SƠN TRUNG * NHÀ VỆ SINH VIỆT NAM
NHÀ VỆ SINH VIỆT NAM
Sơn Trung
Nhà vệ sinh là một đặc điểm của văn minh các quốc gia. Ai ai cũng cần nhà vệ sinh ấy thế mà Truyện tiếu lâm Ngôi chúng cư năm tầng không nhà vệ sinh là một điều báng bổ XHCN.
Nhà xí Hà Nội là một đề tài văn hóa rất quan trọng nên được nhiều người viết.
Sau 1975, đọc báo Nhân Dân , tôi thấy Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện ca tụng văn minh ngàn năm văn vật đã được thế giới đến tham quan và khen ngợi. Bảo vật mà ông ông viện sĩ, bác sĩ đi Tây về khen ngợi đó là hố xí hai đáy. Ông viện sĩ này gỉỏi khoa học ( vì là đã đỗ bác sĩ bên Tây) mà cũng giỏi nghệ thuật " bốc thơm" . Cái văn minh này chính các bà "phụ nữ giải phóng miền Nam" được đảng cho ra thăm lăng bác và tham quan đất Thăng Long ngàn năm văn vật cũng phải kinh hoàng, không dám yêu XHCN văn minh và đẹp đẽ như vậy!
Năm 2001, Việt Báo, tờ điện báo Việt nam cũng loan tin theo giọng điệu của viện sĩ Nguyễn Khắc Viên:
Nhiều chuyên gia từ Nhật Bản, Thụy Điển, Australia, Trung Quốc... đã tới Việt Nam tìm hiểu "nhà tiêu sinh thái kiểu Việt Nam” (hố xí hai ngăn). Chuyên gia y tế nước ta đã được Mexico và một số nước châu Mỹ La Tinh mời sang giới thiệu và giúp họ áp dụng kiểu hố xí này.http://tim.vietbao.vn/h%E1%BB%91_x%C3%AD/
Trong một truyện ngắn Hố xí hai ngăn của NGUYỄN QUANG LẬP trên điện báo" Quê Choa" ngày 18.06.2009 có đoạn:
Nhà xí Hà Nội là một đề tài văn hóa rất quan trọng nên được nhiều người viết.
Sau 1975, đọc báo Nhân Dân , tôi thấy Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện ca tụng văn minh ngàn năm văn vật đã được thế giới đến tham quan và khen ngợi. Bảo vật mà ông ông viện sĩ, bác sĩ đi Tây về khen ngợi đó là hố xí hai đáy. Ông viện sĩ này gỉỏi khoa học ( vì là đã đỗ bác sĩ bên Tây) mà cũng giỏi nghệ thuật " bốc thơm" . Cái văn minh này chính các bà "phụ nữ giải phóng miền Nam" được đảng cho ra thăm lăng bác và tham quan đất Thăng Long ngàn năm văn vật cũng phải kinh hoàng, không dám yêu XHCN văn minh và đẹp đẽ như vậy!
Năm 2001, Việt Báo, tờ điện báo Việt nam cũng loan tin theo giọng điệu của viện sĩ Nguyễn Khắc Viên:
Nhiều chuyên gia từ Nhật Bản, Thụy Điển, Australia, Trung Quốc... đã tới Việt Nam tìm hiểu "nhà tiêu sinh thái kiểu Việt Nam” (hố xí hai ngăn). Chuyên gia y tế nước ta đã được Mexico và một số nước châu Mỹ La Tinh mời sang giới thiệu và giúp họ áp dụng kiểu hố xí này.http://tim.vietbao.vn/h%E1%BB%91_x%C3%AD/
Trong một truyện ngắn Hố xí hai ngăn của NGUYỄN QUANG LẬP trên điện báo" Quê Choa" ngày 18.06.2009 có đoạn:
Hồi này có phong trào hố xí hai ngăn. Anh Cu Chành nói các anh trên
trung ương nói đây là phát minh khoa học của Việt Nam, Nhật Bản thừa
nhận đây là một trong 7 công trình khoa học vĩ đại nhất của thế kỉ 20.
Anh Cu Chành nói hố xí hai ngăn là thành quả CNXH. Ngăn này ỉa, ngăn kia
ủ phân rất chi là khoa học, vệ sinh cực kì. Bọn tư bản chúng nó ở nhà
cao tầng, không làm hố xí hai ngăn, phân chảy ra đường ống trôi ra sông,
rồi lại múc nước sông nấu ăn, có tởm không bà con. Bà con nói ua chầu
chầu tư bản ngu chi ngu lạ.
http://quechoablog.wordpress.com/2009/06/18/h%E1%BB%91-xi-hai-ngan/vn.myblog.yahoo.com/mjtdot1988/article?mid=902&fid=-1...
Đọc các tài liệu như trên, các ông công an nhất là công an văn hóa sẽ chia hai phe. Môt phe khen ngợi những nhà báo, nhà văn này yêu tổ quốc, yêu XHCN, đã nói lên cái ưu tú của nền khoa học truyên thống của ta. Nhưng một số công an khác, lập trường đảng và lý luận Mac Lê cao như núi Thái Sơn sẽ bặm môi, trừng mắt bảo rằng :" mấy thằng nhà văn phản động, ăn nói xiên xỏ. Chúng viết như thế là chúng muốn nói chế độ ta thối như phân? Đảng ta chỉ có tài làm thầy thiên hạ vể nghề đổ thùng?
Riêng tôi thì rất ngạc nhiên khi đọc bài báo ký tên Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện. . Người như viện sĩ, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện là nghiêm túc, không phải là hạng Ba Giai Tú Xuất, thứ ba que xỏ lá.Ông là người nhiệt thành theo đảng, được đảng khen ngợi và phong là viện sĩ quốc tế chứ đâu phải chơi! Trong khi bạn ông là Trần Đức Thảo chống đảng, ông và vợ Trần Đức Thảo đồng sàng đồng mộng theo bác và đảng, sau này khoảng 1990 thì ông bà mới " đổi mới tư duy" mà thôi!
Theo mấy tài liệu trên, phải chăng dân ta đa số yêu nước, yêu chủ nghĩa cộng sản và chống Âu Mỹ, chống tư bản ghê gớm thế sao? Hay đó chỉ là lời lẽ dối trá của bọn ninh thần quen thói uốn lưỡi cong môi, nói đen thành trằng, bảo thối thành thơm?Mấy tài liệu trên " xạo" quá trời, xạo hơn trạng Quỳnh và Ba Giai , Tú Xuất! Cái xạo của Trạng Quỳnh, Ba Giai, Tú Xuất truyền đến thời Cờ đỏ sao vàng trở thành đỉnh cao trí tuệ, "nổ văng miểng", nổ hơn bom nguyên tử. Tuyên truyền, phét lác trở thành tập quán của XHCN. Họ nói "trạng" đủ thứ chỉ còn thiếu điều tự hào là đã xuất khẩu hàng triệu cái cầu tiêu hai đáy, hàng triệu tấn phân thơm tho của Việt Nam sang Mỹ, Nhật, Pháp Úc. . . để cho bọn tư bản làm mỹ phẩm và nước hoa, mỗi năm kiếm hàng trăm tỷ đô la!
Không biết tài nghề y khoa của ông Viện ra sao chứ nghề kể chuyện tiếu lâm thì ông quá dở. Dân Bắc Kỳ vào hố xí là phải bịt mũi, cúi đầu nín thở, xung quanh ruồi xanh bay lượn. Cảnh tượng đó có gì đẹp mà mời khách quốc tế đến xem! Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh dù ngu cũng không hào hứng mời khách đến tham quan những chỗ như thế! Ngài Viện sĩ ta nói dối mà không biết ngượng! Ngài đóng vai nhập thần hon bọn lưu manh chợ Đồng Xuân!
Ngài là bác sĩ it nhất cũng phải biết phòng bệnh, sao để cho đến thời kỳ thứ ba. Đến giai đoạn này mà còn tập thở ư? Ngài làm Tây Y mà phải chạy qua tập thở của khí công và thiền. Nhưng tập thở của Ngài có ra gì đâu vì Ngài đã phải tự sớm chấm dứt cơn bệnh bằng phương pháp của các cô nàng thất tình hoặc bị trai lừa đảo cướp sạch ngàn vàng! Thế mà Ngài cổ võ, khoe khoang môn dưỡng sinh của Ngài. . Môn điều tức đã được đức Phật nói trong Tăng Chi bộ kinh. Thế mà ngài làm rùm beng coi như ngài là tổ sư môn này .Ngài làm bác sĩ sao không được bác của ngài đưa vào bệnh viện như Tôn Thất Tùng, Phạm Ngọc Thạch mà chỉ sai làm thằng mõ chạy quanh làng xóm để quảng cáo cho nước mắm thối của cộng đảng.
E rằng phải nói thẳng rằng ông chẳng hiểu gì về y và điều tức vì bệnh lao đã đến thời kỳ thứ ba thì trời cũng bó tay! Làm sao hít thở dưỡng sinh có thể chữa bách bệnh, nhất là bệnh nan y!Truớc đó, Ngài cũng tuyên bố rùng rợn rằng rau muống bổ dưõng hơn thịt bò!, và ngoài Bắc cái gì cũng đẹp còn trong Nam cái gì cũng xấu! Sao Ngài nổ luôn luôn như pháo Tết thế nhĩ? Thế thì cần gì đi Tây, ở Việt Nam thiếu gì đạo sờ, đạo nắn , thầy nước lạnh và Ba Giai, Tú Xuất!
Ôi! Một số người nói láo, nói thánh, nói tướng là do vui tính, ưa nói đùa. Một số là lừa bịp thiên hạ. Một số là do mặc cảm tự ty. Trong trận Điện Biên Phủ, Trung Quốc khoe khoang họ chỉ huy hết. Việt Nam cho rằng tướng Võ Nguyên Giáp cũng giỏi lắm, đã cự lại chiến thuật biển người. của Trung Quốc! Trong quân đội, lệnh trên ban ra, ai dám cãi? Hồ Chí Minh dám cãi lại Mao Trạch Đông ư? Võ Nguyên Giáp dám cự lại Lã Quý Ba, Vy Quốc Thanh ư? Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay, ai đúng đây?
Trong trần thế, ai cũng muốn làm anh hùng. Ông thủ tướng có thể khiêm cung, nhưng anh tài xế, ông đi ăn chực vẫn có niềm tự hào của họ.
Truyện Tiếu lâm kể rằng người Mỹ sang Việt Nam cứ chê Việt Nam cái gì cũng nhỏ, và khoe cái gì của Mỹ cũng to. Anh Việt Nam tức giận bèn lấy một con cua đinh là một lọai rùa biển bỏ vào giường. Người Mỹ hỏi con gì, người Việt Nam bảo đó là con rệp Việt Nam. Khiếp chưa!
Từ nửa thế kỷ nay, Việt Nam đã mời Liên Xô, Trung Quốc , Cuba sang làm cố vấn, làm chuyên gia, nhục quá! Việt Nam không thể thua kém! Việt Nam phải đi làm thầy thiên hạ chứ kém cạnh gì, phải không quý bạn ? Ông viện sĩ, ông nhà văn kia cũng chỉ thể hiện cái khao khát làm anh hùng năm châu bốn biển. Dù họ là những kẻ " chuyên nghề điếu đóm " nhưng cũng là người có tinh thần thần tự hào dân tộc, nào là " nhân dân ta anh hùng, " đảng ta bách chiến bách thắng", " lãnh tụ anh minh".. . Dẫu sao ta cũng có một điều để tự hào là đảng viên cộng sản Việt Nam đã làm thầy thiên hạ dù là làm thầy về bộ môn phân!
Trái với luận điệu trên, một số nhà văn đã viết về văn minh Việt Nam, đặc biệt là văn minh Hà Nội, trong đó có Tô Hoài. Chắc không ai chỉ trích Tô Hoài nói sai, nói xấu nhân dân ta, đảng ta Tô Hoài là tay sai Mỹ vì Tô Hoài là dân Thăng Long chính cống, là đảng viên lâu năm, và nhà văn lớn của XHCN!
Nguyễn Hưng Quốc cũng viết về hố xí Việt Nam trong bài Nhà vệ sinh và nhà cầm quyền của đài VOA, khá đầy đủ, trong đó có đoạn:
http://quechoablog.wordpress.com/2009/06/18/h%E1%BB%91-xi-hai-ngan/vn.myblog.yahoo.com/mjtdot1988/article?mid=902&fid=-1...
Đọc các tài liệu như trên, các ông công an nhất là công an văn hóa sẽ chia hai phe. Môt phe khen ngợi những nhà báo, nhà văn này yêu tổ quốc, yêu XHCN, đã nói lên cái ưu tú của nền khoa học truyên thống của ta. Nhưng một số công an khác, lập trường đảng và lý luận Mac Lê cao như núi Thái Sơn sẽ bặm môi, trừng mắt bảo rằng :" mấy thằng nhà văn phản động, ăn nói xiên xỏ. Chúng viết như thế là chúng muốn nói chế độ ta thối như phân? Đảng ta chỉ có tài làm thầy thiên hạ vể nghề đổ thùng?
Riêng tôi thì rất ngạc nhiên khi đọc bài báo ký tên Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện. . Người như viện sĩ, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện là nghiêm túc, không phải là hạng Ba Giai Tú Xuất, thứ ba que xỏ lá.Ông là người nhiệt thành theo đảng, được đảng khen ngợi và phong là viện sĩ quốc tế chứ đâu phải chơi! Trong khi bạn ông là Trần Đức Thảo chống đảng, ông và vợ Trần Đức Thảo đồng sàng đồng mộng theo bác và đảng, sau này khoảng 1990 thì ông bà mới " đổi mới tư duy" mà thôi!
Theo mấy tài liệu trên, phải chăng dân ta đa số yêu nước, yêu chủ nghĩa cộng sản và chống Âu Mỹ, chống tư bản ghê gớm thế sao? Hay đó chỉ là lời lẽ dối trá của bọn ninh thần quen thói uốn lưỡi cong môi, nói đen thành trằng, bảo thối thành thơm?Mấy tài liệu trên " xạo" quá trời, xạo hơn trạng Quỳnh và Ba Giai , Tú Xuất! Cái xạo của Trạng Quỳnh, Ba Giai, Tú Xuất truyền đến thời Cờ đỏ sao vàng trở thành đỉnh cao trí tuệ, "nổ văng miểng", nổ hơn bom nguyên tử. Tuyên truyền, phét lác trở thành tập quán của XHCN. Họ nói "trạng" đủ thứ chỉ còn thiếu điều tự hào là đã xuất khẩu hàng triệu cái cầu tiêu hai đáy, hàng triệu tấn phân thơm tho của Việt Nam sang Mỹ, Nhật, Pháp Úc. . . để cho bọn tư bản làm mỹ phẩm và nước hoa, mỗi năm kiếm hàng trăm tỷ đô la!
Không biết tài nghề y khoa của ông Viện ra sao chứ nghề kể chuyện tiếu lâm thì ông quá dở. Dân Bắc Kỳ vào hố xí là phải bịt mũi, cúi đầu nín thở, xung quanh ruồi xanh bay lượn. Cảnh tượng đó có gì đẹp mà mời khách quốc tế đến xem! Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh dù ngu cũng không hào hứng mời khách đến tham quan những chỗ như thế! Ngài Viện sĩ ta nói dối mà không biết ngượng! Ngài đóng vai nhập thần hon bọn lưu manh chợ Đồng Xuân!
Ngài là bác sĩ it nhất cũng phải biết phòng bệnh, sao để cho đến thời kỳ thứ ba. Đến giai đoạn này mà còn tập thở ư? Ngài làm Tây Y mà phải chạy qua tập thở của khí công và thiền. Nhưng tập thở của Ngài có ra gì đâu vì Ngài đã phải tự sớm chấm dứt cơn bệnh bằng phương pháp của các cô nàng thất tình hoặc bị trai lừa đảo cướp sạch ngàn vàng! Thế mà Ngài cổ võ, khoe khoang môn dưỡng sinh của Ngài. . Môn điều tức đã được đức Phật nói trong Tăng Chi bộ kinh. Thế mà ngài làm rùm beng coi như ngài là tổ sư môn này .Ngài làm bác sĩ sao không được bác của ngài đưa vào bệnh viện như Tôn Thất Tùng, Phạm Ngọc Thạch mà chỉ sai làm thằng mõ chạy quanh làng xóm để quảng cáo cho nước mắm thối của cộng đảng.
E rằng phải nói thẳng rằng ông chẳng hiểu gì về y và điều tức vì bệnh lao đã đến thời kỳ thứ ba thì trời cũng bó tay! Làm sao hít thở dưỡng sinh có thể chữa bách bệnh, nhất là bệnh nan y!Truớc đó, Ngài cũng tuyên bố rùng rợn rằng rau muống bổ dưõng hơn thịt bò!, và ngoài Bắc cái gì cũng đẹp còn trong Nam cái gì cũng xấu! Sao Ngài nổ luôn luôn như pháo Tết thế nhĩ? Thế thì cần gì đi Tây, ở Việt Nam thiếu gì đạo sờ, đạo nắn , thầy nước lạnh và Ba Giai, Tú Xuất!
Ôi! Một số người nói láo, nói thánh, nói tướng là do vui tính, ưa nói đùa. Một số là lừa bịp thiên hạ. Một số là do mặc cảm tự ty. Trong trận Điện Biên Phủ, Trung Quốc khoe khoang họ chỉ huy hết. Việt Nam cho rằng tướng Võ Nguyên Giáp cũng giỏi lắm, đã cự lại chiến thuật biển người. của Trung Quốc! Trong quân đội, lệnh trên ban ra, ai dám cãi? Hồ Chí Minh dám cãi lại Mao Trạch Đông ư? Võ Nguyên Giáp dám cự lại Lã Quý Ba, Vy Quốc Thanh ư? Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay, ai đúng đây?
Trong trần thế, ai cũng muốn làm anh hùng. Ông thủ tướng có thể khiêm cung, nhưng anh tài xế, ông đi ăn chực vẫn có niềm tự hào của họ.
Truyện Tiếu lâm kể rằng người Mỹ sang Việt Nam cứ chê Việt Nam cái gì cũng nhỏ, và khoe cái gì của Mỹ cũng to. Anh Việt Nam tức giận bèn lấy một con cua đinh là một lọai rùa biển bỏ vào giường. Người Mỹ hỏi con gì, người Việt Nam bảo đó là con rệp Việt Nam. Khiếp chưa!
Từ nửa thế kỷ nay, Việt Nam đã mời Liên Xô, Trung Quốc , Cuba sang làm cố vấn, làm chuyên gia, nhục quá! Việt Nam không thể thua kém! Việt Nam phải đi làm thầy thiên hạ chứ kém cạnh gì, phải không quý bạn ? Ông viện sĩ, ông nhà văn kia cũng chỉ thể hiện cái khao khát làm anh hùng năm châu bốn biển. Dù họ là những kẻ " chuyên nghề điếu đóm " nhưng cũng là người có tinh thần thần tự hào dân tộc, nào là " nhân dân ta anh hùng, " đảng ta bách chiến bách thắng", " lãnh tụ anh minh".. . Dẫu sao ta cũng có một điều để tự hào là đảng viên cộng sản Việt Nam đã làm thầy thiên hạ dù là làm thầy về bộ môn phân!
Trái với luận điệu trên, một số nhà văn đã viết về văn minh Việt Nam, đặc biệt là văn minh Hà Nội, trong đó có Tô Hoài. Chắc không ai chỉ trích Tô Hoài nói sai, nói xấu nhân dân ta, đảng ta Tô Hoài là tay sai Mỹ vì Tô Hoài là dân Thăng Long chính cống, là đảng viên lâu năm, và nhà văn lớn của XHCN!
