Friday, September 30, 2016
HÀ THÚC SINH * AI GIÀU HƠN AI?
Ai Giàu Hơn Ai?
Hà Thúc Sinh
Hà Thúc Sinh
Sống ở Mỹ chẳng ai
đi làm mà lại không thuộc châm ngôn “Có hai thứ không ai tránh khỏi:
thuế và thần chết.” Tháng Giêng đến tháng Tư là mùa thuế ở Mỹ. Ra thư
viện, ngân hàng, hay bưu điện xin mẫu thuế về khai lấy, hoặc thuê chuyên
viên thuế khai hộ, biết ngay năm nay mình sẽ lấy về được bao nhiêu hay
phải đóng bù bao nhiêu. Lấy về thì tất nhiên là vui, là có tí tiền đi
nghỉ hè xa gần tùy vào số tiền lớn nhỏ; ngược lại sẽ buồn năm phút, và
nếu có việc buộc phải đi đây đi đó, hoặc mua này sắm nọ, thì cứ thẻ nhựa
móc ra mà quẹt. Nói thì giản dị, nhưng với tất cả những ai sống và lao
động ở các nước kỹ nghệ phương Tây kinh nghiệm đều gần giống nhau về vụ
thuế. Câu “thuyền to sóng lớn” của mình rất đúng với trường hợp của giới
trung lưu, mà ở Mỹ có nghĩa là giới làm ra đồng lương một năm mang tới
sáu con số (từ 100 ngàn trở lên), hoặc lương hai vợ chồng gộp lại làm ra
số tiền tương tự. Nhà to hơn thì trả tiền to hơn, xe chiến hơn thì trả
tiền chiến hơn. Nhưng muốn được hay phải “chiến” nó còn tuỳ thuộc vào
cái nghề.
Nhưng ở Mỹ có bao nhiêu nghề? Chắc khó mà có được một con số thống kê chính thức và chính xác về các nghề ở Mỹ. Và để trả lời câu hỏi này sợ còn khó hơn trả lời câu hỏi trên đất hiệp chủng quốc có bao nhiêu họ (family name). Xưa ở quê nhà ta hay nói đùa về một số nghề có thể là không tưởng, thí dụ nghề xỉa răng cọp. Nhưng bên Mỹ này nghề ấy là nghề có thật nơi các sở thú; ngoài ra, ở Mỹ còn nhiều nghề nghe kinh hơn thế nhiều mà vẫn có thật như thường. Thí dụ nghề ngửi nách thiên hạ. Các xưởng mỹ phẩm lâu lâu lại thuê một loạt chuyên viên đến xếp hàng, tay cầm giấy bút và lần lượt ngửi nách một loạt người đứng giơ cao tay. Ngửi xong ghi xuống các cột giấy có chỉ dẫn thích hợp nhận xét về từng mùi, từng nồng độ v.v... Lẽ tất nhiên công việc này phải được diễn ra trong phòng ốc máy lạnh, chứ ngửi nách bá tánh ngoài trời nắng có mà chết giấc cả đám. Nếu chúng ta dùng cơm mỗi ngày có nhớ đến ơn bác nông phu và con trâu cày, thì khi bôi các loại thuốc tẩy mùi thân thể (deodorant) cũng đừng quên ơn cái mũi của các ông bà trạng ngửi ấy. Rồi nghề đi hốt giun đất—loại giun đặc biệt rất dài và rất to dùng chế son môi cho các bà các cô. Rồi nghề nếm rượu, nếm kem vân vân và vân vân. Nhiều nghề không hề phổ thông và nếu không tình cờ đọc được ở chỗ này chỗ nọ, tạp chí National Geographic, The World and I hoặc Reader’s Digest chẳng hạn, thì ta khó mà biết được trên nước Mỹ lại có những cái nghề quái lạ như thế.
Nhưng nghề nào là nghề kiếm ra nhiều tiền tại siêu cường này? Dĩ nhiên ta không kể đến các tỉ phú làm gì. Họ tài giỏi là một chuyện, họ còn số may nữa. Người Việt mình có câu “tràng hoa quấn cổ” để chỉ người lọt lòng mẹ mà sợi nhau còn quấn quanh cổ là người có số sướng. Các tỉ phú Mỹ chắc là đều sinh ra với những tràng hoa quấn cổ hết chăng? Vậy vô khả luận về họ. Cứ nói những nghề bình thường thôi ta đã thấy rất nhiều người trong chúng ta bé cái lầm về nghề nghiệp và lợi tức ở Mỹ.
Bạn bảo sao? Ông thị trưởng lương ngon lành lắm? Thưa thị trưởng ở Mỹ nhiều hạng nhiều loại lắm. Thị trưởng những thành phố lớn như Nữu Ước, Los Angeles, khác với thị trưởng Elk Grove (có thể dịch là Đồng Nai đấy), nhưng dù là thị trưởng Los Angeles với lương 205 ngàn Mỹ kim một năm hay thị trưởng thành phố Billings, Montana lương tròm trèm 10.000 Mỹ kim (suýt soát tiền chính phủ trợ cấp hàng năm cho một người già) thì thấm tháp gì so với một anh Mỹ gốc Ấn tầm thường làm nghề địa ốc trong thành phố của ông thị trưởng. Anh mua bán nhà Ray Singhal, 62 tuổi, ở phố Blaine, Minneapolis, kiếm mỗi năm 600 ngàn Mỹ kim dễ dàng. Gì chứ lương như ông thị trưởng của thành phố Billings, nếu không có gốc giàu sang phú quý, chơi cái chức thị trưởng cho nó có hàm, thì mỗi năm có phải đi mua sắm quần áo cũng chỉ đến chen vai với dân ăn trợ cấp xã hội trong các siêu thị bình dân như Wal-Mart, Target, K-Mart mà hàng hoá từ đôi dép cho chí cái TV đều thứ hàng rởm “Made in China” thôi, còn những hiệu lớn như Nostrom, Saks 5th Avenue, Jones New York... là chỗ dành cho những anh lương 6, 7 số trở lên. Bạn lại bảo giới chính khách ngồi ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn? Để xem nhé. Lương Tổng thống Hoa Kỳ 400 ngàn Mỹ kim, ông Phó bằng phân nửa, còn các bộ trưởng thua ông Phó một hai chục ngàn. Nói thật, phần lớn các cụ tai to mặt lớn nắm quyền lực ở Mỹ tiền lương của họ chỉ để... ăn sáng. Còn bị tiền chính thức của họ to lắm. Toàn thứ tổ phụ mấy đời để lại không dầu hỏa cũng sắt, không sắt cũng xe hơi vân vân và vân vân, chứ nếu đem lương ra mà so, bố bảo ông Obama cũng không dám bế chó đứng gần một anh chơi bóng rổ cỡ Kobe Bryant. Chỉ có tài ném bóng, lương đồng niên của Bryant là 15.9 triệu Mỹ kim. Nhưng Bryant, trên dưới 30 tuổi của đội Lakers đã dám vênh lên chưa? Chạm giới điện ảnh, đừng nói đã Oscar này Oscar nọ, chỉ nội con bé con lém lỉnh như Dakota Fanning, ngay từ lúc mới 12 tuổi, từng xuất hiện với Denzal Washington trong một phim cò dí cướp, mở ví cho xem lương của nó cũng trên dưới 15 triệu là ái ngại ngay. Chạm nhằm các nữ tài tử tai tiếng như Angelina Jolie, chưa từng Oscar, hay ngoan hiền (?) như Reese Witherspoon, đã có Oscar, lợi tức đồng niên của cả hai đều từ 30 triệu Mỹ kim trở lên, thì cầm chắc Bryant chào vái đi ngay, nói gì đến cỡ Nicole Kidman, đã từng Oscar, lại mỗi phút quảng cáo thương mại cho hãng nước hoa Chanel cô bỏ ví 1 triệu Mỹ kim như không. Còn giới trí thức ư? Tội nghiệp nhất vẫn là giới này. Một anh đầu bếp như Fuad Ndibalema, 35 tuổi, ở Barre, Vermont, lương sơ sơ cũng 160 ngàn một năm; trong khi học cho ra một nhà vật lý nguyên tử như Anuj Purwar, 31 tuổi, ở Santa Fe, New Mexico, lương cũng chỉ khiêm tốn 62,200 một năm, hơn một kiến trúc sư thâm niên như Sue Lani Madsen, 50 tuổi, ở Washington quãng 10 ngàn. Còn giới nghệ sĩ... ẩm ương? Đói lắm. Gái được tuyển múa bụng cho thiên hạ coi đâu phải chuyện dễ. Chẳng những bụng đẹp, mặt đep, toàn thân chỗ nào cũng đẹp và không được phép có dù chỉ một cái sẹo nhưng còn phải có sức khoẻ nữa. Múa cả đêm ở câu lạc bộ như cô em Malia Delapennia, 27 tuổi, ở Hawaii cho du khách thưởng thức không khoẻ sức nào chịu thấu, nhưng cô hưởng lương bao nhiêu? Cũng 10 ngàn một năm! Ngay nghề diễn viên mà chưa nổi tiếng, kiểu diễn viên may phúc được gọi, rồi phải trải qua giai đoạn đóng thử (audition), rồi được thuê đóng những vai... chỉ một đường gươm của chàng hiệp sĩ là các cậu đã lăn quay ra chết hàng loạt, lương mỗi tuần chỉ có 481 Mỹ kim, hơn anh rửa bát tí đỉnh vì anh này lãnh một tuần khiêm tốn cũng được 295 Mỹ kim. Còn trong giới gọi là professional thì lẽ tất nhiên bác sĩ là bảnh hơn hết. Nếu là một bác sĩ gia đình, có phòng mạch, kinh nghiệm nhiều năm, và làm ăn lương thiện, chăm chỉ, ông hay bà ta có thể kiếm được quãng 250 đến 300 ngàn một năm, nha sĩ cũng tương tự, còn luật sư thấp hơn nhiều, quãng 80 ngàn một năm. Dù sao giới này vẫn được xếp vào hạng từ trung lưu đến hạ thượng lưu trong xã hội Mỹ, giai cấp đóng thuế nhiều nhất và theo lý thuyết phần lớn tiền thuế của họ làm thành ngân sách hàng năm của Hoa Kỳ. Nhưng nếu giả dụ các ông bà professional này đi ăn trong một tiệm ăn hạng sang trọng bậc nhất thành phố vào một cuối tuần, dám chắc họ sẽ không bao giờ được ưu tiên nâng nhẹ chai vanh quí cuối cùng còn sót lại dưới hầm. Chai ấy sẽ phải được khệ nệ khuân lên, đưa trình một cách kính cẩn trước mặt một anh làm nghề truyền thanh truyền hình rất vô lại cỡ như anh Howard Stern, suốt đời chỉ nói toàn chuyện dâm ô tục tĩu, nhưng lợi tức hàng năm chẳng nhiều lắm, chỉ có 31 triệu Mỹ kim thôi. Nói chi đến cái nhà ông Terry Semel, 63 tuổi, cựu chủ nhân cái mạng lưới toàn cầu mà phần lớn chúng ta hàng ngày đều nhảy vào lùng sục không email cũng tài liệu này, tin tức nọ là mạng lưới Yahoo. Lương của ông là 120 triệu Mỹ kim một năm.
°
Nhưng như người ta nói, tự điển Mỹ thực tế không có chữ “ổn định,” và một người sống một đời trung bình trải qua bốn việc làm là ít nhất. Trong số 200 ngàn người vô gia cư ở Los Angeles (theo thống kê 2005) có không ít người từng là giám đốc ngân hàng này, chủ hãng buôn xe hơi kia, v.v... Có người trắng tay trở thành homeless; có người chán nản đâm rượu chè be bét rồi mất vợ mất con, mất nhà mất cửa trở thành homeless. Thành phần homeless đông nhất từ 1975 đến 1990 là cựu quân nhân Mỹ tham chiến ở Việt Nam, khi về bị phản bội (bị bỏ rơi, bị nguyền rủa) đâm hận thù bất mãn trở thành homeless. Thành phần này nay giảm hẳn vì một số lớn đã qua đời. Tuy nhiên, homeless ở Mỹ dù nằm ngoài phạm vi giàu nghèo nhưng nhất định không hề chết đói. Chính phủ có các chương trình chu cấp nơi ăn chốn ở cho họ, nhưng phần lớn không thích bó mình vào đó, họ thích lang thang tụ tập ngủ đường ngủ xá, ngủ nơi các công viên để có vẻ tự do hơn.
Thế cho nên ở Mỹ câu hỏi “ai giàu hơn ai” rất khó trả lời. Chỉ một sắc dân xem ra lúc nào trông cũng... phong lưu chính là dân Mít tị nạn ta. Còn nhớ vụ giông bão Katrina lớn như vậy mà người Việt trong vùng ảnh hưởng không ai la lối tiếng nào, giữa khi các sắc dân khác, đặc biệt da đen ở New Orleans thì đến giờ vẫn còn gào thét vang trời, kêu la thấu đất. Riêng người Việt được báo chí Mỹ khen ngợi hết lời, và họ không hiểu tại sao đám dân Á Châu đa số gốc thuyền nhân này không hề than thở, kêu ca gì sất.
°
Làm sao giải thích cho người Mỹ hiểu thấu cái triết lý sống tuyệt vời của người mình: thừa no thiếu đủ! Và ngay cái thời còn phải loay hoay làm lại cuộc đời mới trên mảnh đất mới cũng ít thấy ai trong phe ta mang cái mặc cảm giàu nghèo. Không rõ trong lịch sử Mỹ liên tiếp thành hình và phát triển nhờ những nhóm di dân, tị nạn, có sắc dân nào có được câu tự hãnh như câu của người mình lúc còn hàn vi: bạn giàu bạn ba bữa, tôi nghèo cũng đỏ lửa ba lần?
Sống ở Mỹ chẳng ai đi làm mà lại không thuộc châm ngôn “Có hai thứ không ai tránh khỏi: thuế và thần chết.” Tháng Giêng đến tháng Tư là mùa thuế ở Mỹ. Ra thư viện, ngân hàng, hay bưu điện xin mẫu thuế về khai lấy, hoặc thuê chuyên viên thuế khai hộ, biết ngay năm nay mình sẽ lấy về được bao nhiêu hay phải đóng bù bao nhiêu. Lấy về thì tất nhiên là vui, là có tí tiền đi nghỉ hè xa gần tùy vào số tiền lớn nhỏ; ngược lại sẽ buồn năm phút, và nếu có việc buộc phải đi đây đi đó, hoặc mua này sắm nọ, thì cứ thẻ nhựa móc ra mà quẹt. Nói thì giản dị, nhưng với tất cả những ai sống và lao động ở các nước kỹ nghệ phương Tây kinh nghiệm đều gần giống nhau về vụ thuế. Câu “thuyền to sóng lớn” của mình rất đúng với trường hợp của giới trung lưu, mà ở Mỹ có nghĩa là giới làm ra đồng lương một năm mang tới sáu con số (từ 100 ngàn trở lên), hoặc lương hai vợ chồng gộp lại làm ra số tiền tương tự. Nhà to hơn thì trả tiền to hơn, xe chiến hơn thì trả tiền chiến hơn. Nhưng muốn được hay phải “chiến” nó còn tuỳ thuộc vào cái nghề.
Nhưng ở Mỹ có bao nhiêu nghề? Chắc khó mà có được một con số thống kê chính thức và chính xác về các nghề ở Mỹ. Và để trả lời câu hỏi này sợ còn khó hơn trả lời câu hỏi trên đất hiệp chủng quốc có bao nhiêu họ (family name). Xưa ở quê nhà ta hay nói đùa về một số nghề có thể là không tưởng, thí dụ nghề xỉa răng cọp. Nhưng bên Mỹ này nghề ấy là nghề có thật nơi các sở thú; ngoài ra, ở Mỹ còn nhiều nghề nghe kinh hơn thế nhiều mà vẫn có thật như thường. Thí dụ nghề ngửi nách thiên hạ. Các xưởng mỹ phẩm lâu lâu lại thuê một loạt chuyên viên đến xếp hàng, tay cầm giấy bút và lần lượt ngửi nách một loạt người đứng giơ cao tay. Ngửi xong ghi xuống các cột giấy có chỉ dẫn thích hợp nhận xét về từng mùi, từng nồng độ v.v... Lẽ tất nhiên công việc này phải được diễn ra trong phòng ốc máy lạnh, chứ ngửi nách bá tánh ngoài trời nắng có mà chết giấc cả đám. Nếu chúng ta dùng cơm mỗi ngày có nhớ đến ơn bác nông phu và con trâu cày, thì khi bôi các loại thuốc tẩy mùi thân thể (deodorant) cũng đừng quên ơn cái mũi của các ông bà trạng ngửi ấy. Rồi nghề đi hốt giun đất—loại giun đặc biệt rất dài và rất to dùng chế son môi cho các bà các cô. Rồi nghề nếm rượu, nếm kem vân vân và vân vân. Nhiều nghề không hề phổ thông và nếu không tình cờ đọc được ở chỗ này chỗ nọ, tạp chí National Geographic, The World and I hoặc Reader’s Digest chẳng hạn, thì ta khó mà biết được trên nước Mỹ lại có những cái nghề quái lạ như thế.
Nhưng nghề nào là nghề kiếm ra nhiều tiền tại siêu cường này? Dĩ nhiên ta không kể đến các tỉ phú làm gì. Họ tài giỏi là một chuyện, họ còn số may nữa. Người Việt mình có câu “tràng hoa quấn cổ” để chỉ người lọt lòng mẹ mà sợi nhau còn quấn quanh cổ là người có số sướng. Các tỉ phú Mỹ chắc là đều sinh ra với những tràng hoa quấn cổ hết chăng? Vậy vô khả luận về họ. Cứ nói những nghề bình thường thôi ta đã thấy rất nhiều người trong chúng ta bé cái lầm về nghề nghiệp và lợi tức ở Mỹ.
