Saturday, August 13, 2016
SƠN TRUNG * PHẠM THỊ HOÀI
NGÔN NGỮ VÀ TƯ TƯỞNG PHẠM THỊ HOÀI
Phạm Thị Hoài là một hiện tượng. Người Việt hảingoại it quan tâm nhưng người Việt trong nước thì rất sôi nổi, họ khen ngợi cũng có mà chỉ trích cũng có. Họ chửi chưa chán, họ còn bịa đặt một cách dại dột "lạy ông tôi ở bụi này" như bài Chân dung Phạm Thị Hoài (tự họa) với lời lẽ như Thấy tương lai khoa học xa vời, lại háo danh, ả quyết định chuyển sang một nghề có vẻ dễ ăn hơn là viết văn, mà dưới ghi rằng Phạm Thị Hoài biên soạn (Trái timViêt nam- http://ttvnol.com/threads/chan-dung-pham-thi-hoai-tu-hoa.173109/ )
Muốn chửi thì cứ chửi thoải mái, vừa bốc thơm "đảng ta" vừa có lợi cho mình, cần gì phải che đậy và phịa như vậy? Sao họ khổ thế nhĩ?
Ở bài này, bỉ nhân viết về hai điểm trong văn chương của Phạm Thị Hoài: Đó là Ngôn ngữ và Tư tưởng.
I. NGÔN NGỮ
Tôn Thất Quỳnh Du giới thiệu Phạm Thị Hoài viết dung tục. Trần Mạnh Hảo cũng nhấn mạnh Phạm Thị Hoài viết dung tục. Những nhận định trên rất đúng và đó chính là bản săc của Phạm Thị Hoài. Có lẽ Phạm Thị Hoài là Hồ Xuân Hương tái sinh!
1. KHIÊU DÂM
Cũng như một bản nhạc có âm thanh trầm bổng khác nhau. Dù là dung tục cũng có mức độ khác nhau. Có lúc nhẹ nhàng, bóng bẩy :
Em nhổm dậy, xoay lưng cởi áo, tôi cũng nhốm dậy xoay lưng. Bên nào ra bên ấy không có cảnh ngổn ngang vô chủ. Trung thành với truyền thống mảnh trong vẫn ở trong mảnh ngoài vẫn ở ngoài ngăn nắp trên sàn. Em không hề biết trên đời này có cái gọi là hiệu ứng đồ lót. Còn tôi cũng không hề biết cách nâng niu những thiên thể bé nhỏ ấy tôi sợ chúng tuột qua kẽ ngón tay. Rồi chúng ta cùng quay nhanh lại cùng trườn vội vào lòng nhau cùng nhìn sâu vào mắt nhau thết là mắt khỏi chạm vào những chỗ khác. Tay cũng thế môi cũng thế nói chung cái nào vào cái ấy rồi tất cả cùng trật tự đi tới đích, hoặc thỉnh thoảng cũng không đi tới đích...[...]. Đàn ông dương vật buồn thiu, đàn bà cạn khô suối tình (Man Nương)
Có lúc là hiện thực phũ phàng, thô bạo, trần truồng :
Cả
tuần đực rựa lười thối thây và phét lác. Mồm thối hoăng thuốc lào. Cả
tuần tâm hồn không động đậy, dương vật buồn thiu. Mỗi ngày teo đi một ít
giới tính...[...]. chim nó sẽ thư giãn theo yoga và cuối cùng lặn tịt
vào trong.
Thằng khổng lồ ấy khẽ động cựa là nát hoa nhàu bướm như chơi. Cục báu của nó có thể xuyên Sến từ bên này sang bên kia như xuyên chả nướng. Nó thuộc một thế hệ nóng nảy và sốt ruột, thế hệ mì ăn liền không thèm nâng niu cái đường xẻ của Sến là hai Hai đầu vú Sến đã căng cứng như hai hòn đạn không đuợc bắn khỏi nòng. [...]. Lần này tôi sục vào miêng Sến, Sến sục vào miệng tôi. Lưỡi tôi dài tổng cộng mười bảy phân, em chỉ nhả ra khi hai đứa sắp nghẹn. Tôi ngẩn tò te trước hai cánh áo cứ từ từ vén lên như màn sân khấu, ngực em bày chật mắt tôi, mươi phút dài tôi mụ mị ngắm nghía, tôi thằng đàn ông không có chỗ nào trong người kì vĩ như thể để mà tặng mắt em. Đành làm người có lỗi, tôi bắt đầu mơn man. Thì hai đầu vú đã lại như hai hòn đạn. Bây giờ tôi biết vì sao người ta mê những Kim Tự Tháp, vì sao người ta âu yếm nặn bóp những chiếc oản đặt lên bàn thờ. Tôi thầm thì những lời khen lịch sự. Thực ra tôi muốn nói những lời tục tĩu cho thoả, cho đã, cho đúng với sự việc, cho không giả tạo. Nhưng Sến cứ “đừng anh đừng anh đừng”, tôi nói tục làm sao được. (Man Nương).
Trần Mạnh Hảo phân tích tỉ mĩ ngôn ngữ dung tục của Phạm Thị Hoài: "Các nhân vật của Phạm Thị Hoài ít khi nói được một câu tử tế, toàn là giọng bặm trợn, thô bỉ, đầu đường xó chợ:"Ngoài miệng thì chị chị em em, tấm bánh thì chia, tấm chồng giấu như mèo giấu cứt"(48)."Chiều cái con tiều"(44). "Anh xin em anh đéo biết nịnh đầm"(39). "Mẹ kiếp, chỉ thiếu cái mồ hôi hố xí hai ngăn nhà anh là toàn diện"(48)."Một ngày hăm bốn tiếng ăn ngủ đụ ị"(42). "Mũi như ống bô xe máy"(43). "Anh vào ra đếch xin phép, mẹ kiếp như việc xã hội"(46). "Mồ hôi anh như mùi hố xí hai ngăn"(37). "Đéo chơi cái đoạn đi giày da Ý"(42)...Chừng như Phạm Thị Hoài rất khoái trá nhìn vào một thế giới"ruồi và cứt ruồi bám như đậu đen vừng đen"(70), vượt qua cả giới hạn của chủ nghĩa tự nhiên để hóa thành chủ nghĩa dung tục (TRẦN MẠNH HẢO * PHẠM THỊ HOÀI )
Trần Mạnh Hảo cũng phân tích kỹ thuật sex của Phạm Thị Hoài:""Đầu Nguyễn Thái Học có nhà tắm nước nóng mậu dịch mỗi xuất một sô giang mai". "Tốc hành xong khoản ấy thì dạng háng ra"." Em ơi một phát thôi không vừa rút ra ngay"(38). "Đúng năm giờ, ngày đang bước vào thời điểm đực cái bắt đầu cuốn lấy nhau...Một lát sau họ lần lượt khỏa thân. Toàn những con ngựa không có người cưỡi, xác thịt chảy buồn bã như suối"(35). "Phụ cấp năm phút nhòm chay từ dưới lên, tôi cứ váy rộng đứng chênh vênh trên ghế treo hàng là hồn vía thằng cha sà xuống cống. Mẹ kiếp thuế má dâm ô đéo chịu được". "Anh đếch biết thằng nào bóc tem em thằng nào hớt em nước đầu, anh đây xin nước hai có mầu"(40). "Thỉnh thoảng tôi chổng mông, hồn cu cậu lập tức dông lên nóc khách sạn mười tầng cao nhất Hà Nội"(41). (Ibid)
2. HUNG HÃN
Trong truyện ký cũng như trong tranh luận, ngòi bút của Phạm Thị Hoài thường là ngôn ngữ đấu tố. là những dao nhọn sắc bén:
:"Phải sống ở Hà Nội, phải hít thở nó đằng mũi, đằng mồm và thấy nó nghèn nghẹn nơi cổ, nó từ từ trườn vào phổi, nó máy trong bụng như thai nhi, nó chạy tê tê xuống hai bắp vế, rồi nó chào thân ái ta, hay ta chào thân ái nó bằng một phát trung tiện nghe như tiếng thở dài"(149).[...]."Hà Nội còn mình tôi với anh trôi trên áo hàng thùng. Một mình tôi với anh. Nhìn xung quanh là cánh đồng chết. Nhìn nhau chán như bà già gặp kẻ cắp"(46). "Bắt cóc nàng mang về Hà Nội thôi, ở đó đầy rẫy những tiên nữ thôn quê thoái hóa biến chất, giọng thì cứ bèn bẹt ra, mông đánh vù vù, hở ra câu nào vô duyên câu ấy"( Trần Mạnh Hảo)
Cho đến nay, chúng ta đã nghe, có thể là đã nghe đến thuộc lòng, những lời đáp vô cùng rõ ràng về việc này. Việc vì ai, do ai mà nước ta đáng buồn như vậy. Có hai câu trả lời rõ như ban ngày: một là do khách quan, hai là do chủ quan.
"Thằng khách quan", tôi xin lỗi là phải dùng một từ như vậy, bởi vì trong tiếng Việt thì kẻ có tội rất to như thế phải bị gọi là thằng. Thằng khách quan nó có vô số hoá thân và đều được gọi tên rất rành mạch: lúc thì đó là thằng lịch sử, lúc thì đó là thằng bối cảnh, thằng hoàn cảnh, thằng tình hình chung, lúc thì đó là thằng ngoại xâm, thằng thế lực thù địch, thằng thực dân đế quốc, thằng thiên tai địch họa ... Nếu nghe như vậy thì người ta có cảm giác là: bao nhiêu thằng khách quan đểu cáng nhất đều hùa nhau vào ám dân tộc ta cả. Như vậy thì chẳng có lý do gì hy vọng và chẳng có một cuộc toạ đàm nào, một cuộc hội thảo nào cần thiết nữa.
( Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam. http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm )
Trông vào trí thức chắc? Bọn trí thức thích văn hoá đặc tuyển thì sống đời hạ lưu bần tiện. Bọn trưởng giả thích phong lưu thì ô trọc. Bọn cung đình thích quý tộc thì tỉnh lẻ ngơ ngáo. Bọn thanh niên thích tân tiến thì trốn ra nước ngoài. Không mình thì ai đứng ra mà xây dựng cái văn hoá thượng lưu chưa bao giờ có ở xứ này? "(Cam tâm)
II. TƯ TƯỞNG
Về tư tưởng, Phạm Thị Hoài theo nghệ thuật duy thực nghĩa là nói rất đúng về xã hội Việt Nam Cộng sản. Có thể nói bà dị ứng với thủ đô Hà Nôi của bà mà nay bà phủ định nó:
Thằng khổng lồ ấy khẽ động cựa là nát hoa nhàu bướm như chơi. Cục báu của nó có thể xuyên Sến từ bên này sang bên kia như xuyên chả nướng. Nó thuộc một thế hệ nóng nảy và sốt ruột, thế hệ mì ăn liền không thèm nâng niu cái đường xẻ của Sến là hai Hai đầu vú Sến đã căng cứng như hai hòn đạn không đuợc bắn khỏi nòng. [...]. Lần này tôi sục vào miêng Sến, Sến sục vào miệng tôi. Lưỡi tôi dài tổng cộng mười bảy phân, em chỉ nhả ra khi hai đứa sắp nghẹn. Tôi ngẩn tò te trước hai cánh áo cứ từ từ vén lên như màn sân khấu, ngực em bày chật mắt tôi, mươi phút dài tôi mụ mị ngắm nghía, tôi thằng đàn ông không có chỗ nào trong người kì vĩ như thể để mà tặng mắt em. Đành làm người có lỗi, tôi bắt đầu mơn man. Thì hai đầu vú đã lại như hai hòn đạn. Bây giờ tôi biết vì sao người ta mê những Kim Tự Tháp, vì sao người ta âu yếm nặn bóp những chiếc oản đặt lên bàn thờ. Tôi thầm thì những lời khen lịch sự. Thực ra tôi muốn nói những lời tục tĩu cho thoả, cho đã, cho đúng với sự việc, cho không giả tạo. Nhưng Sến cứ “đừng anh đừng anh đừng”, tôi nói tục làm sao được. (Man Nương).