Nguyễn Hưng Quốc cũng viết về hố xí Việt Nam trong bài Nhà vệ sinh và nhà cầm quyền của đài VOA, khá đầy đủ, trong đó có đoạn:
“Chỉ có 18% số hộ gia đình, 12% số trường mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, gần 37% số trạm y tế xã có và đang sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, đạt đúng các tiêu chuẩn của Bộ Y tế.”
Và một nhận xét từ một nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam nổi tiếng tại Úc, giáo sư Nguyễn Văn Tuấn:
“Vấn đề nhà xí ở nước ta không còn là vấn đề nhỏ nữa mà có ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của đất nước. Người phương Tây khi đi du lịch ở nước ta thì nỗi ám ảnh lớn nhất là... nhà xí. Tôi đã đọc (với tâm trạng vừa giận vừa thông cảm) không biết bao nhiêu bài bút ký, nhật ký, phóng sự, khuyến cáo... mà họ viết ra với văn phong giễu cợt, mỉa mai. Tôi nghĩ nếu không cải thiện được vệ sinh công cộng và nhà xí thì nước ta vẫn chứng kiến cảnh 75% du khách “một đi không trở lại”. Vấn đề nhà vệ sinh và vệ sinh công cộng đã trở thành sĩ diện quốc gia, thành vấn đề văn hóa chứ không đơn giản là vấn đề cá nhân hay nội bộ nữa.”
Tôi chỉ xin lưu ý một khía cạnh: Hiếm có chính quyền nào quan tâm đến chuyện ỉa đái của dân chúng như là chính quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xin thưa ngay để quý bạn đọc đỡ khó chịu: Chữ “ỉa đái” này là chữ tôi bắt chước nhà sử học kiêm Dân biểu Quốc Hội nổi tiếng ở Hà Nội, ông Dương Trung Quốc.
Trong bài “Bàn chuyện ỉa đái” đăng trên báo Lao Động số 42 vào ngày 28.10.2007, Dương Trung Quốc cho biết, sau khi suy đi tính lại các chữ thanh tao như “nhà vệ sinh”, “nhà tiêu” hay “WC”, “toilet”, “toilette”, “restroom”, ông quyết định: “tôi cứ nghĩ đến cách của ông bà ta từng nói thẳng coi đó là một trong "tứ khoái" nên cứ dùng đúng tên gọi dễ hiểu nhất của nó mà bàn.”
Cũng trong bài viết ấy, Dương Trung Quốc cho biết, theo đề nghị của nhiều người và nhiều cơ quan ngôn luận, ông đã nêu vấn đề nhà vệ sinh ra trước Quốc Hội và yêu cầu đưa vấn đề ấy vào chương trình nghị sự của Quốc Hội.
Được Quốc Hội đưa ra bàn luận? Rõ ràng chuyện nhà vệ sinh là một vấn đề vô cùng quan trọng. Một vấn đề thuộc loại “quốc sự”.
http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2009-08/2009-08-04-voa41.cfm
Nhà văn Phan Lạc Tiếp trong quyển QUÊ NHÀ 40 NĂM TRỞ LẠI cũng có đoạn nói đến việc đổ thùng giữa đêm. "Đổ thùng" hay " đổi thùng"?
Thành phố cứ thế lặng đi độ 1, 2 giờ đêm, có tiếng đập cửa 'đổ thùng'. Cái này thật khổ. Khổ từ phòng khách đến phòng trong. Đôi khi có khách từ'nhà quê' ra, gia nhân, đày tớ nằm cả lối đi. Lúc ấy, 'đổ thùng' tới, là dậy tất cả. Nằm trên lối đi, dậy đã đành. Nằm trên sập gụ, trước tủ chè, cũng nào có ngủ được. Phu đổ thùng, họ vào rất nhanh, ra rất chóng, nhưng mùi xú uế đến khẳn đi thì đầy nhà. . . (95).
Xin đọc một đoạn của nhà văn XHCN Tô Hoài trong tác phẩm Chiều Chiều của ông.
NHÀ XÍ HÀ NỘI
Tô Hoài
Và một nhận xét từ một nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam nổi tiếng tại Úc, giáo sư Nguyễn Văn Tuấn:
“Vấn đề nhà xí ở nước ta không còn là vấn đề nhỏ nữa mà có ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của đất nước. Người phương Tây khi đi du lịch ở nước ta thì nỗi ám ảnh lớn nhất là... nhà xí. Tôi đã đọc (với tâm trạng vừa giận vừa thông cảm) không biết bao nhiêu bài bút ký, nhật ký, phóng sự, khuyến cáo... mà họ viết ra với văn phong giễu cợt, mỉa mai. Tôi nghĩ nếu không cải thiện được vệ sinh công cộng và nhà xí thì nước ta vẫn chứng kiến cảnh 75% du khách “một đi không trở lại”. Vấn đề nhà vệ sinh và vệ sinh công cộng đã trở thành sĩ diện quốc gia, thành vấn đề văn hóa chứ không đơn giản là vấn đề cá nhân hay nội bộ nữa.”
Tôi chỉ xin lưu ý một khía cạnh: Hiếm có chính quyền nào quan tâm đến chuyện ỉa đái của dân chúng như là chính quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xin thưa ngay để quý bạn đọc đỡ khó chịu: Chữ “ỉa đái” này là chữ tôi bắt chước nhà sử học kiêm Dân biểu Quốc Hội nổi tiếng ở Hà Nội, ông Dương Trung Quốc.
Trong bài “Bàn chuyện ỉa đái” đăng trên báo Lao Động số 42 vào ngày 28.10.2007, Dương Trung Quốc cho biết, sau khi suy đi tính lại các chữ thanh tao như “nhà vệ sinh”, “nhà tiêu” hay “WC”, “toilet”, “toilette”, “restroom”, ông quyết định: “tôi cứ nghĩ đến cách của ông bà ta từng nói thẳng coi đó là một trong "tứ khoái" nên cứ dùng đúng tên gọi dễ hiểu nhất của nó mà bàn.”
Cũng trong bài viết ấy, Dương Trung Quốc cho biết, theo đề nghị của nhiều người và nhiều cơ quan ngôn luận, ông đã nêu vấn đề nhà vệ sinh ra trước Quốc Hội và yêu cầu đưa vấn đề ấy vào chương trình nghị sự của Quốc Hội.
Được Quốc Hội đưa ra bàn luận? Rõ ràng chuyện nhà vệ sinh là một vấn đề vô cùng quan trọng. Một vấn đề thuộc loại “quốc sự”.
http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2009-08/2009-08-04-voa41.cfm
Nhà văn Phan Lạc Tiếp trong quyển QUÊ NHÀ 40 NĂM TRỞ LẠI cũng có đoạn nói đến việc đổ thùng giữa đêm. "Đổ thùng" hay " đổi thùng"?
Thành phố cứ thế lặng đi độ 1, 2 giờ đêm, có tiếng đập cửa 'đổ thùng'. Cái này thật khổ. Khổ từ phòng khách đến phòng trong. Đôi khi có khách từ'nhà quê' ra, gia nhân, đày tớ nằm cả lối đi. Lúc ấy, 'đổ thùng' tới, là dậy tất cả. Nằm trên lối đi, dậy đã đành. Nằm trên sập gụ, trước tủ chè, cũng nào có ngủ được. Phu đổ thùng, họ vào rất nhanh, ra rất chóng, nhưng mùi xú uế đến khẳn đi thì đầy nhà. . . (95).
Xin đọc một đoạn của nhà văn XHCN Tô Hoài trong tác phẩm Chiều Chiều của ông.
NHÀ XÍ HÀ NỘI
Tô Hoài
“Mấy lâu nay thành
phố vận động các nhà làm hố xí hai ngăn. Việc ỉa đái của đất Kẻ Chợ từ
thời Tây đã cứ không dưng như mưa nắng, như trời đất hết mùa hạ sang mùa
thu. Hồi xửa xưa, chỉ độc mấy phố hàng Đào, hàng Gai, các nhà quan cách
khá giả trổ ngõ sau ra phố tắt, ra vườn hoang, mọi đi lại, chợ búa, con
cháu ở quê ra, người vào lấy phân tro đều đi cửa khuất ấy. Rồi quan đốc
lý Tây cho thầu phân, các nhà làm hố xí đằng sau, nửa đêm có phu gọi
cửa “đổi thùng! đổi thùng!” – mà người nghe lúc ngái ngủ nhầm là “đổ
thùng!”. Nhà có cửa nách cho phu thùng, nhà chật chội thì mỗi đêm phu cứ
xách thùng phân qua suốt các phòng ra cửa trước.”
“Năm 1956, về hoà
bình rồi, buổi tối tôi vào hiệu vằn thắn phố Huế, đương ăn còn thấy
người công nhân vệ sinh quảy đôi thùng phân đi ra, qua ngay giữa nhà.
Đấy là nơi có phố, còn lều quán chưa thành phường thì vẫn ngồi nấp bờ
đầm, bờ sông, bụi rậm. Làng tôi ở ven nội, người lớn trẻ con đều ra các
chân tre đầu đồng, mỗi hôm có mụ “mũi thung” - những người đàn bà lam lũ
trên mặt nổi vết chàm có lông như miếng da lợn, họ ở các làng vùng
trong quảy thúng tro đi gắp phân về bán.”
“Nhà người Tây có hố
xí máy, còn người ta ở Hà Nội thì cả trăm năm thuộc Pháp các phố cứ
“đổi thùng” cho mãi đến những năm 1958.”
“Không biết ai cải
tiến ra cái hố xí hai ngăn đến bây giờ còn người khen, người thì bài bác
kịch liệt, đòi truy cho ra đứa có sáng kiến ấy để bỏ tù. Tôi là người
đứng giữa có thực nghiệm với tư cách nhà có một hố xí hai ngăn và bây
giờ trông nom hơn hai trăm cái hố xí hai ngăn của hàng phố, tôi thấy
không phải tội ở người nghĩ ra mà tại những đứa xây và đứa cai quản với
thói kẻ cắp bớt xén, thói lười biếng.”
“Lý nhẽ và lề lối
nghe ra thuận tai, vẫn cái hố xí mọi khi đem chia thành hai ngăn. Đầy
ngăn này, đậy nắp lại cho phân ngấu. Khi ngăn kia sắp ứ lên thì ty vệ
sinh đến hốt hố bên. Hàng tuần, đem tro và mùn đất rắc vào hố phân, lại
trát vôi cho khít nắp.”
[…]
“Cái tưởng là sẽ tốt đẹp ấy đều đặn tử tế được vài tháng đầu. Các người ở ngoại thành vào lấy trộm phân khốn khổ lắm. Công nhân vệ sinh bắt quang sọt, công an phạt tiền. Nhưng vẫn có người đi chui, có các nhà cho vào múc lậu.”
“Chỉ ít lâu, đến khi chểnh mảng chẳng thấy công nhân đưa mùn đất, không đến trát nắp, lại những thùng xe cũng đỗ bất thường. Cả hai hố đã phè ra, chủ nhà phải ngồi ở cửa hóng người hốt phân chui, lại phải dúi tiền để các bác ấy làm phúc vào lấy cho.” (tr. 300-302).
Ông Tô Hoài hơn người ở chỗ là ông đã sâu sát quần chúng và đi vào thực tế hơn các nhà văn khác. Các "nhà văn, nhà báo chuyên nói láo ăn tiền" nhưng Tô Hoài đã được đảng giao trọng trách quản lý sự bài tiết của nhân dân thành phố ở trong một khu phố nào đó ở Hà Nội chứ không phải non kém! Đây là tự thuật của ông:
“Bẩn kinh khủng. Mùi hôi thối không trông thấy, nhưng có thể tưởng tượng như một cái cống, một cái bễ đương ngùn ngụt tuôn hôi thối nồng nặc ngạt thở. Hai bên tường, không quét vôi, lở lói dưới hàng gạch lâu đời đã vỡ khấp khểnh xanh xám nhờn nhợt […]. Dưới rãnh, những con dòi trắng hếu bò lổm ngổm. Nhưng không thấy nhặng xanh bay ngang mặt, có lẽ bí hơi quá, nhặng cũng không dám vào.”
“Đến cuối hẻm, tôi quay ra. Cảm tưởng vừa xuống âm ty. U ám, nhơn nhớt, nghẹt cổ. Ở Hà Nội, phố nào cũng đằng trước mặt hoa da phấn, đằng sau là cái lối vào chuồng phân như thế này, cả bao nhiêu năm nay thế.” (tr. 306-7).
[…]
“Cái tưởng là sẽ tốt đẹp ấy đều đặn tử tế được vài tháng đầu. Các người ở ngoại thành vào lấy trộm phân khốn khổ lắm. Công nhân vệ sinh bắt quang sọt, công an phạt tiền. Nhưng vẫn có người đi chui, có các nhà cho vào múc lậu.”
“Chỉ ít lâu, đến khi chểnh mảng chẳng thấy công nhân đưa mùn đất, không đến trát nắp, lại những thùng xe cũng đỗ bất thường. Cả hai hố đã phè ra, chủ nhà phải ngồi ở cửa hóng người hốt phân chui, lại phải dúi tiền để các bác ấy làm phúc vào lấy cho.” (tr. 300-302).
Ông Tô Hoài hơn người ở chỗ là ông đã sâu sát quần chúng và đi vào thực tế hơn các nhà văn khác. Các "nhà văn, nhà báo chuyên nói láo ăn tiền" nhưng Tô Hoài đã được đảng giao trọng trách quản lý sự bài tiết của nhân dân thành phố ở trong một khu phố nào đó ở Hà Nội chứ không phải non kém! Đây là tự thuật của ông:
“Bẩn kinh khủng. Mùi hôi thối không trông thấy, nhưng có thể tưởng tượng như một cái cống, một cái bễ đương ngùn ngụt tuôn hôi thối nồng nặc ngạt thở. Hai bên tường, không quét vôi, lở lói dưới hàng gạch lâu đời đã vỡ khấp khểnh xanh xám nhờn nhợt […]. Dưới rãnh, những con dòi trắng hếu bò lổm ngổm. Nhưng không thấy nhặng xanh bay ngang mặt, có lẽ bí hơi quá, nhặng cũng không dám vào.”
“Đến cuối hẻm, tôi quay ra. Cảm tưởng vừa xuống âm ty. U ám, nhơn nhớt, nghẹt cổ. Ở Hà Nội, phố nào cũng đằng trước mặt hoa da phấn, đằng sau là cái lối vào chuồng phân như thế này, cả bao nhiêu năm nay thế.” (tr. 306-7).
Mao Trạch Đông trọng cục phân vì phân có thể dùng bón cây, còn trí thức vô dụng, vì bọn này luôn chống ông cho nên ông căm thù khinh miệt trí thức, ông bảo " trí thức không bằng cục phân". Vì vậy ở Trung Quốc và Việt Nam, người ta giết, bỏ tù trí thức, đày đọa văn nghệ sĩ theo khẩu hiệu "Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ". Và ở miền Bắc, thời chiến tranh,họ bắt trí thức , văn nghệ sĩ đi thực tế nghĩa là lao dịch, trong đó có việc đổ phân để nhớ lời Mao chủ tịch dạy rằng thân phận họ không bằng cục phân! Tô Hoài viết:
Một trong những công việc chính của họ là đào hố phân rồi hằng ngày đi nhặt phân, từ phân người đến phân thú vật, về đổ vào các hố ấy, lại nhặt lá cây bỏ vào, trộn đều, ủ lại cho chúng ngấu lên.
Cũng theo lời kể của Tô Hoài, mỗi buổi sáng, nhà thơ Phùng Quán ở trong xóm đi ra, “gánh đôi quang lồng một, hai thanh tre gánh phân đặt trên mặt sọt.” Một buổi chiều, gánh phân về,
“Quán kể nông nỗi đi gắp phân như là đọc một mẩu chuyện trên báo. Các đường ngoắt ngoéo trong xóm trổ ra cổng đồng còn tối đất. Những con trâu con bò ra ruộng làm sớm, thói quen tự nhiên, tới rệ cỏ ven hào nước thì đứng lại ỉa. Đến khi sáng hẳn, trẻ con trong xóm mắt nhắm mắt mở lốc nhốc kéo ra ngồi bĩnh đấy. Hai thanh tre của Quán mở ra gắp lên sọt tuốt cả phân trâu phân người. Tìm ra những con đường phân này cũng chẳng phải tài giỏi riêng Quán, mà sáng nào cũng có người nhặt phân từ các ngõ xóm ra cổng đồng, đi muộn có khi hết.” (tr. 70).
Hố xí Hà Nội thì kinh khủng nhưng theo lời một phụ nữ lại kinh hoàng về cái nhà cầu thôn quê ngoài Bắc.
Buổi đêm, đó
hầu như là bất khả thi, tôi phải cầm 1 cái đèn pin ( đó là lần sau, chứ
lần đầu ko có đèn pin tôi phải dùng đèn dầu, cái bóng đèn luôn muốn rơi
ra khi tôi di chuyển) đi bộ vòng ra sau nhà, gần cái cửa sổ phòng ngủ
của chính tôi, qua chuồng lợn, trèo lên vài bậc chông chênh, và chui vào
cái hố xí kinh hoàng đó. Nó có 1 cái lỗ đen kịt, có 2 viên gạch kê chéo
để đặt chân, cái lỗ được bịt kín bởi 1 cái tròn như cái đĩa bằng bê
tông, giữa có cái lỗ, và 1 que tre to dài chọc vào lỗ đó, để đi vệ sinh,
tôi phải cầm vào cán tre kinh tởm đó ( tôi luôn lót giấy ) mở cái lỗ
ra, và đi vào cãi lỗ đen mịt mờ đó, khi xong việc, tôi lại đậy cái lỗ
lại sau khi đẩy 1 lớp tro than lên trên.
Và ruồi nhặng thì quá kinh khủng, dù ở đâu, trong nhà hay ngoài sân, tôi luôn nghe tiếng vỗ cánh e e e e của chúng, và chúng luôn bậu vào mặt tôi khi tôi díp mắt buổi trưa, và cố hút cái gì đó quanh mép tôi. ( http://gioitre.net/tam-su-cua-1-nang-dau-khi-ve-que-chong-an-tet-can-phai-tieu-diet-nhung-con-dan-ba-nhu-nay-ngay-1793 )
Và ruồi nhặng thì quá kinh khủng, dù ở đâu, trong nhà hay ngoài sân, tôi luôn nghe tiếng vỗ cánh e e e e của chúng, và chúng luôn bậu vào mặt tôi khi tôi díp mắt buổi trưa, và cố hút cái gì đó quanh mép tôi. ( http://gioitre.net/tam-su-cua-1-nang-dau-khi-ve-que-chong-an-tet-can-phai-tieu-diet-nhung-con-dan-ba-nhu-nay-ngay-1793 )
Dân Bắc ưa dùng phân người. Ca dao hiện đại có câu:
Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh,
Anh về phân Băc, phân xanh đầy đồng!
Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh,
Anh về phân Băc, phân xanh đầy đồng!
