Tuesday, September 27, 2016
NGUYỄN TRỌNG DÂN * TRẦN ĐẠI QUANG
Liệu Trần Đại Quang có dám đánh phủ đầu TBT Trọng hay không?
A. Tại sao cần đề cập đến vai trò TC II?
Việt Nam dồn dập nhiều sự kiện sau ĐH đảng lần thứ 12: Hai ông tướng
đứng đầu quân đội là bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh và tham mưu trưởng
Đỗ Bá Tỵ bị tước hết mọi uy quyền cùng một lúc. TL QKII là tướng Lê Xuân
Duy bất ngờ qua đời với nhiều nghi vấn là bị đầu độc liệt gan. Cả ba
cán đầu tỉnh Yên Bái thuộc QK II, trong đó có cả bí thư Phạm Duy Cường
bị bắn chết ngay tại trụ sở giữa ban ngày. Đó là chưa kể những sự kiện
ngoại giao xảy ra liên tục trong một thời rất ngắn chừng sáu tháng trở
lại đây từ việc Ấn Độ cho mượn tiền mua hỏa tiễn đến việc tân bộ trưởng
QP là chính ủy Lịch sang thăm Trung Cộng mở đường cho thủ tướng "mát-de"
Phúc sang ký kết nhượng bộ thêm về kinh tế; báo hiệu Việt Nam sẽ còn
tiếp tục nhập siêu từ Trung Cộng nhiều hơn nữa.
Phân tích thật hư của bao nhiêu đó sự kiện xảy ra mà không mô tả càng rõ
càng tốt vai trò của Tổng Cục II (TC II), một bộ phận của quân đội
chuyên về tình báo và ám sát, hiện đang nằm dưới quyền điều khiển trực
tiếp của TBT Trọng thì là một sự thiếu sót rất lớn.
B. Những can dự của TC II đối với tranh chấp nội bộ đảng ở quá khứ:
Nghị định 96/CP thành lập TC II do thủ tướng Võ Văn Kiệt ký vào ngày 11
tháng 9 năm 1997 dựa trên Pháp Lệnh tình báo do chủ tịch QH lúc bấy giờ
là Nông Đức Mạnh cho thông qua. Thật là một sự trùng hợp không ngờ,
tháng Chín ngày 11 (9-11) là ngày tưởng niệm các nạn nhân tử nạn vì
khủng bố ở Hoa Kỳ thì cũng là ngày kỷ niệm thành lập TC II. Nghị định
này được ký do sự hậu thuẫn ngầm của thượng tướng Lê Khả Phiêu, nhằm thu
lượm tin tức để khống chế vây cánh TBT Đỗ Mười nhằm giúp Phiêu có thể
lên làm TBT đảng ba tháng sau đó thông qua hội nghị TƯ đảng lần thứ tư.
Phiêu lên làm TBT không phải thông qua ĐH đảng mà thông qua hội nghị TƯ.
Như vậy, Phiêu đã dùng TC II làm một cuộc chỉnh lý, đảo chánh một cách
ngoạn mục. Xin lưu ý là sau ĐH đảng lần VII vào 1996, Đổ Mười vẫn bám
ghế TBT không nhả cho đến mãi một năm sau, Phiêu mới đủ khả năng hất
văng nổi Đổ Mười.
Từ đó, Phiêu nắm chặt TC II như là một công cụ cần thiết để duy trì
quyền lực TBT của mình, dùng TC II theo dõi hù dọa gieo rắc sợ hãi lên
các ủy viên TƯ đảng. Sợ hãi hay không thì chưa biết những bất mãn gia
tăng khiến Nông Đức Mạnh chớp thời cơ, thuyết phục TC II xì ra tin tức
bôi xấu, bảo Lê Khả Phiêu có cô vợ trẻ không chính thức người Hoa có tên
là Trương Mỹ Vân. Phiêu bị mang tiếng là rơi bẫy mỹ nhân kế của tình
báo Trung Nam Hải để rồi phải ký đất nhượng đảo một cách vô lý cho Trung
Cộng, nhất là ký kết san nhượng vịnh Bắc Bộ với giá 2 tỷ Mỹ kim.
Tuy nhiên trên thực tế, Phiêu chống lại vây cánh thân Mỹ của chủ tịch
nước Trần Đức Lương, thủ tướng Phan Văn Khải và đã làm bọn này bể mặt
nặng nề ngay trước mặt tổng thống Clinton khi ông viếng thăm Việt Nam
vào năm 2000. Phiêu không chịu đồng ý một cách rất bất lịch sự những gì
bọn Khải, Lương hứa hẹn trước với Hoa Kỳ để có thể mời được tổng thống
Clinton sang thăm cho nở mày nở mặt. Sau khi tổng thống Clinton ra về,
Khải và Lương hết sức căm giận Phiêu nên tìm đủ mọi cách mua chuộc lôi
kéo thuyết phục tướng Đặng Vũ Chính, cục trưởng TC II, phản lại Phiêu,
đồng lòng với bọn Khải, Lương truất phế Phiêu. TC II phản Phiêu nên một
mặt vừa tung tin bôi nhọ triệt hạ Phiêu thẳng tay. Mặt khác, báo cho các
ủy viên TƯ đảng là hủy bỏ mọi chương trình theo dõi khống chế các ủy
viên do Phiêu tiến hành trước đây. Bị chỉ trích tấn công tứ bề, TC II
lại làm phản bất tuân mệnh lệnh, không chịu khống chế các ủy viên TƯ
đảng cho mình nữa, Phiêu bị mất chân đứng quyền lực nên rớt đài khỏi
chức TBT ở ĐH đảng lần thứ IX một cách thê thảm dù Khải và Lương vẫn
ngồi lại chức vị sau đại hội đó.
Sau khi Phiêu bị hất và Nông Đức Mạnh lên làm TBT thế Phiêu vào năm 2001
thì ai ai trong TƯ đảng đều đồng ý là duy trì TC II là cần thiết nhưng
để TC II đe dọa theo dõi các ủy viên TƯ đảng là điều cấm kỵ nên TC II từ
này phải nằm dưới sự quản lý của bộ QP, không thể bay nhảy vào TƯ tự
tung tự tác như trước nữa, cũng như TBT không được quyền dùng TC II để
khống chế ác nhân vật ở TƯ nữa.
Vào năm 2002, một năm sau khi đã lấy được ghế TBT, Mạnh cho tướng Chính
về hưu và đề cử con rể của tướng Chính là tướng Nguyễn Chí Vịnh lên
thay. Mạnh làm như vậy vừa khiến Chính rất an tâm mà về hưu, vừa làm mọi
người trong TƯ đảng ai cũng an tâm vì Vịnh sẽ được tập thể quyết định
sai đâu đánh đấy. TC II không còn là đặc quyền của TBT nữa và không còn
là tổ chức dí súng hù dọa các ủy viên TƯ đảng nữa. Nghĩa là, TC II của
Vịnh từ nay sẽ tuân theo mọi quyết định sau cùng của Thường vụ Quân ủy
TƯ, một "tập thể" thường thường bao gồm TBT, thủ tướng, bộ trưởng QP,
chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị, và các thứ trưởng QP.
Năm 2004, Thủ tướng Khải phong Vịnh lên làm Trung Tướng. Nhiều lời đồn
cho rằng Khải thưởng công Vịnh vì Vịnh có công sai quân ra dàn xếp cho
con trai của Khải thoát khỏi sự truy sát của các băng đảng gốc Hoa ở
Đông Nam Á và Ma Cao một cách êm thắm. Ngoài ra, nhiều tin đồn Vịnh cũng
như TC II đứng ra đảm nhận trách nhiệm chuyển tiền ra ngoại quốc cho
giới chóp bu như Khải hay Mạnh hay Trần Đức Lương nên được thưởng công.
Tin đồn đúng hay sai được phần nào hay không chưa biết, nhưng trên thực
tế, ĐCSVN cần phong Vịnh làm trung tướng để Vịnh có thêm uy quyền điều
khiển TC II lan rộng ra nhiều quốc gia khác để thu thập tin tức tình báo
về QP trước bối cảnh Việt Nam hội nhập vào thế giới ngày một sâu rộng
hơn và tình hình biển Đông đang bắt đầu manh nha căng thẳng, quân đội
đang cần vũ khí mới.
Từ năm 2005 đến 2006, quyền uy của thủ tướng Khải bị yếu hẳn đi và bị
phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từ từ lấn át lấy hết quyền hành. Đó là
chưa kể vụ án tham nhũng PMU 18 thuộc bộ Giao Thông Vận Tải vào năm 2006
khiến Khải bó tay hết đường chống đỡ mà phải nghỉ hưu giữa nhiệm kỳ.
Khải thiếu kinh nghiệm ngoại giao nên chuyến đi lần đầu tiên của một thủ
tướng CS thăm Hoa Kỳ vào năm 2005 bị đổ vỡ hoàn toàn, chính phủ Bush
không ưa Khải, cho Khải là dốt nát không thể bàn bạc được gì dù Khải đã
được giới công ty dầu hỏa Mỹ cũng như giới kỹ nghệ xe hơi hết lòng nâng
đỡ trợ giúp. Khải đi từ Mỹ về với hai bàn tay trắng mà không đạt được
thỏa thuận gì đáng kể. Điều này khiến phó thủ tướng Dũng thúc ép bộ Công
An, cục An Ninh của tướng Hưởng phản pháo bôi xấu Khải để Khải hiểu rõ
phải từ chức để được an thân.
C. “Châu về hợp phố”:
Sự nhu mì và an phận của Mạnh về mặt nội bộ tạo ra cơ hội ngàn vàng cho
Nguyễn Tấn Dũng thâu tóm quyền lực. Đơn giản là Mạnh biết cách giảm bớt
xung khắc trong đảng nhưng lại không biết cách để các đảng viên làm
giàu, trong đó có cả Mạnh. Dũng được Hoa Kỳ hỗ trợ tài chánh từ FDI, đến
các khoản cho vay không hoàn lại khiến đảng viên tha hồ mà đục khoét.
Chủ trương của Dũng là nắm chặt bộ Công An để dẹp mọi chống đối lật đổ
đảng cũng như dùng công an đè bẹp khống chế những ai phản lại mình bên
trong đảng nên vai trò của TC II từ từ bị đi vào lãng quên, kinh phí bị
hạn hẹp so với các tập đoàn kinh tế hay các bộ ngành khác. TC II hoàn
toàn bị dồn, Dũng dồn ép phải chịu sự điều khiển của bộ QP, không thể ra
ngoài khuôn khổ và Dũng nâng đỡ các tướng lãnh công an tối đa khiến con
đường đi vào bộ Chính Trị của tướng Vịnh gần như mỗi lúc mỗi khó hơn
trong khi các tướng công an núp bóng Dũng ồ ạt thăng lon đi vào TƯ.
Dũng tăng ngân sách cho bộ CA phát triển mạnh, lực lượng CA cơ động
thiện chiến ngày càng đông, đó là chưa kể ngành tình báo CA cũng được mở
rộng. Dưới thời Dũng làm thủ tướng, quân đội Việt Nam bị tụt hậu nghiêm
trọng trong khi bộ CA được trang bị mọi vũ khí, phương tiện tối tân để
đảm bảo khả năng trấn áp duy trì vai trò lãnh đạo chính trị của đảng mà
Dũng đang làm thủ tướng nắm hết binh quyền. Vai trò chính trị của TC II
từ năm 2006 đến 2008 hoàn toàn mờ nhạt trong khi cục tình báo của bộ CA,
do thượng tướng CA Nguyễn Văn Hưởng nắm, lại được thủ tướng Dũng trọng
dụng trở nên nổi đình nổi đám, được ca ngợi như là "làm ăn hiệu quả"
trong việc bắt bớ những người đấu tranh cho Dân Chủ.
TC II bắt đầu bất mãn với thủ tướng Dũng một cách ngấm ngầm từ đó vì
không còn được trọng dụng như trước nữa. Nguyễn Chí Vịnh không chống đối
ra mặt vì biết thủ tướng Dũng thế rất mạnh, do Dũng là người đi "kiếm
chén cơm" về cho toàn đảng, ai ai trong TƯ đảng cũng cần dựa vào Dũng để
làm giàu.
Thế nhưng từ năm 2008 trở đi, Vịnh bắt đầu có cơ hội tiến thân khi vị
tổng thống tân cử Obama của Hoa Kỳ tuyên bố Đông Nam Á là trọng tâm của
chính sách đối ngoại dẫn đến sự nổi giận của Trung Cộng khiến bộ QP của
Cộng đảng lúng túng về mặt đối ngoại cũng như đối sách ứng phó - Tướng
Vịnh tỏ ra có khả năng giao tiếp trong lãnh vực QP với các nước lân bang
như Úc hay Singapore khiến TBT Mạnh tin cẩn cất nhắc lên làm thứ trưởng
bộ QP cho trọng trách giao tiếp đối ngoại của Vịnh được dễ dàng.
Điều này làm cục tình báo an ninh của tướng Hưởng ghen tỵ nên bôi xấu
Nguyễn Chí Vịnh tối đa. Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng dù sao cũng đã
ngồi ở TƯ từ khóa IX năm 2001 nên không muốn tướng Vịnh tép riêu yếu thế
qua mặt mình, đảm đang đối ngoại QP. Từ năm 2009 trở đi, tức là năm
tướng Vịnh được phong làm thứ trưởng bộ QP đặc trách đối ngoại, tướng
Hưởng giật dây cho hàng loạt các tay chân của mình lên tiếng tố cáo
tướng Vịnh, chẳng hạn như thư tố cáo của trung tá Vũ Minh Trí, hay vụ
tướng Giáp tố cáo tướng Vịnh, gây áp lực cho TBT Mạnh. Đó là chưa kể
pháo dội trong dư luận liên tục của Bùi Tín lên án Vịnh là tay sai gián
điệp của Trung Cộng. Vịnh im lặng núp bóng bộ QP và biện minh rằng mọi
quyết định hành động của mình đều đi theo chỉ thị "tập thể" của UB Quân
ủy TƯ. Vịnh tự nhận mình là thiên lôi, sai đâu đi đó mà thôi nên tướng
Hưởng đuối lý, chẳng làm gì được Vịnh.
Một điều bất ngờ hơn nữa là phía Hoa Kỳ đột nhiên chê bai tướng Hưởng ra
mặt, cho là Hưởng yếu kém về mặt đối ngoại khiến thủ tướng Dũng phát
hoảng cho Hưởng về hưu vào năm 2013 và giữ bên cạnh mình làm cố vấn an
ninh. Hưởng bực mình chỉ trích Hoa Kỳ không chịu bênh vực Việt Nam công
khai mạnh mẽ hơn nữa trước sự lấn hiếp của Trung Cộng tại biển Đông. Hoa
Kỳ lại đi khen tướng CA Tô Lâm hơn tướng Hưởng theo như đài BBC loan
báo trên đường link http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2011/09/110905_more_wikileaks_general_huong.shtml. Thế là tự nhiên Vịnh thoát khỏi búa rìu dư luận của Hưởng giật dây do Hưởng phải về hưu, mất hết uy quyền.
Nguyễn Phú Trọng trở thành TBT vào tháng Giêng năm 2011 rấp tâm muốn
loại Dũng ra khỏi TƯ cho bằng được dù kín đáo che đậy. Trọng lật đật
phong Vịnh lên làm thượng tướng vào tháng 12 cùng năm thông qua bộ QP
một cách rất khéo khiến Dũng không nghi ngờ do Dũng coi thường TBT
Trọng, cho là Trọng còn quá yếu.
Thế là "châu về hợp phố", TC II lại từng bước nằm trong bàn tay của TBT
như buổi ban đầu thời Lê Khả Phiêu. Do có đến tám năm làm cục trưởng TC
II nên toàn bộ TC II đến giờ này vẫn là nghe theo lệnh của Vịnh. Trọng
có được Vịnh cung cấp tin tình báo đời tư các ủy viên nên từng bước, rào
đón uy hiếp các uy viên, dẫn đến cô lập thanh thế của Dũng từ từ.
D. Sai lầm của thủ tướng Dũng:
Từ ĐH đảng lần thứ 10, sai lầm thứ nhất của Dũng khi dồn nỗ lực lo đối
phó với vây cánh của Hồ Đức Việt, trưởng ban tổ chức TƯ, tìm đủ cách đề
ông này bị hất văng ra khỏi TƯ mà quên nhìn đến Trọng, đang làm Chủ Tịch
QH, nghị gật lù khù. Dũng cần phải loại Trọng ngay từ đầu. Khi trở
thành TBT, Trọng đã từng bước có tính toán liên kết với TCII, liên kết
với Trương Tấn Sang, chặt từ từ bớt thế lực của Dũng ở dàn bí thư tỉnh,
dàn đảng ủy khối CA, đảng ủy ở các tập đoàn kinh tế, ngân hàng, ban
tuyên giáo, cũng như cô lập tướng CA Lê Hồng Anh, ngồi ở chức bí thư để
kèm kẹp Trọng giùm cho Dũng. Lê Hồng Anh làm sao mà đối phó lại Trọng
cho nổi!
Sai lầm thứ nhì là Dũng quá coi trọng bộ CA nên để xổng TC II lọt vào
tay Trọng một cách dễ dàng. Nhờ có TC II trong tay, Trọng lần hồi khống
chế lôi kéo được các tướng lãnh trong quân đội bất mãn Dũng do ăn chia
quyền lợi kinh tế không đồng đều. Trọng cũng dùng Nguyễn Chí Vịnh kéo
dài tiến trình mở cửa Cam Ranh để đường lối hợp tác quân sự giữa Hoa Kỳ
và Việt Nam bị trì trệ, chậm chạp khiến Trọng có đủ thời giờ tìm thêm
hậu thuẫn từ Bắc Kinh về tiền tài để mua chuộc các ủy viên TƯ khác trong
đảng phản Dũng. Cũng giống như TBT Phiêu, Trọng dùng TC II để củng cố
thế lực nhưng kín đáo và có tính toán hơn hẳn Phiêu. Dũng có thừa tiền
nuôi TC II nhưng do quá khứ tai tiếng của TC II thời Lê Khả Phiêu nên
Dũng bỏ lửng TC II cho QP quản lý. Do đó, TC II từng bước ngả vào TBT
Trọng để có thêm quyền lực.
Điều sai lầm quan trọng nhất của thủ tướng Dũng là ông ta không có một
kế hoạch cụ thể nào trong việc lật hay triệt tiêu Nguyễn Phú Trọng hoàn
toàn. Dũng chỉ lo chống đỡ sự tấn công của Trọng trong ôn hòa để duy trì
sự thống nhất trong đảng mong cùng nhau thụ hưởng uy quyền tiền tài
trong khi Trọng thì tìm đủ cách loại Dũng bằng mọi giá. Đơn giản là vì
Dũng quá tin vào sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ mà quên đi "nước xa không chữa
được lửa gần,” Trung Cộng ngày càng tung tài lực hậu thuẫn TBT Trọng
công khai khiến vây cánh của Dũng bị đuối dần do mải lo chống đỡ hơn là
phản công.
Nay Dũng bị hất văng ra khỏi bộ chính trị là hoàn cảnh quá thuận lợi để
TC II hoành hành trở lại. Bộ CA bao lâu nay được Dũng cưng chiều sẽ là
mục tiêu thanh toán hàng đầu của TC II trong cuộc đấu đá dành quyền lực.
Đương nhiên, tham vọng này không nằm ngoài chủ ý của TBT Trọng.
E. Nguyên nhân đối đầu giữa Trần Đại Quang và Tổng Cục II:
Khi bộ trưởng CA Trần Đại Quang viếng thăm TC II vào tháng 12 năm 2014
thì mọi người thấy ngay nỗ lực muốn dàn hòa giữa bộ CA và TC II, xóa bỏ
hay cố tình làm giảm dần những căng thẳng xích mích trước đó. Mức độ dàn
hòa sâu đến đâu chưa biết, nhưng mở đường cho Trần Đại Quang lôi kéo
tăng thêm ảnh hưởng của riêng mình đối với TC II. Ông Quang yêu cầu TC
II phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa với bộ CA. Quang né tránh sai lầm của
thủ tướng Dũng trước đó và tìm đủ cách lôi kéo TC II ra khỏi ảnh hưởng
của bộ QP và hổ trợ Quang trong tương lai.
