Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Friday 21 October 2016

VIỆT CỘNG NẰM VÙNG -

Wednesday, June 8, 2016



DANH SÁCH NẰM VÙNG

  





DANH SÁCH NẰM VÙNG -VỀ VN LÀM ĂN VỚI VIỆT CỘNG

PHÁP-FRANCE

Artist Lê Bá Đảng- France- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Bùi Ái- France
Cao Huy Thuần-Pháp
Ks. Tô Quốc Phú- France
Hà Dương Tường-Pháp
Cựu Trưng Vương Trần Thị Tuyết (Chồng Mathilde) Pháp
Lm. Nguyễn Đình Thi-Pháp -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Luật Gia Nguyễn Như Hà – France
Lương Cần Liêm-Pháp
Musician Nguyễn Thiện Đạo- France-VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”-2005.
Ph.D Đoàn Kim Sơn- France
Ph.D Nguyễn Quý Đạo- France- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Nguyễn Thị Thật – France
Ts. Lê Dũng Tráng- Pháp-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Ts. Trương Nguyễn Trân-Pháp -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Ts. Trần Thanh Vân- Pháp –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
TS. Lê Trần Thanh Kim Ngọc- Tổ chức Aide AEVN.
Trần Thị Sâm- Pháp 2011
Võ Thị Diệu Hằng-Pháp- Vietsciences
KS. Trần Công Trọng- Pháp- Công ty Cenes
Navia Nguyễn –Pháp- Nước mắm Phú Quốc
Uông Đại Hiệp-Pháp- Công ty Maison Ségaro
BS. Lê Ngọc Hương- Nantes- Công ty New World Fashion PLC
Họa Sĩ Trần Văn Liêm-Pháp
Nguyễn Việt Tú-Pháp- Tổ chức Giao lưu VH FAVIC
Vũ Thị Tuyết Aubry- Chi Hội Việt kiều Rhône-Lyon
Nguyễn Thanh Phong-Pháp
Họa Sĩ Phạm Ngọc Tuấn- VK Paris
Thái Thanh Lưu-VK Pháp
Phạm Gia Huyên-VK Pháp
Lưu Thị Nha-VK Pháp
Vương Quang Thuận-VK Pháp
GS. Nguyễn Quý Đạo –VK Pháp
GS. Ngô Mạnh Lân-VK Pháp
Nguyễn Hữu Đông-VK Pháp – Hiện ngụ ở Mexico
TS. Nguyễn Công Phú- VK Pháp–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Hoàng Lan- VK Pháp
Hoa Đặng-VK Pháp
KS. Nguyễn Đắc Chí –VK Pháp
KS. Michel Hồ Tá Khanh-VK Pháp
KS. Lê Xuân Thảo-VK Pháp
KS. Nguyễn Hữu Thư- VK Pháp
Lê Khắc Vụ- VK Pháp
BS. Thérèse Nguyễn Văn Ký- VK Pháp
Bủi Văn Tuyên- VK Pháp- Công ty BVT
Võ Thị Diệu Hằng-VK Pháp
TS. Trần Thọ Nguyên- VK Pháp – Công ty Techcom VN JSC-Bị VC kêu án tù.
Nguyễn Gia Thiều- VK Pháp- Công ty Đông Nam- Bị VC bỏ tù tội buôn lậu.
Ts. Dương Văn Quả -Âu Châu – Nước mắm Việt Hương
Trần Thị Quý- VK Marseille.
Ts Vật Lý Nguyễn Quang Riệu-Pháp- Thiên văn vật lý. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị- Pháp – Gốc Rạch Giá ( Con tiệm vãi Tân Hòa). –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Nhạc sĩ Trần Văn Khê-Pháp- –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
TS, Đoàn Kim Sơn-Pháp-Kỹ thuật Hàng Không ENSMA. VC vinh danh đợt 2005.
Ph.D Louis Hồ Tấn Tài-Pháp -Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
GS. Dương Nguyên Vũ-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Dr. Đoàn Huy Liệu-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Nguyễn Thị Tú-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Phạm Trọng Luật-Pháp
GS Toán Bùi Trọng Liễu –Pháp- ĐH Paris-Siêu Thị VN
Nguyễn cẩm Hà Rassachack-Pháp- Hội Phật tử chùa Trúc Lâm.


HOA KỲ-USA

Bs. Bùi Duy Tâm-SFO-USA
Bs. Kiều Quang Chẩn-Cali-USA
Bác Sĩ Bùi Minh Đức- USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Calvin Trần- USA
Charlie Lý (San Jose)
David Trung Dương-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Athlete Huỳnh Mai Huynh-USA -Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Quách Hưng Tòng-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Hoàng Ngọc Phan-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
Gs. Võ Kim Sơn-Bolsa
Gs.Tạ Văn Tài-USA
Cao Lương Thiện-San José
Ca Sĩ Nguyễn Ái Vân- Doanh Gia VC-San Jose
Bs.Quỳnh Kiều (Đinh Thị Tố-Quỳnh)-Cali-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Carina Oanh Hoàng -Nam Cali – Royal Blue SGN
Charlie Nguyễn -BÙI VĂN CHẤN (Chết 2005)
Gs.CHUNG HOÀNG CHƯƠNG-SFO
Huynh T. Helen-Hội VK San Jose
Huỳnh Tấn Lê-QGHC Nam Cali-Về Nguồn
Hồ Quang Đặng- USA
Hứa Ngô-Hội VK San Jose
Kenneth Lê-Hội VK San Jose
Hồ Văn Xuân Nhi Jr.-Cali
Hồng Quang-USA
Lawyer Phùng Tuệ Châu- USA
Ls Vũ Ngọc Trác-Hội VK San Jose
Ls. Nguyễn Hữu Liêm-USA 09
Lê Trọng Văn (Lê Văn)-San Diego Cựu BBC-England
Lê Văn Chiêu-Cali
Lê Văn Hướng-San José
Lê Văn Ninh-Arlington-Texas- Hội Nghị Việt Kiều VC 2009
Bs. Nguyễn Ý Đức-Texas USA – Hội Nghị Việt Kiều VC 2009
Lê Xuân Sơn- USA- Cựu QT Củ Chi
Mathematician Lê Tự quốc Thắng- USA
Nguyễn Bang-Sui gia NTDũng-Chicago
Nguyễn Cao Kỳ-USA
Nguyễn Chánh Khê-USA
Nguyễn Công Chánh-SFO-USA
Nguyễn Hạnh Phước- USA
Nguyễn Minh Hiếu -Hội VK San Jose
Nguyễn Mỹ Linh-Wash.DC
Cindy Hồ-Hội VK San Jose
Gs VT Nguyễn Thị Hoàng Bắc-USA
Ph.Chem Vũ Mạnh Huỳnh-USA
Ph.D Biogen Elizabeth Nguyễn – USA
Ph.D Lê Phước Hùng- USA – VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Ph.D Nguyễn Kiểm Thân- Gốc Houston USA
Thích Giác Nhiên-Houston
Ts. Trần Tiễn Khanh-USA
Ts. Đỗ Hữu Tâm-Irvine
Ts. Đỗ Ngọc Bích-ĐH Yale
Ts. Đỗ Đức Cường-USA -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Uyên Nguyễn- Nam Cali-WebOneVN
Voctor Wang-Hội VK San Jose
Võ Bích Liên-Hội VK San Jose
Vũ Đức Vượng-San Jose -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Đinh Viết Tứ- USA
Kỹ sư Đỗ Anh Thư- USA -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Đỗ Vẫn Trọn-Hội VK San Jose
Ph.D Phạm Đức Trung Kiên – USA
Quinn Trần- Hội VK San Jose
Scientist Ph.D Nguyễn Trọng Bình- USA
Thích Mãn Giác (Chết) -USA
Thích Nguyên Hạnh-USA
Tony Lâm-Hội VK San Jose
Trung Dung-V.Home Group-USA-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Trần Hùng-Hội VK San Jose
Trần Hữu Dũng-Ohio
Phan Anh Tuấn (Tuấn Phan) -Seattle
Phan Mạnh Lương-USA
Ts. Lê Quang Bình-USA-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Ts. Nguyễn Trí Hiếu-Cali Bank-USA
Ts. David Huy Hồ -USA
Vũ Quang Việt-LHQ
Vĩnh Hảo-Houston
Nguyễn Xuân Hoàng-Cali
Lưu Thừa Chí (ĐL-PNN)-Wash.DC
Trần Trung Phương (ĐL-PNN) -USA
GS.TS. Trịnh Xuân Thuận-USA- Đào tạo Ngành Thiên Văn cho VC. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
GS.TS. Ngô Vĩnh Long-USA- Dạy ĐH Bách Khoa Hà Nội.
Jaqueline Lê Trinh-USA-Công ty Babi VN.
Huỳnh Văn Trung-USA- Công ty Software BTM VN.
Darlene Nguyễn Ely-USA- Ngành Điêu Khắc VN.
Nguyễn Ngọc Danh-USA-Hội chuyên gia Mỹ-Vesak 2008.
Đặng Hùng Dũng-USA-Công ty TNHH Da vàng VN.
Trịnh Việt Trung- Virginia-USA.
Ks. Đỗ Bá Phước-USA-Silicon Valley.
TS. Nguyễn Văn Sơn-USA- IBM VN.
Nguyễn Ngọc Mỹ-USA
Đặng Xuân Nghĩa-USA
TS. Ngô Thanh Nhàn- USA-Chuyển hóa Việt Ngữ vào computer. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
TS Nhạc Nguyễn Thuyết Phong-USA–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
TS Võ Văn Tới –USA- Quỹ giáo dục VN VEF. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Bùi Kiến Thành-USA-Chuyên viên tài chánh–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
TS. Nguyễn Trọng Bình-USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Thạc Sĩ Phạm Đức Trung Kiên-USA-Giám Đốc Quỹ GD VEF- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
GS Toán Lê Tự Quốc Thắng-USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Nguyễn Võ Nghiêm Minh-USA- Đạo diễn Mùa Len Trâu
Peter Phương Lê-USA- Bán Microsoft cho VC
Harold Vũ Trần –USA
Phan Minh Khôi- CitiBank Texas
Nguyễn Minh Dũng- USA- Ngân Hàng Thế Giới
Dr. Nguyễn Ngọc Phú-USA
Phan Anh Tài-USA
Tạ Thị Ngọc Nhung-USA
Hoàng Thị Dung-Cali USA
Nguyễn Thị Thanh Bình – Denver USA


ÚC CHÂU-AUSTRALIA

Bs. Nguyễn Ngọc Hương-Springvale
Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc- Melbourne
Bs. Trần Thanh Nhơn-Melbourne
Cựu Nghị Viên Nguyễn Sang-Melbourne
Hoàng Nguyên Nhuận-Sydney
Hồ Lê Khoa, Chồng Bs.Cúc-Melbourne
Gs. Tâm Đàn-Úc
Nguyễn Hưng Quốc (Nguyễn Ngọc Tuấn) – Úc
Nguyễn Hữu Ba- Úc Châu
Nguyễn Mỹ Lý-Úc
Nguyễn Quốc Vọng-Australia
Nguyễn Văn Hiếu-Melbourne
Phạm Văn Minh-Sydney
Scientist Nguyễn Thị Quý -Australia
Thích Minh Tâm-Úc
Thích Phước Huệ-VESAK-Sydney
Thích Phước Tấn-Melbourne
Thích Quảng Ba-Canberra
Trương Minh Hòa- Perth-Úc
Trần Bình Nam-Sydney Úc-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Phan Văn Giưỡng-St Albans
Ts. Lâm Như Tạng-Sydney
Đoàn Thị Thanh Tâm-Melbourne-Úc
Đặng Văn Hiền- VESAK08-Australia
Nguyễn Xuân Thu- Melbourne
TSYK Nguyễn Văn Tuấn, Sydney- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Võ Hữu Tuấn –Úc -Địa ốc
Văn Công Phú –Darwin- Vườn xoài xuất cảng VN.
Nguyễn Ngọc Mỹ- Úc- Công ty Nguyễn’s Brothers VN. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Nguyễn Bích Thủy- Úc
Trần Đạt Duy-Úc
Trần Quỳnh-Úc
Jimmy Phạm- Úc- Từ Thiện VC
Phạm Thị Khánh-Úc
Huỳnh Văn Bé-Úc- Bằng khen UBND Tph. HCM-Tháng 2/2007
Trần Bá Phúc- Úc- Mặt Trận TQVC- CT Hội Doanh Gia VK Úc
Phan Văn Danh-Úc- Hội Doanh Gia VK Úc
KS. Anthony Nguyễn Xuân Châu- Úc- Về VN mở công ty Keppel Bason.


GIA NÃ ĐẠI-CANADA

Artist Đỗ Trọng Ngọc- Canada
Bác Sĩ Nguyễn Tăng Trí- Canada
Nguyễn Hoài Bắc- Canada
Ts. Phạm Gia Thụ-Canada-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Ts. Huỳnh Hữu Tuệ-Canada -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Ph.D Nguyễn Quốc Bình –Canada- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Phùng Kim Vy-CLB Doanh nhân – Canada.
GSĐH. Lê Quốc Sính- Montreal Canada.
Phạm Văn Thành- CT/Hội Doanh nhân VK- Canada.
Đỗ Trắc Bằng- CT/Hội Hữu nghị VK Canada.
Giang Tú Bình-CT/Tập đoàn H&H VN- Missisauga Canada.
Hứa Văn Hào – Canada- Công ty Kiến Phát.
Nhâm Tài Phúc- Canada- Công ty Good Luck.
Huỳnh Minh Liang- Canada- Công ty Thủy sản Trường Giang VN.
Trần Thị Lương- Canada- CT Công ty LMD. Phó CT/Hội Doanh nhân VK Toronto.
Nguyễn Thành Mỹ- Canada- Công ty hóa chất Mỹ Lan.
Ts. Nguyễn Hải- Canada- Dự án Asia Link VN.
Nguyễn Bình- Canada
GSTS. Lương Văn Hy-Canada –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Phan Thành- Canada- CT HHNVNONN- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Dương cầm Đặng Thái Sơn- Canada –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Tina Nguyễn-Canada- Chuyên Phim Quảng Cáo
La Trần Cẩm Linh-Canada- Phi công phụ ATR 72 Air VN.
Phan Thành – Canada


BỈ-BELGIUM

Bs.Hoàng Anh Dũng-Belgium-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Bác Sĩ Bùi Kim Hải- Belgium
Bác Sĩ Hoàng Anh Dũng- Belgium
Nguyễn Huỳnh Mai- Belgium
Ph.D Nguyễn Đăng Hưng- Belgium –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
KH. Đặng Vũ Thiên Thanh- Belgi.


THÁI LAN

Cao Văn San- Thailand
Lê Văn Dinh- Thailand


THỤY ĐIỂN-SWEDEN

Họa sĩ Văn Dương Thành- Thụy Điển -VC vinh danh “Nước Việt”-2006

THỤY SĨ-SWISS

Lưu Trí Diễn-Th/Sĩ-Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Lương Văn Mỹ Thiện-Th/Sĩ-Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Hoàng Sơn- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Hoàng Văn Khẩn- Swiss
Nguyễn Thành Trung-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Nguyễn Duy Thắng-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Nguyễn Thịnh Cường-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Nguyễn Văn Khải- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Nguyễn Văn Lam- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Ts. Trần Minh Tâm-Thụy Sĩ -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Thanh Huyền Ballmer Cao- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Ngọc Dung Moser-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhã Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
Vũ Giản-Th/Sĩ –Chuyên viên Chứng khoán Ngân hàng. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Phạm Kim Nam- Swiss- Chuyên viên Ngân Hàng VN.
Phạm Gia Thắng- Swiss- Công ty TNHH VN.
Nguyễn Đức An-Swiss-Bằng khen UBND Tph.HCM-Tháng 2/2007
GS. Từ Kiến Lễ -Swiss


ĐỨC-GERMANY

Mayer Bùi Thị Thu Minh- Germany
Nguyễn Văn Hiền -Berlin Germany
Ph.D Nguyễn Lương Dũng- Germany- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
Phạm Thị Dung- Germany
Thích Hạnh Tấn-Đức
Ph.D Tô Thanh Bình- Germany
Thích Như Điển-Đức
Ts. Lê Văn Tâm-Đức
Ts. Thái Kim Lan-Germany-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Nguyễn Thanh Lâm- Germany- Công ty Vieteuro VN.
Nguyễn Văn Hiền- Berlin- Công ty Đồng Xuân VN.
Nguyễn Thị Mùi- Berlin- Công ty Thái Bình Dương VN.
Phạm Minh Hải- Germ.
Phan Hoàng Đông-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
Mrs Thơ Beckman-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
Ph.D Lê Ngọc Minh-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
Dr. Lê Trọng Phi- Germ-Chuyên khoa Tim.
Lê Duy Nhẫn-Nguyễn Thị Mỹ Hạnh –Germ

ANH-ENGLAND

Hoàng Văn Lộc – England
Nguyễn Bá Thuần-Denmark
Nguyễn Giang – Việt Ngữ BBC Luân Đôn
Nguyễn Đức Thành- England
Ngô Quốc Phương -BBC Luân Đôn
Phạm Minh Nam- Anh- CT Tập đoàn New World Fashion PLC VN.


