Công, hưởng thọ được 62 tuổi. Đám tang được tổ chức đơn sơ trong căn nhà bé nhỏ nghèo nàn của vợ chồng anh trên bãi biển Tân Thành.Khi chết đi anh vẫn còn nặng nợ với nghiệp cầm ca, anh còn để lại cho người, cho đời khoảng 10 ca khúc bằng bản thảo viết tay: Biển khóc, Thuyền giấy chiều mưa, Hương bâng khuâng, Tình hạ buồn, Tìm em quán Phượng, Bươm bướm ngày thơ, Em vẫn chờ, Kiếp tơ tằm, Mộng tàn, Mùa nhạn trắng v.v… có phải như một cảm ơn, cảm ơn cuộc sống dù đau khổ muộn phiền này...
Dẫu biết rằng đời là cõi tạm, bên kia mới là cõi vĩnh hằng. Anh đã yên nghĩ được 10 năm rồi, vậy mà hôm nay ngồi viết lại… tất cả như mới hôm qua.
Tác giả "Hoa sứ nhà nàng" chết trong tận cùng nghèo khổ
Nhắc đến nhạc sĩ Hoàng Phương, nhiều người yêu thích âm nhạc đều
biết đó chính là tác giả của nhạc phẩm “vàng” duy nhất được phép lưu
hành sau ngày giải phóng, đó là bài hát “Hoa sứ nhà nàng”. Ông chính là
tác giả của dòng nhạc Gò Công đã làm mưa làm gió từ Nam chí Bắc suốt
thập niên 1980.
Chị Vân và con trước căn nhà bên di ảnh nhạc sĩ Hoàng Phương.
Từng sở hữu 2 tiệm vàng, 1 tiệm mua bán đồng hồ, 3 căn nhà phố, nhưng về cuối đời ông sống nghèo khổ trong căn chòi rách nát...
Hoàng Phương tên thật là Nguyễn Kim Hoàng, sinh năm 1943 trong một gia
đình khá giả tại xóm Cầu Muống, xã Tân Thành, cách thị xã Gò Công (tỉnh
Tiền Giang) khoảng 17km. Xóm Cầu Muống nằm cách bãi biển Tân Thành
khoảng 2,5km, ngày ấy nơi đây nhà dân cư thưa thớt cất dọc theo hai bên
trục lộ. Thuở nhỏ, ông học trường tiểu học sơ cấp Tân Thành, sau đó học ở
trường Nam Tiểu học Gò Công. Trường Nam Tiểu học Gò Công lúc bấy giờ có
một thầy dạy nhạc, đó là nhạc sĩ Lê Dinh.
Thi rớt vào đệ thất (lớp 6 bây giờ) trường công lập, ông theo học đệ
thất trường Bán công Gò Công. Một năm sau, khi đang theo học lớp đệ lục
(lớp 7 bây giờ) thì cũng là năm ông ghi danh học nhạc buổi tối với nhạc
sĩ Lê Dinh. Sau khi học xong chương trình lớp đệ nhị (lớp 11 bây giờ),
thi trượt tú tài 1, ông thôi học. Từ đây, ngoài cái nghiệp đam mê ca hát
ra, ông đã chọn cho mình cái nghề để sinh sống sau này là học nghề sửa
đồng hồ và học nghề thợ bạc.
Từ khi gặp được nhạc sĩ Lê Dinh, được nghe tiếng hát và phong cách biểu
diễn của người nhạc sĩ tài ba này thì… âm nhạc như đã có sẵn từ trong
máu ông được dịp trỗi dậy. Ông say mê nhạc hơn những bài toán. Một lần
vào một đêm mùa thu, trên con đường từ trường về nhà sau buổi học thêm,
ông đã nghe tiếng đàn violon thoát ra từ cửa sổ trên tầng hai của ngôi
nhà bên cạnh đường, ai đó đã chơi bài “Con thuyền không bến” của Đặng
Thế Phong. Đó là cái đêm định mệnh thôi thúc Nguyễn Kim Hoàng đến với
nghiệp cầm ca. Ông quyết dành dụm tiền để mua cho kỳ được đàn violon và
ghi danh học nhạc với nhạc sĩ Lê Dinh.
Một thời gian sau ông tìm đến với guitar, có lẽ đối với ông đàn guitar đa dạng, phong phú hơn, trong những buổi trình diễn trước công chúng, trong những lần cắm trại hay họp mặt bạn bè mà mang cây đàn guitar trễ một bên hông, nó có vẻ lãng mạn, tình tứ, mang dáng dấp của một gã du ca lãng tử. Việc gì đến phải đến, ông rời ghế nhà trường khi vừa học xong chương trình lớp đệ nhị (lớp 11 bây giờ). Từ đây ông bước vào một thế giới mới, không còn gò bó bởi thời gian như khi còn ngồi ở ghế nhà trường. Ông miệt mài hơn, vừa học đàn vừa sáng tác, sự say mê cộng với khả năng thiên phú sẵn có trong ông, để rồi sau bao tháng ngày bên cung bậc bổng trầm và kết quả mà ông đã đạt được hơn sự mong đợi rất nhiều. Năm 1968, nhạc phẩm đầu tay “Hoa sứ nhà nàng” của ông ra đời.
Sau này, Hoàng Phương tiếp tục làm sôi động đời sống âm nhạc miền Nam với dòng nhạc mang tên quê hương ông -“nhạc Gò Công”. Phải nói là Hoàng Phương đã góp một phần không nhỏ để quảng bá “Biển Gò Công” nổi danh khắp cả nước.
Bản “nhạc vàng” duy nhất được phép lưu hành sau ngày giải phóng
Trước 30.4.1975 đất nước phân ly, chiến tranh mỗi lúc một thêm khốc liệt. Thanh niên lớn lên ở vùng do chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) kiểm soát bị bắt buộc gia nhập vào quân đội VNCH. Thường những nhạc sĩ thời ấy chỉ “đi lính” cho có lệ, rồi lo lót để được ở Sài Gòn hoạt động âm nhạc.
Sau ngày giải phóng, tất cả những tác giả có tên trong quân đội cũ đều là những người phải đi học tập cải tạo và nhạc của họ không được phép lưu hành. Như Trần Thiện Thanh, ông là một hạ sĩ quan, nhưng hoạt động chính là một nhạc sĩ. Nhiều bản nhạc ông viết về người lính VNCH, như những bản “Người ở lại Charlie”, “Anh không chết đâu em”, “Mùa xuân lá khô”… và nhiều bài viết về tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đều bị cấm sau 30.4.1975.
Cũng có những soạn giả không tham gia vào quân đội Sài Gòn nhưng có làm việc cho chính phủ cũ, nhạc của họ cũng bị cấm do có nhiều bản nhạc ca ngợi chế độ cũ như “Chuyến đò vĩ tuyến”, “Nắng đẹp miền Nam” của nhạc sĩ Lam Phương, “Đò chiều”, “Tàu đêm năm cũ” của Trúc Phương... Có những bản nhạc rất trong sáng, dễ thương, viết về những kỷ niệm của thời học sinh như “Nỗi buồn hoa phượng” của Thanh Sơn, “Niên học sau cùng” của Hàn Sinh cũng bị cấm. Nói chung các dòng nhạc được viết trước ngày 30.4.1975 hầu hết đều bị cấm vì không dính dáng đến thời cuộc thì cũng bị xếp vào loại nhạc ủy mị, “nhạc vàng”.
Chỉ có một tác giả duy nhất - Hoàng Phương - là không dính dáng đến quân đội Sài Gòn, không làm việc cho chế độ cũ, bởi vì ông bị tật - khập khiễng một bên chân. Nhạc của ông chỉ viết về tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương nên được phép lưu hành, trong đó có bản “Hoa sứ nhà nàng”.
Phải nói là trước ngày giải phóng, đời sống âm nhạc ở miền Nam cực kỳ phong phú, từ giới bình dân đến trí thức, ai cũng có thể chọn những bản nhạc thích hợp với “gu” của mình. Giới trí thức thì chọn nhạc của Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Dương Thiệu Tước…, ai thất tình triền miên thì kiếm nhạc của Đỗ Lễ, Vũ Thành An…, giới bình dân thì chọn dòng nhạc của Hoàng Phương, Trúc Phương, Lam Phương…, dễ dãi hơn nữa thì tìm nhạc của Vinh Sử, Cô Phượng…, còn người nào phản chiến, coi cuộc chiến là sự ô nhục, huynh đệ tương tàn thì tìm các “Ca khúc da vàng” của Trịnh Công Sơn.
Khi những bản nhạc ăn vào máu vào thịt của tầng lớp mê ca hát bị cấm nghe, cấm hát thì hỏi làm sao mà không buồn cho được. Đây là khoảng thời gian mà nhạc phẩm “Hoa sứ nhà nàng” lên ngôi “nhạc đế”, bản nhạc dễ học, dễ ca, những lời trong bài hát dễ nhớ. Hồi đó, “Hoa sứ nhà nàng” là nhạc phẩm không thể thiếu trong những tiệc vui, đám cưới thôn quê và những lần họp mặt.
Về cõi vĩnh hằng trong cô đơn và nghèo túng
Trước năm 1975, Hoàng Phương vừa viết nhạc vừa trông coi tiệm buôn bán đồng hồ, về sau ông có mở hai tiệm vàng Kim Hoàng và Toàn Tân tại thị xã Gò Công. Gia đình ông lúc đó rất khá giả, nhưng vì nặng nợ với nghiệp cầm ca, ông chọn con đường sống xa gia đình.
Năm 1989, ông bỏ lại tất cả sự nghiệp, kể cả gia đình, vợ và 8 đứa con để bước thêm bước nữa với người yêu mới tên là Mộng Vân (nhỏ hơn ông hai con giáp). Ông cất một căn nhà tạm bợ bằng tre lá, khoảng 15m2 gần bãi biển Tân Thành, gọi là nhà chứ thật ra nó là một căn chòi, nghèo nàn, xơ xác. Càng về sau, cuộc đời ông như buông thả, suốt ngày ông vùi đầu bên ly rượu, có khi mới hừng đông mà người ta đã thấy ông ngà say, một mình lang thang trên bãi biển Tân Thành.
Trong căn lều bé nhỏ ông vẫn sáng tác, một bên là cây đàn guitar và một bên là chai rượu đế, để rồi một thời gian sau đó ông suy sụp hoàn toàn, càng buồn phiền ông càng phẫn chí, ông lại vùi đầu vào ly rượu để lãng quên đời, rượu chè thâu đêm suốt sáng, điếu thuốc lúc nào cũng lấp lóe trên môi… Như cái vòng luẩn quẩn, ngỡ chuốc rượu cho tiêu sầu nào ngờ nỗi buồn như thêm chồng chất… Ông chưa quên được đời nhưng đời đã muốn lãng quên ông… Sau bao ngày đắm chìm trong men rượu, một hôm ông phát hiện ra mình mang một chứng bệnh quái ác - bệnh ung thư gan, thời kỳ cuối.
Hoàng Phương mất ngày 19.10.2002 tại Gò Công. Đám tang được tổ chức đơn sơ trong căn nhà bé nhỏ nghèo nàn của vợ chồng ông trên bãi biển Tân Thành. Khi chết rồi ông vẫn còn nặng nợ với nghiệp cầm ca, ông còn để lại cho người, cho đời khoảng 10 ca khúc bằng bản thảo viết tay: “Biển khóc”, “Thuyền giấy chiều mưa”, “Hương bâng khuâng”, “Tình hạ buồn”, “Tìm em quán Phượng”, “Bươm bướm ngày thơ”, “Em vẫn chờ”, “Kiếp tơ tằm”, “Mộng tàn”, “Mùa nhạn trắng”… Có phải như một lời cảm ơn (?). Cảm ơn cuộc sống dù đau khổ muộn phiền này!…
Một thời gian sau ông tìm đến với guitar, có lẽ đối với ông đàn guitar đa dạng, phong phú hơn, trong những buổi trình diễn trước công chúng, trong những lần cắm trại hay họp mặt bạn bè mà mang cây đàn guitar trễ một bên hông, nó có vẻ lãng mạn, tình tứ, mang dáng dấp của một gã du ca lãng tử. Việc gì đến phải đến, ông rời ghế nhà trường khi vừa học xong chương trình lớp đệ nhị (lớp 11 bây giờ). Từ đây ông bước vào một thế giới mới, không còn gò bó bởi thời gian như khi còn ngồi ở ghế nhà trường. Ông miệt mài hơn, vừa học đàn vừa sáng tác, sự say mê cộng với khả năng thiên phú sẵn có trong ông, để rồi sau bao tháng ngày bên cung bậc bổng trầm và kết quả mà ông đã đạt được hơn sự mong đợi rất nhiều. Năm 1968, nhạc phẩm đầu tay “Hoa sứ nhà nàng” của ông ra đời.
Sau này, Hoàng Phương tiếp tục làm sôi động đời sống âm nhạc miền Nam với dòng nhạc mang tên quê hương ông -“nhạc Gò Công”. Phải nói là Hoàng Phương đã góp một phần không nhỏ để quảng bá “Biển Gò Công” nổi danh khắp cả nước.
Bản “nhạc vàng” duy nhất được phép lưu hành sau ngày giải phóng
Trước 30.4.1975 đất nước phân ly, chiến tranh mỗi lúc một thêm khốc liệt. Thanh niên lớn lên ở vùng do chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) kiểm soát bị bắt buộc gia nhập vào quân đội VNCH. Thường những nhạc sĩ thời ấy chỉ “đi lính” cho có lệ, rồi lo lót để được ở Sài Gòn hoạt động âm nhạc.
Sau ngày giải phóng, tất cả những tác giả có tên trong quân đội cũ đều là những người phải đi học tập cải tạo và nhạc của họ không được phép lưu hành. Như Trần Thiện Thanh, ông là một hạ sĩ quan, nhưng hoạt động chính là một nhạc sĩ. Nhiều bản nhạc ông viết về người lính VNCH, như những bản “Người ở lại Charlie”, “Anh không chết đâu em”, “Mùa xuân lá khô”… và nhiều bài viết về tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đều bị cấm sau 30.4.1975.
Cũng có những soạn giả không tham gia vào quân đội Sài Gòn nhưng có làm việc cho chính phủ cũ, nhạc của họ cũng bị cấm do có nhiều bản nhạc ca ngợi chế độ cũ như “Chuyến đò vĩ tuyến”, “Nắng đẹp miền Nam” của nhạc sĩ Lam Phương, “Đò chiều”, “Tàu đêm năm cũ” của Trúc Phương... Có những bản nhạc rất trong sáng, dễ thương, viết về những kỷ niệm của thời học sinh như “Nỗi buồn hoa phượng” của Thanh Sơn, “Niên học sau cùng” của Hàn Sinh cũng bị cấm. Nói chung các dòng nhạc được viết trước ngày 30.4.1975 hầu hết đều bị cấm vì không dính dáng đến thời cuộc thì cũng bị xếp vào loại nhạc ủy mị, “nhạc vàng”.
Chỉ có một tác giả duy nhất - Hoàng Phương - là không dính dáng đến quân đội Sài Gòn, không làm việc cho chế độ cũ, bởi vì ông bị tật - khập khiễng một bên chân. Nhạc của ông chỉ viết về tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương nên được phép lưu hành, trong đó có bản “Hoa sứ nhà nàng”.
Phải nói là trước ngày giải phóng, đời sống âm nhạc ở miền Nam cực kỳ phong phú, từ giới bình dân đến trí thức, ai cũng có thể chọn những bản nhạc thích hợp với “gu” của mình. Giới trí thức thì chọn nhạc của Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Dương Thiệu Tước…, ai thất tình triền miên thì kiếm nhạc của Đỗ Lễ, Vũ Thành An…, giới bình dân thì chọn dòng nhạc của Hoàng Phương, Trúc Phương, Lam Phương…, dễ dãi hơn nữa thì tìm nhạc của Vinh Sử, Cô Phượng…, còn người nào phản chiến, coi cuộc chiến là sự ô nhục, huynh đệ tương tàn thì tìm các “Ca khúc da vàng” của Trịnh Công Sơn.
Khi những bản nhạc ăn vào máu vào thịt của tầng lớp mê ca hát bị cấm nghe, cấm hát thì hỏi làm sao mà không buồn cho được. Đây là khoảng thời gian mà nhạc phẩm “Hoa sứ nhà nàng” lên ngôi “nhạc đế”, bản nhạc dễ học, dễ ca, những lời trong bài hát dễ nhớ. Hồi đó, “Hoa sứ nhà nàng” là nhạc phẩm không thể thiếu trong những tiệc vui, đám cưới thôn quê và những lần họp mặt.
Về cõi vĩnh hằng trong cô đơn và nghèo túng
Trước năm 1975, Hoàng Phương vừa viết nhạc vừa trông coi tiệm buôn bán đồng hồ, về sau ông có mở hai tiệm vàng Kim Hoàng và Toàn Tân tại thị xã Gò Công. Gia đình ông lúc đó rất khá giả, nhưng vì nặng nợ với nghiệp cầm ca, ông chọn con đường sống xa gia đình.
Năm 1989, ông bỏ lại tất cả sự nghiệp, kể cả gia đình, vợ và 8 đứa con để bước thêm bước nữa với người yêu mới tên là Mộng Vân (nhỏ hơn ông hai con giáp). Ông cất một căn nhà tạm bợ bằng tre lá, khoảng 15m2 gần bãi biển Tân Thành, gọi là nhà chứ thật ra nó là một căn chòi, nghèo nàn, xơ xác. Càng về sau, cuộc đời ông như buông thả, suốt ngày ông vùi đầu bên ly rượu, có khi mới hừng đông mà người ta đã thấy ông ngà say, một mình lang thang trên bãi biển Tân Thành.
Trong căn lều bé nhỏ ông vẫn sáng tác, một bên là cây đàn guitar và một bên là chai rượu đế, để rồi một thời gian sau đó ông suy sụp hoàn toàn, càng buồn phiền ông càng phẫn chí, ông lại vùi đầu vào ly rượu để lãng quên đời, rượu chè thâu đêm suốt sáng, điếu thuốc lúc nào cũng lấp lóe trên môi… Như cái vòng luẩn quẩn, ngỡ chuốc rượu cho tiêu sầu nào ngờ nỗi buồn như thêm chồng chất… Ông chưa quên được đời nhưng đời đã muốn lãng quên ông… Sau bao ngày đắm chìm trong men rượu, một hôm ông phát hiện ra mình mang một chứng bệnh quái ác - bệnh ung thư gan, thời kỳ cuối.
Hoàng Phương mất ngày 19.10.2002 tại Gò Công. Đám tang được tổ chức đơn sơ trong căn nhà bé nhỏ nghèo nàn của vợ chồng ông trên bãi biển Tân Thành. Khi chết rồi ông vẫn còn nặng nợ với nghiệp cầm ca, ông còn để lại cho người, cho đời khoảng 10 ca khúc bằng bản thảo viết tay: “Biển khóc”, “Thuyền giấy chiều mưa”, “Hương bâng khuâng”, “Tình hạ buồn”, “Tìm em quán Phượng”, “Bươm bướm ngày thơ”, “Em vẫn chờ”, “Kiếp tơ tằm”, “Mộng tàn”, “Mùa nhạn trắng”… Có phải như một lời cảm ơn (?). Cảm ơn cuộc sống dù đau khổ muộn phiền này!…
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 285
VỤ CÁT TƯỜNG = CHỢ CÓC = CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN = HỒ VĂN NGÀ
TIN VIỆT NAM
Khánh Sơn
Gửi cho BBC từ Hà Nội
Cập nhật: 11:11 GMT - thứ tư, 30 tháng 10, 2013
Đã hơn 10 ngày trôi qua kể từ
khi chị Lê Thị Thanh Huyền (Hà Nội) bị tử vong sau khi tiến hành phẫu
thuật thẩm mỹ tại Thẩm mỹ viện Cát Tường.
Theo lời khai của bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường, xác
chị Huyền bị ném xuống sông Hồng với mục đích phi tang, sự việc đã gây
rúng động dư luận về y đức của vị bác sĩ này.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Ngoại cảm
Xung quanh sự việc đau lòng này, đã xuất hiện nhiều vấn đề khiến chúng ta cũng phải nghiêm túc nhìn lại.Đơn cử như việc xuất hiện liên tục các “nhà ngoại cảm” chẳng hạn, mỗi người một ý, họ vừa gieo hy họng vừa gieo thất vọng cho người nhà nạn nhân và dư luận quan tâm, họ vừa làm đa sắc thêm tình hình khi cách đây chưa lâu, đài truyền hình Việt Nam (VTV) lần lượt có những chương trình “bóc mẽ” cái gọi là “ngoại cảm”, một lĩnh vực đang làm mưa làm gió trong những năm gần đây.
"Nhưng chẳng thấy bất cứ một ai, bất cứ một tổ chức hay cơ quan nào lên tiếng về 6 thi thể bạc mệnh trôi sông kia. Ai dám chắc rằng, những cái chết kia là không dã man, và không bất hạnh như chị Huyền!?"
Đáng buồn thay khi 6 thi thể này ngay lập tức bị quên lãng, gần như tất thảy đều lắc đầu ngao ngán vì …đó không phải là chị Huyền.
Rõ ràng, đây là một sự thật đau lòng!
Những ngôn ngữ về đạo đức, lương tâm vẫn đang hàng ngày, hàng giờ được lan truyền khủng khiếp trên mạng internet, người ta căm phẫn trước hành động vô nhân tính của bác sĩ Tường, người ta xót xa cho sự bất hạnh của chị Huyền.
Nhưng chẳng thấy bất cứ một ai, bất cứ một tổ chức hay cơ quan nào lên tiếng về 6 thi thể bạc mệnh trôi sông kia cả. Ai dám chắc rằng, những cái chết kia là không dã man, và không bất hạnh như chị Huyền!?
Tự vấn
Sáu thi thể trôi dạt được tìm thấy trong 10 ngày (và tính cả chị Huyền nữa là 7), liệu những người có trách nhiệm đã giật mình về các vấn đề an ninh hay chưa?
Và cách ứng xử của các cơ quan nhà nước, phải chăng đang đơn thuần chỉ là “đối phó” với dư luận? nhằm sớm nhất có thể xoa dịu nỗi đau và những sự căm phẫn?
Đến lúc này, người ta mới cuống cuồng cho kiểm tra hàng loạt các cơ sở y tế, thẩm mỹ, khẩn trương quy và làm rõ trách nhiệm... Chả nhẽ họ chấp nhận “chữa cháy” theo kiểu “chạy theo dập lửa” mãi như thế được sao?
Chưa có câu trả lời, chỉ có những tiếng thở dài ngán ngẩm. Và đương nhiên, một chút nhíu mày cho 6 thi thể bạc mệnh kia, hình như vẫn đang là điều xa ngái?!!
Bài viết phản ánh văn phong và quan điểm riêng của tác giả.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/10/131030_tham_my_cat_tuong_forum.shtml
Nguyễn Quảng
Gửi cho BBC từ Milton Keynes, Anh Quốc
Cập nhật: 15:44 GMT - thứ ba, 29 tháng 10, 2013
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Thịt thì bị xem là đầy chất tăng trọng, chất tạo nạc. Tóm lại, khi ăn bất kì cái gì, bạn đều có nguy cơ mắc ung thư, do tống vào dạ dày những chất độc hại.
Tất cả những thứ đó, đều được bán ở chợ truyền thống hay chợ cóc, chợ đuổi họp ở lòng đường vỉa hè, đuổi họ chạy, đi một vòng lại quay lại bán.
Gần như ở phường xã nào cũng có một vài chợ cóc, họp vào giờ tan tầm, ngay dưới lòng đường, người mua phần lớn vẫn ngồi trên yên xe máy, người bán thường là người ngoại tỉnh lên, họ chở hàng lên cũng bằng xe máy với cái yên sau được thửa riêng để chở hàng cồng kềnh.
Thói quen ăn uống của dân Việt nam là ăn tươi, chỉ thích mua đồ còn tươi, ngọn rau vừa hái, con cá đang bơi, con gà đang kêu quang quác.
Những món ăn quen của người Việt ví như canh cá rô hay canh cua, lươn đồng om hay tép xào khế, rồi tiết canh ngan, đều đòi hỏi hàng tươi sống cả.
Những thứ này chỉ mua được ở chợ truyền thống hay chợ cóc.
Hình ảnh một phụ nữ có con gà hay vịt treo đang ngỏng cổ ở ghi đông xe khá quen thuộc với người Việt, nhưng hết sức lạ mắt với người phương Tây.
Họ không hiểu chị phụ nữ kia sẽ làm gì với con gà vịt đang còn sống đó.