Bạn bảo sao? Ông thị trưởng lương ngon lành lắm? Thưa thị trưởng ở Mỹ nhiều hạng nhiều loại lắm. Thị trưởng những thành phố lớn như Nữu Ước, Los Angeles, khác với thị trưởng Elk Grove (có thể dịch là Đồng Nai đấy), nhưng dù là thị trưởng Los Angeles với lương 205 ngàn Mỹ kim một năm hay thị trưởng thành phố Billings, Montana lương tròm trèm 10.000 Mỹ kim (suýt soát tiền chính phủ trợ cấp hàng năm cho một người già) thì thấm tháp gì so với một anh Mỹ gốc Ấn tầm thường làm nghề địa ốc trong thành phố của ông thị trưởng. Anh mua bán nhà Ray Singhal, 62 tuổi, ở phố Blaine, Minneapolis, kiếm mỗi năm 600 ngàn Mỹ kim dễ dàng. Gì chứ lương như ông thị trưởng của thành phố Billings, nếu không có gốc giàu sang phú quý, chơi cái chức thị trưởng cho nó có hàm, thì mỗi năm có phải đi mua sắm quần áo cũng chỉ đến chen vai với dân ăn trợ cấp xã hội trong các siêu thị bình dân như Wal-Mart, Target, K-Mart mà hàng hoá từ đôi dép cho chí cái TV đều thứ hàng rởm “Made in China” thôi, còn những hiệu lớn như Nostrom, Saks 5th Avenue, Jones New York... là chỗ dành cho những anh lương 6, 7 số trở lên. Bạn lại bảo giới chính khách ngồi ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn? Để xem nhé. Lương Tổng thống Hoa Kỳ 400 ngàn Mỹ kim, ông Phó bằng phân nửa, còn các bộ trưởng thua ông Phó một hai chục ngàn. Nói thật, phần lớn các cụ tai to mặt lớn nắm quyền lực ở Mỹ tiền lương của họ chỉ để... ăn sáng. Còn bị tiền chính thức của họ to lắm. Toàn thứ tổ phụ mấy đời để lại không dầu hỏa cũng sắt, không sắt cũng xe hơi vân vân và vân vân, chứ nếu đem lương ra mà so, bố bảo ông Obama cũng không dám bế chó đứng gần một anh chơi bóng rổ cỡ Kobe Bryant. Chỉ có tài ném bóng, lương đồng niên của Bryant là 15.9 triệu Mỹ kim. Nhưng Bryant, trên dưới 30 tuổi của đội Lakers đã dám vênh lên chưa? Chạm giới điện ảnh, đừng nói đã Oscar này Oscar nọ, chỉ nội con bé con lém lỉnh như Dakota Fanning, ngay từ lúc mới 12 tuổi, từng xuất hiện với Denzal Washington trong một phim cò dí cướp, mở ví cho xem lương của nó cũng trên dưới 15 triệu là ái ngại ngay. Chạm nhằm các nữ tài tử tai tiếng như Angelina Jolie, chưa từng Oscar, hay ngoan hiền (?) như Reese Witherspoon, đã có Oscar, lợi tức đồng niên của cả hai đều từ 30 triệu Mỹ kim trở lên, thì cầm chắc Bryant chào vái đi ngay, nói gì đến cỡ Nicole Kidman, đã từng Oscar, lại mỗi phút quảng cáo thương mại cho hãng nước hoa Chanel cô bỏ ví 1 triệu Mỹ kim như không. Còn giới trí thức ư? Tội nghiệp nhất vẫn là giới này. Một anh đầu bếp như Fuad Ndibalema, 35 tuổi, ở Barre, Vermont, lương sơ sơ cũng 160 ngàn một năm; trong khi học cho ra một nhà vật lý nguyên tử như Anuj Purwar, 31 tuổi, ở Santa Fe, New Mexico, lương cũng chỉ khiêm tốn 62,200 một năm, hơn một kiến trúc sư thâm niên như Sue Lani Madsen, 50 tuổi, ở Washington quãng 10 ngàn. Còn giới nghệ sĩ... ẩm ương? Đói lắm. Gái được tuyển múa bụng cho thiên hạ coi đâu phải chuyện dễ. Chẳng những bụng đẹp, mặt đep, toàn thân chỗ nào cũng đẹp và không được phép có dù chỉ một cái sẹo nhưng còn phải có sức khoẻ nữa. Múa cả đêm ở câu lạc bộ như cô em Malia Delapennia, 27 tuổi, ở Hawaii cho du khách thưởng thức không khoẻ sức nào chịu thấu, nhưng cô hưởng lương bao nhiêu? Cũng 10 ngàn một năm! Ngay nghề diễn viên mà chưa nổi tiếng, kiểu diễn viên may phúc được gọi, rồi phải trải qua giai đoạn đóng thử (audition), rồi được thuê đóng những vai... chỉ một đường gươm của chàng hiệp sĩ là các cậu đã lăn quay ra chết hàng loạt, lương mỗi tuần chỉ có 481 Mỹ kim, hơn anh rửa bát tí đỉnh vì anh này lãnh một tuần khiêm tốn cũng được 295 Mỹ kim. Còn trong giới gọi là professional thì lẽ tất nhiên bác sĩ là bảnh hơn hết. Nếu là một bác sĩ gia đình, có phòng mạch, kinh nghiệm nhiều năm, và làm ăn lương thiện, chăm chỉ, ông hay bà ta có thể kiếm được quãng 250 đến 300 ngàn một năm, nha sĩ cũng tương tự, còn luật sư thấp hơn nhiều, quãng 80 ngàn một năm. Dù sao giới này vẫn được xếp vào hạng từ trung lưu đến hạ thượng lưu trong xã hội Mỹ, giai cấp đóng thuế nhiều nhất và theo lý thuyết phần lớn tiền thuế của họ làm thành ngân sách hàng năm của Hoa Kỳ. Nhưng nếu giả dụ các ông bà professional này đi ăn trong một tiệm ăn hạng sang trọng bậc nhất thành phố vào một cuối tuần, dám chắc họ sẽ không bao giờ được ưu tiên nâng nhẹ chai vanh quí cuối cùng còn sót lại dưới hầm. Chai ấy sẽ phải được khệ nệ khuân lên, đưa trình một cách kính cẩn trước mặt một anh làm nghề truyền thanh truyền hình rất vô lại cỡ như anh Howard Stern, suốt đời chỉ nói toàn chuyện dâm ô tục tĩu, nhưng lợi tức hàng năm chẳng nhiều lắm, chỉ có 31 triệu Mỹ kim thôi. Nói chi đến cái nhà ông Terry Semel, 63 tuổi, cựu chủ nhân cái mạng lưới toàn cầu mà phần lớn chúng ta hàng ngày đều nhảy vào lùng sục không email cũng tài liệu này, tin tức nọ là mạng lưới Yahoo. Lương của ông là 120 triệu Mỹ kim một năm.
Nhưng ở Mỹ có bao nhiêu nghề? Chắc khó mà có được một con số thống kê chính thức và chính xác về các nghề ở Mỹ. Và để trả lời câu hỏi này sợ còn khó hơn trả lời câu hỏi trên đất hiệp chủng quốc có bao nhiêu họ (family name). Xưa ở quê nhà ta hay nói đùa về một số nghề có thể là không tưởng, thí dụ nghề xỉa răng cọp. Nhưng bên Mỹ này nghề ấy là nghề có thật nơi các sở thú; ngoài ra, ở Mỹ còn nhiều nghề nghe kinh hơn thế nhiều mà vẫn có thật như thường. Thí dụ nghề ngửi nách thiên hạ. Các xưởng mỹ phẩm lâu lâu lại thuê một loạt chuyên viên đến xếp hàng, tay cầm giấy bút và lần lượt ngửi nách một loạt người đứng giơ cao tay. Ngửi xong ghi xuống các cột giấy có chỉ dẫn thích hợp nhận xét về từng mùi, từng nồng độ v.v... Lẽ tất nhiên công việc này phải được diễn ra trong phòng ốc máy lạnh, chứ ngửi nách bá tánh ngoài trời nắng có mà chết giấc cả đám. Nếu chúng ta dùng cơm mỗi ngày có nhớ đến ơn bác nông phu và con trâu cày, thì khi bôi các loại thuốc tẩy mùi thân thể (deodorant) cũng đừng quên ơn cái mũi của các ông bà trạng ngửi ấy. Rồi nghề đi hốt giun đất—loại giun đặc biệt rất dài và rất to dùng chế son môi cho các bà các cô. Rồi nghề nếm rượu, nếm kem vân vân và vân vân. Nhiều nghề không hề phổ thông và nếu không tình cờ đọc được ở chỗ này chỗ nọ, tạp chí National Geographic, The World and I hoặc Reader’s Digest chẳng hạn, thì ta khó mà biết được trên nước Mỹ lại có những cái nghề quái lạ như thế.
Nhưng nghề nào là nghề kiếm ra nhiều tiền tại siêu cường này? Dĩ nhiên ta không kể đến các tỉ phú làm gì. Họ tài giỏi là một chuyện, họ còn số may nữa. Người Việt mình có câu “tràng hoa quấn cổ” để chỉ người lọt lòng mẹ mà sợi nhau còn quấn quanh cổ là người có số sướng. Các tỉ phú Mỹ chắc là đều sinh ra với những tràng hoa quấn cổ hết chăng? Vậy vô khả luận về họ. Cứ nói những nghề bình thường thôi ta đã thấy rất nhiều người trong chúng ta bé cái lầm về nghề nghiệp và lợi tức ở Mỹ.
Bạn bảo sao? Ông thị trưởng lương ngon lành lắm? Thưa thị trưởng ở Mỹ nhiều hạng nhiều loại lắm. Thị trưởng những thành phố lớn như Nữu Ước, Los Angeles, khác với thị trưởng Elk Grove (có thể dịch là Đồng Nai đấy), nhưng dù là thị trưởng Los Angeles với lương 205 ngàn Mỹ kim một năm hay thị trưởng thành phố Billings, Montana lương tròm trèm 10.000 Mỹ kim (suýt soát tiền chính phủ trợ cấp hàng năm cho một người già) thì thấm tháp gì so với một anh Mỹ gốc Ấn tầm thường làm nghề địa ốc trong thành phố của ông thị trưởng. Anh mua bán nhà Ray Singhal, 62 tuổi, ở phố Blaine, Minneapolis, kiếm mỗi năm 600 ngàn Mỹ kim dễ dàng. Gì chứ lương như ông thị trưởng của thành phố Billings, nếu không có gốc giàu sang phú quý, chơi cái chức thị trưởng cho nó có hàm, thì mỗi năm có phải đi mua sắm quần áo cũng chỉ đến chen vai với dân ăn trợ cấp xã hội trong các siêu thị bình dân như Wal-Mart, Target, K-Mart mà hàng hoá từ đôi dép cho chí cái TV đều thứ hàng rởm “Made in China” thôi, còn những hiệu lớn như Nostrom, Saks 5th Avenue, Jones New York... là chỗ dành cho những anh lương 6, 7 số trở lên. Bạn lại bảo giới chính khách ngồi ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn? Để xem nhé. Lương Tổng thống Hoa Kỳ 400 ngàn Mỹ kim, ông Phó bằng phân nửa, còn các bộ trưởng thua ông Phó một hai chục ngàn. Nói thật, phần lớn các cụ tai to mặt lớn nắm quyền lực ở Mỹ tiền lương của họ chỉ để... ăn sáng. Còn bị tiền chính thức của họ to lắm. Toàn thứ tổ phụ mấy đời để lại không dầu hỏa cũng sắt, không sắt cũng xe hơi vân vân và vân vân, chứ nếu đem lương ra mà so, bố bảo ông Obama cũng không dám bế chó đứng gần một anh chơi bóng rổ cỡ Kobe Bryant. Chỉ có tài ném bóng, lương đồng niên của Bryant là 15.9 triệu Mỹ kim. Nhưng Bryant, trên dưới 30 tuổi của đội Lakers đã dám vênh lên chưa? Chạm giới điện ảnh, đừng nói đã Oscar này Oscar nọ, chỉ nội con bé con lém lỉnh như Dakota Fanning, ngay từ lúc mới 12 tuổi, từng xuất hiện với Denzal Washington trong một phim cò dí cướp, mở ví cho xem lương của nó cũng trên dưới 15 triệu là ái ngại ngay. Chạm nhằm các nữ tài tử tai tiếng như Angelina Jolie, chưa từng Oscar, hay ngoan hiền (?) như Reese Witherspoon, đã có Oscar, lợi tức đồng niên của cả hai đều từ 30 triệu Mỹ kim trở lên, thì cầm chắc Bryant chào vái đi ngay, nói gì đến cỡ Nicole Kidman, đã từng Oscar, lại mỗi phút quảng cáo thương mại cho hãng nước hoa Chanel cô bỏ ví 1 triệu Mỹ kim như không. Còn giới trí thức ư? Tội nghiệp nhất vẫn là giới này. Một anh đầu bếp như Fuad Ndibalema, 35 tuổi, ở Barre, Vermont, lương sơ sơ cũng 160 ngàn một năm; trong khi học cho ra một nhà vật lý nguyên tử như Anuj Purwar, 31 tuổi, ở Santa Fe, New Mexico, lương cũng chỉ khiêm tốn 62,200 một năm, hơn một kiến trúc sư thâm niên như Sue Lani Madsen, 50 tuổi, ở Washington quãng 10 ngàn. Còn giới nghệ sĩ... ẩm ương? Đói lắm. Gái được tuyển múa bụng cho thiên hạ coi đâu phải chuyện dễ. Chẳng những bụng đẹp, mặt đep, toàn thân chỗ nào cũng đẹp và không được phép có dù chỉ một cái sẹo nhưng còn phải có sức khoẻ nữa. Múa cả đêm ở câu lạc bộ như cô em Malia Delapennia, 27 tuổi, ở Hawaii cho du khách thưởng thức không khoẻ sức nào chịu thấu, nhưng cô hưởng lương bao nhiêu? Cũng 10 ngàn một năm! Ngay nghề diễn viên mà chưa nổi tiếng, kiểu diễn viên may phúc được gọi, rồi phải trải qua giai đoạn đóng thử (audition), rồi được thuê đóng những vai... chỉ một đường gươm của chàng hiệp sĩ là các cậu đã lăn quay ra chết hàng loạt, lương mỗi tuần chỉ có 481 Mỹ kim, hơn anh rửa bát tí đỉnh vì anh này lãnh một tuần khiêm tốn cũng được 295 Mỹ kim. Còn trong giới gọi là professional thì lẽ tất nhiên bác sĩ là bảnh hơn hết. Nếu là một bác sĩ gia đình, có phòng mạch, kinh nghiệm nhiều năm, và làm ăn lương thiện, chăm chỉ, ông hay bà ta có thể kiếm được quãng 250 đến 300 ngàn một năm, nha sĩ cũng tương tự, còn luật sư thấp hơn nhiều, quãng 80 ngàn một năm. Dù sao giới này vẫn được xếp vào hạng từ trung lưu đến hạ thượng lưu trong xã hội Mỹ, giai cấp đóng thuế nhiều nhất và theo lý thuyết phần lớn tiền thuế của họ làm thành ngân sách hàng năm của Hoa Kỳ. Nhưng nếu giả dụ các ông bà professional này đi ăn trong một tiệm ăn hạng sang trọng bậc nhất thành phố vào một cuối tuần, dám chắc họ sẽ không bao giờ được ưu tiên nâng nhẹ chai vanh quí cuối cùng còn sót lại dưới hầm. Chai ấy sẽ phải được khệ nệ khuân lên, đưa trình một cách kính cẩn trước mặt một anh làm nghề truyền thanh truyền hình rất vô lại cỡ như anh Howard Stern, suốt đời chỉ nói toàn chuyện dâm ô tục tĩu, nhưng lợi tức hàng năm chẳng nhiều lắm, chỉ có 31 triệu Mỹ kim thôi. Nói chi đến cái nhà ông Terry Semel, 63 tuổi, cựu chủ nhân cái mạng lưới toàn cầu mà phần lớn chúng ta hàng ngày đều nhảy vào lùng sục không email cũng tài liệu này, tin tức nọ là mạng lưới Yahoo. Lương của ông là 120 triệu Mỹ kim một năm.
°
Nhưng như người ta nói, tự điển Mỹ thực tế không có chữ “ổn định,” và một người sống một đời trung bình trải qua bốn việc làm là ít nhất. Trong số 200 ngàn người vô gia cư ở Los Angeles (theo thống kê 2005) có không ít người từng là giám đốc ngân hàng này, chủ hãng buôn xe hơi kia, v.v... Có người trắng tay trở thành homeless; có người chán nản đâm rượu chè be bét rồi mất vợ mất con, mất nhà mất cửa trở thành homeless. Thành phần homeless đông nhất từ 1975 đến 1990 là cựu quân nhân Mỹ tham chiến ở Việt Nam, khi về bị phản bội (bị bỏ rơi, bị nguyền rủa) đâm hận thù bất mãn trở thành homeless. Thành phần này nay giảm hẳn vì một số lớn đã qua đời. Tuy nhiên, homeless ở Mỹ dù nằm ngoài phạm vi giàu nghèo nhưng nhất định không hề chết đói. Chính phủ có các chương trình chu cấp nơi ăn chốn ở cho họ, nhưng phần lớn không thích bó mình vào đó, họ thích lang thang tụ tập ngủ đường ngủ xá, ngủ nơi các công viên để có vẻ tự do hơn.
