THƠ VU LAN
Vu Lan Nhớ Mẹ
Hòa thượng Huyền Quang
Nhìn mùa Thu lại sang
Lòng con trẻ bàng hoàng
Chạnh lòng con nhớ mẹ
Trong dịp mùa Vu lan.
Ngày con còn thơ ấu
Cô giáo dạy đánh vần
Mờ a ma sắc má
Làm con nhớ song thân.
Con như chim vành khuyên
Sống bên cạnh mẹ hiền
Cho đến ngày khôn lớn
Ôi! Tình mẹ thiêng liêng.
Giờ mẹ ở nơi đâu
Có hay con âu sầu
Nhìn mùa Thu lá rụng
Lệ buồn trong mắt nâu.
Con là đứa con côi
Vì đã mất mẹ rồi
Ai cũng hoa hồng đỏ
Mình con hoa trắng thôi.
H.T Thích Huyền Quang
Mùa Vu lan Tân Dậu (1981), đêm 14 tháng 7 tại giảng đường Thiện Hoa, Tổ đình Ấn Quang
BỐ NẰM XUỐNG
Trần Hồng Châu
Bố nằm xuống đất rồi, càng thương bố
đời loạn lạc
hậu vận bố con mình chẳng ra gì!
Bố thèm chén rượu nhạt
( một đôi khi thôi, đâu có nghiện ngập gì!)
con cũng chẳng có tiền mua
túi sạch sành sanh
sau mấy chuyến đi chui chẳng thành công
Bố muốn bộ đồ xá xị tầm thường
để bận cho thoải mái
Con cũng chỉ mua được vải tám lai rai
Trông bố ăn
Rất ngon lành
Củ khoai lang buổi sáng
Con muốn khóc quá trời!
Đời loạn lạc
chó nhảy bàn độc
hậu vận bố con mình chẳng ra gì!
Bố đi bộ suốt Chợ lớn mới
về Đại thế giới
để dành tiền vé xe buýt
bố mua hai đồng ô mai
một gói đậu phụng
Bên cửa bếp
Hai bố con ngồi nhắm nháp
vị xá muội mặn chát
chua ơi là chua
ôi men đắng cuộc đời!
ngọn gió nào bỗng thổi tứ tung
vỏ lạc lá vàng bay
Hai bố con lặng lẽ
cắn từng miếng me khô
muối ớt cay cay
từng quả cóc ngâm đường
dôn dốt ngọt chua
bố bảo: bố con mình thế mà gân ra phết!
Bố nằm xuống đất rồi, lại càng thương bố
đời loạn lạc. . .
(Nhớ Đất Thương Trời)
MÙA VU LAN NHỚ MẸ
Thơ của Thích Nữ Giác Anh
Thơ của Thích Nữ Giác Anh
Mẹ thường lau nước mắt
Cầu Phật từ gia hộ
Con tu trì bình yên.
Mẹ nắn nót chép Kinh
Từng chữ từng chữ một Pháp Hoa Kinh huyền nghĩa
Hồi hướng con an bình.
Hôm nay mùa Vu Lan
Mừng tuổi hạ đầu tiên
Thương Mẹ hiền xa quá
Nguyện Mẹ vững niềm tin.
Ngày mai hoa sen nở
Chín phẩm nâng gót hài
Hương từ bi lan tỏa
Ly biệt này phôi phai.
Hương niệm Phật thơm ngát
Lan tỏa khắp mười phương
Mẹ ơi, con thương Mẹ
Cầu nguyện Mẹ diên trường.
Giác Anh
Mùa Vu Lan, 2009
vu lan nhớ mẹ
Nhân mùa báo hiếu.
Kính tặng những ai có diễm phúc
còn mẹ, và làm mẹ.
DTDB
Con hỏi mẹ: "Sao cài hoa màu trắng?
Vào những ngày báo hiếu lễ Vu Lan?
Sao không cài hoa hồng thắm cao sang?"
Mẹ khẽ bảo: "Mẹ không còn có mẹ!"
Trong vũ trụ muôn loài đều có mẹ
Kẻ vô phần nên mẹ sớm ra đi
Thân cút côi sống lặng lẽ sầu bi
Đời đâu có tình nào hơn tình mẹ!
Thương thân mẹ, mất bà từ thuở bé
Thiếu tình thân yêu, âu yếm thiêng liêng
Thiếu vắng vòng tay trìu mến dịu hiền
Thiếu hơi ấm, ấp lòng khi giá lạnh
Thiếu hình bóng bên đèn chong đêm quạnh
Lời ngọt ngào khuyên dỗ lúc ốm đau
Chạy rong chơi vấp ngã té cầu ao
Về phụng phịu: "Mẹ ơi, con đau đớn..."
Thương yêu con, mẹ quên con đã lớn
Gió trở mùa, cây thay lá vàng thu
Đợi cổng trường khi đem nón, đem dù
Che mưa nắng, cho con phòng cảm mạo
Có những hôm trời lên cơn dông bão
Gió lạnh căm căm, thời tiết đổi thay
Đường về nhà trơn trợt tuyết mưa bay
Đội giá buốt, đem con giầy cao ống
Hết cấp ba, con vào trường Đại học
Sống xa nhà, mẹ lo sợ đắn đo...
Luôn nhắc con: "Trở gió dễ cảm ho
Nhớ mặc áo, choàng khăn cho đủ ấm"
Trước nhập học, tự tay mẹ mua sắm
Từ chiếc khăn, đôi vớ, thỏi xà phòng
Cây kim may, cuộn chỉ với mền bông
Chai dầu gió, phòng hờ khi cảm lạnh!
Nơi gác trọ những đêm dài hiu quạnh
Buồn bâng quơ hay chợt đến bất ngờ
Tình thơ ngây vụng dại tuổi học trò
Thương nhớ mẹ, vội vàng ra đi hết
Luôn cuối tuần, thứ bảy hay chủ nhật
Đến thăm con, mẹ chỉ dạy khuyên răn
Đem cho con, giỏ đầy ắp thức ăn
Và ánh mắt, ôi dịu dàng trìu mến
“Mẹ mới có tình thương vô bờ bến
Con hơn người, vì có mẹ bên con
Con hơn người vì có mẹ chu toàn
Con hạnh phúc, cài hoa hồng lên áo!”
DƯ THỊ DIỄM BUỒN
Kính tặng những ai có diễm phúc
còn mẹ, và làm mẹ.
DTDB
Con hỏi mẹ: "Sao cài hoa màu trắng?
Vào những ngày báo hiếu lễ Vu Lan?
Sao không cài hoa hồng thắm cao sang?"
Mẹ khẽ bảo: "Mẹ không còn có mẹ!"
Trong vũ trụ muôn loài đều có mẹ
Kẻ vô phần nên mẹ sớm ra đi
Thân cút côi sống lặng lẽ sầu bi
Đời đâu có tình nào hơn tình mẹ!
Thương thân mẹ, mất bà từ thuở bé
Thiếu tình thân yêu, âu yếm thiêng liêng
Thiếu vắng vòng tay trìu mến dịu hiền
Thiếu hơi ấm, ấp lòng khi giá lạnh
Thiếu hình bóng bên đèn chong đêm quạnh
Lời ngọt ngào khuyên dỗ lúc ốm đau
Chạy rong chơi vấp ngã té cầu ao
Về phụng phịu: "Mẹ ơi, con đau đớn..."
Thương yêu con, mẹ quên con đã lớn
Gió trở mùa, cây thay lá vàng thu
Đợi cổng trường khi đem nón, đem dù
Che mưa nắng, cho con phòng cảm mạo
Có những hôm trời lên cơn dông bão
Gió lạnh căm căm, thời tiết đổi thay
Đường về nhà trơn trợt tuyết mưa bay
Đội giá buốt, đem con giầy cao ống
Hết cấp ba, con vào trường Đại học
Sống xa nhà, mẹ lo sợ đắn đo...
Luôn nhắc con: "Trở gió dễ cảm ho
Nhớ mặc áo, choàng khăn cho đủ ấm"
Trước nhập học, tự tay mẹ mua sắm
Từ chiếc khăn, đôi vớ, thỏi xà phòng
Cây kim may, cuộn chỉ với mền bông
Chai dầu gió, phòng hờ khi cảm lạnh!
Nơi gác trọ những đêm dài hiu quạnh
Buồn bâng quơ hay chợt đến bất ngờ
Tình thơ ngây vụng dại tuổi học trò
Thương nhớ mẹ, vội vàng ra đi hết
Luôn cuối tuần, thứ bảy hay chủ nhật
Đến thăm con, mẹ chỉ dạy khuyên răn
Đem cho con, giỏ đầy ắp thức ăn
Và ánh mắt, ôi dịu dàng trìu mến
“Mẹ mới có tình thương vô bờ bến
Con hơn người, vì có mẹ bên con
Con hơn người vì có mẹ chu toàn
Con hạnh phúc, cài hoa hồng lên áo!”
DƯ THỊ DIỄM BUỒN
mẹ đưa con vào lớp vỡ lòng
Con năm tuổi đi học trường mẫu giáo
Mẹ gọi thức dậy mỗi sáng tinh sương
Chiếc bàn chải sẵn kem cùng quần áo
Đây cháo khoai, đỡ dạ trước đến trường
Cả tháng đầu mẹ trông chờ mệt nhọc
Dù đứng xa cũng thấy được con luôn
Lòng quanh quẩn theo sân trường lớp học
Bởi mẹ sợ con mẹ khóc vì buồn!
Gió bấc lạnh lùng, mưa bay lướt thướt
Mẹ cõng con, tay ôm cặp che dù
Áo vải mũ, con mặc vào khỏi ướt
Còn Mẹ hiền nhòa đẫm nước mưa thu
Những chữ cái trong cuốn vần Quốc Ngữ
Học thuộc lòng, tập vẽ viết ở trường
Cha xa vắng, mẹ chắt chiu mọi thứ
Cầm tay con đồ đậm chữ Quê Hương
Trời tháng giêng, nắng như thiêu như đốt
Mẹ đến cổng trường chờ trống ra chơi
Miệng suýt soa, con giỡn mèo bắt chuột
Té lấm áo quần, lem luốc mặt môi
Nơi xứ người, mùa đông cay nghiệt lắm!
Vì thương con chẳng kể đến thân mình
Cha đã mất, mẹ dải dầu mưa nắng
Con hiểu dần lòng mẹ, đức hy sinh...
Nghĩa trang lạnh, mẹ ơi nằm chi đó?
Con về thăm, sao mẹ chẳng mừng vui?
Nhớ lần đầu, đi xa về đến ngõ
Mẹ ôm chầm âu yếm gọi "con tôi!"
Nắng chênh chếch giữa chiều vàng bóng xế
Mồ cỏ xanh, bia đá dựng chơ vơ
Kể từ khi mẹ hiền lìa cõi thế
Con chỉ còn gặp mẹ ở trong mơ...
DƯ THỊ DIỄM BUỒN
Mẹ gọi thức dậy mỗi sáng tinh sương
Chiếc bàn chải sẵn kem cùng quần áo
Đây cháo khoai, đỡ dạ trước đến trường
Cả tháng đầu mẹ trông chờ mệt nhọc
Dù đứng xa cũng thấy được con luôn
Lòng quanh quẩn theo sân trường lớp học
Bởi mẹ sợ con mẹ khóc vì buồn!
Gió bấc lạnh lùng, mưa bay lướt thướt
Mẹ cõng con, tay ôm cặp che dù
Áo vải mũ, con mặc vào khỏi ướt
Còn Mẹ hiền nhòa đẫm nước mưa thu
Những chữ cái trong cuốn vần Quốc Ngữ
Học thuộc lòng, tập vẽ viết ở trường
Cha xa vắng, mẹ chắt chiu mọi thứ
Cầm tay con đồ đậm chữ Quê Hương
Trời tháng giêng, nắng như thiêu như đốt
Mẹ đến cổng trường chờ trống ra chơi
Miệng suýt soa, con giỡn mèo bắt chuột
Té lấm áo quần, lem luốc mặt môi
Nơi xứ người, mùa đông cay nghiệt lắm!
Vì thương con chẳng kể đến thân mình
Cha đã mất, mẹ dải dầu mưa nắng
Con hiểu dần lòng mẹ, đức hy sinh...
Nghĩa trang lạnh, mẹ ơi nằm chi đó?
Con về thăm, sao mẹ chẳng mừng vui?
Nhớ lần đầu, đi xa về đến ngõ
Mẹ ôm chầm âu yếm gọi "con tôi!"
Nắng chênh chếch giữa chiều vàng bóng xế
Mồ cỏ xanh, bia đá dựng chơ vơ
Kể từ khi mẹ hiền lìa cõi thế
Con chỉ còn gặp mẹ ở trong mơ...
DƯ THỊ DIỄM BUỒN
THICH THIỆN SIÊU * NGÀYRẰM THÁNG BẢY
NGÀYRẰM THÁNG BẢY
HoàThượng Thích Thiện Siêu
I.Ý Nghĩa
Rằmtháng bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xátội vong nhân. Ngày rằm tháng bảy có nhiều ý nghĩa:
Thứnhất, ngày Phật hoan hỷ. Ngày rằm tháng bảy gọi làngày đức Phật hoan hỷ, bởi lẽ trong thất chúng đệ tửcủa Phật, Chúng Tỷ-kheo là Chúng đệ tử gần gủi nhất,Chúng thừa đương Phật pháp để truyền bá giáo hóa cho chúngsinh, Chúng mang hình dáng của Phật làm gương mẫu ở thếgian, Chúng mà trong ba tháng an cư kiết hạ đã viên mãn vàkết thúc vào ngày rằm tháng bảy âm lịch. Thông thường,khi chư Tăng thọ giới pháp xong là tu niệm, nhưng vì Phậtsự đa đoan nên sự tu niệm ấy không được chuyên cần bằngba tháng an cư. Ba tháng an cư theo Luật Phật chế, Chúng Tỷ-kheophải cấm túc ở yên, hạn chế tối đa sự đi lại, mộtlà vì phong thổ Ấn Độ lúc bấy giời mùa hạ là mùa mưa,các loại côn trùng sinh sản ra nhiều, mà chúng Tăng đi khấtthực sẽ dẫm đạp lên nhiều loại côn trùng, làm tổn thươngđến lòng từ bi tế vật. Thứ hai là, chúng Tăng đi khấtthực thì y, áo, bình bát sẽ bị thấm ướt, mất trang nghiêm,nên thế gian có phần chê trách. Vì vậy, nên đức Phật dạyChúng Tỷ-kheo trong ba tháng mùa mưa phải cấm túc an cư, hạnchế việc đi ra ngoài để tập trung vào sự tu niệm, củngcố sự sống trong thanh tịnh hòa hợp, cảnh tỉnh thân tâmđể tinh tấn trong con đường đạo hạnh. Cho nên một khiđệ tử của Phật tu hành trong ba tháng viên mãn thanh tịnh,kết thúc ba tháng an cư, đức Phật vui mừng lắm. Mừng chođệ tử của mình đã hoàn thành ba tháng an cư thanh tịnh,cho nên gọi là ngày Phật vui mừng.
Thứhai, ngày Tăng Tự tứ. Ngày chúng Tăng sau ba tháng an cưtu tập nghĩ rằng: Tuy mình đã gắng tu như thế nhưng khôngchắc đã tránh hết lỗi lầm, nên ngày rằm tháng bảy cùngnhau tập trung lại, cầu mong những vị có giới đức thanhtịnh hơn mình chỉ lỗi lầm cho. Nếu mình tự thấy mắcphải lỗi lầm đó, phải phát lộ sám hối. Đó là một việchết sức đặc biệt trong ngày Tự tứ.
