TS. NGUYỄN PHÚC LIÊN * LIÊN MINH PHÒNG THỦ "BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG":
PHẢI TIẾN TỚI LIÊN MINH
PHÒNG THỦ "BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG": MỘT THỨ "NATO" CHO Á CHÂU
Geneva, 12.06.2014
Chúng tôi lấy từ OTAN/ NATO (Organisation du Traité de l’Atlantique Nord/ North Atlantic Traity Organization) để dễ cắt nghĩa sự thành hình tương tự của một Liên Minh Phòng Thủ "Bắc Thái Bình Dương". Sự hình thành OTAN/NATO tại Âu châu do một hoàn cảnh Lịch sử mà những nước Tây Âu phải chống đỡ sự bành trường của Khối Liên Xô. Cũng vậy, Á châu Thái Bình Dương đang phải đối chọi với tham vọng bành trướng của Khối Hán Cô.ng. Đây là những đòi hỏi của Lịch sử.
=> Trước tham vọng bành trướng của Khối Liên Xô, OTAN/ NATO được thành hình
=> Trước tham vọng bành trướng của Khối Hán Cộng, buộc phải tiến tới "LIÊN MINH PHÒNG THỦ BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG
=> Việt Nam lựa chọn đứng về phía Khối Hán Cộng hay về phía Liên Minh Phòng Thủ Bác Thái Bình Dương ?
Trước tham vọng bành trướng của Khối Liên Xô, OTAN/ NATO được thành hình
Sau Thế Chiến thứ II, Tây phương chia ra hai phía rõ rệt: (i) Nga và các nước chư hầu Đông Aâu theo Thể chế Cộng sản độc tài; (ii) Mỹ và các nước Tây Aâu theo Thể chế Tự do Dân chủ. Hai khối đã kéo dài trong những năm trường một cuộc Chiến Tranh Lạnh về cả mặt Kinh tế/Thương mại và Quân sự:
* Phía Nga và các nước chư hầu Đông Au có hai Tổ chức sau đây:
=> Tổ chức Kinh tế/Thương mại gọi là COMECOM
=> Tổ chức Quân sự gọi là PACTE DE VARSOVIE
* Phía Mỹ và các nước Tây Aâu cũng có hai Tổ chức song song với hai Tổ chức trên của khối Cộng sản:
=> Tổ chức Kinh tế/Thương mại Thị Trương Chung (Marché Commun) gồm 6
nước lúc đầu . Đây là tiền thân của Liên Hiệp Aâu châu ngày nay. Sau Thế Chiến thứ II, Tây phương chia ra hai phía rõ rệt: (i) Nga và các nước chư hầu Đông Aâu theo Thể chế Cộng sản độc tài; (ii) Mỹ và các nước Tây Aâu theo Thể chế Tự do Dân chủ. Hai khối đã kéo dài trong những năm trường một cuộc Chiến Tranh Lạnh về cả mặt Kinh tế/Thương mại và Quân sự:
* Phía Nga và các nước chư hầu Đông Au có hai Tổ chức sau đây:
=> Tổ chức Kinh tế/Thương mại gọi là COMECOM
=> Tổ chức Quân sự gọi là PACTE DE VARSOVIE
* Phía Mỹ và các nước Tây Aâu cũng có hai Tổ chức song song với hai Tổ chức trên của khối Cộng sản:
=> Tổ chức Quân sự Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương OTAN/ NATO
Trước tham vọng bành trướng của Khối Hán Cộng, phải tiến tới "LIÊN MINH PHÒNG THỦ BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG
Việc Khối Hán Cộng đang leo thang tham vọng xâm lăng ra phía Biển, Đảo tạo ra một bầu không khí Chiến Tranh La.nh.
Leo thang xâm lăng của Khối Hán Cộng
Tác giả Rich SMITH (Dịch giả TRẦN NGỌC CƯ) đã viết một bài như sau về tình trạng leo thang bành trướng này:
Những hành động bành trướng hiếu chiến của Bắc Kinh trên các vùng biển trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đòi hỏi các nước láng giềng của Trung Quốc phải khẩn trương chỉnh đốn lại kho vũ khí của mình.
Trung Quốc có một tàu sân bay – và đang làm các nước láng giềng lo nga.i.
Khắp Đông Nam Á hiện nay, từ Đài Loan đến Nam Hàn, và từ Australia đến Philippines, đến Nhật Bản, các nước đang lên kế hoạch đẩy mạnh ngân sách quốc phòng để đối trọng lại một hải quân Trung Quốc ngày càng hiếu chiến. Vào thời điểm này, có vẻ như một trong những quốc gia nói trên, là Nhật Bản, sẵn sàng đứng ra lãnh đạo một liên minh quân sự.
Leo thang xâm lăng của Khối Hán Cộng
Tác giả Rich SMITH (Dịch giả TRẦN NGỌC CƯ) đã viết một bài như sau về tình trạng leo thang bành trướng này:
Những hành động bành trướng hiếu chiến của Bắc Kinh trên các vùng biển trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đòi hỏi các nước láng giềng của Trung Quốc phải khẩn trương chỉnh đốn lại kho vũ khí của mình.
Trung Quốc có một tàu sân bay – và đang làm các nước láng giềng lo nga.i.
Khắp Đông Nam Á hiện nay, từ Đài Loan đến Nam Hàn, và từ Australia đến Philippines, đến Nhật Bản, các nước đang lên kế hoạch đẩy mạnh ngân sách quốc phòng để đối trọng lại một hải quân Trung Quốc ngày càng hiếu chiến. Vào thời điểm này, có vẻ như một trong những quốc gia nói trên, là Nhật Bản, sẵn sàng đứng ra lãnh đạo một liên minh quân sự.
Trong mấy tuần qua, một hạm đội hỗn hợp gồm các chiến hạm và tàu đánh cá thương mại Trung Quốc đã và đang xô xát với tàu địa phương Việt Nam trong vùng biển Hoa Nam [Biển Đông], cố giành lấy vị trí chung quanh một giàn khoan dầu mà Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc đã hạ đặt trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tuần trước, cuộc giằng co đã leo thang khi một tàu Trung Quốc húc và làm chìm một tàu cá Việt Nam. (Thủy thủ trên tàu này được các tàu cá Việt Nam khác gần đó cứu sống, nhưng dù sao đi nữa vụ việc này đã đẩy các xung đột thêm một bước leo thang).
Cách đó không xa, bên ngoài duyên hải Philippines, các chiến hạm Trung Quốc đang hàng ngày đe dọa tàu cá ngư dân và đang phong tỏa một tiền đồn Philippines tại một bãi đá ngầm địa phương, không cho tàu Philippines vào tiếp tế lương thực cho binh lính của họ. Và về phía Bắc, sự phẫn nộ của các nước láng giềng tiếp tục bùng lên khi Trung Quốc tuyên bố một "khu nhận diện phòng không" trùm lên gần hết biển Hoa Đông – gồm lãnh thổ mà Nam Hàn và Nhật Bản tuyên bố chủ quyền.
"Đường chín đoạn" khét tiếng của Trung Quốc, một tuyên bố chủ quyền coi gần hết biển Đông như một lãnh hải độc quyền của Trung Quốc. Những vùng đóng khung biểu thị những vùng Trung Quốc đang có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam và Philippines.
Khi các tin tức thuộc loại này ngày một lan tràn, các nhà phân tích thị trường hải quân tại công ty tư vấn AMI International tiên đoán rằng các nước láng giềng của Trung Quốc sẽ đầu tư khoảng 200 tỷ USD vào việc mua thêm trên 1000 tàu ngầm, các chiến hạm loại nhỏ, và cả các tàu sân bay để củng cố sức mạnh quân sự của mình trong vòng 20 năm tới – biến khu vực này thành một thị trường chiến hạm đứng thứ nhì thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Thậm chí đã có dư luận cho rằng những nước này sẽ liên minh với nhau để "bao vây ngăn chặn" ảnh hưởng của Trung Quốc.
Những Tổ chức Kinh tế/ Thương mại đang hình thành
Viễn Đông và vùng Thái Bình Dương đang đi đến phân chia ra hai phía: (i) Khối Hán Cộng theo thể chế Độc tài; (ii) Phía Mỹ và những nước theo thể chế Dân chủ thuộc Viễn Đông và vùng Đông Nam Á. Cũng như giai đoạn phân chia của Aâu châu sau Thế chiến thứ II, vùng Thái Bình Dương đang tiến hành những Tổ chức Kinh tế/Thương mại và Quân sự:
=> Tổ chức Tự do Mậu dịch nhằm chọc thẳng xuống những nước thuộc ASEAN. Đó là Tổ chức CAFTA (CAFTA (China-Asean Free Trade Agreement/ Thỏa thuận Trung quốcĐDông Nam Á về Tự do Mậu dịch).
=> Về mặt Quân sự, Khối Hán Cộng tăng ngân sách Quốc phòng tới 150 tỷ Mỹ Kim, trong đó phần dành cho Hải quân tăng gấp ba)
* Phía Khối Mỹ và các nuớc Dân chủ Thái Bình Dương cũng tiến hành:
=> Tổ chức Tự do Mậu dịch TPP : Quan Hệ Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ 11 quốc gia, Australia, Brunei, Canada, Chile, Singapore, Mexico, New Zealand, Peru, Mỹ và Việt Nam tham dự cuộc họp báo chung tại Singapore vào ngày 13 tháng 3 năm 2013.
Việt Nam lựa chọn đứng về phía Khối Hán Cộng hay về phía Liên Minh Phòng Thủ Bác Thái Bình Dương ?
Về Tổ chức CAFTA, Trương Tấn Sang đã đi Bắc Kinh tháng 6/2013 và đã ký kết 10 thỏa ước với Khối Hán Cô.ng. Nhưng rồi Giàn Khoan HĐ981 của Khối Hán Cộng đã tự tiện vào xâm lăng Lãnh hải, Khu Vực Đặc Quyền Kinh tế (EEZ) của Việt Nam, vào tháng 5/2014. CSVN đã quá tin tưởng vào 16 Chữ Vàng và 4 Tốt để ngày nay những Lãnh đạo chóp bu của đảng phải câm họng như hến. Nguyễn Tấn Dũng chạy lang bang kêu cứu ASEAN và Mỹ. Các Quốc gia để Việt Nam cô đơn vì chính CSVN đã tự nhận làm tay sai của Khối Hán Cô.ng.
Vậy thì khi Tổ chức LIÊN PHÒNG BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG hình thành, Việt Nam phải chọn lựa dứt khoát đứng về phía nào ? Có hai trường hợp:
* Nếu đảng CSVN vẫn tham quyền và vẫn cố thủ đứng về phía Khối Hán Cộng để làm khuyển mã phục vụ mong Khối Hán Cộng bảo đảm cho quyền hành, thì tất yếu Dân Tộc Việt Nam sẽ NỔI DẬY CÁCH MA.NG.