Thế cho nên ở Mỹ câu hỏi “ai giàu hơn ai” rất khó trả lời. Chỉ một sắc dân xem ra lúc nào trông cũng... phong lưu chính là dân Mít tị nạn ta. Còn nhớ vụ giông bão Katrina lớn như vậy mà người Việt trong vùng ảnh hưởng không ai la lối tiếng nào, giữa khi các sắc dân khác, đặc biệt da đen ở New Orleans thì đến giờ vẫn còn gào thét vang trời, kêu la thấu đất. Riêng người Việt được báo chí Mỹ khen ngợi hết lời, và họ không hiểu tại sao đám dân Á Châu đa số gốc thuyền nhân này không hề than thở, kêu ca gì sất.
°
Làm sao giải thích cho người Mỹ hiểu thấu cái triết lý sống tuyệt vời của người mình: thừa no thiếu đủ! Và ngay cái thời còn phải loay hoay làm lại cuộc đời mới trên mảnh đất mới cũng ít thấy ai trong phe ta mang cái mặc cảm giàu nghèo. Không rõ trong lịch sử Mỹ liên tiếp thành hình và phát triển nhờ những nhóm di dân, tị nạn, có sắc dân nào có được câu tự hãnh như câu của người mình lúc còn hàn vi: bạn giàu bạn ba bữa, tôi nghèo cũng đỏ lửa ba lần?
Sống ở Mỹ chẳng ai đi làm mà lại không thuộc châm ngôn “Có hai thứ không ai tránh khỏi: thuế và thần chết.” Tháng Giêng đến tháng Tư là mùa thuế ở Mỹ. Ra thư viện, ngân hàng, hay bưu điện xin mẫu thuế về khai lấy, hoặc thuê chuyên viên thuế khai hộ, biết ngay năm nay mình sẽ lấy về được bao nhiêu hay phải đóng bù bao nhiêu. Lấy về thì tất nhiên là vui, là có tí tiền đi nghỉ hè xa gần tùy vào số tiền lớn nhỏ; ngược lại sẽ buồn năm phút, và nếu có việc buộc phải đi đây đi đó, hoặc mua này sắm nọ, thì cứ thẻ nhựa móc ra mà quẹt. Nói thì giản dị, nhưng với tất cả những ai sống và lao động ở các nước kỹ nghệ phương Tây kinh nghiệm đều gần giống nhau về vụ thuế. Câu “thuyền to sóng lớn” của mình rất đúng với trường hợp của giới trung lưu, mà ở Mỹ có nghĩa là giới làm ra đồng lương một năm mang tới sáu con số (từ 100 ngàn trở lên), hoặc lương hai vợ chồng gộp lại làm ra số tiền tương tự. Nhà to hơn thì trả tiền to hơn, xe chiến hơn thì trả tiền chiến hơn. Nhưng muốn được hay phải “chiến” nó còn tuỳ thuộc vào cái nghề.
Nhưng ở Mỹ có bao nhiêu nghề? Chắc khó mà có được một con số thống kê chính thức và chính xác về các nghề ở Mỹ. Và để trả lời câu hỏi này sợ còn khó hơn trả lời câu hỏi trên đất hiệp chủng quốc có bao nhiêu họ (family name). Xưa ở quê nhà ta hay nói đùa về một số nghề có thể là không tưởng, thí dụ nghề xỉa răng cọp. Nhưng bên Mỹ này nghề ấy là nghề có thật nơi các sở thú; ngoài ra, ở Mỹ còn nhiều nghề nghe kinh hơn thế nhiều mà vẫn có thật như thường. Thí dụ nghề ngửi nách thiên hạ. Các xưởng mỹ phẩm lâu lâu lại thuê một loạt chuyên viên đến xếp hàng, tay cầm giấy bút và lần lượt ngửi nách một loạt người đứng giơ cao tay. Ngửi xong ghi xuống các cột giấy có chỉ dẫn thích hợp nhận xét về từng mùi, từng nồng độ v.v... Lẽ tất nhiên công việc này phải được diễn ra trong phòng ốc máy lạnh, chứ ngửi nách bá tánh ngoài trời nắng có mà chết giấc cả đám. Nếu chúng ta dùng cơm mỗi ngày có nhớ đến ơn bác nông phu và con trâu cày, thì khi bôi các loại thuốc tẩy mùi thân thể (deodorant) cũng đừng quên ơn cái mũi của các ông bà trạng ngửi ấy. Rồi nghề đi hốt giun đất—loại giun đặc biệt rất dài và rất to dùng chế son môi cho các bà các cô. Rồi nghề nếm rượu, nếm kem vân vân và vân vân. Nhiều nghề không hề phổ thông và nếu không tình cờ đọc được ở chỗ này chỗ nọ, tạp chí National Geographic, The World and I hoặc Reader’s Digest chẳng hạn, thì ta khó mà biết được trên nước Mỹ lại có những cái nghề quái lạ như thế.
Nhưng nghề nào là nghề kiếm ra nhiều tiền tại siêu cường này? Dĩ nhiên ta không kể đến các tỉ phú làm gì. Họ tài giỏi là một chuyện, họ còn số may nữa. Người Việt mình có câu “tràng hoa quấn cổ” để chỉ người lọt lòng mẹ mà sợi nhau còn quấn quanh cổ là người có số sướng. Các tỉ phú Mỹ chắc là đều sinh ra với những tràng hoa quấn cổ hết chăng? Vậy vô khả luận về họ. Cứ nói những nghề bình thường thôi ta đã thấy rất nhiều người trong chúng ta bé cái lầm về nghề nghiệp và lợi tức ở Mỹ.
Bạn bảo sao? Ông thị trưởng lương ngon lành lắm? Thưa thị trưởng ở Mỹ nhiều hạng nhiều loại lắm. Thị trưởng những thành phố lớn như Nữu Ước, Los Angeles, khác với thị trưởng Elk Grove (có thể dịch là Đồng Nai đấy), nhưng dù là thị trưởng Los Angeles với lương 205 ngàn Mỹ kim một năm hay thị trưởng thành phố Billings, Montana lương tròm trèm 10.000 Mỹ kim (suýt soát tiền chính phủ trợ cấp hàng năm cho một người già) thì thấm tháp gì so với một anh Mỹ gốc Ấn tầm thường làm nghề địa ốc trong thành phố của ông thị trưởng. Anh mua bán nhà Ray Singhal, 62 tuổi, ở phố Blaine, Minneapolis, kiếm mỗi năm 600 ngàn Mỹ kim dễ dàng. Gì chứ lương như ông thị trưởng của thành phố Billings, nếu không có gốc giàu sang phú quý, chơi cái chức thị trưởng cho nó có hàm, thì mỗi năm có phải đi mua sắm quần áo cũng chỉ đến chen vai với dân ăn trợ cấp xã hội trong các siêu thị bình dân như Wal-Mart, Target, K-Mart mà hàng hoá từ đôi dép cho chí cái TV đều thứ hàng rởm “Made in China” thôi, còn những hiệu lớn như Nostrom, Saks 5th Avenue, Jones New York... là chỗ dành cho những anh lương 6, 7 số trở lên. Bạn lại bảo giới chính khách ngồi ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn? Để xem nhé. Lương Tổng thống Hoa Kỳ 400 ngàn Mỹ kim, ông Phó bằng phân nửa, còn các bộ trưởng thua ông Phó một hai chục ngàn. Nói thật, phần lớn các cụ tai to mặt lớn nắm quyền lực ở Mỹ tiền lương của họ chỉ để... ăn sáng. Còn bị tiền chính thức của họ to lắm. Toàn thứ tổ phụ mấy đời để lại không dầu hỏa cũng sắt, không sắt cũng xe hơi vân vân và vân vân, chứ nếu đem lương ra mà so, bố bảo ông Obama cũng không dám bế chó đứng gần một anh chơi bóng rổ cỡ Kobe Bryant. Chỉ có tài ném bóng, lương đồng niên của Bryant là 15.9 triệu Mỹ kim. Nhưng Bryant, trên dưới 30 tuổi của đội Lakers đã dám vênh lên chưa? Chạm giới điện ảnh, đừng nói đã Oscar này Oscar nọ, chỉ nội con bé con lém lỉnh như Dakota Fanning, ngay từ lúc mới 12 tuổi, từng xuất hiện với Denzal Washington trong một phim cò dí cướp, mở ví cho xem lương của nó cũng trên dưới 15 triệu là ái ngại ngay. Chạm nhằm các nữ tài tử tai tiếng như Angelina Jolie, chưa từng Oscar, hay ngoan hiền (?) như Reese Witherspoon, đã có Oscar, lợi tức đồng niên của cả hai đều từ 30 triệu Mỹ kim trở lên, thì cầm chắc Bryant chào vái đi ngay, nói gì đến cỡ Nicole Kidman, đã từng Oscar, lại mỗi phút quảng cáo thương mại cho hãng nước hoa Chanel cô bỏ ví 1 triệu Mỹ kim như không. Còn giới trí thức ư? Tội nghiệp nhất vẫn là giới này. Một anh đầu bếp như Fuad Ndibalema, 35 tuổi, ở Barre, Vermont, lương sơ sơ cũng 160 ngàn một năm; trong khi học cho ra một nhà vật lý nguyên tử như Anuj Purwar, 31 tuổi, ở Santa Fe, New Mexico, lương cũng chỉ khiêm tốn 62,200 một năm, hơn một kiến trúc sư thâm niên như Sue Lani Madsen, 50 tuổi, ở Washington quãng 10 ngàn. Còn giới nghệ sĩ... ẩm ương? Đói lắm. Gái được tuyển múa bụng cho thiên hạ coi đâu phải chuyện dễ. Chẳng những bụng đẹp, mặt đep, toàn thân chỗ nào cũng đẹp và không được phép có dù chỉ một cái sẹo nhưng còn phải có sức khoẻ nữa. Múa cả đêm ở câu lạc bộ như cô em Malia Delapennia, 27 tuổi, ở Hawaii cho du khách thưởng thức không khoẻ sức nào chịu thấu, nhưng cô hưởng lương bao nhiêu? Cũng 10 ngàn một năm! Ngay nghề diễn viên mà chưa nổi tiếng, kiểu diễn viên may phúc được gọi, rồi phải trải qua giai đoạn đóng thử (audition), rồi được thuê đóng những vai... chỉ một đường gươm của chàng hiệp sĩ là các cậu đã lăn quay ra chết hàng loạt, lương mỗi tuần chỉ có 481 Mỹ kim, hơn anh rửa bát tí đỉnh vì anh này lãnh một tuần khiêm tốn cũng được 295 Mỹ kim. Còn trong giới gọi là professional thì lẽ tất nhiên bác sĩ là bảnh hơn hết. Nếu là một bác sĩ gia đình, có phòng mạch, kinh nghiệm nhiều năm, và làm ăn lương thiện, chăm chỉ, ông hay bà ta có thể kiếm được quãng 250 đến 300 ngàn một năm, nha sĩ cũng tương tự, còn luật sư thấp hơn nhiều, quãng 80 ngàn một năm. Dù sao giới này vẫn được xếp vào hạng từ trung lưu đến hạ thượng lưu trong xã hội Mỹ, giai cấp đóng thuế nhiều nhất và theo lý thuyết phần lớn tiền thuế của họ làm thành ngân sách hàng năm của Hoa Kỳ. Nhưng nếu giả dụ các ông bà professional này đi ăn trong một tiệm ăn hạng sang trọng bậc nhất thành phố vào một cuối tuần, dám chắc họ sẽ không bao giờ được ưu tiên nâng nhẹ chai vanh quí cuối cùng còn sót lại dưới hầm. Chai ấy sẽ phải được khệ nệ khuân lên, đưa trình một cách kính cẩn trước mặt một anh làm nghề truyền thanh truyền hình rất vô lại cỡ như anh Howard Stern, suốt đời chỉ nói toàn chuyện dâm ô tục tĩu, nhưng lợi tức hàng năm chẳng nhiều lắm, chỉ có 31 triệu Mỹ kim thôi. Nói chi đến cái nhà ông Terry Semel, 63 tuổi, cựu chủ nhân cái mạng lưới toàn cầu mà phần lớn chúng ta hàng ngày đều nhảy vào lùng sục không email cũng tài liệu này, tin tức nọ là mạng lưới Yahoo. Lương của ông là 120 triệu Mỹ kim một năm.
NGUYỄN LỘC YÊN * DÂN CĂM THÙ CỘNG SẢN
BÀI I
Cớ sao chế độ Cộng sản, dân oán khắp nơi?
Nguyễn Lộc Yên (Danlambao) - Chủ nghĩa Cộng sản, trên lý thuyết nếu nhìn hời hợt sẽ cảm thấy lý tưởng, nhưng trong thực tế hay khi thực hành thì đấy là một thể chế chính trị đầy thủ đoạn để cầm quyền, khi Đảng Cộng sản cầm được quyền thì đàn áp có hệ thống, lắm lúc còn khủng bố người dân rất trắng trợn.
Trong phần I này, chủ yếu nói về Chủ nghĩa Cộng sản Nga và Tàu, phần II
(bài kế tiếp) sẽ nói về Chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam. Những vụ thảm sát,
giết người hàng loạt tại các nước Cộng sản vào thế kỷ 20 và 21, chủ yếu
là nhằm loại bỏ đối thủ chính trị, cải cách ruộng đất, nội chiến... bằng
cách khủng bố giết hại trong cái gọi là “trại cải tạo” hay “trại lao
động”. Những vụ thảm sát đôi khi đưa đến “tội diệt chủng” (genocide),
như chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) đã diệt chủng, do Pol Pot lãnh đạo,
thực hiện tại Campuchia từ năm 1975 đến 1979, giết hại khoảng 2 triệu
người, vào khoảng 26% dân số Campuchia lúc đó.
I- Chế độ Cộng sản Liên Xô (1922-1991):
Liên Xô tiếng Anh gọi là: Union of Soviet Socialist Republics (USSR) là một liên bang có lãnh thổ rất lớn ở châu Âu và châu Á, tồn tại từ ngày 30-12-1922 đến ngày 25-12-1991 bị giải thể. Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản. Trong 69 năm (1922-1991), dưới chế độ cộng sản Liên Xô đời sống dân chúng ai oán khắp nơi:
Liên Xô tiếng Anh gọi là: Union of Soviet Socialist Republics (USSR) là một liên bang có lãnh thổ rất lớn ở châu Âu và châu Á, tồn tại từ ngày 30-12-1922 đến ngày 25-12-1991 bị giải thể. Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản. Trong 69 năm (1922-1991), dưới chế độ cộng sản Liên Xô đời sống dân chúng ai oán khắp nơi:
a- “Khủng bố Đỏ” là tên gọi chỉ những sự trấn áp có hệ
thống, sau cái gọi là “Cách mạng tháng 10 vào năm 1917”, khi quân đội
của những người Bolshevik (Đảng Cộng sản Nga) dùng những biện pháp tra
tấn hoặc xử tử tập thể những phe nhóm chống lại chế độ, những người
chống lại cộng sản bị gán ghép là: "con tin của tư sản", "kẻ thù của
nhân dân", “thành phần phản cách mạng”. Số người bị hành quyết bởi
“Khủng bố Đỏ” đã ước tính từ 250.000 đến 1.000.000 người.
b- “Đại thanh trừng” là các biện pháp trấn áp tại Liên Xô,
từ năm 1936 đến cuối năm 1938. Josef Stalin và Bộ chính trị đảng Cộng
sản chủ trương thanh trừng những ai bị nghi ngờ mưu phản, bao gồm:
- Người trong Bộ Chính trị, như: Alexei Rykov làm Ủy viên Bộ Chính trị,
Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Xô Viết bị xử tử năm 1938. Nikolai Bukharin
làm Ủy viên Bộ Chính trị, Nhà lý luận Bolshevik bị xử tử năm 1938.
- Các quan chức và sĩ quan, như: Aghasi Khanjian là Bí thư Đảng Cộng sản
Armenia bị xử tử năm 1936. Vasily Blyukher giữ chức Nguyên soái Liên Xô
bị xử tử năm 1938. Genrikh Yagoda làm Giám đốc Mật vụ MGB (Ủy ban An
ninh Quốc gia), bị xử tử năm 1938...
- Các thành viên Bolshevik, như: Georgy Pyatakov là Lãnh đạo Bolshevik
bị xử tử năm 1937. Nikolay Krestinsky là Lãnh đạo Bolshevik bị xử tử năm
1938...
- Các nhà trí thức, như: Alexander Samoylovich là Nhà nhân chủng học bị
xử tử năm 1938. Isaac Babel là Nhà văn gốc Do Thái bị xử tử năm 1940.
Nikolai Vavilov là Nhà thực vật học bị kết án năm 1941, cho chết đói
trong tù vào năm 1943.
- Giết hại cả các nhân vật Cộng sản quốc tế: Béla Kun là người Lãnh đạo
Cộng hòa Xô Viết Hungary (1919), bị xử tử năm 1938. Karl Radek là Nhà
cách mạng Mác-xít hoạt động tại Ba Lan và Đức bị xử tử năm 1939.
Christian Rakovsky là Nhà cách mạng gốc Bulgari bị xử tử năm 1941...
Tổng số nạn nhân do Bolshevik gây ra, khó có thể kiểm tra được chính
xác, theo sử gia Michael Ellman cho biết số người chết do những cuộc
thanh trừng của Stalin chỉ trong hai năm (1937 và 1938) có khoảng 1,2
triệu người bị chết, trong số này chết trong trại giam và chết ít lâu
sau khi được thả về vì kiệt sức. Thế nên, vào lúc 7:32 tối, ngày
25-12-1991, quốc kỳ Liên Xô phải hạ xuống từ điện Kremlin để thay thế
bằng quốc kỳ Nga.