Thôngthường, mỗi khi có lỗi là tìm cách né tránh, tìm cách chedấu kẻo sợ người khác biết thì xấu hổ, hoặc sợ nếubiết lỗi của mình thì lần sau mình không làm lại đượcnữa, cho nên thường thường là che dấu, không bộc lộ, trừkhi có ai hỏi đến, kẹt lắm mới nói tới có phạm, có vấplỗi nọ lỗi kia. Hoặc giả, có phát lộ sám hối chăng thìcũng phát lộ âm thầm trước ngôi Tam Bảo, chớ ít khi côngkhai nhờ người chỉ lỗi cho mình ra giữa Đại chúng. Nhưngtheo đạo Phật, ba tháng hạ an cư xong rồi, đức Phật dạyhàng Tỷ-kheo phải cầu người khác chỉ lỗi cho mình, nghĩalà không phải để đợi người khác chỉ mà tự mình phảicầu người khác tự do chỉ cho, mình phải đối trước ngườiđó mà thưa: "Thưa Đại đức, ngày nay chúng Tăng Tự tứ,tôi cũng Tự tứ, tôi có điều gì sai phạm mà Đại đứcthấy, nghe hoặc nghi, xin Đại đức thương xót chỉ cho, nếutôi thấy có phạm thì xin như Pháp sám hối." Nói như vậyngầm ý rằng: Tôi không phàn nàn, không thắc mắc và tôikhông có oán trách chi Đại đức hết! Đó chính là ý nghĩamà mình phát tâm cầu mong được thanh tịnh, không có chútnào che dấu, thành tâm cầu người khác tự do nói không edè chi hết, nếu thấy có lỗi thì cứ chỉ cho. Đó là mộtthái độ rất cao thượng cởi mở để làm cho mình hết sạchtội lỗi. Vì vậy trong ngày đó gọi là ngày Tăng Tự tứ.Tự tứ nghĩa là cầu người khác không ngần ngại chỉ lỗimình ra, để cho mình biết mà sám hối, nên gọi là Tăng Tựtứ.
Thứba, ngày Tăng Thọ tuế. Thọ tuế là nhận tuổi. Theo thếgian, nếu cha mẹ sinh ra đủ năm 12 tháng thì mới gọi làtròn một tuổi. Nhưng trong Luật Phật chế, hàng xuất giathọ giới của đức Phật không tính tuổi theo năm tháng kiểuthế gian trên -- mà tính tuổi theo hạ lạp. Nghĩa là năm nàocó an cư kiết hạ được trọn vẹn thì được tính mộttuổi. Thí dụ: Vị nào an cư kiết hạ từ 15-4 âm lịch đến15-7 âm lịch là mãn hạ, như vậy được tính một năm hạ,tức một tuổi hạ. Ai đã thọ Cụ túc giới nhưng không ancư thì không tính tuổi hạ, còn ai kiết hạ an cư liên tụcthì được tính nhiều tuổi hạ.
Chonên chúng ta thường nghe ở các chùa khi đọc tiểu sử củamột vị Tăng nào viên tịch, thường nhắc đến tuổi đờivà hạ lạp. Thí dụ vị đó 80 tuổi đời và 60 hạ lạp,nghĩa là vị đó có tuổi cha mẹ sinh là 80 năm, còn tuổihạ là 60 hạ lạp. Hạ lạp được tính và ngày rằm Tựtứ, sau khi đã tu hành tròn ba tháng hạ. Tuy nhiên, cũng cótrường hợp, đúng theo Luật Phật chế, 20 tuổi thì đượcthọ giới Tỷ-kheo, nhưng vì thiếu duyên, có vị 25 tuổi mớithọ giới Tỷ-kheo và sau khi thọ giới mỗi năm đều có kiếthạ. Nếu vị ấy viên tịch vào tuổi 70, thì vị ấy được45 tuổi hạ và 70 tuổi đời. Nếu một vị Tỷ-kheo thọ giớirồi mà không an cư lần nào cả thì coi như vị ấy hoàn toànkhông có tuổi hạ, khác với cha mẹ sinh ta ra, dù ta có làmhay không làm gì đi nữa hoặc giả có ngủ cả năm đi nữathì tròn một năm cũng vẫn được tính tuổi từng năm một.Trái lại, vị Tỷ-kheo thì phải có kiết giới an cư thì mớinhận tuổi, còn không an cư, thì không tính hạ lạp cũng gọilà giới lạp, pháp lạp. Đó là ý nghĩa của ngày Phật hoanhỷ, Tăng Tự tứ và Tăng Thọ tuế.
Thứtư, ngày Vu Lan xá tội vong nhân. Vu Lan là ngày cầu siêuđộ cho tiền nhân quá cố của người con Phật. Tích Vu Lanbắt nguồn từ việc báo hiếu của Tôn giả Mục-kiền-liên.Tích này được chép trong kinh Vu-lan-bồn. Chữ Vu-lan-bồn phiênâm từ chữ Sanskrit (Phạn) là Ulambana. Người Trung Hoa dịchnghĩa là Giải đảo huyền (Giải cái tội bị treo ngược).Câu chuyện trên ý nói rằng, những người nào tạo tội ácthì phải thọ quả báo nơi địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh,chịu sự hành hạ thống khổ cùng cực giống như ngườibị treo ngược. Nghĩ đến công ơn cha mẹ, khi ngày Vu Lan đến,Phật tử thường đem tâm chí thành, chí hiếu sắm sửa vậtdụng cúng đường Tam Bảo để cầu nguyện cho thân nhân,tiền vong của mình thoát khỏi cảnh khổ đau cùng cực y nhưgiải tội bị treo ngược.
Nhưvậy, ngày Vu Lan là ngày của Phật tử đền ơn đáp nghĩabằng cách đến chùa cầu thỉnh chư Tăng sau ba tháng ăn cưthanh tịnh, chú nguyện cho vong nhân của mình thoát khỏi cảnhđọa đày tăm tối của địa ngục, ngạ quỉ và súc sinh,đồng thời cầu nguyện cho tất cả người khác cũng thoátkhỏi tội khổ đau cùng cực như Tôn giả Mục-kiền-liênđã làm khi cứu mẹ.
II.Tích Mục Kiền Liên Cứu Mẹ
Tôngiả Mục-kiền-liên là vị đệ tử xuất chúng của đứcPhật. Tôn giả đã chứng được Lục thông:
1. Thiênnhãn thông: Được con mắt như mắt trời, thấy khắp tấtcả. 2. Thiênnhĩ thông: Được lỗ tai như tai trời, nghe thấy khắp tấtcả. 3. Thatâm thông: Với tâm của mình biết được tâm của ngườikhác muốn gì, ưa gì. 4. Túcmạng thông: Là biết đời trước của mình ... 5. Thầntúc thông: Được thần thông đi dưới đất hay bay trên khôngđều tự tại vô ngại. Cũng gọi là Thần cảnh thông. 6. Lậutận thông: Dứt trừ mọi lậu hoặc, vượt thoát ra khỏivòng sanh tử. Ngoàira Tôn giả còn chứng được tuệ nhãn (trong ngũ nhãn là nhụcnhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhã và Phật nhãn) tức làcon mắt, thấy được sự vật và tự tính của nó. Chúngsinh chỉ có con mắt thịt, chỉ thấy những cái trước mắt,vừa tầm, còn những cái xa quá, nhỏ quá, lớn quá không thấyđược. Khi Tôn giả chứng được lục thông và tuệ nhãnliền nhớ đến cha mẹ mình, Tôn giả dùng tuệ nhãn nhìnkhắp bốn phương, xem vong mẫu của mình hiện đang ở đâu?Khi thấy vong mẫu của mình đang ở trong loài ngạ quỷ hếtsức đau khổ và đói khát, Tôn giả buồn bã vô cùng. Tôngiả liền bưng bát cơm đến dâng mẹ, nhưng mẹ Tôn giảvì tâm xan lẫn từ kiếp trước quá nặng nề khởi lên, sợngười khác trông thấy mà đến giành giựt hoặc xin bớt,cho nên bà một tay che bát cơm lại, một tay bốc ăn.
Nhưngcơm chưa tới miệng đã hóa thành than lửa không thể nàoăn được. Tôn giả thấy vậy, vô cùng đau xót, không biếtlàm sao cứu vớt mẹ được, bèn về bạch với đức Phật.Ngài dạy: Tội lỗi của mẹ ngươi, dù có thần thông phéplạ của hàng thiên thần địa kỳ cũng không cứu đượcđâu! Duy chỉ có dùng thần lực của chúng Tăng sau ba thángan cư, tinh tấn tu hành thanh tịnh tập trung chú nguyện cho,may ra mới chuyển hóa được nghiệp lực của mẹ ngươi,thì mẹ ngươi mới được thoát khổ cảnh mà thôi.
Nghevậy, Tôn giả Mục-kiền-liên thưa với đức Phật: BạchThế Tôn, con nay làm sao mà mời chư Tăng mười phương cúngdường một lúc như vậy được? Đức Phật dạy rằng: Trongngày Vu Lan là ngày Tự tứ của chư Tăng, ông nên sắm cácthứ cúng dường chư Tăng trong ngày Tự tứ, ngày đó dầucác vị trong thiền định, hay thọ hạ kinh hành, hay hóa độnhơn gian, cũng tập trung lại để Tự tứ và cầu nguyệncho mẹ ngươi, thì mẹ ngươi sẽ được thoát khổ, rồi Tôngiả thực hành theo lời dạy của đức Phật và chính trongngày đó, mẹ Tôn giả thoát được cảnh ngạ quỷ mà hưởngphước báu chư Thiên.
Dovậy, Tôn giả hết sức vui mừng và thưa với đức Thế Tôn,nếu sau này có chúng sanh nào muốn phát tâm hiếu để màcầu nguyện cho cha mẹ thoát khổ được vui thì có làm nhưcon được không? Đức Phật dạy là có thể làm được trongngày Tự tứ. Do đó, mà trong Phật giáo truyền lại một Phápcứu độ cho tiền nhân trong ngày Tăng Tự tứ.
Tôngiả Mục-kiền-liên làm như vậy đã nêu một tấm gươngchí hiếu lớn lao cho tất cả Phật tử noi theo muôn đời.Tôn giả không những có hiếu trong đời Phật hiện tại màTiền thân Ngài cũng đã là một người con chí hiếu. Trongmột Tiền kiếp, Tôn giả sinh trong một gia đình nông dân.Cha mẹ chỉ có Tôn giả là con trai độc nhất, nên vô cùngthương yêu chiều chuộng, và Tôn giả cũng thương yêu chamẹ không kém. Tôn giả biết cha mẹ chỉ sinh có một mìnhNgài là con duy nhất, Tôn giả nghĩ đến ngày cha mẹ tuổigià, không biết trông cậy vào ai, nên Tôn giả nguyện ởđộc thân suốt đời để phụng thờ cha mẹ, chứ không muốnlập gia đình. Nhưng trong khi đó cha mẹ lại vì thương conkhông muốn con ở như vậy, sợ con cô độc, sau này khôngcó ai giúp đỡ lúc trở về già, nên luôn luôn ép con lậpgia đình. Trước sự thúc ép ấy, Tôn giả đành chiều ýcha mẹ.
Khôngmay khi lập gia đình, Tôn giả gặp một người vợ không tâmđầu ý hiệp, nàng ta không phải là mẫu người phụ nữthuần lương. Lúc mới cưới nàng về, Tôn giả dạy vẽ chovợ thay mình hầu hạ cha mẹ hôm sớm, cơm nước dâng lêncha mẹ đầy đủ như khi Tôn giả vẫn thường làm. Lúc đầungười vợ ngoan ngoãn tuân theo, nhưng một thời gian sau nàngtỏ ra lạnh nhạt và thờ ơ với cha mẹ chồng. Vì lẽ, thóithường con trong ruột sinh ra đôi khi còn chưa thương cha mẹruột một cách hết lòng huống gì là con dâu, làm sao thươngông bà gia như thương cha mẹ ruột! Ngài vì sinh kế phảiđi làm ăn, nàng ở nhà càng tỏ ra chểnh mảng trong việchầu hạ cha mẹ chồng. Khi đã chểnh mảng, muốn từ bỏthì phải tìm kế, lập mưu. Một hôm, Tôn giả đi làm vềthấy nước đổ lênh láng giữa nhà và hỏi nước đâu vậy?Người vợ bèn chỉ vào ông già mà nói rằng: Ông chướngquá, tôi bưng nước lên dâng ông, ông vung văng, chê nướcnóng nước lạnh không chịu uống rồi vung tay đổ cả ragiữa nhà như vậy đó, tôi chịu hết nổi!
Rồimột bữa khác, Tôn giả đi làm về thấy cơm vãi ra giữanhà và hỏi: Cơm đâu vung vãi ra đầy nhà như vậy? Ngườivợ liền chỉ vào bà già trả lời, bà đó, bà chướng quá,tôi nấu cơm để cho nguội, xới dâng lên cho bà, nhưng bàchê cơm trưa cơm sớm rồi vung vãi ra cùng nhà như vậy đó,tôi chịu hết nổi! Cứ một điệp khúc ấy bà vợ tỉ têmãi, riết rồi chồng cũng phải xiêu lòng nghe theo. Tôn giảnghĩ rằng như thế thì cha mẹ mình quá chướng nên nói vớivợ: "Thôi được, ta sẽ có cách"!
Hômsau, Tôn giả thuê một chiếc xe ngựa, nói dối với cha mẹrằng, mấy lâu nay cha mẹ không về thăm Từ đường bên ngoại,nay mời cha mẹ về thăm một chuyến, để sau này già yếucó nhắm mắt cũng khỏi ân hận. Cha mẹ nghe có lý nên đồngý đi. Tôn giả cầm dây cương cho xe ngựa lên đường, khiđi đến một đoạn vắng, đường gồ ghề, Tôn giả nhảyxuống ngựa và nói dối với cha mẹ hãy cầm cương hờ đểcon đi sau bảo vệ kẻo chỗ này cướp bóc nhiều lắm. Nhưngthật ra, Tôn giả chẳng bảo vệ gì, mà cốt ý lấy roi quấtvào cha mẹ mà nói: "Đã chừa chưa? hết chướng chưa? hếtchướng chưa?" Dẫu bị đánh như vậy, nhưng cha mẹ khôngnghĩ là mình bị đánh mà lại chỉ nghĩ đến con, mà la lên:"Con ơi, lo chạy đi kẻo nó đánh chết, lo chạy đi con ơi!"Chính trong khi bị đánh mà cha mẹ không nghĩ đến mình đaulại cứ nghĩ con bị đánh chết mà la lên, nên hai chữ conơi, khi ấy nó đã đánh thức Tôn giả. Khiến Tôn giả nghehai tiếng đó nó thiêng liêng, mặn nồng, tha thiết trìu mếnvà thắm thiết một cách lạ kỳ. Tôn giả sực tỉnh ra làmình bất hiếu quá sức! Cha mẹ thương mình như vậy mà mìnhlại bất nhân, thiếu đức, nên Tôn giả liền hồi tâm vàvội vã cho xe quay về và sám hối cha mẹ. Khi về tới nhàTôn giả quyết định cho vợ về quê của nàng và nguyệnsống ở độc thân như vậy suốt đời với cha mẹ. Đó làmột tiền kiếp của Tôn giả.
Cònkiếp hiện tại, Tôn giả có tên là Mục-kiền-liên, mộtngười con chí hiếu, muốn thực hiện sự báo hiếu cho chamẹ mà lúc ở nhà chưa thực hiện được. Nên trong đờisống xuất gia, Tôn giả quyết tâm thực hiện để đưa chamẹ mình đến cảnh an vui.
Câuchuyện của Tôn giả Mục-kiền-liên trong quá khứ và hiệntại như vậy là một bài học cho chúng ta, cho những ngườicon còn biết có mẹ có cha. Phần nhiều ai cũng có lòng hiếuvới cha mẹ, nhưng vì không được un đúc, nhắc nhở, khônggặp thầy hay bạn tốt nên có khi tâm bị lung lay trở thànhbất hiếu. Có trường hợp bất hiếu vì nghe theo bạn ác,có khi nghe theo danh lợi, quyền thế, nghe theo cờ bạc, rượuchè, hoặc có khi làm nên ông này bà nọ rồi lên mặt vớicha mẹ, anh em, coi thường bà con cô bác, láng giềng mà trởthành bất hiếu. Chẳng hạn có một anh nọ gặp may trở thànhmột quan chức lớn. Lúc đó chưa có xe đưa rước, về nhàcha mẹ nói đâu dạ đó. Nhưng khi làm một chức quan to rồithì không thèm dạ như xưa nữa sợ mất thể diện ông quan.Như vậy là vì nghe theo quyền thế mà trở nên bất hiếu.
Lạicó người mù quáng học đòi theo thói văn minh vật chất tựdo ích kỷ, mà không biết đến văn minh đạo đức hiếu đểcho nên trở thành bất hiếu.