Khi bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh thất lễ với bộ trưởng QP Hoa Kỳ là
ông Carter buộc thủ tướng Dũng phải ra tay dạy cho Thanh một bài học,
nhờ tướng Đỗ Bá Tỵ ra lệnh giam lỏng và tước hết binh quyền của Thanh
vào tháng Sáu năm 2015 thì TC II phản đối và TBT Trọng đã gọi Trung Cộng
ra mặt ép Dũng buông tay. Sau vụ này rồi, TC II biết rõ nếu Dũng ngồi
lại sau ĐH đảng lần thứ 12 thì TC II hết đường sống nên tung hết lực
khống chế thuyết phục các ủy viên bỏ phiếu truất phế Dũng để hưởng tài
lực mua chuộc bởi Trung Cộng.
Tướng Tỵ nghe theo lời thủ tướng Dũng thi hành vụ giam lỏng này nhưng bất thành khiến ông ta bị hất văng ra khỏi bộ QP.
Bộ trưởng CA Trần Đại Quang biết đây là cơ hội ngàn vàng để khiến Phùng
Quang Thanh không thể nào dòm ngó chức Chủ tịch nước được nữa nên gật
đầu cộng tác với TBT Trọng và Trương Tấn sang cứu Phùng Quang Thanh ra
khỏi sự giam lỏng. Quang đưa lính đến bộ QP giải cứu Thanh khiến Tỵ bị
hỏng giò. Tuy nhiên, để mua chuộc và giảm bất mãn của các tướng tá quốc
phòng theo chân tướng Tỵ, Quang hứa hẹn tăng cường mua vũ khí hiện đại
như các tướng lãnh mong muốn để đối phó với Trung Cộng. Quang cũng ráng
bao che khiến dàn tướng tá theo chân Đỗ Bá Tỵ còn nguyên tại chức, chỉ
có mỗi mình tướng Tỵ là bị hất văng ra khỏi bộ QP nhưng vẫn còn là ủy
viên TƯ đảng. Điều này khiến TC II lo ngại vì sợ tướng Tỵ sau này nếu có
cơ hội có binh quyền trở lại sẽ bóp nát TC II trong chớp mắt.
Cho đến giờ phút này, vụ điều tra án mạng ở Yên Bái đã chìm xuồng. Không
thanh toán các nạn nhân tại nhà riêng mà đi vào thẳng trụ sở tỉnh thanh
toán là tác phong của bên quân đội, không phải tác phong thanh toán của
cục an ninh thuộc bộ Công An. Thanh toán giữa ban ngày ban mặt tại trụ
sở tỉnh sắp có cuộc họp người đi qua đi lại đông đúc chứng tỏ các sát
thủ không hề sợ bị truy tố hay sợ có người biết. Đây cũng không phải là
tác phong thanh toán của giới giang hồ buôn lậu gỗ như Cộng đảng tung
tin đồn. Cho nên mọi nghi vấn khi điều tra vụ thanh toán tại Yên Bái bắt
buộc sẽ phải dồn vào TC II hoặc bộ TLQK II. Tuy nhiên, bộ TLQK II dù có
bất đồng hay ghét bí thư Cường ra mặt thì cũng không thể tùy tiện đi
bắn một uy viên TƯ đảng ngay trụ sở. Như vậy, chỉ còn lại có TC II là
nghi phạm lớn nhất bởi vì TC II có đầy đủ khả năng ám sát và có sự hậu
thuẫn trực tiếp của TBT. Cục 11 của TC II có thể là cục đảm nhiệm vụ
thanh toán này. Cục 11 của TC II chuyên về trách nhiệm nhổ mọi cái gai
nguy hiểm cho TƯ đảng hay cho TBT.
Phía bên CA Trần Đại Quang đúng ra đã có thể hý hửng đẩy người của mình
vào ngồi ghế của ông Cường cho thêm thanh thế ở QK II sau khi lực lượng
CA của Tô Lâm ồ ạt kéo lên Yên Bái dàn xếp sự việc nhưng TBT Trọng có lẽ
đã đoán được tham vọng của ông Quang ngay từ đầu nên đưa ra một người
vô thưởng vô phạt như bà Trà ra làm bí thư. Điều này khiến cho mọi người
dễ dàng nhận thấy Trần Đại Quang đã trở thành nỗi lo sợ và là cái gai
trong mắt TBT Trọng. Chỉ đúng một tháng sau vụ Yên Bái, TBT Trọng trở
thành TBT đầu tiên ngồi trong đảng ủy bộ CA để xét việc. Rõ ràng, Chủ
tịch nước tướng CA Trần Đại Quang hiểu rằng tính mạng mình đang bị TC II
đe dọa và Quang có khả năng thuyết phục được TC II phản Trọng hay không
thì cần thời gian để kiểm chứng. Hoặc là nếu Quang ỷ mình nắm cục An
ninh trong bộ CA cũng đủ mạnh để phá vỡ sự kiểm soát của TBT Trọng đối
với mình thì đương nhiên, bộ CA sẽ phải đương đầu bắn nhau đì đùng với
TC II, một điều rất dễ xảy ra trong nay mai ở Hà Nội.
Bất luận là có vụ bộ CA bao che để ông phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh
Xuân Thanh trốn thoát hay không thì TBT Trọng vẫn tìm cách không chế bộ
CA lý do ông Quang đang có xu hướng thực hiện lời hứa của mình đối với
bên quân đội, đó là mua thêm vũ khí để phòng chống Trung Cộng làm TBT
Trọng rất khó xử trước chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình. Hơn nữa, tàn dư
vây cánh tham nhũng của thủ tướng Dũng ồ ạt núp bóng Quang thì TBT
Trọng không thể nào để yên.
Không cần Trương Tấn Sang tự là Tư Sâu viết bài than thở để nhắc nhở nền
chính trị Việt Nam lắm trăn trở đa đoan để kêu gọi đoàn kết, Trần Đại
Quang không ngu dại gì chọn con đường nhịn nhau để cùng sống như thủ
tướng Dũng lầm lỡ trước kia nữa vì với sự can dự và hậu thuẫn sâu rộng
của chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình, TBT Trọng sẽ không dại gì mà
nhường hay chịu chia sẻ quyền lực của vây cánh mình cho bất cứ vây cánh
nào khác trong đảng để cùng nhau hưởng tài lộc uy quyền. Phe TBT Trọng
muốn gom trọn! Trần Đại Quang biết rõ điều đó và chắc chắn, Quang cần
phải ở tư thế sẵn sàng phản công. Trần Đại Quang đang cố lôi kéo quân
đội về phía mình, cố hòa giải những bất đồng giữa bộ CA và các tướng
lãnh bộ QP. Khó khăn ở một chổ là, mọi động tĩnh bên bộ QP, TC II đều
ngăn cản. Trần Đại Quang cần tướng Đỗ Bá Tỵ trở lại bộ QP để thảm sát
người của TC II, bẻ gãy uy quyền của TBT Trọng càng sớm càng tốt!
Viên đạn của bên nào bay ra nhanh hơn, của TC II hay của bộ CA thì cần
thời gian để trả lời, nhưng chắc chắc, sự hiện diện của bộ trưởng CA
Trung Cộng Quách Thanh Côn ngay vào thời điểm này tại Hà Nội khiến Trần
Đại Quang biết rõ là mình không còn nhiều thì giờ để chuẩn bị cho cuộc
phản kích thẳng vào TC II hay TBT Trọng nữa. Có lẽ, ngoài Nguyễn Tấn
Dũng ra, ngay cả Trần Đại Quang cũng không phải là đối thủ của TBT Trọng
về khả năng đấu đá dành quyền lực. Hơn nữa, liệu Trần Đại Quang có dám
đánh phủ đầu TBT Trọng hay không?
25.9.2016
HƯNG YÊN * CHÚNG NÓ CẮN NHAU
Hãy lặng mà xem nó "cắn nhau"!
Hưng Yên (Danlambao) -
Không biết có phải động mồ động mả hay sao mà nội bộ "đảng và nhà nước
ta" độ này xảy ra lắm chuyện, đã thế chuyện nào chuyện nấy lại nặng mùi
cứ như mồ "Bác" bị xì hơi! Có người không đồng ý bảo "lăng Bác" xây vừa
kỹ vừa tốm kém như thế thì xì hơi thế nào được, đây là mùi hôi từ miệng
mấy anh "cẩu" tranh nhau ăn bẩn rồi cắn nhau văng nước miếng ra khắp phố
phường làm khổ cái lỗ mũi bà con hàng phố đấy thôi!
Sở dĩ có lời đàm tiếu như thế chỉ vì mấy lúc gần đây nội bộ "đảng và nhà nước" ta có nhiều lộn xộn quá. Mới cái chuyện "đồng chí bắn đồng đảng" tháng trước đây chưa yên. Báo chí cũng như dư luận ngoài quần chúng chỗ thì bảo các đồng chí to đầu tranh chức, tranh quyền, tranh nhau ăn bẩn rồi thanh toán nhau chứ có gì đâu?! Có chỗ lại thì thào rằng thằng Trung Quốc nó ám sát đấy, chứ sau khi bắn đồng chí Phạm Duy Cường với đồng chí Ngô Ngọc Tuấn, đồng chí Đỗ Cường Minh lại mất công oẹo người đưa súng từ sau gáy bắn xuyên ra đằng trước để tự sát hay sao? Bộ nếu chỉ dản dị đưa súng lên màng tang (thái dương) bóp đến đoành một cái thì không hợp lệ hay sao? Như vậy chứng tỏ không phải đồng chí Đỗ Cường Minh tự sát, mà là do một thằng đứng phía sau bắn 2 đồng chí kia rồi chơi luôn 1 phát vào gáy đồng chí Đỗ Cường Minh, sau đó nó nhét súng vào tay đồng chí Đỗ Cường Minh. Thế là rõ ràng đồng chí Đổ Cường Minh bắn 2 đồng chí kia rồi quay súng tự sát chứ gì nữa?
Lập luận như vậy vừa lỉnh kỉnh vừa khó tin bỏ mẹ. Cơ quan đầu não của đảng và nhà nước ta ở trung ương hay ở một tỉnh đều được bảo vệ vững chắc, con kiến cũng khó lọt vào thì hỏi làm sao mà gián điệp của thằng Trung Quốc lọt vào lộng hành được? Cái này là tay chân của Nguyễn Tấn Dũng thanh toán đám đàn em của Nguyễn Phú Trọng đấy, ai chẳng biết hai "khứa" này ghét nhau như đào đất đổ đi?
Mỗi chỗ nói một phách chẳng biết đàng nào mà mò. Đã thế sau đó còn có tin vụ này phía công an nhất định phải truy tố. Rồi rại có dư luận bảo: Cái anh gây án nó đã tự tử chết ngắc rồi còn "truy tố" cái gì nữa? Thế rồi từ ấy đến nay thấy êm ru bà rù, coi bộ lại... "lâu lâu cức trâu hóa bùn" chứ gì?
Giỏi mấy thì giỏi nhưng nếu không phải là đảng viên của "đảng ta" thì cũng đừng hòng mà mọc mũi sủi tăm lên được! Chứng minh rõ nét nhất là ngay trong quốc hội khóa 14 của chxhcn VN ta - Một thứ quốc hội đảng cử dân bầu, bù nhìn nhất - Thế mà tổng số 496 vị "nghị gật" cũng chỉ có 21 vị là người "ngoài đảng" còn thì... "trong đảng" tuốt. Nói ngắn gọn là từ anh công an hạng bét, đứng đường đứng chợ hoạnh họe móc túi dân vài đồng bạc lẻ, cho đến anh cán bộ to đầu nhất, ăn cắp, ăn bớt, ăn hối lộ tiền tỉ đều phải là "người của đảng ta" cả.
Kéo bè, kết đảng, lớn ăn cắp lớn, bé ăn cắp bé, anh nào cũng giầu ú ụ, nhà cao cửa rộng, chương mục nước ngoài, ô tô tiền tỉ, con cái du học Pháp, Mỹ, Ca Na Đa, Úc... Nếu không phải thì... đâu, anh nào giỏi, dám tự vỗ ngực xưng tên: Tao làm lớn nhưng vẫn khố rách áo ôm, vợ con chạy chợ hàng ngày kiếm ăn đâu?
Năm 2013, có một dạo ở Việt Nam ồn lên cái vụ Dương Chí Dũng, truy lùng trên Net chúng tôi đọc được một bài viết có những đoạn "kể tội" Dương Chí Dũng như thế này:
Trích: "Ông Dương Chí Dũng là Chủ tịch HĐQT Vinalines đã ký quyết định phê duyệt dự án nhà máy sửa chữa tàu biển tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng mức đầu tư 3.854 tỉ đồng. Tuy nhiên, dự án này sau đó đã bị đội lên thành 6.489 tỉ đồng. Tương tự, việc mua sắm ụ nổi cũng đã bị đội giá lên gấp đôi so với dự toán ban đầu.
Trong phiên xử sơ thẩm ngày 16/12/2013 ông bị tuyên án tử hình về tội tham ô, 28 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng." Ngưng trích.
Được biết ông Dương Chí Dũng được bổ nhiệm chức Tổng giám đốc Vinalines từ tháng 8/2005, đến đầu tháng 2/2012, ông lại được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam. Như vậy là ông đã liên tiếp làm lớn đến 7, 8 năm mới bị phát giác ra là "tham ô và cố ý làm trái quy định của nhà nước". Thế chẳng hóa ra trong ngần ấy năm đảng và nhà nước ta mù hay sao mà không thấy được những việc làm sai trái của ông Dũng? Hay là chia chác nhau ăn đầy họng rồi, đến khi không thể nào che đậy được nữa bèn âm mưu biến Dương Chí Dũng thành con dê mập tế thần? Mới đây nhất lại có tin Dương Chí Dũng tự nhiên lăn đùng ra chết ở trong tù... Hì hì, "nghĩa tử là nghĩa tận", giống hệt như cái chết của thượng tướng Phạm Quý Ngọ mấy năm về trước. Cũng ngay cái lúc ồn lên về cái vụ "tham ô, hối lộ" này thì thượng tướng lăn đùng ra chết và Dương Chí Dũng ngồi tù, thế là mọi sự được bình yên, "Nghĩa tử là nghĩa tận" mà!
Cứ tưởng sau cái vụ "Tranh chức, tranh quyền hay tranh ăn" rồi bắn nhau như thế là xong, là hết chuyện. Không ngờ mới đây lại đọc được cái tin: Vừa mới được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch UBND Hậu Giang, một ông đã vội vàng "chơi" ngay chiếc xe Lexus 570 trị giá tới 5 tỉ đồng VN tức là vào khoàng 25o ngàn Đô La Mỹ. Khiếp thật, các vị làm gì mà mau giầu thế? Thế rồi lại có tin ông Phó chủ tịch UBND Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh xin ra khỏi đảng vì không còn tin tưởng vào ông Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nữa. Tiếp theo lại có tin ông Trịnh Xuân Thanh bị khai trừ khỏi đảng CSVN, đồng thời mất luôn chức đại biểu Quốc hội. Rồi lại có tin "đồng chí" Trịnh Xuân Thanh đã trốn mất tiêu, công an Việt Nam đã có lệnh "truy nã quốc tế" tên tội phạm này, lớn chuyện chứ phải chơi hay sao?
Sau đó thì... có lẽ sẵn trớn, làm được làm luôn, phải diệt cho hết phe đảng của lão... "Bố già" Ma Phi A này mới được, nhổ cỏ phải nhổ tận gốc! Tin tức lại cho biết sau Trịnh Xuân Thanh đang bị truy nã, 4 vị sau đây cũng đã bị bắt: Vũ Đức Thuận, Trương Quốc Dũng, Nguyễn Mạnh Tiến, Phạm Tiến Đạt. Tất cả các vị đều phạm chung một tội "tham ô và cố ý làm trái quy định của nhà nước"! Chết mày chưa?!
Chắc chắn Trịnh Xuân Thanh cùng những vi mới bị tóm đây đều là tay chân, bộ hạ của "Bố già" Ma Phi A cả. Bứt dây động rừng, bắt buộc "bố già" sẽ phải có phản ứng. Bộ mặt nhăn nhăn, 2 con mắt nhíu lại thế như thế kia là thâm hiểm và gian ác phải biết. Cứ chờ xem, chắc chắn sẽ còn nhiều màn cụp lạc nữa!
Sở dĩ có lời đàm tiếu như thế chỉ vì mấy lúc gần đây nội bộ "đảng và nhà nước" ta có nhiều lộn xộn quá. Mới cái chuyện "đồng chí bắn đồng đảng" tháng trước đây chưa yên. Báo chí cũng như dư luận ngoài quần chúng chỗ thì bảo các đồng chí to đầu tranh chức, tranh quyền, tranh nhau ăn bẩn rồi thanh toán nhau chứ có gì đâu?! Có chỗ lại thì thào rằng thằng Trung Quốc nó ám sát đấy, chứ sau khi bắn đồng chí Phạm Duy Cường với đồng chí Ngô Ngọc Tuấn, đồng chí Đỗ Cường Minh lại mất công oẹo người đưa súng từ sau gáy bắn xuyên ra đằng trước để tự sát hay sao? Bộ nếu chỉ dản dị đưa súng lên màng tang (thái dương) bóp đến đoành một cái thì không hợp lệ hay sao? Như vậy chứng tỏ không phải đồng chí Đỗ Cường Minh tự sát, mà là do một thằng đứng phía sau bắn 2 đồng chí kia rồi chơi luôn 1 phát vào gáy đồng chí Đỗ Cường Minh, sau đó nó nhét súng vào tay đồng chí Đỗ Cường Minh. Thế là rõ ràng đồng chí Đổ Cường Minh bắn 2 đồng chí kia rồi quay súng tự sát chứ gì nữa?
Lập luận như vậy vừa lỉnh kỉnh vừa khó tin bỏ mẹ. Cơ quan đầu não của đảng và nhà nước ta ở trung ương hay ở một tỉnh đều được bảo vệ vững chắc, con kiến cũng khó lọt vào thì hỏi làm sao mà gián điệp của thằng Trung Quốc lọt vào lộng hành được? Cái này là tay chân của Nguyễn Tấn Dũng thanh toán đám đàn em của Nguyễn Phú Trọng đấy, ai chẳng biết hai "khứa" này ghét nhau như đào đất đổ đi?
Mỗi chỗ nói một phách chẳng biết đàng nào mà mò. Đã thế sau đó còn có tin vụ này phía công an nhất định phải truy tố. Rồi rại có dư luận bảo: Cái anh gây án nó đã tự tử chết ngắc rồi còn "truy tố" cái gì nữa? Thế rồi từ ấy đến nay thấy êm ru bà rù, coi bộ lại... "lâu lâu cức trâu hóa bùn" chứ gì?
Giỏi mấy thì giỏi nhưng nếu không phải là đảng viên của "đảng ta" thì cũng đừng hòng mà mọc mũi sủi tăm lên được! Chứng minh rõ nét nhất là ngay trong quốc hội khóa 14 của chxhcn VN ta - Một thứ quốc hội đảng cử dân bầu, bù nhìn nhất - Thế mà tổng số 496 vị "nghị gật" cũng chỉ có 21 vị là người "ngoài đảng" còn thì... "trong đảng" tuốt. Nói ngắn gọn là từ anh công an hạng bét, đứng đường đứng chợ hoạnh họe móc túi dân vài đồng bạc lẻ, cho đến anh cán bộ to đầu nhất, ăn cắp, ăn bớt, ăn hối lộ tiền tỉ đều phải là "người của đảng ta" cả.
Kéo bè, kết đảng, lớn ăn cắp lớn, bé ăn cắp bé, anh nào cũng giầu ú ụ, nhà cao cửa rộng, chương mục nước ngoài, ô tô tiền tỉ, con cái du học Pháp, Mỹ, Ca Na Đa, Úc... Nếu không phải thì... đâu, anh nào giỏi, dám tự vỗ ngực xưng tên: Tao làm lớn nhưng vẫn khố rách áo ôm, vợ con chạy chợ hàng ngày kiếm ăn đâu?
Năm 2013, có một dạo ở Việt Nam ồn lên cái vụ Dương Chí Dũng, truy lùng trên Net chúng tôi đọc được một bài viết có những đoạn "kể tội" Dương Chí Dũng như thế này:
Trích: "Ông Dương Chí Dũng là Chủ tịch HĐQT Vinalines đã ký quyết định phê duyệt dự án nhà máy sửa chữa tàu biển tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng mức đầu tư 3.854 tỉ đồng. Tuy nhiên, dự án này sau đó đã bị đội lên thành 6.489 tỉ đồng. Tương tự, việc mua sắm ụ nổi cũng đã bị đội giá lên gấp đôi so với dự toán ban đầu.