II- Chế độ Cộng sản tại Hoa lục:
Mao Trạch Đông thành lập Đảng Cộng sản tại Trung Hoa đại lục vào năm 1949, Mao nắm quyền từ năm 1949 đến 1976 tại Hoa lục, sau cuộc nội chiến đẫm máu giữa Đảng Cộng sản với Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Trong thời gian Mao nắm quyền, các chính sách và chủ trương của Mao đã khiến cho nhiều chục triệu người bị giết. Thật vậy, thời Mao cầm quyền đã tàn sát quy mô lớn, có thể xem đấy là tội diệt chủng.
Mao Trạch Đông thành lập Đảng Cộng sản tại Trung Hoa đại lục vào năm 1949, Mao nắm quyền từ năm 1949 đến 1976 tại Hoa lục, sau cuộc nội chiến đẫm máu giữa Đảng Cộng sản với Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Trong thời gian Mao nắm quyền, các chính sách và chủ trương của Mao đã khiến cho nhiều chục triệu người bị giết. Thật vậy, thời Mao cầm quyền đã tàn sát quy mô lớn, có thể xem đấy là tội diệt chủng.
a- “Cải cách ruộng đất” là vụ tàn sát quy mô lớn đầu tiên
dưới thời Mao tại Hoa lục, ở đấy còn đàn áp những người gọi là “phản
cách mạng” (thường là những người theo Quốc Dân Đảng). Mao dự định "một
phần mười tá điền, địa chủ" (khoảng 50 triệu người) cần phải loại bỏ khi
cải cách ruộng đất. Trong “Cải cách ruộng đất”, ít nhất 1 triệu người
đã bị giết do Mao chủ trương.
b- "Đại nhảy vọt" là tên gọi của một kế hoạch cải tổ kinh
tế và xã hội, khởi xướng bởi Mao từ năm 1958 đến 1960, Mao muốn sử dụng
dân số khổng lồ, dựa vào nông dân là chính, để chuyển sang xã hội công
nghiệp dưới chủ nghĩa cộng sản, đấy là một chủ trương sai lầm gây ra đại
thảm họa kinh tế đưa đến chết chóc do thiếu đói, ước tính từ 20 triệu
đến 46 triệu người (khoảng 5% dân số, trên tổng số dân Tàu là 600 triệu
người bấy giờ), đấy là nạn đói khủng khiếp nhất của nhân loại.
c- “Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản” do Mao chủ
trương diễn ra từ năm 1966 tới 1976, gây tác động rộng lớn vào cuộc sống
chính trị, văn hóa, xã hội tại nước Tàu. Do cuộc “cách mạng văn hóa”
này, vào tháng 8 năm 1966, trên 100 giáo viên đã bị chính học sinh của
họ giết hại tại phía Tây thành phố Bắc Kinh và tiếp theo là những vụ
thanh trừng các đối thủ chính trị rất tàn bạo. Cũng từ “cách mạng văn
hóa”, đã gây nguy hại đến các dân tộc thiểu số tại Hoa lục, như tại tỉnh
Nội Mông, trên 790.000 người Mông Cổ bị bắt, trong đó 22.900 người bị
đánh đập tới chết. Năm 1975, tại tỉnh Vân Nam khoảng 1.600 người Hồi
theo đạo Hồi đã bị thảm sát. Ngoài ra những người dân Tây Tạng cũng lâm
vào cảnh nghiệt ngã, họ bị bắt giữ, đàn áp và tra tấn, đến cuối năm
1979, có tới 600.000 nhà sư và ni cô Phật giáo Tây Tạng bị giết chết
hoặc tra tấn đến khi cơ thể bị tàn phế.
Cũng tưởng sau thời Mao, chế độ Cộng sản tại Hoa lục sẽ bớt tàn ác,
nhưng không đã là Cộng sản thì bản chất dã man không thể thiếu?!
d- “Thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn” còn gọi là “Sự
kiện Thiên An Môn”, bắt đầu là các cuộc biểu tình do sinh viên (chủ
đạo), trí thức và quần chúng biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn,
Bắc Kinh. Cuộc biểu tình kéo dài từ ngày 15 tháng 4 đến ngày 4-6-1989.
Họ biểu tình đòi hỏi: Đảng Cộng sản chấm dứt tham nhũng, đòi được tự do
ngôn luận, tự do báo chí và đời sống người dân được dân chủ đích thực.
Cuộc biểu tình để phản đối nhà cầm quyền cộng sản tại Thiên An Môn cả
triệu người. Cuộc biểu tình, chẳng những tại Bắc Kinh mà còn lan ra khắp
nước Tàu, các thành phố lớn khác cũng rầm rộ hưởng ứng, như Thượng Hải,
Hồng Kông...
Nhà cầm quyền Trung cộng quyết định giải tán cuộc biểu tình bằng vũ lực:
Ngày 20-5-1989, Thủ tướng Trung cộng là Lý Bằng cho huy động 22 sư đoàn
với xe tăng và đại bác, tổng cộng 180.000 quân tiến vào Quảng trường
Thiên An Môn, lúc đấy các sinh viên đang chỉ huy cuộc biểu tình tuyệt
thực và phân phát tờ truyền đơn, quyết tâm “chống lại cuộc tiến quân của
quân đội”. Đến tối ngày 3 tháng 6, hàng ngàn người biểu tình đã bị bắn
chết tại Quảng trường Thiên An Môn, các xe tăng cán nát cả xe cộ lẫn
những người tháo chạy, nhiều người van xin vẫn bị bắn hoặc đánh đập tàn
nhẫn!
Tới 4 giờ sáng ngày 4 tháng 6, sau cuộc thỏa hiệp giữa sinh viên và nhà
cầm quyền, quân đội bắt đầu dọn dẹp lại quảng trường. Đến ngày 5 tháng 6
năm 1989, nhà cầm quyền Trung cộng thừa nhận “Sự kiện Thiên An Môn” đã
giết chết 300 người và làm bị thương 2.000 thường dân. Nhưng các nguồn
từ cộng đồng quốc tế ước tính số người chết cao hơn các báo cáo của nhà
cầm quyền Trung cộng, tờ thời báo Time ước tính trên 2.600 người bị
thiệt mạng tại Thiên An Môn.
e- “Đàn áp Pháp Luân Công”: Pháp Luân Công là một môn khí
công kết hợp các động tác nhẹ nhàng và thiền định để tích tụ "Chân,
Thiện, Nhẫn" bồi bổ tâm và thân, do ông Lý Hồng Chí truyền bá tại Hoa
lục vào năm 1992, môn khí công này được người dân Hoa lục hưởng ứng mạnh
mẽ và được nhà cầm quyền Trung cộng ủng hộ. Trước sự phát triển mạnh mẽ
của môn phái Pháp Luân Công, Đảng Cộng sản lo ngại nên vào năm 1996,
thì bắt buộc môn phái này phải trở thành một nhánh của Đảng Cộng sản
Tàu, ông Lý Hồng Chí phản đối. Từ đấy, mối quan hệ giữa môn phái Pháp
Luân Công và nhà cầm quyền trở nên căng thẳng.
Đến ngày 20-7-1999, chủ tịch Đảng Cộng sản Trung cộng là Giang Trạch
Dân, chính thức phát động chiến dịch "nhổ tận gốc" môn phái Pháp Luân
Công. Những học viên Pháp Luân Công bị bắt vô cớ và bị tra tấn dã man,
đưa vào “Phòng 610” (Phòng 610, do Cộng sản Tàu lập ra để tra tấn và
giết các học viên Pháp Luân Công). Họ tra tấn bằng cách: Không cho ngủ,
không cho ăn, giật điện, hãm hiếp, khủng bố tinh thần, dìm nước... Dã
man hơn, nhà cầm quyền Cộng sản Tàu cho bắt nhiều học viên Pháp Luân
Công đem mổ nội tạng khi còn sống để cung cấp cho ngành cấy ghép sinh
học khắp nơi. Tại Hoa lục, ước tính từ năm 2000-2005, trên 41.500 ca cấy
ghép nội tạng mà những bộ phận đó được lấy từ những học viên Pháp Luân
Công. Không chỉ bức hại những học viên trong nước, nhà cầm quyền Trung
cộng còn cử gián điệp theo dõi liên tục những học viên Pháp Luân Công ở
hải ngoại.
Chế độ Cộng sản Tàu độc ác, đạo trời không thể tha thứ (Thiên lý nan
dung), cần tiêu diệt để cứu nhân dân Tàu, cứu các dân tộc “Mãn, Hồi,
Mông, Tạng” đang bị giết hại và đồng hóa, hiện nay tại nước Tàu đang âm ỉ
chống lại nhà cầm quyền. Thế nên, chúng luôn gào thét ở biển Đông để
xoa dịu nhân dân trong nước. Nếu Cộng sản Tàu tồn tại thì cả thế giới
sau này sẽ bị chúng gây nên thảm họa khó lường. Sự thật, con hổ hung hãn
này không khó trị, nếu Đồng minh muốn trị chúng thì quân đội Ấn Độ tấn
công Trung cộng từ biên giới Ấn-Trung, quân đội Nhật đánh phủ đầu vào
Hoa lục (Nhật đã có kinh nghiệm ở đấy trong Đệ nhị Thế chiến), Mỹ và Úc
đánh tan tác Hải-Không quân của Trung cộng tại biển Đông. NATO phòng ngự
quân Nga. Như vậy, chỉ trong 2 tuần là Trung cộng xin đầu hàng Đồng
minh.
Ngày 20-9-2016
Nguyễn Lộc Yên (Danlambao) - Trong phần I của bài viết “Cớ sao chế độ Cộng sản, dân ai oán khắp nơi?!”, đã nói về sự dã man của Chủ nghĩa Cộng sản Nga và Tàu, nội dung phần II bài này sẽ nói về nhân dân ai oán “Cộng sản Việt Nam” (CSVN). Trong bài viết này, người viết dùng từ VC là từ viết tắt bởi chữ Việt Cộng hay “Việt Nam Cộng sản” để cho ngắn gọn và từ VC cũng trùng hợp với cách gọi vắn tắt của người Âu-Mỹ: “Vietnamese Communist”, thế nên dùng từ VC chẳng những ngắn gọn mà còn thông dụng. Sau đây là bảy (7) điều “Nhân dân đã/đang ai oán VC”, vì VC đã/đang buôn dân bán nước:
1 - Dân oán than đã lầm lỡ để VC cướp chính quyền:
Sau khi hai quả bom nguyên tử của quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng
thống Harry S. Truman, thả tại Nhật Bản vào tháng 8/1945, chấm dứt Đệ
nhị thế chiến. Quân Nhật đầu hàng, nhân cơ hội ấy vào sáng ngày
19-8-1945, cán bộ Việt Minh kêu gọi dân chúng Hà Nội đến trung tâm Nhà
hát thành phố để dự mít tinh (meeting). Sau cuộc mít tinh, cán bộ Việt
Minh kích động dân chúng biến thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào
chiếm phủ khâm sứ, trại lính bảo an và các cơ sở của chính phủ Trần
Trọng Kim. Đến ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh (HCM) copy “Bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ” rồi đọc tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) gọi là bản “Tuyên ngôn Độc lập”,
khai sinh ra chế độ CSVN, được gọi là “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. HCM
và CSVN dùng thủ đoạn để cầm quyền đất nước. Từ đấy, VC đàn áp nhân dân
Việt Nam theo hệ thống cộng sản quốc tế, chủ yếu là thi hành chỉ thị của
cộng sản Liên Xô và cộng sản Tàu.
2- Dân oán thán VC về “Cải cách ruộng đất và “Nhân văn giai phẩm”:
“Cải cách ruộng đất” (CCRĐ), có sự chỉ đạo trực tiếp bởi các cán bộ Tàu cộng, HCM còn viết cuốn “Những kinh nghiệm quí báu Trung quốc nên học”,
dưới bút hiệu Trần Lực, nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội, xuất bản năm
1950, để cán bộ VC dùng làm tài liệu học tập. Việc CCRĐ đã gây ra khoảng
172.000 người bị quy chụp là thành phần địa chủ và phú nông, họ bị xếp
vào loại kẻ thù của nhân dân, bị “đào tận gốc, trốc tận rễ” bị hạ
sát tại chỗ hoặc bị án tù để chết dần trong ngục. Sau khi ký Hiệp định
Genève năm 1954, đông đảo dân chúng bỏ chạy vào miền Nam, HCM bắt đầu
hoảng hốt, đến năm 1956, Việt Minh mới nhận thấy CCRĐ là sai lầm.
Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của các văn nghệ
sĩ và một số người trí thức tại miền Bắc Việt Nam, khởi xướng từ đầu năm
1955, đến tháng 6 năm 1958, thì bị Việt Minh dập tắt. Việt Minh hãm hại
các nhân sĩ trong nhóm “Nhân Văn Giai Phẩm” rất nghiệt ngã?!
Việc CCRĐ và Nhân Văn Giai Phẩm được xét xử bằng luật ngược ngạo của VC, với tòa án có cái tên lắt léo là “Tòa án nhân dân”. Thế nên, luật sư Nguyễn Mạnh Tường đã thẳng thắn phát biểu, có đoạn: “Như
trong thời kỳ Thượng cổ, luật pháp là điều bí mật mà các Pháp sư là
quan tòa nắm độc quyền. Không còn gì kinh hoàng hơn là Nhà nước Cộng
sản, đã vực dậy những thứ đã thành quá khứ từ hàng ngàn năm nay, để nhảy
xổm lên trên Luật pháp và dùng nó duy nhất là để cô lập, tiêu diệt
những người mà họ nghi là có tư tưởng xét lại chống Đảng, cóc cần biết
đến cái gì là công lý và công bằng! Tại sao mọi người phải quan tâm đến
chuyện văn bản trong khi quyền lực chỉ ở trong tay một kẻ độc tài?!.”
3- Dân oán ghét VC đã cắt đất dâng cho Tàu cộng, lại cướp ruộng vườn của dân:
Đất nước Việt Nam do VC cai trị, người dân không biết nhà cửa của gia
đình mình đang ở sẽ bị VC dâng hiến hay cắt nhượng cho Trung cộng (hay
Tàu cộng: TC) khi nào, như bỗng dưng vào ngày 30-12-1999, nhà cầm quyền
CSVN đã cắt nhượng khoảng 700 km vuông vùng đất biên giới Bắc Việt cho
TC, gồm cả ải Nam Quan, một phần thác Bản Giốc!. Nhà cửa dân chúng nếu
không vội vã dời về phương Nam thì đồng bào ta trở thành dân đen của kẻ
thù truyền kiếp phương Bắc?! Hiện nay, khắp đất nước Việt Nam nhiều nơi
bị bán hay cho TC thuê dài hạn, đã trở thành khu tự trị của TC (mời xem
bản đồ: Hiện diện của TC khắp nước VN), như: Phố Tàu Bình Dương, Formosa
(Hà Tĩnh), Bauxite Tây Nguyên, Vĩnh Tân (Bình Thuận)...
Và đất đai, ruộng vườn của đồng bào bị nhà cầm quyền Việt Nam cướp đoạt
phi pháp, nếu đồng bào chống lại “quân cướp đất” thì bị bỏ tù theo “Luật
cướp đất”, như trường hợp của dân oan Cấn Thị Thêu chỉ vì ngăn cản
“quân cướp đất” để giữ đất đai cho chính mình và cho bà con mà vào ngày
20-09-2016, một lần nữa lại bị kết án thêm 20 tháng tù giam?!
Ảnh trên Internet
Quân Tàu đến chiếm gần xa
Cớ sao nhịn nhục, nước nhà nguy vong?!
4- Dân oán trách VC dâng biển đảo, gây cho biển Đông nguy ngập:
Công hàm bán nước ngày 14-9-1958, của Thủ tướng Bắc Việt là Phạm Văn
Đồng, với sự đồng lõa Chủ tịch nước là HCM đã dâng hiến biển Đông bao
gồm quần đảo Hoàng-Trường Sa cho Tàu cộng?!. Thứ đến là “Đại hèn tướng
Lê Đức Anh” vào năm 1988 giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trước khi xảy
ra trận Hải chiến Trường Sa ngày 14-3-1988, quân đội Việt Nam đã phải
nhận lệnh oái oăm: “Không được nổ súng trong trường hợp Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma hay bất kỳ một đảo nào ở Trường Sa”. Do đấy, Thiếu tướng Lê Mã Lương đã tiết lộ: “Kẻ thủ phạm tiếp tay cho quân Tàu cộng đánh chiếm đảo Gạc Ma của Việt Nam, chính là đồng chí lãnh đạo cấp cao”.
Ngày 25-12-2000, VC lại cắt nhượng tiếp khoảng 11,000 km vuông vùng vịnh
Bắc Bộ của Việt Nam cho Tàu cộng. Thế nên, ngày nay Tàu cộng đã làm chủ
hầu hết biển Đông, ngư dân Việt Nam luôn bị Tàu cộng hành hung, thế mà
VC vẫn tránh né không dám nói lên sự thật về giặc cướp biển là quân Tàu
cộng, lại gọi là “tàu lạ”, thật xót xa thay?!
5- Dân oán thù VC đã gây “Huynh đệ tương tàn” lại manh tâm dâng nước Việt cho Tàu Cộng:
Trong suốt 21 năm (1954-1975) chiến tranh ở Việt Nam đã gây ra số tử thương được ước tính:
- Quân đội của VNCH bị tử thương khoảng: 250.000 người.
- Bộ đội Bắc Việt bị tử vong khoảng: 1.100.000 người, trong số này bao
gồm chết vì chiến trận, chết vì bị máy bay bắn hay thả bom trên đường
xâm nhập vào Nam và chết vì bệnh tật.