NHỰT -JAPAN

Ts. Nguyễn Văn Chuyển-Nhựt -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
Trần Văn Thọ-Nhựt-Chuyên viên Kinh tế. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Ph.D Nguyễn Trí Dũng- Japan- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005-Công ty Minh Trân VN.
Hồ Tú Bảo-Nhựt
TS. Nguyễn Chánh Khê- Nhựt – Chuyên viên Photocopy–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
GSTS. Đặng Lương Mô-Nhựt-Thiết kế Computer. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Bùi Thăng Long-Japan


ĐÔNG ÂU-EASTERN EUROPE

Bùi Văn Hạ – Russia
Hoàng Văn Vinh-Russia
Hoàng Đình Thắng- Czech
Hồ Chí Hưng -Poland
Lê Thanh Bình – Poland
Lê Thiết Hùng – Poland
Nguyễn Hữu Nhiệm- Slovakia
Nguyễn Lân Tuất – Russia
Nguyễn Quốc Cường -Poland
PhD Lê Văn Mừng – Poland
Trần Thị Mùi – Slovakia
TS Nguyễn Xuân Nhung-Ba Lan 2011
Vũ Thị Thư – Czech
Nhạc Trưởng Lê Phi Phi- Macedonia. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
Nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất-Nga- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
***Mt68: Chúng tôi sẽ cập nhựt khi có tài liệu bằng chứng mới./- mt68


TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM:


ĐÂY TÀI LIỆU VIỆT CỘNG NẰM VÙNG HẢI NGOẠI DO VIỆT CỘNG TRONG NƯỚC CÔNG BỐ TỪNG ĐỢT TRƯỚC KIA.

***Mt68: Trong danh sách “Việt Cộng nằm vùng” của Trang Mậu Thân 68 là do chúng tôi trích lọc ra từ những tài liệu của từng cá nhân, từng nhóm tương tự như tài liệu nầy. So với danh sách những tên được hài ra trong tài liệu nầy thì danh sách nằm vùng của Mt68 cũng đã chứa đựng khá đầy đủ. Chúng tôi khi có thời giờ sẽ dò lại và sẽ cập nhựt hóa khi thấy còn thiếu sót. Một lần nữa, chúng tôi xin xác nhận lại, những tên NẰM VÙNG CÓ MẶT TRONG DANH SÁCH là do những tài liệu rõ ràng. Chứ chúng tôi KHÔNG chủ trương CHỤP MŨ BẤT CỨ AI vì một lý do cá nhân gì khác. Chúng tôi xin lưu giữ tài liệu nầy trong label “VietCongNamVung” NHƯ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN TRƯỚC ĐÂY để làm bằng và để chứng minh đối chiếu với bất cứ một thắc mắc nào như gần đây về LÊ XUÂN SƠN ; TRƯƠNG MINH HÒA… ./- mt68


Sau đây là danh sách của một số người VN Hải Ngoại đã về cộng tác với CSVN trích ra từ Bài viết ” Vận Hội Tươi Sáng ” của Gs. Nguyễn Lân Dũng , Báo Lao Động ( CSVN) ngày 14.02.2007 :Rất nhiều Việt kiều đã đầu tư về Việt Nam và gặt hái những thành công đáng kể. Anh Võ Hữu Tuấn từ Úc về nước đầu tư vào chứng khoán và nhận được đề nghị liên kết từ các tập đoàn tài chính khổng lồ trên thế giới với tổng giá trị tài sản lên đến 2000 tỷ USD. TS. Nguyễn Quốc Bình với quốc tịch Canada nhưng vẫn được giao trọng trách là Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh với một dự án mà thành phố dự chi tới 1600 tỷ đồng trên diện tích 23 ha ngay gần thành phố. TS. Dương Văn Quả xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm vị Việt Nam hương châu Âu để chuyên xuất khẩu ra nước ngoài. GS.TS Nguyễn văn Chuyển lại dồn hết tâm trí vào việc góp phần nâng cao chất lượng cho các nghiên cứu về Dinh dưỡng học ở Việt Nam và giúp nhiều bạn trẻ sang Nhật làm luận văn sau Đại học. GS.TS Nguyễn Quang Riệu và GS.TS Trịnh Xuân Thuận nổi tiếng về công lao truyền bá các thông tin và đào tạo cán bộ trong lĩnh vực Thiên văn ở Việt Nam. GS.TS Ngô Vĩnh Long – người Việt đầu tiên nhập học Đại học Harvard danh tiếng (1964) nay thường xuyên về nước hỗ trợ cho lĩnh vực đào tạo Đại học. cho việc đào tạo cán bộ của hai trường Đại học Bách Khoa Việt Nam vừa vui mừng báo tin cho tôi là đã về ở hẳn tại Việt Nam để phát huy có hiệu quả hơn công việc của mình. GS.TS Nguyễn Đăng Hưng sau nhiều năm hỗ trợ từ BỉHiệp sĩ Công nghệ thông tin Võ Thị Diệu Hằng được tôn vinh ở Việt nam vì công phu xây dựng tại Pháp mạng Vietsciences, chuyên phổ biến khoa học và giới thiệu các giáo trình bằng Việt ngữ. Chị Jacqueline Lê Trinh từ Mỹ về, đã đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh thời trang, đào tạo người mẫu chuyên nghiệp và rất thành công với thương hiệu Công ty Dịch vụ Văn hóa Thương mại Babi. Cũng từ Mỹ về, kỹ sư phần mềm Huỳnh Văn Trung nổi tiếng với thương hiệu Công ty phần mềm BTM hoạt động đồng thời cả ở Mỹ và Việt Nam.TS Nguyễn Hải từ Canada về nước tham gia quản trị Dự án Asia-Link, tạo điều kiện cho các chuyên gia Châu Âu truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu và quản lý cho các nhà khoa học Việt nam. Từ Đức về, anh Nguyễn Thanh Lâm thành lập Công ty Vieteuro giúp nối dài cho rất nhiều thương hiệu Việt đến thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật. KS Trần Công Trọng bán hết cổ phần cũ tại Pháp để về nước lập Công ty Cenes hoạt động cả ở Pháp và Việt Nam và hợp tác với nhiều Công ty danh tiếng trên thế giới. Anh Văn Công Phú lập trang trại trồng xoài rộng lớn tại Darwin (Úc ) thu hút được nhiều công nhân người Việt với mức lương 5000 AUD/tháng và 1 vé khứ hồi về Việt Nam mỗi năm. Anh Uông Đại Hiệp từ Pháp về mở Công ty thời trang Maison Ségaro với các sản phẩm thời trang cao cấp và đào tạo các nhà thiết kế thời trang trong nước. Chị Navia Nguyễn xa quê từ năm 1 tuổi, nay đã trở thành siêu mẫu quốc tế nhưng lại tìm bến dừng tại Phú Quốc cùng với xưởng nước mắm nổi tiếng của bố mẹ. Chị Darlene Nguyen-Ely đến Mỹ khi mới 7 tuổi nhưng nay đã trở thành người đứng đầu trong 10 000 ứng viên điêu khắc gia toàn thế giới trong giải tuyển chọn danh giá Elizabeth Greenshields Foundation của nước Anh..

.Ngoài ra trên trang báo VietBao.vn ngày 08.08.2004 ,

Phạm Quang Hưng , cựu học sinh trường Jean Jacques Rousseau Saigon đến năm 1968, Gs Đại Học Virginia ( Mỹ) , tuyên bố ” Tôi về để xây dựng Tổ Quốc”. Cũng trên trang báo VietBao.vn ngày 22.07.2004, Trịnh Xuân Thuận, cựu học sinh trưòng Jean Jacques Rousseau Saigon đến năm 1966, GS Đại Học Virginia ( Mỹ) cho biết là đã nhiều lần về dạy học ở Việt Nam.Số cựu học sinh trường Jean Jacques Rousseau phần đông đã tổ chức nhiều lần về thăm Việt Nam trong đó có Nguyễn Ngọc Danh , Hội chuyên gia VN ( Băng Đảng Mafia Việt Tân ), đã đóng một vai trò tích cực.Đó là chưa kể những người đã về tham dư Đại Lễ VESAK tại Hà Nội năm 2008 ( hầu hết những site Web Phật Giáo Hải Ngoại đều ủng hộ CSVN khi tổ chức Vesak tại Hà Nội ) dù biết rằng đó là dịp may ” bằng vàng ” để chứng minh cho Thế Giới là CSVN không có đàn áp Đạo Phật … bằng chứng là Nhất Hạnh đã về tham dự , phần đông các cơ quan truyền thông hải ngoại đều lên tiếng ca ngợi việc tổ chức nầy.- Nguyễn Đăng Hưng, Gs Đại Học Liège, Bỉ- Hoàng Anh Dũng , Bs Bệnh viện Brussels BỉĐỨC- Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trung tâm Thương mại Đồng Xuân; Berlin – Trịnh Thị Mùi, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trung tâm Thương mại Thái Bình Dương -BerlinTHỤY SĨ- Phạm Kim Nam , Cựu Giám Đốc Ngân hàng -Thụy Sĩ- Phạm Gia Thắng – Công ty TNHH Làng Thuỵ SỹMỸ- Đặng Hùng Dũng – Hoa Kỳ, Giám đốc Công ty TNHH Da Vàng- Trịnh Việt Trung – Virginia ( Mỹ)- Đỗ Bá Phước – Kỹ sư Điện Toán -Silicon Valley ( Mỹ)- Nguyễn văn Sơn – Tiến sĩ 6 Nhân viên IBM ( Mỹ)CANADA- Phùng Kim Vy Phó Chủ nhiệm CLB Doanh nhân Việt kiều, Canada- Lê quốc Sính – Gs Đại Học Montréal – Canada- Phạm Văn Thành, Chủ tịch Hội doanh nhân Việt kiều tại Canada – Đỗ Trắc Bằng, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt kiều Việt Nam – Canada- Giang Tú Bình, Chủ tịch Tập đoàn H&H và Trung tâm tiêu thụ phân phối đồ gia dụng ở Missisauga (tỉnh Ontario)- Hứa Văn Hào, Chủ tịch Công ty Kiến Phát; Nhâm Tài Phúc, Chủ tịch công ty Good Lucky, Canada-Huỳnh Minh Liang (Lenny Wong), Chủ tịch công ty Ocean Packers và Công ty cổ phần Thuỷ sản Trường Giang ở Việt Nam Canada- Trần Thi Lương, Chủ tịch công ty LMD, Phó Chủ tịch Chi hội doanh nhân Việt kiều tại Toronto. – Nguyễn Hoài Bắc – canada- Nguyễn Thành Mỹ – Canada – Giám đốc Công ty Hoá chất Mỹ LanÚC- Nguyễn Quốc Tuấn – ÚcANH- Phạm Minh Nam – Anh – Chủ tịch Tập đoàn NEW WORLD FASHION PLC-Bs Lê Ngọc Hương Đại học Y thành phố Nantes.-Họa sỹ Việt kiều Pháp, Trần Văn Liêm, -Bà Nguyễn Việt Tú – Trợ tá xã hội của tổ chức FAVIC (tổ chức Pháp- Mỹ – Việt giao lưu văn hóa).FAVIC tham dự Văn nghệ do các Hội Đoàn Quốc gia tổ chức ( Hướng Đạo, Văn Phòng LL Xã Hội, v.v..) -Hội người Việt Nam tại Pháp, -Hội Thương gia Việt Nam tại Pháp-Hội Thân hữu Việt kiều Ai Lao tại Pháp,-Vũ Thị Tuyến Aubry, Chi hội Việt kiều Rhône-Lyon, -Chùa Hoa Nghiêm Grenoble ( Pháp), -Hội Văn hóa Việt Nam (Pháp)-Cầu thủ đá banh (trung vệ) Willemin Vinh Long Pháp gốc Việt.-Nguyễn Thanh Phong – Việt kiều Pháp -Họa sĩ Phạm Ngọc Tuấn là Việt kiều Pháp Paris. -Trần Thị Quý quận 5, Marseille.-Thái Thanh Lưu – Việt kiều Pháp,-Phạm Gia Huyên, Việt kiều Pháp -Lưu Thị Nha, một việt kiều Pháp -ông bà Dương Quang Thiện (Việt kiều Pháp)- Giáo sư Nguyễn Quý Đạo, một Việt kiều Pháp,-Giáo sư Ngô Mạnh Lân- Việt kiều Pháp -Nguyễn Hữu Động, Việt kiều Pháp, hiện sinh sống tại Mexico.-Tiến sĩ (TS) Nguyễn Công Phú,Việt Kiều (Pháp)-Hoàng Lan Việt Kiều ( Pháp)-Hoa Đặng (Việt kiều Pháp): -các kỹ sư (Việt kiều Pháp) như: Nguyễn Đắc Chí, Michel Hồ Tá Khanh, Lương Minh Phong, Lê Xuân Thảo, Nguyễn Hữu Thư và Lê Khắc Vụ.-Bác sĩ Thérèse Nguyễn Văn Ký, nữ Việt kiều tại Pháp, -Bùi Văn Tuyền, Tổng Giám đốc Công ty BVT, một Việt kiều Pháp-Võ Thị Diệu Hằng việt Kiều ( Pháp) – site web Vietsciences(-Ông bà Henri Pinot Phượng, Việt kiều Pháp Đặc Biệt là 2 người có tên dưới đây đã từng về hợp tác với CSVN làm ăn, sau cùng bị bọn chúng ” ăn cướp hết ” và còn truy tố ra Tòa án nhân dân với Bộ luật rừng của chúng :-Trần Thọ Nguyên, tiến sĩ, Việt kiều Pháp, nguyên giám đốc Công ty Techcom VN JSC, “ăn trộm” cước viễn thông quốc tế, gây thất thu gần 3,5 tỷ đồng,bị đưa ra tòa CSVN năm 2004-Việt Kiều Pháp Nguyễn Gia Thiều, Chủ Công Ty Đông Nam, Bị Truy Tố Về Tội Buôn Lậu Và Trốn Thuế ( 2004)MỸ-Nữ ca sĩ Việt kiều Phi Nhung ( Mỹ)-Nguyễn Đức Tuyên (Việt kiều Mỹ): -Nguyễn Ngọc Mỹ (Việt Kiều Mỹ) -Đặng Xuân Nghĩa (Việt kiều Mỹ):CANADA-Nguyễn Bình (Việt kiều Canada);ÚC-Nguyễn Ngọc Mỹ (Úc).công ty NGUYEN’S BROTHERS-Nguyễn Xuân Thu (Việt Kiều Úc) -Nguyễn Bích Thuỳ – Việt kiều Úc, -Trần Đạt Duy (Việt kiều Úc – -Trần Quỳnh (Việt kiều Úc 35 tuổi)BĨ – ĐỨC-Khoa Học Gia Đặng Vũ Thiên Thanh (Thanh Dang Vu) (Bĩ) hiện sống ở Mỹ-Phạm Minh Hải – Việt kiều Đức;·

Lần 1: Vinh danh nước Việt-2004 Với chủ đề “Mùa chim về tổ”1.

Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng (sinh 1941, Bỉ): Có nhiều đóng góp trong việc hợp tác về đào tạo Cao học Bỉ-Việt.2. Giáo sư-Tiến sĩ nhân chủng học Lương Văn Hy (1953, Canađa): Có nhiều đóng góp trong việc giới thiệu ngôn ngữ, tổ chức xã hội và kinh tế của Việt Nam bằng nhiều hình thức.3. Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê (1952, hiện đang định cư tại Việt Nam): Có 66 phát minh sáng chế tại Nhật và Mỹ, đem lại những ứng dụng kinh tế to lớn trong lĩnh vực máy vi tính, máy photocopy.4. Giáo sư-Tiến sĩ Trần Văn Khê (1921, Pháp): Có những đóng góp to lớn trong việc giới thiệu văn hóa nói chung và âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng ra nước ngoài.5. Giáo sư-Tiến sĩ Đặng Lương Mô (ở Nhật, đã hồi hương): Từng nổi tiếng ở Nhật và nhiều nước trong chuyên ngành điện tử bán dẫn và thiết kế vi mạch.6. Doanh nhân Nguyễn Ngọc Mỹ (1950, Ôxtrâylia): Hiện định cư tại Việt Nam, là chủ nhiệm CLB doanh nhân Việt kiều, có những đóng góp rất lớn trong việc nối gần mối quan hệ giữa Việt kiều với trong nước.7. Giáo sư-Tiến sĩ Ngô Thanh Nhàn (1948, Mỹ): Việc chuyển đổi, mã hóa chữ Nôm, chữ quốc Ngữ trên máy vi tính là một trong những đóng góp điển hình của ông cho đất nước.8. Nhạc trưởng Lê Phi Phi (Maxêđônia): Giáo sư Trung tâm Âm nhạc và Múa Ilijia Nikolovski của Macedonia.9. Giáo sư-Tiến sĩ âm nhạc Nguyễn Thuyết Phong (Mỹ): Là người Việt thứ hai (sau GS Trần Văn Khê) được ghi tên và tiểu sử vào cuốn Đại từ điển âm nhạc thế giới.10. Tiến sĩ Nguyễn Công Phú (1951, Pháp): Là chuyên gia quản lý các dự án lớn về điện, dầu khí, cầu đường tại hàng chục nước, ông tư vấn nhiều cho Việt Nam trong các lĩnh vực khác nhau về giao thông.11. Tiến sĩ vật lý Nguyễn Quang Riệu (1932, Pháp): Được giải thưởng của Viện hàn lâm khoa học Pháp về những thành tích Thiên văn Vật lý.12. Nghệ sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn (1958): Giải nhất cuộc thi piano quốc tế Chopin lần thứ 10.13. Chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành (1932, Mỹ): Có nhiều đóng góp có giá trị giúp Việt Nam trong phát triển đầu tư và hội nhập quốc tế về kinh tế, tài chính.14. Tiến sĩ kinh tế Trần Văn Thọ: Giảng viên có uy tín về thương mại quốc tế, kinh tế chuyển đổi… tại Nhật, là cầu nối quan trọng để nhiều sinh viên tại Nhật đi thực tế tại Việt Nam.15. Tiến sĩ Trịnh Xuân Thuận (1948, Mỹ)và ở Pháp : Nổi tiếng trong chuyên ngành thiên văn tại Mỹ và trên thế giới.16. Giáo sư-Tiến sĩ kỹ thuật y sinh Võ Văn Tới (1949, Mỹ): Thành viên Hội đồng quản trị Quỹ giáo dục Việt Nam (VEF) của Chính phủ Mỹ.17. Giáo sư-Tiến sĩ vật lý Trần Thanh Vân (1937, Pháp): Bắc đẩu bội tinh của Pháp, người tổ chức các hội thảo vật lý quốc tế mang tên Gặp gỡ Việt Nam. Vợ chồng Giáo sư-Tiến sĩ Trần Thanh Vân và Tiến sĩ Lê Trần Thanh Kim Ngọc đã hỗ trợ đào tạo cán bộ khoa học cho Việt Nam; tạo quỹ học bổng dành cho học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất sắc. Vợ chồng Giáo sư Trần Thanh Vân đã đứng ra thành lập tổ chức Aide à l’enfance du Vietnam (AEVN) – Hội giúp đỡ trẻ em Việt Nam. AEVN đã tạo dựng và quyên góp kinh phí để xây dựng, duy trì hoạt động của 3 trung tâm SOS tại Đà Lạt, thành phố Huế và Quảng Bình.18. Chuyên gia ngân hàng và đầu tư Vũ Giản (1940, Thụy Sĩ): Giúp Việt Nam nhiều trong việc đào tạo, cải tổ ngân hàng đầu tư và chứng khoán tại Việt Nam.19. Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị; Gốc Rạch Giá(1945, Pháp).

· Lần 2: Vinh danh nước Việt-2005 – Với chủ đề “Những Sứ giả Lạc Hồng”

1. Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình (Canada) – Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM2. Tiến sĩ Nguyễn Trọng Bình (Mỹ) – Khoa học gia ngành Sinh vật phân tử và công nghệ3. Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Lương Dũng (Đức), Cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa TP.HCM4. Tiến sĩ Nguyễn Trí Dũng (Nhật), giám đốc công ty NICD – Minh Trân5. Hoạ sĩ Lê Bá Đảng (Pháp)6. Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Quý Đạo (Pháp)7. Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo (Pháp)8. Bác sĩ Bùi Minh Đức (Mỹ)9. Tiến sĩ Lê Phước Hùng (Mỹ)10. Thạc sĩ Phạm Đức Trung Kiên (Mỹ), giám đốc diều hành Quỹ Giáo dục Việt Nam của Chính phủ Hoa Kỳ VEF11. Giáo sư – Tiến sĩ Đoàn Kim Sơn (Pháp), Đại học Cơ và Kỹ thuật hàng không ENSMA, CH Pháp.12. Giáo sư toán học Lê Tự Quốc Thắng (Mỹ) – Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ13. Ông Phan Thành, Chủ tịch Hội đồng quản trị HHNVNONN TPHCM (Canada)14. Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn (Úc), Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Australia15. Tiến sĩ – Nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất (Nga), Chủ nhiệm khoa sáng tác Hàn lâm Viện âm nhạc tỉnh Novosibirsk.· Lần 3: Vinh danh nước Việt-20061. Giáo sư-Tiến sĩ Trần Nam Bình, (Úc), PGS Trường Đại học New South Wales.2. Tiến sĩ Lê Quang Bình (Mỹ), Chuyên viên thiết kế bộ nhớ Flash của Tập đoàn Advanced Micro Devices (AMD)3. Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Văn Chuyển (Nhật) Nguyên Trưởng khoa Thực phẩm và Dinh dưỡng, Trường Đại học Phụ nữ Nhật Bản4. Tiến sĩ Đỗ Đức Cường (Mỹ), Chuyên gia cao cấp ngành Ngân hàng tại Hoa Kỳ, Đại sứ Thiện chí Liên hiệp quốc, Cố vấn cao cấp ngành Ngân hàng tại Việt Nam5. Ô. Trung Dũng (Mỹ), Giám đốc điều hành V-Home Group6. Bác sĩ Hoàng Anh Dũng (Bỉ), chuyên gia ghép tạng, đại học ULB7. Bác sĩ Quỳnh Kiều (Mỹ), Bác sĩ xuất sắc, Phụ nữ xuất sắc của Tiểu bang California8. Giáo sư-Tiến sĩ Thái Kim Lan (Đức), GS Trường Đại học Munich, Chủ tịch Hội Giao lưu Văn hoá Đức – Á của Munich9. Giáo sư-Tiến sĩ Trần Minh Tâm (Thụy Sĩ), GS Trường Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ tại Lauranne10. Họa sĩ Văn Dương Thành (Thụy Điển), Trường Cao học Công Dân11. Linh mục Nguyễn Đình Thi (Pháp), Chủ tịch Hội Huynh đệ tại Pháp12. Giáo sư-Tiến sĩ Phạm Gia Thụ (Canada), GĐ phòng Tính toán và Sử lý hình ảnh trường Đại học Moncton13. Kỹ sư Đỗ Anh Thư (Mỹ), TGĐ Quỹ Y tế – Văn hoá – Giáo dục cho Việt Nam – VNHELP14. Tiến sĩ Trương Nguyễn Trân (Pháp), GĐ Nghiên cứu Danh dự Trung tâm Vật lý Lý thuyết Trường Đại học Bách khoa Paris15. Giáo sư-Tiến sĩ Lê Dũng Tráng (Pháp), Viện sĩ, GĐ Trung tâm Toán học của Viện Hàn Lâm Thế giới tại Italy16. Giáo sư-Tiến sĩ Huỳnh Hữu Tuệ (Canada), Trường Đại học Laval17. GS Vũ Đức Vượng (Mỹ) GS trường Cao đẳng TP San Jose

15 Việt Kiều nhận được Bằng Khen Thưởng của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Saigon.

Chúng tôi xin sắp lại theo từng Quốc Gia để quý vị dễ nhớMỸ6. Mr. David Trung Duong (USA)7. Athlete Huynh Mai Huynh (USA)13. Mr. Quach Hung Tong (USA)14. Mr. Hoang Ngoc Phan (USA)PHÁP3. Louis Ho Tan Tai Ph.D (France)4. Professor Duong Nguyen Vu (France)10. Doctor Doan Huy Lieu (France)12. Mrs. Nguyen Thi Tu (France)ĐỨC1. Phan Hoang Dong Ph.D (Germany)9. Mrs. Tho Beckman (Germany)5. Le Ngoc Minh Ph.D (Germany)ÚC2. Professor – Doctor Nguyen Van Tuan (Australia)11. Mr. Huynh Van Be (Australia)THỤY SĨ15. Mr. Nguyen Duc An (Switzerland)NHẬT BẢN8. Mr. Nguyen Tri Dung (Japan)Trích bản tin bằng anh ngữ15 overseas Vietnamese receive merit certificates of HCM City People’s Committee1. Phan Hoang Dong Ph.D (Germany)2. Professor – Doctor Nguyen Van Tuan (Australia)3. Louis Ho Tan Tai Ph.D (France)4. Professor Duong Nguyen Vu (France)5. Le Ngoc Minh Ph.D (Germany)6. Mr. David Trung Duong (USA)7. Athlete Huynh Mai Huynh (USA)8. Mr. Nguyen Tri Dung (Japan)9. Mrs. Tho Beckman (Germany)10. Doctor Doan Huy Lieu (France)11. Mr. Huynh Van Be (Australia)12. Mrs. Nguyen Thi Tu (France)13. Mr. Quach Hung Tong (USA)14. Mr. Hoang Ngoc Phan (USA)15. Mr. Nguyen Duc An (Switzerland)(HCM City, February 8, 2007)-Dụng Ngôn Trung Tiến Sĩ Tin Học, tỉ phú Mỹ ( ?) nhờ bán một start up và software cho tập đoàn tư bản Vignette- Nguyễn Võ Nghiêm Minh ( Mỹ) Đạo Diễn ” Mùa Len Trâu ” con của một cố Đảng viên Tân Đại Việt cao cấp- Peter Phương Lê ( Microsoft) Mỹ- Harold Vu Tran ( Mỹ) -Phan Minh Khôi, CitiBank( Texas, Mỹ), -Ông Dương David Trung, Việt kiều Mỹ,-Trinh Trung, Delaware State -Nguyen Minh Dung ( Ngân hàng Thế Giới)-Dr. Nguyen Ngoc Phu, (Mỹ)-Phan Anh Tài, Việt kiều tại Mỹ.-Bà Tạ Thị Ngọc Nhung, Việt kiều ở Mỹ, -Hoàng Thị Dung, Việt kiều Mỹ ở California-Nguyễn Thị Thanh Bình Mỹ ( Loveland, thành phố Denver). Tổ chức từ thiện Children of Peace International (COPI).- Việt Ly Nguyễn. San Diego , Từ thiện .- Hoàng Kiều, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty RAAS, Hoa Kỳ -Nữ Giáo sư Việt kiều Lan Trần Giễn ( Mỹ) – Từ thiện xã hội – Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Lan, sinh ra ở huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa học phổ thông) trường Gia Long,BỈ-Bs Bùi Kim Hải (Việt kiều Bỉ),NHẬT- Bùi Thăng Long, Việt kiều Nhật Bản, Doanh NhânĐỨC-Lê Trong Phi Bs chuyên Khoa Tim ( Đức)- Vợ chồng Việt kiều Đức – anh Lê Duy Nhẫn và chị Nguyễn Thị Mỹ HạnhTHỤY SĨGiáo sư Từ Kiến Lễ- Việt kiều Thụy Sĩ.ÚC- Jimmy Phạm, kiều bào Australia, ( lo từ thiện)- Bà Phạm Thị Khánh, Việt kiều (Melbourne) AustraliaCANADA-Tina Nguyễn, Việt kiều Canada ( ngànhNghệ Thuật Phim Quảng cáo )- Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn văn Vinh, Lý Kim Phượng ( Nghệ Thuật )- La Trần Cẩm Linh, 33 tuổi, Việt kiều Canada, lái phụ máy bay ATR 72 cho Vietnam Airlines. Linh là một trong bốn nữ phi công trong tổng số 414 phi công của đoàn bay 919.

**********-Dương Cao Phong và Hà Minh Đức ( Việt kiều Pháp, sáng lập Công ty Officience tại quận Phú Nhuận, TP.HCM-Anh Võ, Việt kiều Pháp, -Bác sĩ Nguyễn Ngọc Hà – Việt kiều ở Pháp -Henri Trần Anh Dũng, Sud-Est Production,“Xích lô” (Cyclo), một bộ phim do anh trai của ông làm đạo diễn, ông Trần Anh Hùng, ( Pháp)- Nguyễn Thị Tuyết Nga – Việt kiều tại Pháp – giám đốc Maison des Arts, chủ tịch hội các dân tộc Á Châu. -Giáo sư Lê Thành Khôi, năm nay 85 tuổi, là giáo sư Khoa học giáo dục, Đại học René Descartes, Paris (Pháp).-Hương Thanh, Việt kiều tại Pháp, mới nhận giải thưởng của France Musique – Hà Ngọc Hạnh – Chủ tịch Tổ chức phi chính phủ Zébunet tại Pháp-kỹ sư Nguyễn Văn Công (Việt kiều Pháp)-Bác sĩ Thérèse Nguyễn Văn Ký,-Lê Dũng Tráng Tiến sĩ khoa học -Nguyễn Trọng Kỳ Việt kiều Pháp-Trần văn Thìn Cựu Đặc sứ Ủy Ban Âu Châu(Pháp)-Lê Quý ( Pháp)-Nguyễn Văn Hóa (Lyon) Pháp-Trịnh Văn Vĩ ( Lyon) Pháp-Jean Piere Nguyễn Bá Nghị ( Lyon)-Trần Công Khanh ( Lyon)-Vũ Văn Huân (Lyon)-Lâm Thành Mỹ-Nguyễn Ngọc Giao -Gs Tiến Sĩ Nguyễn Khắc Nhẫn -Gs Cao huy Thuần-Đặng Tiến ( nhà văn )-Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo, Việt kiều ở Pháp,-Nữ ca sĩ Vân Hải ( Pháp)-Ca sĩ Lệ Quyên, Thái Hòa, Quảng Nam ( Pháp)-Nguyễn Văn Bổn ( Pháp)-Võ Sĩ Đàn, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp-Giáo sư Lê Hữu Khóa (Đại học Lille 3)-Lương Cần Liêm, Chủ tịch Hội tâm thần và tâm lý y học Pháp-Việt-Nguyễn Thị Thật ,Chủ tịch Hội Văn Hóa Pháp Việt Nguyễn Thị Thật ( Perpignan Pháp)-Hùng ‘Manual’, sinh viên Việt ở thành phố Nancy (Pháp)-TS Nguyễn Thành Thái, Việt kiều Pháp,-Nhạc sĩ Trần Đình Nam Anh-Vợ chồng bác sĩ Tạ Trung Quấc -Công ty thương mại Thanh Bình Jeune ( Vitry sur Seine) -Giáo sư Vật lý Đỗ Đình Chiểu (Đại học Montpellier – Pháp)-Phạm Thiều Quang (Việt kiều Pháp) -Hội trưởng AVLF Ái Hữu Việt Lào tại Pháp Ledarath Minh (Lê Duy Minh) -Bà Nguyễn Cẩm Hà Rassachack, -Hội Phật tử Việt Nam tại Pháp chùa Trúc Lâm -GS Toán học Bùi Trọng Liễu – Đại học Paris -Siêu Thị Việt Nam ( Paris 13)-Bà Nguyễn Thị Ngọc

Hội nghị Việt kiều 2009 :

Lê Văn Ninh (Texas) và BS Nguyễn Ý Đức (TeXas) đã làm gì tại Hà Nội?Xin mời quí vị đón đọc và xem mặt hai tên VC nằm vùng ở Texas làm gì và nói gì trong dịp về tham dự Hội nghị Việt kiều ở Hà nội. Lê Văn Ninh (Texas) viếng thăm lăng bác Hồ. CSVN in sách và chức ra mắt sách cho BS Nguyễn Ý Đức (Texas)LÊ VĂN NINHÔng Lê Văn Ninh (bên trái) cùng ông Lê Trọng Văn (kiều bào Mỹ) bên Lăng ” Hồ cáo già ” “Tạp chí Quê Hương” của CSVN : http://QueHuongOnli ne.vn//VietNam/ Home/Nguoi- Viet-o-nuoc- ngoai/Tin- cong-dong/ 2009/11/364CF47A Tường thuật cuộc “viếng thăm lăng Hồ Chí Minh” tại Hà nội của những “đại biều kiều bào dự Hội nghị người Việt ở nước ngoài lần thứ nhất” , viết về Lê Văn Ninh như sau :

Ngày 21-11-2009 : Tình cảm với Bác trong lòng các đại biểu luôn dạt dào với biết bao cảm xúc. Những tình cảm ấy được hun đúc trong mấy chục năm qua và luôn được các đại biểu trân trọng. Ông Lê Văn Ninh (kiều bào Mỹ) bày tỏ: Năm 1945, ông sống tại phố Cửa Bắc, Hà Nội. Khi ấy ông mới 7 tuổi và được bố đưa đến trường Bảo Hộ (Chu Văn An ngày nay) để nghe cụ Hồ về nói chuyện. Sau đó, khi rời Hà Nội sơ tán về quê, qua bất cứ ngôi làng nào ông cũng bắt gặp hình ảnh thân thương của Bác Hồ qua những bức ảnh như đamg mỉm cười và dõi theo ông. Tháng 8/1954, ông rời Hà Nội vào Sài Gòn và tháng 4/1975 ông sang Mỹ. Từ đó đến nay dịp về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ nhất cũng là lần đầu tiên ông về thăm lại đất nước, thăm lại Hà Nội sau bao năm xa cách. Và niềm vinh dự và xúc động hơn nữa là ông được vào thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông cho biết, ở Mỹ ông được đọc nhiều tư liệu về cụ Hồ, vị lãnh tụ mà ông luôn kính trọng. Việc UNESCO công nhận cụ Hồ là danh nhân văn hóa, ông nhận thấy cụ Hồ không những có ảnh hưởng lớn tới dân tộc Việt Nam mà còn có ảnh hưởng tới các nước khác trên thế giới. Ông cũng cho biết: ông luôn khâm phục đời sống giản dị của cụ Hồ và sau 64 năm rồi nhưng tình cảm của ông với cụ Hồ không bao giờ thay đổi.