* Theo bài học của dân Ukraine, Dân Tộc Việt Nam NỔI DẬY CÁCH MẠNG chôn vùi đảng CSVN như Dân Ukraine đã đứng lên xua đuổi Tổng thống của họ vì ông này chọn Nga. Dân Ukraine đã lựa chọn Liên A^u về Kinh tế/Thương mại và chọn OTAN/ NATO về Quân sự. Dân Tộc Việt Nam, sau khi đã chôn vùi CSVN rồi, sẽ lấy quyết định chọn Khối Mỹ và những nước Tự do Dân chủ để có Thị trường phát triển Kinh tế. Tất nhiên Dân tộc Việt Nam cũng sẽ chọn phía LIÊN PHÒNG BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG để có những bảo đảm về an ninh Quân sự trước đe dọa xâm lăng truyền kiếp của Khối Hán Tô.c.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 12.06.2014
TÔN GIÁO và CON NGƯỜI
TÔN GIÁO và CON NGƯỜI
RELIGION and HUMAN
***
"Denis Diderot triết gia (1713-1784)
Denis Diderot – Wikipedia tiếng Việt
“Loài Người sẽ chẳng bao
giờ được TỰ DO cho đến khi tên vua (hay nhà nước) cuối cùng bị siết cổ cùng với bộ đồ lòng của tôn giáo cuối cùng"
(Mankind shall not be free until the last king is strangled in the entrails of the last religion).
"Triết gia chưa từng giết bất kỳ giáo sĩ nào, trong khi giáo sĩ từng giết một số rất lớn các triết gia"
(The philosopher has never killed any priests, whereas the priest has killed a great many philosophers).
Seneca-Triết gia La Mã thế kỷ thứ nhất AD
"Người thường dân cho Tôn giáo là ĐÚNG , Người khôn ngoan cho là SAI, bọn Chính Trị cho là HŨU DỤNG"
(Religion is regarded by the common people as true, by the wise as false, and by the rulers as useful)
Mahatma Gandhi (1869-1948)
“Thượng Đế không có tôn giáo” (God has no religion)
Những kẻ nào nói rằng tôn giáo không dính gì đến chính trị thì chẳng hiểu tôn giáo là gì".
(Those who say religion has nothing to do with politics do not know what religion is).
Dalai Lama thứ 14-(1935 …)
“Chúng
ta có thể sống mà không cần tôn giáo và tĩnh tâm, nhưng chúng ta không
thể tồn tại mà không có sự chăm sóc yêu thương của con người".
(We can live without religion and meditation, but we cannot survive without human affection).
Steven Weinberg 1933 Nhà Vật Lý (Nobel)
Steven Weinberg – Wikipedia tiếng Việt
“Tôn
giáo là một sự xúc phạm đến phẩm tính con người (nhân phẩm). Có hay
không có tôn giáo, chúng ta cũng có người Tốt làm Tốt và người Ác làm
Ác, nhưng với những người Tốt mà làm Ác, nó cần tôn giáo".
(Religion
is an insult to human dignity. With or without it, you'd have good
people doing good things and evil people doing bad things, but for good
people to do bad things, it takes
religion).
(Để làm Ác hũu hiệu hơn, những kẻ cực Ác cần tôn giáo)
Jonathan Swift nhà tư tưởng chính trị (1667-1745)
“Chúng ta có đủ các tôn giáo để khiến chúng ta căm thù, nhưng lại không đủ để làm cho chúng ta yêu thương lẫn nhau"
(We have just enough religion to make us hate, but not enough to make us love one another).
Nhà tư tưởng nhân bản Voltaire (1694 - 1778)
Voltaire – Wikipedia tiếng Việt
“Tôn giáo đã chẳng làm gì khác hơn là gây đau khổ tai hại cho con người"-
(Religion has done nothing but harm).
Văn Hào Mark Twain (1835-1910)
Mark Twain – Wikipedia tiếng Việt
“Tôn giáo bao gồm một mớ những điều mà
một người trung bình nghĩ rằng anh ta TIN và ước rằng anh ta có thể CHẮC CHẮN khẳng định những điều đó".
(Religion consists of a set of things which the average man thinks he believes and wishes he was certain).
Nữ thần học gia Georgia Elma Harkness (1891-1974)
Georgia Harkness - Wikipedia, the free encyclopedia
“Chiều
hướng biến
những PHÁN XÉT của con người thành những HUẤN THỊ linh thiêng của
Thượng Đế, đã làm cho TÔN GIÁO thành một trong những thế lực nguy hại
nhất thế giới".
(The tendency to turn human judgments into divine commands makes religion one of the most dangerous forces in the world).
Nhà Văn Marie-Henri Beyle (Stendhal) (1783 –1842)
Stendhal – Wikipedia tiếng Việt
“Tất cả các Tôn giáo đều được thành lập từ sự SỢ HÃI của nhiều người và sự khôn lanh của một nhóm nhỏ"
(All religions are founded on the fear of the many and the cleverness of the few).
Larry Flynt (1942) Kỹ Nghệ gia Báo chí.
Larry Flynt - Wikipedia, the free encyclopedia
“Ngay
từ lúc khởi đầu của nhân
loại, Tôn giáo gây ra nhiều đau khổ hơn là bất cứ ý niệm nào khác.
Chẳng có điều gì tốt của tôn giáo mà tôi có thể nói đến. Người ta dùng
tôn giáo như cái gậy chống đỡ ".
(Religion
has caused more harm than any other idea since the beginning of time.
There's nothing good I can say about it. People use it as a crutch).
Richard Dawkins, nhà sinh học
Richard Dawkins – Wikipedia tiếng Việt
“Tôi chống tôn giáo vì nó dạy chúng ta thỏa mãn sự không hiểu biết về thế giới-"
(I am against religion because it teaches us to be satisfied with not understanding the world).
Nhà Văn Dave Barry 1947
Dave Barry - Wikipedia, the free encyclopedia
“Vấn
nạn khi viết về tôn giáo là bạn mạo hiểm gây xúc phạm những người tôn
giáo chân thành, và rồi những người này sẽ rượt đuổi bạn với cái búa rìu
trên tay”
(The
problem with writing about religion is that you run the risk of
offending sincerely religious people, and then they come after you with
machetes).
Harry Sinclair Lewis (1885 –1951) Nhà Văn.
Sinclair Lewis - Wikipedia, the free encyclopedia
“Chủ nghĩa dân tộc và tôn giáo cấu kết lại thành chủ nghĩa Phát Xít”
(Nationalism and religion coalesce into fascism).
***
__._,_.___
Saturday, June 28, 2014
HỒI GIÁO
Hồi giáo
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất,[1][2][3][4][5][6] với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số thế giới.[7][8][9]
Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%),[10] hoặc Shia (10–20%).[11] Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống ở Indonesia,[12] cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn nhất chiếm 25% ở Nam Á,[12] 20% Trung Đông,[13] và 15% ở hạ Sahara.[7] Một số cộng đồng khác ở Châu Âu, Trung Quốc, Nga, và châu Mỹ. Các cộng đồng di dân và chuyển đạo cũng có ở nhiều nơi trên thế giới.
Từ đáy lòng của một người Hồi Giáo chân thực
Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%),[10] hoặc Shia (10–20%).[11] Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống ở Indonesia,[12] cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn nhất chiếm 25% ở Nam Á,[12] 20% Trung Đông,[13] và 15% ở hạ Sahara.[7] Một số cộng đồng khác ở Châu Âu, Trung Quốc, Nga, và châu Mỹ. Các cộng đồng di dân và chuyển đạo cũng có ở nhiều nơi trên thế giới.
Mục lục
Nguồn gốc
Đối với người ngoài, đạo Hồi giáo ra đời vào thế kỷ 7 tại bán đảo Ả Rập, do Thiên Sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng Tối Cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: الله Allāh). Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an (còn viết là Koran) qua Thiên thần Jibrael.
Điều đầu tiên chúng ta nên biết và hiểu rõ về Islam là từ "Islam" có
nghĩa là gì. Tên Islam không được đặt theo tên người như trong trường
hợp Kitô giáo, được đặt tên theo Chúa Giê-su, Phật giáo được đặt tên theo Đức Phật, đạo Khổng được đặt tên theo Đức Khổng Tử, và chủ nghĩa Mác được đặt tên theo Các Mác.
Các tên gọi và cụm từ liên quan
Nguyên nghĩa của « Hồi giáo » trong tiếng Ả Rập là Islam và có nghĩa là "vâng mệnh, quy phục Thượng Đế". Người theo Islam, trong tiếng Ả Rập gọi là Muslim, do đó có các chữ muslim, moslem tiếng Anh và musulman tiếng Pháp. Danh từ « Hồi giáo » xuất xứ từ dân tộc Hồi Hột. Hồi Hột là nước láng giềng phương bắc của Trung Quốc từ năm 616 đến 840. Lúc rộng lớn nhất lãnh thổ họ đông đến Mãn Châu, tây đến Trung Á [14], và họ đã giúp nhà Đường dẹp được loạn An Lộc Sơn. Với thời gian, cách gọi đổi thành « Hồi Hồi ». Tài liệu xưa nhất dùng danh từ « Hồi Hồi » là Liêu Sử, soạn vào thế kỷ 12.[15]
Đời nhà Nguyên (1260 - 1368), tại Trung Quốc, cụm từ « người Hồi Hồi »
được dùng để chỉ định người Trung Á, bất luận theo tín ngưỡng nào. Đến
đời Minh (1368 - 1644), cụm từ « người Hồi Hồi » mới dần dần đổi nghĩa
để chỉ định tín đồ Islam.[15]
Trước đó, người Hán thường gọi Islam là « Đại Thực giáo » hay « đạo A-lạp-bá ».[16] « A-lạp-bá » là phiên âm tiếng Hán của danh từ « Ả Rập ». « Đại Thực » là phiên âm của chữ « Tazi », tiếng Ba Tư dùng gọi người « Ả Rập », vì « Tazi » là tên một bộ tộc người « Ả Rập » tiếp xúc nhiều với Ba Tư thời xưa.[17]
Bởi « Hồi Hồi » là tên gọi chủng tộc, không phải là dịch nghĩa của chữ Islam
hay một tôn chỉ của Islam, nên một số người hạn chế dùng danh từ « Hồi
giáo » hay « đạo Hồi ». Trường hợp các tên « Đại Thực » hay « A-lạp-bá »
cũng thế. Bởi thế, tại Trung Quốc, ngay từ năm 1335, thời nhà Nguyên, đã có người đề ra cụm từ Thanh Chân giáo (清真教) để thích nghi hơn với tiếng Hán[18]. Đề nghị này được hưởng ứng rộng rãi nên ngày nay Thanh Chân giáo là cụm từ được ghi trong nhiều từ điển tiếng Hán [19].
Tại Trung Quốc ngày nay cũng có nhiều "Thanh Chân tự" (清真寺) (thánh
đường Islam) và "Thanh Chân thực đường" (清真菜堂) (quán ăn, nhà ăn halal).
Ngày nay tại Trung Quốc người ta cũng thường gọi Islam theo phiên âm là Y Tư Lan giáo (伊斯蘭教 Yīsīlán jiào).[20]. Cơ quan đại diện Islam chính thức tại Trung Quốc có tên là "Trung Quốc Y Tư Lan giáo hiệp hội" (中国伊斯兰教协会 Zhōngguó Yīsīlánjiào xiéhuì) được ra đời ngày 11 tháng 5 năm 1953, trực thuộc chính quyền và có trụ sở tại Bắc Kinh. Wikipedia Trung văn cũng dùng danh từ Y Tư Lan giáo.
