Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Sunday, 27 November 2016

UNCLE FOX'S LIFE * NGÔ ĐÌNH DIỆM * TRUNG CỘNG

 

SƠN TRUNG * UNCLE FOX'S LIFE




UNCLE FOX'S LIFE
I. INTRODUCTION

In Vietnamese, Hồ is a family name. It is also the name of fox, a wicked animal. Bác Hồ means Uncle  Fox, and Chí Minh means very smart,very crafty. Hồ Chí Minh means Mr.Crafty Fox. This is the official name he chose, and a destiny name!
In this essay, I write about life of Uncle Fox, based on the Memoir of Professor Nguyễn Đăng Mạnh, a Vietnamese communist. He was a famous professor awarded the tittle "teacher of people". His work entitled "Memoir" hurting some Vietnamese important personals but he was safe, not be imprisoned as the writers in Nhân Văn Giai Phẩm movement.
In  chapter V  of  his work, he wrote about Uncle Fox. I like his work and this chapter, so I will analyze and explain it.

II. UNCLE FOX 'S NATURE

According to Professor Nguyễn Đặng Mạnh, Uncle Fox was an excellent actor on the political stage and his life. He wrote:"    By the  political reason , he must to play act.  He was not happy and had no freedom to do that, but nobody understood him. Histrionics  could  effect on the commonage  but  had no effect on the intellectuals.(1)
 
On the contrary, I think that Uncle Fox was very happy to do that. To play act is a cultural language bụt in fact it is to deceive.  Deceiving is the nature of  the communists in the wsorld as President Mikhail Gorbachev said :"I have devoted half of my life for communism. Today, I am sad to say that The Communist Party only spreads propaganda and deceives."
Indeed, it is easy to deceive the commonage but it is difficult to cheat the intellectuals. Communists cannot defraud everybody in everytime and eveywhere. Life of Uncle Fox is  a range of deceits. Uncle Fox was a king of deceivers. So were is followers.  Uncle Fox was a king of deceivers. So were his followers. Uncle Fox' s nature is the nature of the wicked fox. The following facts are his tricks


III. UNCLE FOX AND HIS ACTIVITIES

1.UNCLE FOX AND HIS POLITICALCAREER


Professor Nguyễn Đăng Mạnh tells us an interesting  news. Before going to France, uncle Fox had gone to China by a Nghê An boat  with the help of Phan Bội Châu' s organization (2). Thanks to Professor  Nguyễn Thế Anh and Professor Vũ Ngự Chiêu for revealing  his two letters  sending to the President of France and the Minister of Colony, we know his aim to travel  Europe is to pursue  fame and fortune, not to save his country as he proclaimed. So his aim to China is the same. At last, he chose Europe because Europe is wealthier than China.  Unfortunately, the French colonists didn't accept him, he had to follow Stalin and Comintern. Therefore, he became a lackey of communism .

 2. UNCLE FOX  IN THE GUANGXI  PRISON AND THE  DIARY IN PRISON

 In 1960,  the Diary of Prison by Uncle Fox was published by  the Publisher Văn Hóa, Hà Nội. The  writer who first  criticized this work was Professor Lê Hữu Mục, a former professor at The Faculty of Pedagogy Saigon before 1975. Professor Lê assumed that this work had an illicit background: 
 (1). The Black aim of Vietnamese Communists

Life of Uncle Fox ( Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch ) by Trần Dân Tiên was first published in China in1948 , and in Paris in 1949. In this work,  Trần Dân Tiên  told us   his time  in  Guangxi  prison, where sometimes he wrote some poems,  but he didn't tell us about this work, especially it name.
In 1951, Tố Hữu  tried to advertise Uncle Fox, and he praised the literature talent of his boss, but he didn't mention  the work of his chairman  at all .
After destroying Nhân Văn Giai Phẩm movement, Tố Hữu made an attempt to  promote  Uncle Fox, As a result, The Diary of Prison was published in 1960.

 (2.) The black source of Diary of Prison
There are many sources of Diary of Prison:
+ This work was missed. but in fact, Uncle Fox kept it, then sent to Mr. Nguyễn Việt for an exibit in Bich Câu street, Hanoi (3)
+ A mountaineer  found this work, and he went to Hanoi and gave to the Communist authority.
This work was written in Chinese,  had no author name, why he sent to Hanoi, not Peking?(4)
 +Uncle Hồ kept his manuscrit then entrusted to Hồ Viết Thắng, later, he returned to Uncle Fox.(5).

(3). Uncle Fox's Chinese ability
 About 1958, Uncle Fox could write about 30 trivial poems in Vietnamese. How he could write more than 100 poems in Chinese in one year? (6)
+ In my opinion,  Uncle Fox didn't finish his elementary eduction in Quốc Ngữ and French. He had studied Chinese at home with his father, but his Chinese was very poor. His Chinese was at the elementary  level. At that time,the old Vietnamese education was nearly retrograded when the new eduction began to develop. The writers in the prosperous Nguyễn  dynasty such as Phan Thanh Giản, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương had many poetry works, but after that time, time of weak Nguyễn  dynasty, Huỳnh Thuc Kháng, Phan Chu Trinh, Tản Đà, Phan Khôi, Phan Mạnh Danh, Thúc GiạThị...had no great poetry works in Chinese. Uncle Fox's Chinese  couldn't be  compared to Tản Đà, Bùi Kỷ, Phan Khôi.

In " Hồ Chí Minh, The Missing Years". Sophie Quinn Jude said Ho Chí died in Moscow (7)
She also told to BBC that in 1930s. during Stalin purge , Uncle Fox was in Moscow, so he couldn't escape Stalin's sword.(8)
When Sophie Quinn Judge hesitating,   Hồ Tuấn Hùng 胡俊熊 hú jùn xióng confirmed that  Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) died in 1932, as a consequence, Stalin and Mao Tsetung replaced Hồ Chí Minh by Hồ Tập Chương 胡集璋 hú jí zhang, a Taiwanese. Hồ Tuấn Hùng confirmed that:
+ Hồ Chí Minh (1890–1932) was  Nguyễn Ái Quốc , a Vietnamese.
+ Hồ Chí Minh (1933–1969) was Hồ Tập Chương, a Taiwanese.(9)
Thus the author of Prison s 'Diary was Hồ Tập Chương, not Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc).

Hồ Tuấn Hùng raised the following reasons:
+Hồ Tập Chương and Hồ Chí Minh worked together in 1930s for the International Communism in the Far East. They had the mission to  establish the  Vietnamese Communist Party. Hồ Tập Chương and Hồ Chí Minh had the same alias  PC.Lin, Hồ Quang. 
(By this fact, we can conclude that Mao Tsetung had prepared longtime for this fraudulence in order to invade Vietnam and Asia).
+ According to Hồ Tuấn Hùng, William J. Duiker wrote that  in 1927, in Guangzhou,  Nguyễn Tất Thành  began to study Chinese. He needed  a teacher of Chinese  so he married a Chinese woman when Han Suyin in "Eldest Son: Zhou Enlai and the Making of Modern China, 1898-1976 (2004), said that in 1925, Mrs Thai Chang, and Mrs Deng Yingchao taught Chinese to Nguyễn Ái Quốc (10)

But in " the Travel Lư Sơn", in 1959, Hồ Chí Minh could write Chinese by finger(10)
+Before 1932, Nguyễn Ái Quốc couldn't write a word, but after he came back from Russia, in 1938, he could write some articles, poems and calligraphy.
+By the documents in Moscow, Hồ Tuấn Hùng realized that  for  5 years in Moscow, Hồ Tập Chương studied Vietnamese, French. If he was Nguyễn Ái Quốc , did he studied Vietnamese or Chinese?

By this fact, we can ascertained that the man named Hồ Chí Minh in Moscow from 1933 to 1938 was Hồ Tập Chương, not Nguyễn Ái Quốc. Therefore the author of The Diary in Prison was Hồ Tập Chương or another Chinese, not Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc).


(4). In the Guangxi Prison 

According to Professor Nguyễn Đăng Mạnh, Uncle Fox was arrested in Guangxi because he had a lot US dollars.(11)
But Uncle Fox recounted in his Memoir that he was imprisoned  by Chinese Kuomintang police  because he was suspected to demolish
 Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh hội (Vietnam Revolutionary League )(12).
This fact revealed  two things:
+Why did Uncle Fox and Nguyễn Đăng Mạnh raise two different reasons of Uncle Fox's arrest in Guangxi?
+Communists wrote that Uncle Fox established Vietnam Revolutionary League and Vietnam Independence League, but in fact, Vietnam Revolutionary League was organized by Nguyễn Hải Thần, and Vietnam Independence League  by Hồ Học Lãm. Uncle Fox always destroyed and seized the Vietnamese nationalist organizations for his Communist party.



When Tố Hữu and his men applauded eagerly his chairman, Đặng Thai Mai still had a lot of doubt about the lines of number on the cover of Diary of Prison. He asked his son in law, general Võ Nguyên Giáp, and Giáp replied:

"When Uncle Fox went abroad, we also went abroad. One day we received a letter from Pham Văn Đồng informing that Uncle Fox died. Later, when  reading  a newspaper, we saw some lines written by Uncle Fox telling that that he was safe.  That bad news made us sad for some months. When we went to Chợ Rã, Đông Viên, Nghĩa Tá, then came back Cao Bằng on time of Tết. That was February 5th, 1943.(13)
Thus, Uncle Fox war imprisoned for some months, not 13 months or 14 months as he said,  and he was released before February 5th, 1943.
Uncle Fox didn't answer Đặng Thai Mai, but he did to Mr.Hồ Đức Thành" I want to deceive people. I don't care what they explain and  what they understand!(14)

Uncle Fox was not the author of Diary of Prison . It was a work of Hồ Tập Chương or another Chinese. Anyway, this work presented a lot of deception of Vietnamese Communists.

3.UNCLE FOX IN DAILY LIFE

Professor Nguyễn Đăng Mạnh stated that Uncle Fox used  to like smoking tobacco, but he preferred the foreign cigarette, especially the American tobacco. He was criticised by his comrades so he quited the foreign cigarette. But he coughed very much. As a consequence, his comrades let him smoke the foreign cigarette freely. Mr. Hoàng Tuệ told me that in  the first  Indochina war, when  he went by night for a mission , he saw a group of persons escorted by the soldiers transporting the foreign tobacco from the French occupied zone to the liberated area for Uncle Fox's need. Artist  Dương Bích Liên stated that when in the northern Vietnam he lived with Uncle Fox, he saw Uncle Fox smoking the foreign cigarette,  drinking the French wine, and using the fresh milk which came from the   cows raised  for him. According to  Tô Hoài, Trần Đăng Ninh recounted that in the Chairman Palace,  he saw Uncle Fox sometimes wearing suits and  holding a cane  while walking in the garden.  Thus can illustrated that Uncle Fox didn't like  an austere life  of war , but he likes a luxurious life of  the French colonialists ! (15)


Uncle Fox always told lies. He always presented his simple life to people such as he always wore a old and faded  khaki shirt with pair of  tired  sandals. He always urged people to use domestic products, and live an austere life.

He hid his smoking the foreign tobacco but a number of people  such as Hoàng Văn Chí, Nguyễn Tường Bách,  Bảo Đại .. knew his tricks. (16)

4. UNCLE FOX IN THE  ROLE OF AN ASCETIC  SAINT


Vietnamese communist party spread propaganda to celebrate Uncle Fox as a saint, who sacrificed his private life for the independence of Vietnam. Uncle Fox also praised himself many times.But on the contrary, there are many stories about his sexuality, his lovers and his wives.
In January of 1951, Hồ Chí Minh visited the brigade Sông Lô. Before leaving, he asked:" Any question?" A soldier asked: "
Why did you not have a wife? ". Hồ answered:" Although I do not get married yet, I have a big family, that is my people, included your brigade." Every body clapped their hands merrily" When moving to the North, lawyer Nguyễn Thành Vĩnh asked Hồ Chí Minh:" You went to many countries, and met many women.Why do you not marry? Nobody was suitable for you? ?" Hồ said:"I kown that you have a wife and three children. Do you take care of them? The lawyer said yes. Hồ Chí Minh replied:" If I have a family, I do not have time for my people!" (17)
Nguyễn Đăng Mạnh wrote that " Uncle Fox didn't tell lie, he didn't want to be a saint, he wanted to be a simple person"(18).

Nguyễn Đăng Mạnh protected his leader, but many facts betrayed him. Hoàng Tranh , a Chinese professor, in his book entitled " Hồ Chí Minh and China", published by Tân Tinh, in Nam Ninh in 1990, wrote : When he was still alive, Hồ Chí Minh had a celibate life but in fact he had a wife. In October of 1926, Hồ Chí Minh married Tăng Tuyết Minh and they organized a wedding celebration in Guǎngzhōu where they lived together until May of 1927, Hồ left Guǎngzhōu and his wife. (19).
 Yes, he could live a simple life with his wife and his son. Why did he tell lie? He had wives and sons why he said he lead a celibate life  to serve his people?
Hồ Tuấn Hùng cited a lot of Hồ Chí Minh's lovers and wives such as Bố Lạc Nhĩ, Bố Nhĩ Đông, Đỗ Lệ Hoa, Nguyễn Thanh Linh,Tăng Tuyết Minh, Lâm Y Lan, Đỗ Thị Lạc, Nông Thị Xuân (20)
In addition to those works, some Vietnamese writers presented to us a tragic panorama of Hồ Chí Minh' sexual life.
Nguyễn Đăng Mạnh also mentioned two women, Nguyễn Thị Hằng and Nông Thị Xuân.

(1). NGUYỄNTHỊ HẰNG

When Hồ Chí Minh came back to Vietnam, and lived in the Vietnam-China border where he lived with many teenage girls, so he  was guilty of child sex.When he lived in the the Presidential Palace in Hanoi, he also continued the life of a wild sex king.

Nguyễn Thị Hằng was a guerrilar participating in 1956 to  shot the US air crafts in the battle Hàm Rồng (Thanh Hóa province). She and Ngô Thị Tuyển were praised as the excellent soldiers. She was called to Presidential Palace in Hanoi to meet Uncle Fox. When Uncle Fox met her,  the first question instead  he  praised her achievement ,  he asked her was:"Do you want to pee?  Go with me. I will show you  the washroom."(21)
- Why Uncle asked her that question? Why did  he want to conduct her   to the washroom?  That was the work of the servants in the Chairman Palace to  help the guests,  not the work of  a Chairman . Was he  a debauched man  in a hasty action?
- Why were there  no employees in the reception room of the Chairman? Did he  want to do freely   with girls and women,  as a consequence,   he  prohibited the presence of their employees? 


His lubricity and his life style also passed down to his men. Vũ Kỳ, his secretary imitated  the way of Uncle Fox's  dressing and speaking. When I met Vũ Kỳ, he asked me:"  How many women do you have in your group? Writer Nguyễn Khải  also met Vũ Kỳ  and he have the same idea with me about Uncle Fox's men.  The proverb is right  when it said " Like boss like servant" . I think that the king's servants and  the ordinary people's servants are the same in everytime  and everywhere. (22)

 (2). NÔNG THỊ XUÂN

In these ethnic minority girls, Hồ loved two girls: Nông Thị Ngát and Nông Thị Xuân were the best. Nông Thị Ngát was Nông Đức Mạnh's mother, Nông Thị Xuân, Nguyễn Tất Trung's mother. Nông Thị Xuân demanded Hồ recognize her as his official wife, but Hồ did not accept her request. So did the Vietnamese communist party leaders. As a result, Trần Quốc Hoàn, Hồ 's Ministry of Security, rapped her, killed her, and threw her body in the street in Hanoi. Trần Quốc Hoàn also killed two Nông Thị Xuân 'sisters, Nông Thị Nguyệt and Nông Thị Vàng.  According to Nguyễn Đăng Mạnh, many Vietnamese writers and politicians such as Vũ Thư Hiên, Ngô Thúc Lanh, Văn Tân, Dương Thư Hương, Trần Độ knew that fact.(23)

IV. CONCLUSION


Mikhail Sergeyevich Gorbachev said: "The Communist Party only spreads propaganda and deceives", so we can say"Uncle Fox and the Vietnamese Communist Party always spread propaganda and deceives. Uncle Fox was a liar. He always told lie. What he said and what he did are not  the same. He told he was a writer but in fact, he was a literary theft. He played a role of a thrifty leader as he always wore a old and faded  khaki shirt with pair of  tired  sandals. He always urged people to use domestic products, and live an austere life, but he used to smoke the foreign cigarette, drink French wine and he always wanted to live in the luxurious life. He proclaimed he was a celibate, he  sacrificed his private life for the independence of Vietnam, but in fact he had a dozen wives and lovers.
Vietnamese people don't demand their leader must be a saint, or an ascetic monk. They need the truthful politicians, they hate the liars and the tyrants. He was a liar. Moreover, he committed the child sexual abuse and murder. In a word, Hồ Chí Minh was not a saint, but a green bear ghost. And he also committed genocide.

Sơn Trung



_____

CHÚ THÍCH

(1).Như đã nói, vì lí do chính trị, Hồ Chí Minh nhiều khi phải diễn kịch,sống cứ phải “diễn” như thế, kể cũng khổ. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. “Diễn” tức là bị tước đi của mình quyền sống tự do chứ còn gì nữa! Liệu đã ai hiểu cho ông cụ nỗi khổ này? Những trò diễn của Hồ Chí Minh nói chung có tác dụng chính trị rất tốt đối với tầng lớp bình dân. Nhưng đối với trí thức, có khi lại phản tác dụng  . Nguyễn Đăng Mạnh. Memoir.  chapter V, p. 127 .
(2). Nguyễn Đăng Mạnh. Memoir.130.
(3).Nguyễn Đăng Mạnh. Memoir, 125.
(4).Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh.  128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
(5). Trần Đắc Thọ.Những điều ta chưa biết về Ngục trung nhật ký cũng như về quá trình dịch thơ Ngục trung nhật ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh
http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3384%3Anhng-iu-ta-cha-bit-v-ngc-trung-nht-ky-cng-nh-v-qua-trinh-dch-th-ngc-trung-nht-ky-ca-ch-tch-h-chi-minh&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi
(6)..Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh.  128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
(7). Sophia Quinn Judge. SOPHIE QUINN JUDGE * THE MISSING YEARS ch.VI. 
(8).BBC:Chúng ta hãy chuyển sang giai đoạn giữa thập niên 1930 khi ông Hồ quay về Nga. Có vẻ như vị trí của ông trong Quốc tế cộng sản lúc này bị lung lay?
Stalin lúc này đã củng cố ảnh hưởng của mình. Nói chung những ai đã từng làm việc ở nước ngoài sẽ bị nghi ngờ mang tư tưởng tư sản. Những ai trở về Nga phải tự thú. Có cảm giác kẻ thù ở mọi nơi. Đặc biệt những người như ông Hồ Chí Minh đã từng làm việc với mặt trận thống nhất tại miền nam Trung Hoa.
Thêm vào điều đó, lại còn những vụ bắt giữ người cộng sản tại Hồng Kông, Thượng Hải năm 1931. Cơ sở của quốc tế cộng sản tại Thượng Hải sụp đổ. Và những người lãnh đạo đảng cộng sản tại Việt Nam cũng bị bắt. Nên dĩ nhiên diễn ra các vụ điều tra xem ai có tội, và ông Hồ chắc chắn trải qua những ngày vất vả khi đó.
BBC:Sau những vụ thanh trừng tại Nga 1937 – 1938, thì nhiều người tự hỏi vì sao ông Hồ Chí Minh có thể tồn tại sau những ngày như thế?
Đó là câu hỏi mà các chuyên gia nước ngoài đã tập trung nghiên cứu từ lâu. Quan điểm trước đây của họ cho rằng lý do chính là vì ông Hồ, vào cuối thập niên 30, đã trở thành lãnh tụ của đảng cộng sản nên vì thế được Stalin bảo vệ hay ít nhất cũng là một trong những người được tin dùng.
Theo tôi, đó là một sự tổng quát hóa không có cơ sở. Stalin có thể diệt trừ những người thân cận nhất của mình, không có ai là an toàn. Những nhân vật thân cận như Kalinin, Molotov cũng là nạn nhân của Stalin (vợ của họ bị bắt và đây có thể xem là một cách để khống chế những người này). 
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/printable/030902_hcm_missing_years.shtml
(9). Hồ Tuấn Hùng 胡俊熊 " Hồ Chí Minh's Life" 胡志明生平考hú zhì míng sheng píng kăo published in Taiwan in  2008.  HỒ TUẤN HÙNG * HỒ CHÍ MINH SINH BÌNH KHẢO. ch.I)
(10). HỒ TUẤN HÙNG * HỒ CHÍ MINH SINH BÌNH KHẢO. ch.V)
(11). Nguyễn Đăng Mạnh,123.
(12). Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. tr. 56
(13).Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh.  128 * LÊ HỮU MỤC *TỐ CÁO NTNK
(14) +Trần Đắc Thọ.Những điều ta chưa biết về Ngục trung nhật ký cũng như về quá trình dịch thơ Ngục trung nhật ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh
http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3384%3Anhng-iu-ta-cha-bit-v-ngc-trung-nht-ky-cng-nh-v-qua-trinh-dch-th-ngc-trung-nht-ky-ca-ch-tch-h-chi-minh&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi
+Phạm Duy Trưởng. Từ Ngục trung nhật ký đến Nhật ký trong tù. An Ninh Biên Giới. http://bienphong.com.vn/BaoBienPhong/32/383/383/19354/Tu-Nguc-trung-nhat-ky-den-Nhat-ky-trong-tu/anbg.aspx
(15). Nguyễn Đăng Mạnh, 127-128.
(16). HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ VII * ĐẠO ĐỨC VÀ THỦ ĐOẠN...
(17).  HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ VII * ĐẠO ĐỨC VÀ THỦ ĐOẠN...
(18). Nguyễn Đăng Mạnh, 127
(19).Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh. 46 * HOÀNG TRANH * TĂNG TUYET MINH
(20). .Nguyễn Thiên Thụ. Tài liệu về Hồ Chí Minh  28*HỒ TUẤN HÙNG * HO CHI MINH SINH BÌNH KHẢO
(21). Nguyễn Đăng Mạnh, 126
(22).Nguyễn Đăng Mạnh, 128
(23).Nguyễn Đăng Mạnh, 129

 Bản tiếng Việt
SƠN TRUNG * CUỘC ĐỜI CỦA BÁC

NGÔ ĐIÌNH DIỆM & NGÔ ĐÌNH NHU

LỄ TƯỞNG NIỆM TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM

 

Paris tưởng niệm 50 năm cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và bào đệ Ngô Đình Nhu qua đời

Tường An - thông tín viên RFA từ Paris
2013-11-03
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
presi\dent-ngo
Tổng thống Ngô Đình Diệm trong chuyền công du Hoa Kỳ năm 1957
Courtesy photo vicomtech.net 
Ngày 2 tháng 11 vừa qua, Người Việt tại nhiều quốc gia trên thế giới  đã làm lễ tưởng niệm 50 năm cố Tổng Thống Ngô-Đình Diệm và cố vấn Ngô-Đình Nhu qua đời. Tại Paris cũng có hai buổi tưởng niệm. Đặc biệt, tại Giáo xứ Việt Nam ở Paris, có sự hiện diện của ông Ngổ Đình Quỳnh, thứ nam của ông Ngô-Đình Nhu. Từ Giáo xứ Paris, thông tín viên Tường An gửi về bài tường trình.
Ngày 2 tháng 11 năm 2013, đánh dấu 50 năm chấm dứt nền đệ nhất Cộng Hoà bằng cái chết bi thảm của cố Tổng thống Ngô-Đình Diệm và bào đệ của ông là cố vấn Ngô-Đình Nhu. Cho đến hôm nay, ai đứng sau cái chết của 2 vị lãnh đạo quyền hành nhất của nền đệ nhất Cộng Hoà vẫn chưa có câu trả lời thoả đáng.
Các tài liệu lịch sử ghi lại, bên cạnh quốc sách chống Cộng mạnh mẽ, chính sách về tôn giáo của Tổng Thống Ngô-Đình Diệm cũng gây nhiều tranh cải. Nhưng, dù yêu hay ghét, người ta cũng không thể phủ nhận lập trường yêu nước của chí sĩ Ngô-Đình Diệm. Hình ảnh ông tiếp các phái đoàn ngoại quốc trong quốc phục Việt Nam vẫn là một dấu ấn về một lãnh tụ với một lập trường quốc gia kiên định.
Vì thế, mỗi năm, ở các quốc gia có người Việt định cư đều tổ chức lễ tưởng niệm Ngài. Đặc biệt, năm nay, kỷ niệm 50 năm đã có khoảng 26 nơi ở Âu Châu, Hoa Kỳ, Úc Châu và Việt Nam  đã đồng tổ chức lễ Tưởng Niệm.Tại Paris cũng đã có 2 nơi tổ chức lễ Tưởng Niệm.

ngo-dinh-nhu
Cố vấn Ngô Đình Nhu, linh hồn của nền Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam
Ngày 2 tháng 11 vừa qua, tại quận 17 Paris, có hơn 200 người Việt và ngoại quốc đã đến tham dự lễ tưởng niệm do giáo xứ Việt Nam tổ chức. Thánh lễ bắt đầu lúc 11 giờ với chính giữa nhà thờ là hai bức hình được phóng to của cố Tổng Thống Ngô-Đình Diệm và bào đệ Ngô-Đình Nhu. Sau phần thánh lễ do Linh Mục Mai Đức Vinh chủ lễ là phần văn nghệ và triển lãm các hình ảnh của gia đình Tổng Thống Ngô-Đình Diệm. Sau đó,  ông Olindo, chồng của bà Ngô-Đình Lệ Quyên đến từ Ý, trình bày về lịch sử của gia đình Ngô-Đình qua những dương ảnh. Buổi lễ còn có sự tham dự của nhiều tôn giáo khác nhau, ông Huỳnh Tâm, một đạo hữu đạo Cao Đài chia sẻ cảm tưởng của ông :
« Lần đầu tiên Giáo xứ Paris tổ chức mà có mời tất cả cộng đồng người Việt tại Paris cũng như đại diện của các tôn giáo. Tôi tới đây với tư cách là một tín hữu Cao Đài đến kỷ niệm 50 năm ngày cố Tổng Thống Ngô-Đình Diệm qua đời. Đây là dịp mà chúng ta tưởng nhớ đến một người làm nên lịch sử của một giai đoạn đó. Tôi thường đi tham dự nhiều lần mỗi năm, phần đông thì người Tây tổ chức, nhưng đây là lần đầu tiên tôi tham dự của Giáo xứ Việt Nam tổ chức, thì tôi thấy đây là một công việc tưởng niệm rất xứng đáng »
Đặc biệt,  buổi tưởng niệm còn có sự hiện diện của ông Ngô-Đình Quỳnh, thứ nam của cố vấn Ngô-Đình Nhu và phu nhân Trần Lệ Xuân. Được hỏi cảm tưởng của ông về việc nhiều nơi trên thế giới năm nay đồng tưởng niệm Tổng Thống Ngô-Đình Diệm và cố vấn Ngô-Đình Nhu, ông tỏ vẻ vui mừng :
« Tôi rất vui mừng thấy nhiều người Việt Nam cũng làm lễ bên Mỹ, bên Belgique (Bỉ), bên Việt Nam hôm qua để tưởng niệm Tổng Thống và bào đệ Ngô-Đình Nhu. Họ hiểu sự hy sinh của Cha của tôi và Bác của tôi. Tôi rất là cảm động ( Je suis ému)  Bởi vì cho gia đình của tôi là một sự mất mát lớn. Một điều đã khó cho người ta không hiểu để người ta làm lễ tưởng niệm và nhìn nhận giá trị của sự hy sinh đó như là một trách nhiệm đối với công lý và cũng là một bổn phận phải ghi nhớ »
Sự hy sinh đó là gì ? Nó có ý nghĩ gì đối với quá khứ, với những người đã sống và chết cho nền dân chủ của đất nước và cho cả những thế hệ trong tương lai, người thứ nam của ông Ngô-Đình Nhu chia sẻ :
« Nếu cô hỏi tôi về sự hy sinh đó nó có ý nghĩa gì cho tương lai ? Thì tình thế bây giờ đã thay đổi khác rồi. Điều quan trọng là sự đoàn kết và tình liên đới và cái ý thức rằng người Việt Nam có một vị thế nào đó để rồi từ đó một sức mạnh sẽ nẩy sinh. Bởi nhân dân Việt Nam có một vị thế nào đó mà trong nhất thời chưa được lộ rõ »
commemoration-pres-diemTổng Thống Ngô Đình Diệm sinh ngày 3.1.1901 ở làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ông là người con thứ ba trong một gia đình lễ giáo, nhiều đời làm quan trong triều Nguyễn. Giòng họ theo đạo Công giáo từ đầu thế kỷ thứ 17. Ông có hai người anh là Ngô Đình Khôi và Ngô Đình Thục, các em trai là Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Luyện và hai em gái. Ngô-Đình Diệm là vị Tổng thống đầu tiên của nền Cộng Hoà. Ông không có gia đình, suốt đời phục vụ cho đất nước như câu nói của ông :
Tôi tiến, hãy theo tôi;
tôi lùi, hãy bắn tôi;
tôi chết, hãy trả thù cho tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người bình thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một lòng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc.

Hồi tưởng về người Bác của mình, ông Ngô Đình Quỳnh kể :
«  Tôi nhớ trong dinh Độc Lập, lâu lâu tôi đang ăn cơm thì Tổng Thống tới, rồi thì nói chuyện với ông Cố vấn. Khi họ nói chuyện với nhau thì Tổng Thống hỏi cái gì đó,  rồi thì ông Cố vấn 2-5 phút sau trả lời. Tôi nhớ rằng cho mấy đứa con ăn cơm chung với gia đình như vậy là khá rồi, chứ (thường thì) ăn cơm trong phòng.  Lâu lâu tụi tôi cũng có tới, nhưng ông Tổng Thống bao giờ cũng rất là bận rộn. Tôi tới tôi chơi thì ông Tổng Thống cứ để cho tôi chơi chung quanh. »
Cố vấn Ngô Đình Nhu có 4 người con : Ngô-Đình Trác, Ngô-Đình Quỳnh, Ngô-Đình Lệ Thuỷ và Ngô-Đình Lệ Quyên. Kể từ sau khi hai anh em Ngô-Đình Diệm và Ngô-Đình Nhu bị sát hại, dòng họ Ngô-Đình cũng trải qua nhiều biến cố. Hai người con gái của Ngô-Đình Nhu và Trần Lệ Xuân là Ngô-Đình Lệ Thủy và Ngô-Đình Lệ Quyên lần lượt qua đời vào năm 1967 và 2012 vì tai nạn giao thông. Bà Trần Lệ Xuân đã sống những năm tháng cuối đời trong lặng lẽ ở Ý và qua đời  năm 2011 tại một bệnh viện ở Rome ở tuổi 87. Hiện con trưởng Ngô-Đình Trác đang sống với gia đình ở Ý và người con trai thứ Ngô-Đình Quỳnh, hiện đang sống và làm việc tại Bỉ
Theo Luật sư Lâm Lễ Trinh trong một cuộc phỏng vấn, ông Ngô-Đình Diệm là Tổng Thống, nhưng khai sinh chế độ Việt Nam Cộng Hoà công lớn là của ông Ngô-Đình Nhu. Ông Ngô-Đình Quỳnh nhớ về Cha như là một người kín đáo và tận tuỵ cho đất nước. Ông nói :
«  Cha tôi là…..ít người nói chuyện về ông Cố vấn, vì ổng cũng không muốn xuất hiện, nhưng ông có một ý thức chính trị để đối phó với sự phức tạp của tình hình đa nguyên thời đó. Ông còn có sự trung tín với người anh và đi đến cùng với người anh của mình. Hai năm sau khi Cha tôi chết, họ làm cái test cho tôi ở trường, họ bảo vẽ Cha thì tôi sẽ vẽ cái gì, tôi vẽ : một mặt trời.Và Má thì vẽ ra sao ? Tôi vẽ một cái rừng và một nguồn suối. Tôi nhớ gia đình của tôi phải hy sinh nên tôi biết là họ không có nhiều thì giờ cho tôi. Nhưng tôi biết họ thương tôi nhiều.  »  

ngo-dinh-quynh

Con trai thứ của Cố Vấn Ngọ Đình Nhu, ông Ngô Đình Quỳnh, trả lời đài Á Châu Tự Do


Nhân lễ tưởng niệm 50 năm ngày qua đời của Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và bào đệ Ngô Đình Nhu, ông Ngô Đình Quỳnh đã cho ra mắt quyển sách bằng tiếng Pháp «  La République du Việt Nam et les Ngô-Đình » ( Nền Việt Nam Công Hoà và Gia đình Ngô-Đình)  viết từ hồi ký của mẹ ông là bà Ngô-Đình Nhu Trần Lệ Xuân. Ông cho biết lý do ra đời của quyển sách này :
«  Cuốn sách được xuất bản hôm nay có một phần hồi ức của Mẹ tôi được ghi chép từ năm 1963. Đồng thời chúng tôi có ý muốn soi sáng một phần của lịch sử hãy còn mù mờ. Một số sai lầm về hình ảnh hai anh em họ Ngô mà cả bên Tây Phương lẫn đảng Cộng sảng Việt Nam đã lưu truyền. Từ quyển sách này chúng tôi muốn đem lại cái nhìn đúng đắn hơn, đồng thời có phần đóng góp của Mẹ tôi với nhãn quan có phần huyền bí của Bà. Thế thôi! »
Một sự kiện đặc biệt là lễ tưởng niệm 50 năm cố Tổng thống Ngô-Đình Diệm và bào đệ Ngô-Đình Nhu cũng được tổ chức tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, thuộc phường Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương, nơi an nghĩ của Huynh Đệ Ngô-Đình với khoảng 50 người tham dự, đặc biệt có rất nhiều người trẻ. Ông Ngô-Đình Quỳnh rất cảm động trước sự kiện này :
« Tôi nghe rằng họ có làm lễ ở Việt Nam hôm qua, tôi rất vui mừng. Tôi biết rằng mỗi năm họ có làm đó, tôi biết là cũng rất khó khăn vì người Cộng sản họ không chịu cho mình làm một cách sâu xa. Tôi cho là hết sức tốt. tôi vui mừng vì không phải chỉ người « Việt Nam diasporal » ( cộng đồng người Việt ở nước ngoài ) mà thôi mà những người Việt Nam trong nước cũng nhớ. Thì đó là sự vui mừng ! »
Nửa thế kỷ dâu bể đã qua, sự kiện nhiều người trẻ, không biết gì về cố Tổng Thống Ngô-Đình Diệm -và một chế độ đã lùi vào quá khứ -đến thắp nhang trước mộ phần ông. Có phải chăng đã đến lúc những người trẻ vượt ra khỏi sách vở nhà trường, tự đi tìm một sự thật lịch sử cho chính mình ?

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/paris--commemoration-of-50-years-president-ngo-dinh-diem-and-ngo-dinh-nhu-s-death-11032013131800.html

 Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm

Cập nhật: 02:27 GMT - thứ hai, 4 tháng 11, 2013
John F. Kennedy
Chính ông John F. Kennedy đã đồng ý với đảo chính với điều kiện nó phải thành công
Các tài liệu giải mật gần đây cho thấy Tổng thống John F. Kennedy đồng ý phải lật đổ người tương nhiệm tại Sài Gòn, ông Ngô Đình Diệm, hồi năm 1963.
Mặc dù phản đối đảo chính ngay lập tức khi các tướng lĩnh ở Sài Gòn tiếp cận Hoa Kỳ hồi cuối tháng Tám năm 1963, ông Kennedy dần dần cảm thấy rằng không còn lựa chọn nào khác trong cố gắng mang lại thành công cho cuộc chiến chống cộng sản ở nam Việt Nam, theo dẫn chứng từ các băng ghi âm những cuộc họp của Tổng thống Kennedy với các quan chức Hoa Kỳ.
Những phân tích của trang Bấm Lưu trữ An ninh Quốc gia, trang của các nhà báo và học giả lập ra để đảm bảo độ minh bạch của các quyết định chính trị, cho thấy ông Kennedy thực sự quan tâm tới những diễn biến ở Sài Gòn vào thời điểm đó và cố gắng để có những thông tin đầy đủ nhất trước khi đi tới quyết định sẽ làm gì.
Tài liệu mang tên 'Cuộc đảo chính Diệm sau 50 năm, John F. Kennedy và miền Nam Việt Nam, 1963' dựa vào một loạt những băng ghi âm mà chính Tổng thống Kennedy ghi lại và được giải mật trong vài năm gần đây cùng với một số văn bản mật đã được công bố để kết luận ông Kennedy đã không phản đối đảo chính nhưng muốn đảm bảo đảo chính phải thành công.
Vị Tổng thống đã chủ trì nhiều cuộc họp để bàn về chuyện Hoa Kỳ cần ứng phó ra sao trước tình hình phức tạp ở Sài Gòn trong đó có cuộc tấn công của gia đình họ Ngô nhắm vào Phật giáo, phe quân đội muốn lật ông Diệm và cả tin tức Cố vấn Ngô Đình Nhu đã có những liên hệ bí mật với miền bắc cộng sản.
Ông Kennedy đóng vai trò điều phối thay vì áp đặt ý kiến cá nhân khi gặp gỡ các quan chức quốc phòng và ngoại giao hàng đầu để bàn về nam Việt Nam.

Loại bỏ ông Nhu

Cũng như các quan chức Hoa Kỳ khác, ông Kennedy đồng ý rằng cần phải loại bỏ Cố vấn Ngô Đình Nhu, người đứng đằng sau nhiều quyết định bị xem là tai hại của Tổng thống Diệm.
Ông Ngô Đình Diệm duyệt đội danh dự nhân quốc khánh năm 1962
Ông Diệm kiên quyết không loại bỏ em trai khỏi vị trí cố vấn dù Hoa Kỳ gây sức ép
Ngay cả sau khi đã có tin các tướng lĩnh Sài Gòn đang mưu lật ông Diệm, Tổng thống Kennedy vẫn muốn có những hoạt động ngoại giao nhằm thuyết phục ông Diệm gạt bỏ ông Nhu và bà Trần Lệ Xuân, vợ của ông cố vấn.
Nhưng vào thời điểm cuối tháng Tám năm 1963, hai tháng trước cuộc đảo chính ngày 1/11/1963, ông Kennedy cũng biết rằng tương quan lực lượng giữa phe toan đảo chính và phe trung thành với ông Diệm nghiêng về phía quân ủng hộ gia đình họ Ngô.
Khi đó ông Kennedy cũng nhận thấy Mỹ, theo chính lời ông, đang "ngập tới hông" ở Việt Nam và cuộc chiến chống cộng sản sẽ không đi tới đâu nếu ông Diệm và các ủng hộ viên của ông tiếp tục tại nhiệm.
Vị Tổng thống cũng ý thức được rằng Quốc hội Hoa Kỳ sẽ bất bình nếu biết ông đứng về phía các viên tướng đảo chính nhưng kết luận rằng các dân biểu còn "giận dữ hơn nếu Việt Nam thất bại" trong cố gắng trở thành hình mẫu phi cộng sản ở châu Á.
Ông cũng trực tiếp nghe bàn thảo về các phương thức Hoa Kỳ có thể thực hiện để ủng hộ giới tướng lĩnh muốn đảo chính trong đó có giảm viện trợ của Hoa Kỳ cho lực lượng đặc nhiệm trung thành với ông Diệm, dùng trực thăng của quân đội Hoa Kỳ để giúp chuyển quân cho các viên tướng Sài Gòn và cả kế hoạch di tản người Mỹ nếu đảo chính bất thành.

10 năm đẫm máu

Cuối cùng cuộc đảo chính đã diễn ra hôm 1/11/1963 với sự bật đèn xanh của Mỹ và sau khi các tướng mưu đảo chính hội đủ lực lượng vượt trội so với quân trung thành với ông Diệm.
Lính Hoa Kỳ ở Việt Nam
Nửa triệu lính Hoa Kỳ đã tới Việt Nam trong những năm sau đảo chính
Cả hai ông Diệm và Nhu bị giết hôm 2/11 và miền Nam rơi vào tình trạng bất ổn chính trị từ đó cho tới khi tan rã vào năm 1975.
Hai mươi ngày sau chính Tổng thống Kennedy cũng bị sát hại bởi một tay súng.
Sự can dự của Hoa Kỳ vào Việt Nam ngày càng tăng sau sự ra đi của cả hai tổng thống.
Trong năm 1965, Hoa Kỳ đưa 200.000 quân tới tham chiến ở Việt Nam và số quân này tăng gấp đôi trong năm sau đó và đạt nửa triệu vào năm 1967.


Tới khi Hiệp ước Paris nhằm chấm dứt Cuộc chiến Việt Nam được ký kết, hơn 58.000 lính Mỹ đã chết trong cuộc chiến tàn khốc vốn cũng cướp đi sinh mạng của hàng triệu người Việt Nam.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/11/131104_kennedy_ung_ho_lat_diem.shtml