- Thường dân: Việt Nam bị chết khoảng 3.000.000 người. Và hai nước láng
giềng: Cao Miên bị chết khoảng 70.000 người, Lào bị chết khoảng 50.000
người. Từ đấy, tổng kết quân đội các bên, kể cả quân Mỹ, Nam Hàn... giúp
miền Nam; quân Tàu, Bắc Hàn, Nga... giúp miền Bắc và thường dân Việt,
Miên và Lào đã bị chết ước tính khoảng 4.550.000 người. Thế mà, khi
chiến tranh kết thúc, Bí thư thứ nhất Đảng CSVN là Lê Duẩn đã tuyên bố
sự thật quá phũ phàng: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, Trung Quốc”?! Như vậy, có phải Đảng CSVN noi gương tư tưởng các lãnh tụ HCM, Lê Duẩn, đem dâng nước Việt cho Tàu cộng?!
Phải chăng, những hành động mà VC cho các em cầm cờ 6 sao, muốn bỏ môn
học lịch sử, Nguyễn Cơ Thạch bị bãi chức Bộ trưởng Bộ ngoại giao vì tiết
lộ “Hội Nghị Thành Đô” và hiện nay VC in sách cho các em học sinh học
chữ Hán... Đấy là những điều đáng ngờ VC chuẩn bị để “nhập Trung 2020”?!
Do đấy, nhân dân ta nghi ngờ và oán thù VC là điều dĩ nhiên?!
6- Dân oán giận VC lạnh lùng để đồ ăn thức uống bị nhiễm độc:
Hàng hóa, đồ ăn thức uống sản xuất ở Tàu “made in China”, tràn ngập thị
trường Việt Nam, do các cơ quan quản lý “Nhà nước” thiếu trách nhiệm.
Trong khi, hàng Tàu cộng giá rẻ, mẫu mã đẹp do đánh cắp kiểu cách từ Âu
châu và Hoa Kỳ, nên dễ dàng đánh lừa những người Việt tiêu dùng là người
nghèo nàn và chơn chất! Dân chúng đâu biết rằng: Khi bị nhiễm độc, bị
bệnh tật bởi hàng độc của Tàu cộng, thì tiền bệnh viện, tiền thuốc men
gấp trăm nghìn lần. Đây là một trong những cách giết hại người dân Việt
do Tàu cộng và VC gây ra. Ngoài ra, vụ án Formosa đã gây thảm họa cho 4
tỉnh miền Trung nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung, thế mà VC lại
bao che cho công ty gang thép Formosa là nguyên nhân gì?! Than ôi! Cớ
sao VC nhẫn tâm với đồng bào của mình như vậy?!
7- Dân oán hờn VC cai trị đất nước thiếu tài, thiếu đức:
Khuôn khổ bài viết có hạn, nên người viết chỉ trình bày sơ lược đôi điều
thiếu tài thiếu đức của HCM là người khai sinh ra chế độ CSVN, là chủ
tịch “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” đầu tiên và nhà cầm quyền CSVN hiện nay
mà thôi.
Phan Bội Châu bị Lý Thụy (bí danh của HCM) và Lâm Đức Thụ, hai người này
liên lạc với mật thám Pháp, rồi thỏa thuận điều kiện với giặc Pháp, sau
đấy điện tín mời cụ Phan về Quảng Châu để dự lễ thành lập phân hội “Á
Tế Á”. Ngày 30-6-1925, lúc 12 giờ trưa, cụ Phan vừa xuống xe lửa ở Quảng
Châu thì bị ba tên mật thám Pháp bắt cụ đẩy lên xe hơi của chúng đang
nổ máy chờ sẵn, liền cho xe chạy về tô giới Pháp (vùng nhượng địa của
Pháp) ở Thượng Hải. HCM và Thụ đã lãnh một số tiền thưởng của Pháp rất
lớn là 100.000 đồng quan, cả hai dùng số tiền này cưới 2 chị em ruột
người Tàu làm vợ. Vợ HCM là Tăng Tuyết Minh (Zeng Xuewming) và HCM có
một người con gái với Tăng Tuyết Minh. Khi về Việt Nam, HCM lấy bà Nông
Thị Xuân có một con trai, đặt tên là Nguyễn Tất Trung. Thế mà, vào một
buổi sáng mùa xuân năm 1957, HCM cho người dùng búa đập vào đầu bà Xuân
cho đến chết, rồi quăng xác ở dốc Cổ Ngư, lại nói bà Xuân bị xe ô tô
đụng chết ở đấy?! Thế mà, Đảng CSVN bắt buộc dân chúng “Học đạo đức
HCM”. Xin hỏi đạo đức ở đâu với thứ người này???!
Hiện nay, “Tứ trụ Ba Đình” thiếu yếu tố pháp lý để cầm quyền đất nước,
vì đảng trưởng VC là Nguyễn Phú Trọng muốn đánh bại phe nhóm Nguyễn Tấn
Dũng đã nhờ Trung cộng hỗ trợ, để được tái làm Tổng bí thư (TBT) Đảng
CSVN, nói rõ hơn là Trọng đã/đang “bán nước cầu vinh” hay làm thái thú
cho Trung cộng. Còn 3 người kia: Trần Đại Quang, Nguyễn Thị Kim Ngân,
Nguyễn Xuân Phúc vào đầu tháng 4, 2016 đã được Trọng bổ nhiệm vào các
chức vụ: Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Thủ tướng; mãi đến 3 tháng
sau tức tháng 7/2016, mới cho bầu cử để hợp thức hóa các chức danh đã
chỉ định là một việc làm phi pháp?! Thế nên 3 nhân vật này không chính
danh để lèo lái quốc gia?!
- Nguyễn Phú Trọng từng có những câu nói ngớ ngẩn: “Tổng bí thư phải là người có lý luận và phải là người miền Bắc” hoặc “Hiến Pháp là văn kiện chính trị pháp lý quan trọng vào bậc nhất sau Cương Lĩnh của đảng”...
Thế nên, Trọng có hỗn danh “Trọng Lú”, nhưng người viết nghĩ rằng Trọng
chỉ lú về tinh thần quốc gia dân tộc, chứ không lú về bản chất “bán
nước cầu vinh” và tham lam thì cũng không lú tất, vì sao nói như vậy,
xin thưa: TBT Trọng luôn hô hào “bác Hồ kính yêu”, thế mà, khi Formosa
tặng ngài TBT tượng HCM bằng vàng ròng nặng trên năm mươi ký. Trọng khen
ngợi Formosa làm ăn tốt, hí hửng bê tượng HCM về, “Hình tượng HCM kính yêu của Trọng”, có lẽ Trọng đã đem nấu chảy hoặc cắt xẻ HCM thành mảnh nhỏ để tiện cất giữ?!
- Trần Đại Quang từng tuyên bố trung thành với đảng bán nước hại dân rằng: "Công an là thanh bảo kiếm bảo vệ Đảng, nhân dân, chế độ" tại hội thảo 70 năm của công an ngày 24-7-2015.
- Nguyễn Thị Kim Ngân, là người có tiếng là thô lỗ khi tiếp TT Mỹ Barack
Obama viếng thăm Việt Nam ngày 23 đến 25-5-2016, tác giả Hồ Liệt Ngư đã
ghi rằng: “Hình ảnh bà ủy viên bộ chính trị đảng cộng sản, kiêm chủ
tịch đảng hội, cộc cằn thô lỗ, vốc từng nắm cá quăng xối xả xuống ao như
quăng cám vào chuồng lợn... xấu hổ cho đất nước Việt Nam có một mụ cộng
sản vô văn hóa, cục mịch như thế lại ngồi ngất ngưởng trên đầu và đại
diện cho 90 triệu dân Việt trong cái gọi là Quốc Hội Việt Nam” (1). Do bản chất thô lỗ nên bà Ngân chẳng e dè, theo báo Laodong ngày 24-09-2013, ghi: “Ở
Việt Nam có một luật rất hay, rất lạ mà thế giới chưa có là Luật Phổ
biến giáo dục pháp luật. Có nghĩa, luật ban hành ra rồi vẫn không làm,
đến khi ra thêm luật phổ biến giáo dục pháp luật cũng... chưa làm.”
- Nguyễn Xuân Phúc quê huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, theo VC vào rừng
năm 1967 (13 tuổi), các “đồng chí” của Phúc đặt hỗn danh là “Bảy Phúc”
(do Phúc là người con thứ 6 trong gia đình). Sau đó, Phúc được bí mật
đưa ra Bắc làm “cháu ngoan bác Hồ”.
Tại Việt Nam, VC đã cho các em cầm cờ 6 sao, VC muốn bỏ môn học lịch sử,
nay “Bảy Phúc” được chỉ định làm Thủ tướng lại cho in sách chữ Hán để
bắt buộc các em học sinh học, mà chữ Hán “Bảy phải đọc thành Thất”, khi các em đón “Bảy Phúc” sẽ “Hoan hô thủ tướng Ma-dzê in Việt Nam” hay “Hoan hô thủ tướng Thất Phúc” đây?!
Ngày 28-9-2016
__________________________________
MAI TÚ ÂN * GIÁO DÂN MIỀN TRUNG
Cuộc đấu tranh của giáo dân miền Trung nhất định thắng lợi...
Mai Tú Ân (Danlambao)
- Ngày 25/9/2016 đã đánh dấu một sự kiện chưa từng có đã xảy ra ở miền
Trung Việt Nam. Linh mục Anton Đặng Hữu Nam đã dẫn đầu 500 giáo dân của
mình bình tĩnh, ôn hòa nhưng cương quyết kéo lên thị xã Hà Tĩnh để nộp
đơn kiện công ty Formosa về trách nhiệm làm chết biển miền Trung, cũng
như phải bồi thường về trách nhiệm ấy. Có thể nói từ thời lập quốc của
những người CS đến giờ, hơn 70 năm nay thì mới có sự kiện hy hữu đáng
mừng này.
Linh mục Đặng Hữu Nam, cha xứ can đảm của Giáo xứ Phú Yên mà chúng ta
đều biết đã không thể khoanh tay đứng nhìn các giáo dân của mình đang
khốn cùng trong cơn thảm họa Formosa. Và ông đã cùng với họ khởi kiện,
bước vào cuộc đấu pháp lý với những kẻ gây tội ác Formosa.
"Không đền bù cho chúng tôi thì không có một cọng thép nào được ra lò ở Formosa"
Đang giữa mùa khốn khổ nhất, biển chết, cá tôm chết và người dân cùng
gia đình họ cũng như muốn chết khi kế sính nhai chẳng còn. Những lời hứa
hẹn của chính quyền thì vẫn chỉ là những lời hứa hẹn gió bay, khi ngay
cả đến những đồng tiền mà Formosa đã đền bù, chính quyền đã nhận đủ
nhưng chưa có một đồng xu nào đến tay của người dân miền Trung đang đói
khát cả. Vì luật pháp Việt Nam không có điều khoản kiện tập thể nên cha
Đặng Hữu Nam, với sự tư vấn của công ty luật Hà Huy Sơn, Hà Nội đã hướng
dẫn thủ tục cho bất cứ người dân nào muốn khởi kiện và tất cả sẽ cùng
nhau lên đường đi nộp đơn ở thị xã Hà Tĩnh.
Thật khôi hài khi chính quyền, thay vì giúp cho người dân khốn khổ của
mình thì lại bố trí công an, an ninh hùng hậu như muốn ăn tươi nuốt sống
người dân của mình. Nhưng tất cả đã phải bất lực trước khí phách hơn
người, lẫn quyết tâm không gì lay chuyển nổi của bà con. Họ đã nhất
quyết xuống đường để đem những lá đơn được viết ra trong nước mắt, trong
sự khốn cùng và tuyệt vòng đến được nơi cần đến. Dưới sự dẫn dắt của
cha Đặng Hữu Nam, và tư vấn của văn phòng luật sư Hà Huy Sơn, họ tiến
thẳng lên thị trấn Hà Tĩnh để nộp đơn kiện công ty Formosa trong trật tự
hòa bình. Mặc dù chính quyền dùng đủ mọi cách, kể cả dùng những chiêu
thức quen thuộc để hù dọa từ người đi kiện cho đến các chủ phương tiện
chuyên chở, nhưng những giáo dân quyết tâm cùng cha xứ can đảm của họ đã
bước đầu thực hiện cho bằng được. Đó là lấy lại những quyền lợi sát
sườn và không thể bị đánh cắp của họ.
Họ đã bước vào một cuộc đấu tranh cam go, lâu dài và và không thể biết
trước kết quả. Những lá đơn kiện của 500 bà con giáo dân đầu tiên này
chỉ nhằm vào tập đoàn tội ác Formosa, chỉ Formosa mà thôi. Nhưng oái oăm
thay lại có kẻ một kẻ tự nguyện đứng hẳn về phía Formosa để chống lại
những người dân lành đi kiện. Đó là chính quyền Việt Nam. Thay vì đứng
về phía người dân miền Trung thiệt thòi của mình thì chính quyền ấy lại
đứng ở nơi nào không biết được để phá rối các nỗ lực của người dân trong
việc tự cứu mình. Thay vì vận động tổ chức cho người dân viết đơn kiện
Formosa thì chính quyền địa phương lại cư xử khó hiểu khi vận động ngược
lại. Thay vì kiểm tra, kiểm soát Formosa thì chính quyền lại tổ chức
phá rối đoàn xe của những người đi kiện. Những hành động của chính quyền
đã cho thấy trước rằng, lá đơn kiện của bà con giáo dân, cũng như của
bà con miền Trung sau đó sẽ rất khó khăn trắc trở với hy vọng thoát khỏi
đói nghèo cứ giảm dần. Bởi không chỉ có cuộc đấu tranh pháp lý với kẻ
thủ ác Formosa, mà họ còn có cuộc đấu tranh với chính quyền Việt Nam,
giờ đã ở vào phía Formosa rồi, một có cuộc đấu tranh lớn hơn, đòi những
quyền làm người mà họ xứng đáng được hưởng hơn ai hết. Và họ sẽ chiến
thắng.
Sau bao gian nan, vất vả với tinh thần trật tự, cùng sự quyết tâm thì
cha Anton Đặng Hữu Nam cùng đoàn giáo dân đi kiện của mình đã hoàn thành
bước đầu công việc đầy vinh quanh, đánh dấu một sự kiện lịch sử mà
người ta sẽ còn nhắc đến với lòng kính trọng trong nhiều năm nữa. Rồi
người ta sẽ hát những bài tụng ca để vinh danh Chúa khi nói về một đoàn
người lam lũ, khốn cùng đã cương quyết ra đi vào một ngày cuối thu buồn
tẻ, để tìm đường sinh trong cửa tử...
Xin Chúa hãy che chở cho những con người ấy...
29.9.2016
TIÊU DIỆT CỘNG SẢN
Hãy đồng lòng hạ bệ CSVN
Bạn đọc Danlambao
- Bây giờ thì ai cũng rõ cái bộ mặt thật của đảng CSVN và CSTQ đến nỗi
không ai còn có niềm tin vào đảng nữa (có chăng chỉ là bọn sâu mọt, giáo
điều để ngồi đó độc tài hút máu dân lành). Còn xã hội thì tham ô thối
nát từ trên xuống dưới, đạo đức xuống tới mức đáy, người dân thật phải
gù lưng ra mà sống vì không còn biết cách nào khác. Những người có cơ
hội ra đi (kể cả bọn con ông cháu cha của chúng) khỏi nước thì lần lượt
ra đi tìm đường sống. Rốt lại cả nước chỉ còn lại bọn độc tài hút máu và
những người dân đen thấp cổ bé miệng, hé răng là bị chúng thẳng tay đàn
áp dã mang giống như các cuộc biểu tình phản đối Formosa vừa rồi.
Xã hội VN thật chán sống đến nỗi cái cột đèn đi được cũng đi dân ta thì
trúng kế của Bắc Kinh rồi. Dân ta bỏ đi thì bọn Bắc Kinh đưa người của
chúng sang nước ta đồng hóa dân ta từ từ chiếm trọn nước ta thành lập
Hiệp chủng quốc Đại Hán. Bè lũ bán nước cùng với chúng vơ vét tài nguyên
đổi ra thành tiền, cướp đất cướp quyền sống của dân ta như mọi người
đều biết cả nhưng đấu tranh thì đã bao nhiêu năm nay kêu gào tự do dân
chủ nhân quyền mà rốt lại ĐCSVN ngày càng mạnh tay đàn áp và cũng cố
quyền lực của chúng đến nỗi cả nước như một nhà tù vĩ đại, chẳng còn tìm
được niềm tin ở nơi nào nữa. Nếu những người dân còn chút tình dân tộc
đất nước mà không biết hiệp lực đoàn kết đồng lòng dùng nhu thắng cương
thì chẳng còn chút hy vọng nào cho những người nói tiếng Việt giữ được
nước Việt của tiền nhân cha ông để lại. Hãy cùng nhau lợi dụng sức mạnh
thông tin toàn cầu ngày nay, kêu gọi khối đại đoàn kết dân tộc lấy bài
học lịch sử "lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn; lấy trí nhân để thay
cường bạo" thì mới quét sạch bè lũ độc tài tham quyền cố vị bán nước hại
dân.
Bài học lịch sử đó là khi quân Nguyên kéo sang đánh nước ta, Đức Trần
Hưng Đạo đã dùng diệu kế kêu gọi toàn dân rút vào những nơi cố thủ bỏ
nhà không vườn trống để phá vỡ chiến lược lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh tức là không cho quân địch cướp lương thực của ta để nuôi quân của
chúng, thì quân thù từ phương xa đến, ăn hết lương thực của chúng mang
theo rồi chúng sẽ trở nên đói mà không có sức chống cự khi quân ta phản
công. Nhờ đó mà sau Hội Nghị Diên Hồng toàn dân ta một lòng theo kế sách
của Trần Hưng Đạo phản công mà thắng quân thù giữ nước. Vậy dân ta hãy
áp dụng kế sách đi ấy mà chống lại ĐCSVN và quét sạch chúng đi để gìn
giữ nước Việt dân Việt.