Trong phiên xử sơ thẩm ngày 16/12/2013 ông bị tuyên án tử hình về tội tham ô, 28 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng." Ngưng trích.
Được biết ông Dương Chí Dũng được bổ nhiệm chức Tổng giám đốc Vinalines từ tháng 8/2005, đến đầu tháng 2/2012, ông lại được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam. Như vậy là ông đã liên tiếp làm lớn đến 7, 8 năm mới bị phát giác ra là "tham ô và cố ý làm trái quy định của nhà nước". Thế chẳng hóa ra trong ngần ấy năm đảng và nhà nước ta mù hay sao mà không thấy được những việc làm sai trái của ông Dũng? Hay là chia chác nhau ăn đầy họng rồi, đến khi không thể nào che đậy được nữa bèn âm mưu biến Dương Chí Dũng thành con dê mập tế thần? Mới đây nhất lại có tin Dương Chí Dũng tự nhiên lăn đùng ra chết ở trong tù... Hì hì, "nghĩa tử là nghĩa tận", giống hệt như cái chết của thượng tướng Phạm Quý Ngọ mấy năm về trước. Cũng ngay cái lúc ồn lên về cái vụ "tham ô, hối lộ" này thì thượng tướng lăn đùng ra chết và Dương Chí Dũng ngồi tù, thế là mọi sự được bình yên, "Nghĩa tử là nghĩa tận" mà!
Cứ tưởng sau cái vụ "Tranh chức, tranh quyền hay tranh ăn" rồi bắn nhau như thế là xong, là hết chuyện. Không ngờ mới đây lại đọc được cái tin: Vừa mới được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch UBND Hậu Giang, một ông đã vội vàng "chơi" ngay chiếc xe Lexus 570 trị giá tới 5 tỉ đồng VN tức là vào khoàng 25o ngàn Đô La Mỹ. Khiếp thật, các vị làm gì mà mau giầu thế? Thế rồi lại có tin ông Phó chủ tịch UBND Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh xin ra khỏi đảng vì không còn tin tưởng vào ông Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nữa. Tiếp theo lại có tin ông Trịnh Xuân Thanh bị khai trừ khỏi đảng CSVN, đồng thời mất luôn chức đại biểu Quốc hội. Rồi lại có tin "đồng chí" Trịnh Xuân Thanh đã trốn mất tiêu, công an Việt Nam đã có lệnh "truy nã quốc tế" tên tội phạm này, lớn chuyện chứ phải chơi hay sao?
Sau đó thì... có lẽ sẵn trớn, làm được làm luôn, phải diệt cho hết phe đảng của lão... "Bố già" Ma Phi A này mới được, nhổ cỏ phải nhổ tận gốc! Tin tức lại cho biết sau Trịnh Xuân Thanh đang bị truy nã, 4 vị sau đây cũng đã bị bắt: Vũ Đức Thuận, Trương Quốc Dũng, Nguyễn Mạnh Tiến, Phạm Tiến Đạt. Tất cả các vị đều phạm chung một tội "tham ô và cố ý làm trái quy định của nhà nước"! Chết mày chưa?!
Chắc chắn Trịnh Xuân Thanh cùng những vi mới bị tóm đây đều là tay chân, bộ hạ của "Bố già" Ma Phi A cả. Bứt dây động rừng, bắt buộc "bố già" sẽ phải có phản ứng. Bộ mặt nhăn nhăn, 2 con mắt nhíu lại thế như thế kia là thâm hiểm và gian ác phải biết. Cứ chờ xem, chắc chắn sẽ còn nhiều màn cụp lạc nữa!
Monday, September 26, 2016
SƠN TRUNG * CUỘC HÝ TRƯỜNG I
SƠN TRUNG
I. TỔNG THỐNG PHI LUẬT TÂN RODRIGO DUTERTE NGHỆ SĨ ƯU TÚ?
Ông
Tổng Thống Phi Luật Tân đang diễn tuồng gì vậy? Ông chửi tổng thống
Obama, đòi Mỵ rút quân, chửi EU, tuyên bố sẽ mua vũ khí Trung Quốc và
Nga, nay ông sang Việt Nam rồi sẽ đi Nga. Nhưng có tin rằng Đại
sứ Mỹ tại Manila xác nhận duy trì kế hoạch tập trận chung với
Philippines được dự trù mở ra vào đầu tháng 10/2016 trên đảo Luzon và
Palawan, gần khu vực có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, bất chấp những
phát biểu khiếm nhã của tổng thống Duterte trong thời gian gần đây.
Đại
sứ Mỹ Philip Goldberg cho biết tin trên trong thông cáo được đăng trên
mạng ngày 24/09/2016. Tin Philippines và Hoa Kỳ vẫn giữ kế hoạch tập
trận chung được đưa ra vài ngày sau khi tổng thống Rodrigo Duterte thừa
nhận Philippines cần sự hiện diện của Hoa Kỳ ở Biển Đông.
Cuộc tập trận chung dự kiến mở ra từ ngày 04 đến 12/10/2016 nhằm giúp quân đội hai nước tăng cường khả năng phối hợp hoạt động đối phó với thiên tai, xung đột vũ trang.
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160926-my-philippines-duy-tri-ke-hoach-tap-tran-chung-tai-bien-dong
Dù Phi Luật Tân đuổi Mỹ mà Mỹ không đi thì chẳng làm gì vì Mỹ và Phi đã ký kết hiệp ước từ lâu không phải muốn bỏ là bỏ, muốn đuổi là đuổi như trò trẻ con.. Nếu Duterte điên khùng thì dân và các chính trị gia đối lập sẽ lạt đổ y, và y cũng có thể đi thăm Ngô Tổng Thống của Việt Nam.
Cuộc tập trận chung dự kiến mở ra từ ngày 04 đến 12/10/2016 nhằm giúp quân đội hai nước tăng cường khả năng phối hợp hoạt động đối phó với thiên tai, xung đột vũ trang.
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160926-my-philippines-duy-tri-ke-hoach-tap-tran-chung-tai-bien-dong
Dù Phi Luật Tân đuổi Mỹ mà Mỹ không đi thì chẳng làm gì vì Mỹ và Phi đã ký kết hiệp ước từ lâu không phải muốn bỏ là bỏ, muốn đuổi là đuổi như trò trẻ con.. Nếu Duterte điên khùng thì dân và các chính trị gia đối lập sẽ lạt đổ y, và y cũng có thể đi thăm Ngô Tổng Thống của Việt Nam.
Dù
Việt Nam và Phi Luật Tân dập đầu chảy máu,Trung Cộng cũng không tha.
Trung Cộng cần ra oai trừng trị kẻ đã làm Trung Cộng ông bỉ mặt.Cái nhục bị tiểu
nhân đá giò lái thì khó quên, mà còn cái nhục lớn là bị cả thế giới chê
cười! Trung Cộng phải ra oai để tỏ ra ta là bậc anh hùng thế gian phải
kính phục!
II. MỸ CHE CHẮN CHO VIỆT NAM?
Tàu
khu trục USS John S. McCain của Mỹ sẽ thăm Đà Nẵng từ ngày 28/9 đến
1/10. Ngoài ra đại tá gốc Việt Lê Bá Hùng cũng trở lại Việt Nam trong
vai trò chỉ huy biên đội tàu khu trục số 7, Hạm đội Thái Bình Dương. https://www.youtube.com/user/RFAVietnamese
Như thế là Việt Nam có vòng đai thép yểm trợ vào lúc mà thiên hạ nghĩ
rẳng Trung Cộng sẽ đánh Việt Nam và Phi Luật Tân từ tháng 9 đến tháng
11 là lúc Mỹ bân rộn bầu cử. Đó là một tín hiệu gửi cho Việt Nam: Các em ơi! Có anh hai đây. Và đó cũng là tín hiệu gửi đến Trung Cộng:" Chúng mày liệu hồn"! Chúng mày giở thói xâm lược, ông sẽ cho chúng mày tan xác! Dẫu sao, việc này cũng làm cho Trung Cộng dè chừng và phe Việt Cộng chống Trung Cộng thêm vững lòng
Hạ Viện Mỹđả kích thái độ rụt rè của chính quyền Obama về Biển ĐôngNgày
21/09/2016, tiểu ban Hải Lực (Seapower and Projection Forces) thuộc Ủy
Ban Quân Lực Hạ Viện Mỹ đã mở phiên điều trần về Biển Đông, và đã nghe
tham luận của 3 chuyên gia tên tuổi. Không hẹn mà gặp, tất cả các ý kiến
đều nêu bật thái độ bị cho là quá rụt rè của chính quyền Obama, với hệ
quả là đã không ngăn cản được việc Bắc Kinh áp đặt được quyền kiểm soát
thực tế trên khu vực Biển Đông.
Nhân cuộc điều trần hôm 21/09/2016 tại Hạ Viện Mỹ, ba chuyên gia hàng đầu của Mỹ về Biển Đông đã phê phán các thiếu sót trong đối sách của Mỹ chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông. Điểm lý thú là các chuyên gia này đã đề xuất nhiều biện pháp rất cụ thể, cả về pháp lý, chính trị hay quân sự, được cho là có tác dụng răn đe Bắc Kinh nhiều hơn.
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160923-bien-dong-my-can-ap-dung-mot-loat-bien-phap-moi-chong-trung-quoc
Tổng thống Obama là người điềm đạm, bình tĩnh không nóng nẩy như
Khrushchev, Tâp Cận Bình. Tâm lý kẻ giàu thường giấu của, kẻ mạnh
thường đóng vai kẻ yếu, người chơi cở bậc cao thủ không bao giờ thách
đấu như kẻ mới học đánh cờ. Obama giữ thái độ kẻ cả,không chấp bọn tiểu
nhân chứ không phải ông yếu kém đâu. Đây cũng là một trò chơi dân chủ.
Do chỉ trích của Hạ Viện, Tổng Thống Obama sẽ thể theo ý kiến của đại
biểu nhân dân mà mạnh tay vớiTrung Cộng ? Mỹ không phải vì tình riêng
với Việt Nam, mà vì chiến lược, chiến thuật. Mỹ là đại cường, không bao
giờ đe dọa và ra tay trước. Nếu Trung Cộng ra tay trước, bất tuân phán
xét quốc tế, xâm lược nước nào thì Mỹ sẽ ra tay tiêu diệt Trung Cộng, không cho Trung Cộng độc chiếm biển Đông và xâm lược thế giới.
Thế trận 1975 là không thành kế, nay là kế diệt địch. Hai thế trận
khác nhau.Người Mỹ lùi để tiến. Nay là giai đoạn Mỹ cùng các đồng minh
tổng phản công.
III. VIỆT CỘNG CHUẨN BỊ RƯỚC VOI DẦY MỒ TỔ !
Trước đây Việt Cộng bỏ thi môn Sử, nay lại đưa ra việc học Trung văn và Nga văn. Tất cả là chúng chuẩn bị làm nô lệ Trung Cộng. Bỏ thi là một cách coi nhẹ môn Sử it lâu sau chúng sẽ bỏ môn Sử vì dù chúng đã ca tụng Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản, nhưng thời chiến tranh chúng đã đề cao lòng yêu nước, chống ngoại xâm. Nay chúng bán nước cho Trung Cộng không lẽ chúng lại nghe con cháu chúng chửi bọn nước cầu vinh?Dù sao đi nữa, trong Sử Ký Việt Nam phần lớn là chống Trung Quốc xâm lược, thành thử không muốn mêch lòng mẫu quốc, chúng sẽ bỏ môn sử hoặc sẽ thay vào đó môn Sử đề cao Mao Trạch Đông và Trung Cộng.
Cũng muốn vừa lòng ông bố Trung Quốc, bọn Việt gian Cộng sản lại bày ra ra việc học Trung văn, Nga Văn. Sau 1975, Việt Cộng bắt học sinh miềnNam học Hoa văn, Trung Văn nhưng các ông Việt Cộng đến trường cương quyết đòi cho con họ học Anh Văn! Tại sao vậy? Vì học Anh văn để đi lao động các nuớc tư bản để ăn bơ sữa đế quốc! Việc này chỉ làm cho đảng viên bất mãn!
Trước đây miền Nam chỉ dạy chữ Hán cho ban Văn Chương Cổ Điển của Trung Học ĐỆ NHỊ CẤP , và ban Văn chương Việt Nam tại trường Đại Học Sư Phạm và Văn Khoa.
IV. TỔNG BÍ THƯ LÀM CÔNG AN!
Làm tổng bí thư là làm vua một nước, oai phong lắm nhưng sao Tổng Trọng lại nhảy vào bộ Công An? Điều này cho thấy Việt Cộng chủ trương công an trị. Nay việc quan trọng của Việt Cộng là bảo vệ quyền lợi Mafia, dùng công an để đàn áp nhân dân.
Điều này cũng cho thấy bộ Tam xên không tin tưởng các tướng lãnh công an mặc dù công an được tăng cường hàng triệu với vài trăm cấp tướng công an cùng vũ khí tối tân vẫn không làm họ an tâm! Việc này sẽ làm cho chính các ông bò vàng bất mãn, chứ chẳng hay ho gì!
Đây là việc Tổng bí thư đảng muốn nắm cổ thủ hạ Trần Đại Quang, nguyên bộ trưởng Công An nay là Chủ tịch nước . Trần Đại Quang tính sao? Làm anh hùng hay anh hèn như đại tướng luồn trôn?
Sunday, September 25, 2016
Chị Nguyễn Phương Mai là Phó Giáo Sư Tiến sĩ chuyên ngành giao tiếp và
quản trị đa văn hóa, hiện đang giảng dạy tại Đại học Khoa học Ứng dụng
Amsterdam, Hà Lan. Chị là người phụ nữ có cá tính mạnh, thích dịch
chuyển, đồng thời là tác giả của bộ sách du ký “Lên đường với trái tim
trần trụi” gồm 2 cuốn “Tôi là một con lừa” kể về chuyến đi lần theo dấu
vết di cư của loài người và “Con đường Hồi giáo” thuật lại hành trình
đến 13 nước vùng Trung Đông.
PGS Tiến sĩ Phương Mai là người đưa ra khái niệm “tị nạn niềm tin” giữa lúc ngày càng có nhiều cuộc di cư, trong đó có nhiều người Việt, đang diễn ra trong thời gian gần đây. Theo chị, không có một cuộc chiến niềm tin nào cả, nhưng có sự giao hàm giữa khủng hoảng đức tin và khủng hoảng niềm tin, một trong những căn nguyên của cuộc tị nạn thời bình này.
Từ “khủng hoảng đức tin”…
Chị Phương Mai cho biết, cũng giống như rất nhiều người Việt khác, chị lớn lên trong một gia đình theo tam giáo. Chị nói "tín ngưỡng của Việt Nam nằm trong máu thịt người Việt rồi. Không chỉ các quan chức mà cả những người làm kinh tế, ở nơi nào mà họ tìm được sự phù trợ thì họ sẽ tìm đến để cúng bái".
Chị nói thêm, khi người dân thấy trong đời sống thực của họ cái gì cũng có thể mua được, thậm chí nếu không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền, thì điều đó cũng đã lan vào cả trong chùa chiền. Bây giờ đi vào chùa không còn là để vãn cảnh nữa mà gần như là một sự cạnh tranh, hối hả, bon chen nhau đặt đồ cúng, rồi nhét tiền lẻ vào tay tượng ở khắp nơi trong chùa.
Chị chia sẻ: “Chùa chiền mà như chiến trường thì có thể thấy họ có cái nhìn hơi sai khác về đức tin, về tôn giáo, về tín ngưỡng. Có thể họ thấy quan lại ở ngoài thực tế cuộc sống có thể mua được, thậm chí thánh thần cũng có thể mua được thì có thể giải thích cho khủng hoảng niềm tin, khi niềm tin vào cuộc sống không có.”
…đến “tị nạn niềm tin”
PGS Tiến sĩ Phương Mai tâm sự, những người bạn của chị khi thấy bi quan với thực tế cuộc sống, họ đi tìm một nơi để thư thái tâm hồn bằng cách vào chùa chiền thì cũng nhìn thấy một thực tế không khác gì mấy. Họ sẽ tự hỏi ở đâu họ có thể tìm thấy sự công bằng, văn minh, tương lai cho con cái của họ.
Chị kể câu chuyện về một người bạn đã lên kế hoạch rất chi tiết và cẩn thận cho cả gia đình đi định cư ở nước ngoài. Người bạn này có một công việc ổn định, gia đình hạnh phúc, có vài căn nhà ở trong Sài Gòn và ngoài Hà Nội, nhưng “bạn ý không muốn con cái phải sống cuộc sống đôi khi phải gù lưng thì mới sống ổn”. Và vấn đề quan trọng là người bạn đó "sợ con cái họ không có đủ thời gian để hưởng thành quả của một xã hội văn minh cho trọn".
Chị đưa ra khái niệm “tị nạn niềm tin” sau buổi trò chuyện với người bạn này.
Khi được hỏi có phải chính chị cũng đang “tị nạn niềm tin” không, chị
Phương Mai cho biết, chị quyết định ra nước ngoài sinh sống và làm việc
là vì lý do cá nhân. Chị đi theo tiếng gọi của tình yêu. Mặc dù vậy, đôi
khi chị cũng tự vấn liệu mình có mất niềm tin vào tương lai của chính
mình ở Việt Nam hay không, và câu trả lời hiện nay vẫn là không.
Tuy nhiên, chị cũng thừa nhận đó là một câu hỏi khó, chỉ có thời gian và thực tế mới trả lời được bởi nếu về Việt Nam sống và hàng ngày phải đối mặt với những điều chướng tai gai mắt thì chưa chắc chị vẫn có thể giữ nguyên câu trả lời đó.
Chị nói: “Nếu quay trở lại Việt Nam sống và hàng ngày phải đối mặt với những cái khó khăn, những điều chướng tai gai mắt, phải gù lưng mà sống thì chưa chắc đâu. Có thể lúc đó tôi cũng lại giống như những người bạn tôi, cũng lại mất niềm tin thì sao?”
“Cái vấn đề là chúng ta sống trong môi trường tham nhũng, sống trong môi trường gù lưng, gần như thành Chí Phèo ai cho tao lương thiện, sống trong xã hội mà ai cũng cho rằng phải đút lót thì công việc mới suôn sẻ. Nếu tôi phải đối mặt với cái thực trạng như thế thì cũng không đủ tự tin để mà giữ vững cái ý nghĩ mình có thể nhìn thấy tương lai ở Việt Nam, mình có thể tin mình tồn tại, mình sống hạnh phúc, mình theo đuổi những cái đam mê của mình khi trở lại Việt Nam.”
Số liệu của Tổ chức Di cư Quốc tế và Vụ Liên Hiệp Quốc về Vấn đề Kinh tế và Xã hội cho thấy, từ năm 1990 đến năm 2015 có hơn 2,5 triệu người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy, trung bình mỗi năm có khoảng 100 nghìn người Việt di cư.
Vậy câu hỏi đặt ra là đất nước không còn chiến tranh nữa, kinh tế cũng tốt hơn, thì tại sao họ lại bỏ đi?
Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Phương Mai, cuộc di cư này diễn ra âm thầm và không phải ai cũng biết đến, nhưng nó lại là cuộc di cư đau lòng. Đau lòng hơn cả so với cuộc di cư của các thuyền nhân Việt Nam. Chị cho biết:
“Chúng ta đang có một cuộc di cư khác, một cuộc di cư thứ hai âm thầm hơn. Không ai bắt buộc họ cả, họ cũng chẳng chạy trốn một cái xã hội, một cái chế độ nào cả, nhưng mà họ đi tìm đến vùng đất mới vì ở nơi đó tốt đẹp hơn, như người ta nói là đất lành chim đậu và con số này khá là cao. Khi họ di cư ra nước ngoài, họ mang theo rất nhiều thứ mà chúng ta đang cần, không những là sức người sức của mà còn là kiến thức, tài năng.”
Chị Phương Mai chia sẻ niềm tin là thứ được xây dựng và bồi đắp từng chút một. Nó không phải là sự va chạm, đối đầu giữa hai khái niệm hoặc hai chủ thể mà nó là sự trôi dần đi, mòn dần đi. Chị nói “người ta không thể tìm thấy niềm tin ở đây thì người ta sẽ cố gắng tìm niềm tin ở nơi khác”. Phải chăng đó là lý do vì sao có một cuộc “tị nạn niềm tin” đang âm thầm diễn ra ở Việt Nam?
http://www.voatiengviet.com/a/nguoi-viet-am-tham-ra-nuoc-ngoai-cuoc-di-cu-dau-long/3524260.html
PGS Tiến sĩ Phương Mai là người đưa ra khái niệm “tị nạn niềm tin” giữa lúc ngày càng có nhiều cuộc di cư, trong đó có nhiều người Việt, đang diễn ra trong thời gian gần đây. Theo chị, không có một cuộc chiến niềm tin nào cả, nhưng có sự giao hàm giữa khủng hoảng đức tin và khủng hoảng niềm tin, một trong những căn nguyên của cuộc tị nạn thời bình này.