HOWARD JONES *NGÔ ĐÌNH NHU

NGÔ ĐÌNH NHU THỎA HIỆP VỚI HÀ NỘI
· Dịch theo sách: Death of a Generation - How the Assassinations of Diem and JFK Prolonged the Vietnam War
· Tác giả: Howard Jones, Giáo sư Danh dự, khoa Sử học, University of Alabama
· Nhà Xuất Bản: Oxford University Press, New York 2003
[LỜI NGƯỜI DỊCH: Bài này sẽ tập trung dịch những cuộc móc nối, thương thuyết mật giữa Hà Nội và ông Ngô Đình Nhu, qua trung gian của Đại diện Ba Lan Mieczylaw Maneli, Khâm sứ Vatican Salvatore d’Asta, Đại sứ Pháp Roger Lalouette và Chủ tịch Ủy hội Quốc tế Kiểm Soát Đình Chiến ICC Ramchundur Goburdhun. Phần được dịch sẽ là 11 trang: 310-314, 344-345, 362-364, và 406.
Tác phẩm này được viết rất mực công phu trong 15 năm, bởi Howard Jones, Giáo sư Đại học University of Alabama. Sách nầy khác tất cả những sách trước đó, vì sử dụng rất nhiều nguồn tài liệu, trong đó có những cuộc điều trần chưa được in trên sách, báo nào.
Bản thảo được Jones đưa cho 4 vị giáo sư bạn – David Beito, Ron Robel, Tony Freyer, Forrest McDonald -- cùng trong đại học này, đọc, kiểm soát và góp ý.
Jones cũng đưa cho nhiều giáo sư và học giả khác -- James K. Galbraith, ở University of Texas; Paul Hendrickson, ở báo Washington Post và là tác giả một tác phẩm viết về Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara; Ken Hughes, ở University of Virginia; Don Rakestraw, ở Georgia Southern University; Pete Maslowski, University of Nebraska -- đọc bản thảo và góp ý.
Đặc biệt, Jones đã phỏng vấn nhiều người liên hệ tới thời kỳ 1963 tại Việt Nam, trong đó có Daniel Ellsberg, John Kenneth Galbraith, Roger Hilsman, Jack Langguth, Robert McNamara, Walt Rostow, và Dean Rusk.
Jones cũng được trợ giúp về tài liệu từ hàng chục học giả khác tại các Thư Viện Tổng Thống John F. Kennedy Library, Gerald R. Ford Library, Lyndon B. Johnson Library, Trung Tâm Văn Khố Quốc Gia. Trong đó có những cuộc điều trần chưa từng phổ biến.
Có thể kể, một điển hình cho sự nghiên cứu công phu và cẩn trọng của tác phẩm này như chú thích số 47 của trang 314, trong đó dẫn tới 7 nguồn khác nhau. Những chú thích khác đã dẫn 4 nguồn, hay 5 nguồn là bình thường. Tất cả các chú thích nơi đây đều sẽ không dịch ra Việt ngữ, để người nghiên cứu có thể dựa vào chú thích đó mà tự mình dễ dàng tìm ra tài liệu gốc Anh ngữ.
Có thể ghi nhận một số diễn biến nơi đây:
- Ngày 25-8-1963, Tướng Nguyễn Khánh nói với một viên chức Mỹ rằng ông Ngô Đình Nhu đang liên lạc với Hà Nội, và bày tỏ quan ngại, nói rằng các tướng sẽ chống tới cùng các giải pháp thương lượng Nam-Bắc và trung lập hóa Miền Nam, vì các tướng sợ sẽ bị trả thù.
- Chính phủ Kennedy xem việc Nhu tìm hiệp ước với Hà Nội là phản bội lòng tin của Mỹ.
- Đại sứ Nolting nói là có biết các đại diện Việt Cộng tới thẳng Dinh Tổng Thống, vào họp và đi ra bình an.
- Có nhiều tin trong mùa hè 1963 rằng Nhu liên lạc với Hà Nội qua trung gian Khâm sứ Vatican, Đại diện Ba Lan ở ICC (Maneli), Đại sứ Pháp, Đại sứ Ấn, Đại sứ Ý.
- Pháp muốn trung lập hóa Nam VN và tranh dành ảnh hưởng với Mỹ tại Đông Dương cũ..
- Đầu năm 1963, Nhu đã gặp một đại diện Việt Cộng ở Huế
- Đại diện Ba Lan ở ICC là Maneli, vào tháng 8-1963, đã báo cáo về chính phủ Ba Lan rằng trong khi anh em Diệm-Nhu đàn áp Phật Giáo dữ dội, thì Hà Nội và Việt Cộng, qua những cuộc thương thuyết, đã hy vọng sẽ hỗ trợ Diệm-Nhu để yêu cầu người Mỹ rút khỏi Việt Nam.
- Nhu nói trong một buổi họp 15 tướng lãnh rằng Nhu đang thương thuyết với Hà Nội, và không sợ chuyện Mỹ cắt viện trợ, vì cuộc chiến sẽ ngưng.
- Nhu viết bài trên báo Times of Vietnam ấn bản đầu tháng 9-1963 nói rằng Mỹ đang âm mưu đảo chánh anh em Diệm-Nhu
- Nhu hút nha phiến, và mang bệnh ảo tưởng về “sự vĩ đại của Nhu.” Ngôn ngữ Nhu nói trong một buổi gặp Maneli có dấu hiệu Nhu bị bệnh tâm thần. Điều nầy được xác nhận bởi Bộ trưởng Nguyễn Đình Thuần và Chánh Văn phòng Võ Văn Hải
- Trong tháng 9-1963, Nhu cũng khoe với Alsop, một nhà bình luận Hoa Kỳ, rằng Nhu đang nói chuyện với Hà Nội.
- Tình báo Mỹ nhận ra trong tháng 10-1963, tại Sài Gòn có 10 âm mưu đảo chánh, muốn lật đổ anh em nhà Ngô, nhưng chỉ nhóm các tướng lãnh là có kế hoạch khả thi.
- Đại sứ Lodge nói rằng Mỹ không có cách nào ngăn cuộc đảo chánh được, vì các tướng lãnh tự thấy sẽ bị trả thù, mất hết đường sống khi Nhu bắt tay Hà Nội.
- Tướng Tôn Thất Đính nói rằng Nhu đã họp với Tướng VC Văn Tiến Dũng qua Ủy hội ICC.
- Xem chú thích 38: Giới ngoại giao tại Sài Gòn chuyển cho nhau một tấm hình và nghi là có dan díu tình cảm bất chính giữa Maneli và Bà Nhu, nhưng Maneli bác bỏ.
Kèm bản Việt ngữ nầy là các bản Anh ngữ chụp lại từ bản chính để độc giả nào quan tâm có thể đối chiếu, đọc bản gốc Anh văn. Toàn văn dịch bởi Cư sĩ Nguyên Giác.]
HNG - Như vậy, việc ông Nhu, với sự “đồng ý” của ông Diệm và lời “xúi dại” của Đại sứ Pháp, đã quyết định liên hệ với Hà Nội để tìm cách đuổi Mỹ ra khỏi miền Nam hầu tìm một giải pháp cho cuộc chiến tranh Quốc-Cọng là sự thật không thể chối cải. Sự thật đó, qua các tiết lộ của nhân vật trong cuộc, đã cho thấy nguyên ủy sâu thẳm của quyết định nầy là cơn bệnh hoang tưởng của một đầu óc mang bệnh cuồng vĩ của ông Nhu. Còn phía Hà Nội, trong quá trình thiết lập mối liên hệ, theo dõi kỹ những tuyên bố và động thái của các ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Xuân Thủy ta thấy rõ ràng rằng những toan tính chính trị của họ chỉ là “Mỹ phải ra đi” để cán cân thắng lợi trên chính trường cũng như ngoài chiến trường nghiêng về phía họ … Đó là chiến lược nhất quán của Hà Nội. Sau nầy, từ hòa đàm Ba Lê (1968-1973) đến chính sách “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mỹ (1969-1972), từ khi tấn chiếm Ban Mê Thuột đến khi dàn 9 sư đoàn ở cửa ngõ Sài Gòn vào cuối tháng 4/1975, lãnh đạo Hà Nội cũng chỉ đòi hỏi 3 chính phủ Thiệu, rồi Hương, rồi Minh của miền Nam một điều kiện chính trị là “Mỹ phải ra đi”.
Hai vấn đề còn lại để thẩm định giá trị của “bước sẩy chân” chính trị (political faux-pas) nầy của ông Nhu là (1) Quá trình lấy quyết định thỏa hiệp với Hà Nội và cách thiết lập mối liên hệ với Bắc Việt của hai anh em ông Diệm Nhu có phù hợp với Hiến pháp, Luật pháp, Hiện thực Chính trị và An ninh, Lòng dân và Thế nước của chế độ Việt Nam Cọng Hòa tại miền Nam từ năm 1954 qua phân cho đến lúc bấy giờ không ? Và (2), giải pháp “đuổi Mỹ và thỏa hiệp với Cọng” của hai anh em ông Diệm Nhu, nếu không có ngày 1-11-1963, thì có đạt được kết quả dự kiến là hai ông Nhu Diệm sẽ cùng với đảng Lao Động và ông Hồ Chí Minh, với cơ cấu chính trị nào và trong sách lược quốc gia nào, sẽ mang lại thống nhất độc lập bền vững, dân chủ tự do thật sự, và hòa bình thịnh vượng cho Việt Nam trong bối cảnh tuyến đầu của cuộc thư hùng Tư bản-Cọng sản vào đầu thập niên 1960’ ? (Nhấn mạnh trong bản dịch là của HNG)
BẮT ĐẦU BẢN DỊCH
■ Trang 310:
Gần như tất cả các nguồn tin đều nhận định ông Nhu là nan đề chính, và Đại sứ Lodge vẫn dè dặt, cảnh giác Bạch Ốc vào ngày 24-8-1963 rằng chưa tới lúc để đứng về phía các tướng lãnh VNCH. Lodge không đồng ý với CIA, cơ quan tình báo này gọi ông Nhu là “nhân vật nắm quyền, có lẽ với ưng thuận của Tổng Thống Diệm.”
Dựa vào những cuộc nói chuyện riêng rẽ với Bộ Trưởng Nguyễn Đình Thuần, Chánh Văn Phòng Phủ Tổng Thống Võ Văn Hải, Tướng Trần Văn Đôn và Tướng Lê Văn Kim, Đại sứ Lodge khẳng định rằng ông Nhu (“nếu ông này không hoàn toàn vẽ ra kế hoạch mọi thứ”) có lẽ đã có ủng hộ từ ông Diệm trong việc soạn kế hoạch tổng tấn công các chùa (đêm 20-8 rạng ngày 21-8-1963). Nhiều phần có lẽ rằng quân đội VNCH không tham dự tấn công chùa, và phía gây tội là cảnh sát và Lực Lượng Đặc Biệt của Đại Tá Lê Quang Tung.
Đại sứ Lodge nhấn mạnh rằng điều quan trọng nhất là, cả 3 sĩ quan chỉ huy quân sự quyền lực nhất tại Sài Gòn -- Tướng Trần Văn Đôn, Tướng Tôn Thất Đính, và Đại Tá Lê Quang Tung -- vẫn giữ lòng trung thành với hoặc ông Diệm hoặc ông Nhu. Bất kỳ nỗ lực nào từ phía Mỹ muốn vận dụng các tướng sẽ là “phát đạn trong bóng đêm.” (35)
Vào thời điểm quan trọng này, Tướng Nguyễn Khánh thông báo cho John Richardson (Trưởng Phòng CIA tại Sài Gòn) vào ngày Chủ Nhật 25-8-1963 về một diễn biến bất tường: Nhu đang xem xét một hiệp ước với Hà Nội để sẽ kết thúc chiến tranh. Bên cạnh việc làm mất mặt các tướng lãnh trong trận tổng tấn công các chùa, có phải Nhu cũng muốn tìm một thương lượng giữa Bắc VN và Nam VN để buộc người Mỹ ra khỏi VN?
Chính phủ Kennedy chỉ trích hành vi phản bội lòng tin này, mặc dù một năm trước đó Mỹ đã lặng lẽ đưa Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ về Chính Trị Vụ William Averell Harriman thăm dò về một khả năng tương tự với các đại diện nhà nước Hà Nội tại Geneva. Nhiều năm sau, Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Viễn Đông Vụ Roger Hilsman nói rằng Bạch Ốc đã xem các cuộc nói chuyện như thế như là nỗ lực của chế độ Diệm muốn làm áp lực Hoa Kỳ.
Nhưng các lời khẳng định của Tướng Khánh thu hút sự chú ý tức khắc tại Bộ Ngoại Giao Mỹ, nơi xem Tướng Khánh là “một trong các tướng lãnh xuất sắc, vừa can đảm, vừa phức tạp.”
Điều quan trọng nhất là, các tướng lãnh VNCH tin vào chuyện đó. Tướng Khánh nói với một viên chức CIA tại Sài Gòn rằng họ lo sợ cho sinh mạng của họ, và sẽ tất yếu nổi dậy” nếu Nhu tìm một hiệp ước với hoặc Hà Nội, hoặc với Cộng Sản Trung Quốc để trung lập hóa Nam VN. Các tướng lãnh nghĩ rằng, sau đó, Nhu sẽ chĩa mũi dùi sang họ. Họ “sẽ kháng cự dữ dội nếu các chính khách hiện nắm quyền lực lại đi sai lối.” Bởi vì giờ khác biệt (giữa Mỹ và VN), bức điện văn kể về buổi họp của Tướng Khánh với Richardson (Trưởng Phòng CIA tại Sài Gòn) tới Washington vào Thứ Bảy 24-8-1963, lúc 9:30 giờ sáng. (36)
Chuyện Tướng Khánh nói không gây ngạc nhiên nhiều ở Washington. Cựu Đại sứ Mỹ tại VN
Frederick Nolting trước đó đã tường trình về nhiều cuộc liên lạc ngõ sau do Nhu thực hiện với người CS mà ông Diệm “đều biết cả.”
Tuy nhiên, Phó Đại Sứ Mỹ William Trueheart bác bỏ thông tin rằng Nhu đang bí mật thương thuyết với Bắc Việt và bác bỏ bản tin [Nhu] muốn Hoa Kỳ rút khỏi VN. “Tôi thực sự nghĩ đó phần nhiều là tin nhảm.
Nhưng rồi, nhiều năm sau, chính Nolting đã hồi tưởng lại rằng “Các lãnh tụ Việt Cộng tới thẳng văn phòng của Nhu trong Dinh Tổng Thống... với thỏa thuận rằng họ sẽ không bị bắt trong khi họ ở đó.”
Nolting nói, “Tôi đã biết chuyện đó. Và tôi biết chắc rằng họ đã nói, ‘Đừng để người Mỹ vào sâu ở đây.’ Và [biết] Nhu đã nói, ‘Đừng để người Tàu dính vào mấy chuyện này.’"
■ Trang 311:
Nolting ghi nhận rằng chính phủ Mỹ chỉ trích hành động của anh em Diệm-Nhu như là phản bội. “Tôi đã rơi vào cảnh khó khăn khi tìm cách nói, ‘Chờ một chút. Có thể chuyện này không phảỉ là phản bội. Hãy cho họ [Diệm-Nhu] một cơ hội. Họ không quá ngu ngốc thế, và họ không đang phản bội chúng ta.” Nhu đang tìm cách thuyết phục Việt Cộng hãy ‘bán đứng, trên thực tế, cho chính phủ [VNCH].”
Bạch Ốc đã quyết định không can thiệp, để mọi chuyện diễn tiến khi nào mà chế độ Diệm chưa bán đứng Miền Nam cho CS. Nolting thì không biết chắc là ai đã trả lời các điện văn của ông, nhưng chữ ký của Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Dean Rusk ghi tên tất cả các điện văn phúc đáp đó. (37)
Lời kể của Nolting phù hợp với nhiều tin nghe được trong mùa hè 1963, rằng Đại diện Ba Lan của Ủy Hội Kiểm Soát Quốc Tế ICC, Mieczylaw Maneli, đóng vai trung gian hòa bình giữa Nhu và Hà Nội.
Maneli, người từng sống sót qua trại tập trung Auschwitz trong Thế Chiến 2, làm giáo sư luật ở đại học University of Warsaw và là đảng viên Cộng Sản, sau đó xác nhận rằng ông đã hai lần họp với ông Nhu. Lần đầu là ngày 25-8-1963, trong một buổi tiếp tân ở Sài Gòn có tham dự của nhiều đại diện ngoại giao, và lần thứ nhì là gặp bí mật tại Dinh Gia Long vào ngày 2-9-1963.
Đại sứ Pháp tại Sài Gòn, Roger Lalouette, đã thu xếp buổi họp đầu tiên với sự hỗ trợ từ Đại sứ Ấn Độ và là Chủ tịch ICC Ramchundur Goburdhun, Đại sứ Ý Giovanni Orlandi, và Khâm sứ Vatican là Đức Ông Salvatore d’Asta.
Theo lời Maneli, Lalouette đã tìm cách phát triển một cuộc trao đổi văn hóa và kinh tế giữa những người Việt thù nghịch nhau để sẽ đặt nền tảng cho sự thống nhất VN và do vậy sẽ “đưa chế độ Diệm về lại thân Pháp và tách khỏi phía người Mỹ vô tình.”
Kết thúc cuộc chiến VN sẽ cho VN trung lập hóa theo đường hướng của Tổng Thống Pháp Charles de Gaulle, người có ý định kết hợp Việt Nam với hai nước trung lập Lào và Cam Bốt để biến vùng này một lần nữa trở thành “viên ngọc trong hào quang vĩ đại của nước Pháp.”
Thời điểm của buổi họp đầu tiên giữa Nhu và Maneli trùng hợp với lời báo động nêu lên từ Tướng Khánh và cho tính xác thực về nỗi lo sợ của Tướng này. (38)
Khi Maneli lần đầu đưa ra kế hoạch hòa bình này cho Hà Nội xem vào mùa xuân 1963, Thủ Tướng Bắc VN Phạm Văn Đồng lập lại lời khẳng định trước đó của ông Hồ Chí Minh rằng Bắc VN đã sẵn sàng thương thuyết vào bất kỳ lúc nào. Ngoại Trưởng Xuân Thủy đã có một danh sách các hàng hóa trong đó có cả than và các vật liệu kỹ nghệ khác, mà chính phủ Bắc VN sẽ trao đổi với Nam VN đổi lấy gạo và nhiều lương thực khác.
Cả 2 lãnh tụ Bắc VN này đều công khai chỉ trích chế độ Diệm nhưng nói vẫn sẵn sàng thương thuyết. Họ Hồ trước đó cũng đã nói với Goburdhun rằng Diệm là “một người yêu nước kiểu của ông ấy” và rằng giao thương là có thể. Ông Hồ nói, “Khi ông gặp ông Diệm, hãy bắt tay ông Diệm giùm tôi với.” (39)
Vào tháng 7-1963, Maneli thăm Hà Nội lần nữa, sau đó nói rằng quan tâm muốn thương thuyết của ông Hồ đã tác động quyết định của NLF (Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) để không leo thang hành động trong khi chính phủ ông Diệm căng thẳng với Phật Giáo.
■ Trang 312:
Thực sự, Bắc VN đã cho thấy rằng ông Diệm có thể trở thành một nguyên thủ có thể chấp nhận được của chính phủ Sài Gòn. Lalouette đã nghĩ rằng Diệm sẽ sống sót nếu Diệm chấp nhận một cuộc dàn xếp chính trị. “Ông ta [Diệm] lẽ ra phải thay đổi hệ thống [cai trị] nếu ông ta vẫn giữ quyền lực, nhưng ông ta đã có chính phủ và bộ máy hành chánh, và ông ta có nhân sự tốt.”
Mùa hè đó, ông Hồ công khai kêu gọi ngưng bắn, mà lần này, [lời kêu gọi] dường như chân thực vì Bắc VN quan tâm về việc Mỹ mở rộng tham dự quân sự. Maneli cũng thấy hy vọng cho việc Diệm vẫn nắm quyền được – ít nhất là một thời gian nữa. “Nếu chính phủ Hà Nội không nỗ lực tấn công nhằm lật đổ Diệm và Nhu khỏi Sài Gòn, điều này chắc chắn vì Hà Nội muốn Diệm-Nhu nắm quyền thêm một thời gian nữa -- đủ lâu để đạt một thỏa ước với họ sau lưng người Mỹ.”
Nhận được thông tin từ Hà Nội, Nhu có lẽ đã nói chuyện với ông Hồ “xuyên qua các đặc sứ trực tiếp từ Hà Nội, với giúp đỡ từ người Pháp.” Maneli đã chính xác. Vài năm sau đó, theo báo Hòa Bình có tòa soạn ở Sài Gòn thì ông Nhu đã gặp các đại diện Việt Cộng tại Huế, thành phố quê nhà của ông, vào đầu năm 1963.
Nhu lúc đó nói chuyện với người anh/em của một đại sứ Bắc Việt, và thương thuyết đã khởi sự vào tháng 7-1963, như Maneli nghi ngờ. Và, đúng như sự suy nghĩ của Lalouette, những cuộc thương thuyết bí mật này giúp giải thích tại sao Việt Cộng không lợi dụng thời cơ trong khi ông Diệm căng thẳng với Mỹ để tung ra một trận tấn công lớn vào cuối tháng 8-1963. (40)
Khi Maneli hỏi Phạm Văn Đồng (Thủ Tướng Bắc Việt) và Xuân Thủy (Bộ Trưởng Ngoại Giao Bắc Việt) rằng điều gì ông nên nói nếu ông Nhu mời thương thuyết, họ đã trả lời: “Bất cứ những gì ngài biết về lập trường chúng tôi về hợp tác và trao đổi kinh tế và văn hóa, về hòa bình và thống nhất đất nước. Một điều chắc chắn rằng: người Mỹ phaỉ ra đi. Trên căn bản chính trị này, chúng ta có thể thương thuyết về mọi thứ.”
Maneli đã hỏi Phạm Văn Đồng (với ông Hồ Chí Minh lúc đó đứng trong phòng, “lặng lẽ, như dường bị cưỡng ép”) rằng Hà Nội sẽ có hay không cứu xét “một hình thức liên bang với Diệm-Nhu hay một thứ gì trong bản chất về một chính phủ liên hiệp.”
Thủ Tướng Phạm Văn Đồng tuyên bố: “Mọi thứ đều có thể thương thuyết được dựa vào nền tảng độc lập và chủ quyền cho VN. Hiệp ước Geneva cung cấp nền tảng pháp lý và chính trị cho điều này: không lập doanh trại hay để lính nước ngoài trên lãnh thổ VN. Chúng tôi có thể đạt tới một hiệp ước với bất kỳ người VN nào.”
Maneli cảnh báo rằng các cường quốc Tây phương sẽ chống một chính phủ liên hiệp và [sẽ] đòi an toàn cho anh em Diệm-Nhu. Phạm Văn Đồng lập lại: “Mọi thứ đều có thể là đề tài thương thuyết. Chúng tôi có ước muốn chân thực chấm dứt tranh chấp, để thiết lập hòa bình và thống nhất trên căn bản thực tế hoàn toàn. Chúng tôi là những người thực tế.” (41)
Maneli kết thúc bản phúc trình gửi cấp chỉ huy của ông tại Warsaw ngày 10-7-1963 rằng cả 2 chính phủ VN muốn đạt thỏa ước theo kiểu riêng của họ. Họ muốn làm như thế mà “không có tham dự của các Siêu Cường Quốc, không có Moscow, không có Washington, và chắc chắn là không có Bắc Kinh; cả 2 chính phủ ước muốn có những cuộc nói chuyện tối mật và phải giữ một mặt ngoài chính thức nào đó.” Hà Nội đã đón nhận sáng kiến này, mà lần đầu tiên không có sự chấp thuận trước của Bắc Kinh.
Đại diện Phái đoàn Ba Lan tại ICC, Mieczyslaw Maneli, và tác phẩm War Of The Vanquished
(xuất bản năm 1971) kể lại toàn bộ vai trò trung gian của ông trong thỏa hiệp Hà Nội - Sài Gòn
■ Trang 313:
Maneli liên tục báo cáo về chính phủ của ông [Ba Lan] trong đầu tháng 8-1963 rằng nếu Diệm và Nhu muốn sống còn, họ hoặc phải rời khỏi Việt Nam hoặc đàn áp Phật Tử. Hà Nội và Việt Cộng đã chọn lập trường “chờ cho một cuộc ‘nội chiến’ mới và trong cơ hội đầu tiên này, họ sẽ hỗ trợ Diệm để chống lại người Mỹ.”
Cả Phạm Văn Đồng và Hồ Chí Minh đã nêu lập trường rõ ràng: “Mục tiêu và việc làm tối quan trọng của chúng tôi là dẹp bỏ người Mỹ. Và rồi chúng ta sẽ thấy.” Maneli không ngờ vực rằng “một đồng thuận tối mật” đã có giữa “Diệm-Nhu và Hà Nội” -- rằng “khi nào Diệm-Nhu còn tham dự chống lại phía người Mỹ và đồng minh [của Mỹ], Hà Nội sẽ để cho Diệm-Nhu sống.” (42)
Maneli nhận định, việc bổ nhiệm Lodge làm tân Đại sứ Mỹ đã khởi động ra các sự kiện dẫn tới việc ông gặp ông Nhu lần đầu hôm 25-8-1963. Thực sự, hành động của Bạch Ốc “đã khởi sự kết thúc chế độ ông Diệm” và buộc họ [Diệm Nhu] tấn công những người Phật Tử “thân Mỹ” trước khi Lodge tới VN. Anh em Diệm-Nhu đã tung ra trận tổng tấn công nhà chùa, theo Maneli lý luận, là để “tự cứu họ khỏi bị đảo chánh do Mỹ thúc đẩy,” nhưng hành vi tấn công chùa hóa ra lại làm mất uy tín chế độ trước người dân Việt và thế giới.
Bây giờ, trong tuyệt vọng, Nhu sắp xếp để tân Ngoại Trưởng Trương Công Cừu mời Maneli vào dự bữa tiệc chỉ mới 4 ngày sau trận tổng tấn công các chùa, trong đó có Đại sứ Lodge trong danh sách khách mời của các viên chức ngoại giao. Đó là một quyết định mấu chốt. Sự hiện diện của Maneli ghi dấu lần đầu một nhà ngoại giao Cộng Sản tham dự một buổi họp mặt cấp cao như thế ở Sài Gòn. Nơi đó, trong một cử chỉ dàn dựng sẵn, Lalouette (Đại sứ Pháp), Orlandi (Đại sứ Ý), d’Asta (Khâm sứ Vatican), và Goburdhun (Chủ tịch ICC) đã tạo cho Maneili và Nhu gặp nhau. (43)
Nhu nói với Maneli trong khi nhóm nhà ngoại giao này quan sát hai người, “Tôi đã nghe nhiều về ngài từ các bạn chung của chúng ta. Dân tộc Việt vốn nhạy cảm về vấn đề chủ quyền và sự bất tín, không chỉ đối với người Trung Quốc mà còn đối với tất cả những kẻ chiếm đóng và thực dân, tất cả.” (44)
Maneli và, tất nhiên là, cả những người khác đang trong cuộc nói chuyện, nghĩ trong đầu rằng có phải Nhu bao gồm cả người Mỹ [trong câu nói đó] không?
Nhu khẳng định, “Bây giờ chúng ta muốn hòa bình, và chỉ muốn hòa bình thôi... Tôi tin rằng Ủy Hội Quốc Tế có thể và nên đóng một vai quan trọng trọng việc tái lập hòa bình tại Việt Nam.”
Maneli cẩn trọng bảo đảm với Nhu rằng tất cả những thành viên Ủy Hội đã nghĩ rằng Ủy Hội “có thể giữ vai trò xây dựng nếu cả hai phía mong muốn.”
Nhu nhấn mạnh, “Chính phủ Việt Nam ước muốn hành động theo tinh thần của Hiệp Định Geneva.”
Maneli trả lời rằng, đó là cách duy nhất để đạt hòa bình và thống nhất. (45)
Lodge đã gặp Maneli trong bữa tiệc, nhưng bị lôi đi giữa cuộc đối thoại, tình hình này cho thấy đánh giá ban đầu của Maneli về tính kiêu hãnh của Đại sứ Lodge. Nếu Lodge ở lại thêm một chút, thay vì về sớm, Lodge có thể đã nhận ra cuộc thảo luận của Maneli với Nhu.
■ Trang 314
Kết hợp với những gì Bạch Ốc đã biết về liên lạc của Nhu với Việt Cộng và với Bắc Việt, những trao đổi công khai giữa Maneli và Nhu có thể đã khuyến khích chính phủ Mỹ xem xét về các tác động chính trị. Có phải buổi gặp gỡ này củng cố cho nỗi nghi ngờ đã lan rộng rằng Maneli đã trở thành trung gian giữa hai miền Việt Nam? Ảnh hưởng nào đã có từ các cuộc liên lạc Nam-Bắc đối với quan điểm các tướng lãnh VNCH về một cuộc đảo chánh? (46)
III
Nỗ lực của Đại sứ Lodge để trì hoãn bất kỳ hành động nào đã không có ảnh hưởng: Điện văn ngày 24-8-1963 của ông đã tới Washington vào lúc 2:05 giờ chiều Thứ Bảy, khi đó, như định mệnh đã sắp xếp, chỉ có vài cố vấn làm việc và họ là những người công khai chỉ trích chế độ ông Diệm. Forrestal (Phụ tá Cố vấn An ninh), Hilsman (Thứ Trưởng Ngoại Giao Viễn Đông Vụ), và Harriman (Thứ Trưởng Ngoại Giao Chính Trị Vụ) đọc bản điện văn của Lodge một cách quan ngại, ghi nhận rằng điện văn đã xác minh nỗi nghi ngờ của họ về những thủ đoạn bất lương của Nhu trong cuộc tổng tấn công các chùa.
Có phải tin này củng cố cho bản điện văn sáng hôm đó từ Sài Gòn có ghi lời Tướng Khánh cáo buộc rằng Nhu đang bí mật thương thuyết với Hà Nội? Có lẽ ngay cả phóng viên Halberstam đã chính xác trong ấn bản ngày hôm đó của tờ New York Times, khi ông tường trình rằng nhiều quan sát viên tại Sài Gòn đã gọi cuộc tổng tấn công nhà chùa là ‘cú đánh của Nhu.’
Không kiểm chứng trước với Phụ tá Cố Vấn An Ninh Quốc gia McGoerge Bundy, Forrestal kèm một lá thư “chỉ để đọc thôi” vào một điện văn gửi Tổng Thống vào lúc 4:50 giờ chiều, thông báo về thư của Lodge và kèm một đề nghị đáp ứng với Sài Gòn, mà ba cố vấn – Forrestal, Harriman và Hilsman – đã soạn thảo với sự chấp thuận của Ball (Thứ Trưởng Ngoại Giao) và Đô Đốc Felt (Tư Lệnh Quân Lực Mỹ ở Thái Bình Dương) và muốn gửi ngay đêm hôm đó.
Lodge khuyến cáo là “hãy chờ xem” cho tới khi ông có thể quyết định xem quân đội VNCH có hành động nào chống Nhu hay không.
Harriman, Hilsman, và Forrestal thì muốn hành động tức khắc vì tình hình tại Sài Gòn có thể không “linh hoạt lâu nữa.” Hilsman gọi bức điện văn của Lodge là “có lẽ phán đoán thuyết phục nhất trước giờ” cho thấy các tướng lãnh VNCH không hài lòng với việc ông bà Nhu hung bạo với Phật Tử.
Nếu Nhu còn nắm quyền, “chế độ sẽ tiếp tục đi theo chính sách tự sát mà không chỉ kéo Việt Nam xuống chỗ xấu hổ và thảm họa nhưng cũng kéo cả Mỹ như thế.” Harriman và Hilsman muốn rằng Mỹ phải “hành động trước khi tình hình tại Sài Gòn đóng băng.” (47)
Sự thật đã trở thành không thể chối bỏ: Nhu là người trách nhiệm cuộc tổng tấn công các chùa. Điện văn 243, soạn bởi Harriman, Hilsman, và Forrestal (với giúp đỡ từ Mendenhall), kêu gọi Lodge phải công khai tố cáo Nhu về vụ tấn công chùa, trong khi Washington và đài VOA cùng làm như thế khi nào Đại sứ Lodge cho thấy thời điểm thích nghi lên tiếng.
Nhu đã sắp xếp để công chúng có ấn tượng rằng quân đội VNCH trách nhiệm trận tắm máu đó và như thế tự đưa Nhu vào vị trí lãnh đạo... (Sẽ nhảy tới trang 344 để nói tiếp phần Nhu liên lạc với Hà Nội).
■ Trang 344:
Ngoại Trưởng Rusk đồng ý với khuyến cáo của Đại sứ Lodge để tiếp tục áp lực ông Diệm phải tiến hành thay đổi nội các. Vẫn còn giữ lý luận rằng khuyến khích một cuộc đảo chánh không có nghĩa là đồng lõa, Ngoại Trưởng khẳng định rằng Bạch Ốc sẽ hỗ trợ cho một nỗ lực đảo chánh của người Việt, nhưng Bạch Ốc “không nên và sẽ không khởi dậy và điều hành một cuộc đảo chánh.”
Trong một cố gắng giải thích cũng dao động như thế để phân biệt giữa động cơ Hoa Kỳ và hành động Hoa Kỳ, Rusk tuyên bố rằng Diệm phải hiểu rằng Mỹ tìm cách “cải thiện chính phủ [của Diệm] chứ không phải lật đổ.”
Hạ Viện Mỹ mới đây đã cắt chương trình viện trợ, “phần lớn vì thất vọng trong toàn bộ các nỗ lực tại Việt Nam.” Nếu không có thay đổi chính phủ, Mỹ có thể sẽ ngưng tất cả viện trợ.
Diệm phải chứng minh cho Quốc Hội Mỹ và cho dư luận thấy rằng “chúng tôi không yêu cầu người Mỹ tới để bị hy sinh nhằm hỗ trợ cho khát vọng của Bà Nhu muốn nướng thịt các vị sư.”
Các biện pháp cứng rắn bây giờ có cơ may sẽ thành công, vì đã thấy ông Diệm “có thể cũng đã biết sợ trong những ngày gần đây.” (55)
Tính bất khả tiên đoán của tình hình Việt Nam tiếp tục làm rối trí Bạch Ốc khi, vào ngày 1 tháng 9-1963, Đại sứ Lodge có buổi họp lâu 2 giờ với Nhu, trong đó cho thấy chuyện ngạc nhiên là Nhu đồng ý từ chức ra khỏi chính phủ như một dấu hiện của sự thành công trong cuộc chiến. Trước mặt Đại sứ Ý và Khâm sứ Vatican, Nhu tuyên bố rằng ông không còn được cần tới nữa và sẽ về hưu ở Đà Lạt sau khi chính phủ Sài Gòn gỡ thiết quân luật.
Những vị khách lắng nghe kinh ngạc trong khi Nhu khẳng định một cách bi hài rằng Nhu ưa thích chờ đợi cho tới khi “các điệp viên Mỹ nào đó” những người vẫn còn đang ám trợ một cuộc đảo chánh chống lại gia đình ông đã rời khỏi Việt Nam. “Mọi người đều biết họ là ai.”
Bà Nhu sẽ rời Việt Nam ngày 17-9-1963 để dự Hội Nghị Liên Quốc Hội (Interparliamentary Union) tại Nam Tư, sau đó sẽ đi tới Ý Đại Lợi và có thể tới Mỹ, nơi bà có một lời mời để nói chuyện trước Câu Lạc Bộ Báo Chí Hải Ngoại (Overseas Press Club) tại New York.
Khâm sứ Vatican sẽ sắp xếp để Tổng Giám Mục Ngô Đình Thục ra khỏi Việt Nam.
Tuy nhiên, Nhu từ chối rời Việt Nam vì các liên lạc của Nhu với các cán bộ Việt Cộng, vốn bị mất tinh thần vì sự tiếp trợ không đủ từ Bắc Việt và đã sẵn sàng rời bỏ cuộc chiến vũ trang. (56)
Đại sứ Lodge chắc chắn đã nhận ra rằng Nhu không thật thà về chuyện rút khỏi chính phủ và rằng Nhu đã giấu các động cơ. Có chứng cớ nào về thành công [trên chiến trường] của quân lực VNCH? Những liên lạc nào Nhu đã thực hiện với Việt Cộng? Còn về những tin đồn về Nhu nói chuyện với Hà Nội? CIA đã gọi đó là “bí mật hiển lộ” trong giới ngoại giao ở Sài Gòn rằng Nhu đã liên lạc với Hà Nội và rằng ngườì Pháp đang tìm kiếm hòa giải giữa Nam và Bắc VN.
■ Trang 345:
Nhu mới đây đã nói với 15 tướng lãnh tại bộ tổng tham mưu Quân lực VNCH là đừng lo ngại về chuyện người Mỹ hăm dọa cắt viện trợ; Nhu “đã liên lạc với các anh em Miền Bắc và có thể có dịp nghỉ ngơi bằng cách yêu cầu Bắc Việt chỉ thị cho các du kích Miền Nam tạm ngưng hoạt động trong khi thương thuyết cho một thương lượng lâu dài.” Nhu đã tố cáo rằng CIA muốn Nhu “bước sang một bên,” và [CIA] đang làm việc với các “phần tử bí mật” trong chính phủ Mỹ để lật đổ chế độ Diệm. Chỉ có Đại sứ Lodge đưa tới hy vọng, theo Nhu khẳng định trong một lời tuyên bố và lời này hiển lộ ảo vọng cuả Nhu. “Chúng ta có thể vận dụng sai sử Lodge – Lodge sẽ đồng ý hoàn toàn với những suy nghĩ và những hành động của chúng ta.” (57)
Thái độ sai lầm của Nhu cứ tiếp diễn mãi khi Maneli gặp Nhu hôm 2-9-1963 (mà điều này nhiều năm sau mới được biết) trong khi đang có sự phẫn nộ về một bài viết nơi trang nhất của tờ Times of Vietnam trong đó cho thấy rạn vỡ giữa chế độ Diệm và Hoa Kỳ. Dòng tưạ đề nêu rõ, “CIA tài trợ một âm mưu đảo chánh.”
Bài này do Nhu viết, bản gốc của bài đã kể ra tên nhiều viên chức CIA đứng sau âm mưu, trong đó có Trưởng phòng CIA tại Sài Gòn là Richardson. Có một vài người sau đó kể lại rằng, Bà Nhu đã xóa tên ông Nhu trên bài viết đó.
Maneli tới Dinh, vào ngồi với Nhu ở một chiếc bàn nhỏ trong một căn phòng rải rác đồ đạc để lăn lóc “trông như một khối rác.” Nhu nhanh chóng khởi sự độc thoại trong đó có những ngôn ngữ và ý tưởng Mác-xít, điều này làm cho Maneli sửng sờ. (58)
Tôi đang thực hiện một cuộc chiến để kết thúc chiến tranh vĩnh viễn tại Việt Nam; Tôi đang thực sự chiến đấu chống chủ nghĩa Cộng Sản để kết thúc chủ nghĩa tư bản vật chất. Tôi đang tạm thời xiết chặt tự do để sẽ cho lại tự do trong một hình thức vô hạn. Tôi đang củng cố kỹ luật để khai tử những trói buộc ngoại tại. Tôi đang trung ương tập quyền đất nước để sẽ dân chủ hóa và sẽ phân tán quyền lực ... Các ấp chiến lược là định chế căn bản của nền dân chủ trực tiếp. Khi các ấp nầy phát triển và thịnh vượng, chúng sẽ trở thành hạt nhân chính của một tổ chức quốc gia, và rồi chính bản thân nhà nước – như Karl Marx đã nói -- sẽ biến mất.” (59)
Hàng rào tre của một Ấp Chiến lược.
Theo ông Nhu, Ấp sẽ trở thành "định chế căn bản của nền dân chủ trực tiếp" và là
"hạt nhân chính của tổ chức quốc gia, và nhờ vậy, nhà nước sẽ biến mất"
Nhu thấy cái nhìn kinh ngạc của Maneli, và lập lại tuyên bố đó. “Đúng vậy. Tôi đồng ý với kết luận cuối cùng của Marx: nhà nước phải biến mất – đó là một điều kiện cho chiến thắng cuối cùng của dân chủ. Ý nghĩa của đời tôi là làm việc để cho tôi có thể trở thành không cần thiết. Tôi không chống lại những cuộc thương thuyết và hợp tác với Miền Bắc... Nơi đây, Ủy hội Quốc tế -- và bản thân ngài—có thể đóng một vai trò tích cực.(60)
Maneli lập lại lời bảo đảm trước đó của ông đối với Nhu rằng Ủy hội Kiềm soát Quốc tế ICC sẽ làm mọi việc có thể để kết thúc chiến tranh, ghi nhận rằng Sài Gòn đang râm ran những tin đồn về những cuộc thương thuyết bí mật. Maneli tin rằng Diệm và Nhu đã nghĩ rằng nếu họ tách lìa người Mỹ, họ có thể trong vị trí để sắp xếp cuộc thương lượng với Hà Nội. Do đó họ sử dụng nỗi sợ lan rộng này “để gây kinh hoảng và để bắt chẹt các đồng minh chống Cộng của họ.(61)
Sau đó trong ngày, Maneli nói chuyện với Lalouette, được Lalouette nhấn mạnh lần nữa rằng cách duy nhất để có hòa bình tại VN là xuyên qua chế độ Diệm. Maneli chưa bao giờ chấp nhận lời khẳng định như thế. (Nhảy tới trang 362)
■ Trang 362, từ giữa trang:
Các nguồn tin tình báo củng cố niềm tin của Đại sứ Lodge rằng đã tới lúc phải hành động quyết liệt, đặc biệt bởi vì các bản tin liên tiếp cho thấy Nhu đang thương thuyết với Hà Nội, “có hay không có sự xúi dại của người Pháp.”
De Gaulle mới trước đó đã lập lại lời khẳng định rằng chỉ có trung lập hóa Nam Việt Nam mới có thể ngăn cản làn sóng Cộng Sản xâm chiếm. Ông nói thế cũng có lợi ích riêng: phương cách đó sẽ trao một cơ hội để tái lập vị trí của Pháp trong khu vực. Thực sự, tham vọng của De Gaulle vượt xa hơn Việt Nam. Ông đã thu hút sự ủng hộ rộng rãi từ dân Pháp vì đã thiết lập Pháp Quốc như cường quốc trung gian chính trong việc làm giảm căng thẳng Chiến Tranh Lạnh.
Một chính phủ trung lập tại VN sẽ làm tăng ảnh hưởng de Gaulle như một lãnh tụ thế giới, và kết hợp với việc de Gaulle ủng hộ cho Trung Quốc vào Liên Hiệp Quốc, sẽ làm khựng lại những bước lớn của chính sách Mỹ tại Châu Á và Châu Âu.
De Gaulle biết rằng chỉ cần có những cuộc thương thuyết giữa Nhu và Hà Nội là sẽ hợp thức hóa được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (NLF) và sẽ tăng áp lực cho một hội nghị quốc tế về Việt Nam mà người Pháp có thể đóng vai chủ tọa. Liên Xô sẽ hỗ trợ, Trung Quốc cũng sẽ hỗ trợ nếu các nước tham dự kêu gọi Hoa Kỳ rời bỏ Nam Việt Nam.
Đại sứ Lodge nhận định rằng cơ hội duy nhất của Nhu để sống còn nằm trong việc sắp xếp với Bắc Việt để buộc Mỹ ra đi.
■ Trang 363-364:
Cả McCone (Giám Đốc CIA) và Harriman (Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ về Chính Trị Vụ) đều biết lời cảnh báo của Robert Thompson (Chuyên gia về chống du kích, đã xóa sổ cuộc chiến của Cộng Sản Mã Lai, và là Trưởng Phái Đoàn Cố Vấn Anh Quốc để giúp Hoa Kỳ ở VN) rằng “Nhu có lá bài độc duy nhất là việc Mỹ rút quân. Đưa lá bài đó ra,” Thompson nhận định, “Bắc Việt sẽ trả gần như với mọi giá.” (33)
CIA cũng nhận thấy rằng nhiều phần là chế độ Diệm, Hà Nội và người Pháp đang thúc giục để dẫn tới hòa giải hai miền Nam-Bắc. Phải thú nhận rằng, sự thống nhất Việt Nam không phải là giải pháp thay thế khả thi trong tình hình có những căm thù cay đắng hiện nay. Nhưng một cuộc ngưng bắn có thể củng cố đòi hỏi của Hà Nội rằng Mỹ phaỉ rút hoàn toàn khỏi Việt Nam, sau đó là sự thiết lập một chính phủ liên hiệp ở Miền Nam VN trong đó đón nhận tất cả các nhóm chính trị, kể cả Việt Cộng.
Người Pháp đã tìm cách hành động như vai trò liên lạc của Hà Nội với Tây Phương. Mặc dù Nhu sẽ đối diện sự chống đối gay gắt từ các tướng lãnh VNCH đối với bất kỳ thỏa hiệp nào với Miền Bắc, Nhu có thể nghĩ chuyện này khả thi nhờ ủng hộ từ người Pháp.
Nhà bình luận Joseph Alsop trong bài viết ngày 18-9-1963 trên tờ Washington Post đã làm cho Bạch Ốc thêm quan ngại. Trong bài viết tựa đề “Very Ugly Stuff” (Chuyện Cực Kỳ Xấu Xa), Alsop cáo buộc rằng, lần đầu tiên Nhu thú nhận đã liên lạc với Hà Nội. (34)
Nếu như thế, hành vị của Nhu hứa hẹn hậu quả nghiêm trọng đối với chính sách Mỹ. Nhu nhận định rằng thương lượng Nam-Bắc là rủi ro, nhưng đáng chấp nhận nếu có rủi ro. Làm sao Nhu có thể biết chắc rằng Nhu (và ông anh) sẽ sống sót với sắp xếp mới chứ?
CIA nhận định rằng thống nhất tức khắc là khó có thể được, vì Hà Nội trước đó đã công khai tuyên bố ý định sát nhập Nam VN. Nhưng Bắc VN tất phảỉ kiên nhẫn, và sẽ muốn làm dịu cuộc chiến trước khi Hoa Kỳ tăng sự tham dự.
Sài Gòn có lẽ sẽ có thể chấp nhận ngưng bắn và một vài hình thức trung lập để tự bảo tồn. Nhu đã nói rõ lập trường rồi. Cả công khai và cả nơi riêng tư, Nhu tố cáo Mỹ đã đưa Nam VN vào vị trí thuộc địa. Tuy nhiên, ở một mặt khác, việc Nhu nói rằng có sự ủng hộ của Mỹ đã làm suy yếu những người đối lập với chế độ Diệm tại Nam VN trong khi làm tăng uy tín Nhu.
Bệnh hoang tưởng quyền lực của Nhu đã lộ hẳn ra trong lời khoe khoang rằng duy chỉ có Nhu là có thể cứu Nam VN. Tôi là “cột xương sống duy nhất” của cuộc chiến chống Cộng, Nhu khoe với Alsop. “Ngay cả nếu người Mỹ quý vị có rút đi, tôi sẽ vẫn thắng cuộc chiến với cương vị lãnh tụ của phong trào du kích vĩ đại của tôi.
Cả Bộ Trưởng Nguyễn Đình Thuần và Chánh Văn Phòng Võ Văn Hải (thư ký riêng cuả Diệm) đều nói rằng Nhu đã hút nha phiến trong hai năm qua, điều nầy giải thích cho bệnh hoang tưởng cuồng vĩ của Nhu. (35)
Cơn lốc những sự kiện đã làm cho mùa thu năm 1963 trở thành thời kỳ nghiêm trọng tại VN. Chế độ Diệm đã gỡ thiết quân luật vào ngày 16-9-1963, nhưng chính sách đàn áp Phật Tử vẫn không ngừng. Trong một bản tin phát thanh cùng ngày, NLF (Mặt trận Giải phóng) lên án chế độ Diệm vì đã đàn áp Phật Tử và “tập đoàn Mỹ hiếu chiến” đang tiến “vào một đường hầm không lối ra.” Rằng tất cả những đồng bào Nam VN hãy nổi dậy chống “bọn xâm lược Mỹ và các con chó săn của chúng – gia đình Ngô Đình Diệm.”
Cả những nguồn tin tình báo Mỹ và the Country Team in South Vietnam (cụm từ này có nghĩa: các viên chức Tòa Đại Sứ Mỹ) kết luận rằng những người chống Nhu có mặt ở mọi cấp trong chính phủ, cũng như trong quân đội VNCH và trong giới trí thức thành thị. MACV nhận định rằng các sĩ quan cao cấp nhất cuả quân lực VNCH bác bỏ vai trò lãnh đạo của Nhu “trong bất kỳ điều kiện nào.”
Nếu những nhận định này là chính xác, hễ Nhu càng hành động, là càng bảo đảm sẽ rơi khỏi quyền lực.
■ Trang 406:
Đại sứ Lodge đã chính xác khi khẳng định rằng không người Mỹ nào có thể ngăn cản các tướng VNCH phát động cuộc đảo chánh.
Những lực mạnh mẽ đã thúc giục họ hành động, đáng ghi nhận nhất là việc chính phủ Kennedy đã cắt giảm có chọn lọc viện trợ, vốn là sự ủng hộ thấy rõ của Lodge cho một cuộc đảo chánh, và hậu quả thảm tử chắc chắn xảy ra cho họ nếu có bất kỳ thương lượng nào đạt được giữa Nhu và Hà Nội.
Tướng Tôn Thất Đính, sau nầy, giải thích về cuộc đảo chánh trong nhiều cách, trực tiếp nhất là việc Nhu mới liên lạc với Tướng Việt Cộng Văn Tiến Dũng xuyên qua đại diện Ba Lan trong Ủy Hội Kiểm Soát Quốc Tế ICC.
Nhu có vẻ như thu xếp gần xong việc kết thúc cuộc chiến, việc sẽ giữ gìn được chế độ Diệm, và việc sẽ tới cao điểm là các bản án tử hình cho những người âm mưu đảo chánh. Giây phút quyết định đã tới khi các tướng lãnh chống đối nhận ra nỗi nguy hiểm chết chóc lớn hơn khi trì hoãn đảo chánh thay vì cứ tiến hành luôn. (70)
Vào cuối tháng 10-1963, một cuộc đảo chánh lần nữa thấy như dường tất yếu. Đại sứ Lodge báo cáo rằng có ít nhất 10 nhóm nói về chuyện đảo chánh, nhưng nhóm chính yếu, dĩ nhiên, là các tướng lãnh cao cấp cuả quân lực VNCH.
Lần này khác một trời một vực với kinh nghiệm hồi tháng 8-1963. Chính phủ Kennedy đã ra dấu hiệu ủng hộ, Tướng Dương Văn Minh và các bạn tướng lãnh của ông có một kế hoạch, và việc Nhu thương thuyết với Hà Nội đã xóa bỏ mọi do dự của họ.
Bạch Ốc nêu chính sách hồi tháng 8-1963 là sẽ ủng hộ các tướng nếu họ thành công và sẽ không bao giờ biết tới nếu họ thất bại. Nhưng tình hình quốc nội và quốc ngoại VN đã suy sụp tệ hại trong 2 tháng qua, tới nổi một cuộc đảo chánh trở thành một lối khả thi duy nhất cho chính phủ Kennedy để gỡ rối cho quân Mỹ ra khỏi Việt Nam.
Chỉ có sự thay đổi chính phủ Nam VN, mà nhờ vậy, Hoa Kỳ có thể tuyên bố đã có tiến bộ cần và đủ trong nỗ lực viện trợ để [rút bớt quân Mỹ và] trở về mức chỉ duy trì cố vấn Mỹ cấp thấp và mức độ viện trợ tương đương như hồi đầu năm 1961.
Một lực lượng đặc nhiệm Hoa Kỳ, cả Hải quân và Không quân, đã tiến vào khơi sát bờ biển Nam VN để sẵn sàng di tản người Mỹ. Đại sứ Lodge được lệnh từ chối bất kỳ lời nài nỉ xin giúp nào từ bất kỳ phe nào trong cuộc đảo chánh. Nhu có vẻ như sẵn sàng thương thuyết để đạt thương lượng với Hà Nội. Đối với các tướng lãnh VNCH, bây giờ hoặc sẽ không bao giờ...(71)
NOTES
Chú thích cho các trang 310-314:
35. Lodge to Rusk, Aug. 24, 1963, FRUS, 3: Vietnam January–August 1963, 620–21; President’s Intelligence Checklist (sent to Hyannis Port, Mass.), Aug. 24, 1963, ibid., ed. note, 626; Current Intelligence Memorandum, CIA, Aug. 26, 1963, ibid., ed. note, 626.
36. Acting sec. of state to Lodge, Aug. 25, 1963, FRUS, 3: Vietnam January– August 1963, 635; CIA station in Saigon to CIA in Washington, Aug. 25, 1963, ibid., 633–34; author’s interview with Hilsman, Sept. 17, 2001; Hammer, Death in November, 177; Winters, Year of the Hare, 61.
37. Nolting Oral History Interview, 80–81 (May 6, 1970), JFKL; Trueheart Oral History Interview, 1: 53–54, LBJL; Nolting Oral History Interview, 115–16, May 7, 1970, by Joseph E. O’Connor, for JFKL Oral History Program.
38. Mieczyslaw Maneli, War of the Vanquished (New York: Harper and Row, 1971), 115, 117–18, 121, 125. A photograph had circulated among the diplomatic corps that suggested an immoral liaison between Maneli and Madame Nhu. Maneli denied both charges, although wittily remarking that “a love affair with as interesting and unusual a woman as Madame Nhu . . . could only adorn a man’s biography.” Ibid., 112–13. See also Langguth, Our Vietnam, 232, and Logevall, Choosing War, 6–12. Later exiled from Poland, Maneli came to the United States and taught political science at Queens College in New York. Hammer also emphasizes France’s wish to reestablish its control over Vietnam. See Death in November, 222. Dinh told the press that the Diem government “had entered negotiations with the Communists. . . by contacting the Polish representative on the ICC.” Policy of the Military Revolutionary Council and the Provisional Government of the Republic of Vietnam (Saigon: Ministry of Information, 1963), 32. Wason Pamphlet, Department of State Vietnam 373+. Echols Collection: Selections on the Vietnam War.
39. Maneli, War of the Vanquished, 121–22; Ho quoted in Hammer, Death in November, 221–22.
40. Maneli, War of the Vanquished, 127; Hammer, Death in November, 223; Lalouette quoted in ibid.
41. Maneli, War of the Vanquished, 127–28; Hammer, Death in November, 223–24; Winters, Year of the Hare, 43–44; Duiker, Ho Chi Minh, 534. Ho Chi Minh expressed the same peace terms in an interview with Wilfred Burchett that appeared in Moscow’s New Times on May 29, 1963. See FRUS, 4: Vietnam August–December 1963, 85 n. 3.
42. Maneli, War of the Vanquished, 128–29, 131, 134.
43. Ibid., 135–37; Hammer, Death in November, 220–21.
44. Nhu’s first quote in Hammer, Death in November, 221; Nhu’s second quote in Maneli, War of the Vanquished

This message has been truncated

  No comments:

HUẾ = HÒA HẢO = NGÔ ĐÌNH DIỆM

LÊ BÁ VẬN * HUẾ HÀO HOA ?


HUẾ HÀO HOA ?
Lê bá Vận


“Nhân chi sơ. Tính bổn thiện”, người Huế sinh ra tính rất thiện, thì cũng như con dân Việt ở ba miền Trung Nam Bắc; lớn lên trong môi trường chốn thần kinh trọng lễ giáo, các tính hướng thiện lại được củng cố thêm, đồng thời “Tính tương cận. Tập tương viễn” tiếp cận với nền văn minh vật chất ngoại lai, người dân Huế không tránh khỏi tiêm nhiễm một số tật hư thói xấu. May thay ‘tốt nhiều xấu ít’. Người Huế cũng thông minh, dí dỏm như ai, chỉ là non sông sinh tính ‘dè dặt kín đáo nhẹ nhàng’
 không ồn ào phô trương biểu lộ.



 Các nhà văn nhà thơ đã viết nhiều ca tụng Huế thơ, Huế đẹp. Các con dân Huế thì viết bản tự kiểm về Huế “chay lai ngẳng chướng”. Tôi trước cũng có viết về Huế: “Nói ừ (được) viết chớ, đi nhớ ở đừng”.

Bác sỹ Bùi Minh Đức, một con dân Huế chay đã viết về bản sắc của con người xứ Huế là “có nhiều đặc tính rất chi là Huế”:
1)trọng đạo lý Khổng Mạnh. 2)trọng lễ nghĩa. 3)rất tế nhị. 4)thường kín đáo.
5)đôi lúc ngang thiên cứng đầu “ngang tàng bướng bỉnh”.
6)thích lập dị (tui đặc biệt lắm).
7)cục chướng (khi về già).
8)thích nghịch ngợm bông đùa hoang ngầm, nói lái.
9)cuộc sống cần cù, ham làm hơn ham chơi.
10)thích tự cười cợt, tự mình khôi hài, điển hình là chuyện các Mệ Hoàng Phái


(Bùi Minh Đức “Chữ Nghĩa Tiếng Huế” 2008, ‘Bản sắc của con người xứ Huế’, tr 24-29). Tác giả nói thêm: “Nếu chúng ta càng đào sâu vào kho tàng ngôn ngữ của người Huế, chắc chắn chúng ta sẽ tìm thấy thêm nhiều đặc tính cố hữu khác của họ…”
Tôi ở Huế 30 năm, khắp nơi trong thành phố, những 16 nơi, ở trọ lúc đi học và khi ra làm việc trước năm 1975 ở nhà công. Trong tư thế ‘bàng quan giả tỉnh’ nhưng không hẳn là người ngoài cuộc, tôi có lối nhìn khách quan khá riêng biệt về Huế, xứ sở và con người mà bản sắc có các mặt tích cực, tiêu cực, cũng có giống và cũng có khác với các nhận xét của tác giả “Chữ Nghĩa Tiếng Huế”, chính gốc con dân Huế.
Tôi thấy người Huế có a)những tính tốt hay hiện hình hoàn hảo và b)những tính xấu hơi hơi, họa hoằn, hiếm hoi, hi hữu.

 
Theo vô Thành Nội, theo về Gia Hội, Đông Ba.
Minh họa chi tiết các bản sắc của người Huế :



 
*A. Mặt tích cực * Huế chung: hiền hòa, hào hiệp, hăng hái, hiếu học, hiếu hạnh, hài hước.
1)Huế hiền hòa, hiền hiền, hiền hậu, hồn hậu, hòa hưỡn, hòa hảo, hoan hỉ, hểu hảo, hộc hệch, hữu hạnh, hẳn hiên.
2)Huế hào hiệp, hảo hán, hành hiệp, hiếu hòa, hướng hạ, hào hùng, hào hứng, huyền hoặc, hùng hậu.
3)Huế hăng hái, hơ hải, hối hả, hè hụi, hăm hăm hở hở, hùng hùng hổ hổ, hồng hộc hớt ha hớt hải, hữu hiệu.

4)Huế hiếu học, ham học, hay học hỏi, học hung, học hùng hục, hì hà hì hục học hành, học hoài học hủy; ham Huế học, hán học, hóa học, hình học, hội họa.

5)Huế hiếu hạnh, hòa hiếu, hội hiếu, họ hàng hòa hợp, hương hỏa hậu hĩ; hương hồn hiếu hỉ hương hoa, hầu hạ hỏi han; hoài hương, hành hương, hồi hưu hồi hương.
6) Huế hài hước, hân hạnh hoàng huynh, hân hoan hiền huynh, hóm hỉnh; hay hoang, hay hót, hay hù, hay hề, hay hố, ha ha hi hi hí hửng hỉ hả, hề hề hô hố huề hòa.


*Sở thích: hát hỏng.
7) Huế hay hát, hát hay, hát hò, hò huế, ham hút ham hát; hàn huyên, họp hành, hội họp, hiệp hội, hội hè; hí họa, hoạt họa; hùn hạp, hải hồ, hàng hải.
*Huế nam: hào hoa



8)Huế hào hoa, huy hoàng, hảo hạng, hiển hách; hám hoa, háo hức, hú hí, hủ hỉ, hợp hoan, hò hẹn, hứa hẹn, hứa hôn.
*Huế nữ: hoa hậu
9)Huế hoa hậu, hình hài hài hòa, hơ hớ hây hây hồng hào, hớn hở, hớp hồn, hút hồn, hồng hơn hoa hồng, hương hơn hoa huệ.

*B. Mặt tiêu cực.

* Huế chung: hàm hồ, hung hăng, hẹp hòi, hợm hĩnh, hời hợt.
10)Huế hàm hồ, hất hàm hỗn hào, huyễn hoặc, hậm hực, hăm he, hò hét hả hơi, hô hoán, hoạnh họe, hà hiếp.
11)Huế hung hăng, hằm hằm, hầm hè, hạch hỏi, hầm hừ hầm hịch, hành hung, hất hậu, hành hạ, hãm hại, hoành hành.
12)Huế hẹp hòi, hữu hạn, hay hiềm, him hím, hiểm hóc, hục hặc, hằn học, hăm hù, hàm huyết hèn hạ, hư hèn, hạ hồi hậu họan.


13)Huế hợm hĩnh, hoa hòe, hinh hỉnh, hển(h) hển(h), hiu hiu huênh hoang hoặc huếch hoác hống hách; hả hê hão huyền, hụt hẫng, hằng hà hậu họa.
14)Huế hời hợt, hờ hờ, hề hề, hùa hùa, hềnh hệch, hở hơi; hớ hênh, hớ hang, hở hang, hơ hỏng hư hỏng.