Trần Mạnh Hảo phân tích tỉ mĩ ngôn ngữ dung tục của Phạm Thị Hoài: "Các nhân vật của Phạm Thị Hoài ít khi nói được một câu tử tế, toàn là giọng bặm trợn, thô bỉ, đầu đường xó chợ:"Ngoài miệng thì chị chị em em, tấm bánh thì chia, tấm chồng giấu như mèo giấu cứt"(48)."Chiều cái con tiều"(44). "Anh xin em anh đéo biết nịnh đầm"(39). "Mẹ kiếp, chỉ thiếu cái mồ hôi hố xí hai ngăn nhà anh là toàn diện"(48)."Một ngày hăm bốn tiếng ăn ngủ đụ ị"(42). "Mũi như ống bô xe máy"(43). "Anh vào ra đếch xin phép, mẹ kiếp như việc xã hội"(46). "Mồ hôi anh như mùi hố xí hai ngăn"(37). "Đéo chơi cái đoạn đi giày da Ý"(42)...Chừng như Phạm Thị Hoài rất khoái trá nhìn vào một thế giới"ruồi và cứt ruồi bám như đậu đen vừng đen"(70), vượt qua cả giới hạn của chủ nghĩa tự nhiên để hóa thành chủ nghĩa dung tục (TRẦN MẠNH HẢO * PHẠM THỊ HOÀI )
Trần Mạnh Hảo cũng phân tích kỹ thuật sex của Phạm Thị Hoài:""Đầu Nguyễn Thái Học có nhà tắm nước nóng mậu dịch mỗi xuất một sô giang mai". "Tốc hành xong khoản ấy thì dạng háng ra"." Em ơi một phát thôi không vừa rút ra ngay"(38). "Đúng năm giờ, ngày đang bước vào thời điểm đực cái bắt đầu cuốn lấy nhau...Một lát sau họ lần lượt khỏa thân. Toàn những con ngựa không có người cưỡi, xác thịt chảy buồn bã như suối"(35). "Phụ cấp năm phút nhòm chay từ dưới lên, tôi cứ váy rộng đứng chênh vênh trên ghế treo hàng là hồn vía thằng cha sà xuống cống. Mẹ kiếp thuế má dâm ô đéo chịu được". "Anh đếch biết thằng nào bóc tem em thằng nào hớt em nước đầu, anh đây xin nước hai có mầu"(40). "Thỉnh thoảng tôi chổng mông, hồn cu cậu lập tức dông lên nóc khách sạn mười tầng cao nhất Hà Nội"(41). (Ibid)
2. HUNG HÃN
Trong truyện ký cũng như trong tranh luận, ngòi bút của Phạm Thị Hoài thường là ngôn ngữ đấu tố. là những dao nhọn sắc bén:
:"Phải sống ở Hà Nội, phải hít thở nó đằng mũi, đằng mồm và thấy nó nghèn nghẹn nơi cổ, nó từ từ trườn vào phổi, nó máy trong bụng như thai nhi, nó chạy tê tê xuống hai bắp vế, rồi nó chào thân ái ta, hay ta chào thân ái nó bằng một phát trung tiện nghe như tiếng thở dài"(149).[...]."Hà Nội còn mình tôi với anh trôi trên áo hàng thùng. Một mình tôi với anh. Nhìn xung quanh là cánh đồng chết. Nhìn nhau chán như bà già gặp kẻ cắp"(46). "Bắt cóc nàng mang về Hà Nội thôi, ở đó đầy rẫy những tiên nữ thôn quê thoái hóa biến chất, giọng thì cứ bèn bẹt ra, mông đánh vù vù, hở ra câu nào vô duyên câu ấy"( Trần Mạnh Hảo)
Cho đến nay, chúng ta đã nghe, có thể là đã nghe đến thuộc lòng, những lời đáp vô cùng rõ ràng về việc này. Việc vì ai, do ai mà nước ta đáng buồn như vậy. Có hai câu trả lời rõ như ban ngày: một là do khách quan, hai là do chủ quan.
"Thằng khách quan", tôi xin lỗi là phải dùng một từ như vậy, bởi vì trong tiếng Việt thì kẻ có tội rất to như thế phải bị gọi là thằng. Thằng khách quan nó có vô số hoá thân và đều được gọi tên rất rành mạch: lúc thì đó là thằng lịch sử, lúc thì đó là thằng bối cảnh, thằng hoàn cảnh, thằng tình hình chung, lúc thì đó là thằng ngoại xâm, thằng thế lực thù địch, thằng thực dân đế quốc, thằng thiên tai địch họa ... Nếu nghe như vậy thì người ta có cảm giác là: bao nhiêu thằng khách quan đểu cáng nhất đều hùa nhau vào ám dân tộc ta cả. Như vậy thì chẳng có lý do gì hy vọng và chẳng có một cuộc toạ đàm nào, một cuộc hội thảo nào cần thiết nữa.
( Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam. http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm )
Trông vào trí thức chắc? Bọn trí thức thích văn hoá đặc tuyển thì sống đời hạ lưu bần tiện. Bọn trưởng giả thích phong lưu thì ô trọc. Bọn cung đình thích quý tộc thì tỉnh lẻ ngơ ngáo. Bọn thanh niên thích tân tiến thì trốn ra nước ngoài. Không mình thì ai đứng ra mà xây dựng cái văn hoá thượng lưu chưa bao giờ có ở xứ này? "(Cam tâm)
II. TƯ TƯỞNG
Về tư tưởng, Phạm Thị Hoài theo nghệ thuật duy thực nghĩa là nói rất đúng về xã hội Việt Nam Cộng sản. Có thể nói bà dị ứng với thủ đô Hà Nôi của bà mà nay bà phủ định nó:
Khí
hậu thì muôn thuở khắc nghiệt. Hiện tại thì điện đóm tù mù, nước nôi
tanh tưởi, đường xá rác rưởi, người ngợm ồn ào, chính quyền thối tha,
dân trí bệ rạc. Còn dĩ vãng ư? Dĩ vãng tắt ngấm. Tương lai ư? Tương lai
chôn từ mấy nghìn năm nay chưa cải mồ. Vậy bạn ơi, quan trọng gì vài ba
cái cử chỉ văn minh tiểu tiết! (Cam tâm)
- Bà chỉ trích văn hóa Hà Nội là là kinh đô vô sản cho nên cái văn hoá thượng lưu chưa bao giờ có ở xứ này (Cam tâm) và phần lớn người Hà Nội hiện đại nó không xin lỗi. (Man nương)
-Người Hà Nội nói riệng và người Bắc XHCH nói chung thich chưng diện nhưng là một kiểu chưng diện nhà quê với aó phông quần bò! (Cam tâm)- người Trung Quốc cũng thế !
- Bà chỉ trích văn hóa Hà Nội là là kinh đô vô sản cho nên cái văn hoá thượng lưu chưa bao giờ có ở xứ này (Cam tâm) và phần lớn người Hà Nội hiện đại nó không xin lỗi. (Man nương)
-Người Hà Nội nói riệng và người Bắc XHCH nói chung thich chưng diện nhưng là một kiểu chưng diện nhà quê với aó phông quần bò! (Cam tâm)- người Trung Quốc cũng thế !
-Hà Nội bẩn thỉu, ô uế:
Nếu biết Sến đến gặp y tôi đã chuẩn bị cho em cách để nguyên guốc mà gõ lên bốn chục mét vuông thảm len và trước đó nhất thiết em nên lội qua ngõ chợ Khâm Thiên hoặc phố rác Triệu Quốc Đạt, hãy tương cả cái thành phố bẩn thỉu người và phân người đuổi nhau từ trong nhà ra ngoài đường này lên lớp lót chân êm ru của y, hãy cho y biết những chú chuột cống ngạt thở trong nước cống có thể lắc lư vui mắt thế nào và thế nào là những hạt sạn xinh xinh trong bát bún rong mà chúng ta vẫn lùa vào họng ngay trên hè phố. Như thế mới xứng là người Hà Nội cuối thế kỉ.(Man nương)
Hà Nội 36 phố phường muôn đời vẫn đổ thùng, cầu tiêu tập thể, hố xí hai ngăn, là niềm tự hào của viện sĩ Nguyễn Khắc Viện nhưng Phạm Thị Hoài là quá khứ hãi hùng:
Thuở bé tôi thích đi cầu tiêu thật lâu, cầu tiêu xóm tôi là một dãy nhiều chuồng xí, tôi luôn chọn một chuồng xí bị mất cửa, cầm một cái que dài thò ra ngoài rung rung để báo hiệu có người, thế là chẳng ai quấy rầy tôi. Nếu ngồi trong chuồng xí có cửa, nhưng cửa chẳng bao giờ đủ móc, tôi sẽ luôn phải hắng giọng hoặc nơm nớp lo ngại bị bắt quả tang đang tận hưởng tự do. Thuở bé tôi không thấy cầu tiêu xóm tôi là đáng kinh hoàng.(Man nương)
Hà nội xưa rất đẹp. Hà Nội nay ô uế , là hang ổ của rắn rết, beo cop mà mọi người kinh tởm chỉ có ông Trần Mạnh Hảo là ca tụng. Trong Ly Thân, ông ghét cộng sản mà ông có thể yêu cái mồ thúi hoắc của người Khách gia Đài Loan sao?
Ông Trần viết về Hà Nội, trung tâm tội ác Việt Nam như sau:
Nếu biết Sến đến gặp y tôi đã chuẩn bị cho em cách để nguyên guốc mà gõ lên bốn chục mét vuông thảm len và trước đó nhất thiết em nên lội qua ngõ chợ Khâm Thiên hoặc phố rác Triệu Quốc Đạt, hãy tương cả cái thành phố bẩn thỉu người và phân người đuổi nhau từ trong nhà ra ngoài đường này lên lớp lót chân êm ru của y, hãy cho y biết những chú chuột cống ngạt thở trong nước cống có thể lắc lư vui mắt thế nào và thế nào là những hạt sạn xinh xinh trong bát bún rong mà chúng ta vẫn lùa vào họng ngay trên hè phố. Như thế mới xứng là người Hà Nội cuối thế kỉ.(Man nương)
Hà Nội 36 phố phường muôn đời vẫn đổ thùng, cầu tiêu tập thể, hố xí hai ngăn, là niềm tự hào của viện sĩ Nguyễn Khắc Viện nhưng Phạm Thị Hoài là quá khứ hãi hùng:
Thuở bé tôi thích đi cầu tiêu thật lâu, cầu tiêu xóm tôi là một dãy nhiều chuồng xí, tôi luôn chọn một chuồng xí bị mất cửa, cầm một cái que dài thò ra ngoài rung rung để báo hiệu có người, thế là chẳng ai quấy rầy tôi. Nếu ngồi trong chuồng xí có cửa, nhưng cửa chẳng bao giờ đủ móc, tôi sẽ luôn phải hắng giọng hoặc nơm nớp lo ngại bị bắt quả tang đang tận hưởng tự do. Thuở bé tôi không thấy cầu tiêu xóm tôi là đáng kinh hoàng.(Man nương)
Hà nội xưa rất đẹp. Hà Nội nay ô uế , là hang ổ của rắn rết, beo cop mà mọi người kinh tởm chỉ có ông Trần Mạnh Hảo là ca tụng. Trong Ly Thân, ông ghét cộng sản mà ông có thể yêu cái mồ thúi hoắc của người Khách gia Đài Loan sao?
Ông Trần viết về Hà Nội, trung tâm tội ác Việt Nam như sau:
Hà
Nội thủ đô, trái tim đất nước, đất nghìn năm văn vật, được rất nhiều
văn nhân thi sĩ cổ kim ca ngợi, là niềm tự hào rất đỗi thiêng liêng của
mỗi người Việt Nam. Chúng tôi vô cùng kinh ngạc vì Phạm Thị Hoài sao lại
căm ghét thành phố này đến thế khi mỗi buổi sáng thức dậy, bà lại đến
nỗi lỗ mãng chào nó bằng một phát trung tiện rất hiện sinh của mình. (Ibid)
- Phạm Thị Hoài cũng đề cập đến vai trò trí thức trong lịch sử. Theo thiển kiến, trong lịch sử Việt Nam, các trí thức chỉ làm quan mà chưa có ông nào làm vua, chứ nói gì đến giai tầng sĩ phu làm vua!.