Hãy nhớ lại, những người vượt biển ngày xưa mà hiện đang lưu vong xứ
người, đồng bào ta đã phải liều chết, bỏ công việc và đời sống sinh hoạt
thường ngày cần có ăn, uống, ngủ, nghĩ mà ra đi tìm cái sống giữa muôn
ngàn nguy hiểm cái chết gần kề hoặc chết trên biển cả, hoặc bị CS bắt đi
tù đầy khổ sở... mà đến được các trại tỵ nạn cũng không biết tương lai
sẽ về đâu. Vậy mà họ vẫn một lòng nhất quyết ra đi vì cái thời đó không
có phương tiện thông tin đại chúng để cùng nhau hiệp lực chống lại cái
đảng CSVN cường hào ác bá.
Nay thì thời thế đã khác hẳn, chúng ta đang có phương tiện truyền thông
đại chúng là internet, mạng lưới điện toán toàn cầu. Vậy sao đồng bào ta
không cùng nhau chia sẻ kế sách chuẩn bị lương thảo để sống cầm hơi
bằng cháo lỏng qua ngày, hẹn ngày giờ tạm dừng lại cuộc sống đời thường,
tọa kháng tại nhà bất bạo động, tạm không nhóm chợ, học sinh thôi tạm
nghĩ học, công nhân tạm nghĩ đến sở, mọi người tạm thôi đi lại, tạm thôi
coi hát, tiệm quán tạm đóng cửa giống như chiều 30 Tết, để cả nước
giống lên tiếng nói biểu tình bất bạo động mà bọn công an, công an chìm
giả dạng làm côn đồ và dự luận viên chẳng thể nào vào nhà đánh đập hay
đàn áp ai được. Cùng lúc kêu gọi kiều bào khắp nơi trên thế giới chung
sức một lòng, tạm ngưng về thăm thân nhân luôn trong lúc phát động khởi
nghĩa bất bạo động. Cùng nhau cứ ăn tết nghèo, không nhậu nhẹt, không
phung phí lương thảo mà chia sớt cho những người nghèo đói, không bạo
động mà toàn bộ bất động (chỉ có bệnh viện là mở cửa lo cho người bệnh)
yêu cầu ĐCSVN trả lại quyền lãnh đạo đất nước cho toàn dân, yêu cầu Liên
Hiệp Quốc giúp đỡ giám sát bầu cử tự do dân chủ để lập lên chính phủ
mới đa nguyên đa đảng tự do dân chủ thì mới diệt được hoạ CS mà gìn giữ
đất Việt. Nhờ phương tiện truyền thông mạng lưới toàn cầu, nhờ lãnh đạo
của nhà báo tự do, và lãnh đạo những nhóm xã hội dân sự cùng với những
người lãnh đạo yêu nước muốn từ bỏ CS hiệp lực lại với nhau phát lệnh
khỏi nghĩa hẹn ngày giờ nhất định, kêu gọi đồng bào đồng tâm chuẩn bị để
cả nước dường như dừng lại thì mới thắng CSVN.
CSVN ác ôn thật, nhưng nếu dân ta chịu cúi đầu cho CSVN cai trị thì dân
ta còn ác đối với con cháu chúng ta hơn cả bọn CSVN. CSVN bóc lột, đàn
áp khiến cho dân ta khổ nhưng chính dân ta làm dân ta khổ hơn nữa khi
không đồng lòng hiệp lực để hạ bệ chúng và dân ta tự làm khổ mình khi
kiếm được đồng tiền (kể cả nhận được sự trợ giúp từ thân nhân ở nước
ngoài) lại đi phung phí vào café thuốc lá và rượu chè nhậu nhẹt, mua vé
văn nghệ… để rồi trở nên bị CSVN làm cho trở nên ngu dân để bị chúng
tiếp tục đàn áp. Ai cũng thủ và chỉ biết nghĩ đến mình trước nên cứ chìu
theo chúng đút lót thì chúng càng vơ vét và ngồi chơi xơi nước trong
khi mọi người phải gù lưng ra để chịu đựng mà không biết bao giờ mới
chấm dứt. Đừng đợi Mỹ, Pháp, Nhật vào giúp chúng ta, mà 80 triệu đồng
bào ta (vì trừ khoảng 10 triệu đang theo CS) phải giúp cho chính mình
trước. Vụ Thiên An Môn rất đau đớn nhưng chẳng có phương Tây nào giúp
được. Dân Bắc Hàn đã rên xiếc bao lâu nay vẫn không ai giúp được. Dân ta
cũng không ngoại lệ. Chỉ còn cách cùng nhau đoàn kết hạ bệ CSVN.
Hãy nhớ lại, những ngày trước 30/04/1975 cả miền Nam trường học tự đóng
cửa, công sở tự bỏ trống, bệnh viện cũng bỏ hoang, cả nước VNCH tán loạn
chạy thoát thân vậy mà sau đó miền Nam vẫn trở lại cuộc sống đời thường
được. Còn đàng này cả nước không tán loạn mà chỉ tạm dừng mọi sinh hoạt
đời thường để toạ kháng tại nhà bất bạo động để cả nước gây tiếng vang
ra cả thế giới thì CSVN không còn cách nào ngồi lỳ để đọa đày dân ta
nữa. Nhờ thời cơ thuận lợi hiện nay, các nước tự do dân chủ đều có toà
sứ quán ở VN. Khi có một cuộc biểu tình bất bạo động như vậy đến nỗi
nhân niên các toà đại cũng ở nhà cả nước cứ như chiều 30 Tết kéo dài một
tuần lễ nhiều lắm là hai tuần thì ĐCSVN sẽ bị phế truất và các đảng yêu
nước chân chính sẽ được Liên Hiệp Quốc gởi quân đến giữ hoà bình trật
tự và một cuộc bầu cử tự do dân chủ sẽ thành lập tiến tới một giai đoạn
tốt đẹp cho dân và nước VN.
30.09.2016
CÔNG AN ĐÁNH DÂN
Công an đánh dã man người bán hàng rong
CTV Danlambao - Vào lúc 20h tối ngày 29/9, một chị bán hàng rong đã bị công an đánh đập hết sức dã man tại khu vực hồ Con Rùa (quận 3, Sài Gòn).
Tên công an Bùi Xuân Hải, công tác tại công an phường 6, quận 3 là người
trực tiếp đuổi, đấm, đá, giật tóc kéo lê thân thể người nữ bán rong
trên đường. Tên Hải chỉ ngừng tay khi có sự can thiệp của người dân.
Đặc biệt, khi ra tay hành hung, tên Hải đang mang bảng tên của một người khác đang công tác tại phường 6, có tên Phạm Anh Dũng.
Chị hàng rong được người dân chở đi cấp cứu trong tình trạng ngất xỉu và máu vẫn đang chảy ở vùng đầu.
Trao đổi với CTV Danlambao, một người dân có mặt tại thời điểm xảy ra sự việc cho biết:
"Khi người dân đưa chị kia thì người công an nhanh chóng bước lên xe,
nổ máy chạy đi nhưng đã bị người dân chặn xe lại, yêu cầu xuống xe làm
rõ sự việc. Tuy nhiên, người công an vẫn ngồi trên xe và tỏ thái độ
thách thức. Khi lực lượng 113 xuất hiện thì họ giải tán mọi người và đưa
người công an đi".
Tình trạng công an lạm dụng bạo lực với người dân đang diễn ra với mức
độ ngày càng tăng: Công an đánh nhà báo, đánh người dân tham dự phiên
toà công khai, đánh thương lái, đánh người bán hàng rong.... Và tình
trạng công an đánh dân sẽ còn tăng lên nữa khi đảng uỷ công an vừa có
chân ông tổng Lú.
PHẠM TRẦN * TED OSIUS
Ted Osius trao những viên kẹo khó nuốt cho Việt Nam
Phạm Trần (Danlambao) - “Mở
cửa thị trường của mình với thế giới bên ngoài, cho phép tự do trao đổi
ý kiến trên Facebook, và tạo ra một lực lượng lao động trẻ và có tinh
thần khởi nghiệp. Ở mọi nơi tôi đến trên đất nước này, tôi đều có thể
thấy những kết quả mà quá trình này mang lại: hàng triệu người được
thoát nghèo; giới trẻ rất lạc quan về tương lai của họ; các cộng đồng
được bảo vệ an toàn hơn trước tác động của biến đổi khí hậu. Việt Nam có
nhiều điều để tự hào, chắc chắn là vậy, nhưng cùng nhau chúng ta có thể
làm còn nhiều hơn nữa.” (Theo tài liệu từ Tòa Đại sứ Mỹ ở Hà Nội).
Đó là lời tuyên bố của ông Ted Osius, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam trong diễn
văn tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Hà Nội) ngày
27/09/2016.
Nhưng những việc mà Hoa Kỳ và Việt Nam “có thể làm còn nhiều hơn nữa” là những việc gì?
Trước hết, ông Đại sứ nói thẳng: “Tôi tin là Hoa Kỳ đã hiểu được rằng
sự tăng trưởng, tiến bộ, hòa bình và ổn định đều sẽ được thúc đẩy tối
đa bằng việc cho phép mọi tiếng nói đều được lắng nghe. Việt Nam sẽ chỉ
khai thác được tối đa tiềm năng của mình khi xã hội dân sự có thể được
hưởng những quyền tự do lớn hơn để thành lập tổ chức một cách ôn hòa, tự
do trao đổi ý kiến trên Internet và mạng xã hội, và tham gia vào quá
trình hoạch định chính sách.”
Dùng ngôn ngữ ngoại giao, Đại sứ Osius minh định: “Hoa Kỳ không tìm
cách ra điều kiện hay áp đặt những điều chúng tôi tin là đúng lên bất kỳ
đối tác nào của chúng tôi. Trên thực tế, nguyên tắc cơ bản làm nền tảng
cho mối quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam là tôn trọng lẫn nhau đối với chủ quyền
và hệ thống chính trị khác biệt. Nhưng tôi mời các bạn, nhất là khi các
bạn tìm lời giải cho những câu hỏi khó, coi Hoa Kỳ là một nguồn hữu
ích. Trong quá trình chúng tôi phát triển thành một quốc gia như hiện
nay, chúng tôi đã phải xoay xở với nhiều trong số những vấn đề mà các
bạn hiện phải giải quyết, và tôi tin rằng chúng tôi có thể chia sẻ những
bài học chúng tôi đã thu được.”
Khuyến cáo của ông Osius tuy không mới nhưng được đưa ra vào lúc Ban
Tuyên giáo đảng ra lệnh cho Bộ Thông tin và Truyền thông, Quân đội và
Công an, tăng cường ngăn chặn, kiểm soát và siết chặt thông tin trên
Facebook và các mạng dân sự ở Việt Nam để đề phòng các thông tin không
đi cùng chiều với đảng.
Theo lập luận của báo-đài nhà nước thì những nhận xét, phê bình và chỉ
trích chủ trương, chính sách của nhà nước trên các mạng xã hội hay
Facebook đều là những “thông tin độc hại” của điều được gọi là “các thế
lực thù địch” bên ngoài, “những phần tử cơ hội chính trị” và “bất mãn”
trong nước tung ra. Mục đích cuối cùng của các bài viết này, theo quan
điểm của nhà nước, là nhằm chống phá và làm suy yếu đảng cầm quyền Cộng
sản Việt Nam.
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
Một trong những bài viết phản biện thuộc loại này là của Đại tá, Thạc Sĩ
Nguyễn Đức Thắng (Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự) được báo Quân
đội Nhân dân phổ biến ngày 13/7/2016.
Ông viết: “Thực tế, bên cạnh các thông tin bổ ích, có giá trị đối với
xã hội thì còn vô số thông tin, hình ảnh có nội dung xấu độc, trái với
truyền thống văn hóa dân tộc cũng được tán phát lên các trang thông tin
điện tử (website), blog, mạng xã hội, trên phần phản hồi (comment) của
các báo điện tử… Vì vậy, các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng
internet và lập nhiều trang Facebook để truyền bá những thông tin xấu
độc, đăng tải những status trên trang Facebook cá nhân với ngôn ngữ,
luận điệu đầy tính kích động, phản động, xuyên tạc đường lối, chính sách
của Đảng, Nhà nước, phủ nhận thành tựu của công cuộc đổi mới, tìm mọi
cách thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta trên mọi lĩnh
vực.”
Ông Thắng gay gắt thêm: “Thông tin xấu độc tán phát trên internet và
mạng xã hội là những thông tin bịa đặt, sai sự thật, bóp méo sự thật,
xuyên tạc vấn đề, “đổi trắng, thay đen”, làm lẫn lộn đúng sai, thật giả;
hoặc có một phần sự thật nhưng được đưa tin với dụng ý xấu, phân tích
và định hướng dư luận bằng luận điệu sai trái, thù địch. Đó là các dạng
thông tin có nội dung không phù hợp về chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thuần
phong mỹ tục như: Kích động đồi trụy, bạo lực, bôi nhọ đời tư, vu
khống…; thông tin sai trái, độc hại có tính chất tội phạm tin học như:
Lừa đảo trên mạng, đánh cắp thông tin, mật khẩu, tán phát vi-rút…; thông
tin sai trái có tính chất chính trị như: Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ
nhận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chống phá đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, bịa đặt, vu cáo, nói xấu các
đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, quân đội, công an và gây
chia rẽ đoàn kết nội bộ, đe dọa an ninh quốc gia...”
Viết như thế là Đại tá Nguyễn Đức Thắng đã hạ thấp trình độ hiểu biết,
phân biệt đúng sai, đen trắng của các tầng lớp nhân dân. Những đòi hỏi
cần xét lại lịch sử gọi là “giữ nước và dựng nước” của đảng hay phân
tích công, tội của ông Hồ Chính Minh đã du nhập Chủ nghĩa nọc độc Cộng
sản Mác-Lênin vào Việt Nam khiến đất nước tan hoang, lòng dân phân hóa
sau 70 năm (1946-2016) không phải là điều vô ích cho lịch sử và các thế
hệ người Việt sau này.
Bởi lẽ lịch sử cần công bắng và song phẳng không chỉ cho người sống mà
quan trọng hơn, cho hàng triệu người đã chết oan trong hai cuộc chiến
huynh đệ tương tàn do đảng CSVN chủ động.
Tác giả và báo Quân đội Nhân dân cần nên soi mặt vào gương để biết vì
sao đã có những bài viết chỉ trích chính sách của đảng và phê bình lãnh
đạo. Những người làm nhiệm vụ thông tin và tuyên truyền của nhà nước chỉ
được phép nhìn một hướng và viết một chiều nên đã không thấy được, hoặc
không dám phê bình những chính sách hay chủ trương không hợp lòng dân
mà nhà nước cứ nhắm mắt thi hành. Khi có những lãnh đạo hại dân, tham
nhũng, lối sống biến chất, tác phong tha hóa thì lại được cấp này, cấp
kia hay các nhóm lợi ích bảo hộ, bao che, bênh đỡ khiến dân bất bình thì
làm sao không có người ta thán thay cho dân bằng Facebook hay các mạng
xã hội?
Cũng cần hiểu rằng, khi những nhà báo công dân bất chấp nguy hiểm để dấn
thân đưa lên mạng điện tử những bài viết chống bất công xã hội và đòi
bình đẳng và quyền làm người cho đồng bào mình, hay chỉ trích những sai
lầm của đảng và lãnh đạo chẳng qua vì người dân không được quyền ra báo
hay lập các cơ quan truyền thông để lên tiếng.
Quyền này đã quy định rõ ràng trong Điều 25 Hiến pháp 2013 viết rằng: “Công
dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội
họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy
định.”
Nhưng nhà nước vẫn cấm dân ra báo và tự cho mình độc quyền thông tin-báo
chí thì trách sao người dân phải tự cởi trói mình qua Facebook và các
mạng xã hội?
Vì vậy sức mạnh và ảnh hưởng của thông tin tự do trên Internet cũng được
ông Nguyễn Đức Thắng nhìn nhận để dọa nạt độc giả như thế này: “Tác
hại của những thông tin xấu độc trên internet và mạng xã hội do các thế
lực “mạng đen” tung ra có tác động tiêu cực đến tình hình tư tưởng, dư
luận xã hội, gây nghi ngờ, gieo rắc sự hoang mang, dao động, làm giảm
sút lòng tin của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng,
Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ lụy của thông tin xấu độc ảnh
hưởng rất lớn đến đạo đức, lối sống, nhân cách của cá nhân và cộng đồng
xã hội. Nếu đạo đức xã hội bị băng hoại, văn hóa dân tộc bị tầm thường
hóa, đánh mất bản sắc, an toàn xã hội bị đổ vỡ, thì sẽ tác động mạnh đến
chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng; có nguy cơ dẫn đến mất phương
hướng lựa chọn các giá trị, lối sống và niềm tin của một bộ phận không
nhỏ trong giới trẻ là đối tượng thường xuyên tiếp cận với Facebook.”
Sở dĩ nhiều cán bộ, đảng viên và lãnh đạo, kể cả trong Quân đội và Công
an, vẫn thường được lệnh phải tuyết đối trung thành và bảo vệ đảng, bây
giờ cũng đang “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” vì họ đã nhờ các bài
viết của Facebook hay mạng xã hội dân sự mà biết được nhiều sự thật đã
và đang bị đảng che giấu.
Tỷ dụ như chuyện chống tham nhũng, nạn phe đảng, ăn chia các dự án kinh
tế, xà xẻo ngân sách và làm giàu bất chính trong đảng thì có bao giờ báo
đảng dám đụng tới vì sợ nêu ra thì sẽ tan hàng rã đám.