*Huế nam: ham hố.
15)Huế ham hố, hau háu, hàng hai, hủ hoá, ham hốt hết, học hàm, hàng họ, hoạn hải, huê hồng; háo hức, hái hoa, hun hít, hăm hiếp, hoãn hôn, hoàn hôn, hồi hôn.


*Huế nữ: hay hờn.
16)Huế hay hờn, hay háy, hay hận, hối hận, hồi hộp, hoảng hồn, hoảng hốt, hoàn hồn; hẩm hiu, hiu hắt, héo hắt, héo hon; hững hờ, hắt hủi, hủy hẹn, hối hôn, hủy hôn.

*C.Các mặt khác: (17) bệnh tật do khí hậu, do lam lũ; (18) biến loạn do lịch sử: ; (19) ước vọng nhiều người miền Trung: Huế hóa.
17)Huế ho hen, húng hắng, hắt hơi, hô hấp hụt hết hơi, hổn hển; hanh hanh, hâm hấp, hâm hẩm; hấp him, hấp háy; hư huyết, hoại huyết, hom hem, hốc hác, hấp hối.
18)Huế hãi hùng, hiện hồn hú hồn, hang hùm hổ huyệt, hiểm họa, hủy hoại, hành hình.
19)Huế hóa, hạp Huế, hơi hơi Huế, hao hao Huế, hơi hướm Huế, hẳn hoi Huế, hoàn hảo Huế, huy hiệu Huế; hợp hôn Huế.




Các bản sắc vừa kể trên “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” với Huế, tự chúng là nội tại, chính thống “hữu xạ tự nhiên hương”, rất chi là Huế, được đồng thuận. Đối chiếu chúng với mười đặc tính BS Bùi Minh Đức liệt kê trong “Bản sắc của con người xứ Huế” nói trên, thì đặc tính

*1)’trọng đạo lý và 2)trọng lễ nghĩa’ tương đương với ‘Huế hiếu hạnh’;

*đặc tính 3)‘rất tế nhị và 4)thường kín đáo’ tương ứng với ‘Huế hiền hòa, hòa hưỡn’;
*đặc tính 5)’đôi lúc ngang bướng, 6)thích lập dị và 7)cục chướng’ cũng là ‘Huế hàm hồ, hung hăng, hò hét’;

*đặc tính 9)’cần cù’ thể hiện ở ‘Huế hiếu học’; và cuối cùng
*đặc tính 8)’thích bông đùa nghịch ngợm, 10)thích tự cười cợt’ chính là ‘Huế hài hước’.

Ta phải biết người biết mình, biết tự khen. Quá khứ Huế hãi hùng nhưng người Huế hiền hòa, trai hào hoa, gái hoa hậu. Hoặc giả “cha hào hùng, con hảo hán”, hiếm khi “cha hào hoa, con ham hố”, “mẹ hấp him, con hoàng hậu”.

Linh khí miền sông Hương núi Ngự đã ban cho người Huế những đức tính “nhân chi sơ”, buổi ban đầu. Bàn tay con người giúp vun đắp kiện toàn bản sắc con dân Huế ngày nay thông qua “Tứ Tuyệt” biểu tượng Huế.
Một là ‘Cung Điện Lăng Tẩm’ chi phối lối sống lễ nghĩa cổ kính. Hai là ‘Ca Huế’ cùng ‘Hò Huế” và phần nào ‘Nhạc Cung Đình’ ảnh hưởng tâm hồn thi văn người Huế.

Ba là ‘Cầu Tràng Tiền’ sáu vài mười hai nhịp, khởi động đời sống tân tiến hướng ngoại bôn tranh.
Bốn là ‘Các cô gái Huế’ với tà áo trắng, nón che nghiêng vành, kín đáo e lệ, thẹn thùa, nền nếp, thấm lòng. Mà nói đến các cô gái Huế là nói đến trường nữ trung học “Đồng Khánh” độc nhất vô nhị nhiều chục năm trước với các nữ sinh.

Vẻ đẹp muôn đời
Sắc nước hương trời. Vang bóng một thời.
Hỡi o Đồng Khánh tê ơi!
Tan học o rời, tôi bước theo sau.
Theo lên Nam Giao, (Bến Ngự,) qua Phú văn Lâu,
Theo (về An Cựu,) xuống Vĩ Dạ, theo qua Cầu… (Tràng Tiền),
Theo em cho đến tận nhà,
Ngắm cô gái Huế lòng đà ngất ngây.

Đó là tâm trạng của các chàng trai “hào hoa nhưng lại nòi tình, thấy cô Đồng Khánh chân đành bước theo”.
Hai cô Kiều khuynh quốc khuynh thành cụ Nguyễn Du mô tả cũng hàm ý dám là người Huế? nữ sinh hoa khôi Đồng Khánh một thời.

“Chàng Vương quen mặt ra chào,
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa.
Nguyên người trong Quảng mới ra,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh”.
(Kiều 2012)

Các cô gái Huế là vưu vật của Huế Tứ Tuyệt, là nét đẹp biểu hiện trong sáng, đoan trang, là nguồn cảm hứng rồi rào bất tuyệt thi văn Huế, là biểu tượng sống xao xuyến bồi hồi muôn thuở của Huế, là lý do bức xúc động viên các chàng trai “Huế Hào Hoa?”

Thừa Thiên lại dành tặng bổ túc, cho người dân Huế các đức tính “thành thực, thẳng thắn, thâm thúy, thuận thảo, thân thiết, thư thái, thương thảo, tha thứ…”, cho nam giới “thông thái, thần thông, thành thục, thông thạo thử thách, thiết thực, thức thời, thi thơ thơ thẩn …”, cho nữ giới : “thơm tho, thon thả, thẹn thùa, thỏ thẻ thắm thiết, thanh thoát, thánh thiện, thẫn thờ, thưỡn thẹo thách thức, thưởng thức thời thượng…” hên may nhờ thơm thảo tuy hai nhưng một của Thừa Thiên - Huế.

Lê bá Vận.

Mời bạn nghe người Pháp hát bài Ngậm ngùi.
  http://www.youtube.com/watch_popup?v=n3BmGV2YIRA&vq=small

 Xin nghe vài bản nhạc về Huế




 

NGUYỄN LONG THÀNH NAM * PHẬT GIÁO HÒA HẢO

PHẬT GIÁO HÒA HẢO BỊ NHÀ NGÔ ĐÀN ÁP RA SAO ?
Nguyễn Long Thành Nam



Các trích đoạn sau là từ tập biên khảo “Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc” của tác giả Nguyễn Long Thành Nam. Trích từ Chương 14: PGHH Dưới Chế Độ VNCH 1956-1963. Các dấu ba chấm (...) là cắt bớt.

Vài nét về tác giả: Ông Nguyễn Long tự Thành Nam sanh năm 1922 tại Bắc Việt, từ trần 1989 ở Calfornia. Vào Nam lúc còn trẻ, ông đã sớm trở thành một tín đồ trung kiên của Ðức Giáo chủ Phật Giáo Hòa Hảo và đã hoạt động đấu tranh không ngừng để phụng sự Ðạo pháp và Dân tộc.



Từ 1946-1955: Tuần tự giữ nhiều chức vụ trong Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Ðảng, chủ biên tờ báo Chiến Ðấu, tiếng nói của Quân đội Phật Giáo Hòa Hảo; Ðại diện Phật Giáo Hòa Hảo trong Mặt trận Thống nhất Toàn lực Quốc Gia.

● 1956-1963: Lưu vong sang Cao Miên, về nước sau khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ.
● 1963-1975: Giữ các chức vụ cao cấp trong Giáo hội Phật Giáo Hoà Hảo. Bên cạnh chức Chánh thư ký Ban Trị sự Trung ương nhiệm kỳ IV, ông cũng phụ trách nhiều chức vụ khác. Được chánh quyền mời tham dự Hội đồng Kinh tế Xã hội Quốc gia với chức vụ Chủ tịch Ủy ban Canh nông.
● 30/04/1975- 1989: Lưu vong sang Hoa kỳ, giúp lập Văn phòng Phật Giáo Hòa Hảo Hải ngoại, lập Việt Nam Dân Chủ Xã hội Ðảng Hải Ngoại. Cùng một số thân hữu đã nghiên cứu, xuất bản một số tác phẩm nghiên cứu Anh ngữ về đề tài VN và Phật Giáo Hòa Hảo.
● Ông Nguyễn Long Thành Nam từ trần 28/12/1989, sau 1 cơn bạo bệnh tại California.



Ông Nguyễn Long Thành Nam lập gia đình với bà Nguyễn Hòa An và có sáu người con. Tất cả đều thành nhân. Bà Nguyễn Hòa An, trước kia trong thời kháng chiến, là liên lạc viên của Ðức Huỳnh Giáo Chủ.


CHƯƠNG 14
PGHH DƯỚI CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CÔNG HOÀ 1956-1963
...Từ thời điểm 1956, Phật Giáo Hòa Hảo bước vào một giai đoạn mới, gọi là “nằm im chịu đựng”, dù không biểu lộ thái độ hay có hành động chống đối ra mặt, nhưng rõ ràng là bất hợp tác với chế độ Ngô Đình Diệm...

...tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo đã cảm thấy bị uy hiếp, đàn áp về tinh thần, bị miệt thị, bị đẩy vào vị trí thất thế trong một chế độ mà họ không còn phương tiện để đối phó...

... Nói theo ngôn ngữ tôn giáo, đây là thời kỳ pháp nạn mà Phật Giáo Hòa Hảo phải chịu đựng, khá lâu dài.
Phương thức chịu đựng của Phật Giáo Hòa Hảo ở giai đoạn này là phương pháp “chân không”, tạo ra một tình huống trống rỗng, không tổ chức, không giáo hội, không lãnh đạo, không sinh hoạt...
... Năm 1955, để nối tiếp các hoạt động Dân Xã, ông Phan Bá Cầm và Nguyễn Bảo Toàn đứng đơn xin hợp thức hóa Đảng trở lại, nhưng chỉ ít lâu sau đó cũng bị chánh quyền Ngô Đình Diệm khủng bố, và phải rút vào bí mật, các lãnh tụ kẻ bị giết, người bị đày ra Côn Đảo.

Ông Nguyễn Bảo Toàn, Tổng Bí thơ Đảng Việt Nam Dân Chủ Xã Hội, là Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Cách mạng thành hình ngày 28-4-1955 để cứu nguy ông Ngô Đình Diệm, giúp ông có thế lực đối phó với Mặt Trận Thống Nhứt Toàn Lực Quốc Gia trong cuộc tranh chấp gay go năm 1955. Ngay bữa xảy ra giao tranh giữa quân đội quốc gia và quân lực Bình Xuyên, Hội đồng Nhân dân Cách mạng ra đời, với thành phần:

Nguyễn Bảo Toàn, Chủ tịch; Hồ Hán Sơn, Phó Chủ tịch; Nhị Lang, Tổng Thơ ký; và một số nhân vật khác.Hội đồng này quả đã cứu ông Ngô Đình Diệm trong một tình thế hiểm nghèo. Nhưng chỉ ít lâu sau, Hội đồng này lại là nạn nhân bị chế độ ông Diệm khủng bố. Ba nhân vật chính yếu của Hội đồng nói trên, thì ông Nguyễn Bảo Toàn phải lưu vong sang Mỹ, ông Nhị Lang lưu vong sang Cao Miên, còn ông Hồ Hán Sơn ở lại bị giết trong một trường hợp mờ ám rất đau lòng...

... ông Toàn cũng bị mật vụ của ông Diệm bắt giam và thủ tiêu bằng cách bỏ vào bao bố cột lại quăng xuống sông, mất xác, không biết đâu mà tìm nữa...
...Một vụ thảm sát khác đã làm cho Phật Giáo Hòa Hảo mất đi năm cán bộ cao cấp, và cũng là một vụ điển hình rõ ràng nhứt của chánh sách tiêu diệt cán bộ Phật Giáo Hòa Hảo bởi mật vụ của chế độ Ngô Đình Diệm. Tầm quan trọng của vụ thảm sát này rất lớn, làm cho tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo mất hết chút cảm tình mong manh còn sót lại đối với chế độ.

Đây là một cuộc tấn công táo bạo vào Tổ Đình Phật Giáo Hòa Hảo, và vào cá nhân Đức Ông Huỳnh Công Bộ thân sinh của Huỳnh Giáo Chủ. Bốn người bị giết là các cán bộ cao cấp, cộng sự viên thân tín của Đức Ông, và được mặc nhiên xem như bộ tham mưu của Tổ đình Phật Giáo Hòa Hảo.

Vào khoảng giữa năm 1962, bốn cán bộ: Trần Văn Tập, Lê Hoài Nam, Huỳnh Thiện Tứ, Huỳnh Hữu Thiện, và một người lái xe, cùng đi trên một chiếc xe nhà của Đức Ông, từ Thánh Địa Hòa Hảo lên Saigon. Họ bị bắt đem đi mất tích.

Từ đó về sau, không có tin tức nào của họ, cũng không biết ai bắt, vì tội gì, giam giữ tại đâu. Trong không khí nặng nề của khủng bố, và trong màn lưới khủng khiếp của mật vụ, các trại giam mọc thêm rất nhiều, và bí mật, cho nên các nỗ lực tìm kiếm tung tích những người bị bắt đều vô hiệu quả.

Chỉ sau khi chế độ nhà Ngô sụp đổ vào ngày 1-11-1963, các tin tức bưng bít trong các trại giam, nhà tù, khám đường, và cơ sở mật vụ, được lọt ra ngoài, do chính những người đã bị bắt giam, bị tra tấn. Nhờ phối kiểm các nguồn tin tức cá nhân này, phía Phật Giáo Hòa Hảo mới khám phá ra được manh mối và diễn tiến sự mất tích của chiếc xe hơi và năm người trong đó...

...Trên bình diện pháp lý, đạo Dụ số 10 là một văn kiện pháp lý thể hiện sự bất công tôn giáo. Theo đạo Dụ số 10, các tôn giáo Việt Nam bị xem như hiệp hội, với quy chế sinh hoạt giới hạn của hiệp hội, ngoại trừ Thiên Chúa Giáo. Tinh thần điều 44 miễn trừ Giáo hội Thiên Chúa Giáo, không bị chi phối bởi Dụ số 10, và ghi rằng sẽ có “chế độ đặc biệt cho các hội truyền giáo Thiên Chúa và Gia Tô”. Như thế, Thiên Chúa Giáo được xem là giáo hội (một tôn giáo), còn các tổ chức tín ngưỡng khác ở Việt Nam chỉ là những hiệp hội, ngang hàng với các loại hội hè tương tế...

...Trên bình diện quyền lực, chánh sách của chế độ biệt đãi người có theo đạo Thiên Chúa. Thí dụ điển hình là trong tổng số chín sư đoàn của quân lực Việt Nam Cộng Hòa, thì bảy sư đoàn trưởng là tín đồ Thiên Chúa Giáo, trong số 47 tỉnh trưởng ở Miền Nam, thì 36 vị là tín đồ Thiên Chúa Giáo. Nhiều sĩ quan đã xin theo đạo để có thêm điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp đời mình.

Trên bình diện tài sản và phương tiện, Thiên Chúa Giáo thủ đắc những tài sản khá quan trọng nên có nhiều phương tiện để thiết lập các cơ sở giáo dục, đào tạo cán bộ và truyền đạo: Các tiểu Chủng viện, đại Chủng viện, cơ sở xã hội văn hóa, các hệ thống trường tư thục Taberd, Lasan tiểu, trung và đại học, về số lượng cũng như phẩm chất vượt xa các tôn giáo khác.

Luật cải cách ruộng đất ban hành năm 1957 đã có một khoản đặc biệt rằng “tài sản của Giáo hội Công Giáo không bị chi phối bởi luật này”, có nghĩa là: trong khi các điền chủ phải bị truất hữu ruộng đất để bán lại cho quốc gia dùng cấp phát cho người cày có ruộng, thì những đất ruộng của Thiên Chúa Giáo không bị truất hữu, vẫn là tài sản nguyên vẹn của Giáo hội Thiên Chúa Giáo...

...Trong một hoàn cảnh như thế, Phật Giáo Hòa Hảo suốt chín năm dưới chế độ Đệ nhất Cộng Hòa, ở một ví trí thất thế, thiệt thòi về mọi mặt, trên các bình diện và lãnh vực.

(Nguồn: http://www.hoahao.org/D_1-2_2-188_4-4171_5-50_6-1_17-9_14-2_15-2/)

CAO THẾ DUNG * NGÔ ĐÌNH DIỆM

Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Đệ I VNCH sai lầm tự diệt vì dung dưỡng Gián điệp Việt Cộng nằm vùng, nhưng lại triệt hạ 3 tiềm lực chống Cộng vô giá ở Miền Nam ! Trích trong " Việt Nam Ba Mươi Năm Máu Lửa " của GS. Cao Thế Dung xuất bản tại Hoa Kỳ 1991 ( từ trang 480 => 497 ) ............
 ......... ......... ......... ......... ......... ......... ......... ......... . 
Bộ Quốc Phòng do Trần Trung Dung, Bộ trưởng Phụ Tá, chủ trương tổ chức " đốt lon Pháp " là một sai lầm, một hành động " trẻ con ". Hậu quả là đã gây nên một " tai họa ngoại giao " : Pháp đoạn tuyệt mọi liên hệ về tình báo với chính phủ VNCH. Hàng trăm cán bộ tình báo của Cộng sản xâm nhập vào cả An Ninh Quân Đội, Báo Chí, Cảnh Sát Công An và kể cả đảng Cần Lao do hậu quả Pháp đã đem tất cả hồ sơ mật về nước. 
 Điển hình như nhóm Đông Nam Á Vụ của Cộng sản về đấu thú Pháp ở Hà Nội năm 1952. Pháp dùng làm gián điệp đôi; năm 1955 nhóm này đã len lỏi vào nhiều lãnh vực hoạt động ở Miền Nam, vào cả ngành an ninh tình báo của chính phủ Ngô Đình Diệm. Điển hình như nhóm Ca Dao, nhóm Phan Nghị ( Ký giả ) và nhiều nhóm khác trong đó có Phạm Xuân Ẩn- lúc ấy còn là một cán bộ cấp thấp nhưng đã là nhân viên tình báo 2 mang làm cho Phòng Nhì Pháp từ năm 1950. Cử Nguyễn Ngọc Lễ làm Tổng Giám Đốc Công An là một sai lầm khác tai hại nghiêm trọng. Lễ xuất thân hạ sĩ quan Binh đoàn Pháp, bản chất võ biền và lỗ mãng. Lễ không biết gì về tình báo. Lúc Lễ về tiếp nhận Tổng Nha thì bao nhiêu hồ sơ mật đã biến mất, một trong mấy tay lành nghề tình báo thì Lễ không dùng, Bùi văn Nhu vốn là " con cưng " của Mật Thám và Phòng Nhì Pháp, Nhu được Cộng Sản khéo léo móc nối từ năm 1956 dưới thời Nguyễn Ngọc Lễ. 
Những tay giỏi nghề từ Miền Bắc vào Nam thì bị đẩy đi tỉnh xa hoặc không được dùng. Một lỗ hổng lớn trong ngành an ninh tình báo từ lúc Lễ làm Tổng Giám Đốc kéo dài cho đến thời Phạm Xuân Chiểu, một tướng lãnh duy nhất người Bắc thuộc Quốc Dân Đảng, có học, con cháu lớp Văn Thân Cách Mạng, nhưng ông tướng này không chuyên nghề trong lúc mặt trận tình báo phải là ưu tiên hàng đầu. 
Tình báo Cộng sản xâm nhập từ lỗ hổng to lớn trong suốt 3, 4 năm. Đầu não của Ngân Hàng Việt Nam lại là một ổ tình báo Cộng sản, một tay kế toán thân tín của Nguyễn Cao Thăng là tình báo Cộng sản, 2 tên "nội dịch" trong văn phòng " Cố Vấn chỉ đạo Miền Trung Ngô Đình Cẩn lại là tình báo sau được đồng hóa làm trung sĩ Địa Phương Quân rồi biệt phái làm cho tướng Lê Văn Nghiêm lúc ông Nghiêm làm Tư lệnh Quân Khu I. Hệ thống phát hành sách báo trước Genève 54, Phòng Nhì Pháp kiểm soát khá chặt chẽ nhờ " nghệ thuật " phóng tài hóa thu nhân tâm nhưng đầu năm 1955, những tay Cộng sản làm " chỉ điểm 2 mang " cho Pháp, được rảnh tay và họ thực sự nắm ngành phát hành cũng như ngành cải lương, từ soạn giả đến anh kéo màn sân khấu. 
 Mặt trận tình báo đã mở ra từ sau Genève 54, chính phủ Ngô Đình Diệm đã bất lực mặt trận này cho đến 2,3 năm sau. Chính vì vậy, chính quyền đã không biết rõ những ai với cái đuôi dài sau nhóm Nguyễn Hữu Thọ, Mã thị Chu, Huỳnh Tấn Phát và Nguyễn văn Hiếu. Lẽ tự nhiên cái đuôi sau mấy tay mặt nổi này mới quan trọng. Huỳnh văn Trọng trước hết là một đảng viên Việt Nam Quớc Dân Đảng gia nhập Đảng năm 1945 tại Hà Nội, sau bỏ Đảng và làm cho Phòng Phản Gián Pháp từ năm 1950. Cuối năm 1954, Trọng ở lại Sài Gòn, Cộng sản móc nối với Trọng vào thời gian này cũng như Đinh văn Đệ, Trần Ngọc Châu, Phạm Ngọc Thảo, đều là dân tình báo được Cộng sản cài vào chính quyền Miền Nam một cách tinh vi. 
Theo giới tình báo, sau Genève 54, Cộng sản đã để lại ở Sài Gòn 50 triệu ( hối suất lúc ấy là 35 đồng ăn một Mỹ kim ) để tiếp tục gây dựng cơ sở kinh tài để kinh tài nuôi tình báo. Vì sai lầm của Việt Nam Cộng Hòa đã không thu dụng được giới chỉ điểm 2 mang và chuyên viên tình báo của Phòng Nhì Pháp nên Cộng sản nhờ sẳn tiền đã kết nạp được giới này. Cộng sản không kết nạp vào Đảng mà đem vào các cơ sở kinh doanh của tư nhân và Đảng qua " tư nhân " góp vốn như hãng tàu chuyên chở Nguyễn văn Bửu và kể cả OPV của Nguyễn Cao Thăng sau này, nhất là cơ sở kinh doanh của nhóm Nguyễn Trung Thành và Ngân Hàng Việt Nam mà Nguyễn văn Diệp là điển hình. Diệp đã từng cộng tác với Pháp trước 1954 đồng thời hoạt động cho Cộng sản . 
Một sai lầm khác nghiêm trọng của chính quyền Ngô Đình Diệm là làm mất đi 3 tiềm lực chống Cộng vô giá: Ở Miền Trung, Việt Nam Quốc Dân Đảng cầm súng chống lại chính quyền; ở Miền Nam, Cao Đài một phần bất hợp tác rút ra bưng trong hoàn cảnh bất đắc dĩ phải hợp tác với Cộng sản, một phần quan trọng khác, chủ lực là lực lượng Cao Đài Liên Minh Trình Minh Thế tuy đã về hợp tác với chính quyền nhưng từ đầu năm 1956, lực lượng này bị phân tán và đem ra Miền Trung, cuối cùng tan rã cả một binh đoàn thiện chiến về lối đánh du kích, đã quen với vùng rừng núi Tây Ninh ; ở miền Tây, lực lượng Hòa Hảo Lê Quang Vinh bị quân chính phủ đánh tan. ngày 13.4.1956, Liên Đoàn Bảo An Trần Quốc Tuấn bắt được Ba Cụt, được thưởng 1 triệu đồng; gần ba tháng sau, ngày 6.7.1956 toà lên án tử hình Ba Cụt . Vị tướng 32 tuổi đầy mưu trí và yêu nước này đã bị hành quyết vào ngày 13.7.1956, gây nên sự căm phẩn sâu xa trong tập thể gần 3 triệu tín đồ Hòa Hảo ở Miền Tây. 
Chính quyền có thể loại Trần văn Soái, Lâm Thành Nguyên, nhưng loại lực lượng Hòa Hảo Lê Quang Vinh không những là sai lầm nghiêm trọng mà còn là một tội đối với lịch sử. Riêng lực lượng Hòa Hảo Nguyễn Giác Ngộ được coi là một lực lượng quốc gia thuần túy chống cả Pháp lẫn Cộng, có kỷ luật nghiêm minh, với trên 2000 quân đã quen với địa hình địa vật Miền Tây và lối đánh du kích và chống du kích thì cũng như lực lượng Trình Minh Thế, bị phân tán đem ra Miền Trung, cuối cùng bị tan rã. 
Nếu chính quyền duy trì được hai lực lượng này thì tình trạng ở Miền Tây và Miền Đông đã không bị du kích Cộng sản tái hoạt động làm ung thối ngay giữa năm 1957 là năm cực thịnh của chế độ Ngô Đình Diệm. Mất lực lượng võ trang Trình Minh Thế là một thiệt hại to lớn; với trên 2500 quân, năm 1952, lực lượng yêu nước này đã mở rộng địa bàn hoạt động khắp Miền Đông và lan tới Miền Tây, phát triển lối đánh du kích và đặc công. Lúc nghe tin tướng Thế bị bắn chết tại trận, theo Lansdale, người đang ngồi nói chuyện với ông Diệm, thì ông Thủ tướng bàng hoàng và chảy nước mắt. Lansdale nói với Shaplen: " Đây là lần duy nhất mà tôi thấy ông bộc lộ tình cảm ". 
Nhưng chỉ một năm sau, lực lượng của tướng Thế bị chia cắt, đẩy ra khỏi Miền Đông và đưa lên Cao nguyên hoặc ra giới tuyến. Miền Trung đen tối hơn, lực lượng Đại Việt võ trang ly khai ở Ba lòng . Quảng Nam, Quảng Ngãi là hai tỉnh với trên 2000 đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng võ trang lại ly khai, lập chiến khu chống lại chính quyền. Năm 1956, Việt Nam Quốc Dân Đảng trở về hợp tác, tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn lại bị chính quyền đàn áp. Qua phong trào nhân dân tố Cộng, chính đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng lại bị phong trào này chụp mũ là Cộng sản. 
Thật vậy, phong trào tố Cộng từ năm 1956 đã trở thành đen tối ở Miền Trung. Hàng vạn người bị bắt nhưng đa số là lương dân vô tội, hoặc đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng hoặc bị trả thù cá nhân. Phong trào tố Cộng trở thành cơn bảo tố ở nông thôn nhất là từ Phú Yên trở ra. Sau 10 tháng phát động phong trào, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố là đã đưa về với chính nghĩa Quốc Gia được 100 ngàn cựu cán bộ Việt Minh và đã tiêu diệt được ảnh hưởng của Cộng sản trong 9 năm trước. Thực tế không phải vậy. Cán bộ Cộng sản đã len lỏi vào phong trào và xâm nhập ngay từ văn phòng Bộ trưởng Thông Tin Trần Chánh Thành để lèo lái phong trào tố Cộng, mô phỏng y như cách thức Cộng sản tố địa chủ và trí phú ở Miền Bắc. 
Tổng thư ký Bộ Thông Tin là cán bộ Cộng sản nằm vùng, tức Trần Thúc Linh, sau này với cái dù thẩm phán, Trần Thúc Linh tiếp tục hoạt động cho Cộng sản cho đến năm 1975. Do đó, phong trào tố Cộng với kết quả trái ngược hẳn lại, chỉ đẩy lương dân về phía Cộng sản, giới Quốc Gia thì trở thành thù địch của chính quyền. Điển hình như ở Phú Yên, hàng trăm người thuộc Đại Việt Quốc Dân Đảng đã bị bắt bị tra tấn và giam cầm, các em và cháu của lãnh tụ Trương Tử Anh đã bị đánh đập tàn tệ, bị bỏ tù chung với Cộng sản đến sau năm 1963. Năm 1957, Cộng sản vẫn còn yếu, nên dù nổ lực thế nào Cộng sản vẫn không gây được một phong trào nhân dân đứng lên đòi Tổng tuyển cử sau khi Ngô Đình Diệm bác bỏ. Trước đây nông thôn chỉ biết có Hồ Chí Minh, nay thì Ngô Đình Diệm thay thế và triệt để chống Cộng. Háng trăm ngàn cán bộ Việt Minh đã thực tâm hồi chánh và cộng tác với chính quyền song từ phong trào chống Cộng lại loại bỏ các thành phần đảng phái Quốc Gia, Cao Đài, Hòa Hảo.
 Chính quyền Ngô Đình Diệm mất quần chúng ở cả nông thôn lẫn thành thị. Hàng trăm đảng viên Đại Việt, Duy Dân, Việt Nam Quốc Dân Đảng đã bị đem nhốt chung với Cộng sản, hồ sơ cá nhân biến thành hồ sơ Cộng sản trong khi một số cán bộ Cộng sản trá hình đầu thú lại được trọng dụng và chính thành phần này đã " chỉ điểm " cho chính quyền bắt lương dân hay giới quốc gia chống Cộng mà chúng chụp mũ cho là Cộng sản. 
Từ năm 1957, những Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Cao Dao đã thành cong trong công tác nằm vùng trong ngành tình báo của chính quyền Ngô Đình Diệm từ cơ sở thượng tầng đến tỉnh và quận. Sai lần nghiêm trọng khác của chính quyền Ngô Đình Diệm là ngày 5.10. 1955, nghe lời tướng Cao Đài Nguyễn Thành Phương, đã đem quân xâm nhập Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh tước khí giới đạo Hộ Vệ Quân của Hộ Pháp Phạm Công Tắc, lại cho báo chí của chính quyền và kể cả đài phát thanh bôi nhọ Phạm Công Tắc như một người dâm ô, Việt gian tay sai Pháp.
 Hộ Pháp Phạm Công Tắc phải lưu vong qua Nam Vang, ít nhất 3 hệ phái lớn của Cao Đài đã liên minh với Cộng sản trong giai đoạn CÙNG ĐƯỜNG mà theo Douglas Pike thì 10 trong 11 giáo phái đã theo Cộng sản, chỉ còn một hệ phái cộng tác với chính quyền để bảo vệ Tòa Thánh Tây Ninh. Chế độ Ngô Đình Diệm đã dùng luật pháp và Tòa án để trị dân và đặc biệt dùng Tòa án để chống Cộng sản song chính lại là cách làm cho Cộng sản tạo được cơ hội tuyên truyền và lấy lòng dân trong khi đối với các đảng phái đối lập thì Tòa án lại trở thành công cụ đàn áp " đập đổ những kẻ chống đối chế độ bất cứ bằng hình thức nào. Còn các cơ quan ngôn luận dù có muốn vươn mình lên để nói tiếng nói tự do cũng không được. Họ bị ràng buộc mọi mặt . 
Muốn sống thì phải chiều ý nhà cầm quyền ( Hồi ký Trần Tương ). Muốn chống Cộng thì phải làm y như Cộng, đó là chủ trương hết sức sai lầm của Bộ Thông Tin dưới thời Trần Chánh Thành và Trần Thúc Linh. Suy tôn Ngô Tổng Thống như kiểu Cộng sản suy tôn Bác Hồ đã làm cho ông Tổng Thống trở thành hình ảnh nhàm chán. Giai đoạn 1946-1952, nghĩa là trước vụ Cộng sản đấu tố, Hồ Chí Minh đã rất thành công khi đi vào lòng quần chúng ở mọi giới, nhất là giới trẻ. Ông Hồ đi vào quần chúng bằng hai chử " Bác Hồ ", đơn giản với đôi dép quai râu, chiếc quần nâu rộng ống, nhiều khi xắn cao qúa gối.. Ông Diệm đã không thành công khi đi vào quần chúng, nhất là quần chúng nông thôn, với một bộ đồ lớn trắng tinh, tay cầm chiếc ba-tông hoặc ngồi trong xe lướt nhanh trên đường phố trống vắng với từng đoàn xe hộ tống. Đường Công Lý có lúc phải gián đoạn 3, 4 giờ để dẹp đường chờ đoàn xe Tổng Thống từ Tân Sơn Nhất về Dinh. 
Đầu năm 1957, Cộng sản bắt đầu phản công bằng chiến dịch ám sát các viên chức xã ấp và cựu kháng chiến trở về hợp tác với chính quyền . Con số chính quyền qua Bộ Thông Tin đưa ra vào dịp kỷ niệm lễ Song Thất 7.7.1954 là 42.760 người đã bị Cộng sản ám sát, thủ tiêu dưới nhiều hình thức khác sau Hiệp Định Genève, song đây là con số không có bằng cớ khả tín. Ước lượng từ một tỉnh tân lập như Kiến Phong thì con số cán bộ xã ấp và cựu kháng chiến bị Cộng sản sát hại đã lên rất cao. Hàng trăm điệp viên hữu hạng của Cộng sản từ Bắc được gửi vào Nam sau Hiệp Định Genève. 
Số điệp viên này thuộc Phòng Đông Nam Á Vụ và Phản Gián, hầu hết đã có kinh nghiệm hoạt động nội thành, chia nhau xâm nhập qua nhiều đường giây thuộc nhiều lãnh vực. Phan Nghị thì hành nghề ký giả sau len lỏi vào làm cho tờ Ngôn Luận và Chính Luận ( sau 1963 ); Vũ Ngọc Nhạ len lỏi vào Công Giáo phía Linh Mục Hoàng Quỳnh; Nguyễn văn Lương, giáo viên tư thục ở Nam Định là kẻ đã móc nối Vũ Hânh ( 1964 ) cùng Vũ Hạnh xuất bản tạp chí Tin Văn và sau bí mật cộng tác với Thế Nguyên, tạp chí Trình Bày .  Cao Dao nối kết với Phạm Xuân Ẩn ... 
Về tình báo, cao cấp nhất cài trong chính quyền thì trao cho Phạm Ngọc Thảo với một ám số đặc biệt và luôn luôn thay đổi. Phạm Ngọc Thảo bây giờ đã về đầu thú chính quyền Ngô Đình Diệm cùng với nhóm Kiều Công Cung và được Giám Mục Ngô Đình Thục đỡ đầu vì Thảo và Cung là Công giáo thuộc địa phận Vĩnh Long. Thảo được đồng hóa với cấp Trung Tá và làm việc trực tiếp với văn phòng Cố Vấn Chính Trị Ngô Đình Nhu... 
Vào giữa năm 1958, Xứ ủy Nam Bộ quyết định thành lập Bộ Tư Lệnh Miền Đông, khởi đầu với 4 đại đội, một đại đội đặc công với 75 đội viên; Liên đại đội C-1000 hoạt động tại Tây Ninh, nơi không còn bóng dáng Cao Đài nên lực lượng Miền " tự tung tự tác ". Bộ Tư Lệnh Miền thành lập khu B tức Dương Minh Châu thuộc tỉnh Tây Ninh, chiến khu A từ Mã Đà đến Bù Cháp, Thủ Dầu Một. Ngày 10-8-1958, Liên đại đội tỉnh Tây Ninh ( từ đây gọi là Việt Cộng ) tấn công quận Dầu Tiếng. Theo tài liệu của Việt Cộng, trận này " diệt 200 tên, bắt 30 tên, thu 200 súng tự động, sau đó đánh lui một tiểu đoàn đến tiếp viện cho Dầu Tiếng ". Theo tài liệu Việt Nam Cộng Hòa ( từ đây gọi là Nam Việt Nam ), " quận Dầu Tiếng tuy bị đánh bất ngờ trong lúc cả nước đang thanh bình song đã chống trả kịch liệt với quân số 67 Bảo An và Dân Vệ, Việt Cộng để lại 17 xác.
 Cuộc truy lùng vào mấy ngày kế tiếp, bắt được 4 cán binh Việt Cộng bị thương nằm điều trị trong ba nhà phu đồn điền cao su. Ngày 20-10-1958, đại đội đặc công Việt Cộng từ chiến khu D tấn công trụ sở phái bộ Quân Sự Mỹ ( MAAG ) ở Biên Hòa, mở màn cho các trận đặc công kế tiếp. Biệt Động Đội và Đặc Công là binh chủng thuần phục của Việt Minh trước đây. Thời nhà Trần kháng Mông Cổ có du quân mà Binh thư Trần Hưng Đạo đã đề cập. Đây là thứ quân biệt kích đặc biệt đánh trong lòng địch. Trần Hưng Đạo lại lập đạo phẫn quân ( lính quyết tử ) tuyển trong các hàng tội đồ xin lập công chuộc tội. Còn Việt Cộng thì tuyển lớp thanh niên thuộc gia đình tử sĩ hay có nợ máu với phe Quốc Gia trước đây.
 Du Quân và Phẫn Quân của nhà Trần đánh hậu tuyến địch theo lối hiệp đồng quyết tử. Cách đánh của biệt động đội thành và đặc công Việt Cộng cũng y như Du Quân và Phẫn Quân của nhà Trần. Binh pháp truyền thống của Việt Nam bao giờ cũng tìm ra cách đối kháng lại ưu thế của địch. Võ thuật Việt Nam với Hầu quyền ( tức loài hầu dùng sở trường hai tay, hai chân và sự thông minh của nó mà địch lại Hổ quyền, địch lại sức mạnh của cọp beo ) từ 36 thế biến ra 72 thế, đó là đối pháp của Binh Thư trong phép nẫm nhất, một mà cự đông, hai mươi, ba mươi. Nam Việt Nam thì không tìm ra được đối pháp và đối sách nên trong suốt cuộc chiến, đặc công và biệt động đội là ưu thế của Việt Cộng cũng như DU QUÂN và PHẪN QUÂN là ưu thế của Trần Hưng Đạo diệt quân Mông.

NGUYỄN GIA KIỂNG * NGÔ ĐÌNH DIỆM

Ông Ngô Đình Diệm lên cầm quyền như thế nào?

Nguyễn Gia Kiểng


Được đăng ngày Chủ nhật, 03 Tháng 11 2013 23:59

http://www.ethongluan.org/index.php?option=com_content&view=article&id=4604:ong-ngo-dinh-di-m-len-c-m-quy-n-nhu-th-nao-nguy-n-gia-ki-ng&catid=44&Itemid=301


“…Lịch sử là một kho dữ kiện mô tả chân dung của một dân tộc trong dòng thời gian. Nó cho ta biết ta là ai và có thể làm gì. Khi lịch sử sai thì chúng ta không hiểu chính mình, làm việc trên những tài liệu sai, và kết luận không thể đúng…”

*

LTS: Bài này đã được viết cách đây hơn 8 năm trên trang nhà Thông Luận. Nhân ngày kỷ niệm 50 năm biến cố tang thương anh em ông Ngô đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị ám sát vào ngày 2/11/1963, Thông Luận xin giới thiệu lại bài viết này. * Ngô Đình Diệm do chính phủ Pháp đưa lên cầm quyền và được Pháp hỗ trợ.

* Tại sao Hoa Kỳ quyết tâm lật đổ Ngô Đình Diệm?

Trong Thông Luận số tháng 11-2004, tôi có viết bài “Kinh nghiệm Ngô Đình Diệm”. Sau đó vài ngày tôi nhận được thư của ông Trần Minh Châm, một người đàn anh quí mến của tôi và cũng là một người rất gần gũi với gia đình họ Ngô, đặc biệt là với ông Ngô Đình Cẩn. Tôi không khỏi bỡ ngỡ khi mở thư này : đó chỉ là hai tờ photocopy, mỗi tờ là một trang của một thư viết tay bằng tiếng Pháp, tuồng chữ hai thư rất khác nhau. Đọc xong, tôi hiểu là tôi vừa nắm được “cái mảnh còn thiếu” (la pièce manquante) mà tôi vẫn tìm kiếm về chính quyền Ngô Đình Diệm. Tôi gọi điện thoại cho ông Châm, và vài ngày sau được trao toàn bộ hai lá thư này. Tôi không khỏi bâng khuâng : tại sao một sự kiện quan trọng như vậy mà lại hoàn toàn không ai biết?

Cho tới một thời gian gần đây, hầu như đối với mọi người, ông Diệm đã được người Mỹ đưa lên cầm quyền trong chủ trương hất người Pháp ra khỏi Đông Dương. Một vài tác giả còn thêm rằng ông Diệm đã được phe Công giáo Mỹ, tiêu biểu là hồng y Spellman, đỡ đầu nên đã giành được sư ủng hộ của Mỹ. Người ta tin như vậy chỉ vì không có giả thuyết nào khác chứ thực ra việc Mỹ chuẩn bị Ngô Đình Diệm như một giải pháp của họ có nhiều điều khó hiểu.


Ông Ngô Đình Nhu, con người chủ chốt của chế độ, không tới Mỹ bao giờ và cũng không hề quen biết một người Mỹ nào trước khi lên cầm quyền. Cá nhân ông Ngô Đình Diệm chỉ sang Mỹ hai lần, lần đầu năm 1950 và lưu lại vài tháng nhưng không được chính khách Mỹ nào tiếp cả ; lần thứ hai năm 1951, ông ở lại lâu hơn và có đi nói chuyện ở một số trường đại học, nhưng cũng không đi đến kết quả nào vì ông không có tài diễn thuyết và rất kém về tiếng Anh. Ông trở lại Paris cư ngụ tại nhà một người quen, rồi sau đó, tháng 5-1953, ông sang Bỉ sống trong một dòng tu Công giáo cho đến ngày được mời ra cầm quyền. 


Như thế chứng tỏ rằng ông Diệm chỉ có rất ít liên hệ với Hoa Kỳ. Hơn nữa, việc ông vào một dòng tu và không tiếp xúc với ai cũng chứng tỏ ông đã bỏ cuộc. Người ta nói nhiều đến đại tá CIA Lansdale như là một nhân vật Mỹ nhiệt tình ủng hộ ông Diệm, nhưng Lansdale đã hoạt động tại Việt Nam từ lâu và cũng chỉ quen biết với hai ông Diệm và Nhu sau khi họ đã lên cầm quyền. Như vậy ông Ngô Đình Diệm khó có thể là giải pháp của người Mỹ. Sau này các tài liệu được công khai hóa của chính phủ Mỹ cũng chứng tỏ Mỹ không hề quan tâm đến ông Diệm trước khi ông lên cầm quyền. Không những thế, họ còn có ý định lật đổ ông vào tháng 4-1955 giữa lúc tình hình đặc biệt gây cấn giữa ông Diệm và các giáo phái. Họ đã chỉ đổi ý và ủng hộ ông Diệm sau khi ông Diệm, trước sự bất ngờ của họ, đánh bại quân Bình Xuyên của Bảy Viễn một cách nhanh chóng và dễ dàng.



Người đầu tiên cải chính rằng ông Diệm không do người Mỹ đưa lên cầm quyền là ông Ngô Đình Luyện, em ruột hai ông Diệm và Nhu. Theo ông Luyện thì chính Bảo Đại đã tự lấy quyết định bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm thủ tướng. Vì giải thích của ông Luyện phù hợp với những dữ kiện mà Hoa Kỳ công bố sau này nên tất cả các tác giả viết về ông Diệm từ hơn mười năm qua đều chấp nhận. Những nhân vật Việt Nam đã tình cờ được biết những sự kiện lịch sử có đặc tính là họ biết có những điều rất sai và ảnh hưởng tới lý luận của nhiều người nhưng không thấy cần phải đính chính. Ông Ngô Đình Luyện đã chỉ kể lại cho những người mà ông quen biết.



Tôi may mắn là một trong những người được ông Luyện kể lại giai đoạn ông Diệm được chỉ định làm thủ tướng, có lẽ chi tiết hơn mọi người khác vì tôi đặt nhiều câu hỏi cho ông. Theo ông Luyện thì chính ông đã được ông Bảo Đại tiếp xúc và yêu cầu chuyển lời mời ông Diệm làm thủ tướng. Ông Bảo Đại nói rằng tình hình đã hoàn toàn tuyệt vọng nên cần một người đủ dũng cảm, sẵn sàng hy sinh tính mạng để cơ nghiệp nhà Nguyễn không chấm dứt một cách quá tầm thường, và ông Diệm có thể là người đó. Điều này có lẽ ông Luyện không nói với ai nên không thấy tác giả nào viết ra. Cũng theo ông Luyện, chính vì nghĩ rằng cơ nghiệp nhà Nguyễn không còn gì nên ông Bảo Đại đã chấp nhận trao toàn quyền cho ông Diệm. Ông Luyện cũng kể thêm một chi tiết khôi hài là chính ông nhận quyết định này từ tay ông Bảo Đại đang đánh bạc tại sòng bài Palm Beach ở Cannes, một thành phố nghỉ mát miền Nam nước Pháp.



Ở đây cũng xin mở một ngoặc đơn để nói về quan hệ đặc biệt giữa hai ông Bảo Đại và Ngô Đình Luyện. Hai người rất thân nhau vì ông Luyện được chọn ngay từ hồi mới 10 tuổi để được nuôi dạy chung với ông Bảo Đại, cho thái tử có bạn. Hai người cùng được gửi đi Pháp du học từ thời thơ ấu, sống với nhau và trưởng thành cùng với nhau.



Tóm lại, ông Ngô Đình Luyện khẳng định là quyết định đưa ông Ngô Đình Diệm lên cầm quyền hoàn toàn do ông Bảo Đại, chính phủ Hoa Kỳ hoàn toàn không có vai trò gì và chỉ biết đến ông Diệm sau khi ông đã nhận chức thủ tướng. Còn Pháp thì không những không giúp gì mà còn phá ông Diệm.



Tôi đã thảo luận nhiều với ông Luyện về chuyện này, đặc biệt là vào ngày 1-11-1986 khi tôi cùng với ông đi dự lễ giỗ ông Diệm vào buổi sáng, sau đó chúng tôi nói chuyện suốt buổi chiều và buổi tối, đến gần nửa đêm tôi mới đưa ông về nhà. Tôi tin sự thành thực và chính xác của những gì ông Luyện kể, hơn thế nữa không ai thân cận với cả ông Bảo Đại lẫn ông Diệm bằng ông để biết rõ sự thực. Tuy nhiên tôi vẫn thấy nó không hợp lý.



Trước hết ông Diệm đã giành được thắng lợi một cách quá dễ dàng trong giai đoạn rất gay cấn từ tháng 9-1954 đến tháng 5-1955, khi ông bị tướng Nguyễn Văn Hinh, tổng tham mưu trưởng quân đội Quốc Gia Việt Nam, và các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo chống đối. Ông đã trục xuất được Nguyễn Văn Hinh vào tháng 11-1954, đánh đuổi được quân Bình Xuyên trong một vài ngày vào cuối tháng 4-1955, thu phục được Trịnh Minh Thế, vô hiệu hóa được Trần Văn Soái (Năm Lửa) và Nguyễn Thành Phương, mặc dù liên minh chống đối ông được cả chính phủ Pháp lẫn Bảo Đại yểm trợ, trong khi ông chỉ có trong tay một vài tiểu đoàn. Tướng Paul Ely, tư lệnh quân đội Pháp, phải rời Việt Nam vào tháng 6-1955. Cần nhắc lại là Mỹ đã chỉ yểm trợ ông Diệm sau khi ông đã toàn thắng. Vậy phải giải thích thế nào? Tôi không tin là thắng lợi này do bản lĩnh phi thường của hai ông Diệm và Nhu vì họ đã tỏ ra rất kém sau đó.



Một điều cũng khó hiểu là mặc dù chống Pháp, chính quyền của ông Diệm thuần túy là một sự tiếp nối rất bình thường của bộ máy cầm quyền mà người Pháp để lại, rất khác với một chính quyền đặt nền tảng trên tinh thần quốc gia dân tộc. Các hạ sĩ quan, trung úy, đại úy của quân đội Pháp được thăng nhanh chóng lên cấp tướng để cầm đầu quân đội Việt Nam Cộng Hòa, các đốc phủ sứ, tri phủ, tri huyện được lưu dụng và trọng dụng.

Những người đã từng làm công an thời Pháp, đã truy lùng, bắt bớ, tra tấn những người tranh đấu cho độc lập trở thành nòng cốt của chế độ Việt Nam Cộng Hòa, ngay cả cái máy chém và đội đao phủ đã từng hành quyết những người yêu nước cũng được giữ lại. Con cái các bộ trưởng và cả con cháu họ Ngô tiếp tục học trường Pháp (hình như không có một bộ trưởng nào của ông Diệm cho con học chương trình Việt cả). Hơn thế nữa, chính quyền Ngô Đình Diệm còn tiếp tục đàn áp thô bạo các đảng phái quốc gia chống cả thực dân Pháp lẫn cộng sản như Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt.


Mặt khác, tại sao ông Bảo Đại đã coi cơ nghiệp của nhà Nguyễn là hết và đã trao toàn quyền cho ông Diệm sau này lại trở mặt đòi cách chức ông Diệm ? Tôi tin là ông Ngô Đình Luyện đã thuật lại đúng những lời ông Bảo Đại, nhưng không tin là ông Bảo Đại đã nói thực, vì một lý do giản dị là nếu ông biết nghĩ tới danh dự của nhà Nguyễn thì ông đã không sống nếp sống trụy lạc và bê tha như thế. Đối với tôi, Bảo Đại là một người hoàn toàn không có một quan tâm nào với bất cứ ai, ngoài cờ bạc và ăn chơi.


Sau cùng, để chỉ giới hạn trong một vài điểm chính, tại sao chính quyền Pháp mặc dù chống ông Diệm, lại bênh vực ông Diệm trong việc từ chối tổng tuyển cử theo đòi hỏi của Hà Nội ? Tại sao chính quyền Pháp, dưới chính phủ xã hội Guy Mollet, lại lấy quyết định chỉ nhìn nhận một chính quyền Việt Nam Cộng Hòa như là đại diện duy nhất của Việt Nam ? Nếu giải thích là do áp lực của Hoa Kỳ thì tại sao sau này họ lại bênh vực Hà Nội và chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ tại Việt Nam ? Tóm lại, có những điều rất khó hiểu, thậm chí vô lý. Tôi vẫn nghi là có một cái gì đó còn thiếu và cần được phát giác ra.



Tôi đã trình bày những điểm trên, và nhiều điểm khác, với ông Luyện. Ông Luyện nhún vai trả lời ngắn gọn : “Logique ou pas, c’est la vérité” (Hợp lý hay không, đó là sự thực).



Trở lại với hai lá thư mà ông Trần Minh Châm giao cho tôi. Một lá thư là của ông Jacques Bénet, bạn thân của ông Ngô Đình Nhu, gửi cho bà Nhu đề ngày 18-10-2004, thư thứ hai đề ngày 20-4-1955 là của ông Nhu gửi ông Bénet.



Trong thư gửi bà Nhu, tình cờ nhân một xung khắc giữa hai người, ông Bénet nhắc lại rằng chính ông đã là đầu mối đưa ông Diệm lên cầm quyền (trong khi bà Nhu thì tin rằng ông Diệm đã lên cầm quyền là do ý Chúa). Ông Bénet thuật lại rằng vào khoảng tháng 3-1954, khi trận Điện Biên Phủ đã chứng tỏ sự nguy ngập của Pháp, ông Ngô Đình Nhu đã nảy ý kiến thuyết phục chính phủ Pháp, lúc đó là một chính phủ cánh hữu do ông Laniel làm thủ tướng, đưa ông Ngô Đình Diệm lên cầm quyền. Ông viết : “(…) Chồng bà, Ngô Đình Nhu, đã có một ý kiến thiên tài, chắc chắn là do Chúa khiến, là lúc này, vào tháng 3-1954 giữa lúc trận Điện Biên Phủ đang diễn ra, là lúc để thuyết phục chính phủ Pháp (chính phủ Laniel-Bidault-Reynaud) nên mau chóng đưa Ngô Đình Diệm lên cầm quyền” (1).