Trong lịch sử cận đại, có hai lần trí thức Việt Nam lãnh đạo nhân dân . Lần thứ nhất là thời Pháp xâm lăng Việt Nam. Thủ khoa Huân, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Nguyễn Thái Học. ..Lần thứ hai là đảng Cộng sản là do trí thức tổ chức và nổi dậy. Rất tiếc cộng sản đệ tứ bị cộng sản đệ tam thủ tiêu. Công sản phe Stalin đã dùng thủ đoạn tàn ác và gian manh mà thắng lợi. Nhưng khốn nổi, họ giấu kín lý lịch tư sản, phong kiến mà khoác áo vô sản cho nên lịch sử không thể gọi họ là trí thức!
Quan trọng nhất là Phạm Thị Hoài đã dùng que cầu tiêu quấy động xã hội Hà Nội với các tầng lớp ưu tú trong đó có trí thức.:Bọn trí thức thích văn hoá đặc tuyển thì sống đời hạ lưu bần tiện. Bọn trưởng giả thích phong lưu thì ô trọc. Bọn cung đình thích quý tộc thì tỉnh lẻ ngơ ngáo (Cam tâm)
Cái viện có 15 " thực thể cong cong" và 50 "cái mũ nồi" trong Marie Sến là tiêu biểu cho trí thức CHXHCNVN. Cái Viện này là viện Sử học, viện Văn học, viện Khoa học xã hội hay hội nhà văn cộng sản. Nay thì Viện nào cũng có hàng trăm, hàng ngàn Thạc sĩ, Tiến sĩ lớp ba trường làng!Tại đây có những khuôn mặt tiêu biểu:
Một gương mặt nhan nhản trong thành phố, trên đó tôi nhận ra bàn giấy bẩn, những kì lương hờ, sự tầm thường đội lốt đứng đắn nghiêm trang, cái nghèo lấp ló sau phấn son khiên cưỡng, cái hèn rúc sâu trong một tinh thần thoả mãn khó đăm đăm, cái ngu nhảy nhót trong một vẻ cặm cụi tự tin đến là sốt ruột: gương mặt của công chức thủ đô. Là gương mặt cũng của chính tôi nhưng tôi không tiện ngả mũ chào mình luôn luôn, mỗi sáng một lần trong gương nhà là đủ lắm.[...].Nông nổi, ngu si, tuyệt vọng, và thực dụng, đàn bà các em giáo dục thẩm mĩ cho dân tộc này nhiều hơn tất cả các cố gắng chuyên môn nghiêm trọng của chúng tôi. Tôi không nói ngoa. Nếu vắng những nhu cầu thất thường như thế của đàn bà thì mấy thập kỉ qua là những thập kỉ chết. Bây giờ những năm chín mươi đổi mới, các em lại chú trọng quấn thân hình vẫn rất mực Việt Nam của mình, vú vê sơ tán, bụng nở chân teo, vào xống áo quốc tế. Quốc tế bây giờ là nhất. Quốc tế là tất cả những gì không made in Vietnam. Made in Vietnam là bét....
Phạm Thị Hoài đã nhìn thấy rõ cái yếu đuối của con người phù du văn nghệ sĩ
"Ngụy hết! Từ trí thức lớn đến trí thức nhỏ, ngấm một chút ơn mưa móc là bao nhiêu bất hợp tác đóng thùng cất kĩ, để dành cho ngày thất sủng. Ai cũng tính đến ngày thất sủng. Thất sủng là tai nạn nghề nghiệp tất yếu của sĩ phu, có thể tiết lộ ở các sa-lông cũng như khoe số lần được vào triều và được đi sứ…[...].Làm sao tôi có thể tin rằng chân lí ở về phía nhà đối lập này, thường là một nhà văn, nhà thơ, khi nhà ấy cũng nhân danh những thứ hệt như phía bên kia, cũng khoa trương và hiếu thắng như thế, cũng mị đám đông bằng những sáo ngữ, bằng sự đa cảm của sân khấu cải lương và bằng những cốt truyện giả tạo, đôi khi cũng mê đắm trong sự tuẫn tiết vẻ vang của chính mình, và chắc chắn là cũng độc đoán và chuyên quyền trong đời tư cũng như việc công nếu có dịp?
- Phạm Thị Hoài cũng đề cập đến vai trò trí thức trong lịch sử. Theo thiển kiến, trong lịch sử Việt Nam, các trí thức chỉ làm quan mà chưa có ông nào làm vua, chứ nói gì đến giai tầng sĩ phu làm vua!.
Trong lịch sử cận đại, có hai lần trí thức Việt Nam lãnh đạo nhân dân . Lần thứ nhất là thời Pháp xâm lăng Việt Nam. Thủ khoa Huân, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Nguyễn Thái Học. ..Lần thứ hai là đảng Cộng sản là do trí thức tổ chức và nổi dậy. Rất tiếc cộng sản đệ tứ bị cộng sản đệ tam thủ tiêu. Công sản phe Stalin đã dùng thủ đoạn tàn ác và gian manh mà thắng lợi. Nhưng khốn nổi, họ giấu kín lý lịch tư sản, phong kiến mà khoác áo vô sản cho nên lịch sử không thể gọi họ là trí thức!
Quan trọng nhất là Phạm Thị Hoài đã dùng que cầu tiêu quấy động xã hội Hà Nội với các tầng lớp ưu tú trong đó có trí thức.:Bọn trí thức thích văn hoá đặc tuyển thì sống đời hạ lưu bần tiện. Bọn trưởng giả thích phong lưu thì ô trọc. Bọn cung đình thích quý tộc thì tỉnh lẻ ngơ ngáo (Cam tâm)
Cái viện có 15 " thực thể cong cong" và 50 "cái mũ nồi" trong Marie Sến là tiêu biểu cho trí thức CHXHCNVN. Cái Viện này là viện Sử học, viện Văn học, viện Khoa học xã hội hay hội nhà văn cộng sản. Nay thì Viện nào cũng có hàng trăm, hàng ngàn Thạc sĩ, Tiến sĩ lớp ba trường làng!Tại đây có những khuôn mặt tiêu biểu:
Một gương mặt nhan nhản trong thành phố, trên đó tôi nhận ra bàn giấy bẩn, những kì lương hờ, sự tầm thường đội lốt đứng đắn nghiêm trang, cái nghèo lấp ló sau phấn son khiên cưỡng, cái hèn rúc sâu trong một tinh thần thoả mãn khó đăm đăm, cái ngu nhảy nhót trong một vẻ cặm cụi tự tin đến là sốt ruột: gương mặt của công chức thủ đô. Là gương mặt cũng của chính tôi nhưng tôi không tiện ngả mũ chào mình luôn luôn, mỗi sáng một lần trong gương nhà là đủ lắm.[...].Nông nổi, ngu si, tuyệt vọng, và thực dụng, đàn bà các em giáo dục thẩm mĩ cho dân tộc này nhiều hơn tất cả các cố gắng chuyên môn nghiêm trọng của chúng tôi. Tôi không nói ngoa. Nếu vắng những nhu cầu thất thường như thế của đàn bà thì mấy thập kỉ qua là những thập kỉ chết. Bây giờ những năm chín mươi đổi mới, các em lại chú trọng quấn thân hình vẫn rất mực Việt Nam của mình, vú vê sơ tán, bụng nở chân teo, vào xống áo quốc tế. Quốc tế bây giờ là nhất. Quốc tế là tất cả những gì không made in Vietnam. Made in Vietnam là bét....
Phạm Thị Hoài đã nhìn thấy rõ cái yếu đuối của con người phù du văn nghệ sĩ
"Ngụy hết! Từ trí thức lớn đến trí thức nhỏ, ngấm một chút ơn mưa móc là bao nhiêu bất hợp tác đóng thùng cất kĩ, để dành cho ngày thất sủng. Ai cũng tính đến ngày thất sủng. Thất sủng là tai nạn nghề nghiệp tất yếu của sĩ phu, có thể tiết lộ ở các sa-lông cũng như khoe số lần được vào triều và được đi sứ…[...].Làm sao tôi có thể tin rằng chân lí ở về phía nhà đối lập này, thường là một nhà văn, nhà thơ, khi nhà ấy cũng nhân danh những thứ hệt như phía bên kia, cũng khoa trương và hiếu thắng như thế, cũng mị đám đông bằng những sáo ngữ, bằng sự đa cảm của sân khấu cải lương và bằng những cốt truyện giả tạo, đôi khi cũng mê đắm trong sự tuẫn tiết vẻ vang của chính mình, và chắc chắn là cũng độc đoán và chuyên quyền trong đời tư cũng như việc công nếu có dịp?
(Marie Sến XIII)
Nhận xét này rất đúng cho một số chính trị gia, trí thức, tướng tá, văn nghệ sĩ quốc gia có tí lợi là bỏ cả liêm sỉ! Cũng trong khoảng 1980, nhiều đối lập cuội xuất hiện. Có đối lập trung thành như Chu Hạo, có đối lập lúc đâm vào lúc kéo ra như Trần Mạnh Hảo, cũng có kẻ xung phong trận đầu, rồi ủ rủ như gà mắc toi là Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Lại Giang...
Khoảng 1980, Việt Nam xuất hiện những con cắc kè Việt Cộng đổi màu. Phạm Thị Hoài viết:
Tôi không hình dung nổi các nhà đối lập mới sẽ cư xử như thế nào trong cái hiện thực rối mù hiện tại (có phải ông nhà báo Sài Gòn chống đối trước bảy lăm, sau bảy lăm thì giúp cộng sản cầm tù vô số trí thức và nhà văn Sài Gòn, gần đây viết một loạt bài bóc vỏ chủ nghĩa xã hội đăng ở những tạp chí hòa giải của Việt kiều, gần đây nữa thì xây biệt thự cho Tây thuê ở Thành phố Hồ Chí Minh, thành một dissident sang trọng có vai vế, là một ví dụ về phép ứng xử mới không?), tôi tin là bạn đọc cũng lúng túng như tôi, nhưng như đã nói, cỏ hi vọng trong chúng ta là thứ cỏ sống dai, vả lại so với những khái niệm như “Giai phẩm”, “Nhân văn I”, “Nhân văn II”, “Xét lại”… thì pro–dollar là một cái tên vui tai và không quá trừu tượng. (Marie Sến, XIII)
Phạm Thị Hoài nói đúng thực trạng cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng bị phản bội do cộng sản tráo trở, gian manh:
tôi chỉ muốn nói về sự tham gia của trí thức văn nghệ sĩ Việt Nam ở buổi ban đầu của cuộc cách mạng, rồi khi cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu. Nhưng tôi dám nói rằng chính cái cuộc tình hết sức nồng nhiệt và lãng mạn với lực lượng trí thức và văn nghệ sĩ Việt Nam thuở ấy đã chắp cánh cho cách mạng, khiến cho nó không chỉ là một cuộc khởi nghĩa của nông dân, hay một cuộc bạo động của thợ thuyền.
Ðiều gì diễn ra khi cách mạng không chỉ còn là một ý tưởng và một lí tưởng, mà đã trở thành một hiện thực, một chế độ, một guồng máy khổng lồ? (Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Namhttp://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm)
Một số người trong đó có Trần Mạnh Hảo cho rằng Phạm Thị Hoài miệt thị trí thức, nhạo báng nền văn học của chúng ta một cách khá ác ý,Phạm Thị Hoài trong tác phẩm Man nương , hầu như chỉ nhằm khinh rẻ, tởm lợm con người, Người Việt Nam chúng ta sinh ra không phải chỉ làm một việc. Mỗi chúng ta là một tài cán tạp nhạp, người sáng giá nhất thì có cái diện mạo và cử chỉ của một ông chủ hàng xén thành đạt"(111). Qủa thậm vô lý khi tác giả lên án những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó"(111)
Con người có nhiều hạng. Tục ngữ có câu: :"Của ba loài, người ba đứng". Xã hội nào cũng có người tốt kẻ xấu. Phạm Thị Hoài không ghê tởm mọi người, bà chỉ ghê tởm, lơm giọng, buồn nôn với một số người mà thôi. Bà chỉ châm biếm hai hạng người:Bọn đầu gấu và bọn văn nô.Bọn văn nô là bọn trí thức theo Cộng sản, nịnh bợ cộng sản.