BS NGUYỄN Ý ĐỨC Quehuongonline. vn – Thứ năm, 26/11/2009, 16:01:17 PM

Giới thiệu sách của kiều bào Mỹ Nguyễn Ý Đức ở Texas
Nhân dịp về tham dự Hội nghị Việt kiều ở Hà nội Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch CSVN tổ chức giới thiệu sách cho BS Nguyễn Ý Đức, Texas Sáng nay (25/11), tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Thư viện Hà Nội giới thiệu cuốn sách “Sức khỏe người cao tuổi” do Bác sĩ – Tiến sĩ Y khoa Nguyễn Ý Đức (Việt kiều Mỹ) biên soạn và Nhà Xuất bản Lao động ấn hành. Bác sĩ – Tiến sĩ Y khoa Nguyễn Ý Đức giới thiệu sách “Sức khỏe người cao tuổi”Sức khỏe người cao tuổi đang là một vấn đề ngày càng được xã hội quan tâm. Bản thân người cao tuổi muốn hiểu biết và phòng tránh những bệnh tật cho mình, con cháu cần hiểu biết để chăm sóc ông bà, cha mẹ. Sự hiểu biết này rất cần thiết và quan trọng vì nó còn có thể giúp chúng ta hợp tác với bác sĩ trong việc chữa trị nếu chẳng may lâm bệnh. Chính vì vậy bản thân nhu cầu mỗi người là cần trang bị những hiểu biết căn bản. Đáp ứng nhu cầu đó, cuốn sách “Sức khỏe người cao tuổi” chính là một chút kiến thức cần thiết cho hành trang của đời người, dù là đang ở đoạn giữa hay là đoạn cuối. Trong cuốn sách này, Bác sĩ Nguyễn Ý Đức đã liệt kê ra đủ các loại bệnh và các câu chuyện về sức khỏe của người cao niên có thể gặp phải trong đời sống thường nhật.Trong “Sức khỏe người cao tuổi”, bác sĩ Nguyễn Ý Đức trình bày nhiều nội dung phong phú và rất cần thiết, đáng quan tâm với người cao tuổi với 5 phần chính đó là: Những thay đổi với tuổi già; Bệnh thường thấy ở người cao tuổi; Đời sống tinh thần; An toàn tuổi già; Kỹ thuật – thử nghiệm.“Sức khỏe người cao tuổi” là món quà đầy ý nghĩa của bác sĩ Nguyễn Ý Đức gửi tới người cao tuổi. Tiến sĩ Y khoa Nguyễn Ý Đức quê ở Hải Dương, hiện đang sinh sống tại tiểu bang Texas, Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp Tiến sĩ Y khoa tại trường Đại học Y Dược Sài Gòn năm 1963 và hành nghề về Y khoa tại Việt Nam và Hoa Kỳ trên 40 năm. Ông rất quen thuộc với bạn đọc qua các bài viết về sức khỏe dinh dưỡng trên báo chí. Ông hợp tác với nhiều tạp chí, nhật báo như: Sức khỏe và Đời sống; Sài Gòn tiếp thị; Thuốc và sức khỏe; Khoa học phổ thông; Tạp chí Quê Hương; chương trình phát thanh VOA; RFI; RFA; và truyền hình trong nước để phổ biến các thông tin y học, nâng cao sức khỏe dân chúng. Tiến sĩ Y khoa Nguyễn Ý Đức là tác giả của nhiều sách và bài viết tiếng Việt về sức khỏe, dinh dưỡng và những vấn đề y tế xã hội đã được in, phát hành ở Việt Nam và nước ngoài. Những tác phẩm đã xuất bản như: 1. Thuốc Mỹ chữa bệnh ta, 1977 2. An hưởng tuổi vàng, 2000 – 2004 3. Sức khỏe và đời sống, 2001 4. Dinh dưỡng và thực phẩm, 2004 5. Dinh dưỡng và sức khỏe, 2004 6. Dinh dưỡng và điều trị, 2004 7. Câu chuyện thầy lang, sáu tập, 2006 8. An toan và sức khỏe nghề nghiệp 9. Cẩm nang phục hồi tâm bệnh, 2007 10. Những điều cần biết để phòng ngừa bệnh tật, 2008 11. Những bệnh thường gặp ở người cao tuổi.Cộng sản Hà Nội , từ lâu, đã đưa ra kế hoạch “tổ chức các Hội Người Đồng Hương” tỉnh nầy, thành Phố nọ, hoặc Ái Hữu Trường v.v…CSVN khai thác triệt để những tình cảm của con người như ” tình tự dân tộc “, ” nơi chôn nhau cắt rún “. Chúng không từ bỏ một thủ đoạn nào để moi tiền người Việt Tỵ Nạn với những khẩu hiệu rất giản dị để cứu lụt, cứu đói như ” lá lành đùm lá rách “, ” người trong một nước phải thương nhau cùng …”.Có ai mà không thấy ” nao nức ” trở về thăm xóm làng của mình (cứ tưởng rằng không thay đổi chứ không dè là chỉ toàn là một lũ người xa lạ, nói cùng tiếng việt đấy, nhưng chúng hiểu khác chúng ta). Nói là ” ái quốc” nhưng phài hiểu là “trung với Đảng ” vì đó là tư tưởng đời phong kiến ( Khi nói Ái Quốc, tức là TRUNG với triều đại Vua nào).Sau đây là một bài tường thuật về Hội Liên Lạc Việt Kiều Hải Phòng. Chúng ta chú ý các điểm sau đây :1- Hội nầy được thành lập là do Đảng, Nhà Nước, và Thành Phố chỉ đạo. Người ở ngoài nước cũng do Đảng chỉ đạo ngầm bên trong thôi.2- Hội viên là do thân nhân của Việt Kiều ở trong nuớc, và Việt Kiều hải ngoại. Khi gia nhập Hội tức là chấp nhận cho thân nhân mình ở Việt Nam cũng bị CSVN kiểm soát. Đó là mình tự hại gia đình mình.3- CSVN nhắm vào 3 thành phần sau đây : các nhà khoa học, các doanh nhân, và các nhà hoạt động từ thiện.-Các nhà khoa học để ” bảo kê ” và ” sơn phết ” chế độ của chúng là ” trọng dụng nhân tài ” , cũng như để giao du, xin viện trợ với nước ngoài .- Các doanh nhân để làm ăn với họ , và làm đầu cầu móc nối doanh nhân ngoại quốc. Mua bán tài nguyên của Đất nước , làm giàu cho giai cấp cầm quyền CSVN , điều đó là “lý do tồn tại ” của Đảng. – Ai làm từ thiện trong nước VN cũng phải chịu sự Kiểm soát và chỉ đạo của Đảng CSVN. Do đó, những người có thiên chí , chỉ về VN làm từ thiện một lần rồi tởn tới già luôn.Còn những người nào làm từ thiện lớn ( tiền nhiều ) và thường trực ở VN thì phải chịu sự kiểm soát (ăn chia với CSVG) của CSVG nếu không nói là người của chúng ! 4- Ngoài ra, CSVN còn nhắm cấy người của chúng ra Ngoại Quốc với các cuộc hôn nhân, môi giới để đưa con cái của cán bộ ra hải ngoại ..Trên đây là những mục tiêu chính của CSVG qua ” chiến thuật ” thành lập các Hội Người Đồng Hương và Hội Liên Lạc Người Đồng Hương như bài viết dưới đây ( trích từ báo CSVN ) cho thấy.Ngay từ khi thành lập Hội, BCH Hội đã động viên toàn thể hội viên quan tâm vận động kiều bào và thân nhân thực hiện cuộc vận động người Việt Nam ở nước ngoài theo tinh thần chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và thành phố.Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng đã tập trung và xây dựng tổ chức Hội bao gồm hội viên là thân nhân trong nước và hội viên là kiều bào đang định cư ở nước ngoài.Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, tới nay Hội đã có tới 1.400 hội viên trong nước và gần 100 hội viên là kiều bào. Đại bộ phận hội viên danh dự đang định cư ở nước ngoài là các nhà khoa học, các doanh nhân và các nhà hoạt động từ thiện.Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng đã tổ chức và tạo điều kiện để các giáo sư Việt kiều về giảng dạy, dự hội thảo, báo cáo khoa học cho cán bộ, sinh viên của Hải Phòng trong nhiều năm. Điển hình là giáo sư thiên văn học Nguyễn Quang Riệu, giáo sư ngành công nghệ thông tin Đặng Quốc Kỳ, tiến sĩ sử học Thu Trang đều là Việt kiều Pháp đã triển khai nhiều đợt giảng dạy khoa học tại thành phố và một số địa phương khác trong cả nước. Giáo sư Nguyễn Quang Riệu còn tặng Đài Khí tượng Phủ Liễn một kính thiên văn trị giá 20 ngàn USD. Giáo sư Đặng Quốc Kỳ tài trợ cho Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật cao 23 dàn máy tính trong những ngày đầu trường mới thành lập. Ngoài ra còn nhiều nhà khoa học Việt kiều đã có hoạt động trong lĩnh vực đào tạo và kinh tế như: tiến sĩ Lê Văn Quang (Việt kiều Mỹ), giáo sư Nguyễn Văn Kiệm (Việt kiều Canada), giáo sư Nguyễn Quý Đạo và giáo sư – tiến sĩ Trần Thế Thông (Việt kiều Pháp)… Hội đã đón các nhà kinh tế về Hải Phòng chắp mối đầu tư và hoạt động từ thiện như ông Bùi Kiến Thành (Việt kiều Mỹ) đã giới thiệu nhà đầu tư AIG Mỹ về Hải Phòng nghiên cứu và tham gia dự án Đình Vũ, ông Thái Hỉ (Việt kiều Pháp) quan hệ với tổ chức từ thiện của đảo Corse, Pháp giúp đỡ, tặng Hội Chữ thập đỏ thành phố một lượng thuốc với số lượng lớn. Hội đã động viên bác sĩ Kim Hiền (Việt kiều Canada) đưa nhiều đoàn y tế về thăm và giúp cho Bệnh viện tại Hải Phòng.Nhiều Việt kiều đầu tư tạo ra hàng chục ngàn công ăn việc làm có thể kể tới ông Phạm Minh Nam (Việt kiều Anh), ông Bùi Văn Tuyền (Việt kiều Pháp), ông Lâm Hùng (Việt kiều Australia), ông Ngô Hồng Linh (Việt kiều Nhật), ông Tài Phương (Việt kiều Mỹ), ông Nguyễn Văn Thanh và bà Đỗ Thị Lê (Việt kiều Canada)… Hiện nay, Hải Phòng có 20 dự án của Việt kiều với số vốn khoảng 50 triệu USD. Hàng năm, lượng kiều hối của bà con Việt kiều gửi về thành phố khoảng 150 triệu USD. 1.400 hội viên là thân nhân Việt kiều từ các nước trên thế giới cũng là một kênh đối ngoại quan trọng của Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng. Thông qua hội viên là thân nhân tại Hải Phòng, Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng đã xây dựng quan hệ với Hội người Việt Nam tại Pháp, Mỹ, Đức, Canada, Anh, LB Nga, Ailen, Nauy, Phần Lan, Đông Nam Á, Tân Calédoni – Vanuatu… Những hoạt động đối ngoại qua thân nhân là hội viên đã tạo ra hiệu quả rất ấn tượng, nhất là trong hoạt động từ thiện tại thành phố. Những điển hình như Hội người Hải Phòng tại San Francisco – Mỹ do các ông Bình, ông An, ông Phúc,ông Tài Phương chủ trì đã tài trợ trên 300 triệu đồng; Hội người Hải Phòng tại Đức do ông Dũng, ông Phong, bà Thu Minh chủ trì đã tài trợ trên 200 triệu đồng và hàng trăm xe lăn cho người tàn tật; Hội người Hải Phòng tại Anh quốc tài trợ gần 500 triệu đồng, điển hình là ông Nam, ông Huynh, ông Hòa, ông Lộc, bà Thơm, bà Kỷ, bà Thúy, bà Nhật, bà Mát; Hội người Việt Nam ở Ailen thông qua ông Thẩm Thiên Phúc, người Hải Phòng là Hội trưởng đã tài trợ về nước hàng trăm triệu đồng; bà Nguyễn Thị Lâm (Việt kiều Canada) tài trợ cho Làng Hoa Phượng 100 triệu đồng… Nhóm Việt kiều Nauy gồm các ông Hải, bà Phương Dung, bà Heslen Nguyễn tài trợ nhân đạo trên 110 triệu đồng. Một số Việt kiều tại Pháp, Canada, Đức, Anh… đã thông qua các cơ quan quản lý tài trợ cho người nghèo Hải Phòng hàng tỉ đồng.Riêng đêm ca nhạc nối vòng tay lớn đầu Xuân 2008, các nhà doanh nghiệp, bà con Việt kiều, các nhà hảo tâm trong thành phố đã tài trợ cho Quỹ Vì người nghèo gần 1,6 tỷ đồng. Không thể liệt kê hết nhưng có thể nói hoạt động đối ngoại của Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng đã đi vào cuộc sống và tạo được những hiệu quả đáng kể.Hội còn có nhiều hình thức hoạt động đối ngoại sáng tạo như xuất bản tập san Việt kiều Hải Phòng hàng quí, tới nay, đã phát hành được hàng chục vạn bản. Hội đã xây dựng trang tin điện tử của Hội trên mạng Internet từ tháng 11/2008. Hàng năm, Hội còn tổ chức cho Việt kiều và thân nhân vui đón Xuân mới có tính truyền thống vào chiều mồng 5 Tết.Hội còn xây dựng mối quan hệ tốt với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lãnh đạo thành phố, các cơ quan thông tin đại chúng như Đài Tiếng nói Việt Nam, VTV4 Đài Truyền hình Việt Nam, Tạp chí Quê Hương, báo Đại Đoàn kết, Đài Truyền hình Hải Phòng, báo Hải Phòng, báo An Ninh Hải Phòng, báo Courrier Du Viet Nam… được các cơ quan Đảng, Nhà nước, thành phố cũng như bà con Việt kiều tin tưởng.Hoạt động đối ngoại của Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng còn mở rộng ra nhiều tỉnh trong cả nước thông qua những cuộc giao lưu đầy ý nghĩa. Những cuộc giao lưu về văn hóa, thể thao có lúc còn mở rộng ra nước ngoài như những cuộc đón tiếp giao lưu với Hội Ái hữu Việt Nam tại Tân Calédoni – Vanuatu, với đoàn cầu lông quốc tế và du lịch Thái Lan do cựu Thủ tướng Thái Lan dẫn đầu.Hai mươi năm là một chặng đường không phải là ngắn đối với những hội viên sáng lập Hội từ năm 1989, những thành quả hoạt động đối ngoại mở rộng của Hội đã được Đảng, Nhà nước, thành phố động viên, tôn vinh, tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba và hạng Nhì, Huân chương, Kỉ niệm chương Đại đoàn kết dân tộc và nhiều phần thưởng cao quý cho tập thể Hội, cán bộ và hội viên.Trong thời gian tới, Hội Liên lạc Việt kiều Hải Phòng với sự chung sức của hội viên và bà con cô bác Việt kiều sẽ phấn đấu làm tốt hơn nữa hoạt động đối ngoại của Hội góp phần thực hiện tốt cuộc vận động người Việt Nam ở nước ngoài góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và thành phố.Nguyễn Hữu ThôngPhó Chủ tịch Hội LLVK Hải PhòngViệt Kiều Trần Triệu Quân ( Canada) cộng tác với CSVG tại Saigon mất tích trong trận động đất ở Haiti !- Nhữ đình Hùng -Phỏng dịch theo tin : http://www.cyberpresse.caSố phận bi thảm của Việt Kiều Trần Triệu Quân,một người dân Québec gốc Việt,tốt nghiệp đại học Laval và là Võ sư Thái Cực Đạo.Vào lúc cơn động đất diễn ra ở Haiti ( 13.01.2010) , Trân Triêu Quân đang ở Port-au-Prince .Điều trớ trêu là ông đến Haïti để cố vấn nước nầy chấp nhận những tiêu chuẩn kiến-trúc thích ứng với những hiểm tai động đất và cuồng phong (ouragan).Cho đến nay ( 18.01.2010) ,vẫn không có tin tức gì về ông và cơ may sống còn của ông rất thấp nếu không muốn nói là không có!Đây là lần thứ hai Trần Triệu Quân đến Haïti trong khuôn khổ dự án thực hiện với xí nghiệp SNC và một công ty của Haïti.Trần Triệu Quân đến Haïti ngày chủ nhật,ngày thứ ba nhười phụ tá của ông là André Gobeil đến,đúng ngay trước khi có động đất! Cả hai người đều ở tại khách sạn Montana.Ông Gobeil vừa gởi xong một e mail báo tin ông đến thì động đất xảy ra,khách sạn Montana bị sụp đổ.Ông Gobeil may mắn thoát chết,chỉ bị thương và đã tìm được người thông báo cho toà đại sứ biết và nhờ thông báo tin tức cho gia đình ông.Gia đình ông Trần Triệu Quân không có tin tức gì của ông ta.Bà vợ của ông cũng là người hợp tác với ông đã không tháp tùng theo ông.Ngoại trừ cô con gái còn ở Québec,các đứa con khác đang ở VN với người trong gia đình.Trong khi đó,ông Gobeil,phụ tá của ông,đã được chuyển về Miami để săn sóc nhưng chưa được phép tiếp xúc với gia đình!Số phận xem chừng cay nghiệt với ông Trần Triệu Quân,tốt nghiệp đại-học Laval và là một bực thầy về Thái Cực Đạo.Bố mẹ ông đã chết trong cuộc vượt biên đào thoát khỏi Việt Nam trong thời kỳ “thuyền nhân”. Cùng với công ty Norbati,ông đã khai triển một khái niệm về tân tiến hoá và tối đa hoá khu vực xây cất để giải quyết vấn đề phẩm chất các kiến trúc ở những nước đang phát triển.Năm 1994 đến 1997,Trần Triệu Quân đã nếm mùi nhà tù cộng sản Việt Nam vì một dự án xuất cảng “chạy không tốt”.Toà án csvn,sau một phiên toà hình thức (un simulacre du procès),đã cáo buộc ông là người trách nhiệm trong một vụ chuyển ngân phi pháp 1,1 triệu đô la với bản án tù chung thân . Của đáng tội,ông chỉ là trung gian mà thôi. Chống án Án được giảm còn 20 năm. Sau đó,nhờ can thiệp của chánh quyền Gia Nã Đại,ông được trao trả cho Gia Nã đại năm 1997.Trong thời gian bị tù này,ông đã biết thế nào đói,rát,lo âu và đã có hai lần định tự sát trong những nhà tù sống không nổi.Người ta đã tin rằng ông không bao giờ trở về xứ Việt nữa Nhưng không!Ít lâu sau khi về Gia Nã Đại,Trần Triệu Quân đã được một viên chức cao cấp của nhà nước Việt Nam.Ông Quân cho biết nhân vật này cho biết họ đã phạm phải sai lầm và yêu cầu ông trở lại Thế là,ông trở về Việt Việt Nam và cùng với người anh lập ra một công ty “Điểm Nối” với những dự án to lớn:xây dựng những trung tâm dành cho người về hưu ( có tiền ) tại Saigon khoảng 1000 giường; huấn luyện y tá,điều dưỡng ,người nấu ăn với mục tiêu “xuất cảng” sang Québec và những nơi cần đến họ!Khó có thể nói ông Trần Triệu Quân không suy tính.Có thể ông được thúc đẩy bởi lòng khoan dung,có thể ông được thúc đẩy bằng lợi nhuận hay những động cơ nào khác chỉ riêng ông mới biết.Nhưng,sự bi thảm chợt đến với ông lần này cho thấy một trớ trêu của định mạng :chuyên gia kiến trúc chống động đất đã bị chôn vùi trong một trận động đất!

NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA CÔNG TÁC Y KHOA THIỆN NGUYỆN


 

Những trở ngại của Project Vietnam trong công tác y khoa thiện nguyện

Thanh trúc, phóng viên RFA
2013-05-10

Trang web của Chương trình Project Vietnam
Trang web của Chương trình Project Vietnam
RFA
Nghe bài này
Project Vietnam, Dự Án Việt Nam, tổ chức y khoa thiện nguyện ở Nam California  với những toán bác sĩ và nhân viên y tế chuyên môn người Mỹ và người Việt, một năm hai lần về Việt Nam từ năm 1996  đến nay.
Làm khó những đoàn thiện nguyện?
Ba mục tiêu chính yếu của Project Vietnam là chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại những vùng sâu vùng xa, giảm thiểu tử vong trẻ sơ sinh, huấn luyện và đào tạo về cấp cứu hồi sức sơ sinh cho bác sĩ và nhân viên y tế tại những vùng miền mà phương tiện y khoa tân  tiến còn bị nhiều  hạn chế.
Bao năm qua, Project Vietnam chỉ tường trình về công việc, thành quả, những chuyến đi, những lần trở về, rồi là dự tính và chuẩn bị cho đợt tới, chứ không nghe gì đến trở ngại hay vấn đề mà một phái đoàn vốn đặt trọng tâm phục vụ cũng như theo đúng nguyên tắc và lịch trình công tác lên trên hết, phải đương đầu:
Năm nay là năm thứ 18, chuyến  đi Việt Nam lần này thì thực sự nó cũng phức tạp và kéo dài hơn các chuyến đi bình thường. Trước giờ chúng tôi gặp khó khăn về nhiều mặt. Trước giờ đã xảy ra là ba lần rồi. Một lần chúng tôi  đến tận nơi rồi thì  họ nói lúc trước bảo năm ngày nhưng bây giờ chỉ có thể làm hai ngày thôi, thì mình phải đi kiếm nơi khác cho phái đoàn làm việc thêm ba ngày. Lần đó là  nó đã xảy ra hồi 2010 ở Bắc Cạn. Nhưng lần này là lần đầu tiên mà chúng tôi gặp khó khăn ở tại guồng máy hành chánh của Sở Y Tế.
Đó là lời bác sĩ Quỳnh Kiều, người sáng lập Project Việt Nam, kể về chuyến công tác tháng Ba năm nay mà phái đoàn gồm các bác sĩ Mỹ và Việt cùng hơn 70 thiện nguyện viên đa số người nước ngoài, đã phải lưu lại miền Trung dài ngày hơn dự tính do những khó khăn mà đoàn gặp phải đối với Sở Y Tế địa phương.
Các cháu bé phải được chăm sóc kỹ lưỡng sau khi lọt lòng mẹ
Các cháu bé phải được chăm sóc kỹ lưỡng sau khi lọt lòng mẹ
Trước giờ chúng tôi gặp khó khăn về nhiều mặt. Trước giờ đã xảy ra là ba lần rồi. Mộtlần chúng tôi đến tận nơi rồi bảo năm ngày nhưng bây giờ chỉ có thể làm hai ngày thôi...Nhưng lần này là lần đầu tiên mà chúng tôi gặp khó khăn ở tại guồng máy hành chánh của Sở Y Tế
BS Quỳnh Kiều
Theo chương trình, tuần lễ đầu nhóm phẫu thuật sang làm việc tại vùng Takeo bên Kampuchia, là vùng biên giáp Việt Nam, có nhiều người Việt nghèo khó cư ngụ:
Đó là tuần lễ đầu tiên là tuần lễ từ cuối tháng Hai tới đầu tháng Ba. Tuần lễ thứ hai thì chúng tôi có một nhóm là nhóm khám bệnh ở vùng sâu vùng xa, dự tính làm việc ở Quảng Ngãi. Và nhóm thứ ba, luôn có và làm việc trong hai tuần lễ của tháng Ba, về phương diện đào tạo huấn luyện.
Đào tạo huấn luyện luôn được Project Vietnam coi là sự thành công, trong lúc nhóm phẫu thuật cũng gặt hái được nhiều thành quả rất tốt. Đây là lần đầu tiên mà nhiều trẻ em Việt ở Kampuchia được mổ mắt vì trước giờ bệnh viện lớn này ở Kampuchia do thiếu phương tiện gây mê cũng như kiến thức chuyên môn về nhãn khoa thiếu nhi nên chỉ mổ mắt cho ngưới lớn mà thôi:
Đây cũng là dịp mà chúng tôi vừa giúp cho các trẻ em một cách thực tế mà cũng vừa đem lại một số hiểu biết mới cũng như xây  dựng cho những bác sĩ ở tại nơi.
Thế nhưng lấn cấn nhiều nhất, bác sĩ  Quỳnh Kiều trình bày tiếp, chính là công việc của nhóm khám bệnh ở Quảng Ngãi, một tỉnh mà theo đánh giá toàn quốc năm 2012 là nơi có nhiều tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh cao nhất nước:
Chúng tôi đã chuẩn bị không những về sơ sinh mà cũng có một bác sĩ chuyên môn về sản phụ khoa để làm việc ở đó hơn mười ngày. Đó là chúng tôi đã được Tòa Lãnh Sự Việt Nam ở San Francisco giới thiệu và đã có giấy mời của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi. Chúng tôi cứ theo đó mà làm việc, đã mua vé máy bay và làm những gì cần thiết vì phái đoàn chúng tôi là luôn luôn phải tự lo tự trả tiến lấy những vấn  đề ăn ở. Chúng tôi đã tuyển mộ những người tự nguyện, chuẩn bị mua thuốc, trang thiết bị vân vân...