Ông Nhu đã cử bạn ông là ông Trần Chánh Thành sang Paris và nhờ ông Jacques Bénet giúp đỡ để tiếp xúc và thuyết phục chính quyền Pháp về đề nghị này. Ông Bénet đã làm được việc này nhờ một người bạn tên là Antoine Ahond quen thân nhiều nhân vật quan trọng trong chính quyền Pháp, đặc biệt là các ông Germain Vidal, chánh văn phòng thủ tướng, ông Bourgenot, bộ trưởng tại phủ thủ tướng, và ngoại trưởng Bidault. Mặt khác, chính ông Trần Chánh Thành cũng tỏ ra xuất sắc. Nhờ thế mà ông Diệm đã được chính quyền Pháp chấp nhận và ép buộc ông Bảo Đại phải chấp nhận.


Ông Bénet viết như sau : “Điều này (việc đưa ông Diệm lên cầm quyền) đã có thể làm được chủ yếu là vì chính phủ Pháp lúc đó có nhiều phương tiện khác nhau để gây áp lực quyết định đối với Bảo Đại” (2).



Như vậy, theo ông Bénet thì rõ ràng là chính phủ Pháp đã chọn giải pháp Ngô Đình Diệm và buộc Bảo Đại phải chấp nhận. Có lẽ cũng vì ông được Pháp chọn lựa và áp đặt nên ông Diệm đã thừa thắng xông lên đòi ông Bảo Đại phải trao toàn quyền. Ông Bảo Đại quá lệ thuộc Pháp để có thể cưỡng lại. Bí mật này có lẽ chỉ có hai người là ông Nhu và ông Bénet biết rõ mà thôi, ông Trần Chánh Thành biết giai đoạn đầu nhưng không biết rõ khúc sau, còn chính ông Diệm có lẽ cũng không biết rõ giai đoạn đầu.



Lá thư thứ hai, của ông Nhu gửi ông Bénet, khẳng định một cách rõ ràng ông Diệm hành động trong một thỏa thuận với Pháp. Thư đề ngày 20-4-1955, giữa lúc tình hình đang cực kỳ căng thẳng với lực lượng Bình Xuyên. Tám ngày sau cuộc chiến bùng nổ và lực lượng Bình Xuyên bị đánh bại nhanh chóng hầu như không kháng cự, Bảy Viễn chạy về Rừng Sát để rồi năm tháng sau bị tấn công trong chiến dịch Hoàng Diệu, do đại tá Dương Văn Minh chỉ huy, phải bỏ chạy sang Pháp. Ít lâu sau, tướng Hòa Hảo Ba Cụt Lê Quang Vinh ở Long Xuyên cũng bị truy kích, rồi bị bắt trong lúc ra thương thuyết để đầu hàng và bị chém đầu.

Trong thư này ông Nhu yêu cầu ông Bénet vận động để chính quyền Pháp thực hiện khẩn cấp một kế hoạch đã được dự trù. Ông Nhu viết: “Phải vận động để những chỉ thị theo chiều hướng này, mà tao chắc chắn là đã chuẩn bị sẵn, được khẩn cấp gửi sang Sài Gòn” (3). (Trong thư ông Nhu gạch dưới để nhấn mạnh đoạn này, ông Nhu xưng hô mày, tao với ông Bénet vì hai người rất thân nhau). Nhưng “chiều hướng này” là chiếu hướng nào ? Trong thư ông Nhu nói khá rõ là phải nắm được quân đội quốc gia (do Nguyễn Văn Hinh làm tổng tham mưu trưởng) và dẹp các giáo phái vũ trang, để sau đó tổ chức tuyển cử. Ông Nhu cũng than phiền là tướng Ely (tư lệnh quân đội Pháp tại Việt Nam) là một con người tiêu cực và thiếu quả quyết. Một cách hàm ý, ông yêu cầu chính phủ Pháp triệu hồi tướng Ely. Không đầy hai tháng sau tướng Ely về Pháp.



Tất cả trở thành rõ ràng. Ông Diệm lên cầm quyền do một kế hoạch của Pháp và ông đã được Pháp giúp đỡ một cách tận tình, dù kín đáo. Chính nhờ sụ giúp đỡ này mà ông Diệm đã toàn thắng. Tất cả là một kịch bản đã được sắp đặt. Việc ông Diệm tỏ ra chống Pháp và ngược lại Pháp tỏ ra chống ông cũng chỉ là một kịch bản. Ông Nhu viết : “Không thể lập lại sai lầm của giai đoạn 1945-1954. Nếu chỉ được phương Tây yểm trợ chúng ta sẽ chắc chắn thua cộng sản tại châu Á. Phải có hậu thuẫn của nhân dân Việt Nam và cảm tình của các nước châu Á” (4).



Ông Bảo Đại đã không hiểu kịch bản này, khi thấy có sự căng thẳng bề ngoài giữa Pháp và Ngô Đình Diệm ông đã tưởng là có thể dựa vào Nguyễn Văn Hinh, Bảy Viễn và các giáo phái để lật ông Diệm. Chính ông đã bị truất phế. Cũng cần nói thêm là chiến dịch Hoàng Diệu tấn công vào Rừng Sát do đại tá Dương Văn Minh chỉ huy chỉ là một dàn cảnh. Không hề có giao tranh. Pháp đã chuẩn bị sẵn để đem Bảy Viễn đi khỏi Việt Nam.


Bây giờ người ta có thể hiểu tại sao ông Diệm đã trọng dụng nhân sự của Pháp để lại, bảo vệ các quyền lợi kinh tế của người Pháp, duy trì văn hóa Pháp, và ngược lại tại sao chính quyền Pháp sau đó đã chỉ nhìn nhận chính quyền Ngô Đình Diệm mà không nhìn nhận chính quyền Hồ Chí Minh. Việc ông Diệm và ông Nhu bí mật tiếp xúc với phe cộng sản trước khi bị lật đổ cũng nằm trong chủ trương của Pháp. Và người ta cũng hiểu luôn tại sao sau khi Ngô Đình Diệm bị lật đổ, cảm tình của Pháp lại dần dần hướng về Bắc Việt.



Còn một câu hỏi khác. Tại sao chính quyền Kennedy lại quyết tâm lật đổ ông Diệm cho bằng được? Họ không chỉ ủng hộ các tướng lãnh để lật đổ ông Diệm, họ đã trả tiền cho các tướng để lật ông. Ông Trần Văn Đôn, trong hồi ký “Việt Nam Nhân Chứng”, đã nhìn nhận là trung gian của Mỹ đã mua chuộc các tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa, ông trưng cả các biên lai nhận tiền (một trong những biên nhận này là của ông Nguyễn Văn Thiệu, nhận một triệu đồng).

Nhiều người nói rằng tổng thống Kennedy đã tỏ ra rất xúc động khi nghe tin ông Diệm và ông Nhu bị giết chết. Nhưng sự xúc động này không chứng tỏ rằng Kennedy không chủ trương lật đổ ông Diệm. Sự xúc động trước một án mạng do chính mình gây ra không có gì là lạ. Nhưng sự xúc động đó đã không ngăn cản chính quyền Mỹ giao ông Ngô Đình Cẩn cho các tướng lãnh để bị xử bắn khi ông Cẩn vào tòa đại sứ Mỹ xin tị nạn. Cũng đừng nên quên là Kennedy có quan hệ cá nhân với các mafia và đã được mafia tài trợ để tranh cử tổng thống. Kennedy không phải là một người hiền lành. Theo tôi, chính quyền Kennedy phải bằng mọi giá lật đổ hai ông Diệm-Nhu vì họ chống lại việc đem quân đội Mỹ vào Việt Nam.


Kennedy lên cầm quyền đầu năm 1961 với chủ trương sống chung hòa bình với Liên Xô và chống Trung Quốc. Từ đầu năm 1962, Kennedy và Kruschev bắt đầu những cuộc hội nghị thượng đỉnh tại Vienne, thủ đô Áo, trong dó theo nhiều tài liệu được tiết lộ, Liên Xô đã thông báo với Mỹ là họ có thể tấn công Trung Quốc để phòng hờ hậu họa. Vào lúc đó căng thẳng giữa Liên Xô và Trung Quốc đã đạt tới mức cao nhất.


Thế giới đều lo sợ viễn tượng một Trung Quốc lớn mạnh và hiếu chiến, đã gây ra cuộc chiến Cao Ly, tấn công Kim Môn, Mã Tổ, đánh chiếm Tây Tạng và đang đe dọa Đài Loan. Một cuộc tấn công Trung Quốc là điều mà nhiều quốc gia cho là nên làm. Hơn nữa, Trung Quốc lại vừa trải qua thảm kịch “Bước Nhảy Vọt” làm hơn 40 triệu người chết đói, bất mãn lên tới tột đỉnh. Đó là thời điểm lý tưởng để tấn công Mao Trạch Đông. Tóm lại, một cuộc tấn công Trung Quốc rất có thể xảy ra và Hoa Kỳ phải đổ quân vào Việt Nam để sẵn sàng trước mọi biến cố. Họ không thể cho phép Ngô Đình Diệm ngăn cản kế hoạch này, nhất là khi họ khám phá ra rằng ông Ngô Đình Diệm đang bí mật tiếp xúc với Hà Nội theo một kế hoạch của Pháp. Sự khám phá ra ông Ngô Đình Diệm là lá bài của Pháp có lẽ càng khiến họ quyết tâm hơn.


Độc giả có thể hỏi: ông Diệm do một chính phủ cánh hữu của Pháp đưa lên, tại sao lại tiếp tục được các chính phủ cánh tả sau đó ủng hộ, mặc dầu vài ngày trước khi ông Diệm lên cầm quyền thì chính phủ Pháp đã thay đổi, cánh tả đã thay thế cánh hữu ? Câu trả lời giản dị là cánh tả còn ủng hộ ông Diệm mạnh hơn là cánh hữu. Một giải pháp tương tự như giải pháp Ngô Đình Diệm là điều mà cánh tả đã chủ trương từ lâu. Hơn nữa ông Nhu, người sắp đặt tất cả, chỉ có hậu thuẫn của cánh tả Pháp.

Muốn hiểu rõ những gì đã xảy ra cần hiểu con người Jacques Bénet. Ông này là bạn thân của ông Nhu ; hai người cùng học trường Ecole des Chartes. Ông thuộc đảng Xã Hội, vợ ông là chị em họ với tổng thống François Mitterrand. Ông Nhu mặc dù thân Pháp theo truyền thống gia đình nhưng quan niệm rằng Việt Nam phải được độc lập. Lập trường này được cánh tả Pháp ủng hộ nhưng lại bị cánh hữu bác bỏ.

 Chính vì vậy mà ông Nhu, qua trung gian của Jacques Bénet, chỉ quan hệ với đảng Xã Hội Pháp. Cánh hữu Pháp chỉ dùng những người hoàn toàn theo Pháp như Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Văn Tâm, Trần Văn Hữu, v.v. Chỉ đến khi Pháp đã sa lầy tại Điện Biên Phủ và hoàn toàn tuyệt vọng họ mới phải miễn cưỡng chấp nhận giải pháp độc lập mà cánh tả Pháp chủ trương từ lâu. May cho ông Diệm và ông Nhu là họ lên cầm quyền cùng một lúc với cánh tả Pháp, nếu không chắc chắn họ sẽ gặp nhiều khó khăn với cánh hữu. Người ta có thể nhận xét là từ sau khi cánh hữu, với tướng De Gaulle, lên cầm quyền từ 1958, Pháp không còn dễ dàng với chính quyền Ngô Đình Diệm như trước nữa.


Điều có vẻ khó hiểu là Jacques Bénet dù thuộc đảng Xã Hội đã vận động được chính phủ cánh hữu ủng hộ ông Diệm vài tháng trước khi nhường chính quyền cho cánh tả. Jacques Bénet đã làm được việc này bởi vì ông là một trong những người tham gia kháng chiến tích cực trong lúc Pháp bị Đức chiếm đóng. Ông đã vào sinh ra tử, bị bắt ba lần và vượt trại ba lần. Hầu hết những người cầm quyền tại Pháp sau thế chiến II, dù thuộc cánh tả hay cánh hữu, đều đã tham gia kháng chiến và quí trọng nhau trong gian nguy. Jacques Bénet là dân biểu quốc hội lập hiến, quốc hội đã khai sinh ra nền cộng hòa thứ tư của Pháp. Ông có nhiều bạn thân giữ vai trò quan trọng trong cánh hữu. Họ tin ông và đã chấp nhận giải pháp Ngô Đình Diệm vì không còn giải pháp nào khác, để bảo vệ những quyền lợi kinh tế và văn hóa,vào lúc nước Pháp đã thất bại rõ ràng tại Việt Nam.


Tôi gặp ông bà Jacques Bénet lần đầu tiên cách đây hơn mười năm trong một bữa ăn do ông bà Trần Minh Châm khoãn đãi. Chúng tôi nói chuyện suốt nửa ngày về nhiều vấn đề chính trị, nhưng tuyệt nhiên không đề cập đến ông Ngô Đình Diệm. Tôi không thể ngờ rằng chính ông lại là đầu mối của một biến cố chính trị lớn trong lịch sử Việt Nam cận đại. Sau khi đọc xong hai lá thư do ông Trần Minh Châm trao, tôi lại được gặp lại Jacques Bénet lần nữa trong một bữa cơm trưa cùng với ông Trần Minh Châm. Ông Jacques Bénet năm nay đã ngoài 90 tuổi nhưng còn rất minh mẫn. Ông lái xe đến nhà ông Châm để gặp tôi. Ông nhớ rất rõ những gì đã xảy ra và kể cho tôi mọi chi tiết. Sự thành thực của ông là tuyệt đối. Hơn nữa, điều ông kể ra rất hợp lý. Điều quan trọng trong lịch sử không phải là biết những gì đã xảy ra mà là hiểu tại sao chúng đã xảy ra như thế. Vả lại, hơn tất cả các địa hạt khác, trong lịch sử nếu không hiểu thì càng không thể biết đúng, ngay cả khi chính mình là tác nhân, chưa nói là chứng nhân. Khi tôi hỏi ông có ý thức được rằng ông đã can thiệp một cách quan trọng vào lịch sử Việt Nam không thì ông trả lời với một nụ cười : “Tôi biết lắm chứ”.



Cho đến nay, ngoại trừ ông Ngô Đình Nhu và ông Jacques Bénet, mọi người đều hiểu lầm về giai đoạn ông Diệm lên cầm quyền. Chính ông Luyện cũng không biết rõ, nếu không chắc chắn ông đã nói với tôi. Ngay cả ông Diệm, mặc dù trước khi rời Paris về nước có tới thăm và cảm ơn ông Bénet có lẽ cũng chỉ biết một phần sự thực.


Phát giác này làm tôi bâng khuâng. Nếu không vì một xích mích nhỏ với bà Nhu, vì một tập hồ sơ cũ, thì ông Bénet đã không viết lá thư này nói lên những gì đã xảy ra để ông Trần Minh Châm có được mà gửi cho tôi, và sự hiểu lầm sẽ tiếp tục.



Lịch sử là một kho dữ kiện mô tả chân dung của một dân tộc trong dòng thời gian. Nó cho ta biết ta là ai và có thể làm gì. Khi lịch sử sai thì chúng ta không hiểu chính mình, làm việc trên những tài liệu sai, và kết luận không thể đúng. Một giai đoạn còn rất gần với chúng ta và được bình luận nhiều như giai đoạn Ngô Đình Diệm mà còn có thể sai như vậy thì những gì sử Việt Nam chép lại của trăm năm, nghìn năm về trước có mức độ chính xác nào ? Các sử gia sẽ còn cần nhiều cố gắng tìm kiếm, phân tích và phê phán để lịch sử được đúng đắn hơn. Trước hết những người có may mắn được biết những sự kiện có giá trị lịch sử phải nói ra hết sự thực. Đó là bổn phận đối với cộng đồng quốc gia. Đó cũng là điều mà rất tiếc là họ hoặc chưa làm, hoặc chưa làm một cách đầy đủ.


Nguyễn Gia Kiểng


Chú Thích:

(1) “Or votre mari, Ngô Dinh Nhu, a eu l’intuition géniale – dictée, bien sûr, par la Providence – que le moment était arrivé, en mars 1954 pendant la bataille de Dien Bien Phu, d’essayer de convaincre le Gouvernement Français d’alors (Gouvernement Laniel-Bidault-Reynaud) qui disposait encore de quelques atouts déterminants quant au Destin de l’ancienne Indochine de permettre d’urgence la venue au Pouvoir de son frère, Monsieur Ngô Dinh Diem, personnalité nationaliste vietnamienne d’une réputation sans tâche et d’une notoriété évidente, afin de prendre la tête du Gouvernement du Viêt Nam non communiste”.

(2) “Cela fut possible parce que les gouvernements français d’alors disposaient vis à vis de Bao Dai, particulièrement, de divers moyens de pression déterminants”.
(3) “Il faut travailler de manière à ce que des instructions en ce sens, qui sont, j’en suis persuadé, déjà prêts, soient envoyées d’urgence à Saigon”.
(4) “Car il ne faut plus recommencer l’expérience de 1945-1954. Soutenus seulement par le camp occidental, nous sommes sûrs d’être battus par le communisme en Asie. Il faut avoir le concours du peuple vietnamien et la sympathie du Monde asiatique, pour que l’aide occidentale, dédouanée par la personnalité du Président Ngô, puisse être utile, ayant reçue l’étiquette asiatique”.

Về giai đoạn Ngô Đình Diệm, độc giả có thể đọc hai tác phẩm chi tiết và công phu: “Việt Nam 1945-1995″ của Lê Xuân Khoa và “Vietnam, pourquoi les Américains ont-ils perdu la guerre?” của Nguyễn Phú Đức.
(Nguồn: thongluan.org/ngày 05/04/2005)

BRADLEY * KENNEDY & NGÔ ĐÌNH DIỆM

Tác giả: Bradley S. O'Leary & Edward Lee.
Dịch giả: Phạm Viêm Phương, Mai Sơn.
Nguồn: sachhiem.



Lời tác giả


  Bạn có biết rằng John F. Kennedy (JFK) đã chuẩn bị việc lật đổ chính phủ công giáo ở Nam Việt Nam?

  Nếu bạn có kiến thức trực tiếp về các nguồn cội của chiến tranh Việt Nam, có lẽ bạn không tin vào tuyên bố trên, và có lẽ bạn không tin vào nó cho dù bạn hầu như chẳng biết gì về cuộc chiến tranh này. Quốc gia Việt Nam, sau cùng, là đồng minh của chúng ta. Vì lý do gì mà Kennedy lại phải ủng hộ việc lật đổ một lãnh tụ đồng minh?

  Chúng ta đang nói về một người có tên là Ngô Đình Diệm. Ông ta đã là tổng thống của Nam Việt Nam được chín năm. Hầu hết các sách lịch sử đều nói với chúng ta rằng JFK ủng hộ Diệm, và đã ủng hộ suốt nhiều năm. Chính vì Diệm và JFK cam kết sử dụng quân đội Mỹ, quân cụ Mỹ, và hàng triệu đô la từ tiền thuế của dân Mỹ trong một nỗ lực nhằm giúp Nam Việt Nam thoát khỏi mối đe doạ của cộng sản. Diệm là đồng minh của chúng tôi, nên thật sự vô lý khi tin rằng Kennedy muốn lật đổ ông ta. Thế nhưng Diệm đã bị lật đổ và lập tức bị giết chết.

  Ba tuần sau cái chết của Diệm, chính Kennedy cũng bị ám sát. Bây giờ có một chủ đề mà tất cả chúng ta đều nghe nói tới: cái chết của JFK, một sự cố có lẽ là ám sát bí ẩn nhất của mọi thời đại. Hàng chục giả thiết đã phát triển quanh vụ ám sát Kennedy trong gần bốn mươi năm qua, tuy rằng chỉ có hai cuộc điều tra chính thức đã được tiến hành.

  Những uỷ ban điều tra này của Chính phủ Mỹ đã nói với bạn nhiều chuyện. Bạn được nghe nói rằng chỉ một tay súng đơn lẻ có tên Lee Harvey Oswald là kẻ ám sát. Bạn cũng nghe nói là chỉ có hai phát súng trúng đích vào ngày 22.11.1963 đó, và có một phát bắn hụt. Bạn đã nghe nói rằng những phát đạn bắn ra ngày hôm đó đều xuất phát từ tầng sáu của Kho sách Giáo Khoa Texas. Bạn đã nghe nói rằng JFK bị giết bởi vì ông đang chuẩn bị rút toàn bộ quân đội Mỹ ra khỏi Việt Nam

  Tất cả những điều mà bạn được nghe nói đó đều sai sự thật, nhưng cuốn sách này sẽ tiết lộ sự thật đích thực. Sách này sẽ giải thích rằng Robert Kennedy không muốn cho điều tra về cái chết của ông anh mình vì việc đó có thể phơi bày chuyện ông ta, JFK, và toàn bộ Nhà Trắng dưới thời Kennedy, đã vạch ra các kế hoạch hành động nhằm ám sát Fidel Castro sau vụ xâm nhập Vịnh Con Heo, nhưng chỉ vài ngày trước khi bị ám sát, tổng thống đã bí mật lập kế hoạch tiến hành việc lật đổ và sau cùng hạ sát các lãnh tụ theo đạo Thiên chúa giáo của Nam Việt Nam và trao chính quyền cho một tập đoàn tướng lĩnh theo đạo Phật. Bạn sẽ thấy rằng bộ não của JFK – một vật chứng quan trọng có giá trị pháp lý – đã bị một Đô đốc Hải quân Mỹ đánh cắp, theo lệnh của Robert Kennedy.

  Chúng tôi hy vọng bạn biết ra nhiều điều do đọc cuốn sách này.

  Những tài liệu được giải mật gần đây liên quan đến chiến tranh Việt Nam, KGB, Mafia Mỹ, Mật vụ Pháp, và tập đoàn ma tuý quốc tế đã rọi một luồng sáng mới đáng quan tâm vào những sự kiện chung quanh vụ ám sát JFK ngày 22.11.1963. Những tài liệu này đưa ra vô số những mảnh rời mới khớp với câu đố có từ gần bốn mươi năm qua đã kết thúc cuộc đời của vị tổng thống được yêu thích nhất của nước Mỹ.

  Sau đây là một số điều mà bạn sẽ biết được từ cuốn sách này:

  Đích thân trùm Mafia Carlos Maecello đã gặp Jack Ruby và Lee Harvey Oswald, và y ta, Marcello, đã nói lộ ra một cách có thể xác minh với các quan chức Liên bang rằng y đã trực tiếp dính líu vào vụ ám sát Kennedy.

  Mỹ và Liên Xô đều báo động quân sự khẩn cấp ngay sau cái chết của JFK, tránh cho nhân loại một cuộc huỷ diệt hạt nhân trong đường tơ kẽ tóc.

  JFK đã đích thân yêu cầu một sĩ quan cao cấp trong Quân đội Mỹ tiến hành ám sát Tổng thống Diệm.

  Nhưng quan trọng hơn tất cả nhiều điều đó, cuốn sách này sẽ cho bạn thấy một tài liệu của CIA mà nó có thể là bằng chứng gây chấn động nhất từng nảy sinh từ mớ bòng bong quanh cái chết của JFK.

  Tài liệu này xác định rằng một tay ám sát quốc tế đã bị chính quyền Dallas, bang Texas bắt giữ trong vòng chưa tới hai ngày sau khi Kennedy bị bắn, và thay vì tống giam người này, các cơ quan công quyền đó đã bí mật đưa tay ám sát đó ra khỏi lãnh thổ Mỹ và trả tự do cho y.

  Chúng tôi sẽ trình cho các bạn thâý tài liệu đó cùng nhiều thứ khác nữa, và rồi chúng tôi sẽ trình bày giả thiết của mình cùng tất cả những mối liên hệ đáng tin đã nối kết chặt chẽ những thông tin trên để kết luận rằng hợp đồng giết tổng thống Kennedy không xuất phát từ CIA hay liên minh quân sự – công nghiệp mà từ một sự hợp tác giữa Mafia Mỹ, tập đoàn bạch phiến Pháp, và chính quyền Nam Việt Nam.


Tháng 7.2000

BRADLEY S.O’LEARY & EDWARD LEE

http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=5068

LÊ NGUYÊN LONG * NGÔ ĐÌNH DIỆM

 

Bất đắc dĩ khơi lại đống tro tàn

Lê Nguyên Long

LTS: Tác giả bài này là một nhân sĩ miền Trung, lãnh tụ Việt Quốc vùng Nam Ngãi. Trưởng thành qua những thời đại Phong kiến, Độc tài, Cộng Sản. Ông đã là chứng nhân của lịch sử cận và hiện đại. Bài viết của ông sau đây, dù thuộc về một đề tài vốn đã được nói nhiều nhưng vì tính cách chứng nhân đó của tác giả mà nó vẫn có cái giá trị riêng biệt của nó - cần thiết cho một cái nhìn đúng đắn về lịch sử. – KP
Cố Tổng thống Ngô Đình Diệm bị hạ sát cách đây đã gần hai thập niên, sự việc đã chìm vào quên lãng, đáng lẽ những ân oán xa xưa chẳng nên đề cập, nhưng hơn vài năm nay nơi hải ngoại, một vài tổ chức đã phát động phong trào suy tôn ông Diệm. Một vài tờ báo đã đề cao ông Diệm như: “Lịch sử đã ghi tên Ngô Đình Diệm là một vĩ nhân cận đại, lịch sử đã ghi nhận Ngô Đình Diệm là một nhà đại ái quốc, một người Việt Nam kiêu hùng, một cứu tinh của dân tộc v.v...” và đã có nhiều kẻ từng thừa hưởng đỉnh chung của nhà Ngô đã lập luận: “Nếu ông Diệm không chết thì chúng ta đã không mất nước!”.
Kẻ viết bài này thật sự luôn luôn thiết tha với tình tự đoàn kết quốc gia dân tộc, không muốn khơi lại đống tro tàn ô uế dĩ vãng... Đã bỏ nước đau khổ lưu vong thôi thì tất cả ai cũng chống Cộng là đồng chí, là anh em... nhưng thiết nghĩ Sự Thật chẳng thể bẻ cong, nhất là sự thật lịch sử phải trả cho lịch sử.
Lịch sử Việt Nam không thể gọi vua Long Đỉnh Ngọa Triều là anh quân, Mạc Đăng Dung là ông vua anh hùng, Lê Chiêu Thống là ông vua cứu nước. Vậy thì sự thật như thế nào về thời Ngô Đình Diệm phải được minh định để trả sự thật về cho lịch sử.
Từ ngày được Hồng Y Spellman đỡ đầu, được Chính phủ Eisenhower ủng hộ, được Quốc trưởng Bảo Đại chấp nhận, ông Ngô Đình Diệm từ Hoa Kỳ về chấp chánh ở Việt Nam năm 1954, trong khi Hiệp định Genève sắp kết thúc, (tháng 7-1954).
Lúc đó, lòng dân thật tình hướng về ông Ngô Đình Diệm. Người ta đã nghĩ ông Diệm sau khi từ quan, chu du ngoại quốc, chắc hẳn là một nhà lãnh đạo quốc gia xứng đáng. Hầu hết các phe phái và các nhân vật quốc gia đã nồng nhiệt tin tưởng và kỳ vọng ở ông Diệm.
Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn cầm quyền, chủ trương độc tôn, độc tài, phản bội, lật lọng, phong kiến, thối nát, bất lực, kỳ thị của nhà Ngô đã lần lượt thể hiện... Khiến những người vốn tích cực ủng hộ ông Diệm, đến những người vô tư khách quan với ông Diệm lần lượt đứng lên chống đối và nhà Ngô đã dùng thủ đoạn sắt máu đàn áp để củng cố địa vị suốt 9 năm cầm quyền.
Có thể nói trừ chế độ Cộng Sản ra, chưa có một chế độ nào ở Việt Nam đã đàn áp, thủ tiêu, ám sát, bắt cóc, tra tấn, cầm tù hàng vạn người quốc gia cũng như các tu sĩ các tôn giáo như thời Diệm. Trừ Cộng Sản ra, chưa có một chế độ nào đã thẳng tay đàn áp đối lập để củng cố địa vị như chế độ ông Diệm. Chưa có một chế độ nào phản dân chủ và khinh thị lợi dụng nhân dân làm cái bung xung để hợp thức hóa các chức vụ theo ý muốn của mình bằng cách tổ chức những cuộc bầu cử gian lận như chế độ ông Diệm.
Tất cả những ai chỉ ở thủ đô hoặc các thành phố lớn khó lòng thấy rõ chánh sách gian ác, hành động bất nhân, phản dân hại nước của chế độ Diệm, mà phải quan sát ở các tỉnh, quận, nông thôn (90% lãnh thổ toàn quốc) mới thấy rõ tội ác của tay chân nhà Ngô một thời... mà có người đã nói: Trúc Nam Sơn không thể chép hết tội, nước muôn sông không thể nào rửa hết nhơ!
Rõ ràng ông Diệm đã có một cái may mắn mà chưa có một nhân vật lãnh đạo quốc gia nào sau 1945 được cái may mắn như ông kể từ Chính phủ Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn Văn Tâm đến Bửu Lộc là: Đất nước đã tạm chấm dứt chiến tranh, dân tình phấn khởi bồng bột ủng hộ người lãnh đạo và được ngoại viện dồi dào như ông Diệm.
Ông Diệm cầm quyền sau Hiệp định Genève, khoảng 6 năm trời từ 1954 đến 1959 miền Nam không có chiến tranh và chưa có Cộng Sản hoạt động đáng kể. Từ thành thị đến thôn quê quốc gia có thể kiểm soát chặt chẽ khắp hang cùng ngõ hẻm. Đại đa số dân chúng nông thôn ở các vùng Cộng Sản chiếm từ trước như Nam, Ngãi, Bình, Phú chẳng hạn, đã chán ngấy thù ghét Cộng Sản và đều ngã về Quốc gia. Ông Diệm còn có một kho cán bộ kinh nghiệm chống Cộng, vốn mắc kẹt trong vùng Cộng Sản hoặc một số lớn thị thành, vì mặc cảm làm việc cho Pháp, đã “trùm chăn”, nay vươn mình đứng lên tích cực ủng hộ cho Ngô Thủ tướng.
Lúc ấy ở miền Trung có hàng nghìn cán bộ không cần làm việc có lương nhiều, chỉ sao đủ sống đạm bạc để hoạt động chống Cộng là họ thỏa chí. Bao năm khổ đau sống trong tăm tối của Cộng Sản, nay ánh sáng quốc gia rọi về, họ hứng khởi đứng dậy, lửa chống Cộng bừng bừng, khí thế Cộng Sản lụi tàn. Nhưng ngay lúc đó, ông Diệm và tay chân của ông lo diệt người Quốc gia hơn là Cộng Sản, một thời cơ thuận lợi để nắm dân ông Diệm đã đánh mất!
Những cuộc bầu cử như Trưng Cầu Dân ý truất phế Bảo Đại, bầu cử Quốc Hội Lập Hiến, Lập Pháp, Tổng thống đều hoàn toàn gian lận vi luật trắng trợn. Ông Diệm đã hạ lệnh cho quân đội tấn công Hòa Hảo, Cao Đài vốn là những lực lượng chống Cộng, hữu hiệu từ 1945 đến bây giờ và nếu ông Diệm không độc tôn đã có thể đoàn kết thu hút họ. Ông đã lường gạt tướng Lê Quang Vinh, người hùng Nam Bộ, từng lập chiến khu chống cả Pháp lẫn Cộng về hợp tác, rồi bắt chặt đầu. Cái chết bí mật của tướng Cao Đài Trình Minh Thế cũng trong nghi vấn là ông Diệm đã giết. 
Và, ác nghiệt hơn cả, nhà Ngô đã tuyển chọn quân đội người Nùng - một binh chủng thiện chiến say máu - thời bấy giờ, và các chỉ huy trưởng có đảng tịch Cần Lao cầm quân vào các chiến khu Quốc Dân Đảng ở miền Trung với ác lệnh: giết sạch. Sự tấn công vào các chiến khu Quốc Dân Đảng còn tàn độc hơn hồi giặc Pháp đi “càn quét” nhiều. Đốt thực phẩm đốt nhà, tra tấn giết người một cách tàn ác đã xảy ra ở Quế Sơn, Tiên Phước, Duy Xuyên v.v... vào những năm 1955-1956.
Với lối tấn công ấy, nhà Ngô đã phá vỡ được chiến khu Ba Lòng của Đại Việt, nhưng không thể tiêu diệt các chiến khu Quốc Dân Đảng. Thuở đó quân du kích Quốc Dân Đảng Nam Ngãi đã giáng cho chính quyền địa phương Diệm nhiều đòn chí tử. Biết rõ không thể tấn công để thủ thắng, cuối cùng Ngô Đình Cẩn, bào đệ ông Diệm, lập kế mời về hợp tác. Làm kế phỉnh gạt, hơn 2000 nghĩa binh Quốc Dân Đảng kéo về với đầy đủ vũ khí và làm lễ hợp tác tại Hội An cuối năm 1956. Nhưng sau đó bọn họ đều bị thủ tiêu và lần lượt bị bắt đi mất tích. (Khi ông Diệm đổ, một số trong bọn họ đã được thả ra, nhưng đều thân tàn ma dại).
Thiết tưởng kẻ viết cần trình bày rõ là Quốc Dân Đảng miền Trung lúc đầu ủng hộ ông Diệm tích cực. Họ đã lên án Nguyễn Văn Hinh và ủng hộ ông Diệm để chống Cộng. Họ đã có cán bộ giữ chức vị Tỉnh trưởng và Quận trưởng ở hai tỉnh lớn Nam Ngãi (Quảng Nam Tỉnh trưởng Lê Trung Chi, Quảng Ngãi Phạm Đình Nghị). Phong trào tố Cộng ly khai Cộng Sản, xé đảng kỳ Cộng Sản, bắt đầu tháng 10-1954 do họ tiên khởi phát động ở Quảng Nam rồi sau mới lan ra toàn quốc, nhưng tay chân nhà Ngô nhận định: Nếu để uy thế Quốc Dân Đảng miền Trung lan tràn thì Phong trào Cách mạng Quốc gia và đảng Cần Lao Nhân Vị do nhà Ngô đẻ ra sẽ tuyệt địa. Nên ông Diệm bất thần giải chức các Tỉnh trưởng và bắt giam hàng loạt các Quận trưởng Quốc Dân Đảng ở hai tỉnh Nam Ngãi và mật lệnh triệt hạ toàn bộ Quốc Dân Đảng (lại vu cáo Quốc Dân Đảng theo Pháp). Và, vì cớ ấy, khoảng tháng 3-1955 Quốc Dân Đảng miền Trung lập chiến khu để tự vệ và để quật khởi chống Diệm.
Trong suốt 9 năm ông Diệm cầm quyền, thời gian đó ở nông thôn cơ quan nào cũng có thể bắt người. Công an bắt người, Xã trưởng bắt người, Cách Mạng Quốc Gia (phong trào đẻ ra từ nhà Ngô) cũng bắt người rồi giao cho Công an trừng trị. Nhưng ghê tởm nhất là đoàn “Mật Vụ Miền Trung” do Ngô Đình Cẩn đỡ đầu. Đó là đoàn hung thần toàn quyền sinh sát. Đoàn có quyền đi khắp nơi, đến đâu địa phương phải tiếp rước chu đáo. Đoàn cần bắt ai thì giao cho Công an đi bắt bất kỳ đêm ngày. Nếu tra tấn chết thì Quận trưởng và Công an phải lập biên bản hợp thức hóa sự chết và bị bắt không cần phải có chứng cớ chỉ bị nghi chống Chính phủ là bị bắt. (Tại Long Beach, California có một đồng hương từ ngày vào đất Mỹ đến nay, vẫn nằm bẹp ở nhà, vì bệnh cũ tái phát, hậu quả của sự tra tấn tàn độc của mật vụ Diệm).
Hầu hết viên chức chính quyền từ Quận trưởng, Ty trưởng, Tỉnh trưởng ở miền Trung được bổ dụng thời đó, không phải vì khả năng chuyên môn hay tài đức, mà vì lòng trung thành hay mức quỳ lụy cao thấp đối với gia đình nhà Ngô thôi. Phần lớn viên chức chỉ huy cấp Tỉnh, Quận được bổ dụng do một người ở hậu trường định đoạt. Đó là ông Ngô Đình Cẩn, bào đệ ông Diệm, với chức vụ “Cố vấn Chỉ đạo” Phong trào Cách mạng Quốc gia (chức vụ này trên danh nghĩa là một tổ chức nhân dân, nhưng trên thực tế là quyền quyết định tối hậu) cũng như ở miền Nam thì do vợ chồng ông Nhu định đoạt.
Cũng vì lối bổ dụng đặc biệt này mới có tên Nguyễn Văn Tất nguyên là hương bộ thôn thời Pháp thuộc, nghiễm nhiên thành Tỉnh trưởng Quảng Ngãi; Lê Gia Quyến, cán bộ phù động hạng chót, bỗng nhiên là Quận trưởng Trà Bồng. (Hai tên này khi Diệm đổ thì bị bắt) và còn hàng chục hàng trăm trường hợp bổ dụng tương tự kể sao cho xiết. Cũng vì lối bổ dụng này mới có tên Thái, Quận trưởng Điện Bàn, mỗi khi đi hành hạt có điều phật ý là cầm “ba tông” đánh xả lên đầu viên chức xã. Cũng vì lối bổ dụng này mà các Tỉnh, Quận trưởng mỗi khi về chầu hầu ông Cố vấn chỉ đạo, ông đều xem như tôi tớ, xưng hô “mày tao” nhưng bọn vô liêm sỉ này vẫn gật đầu vâng dạ và xem sự điếu đóm chầu hầu “cậu” là một diễm phúc có hy vọng thăng quan tiến chức hoặc giữ vững địa vị.
Trước 1954 các Xã trưởng đều được dân bầu, nhưng thời Diệm đã bãi bỏ bầu cử các viên chức Xã. Lại cho quyền Quận trưởng đề nghị lên Tỉnh trưởng bổ dụng hoặc cách chức viên chức xã, ấp. Vì thế các Xã trưởng, ấp trưởng là những tôi tớ của Quận, Tỉnh hoàn toàn không phải của dân. (Điểm này phải khen ông Diệm thành thật. Tuy phản bội nguyên tắc dân chủ trắng trợn, nhưng lại có minh văn. Nghị định bãi bỏ bầu cử xã 1956). Vì bộ máy chính quyền gồm toàn tay sai, tổ chức theo lối gia nô hóa cho nhà Ngô như vậy, cho nên đã gây ra bao nhiêu tham nhũng bất công, tang tóc, tù đày cho lương dân vô tội nơi nông thôn. Mỗi một chính sách của nhà Ngô đưa ra là dân chúng kinh hoàng.
Quốc sách Dinh Điền nghe thuyết trình thì thật hay nhưng thi hành thì lệch lạc sai quấy. Cán bộ Xã, Ấp cứ nhằm những người mình thù ghét hoặc cần làm tiền thì ép buộc phải đi dinh điền. Thế cho nên ở một vài tỉnh đã có người tự tử vì bị ép buộc. Còn những người chịu đi Dinh Điền, khi đến nơi lại bị cán bộ dinh điền hành hạ, đối xử bất công, ăn chận của cấp phát v.v... nhiều sự không tốt xảy ra khiến họ chán nản trốn về, vì vậy tỉnh nào cũng có người ở tù vì chống phá quốc sách dinh điền.
Quốc sách Dinh Điền của nhà Ngô trừ một vài vùng tương đối thành công, còn phần lớn, hàng chục vùng Dinh Điền khác đều thất bại hoàn toàn. Dân chúng lũ lượt trốn về quê, rồi bị bắt bớ đánh đập đã tổn phí tiêu hao không biết bao nhiêu công quỹ! Nhà “lãnh đạo anh minh” có lần đi kinh lý một vùng dinh điền nhìn thấy những cây ăn trái được trồng trọt tốt tươi, ngay thẳng, ông ta ban khen, nhưng chính đó là những nhánh cây vừa được chặt cắm xuống đất trong ban đêm, do sáng kiến của khu trưởng Dinh Điền chào mừng Tổng thống.
Về Quốc sách Ấp Chiến Lược là một quốc sách vô hiệu, nhưng đã làm phiền nhiễu hành hạ dân chúng không thể kể xiết. Ấp Chiến Lược trước hết là phải rào làng-Xã, Ấp bằng nhằm vào những nhà có của khá giả trong làng đe dọa sẽ bỏ ra ngoài vòng rào vì những lý do “tiện” hoặc “bất tiện” theo ý của họ. Thế là màn trà nước van xin được diễn ra (vì bỏ ra ngoài rào là chết). Rồi đến khi rào làng, thì dân chúng phải tự nai lưng ra tìm kiếm vật liệu như tre, gai, cọc gỗ v.v... và bỏ công đi rào ngày này qua ngày nọ. Còn quỹ Ấp Chiến Lược do Mỹ viện trợ phần nhiều do Tỉnh trưởng, Quận trưởng chia nhau bỏ túi hoặc làm kinh tài cho “Cậu”. Sự rào các Xã cho đúng tiêu chuẩn là một điều kiện khó khăn mà dân làng không đủ sức vì quá tốn kém. Vì vậy Ấp Chiến Lược chỉ được rào kỹ một vài đoạn bề mặt để trình diện và để báo cáo. Còn lại, thì chỉ rào sơ sài, ai ra vào cũng được. Nhưng mỗi tháng một lần, Xã, Ấp lại đốc xuất dân kiếm vật liệu như tre, gai đi tu bổ. Người dân biết rõ ràng rào Xã, Ấp như kiểu họ đang làm là một điều vô ích, chẳng ngăn ngừa gì được Cộng Sản, nhưng phải bỏ công đi rào vì không thể không tuân lệnh.
Trên đây là một vài nét điển hình về những quốc sách kỳ công của ông Diệm.
Thời Ngô, những sự xây dựng cơ cấu dân chủ như bầu cử Quốc hội, Tổng thống là những Trò Hề. Khi chưa bỏ phiếu người dân đã biết rõ ai trúng ai trật một cách chắc chắn.
Một Dân biểu thời Ngô, người Thừa Thiên, được chỉ định ra ứng cử tại Quận Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam có cái tên mà dân chúng địa phương không biết y là đàn ông hay đàn bà vẫn đắc cử với số 99% với số phiếu. Đó là ông Lâm My Bạch Tuyết. (Dân biểu này có liên quan trong một vụ buôn gạo của Ngô Đình Cẩn cho Cộng Sản Bắc Việt, bị bắt quả tang, nhưng Tòa án không giám xử).
Dân chúng Ninh Thuận vẫn còn nhớ trong năm 1956, ứng cử viên Dân biểu đơn vị Ninh Thuận là ông Trần Trung Dung, cháu rể ông Diệm, từ chức Thứ trưởng Quốc phòng để ra ứng cử. Khi ra Ninh Thuận “tranh cử”, ứng cử viên Trần Trung Dung đã được Tỉnh trưởng Ninh Thuận Hồ Trần Chánh tổ chức một cuộc tiếp rước linh đình trọng thể. Dân chúng và học sinh đứng hai bên đường từng đoàn từng đoàn từ ga Tháp Chàm về đến tỉnh lỵ Phan Rang để hoan hô ứng cử viên. Khi ông Dung bước lên diễn đàn để tuyên bố: “Ngày trước Ngô Tổng thống cai trị ở đây, ngài biết rõ dân tình ở đây nên nhờ tôi ra ứng cử ở địa phương này để có thể đạo đạt nguyện vọng nhân dân lên Tổng thống v.v...” Rồi sau đó ứng cử viên Dung được tiếp rước về nhà Công quán của Tòa Hành Chánh Ninh Thuận có lính hầu hạ canh gác trước sau. Chưa bỏ phiếu, dân Ninh Thuận đã biết chắc ông Dung sẽ đắc cử 99% số phiếu.
Ai cũng chưởi ông Thiệu độc diễn. Nhưng sự độc diễn của ông Thiệu còn thật thà hơn ông Diệm, là khi ông Diệm ứng cử nhiệm kỳ 2 (1961) có các ông Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Đình Quát dàn cảnh. Mỗi lần ông Quát, ông Truyền đọc diễn văn tranh cử trên đài không có ai nghe được gì hết vì đài bị phá. Cán bộ các ông ấy đi về các tỉnh vận động liền bị Công an tổ chức những nhóm anh chị du côn hăm dọa họ xin tý huyết. Khắp nơi, ngày bỏ phiếu họ trốn về không dám ở lại các tỉnh. Vậy mà sau khi kiểm phiếu Quận trưởng, Xã trưởng phải... chịu khó tráo sửa biên bản để Ngô Tổng thống được 95% số phiếu.
Về kinh tế, tất cả tài nguyên từ trên núi xuống bể, mọi dịch vụ tài chánh từ Quảng Trị đến Cà Mâu, thượng vàng hạ cám, đều do tay chân quyến thuộc nhà Ngô bao thầu, thao túng, chiếm đoạt khai thác. Người viết không muốn bẩn bút nhắc đến những ai trong thân tộc hoặc tay chân Ngô triều vốn là Tay trắng chỉ trong vài năm “làm kinh tài cho đoàn thể” đã trở nên triệu phú kếch xù!
Ông Diệm nói chống Cộng nhưng tất cả việc làm của Ngô triều đều bắt chước Cộng Sản. Cộng Sản bắt dân suy tôn Hồ Chí Minh thì ông Diệm cũng bắt dân suy tôn mình. Cộng Sản có Quốc Hội bù nhìn, thì ông Diệm cũng tổ chức một cái Quốc Hội nghị gật tay sai. (Quốc Hội gì mà cả một khóa họp chỉ ê a thảo luận các luật gia đình để có lợi cho bà “Đệ Nhất Phu Nhân”?) Cộng Sản có cái đảng Lao Động làm nòng cốt, Mặt Trận Cứu Quốc Liên Việt làm ngoại vi, thì ông Diệm cũng có cái Đảng Cần Lao làm cốt và Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, Tập Đoàn Công Dân, Phụ Nữ Liên Đới làm ngoại vi. Nhưng có một điều khác là Cộng Sản, từ Đảng đẻ ra chính quyền, còn ông Diệm thì có chính quyền rồi mới dùng nhân sự, phương tiện của chính quyền đẻ ra Đảng. Nên tất cả tổ chức của ông Diệm chỉ là bèo bọt, chính quyền đổ thì đảng đổ theo.
Cộng Sản độc quyền ái quốc, ai khác mình là phản động Việt gian, thì ông Diệm cũng độc quyền chống Cộng, ai khác mình là Cộng Sản phải giết! (Đã biết bao người chống Cộng, từng bị Cộng Sản giam cầm, đến khi ông Diệm cầm quyền thì hồ sơ của họ trở thành là những người hoạt động cho Cộng Sản! Biết bao đảng viên Quốc Dân Đảng, Đại Việt, Duy Dân một sớm một chiều hồ sơ của họ biến thành Cộng Sản di hại cho họ mãi sau khi ông Diệm đổ).
Cộng Sản có chủ thuyết Mác Xít, giai cấp đấu tranh thì ông Diệm cũng ráng nặn ra cái chủ nghĩa nhân vị nhưng hoàn toàn vô vị... (vô vị vì ngoài tay chân ông Diệm ra toàn dân có ai để ý hoặc tìm hiểu các thuyết nhân vị là gì đâu?). Cộng Sản có hiến pháp nhưng không bao giờ thực thi, thì ông Diệm cũng bắt chước mà dẫm nát lên Hiến Pháp của mình.
Tự do đi lại, hội họp, ngôn luận v.v... những quyền tối thiểu ấy có ghi trong Hiến Pháp, nhưng suốt 9 năm ông Diệm cầm quyền có bao giờ thực thi đâu?. Báo chí thời Diệm trừ tờ Thời Luận của ông Nghiêm Xuân Thiện bị đóng cửa đưa ra Tòa và tờ Tân Dân của Cụ Lộc phải đình bản, còn tất cả đều nói theo luận điệu của đài Sài Gòn. Thế cho nên bao nhiêu hành vi gian ác bất lương, tham nhũng của tay chân cán bộ nhà Ngô có bao giờ được công khai phanh phui như trong các Chính phủ khác?.
Từ xưa đến nay chưa có một vị lãnh đạo quốc gia nào làm phiền nhiễu dân chúng như ông Diệm. Mỗi lần ông Diệm đi kinh lý một tỉnh nào thì toàn dân tỉnh ấy phải chuẩn bị cơm nước từ khuya, quần áo tươm tất, đi bộ lên tỉnh để cầm cờ tung hô ông Diệm. (Gia đình nào không có lý do chính đáng mà vắng mặt sẽ bị Xã, Ấp ghi vào sổ đen rất nguy hiểm). Còn các cơ quan Hành chánh, Quân sự Tỉnh, Quận được huy động tối đa trong việc đón tiếp. Phải bố trí công an chìm nổi, phải tổ chức huấn luyện cho những người đứng gần ông Diệm thưa bẩm những gì... phải dàn cảnh sao cho xôm tụ, cho Tổng thống hài lòng. Thành thử dù nghìn lần đi kinh lý, ông Diệm chỉ thấy cái giả dối, hào nhoáng bề ngoài, làm gì biết được ẩn tình dân chúng bên trong..Thời gian ông Diệm cầm quyền ở nhiệm kỳ I, trong nước chưa có chiến tranh nhưng mọi tự do đều bị bóp nghẹt: không có giấy chứng nhận đi bầu cử thì không được ra khỏi làng để đi chợ..
Có một điều kỳ lạ tại sao ông Diệm lại bãi bỏ Lễ Tổ Hùng Vương? nhưng có người mách: điều kỳ lạ này có thể hỏi Đức Cha Cố Vấn cho ông Diệm..
Về việc kỳ thị tôn giáo, bản thân kẻ viết không muốn nhắc đến. Chỉ mong sao các tôn giáo hiện tại tâm thành Đoàn Kết trước quốc thù Cộng Sản vì tất cả các tôn giáo đều đã bị đại khủng bố ở quê nhà.. Nhưng vì có kẻ biện hộ ông Diệm đã nói: Họ chưa thấy ông Diệm ký một sắc lệnh nào nâng đỡ ưu tiên cho Công giáo hay bóp nghẹt Phật giáo mà gọi là kỳ thị?. Vụ tranh đấu Phật giáo đâu phải bất thần nổ ra từ Phật Đản 1963 mà nó đã tiềm tàng âm ỉ từ nhiều năm về trước. Thời ông Diệm tại miền Trung, mỗi tỉnh có một vị Linh mục hầu như cố vấn và giám sát Tỉnh trưởng. Những Tỉnh trưởng nào dù lương hay giáo, nếu có hành vi trái ý vị Linh mục thì rất khó tại vị. Vị linh mục sẽ đề nghị lên ông Cố vấn chỉ đạo Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia (ông Ngô Đình Cẩn) có biện pháp (hoặc thuyên chuyển hoặc cách chức)..
Vì cảm thông uy quyền ngầm của các vị Linh mục, nên các Tỉnh, Quận trưởng thời nhà Ngô không có ai gan làm trái ý những yêu cầu, đề nghị của các vị Linh mục. Nhiều vùng Linh mục đi giảng đạo nơi nào, có thể yêu cầu Xã trưởng cho mượn Trụ Sở Xã, triệu tập dân xã v.v... Trong khi đó các tôn giáo khác muốn hội họp phải xin phép khó khăn. Nhiều Linh mục còn lộng hành hơn nữa là nhận đơn kiện cáo hoặc thỉnh nguyện của các con chiên, rồi phê vào đơn, đưa đến Quận trưởng bảo xử theo ý của Linh mục.
Người ta rỉ tai nhau cho biết các Cha rất có thế lực. Cứ vào Công giáo sẽ như ưu dân, sẽ được đề bạt v.v... Có nhiều Linh mục tổ chức Hội chợ, tổ chức sổ số Tombola không cần giấy phép Bộ Nội Vụ. Khi tiêu thụ Tombola, các Linh mục đã nhờ các Quận trưởng gởi cho các xã bán. Nhiều xã đã xuất công quỹ để mua Tombola ủng hộ các Cha. Người viết biết rất rõ có một nhà thờ ở một tỉnh miền Trung, do Tỉnh trưởng dùng uy quyền chiếm trên 2 mẫu đất công, ở một địa điểm tốt đẹp và lươn lẹo dùng phương tiện công quỹ của tỉnh để xây cất tòa nhà thờ đồ sộ ấy. Công việc nửa chừng thì ông Diệm đổ, viên Tỉnh trưởng bị bắt và nhà thờ xây cất nửa chừng phải bỏ dở.
Còn biết bao nhiêu tranh chấp lặt vặt phi lý như những thắng cảnh từ lâu vốn là của Phật giáo như Núi Bút Quảng Ngãi, Ngũ Hành Sơn Quảng Nam, chính quyền địa phương đã muốn giúp các linh mục thiết lập nhà thờ ở những nơi ấy nhưng đã bị Phật tử phản ứng quyết liệt.
Thời gian thuận lợi 1954-1958 bất kỳ ai cũng có thể cầm quyền làm bằng hoặc hơn ông Diệm. Không cần ông Diệm chống Pháp, Pháp cũng rút, vì Hiệp định Genève đã quy định, và vì Pháp đã ký kết với chính phủ Bảo Đại giao trả độc lập cho Việt Nam. Trước khi ông Diệm về chấp chánh đã có gần 40 nước trong thế giới Tự Do công nhận và bang giao với Việt Nam kể cả Anh, Mỹ và Tòa Thánh Vatican. Nếu nói những khó khăn của ông Diệm thời đó, thì cũng phải nói đến những thuận lợi, tiện nghi của ông Diệm trong việc tiếp thu một chính quyền có sẵn tất cả và Đất Nước Đã Chấm Dứt Chiến Tranh.
Đến đây kẻ viết muốn hỏi nhỏ quý vị đang suy tôn ông Diệm: Ông Diệm từ một đường quan Tri Huyện, lần lượt lên Quản Đạo, Tuần Vũ rồi Thượng thư Bộ Lại, nếu thật sự chống Pháp, sao đường công danh của lãnh tụ quý vị lại hanh thông như vậy? (trong thời Pháp thuộc muốn xin một chân giáo viên mà có thành tích chống Pháp bị ty Liêm Phóng (Service de Sureté phê “Avis défavorable” vào hồ sơ là đương sự xem như... “lúa”, chỉ có về nhà... xua gà cho vợ). Vậy tại sao đường công danh của “chí sĩ” Ngô Đình Diệm lại lên vùn vụt?.
Việc từ quan của ông Diệm chỉ vì chống nhau với ông Phạm Quỳnh đương triều, nhưng ở đây người viết không đề cập đến vấn đề đó.
Ông Diệm tự phong mình là người thành tín quân tử, nhưng việc truất phế Bảo Đại là Đại Phản Phúc. Nếu nói chống ông Bảo Đại, thì ai cũng có quyền chống, nhưng trừ ông Diệm. Vì cha, anh ông Diệm và cả ông Diệm vốn là tôi con nhà Nguyễn. Ông Bảo Đại trên nguyên tắc đã tín nhiệm ông Diệm, đã phú thác việc nước cho ông Diệm và ông Diệm đã phục mệnh. Trước và sau khi truất phế ông Bảo Đại, ông Diệm, (qua Bộ Thông Tin) đã thuê bọn bồi bút (hầu hết báo chí thời Diệm) mở một chiến dịch dài hạn đả kích, bêu xấu, vu cáo nhục mạ ông Bảo Đại một cách tàn tệ.
Thiết nghĩ một người có lương tâm tối thiểu, không ai nỡ hành xử như thế! Cũng phải khen việc “Trưng cầu dân ý” tổ chức thật chu đáo. Đến Bà Từ Cung mà cũng bỏ phiếu truất phế ông Bảo Đại!.
Tóm lại: Ông Diệm Đã Làm Hỏng Đại Cuộc, đã sát hại nhiều phần tử quốc gia, đã tự tâm thiên vị làm hư Công giáo, đã kỳ thị khủng bố Phật giáo đã Lường Gạt Phản Bội Và Vô Cùng Tham Quyền Cố Vị. (Ông đã vận động Quốc Hội thông qua đạo luật cho ông ứng cử lần thứ 3).
Do những hành động tham nhũng, đàn áp, khủng bố đại thất nhân tâm như đã kể trên, của bộ máy chính quyền gia nô, do ông lãnh đạo, đã xô đẩy hàng hàng lớp lớp thanh niên, phụ lão, những người vốn không phải Cộng Sản đã ngã về Cộng Sản. Ông Diệm hô hào chống Cộng, độc quyền chống Cộng, cho đến đầu năm 1963 thì toàn quốc ở trong cái thế cài răng lược với Cộng Sản và ông đã tuyên bố trước đó: “Tổ Quốc Lâm Nguy!”.
Sau khi ông chết, thì tay chân tôi tớ ông vẫn cầm quyền. Hậu quả của Ngô Đình Diệm để lại sau 63 là một ngôi nhà mục nát sửa sang gì cũng khó lòng đứng vững. Bàn cờ nhà Ngô đã đi bậy bạ... Khi sang tay khác đánh cờ, nếu gặp phải tay cao thủ thì còn có thể gỡ gạt..., nhưng không may, bàn cờ lại rơi vào các tay thấp như vịt, cho nên họ chỉ loay hoay lên Tướng, xuống Sĩ và giục Tốt mà thôi!
Trách Mỹ lật đổ nhà Ngô ư? Mỹ bồng nhà Ngô lên thì Mỹ lại hạ nhà Ngô xuống, có gì mà đáng trách.
Sau khi ông Diệm chết, tay chân nhà Ngô còn trong quân đội, trong chính quyền đã âm mưu phá nát thêm Quốc gia, bí mật mở cửa cho Cộng Sản thao túng vì muốn chứng tỏ: Không có “Cụ” của chúng thì tai hại thế đó. (Đây là một hiện tượng nguy hiểm cho quốc gia sau ngày Diệm đổ mà ít ai để ý). Chỉ tiếc Dương Văn Minh nhu nhược, đã lật Diệm mà chỉ lật nửa chừng, chỉ hạ cái chóp bu còn tay chân vẫn để y nguyên như cũ, sau Diệm có thể gọi là “Diemist sans Diem”.
Cuộc lật đổ nhà Ngô năm 1963 đáng lý là một cuộc cách mạng vì đã nối tiếp tinh thần quật khởi chống bạo quyền của dân Việt, nối tiếp những hành động đại nghĩa hy sinh liên tục của các chiến sĩ quốc gia dưới thời Diệm trị. Ta có nên kể lại từ một thanh niên Cao Đài hành động như một Kinh Kha tại Ban Mê Thuột năm 1955, từ các sĩ quan Nhảy Dù bao vây dinh Độc Lập 1960, từ 2 phi công ưu tú Phạm Phú Quốc, Nguyễn Văn Cử bắn phá dinh Độc Lập 1962 và biết bao nhiệm vụ mưu sát bạo chúa bất thành, mà chỉ có mật vụ nhà Ngô mới biết rõ, cho đến khi Đại úy Nhung và Thiếu tá Nghĩa căm phẫn trả thù cho các đồng chí của họ.
Lật Diệm năm 1963 đáng lý là một cuộc cách mạng vì đã giải thoát hàng vạn người quốc gia trong các ngục tù trên toàn quốc, giải thoát hàng triệu nhân dân đang nghẹt thở dưới một chế độ thối nát học thói độc tài. Toàn dân đã bừng bừng phấn khởi... Nhưng hỡi ơi hương lửa cách mạng chỉ bừng lên vài ba tuần đầu rồi dần dần tắt ngủm, chỉ vì người cầm đầu Dương Văn Minh nhu nhược chỉ muốn cuộc cách mạng ấy là một binh biến hay chỉnh lý thôi.
Nhiều người bào chữa cho ông Diệm: Ông Diệm rất tốt chỉ vì tay chân ông làm sai. Lối bào chữa này e giống Cộng Sản: Hồ Chủ tịch luôn luôn sáng suốt chỉ có cấp dưới làm bậy!
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hỉ xả, uất hận bao nhiêu nhưng khi đối phương đã xuống ngựa thì sẵn sàng làm lành với nhau quên đi hết mọi lỗi lầm thù xưa oán cũ. Nhưng cây muốn lặng gió mà gió chẳng dừng, ta bất đắc dĩ khơi lại đống tro tàn để phơi bày sự thật.
Vì là chứng nhân nên chẳng muốn ẩn danh.
Lê Nguyên Long 
[Source: Khai Phóng số 7, 1981, USA]

