Tuesday, June 2, 2015
PHÂN ƯU
ĐƯỢC TIN TRỄ
GIÁO SƯ SƠN HÔNG ĐỨC
Nguyên Giảng sư trường Đại Học Văn Khoa Saigon
đã tạ thế ngày 11 tháng 5 năm 2015 tại Saigon
Các bạn Văn Khoa cũ
cầu nguyện vong linh bạn hiền siêu sinh Tịnh Độ
và gửi lời chia buồn đến tang quyến
Nguyễn Huy
Trần Đăng Đại
Nghiêm Hồng
Nghiêm Hoàng Ly
Đặng Phùng Quân
Phạm Cao Dương
Nguyễn Văn Sâm
Đỗ Đình Tuân
Nguyễn Thiên Thụ
Monday, June 1, 2015
LÃ NGUYÊN * SỰ THẬT TRUNG QUỐC
21 sự thật nên biết về Trung Quốc
Lã Nguyên giới thiệu
Chúng ta biết gì về các quốc gia trên thế giới nào? Tạp chí “Ofigenno.cc”
muốn mở rộng nhãn quan của các bạn và xin giới thiệu với các bạn 21 sự
thật gây sốc ở Trung Quốc. Các chuyên gia về địa chính trị gọi đất nước
này là con "Sleeping Dragon" (‘Rồng ngủ”.- ND) - tất cả nhờ vào một nền
kinh tế tăng trưởng “nóng” và tác động to lớn của Trung Quốc đến toàn
thế giới. Dưới đây là một số sự kiện vô cùng thú vị và khó hiểu về nước
Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa mà vị tất bạn đã đoán ra:
1. Để binh lính Trung Quốc ngẩng đầu vừa thẳng, vừa cao, người ta đính vào cổ áo họ một chiếc đinh ghim:
Ảnh: AcidCow.
2.
Quân cảnh nước Cộng hòa Trung Hoa dùng một sợi dây buộc vào đầu cột để
đào tạo các chiến sĩ, buộc họ phải vung tay lên ở một độ cao nhất định
trong khi diễu binh.
Ảnh: AcidCow.
3. Một trăm triệu triệu người ở Trung Quốc chỉ sống bằng 1dollar Mĩ mỗi ngày.
Ảnh: BlogSpot
4. Sốt cà chua (Ketchup) xuất hiện ở Trung Quốc như một thứ sốt dùng để ướp cá và được gọi là ”ke-tsiap” (番茄酱):
Ảnh: Flickr
5. Người Trung Quốc không mang theo thức ăn mua ở cửa hàng “Mc Drive” mà gọi thức ăn trong hàng ăn rồi ngồi ăn hết ở đó:
Ảnh: AdsofChina
6. Chính thức, Trung Quốc không phải là một quốc gia tôn giáo, nhưng có khoảng 54 triệu Kitô hữu
Ảnh: Wikipedia
7.
Hàng năm, người bị kết án tử hình ở Trung Quốc nhiều gấp 4 lần so với
những người bị kết án như thế ở bất kì một quốc gia nào khác:
Ảnh: WantChinaTimes
8. Ở thành phố Đông Dinh, trứng luộc bằng nước đái trẻ trai, trẻ giá đồng trinh được xem là cao lương mĩ vị:
Ảnh: MinistryofTofu
9.
Google phối hợp với các công ty thu âm lớn nhất thế giới đã phát hiện
ra khả năng truy cập để tải nhạc miễn phí ở Trung Quốc:
Ảnh: Androidpit
10.
Công an Trung Quốc thường dùng ngỗng thay cho chó cảnh sát. Tất cả là
nhờ vào sự hung hãn và thị giác tuyệt vời của loài gia cầm này:
Ảnh: ChinaDaily
11.
Mỗi năm, ở Trung Quốc có gần một triệu ca phá thai. Nguyên nhân của
tình trạng ấy là chính sách một con của nhà nước. Thường các bé gái phải
tìm đến biện pháp nghiệt ngã này:
12.