Nhưvậy, sự tích của Tôn giả Mục-kiền-liên là một gươngquí nhắc nhở chúng ta vun bồi lòng hiếu thảo của mình,đừng để lòng hiếu thảo bị các thứ khác làm vẩn đục,làm cho mù quáng, mà đánh mất đi. Trong kiếp quá khứ, Tôngiả Mục-kiền-liên thiếu cảnh tỉnh nên trở thành bấthiếu chỉ vì nghe theo lời vợ. Trong xã hội xưa cũng nhưnay, có những người con rất có hiếu với cha mẹ, nhưng khichung đụng với xã hội, gặp hoàn cảnh không tốt, ít thâncận bạn hiền, bị tác động bởi sự xấu xa nên khi trởvề nhà, cha mẹ nói không nghe, anh chị khuyên bảo không chịu,lại còn cãi lại, cha không hiểu chi, mẹ không biết chi, cònmình đây mới hiểu, mới sáng suốt, mới có học. Đó làmột thái độ thiếu cảnh tỉnh nên bất hiếu.
Dođó, cho nên ai có gần gũi bạn lành, lo tinh tấn tu niệm thìmới trở thành nhũng người con có hiếu. Trong Kinh TrườngA-hàm, đức Phật có chỉ cho chúng ta cách báo hiếu tốt nhấtlà: Nếu gia đình nào có những người con mà biết Bố thí,biết Ái ngữ, biết Lợi hành và biết Đồng sự thì cha mẹmới nhận được sự hiếu kính của con. Nếu người con nàokhông biết Bố thí, không biết Ái ngữ, không biết Lợi hànhvà không biết Đồng sự thì cha mẹ không hưởng được sựhiếu kính của con.
Thứnhất là bố thí. Kinh A-hàm dạy người hiếu kính cha mẹlà người biết tu hạnh Bố thí. Người biết bố thí thìluôn luôn đem tâm hoan hỷ bố thí cho mọi người, dù chỉlà một nụ cười, một cử chỉ cung kính. Nụ cười ấy,cử chỉ cung kính ấy, sự dịu dàng ấy, cách ăn nói ôn hòaấy là của mình, nhưng nếu mình không làm, không thể hiệnlà không có bố thí. Khi mình làm và thể hiện thì sẽ đeman vui đến cho mọi người, chứ không nhất thiết phải hạncuộc ở bố thí tiền bạc. Đôi lúc một nụ cười khiếncho người ta tiêu tan đau khổ, trong khi mình đem một túi tiềncho họ chưa chắc họ đã hết đau khổ. Như vậy, ngườicon biết bố thí thì cha mẹ mới hưởng được sự hiếukính của con, còn nếu con chỉ biết quí tiền của, xan tham,chỉ muốn bòn rút của cha mẹ, thì chắc chắn cha mẹ khônghưởng được sự hiếu kính của con.
Đãcó trường hợp như sau. Một bà mẹ thiếu thốn, già yếu,người con không thèm hỏi tới. Khi mẹ đau ốm mặc kệ, ănngủ không được cũng chả hề quan tâm. Người mẹ buồnchán đi ở với bà con hàng xóm. Hàng ngày, bà đi bán nướcchè và đi mót lúa giành dụm mua được tấm vé số, khi dòmay sao bà trúng. Khi nghe mẹ trúng số thì người con lật đậttới nói với mẹ: "Thôi mẹ về ở với con cho vui, con ởxa nhớ mẹ, đêm hôm đau ốm không ai lo cho mẹ!" Như vậyngười con khi thấy mẹ thiếu thốn không có thì hất hủi,khi thấy mẹ có rồi thì hỷ hả, vì sao? Vì người con thiếutu, xem của cải, miếng ăn nặng hơn ơn sinh thành dưỡng dụccủa cha mẹ. Cho nên trong một gia đình, nếu vì tâm bỏn xẻn,anh em giành nhau, nghi nhau, không có tâm bố thí thì cha mẹsẽ không hưởng được sự ích lợi từ con cái. Và ngượclại, con cái có tâm bố thí thì sẽ đem lại an lạc cho chamẹ. Đó là lợi ích của bố thí.
Thứhai là ái ngữ.Ái ngữ là một điều hết sức cần thiết,nó cũng rất dễ làm mà cũng rất khó làm. Ái ngữ là nóidịu dàng, thân ái. Có người cho rằng: Lời nói dịu dàngcó chi đâu mà khó làm. Thế nhưng khó vô cùng, nếu khôngtu không thể nói ái ngữ được, như câu chuyện sau đây:
Ngàyxưa, một người chỉ nuôi sống gia đình với một con ngựađi chở thuê, nhờ nó mà hàng ngày gia đình có ăn có mặc.Ngày kia, người ta đem đồ đến thuê chở trễ quá, anh tanóng lòng chờ đợi đến chiều mới có đồ người ta thuêchở về. Sẵn bực tức trong lòng, nên vừa bỏ đồ lên xengựa, anh liền đánh con ngựa một cái và nói: Đồ nhãi ranh,đi, đi, đồ ăn hại, đồ chết bằm. "Nghe vậy, con ngựaì ra đó, không đi, đánh mấy cũng cứ ì ra đó. Anh đànhchịu và xuống xe. Một hồi sau, cơn nóng giận trôi qua, anhdịu dàng đến vuốt ve con ngựa, âu yếm nói với nó: "Thôigắng đi đi con, còn ít giờ nữa là về nhà, giúp ta chởvề nhà đi con". Con vật nghe vậy, nó nhẹ nhàng dùng sứckéo chiếc xe đi ngay. Con vật mà cũng biết được giá trịcủa ái ngữ huống chi là người ta. Do đó, đối với chamẹ, ta phải dùng ái ngữ, nếu không sẽ trở thành bất hiếu.
Thứba là lợi hành. Lợi hành là làm việc lợi ích. Khoan nóilợi ích cho xóm làng, cho xã hội mà nói lợi ích cho mình,cho gia đình mình. Có những người con coi việc gia đình mìnhnhư việc ai đâu, không liên quan đến mình, không thèm sờtay tới, thậm chí như bưng chén nước chén cơm cho cha giàmẹ yếu cũng không hề làm tới. Đó là những việc lợihành mà không làm, không làm như vậy thì cha mẹ làm sao hưởngđược sự hiếu kính của con!
Thứtư là đồng sự.Cùng làm chung với nhau, cùng làm lụngđồng sự với nhau, gây cảm tình thương yêu vui vẻ lẫnnhau, còn không thì không làm sao gây tình cảm hiếu kính vớicha mẹ được. Cho nên Phật dạy một cách thấm thía rằng:Người nào biết Bố thí, Ái ngữ, Lợi hành và Đồng sựthì cha mẹ mới hưởng được sự hiếu kính của ngườicon.
Nhưvậy, báo hiếu cha mẹ bằng cách biết công ơn cha mẹ sâudày như non cao bể cả, mà tiền nhơn của chúng ta đã nhắctới:
"Côngcha như núi ngất trời,
Nghĩamẹ như nước ở ngoài biển đông,
Núicao biển rộng mênh mông,
Cùlao chín chữ ghi lòng con ơi".
Tiềnnhân chúng ta nói thiết tha lắm; cù lao chín chữ ghi lòng conơi, cốt ghi chín chữ cù lao là chúng ta có hiếu rồi. Nhưngbáo hiếu cha mẹ bằng hình thức chưa đủ mà còn phải báohiếu bằng tinh thần.
Trongkinh đức Phật dạy rằng: Cha mẹ chưa an trú trong Chánh Pháp,làm sao giúp đỡ, dắt dẫn cha mẹ an trú trong Chánh Pháp,cha mẹ chưa an trú trong điều Lành thì làm sao cho cha mẹ antrú trong điều Lành, cha mẹ chưa Quy y Tam Bảo thì nên đưacha mẹ an trú trong Quy y Tam Bảo. Như vậy, cha mẹ không nhữnghưởng được phúc lạc vật chất bên ngoài mà còn hưởngđược phúc lạc trong tâm hồn, giải thoát bớt phiền trược,xa lánh được thế gian chấp trước, vọng tưởng luân hồisanh tử, mà đức Phật đã nhắc nhở. Khi cha mẹ giải thoát,an vui thì sự báo hiếu của người con mới thành tựu. Nêncổ đức có câu: "Phụ mẫu đắc ly trần, hiếu đạo phươngthành tựu". (Cha mẹ được giải thoát, lìa khỏi trần aithì người con mới tròn hiếu đạo). Làngười Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy như vậy đểhàng ngày tu niệm, hàng ngày hồi hướng công đức về chotiền nhân của mình, nhất là trong ngày lễ Vu Lan, thành tâmchí kính, niệm Phật, tụng Kinh, lạy Phật, cúng đường TamBảo, cúng dường chư Tăng Tự tứ, để cầu mong sự chúnguyện của Chư Tăng cho tiền vong của mình thoát khỏi u đồmà siêu sanh lạc quốc. Đó mới tạm gọi là con hiếu, làngười Phật tử thuần hành trong mùa báo hiếu.
HoàThượng Thích Thiện Siêu
I.Ý Nghĩa
Rằmtháng bảy theo tục lệ nhân gian Việt Nam gọi là ngày xátội vong nhân. Ngày rằm tháng bảy có nhiều ý nghĩa:
Thứnhất, ngày Phật hoan hỷ. Ngày rằm tháng bảy gọi làngày đức Phật hoan hỷ, bởi lẽ trong thất chúng đệ tửcủa Phật, Chúng Tỷ-kheo là Chúng đệ tử gần gủi nhất,Chúng thừa đương Phật pháp để truyền bá giáo hóa cho chúngsinh, Chúng mang hình dáng của Phật làm gương mẫu ở thếgian, Chúng mà trong ba tháng an cư kiết hạ đã viên mãn vàkết thúc vào ngày rằm tháng bảy âm lịch. Thông thường,khi chư Tăng thọ giới pháp xong là tu niệm, nhưng vì Phậtsự đa đoan nên sự tu niệm ấy không được chuyên cần bằngba tháng an cư. Ba tháng an cư theo Luật Phật chế, Chúng Tỷ-kheophải cấm túc ở yên, hạn chế tối đa sự đi lại, mộtlà vì phong thổ Ấn Độ lúc bấy giời mùa hạ là mùa mưa,các loại côn trùng sinh sản ra nhiều, mà chúng Tăng đi khấtthực sẽ dẫm đạp lên nhiều loại côn trùng, làm tổn thươngđến lòng từ bi tế vật. Thứ hai là, chúng Tăng đi khấtthực thì y, áo, bình bát sẽ bị thấm ướt, mất trang nghiêm,nên thế gian có phần chê trách. Vì vậy, nên đức Phật dạyChúng Tỷ-kheo trong ba tháng mùa mưa phải cấm túc an cư, hạnchế việc đi ra ngoài để tập trung vào sự tu niệm, củngcố sự sống trong thanh tịnh hòa hợp, cảnh tỉnh thân tâmđể tinh tấn trong con đường đạo hạnh. Cho nên một khiđệ tử của Phật tu hành trong ba tháng viên mãn thanh tịnh,kết thúc ba tháng an cư, đức Phật vui mừng lắm. Mừng chođệ tử của mình đã hoàn thành ba tháng an cư thanh tịnh,cho nên gọi là ngày Phật vui mừng.
Thứhai, ngày Tăng Tự tứ. Ngày chúng Tăng sau ba tháng an cưtu tập nghĩ rằng: Tuy mình đã gắng tu như thế nhưng khôngchắc đã tránh hết lỗi lầm, nên ngày rằm tháng bảy cùngnhau tập trung lại, cầu mong những vị có giới đức thanhtịnh hơn mình chỉ lỗi lầm cho. Nếu mình tự thấy mắcphải lỗi lầm đó, phải phát lộ sám hối. Đó là một việchết sức đặc biệt trong ngày Tự tứ.
Thôngthường, mỗi khi có lỗi là tìm cách né tránh, tìm cách chedấu kẻo sợ người khác biết thì xấu hổ, hoặc sợ nếubiết lỗi của mình thì lần sau mình không làm lại đượcnữa, cho nên thường thường là che dấu, không bộc lộ, trừkhi có ai hỏi đến, kẹt lắm mới nói tới có phạm, có vấplỗi nọ lỗi kia. Hoặc giả, có phát lộ sám hối chăng thìcũng phát lộ âm thầm trước ngôi Tam Bảo, chớ ít khi côngkhai nhờ người chỉ lỗi cho mình ra giữa Đại chúng. Nhưngtheo đạo Phật, ba tháng hạ an cư xong rồi, đức Phật dạyhàng Tỷ-kheo phải cầu người khác chỉ lỗi cho mình, nghĩalà không phải để đợi người khác chỉ mà tự mình phảicầu người khác tự do chỉ cho, mình phải đối trước ngườiđó mà thưa: "Thưa Đại đức, ngày nay chúng Tăng Tự tứ,tôi cũng Tự tứ, tôi có điều gì sai phạm mà Đại đứcthấy, nghe hoặc nghi, xin Đại đức thương xót chỉ cho, nếutôi thấy có phạm thì xin như Pháp sám hối." Nói như vậyngầm ý rằng: Tôi không phàn nàn, không thắc mắc và tôikhông có oán trách chi Đại đức hết! Đó chính là ý nghĩamà mình phát tâm cầu mong được thanh tịnh, không có chútnào che dấu, thành tâm cầu người khác tự do nói không edè chi hết, nếu thấy có lỗi thì cứ chỉ cho. Đó là mộtthái độ rất cao thượng cởi mở để làm cho mình hết sạchtội lỗi. Vì vậy trong ngày đó gọi là ngày Tăng Tự tứ.Tự tứ nghĩa là cầu người khác không ngần ngại chỉ lỗimình ra, để cho mình biết mà sám hối, nên gọi là Tăng Tựtứ.
Thứba, ngày Tăng Thọ tuế. Thọ tuế là nhận tuổi. Theo thếgian, nếu cha mẹ sinh ra đủ năm 12 tháng thì mới gọi làtròn một tuổi. Nhưng trong Luật Phật chế, hàng xuất giathọ giới của đức Phật không tính tuổi theo năm tháng kiểuthế gian trên -- mà tính tuổi theo hạ lạp. Nghĩa là năm nàocó an cư kiết hạ được trọn vẹn thì được tính mộttuổi. Thí dụ: Vị nào an cư kiết hạ từ 15-4 âm lịch đến15-7 âm lịch là mãn hạ, như vậy được tính một năm hạ,tức một tuổi hạ. Ai đã thọ Cụ túc giới nhưng không ancư thì không tính tuổi hạ, còn ai kiết hạ an cư liên tụcthì được tính nhiều tuổi hạ.
Chonên chúng ta thường nghe ở các chùa khi đọc tiểu sử củamột vị Tăng nào viên tịch, thường nhắc đến tuổi đờivà hạ lạp. Thí dụ vị đó 80 tuổi đời và 60 hạ lạp,nghĩa là vị đó có tuổi cha mẹ sinh là 80 năm, còn tuổihạ là 60 hạ lạp. Hạ lạp được tính và ngày rằm Tựtứ, sau khi đã tu hành tròn ba tháng hạ. Tuy nhiên, cũng cótrường hợp, đúng theo Luật Phật chế, 20 tuổi thì đượcthọ giới Tỷ-kheo, nhưng vì thiếu duyên, có vị 25 tuổi mớithọ giới Tỷ-kheo và sau khi thọ giới mỗi năm đều có kiếthạ. Nếu vị ấy viên tịch vào tuổi 70, thì vị ấy được45 tuổi hạ và 70 tuổi đời. Nếu một vị Tỷ-kheo thọ giớirồi mà không an cư lần nào cả thì coi như vị ấy hoàn toànkhông có tuổi hạ, khác với cha mẹ sinh ta ra, dù ta có làmhay không làm gì đi nữa hoặc giả có ngủ cả năm đi nữathì tròn một năm cũng vẫn được tính tuổi từng năm một.Trái lại, vị Tỷ-kheo thì phải có kiết giới an cư thì mớinhận tuổi, còn không an cư, thì không tính hạ lạp cũng gọilà giới lạp, pháp lạp. Đó là ý nghĩa của ngày Phật hoanhỷ, Tăng Tự tứ và Tăng Thọ tuế.