Saturday, October 29, 2016

TÔN THẤT TẦN =TRUYỆN VUI= NGOẠI CẢM = NASA

BẰNG PHONG * TÔN THẤT TẦN

Thành kính phân ưu

Bằng Phong Đặng Văn Âu (Danlambao) - Nhân đọc lại chuyện nhà văn Vũ Thư Hiên tường thuật về người tù dưới chế độ cộng sản lâu năm Tôn Thất Tần được Dân Làm Báo trích đăng lại, tôi xin kể thêm đôi chút để độc giả tường. Cụ Tôn thất Tần là anh ruột của Nghị sĩ VNCH Tôn Thất Uẩn và bà Tôn Nữ Oanh, tức là bà quả phụ Hà Thúc Ký – Chủ tịch Đảng Đại Việt Cách Mạng. Con gái của cụ Tôn Thất Tần là cô Tôn nữ Giáng Tiên, hiền thê của thi sĩ Trần Mạnh Hảo, là bạn thời thơ ấu của tôi. Tôi lớn tuổi hơn cô Tiên. Nhân được tin cụ Tôn Thất Tần qua đời, tôi xin thành kính chi buồn cùng anh Tôn Thất Uẩn, chị Hà Thúc Ký và cô Tôn nữ Giáng Tiên. Nguyện cầu hương linh người quá cố bình an nơi cõi vĩnh hằng.
Tôi có người anh ruột, tên là Đặng Văn Châu, sinh viên Trường Thanh Niên Tiền Tuyến do luật sư Phan Anh lập ra dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim. Hùm Xám Đặng văn Việt, người anh em thúc bá của tôi, lúc bấy giờ cũng là sinh viên Trường Thanh Niên Tiền Tuyến, nhưng khác chí hướng với ông anh ruột của tôi.
Khi Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 thỏa thuận cho Thực dân Pháp trở lại Đông Dương, anh Đặng văn Châu lên án Hồ Chí Minh bán nước, công khai xách động sinh viên trong trường nổi loạn. Kết quả, anh tôi bị bắt và bị kết án tử hình. Cụ Tôn Thất Tần cũng là người chống lại Hồ Chí Minh bán nước, bị kết án tù chung thân.

Nhân dịp đọc lại câu chuyện nhà văn Vũ Thư Hiên viết về cụ Tôn Thất Tần, tôi xin kể cho bạn đọc về mẩu đối thoại giữa ông Phan Mỹ (em ruột của luật sư Phan Anh). Anh tôi là bạn học của Phan Mỹ, nên khi anh tôi bị Việt Minh nhốt tù thì Phan Mỹ (đang là đảng viên cộng sản) đến gặp anh tôi để thăm hỏi (một hình thức thẩm vấn của cộng sản?) và giảng giải về Karl Marx để thuyết phục anh tôi tin tưởng hành động Hồ Chí Minh ký hiệp định cho Pháp trở lại Đông Dương là đúng. Phan Mỹ vận động anh tôi tham gia đảng Cộng Sản để được khoan hồng, khỏi bị lãnh án tử hình.

Anh tôi từ chối và nói: “Tại sao toa lại đi theo cộng sản? Hai khối Tư Bản và Cộng Sản là hai thế lực đang ra sức tiêu diệt lẫn nhau. Tại sao cụ Hồ không chọn con đường Trung Lập để tránh cho nhân dân khỏi rơi vào cuộc chém giết? Moa thà chết; chứ không thể nào tham gia vào đảng Cộng Sản để mang tội với đồng bào mình? Biết không thể thuyết phục được anh tôi, Phan Mỹ đành chia tay. Vào thời điểm 1946, anh tôi mới 21 tuổi, xuất thân trường Albert Sarraut, vừa mới đậu chứng chỉ Toán Đại Cương (Math Général) năm trước, mà đã nhìn thấy hiểm họa cộng sản sẽ gây nên cho dân tộc rồi. Trái lại thầy Tạ Quang Bửu, đương kim Hiệu trưởng Trường Thanh Niên Tiền Tuyến, rất giỏi về các ngành khoa học, toán học và triết học, nhưng Thầy Bửu đã sai lầm khi chọn con đường cộng sản.

Anh tôi bị đưa ra pháp trường để bị xử bắn thì vừa đúng lúc quân đội Pháp đổ bộ vào Hà Nội, nhờ đó mà được giải thoát. Thầy (Bố) chúng tôi qua đời vào lúc đất nước ngửa nghiêng, gia đình ly tán. Hai người anh khác của tôi – Đặng văn Bút, Đặng văn Nghiên – đang là sinh viên sắp ra trường Đại Học Hà Nội cũng bị lính của Võ Nguyên Giáp giết chết trong cuộc thanh trừng đảng phái Quốc Gia. Anh Đặng văn Châu của tôi thoát vào Sài Gòn, được người chú ruột là bác sĩ Đặng văn Hồ gửi sang Pháp du học. Vì cần có tiền để sinh sống, anh tôi chọn ngành Marine Marchante (trường này có học bổng hàng tháng) và trở thành người Việt Nam đầu tiên có bằng Viễn Dương Thuyền trường (Commandant Long court) lái tàu xuyên Đại dương. Khi Tổng thống Ngô Đình Diệm về nước, thu hồi nền độc lập từ tay người Pháp, anh tôi được mời về đảm nhiệm chức vụ Directeur Pilotage sông Sài Gòn và đồng thời làm Giám đốc trường Hàng Hải thuộc Trung tâm Kỹ thuật Phú Thọ.

Tháng Tư năm 1975, cộng sản chiếm Miền Nam, gia đình anh tôi bị kẹt lại, nhưng là một nhà hàng hải chuyên nghiệp, nên anh tôi đã đưa gia đình vượt biển sang Singapore an toàn và định cư tại Pháp. Anh tôi qua đời tại Pháp năm 2009 và các con đã đưa tro cốt của anh về chôn cất tại nghĩa trang dòng họ Đặng tại làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm 2011. Nhân dịp đó, tôi đã liều mạng về nước để tham dự buổi lễ chôn cất tro cốt anh mình vào lòng đất Mẹ và để quỳ lạy Tổ tiên. Đây là lần về nước cuối cùng cho đến khi chế độ cộng sản bị lật đổ.
Bằng Phong Đặng Văn Âu

Tuesday, November 5, 2013

TRUYỆN VUI VIỆT NAM

image

ĐỔ XĂNG ÔM


Đứt gánh giữa đường ở tuổi 25, chị không đi bước nữa. Đi đâu chị cũng tuyên bố chị  ở vậy  hy sinh hạnh phúc bản thân  cho con cái, cho tổ quốc.Thực tình chị chẳng hay đầu mày cuối mắt với ai, hằng ngày chỉ chăm chú vào việc bán xăng lẻ kiếm tiền nuôi con. Nhưng “ong” vờn quá nhiều khiến chị ngày càng làm duyên làm dáng và nhận ra rằng mình đẹp. Và mình phải khôn ngoan tận dụng cái vốn trời cho miễn sao không phạm thuần phong mỹ tục và đạo đức bác Hồ là được. Không phải là nhà “ong học” chị vẫn biết tỏng con nào tơ, con nào già, con nào la cà cho vui, con nào bay tới bay lui để đặt mục tiêu... oanh tạc.


Một anh chàng gốc rễ ở đây, vậy mà vẫn “đi lạc” vào nhà chị, vờ hỏi thăm đường. Rồi anh bảo chị đổ xăng. Cổ áo trễ tràng, chị cúi xuống… Ôi chao! Anh thấy lâng lâng như vừa uống rượu. Rồi anh bông lơn, hỏi mồ chồng cỏ héo chưa em? Cặp mắt gợi tình, chị nói em quạt mỏi tay rồi mà chưa héo. Anh nói hay là em nhổ cho nhanh?


image
Note: Những hình ảnh trong bài viết này là hình minh họa


Anh móc ví tính tiền. Chị đứng sát sạt bên anh. Hương thiếu phụ át cả mùi xăng làm anh mê mẩn. Chị chủ động rút tờ hai trăm ngàn trong ví anh, nói vô nhà em thối lại nhé. Anh sướng rơn, nghĩ bụng chắc con cá “đói” đang cắn câu. Chị đứng lấp lửng ở cửa buồng, bất ngờ tát yêu anh, nói anh đẹp “chai” lắm. Mặt mày đờ đẫn, anh ôm choàng chị. Anh vừa định đi xa hơn thì chị khẽ đẩy anh ra, nói để khi khác, con bé em đi học sắp về. Tiền thối đây anh. Anh nói thôi, bo cho em.

image


Từ đó anh thường than với bà xã, rằng xăng đã lên lại còn bị đổ thiếu, tiền xăng coi vậy mà bộn em ơi. Sau lời than, anh có vài trăm từ sự cảm thông của vợ.


image


Một lần đi nhậu thịt dê, bàn anh và bàn kế bên không hẹn mà cùng nói về chị bán xăng. Anh chưng hửng, thì ra con nhỏ này  có tinh thần cộng sản, “ban phát” của quý cho mọi người chứ không chủ trương độc quyền tư hữu.  Anh ngồi im lặng, sượng sùng. Một ông nói chúng mình  là "đồng chí anh em", đã “chung một điểm rơi” sao không ghép bàn ngồi với nhau theo tinh thần tập thể , đồng hội đồng thuyền?

 Sau màn cụng ly thề “đừng cho vợ biết”, các ông tranh nhau kể “tình tôi với nàng đẹp nhất trần gian”. Ông thì kể nàng tình tự với tao thế này, ông thì kể nàng âu yếm tao thế kia. Ông thì nói tao là người tiên phong số một vào lối vườn đào. Có ông còn bạo miệng kể, gần đến lúc “cao điểm” thì con bé nàng về. Xui thế!

image


Cuối cùng ai cũng ngã ngửa vì em này rất công bằng, theo tinh thần xã hội chủ nghĩa, một xã hội không giai cấp, không phân biệt đối xử. Gặp ai nàng  cũng diễn cùng một vở: từ khâu gợi tình cho đến khâu “gợi” tiền. Một ông nhăn nhó, nói nó đổ loại xăng gì mà xe tui cứ nổ lụp bụp, đi cà giựt cà tưng. Cả bọn mặt nghệch ra, ai cũng “ngậm ngùi” nói xe tui khác gì xe ông. Lão chủ quán đi ngang cười ha hả: “Đổ xăng ba lăng nhăng thì phải thế thôi”.


“Phiên tòa” cấp thôn

image


Dạo này người làng hay xì xào về vụ “xăng ôm” với một lô tên tuổi quý anh “khả kính”. Mấy bà vợ “có quyền và nghĩa vụ liên quan” nhảy dựng lên, rật rật tìm nhau bàn tính và quyết định hai điều: Một là chồng ai nấy… dạy. Hai là gửi đơn cho thôn đề nghị kiểm điểm con mẹ bán xăng vì hành vi “treo mỡ trước miệng mèo”, làm ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa địa phương, nhất là xã ta đã được đảng ban biển phong tặng "xã văn hóa"!

image
Trưởng thôn xử phiên tòa


Điều  quan trọng nhất là phải tuân theo nghị quyết của hội nghị trung ương X chống tham ô, trụy lạc nếu không các ông lại theo gương cựu Tổng bí thư đem 9 trăm triệu đô mua cái lá đa thì tan nhà nát cửa. Họ vận động các bà vợ đại cán xã thôn lập cuộc "phê và tư phê" cấp xã thôn.  Do đó mà có phiên tòa cấp xã.

-Xã hỏi vì sao cô bán xăng?

 Thưa các anh cán bộ,  em bán xăng vì nước nào cũng cần xăng, ai đi xe cũng cần xăng. Xăng là hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân nên em bán xăng để phục vụ nhân dân.
-Bán xăng thì bán, sao lại ôm?
Em bán xăng, hai tay đổ xăng làm sao mà ôm như mấy cô bia ôm, karaoké ôm, cà phê ôm, oan cho em quá! Khi em đổ xăng, mấy ảnh lợi dụng ôm em. em bị người ta ôm chứ em có ôm ai đâu!

-Tại sao cô không xô  khách ra ?

Chị đáp, xô ra thì xăng đổ. Lỗ em ai chịu? Hơn nữa, chính đảng ta hô hào rằng "khách hàng là thượng đế". Em đâu dám chống đối thượng đế. Em sợ bị các ngài ghép là tội "phản động", bắt em bỏ tù thì ai nuôi con em!
-Vậy sao cô lấy tiền bo? - thôn hỏi tiếp.

Chị lại thưa, đó là tiền lẻ mấy ảnh cho em vì cám cảnh mẹ giá con côi. Em chỉ lấy mấy đồng lẻ thôi trong khi có người lấy mấy tỷ đồng USD  cho gái , có ai dám nói đâu!

-Cô có biết là cô đang treo mỡ trước miệng mèo không?

Chị nổi tức, nói:   Lạ hè, tui có mỡ tui treo, ai có mèo nấy giữ chớ! Thiên hạ bây giờ đua nhau sửa sắc đẹp cũng là "mỡ treo miệng mèo"  mà mèo không thèm rớ tới. Còn tụi theo ông bà dạy"Tốt khoe xấu che", tôi đâu có khoe cái xấu, cái xấu thì tôi che đậy kín đáo, tôi đâu  có xâm phạm gì  ai đâu! Các anh la em như vậy thiệt oan em quá!
image
Add caption

Xã phải cho chị về. Ra đến thềm, chị quay lại, mắt long lanh, nói: “Bữa nào mấy anh ghé em đổ xăng cho vui, héng!”.Em sẽ vui vẻ phục vụ các anh từ A đến Z...
Chị ra về, các cán bộ  xã cười nói rôm rả: " chị ta đẹp lại lý luận giỏi giang . Chị có tài hơn Đứt Miệng và Trọng Lú. Biết đâu mai mốt chị ta làm Tổng bí thư của tụi mình!

Monday, November 4, 2013

VĂN QUANG * NGOẠI CẢM



                         “NGOẠI CẢM THẬT VÀ NGOẠI CẢM DỞM”
Dư luân tại VN đang bùng lên dữ dội và được mọi người theo dõi hiện nay không còn là chuyện ông BS Nguyễn Mạnh Tường ném xác bệnh nhân bị tử vong xuống sông để phi tang nữa. Tội ác quá tàn độc của một BS bị lên án gay gắt nhưng cho tới nay vẫn chưa thấy ai chịu trách nhiệm cả. Phường đổ cho xã, xã đổ cho quận, quận nhận “sai chút đỉnh”, đỡ đòn cho Sở Y Tế Thành Phố, nhưng lại viện dẫn hàng chục khó khăn để bào chữa. Còn bà Bộ trưởng Bộ Y tế thì thấy “xót xa, khổ tâm, day dứt” và cũng thanh minh: "Cả nước có gần 300 thanh tra, trong đó tập trung chủ yếu ở Hà Nội, có tỉnh chỉ có 2-3 thanh tra; trong khi có rất nhiều lĩnh vực khác nhau không thể kiểm tra hết được”
. Cứ đá qua đá lại, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phải chỉ ra lỗ hổng trong cơ chế quản lý các cơ sở hành nghề y dược tư nhân,đề nghị Bộ Y tế, UBND TP Hà Nội rà soát trách nhiệm của cơ quan quản lý và địa phương trong vụ thẩm mỹ viện Cát Tường. Chưa có cơ quan nào, chưa có một vị “lãnh đạo” nào đứng ra thẳng thắn nhận “lỗi ấy của tôi”. Họ sợ cái gì? Sợ mất uy tín hay mất ghế? Thật ra, không cần ai từ chức cũng được, cũng là cái “thói quen” không có “văn hóa từ chức” trong thời đại này thôi. Nếu có một cơ quan hay một “nhân vật nào đó” đứng ra nhận lỗi, dư luận sẽ bớt giận dữ hơn bây giờ nhiều.
Như lời ông Nguyễn Bá Thanh khi còn làm việc ở Đà Nẵng “cán bộ phải biết học tập văn hóa xấu hổ”, đến nay dường như chưa có ai chịu học cả. Từ chuyện lười học văn hóa xấu hổ mới đẻ ra chuyện không có văn hóa từ chức.Tuy nhiên chuyện đó không đáng bàn nhiều. Chuyện hôm nay tôi bàn đến là chuyện khác, câu chuyện về tâm linh trong mỗi con người chúng ta. Có người tin điều này, có người tin vào điều khác và cũng có thể có người không tin vào điều gì cả. Cái quyền tự do ấy không ai bắt buộc ngược xuôi được và cũng chẳng có điều luật nào ngăn cấm cho hay không cho. Mà dù có ngăn cấm cũng vô ích, bởi niềm tin đó nằm sâu xa trong tâm tưởng mỗi người. 
Tin hay khôngCụ thể hơn, tôi chỉ muốn tường trình cùng bạn đọc những sự việc đã và đang xảy ra tại VN về vấn đề được gọi là “những nhà ngoại cảm”. Tôi cũng xin minh xác ngay, ở đây tôi không chỉ trích, phản đối hay ủng hộ việc làm của những nhà được gọi là “nhà ngoại cảm” ở VN hiện nay. Bới, thú thật với bạn đọc, chính tôi cũng chưa biết có nên tin hay không. Chưa từng tận mắt chứng kiến cảnh đi tìm hài cốt hoặc được nghe những người đã mất nhập hồn về nói chuyện với người còn sống. 
Nhưng câu chuyện về những sự hiển linh, về những cuộc đối thoại giữa người cõi âm và người trần thế thì tôi nghe nhiều rồi. Chắc một số bạn đọc cũng ở trong tình trạng đó. Tôi chỉ nghĩ rằng chuyện tâm linh và những người có khả năng đặc biệt để giao tiếp với những điều bí ẩn là có thật, nhưng không nhiều. Những kẻ lợi dụng lòng tin lại quá nhiều. Chuyện đó vẫn âm ỷ chảy trong đời sống của chúng ta. Thât giả lẫn lộn là chuyện khó phân biệt rõ ràng, nhất là trong thế giới tâm linh. Nhưng tại sao đến bây giờ làn sóng dư luận mới bùng lên như một cơn bão. 
Trước hết vì hai lý do. 1- Đài Truyền Hình VN – VTV1– mới đây có môt “chuyên đề” về vấn đề này mà mục đích chính là vạch mặt chỉ tên những kẻ lợi dụng lòng tin của người dân. 2- Ngay sau vụ bà Lê Thị Thanh Huyền bị BS thẩm mỹ ném xuống sông Hồng, gia đình nạn nhân đã dồn hết công sức vào việc tìm kiếm, trong đó có cả việc mời nhà ngoại cảm cùng lên thuyền với toán thợ lặn tìm kiếm. Nhưng cho đến khi tôi viết bài này đã là nửa tháng trôi qua, thi thể nạn nhân vẫn chưa tìm thấy. Cho nên dư luận vẫn cứ sôi sùng sục, hầu hết các báo đều thi nhau đưa tin tức mới nhất về vụ này. Có hàng trăm câu chuyện được kể, có hàng ngàn ý kiến độc giả góp tiếng nói. Có thể viết thành một tập sách dầy vài trăm trang khiến bạn đọc bối rối. Ở đây, tôi chỉ xin tóm tắt những sự kiện chính để bạn đọc tìm hiểu vấn đề dễ dàng hơn.


Đài Truyền hình VN “vạch mặt” nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng

Youtube có tên VTV Đài Truyền Hình Việt Nam đã đăng tải một phóng sự gây sốc cho rất đông quần chúng tin vào năng lực của những nhà ngoại cảm. VTV đã đưa ra khá nhiều thông tin và bằng chứng về khả năng thực sự của các nhà ngoại cảm. Trong số đó có cả nhà ngoại cảm nổi tiếng Phan Thị Bích Hằng. Theo cục Người có công (Viện pháp y quân đội) gần như 100% các mẫu xương tìm theo lời các nhà ngoại cảm mang đến giám định đều cho kết quả sai. Và 2-5% số xương mang đến không phải xương người.

Với các trường hợp do thân nhân tự mang đến xét nghiệm cũng cho các kết quả sai khá cao.Chương trình này cũng nêu ra một số trường hợp đau lòng vì quá tin nhà ngoại cảm mà các gia đình đã mang các xương động vật về thờ cúng trang nghiêm. Như vụ ông Hoàng Chí Kiên bị hành quyết. Năm 1990, phần thân thể của vị tướng này đã được vào nghĩa trang liệt sĩ. Còn phần thủ cấp thì vẫn chưa tìm ra. Bộ quốc phòng và gia đình đã nhờ đến nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng 
Khi đem kiểm định, phần xương mà bà Bích Hằng mang về lại là mảnh sành vụn và 1 chiếc răng lợn. Sau vụ việc trên bà Bích Hằng vẫn tiếp tục đi tìm hài cốt và không có bất cứ lời giải thích nào. Sau đó bà Bích Hằng được mời đến tìm thi thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền, người bị BS Tường mới “thủ tiêu xác” bằng cách ném xuống sông Hồng, đoạn cầu Thanh Trì. 
Nhưng bà Bích Hằng từ chối bởi sau khi bị Đài TH và báo chí phanh phui bà không còn tinh thần làm việc này nữa. Có người còn cho rằng trước đây bà Hằng có thể có khả năng ngoại cảm, nhưng từ khi sinh đứa con thứ hai, bà đã mất khả năng ấy nên càng về sau bà đều có ngoại cảm sai hết. Đây là một sự phỉ báng cực kì vô luân Vụ “tấn công” bà Bích Hằng đã gây ra nhiều tranh cãi gay gắt. Đáng chú ý nhất, sau khi VTV1 phát sóng, Đại tá Hàn Thụy Vũ với tư cách là Phó chủ nhiệm Bộ môn Cận tâm lí, Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam –chua xót khi nói về vụ việc nhà báo Thu Uyên và VTV “kết án” các nhà ngoại cảm gây chấn động dư luận. 

Bài viết của ông rât dài, tôi chỉ tóm tắt vài điểm chính. Ông cho rằng, dựa vào một hai vụ việc không chính xác rồi “đánh” vào nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng là thiếu khách quan, khoa học.t;Ông cón nói “Chúng tôi nhận thức đây là một sự phỉ báng cực kì vô luân đối với các vong linh liệt sỹ”.>“Với một cơ quan truyền thông chính thống như VTV, việc đưa ra một phóng sự với những khẳng định “chắc nịch” về ngoại cảm trong một chương trình truyền hình trực tiếp đã gây hiện tượng tâm lí “tát nước theo mưa” của đông đảo người dân không có hiểu biết về ngoại cảm. Gây hoang mang, xáo trộn và bức xúc lớn trong dư luận cả nước”. 
Ông Hàn Vĩnh Thụy đã hoạt động tìm mộ và hài cốt liệt sĩ từ năm 1900 cho biết, năng lực ngoại cảm của Phan Thị Bích Hằng được thử thách và đánh giá trong thời gian lâu dài. Vụ tìm hài cốt nhà văn Nam Cao, bà Hằng có công lớn nhất….Một nhà ngoại cảm khác cũng bị “tấn công” Ngoài bà Phan Thị Bích Hằng, chương trình VTV1 còn tiếp tục “vạch mặt” một nhà ngoại cảm khác là Vũ Thị HòaĐồng Nai).Theo chương trình, rất nhiều thân nhân, gia đình của các liệt sĩ đã nhận nhầm xương động vật thành xương của người đã khuất. 
Vụ này cũng bị ông Hà Văn Tuấn - con trai của liệt sĩ Hà Văn Bào (1933-1969) và ông Phạm Văn Chiến là cháu của liệt sĩ Phạm Văn Lựu (1948-1969) đã gửi đơn tới VTV vì phần phê phán "nhà ngoại cảm" Vũ Thị Hòa. Ông Tuấn viết: "Tôi khẳng định không có sự tạo hiện trường giả, bởi vì đất nơi bố tôi nằm rất chắc, được bồi đắp bao năm nay nên nếu là giả thì chúng tôi nhận thấy ngay.Hơn nữa, cô Hòa làm giả để làm gì, vì cô không nhận một đồng tiền nào khi giúp gia đình tôi. 
Phạm Văn Chiến, cháu của liệt sĩ Phạm Văn Lựu (1948-1969) cũng cho biết nhà ngoại cảm Vũ Thị Hòa đã giúp gia đình ông tìm hài cốt 2 liệt sĩ trong gia đình ông là bác ruột (vào ngày 28/4/2013) và chú ruột của ông (30/9/2013). Bên “tấn công” ráo riết, không thương tiếc, bên bênh vực rất cương quyết, bên nào cũng có những bằng chứng “đáng tin nhất” khiến dân VN cứ như đứng giữa sa mạc. Vài mánh khóe lừa tinh vi


Bên cạnh đó, rất nguồn tin dẫn chứng còn có nhiều nhà ngoại cảm hoàn toàn không có khả năng này, nhưng thấy “làm ăn khá” nên nhào vô kiếm chác với hàng trăm kiểu lừa đảo tinh vi. Tạm thời có thể kể ra một số mánh lới lừa bịp đó.
- Kiều lừa đảo cao cấp.- Tiến sĩ Vũ Thế Khanh (Tổng Giám đốc Hội Liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Tin học ứng dụng - UIA) cũng cho biết trên báo Pháp luật Việt Nam: “Tôi cũng biết được một thủ đoạn là dùng hóa chất, dược liệu để đánh lừa cảm giác, đánh gục ý thức của người đến xem. Nếu dùng quá liều sẽ gây những tác dụng phụ rất lớn”.
Chính loại hóa chất “lạ” này đã tác động gây ảo giác để rồi sau đó, người đi tìm mộ đã hoàn toàn bị nhà ngoại cảm điều khiển.
- Kiều lừa đảo có “đồng minh” công tác
Các nhà ngoại cảm nuôi một đội quân chuyên đi nghe ngóng thông tin của các gia đình đi tìm mộ. Đội quân này được trang bị đầy đủ điện thoại, chi phí…Sau đó, đội “thám tử” báo cáo lại thông tin thu thập được cho “nhà ngoại cảm”. Nhà ngoại cảm lại dùng những thông tin này để “ra đòn” phủ đầu với tín chủ. Cho nên nhà ngoại cảm nói vanh vách họ tên, tình nết, hình dáng mọi người trong gia đình. Gọi hồn về nói chuyện khóc lóc, kể lể toàn sự thật vái chục năm xưa. Như thế nhà nào cũng cúi đầu thán phục và cho tới bây giờ vẫn cứ cho là “đúng quá”, “thần kỳ nhất thiên hạ”.

- Dựng hài cốt giả


Không tốn kém như việc dùng hóa chất, dược liệu hay “thám tử riêng”, một số nhà ngoại cảm tự xưng lại còn mất nhân tính hơn khi dựng mộ giả nhằm tung tin đó là phần mộ của người đã khuất. Nhà ngoại cảm dởm cùng đồng bọn, tạo ra những nấm mộ giả, chôn sẵn xương cốt, đôi khi còn có một lọ thủy tinh như lọ penicilline ghi tên tuổi người quá cố. Sau đó làm môt màn “lên đồng” ngay bên mộ, nói chuyện với người cõi âm!
- Với vài thủ đoạn nham hiểm như trên, nhà “ngoại cảm dởm” đã dễ dàng chiếm được niềm tin của mọi người. Và cứ thế một đồn mười, mười đồn trăm, chẳng mấy lúc cả nước nức tiếng linh thiêng. Chưa thể thống kê hết được đã có bao nhiêu gia đình bị móc túi hàng trăm triệu cho đến bây giờ vẫn chưa tin mình bị lừa.
Vụ lừa đảo “ngon” nhất, ẵm gọn gần 8 tỉ đồng
Ông Nguyễn Hoàng Phương, Phó chủ tịch Công đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cho biết, trước đây, thông qua một số người giới thiệu, bà Phan Thị Thuộc - lúc đó là quyền Chủ tịch Công đoàn NHCSXH - đến gặp ông Nguyễn Thanh Thúy đặt vấn đề phối hợp tìm kiếm, quy tập mộ liệt sĩ.
Sau đó, hai bên đã ký thỏa thuận, Công đoàn NHCSXH sẽ trả 75 triệu đồng/mỗi bộ hài cốt liệt sĩ (HCLS) mà ông Thúy tìm được. Sau đó, ông Thúy sẽ chỉ vị trí để tìm kiếm. Tại nơi tìm kiếm, hầu hết ông Thúy không phân biệt được đó là hài cốt của liệt sĩ nào, chỉ đưa ra kết luận là HCLS.


Ông Thúy đã tìm được hơn 100 bộ “hài cốt liệt sĩ”. Đồng nghĩa với việc 75 triệu nhân với 100, cơ quan này đã trả cho nhà ngoại cảm này số tiền gần 8 tỉ đồng.


Công đoàn NHCSXH thuê ông Thúy tìm HCLS, thì phải biết được chính xác những bộ hài cốt tìm được thực sự là HCLS thì mới trả tiền. Đằng này, họ chưa biết đó có phải là HCLS hay không vẫn trả đủ tiền, lên tới khoảng 8 tỉ đồng.
Ông Thúy còn hợp tác với NHCSXH một vài lần khác cũng với cái giá trên trời ấy.
Sự dễ dãi thái quá này khiến mọi người không thể không đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa “nhà tâm linh" Nguyễn Thanh Thúy và Công đoàn NHCSXH.
Cũng cần biết thêm, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực chất là 1 quỹ của Nhà nước lập ra để hỗ trợ đối tượng chính sách, già đình nghèo khó và sinh viên học sinh. Trong khi những người mang danh được hỗ trợ đói nhăn răng thì các quan cứ tiêu tiền nhà nước vào những việc lãng nhách, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.
'Nhà tâm linh' bị bắt vì nghi lừa đảo tìm mộ liệt sĩ
Chính vì vụ lừa đảo trắng rợn này, sáng 28/10, Công an tỉnh Quảng Trị, Viện kiểm sát tỉnh Quảng Trị công bố quyết định khởi tố bị can, tạm giam 4 tháng Nguyễn Văn Thúy (tức Cậu Thủy, 54 tuổi) và Mẫn Thị Duyên (41 tuổi, cùng trú ở thôn Trác Bút, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).
Hai nghi can bị khởi tố về hành vi làm giả hài cốt, di vật, nơi chôn liệt sĩ theo Điều 139 Bộ luật Hình sự (tội Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản). Công an tỉnh Quảng Trị sau đó khám xét nơi ở của Thúy và Duyên, đưa các nghi can về tỉnh Quảng Trị để điều tra.
Trong khi khám xét, trên chiếc xe Toyota Land Cruiser Prado của Thúy, CA phát hiện một còng số 8, dùi cui điện, dao dài 58cm (cả cán), một dao bấm và một dao nhọn.
Vài nét về chân dung “cậu Thủy”
Sau khi ly dị vợ đầu, năm 1995, ông Thúy chung sống với bà Mẫn Thị Duyên (50 tuổi), cùng hành nghề cúng bái và tìm mồ mả thất lạc cho người dân địa phương và mấy tỉnh lân cận. Năm 1996, Thúy và Duyên bị công an tỉnh Bắc Ninh bắt vì tội lừa đảo, chiếm dụng tài sản và sử dụng vũ khí quân dụng.
Sau đó, Thúy bị kết án 10 năm tù, Duyên 12 năm tù. Năm 2005, sau khi ra tù, ông Thúy tiếp tục hành nghề “ngoại cảm”, tìm mồ mả và bắt đầu nhận tìm mộ liệt sĩ với biệt danh tự xưng là “cậu Thủy”.
Muốn tìm kiếm mồ mả, người thân đến tìm “cậu Thủy” và đặt cọc số tiền 15 - 20 triệu đồng. Sau vài tháng, “cậu” gọi đi đến một nơi hoang vắng, sau đó bảo nhập vong. Vong sẽ đưa đến nơi mà đào khoảng 0,5 đến 1 mét là thấy xương vụn kèm di vật có khắc tên. Sau đó, gia đình của liệt sĩ sẽ trả thêm cho cậu khoảng 100 triệu đồng.
Với những cuộc tìm kiếm được trả công hậu hỉ, vợ chồng Thúy - Duyên phất lên nhanh chóng, nhà cửa, xe cộ sang hơn quan.


Các nhà ngoại càm đang “ăn có” vụ tìm thi thể bà Huyền


Trong thời gian tìm kiếm thi thể nạn nhân bị BS Tường ném xuống sông Hồng, những ngày vừa qua, đã có gần chục người tự xưng là "nhà ngoại cảm" từ khắp nơi đến khu vực cầu Thanh Trì nhằm giúp tìm kiếm thi thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền. Đáng chú ý, có người còn "lao xuống sông" để... nhập hồn nạn nhân. Tuy nhiên, trong những lời phán đoán của các nhà ngoại cảm, có người cho rằng thi thể bị cát vùi, sâu lắm, sợ không tìm được.
Hôm 25/10, một người phụ nữ mặc áo khoác vàng, quàng khăn vàng đến hiện trường và tự xưng là nhà ngoại cảm để tìm xác nạn nhân. Sau khi thắp hương khấn vái, người phụ nữ này cùng đội thợ lặn và anh Huy, chồng nạn nhân, xuống thuyền cùng tìm kiếm xác nạn nhân. Ngay khi ra giữa sông, "nhà ngoại cảm" này đã được chị Huyền "nhập hồn" rồi ôm lấy anh Huy hét lên: "Em không muốn chết, không muốn đi đâu cả, em chỉ ở nhà với chồng và con thôi".
Sau khi lên bờ, "nhà ngoại cảm" này vẫn khóc lóc vật vã: "Hôm qua chị ấy nhập vào người em rồi hiển linh bắt em đi xuống đây bằng được lúc 18 giờ. Em lẽ ra không dám đi vì trời tối nhưng chị ấy bắt em đi nên không thể không đến được”. Nhưng rồi vẫn chỉ là vô vọng.
Liên tiếp vào chiều cùng ngày, chừng 10 "nhà ngoại cảm" tự xưng khác cũng đã tìm đến hiện trường mong được cùng tham gia tìm kiếm thi thể chị Huyền. Song thi thể chị Huyền vẫn chưa được tìm thấy.
Trước diễn biến này, anh Huy, chồng nạn nhân, đã bày tỏ: "Thực sự bây giờ tôi rất mệt mỏi. Các nhà ngoại cảm kia gia đình tôi không nhờ, tôi cũng không muốn bàn luận về họ nữa".
Em trai chị Huyền bực tức hơn, gọi điện thoại báo cho lực lượng công an đến để dẹp các nhà ngoại cảm. Anh cho biết: “Nhà ngoại cảm đến cũng nhiều, ai cũng nói là ở đây, cứ tìm sẽ có tin vui nhưng đến nay đã có gì đâu”. Anh nói “Toàn cào cào, châu chấu đến để kiếm miếng ăn, gia đình thật sự mệt mỏi vì những nhà ngoại cảm như thế này rồi”. Nghe tin có công an tới, các nhà ngoại cảm chuồn ngay lên trên bờ để tránh gặp.
Bằng mọi giá phải tìm bằng được thi thể chị Huyền
Đến nay gia đình chị Huyền đã đặt nghi ngờ là BS Tường không ném xác chị Huyền xuống sông, có thể BS này đã cắt nhỏ thi thể nạn nhân chôn ở đâu đó trên bờ. Tuy nhiên theo Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội vẫn tin là BS Tường đã ném xác chị Huyền xuống sông, có những nhân chứng phát hiện điều này. Ông nói, bằng mọi giá phải tìm được xác chị Huyền còn để chứng minh, xác định đúng tội danh đối với đối tượng Nguyễn Mạnh Tường. CA Hà Nội nhất định không bỏ cuộc. Cuôc tìm kiếm vẫn tiếp tục và sẽ dùng lưới gắn móc câu thép kéo rê dọc sông với hy vọng sớm tìm được xác nạn nhân.


Đó là những sự thật qua dư luận, không biết từ nay còn ai tin tưởng hoàn toàn vào các “nhà ngoại cảm” dù có danh tiếng hay không. Nó kéo theo sự ế ẩm của hàng loạt những “trung tâm thẩm mỹ” ở Hà Nội và Sài Gòn.
Nhất là các bà ở VN hoặc cũng có nhiều bà nước ngoài về VN làm phẫu thuật thẩm mỹ cho rẻ, cần đề phòng hết sức cẩn thận. Phải tìm đến những trung tâm được cấp giấy phép, có cơ sở đàng hoàng. Tốt nhất nên đi cùng một người thứ hai đề phòng mọi bất trắc. Ở đây mọi chuyện “liều lĩnh” đều có thể xảy ra. Tôi đã từng thưa với các cụ là không liều thì không sống ở VN được.
Văn Quang – 01-11-2013



“Nhà tâm linh" Nguyễn Thanh Thúy tức cậu Thủy bị bắt tại nhà




Biệt thự sang trọng của vợ chồng cậu Thủy, cậu còn nhiều tài sản ở quanh vùng lên tới hàng chục tỉ đồng.




Sau khi làm ra vẻ được chị Huyền "nhập hồn" nhà ngoại cảm này ôm lấy anh Huy hét lên, “Em không muốn chết, không muốn đi đâu cả, em chỉ ở nhà với chồng và con thôi"! Nhưng… kết quả vẫn chẳng có gì biến chuyển.




Tại khu vực chân cầu Thanh Trì (Hà Nội), người nhà nạn nhân vẫn kiên trì tổ chức tìm kiếm.
Vài mánh khóe lừa tinh vi

Bên cạnh đó, nguồn tin dẫn chứng còn có nhiều nhà ngoại cảm hoàn toàn không có khả năng này, nhưng thấy “làm ăn khá” nên nhào vô kiếm chác với hàng trăm kiểu lừa đảo tinh vi. Tạm thời có thể kể ra một số mánh lới lừa bịp đó.

Kiểu lừa đảo cao cấp

Tiến sĩ Vũ Thế Khanh (Tổng Giám đốc Hội Liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Tin học ứng dụng - UIA) cũng cho biết trên báo Pháp luật Việt Nam, “Tôi cũng biết được một thủ đoạn là dùng hóa chất, dược liệu để đánh lừa cảm giác, đánh gục ý thức của người đến xem. Nếu dùng quá liều sẽ gây những tác dụng phụ rất lớn.”

Chính loại hóa chất “lạ” này đã tác động gây ảo giác để rồi sau đó, người đi tìm mộ đã hoàn toàn bị nhà ngoại cảm điều khiển.

Kiều lừa đảo có đồng minh công tác

Các nhà ngoại cảm nuôi một đội quân chuyên đi nghe ngóng thông tin của các gia đình đi tìm mộ. Đội quân này được trang bị đầy đủ điện thoại, chi phí… Sau đó, đội “thám tử” báo cáo lại thông tin thu thập được cho “nhà ngoại cảm.” Nhà ngoại cảm lại dùng những thông tin này để “ra đòn” phủ đầu với tín chủ. Cho nên nhà ngoại cảm nói vanh vách họ tên, tính nết, hình dáng mọi người trong gia đình. Gọi hồn về nói chuyện khóc lóc, kể lể toàn sự thật vái chục năm xưa. Như thế nhà nào cũng cúi đầu thán phục và cho tới bây giờ vẫn cứ cho là “đúng quá,” “thần kỳ nhất thiên hạ.”

Dựng hài cốt giả

Không tốn kém như việc dùng hóa chất, dược liệu hay “thám tử riêng,” một số nhà ngoại cảm tự xưng lại còn mất nhân tính hơn khi dựng mộ giả nhằm tung tin đó là phần mộ của người đã khuất. Nhà ngoại cảm dởm cùng đồng bọn, tạo ra những nấm mộ giả, chôn sẵn xương cốt, đôi khi còn có một lọ thủy tinh như lọ penicilline ghi tên tuổi người quá cố. Sau đó làm môt màn “lên đồng” ngay bên mộ, nói chuyện với người cõi âm!

Với vài thủ đoạn nham hiểm như trên, nhà “ngoại cảm dởm” đã dễ dàng chiếm được niềm tin của mọi người. Và cứ thế một đồn mười, mười đồn trăm, chẳng mấy lúc cả nước nức tiếng linh thiêng. Chưa thể thống kê hết được đã có bao nhiêu gia đình bị móc túi hàng trăm triệu cho đến bây giờ vẫn chưa tin mình bị lừa.
Vụ lừa đảo ngon nhất, ẵm gọn gần 8 tỉ đồng
Ông Nguyễn Hoàng Phương, Phó chủ tịch Công đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội(NHCSXH) cho biết, trước đây, thông qua một số người giới thiệu, bà Phan Thị Thuộc - lúc đó là quyền Chủ tịch Công đoàn NHCSXH - đến gặp ông Nguyễn Thanh Thúy đặt vấn đề phối hợp tìm kiếm, quy tập mộ liệt sĩ.

Sau đó, hai bên đã ký thỏa thuận, Công đoàn NHCSXH sẽ trả 75 triệu đồng (hơn $3,500 đô)/mỗi bộ hài cốt liệt sĩ (HCLS) mà ông Thúy tìm được. Sau đó, ông Thúy sẽ chỉ vị trí để tìm kiếm. Tại nơi tìm kiếm, hầu hết ông Thúy không phân biệt được đó là hài cốt của liệt sĩ nào, chỉ đưa ra kết luận là HCLS.

Ông Thúy đã tìm được hơn 100 bộ “hài cốt liệt sĩ.” Đồng nghĩa với việc 75 triệu nhân với 100, cơ quan này đã trả cho nhà ngoại cảm này số tiền gần 8 tỉ đồng.

Công đoàn NHCSXH thuê ông Thúy tìm HCLS, thì phải biết được chính xác những bộ hài cốt tìm được thực sự là HCLS thì mới trả tiền. Đằng này, họ chưa biết đó có phải là HCLS hay không vẫn trả đủ tiền, lên tới khoảng 8 tỉ đồng ($380,000 đô).