Buổi đầu, nhiều người tin đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh, nay nhiều tài liệu cho biết Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, người Khách gia Đài Loan, một gián điệp được đào tạo ở Hoàng Phố với Nguyễn Sơn, là gián điệp của Tình báo Hoa Nam cài vào Việt Cộng để lèo lái Việt Công làm nô lệ Trung Cộng. Nay thì ai cũng rõ, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trương Chinh, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Lê Đưc Anh ..bán nước, hại dân. Chúng nó bao giờ cũng nói thương dân, lo cho dân từng hạt muốn nắm gạo. Đó là lời dối trá cho nên Phạm Thị Hoài mai mỉa: những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó".
Phạm Thị Hoài nói đúng nhưng chạm nọc Cộng sản. Chúng nó lo từng nắm gạo, hạt muối nghĩa là dân không có cơm cháo và dưa cà mắm muối! Trên thế giới có hàng trăm quốc gia không có cộng sản lãnh đạo mà họ phồn thịnh hơn Việt Nam là nghĩa làm sao?Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử nói rằng sự vật có đấu tranh mà cũng có hòa hợp. Nóng lạnh, nắng mưa, bóng tối, ánh sáng, tĩnh và động mâu thuẫn nhưng cần cho con người và loài vật. Trai gái, giàu nghèo, thông minh, ngu dốt... cùng hòa hợp thành xã hội, thành đời sống. Tại sao c ộng sản chỉ chú trọng mặt đấu tranh? Bãi bỏ tư hữu thì cộng sản biến của công thành tư hữu của chúng, và chúng thành giai cấp mới, bóc lột hơn triệu lần tư bản. Trong Đạo Đức Kinh,Lão Tử cũng xướng thuyết vô vi. :"Vi vô vi tắc vô bất trị"為 無 為, 則 無 不 治.( Làm theo phép Vô vi, thời không gì là không trị. - Ch.III. An dân) ).Vô vi nghĩa là không làm điều trái khoa học, trái nhân tâm, đạo lý.
Trang Tử Nam Hoa Kinh có câu:
" Cẳng le thì ngắn, cố mà nối dài thì nó khổ. Chân hạc thì dài, chặt bớt thì nó đau. Cho nên tính mà dài không phải là cái nên chặt bớt, tính mà ngắn không phải là cái nên nối thêm: thế thì không có gì là lo.” (Cố phù hĩnh tuy đoản, tục chi tắc ưu, hạc hĩnh tuy trường, đoạn chi tắc bi. Cố tính trường phi sở đoản, tính đoản phi sở tục, vô sở khứ ưu dã) 有 虞 氏 舜 是 故 鳧 脛 雖 短, 續 之 則 憂; 鶴 脛 雖 長, 斷 之 則 悲. 故 性 長 非 所 斷, 性 短 非 所 續, 無 所 去 憂 也 (Biền Mẫu, VIII a).
Làm sao xóa biên cương giai cấp, làm sao thê giới đi đến đại đồng, làm sao lấp biển đào non,làm sao bãi bỏ tư hữu? Đó là chuyện huyền hoặc nếu không là điên cuồng hoặc dối trá! Sau gần nửa thế kỷ mộng cộng sản đã vỡ tan. CCRD, giải phóng miền Nam chỉ làm giàu cho tư sản đỏ, còn giới v ô sản vẫn là vô sản và nô lệ! Triết lý Mac Lê chỉ là chuyện nối chân le, cắt chân hạc chỉ làm khổ nhân loại!
Cộng sản kiêu căng cho họ là trí tuệ đệ nhất hành tinh, có quyền di sơn đảo hải. Nhưng Cộng sản nói đẹp rằng chúng lo việc quốc lợi dân chính là chúng trấn lột toàn dân. Khi cộng sản khoa môi múa miệng thì dân chúng càng kinh hoàng cái dã man của chúng. Những bọn đầu gấu đó có phải là con người cho chúng ta kính trọng không? Bọn đó là một bọn tham tàn ngu xuẩn, không nên dùng danh từ "lãnh đạo" cho bọn đó.
Molivan Djilas viết: Ngay một người quan sát hời hợt nhất cũng nhận thấy, thí dụ, chủ nghĩa quan liêu ở Liên Xô hiện nay là sự tiếp tục của chế độ của Sa Hoàng mà ngay Engels đã nói rằng quan chức ở đó là một “giai tầng đặc biệt”. Có thể nói tương tự như vậy về cơ chế quyền lực ở Nam Tư nữa. (GIAI CẤP MỚI 8, 1)
Trần Độ phê phán đảng cộng sản Việt Nam có nhiều khuyết điểm, trong đó có tệ nạn quan liêu, phản dân hại nước: Đường lối đã sản sinh ra một hệ thống chính trị cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, “nhà nước hoá” tất cả các tổ chức xã hội. Đó là một hệ thống chính trị phản dân chủ và nặng nề, bất lực. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN V, 2)
Nhận xét này rất đúng cho một số chính trị gia, trí thức, tướng tá, văn nghệ sĩ quốc gia có tí lợi là bỏ cả liêm sỉ! Cũng trong khoảng 1980, nhiều đối lập cuội xuất hiện. Có đối lập trung thành như Chu Hạo, có đối lập lúc đâm vào lúc kéo ra như Trần Mạnh Hảo, cũng có kẻ xung phong trận đầu, rồi ủ rủ như gà mắc toi là Nguyễn Mạnh Tuấn, Hoàng Lại Giang...
Khoảng 1980, Việt Nam xuất hiện những con cắc kè Việt Cộng đổi màu. Phạm Thị Hoài viết:
Tôi không hình dung nổi các nhà đối lập mới sẽ cư xử như thế nào trong cái hiện thực rối mù hiện tại (có phải ông nhà báo Sài Gòn chống đối trước bảy lăm, sau bảy lăm thì giúp cộng sản cầm tù vô số trí thức và nhà văn Sài Gòn, gần đây viết một loạt bài bóc vỏ chủ nghĩa xã hội đăng ở những tạp chí hòa giải của Việt kiều, gần đây nữa thì xây biệt thự cho Tây thuê ở Thành phố Hồ Chí Minh, thành một dissident sang trọng có vai vế, là một ví dụ về phép ứng xử mới không?), tôi tin là bạn đọc cũng lúng túng như tôi, nhưng như đã nói, cỏ hi vọng trong chúng ta là thứ cỏ sống dai, vả lại so với những khái niệm như “Giai phẩm”, “Nhân văn I”, “Nhân văn II”, “Xét lại”… thì pro–dollar là một cái tên vui tai và không quá trừu tượng. (Marie Sến, XIII)
Phạm Thị Hoài nói đúng thực trạng cách mạng Việt Nam, một cuộc cách mạng bị phản bội do cộng sản tráo trở, gian manh:
tôi chỉ muốn nói về sự tham gia của trí thức văn nghệ sĩ Việt Nam ở buổi ban đầu của cuộc cách mạng, rồi khi cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu. Nhưng tôi dám nói rằng chính cái cuộc tình hết sức nồng nhiệt và lãng mạn với lực lượng trí thức và văn nghệ sĩ Việt Nam thuở ấy đã chắp cánh cho cách mạng, khiến cho nó không chỉ là một cuộc khởi nghĩa của nông dân, hay một cuộc bạo động của thợ thuyền.
Ðiều gì diễn ra khi cách mạng không chỉ còn là một ý tưởng và một lí tưởng, mà đã trở thành một hiện thực, một chế độ, một guồng máy khổng lồ? (Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Namhttp://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm)
Một số người trong đó có Trần Mạnh Hảo cho rằng Phạm Thị Hoài miệt thị trí thức, nhạo báng nền văn học của chúng ta một cách khá ác ý,Phạm Thị Hoài trong tác phẩm Man nương , hầu như chỉ nhằm khinh rẻ, tởm lợm con người, Người Việt Nam chúng ta sinh ra không phải chỉ làm một việc. Mỗi chúng ta là một tài cán tạp nhạp, người sáng giá nhất thì có cái diện mạo và cử chỉ của một ông chủ hàng xén thành đạt"(111). Qủa thậm vô lý khi tác giả lên án những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó"(111)
Con người có nhiều hạng. Tục ngữ có câu: :"Của ba loài, người ba đứng". Xã hội nào cũng có người tốt kẻ xấu. Phạm Thị Hoài không ghê tởm mọi người, bà chỉ ghê tởm, lơm giọng, buồn nôn với một số người mà thôi. Bà chỉ châm biếm hai hạng người:Bọn đầu gấu và bọn văn nô.Bọn văn nô là bọn trí thức theo Cộng sản, nịnh bợ cộng sản.
Buổi đầu, nhiều người tin đảng Cộng sản, Hồ Chí Minh, nay nhiều tài liệu cho biết Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, người Khách gia Đài Loan, một gián điệp được đào tạo ở Hoàng Phố với Nguyễn Sơn, là gián điệp của Tình báo Hoa Nam cài vào Việt Cộng để lèo lái Việt Công làm nô lệ Trung Cộng. Nay thì ai cũng rõ, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trương Chinh, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Lê Đưc Anh ..bán nước, hại dân. Chúng nó bao giờ cũng nói thương dân, lo cho dân từng hạt muốn nắm gạo. Đó là lời dối trá cho nên Phạm Thị Hoài mai mỉa: những ai yêu nước bằng cách "lo việc nước":"Mà lo việc nước lắm lại khổ việc nước nhiều đấy thôi, chứ ích gì. Cái quốc gia này chỉ thực sự chuyển mình khi không còn bất kỳ ai lo đến nó".
Phạm Thị Hoài nói đúng nhưng chạm nọc Cộng sản. Chúng nó lo từng nắm gạo, hạt muối nghĩa là dân không có cơm cháo và dưa cà mắm muối! Trên thế giới có hàng trăm quốc gia không có cộng sản lãnh đạo mà họ phồn thịnh hơn Việt Nam là nghĩa làm sao?Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử nói rằng sự vật có đấu tranh mà cũng có hòa hợp. Nóng lạnh, nắng mưa, bóng tối, ánh sáng, tĩnh và động mâu thuẫn nhưng cần cho con người và loài vật. Trai gái, giàu nghèo, thông minh, ngu dốt... cùng hòa hợp thành xã hội, thành đời sống. Tại sao c ộng sản chỉ chú trọng mặt đấu tranh? Bãi bỏ tư hữu thì cộng sản biến của công thành tư hữu của chúng, và chúng thành giai cấp mới, bóc lột hơn triệu lần tư bản. Trong Đạo Đức Kinh,Lão Tử cũng xướng thuyết vô vi. :"Vi vô vi tắc vô bất trị"為 無 為, 則 無 不 治.( Làm theo phép Vô vi, thời không gì là không trị. - Ch.III. An dân) ).Vô vi nghĩa là không làm điều trái khoa học, trái nhân tâm, đạo lý.
Trang Tử Nam Hoa Kinh có câu:
" Cẳng le thì ngắn, cố mà nối dài thì nó khổ. Chân hạc thì dài, chặt bớt thì nó đau. Cho nên tính mà dài không phải là cái nên chặt bớt, tính mà ngắn không phải là cái nên nối thêm: thế thì không có gì là lo.” (Cố phù hĩnh tuy đoản, tục chi tắc ưu, hạc hĩnh tuy trường, đoạn chi tắc bi. Cố tính trường phi sở đoản, tính đoản phi sở tục, vô sở khứ ưu dã) 有 虞 氏 舜 是 故 鳧 脛 雖 短, 續 之 則 憂; 鶴 脛 雖 長, 斷 之 則 悲. 故 性 長 非 所 斷, 性 短 非 所 續, 無 所 去 憂 也 (Biền Mẫu, VIII a).
Làm sao xóa biên cương giai cấp, làm sao thê giới đi đến đại đồng, làm sao lấp biển đào non,làm sao bãi bỏ tư hữu? Đó là chuyện huyền hoặc nếu không là điên cuồng hoặc dối trá! Sau gần nửa thế kỷ mộng cộng sản đã vỡ tan. CCRD, giải phóng miền Nam chỉ làm giàu cho tư sản đỏ, còn giới v ô sản vẫn là vô sản và nô lệ! Triết lý Mac Lê chỉ là chuyện nối chân le, cắt chân hạc chỉ làm khổ nhân loại!