Từ “khủng hoảng đức tin”…
Chị Phương Mai cho biết, cũng giống như rất nhiều người Việt khác, chị lớn lên trong một gia đình theo tam giáo. Chị nói "tín ngưỡng của Việt Nam nằm trong máu thịt người Việt rồi. Không chỉ các quan chức mà cả những người làm kinh tế, ở nơi nào mà họ tìm được sự phù trợ thì họ sẽ tìm đến để cúng bái".
Chị nói thêm, khi người dân thấy trong đời sống thực của họ cái gì cũng có thể mua được, thậm chí nếu không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền, thì điều đó cũng đã lan vào cả trong chùa chiền. Bây giờ đi vào chùa không còn là để vãn cảnh nữa mà gần như là một sự cạnh tranh, hối hả, bon chen nhau đặt đồ cúng, rồi nhét tiền lẻ vào tay tượng ở khắp nơi trong chùa.
Chị chia sẻ: “Chùa chiền mà như chiến trường thì có thể thấy họ có cái nhìn hơi sai khác về đức tin, về tôn giáo, về tín ngưỡng. Có thể họ thấy quan lại ở ngoài thực tế cuộc sống có thể mua được, thậm chí thánh thần cũng có thể mua được thì có thể giải thích cho khủng hoảng niềm tin, khi niềm tin vào cuộc sống không có.”
…đến “tị nạn niềm tin”
PGS Tiến sĩ Phương Mai tâm sự, những người bạn của chị khi thấy bi quan với thực tế cuộc sống, họ đi tìm một nơi để thư thái tâm hồn bằng cách vào chùa chiền thì cũng nhìn thấy một thực tế không khác gì mấy. Họ sẽ tự hỏi ở đâu họ có thể tìm thấy sự công bằng, văn minh, tương lai cho con cái của họ.
Chị kể câu chuyện về một người bạn đã lên kế hoạch rất chi tiết và cẩn thận cho cả gia đình đi định cư ở nước ngoài. Người bạn này có một công việc ổn định, gia đình hạnh phúc, có vài căn nhà ở trong Sài Gòn và ngoài Hà Nội, nhưng “bạn ý không muốn con cái phải sống cuộc sống đôi khi phải gù lưng thì mới sống ổn”. Và vấn đề quan trọng là người bạn đó "sợ con cái họ không có đủ thời gian để hưởng thành quả của một xã hội văn minh cho trọn".
Chị đưa ra khái niệm “tị nạn niềm tin” sau buổi trò chuyện với người bạn này.
Tuy nhiên, chị cũng thừa nhận đó là một câu hỏi khó, chỉ có thời gian và thực tế mới trả lời được bởi nếu về Việt Nam sống và hàng ngày phải đối mặt với những điều chướng tai gai mắt thì chưa chắc chị vẫn có thể giữ nguyên câu trả lời đó.
Chị nói: “Nếu quay trở lại Việt Nam sống và hàng ngày phải đối mặt với những cái khó khăn, những điều chướng tai gai mắt, phải gù lưng mà sống thì chưa chắc đâu. Có thể lúc đó tôi cũng lại giống như những người bạn tôi, cũng lại mất niềm tin thì sao?”
“Cái vấn đề là chúng ta sống trong môi trường tham nhũng, sống trong môi trường gù lưng, gần như thành Chí Phèo ai cho tao lương thiện, sống trong xã hội mà ai cũng cho rằng phải đút lót thì công việc mới suôn sẻ. Nếu tôi phải đối mặt với cái thực trạng như thế thì cũng không đủ tự tin để mà giữ vững cái ý nghĩ mình có thể nhìn thấy tương lai ở Việt Nam, mình có thể tin mình tồn tại, mình sống hạnh phúc, mình theo đuổi những cái đam mê của mình khi trở lại Việt Nam.”
Số liệu của Tổ chức Di cư Quốc tế và Vụ Liên Hiệp Quốc về Vấn đề Kinh tế và Xã hội cho thấy, từ năm 1990 đến năm 2015 có hơn 2,5 triệu người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy, trung bình mỗi năm có khoảng 100 nghìn người Việt di cư.
Vậy câu hỏi đặt ra là đất nước không còn chiến tranh nữa, kinh tế cũng tốt hơn, thì tại sao họ lại bỏ đi?
Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Phương Mai, cuộc di cư này diễn ra âm thầm và không phải ai cũng biết đến, nhưng nó lại là cuộc di cư đau lòng. Đau lòng hơn cả so với cuộc di cư của các thuyền nhân Việt Nam. Chị cho biết:
“Chúng ta đang có một cuộc di cư khác, một cuộc di cư thứ hai âm thầm hơn. Không ai bắt buộc họ cả, họ cũng chẳng chạy trốn một cái xã hội, một cái chế độ nào cả, nhưng mà họ đi tìm đến vùng đất mới vì ở nơi đó tốt đẹp hơn, như người ta nói là đất lành chim đậu và con số này khá là cao. Khi họ di cư ra nước ngoài, họ mang theo rất nhiều thứ mà chúng ta đang cần, không những là sức người sức của mà còn là kiến thức, tài năng.”
Chị Phương Mai chia sẻ niềm tin là thứ được xây dựng và bồi đắp từng chút một. Nó không phải là sự va chạm, đối đầu giữa hai khái niệm hoặc hai chủ thể mà nó là sự trôi dần đi, mòn dần đi. Chị nói “người ta không thể tìm thấy niềm tin ở đây thì người ta sẽ cố gắng tìm niềm tin ở nơi khác”. Phải chăng đó là lý do vì sao có một cuộc “tị nạn niềm tin” đang âm thầm diễn ra ở Việt Nam?
http://www.voatiengviet.com/a/nguoi-viet-am-tham-ra-nuoc-ngoai-cuoc-di-cu-dau-long/3524260.html
MẶC LÂM * THƠ BÙI CHÍ VỊNH
Thơ Bùi Chí Vinh
Vợ nghi chồng, em út nghi anh
Cha nghi con cái, bè nghi bạn
Thủ trưởng thì nghi hết ban ngành
Láng giềng dòm ngó nghi hàng xóm
Ngoài đường nghi phố chứa lưu manh
Ngay ta khi viết bài in báo
Cũng nghi mình kiếm chác công danh
Trời ơi, mọi chuyện sinh nghi thiệt
Chén kiểu thường nghi kỵ chén sành
Thời buổi công hầu như chén cứt
Thiếu chó, mèo ăn cũng rất nhanh
Mèo ăn cho chó leo bàn độc
Vừa sủa vừa nhai riết cũng rành
Trẻ con khát sữa ai cho bú
Vú mẹ gầy, sâu rúc nồi canh
Quang Trung bỏ núi Tây Sơn xuống
Hoảng hốt vì gương vỡ chẳng lành
Nguyễn Du chỉ một đêm dạo phố
Đoạn Trường ngồi viết lại Tân Thanh
Thuý Kiều phát triển nhiều như thế
Thảo nào đất nước hóa lầu xanh
Nhà tù phát triển nhiều như thế
Kẻ sĩ làm sao dám học hành
Tình cảnh đất nước của mình hiện nay cũng như thế, Bắc – Nam sau ngày 30 tháng tư đã được thống nhất nhưng thật ra là sự thống nhất giả hiệu.
- Nhà thơ Bùi Chí Vinh
Ta làm thơ mà lòng đứt ruột
Suốt đời bao tử chạy loanh quanh
Lãnh tụ nói: đói quên nghi kỵ
Ơn ấy ngàn năm sáng sử xanh!”
Đây là bài thơ có tên “Sinh nghi hành” của nhà thơ Bùi Chí Vinh do Hoàng Việt đọc.
Bài thơ như một clip video ngắn tô đậm những nhân vật của cuộc sống mà tất cả đang láo liên giữ lấy phần tốt nhất của xã hội cho mình. Bài thơ dựng lại cái hồn vía bên trong con người, dù ăn mặc sang trọng hay rách rưới, dù công nhân hay cán bộ họ len lén nhìn nhau mà sợ bị người kia hãm hại mình trong lúc sơ ý hay lơ đễnh.
Bài thơ ngắn và vẫn ngôn ngữ đầy chất giang hồ của Bùi Chí Vinh làm cho người đọc, người nghe có cảm tưởng anh đang cầm chiếc máy quay phim chỉa thẳng vào mình để rồi sau đó lại thở ra vui mừng vì không phải mình trong ấy.
Mặc Lâm: Chào nhà thơ Bùi Chí Vinh, rất vui được tiếp chuyện với anh ngày hôm nay trong chương trình Văn hóa nghệ thuật của đài Á châu tự do.
Thưa anh, chúng tôi vừa nhận được một bài thơ của anh nhưng không biết anh sáng tác vào dịp nào? Bài thơ có tên là “Sinh nghi hành”, cái tựa thôi đã gây một ấn tượng rất lớn, chữ “hành” tuy cũ nhưng khi nằm cạnh “sinh nghi” thì nó thành mới, nó có vẻ gì đó làm cho người ta tò mò. Anh có thể cho biết là bài thơ làm hồi nào? Từ xưa hay chỉ mới đây?
Nhà thơ Bùi Chí Vinh: Bài này viết từ thập niên 80, thời kỳ rong ruổi giang hồ, thời không có công ăn việc làm, sống bằng nghề đạp xích lô, bán ve chai, làm công nhân xưởng nguyên liệu, làm ở xưởng đồ chơi, làm tất cả nghề để mưu sinh, kiếm sống. Tôi được tiếp xúc lại với tất cả những nhân vật trước khi tôi đi bộ đội, tức là thời kỳ tôi còn làm báo. Từ các tổng biên tập cho đến bí thư Thành ủy cho đến phó Chủ tịch thành phố, Chủ tịch thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng… tức là người ta chỉ bằng mặt nhưng không bằng lòng, người ta sống không tin tưởng lẫn nhau, và bài thơ “Sinh nghi hành” xuất hiện vào lúc đó.
Đất nước tang thương
Mặc Lâm: Nhưng tại sao bao nhiêu chục năm qua rồi mà bài thơ theo tôi nhận xét thì như là anh mới vừa nói chuyện ngày hôm qua vậy? Vì trong này có một câu nói về Kiều, anh nói là:“Thúy Kiều phát triển nhiều như thế
Thảo nào đất nước hóa lầu xanh.”
Ngay câu này đã làm cho người ta liên tưởng rằng, chuyện này vừa mới xảy ra ngày hôm qua giữa một người tên Nga và một người tên Mỹ đang ồn ào dư luận, đây có phải là một sự trùng hợp hay không? Hay xã hội vẫn tiếp tục lặp lại những gì mà nó vốn có từ xưa tới nay không thay đổi thưa anh?
Nhà thơ Bùi Chí Vinh: Một bài thơ lớn bao giờ nó cũng mang tính chất tiên tri. Bài thơ này lúc làm không có bút mực nào ghi lại, chỉ đọc trên bàn nhậu anh em giang hồ thôi, sau đó anh em họ truyền khẩu gần như cả nước và nước ngoài. Những anh em đi ra nước ngoài cũng mang theo bài thơ đó.
Một bài thơ đậm dấu ấn trong lòng người đọc, nó tồn tại mãi bởi vì nó có tính cách dự báo, tiên tri trước những gì sẽ xảy ra. Anh có thể thấy nó trùng hợp với những gì xảy ra gần đây, nóng bỏng. Một đất nước tráo trở như thế, người phụ nữ, người đàn ông, tất cả cư xử nhau một cách nhỏ mọn, đề phòng lẫn nhau, thậm chí chụp giựt, trục lợi lẫn nhau, những cái đó luôn luôn lặp lại, cái vòng quay lịch sử luôn luôn lặp lại, đất nước này như một cô gái điếm phải bán thân nuôi mình… đều làm những công việc như thế.
Người bán và người nhận đều tính giá của món hàng, đất nước giả dối “sinh nghi hành” vậy đó. Đặc biệt tập trung vào vấn đề tình ái, vấn đề này phát triển nhiều như thế… Tạo ra cảnh tang thương cho đất nước mình.
Mặc Lâm: Đó là nói về số phận của những người đàn bà. Về kẻ sĩ trong xã hội, anh là một trong những người đã viết cho những tờ báo lớn và cũng là người làm thơ nữa, thì cũng có thể nói là một kẻ sĩ, nhưng anh lại viết, “kẻ sĩ làm sao dám học hành”, phải nói đây là một câu than đứt ruột vì “nhà tù phát triển nhiều như thế” thì làm sao xã hội này có thể phát triển được? Cái nhìn của anh về vấn đề kẻ sĩ, về đàn bà, về nhà tù, về Thúy Kiều, về Quang Trung . . . chúng tôi thấy có vẻ lấy lịch sử để soi rọi và đối chiếu với xã hội hiện nay. Anh có thể nói thêm về cái nhìn của anh về xã hội thật, xã hội chung quanh anh đang xảy ra, nó như thế nào dưới mắt nhìn của anh, thưa anh?
Nhà thơ Bùi Chí Vinh: Người ta nói “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, mình là một con người không phải thất phu mà mình là kẻ sĩ thì mình cần phải vượt qua tất cả để nói những gì mình đã thấy, những gì mình dự báo được. Thật ra cái việc đất nước mình đang lặp lại cuộc chiến tranh. Đặc biệt là chiến tranh nam kỳ, chiến tranh bắc nam, Quang Trung bỏ Tây Sơn, tức là sau khi thống nhất đất nước, ngay cả gia đình Tây Sơn cũng phải chia ra làm đôi, một bên là Thái Đức đế Nguyễn Nhạc, một bên là Nguyễn Huệ gần như từng đấu với nhau, thành ra có cảnh “nồi da xáo thịt”.
Tình cảnh đất nước của mình hiện nay cũng như thế, Bắc – Nam sau ngày 30 tháng tư đã được thống nhất nhưng thật ra là sự thống nhất giả hiệu, trên thực chất nó là hình ảnh một con đỉa, cắt đỉa ra rồi thả lại vào ao nhưng đỉa không bơi được, hai cái đầu trôi theo hai hướng khác nhau. Đất nước mình hiện nay đang là như vậy, đất nước tôi như hình con đỉa dính liền bằng lưỡi dao, lưỡi dao ở đây là sông Bến Hải nên khi thiên hạ đã được nối lại thì đất nước vẫn hai đầu, cõi đất nước ký sinh theo hai kiểu khác nhau, nước thì bám theo Mỹ, nước đi theo Nga, Tàu, thành ra đất nước mình nó luôn như vậy, nó giống như:
“Quang Trung bỏ núi Tây Sơn xuống
Hoảng hốt vì gương vỡ chẳng lành.”
Ngay sau năm 1975 tôi đã thấy được điều đó, phải nói lên điều đó. Còn trước khi thống nhất chúng ta thường hay nói câu “nhà tù nhiều hơn trường học”, nhưng bây giờ sau khi thống nhất, chẳng những nhà tù không bớt đi chút nào, thậm chí còn nhiều hơn nữa. Nhà tù để nhốt những người vượt biên, để nhốt những người tranh đấu, nhốt dân oan, nhốt những tệ nạn xã hội.
Tôi ở quân lao rồi, sau khi ở quân lao xong tôi bị đưa ra tòa quân sự. Chỗ ở của tôi bề ngang là 1 viên gạch bông, bề dài là 5 viên gạch bông, vì tôi chống đối cấp chỉ huy trong quân đội nên người ta chuyển từ quân lao này sang quân lao khác, mà anh biết một viên gạch bông có hai tấc, chật chội ở nhà tù đến mức độ khiến người ta chán ghét. Ở tù nóng nực phải cởi trần truồng ra để nằm, rồi lây bệnh truyền nhiễm, đó là nhà tù chỉ có ở Việt Nam.
Tôi từng là một thành viên trong nhà tù quân lao, nhà tù nhiều hơn trường học gấp đôi gấp ba lần nên đất nước chúng ta tang thương như thế.
Thoát Trung?
Mặc Lâm: Thưa anh, cái từ “sinh nghi” của anh thì âm hưởng rất rộng có thể từ mắt nhìn, từ nghi ngờ từ tư duy cũng có thể sinh nghi được. Xã hội hiện nay có những hiện tượng không sinh nghi nữa mà nó hiển hiện tại Việt Nam đó là thực phẩm bẩn. Khi ăn uống bất cứ cái gì người ta cũng lo sợ bởi người bán chuốc độc cho nhau bằng những phương pháp làm lợi một cách vô lương tâm, rồi bây giờ lại xảy ra vụ cá nữa, những câu chuyện như vậy không còn sinh nghi nữa nhưng để miêu tả sự việc đó anh có nghĩ rằng sẽ đánh động xã hội bằng một bài thơ khác nữa hay không?Nhà thơ Bùi Chí Vinh: Tôi có viết điều anh vừa nói rất nhiều, chẳng hạn như bài thơ “Chúng tôi không bầu cho một thể chế xa dân”. Bài thứ hai là “Bài thơ của một xác người bó chiếu chở sau xe gắn máy” mới đây nhất.
Tất cả những nguồn gốc đều do Trung Quốc mà ra hết. Hễ còn dính líu Trung Quốc là còn đầu độc, còn mua đi bán lại còn hóa chất đổ về. Trước giải phóng làm gì có thực phẩm độc như thế, ẩm thực rất đàng hoàng con người ta ra chợ lựa bó rau con cá không cần dè dặt nhưng sau giải phóng thì thực phẩm bẩn đổ về, tất cả hóa chất đổ về mua đi bán lại những thứ xấu xa bỉ ổi toàn từ Trung Quốc và thậm chí như anh vừa nói cá ăn không được cũng bắt nguồn từ Trung Quốc. Bởi Formosa tuy là của Đài Loan nhưng công nhân ở đó 70 - 80% người Trung Quốc thậm chí cổ phần người Trung Quốc cũng chiếm cũng lớn. Tất cả những gì xấu xa đầu độc dân tộc mình đều do người Trung Quốc gây ra vì vậy phải thoát ra hoàn toàn từ sự lệ thuộc với Trung Quốc, nô lệ Trung Quốc thì mới thoát ra được sự xấu xa hiện nay.
Tất cả những gì xấu xa đầu độc dân tộc mình đều do người Trung Quốc gây ra vì vậy phải thoát ra hoàn toàn từ sự lệ thuộc với Trung Quốc, nô lệ Trung Quốc thì mới thoát ra được sự xấu xa hiện nay.Mặc Lâm: Xin cám ơn nhà thơ Bùi Chí Vinh. Sau đây là bài thơ có tên “Bài thơ về xác người bó chiếu chở trên xe gắn máy” qua giọng đọc Hoàng Việt:
- Nhà thơ Bùi Chí Vinh
“Đất nước nghèo mạt hạng
Anh bó xác em vào manh chiếu cột sau xe
Bọn quý tộc đỏ tiền muôn bạc vạn
Mở mắt mà coi chân người chết xanh lè
Mở mắt mà coi dân chúng chửi thề
Có đánh bắt xa bờ, cá cũng không ăn được
Vua quan hàng ngày tẩm bổ nhân sâm
Trong khi con nít ốm đau không có thuốc
Đất nước biến thành chư hầu Trung Quốc
Lũ Mạc Đăng Dung quỳ mọp trước thiên triều
Đám Lê Chiêu Thống xem dân như thù địch
Gò Đống Đa đồng nhân dân tệ phủ xanh rêu
Đất nước nghèo bởi một bầy sâu
Gặm tất cả tài nguyên đem dâng giặc
Thân xác Việt Nam mà hồn vía tận nước Tàu
Có biến cố là quay đầu phương Bắc
Đất nước quá nghèo nên anh bó xác
Chở em đi lủng lẳng khóc cuộc đời
Bọn quý tộc đỏ quá giàu nên không dư nước mắt
Chúng dại gì cho nước bốc thành hơi…”
Hy vọng cuộc trao đổi của chúng tôi với nhà thơ Bùi Chí Vinh sẽ giúp quý vị hiểu hơn hiện trạng xã hội hiện nay từ góc nhìn của một nhà thơ. Mỗi câu thơ của anh là một tấm ảnh sống động thể hiện đúng bản chất nhân vật mà máy móc dù hiện đại cách nào cũng không lột tả được cái thần của nó.