Ông Thúy còn hợp tác với NHCSXH một vài lần khác cũng với cái giá trên trời ấy.

Sự dễ dãi thái quá này khiến mọi người không thể không đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa “nhà tâm linh" Nguyễn Thanh Thúy và Công đoàn NHCSXH.

Cũng cần biết thêm, Ngân hàng Chính sách xã hội(NHCSXH) thực chất là 1 quỹ của Nhà nước lập ra để hỗ trợ đối tượng chính sách, gia đình nghèo khó và sinh viên học sinh. Trong khi những người mang danh được hỗ trợ đói nhăn răng thì các quan cứ tiêu tiền nhà nước vào những việc lãng nhách, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.
'Nhà tâm linh' bị bắt vì nghi lừa đảo tìm mộ liệt sĩ
Chính vì vụ lừa đảo trắng rợn này, sáng 28/10, Công an tỉnh Quảng Trị, Viện kiểm sát tỉnh Quảng Trị công bố quyếtđịnh khởi tố bị can, tạm giam 4 tháng Nguyễn Văn Thúy (tức Cậu Thủy, 54 tuổi)và Mẫn Thị Duyên (41 tuổi, cùng trú ở thôn Trác Bút, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).

Hai nghi can bị khởi tố về hành vi làm giả hài cốt, di vật, nơi chôn liệt sĩ theo Điều 139 Bộ luật Hình sự (tội Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản). Công an tỉnh Quảng Trị sau đó khám xét nơi ở của Thúy và Duyên, đưa các nghi can về tỉnh Quảng Trị để điều tra.

Trong khi khám xét, trên chiếc xe Toyota Land Cruiser Prado của Thúy, công an phát hiện một còng số 8, dùi cui điện, dao dài 58cm (cả cán), một dao bấm và một dao nhọn.
Vài nét về chân dung cậu Thủy
Sau khi ly dị vợ đầu, năm 1995, ông Thúy chung sống với bà Mẫn Thị Duyên (50 tuổi), cùng hành nghề cúng bái và tìm mồ mả thất lạc cho người dân địa phương và mấy tỉnh lân cận. Năm 1996, Thúy và Duyên bị công an tỉnh Bắc Ninh bắt vì tội lừa đảo, chiếm dụng tài sản và sử dụng vũ khí quân dụng.

Sau đó, Thúy bị kết án 10 năm tù, Duyên 12 năm tù. Năm 2005, sau khi ra tù, ông Thúy tiếp tục hành nghề “ngoại cảm,” tìm mồ mả và bắt đầu nhận tìm mộ liệt sĩ với biệt danh tự xưng là “cậu Thủy.”

Muốn tìm kiếm mồ mả, người thân đến tìm “cậu Thủy” và đặt cọc số tiền 15 - 20 triệu đồng. Sau vài tháng, “cậu” gọi đi đến một nơi hoang vắng, sau đó bảo nhập vong. Vong sẽ đưa đến nơi mà đào khoảng 0.5 đến 1 mét là thấy xương vụn kèm di vật có khắc tên. Sau đó, gia đình của liệt sĩ sẽ trả thêm cho cậu khoảng 100 triệu đồng.

Với những cuộc tìm kiếm được trả công hậu hỉ, vợ chồng Thúy - Duyên phất lên nhanh chóng, nhà cửa, xe cộ sang hơn quan.
Các nhà ngoại càm đang ăn có vụ tìm thi thể bà Huyền
Trong thời gian tìm kiếm thi thể nạn nhân bị BS Tường ném xuống sông Hồng, những ngày vừa qua, đã có gần chục người tự xưng là "nhà ngoại cảm" từ khắp nơi đến khu vực cầu Thanh Trì nhằm giúp tìm kiếm thi thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền. Đáng chú ý, có người còn "lao xuống sông" để... nhập hồn nạn nhân. Tuy nhiên, trong những lời phán đoán của các nhà ngoại cảm, có người cho rằng thi thể bị cát vùi, sâu lắm, sợ không tìm được.

Hôm 25/10, một người phụ nữ mặc áo khoác vàng, quàng khăn vàng đến hiện trường và tự xưng là nhà ngoại cảm để tìm xác nạn nhân. Sau khi thắp hương khấn vái, người phụ nữ này cùng đội thợ lặn và anh Huy, chồng nạn nhân, xuống thuyền cùng tìm kiếm xác nạn nhân. Ngay khi ra giữa sông, "nhà ngoại cảm" này đã được chị Huyền "nhập hồn" rồi ôm lấy anh Huy hét lên, “Em không muốn chết, không muốn đi đâu cả, em chỉ ở nhà với chồng và con thôi.”

Sau khi lên bờ, bà này vẫn khóc lóc vật vã, “Hôm qua chị ấy nhập vào người em rồi hiển linh bắt em đi xuống đây bằng được lúc 18 giờ. Em lẽ ra không dám đi vì trời tối nhưng chị ấy bắt em đi nên không thể không đến được.” Nhưng rồi vẫn chỉ là vô vọng.

Liên tiếp vào chiều cùng ngày, chừng 10 "nhà ngoại cảm” tự xưng khác cũng đã tìm đến hiện trường mong được cùng tham gia tìm kiếm thi thể chị Huyền. Song thi thể chị Huyền vẫn chưa được tìm thấy.
Trước diễn biến này, anh Huy, chồng nạn nhân, đã bày tỏ, “Thực sự bây giờ tôi rất mệt mỏi. Các nhà ngoại cảm kia gia đình tôi không nhờ, tôi cũng không muốn bàn luận về họ nữa.”

Em trai chị Huyền bực tức hơn, gọi điện thoại báo cho lực lượng công an đến để dẹp các nhà ngoại cảm. Anh cho biết, “Nhà ngoại cảm đến cũng nhiều, ai cũng nói là ở đây, cứ tìm sẽ có tin vui nhưng đến nay đã có gì đâu. Anh nói: Toàn cào cào, châu chấu đến để kiếm miếng ăn, gia đình thật sự mệt mỏi vì những nhà ngoại cảm như thế này rồi.” Nghe tin có công an tới, các nhà ngoại cảm chuồn ngay lên trên bờ để tránh gặp.
Bằng mọi giá phải tìm bằng được thi thể chị Huyền
Đến nay gia đình chị Huyền đã đặt nghi ngờ là BS Tường không ném xác chị Huyền xuống sông, có thể BS này đã cắt nhỏ thi thể nạn nhân chôn ở đâu đó trên bờ. Tuy nhiên theo Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội vẫn tin là BS Tường đã ném xác chị Huyền xuống sông, có những nhân chứng phát hiện điều này. Ông nói, bằng mọi giá phải tìm được xác chị Huyền cònđể chứng minh, xácđịnh đúng tội danh đối với đối tượng Nguyễn Mạnh Tường. Công an Hà Nội nhất định không bỏ cuộc. Cuộc tìm kiếm vẫn tiếp tục và sẽ dùng lưới gắn móc câu thép kéo rê dọc sông với hy vọng sớm tìm được xác nạn nhân.

Đó là những sự thật qua dư luận, không biết từ nay còn ai tin tưởng hoàn toàn vào các “nhà ngoại cảm” dù có danh tiếng hay không. Nó kéo theo sự ế ẩm của hàng loạt những “trung tâm thẩm mỹ” ở Hà Nội và Sài Gòn.

Nhất là các bà ở VN hoặc cũng có nhiều bà nước ngoài về VN làm phẫu thuật thẩm mỹ cho rẻ, cần đề phòng hết sức cẩn thận. Phải tìm đến những trung tâm được cấp giấy phép, có cơ sở đàng hoàng. Tốt nhất nên đi cùng một người thứ hai đề phòng mọi bất trắc. Ở đây mọi chuyện “liều lĩnh” đều có thể xảy ra. Tôi đã từng thưa với các cụ là không liều thì không sống ở VN được.

Văn Quang (1-11-2013)


TIN KHOA HỌC

 Phát hiện hàng tỉ hành tinh giống như Trái Đất



CỠ CHỮ
Các nhà khảo cứu nói rằng có hằng tỉ hành tinh giống như Trái Đất trong giải Ngân Hà của chúng ta xoay quanh các tinh tú giống như mặt trời của chúng ta.

Sử dụng dữ liệu thâu thập được bỡi đài quan sát không gian Kepler của cơ quan NASA, các nhà thiên văn giờ đây ước tính rằng khoảng một trong năm ngôi sao giống như mặt trời có những hành tinh gần kích cỡ của Trái Đất và cũng có nhiệt độ trên mặt cho phép phát triển đời sống.

Điều đó có nghĩa là có ít nhất 8,8 tỉ ngôi sao với những hành tinh tầm cỡ như Trái Đất trong vùng có nhiệt độ có thể ở được.

Cuộc khảo cứu này được công bố hôm thứ Hai trong tạp chí Proceedings of the National Academy of Science.

Chuyến công tác Kepler đã đình chỉ không đưa ra chi tiết trong việc săn lùng đời sống trên các hành tinh khác, như là các hành tinh này có một khí quyển, có oxygen hay nước để yểm trợ đời sóng hay không.

Các khoa học gia nói rằng giai đoạn kế tiếp là tìm kiếm các khí quyển trên những hành tinh này với các viễn vọng kính không gian mạnh sẽ được phóng đi. Việc đó sẽ gặt hái được thêm những manh mối về việc những hành tinh này có dung chấp đời sống hay không.
CỠ CHỮ
Kent Klein
Những cáo buộc về việc Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) nghe lén thông tin liên lạc bằng điện thoại và Internet của các nhà lãnh đạo thế giới đã làm các đồng minh của Hoa Kỳ ở châu Âu và các nơi khác trên thế giới phẫn nộ.

Công ty Internet Yahoo và Google có trụ sở tại Mỹ bất bình khi biết NSA đã bí mật thu thập dữ liệu, tìm kiếm thông tin riêng tư của hàng trăm triệu người.

Hàng loạt những tiết lộ về việc NSA thu thập những dữ liệu khổng lồ đã khiến cho Quốc hội áp đặt những giới hạn mới về hành động của cơ quan siêu bí mật này.

Giám đốc NSA, Đại tướng Lục quân Keith Alexander sẽ về hưu vào đầu năm sau, và người kế nhiệm cần phải khôi phục lòng tin vào cơ quan này.

Ông Paul Tiao, một cựu cố vấn cho giám đốc FBI và hiện là một đối tác tại công ty luật Hunton và Williams, nói:

“Do đó điều quan trọng đối với giám đốc NSA là khả năng xử lý và xây dựng mối quan hệ về lòng tin với những nhà lãnh đạo nước ngoài và với các đối tác là các cơ quan tình báo nước ngoài và ngay cả đối với công nghiệp, với những nhà lãnh đạo công nghiệp.”

Tướng Alexander đã có kế hoạch hồi hưu trước khi cựu nhân viên khế ước của NSA Edward Snowden tiết lộ những tài liệu mật về những chương trình do thám của cơ quan này.

Vậy nhiệm kỳ của trùm gián điệp Mỹ sẽ được nhớ tới như thế nào?

Ông James Andrew Lewis, một nhà nghiên cứu tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế, nói Tướng Alexander được nhiều kính trọng trong việc điều hành NSA, trong khi thành lập và chỉ đạo đối tác quân sự của cơ quan tình báo này là Bộ Chỉ huy Không gian ảo

“Tôi đã hỏi nhiều người sau vụ Snowden là điều gì có thể xảy ra cho Tướng Alexander, và câu trả lời của các giới chức cao cấp trong chính quyền và đảng Cộng hòa là ông này không thể thay thế được,” ông Lewis nói.

Ông William Binney, cựu viên chức NSA và người trước đây đã tố giác các vi phạm của NSA, nói việc do thám của NSA vi phạm hiến pháp Mỹ, và ông không đồng ý với tuyên bố của Tướng Alexander cho rằng việc thu thập những dữ liệu trong nước là cần thiết để ngăn ngừa những hành vi khủng bố.

“Điều này vô lý, hoàn toàn vô lý,” ông nói.

Ông Binney không hy vọng là giám đốc kế tiếp của NSA từ bỏ việc theo dõi điện thoại và Internet:

“Tôi không tin là sẽ có thay đổi trừ phi là có sự thay đổi về chính sách và những gì NSA làm.”

Ông Paul Tiao cũng cho rằng việc theo dõi vẫn tiếp tục:

“Đó là nhiệm vụ của NSA: thu thập tin tức về khủng bố và những mối đe dọa trên không gian ảo.”

Một số người kêu gọi giao quyền lãnh đạo riêng rẽ đối với NSA và Bộ Chỉ huy Không gian Ảo. Những người này cho rằng Tướng Alexander nắm quá nhiều quyền hành khi giữ cả hai chức vụ.

Tuy nhiên ông James Andrew Lewis nói Tướng Alexander đã làm việc trong tinh thần trách nhiệm:

“Việc này được kiểm soát rất chặt chẽ. Ông ấy là một phần của hệ thống chỉ huy. Đến giờ không có bất cứ vấn đề nào cả.”

Dù sao đi nữa, người được Tổng thống Barack Obama chọn để lãnh đạo NSA và Bộ Chỉ huy Không gian Ảo cần phải làm việc chặt chẽ với Quốc hội và các đồng minh của Mỹ.

http://www.voatiengviet.com/content/nsa-doi-dien-tuong-lai-nhieu-thach-thuc-va-thay-doi/1782262.html



Ấn Độ chuẩn bị phóng vệ tinh Sao Hỏa ‘low cost

Vệ tinh Sao Hỏa của Ấn Độ đâng được chuẩn bị phóng lên vào ngày 5/11/2013.
Vệ tinh Sao Hỏa của Ấn Độ đâng được chuẩn bị phóng lên vào ngày 5/11/2013.
REUTERS/Joe Skipper/files

Trọng Nghĩa
 Ấn Độ vào hôm nay, 03/11/2013, đã khởi động tiến trình đếm ngược cho một chương trình không gian đầy tham vọng : Đưa một vệ tinh đến Sao Hỏa, mà theo dự kiến sẽ được phóng lên vào ngày thú Ba 05/11. Vệ tinh Mars Orbiter - nặng 1,3 tấn - sẽ được một hỏa tiễn 350 tấn phóng đi từ căn cứ Sriharicota, vịnh Bengal.

Vệ tinh Ấn Độ sẽ đo lường khí methan trong bầu khí quyển của sao Hỏa, có thể chứng minh giả thuyết có sinh vật thô sơ trên tinh tú này. Sao Hỏa được cho là có những điều kiện tương tụ như trái đất. Sau thất bại của Trung Quốc năm 2011, Ấn Độ muốn trở thành quốc gia Châu Á đầu tiên đến được Sao Hỏa, nằm cách trái đất khoảng 200 triệu cây số.
Trả lời AFP, ông K. Radhakrishnan, Giám đốc Cơ quan Nghiên cứu Không gian Ấn Độ ISRO, cho rằng tất cả các cuộc thám hiểm không gian đều rất phức tap. Đến sao Hỏa lại càng phức tạp hơn. Trên thế giới, đã có 51 cuộc bay thử đến đó nhưng chỉ có 21 chuyến thành công.
Nếu cuộc phóng vào thứ Ba tới đây thành công, Ấn Độ sẽ đi vào lịch sử không gian, đồng thời khẳng định trình độ công nghệ học của mình. AFP nhắc lại là chính Ấn Độ vào năm 2008, đã cho phép khám phá sự hiện diện của nước trên mặt trăng, 39 năm sau khi phi hành gia Mỹ Neil Armstrong đặt chân lên đó.
Nhưng điều đang chú ý trong chương trình không gian này của Ấn Độ là nó tốn kém rất ít so với bình thường, cho nên được mệnh danh là một chương trinh low cost. Chương trình lên sao Hỏa của Ấn Độ, khởi động từ 2012, tốn 4,5 tỷ rupee, tương đương với 55 triệu euro.
Giới chuyên gia trong ngành không gian tại Ấn đã nhắc nhở : « Không nên đánh gia thấp chương trình này vì nó ít tiền ! Vả lại hiện nay thì ai cũng tìm những dịch vụ giá rẻ ». Vì ngân sách không nhiều, các kỹ sư của cơ quan không gian Ấn đã phải sáng chế, tim những mẹo kỹ thuật : Hỏa tiễn phóng vệ tinh Mars Orbiter quá yếu, họ đã có sáng kiến cho nó quay quanh trái đất trong một tháng để cho nó tăng tốc, thoát khỏi sức hút của trái đất.
Vệ tinh Mars Orbiter trong tiếng Hindi được gọi là Mangalyaan (vệ tinh sao Hỏa).

VIỆT NAM DƯỚI ÁCH CỘNG SẢN


Giới chức Việt Nam bị cáo buộc dính líu tới buôn bán phụ nữ, trẻ em

Các cô gái mại dâm người dân tộc thiểu số từ Việt Nam ngồi chờ khách trong khu 'đèn đỏ' nổi tiếng ở Phnom Penh.
Các cô gái mại dâm người dân tộc thiểu số từ Việt Nam ngồi chờ khách trong khu 'đèn đỏ' nổi tiếng ở Phnom Penh.
CỠ CHỮ
Tỷ lệ thiếu nữ và trẻ em dân tộc thiểu số Hmong, Lào, và người Thượng Tây Nguyên bị các quan chức chính quyền và giới chức quân sự tham nhũng tại Việt Nam và Lào bắt cóc, cưỡng ép hôn nhân, và buộc hành nghề mãi dâm lên tới mức báo động, theo báo cáo của các tổ chức phi chính phủ vừa công bố.

Hội đồng Nhân quyền Lào LHRC và Trung Tâm Phân tích Chính sách Công CPPA ngày 2/11 phổ biến thông cáo bày tỏ quan ngại về vai trò gia tăng của giới chức chính phủ và quân đội dính líu tới tình trạng bắt cóc và sử dụng bạo lực buôn bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam, Lào, và Đông Nam Á.

Chủ tịch Hội đồng LHRC Vaughn Vang kêu gọi mở cuộc điều tra ngay lập tức với sự can thiệp của quốc tế nhằm giúp đỡ các nạn nhân sắc tộc vừa kể ở Lào và Việt Nam.

Ông Philip Smith thuộc trung tâm CPPA nói nạn buôn người nhắm trực tiếp vào trẻ em, phụ nữ sắc tộc đặc biệt nghiêm trọng tại các khu vực biên giới của Lào và Việt Nam, bao gồm tỉnh Nghệ An giáp ranh với tỉnh Xiang Khouang của Lào.

Vẫn theo lời ông Smith, nhiều nạn nhân phải chịu đựng cảnh hành hạ tàn nhẫn không thể tả bằng lời, bị cưỡng bức, bị bạo hành hoặc bị buôn bán ra quốc tế.

CPPA có trụ sở tại thủ đô Hoa Kỳ là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên cung cấp các cuộc nghiên cứu tập trung về chính sách đối ngoại, nhân quyền cùng các vấn đề an ninh quốc gia cho giới hoạch định chính sách quốc gia, quốc tế, và công chúng.

Tòa đại sứ Việt Nam không hồi đáp thư của đài VOA yêu cầu bình luận về báo cáo của hai tổ chức phi chính phủ này.

Dù Việt Nam đã ban hành luật phòng chống buôn người, nhưng việc thực thi còn gây nhiều ngờ vực và tranh cãi.

Đây không phải là lần đầu tiên giới hoạt động nhân quyền quốc tế lên tiếng về tình trạng buôn người có sự tiếp tay của giới hữu trách Việt Nam.

Liên minh Bài trừ Nô lệ mới ở Châu Á CAMSA thời gian gần đây can thiệp cho nhiều vụ buôn người từ Việt Nam sang Nga.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, đồng sáng lập viên của CAMSA, cho VOA Việt ngữ biết trong rất nhiều nạn nhân bị rơi vào các xưởng bóc lột lao động hoặc các ổ mãi dâm ở Nga, chưa người nào nhận được sự bảo vệ từ chính phủ Việt Nam, mà ngược lại, còn có dấu hiệu cho thấy trong một số trường hợp có sự đồng lõa của các giới chức Việt Nam.

Nguồn: Business Wire, Centerforpublicpolicyanalysis.org, VOA's Interview
 http://www.voatiengviet.com/content/gioi-chuc-vietnam-bi-cao-buoc-dinh-liu-toi-buon-phu-nu-tre-em/1782936.html

 

Quán cơm đường dài ở phía Bắc

Nhóm phóng viên tường trình từ VN
2013-11-04
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này

 trong-mot-quan-com-duong-dai-305.jpg
Hành khách trên các chuyến xe đường dài đang dùng cơm trưa trong một quán cơm dọc đường
RFA photo

Trên tuyến đường từ Hà Nội vào phía Bắc đèo Hải Vân, thuộc địa phận Huế, vẫn còn nhiều quán cơm đường dài, tuy không phải tình trạng cơm chuồng phở chậu như những năm trước đây nhưng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và phép lịch sự, văn hóa ứng xử cũng như giá thành vẫn là nỗi nhức nhối của hành khách. Bởi vì những hành khách chấp nhận đi xe đường dài với không khí ngột ngạt, chật chội và nhà xe cũng không mấy lịch sự cũng chỉ vì họ không có nhiều tiền, họ là những lao động nghèo từ quê lên phố kiếm kế sinh nhai. Chính vì thế, với người nghèo, quán cơm đường dài là nỗi ám ảnh khôn nguôi.

Đã nghèo còn đeo… bữa cơm

Một hành khách xe đường dài từ Hà Nội vào Đà Nẵng, tên Hạnh, than thở với chúng tôi rằng chị rất ngán ngẩm cảnh nhà xe làm khó hành khách. Trừ những hãng xe có uy tín, chiếm chừng 20% lượng xe chạy trên tuyến đường Bắc Nam hiện nay, số xe còn lại toàn xe giang hồ, đôi lần chị nhìn thấy cảnh các lơ xe và tài xế phụ rủ nhau đánh bài, sát phạt và cãi vã đến suýt đánh nhau, thậm chí chơi đánh bài xong, họ ngang nhiên rút ống tiêm ra chích xì ke ngay trước mặt hành khách. Đó là chưa muốn nói đến nhiều hành khách nữ bị họ chọc ghẹo, nói năng bỗ bã, nếu có ai không hài lòng, tỏ ý phản đối, họ sẵn sàng gây sự và đánh người, hoặc là dừng xe, ném hành lý, đuổi khách xuống xe.
Và hơn 80% xe chở khách đường dài này cũng là mối lái, khách hàng ruột của các quán cơm đường dài mà giới tài xế còn gọi nó với cái tên là quán “lương sơn bạc”, một số hành khách gọi đó là quán giang hồ. Sở dĩ người ta hay gọi nó với những cái tên như thế bởi đặc trưng rất bụi bặm và giang hồ của nó từ cách tiếp khách cho đến giá thành cũng như phong cách phục vụ đầy dọa nạt của chủ quán và nhân viên ở các quán này.
Chị Thoa, một công nhân làm việc tại Huế, quê ở Hà Nam, là hành khách của loại xe giang hồ đường dài gần mười năm nay, than thở với chúng tôi rằng không có thứ gì làm chị sợ bằng cảnh đi xe và ăn các quán cơm đường dài, nhưng vì nghèo quá, nếu mua vé tàu lửa thì tốn ít nhất cũng hai triệu đồng mới về được tới nhà, còn đi xe có bán vé hẳn hoi thì cũng tốn ngót ngét một triệu đồng, trong khi đó, đi xe giang hồ chỉ tốn cao nhất là bảy trăm ngàn đồng. Mặc dù đi xe giang hồ bị nhét ngồi ghế gỗ, lúc vui thì nhà xe cho ngồi ghế nệm, nếu có khách khác trả tiền cao hơn thì nhà xe sẽ đuổi đi ngồi chỗ khác, có khi ngồi ghế gỗ ở một nơi chật chội để nhường chỗ cho khách mới lên. Nhưng với một người nghèo khổ như chị, ngồi khổ như thế nào cũng không sao, miễn sao dư ra được ba trăm ngàn đồng để thêm vào mua sắm các thứ cho con cái. Chính vì nghĩ như thế nên chị Thoa cam chịu mà ngồi xe giang hồ.
Thế nhưng, nỗi ám ảnh lớn nhất của chị khi đi loại xe không có vé như thế chính là những bữa cơm. Khi bước xuống xe, nhà xe đuổi tất cả mọi hành khách ra khỏi xe, không cho bất kỳ ai ngồi lại trên xe với lý do sợ người ngồi lại trên xe sẽ lấy cắp hành lý của người khác. Và với nhiều người bị say xe, việc đuổi tống khứ xuống xe như vậy, dễ làm họ bị sốc, có người vừa bước xuống đất đã ôm bụng nôn mửa thốc tháo, mặt mày tái xanh. Chưa kịp hồi tỉnh sau trận thốc tháo thì liền sau đó là hàng chục người bán hàng rong vây quanh mời mua đủ các thứ, sau đó có người ra nắm tay kéo vào bên trong, bảo đi rửa mặt, ăn cơm để còn đi tiếp.
Nếu từ chối thì khó mà ngồi cho yên, không bị chì chiết thì cũng bị mắng nhiếc, thậm chí bị gây gổ. Mọi chuyện đều có thể xãy ra. Và khi đã ăn cơm, giá thành ở các quán đường dài bao giờ cũng cao gấp bốn lần giá cơm bên ngoài, ví dụ như giá cơm bình dân bên ngoài là mười lăm ngàn đồng một dĩa thì ở các quán cơm đường dài, giá của nó phải là sáu chục ngàn đồng. Về chất lượng thì miễn bàn, có vẻ như gạo dùng để nấu cơm phải là gạo ở các kho dự trữ quốc gia lâu năm, mang ra xả hàng ở đây, nguồn thực phẩm cũng miễn bàn nốt. Chính vì thế, nhiều người gọi cơm cho khỏi bị gây gổ chứ chẳng dám ăn vì sợ đau bụng.

Nhà xe thông đồng với chủ quán

chu-quan-com-dung-micro-dieu-khien-khach-250.jpg
Chủ một quán cơm đang dùng micro để điều hành nhân viên. RFA photo
Một hành khách tên Trung, lắc đầu, kể với chúng tôi rằng anh lấy làm lạ là cho đến thời điểm bây giờ, khi mà con người đã bước sang thế kỉ 21, khi mà con người đã nghe được đài báo thế giới, đã tiếp xúc với văn minh bên ngoài nhưng vẫn còn những quán cơm, những loại xe chở khách mà ở đó, khách hàng giống như là con mồi ngon để họ tha hồ nướng, tha hồ chặt chém một cách lạnh lùng, khoái trá. Và thường thì khách hàng nuôi nhà xe trong các quán ăn đường dài, chuyện này ai cũng biết.
Anh Trung giải thích thêm, ví dụ như còn 10km nữa là xe đến quán cơm, đang vào giờ ăn, nhà xe sẽ điện cho quán cơm, hỏi thử quán đó còn các món gì để họ đến thưởng thức, tuyệt nhiên không bao giờ hỏi còn món gì cho khách đến ăn, và khi chủ quán đưa ra các món họ ưng ý, nhà xe sẽ ho xe vào quán đó. Khi đến nơi, công việc duy nhất của nhà xe là đuổi tất cả hành khách xuống sân và đóng cửa xe, sau đó đi rửa ráy, chuẩn bị vào bên trong, sẽ có một bàn tiệc miễn phí dành sẵn cho họ.
Việc săn khách vào quán thuộc về phần chủ quán, lúc này chủ quán sẽ ho đàn em ra quấy rầy khách đủ các kiểu để bằng mọi giá, đưa khách vào bên trong quán và hối thúc họ gọi một dĩa cơm. Thường thì dĩa cơm này gồm một lát thịt kho, một miếng trứng chiên và một vắt dưa cải. Đương nhiên cả ba thứ này đều nguội, có vị mặn chát và rất khó ăn. Vấn đề dễ ăn hay khó ăn không quan trọng, vì với quán đường dài, họ không cần chữ tín mà họ cần chữ tiền. Muốn có tiền, họ phải chém khách và chăm sóc nhà xe thật tốt, có như vậy, lần sau nhà xe lại mang khách đến, giao cho họ chém tiếp.
Riêng bàn tiệc của nhà xe thì chẳng thiếu món ngon nào, từ các loại hải sản cho đến đặc sản rừng đều có mặt, ăn xong, còn được chủ quán đến bắt tay, tặng thêm một ít kẹo bánh, thuốc lá, nước tăng lực để uống trong lúc đi đường. Chỉ có hành khách là người nào mặt mày cũng méo xệch sau khi thanh toán tiền và uống vội một ngụm trà đá nếu không lạt thì cũng ôi thiu, gắng gượng lên xe, đợi cho nó chạy hết hành trình mà về tới quê nhà.
Câu chuyện hành khách nghèo đi xe đường dài, gặp những quán cơm giang hồ, bị chặt chém và đối xử tệ hại dường như diễn ra khắp nơi trên quốc lộ 1A. Thế nhưng đối với những lao động nghèo phía Bắc vào Nam làm thuê, câu chuyện này còn ám gợi nỗi buồn thân phận kẻ nghèo và sự bất công xã hội hiện ra trước mắt, giữa cái nơi mà trước đây vài chục năm, họ vẫn tin rằng vài mươi năm sau, nó sẽ là một thiên đường, không có phân biệt đối xử và không còn cái nghèo.

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/long-distance-restaurant-ttvn-11042013091213.html

 

Những mảnh đời lang bạt ở Bình Dương

Nhóm phóng viên tường trình từ VN
2013-11-01
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này

 ban-mia-dao-305.jpg

Một người bán mía dạo ở Bình Dương, ảnh chụp trước đây.
RFA

Họ là những người tứ xứ lang bạt về Bình Dương để kiếm sống. Có người làm thuê đủ các công việc để kiếm cơm độ nhật, có người đi buôn rau hành dạo, trái cậy dạo, cũng có người đạp con ngựa sắt cũ kĩ dong ruổi khắp thị thành, ngoại ô để mua ve chai, đồng nát… Cuộc sống của họ khó khăn, bấp bênh, không có ngày mai. Và họ cũng chẳng biết bám víu vào đâu ngoài chút sức tàn lực kiệt lúc tuổi già.

Lang bạt không mảnh đất cắm dùi

Ông Hoan, một người quê gốc Thái Bình, di cư vào miền Nam sau năm 1975 kể với chúng tôi rằng ông di cư không theo diện nào cả, chỉ đơn thuần lúc đó miền Bắc quê hương của ông nghèo khổ quá, quanh năm suốt tháng chẳng biết làm gì ngoài mấy đám ruộng nhỏ, vài bao lúa mỗi năm cộng với vài chục ký sắn mỗi năm, không tài nào sống nổi, ông khăn gói lên đường hành phương Nam với hy vọng đổi đời. Ban đầu ông vào thành phố Đà Nẵng để lập nghiệp. Nhưng rồi đất Đà Nẵng lúc bấy giờ cũng chẳng có gì ngoài việc đi bốc vác ở ga xe lửa hoặc đi đánh cá thuê. Sống vất vưởng, không nhà, ông tiếp tục lên đường vào phương Nam.
Vào đất Bình Dương hai chục năm nay, ông đạt được chút thành tựu là nuôi hai đứa con học lên tới đại học, còn lại, hầu như ông chẳng có gì, nhà cũng ở thuê, xe máy không có, bà con ruột thịt không có nốt ở xứ sở xa lạ này. Gần 80 tuổi, ông Hoan vẫn luôn đối diện với nguy cơ đói khổ, bị đuổi ra khỏi phòng trọ nếu như không kiếm đủ tiền trả thuê phòng.
Cuộc đời bôn ba của ông Hoan chỉ toàn buồn và buồn, đến bây giờ, nghĩa là suốt ba mươi mấy năm xa quê, chưa một lần ông về thăm quê bởi không có tiền. Ông nói thêm rằng sở dĩ ông vẫn nghèo mãi vì hai lý do, thứ nhất là ông không có đảng, không theo bác Hồ mà lại dám bôn ba theo diện Bắc sau 1975, chính vì không theo đảng, theo bác Hồ nên khi vào Nam, ông chẳng có thế lực, chẳng được ai giúp đỡ một tí mảy may nào để làm ăn. Thứ hai, ông không có vốn liếng để làm ăn và lo mãi mê làm thuê mỗi ngày nuôi con ăn học nên không còn thời gian để nghĩ đến chuyện chiếm một miếng đất hoang nào đó khai phá, trồng cao su, đợi đến khi đất lên giá như nhiều người từng làm.

Nhà nước không bảo vệ người nghèo

sua-do-linh-tinh-250.jpg
Sửa điện dạo ở Bình Dương, ảnh chụp trước đây. RFA PHOTO.
Đồng số phận với ông Hoan, Bà Nga, trôi dạt từ Bến Tre lên thành phố Sài Gòn với nghề bán vé số, rửa chén bát thuê, làm việc phụ giúp ở các quán và giặt giũ thuê. Những công việc này chỉ đủ giúp bà mua gạo, muối, thức ăn cho gia đình hằng ngay. Một thân nuôi ba người con nhỏ, chồng bỏ đi. Uộc đời bà nghèo khổ, chật vật mãi chop đến khi con bà trưởng thành, đi làm công nhân, bà vẫn chưa hết khổ, vẫn phải đi bán vé số kiếm sống qua ngày.


Chính sách nhà nước không bảo vệ người nghèo Bà Nga nói với chúng tôi rằng sở dĩ bà khổ là một phần do nghèo, một phần do thất thế. Lẽ ra bây giờ bà đã có đất đai nhà cửa giống như mọi người. Cách đây mười năm, bà có dành dụm lên Bình Dương mua một mảnh đất để làm nhà, vì chưa đủ tiền, bà cất tạm bợ một ăn nhà lá để che mưa che nắng. Các con bà học hết lớp 12 thì xin vào làm công nhân ở khu công nghiệp, đứa don gái đầu lấy chồng làm công nhân cùng xí nghiệp. Những tưởng cuộc đời sẽ êm xuôi, không ngờ đất khu vực bà ở rơi vào diện tích qui hoạch. Lúc đó bà chẳng biết gì ngoài việc sợ mất nhà mặc dù bà cũng có bìa đỏ như ai. Khi qui hoạch, bà nhận được hai trăm triệu đồng đền bù và một suất tái định cư. Bà vui vẻ ký nhận, lặn lội lên các cơ quan hỏi mua suất tái định cư với giá 120 triệu đồng nhưng hỏi ra thì đã có người mua trước đó. Bà vác đơn đi kiện, kiện hoài, cuối cùng người ta giải quyết bán lại lô tái định cư đó cho bà nhưng với giá hiện tại là 700 triệu đồng. Nghe đến cái giá mới, bà muốn ngất xỉu.
Cuối cùng, đất đai không có, bệnh tim tái phát cộng với bệnh tai biến não cấp độ nhẹ đã đẩy bà Hoa từ một người đủ sức lực kiếm cơm trở thành người què quặt, đi phải chống gậy, lê chân khắp các con phố ở Thủ Dầu Một để bán vé số, bữa được bữa mất. Cộng thêm tình hình kinh tế gia đình suy sụp, đứa cháu ngoại bà Hoa bị bệnh liên miên, làm ăn không ra, anh con rể đổ bẩn rượu chè be bét, cuối cùng bị tai nạn xe rồi chết. Người con gái đầu lại ôm con về sống với mẹ và hai em ở một căn phòng trò chật hẹp, chưa đầy 20 mét vuông gồm cả toilet và bếp núc. Kể đến đây, bà Hoa khóc tức tưởi.
Ngoài bà Hoa và ông Hoan, còn rất nhiều người, nhiều mảnh đời trắc ẩn, bể khổ đang lang bạt khắp Bình Dương nói riêng và khắp các thành phố trên cả nước nói chung. Mặc dù họ vẫn rất siêng năng, chăm chỉ làm ăn, cố vượt thoát cái nghèo nhưng không tài nào thoát được bởi cơ chế nhà nước đã đẩy họ đi từ khốn khổ này sang khốn khổ khác.
Trường hợp anh Trần Văn Dưa, đi bán dưa ở Lái Thiêu, Bình Dương cũng là một điển hình cho nỗi khổ này. Anh Dưa kể rằng năm anh vào Bình Dương, vốn liếng của anh tương đối khá giả, anh mua một mảnh đất làm nhà, đi buôn dưa theo tuyến Bắc – Nam. Thế rồi con anh bị tai nạn xe trên đường đi học về, cháu bị một chiếc xe tải đâm chấn thương sọ não. Tuy lỗi hoàn toàn do tài xế nhưng họ đã bỏ trốn, cuối cùng, anh chị phải lo chạy vạy chữa trị cho cháu lành lặn, đến khi tìm ra kẻ gây tai nạn, anh vác đơn đi kiện. Kiện không tới đâu, vừa tốn tiền vừa mất thời gian mà công lý vẫn không thấy, cuối cùng, từ một gia đình làm ăn khá giả, anh lâm vào nợ nần, hơn nữa, do quá trình kiện tụng, nhà xe bắt đầu thù hận và hại anh bằng cách cho xã hội đen đến nhà quậy phá.

Cứ như thế, chuyến đi của chúng tôi gặp từ người nghèo này sang người khốn khổ khác, một hành trình dài toàn những mảnh đời lang bạt, không tấc đất cắm dùi và gặp nhiều tai bay vạ gió. Và tất cả câu chuyện của họ đầu có liên quan đến chính sách quản lý nhà nước từ nhà đất cho đến giải tỏa, đền bù cũng như thuế và chính sách trợ giúp người nghèo đầy tính bất minh.
Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam.
 http://www.rfa.org/vietnamese/reportfromvn/hard-bread-earners-in-binh-duong-11012013100937.html


 

PHAN THI BÍCH HẰNG= TRUNG CỘNG

VIẾT HIỀN * PHAN THI BÍCH HẰNG

Phan Thị Bích Hằng có lừa bịp hay không?

Viết Hiền
NQL: Cũng như Văn Công Hùng, mình có 0% để tin các nhà ngoại cảm. Nếu có một thế giới tâm linh thì thế giới ấy có một hệ qui chiếu khác, một dạng vật chất khác và đặc biệt một ngôn ngữ khác. Tất cả những gì về thế giới người âm mà chúng ta biết được đều là sản phẩm tưởng tưởng của người dương, tức là chính chúng ta đây. Bởi vậy khi nghe các nhà ngoại cảm nói họ có thể nói chuyện với linh hồn bằng chính ngôn ngữ của người đang sống ( lại còn nói chuyện được bằng điện thoại, hi hi) thì mình tin rằng đó là hoặc sự bốc phét, lừa bịp hoặc là những ngộ nhận hoang tưởng của người mắc chứng tâm thần phân liệt mà thôi.


Viết Hiền là một nhà báo đang sống ở Quy Nhơn, anh là người đã chứng kiến một vụ lên đồng nhập hồn vào vua Quang Trung và anh em của ngài, và có bài viết phản biện sau đây với chị Phan Thị Bích Hằng, mình coi đây là 1 kênh tham khảo... 
Bạn hãy đọc kĩ bài viết và các tài liệu dưới đây trước khi lên tiếng phản đối hay ủng hộ.
 

Mấy hôm nay, một vấn đề đã và đang được dư luận và cộng đồng FB đặc biệt quan tâm là Chương trình "Trở về từ ký ức" do nhà báo Thu Uyên và nhóm PV Đài truyền hình Việt Nam (VTV) thực hiện. Qua phóng sự, một vấn đề gây “sốc” nhất là việc nhà ngoại cảm (NNC) Phan Thị Bích Hằng tìm hài cốt của nhà cách mạng Phùng Chí Kiên. Tuy nhiên, qua giám định của Viện pháp y quân đội thì đó chỉ là mảnh sành vụn, nắm đất và một chiếc răng lợn. Sau chương trình, đã có khá nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có cả ý kiến của “những người trong cuộc”…

Tôi có xem Chương trình "Trở về từ ký ức" và theo dõi khá nhiều ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề này, trong đó có ý kiến của các ông, bà: Vũ Thế Khanh (Liên hiệp Khoa học Công nghệ tin học ứng dụng UIA); Nguyễn Phúc Giác Hải (Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người); Phạm Minh Hạc (Đại tá, nhà báo Hàn Vũ Thụy (Phó chủ nhiệm Bộ môn Cận tâm lí thuộc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người - Liên hiệp các Hội KH-KT Việt Nam); Quan Thị Lê Lan (Phó chủ nhiệm thường trực Bộ môn Cận tâm lý, chỗ ông Thụy); GS Phạm Minh Hạc (nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Viện trưởng Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người); Luật sư Trần Đình Triển; Đại tá - TS Đỗ Kiên Cường; Thạc sĩ Thôi miên Y khoa Nguyễn Mạnh Quân; NNC Phan Thị Bích Hằng; nhà báo Thu Uyên…


Theo đó, cô Bích Hằng nói: “Họ (VTV) mới nhìn vào một góc của sự thật, giống như con voi, họ mới nhìn thấy cái vòi mà đã đưa ra những phán đoán không đúng. Tất cả sự thật sau này sẽ được chứng minh còn đến giờ phút này tôi chỉ cảm thấy hơi đáng tiếc cho sự vội vàng, hồ đồ của họ”. Trong khi đó, các ông, bà: Thế Khanh, Giác Hải, Vũ Thụy, Lê Lan… lại “phản pháo” kịch liệt với những ngôn từ to tát, như: “Nói Phan Thị Bích Hằng như vậy là vô trách nhiệm” (ông Thế Khanh); “Nói NNC Phan Thị Bích Hằng lừa bịp là một sự xúc phạm” (ông Giác Hài); “Việc dựa vào 1-2 vụ việc không chính xác rồi “đánh” vào NNC Bích Hằng là thiếu khách quan, khoa học; … là sự phỉ báng cực kỳ vô luân” (ông Vũ Thụy)…
 
 Thế nhưng, ngược lại Ths Nguyễn Mạnh Quân thì tuyên bố: “Nếu NNC nào tìm mộ liệt sĩ đúng 3%, sẽ dâng cho họ toàn bộ tài sản, danh dự, cả Viện nghiên cứu ứng dụng khoa học thôi miên. Còn nếu họ tìm không đúng 3%, thì sẽ … cắt lưỡi NNC!”. Còn Đại tá - Tiến sĩ Đỗ Kiên Cường thì khẳng định: “Cần cấm giới ngoại cảm hành nghề. Bất cứ ai tuyên bố có khả năng tiên tri, thấu thị hoặc áp vong, họ chính là kẻ lừa đảo, cho dù là lừa đảo chủ ý… Ngay cả ông tiến sỹ giám đốc UIA hoàn toàn không biết ngoại cảm là gì, cho dù ông rất hăng hai nghiên cứu và tung hô giới ngoại cảm”…

Trước hết, tôi lấy làm lạ trước những phát biểu “đao to, búa lớn” của các ông, bà: Thế Khanh, Giác Hải, Lê Lan, Vũ Thụy,,, và cả cô Bích Hằng. Bởi lẽ, Chương trình "Trở về từ ký ức" không hề có câu nào quy chụp cho Bich Hằng là lừa bịp, mà chỉ nêu lên cụ thể việc Bích Hằng tìm hài cốt của đ/c Phùng Chí Kiên, nhưng qua giám định của Viện pháp y quân đội thì đó là mảnh sành vụn, nắm đất và một chiếc răng lợn. 
 
Nếu cô Bích Hằng và các ông bà Thế Khanh, Giác Hải, Vũ Thụy, Lê Lan… muốn thanh minh thì tốt nhất là họ nên chứng minh cụ thể hài cốt của đ.c Phùng Chí Kiên mà cô Bích Hằng “tìm thấy” là có thật, chứ không phải mảnh sành, nắm đất hay răng lợn. Đồng thời, cũng xin thưa, để thanh minh cho việc làm của mình, cô Bích Hằng và các ông, bà nói trên “lập luận” về cái gọi là xác xuất của NNC nhiều khi chỉ chính xác 60-70% và đúng được 30-40% là tốt rồi. Nhưng, xin lưu ý một điều, trước khi “tìm” được hài cốt của đ.c Phùng Chí Kiên, cô Bích Hằng cho biết, bằng năng lực của mình đã “gặp” và “nói chuyện” với đ.c Kiên, đồng thời được đ.c Kiên “chỉ dẫn” nên mới tìm được cái “đầu lâu” (không răng) và sau đó là 01 chiếc răng. Vậy, việc Viện Pháp y Quân đội xác định: Hài cốt được cho là của đ.c Kiên mà cô Bích Hằng “tìm thấy” là mảnh sành, nắm đất và chiếc răng lợn là sao?



Cũng xin lưu ý, trước đó, trong cuộc tìm kiếm mộ của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, cô Bích Hằng cũng cho biết là “gặp”và “nói chuyện” với Lý Thường Kiệt, song kết quả ngôi mộ đó không phải mộ Lý Thường Kiệt, mà là mộ người khác (?).


Nhân đây, cũng xin đề cập đến một số cuộc “nói chuyện với người cõi âm” mà cô Bích Hằng thực hiện tại tỉnh Bình Định, trong đó có 2 cuộc “gặp” và “nói chuyện” với thân sinh của Vua Quang Trung và 3 anh em Tây Sơn Tam Kiệt: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Một cuộc “nói chuyện với người cõi âm” của cô Bích Hằng diễn ra tại Bình Định cuối tháng 7.2011 và một cuộc diễn ra gần cuối tháng 11.2011.


Trước hết, xin được nói ngay rằng, cũng giống như các cuộc “nói chuyện với người cõi âm” để tìm mộ, trước khi về Bình Định, cô Bích Hằng đã tìm hiểu, đọc một số sách và tài liệu sử liên quan đến Nhà Tây Sơn và 3 ngài Tây Sơn Tam Kiệt. Trên cơ sở đó, cô Hằng đã chọn lọc những chi tiết “độc” để “phán” và làm cho những người xung quanh phải tin. Tuy nhiên, đối với những người tỉnh táo và có kiến thức về lịch sử thì dễ dàng nhận thấy ngay là kiến thực lịch sử của cô Bích Hằng khá “lơ mơ”, hầu như chỉ “nói dựa” và “độ chế lịch sử” theo kiểu “đầu Ngô, mình Sở” rất tùy tiện. Tôi xin phân tích một số trường hợp mà cô Bích Hằng thực hiện “nói chuyện với người cõi âm” như sau:


A- CUỘC “NÓI CHUYỆN” CỦA CÔ BÍCH HẰNG VỚI 2 VỊ THÂN SINH CỦA 3 ANH EM TÂY SƠN VÀ VUA QUANG TRUNG:

1- Trong cuộc “nói chuyện” với 2 vị thân sinh của Vua Quang Trung, cô Bích Hằng cho biết: “Hai cụ nói người đời thường nhắc đến Tam kiệt Tây Sơn, nhưng thực ra các cụ có 4 người con trai, mà cậu con cả là Nguyễn Hoa, chỉ ở nhà với bố mẹ, khi mất lúc 19 tuổi không làm nên công trạng gì, có để lại một cậu con trai tên là Quang Hiển, được ông bà nuôi, các con nhớ ghi tên để khấn và kêu cho người con cả này…”.

Quả thật, khi nghe cô Bích Hằng “phán” điều này, hầu hết những người xung quanh, nhất là các đ/c lãnh đạo tỉnh Bình Định đều “rụng rời chân tay” và “khiếp vía”. Bởi lẽ, lâu nay dân Bình Định hầu như chỉ biết đến 3 anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (trong đó Nguyễn Nhạc là anh Hai, Nguyễn Huệ thứ Ba và Nguyễn Lữ thứ Tư).

Thực ra, việc Nhà Tây Sơn có mấy anh em đã từng có những ý kiến khác nhau. Giống như người dân Bình Định, nhiều tài liệu đều cho rằng Nhà Tây Sơn có 3 anh em. Tuy nhiên, một số nguồn tư liệu lại cho rằng gia đình Vua Quang Trung không chỉ có 3 anh em, mà có khá đông anh em và thứ tự cũng khác nhau (Nhạc thứ 2, Lữ thứ 3, Huệ thứ 4). Một tài liệu của các nhà truyền giáo phương Tây thì ghi tên Nguyễn Lữ là “Đức Ông Bay” (thứ Bảy), còn Nguyễn Huệ là “Đức Ông Tam” (thứ Tám). Đáng lưu ý, tại Hội thảo “Tây Sơn – Thuận Hóa và anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung” (tổ chức tại TP Huế vào đầu tháng 6.2008), từ nguồn tư liệu của triều Thanh, một nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thiết cho là nhà Tây Sơn có ít nhất 4 anh em trai, anh đầu là Nguyễn Quang Hoa.
 
 Chi tiết này dựa vào bản “kê khai lý lịch” của Nguyễn Quang Hiển gửi quan chức triều Thanh khi đi sứ vào năm 1790. Thế rồi, dựa vào thông tin này (thông qua báo chí và mạng), cô Bích Hằng đã “nhét vào miệng” của vị thân sinh Vua Quang Trung để “phán”. Bởi lẽ, thực ra, thông tin trên chỉ là 1 trong những giả thuyết về gia đình 3 anh em Tây Sơn và cũng chỉ là 1 tài liệu tham khảo. Hơn nữa, cũng xin lưu ý, bản “kê khai lý lịch” của Quang Hiển cũng có thể là “đồ giả” đánh lừa nhà Thanh. Vì ngay đến vua mà Quang Trung cũng “dám” cho Phạm Công Trị đóng giả để thay mình đi sứ kia mà.

2- Cô Bích Hằng cho biết, Vua Quang Trung nói: “Âu cũng là số mệnh rồi, việc này cũng đã được ghi trong áo bào vua Càn Long ban tặng: Xa tâm chiết trục đa điền thử (có nghĩa là Bụng xe gãy trục, nhiều chuột đồng, nhưng khi ghép chữ lại thì có nghĩa là Nguyễn Huệ sẽ mất năm Nhâm Tý). Cho nên cũng không cần phải oán than nữa”.

Về cái chết của Vua Quang Trung có nhiều giả thuyết và “câu chuyện chiếc áo bào” cũng là 1 giả thuyết, (thậm chí đậm chất giai thoại). Theo đó, nhiều tài liệu sử đều ghi là vua Quang Trung chết vì “bạo bệnh” (không cụ thể là bệnh gì); còn tác giả Hoa Bằng thì cho rằng ngài chết vì bệnh “huyết vựng”. Gần đây, các nhà nghiên cứu Y học đã phân tích và cho rằng: Nguyên nhân cái chết của Quang Trung là do xuất huyết não dưới màng nhện, dẫn đến viêm phổi sặc.


Thế nhưng, cô Bích Hằng lại “nhét” câu chuyện chiếc áo bào “vào miệng” Quang Trung. Bởi lẽ, nếu đúng như vậy thì hóa ra Quang Trung đã “biết” việc Càn Long “ban tặng” áo bào? Và, nếu vậy thì Quang Trung phải oán thù Càn Long chứ sao lại bảo “Cho nên cũng không cần phải oán than nữa” (?).