Thật khó tin, nhưng đúng là có 30 triệu người ở Trung Quốc đang sống
trong những “ngôi nhà- hang động”, chúng được gọi là "yaoduny”:
Ảnh: Wikipedia
13. Ở Trung Quốc, không khí bị ô nhiễm, khí thải tràn vào khí quyển, lan khắpThái Bình Dương, thậm chí đến tận San Francisco
.
Ảnh: BlueCollarPhilosophy
14.
Một số công ty sản xuất đồ ăn của Trung Quốc bị phát hiện đã làm đậu
phụ làm từ nước thải sinh hoạt và ướp thịt dê trong nước tiểu:
Ảnh: FollowMeFoodie
15. Phụ nữ ở Trung Quốc sẵn sàng trả 700 dollar cho một ca vá lại màng trinh:
Ảnh: TripAdvisor
16. Thở không khí ở Bắc Kinh giống như hút 21 điếu thuốc lá mỗi ngày:
Ảnh: ForexLive
17.
Năm 1973, 10 triệu phụ nữ Trung Quốc nhập cư sang Hoa Kỳ và xem đó như
cách tốt nhất để giải quyết vấn đề nạn khủng hoảng nhân khẩu:
Ảnh: OnPlanetChina
18. Trung Quốc đã cấm sử dụng thiết bị trò chơi “PlayStation” (gọi tắt là “PS3”, là video game console thế hệ thứ 7):
Ảnh: VentureBeat
19. Mỗi năm Trung Quốc tiêu thụ khoảng 4 triệu con mèo:
Ảnh: Peta
20.
Thượng Hải đã thiết lập kỷ lục ùn tắc giao thông với dòng người và xe
cộ chen chúc, nối đuôi nhau 99 cây số, kéo dài tới 12 ngày:
Hình ảnh: Trung Quốc Whisper
21.
Ở Trùng Khánh, người ta làm nhiều con đường đặc biệt dành riêng cho
những người không thể rời chiếc điện thoại để lúc bất cẩn họ không bị
tai nạn và không làm những người khác bị tai nạn:
Ảnh: Engadget
LKH dịch
Wednesday, May 27, 2015
HỒ CHÍ MINH DIỆT CHỦNG
HỒ CHÍ MINH DIỆT CHỦNG
Báo Anh ch Hồ Chí Minh vào nhóm "Những trùm diệt chủng" của thế kỷ 20
Cập nhật lúc 06-03-2015 21:42:03 (GMT+1)
Lãnh tụ đảng CSVN, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa có tên trong danh sách những
kẻ diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ 20, theo bình chọn của Daily Mail – tờ
báo có lượng phát hành hàng đầu nước Anh.
Trong bài 'Từ Stalin đến Hitler, những chế độ diệt chủng tàn ác nhất thế
giới' đăng hồi tháng 10/2014, nhiều tên tuổi trùm diệt chủng khét tiếng
cũng đã được liệt kê như: Mao Trạch Đông, Stalin, Hitler, Pol Pot, Kim
Nhật Thành. Fiden Castro..
Theo Daily Mail, Hồ Chí Minh và chế độ VN là thủ phạm gây ra cái chết
của ít nhất 200 ngàn người dân miền Nam Việt Nam (vietinfo.eu)
Cám
ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích
cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên
tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Tờ
Polska Times tức Thời báo Ba Lan hôm 05/03/2013 vừa đưa ra một bản xếp
hạng 13 nhà độc tài đẫm máu nhất thế kỷ 20, trong đó có Hồ Chí Minh.
Theo đó, Hồ Chí Minh qua 24 năm cầm quyền của mình đã gây ra cái chết
của 1,7 triệu người Việt qua cuộc chiến tranh đẫm máu.
Cũng như nhiều sự bình chọn trước đó của các trang mạng khác, các nhà độc tài thuộc 3 thể chế chính trị: Phát xít, Cộng sản và Quân phiệt.