Thứtư, ngày Vu Lan xá tội vong nhân. Vu Lan là ngày cầu siêuđộ cho tiền nhân quá cố của người con Phật. Tích Vu Lanbắt nguồn từ việc báo hiếu của Tôn giả Mục-kiền-liên.Tích này được chép trong kinh Vu-lan-bồn. Chữ Vu-lan-bồn phiênâm từ chữ Sanskrit (Phạn) là Ulambana. Người Trung Hoa dịchnghĩa là Giải đảo huyền (Giải cái tội bị treo ngược).Câu chuyện trên ý nói rằng, những người nào tạo tội ácthì phải thọ quả báo nơi địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh,chịu sự hành hạ thống khổ cùng cực giống như ngườibị treo ngược. Nghĩ đến công ơn cha mẹ, khi ngày Vu Lan đến,Phật tử thường đem tâm chí thành, chí hiếu sắm sửa vậtdụng cúng đường Tam Bảo để cầu nguyện cho thân nhân,tiền vong của mình thoát khỏi cảnh khổ đau cùng cực y nhưgiải tội bị treo ngược.
Nhưvậy, ngày Vu Lan là ngày của Phật tử đền ơn đáp nghĩabằng cách đến chùa cầu thỉnh chư Tăng sau ba tháng ăn cưthanh tịnh, chú nguyện cho vong nhân của mình thoát khỏi cảnhđọa đày tăm tối của địa ngục, ngạ quỉ và súc sinh,đồng thời cầu nguyện cho tất cả người khác cũng thoátkhỏi tội khổ đau cùng cực như Tôn giả Mục-kiền-liênđã làm khi cứu mẹ.
II.Tích Mục Kiền Liên Cứu Mẹ
Tôngiả Mục-kiền-liên là vị đệ tử xuất chúng của đứcPhật. Tôn giả đã chứng được Lục thông:
1. Thiênnhãn thông: Được con mắt như mắt trời, thấy khắp tấtcả. 2. Thiênnhĩ thông: Được lỗ tai như tai trời, nghe thấy khắp tấtcả. 3. Thatâm thông: Với tâm của mình biết được tâm của ngườikhác muốn gì, ưa gì. 4. Túcmạng thông: Là biết đời trước của mình ... 5. Thầntúc thông: Được thần thông đi dưới đất hay bay trên khôngđều tự tại vô ngại. Cũng gọi là Thần cảnh thông. 6. Lậutận thông: Dứt trừ mọi lậu hoặc, vượt thoát ra khỏivòng sanh tử. Ngoàira Tôn giả còn chứng được tuệ nhãn (trong ngũ nhãn là nhụcnhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhã và Phật nhãn) tức làcon mắt, thấy được sự vật và tự tính của nó. Chúngsinh chỉ có con mắt thịt, chỉ thấy những cái trước mắt,vừa tầm, còn những cái xa quá, nhỏ quá, lớn quá không thấyđược. Khi Tôn giả chứng được lục thông và tuệ nhãnliền nhớ đến cha mẹ mình, Tôn giả dùng tuệ nhãn nhìnkhắp bốn phương, xem vong mẫu của mình hiện đang ở đâu?Khi thấy vong mẫu của mình đang ở trong loài ngạ quỷ hếtsức đau khổ và đói khát, Tôn giả buồn bã vô cùng. Tôngiả liền bưng bát cơm đến dâng mẹ, nhưng mẹ Tôn giảvì tâm xan lẫn từ kiếp trước quá nặng nề khởi lên, sợngười khác trông thấy mà đến giành giựt hoặc xin bớt,cho nên bà một tay che bát cơm lại, một tay bốc ăn.
Nhưngcơm chưa tới miệng đã hóa thành than lửa không thể nàoăn được. Tôn giả thấy vậy, vô cùng đau xót, không biếtlàm sao cứu vớt mẹ được, bèn về bạch với đức Phật.Ngài dạy: Tội lỗi của mẹ ngươi, dù có thần thông phéplạ của hàng thiên thần địa kỳ cũng không cứu đượcđâu! Duy chỉ có dùng thần lực của chúng Tăng sau ba thángan cư, tinh tấn tu hành thanh tịnh tập trung chú nguyện cho,may ra mới chuyển hóa được nghiệp lực của mẹ ngươi,thì mẹ ngươi mới được thoát khổ cảnh mà thôi.
Nghevậy, Tôn giả Mục-kiền-liên thưa với đức Phật: BạchThế Tôn, con nay làm sao mà mời chư Tăng mười phương cúngdường một lúc như vậy được? Đức Phật dạy rằng: Trongngày Vu Lan là ngày Tự tứ của chư Tăng, ông nên sắm cácthứ cúng dường chư Tăng trong ngày Tự tứ, ngày đó dầucác vị trong thiền định, hay thọ hạ kinh hành, hay hóa độnhơn gian, cũng tập trung lại để Tự tứ và cầu nguyệncho mẹ ngươi, thì mẹ ngươi sẽ được thoát khổ, rồi Tôngiả thực hành theo lời dạy của đức Phật và chính trongngày đó, mẹ Tôn giả thoát được cảnh ngạ quỷ mà hưởngphước báu chư Thiên.
Dovậy, Tôn giả hết sức vui mừng và thưa với đức Thế Tôn,nếu sau này có chúng sanh nào muốn phát tâm hiếu để màcầu nguyện cho cha mẹ thoát khổ được vui thì có làm nhưcon được không? Đức Phật dạy là có thể làm được trongngày Tự tứ. Do đó, mà trong Phật giáo truyền lại một Phápcứu độ cho tiền nhân trong ngày Tăng Tự tứ.
Tôngiả Mục-kiền-liên làm như vậy đã nêu một tấm gươngchí hiếu lớn lao cho tất cả Phật tử noi theo muôn đời.Tôn giả không những có hiếu trong đời Phật hiện tại màTiền thân Ngài cũng đã là một người con chí hiếu. Trongmột Tiền kiếp, Tôn giả sinh trong một gia đình nông dân.Cha mẹ chỉ có Tôn giả là con trai độc nhất, nên vô cùngthương yêu chiều chuộng, và Tôn giả cũng thương yêu chamẹ không kém. Tôn giả biết cha mẹ chỉ sinh có một mìnhNgài là con duy nhất, Tôn giả nghĩ đến ngày cha mẹ tuổigià, không biết trông cậy vào ai, nên Tôn giả nguyện ởđộc thân suốt đời để phụng thờ cha mẹ, chứ không muốnlập gia đình. Nhưng trong khi đó cha mẹ lại vì thương conkhông muốn con ở như vậy, sợ con cô độc, sau này khôngcó ai giúp đỡ lúc trở về già, nên luôn luôn ép con lậpgia đình. Trước sự thúc ép ấy, Tôn giả đành chiều ýcha mẹ.
Khôngmay khi lập gia đình, Tôn giả gặp một người vợ không tâmđầu ý hiệp, nàng ta không phải là mẫu người phụ nữthuần lương. Lúc mới cưới nàng về, Tôn giả dạy vẽ chovợ thay mình hầu hạ cha mẹ hôm sớm, cơm nước dâng lêncha mẹ đầy đủ như khi Tôn giả vẫn thường làm. Lúc đầungười vợ ngoan ngoãn tuân theo, nhưng một thời gian sau nàngtỏ ra lạnh nhạt và thờ ơ với cha mẹ chồng. Vì lẽ, thóithường con trong ruột sinh ra đôi khi còn chưa thương cha mẹruột một cách hết lòng huống gì là con dâu, làm sao thươngông bà gia như thương cha mẹ ruột! Ngài vì sinh kế phảiđi làm ăn, nàng ở nhà càng tỏ ra chểnh mảng trong việchầu hạ cha mẹ chồng. Khi đã chểnh mảng, muốn từ bỏthì phải tìm kế, lập mưu. Một hôm, Tôn giả đi làm vềthấy nước đổ lênh láng giữa nhà và hỏi nước đâu vậy?Người vợ bèn chỉ vào ông già mà nói rằng: Ông chướngquá, tôi bưng nước lên dâng ông, ông vung văng, chê nướcnóng nước lạnh không chịu uống rồi vung tay đổ cả ragiữa nhà như vậy đó, tôi chịu hết nổi!
Rồimột bữa khác, Tôn giả đi làm về thấy cơm vãi ra giữanhà và hỏi: Cơm đâu vung vãi ra đầy nhà như vậy? Ngườivợ liền chỉ vào bà già trả lời, bà đó, bà chướng quá,tôi nấu cơm để cho nguội, xới dâng lên cho bà, nhưng bàchê cơm trưa cơm sớm rồi vung vãi ra cùng nhà như vậy đó,tôi chịu hết nổi! Cứ một điệp khúc ấy bà vợ tỉ têmãi, riết rồi chồng cũng phải xiêu lòng nghe theo. Tôn giảnghĩ rằng như thế thì cha mẹ mình quá chướng nên nói vớivợ: "Thôi được, ta sẽ có cách"!
Hômsau, Tôn giả thuê một chiếc xe ngựa, nói dối với cha mẹrằng, mấy lâu nay cha mẹ không về thăm Từ đường bên ngoại,nay mời cha mẹ về thăm một chuyến, để sau này già yếucó nhắm mắt cũng khỏi ân hận. Cha mẹ nghe có lý nên đồngý đi. Tôn giả cầm dây cương cho xe ngựa lên đường, khiđi đến một đoạn vắng, đường gồ ghề, Tôn giả nhảyxuống ngựa và nói dối với cha mẹ hãy cầm cương hờ đểcon đi sau bảo vệ kẻo chỗ này cướp bóc nhiều lắm. Nhưngthật ra, Tôn giả chẳng bảo vệ gì, mà cốt ý lấy roi quấtvào cha mẹ mà nói: "Đã chừa chưa? hết chướng chưa? hếtchướng chưa?" Dẫu bị đánh như vậy, nhưng cha mẹ khôngnghĩ là mình bị đánh mà lại chỉ nghĩ đến con, mà la lên:"Con ơi, lo chạy đi kẻo nó đánh chết, lo chạy đi con ơi!"Chính trong khi bị đánh mà cha mẹ không nghĩ đến mình đaulại cứ nghĩ con bị đánh chết mà la lên, nên hai chữ conơi, khi ấy nó đã đánh thức Tôn giả. Khiến Tôn giả nghehai tiếng đó nó thiêng liêng, mặn nồng, tha thiết trìu mếnvà thắm thiết một cách lạ kỳ. Tôn giả sực tỉnh ra làmình bất hiếu quá sức! Cha mẹ thương mình như vậy mà mìnhlại bất nhân, thiếu đức, nên Tôn giả liền hồi tâm vàvội vã cho xe quay về và sám hối cha mẹ. Khi về tới nhàTôn giả quyết định cho vợ về quê của nàng và nguyệnsống ở độc thân như vậy suốt đời với cha mẹ. Đó làmột tiền kiếp của Tôn giả.
Cònkiếp hiện tại, Tôn giả có tên là Mục-kiền-liên, mộtngười con chí hiếu, muốn thực hiện sự báo hiếu cho chamẹ mà lúc ở nhà chưa thực hiện được. Nên trong đờisống xuất gia, Tôn giả quyết tâm thực hiện để đưa chamẹ mình đến cảnh an vui.
Câuchuyện của Tôn giả Mục-kiền-liên trong quá khứ và hiệntại như vậy là một bài học cho chúng ta, cho những ngườicon còn biết có mẹ có cha. Phần nhiều ai cũng có lòng hiếuvới cha mẹ, nhưng vì không được un đúc, nhắc nhở, khônggặp thầy hay bạn tốt nên có khi tâm bị lung lay trở thànhbất hiếu. Có trường hợp bất hiếu vì nghe theo bạn ác,có khi nghe theo danh lợi, quyền thế, nghe theo cờ bạc, rượuchè, hoặc có khi làm nên ông này bà nọ rồi lên mặt vớicha mẹ, anh em, coi thường bà con cô bác, láng giềng mà trởthành bất hiếu. Chẳng hạn có một anh nọ gặp may trở thànhmột quan chức lớn. Lúc đó chưa có xe đưa rước, về nhàcha mẹ nói đâu dạ đó. Nhưng khi làm một chức quan to rồithì không thèm dạ như xưa nữa sợ mất thể diện ông quan.Như vậy là vì nghe theo quyền thế mà trở nên bất hiếu.
Lạicó người mù quáng học đòi theo thói văn minh vật chất tựdo ích kỷ, mà không biết đến văn minh đạo đức hiếu đểcho nên trở thành bất hiếu.
Nhưvậy, sự tích của Tôn giả Mục-kiền-liên là một gươngquí nhắc nhở chúng ta vun bồi lòng hiếu thảo của mình,đừng để lòng hiếu thảo bị các thứ khác làm vẩn đục,làm cho mù quáng, mà đánh mất đi. Trong kiếp quá khứ, Tôngiả Mục-kiền-liên thiếu cảnh tỉnh nên trở thành bấthiếu chỉ vì nghe theo lời vợ. Trong xã hội xưa cũng nhưnay, có những người con rất có hiếu với cha mẹ, nhưng khichung đụng với xã hội, gặp hoàn cảnh không tốt, ít thâncận bạn hiền, bị tác động bởi sự xấu xa nên khi trởvề nhà, cha mẹ nói không nghe, anh chị khuyên bảo không chịu,lại còn cãi lại, cha không hiểu chi, mẹ không biết chi, cònmình đây mới hiểu, mới sáng suốt, mới có học. Đó làmột thái độ thiếu cảnh tỉnh nên bất hiếu.
Dođó, cho nên ai có gần gũi bạn lành, lo tinh tấn tu niệm thìmới trở thành nhũng người con có hiếu. Trong Kinh TrườngA-hàm, đức Phật có chỉ cho chúng ta cách báo hiếu tốt nhấtlà: Nếu gia đình nào có những người con mà biết Bố thí,biết Ái ngữ, biết Lợi hành và biết Đồng sự thì cha mẹmới nhận được sự hiếu kính của con. Nếu người con nàokhông biết Bố thí, không biết Ái ngữ, không biết Lợi hànhvà không biết Đồng sự thì cha mẹ không hưởng được sựhiếu kính của con.
Thứnhất là bố thí. Kinh A-hàm dạy người hiếu kính cha mẹlà người biết tu hạnh Bố thí. Người biết bố thí thìluôn luôn đem tâm hoan hỷ bố thí cho mọi người, dù chỉlà một nụ cười, một cử chỉ cung kính. Nụ cười ấy,cử chỉ cung kính ấy, sự dịu dàng ấy, cách ăn nói ôn hòaấy là của mình, nhưng nếu mình không làm, không thể hiệnlà không có bố thí. Khi mình làm và thể hiện thì sẽ đeman vui đến cho mọi người, chứ không nhất thiết phải hạncuộc ở bố thí tiền bạc. Đôi lúc một nụ cười khiếncho người ta tiêu tan đau khổ, trong khi mình đem một túi tiềncho họ chưa chắc họ đã hết đau khổ. Như vậy, ngườicon biết bố thí thì cha mẹ mới hưởng được sự hiếukính của con, còn nếu con chỉ biết quí tiền của, xan tham,chỉ muốn bòn rút của cha mẹ, thì chắc chắn cha mẹ khônghưởng được sự hiếu kính của con.
Đãcó trường hợp như sau. Một bà mẹ thiếu thốn, già yếu,người con không thèm hỏi tới. Khi mẹ đau ốm mặc kệ, ănngủ không được cũng chả hề quan tâm. Người mẹ buồnchán đi ở với bà con hàng xóm. Hàng ngày, bà đi bán nướcchè và đi mót lúa giành dụm mua được tấm vé số, khi dòmay sao bà trúng. Khi nghe mẹ trúng số thì người con lật đậttới nói với mẹ: "Thôi mẹ về ở với con cho vui, con ởxa nhớ mẹ, đêm hôm đau ốm không ai lo cho mẹ!" Như vậyngười con khi thấy mẹ thiếu thốn không có thì hất hủi,khi thấy mẹ có rồi thì hỷ hả, vì sao? Vì người con thiếutu, xem của cải, miếng ăn nặng hơn ơn sinh thành dưỡng dụccủa cha mẹ. Cho nên trong một gia đình, nếu vì tâm bỏn xẻn,anh em giành nhau, nghi nhau, không có tâm bố thí thì cha mẹsẽ không hưởng được sự ích lợi từ con cái. Và ngượclại, con cái có tâm bố thí thì sẽ đem lại an lạc cho chamẹ. Đó là lợi ích của bố thí.