Thực phẩm tươi sống
Ở chợ truyền thống hay chợ cóc, người mua chỉ cần chọn con cá, cân lên, trả tiền và nếu ngại làm, người bán sẽ làm giúp luôn. Họ đặt con cá lên một cái thớt bẩn, trở cán dao, đập đầu cá, đánh vẩy, móc mang, mổ moi luôn.Hai phút sau người mua xách túi ni lông cá về nhà.
Với những con cá đã chết rồi, người bán mổ sẵn, cắt khúc, và rưới máu những con cá vừa mổ vào để trông cho tươi như ý khách hàng.
Với gà hay ngan vịt cũng vậy, họ cắt tiết, nhúng gà vào một nồi nước sôi đen sì toàn lông gà, và vặt lông mổ moi tại chỗ.
"Một số người nông dân do hám lợi nên nuôi lợn bằng chất kích thích, hay bán tống bán tháo cả đàn vịt khi bắt đầu có vài con chết bệnh. "
Tóm lại rất tiện, tất cả con gì đang sống họ làm thịt luôn cho bạn, chỉ việc về rửa lại và nấu. Người bán kẻ mua đều vui. Tôi đã đọc tin nói người ta mổ thịt cả một con cá sấu rồi bán trên hè phố ở Hải dương.
Ở thủ đô, họ mổ cả một con ngựa, và xẻ thịt bán ngay trên hè phố, bên cạch vô số thùng rác, và khá đông người xem và mua.
Đây là cách làm không hợp vệ sinh và lây lan mầm bệnh. Không ai có thể kiểm soát hết từ cá, gà rau quả vv.
Không ai biết con gà đang kêu quang quác đó có nhiễm bệnh không? Con cá có được nuôi bằng nước thải cống thối hay không, những rau xanh mơn mởn đó được tưới bằng hóa chất gì?
Một số người nông dân do hám lợi nên nuôi lợn bằng chất kích thích, hay bán tống bán tháo cả đàn vịt khi bắt đầu có vài con chết bệnh.
Họ chỉ bán và không dám ăn thứ mình bán. Ở nhiều hộ trồng rau, họ có ruộng riêng trồng nhà ăn không phun thuốc, còn ruộng bán sẽ được phun thuốc sâu nhiều hơn để cho đẹp. Đẹp thì luôn dễ bán hơn.
Người bán lúc này thành kẻ lừa đảo, vì người mua ăn có thể nhiễm bệnh và đi viện. Ngộ độc thức ăn ở Việt nam thì hầu như ngày nào cũng có, lúc đông có thể là cả trăm công nhân của một khu công nghiệp do người bán phần ăn cho họ mua phải đồ đã thối hay ươn, do vô tình hoặc tham rẻ.
Và những thực phẩm độc hại đó, thật đáng buồn, chỉ bán được ở chợ cóc hay chợ truyền thống.
Người dân khi tan sở, chỉ cần phóng thẳng xe máy vào chợ, mua tất cả những gì mình cần và về nhà tự chế biến.
Lực lượng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quá mỏng và không thể kiểm soát.
Chỉ thấy bóng họ là người bán chợ cóc chạy sạch, còn chợ truyền thống thì chỉ phạt qua loa có lệ nếu thấy thực phẩm có độc, mà xét nghiệm được chính xác xong thì họ đã bán hết hàng từ lâu.
Thói quen mua bán vỉa hè ở Hà nội đã gắn bó rất lâu đời, dù những chợ truyền thống đang được xây đẹp và hợp vệ sinh giống như 1 siêu thị, nhưng rất vắng khách, chính những tiểu thương bán hàng trong chợ là những người phản đối xây chợ dữ dội nhất, họ biết, khách của họ không có thói quen đến mua ở những quầy hàng có cửa kính sáng choang.
Văn hóa siêu thị
Các nước tiên tiến luôn có xu hướng xây chợ đẹp hơn, họ có thể gọi là siêu thị hay trung tâm thương mại. Chợ của họ sạch sẽ và văn minh.Còn siêu thị của Việt nam vẫn có thể bán đồ bẩn, do vô tình hay cố ý, nhưng bên an toàn thực phẩm dễ dàng kiểm tra bất kì lúc nào.
Nếu kiểm tra thấy rau hay thịt độc hại, họ sẽ bị phạt, khách hàng sẽ tẩy chay, và họ sẽ phải thay đổi nhà cung cấp.
Thậm chí có thể có cả làng chỉ trồng rau cho một số người thu mua với công nghệ của những người này. Với xu hướng chung như thế, thực phẩm sẽ sạch dần, và quan trọng hơn là sẽ thu về một mối và có những người phải chịu trách nhiệm cho sản phẩm mà mình bán ra.
Lầy lội, hôi thối, xả rác khắp nơi, bán thực
phẩm nhiễm độc, lừa dối người mua , đốt vía người trả rẻ, cân điêu đếm
thiếu, đó chính là những nét có thể thấy ở các chợ truyền thống của Việt
nam.
Nhưng người dân, với thói quen ăn uống đã ngàn
năm, rất khó bỏ chợ truyền thống, nơi mua được tôm đang nhẩy, cá đang
bơi, và vịt đang kêu quàng quạc.
Để giải quyết, cần phải bỏ thói quen ăn uống, ví
dụ như ăn sáng bằng miếng bánh mì trứng ở nhà thay vì ra quán lòng lợn
tiết canh, ăn bát mì tôm úp thay vì bát bún ốc nơi vỉa hè cống rãnh ồn ã
khói bụi còi xe, thay những món ăn tươi nhưng làm khó khăn như canh
cua, gỏi cá tép nhảy bằng hàng đông lạnh…
Khi mua cái gì ở chợ cóc hay chợ truyền thống,
rất có thể các chị nội trợ đã mua bệnh vào chính mình và người thân.
Siêu thị, dù có thể đắt hơn chút, nhưng rau hay thịt đều có ghi tên
trang trại làm ra nó và hạn dùng, chắc chắn đáng tin hơn chợ truyền
thống.
Và nếu các chị nội trợ tiếp tục mua chợ cóc do
tham rẻ, thì rất có thể một ngày nào đó, số tiền tích kiệm được nhờ mua
rẻ sẽ chi trả hết cho bệnh viện nếu chẳng may mắc một bệnh nào đó từ
thực phẩm độc hại.
Cứ mỗi ngày chúng ta phát hiện thêm 400 bệnh nhân ung thư, 70% số đó là do ăn thực phẩm độc hại.
Bệnh từ miệng mà vào, mong các chị nội trợ nhớ cho.
Bài phản ánh văn phong và quan điểm riêng của tác giả, hiện sống ở Anh quốc.MẶC LÂM * TRIẾT THUYẾT CỘNG SẢN
Sự không tưởng của thuyết CNXH
Chủ nghĩa xã hội và những mảng lý luận khác của đảng cộng sản Việt Nam được nhiều nhà phân tích cho là đang trong cơn khủng hoảng. Có nhà lý luận còn quả quyết Chủ nghĩa xã hội đã phá sản từ lâu nhưng Việt Nam vẫn lên tiếng bảo vệ nó như bảo vệ quyền lực của giới lãnh đạo.
Trong một bài viết mới dây trên Tạp Chí Cộng sản, Nhị Lê đã nhắc lại nguyên lý không thay đổi của Đảng: “Càng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước càng phải xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh toàn diện và chúng ta càng phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Thế nhưng đội ngũ giai cấp công nhân ấy sau bao nhiên năm chịu sự lãnh đạo của đảng không hề có một chút gì thay đổi so với trước, khác chăng là người công nhân không bị sự kềm cặp của những tay cặp rằn của thời Pháp thuộc để thay vào đó là những quản đốc hay giám thị nước ngoài trong các khu công nghiệp của thời kỳ đổi mới. Điều quan trọng và cần thiết nhất cho giai cấp công nhân là hệ thống công đoàn độc lập do họ lập nên lại không hề xuất hiện tại Việt Nam.
Bài viết trong Tạp chí Cộng sản này có đoạn: “Khép lại thế kỷ XX, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cách mạng nước ta đã thu được những thành quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại trên bình diện dân tộc và quốc tế, không ai và không gì có thể phủ nhận nổi.”
Trên bình diện dân tộc, dù là người yêu đảng nhất cũng không thấy được điều gì mà chủ nghĩa xã hội mang lại tại Việt Nam từ khi theo chân Liên Xô theo đuôi chủ nghĩa này như theo đuôi một phong trào, một lý thuyết. Trên bình diện quốc tế lại càng là một con số không tròn trĩnh vì Việt Nam luôn tự phủ định chủ nghĩa xã hội đối với quốc tế khi liên tục khẩn khoản yêu cầu họ thừa nhận Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường, khắc tinh của CNXH
Đối với Karl Marx chủ nghĩa xã hội là một hệ thống kinh tế-xã hội chuyển quyền điều khiển các phương tiện sản xuất từ tay của một số ít của dân chúng sang tay tập thể qua một cuộc cách mạng để dành lấy quyền hành từ một chế độ tư bản hay quân chủ, phong kiến.Ấn tượng về mô hình phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa do Liên Xô chủ đạo đã thúc đẩy Việt Nam thực hiện một nền kinh tế tập trung cho phép nhà nước nắm tất cả quyền sản xuất lẫn phương tiện sản xuất. Nền kinh tế tập trung tuy sau đó được cải tổ thành kinh tế thị trường nhưng phương tiện sản xuất như đất đai vẫn nằm trong tay nhà nước.
Sau nhiều năm sống chung với khẩu hiệu và kiên trì với mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mới đây Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Đổi mới chỉ là một giai đoạn, còn xây dựng chủ nghĩa xã hội còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có chủ nghĩa xã hội hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa”.
Đại tá Phạm Xuân Phương, người nhiều năm công tác trong Cục chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam trả lời câu hỏi tại sao Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng vẫn luôn khẳng định là Việt Nam không thay đổi mục tiêu tiến tới chủ nghĩa xã hội mặc dù nhìn nhận con đường của nó là mịt mùng không có điểm đến:
“Cơ bản ông ấy không đủ khả năng đề ông ấy hiều nhưng bên cạnh ấy nó cũng là quyền lợi. Ông ta ngu dốt lại hưởng tất cả mọi quyền lợi thì việc gì mà thay đổi trong khi ông ta lại đang làm vua ở xứ sở này. Những cái đó nó quan hệ với nhau nó tạo ra những mối rang buộc và cú như thế mà ông ta hót. Trí thức Việt Nam kể cả những người bảo hoàng nhất người ta cũng không thể nào nghe và chấp nhận việc ổng nói nữa.”
Đường đi không đến
Nhà văn Xuân Vũ có một cái tựa rất hay cho một trong những tác phẩm của ông, đó là “Đường đi không đến”. Tựa cuốn hồi ký này thật thích hợp với câu nói của ông Tổng bí thư trong thời gian hiện tại mặc dù hai sự việc xảy ra cách nhau đúng 40 năm.Giáo sư Đặng Phong, một chuyên gia kinh tế chính trị của Đại học Kinh tế Quốc dân một lần trước khi tạ thế đã nói với chúng tôi về vấn đề này, ông giải thích tại sao lãnh đạo Việt Nam vẫn khư khư ôm cái lý thuyết tuy hay nhưng đã phá sản là chủ nghĩa xã hội:
“Xã hội chủ nghĩa là sự vớt vát thuộc quá khứ mà mình không thể chấp nhận nó nữa nhưng mình không thể thẳng thắn tuyên bố giã từ nó cho nên dùng một chữ rất mơ hồ chung chung như vậy. Bây giờ mà mải mê đi tìm xã hội chủ nghĩa thì không bao giờ tìm thấy giá trị thật của nó đâu. Cái nội dung thật của nó là cái gì thì không tìm thấy đâu. Nó là một món nợ của lịch sử. Người Việt Nam chưa bao giờ xây dựng chủ nghĩa xã hội như Liên Xô nhưng Việt Nam đã đi theo con đường đó mà ngày nay chưa ai dám thẳng thắn tuyên bố rằng con đường đó là sai lầm bởi vì tuyên bố như thế rất nguy hiểm về mặt tâm lý xã hội.”
Người quan tâm đến sự vận động của hệ thống chính trị tại Việt Nam vẫn kỳ vọng một thay đổi có tính cốt lõi là nhìn nhận sự vô nghĩa của chủ nghĩa xã hội để đất nước có cơ hội khẳng định và hòa nhập vào dòng chảy quốc tế. Tuy nhiên kỳ vọng này theo đại tá Phạm Xuân Phương khó được ông Tổng Bí thư chấp nhận:
“Cái gốc chính là ông ta không có khả năng để thay đổi. Không khả năng quan sát để nhận thức hiện thực trong khi thế giới nó đã khác rồi. Mọi người đã thấy khác nhưng ông ta thì không bao giờ thấy khác. Vẫn cứ nhìn xã hội Việt Nam, nhìn chung quang khu vực, nhìn thế giới như những năm 60. Vì vậy ông ta cứ tiếp tục hò hét Chủ nghĩa xã hội vẫn là mùa xuân nhân loại, vẫn là chủ nghĩa tư bản đang dãy chết, khó khăn của cách mạng Việt Nam chỉ là tạm thời…những luận điểm từ những năm trước đây bất kỳ một người nào ở trường lý luận ở trình độ sơ cấp người ta cũng biết được điều đó mà ông Trọng ổng lại mang trình độ sơ cấp ra ông ấy làm.”
Và Giáo sư Đặng Phong nhận xét:
“Thế bây giờ đang đi theo cái mô hình đó của Liên Xô mà thừa nhận
mô hình đó là thất bại là sai lầm, đổ bể thì nó sẽ ảnh hưởng đến tâm lý
của con người toàn xã hội. Nó ảnh hưởng đến cả vị trí của bộ máy nhà
nước nữa cho nên người ta vẫn phải giữ lại như một cái mục tiêu và có
thể cái mục tiêu đó không biết bao giờ tới nơi nhưng không bỏ được.”
Nhiều đảng viên cao cấp và kỳ cựu không còn thiết tha chú ý tới những
lý luận hay nghị quyết mà đảng đưa ra trong các kỳ đại hội nữa là điều
hiện đang trở thành phổ biến. Khi niềm tin của họ bị coi thường thậm chí
lạm dụng thì mọi tuyên bố dù của cấp nào cũng chỉ nhằm mục đích giữ
chắc cái ghế mà họ đang ngồi. Đại tá Phạm Đình Trọng, nhà văn, nhà báo
của tờ Văn Nghệ Quân Đội cho biết sự thật này:
“Những cái phát biểu, bàn luận hay lý luận của họ càng ngày càng
lạc hậu thụt lại quá xa cuộc sống. Thí dụ như cái câu ông Nguyễn Phú
Trọng nói rằng “hiến pháp nó quan trọng sau cương lĩnh của đảng” thì nó
lạc lỏng vô cùng. Điều này chỉ có thể nói được ở những năm 60 của thế kỷ
trước. lúc mà chủ nghĩa cộng sản thế giới đang thắng thế thì người ta
có thề bỏ qua nhưng đến bây giờ mà vẫn nói như thế thì thật là sai
trái.”
Câu hỏi mà nhiều đảng viên đang đặt ra, khi lý luận và chủ thuyết đã
phá sản, đảng sẽ chứng minh vai trò dẫn dắt toàn đảng toàn dân bằng
phương pháp gì trong cái gọi là thực tiễn của xã hội hôm nay?
HỒ TẤN VINH * HỒ VĂN NGÀ
HỒ VĂN NGÀ
HỒ TẤN VINH *
Hồi thời Việt Nam Cộng hòa, Saigon có những con đường Hồ Văn Ngà, Tạ Thu
Thâu, Phan Văn Hùm,Nguyễn Văn Sâm. Khi Việt cộng chiếm được miền Nam,
những con đường Hồ Văn Ngà, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Nguyễn Văn Sâm bị
đổi tên. Tại sao hồi thời Quốc gia, các Ông ấy được tôn vinh và tưởng
nhớ mà Việt cộng về thì dẹp bỏ? Các ông ấy có bán nước không? Các ông ấy
có giết người yêu nước không? Tóm lại, các ông ấy có phải là Việt gian
không? Thế thì tại sao đố kỵ?
Một đời yêu nước của Tạ Thu Thâu đã được Bà Phương Lan Bùi Thế Mỹ viết
lại trong cuốn ‘Nhà cách mạng Tạ Thu Thâu (1906-1945)’. BS Trần Nguơn
Phiêu viết lại tiểu sử của Phan Văn Hùm. Hồ Văn Ngà cho tới giờ này chưa
có tài liệu riêng nào. Ý định của tôi là đóng góp vài sự việc có liên
quan đến Hồ Văn Ngà. Việc làm có hơi gấp gáp vì tôi e rằng những người
biết chuyện năm xưa bây giờ chắc không còn mấy người – mà tôi lại cần họ
giúp. Tôi xin nói rõ rằng đây là một tài liệu chưa hoàn chỉnh, nhưng
phải có người hồ đồ viết ra trước thì mới có người chỉnh đốn sau. Và mục
đích thứ hai là giúp một số bạn trẻ nếu sau này có người muốn tìm hiểu
tiền nhân thì cũng có vài hướng đi.
Thi vào Trường Lớn của Pháp
Hồi thời Pháp thuộc, ý chí của toàn dân là đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập cho đất nước. Cái học
lúc đó có khi có một ý nghĩa lãng mạn đặc biệt mà thời nay không còn nữa. Nguyễn Thế Truyền tóm tắt cái ý nghĩa đó như sau:
‘Đi làm cách mạng phải là những tay học giỏi. Chớ học trong lớp mà cầm
cờ, rồi ra làm cách mạng, bọn thực dân nó chê rằng tụi mình là tụi
ratés, nên giả vờ làm cách mạng để cứu thể diện’ (1)
Hồ Văn Ngà, quê quận Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn. (Nói Tân An cũng đúng vì
Tân An lúc bấy giờ thuộc tỉnh Chợ Lớn) Mấy con số sau đây là ước đoán:
sanh năm 1902 và qua Pháp năm 1925, học 2 năm dự bị và thi đổ vào
Centrale năm 1927. Hồ Văn Ngà là người nổi tiếng học hành xuất sắc. Xuất
sắc như thế nào? Và khó khăn, cực khổ ra sao?
Năm 1921, Hồ Văn Ngà học tại Chasseloup lớp 2ème année (2 năm sau bậc tiểu học, tức lớp đệ lục
bây giờ). Hồ Văn Ngà có học bổng của Pháp và ở nội trú hai năm đầu. Hồ Văn Ngà không chỉ giỏi môn toán mà giỏi tất cả môn.
Trong một đoạn văn NHỚ HỒ VĂN NGÀ, Vương Hồng Sển kể:
‘Hồ Văn Ngà da ngăm ngăm đen, mặt xương mắt sáng, miệng rộng, có cái cười rất cởi mở. Nhà
nghèo, Ngà rất chăm học, giờ chơi luôn luôn ở lại lớp, tay cầm cục phấn, học riêng không cần thầy.
Ngà có hoa tay, viết được cả tay trái, và khi vẽ vòng tròn trên bảng,
Ngà cầm phấn quay một vòng tròn hơn vẽ có công-pa tức cái qui. Tuy nghèo
mà rất gan dạ, chuyện gì dầu trái, như bỏ trường, cắt nghĩa Ngà nghe
phải tai thì hưởng ứng mà theo, bất chấp hậu quả . . . Cho đến năm đệ
tam, Ngà học ngang lớp với tôi. Tôi hơn Ngà môn thể dục và môn tập đọc
nhạc phổ (solfège) nhưng chỉ hơn trong hai năm đầu, đến năm thứ ba, Ngà
giựt luôn quán quân hai giải này, bỏ tôi xa lắc. Ngà thấy tôi yếu về
khoa học và toán, Ngà cố tình chỉ bảo đủ mọi cách, nhưng tôi vẫn hoàn
tôi. Nhớ lại năm 1921, vô học đệ nhị mà không sao yên thân. Lão Thomas
cho ăn cực quá, nuốt không vô . . . thêm có nhiều lý do khác, khiến
2
chúng tôi, nhóm học trò khu bản xứ, từ đệ tứ đến đệ nhứt, đồng lòng thừa
dịp chiều thứ năm thầy dắt ra dạo chơi ngoài phố (promenade) rồi bỏ
luôn không trờ về trường, phản đối tổng giám thị Thomas bất công nhiều
nỗi. Ngày sau là ngày thứ sáu, định kéo lên thống đốc nạp đơn kêu nài,
nhưng lính đến giải tán . . nhưng cuộc làm reo (grève) bãi học nầy, lần
hồi đưa vào thất bại. Chúng tôi không có dự bị, vấn đề ăn và chỗ ở làm
cho luống cuống. Đêm đầu có tiền đi xem ciné rồi ăn mì thế cơm. Ngủ thì
chen nhau nằm sắp chồng sắp lớp trong một phòng trọ tối tăm. Mấy hôm
sau, cạn tiền phải sống bằng viện trợ, đúng hơn là tiền bố thí của mấy
thầy hãng tư, kẻ mươi đồng, người hảo tâm hơn cả là năm mươi đồng, làm
sao đủ cho hơn hai trăm đứa nheo nhóc phần đói, phần được thơ cha mẹ
tuân lời đốc học khuyên răn làm mất hết tinh thần.
Chưa đưọc một tuần lễ, tôi được thơ bảo đảm của Ba tôi từ Sóc Trăng gởi
lên trong ấy có kèm một bưu phiếu mười đồng bạc, phải vô trường nhờ thầy
Dực trên văn phòng lãnh hộ mới xong. Lúc ấy tôi chỉ ăn một ổ bánh mì
bốn xu trừ cơm mỗi ngày và đã hai hôm như vậy nên xót ruột quá . . . Hôm
sau trình diện để lãnh tiền, tôi mục kích một cảnh đáng thương tâm và
cũng đáng kể lại đây. Hôm đó tại văn phòng, tôi thấy Ngà bị nghiêm thân
từ Tân An bắt trói hai tay dẫn ra mắt đốc học Limandoux. Giữa ông Tây
quan năm nhà binh và một ông già cổ học Đông Phương, có ông giáo Dực
đứng làm thông ngôn. Ngà hai tay bị trói bằng dây luột đứng sát vách.
Tôi, với một bộ đồ
bà ba nhục nhục cả tuần chưa thay, đứng bên Ngà, vô tình trở nên một nhân chứng bất đắc dĩ.
- Con của ông, Limandoux nói, đã không nghe lời chỉ bảo và ngổ nghịch bỏ trường ra theo bọn mất dại, ông là cha, lỗi ấy về ông.
- Thưa quan đốc học, thân phụ của Ngà nói, quan đốc nói như vậy, tôi dân
quê dốt nát xin đỡ lời. Ngà, lúc còn ở nhà tôi, rất ngoan, tôi nói gì,
Ngà nghe nấy. Lúc ấy, ‘tử bất giáo, phụ chi quá’, quan đốc trách tôi là
phải. Nhưng lúc đó, Ngà biết nghe lời cha mẹ. Chỉ từ khi lên đây ăn học ở
trong trường và được quan đốc dạy dỗ, từ ấy Ngà trở nên ngỗ nghịch. Hễ
‘giáo bất nghiêm, sư chi đọa’ thưa quan đốc, vậy lỗi ấy về ai?
rằng: ‘Con ông học rất giỏi, đứng đầu trong lớp. Tôi không nỡ đuổi mấy đứa như vậy. Lời ông nói rất
chí lý. Nay ông bảo Ngà vô học lại’. Nhưng Ngà khoanh tay cung kính đáp bằng tiếng Pháp:
- Thưa ông Đốc, tôi không thể vô học một mình. Nếu ông ép tôi cũng nhảy rào trở ra. Chừng nào ông
tha tội tất cả anh em chúng tôi, thì tôi mới chịu vâng lời.
Ngà mất học bổng . . .(2)
Sau bằng tú tài, Hồ Văn Ngà mới đi Pháp. Lúc đó ước chừng khoảng năm 1925.
Pháp có một số trường chuyên nghiệp cao cấp mà muốn vào, sinh viên phải qua một kỳ thi tuyển. Đó
là các trường Bách Khoa, Mines, Ponts Chaus, Superlec, Hec, Normalesup, Arts et Metiers . . Những
sinh viên nào muốn vào các trường này sau khi đậu tú tài Toán phải được các lò dạy thi tuyển coi giò
coi cựa có hy vọng đá độ được thì mới được nhận cho học thêm – tùy theo trường muốn thi vô - một
hay hai năm dự bị. Vì đây là một cuộc thi tuyển, tất cả thí sinh đều là cao thủ về toán nên rất hiếm có
người thi một lần là đậu liền vì trước họ, có những đại ca xếp hàng. . . Giữa cao thủ với nhau, thì
người rớt năm rồi mà thi lại có lợi điễm về kinh nghiệm chiến trường hơn. Trung bình thì ai cũng có rớt một lần. Nhưng nếu rớt hai lần . . . thì phải tỉnh giấc.