Thơ Bùi Chí Vinh đã biểu đạt hữu hiệu và nhạy bén với sinh hoạt xã hội mà con người trong đó đang tranh đấu để sống còn. Thơ anh giống như phát súng khởi đầu cho một cuộc đua mà chỉ có nhà thơ chạy việt dã với chính mình trên cung đường đầy sạn sỏi. Khán giả vừa là nạn nhân vừa là người bàng quan đứng bên lề đường vỗ tay một cách hồn nhiên và ra về sống cuộc sống như ngày hôm qua đã từng.
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/bui-chi-vinhs-poem-ml-09242016084154.html
Saturday, September 24, 2016
HỒN NHIÊN * VƯỢT BIÊN
Chuẩn bị vượt biên thôi!
Hồn Nhiên (Danlambao)
- Tình trạng đất nước ngày hôm nay cho chúng ta thấy không còn cứu vãn
được nữa rồi. Nó như được báo trước một sự cáo chung thấy rõ mà bất cứ
ai có quan tâm tới hiện tình đất nước đều không thể phủ nhận. Truyền
hình nhà nước luôn có những game shows hấp dẫn về các cuộc thi đấu đủ
loại hình nghệ thuật sân khấu, hài có, bi có, đồng thời cho trình chiếu
phim truyện TQ tràn lan ở hầu hết các kênh, tất cả nhằm lôi kéo sự chú ý
của quần chúng vào những trò vui chơi giải trí hầu quên đi mối hiểm họa
mất nước đang gần kề. Biển thì đã chết, rừng thì tan hoang. Tôi thật sự
lo sợ cho viễn ảnh đen tối của nước mình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những
tấm lòng còn thiết tha với vận mệnh đất nước, vẫn còn đó những tấm gương
dám hy sinh sự tự do cá nhân của mình để mong gởi gắm đến cho anh em
bạn hữu những thông điệp xé lòng. Điều này đồng nghĩa là nước mình còn
có hy vọng. Vậy chúng ta ấp ủ niềm hy vọng ấy mà tiếp tục đóng góp cho
truyền thông mạng xã hội những tin tức hữu ích, nhằm hóa giải những luận
điệu tuyên truyền, ru ngủ của truyền thông độc tài đang được vận hành
bởi hệ thống độc đảng của nhà nước nhé!
Hôm nay tôi vô tình vào trang blog dưới đây vì có một đề tài khá khôi hài:
Đăng trên trang blog của Trần Đại Quang. (Tôi không thể xác minh được đây có phải là trang blog thật của TDQ hay không). Phạm Anh Dũng, tác giả của bài viết đăng trên trang blog của TĐQ.
Nhưng khi đã đưa đề tài này vào để rồi dẫn đến sự tranh cãi, tôi cho
rằng có thể đó là một lối mở màn mào đầu cho những toan tính của đảng
cộng sản sau này. Dĩ nhiên người viết chỉ là một bạn đọc, nhưng nếu TĐQ
là chủ nhân thật sự của trang blog này, có lẽ y cho phép đăng lên để
thăm dò sự phản ứng của các bạn đọc khác. Nhưng thôi, đó không phải là
đề tài tôi muốn nói ở đây. Mà tôi muốn nói tới một vấn đề khác.
Như các bạn đã biết, cách đây hơn một tuần, Dân Làm Báo có cho đăng một bài viết của ký giả Trần Nhật Phong với nhan đề: “Tôi Cám Ơn Ông Nguyễn Phú Trọng”.
Bài viết này phản ảnh khá trung thực toàn cảnh nước VN và một phần của
Cali hiện giờ, (mặc dù vừa mới đọc cái tít, tôi đã hơi giật mình). Tôi
hoàn toàn bị chinh phục bởi những luận cứ mà TNP đưa ra. Nó tuyệt đối
không phải là những giả thuyết dựa vào sự hư cấu theo trí tưởng tượng
của tác giả, mà đó là những thông tin có thật, và tôi là một cư dân sống
cùng tiểu bang với tác giả, tôi xin xác nhận điều này.
Chuyện cán bộ cộng sản đưa con em sang Mỹ, sang Âu Châu theo diện du học
thì đã có từ lâu, nhưng quyết định “một đi không trở lại” của các quan
chức gần đây thì tôi thấy không còn là hiện tượng đơn lẻ nữa, mà càng
ngày càng có khuynh hướng trở thành một phong trào. Có người băn khoăn
hỏi tôi: “trời, vc qua nhiều quá giành sân lấn đất của người Việt tỵ nạn cộng sản hết làm sao đây?”, tôi cười:
“giành gì nổi mà giành? VC qua Mỹ hay bất cứ nơi nào thì cũng là người
bình thường, sống và làm việc theo luật pháp của nước sở tại. Sẽ không
có sự ưu ái hay biệt đãi nào đối với người cộng sản ly khai cả. Thậm chí
có những người đã gây tội ác trong quá khứ, nếu bị truy tố vẫn bị đem
ra xét xử như thường.”
Nhưng thôi, đó là chuyện của các quan chức. Đối với người dân thấp cổ bé
họng thì sao? Mới đây tôi được nghe bộ GD và ĐT đã ra quyết định sẽ đưa
vào bộ môn ngoại ngữ tiếng Hán và tiếng Nga để dạy cho các em học sinh
cấp tiểu học. Một quyết định rất ư là ngu xuẩn:
Thế nhưng các quan chức thì lại bằng mọi giá đưa con cháu ra học ở nước ngoài:
Thế tại sao các quan không để con cháu ở lại học tiếng Nga và tiếng Hán
nhỉ? Các quan có mưu đồ biến toàn dân VN thành nô lệ cho các nước này
ư? Còn nữa, quan chức miền Bắc thì lặn lội đường xa vô tới tận miền Nam
để vận động bà con bán đất cho Trung Cộng nè:
Những chuyện này tôi không thể bịa đặt được đâu, mà lấy từ báo đảng ra
đó. Một sự bày bố rất đáng kinh tởm. Rõ ràng dân tộc VN đã bị bán đứng
rồi! Không cách gì che đậy được nữa.
Từ xưa tới nay người VN mình không bao giờ chịu khuất phục trước nạn
cường quyền. Những chuyến vượt biển, vượt biên bất chấp sóng to gió lớn,
bất chấp nạn hải tặc tàn độc, họ vẫn liều chết ra đi. Rồi đây, trước
viễn ảnh toàn dân sẽ phải chịu đọa đày trong bóng tối của nô lệ và nhục
hình, chắc chắn người dân sẽ không buông tay chịu trói. Tôi lại hình
dung ra những chuyến hải hành trong đêm tối, trên những con tàu mong
manh giữa biển khơi. Nhưng thời điểm này thuyền nhân VN chắc sẽ khó nhận
được lòng trắc ẩn, vì người tỵ nạn quá đông, từ các nước Trung Đông và
những nước đang có chiến tranh khác. Vậy dân VN sẽ phải làm gì để thoát
ách nô lệ đây? Tôi tin rằng đồng bào mình sẽ tìm ra giải pháp khôn ngoan
nhất để tự cứu lấy mình ngoài giải pháp vượt biên. Còn bây giờ, cứ
chuẩn bị…vượt biên thôi.
23.9.2016
TS. MAI THANH TRUYẾT * TRUNG CỘNG
Trung Cộng: Thanh Long hay Thuồng Luồng?
Câu chuyện khủng hoảng toàn cầu năm 2008
Kể từ giữa năm 2008, toàn thế giới trải qua cơn khủng hoảng kinh tế trầm
trọng. Không quốc gia nào không bị ảnh hưởng dù ít hay nhiều. Tuy
nhiên, có thể nói chỉ có Trung Cộng vẫn huênh hoang tuyên bố là quốc gia
này vẫn kềm giữ được mức tăng trưởng kinh tế vào khoảng 8% hàng năm. Sự
kiện nầy có thể làm cho nhiều kinh tế gia trên thế giới chú ý và đôi
khi nghi ngờ những con số thống kê đặc biệt về kinh tế và phát triển của
các nước cộng sản, nhất là TC.
Tại Hoa Kỳ cho đến năm 2011, hầu hết người tiêu thụ trên đất nước nầy cố
gắng co cụm mọi chi tiêu, hạn chế và dè sẻn tất cả những tiêu dùng
không cần thiết vì tình trạng phá giá nhà cửa và nhiều yếu tố suy trầm
kinh tế khác; trong lúc đó, người Tàu lại ào ạt đi mua sắm. Chợ búa, các
quán ăn, cửa hàng luôn luôn chứa đầy người.
Chính hiện tượng nầy làm ngạc nhiên cho nhiều kinh tế gia trên thế giới.
Theo thống kê TC, số lượng hàng bán lẻ (retail) tăng 15,2% trong tháng
5/2009, đặc biệt là nhà cửa và xe đã được người Tàu chiếu cố đến nhiều
nhất; trong khi số lượng hàng xuất cảng giảm đến 26,4% trong năm 2008.
Trong năm 2011, tình trạng kinh tế toàn cầu suy trầm khiến cho người dân
TC bớt mua sắm đi vì cán cân xuất cảng qua Liên hiệp Âu châu giảm gần
50%. Tuy nhiên nhìn chung kinh tế TC vẫn tiếp tục tăng trưởng.
Hai hiện tượng trên nói lên sự nghịch lý trong tình hình kinh tế của TC.
Nghịch lý vì trong khi mất đi thu nhập qua xuất cảng mà người dân lại
tiêu thụ nhiều hơn? TC vẫn tiếp tục "khẳng định" là kinh tế của quốc gia
nầy đã tăng trưởng 8% cho năm 2009.
Dưới mắt nhiều kinh tế gia, việc giải thích cho hiện tượng trên là giới
trung lưu của TC bắt đầu tiêu xài nhiều hơn, do đó nền kinh tế mới phát
triển đều đặn so với sự suy trầm của các nước khác trên thế giới.
Nhưng thật sự, lý giải trên chỉ là những nhận định có tính cách biểu
kiến. Sở dỉ TC giữ được mức tăng trưởng điều hòa là, không do giới trung
lưu, mà là do chính phủ tung tiền ra thị trường để ổn định và tiếp tục
giữ sự phát triển của TC như trước khi có khủng hoảng. Không có một quốc
gia nào trên thế giới "xài" tiền một cách vô tội vạ như các đảng cộng
sản đang cầm quyền. TC lại là một trường hợp đặc biệt, đặc biệt vì họ có
hơn 3.200 tỷ Mỹ kim dự trữ và điều hành theo chính sách kiểm soát tài
chánh do đảng cộng sản và không thông qua chính phủ hay quốc hội như các
quốc gia tiến bộ trên thế giới.
Trong chính sách kích thích kinh tế (stimulus), Bắc Kinh đã tung ra 4%
ngân sách quốc gia từ quỹ dự trữ và lại còn cho Hoa Kỳ mượn nợ trên 1
ngàn tỷ. Chính phủ ngay từ đầu năm 2009 đã đầu tư tăng thêm 30% so với
năm ngoái để đẩy mạnh việc xây dựng thêm đường xe lửa và nâng cấp đường
sá. Chính phủ cũng bơm tiền vào các công ty quốc doanh để điều hòa số
lượng lao động và nâng cao tay nghề của công nhân.
Chính việc phát triển không cân bằng với việc bảo vệ môi trường làm cho
mức ô nhiễm từ không khí, mặt đất, nước mặt và nước ngầm ngày càng trầm
trọng thêm lên. Ô nhiễm không khí bên ngoài nhà cửa làm chết khoảng 1,6
triệu dân chúng ở TC hàng năm, tức 4.400 người/ngày. Điều cần nhấn mạnh
là, Hoa Kỳ phát thải khoảng 7 tỷ tấn CO2 trong năm 2014 và Trung Cộng,
10 tỷ; trong lúc đó, Mỹ sản xuất khoảng 19% sản phẩm toàn cầu, và Trung
Cộng sản xuất 20%.
Chính nhờ tất cả những yếu tố trên mà xã hội TC tương đối được ổn định.
Nhưng câu hỏi được đặt ra là sự ổn định này có bền vững hay không, hay
chỉ là một phương cách giải quyết để tạo ra sự ổn định biểu kiến hầu che
lấp một số bất ổn và xã hội và chính trị trong nội tình của quốc gia
nầy?
Sự thực phũ phàng
Kể từ sau thế vận hội Bắc Kinh tháng 8, 2008, hàng chục triệu công nhân
phục vụ cho việc tổ chức thế vận phải lũ lượt về quê vì không tìm được
việc làm ở thành phố. Thêm nữa, Bắc Mỹ và Liên hiệp Âu châu đã lần lượt
bác bỏ hay từ chối việc nhập cảng thực phẩm, đồ chơi trẻ em, và nhiều
sản phẩm khác vì có chứa hóa chất độc hại ảnh hưởng lên sức khỏe của
người tiêu dùng đã làm cho tỉnh Quảng Châu điêu đứng. Nên nhớ Quảng Đông
là tỉnh có số lượng xuất cảng chiếm 25% trên toàn quốc. Hiện tại
(2016), Mỹ và Liên hiệp Âu châu đã giảm thiểu nhập cảng hàng TC khoảng
50%.
Hậu quả này đã làm cho hàng chục ngàn xí nghiệp, công ty phải đóng cửa
hay hạn chế sản xuất. Tình trạng trên kéo theo các kỹ nghệ nhà hàng,
phòng ngủ, giải trí và du lịch có thể nói giảm thiểu hơn 50%. Tệ hại hơn
cả là số lượng công nhân bị sa thải. Chúng ta có thể hình dung hàng
ngày hầu như tất cả mọi tuyến đường xe lửa đều đầy nghẹt công nhân thất
nghiệp trên đường về lại cố hương tức là nông thôn vì không chịu đựng
được mức sống đắt đỏ ở thành phố. Con số nầy ước tính có trên 20 triệu
lao động.
Một thí dụ điển hình là khi Hoa Kỳ khám phá các đồ chơi của TC bán trong
cửa hàng Toy’R Us năm 2007, có chứa hóa chất độc hại như chì (lead),
thủy ngân (mercury), thạch tín (arsenic), và quyết định cấm nhập cảng.
Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, trên 100 công ty sản xuất ở Quảng
Châu phải đóng cửa, gây ra nạn thất nghiệp cho hàng triệu công nhân!
Nông thôn TC vốn dĩ đã nghèo, giờ đây lại phải cưu mang những người con
"không sản xuất". Ở TC hiện có khoảng 400 triệu người sống dưới mức
nghèo tuyệt đối, nghĩa là có thu nhập dưới 1,25 Mỹ kim/ngày, trong đó
nông dân chiếm tuyệt đại đa số. Và khoảng 200 triệu phải sống dưới 2 Mỹ
kim/ngày, với đa số sống bên trong lục địa, cách xa miền duyên hải.
Thị trường chính của nền kinh tế TC vẫn nhắm vào Hoa Kỳ, và nếu Hoa Kỳ
ngưng hay giảm nhập cảng, điều đó có nghĩa là nhà máy phải đóng cửa.
Chính Dinh Li, Giám đốc Trung Tâm nghiên cứu Sự Cạnh Tranh tỉnh Quảng
Đông đã tuyên bố: "Nếu các xí nghiệp không kiếm được hợp đồng thì chỉ
trong vòng 6 tuần lễ, xí nghiệp đó phải đóng cửa".
Trong chiến dịch Boycott K9 Killer do bà Diane Sawyer, một xướng ngôn
viên cột trụ của đài NBC, phát động từ đầu tháng 6/2011 là nếu mỗi người
dân Mỹ mua thêm hàng Mỹ $64/năm, xã hội Mỹ sẽ có thêm 200.000 lao động
đi vào sản xuất ngay sau đó. Hoặc, nếu 200 triệu dân Mỹ từ chối mua 20
Mỹ kim hàng TC, cán cân thương mại Mỹ-Trung sẽ thay đổi tức khắc! Truyền
thông Mỹ thực sự đã bắt đầu nhập cuộc vào hiểm họa Tàu từ đó, và chúng
ta ngày càng thấy thêm nhiều cửa hàng với hàng chữ Made in USA trước
bảng hiệu. Các đại công ty Mỹ như Walmart và Costco kể từ năm 2013 đã
bắt đầu hạn chế nhập cảng hàng tiêu dùng từ TC và “mang” các nhà máy sản
xuất về lại Mỹ và Mexico. (Walmart hứa là sẽ đầu tư 20 tỷ Mỹ kim cho
dịch vụ nầy).
Và, một khi bị đóng cửa thì các sản phẩm tồn đọng trong sản xuất giờ đây
phải "xuất cảng" qua các tỉnh lân bang có khả năng tiêu thụ với giá rẻ
mạt như Hồ Nam (Hunan), Tứ Xuyên (Sichuan), Vân Nam (Yunnan) v.v... Thậm
chí những sản phẩm trên tràn ngập thị trường Việt Nam và vô hình chung
tiêu diệt dần dần những kỹ nghệ nội địa của Việt Nam như đồ gia dụng,
quần áo, thực phẩm, thậm chí đến trái cây, rau đâu, gà, heo, trứng
v.v... Các sản phẩm nầy được bày bán khắp nơi với giá rẻ càng làm cho
đời sống người dân Việt ngày càng điêu linh hơn.
Đứng về mặt an sinh xã hội, cho đến nay, TC chỉ cung cấp ngân sách tương
đương $100/người/năm. Nhưng con số nầy cần phải được xét lại vì cung
cách quản lý xã hội chủ nghĩa với đầy dẫy nạn tham ô và tham nhũng sẽ
làm giảm đi mức an sinh của người thụ hưởng.
Mặc dù người dân có tiêu xài ngày hôm nay (giới trung lưu) nhưng mức
tiêu xài cũng chỉ là những con số giới hạn vì mức thu hoạch trung bình
hàng năm cũng chỉ độ $7.000. Để có một khái niệm so sánh, người Hoa Kỳ
trong năm 2007, tiêu thụ 12 ức Mỹ kim (12 ngàn tỷ), trong lúc đó, người
Trung hoa có dân số gấp hơn 4 lần mà chỉ tiêu thụ trong năm này, 1,7 ức
mà thôi.
Do đó có thể nói chính sách kích thích kinh tế của chính phủ TC hiện tại
chỉ là một giải pháp "băng keo" (band-aid) để mua thời gian và chờ đợi
(hay hy vọng) kinh tế phục hồi trở lại và tìm lại được thị trường trên
thế giới.
Tóm lại, dù có đưa ra thêm nhiều kích thích kinh tế, nhưng trên thực tế
TC chỉ có thể trấn an tình trạng bất ổn xã hội trong một giai đoạn tạm
thời. Và dĩ nhiên, những bất ổn xã hội, chính trị, sắc tộc vẫn còn tiềm
ẩn trong mọi từng lớp dân chúng. Chỉ cần một một biến động hay một biến
cố nào đó, sự sự ổn định xã hội tạm thời có thể biến thành những cuộc
bạo loạn có thể xoay chuyển tình trạng chính trị ở TC.
Biến động ở Tân Cương ngày 5 tháng 7, 2010 cùng với sự nổi loạn ở Tây
Tạng hồi tháng 3/2008, và việc tự thiêu của 9 tu sĩ Tây Tạng từ đầu năm
2011 đến nay (10/2011). Chính lần tự thiêu thứ 9 của một ni cô Tây Tạng,
tên Tenzin Wangmo, 19 tuổi làm chấn động thế giới, khiến cho Liên Hiệp
Quốc phải kêu gọi TC phải tự chế và Đức Đạt Lại Lạt Ma nên trấn an dân
Tây Tạng.
Do đó, Tây Tạng và Tân Cương luôn luôn là một khơi nguồn cho công cuộc
cách mạng mới ở Trung Hoa trong tương lai. Chính những biến động trên
cho thấy rõ ràng là chính sách di dân cưỡng bức người Hán, vốn lâu nay
gây nhiều bất bình và xáo trộn với cộng đồng các sắc dân bản địa như
trường hợp ở Tây Tạng và Tân Cương là hai điển hình. Chính sách nầy đã
được Mao Trạch Đông cổ xúy ngày từ năm 1949 sau khi chiếm toàn cõi nước
Tàu.