Những buổi hướng dẫn cho các bà mẹ trẻ của  Project Vietnam

Những buổi hướng dẫn cho các bà mẹ trẻ của Project Vietnam

Thế nhưng một tuần trước khi sẳn sàng tới Quảng Ngãi, Project Vietnam nhận được một thư cho hay  trong thời gian tới không thể tiếp phái đoàn do có một số vấn đề nội bộ phải tập trung giải quyết:
Thơ đó là do Sở Ngoại Vụ của tỉnh Quảng Ngãi, nhưng mà lúc đó chúng tôi cũng được Tòa Lãnh Sự cho biết là Quảng Ngãi đang qua một thời gian khủng hoảng về y tế vì  có quá nhiều vấn đề về tử vong bà mẹ sơ sinh. Lúc đó là lãnh đạo bên Sở Y Tế và lãnh đạo ở bệnh viện là thay đổi hoàn toàn. Chúng tôi được biết như vậy nhưng trong thơ họ chỉ nói là có một số vấn để phải tổ chức lại trong nội bộ.
Vì đặt nặng vấn đề đào tạo khám chữa bệnh cũng như huấn luyện y tế, hai lãnh vực mang lại phúc lợi cho người bệnh cũng như sự thay đổi hữu hiệu trong cách làm việc của nhân viên y tế, đặc biệt được  Bệnh Viên Nhi Đồng 2 của Việt Nam hưởng ứng và khuyến khích, đoàn của Project Vietnam nhất quyết phải thực hiện cho được những khóa đào tạo huấn luyện đã được trang bị kỹ càng cho Quảng Ngãi:
Lúc nhận được thơ từ chối là ngày cuối cùng trước khi họ nghỉ Tết...Và như vậy các chuyên gia bên Project Vietnam, bác sĩ, y sĩ chuyên môn về sơ sinh vẫn tới để đào tạo cho họ, nhưng nhóm khám bệnh thì họ nói họ không thể tiếp được. Nhóm đào tạo thì làm việc ngay tại bệnh viện mà không đông, chỉ khoảng mười người
Lúc nhận được thơ từ chối là ngày cuối cùng trước khi họ nghỉ Tết. Nguyên một tuần lễ thì mình đâu thể làm gì được. Sau khi họ trở lại làm việc thì lúc đó Bệnh Viện Nhi Đồng 2 là đối tác của chúng tôi ở trong nước, làm việc với họ.
Và như vậy nhóm của mình vừa các chuyên gia bên Project Vietnam, bác sĩ, y sĩ chuyên môn về sơ sinh vẫn tới để đào tạo cho họ, nhưng nhóm khám bệnh thì họ nói họ không thể tiếp được. Nhóm đào tạo thì làm việc ngay tại bệnh viện mà không đông, chỉ khoảng  mười người thôi, nhưng dù sao cũng đòi hỏi là bên Sở Y Tế phải tập trung những bác sĩ ở bệnh viện, nhân viên ý tế và y sĩ từ các trạm xá.
Năm nay chúng tôi khởi đầu một chương trình mẫu, một chương trình mới, của Hàn Lâm Viện Y Khoa Hoa Kỳ, kêu là giúp cho trẻ em thở. Chương trình này rất phù hợp với vùng sâu vùng xa, nó đơn giản , nó là phương pháp giảng dạy dễ nhớ và dễ thực hiện.
Bất cần hay quan liêu?
Đây  cũng là  lần đầu tiên Project Vietnam được phép của Hàn Lâm Viện Y Khoa Hoa Kỳ để giảng dạy chương trình này và đã  bỏ ra nhiều công sức để dịch tài liệu ra tiếng Việt. Công việc này được bệnh viện Đà Nẵng và Sở Y Tế Đà Nẵng đón tiếp rất nhiệt tình, bác sĩ Quỳnh Kiều nói:
Nhưng khi đến bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi chúng tôi mới thấy Khoa Sản Phụ nói với chúng tôi là họ sẵn sàng chờ đợi bác sĩ sản phụ khoa đến để giảng dạy cho họ,  họ đã chuẩn bị sẵn bệnh nhân để được phẩu thuật các thứ.
Như vậy, theo bác sĩ Quỳnh Kiều, lãnh đạo tỉnh làm gì hay tính gì đều không cho các bác sĩ tại bệnh viện biết:
Tuy một mắt trả lời là không thể đón tiếp chúng tôi được, nhưng mắt khác thì có nhu cầu rõ ràng về những kỹ năng mới đó. Bệnh nhân đã đến rồi, chờ đợi rồi, mà có thay đổi chương trình cũng không thông báo cho họ biết
BS Quỳnh Kiều
Tuy một mắt trả lời là không thể đón tiếp chúng tôi được, nhưng mắt khác thì có nhu cầu rõ ràng về những kỹ năng mới đó. Bệnh nhân đã đến rồi, chờ đợi rồi, mà có thay đổi chương trình cũng không thông báo cho họ biết.
Chúng tôi đến là thực hiện được khóa huấn luyện. Huấn luyện hồi sức cấp cứu sơ sinh nâng cao là chúng tôi đã có một dự án về Việt Nam thực hiện từ năm 2008. Bởi vậy  ở Bệnh Viện Nhi Đồng 2 nhân viên giảng dạy của họ rất lành nghề rất bài bản. Sau khi giảng dạy thì chúng tôi tặng cho họ 50 bộ hồi sức cấp cứu trị giá năm ngàn đô. Họ rất mừng.
Đó là phần huấn luyện đào tạo tại bệnh viện Quảng Ngãi mà đoàn đã vượt qua trở ngại để thực hiện như chương trình vạch ra. Về phần nhóm chữa bệnh gồm hơn bảy chục tình nguyện viên, đã bị từ chối tiếp đón thì sao. Project Vietnam và bác sĩ Quỳnh Kiều đã phải vận động và kiếm ra một nơi khác cho đoàn làm việc:
Trong tuần lễ sau khi nghỉ Tết thì chúng tôi làm việc nào là bên Lãnh Sự, nào là các cơ quan trong nước, giúp chúng tôi kiếm những địa điểm cũng là  ở miền Trung để chúng tôi có thể đem phái đoàn tới khám bệnh. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa đã nhận lời đón tiếp chúng tôi. Tỉnh Khánh Hòa thì trước giờ chúng tôi đã mang phái đoàn đến bốn lần rồi,  để làm những công tác đào tạo, khám bệnh, phẫu thuật. Khánh Hòa cũng là điểm mẫu cho chương trình sơ sinh của chúng tôi hồi 2005.
Tôi không biết cô Phượng đó có phải là cao cấp trong đảng không mà có thái độ bất cần như vậy. Giống như là tự cô quyết và ông phó giám đốc Sở Y Tế vẫn không giải quyết được cho chúng tôi. Tưởng tượng một nhân viên chánh văn phòng mà có quyền quyết, trong lúc ông xếp thì bảo thôi thì bây giờ phải ông giám đốc quyết
BS Quỳnh Kiều
Thay vì bay ra Đà Nẵng rồi đi xe xuống Quảng Ngãi, mọi người phải  mua vé mới để bay ra Nha Trang. Cả đoàn có mặt ngày Chủ Nhật 3 tháng Ba và chuẩn bị sẳn sàng cho ngày làm việc hôm sau.
Tuy  đã có thơ của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa giao cho Sở Y Tế làm việc với đoàn về phương diện chuyên môn để đoàn có thể thực hiện dự án của mình, nhưng:
Khi chúng tôi tiếp xúc thì lại gặp cô chánh văn phòng của Sở Y Tế, cô nói hãy còn thiếu rất nhiều giấy tờ và cho chúng tôi một danh sách rất là dài những giấy tờ cần phải cung cấp, trong lúc tuần trước đó là mình  đã cung cấp những thông tin thường xuyên cần phải có về chuyên  gia, thành phần phái đoàn, về thuốc mình sử dụng và những hoạt động của đoàn. Và mình đã được họ cho ba xã để hoạt động trong vòng ba ngày và sau đó nửa ngày ở một trung tâm xã hội. Tức là làm việc hết ba ngày rưỡi.
Thế thì  đã có tên  của những xã đó mà thứ Hai thì cô ấy lại  đòi hỏi sáng thứ Ba đầu giờ phải có tất cả những gì cô cần, trong đó phải kiểm kê thuốc men mang qua.
Cho rằng đòi hỏi này cũng hợp lý, mọi người trong đoàn đã thức suốt đêm để kê khai các loại dược phẩm cũng như các trang thiết bị mang theo dù như đã cung cấp trước đó rồi:
Cô còn đòi những chuyện lặt vặt như ống nghe, máy đo huyết áp là những chuyện mà mình coi rất thông thường. Kề như nhóm lãnh đạo là không ngủ luôn. Tám giờ họ mở cừa thì trước 8 giờ chúng tôi đã có mặt  ở Sở Y Tế, cầm những danh sách đó để giao cho cô chánh văn phòng.
Tuy nhiên sáng đó thì cô Phượng, chánh văn phòng của Sở Y Tế tỉnh Khánh Hòa, vẫn trả lời là không thể cho đoàn khám bệnh chữa bệnh làm việc:
Cô ấy trả lời là gấp quá không thể làm được, thôi hẹn năm sau, hẹn kỳ sau, mà đúng ra thì mình phải làm việc thứ Tư, thứ Năm và thứ Sáu.
Sau đó đoàn yêu cầu một buổi họp với Sở Y Tế với yêu cầu phải cho biết rõ ràng vì sao không thể khám chữa bệnh được:
Khi chúng tôi ngồi suốt trong đó để giải quyết vấn đề thì cô ấy mới bảo là đưa bác sĩ phó giám đốc ra để gặp, trong lúc tôi đã nhờ liên hệ trực tiếp với bên Liên Hiệp Hữu Nghị tức cơ quan chuyên giúp các tổ chức thiện nguyện, cũng như bên Tòa Lãnh Sự.
Họ nói chuyện với ông phó chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân, ông nói cái này đã giao cho Sở Y Tế. Tức nhiên theo Ủy Ban Nhân Dân thì không có gì thay đổi.
Khi đó đoàn mới vỡ lẽ  rằng mọi trở ngại đến từ phía Sở Y Tế, chính xác hơn là đến từ một nhân viên Sở Y Tế, cô Phượng, bên cạnh đó là cả một sự quản lý kém rất hiển nhiên:
Tôi không biết cô Phượng đó có phải là cao cấp trong đảng không mà có thái độ bất cần như vậy. Giống như là tự  cô quyết và ông phó giám đốc Sở Y Tế vẫn không giải quyết được cho chúng tôi. Tưởng tượng một nhân  viên chánh văn phòng mà có quyền quyết, trong lúc ông xếp thì bảo thôi thì bây giờ phải ông giám đốc quyết, mà ông giám đốc thì cũng kể như lặn luôn.
Là một tổ chức y khoa có uy tín và trách nhiệm, từng về Việt Nam một năm đôi ba lần trong 18 năm qua, Project Vietnam không thể lần này đi không lại về không:
Tụi tôi phải trực tiếp đến Ủy Ban Nhân Dân, Ủy Ban Nhân  Dân có một buổi họp khẩn, sau đó chỉ thị xuống Sở Y Tế  giải quyết thì thứ Năm chúng tôi mới làm việc được, mất nguyên một ngày. Huyện mà chúng tôi làm việc là Cam Lâm ở vùng sâu vùng xa thuộc Cam Ranh.
Thay vì làm việc ở ba xã như được hứa thì Sở Y Tế đã thay đổi, gởi đoàn xuống một bệnh viện mới xây ở Cam Lâm. Vì mới nên bệnh viện rất đẹp và rất sách, tiếc rằng chỉ khám cho bệnh nhân có bảo hiểm, trong lúc đoàn của Project Vietnam chỉ muốn khám cho người nghèo:
Khi chúng tôi đến bệnh viện này thì khoảng 10 giờ họ đã xong hết rồi tại vì người bảo hiểm đâu có bao nhiêu, dân  chúng được báo thì có hạn thôi. Thành ra ngày đó chúng tôi giải quyết được khoảng 500 người thôi.
Đến hôm sau, khi dân chúng được thông báo thì quá đông, kể như trong vòng một ngày rưỡi mà chúng tôi khám khoảng 1.200 người bệnh.
Người nghèo, sức khỏe bà mẹ trẻ em,  hồi sức cấp cứu sơ sinh là những lý do níu kéo Project Vietnam trở lại, còn khó khăn là chuyện không đáng kể:
Trong 64 tỉnh thì chỉ còn 12 tỉnh chưa nhận được chương trình hồi sức cấp cứu sơ sinh, trong đó có Quảng Ngãi và Cao Bằng. Trong chuyến đi này chúng tôi đã thành công là đem chương trình hồi sức cấp cứu sơ sinh đến hai tỉnh đó.
Ngoài những cái khó khăn mà mình gặp thì cũng phải có những cái động lực làm cho những thiện nguyện viên của mình và ban quản trị muốn vượt qua để tiếp tục trở lại.
Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi xin tạm dừng ở phút này. Thanh Trúc sẽ tái ngộ quí thính giả tối thứ Năm tuần tới.
 http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/probl-for-womedi-tea-05082013151941.html