Cộng sản kiêu căng cho họ là trí tuệ đệ nhất hành tinh, có quyền di sơn đảo hải. Nhưng Cộng sản nói đẹp rằng chúng lo việc quốc lợi dân chính là chúng trấn lột toàn dân. Khi cộng sản khoa môi múa miệng thì dân chúng càng kinh hoàng cái dã man của chúng. Những bọn đầu gấu đó có phải là con người cho chúng ta kính trọng không? Bọn đó là một bọn tham tàn ngu xuẩn, không nên dùng danh từ "lãnh đạo" cho bọn đó.
Molivan Djilas viết: Ngay một người quan sát hời hợt nhất cũng nhận thấy, thí dụ, chủ nghĩa quan liêu ở Liên Xô hiện nay là sự tiếp tục của chế độ của Sa Hoàng mà ngay Engels đã nói rằng quan chức ở đó là một “giai tầng đặc biệt”. Có thể nói tương tự như vậy về cơ chế quyền lực ở Nam Tư nữa. (GIAI CẤP MỚI 8, 1)
Trần Độ phê phán đảng cộng sản Việt Nam có nhiều khuyết điểm, trong đó có tệ nạn quan liêu, phản dân hại nước: Đường lối đã sản sinh ra một hệ thống chính trị cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, “nhà nước hoá” tất cả các tổ chức xã hội. Đó là một hệ thống chính trị phản dân chủ và nặng nề, bất lực. (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN V, 2)
Stalin,
Mao Trạch Đông đã đoạt giải quán quân về diệt chủng.Trần Mạnh Hảo há
không đau đớn cho bố vợ của ông- Tôn Thất Tần- và ông đã là nạn nhân của
chế độ cộng sản ư? Trần Mạnh Hảo như một diễn viên đa năng, đa diện
trên sân khấu, lúc đóng vai nịnh, lúc thay vai trung.Không biết khi ông
viết bài công kích Phạm Thị Hảo là thời điểm nào, sao mà khác văn phong
của ông gần đây..
Trên kia đã nói đến vua quan cộng sản, nay đề cập đến hạng trí thức. Chúng ta tạm chia ra ba loại trí thức. Bọn thứ nhất được Phan Khôi gọi là "cai văn nghệ", bọn thứ hai là văn nô nhưng có ý thức họ là kỹ nữ như Chế Lan Viên, Nguyễn Khải, Tô Hải... Trong Quyển Truyện Không Tên Hồ Dzếnh đã nói thay cho con Một nhà văn như cha tôi không khác gì cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.
Và hạng thứ ba là phản kháng như các nhà thơ, nhà văn trong Nhân Văn Giai Phẩm. Hạng thứ nhất đã bị chính Cộng sản mổ xẻ như Xuân Sách với tác phẩm Chân dung nhà văn (thơ, 1992) thì rõ. Nếu các văn nghệ sĩ trong Nhân Văn Giai Phẩm là những con người cao quý thì bọn cung văn gian ác vừa móc cứt mũi vừa gải hàng xoành xoạch mà Phạm Thi Hoài đã liệt kê khá đầy đủ:
Trên kia đã nói đến vua quan cộng sản, nay đề cập đến hạng trí thức. Chúng ta tạm chia ra ba loại trí thức. Bọn thứ nhất được Phan Khôi gọi là "cai văn nghệ", bọn thứ hai là văn nô nhưng có ý thức họ là kỹ nữ như Chế Lan Viên, Nguyễn Khải, Tô Hải... Trong Quyển Truyện Không Tên Hồ Dzếnh đã nói thay cho con Một nhà văn như cha tôi không khác gì cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.
Và hạng thứ ba là phản kháng như các nhà thơ, nhà văn trong Nhân Văn Giai Phẩm. Hạng thứ nhất đã bị chính Cộng sản mổ xẻ như Xuân Sách với tác phẩm Chân dung nhà văn (thơ, 1992) thì rõ. Nếu các văn nghệ sĩ trong Nhân Văn Giai Phẩm là những con người cao quý thì bọn cung văn gian ác vừa móc cứt mũi vừa gải hàng xoành xoạch mà Phạm Thi Hoài đã liệt kê khá đầy đủ:
“Trong cuộc truy sát Nhân văn-Giai phẩm, ít ra chúng ta biết: Người “vạch trần bộ mặt thật” “trụy lạc phản động” của Trần Dần là nhạc sĩ Đỗ Nhuận; người hô hào cả nước “phải chặn lại không cho Trương Tửu được tự do truyền bá những tư tưởng phản động, những tác phong đồi bại” là nhà phê bình Hoài Thanh, cũng chính là người xác định tính chất “xuyên tạc”, “vu khống”, “phản động” của bài thơ “Nhất định thắng” của Trần Dần; người tố giác cả một “hệ thống những sai lầm xấu xa”,
những “dụng ý rất đen tối” của Tử Phác là nhạc sĩ Lương Ngọc Trác; người lột “cái mặt gian xảo” của Lê Đạt như “một kẻ ẩn núp, tàng hình, đã từng quay quắt được một thời gian, nhưng rốt cục cái bản chất phản lại giai cấp vô sản lòi ra mồn một” là nhà thơ Xuân Diệu, cũng chính là người phát hiện Văn Cao “gài mìn chống phá Đảng và nhân dân”; người quyết “vạch rõ tội lỗi của Phan Khôi đã bao nhiêu năm làm tay sai cho đế quốc, nịnh hót phong kiến, huyễn hoặc, lừa bịp, đầu độc nhân dân để kiếm bát cơm, manh áo”, “chống Đảng, chống cách mạng, phản nhân dân, phản Tổ quốc”,
“từ bé đến già bóc lột của nông dân, ăn cướp của nhân dân” là nhà văn Nguyễn Công Hoan; người gọi tác phẩm của Trần Duy là cái thứ “văn nghệ vô nhân đạo của thần chết”, là “những thứ cỏ độc, mà chúng ta phải nhổ sạch, quét sạch, để vứt vào rác, hoặc làm một thứ phân bón cho những bông hoa chân chính trong vườn văn nghệ của ta” là nhà phê bình Vũ Đức Phúc…; chưa kể hàng trăm văn nghệ sĩ không kém danh tiếng khác – từ Thế Lữ, Bửu Tiến, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Đoàn Giỏi, Tú Mỡ, Đoàn Văn Cừ, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tuân…, đến Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đình Thi, Võ Huy Tâm, Đào Vũ, Bùi Huy Phồn… – hăng hái góp đinh cho những chiếc búa tạ nêu trên chốt quan tài những đồng nghiệp “nổi loạn” của họ.
Trong cuộc truy sát Nhân văn-Giai phẩm, ít ra chúng ta biết: Người “vạch trần bộ mặt thật” “trụy lạc phản động” của Trần Dần là nhạc sĩ Đỗ Nhuận; người hô hào cả nước “phải chặn lại không cho Trương Tửu được tự do truyền bá những tư tưởng phản động, những tác phong đồi bại” là nhà phê bình Hoài Thanh, cũng chính là người xác định tính chất “xuyên tạc”, “vu khống”, “phản động” của bài thơ “Nhất định thắng” của Trần Dần; người tố giác cả một “hệ thống những sai lầm xấu xa”, những “dụng ý rất đen tối” của Tử Phác là nhạc sĩ Lương Ngọc Trác; người lột “cái mặt gian xảo” của Lê Đạt như “một kẻ ẩn núp, tàng hình, đã từng quay quắt được một thời gian, nhưng rốt cục cái bản chất phản lại giai cấp vô sản lòi ra mồn một” là nhà thơ Xuân Diệu, cũng chính là người phát hiện Văn Cao “gài mìn chống phá Đảng và nhân dân”; người quyết “vạch rõ tội lỗi của Phan Khôi đã bao nhiêu năm làm tay sai cho đế quốc, nịnh hót phong kiến, huyễn hoặc, lừa bịp, đầu độc nhân dân để kiếm bát cơm, manh áo”, “chống Đảng, chống cách mạng, phản nhân dân, phản Tổ quốc”, “từ bé đến già bóc lột của nông dân, ăn cướp của nhân dân” là nhà văn Nguyễn Công Hoan; người
gọi tác phẩm của Trần Duy là cái thứ “văn nghệ vô nhân đạo của thần chết”, là “những thứ cỏ độc, mà chúng ta phải nhổ sạch, quét sạch, để vứt vào rác, hoặc làm một thứ phân bón cho những bông hoa chân chính trong vườn văn nghệ của ta” là nhà phê bình Vũ Đức Phúc…; chưa kể hàng trăm văn nghệ sĩ không kém danh tiếng khác – từ Thế Lữ, Bửu Tiến, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Đoàn Giỏi, Tú Mỡ, Đoàn Văn Cừ, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tuân…, đến Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Đình Thi, Võ Huy Tâm, Đào Vũ, Bùi Huy Phồn… – hăng hái góp đinh cho những chiếc búa tạ nêu trên chốt quan tài những đồng nghiệp “nổi loạn” của họ. Trích Pro/Contra ( Đào Trung Đạo. Khả năng thành công/thất bại của ‘Vụ Xử’ Nhã Thuyên
.http://www.rfavietnam.com/node/1708 )
Bọn họ một số có thể bị bắt buộc, phải mang yếm thắm quần điều ra trước mặt bách quan văn võ, nhưng những nhân tài kiệt xuất như Phạm Tuyên, NguyễnKhắc Viện, Xuân Diệu... thì rất nhiệt tình đấu cha tố mẹ, nhận giặc làm cha và phản bội Tổ quốc Việt Nam, theo bọn bán nước cầu vinh! Nếu Phạm Thị Hoài gọi bọn họ là chó, ngựa, giòi bọ, ăn...,uống ..thì cũng không oan cho những kẻ một thời theo bạo quyền triệt hạ những chiến sĩ tự do.
Nói đến văn học , Trần Mạnh Hảo muốn nói thứ văn học nào? It nhất thời cờ đỏ sao vàng, trong thế giới cộng sản có ba nền văn học :
-Một là văn học đại chúng, gồm ca dao, truyện ngắn châm biếm cộng sản.
-Hai là văn chương nịnh hót của bọn văn nô theo chủ trương "hiện thực xã hội chủ nghĩa" như Mẹ Suốt (Tố Hữu), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Hòn Đất (Anh Đức)... và các tác phẩm ma của Hồ Chí Minh như Ngục Trung Nhật Ký,Vừa đi đường vừa kể chuyện, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch..
-Ba là văn chương tranh đấu như tác phẩm của các văn nghệ sĩ Nhân Văn Giai Phẩm và Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Khoa Đăng, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khắc Trường, Trần Độ, Nguyễn Văn Trấn, Nguyễn Kiến Giang, Trần Xuân Bách...
Cái văn chương nịnh hót đó đã và sẽ mai một như những bài ca Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Đoàn vệ quốc quân, Mùa đông binh sĩ Lời người ra đi ..
Cái lối thơ nịnh và sắt máu nay đã trôi vào dĩ vãng, có gì mà ca tụng?
Tuy nhiên, tư tưởng của Phạm Thị Hoài có vài điều cần suy nghĩ.
1. Tư tưởng của bà quá bi quan.
Trong Man nương, bà viết Muốn tiến bộ canh tân chỉ còn cách nhổ tận gốc nước Việt, khuân sang trồng ở Âu Mĩ mà thôi.(Ch.VII)
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư"
Cần gì phải bứng đi đâu! Nay mai, nhân dân ta sẽ đứng lên đánh tan cộng sản để xây dựng một nước Việt Nam độc lập, tự do và dân chủ!
2. Quan điểm chính trị của Phạm Thị Hoài đôi khi như phản lại bà.
Tư tưởng trước sau mâu thuẫn với nhau. Bà nói : Nói
chung nhiệm vụ nhà văn của tôi không nằm ở chỗ đi qui trách nhiệm cho
ai. Vả lại, trong rất nhiều tình huống thì câu hỏi ai có tội, ai có lỗi,
là không thể giải đáp trọn vẹn được.