Những “nhân vật” của Polska Time như sau:
1 – Ismail Enver, Thổ Nhĩ Kỳ, cầm quyền 1913-1918, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,1 đến 2,5 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng người Armenia
2 – Kim Nhật Thành, Bắc Triều Tiên, cầm quyền 1948-1994, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,6 triệu người; tội ác lớn nhất: chiến tranh Triều Tiên
3 – Hồ Chí Minh, Việt Nam, cầm quyền 1945-1969, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,7 triệu người; tội ác lớn nhất: chiến tranh Việt Nam
4 – Pol Pot, Campuchia, cầm quyền 1975-1979, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,7 – 2,4 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng ở Campuchia
5 – Saddam Hussein, Irad, cầm quyền 1969-2003, chịu trách nhiệm về cái chết của 2 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng người Kurd
6 – Yahya Khan, Pakistan, cầm quyền 1969-1971, chịu trách nhiệm về cái chết của 2 đến 12 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng ở Bangladesh
7 – Hideki Tojo, Nhật Bản, cầm quyền 1941-1944, chịu trách nhiệm về cái chết của 4 triệu người; tội ác lớn nhất: hành quyết thường dân trong chiến tranh thế giới thứ II.
8 – Vladimir Lenin, Nga, cầm quyền 1917-1924, chịu trách nhiệm về cái chết của 4 triệu người; tội ác lớn nhất: nội chiến ở Nga
9 – Hoàng đế Hirohito Nhật Bản, cầm quyền 1926-1989, chịu trách nhiệm về cái chết của 6 triệu người; tội ác lớn nhất: thảm sát ở Nam Kinh
10 – Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc, cầm quyền 1928-1949, chịu trách nhiệm về cái chết của 10 triệu người; tội ác lớn nhất: thảm sát tại Đài Loan vào năm 1947
11 – Adolf Hitler, Đức, cầm quyền 1933-1945, chịu trách nhiệm về cái chết của 17-20 triệu người; tội ác lớn nhất: Holocaust
12 – Joseph Stalin, Nga, cầm quyền 1924-1953, chịu trách nhiệm về cái chết của 40-62 triệu người; tội ác lớn nhất: Trại tập trung Gulag
13 – Mao Trạch Đông, Trung Quốc, cầm quyền 1943-1976, chịu trách nhiệm về cái chết của 45-75 triệu người; tội ác lớn nhất: nạn đói lớn và Cách Mạng Văn Hóa.
Cũng cần nói thêm, Polska Times là tờ báo có số lượng truy cập khá lớn. Theo Alexa Ranking, lượng người đọc của tờ này đứng hạng thứ 30.000 trong số hàng chục triệu trang mạng trên toàn thế giới.
Sưu Tầm by Tim Pham
Daily Mail: Hồ Chí Minh là một trong số trùm diệt chủng
Lãnh tụ đảng CSVN, ông Hồ Chí Minh vừa có tên trong danh sách những
kẻ diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ 20, theo bình chọn của Daily Mail – tờ
báo có lượng phát hành hàng đầu nước Anh hồi tháng 10/2014.
Trong bài ‘Từ Stalin đến Hitlet, những chế độ diệt chủng tàn ác nhất thế giới’ nêu tên nhiều trùm diệt chủng khét tiếng như: Mao Trạch Đông, Stalin, Hitler, Pol Pot, Kim Nhật Thành…
Trong số các nhà độc tài được DailyMail liệt kê, Mao, Stalin, Hitle đứng đầu danh sách vì đã gây ra cái chết của hàng chụ triệu người. Hồ Chí Minh đứng ở vị trí ‘khiêm tốn’ hơn với con số nạn nhân khoảng 200.000. Nhưng có thể đây là một thống kê không đầy đủ, vì đã không kể tới cải cách ruộng đất, Mậu Thân 1968 hay những nạn nhân chiến tranh khác.
Đây không phải lần đầu tiên báo chí nước ngoài đưa Hồ Chí Minh vào danh sách tủi hổ như vậy. Trước đây một tờ báo tên tuổi của Ba Lan là Polska Time đã xếp Hồ Chí Minh là 1 trong số 13 tội đồ của nhân loại. Tuy nhiên, sau đó ít tuần, tờ báo này đã rút tên Hồ Chí Minh ra, không loại trừ đây là kế quả can thiệp của chính phủ hoặc bộ Ngoại Giao Việt Nam.
Cùng với Lê Duẩn, Hồ Chí Minh cũng xuất hiện trong một lần xếp hạng khác như những ‘con quỷ của nhân loại’.