Ở các trường Dược, trường Y cũng có lệ rớt quá hai lần thì không cho thi nữa, nhưng ở các trường
này, sinh viên khi đi thi chỉ tranh đấu với bản thân của mình, đừng để tệ quá, ráng làm sao đạt mức
trung bình là đậu. Ở các kỳ thi tuyển, chỉ ráng đạt được mức trung bình thôi thì rớt là cái chắc. Nói đơn
3
sơ, có một học sinh đỗ tú tài toán hơn trung bình một chút, nếu anh hay chị ghi tên vào ban cữ nhân
Toán hoặc Khoa học thì sau ba năm (sau này là 4 năm) anh chị hầu như nắm bằng cữ nhân trong tay,
còn nếu anh chị ăn mật gấu xin học dự bị thi vào Trường Lớn thì anh chị có ít lắm năm mươi phần
trăm triển vọng là sau ba năm cô cậu vẫn là cô cậu tú!.
Thi vào Trường Lớn không có vấn đề học tài thi phận. Rớt Trường Lớn chỉ có một lý do duy nhứt là
cao thủ đông quá, mình làm không lại.
Vì cuộc thi quá khó, không có sinh viên của các nước Á châu hay Phi châu nào đậu, nên nước Pháp
lúc bấy giờ lập ra một chế độ đặc biệt ưu đãi dành riêng cho các sinh viên của thuộc địa Pháp một vài
chỗ, và giữa các sinh viên thuộc địa họ tranh nhau vào Trường Lớn qua cánh cữa nhỏ đó.
Hồ Văn Ngà không phải xuất thân từ một gia đình phú hộ hay đại địa chủ. Nhà có mấy mẫu ruộng
nhưng đông anh em, người em trai út tới thứ chín lận. Cha mất sớm, nhờ người chú đùm bộc. Trước
khi du học đã có vợ con ở Nam kỳ. Những hoàn cảnh khó khăn này bắt buộc người du học sinh – lúc
đó phải khoảng 23 tuổi - bị sức ép nhiều hơn các sinh viên chính quốc.
Họ phải tính cho kỹ, phải gấp rút học cho lẹ để còn trở về và khi trở về mà có bằng cử nhân thì là huy
hoàng lắm. Những du học sinh nổi tiếng giỏi toán lúc bấy giờ như Tạ Thu Thâu thì ghi tên học chứng
chỉ Math Générales tại Paris. Hồ Hữu Tường cũng là một tay giỏi toán thì đang kiếm chứng chỉ tại
Lyon. Còn Hồ Văn Ngà mà dám quyết định ghi tên học dự bị (học Math
Spéciales) thì cái đởm lược của ông ta chắc lớn lắm. Chỉ sự việc ghi tên
học dự bị cũng chứng tỏ ông vừa có tinh thần liều mạng và cũng có một
tự tin vô song.
Hồ Văn Ngà đã đậu thủ khoa vào École Centrale des Arts et Manufactures.
Ngày nay, tác giã Trọng Minh trong một bộ sách ‘Vẽ vang dân Việt’ có kể
lại các thành tựu xuất sắc của người Việt trong mọi lãnh vực chớ không
chỉ các sinh viên Việt Nam ở các trường nổi tiếng trên thế giới. Nhưng ở
thời điễm 1927, việc Hồ Văn Ngà đậu số một vào Centrale có ý nghĩa
khác.
Người Pháp nói riêng và người da trắng nói chung lúc bấy giờ tưởng rằng
người da màu không có khả năng hấp thụ khoa học kỹ thuật bằng người da
trắng, vì vậy họ mới dành riêng vài chỗ cho sinh viên thuộc địa trong
các kỳ thi tuyển.
Hồ Văn Ngà khi đậu đầu vào Centrale đã đánh thức các sinh viên thuộc địa - dầu da vàng hay da đen
rằng người da màu không thua thông minh, và nếu cố gắng thì cũng có thể so tài ngang ngửa chớ
không cần chấp.
Đối với người da màu, tạo sự tự tin và phấn chấn, đối với người da trắng tạo sự khâm phục và kính
nể. Kỳ tích này – tiên vô cổ nhân, hậu vô lai giả - là một tin giật gân nên được các báo Pháp loan đi.
Thi vào trường lớn nào cũng là một việc chằng ăn trăn quấn, nhưng hể thi được vào rồi thì việc ra
trường là chuyện dễ dàng, không có ai thi rớt ra trường, chỉ trừ một vài trường hợp trật bàn đạp. Hồ
Văn Ngà còn nửa bàn chưn là hiên ngang ra trường mà lại trật bàn đạp.
‘Khi hay tin Ngà bị đuổi, kỹ sư Lưu Văn Lang nói: ‘uổng quá, tôi có học trường ấy, nhưng tôi không làmmajor (đứng đầu lớp) suốt ba năm như Ngà. Làm major, khi ra trường, tương lai lắm. Uổng quá! Uổng quá! (2).
4
Khóa học Centrale chỉ có ba năm, mà Hồ Văn Ngà đã học năm thứ ba rồi, chỉ còn chờ lãnh bằng ra
trường mà phải ra ngang là tại làm sao?
Cuộc biểu tình trước Điện Élysée
Do cái học thuật lỗi lạc, sự kính trọng của ngoại quốc, sự thương mến
của anh em (Hồ Văn Ngà là một người giản dị, thành thật) nên giữa quần
hùng cự phách lúc bấy giờ, Hồ Văn Ngà được cử làm Hội trường Tổng hội
Sinh viên Đông dương (AGEI – Association Générale des Étudiants
Indochinois). Và với tư cách đó Hồ Văn Ngà đứng ra tổ chức biểu tình
trước dinh Tổng thống Pháp phản đối bản án tử hình các đảng viên Việt
nam Quốc dân Đảng. Câu chuyện đó như thế nào?
Cuộc khởi nghĩa của VNQDĐ ngày 10 tháng 2 năm 1930 thất bại và mười ngày sau đó thì Nguyễn
Thái Học bị bắt. Ông và 82 đồng chí VNQDĐ bị đưa ra Hội đồng Đề hình
ngày 23 tháng 3 năm 1930 và sau một ngày xét xử đã kết án 39 người tử
hình. Nhưng muốn thi hành bản án tử hình thì hồ sơ phải gởi qua Pháp cho
vị nguyên thủ quốc gia duyệt. Lúc đầu, Tổng thống Gaston Doumergue – là
người đã từng khởi nghiệp ở An nam (làm Tòa tạp tụng tại Tây ninh) có ý
định ân xá tất cả bản án tử hình nhưng bị sự chống đối mạnh mẽ của thực
dân Pháp tại Đông dương nên phải có thái độ phân đôi, đổi 26 án tử hình
thành chung thân khổ sai còn y án tử hình đối với 13 người trong đó có
Nguyễn Thái Học. Theo Hoàng Văn Đào (3) án tử hình 13 chiến sĩ VNQDĐ
được quyết định vào đầu tháng 6 năm 1930 và được giữ bí mật cho đến ngày
hành huyết.Để quí vị có cơ hội mường tượng lại một không khí hào hùng của ngày xưa, tôi xin lược trích ra đây
một đoạn văn của bà Phương Lan tả cuộc biểu tình trước Điện Élysée.
‘Thâu cần một tiếng vang mạnh để đánh thức dư luận như chính quyền Pháp. Như thế, họ mới để ý,
nhứt là làm sao cho vị nguyên thủ quốc gia biết mới mong cứu được 13 cái đầu những anh hùng liệt sĩ Yên Bái. Rồi nhiều điện tín gởi đi mời tất cả sinh viên Việt Nam ở rải rác khắp các tỉnh, tụ họp về Paris để tham gia một vụ biểu tình.
Trần Quốc Mại, đại diện nhóm sinh viên Marseille, nhưng sau này mới rõ Mại là tay sai bí mật của thực dân cho len lỏi vào đoàn thể để báo cáo những hành động chánh trị của sinh viên. Nguyễn Văn Chí,một cán bộ trung kiên sau này của Cộng sản, đại diện cho nhóm Lyon. Toulouse có Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Quan đại diện. Bordeaux có Nguyễn Anh Bồn.Họ vừa tụ họp ngày trước thì ngày sau có cuộc biểu tình ngay, một cuộc biểu tình tổ chức rất chu đáo.
Theo lời hẹn trước, từ nhóm 4, 5 người đi xe trước, từ nhóm riêng biệt, tụ họp đến các hiệu cà phê nhỏ, ở chung quanh điện Élysée, chờ hiệu lịnh phát động cuộc biểu tình . .Một số khẩu hiệu vẽ sẳn, với khẩu hiệu chánh là đòi tha bổng 13 vị liệt sĩ và các tòng phạm. Hồ Hữu Tường . . . làm toán trưởng, chỉ huy tất cả mấy nhóm . .
Riêng Tạ Thu Thâu thì thủ thành tại hội quán AGEI để tiếp đón các đoàn thể bạn. . .
Nhóm AGEI là nhóm có nhiều hậu thuẩn mạnh, có khả năng nhiều về vật chất như tinh thần.’
Sau đó Tạ Thu Thâu rời trụ sở. ‘Chính Thâu, hiên ngang như một ông Tướng cầm binh, cầm đầu nhóm sinh viên, ồ ạt, nhảy lên đoàn xe tắc xi trực chỉ lại nơi định biểu tình . . .
5
Rừng người biểu tình rất đông, nhưng trật tự đi, không làm cản trở lưu thông, nhưng rồi cũng bị giải
tán, rượt bắt . . .Nhưng với chế độ dân chủ của Pháp, Pháp không thể cầm
tù, đưa họ ra trước tòa kêu án được, vì họ có làm cái gì phá rối trị an
đâu. Họ chỉ họp nhau đưa đơn phản kháng cho đồng bào của họ, căng biểu
ngữ đạo đạt nguyện vọng của mình. . .
Bởi những nguyên nhân khó xử đó mà sau mấy ngày cầm tù tại khám Santé và sau khi thảo luận,
chính quyền Pháp, thay vì đưa ra tòa án xét xử trừng trị, họ lại âm thầm cho giải nhóm sinh viên cứng
đầu ấy về nguyên quán (4)Cùng một sự kiện, báo La Verité, cơ quan ngôn luận của Liên Minh CS tường thuật như sau:
‘Ngày thứ năm 22 tháng 5, hồi 3 giờ chiều, một cuộc biểu tình quảng đại
tập họp hàng trăm thợ thuyền và sinh viên Đông dương trước điện Élysée.
Trong vòng nửa tiềng đồng hồ, các đồng chí chúng ta giương cao biểu ngữ
có ghi ‘hảy thả 39 người bị án tử hình của chúng tôi’. Họ tung ra hằng
trăm truyền đơn qua các phố, họ hăng hái hô to phản đối dưới các cửa sổ
của dinh Tổng thống Cộng hòa. Giao thông bị tắc nghẻn, giữa các hàng ô
tô dừng lại, cảnh sát sửng sốt trước cuộc biểu tình rầm rộ và bất ngờ,
đành chờ quân tiếp viện để can thiệp.
Khi tốp cảnh sát tiếp viện gấp rút gởi đến nơi, số cảnh sát tăng lên gấp
mười, chúng liền xô nhập đoàn biểu tình một cách thô bạo. 12 người biểu
tình bị bắt đưa về bót. Ở đó bọn cảnh sát giận dữ thả sức đánh đập. Đó
là Nguyễn Văn Tạo, Đào Thành Phát, Trần Văn Chiêu, Đặng Bá Lênh, Huỳnh
Văn
Phương, Trần Văn Đởm, Albert Susiny, Tạ Thu Thâu, Trần Văn Ty, Trần Văn Giàu, Lê Văn Thử và
Francis Gérard Rosenthal’ (5)
Trong hai bài tường thuật ta thấy Tạ Thu Thâu hoạt động nổi bật, nhưng nhìn qua nhìn lại không thấy
bóng dáng Hồ Văn Ngà đâu cả. Mặc dầu vậy, mật thám của Pháp nhờ có nằm vùng nên biết rất rõ nội
tình. Cuộc biểu tình đó do Tổng hội Sinh viên Đông dương tổ chức, lấy văn phòng của Tổng hội tại
đường Gay Lussac (Paris V) làm bộ chỉ huy, nếu Hồ Văn Ngà không là đầu
nảo thì còn ai? Hội trưởng Hồ Văn Ngà cũng vì lý do đó mà bị bắt nguội.
Cái giao tình lịch sử giữa Tạ Thu Thâu, một người đệ Tứ nồng nhiệt và Hồ
Văn Ngà, một người Quốc gia nồng nhiệt, bên ngoài có hai cái bản hiệu
xa cách, nhưng bên trong có một liên hệ tình cãm thật ấm nồng. Họ đều là
đồng hành, thành tâm quyết chí trong công cuộc tranh đấu giành độc lập
cho nước nhà.
Vì vậy mà tình cảm và sự hợp tác giữa hai người vẫn chân thật và vượt qua các thử thách. Xin kể ra
đây một chi tiết. Năm 1944, sau hơn ba năm tù đày ở Côn đảo, Tạ Thu Thâu vừa mới trở về được
Saigon:‘từ ngày ở Côn Nôn về chưa bao giờ Thâu có một ngày nghỉ ngơi
trọn vẹn. Hết khách lạ đến hỏi thăm tin tức bà con bị đày Côn Đảo đến
bạn quen hàn huyên công việc từ mấy năm xa cách’ nhưng Tạ Thu Thâu cũng
ráng thu xếp cách nào đó để hôm sau ‘anh đi ngay lại nhà anh Ngà đây.
Cơm nước rồi chắc các anh cũng cầm lại nói chuyện (4)
rầm rộ trước điện Élysée do Tạ Thu Thâu đãm trách như ta đã thấy ở trên và một cánh ở lại trụ sở
Tổng hội do Nguyễn Thị Hai đãm trách trả lời phỏng vấn của các báo chí quốc tế để vận động cãm tình của quần chúng và tố cáo chế độ cai trị tại thuộc địa. Đa số những người này đều bị bắt tại trận và đem đi nhốt, đa số bị nhốt tại khám La Santé.
6
Hầu hết những người này là sinh viên, nếu đưa ra tòa vì tội phá rối trật tự công cọng thì không có ông
Tòa nào có thể phạt nặng, nên chánh quyền Pháp đã bí mật làm một quyết định hành chánh trả những
sinh viên này về nguyên quán.
Nguyễn Thị Hai – là một phụ nữ rất kiên cường, sau này về nước vẫn tiếp tục hoạt động ái quốc và
cùng với Lê Bá Cang là đồng chí sát cánh với Hồ Văn Ngà - mặc dầu là thành phần trong ban tổ chức
nhưng lần này hên, hoặc là vì đàn bà nên không bị bắt.
Phan Văn Hùm và Hồ Hữu Tường nhờ có cán bộ CS đem qua Bỉ trốn cả tháng nên thoát đuợc.
Nhưng Hồ Văn Ngà vẫn tỉnh bơ ở lại Paris. Có thể ông dự mưu sử dụng danh phận Hội Trưởng AGEI
để vận động Tổng Hội Sinh Viên Pháp Quốc hổ trợ. Nhưng ông không có đủ thời gian. Khi chánh
quyền Pháp tổ chức xong chuyến tàu hồi hương thì vào giờ chót mới bố trí bắt Hồ Văn Ngà, giữa
khuya, trong lúc ông đang ngũ và đưa liền trong đêm đó xuống Marseille để trả về nước.
Đánh giá cuộc biểu tình như thế nào? Với một quá khứ lẩy lừng như việc phá ngục Bastille từ năm
1789, ta tưởng đâu rằng dân chúng Pháp đã nhiều lần xuống đường bày tỏ nguyện vọng. Nhưng
không. Sau đây là lời bình phẫm của một cán bộ cao cấp của CS quốc tế nói với Hồ Hữu Tường trong
lúc đem ông này đi trốn.Tụi an-nam-mít bây thật là anh hùng đến liều lĩnh. Thợ thuyền Pháp có tồ chức kiên cố kia, mà vận
động hết sức, không kéo họ đi biểu tình nổi. Tụi bây lại dám biểu tình cả nửa giờ trước điện Tổng
Thống. Đó là một điều mà lịch sử nước Pháp chưa ghi được cho người Pháp. Tao chỉ huy tranh đấu đã nhiều năm, và ở nhiều nước, tao chưa hề khi nào hưởng được hương vị say sưa của một liều lĩnh
thành công như mầy đã hưởng. Tao thèm sự sung sướng của mày quá!’ (1)
Họ lên tàu về Đông dương ngày 30 tháng 5 năm 1930 và về đến Saigon ngày 24-6-1930. Sau đây là
danh sách những anh hùng chọc trời khuấy nước lúc bấy giờ.
1- Lê Bá Cang. 2- Phan Văn Chánh. 3- Trần Văn Chiêu. 4- Trần Văn Đởm. 5- Trương Duy Đạm. 6-
Trần Văn Giàu. 7- Ngô Quang Huy. 8- Đặng Bá Lân. 9-Vũ Liên. 10- Hồ Văn Ngà. 11- Đặng Tấn Phát.
12- Trịnh Văn Phú. 13- Huỳnh Văn Phương. 14- Trương Duy Tam. 15- Nguyễn Văn Tạo. 16- NguyễnVăn Tân. 17- Trần Văn Tự. 18- Lê Thiết Tự. 19- Tạ Thu Thâu.
19 hào kiệt này thuộc đủ thành phần và xu hướng chánh trị. Trong này có người sau này là cánh lập
hiến, có người là dân chủ, có người là đệ tứ CS, có người là bảo hoàng. Trần Văn Giàu và Nguyễn
Văn Tạo thuộc đệ tam CS. Có đến ba người khác nhau trùng tên Nguyễn Văn Tạo. Người này không
phải y khoa bác sỉ mà là Ủy viên Trung ương của đảng CS Pháp. Còn Trần Văn Giàu sau này là Giám
đốc Công an và ủy viên quân sự của Ủy ban Hành chánh Lâm thời Nam bộ, có trực tiếp nhúng tay vào cái chết của Tạ Thu Thâu và Hồ Văn Ngà.
Trong lúc họ nằm chung trong hầm tàu Athos trở về nước, họ vẫn còn ăn cơm chung và trò chuyện vui vẻ với nhau. CS đệ tam chưa để lộ cánh tay tàn độc của họ.
Đảng Trưởng Việt Nam Quốc gia Độc lập
Vào thời đó, chánh quyền thuộc địa muốn tạo một số tay sai nên rất ưu đải những người hợp tác. Và
những người giàu có hay ham chuộng quyền thế cũng muốn dựa vào Pháp, nên thường xin xỏ hay
chạy chọt cho con cái họ hay chính bản thân họ được ‘vô dân Tây’, hay xin một chỗ ‘làm với Tây’.
Hồ Chí Minh cũng có lần tính như vậy.
7
Lúc bấy giờ tại Nam Kỳ có một phong trào yêu nước mà sách sử ít khi thấy nói tới, đó là phong trào
không vô quốc tịch Pháp và không làm việc cho Pháp. Phong trào này đã thâm nhập vào tâm khãm
của các thiếu nhi ngay từ bậc tiểu học. Có thể Phan Văn Trị đã khởi xướng ra phong trào này. Nhưng
nhìn vào tác phong và gia cảnh thì Hồ Văn Ngà và Tạ Thu Thâu là hai đại biểu xứng đáng.
Khi về nước, Hồ Văn Ngà hằng ngày sinh sống bằng nghề dạy toán tại trường tư thục Lê Bá Cang.
Nhưng vẫn bí mật hoạt động chánh trị. Còn Tạ Thu Thâu cũng không có đi làm mướn cho Tây.
Đêm 9 tháng 3 năm 1954, ngay khi chánh quyền Pháp sụp đổ, Hồ Văn Ngà thành lập VIỆT NAM
QUỐC GIA ĐỘC LẬP ĐẢNG. Đảng này có khi được dân chúng gọi tắt là đảng ‘Việt Nam Độc lập’.
Nhưng xin đừng lộn với đảng ‘Việt Nam Độc lập’ mà Nguyễn Thế Truyền đã
thành lập 20 năm trước ở Pháp. ‘Việt Nam Độc lập’ của Nguyễn Thế Truyền
không hợp pháp vì Nguyễn Thế Truyền lúc đó đang là đảng viên đảng CS
Pháp nên không thể đứng tên lập một đảng khác.
Nguyễn Thế Truyền phải nhờ Tạ Thu Thâu đứng tên dùm. Nhưng Tạ Thu Thâu chỉ đứng tên dùm chớ không có hoạt động. Nếu dịch ra tiếng Pháp thì không có lộn được. Đảng của Hồ Văn Ngà dịch là Parti Vietnamien de l’Indépendance còn đảng của Nguyễn Thế Truyền thì dịch là Parti Annamite de l’Indépendance – P.A.I. Các nhà ái quốc Việt Nam quan niệm về đảng phái rất là cởi mở và thực dụng. Hể họ thấy đảng nào làm việc được thì họ nhảy vô. Khi không cần nữa thì họ nhảy ra. Họ chỉ trung thành với nước chớ không có trung thành với đảng. Vì vậy có người có chân trong hai hay ba đảng lận. Các người Bảo hoàng, Lập hiến, Dân chủ, Dân xã, CS Đệ Tứ, Cao Đài, Hòa Hảo đã biết hợp tác chặt chẻ và thật sự xem nhau như các ‘đồng chí chống Pháp’. Khi bị Tây bố thì Mười Trí (Bình Xuyên) dẫn Huỳnh Phú Sổ chạy trốn thoát chết. Khi Phạm Hữu Đức (VNQDĐ) bị thương nặng thì Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ cổng!
Cố vấn Chánh trị của Bảy Viễn là Trịnh Khánh Vàng là người theo đạo Thiên Chúa. Mặc dầu khác
đảng, khác đạo, khi đụng trận thì họ sống chết bên nhau như anh em ruột. Đối với các nhà nghiên
cứu ngoại quốc, đây là một điễm vừa rất lạ lùng, hy hữu vừa rất đáng khâm phục.
Lấy sự việc này đem ra so sánh với tình trạng các đảng phái mệnh danh quốc gia ngày nay MÀ suy
ngẫm. Các đảng phái, các tôn giáo khác nhau chống đối nhau đã đành đi. Nhưng ngay nội bộ cùng
một tôn giáo, cùng một chánh đảng, họ cũng hăng hái chống đối không ra cái thể thống gì hết, thì ta
mới thấy cái hố cách xa một trời một vực.
Các nhà ái quốc Việt Nam mỗi người có những phương thức riêng biệt để tiếp cận với quần chúng.
Nguyễn An Ninh thì đi xe đạp bán dầu cù là trong các xóm nghèo để nói chuyện với dân lao động.
Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Tạ Thu Thâu dùng báo chí thu hút giới trí thức. Cón Hồ Văn Ngà thì dủng diễn đàn lộ thiên.
Việt Nam Quốc Gia Độc Lập Đảng thường tổ chức diễn thuyết để giáo dục quần chúng. Hồ Văn Ngà
đem lòng chân thành, dùng lời nói giản dị, đứng trên khán đài diễn thuyết tại vườn Ông Thượng đã
khơi dậy được lòng yêu nước của mọi người. Thiên hạ chen chút mà yên lặng, các phu xe kéo ngừng
lại lắng nghe. Hiện nay còn một nhân chứng quí báu đó là BS Trần Ngươn Phiêu (Ông vừa mới
mất): ‘người viết bài đã có những phút vô cùng cãm động khi nghe ông Ngà đọc diễn văn nhân cuộc
tập hợp lớn, ngày 18-3-1945, mừng nước nhà được thoát ách thực dân Pháp, tổ chức ở Vườn Ông
Thượng (lúc ấy còn gọi là vườn Bồ Rô) (10)
Sau đây là một trong những lời tuyên bố của Hồ Văn Ngà trong khi nói chuyện trực tiếp với quần
chúng:
8
‘Việc nước là việc chung của quốc dân, không ai có quyền bảo quốc gia này là của ‘hương hỏa’ riêng
của đảng phái nào. Riêng chúng tôi, từ giờ nào đến giờ vẫn thiết tha với nền độc lập của nước nhà,
thấy rằng phải có chính phủ hợp pháp, mạnh mẽ. Vậy nên người Việt Nam nào đảm đương được và có hy vọng thành công, chúng tôi sẳn lòng tán trợ. Ai bảo khôn bảo dại, ai chê hèn yếu, chúng tôi nhận lãnh cả. Miễn tránh được sự đổ máu giữa đồng bào, để dành bầu máu nóng ấy, mai sau hy sinh cho đúng chỗ hy sinh!’ (6)
Sau khi thành lập xong Việt Nam Quốc Gia Độc Lập Đảng, năm ngày sau, tức ngày 14-3- năm 1945,
Hồ Văn Ngà cùng với Huỳnh Giáo Chủ, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Trần Văn Thạch và bảy tổ
chức quốc gia khác thành lập MẶT TRẬN QUỐC GIA THỐNG NHỨT. Sau đây là TUYÊN NGÔN của Mặt Trận:‘Giờ cực kỳ nghiêm trọng sắp đến. Nước Việt-Nam phải qua giai đoạn lịch sử mới. Nước nhà còn mất cũng trong lúc này. Số mạng của dân tộc Việt-Nam đã đến giờ định đoạt. Sự định đoạt, một phần lớn ở nơi sự tuyên dương ý chí của dân tộc và sự cương quyết tranh đấu của người Việt Nam. Hỡi người Việt-Nam! Hỡi đồng bào!