Sở dĩ có câu ca dao này vì ông tướng nông dân năm 1950, làm Chủ nhiệm
Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tỏ rõ tài đàn áp Trần
Dần và Nhân Văn Giai Phẩm.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (1960), Nguyễn Chí Thanh lại được bầu vào Ban Chấp hành Trung
ương, được cử vào Bộ chính trị và Ban Bí thư. Năm 1961, được giao nhiệm
vụ Phụ trách Ban Nông nghiệp của Đảng. Người ta đưa ông vào làm nông
nghiệp phải chăng là chửi xỏ nguồn gốc ngu dân, bần nông cuủa ông, và
dân chúng mai mỉa rằng ông mà làm nông nghiệp thì công lao , thành tich
to bằng vạn đống phân! Hoặc nói theo ngôn ngữ bình dân, Nguyễn Chí Thanh
cũng chỉ là " cục cứt khô".
Nhưng người ta quên Đại tướng Văn Tiến Dũng mới là người sinh ở làng Cổ Nhuế,thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội , toàn làng chuyên nghề nhặt phân bắc tức là phân người!
Dân Trung đệ nhất nghèo, đệ nhất "chảnh ", và cũng đệ nhất vệ sinh, họ luôn tuân lời dạy cổ nhân " đói cho sạch rách cho thơm". Họ sơ dơ, họ sợ phân người, không vì lợi mà dùng phân người như dân Bắc. Chỉ có dân Bắc là dùng phân người nên mới gọi là phân "Bắc". Phân Bắc trộn với lá cây cho nên cũng gọi là phân xanh. Dân Trung Kỳ nếu có lần về lục tỉnh, thấy ao cá tra vàng nổi lềnh bềnh, hỏa tiễn rơi tỏm tởm thì sợ phát khiếp, đành nín thôi! Lại thấy cá tra, cá giồ được vớt lên nấu canh chua, mỡ vàng quánh đặc thì eo ôi chịu thôi!
Nhưng người ta quên Đại tướng Văn Tiến Dũng mới là người sinh ở làng Cổ Nhuế,thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội , toàn làng chuyên nghề nhặt phân bắc tức là phân người!
Dân Trung đệ nhất nghèo, đệ nhất "chảnh ", và cũng đệ nhất vệ sinh, họ luôn tuân lời dạy cổ nhân " đói cho sạch rách cho thơm". Họ sơ dơ, họ sợ phân người, không vì lợi mà dùng phân người như dân Bắc. Chỉ có dân Bắc là dùng phân người nên mới gọi là phân "Bắc". Phân Bắc trộn với lá cây cho nên cũng gọi là phân xanh. Dân Trung Kỳ nếu có lần về lục tỉnh, thấy ao cá tra vàng nổi lềnh bềnh, hỏa tiễn rơi tỏm tởm thì sợ phát khiếp, đành nín thôi! Lại thấy cá tra, cá giồ được vớt lên nấu canh chua, mỡ vàng quánh đặc thì eo ôi chịu thôi!
Cộng sản khắc nghiệt, chuyên dùng chỉ thị thế mà cũng không thể ra lệnh cho dân Trung Kỳ dùng phân người trong canh tác.
Tại Bắc, phân người trở thành vàng. Nhiều người, nhiều ngành nghề đã sống nhờ phân. Trước thời Trần Tế Xương người ta đã làm nghề đổ thùng. Viết lịch sử đất Ngàn năm văn vật không thể nào không nói đến lịch sử phân.
Nguyễn Ngọc Tiến cho biết đôi điều về Hà Nội ngày xưa:
Cuối thế kỷ XIX, khu vực phía đông thành
Hà Nội (nay là khu phố cổ) còn rất nhiều hồ ao và những khoảng đất
trống. Trừ một vài phố như Hàng Ngang, Hàng Đào, Mã Mây... có nhiều nhà
xây, còn lại hầu hết ở các phố là nhà gạch xen kẽ với nhà lá. Tiếng là
phố, nhưng đường đi chỉ lát gạch rộng chừng 1m ở giữa, hai bên là đất và
quanh năm bùn lầy nước đọng vì nước thải của các hộ dân không có chỗ
tiêu thoát. Ở những phố phía sau còn ao hồ thì các nhà bắc ván "đi"
thẳng xuống nước, những khu vực không có ao hồ thì họ làm chỗ đi vệ sinh
ở phía sau. Để bảo đảm vệ sinh, năm 1901, Hội đồng thành phố đã ra nghị
quyết cấm người dân không được đi vệ sinh xuống ao hồ và tất cả những
nhà mới xây hay nhà cũ cải tạo lại phải có chỗ vệ sinh trong nhà. Trong
cuốn "Những năm tháng không quên" của nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa Vũ
Ngọc Phan có đoạn viết về nhà vệ sinh ở khu phố cổ đầu thế kỷ XX: "Nhà
vệ sinh được làm ở phía sau nhà bằng cách đào hố, sau đó bắc hai tấm ván
làm chỗ ngồi. Khi phân nhiều lên thì thuê người đến lấy mang ra đổ ở
sông Hồng".
Sau khi chiếm hoàn toàn Hà Nội vào năm
1883 và sau đó dẹp được nạn cướp phá của quân Cờ đen, Công sứ Hà Nội là
Bonnal đã cho làm đường quanh Bờ Hồ, xây tòa đốc lý, bưu điện... thì nhà
vệ sinh hầm đã xuất hiện. Phân xuống bể và chảy theo đường thoát nước
ra hồ Gươm. Năm 1902, Hà Nội trở thành trung tâm Đông Dương và để bộ mặt
đô thị sạch sẽ, văn minh, Hội đồng thành phố đã ra quyết định đấu thầu
đổ phân. Do số nhà dân ở khu vực phố cổ chỉ ngót nghét 5.000 căn, lượng
phân không nhiều nên chính quyền thành phố cho phép công ty trúng thầu
được đổ phân ra ao hồ, đầm ở vùng ven cho cá ăn, một phần bán lại cho
dân trồng rau. Và chiếc xe ba gác với một người kéo, một người đẩy là
phương tiện chính để chở các thùng phân. Rồi một loạt tòa nhà công vụ
như Dinh Thống sứ, Phủ Khâm sai, Nhà băng... và khách sạn Chính quốc
(nay là Metropole) mọc lên ở phía đông Hồ Gươm phục vụ cho việc cai trị
Đông Dương - những nơi này có hố xí tự hoại đầu tiên. Bên trên có bồn
nước bằng gang, đi vệ sinh xong chỉ cần giật dây xích là nước ào xuống,
phân trôi theo đường ống xuống bể ngầm, thế nên người ta gọi là hố xí
máy. Thống kê cho thấy trước năm 1930, số hố xí máy chủ yếu là ở các tòa
nhà hành chính và công thự ở đường Phan Đình Phùng, Chu Văn An, hay tư
gia của người Pháp ở các phố mới xây phía nam Hồ Gươm, gồm Hai Bà Trưng,
Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Tràng Thi... Ngay từ đầu thế kỷ XX, khi
xây ga Hàng Cỏ, ga Long Biên và ga Vọng, chính quyền cũng đã cho làm nhà
vệ sinh thùng. Sau đó, tại những khu vực nhiều khách vãng lai qua lại,
chính quyền thành phố cũng cho xây nhà vệ sinh. Nhà vệ sinh ở phố Cửa
Nam, ở phố Phan Đình Phùng hay ngõ 29 Hàng Khay... ban đầu là hố xí
thùng, sau làm lại thành hố xí tự hoại. Thời bao cấp, nhiều nhà vệ sinh
công cộng thùng cũng được xây ở bến xe Kim Liên, Kim Mã, Bến Nứa...
Khoảng năm 1919 hoặc năm 1920, trúng thầu đổ thùng là ông Năm Diệm. Năm Diệm ở quê ra, ban đầu làm công cho Sở Xe điện, sau đó chuyển sang làm đại lý gạch, ngói. Khá lên, ông này bỏ tiền mua đất ở đầu phố Giảng Võ, khi đó khu vực này còn là ruộng xen lẫn hồ ao, nhà dân rất thưa thớt. Năm Diệm trúng thầu vì đáp ứng yêu cầu của Hội đồng thành phố là có làm nhà để xe và ao rửa thùng xa trung tâm. Công ty vệ sinh của Năm Diệm nằm ngay cạnh Nhà Tiền (Nhà in Tiến Bộ hiện nay) và đầu Giảng Võ (bến xe Kim Mã hiện nay), chỗ để xe, thùng và bể chứa phân cũng ngay đó. Năm Diệm cũng cho xây nhà thấp lợp lá cho phu thuê với giá rẻ. Khi những người ngủ sớm đã làm được một giấc thì phu đẩy xe bò với những chiếc thùng tôn rỗng kẽo kẹt bắt đầu đến phố. Sở dĩ công việc chỉ làm vào ban đêm vì chính quyền không cho phép đổi thùng ban ngày làm mất vệ sinh. Do hầu hết nhà ở khu vực phố cổ không có cửa hậu nên phu phải đi từ cửa nhà ngoài vào bên trong và dù khuya khoắt, cứ nghe đập cửa gọi đổi thùng là chủ nhà phải dậy. Để át mùi, chủ nhà phải thắp mấy nén hương, rồi còn phải ngồi ngoài cửa trông nhà vì sợ kẻ gian lợi dụng lẻn vào ăn trộm đồ đạc. Nhiều nhà chuẩn bị sẵn mấy xu lẻ cho phu để họ không làm dây ra nhà. Việc đổi thùng diễn ra cũng nhanh vì phu chỉ lấy thùng đầy ra rồi đặt thùng không vào là xong. Phân thu về một phần phu kéo thẳng đến các vùng trồng rau ngoại thành như Canh, Diễn, Vòng hay làng Láng chuyên trồng rau húng, theo thỏa thuận mua bán trước đó, phần còn lại đổ vào bể xi măng. Do có quy định phải dùng giấy bản nên chỉ thời gian ngắn là giấy tan trong nước. Khi Năm Diệm thôi thầu thì ông đã giàu có và lại chuyển sang xây nhà máy làm gạch, ngói trên chính bãi để xe và thùng (nay là khách sạn Horison ở cuối phố Cát Linh). Thay Năm Diệm là công ty vệ sinh của người Pháp tên là Darty. Ông này có đất cách công ty của Năm Diệm không xa (nay là khu vực để xe cứu hỏa trên đường Giảng Võ). Thùng được phu rửa ngay tại hồ Hào Nam. Darty cũng cho xây bể xi măng để chứa phân bán cho chủ đầm cá hay trại rau ở xa Hà Nội.
Đến năm 1939, một người Việt Nam trúng thầu và ông này có đất ở khu vực Ô Chợ Dừa ngay cạnh đầm Đơn, dân quanh vùng gọi là Trại Xia (nay là khu vực cây xăng đường Đê La Thành). Trên bờ đê, ông ta cho làm nhiều dãy nhà lợp tôn cho phu thuê. Giai đoạn này, phố xá được mở rộng, dân số khu vực nội thành đã lên đến 30 vạn nên chủ thầu mua lại những chiếc xe chở khách cũ, cải tạo lại thành xe chở thùng. Ông ta cũng cho đóng thêm rơ moóc và những chiếc rơ moóc này được đặt ở các khoảng trống trong phố. Nếu trước đó phu hay lót đất vào đáy thùng để lúc đổ ra khỏi dính thì giai đoạn này chủ thầu dùng tro.
Ngoài các công ty vệ sinh trúng thầu được phép lấy phân thì các bà, các cô ở một số làng vùng ven cũng làm công việc này. Cứ gà gáy canh một là mang theo quang gánh và chiếc móng sắt (hình chóp, cán tre chừng hơn 1m) rủ nhau vào phố lấy phân ở các nhà vệ sinh công cộng hay những nhà không ký hợp đồng với chủ thầu. Đi đêm không sợ cảnh sát bắt. Họ lấy về để bón cho rau màu nhà họ và để bán cho các hộ dân khác. Trước năm 1954, cách Cầu Giấy không xa có chợ phân, họp rải rác đến tận lối vào chùa Hà hiện nay. Chợ họp từ mờ sáng và muộn lắm thì 8 giờ là tan, ai "ế" thì gánh về. Chợ tồn tại đến cuối những năm 1980 thì chấm dứt vì hồ ao từ ngã ba chùa Hà đến Đại học Sư phạm bị lấp để xây nhà. Xung quanh việc các bà, các cô bán phân cũng có nhiều chuyện hư thực lẫn lộn, ví dụ như chuyện họ dùng tay ngoáy lên, xuống ao rửa tay rồi thản nhiên ăn bánh mỳ hay chuyện vừa gánh phân vừa ăn mía nên sinh ra câu đố "Hai đầu thì thối, ở giữa thì ngọt". Không biết câu "Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế" có từ bao giờ. ( Nguyễn Ngọc Tiến. Chuyện vệ sinh ở Hà Nội.
http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/531929/chuyen-ve-sinh-o-ha-noi
Khoảng năm 1919 hoặc năm 1920, trúng thầu đổ thùng là ông Năm Diệm. Năm Diệm ở quê ra, ban đầu làm công cho Sở Xe điện, sau đó chuyển sang làm đại lý gạch, ngói. Khá lên, ông này bỏ tiền mua đất ở đầu phố Giảng Võ, khi đó khu vực này còn là ruộng xen lẫn hồ ao, nhà dân rất thưa thớt. Năm Diệm trúng thầu vì đáp ứng yêu cầu của Hội đồng thành phố là có làm nhà để xe và ao rửa thùng xa trung tâm. Công ty vệ sinh của Năm Diệm nằm ngay cạnh Nhà Tiền (Nhà in Tiến Bộ hiện nay) và đầu Giảng Võ (bến xe Kim Mã hiện nay), chỗ để xe, thùng và bể chứa phân cũng ngay đó. Năm Diệm cũng cho xây nhà thấp lợp lá cho phu thuê với giá rẻ. Khi những người ngủ sớm đã làm được một giấc thì phu đẩy xe bò với những chiếc thùng tôn rỗng kẽo kẹt bắt đầu đến phố. Sở dĩ công việc chỉ làm vào ban đêm vì chính quyền không cho phép đổi thùng ban ngày làm mất vệ sinh. Do hầu hết nhà ở khu vực phố cổ không có cửa hậu nên phu phải đi từ cửa nhà ngoài vào bên trong và dù khuya khoắt, cứ nghe đập cửa gọi đổi thùng là chủ nhà phải dậy. Để át mùi, chủ nhà phải thắp mấy nén hương, rồi còn phải ngồi ngoài cửa trông nhà vì sợ kẻ gian lợi dụng lẻn vào ăn trộm đồ đạc. Nhiều nhà chuẩn bị sẵn mấy xu lẻ cho phu để họ không làm dây ra nhà. Việc đổi thùng diễn ra cũng nhanh vì phu chỉ lấy thùng đầy ra rồi đặt thùng không vào là xong. Phân thu về một phần phu kéo thẳng đến các vùng trồng rau ngoại thành như Canh, Diễn, Vòng hay làng Láng chuyên trồng rau húng, theo thỏa thuận mua bán trước đó, phần còn lại đổ vào bể xi măng. Do có quy định phải dùng giấy bản nên chỉ thời gian ngắn là giấy tan trong nước. Khi Năm Diệm thôi thầu thì ông đã giàu có và lại chuyển sang xây nhà máy làm gạch, ngói trên chính bãi để xe và thùng (nay là khách sạn Horison ở cuối phố Cát Linh). Thay Năm Diệm là công ty vệ sinh của người Pháp tên là Darty. Ông này có đất cách công ty của Năm Diệm không xa (nay là khu vực để xe cứu hỏa trên đường Giảng Võ). Thùng được phu rửa ngay tại hồ Hào Nam. Darty cũng cho xây bể xi măng để chứa phân bán cho chủ đầm cá hay trại rau ở xa Hà Nội.
Đến năm 1939, một người Việt Nam trúng thầu và ông này có đất ở khu vực Ô Chợ Dừa ngay cạnh đầm Đơn, dân quanh vùng gọi là Trại Xia (nay là khu vực cây xăng đường Đê La Thành). Trên bờ đê, ông ta cho làm nhiều dãy nhà lợp tôn cho phu thuê. Giai đoạn này, phố xá được mở rộng, dân số khu vực nội thành đã lên đến 30 vạn nên chủ thầu mua lại những chiếc xe chở khách cũ, cải tạo lại thành xe chở thùng. Ông ta cũng cho đóng thêm rơ moóc và những chiếc rơ moóc này được đặt ở các khoảng trống trong phố. Nếu trước đó phu hay lót đất vào đáy thùng để lúc đổ ra khỏi dính thì giai đoạn này chủ thầu dùng tro.
Ngoài các công ty vệ sinh trúng thầu được phép lấy phân thì các bà, các cô ở một số làng vùng ven cũng làm công việc này. Cứ gà gáy canh một là mang theo quang gánh và chiếc móng sắt (hình chóp, cán tre chừng hơn 1m) rủ nhau vào phố lấy phân ở các nhà vệ sinh công cộng hay những nhà không ký hợp đồng với chủ thầu. Đi đêm không sợ cảnh sát bắt. Họ lấy về để bón cho rau màu nhà họ và để bán cho các hộ dân khác. Trước năm 1954, cách Cầu Giấy không xa có chợ phân, họp rải rác đến tận lối vào chùa Hà hiện nay. Chợ họp từ mờ sáng và muộn lắm thì 8 giờ là tan, ai "ế" thì gánh về. Chợ tồn tại đến cuối những năm 1980 thì chấm dứt vì hồ ao từ ngã ba chùa Hà đến Đại học Sư phạm bị lấp để xây nhà. Xung quanh việc các bà, các cô bán phân cũng có nhiều chuyện hư thực lẫn lộn, ví dụ như chuyện họ dùng tay ngoáy lên, xuống ao rửa tay rồi thản nhiên ăn bánh mỳ hay chuyện vừa gánh phân vừa ăn mía nên sinh ra câu đố "Hai đầu thì thối, ở giữa thì ngọt". Không biết câu "Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế" có từ bao giờ. ( Nguyễn Ngọc Tiến. Chuyện vệ sinh ở Hà Nội.
http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/531929/chuyen-ve-sinh-o-ha-noi
Làng Cổ Nhuế nổi danh đến tận trong Nam Kỳ khiến Hồ Hữu Tường đã đặt cho nhân vật tiểu thuyết thuyết của ông là "thằng mõ làng Cổ Nhuế" là một chàng trai rất thông minh đã làm cho Trung Quốc lác mắt!. Nói đến văn minh phân bắc phải nói đến làng Cổ Nhuế. Hàn Sĩ, một tiến sĩ Vật Lý viết về làng Cổ Nhuế như sau:
Lúc tôi còn nhỏ mẹ tôi thường đe tôi: “Nếu không học hành tử tế thì sau này chỉ có đi hót cứt thôi con ạ”. Hình ảnh người gánh phân suốt ngày lang thang trong cái thị trấn nghèo quê tôi làm tôi rùng mình. Cái tương lai có mùi khó ngửi này chẳng quyến rũ được ai. Nhưng mẹ tôi lầm. Thời tôi lớn đây là cái nghề hái ra tiền. Ít nhất cũng hơn hẳn cái sự kiếm ăn với cái bằng tiến sĩ của tôi. Anh biết đấy, viện Khoa Học của tôi nằm cạnh làng Cổ Nhuế, tôi có đủ sở cú để khẳng định với anh điều đó.