Nhiều tài liệu, văn bản trong tiếng Việt từ nhiều năm nay cũng dùng danh từ đạo Islam hay đạo Ixlam. Tuy nhiên, nhiều tín hữu Islam nói tiếng Việt vẫn dùng danh từ Hồi giáo vì đã quen nghĩ đến, nói đến danh từ này một cách tôn kính.
Giáo lý
Tuy cùng một hệ thống nhất thần của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham nhưng giáo lý Hồi giáo không chịu ảnh hưởng tư tưởng của Ki tô giáo và Do Thái giáo. Thể hiện rõ trong kinh Koran (trong 6219 câu của kinh này đã thể hiện nội dung của kinh Cựu Ước và Tân Ước). Không như những tôn giáo bạn, đạo Hồi chỉ có duy nhất một quyển thiên kinh Qur'an,
gồm có 114 chương, 6236 tiết. Đối với các tín đồ Hồi giáo, thiên kinh
Qur'an là một vật linh thiêng, vì đó chính là lời phán của Allah Đấng
Toàn Năng.
Người Hồi giáo tin tưởng các vị sứ giả đến trước sứ giả Muhammad, kể từ Adam đến Jesus xuyên qua Noah, Abraham, Moise, v.v. Họ cũng tin tưởng Cựu ước và Tân ước
là kinh sách của Allah nhưng họ không thi hành theo vì sự "lệch lạc" do
người Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo tạo ra và thiên kinh Qur'an được
Allah mặc khải xuống để điều chỉnh lại những gì đã sai trái ở hai kinh
sách đó.
- Jesus đối với người Hồi giáo là một sứ giả rất được kính mến, nhưng
họ không tin Jesus là con của Thiên Chúa (Allah), đối với họ Jesus chỉ
là một con người, một sứ giả như mọi sứ giả khác vì theo quan điểm của
Hồi giáo thì Thiên Chúa không có con, như Thiên kinh Qur'an đã phán:
- Allah là Đấng Tạo Thiên Lập Địa! Làm thế nào Ngài có con khi Ngài không hề có người bạn đường? Chính Ngài là Đấng đã sáng tạo và thông hiểu tất cả mọi vật." (trích 6:101)
- Hồi giáo không chấp nhận tội tổ tông, việc làm của Adam và Eve không phải là nguồn gốc tội lỗi của loài người. Và không có một ai có quyền rửa tội cho một ai khác; ngoại trừ Allah.
Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh mình.
sách Sáng Thế 1:27.
Ta và Cha ta là một.
Tân ước Gioan 10:30.
Ngài là Đấng Duy Nhất. Allah Đấng Độc Lập và Cứu Rỗi. Ngài chẳng sinh
ra ai và cũng chẳng ai sinh ra Ngài. Không một ai đồng đẳng với Ngài.
.112: 1-4.
Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qur'an cũng liệt kê mười điều tương tự:
- Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
- Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
- Tôn trọng quyền của người khác.
- Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
- Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*).
- Cấm ngoại tình.
- Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
- Hãy cư xử công bằng với mọi người.
- Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
- Hãy khiêm tốn
(*) Trường hợp đặc biệt được phép giết người mà không bị trọng tội là:
1) Trong khi kháng cự hoặc chiến đấu chống lại những kẻ lùng giết
người đạo mình nhằm cưỡng bách bỏ đạo. Nhưng nếu chiến thắng, phải noi
gương thiên sứ Muhammad, tha thứ và đối xử nhân đạo với phần đông kẻ bại
trận.
2) Giết những tên sát nhân để trừ hại cho dân lành.
Ngoài ra tín đồ Hồi giáo có một số luật lệ:
- Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.
- Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật bẩn thỉu.
- Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.
- Nghiêm cấm cờ bạc.
- Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới hỏi.
- Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.).
- Người Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mổ theo nghi thức của đạo Hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp tuyệt đối không có gì ăn, họ được ăn mọi thứ để duy trì sự sống.
- Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Trong tháng này, khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan.
- Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, tín đồ Hồi giáo không được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác. Đó là việc của Allah Đấng Toàn Năng
Trên phương diện khoa học nhân văn, Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào thế kỷ thứ 7, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo và Kitô giáo.
Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism),
theo tên của đức sáng tổ. (thật ra đạo Islam không dựa trên những nền
tảng có sẵn của Do Thái giáo và Kitô giáo
như đã nêu, và việc gọi đạo Islam theo cái tên đạo Muhammad là hoàn
toàn sai bởi vì Thiên Sứ Muhammad không phải là người sáng lập Người chỉ
là người được Allah lựa chọn ban cho lời mặc khải của Ngài rồi truyền đạt lại cho người khác.)
Tuy nhiên, với những tín đồ Hồi giáo, đạo của họ là đạo thường hằng
trong vũ trụ, do Thượng Đế tạo ra, và vì Thượng Đế vốn bất sinh bất diệt
nên đạo của Ngài cũng bất sinh bất diệt; còn Muhammad đơn thuần chỉ là
một người "thuật nhi bất tác", thuật lại cho mọi người những mặc khải
của Thượng Đế mà thôi. Trong quan niệm của các tín đồ, Hồi giáo không
khởi sinh từ Muhammad. Với họ, con người đầu tiên do Thượng Đế tạo ra,
tức Adam, là tín đồ Hồi giáo đầu tiên, và ngay từ thuở hồng hoang,
khắp đất trời đã là một vương quốc Hồi giáo. Không chỉ người mà thôi,
mà tất cả muông thú, cỏ cây đều tuân theo Hồi giáo cả. Sở dĩ Adam và
loài người được kiến tạo là để thay mặt Thượng Đế cai quản các loài thảo
cầm ở nhân gian. Và vì đẳng cấp của loài người cao như thế tự do ý chí
nên vấn đề nảy sinh từ đây. Sự tự do ý chí đôi khi dẫn đến những lầm
lạc, lầm lạc dẫn đến rời bỏ Thượng Đế, và xa dần chính đạo. Khi Adam,
con người đầu tiên và cũng là Thiên Sứ đầu tiên, lìa trần, con cháu
ông, không còn ai chỉ bảo, càng lún sâu vào con đường tối. Do thế mà
Thượng Đế lại phải gửi xuống nhân gian những vị Thiên Sứ mới để nhắc lại
Thiên Đạo, đưa loài người về đúng nẻo ngay. Trước Muhammad, đã có hằng trăm ngàn Thiên Sứ giảng lời mặc khải ở trần thế, trong đó có Noah, Abraham (Ibrohim), Moses (Musa), David (Dawud) và Jesus
(Ysa)...
Tuy nhiên, một là do loài người u mê chưa tỉnh ngộ, hai là do
sự ngoan cố, tự cao, tự đại của con người, mà chính đạo vẫn bị bóp méo
như thường. Rốt cuộc, đến thế kỷ 7, Thượng Đế
khải thị cho Muhammad, và biến ông trở thành vị Thiên Sứ hoàn hảo nhất
trước nay, hơn hẳn những Thiên Sứ tiền nhiệm. Do đó mà đạo của Muhammad
truyền bá cũng là hoàn hảo nhất, không thể bị bóp méo như trước kia.
Muhammad là vị Thiên Sứ cuối cùng, và bất cứ ai dám xưng Thiên Sứ sau
Muhammad đều là kẻ tà giáo. Như đã thấy ở trên, Abraham (Ibrohim) cử
xuống cho Do Thái Giáo, và Giêsu (Ysa) cử xuống cho Kitô giáo, đều có vị trí Thiên Sứ
trong Hồi giáo. Như vậy, Thiên Chúa mà ba tôn giáo này thờ phượng chỉ
là một. Nói về Hồi giáo, chúng ta vẫn thường hay nhắc Thánh Allah, nhưng
gọi như thế là sai, vì Allah trong tiếng Ả Rập mang nghĩa là Thượng Đế. (Những Kitô hữu người Ả Rập
khi cầu nguyện cũng gọi Đức Chúa Cha là Allah). Thượng Đế dĩ nhiên phải
cao hơn Thánh và là duy nhất, vả lại trong đạo Hồi chính thống hoàn
toàn không có khái niệm Thánh. Người Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo cũng được tín đồ Hồi giáo tương đối coi trọng và gọi là Giáo Dân Thánh Thư (People of The Book). Kinh Thánh Kitô giáo cũng là sách thiêng trong Hồi giáo, có điều người ta coi nó không đầy đủ và hoàn thiện như Koran.
Năm cột trụ của Hồi giáo
- Bài chi tiết: Năm cột trụ của Hồi giáo
Năm điều căn bản của đạo Hồi:
- Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah: Ash Ha Du Allah Ila Ha Il Lallah Wa Ash ha du an na Muhammader rosu Lullah, có nghĩa Tôi công nhận Allah là thượng đế duy nhất và ngoài ra không có ai khác cả và tôi công nhận Muhammad là vị sứ giả cuối cùng của Ngài
- Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và tối.
- Bố thí.
- Nhịn chay tháng Ramadan.
- Hành hương tại Mecca.
Sự phân chia Hồi giáo
Sunni
- Bài chi tiết: Sunni
Hồi giáo dòng Sunni chiếm 75%–90% số người theo Đạo Hồi.[10] Dòng Sunni cũng có tên Ahl as-Sunnah nghĩa là "người truyền thống [của Muhammad]".[21][22]
Người theo Sunni tin rằng bốn Khalip
đầu tiên là những người thừa kế hợp pháp của Muhammad; vì Chúa không
chỉ định bất kỳ lãnh đạo đặc biệt nào để kế thừa ông và những người này
được bầu ra. Người theo Sunni tin rằng bất cứ ai là người công chính và
chỉ có thể là một khalip nhưng họ phải hành động theo kinh Qur'an và
Hadith.
Sunni theo Quran, sau đó là Hadith. Sau đó, các vấn đề pháp lý không được tìm thấy trong Kinh Qur'an hoặc Hadith, họ theo bốn madh'habs (trường phái tư tưởng): Hanafi, Hanbali, Maliki và Shafi'i, được thành lập xung quanh những lời dạy tương ứng của Abū Hanifa, Ahmad bin Hanbal, Malik ibn Anas và al-Shafi'i.
Tất cả 4 chấp nhận tính hợp pháp của nhau và Đạo Hồi có thể chọn bất kỳ một để theo.[23] Salafi (hay Ahl al-Hadith (Arabic: أهل الحديث; The people of hadith), hoặc từ miệt thị Wahhabi
theo cách gọi của đối thủ họ) là một phong trào Hồi Giáo cực kỳ chính
thống đã đưa lớp người Hồi Giáo đầu tiên là một hình mẫu điển hình.[24]
Shia
- Bài chi tiết: Shia
Trong khi Sunni tin rằng Muhammad không chỉ định một người kế nhiệm
và do đó kế nhiệm ông sẽ được chọn bởi cộng đồng thì Shia tin rằng trong
lần hành hương cuối cùng của Muhammad đến Mecca, ông đã chỉ định con
nuôi của ông là Ali ibn Abi Talib, làm người kế vị trong Hadith of the pond of Khumm. Và thế là họ tin rằng Ali ibn Abi Talib là Imam (lãnh đạo) đầu tiên, và bác bỏ tính hợp pháp của các khalip Hồi giáo trước Abu Bakr, Uthman ibn al-Affan và Umar ibn al-Khattab.