Chắc chắn rằng chúng ta đều muốn sống: sống đời tự do, tự chủ, sống một cuộc sống chung với tất cả
dân tộc khác; sống một cách bình đẳng, sống một cách mạnh mẽ để bắt tay với các nước mạnh mà
kiến thiết một nền hòa bình vỉnh viễn và mưu hạnh phúc chung cho nhân loại.
Muốn được sống đời đáng sống như thế, chúng ta phải tuyên dương một cách dỏng mãnh ý chí dân
tộc tự quyết: tuyên dương về tinh thần lẫn vật chất. Chúng ta sẽ cụ thể ý chí ấy bằng sự tranh đấu quả
quyết, tranh đấu đủ phương diện, tranh đấu đến giọt máu cuối cùng để giữ vững nền độc lập tự chủ.
Mặc dầu chúng ta yêu cầu sự hiệp tác giữa các dân tộc và phản đối có bài xích ngoại bang, chúng ta
vẫn cương quyết chống đế quốc chủ nghĩa xâm lăng, và nhứt định không cho ai động đến chủ quyền
của người Việt-Nam ở đất nước Việt-Nam.
Vậy thì khẩu hiệu của mặt trận quốc gia thông nhứt là:
Chống đế quốc Pháp;
Chống nạn ngoại xâm;
Bảo vệ trị an;
Bài trừ phản động.
Hỡi đồng bào! Hỡi chiến sĩ cách mạng của các đoàn thể!
Hãy bắt tay nhau dưới sự chỉ huy của ‘MẶT TRẬN QUỐC GIA THỐNG NHỨT để tranh đấu cho nền độc lập của nước Việt-Nam và làm cho vạn quốc nhìn nhận chủ quyền chúng ta.
Việt-Nam Quốc gia Độc lập đảng
Thanh Niên Tiền Phong
Liên Đoàn Công Chức
Tịnh Độ Cư Sĩ
Phật Giáo Hòa Hảo
Cao Đài Giáo (5)
Mặc dầu nhóm Đệ Tứ không có ký tên trong tuyên ngôn trên, nhưng họ có được tham khảo ý kiến
trước và sau này họ vẫn luôn luôn một lòng một dạ sát cánh với Mặt trận Quốc gia Thống nhứt trong
9
mọi việc làm cho đến giọt máu cuối cùng. Đây là biểu hiện lòng ái quốc phi chủ nghĩa của người Việt
nam chân chánh.
Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Nguyễn Văn Sâm được Triều đình Huế cử làm Khâm sai Nam bộ, nhưng
vì chưa về Saigon kịp nên 5 ngày sau, ngày 19 tháng 8, Hồ Văn Ngà làm quyền Khâm sai cho đến
ngày 22 tháng 8 thì Khâm sai Nguyễn Văn Sâm mới về đến Saigon.
Nguyễn Văn Sâm là ai?
Theo nhận nhận xét của bà Phương Lan, Nguyễn Văn Sâm là:
‘một con người khả ái, đức độ, nhà chính trị thanh cao, trong sạch (4).
Vương Hồng Sển biết rất nhiều về Nguyễn Văn Sâm vì là người cùng quê Sóc trăng. Vương Hồng Sển viết:
‘Nguyễn Văn Sâm, người cao lêu khuê nghều nghệu, sau này thân làm chánh trị mà không nhà ở để
phải đi ở đậu, mặc áo khín, xài tiền của anh em trợ giúp mặc dầu bên vợ Sâm là tỷ phú, nhưng ông
nhứt định không nhờ nhỏi, và sau này ông bất đắc kỳ tử, chết bị ám sát oan uổng trên chiếc xe buýt
chạy đường Saigon-Chơlớn, và phải nhờ anh em chôn cất hộ. Sâm chết vì bụng tốt, mãi tin người như
tin mình, và có quan niệm hễ trọn đời không nhơ bợn và trọn đời biết chia khổ sớt nghèo với anh em
lao động thì đã có anh em lao động làm hậu thuẩn và ắt không ai ghét mình làm chi. (2)
Khi làm Hội trưởng Hội AJAC - Hội Ký giã Nam Kỳ, Nguyễn Văn Sâm chống Pháp bị kết án tù nên trốn sang Xiêm, sau này bị quản thúc tại Sóc trăng.
Năm tháng sau ngày thành lập, ngày 21 tháng 6 năm 1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhứt tổ chức một cuộc biểu tình lớn lao chưa từng có,có cả nửa triệu người tham dự làm lễ mừng độc lập.
‘Trùng trùng điệp điệp người tràn ngập trên đại lộ Norodom, từ Sở thú đến Dinh Toàn quyền diễn hành có trật tự qua các trục lộ chính đi tới khu bình dân tại Cầu ông Lãnh’ (5)
Cuộc biểu tình là thành công lớn nhứt của Mặt Trận.
Chiều 22 tháng 8 năm 1945, Nguyễn Văn Sâm từ Huế về đến Saigon (8). Ngày 23, Nguyễn Văn Sâm
nhậm chức Khâm sai. Nhưng ngày 24 tháng 8, Nguyễn Văn Sâm bị VM bắt (nhưng sau đó bằng cách
nào không rõ đã thoát thân được).
Ngày 25 tháng 8, nội các Trần Trọng Kim đổ thì Nguyễn Văn Sâm từ chức Khâm sai.
Hai năm sau, ngày 23-6-1947, Việt Minh kết án tử hình Nguyễn Văn Sâm vì ba tội: phá hoại nền quốc phòng, giao thiệp với kẻ thù và bất tuân lệnh giải tán Đảng Dân Chũ Xã Hội của ông.
Chiều ngày 19-9-1947, Nguyễn Văn Sâm lúc bấy giờ là chủ nhiệm tờ báo Quần Chúng, sau khi hoàn
tất công việc trong ngày, ra bến xe buýt Saigon-Chợlớn để đi đến nơi hẹn với Nguyễn Bình thì bị Cao
Đăng Chiếm cùng các nhân viên công tác thành bắn nhiều phát súng vào lưng chết liền tại chỗ.
Nguyễn Long Thành Nam thì viết:
‘Dư luận lúc đó còn nghi là Pháp chủ động hoặc tự mình thực hiện ám sát, hoặc tìm cách cung cấp tin tức và gián tiếp yễm trợ cho ban ám sát thành Saigon-Chợlớn của Việt Minh ra tay. Nghi vấn cho rằng cả hai vụ ám sát các ông Nguyễn Văn Sâm và Trần Văn Tâm (Bác sĩ) đều do đồng lõa giữa Pháp và Việt Minh, vì đồng quyền lợi là nghi vấn có xác suất cao và khả tín nhứt.’
10
Sau đây là một số chính trường diễn biến mà Ngô Văn kể lại trong cuốn Việt Nam 1920-1945:
‘Ngay từ ngày 16 tháng 8 – 1945, người Nhật bắt đầu rời bỏ việc cai trị trực tiếp xứ Đông Dương.
Minoda phong Trần Văn Ân, người nhóm Phục Quốc làm ‘Chủ tịch Hội đồng Nam Kỳ, cữ Khả Vạn Cân đứng đầu tổ chức Thanh Niên và Thể Thao . . .
Cũng trong ngày 19 tháng 8 – 1945, theo hiệp ước thỏa thuận giữa Tsuchihashi cùng Trần Trọng Kim, thống đốc Nam Kỳ Minoda trao quyền cho giáo sư Hồ Văn Ngà.
Hồ Văn Ngà, một người nhiệt tâm theo chủ nghĩa quốc gia là một trong số sinh viên năm 1930 bị trục
xuất khỏi Pháp sau cuộc biểu tình chống lại án tử tình ở Yên Bái . . .
Trong thời gian đầu tiên của một chính quyền còn mới mẻ, khâm sai Hồ Văn Ngà, ngoài những biện
pháp hành chính như việc cử Khả Vạn Cân, cán bộ TNTP, giữ chức thị trưởng Saigon-Chợlớn, việc
hủy bỏ thuế thân và ra quyết định thả tù chính trị ở Khám lớn (53 người
được thả vào ngày 21 tháng 8) cùng ở các trại giam và ngục Côn Nôn.
Ngoài ra Hồ Văn Ngà còn bổ nhiệm Bác Sĩ Hồ Vĩnh Ký làm Giám Đốc Công an. Việc bổ nhiệm này lại đem đến một kết quả bất ngờ.
Sau khi tiếp nhận bàn giao, BS Hồ Vĩnh Ký tìm thấy trong đống hồ sơ cũ của mật thám Tây bằng
chứng cụ thể rằng từ 1942 đến 1945 Trần Văn Giàu có làm việc với mật thám Tây!
Trong cái bối cảnh người dân Nam Kỳ tổ chức bí mật chống Pháp giành độc lập thì Trần Văn Giàu lại
trao đổi với Pháp bằng cách thông báo cho Pháp biết các kế hoạch và các di động của người quốc gia
cho Pháp bắt và bù lại Pháp thả mấy người CS trong khám ra (chính mấy ngưới CS từ nhà tù Bà Rá
được thả ra sau này tiếp tay với Trần Văn Giàu cướp chánh quyền).
Sự kiện này đã được đem ra thảo luận.
‘Thức tỉnh trước thủ đoạn lừa bịp và dối trá của bọn tứ hung (nhứt Giàu, nhì Trấn, tam Mai, tứ Tạo)
lãnh tụ các đảng phái Quốc gia kêu gọi một buổi họp tại biệt thự, tư gia bà bác sĩ Nguyễn Thị Sương,vợ bác sĩ Hồ Vĩnh Ký, gồm đại diện của:
- Lê Kim Tỵ, Cao Đài Bến Tre
- Phạm Hữu Đức, Việt Nam Quốc Dân Đảng
- Hồ Văn Ngà, Việt Nam Độc Lập Đảng, quyền Khâm sai Nam bộ.
- Huỳnh Phú Sổ, lãnh tụ Hòa Hảo.
- Hồ Vĩnh Ký và vợ là Nguyễn Thị Sương, nhóm Trotskist, tức đệ tứ.
- Vũ Tam Anh, nhà cách mạng lão thành.
Luật sư Dương Văn Giáo, người chủ tọa phiên họp dõng dạc tuyên bố trước cử tọa:
‘Tôi có bằng chứng rõ ràng về việc Giàu hợp tác với Pháp, phá rối Nhựt, để lấy tự do cho hắn và một
số đồng chí của hắn. Hồ sơ này Hiến binh Nhựt tịch thu được của Pháp tại sở Công an và Mật thám
Pháp ở đường Catinat.
Nhiều ý kiến đưa ra muốn tung một mẻ lưới hốt trọn bọn ‘tứ hung’ (Giàu, Trấn, Mai, Tạo) để tránh hậu quả thãm khốc về sau. Luật sư Giáo phân vân không dám quyết định, sợ mang tiếng nồi da xáo thịt, chia rẽ, làm suy yếu lực lượng trong khi quân Pháp đã thập thò trước cửa’ (6)
11
Đoạn trích trên đây cho thấy các lãnh tụ quốc gia (Luật sư Dương Văn Giáo là lãnh tụ đảng Lập hiến)
biết rất rõ nguy cơ của bọn tứ hung và hoàn toàn có khả năng thanh toán nguy cơ đó (họ đang nắm
ngành công an và có súng đạn tịch thu của Pháp và Nhựt đã chuyển giao súng đạn cho họ tại nhà của
Lâm Ngọc Đường.
Ngoài ra, Phạm Hữu Đức là Trung đoàn Trưởng Trung đoàn 25 VNQDĐ thuộc đệ tam sư đoàn của
Nguyễn Hòa Hiệp, lúc đó đang nuôi và dấu Trần Văn Giàu trong nhà!
Nhưng nhè đem bàn việc giết bọn tứ hung với một nhà tu hành và một người luật gia chỉ biết thượng
tôn pháp luật thì chắc chắn là nói chuyện ăn trét rồi. Làm đổ máu của người Việt họ không nhẫn tâm,
nhưng sau này từng người họ sẽ phải chịu đổ máu của chính họ cho quê hương.
Cái nghĩa khí này đưa đến cái điên đảo của quốc gia trong mấy chục năm qua. Nhưng cũng cái nghĩa
khí này trong trường kỳ là ‘kiếng chiếu yêu’ giúp phân biệt chánh tà trong dòng lịch sử của dân tộc.
BS Hồ Vĩnh Ký là người như thế nào? BS Ký cùng bà vợ là hai viên kim cương trân quí của Nam bộ
Kháng chiến. Trong lúc ta thường thấy có nhiều khoe khoang làm việc nước mà lén ôm tiền về nhà thì cặp vợ chồng này đem tiền nhà ra làm việc nước một cách xã láng.
Hứa Hoành viết: Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương cà hai cùng đậu y khoa bác sĩ tại Pháp, nhiệt thành hoạt động tranh đấu cho nền độc lập nước nhà. Ông Ký hào hiệp, rộng lượng và vợ từng tuyên bố ‘không cần biết họ là đảng phái nào, miễn tranh đấu chống Pháp là đủ’
BS Nguyễn Thị Sương là người khởi xướng phong trào Phụ Nữ Tiền Phong. Ngày 23-10-1945, công
an của Trần Văn Giàu bắt và giết BS Hồ Vĩnh Ký và vợ và độ ba mươi người khác tại miệt Bến súc.
Trước khi chết, bà Ký có nói với tên cầm súng ‘hảy nhắm đúng tim tôi mà bắn!’
Mà hể nhắc đến ông và bà BS Hồ Vĩnh Ký thì phải nhắc đến hai người đồng sự thân thiết tại cơ quan
công an là Huỳnh Văn Phương (người này là chú hay bác của Huỳnh Tấn Phát) và Lâm Ngọc Đường.
Cả hai người này kẻ trước người sau cũng bị Việt minh giết.
Chưa bao giờ hồn thiêng sông núi hun đúc được một số lượng anh hùng hào kiệt nhiều như thời đó.
Ước nguyện của họ là đuổi xâm lăng ra khỏi nước. Nhưng cái uất hận của tất cả những người yêu
nước chống Pháp này là không chết vào tay người Pháp mà lại chết vì tay Việt Minh!
Nhưng bất ngờ ngày 22 tháng 8 năm 1945, Vua Bảo Đại yêu cầu Việt minh lập chánh phủ mới và cùng ngày ấy đã đánh đi điện tín số 1855GT gởi tới các Khâm sai ở Bắc và Nam Việt nam khuyến họ liên hệ với các đại biểu Việt minh thì nhiệm vụ của Hồ Văn Ngà kể như chấm dứt đối với triều đình Huế (Hồ Văn Ngà hành xử chức chưởng Đại thần vỏn vẹn có ba ngày) nhưng cái nợ đối với đất nước thì chưa hết.
Cũng ngày 22 tháng 8 năm 1945, BS Phạm Ngọc Thạch đã đem đám Thanh niên Tiền phong (hơn hai
trăm ngàn người) gia nhập Việt minh, làm cho Việt minh đang thế yếu trở thành thế mạnh hẳn và làm
cho Mặt trận Quốc gia không còn lực lượng.
Vì vậy mà cuối tháng 9 năm 1945, các lãnh đạo Mặt trận Quốc gia Thống nhứt rút về Lò gốm ở Chợlớn họp và thảo luận thái độ cần đối phó với Việt minh.
Hồ Văn Ngà, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Lâm Ngọc Đường - không chịu sáp nhập với Việt minh mà chủ trương đi riêng đánh chung – không được đa số tán thành thì sau đó kể như Mặt trận Quốc gia
12
Thống nhứt tan rả, và do đó tiêu tan luôn hy vọng người quốc gia lãnh đạo kháng chiến chống Pháp.
Đây là điễm quan trọng mà sau này lịch sử sẽ dựa vào để luận công định tội.
Cái chết của Hồ Văn Ngà
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp đã tái chiếm được Saigon.Kháng chiến Nam bộ chia ra làm hai cánh. Nhóm Đệ Tứ rút về miền Đông. Nhóm Quốc Gia đi về hướng miền Tây.
Ngày 8-10-45, ở mặt trận miền Đông, Việt minh trở mặt bất ngờ bắt và thanh toán những người khác
chánh kiến trong đó đặc biệt người Đệ Tứ bị giết thê thãm (tất cả đảng viên nòng cốt Đệ Tứ đều bị
chôn sống ở sông Lòng Sông – Bình Thuận - gồm có Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn
Chánh, Nguyễn Văn Số, Phan Văn Hóa, Trần Văn Sĩ, Nguyễn Văn Soái, Nguyễn Văn Tiền . . .)
Nguyễn Long Thanh Nam đánh giá những người này là ‘lãnh tụ xuất chúng về tài ba, đã nổi bật như
những ngôi sao sáng của sinh hoạt chính trị tranh đấu miền Nam trong thập niên 30, 40.’
Đầu tháng 10 năm 1945, quân Pháp tìm cách xua quân tấn công ra ngoại ô để khai thông đường tiếp
tế lúa gạo từ miền Tây. Hồ Văn Ngà, Trần Văn Ân, Kha Vạng Cân, Lâm Ngọc
Đường đang lui cui lập ùy ban phong tỏa Saigon-Chợlớn để chận bước tiến
của quân Pháp thì bị Nguyễn Văn Trấn, lúc đó bề ngoài tự xưng là Giám
đốc Quốc gia Tự-vệ-cuộc, nhưng phần hành là trưởng đoàn ám sát của Việt
minh, tuân lệnh của Trần Văn Giàu đem thuộc hạ bám sát Hồ Văn Ngà. Hồ
Văn Ngà bị bắt trong nhà của ông Nguyễn Bá Tường lúc ban đêm.Hồ Văn Ngà có lúc bị nhốt chung với tướng Cao Đài Trần Quang Vinh. Người sau này chạy thoát
được. Sau này, ngày 13-6-1946 tại Thái Lan, Trần Văn Giàu có thú nhận với Trịnh Hưng Ngẫu rằng
hắn đã có giết tới 2500 ngưới quốc gia trong thời đó.
Nguyễn Long Thành Nam viết: ‘Trường hợp Hồ Văn Ngà xảy ra như sau:
Ông Hồ Văn Ngà là lãnh tụ cầm đầu đảng Việt Nam Quốc Gia Độc Lập đã
nhiều lần tuyên duơng ý chí: ‘sẳn sàng phục vụ bất cứ ai có tài cứu
nước, nhưng chính ông lại là nạn nhân của Việt Minh. Ông bị công an Việt
Minh bắt trong lúc cùng với Kha Vạng Cân, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân
thành lập ủy ban Phong tỏa Đô thành Saigon-Chợlớn. Ủy ban này ra đời để
ngăn chặn bước tiến của quân đội Pháp, trong khi các cán bộ Cộng Sản
trong Lâm ủy Hành chánh Nam bộ đã bỏ chạy. Ủy ban đặt văn phòng tại nhà
ông Nguyễn Bá Tường, và thực hiện công tác phong tỏa Đô thành khá hiệu
lực. Nửa đêm khi ông Hồ Văn Ngà đang ngủ, công an Việt Minh tới bắt,
không nêu lý do, tội phạm chi cả (12)
Theo Trịnh Văn Thanh (7) thì Hồ Văn Ngà bị giết vào cuối năm 1946. cái
ngày mất của Hồ Văn Ngà có quan hệ đối với trách nhiệm của Trấn Văn Giàu
vì khoảng thời gian đó Trần Văn Giàu (người Nam) đã bị Hồ Chí Minh gọi
ra Hà nội và giữ lại luôn. Đảng CS đưa Nguyễn Bình (người bắc) từ Bắc
vào thay thế. Chắc chắn cái quyết định bắt và giam Hồ Văn Ngà là của
Trần Văn Giàu giao cho thủ hạ Nguyễn Văn Trấn thi hành, nhưng cái quyết
định giết thì tạm thời chưa phân định được là của Trần Văn Giàu hay của
Nguyễn Bình. Có thể không phải là của Trần Văn Giàu vì tháng 6 năm 1946,
Trần Văn Giàu đã ở Bangkok rồi.Hồ Văn Ngà bị đưa đi biệt giam tại Cà mau rồi đem đi giết tại hòn Đá bạc.
13
Một bữa trưa, một cai ngục vốn là người học trò cũ có cho Hố Văn Ngà hay rằng tối nay chúng được
lệnh giết ông và yêu cầu ông thầy chạy. Nhưng ông thầy này không chạy.
BS Trần Nguơn Phiêu có thuật lại hơi khác một chút. ‘Cùng bị giam với Hồ Văn Ngà có ông Trần
Quang Vinh, một nhân sĩ Cao Đài danh tiếng. Ông Nguyễn Thành Phương và ông Vũ Tam Anh đã tổ
chức phá khám để giải thoát hai ông Vinh và Ngà nhưng chỉ cứu được Trần Quang Vinh. Hồ Văn Ngàhôm đó được một cán bộ giữ khám là học trò cũ mời về nhà dùng cơm’ (10)
Theo Hứa Hoành, Hồ Văn Ngà bị đâm chết vào ban đêm và thi hài bị thả trôi song. Trước khi chết, Hồ Văn Ngà có nói ‘Các anh giết tôi thì giết, nhưng đừng nói . . tôi là Việt gian!.’ (6)
Tại sao không giết liền mà giết nguội?
Có ba lý do song song.
Cái lý do thứ nhứt là vì Hồ Văn Ngà là một lãnh tụ quốc gia có uy tín nhứt lúc bấy giờ, ông có thể có
một giá trị lợi dụng. Chừng nào chắc chắn không thể lợi dụng được thì hạ thủ đâu có muộn.
Cái lý do thứ hai theo ông Nguyễn Long Thành Nam là ‘Ngà bị giết vì một
lòng tin tưởng rằng mình là bạn của Trần Văn Giàu, không bao giờ Giàu
hại mình. Hồ Văn Ngà bị giam chung với Vũ Tam Anh, Trần Quang Vinh ở Cà
Mau, hai ông Vinh, Anh vượt thoát nhờ kế hoạch phá khám của Nguyễn Thành
Phương (Cao Đài) (12). Có thể Nguyễn Long Thanh Nam ngụ ý rằng Hồ Văn
Ngà có nhiều cơ hội vượt ngục nhưng chỉ chờ Trần Văn Giàu thả ra đàng
hoàng chớ không chịu trốn.
Đàng này sau cả năm mà Chín Huê không có can thiệp gì cả đủ để chứng minh ‘trí thức đầu hàng giai
cấp’ của mình rồi thì Việt minh đâu còn e ngại gì nữa mà không giết êm người tù.
Trong lúc Bác Sĩ Phạm Ngọc Thạch đem Thanh niên Tiền phong giao cho Việt minh để lập công lớn
phá vở Mặt trận Quốc gia Thống nhất, nhưng sau này không được xài vì bị đánh giá là thành phần
chao đảo, BS Hồ Văn Hoa thì một lòng một dạ giữ kín cái miệng, không có than phiền việc đảng giết
anh Tư của mình, và vẫn hăng hái công tác đảng, thường xuyên gặp mặt Nguyễn Văn Trấn. Nguyễn
Văn Trấn tự khoe:
‘Ủy ban kháng chiến hành chánh đặt ở chỗ trạng sư Nguyễn Thành Vĩnh, bây giờ họp hành rôm rả với những: Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Trần Bảo Kiếm, Huỳnh Văn Tiểng, Nguyễn Văn Hướng, Trần văn Nguyên, Đặng Minh Trứ, Nguyễn Phú Hữu, Tạ Nhứt Tứ, Tạ Như Khuê, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Chi, Hoàng Nghiệp, Đặng Văn Tốt, Nguyễn Văn Ấm, Nguyễn Văn Hoa, Hồ Văn Huê . . .và Phạm Thiều, với tôi (8)
Chín Huê sau này được tưởng thưởng, cho làm những nhiệm vụ tin cẩn. Có lúc làm y sĩ riêng của Hồ
Chí Minh, có lúc làm Đại tá Cục trưởng Cục quân y Việt cộng, có lúc làm Thứ trưởng Bộ Y tế của
Chánh phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt nam. Quyền của Chín Huê lớn hơn quyền của Bộ
trưởng Dương Huỳnh Hoa vì Chín Huê có chân trong đảng.