 
CHỢT THẤY TRONG TA HIỆN BÓNG CON NGƯỜI...
Đỗ Nhân Hòa
(Viết cho hai cháu Thuần Hậu và Anh Thư, cùng các bạn trẽ, ngày cuối năm 2001)
Chiếc máy bay Airbus của Hàng Không Việt Nam đáp xuống phi trường Nội Bài vào khoảng 12 giờ trưa ngày thứ Bảy, 8 tháng 11. Phi trường Nội Bài vừa được xây lại và khánh thành chưa tới một năm, rất sạch sẽ và hiện đại, hơn hẳn tòa nhà cũ, dù các quầy kiểm soát di trú và hải quan vẫn chưa hoàn toàn đổi mới. Chúng tôi vẫn thấy những khuôn mặt nghiêm nghị đến độ khó khăn đằng sau các quầy làm việc dù thái độ của các viên chức hải quan này có cởi mở hơn đôi chút.
Gặp một chút trở ngại trong phần thủ tục giấy tờ vì số thuốc men và dụng cụ y khoa mang theo nhưng rồi cuối cùng chúng tôi cũng bước chân được ra ngoài để gặp các bạn và người thân trong nhóm đã đến trước đang sốt ruột đợi chờ. Những cái bắt tay và lời thăm hỏi làm vơi đi rất nhanh cái mệt mõi chồng chất sau gần 20 giờ bay... Trời Hà Nội vào mùa Thu thật mát mẻ và dễ chịu. Ánh nắng dịu dàng chiếu qua làn mây mõng trên cao. Ngồi trong xe chạy trên con đường đi về Hà Nội, qua cây cầu Thăng Long vượt con sông Hồng nổi tiếng, lòng tôi miên man nhớ lại những kỹ niệm khó quên trong các lần về thăm trước đây và rộn ràng nỗi vui sắp được sống những ngày gắn bó với quê hương thương yêu.
Chúng tôi gồm 9 người, cả Việt lẫn Mỹ, thuộc nhóm thứ hai và cũng là nhóm cuối của "Project Vietnam". Đây là một chương trình hoạt động nhân đạo chuyên về y khoa của Chapter 4 thuộc tổ chức American Academy of Pediatrics (AAP). Đã từ 5 năm qua Project Vietnam liên tục và đều đặn gởi các phái đoàn y khoa về Việt Nam để tổ chức các khóa tập huấn chuyên môn giúp cập nhật hóa kiến thức, và giới thiệu các khám phá mới về y khoa cho các bác sĩ, y tá, cán sự điều dưỡng và cán sự y tế công cọng đến từ các đô thị lớn và một số vùng quê xa xôi.
Cũng từ 5 năm qua Project Vietnam thường xuyên tổ chức các vụ giải phẩu về hàm mặt và về thị giác. Qua đó các bác sĩ trong đoàn đã giới thiệu những kỹ thuật giải phẩu hiện đại cho bác sĩ Việt Nam. Riêng lần này là năm thứ nhì, ngoài phần giải phẩu, Project Vietnam tổ chức thêm các dịch vụ khám bịnh và cho thuốc cũng như nghiên cứu thêm về dinh dưỡng ở một số xã và trường tiểu học tại tỉnh Hòa Bình.
Khá đông người tham dự Project Vietnam trong chuyến đi năm nay. Khoãng 70 người gồm đủ mọi thành phần mà số đông ở trong các ngành y khoa như giải phẩu hàm mặt và mắt, tê mê, gia đình, nhi khoa, sản khoa, và các dược sĩ, y tá. Một số không ở trong ngành y khoa nhưng cũng tham dự với tính cách tình nguyện mà phần lớn là sinh viên, có một hai người là kỹ sư, có người là chuyên viên tin học. Hơn một nữa thành viên của đoàn là người ngoại quốc. Chúng tôi đến từ nhiều thành phố tại California, từ nhiều tiểu bang tại Hoa Kỳ, và một số đến từ Gia Nã Đại và Úc. Đoàn chia làm hai nhóm với số đông theo nhóm thứ nhất đã về Việt Nam từ đầu tháng 11, trước chúng tôi một tuần, cùng với phần lớn thuốc men và y cụ.
Trong tuần lễ đầu tiên đó nhóm thứ nhất đã thực hiện được khá nhiều chuyện như dự định. Project Vietnam đã tổ chức những buổi tập huấn với các đề tài cấp cứu, hô hấp nhân tạo và chăm sóc trẻ sơ sinh, và sức khõe cho các bà mẹ lúc mang thai... Nhóm cũng đã có dịp đi thăm một số cơ sở chính của nhà thương Bạch Mai, nhất là khu Nhi Khoa, vừa được Nhật Bản tài trợ để tái thiết và tân trang rất hiện đại. Cũng trong tuần lễ đầu tiên này cả trăm bác sỉ Việt Nam từ ngay tại Hà Nội và một số tỉnh thành xa xôi đã tụ họp về bệnh viện để tham dự các buổi hội thảo về kiến thức và kỹ thuật y khoa với các chuyên viên của Project Vietnam. Một số người ở quá xa đã được Project Vietnam đài thọ chi phí di chuyễn về Hà Nội để tham dự vào những sinh hoạt này.
Chỉ ở Hà Nội đúng một ngày và một đêm để nghỉ ngơi sau chuyến bay dài, rạng sáng hôm sau tất cả chúng tôi rời Hà Nội trên hai chiếc xe buýt và ghé thăm vùng thung lũng Mai Châu thơ mộng một ngày trước khi trực chỉ Hòa Bình...
Rời Mai Châu, hai chiếc xe buýt tiếp tục cuộc hành trình đi về hướng Tây. Chúng tôi ngồi yên lặng trong xe ngắm nhìn phong cảnh đồng quê qua cửa sổ. Đồng ruộng xanh ngắt một màu chạy dài đến tận chân rặng núi xa xa, chia thành từng ô chử nhật loang loáng nước dưới ánh mặt trời rạng sáng. Ẩn hiện là những căn nhà mái tranh chen lẫn mái ngói có vườn cây um tùm bao quanh. Trời còn sớm mà đã lác đác đó đây những nhóm người đang cuốc cày ngoài ruộng rẫy.
Hòa Bình là một tỉnh miền núi có đông cư dân thuộc dân tộc ít người nằm cách Hà Nội khoãng 70 cây số về hướng Tây Nam. Cách tỉnh lỵ không xa là nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm cạnh một đập nước vĩ đại do Nga xây xong từ khoãng giữa thập niên 90 chắn ngang con sông Đà cuồn cuộn nước đậm một màu bùn nâu. Chúng tôi được biết những người Mường và người Tày sống tại địa phương này là những người "cổ Việt". Họ vẫn gìn giữ được bản sắc dân tộc tự nhiên và gần gủi với gốc nguồn Việt Nam hơn chúng ta. Càng đến gần Hòa Bình thì càng có nhiều ngôi nhà sàn làm bằng tre chênh vênh trên sườn núi và càng đông người dân với y phục cổ truyền sặc sở miền sơn cước, với khuôn mặt chất phác và nụ cười hiền lành. 
Khí hậu mát mẽ và khung cảnh thanh bình của quê hương làm cho lòng người lắng xuống và bỗng thấy an nhiên. Không biết các người bạn Mỹ nghĩ ngợi điều gì chứ vợ chồng tôi, và có lẽ số đông người Việt trong đoàn, không tránh được nỗi xúc động tự nhiên khi được đi và sống trên đất nước Việt Nam thân thương của mình. Vợ chồng tôi trở về quê hương đã rất nhiều lần trong thời gian qua và cũng đã được may mắn đi thăm khá nhiều danh lam thắng cảnh nơi quê nhà. Càng đi nhiều thì càng thương lắm con người và đất nước Việt Nam của mình. Lục lọi trong kiến thức, tôi nhớ rằng lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc chống thực dân Pháp đã ghi đậm những trận đánh khũng khiếp và những hy sinh đẫm máu tại Hòa Bình. Nghĩ đến cái giá quá đắt và phi lý mà dân tộc mình phải trã trong quá khứ cho nền độc lập và hòa bình hôm nay tôi ngậm ngùi với nỗi vui buồn lẫn lộn.
Ở thành phố Hòa Bình, tất cả chúng tôi cư trú tại khách sạn Phương Lâm nằm trên con phố chính duy nhất nối liền bảo tàng viện Hòa Bình và trụ sở của Ủy Ban Nhân Dân ở một đầu và con đường dẫn ra các làng mạc ở đầu kia. Con đường với hai hàng cây cao xanh mát chạy dài ngang phố chợ, bệnh viện Hòa Bình, trường tiểu học Lý Tự Trọng, nhà ở của dân chúng, và môﴠcây cầu lớn bắc qua con sông Đà dọc theo thị xã. Thành phố chỉ có vậy nhưng cũng khá sầm uất và huyên náo với nhiều tiệm ăn, cà phê, tiệm photocopy, chụp hình, tiệm sách, tạp hóa, và tiệm may. Xe hơi chen lấn với xe gắn máy bấm còi inh ỏi. Trẽ em chạy chơi cãi cọ ồn ào. Và rất nhiều những đàn bò 5, 7 con thủng thẳng đi dọc theo đường phố... Tuy thích thú với khung cảnh, thức ăn và cách sống mới lạ của dân địa phương, các người bạn Mỹ trong nhóm vẫn thắc mắc khi thấy dân chúng quăng rác rưới ra lề đường một cách tự nhiên dù hàng đêm có từng nhóm hai hoặc ba người, phần lớn là phụ nữ, đi quét dọn đường phố. Rác rưởi cả ngày cho đến tối mới được dọn nên chuột chạy khắp nơi!
Trong cái thanh đạm và chất phác đó của thành phố, bảo tàng viện Hòa Bình hiện hữu như một viên đá quý! Viện bảo tàng 2 tầng này tuy nhỏ nhưng đã gói ghém được phần nào cái tinh thần tiềm tàng của nền văn minh cổ đại Hòa Bình đã một thời rực rỡ dù không được nổi tiếng bằng địa phương Đông Sơn. Chúng tôi được chiêm ngưỡng khá nhiều trống đồng đủ kích thước, bằng đồng thật cũng như bằng mẫu thạch cao, và các đồ gốm được khai quật tại địa phương. Tất cả như chuyên chở cái nội lực văn hóa giúp cho dân tộc, xuyên qua mấy ngàn năm lịch sử, tồn tại đến ngày hôm nay.
Thời khóa biểu của chúng tôi trong suốt tuần lễ sau đó tương đối đơn giản và cố định. Mỗi ngày, sau phần vệ sinh cá nhân buổi sáng sớm, chúng tôi ăn điểm tâm khoảng 6:30. Đến 7:30 thì chia thành từng nhóm ai làm việc nấy. Nhóm thì theo xe buýt vào nhà thương để lo chuyện giải phẩu. Đây là nhóm đông người và làm việc khá vất vả. Nhóm chúng tôi khoãng 10, 15 người thì lên xe buýt chạy theo một xe hướng dẫn của nhân viên đại diện Ty Y Tế Tỉnh để hoălà ra phòng y tế làng, hoặc là đến các trường tiểu học để khám bịnh và phát thuốc cũng như để nghiên cứu thêm về vấn đề dinh dưỡng của trẽ em. Làm việc cả ngày không ăn, không uống, không nghỉ trưa cho đến khoãng 5 hay 6 giờ chiều thì chúng tôi trở về lại khách sạn. Mệt và đói, chúng tôi ùa vào phòng ăn trong bộ đồng phục y khoa màu xanh nhàu nát chia nhau ra ngồi vào từng dãy bàn dài vừa ngốn ngáo thức ăn vừa chia sẽ với nhau những kinh nghiệm, những mẫu chuyện buồn vui trong ngày trước khi chia tay ai về phòng nấy để tắm rữa và nghỉ ngơi cho ngày tiếp theo. Nhân viên phục vụ của khách sạn đã làm việc tận tình cho chúng tôi được hưởng những món ăn ngon miệng và hợp vệ sinh. Vợ chồng tôi và một người bạn dược sĩ lại ăn chay nên đã làm phiền những người phục vụ không ít. Sau mọⴠtuần lễ gần gũi và hiểu được mục đích của đoàn thì nhân viên phục vụ trong nhà bếp, nhân viên lễ tân của khách sạn, các anh em lái xe và chúng tôi đã trở nên thân thiết với nhau.
Hôm mới đến Hòa Bình, chúng tôi vào dược phòng của bệnh viẹ⮠để soạn sửa dụng cụ y khoa và phân chia thuốc men cho các nhóm giải phẩu và "primary care" thì được biết là Ty Y Tế Tỉnh đã gởi đến 4 nhân viên để kiểm tra tất cả thuốc men của đoàn. Họ muốn được đảm bảo rằng Project Vietnam (cũng như bao tổ chức từ thiện khác) chỉ phân phối thuốc men chưa hết hạn và chỉ dùng những loại thuốc đã được Bộ Y Tế chấp thuận. Về phương diện y khoa và "chủ quyền quốc gia" thì đây là những đòi hỏi có vẽ chính đáng nhưng phần thực hiện lại quá luộm thuộm, kém hiệu quả, và gây nên những phiền phức không đáng.
Trong tuần lể đầu tiên, vợ tôi là một trong những bác sĩ gia đình phải khám và làm những quyết định chọn lựa các em nhỏ ở lại để được giải phẩu hay phải đi về nhà vì không hội đủ điều kiện sức khõe (như vì quá suy dinh dưỡng hay thiếu máu). Nhiều cha mẹ ở các vùng xa đã phải tiêu một số tiền lớn dành dụm mấy lâu để đưa con đến bệnh viện chờ chực cả tuần lễ với hy vọng là được giải phẩu. Vẻ thất vọng hiện rõ trên nét mặt của họ khi bị chối từ khiến chúng tôi phải ái ngại lây. Tất cả những người này đều được Project Vietnam đền bù một số tiền trước khi ra về. Ngược lại, chúng tôi cũng không thể ngăn được niềm vui dâng lên trong lòng khi thấy nét hân hoan tràn trề trên khuôn mặt của người mẹ ôm trong tay đứa con vừa được giải phẩu thành công và đang chờ phục hồi sức khõe.
Sau một tuần lể làm việc liên tục mỗi ngày, vừa mỗ vừa hướng dẩn thêm cho các bác sĩ Việt Nam, nhóm giải phẩu đã thực hiện thành công 44 trường hợp sửa dị tật bẩm sinh nơi hàm mặt và chữa được 44 trường hợp mắt bị hư, bị lé nặng đến độ không nhìn được.
Riêng nhóm "primary care" đã khám bệnh và phát thuốc tại 3 làng và 2 trường tiểu học. Trước khi xe buýt ngừng lại và chúng tôi xuống xe thì dân làng, phần lớn là phụ nữ, người già và trẽ con, đã tụ họp rất đông trong khuôn viên của phòng y tế làng. Thường thường thì đây là một căn nhà dài lợp ngói và xây bằng gạch có vào khoãng 3,4 hay 5 phòng. Tủ thuốc của các phòng y tế chỉ sơ sài vài món dược phẩm thông dụng có tính cách trưng bày hơn là thực dụng. Y cụ thì thường chỉ có một cái cân gồm luôn thước để đo chiều cao. Nơi nào có dịch vụ y tế cho phụ nử thì có thêm cái giường riêng để khám bịnh. Đa số phòng còn lại chỉ có giường nằm để nghỉ ngơi và một hai cái bàn để giấy tờ. 
Đã quen với cách làm việc "thì giờ là tiền bạc" và đời sống có tổ chức tại các nước Âu Mỹ, chúng tôi tức thì phân công người lo đưa thuốc men vào phòng "pharmacy", kẽ lo sắp xếp bàn ghế để việc di chuyễn người bệnh được hợp lý từ phòng này qua phòng khác, người lo việc giấy tờ đăng ký, kẽ lo liên hệ với chủ tịch hay công an nhân dân xã để giữ gìn trật tự... Người dân kiên nhẫn đứng chờ chúng tôi sắp xếp trước khi bắt đầu đăng ký. Chắc là họ cũng cười thầm cái vẽ vội vàng và khẩn trương, dù có hiệu quả cao, của chúng tôi? Chắc là họ cũng có nhiều thắc mắc về cách sống "lạnh lùng và kỹ thuật" của các người khách phương xa này vốn xa lạ với đời sống ruộng đồng kham khổ nhưng chậm rãi và ấm áp tình người của họ? 
Một trong những khó khăn của chúng tôi là vấn đề sắp xếp thứ tự ai trước ai sau. Thường thì bà con trong làng tự động dàn xếp và họ nhường nhịn để người già và trẽ em được ưu tiên như chúng tôi yêu cầu. Nhưng đôi khi chúng tôi cũng phải nhờ đến sự can thiệp của nhân viên phòng y tế địa phương, là những người được lịnh phải "theo sát" các hoạt động của chúng tôi, để khuyên nhủ đồng bào bớt chen lấn. Và một đôi lần hiếm hoi chúng tôi phải đứng ra giữ gìn trật tự bằng cách chia sẽ trực tiếp với đồng bào ước mơ thành thật của đoàn được giúp đở bà con "không sót một người nào" nhưng bị giới hạn vì các khó khăn của thực tế như không thể mang đủ thuốc men và không có đủ thì giờ. Có một sự cảm thông sâu sắc trong phản ứng của đồng bào khiến tất cả chúng tôi xúc động. 
Một âu lo khác của nhóm là phần lớn dân làng bị những bịnh thông thường và đơn giản như ho, cảm, nhức đầu, ăn không tiêu nhưng một số nhỏ có triệu chứng của các bịnh nguy hiểm hơn như tiểu đường và cao máu. Các bịnh này đòi hỏi việc uống thuốc, khám nghiệm, và thử nghiệm đều đặn và lâu dài mà chúng tôi không nghĩ là hệ thống y tế công cọng hiện nay, với sự thiếu thốn về y cụ và thuốc men cùng sự nghèo nàn về kiến thức chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế tại địa phương, có thể săn sóc cho các bịnh nhân này.
Chúng tôi cũng chia sẽ với nhau một vài nhận xét về cách hành xử của một số y tá và cán bộ y tế trong việc săn sóc cho đồng bào tại bệnh viện Hòa Bình. Ngoài các viên chức giàu lòng nhân đạo và có lương tâm nghề nghiệp, một số nhân viên tại bệnh viện coi việc phục vụ nhân dân như sự bố thí ân huệ một cách miễn cưỡng mà quên mất bổn phận đầu tiên và trên hết của họ là phục vụ người dân nghèo. Họ quên mất nhân dân là gốc nguồn của nhà nước, và họ từ nhân dân mà ra. Bệnh viện được nhà nước xây dựng là để lo lắng, chăm sóc cho người dân vậy mà người dân đến bệnh viện để được chữa trị mà như phải năn nỉ lòng thương hại cuả nhân viên bệnh viện vì bị đối xử một cách lạnh lùng, tàn nhẫn mặc cho rất nhiều khẩu hiệu nhắc nhở cách phục vụ và đối xử đàng hoàng với người bịnh treo đầy tường. Sau khi được phiên dịch cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen của chử "nhà thương", người bạn Mỹ trong nhóm giải phẩu đã tóm tắt nhận xét của mình một cách nữa đùa nữa thật, "có lẽ phải đổi ‘nhà thương’ thành ‘nhà ghét’ "!
Tại các trường tiểu học, học sinh được cân đo chiều cao và sức nặng. Một số còn được đo lường mức hồng huyết cầu trong máu, và được thử nghiệm thính giác và thị giác. Đa số các em bị hư răng và suy dinh dưỡng dù không trầm trọng lắm. Trước khi ra về chúng tôi đã đến từng lớp để tặng cho mỗi em một gói quà nhỏ gồm cả đồ chơi, học cụ, một vài món vệ sinh cá nhân như bót và kem đánh răng, xà bông, và thuốc bổ cùng thuốc trừ giun sán. Tất cả đã được Project Vietnam quyên góp và mua sắm trước khi rời Hoa Kỳ.
Nhìn các em lếch thếch trong 2, 3 lớp áo quần cũ và rách để chống cái lạnh của miền núi Hòa Bình, đứng ngồi chăm chỉ và kiên nhẫn chờ đợi chúng tôi "bày hàng" trước khi khám, một mối xúc động sâu xa dậy lên trong lòng vợ chồng tôi. Nghĩ về đời sống dư thừa của các con chúng tôi tại California với các bạn của chúng, vợ chồng tôi không thể nén được nỗi buồn về sự chênh lệch giữa hai thái cực. Sao mà ông Trời lại bất công cho kẽ thì thật sung sướng đầy đủ và người thì lại thiếu thốn trăm bề? Phải chăng guồng máy vận hành tất cả lại chính là cái "biệt nghiệp" của mỗi cá nhân trong cái "cọng nghiệp" chung của đất nước? Giữa cuộc sống đầy đam mê vật chất và thiếu vắng tình người tại Hoa Kỳ khiến chúng ta thường đánh mất chân tâm, hình ảnh các em nhỏ tại trường tiểu học Dân Hòa bỗng như một nhắc nhở làm cho tôi "chợt thấy trong ta hiện bóng con người...."
Sau 5 ngày làm việc vất vả, nhất là có một ngày bị mưa ướt dầm dề, đoàn chúng tôi bắt đầu có dấu hiệu mệt mỏi, và một số người bắt đầu bị cảm. May thay, đó cũng là những ngày cuối cùng tại Hòa Bình trước khi trở về Hà Nội đáp máy bay đi Mỹ. Chiều cuối cùng, chúng tôi được mời vào trụ sở của Ủy ban Nhân dân Tỉnh để chính quyền bày tỏ lòng biết ơn. Nhân dịp này một số y cụ và thuốc men đã được Project Vietnam trao tặng cho bệnh viện Hòa Bình và các phòng y tế xã mà chúng tôi đã thăm viếng.
Cũng ngay tối hôm đó số đông chúng tôi trở về Hà Nội. Một vài người vẫn còn ở lại cho đến hôm sau vì phải tiếp tục theo dõi tình trạng của các bệnh nhân vừa được giải phẩu ban sáng. Chiếc xe buýt lăn bánh trong bóng đêm rời Hòa Bình. Chúng tôi im lặng vì mệt mõi và cũng để ôn lại những kỹ niệm không thể quên trong các ngày qua. 
Chỉ vài hôm nữa thì chúng tôi lại trở về với đời sống quen thuộc tại Mỹ. Khoãng cách xa vời, thời gian qua đi, và lòng người nguội lại. Tâm tưởng có còn chăng hình ảnh những cánh đồng xanh chạy dài đến chân núi, hay làn khói lam chiều bốc lên từ ngôi nhà sàn xa xa ẩn hiện trong nắng chiều, hay nụ cười móm mém của cụ già, cái nhìn thơ ngây của em bé, cái bắt tay im lặng biểu lộ lòng biết ơn của người cha và người mẹ? Đối với rất nhiều bà con thì đây là lần đầu tiên được một người bác sĩ, dù là người Việt hay người ngoại quốc, khám bịnh cho. Có người còn chưa một lần được biết cái kết quả tức thì và kỳ diệu của thuốc tây trong việc chữa trị các cơn bệnh cấp tính.
Công việc của chúng tôi làm đây, cũng như của các đoàn thiện nguyện khác, chỉ như một giọt nước trong đại dương. Cái cần và cái thiếu thì mênh mông trời biển mà sức người và phương tiện thì có hạn. Đó là chưa kể đến những khó khăn do sự chồng chéo luộm thuộm trong tổ chức hành chánh tại một số địa phương và do tình trạng lạm dụng quyền thế đã trở thành nề nếp khó sữa của viên chức nhà nước trong cách đối xử với người dân. Câu trã lời phải chăng là dân trí được nâng cao, và một chính sách thực sự đổi mới để nhà nước có thể "lo trước cái lo của muôn dân và vui sau cái vui của trăm họ"?
Riêng đối với vợ chồng tôi thì dù với những ưu tư như vậy và dù có một số lủng củng trong vấn đề tổ chức vì các yếu tố khách quan, chuyến đi này vẫn là một thành công lớn.
Ngoài các lợi ích thiết thực và tức thì do việc chẩn bịnh và cho thuốc mang lại, cũng như các ích lợi dài lâu qua sự trao đổi những kiến thức và kỹ thuật mớí về y học giữa các bác sĩ Việt Nam và ngoại quốc, thành công đậm nét nhất vẫn là sự dấn thân càng lúc càng nhiều, càng ngày càng gắn bó của các sinh viên Việt Nam trẽ tuổi trong những chương trình thiện nguyện như Project Vietnam. Hình ảnh hai cô sinh viên trẽ đăng ký bệnh nhân, nghiên cứu về dinh dưỡng, và phiên dịch tiếng Việt để tạo sự cảm thông giữa người bác sĩ phương xa và cụ già Việt Nam đã làm ấm lòng người và làm tăng thêm niềm hy vọng cho một Việt Nam "giàu mạnh và văn minh" trong tương lai không xa.
Sự dấn thân đó có lẽ là đóng góp quan trọng và căn bản nhất của tổ chức thiện nguyện Project Vietnam.
Đỗ Nhân Hòa
 http://www.giaodiemonline.com/thuvien/doithoai/projectvn-dnh.htm




HÀ NỘI HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁI BỘ Y TẾ MỸ VÌ SỢ PHẬT LÒNG TRUNG QUỐC
 
SBTN

Tin Đà Nẵng - Chiến hạm Hoa Kỳ USS Peleliu đã ghé cảng Đà Nẵng trong hai tuần qua, nhưng rất tiếc đoàn y tế thiện nguyện đa quốc gia của tàu đã không được phép cung cấp tất cả những dịch vụ họ có khả năng và đã chuẩn bị bởi sự cấm đoán từ Hà Nội.