Hồi Giáo Shia có nhiều nhánh, nhánh lớn nhất là Twelvers, tiếp theo là Zaidis và Ismaili. Sau cái chết của Imam Jafar al-Sadiq (cháu lớn của Abu Bakr và Ali ibn Abi Talib)
được xem là lãnh tụ thứ 6 của người Shia, Ismailis bắt đầu theo con
trai ông Isma'il ibn Jafar và Twelver Shia's (Ithna Asheri) bắt đầu theo
con trai khác của ông Musa al-Kazim làm Imam thứ 7. Zaydis theo Zayd ibn Ali, chú của lãnh tụ Jafar al-Sadiq, là lãnh tụ thứ 5.
Sufism
- Bài chi tiết: Sufism
Các dòng khác
Thánh địa Mecca
- Bài chi tiết: Thánh địa Mecca
Theo quy định của hồi giáo, mỗi giáo dân ít nhất một lần trong cuộc đời phải hành hương
về thánh địa Mecca bằng chính kinh phí của bản thân mình và trước khi
đi phải chuẩn bị đồ ăn thức uống cho người thân (những người ở nhà,
không đi hành hương) trong thời gian mà họ đi vắng. Vào tháng Ramadan, người Hồi giáo hành hương về đây (và chỉ có người Hồi giáo mới được về đây).[26][27] Sau khi hành hương đến Mecca, tín đồ đạo Hồi sẽ có được danh hiệu là "Haj" hoặc "Haji".
Chú thích
- ^ “Israel haven for new Bahai world order”. Agence France-Presse. 18 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013.
- ^ Fastest Growing Religion; Christianity
- ^ “The List: The World's Fastest-Growing Religions”. Foreign Policy. 14 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013.
- ^ PBS - Islam: Empire of Faith - Faith - Islam Today
- ^ Lippman, Thomas W. (7 tháng 4 năm 2008). “No God But God”. U.S. News & World Report. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013.
- ^ Major Religions Ranked by Size
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên
mgmpPRC
- ^ Greene, Richard Allen (12 tháng 10 năm 2009). “Nearly 1 in 4 people worldwide is Muslim, report says”. CNN. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013.
- ^ “The World Factbook”. CIA Factbook. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2010.
- ^ a ă See:
- “Sunnite”. Encyclopædia Britannica Online. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2010. “They numbered about 900 million in the late 20th century and constituted nine-tenths of all the adherents of Islām.”
- Islamic Beliefs, Practices, and Cultures. Marshall Cavendish. 2010. tr. 352. ISBN 0-7614-7926-0. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2011. “A common compromise figure ranks Sunnis at 90 percent.”
- “Mapping the Global Muslim Population: A Report on the Size and Distribution of the World's Muslim Population”. Pew Research Center. 7 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013. “Of the total Muslim population, 10-13% are Shia Muslims and 87-90% are Sunni Muslims.”
- “Quick guide: Sunnis and Shias”. BBC News. 6 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2011. “The great majority of Muslims are Sunnis - estimates suggest the figure is somewhere between 85% and 90%.”
- Sunni Islam: Oxford Bibliographies Online Research Guide "Sunni Islam is the dominant division of the global Muslim community, and throughout history it has made up a substantial majority (85 to 90 percent) of that community."
- “Sunni and Shia Islam”. Library of Congress Country Studies. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011. “Sunni constitute 85 percent of the world's Muslims.”
- “Sunni”. Berkley Center for Religion, Peace, and World Affairs. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2012. “Sunni Islam is the largest denomination of Islam, comprising about 85% of the world’s over 1.5 billion Muslims.”
- “Tension between Sunnis, Shiites emerging in USA”. USA Today. 24 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013. “Among the world's estimated 1.4 billion Muslims, about 85% are Sunni and about 15% are Shiite.”
- Inside Muslim minds "around 80% are Sunni"
- Who Gets To Narrate the World "The Sunnis (approximately 80%)"
- A world theology N. Ross Reat "80% being the Sunni"
- Islam and the Ahmadiyya jama'at "The Sunni segment, accounting for at least 80% of the worlds Muslim population"
- Eastern Europe Russia and Central Asia "some 80% of the worlds Muslims are Sunni"
- A dictionary of modern politics "probably 80% of the worlds Muslims are Sunni"
- “Religions”. The World Factbook. Central Intelligence Agency. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010. “Sunni Islam accounts for over 75% of the world's Muslim population...”
- ^ a ă See
- “Shīʿite”. Encyclopædia Britannica Online. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010. “Shīʿites have come to account for roughly one-tenth of the Muslim population worldwide.”
- “Mapping the Global Muslim Population: A Report on the Size and Distribution of the World's Muslim Population”. Pew Research Center. 7 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013. “The Pew Forum's estimate of the Shia population (10-13%) is in keeping with previous estimates, which generally have been in the range of 10-15%. Some previous estimates, however, have placed the number of Shias at nearly 20% of the world's Muslim population.”
- “Shia”. Berkley Center for Religion, Peace, and World Affairs. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2011. “Shi’a Islam is the second largest branch of the tradition, with up to 200 million followers who comprise around 15% of all Muslims worldwide...”
- “Religions”. The World Factbook. Central Intelligence Agency. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010. “Shia Islam represents 10-20% of Muslims worldwide...”
- Iran, Israel and the United States "The majority of the world's Islamic population, which is Sunni, accounts for over 75% of the Islamic population; the other 10-20 percent is Shia." (reference: CIA)
- Sue Hellett; U.S. should focus on sanctions against Iran "Let me review, while Shia Islam makes up only 10-20 percent of the world’s Muslim population, Iraq has a Shia majority (between 60-65 percent), but had a Sunni controlled government under Saddam Hussein and cronies from 1958-2003... (If you like government figures, see the CIA World Factbook.)"
- ^ a ă Miller (2009, tr. 8,17)
- ^ See:
- Esposito (2002b, tr. 21)
- Esposito (2004, tr. 2,43)
- Miller (2009, tr. 9,19)
- ^ "Manuel d'Histoire, de Généalogie et de Chronologie de tous les Etats du Globe depuis les temps les plus reculés jusqu'à nos jours", Stokvis A.M.H.J., tr 184-186.
- ^ a ă "Islam in Traditional China. A short history to 1800." Donald. D. Leslie, tr. 196.
- ^ "Trung Quốc Sử Lược". Phan Khoang.
- ^ "Le Prophète de l'Islam, sa vie, son oeuvre", Muhammad Hamidullah, tr. 329.
- ^ "Musulmans de Chine - Une anthropologie des Hui du Henan", Elisabeth Allès, tr. 31.
- ^ Từ điển Hán - Việt, Nhà xuất bản ngoại văn Bắc Kinh, 1994, tr. 547.
- ^ Từ điển Hán - Việt, Nhà xuất bản ngoại văn Bắc Kinh, 1994, tr. 780.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên
Britannica
- ^
- “Islam Today”. Islam: Empire of Faith (2000). PBS. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010. “Islam, followed by more than a billion people today, is the world's third fastest growing religion.”
- Lippman, Thomas W. (7 tháng 4 năm 2008). “No God But God”. U.S. News & World Report. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2013. “Islam is the youngest, the fastest growing, and in many ways the least complicated of the world's great monotheistic faiths. It is a unique religion based on its own holy book, but it is also a direct descendant of Judaism and Christianity, incorporating some of the teachings of those religions—modifying some and rejecting others.”
- “Understanding Islam”. Susan Headden. U.S. News & World Report. 7 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010.
- “Major Religions of the World Ranked by Number of Adherents”. Adherents.com. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2007.
- ^ See:
- Esposito (2003, tr. 275,306)
- “Shariah”. Encyclopædia Britannica Online.
- “Sunnite”. Encyclopædia Britannica Online.
- ^ Salafi Islam GlobalSecurity.org. Retrieved on 2010-11-09.
- ^ See:
- Kramer (1987), Syria's Alawis and Shiism pp.237–254
- Shia branches
- ^ Peters, Francis E. (1994). The Hajj: The Muslim Pilgrimage to Mecca and the Holy Places. Princeton University Press. tr. 206. ISBN 0-691-02619-X.
- ^ Esposito, John L. (2011). What everyone needs to know about Islam. Oxford University Press. tr. 25. ISBN 9780199794133. “Mecca, like Medina, is closed to non-Muslims”
Tham khảo
- Arberry, A. J. (1996). The Koran Interpreted: A Translation (ấn bản 1). Touchstone. ISBN 978-0684825076.
- Khan, Muhammad Muhsin; Al-Hilali Khan, Muhammad Taqi-ud-Din (1999). Noble Quran (ấn bản 1). Dar-us-Salam Publications. ISBN 978-9960740799.
- Kramer (ed.), Martin (1999). The Jewish Discovery of Islam: Studies in Honor of Bernard Lewis. Syracuse University. ISBN 978-9652240408.
- Kuban, Dogan (1974). Muslim Religious Architecture. Brill Academic Publishers. ISBN 9004038132.
- Lewis, Bernard (1994). Islam and the West. Oxford University Press. ISBN 978-0195090611.
- Lewis, Bernard (1996). Cultures in Conflict: Christians, Muslims, and Jews in the Age of Discovery. Oxford University Press. ISBN 978-0195102833.
- Mubarkpuri, Saifur-Rahman (2002). The Sealed Nectar: Biography of the Prophet. Dar-us-Salam Publications. ISBN 978-1591440710.
- Najeebabadi, Akbar Shah (2001). History of Islam. Dar-us-Salam Publications. ISBN 978-1591440345.
- Rahman, Fazlur (1979). Islam (ấn bản 2). University of Chicago Press. ISBN 0-226-70281-2.
- Tausch, Arno (2009). Muslim Calvinism (ấn bản 1). Rozenberg Publishers, Amsterdam. ISBN 978-905170995 Kiểm tra giá trị
|isbn=
(trợ giúp). - Tausch, Arno (2009). What 1.3 Billion Muslims Really Think: An Answer to a Recent Gallup Study, Based on the "World Values Survey". Foreword Mansoor Moaddel, Eastern Michigan University (ấn bản 1). Nova Science Publishers, New York. ISBN 978-1-60692-731-1.
- Walker, Benjamin (1998). Foundations of Islam: The Making of a World Faith. Peter Owen Publishers. ISBN 978-0720610383.
Đọc thêm
- "Islam in Traditional China. A short history to 1800.", Donald D. Leslie, Canberra College of Advanced Educati
- Nigosian, S. A. (2004). Islam: Its History, Teaching, and Practices . Đại học Indiana Press. ISBN 978-0253216274.
- on (CCAE), Canberra 1986.
- "Le Prophète de l'Islam, sa vie, son oeuvre", Muhammad Hamidullah, Editions El-Najah, 6ème édition augmentée, Paris 1998.