3- Cô Bích Hằng cho biết, Vua Quang Trung nói: “Nhân dịp này ta cũng muốn mời nhạc phụ của ta là vua Lê Hiển Tông và Chiêu Nghi Nguyễn Thị Huyền đến dự đàn lễ này. Lúc sinh thời, chưa kịp mời nhạc phụ ta vào Quy Nhơn chơi…”. Sau đó Vua Quang Trung nói: “ Nhạc phụ của ta cứ muốn ta mời cả anh vợ ta vào nữa. Ta không đồng ý ghi là Lê Chiêu Thống mà chỉ được ghi là Lê Duy Kỳ với tư cách là anh vợ thôi chứ không phải là là ông Hoàng đâu đấy” (?)

Ô hay, sao Lê Chiêu Thống (tức Lê Duy Kỳ) mà lại là anh vợ Vua Quang Trung, thưa cô Bích Hằng? Xin thưa, Lê Duy Kỳ là cháu nội Vua Lê Hiển Tông và gọi công chúa Ngọc Hân bằng cô ruột. Vì vậy, Vua Quang Trung phải gọi Lê Chiêu Thống (Lê Duy Kỳ) là cháu vợ, chứ sao lại là anh vợ? Tội quá cô Bích Hằng ơi!


4- Theo cô Bích Hằng, Vua Quang Trung nói tiếp: “ Nhân có nhạc phụ ta vào chơi, ta muốn khởi đàn lễ bằng một hồi trống trận và một màn múa võ Bình Định. Ngày xưa ta thích nghe Ngọc Hân hát Quan họ lắm, nếu thu xếp được một màn hát Quan họ cho song thân và quân sỹ của ta nghe thì ta thật toại nguyện…”


Lạ nhỉ? Cô Bích Hằng lại “nói dựa” rồi. Bởi lẽ, cái gọi là “trống trận Quang Trung” hay “trống trận Tây sơn” cho đến nay vẫn chưa xác định chính xác nguồn gốc, xuất xứ ra đời. Thậm chí, có ý kiến cho rằng “trống trận Quang Trung” hay “trống trận Tây sơn” là do người đời sau này “sáng tác” (mang tính biểu diễn) để ca ngợi công đức của Quang Trung và nhà Tây Sơn. Điều đáng nói, cô Bích Hằng “cho” Quang Trung nói “Muốn khởi đàn bằng màn múa võ Bình Định” ư? Ô hay, cô Hằng có biết 2 chữ “Bình Định” xuất hiện khi nào không? Địa danh này là do nhà Nguyễn đặt sau khi đã “bình định” được Nhà Tây Sơn và đất Tây Sơn. Tội nghiệp quá cô Bích Hằng ơi!

B- CUỘC NÓI CHUYỆN CỦA CÔ BÍCH HẰNG VỚI 3 NGÀI “TÂY SƠN TAM KIỆT”:

Có khá nhiều điều vô lý, thậm chí nhiều đoạn muốn … cười chảy nước mắt, cười … vỡ bụng. Tuy nhiên, do “cuộc nói chuyện với người cõi âm” của cô Bích Hằng lần này khá nhiều và khá dài nên chỉ xin đề cập đến vài vấn đề. (Xin quý vị cô, bác, anh chị và các bạn đọc nội dung cuộc nói chuyện này ở phần dưới).

1- Trước hết, xin thưa, việc cô Bích Hằng “mời” được 3 đ/c Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ “lên nói chuyện” tại đất Tây Sơn - Bình Định là điều thật lạ! Bởi ngay nhiều đệ tử nhà phật cũng từng “băn khoăn,thắc mắc” rằng: Thấy cô Bích Hằng hình như cũng là Phật tử nhưng hình như cô không hiểu về giáo lý nhà Phật. Bởi lẽ, cô Bích Hằng “gặp” và “nói chuyện” được với thân sinh của Vua Quang Trung và cả 3 ngài Tây Sơn Tam kiệt, vậy có nghĩa là họ những oan hồn còn vất vưởng vì chưa siêu thoát hay sao? 
 
 
Mặt khác, Tây Sơn không phải là đất của Quang Trung và Quang Trung sau khi băng hà được chôn tại đất Phú Xuân chứ đâu có phải ở Tây Sơn (đất của Nguyễn Nhạc) mà cô Hằng “gặp” được Quang Trung? Hơn nữa, cô Bích Hằng không biết rằng, sinh thời, 3 đ/c Nhạc, Huệ, Lữ mặc dù “cùng chi bộ” nhưng mất đoàn kết nghiêm trọng, thậm chí từng “Huynh đệ tương tàn”, vậy làm sao cùng một lúc có thể “cùng nhau lên nói chuyện” với cô được? Đáng lưu ý, qua “cuộc nói chuyện”, 3 đ/c Thái Đức Nguyễn Nhạc, Hoàng đế Quang Trung và Đông Định Vương Nguyễn Lữ giống như nhìn thấy hết từng con người, từng đ/c trên “trần gian Bình Định” (cả chức vụ, công việc), từng cảnh vật, thậm chí “chỉ đạo” từng vị trí, từng câu, từng chữ câu đối liễn, để tỉnh Bình Định xây dựng Đàn tế Trời - Đất (?).

2- Theo cô Bích Hằng, Hoàng Đế Quang Trung nói: “Về nghi lễ thì hỏi Đông Định Vương (Nguyễn Lữ) vì chú ấy là người chữ nghĩa nhất nhà và chú ấy là người thụ nho giáo… Ba anh em ta theo ba môn phái võ giờ đã mai một, đó là: - Thái Đức Hoàng Đế: Hùng Kê Quyền; - Quang Trung Hoàng Đế: Yến Phi Quyền; - Đông Định Vương: Miên Quyền (còn gọi là nhu quyền)”. Còn Thái Đức Hoàng Đế thì nói: “Chú Lữ vốn nho nhã, mềm yếu nên chú luyện nhu quyền. Đây là môn quyền học của người Miên nên gọi là Miên Quyền” (?).

Ô hay! Cũng lạ nhỉ cô Bích Hằng! Nguyễn Lữ đâu có “thụ nho giáo”? Sinh thời, ông đi tu theo đạo Hồi Bani (Islam Bani) nên mới gọi là “Thầy Tư Lữ”. Đồng thời, lâu nay dân Bình Định đều biết Hùng Kê Quyền là do Nguyễn Lữ sáng tạo ra, chứ đâu phải Nguyễn Nhạc? Ô hô! Quả là kiểu nói dựa và suy diễn, lắp ghép tùy tiện.

3- Sinh thời, Quang Trung rất coi trọng chữ Nôm và yêu cầu phải sử dụng nó như Quốc ngữ. Vậy mà cô Bích Hằng lại “cho” Quang Trung “chỉ đạo” nói và viết toàn chữ Hán, tiếng Hán, như: “Sơn Hà Xã Tắc”, “BẢO SƠN THIÊN ẤN”; “Vạn cổ anh linh chiêu Việt địa”; “Thiên thu hiển hách đối Nam sơn”… Thậm chí, Bích Hằng còn “cho” Quang Trung giải nghĩa mấy từ tiếng Hán rất… tào lao, như: “Đàn này phải bố trí theo thế, các ngươi có biết thế gì không? Đó là thế “Thiên - Địa - Nhân”. Thiên là Trời, Địa là Thần và Nhân chính là con người” (?). Hu hu!

4- Theo cô Bích Hằng, Hoàng đế Quang Trung nói: “Trước khi cho các ngươi lui, ta dạy rằng: muốn xây dựng sự nghiệp trước tiên phải có LỰC, khi đã có LỰC mới tạo được THẾ, nếu không có LỰC và THẾ thì có TÂM cũng không làm được gì nên 3 anh em ta lúc nào cũng đan xen vào nhau. Ba anh em ta cũng có lúc khích khẩu nhưng chưa bao giờ tương tàn…” (?). Cô Bích Hằng “cho” Quang Trung nói vậy là trái với lịch sử rồi. Xin thưa, lịch sử cho biết: Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho Nhà Tây Sơn sụp đổ nhanh chóng là do nội bộ lục đục và “mất đoàn kết nghiêm trọng”. Nhiều nguồn sử liệu cho biết, Nguyễn Nhạc không chỉ thông dâm với em dâu của mình (vợ Nguyễn Huệ), mà còn cản trở bước đi của em mìn.
 
 Theo đó, trước những chiến công và thắng lợi của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà, nhất là sau khi Nguyễn Huệ được Vua Lê ban thưởng đất đai và gả công chúa Ngọc Hân, Nguyễn Nhạc buộc Huệ phải quay trở vào Phú Xuân, sau đó cử 1 đội quân tinh binh ra Bắc Hà để “nắn gân” cậu em. Nguyễn Huệ cũng không vừa, viết Hịch kể tội Nguyễn Nhạc, rồi đem 6 vạn quân vào vây thành Quy Nhơn và nã pháo vào trong thành. Cho đến khi Nguyễn Nhạc lên thành than khóc mới chịu rút quân. Thậm chí, một số nguồn sử liệu còn cho biết, khi Quang Trung qua đời, một phái đoàn của Thái đức Hoàng đế ra Phú Xuân để viếng đã bị “ách” lại. Không chỉ có vậy, con cháu của Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ sau đó trở nên thâm thù đến mức giết hại lẫn nhau…

5- Theo cô Bích Hằng, Đông Định Vương (Nguyễn Lữ) nói: “Nhà Tây Sơn Tam Kiệt đúng ra là Tây Sơn Tứ Kiệt nhưng trời không cho tất cả, không thể là “tứ tử trình làng” nên còn có tam kiệt thôi… Tất cả ba anh em ta đều yểu thọ…”.

Lạ nhỉ! Thực ra trong 3 ngài Tây Sơn Tam kiệt chỉ có Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ bi coi là “yểu thọ”. Nhưng, riêng Nguyễn Nhạc thì không thể gọi là “yểu thọ”. Bởi lẽ, trong số 3 ngài, tuổi của Nguyễn Nhạc cách khá xa so với Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ. Theo đó, Nguyễn Nhạc là thứ Hai, còn Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ tới thứ Bảy, thứ Tám. Nên nhớ, Nguyễn Nhạc có con gái lớn gả cho Vũ Văn Nhậm. Và, nhiều tư liệu sử đều ghi nhận Nguyễn Nhạc qua đời khi đã già yếu.

6- Về việc xây dựng Đàn tế Trời – Đất (đang triển khai ở Tây Sơn – Bình Định), theo cô Bích Hằng, Hoàng đế Quang Trung nói: “Ta có 2 lộc là 2 chiếc Quyền Trượng giao cho họ Trần ( Trần Bắc Hà, Chủ tịch HĐQT BIDV) và họ Nguyễn (Nguyễn Văn Thiện, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định) để lo việc này cho trọn vẹn…”.

Cũng theo cô Bích Hằng, Đông Định Vương thì nói: “Con cháu nhà Tây Sơn đều chết yểu nên nơi Đàn Tế nhà Tây Sơn ở dưới chân Đàn phải xin tuổi hạc, tuổi quy, xin thọ như hạc, trường thọ như quy. Nơi 4 góc ở 4 chân Đàn ai có đủ phúc thì người đó được đặt quy. Nay ta ban cho:

+ Đối với Trần Bắc Hà (Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV): thuyền lương của nhà Tây Sơn trao hết về tay ngươi, hiện nay ngươi đang cầm thuyền lương xã tắc, thì ngươi cũng được phép đặt một con.

+ Đối với họ Nguyễn Hữu Luân (Công ty Phương Trang Đà Lạt - Lâm Đồng) : mệnh ngươi mong manh lắm nên cho ngươi đặt bên Thanh long 1 con quy.

+ Đối với quan đầu tỉnh Nguyễn Văn Thiện (hiện là Bí thư Tỉnh ủy Bình Định): lấy ấn thì đặt 1 con quy ở bên Bạch hổ.

+ Còn 1 con nữa dành cho quan Lê Hữu Lộc (hiện là Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định) đặt ở cửa hậu.

Mỗi lần lên Đàn phải một bên rung chiêng, một bên thúc trống”…

Lạ quá! Nếu đúng đây là lời của Hoàng đế Quang Trung và Đông Định Vương Nguyễn Lữ thì quả là quá “siêu”! Câu hỏi đặt ra ở đây là: Vì sao Hoàng đế Quang Trung và Đông Định Vương Nguyễn Lữ đã mất cách đây trên 220 năm (Quang Trung mất năm 1792, còn Đông Định Vương mất năm 1787) thì làm sao có thể biết đươc họ, tên, chức vụ, nghề nghiệp của các ông: Trần Bắc Hà, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Hữu Luân, Lê Hữu Lộc đang sống và làm việc trên “cõi trần tục”? 
 
Trong đó, ông Nguyễn Hữu Luân ở tận Lâm Đồng mà sao Đông Định Vương cũng biết? Và, làm sao Đông Định Vương “đánh giá phẩm chất đạo đức” của những người này một cách chính xác rằng họ “có đủ phúc” để “cho phép” đặt con quy tại công trình xây dựng Đàn tế Trời - Đất ở Bình Định? Nếu ý kiến trên của Quang Trung và Đông Định Vương Nguyễn Lữ là có thật thì sao 2 ngài không “chỉ” luôn vị trí mộ (hay chỗ ở) của ông, bà song thân, cùng với mộ của 3 ngài Tây Sơn Tam kiệt, nhất là mộ của Quang Trung? Vì suốt mấy chục năm nay, các nhà khoa học, nhà sử học đã phải tốn công, tốn sức nghiên cứu, tìm kiếm, tổ chức hàng chục, hàng trăm hội thảo để tìm mộ các ngài?

Nhân đây, cũng xin hỏi thẳng các ông, bà Vũ Thế Khanh, Nguyễn Phúc Giác Hải, Phạm Minh Hạc, Hàn Vũ Thụy, Quan Thị Lê La… và các ông, bà ở UIA, Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người; Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người, rằng: Nội dung cuộc “nói chuyện với người cõi âm” của cô Bích Hằng và thân sinh của vua Quang Trung và ba ngài Tây Sơn Tam kiệt mà tôi đã nêu ở trên liệu có đúng sự thật? Nếu đúng thì “cơ chế”, cách thức, kỹ năng “nói chuyện với người cõi âm” thế nào? Nhân tiện xin hỏi riêng ông Vũ Thế Khanh, rằng: Ông từng “khoe”, bên cạnh việc “phát hiện” các NNC, ông còn có khả năng đào tạo NNC đến mức có thể áp vong? như thế nào? Ngược lại, nếu vấn đề trên là không đúng thì có thể nói Phan Thị Bích Hằng là lừa bịp?

Cũng xin lưu ý, theo các ông, bà ở UIA, Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người; Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người thì cô Bích Hằng là NNC giỏi nhất,có năng lực nhất (?). Vậy qua 2 câu chuyện cô Bích Hằng “nói chuyện với người cõi âm” ở Bình Định, liệu năng lực thực sự của cô Bích Hằng ở mức nào và các NNC Việt Nam khác thì còn ở mức nào?...

Cuối cùng, xin mời quý cô, bác, anh chị và các bạn đọc thêm nội dung “cuộc nói chuyện với người cõi âm” của cô Bích Hằng và thân sinh Quang Trung, cùng ba ngài Tây Sơn Tam kiệt.

…………………………………………………………………………………………………………………

TRÍCH LƯỢC THÔNG TIN VỀ CUỘC ĐÀM THOẠI GIỮA NHÀ NGOẠI CẢM PHAN THỊ BÍCH HẰNG VỚI THÂN SINH CỦA BA ANH EM TÂY SƠN VÀ HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG

(TẠI BÌNH ĐỊNH VÀO CUỐI THÁNG 7.2011)

Cuối tháng 7.2011, tại Bình Định đã diễn ra Đại lễ cầu siêu các liệt sĩ và các anh hừng nghĩa sĩ nhà Tây Sơn. Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng cho biết đã “gặp” và “nói chuyện”với hai cụ thân sinh ba ngài Tây Sơn Tam kiệt và cả Hoàng đế Quang Trung.

Theo đó, trước bàn thờ Liệt tổ Liệt tông nhà Tây Sơn, cô nói:
- Hai cụ nói rất hài lòng vì đàn lễ chuẩn bị long trọng. người đời thường nhắc đến Tam kiệt Tây sơn. Nhưng thực ra các cụ có 4 người con trai, mà cậu con cả là Nguyễn Hoa, chỉ ở nhà với bố mẹ, khi mất lúc 19 tuổi không làm nên công trạng gì, có để lại một cậu con trai tên là Quang Hiển, được ông bà nuôi, các con nhớ ghi tên để khấn và kêu cho người con cả này. Hai cụ tiếc vì sự nghiệp nhà Tây sơn không được lâu dài.

Tiếp đó, cô Bích Hằng cho biết, Vua Quang Trung nói: - Âu cũng là số mệnh rồi, việc này cũng đã được ghi trong áo bào vua Càn Long ban tặng: Xa tâm chiết trục đa điền thử (có nghĩa là Bụng xe gãy trục, nhiều chuột đồng, nhưng khi ghép chữ lại thì có nghĩa là Nguyễn Huệ sẽ mất năm Nhâm Tý). Cho nên cũng không cần phải oán than nữa. Nhân dịp này ta cũng muốn mời nhạc phụ của ta là vua Lê Hiển Tông và Chiêu Nghi Nguyễn Thị Huyền đến dự đàn lễ này. Lúc sinh thời, chưa kịp mời nhạc phụ ta vào Quy Nhơn chơi.

Sau đó Vua Quang Trung nói: - Nhạc phụ của ta cứ muốn ta mời cả anh vợ ta vào nữa. Ta không đồng ý ghi là Lê Chiêu Thống mà chỉ được ghi là Lê Duy Kỳ với tư cách là anh vợ thôi chứ không phải là là ông Hoàng đâu đấy.

Có người cứ hỏi ta về ngày mất, đúng là ngày cuối cùng của tháng 7, ngày 29 tháng 7, nhưng giỗ vào ngày 1/8 cũng được vì tháng 7 này là tháng thiếu, năm mất là năm Nhâm tý. Bà thân sinh ra Hoàng đế nói rằng:


- Đàn lễ tuy đủ nhưng vẫn thiếu một thứ. Đó là một mâm trầu, được bày theo kiểu trong này, lá trầu có têm vôi. Vì trước đây, khi Ngọc Hân công chúa về làm dâu, nhà tôi cũng chưa kịp mang trầu cau ra để làm lễ hỏi, nay muốn mang trầu ra mời thông gia. Xưa kia nhà ta cũng làm nghề buôn trầu nên trầu cau là thứ không thể thiếu được trong đàn lễ này. Ta cũng muốn có thêm một đĩa gừng cay và muối để ta dạy con cháu biết đoàn kết, bảo ban nhau..

Vua Quang Trung nói tiếp: - Nhân có nhạc phụ ta vào chơi, ta muốn khởi đàn lễ bằng một hồi trống trận và một màn múa võ Bình Định. Ngày xưa ta thích nghe Ngọc Hân hát Quan họ lắm, nếu thu xếp được một màn hát Quan họ cho song thân và quân sỹ của ta nghe thì ta thật toại nguyện…

…………………………………………………………………………………………………………………

THÔNG TIN GHI CHÉP TỪ CUỘC ĐÀM THOẠI GIỮA NHÀ NGOẠI CẢM PHAN THỊ BÍCH HẰNG VỚI BA ANH EM TÂY SƠN TAM KIỆT TẠI BÀN THỜ HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG

- BẢO TÀNG QUANG TRUNG HUYỆN TÂY SƠN

(17h00 NGÀY 26/11/2011, TỨC MÙNG 1/11 NĂM TÂN MÃO)
+ Nhà ngoại cảm (NNC) Phan Thị Bích Hằng:
- Xin Đức Hoàng Đế cho chúng con biết vị trí mà hiện nay tỉnh Bình Định đã cho thiết lập một bục lớn để tối nay hành lễ, trước hết vị trí đó có phải núi Ấn mà xưa kia thiên đình đã rao ấn cho nhà Tây Sơn không? Con xin Hoàng Đế cho chúng con được biết?

Đây là toàn bộ hình thái chung, đây là toàn cảnh khu vực. Chúng con biết hôm nay là ngày 1/11 năm Tân Mão còn lý do vì sao thì chúng con không biết. Con tấu lạy Đức Hoàng Đế. Hoàng Đế bảo con phải lấy nước ở 5 núi, 9 sông, chúng con nghe xong con có truyền đạt lại cho quan đầu tỉnh là Nguyễn Văn Thiện (hiện đang là Bí thư Tỉnh ủy Bình Định - VH) đã triển khai lấy đủ đất ở 5 núi: Mẫu Sơn (Lạng Sơn), núi Ba Vì (Hà Nội), núi Đại Huệ (Nghệ An), núi Bạch Mã (Huế), núi Chúa (Kiên Giang) và 9 sông: Kỳ Cùng (Lạng sơn), sông Đà (Hòa Bình), sông Hồng (Hà Nội), sông Lam (Nghệ An), sông Gianh (Quảng Bình), sông Hương (Huế), sông Côn (Bình Định) sông Cửu Long và sông Sài Gòn.

+ Hoàng Đế Quang Trung:
- Các ngươi có biết ngày hôm nay là ngày gì không? Việc này để Thái Đức huynh trưởng của ta nói cho biết. Ngày 1/11/1771 Tân Mão niên cách đây 240 năm đúng vào giờ Dậu chuyển sang giờ Hợi thì Thái Đức và thầy Chương (đúng ra là thầy Trương, tức Trương Văn Hiến. Bà Bích Hằng nói tiếng Bắc nên “biến” thành Chương) đã làm lễ tế ở trên đỉnh của Hòn Ấn. Các ngươi có biết vì sao ta tề tựu các ngươi về đây vào ngày hôm nay không? Cái chính là đúng 240 năm thì hào khí Tây Sơn được đánh thức dậy. Và hôm nay các ngươi có biết các ngươi còn thiếu gì không, ta chưa thấy các ngươi để chỗ nào để châm đuốc cả. Các ngươi có biết tục của người Thượng mỗi khi tế lễ phải đốt 3 ngọn đuốc thật lớn để tế thần lửa.

Đây là đàn trung tâm nằm ở giữa. Bên phải đi vào phía tả thanh long là nhà của Ban quản lý và phía hữu bạch hổ là nhà thờ các tướng Tây Sơn. Ta lưu ý các ngươi:

- Thứ nhất: Về nghi lễ thì hỏi Đông Định Vương vì chú ấy là người chữ nghĩa nhất nhà và chú ấy là người thụ nho giáo.

- Thứ hai: Sắp đặt như thế nào đó là việc của Thái Đức Hoàng Đế, dù sao Thái Đức Hoàng Đế cũng là huynh trưởng của ta. Dù ta là Hoàng Đế nhưng đối với Thái Đức Hoàng Đế ta chỉ là Bắc Bình Vương, ta chưa bao giờ nhận là là Hoàng Đế với Thái Đức cả.
- Thứ ba: Chọn người, dùng quân là việc của ta:

Ta khá khen các ngươi đã tìm được Hòn Ấn, tìm được đúng nơi thầy Chương và Thái Đức Hoàng Đế đã từng đến vào ngày 10/06 Tân Mão, Thầy Chương và Thái Đức Hoàng Đế đã được lệnh trên Thiên xuống và khi đến đó nhận được cái ấn. Khi có một tiếng sét đánh xuống thì thầy Chương và Thái Đức Hoàng Đế đã nhìn thấy chữ “Sơn Hà Xã Tắc”. Vậy các ngươi đã nhìn thấy chữ “Sơn Hà Xã Tắc” để ở đâu chưa? Các ngươi chỉ nói hình thái chung vậy nhưng ở bên trong các ngươi định đặt cái gì? Các ngươi đã có ý chưa? 
 
Ta cũng khá khen việc bố trí bên Bạch Hổ là nơi thờ tự các tướng lĩnh Tây Sơn như thế là đúng. Bên này để chữ “Nhân” để cho mọi người đến. Đàn này phải bố trí theo thế, các ngươi có biết thế gì không? Đó là thế “Thiên - Địa - Nhân”. Thiên là Trời, Địa là Thần và Nhân chính là con người. Bố trí thế này, Nhân phải lùi xuống, thấp hơn, Địa cao hơn một chút và Thiên là cao nhất. Ở ngoài vào thì các ngươi ghi gì đây? Đông Định Vương hỏi là các ngươi ghi gì đây? Ngọ Môn vẫn là Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ. Đông Định Vương dạy việc này để ta, các ngươi định rằng cứ để nhìn thế này hay sao? Vậy thì bút để đi đâu, giấy các ngươi để chỗ nào? Các ngươi phải có nhà, nhà phải có tên. Vậy không thể gọi đây là Đàn Tế Trời được, không đúng. Phải ghi ở trên đàn Thiên có chữ “Sơn Hà Xã Tắc”. Trên án thờ có hình cái ấn, trên ấn có chữ “Sơn Hà Xã Tắc”. Đây là ý của Đông Định Vương.

Lùi xuống chỗ dưới Ngọ Môn cổng chính có một bức hoành, ở đó ghi chữ là “BẢO SƠN THIÊN ẤN”; nghĩa là “nơi này là ngọn núi quý có ấn của Trời”. Ta có 2 lộc là 2 chiếc Quyền Trượng giao cho họ Trần ( Trần Bắc Hà, Chủ tịch HĐQT BIDV) và họ Nguyễn (Nguyễn Văn Thiện, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định) để lo việc này cho trọn vẹn.

Phía trước Ngọ Môn trụ bên tả thanh long ghi hàng chữ: “Vạn cổ anh linh chiêu Việt địa”; bên hữu bạch hổ ghi hàng chữ “Thiên thu hiển hách đối Nam sơn”.

Ba cửa sau do hậu thế các ngươi tùy ý tự tác, mỗi người được quyền ghi một câu. Nên nhớ trước khi lên Đàn Tế Trời phải có ba bậc, mỗi bậc khi tế lễ phải đốt một ngọn đuốc. Các ngươi có hiểu thần Ma Ní là gì không? Nhà Tây Sơn lập nên nghiệp nhờ người Thượng, nên phải suy tôn thần của người Thượng (Ma Ní). Nhân: phải làm đồ cúng tế cỗ bàn bình thường. Địa: phải có lễ mặn. Thiên: phải có bông, trái quả đầy đủ.

Ta chỉ cho họ Nguyễn (có lẽ là Nguyễn Văn Thiện?) biết thủy bao sinh dưỡng vậy ta rất lấy làm hoan hỉ về có hồ bán nguyệt nhưng phía bên này còn thiếu thác nước. Tháp thác thiên vương phải có ở bên Thanh Long. Vận mệnh nhà Tây Sơn ứng với những năm có số 7. Dẹp loạn kết thúc vào năm 1777. Năm huynh trưởng ta nhận được ấn là 1771, vậy thì phải xây tháp 7 tầng, tầng trên có thác nước hồ lô chảy tràn nước xuống. Ta không theo đạo Phật, thờ nho giáo nên không xây 9 tầng, ta không phải là Trời nên không xây 13 tầng, chỉ xây 7 tầng, bên tháp của ngài thờ nghĩa quân tức là quân sĩ đối xứng tháp phải cao hơn đàn tế và cao hơn tầm người đứng tế.

Phải có sân để luyện quyền, tiền hoặc hậu đều được. Ta giao cho quan đầu tỉnh phải có trách nhiệm bố trí việc này. Ba anh em ta theo ba môn phái võ giờ đã mai một, đó là:
- Thái Đức Hoàng Đế: Hùng Kê Quyền.
- Quang Trung Hoàng Đế: Yến Phi Quyền.
- Đông Định Vương: Miên Quyền (còn gọi là nhu quyền).

Kết hợp ở thế tam tam thụ thụ:
Hùng Kê Quyền là Lực.
Yến Phi Quyền là Thế.
Nhu quyền là Tâm.
Muốn làm gì cũng phải có tâm, thế, lực.

+ Thái Đức Hoàng Đế nói:
- Chú Lữ vốn nho nhã, mềm yếu nên chú luyện nhu quyền. Đây là môn quyền học của người Miên nên gọi là Miên Quyền. Giữa cái nóng dận của ta với tính quyết liệt của chú Huệ thì phải có cái nhu của chú Lữ. Ba thế của Tây Sơn Tam Kiệt là như thế. Nhưng sẽ không làm nên cơ nghiệp nếu 3 anh em không kết hợp sẽ thành độc lư thương.

+ Đông Định Vương:
- Các người đặt Đàn Tế Trời ở đó là chí lý lắm. Đúng là Tây khởi nghĩa, Bắc thu công, đúng như thầy Chương đã dạy. Ở phía sau, hướng Bắc đặt một cái bàn gọi là bàn hạ lộc dành cho bá tánh muốn vào lễ phải đi qua cửa này. Y phục trang nghiêm, phẩm hàm mũ mão chỉnh tề thì đi cửa trước. Còn tất cả mẹ xa, con đỏ, lê dân trăm họ, cổ cày, vai bừa vừa đi làm đồng về cũng có quyền đi vào đàn thờ nhưng phải đi phía sau. Dù có quan trường phẩm hàm đến đâu khi về nhà vẫn là cha, là chồng, là con. Đây cũng có nghĩa là Bắc thu công.

Nếu do địa hình dốc không thể đặt bàn hạ lễ tế được thì phải có lư hương để cắm hương.
Ta chưa thấy các ngươi dương kỳ ở đâu. Vậy các ngươi phải đặt cột cờ ở phía trước đàn trung tâm.

+ Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng:
- Vừa rồi chúng con có làm lễ cầu siêu vào ngày 14/10 Âm lịch và làm lễ hoàn mãn cho đô đốc Bùi Thị Xuân tại Đền thờ Đô đốc. Chúng con xin ngài cho biết Đô đốc có hoan hỉ không ạ? Cũng tại Đền thờ Đô đốc anh Trần Bắc Hà có mang về một đôi voi bằng gỗ đang đặt ở ngoài thềm đền thờ. Vậy Đô đốc có hoan hỉ không, có phạm gì không ạ? Đôi voi để ở đó có được không?

+ Đông Định Vương:

- Nhà Tây Sơn ở đâu có voi ở đấy. Voi là hình ảnh luôn gắn liền với nhà Tây Sơn nên Đô đốc rất hoan hỉ, con gái Đô đốc sắp thành ngài rồi đấy.


Ở đây (Đền thờ Đô đốc) là nơi cho con người dương thế nhiều hơn. Họ chỉ đến đây để ngó nghiêng nên nơi đây không phải là nơi để tĩnh tâm, nặng lòng tưởng đến nhà Tây Sơn. Ơn cha có rồi, nghĩa mẹ có rồi, các ngươi đã về làm lễ ở Gò Lăng nên ta lấy làm cảm kích. Các ngươi còn nghĩ tới cả chuyện đoàn tụ cho Đô đốc và hoàn thi hài cho Đô đốc việc đó ta cảm kích lắm lắm, còn hơn cả 9 bậc phù đồ.

Nhưng ơn cha, nghĩa mẹ đã có đủ, còn thiếu công thầy và ta đau lòng mỗi khi nghĩ về thầy Chương rất dầy công dạy dỗ 3 anh em ta nhưng không có nơi nào để thắp một nén nhang tưởng niệm thầy Chương. Vậy thì hãy lập một bát hương để cho thầy Chương. Nếu nhà Tây Sơn có làm nên sự nghiệp mà quên thầy Chương thì chẳng phải là vong ân bội nghĩa lắm sao?

Thầy đi theo nhà Tây Sơn, thầy mang tiếng là bất hiếu vì cha thầy theo chúa Nguyễn. Bây giờ nhà Tây Sơn lại quên thầy thì có phải là nhà Tây Sơn bất hiếu, bất nghĩa, bất nghì luôn không? Các ngươi hãy giúp Tây Sơn Tam Kiệt trọn nghĩa với thầy. Đây cũng là trọn đạo.


Phải lập bát hương riêng của thầy, trên triều là đạo vua tôi, khi về nhà là đạo thầy trò, nên ta vẫn phải quỳ lạy thầy. Nên vẫn phải có bàn thờ riêng của thầy. Đạo luật không cho phép bàn thờ riêng của thầy được cao hơn Hoàng Đế nhưng phải có bàn thờ riêng.

+ Thái Đức Hoàng Đế:

- Vào năm chúa Nguyễn Phúc Thuần vẫn còn ở Gia Định thì ta và thầy Chương đã lên hòn núi mà xưa kia anh em ta vẫn gọi là hòn Vải để bàn sự nghiệp lớn. Lúc chúng ta lên tới nơi thì có mây đen vần vũ, mưa gió sấm sét, sau khi hết thì có ánh chớp, khi thầy trò ta lên theo nơi có ánh chớp thì thấy có ấn của Trời ở đó. Đó là ấn mang chữ “Sơn Hà Xã Tắc”. Vì vậy ta nhớ ngày đó là ngày mùng 10 tháng Mùi năm Tân Mão, ngày đó là ngày Tân Mão. Nên hôm nay khi các ngươi về đây đúng vào ngày này ta lấy làm hoan hỉ, sau 240 năm mà hào khí Tây Sơn được sống lại. Ba quân tướng sĩ cảm kích các ngươi lắm.

+ Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng:
- Xin cho chúng con nhắc lại câu chữ Ngài vừa dạy để thực hiện cho chính xác ạ.
+ Đông Định Vương:
- Nếu sai đi một nét thì nghĩa nó khác đi.

BẢO SƠN THIÊN ẤN: ở Ngọ Môn.
VẠN CỔ ANH LINH CHIÊU VIẸT ĐỊA: bên thanh long.
THIÊN THU HIỂN HÁCH ĐỔI NAM SƠN: bên bạch hổ.

TÂY KHỞI NGHĨA BẮC THU CÔNG là câu sấm truyền của thầy Chương khi sự nghiệp chinh phục ở phía Bắc thành công thì sự nghiệp mới khải hoàn, trọn vẹn, giang sơn thu về một mối.

Nhà Tây Sơn Tam Kiệt đúng ra là Tây Sơn Tứ Kiệt nhưng trời không cho tất cả, không thể là tứ tử trình làng nên còn có tam kiệt thôi. Tất cả ba anh em ta đều yểu thọ. Con cháu nhà Tây Sơn đều chết yểu nên nơi Đàn Tế nhà Tây Sơn ở dưới chân Đàn phải xin tuổi hạc, tuổi quy, xin thọ như hạc, trường thọ như quy. Nơi 4 góc ở 4 chân Đàn ai có đủ phúc thì người đó được đặt quy.

Nay ta ban cho:

+ Đối với Trần Bắc Hà: thuyền lương của nhà Tây Sơn trao hết về tay ngươi, hiện nay ngươi đang cầm thuyền lương xã tắc, thì ngươi cũng được phép đặt một con.
+ Đối với họ Nguyễn Hữu Luận: mệnh ngươi mong manh lắm nên cho ngươi đặt bên Thanh long 1 con quy.
+ Đối với quan đầu tỉnh Nguyễn Văn Thiện (hiện là Bí thư Tỉnh ủy Bình Định): lấy ấn thì đặt 1 con quy ở bên Bạch hổ.
+ Còn 1 con nữa dành cho quan Lê Hữu Lộc (hiện là Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định) đặt ở cửa hậu.
Mỗi lần lên Đàn phải một bên rung chiêng, một bên thúc trống.
+ Hoàng đế Quang Trung:

- Trước khi cho các ngươi lui, ta dạy rằng: muốn xây dựng sự nghiệp trước tiên phải có LỰC, khi đã có LỰC mới tạo được THẾ, nếu không có LỰC và THẾ thì có TÂM cũng không làm được gì nên 3 anh em ta lúc nào cũng đan xen vào nhau. Ba anh em ta cũng có lúc khích khẩu nhưng chưa bao giờ tương tàn. Nhưng ta tiếc rằng đến đời con thì không giữ được đạo lý đó. 
 
Lúc nào ta cũng trân trọng huynh trưởng, dù sau này ông có thoái lui làm vương thì lúc nào trong lòng ta ông cũng là Thái Đức Hoàng Đế nên các ngươi phải nhớ điệp văn bao giờ cũng là Thái Đức Hoàng Đế đầu tiên rồi mới đến Quang Trung rồi Đông Định Vương Nguyễn Lữ. Các ngươi đừng đặt Quang Trung lên trên ta lấy làm hổ thẹn với huynh trưởng của ta./.

NGÔ MINH * CHA TÔI

Cha tôi bị đội CCRĐ bắn như thế nào

   Ngô Minh

Theo blog Ngô Minh 

 Ba tôi là ông Ngô Văn Thắng, một ngư dân có chữ ở làng Thượng Luật. Tôi không biết ông học ở đâu và học đến cấp nào, nhưng tôi thấy,  mỗi khi rỗi việc , ông ngồi lấy bút lông chấm mực tàu , cặm cụi viết chữ Nôm (hay Hán ?) lên những tờ giấy  bổi, rồi cất vào cái tráp sơn mài đen láng.

 

Ông  giữ chức lý trưởng làng Thượng Luật thời Chính phủ Lâm thời của Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng, trong hai năm, từ  năm 1947- 1948.  Hồi đó  làm lý trưởng phải được sắc phong . Ông hay nhâm nhi rươụ nói chuyện  văn chương thời cuộc cùng các cụ trong làng. Mới  53 tuổi  mà ông đã để râu trắng dài, nói cười  vuốt râu như lão trượng. Mỗi bữa ăn, ông ngồi một mình hoặc với khách một mâm trên sập gụ. Năm mạ con tôi ngồi  mâm trải chiếu dưới sàn nhà. 

 Phong độ, vóc dáng nho nhã , trí thức thế nhưng ông lại làm nghề đánh cá chuyên nghiệp. Ông là người đi biển giỏi .Thời ba mươi tuổi ông  đi biển  suốt ngày đêm, nên có tiền để mua thuyền lưới thuê bạn  chài cùng đi biển. Ngày đi biển, đêm về ông  thắp đèn dầu ngồi đọc sách. 

  Ông làm lý trưởng  cho chính phủ thân Pháp nhưng ông lại ủng hộ Việt Minh. Thời sau cải cách, các anh tôi thường khai trong lý lịch việc ông làm lý trưởng là để nguỵ trang việc ủng hộ Việt Minh. Vì thời chống Pháp, ông có một căm hầm bí mật  nuôi bộ đội, cán bộ kháng chiến xã Hưng  Đạo  ( tức ba xã Hưng Thuỷ, Ngư Thuỷ, Sen Thuỷ thuộc huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình bây giờ) ngay ở trong nhà. 

Có lần cả trung đội Việt Minh về ở ngày trong hầm nhà tôi để đi đánh đồn Hoà Luật ở xã Cam Thuỷ trên đường Quốc lộ 1A, hay đồn Sen Bàng, đồn Dốc Sỏi. Mạ tôi ở trong Hội mẹ chiên  sĩ, cùng ba bốn mẹ nữ như mẹ Thiệt, Mẹ Nồng, Mẹ Tá …thường gánh chổi  rèng ( một loại cây có mùi thơm, mọc nhiều trên cát , người  ta chặt về đạp cho rụng hết lá rồi bó thành chổi quét sân, đem bán) , cùng ba bốn  anh Việt Minh quân báo đóng giả con gái  cùng gánh chổi  rèng  đi với các mẹ . Dưới chổi rèng là súng lục và lựu đạn , về chợ Cưỡi để tiêu diệt tên ác ôn tên là Tao, là đứa chuyên cướp bóc bà con đi chợ , ăn chặn và hãm  hiếp phụ nữ. Phục kích mấy tuần liền cuối cùng Việt Minh đã diệt được tên Tao khốn nạn, làm chấn động cả vùng. 

  Từ giữa năm 1952 cho đến cuối năm 1953, căn nhà của ba mạ tôi như một trạm quân y dã chiến. Bộ đội, thương binh, bệnh binh thường  được chuyển về trong nhà tôi  điều trị, an  dưỡng. Ba anh em tôi là Thạnh, Thường, Cường  được đi học  trường tư thục ở làng . Ba tôi cùng mấy ông  gọi là có của trong làng bỏ tiền ra thuê thầy, nuôi thầy  ngay ở trong nhà để dạy học. Một tuần thầy ở và dạy ở nhà  này, tuần khác thì  thầy  dạy ở nhà khác. 

 

Bộ đội Việt Minh ở trong nhà tôi thường  chép tặng  ba anh em tôi  những bài hát kháng chiến. Các anh còn tặng  chúng tôi ảnh của lãnh tụ  như Malencốp , Hồ Chủ tịch, Mao Trạch Đông cắt từ các báo. Tất cả những bài hát, ảnh tặng đó ba anh em đều  bỏ  trong các xắc đựng sách vở chung . Vào khoảng trung tuần tháng 7 năm 1953, bọn Pháp mở trận càn lớn về làng tôi . Lúc đó trong nhà tôi có một tiểu đội  bộ đội ta bị thương đang điều trị. Khoảng 12 giờ đêm, các anh  quân báo đã báo có địch, nhưng các anh bộ đội chủ quan, cứ  ngủ yên. . Khoảng  4 giờ sáng chị Ngô Thị Vượng cuả tôi dậy để lo cơm nước  cho các anh và gia đình . 

 Chị vừa ra suối lấy nước, thì phát hiện  ra bọn địch  đang càn vào làng. Tiếng chó sủa  khắp cả  xóm.  Chị  hốt hoảng chạy vô nhà đánh thức  các anh  thương binh dậy. Một tiếng sau thì địch đã vây làng. Lúc đó  ở nhà tôi các lại trang  phục vủa  Việt Minh như  quần áo ướt , vòng nguỵ trang,  súng ống, ruột tượng gạo … vứt bừa bãi. Ba tôi  thức dậy, ra đứng gác tước cửa để các anh chuẩn bị súng ống, lưu đạn để đối phó với địch. 

Sàn nhà tôi lát bằng ván gỗ, nên ba tôi  cạy ván lên bảo các anh ném tất cả những thứ quần áo ướt, ruột tượng  gạo… và những gì không  mang theo xuống dưới ván rồi đóng lại như cũ. Ba tôi hướng dẫn cho  tiểu đội thương binh rút khỏi nhà tôi, ra  sau bờ  dứa cách đó  cây số. Chị Vượng trong lúc  hoảng loạn đã mang cả các xắc đựng sách vở cùng với  các bài hát Việt Minh và anh lãnh tụ cộng sản của ba em , chạy ra đầu làng  tránh giặc. Địch bán rát, chị hoảng quá, vứt  luôn cả cái xắc  bên đường. Thế là bọn địch nhặt được.                 

   Anh Dũng, người Cảnh Dương, Quảng Trạch, tiểu đội trưởng cùng anh em rút ra sau làng. Tiểu đội thương binh đã gặp địch và hai bên đánh nhau tới hai tiếng đồng hồ . Nhưng vì  là thương binh, sức yếu , vũ khí chỉ có  hai khẩu  súng trường và năm  qưả lựu đạn , cuối cùng các anh Phúc, Doan và Cẩn  hi sinh ( mộ các anh hiện đã được quy tập về Nghĩa trang Liệt sĩ huyện lệ Thuỷ ở xã Mai Thuỷ )  còn lại  bị địch bắt. Anh Dũng, tiểu đội trưởng bị cụt một cánh tay  ở làng Thượng Luật quê tôi . 

Sau khi bắt được  mấy người Việt Minh, bọn địch bắt dân tập trung lên Động Cao là động cát phía tây làng. Chứng  giơ cái xắc chị Vượng  đã vứt bên đường ,  hỏi dân làng  nhà ai có cái xắc này . Một cái xắc của  ba học sinh  mới lớp  một , lớp  bốn  mà đã  chứa đầy tài  liệu Việt Minh . Chúng thề là  sẽ tìm ra  ba thằng Việt Minh nhóc này. Nhưng cả làng không ai nói gì, nên  doạ nạt  một hồi rồi chúng  rút về, cầm theo cái xắc. 

Năm 1980, anh Dũng, tiểu đội  trưởng bị bắt trong trận càn 1953 ở làng tôi  dẫn một đoàn tàu đánh cả từ Cảnh Dương,  Quảng Trạch  gần Đèo Ngang về cập bến làng tôi.  Anh hỏi thăm nhà mẹ Vượng ( tức nhà tôi, quê tôi thường xưng danh  theo tên con đầu)  . Gặp mạ tôi, anh đã khóc. Anh cụt một tay, đang là  huyện uỷ viên Huyện Quảng Trạch  trực tiếp chỉ đạo nghề cá, đang dẫn đoàn tàu  của huyện đi tìm ngư trường thí điểm . Anh kể rằng , năm 1953, mấy anh trong tiểu đội anh cùng với  anh bị  địch bắt  đem về giam ở đồn Hoà Luật . Một  năm sau  thì được trao tả tù binh  sau chiến thắng Điện Biên Phủ .  

Ba tôi không vô đảng công sản, nhưung ông nỏ tiền mua lựu đạn, súng để cho bộ đội đi đánh đồn Hoà Luật, lại bảo  mạ tôi  giấu dưới  cá, mắm gánh lên chợ Chè ( xã Hồng Thuỷ) giao cho bộ đội đánh đồn. Ông bỏ tiền ra mua hai khẩu  móc-chê 60 ly ( súng cối) tặng cho du kích xã Hưng Đạo. 

 Do  việc ủng hộ  tiền của , súng ống cho Việt Minh mà trong Cải cách ruộng đất, Đội đã quy cho ba tôi là ủng hộ Quốc dân Đảng. Thật vô lý. Y như các ông Đội  này không phải là Việt Minh vậy.  Các ông  Khuyên, ông Đồng, người Sen Thuỷ là lãnh đạo xã Hưng Đạo, rất nhiều  thời gian ở  nhà tôi, sau này một thời làm lãnh đạo chủ chốt của Khu vực Vĩnh Linh đã nhiều lần kể lại việc đó. Ông Khuyên , ông Đồng  trong Cải Cách ruộng đất cũng bị quy là địa chủ, bị đấu  tố cực nhục. Ở xã Sen Thuỷ , Đội nêu khẩu hiệu :” Toàn dân căm ghét Khuyên , Đồng”. May là hai ông  không bị xử bắn. Sau này, nhờ thành tích kháng chiến đó , mạ tôi đã được Chính phủ tặng “Huy chương Kháng chiến  chống Pháp hạng ” do thủ tướng Phạm Văn Đồng ký. 

Có lẽ vì thế mà các anh tôi khai ba làm lý trưởng là để nguỵ trang, đóng kịch với giặc . Nhưng tôi lại nghĩ, lý trưởng thời đó phải có trình độ mới được sắc phong. Ba tôi thường cho người  nghèo trong làng thóc, gạo, tiền.  Ông sắm  xe đạp, đèn pin cho hai anh Khương, Ninh lên vùng tự do ở Dương Thuỷ cách làng bảy cây số học văn hoá.   Ông có một ngôi nhà rường ba gian hai chái lợp tranh, hai chiếc thuyền đánh cá cho khoảng 20 bạn nghề  đi biển kiếm ăn hàng ngày.

 Khi thiếu  người đi  biển, ông  cũng đi với  các bạn nghề. Khi đủ  người thì ông suốt ngày đi quăng chài  ven biển bắt cá đối, cá buôi, cá ong…Tôi nhớ có lần ông xách về cả đạy ( cái túi lưới) đầy cá đối cho mạ tôi chạy chợ. Ba tôi là người rất hăng hái trong việc cúng Miếu thờ Thành Hoàng làng, Âm Hồn làng, cúng  miếu thờ Cái Voi ở Cồn Dinh… cầu mong thần linh cho  làng xóm yên ổn, dân làng làm ăn ngày càng khấm khá. 

  Nói đến tín ngưỡng  thờ cúng, ở làng Thượng Luật của tôi từ năm 1957 trở về trước có miếu thờ Thành Hoàng làng và nhiều  loại miếu thờ thần khác ở Rú Mạ, Rú Con. Đó là những khu rừng trên cát xanh tốt rậm rạp, nhiều  cây gỗ to  và dây leo chằng chịt như rừng nguyên sinh ở phía bắc làng. Tuổi thơ  chúng tôi hay  ra chui vào rừng  để tìm tổ chím, hay háí củi. Cứ rằm tháng Bảy, bà con ngư dân làng tôi thường có lễ cúng thắp nhang ở các miếu thờ này. 

 

Nhưng  lớn nhất là Âm Hồn và  miếu thờ cá Voi ở Cồn Dinh. Âm Hồn là một khoảnh đất vuông vắn ở đầu làng, có bệ thờ, bàn cúng  dùng để làng cúng tế những người chết thiêng, chết đường chết chợ, chết trôi trên biển…, nghĩa là chết không có mồ mả, nên hồn lang thang khắp nơi , quấy rối cuộc sống trần gian. Mỗi năm cứ đến ngày xá tội vong nhân ( rằm tháng Bảy) là cả làng đóng góp tiền bạc gạo thịt để cúng tế. Còn Cồn Dinh là một cái  cồn đất cao to đắp bằng đất  thịt  gánh từ trong miền nông ra, do triều đình Nhà Nguyễn sức dân đắp để làm trạm thông tin liên lạc đường biển. Khi có tình hình gì đặc biệt xuất hiện, hay có giặc giã  thì đốt lửa báo hiệu. Từ Huế ra rất  nhiều Cồn Dinh như thế. Thông tin từ cồn  này truyền qua cồn khác.  Triều đình đốt lửa báo cho địa phương, hay địa phương đốt lửa báo về triều tình, theo ám hiệu sẽ  biết chuyện dữ hay lành. Nhờ đó mà triều đình biết sớm để đối phó. Đường bộ cũng có các Dinh để làm trạm ngựa chạy thư. Như Dinh 10 ở huyện Quảng Ninh quê nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh là một trạm ngụa triều đình mà cái tên còn  đến hôm nay. Năm đó  ở làng tôi có con cá voi lớn dạt vào mắc cạn rồi chết. 

 Cá voi , gọi là Cá Ông là loại cá thiêng, ngư dân không bao giờ ăn thịt mà  làm lễ tang chôn cất đàng hoàng. Trưởng thôn phải đội mũ rơm, chống gậy đi trước như đưa đám  ông bà vậy. Vì thế ở Cồn Dinh  có một cái mộ Cá Ông và làng lập cái miếu thờ. Nghe nói miếu thiêng lắm. Nhưng thiết chế văn hoá tín ngưỡng tâm linh đó tạo ra  những quy tắc, tập tục  sống và ứng xử của cộng đồng dân làng Thượng Luật rất chặh chẽ. 

Nhưng rồi  chính quyền cách mạng lúc đó cho là mê tính dị đoan nên cho dân quân đập phá tan tành tất cả các miếu thờ, Âm Hồn cũng không cho cúng nữa. Những  Miếu thờ thần linh chôn vùi  xuống cát. Làng tôi vô thần từ đó. Tôn  ti trật tự theo thiết chế tín ngưỡng tâm  linh bị đảo lộn. Vô thần  nên lũ ma cô không còn sợ ai. Và làng tôi cũng tan nát, xác xơ từ đó ! Rú Mạ, Rú Con bị  chặt phá tan tành, bây giờ không còn dấu vết.. Cồn Dinh, Mộ Cá Voi không  ai lo trồng cây bảo vệ nên bị sóng biển  tấn công sạt lở, rồi  biến mất ! Làng tôi mất dần màu xanh, cộng thêm  máy bay Mỹ ném bom huỷ diệt mấy lần,  làng trở nên xác xơ hoang lạnh như trên sa mạc. 