Làng này sống bằng nghề hót cứt, có đền thờ Thành Hoàng hẳn hòi. Thành Hoàng làng Cổ Nhuế là một vị hót cứt chính hiệu. Trong đền người ta thờ đôi quang và chiếc đòn gánh cùng hai mảnh xương trâu cầm tay … Người làng Cổ Nhuế đã đời này qua đời khác, ngày lại ngày, làm sạch cho thủ đô Hà Nội. Vua Lê Thánh Tông từng ban cho làng này câu đối : “Khoác tấm áo bào giang tay gánh vác Thiên hạ Vung hai thước kiếm, tận thu lòng dạ Thế gian”. Anh đừng so sánh làng Cổ Nhuế với làng Phương Lưu ; cạnh trường đại học Hàng Hải của anh ở Hải Phòng. So sánh như thế là hạ nhục làng Cổ Nhuế của tôi đấy. Ngoài cái vinh quang của nghề hót cứt (lao động là vinh quang).
Hơn nữa làng Phương Lưu của anh tuy hót cứt nhưng chủ yếu sống bằng nghề đạo chích, chứ đâu có được ‘’tôn chỉ mục đích’’ như dân Cổ Nhuế. Thanh niên Cổ Nhuế ta thề Chưa đầy hai sọt chưa về quê hương Nhưng không phải dân làng Cổ Nhuế lúc nào cũng được hưởng cái vinh quang của lao động đâu anh ạ. Kể từ những năm hợp tác hóa ồ ạt vào cuối thập niên 50, nghề hót cứt đã phải chịu nhiều cay đắng. Người ta ngăn cấm những người nông dân đi hót cứt, coi như họ là những người trốn lao động, bỏ việc đồng áng để đi ‘’buôn’’ cứt. Người làng Cổ Nhuế phải tôn trọng pháp luật đành ngồi nhà mà tiếc rẻ những bãi…… đơn côi không người chăm sóc.
Chỉ mãi tới cuối năm 1986, sau đổi mới, đất đai được chia ra để cho các gia đình nông dân tự canh tác. Nghề trồng rau ở ngoại thành Hà Nội sống lại, người Cổ Nhuế mới lại được phép đi…. hót cứt và buôn… cứt. Rau cỏ của xứ ta thơm ngon là nhờ phân Bắc. Các cụ lão nông chi điên dạy thế ! Phân hóa học cho dù là sản phẩm của trí tuệ văn minh, chỉ cho những thứ rau xanh tươi nhưng nhạt thếch. Ðổi mới và cởi trói do mẫu công khai (Glasnost) có cái mặt trái của nó. Trước đây ai muốn đi hót cứt thì hót. Nhưng từ ngày người người đi hót, nhà nhà đi hót thì theo qui luật. ‘’Người khôn, của hiếm’’, dân Cổ Nhuế đã chiến đấu ngoan cường để dành lấy địa vị đầu ngành…. cứt Việt Nam.
Không biết đại tướng đồng hương , ngày ấy có can thiệp vào chuyện này hay không, nhưng theo qui dịnh của UBND thành phố HàNội dân ngoại thành không được phép tự do đi hót cứt và lấy cứt nữa. Trước đây ngoài những bãi cứt vô tổ chức, vô kỷ luật mà bất cứ ai cũng có thể hót. Người đi lấy cứt có thể đến làm vệ sinh cho các nhà xí hai ngăn ở các thành phố để để thu về cho mình một số cứt kiếm được. Bây giờ người nông dân ngoại thành bị bắt buộc phải mua phân tại chợ Cổ Nhuế, một chợ tự cổ chí kim, từ Ðông sang Tây đều không có, được thành lập năm 1989. Giá cả tùy thuộc chất lượng (nói sau). Dân ngoại thành bây giờ trở thành người đi lấy phân thuê cho Cổ Nhuế. Họ được phân chia địa bàn hoạt động, theo lịch sắp xếp mang sản phẩm đến chợ nhưng không phải để họ tự bán. Họ chỉ được nhận phần trăm tiền bán mà giá do ban quản lý chợ Cổ Nhuế quyết dịnh. Chống lại ư ?? Mất việc ngay. Ðội hậu bị, hàng ngàn người xung phong thay chân kiếm cứt (xã hội hiện tại cứt hơi ít lắm, nay phải kiếm, tức là phải đi làm vệ sinh để lấy cứt ở các hố xí, như đã nói trên) Ði kiếm cứt hơn hẳn làm thương nghiệp, đừng nói gì đến nông nghiệp. Mỗi lần tôi hỏi một anh Cổ Nhuế : – Giá cả như thế chắc các anh chóng giàu lắm. Anh đáp : – Anh Giai ơi, trông thế thôi, chứ kiếm được hai sọt thì cũng ăn mẹ nó hết một sọt rồi còn gi !?! Trong chợ phân, xuất hiện phân giả. Người ta dùng đất xét thuồn qua ống nứa, giã nhỏ thân chối trộn lẫn với nghệ bôi bên ngoài và cho tất cả lẫn vào phân thật. Ðó là bí quyết. Phân giả gây náo loạn cho chợ phân khiên thanh niên Cổ Nhuế phải cử ra một bộ phận ‘’kiểm tra chất lượng’’ trước khi giao hàng. Anh còn nhớ dốc Bưởi chạy về viện Khoa Học không ? Trạm kiểm tra được lập ra tại đó, hoạt động từ mờ sáng đến trưa. Mùi uế khí từ tay các kiểm tra viên thọc thẳng vào sọt phân tìm của giả. Nhờ lành nghề và cương quyết, sau đó vài tuần, những đứa làm phân giả bị cắt giấy phép. Tại chợ cứt được chia làm bốn loại: – Hạng nhất (first class) là phân lấy từ khu Ba Ðình… nơi có nhiều gia đình quan chức nên cứt được coi là ‘’nạc’’(tiếng nhà nghề chỉ cục phân rắn chất lượng cao) (!). – Hạng 2, Từ khu Hoàn Kiếm, nơi có nhiều dân buôn bán, nhiều nhà hàng khách sạn. – Hạng 3. Từ khu Hai Bà Trưng và Ðống Ða, nơi đa số dân cư là ngưòi lao động, xài nhiều rau nên ‘’mờ’’ (nhiều nước lỏng bõng) – Hạng 4. Từ ngoại thành, loại này xanh lẹt vì ‘’nguồn nguyên liệu thuần túy là rau muống. Bà con nông dân làm gì có thịt mà ăn. Có lần tại chợ xuất hiện một sọt phân đề chữ : ‘’Phân ngoại 100 phần trăm’’. Dân chúng không hiểu tại sao có bọn dám qua mặt Hải quan, dám nhập cảng ‘’phân ngoại’’ về xài. Về sau chủ nhân sọt phân giải thích : Phân lấy từ bể ‘’phốt’’ (fosse septique) của các sứ quán nước ngoài thì không phải là phân ngoại còn là gì ? Ðây là những điều tai nghe mắt thấy, tôi ghi lại gửi anh để có dịp kể lại cho bà con xa nước nghe chơi… Cho biết quê hương ta có những thứ…. mà người ta hoàn toàn không có.
Tôi bảo đảm đây là sự thật ‘’chăm phần chăm’’. Chuyện có thật .
( https://minhlien.wordpress.com/2011/03/31/lang-c%E1%BB%95-nhu%E1%BA%BF-m%E1%BB%99t-bai-vi%E1%BA%BFt-r%E1%BA%A5t-d%E1%BB%99c-dao/)
Hồ Minh Trí viết về CỔ Nhuế như sau:
Cổ Nhuế khi xưa là một làng quê yên tĩnh nằm trên một vùng sình lầy phía Tây Bắc thành Hà Nội, tục truyền khi xưa mang tên làng Kẻ Noy từ thế kỷ XIII, mãi sau này mới đổi tên thành làng Cổ Nhuế. Trải qua hàng mấy trăm năm lịch sử, nghề trồng lúa ở làng gặp rất nhiều khó khăn nên người dân ở đây phải làm thêm rất nhiều nghề phụ qua từng thời kỳ lịch sử.
Một đặc điểm gây ấn tượng về Cổ Nhuế đối với những người dân Thủ đô trong suốt thế kỷ XX. Đó chính là cái chợ bán “phân bắc” ở đầu làng Cổ Nhuế, giáp ranh với con đường cái dẫn lên đê sông Hồng. Chợ đó họp có phiên và chỉ họp vào lúc 2-3 giờ sáng, khi mà trời đất vẫn còn tối tăm nhập nhoạng. Những người trồng rau khắp nơi ven đô thường về đây để mua cái của quí ấy, làm cho rau tốt bời bời rồi đem về cung cấp cho thủ đô. Người xưa có câu ca ngợi nghề này của người dân Cổ Nhuế:
“Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế”
Để cung cấp hàng bán cho những người trồng rau, những trai tráng làng Cổ Nhuế với công cụ là chiếc xe đạp thồ cùng hai chiếc sọt được lót lá chuối hoặc ni-lon đã miệt mài đi khắp nơi trong thành phố vào ban đêm để tầm thứ của quí ấy rồi đem về bán nơi phiên chợ đêm. Đôi khi, trên những con đường Hà Nội, ngay từ xa ta bắt gặp những chàng trai quần xắn móng lợn, đầu đội mũ cối, áo bộ đội bạc màu, cắm cúi đạp xe với 2 thùng 2 bên, cây sào chọc cứt dài 2m với 1 đầu là chiếc gáo hình nón bằng tôn, chàng đi đến đâu, người dân bịt mũi dạt ra đến đấy, đó chính là chàng trai Cổ Nhuế thân yêu.
Quy định về đi ỉa:
Bản quy định khổ 40cm x 60cm, giấy hồng:
1)Tất cả các nam nữ đi ỉa đái phải tới chỗ quy định.
2)Phải ỉa đúng lỗ.
3)Nếu là chuồng xí máy, ỉa xong phải tháo nước, bỏ giấy vào thùng đã quy định. Nếu không phải là chuồng xí máy thì thôi.
4)Ỉa xong phải rửa tay sạch sẽ.
Ðó là một ví dụ đi sâu về điểm thống nhất tập trung.
(Trần Dần, Ghi 1954 - 1960. ts mémoire. Trang 100)
Đôi khi, vì cung chẳng đủ cầu, và cũng vì hám lợi, một vài thanh niên Cổ Nhuế đã kiếm loại đất đồi có cái màu vàng quạch hệt như màu của thứ của quí rồi đem trộn lẫn cho tăng thêm cân, kiếm thêm chút lời. Trong cái không gian nhập nhoạng ấy, dù là có đốt đèn đốt đuốc họp chợ thì người mua cũng khó phân biệt của tốt của xấu và tình thực vì chút lời mà bất kì ai bán phân cũng đều biết rất rõ ngón nghề này. Nhưng những kẻ đó chỉ là thiểu số, đa phần thanh niên Cổ Nhuế rất hay lam hay làm, biết chịu đựng sự xa lánh của cư dân đô thị để nhận sự hôi thối về mình, góp phần làm vệ sinh đô thị.
“Anh bước đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng anh cứt đái văng đầy”
(Nguyễn Đình Thi)
Ngày nay, Cổ Nhuế đã đổi khác, quá trình đô thị hóa nông thôn đã làm Cổ Nhuế trở mình. Khu đô thị mới Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh - Chèm đã bắt đầu được triển khai. Hà Nội đã xóa bỏ gần hết những hố xí thùng, hố xí 2 ngăn mà thay vào đó là những nhà vệ sinh hiện đại có hầm tự họai. Những người thanh niên Cổ Nhuế không còn hành nghề đổ thùng cho Hà Nội nữa. Họ chỉ cần bán đất là đủ xây nhà, mua xe ô tô, đủ tiền ăn chơi như những công tử Hà thành thực thụ.
Hồ Minh Trí -Trở lại Cổ Nhuế. - https://tnxm.net/t1146)
Một tác giả khác, Phạm Việt Khương cũng viết về Cổ Nhuế:
"Một số nông dân ngoại ô Hà Nội như dân vùng Láng, Bưởi đã sống bắng gánh phân.Trước những năm 90 của thế kỷ trước, ở làng Cổ Nhuế (Từ Liêm, Hà Nội) và Lộc Dư (Thường Tín, Hà Tây) đã từng có nhiều người phải làm nghề… thồ phân. Hồi đó, hầu hết các khu tập thể, các cơ quan, công sở và nhà dân ở Hà Nội đều sử dụng loại hố xí “lộ thiên” kinh hoàng.
Vậy mà, hằng ngày, những người thợ phải đối mặt với mùi hôi thối nồng nặc, cần mẫn dò dẫm vào mọi khu nhà vệ sinh ở tận “hang cùng ngõ hẻm” để lấy phân đem bán. Đầu năm lại là thời điểm làm ăn phát đạt của nghề này. Bởi lẽ “Ra giêng ngày rộng tháng dài”, công việc đồng áng nhàn rỗi, phần nữa, sau dịp lễ, Tết “chất thải” ở các khu vệ sinh dồi dào hơn. Đồ nghề không thể thiếu đối với người làm nghề “lấy phân” là chiếc xe đạp chắc chắn có gắn thêm đôi sọt thồ được lót ni-lông cẩn thận.
Với chiếc gáo múc bằng tôn cán dài, người thợ thò vào tận đáy của từng hố xí lớn nhỏ để nạo vét “chất thải”. Không ít trường hợp, người thợ lúi húi bên dưới, người đi đại tiện ngồi chỗm trệ ở phía trên, chất thải rơi lộp độp. “Chiến lợi phẩm” thu được họ đem bán cho người làm vườn hoặc nuôi thả cá. Tránh sự truy đuổi của cán bộ quản lý đô thị, những người thợ thường lọ mọ lên đường từ lúc tinh mơ và khi trời sáng thì họ đã lũ lượt ra tới Ngọc Hồi, Văn Điển hoặc Cầu Giấy, điềm nhiên vào các quán ăn quà, uống nước, chuyện trò râm ran. Đối tượng hành nghề chủ yếu là thanh niên. Thời đó truyền khẩu mãi câu ca: “Thanh niên Cổ Nhuế xin thề, Chưa đầy hai sọt chưa về quê hương”.
(Phạm Việt Khương- Nghề hai sọt.
http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=246060&ChannelID=
Đó là thời kinh tế cá thế. Đến thời cộng sản, với Hợp Tác xã, phân người đã đi vào quy chế, vào pháp lệnh, là đối tượng quan trọng của kinh tế XHCN.
Phạm Thế Việt , một tác giả gốc XHCN kể chuyện Nợ cứt như sau:
Ngày đó hợp tác xã ra một chiến dịch thu gom phân bắc (cứt người), mỗi gia đình một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ thì bị cắt gạo. Thật là một chiến dịch có một không hai trong xã hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng thì cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy gì mà đóng cho nhà nước. Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà. Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu thì cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà mình mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa thì chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải tìm cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu. Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời thì cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết vì đói, cơm khoai đã không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất thì lấy gì mà sống. Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi tìm đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ còn ghi rõ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng. Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua gì hết. Nhưng không đành lòng nhìn cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát. Bà nói: Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nhìn đi thì cũng phải nhìn lại, nhìn ngược thì cũng phải nhìn xuôi, các người có nhìn vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi thì suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xã, có cục nào tôi đã ỉa ngoài hợp tác xã hết rồi, còn con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó thì lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo thì lấy gì tôi nuôi con, lấy gì ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông. Nói gì thì nói, la gì thì la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không còn gì khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia thì nhà tôi vẫn còn một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt.
Đó là thời kinh tế cá thế. Đến thời cộng sản, với Hợp Tác xã, phân người đã đi vào quy chế, vào pháp lệnh, là đối tượng quan trọng của kinh tế XHCN.
Phạm Thế Việt , một tác giả gốc XHCN kể chuyện Nợ cứt như sau:
Ngày đó hợp tác xã ra một chiến dịch thu gom phân bắc (cứt người), mỗi gia đình một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ thì bị cắt gạo. Thật là một chiến dịch có một không hai trong xã hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng thì cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy gì mà đóng cho nhà nước. Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà. Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu thì cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà mình mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa thì chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải tìm cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu. Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời thì cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết vì đói, cơm khoai đã không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất thì lấy gì mà sống. Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi tìm đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ còn ghi rõ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng. Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua gì hết. Nhưng không đành lòng nhìn cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát. Bà nói: Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nhìn đi thì cũng phải nhìn lại, nhìn ngược thì cũng phải nhìn xuôi, các người có nhìn vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi thì suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xã, có cục nào tôi đã ỉa ngoài hợp tác xã hết rồi, còn con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó thì lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo thì lấy gì tôi nuôi con, lấy gì ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông. Nói gì thì nói, la gì thì la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không còn gì khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia thì nhà tôi vẫn còn một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt.
Một tác giả khác, Ngân An cũng nói về "vàng hữu cơ", một sáng kiến tài tình của đỉnh cao trí tuê:
Thời kỳ mà chó bị giết thịt nhiều nhất cách đây chỉ mấy chục năm thôi, thời kỳ mà đảng ta phát động chiến dịch thu gom phân (cứt) để phục vụ nông nghiệp đó
Lúc đó, để khôi phục lại nền nông nghiệp bị tàn phá sau chiến tranh, các nhà máy sản xuất phân bón vẫn còn lạc hậu chỉ đáp ứng được nhu cầu rất nhỏ, ngân khố để nhập khẩu phân bón hạn hẹp nên đảng ta quyết định thu gom phân từ chính người dân. Lúc đấy có cả định mức cho từng nhà, nhà nào nộp không đủ thì bị cắt thi đua, nói chung là bị gây khó dễ nếu cứt nộp cho đảng không đủ. Mà thời đó thì nhà nào cũng nuôi chó, thậm chí có nhà còn có vài con và nguồn sống chính của chó chính là cứt. Nhưng khổ nỗi, ngày đấy làm gì có ăn như bây giờ nên cứt chỉ đủ nuôi 1 đối tượng thôi, hoặc là nuôi chó, hoặc là nuôi đảng. Nếu để cứt để nuôi chó thì lấy đâu ra cứt mà nuôi đảng, mà chó đói cứt thì không sao chứ để mà đảng đói cứt thì gia đình chắc chắn là không yên ổn. Chính vì thế, gần như các gia đình không còn sự lựa chọn nào khác là phải giết thịt chó để mà còn có cứt mà nuôi đảng. Thời đấy ra đường chỗ nào cũng thấy mọi người bàn tán rằng chó nó có tội tình gì đâu mà đảng phải tranh cả cứt của nó. Có gia đình lúc chuẩn bị giết thịt chó, thấy ánh mắt van xin của nó cũng không cầm được nước mắt mà thốt lên rằng: Không có cứt cho đảng thì tao chết, mà có cứt cho đảng thì mày phải chết, tao không còn lựa chọn nào khác cả. Thôi thì mong mày thanh thản nơi suối vàng, đừng oán tao, có oán thì oán cái đảng này nhé
Có thể mọi người cho rằng tôi bịa ra nhưng các bạn cứ thử hỏi lại những người thế hệ 4x, 5x, 6x gì đấy là rõ ngay sự thật
https://www.facebook.com/ngan.an.756/posts/266515886835790
Ở Bắc, "vàng" khối quý như vậy cho nên dân Bắc vào Nam thấy dân Nam đem kho tàng này đổ xuống sông, xuống biển thì tiếc hùi-hùi, và họ kết tội dân Nam " phá hoại kinh tế Xã hội Chủ Nghĩa"!