14
Trong bưng, đám cán bộ y tế gọi Chín Huê là ‘ông Thầy’. Sau 1975, Chín Huê có về Saigon và được
cấp một căn nhà ở Gia định. Một năm sau, Chín Huê chết và xác của y được đem quàn ba ngày tại
Dinh Độc lập. Chết là hết, mà có chắc vậy không?
Nếu còn một số kiếp nữa thì Chín Huê sau khi gặp lại hằng triệu người bị giết vì một chủ nghĩa trật lất đã phải nghĩ gì?
Rồi còn anh Tư nữa, làm sao gặp lại người anh, người anh này không phải là người anh bình thường,
mà người anh này đã thay cha mẹ mất sớm, giúp đở mình ăn học?
Nhưng Tạ Thu Thâu, Hồ Vĩnh Ký, Nguyễn Thị Sương, Phan Văn Hùm, Trần Văn
Thạch, Nguyễn Văn Sâm, Huỳnh Văn Phương, đông lắm, mà gặp lại Hồ Văn Ngà
thì họ sẽ mừng rở lắm.
Đa số những người này nói tiếng Tây như bấp ran, nhưng họ chống Tây mút chỉ cà tha. Phan Văn
Hùm viết báo bằng Pháp văn thì hết xẩy. Nhưng Trần Văn Thạch thì giỏi văn phạm hơn một bậc. Cái
siêu đẳng tiềm ẩn của nền văn minh Pháp đã dạy cho họ trong cuộc đời,
ngoài cái vinh thân phì gia ra, còn có những giá trị cao hơn, rằng có
khi vì thiên hạ mà phải dấn thân. Nền văn minh đó đã dạy cho họ biết
đứng thẳng làm người.
Tài trí của những người này, nhất là tấm lòng tận tuỵ với nước non sánh ngang với các nhân vật lớn
của thời Tam Quốc. Nhưng biết làm sao bây giờ? Việc nước đã dở dang.\‘Đến chăng là chuyện đất trời’Thôi thì mình đầu đội trời, chân đạp đất, ngó nhau không thẹn là đủ rồi. Kéo nhau lại nhà ‘anh Ngà’ ăn bữa cơm trưa. Mấy người này chỉ biết làm cách mạng chờ không biết nhậu, mới một hai hóp là đã say rồi. Họ yêu cầu chủ nhà hát. Chủ nhà không biết hát nên nhớ lại một bài thơ Đường làm ở vườn Luxembourg đọc cho anh em nghe:
(Hơi say rồi nên quên hai câu đầu nhe)
H . . .
Ô . . .
Vợ đợi, con trông, trông mãi đó
Anh mong, em ngóng, ngóng hoài ta
Nhà siêu đợi trẻ ra tay chống
Nước biến trông tôi trổ mặt ra
Gai góc văn minh đường khó tới
An lòng, bền chí có ngày mà.
HỒ TẤN VINH
Úc châu
Tháng Sáu, 2006
Tham chiếu
(1) 41 NĂM LÀM BÁO - Hồ Hữu Tường – Imprimerie Sudestasie – 1984.
(2) HƠN NỬA ĐỜI HƯ – Vương Hồng Sển – Nhà XB Tổng hợp – 1992
(3) VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG - Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại – 1927-1954
15
(4) Nhà Cách Mạng TẠ THU THÂU – 1906-1945 – Bà Phương Lan – Khai Trí phát hành – 1974.
(5) VIỆTNAM – 1920-1945 – Cách mạng và phản cách mạng thời đô hộ thuộc địa – Ngô Văn –
L’Insomniaque Editeur.
(6) NAM KỲ LỤC TỈNH 4 - Hứa Hoành – Văn Hóa XB – 1995.
(7) THÀNH NGỮ, ĐIỂN TÍCH DANH NHÂN TỪ ĐIỂN - Trịnh Văn Thanh - Hồn Thiêng XB.
(8) VIẾT CHO MẸ VÀ QUỐC HỘI - Nguyễn Văn Trấn – nhà XB Văn Nghệ - 1995.
(9) HISTOIRE DU VIETNAM DE 1940 À 1952 – Philippe Devillers – 3è ed. Edition du Seuil, 1952.
(10) PHAN VĂN HÙM - Trần Nguơn Phiêu - Hải mã – 2003.
(11) TÔI GIẾT NGUYỄN BÌNH - Trần Kim Trúc - Đồng Nai XB – 1972.
(12) PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRONG DÒNG LỊCH SỬ DÂN TỘC - Nguyễn Long Thành Nam - Đuốc Từ Bi XB – 2006 online.
Chú thích:
1- Khả Vạn Cân cũng là Kha Vạn Cân hay Kha Vạng Cân là người có học, có lòng và có tiền. Kỹ nghệ gia, chủ lò đúc ‘Cân et Vạng’. Kha Vạn Cân do Hồ Văn Ngà bổ nhiệm làm thủ lãnh Thanh Niên Tiền Phong là một tổ chức quốc gia. Nhưng sau này bị cán bộ VM trà trộn và úp hụi. Kha Vạn Cân năm 1954 tập kết ra Bắc, nhưng ở Bắc, Kha Vạn Cân bị bạc đãi. Bây giờ tại Thủ Đức có một con đường đi về hưóng Biên Hòa tên Kha Vạn Cân.
2 – Ngày bổ nhiệm Hồ Văn Ngà làm phó Khâm sai rất khó xác định. Vương Hồng Sển kể lại mâu
thuẩn. Họ Vương viết rất chi tiết tại trang 376 rằng đêm 18 tháng 5 năm 1945, ở Sóc trăng, ông đi xem gánh Long xuyên hát cứu trợ đồng bào ngoài Bắc:
‘Tôi ngồi gần ông Đ (tỉnh trưởng) và gặp lại sau lâu năm xa cách bạn học cũ Hồ Văn Ngà, nhưng tôi
không nói chuyện nhiều e có người nghi tôi cầu cạnh, vì lúc ấy Ngà giữ chức phó khâm sai miền Nam’. Rồi cách 7 trang sau, tại trang 383 ông lại viết:
‘Ngày 19/8 có cuộc biểu tình mừng độc lập và hoan nghênh ông Nguyễn Văn Sâm được vua Bảo Đại
phong làm khâm sai Nam Bộ, Hồ Văn Ngà làm phó khâm sai’ (2)
Nguyễn Long Thành Nam thì kể lại:
‘8-1945: Chánh quyền Nam Kỳ được nhà cầm quyền Nhựt trả cho Chủ tịch Hội Đồng Nam Kỳ Trần Văn Ân. Trần Văn Ân bổ nhiệm Hồ Văn Ngà làm phó Khâm sai Nam bộ, trong lúc Khâm sai Nguyễn Văn Sâm chưa về (12).
Điều này có vẽ không ổn vì Khâm Sai là người đại diện Vua, chỉ có triều đình mới bổ nhiệm Khâm Sai mà thôi. Tuy nhiên, dường như Hồ Văn Ngà đã có thực quyền trước khi được thực phong.
3- Nguyễn Văn Trấn và Ngô Văn đều viết triều đình Huế bổ nhiệm Nguyễn Văn Sâm làm Khâm sai
ngày 14 tháng 8 năm 1945. Devillers lại viết ngày đó là ngày 16 tháng 8 và Nguyễn Văn Sâm về đến
Saigon ngày 19 tháng 8.
16
‘Nguyen Van Sam parvenu à Saigon le 19, est immédiatement entré en rapports avec l’Etat-Major
nippon pour obtenir les armes pour les partis nationalistes et leurs milices (p. 141).
Theo tôi suy luận, ngày 19 tháng 8, Nguyễn Văn Sâm chưa về đến Saigon. Nếu đã có mặt vào ngày ấy thì tại sao Minoda lại trao quyền cho Hồ Văn Ngà chớ không trao cho Nguyễn Văn Sâm.
Ngày 6 tháng 8, Hiroshima lãnh trái bom nguyên tử đầu tiên. Ngày 9 tháng 8, Nagasaki lãnh trái thứ
hai. Ngày 16 tháng 8, 1945, Nhựt hoàng ra lệnh ngưng bắn. Nhựt rất cấp bách tìm người Việt nhận
lãnh trách nhiệm để họ bàn giao thì tại sao Nguyễn Văn Sâm đã mất hết một tuần lễ mới về tới
Saigon?
4- BS Phạm Ngọc Thạch là ai? Philippe Devillers cho biết BS Phạm Ngọc Thạch đã bí mật gia nhập
đảng CS. Hứa Hoành cũng cho Phạm Ngọc Thạch nằm vùng. Còn Tạ Thu Thâu thì cứ mãi phân vân
không biết ông ta làm việc cho ai.
‘Ra khỏi nhà Bác Sĩ Thạch, Thâu suy nghĩ mãi chưa biết người thanh niên thông minh ấy có xu hướng nào và chưa biết người đó sẽ hay đã làm cho ai? (4)
Chắc Hồ Văn Ngà cũng không biết luôn hoặc biết mà vẫn đối xử chân thành nên mới để ông ta làm
Tổng thư ký đảng Việt nam Quốc gia Độc lập (10) và còn giao luôn cho hắn trọng trách tổ chức Thanh niên Tiền phong.
5- Bài này đầu tiên được TIẾNG NÓI NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA đăng trong số 41 tháng 5&6 năm 2006.6 năm sau, ấn bản thứ hai này có sửa chữa và bổ túc.
Melbourne ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tuesday, October 29, 2013
25 KIẾN TRÚC VĨ ĐẠI NHẤT THẾ GIỚI
25 trúc vĩ đại nhất lịch sử nhân loại | 25 achievements architectural greatest of mankind history
Trong khi chờ đợi sự
ra mắt những kỳ quan kiến trúc của kỷ nguyên mới như đường hầm tàu biển
hay khách sạn dưới nước, hãy cùng điểm lại 25 thành tựu xây dựng vĩ đại
nhất được tạo dựng bởi bàn tay và khối óc của con người.
1. Đảo nhân tạo Palm, Dubai (UAE)
Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) là một trong những quốc gia trẻ nhất trên thế giới, nổi tiếng là vùng đất của những câu chuyện “Một nghìn lẻ một đêm”. Quần đảo hình cây cọ ở Dubai bao gồm Palm Jumeirah, Palm Jebel Ali và Palm Deira, đây cũng chính là ba hòn đảo nhân tạo lớn nhất thế giới.
2. Đường dẫn nước Segovia, Tây Ban Nha
Đây là đường ống dẫn nước trên cao được xây từ thời La Mã vào cuối thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, một trong những di tích bằng đá cổ được bảo tồn tốt nhất trên bán đảo Iberia.
3. Vạn lý Trường thành, Trung Quốc
Vạn lý Trường thành là một công trình kỳ vĩ, có chiều dài 8.850 km, được xây dựng trong khoảng 2.000 năm, bắt đầu từ năm 475 trước Công nguyên. Sân bay quốc tế Bắc Kinh là sân bay gần nhất để đến thăm Vạn lý Trường thành.
4. Taj Mahal, Agra, Ấn Độ
Đền Taj Mahal tọa lạc ở thành phố Agra bang Utar Pradesh, được xem là biểu tượng của tình yêu bất diệt giữa hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mumtaz Mahal. Đền được xây dựng trong 20 năm (từ 1632 đến 1653) bằng nhiều loại đá quý màu trắng trên một không gian rộng lớn, giúp tôn lên vẻ đẹp thanh khiết.
5. Đường sắt xuyên Siberia, Nga
Tuyến đường sắt này nối liền Đông Nga với Nhật Bản, Trung Quốc và Mông Cổ. Phía Bắc Siberia vốn có địa hình rất hiểm trở để băng qua, chính điều đó đã làm cho công trình dài 8.851km này càng trở nên đặc biệt ấn tượng.
6. Tháp Burj Khalifa, Dubai (UAE)
Tòa tháp Burj Khalifa là công trình nổi tiếng bậc nhất tại Dubai. Đây hiện là tòa tháp cao nhất thế giới với chiều cao ước tính khoảng 828m, được khai trương ngày 4/1/2010. Đến Dubai, bạn có thể ngắm nhìn vẻ đẹp lung linh của tòa nhà khi đêm xuống, đó thực sự là một tác phẩm kiến trúc hoàn hảo.
7. Cầu Akashi Kaikyo, eo biển Akashi, Nhật Bản
Hơn 2 triệu người đã lao động trong 10 năm để xây dựng nên Akashi Kaikyo, một cầu treo kiểu kết cấu dây võng. Cây cầu này kết nối thành phố Kobe với Iwaya trên đảo Awaji. Đây là cây cầu treo có nhịp dài nhất thế giới với tổng chiều dài là 3.911m.
8. Tuyến đường sắt White Pass & Yukon Route, Canada
Hệ thống đường sắt này được xây dựng chỉ trong 26 tháng, sử dụng 450 tấn thuốc nổ để khai thông đường núi ven biển của Canada và hoàn thành vào năm 1900. Đến nay, tuyến đường sắt này vẫn sử dụng chiếc tàu cổ điển và lâu đời nhất có niên đại từ năm 1881.
9. Tháp Tokyo Sky Tree, Nhật Bản
Tokyo Sky Tree là niềm tự hào của Nhật Bản. Với chiều cao 634 mét, đây là tòa tháp truyền hình cao nhất thế giới, với kiến trúc thép đặc biệt có thể chống ảnh hưởng của động đất. Tokyo Sky Tree có thể chịu được động đất 8 độ richter, điều này đã được chứng minh trong trận động đất tại Nhật Bản hồi tháng 3/2012.
10. Trạm vũ trụ quốc tế
Trạm vũ trụ quốc tế được xây dựng với kinh phí 100 tỷ USD và công sức của hơn 100.000 người tại 15 quốc gia, đánh dấu bước tiến vượt bậc trong công nghệ chinh phục vũ trụ của con người. Nó được xếp hạng là một trong những công trình đặc biệt nhất khi nằm ở vị trí 354 km (220 dặm) ngoài trái đất.
11. Thành cổ Teotihuacan, Mexico
Teotihuacan được đặt theo tên của người Aztec, có nghĩa là “nơi đưa con người trở thành vị thần”. Đây là thành phố lớn nhất ở châu Mỹ thời kì tiền Columbus. Cấu trúc nổi tiếng nhất tại đây là Kim Tự Tháp Mặt Trời, được xây dựng với kiến trúc đặc biệt và độc đáo.
12. Kênh đào Panama, Panama
Kênh đào Panama dài khoảng 77 km, bao gồm hai hồ nhân tạo, các mương nhân tạo và ba bộ van khóa. Kênh đào này là đường hàng hải quốc tế then chốt với hơn 14.000 tàu qua lại hàng năm, kết nối Vịnh Panama thuộc Thái Bình Dương với Biển Caribe và Đại Tây Dương.
13. Tháp Đài Bắc 101, Đài Loan
Đài Bắc 101 là tòa nhà cao nhất thế giới từ năm 2004 đến năm 2010, trước khi tòa nhà Burj Khalifa tại Dubai khánh thành với độ cao 509 m. Công trình này được tuần báo Newsweek và chương trình Discovery bầu chọn là một trong bảy kỳ quan mới và một trong bảy kỳ quan kiến tạo của thế giới.
14. Skywalk Grand Canyon, Arizona, Hoa Kỳ
Cây cầu Skywalk nằm ở độ cao 1.200 m phía trên một cao nguyên đá được coi là cây cầu nằm ở vị trí cao nhất hiện nay. Đây là cây cầu làm hoàn toàn bằng kính, nhưng có thể nâng đỡ sức nặng tương đương 71 chiếc Boeing 747 đã chở đầy khách, và chịu được động đất 8 độ richter.
15. Trung tâm tài chính thế giới, Thượng Hải
Trung tâm Tài chính Thượng Hải là một tòa nhà chọc trời, được khởi công xây dựng từ năm 1997 do công ty Kohn Pedersen Fox thiết kế. Tòa nhà cao 492 m với 101 tầng, hoàn thành năm 2008. Đây là tòa tháp cao nhất Trung Quốc và cao thứ tư thế giới.
16. Cầu cạn Millau Viaduct, Pháp
Millau Viaduct là cây cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng của sông Tarn gần Millau phía nam nước Pháp. Đây là cây cầu cao nhất thế giới, với đỉnh cao nhất của một cột là 343 m.
17. Hệ thống tàu điện ngầm London
Tàu điện ngầm London là hệ thống tàu điện ngầm lâu đời nhất thế giới kể từ khi đưa vào phục vụ năm 1863. Đây cũng là hệ thống lớn nhất thế giới tính theo tổng chiều dài 408 km đường ray và 275 trạm.
18. Sân bay Kansai, Osaka, Nhật Bản
Sân bay quốc tế Kansai được thiết kế xây dựng trên hòn đảo nhân tạo tại Osaka, Nhật Bản. Sân bay nhìn từ trên cao là một kiến trúc đồ sộ với đường giao thông nối giữa đảo và sân bay. Đây cũng là sân bay quốc tế lớn nhất ở Nhật Bản.
19. Đập thủy điện Hoover, Hoa Kỳ
Đập Hoover là đập cổ nhất trong số các đập cao trên 150m của Mỹ. Công trình này được xếp hạng là một trong 7 công trình xây dựng vĩ đại nhất nước Mỹ và là một trong 100 kỳ quan của thế giới ở thế kỷ 20.
20. Kim tự tháp Giza, Ai Cập
Trong số hơn 80 Kim tự tháp ở Ai Cập, Kim tự tháp Giza là lớn nhất và tồn tại lâu nhất cho đến nay. Công trình có nhiều điểm đáng kinh ngạc mà đến nay người ta vẫn tranh cãi về cách xây dựng nó ở thời kỳ cổ đại.
21. Cầu Cổng Vàng Golden Gate, San Francisco
Cầu Golden Gate là một kỳ tích của nền khoa học xây dựng nước Mỹ, được tạo nên từ những năm 30 của thế kỷ trước. Bất kỳ ai đến Mỹ đều muốn một lần đặt chân đến Cầu Cổng Vàng bởi cảnh đẹp quá hùng vĩ nơi đây.
22. Tháp Eiffel, Paris
Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng sắt nổi tiếng nằm cạnh sông Seine, thành phố Paris – công trình biểu tượng mang tính nghệ thuật của nước Pháp. Tòa tháp có độ cao 324 mét, có 1710 bậc, được xây dựng trong 3 năm (1887-1889).
23. Cầu Confederation, đảo Prince Edward, Canada
Cầu Confederation dài 12,9km chạy ra đảo Prince Edward (P.E.I.), là cây cầu trên băng dài nhất thế giới. Cây cầu này xây dựng trong 4 năm, từ 1993 đến1997 với chi phí lên tới 1,3 tỷ USD
.
24. Đấu trường La Mã, Rome
Đấu trường La Mã, còn gọi là Colosseum là đấu trường lớn ở thành phố Roma với sức chứa 50.000 khán giả. Đây là một di tích lịch sử với kiến trúc khác biệt, dù bị sụp đổ nhiều nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc cổ đại.
25. Tháp CN, Toronto, Canada
Tháp quốc gia Canada (Tháp CN) từng được coi là ngọn tháp cao nhất thế giới với chiều cao 555 mét, gồm 147 tầng, gần gấp đôi Tháp Eiffel. Tòa tháp được chính phủ Canada xây dựng từ năm 1976. Đây cũng là địa điểm du lịch thu hút hàng chục triệu du khách mỗi năm.
Quỳnh Mai (theo CNN)
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 285
Saturday, October 29, 2016
LÀNG DƯỠNG LÃO VIỆT KIỀU =TRIỂN LÃM 100 NĂM ĐÔNG DƯƠNG = VÕ NGUYÊN GIÁP
LÀNG DƯỠNG LÃO VIỆT KIỀU
Làng dưỡng lão Việt kiều
400 dollars một tháng
Cho những ai muốn về VN an dưỡng ?
Bạn bị stress? Bạn làm việc quá nhiều đến độ
uể oải? Bạn muốn tìm một không gian yên tĩnh cho 2 người? Bạn muốn trốn
khỏi đô thành náo nhiệt để tìm khoảng thật lặng cho tâm hồn? Một nơi gần
thành phố nhưng đáp ứng tất cả nhu cầu đó của bạn: Làng an dưỡng Ba
Thương. Làng an dưỡng Ba Thương ở ấp Ràng, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ
Chi, cách trung tâm thành phố 45km, với diện tích 7ha. Khung cảnh ở Ba
Thương thơ mộng với hoa lá cỏ cây; kiến trúc được thiết kế đậm chất
phương Đông. Đây là địa điểm lý tưởng để khách an dưỡng, nghỉ ngơi. Với
sức chứa 360 khách, mỗi căn hộ ở Ba Thương đều trang bị đầy đủ tiện
nghi: Máy điều hòa, truyền hình, tủ lạnh, máy nước nóng. Khách có nhu
cầu lưu trú ngắn hạn, giá phòng bao gồm bữa ăn sáng. Riêng các bữa ăn
trong ngày tùy theo thực đơn, khách lựa chọn sẽ có bảng giá riêng.
Các dịch vụ massage, giặt giũ được tính phí với giá ưu đãi. Nếu lưu trú dài hạn, khách sẽ được sử dụng rất nhiều dịch vụ phong phú và bổ ích như: Thể dục dưỡng sinh, câu cá, chơi cờ, karaoke, trồng hoa, cầu lông, văn nghệ hằng đêm (đàn ca tài tử, tân nhạc…), thư viện, Wifi miễn phí. Ba Thương tổ chức các hoạt động phong phú trong suốt một tuần:
Chủ nhật – Tổ chức tham quan du lịch đến các đền thờ chùa chiền ở địa phương. Thứ hai – Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho khách. Thứ ba – Tổ chức các buổi nói chuyện về dinh dưỡng, văn hóa nghệ thuật vào buổi tối. Khách sẽ được phục vụ buffet thân mật kết hợp với chương trình văn nghệ đặc sắc như đờn ca tài từ, tân nhạc, cổ nhạc, ngâm thơ… Thứ tư – Chương trình “Khiêu vũ dưỡng sinh” được tổ chức định kỳ 2 tuần/1 lần vào tối thứ tư, các buổi tối thứ tư còn lại là những buổi thuyết giảng về tín ngưỡng.
Thứ năm – Buổi sáng có chương trình “Những bài tập Yoga” giúp giảm stress, cải thiện trí nhớ.. Thứ sáu – Một phần đất trong các diện tích của làng an dưỡng dành riêng cho quý khách tự trồng tỉa các loại rau quả, một ngày hoạt động đúng nghĩa nhằm tạo sự vận động và thú vui chăm sóc (các loại hạt giống sẽ được cung cấp theo ý thích của khách). Thứ bảy - Ngày thứ bảy của mỗi tuần thường dành cho sự yên tĩnh và là ngày khách tiếp đón người thân và bạn bè; có thể sẽ là bữa cơm trưa tại nhà hàng hoặc một buổi câu cá thú vị tại ven hồ.
Chỉ dẫn: Khách có thể đến Ba Thương bằng xe bus. Từ TP HCM, khách đi tuyến xe bus lộ trình Sài Gòn – bến xe Củ Chi (giá vé 7.000đồng), đến bến xe Củ Chi, chuyển sang xe bus Củ Chi – An Nhơn Tây (giá vé 5.000 đồng), đến ngã 3 Trung Hòa, xuống xe, tiếp tục đi xe Honda ôm vào Làng an dưỡng Ba Thương (10.000 đồng - giá vừa cập nhật). Làng An Dưỡng Ba Thương, địa điểm lý tưởng để khách an dưỡng, nghỉ ngơi.
Làng An Dưỡng Ba ThươngĐịa chỉ:
Ấp Ràng, Xã Trung Thới Thượng, Huyện Củ Chi,TP.Hồ Chí Minh.Điện thọai:(08) 3892 6839
Email: langnghiduong@bathuong.com
Vắng tanh làng dưỡng lão Việt kiều tiêu chuẩn châu Âu
Làng dưỡng lão đầu tiên và có lẽ đến nay vẫn là duy nhất ở Việt Nam được đánh giá đạt tiêu chuẩn châu Âu, người dân thường gọi là “Làng dưỡng lão Việt kiều”, giờ bỗng vắng lặng lạ thường.
Làng dưỡng lão Việt kiều đẹp nhưng vắng tanh.