Thứhai là ái ngữ.Ái ngữ là một điều hết sức cần thiết,nó cũng rất dễ làm mà cũng rất khó làm. Ái ngữ là nóidịu dàng, thân ái. Có người cho rằng: Lời nói dịu dàngcó chi đâu mà khó làm. Thế nhưng khó vô cùng, nếu khôngtu không thể nói ái ngữ được, như câu chuyện sau đây:
Ngàyxưa, một người chỉ nuôi sống gia đình với một con ngựađi chở thuê, nhờ nó mà hàng ngày gia đình có ăn có mặc.Ngày kia, người ta đem đồ đến thuê chở trễ quá, anh tanóng lòng chờ đợi đến chiều mới có đồ người ta thuêchở về. Sẵn bực tức trong lòng, nên vừa bỏ đồ lên xengựa, anh liền đánh con ngựa một cái và nói: Đồ nhãi ranh,đi, đi, đồ ăn hại, đồ chết bằm. "Nghe vậy, con ngựaì ra đó, không đi, đánh mấy cũng cứ ì ra đó. Anh đànhchịu và xuống xe. Một hồi sau, cơn nóng giận trôi qua, anhdịu dàng đến vuốt ve con ngựa, âu yếm nói với nó: "Thôigắng đi đi con, còn ít giờ nữa là về nhà, giúp ta chởvề nhà đi con". Con vật nghe vậy, nó nhẹ nhàng dùng sứckéo chiếc xe đi ngay. Con vật mà cũng biết được giá trịcủa ái ngữ huống chi là người ta. Do đó, đối với chamẹ, ta phải dùng ái ngữ, nếu không sẽ trở thành bất hiếu.
Thứba là lợi hành. Lợi hành là làm việc lợi ích. Khoan nóilợi ích cho xóm làng, cho xã hội mà nói lợi ích cho mình,cho gia đình mình. Có những người con coi việc gia đình mìnhnhư việc ai đâu, không liên quan đến mình, không thèm sờtay tới, thậm chí như bưng chén nước chén cơm cho cha giàmẹ yếu cũng không hề làm tới. Đó là những việc lợihành mà không làm, không làm như vậy thì cha mẹ làm sao hưởngđược sự hiếu kính của con!
Thứtư là đồng sự.Cùng làm chung với nhau, cùng làm lụngđồng sự với nhau, gây cảm tình thương yêu vui vẻ lẫnnhau, còn không thì không làm sao gây tình cảm hiếu kính vớicha mẹ được. Cho nên Phật dạy một cách thấm thía rằng:Người nào biết Bố thí, Ái ngữ, Lợi hành và Đồng sựthì cha mẹ mới hưởng được sự hiếu kính của ngườicon.
Nhưvậy, báo hiếu cha mẹ bằng cách biết công ơn cha mẹ sâudày như non cao bể cả, mà tiền nhơn của chúng ta đã nhắctới:
"Côngcha như núi ngất trời,
Nghĩamẹ như nước ở ngoài biển đông,
Núicao biển rộng mênh mông,
Cùlao chín chữ ghi lòng con ơi".
Tiềnnhân chúng ta nói thiết tha lắm; cù lao chín chữ ghi lòng conơi, cốt ghi chín chữ cù lao là chúng ta có hiếu rồi. Nhưngbáo hiếu cha mẹ bằng hình thức chưa đủ mà còn phải báohiếu bằng tinh thần.
Trongkinh đức Phật dạy rằng: Cha mẹ chưa an trú trong Chánh Pháp,làm sao giúp đỡ, dắt dẫn cha mẹ an trú trong Chánh Pháp,cha mẹ chưa an trú trong điều Lành thì làm sao cho cha mẹ antrú trong điều Lành, cha mẹ chưa Quy y Tam Bảo thì nên đưacha mẹ an trú trong Quy y Tam Bảo. Như vậy, cha mẹ không nhữnghưởng được phúc lạc vật chất bên ngoài mà còn hưởngđược phúc lạc trong tâm hồn, giải thoát bớt phiền trược,xa lánh được thế gian chấp trước, vọng tưởng luân hồisanh tử, mà đức Phật đã nhắc nhở. Khi cha mẹ giải thoát,an vui thì sự báo hiếu của người con mới thành tựu. Nêncổ đức có câu: "Phụ mẫu đắc ly trần, hiếu đạo phươngthành tựu". (Cha mẹ được giải thoát, lìa khỏi trần aithì người con mới tròn hiếu đạo). Làngười Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy như vậy đểhàng ngày tu niệm, hàng ngày hồi hướng công đức về chotiền nhân của mình, nhất là trong ngày lễ Vu Lan, thành tâmchí kính, niệm Phật, tụng Kinh, lạy Phật, cúng đường TamBảo, cúng dường chư Tăng Tự tứ, để cầu mong sự chúnguyện của Chư Tăng cho tiền vong của mình thoát khỏi u đồmà siêu sanh lạc quốc. Đó mới tạm gọi là con hiếu, làngười Phật tử thuần hành trong mùa báo hiếu.
THICH TÂM MÃN * LIÊN HOA ĐĂNG
"Phóng Liên Đăng" Trong Đại Lễ Vu Lan Phật Giáo Bắc Truyền
Đăng lúc: Thứ tư - 19/08/2015 22:13 -
Mỗi năm đến tháng bảy mưa ngâu lất phất, tiết trời u trầm, cảm như thấy
như có chút gì đó buồn thương, bao nhiêu nhớ thương về những người thân
đã khuất, gợi đến cho tất cả mọi người nổi niềm vương vấn xa xưa, rồi
nhớ thương quay về theo cảm niệm tri ân và báo ân tha thiết, tạo nên
không khí của một mùa đại lễ “Báo Hiếu Vu Lan” đầy triết lý hiếu đạo và
tình người. Có câu ca dao mà hầu như đã là người Việt Nam thì ai cũng
phải biết và ý thức được mình nên làm gì, đó là: “Tháng bảy ngày rằm xá
tội vong nhân”.
Một năm Phật Giáo có hai lễ hội thắp nến đó là Pháp Hội Dược Sư thắp đèn
Diên mạng cầu an đầu năm, trong dân gian có Tiết Thượng Nguyên có hội
đèn lồng tết Nguyên Tiêu. đến tháng bảy pháp hội Vu Lan Bồn, thả đèn hoa
sen để cầu nguyện cho chư hương linh siêu sanh cực lạc, trong dân gian
gọi là Tiết Trung Nguyên, Quỷ tiết Phóng Hà Đăng siêu độ âm hồn.
Đốt đèn thả xuống sông cầu nguyện là tập tục lâu đời có nguồn gốc từ Ấn
Độ, những tín đồ của Đạo Bà La Môn, họ đốt đèn thả xuống sông Hằng và
các ao hồ linh thiêng, để cầu nguyện Thần Linh phù hộ, Phật Giáo tiếp
nhận tập tục này đưa vào trong nghi thức cầu siêu “Vu Lan Bồn” và nghi
thức này được các vị truyền giáo đại sư đem truyền vào Đông Độ.
Tính chất đạo đức và nhân văn của nghi thức này phù hợp với quan niệm
đạo đức của người Đông Độ, nên rất nhanh chóng được chấp nhận và dần dần
trở thành một nghi tiết quan trọng luôn được thực hiện trong lễ hội
“Tiết Trung Nguyên Phổ Độ” đại lễ Vu Lan Báo Hiếu Phật Giáo Bắc Truyền,
trong sách Đế Kinh Tế Thời Kỷ Thắng, phần Trung Nguyên chép: “Mỗi năm
đến tiết trung nguyên khởi kiến Đạo Tràng Vu Lan Bồn, từ ngày 13 cho đến
ngày 15 đều làm lễ đốt đèn thả xuống sông…”.
Trong sách Đài Loan Đại Bách Khoa Toàn Thư chép: “Rằm tháng bảy âm lịch, tín đồ Phật Giáo cử hành nghi thức khánh chúc Pháp hội Vu Lan Bồn, đồng thời đây cũng là lễ tiết trung nguyên của người Đông Độ cúng tế tổ tiên. Pháp Hội Vu Lan Bồn là kỷ niệm ngày Mục Kiền Liên Tôn Giả cứu mẹ, đây cũng là ngày hội hoằng dương Đạo Hiếu, và khuyến tấn Phật tử học tập theo hạnh hiếu của Tôn Giả Mục Liên. Pháp hội này được dân gian cử hành rất trọng thể và nhiều tiết mục, như làm Thuyền Pháp, đốt Liên Hoa Đăng, phóng Hà Đăng, cúng bái Tổ tiên .v.v...”.
Trong Hô Lan Hà Truyện có chép về ý nghĩa của nghi thức thả đèn liên hoa cầu nguyện trong lễ Vu Lan như: “ngày rằm tháng bảy là ngày hội của các vong hồn, các oan hồn chết oan uổng, hay nghiệp báo nặng nề phải thọ khổ ở địa ngục, không thể siêu thoát được, trong cảnh giới địa ngục âm u đen tối, không tìm được đường ra, nếu muốn siêu thoát cần phải có ánh sáng trí tuệ để dẫn đường. Đến ngày rằm tháng bảy, lễ hội Vu Lan, các vong linh nhờ các ngọn đèn liên hoa dẫn đường, nương theo ánh sánh của Phật mà vãng sanh Tịnh độ.”.
Đèn Hoa Sen là vật cúng dường quan trọng trong đại lễ này, vì hoa đăng tượng trưng cho trí huệ, diệt trừ u ám, lấy đèn trí tuệ để chiếu sáng chính mình cũng như mọi người, và đem ánh sáng trí tuệ của Phật soi sáng cỏi u minh độ cho các âm linh siêu sanh về cỏi Tịnh độ. Trong Thiên Giám Luận Đàn chép: “Đốt sáng đèn liên hoa thả xuống nước, để chiếu sáng cỏi u minh, siêu độ các vong hồn ngạ quỷ.”
Đèn để phóng đăng thường làm theo hình dáng hoa sen nên có tên Liên Hoa Đăng, đây là một kiểu dáng đèn của Phật Giáo khác với kiểu đốt nến thả trôi sông của Bà La Môn Giáo, vì Phật Giáo quan niệm “Diệu Pháp Liên Hoa” hoa sen có 4 đức: 1. Hương thơm, 2. Thanh tịnh không ô nhiễm, 3. Nhu nhã hòa hợp, 4. Khả ái trang nghiêm; vì hoa sen mang đầy đủ tính chất tượng trưng của Đạo Phật nên dùng hình dáng này làm hoa đăng.
Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương Phật dạy: “Ta là Sa Môn, ở trong đời uế trược, nên phải như hoa sen, không bị ô nhiễm...”, thứ nữa hoa sen là loại hoa thể hiện đức tính đại từ đại bi của Quán Thế Âm Bồ Tát, Ngài thường được xưng tán là “Liên Hoa Vương”, cho nên dùng loại hoa này làm hình dáng của đèn, để thể hiện tinh thần cứu khổ độ sanh của Đạo Phật.
Trong kệ
Hồi Hướng có câu: “Nguyện sanh về trong cỏi Tịnh Độ ở Tây Phương, chín
phẩm sen vàng là cha mẹ, hoa nở thấy Phật ngộ được pháp vô sanh, kết bạn
cùng với chư vị Bồ Tát bất thối chuyển.”, và đây cũng là tâm nguyện ý
nghĩa chính của nghi thức phóng liên hoa đăng, cầu nguyện cho người đã
khuất, nương theo hoa sen thanh tịnh thác sanh về cảnh giới của Đức Phật
A Di Đà, nên lấy hình dáng hoa sen làm đèn là cụ túc ý nghĩa nhất.
Nghi thức Phóng Liên Đăng được truyền
vào Đông Độ rất sớm và người khởi xướng hoằng dương nghi thức này là Vua
Lương Võ Đế thời Nam Triều của Trung Quốc, trong sách Đế Vương Dữ Phật
Giáo chép: “Đời Nhà Lương niên hiệu Đại Đồng thứ 4 (538), Vua Lương Võ
Đế đến chùa Đồng Thái, thiết lễ Vu Lan Bồn Trai, cúng dường trai tăng,
siêu độ vong linh, trong lễ Vu Lan này, lần đầu tiên có tổ chức lễ thả
đèn hoa sen xuống phóng sanh trì, để cầu siêu độ cho các vong linh...”,
ban đầu nghi thức này chỉ do chư Tăng trong pháp hội đem đèn thả xuống
ao phóng sanh trong chùa, dần dần được truyền ra dân gian phát triển
thành lễ hội phóng đăng xuống các sông hồ ở các địa phương, từ đó nghi
thức này được lưu hành trong Phật Giáo cũng như dân gian.
Đến thời nhà Đường thì nghi thức Phóng
Đăng trong Phật Giáo đạt đến cực thạnh, truyền đi khắp các nước có Phật
Giáo Bắc Truyền. Trong sách Đế Kinh Cảnh Vật Lược chép: “Ngày 15 tháng
7, các chùa đều mở hội Vu Lan Bồn, buổi tối đều có đốt đèn thả xuống
sông, nghi thức này được gọi là Phóng Hà Đăng…”. Đến đời Tống thì triều
đình quy định trong tiết Trung Nguyên tất cả các nơi đều phải làm lễ đốt
đèn liên hoa thả xuống sông, tế độ cô hồn, chân tế bạc độ chư âm linh,
diễn kịch Mục Liên cứu mẹ.v.v…
Ở Việt Nam trong Đại Lễ Vu Lan, lễ cầu
siêu tháng bảy chúng ta thường thấy có nghi thức đốt đèn cầu nguyện, hay
là pháp hội Phóng Đăng, thả đèn hoa sen xuống sông hồ để cầu siêu cho
người đã khuất, đây là một nghi thức truyền thống có nguồn cội từ Phật
Giáo được truyền vào Việt Nam từ rất sớm theo truyền thuyết cho rằng do
các vị Phạm Tăng truyền đến Việt Nam.
Phong tục đốt đèn quang minh, thả đèn
bay lên trên trời, hay đem đèn thả xuống sông hồ để cầu bình an hay cầu
nguyện cho người đã khuất trong những nghi thức Đại Lễ của Phật Giáo,
nghi thức giàu tính nhân văn này khi được truyền vào Việt Nam nhanh
chóng được Dân tộc Việt chấp nhận và dần trở thành nếp văn hóa truyền
thống mang tính đạo đức dân tộc của người Việt Nam, được lưu truyền rất
là rộng rãi và những phong tục ấy vẫn còn được truyền lại cho đến ngày
nay.
Thời Lý Trần có hội đèn Quảng Chiếu cầu
quốc thái dân an vào đầu năm luôn được triều đình đứng ra tổ chức. Trong
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư cũng có ghi vào năm Canh Tý (1120): “Mùa Xuân,
tháng Hai, mở hội đèn Quảng Chiếu” và vào năm Bính Ngọ (1126) “Mùa Xuân
tháng Giêng, mở hội đèn Quảng Chiếu bảy ngày đêm. Tha người có tội ở phủ
Đô Hộ, xuống chiếu cho sứ thần của Chiêm Thành xem”.
Trong sách Đại Việt Sử Lược ghi vào năm
Canh Dần (1110): “Mùa Xuân tháng Giêng, tổ chức hội đèn Quảng Chiếu ở
ngoài cửa Đại Hưng” và trong văn bia Sùng Thiện Diên Linh cũng có mô tả
khá chi tiết về lễ kỳ an - hội đèn Quảng Chiếu.v.v... qua đó cho ta thấy
phong tục đốt đèn trong các dịp đại lễ đã trở thành nếp văn hóa truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam còn có các điệu múa về hoa đăng
như múa “Bài Bông” múa “Lục Cúng Hoa Đăng”.v.v...qua đó cho ta thấy tục
đốt đèn cúng dường hay để cầu nguyện của Phật Giáo đã đi sâu vào truyền
thống Văn hóa nghi thức Phật Giáo Việt Nam và văn hóa truyền thống Dân
Tộc Việt Nam.