Đoạn này mâu thuẫn vì trong quá trình bà đã chỉ trích , quy tội cộng sản:sự nhồi sọ của hệ thống toàn trị của Đảng: hệ thống này “đã biến đổi thành công bộ nhiễm sắc thể của các đảng viên, ‘sự lãnh đạo của Đảng’ đã ăn vào gen trong cơ thể họ và tự động phát tiết, trong cả những tình huống không phù hợp nhất”. Nói cách khác, tuy có mục đích phê phán đường lối của Đảng nhưng những trí thức “đi theo Đảng” đó mãi mãi vẫn không thoát khỏi sợi dây trói buộc về các công thức tư duy mòn sáo của Đảng. Bà Hoài cho rằng thái độ phù hợp hiện nay không phải chỉ thoát ra khỏi bộ máy để phản biện mà là rời bỏ cả hệ thống để tìm đến một thứ đối lập khác, có ích và cần thiết hơn.(Lữ Phương. Về một bài viết của nhà văn Phạm Thị Hoài. http://www.viet-studies.info/LuPhuong/LuPhuong_VePhamThiHoai.htm)
- Bà đã kết tội cộng sản bách hại trí thức:
"cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu.(Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam )
- Cũng trong bài trên, bà kết tội xã hôi Việt Nam bất an, trí thức bất an vì chủ nghĩa cộng sản:
đầu thế kỷ 21 này xã hội Việt Nam còn là chỗ hội tụ của những dịch bệnh dường như vô phương cứu chữa khác mà bao trùm lên tất cả là một khái niệm, tôi đặt tên khái niệm đó là sự bất an.[..].xã hội Việt Nam là một tập hợp tạm bợ, rời rạc và hoàn toàn không hữu cơ của những cá nhân hoang mang và bất ổn
Trong Cam Tâm, bà đã viết nhiều về Cộng sản.
- Bà tố cáo cộng sản tàn ác:
Giời ơi! Tiến bộ không tàn nhẫn thì nước mình tiến rồi .
Chính bà cũng tố cáo Hồ Chí Minh gây ra sự suy đồi đạo đức gia đình và xã hôi. Ông Hồ không dạy con hiếu với cha mẹ nên trẻ con Việt Nam hư hỏng.
Thật vậy, ông HỒ gây ra sự đổ vỡ của xã hội. Hơn nữa ông Hồ còn bắt con đấu cha, vơ tố chồng, người dân vu khống , tiố điêu theo lệnh đảng cướp!
-Tố cáo xã hội cộng sản thối nát, thối nát tinh thần cho đến vật chất:
Khí hậu thì muôn thuở khắc nghiệt. Hiện tại thì điện đóm tù mù, nước nôi tanh tưởi, đường xá rác rưởi, người ngợm ồn ào, chính quyền thối tha, dân trí bệ rạc. Còn dĩ vãng ư? Dĩ vãng tắt ngấm. Tương lai ư? Tương lai chôn từ mấy nghìn năm nay chưa cải mồ. Vậy bạn ơi, quan trọng gì vài ba cái cử chỉ văn minh tiểu tiết!
-Bàn về băng vệ sinh phụ nữ, bà mai mỉa nền khoa học cộng sản, nền khoa học của bèo hoa dân và xuyên tâm liên:
Cậu Luân bảo: " Ngu thế! Nước mình có khi chế được nút bom nguyên tử, nhưng cái nút phụ nữ này không làm nổi đâu."
- Bà kết tội năm 1955, quân vô sản tràn vào phá hoại Hà nội thanh lịch:
Đoạn này mâu thuẫn vì trong quá trình bà đã chỉ trích , quy tội cộng sản:sự nhồi sọ của hệ thống toàn trị của Đảng: hệ thống này “đã biến đổi thành công bộ nhiễm sắc thể của các đảng viên, ‘sự lãnh đạo của Đảng’ đã ăn vào gen trong cơ thể họ và tự động phát tiết, trong cả những tình huống không phù hợp nhất”. Nói cách khác, tuy có mục đích phê phán đường lối của Đảng nhưng những trí thức “đi theo Đảng” đó mãi mãi vẫn không thoát khỏi sợi dây trói buộc về các công thức tư duy mòn sáo của Đảng. Bà Hoài cho rằng thái độ phù hợp hiện nay không phải chỉ thoát ra khỏi bộ máy để phản biện mà là rời bỏ cả hệ thống để tìm đến một thứ đối lập khác, có ích và cần thiết hơn.(Lữ Phương. Về một bài viết của nhà văn Phạm Thị Hoài. http://www.viet-studies.info/LuPhuong/LuPhuong_VePhamThiHoai.htm)
- Bà đã kết tội cộng sản bách hại trí thức:
"cách mạng quay ra ăn thịt những đứa con đẻ của mình, và bây giờ, khi rõ ràng là cách mạng đã về hưu. Mối tình giữa chủ nghĩa cộng sản và trí thức, nhất là trí thức cánh tả trên toàn thế giới, là một mối tình phức tạp, đẫm nước mắt và đẫm máu.(Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam )
- Cũng trong bài trên, bà kết tội xã hôi Việt Nam bất an, trí thức bất an vì chủ nghĩa cộng sản:
đầu thế kỷ 21 này xã hội Việt Nam còn là chỗ hội tụ của những dịch bệnh dường như vô phương cứu chữa khác mà bao trùm lên tất cả là một khái niệm, tôi đặt tên khái niệm đó là sự bất an.[..].xã hội Việt Nam là một tập hợp tạm bợ, rời rạc và hoàn toàn không hữu cơ của những cá nhân hoang mang và bất ổn
Trong Cam Tâm, bà đã viết nhiều về Cộng sản.
- Bà tố cáo cộng sản tàn ác:
Giời ơi! Tiến bộ không tàn nhẫn thì nước mình tiến rồi .
Chính bà cũng tố cáo Hồ Chí Minh gây ra sự suy đồi đạo đức gia đình và xã hôi. Ông Hồ không dạy con hiếu với cha mẹ nên trẻ con Việt Nam hư hỏng.
Thật vậy, ông HỒ gây ra sự đổ vỡ của xã hội. Hơn nữa ông Hồ còn bắt con đấu cha, vơ tố chồng, người dân vu khống , tiố điêu theo lệnh đảng cướp!
-Tố cáo xã hội cộng sản thối nát, thối nát tinh thần cho đến vật chất:
Khí hậu thì muôn thuở khắc nghiệt. Hiện tại thì điện đóm tù mù, nước nôi tanh tưởi, đường xá rác rưởi, người ngợm ồn ào, chính quyền thối tha, dân trí bệ rạc. Còn dĩ vãng ư? Dĩ vãng tắt ngấm. Tương lai ư? Tương lai chôn từ mấy nghìn năm nay chưa cải mồ. Vậy bạn ơi, quan trọng gì vài ba cái cử chỉ văn minh tiểu tiết!
-Bàn về băng vệ sinh phụ nữ, bà mai mỉa nền khoa học cộng sản, nền khoa học của bèo hoa dân và xuyên tâm liên:
Cậu Luân bảo: " Ngu thế! Nước mình có khi chế được nút bom nguyên tử, nhưng cái nút phụ nữ này không làm nổi đâu."
- Bà kết tội năm 1955, quân vô sản tràn vào phá hoại Hà nội thanh lịch:
Từ năm cửa ô, những đội quân đói rách, u
sầu, giận dữ, nhẫn nhục, cả tin và bạo loạn của nông thôn mênh mông của
chúng ta rồi sẽ tràn vào, năm ngón tay đen sì siết chặt vòm họng Hà Nội
trắng phau, ôi cái thành phố của tôi, thành phố phè phỡn vô lo chỉ mải
ngắm những hiệu vàng, cô nương xứ Bắc yêu kiều! (Marie Sến III)
Trong truyện ngắn Thuế biển, bà kín đáo miệt thị Hồ Chí Minh:“ bây giờ chúng ta đang ở trong một ngôi miếu thờ Ông Rắn mà dân bản xứ cung kính gọi là Người” (tr. 146).
Trong bài " Nô lệ – Chủ nô., bà cho rằng Nhà cầm quyền Việt Cộng có đầy đủ các đặc tính sau:
- Kẻ thống trị cung cấp và tận dụng các nguồn lực bạn tưởng rằng bạn cần để họ điều khiển được bạn. (Cơ chế xin-cho. Chế độ hộ khẩu. Chế độ sở hữu nhà nước.)
- Kẻ thống trị tuyên truyền về cái vĩ đại, ưu việt, và luôn độc quyền. Không ai có thể toàn bích như kẻ thống trị. (Thiên đàng XHCN. CNXH siêu việt. Đảng csvn đỉnh cao trí tuệ loài người. Việt Nam anh hùng. Bác Hồ vĩ đại. Đại Bồ Tát HCM. Ông tiên Bác Hồ. Lương tri nhân loại.)
- Kẻ thống trị buộc bạn tuân thủ như con lừa và không chấp nhận bị thẩm tra hoặc đặt câu hỏi. (Luật là tao, tao là luật. Xã hội pháp trị. Tự do cái con c.)
- Kẻ thống trị dựa vào đường lối sinh hoạt bí mật, dối chối, và che đậy. Kẻ thống trị không bao giờ chịu nhận những sai phạm trước công chúng và không hề giảm các hành vi gây tổn thương. (Văn hóa không từ chức. Cơ cấu nhân sự. Đảng cử dân bầu.)
- Kẻ thống trị áp bức khiến bạn ngờ nghĩ rằng bạn sai trái. Bạn là người sai trái và kẻ áp bức không bao giờ nhận phần sai. (Thế lực thù địch.)
- Kẻ thống trị luôn phân tâm, chia trí bạn để không còn nghĩ gì về họ làm. (Truyền thông và báo chí chuyên đề hót gơ, chân dài, sao lộ hàng.)
- Kẻ thống trị bẫy mọi người chống đối với nhau. Chúng đánh lệch cái nhìn của bạn để bạn nghĩ chúng ta đang sống trong một thế giới thiếu thốn. Chúng làm cho bạn nghĩ những ai không giống bạn là một mối đe dọa đến sự an toàn và an sinh của bạn. (thượng đội hạ đạp, cơ cấu nhân sự, bình bầu tân tiến, đội ngũ dư luận viên, bồi bút bưng bô) Kết luận bài văn trên, Phạnm Thị Hoài kết luận: sức mạnh cộng sản là sức mạnh của chủ nghĩa ngu dân”.
(Phạm Thị Hoaài . Nô lệ – Chủ nô.
Về việc học và trí thức, bà quy kết dân ta không làm được gì là do học hành Âu Mỹ không thấu đáo:" khi cái học của một tầng lớp có học của chúng ta như thế thì cái học ấy có hơn gì sự vô học của một đám đông hay không ? Hỏi làm sao mà cái học ấy không giúp gì được ai..(Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Nam )
Điều đó cũng đúng nhưng phải nói rõ nguyên nhân là chủ nghĩa cộng sản đã chuyên nghiệp "treo đầu dê, bán thịt chó". Họ ghét trí thức (Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ) thì làm sao trí thức thân thiết với họ! Cộng sản ghét trí thức tất phải chọn người ngu với lý lịch ba đời vô sản. Họ chọn người dốt là con em, phe cánh họ. Chọn người như vậy tất nhiên là thất bại, ngu vẫn hoàn ngu, nước nghèo và lạc hậu vẫn lạc hậu và nghèo, còn mang tiếng vô văn hóa, đạo tặc! Như hiện nay, Nhật Bản có ý đào tạo nhân tài cho châu Á. Thái Lan, Miến Điện người ta đem thanh niên đi học nghề còn Việt Cộng đưa bọn trộm cắp để kinh tài cho đảng Mafia và cho túi tiền bọn chúng! Giáo sư Phạm Thiều đã tố cáo cộng sản phá hoại quốc gia vì ba chữ DỐT-DẠI- DỐI.
Thủ tướng Lý Quang Diệu há chẳng nói rõ sai lầm trầm trọng của cộng sản ư: "Sài Gòn có thể làm được những gì Singapore đã làm... Nếu nhìn vào Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, ai đó có thể nói Singapore là thứ vứt đi, không phải Sài Gòn" (Wikipedia)
Trong những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, đã từng nói “hy vọng là một lúc nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn”[...].. Lý Quang Diệu từng nói rằng lẽ ra vị trí số một ở châu Á phải là của Việt Nam. Theo ông, vị trí địa lý chiến lược, tài nguyên thiên nhiên phong phú là hai yếu tố hàng đầu có thể đưa Việt Nam trở thành người khổng lồ ở châu Á.[...]. Việt Nam không biết trọng dụng người tài, , người tài ở Việt Nam đã định cư ở nước ngoài hết rồi . (Cao Huy Huân. http://www.voatiengviet.com/a/vietnam-trong-mat-ly-quang-dieu/2444008.html
Còn khi bà viết Tư cách trí thức Việt Nam, phải chăng bà phủi tay hết cho rằng bà không kết tội ai, bà không phạm tội "khinh khi Đảng, khinh khi chính phủ", bà không phải là hạng bất mãn, chống đối chính quyền, phản bội Mac Lênin!