Ra khỏi “thiên đường”
Thật bất ngờ khi đến Làng an dưỡng Ba Thương (huyện Củ Chi, TPHCM) tôi gặp một cặp cô dâu chú rể đang chụp hình đám cưới trong làng! Ở đây, những con đường rợp cây xanh, thậm chí con đường dẫn đến toa lét công cộng cũng đi giữa hai hàng cau. Nhà thủy tạ mọc giữa hồ sen, nhà ngâm thơ, nhà tập thiền, sân thể dục, hồ nước lung linh, trong đó đặt con thuyền gỗ nhỏ, một khu biểu diễn nghệ thuật và xem phim. Khung cảnh làng dưỡng lão đẹp không thua kém gì một khu nghỉ dưỡng cao cấp dành cho giới thượng lưu!
Một góc làng nghỉ dưỡng.
Những ngôi nhà dành cho người già được xây riêng biệt, gồm bốn phòng, mở cửa ra bốn phía. Mỗi phòng hơn 20 mét vuông trang bị ti vi, tủ lạnh, điều hòa, như phòng khách sạn. Các cụ già được nấu cơm theo từng thực đơn riêng. Đội ngũ điều dưỡng viên được đào tạo luôn theo dõi sức khỏe của họ.
Giang, một nhân viên ở làng dưỡng lão, nói: “Ở đây có cả các cụ trong nước và các cụ Việt kiều cùng an dưỡng. Làng được xây dựng từ năm 2007, trải nhiều thăng trầm”. Cụ lớn tuổi nhất là 92 tuổi, người Sài Gòn. Còn các cụ đa số trên 70 tuổi. Cụ Ái - Việt kiều cao tuổi nhất 85 tuổi.
Các cụ già Việt kiều, hoặc người Việt Nam nhưng con cái ở nước ngoài, đều khá cô độc nên đã tìm tới làng dưỡng lão. Nhiều người thích không khí yên tĩnh ở đây nhưng không chọn nơi đây làm chỗ nghỉ dưỡng cuối đời, bởi mô hình này còn quá mới và giá cả không rẻ.
Người ở ít thì chừng vài tháng, có người ở chừng một năm. Cá biệt có người đã ở làng bốn năm. Nhiều người mất vợ hoặc mất chồng. Nhưng cũng có hẳn một cặp vợ chồng già đang ở trong làng giữa phong cảnh đẹp như mơ.
“Người ta cứ ở rồi đi. Có người phải về nước ngoài lãnh tiền trợ cấp rồi quay lại. Có người đi về nước ngoài rồi kẹt, chưa thấy về”. Giang nói “nhân viên trong trại thường nhận được những lá thư gửi về từ Mỹ, châu Âu, cám ơn sự chăm sóc của làng”. Anh Hải, nhân viên của làng nói: “Ai cũng mong ngày trở lại. Các cụ ra đi, buồn lắm”.
Bà Long đã ở bốn năm trong làng dưỡng lão. Năm nay bà 83 tuổi. Bà thích không khí ở Việt Nam. Về nước, bà được nghe tiếng Việt hàng ngày, trò chuyện với người cùng trang lứa, ăn những món yêu thích. Điều đó khác nhiều với khi bà ở Mỹ. Nhưng khi tôi đến, bà Long cũng chuẩn bị rời khỏi làng an dưỡng. “Người ta đã thông báo tạm ngưng nhận khách để thay đổi hình thức kinh doanh” – người nhà của các cụ nói.
Dạo quanh một vòng, thấy Làng an dưỡng vắng tanh. Cảnh đẹp, nhưng chẳng có người già. Một người con (gần 60 tuổi) từ Tây Ninh lên thăm mẹ, ngồi buồn bên bậu cửa, nói: “Làng bảo chúng tôi đưa các cụ về để họ nâng cấp sửa chữa. Chúng tôi còn có nhà đưa mẹ về, những người không có nhà cửa ở Việt Nam thì sao đây?”. Cô cho biết phần lớn các cụ già đã ra khỏi làng Ba Thương.
Giấc mơ quá lớn?
Một cụ già đang sắp sửa rời khỏi “tiên cảnh” làng Ba Thương (nay là thôn Kinh Đông).
Anh Tùng làm giám đốc điều hành làng Ba Thương đã 7 năm, nói: “Đầu tư vào làng quá lớn mà tiền thu được không đáng kể, thu không đủ bù chi, liên tục thua lỗ, không thể duy trì mô hình cũ được nữa”. Theo anh Tùng, số cụ ở Việt Nam vào làng không nhiều: “Quan niệm của người Việt ta còn nguyên nếp cũ. Người nào quan niệm thoáng lắm mới đưa cha mẹ vào làng dưỡng lão, đa số vẫn để các cụ ở nhà thôi. Việt kiều thì thoáng rồi, nhưng không lẽ chúng tôi chỉ nhận khách Việt kiều? Hơn nữa, chúng tôi không thể áp dụng hai mức giá cho các cụ”.
Mức giá hiện tại áp dụng chung là 8 triệu đồng/ tháng. Giám đốc điều hành nói: “Với các cụ trong nước, mức 8 triệu đồng mỗi tháng đã than mắc, làm sao tăng lên 20 -30 triệu được. Không có tiền làm sao duy trì phát triển? Chúng tôi có hơn 80 phòng, nhưng hiện chỉ có mười mấy cụ thôi”.
Sau 5 năm đưa vào sử dụng, phòng ốc bắt đầu xuống cấp. Anh Hải, nhân viên của làng nói: “Tôi làm bảo vệ, có tháng lương được hơn một triệu đồng. Sống giữa nơi tiên cảnh, nhưng lại không có tiền. Chỉ vì chữ tình mà làm thôi”. Nhiều người cho rằng mức thu 8 triệu mỗi tháng quá cao so với mức sống của người già Việt Nam. Bởi vậy ít khách. Một Việt kiều nói rằng: “Các cụ Việt kiều không hẳn ai cũng giàu có. Bằng chứng nhiều người chỉ có thể lưu lại vài ba tháng để an dưỡng, rồi họ lại về Mỹ, về châu Âu”.
Anh Hải cho biết: “Ông giám đốc cũ đã cùng anh em dựng lên làng an dưỡng Ba Thương từ mảnh ruộng để thành làng nghỉ dưỡng tiêu chuẩn châu Âu”. Nhưng rồi, khách trong nước thì ít, khách Việt kiều đến rồi đi. “Tình hình kinh tế rất bi đát – anh Hải nói – giám đốc cũ đột quỵ qua đời khi mới hơn 50 tuổi”.
Có còn ngày trở lại?
Mới đây, một bác sĩ Việt kiều đã quyết định mua lại dự án để duy trì và phát triển làng. Gặp vị giám đốc mới, ông cho biết: “Trước kia là làng an dưỡng, nay tôi nâng cấp thành làng nghỉ dưỡng. Tôi đặt lại tên là thôn Kinh Đông vì ở đây có con kinh Đông”.
Người chủ mới là Việt kiều Pháp, ông đánh giá: “Việt Nam mình chưa nơi dưỡng lão nào đáp ứng được tiêu chuẩn trại dưỡng lão châu Âu, trừ cái làng này. Ở nước Pháp có trên 4.000 cái như vầy”.
Người chủ mới than phiền, hiện còn hơn chục giường có khách, nhưng điều kiện chăm sóc người già rất thiếu thốn: “Chúng tôi phải nâng cấp làng này thành nơi nghỉ dưỡng. Chúng tôi đang làm sân đánh golf, sân quần vợt, bể bơi. Như thế, làng có thể đón được những Việt kiều về Việt Nam chăm sóc bố mẹ có nơi lưu lại, tăng doanh thu, lấy tiền nuôi các cụ. Chúng tôi sẽ đón nhiều khách nghỉ dưỡng hơn, không kể tuổi tác, và nhiều Việt kiều về hơn”.
Được biết, khoảng cuối năm làng sẽ hoạt động trở lại.
Một gia đình ở Bến Cầu, Tây Ninh tâm sự rằng đang chuẩn bị đưa mẹ về nhà. Bà cụ đang đọc kinh. Người con gái nghe phong thanh, “sau khi nâng cấp sửa chữa, sẽ đón khách trở lại, nhưng mức giá có thể cao hơn rất nhiều”.
Cô nói: “Hẳn làng sẽ còn đẹp hơn bây giờ. Nhưng, với mức thu nhập bình quân của người lao động Việt Nam như chúng tôi, thì có lẽ càng ít người già trong nước có thể nghỉ dưỡng được trong ngôi làng đạt tiêu chuẩn quốc tế này”.
Thursday, October 31, 2013
HUẾ BÙI * NGOẠI CẢM
01-11-2013
Trao bằng khen 38 nhà ngoại cảm, lãnh đạo Bộ LĐ-TB-XH hối hận
Huế Bùi
Nhà ngoại cảm Nguyễn Thị Nghi nhận bằng khen Thủ tướng. |
NQL: Các bà toàn nói vuốt đuôi. Bà
Hải Chuyền nói: "Bộ LĐ-TB-XH đã có nghi vấn từ lâu", bà Kim Ngân nói
"tôi rất ân hận"... Thế tại sao các bà không cho thu hồi các bằng khen
ấy đi, để cho người ta lợi dụng lừa bịp mọi người? Cái bằng khen của
Thủ tướng tặng " nhà ngoại cảm Nguyễn Thị Nghi" ( tại đây!), nếu các bà không tham mưu cho Thủ tướng làm sao Thủ tướng biết để tặng?
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân nói: Tôi rất ân hận vì khi còn làm bộ trưởng
Bộ LĐ-TB-XH, tôi đã ký vào bằng khen cho những nhà ngoại cảm. Sau khi
có tấm giấy đó, họ về phóng to để thành lập trung tâm tìm mộ liệt sĩ.
Chưa dừng ở đó, một số nhà ngoại cảm còn nói bừa là đã gặp gỡ, thân mật
với tôi để trao đổi những vấn đề liên quan đến việc
tìm mộ liệt sĩ nhưng kỳ thực tôi chưa bao giờ biết mặt mũi, gặp gỡ họ
lần nào cả…”
Sau hơn một tuần dư luận dậy sóng, đỉnh điểm là vụ Cơ quan an ninh Quảng
Trị bắt “nhà ngoại cảm” Nguyễn Thanh Thúy (tức ‘’cậu Thủy’’) về hành vi
lửa đảo tìm hài cốt liệt sĩ, bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, cơ quan đầu mối
quản lý nhà nước về chính sách người có công đã chính thức lên tiếng.
Bộ LĐ-TB-XH đã có nghi vấn từ lâu
Tại buổi thảo luận kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội của
Quốc hội ngày 31/10, bộ trưởng LĐ-TB-XH hội Phạm Thị Hải Chuyền đã có
cuộc trao đổi với báo chí. Trước việc Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCS)
Việt Nam chi tiền cho “Cậu Thủy” 75 triệu đồng/bộ hài cốt liệt sỹ mà
không xin ý kiến của bộ, bà Chuyền cho biết: Chính phủ cho phép
tổ chức, cá nhân được cùng với Nhà nước phối hợp phát hiện và xử lý. Lẽ
ra khi làm việc này Ngân hàng chính sách phải phối hợp với chính
quyền địa phương và Bộ Quốc phòng để xử lý chứ không phải là Bộ
LĐ-TB-XH thực hiện việc đó.
Theo quy định, khi hài cốt được đưa về thì Bộ LĐ-TB-XH thực hiện việc tiếp nhận và đưa vào các nghĩa trang.
Theo quan điểm của lãnh đạo Bộ quản lý nhà nước, khi phát hiện hài cốt
liệt sĩ ở các địa phương như Đắc Lắk, Bình Phước, lẽ ra Ngân hàng CSXH
cùng với chính quyền địa phương ở đó cũng như cơ quan quân sự ở đó
làm. “Mà tôi tin các anh có làm rồi, chính quyền địa phương cũng như
quân sự địa phương có đồng ý như thế nào đó thì Ngân hàng chính sách mới
tiếp tục làm” bà Chuyền nói.
Bà cũng cho biết thêm, khi phát hiện hài cốt liệt sỹ ở Quảng Trị, Bộ
LĐ-TB-XH thấy có dấu hiệu nghi vấn nên đã có văn bản yêu cầu Viện pháp y
của Quân đội, Viện khoa học LĐ-XH phải giám định AND những hài cốt liệt
sỹ được tìm thấy.
Bộ trưởng LĐ-TB-XH hội Phạm Thị Hải Chuyền trao đổi với báo chí. Ảnh Dân trí
“Khi khẳng định, không có cơ sở “hài cốt” tìm thấy là xương người thì
chúng tôi phải yêu cầu cơ quan chức năng làm rõ. Tháng 8/2013, tôi có
văn bản đề nghị cơ quan an ninh của Bộ Công an xem xét sự việc”, bà
Chuyền nói. Khi phát hiện ra các hiện tượng này, từ
tháng 7/2011 Bộ đã có văn bản yêu cầu các địa phương thực hiện đúng Nghị
định của Chính phủ. Khi phát hiện ra hài cốt thì phải báo cáo với
chính quyền, lực lượng quân đội địa phương để phối hợp tìm.
Riêng trường hợp “cậu Thủy”, lãnh đạo Bộ LĐ-TB-XH đã có công văn đề
nghị cơ quan an ninh vào điều tra. Bộ trưởng nhấn mạnh: “Quan điểm của
chúng tôi là phải sớm tìm ra sự thật và xử lý nghiêm những trường hợp
lừa đảo này”.
Phải giám định AND với mọi hài cốt tìm kiếm được
Theo sự phân công của Chính phủ, Bộ Quốc phòng thực hiện đề án tìm
kiếm hài cốt liệt sỹ, Bộ LĐ-TB-XH thực hiện việc xác định danh tính hài
cốt liệt sỹ.
Đề án xác định danh tính hài cốt liệt sỹ đã được Chính phủ phê duyệt,
Bộ LĐ-TB-XH đã có văn bản chỉ đạo các địa phương, yêu cầu tất cả các hài
cốt liệt sỹ tìm được nằm ngoài kênh thông tin của lực lượng quân đội,
hoặc là bạn bè, chiến hữu của liệt sỹ đưa về, đều phải làm giám định
AND. Nếu đúng, lúc đó mới được làm lễ truy điệu và đưa các liệt sỹ vào
nghĩa trang.
Về việc gần đây nhiều nhà ngoại cảm đi tìm mộ liệt sỹ liên tục xuất
hiện từ đó dẫn đến việc lừa đảo, bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền đánh giá:
Việc tìm kiếm hài cốt liệt sỹ đưa về quê hương là nguyện vọng chính
đáng của toàn xã hội. Chính phủ ngoài việc giao cho Bộ Quốc phòng cũng
đồng ý cho các tổ chức, cá nhân khi phát hiện được thì báo cáo với chính
quyền địa phương nơi phát hiện để phối hợp làm. Thực chất đã có một bộ
phận trục lợi từ việc làm nhân văn này và để làm tốt thì phải tuyên
truyền hơn nữa để bản thân người dân cảnh giác với vấn đề này. Với bất
kể đối tượng nào trục lợi việc tìm hài cốt liệt sỹ phải xử lý nghiêm
trước pháp luật.
Thực ra, không phải gần đây mới có dư luận về câu chuyện lợi dụng tâm
linh để trục lợi. Đầu năm 2011, theo sự tham mưu của cấp dưới, lãnh đạo
Bộ LĐ-TB-XH đã ký quyết định số 13/QĐ-LĐTBXH về việc Tặng Bằng khen -
tặng bằng khen cho 38 cá nhân đã có nhiều đóng góp trong công tác tìm
kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ. Trong số này, có sự góp mặt của phần lớn
là nhà ngoại cảm.
Quyết định số 13 khen thưởng các nhà ngoại cảm
Sau đó ít tháng, giữa tháng 8/2011, theo tường thuật của báo Pháp luật
TP.HCM, tại hội nghị giao ban sáu tháng đầu năm với Sở LĐ-TB-XH các
tỉnh, thành phía Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân nói: Tôi rất ân hận vì
khi còn làm bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, tôi đã ký vào bằng khen cho những nhà
ngoại cảm. Sau khi có tấm giấy đó, họ về phóng to để thành lập trung
tâm tìm mộ liệt sĩ. Chưa dừng ở đó, một số nhà ngoại cảm còn nói bừa là
đã gặp gỡ, thân mật với tôi để trao đổi những vấn đề liên quan đến việc
tìm mộ liệt sĩ nhưng kỳ thực tôi chưa bao giờ biết mặt mũi, gặp gỡ họ
lần nào cả…”. Bà tiếp: “Đây là vấn đề rất nhạy cảm, vì vậy tôi đề
nghị khi tham mưu cho bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ký các quyết định, bằng
khen các nhà ngoại cảm phải hết sức lưu tâm”.
QUÊ CHOA
BẢNG ĐỎ * ĐỒNG CHÍ X XÙ NỢ?
Xóa xổ Vinashin:
Quái chiêu đổi tên để xù nợ của đồng chí X?
Bảng Đỏ (Danlambao)
- Ngày 31/10/2013, website bộ Giao thông Vận tải vừa ra thông cáo báo
chí xác nhận việc xóa bỏ tập đoàn kinh tế nhà nước Vinashin – nơi từng
được hứa hẹn sẽ là “quả đấm thép” của hệ thống kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN.
Dựa theo quyết đinh số 3287/QĐ-BGTVT của bộ này, một doanh nghiệp mới có
tên Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SHIPBUILDING INDUSTRY
CORPORATION, gọi tắt là SBIC) sẽ chính thức đi vào hoạt động, do Nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
SBIC được thành lập sẽ là doanh nghiệp thay thế cho tập đoàn Vinashin
từng gây nhiều tai tiếng do tham nhũng và ăn chia, gây thiệt hại hàng
nghìn tỷ đồng tiền thuế nhân dân.
Như vậy, quyết đinh số 3287 của bộ Giao Thông Vận tải đã chính thức xác
nhận về việc phá sản của tập đoàn Vinashin qua cách gọi 'chấm dứt hoạt
động'.
Trên thực tế, Vinashin đáng lý đã phải tuyên bố phá sản từ rất lâu. Tuy
nhiên, đảng cộng sản vì muốn che đậy sự dốt nát trong chính sách điều
hành kinh tế nên vẫn sử dụng thây ma của tập đoàn này qua chiêu bài 'tái
cơ cấu Vinashin'. Tác giả của sáng kiến 'tái cơ cấu' không ai khác
chính là bộ đôi chuyên ăn tục nói phét Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Sinh
Hùng.
Với chủ trương kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, việc đổi tên
Vinashin thành SBIC cũng chỉ giống như con tắc kè đổi màu. Ai cũng biết,
bản chất của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vẫn chỉ là sự
tham nhũng và dốt nát. Đổi tên cũng đồng nghĩa với việc đổi chác quyền
lợi giữa các phe nhóm lợi ích trong đảng cộng sản.
Ngoài việc tham nhũng gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng tiền thuế
nhân dân, tập đoàn kinh tế Vinashin cũng đang phải gánh khoản nợ khổng
lồ lên đến hơn 80.000 tỷ đồng. Việc đổi tên kèm theo cụm từ 'chấm dứt
hoạt động' cũng là thủ đoạn xù nợ của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.
Sau cuộc thoát lưới ngoạn mục của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, những sai
phạm nghiệm trọng tại Vinashin cũng đã chính thức được cho chìm xuồng.
Đối với nền kinh tế VN, những 'sáng kiến' kiểu như đổi tên để xù nợ có
lẽ là điều duy nhất mà cựu y tá rừng U Minh có thể nghĩ ra được. Điều
chắc chắn, sắp tới hoạt động kinh doanh phế liệu tại Việt Nam sẽ hết sức
nhộn nhịp sau khi những chiếc tàu cũ của Vinashin được mang ra bán đồng
nát.
NGUYỄN THỊ CỎ MAY * TRIỂN LÃM 100 NĂM ĐÔNG DƯƠNG
TRIỂN LÃM 100 NĂM ĐÔNG DƯƠNG
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ ⋅ Để lại phản hồi
Chương trình triển lãm đầu tiên về
« Đông Dương,lãnh thổ và con người,1856 – 1956» vừa khai mạc và sẽ kéo dài từ ngày 16/10/2013 tới 26/01/2014 tại Viện Bảo tàng Quân đội ở Paris .
Nói đây là lần đầu tiên về Đông Dương, chủ yếu là Việt nam, vì năm rồi, cũng tại đây, có tổ chức một cuộc triển lãm về Algérie, một xứ thuộc địa củ của Pháp, từ 16/05 tới 29/07 . Chương trình triển lãm làm sống lại những sự việc về chánh trị, kinh tế, xã hội của Algérie suốt thời gian dài 132 năm bị Pháp chiếm đóng và cai trị . Những điều này được nhắc lại khá trung thực nhờ công trình tập họp 271 sử liệu như tranh ảnh, văn kiện, sách vở, báo chí phát hành trong thời gian đó . Chọn thời điểm năm 2012 để tổ chức triển lãm, có lẽ chánh quyền pháp muốn kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Evian cho Algérie thu hồi nền độc lập .
Còn tổ chức triển lãm 100 năm Đông Dương vào lúc này, chánh quyền Pháp nhằm mục đích gì ? Pháp muốn trở lại Việt nam như Đài RFI (Thụy My) viết nhơn đưa tin về lễ khai mạc triển lãm Đông Dương « Nước Pháp trên con đường tài chinh phục Việt nam . Bốn mươi năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam, Pháp đang cố gắng giành lại thị phần tại thuộc địa cũ … » ? Về mặt quan hệ giữa hai nước, Trung tá Christophe Bertrand đảm trách tổ chức triển lãm nhận xét : « Lịch sử giữa Việt nam và Pháp là một lịch sử phức tạp, phong phú và thú vị (…) được đánh dấu bằng những cuộc chiến dai dẳng và những dịp hội ngộ bị bỏ lỡ … Đối với Việt Nam, sự hiện diện của Pháp chỉ là một đoạn ngắn trong lịch sử. Ngày nay đã thay đổi kỷ nguyên, chúng ta đang trong giai đoạn bành trướng về kinh tế ». Pháp có thêm một lý do nữa, có tính cơ hội, muốn trở lại Việt nam .
« Đông Dương,lãnh thổ và con người,1856 – 1956» vừa khai mạc và sẽ kéo dài từ ngày 16/10/2013 tới 26/01/2014 tại Viện Bảo tàng Quân đội ở Paris .
Nói đây là lần đầu tiên về Đông Dương, chủ yếu là Việt nam, vì năm rồi, cũng tại đây, có tổ chức một cuộc triển lãm về Algérie, một xứ thuộc địa củ của Pháp, từ 16/05 tới 29/07 . Chương trình triển lãm làm sống lại những sự việc về chánh trị, kinh tế, xã hội của Algérie suốt thời gian dài 132 năm bị Pháp chiếm đóng và cai trị . Những điều này được nhắc lại khá trung thực nhờ công trình tập họp 271 sử liệu như tranh ảnh, văn kiện, sách vở, báo chí phát hành trong thời gian đó . Chọn thời điểm năm 2012 để tổ chức triển lãm, có lẽ chánh quyền pháp muốn kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định Evian cho Algérie thu hồi nền độc lập .
Còn tổ chức triển lãm 100 năm Đông Dương vào lúc này, chánh quyền Pháp nhằm mục đích gì ? Pháp muốn trở lại Việt nam như Đài RFI (Thụy My) viết nhơn đưa tin về lễ khai mạc triển lãm Đông Dương « Nước Pháp trên con đường tài chinh phục Việt nam . Bốn mươi năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam, Pháp đang cố gắng giành lại thị phần tại thuộc địa cũ … » ? Về mặt quan hệ giữa hai nước, Trung tá Christophe Bertrand đảm trách tổ chức triển lãm nhận xét : « Lịch sử giữa Việt nam và Pháp là một lịch sử phức tạp, phong phú và thú vị (…) được đánh dấu bằng những cuộc chiến dai dẳng và những dịp hội ngộ bị bỏ lỡ … Đối với Việt Nam, sự hiện diện của Pháp chỉ là một đoạn ngắn trong lịch sử. Ngày nay đã thay đổi kỷ nguyên, chúng ta đang trong giai đoạn bành trướng về kinh tế ». Pháp có thêm một lý do nữa, có tính cơ hội, muốn trở lại Việt nam .