Những năm gần đây nghi thức phóng đăng
được phục hồi và được tổ chức quy mô vô cùng hoành tráng trong các dịp
Đại lễ như Đại Lễ Phật Đản, Đại Lễ Vu Lan và trong các Đại lễ kỳ siêu
trong cả nước, “Uống nước nhớ nguồn” thắp nến tri ân, thả hoa đăng cầu
nguyện cho chư anh linh siêu thoát là một trong những nếp văn hóa vô
cùng đẹp của Dân Tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện sự tiếp nối nếp đẹp
đạo đức gia phong của Dân Tộc Việt Nam ngàn đời và mãi mãi.
Niêm Hương
\
Đăng Bảo Tọa
Monday, August 24, 2015
PHẠM VĂN KHẢM * ĐẠI LỄ TRUNG NGUƠN
Rằm tháng 7 Âm Lịch, ngày Đại Lễ Trung Nguơn, ngày xá tội vong nhân,ngày
Vu Lan báo hiếu và là ngày đặc biệt mà Đức Chí Tôn dành riêng cho việc
cầunguyện các đẳng linh hồn chưa được cứu rỗi, sớm được cứu rỗi. Đồng
thời cũng làngày cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền an bình với trăm năm
tuổi hạc. Nếu cha mẹqua đời thì cầu xin cha mẹ và Cửu Huyền Thất Tổ sớm
siêu thăng trên cõi ThiêngLiêng Hằng Sống.Với ngày lễ trọng đại nầy, đã
khơi dậy lòng hiếu thảo trong mỗi người. Đó làđạo Hiếu, đạo của tất cả
mọi người, không phân biệt màu da, sắc tóc, không dànhriêng cho bất cứ
tôn giáo nào. Nó trường tồn mãi với thời gian và không gian. Nóđã chiếm
lĩnh một phần hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Trên
cõitrần nầy, không có một thứ tình nào cao cả bằng tình Mẹ Con; không có
mối liênhệ thân thiết nào ràng buộc chặt chẽ giữa hai người ngoài Cha
và Con.Cha sinh, Mẹ dưỡng và dạy dỗ cho con nên người.
Công ấy không thể lấychi sánh được. Tuy nhiên ca dao Việt Nam cũng tạm so sánh :Công Cha như núi Thái Sơn,Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Từ công lao trời biển ấy, ca dao Việt Nam ngỏ lời khuyên nhủ, phận làm connên hết sức giữ gìn đạo Hiếu:Một lòng thờ Mẹ kính Cha,Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con.Bình thường trong dân gian đạo Hiếu được đề cao như thế, còn so với tôngiáo thì Đạo Hiếu càng được tôn sùng một cách đặc biệt hơn. Thật vậy:Với Nho giáo, Đạo Hiếu được xếp hàng đầu trong cuộc sống:
Công ấy không thể lấychi sánh được. Tuy nhiên ca dao Việt Nam cũng tạm so sánh :Công Cha như núi Thái Sơn,Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Từ công lao trời biển ấy, ca dao Việt Nam ngỏ lời khuyên nhủ, phận làm connên hết sức giữ gìn đạo Hiếu:Một lòng thờ Mẹ kính Cha,Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con.Bình thường trong dân gian đạo Hiếu được đề cao như thế, còn so với tôngiáo thì Đạo Hiếu càng được tôn sùng một cách đặc biệt hơn. Thật vậy:Với Nho giáo, Đạo Hiếu được xếp hàng đầu trong cuộc sống:
Thiên Địa tứ thời, Xuân tại thủ,Nhơn sanh bách hạnh, Hiếu vi
tiên.Nghĩa là: Trời đất có bốn mùa, mùa Xuân đứng đầu. Con người có trăm
hạnh, Hiếuhạnh là trên hết. Tại sao Hiếu Hạnh phải đứng trên hết ? Vì
Hiếu là nguồn gốc của sự thươngyêu, thương yêu Cha Mẹ, thương anh chị
em, thương họ hàng nội ngoại, thươngxóm làng, thương đồng bào…thương cả
nhơn loại. Có thể nói: Từ Hiếu Hạnh sinhlòng Nhân, từ lòng Nhân sẽ dẫn
tới lòng Bác Ái…
Thế nên có hiếu là có tất cả vàbất hiếu là mất tất cả : Mất Nhân, mất Nghĩa, mất lòng Từ Bi, Bác ái…và mất luônnhân phẩm con người nữa.Bởi vậy, Nho giáo còn dạy: Gốc của đạo Nhân là Ái và Kính mà Ái và Kính và Kínhlà cái nền của Hiếu, nên Nhân và Hiếu luôn luôn được hổ tương cho nhau. Thậtvậy, nếu không có Hiếu làm gì có được lòng Nhân ? Ngược lại, không có lòngNhân thì làm sao nghĩ đến điều Hiếu ? Do đó , hễ nói tới Hiếu thì phải nói đến lòngNhân mà với lòng Nhân thì không thể thiếu Ái và Kinh.Từ chỗ Ái và Kính là nền tảng của đạo Hiếu nên đạo Nho khẳng định:Người có Hiếu trước phải nuôi cha mẹ, nuôi thì phải Kính, chứ không Kính thìkhông phải là Hiếu.Điều nầy được chứng minh rất rõ qua câu chuyện: Tử Du hỏi về đạo Hiếu vàđược Khổng Tử trả lời: “Kim chi hiếu dã, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã, giainăng hữu dưỡng, bất kính, hà dĩ biệt hồ ?”
Nghĩa là: Ngày nay, báo hiếu là có thểnuôi được Cha Mẹ…Đến như giống chó, giống ngựa đều có người nuôi. Nuôi màkhông kính thì lấy gì phân biệt ?Trên đây chúng ta vừa nói qua thế nào là đạo Hiếu, tiếp đến chúng ta đặt vấnđề: Làm sao giữ tròn được Đạo Hiếu ? xin được tóm lược như sau:1/ Lúc cha mẹ còn sống, không làm điều gì để cha mẹ phải lo buồn, luônluôn kính thờ cha mẹ. Khi cha mẹ về già, dốc lòng phụng dưỡng.2/ Khi cha mẹ qua đời, việc cầu nguyện và thờ phượng đừng để sơ thất.3/ Về đời sống, thường xuyên quan tâm đến sức khỏe cha mẹ, để ý đếnmiếng ăn, giấc ngủ…Trong trường họp cha mẹ nghèo khổ, con cái phải dốc lònggiúp cha mẹ.Giúp cha mẹ lúc khó khăn, con cái còn , con cái còn phải tùy thuộc hoàn cảnh. Giàu thìmọi việc sẽ dễ dàng, ngược lại nghèo thì coi như bất lực…
Đó là việc nơi trầngian….Nhưng về phương diện tâm linh cũng không khác gì.Thật vậy, khi cha mẹđã qua đời, đối với con cái lập được nhiều công quả, tạo nhiều phúc đức…thì việccầu nguyện sớm được viên mãn, giống như con cái giàu, việc giúp cha mẹ vượtcảnh khổ không có chi khó...Ngược lại, nếu con cái kém đức thì chẳng khác gì connhà nghèo, không đủ sức trợ duyên cho cha mẹ được.Trong bài kinh, người tín đồ Cao Đài tụng khi cha hoặc mẹ qui liễu với haicâu cũng chứng minh được điều nầy:Thong dong cõi thọ nương hồn,
Chờ con lập đức giúp huờn ngôi xưa.Với những chữ CHỜ và GIÚP có nghĩa là con cái chưa đủ, chưa có sẵn nênchưa giúp gì được…..Để khỏi phải CHỜ, thiết tưởng phận làm con cần suy nghĩ vàsẵn sàng dấn thân lập công, bồi đức….trước lo cho chính mình có được một đờisống Đạo Đức, sau có đủ năng lực để cầu nguyện cho cha mẹ siêu thoát khi quađời.Thật vậy, trong đàn cơ ngày 1 tháng 10 năm 1926, Đức Chí Tôn tiết lộ choBà Hương Hiếu ( lúc chưa thọ phẩm Nữ Đầu Sư ) biết rõ rằng: “Bao nhiêu của thế gian, con đã đổ đặng cầu siêu rỗi cho Mẹ con, mà chẳngđặng. Duy nhờ từ ngày con biết thờ phượng Thầy, mà Mẹ con đã vào Bạch ThiênCung Án, con đâu thấy điều ấy cho đặng. Tự nơi con, bởi công quả của con màCửu Huyền Thất Tổ con đặng rỗi.”
Qua các dẫn chứng nêu trên, chúng ta không còn ngờ vực cái công tu tập vàphổ độ chúng sanh đủ là hành trang hữu ích trên con đường giải thoát cho chínhbản thân mình mà còn cả Cửu Huyền Thất Tổ nữa.Chính vì vậy, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cũng đã từng khuyến nhủ: “ Bần Đạo nói thật, thời buổi nầy, chúng ta không tìm phương giải thoát cho CửuHuyền Thất Tổ thì không còn buổi nào khác độ rỗi Cửu Huyền Thất Tổ của mìnhđặng.”
Thế nên có hiếu là có tất cả vàbất hiếu là mất tất cả : Mất Nhân, mất Nghĩa, mất lòng Từ Bi, Bác ái…và mất luônnhân phẩm con người nữa.Bởi vậy, Nho giáo còn dạy: Gốc của đạo Nhân là Ái và Kính mà Ái và Kính và Kínhlà cái nền của Hiếu, nên Nhân và Hiếu luôn luôn được hổ tương cho nhau. Thậtvậy, nếu không có Hiếu làm gì có được lòng Nhân ? Ngược lại, không có lòngNhân thì làm sao nghĩ đến điều Hiếu ? Do đó , hễ nói tới Hiếu thì phải nói đến lòngNhân mà với lòng Nhân thì không thể thiếu Ái và Kinh.Từ chỗ Ái và Kính là nền tảng của đạo Hiếu nên đạo Nho khẳng định:Người có Hiếu trước phải nuôi cha mẹ, nuôi thì phải Kính, chứ không Kính thìkhông phải là Hiếu.Điều nầy được chứng minh rất rõ qua câu chuyện: Tử Du hỏi về đạo Hiếu vàđược Khổng Tử trả lời: “Kim chi hiếu dã, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã, giainăng hữu dưỡng, bất kính, hà dĩ biệt hồ ?”
Nghĩa là: Ngày nay, báo hiếu là có thểnuôi được Cha Mẹ…Đến như giống chó, giống ngựa đều có người nuôi. Nuôi màkhông kính thì lấy gì phân biệt ?Trên đây chúng ta vừa nói qua thế nào là đạo Hiếu, tiếp đến chúng ta đặt vấnđề: Làm sao giữ tròn được Đạo Hiếu ? xin được tóm lược như sau:1/ Lúc cha mẹ còn sống, không làm điều gì để cha mẹ phải lo buồn, luônluôn kính thờ cha mẹ. Khi cha mẹ về già, dốc lòng phụng dưỡng.2/ Khi cha mẹ qua đời, việc cầu nguyện và thờ phượng đừng để sơ thất.3/ Về đời sống, thường xuyên quan tâm đến sức khỏe cha mẹ, để ý đếnmiếng ăn, giấc ngủ…Trong trường họp cha mẹ nghèo khổ, con cái phải dốc lònggiúp cha mẹ.Giúp cha mẹ lúc khó khăn, con cái còn , con cái còn phải tùy thuộc hoàn cảnh. Giàu thìmọi việc sẽ dễ dàng, ngược lại nghèo thì coi như bất lực…
Đó là việc nơi trầngian….Nhưng về phương diện tâm linh cũng không khác gì.Thật vậy, khi cha mẹđã qua đời, đối với con cái lập được nhiều công quả, tạo nhiều phúc đức…thì việccầu nguyện sớm được viên mãn, giống như con cái giàu, việc giúp cha mẹ vượtcảnh khổ không có chi khó...Ngược lại, nếu con cái kém đức thì chẳng khác gì connhà nghèo, không đủ sức trợ duyên cho cha mẹ được.Trong bài kinh, người tín đồ Cao Đài tụng khi cha hoặc mẹ qui liễu với haicâu cũng chứng minh được điều nầy:Thong dong cõi thọ nương hồn,
Chờ con lập đức giúp huờn ngôi xưa.Với những chữ CHỜ và GIÚP có nghĩa là con cái chưa đủ, chưa có sẵn nênchưa giúp gì được…..Để khỏi phải CHỜ, thiết tưởng phận làm con cần suy nghĩ vàsẵn sàng dấn thân lập công, bồi đức….trước lo cho chính mình có được một đờisống Đạo Đức, sau có đủ năng lực để cầu nguyện cho cha mẹ siêu thoát khi quađời.Thật vậy, trong đàn cơ ngày 1 tháng 10 năm 1926, Đức Chí Tôn tiết lộ choBà Hương Hiếu ( lúc chưa thọ phẩm Nữ Đầu Sư ) biết rõ rằng: “Bao nhiêu của thế gian, con đã đổ đặng cầu siêu rỗi cho Mẹ con, mà chẳngđặng. Duy nhờ từ ngày con biết thờ phượng Thầy, mà Mẹ con đã vào Bạch ThiênCung Án, con đâu thấy điều ấy cho đặng. Tự nơi con, bởi công quả của con màCửu Huyền Thất Tổ con đặng rỗi.”
Qua các dẫn chứng nêu trên, chúng ta không còn ngờ vực cái công tu tập vàphổ độ chúng sanh đủ là hành trang hữu ích trên con đường giải thoát cho chínhbản thân mình mà còn cả Cửu Huyền Thất Tổ nữa.Chính vì vậy, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cũng đã từng khuyến nhủ: “ Bần Đạo nói thật, thời buổi nầy, chúng ta không tìm phương giải thoát cho CửuHuyền Thất Tổ thì không còn buổi nào khác độ rỗi Cửu Huyền Thất Tổ của mìnhđặng.”
Trên đây, chúng ta vừa nêu ra hai phương cách hành sử về Đạo Hiếu đối
vớiCha Mẹ lúc còn sanh tiền cũng như lúc quá vãng. Đó là hai đấng Cha Mẹ
phàmtrần, còn hai đấng Cha Mẹ Thiêng Liêng thì sao?Là tín đồ Cao Đài ai
ai cũng biết, thực tế với bản thân một con người nhưngthực sự có 3
thân xác: Thân xác thứ nhứt là xác phàm do cha mẹ phàm trần sanh ra,thân
xác thứ 2 là Chơn Thần do Phật Mẫu tạo nên và thân xác thứ 3 là Chơn
Linhhay còn gọi là Linh hồn do Đức Chí Tôn ban cho. Chơn Thần và Chơn
Linh là conngười thật vĩnh hằng của chính mình trên cõi Thiêng Liêng
trước khi xuống trầnlập công, bồi đức hoặc trả nợ tiền khiên.
Càng tìm hiểu sâu về giáo lý Cao Đài, chúng ta càng thấy cái ân sâu nghĩanặng đối với hai Đấng Phụ Mẫu Thiêng Liêng không chi sánh bằng.!Vậy chúng ta phải làm gì cho trọn đạo Hiếu đối với Đức Chí Tôn và ĐứcPhật Mẫu? Ở lãnh vực nầy Đức Hộ Pháp đã từng nhắc nhở chúng ta : Phục vụ VạnLinh, phổ độ chúng sanh là hiếu hạnh với Đức Chí Tôn và thương yêu chúng sanh,giúp đỡ người tàn tật, cơ hàn ...là có Hiếu với Phật Mẫu.
Cầu xin Ơn Trên ban cho chúng ta có cuộc sống luôn luôn gắn liền vớiNhân Nghĩa và Hiếu Hạnh để xứng danh là một tín đồ Cao Đài ngoan đạoTrên đây, chúng ta vừa nêu ra hai phương cách hành sử về Đạo Hiếu đối vớiCha Mẹ lúc còn sanh tiền cũng như lúc quá vãng. Đó là hai đấng Cha Mẹ phàmtrần, còn hai đấng Cha Mẹ Thiêng Liêng thì sao?Là tín đồ Cao Đài ai ai cũng biết, thực tế với bản thân một con người nhưngthực sự có 3 thân xác: Thân xác thứ nhứt là xác phàm do cha mẹ phàm trần sanh ra,thân xác thứ 2 là Chơn Thần do Phật Mẫu tạo nên và thân xác thứ 3 là Chơn Linhhay còn gọi là Linh hồn do Đức Chí Tôn ban cho. Chơn Thần và Chơn Linh là conngười thật vĩnh hằng của chính mình trên cõi Thiêng Liêng trước khi xuống trầnlập công, bồi đức hoặc trả nợ tiền khiên.