Theo John Pomfret, bình luận gia của báo Washington Post về TC, dù có
đường xe lửa cao tốc nhanh nhất thế giới, nhưng TC vẫn tiếp tục đeo đuổi
chính sách của triều đình Mãn Thanh và xem Tân Cương và Tây Tạng như
hai tiền đồn của Đế quốc Đại Hán, chứ không phải là hai khu tự trị trong
một quốc gia đa dân tộc. Và ông kết luận TC hiện nay vẫn còn là một đế
quốc đang trên đường chuyển hóa thành một quốc gia gồm 4 dân tộc và biên
cương khác nhau: Tây Tạng, Tân Cương (East Turkistan), Mãn Châu, và Nội
Mông. Người Hán chỉ là một vùng nhỏ phía Bắc sông Hoàng Hà chỉ chiếm
một diện tích không bằng 1/8 của diện tích đất đai TC hiện tại mà thôi!
Còn giáo sư Bùi Mẫn Hân thuộc Quỹ Hòa bình Quốc tế Carnegie, đặt vấn đề
là sau khi TC “mở” cho người dân một số quyền tự do và dân chủ trong một
tương lai gần, liệu nước Tàu có bị tách ra làm nhiều nước hay không như
trường hợp của Liên Sô và Nam Tư?
Câu trả lời của ông là vấn đề còn tùy thuộc vào nhiều phương thức tiến tới dân chủ.
Nếu chuyển đổi theo thế dân chủ mang tính sụp đổ như Liên Xô cũ thì chắc
chắn sẽ xảy ra tình trạng thi đua đòi độc lập của những sắc dân thiểu
số. Và điều nầy hầu như tất cả các sắc dân thiểu số đều muốn tách ra để
thành lập một quốc gia cho riêng mình.
Còn nếu chuyển đổi theo tiến trình dân chủ hóa, chắc chắn đảng Cộng sản Tàu khó có cơ may tồn tại.
Qua kinh nghiệm Tây Tạng và Tân Cương, chúng ta nhận thấy Hồ Cẩm Đào đã
thất bại trong chính sách xây dựng một xã hội hài hòa dưới nhản quan xã
hội chủ nghĩa hay chính sách đồng hóa Hán tộc bằng con đường tiệm tiến
hay tằm ăn dâu. Và hiện tại, với chính sách tận diệt đối thủ chính trị
từ trên xuống dưới để độc chiếm quyền hành của Tập Cận Bình, phương thức
thứ nhất có rất nhiều xác suất xảy ra cho đất nước Trung Hoa trong một
tương lai không xa.
Từ đó chúng ta có thể hình dung được tính bất ổn nội tại trong xã hội TC hiện nay.
Đối với Việt Nam, TC cũng đang áp dụng một chính sách tương tự kèm theo
những áp lực chính trị, quân sự, kinh tế, cộng thêm sự tiếp tay ươn hèn
của những thái thú biết nói tiếng Việt của đảng CSVN hiện tại đã làm cho
vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa, việc mất đất, mất biển, ngay cả việc mất
chủ quyền trên lục địa và lãnh hải quốc gia ngày càng thêm trầm trọng.
Chúng ta đừng quên việc cấy người vào Việt Nam qua các hợp đồng phát
triển kinh tế, khai thác quặng mỏ cũng nằm trong chính sách Hán hóa
người Việt và đặc biệt ở vùng cao nguyên Trung phần Việt Nam. Sự hiện
diện của người Hán ở vùng nầy dưới danh nghĩa khai thác bauxite chỉ là
chỉ là diện mà thôi; và điểm chính là chủ
trương Hán hóa người thiểu số, để rồi sau cùng, một khi dân số "Hán lai"
chiếm một tỷ lệ nào đó, đủ để đòi hỏi và biến vùng nầy thành một vùng
tự trị dưới áp lực của Đại Hán. Và còn biết bao thảm trạng kể trên đã hà
đang hiện diện trên khắp mọi miền đất nước giống như bauxite trong đất
liền, như Formosa ở miền duyên hải Việt Nam.
Trong khi cường quyền vẫn tiếp tục để cho TC sử dụng mãnh đất quê hương
như đã hành xử ở Tây Tạng hay Tân Cương, đã đến lúc, mọi người dân trong
nước và hải ngoại cần phải nhận thức và thẩm thấu nguy cơ nầy trước khi
tình thế trở thành tuyệt vọng. 41 năm qua đã quá đủ để đánh giá sự bất
lực trong việc quản lý đất nước của chế độ CS hiện tại.
Giờ hành động đã điểm!
Trong một buổi họp tại tòa Bạch Ốc, một cố vấn có nêu vấn đề đảng Cộng
sản Tàu có thể bị mất quyền lực và quân đội có thể đứng lên nắm quyền
bính. Từ đó, viễn ảnh thời Đông châu liệt quốc có nhiều xác suất sẽ xảy
ra và mỗi đơn vị quân đội sẽ hùng cứ một phương.
Để kết luận, như đề tựa của bài viết:
- Mặc dù chính sách Hán hóa của TC đã được áp dụng triệt để ở
nội địa cũng như ở các quốc gia chung quanh trong vùng, trong đó có Việt
Nam;
- Mặc dù TC cố gắng phô trương sức mạnh quân sự để đàn áp và
gây áp lực khắp nơi, nhưng với một sự phát triển không ứng hợp với chiều
hướng toàn cầu hóa, xã hội TC tự nó đã tạo ra quá nhiều mâu thuẫn nội
tại, trong đó yếu tố yêu chuộng tự do, dân chủ và nhất là tính bảo toàn
bản sắc dân tộc của những sắc dân thiểu số sẽ biến con Thanh Long giả
tạo Tàu thành con Thuồng Luồng Trung Cộng.
Và một khi đất nước Tàu biến thành Đông Châu Liệt Quốc, hoa dân chủ sẽ
nở rộ trên quê hương Việt Nam và những thái thú biết nói tiếng Việt hoặc
sẽ bị đền tội hay sẽ sống vất vưởng ở một chân trời nào đó như Cayman,
Panama, Haiti, Belize, thiên đường của “đại gia” sau khi... chạy trốn,
hoặc các quốc gia Nam Mỹ, hoặc Úc, Hoa Kỳ, Tân Tây Lan v.v...
Nhưng dù sao đi nữa, “Họ” không thể nào thoát khỏi “tòa án lương tâm”.
25.09.2016
Hội Bảo vệ Môi trường Việt Nam
THÔNG TIN & BÌNH LUẬN QUỐC TẾ
Biển Đông : Mỹ cần áp dụng một loạt biện pháp mới chống Trung Quốc
Các tàu nạo vét của Trung Quốc tại Đá Vành Khăn. Ảnh chụp từ phi cơ trinh sát P-8A Poseidon của Hải quân Mỹ ngày 21/05/2016.REUTERS
Nhân cuộc điều trần hôm 21/09/2016 tại Hạ Viện Mỹ, ba chuyên gia hàng
đầu của Mỹ về Biển Đông đã phê phán các thiếu sót trong đối sách của Mỹ
chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông. Điểm lý thú là
các chuyên gia này đã đề xuất nhiều biện pháp rất cụ thể, cả về pháp lý,
chính trị hay quân sự, được cho là có tác dụng răn đe Bắc Kinh nhiều
hơn.
Về pháp lý, tiến sĩ James Kraska, giáo sư luật quốc tế tại Học Viện Hải
Chiến Hoa Kỳ (US Naval War College) cho rằng chính quyền Obama đã hoàn
toàn sai lầm khi chỉ gọi các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển
Đông là « quá đáng », mà không dám gọi thẳng đó là « phi pháp ».
Đối với giáo sư Kraska, Hoa Kỳ cần phải làm rõ vấn đề cách gọi, vì yêu sách chủ quyền của Trung Quốc không chỉ là « quá mức » mà là « bất hợp pháp ». Do vậy ông Kraska đề nghị : «
Chúng ta phải nói thẳng, phải loại bỏ các từ ngữ quá ngoại giao, vì
điều đó chỉ nuôi dưỡng sự mơ hồ và hoài nghi, có lợi cho Trung Quốc ».
Còn bà Bonnie Glaser, chuyên gia nghiên cứu châu Á tại Trung Tâm Nghiên
Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS, thì nhấn mạnh trên tác hại của thái độ
quá thận trọng của chính quyền Obama đối với Trung Quốc trong thời gian
qua. Đối với chuyên gia này, vì rụt rè, Hoa Kỳ đã không được Trung Quốc
coi trọng.Bà Glaser nêu bật việc chính quyền Obama đã dành ưu tiên hợp tác với Trung Quốc trong lãnh vực biến đổi khí hậu và thỏa thuận hạt nhân Iran, vì thế đã không dám cứng rắn đối với Bắc Kinh trong hồ sơ Biển Đông.
Thế nhưng theo chuyên gia này, chính quyền Mỹ đã sai lầm khi cho rằng quá cứng trên vấn đề Biển Đông sẽ hại cho các hồ sơ khác cần sự hợp tác của Trung Quốc. Đối với bà Glaser Mỹ hoàn toàn « có thể làm cả hai việc cùng một lúc, và nhất thiết phải nói nói rất rõ cho Trung Quốc biết rằng hành vi của họ không thể chấp nhận được. »
Về phương diện quân sự, các chuyên gia đều chỉ trích thể thức « qua lại vô hại » (innocent passage) mà Hải Quân Mỹ đã áp dụng trong ba chuyến tuần tra bên trong vùng 12 hải lý của các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp tại Trường Sa.
Đối với giáo sư luật Kraska, Hoa Kỳ không nên dùng thủ tục yếu nhất để thách thức đòi hỏi chủ quyền vô lý của Trung Quốc, vì rõ ràng là Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển không công nhận lãnh hải chung các đảo nhân tạo của Trung Quốc.
Giáo sư Kraska đề nghị là Hoa Kỳ phải cho phi cơ bay qua các đảo nhân
tạo trong tay Trung Quốc ở Trường Sa, chẳng hạn như qua Đá Vành Khăn
(Mischief Reef), và tiến hành nhiều cuộc tuần tra hơn vì quyền tự do
hàng hải trong khu vực, một mình hay với nước khác.
Đấy cũng là khuyến nghị của bà Glaser, muốn Hoa Kỳ thực hiện các cuộc
tuần tra một cách thường xuyên hơn để phá vỡ chiến thuật ngăn chặn tàu
Mỹ của Bắc Kinh.
Riêng tiến sĩ Andrew Erickson, giáo sư tại Viện Nghiên Cứu về Hàng Hải
Trung Quốc cũng thuộc Học Viện Hải Chiến Mỹ, thì phê phán các quan chức
Mỹ không dám thừa nhận một cách công khai là ngoài lực lượng Hải Quân và
Hải Cảnh, Trung Quốc còn có một lực lượng thứ ba đang giúp Bắc Kinh
thâu tóm Biển Đông : Đó là lực lượng « dân quân biển ». Đối với chuyên gia này, Washington phải cấp tốc đề ra một chiến lược toàn diện hơn để đối phó với Bắc Kinh.
Trong chiến lược toàn diện này có vấn đề pháp lý và giáo sư Kraska gợi ý
rằng nếu Trung Quốc không sẵn sàng chấp nhận phán quyết của Tòa Trọng
Tài Thường Trực, thì các nước vẫn có thể kiện Trung Quốc ra các tổ chức
quốc tế khác về các vi phạm mà Tòa Trọng Tài nêu bật.
Tổ chức Hàng Hải Quốc Tế có thể xét xử vụ Hải Cảnh và dân quân biển
Trung Quốc vi phạm các quy định quốc tế về phòng ngừa va chạm trên biển
(COLREGS), Tổ Chức Hàng Không Dân Dụng Quốc Tế có thể xử lý các vi phạm
mã số bay, và Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc có thể phán quyết về
việc biến tàu cá thành công cụ của quân đội.
Mỹ : Lá chắn tên lửa là không thể bàn cãi
Hệ thống phòng thủ Terminal High Altitude Area Defense (THAAD) Mỹ chuẩn bị triển khai tại Hàn Quốc.Reuters
Việc triển khai hệ thống lá chắn chống tên lửa THAAD tại Hàn Quốc là
không thể bàn cãi, trong khuôn khổ một thỏa thuận trừng phạt Bắc Triều
Tiên thử nguyên tử. Trợ lý ngoại trưởng Mỹ, Daniel Roussel ngày
23/09/2016 tuyên bố như trên.
Trung Quốc, một trong những đồng minh cuối cùng của chế độ Bình Nhưỡng
kiên quyết phản đối việc Hoa Kỳ triển khai THAAD nhằm bảo vệ hai phần ba
lãnh thổ Hàn Quốc trước sự đe dọa của Bắc Triều Tiên. Được hỏi về khả
năng thương lượng vấn đề này, trợ lý ngoại trưởng Mỹ Daniel Roussel trả
lời hãng tin Reuters là : « Không thể được, hai nước đã quyết định rồi
».
Thương thảo về việc tăng cường trừng phạt Bình Nhưỡng đang diễn ra, và các nhà quan sát cho rằng tất cả còn lệ thuộc vào thái độ của Trung Quốc.
Tại Đại hội đồng Liên HIệp Quốc, ngoại trưởng Hàn Quốc khẳng định chương trình nguyên tử và đạn đạo của Bắc Triều Tiên là « mối đe dọa hiện hữu trực tiếp », và Seoul không có cách nào khác là phải có « những biện pháp tự vệ cần thiết ».
Về phía ngoại trưởng Nga nói rằng việc bố trí lá chắn tên lửa là « không thể chấp nhận được », tố cáo đây là « một cái cớ để quân sự hóa hàng loạt tại Đông Bắc Á ». Bắc Triều Tiên thì cho rằng việc tăng cường năng lực nguyên tử là nhằm « tự bảo vệ ».
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160924-my-la-chan-ten-lua-la-khong-the-ban-cai
Thương thảo về việc tăng cường trừng phạt Bình Nhưỡng đang diễn ra, và các nhà quan sát cho rằng tất cả còn lệ thuộc vào thái độ của Trung Quốc.
Tại Đại hội đồng Liên HIệp Quốc, ngoại trưởng Hàn Quốc khẳng định chương trình nguyên tử và đạn đạo của Bắc Triều Tiên là « mối đe dọa hiện hữu trực tiếp », và Seoul không có cách nào khác là phải có « những biện pháp tự vệ cần thiết ».
Về phía ngoại trưởng Nga nói rằng việc bố trí lá chắn tên lửa là « không thể chấp nhận được », tố cáo đây là « một cái cớ để quân sự hóa hàng loạt tại Đông Bắc Á ». Bắc Triều Tiên thì cho rằng việc tăng cường năng lực nguyên tử là nhằm « tự bảo vệ ».
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160924-my-la-chan-ten-lua-la-khong-the-ban-cai
Tàu ngầm đang trở thành lực lượng chủ lực của hải quân thế giới
Mẫu tầu ngầm "Barracuda" của Pháp bán cho Úc.Reuters/DCNS
Phần nào bị xem thường sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh, tàu ngầm nay
đang trở thành một lực lượng chủ lực của hải quân nhiều nước trên thế
giới. Đó là nhận định của một chuyên gia thuộc Trung tâm Phân tích Đánh
giá Chiến lược và Ngân sách Quốc phòng (Center for Strategic and
Budgetary Assessments, CSBA).
Quân đội của nhiều nước châu Á, của Nga và của Mỹ đang nỗ lực đẩy nhanh
phát triển, mua và triển khai các tàu ngầm, bởi vì theo lời ông Bryan
Clark, thuộc CSBA, các nước này nay nhận thấy rằng những chiến hạm mặt
nước hay chiến đấu cơ, dù có tối tân đến đâu cũng khó mà tránh được các
tên lửa diệt hạm và tên lửa phòng không. Cho nên, hải quân nhiều nước
nay tăng cường lực lượng tàu ngầm để tiến hành một số chiến dịch tấn
công.
Khi xảy ra chiến sự, tàu ngầm có thể tiêu diệt cả một hạm đội, còn tàu ngầm có trang bị tên lửa hành trình có thể tấn công những mục tiêu trên đất liền. Ngoài khả năng quân sự quan trọng, tàu ngầm còn có thể thu thập tin tình báo, tổng hợp dữ liệu về các hạm đội của đối phương, thậm chí có thể giám sát những gì đang diễn ra trên đất liền.
Xu hướng phát triển đội tàu ngầm thành lực lượng chủ lực nói trên càng rõ nét ở châu Á, vì các nước trong khu vực phải đối phó với khả năng quân sự ngày càng mạnh của Trung Quốc. Trung Quốc hiện có nhiều phương tiện phòng thủ trên biển và nhiều chiến đấu cơ tối tân để ngăn chận các tàu của đối phương tiến gần bờ biển của họ. Bắc Kinh cũng đã nỗ lực xây dựng một đội tàu ngầm tấn công và nay đang có trong tay 5 chiếc tàu ngầm chạy bằng diesel và 5 chiếc chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trước tình hình đó, các nước châu Á buộc phải tăng cường lực lượng tàu ngầm. Nước Úc gần đây đã ký hợp đồng mua 12 tàu ngầm tấn công Barracuda (loại không chạy bằng năng lượng nguyên tử) của Pháp. Về phần Việt Nam, nước tranh chấp gay gắt nhất với Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông, đã mua 6 chiếc tàu ngầm của Nga và nay đã tiếp nhận 5 chiếc. Nhật Bản thì đang dự trù tăng số tàu ngầm từ 18 chiếc chạy bằng diesel lên 22 chiếc vào năm 2018. Ấn Độ, Indonesia và Malaysia cũng phát triển lực lượng tàu ngầm của họ.
Ngay cả Hoa Kỳ nay cũng phải xem xét lại thực lực của họ về tàu ngầm. Tư lệnh lực lượng Thái Bình Dương, đô đốc Harry Harris gần đây đã cảnh báo về việc Trung Quốc tăng cường tiềm lực quân sự ở vùng Biển Đông và cho rằng Mỹ cần có thêm tàu ngầm tấn công ở khu vực này. Về phần tướng Philip Breedlove, nguyên tư lệnh lực lượng Mỹ ở châu Âu, cũng ra lời cảnh báo tương tự về việc Nga những năm gần đây đã phát triển trở lại đội tàu ngầm.
Trước tình hình đó, hải quân Hoa Kỳ dự trù không tiếp tục cắt giảm số tàu ngầm tấn công nguyên tử. Đội tàu ngầm này từ 100 chiếc vào thập niên 1980 nay đã giảm xuống còn 53 chiếc và cứ theo đà này thì đến năm 2029 chỉ còn 40 chiếc.
Tuy số tàu ngầm hạt nhân giảm, nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu thế giới về công nghệ, bảo đảm thế thượng phong cho đội tàu ngầm của họ. Hải quân Mỹ đang dự trù trang bị cho tàu ngầm lớp Virginia một module đặc biệt mới vào năm 2019 để tàu ngầm này có thể phóng và thu hồi các tàu ngầm không người lái, một phương tiện quân sự được dự báo là sẽ đóng vai trò quan trọng trong các cuộc chiến tương lai.
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20160916-tau-ngam-dang-tro-thanh-luc-luong-chu-luc-cua-hai-quan-the-gioi
Khi xảy ra chiến sự, tàu ngầm có thể tiêu diệt cả một hạm đội, còn tàu ngầm có trang bị tên lửa hành trình có thể tấn công những mục tiêu trên đất liền. Ngoài khả năng quân sự quan trọng, tàu ngầm còn có thể thu thập tin tình báo, tổng hợp dữ liệu về các hạm đội của đối phương, thậm chí có thể giám sát những gì đang diễn ra trên đất liền.
Xu hướng phát triển đội tàu ngầm thành lực lượng chủ lực nói trên càng rõ nét ở châu Á, vì các nước trong khu vực phải đối phó với khả năng quân sự ngày càng mạnh của Trung Quốc. Trung Quốc hiện có nhiều phương tiện phòng thủ trên biển và nhiều chiến đấu cơ tối tân để ngăn chận các tàu của đối phương tiến gần bờ biển của họ. Bắc Kinh cũng đã nỗ lực xây dựng một đội tàu ngầm tấn công và nay đang có trong tay 5 chiếc tàu ngầm chạy bằng diesel và 5 chiếc chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trước tình hình đó, các nước châu Á buộc phải tăng cường lực lượng tàu ngầm. Nước Úc gần đây đã ký hợp đồng mua 12 tàu ngầm tấn công Barracuda (loại không chạy bằng năng lượng nguyên tử) của Pháp. Về phần Việt Nam, nước tranh chấp gay gắt nhất với Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông, đã mua 6 chiếc tàu ngầm của Nga và nay đã tiếp nhận 5 chiếc. Nhật Bản thì đang dự trù tăng số tàu ngầm từ 18 chiếc chạy bằng diesel lên 22 chiếc vào năm 2018. Ấn Độ, Indonesia và Malaysia cũng phát triển lực lượng tàu ngầm của họ.