Phải chăng nay Chánh phủ xã hội pháp của T.T Hollande, vốn cũng là
người thích khôi hài, tuy nay không còn khôi hài nổi nữa, đã cảm thấy dể
chịu, quên đi quá khứ ê chề của Điện Biên phủ, bắt tay ông Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng vì Ông Nguyễn Tấn Dũng đã biết làm hề trong buổi họp báo
với Ông Thủ tướng Ayrault nhơn chuyến viếng thăm của ông ấy hồi cuối
tháng 9/2013 ? Đông Dương 100 năm được tổ chức trong Viện Bảo tàng Quân
đội, 129 đường Grenelle, Paris VII, tức trong lâu đài Invlides . Vì
trong Invalides còn dành cho Viện Bảo tàng Lịch sử Giải phóng, Lịch sự
cận đại và Văn miếu giử hài cốt Nả-phá-luận Đại đế I . Hôtel des
Invalides
Nhơn nói về Hôtel des Invalides, tưỏng cũng nên để ý đến cách của Tây
gọi các trụ sở công quyền không giống ai cả . Họ dùng tiếng Hôtel nhưng
Hôtel không có nghĩa thông thường là « Khách sạn » . Dinh Thủ tướng là
Hôtel Matignon. Cơ quan Thuế vụ là Hôtel des Impôts . Bót Cảnh sát là
Hôtel de Police . Và chỉ có Hôtel này là dành cho khách được cảnh sát
mời tới ngủ qua đêm, được hoàn toàn miển phi, có cả ăn uống, trong vài
ngày . Cũng cách gọi này, trước 1945, Tòa Đô chánh Sài gòn là Hôtel de
Ville được người vìệt nam dịch ra là Dinh Đốc lý .
Ngày nay, ở Paris, Tòa Đô chánh hay Tòa Thị xã Paris vẫn gọi là Hôtel de
Ville . Cũng như tất cả các Tòa Thị xã trên toàn nước Pháp Hôtel des
Invalides là một tòa nhà đồ sộ tọa lạc trên Đại lộ Invalides, thuộc Quận
VII của Thành phố Paris, nơi đặt Viện Bảo tàng Quân đội nên cũng là nơi
tổ chức lễ vinh danh những chiến sĩ hi sanh cho nước Pháp khi đưa linh
cữu hồi hương . Hôtel des Invalides do vua Louis XIV cho thành lập bằng
Chiếu chỉ ban hành ngày 24 tháng 2 năm 1670 và qua năm 1676 mở cửa làm
nơi dành cho thương binh và quân đội của nhà vua . Louis XIV được biết
là Vua Mặt Trời . Ông để lại cho đời sau câu nói thời danh « Nhà nước là
ta » . Cộng sản hà nội học lóm được, xác định chế độ của họ đang cai
tri Việt nam « Nhà nước là đảng » . Từ xa nhìn, người ta sẽ nhận ra
Hôtel des Invalides nhờ nóc tháp bầu tròn cao vút màu vàng óng ánh .
Vừa
tới trước cổng, dọc theo bờ tường là một hàng đại bác đen ngòm nằm
thẳng tắp như đón chào khách . Qua khỏi cổng, bên trong bờ tường, trong
sân, cũng đầy những khẩu đại bác ngắn, dài, đủ cở . Tất cả đều còn
trong tình trạng tốt nhờ được bảo quản kỷ vì đó là những chứng tích lịch
sử Pháp từng là một đế quốc hùng mạnh suốt nhiều thế kỷ . Cỏ May ngắm
nhìn những khẩu đại bác mà không bìết khẩu nào đã nả đạn vào Đà nẳng để
sau đó Vìệt nam thất thủ, trở thành thuộc địa của Pháp kéo dài 100 năm .
Và năm 1954, rồi tháng 4/1975, cộng sản hà nội tiếp thu Việt nam, thay
thế Pháp, tiếp tục chánh sách thực dân ác ôn hơn Pháp cả ngàn lần .
Thông thường khi cai tù độc ác bị thay thề, thì cai tù mới, rút kinh
nghiệm, phải ác độc hơn để
có
thể bảo vệ ngôi vị cai tù lâu dài hơn . 100 năm : lãnh thổ và con người
Chân dung Hoàng tử Cảnh tại triển lãm Triển lãm chiếm 2 phòng lớn trên
lầu 3 của Viện Bảo tàng Quân đội . Phòng 1 dành trưng bày những sử liệu
liên quan tới giai đọan đầu Pháp chiếm Việt nam (1858 – 1907) : từ
những bước chơn đầu tiên qua khỏi Ấn độ tới thành lập Đông Dương thuộc
Pháp . Phòng 2 dành cho Đông Dương, tức Đông Dương của Pháp (1907 –
1956) . Khi nói Đông Dương, người ta thường hiểu đó là 3 quốc gia thuộc
Pháp : Việt nam, Cao mên và Ai-lao, khác với Đông dương là 5 nước nằm
giữa Ấn-độ và Trung hoa : Việt, Mên ,Lèo, Thái, Miến.
Phần hai này nhắc lại giai đọan cuối trào của Đế quốc pháp ở Viển đông
và trọng tâm của thuộc địa đông dương . Chương trình triển lãm tập họp
được 380 mẫu vật trong đó có những sử liệu lần đầu tiên được đem ra
trưng bày . Tất cả đánh dấu khá rỏ nét 100 năm quân đội pháp hoạt động ở
Đông Dương và chấm dứt ở trận Điện Biên phủ vào năm 1954 .
Vị trí Việt nam trong địa phương được nhìn nhận là một vị trí chiến
lược bởi bán đảo đông dương nằm ở chổ giao lưu giữa Ấn độ và Trung hoa
nên từ thế kỷ XVI không tránh khỏi khêu gợi tham vọng về quyền lợi của
người Âu châu . Những trao đổi thương mải với bán đảo đông dương bắt đầu
với người Bồ-đào-nha, tiếp theo vào thế kỷ sau, với người Hòa-lan và
người Anh . Người Pháp tới vào thế kỷ XVII theo kế hoạch tôn giáo, tìm
nơi tìếp tế cho đoạn đường giữa Ấn độ và Trung hoa cho Công ty Hàng hải
Đông Ấn của họ . Giáo hoàng Vatican ra lệnh Dòng Tên và những thừa sai
của Phái bộ hải ngoại qua miền đất xa xôi này truyền giáo cho dân địa
phương và đào tạo một đội ngũ giáo sĩ người bản xứ .
Pháp chiếm Bắc Ninh & Sơn Tây Trước khi Pháp đặt chơn tới miền đất
Đông Dương, ba nước này gồm nhiều sắc dân thiểu số nên có nhiều khác
biệt về sắc tộc và ngôn ngữ, văn hóa . Mối quan hệ cũng chênh lệch . Hai
nước Miên và Lèo còn bị Siêm-la (Thái-lan) đô hộ trong lúc đó, Việt nam
nằm trong ảnh hưởng văn hóa chánh trị trung hoa . Trong quá trình chinh
phục, Pháp đã phải mất 40 năm thiết lập sự đô hộ ở Viển-Đông, mặc dầu
bị những thay đổi chế độ ở chánh quốc và những diển tiến chánh trị ở địa
phương .
Sau chiến tranh nha phiến (1839 – 1841), Pháp tăng cường lực lượng hải
quân trên Nam hải . Từ năm 1840, Hải quân pháp, để củng cố vị trí của
mình trên vùng biển này, chủ trương phải can thiệp vào Việt nam . Áo
triều TĐ Nguyễn tri Phương Pháp chiếm Việt nam làm hai lần . Trước tiên,
từ năm 1856 tới 1867, Hải quân của Hoàng đế Napoléon III tiến chiếm
Miền nam Việt nam, đặt tên vùng đất này là Nam kỳ (Cochinchine), sau đó,
mở rộng qua tới Cao-mên . Kế tiếp, từ năm 1873 tới năm 1897, Pháp hưởng
ứng theo áp lực của nhóm quyền lợi kinh tế, say xưa với hào quang Pháp
là một Đế quốc hùng mạnh và thiết tha với sứ mạng đem lại văn minh nên
gởi qua một đạo quân viển chinh tiến chiếm và bình định Miền Trung và
Miền Bắc Việt nam .
Pháp đã phải đối đầu trên bộ và trên biển với Trung hoa. Năm 1887, Pháp
làm chủ vùng này gồm Nam kỳ là thuộc địa, Trung kỳ hay xứ An-nam, Bắc kỳ
và Cao-mên là 3 xứ Bảo hộ . Năm 1893, chiếm Lào . Năm 1907, dưới áp lực
quân sự của Pháp, Siêm trao trả lại cho Mên hai tỉnh . Nhưng phải tới
sau Đệ I Thế chiến, Pháp mời thật sự « bình định » được vùng này . Đất
nước trở thành lãnh thổ đông dương thuộc pháp, làm mất chủ quyền quân
chủ lâu đời của Việt nam, nên giới nho sĩ và một bộ phận lớn nông dân
đứng lên chống lại nhà cầm quyền pháp . Cuộc kháng chiến yêu nước kéo
dài, dai dẳng . Nhưng đặc tánh yêu nước và chánh trị của những phong
trào phản khán võ trang này bị nhà cầm quyền thực dân cho là những hành
động thảo khấu .
Thực dân pháp không ngần ngại dùng võ lực đàn áp thẳng tay . Sứ mạng
khai hóa của Pháp được họ vận dụng để giải thích lý do đô hộ của họ và
sự bất bình đẳng giữa người âu châu và người bản xứ . Năm 1910, đội ngũ
thực dân cai trị Việt nam chỉ có 20 000 người . Ba phần tư sanh sống tại
những thành phố lớn như Sài gò, Chợ lớn, Hà nội .
Vì vậy, hành chánh và quân đội phải tuyển dụng dân bản xứ nhưng những
chức vụ chỉ huy hay quan trọng đều do người pháp nắm giử . Đối phó với
những phản kháng của những phong trào tranh đấu ái quốc của dân chúng
việt nam, Toàn quyền Albert Sarraut vừa dùng cảnh sát và quân đội đàn
áp, vừa thiết lập một chánh sách mới kết hợp những phần tử ưu tú của
Triều đình An nam vào phục vụ nhà cầm quyền thực dân . Nhưng chánh sách
này không thật sự thành công và nhứt là không giúp mở rộng đời sống
chánh trị quốc gia . Trong những năm 1930, cộng sản ra đời ở Việt nam,
tìm cách khai thác có lợi cho phong trào cộng sản quốc tế, sự bất mản
của giới nông dân, từ điền chủ tới tá điền đều khốn đốn do hậu quả
nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 . Nhựt bổn đầu hàng
đồng minh . Hoàng đế Bảo Đại thoái vị . Chánh trường việt nam trở thành
một khoảng trống vô chủ . Cộng sản Việt minh của Hồ Chí Minh xuất hiện «
cướp chánh quyền » và ngày 2/9, tuyên bố Độc lập, thiết lập
Ở Pháp, dư luận chánh giới và cả dân chúng bị chia rẻ giữa sự thờ ơ và
sự bất mản theo đuổi chiến tranh, còn nhà cầm quyền thì muốn tìm lối
thoát trong danh dự . Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Điện Biên phủ thất thủ .
Ngày 21 tháng 7 năm 1954, Thủ tướng Pháp, Ông Pierre Mendès France, tại
Hội nghị Quốc tế Genève, ký Hiệp ước đình chiến và chấm dứt chiến tranh,
chia nước Việt nam làm hai ở vĩ tuyến 17 . Cũng chấm dứt sự có mặt
người Pháp ở Đông dương . Có một chi tiết làm cho khách thăm viếng triển
lảm là người Việt nam không thể bỏ qua là chữ Đông Dương, các chữ Đông
đều đưọc viết theo mẫu tự chữ việt nam, tức chữ Đ có gạch ngang . Một
chi tiết vô cùng thú vị ! Paris-Hà nội trong những ngày tới Để tỏ dấu
hiệu hòa hoản giữa hai nước, lợi dụng khi Ông Võ Nguyên Giáp chết thật
sự,
Ông Laurent Fabius, Tổng trưởng Ngoại giao của Chánh phủ xã hội của Ông
Tổng thống Hollande, không ngần ngại tuyên bố công kênh Ông Giáp lên
thành “ một con người ngoại hạng ”, “ người yêu nước vĩ đại của cộng sản
việt nam ” . Trong lúc đó, cựu chiến binh pháp lên án Tướng Giáp đã
không thi hành qui ước Genève về tù binh, làm tử vong cả hai mươi ngàn
tù binh pháp . Một thứ tội chống nhơn loại . Ông Tổng thống Hollande sẽ
qua thăm viếng chánh thức Việt nam vào năm 2014 . Ngày nay, Pháp không
còn là nhà đầu tư hàng đầu ở Việt nam vì địa vị này đã bị Huê kỳ, Nhựt
bổn, Đại hàn và Tàu chiếm giử từ năm 2011 .
Trong năm 2012, Pháp xuất cảng vào Việt nam trị giá 615 triệu đô-la
nhưng nhập cảng từ Việt nam lên tới 2, 69 tỉ . Những quan hệ thuận lợi
về lịch sử, chánh trị với Việt nam vẫn chưa có thể cải thiện những trao
đổi kinh tế. Trong việc ký kết Hiệp định đối tác chiến lược Pháp-Việt
vào cuối tháng 9 vừa qua, người ta nghĩ quan hệ kinh tế giữa Paris và Hà
Nội sẽ khởi sắc hơn .
Paris hy vọng sẽ bán được cho Vìệt nam nhiều máy bay Airbus 320, sẽ đầu
tư về ngành khí đốt, xây dựng hạ tầng cơ sở, khai thác kỷ thuật cao,
nông nghìệp và y tế, mở ngân hang mới … Những nhận xét lạc quan trên dẩn
tới kết luận: « Các dấu hiệu cho thấy băng giá đã bắt đầu tan nhưng chỉ
mới là bước đầu, còn rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới ».
Nhưng có những việc phải làm mà Chánh phủ Pháp không thể làm được để
việc làm ăn của Pháp có kết quả tốt là bộ máy độc tài, tham nhũng của
đảng cộng sản đang cầm quyền ở Hà nội, trước hết, phải được tháo gở sạch
sẻ !
Nguyễn thị Cỏ May
Nguyễn thị Cỏ May
TRẦN TRUNG ĐẠO * VÕ NGUYÊN GIÁP
Trần Trung Đạo: Tang lễ Võ Nguyên Giáp, một trường hợp nghiên cứu về tẩy não
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ ⋅ 1 phản hồi
Filed Under Trần Trung Đạo
Trần Trung Đạo
Việt Nam có hai ông Võ Nguyên Giáp. Một
ông Võ Nguyên Giáp đã chết từ năm 1984 và một ông Võ Nguyên Giáp khác
vừa mới qua đời. Hai ông Võ Nguyên Giáp về thịt xương chỉ là một ông
nhưng trong quan điểm của lãnh đạo CS lại là hai. Khi Võ Nguyên Giáp còn
sống đảng xem như đã chết nhưng khi Võ Nguyên Giáp tắt thở đảng lại
quyết định ông ta phải sống như một “anh hùng dân tộc”.
Ngày ông Giáp qua đời, các trang mạng
“lề dân”, các hãng tin quốc tế trong đó có BBC loan tin sớm nhất. Hai
mươi bốn giờ đầu tiên, tờ Nhân Dân và cả Thông Tấn Xã Việt Nam, hai cơ
quan ngôn luận chính thức của đảng CSVN không đưa tin ông Giáp từ trần.
Lý do, Bộ Chính trị cần phải họp để quyết định có nên cho phép ông Giáp
chết chưa, chết như thế nào, chết ngày nào và an táng ra sao.
Hơn một ngày sau, đảng quyết định Võ
Nguyên Giáp “nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Quân ủy Trung
ương, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; nguyên Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam; Đại biểu Quốc hội
từ khóa I đến khóa VII…đã từ trần hồi 18 giờ 9 phút, ngày 4-10-2013 (tức
ngày 30 tháng 8 năm Quý Tỵ), tại Bệnh viện T.Ư Quân đội 108; hưởng thọ
103 tuổi.”
Thông cáo chỉ dài một trang nhưng cố
tình viết sót. Thông thường trong cáo phó hay tiểu sử, chức vụ cuối cùng
là chức vụ chính thức và các chức vụ khác trước đó được viết sau hay bỏ
sót cũng không sao. Chức vụ về mặt nhà nước cuối cùng trước khi nghỉ
hưu của ông Giáp không phải là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh
Quân đội nhân dân Việt Nam mà là Phó Thủ tướng kiêm Chủ tịch Ủy ban Quốc
gia Dân số và Sinh đẻ Có Kế hoạch chiếu theo quyết định bổ nhiệm số
58/HĐBT do Phạm Văn Đồng ký ngày 18 tháng 4 năm 1984.
Khi đó ông đã rời
chức Bộ Trưởng Quốc Phòng đến bốn năm. Một chức vụ cả thế giới đều biết
mà đảng còn giấu được nói chi những chuyện khác. Việc xóa đi chức vụ lo
phần sinh đẻ của ông Giáp là một cách thừa nhận chức vụ đó chẳng qua là
vết chàm nhục nhã do Lê Duẩn và Lê Đức Thọ đóng lên trán của ông Giáp.
Dù sao ông Võ Nguyên Giáp là một người
may mắn. Khi còn sống ông có nằm mơ cũng không nghĩ mình được ca ngợi,
vinh danh và thương tiếc nhiều đến thế. Ngoại trừ Hồ Chí Minh, những
lãnh tụ CS cùng thế hệ không ai được ca ngợi như ông. Việc chọn được an
táng ở một nơi vắng vẻ thay vì nghĩa trang Mai Dịch cho thấy tâm trạng
của Võ Nguyên Giáp là tâm trạng của kẻ thua cuộc và từ lâu đã bị bỏ rơi.
Ngoài ra, chắc ông cũng cảm thấy khó chịu khi nghĩ đến việc phải nằm
cạnh Lê Duẩn, Văn Tiến Dũng, Trường Chinh. Nếu Võ Nguyên Giáp chết vào
đầu thập niên 1980 khi Lê Duẩn còn sống hay khi Đỗ Mười làm tổng bí thư
có lẽ cũng không hơn gì những sĩ quan cấp tướng khác như Lê Trọng Tấn
(1914-1986), Hoàng Văn Thái (1915-1986). Trường Chinh so với Võ Nguyên
Giáp còn cao hơn cả đảng tịch lẫn chức vụ nhưng khi chết cũng không được
tổ chức đình đám hơn.
Dưới chế độ CS, khóc thương, nguyền rủa,
ca ngợi hay phê bình kiểm thảo cũng đều có chủ trương, có chính sách
chứ không phải là một tình cảm tự nhiên. Tận diệt kẻ thù còn sống nhưng
lợi dụng mọi ảnh hưởng có lợi của kẻ thù đã chết cũng là một trong những
đặc điểm trong bộ máy cai trị CS khắp thế giới. Stalin khóc Sergey
Kirov, Fidel Castro khóc Ernesto “Che” Guevara, Đặng Tiểu Bình khóc Mao
Trạch Đông. Tình đồng chí trong giới lãnh đạo đảng CS chỉ có trong các
điếu văn.
Cùng phát xuất một nguồn nên CSVN cũng
chẳng tốt hơn Liên Xô, Trung Cộng. Ca tụng kẻ chết không gây tác hại gì.
Xác chết không nghe được lời ca tụng, không nếm được mỹ vị cao lương,
không sống trong các biệt thự có kẻ hầu người hạ, chỉ có đám độc tài
đang thống trị đất nước mới thật sự là những kẻ hưởng thụ quyền lực,
sống trong chiếc bóng những người đã chết. Họ đối xử nhau còn tệ hơn
giới giang hồ đâm thuê chém mướn. Danh vọng và quyền lực đã làm mờ nhân
tính trong con người họ. Lê Duẩn liên minh với Lê Đức Thọ để loại Võ
Nguyên Giáp, rồi Lê Đức Thọ tính hại Lê Duẩn ngay cả khi y đang nằm trên
giường bịnh vì không chịu viết di chúc truyền chức tổng bí thư.
Đoàn
Duy Thành kể trong hồi ký Làm người là khó, khi Lê Duẩn sắp chết con cái
y còn lo cánh Lê Đức Thọ sẽ giết chết hết cả gia đình.
Nhưng tại sao lãnh đạo CSVN lại muốn Võ Nguyên Giáp tiếp tục sống như một “anh hùng dân tộc” trong giai đoạn này?
Lãnh đạo CS cố dựng lại tấm bình phong chính danh lịch sử.
Như
người viết đã trình bày trong bài Cách mạng dân tộc dân chủ trong tình
hình mới trên talawas trước đây, một câu hỏi thường được đặt ra, tại sao
các nước Cộng Sản Đông Âu và Liên Xô sụp đổ mà Cộng Sản tại các nước Á
châu như Trung Quốc, Việt Nam không sụp đổ. Mặc dầu mỗi nhà phân tích
chính trị có thể giải thích nguyên nhân một cách khác nhau tùy theo góc
độ họ đứng và mục đích nghiên cứu, đa số đã đồng ý rằng các nước Cộng
Sản tại Á Châu có một điểm mà các nước Cộng Sản Đông Âu không có, đó là
sự liên hệ lịch sử giữa dòng sống của đảng Cộng Sản và dòng sống của đất
nước nơi đảng ra đời. Đảng Cộng Sản Trung Quốc được thành lập 1921
trong cuộc kháng chiến chống Nhật, đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 1930
trong cuộc kháng chiến Pháp. Lãnh đạo Trung Cộng và CSVN đã vận dụng tối
đa mối liên hệ này.
Tại Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình và các
lãnh đạo CS tại Trung Quốc biết rõ hơn ai hết, cây cột duy nhất có thể
giữ chế độ CS khỏi sụp đổ là tính chính danh lãnh đạo của đảng CS. Giáo
sư Peter Hays Gries, một chuyên gia về Trung Cộng, viết “Thiếu vắng tính
hợp luật dựa theo thủ tục để bầu ra các chính phủ theo các nguyên tắc
dân chủ, và đối phó với sự sụp đổ của hệ tư tưởng Cộng Sản, đảng Cộng
Sản Trung Hoa gia tăng phụ thuộc vào các tiêu chuẩn dân tộc để cai trị
đất nước.”
Lãnh đạo CSVN sao chép toàn bộ lý luận
của Đảng Cộng Sản Trung Quốc kể cả việc lợi dụng mối liên hệ lịch sử
ngắn ngủi giữa đảng CS và dân tộc để giải thích tính chính danh của đảng
trong tương lai lâu dài của dân tộc. Đừng quên, trong thời điểm chống
thực dân Pháp, không phải chỉ có đảng CS mà rất nhiều đảng, nhiều phong
trào cách mạng khác ra đời từ nam đến bắc để cùng đánh đuổi thực dân.
Tuy nhiên, không có một phong trào nào, một đảng phái nào trong cương
lĩnh tự cho rằng vì họ đánh Pháp nên đảng của họ có đặc quyền lãnh đạo
cách mạng, đặc quyền lãnh đạo đất nước, không chỉ hôm nay và mãi mãi về
sau như đảng CSVN. Đó là lý luận của kẻ cướp nước.
Sau 38 năm cai trị, chưa bao giờ đảng
CSVN bị phải đương đầu với nhiều khó khăn như hôm nay. Ngoài sự phân hóa
nội bộ và một nền kinh tế suy sụp, những thành phần từng nhiệt tình ủng
hộ đảng, chấp nhận chiến đấu dưới sự lãnh đạo của đảng đang lần lượt ra
đi. Nhiều trong số đó đang công khai thách thức quyền cai trị của đảng.
Hơn bao giờ hết, đảng cần sự ủng hộ của quần chúng, và muốn vậy, phải
hâm nóng lại chiêu bài yêu nước. Võ Nguyên Giáp là những que củi cần
thiết để đốt lên lò lửa “chống thực dân và đế quốc” đã nhiều năm nguội
lạnh. Giới lãnh đạo CS dùng chiếc khăn chính danh lịch sử để bịt mắt
nhân dân và đã nhiều lần chứng tỏ thành công. Giáo sư Archie Brown thuộc
đại học Oxford, Anh, cho rằng sở dĩ các chế độ CS tại Việt Nam, Trung
Quốc còn tồn tại vì khái niệm tình cảm dân tộc nhiều giai đoạn đã có lợi
cho CS.
Lãnh đạo CSVN đánh giá đúng trình độ của các thành phần bị tẩy não.
Nếu so sánh Việt Nam, Trung Cộng và Bắc Hàn, Việt Nam còn quá nhiều
người bị tẩy não, mê muội và lạc hậu hơn cả Trung Cộng và Bắc Hàn. Người
dân Trung Hoa ít ra đã chứng tỏ cho thế giới thấy khát vọng dân chủ của
họ qua biến cố Thiên An Môn với một triệu người vùng dậy chiếm cứ khuôn
mặt của thủ đô Bắc Kinh suốt gần một tháng. Chế độ Cộng Sản tại Trung
Hoa đang đi trên lưỡi dao cạo, chỉ cần mất thăng bằng, mất kiểm soát sẽ
bị đứt chân và rơi xuống vực sâu. Khi dựng bức tượng Nữ Thần Tự Do làm
biểu tượng cho cuộc đấu tranh, các lãnh đạo của phong trào Thiên An Môn
đã chọn dứt khoát một con đường, đó là con đường tự do dân chủ và không
có một con đường nào khác.