Càng tìm hiểu sâu về giáo lý Cao Đài, chúng ta càng thấy cái ân sâu nghĩanặng đối với hai Đấng Phụ Mẫu Thiêng Liêng không chi sánh bằng.!Vậy chúng ta phải làm gì cho trọn đạo Hiếu đối với Đức Chí Tôn và ĐứcPhật Mẫu? Ở lãnh vực nầy Đức Hộ Pháp đã từng nhắc nhở chúng ta : Phục vụ VạnLinh, phổ độ chúng sanh là hiếu hạnh với Đức Chí Tôn và thương yêu chúng sanh,giúp đỡ người tàn tật, cơ hàn ...là có Hiếu với Phật Mẫu. Cầu xin Ơn Trên ban cho chúng ta có cuộc sống luôn luôn gắn liền vớiNhân Nghĩa và Hiếu Hạnh để xứng danh là một tín đồ Cao Đài ngoan đạo
Nam Mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.Phạm văn Khảm
Càng tìm hiểu sâu về giáo lý Cao Đài, chúng ta càng thấy cái ân sâu nghĩanặng đối với hai Đấng Phụ Mẫu Thiêng Liêng không chi sánh bằng.!Vậy chúng ta phải làm gì cho trọn đạo Hiếu đối với Đức Chí Tôn và ĐứcPhật Mẫu? Ở lãnh vực nầy Đức Hộ Pháp đã từng nhắc nhở chúng ta : Phục vụ VạnLinh, phổ độ chúng sanh là hiếu hạnh với Đức Chí Tôn và thương yêu chúng sanh,giúp đỡ người tàn tật, cơ hàn ...là có Hiếu với Phật Mẫu.
Cầu xin Ơn Trên ban cho chúng ta có cuộc sống luôn luôn gắn liền vớiNhân Nghĩa và Hiếu Hạnh để xứng danh là một tín đồ Cao Đài ngoan đạoTrên đây, chúng ta vừa nêu ra hai phương cách hành sử về Đạo Hiếu đối vớiCha Mẹ lúc còn sanh tiền cũng như lúc quá vãng. Đó là hai đấng Cha Mẹ phàmtrần, còn hai đấng Cha Mẹ Thiêng Liêng thì sao?Là tín đồ Cao Đài ai ai cũng biết, thực tế với bản thân một con người nhưngthực sự có 3 thân xác: Thân xác thứ nhứt là xác phàm do cha mẹ phàm trần sanh ra,thân xác thứ 2 là Chơn Thần do Phật Mẫu tạo nên và thân xác thứ 3 là Chơn Linhhay còn gọi là Linh hồn do Đức Chí Tôn ban cho. Chơn Thần và Chơn Linh là conngười thật vĩnh hằng của chính mình trên cõi Thiêng Liêng trước khi xuống trầnlập công, bồi đức hoặc trả nợ tiền khiên.
Càng tìm hiểu sâu về giáo lý Cao Đài, chúng ta càng thấy cái ân sâu nghĩanặng đối với hai Đấng Phụ Mẫu Thiêng Liêng không chi sánh bằng.!Vậy chúng ta phải làm gì cho trọn đạo Hiếu đối với Đức Chí Tôn và ĐứcPhật Mẫu? Ở lãnh vực nầy Đức Hộ Pháp đã từng nhắc nhở chúng ta : Phục vụ VạnLinh, phổ độ chúng sanh là hiếu hạnh với Đức Chí Tôn và thương yêu chúng sanh,giúp đỡ người tàn tật, cơ hàn ...là có Hiếu với Phật Mẫu. Cầu xin Ơn Trên ban cho chúng ta có cuộc sống luôn luôn gắn liền vớiNhân Nghĩa và Hiếu Hạnh để xứng danh là một tín đồ Cao Đài ngoan đạo
Nam Mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.Phạm văn Khảm
HÒA THƯỢNG THÍCH HỘ GIÁC * HIẾU ĐẠO
Tình Mẹ
Thích Hộ Giác
Mùa thu buồn. Trời thu lạnh. Gió thu hắt hiu thì thầm như trao gởi, nhắn nhủ những kỷ niệm ân tình giữa hai miền sống, chết. Phải chăng mùa thu về nhắc nhở ta những ân tình chưa thỏa, những mộng đời chưa tan trong cái xoay vần của nhân duyên sanh diệt.
Nếu nơi đây, mặt trời đã không ngừng chứng kiến những cảnh dâu bể tang thương, những cảnh tương tàn tương sát, thì nơi kia, bóng đêm cũng không ngừng vây phủ những oan hồn ủy m?ừa kêu gào bi thương vừa lang thang thất thểu. Trong hai cõi sống và chết, sinh linh cũng chỉ là những đứa con lạc lõng giữa bụi đời tham vọng huyễn hư, hoặc cũng chỉ là những bóng ma vật vờ trong trường dạ u linh, tìm nước tĩnh bình để giải oan thoát khổ.
Mùa thu cũng là mùa tiêu biểu cho nỗi nhớ niềm thương : ngoài trời nào cảnh sụt sùi mưa dầm tháng bảy, nào cảnh xương khô lạnh ngắt heo may, nào cảnh lá vàng lìa cành xa cội, nào cảnh mưa sa lác đác mộ phần, tất cả ngoại cảnh nầy đều khiến nội tâm nhói đau nỗi niềm hoài cảm, nhất là những u hồn bên kia thế giới. Và mùa thu về cũng báo hiệu mùa Vu Lan báo hiếu : mùa của mẹ, mùa của cha, mùa của Tổ tiên gia tộc, mùa mà những đóa hoa hồng đỏ thắm nở trên áo của những ai may mắn còn mẹ, và những đóa hoa hồng trắng nhạt sẽ nở trên áo của những ai bất hạnh sớm mất mẹ hiền.
Nói đến tình mẹ thì quả thật trên quả đất nầy không có thứ tình nào đậm đà lai láng, thiêng liêng và bất diệt như tình mẹ.
Tình mẹ không chỉ ngọt ngào như dòng suối mà là những dòng máu đỏ khởi nguồn từ tim và reo chảy về tim; không chỉ là bầu trời trong sáng chiếu ánh trăng sao, mà là những tế bào mạch huyệt đang lưu lộ căng đầy và vận hành trong toàn thân; không chỉ là một kho tàng vô tận để cung cấp cho sự sinh tồn vạn loại.
Trên thế gian nầy có nhiều kỳ quan nhưng trái tim của mẹ mới thật là đệ nhất kỳ quan. Vì trái tim của mẹ là một thứ kỳ quan sống động linh hoạt. Trong khi các kỳ quan khác đều chết đứng bất động. Đối với kỳ quan nầy chúng ta không cần phải phí công tốn của để tìm kiếm quan chiêm, vì chính kỳ quan tuyệt bích ấy đã ở trong ta từ lúc mới tượng hình, và theo năm tháng kỳ quan nầy lại càng trở nên kỳ ảo, vĩ đại, vô tiền khoáng hậu.
Các kỳ quan trên thế giới đều kiến tạo bằng vật liệu kiến trúc gần giống nhau, chỉ khác mô hình, hình thể. Còn kỳ quan là trái tim của mẹ thì cách cấu trúc hoàn toàn dị biệt về cả hai phương diện : vật thể và tâm thể. Vật thể là điều kiện tổng hợp của thịt, máu, động mạch, các ống dẫn máu ra vào. Sự vận hành của không khí tức không đại; sự lưu chuyển của máu tức thủy đại; sự điều hòa ấm áp tức hỏa đại; các cơ thịt tự động cấu hợp của tim tức địa đại; và sự hô hấp tự nhiên của toàn bộ trái tim tức thức đại.
Về mặt tâm thể thì chúng ta có thể tìm được bốn thể tánh vô lượng, quảng đại, biến mãn trong trái tim mẹ, đó là : Từ Bi Hỉ Xả.
TỪ là trạng thái tâm ai mẫn, hiền hòa, sẵn sàng ban rải cho một đối tượng hoặc nhiều đối tượng mới bắt đầu tượng hình hay sắp sửa thành hình. Ở đây, thai bào là đối tượng tuyệt đối phải được ban rải cẩn trì, dù trong không gian hạn hẹp, dù qua thời gian lâu mau, dù đứng về mặt khách thể, dù trực thuộc phương diện chủ thể.Về thể cách ban rải thì có nguyện và hạnh.
Nguyện, tức dùng lực cầu nguyện van vái Phật Trời phò hộ thai bào được bình an vô sự suốt thời gian 9 tháng cưu mang và hằng tâm nguyện sao đến ngày khai hoa nở nhụy, thai nhi được mở mắt chào đời với thân hình nguyên vẹn cụ túc lục căn.
Hạnh, tức hành động cẩn trì trong oai nghi : đi đứng ngồi nằm; trong chánh hạnh : nói năng, ăn uống, cách nhìn, cách nghe, thậm chí luôn luôn chánh niệm không dám buông lung tà tâm, nóng giận sợ ảnh hưởng thai bào. Có những hiền mẫu phát tâm bố thí, cúng dường, trì trai, niệm Phật khi biết mình thọ thai. Tâm từ nầy của mẹ khởi phát chính thức ngay khi biết mình đã thực sự mang thai và cứ như vậy tiếp diễn cho đến ngày nở nhụy khai hoa.
BI là tâm vô lượng thứ hai của mẹ phát xuất cùng lúc với tiếng khóc chào đời của thai nhi. Tâm bi nầy khó mà diễn tả chính xác hết ý. Vì tâm bi được chuyển tiếp từ tâm Từ sau 9 tháng trông ngóng đợi chờ, mừng mừng sợ sợ, mặc dù lòng đã dặn lòng : "Tất cả đều diễn tiến tốt đẹp, mẹ tròn con vuông, trên có Phật Trời phò hộ, dưới có mẹ cha hướng dẫn và chính mình cũng hết mực dưỡng thai". Nhưng tránh không khỏi những phút giây bồi hồi, phập phòng, lo sợ, mặc dù đã tự cố gắng trấn an. Thế mà giờ đây tiếng khóc hài nhi đã kéo mẹ về thực tại sau những giờ phút đớn đau, bàng hoàng vì sanh nở thì bảo sao mẹ hiền không vui mừng, sung sướng cho được. Nhìn kỹ mặt con, mẹ càng thương yêu ngập lòng. Chính hai tâm vô lượng Từ và Bi nầy đã dung hợp, trợ duyên nhau một cách tương tục kỳ diệu nên đã biến máu hồng thành sữa trắng để nuôi con.
HỈ là tâm vô lượng thứ ba của mẹ. Tâm nầy được phát hiện cụ thể nhất là lúc cha mẹ nhìn con mấp máy đôi môi bập bẹ kêu "Ba" kêu "Má", và chập chững tập đi một mình từng bước không vững, rồi lần lần trở nên chững chạc, biết ăn, biết nói, biết cười, biết làm xấu. Con càng khôn lớn, mẹ càng vui mừng. Vì con là núm ruột, là hòn máu, là một phần trong cơ thể mẹ, là kho tàng vô giá, là nguồn hạnh phúc vô bờ. Giờ đây con đà khôn lớn, trưởng thành, bảo sao mẹ hiền không vui mừng cho được. Bất cứ cử chỉ nào, lời nói nào, hành động nào của con trẻ, dù vô tư, không đòi hỏi phải khôn ngoan, cũng đủ làm cho mẹ sung sướng ngập lòng. Vả lại niềm vui của mẹ là con, và mẹ thì cũng chỉ biết vui với con mà thôi. Con là nguồn an ủi duy nhất của mẹ. Do đó, con đau là mẹ xót, con mạnh là mẹ mừng. Có con một bên, mẹ cảm thấy cuộc đời là màu hồng, là bầu trời mùa xuân và tất cả hiện hữu đều có ý nghĩa, đáng yêu. Vắng con, mẹ cảm thấy lẻ loi, hiu quạnh, bầu trời là cả một mùa thu, tất cả hiện hữu trở nên vô nghĩa và mẹ tự thấy mình bạc phước vô phần.
XẢ là tâm vô lượng thứ tư của mẹ. Tâm nầy của mẹ tự động hiển lộ trong hai trường hợp nghịch cảnh hoặc thuận duyên. Tâm xả hiện lộ trong nghịch cảnh đó là những khi con giận, con hờn, con nặng lời lớn tiếng, con phụ rẩy mẹ cha, con ngỗ nghịch phạm thượng, trong tất cả tình huống ấy, mẹ cha chẳng những cam tâm cúi đầu chấp nhận, không hề oán giận nguyền rủa con mà còn sẵn sàng rộng dung tha thứ.
Còn tâm xả của mẹ được thấy trong thuận cảnh là khi con cái thành nhơn chi mỹ, cha mẹ thận trọng lựa chọn những gia đình hiền lương, đạo đức, có học, có hạnh để dựng vợ gả chồng, và sau khi con cái đã yên bề gia thất thì lòng cha mẹ bớt lo lắng, ưu tư, có thể tạm an tâm để sống những chuỗi ngày còn lại. Do vậy, tâm xả phải hiểu tận tường rằng xả không chỉ có nghĩa là cảm thông, xả bỏ, tha thứ, không chấp thủ như trường hợp nghịch cảnh; mà xả còn là một trạng thái tự tin, an tâm, vô thưởng vô phạt như vừa kể trong phần thuận cảnh.
Một thứ kỳ quan sinh động, linh hoạt, khế lý, khế cơ, nhất là biết cung ứng đầy đủ mọi thứ nhu cầu của con cái trên hai phương diện vật lý và tâm lý, thử hỏi như vậy trái tim của mẹ có đáng được công nhận là "đệ nhất kỳ quan" hay không. Chính vì cha mẹ có đủ bốn tâm vô lượng, nên đức Phật xưng tụng cha mẹ là "trời phạm thiên", là "giáo sư đầu đời", là "vị tiên ban đầu" và là "bậc đáng cúng dường".
Thật ra trên thế gian nầy, mối tình nào, chung cuộc, cũng đều phai mờ trong tim ta, trong ký ức ta. Duy nhất chỉ có tình mẹ là thiên thu bất biến. Sở dĩ tình mẹ tồn tại vĩnh viễn vì tình mẹ thương con như biển hồ lai láng, như trái đất bao dung, như bầu trời hiến dâng sự sống, như gió xuân ban rải sự mát mẻ cho muôn loài, không có bất cứ sự lựa chọn nào trong tình mẹ thương con, tình mẹ vượt thời gian, không gian, chỉ cho mà không cần nhận, cho vô điều kiện, cho bình đẳng không phân biệt đẹp xấu, trí ngu, giàu nghèo, có hiếu hay bất hiếu.
Chính vì tình mẹ như vậy nên không bao giờ bị ngoại cảnh chi phối. Nghĩa là tình mẹ thương con không có biên giới. Vậy, bạn nào còn cha còn mẹ thì bạn là người diễm phúc nhất đời. Vì không có niềm vui nào thiêng liêng, đậm đà bằng niềm vui còn mẹ và cũng không có nỗi buồn nào ray rứt xót xa bằng nỗi buồn mất mẹ.
Một Phật tử ở Phan Thiết, đạo hữu Lê Minh Hớn, đã làm sống dậy tình mẹ trong chúng ta vô cùng ý nhị : "Ta còn có mẹ, mẹ hát đưa ta, tiếng hát xa xưa buồn quá đỗi, nhà ai giã gạo trưa hè. Mẹ hát à ơi ! võng trời kẽo kẹt, da trời xanh ngắt cửa đông. Người đâu có biết : Mẹ bồng ta cả tuổi ban đầu. Câu hát ngày xưa chín vàng chín đỏ. Ba mươi tuổi đời lăng lắc đong đưa. Ba mươi tuổi đầu mẹ còn coi nhỏ, đưa từng trái bắp củ khoai. Ngày đó ta về, mẹ còn vuốt tóc. Người biết không, ta khóc trong lòng !".