Việc xếp hạng cùa DailyMail có giá trị lớn hơn, vì đây là một trong những tờ báo hàng đầu thế giới. Theo xếp hạng của trang Alexa.com, DailyMail đứng thứ 106 trên thế giới trong hàng triệu trang web có mặt trên mạng Internet.
http://www.danchimviet.info/archives/94273/daily-mail-ho-chi-minh-la-mot-trong-nhung-trum-diet-chung/2015/03Trong bài ‘Từ Stalin đến Hitlet, những chế độ diệt chủng tàn ác nhất thế giới’ nêu tên nhiều trùm diệt chủng khét tiếng như: Mao Trạch Đông, Stalin, Hitler, Pol Pot, Kim Nhật Thành…
Trong số các nhà độc tài được DailyMail liệt kê, Mao, Stalin, Hitle đứng đầu danh sách vì đã gây ra cái chết của hàng chụ triệu người. Hồ Chí Minh đứng ở vị trí ‘khiêm tốn’ hơn với con số nạn nhân khoảng 200.000. Nhưng có thể đây là một thống kê không đầy đủ, vì đã không kể tới cải cách ruộng đất, Mậu Thân 1968 hay những nạn nhân chiến tranh khác.
Đây không phải lần đầu tiên báo chí nước ngoài đưa Hồ Chí Minh vào danh sách tủi hổ như vậy. Trước đây một tờ báo tên tuổi của Ba Lan là Polska Time đã xếp Hồ Chí Minh là 1 trong số 13 tội đồ của nhân loại. Tuy nhiên, sau đó ít tuần, tờ báo này đã rút tên Hồ Chí Minh ra, không loại trừ đây là kế quả can thiệp của chính phủ hoặc bộ Ngoại Giao Việt Nam.
Cùng với Lê Duẩn, Hồ Chí Minh cũng xuất hiện trong một lần xếp hạng khác như những ‘con quỷ của nhân loại’.
Việc xếp hạng cùa DailyMail có giá trị lớn hơn, vì đây là một trong những tờ báo hàng đầu thế giới. Theo xếp hạng của trang Alexa.com, DailyMail đứng thứ 106 trên thế giới trong hàng triệu trang web có mặt trên mạng Internet.
Hồ Chí Minh là một trong 13 tên diệt chủng hàng đầu trên thế giới!
Cũng như nhiều sự bình chọn trước đó của các trang mạng khác, các nhà độc tài thuộc 3 thể chế chính trị: Phát xít, Cộng sản và Quân phiệt.
Những “nhân vật” của Polska Time như sau:
1 – Ismail Enver, Thổ Nhĩ Kỳ, cầm quyền 1913-1918, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,1 đến 2,5 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng người Armenia
2 – Kim Nhật Thành, Bắc Triều Tiên, cầm quyền 1948-1994, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,6 triệu người; tội ác lớn nhất: chiến tranh Triều Tiên
3 – Hồ Chí Minh, Việt Nam, cầm quyền 1945-1969, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,7 triệu người; tội ác lớn nhất: chiến tranh Việt Nam
4 – Pol Pot, Campuchia, cầm quyền 1975-1979, chịu trách nhiệm về cái chết của 1,7 – 2,4 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng ở Campuchia
5 – Saddam Hussein, Irad, cầm quyền 1969-2003, chịu trách nhiệm về cái chết của 2 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng người Kurd
6 – Yahya Khan, Pakistan, cầm quyền 1969-1971, chịu trách nhiệm về cái chết của 2 đến 12 triệu người; tội ác lớn nhất: diệt chủng ở Bangladesh
7 – Hideki Tojo, Nhật Bản, cầm quyền 1941-1944, chịu trách nhiệm về cái chết của 4 triệu người; tội ác lớn nhất: hành quyết thường dân trong chiến tranh thế giới thứ II.