- "Manuel d'Histoire, de Généalogie et de Chronologie de tous les Etats du Globe depuis les temps les plus reculés jusqu'à nos jours", Stokvis A.M.H.J., Leiden, 1888-1893 (ré-édition en 1966 par B.M.Israel).
- "Musulmans de Chine - Une anthropologie des Hui du Henan", Elisabeth Allès, Editions EHESS, Paris 2000.
- "Trung Quốc Sử Lược", Phan Khoang, bản in lần thứ ba, Sài gòn và Huế 1958.
- "Từ điển Hán - Việt", Nhà xuất bản ngoại văn Bắc Kinh, 1994.
Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Hồi giáo |
Từ đáy lòng của một người Hồi Giáo chân thực
BS Tawfik Hamid
Tôi được sinh ra là người Hồi Giáo và đã sống suốt cuộc đời như một tín
đồ Hồi Giáo. Sau những cuộc tấn công khủng bố man rợ khắp nơi trên thế
giới của hành tinh này qua bàn tay của những anh em hồi giáo của tôi, và
sau quá nhiều hành vi bạo lực của những tín đồ hồi giáo ở nhiều nơi
trên thế giới, tôi - một người hồi giáo và là một con người, cảm thấy có
trách nhiệm nói lên và kể ra sự thật để bảo vệ cho thế giới, kể cả
người hồi giáo, tránh khỏi một tai họa có thể thấy trước và một trận
chiến giữa các nên văn minh.
Tôi phải thừa nhận rằng giáo huấn hiện hành của hồi giáo kích động bạo lực và sự thù ghét đối với những người không phải là tín đồ hồi giáo.
Chúng ta, những người hồi giáo là những kẻ cần phải thay đổi.
Cho đến nay, chúng ta vẫn chấp nhận chế độ đa thê, sự bạo hành thể xác
của bọn đàn ông đánh đập người phụ nữ và sự tử hình đối với những người
bỏ đạo hồi để qua các tôn giáo khác.
Chúng ta chưa từng bao giờ có được một lập trường rõ ràng và vững chắc
chống lại quan niệm về nạn nô lệ hoặc chiến tranh, chống lại phương thức
truyền bá đạo chúng ta bằng cách chế ngự những kẻ khác vào đạo hồi và
buộc họ phải trả một loại thuế nhục nhã gọi là Jizia. Chúng ta đòi người
khác phải tôn trọng tôn giáo của chúng ta, trong khi chúng ta lúc nào
cũng chưởi lớn (bằng tiếng Ả Rập) những kẻ ngoại đạo trong những buổi
cầu nguyện vào ngày thứ sáu trong các thánh thất hồi giáo.
Chúng ta phát ra thông điệp nào cho con cháu của chúng ta khi chúng ta
gọi những người Do Thái là “đồ hậu sinh của loài heo khỉ” ? (dù rằng
người Ả Rập và người Do Thái đều là hậu duệ của ông Abraham) ! Phải
chăng đó là một thông điệp của tình thương và hòa bình, hay là một thông
điệp của sự thù hận ?
Tôi đã từng đi vào nhà thờ và các hội đường ở đó họ đang cầu nguyện cho
những người hồi giáo. Trong khi đó thì mọi lúc chúng ta đều nguyền rủa
họ, và dạy cho những thế hệ con cháu chúng ta phải gọi họ là “bọn bất
trung” và thù ghét họ.
Chúng ta lập tức nhảy cửng lên theo “phản xạ của đầu gối” một cách tự động để bào chữa cho Tiên Tri Mohammed khi có ai đó tố giác ông ta là kẻ thích ấu dâm trong khi chúng ta lại hãnh diện về câu chuyện trong sách đạo hồi của chúng ta kể rằng ông ấy đã cưới một bé gái bảy tuổi (tên là Aisha) làm vợ khi ông ta đã ngoài 50 tuổi.
Tôi cảm thấy buồn khi nói rằng nhiều người, nếu không phải là hầu hết chúng ta, đều hân hoan trong vui sướng sau vụ 9/11 và sau nhiều vụ tấn công khủng bố khác. Trước mặt truyền thông thì người Hồi giáo tố giác những vụ tấn công đó, nhưng chúng ta lại khoan dung cho những kẻ khủng bố hồi giáo đó và có thiện cảm với lý tưởng của họ. Đến nay thì những vị đỉnh cao “lừng danh” trong giáo quyền đã không hề ban bố một Fatwa hay là một thông báo tôn giáo nào để tuyên bố rằng Bin Laden là một tên lạc đạo, trong khi đó thì nhà văn Rushdie lại bị tuyên bố là tên lạc đạo cần phải giết chết chiếu theo luật Sharia của hồi giáo chỉ vì ông ta viết ra một cuốn sách chỉ trích đạo hồi.
Những người hồi giáo đã biểu tình để đòi quyền được đạo đức hơn là những gì họ đã có tại Pháp, biểu tình đó là để chống lại lịnh cấm choàng khăn trùm đầu Hejab, nhưng chúng ta đã không biểu tình với một niềm đam mê như thế đối với một số quá lớn những vụ ám sát khủng bố. Chính sự im lặng tuyệt đối của chúng ta đối với những kẻ khủng bố đã khiến chúng có thêm năng lực để tiếp tục thực hiện những hành vi xấu xa của chúng.
Chúng ta, những người hồi giáo phải chấm dứt mang cái nguyên nhân gây ra các khó khăn của chúng ta gán lên đầu người khác hoặc lên sự xung đột giữa Do Thái và Palestine. Đây là một vấn đề lương thiện khi xác nhận rằng nước Do Thái là ánh sáng duy nhất của sự dân chủ, của văn minh, của nhân quyền trong khối các quốc gia Trung Đông.
Chúng ta đã xua đuổi những người Do Thái ra khỏi hầu hết các xứ ả rập mà không chút bồi thường hoặc thương xót để biến họ thành những “người Do Thái vô quê hương” trong khi đó thì nước Do Thái đã chấp nhận cho hơn một triệu người ả rập được sống trong lòng của họ, xem họ như những công dân Do Thái để họ được hưởng đầy đủ quyền lợi của con người.
Ở nước Do Thái, những phụ nữ ả rập không thể bị đánh đập một cách hợp pháp bởi bọn đàn ông, và mọi người đều có thể thay đổi niềm tin của họ mà không sợ bị kết án tử hình bởi luật “lạc đạo” của hồi giáo, trong khi đó trong thế giới của hồi giáo, không một ai được hưởng một cái gì trong những quyền lợi đó.
Tôi đồng ý là những người dân Palestine đang đau khổ, nhưng họ đau khổ là vì những kẽ lãnh đạo của họ hư hỏng chứ không phải vì Do Thái.
Thật hiếm thấy những người Ả Rập đang sống tại Do Thái bỏ ra đi để về sống trong những nước ả rập. Ngược lại chúng tôi thấy hàng ngàn người dân Palestine vui sướng đi lao động tại nước Do Thái là “kẻ thù của họ”. Nếu nước Do Thái đối xử tàn tệ với người Ả Rập như có kẻ đã rêu rao, thì hẳn chúng ta sẽ thấy được một hiện tượng trái ngược lại.
Chúng ta, những người Hồi Giáo, cần phải gánh vác những nan đề của chúng ta và đối mặt với chúng. Chỉ có lúc đó chúng ta mới có thể giải quyết được vấn nạn để bắt đầu một kỷ nguyên mới sống trong hòa hợp với tình nhân loại của con người.
Những vị lãnh đạo tôn giáo phải chứng minh một lập trường rõ ràng và vững chắc chống lại việc đa thê, ấu dâm, nô lệ, kết án tử hình đối với những kẻ bỏ đạo Hồi qua các tôn giáo khác, họ phải kết án những sự bạo hành thể xác của bọn đàn ông lên phụ nữ, và khuynh hướng tuyên chiến với những kẻ ngoại đạo để bành trướng Hồi Giáo.
Khi đó, và chỉ có khi đó thì chúng ta mới có quyền đòi hỏi những kẻ khác tôn trọng tôn giáo của chúng ta. Thời điểm đã đến để chúng ta chấm dứt sự giả đạo đức của chúng ta và công khai nói : “Chúng tôi, những người Hồi Giáo phải thay đổi.”
Tawfik Hamid
Tác giả bài viết dưới tiêu đề "Từ đáy lòng của một người Hồi giáo chân
thực" là bác sĩ Tawfik Hamid, một nhà thông thái Ai cập với bằng cấp Y
sĩ nội khoa và bằng Cao học tâm lý nhận thức và kỷ thuật giáo dục.
Không phải ngày nào chúng ta cũng có thể đọc một bài viết như thế với lời khuyên tỏa ra một tầm mức quan trọng lớn. Thế giới cần nhiếu người như ông ta, người đầy đủ can đảm để đối mặt với thực tế.
http://baomai.blogspot.com/2012/10/tu-ay-long-cua-mot-nguoi-hoi-giao-chan.html
Không phải ngày nào chúng ta cũng có thể đọc một bài viết như thế với lời khuyên tỏa ra một tầm mức quan trọng lớn. Thế giới cần nhiếu người như ông ta, người đầy đủ can đảm để đối mặt với thực tế.
http://baomai.blogspot.com/2012/10/tu-ay-long-cua-mot-nguoi-hoi-giao-chan.html
Saturday, June 28, 2014
SƠN TRUNG * BÀN CỜ BIỂN ĐÔNG V
BÀN CỜ BIỂN ĐÔNG V
SƠN TRUNG
SƠN TRUNG
27-6-2014
Gần cuối tháng 6-2014, Trung Cộng di chuyển giàn khoan HD 918 đi chỗ khác. Nhưng lần này thì có những bốn giàn khoan ra biển đông. Nhiều tài liệu nói khác nhau.Bản tin của RFI ngày thứ bảy 21 tháng 6 năm 2014 cho biết:
Theo thông báo của Cục Hải sự Trung Quốc hôm thứ Tư, 18/06 vừa qua thì một giàn khoan nửa chìm nửa nổi thứ hai – mang tên Nam Hải số 9 – sẽ được kéo xuống hạ đặt gần bờ biển Việt Nam vào khoảng ngày thứ Sáu 20/06. Tuy nhiên, theo báo chí Việt Nam, trích dẫn Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư thì hiện thời vị trí của giàn khoan đó « cách đảo Lý Sơn hơn 120 hải lý, Cồn Cỏ 130 hải lý, cách Trung Quốc 56 hải lý, vẫn thuộc vùng biển của Trung Quốc ».
Bản tin Thời sự đài truyền hình Việt Nam VTV vào hôm qua 21/6, cũng trích dẫn Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển cho biết là giàn khoan Nam Hải số 9 mà Trung Quốc mới đưa vào Biển Đông đang ở tọa độ 17°37’38’’Bắc và 110°12’16’’Đông.
Các thông tin trên trùng hợp với nhận định của nhật báo Mỹ Wall Street Journal số ra ngày hôm qua khi báo này cho rằng sự chuyển dịch của ít nhất bốn giàn khoan của Trung Quốc ở Biển Đông trong những ngày qua không nhất thiết là đáng báo động nếu căn cứ vào tần suất di chuyển của các giàn khoan trong khu vực trong quá khứ.