Do đó, nếu chúng ta vì miếng mồi đỉnh chung ngắn ngủi, vì tương lai sự nghiệp mơ hồ mà quên bổn phận thần tỉnh mộ khang, quạt nồng đắp lạnh, thì thật là lỗi đạo làm con, nếu không nói là bất hiếu.
Vu Lan Nhớ Mẹ
Thích Hộ Giác
Thích Hộ Giác
Mùa thu hiền dịu và thân thương lại trở về với muôn loài cỏ cây vạn vật, mùa thu hắt hiu gợi cho hồn thi nhân nguồn cảm hứng dạt dào bởi những chiếc lá úa vàng rơi, mặt nước hồ thu trong veo, yên bình dễ phản chiếu một bầu trời ảm đạm. Nhưng đối với người con Phật, thì mùa thu là mùa Vu Lan, là mùa báo hiếu.
Kính lạy mẹ,
Nhìn khói hương trầm quyện tỏa giữa ngôi bảo điện trang nghiêm, lòng chúng con thành kính hướng về mẹ, người yêu thương nhất không thể thiếu của đời con.
Mẹ ơi ! tiếng gọi mà từ khi bập bẹ cho đến lúc trưởng thành con vẫn chưa biết hết, hiểu hết ý nghĩa. Mẹ là sự sống, là tình yêu, là bùi, là ngọt, là thơm, là ngon, là vốn liếng yêu thương cho cuộc đời. Đúng như vậy, Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng nhất và cao quý nhất của đời con:
Mẹ là cả một trời thương
Mẹ là cả một thiên đường trần gian
Tiếng ru mẹ ấm vô vàn
Nuôi con trong tiếng tơ đàn văn chương.
Khi con khát, giòng sữa mẹ ngọt ngào thấm vào lòng con như vị ngọt ngào của nước cam lồ. Khi con biết ăn, mẹ là người đầu tiên móm cho con từng miếng cháo, muỗng cơm, mẹ ấp yêu nâng niu, chìu chuộng. Tất cả những gì ngon nhất, vui nhất và tốt đẹp nhất mẹ đều dành cho con:
Mẹ cho con tất cả
Hết quảng đời tuổi xanh
Cả thương yêu dịu ngọt
Rộng hơn biển trời thanh
Mẹ là gió mát tinh anh
Là cây tiên dịu, là cành thùy dương
Mẹ là hoa, mẹ là hương
Mẹ là nguồn cội tình thương nhiệm mầu...
Mẹ đã ru cho con ngủ bằng tiếng hát dịu hiền êm ả:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ,
Năm canh chầy mẹ thức đủ vừa năm.
Tất cả mẹ đều dành cho con, bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn. Mẹ đã trằn trọn năm canh dài cũng vì sự ấm no, lớn khôn và hạnh phúc cho đời con. Bầu trời trong mắt con ngày một trong xanh hơn với những ước vọng đời, là khi tóc mẹ ngày thêm một sợi bạc:
Ôi ! Chiếc lưng của mẹ
Đã còm bởi thương đau
Ôi ! cuộc đời của mẹ
Trăm năm nối chuyện sầu.
Vì con, niềm lo âu của mẹ trở thành hiển nhiên như mặt đất truyền sức sống cho cỏ cây vạn vật. Mẹ chưa đủ sống trăm năm nhưng đã cho con đầy đủ tình thương và hạnh phúc, sung sướng biết bao:
Một đời vốn liếng mẹ trao
Mẹ cho tất cả mẹ nào giữ riêng
Mẹ hiền như một bà tiên
Mẹ theo con suốt hành trình con đi.
Mẹ ! Mẹ là nguồn thắp sáng cho đời con bằng máu và con tim của chính mẹ, mẹ là bóng mát trên cao, là ánh sáng trăng sao, là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối. Nếu đời một bể khổ mênh mông, với muôn ngàn đợt sóng dồn dập, thì mẹ là chiếc bè đưa con đến bến bờ hạnh phúc. Còn mẹ là còn tất cả, mất mẹ là mất hết tất cả.
Mẹ ! Mẹ vất vả mà chẳng nề gian khổ, mẹ trăm tuổi còn thương con tám mươi. Hình ảnh người mẹ hiền tần tảo một nắng hai sương lam lũ. Mẹ đã đánh đổi một thời son sắc, tươi vui chỉ vì tương lai của con.
Vì con sức khỏe hao mòn,
Vì con mẹ chẳng phấn son bao giờ.
Mẹ mong mỏi cho con khôn lớn, lập nên sự nghiệp với đời, trở thành người hữu ích cho xã hội:
Đành cực nhọc vẫn nuôi con dại,
Gạt ưu tư dầu dải thu đông,
Nắng xe nám má xuân hồng,
Gót son tố nữ bùn phong kín rồi.
Ôi ! Bút mực ngôn từ nào có thể diễn tả được công ơn bao la trời biển của mẹ:
Ngôn ngữ trần gian khờ dại quá,
Đựng sao đầy hai tiếng Mẹ ơi !
Mẹ ! Làm sao có thể hình dung được tình mẹ thiêng liêng, làm sao tính kể hết được công ơn sanh thành dưỡng dục. Tình thương của mẹ mênh mông như trời biển, mát ngọt như nguồn suối vi diệu. Tình thương và công ơn của mẹ đã thấm vào lòng, từ khi mới cất tiếng khóc chào đời và con chỉ nhận biết khi ý thức được bổn phận làm người.
Ờ nhỉ ! Sao co những người không giữ tròn hiếu hạnh. Trong khế kinh Phật từng dạy rằng : Không có cha mẹ ta, thì sẽ không có hình hài của ta. Cha mẹ đã tạo cho ta cái thân thể này:
Có ông bà mới có ta
Ông bà là gốc, mẹ cha là cành
Thân ta như thể lá xanh
Nhờ gốc vun bón, nhờ cành chở che.
Trong đời cũng có lúc nào đó, con đã làm buồn lòng mẹ. Giờ đây, chúng con mới biết, trên đời vai gầy guộc của mẹ, trĩu nặng nỗi nhọc nhằn và lo toan trong cuộc sống, lòng mẹ lại buồn phiền vì con trái nghịch. Con có biết đâu thời gian, nỗi nhọc nhằn, và phiền muộn ấy đã, đang và sẽ cướp mất kho tàng quý báu của đời con. Người mẹ hiền yêu dấu của chúng con, buồn thay đến một ngày nào đó trong đời:
Nhìn vào đêm tối mông lung,
Khát khao tìm lại hình dung mẹ hiền,
Một trời thương nhớ xây thành,
Mây buồn tóc rối giữa vành tang thương
Cánh chim bàng bạc kêu sương,
Đóa hồng rủ cánh lòng vương vấn sầu.
Mẹ ! Giờ đây con muốn trở về bên mẹ, để nhìn sâu vào mắt mẹ, con sẽ nhìn thật lâu, thật kỹ, để trông thấy mẹ, để biết rằng mẹ đang sống và đang ngồi bên con, con sẽ hôn lên gò má nhăn nheo của mẹ, áp mặt vào đôi bàn tay gầy guộc của mẹ đã hằng dệt yêu thương, để tỏ lòng tri ân và nhận sự trìu mến ân cần, chở che của mẹ. Mẹ và con sung sướng, sẽ được sống trong ý thức tình thương bất diệt.
Nếu nghĩa mẹ ví như giòng suối dịu mát, ngọt ngào, thì công cha cao lớn hơn, bền chắc vĩnh cữu hơn như trái núi Thái Sơn, lời ca dao ví von cũng là lời tự tình của người con đối với cha mẹ ngày xưa và mãi mãi cho đến ngàn sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ Mẹ kính Cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Ngày nay chúng ta có được duyên lành gần gũi với Phật Pháp, gương hiếu hạnh của Ngài Mục Kiền Liên đã soi tỏ lời vàng của Chư Phật, con sẽ nguyện giữ mãi trong lòng," sinh ra thời không có Phật, thờ kính Cha Mẹ là thờ kính Phật vậy".
Công ơn cha mẹ tựa biển trời
Làm sao báo hiếu hởi người ơi ?
Nếu chưa báo hiếu đừng bất hiếu
Bất hiếu làm ta khổ muôn đời.
Cha Mẹ ơi, Dòng cảm niệm sẽ trôi theo thời gian, nhưng ý thức hiếu hạnh sẽ còn mãi mãi với lòng người, mai này con có lớn khôn, rời khỏi vòng tay của người mẹ hiền, thì mãi mãi vẫn là bóng cây che mát cho đời con. Sung sướng biết bao khi chúng ta xếp lại mối lo âu toan tính, để lại thú vui của cuộc đời, quay về bên mẹ, sống với mẹ để nghe nói những lời yêu thương dịu ngọt, được bàn tay mẹ vỗ về, trìu mến, con sung sướng gục đầu vào lòng mẹ, để tìm lại hơi ấm của ngày xưa, để được thấy mình trở thành trẻ thơ bé bỏng bên mẹ.
Cha Mẹ ơi ! Đây là tấm lòng của chúng con, đóa hoa hồng tươi thắm và món quà hiếu hạnh, chúng con thành kính dâng lên Cha Mẹ, bằng tất cả những con tim và bằng tất cả những tấm lòng của chúng con nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu.
Nam mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát
NGUYÊN DU * VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may lạnh buốt xương khô
Não ngườI thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng...
Đường bạch dương bóng chiều man mác,
Dịp đường lê lác đác mưa sa
Lòng nào lòng chẳng thiết tha
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
Có khôn thiêng phảng phất u minh...
Thương thay thập loại chúng sing
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người
Hương lửa đã không nơi nương tựa
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên...
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói ai hèn ai ngu!
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát
Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ đức Phật từ bi
Giải oan cứu khổ độ về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh
Chí những lăm cất gámh non sông
Nói chi những buổi tranh hùng
Tưởngn khi thế khuất vận cùng mà đau!
Bỗng phút đâu mưă sa ngói lở
Khôn đem mình làm đứa thất phu
Giàu sang càng nặng oán thù
Máu tươi lai láng xương khô rụng rời
Đoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan.
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ
Những cậy mình cung quế Hằng Nga,
Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới dòng nườc chảy
Phận đã đành trâm gãy bìng rơi
Khi sao đông đúc vui cười
Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Đau đớn nhẽ không hương không khói
Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm
Càngnăm càng héo một đêm một dài.
Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay
Kinh luân găm một túi đầy
Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
Trăm loài ma mồ nấm chung quanh
Ngàn vàn khôn đổi được mình
Lầu ca viện hát tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nh9e tìm đường hóa sinh?
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Đổi mình vào cướp ấn nguyên nhung
Gió mưa sấm sét đùng đùng
Phơi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc
Bãi sa trường thịt nát máu rơi
Mênh mông góc bể chân trời
Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào?
Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú
Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn
Ruột rà khôngkẻ chí thân
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ
Của phù vân dẫu có như không
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm
Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ qúy
Dẫn mình vào thành thị lân la
Mấy thu lìa cửa lìa nhà
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân.
Dọc hàng qúan gặp tuần mưa nắng
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng
Bóng phần tử xa chừng hương khúc
Bãi tha ma kẻ dọc người ngang
Cô hồn nhờ gửi tha phương
Gió trăng hiu hắt lửa huơng lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió đông
Gặp cơn giông tố giữa dòng
Đem thân chôn rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán
Đòn gánh tre chín dạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khóa lính
Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan
Nước khe cơm vắt gian nan
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời
Buổi chiến trận mạng người như rác
Phận đã đành đạn lạc tên rơi
Lập lòe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!
Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ khi trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hớp cháo lá đạ
Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi
Thương thay cũng một kiếp người
Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gửi mình vào chiếu rách một manh
Nắm xương chôn rấp góc thành
Kiếp nào cỡi được oan tình ấy đi?
Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế xót xa
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối
Cũng có người sẩy cối sa cây
Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi
Có người hay đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi
Hoặc là nương ngọn suối chân mây
Hoặc là điếm cỏ bóng cây
Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ
Hoặc là nương thần từ Phật tự
Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không
Hoặc nơi gò đống hoặc vùng lau tre
Sống đã chịu một bề thảm thiết
Ruột héo khô dạ rét căm căm
Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất ăn nằm trên sương
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra
Lôi thôi bồng trẻ dắt già
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ
Phóng hào quang cứu khổ độ u
Rắp hòa tứ hải quần chu
Não phiền trút sạch oán thù rửa không.
Nhờ đức Phật thần thông quảng đại
Chuyển pháp luân tam giới thập phương
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh
Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng:"Vạn cảnh giai không"
Ai ơi lấy Phật làm lòng
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Đàn chẩn tế vâng lời Phật giáo
Của có khi bát cháo nén nhang
Gọi là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêụ
Phép thiên biến ít thành nhiều
Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng
Độ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài
Toát hơi may lạnh buốt xương khô
Não ngườI thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng...
Đường bạch dương bóng chiều man mác,
Dịp đường lê lác đác mưa sa
Lòng nào lòng chẳng thiết tha
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
Có khôn thiêng phảng phất u minh...
Thương thay thập loại chúng sing
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người
Hương lửa đã không nơi nương tựa
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên...
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói ai hèn ai ngu!
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát
Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ đức Phật từ bi
Giải oan cứu khổ độ về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh
Chí những lăm cất gámh non sông
Nói chi những buổi tranh hùng
Tưởngn khi thế khuất vận cùng mà đau!
Bỗng phút đâu mưă sa ngói lở
Khôn đem mình làm đứa thất phu
Giàu sang càng nặng oán thù
Máu tươi lai láng xương khô rụng rời
Đoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan.
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ
Những cậy mình cung quế Hằng Nga,
Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới dòng nườc chảy
Phận đã đành trâm gãy bìng rơi
Khi sao đông đúc vui cười
Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Đau đớn nhẽ không hương không khói
Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm
Càngnăm càng héo một đêm một dài.
Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay
Kinh luân găm một túi đầy
Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
Trăm loài ma mồ nấm chung quanh
Ngàn vàn khôn đổi được mình
Lầu ca viện hát tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nh9e tìm đường hóa sinh?
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Đổi mình vào cướp ấn nguyên nhung
Gió mưa sấm sét đùng đùng
Phơi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc
Bãi sa trường thịt nát máu rơi
Mênh mông góc bể chân trời
Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào?
Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú
Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn
Ruột rà khôngkẻ chí thân
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ
Của phù vân dẫu có như không
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm
Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ qúy
Dẫn mình vào thành thị lân la
Mấy thu lìa cửa lìa nhà
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân.
Dọc hàng qúan gặp tuần mưa nắng
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng
Bóng phần tử xa chừng hương khúc
Bãi tha ma kẻ dọc người ngang
Cô hồn nhờ gửi tha phương
Gió trăng hiu hắt lửa huơng lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió đông
Gặp cơn giông tố giữa dòng
Đem thân chôn rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán
Đòn gánh tre chín dạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khóa lính
Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan
Nước khe cơm vắt gian nan
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời
Buổi chiến trận mạng người như rác
Phận đã đành đạn lạc tên rơi
Lập lòe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!
Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ khi trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hớp cháo lá đạ
Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi
Thương thay cũng một kiếp người
Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gửi mình vào chiếu rách một manh
Nắm xương chôn rấp góc thành
Kiếp nào cỡi được oan tình ấy đi?
Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế xót xa
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối
Cũng có người sẩy cối sa cây
Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi
Có người hay đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi
Hoặc là nương ngọn suối chân mây
Hoặc là điếm cỏ bóng cây
Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ
Hoặc là nương thần từ Phật tự
Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không
Hoặc nơi gò đống hoặc vùng lau tre
Sống đã chịu một bề thảm thiết
Ruột héo khô dạ rét căm căm
Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất ăn nằm trên sương
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra
Lôi thôi bồng trẻ dắt già
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ
Phóng hào quang cứu khổ độ u
Rắp hòa tứ hải quần chu
Não phiền trút sạch oán thù rửa không.
Nhờ đức Phật thần thông quảng đại
Chuyển pháp luân tam giới thập phương
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh
Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng:"Vạn cảnh giai không"
Ai ơi lấy Phật làm lòng
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Đàn chẩn tế vâng lời Phật giáo
Của có khi bát cháo nén nhang
Gọi là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêụ
Phép thiên biến ít thành nhiều
Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng
Độ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài
No comments:
Post a Comment