Trở lại chuyện ba tôi. Ông coi tử vi , đoán vận hạn , biết mình sắp bị nạn  lớn vào tuổi 53 , nên  ba rôi lặng lẽ lên xã xin đổi tên bốn anh em tôi là Ngô Văn Thạnh, Ngô Văn Thường, Ngô Văn Cường, Ngô Văn Cần ( ông là nhà nho, đặt tên con theo chữ nho,  Thạnh-Thường-Cường Cần - tức là gia đình khả giả là nhờ lao động  cường cần mà có )  thành Ngô Văn  Khương, Ngô Văn Ninh, Ngô Văn Khôi, Ngô Văn Phục . Khương – Ninh- Khôi- Phục – nghĩa là hai anh đầu  phải vững vàng chắc chắn để hai em sau tựa vào đó mà phục hồi danh dự gia đình.  

Tôi tên khai sinh là Ngô Văn Cường, sau đổi là Ngô Văn Khôi . Khi đi học tôi  học theo bọn trẻ trong làng đổi thành Ngô Minh Khôi. Thế mà sau này thấy tôi học giỏi, thành đạt, là người  đi đại học đầu tiên của xã, lại  là nhà văn , nên mấy thế hệ con cháu của tám nhánh họ Ngô ở làng tôi sau này đều  lấy chữ lót khi  làm  giấy khai sinh  là Ngô Minh…cả. 

 Năm 1956 , quả  nhiên ba tôi bị đại nạn thật. Ông bị nạn lúc 53 tuổi. Bốn chín chưa qua, năm ba đã tới. Một buổi  chiều, một tốp  dân quân súng ông  giương lê , mặt sát khí đằng đằng đến nhà bắt trói giật  khuỷ tay ba tôi và anh Khương dẫn đi cùng với các ông Ngô Văn Thung, Ngô  Văn Dung , Ngô Văn Toản ở xóm Thượng Nam, là những người chẳng phải giàu có gì, nhưng  tương dối có của ăn của để và có chữ nhất làng. Sau này tôi mới hay họ bắt địa chủ theo chỉ đạo của Đội Cải cách Trung ương theo tỷ lệ 5% dân số.  Họ xô ba tôi về phía trước. 

 

Ba vừa đứng thẳng  lại để giữ thăng bằng họ lấy báng súng thúc , quát nạt:” Thằng địa chủ cường hào ni, mày chống cự hả !”. Tôi lúc đó mới bảy tuổi, không  thể hiểu được tại sao ba tôi hiền lành và đàng hoàng thế lại  bỗng dưng tai ương ập đến khủng khiếp như vậy. Anh Khương lúc đó mới 17 tuổi cũng bị bắt trói khuỷ tay dẫn đi. Họ bảo là bắt  bọn địa chủ cường hào ác bá  theo Quốc Dân Đảng. Họ lấy  luôn tất các tấm ảnh  ba tôi  chụp đây đó và cả cái tráp đựng các tập giấy bổi ghi chữ Hán của ông . Họ cho đó là tài liệu phản động Quốc Dân Đảng. 

 Sau này  lớn lên tôi nghĩ  đó có khi là những bài thơ ông sáng tác. Từ đó đến nay gia đình tôi không  có ảnh ông để thờ.  Họ giam ba và anh tôi  trong một căn nhà tranh lụp xụp cuối xóm trong. Mỗi người bị bắt họ giam một nơi . Sau một thời gian họ tha cho anh Khương về . Có lẽ vì anh lúc đó mới 17 tuổi, chưa đến  tuổi vị thành niên. 

   Tôi đến thăm ba, thấy ba bị cùm cả hai chân, ngồi một chỗ không đứng lên được. Ba nhìn tôi  nước mắt lưng tròng. Ông quàng tay ôm tôi vào lòng liền bị tên đội quát :” Đụ mạ, thằng địa chủ cường hào kia…”. Cái cùm cùm ba tôi là một thanh ván gõ lên nước đỏ au,  khoét hai lỗ thò bàn chân vào được, rồi  họ xẻ dọc, một phía  đóng chốt, một phía bắt khoá. 

Người ta làm ăn thì  đói rách, ngu đần, nhưng nghĩ ra cách hại người thì vô cùng giỏi. Người bị  cùm phải mở được khoá mới co chân lại được. Tôi đọc sách Tàu nghe nói đến gông-cùm mà chưa hình dung ra nó như thế nào. Đi bới cơm cho ba bị bắt, tôi mới biết hình thù cái cùm . Cùm là thứ để xích chân, còn gông là thứ  để xích cổ, dành cho người tù  khi bị giải đi .  Một lần mạ tôi vắt cơm để tôi đi bới cho ba. Mạ dặn là trưa đứng bóng mới đi . Nhưng tôi nhớ ba, muốn đi sớm. Thế là xách mo cơm chạy. Đến cửa , thằng lính Đội đứng gác đỏ mặt dang tay quát 

 -         Mày đi mô ? 

-         Dạ con mang cơm cho ba? 

-         Đồ con địa chủ, chưa tới giờ . Đến để tiếp tế tài liệu cho bọn phản động cường hào hả ? 

Nói rồi  nó tung chân đá  mo cơm  trong tay tôi bay xuống cát. Những hột cơm, những con cá nục mạ tôi kho bay tung toé trên cát. Tôi ôm mặt khóc chạy về nhà sà vào  lòng mạ. Thế là hai mạ con cùng khóc. Tôi không biết thái độ ba tôi như thế nào khi ông  ngồi trong  chỗ giam nhìn ra sân  thấy cảnh con bị đá như thế. Chắc là ông đau lòng lắm. 

 Trong tuổi thơ tôi đó là lần đầu tiên tôi  biết thế nào là cái ác, thế nào là  người ác. Không phải người ác làm sao lại thất nhân tâm đến vậy ? Ký ức đó tạc vào tâm khảm, đến già cũng không phai. Mỗi lần nhớ lại là nổi  gai ốc. Ngôi nhà rường ba gian hai chái ba tôi đổ  bao nhiêu công sức, tiền của để làm bị Đội tháo dở, chia “quả thực” cho bần cố nông.

 

 Người kèo, người  cột, kẻ xuyên, trếng, rồi bàn khoa, cửa đố, rồi  đôi câu đối sơn son thếp vàng trên gỗ...,  họ giành nhau từng tấm phản,  tháo ra vác chaỵ như vớ được vàng . Làng tôi nghèo, chỉ nhà tôi cùng vài nhà nữa mới có sàn nhà  bằng ván gỗ , còn cả làng là nhà  gỗ  dương lợp cỏ rười, trong nhà toàn cát, nên cướp được tấm phản  họ mừng lắm. Họ tranh nhau xúc sạch cả rương thóc, gạo nhà tôi. Mạ tôi van lạy “ Lạy các ông ác bà, Xin các ông các bà  cho mạ con tui lại một ít cấu (gạo) để sống…”, mà chẳng ai thèm nghe. Mấy thùng đựng muối họ cũng  khuân ra sân chia nhau vung vãi. Còn các loại  nồi đồng, mâm đồng, thạp đồng, mâm thau, chậu thau, bát sứ Giang Tây, rồi  mấy bức hoành phi, câu đối treo  ở cột nhà.v.v… Cả bộ ngũ sự trên bàn thờ tiên tổ nhà tôi  hàng trăm bần cố nông  xông vào cướp giật, tranh giành, đánh nhau chí choé. Tay nào là rễ, chuỗi ( từ chỉ cơ sở nồng cốt của Đội cải cách, từ cội rễ mới  xâu chuỗi ) thì được  chia nhiều thứ hơn. Đội bắt mạ con tôi  phải xuống ở nhà bếp . Hai chiếc thuyền  lưới thì  bị tịch  thu đưa cho bần cố nông đi biển . May họ không biết chữ , nên tủ sách ba tôi  để lại họ chỉ vứt lung tung chỏng chơ đầy sân  cát để lấy cái kệ tủ , phá ra từng mảnh chia nhau. 

Sau khi họ đi rồi, mạ tôi  nhặt lên vuốt ve từng cuốn sách rồi xếp vào những cái thúng rách…Hồi đó  ba tôi mua sách  nhiều lắm. Những Hồng Lâu Mộng, Rừng thẳm tuyết dày, Tam quốc diễn nghĩa... của Trung Quốc, những Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài, Vượt Côn Đảo của Phùng Quán, Người người lớp lớp của Trần Dần, Bỉ Vỏ của Nguyên Hồng, Đoạn Tuyệt của Nhất Linh, Tố Tâm của Hiàng Ngọc Phách, Bức Tranh Quê của Anh Thơ, Truyện Kiều , rồi những cuốn truyện thơ Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa.v.v.. 

Những sách đó ba tôi mua mỗi khi đi chơi Đồng Hới, hay đi họp lý trưởng ở Huế. Nhìn cảnh đi  tranh giành quả thực, tôi cứ nghĩ đến một lũ ăn mày đói khát lâu năm đang vớ được cái ăn trên trời rơi xuống. Thật khốn khổ cho những kiếp người ! Sau này hỏi các ông già trong làng tôi mới biết, Đội trưởng Đôị Cải cách  ruộng đất  là do Trung ương cử về, không qua tỉnh, huyện. Họ có toàn quyền giết ai, tha ai, ngủ với cô nào....  Họ vẫy  tay là con gái nhà lành tối tối phải hiến thân cho họ. Đúng  là trên Đội dưới Trời , không có ai  to hơn. 

  Sau đó ba tôi bị dẫn đi hết nới này đến nơi khác đấu tố. Đội Cải cách mở lớp “học tập”, dạy cho các“chuỗi rễ” cách chỉ tay vào mặt, cách tát, cách giơ nắm đấm và  từng câu đấu tố địa chủ để học thuộc. Người này thì đấu tố  nội dung này, người khác thì  chửi bới nội dung khác. Tất cả các câu hỏi và đấu tố đều được Ban Cải cách Trung ương soạn sẵn từ Hà Nội. Những người đấu tố toàn lũ trẻ hai lăm bốn  mươi tuổi. Các ông bà già bảy tám chục , hiểu  sự đời, thì nhìn ba tôi bị đấu tố là quay mặt đi. Mà  toàn bọn tố điêu, vu khống. 

Tôi không hiểu tại sao họ lại dạy cho con người lấy chuyện điêu toa, dối trá, vu khống trắng trợn người khác làm lẽ sống như  thế ? Chuyện đấu tố địa chủ đã làm cho cuộc sống  làng quê ngàn đời bình yên, thân thuộc  bỗng dưng bị tan tác, chia rẻ, nghi kỵ, thù oán lẫn nhau . Cả làng tôi từ ngày có Đội bỗng tắt ngóm tiếng cười đùa , tiếng hát. Cả làng như có tang. Đêm đêm gió nồm thổi  qua rặng  dương liễu ù  ù như ngoài chiến địa.  Bọn con trai thì tố  “mày bóc lột tao”, “mày đánh đập tao”,” mày là thằng chó đẻ”… Con gái thì tố “mày cho tao ăn cơm thiu thối”, “mày hiếp tao lần này lần khác”, dù mặt mũi , thân hình họ không mảy may làm cho bất cứ người đàn ông xúc động. Có đứa phụ nữ còn tốc váy  lên  vừa vỗ bôm bốp vào hĩm vừa  chỉ vào mặt ba tôi rủa :” Dòng họ nhà mày răng bằng cái  l. của bà ! Trí , phú , cương , hào  đào tận gốc, tróc tận rễ…”…

Những người mà cả  gia đình họ hàng mấy chục năm sống nhờ vào thuyền lưới , cơm cá nhà tôi cũng tố :” Mày bòn rút xương tuỷ nhà tao”, “tao nghèo là do mày “.v.v..Điêù kỳ lạ là những đứa tố điêu, vu khống chẳng hề biết ngượng ngùng,  xấu hổ là gì. Họ tố điều gì ba tôi cũng bị Đội bắt phải cúi đầu  xưng :“Dạ. Thưa  ông . Con biết”. Mỗi lần ba tôi im lặng không nói tức thì báng súng thúc vào hông :” Đồ địa chủ  ác bá, sao mày không đội ơn ông nông dân đi con !”. Ba tôi khi bị dẫn đi gặp ai Đội cũng bắt  phải cúi đầu thưa “ Thưa ông , thưa bà nông dân”. Những ngày đó mạ con tôi chẳng dám ra đường. 

Sau  năm tháng gông cùm, tra khảo, đấu  tố,  sáng ngày mùng 6 tháng 5 âm lịch năm 1956, họ đưa ba tôi ra đầu làng xử bắn. Có người chứng kiến  cuộc xử bắn “địa chủ” kể lại rằng : Đội  bắt người đi chặt  cây tre to làm cọc chôn sâu xuống cát. Họ trói ba tôi vào cột, bịt mắt. Một tiểu đội du kích 12 người cầm súng trường đứng cách mấy mét. Không có bản án  tử hình được công bố, không có bản luận tội. Phạm nhân không được tự bào chữa, hay thuê luật sư bào chữa.  Sau mười hai phát đạn nổ định tai, cha tôi gục xuống. Máu tươi lênh  láng cát làng. Lúc đó mạ con tôi ở nhà, vì Đội  cấm không cho ra nơi xử án. 

Nghe tiếng súng nổ, mạ tôi khóc nấc lên, ngất  lịm đi  rồi bỗng khóc gào thật to, hai tay bới cào tay xuống cát. “Ôi ông ơi, sao ông sống hiền hậu, nhân đức thế mà người  ta nỡ giết ông, ông ơi”, “Trời ơi sao trời lại sinh ra bọn quỷ mặt người độc  ác như thế, trời ơi , Trời có biết không ?”  Hình như mạ tôi muốn  gào bới cho Trời Đất nghe thấy nỗi đau đớn oan khiên này. Sáng  hôm sau thì người chạy thư trên huyện đưa về cái lệnh ”dừng việc xử bắn địa chủ”. Thế là mấy cụ bị bắt cùng ba tôi  như hai ông Huyên, Hứa ( Ngô Văn Thung, Ngô Văn Dung), ông anh con cô con cậu với tôi là Ngô Văn Toản  thoát án  xử tử hình. 

Từ đó tôi đến trường với cái biệt danh: “con địa  chủ bị bắn trong CCRĐ”. Đội Cải cách bắn ba tôi xong họ bó vào mảnh chiếu rách rồi chôn lấp sơ sài ở một góc đồi cát. Sau khi dừng chuyện cải cách, bắn giết, mấy ông anh  con bác và anh Khương mới  đưa hài cốt ba tôi  về chôn ở  cuối khu mộ của các cố tôi. 

Nghĩa là ba tôi chết không có một mảnh ván quan tài, không có điếu văn, tang lễ, không có trống kèn đánh thổi, không có con cháu khóc lóc tiễn đưa  như tất cả những đám tang ở làng tôi hồi ấy. Sao sô phận của ba tôi lại bi thảm đến thế hỡ trời!. Sao lại có bọn người gọi là “cách mạng” mà lại giết hại cả những người  từng hết lòng ủng hộ sự nghiệp của mình như vậy ? Cho đến tận bây giờ tôi vẫn không  thể hiểu  nổi. 

   Những ngày đó ai  tiếp  xúc với  gia đình tôi đều sợ  bị liên luỵ. Bà con họ hàng nội thân nhà tôi như gia đình anh Thiểu, anh Hiểu, chỉ Hổ, chị Hỷ… đêm đêm thường lén lút  cho con cháu mang sang cho mạ tôi khi năm ba lon gạo, khi vài củ khoai, khúc sắn, khi chục con cá nục. 

Phải lén lút đợi khuya mới ném  vào góc lều, vì Đội cấm. Lính của Đội canh gác, rình mò  ghê lắm. Ai mà tiếp  tế cho địa chủ cường hào cũng là kẻ thù của  giai cấp, sẽ bị tiêu diệt, gia đình sẽ bị bắt ngay. Anh Ngô Tấn Ninh, lúc đó 12 tuổi hỏi mạ:” Tại sao gia đình mình có tí thuyền lưới hơn người, lại bị giết  hở mạ ? Có  phải họ ghen tức vì không được như nhà mình ?”. Mạ bảo :” Đội thì biết gì mà ghen  với tức. Đội muốn  giết ai thì giết !” 

Làng tôi có anh Hảo. bà con gọi là Hảo Điên.  Do thất tình với một người đẹp trong làng anh bị  điên. Đêm ngủ , anh mơ gì đó , thế là bấu, rựt đứt luôn  con cu của mình, phải đi viện cấp cứu . Từ đó suốt ngày anh cởi truồng đi khoe con cu cụt khắp xóm Thượng Bắc, Thượng Nam,  múa hát và đái. Mỗi  lần anh đái phải ba tiếng đồng hồ mới xong, vì  lỗ đái bị tịt. 

 

Theo tôi thì anh  Hảo  không hoàn toàn điên. Vì có một buổi sáng đàn ông cả làng tôi ra biển. Không hiểu lửa củi thế nào mà nhà  tay xã đội trưởng  bốc cháy đùng đùng. Đúng lúc đó anh Hảo đi ngang qua. Thấy lửa , anh  liền xông vào  khuân hết súng và cả thùng lựu đạn ra bỏ dưới gốc cây dương liễu, rồi lại  đi xăng xái  múa hát như không có chuyện gì xảy ra.

 

 Không có anh hôm ấy, lựu đạn mà nổ thì nhất định không ít  người trong xóm thương vong. Mỗi khi đi ngang sau lưng lều tranh của  mẹ con tôi bao giờ anh cũng cười khanh khách , rồi chửi lớn :” Tiên sư bọn ngu dốt, người giỏi  bây giết thì  ai bày cho cách làm để có cái mà đút vào mồn  hả !”.Anh  vung tay chửi đi chửi lại rồi lại cười hực hực. Chửi  xong anh lại vắt  chiếc quần  nâu lên vai, ngồi bệt bên  lối đi đái tới chiều. Vì anh điên nên Đội Cải cách chẳng làm gì được anh cả. Bảo đi đấu tố anh  cũng chẳng đi. 

Lại có anh tên là Chắc, một tay thơ phú vần vè, nói lối giỏi nhất làng, khi vừa có lệnh “ngừng bắn địa chủ”, đã  không còn đấu tố nữa , anh đi đường hát nghêu ngao mấy câu đồng dao tự anh ứng tác : 

  Người giỏi thì giết 

Thằng đần lên ông

 Rồi thì bốc cứt 

Mà ăn ơi làng…

 

Người giàu thì giết 

Thằng bần thì nuôi 

Rồi thì chết đói 

Cả làng mất thôi…

 

Người giaù giết hết 

Cả nước bần hàn

Đời chi lạ rứa 

Ơi giống Lạc Hồng…

Cũng phải nói thêm điều này: Đáng  lẽ diệt được địa chủ cường  hào rồi, ruộng đất, thuyền lưới về tay nông dân rồi thì  họ sẽ no đủ hoặc  giàu có lên mới phải chứ. Nhưng không . Tất cả những người đã hăng hái  đấu tố, được  chia nhiều  quả thực từ gia đình tôi , sau đó  họ  không giàu lên mà cứ nghèo dần đi. 

 

Nghèo  quá phải mang  mấy  thứ quả thực Đội chia  cho đi chợ bán kiến tiền đong gạo nấu cháo ăn qua ngày. Nghèo đến độ chỉ năm sau họ lại đến nhà  xin mạ tôi từng lon gạo. Thuyền lưới nhà tôi bị tịch thu đưa cho bần cố nông, nhưng họ không biết quản lý, không có vốn để sữa chữa, đại tu, không tiền để  mua lưới mới rồi  thuyền  trở thành củi mục , lưới thành tả rách từ bao giờ không ai biết nữa. Thế là Cải cách ruộng đất bị  biến thành cuộc sát phạt  những trí thức, người giàu có, chứ chẳng có  ý nghĩa “người cày có ruộng” gì cả !.  Sau này đọc sách  báo, tôi mới biết cuộc sát phạt này bắt nguồn từ tư tưởng “đấu tranh giai cấp” của Quốc Tế Ba do Stalin chi phối. Sau chiến thắng phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ II, Stalin đã ra lệnh  giết  hại hoặc bắt đi đày tận Xibêri cho đến chết hàng chục vạn trí thức ưu tú của Nga vì ông  nghi ngờ trí thức luôn đối lập, không theo đường lối đấu tranh  giai cấp của mình. Rồi đến  Mao Trạch Đông ở Trung Quốc  với hàng chục cuộc thanh trừng như  “Cải cách ruộng đất”, “chống  phái hữu” rồi “Cách mạng văn hoá” đẫm máu và nước mắt. Hàng mấy chục triệu  trí thức Trung Quốc bị giết, bị đưa đi cải tạo lao động rồi chết dần chết mòn ở các vùng nông thôn  hẻo lánh. 

Tư tưởng độc tài này phát triển cực điểm ở Cămpuchia khi Đảng gọi là Cộng sản của tên đồ tể Ponpot lên nắm chính quyền sau năm 1975. Hơn hai triệu trí thức, người dân thành thị Cămphuchia đã bị tàn sát thảm khốc bằng cuốc, xẻng, dao rựa đập vào đầu, tạo nên những cánh đồng chết, những hồ chôn người tập thể. Thật khủng khiếp. Ở nước ta bà Nguyễn Thị Năm ở Thái Nguyên là “địa chủ” bị xử bắn đầu tiên năm 1953. Bà Năm là một địa chủ  giàu có nhưng vô cùng yêu nước.  

Bà đã giúp đỡ  cách mạng nhiều tiền ,vàng. Bà nuôi trong nhà rất nhiều  cán bộ là lãnh tụ của Việt Minh. Rứa mà Đội Cải cách đem bà Năm ra xử bắn. Chủ tịch Hồ Chí Minh can :” Chẳng lẽ cách mạng ruộng đất lại mở đầu bằng việc giết một phụ nữ, lại là người đã giúp đỡ cách mạng ?” . Đội  lĩnh ý Cụ Hồ, mang hỏi  các ông cố vấn Tàu. Cố vấn phán :” Giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thế là bà Năm bị tử hình. Câu chuyện  này tôi đã nghe nhiều người kể , và mới đây đã được nhà văn Nguyễn Khắc Phê đã viết ở trong tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường vừa xuất bản của ông. 

 

May mà Cụ Hồ đã phát hiện ra sai lầm, ra lệnh dừng việc đấu tố bắn  giết địa chủ đang làm tan nát nông thôn . Sau đó tiến  hành mấy đợt sửa sai. Sửa sai cũng  chỉ hô hào, rồi  đổi thành phần là địa chủ xuống trung nông, chứ nhà cửa, tài sản, danh dự chẳng ai trả lại cho ba mạ tôi cả. 

 

Phải  nói  rằng, ba  năm CCRĐ, nông thôn miền Bắc đã mất đi hàng vạn người giỏi : lao động giỏi , kinh doanh giỏi, học  hành  giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho  cuộc mưu sinh  của  bà con nông dân ở các làng quê. Vì cả miền Bắc lúc đó có  hàng vạn làng, mà mỗi làng như làng Thượng Luật quê tôi có tới 4 người  bị quy là địa chủ , bị bắt  giam cầm và đấu tố đều là người giỏi, trí thức của làng. 

 

Nếu không  dừng việc đấu tố, mà cứ nghe theo lời các cô vấn , chắc chắn nông thôn miền Bắc sẽ  hàng vạn người làm ăn giỏi bị giết. Cầu mong Trời Phật làm sao trên đất nước thân yêu này không sinh ra bọn Đội quyền cao hơn Trời ấy một lần nữa ! 

   Điều tâm linh nữa là tất cả những người du kích đã cầm súng bắn vào ba tôi  trong  cuộc xử án hôm đó, sau này  hầu hết đều chết vì bị  bom đạn chiến tranh. Có người bị chết cả nhà một lúc. Có người sống đến  hoà bình lại chết vì cá mập trên biển. Hương hồn ba tôi nhân hậu, thương người chắc là ông không bao giờ trả thù ai. Nhưng lưới trời lồng lộng. Những  kẻ ác  không bao giờ thoát khỏi lưới trời trừng phạt. Người ta gọi đó là “quả báo” hay “ác giả ác báo”. 

 

Trong  số những người du kích cầm súng  xử bắn ba tôi thời đó, có một người còn sống đến hôm nay, lại trở thành su gia với gia đình anh Ngô Tấn  Nình. Hai bên gả con cho nhau và  sống hoà thuận, sinh cháu ngoan hiền vui vẻ. Có giỗ chạp gì hai nhà lại đến  cùng nhau. Có lẽ lúc đó  ông ta đã bắn không trúng hoặc chỉa súng bắn lên  trời chăng ? Điều đó minh chứng rằng, anh em  chũng tôi không hề lấy việc đau thương mất mát của gia đình làm thù oán. Nhưng cuộc sống bao giờ cũng có  quy luật của nó : Ở hiền  gặp lành ! Đó là điều  mạ tôi  thường dạy anh em tôi mỗi tối. 

Những tháng ngày khổ đau buồn  bã đó, đêm về mạ tôi thường  mời anh Yêng , một người có giọng ngâm thơ rất tốt vào nhà cùng anh Khương đọc Truyện Kiều, truyện thơ Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cức Hoa  hay Lục Vân Tiên  cho mạ nghe. Mạ vừa  nghe thơ vừa  bỏm bẻm nhai trâù. Dường như thơ đã an ủi chia sẻ  với mạ những tang thương  gia đình. Nhưng lúc đó  tôi luôn ngồi bên mạ. Những âm điệu buồn của giọng ngâm thơ của anh Yêng đã ngấm vào  tâm hồn tôi từ bao giờ…

  ( trích sách 100 NGÀY VƯỢT TRƯỜNG SƠN)


TIN TRUNG CỘNG


  Tầm quan trọng của Hội nghị TƯ 3

Cập nhật: 16:38 GMT - thứ sáu, 8 tháng 11, 2013
Các quyết nghị do Hội nghị Trung ương 3 Trung Quốc đưa ra sẽ có tác động to lớn tới toàn cầu
Hội nghị Trung ương 3 là lần thứ ba ông Tập Cận Bình sẽ gặp gỡ với những người cộng sự cao cấp nhất của mình trong cương vị Chủ tịch Đảng Trung Quốc.
Đây là kỳ họp diễn ra sau cánh cửa đóng kín, với sự tham dự của các gương mặt cao cấp của đảng cầm quyền.
Chủ tịch Tập Cận Bình được trông đợi sẽ tiết lộ một khung hoạt động kinh tế mới cho đất nước sau kỳ họp thượng đỉnh.
Tại các khu chợ, những người được hỏi về kỳ họp quan trọng này đều gật đầu thừa nhận là họ đã có nghe nói về nó, thế nhưng họ hướng hy vọng của mình trong việc cải tổ vào những gì thiết thực, liên quan tới đời sống thường nhật.
"Tôi muốn các vấn đề như giá nhà đất phải được thảo luận," một bà hưu trí vừa mặc cả cân dưa chuột, vừa nói. "Tôi hy vọng là vấn đề sẽ được giải quyết cho các gia đình có nhu cầu."

'Kém hiệu quả'

Trước đây, các Hội nghị Trung ương 3 đã làm được nhiều hơn thế; các nhà lãnh đạo trước đây đã lấy kỳ họp thứ ba này làm cơ hội thông báo những thay đổi kịch tính cho nền kinh tế Trung Quốc.
Cựu lãnh đạo cộng sản Đặng Tiểu Bình là người đầu tiên dùng một kỳ họp đảng quan trọng hồi năm 1978 làm thời điểm công bố Trung Quốc sẽ mở cửa giao thương với thế giới.
Mười lăm năm sau, Chu Dung Cơ, phó thủ tướng, sau trở thành thủ tướng, đã hậu thuẫn cho một vòng tái cơ cấu nữa, với việc kết hợp doanh nghiệp tư nhân với các doanh nghiệp nhà nước vốn nhận được nhiều trợ giúp. Sự hòa trộn này đã khiến Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
"Giới lãnh đạo các ngân hàng quốc doanh quan tâm tới việc thăng tiến chính trị hơn là lợi nhuận của ngân hàng."
Giáo sư Chu Quốc Trung, Học viện Quản trị Quang Hoa, Đại học Bắc Kinh
Với một số người, những vấn đề đang tồn tại trong các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc đang gây tắc nghẽn nghiêm trọng cho sự tăng trưởng kinh tế.
"Các ngân hàng quốc doanh quan tâm nhiều hơn tới việc cho các doanh nghiệp quốc doanh vay, bởi về mặt chính trị thì làm vậy an toàn hơn. Giới lãnh đạo các ngân hàng nhà nước thì quan tâm tới việc thăng tiến chính trị hơn là lợi nhuận của ngân hàng," giáo sư Chu Quốc Trung từ Học viện Quản trị Quang Hoa thuộc Đại học Bắc Kinh giải thích.
"Cho nên nó dẫn tới tình trạng rất kém hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn vốn. Các doanh nghiệp quốc doanh yếu kém thì lại được nhận nhiều vốn hơn, trong lúc chúng ta có những công ty tư nhân hoạt động rất sáng tạo. Họ cần tiền, nhưng lại không được tài trợ. Tôi nghĩ rằng đây là vấn đề rất cấp bách tại Trung Quốc."
Những người khác tin rằng sự độc quyền của chính phủ trong các lĩnh vực như dầu khí hay truyền thông mới là những vấn đề thực sự.
"Các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các công ty trong các ngành công nghiệp, nhìn chung đều đang nợ nần. Đây là điều không thỏa đáng, bởi các công ty đó chiếm dụng rất nhiều tài nguyên quốc gia, như đât đai, hay các khoản vay," Sinh Hương, Giám đốc Viện kinh tế Unirule, một tổ chức nghiên cứu tư nhân tại Bắc Kinh, nói.
"Họ chẳng làm ra lợi nhuận gì trong chừng hai thập niên qua, nhưng các quan chức thì lại nhận được những khoản lương bổng vô tận. Nhân dân Trung Quốc trao các nguồn lực cho nhóm người này, thế nhưng họ chẳng hề báo đáp nhân dân chút nào."

'Không có đạn bạc'

Ông Tập Cận Bình sẽ phải cân bằng giữa các loại lợi ích khác nhau nếu muốn hướng tham vọng cải cách vào các tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
Bất kỳ kế hoạch mới nào cũng sẽ đều là sản phẩm của hàng tháng họp kín giữa các quan chức đại diện cho các nhóm lợi ích khác nhau.
Tại Trung Quốc, cũng không có gì là bí mật quanh chuyện tuyên bố cải tổ thì dễ, nhưng đó chỉ là khởi đầu cho một tiến trình dài hạn.
Vấn đề là việc cải tổ sẽ rất khó thực hiện, nhất là nếu việc đó đe dọa tới những lợi ích địa phương.
Ông Tập Cận Bình vẫn đang bị áp lực từ nhiều bộ phận khác nhau trong xã hội Trung Quốc trong việc công bố những thay đổi có tính quyết liệt.
Nhưng nếu không làm vậy, thì kỳ họp quan trọng này cũng đáng thất vọng không kém.

Trung Quốc chuyển hướng

Nguyễn-Xuân Nghĩa & Vũ Hoàng, RFA
2013-11-06
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
000_Hkg7169525-305.jpg
Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 11 tháng 4 năm 2012.
AFP


Trong bốn ngày từ mùng chín đến 12 tháng này, đảng Cộng sản Trung Hoa có Hội nghị kỳ ba của Ban Chấp hành Trung ương khóa 18, với tham vọng chuyển hướng về chiến lược và cải cách về kinh tế để vượt qua khó khăn trước mặt. Liệu việc chuyển hướng có thành hay không?Diễn đàn Kinh tế tìm hiểu về việc đó qua cuộc phỏng vấn với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.

Cải cách kinh tế để bảo vệ quyền lực

Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, như giới lãnh đạo Bắc Kinh long trọng thông báo, tuần này, đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ có một hội nghị Ban Chấp hành Trung ương để đưa ra nhiều thay đổi mà họ đánh giá là "chưa từng thấy". Trong cái ý đối chiếu với các vấn đề kinh tế mà Việt Nam đang gặp, xin đề nghị với ông là chúng ta sẽ lại tập trung vào yêu cầu thay đổi đó của Trung Quốc. Theo dõi tình hình kinh tế Trung Quốc từ lâu, xin ông trước hết trình bày cho bối cảnh để độc giả của chúng ta hiểu ra vì sao họ phải đổi?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Lãnh đạo Bắc Kinh tin là Hội nghị kỳ ba của Khóa 18 sẽ có quyết định lớn lao như hai Hội nghị kỳ ba trước đây. Lần trước là Hội nghị kỳ ba của Khoá 11 vào cuối năm 1978, lần sau là Hội nghị kỳ ba của Khoá 14 vào đầu năm 1993.
Về lần trước vào cuối năm 1978, thì từ khi Mao Trạch Đông qua đời vào Tháng Chín năm, ông Đặng Tiểu Bình mất hai năm "đảo chính" để tập trung quyền lực sau 10 năm hỗn loạn vì Cách mạng Văn hóa. Nhờ vậy, ông tiến hành việc hiện đại hóa với khẩu hiệu "cải cách và khai phóng". Từ đó, Trung Quốc áp dụng quy luật thị trường thay cho lề lối tập trung kế hoạch đã phá sản và mở ra 30 năm tăng trưởng khá ngoạn mục.
Một chế độ độc tài muốn có tự do kinh tế một cách chọn lọc trong một thế giới mở. Do đó mà việc cải cách bị hạn chế trong vòng đai chính trị.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Về lần sau vào năm 1993 là khi thế hệ lãnh đạo thứ ba như Giang Trạch Dân lên cầm quyền sau vụ khủng hoảng Thiên an môn, để định chế hóa hệ thống chính trị và tiếp tục áp dụng quy luật thị trường có chọn lọc hầu duy trì được tăng trưởng trong ổn định chính trị. Quyết định đáng kể của Hội nghị kỳ ba lần đó là việc tư nhân hóa hệ thống doanh nghiệp nhà nước, trong có mấy năm mà từ 10 triệu cơ sở xuống còn 30 vạn. Đáng lẽ Việt Nam nên chú ý đến quyết định này mà tiến hành cải cách doanh nghiệp một cách dứt khoát hơn thì đã tránh được vấn đề ngày nay.
Vũ Hoàng: Qua hai Hội nghị kỳ ba mà ông vừa nhắc tới, vào năm 78 và 93, người ta thấy ra nét chung là mọi quyết định chuyển hướng kinh tế đều xuất phát từ những cân nhắc chính trị, nên phải chăng, cải cách kinh tế là để bảo vệ quyền lực chính trị của đảng?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đúng thế và đấy là mâu thuẫn hữu cơ của một chế độ độc tài muốn có tự do kinh tế một cách chọn lọc trong một thế giới mở. Do đó mà việc cải cách bị hạn chế trong vòng đai chính trị. Lần này, dù là sau tấm màn chính trị mờ ám và thống kê kinh tế mờ ảo nên có thể đoán sai, tôi nghĩ rằng sự thể cũng sẽ như vậy và cùng lắm thì sẽ có loại cải cách kinh tế của hai chục năm trước, chứ chưa thể tiến xa vào lĩnh vực chính trị vì sợ rủi ro.
Vũ Hoàng: Vì sao ông lại có nhận xét như vậy?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Ta không thể quên khung cảnh bất ổn xã hội dưới hiểm nguy kinh tế rất cao với ảnh hưởng chính trị khá nghiêm trọng. Tôi xin nêu ra bốn thí dụ nhỏ cho thấy việc này.

000_Hkg7053994-250
Toàn cảnh Đại lễ đường nhân dân trong quá trình bỏ phiếu vào ngày cuối cùng của Quốc hội Trung Quốc ở Bắc Kinh vào ngày 14 tháng 3 năm 2012. AFP PHOTO / Ed Jones.
Thứ nhất, Bắc Kinh biết sợ phản ứng thị trường nên vẫn duy trì người được quốc tế đánh giá cao về chuyên môn là ông Chu Tiểu Xuyên làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương dù ông ta hết là Trung ương Ủy viên sau Đại hội 18 vào cuối năm ngoái. Đấy là tín hiệu cải cách bề mặt để khỏi gây hốt hoảng, chứ người từng kêu gọi cải cách về chính trị là Bí thư Uông Dương của tỉnh Quảng Đông lại không vào Thường vụ Bộ Chính trị và giờ đây chỉ là Phó Thủ tướng hạng ba. 
Thứ ba là người có ý cải cách kinh tế mạnh nhất là Tổng lý Quốc vụ viện Lý Khắc Cường nay lại đòi duy trì mức tăng trưởng là 7,2% một năm để kiềm chế nạn thất nghiệp dù biết là cần giảm đà tăng trưởng thì mới có thể đổi hướng. Nói cách khác thì dù chệch hướng vẫn đạp ga lao tới. Thí dụ sau cùng là từ Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Tập Cận Bình. Sau khi thanh trừng Bí thư Trùng Khánh là Bạc Hy Lai, ông vẫn sử dụng lại hình ảnh và phong cách Mao Trạch Đông y như họ Bạc, để duy trì quyền lực đảng bằng tinh thần ái quốc đầy chất bảo thủ kiểu Mao. Nói chung, họ vẫn dè dặt dù tình hình đòi hỏi nhiều quyết định táo bạo từ kinh tế đến chính trị.
Vũ Hoàng: Thưa ông, về kinh tế thì đâu là vấn đề khiến Trung Quốc phải chuyển hướng?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Là nước đi sau có thể học theo các nước tiên tiến để huy động những yếu tố "khiếm dụng", trước đây không sử dụng hết vì không biết, Trung Quốc có thể đạt mức tăng trưởng cao y như nhiều nước chậm tiến trên thế giới. Vì lý do chính trị, họ vét tiết kiệm rất nhiều và số nhân công rất đông của người dân để dồn vào đầu tư làm lực đẩy. Sản xuất dư thừa thì xuất khẩu cho nhà nước nắm lấy một nguồn ngoại tệ rất lớn và phô diễn sức mạnh của xứ sở.
Sau 30 năm thì chiến lược đó đi hết sự vận hành và phơi bày nhiều vấn đề sinh tử nên lãnh đạo phải chuyển. Như đã trình bày trước đây, tôi thiển nghĩ là có năm vấn đề nghiêm trọng nhất. 1) Sản xuất dư thừa nên gây hoang phí, lỗ lã, bong bóng đầu cơ, với một lượng tín dụng gấp đôi Tổng sản lượng, bên trong là một núi nợ xấu sẽ đổ khi bong bể. 2) Lề lối trưng thu tiết kiệm của dân chỉ là hình thái bóc lột mới, nó gây bất công xã hội và bất ổn kinh tế vì đánh sụt mức tiêu thụ nội địa. 3) Trong khi phương tiện dư dôi kia là dân số lao động rất đông và lãnh lương rất thấp lại bắt đầu cạn và đòi mức sống khá hơn. 4) Yêu cầu sản xuất bằng mọi giá chỉ là tăng trưởng không cân đối, thiếu phẩm chất, và gây ra hai loại ô nhiễm là ô nhiễm môi sinh và tham nhũng. 5) Ở trên cùng thì các thế lực kinh tế và chính trị cấu kết với nhau để cản trở những yêu cầu cải cách mà lãnh đạo đã thấy từ 10 năm trước mà không làm gì được.

Kế hoạch Tam-Bát-Tam

Vũ Hoàng: Để giải quyết năm loại vấn đề mà ông vừa tóm lược thì Đại hội kỳ Ba này có thể làm những gì, ít nhất về mặt kinh tế?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Để chuẩn bị tâm lý, các chuyên gia của chế độ được tiết lộ về "Kế hoạch Tam-Bát-Tam", ba tám ba, là ba hướng cải cách nhắm vào tám lĩnh vực để đạt ba đột phá. Ba hướng cải cách là thị trường, chính phủ và doanh nghiệp. Tám lĩnh vực cần sửa là hành chính, cạnh tranh, đất đai, ngân hàng, thuế vụ, doanh nghiệp, công nghệ xanh để bảo vệ môi sinh, và mở rộng khu vực dịch vụ. Ba chỉ tiêu đột phá là 1) hạ thấp rào cản để thu hút đầu tư quốc tế và nâng sức cạnh tranh, 2) xây dựng mạng an sinh xã hội và 3) cho phép trao đổi quyền sử dụng đất.

Tôi thiển nghĩ rằng đấy là tham vọng lớn, có khi để các trung tâm nghiên cứu của chế độ hay trí thức trong đảng tác động lên lãnh đạo, nhưng tội sẽ đặc biệt chú ý đến bốn hòn đá thử vàng là 1) cải cách tài chính gồm có ngân hàng và ngoại hối để thật sự đền bù tiết kiệm và nâng sức cạnh tranh; 2) cải cách xã hội gồm có thuế vụ và chế độ an sinh để lo cho dân nghèo và nâng mức tiêu thụ nội địa; 3) cải cách chế độ hộ khẩu để giải phóng sức dân và đô thị hoá một cách khoa học; 4) sau cùng mới cả cải cách doanh nghiệp, tức là doanh nghiệp nhà nước, để giới hạn lạm dụng và trưng thu của bộ máy nhà nước. Còn lại, việc cải tổ chế độ đất đai là điều cần thiết mà cực kỳ nan giải vì đụng vào quyền lợi của quá nhiều đảng viên từ trung ương tới địa phương.
Vũ Hoàng: Ông có bi quan quá hay không khi thấy rằng nhiều biện pháo cải cách sẽ bị hạn chế vì những quyền lợi này?
Để chuẩn bị tâm lý, các chuyên gia của chế độ được tiết lộ về "Kế hoạch Tam-Bát-Tam", ba tám ba, là ba hướng cải cách nhắm vào tám lĩnh vực để đạt ba đột phá.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng thời Đại hội Ba vào năm 1978, Đặng Tiểu Bình có hậu thuẫn khá mạnh ở dưới và chỉ phải ứng phó với tham vọng của một số đảng viên trên thượng tầng. Ngày nay, tình hình đổi khác vì không chỉ một số cá nhân gian hùng có thể chặn đà cải cách của tập thể mà cả một mạng lưới quyền lợi đan kết với nhau để duy trì hiện trạng và cản trở cải cách. Nếu mạnh tay tiến hành thì lại gây phân hóa trong đảng và dẫn tới khủng hoảng chính trị. Vì vậy mà người ta không có nhiều kỳ vọng và Trung Quốc khó vượt qua được thách đố trước mặt.
Vũ Hoàng: Trong một kỳ trước, ông nói rằng các nước cùng chuyển hướng phải phối hợp với nhau thì mới dễ thành công. Một câu hỏi được nhiều thính giả nêu ra là nếu trong đà cải cách, Bắc Kinh tự ý quyết định không cho nước Mỹ vay tiền hoặc giảm bớt số nợ trị giá gần một ngàn ba trăm tỷ đô la thì tình hình sẽ ra sao? Ai lợi và ai thiệt?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Câu hỏi này rất hay mà hơi rắc rối nên tôi đi thật chậm để thính giả của chúng ta nắm vững sự thật khoa học và lẽ đúng sai về chính trị hay tuyên truyền.
Trong 20 năm liền sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và các nước buôn bán với nhau nhiều hơn kể từ 1992 đến 2012, thì nước nào tiết kiệm nhiều lại cần đến nước tiêu thụ nhiều và tiết kiệm ít. Thí dụ như tiết kiệm nhiều là Á Châu, mà đứng đầu là Trung Quốc, thì cần sức tiêu thụ của Mỹ. Luồng giao dịch đôi bên là cán cân chi phó, theo nguyên lý kế toán là phải quân bình, bằng nhau. Thặng dư của cán cân mậu dịch thì quân bình với cán cân vãng lai, trong đó có giao dịch tư bản. Cụ thể là bán hàng cho Mỹ lấy tiền về thì lại gửi qua Mỹ dưới hình thức đầu tư hoặc cho vay. Chưa có sức đầu tư thì cho vay là cách an toàn hơn cả. Trong quan hệ này, đôi bên đều có lợi và cần nhau chứ chẳng có chuyện ai hay ai dở, ai mạnh ai yếu. Từ năm 2012 thì mọi sự đảo ngược.
Trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc thì Mỹ cần nâng tiết kiệm, giảm nhập khẩu và tăng xuất khẩu để trả nợ nên Tầu khó xuất khẩu và càng phải chuyển để nâng mức tiêu thụ nội địa. Nếu đôi bên phối hợp nhịp nhàng khi chuyển hướng thì sẽ tránh được giao động và thiệt hại, chứ không thể có chuyện uy hiếp nhau bằng cách không mua hàng hoặc chẳng cho vay nữa.
Bây giờ nếu vì lý do kinh tế, Bắc Kinh muốn bớt cho Mỹ vay tiền - hoặc còn đòi nợ như nhiều người không hiểu nên cứ lo sợ - thì Ngân hàng Trung ương Bắc Kinh có thể làm gì? Thứ nhất là mua ít công khố phiếu hơn để dồn tiền mua cổ phiếu Hoa Kỳ. Khi ấy mọi sự chẳng thay đổi gì ở cả hai bên. Thứ hai, Bắc Kinh bán công khố phiếu Mỹ để mua tài sản của một khối kinh tế khác, giả dụ như Âu Châu. Khi ấy mọi sự vẫn chẳng thay đổi cho Hoa Kỳ hay cho cán cân thương mại Trung Quốc mà Bắc Kinh bị rủi ro hơn với tài sản Âu Châu và các nước Châu Âu lại bị thiệt. Thứ ba là giảm số công khố phiếu Mỹ mà mua nguyên nhiên vật liệu như dầu khí hay kim loại. Khi ấy, họ ôm vào trong lòng sự bất trắc của thị trường thương phẩm, có khi lời to có khi lỗ nặng, là chuyện đang xảy ra. Nói vắn tắt lại vì thời lượng có hạn, chủ nợ Bắc Kinh rất cần khách nợ Mỹ và sẽ cần hơn nữa trong những năm tới khi hoàn cảnh cải cách của họ còn khó khăn hơn.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi này.

TQ và Hội nghị Trung ương 'cột mốc'

Cập nhật: 07:27 GMT - thứ tư, 6 tháng 11, 2013
Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường
Hai ông Tập và Lý đang có tham vọng cải cách sâu rộng kinh tế xã hội Trung Quốc
Liệu năm 2013 sẽ là một cốc nữa cho Trung Quốc như năm 1978 hay ít nhất cũng là năm 1993?
Trong hai lần Hội nghị Trung ương 3 vào các năm 1978 và 1993, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thông qua những chính sách cải cách kinh tế quan trọng.
Hội nghị toàn thể lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 18 lần này được tung hô là có tầm quan trọng như hồi tháng 12 năm 1978 khi mà Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế theo hướng thị trường dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình.
Điều này khó có khả năng nhưng vẫn có rất nhiều trông đợi rằng thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc sẽ phát động các cuộc cải cách cũng đạt tầm vóc như hồi năm 1993.
Khi đó, phần lớn khu vực kinh tế nhà nước đã bị giải thể với số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm từ trên 10 triệu xuống dưới 300.000 vào giữa những năm 1990.

Kế hoạch 383

Hội nghị Trung ương 3 thường là lúc Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo những cải cách quan trọng. Đây là thời điểm ban lãnh đạo mới đã lên nắm quyền được một năm – tức là họ đã củng cố quyền lực đủ mạnh để công bố các kế hoạch lãnh đạo cho nhiệm kỳ 10 năm.
Hội nghị lần này, diễn ra từ ngày 9 đến 12/11, có thể sẽ đúc kết từ ‘kế hoạch 383’ vốn được những nhà chiến lược của chính quyền Trung Quốc đưa ra với mục đích chuyển đổi nền kinh tế Trung Quốc cho đến năm 2020.
Thượng Hải
Trung Quốc muốn thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nước để giúp tăng trưởng kinh tế
Trước hết, bản kế hoạch này đề ra ba cải cách: mở cửa thị trường, chuyển đổi chính phủ và cải cách doanh nghiệp.
Sau đó là tám lĩnh vực cần được xử lý, bao gồm: cắt giảm thủ tục hành chính, thúc đẩy cạnh tranh, cải cách chính sách đất đai, mở cửa khu vực ngân hàng trong đó tự do hóa lãi suất và tỷ giá hối đoái, cải cách hệ thống tài chính gồm cả thiết lập an sinh xã hội cơ bản, cải cách doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy sáng tạo trong các lĩnh vực như công nghệ xanh và mở cửa khu vực dịch vụ.
Trong số này, kế hoạch 383 xác định cần phải đạt được ba đột phá quan trọng: hạ thấp các rào cản thị trường để thu hút các nhà đầu tư và thúc đẩy cạnh tranh, thành lập một gói chương trình an sinh xã hội cơ bản và cho phép mua bán đất đai, vốn là sở hữu công.
Ba mục tiêu này có vị trí quan trọng trong số các cải cách mà Trung Quốc cần phải thực hiện để phát triển một cách ổn định và bền vững hơn.
Trước hết, tăng cạnh tranh sẽ giúp tăng sản lượng, nhưng muốn làm được điều này thì phải cải cách số doanh nghiệp nhà nước còn lại vốn đã bám rễ chặt trong các khu vực quan trọng của nền kinh tế như ngân hàng và viễn thông.
Thứ hai, an sinh xã hội cho người dân sẽ giúp tái cân bằng nền kinh tế Trung Quốc bằng cách giúp đỡ người nghèo và cả tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh. Điều này sẽ rất cần thiết khi Trung Quốc tìm cách chuyển đổi tăng trưởng kinh tế theo hướng dựa vào tiêu dùng nội địa.

Lợi nhuận từ đất đai

Nông dân phản đối chính quyền ở tỉnh Vân Nam
Đất đai là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bất ổn ở nông thôn Trung Quốc
Cải cách chính sách về đất đai cũng là một nội dung then chốt của kế hoạch này. Kế hoạch 383 đề xuất quyền bình đẳng giữa dân thành thị và nông thôn trong việc mua bán đất đai công hữu.
Điều này có nghĩa là đất đai vẫn thuộc sở hữu Nhà nước hay chính quyền địa phương, nhưng những ai đã thuê đất dài hạn có thể bán nó và thu lợi mà đa phần lợi nhuận về đất đai hiện nay thuộc về chính quyền.
Thu hồi đất là một nguyên nhân chính gây khiếu kiện ở các vùng nông thôn Trung Quốc, và dường như vấn đề cho các cá nhân được sở hữu đất không được đề cập đến mặc dù nó đã được tranh luận rất nhiều.
Tương tự, mặc dù một trong các nội dung cải cách là tự do hóa lãi suất và tỷ giá hối đoái nhưng việc cho phép thêm nhiều dòng vốn ngắn hạn ra khỏi biên giới không được xem là một ưu tiên.
Đây cũng là một điểm gây tranh luận nhiều. Nhiều khả năng Trung Quốc sẽ mở cửa hơn nữa thị trường tài chính của mình nhưng mở cửa đến mức độ nào thì chưa rõ.
Cũng có nhiều quan ngại về quy mô nợ của nền kinh tế Trung Quốc, tham nhũng và cải cách nền pháp trị – tất cả những vấn đề này đều cần được giải quyết. Cho nên có một danh sách dài các cuộc cải cách cần được thực hiện.
Đôi khi nhiều cải cách có thể có tác động lớn hơn và lâu dài hơn một hay hai cải cách đột phá.
Con đường mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này chọn lựa sẽ được thế giới theo dõi sát sao vì nó sẽ có tác động đến phần còn lại của thế giới vốn đang tìm kiếm sự ổn định và tăng trưởng ở những nền kinh tế lớn nhất thế giới.

No comments:

Post a Comment