Ngay cả Hoa Kỳ nay cũng phải xem xét lại thực lực của họ về tàu ngầm. Tư lệnh lực lượng Thái Bình Dương, đô đốc Harry Harris gần đây đã cảnh báo về việc Trung Quốc tăng cường tiềm lực quân sự ở vùng Biển Đông và cho rằng Mỹ cần có thêm tàu ngầm tấn công ở khu vực này. Về phần tướng Philip Breedlove, nguyên tư lệnh lực lượng Mỹ ở châu Âu, cũng ra lời cảnh báo tương tự về việc Nga những năm gần đây đã phát triển trở lại đội tàu ngầm.
Trước tình hình đó, hải quân Hoa Kỳ dự trù không tiếp tục cắt giảm số tàu ngầm tấn công nguyên tử. Đội tàu ngầm này từ 100 chiếc vào thập niên 1980 nay đã giảm xuống còn 53 chiếc và cứ theo đà này thì đến năm 2029 chỉ còn 40 chiếc.
Tuy số tàu ngầm hạt nhân giảm, nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu thế giới về công nghệ, bảo đảm thế thượng phong cho đội tàu ngầm của họ. Hải quân Mỹ đang dự trù trang bị cho tàu ngầm lớp Virginia một module đặc biệt mới vào năm 2019 để tàu ngầm này có thể phóng và thu hồi các tàu ngầm không người lái, một phương tiện quân sự được dự báo là sẽ đóng vai trò quan trọng trong các cuộc chiến tương lai.
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20160916-tau-ngam-dang-tro-thanh-luc-luong-chu-luc-cua-hai-quan-the-gioi
Biển Đông : Nhật Bản nhất quán trong chính sách, bất chấp Trung Quốc
Khu trục hạm Mỹ USS Mustin (DDG 89) tham gia tập trận với tàu chiến Nhật JS Kirisame (DD 104) tại Biển Đông, cuối tháng 4/2015.Reuters
Trong những ngày qua, Trung Quốc đã liên tục lớn tiếng phản đối những
tuyên bố của bộ trưởng Quốc Phòng Nhật Bản về Biển Đông. Vấn đề đáng nói
là Bắc Kinh đã tỏ thái độ gay gắt như trên vào lúc mà theo giới phân
tích - được tờ báo Nhật The Japan Times hôm 18/09/2016 trích
dẫn - chính sách Biển Đông của Nhật Bản hầu như vẫn nhất quán và không
có gì mới. Phản ứng của Trung Quốc do đó lại được xem là một biểu hiện
của chủ trương bắt nạt của Bắc Kinh đối với các láng giềng.
Phát biểu tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược CSIS tại Washington, bộ
trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Tomomi Inada đã không nói gì hơn là Tokyo sẽ "tăng cường sự can dự của mình vào Biển Đông thông qua... các chuyến hải hành tập huấn cùng với Hải quân Hoa Kỳ".
Bà cũng nhắc lại rằng Nhật Bản sẽ tiếp tục chương trình giúp đỡ các
quốc gia ven Biển Đông tăng cường năng lực ứng phó trên biển, bằng những
cuộc tập trận song phương và đa phương với các lực lượng hải quân trong
khu vực.
Theo các chuyên gia, các phát biểu trên đây không chứa đựng bất kỳ điểm
mới nào có thể khiến Trung Quốc nổi cơn thịnh nộ thể hiện qua những lời
hù dọa được tờ Hoàn Cầu Thời Báo cho đến Tân Hoa Xã tung ra.
James Schoff, một cựu cố vấn cao cấp về chính sách Đông Á tại bộ Quốc Phòng Mỹ, ghi nhận là bà Inada chỉ nói đến các chuyến « hải hành
», có nghĩa là Hải Quân Nhật Bản sẽ hiện diện ở Biển Đông khi đi thực
hiện các nhiệm vụ quốc tế tại vùng Vịnh Aden ở Châu Phi và lúc trở về,
hoặc khi tham gia các chuyến ghé cảng hữu nghị trong vùng hoặc đến tập
trận với các đối tác trong khu vực. Đó là những hoạt động mà Hải Quân
Nhật đã làm trước đây.
Giải thích về phản ứng hung hăng của Bắc Kinh, chuyên gia này cho rằng đó có thể là vì tại Trung Quốc hiện có một thành phần « muốn sử dụng (phát biểu của Nhật Bản về Biển Đông) để leo thang căng thẳng ».
Còn Giáo sư Trương Bạc Hối (Zhang Baohui), Giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu
Châu Á Thái Bình Dương tại Đại Học Lĩnh Nam (Hồng Kông), cũng phản bác
một lập luận được Hoàn Cầu Thời Báo nêu ra, theo đó việc Nhật Bản đưa
tàu vào Biển Đông sẽ bị đáp trả bằng việc Trung Quốc cho quân sự hóa các
đảo nhân tạo trong tay họ ở Trường Sa. Theo nhà nghiên cứu Hồng Kông,
sự hiện diện của Nhật Bản tại Biển Đông tự nó không thể là động lực đáng
kể cho việc Trung Quốc tăng cường quân sự hóa các hòn đảo mới được bồi
đắp trong tay họ.
Điều nguy hiểm, theo chuyên gia này, là những phản ứng thái quá của lực
lượng Trung Quốc. Bên cạnh khả năng Hải Quân Trung - Nhật xung đột với
nhau, còn có kịch bản « tàu Trung Quốc đâm vào tàu Nhật hay tìm cách chặn đường đối phương ».
Nguy cơ nói trên, theo chuyên gia Trương Bạc Hối, là hoàn toàn có thể vì Trung Quốc e dè Mỹ chứ không sợ Nhật : « Trung Quốc chưa làm gì để chống lại tàu Mỹ vào tuần tra Biển Đông, nhưng tàu Nhật lại là chuyện khác ».
Tóm lại, có thể nói là Trung Quốc đã lợi dụng phát biểu của bà bộ trưởng
Quốc Phòng Nhật Bản để thổi phồng vấn đề và lên tiếng hù dọa, không chỉ
Nhật Bản, mà tất cả các láng giềng khác đang có tranh chấp chủ quyền
với Bắc Kinh tại Biển Đông. Nhật Bản còn là một cái bung xung lý tưởng
vì lẽ cùng với Úc và Mỹ, Nhật Bản nằm trong số ba nước đầu tiên đã lên
tiếng khẳng định là phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye về
Biển Đông mang tính chất ràng buộc, mà Trung Quốc phải tuân thủ.
http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160921-nhat-ban-nhat-quan-trong-chinh-sach-bien-dong-bat-chap-trung-quocẤn Độ đi theo hướng « đa liên kết »
Thủ
tướng Ấn Độ Narendra Modi (người thứ 5 từ trái sang) tại thượng đỉnh Ấn
Độ - ASEAN lần thứ 14, Viêng Chăn, Lào, ngày 08/09/2016.REUTERS/Soe Zeya Tun
Ấn Độ vốn có chính sách đối ngoại truyền thống là « không liên kết ».
Nhưng kể từ khi thủ tướng Narendra Modi lên cầm quyền 2004, New Delhi áp
dụng chính sách liên kết với nhiều nước, nhưng không phải với các láng
giềng mà với các quốc gia trong vùng và xa hơn nữa. Báo Le Monde ngày
23/09/2016, có bài « Ấn Độ đi theo hướng đa liên kết ».
Thất bại ngoại giao với « láng giềng gần »
Lúc mới lên làm thủ tướng, ông Modi chủ trương chính sách « ưu tiên quan hệ với láng giềng ». Thế nhưng, mọi chuyện không diễn ra theo như ý muốn. Bang giao với Pakistan tiếp tục căng thẳng mà nghiêm trọng nhất là vụ căn cứ quân sự của Ấn Độ ở vùng Kashmir bị tấn công ngày 18/9/2016, làm 18 binh sĩ nước này thiệt mạng.
Quan hệ với Trung Quốc ban đầu cũng tưởng thuận buồm xuôi gió. Ông Modi, hồi tháng 09/2014, đã tiếp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ở quê nhà, bang Gujarat, để tỏ tình thân mật và ý muốn hai nước xích lại gần nhau. Thế nhưng hai năm sau, hai nước vẫn còn xa cách và các vụ va chạm ở biên giới chung vẫn tiếp tục xẩy ra.
Thậm chí, Trung Quốc vừa ngăn cản Ấn Độ tham gia Nhóm các nhà cung cấp hạt nhân (NGS), vừa xích lại gần Pakistan. Bởi vì Pakistan đã cho Trung Quốc những thứ mà Ấn Độ không thể có : Đó là khả năng tiếp cận trực tiếp Ấn Độ Dương, dầu nhập khẩu từ Trung Đông được trung chuyển qua cảng cảng Gwadar.
Chính vì thế, New Delhi quyết định tìm kiếm « bạn bè » ở xa hơn. Quyết tâm của ông thủ tướng Modi tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, hiện đang lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc, đã được các nước trong vùng ủng hộ. Chưa bao giờ, kể từ khi có quan hệ với Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), từ năm 1990, Ấn Độ lại được ve vãn đến như vậy.
Đầu tháng 9/2016, thủ tướng Modi công du Việt Nam. Ông là thủ tướng đầu tiên đến thăm Việt Nam kể từ 15 năm qua. New Delhi cung cấp 500 triệu đô la tín dụng cho Hà Nội để tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Hai nước nâng quan hệ song phương lên mức quan hệ đối tác toàn diện.
Trước đó, cuối tháng 08/2016, Ấn Độ và Hoa Kỳ đã ký một thỏa thuận quốc phòng cho phép hai bên sử dụng các căn cứ quân sự của nhau trong khu vực, từ Djibouti cho đến Diego Garcia. Mặt khác, Ấn Độ không ngần ngại ngăn cản các tham vọng của Trung Quốc tại châu Á.
New Dehli : Ấn Độ Dương là « di sản văn hóa » chung
Theo báo Le Monde, Ấn Độ từ bỏ đường lối « không liên kết » truyền thống do Nehru đưa ra. Học thuyết này đối với New Delhi đã thuộc về quá khứ. Ông Modi là lãnh đạo Ấn Độ đầu tiên không tham dự thượng đỉnh phong trào không liên kết được tổ chức ở Venezueal hồi giữa tháng Chín/2016.
Có thể nói, Ấn Độ từ bỏ « không liên kết » để chuyển sang « đa liên kết ». Trong hai năm qua, thủ tướng Modi rất năng động trên chính trường quốc tế, nhất là trong ở Ấn Độ Dương. Năm ngoái, tại Maurice, thủ tướng Modi tuyên bố Ấn Độ nằm ở ngã tư vùng Ấn Độ Dương. Đầu tháng 9/2016, Quỹ India Foundation, thân cận với giới dân tộc chủ nghĩa cầm quyền, đã tổ chức một hội nghị về Ấn Độ Dương, với sự tham dự của các phái đoàn Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh.
Hội nghị đã thảo luận nhiều về quyền tự do lưu thông trên biển và trên không, hay việc tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ đề ám chỉ đến các phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực được công bố hồi tháng 7/2016. Tòa cho rằng Bắc Kinh đã vi phạm Công ước quốc tế về Luật Biển và vi phạm quyền chủ quyền của Philippines.
Le Monde nhận định, trong nhiều thập niên, New Delhi đã để cho vấn đề biên giới trên bộ ám ảnh mà nhãng quên vùng biển bao bọc nước này. Ấn Độ nằm ở tâm điểm một vùng biển có diện tích rộng bằng một phần năm tổng diện tích các biển và đại dương toàn cầu.
Do đó, Ấn Độ muốn khai thác vị trí địa lý này để đưa ra một « quan niệm địa chính trị ». Và để lôi kéo các nước tham gia dự án đó, New Delhi nhấn mạnh đến di sản văn hóa chung và Ấn Độ Dương là một đại dương đầy cơ hội, nhiều tài nguyên và có tới 40% tổng dàn khoan dầu ở ngoài khơi…
Tờ báo nhấn mạnh, New Dehli không coi Ấn Độ Dương là của Ấn Độ mà chỉ là một dự án được tạo dựng bởi các nước tham gia, ngược hẳn với quan niệm của Trung Quốc về Biển Đông.
Vì sao Ấn Độ lại chọn mua Rafale của Pháp?
Cũng liên quan đến Ấn Độ nhưng trong lĩnh vực ngoại giao – quốc phòng. Việc New Dehli bật đèn xanh mua 36 chiến đấu cơ Rafale của Pháp được nhiều tờ báo Pháp quan tâm đến. Hầu hết các báo Pháp đều cùng có chung một nhận định là việc tăng cường năng lực tác chiến cho không quân Ấn Độ xảy ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng giữa New Dehli và Islamabad.
Nhưng câu hỏi đặt ra là vì sao lại chọn mua của Pháp, trong khi Nga trước giờ là nhà cung cấp vũ khí truyền thống cho Ấn Độ ? Về điểm này, trả lời phỏng vấn báo Les Echos, ông Gilles Boquérat, tiến sĩ lịch sử và chuyên gia cho Quỹ Nghiên cứu Chiến lược có nhắc lại rằng : « New Dehli đã mua chiến đấu cơ của Dassault từ những năm 1950 ».
Theo ông Boquérat, kể từ những năm 1950, Dassault đã từng giao cho Ấn Độ các loại chiến đấu cơ như Ouragan, Mystere IV và sau này là Mirage 2000. Cùng trong khoảng thời gian này, New Dehli đã quay sang hẳn Liên Xô để trang bị vũ khí. Vì hai lý do : Thứ nhất do vấn đề ngân sách. Thứ hai là vì Hoa Kỳ giao vũ khí cho đồng minh của họ là Pakistan. Do đó, Mỹ không thể nào là được xem như là một quốc gia cung cấp đáng tin cậy.
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, Ấn Độ - vốn có chính sách đối ngoại truyền thống là « không liên kết » - đã xem nước Pháp như là một nhà cung cấp tương đối trung lập cho dù là khá tốn kém. Bên cạnh đó, một chính sách xích lại gần với Ấn Độ cũng thật sự bắt đầu vào những năm 1990, vào lúc mà một đối tác chiến lược đã được thiết lập.
New Dehli đánh giá cao nước Pháp dưới thời tổng thống Jacques Chirac có những chính sách đối ngoại khác biệt khi đưa ra một quan điểm thấu tình đạt lý trong các vụ thử hạt nhân của Ấn Độ vào tháng 5/1998. Tuy nhiên, vị chuyên gia này cho rằng công nghiệp vũ khí quốc phòng Pháp còn phải đối mặt với sự trở lại mạnh mẽ của Hoa Kỳ trên thị trường Ấn Độ, đương nhiên là hấp dẫn, nhưng sức cạnh tranh cũng rất mạnh mẽ.
Hơn nữa, Không quân Ấn Độ do vẫn còn đang được trang bị các chiến đấu cơ cũ kỹ của Nga, từ những chiếc Mig 21 cho đến gần đây nhất là Sukhoi 30 nên đang là đối tượng chính trong chương trình hiện đại hóa quân đội nước này.
Thương mại : Căng thẳng giữa Liên Hiệp Châu Âu và Trung Quốc
Trong lĩnh vực kinh tế, phụ trang Kinh tế của Le Figaro đăng tít lớn trên trang nhất « Thương mại : Châu Âu và Trung Quốc căng thẳng ». Bruxelles phản đối việc trao cho Bắc Kinh quy chế nền kinh tế thị trường.
Trung Quốc đã gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Quốc Tế cách nay 15 năm. Vào tháng 12 tới đây, Bắc Kinh sẽ phải có quy chế kinh tế thị trường. Châu Âu phản đối vì cho rằng Trung Quốc vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn yêu cầu.
Đặc biệt Châu Âu nghi ngại tác động tiêu cực lên thương mại và việc làm. Và cũng vì họ cũng không thể tự bảo vệ mình một cách hiệu quả chống lại nạn bán phá giá của các doanh nghiệp Trung Quốc. Hồ sơ quan trọng này sẽ là chủ đề nghị sự trong một cuộc họp cấp bộ trưởng tại Bratislava, Slovakia ngày hôm nay.
Thánh chiến cực đoan : Thế hệ Daech
Tại Pháp, « Trẻ vị thành niên : sự lây lan Hồi giáo cực đoan », Le Figaro chạy tít lớn báo động trên trang nhất. Số lượng các em thiếu niên bị quân thánh chiến dụ dỗ đã tăng gấp đôi trong vòng có 9 tháng, bất chấp các thất bại quân sự của tổ chức khủng bố này tại những vùng lãnh thổ ở Irak và Syria.
Theo thống kê sơ bộ đưa ra ngày 15/9/2016, khoảng hơn 1950 trẻ « được báo động là có hiện tượng cực đoan hóa tại Pháp ». Con số này tương đương với mức tăng « 121% so với số liệu đưa ra hồi tháng 1/2016 ». Le Figaro cho biết thêm là các cơ quan tình báo Pháp đã xác định được « 17 em thiếu niên trong số 689 chiến binh tình nguyện gốc Pháp tham chiến dưới lá cờ Daech. Và có 6 em khác đã tử trận ».
Theo luật định, những em này chắc chắn là còn nhỏ. Tờ báo nhấn mạnh : « Đó là những đứa trẻ. Trong thực tế, các em sẵn sàng gieo rắc kinh hoàng. Đó là những chiến binh thánh chiến. Và các em là những công dân Pháp ! ». Do đó, theo nhật báo, đã đến lúc nước Pháp cần phải xem xét lại hệ thống học đường. « Phải từ bỏ tất cả những cải cách mị dân đã được đưa trường học từ vài chục năm nay. Đây chính là thời điểm thích hợp nhất, thời điểm mà lý trí đang được hình thành, tính cách đang được nhào nặn ».
Hoàng Gia Anh tuyển dụng gần 1000 James Bond
Trong bối cảnh này, đe dọa thánh chiến trên mạng gia tăng đang là mối bận tâm chính của chính quyền Luân Đôn. Tình báo Anh quốc cho biết sẽ tăng cường thêm 30% nhân lực trong vòng 4 năm tới. Le Figaro hóm hỉnh đề tựa: “Nữ Hoàng Anh tuyển dụng thêm gần 1.000 James Bond”.
Ông Alex Younger, lãnh đạo MI6, cơ quan tình báo quyền lực nhất của Anh quốc trong một cuộc hội thảo do CIA tổ chức tại Washington có nhận định rằng ngành tình báo phải thích ứng với sự biến hóa không lường của các mối đe dọa nếu không muốn bị kẻ thù quét sạch. Quân khủng bố bây giờ là bậc thầy trong nghệ thuật khai thác các khả năng vô tận của Internet và các công cụ công nghệ. Và cuộc cách mạng tin học đã làm thay đổi một các cơ bản môi trường hoạt động vốn có.
Chính vì vậy Secret Intelligence Service, tên chính thức của MI6 sẽ tuyển dụng thêm khoảng 800 nhân viên mới, tức tăng hơn 30% nhân sự trong vòng bốn năm tới đây.
Với khoảng 12.700 nhân viên hoạt động tại ba bộ phận khác nhau, Vương Quốc Anh sở hữu bộ máy tình báo lớn nhất châu Âu, trên cả Pháp và Đức. MI6 đã có 2.500 nhân sự , MI5 – chuyên trách an ninh nội bộ - 4.000 nhân viên và GCHQ (Government Communications Headquarters) – phụ trách giám sát an ninh mạng có hơn 6.000 người. Đó là chưa tính đến bộ phận chống khủng bố của cảnh sát.
Le Figaro cho biết, MI6 có trụ sở bên cạnh dòng sông Thames sẽ ưu tiên tuyển dụng những ai yêu thích tin học. Theo ông Alex Younger, “Sự kết hợp giữa công nghệ và tình báo nhân sự” sẽ là trung tâm cuộc chiến. GCHQ có tài can thiệp các thông tin điện tử, MI6 cần năng lực để khai thác các thông tin đó.
Ngân sách cho ngành tình báo Anh đã tăng lên đáng kể sau vụ khủng bố tại Luân Đôn tháng 7/2005. Việc cải thiện các tiến trình và tạo thuận lợi cho sự hợp tác giữa các bộ phận với nhau đã giải thích phần nào vì sao Anh quốc cho đến lúc này tạm thời tránh được làn sóng khủng bố hiện nay tại Châu Âu.http://vi.rfi.fr/chau-a/20160923-an-do-di-theo-huong-%C2%AB-da-lien-ket-%C2%BB
Lúc mới lên làm thủ tướng, ông Modi chủ trương chính sách « ưu tiên quan hệ với láng giềng ». Thế nhưng, mọi chuyện không diễn ra theo như ý muốn. Bang giao với Pakistan tiếp tục căng thẳng mà nghiêm trọng nhất là vụ căn cứ quân sự của Ấn Độ ở vùng Kashmir bị tấn công ngày 18/9/2016, làm 18 binh sĩ nước này thiệt mạng.