Do đó, bài viết trên Quân đội Nhân dân đã mớm cách đề phòng: “Để chủ
động ngăn chặn, đẩy lùi thông tin xấu độc trên internet và mạng xã hội,
đòi hỏi trước hết mỗi cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền các cấp cần đẩy
mạnh tuyên tuyền, giáo dục để mỗi cán bộ, người dân thấy rõ tính hai mặt
của internet và mạng xã hội; nhận diện các thủ đoạn, nội dung thông tin
xấu độc, tính chất nguy hại của nó đối với cá nhân và xã hội. Qua đó
trang bị kiến thức cần thiết để mỗi người có thể tự sàng lọc, tiếp nhận
thông tin hữu ích, chính thống, đồng thời “miễn dịch” với những thông
tin xấu độc làm nhiễu loạn môi trường xã hội. Trong quá trình tuyên
truyền, giáo dục nâng cao sức đề kháng cho mỗi người trước thông tin xấu
độc trên internet và mạng xã hội, cần tiếp tục gắn chặt chẽ với tuyên
truyền, thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 của Ban
Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về “Chống sự xâm nhập của các sản phẩm
văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”; Nghị quyết số 33-NQ/TW
ngày 9/6/2014 của Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
đất nước”.
Nhưng khi nói đến các sản phẩm văn hóa độc hại thì nhà nước lại để cho
các bài báo của Trung Quốc có nội dung xuyên tạc lịch sử Việt Nam và
tuyên truyền chủ quyền biển đảo cho Bắc Kinh được tự do mò vào tận phòng
ngủ của người dân.
Điển hình như Bắc Kinh đã tung lên mạng nhiều bài viết, kể cả tiếng
Việt, tiếng Trung, Anh, Pháp và cả Tây Ban Nha cho rằng các đảo và vùng
nước vùng trời ở Biển Đông nằm trong hình Lưỡi Bò, hay đường 9 đoạn là
của tổ tiên người Hoa Để lại.
Họ cho rằng chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông không có gì cần tranh
cãi và đổ tội cho Việt Nam đã chiếm đóng trái phép ở Hoàng Sa (bị TQ
chiếm năm 1974) và Trường Sa.
Vì vậy không ai biết Ban Tuyên giáo, Quân ủy Trung ương và đảng Ủy Công
an mải đi chơi hay không dám hé răng mà để cho phía Trung Quốc tự do
chiếm lĩnh tuyên truyền có hại cho Việt Nam khắp thế giới như thế?
Báo đài chính ngạch của nhà nước như Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Đài
Tiếng nói Việt Nam, Thông Tấn Xã Việt Nam, TV v.v... có bao giờ dám đụng
tới lỗ chân lông của những thương lái Trung Quốc đang phá hoại kinh tế
Việt Nam ngay trên lãnh thổ Việt Nam? Họ cũng lơ là chuyện bênh dân
chống các Công ty có chân Trung Quốc đã và đang hủy hoại môi trường như
Formosa Hà Tĩnh đã vi phạm ở miền Trung.
TPP-HÒA GIẢI DÂN TỘC
Bước sang lĩnh vực hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thị trường của
Thế giới, ông Osius đề cập đến tiến trình của Hiệp ước Kinh tế Xuyên
Thái Bình Dương (TPP, Trans-Pacific Partnership).
Ông nói: “Nhìn về phía trước, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương
(TPP) sẽ là nền tảng của nỗ lực này. Thực hiện đầy đủ TPP sẽ cho phép
Việt Nam đưa được nhiều hơn nữa các sản phẩm của mình vào những thị
trường mới, và sẽ thu hút được nguồn đầu tư nước ngoài mới vào đất nước
các bạn. Điều đó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của Việt Nam vào bất cứ thị
trường đơn lẻ nào. Điều đó sẽ củng cố các mối kết nối không chỉ với Hoa
Kỳ mà còn với các nước láng giềng của các bạn trong khu vực và với các
đối tác mới ở bên kia đại dương.
Nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng vẫn còn những việc khó khăn phải
làm ở đây tại Việt Nam trước khi các bạn có thể khai thác được đầy đủ
lợi thế của tất cả các cơ hội mới này.
Việt Nam đã tiến hành một số bước để cải cách hệ thống các doanh
nghiệp nhà nước của mình, nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Việt Nam phải tạo
không gian trong nền kinh tế của mình cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
cạnh tranh để nền kinh tế Việt Nam khai thác được đầy đủ tiềm năng của
mình. Các cơ chế về hải quan phải được hiện đại hóa để đáp ứng các chuẩn
mực quốc tế. Các công ty nước ngoài phải tin rằng tài sản trí tuệ của
họ sẽ được bảo vệ để họ có thể mang công nghệ của mình tới đây. Họ phải
biết rằng các thông lệ lao động công bằng sẽ được thực thi ở mọi nơi, và
rằng các đối thủ cạnh tranh của họ sẽ phải cùng đáp ứng những tiêu
chuẩn về môi trường như họ. Họ phải hiểu rằng pháp luật Việt Nam sẽ được
áp dụng một cách công bằng, minh bạch và nhất quán.”
Tại sao ông Osius nói “vẫn còn nhiều bất cập” trong công tác “cải cách hệ thống các doanh nghiệp nhà nước”
của phía Việt Nam? Bởi vì phần lớn trong số hơn 3,100 Doanh nghiệp Nhà
nước (DNNN) vẫn tiếp tục làm ăn thua lỗ nặng từ năm này qua năm khác.
Nhưng Nhà nước vẫn không sao giải thế, bán cổ phần cho tư nhân hay thay
đổi nhân sự và đường lối hoạt động vì “lợi ích nhóm” trong đảng và nhà
nước đã toa rập với nhau để chia chác và bảo vệ quyền lợi.
Mặc dù DNNN được hưởng nhiều ưu đãi trong thuê đất, mượn tiền ngân hàng,
được hoãn trả nợ, giải dị thủ tục hành chính và chiếm các vị trí lưu
thông tiện lợi, nhưng vì quản trị kém, đầu tư bừa bãi ngoài lĩnh vực của
mình và tham nhũng nghiêm trọng nên đã nợ nần chồng chất không trả nổi.
Bằng chứng đã thấy trong báo cáo của “Kiểm toán Nhà nước công bố cho thấy, nhiều tập đoàn, tổng công ty, công ty nhà nước hiệu quả hoạt động giảm sút, thua lỗ”, theo một bản tin của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV, Voice of Vietnam) ngày 21/07/2016.
VOV viết tiếp: “Kết quả kiểm toán năm 2015 vừa được Kiểm toán Nhà
nước công bố cho thấy, qua kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động
liên quan đến quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước năm 2014 của 234
doanh nghiệp thuộc 38 tập đoàn (TĐ), tổng công ty (TCT), công ty thì
hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp giảm sút, thua lỗ.”
Đi vào chi tiết, Kiểm Toán Nhà Nước báo cáo: “Chẳng hạn, tỷ suất lợi
nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu năm 2014 của TCT Lâm nghiệp là 8,6% (giảm
3,48% so với năm 2013); Vinaconex 8,5% (giảm 3,33%); PVN 15,56% (giảm
10,45%); Hfic 22,64% (giảm 2,64%); IDICO 9,8% (giảm 1,42%)…
Có đến 5/38 TĐ, TCT, công ty kinh doanh thua lỗ, như: Vinalines lỗ
3.478,48 tỷ đồng; TCT 15 lỗ 471,1 tỷ đồng; Vinaincon lỗ 131,96 tỷ đồng;
TCT Mía đường II lỗ 15,18 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV In Đắk Lắk lỗ 2,95
tỷ đồng.
Nhiều TĐ, TCT quản lý nợ chưa chặt chẽ, dẫn đến nợ phải thu quá hạn
như các tổng công ty: Văn hóa Sài Gòn, Công nghiệp Sài Gòn, Mía đường
II, Vinataba, Đường sông miền Nam, Du lịch Sài Gòn, EVN miền Trung, EVN
Hà Nội, Vinalines…
Đồng thời, nhiều tập đoàn, tổng công ty cũng để tình trạng nợ khó đòi
lớn, như: Mobifone thì riêng Công ty mẹ có nợ khó đòi chiếm 30,4% nợ
phải thu; Công ty TNHH MTV Bò sữa thành phố Hồ Chí Minh có nợ khó đòi
chiếm 81,19%; Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu nông lâm hải sản có nợ khó
đòi chiếm 62%; Hapro cũng tới 25,7% nợ khó đòi; TCT Điện lực miền Bắc
nợ khó đòi 49,8 tỷ đồng, TCT Điện lực miền Nam 16,7 tỷ đồng, TCT Điện
lực thành phố Hồ Chí Minh 34,3 tỷ đồng, TCT Truyền tải điện Quốc gia
53,8 tỷ đồng...”.
Làm ăn như thế và hại dân như vậy mà các DNNN vẫn tồn tại thì chỉ có trong chế độ độc tài và tham nhũng ở Việt Nam.
Có lẽ vì thấy rác rưởi còn ngổn ngang trong nhà nên Quốc hội CSVN đã
hoãn phe chuẩn TPP, thay vì biểu quyết trong kỳ họp 2 khai mạc ngày
20/10/2016 như dự kiến. Lý do tạm dời, theo lời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Thị Kim Ngân vì Trung ương đảng chưa đưa ra chỉ thị cho Quốc hội. Việt
Nam cũng muốn chờ xem ai, ông Donal Trump của đảng Cộng hòa hay Bà
Hillary Clinton của đảng Dân chủ, sẽ làm Tổng thống Mỹ sau cuộc bầu cử
ngày 8/11/2016.
Tuy nhiên, không may cho Việt Nam là cả hai ứng cử viên đều chống TPP nên ai làm Tổng thống Mỹ cũng sẽ khó khăn cho Việt Nam.
Hơn nữa Việt Nam vẫn đang ôm khư khư chủ trương trái mùa “kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” khiến mọi người nghi ngờ thiện
chí thi hành nghiêm chỉnh những điều khoản của TPP của Hà Nội.
HÒA GIẢI DÂN TỘC CÒN XA VỜI
Sau cùng khi nói đến công tác hàn gắn vết thương chiến tranh và cải thiện bang giao giữa hai dân tộc, ông Osius nói: “Quyết
định của Tổng thống Obama dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán trang thiết bị
quốc phòng sẽ cho phép Việt Nam tiếp cận nhiều hơn những công cụ các bạn
cần để đảm bảo an ninh của mình. Tôi mong đợi mở rộng sự cộng tác của
chúng ta trong việc nâng cao năng lực biển của Việt Nam và hợp tác về
cứu trợ nhân đạo trong trường hợp thiên tai. Hoa Kỳ và Việt Nam đã bình
thường hóa quan hệ vào năm 1995, và kể từ đó chúng ta đã đi được một
chặng đường dài.”
Tuy nhiên, theo nhận xét của ông Đại sứ Mỹ thì công tác hòa giải giữa
người Việt với nhau, như Hà Nội đã hứa sẽ làm vẫn chưa thấy đâu.
Ông nói: “Nhưng quá trình hòa giải cho tất cả mọi người – trong đó có
những người Mỹ gốc Việt bị ảnh hưởng sâu sắc bởi quá khứ – vẫn chưa hoàn
tất. Chúng ta cam kết tạo thuận lợi cho việc giao lưu giữa cộng đồng
người gốc Việt tại Hoa Kỳ với người dân và các nhà lãnh đạo Việt Nam như
là một phương thức để hàn gắn. Quá trình này sẽ đòi hỏi phải xây dựng
lòng tin ở cả hai bên, một việc khó nhưng cần thiết nếu chúng ta muốn
khép lại một chương khó khăn của quá khứ với sự tôn trọng, và chuyển
trọng tâm chú ý của chúng ta vào tương lai.”
Đó là ước mơ của người Mỹ. Vấn đề hòa giải dân tộc giữa những người Việt
bỏ nước ra đi sau năm 1975 với chính quyền Cộng sản độc tài đảng trị
không dễ dàng chút nào.
Lý do vì cho đến bây giờ, sau 41 năm kết thúc chiến tranh, đảng và nhà
nước CSVN vẫn coi hầu hết những người chạy ra nước ngoài là “những kẻ
thù địch” không thể ngồi chung cùng bàn nói chuyện phải trái.
Nghị quyết 36 về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”
ngày 26/3/2004 không nhằm hòa giải dân tộc mà đảng CSVN chỉ muốn người
Việt ở nước ngoài quay đầu về “hòa hợp” vào hệ thống cai trị của đảng
CSVN.
Nghị quyết này cũng chỉ muốn “nhuộm đỏ” Cộng đồng người Việt ở nước
ngoài để tổ chức Hội đoàn, các Tổ chức chính trị, xã hội và kinh tế để
phục vụ cho quyền lợi của nhà nước Việt Nam mà thôi.
Nhưng đảng và nhà nước CSVN đã thất bại. Trên 300,000 trí thức và chuyên
gia người Việt ở nước ngoài vẫn làm ngơ trước những mời gọi và chiêu
đãi của nhà nước. Thê thảm nhất là lá cờ nền Đỏ sao Vàng của nhà nước
CSVN đã bị vùi dập trong suốt 41 năm qua ở mọi nơi trên thế giới.
Do đó, những gì Đại sứ Ted Osius nói ở Hà Nội ngày 27/09/2016, tuy có
khích lệ đối với Việt Nam nhưng đó là những viên kẹo khó nuốt trong cả 3
lĩnh vực: Tự do tư tưởng, Tự do mậu dịch theo luật pháp Quốc tế và Hòa
giải giữa những người Việt Nam với nhau.
30.09.2016
TS. MAI THANH TRUYẾT * TRUNG CỘNG
Trung Cộng: Chủ nghĩa Dân Tộc cực đoan
Chính sách hiện đại hóa quân sự của Trung Cộng
Kể từ khi Tập Cận Bình nắm địa vị TBT đảng CS Trung Hoa từ năm 2012, ông
ta bắt đầu củng cố quyền lực và có thể nói, hiện tại, TCB hoàn toàn
kiểm soát đất nước trên 1,38 tỷ dân nầy. Trong suốt bốn năm qua, TCB
thẳng tay đàn áp các đối thủ để tranh đoạt quyền lực tuyệt đối. Nhưng
trước những thất bại về phát triển kinh tế, thị trường tài chánh bị sụt
giảm, TCB hơn lúc nào hết cần phải phô trương khả năng quân sự và nêu
cao tinh thần Hán tộc cực đoan bằng những thủ đoạn lấn chiếm biển Đông,
nhằm mục đích, theo cảm nhận của người viết, là làm xoa dịu phần nào sức
ép của người dân trước những khó khăn về kinh tế tài chánh cho hơn 600
triệu dân Tàu sống bên trong lục địa.
Việc làm nầy chỉ để khích động tinh thần dân tộc cực đoan của người Hán
từ hàng ngàn năm trước qua chính sách hiện đại hóa đất nước, nhất là
trong lãnh vực quân sự và sụ hung hãn của TC trong vấn đề biển Đông.
Sau đây là một số nhận định về chính sách hiện đại hóa cùng các nhân tố
khiến cho TC có những quyết định căn cứ vào báo cáo của cựu Thư ký Hội
đồng Cố vấn An ninh Quốc tế (International Security Advisory Board
- ISAB) của Hoa Kỳ do Paul Wolfowitz làm Chủ tịch. Các nhận định này làm
cho Hoa Kỳ cân nhắc kỹ lưỡng và điều nghiên nhằm chuẩn bị cho chính
sách an ninh và ngoại giao đối với TC.
Những nhận định này đề ra một số phương sách tiếp cận từ ba năm qua như sau:
- Chuyển hóa mối quan hệ an ninh quốc gia giữa Hoa Kỳ và TC đặt trên căn
bản “tin tưởng lẫn nhau” và tăng cường tính xuyên suốt thông tin;
- Thúc đẩy sự hợp tác hổ tương;
- Cố gắng giảm thiểu các tính toán sai lạc và tránh sự hiểu lầm có thể đưa đến những hậu quả như đối đầu hay chạy đua (vũ khí).
Từ ba căn bản trên Hội đồng đã khuyến cáo Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào những
điểm mấu chốt sau, căn cứ vào chính sách hiện đại hóa của TC trong hiện
tại. Lãnh đạo cộng sản Bắc Kinh nhắm vào 3 mục tiêu cốt lõi của đất
nước là:
1- Sự sống còn của chế độ;
2- Áp đảo vùng Châu Á-Thái bình Dương để tiến hành ảnh hưởng toàn vùng;
3- Đề phòng Taiwan tuyên bố độc lập.
Dĩ nhiên, các mục tiêu này ngầm hướng về phía đối tác là Hoa Kỳ. Mặc dù
vẫn xem Hoa Kỳ là thù địch, nhưng TC vẫn nhìn HK như một đối tác trao
đổi thương mãi chính yếu để thúc đẩy kinh tế TC đi lên.
Thực sự, sự hợp tác giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng rất phức tạp và là hợp tác
có một không hai. Nó hoàn toàn khác với sự hợp tác Mỹ-Liên Sô trước kia
qua cuộc đối đầu chiến tranh lạnh. Cả hai quốc gia đều muốn chia sẻ mối
tương quan kinh tế, và là vấn đề then chốt của chế độ TC. Vì Hoa Kỳ là
quốc gia duy nhất có thể cung cấp cho TC các công nghệ hiện đại và là
một thị trường tiêu thụ lớn nhất thề giới.