Bắc Hàn chìm đắm trong tăm tối, hoàn
toàn bị cô lập nhưng từ 1952 đến nay, mỗi năm vẫn có hàng ngàn người dân
vượt thoát được khỏi địa ngục Bắc Hàn bằng những cách vô cùng nguy
hiểm. Một người Bắc Hàn vượt biên bị bắt, nếu bị bắn ngay tại chỗ, là
một may mắn. Không, phần lớn phải trải qua những trận tra tấn vô cùng dã
man, bị bỏ đói dần dần cho đến khi thân thể chỉ còn máu và mủ. Hầu hết
người bị bắt lại hay bị Trung Cộng trao trả về Bắc Hàn đều bị giết. Tuy
nhiên, những người dân Bắc Hàn đó đã chứng tỏ khát vọng tự do là một
quyền bẩm sinh trong mỗi con người từ khi mới chào đời, không ai ban cho
và cũng không cần ai chỉ dạy. Harvard International Review phỏng vấn
anh Ji Seong-ho, người đã vượt sáu ngàn dặm qua các nước Trung Quốc,
Thái Lan, Lào và Đài Loan để tìm tự do năm 2006 và được anh cho biết chế
độ CS Bắc Hàn đã đánh mất niềm tin trong lòng dân, và khi tôi còn ở đó
người dân đã nghĩ đến sự thay đổi. Họ sợ thảo luận nơi công cộng nhưng
trong riêng tư họ đã bàn đến. Áp bức vẫn tiếp tục, nhưng sự yêu chuộng
cũng như uy tín của chế độ đã giảm nhiều.
Việt Nam thì khác. Để tồn tại, từ 1981
đến nay, giới lãnh đạo CS buộc phải hé cửa và tự diễn biến hòa bình qua
các chính sách đổi mới kinh tế. Ánh sáng văn minh nhân loại đã theo
những kẽ hở đó lọt vào. So với Bắc Hàn, người Việt Nam có nhiều điều
kiện hơn để nhìn ra thế giới. Lẽ ra, người dân, nhất là thành phần trí
thức, có cơ hội học hỏi, so sánh các chế độ chính trị, sở hữu một nhận
thức chính trị và chọn lựa một lập trường chính trị phù hợp với xu hướng
phát triển thời đại, nếu không công khai chống lại chế độ độc tài ít ra
cũng biết tự trọng làm im.
Khi còn sống, những lá thư của ông Võ
Nguyên Giáp lên tiếng về chủ trương xây dựng Nhà Quốc Hội ở khu di tích
18 Hoàng Diệu hay ít nhất ba lần về Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên
cũng bị ném vào sọt rác. Ngoại trừ một số rất nhỏ, không ai binh vực
ông. Thế nhưng, khi đảng cho phép tiếc thương, nhiều bồi bút tận dụng cơ
hội để lập công, khẳng định sự trung thành và chứng tỏ mình luôn đi sát
với lập trường, quan điểm của đảng. Trên mấy trăm tờ báo đảng, bấm vào
là đọc một mẫu chuyện về “cuộc đời”, “sự nghiệp” và “chiến công” của Võ
Nguyên Giáp.
Đọc những bài thơ, bài văn tâng bốc Võ Nguyên Giáp mà cảm
thấy tội nghiệp cho tiếng Việt. Những cây đinh tuyên truyền tẩy não lại
tiếp tục đóng vào nhận thức của các thế hệ Việt Nam chẳng khác gì thời
chiến tranh. Tang lễ của Võ Nguyên Giáp cho thấy nhiều người vẫn còn bị
lừa gạt một cách quá dễ dàng và thành phần xu nịnh trong xã hội Việt Nam
còn quá đông. Thì ra, dù nhân loại đã bắt đầu thám hiểm những vì sao xa
nhiều triệu dặm, chiếc đồng hồ báo thức tại Việt Nam 60 năm vẫn chưa gõ
lên một tiếng nào.
Như đã viết trong bài Bàn về tẩy não,
sau 38 năm, tầng lớp có học thức, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ, nhà
báo không ít người vẫn còn nghĩ rằng nói gì thì nói đảng CS trong suốt
dòng lịch sử của đảng đã đồng hành với dân tộc, nói gì thì nói chỉ có
đảng CS mới có khả năng đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, nói gì
thì nói đảng CS là đảng nắm trong tay ngọn cờ chính nghĩa, nói gì thì
nói Việt Nam vẫn cần ổn định để phát triển và mọi thay đổi đột biến sẽ
dẫn đến hỗn loạn; nói gì thì nói các lãnh tụ CS vẫn là những người yêu
nước, những anh hùng dân tộc và xứng đáng được kính trọng khi họ sống và
tôn thờ, tiếc thương, than khóc khi họ chết.
Đảng không từ chối đã phạm
nhiều sai lầm trong quá khứ nhưng đó là những sai lầm khách quan. Đảng
không từ chối đang có nhiều tình trạng tiêu cực xã hội nhưng đó chỉ là
hiện tượng không phải bản chất của chế độ. Từ những năm đầu ăn bo bo sau
1975 cho đến gần bốn chục năm, một học sinh cho đến các “tiến sĩ” cũng
đều bị tẩy não bằng những lập luận như vậy qua các lớp chính trị.
Đảng biết rất rõ thành phần “nói gì thì
nói” là ai và quá khứ xuất thân của từng người trong số họ. Họ yêu nước
không? Có. Họ muốn đất nước Việt Nam giàu mạnh không? Có. Họ muốn xã hội
Việt Nam trong sạch không? Có. Họ muốn điều kiện chính trị tại Việt Nam
được nới rộng nhưng đảng CS vẫn tiếp tục lãnh đạo đất nước không? Cũng
có luôn. Nhà tâm lý học Michael Langone mô tả đó tình trạng tâm thần của
những người đang trôi giữa hai bờ, bờ đúng và bờ sai, bờ thực và bờ ảo,
bờ chánh và bờ tà. Họ thoạt trông như có tinh thần cách mạng nhưng
trong thực tế là vật cản cho một cuộc cách mạng xã hội toàn diện và đắp
đập để giữ cho cơ chế độc tài tồn tại lâu dài hơn.
Những nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ đó
có bao giờ nửa khuya thức dậy pha một bình trà thật đậm, vừa uống và vừa
tự hỏi những những nhận thức chính trị của mình từ đâu mà có? Những
kiến thức về lịch sử của mình do ai cấy vào? Ông Võ Nguyên Giáp thực sự
là nạn nhân hay cũng chỉ là kẻ sát nhân thất thế như nhiều lãnh đạo CS
khác? Ông Võ Nguyên Giáp là anh hùng dân tộc hay là một trong những
người đưa đất nước vào vòng nghèo nàn, độc tài, lạc hậu hôm nay?
Nếu ông
Võ Nguyên Giáp là anh hùng dân tộc rồi ai sẽ là người chịu trách nhiệm
cho cái chết của hàng triệu đồng bào miền Nam từ 1954 đến 1975, chẳng lẽ
những nạn nhân vô tội kia không phải là một bộ phận của dân tộc Việt
Nam sao? Và cứ thế, hãy đặt ra những câu hỏi ngược với những khẳng định
và kết luận mà đảng đã trang bị, không chỉ riêng về ông Võ Nguyên Giáp
mà cả một giai đoạn lịch sử dài từ khi đảng CSVN có mặt. Phải biết hoài
nghi, so sánh và đặt vấn đề một cách khách quan và độc lập để thấy những
gì được gọi là “chân lý” và “sự thật” dưới chế độ CS chỉ là những bùa
ngải tuyên truyền.
Giải tẩy não
Bác sĩ Robert J. Lifton là nhà nghiên
cứu tiên phong về tẩy não dưới chế độ CS. Trong tác phẩm Cải tạo tư
tưởng và tâm lý học về chế độ toàn trị: Một nghiên cứu về “Tẩy não” tại
Trung Quốc (Thought Reform and the Psychology of Totalism: A Study of
“Brainwashing” in China) ông đã đưa ra 8 đặc điểm về cải tạo tư tưởng
của CS:
(1) Kiểm soát môi trường (Giới hạn tối đa sự liên lạc giữa nạn
nhân và thế giới bên ngoài, giữa nạn nhân và xã hội chung quanh và cả
giữa nạn nhân và chính nhận thức cũ của nạn nhân); (2) Vận dụng huyền bí
(Vận dụng cá nhân bằng mọi cách và không giới hạn ở một phương tiện
nào); (3) Đòi hỏi sự thuần khiết tuyệt đối (Một quá trình phấn đấu liên
tục để đạt đến trình độ tự giác); (4) Tự thú công khai (Con người trong
xã hội CS phải phô bày mọi suy nghĩ, quan tâm và lo âu một cách công
khai, không có riêng tư về thể chất cũng như tinh thần); (5) Chủ thuyết
là tuyệt đối đúng (Chủ thuyết CS được đảng lý luận như đồng nghĩa với
khoa học và phê bình chủ thuyết CS chẳng những sai lầm về đạo đức mà còn
vi phạm các nguyên tắc “khoa học”);
(6) Khẩu hiệu chuyên chở ngôn ngữ
(Những vấn đề phức tạp, khó hiểu và sâu xa nhất của con người được cô
đọng thành những khẩu hiệu có sức cám dỗ cao, dễ giải thích, dễ hiểu và
dễ nhớ); (7) Giá trị của chủ thuyết đặt cao hơn giá trị con người (Kinh
nghiệm quá khứ của một người sẽ không giá trị gì nếu kinh nghiệm đó mâu
thuẫn với chủ thuyết, lịch sử của dân tộc được viết lại, sửa đổi hay cắt
xén để phù hợp với chủ thuyết); (8) Thành phần cần thiết và không cần
thiết tồn tại trong xã hội (Có hai hạng người trong xã hội CS, một hạng
thuộc giai cấp ưu việt gồm công nhân, nông dân, buôn bán lẻ có quyền tồn
tại và thành phần khác gồm tư sản, địa chủ, phản động không cần phải
tồn tại).
Các điểm mà Bác sĩ Robert J. Lifton
trình bày về chính sách tẩy não tại Trung Cộng, đã và đang được áp dụng
tại Việt Nam, cho thấy chính sách tẩy não CS vô cùng thâm độc, tận gốc
rễ và có hệ thống tinh vi.
Chính Mikhail Gorbachev cũng gián tiếp
thừa nhận mình từng bị tẩy não. Lần đầu tiên được đi ra nước ngoài vào
những năm 1970, xã hội Tây phương đã giúp ông ta sáng mắt. Những chuyến
đi trong thập niên 1980, trong tư cách Ủy viên Bộ Chính trị, đã củng cố
quyết tâm thực hiện các chính sách đổi mới sau này.
Gorbachev kể lại,
một lần, khi tháp tùng phái đoàn đảng CS Liên Xô tham dự tang lễ của
lãnh đạo CS Ý Enrico Berlinguer, ông ta ngạc nhiên khi thấy hầu hết các
chính trị gia thuộc các đảng dân chủ kể cả Tổng thống Ý Alessandro
Pertini cũng đến cúi chào tiễn biệt trước quan tài của Enrico
Berlinguer. Đảng CS Ý trong thập niên 1980 đóng vai trò tích cực trong
đời sống chính trị Ý và có hậu thuẫn rộng lớn trong quần chúng.
Gorbachev thán phục tính đa nguyên và cách cư xử văn hóa trong chính trị
Tây phương. Ông nghĩ điều đó không thể nào xảy ra với chủ thuyết CS mà
ông được đào tạo.
Nhiều người Việt Nam tự hào học cao,
hiểu rộng, đọc nhiều sách Anh, sách Mỹ, du học tại các trường đại học
nước ngoài, nghĩ rằng mình không bị tẩy não. Không phải. Quan điểm lịch
sử và nhận thức chính trị của họ bị tẩy từ trong bào thai cho đến tuổi
trưởng thành để chấp nhận những kết luận phản khoa học như là chân lý.
Áp dụng ví dụ của Yuri Alexandrovich Bezmenov trong bài trước vào điều
kiện Việt Nam, dù có mang những người này ra tận các “trại cải tạo” Suối
Máu, Cổng Trời và chỉ họ những nơi CS đã bỏ tù hàng trăm ngàn sĩ quan,
công chức VNCH chưa hẳn họ tin cho đến khi chính họ bị nhốt vào trong
các thùng sắt, bỏ đói và chịu rét, lúc đó họ mới tin.
Tiến trình giải tẩy não vì thế là một tiến trình hết sức khó khăn và chỉ có thể thành công nếu nạn nhân can đảm đối diện với sự thật, thừa nhận tình trạng bị tẩy não và giải tẩy não liên tục.
Can đảm đối diện với sự thật.
Mọi hành trình bắt đầu từ chính con người. Nếu những người bị tẩy não
còn đủ khôn ngoan để hiểu rằng những kiến thức mình đang có là kiến thức
một chiều, là thuốc độc được nhỏ từng giọt vào nhận thức và thấm dần
qua thời gian, từ thuở còn thơ cất tiếng đầu đời cho đến trường mẫu
giáo, tiểu học, trung học, đại học, trường đoàn, trường đảng, hãy đem
những kiến thức đó trả lại cho chủ nhân của chúng.
Không nên tự kết án
vì người bị tẩy não chỉ là nạn nhân chứ không phải là kẻ gây ra tội ác.
Hàng ngàn người khóc vật vã trên đường phố trong tang lễ của ông Võ
Nguyên Giáp không quan trọng vì ngày mai đảng bảo cười họ cũng sẽ cười,
nhưng các nhà văn, nhà thơ, nhà báo thì khác. Họ là những tiếng nói gây
ảnh hưởng và được ví như là những phát ngôn nhân của thế hệ và thời đại.
Không nên tiếp tục bị nô lệ tri thức. Nô lệ vật chất chỉ thiệt hại bản
thân nhưng nô lệ tri thức thiệt hại cho những người chung quanh, người
đọc và nhiều thế hệ con cháu sau này. Hãy nhổ mũi tên độc ra khỏi vết
thương và tiếp tục cuộc hành trình xây dựng một nhận thức mới, độc lập,
khách quan và tự do.
Thừa nhận tình trạng bị tẩy não.
Con người thường bất đồng với những điều nghịch lý nhưng khó chống lại
những điều rất hiển nhiên và hợp lý. Người bị tẩy não thường không thừa
bị tẩy não và luôn sống trong tình trạng từ chối. Tuyên truyền tẩy não
CS không kê súng vô đầu một người để buộc người đó phải tin nhưng thuyết
phục bằng một lý luận rất hợp với nhân tính.
Những tù binh Mỹ bị bắt
trong chiến tranh Triều Tiên không bị tra tấn về thể xác và không bị kết
án giết người. Các cán bộ tuyên truyền Trung Cộng xác định họ là những
người tốt, chỉ vì phải có mặt tại Triều Tiên trong một thời điểm sai để
làm một công việc trái với đạo lý con người do chính phủ Mỹ chủ trương.
Người tù binh cũng là “nạn nhân” như những người dân Triều Tiên vô tội
bị bom đạn Mỹ giết chết. Người tù binh được tiếp đãi tử tế, được cấp các
tiêu chuẩn ăn uống cao hơn những tù binh khác. Sau đó, anh ta được có
trao cơ hội để giải phóng khỏi niềm tin cũ và xây dựng một niềm tin mới.
Tiến trình giải tẩy não là một tiến trình liên tục.
Tẩy
não dưới chế độ CS nhằm thay đổi tận gốc rễ, diễn ra có hệ thống và tập
trung vào mục đích thuần hóa con người. “Trăm năm trồng người” là mục
tiêu đầu tiên và tối hậu của đảng CS. Tuyên truyền CS diễn ra như sóng
vỗ vào bờ, hết đợt này đến đợt khác. Khác với các tù bình Mỹ trong chiến
tranh Triều Tiên bị tẩy não trong một giai đoạn ngắn, phần lớn sau khi
khi về lại nhà, thay đổi môi trường giáo dục, thông tin và tình cảm, họ
nhanh chóng trở lại bình thường. Những người sống ngay giữa lòng chế độ,
việc giải tẩy não khó hơn nhiều. Họ phải chiến đấu liên tục về mặt tư
tưởng để chống lại các thông tin tẩy não bằng mọi hình thức và trong mọi
lãnh vực của đời sống xã hội. Chống lại chính sách tẩy não là một nỗ
lực vô cùng khó khăn, đòi hỏi ý chí quyết tâm cao và tinh thần bền bỉ.
Để trả lời câu hỏi tại sao Liên Xô sụp
đổ, người viết tin rằng phần lớn người có kiến thức chính trị căn bản sẽ
nghĩ ngay đến vai trò của cựu Tổng bí thư đảng CS Liên Xô Mikhail
Gorbachev, người đã đã đưa ra hai chính sách quan trọng Perestroika (cải
cách kinh tế) và Glasnost (cải cách văn hóa xã hội); một số người khác
sẽ nghĩ đến vai trò của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan, người đã tăng cường
chạy đua vũ trang đến mức làm nền kinh tế Liên Xô kiệt quệ; một số có
thể nghĩ đến vai trò của Đức Giáo Hoàng John Paul II, người với câu nói
“Các con đừng sợ hãi” đã là chỗ dựa tinh thần của phong trào Công Nhân
Đoàn Kết Ba Lan và phong trào dân chủ tại các nước Đông Âu; một số có
thể nghĩ đến cố thủ tướng Anh Margaret Thatcher, người “phụ nữ sắt” như
báo chí Liên Xô mô tả và đã được tác giả John O’Sullivan xem như là một
trong ba người (Roldnald Reagan và Đức Giáo Hoàng John Paul II) đã góp
phần quan trọng vào việc làm sụp đổ phong trào CS châu Âu.
Tất cả những người nêu trên thật sự đã
có đóng góp quan trọng vào việc làm tan rã hệ thống CS. Tuy nhiên, họ
chỉ là những giọt nước tràn ly và ly nước không thể tràn bằng vài giọt
nước. Lý do chính làm tan vỡ các chế độ CS châu Âu phát xuất từ chỗ nhân
dân các nước Đông Âu và Liên Xô đã vượt qua được căn bịnh tẩy não. Các
chính sách tuyên truyền tẩy não từ thời Lenin, Stalin đã không còn hiệu
quả, không thuyết phục và cũng không làm người dân sợ hãi, không còn ai
kể cả các lãnh đạo đảng tin tưởng vào chủ nghĩa Cộng Sản. Một khi chính
sách tuyên truyền không tác dụng, chế độ độc tài sẽ sụp đổ.
Như một định luật của phát triển xã hội,
ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. Khát vọng tự do trong con người chưa
bao giờ chết dù giữa mùa đông tuyết giá trong các trại tập trung
Siberia hay trên đường phố Budapest ngập máu trong tuần lễ từ ngày 4 đến
ngày 10 tháng 11, 1956. Sau hơn 70 năm đối kháng trong âm thầm nhẫn
nhục giữa lừa dối và chân thành, giữa bạo lực trấn áp và khát vọng tự
do, giữa độc tài và dân chủ, giữa cổ võ chiến tranh và yêu chuộng hòa
bình, giữa hận thù và tình yêu, cuối cùng, sự thật đã thắng tại châu Âu
và sẽ thắng ở Việt Nam. George Orwell đã viết “trong xã hội đầy lừa dối,
cất lên một tiếng nói thật là một hành động cách mạng”, hơn bao giờ
hết, Việt Nam đang cần những con người làm cách mạng bằng cách sống thật
và nói thật.
Trần Trung Đạohttp://www.trantrungdao.com/?p=2482
TRÍ THỨC * SIÊU PHI CƠ VẬN TẢI
4 siêu phi cơ vận tải dân dụng lớn nhất hành tinh
Ra đời với mục đích chuyên chở những loại hàng hóa đặc biệt nên các siêu máy bay vận tải cũng có hình dạng hầm hố cùng thiết kế dị thường.
“Siêu cá 7 màu” của NASA
Super Guppy là máy bay vận tải hạng nặng do Aero Spacelines nghiên cứu chế tạo. Kích thước lớn cùng hình dáng kỳ dị giúp Super Guppy có thể chuyên chở những loại hàng hóa ngoại cỡ và cồng kềnh.
Được phát triển dựa trên thân loại máy bay C-97J Turbo Stratocruiser, biến thể quân sự của Boeing 377, những chiếc Super Guppy có chiều dài thân 43 m cùng với nơi rộng nhất trong thân máy bay đạt 7,6 m. Khoang chứa hàng của những chiếc Super Guppy dài 28,8 m, đủ sức cho nó chuyên chở những loại hàng hóa quá khổ bằng đường hàng không.
Đáp ứng nhu cầu chở hàng, Super Guppy được trang bị 4 động cơ cánh quạt công suất 4.680 mã lực/chiếc. Cùng với đó, thiết kế cánh và đuôi được cải tiến giúp chiếc phi cơ có khả năng chuyên chở hàng hóa tốt nhất có thể. Tốc độ bay tối đa của Super Guppy đạt 467 km/h, tầm bay 3.219 km và trần bay tối đa đạt 9,7 km. Antonov An-225 Mriya
Antonov An-225 Mriya được xem là máy bay vận tải vĩ đại nhất hành tinh từng được con người chế tạo. Sở hữu 6 động cơ cỡ lớn cùng sải cánh dài 88,4 m, Antonov An-225 Mriya ra đời nhằm mục đích chuyên chở tàu sân bay Buran nặng hơn 100 tấn của Liên Xô. Sau khi dự án chế tạo tàu con thoi bị khai tử, An-225 được sử dụng cho mục đích vận tải.
Antonov An-225 Mriya
Sở hữu thiết kế cồng kềnh nhưng phần mũi của An-225 cũng có thể nâng lên, giúp các loại hàng hóa quá khổ dễ dàng được đưa vào trong thân máy bay. An-225 có tải trọng cất cánh rỗng đạt 285.000 kg trong khi tải trọng cất cánh tối đa lên tới 640.000 kg. Sáu động cơ phản lực cho phép An-225 di chuyển với tốc độ tối đa đạt 850 km/h với trần bay tối đa đạt 11.000 m. Máy bay chứa máy bay Airbus Beluga
Phi cơ vận tải Airbus Beluga là phiên bản nâng cấp của máy bay vận tải A300-600 với phần thân rộng hơn, giúp nó thực hiện nhiệm vụ vận chuyển các loại hàng hóa quá khổ. Mang tên ban đầu là Super Transporter (kẻ vận chuyển khổng lồ), Airbus Beluga là mắt xích quan trọng trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay của Airbus. Phần lớn nhiệm vụ của Airbus Beluga là vận chuyển phần thân và cánh máy bay dân dụng giữa các nhà máy chế tạo của Airbus ở khắp châu Âu. Sau khi hoàn tất ở mỗi nhà máy riêng biệt, những phần tách rời của máy bay chở khách Airbus được đưa tới một nhà máy để lắp ráp và hoàn thiện.
Những chiếc Beluga có chiều dài 56,15 m, sải cánh 44,84 m trong khi chiều cao đạt 17,24 m. Airbus Beluga có trọng lượng cất cánh rỗng đạt 86 tấn trong khi trọng lượng cất cá tối đa đạt 155 tấn. Với 40 tấn hàng, những chiếc Beluga có thể hoạt động trong phạm vi 2.779 km trong khi khoảng cách tăng lên 4.632 km với 26 tấn hàng. Boeing 747 Dreamlifter
747 Dreamlifter là phiên bản chở hàng của loại máy bay chở khách Boeing 747-400. Giống với Airbus, Boeing sử dụng 747 Dreamlifter để vận chuyển các phần tách rời của máy bay chở khách Boeing 787 Dreamliner. Để chuyên chở được phần thân chính của máy bay chở khách tối tân nhất do Boeing chế tạo, phần thân của 747 Dreamlifter cũng phình rộng hơn so với các máy bay thông thường.
Thay vì sở hữu phần đầu tách rời, 747 Dreamlifter được thiết kế để tách rời từ phía đuôi. Cơ chế này giúp hàng hóa quá khổ dễ dàng được đưa vào trong thân máy bay. Với 4 động cơ phản lực, 747 Dreamlifter có khả năng cất cánh với tải trọng 364.235 kg. Tốc độ tối đa của chiếc máy bay lên tới 878 km/h với đoạn đường băng cần thiết là 2.804 m.
Trịnh Duy
Theo Tri Thức |
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 285
No comments:
Post a Comment