Ở Trung, người ta đi ra đồng, hay vào rừng. hoặc đào hồ trong vườn, it lâu thì lấp lại, đào hố khác. Miền Nam thường làm cầu tiêu trên sông rạch để nuôi cá giồ, cá tra. Tại Sài gòn và tỉnh thành miền Nam trước 1975 , dân chúng thường dùng cầu tiêu máy, theo kiểu thời Pháp thuộc. Trung Kỳ chỉ dùng phân trâu bò heo không dùng phân người. Nam Kỳ thì không dùng phân người và phân heo, phân bò, họ dùng phân hóa học. Nhưng sau 1975, văn minh Bắc kỳ xâm nhập miền Nam, vùng Sàigòn, Bà Điểm, Hóc Môn trồng trồng hoa, rau muống, và các loại rau trái khác đã mua phân của xe sở Vệ sinh mà bón cây..
Công ty đổ thùng sau 1975 ở Sài Gòn rất mánh lới. Họ chỉ rút một phần cho mau rồi đi sang địa điểm khác, còn chừa lại để lần sau mình kêu, họ lại đến rút một phần nhỏ nữa. Trước 1975, vài năm mình phải gọi công ty Vệ sinh một lần, nay mỗi năm phải gọi họ vài lần và tốn tiến gấp ba bốn lần trước 1975 cho mỗi chuyến. Ôi kinh tế thị trường! Ôi con người và chế độ cộng sản!
Dân Bắc kỳ đã khổ vì hố xí hai ngăn thì đám sĩ quan và tù nhân lương tâm lại khổ ngàn lần vì văn minh hố xí hai ngăn của XHCN Việt Nam.
LM Nguyễn Hữu Lễ viết về cầu tiêu nhà tù Gia Lai, Xuân Lộc trong tác phẩm Tôi Phải Sống của ông::
Đây là lần đầu tiên trong đời tôi được nhìn thấy ruồi xanh nhiều như thế, nhiều không có thể tưởng tượng được. Tôi thầm nghĩ có lẽ toàn thể ruồi xanh trên thế giới hôm nay tập trung về đây để họp bạn, hoặc có đại hội đặc biệt gì đó của ruồi xanh!...
Lúc đứng chờ, tôi nhìn xuống bên dưới và cảnh tượng thật là kinh khủng. Hố sâu chừng quá đầu người. Bên dưới mỗi ô nhà cầu là một thùng chứa phân có 2 quai bằng dây sắt. Nhưng phân tràn be bét ra ngoài và lấp đầy gần một phần ba cái hố. Các thùng chứa phân là của đội rau xanh. Mỗi ngày có mấy anh vào khiêng ra, bón cho vườn rau cải được trồng rất nhiều bên ngoài cổng trại. Vườn rau này là nguồn cung cấp thức ăn chính cho tù nhân trong trại. Khi đứng bên miệng hố, mùi hôi thối xông lên làm tôi gần ngạt thở. Đám ruồi nhặng đông như trấu đang quần thảo, cào cấu, nhào lộn trên mặt hố. Tiếng bay của chúng tạo thành âm thanh rào rào như đàn ong vỡ tổ. Mặc dù chúng đã chia ra một tốp khác đang làm chủ tình hình ở khu nhà bếp, số ruồi xanh ở đây còn dầy đặc mấy lần hơn. Trên lớp mặt nhầy nhụa, từng mảng dòi bọ lúc nhúc đang lăn lộn, trườn đạp lên nhau không khoan nhượng.(59)
Nguyễn Huy Hùng trong Hồi Ức Tù Cải Tạo Việt Nam viết vê nhà vệ sinh trong tù:
Kiến trúc Nhà Vệ sinh giống như kiểu nhà sàn, có các bậc thang gạch đi lên cao chừng 1 mét rưỡi, có mái tôn che mưa nắng, và 1 dẫy 10 lỗ cầu ngồi, phân cách nhau bởi những mảng tường lửng cao 1 mét, có cửa gỗ che phiá trước mỗi ngăn. Nền nhà láng xi măng, hơi nghiêng nghiêng cho nước tiểu tự động chẩy xuống một hồ chứa. Phân đặc nằm lại thành từng đống giữa nền.
Dọc bên hông Nhà Vệ Sinh, có lối đi lát gạch vòng xuống phiá sau, để Tổ Phân thuộc các Ðội Rau Xanh, hàng ngày đến xúc phân, múc nước tiểu đem ra khu sản xuất rau xanh dùng. Anh em được hướng dẫn tùy theo hiện trạng lớn nhỏ của mỗi luống rau, hòa phân hoặc nước tiểu với lượng nước suối cần thiết cho hợp với nhu cầu bón tưới. Nhờ vậy, rau trồng tăng trưởng nhanh, xanh tốt, và mức “thâu hoạch” rất cao. (Ch.XI, 126)
Trong trại tù có hai loại hố xí. Hố xí ngoài trời và hố xí trong phòng giam. Trong phòng giam có hai loai là hố xí chung, rất thúi, ai vô phước phải nằm cạnh cầu tiêu. Những nhà giam thời Pháp thuộc thì có WC trong phòng giam, còn ra là WC di động . Đó là những cái hủ, cái thùng , cái chậu... tùy sáng kiến của các giám đốc trí tuệ đỉnh cao. Những thùng phân, hủ phân này để ban đêm tù nhân đại tiểu tiện, sáng tù nhân thay phiên đem đổ đi.
Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ cũng cho biệt loại WC ở trong phòng, LM gọi là " nhà cầu nổi"::
Buồng trống trơn không có thứ gì ngoài mấy
cái ống bẩu bằng luồng, một loại tre to và rỗng ruột. Đây là phương tiện
toa-lét để tù nhân trong buồng đại, tiểu tiện vào đó. Trước mỗi lúc
phát thức ăn trưa và chiều, một anh tù trực sinh vào từng buồng bưng các
ống bẩu phân và nước tiểu này ra đổ vào hố phân ở góc tường ngay trước
cửa buồng 3 nằm sát góc sân cập bờ tường phía trước. Hố phân này không
có nắp đậy và đó là vương quốc của ruồi xanh.
Việc sử dụng nhà cầu nỗi này không đơn giản, phải được chỉ dẫn và dĩ nhiên là cũng phải có kinh nghiệm. Lúc đó tôi đã là ‘’con ma’’ trong khu kỷ luật rồi nên thích nghi hết mọi hoàn cảnh để sống còn. Việc sử dụng cái cầu tiêu lạ đời này không còn là vấn đề đối với tôi. Trái lại những ‘’lính mới’’ thường gặp trở ngại trong những lần đầu. Lúc bấy giờ yếu tố ‘’lão làng’’ của tôi lại có giá trị vì tôi phải mở một khóa cấp tốc hướng dẫn cách sử dụng loại nhà cầu ‘’nổi’’ này như thế nào. Ban ngày lúc không phải cùm thì dễ hơn, nhưng lúc chân trong cùm mà buồn đi cầu thì không phải là chuyện đơn giản và trường hợp này ‘’không thầy đố mày làm nên’’.
Khi đi đại tiện, người tù phải dùng tới hai cái ống bẩu, mỗi tay cầm một cái. Ống nước tiểu hứng phía trước và ống phân dĩ nhiên là phía sau. Trong khi thi hành bản năng sinh học tự nhiên của cơ thể con người, tù nhân phải ở thế đứng, hơi rùn người xuống một chút như thế ‘’xuống tấn của võ sĩ thái cực đạo mới đúng thế. Ống phía trước có thể là ống nhỏ, nhưng ống phía sau bắt buộc phải là ống có đường kính to và nhẹ. Yếu tố này rất quan trọng, vì trong lúc ‘’thi hành nghĩa vụ’’ của bản năng, nói nôm na là ‘’đi cầu’’, người tù phải quàng tay ra sau để giữ cái ống bẩu. Nếu ống này nặng quá thì kẹt đủ điều.
Có mấy lần ống này quá nặng, trong khi ‘’đi cầu’’ ống đó càng lúc càng nặng vì phải chứa thêm, chứa thêm và cuối cùng người tù không thể giữ ống bẩu sát vào mông đã vuột tay làm đổ phân tung tóe trong buồng. Nếu lúc đó có người đang ngồi ăn thì quả thật là bất tiện. Chúng tôi cố đi cầu vào buổi tối sau khi một chân đã dính vào cùm, một phần để tránh hai bữa ăn của anh em và phần khác cũng kín đáo hơn. Tuy nhiên, vào trường hợp bất khả kháng thì bất kể là ngày hay đêm, dù có phải đại tiện ngay trước mặt những người lúc họ đang ngồi ăn cũng không ai lấy thế làm phiền.
Vả lại, vì đã quen với cuộc sống tù quá ư là chật chội, bẩn thỉu và thiếu mọi tiện nghi tối thiểu của con người, nên chúng tôi chẳng ai cảm thấy mùi thối tha hôi hám gì trong cái buồng giam kín như cái thùng sắt này. Việc ai người ấy làm, chẳng ai để ý tới ai. Trong khi một người đang đại tiện thì có thể một anh khác đang ngồi ăn hoặc có người đang tập thể dục, ra cửa sổ hít thở, đang ngồi cầu kinh, chơi cờ hay may vá. Có mấy lần một vài ‘’lính mới’’ vì chưa rành sử dụng ống bẩu nên làm vương vẩy đầy trên sàn nhà. Nhưng không hề gì, chốc nữa tới lúc cho ăn, chúng tôi sẽ nhờ anh trực sinh quét và hốt đi.
Ban ngày không bị cùm, ‘’đi cầu’’ đã khó, ban đêm khi đã xỏ chân vào cùm mà muốn ‘’đi cầu’’ thì quả là một cực hình. Lúc đó cần phải có một kỹ thuật cao hơn và những ‘’lính mới’’ thường không làm được. Phần vì vướng một chân vào cùm, phần khác cổ chân họ còn nhiều thịt nên rất trở ngại trong cái móng cùm bằng sắt nhỏ hẹp. Trong khi đối với tôi và những ‘’thường trú nhân’’ của khu kỷ luật lúc bấy giờ, cổ chân chúng tôi không to hơn cái ống bơm xe đạp bao nhiêu, nên việc xoay xở nhẹ nhàng khéo léo và lành nghề như một nhà ảo thuật.(PhầnXI)
Trong Hồi Ký 26 năm lưu đày Thượng tọa Thich Thiện Minh cho biết về cái WC di động trong phòng giam:
Ngoài ra phòng quá nhỏ mà giam người rất đông nên càng chật hẹp, không đủ ánh sáng lẫn không khí để thở. Khi nằm ngủ, người nằm chồng chéo lên nhau y như những con mắm đang sắp xếp trong khạp. Thật đúng với câu “chật như nêm”. Vả lại tiểu tiện rất bất tiện, tất cả trong một hũ nhỏ để sát góc tường. Người tù mới vào, bất luận là ai cúng phải nằm kề hũ, rồi mới dần dần tiến lên chỗ khác, chỉ ngoại trừ trường hợp có nhân viên công an hay ban giám thị trực tiếp đến phòng qui định chỗ nằm cho cá nhân nào đó là ngoại lệ. Theo kinh nghiệm của tôi, nếu tù chính trị mà được chỉ định chỗ nằm Thích Thiện Minh Hồi ký 26 năm ngục tù52thì ta phải đề phòng dè chừng. Những người nằm bên cạnh ta,hầu hết là người của họ cài vào đang thực hiện “ Khổ nhục kế”để thăm dò ta đấy! Hoặc là chỗ của ta đang nằm mà bất thình lình họ đưa người tù mới bị bắt vào để nằm kề bên ta cũng có thể là người của họ nữa. Ngoài ra được qui định chỗ nằm tốt, phần lớn là thân nhân của công an, của những gia đình có thế lực hay những viên chức có quyền thế bị vi phạm pháp luật hoặc là những người tù được sự gởi gắm thì họ sẽ hưởng ưu tiên hơn. Thậm chí chỉ cần quen biết với tên tù trưởng buồng giam hay người có tiền, vật chất biết cư xử với họ cũng sẽ được chỉ định chỗ nằm thoải mái hơn, được giúp đỡ về mọi sinh hoạt.v.v…Ở Việt Nam từ ngoài xã hội cho đến trong nhà tù, nếu có tiền , có quyền và có thân thế sẽ là diện ưu tiên số 1, một xã hội đầy dẫy bất công …
Bản thân tôi đáng lẽ ra phải nằm kề hũ nhưng bị cùm quyện nên ở cách khoảng vài người. Nếu nằm kề hũ thì mỗi khi có người đi tiểu tiện, mùi xú uế sẽ xông lên, vừa văng vung vải, tung toé nước tiểu tiện vào mình, vừa dơ uế thật mất vệ sinh. Hơn nữa, nước tắm giặt rất khan hiếm nên bị nổi ghẻ ngứa, ghẻ mủ khắp thân thể và lây lan cho kẻ khác. Chưa nói vào buổi trưa không khí oi bức, trời nắng gắt thì càng trở nên ngột ngạt khó chịu vì hơi người quá đông. Nhiều người tuổi cao bị mệt lã, phải đem đi cấp cứu. (34-35)
Duyên Anh cho ta biết vài nét về đội rau xanh:
Tôi mạnh bước tiến về phía hầm phân. Đó là
cái hầm hình vuông, mỗi cạnh khoảng ba thước, sâu mười mấy thước. Mỗi
đội rau xanh có một hầm chứa phân và một hồ chứa nước tiểu. Sáng sáng,
đội vệ sinh khiêng những máng phân ở các phòng tù và cầu tiêu của cai
ngục đem ra ngoài trại. Tổ phân bón của trại chờ đợi, chuyển phân đến
vườn rau, đổ xuống hầm. Vào thời vụ, các đội rau phải tranh nhau phân,
phải «hối lộ» rau cho đội vệ sinh trại mới có phân bón rau. Các phòng tù
đều có cầu tiêu riêng. Ban đêm tiêu, tiểu trong đó. Người ta chế các
máng nước tiểu cho nó trôi ra cái hồ bên ngoài phòng. Nếu không, nước
tiểu sẽ ngập lụt. Phân tươi và nước tiểu «xuất khẩu» ra các đội rau
xanh. Các đội rau xanh «nhập kho dự trữ.» Tổ phân bón chia làm ba tốp.
Tốp kiểm tra về ủ phân, tốp ngào phân và tốp xuống hầm múc phân. Tôi ở
trong tốp xuống hầm phân.
Bây giờ, hầm đã cạn, không thể đứng trên
bờ ròng cái xô xuống múc mà kéo lên. Do đó, đội trưởng Jacqueline đã cho
làm cái đường thang thoai thoải xuống hầm. Nhưng lom khom trên bực
thang đất dễ té nhào nên tù nhân đành phải lội hẳn xuống phân bầy nhầy,
hôi thối, hàng tỉ con ròi, vục xô múc đầy để bên trên kéo lên. Tôi đứng
sát miệng hầm, nhìn xuống. Sự ưu việt của chủ nghĩa cộng sản ở dưới ấy.
Đầy đọa con người tới mức đó là hế (Duyên Anh, Sỏi Đá Ngậm Ngùi, Chương XI )
Các tù nhân thuộc đội này trồng rau muống, bắp su, cải, khoai lang, mì, .v.v....cung cấp . cho trại tù ăn. Hà Thúc sinh nói về rau muống trong trại tù:
Nghĩ tới lúc về phòng, ngồi nhai bo bo với những cọng rau muống già cỗi Vĩnh còn buồn hơn và thốt phát rùng mình. Những cọng rau muống! Thật kinh khủng! Vĩnh chợt nhớ tới những buổi sáng, đám tù trực lấy phân nhào đến các dãy cầu tiêu giành giật từng thùng phân để đổ vào thùng của tổ mình. Những thùng phân ấy đầy ắp những hạt bo bo to gần bằng hạt ngô, vẫn căng mọng, vẫn óng ánh màu vàng, an toàn trong lớp mày dày như nylon dù nó đã trải qua một quá trình tiêu hóa trong bụng dạ con người.
Những thùng phân bo bo ấy được cung cấp cho các đội rau xanh lấy bón ao rau; nói bón cho đẹp đẽ, thực ra các đội rau xanh đem rải lền khên xuống các ao rau và dù mưa nắng dập vùi cả tuần, hạt bo bo vẫn chưa có dấu hiệu nào tiêu tán. Khi cơn mưa làm cho các ao rau muống dâng nước lên, các hạt bo bo nổi lềnh bềnh và bám vào lá, vào thân cây rau muống.
Mỗi ngày, đội rau xanh thu hoạch rau muống từ các ao rau về cung cấp cho đội anh nuôi. Với không quá năm người được cắt cử việc nhặt, rửa và luộc rau để cung cấp cho 1.600 khẩu phần; có ba đầu sáu tay năm người ấy cũng không thể nào chấp hành công tác một cách vệ sinh đầy đủ được. Từ chỗ thiếu vệ sinh vì phải làm thật nhanh cho kịp giờ ấy, mỗi chiều, khi tổ trực xuống bếp nhận khẩu phần về phát lại cho anh em, Vĩnh và các bạn ngồi trong bóng chiều nhá nhem lọt qua chấn song của phòng giam khóa kín, chậm rãi nhai chén bo bo với những cọng rau muống cũng dính những hạt bo bo như thế; tuy nhiên Vĩnh thừa biết những hạt bo bo ấy đã từng bị trải qua nhiều lần tiêu hóa! (DHM, ch.LX)
Bắc Việt Cộng sản khoác lác với cái đầu óc nhỏ như cái tăm của họ chỉ phỉnh phờ dân ngu, nhưng sau 1975, dân Bắc vào Nam mới nhận thấy miền Nam văn minh và giàu mạnh. Xin mượn bài của Huy Vũ đang ở RFA để làm kết luận cho bài Hố xí này:
Ngày 30-04-1975 được Cộng Sản Bắc Việt rêu rao là ngày họ “giải phóng”
dân chúng miền Nam khỏi sự “kìm kẹp” của Mỹ-Ngụy. Tới nay đã 40 năm trôi
qua, ta thử nhìn lại xem ngày này: Ai giải phóng ai?
Để có câu trả lời khách quan cho câu hỏi này, có lẽ trước hết ta nên đi tìm định nghĩa của động từ “giải phóng”, sau đó điểm qua cảm nghĩ và nhận thức về cuộc sống vật chất và tinh thần của dân chúng hai miền Nam - Bắc vào thập niên 1970 của một số nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, cán binh v.v… là những người đã được đào tạo và hun đúc dưới mái trường XHCN khi họ có dịp vào miền Nam thăm viếng, công tác, hay sinh sống sau ngày 30-04-1975.
Qua một vài cuốn tự điển Việt-Việt, động từ “giải phóng” có thể được định nghĩa như sau: Bằng cách này hay cách khác làm cho hay giúp cho một số người nào đó thoát ra khỏi một tình trạng xấu xa tồi tệ. Nói khác đi, nếu đưa một đối tượng từ một tình trạng tốt đẹp sang một tình trạng tồi tệ, thì không thể gọi là “giải phóng” được.