Nhật báo này đã phân tích thông báo của Cục Hải sự Trung Quốc về sự di chuyển của 4 giàn khoan Nam Hải số 2, số 4, số 5 và số 9 để cho rằng vị trí mới của các giàn khoan đó không hề nằm trong các vùng biển có tranh chấp. Trung Quốc cũng không cho tàu đi theo bảo vệ các giàn khoan đó như trong trường hợp của giàn khoan HD-981 mà Bắc Kinh đã cho kéo sâu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, làm dấy lên tình trạng căng thẳng hiện nay.[1]
Đài VOA A nói rõ hơn là giàn khoan thứ tư mang tên Nam Hải số 9, nửa chìm nửa nổi, dài 600 mét nặng trên 21 tấn, sẽ có mặt tại cửa vịnh Bắc Bộ hôm nay 20/6, còn trang mạng của Cục Hải sự Trung Quốc hôm nay cho biết trước ngày 12/8, giàn khoan Nam Hải số 2 và số 5 sẽ được đặt tại vị trí giữa miền Nam Trung Quốc và quần đảo Đông Sa do Đài Loan kiểm soát, giàn khoan Nam Hải số 4 sẽ được kéo đến hoạt động gần bờ biển Trung Quốc. Bắc Kinh nhất định không rút giàn khoan Hải Dương 981 hồi đầu tháng 5 đưa vào vùng biển Hà Nội nói thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 20/6 tuyên bố các nước không cần diễn giải nhiều về quyết định bố trí 4 giàn khoan của Bắc Kinh lần này vì chúng nằm hoàn toàn trong hải phận của Trung Quốc.
Reuters dẫn lời người phát ngôn Hoa Xuân Oánh nhấn mạnh các giàn khoan này được đặt trong vùng biển gần tỉnh Hải Nam và Quảng Đông của Trung Quốc, cho nên mọi người không cần suy diễn hay ‘tưởng tượng quá mức.’[2]
Trong khi đó tin RFI ngày Thứ sáu 27 Tháng Sáu 2014 cho biết Việt Nam tố Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng chồng lấn cửa vịnh Bắc Bộ[3]
Tuy nhiên, theo VOA ngày 23-6, cho biết Mỹ chưa bình luận việc TQ đặt thêm giàn khoan ở Biển Đông [4]
Nhưng đài RFI ngày 26-6-2014 loan tin Mỹ lại tố cáo Trung Quốc gây bất ổn ở Biển Đông [5]
Như vậy, Trung quốc tăng số giàn khoan và tiến khắp biển đông, đặc biệt là tiến sâu vào lãnh hải Việt nam. Ngoài ra Trung Cộng còn mở rộng ngoại giao và tuyên truyền. Một mặt chúng tỏ ra mềm mỏng, nhân nghĩa, một mặt chúng tỏ ra kiêu căng, khinh miệt Việt cộng.
Shannon Tiezzi phó tổng biên tập Tạp chí The Diploma có bài bình luận về giọng điệu điêu ngoa xảo trá của Trung Cộng như sau:
Các phương tiện truyền thông nước ngoài (trong đó có The Diplomat) không thấy nhiều hy vọng về một bước đột phá trong quan hệ Trung Quốc-Việt Nam trong chuyến đi Ủy viên Quốc Vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì đến Hà Nội trong tuần này. “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không bớt căng thẳng,” tờ The New York Times tuyên bố.
Hãng BBC nhấn mạnh “bế tắc trong các cuộc đàm phán Trung Quốc-Việt Nam”, còn hãng Reuters thì giật tít “Trung Quốc mắng Việt Nam là 'thổi phồng' sự kiện giàn khoan dầu ở biển Đông”.
Trong khi đó, các phương tiện truyền thông Trung Quốc có cách tiếp cận hoàn toàn khác, lạc quan hơn rất nhiều. Đầu đề bài báo bằng tiếng Anh của Tân Hoa Xã viết “Trung Quốc và Việt Nam đồng ý xử lý một cách đúng đắn những vấn đề song phương nhạy cảm”. “Bắc Kinh và Hà Nội hứa hành động nhằm giảm bất đồng” tờ China Daily nhấn mạnh. Một đoạn video về chuyến đi của Dương, do đài truyền hình CCTV phát, tập trung vào tuyên bố của Dương rằng ngay cả khi mối quan hệ Trung Quốc-Việt Nam tồi tệ hơn hẳn so với hiện nay, hai bên vẫn sẽ phải tìm ra phương án nhằm nhanh chóng giải quyết vấn đề. Theo các báo cáo do phương tiện truyền thông Trung Quốc đưa ra thì dường như các cuộc họp giữa Dương Khiết Trì với lãnh đạo Việt Nam là một bước tiến quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng giàn khoan dầu.
Đấy không phải để nói rằng Trung Quốc sẵn sàng thỏa hiệp. Ngược lại, bài viết nào cũng có lời khẳng định thường thấy của Trung Quốc rằng giàn khoan là chuyện riêng của Trung Quốc, và rằng Việt Nam phải ngừng những hành động quấy rối bất hợp pháp hoạt động của giàn khoan này. Thay vào đó, các bài báo của Trung Quốc ngụ ý rằng Hà Nội đã thay đổi lập trường của họ. Không có bài báo nào nói - như các phương tiện truyền thông Việt Nam và phương Tây đã làm – rằng Việt Nam tiếp tục khẳng định rằng Trung Quốc phải rút giàn khoan. Thay vào đó, các bài của Tân Hoa Xã đều nhấn mạnh rằng Việt Nam và Trung Quốc đã đồng ý “xử lý đúng đắn các vấn đề song phương,” không quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông, và không để cho những căng thẳng trên biển ảnh hưởng tới những mối quan hệ song phương rộng lớn hơn.
Dĩ nhiên, nếu đúng là Việt Nam đã đồng ý “xử lý đúng đắn các vấn đề song phương” theo định nghĩa của Trung Quốc thì cuộc khủng hoảng giàn khoan sẽ thực sự chấm dứt. Không những thế, Hà Nội có quan điểm khác hẳn về những điều kiện cấu thành “xử lý thích hợp” - theo cách giải thích của họ, Trung Quốc là bên hành động “không đúng”, tức là vi phạm chủ quyền trên biển của Việt Nam. Không nhắc đến hai cách giải thích trong những bài viết của mình, các phương tiện truyền thông của Trung Quốc tự biến mình thành kẻ dối trá khi Việt Nam tiếp tục phản đối giàn khoan này.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc còn miêu tả chuyến thăm của Dương không chỉ là chiến thắng về mặt ngoại giao, mà còn là chiến thắng về đạo đức nữa. Tân Hoa xã nhấn mạnh rằng chuyến đi của Dương tới Hà Nội tự nó đã chứng minh rằng Trung Quốc đang chủ động tìm biện pháp giải quyết vấn đề. Chuyến thăm của Dương, Tân Hoa Xã nói, là biểu của “sự chân thành mong muốn giải quyết vấn đề thông qua đối thoại và sự hào hiệp của siêu cường [Trung Quốc]”. Đài truyền hình CCTV nói rằng Dương tới nhằm giúp “đưa quan hệ Trung Quốc-Việt Nam trở lại con đường thích hợp như buổi ban đầu”.
Giọng điệu của những bài báo này tô vẽ Dương như thể một thày giáo đầy kiên nhẫn được gửi tới nhằm xử lí một học sinh cứng đầu cứng cổ. Thái độ này được thể hiện rõ nhất trên tờ Hoàn Cầu (tiếng Trung Quốc của tờ Global Times) sặc mùi tinh thần dân tộc chủ nghĩa. Hoàn cầu mô tả chuyến thăm của Dương như một món quà từ Trung Quốc, tạo Việt Nam cơ hội để “kiềm chế bản thân trước khi quá muộn”. Nhiệm vụ của Dương ở Hà Nội là “làm rõ điểm mấu chốt và những thuận và nghịch” của tình hình. Trong khi nói chuyện với Việt Nam, Hoàn cầu cho biết, Trung Quốc đã “thúc giục ‘đứa con hư hỏng’ quay về nhà”. Theo cách giải thích này, dường như Dương ở Hà Nội không phải để đối thoại thực sự, mà chỉ đơn giản là để giảng bài.
Những bài tường thuật trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc, mặc dù có giọng dứt khoát như thế, được thiết kế để nhằm khuyến khích Trung Quốc giữ cho căng thẳng tiếp tục cháy âm ỉ. Câu chuyện nào cũng nhấn mạnh việc Việt Nam quấy rối giàn khoan của Trung Quốc, và sự kiên nhẫn và khoan dung của Trung Quốc trong việc đối phó với các những hành động khiêu khích bằng cách cử Dương đến Việt Nam để đàm phán. Những câu chuyện này cũng nhấn mạnh sự đồng thuận đạt được trong các cuộc họp; những từ ngữ này sẽ được sử dụng nhằm chống lại Hà Nội nếu cuộc khủng hoảng tiếp tục như hiện nay. Các phương tiện truyền thông của Trung Quốc đã gửi một thông điệp mạnh mẽ rằng bây giờ đến lượt Việt Nam phải đáp ứng một cách phù hợp với đề nghị của Trung Quốc bằng cách chấm dứt can thiệp và phản đối giàn khoan của Trung Quốc. Vì thế, bài trên tờ Hoàn cầu kết thúc với lới cảnh báo rằng cộng đồng quốc tế sẽ quan sát để xem sau chuyến thăm của Dương lời nói và việc làm của Việt Nam có đi đôi với nhau hay không. [6]
Cũng cuối tháng 6, Trung Cộng đưa ra bản đồ mới [7], và Chủ tịch Tập Cận Bình tỏ rõ thái độ hiếu chiến khi tuyên bố Trung Quốc phải tăng cường bảo vệ các đường biên giới trên bộ và trên biển [8]. Việt Nam, Philippines, Ấn Độ cùng lên tiếng phản đối bản đồ ‘10 đoạn’ của TQ [9] [10]
Trong khi đó quốc hội Việt Nam làm đúng nhiệm vụ bù nhìn, gọi dạ bảo vâng của họ cho dù Trung Cộng chửi mắng, khinh bỉ bọn họ. Trung quốc tiến tới còn Việt cộng co cụm, khác với thái độ ồn ào, khoa trương của thời trước 1975, nào là đánh cho “còn cái lai quần cũng đánh”, đánh cho đến người Việt cuối cùng, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”...
Ngày nay một số Việt Cộng phải xông xáo chẳng qua vì cái mồi TPP. Chúng muốn TPP không phải vì nhân dân mà vì quyền lợi của chúng.
Ngày xưa người ta mang áo màu xanh màu đỏ, hoặc mang gương soi trong người thì kết tội người ta là tay sai Pháp , là bán nước mà giết người ta. Nay chính bọn Trung cộng đưa bằng chứng Phạm Văn Đồng bán nước, và thế giới đã nêu ra việc bọn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh phản quốc thì bọn chúng và cái bọn quốc hội bù nhìn sẽ phải lãnh hình phạt gì?