Theo phóng viên Roger Mitton, đặc phái viên thường trú của tờ Straits Times tại Hà Nội, lý do là Bắc Kinh vốn hằn học với những quan hệ có khả năng dẫn đến những hợp tác quân sự đang có chiều hướng gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, và Hà Nội không muốn chọc giận Bắc Kinh. Các thành viên của phái đoàn y tế hùng hậu do Hoa Kỳ cầm đầu nhằm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho Việt Nam đã bị nhà cầm quyền cộng sản hạn chế ở phút cuối, như một hành động nhằm tránh làm Trung Quốc nổi giận. Sự hạn chế đột ngột ngăn chận các bác sĩ của đoàn y tế Hoa Kỳ, cũng như bác sĩ từ 7 quốc gia khác kể cả Singapore, thực hiện những vụ giải phẫu miễn phí cho các bệnh nhân Việt Nam.

Công tác cứu trợ y tế bắt đầu từ hai tuần trước khi chiến hạm USS Peleliu ghé vào Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam, với một thủy thủ đoàn gồm 1200 người được tăng cường với 300 chuyên viên trong ngành y tế. Tuy thành viên của phái đoàn y tế ngoại quốc này đa phần là người Hoa Kỳ, nhưng đoàn cũng bao gồm bác sĩ từ các nước khác như Singapore, Ấn Độ, Mã Lai, Nhật Bản, Nam Hàn, Canada và Úc Đại Lợi. Chiến hạm Peleliu ghé Việt Nam sau khi dừng chân ở Phi Luật Tân, nơi phái đoàn y tế đa quốc gia đã cung cấp nhiều dịch vụ y tế. Trong thời gian đó, phi đoàn trực thăng Hải Long trên tàu đã vận chuyển bệnh nhân từ Phi Luật Tân từ đất liền ra chiến hạm, và 160 vụ giải phẫu đã được thực hiện trong hai phòng mổ ở trên tàu.

Thế nhưng tại Việt Nam, nhà cầm quyền Hà Nội đã ra lệnh ngăn cấm việc sử dụng máy bay trực thăng Hoa Kỳ vận chuyển bệnh nhân ra tàu để được mổ trên chiến hạm Peleliu, những sĩ quan trên chiến hạm đã tỏ ra bất mãn về việc này. Một bác sĩ quân y Nhật Bản nói với tờ Straits Times rằng đã không có một bệnh nhân nào được đưa ra để giải phẫu vì Bộ Y tế Cộng sản Việt Nam không cho phép, và đây là một thiệt thòi cho người dân Việt Nam. Những sĩ quan khác xác nhận họ chỉ được phép cung cấp những lời cố vấn và trao đổi quan điểm với các bệnh nhân Việt Nam. Sự cấm đoán ở phút cuối cùng này Hà Nội áp đặt căn bản là để tránh gây sự phẫn nộ từ phía Trung Quốc. Giáo sư Carlyle Thayer, một chuyên gia nghiên cứu Việt Nam của Viện quốc phòng Úc Đại Lợi cho biết tất cả những hoạt động hợp tác phòng thủ với Hoa Kỳ được Hà Nội cân nhắc đến sự lợi hại liên quan đến quan hệ với Bắc Kinh.
 Theo một nguồn tin từ trong Đảng Cộng sản nói với tờ Straits Times rằng Hà Nội muốn để thủy thủ đoàn của chiến hạm Hoa Kỳ làm những điều họ muốn làm trong công tác y tế thiện nguyện, nhưng phải hạn chế họ, còn nếu không thì Bắc Kinh sẽ nổi giận. Tuy có những sự trở ngại kể trên, đoàn đã đạt được những thành qủa đáng kể. Khoảng 2300 bệnh nhân được nhân viên của nhóm y tế vào được bờ khám bệnh.

Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, ông Michael Marine nói ông lấy làm tiếc cho những bệnh nhân Việt Nam, đáng lý ra đã được chăm sóc sức khỏe bằng những phương tiện và những chuyên gia xuất sắc nhất, nhưng điều này đã không xảy ra.[SBTN]
 http://www.luongtamconggiao.com/pages/tp.asp?topicID=3180&categoryID=1&subcateID=9


Mặt nạ từ thiện


(tt, bài khởi đăng từ số 155) Nhàn S.F

Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện khi mới đến Mỹ đã tuyên bố: "Nếu người nào có thực tâm, có tiền muốn đứng ra tổ chức cứu trợ người nghèo khổ thì người đó được mời vào tù ngay, và muốn giúp đỡ người nghèo khổ thì phải đưa tiền cho Ðảng, Ðảng nhận tiền đó muốn làm gì thì làm, chỉ có Ðảng mới có quyền nhận"
 
Ðiều này quả thật không sai. Hòa Thượng Thích Quảng Ðộ, Thượng tọa Thích Không Tánh của Giáo Hội Phật Giáo VNTN chỉ vì đi cứu trợ cho đồng bào bị lũ lụt mà phải vào ngồi tù, lý do là tự ý làm, không đưa qua tay Ðảng.


Năm 1991, một phái đoàn Hồng Thập tự gồm 6 bác sĩ và 2 y tá qua Việt Nam phát thuốc, khám bệnh cho người nghèo từ Bắc chí Nam, họ đã bị tấn công và đã bị giết chết. Hội Hồng Thập Tự khiếu nại với CSVN thì được trả lời rằng phái đoàn này đã không xin phép những nơi mà họ đến. Sở dĩ họ không xin phép vì không muốn VC sắp đặt, họ muốn nhìn thẳng sự thật nên bị sát hại.
Năm 1998, bác sĩ Bill Letourneau người tiểu bang Colorado tổ chức một nhóm y khoa Hoa Kỳ sang Việt Nam làm công tác thiện nguyện, thực hiện các cuộc giải phẫu, chỉnh hình miễn phí cho các trẻ em bị bệnh sứt môi thì bị chết một cách bí mật ở quận Tư Saigon. Tất cả 13 bác sĩ và y tá còn lại lập tức rời khỏi Việt Nam.
Năm 1994, tổ chức Green Cross gọi là SAP-VN (Social Assistance Program for Vietnam) do nhóm trẻ về Việt Nam làm việc từ thiện giúp đỡ trẻ em mồ côi, khuyết tật, và có dự án như cấp học bổng cho học sinh nghèo, giúp đỡ các hội từ thiện tại Việt Nam thì Chủ tịch là anh Nguyễn Công Bằng đã bị bắt giam. Về sau tổ chức này được hoạt động trở lại chắc chắn là phải theo những điều kiện mà CSVN đưa ra.


VN Help qua bài viết trên San Jose Mercury News, được dịch lại trên tờ Việt Mercury số 194 ngày 11-10-02 với tựa đề "Làm từ thiện bất chấp trở ngại" do John Boudreau viết qua lời kể của các nhân vật trong VNHelp, khiến chúng ta tự hỏi họ có thật sự yêu thương người nghèo khổ? Và họ bỏ nước ra đi có phải vì VN không có tự do, vì bị CS đàn áp hay không?
Câu hỏi đặt ra là lý do nào mà VNHelp có thể hoạt động dễ dàng từ 11 năm qua và ngày nay lại được Vũ Văn Dũng thuộc Tổng Lãnh sự quán CSVN ở San Francisco khen ngợi là "đã kiên trì và hiệu quả, đúng là một tổ chức hoàn toàn nhân đạo"?


Những người hoạt động trong VNHelp đã không nêu lên chi tiết nào về những khó khăn đã dành cho họ từ phía CS mà chỉ nói rằng: "Họ đã phải Ổluồn láchỖ giữa một bên là chính phủ CS ở quê nhà và một bên là những láng giềng người Việt của họ ở Hoa Kỳ, cả hai đều ngờ vực những hoạt động của họ".
Phải nói ngay là Cộng đồng người Việt ở Bắc Cali chưa bao giờ lên tiếng chống đối việc làm từ thiện của VNHelp, mặc dù nhiều người biết rất rõ những việc làm của họ ở Việt Nam nhất là những ai ở Oakland thì không lạ gì về những người này.


Ngay như tổ chức từ thiện SAP-VN chỉ mới về Việt Nam để kiểm điểm lại những công tác giải phẫu cho các em tật nguyền mồ côi cha mẹ để báo cáo về các mạnh thường quân bên Mỹ, thế mà anh Nguyễn Công Bằng, Chủ tịch Hội đã bị công an bắt giữ 53 ngày điều tra và chỉ thả ra sau khi khuyến cáo Hội SAP-VN chỉ nên dồn lại một chuyện còn những dự án như cấp học bổng cho học sinh nghèo, yểm trợ cho các hội từ thiện bên nhà thì phải dẹp bỏ.
Trong khi đó thì VNHelp cho biết đã phân phát hơn 500 ngàn đô-la cho các hội từ thiện ở Việt Nam qua dịch vụ chuyển tiền ngân hàng mỗi lần 10,000 đô-la. Tại sao lại có sự dễ dãi cho VNHelp quá vậy? Ngay từ lúc đầu VNHelp cho biết đã chuyển tiền bằng cách giấu trong những cái bọc cột sát vào người để mang vào VN. Ðem tiền về VN theo cách đó thì chỉ những người làm "dịch vụ chuyển tiền" mới có "gan" qua mặt hải quan VC mà thôi.


Bao nhiêu Việt kiều về thăm nhà cũng đã bị bắt vì ôm tiền không có giấy phép của Cộng Sản VN. Cũng theo bài báo trên, doanh nhân Quinn Trần, người có chân trong Hội đồng Quản trị của tổ chức VNHelp đã thố lộ rằng: "Chúng tôi phải ngoại giao khéo léo" À, thì ra thế, nhờ ngoại giao khéo léo mà VNHelp mới đứng vững vàng cho đến ngày nay, nhất là Quinn Trần này lại là một người làm kinh doanh thì cửa nào lại không qua được dễ dàng. Phải chăng nhờ "luồn lách" và "ngoại giao khéo léo" nên VNHelp bắt buộc phải tổ chức 2 buổi văn nghệ tại San Jose, Bắc Cali có ca sĩ VN qua trình diễn duới danh nghĩa từ thiện? Những người trong tổ chức VNHelp cứ vỗ ngực: "Tôi chỉ làm việc từ thiện chứ không làm chính trị." Kể từ hôm tổ chức hai buổi ca nhạc gây quĩ mời các ca sĩ từ VN qua là VNHelp đã dấn thân vào con đường chính trị về mặt nổi rồi đấy! Biết cộng đồng đang chống việc giao lưu văn hóa của VC mà vẫn tổ chức mời ca sĩ Việt Nam qua, rõ ràng đây là hành động tiếp tay cho VC gây rối loạn trong cộng đồng.


VNHelp viện dẫn lý do có sự góp mặt của ca sĩ trong nước, chương trình "MùA THU CHO EM" sẽ lôi cuốn được đông đảo khán giả hơn. Nếu vậy đại nhạc hội Hè Arena hàng năm không có ca sĩ trong nước mà tại sao khán giả đông đảo ngồi chật cả hội trường? VNHelp có phải thật sự cần 30,000 đô-la kiếm được từ 2 buổi ca hát để yểm trợ cho trẻ em mồ côi và bụi đời hay không, hay chỉ dùng nó để có cớ mang ca sĩ từ VN qua với một chủ đề rất gợi ý: "Mùa thu cho em", mùa thu đã mang đến bao nhiêu đại họa cho dân tộc Việt Nam, mùa thu mà thi sĩ Nguyễn Chí Thiện đã phải kêu lên:


"Ôi tiếc thương bao mùa lúa vun trồng
Một Mùa Thu nước lũ
Trở thành bùn nước mênh mông.
Lớp lớp sóng hồng man dại,
Chìm trôi quá khứ tương lai,
Máu lệ mồ hôi rớt rải.
Ði về ai nhận ra ai?
(Ðồng lầy - Nguyễn Chí Thiện)

Nói về cuộc biểu tình của Cộng đồng chống buổi văn nghệ MùA THU CHO EM, ông Lê Việt Cảnh đã cho rằng: "Những người già đã chứng kiến vinh quang của họ bị tước đoạt. Họ tin rằng phải lật đổ những kẻ vô dụng. Chúng tôi lại tin vào sự dấn thân và tham gia." (sic!)


Có thể Lê Việt Cảnh nói đúng, nhưng chỉ đúng với những ai có một tấm lòng với quê hương, biết hy sinh những lợi ích cá nhân và biết làm thế nào để dân chủ hóa đất nước chứ không phải dấn thân tham gia để làm ăn buôn bán với Việt Cộng tạo ra nhiều cơ sở cho cá nhân và gia đình mình hưởng lợi.May thay cho cộng cộng đồng hải ngoại chúng ta là bên cạnh những người trẻ của VNHelp chúng ta còn có những khuôn mặt trẻ khác, điển hình là bác sĩ Nguyễn Thị Nhàn, quốc tịch Canada. Cô đã theo phái đoàn Liên Hiệp Quốc về Việt Nam khám bệnh cho người nghèo và cho biết vừa khám bệnh xong làng này, qua làng khác, phái đoàn Liên Hiệp Quốc vờ trở lại để lấy món đồ để quên thì mới khám phá ra bộ đội đã tịch thu hết thuốc của đồng bào. 


Bác sĩ Balwin, trưởng khoa Y khoa đại học Vancouver cùng đi với phái đoàn LHQ, đã bị kẻ lạ vào phòng đâm 3 nhát dao, mọi tài liệu, danh sách những người được phái đoàn sẽ đi thăm đều bị đánh cắp. LHQ khiếu nại với Hà Nội, Hà Nội trả lời rằng: "Nước nào cũng có trộm cắp".
Trong hai ngày 6 và 7 tháng 8 năm 1994, bác sĩ Nguyễn Thị Nhàn, là thuyết trình viên của Hội Y sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức ở Anaheim thuyết trình về nhân quyền ở Việt Nam, đã cho biết: "Không thể nào tin được CS. VN còn chế độ CS thì tình trạng dân chúng ngày càng tồi tệ hơn".


Và cô đã tâm sự với nữ ký giả Kiều Mỹ Duyên:
"Cháu thường đi thuyết trình ở Âu Châu, Canada để nói lên sự thật những gì đã xảy ra ở VN cho những người bạn trẻ nghe, cho những người không hiểu CS biết được sự thật. Những người trẻ thường nghĩ rằng cha ông họ đã từng ở tù nên nói xấu CS. Ở đây không phải vấn đề hận thù. Cháu nghĩ người trẻ nên lắng tai nghe ông bà, cha mẹ mình.Họ nói lên sự thật vì họ có kinh nghiệm với CS, không phải ông cha mình thêm mắm thêm muối, nhưng vì ông, cha mình đã đau khổ dưới chế độ CS.Những người trẻ khi về VN nên lắng tai nghe đồng bào mình nói, nên nhìn thấy tận mắt những gì đã xảy ra ở VN và lúc nào cũng hỏi: Tại sao VN như thế này? Nguyên nhân nào đã gây ra như thế?"
(Theo bài viết: Không Thể Tin Ðược CS của Kiều Mỹ Duyên),Bác sĩ Nhàn năm nay khoảng 33 tuổi, Ổchắc chắn không già bằng Lê Việt CảnhỖ. Vào năm 1994, cô theo học đại học Harvard, Boston. Cô đã tình nguyện vào làm cho LHQ để đi khám bệnh cho những nước nghèo như VN, Uganda, vì theo cô "nơi nào có người nghèo thì có cô đến".
Thật cao quý thay cho tấm lòng vàng! "LÀM Từ THIệN BẤT CHẤP TRỞ NGạI" - Người xứng đáng nói câu nói này phải là nữ bác sĩ Nguyễn Thị Nhàn, chứ không phải là những người tổ chức ca nhạc mời ca sĩ từ VN qua để gây quĩ yểm trợ cho trẻ mồ côi và trẻ bụi đời ở VN.


Với các bạn trẻ thường suy tư về quê hương VN, đau khổ thấy đồng bào đói nghèo, các bạn tổ chức những nhóm cứu đói, cứu khổ là điều nên làm và phải làm, rất đáng hoan nghênh. Nhưng làm thế nào để thật sự cứu được những nạn nhân thoát khỏi cảnh nghèo đó mới là điều quan trọng. Hãy tưởng tượng một người đang bị đói vì bị một bàn tay bóp cố ngăn chận không cho thức ăn xuống dạ dày. Muốn cứu họ, chúng ta phải chuyền thức ăn vào ống cao su đặt ở bên hông hay là cầm dao chặt đứt bàn tay đang bóp cổ nạn nhân? Việc làm nào có kết quả thiết thực?
Xin chấm dứt bằng mấy vần thơ của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện:
"Ðảng như hòn đá tảng
Ðè lên vận mạng quê hương
Muốn sống trong hòa hợp yêu thương
Việc trước hết phải tìm phương hất xuống".
Bắc Cali ngày 11-11-02

No comments:

Post a Comment