Việc hiện đại hóa guồng máy chiến tranh của TC là mối quan tâm của những
nhà chiến thuật và chiến lược Mỹ hiện nay, cho dù TC cố tình giải thích
là tất cả chỉ nhằm mục tiêu hòa bình mà thôi. Sự gia tăng tiềm năng
nguyên tử của TC cho thấy âm mưu làm chiếc dù chính trị-quân sự trong
vùng của TC, và có thể đi xa hơn nữa ngoài Châu Á-Thái bình Dương. Từ
đó:
- Việc tăng trưởng nhanh chóng của TC là mục tiêu hàng đầu của quốc gia
này để sống còn và khống chế các nước nhỏ trong vùng, trong đó có Việt
Nam.
- TC cổ xúy việc thu thập hay làm gián điệp đánh cắp các công nghệ chiến tranh mới từ các quốc gia Tây phương và Hoa Kỳ.
- TC thiết lập cùng một lúc ba mặt trận trên toàn cầu: khơi động chiến
tranh tâm lý, chiến tranh dư luận, và nhất là cuộc chiến dành lại tính
"chính thống" (legal warfare) cho các cuộc thương lượng hay tranh chấp
quốc tế.
Qua các phân tích trên, chúng ta nhận rõ là TC muốn nhắm vào việc thành
lập một trung tâm quyền lực trong vùng Đông-Nam-Á Châu để từ đó có thể
tiến xa hơn nữa trong việc hợp nhất với Taiwan trong hòa bình hay vũ
lực, vì đây là miếng xương vẫn còn mắc trong cổ của Bắc Kinh.
Chính sách hiện đại hóa, nhất là trong kỹ nghệ chiến tranh, khiến cho
Hoa Kỳ và thế giới e ngại. Hiện tại, sau Liên bang Nga, TC là quốc gia
thứ nhì có thể tấn công thẳng vào Hoa Kỳ bằng vũ khí xuyên lục địa ICBM.
Theo tạp chí 2008 Military Power of the People's Republic of China, thì
vào năm 2001, TC đã thành công trong việc chế tạo được "năng lượng đặc"
(solid-fueled) và ICBM, có thể phóng từ các tiềm thủy đỉnh. Ngoài ra TC
còn có khả năng hiện đại hóa hệ thống viễn thông và lãnh vực điện toán
toàn cầu.
Từ những khai triển căn bản trên, TC dù muốn dù không cũng thể hiện
nhiều chỉ dấu chuẩn bị cho một cuộc chiến mới. Do đó, thế giới ngày nay,
tuy không còn là một thế giới lưỡng cực nữa như trong thời kỳ chiến
tranh lạnh, nhưng sự chuẩn bị và hiện đại hóa của TC cần phải được cân
nhắc kỹ lưỡng qua: 1- mục tiêu hiện đại dành cho phát triển trong hòa
bình hay chuẩn bị chiến tranh; 2- Khả năng khống chế của TC có đủ mạnh
không? 3- Và những yếu điểm nào của quốc gia nầy khiến cho họ trùn bước.
Câu hỏi được đặt ra là liệu TC có thể mở một cuộc chiến tranh toàn diện hay không?
Câu trả lời là không trong tình trạng hiện tại của TC. Nhưng họ vẫn có
khả năng khuấy động từng phần qua việc gây ra những xáo trộn ở biển
Đông, việc tranh giành ảnh hưởng thềm lục địa v.v... nhằm mục tiêu thăm
dò và đánh giá phản ứng của Hoa Kỳ.
Tuy không chính thức mở ra những cuộc chiến quy ước, nhưng họ đã bắt đầu
phát động nhiều chủng loại chiến tranh trong vùng trong vòng 4 năm trở
lại, hoặc khuynh đảo địa phương bằng những chiến thuật dưới đây:
1- Chiến tranh hàng lậu, hàng giả (hàng nhái), hàng bán với giá rẻ để
làm lũng đoạn thị trường thế giới, mà nạn nhân gần nhất là Việt Nam. Kỹ
nghệ thực phẩm như cà rốt, bông cải, bắp cải ở Đà Lạt hầu như bị tiêu
diệt vì những sản phẩm nầy được chuyển tải từ TC với giá rất hạ tại Sài
Gòn.
Kỹ nghệ xe đạp của Việt Nam cũng không sống nổi vì có giá thành cao hơn
xe đạp TC. Kỹ nghệ đường cũng chết theo vì nhập máy cũ của TC và vì giá
thành cao hơn đường TC v.v…
2- Chiến tranh tuyên truyền văn hóa ru ngủ thế hệ thanh niên Việt Nam qua phim ảnh, DVD, CD, và các tạp chí không lành mạnh.
3- Phá hoại tài nguyên Việt Nam bằng cách lũng đoạn thị trường, chuyển
dịch ô nhiễm đối với một số công nghệ cho nhiều phế thải độc hại, rút
tỉa tài nguyên thiên nhiên như gỗ và các mõ kim loại cần cho công nghiệp
mà việc khai thác Bauxite ở Cao nguyên Trung phần Việt Nam, và khu công
nghiệp Gang thép Formosa Hưng Nghiệp ở Vũng Áng là hai thí dụ điển hình
nhất.
4- Nguy hiểm hơn cả là cuộc chiến tranh không quy ước và vũ khí giết
người hàng loạt là chiến tranh vi sinh và phóng xạ. Tuy chưa có bằng
chứng rõ ràng, nhưng trong nhiều năm qua, nhiều học sinh tiểu học ở
nhiều vùng khác nhau từ Bắc chí Nam bị bệnh hàng loạt trong khi đi học.
Chứng tiêu chảy, nóng sốt, ngất xỉu xảy ra đồng loạt trong cùng một thời
điểm. Bác sĩ không tìm ra bệnh lý. Phải chăng đây là một trong những
cuộc thử nghiệm vũ khí vi trùng? Trẻ em vùng duyên hải bị bệnh về tuyến
giáp trạng, điều mà người dân sống trong vùng biển không vướng phải vì
dùng muối biển có nhân tố Iodine điều hòa tuyến nầy. Phải chăng đây
chính là việc áp dụng vũ khí phóng xạ của TC?
Chính sách Đại hán của TC không dừng lại trong âm mưu biến Việt Nam thực
sự thành một tỉnh tự trị phía Nam của TC qua vài nhận định và thực tế ở
phần tiếp theo dưới đây. Đó là:
1- Chiến lược sử dụng cho nhu cầu kinh tế-chính trị của TC:
Chính sách đối với Việt Nam: Tương tự như đa số các hãng xưởng
sản xuất của Hoa Kỳ, từ hơn hai thập niên vừa qua, đã di chuyển cơ sở
sản xuất về các quốc gia Mỹ La tinh, đặc biệt là Mễ Tây Cơ, vì ở những
nơi nầy, nhân công rẻ mạt và luật lệ môi trường hầu như không được áp
dụng. Tư bản Tây phương cũng hành xử tương tự là đổ xô vào Đông Âu,
những quốc gia vừa thoát khỏi gông cùm Cộng sản như Ba Lan, Hung Gia
Lợi. TC cũng đang chuyển mình tiến về Đông Nam Á. Và Việt Nam là một
trong những thí điểm lớn để cho tư bản TC định cư.
Trước sự cạnh tranh kinh tế toàn cầu ngày càng gay gắt, việc hạ giá
thành phẩm là việc làm ưu tiên để có thể chiếm lĩnh thị trường thế giới.
Đó là chính sách chung của mọi quốc gia. Do đó, Việt Nam là một mãnh
đất béo bở cho tài phiệt TC đầu tư vì:
- Nhân công còn quá rẻ, ngay cả đối với nhân công TC vốn dĩ đã quá rẻ mạt;
- Chi phí cho việc bảo vệ môi trường không bị đòi hỏi gắt gao như ở TC hiện tại;
- Và quan trọng nhất là mọi thủ tục hành chính và dịch vụ xuất nhập cảng
đều được dễ dàng vì cung cách quản lý địa phương ở Việt Nam dễ bị mua
chuộc qua việc hối lộ hay “bảo kê quyền lực” của Bộ chính trị và Trung
ương đảng.
Thêm một yếu tố tâm lý quan trọng khiến cho các nhà đầu tư TC di chuyển
xuống VN là TC tìm thấy nơi đây một xứ sở giống như đất nước của họ, một
đất nước đang chuyển mình từ từ và đang từ bỏ chủ thuyết cộng sản không
tưởng để tiến tới một nền kinh tế thị trường tự do với cái đuôi định
hướng XHCN đầy hấp dẫn. Thêm nữa, tâm lý chung của hai dân tộc có nhiều
điểm tương đồng chính nhất là việc quan hệ kinh doanh dựa theo cách tiếp
cận có tính cách cá nhân, xem việc hối lộ là thủ tục đầu tiên, và
thường sử dụng quyền lực áp đặt để lấn át pháp luật hầu mang lại mọi dễ
dãi trong thủ tục hành chánh.
Hãy nghe Zou Qinghai, Chủ tịch phòng Thương mãi Triết Giang tuyên bố:
"Chúng tôi hiểu thông suốt rằng phải đưa tiền hối lộ mới xong công việc.
Cách thức phát triển của Việt Nam chỉ đơn giản là một bản sao của TC".
Năm 2005, đầu tư của TC chính thức vào Việt Nam tương đối còn khiêm
nhường so với các quốc gia trong vùng như Đài Loan, Nhật Bản, Đại Hàn là
734 triệu Mỹ kim so với hơn 50 tỷ của ba nước vừa kể trên. Nhưng qua
những con số không chính thức có liên quan đến những đối tác Hồng Kông
thì mức thẩm thấu vào Việt Nam có thể lên đến 3,7 tỷ. Và thương mãi hai
chiều đã tăng phi mã trong năm 2015 là trên 100 tỷ Mỹ kim.
Các công ty TC chú trọng đầu tư vào năng lượng và tài nguyên thiên nhiên
của Việt Nam. Việt Nam vẫn là một lợi điểm cho TC vì hai quốc gia đã ký
hiệp ước tự do mậu dịch với nhau. Từ đó, TC đã chuyển ngành dệt sang
Việt Nam (với mức xuất cảng trên 5 tỷ Mỹ kim hàng năm) để tránh vấn đề
hạng ngạch (quota) trong việc xuất cảng các sản phẩm nầy qua Hoa Kỳ và
Liên Hiệp Âu Châu.
2- Ảnh hưởng lên môi sinh Việt Nam:
Như đã nói ở phần trên, TC đã bắt đầu chuyển dịch các cơ sở sản xuất qua
Việt Nam vì áp lực của luật ô nhiễm môi trường ở bản địa là chính. Các
đầu tư di chuyển về Việt Nam cũng vì luật lệ ở TC nghiêm ngặt hơn qua
việc bảo vệ môi trường ở một số khu vực tại TC, đặc biệt ở các tỉnh ở
miền duyên hải như Thượng Hải, Hong Kong, Triết Giang, Quảng Đông. Chính
quyền ở những tỉnh nầy khuyến khích đầu tư ở Việt Nam đối với các công
nghệ gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất như công nghệ thép, plastic, điện
tử, hóa chất v.v... Cơ quan bảo vệ môi trường ở các tỉnh trên đã bắt
đầu ngăn cấm và tước quyền sử dụng đất, nước, và điện của những cơ sở có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Đó cũng là một trong những
lý do chính để các nhà đầu tư TC xuôi Nam, một nơi hoàn toàn không có
chính sách bảo vệ an toàn lao động.
Từ những nhận định và phân tích trên đây, quả thật Việt Nam đang phải
hứng chịu nhiều hệ quả của việc bành trướng và phát triển kinh tế và kỹ
nghệ của TC. Tư thế của một đàn em Việt Nam trước một đàn anh nước lớn
TC cho đến nay vẫn là một sự thuần phục hoàn toàn. Thuần phục trong tư
thế chính trị, quân sự lẫn kinh tế. TC đã tạo được một sức ép quá mạnh
trong ba lãnh vực trên, khiến cho Việt Nam luôn luôn đang ở thế bị động
và không thể nào thoát khỏi tầm ảnh hưởng của ba gọng kềm trên.
Đất Nước là Đất Nước của chung, của cả Dân Tộc. Từ người lãnh đạo quản
lý Đất Nước cho đến người dân cùng đinh trong xã hội cần phải được dự
phần và chia xẻ trách nhiệm đối với Quê hương.
Ở các quốc gia tiến bộ và phát triển, người dân có quyền hạn càng cao
thì trách nhiệm càng lớn. Một tai nạn xe lửa hay máy bay có thể khiến
cho ông/bà Bộ trưởng Giao thông phải nhận lãnh trách nhiệm và từ chức,
huống chi trong việc quản lý một Đất Nước. Mà Việt Nam từ bao năm nay,
có biết bao chính sách, kế hoạch... bị phá sản mà nhân sự đề ra chính
sách vẫn ung dung tự tại trên cương vị cũ, có khi càng cao hơn để có
điều kiện đề ra những chính sách phá sản khác!
Đó là một trong nhiều nghịch lý làm trì trệ sự tiến hóa và phát triển của Dân tộc.
Thay lời kết
Qua những nhận định và phân tích vừa kể trên, quả thật chúng ta đã thấy
thật rõ tinh thần quốc gia cực đoan và tự ái dân tộc của Hán tộc, kể cả
người dân và những người cầm quyền.
Đối với người dân Trung Hoa, qua Thế vận hội Bắc kinh vừa qua, sau khi
thế giới khám phá ra về rất nhiều vụ giả tạo từ màn chiếu pháo bông, cho
đến việc ngụy tạo tuổi giả để tham dự của vận động viên, việc ghép hình
một em đẹp qua tiếng hát của em ca sĩ có giọng hát hay nhưng quá xấu
(!) trong ngày khai trương Thế vận hội, và việc phi hành gia TC lên
không gian (được quay phim trong một hồ nước đã bị phanh phui!) vẫn được
người dân trong nước chấp nhận vì não trạng của một "dân tộc Đại Hán".
Họ chấp nhận và sẵn sàng bỏ qua những hành động gian trá của nhà cầm
quyền TC, vì tinh thần dân tộc cực đoan, làm bất cứ giá nào để cho bộ
mặt đất nước TC được “đẹp đẽ” trước thế giới.
Đối với nhà cầm quyền cộng sản TC, vì cảm nhận được tâm lý người dân,
qua tuyên truyền, họ càng khích động và ru ngủ người dân thể hiện tinh
thần đại hán qua các chính sách bành trướng hướng về Đông Nam Á và biển
Đông, đặc biệt Việt Nam được chiếu cố đến nhiều nhất.
Mới đây nhất, chỉ nội việc tranh cử Tổng thống Mỹ giữa Trump và Clinton
ngày 26/9 vừa qua cũng cho chúng ta thấy rõ nét về tuyên truyền của TC
về tính “dân tộc cực đoan”. Nó đã “ăn sâu” vào tâm khảm của tuổi trẻ qua
diễn đạt trên báo chí TC: “Giới trẻ Trung Cộng cảm thấy tự tôn - mặc dù
họ vẫn tức giận vì hai ứng cử viên vẫn “đả Tàu” như thường lệ! Một
người ký tên “Huamuxiaoyang” bàn rằng sự kiện Trump và Clinton đả kích
Tàu cho thấy “Trung Quốc rất mạnh, không ai có lờ đi được.” Sau khi nghe
ông Trump “chửi” Trung Quốc, trong bài tường thuật trên Hoàn Cầu Thời
Báo (một tạp chí của báo Nhân Dân), một người trẻ viết trên mạng Weibo
rằng, “Trung Quốc vĩ đại, gây ảnh hưởng trên cả cuộc bầu cử tổng thống
Mỹ. Tôi rất hãnh diện!”
Chính vì hai lý do trên, TC giữ được ổn định xã hội tương đối trong hiện
tại dù là tạm bợ, vì theo nhận định của một số chuyên gia quốc tế, xã
hội TC có thể bị xáo trộn và cơn biến động có thể xảy ra bất cứ lúc nào
do sự quản lý theo cung cách hiện tại của người cộng sản Hán.
Còn Việt Nam thì sao?
Đảng cộng sản Việt Nam cũng đang rập khuôn theo con đường của đảng cộng
sản TC, nhưng trên thực tế họ không thể hiện được chủ nghĩa dân tộc cực
đoan hay tinh thần yêu nước cực đoan như TC, mà chỉ hành xử theo lệnh
của đán anh nước lớn mà thôi.
Tóm lại, cho đến ngày hôm nay, mọi động thái của cộng sản Việt Nam đều
do TC điều khiển từ xa; CSVN hoàn toàn không còn quyền quyết định ngay
cả những việc nội bộ trong nước. Qua việc đàn áp người dân trong khi
biểu tình chống TC lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa đủ để nói lên tính nô
lệ TC của nhà cầm quyền CSVN hiện tại.
Hiện tại, nội bộ đảng CSVN đang có nhiều rạn nứt trầm trọng, và rạn nứt
nầy có thể làm cho đảng cộng sản tan rã trong tương lai. Nhưng điều đó
không có nghĩa là chúng ta phải chờ đợi trong thụ động mà cả người Việt
trong và ngoài nước cần phải thúc đẩy càng mạnh thêm để tiến trình dân
chủ và nhân quyền ở Việt Nam diễn ra càng sớm nhanh hơn. Cơ chế chuyến
chính vô sản của CS Hà Nội cần phải bị triệt tiêu càng sớm càng tốt.
Sách Lịch sử Việt Nam của Cụ Trần Trọng Kim có ghi là Việt Nam trong
suốt chiều dài lịch sử trải qua bốn lần bị Bắc thuộc. Nhưng ngày hôm
nay, có thể được ghi thêm là Bắc thuộc lần thứ năm kể từ ngày 3 tháng 2
năm 1930 và kết thúc vào ngày... cáo chung của chúng.
Ngày đó sẽ do tất cả người Việt trong và ngoài nước quyết định.
30.09.2016
No comments:
Post a Comment