Cũng trong bài trên, bà cào bằng cộng sản với quốc gia, không phân biệt tốt xấu, nặng nhẹ.
Bà viết:"chỗ này tôi cũng phải nói thẳng, vì chúng ta đang sống ở một nước không nghèo và không lạc hậu tí nào là nước Ðức - có thể nói rằng sự giàu có và văn minh tiến bộ cũng đẻ ra những nỗi buồn rất đặc trưng của nó, cũng đẻ ra sự bi đát của nó, chứ không phải chỉ riêng nghèo và lạc hậu mới buồn và bi đát.
Nước Hy Lạp chẳng hạn là một nước hiện nay đang nghèo nhất cộng đồng Châu Ấu, nhưng không phải bao giờ cũng thế. Nước Nga cũng đang vô cùng bê bối, nhưng không phải lúc nào cũng thế. Chỉ có nước Việt là chưa bao giờ không như thế mà thôi.[...].Vậy dân tộc Việt trọn gói thì không có lỗi gì đáng kể, nhưng một bộ phận, bộ phận đầu sỏ của nó thì bao giờ cũng luôn luôn là đầu mối của mọi tai họa. Bộ phận đó, như chúng ta thường xuyên được nghe nói, bao giờ cũng là chính quyền, là lực lượng thống trị... Lúc thì chính quyền Bắc thuộc, lúc thì là vua quan nhà Nguyễn chịu trách nhiệm, lúc thì chính quyền thực dân Pháp chịu trách nhiệm, lúc thì bè lũ Mỹ-ngụy. Và bây giờ, không có chính quyền nào khác hơn là chính quyền cộng sản, thì chính quyền cộng sản chịu trách nhiệm. Bảo đúng thì tất nhiên là đúng. Nhưng như vậy có kỳ cục lắm không? Chẳng lẽ trước năm 1945 nạn đói xảy ra là do phong kiến thực dân, còn bây giờ nạn đói xẩy ra là do cộng sản hay sao? Chẳng lẽ cái thói chạy chọt, vây cánh, cửa quan, cửa quyền, bợ đỡ... rất nổi tiếng từ thời cụ Ngô Tất Tố cũng tại cộng sản hay sao? Chẳng lẽ văn chương Việt Nam cả một thế kỷ 15 chỉ được một ông Nguyễn Trãi, cả một thế kỷ 16 hầu như cũng toàn nhạt nhẽo và trung bình cả thì cũng tại cộng sản hay sao?Phạm Thị Hoài - Tư cách trí thức Việt Namhttp://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/PhamThiHoai/TuCachTriThuc-PTHoai.htm
Rõ ràng là bà biện hộ cho cộng sản khi bà viết:"Tôi cho rằng chỉ có những người rất ưa sơ đồ hóa các hiện thực mới kết luận rằng trong xã hội cộng sản hay xã hội chủ nghĩa không có chỗ cho trí thức. Không phải như vậy. Nó chỉ không có chỗ cho các trí thức bất đồng quan điểm, bất đồng tư duy mà thôi. Một xã hội của đồng chí tất nhiên không trải chiếu hoa cho những kẻ bất đồng chí. (Ibid).
Nói như vậy, Stalin giết dân Kulaks, Mao giết dân trong Bước Đại Nhảy Vọt và Cách mạng vô văn hóa, Hồ Chí Minh giết dân nghèo và dán nhãn hiệu địa chủ, Lê Duẩn giết, bỏ tù hàng triệu sĩ quan và viên chức cùng tư sản miền Nam là chuyện đương nhiên ư?... Nếu thế là bà đi theo quỷ đỏ, theo chủ trương giết người không cần bằng chứng, giết lầm hơn bỏ sót, phục vụ cho chủ trương khát máu đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản! Cách mạng nào, chiến tranh nào cũng có đổ máu, giết chóc và tù đày. Cách mạng 1876 của Pháp hay các cuộc cách mạng khác nó đổ máu và tàn bạo trong một thời gian ngắn, còn cộng sản cháy mãi không thôi! Cộng sản là một tai họa cho nên dân Nga và Đông Đức đã loại bỏ nó, và sự thiệt hại e không bằng tàn sát mậu thân (1968) tại Huế!
Các nước - ngoại trừ các quốc gia cộng sản- đều có bỏ tù nhưng chưa nước nào bỏ tù hàng triệu người như Việt Nam sau 1975 . Nếu có bỏ tù họ cũng cho tù nhân ăn no chứ không mỗi bữa chỉ nửa bát sắn khoai và vài hột muối hoặc canh đại dương. Hơn nữa, sau khi Đông Đức tan rã, hai miền nhập một mà không hề có sự trả thù!Tại Mỹ, sau cuộc Nam Bắc chiến tranh, ai về nhà nấy, Miền Bắc không trừng phạt miền Nam. Bà thấy quang cảnh nào hợp nhân tính hơn?
Bà cho rằng kẻ chiến thắng không bao giờ " hòa hợp" với đối lập. Tất nhiên vua Quang Trung lên thì dân Bình Định nở mũi, vua Gia Long trị vì thì họ Nguyễn quý tộc vênh râu. Nhưng quân chủ, tư bản và cộng sản khác nhau. Quân chủ và tư bản đều tôn trọng quốc gia, lấy dân làm quý. Từ đó họ nghĩ quốc gia là của toàn dân, không do một đảng phái, tôn giáo, giai cáp nào độc quyền. Quân chủ tôn trọng hoàng thân quốc thích nhưng cũng chỉ một vài người có công lao, chứ không phải nhà tôn thất là độc quyền có sổ đỏ trong khi dân chúng mất nhà cửa ruộng đất. Quân chủ và tư bản không có nạn "dân oan". Hoàng tộc, các đại thần được hưởng ân huệ, được làm quan nếu học giỏi và qua một kỳ thi nghiêm chỉnh. Quân chủ và tư bản vẫn trọng người hiền tài, mở rộng cửa cho nhân dân chứ không phải như cộng sản đem con em, vợ chồng ra nắm mọi quyền kinh tế, chính trị đất nước dù trẻ mới 15 với trình độ lớp ba trường làng như ông cha "cách mạng" của chúng nó!
Nhất là chế độ quân chủ ở ta, tể tướng, các thượng thư là kẻ sĩ, không phải gốc vô sản như cộng sản. Ở các nước tư bản, một vài người Việt di cư cũng trở thành bộ trưởng, Thượng nghị sĩ và dân biểu...
Là nhà văn, nhà bình luận, và mọi con người, dù là trí thức hay phàm phu, phải có nhận xét, và oc phê phán, không thể nói cái gì cũng giống nhau. Nếu sai lầm là chết bỏ mạng. Cổ nhân nói:"Sai một ly, đi một dặm"
Phải phân biệt vàng thau, khoai lang với nhân sâm:
-May mô chút nữa em lầm,
Khoai lang khô cắt lát mà em tưởng cao ly sâm bên Tàu"
Thế giới có những điều giống nhau mà cũng có điều khác nhau. Ở đâu cũng có tham nhũng,trộm cướp, nhà tù, chiến tranh, chém giết nhưng mỗi không gian và thời gian khác nhau. Nói như Phạm Thị Hoài thì cộng sản không có tội gì ư?
Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt. Khoảng 70 triệu người đã bị chết do cuộc chiến này (thống kê vẫn tiếp tục nghiên cứu), kể cả các hành động tàn sát diệt chủng của Đức Quốc xã (Holocaust). 60% người chết là thường dân, chết vì bệnh dịch, nạn đói, nạn diệt chủng và bom đạn. Còn Cộng sản thì vô đich với thành tich vĩ đại.
Vào cuối năm 1997, nhà xuất bản danh tiếng của Pháp, Robert Laffont, đã ấn hành cuốn sách Le Livre Noir Du Communisme (Sách Đen Về Chủ Nghĩa Cộng Sản), một cuốn sách khảo cứu dày 850 trang bao quát toàn bộ về chủ nghĩa Cộng Sản trong thế kỷ 20. Đóng góp vào cuốn sách này là những học giả nổi tiếng nhất của Đông và Tây Âu, những người đã dày công nghiên cứu trong các tài liệu vừa mới phát hiện được.
The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression
Nguồn: Harvard University Press,
Một số học giả cho rằng những sai lầm trong quan điểm chính trị và chính sách của chính quyền cộng sản là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những vụ giết người, thường được định nghĩa là "giết người thảm sát" (democide), "thanh trừng chính trị" (politicide), "thanh trừng giai cấp" (classicide), hay tội diệt chủng (genocide). Số lượng nạn nhân bị giết được ước tính lên đến hàng chục triệu, tùy theo nhiều nguồn khác nhau. Trong phần kết luận, tác giả tuyên bố rằng: "các chế độ cộng sản đã...biến tội ác hàng loạt thành một hình thức chính thể" và ước tính khoảng 100 triệu người đã bị giết dưới các chế độ cộng sản, cao hơn cả dưới chế độ Đức Quốc xã là 25 triệu người. (Wikipedia)
Như vậy Cộng sản và Đức Quốc Xã khác nhau, không thể xem cả hai như nhau. Thời thực dân khác xa thời cộng sản. Thực dân không cướp đất nhà cửa gây ra cái khổ dân oan, còn cộng sản tham nhũng, phản quốc, hasi dân là chuyện thường. Các cụ xưa thời Ngô Tất Tố cả mười người chuỉ ăn vài miếmng thịt bằng móng tay ngày nay cộng sản có hàng tỷ, hàng trăm triệu đô la, sao có thể cào bằng thời hương lý với thời các đồng chí, đồng rận!
Văn chương Việt Nam thế kỷ XV-XVI ai bảo nhạt nhẽo và chỉ có một mình Nguyễn Trãi? Dù có it nhân tài, dù văn chương nhạt nhẽo vì không có bướm có hoa, nhưng không ai bắt văn nghệ sĩ ca tụng vua, dù vua ngu dốt, tàn ác và sai lầm. Không nhà vua nào bắt cả vườn Thượng Uyển chỉ trồng cây "cứt chó".Có nhiều loại độc tài khác nhau. Độc tài thời nào cũng có nhưng độc tài cộng sản là số một.Ai không tin, vào đồn công an hay gặp công an trong cuôc biểu tình dù là biểu tình bất bạo động là biết liền! Nếu cộng sản cũng như các chế dộ khác thì cần gì mà bài phải lưu vong? Vì ý thức hệ hay kinh tế?
Nhà văn hay người bình thường, trong xã hội cũng như trong gia đình phải trung thực , còn lúc nói thế này, lúc nói thế khác có thể được cái gì đó nhưng với quần chúng họ đã mất tín nhiệm.
Tâm lý học hay trong ngôn ngữ thường có những danh từ như vô thức, điện cuồng, ngu dại...nhưng tôi nghĩ rằng chẳng ai ngu dại, ai cũng khôn lanh, nhất là các vị đã làm bộ viện, đỗ bằng nọ bằng kia thì không thể nào thiếu suy nghĩ. Mỗi lời nói, bài viết, tuyên bố của họ đều có suy tính cả.
Việt Nam ta có câu:
"Quân tử nhất ngôn là quân tử dại,
Quân tử nói đi nói lại là quân tử khôn"!
Những người hai lưỡi, những kẻ mang kiếp kỳ nhông đổi sắc đều là những kẻ "lọt trời rơi xuống đất."