Qua một số bài trên mạng, ta thấy một số tác giả đã bày tỏ quan điểm của họ về đề tài này:
Thư của một cựu “giải phóng quân”
Trong phần đầu thư, anh “cựu giải phóng quân” đã cho biết là anh ta đang tự giác “Ngụy Quân Hóa và Mỹ Cút Hóa” với lý do như sau:
“Ngụy-quân hóa vì cái gì của Ngụy tôi cũng thích, như nhạc Ngụy, sách Ngụy, nói chung là thượng vàng hạ cám gì của Ngụy đều... hiện đại. Mỹ-cút hóa là con cháu tôi bây giờ học tiếng Mỹ thay vì tiếng Nga, như đảng đã bái bai Kinh Tế Tập Trung đói meo chạy theo Kinh Tế Thị Trường béo bở, bỏ đồng Rúp ông Liên Xô để úp mặt vào đồng Đô “đế quốc” Mỹ…
“Mỹ-cút hóa vì con gái rượu của Thủ tướng Dũng thiếu gì con trai của các nhà lão thành Cách Mạng gạ gẫm cưa kéo mà cứ một hai “em chả, em chả”, cứ nằng nặc đòi lấy bằng được thằng con Ngụy đã cút theo Mỹ ngày Mỹ cút; Mỹ-cút hóa đến nỗi mấy đứa cháu tôi bây giờ mừng sinh nhật cũng hát bài Hép-Pi-Bớt-Đê (Happy Birth Day), hễ mở miệng là Ô Kê Ô Gà! Ra phố thì cứ đòi uống Cô Ca, ăn thì Mạc-Đá-Nồ (McDonald), Bơ-Gơ-Kinh (Burger King), Ken-Tơ-Ky-Phờ-Rai-Trích-Cần (Kentucky Fried Chicken)... con quan CS chỉ toàn muốn du học Mỹ Tư Bản....”
Sau đó anh CGPQ còn tỏ ra khâm phục và ca tụng quân dân miền Nam:
“Chả dấu gì Anh, sau khi thống nhất đất nước, tôi khoái Miền Nam của anh quá xá rồi xin chọn nơi này làm quê hương luôn đó anh.
“…. nhờ ở lại Miền Nam, sống giữa đồng bào Miền Nam mà tôi đã chuyển biến từ sai lầm đáng tiếc căm thù khinh bỉ Ngụy thành khoái cụ tỷ Ngụy, bái phục văn hóa “đồi trụy” Ngụy, và nhất là Quân đội Miền Nam các anh có anh hùng Ngụy... Văn Thà, trong khi Thủ tướng Miền Bắc của chúng tôi tự cho mình là chân chính lại ký công hàm bán nước, dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng…”Phần cuối thư anh kết luận:
“….nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể mòn, nhưng chân lý ấy nay đã hiển nhiên không thể chối cãi.”Nhà báo Huy Đức, tác giả “Bên Thắng Cuộc”:
Trong phần “Mấy lời của Tác Giả” cuốn “Bên Thắng Cuộc” HĐ cho biết sau ngày 30-04-1975 qua hình ảnh xe đò Phi Long từ miền Nam chạy ra Bắc đã khiến HĐ nhận ra được rằng dường như ở miền Nam có mức sống văn minh, phong phú và đa dạng:
“Những gì được đưa ra từ những chiếc xe đò Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe, cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra, con búp bê nhựa biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.”
“Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đã giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giời văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dầy, Thép Đã Tôi Thế Đấy. Những chiếc máy Akai, radio cassette, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn còn nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.”
Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền Bắc:
Trong phần đầu bài “Cảm Tạ Miền Nam, PH viết:
Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục
Mở mắt to nhìn nửa nước anh em
Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.
Trước mắt tôi, một Miền Nam sinh động
Đất nước con người dân chủ tự do
Tôi đã khóc ròng đứng giữa thủ đô
Giận đảng giận đoàn bao năm phỉnh gạt.”
PH cũng đã mô tả cuộc sống ở miền Bắc cộng sản vô cùng tồi tệ:
Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng
Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh
Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin
Tiến nhanh tiến mạnh lên thiên đường vô sản.
Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng
Xã hội thụt lùi người kéo thay trâu
Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu
Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.”
Trong phần cuối bài thơ, PH kết luận, ngày 30-04-1975 là ngày miền Nam đã giúp cho nhân dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản:
Cảm tạ Miền Nam khai đường chỉ lối
Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng
Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên
Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc.
Tiến sĩ Lê Hiển Dương, nguyên hiệu trường Đại Học Đồng Tháp:
Vào ngày 30-04-1975, ông Dương còn là sinh viên của trường đại học sư phạm Vinh và sau đó ông được cho vào miền Nam với nhiệm vụ:
“…mang ‘ánh sáng’ văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tồi lầm than vì cứ liên miên bị Ngụy kềm Mỹ kẹp chứ đâu có học hành gì?”
Khi tới Thị trấn Cao Lãnh để nhận nhiệm sở, ông được cho ở tại khách sạn Thiên Lợi và đây là cảm nhận của ông khi sống trong khách sạn này:
“Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách Sạn”, biết được thế nào là lavabo là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để còn dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh...”
“Thậm chí ở xã Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ còn có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xã viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xã…”
Từ nhận thức về mức sống cách biệt giửa hai miền Nam và Bắc, cùng những sự việc đã liên tiếp xẩy ra ở miền Nam sau ngày 30-04-1975, đã buộc ông Dương suy nghĩ:
“Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “giải phóng miền nam” … Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi tìm tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ý nghĩa của cụm từ “giải phóng miền Nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xã hội…”
Châu Hiển Lý (bộ đội tập kết)
Trong bài “Cả Nước Đã Bị Lừa” ông Châu Hiển Lý đã nhận định vế “chiến thắng 30 tháng 04” của đảng cộng sản Việt Nam như sau:
“Sự bẽ bàng còn lớn hơn vinh quang chiến thắng. Hòa bình và thống nhất đã chỉ phơi bày một miền Bắc xã hội chủ nghĩa thua kém miền Nam, xô bồ và thối nát, về mọi mặt. "Tính hơn hẳn" của chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành một trò cười. Sự tồi dở của nó được phơi bày rõ rệt cùng với sự nghèo khổ cùng cực của đồng bào miền Bắc.”
Phần cuối bài ông Lý viết:
“Người dân chẳng còn một tí ti lòng tin vào bất cứ trò ma giáo nào mà chính phủ bé, chính phủ lớn, chính phủ gần, chính phủ xa đưa ra nữa. Họ nhìn vào ngôi nhà to tướng của ông chủ tịch xã, chú công an khu vực, bà thẩm phán, ông chánh án, bác hải quan, chị quản lý thị trường, kể cả các vị “đại biểu của dân” ở các cơ quan lập pháp “vừa đá bóng vừa thổi còi" mà kết luận: "Tất cả đều là lừa bịp!”
Sau cùng ông kết luận:
“Do đó XHCN sẽ được đánh giá như một thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử VN. Con, cháu, chút, chít chúng ta nhắc lại nó như một thời kỳ ... đồ đểu ! vết nhơ muôn đời của nhân loại.”
Nhà báo Trần Quang Thành
Trong “Hồi Ức 30/4 của người Việt tại Đông Âu.” TQT, cựu phóng viên đài phát thanh Tiếng Nói và Truyền Hình cộng sản Việt Nam:
“Nhìn lại 40 năm cuộc chiến gọi là chống Mỹ cứu nước nhưng thực tế nó lại là một cuộc chiến về ý thức hệ của những người Cộng sản lừa dối nhân dân ta, thực tế nó là một cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Những người chóp bu của Cộng sản đã lừa dối nhân dân Việt Nam và lừa dối cả nhân dân toàn thế giới. Họ kích động tinh thần dân tộc của người dân miền Bắc là: miền Bắc là tiền đồn phía Đông Nam Á của phe Xã hội Chủ nghĩa. Nhưng thực chất bây giờ chúng ta mới hiểu đây là một cuộc chiến của những người Cộng sản Việt Nam tay sai cho 2 nước Cộng sản là Nga sô và Trung Cộng để mà thực hiện ý thức hệ Cộng sản bành trướng trên toàn thế giới chứ không phải là một cuộc chiến tranh Vệ quốc như họ từng tuyền truyền là chống Mỹ xâm lược. Tôi thấy đó là một sự lừa dối và phản bội.»
Nhà văn Dương Thu Hương
Mới đây phóng viên Tường An, đài Á Châu Tự Do, đã có trao đổi với nhà văn Dương Thu Hương về hồi ức của bà về ngày 30-04-1975:
PVTA: Thưa bà, cách đây đã lâu, trong một bài viết, bà có nói ngày 30/4, vào đến miền Nam bà đã ngồi trên vỉa hè và khóc. Nhân đây bà có thể giải thích về những giọt nước mắt ngày 30/4, 40 năm về trước không ạ ?
Bà DTH: Vào miền Nam tôi khóc vì sao? Là bởi vì tôi hiểu đạo quân chiến thắng ở miền Bắc phụ thuộc vào một chế độ man rợ. Rất nhiều dân tộc văn minh bị tiêu diệt bởi một chế độ man rợ hơn, bởi vì họ hung hăng hơn. Họ (phía bên thua cuộc) có thể văn minh hơn về văn hoá nhưng họ kém về phương diện tổ chức quân sự.
Tóm lại qua cảm nghĩ và nhận thức của các nhân vật trên đây, người ta có thể có được những kết luận sau đây:
- Nhân dân miền Nam có tự do, dân chủ và no ấm.
- Nhân dân miền Bắc nghèo khó và phải kéo cày thay trâu và nhân phẩm ngang hàng với bèo dâu.
- Nhờ giải phóng miền Nam, nhân dân miền Bắc thấy được ánh sáng văn minh và trở về quốc gia dân tộc.
- Nhờ “giải phóng miền Nam” mà người dân miền Bắc biết về thế giới văn minh và hội nhập vào thế giới này.
- Đời sống của người dân miền Bắc vào thập niên 1970 thê thảm và lạc hậu đến nỗi người dân phải tranh giành nhau từng cục “phân bắc” để nộp cho hợp tác xã.
- Xã hội chủ nghĩa là một xã hội tồi tệ và được phơi bày rõ rệt qua sự nghèo khổ của nhân dân miền Bắc và là một thời đen tối nhất trong lịch xử Việt Nam.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thực chất chỉ là cuộc chiến của những người cộng sản Việt Nam làm tay sai cho Nga Sô và Trung Quốc.
- Chế độ miền Bắc là một chế độ man rợ.
- Chế độ miền Nam là một chế độ văn minh.
Tóm lại, qua những kết luận trên đây thiết tưởng cũng tạm đủ cho người ta thấy rõ là, ngày 30-04-1975 không thể gọi là ngày miền Bắc cộng sản giải phóng miền Nam tự do được, mà phải gọi ngược lại là ngày miền Nam đã giải phóng miền Bắc ra khỏi sự kìm kẹp, giam hãm và đô hộ của đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời cũng đã giúp nhân dân miền Bắc nhận ra được rằng, chế độ cộng sản là chế độ man rợ, chẳng những đã chọc thủng con ngươi của họ, mà còn đâm thủng luôn cả màng nhĩ của họ nữa, khiến họ không nghe được và không thấy được những xã hội văn minh và tiến bộ ở thế giới bên ngoài. Do đó, họ đang bị đảng Cộng Sản Việt Nam giam hãm, kìm kẹp và đọa đày trong một “nhà tù khổng lồ” song vẫn cứ tưởng là đang sống hạnh phúc tuyệt vời trong “thiên đường cộng sản văn minh nhất hành tinh”.
Huy Vũ. Ai giải phóng ai? 2015-03-29 Để có câu trả lời khách quan cho câu hỏi này, có lẽ trước hết ta nên đi tìm định nghĩa của động từ “giải phóng”, sau đó điểm qua cảm nghĩ và nhận thức về cuộc sống vật chất và tinh thần của dân chúng hai miền Nam - Bắc vào thập niên 1970 của một số nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, cán binh v.v… là những người đã được đào tạo và hun đúc dưới mái trường XHCN khi họ có dịp vào miền Nam thăm viếng, công tác, hay sinh sống sau ngày 30-04-1975.
Qua một vài cuốn tự điển Việt-Việt, động từ “giải phóng” có thể được định nghĩa như sau: Bằng cách này hay cách khác làm cho hay giúp cho một số người nào đó thoát ra khỏi một tình trạng xấu xa tồi tệ. Nói khác đi, nếu đưa một đối tượng từ một tình trạng tốt đẹp sang một tình trạng tồi tệ, thì không thể gọi là “giải phóng” được.
Qua một số bài trên mạng, ta thấy một số tác giả đã bày tỏ quan điểm của họ về đề tài này:
Thư của một cựu “giải phóng quân”
Trong phần đầu thư, anh “cựu giải phóng quân” đã cho biết là anh ta đang tự giác “Ngụy Quân Hóa và Mỹ Cút Hóa” với lý do như sau:
“Ngụy-quân hóa vì cái gì của Ngụy tôi cũng thích, như nhạc Ngụy, sách Ngụy, nói chung là thượng vàng hạ cám gì của Ngụy đều... hiện đại. Mỹ-cút hóa là con cháu tôi bây giờ học tiếng Mỹ thay vì tiếng Nga, như đảng đã bái bai Kinh Tế Tập Trung đói meo chạy theo Kinh Tế Thị Trường béo bở, bỏ đồng Rúp ông Liên Xô để úp mặt vào đồng Đô “đế quốc” Mỹ…
“Mỹ-cút hóa vì con gái rượu của Thủ tướng Dũng thiếu gì con trai của các nhà lão thành Cách Mạng gạ gẫm cưa kéo mà cứ một hai “em chả, em chả”, cứ nằng nặc đòi lấy bằng được thằng con Ngụy đã cút theo Mỹ ngày Mỹ cút; Mỹ-cút hóa đến nỗi mấy đứa cháu tôi bây giờ mừng sinh nhật cũng hát bài Hép-Pi-Bớt-Đê (Happy Birth Day), hễ mở miệng là Ô Kê Ô Gà! Ra phố thì cứ đòi uống Cô Ca, ăn thì Mạc-Đá-Nồ (McDonald), Bơ-Gơ-Kinh (Burger King), Ken-Tơ-Ky-Phờ-Rai-Trích-Cần (Kentucky Fried Chicken)... con quan CS chỉ toàn muốn du học Mỹ Tư Bản....”
Sau đó anh CGPQ còn tỏ ra khâm phục và ca tụng quân dân miền Nam:
“Chả dấu gì Anh, sau khi thống nhất đất nước, tôi khoái Miền Nam của anh quá xá rồi xin chọn nơi này làm quê hương luôn đó anh.
“…. nhờ ở lại Miền Nam, sống giữa đồng bào Miền Nam mà tôi đã chuyển biến từ sai lầm đáng tiếc căm thù khinh bỉ Ngụy thành khoái cụ tỷ Ngụy, bái phục văn hóa “đồi trụy” Ngụy, và nhất là Quân đội Miền Nam các anh có anh hùng Ngụy... Văn Thà, trong khi Thủ tướng Miền Bắc của chúng tôi tự cho mình là chân chính lại ký công hàm bán nước, dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng…”Phần cuối thư anh kết luận:
“….nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể mòn, nhưng chân lý ấy nay đã hiển nhiên không thể chối cãi.”Nhà báo Huy Đức, tác giả “Bên Thắng Cuộc”:
Trong phần “Mấy lời của Tác Giả” cuốn “Bên Thắng Cuộc” HĐ cho biết sau ngày 30-04-1975 qua hình ảnh xe đò Phi Long từ miền Nam chạy ra Bắc đã khiến HĐ nhận ra được rằng dường như ở miền Nam có mức sống văn minh, phong phú và đa dạng:
“Những gì được đưa ra từ những chiếc xe đò Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe, cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra, con búp bê nhựa biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.”
“Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đã giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giời văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dầy, Thép Đã Tôi Thế Đấy. Những chiếc máy Akai, radio cassette, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn còn nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.”
Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền Bắc:
Trong phần đầu bài “Cảm Tạ Miền Nam, PH viết:
“Tôi đã vào một xứ sở thần tiên Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền
Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.
Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.
Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục
Mở mắt to nhìn nửa nước anh em
Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.
Trước mắt tôi, một Miền Nam sinh động
Đất nước con người dân chủ tự do
Tôi đã khóc ròng đứng giữa thủ đô
Giận đảng giận đoàn bao năm phỉnh gạt.”
“Sinh ra lớn lên sau bức màn sắt
Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu"
Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều
Con người nói năng như là chim vẹt.
Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu"
Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều
Con người nói năng như là chim vẹt.
Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng
Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh
Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin
Tiến nhanh tiến mạnh lên thiên đường vô sản.
Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng
Xã hội thụt lùi người kéo thay trâu
Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu
Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.”
Trong phần cuối bài thơ, PH kết luận, ngày 30-04-1975 là ngày miền Nam đã giúp cho nhân dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản:
“Cảm tạ Miền Nam phá màn u tối
Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh
Biết được nhân quyền, tự do dân chủ
Mà đảng từ lâu bưng bít dân mình.
Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh
Biết được nhân quyền, tự do dân chủ
Mà đảng từ lâu bưng bít dân mình.
Cảm tạ Miền Nam khai đường chỉ lối
Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng
Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên
Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc.
Cảm tạ Miền nam mở lòng khai sáng
Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu
Mà trước đây tôi có biết gì đâu
Ngoài Trung quốc và Liên xô đại vĩ
Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu
Mà trước đây tôi có biết gì đâu
Ngoài Trung quốc và Liên xô đại vĩ
Cảm tạ Miền Nam đã một thời làm chiến sĩ
Chống lại Cộng nô cuồng vọng xâm lăng
Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ
Chống lại Cộng nô cuồng vọng xâm lăng
Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ
Dù không thành công cũng đã thành danh.”
Trong một bài thơ khác “Tâm sự một đảng viên” PH cho biết sở dĩ ông theo đảng cộng sản là vì quá tin vào lời tuyên truyền của họ:
“Rằng đảng ta ưu việt nhất hành tinh
Đường ta đi, chủ nghĩa Mac Lê nin
Là nhân phẩm, là lương tri thời đại.”
“Rằng tại Miền Nam, ngụy quyền bách hại
Dìm nhân dân dưới áp bức bạo tàn
Khắp nơi nơi cảnh đói rách cơ hàn
Đang rên siết kêu than cần giải phóng.”
Khi vào tới miền Nam, ông nhận ra rằng, đời sống của ngươi miền Nam hoàn toàn khác hẳn so với lời tuyên truyền của bác và đảng:
“Đến Sài Gòn, tưởng say men chiến thắng
Nào ngờ đâu sụp đổ cả niềm tin
Khi điêu ngoa dối trá hiện nguyên hình
Trước thành phố tự do và nhân bản.”
Sau khi đã nhận ra đời sống thật sự của nhân dân miền Nam và sự gian
trá, phỉnh gạt của bác Hồ và đảng Cộng, PH cảm thấy hổ thẹn với lương
tâm và đã khóc:
“Trên đường về, đất trời như sụp đổ
Tôi thấy mình tội lỗi với Miền Nam
Tôi thấy mình hổ thẹn với lương tâm
Tôi đã khóc, cho mình và đất nước.”
Vào ngày 30-04-1975, ông Dương còn là sinh viên của trường đại học sư phạm Vinh và sau đó ông được cho vào miền Nam với nhiệm vụ:
“…mang ‘ánh sáng’ văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tồi lầm than vì cứ liên miên bị Ngụy kềm Mỹ kẹp chứ đâu có học hành gì?”
Khi tới Thị trấn Cao Lãnh để nhận nhiệm sở, ông được cho ở tại khách sạn Thiên Lợi và đây là cảm nhận của ông khi sống trong khách sạn này:
“Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách Sạn”, biết được thế nào là lavabo là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để còn dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh...”