Tin tức quốc tế đã lột mặt nạ gian giảo, xảo quyệt của Việt Cộng. Đài BBC và RFA ngày 30-6-2014 cho biết tỉnh Quảng Đông đã ra lệnh cho Việt Cộng phải thực hiện "16 điều .
Văn bản này, nếu xác thực, được phát đi chỉ một tháng sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 ra vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là thuộc chủ quyền của họ, gây căng thẳng nghiêm trọng trong quan hệ giữa hai nước...
Trong đó, việc cần làm số một là xúc tiến các chuyến công du Quảng Đông của bí thư Thành ủy Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là Phạm Quang Nghị và Lê Thanh Hải.
Ông Nghị là người đứng đầu phía Việt Nam hội đàm với ông Hồ Xuân Hoa trong chuyến công du của ông Hồ hồi tháng Tư. Bí thư Quảng Đông sau đó cũng đã có cuộc tiếp xúc với ông Lê Thanh Hải khi đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh.
Việc cần làm quan trọng thứ hai là xúc tiến việc nhờ tỉnh Quảng Đông đào tạo cán bộ cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong khuôn khổ chương trình đào tạo đã được Đảng Cộng sản hai nước thỏa thuận.
Theo đó, kế hoạch đề ra là Quảng Đông sẽ giúp đào tạo 300 cán bộ cho phía Việt Nam trong 5 năm, trong đó Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mỗi nơi có 100 cán bộ còn 100 người còn lại đến từ các tỉnh thành có quan hệ chặt chẽ với Quảng Đông như Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh và Quảng Nam.
Danh mục còn có các công việc hợp tác về thương mại, du lịch, nghiên cứu lý luận giữa tỉnh Quảng Đông với các tỉnh, thành của Việt Nam như Quảng Ninh, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Quảng Đông còn muốn phối hợp với Việt Nam tổ chức kỷ niệm 90 năm ngày cố Chủ tịch Hồ Chí Minh đến tỉnh này ‘hoạt động cách mạng’.[11][12]
Việc này cho chúng ta biết hai điều:
-Việt Nam đã trở thành một quận huyện trực thuộc Quảng Đông
-Việt cộng chơi trò bài ba lá. một mặt Phạm Bình Minh lên tiếng chống Trung quốc nhưng bên trong chúng cho Hồ Xuân Sơn ký kết các văn kiện đầu hàng vì văn bản Quảng Đông có kèm theo dấu ấn Bộ Ngoại giao và có chữ ký của Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn.[11].
Cùng ngày 30-6,đài VOA loan tin Thủ Tướng VN lên án TQ, yêu cầu chính phủ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ [13]. Nói như vậy té ra thủ tướng yêu nước còn chủ tịch nưóc, tổng bí thư, chủ tịch quốc hội là Việt gian bán nước, im lặng nhìn giang sơn bị Trung cộng chiếm đoạt?
Vậy ai ra lệnh Hồ Xuân Sơn ký các hiệp định bán nước? Ai tiết lộ lệnh Quảng Đông? Phải chăng Nguyễn Tấn Dũng ? Hoặc là Nguyễn Tấn Dũng thấy mình bị bể mánh vì cái lệnh Quảng Đông cho nên phải tháo thân bằng cách đổ lỗi cho các ông kia? Tại sao trước kia Nguyễn Tấn Dũng không tố cáo họ, nay lại tố cáo cùng một lúc với lệnh Quảng Đông bị tiết lộ?
Việt Cộng tính chuyện lừa đảo Mỹ và nhân dân Việt Nam nhưng âm mưu chúng đã bại lộ. Tất cả những việc thả tù nhân, cho các người dân chủ sang Mỹ họp về nhân quyền đều là giả dối.
Tính lưu manh của cộng sản ngàn năm vẫn không đổi. Chúng khoe khoang đã đóng hai tàu HQ 377 và HQ 378 tại Bason!
Theo báo Quân đội Nhân dân, vừa qua, tại Cam Ranh (Khánh Hòa), Bộ Quốc phòng đã tổ chức nghiệm thu kỹ thuật bắn tên lửa tàu HQ-377, HQ-378 và một số loại tên lửa khác của Hải quân. Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến dự và chỉ đạo.
Kết quả, tên lửa của các lực lượng đều bắn trúng mục tiêu ngay lần bắn đầu tiên, bảo đảm an toàn tuyệt đối.
Tàu HQ-377 và HQ-378 là 2 tàu tên lửa hiện đại thuộc lớp Molniya Project 12418 do Tổng công ty Ba Son (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) ký hợp đồng đóng cho Quân chủng Hải quân.[14]
Đài RFA cũng loan tin trên.[15]
Trước đây Việt Cộng khoác lác rằng ngoài Bắc chỗ nào cũng có mỏ dầu, cứ đào xuống đất, cắm ống đu đủ hút lên là có khối dầu nấu bánh chưng, nấu cám heo! Nào là quân cộng sản đã chế ra xăng bột, mỗi anh bộ đội bỏ trong ba lô một gói xăng bột, lúc nào cần thì đổ nước lạnh vào khuấy lên là có xăng cho máy bay, cho ô tô. Nào là Nga viện trợ hỏa tiễn bắn không tới, kỹ sư ta chế thêm thì mới hạ được máy bay Mỹ. Nào là máy bay ta ẩn trong mây, chờ B52 bay tới thì xông ra tiêu diệt hàng loạt.. Sau 1954, Việt cộng tiếp thu Hà Nội, chúng tìm các kho đồ cũ của Pháp, đem các xe hư hỏng sơn phết lại.gắn bảng " made in Vietnam" và cho chạy khắp nơi trong thành phố Hà Nội để khoe tài Việt nam nay sản xuất được xe hơi tốt nhất thế giới! Việt cộng lắm trò ma mảnh. HQ 377, HQ 378 phải chăng cũng là sáng tạo của Mẹ Suốt và chị Út Tịch?
Trong khi Trung cộng đang tăng cường việc xâm chiếm và đe dọa biển đông, nhiều nơi thế giới cũng đã ngùn ngụt những ngọn khói bốc cao. Trong khi EU mở rộng thu nhận ba nước Liên xô cũ, mặt khác quân Ukraine ly khai đã nổi dậy chống chính phủ Ukraine [16]. Đám này là tay sai của Nga tiềm phục tại Ukraine nay vùng lên mở cuộc chiến tranh để mở đường cho Nga xâm lược. Tình hình Nga khốn đốn vì bị EU cấm vận, nhưng Nga có thể sống được nhờ bán hơi đốt cho Trung Cộng với giá 400 tỷ. Tin BBC cập nhật lúc 15:18 GMT - thứ ba, 24 tháng 6, 2014 cho biết "Putin 'muốn bỏ can thiệp Ukraine' và BBC nhận định đây có thể là một kế hoạch rất quan trọng được dàn dựng nhằm đạt hòa bình ở vùng Đông Ukraine[17]. Putin là một kẻ hung tàn và gian xảo. Tuyên bố của y đó chỉ là một hành vi giả nai của một con cọp đói. Nga và Trung Cộng cùng một miệng lưỡi hòa bình nhưng thật sự là châm ngòi chiến tranh để thỏa mộng bá quyền.
Trong khi đó tình hình Trung đông sôi động.Lực lượng võ trang Hồi giáo ISIL gây rúng động Trung Đông và các thủ đô Hoa Kỳ, châu Âu, Á Rập bằng một chiến dịch quân sự đạt được thành quả nhanh chóng và kỳ lạ tại Iraq trong tuần lễ từ ngày 9 tháng 6 đến nay.
Phiến quân thuộc lực lượng gọi là Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria tung ra cuộc tấn công bất ngờ vào ngày chủ nhật 9 tháng 6, qua thứ hai đã chiếm ngay thủ phủ Mosul của tỉnh Nineveh trong vòng chưa đầy 24 giờ, sau đó nhanh chóng chiếm thêm những vị trí và lãnh thổ trên đường tiến quân như vũ bão về phía nam. Lực lượng ISIL này là gì và tại sao có thể xảy ra tình trạng đổ vỡ nhanh chóng của quân đội Iraq ở phía bắc như vậy?[18]
Các phiến quân Hồi giáo đã chiếm một thị trấn của Iraq giáp với Syria, giúp cho quân nổi dậy đưa người và vũ khí qua lại giữa hai nước một cách dễ dàng. Đây là một vấn đề phức tạp. Quân Hồi giáo Sunni không những tấn công quân chính phủ Syria, Iraq và còn tấn công cả Iran.Mục đich nổi dậy của lực lượng Hồi giáo là thành lập một vương quốc Hồi giáo, tức caliphate, ở những vùng lãnh thổ mà họ kiểm soát ở Iraq và Syria. Họ cũng tuyên bố thủ lĩnh của họ, Abu Bakr al-Baghdadi, là caliph, tức quốc vương, và là ‘lãnh đạo của người Hồi giáo ở khắp nơi’.
Hôm qua Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki gặp gỡ các nhà lãnh đạo của 3 phe Sunni, Shia và người Kurd, và sau đó các chính khách này đã cùng nhau xuất hiện trên đài truyền hình để bày tỏ tình đoàn kết.
Trong cuộc phỏng vấn dành cho đài VOA, ngoại trưởng Iraq Hoshyar Zebari gọi cuộc nổi dậy của ISIL là “mối đe dọa lớn nhất” đối với chính phủ Iraq. Ông nói rằng khủng bố ở Iraq không những là một mối đe dọa cho Iraq và các nước láng giềng mà còn đe dọa tới nước Mỹ.
Ông cho rằng giúp đỡ Iraq trong cuộc xung đột hiện nay là “lựa chọn tốt nhất” của Mỹ. Ông cũng cho biết hầu hết các nhà lãnh đạo chính trị Iraq muốn nhận sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ thay vì từ nước láng giềng Iran.
"Đại đa số các nhà lãnh đạo chính trị Iraq đồng ý với nhau là sự trợ giúp của Hoa Kỳ trong cuộc chiến đấu này để chống lại chủ nghĩa khủng bố sẽ tạo ra ít vấn đề hơn so với sự tham gia của Iran."[20]
Tình hình Trung đông sôi động, bao gồm ba quốc gia chính là Syria, Iraq và Iran. Khi loạn quân nổi lên, tổng thống Obama đã điều tầu sân bay USS George H. W. Bush đến vùng Vịnh, chở theo nhiều chiến đấu cơ mà Hoa Kỳ có thể sẽ sử dụng nếu Tổng Thống Brack Obama quyết định mở những cuộc oanh tạc chận đứng đường tiến của phiến quân Hồi Giáo Sunni.
Quyết định đưa tầu sân bay đến vùng Vịnh được ông Bộ Quốc Phòng Mỹ loan báo từ sáng sớm hôm 15-6 , trong lúc mọi người đang chờ đợi chỉ thị của Tổng Thống Obama nhưng Tổng Thống cùng các cố vấn của ông vẫn còn đang cân nhắc xem nên làm những gì để giúp cho đồng minh Bagdad, và chỉ biết một điều là Hoa Kỳ sẽ không đổ bộ quân trở lại Iraq. Tiếp theo, tổng thống Obama đã điều động 275 quân nhân đến Iraq để tăng cường cho sự bảo vệ an ninh của Sứ quán Mỹ tại Baghdad. Hoa Kỳ đang xem xét tới việc hợp tác với Iran. Nhưng Ngũ giác đài cho biết họ không có kế hoạch hợp tác quân sự với Iran trong bất kỳ hành động nào ở Iraq [21].