Như Phạm Duy trước khi về xách dép đã nói:Tôi không chống cộng. Tôi chống gậy." Một ông ở Úc cũng nói vậy. Cũng có ông viết "Hồ Chí Minh yêu nước". Cũng có ông già dịch kêu gọi đừng theo Mỹ", sợ rằng Mỹ sẽ theo đường Lạng Sơn đánh Trung Cộng làm cho Tập Cận Bình mất ăn mất ngủ, và mất tình đồng chí anh em. Ông thương Trung Cộng ,không biết ông và các kẻ theo đuôi ông có thương dân ta bị Trung Cộng xả chất độc, làm cá chết, biển chết và dân thất nghiệp không? Cũng nhiều ông bênh vực Hồ Chí Minh. và cãi lấy được cho rằng Hồ Tuấn Hùng sai.. Nhưng những vị này chưa về Việt Nam hưởng vinh hoa phú quý như Phạm Duy, Nguyễn Cao Kỳ có lẽ hồ sơ, bài thi của họ đã bị xếp hạng F... Nhưng không nhiều thì it, các vị đó cũng được Trung Cộng, Việt Cộng xoa đầu khen ngoaon và bạn cho mỗi vị một viện kẹo! Còn bà khi trở giọng chắc cũng có mục đich.
Chính những nhà văn đã sống trong XHCN phát biểu về sự khác nhau giữa cộng sản và các chế độ khác. Điều này rất quan trọng, chắc bà cũng thừa biết..
So với cộng sản, quân chủ và thực dân dễ sống hơn.Thi sĩ Hữu Loan viết :
Một loạt các quyền tự do đã tồn tại ngay
cả dưới chế độ thuộc địa. Hãy để tôi liệt kê một số điểm đáng nhớ trong
Pháp chiếm Việt Nam vẫn còn trong bộ nhớ của nô lệ này: Đầu tiên, tự do
bầu cử. Hầu hết các cơ quan hành chính là đối tượng phổ thông đầu phiếu.
Các quan chức Pháp tỉnh chỉ đơn giản là đóng vai trọng tài. Khác thấp
hơn [Việt Nam] các quan chức không dám nhận hối lộ.Mọi người có thể kiện
và thậm chí còn buộc tội các quan chức từ các vị trí của họ. Quan chức
tham nhũng đã khinh miệt bởi tất cả mọi người. Tham nhũng dẫn đến thiệt
hại cho đời sống, thậm chí còn tồi tệ hơn. Một viên quan ở một huyện ở
Huế tham nhũng thì cả nước đều biết.
Điều thứ hai là có tự do báo chí, và quyền phát biểu tư tưởng.
Các cá nhân được phép thành lập báo chí
riêng của họ. Họ từ chối chấp nhận trợ cấp của chính phủ. Trong số các
tạp chí nổi tiếng nổi tiếng là tờ Nam Phong ( Gió Nam) Tạp chí, Phụ Nữ)
Tạp chí, Phụ Nữ Thời Đàm, Tạp chí, Tiếng Dân , Phong Hóa Ngày Nay vv.
Trong số những nhà văn có uy tín và các phóng viên là Phạm Quỳnh, Nguyễn
Văn Vĩnh, Phan Khôi, Thụy An, Huỳnh Thúc Kháng, etc.
Các thí sinh bất kỳ vị trí nào phải tham
gia kỳ thi vòng loại. Những người có tài năng sẽ vượt qua. Lương của
người lao động đã đủ để trả tiền cho sinh sống và một số tiền tiết kiệm
của họ. Một giáo viên của hai lớp sơ đẳng và dự bị, thu được 12 piasters
một tháng, tương đương với 2 "chỉ " của vàng ngày hôm nay.
Sinh viên không phải nộp học phí. Chỉ có
giáo dục đại học phải nộp một đồng một tháng. Học sinh giỏi đã được trao
học bổng, thậm chí học bổng du học ở bên Pháp. Bệnh nhân được cho
thuốc tại trạm xá huyện. Bệnh viện tỉnh đã dành khu vực cho bệnh nhân
nghèo đã được điều trị và ăn uống miễn phí. Những bệnh viện này đã được
biết đến như bệnh viện từ thiện.
Ngày nay, y đức từ lâu đã biến mất. Các
bệnh viện ở khắp mọi nơi lấy tiền của bệnh nhân nhưng chắc không có hiệu
quả điều trị. Chế độ thực dân Pháp thực sự là khủng khiếp, nhưng nó vẫn
là một giấc mơ xa cho người dân dưới các chế độ vỗ ngực khoe khoang của
họ về độc lập và quay lại đàn áp người dân của họ. ( TÁC PHẨM HỮU LOAN).
Nguyễn Chí Thiện viết:
Ôi thằng Tây mà trước khi người dân không tiếc máu xương đánh đuổi.
Nay họ xót xa luyến tiếc vô chừng.
Nhờ vuốt nanh của lũ thú rừng.
Mà bàn tay tên cai trị thực dân hóa ra êm ả [1]
Đúng là thực dân tử tế hơn cộng sản bởi vì tư bản, quân chủ còn chút
nhân ái, từ bi còn cộng sản chủ trương đấu tranh giai cấp và vô sản
chuyên chính cho nên vô cùng tàn độc!
Các nhân vật trong Đèn Cù đã cho ta thấy rõ tính " ưu việt" của chủ nghĩa cộng sản là tàn bạo, dã man hơn thực dân. Khi công an bắt Vũ Đình Huỳnh, ông nói: " - Các đồng chí cho tôi vào hôn mấy cháu bé.
- Thằng phản động, ai đồng chí với mày hả?
Sau ông Huỳnh nói với Trần Đĩnh: - Mật thám Tây đến bắt không vô văn hóa như vậy (ĐC, 338).
Trong Đêm Giữa Ban Ngày, Vũ Thư Hiên ghi lại lời mẹ ông, bà Vũ Đình
Huỳnh, người đã có kinh nghiệm với mật thám Pháp đã đưa ra một nhận định
để đời: Chúng nó đến, con có tưởng tượng
được không, còn tệ hơn cả mật thám Pháp nữa kia! ....Thời Pháp thuộc,
mẹ còn chống chọi được, bọn thực dân tiếng thế chứ không đến nỗi ác như
bọn này. Bây giờ khó lắm, mọi sự làm ăn đều khó, chúng nó bít kín mọi
đường, bắt mọi người muốn sống phải phụ thuộc chúng nó .[2]
Nguyễn Đức Thuận cho biết rằng cơm ăn nước
uống của tù rất khá. Mỹ cho mỗi tù mỗi ngày một đô - la ăn uống cơ mà.
Thuận đã so sánh cụ thể:- Ra đây tôi thấy cơm vụ trưởng không bằng cơm
tù chúng tôi những ngày không bị đánh đạp (ĐC, 298 ).
Trần Độ so sánh lực lượng an ninh xã thôn ngày xưa và bộ máy công an cộng sản ngày nay:
Ngày xưa còn bé, ở nhà quê, tôi chỉ thấy
làng xã tôi có một trương tuần và 4 anh tuần phiên. Ngày nay tôi thấy ở
phường có công an phường có trụ sở, có mấy chục người và chỉ huy là một
cấp tá; bây giờ mình nhiều sĩ quan thật!.....Lực lượng Công an nhân dân
hiện nay được giới thiệu như một lực lượng của nhân dân, trong nhân dân
và vì nhân dân. Nhưng sao mà trong thực tế nó lại hay giống nhưng cái
ngày xưa ở ta, và giống các nước tư bản quá. Nhiều người nhìn vào nó,
thấy rõ nó tiêu biểu cho một lực lượng đàn áp và khủng bố. Dân sợ nó
nhiều hơn và cho đó là một nghề "thất đức" và quả nhiên nó làm cho nhiều
người sợ thật:
Nó có một lực lượng cảnh sát chiến đấu
trang bị rất sắc bén và hùng hậu. Nó được trang bị tất cả những công cụ
khủng bố hiện đại và phong phú hơn cả các lực lượng bảo vệ chế độ cũ
(phong kiến và thực dân) như dùi cui, súng, vòi rồng phun nước, hơi cay,
khiên và côn, xe phân khối lớn, chó nghiệp vụ v.v...Nó có một hệ thống
trụ sở, đồn, nhà giam và nhà tù và đều là những chỗ đáng sợ, ít ai vui
vẻ muốn tới đó. Trình độ nghiệp vụ của nó rất cao: thẩm vấn, hỏi cung,
theo dõi, điều tra, phong tỏa thư tín, nghe trộm điện thoại v.v... yêu
cầu dân và tìm người đưa tin chỉ điểm. Hỏi cung thì mớm cung, gài bẫy,
tạo chứng cớ, bắt nọn và hành hạ người bị hỏi cung rất kịch liệt và dài
ngày. Tất cả những điều nói trên đều là những điều mà khi ta chưa có
chính quyền thì ta nguyền rủa, chống đối, khinh bỉ. Lúc đó những chữ mật
thám, tay sai, chỉ điểm được nhắc đến như những gì xấu xa và lý tưởng
của ta là quét sạch nó như quét sạch những rác rưởi ở chợ. Mà ngày nay
ta lại sử dụng nó tích cực và ca ngợi, bênh vực nó ghê gớm MỘT CÁI NHÍN TRỞ LẠI 2
Trần Độ kể lại lời chị họ của ông:" Tôi có
một bà chị có chồng là tù nhân trong thời đế quốc phong kiến, nay có con
rể là tù cách mạng. Chị có kể chuyện về hai cuộc đi thăm tù : trước đi
thăm chồng, nay (sau năm 1975) đi thăm con rể. Chị có một ấn tượng rất
nặng nề khi phải so sánh hai cuộc đi thăm ấy : tù nhân thời nay cực hơn
thời đế quốc (BÚT kÝ * MỘT CÁI NHÌN TRỞ LẠI I, 4)
Trần Độ viết ":Cuộc cách mạng ở Việt Nam đã đập tan và xoá bỏ được một chính quyền thực dân phong kiến
một xã hội nô lệ, mất nước, đói nghèo,
nhục nhã. Nhưng lại xây dựng nên một xã hội chưa tốt đẹp, còn nhiều bất
công, nhiều tệ nạn, một chính quyền phản dân chủ, chuyên chế, của một
chế độ độc đảng và toàn trị, nhiều thói xấu giống như và tệ hơn là trong
chế độ cũ (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN II, 3)
Bà Thụy Khuê phê bình Phạm Thị Hoài rất đúng:
"Phạm Thị Hoài là sự thức tỉnh của lương tâm trước những rạn vỡ của xã hội, của tâm linh con người mà chủ yếu là sự triệt tiêu thông cảm.[..]. Phạm Thị Hoài vừa tàn nhẫn vừa dịu dàng, vừa ngỗ ngược vừa dễ yêu, vừa táo bạo vừa kín đáo, sống sượng, cụt ngủn mà ngây thơ trong sạch như một Thiên Sứ lỡ sa xuống trần, rơi vào mảnh đất Việt Nam. (Thụy Khuê- Sóng từ trường' -Phạm Thị Hoài, thiên sứ. http://thuykhue.free.fr/stt1/pthoai01.html )
Văn chương Phạm Thị Hoài có nhiều ưu điểm song cũng có nhiều khuyết điểm. Khuyết điểm đặc thù là dung tục. Khuyết điểm thứ hai là mâu thuẫn. Phải chăng bà nay chuyển hướng? Kỹ thuật lúc khen lúc chê giống trường phái Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Dương Thu Hương. Nếu bà chung thủy với lập trường yêu Việt Nam độc lâp, dân chủ, tự do và tránh cách viết tự mâu thuẫn thì rất là hoàn hảo.
"Phạm Thị Hoài là sự thức tỉnh của lương tâm trước những rạn vỡ của xã hội, của tâm linh con người mà chủ yếu là sự triệt tiêu thông cảm.[..]. Phạm Thị Hoài vừa tàn nhẫn vừa dịu dàng, vừa ngỗ ngược vừa dễ yêu, vừa táo bạo vừa kín đáo, sống sượng, cụt ngủn mà ngây thơ trong sạch như một Thiên Sứ lỡ sa xuống trần, rơi vào mảnh đất Việt Nam. (Thụy Khuê- Sóng từ trường' -Phạm Thị Hoài, thiên sứ. http://thuykhue.free.fr/stt1/pthoai01.html )
Văn chương Phạm Thị Hoài có nhiều ưu điểm song cũng có nhiều khuyết điểm. Khuyết điểm đặc thù là dung tục. Khuyết điểm thứ hai là mâu thuẫn. Phải chăng bà nay chuyển hướng? Kỹ thuật lúc khen lúc chê giống trường phái Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Dương Thu Hương. Nếu bà chung thủy với lập trường yêu Việt Nam độc lâp, dân chủ, tự do và tránh cách viết tự mâu thuẫn thì rất là hoàn hảo.
No comments:
Post a Comment