“Thậm chí ở xã Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ còn có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xã viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xã…”
Từ nhận thức về mức sống cách biệt giửa hai miền Nam và Bắc, cùng những sự việc đã liên tiếp xẩy ra ở miền Nam sau ngày 30-04-1975, đã buộc ông Dương suy nghĩ:
“Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “giải phóng miền nam” … Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi tìm tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ý nghĩa của cụm từ “giải phóng miền Nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xã hội…”
Châu Hiển Lý (bộ đội tập kết)
Trong bài “Cả Nước Đã Bị Lừa” ông Châu Hiển Lý đã nhận định vế “chiến thắng 30 tháng 04” của đảng cộng sản Việt Nam như sau:
“Sự bẽ bàng còn lớn hơn vinh quang chiến thắng. Hòa bình và thống nhất đã chỉ phơi bày một miền Bắc xã hội chủ nghĩa thua kém miền Nam, xô bồ và thối nát, về mọi mặt. "Tính hơn hẳn" của chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành một trò cười. Sự tồi dở của nó được phơi bày rõ rệt cùng với sự nghèo khổ cùng cực của đồng bào miền Bắc.”
Phần cuối bài ông Lý viết:
“Người dân chẳng còn một tí ti lòng tin vào bất cứ trò ma giáo nào mà chính phủ bé, chính phủ lớn, chính phủ gần, chính phủ xa đưa ra nữa. Họ nhìn vào ngôi nhà to tướng của ông chủ tịch xã, chú công an khu vực, bà thẩm phán, ông chánh án, bác hải quan, chị quản lý thị trường, kể cả các vị “đại biểu của dân” ở các cơ quan lập pháp “vừa đá bóng vừa thổi còi" mà kết luận: "Tất cả đều là lừa bịp!”
Sau cùng ông kết luận:
“Do đó XHCN sẽ được đánh giá như một thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử VN. Con, cháu, chút, chít chúng ta nhắc lại nó như một thời kỳ ... đồ đểu ! vết nhơ muôn đời của nhân loại.”
Nhà báo Trần Quang Thành
Trong “Hồi Ức 30/4 của người Việt tại Đông Âu.” TQT, cựu phóng viên đài phát thanh Tiếng Nói và Truyền Hình cộng sản Việt Nam:
“Nhìn lại 40 năm cuộc chiến gọi là chống Mỹ cứu nước nhưng thực tế nó lại là một cuộc chiến về ý thức hệ của những người Cộng sản lừa dối nhân dân ta, thực tế nó là một cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Những người chóp bu của Cộng sản đã lừa dối nhân dân Việt Nam và lừa dối cả nhân dân toàn thế giới. Họ kích động tinh thần dân tộc của người dân miền Bắc là: miền Bắc là tiền đồn phía Đông Nam Á của phe Xã hội Chủ nghĩa. Nhưng thực chất bây giờ chúng ta mới hiểu đây là một cuộc chiến của những người Cộng sản Việt Nam tay sai cho 2 nước Cộng sản là Nga sô và Trung Cộng để mà thực hiện ý thức hệ Cộng sản bành trướng trên toàn thế giới chứ không phải là một cuộc chiến tranh Vệ quốc như họ từng tuyền truyền là chống Mỹ xâm lược. Tôi thấy đó là một sự lừa dối và phản bội.»
Nhà văn Dương Thu Hương
Mới đây phóng viên Tường An, đài Á Châu Tự Do, đã có trao đổi với nhà văn Dương Thu Hương về hồi ức của bà về ngày 30-04-1975:
PVTA: Thưa bà, cách đây đã lâu, trong một bài viết, bà có nói ngày 30/4, vào đến miền Nam bà đã ngồi trên vỉa hè và khóc. Nhân đây bà có thể giải thích về những giọt nước mắt ngày 30/4, 40 năm về trước không ạ ?
Bà DTH: Vào miền Nam tôi khóc vì sao? Là bởi vì tôi hiểu đạo quân chiến thắng ở miền Bắc phụ thuộc vào một chế độ man rợ. Rất nhiều dân tộc văn minh bị tiêu diệt bởi một chế độ man rợ hơn, bởi vì họ hung hăng hơn. Họ (phía bên thua cuộc) có thể văn minh hơn về văn hoá nhưng họ kém về phương diện tổ chức quân sự.
Tóm lại qua cảm nghĩ và nhận thức của các nhân vật trên đây, người ta có thể có được những kết luận sau đây:
- Nhân dân miền Nam có tự do, dân chủ và no ấm.
- Nhân dân miền Bắc nghèo khó và phải kéo cày thay trâu và nhân phẩm ngang hàng với bèo dâu.
- Nhờ giải phóng miền Nam, nhân dân miền Bắc thấy được ánh sáng văn minh và trở về quốc gia dân tộc.
- Nhờ “giải phóng miền Nam” mà người dân miền Bắc biết về thế giới văn minh và hội nhập vào thế giới này.
- Đời sống của người dân miền Bắc vào thập niên 1970 thê thảm và lạc hậu đến nỗi người dân phải tranh giành nhau từng cục “phân bắc” để nộp cho hợp tác xã.
- Xã hội chủ nghĩa là một xã hội tồi tệ và được phơi bày rõ rệt qua sự nghèo khổ của nhân dân miền Bắc và là một thời đen tối nhất trong lịch xử Việt Nam.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thực chất chỉ là cuộc chiến của những người cộng sản Việt Nam làm tay sai cho Nga Sô và Trung Quốc.
- Chế độ miền Bắc là một chế độ man rợ.
- Chế độ miền Nam là một chế độ văn minh.
Tóm lại, qua những kết luận trên đây thiết tưởng cũng tạm đủ cho người ta thấy rõ là, ngày 30-04-1975 không thể gọi là ngày miền Bắc cộng sản giải phóng miền Nam tự do được, mà phải gọi ngược lại là ngày miền Nam đã giải phóng miền Bắc ra khỏi sự kìm kẹp, giam hãm và đô hộ của đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời cũng đã giúp nhân dân miền Bắc nhận ra được rằng, chế độ cộng sản là chế độ man rợ, chẳng những đã chọc thủng con ngươi của họ, mà còn đâm thủng luôn cả màng nhĩ của họ nữa, khiến họ không nghe được và không thấy được những xã hội văn minh và tiến bộ ở thế giới bên ngoài. Do đó, họ đang bị đảng Cộng Sản Việt Nam giam hãm, kìm kẹp và đọa đày trong một “nhà tù khổng lồ” song vẫn cứ tưởng là đang sống hạnh phúc tuyệt vời trong “thiên đường cộng sản văn minh nhất hành tinh”.
http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/40years-april30/who-freed-who-huyvu-03292015090808.html
Saturday, December 12, 2015
ĐẠI VỆ CHÍ DỊ
Yêu quê hương Việt Nam, thích uống trà mạn
Thứ Tư, ngày 02 tháng 12 năm 2015
Đại Vệ Chí Dị
Nước Vệ triều nhà Sản năm thứ 70.
Sau khi Trăm Xanh đột tử, kế đến Quảng Phệ bị bệnh bất ngờ không nắm
được toàn bộ quyền binh. Đại thần nghị chính coi kinh thành là Sáng
Quyết bãi miễn chức vụ làm chấp chính kinh thành.
Chúa nói với thuộc hạ.
- Có hai kẻ đáng sợ nhòm ngó ngôi Vương đã thất thế. Vệ Kính Vương muốn
chọn ai trong số đại thần còn lại nối ngôi cũng không đáng ngại nữa. Từ
nay tạm thời hoà hiếu với bên Vương Phủ để cùng lo gánh vác giang san.
Chúa và Vương trở nên hoà hoãn, quan hệ mật thiết, cùng bàn chuyện quốc gia đại sự. Chúa bàn với Vương.
- Nay ngân khố cạn kiệt, chẳng mấy hết tiền nuôi quân. Nước Tề lại trở
mặt nhân lúc này để lấn áp ngoài biển nước ta. Chả còn nơi nào trông
cậy, duy chỉ có mấy nước phương Tây có thể vay mượn thêm. Ý Vương tính
sao.?
Vệ Kính Vương đưa tờ trình của sản thành đất Liêu tấu dâng đã hết sạch tiền nuôi quân cho Chúa xem. Mặt buồn rầu Vương nói.
- Chưa có đời Sản Vương nào mà Sản địa phương phải lâm cảnh túng quẫn
như vậy. Nhưng nay vay mượn nước cựu thù, e rằng có mưu đồ bên trong đó
làm diễn biến suy yếu nhà Sản. Cái đó không thể không tính.
Chúa nói.
- Các nước ấy chỉ cần ta nhạt nhẽo quan hệ với Tề, nay tạm thời bề ngoài
ta cứ cương với Tề để mượn được tiền các nước ấy . Bên trong ta ngầm
trấn áp bọn phản loạn chặt chẽ, không cho chúng cơ hội quy tụ tập trung
sức mạnh. Chia rẽ, ly gián chúng khiến chúng tự đánh nhau mà suy yếu.
Nhà Sản chỉ chết vì không có tiền, chứ có tiền là nuôi được quân, nuôi
được quân thì có cái bảo vệ Sản Triều, có tiền là có tất cả. Đạo lý thời
nay chỉ có chữ tiền làm chủ đạo mà thôi.
Vương than.
- Cả đời ta từ thuở niên thiếu, vì lý tưởng trong sáng, cao cả phụng thờ
nhà Sản đến lúc tóc bạc trắng. Vẫn một niềm tin vào con đường Tiên Đế
đã chon. Lẽ nào giờ đây quan quân nhà Sản chỉ vì tiền mà phụng sự triều
Sản hay sao. ?
Chúa bàn.
- Quan quân bấy lâu nay khắp cả nước đều chạy theo tiền, vì tiền mà gắng
sức đua nhau theo nhà Sản. Nay bảo không tiền mà vì lý tưởng, đột ngột
ngay như thế chẳng ai nghe. Chi bằng cứ vay tiền về nuôi quân, đồng thời
tăng cường dậy dỗ về lý tưởng phụng sự.
Vương nói.
- Đành vậy, bản Vương xưa nay không quen chuyện kim tiền, mọi sự trông cậy vào tể tướng.
Chúa tâu.
- Tiền vay ở đâu bản Chúa đã nhắm rồi, chuyện ấy không lo. Nhưng để cho
Vương khỏi sợ chuyện nhà Sản bị các thế lực trong nước trỗi dậy tiếm
ngôi. Còn cách nữa phải làm, xin minh xét.
Vương hỏi cách gì, Chúa đáp.
- Trước nay giữ được nhà Sản, trấn áp được bọn phiến loạn đều nhờ công
của bộ Hình. Thời thế bây giờ phức tạp, các quan tổng đốc mọi nơi đều
xuất thân từ khoa bảng. Mỗi khi có sự, quan bộ Hình địa phương lại phải
tấu đơn xin phép. Như thế trễ nải, có khi không kịp, nhất là lúc dân
chúng biểu tình thì càng không kịp xoay sở. Thần xin đề nghị tăng cường
bổ nhiệm quan bộ Hình thay thế dần các quan tổng đốc. Vậy các quan tổng
đốc sẵn có kinh nghiệm từ bộ Hình để trấn áp phản loạn.
Vương bảo.
- Thôi thì cứ theo các cách ấy mà làm.
Chúa về sắp đặt, phân bổ cho quan lại bộ Hình đi làm tổng đốc khắp nơi.
Quan lại bộ Hình nào chưa được phân đều ra sức lấy lòng Chúa để hy vọng
được thăng quan mới nhiều bổng lộc hơn. Các quan bộ Hình vì thế ngày đêm
nghĩ mọi cách trấn áp dân chúng không từ thủ đoạn nào cả. Dần dần các
quân lính bộ Hình cũng ỷ thế đang lên làm những điều xằng bậy, càn rỡ ,
lộng quyền. Thẳng tay đánh chết người liên miên khắp nơi. Triều đình làm
không xử trị nghiêm, trái lại còn bao biện cho quân lính bộ Hình mỗi
khi gây án mạng.
Năm thứ 70 triều nhà Sản, chúa Nguyễn tên chữ là Bạo, người đất Kiên
làm tể tướng nước Vệ gần 10 năm. Dẹp xong phe đối nghịch liên minh
Quảng, Quyết. Quyền hành Chúa thâu tóm thiên hạ, đinh đoạt sống chết bất
từ dân đến đến quan lại. Tiếng tăm vang dội thiên hạ, ban đêm trẻ con
khóc , bố mẹ chỉ cần nhắc tên Chúa là im thin thít.
Nhà Sản trở nên yên bình, không còn cảnh binh đao xô xát như những năm
trước. Trái lại trong đám phiến quân trở nên xung đột dữ dội, không nhóm
nào đủ sức để quy tụ nhân dân. Vệ Kính Vương thấy thế hài lòng nói với
quần thần.
- Thằng Bạo tuy tham tàn, nhưng thời này , chỉ có nó mới giữ được nhà Sản.
TÀI LIỆU TỔNG HỢP * NGHỀ ĂN MÀY
NGHỀ ĂN MÀY
Phần nhiều là thanh niên, bôi thuốcf đỏ đầy mình, giả làm cùi. Bà nào sợ hãi không dám lại gần thì bọn họ mắng chửi và cố bôi máu mủ vào người ta.
Cũng có kẻ đóng vai bại liệt, cụt chân. Một chân xếp lại giấu trong cái đòn cao. Tám giờ sáng đi xich lô đến, 4, hay 5 giờ lên xe xich lô về, tắm rửa rồi đi nhậu
Đôi khi họ bắt coc trẻ con hay thuê trẻ con vài tháng, làm cho khóc, la để xin tiền.
Có ba điểm đặc biệt về nghề này:
-Họ kiếm tiền rât dễ, có thể có vài chục triệu, trăm triệu, có thể xây nhà lầu.
-Không phải người nghèo mà giàu có cũng làm nghề hành khất
-Họ có tổ chức và có huấn luyện. Nhiều nơi cả làng đều làm nghề hành khất
Làng ăn mày” - chỗ dựa của kẻ lười xưng dân Quảng Thái, Thanh Hóa
Thường ngày trên nhiều nẻo đường Saigon ngưòi ta thấy nhiều ngưòi nói giọng Thanh Hóa đi ăn xin. Một huyền thoại được thêu dệt rằng, có một làng tên Đồn Điền (Quảng Thái, Quảng Xương, Thanh Hóa) Thành Hoàng làng thờ “ông tổ ăn mày”, nên ăn mày là cái nghiệp của dân làng này. Quảng Thái vào những ngày đầu hè. Gió, cát, nghèo, đói cứ bám riết lấy cư dân làng biển Đồn Điền như một định mệnh.
Theo sắc phong của làng, làng Đồn Điền bây giờ xa xưa là một bãi đất hoang vu. Vào thời vua Lê Thánh Tông, chính sách "ngự binh ư nông" được áp dụng ở đây. Khoảng nửa sau thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông cho lập sở đồn điền tại mảnh đất duyên hải này với mục đích đưa binh lính về vừa trấn giữ bờ biển vừa làm nông nghiệp lấy lương thực. Nơi đây ngày xưa là đại bản doanh của chánh sứ Tô Chính Đạo và hai phó chánh sứ Uông Ngọc Châu và Trịnh Hoành Vân. Binh lính của Sở Đồn điền sinh nhai và lập nghiệp luôn tại đây thành làng Đồn Điền.
Chuyện đồn thổi về làng Đồn Điền do bận đi ăn xin nên thường tổ chức ăn tết vào tháng 2 âm lịch cứ ngày một phát tán trong nhân gian từ đó đến bây giờ.
Thực tế, đây là ngôi đền thờ Thành Hoàng làng, thờ 3 ông tướng có công diệt giặc, lập ấp. Nhưng ở góc độ khác, có một huyền thoại về ngôi mộ "ông tổ cái bang" được thêu dệt khá hấp dẫn...
Đó là vào một ngày rất xa xưa, khi người dân Đồn Điền bốc mộ Thành Hoàng đã bốc nhầm phải mộ một người ăn mày xấu số. Cả làng chưa biết làm sao thì có mấy phụ lão bảo phải mời thầy phù thủy nổi tiếng trong vùng đến xem lại long mạch và "chỉ lối" cho cả làng. Đứng trước ngôi mộ đã được đào lên, thầy phù thủy chậm rãi phán: "Để linh hồn người ăn mày được bình yên, từ nay trở đi, cứ sáng mùng một Tết Nguyên đán hàng năm, từ hào lý, điền chủ cho đến dân đen trong làng phải đóng cửa đi ăn mày xứ người!". Và "huyền thoại" cả làng đi ăn mày bắt đầu từ đó, được truyền trong nhân gian, bay bổng cùng với trí tưởng tượng của người đời.
Sau một ngày 'nằm lăn lóc" khắp các con phố với bộ mặt đáng thương, khi màn đêm buông xuống, nhóm ăn mày này "lột xác" thành những đại gia, chỉ ăn ở nhà hàng 5 sao và vào ngắm nghía trang sức đắt tiền..Đó là cảnh tượng diễn ra ở thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc. Những bức ảnh điều tra ghi lại cảnh nhóm hành khất này ăn sáng tại một nhà hàng thức ăn nhanh, ăn thịt bò và uống bia mỗi bữa trưa, uống nước chanh và kem vào bữa tối tại một nhà hàng 5 sao. Sau đó nhóm này còn "ghé thăm" một cửa hàng bán trang sức cao cấp.
mỗi sáng sớm, 2 thành viên sẽ giả bệnh và nằm đơ trên nền đất, trong khi một người khác quỳ lạy bên cạnh xin tiền người qua đường.
Bộ ảnh do nhiếp ảnh gia Cui Guanghua chụp được. Cui đã theo chân nhóm ăn xin chuyên nghiệp trên suốt một tuần. Theo đó, nhóm hành khất này có khoảng 10 thành viên. Họ thường chia nhỏ ra và hành nghề tại các địa điểm công cộng như đường phố, công viên, ga tàu điện ngầm.
Vào mỗi sáng sớm, 2 thành viên sẽ giả bệnh và nằm đơ trên nền đất, trong khi một người khác quỳ lạy bên cạnh xin tiền người qua đường.
Nhóm hành khất này ăn sáng tại một nhà hàng thức ăn nhanh, ăn thịt bò và uống bia mỗi bữa trưa, uống nước chanh và kem vào bữa tối tại một nhà hàng 5 sao. Nhóm “lừa đảo” này chế bia lạnh vào một cái chai có dán nhãn thuốc trị bệnh bên ngoài để che mắt mọi người.
Trong
bộ dạng rách rưới và bệnh tật, nhóm đã lấy được lòng thương của nhiều
người. Mỗi ngày họ xin được khoảng 2.000 đến 3.000 Nhân Dân Tệ (tương
đương 7-9 triệu VNĐ).
>
Một
thành viên trong nhóm từ trạng thái bệnh tật nghiêm trọng không ngồi
dậy được rồi bỗng chốc "khỏi bệnh" thần kỳ khi cùng cả nhóm di chuyển
đến một địa điểm hoạt động khác.
Đây
cũng là hoạt động thường nhật của nhiều nhóm ăn xin chuyên nghiệp tại
nhiều thành phố khác ở Trung Quốc. Giờ làm việc của những nhóm ăn xin
này thường bắt đầu từ sớm và kéo dài đến 23 giờ, kết thúc với một bữa ăn
tối xa xỉ trong nhà hàng 5 sao.
Trước đó ít ngày, hình ảnh một cụ ông ăn xin 70 tuổi ngồi bên cạnh “núi” tiền lẻ cũng đã gây sốc dư luận.
Đó
là một cụ ông đã hơn 70 tuổi, hành nghề ăn xin tại Bắc Kinh được một
thời gian khá lâu. Quê gốc của cụ ông ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Được biết, mỗi tháng cụ ông gửi về cho gia đình 10.000 Nhân Dân Tệ (34 triệu VNĐ) để giúp đỡ người thân.
Hình ảnh một cụ ông ăn xin 70 tuổi ngồi bên cạnh “núi” tiền lẻ cũng đã gây sốc dư luận.