Cuộc chiến tại Trung Đông hôm nay có những vấn đề còn lấn cấn:
-Mỹ có nên hợp tác với Iran không? Trước kia cũng đã có hợp tác dù hai bên thù nghịch.
-Mỹ muốn cải tổ chính trị nhưng Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki không đồng ý. Nhưng áp lực của thời cuộc sẽ thắng.
Chiến tranh Trung Đông bùng nổ, Mỹ không trực tiếp tham chiến vì cuộc chiến này là cuộc chiến giữa các giáo phái Hồi giáo. Mỹ biết rằng đầy là một cái bẫy để Mỹ phải hao tốn nhân vật lực nên Mỹ không cần thiết phải ra tay. Chiến tranh này làm giá xăng dầu lên cao nhưng Trung Cộng đã có xăng dầu của Nga còn Mỹ nay bắt đầu bán dầu thô. Nhật báo Phố Wall số ra ngày 24/6 đưa tin lần đầu tiên trong bốn thập kỷ qua, Bộ Thương mại Mỹ sẽ cho phép hai công ty xuất khẩu sản phẩm dầu chưa lọc. Đây là một phần trong kế hoạch dỡ bỏ dần quy định cấm xuất khẩu dầu thô được áp dụng tại Mỹ kể từ những năm 70 của thế kỷ trước.Mặc dù là một trong những quốc gia đứng đầu về sản lượng xuất khẩu sản phẩm lọc dầu nhưng Washington cấm xuất khẩu dầu thô từ hơn 4 thập kỷ qua với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng, do Mỹ là nước phụ thuộc vào nguồn dầu thô nhập khẩu.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự đột phá trong công nghệ đã giúp Mỹ tăng mạnh sản lượng khai thác từ các mỏ đá phiến, giúp cho các vùng như North Dakota và Texas giảm mạnh nhu cầu nhập khẩu dầu thô, tạo ra tình trạng dư thừa nguyên liệu tại một số vùng.[22]
Than ôi! Trung Đông là nơi hội tụ các tôn giáo lớn, là quê hương của các đấng vĩ nhân như Jesus, Muhammad, Thich Ca., nhưng chính nơi đây là lò chiến tranh. Con người tự cho mình là chánh đạo còn kẻ khác là tà giáo, cần giết thẳng tay bọn ngoại đạo vô luân, bất kính với chúa Trời Nhưng cái phi lý là cùng thờ Thượng Đế sao người ta vẫn hận thù nhau như Hồi giáo và Do Thái? Khác tôn giáo giết nhau đã đành, cùng một tôn giáo mà người ta vẫn tàn sát không nương tay. Các tín đồ Hồi giáo cùng quỳ lạy Allah nhưng các giáo phái Sunni, Shia, Sufism và người Kurd coi nhau như kẻ thù. Tại sao vậy?
Té ra những khẩu hiệu bác ái, tình huynh đệ chỉ là các vỏ trống không mà bên trong là thực chất tự lợi, quyền uy và dục vọng của con người. Người ta nhân danh Thượng đế, từ bi, bác ái để chém giết, lừa đảo nhau. Người ta mang bộ mặt thành tín thờ Thượng Đế nhưng tâm rắn độc. Người ta tìm cách leo lên địa vị cao, rồi đem phe đảng của mình vào chính trường, chém giết, bỏ tù, khủng bố những ai không phải là đồng đạo của mình. Xưa nay, đông tây con người đều một dạ tàn độc, duy tâm hay duy vật cũng đều thế cả, không mấy ai thật dạ thương nước, yêu dân, và nhân loại!
Theo quan điểm của người Mỹ và các giáo phái khác, tình trạng như hiện nay là do chính sách kỳ thị tôn giáo của thủ tướng Iraq, Maliki. Ông Maliki, một thành viên của cộng đồng người Hồi giáo dòng Shia chiếm đa số, đã chịu nhiều chỉ trích khi tập trung quyền lực vào hầu hết các đồng minh Shia của mình, trong khi loại bỏ các cộng đồng người Sunni và người Kurd.. Ngoại trưởng Mỹ Kerry khẳng định điều thiết yếu đó là giới lãnh đạo Iraq cần phải thành lập một chính phủ với sự tham gia của nhiều bên càng nhanh càng tốt”.
Ông Nouri al-Maliki .cầm quyền thủ tướng trong lúc chiến tranh, tình hình bạo động và mâu thuẫn giữa các sắc tộc vẫn còn. Maliki giữ vững mối quan hệ mật thiết với cả Hoa Kỳ lẫn Iraq và giải quyết tốt vấn đề các phe phái chính trị trong nước. Nhưng vẫn chưa đủ, vì Iraq cần có sự hòa giải giữa các dân tộc. Chính phủ của Maliki tìm cách giảm bạo động và tránh gây ra bất đồng quan điểm với người Kurd, cả việc khôi phục lại nền kinh tế Iraq. Thật ra các giáo phái ở Iran và Iraq đều cực đoan và hung hãn cho nên sự hòa giải và đoàn kết thật muôn vàn khó khăn!
Những đốm lửa đã bùng lên, những cột khói đã bốc cao. Khổng Minh phải mất công lênh và thời gian chờ đợi gió đông nhưng Trung Cộng nhiều người, nhiều tiền nên tạo gió đông dễ dàng. Xưa nay xuất khẩu chiến tranh là " nghề của chàng " mà! Tại Việt Nam, Kampuchia, Lào, lực lượng Trung Cộng và tay sai đông đảo đang nằm yên chờ lệnh khai hỏa. Và một thời gian ngắn nữa, quân ly khai Ukraine tiến đánh vào trung tâm Ukraine, quân Hồi giáo vào gần Baghdad, quân áo đỏ Thái lan chiếm vài tỉnh phía bắc, quân Pakistan tấn công Ấn Độ, và loạn quân Miến Điện nổi lên... đó là lúc Trung Cộng tổng tấn công. Chiến tranh biển Đông mở màn cho chiến tranh thế giới. Trung Cộng không những chiếm Việt nam, châu Á mà còn manh tâm làm bá chủ thế giới!
___
CHÚ THICH
[1].http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140622-bien-dong-gian-khoan-moi-cua-trung-quoc-tranh-vung-bien-cua-viet-nam
[2]. http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140622-bien-dong-gian-khoan-moi-cua-trung-quoc-tranh-vung-bien-cua-viet-nam
[3].http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140627-viet-nam-to-cao-trung-quoc-dua-gian-khoan-vao-vung-chong-lan-o-cua-vinh-bac-bo
[4]. http://www.voatiengviet.com/content/my-chua-binh-luan-viec-trung-quoc-dat-them-gian-khoan-o-bien-dong/1942841.html
[5].http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140626-my-tiep-tuc-to-cao-trung-quoc-gay-bat-on-o-bien-dong
[6]. http://boxitvn.blogspot.ca/2014/06/shannon-tiezzi-diplomatcom-truyen-thong.html#more
[7].http://www.voatiengviet.com/content/trung-quoc-phat-hanh-ban-do-muoi-doan-khang-dinh-chu-quyen-bien-dong/1944697.html
[8].http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140628-tap-can-binh-trung-quoc-phai-tang-cuong-phong-thu-bien-gioi
[9]. http://www.voatiengviet.com/content/article/1945377
[10]. http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140628-an-do-cung-phan-doi-ban-do-moi-cua-trung-quoc
[11].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/06/140630_guangdong_vietnam_list.shtml
[12]. http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-order-fr-canton-kh-06302014154000.html
[13]. http://www.voatiengviet.com/content/article/1947661.html
[14].http://www.baomoi.com/Tau-ten-lua-noi-dia-Viet-Nam-ban-thu-sat-thu-diet-ham-Uran/119/14191969.epi
[15]http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/vn-built-two-new-combat-ship-06252014141024.html
[16].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140627_eu_signs_pacts_with_former_soviet_countries.shtml
[17].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140624_putin_scraps_military_intervention.shtml
[18].http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/iraq-update-06192014144629.html
[19]. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140630_isis_announce_caliphate.shtml
[20].http://www.voatiengviet.com/content/phien-quan-tan-cong-nha-may-loc-dau-chinh-o-iraq/1939544.html
[21]. http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/iraq-us-deploy-wrships-06152014090617.html
[22].http://www.vietnamplus.vn/my-noi-lai-hoat-dong-xuat-khau-dau-tho-sau-bon-thap-ky/267344.vnp
[1].http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140622-bien-dong-gian-khoan-moi-cua-trung-quoc-tranh-vung-bien-cua-viet-nam
[2]. http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140622-bien-dong-gian-khoan-moi-cua-trung-quoc-tranh-vung-bien-cua-viet-nam
[3].http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140627-viet-nam-to-cao-trung-quoc-dua-gian-khoan-vao-vung-chong-lan-o-cua-vinh-bac-bo
[4]. http://www.voatiengviet.com/content/my-chua-binh-luan-viec-trung-quoc-dat-them-gian-khoan-o-bien-dong/1942841.html
[5].http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140626-my-tiep-tuc-to-cao-trung-quoc-gay-bat-on-o-bien-dong
[6]. http://boxitvn.blogspot.ca/2014/06/shannon-tiezzi-diplomatcom-truyen-thong.html#more
[7].http://www.voatiengviet.com/content/trung-quoc-phat-hanh-ban-do-muoi-doan-khang-dinh-chu-quyen-bien-dong/1944697.html
[8].http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140628-tap-can-binh-trung-quoc-phai-tang-cuong-phong-thu-bien-gioi
[9]. http://www.voatiengviet.com/content/article/1945377
[10]. http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20140628-an-do-cung-phan-doi-ban-do-moi-cua-trung-quoc
[11].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/06/140630_guangdong_vietnam_list.shtml
[12]. http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-order-fr-canton-kh-06302014154000.html
[13]. http://www.voatiengviet.com/content/article/1947661.html
[14].http://www.baomoi.com/Tau-ten-lua-noi-dia-Viet-Nam-ban-thu-sat-thu-diet-ham-Uran/119/14191969.epi
[15]http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/vn-built-two-new-combat-ship-06252014141024.html
[16].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140627_eu_signs_pacts_with_former_soviet_countries.shtml
[17].http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140624_putin_scraps_military_intervention.shtml
[18].http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/iraq-update-06192014144629.html
[19]. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/06/140630_isis_announce_caliphate.shtml
[20].http://www.voatiengviet.com/content/phien-quan-tan-cong-nha-may-loc-dau-chinh-o-iraq/1939544.html
[21]. http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/iraq-us-deploy-wrships-06152014090617.html
[22].http://www.vietnamplus.vn/my-noi-lai-hoat-dong-xuat-khau-dau-tho-sau-bon-thap-ky/267344.vnp
No comments:
Post a Comment