Quan hệ với Trung Quốc ban đầu cũng tưởng thuận buồm xuôi gió. Ông Modi, hồi tháng 09/2014, đã tiếp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ở quê nhà, bang Gujarat, để tỏ tình thân mật và ý muốn hai nước xích lại gần nhau. Thế nhưng hai năm sau, hai nước vẫn còn xa cách và các vụ va chạm ở biên giới chung vẫn tiếp tục xẩy ra.
Thậm chí, Trung Quốc vừa ngăn cản Ấn Độ tham gia Nhóm các nhà cung cấp hạt nhân (NGS), vừa xích lại gần Pakistan. Bởi vì Pakistan đã cho Trung Quốc những thứ mà Ấn Độ không thể có : Đó là khả năng tiếp cận trực tiếp Ấn Độ Dương, dầu nhập khẩu từ Trung Đông được trung chuyển qua cảng cảng Gwadar.
Chính vì thế, New Delhi quyết định tìm kiếm « bạn bè » ở xa hơn. Quyết tâm của ông thủ tướng Modi tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, hiện đang lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc, đã được các nước trong vùng ủng hộ. Chưa bao giờ, kể từ khi có quan hệ với Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), từ năm 1990, Ấn Độ lại được ve vãn đến như vậy.
Đầu tháng 9/2016, thủ tướng Modi công du Việt Nam. Ông là thủ tướng đầu tiên đến thăm Việt Nam kể từ 15 năm qua. New Delhi cung cấp 500 triệu đô la tín dụng cho Hà Nội để tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Hai nước nâng quan hệ song phương lên mức quan hệ đối tác toàn diện.
Trước đó, cuối tháng 08/2016, Ấn Độ và Hoa Kỳ đã ký một thỏa thuận quốc phòng cho phép hai bên sử dụng các căn cứ quân sự của nhau trong khu vực, từ Djibouti cho đến Diego Garcia. Mặt khác, Ấn Độ không ngần ngại ngăn cản các tham vọng của Trung Quốc tại châu Á.
New Dehli : Ấn Độ Dương là « di sản văn hóa » chung
Theo báo Le Monde, Ấn Độ từ bỏ đường lối « không liên kết » truyền thống do Nehru đưa ra. Học thuyết này đối với New Delhi đã thuộc về quá khứ. Ông Modi là lãnh đạo Ấn Độ đầu tiên không tham dự thượng đỉnh phong trào không liên kết được tổ chức ở Venezueal hồi giữa tháng Chín/2016.
Có thể nói, Ấn Độ từ bỏ « không liên kết » để chuyển sang « đa liên kết ». Trong hai năm qua, thủ tướng Modi rất năng động trên chính trường quốc tế, nhất là trong ở Ấn Độ Dương. Năm ngoái, tại Maurice, thủ tướng Modi tuyên bố Ấn Độ nằm ở ngã tư vùng Ấn Độ Dương. Đầu tháng 9/2016, Quỹ India Foundation, thân cận với giới dân tộc chủ nghĩa cầm quyền, đã tổ chức một hội nghị về Ấn Độ Dương, với sự tham dự của các phái đoàn Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh.
Hội nghị đã thảo luận nhiều về quyền tự do lưu thông trên biển và trên không, hay việc tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ đề ám chỉ đến các phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực được công bố hồi tháng 7/2016. Tòa cho rằng Bắc Kinh đã vi phạm Công ước quốc tế về Luật Biển và vi phạm quyền chủ quyền của Philippines.
Le Monde nhận định, trong nhiều thập niên, New Delhi đã để cho vấn đề biên giới trên bộ ám ảnh mà nhãng quên vùng biển bao bọc nước này. Ấn Độ nằm ở tâm điểm một vùng biển có diện tích rộng bằng một phần năm tổng diện tích các biển và đại dương toàn cầu.
Do đó, Ấn Độ muốn khai thác vị trí địa lý này để đưa ra một « quan niệm địa chính trị ». Và để lôi kéo các nước tham gia dự án đó, New Delhi nhấn mạnh đến di sản văn hóa chung và Ấn Độ Dương là một đại dương đầy cơ hội, nhiều tài nguyên và có tới 40% tổng dàn khoan dầu ở ngoài khơi…
Tờ báo nhấn mạnh, New Dehli không coi Ấn Độ Dương là của Ấn Độ mà chỉ là một dự án được tạo dựng bởi các nước tham gia, ngược hẳn với quan niệm của Trung Quốc về Biển Đông.
Vì sao Ấn Độ lại chọn mua Rafale của Pháp?
Cũng liên quan đến Ấn Độ nhưng trong lĩnh vực ngoại giao – quốc phòng. Việc New Dehli bật đèn xanh mua 36 chiến đấu cơ Rafale của Pháp được nhiều tờ báo Pháp quan tâm đến. Hầu hết các báo Pháp đều cùng có chung một nhận định là việc tăng cường năng lực tác chiến cho không quân Ấn Độ xảy ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng giữa New Dehli và Islamabad.
Nhưng câu hỏi đặt ra là vì sao lại chọn mua của Pháp, trong khi Nga trước giờ là nhà cung cấp vũ khí truyền thống cho Ấn Độ ? Về điểm này, trả lời phỏng vấn báo Les Echos, ông Gilles Boquérat, tiến sĩ lịch sử và chuyên gia cho Quỹ Nghiên cứu Chiến lược có nhắc lại rằng : « New Dehli đã mua chiến đấu cơ của Dassault từ những năm 1950 ».
Theo ông Boquérat, kể từ những năm 1950, Dassault đã từng giao cho Ấn Độ các loại chiến đấu cơ như Ouragan, Mystere IV và sau này là Mirage 2000. Cùng trong khoảng thời gian này, New Dehli đã quay sang hẳn Liên Xô để trang bị vũ khí. Vì hai lý do : Thứ nhất do vấn đề ngân sách. Thứ hai là vì Hoa Kỳ giao vũ khí cho đồng minh của họ là Pakistan. Do đó, Mỹ không thể nào là được xem như là một quốc gia cung cấp đáng tin cậy.
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, Ấn Độ - vốn có chính sách đối ngoại truyền thống là « không liên kết » - đã xem nước Pháp như là một nhà cung cấp tương đối trung lập cho dù là khá tốn kém. Bên cạnh đó, một chính sách xích lại gần với Ấn Độ cũng thật sự bắt đầu vào những năm 1990, vào lúc mà một đối tác chiến lược đã được thiết lập.
New Dehli đánh giá cao nước Pháp dưới thời tổng thống Jacques Chirac có những chính sách đối ngoại khác biệt khi đưa ra một quan điểm thấu tình đạt lý trong các vụ thử hạt nhân của Ấn Độ vào tháng 5/1998. Tuy nhiên, vị chuyên gia này cho rằng công nghiệp vũ khí quốc phòng Pháp còn phải đối mặt với sự trở lại mạnh mẽ của Hoa Kỳ trên thị trường Ấn Độ, đương nhiên là hấp dẫn, nhưng sức cạnh tranh cũng rất mạnh mẽ.
Hơn nữa, Không quân Ấn Độ do vẫn còn đang được trang bị các chiến đấu cơ cũ kỹ của Nga, từ những chiếc Mig 21 cho đến gần đây nhất là Sukhoi 30 nên đang là đối tượng chính trong chương trình hiện đại hóa quân đội nước này.
Thương mại : Căng thẳng giữa Liên Hiệp Châu Âu và Trung Quốc
Trong lĩnh vực kinh tế, phụ trang Kinh tế của Le Figaro đăng tít lớn trên trang nhất « Thương mại : Châu Âu và Trung Quốc căng thẳng ». Bruxelles phản đối việc trao cho Bắc Kinh quy chế nền kinh tế thị trường.
Trung Quốc đã gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Quốc Tế cách nay 15 năm. Vào tháng 12 tới đây, Bắc Kinh sẽ phải có quy chế kinh tế thị trường. Châu Âu phản đối vì cho rằng Trung Quốc vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn yêu cầu.
Đặc biệt Châu Âu nghi ngại tác động tiêu cực lên thương mại và việc làm. Và cũng vì họ cũng không thể tự bảo vệ mình một cách hiệu quả chống lại nạn bán phá giá của các doanh nghiệp Trung Quốc. Hồ sơ quan trọng này sẽ là chủ đề nghị sự trong một cuộc họp cấp bộ trưởng tại Bratislava, Slovakia ngày hôm nay.
Thánh chiến cực đoan : Thế hệ Daech
Tại Pháp, « Trẻ vị thành niên : sự lây lan Hồi giáo cực đoan », Le Figaro chạy tít lớn báo động trên trang nhất. Số lượng các em thiếu niên bị quân thánh chiến dụ dỗ đã tăng gấp đôi trong vòng có 9 tháng, bất chấp các thất bại quân sự của tổ chức khủng bố này tại những vùng lãnh thổ ở Irak và Syria.
Theo thống kê sơ bộ đưa ra ngày 15/9/2016, khoảng hơn 1950 trẻ « được báo động là có hiện tượng cực đoan hóa tại Pháp ». Con số này tương đương với mức tăng « 121% so với số liệu đưa ra hồi tháng 1/2016 ». Le Figaro cho biết thêm là các cơ quan tình báo Pháp đã xác định được « 17 em thiếu niên trong số 689 chiến binh tình nguyện gốc Pháp tham chiến dưới lá cờ Daech. Và có 6 em khác đã tử trận ».
Theo luật định, những em này chắc chắn là còn nhỏ. Tờ báo nhấn mạnh : « Đó là những đứa trẻ. Trong thực tế, các em sẵn sàng gieo rắc kinh hoàng. Đó là những chiến binh thánh chiến. Và các em là những công dân Pháp ! ». Do đó, theo nhật báo, đã đến lúc nước Pháp cần phải xem xét lại hệ thống học đường. « Phải từ bỏ tất cả những cải cách mị dân đã được đưa trường học từ vài chục năm nay. Đây chính là thời điểm thích hợp nhất, thời điểm mà lý trí đang được hình thành, tính cách đang được nhào nặn ».
Hoàng Gia Anh tuyển dụng gần 1000 James Bond
Trong bối cảnh này, đe dọa thánh chiến trên mạng gia tăng đang là mối bận tâm chính của chính quyền Luân Đôn. Tình báo Anh quốc cho biết sẽ tăng cường thêm 30% nhân lực trong vòng 4 năm tới. Le Figaro hóm hỉnh đề tựa: “Nữ Hoàng Anh tuyển dụng thêm gần 1.000 James Bond”.
Ông Alex Younger, lãnh đạo MI6, cơ quan tình báo quyền lực nhất của Anh quốc trong một cuộc hội thảo do CIA tổ chức tại Washington có nhận định rằng ngành tình báo phải thích ứng với sự biến hóa không lường của các mối đe dọa nếu không muốn bị kẻ thù quét sạch. Quân khủng bố bây giờ là bậc thầy trong nghệ thuật khai thác các khả năng vô tận của Internet và các công cụ công nghệ. Và cuộc cách mạng tin học đã làm thay đổi một các cơ bản môi trường hoạt động vốn có.
Chính vì vậy Secret Intelligence Service, tên chính thức của MI6 sẽ tuyển dụng thêm khoảng 800 nhân viên mới, tức tăng hơn 30% nhân sự trong vòng bốn năm tới đây.
Với khoảng 12.700 nhân viên hoạt động tại ba bộ phận khác nhau, Vương Quốc Anh sở hữu bộ máy tình báo lớn nhất châu Âu, trên cả Pháp và Đức. MI6 đã có 2.500 nhân sự , MI5 – chuyên trách an ninh nội bộ - 4.000 nhân viên và GCHQ (Government Communications Headquarters) – phụ trách giám sát an ninh mạng có hơn 6.000 người. Đó là chưa tính đến bộ phận chống khủng bố của cảnh sát.
Le Figaro cho biết, MI6 có trụ sở bên cạnh dòng sông Thames sẽ ưu tiên tuyển dụng những ai yêu thích tin học. Theo ông Alex Younger, “Sự kết hợp giữa công nghệ và tình báo nhân sự” sẽ là trung tâm cuộc chiến. GCHQ có tài can thiệp các thông tin điện tử, MI6 cần năng lực để khai thác các thông tin đó.
Ngân sách cho ngành tình báo Anh đã tăng lên đáng kể sau vụ khủng bố tại Luân Đôn tháng 7/2005. Việc cải thiện các tiến trình và tạo thuận lợi cho sự hợp tác giữa các bộ phận với nhau đã giải thích phần nào vì sao Anh quốc cho đến lúc này tạm thời tránh được làn sóng khủng bố hiện nay tại Châu Âu.http://vi.rfi.fr/chau-a/20160923-an-do-di-theo-huong-%C2%AB-da-lien-ket-%C2%BB
Ấn Độ chuẩn bị bán hỏa tiễn chống hạm siêu thanh cho Việt Nam
Ấn Độ bắn thử tên lửa BrahMos (ảnh do bộ Quốc Phòng công bố ngày 01/11/2015)AFP PHOTO / DEFENCE MINISTRY
Các quan chức quốc phòng Ấn Độ đang chuẩn bị bán cho Việt Nam một trong
những loại hỏa tiễn hành trình chống hạm có tốc độ nhanh nhất thế giới.
Trang mạng USNI News của Học viện Hải quân Hoa Kỳ dẫn nhiều nguồn tin
báo chí hôm qua 01/06/2016 cho biết như trên.
BrahMos là loại tên lửa chống hạm siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng
hình, dựa theo kiểu P-800 Onyx của Nga, được New Delhi và Matxcơva cùng
hợp tác sản xuất trong thập kỷ qua. Hỏa tiễn này được cho là một trong
những loại hỏa tiễn chống hạm có tính sát thương cao nhất, nhờ vào tốc
độ siêu nhanh của nó.
Theo Jane’s Defense Weekly, Ấn Độ dự tính xuất khẩu hỏa tiễn siêu thanh Mach 3 từ nhiều năm trước, nhưng vấp phải sự phản đối của Nga do vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn chưa được giải quyết. Thêm vào đó, Trung Quốc – đối thủ trên biển của Ấn Độ và Việt Nam – tỏ ra lo ngại nếu New Delhi bán loại tên lửa này cho Hà Nội, sẽ phá vỡ thế cân bằng sức mạnh ở Biển Đông.
Theo Jane’s Defense Weekly, Ấn Độ dự tính xuất khẩu hỏa tiễn siêu thanh Mach 3 từ nhiều năm trước, nhưng vấp phải sự phản đối của Nga do vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn chưa được giải quyết. Thêm vào đó, Trung Quốc – đối thủ trên biển của Ấn Độ và Việt Nam – tỏ ra lo ngại nếu New Delhi bán loại tên lửa này cho Hà Nội, sẽ phá vỡ thế cân bằng sức mạnh ở Biển Đông.
Praveen Pathak, phát ngôn viên của BrahMos Aerospace tuần trước đã nói
với hãng thông tấn Tass của Nga : « Trong trường hợp Việt Nam, Trung
Quốc cho biết họ chống lại việc Ấn Độ cung cấp vũ khí vì đang xung đột
với Việt Nam về chủ quyền trên Biển Đông ».
Năm 2014, Ấn Độ đã đề nghị xuất khẩu hỏa tiễn cho Việt Nam nhân chuyến
viếng thăm của tổng thống Nga Vladimir Putin, nhưng bất thành. Theo
chuyên gia Eric Wertheim, nếu mọi việc suông sẻ thì đây sẽ là một thắng
lợi lớn cho công nghiệp vũ khí Ấn Độ - xuất khẩu vũ khí vốn là một trong
những mục tiêu để đẩy mạnh năng lực sản xuất trong nước.
Đối với Việt Nam, loại tên lửa mới này cũng giúp nâng cao năng lực chiến
đấu trong lúc Hà Nội tìm kiếm tăng cường sức mạnh trên biển, chống lại
sự bành trướng không ngừng của Trung Quốc. Ông Wertheim nói : « Việt Nam
thuộc loại tầm tầm bậc trung, nếu xét về năng lực và các khiếm khuyết
lớn của Hải quân, và Bắc Kinh đã đẩy Hà Nội vào cái thế phải xem xét lại
vấn đề an ninh hàng hải của mình. Việc mua hỏa tiễn BrahMos sẽ cho thấy
Việt Nam đang tìm kiếm các đối tác khác, ngoài những đối tác truyền
thống ».
Vụ mua vũ khí quan trọng nhất gần đây của Hà Nội là sáu chiếc tàu ngầm
tấn công lớp Kilo của Nga, một phần trong thương vụ ký kết năm 2009 với
Matxcơva, trị giá từ 1,8 đến 2 tỉ đô la.
Hỏa tiễn BrahMos hiện nay được sản xuất để bắn đi từ mặt đất và trên
không, nhưng Ấn Độ đang thử nghiệm một phiên bản có thể phóng ra từ tàu
ngầm, thiết kế để sử dụng trên các tàu ngầm Kilo của Việt Nam.
http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160602-an-do-chuan-bi-ban-hoa-tien-chong-ham-sieu-thanh-cho-viet-nam
Bắc Triều Tiên triển lãm hàng không, bất chấp trừng phạt quốc tế
Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un chỉ huy đợt thử tên lửa tại trung tâm không gian Sohae. Ảnh ngày 20/09/2016 KCNA cung cấp.Reuters
Chỉ vài tuần sau khi tiến hành vụ thử hạt nhân thứ năm, ngày 24/09/2016,
lần đầu tiên Bắc Triều Tiên tổ chức triển lãm hàng không dân dụng và
quân sự. « Festival Hàng không Hữu nghị Quốc tế », kéo dài hai
ngày, diễn ra tại sân bay Kalma, nguyên là một sân bay quân sự, vừa
mới được tu bổ lại vào năm 2015 để thúc đẩy du lịch tại vùng chung quanh
thành phố cảng Wonsan, miền Đông Bắc Triều Tiên.
Cuộc triển lãm này đã được dự trù trước khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử
hạt nhân thứ năm ngày 09/09/2016, khiến quốc tế lên án và dọa ban hành
những biện pháp trừng phạt mới đối với quốc gia này.
« Festival Hàng không Hữu nghị Quốc tế » bắt đầu với màn bay
biểu diễn của chiếc trực thăng quân sự Hughes MD-500 của Mỹ, một trong
những chiếc mà Bắc Triều Tiên mua từ thập niên 1980 qua một nước thứ ba
để tránh các biện pháp hạn chế xuất khẩu của Mỹ.
Tiếp theo đó là màn bay biểu diễn của chiến đấu cơ tối tân nhất của
không quân Bắc Triều Tiên, chiếc Mikoyan Mig-29 Fulcrum do Liên Xô chế
tạo. Các chiến đấu cơ còn lại bao gồm các loại Mig-17, Mig-19 và Mig-21.
Bình thường các sân bay Bắc Triều Tiên được bảo vệ an ninh rất chặt chẽ,
nhưng hôm nay sân bay Kalma được mở cửa cho khách tham quan Triều Tiên,
báo chí nước ngoài và vài trăm khách từ 20 nước đến tham dự.
End of break ads in 21s
Publicite, fin dans 20 secondes
Sau vụ thử hạt nhân thứ tư ngày 06/01/2016, ngành hàng không của Bắc
Triều Tiên đã được vào danh sách những ngành bị cấm vận chiếu theo nghị
quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, được thông qua sau vụ thử hạt
nhân nói trên. Nghị quyết này quy định là các nước thành viên
Liên Hiệp Quốc không được bán hoặc cung cấp cho Bắc Triều Tiên các nhiên
liệu cho máy bay.
Bất chấp các biện pháp trừng phạt của quốc tế, trên diễn đàn Liên Hiệp
Quốc ngày 23/09/2016, ngoại trưởng Bắc Triều Tiên tuyên bố là nước này
sẽ tiếp tục chương trình hạt nhân, vì đối với Bình Nhưỡng, đây là phương
tiện duy nhất để tự vệ trước những mối « đe dọa » của Hoa Kỳ.
http://vi.rfi.fr/chau-a/20160924-bac-trieu-tien-trien-lam-hang-khong-bat-chap-trung-phat-quoc-te
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 435
No comments:
Post a Comment