Cụ
ông kể rằng, ăn xin chính là nguồn thu nhập chính cho gia đình ông. Nhờ
số tiền ăn xin này mà ông có thể nuôi 3 đứa cháu trong gia đình học đại
học và xây được một căn nhà hai tầng khang trang tại quê.
Đặc
biệt, trong những dịp lễ ông thường kiếm được hơn 20.000 Nhân Dân Tệ
(hơn 65 triệu VNĐ). Như sau đợt Tết trung thu vừa qua, ông phải đến bưu
điện trong vòng 3 ngày bởi không thể đếm hết được tiền lẻ trong một
ngày.
Những hình ảnh lan truyền trên
mạng xã hội thời gian qua được chụp lại vào ngày cuối cùng ông đếm tiền
để gửi về nhà. Ông thường trải tiền khắp trên sàn ngồi đếm rồi mới đưa
cho thu ngân để gửi về quê. Ông nói với người trong bưu điện: "Ai giúp
tôi đếm số tiền này sẽ được trả thù lao 100 nhân dân tệ (350.000 VNĐ)".
Một nhân viên bảo vệ và một thu ngân đã giúp ông mà không lấy thù lao.
Cư
dân mạng không hiểu vì sao ông lão ăn xin có thể có nhiều tiền như vậy.
Nhiều người cho rằng có người giúp đỡ ông, cũng có người cho rằng ông
lão tiết kiệm mỗi ngày thì hoàn toàn có khả năng thu về con số lớn như
vậy.
Có nhiều người ăn xin dư dả đến mức sở hữu cả bất động sản ở những khu đắt đỏ như Hong Kong và Macau.
Hay
như trường hợp một người phụ nữ trẻ mang bầu cùng cậu bé được cho là
con trai cô cầm tấm biển xin tiền ở góc đường tại trung tâm Eastlake
Village ở San Diego, California - Mỹ.
Cảnh
tượng này xuất hiện cuối tuần gần đây khiến chị Melissa Smith, một
khách hàng hay lui tới khu vực, chú ý - Daily Mail đưa tin hôm
11/11/2014. Nhiều người đã động lòng và quyên góp tiền giúp 2 mẹ con,
trung bình mỗi phút có một người cho tiền, theo chị Melissa.
Tuy
nhiên, tuần vừa qua, trong lúc đang bơm xăng, chị Melissa bất ngờ chứng
kiến cảnh 2 mẹ con sau khi hành nghề đã gặp gỡ bạn trai của người mẹ
rồi cả 3 lên chiếc Mercedes-Benz còn rất mới. Chiếc xe thuộc mẫu
Mercedes C320 có giá khoảng 35.000 USD.
Nhận
thấy sự việc có vẻ lạ lùng, Melissa vội vàng lần theo chiếc
Mercedes-Benz. “Tôi thấy họ vừa đi vừa đếm tiền và cười đùa thích thú.
Cậu bé thậm chí còn không thắt dây an toàn” – Melissa kể lại.
Tiếp
đó, Melissa thấy chiếc xe rẽ vào một trung tâm thương mại trên đường
Bonita và người phụ nữ mang bầu cùng đứa trẻ lại tiếp tục hành nghề tại
đây.
Từ biển số xe, Melissa lần tìm
được người đăng ký xe là một phụ nữ đang sống tại căn hộ Escondidio với
giá thuê 2.500 USD/tháng. Chị cũng gửi câu chuyện phát hiện tình cờ này
cùng toàn bộ hình ảnh liên quan cho đài KGTV. Tuy nhiên, khi đài này tới
xác minh thì các hàng xóm cạnh căn hộ cho biết chủ nhân của nó đã
chuyển đi nơi khác.
Li Qiang, một
giáo sư Xã hội học tại trường Đại học Qinghua nhận xét: “Họ đã phá hủy
lòng tin trong xã hội. Nếu những người có lòng tốt thường xuyên bị lừa
dối thì họ sẽ không còn tin và giúp đỡ những người khó khăn thật sự nữa.
Dạng ăn xin chuyện nghiệp như thế này quá nguy hiểm!”.
Video: Video: Bóc mẽ chiêu giả vờ tàn tật để ăn xin trên phố
Xã “cái bang” thành xã “giàu”
Nếu như trước đây
người dân trong xã Hậu Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) lũ lượt kéo nhau đi ăn xin
thì hôm nay họ lại cùng nhau đi xuất khẩu lao động để mang lại đổi thay
cho quê nhà.
Nghe kể nhiều về làng
“cái bang” ở Hậu Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhưng nay tôi mới có dịp đến
thăm. Dù có người dẫn đến cổng làng nhưng khó có thể tin đây là ngôi
làng từng một thời nổi tiếng hành nghề ăn xin: Đây là một làng trông rất
khá giả.
Giàu, nghèo cùng kéo nhau đi xin
Ông Trần Quốc Hùng (70 tuổi), người làng “cái bang”
kể: Những năm 1998, xã này mất mùa, một số hộ dân đói khổ đành bỏ làng
ra Bắc, chủ yếu là Thanh Hóa, Thái Bình, Ninh Bình để kiếm sống bằng
nghề ăn xin. Hầu hết họ trở về không những sống tốt mà còn gom tiền xây
nhà. Thấy vậy người giàu, người nghèo lũ lượt bỏ làng đi... và chẳng mấy
chốc chuyện đi ăn xin trở thành một nghề “rất phong trào”. Không chỉ
người lớn, trẻ con trong làng cũng phải theo cha mẹ đi học những ngón
nghề để kiếm tiền. Họ cải trang đủ kiểu để vào các chùa chiền, lễ hội,
trung tâm TP xin tiền.
Chị NTT nhớ lại: “Ngày đó gia đình tui tương đối khó
khăn nên nhiều người rỉ tai bảo đi ăn xin với họ, công việc vừa khỏe lại
có thu nhập khá. Nghe vậy tôi liền đồng ý. Sáng hôm sau, họ đưa tui ra
bến xe rồi đến Thanh Hóa thuê một căn phòng nhỏ làm nơi cư trú. Hằng
ngày, cứ 5 giờ là dậy cải trang, lăn lê bò trườn để khách thập phương
phải động lòng rút tiền ra cho. Tuần đầu, mỗi ngày kiếm được
30.000-40.000 đồng, so với ngày xưa đây là khoản tiền lớn nuôi sống mình
cả tuần”.
Giã từ thời bị gậy, người dân Hậu Lộc nay đã nỗ lực lao động để có tiền nuôi con cái học hành.
\
\
Có thời điểm làng này kéo nhau đi ăn xin nhiều đến
nỗi tới chùa chiền nào cũng gặp người cùng quê. Như tỉnh Thái Bình,
người dân tụ tập nhau thành một làng Hậu Lộc, hằng ngày chia nhau đi
kiếm sống như đi… trẩy hội”.
Tương tự, chị TTL nhớ lại thời gian sống cảnh hành
khất ở Thái Bình. “Lúc đó mặc dù gia đình không đến nỗi phải đi ăn xin
nhưng thấy người ta đi mình cũng thử bỏ ruộng dẫn theo đứa con đi. Sau
vài tháng làm “cái bang” ở gần các chùa chiền, trung tâm TP thì thấy họ
cho nhiều tiền. Từ đó sinh ra cái tính chịu nhục để có tiền, hơn là về
quê cày thuê cuốc mướn” - chị thẹn thùng kể.
Một lần, khi ăn xin trong chùa chị L. gặp hai thầy
tu, khi hỏi xong gia cảnh, hai thầy nhẹ nhàng bảo: Ngửa tay xin tiền
người khác là khi mình không còn khả năng lao động kiếm sống. Nay con
còn khỏe thì hãy bỏ sức ra mà làm ăn, những đồng tiền mồ hôi nước mắt bỏ
ra không những đem đến cho con cuộc sống hạnh phúc mà con cái con sẽ
hãnh diện về cha mẹ mình... “Đêm đó tôi không sao ngủ được, cứ nghĩ mãi
lời nói của thầy, sáng ra tôi quyết định xách đồ lên xe đò về quê. Giờ
nghĩ lại những tháng ngày ấy tôi thấy hổ thẹn với bản thân quá. Nhưng
may là tui và người dân đã nhận ra những sai trái đó để hồi hương lao
động kiếm sống và nuôi con cái học hành, khôn lớn chứ cứ bám lấy cái
nghề ấy thì nhục lắm” - chị L. tâm sự.
Giã từ bị, gậy
Nhắc lại chuyện xưa, ông Trần Quốc Trình, Chủ tịch
UBND xã Hậu Lộc, nói: “Đó là quá khứ thôi, giờ Hậu Lộc đổi khác nhiều
rồi. Một phần của sự thành công là nhờ chính quyền đã tạo việc làm cho
người dân, đồng thời tuyên truyền để họ thay đổi nhận thức”.
“Ai đến đây cũng đều hỏi tại sao làng này lại bỏ được
nghề ăn xin. Đơn giản là vì tương lai bọn trẻ” - chị Nguyễn Thị Phúc,
người trong làng, giải thích. “Người dân làng này nhận thức được cái
nghề ăn xin không bền, còn để lại những lời đàm tiếu xấu cho con cái.
Hồi trước tui là một trong số những người đầu tiên của làng bỏ nghề và
sau đó còn đi khuyên người dân không nên đi làm nghề này. Ban đầu nhiều
người còn mắng chửi nhưng khi hiểu ra thì họ bỏ ngay. Gần đây, nhiều
người bảo với tui làng này vẫn còn người ăn xin nhưng khi đến tìm hiểu
thì không phải người vùng này. Nhưng vì năm xưa nơi đây nổi tiếng với
nghề ăn xin nên người ta mới nói vậy chứ giờ làng này làm gì còn người
như thế”.
Những ngôi nhà tầng khang trang nằm ngay trên đường dẫn vào cổng làng. Ảnh: V.LONG
Chị Nguyễn Thị Mùi, người phản đối chuyện bỏ làng đi ăn xin, từng tham gia đội vận động của xã để thuyết phục người dân bỏ nghề. “Ngày xưa đói khổ gấp mấy lần nhưng ông cha mình vẫn bám đất, bám ruộng chứ có đi ăn xin đâu. Mà chuyện mất mùa đâu chỉ Hậu Lộc, nhiều xã lân cận cũng mất mùa, sao họ không đi ăn xin như mình mà vẫn sống được bằng mồ hôi nước mắt. Đặc biệt, những người đàn ông có sức khỏe nhưng không chịu lao động mà lại đi ăn xin là điều đáng hổ thẹn” - chị Mùi nói.
Và rồi người trong làng lần lượt châm lửa đốt áo, vứt
bỏ bị, gậy để cầm cuốc, cầm cày, mang lại màu xanh cho ruộng đồng,
nương rẫy.
Vươn lên thành xã giàu
Dọc đường làng “cái bang” bây giờ đã được bê tông hóa
với nhiều ngôi nhà tầng khang trang nằm san sát nhau. Nhưng không hiểu
sao nơi đây vẫn vắng hoe người.
Ông Lê Xuân Cuối, xóm trưởng xóm Lương Trung, cười
bảo làng này vắng người vì họ đi xuất khẩu lao động sang Đài Loan, Hàn
Quốc, Thái Lan, Lào... hết chứ không phải lại bỏ đi ăn xin như trước đây
đâu. “Toàn xã có hơn 800 người đi xuất khẩu lao động, riêng làng này có
gần 200 người và hầu hết đều thu nhập khá. Gần đây số lượng người đi
liên tục tăng, vì những người ở bên đó làm ăn được đã kéo anh em, họ
hàng cùng sang” - ông Cuối nói.
Ngồi bên căn nhà tầng còn sặc sụa mùi sơn, chị Trần
Thị Nhung tự hào nói: “Tui có hai đứa con trai, cả hai đều sang Thái Lan
làm gara ô tô, lương một đứa mỗi tháng 9 triệu đồng. Mới đây, hai đứa
mang tiền về xây cho bố mẹ một ngôi nhà. Hôm qua còn điện về bảo hai anh
em chung tiền mua ô tô bốn chỗ. Nghe vậy tui mừng lắm...”.
Anh Trần Thái, cạnh nhà chị Nhung, nói xen ngang như
khoe: “Tui cũng có một đứa con gái buôn bán bên Lào, vừa rồi nó có mua
cho tui chiếc xe máy và gửi tiền tiết kiệm trong ngân hàng, mỗi tháng
tui cứ đi nhận về là hai vợ chồng đủ sống. Nó bảo sang năm xây cho bố mẹ
căn nhà nhưng tôi không cho bảo nó giữ tiền mà lấy chồng...”.
Nếu như ngày xưa mỗi lúc tết đến người dân nơi đây
phải dạt đi kiếm sống thì bây giờ ngày tết nhà nào cũng đầy ắp tiếng
cười. Ngoài đường những chiếc xe ô tô đủ loại đậu kín lối đi. “Ai về đây
cũng phấn khởi và khen làng hết lời. Xem ra cái tên xã “cái bang” đã
lùi vào dĩ vãng” - anh Thái phấn khởi nói.
* * *
Theo ông Trần Quốc Trình, Chủ tịch UBND xã Hậu Lộc,
toàn xã có 1.964 hộ dân, năm 2011, thu nhập bình quân đầu người hơn 15
triệu đồng/người/năm, 100% học sinh từ bốn đến sáu tuổi được đến trường.
“Thành quả đó là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của chính quyền cũng như
người dân nơi đây” - ông Trình nói.
Chạnh lòng vì biệt danh 'xã ăn mày'
Ích
Hậu nay đã đổi thay, giàu có, tuy nhiên cái tên 'xã ăn mày' thỉnh thoảng
vẫn được nhắc tới khiến nhiều thế hệ trăn trở, chạnh lòng.
Xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh), có 5 xóm với trên 2.000 hộ dân. Người dân
nơi đây làm nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ và đi lao động ở nước ngoài.
Ông Hồ Thế Báu, Phó chủ tịch UBND xã Ích Hậu cho biết, khoảng 50 năm về
trước, đây là một vùng chiêm trũng, đồng chua nước mặn. Nhiều gia đình
vì quá nghèo đói nên đã phải đi tha hương cầu thực tới những vùng quê
khác làm nghề ăn mày kiếm sống.
Năm nay 83 tuổi, ông Nguyễn Văn Nhoãn (trú thôn Ích Mỹ) cảm thấy vô
cùng sung sướng và tự hào khi vùng quê đã đổi thay, không còn cảnh đói
khổ. “Ngày trước gia đình tôi có 10 con (5 trai, 5 gái), sau đó có 3
người bị bệnh, vì không có tiền thuốc thang nên lần lượt mất. Khoảng năm
1950 trở đi, cả nhà thiếu ăn, tôi phải đi ăn xin một tuần ở các tỉnh
miền Bắc để về nuôi con”, ông Nhoãn xúc động nhớ lại.
Cụ Nhoãn cùng vợ xúc động kể về những ngày tháng cơ cực của vài chục năm trước. Ảnh: Đức Hùng
|
Theo cụ ông 83 tuổi, ngày ấy làm nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào thời
tiết, ở trong xã hạn hán, nước bị nhiễm mặn nên lúa cấy xong là không
trổ bông, mất mùa liên tục. Khi ấy không có nghề gì để làm, áp lực từ
việc chăm sóc gia đình, con cái, nên cả làng Ích Mỹ không còn cách nào
khác phải làm nghề đi ăn xin.
“Làm nghề này cảm thấy khổ lắm, luôn sợ sệt, e dè. Ban đầu tôi định trở
về, nhưng nghĩ tới viễn cảnh cả nhà đang trông chờ vào mình nên tự nhủ
cố gắng. Sau hơn một tuần, tôi xin được một ít bắp ngô, gói lại cẩn thận
bỏ vào trong bì để về đưa cho vợ con”, ông Nhoãn nói.
Quá khứ ngày xưa đã lùi xa, khoảng 10 năm trở lại đây, tình trạng người
đi ăn mày kiếm sống không còn nữa. Nhiều gia đình có con đi Thái Lan
buôn bán làm ăn nên giàu lên nhanh chóng, thu nhập một năm trung bình
mỗi người đạt 28 triệu đồng. Đời sống đổi khác, đường sá bê tông, nhà
lầu, nhiều người tậu được các loại xe đắt tiền. Ích Hậu nằm trong tốp
đầu phát triển trên mọi lĩnh vực của huyện Lộc Hà.
Tuy nhiên, dư âm về cái tên 'xã ăn mày' của mấy chục năm trước
vẫn khiến nhiều người dân suy nghĩ. Nhắc tới Ích Hậu, không ai nói tên
chính danh của xã, mà thường gắn với biệt danh "ăn mày", hay là 'Hậu
đùm', vô tình khiến người dân tự ái, chạnh lòng.
Bà Hồ Thị Châu (vợ ông Nhoãn) tâm sự, bản thân đã già, thấy quê hương
đổi thay rất xúc động. Nhưng con cháu thỉnh thoảng vẫn khó chịu khi có
người nào đó nhắc tới công việc của cha ông mấy chục năm về trước, bà
cảm thấy buồn. Theo bà thời thế nay đã khác, vạn vật vốn đổi thay, cái
tên xã ăn mày của ngày xưa nên để vào quá khứ.
“Có được cuộc sống ngày hôm nay là do hai vợ chồng tằn tiện tích góp từ
bữa rau, cân gạo, chứ không phải nhờ nghề kia. Lúc đó hoàn cảnh buộc
con người phải như thế”, bà Châu nói.
Ông Trần Quốc Thủy (53 tuổi, trưởng thôn Lương Trung, xã Ích Hậu) cho
biết, ngày xưa có người đi ăn xin được cả một tạ gạo, nhưng nhiều trường
hợp thì ra về tay trắng. Việc ăn xin cũng xuất phát từ nhận thức còn
hạn chế. Nay dân trí đã cao, nhất là thế hệ trẻ họ không thích bị gọi
với những cái tên không hay gắn liền với nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Vị trưởng thôn cho rằng, khi ai mà nói gì đó xúc phạm tới danh dự, quê
hương của mình thì tất cả đều vô cùng khó chịu. “Ngày xưa khi đi lính,
có trường hợp gọi người trong xã chúng tôi là dân ăn mày, sau đó nảy
sinh mâu thuẫn, suýt ẩu đả”, ông Thủy kể.
Một góc của xã Ích Hậu ngày nay. Ảnh: Đức Hùng
|
Phó chủ tịch xã Trần Thế Báu thông tin thêm, trước kia do xã có người đi ăn xin đầu tiên, sau này người dân ở các vùng khác vì nghèo đói cũng làm theo. Khi đi họ không nói là dân ở địa phương mà lại xưng người Ích Hậu, dẫn tới không ít hiểu nhầm.
“Trong nhiều cuộc họp, người dân đã đề cập vấn đề này. Họ mong muốn tất
cả cùng hiểu rằng vùng quê đã đổi mới, việc làm bất đắc dĩ của ngày xưa
chỉ là của một bộ phận nhỏ, đừng nên nhắc lại”, ông Báu nói.
Đại diện cho thế hệ trẻ của xã, Trần Thị Hoài, tân sinh viên Đại học Y Đà Nẵng suy nghĩ thoáng hơn. “Thực
sự khi nhắc tới biệt danh không hay về làng xã, chúng em không nghĩ
theo điều họ nói. Đơn giản 'Hậu đùm' có nghĩa là yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau. Người trong xã cùng hỗ trợ nhau để phát triển”, Hoài vui vẻ.
No comments:
Post a Comment