8 – Vladimir Lenin, Nga, cầm quyền 1917-1924, chịu trách nhiệm về cái chết của 4 triệu người; tội ác lớn nhất: nội chiến ở Nga
9 – Hoàng đế Hirohito Nhật Bản, cầm quyền 1926-1989, chịu trách nhiệm về cái chết của 6 triệu người; tội ác lớn nhất: thảm sát ở Nam Kinh
10 – Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc, cầm quyền 1928-1949, chịu trách nhiệm về cái chết của 10 triệu người; tội ác lớn nhất: thảm sát tại Đài Loan vào năm 1947
11 – Adolf Hitler, Đức, cầm quyền 1933-1945, chịu trách nhiệm về cái chết của 17-20 triệu người; tội ác lớn nhất: Holocaust
12 – Joseph Stalin, Nga, cầm quyền 1924-1953, chịu trách nhiệm về cái chết của 40-62 triệu người; tội ác lớn nhất: Trại tập trung Gulag
13 – Mao Trạch Đông, Trung Quốc, cầm quyền 1943-1976, chịu trách nhiệm về cái chết của 45-75 triệu người; tội ác lớn nhất: nạn đói lớn và Cách Mạng Văn Hóa.
Cũng cần nói thêm, Polska Times là tờ báo có số lượng truy cập khá lớn. Theo Alexa Ranking, lượng người đọc của tờ này đứng hạng thứ 30.000 trong số hàng chục triệu trang mạng trên toàn thế giới.
Sưu Tầm by Tim Pham
Hồ Chí Minh và di sản của ông
Mon, 05/18/2015 - 22:34 — ledienduc
Lê Diễn Đức
Hồ Chí Minh, muốn hay không muốn vẫn là một tên tuổi lịch sử lớn gắn liền với Việt Nam. Để có môt đánh giá công bằng về Hồ Chí Minh không đơn giản, bởi vì cuộc đời của ông có quá nhiều mảng tối chưa được đưa ra ánh sáng, trong khi chế độ Cộng sản không ngừng suy tôn ông như một vị thánh, dù ông đã chết đã lâu, từ năm 1969.
Nhân kỷ niệm 125 ngày sinh của ông (mặc dù ngày 19 tháng 5 chưa chằc chằc là ngày sinh của ông), tôi chỉ phân tích một vài nét xung quanh ông.
Khi Hồ Chí Minh tìm đến với chủ nghĩa Cộng sản là giai đoạn mà chủ nghĩa tư bản ở thời kỳ hoang dã, đi xâm chiếm thuộc địa và thấm bùn và máu trong chính sach bóc lột, khác với chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay được xây dựng trên sức mạnh của văn hóa, khoa học-công nghệ, dân chủ, pháp quyền, là một xã hội văn minh, đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân.
Chủ nghĩa Cộng sản hình thành từ nửa cuối thế kỷ 19 là một trào lưu tư tưởng, một khuynh hướng chính trị-xã hội cấp tiến, có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với quần chúng lao động và phần đông trí thức châu Âu.
Tới nước Nga, Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) đã tìm thấy ở Luận cương của Lenin chỗ dựa, một hướng đi mới, nên đã ngả theo Quốc tế 3, vì Quốc Tế 3 đã công khai ủng hộ các dân tộc thuộc địa. Trong bài phát biểu tại các diễn đàn ở đó Hồ Chí Minh đã nói “Tôi đến đây để không ngừng thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa”! Chính vì thế mà Stalin không mấy thiện cảm về Nguyễn Ái Quốc, coi ông “không phải một người cộng sản chân chính mà là một người còn mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa ít có”.
Dù sao cũng phải thừa nhận trước hết Hồ Chí Minh là một người có tinh thần dân tộc và mong muốn Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Thế nhưng bi kịch nhất là Hồ Chí Minh đã đưa chủ nghĩa Cộng sản vào Việt Nam, lựa chọn chủ nghĩa Staline và Mao Trạch Đông, kích động quần chúng làm cách mạng bạo lực.
Những tiêu chí cách mạng của Hồ Chí Minh như giành lại ruộng đất cho nông dân, nhà máy cho công nhân, tự do bình đẳng và bác ái là vũ khí tuyên truyền có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với xã hội Việt Nam còn tăm tối về tri thức, đói nghèo về vật chất và bị tư bản Pháp bóc lột nặng nề.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Geneva năm 1954, Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh cầm quyền trên miền Bắc. Ngay lập tức Hồ Chí Minh đã phản bội lại chính mình, phản bội lại tất cả những điều mà ông ta sử dụng nó để đưa người dân vào 9 năm kháng chiến trường kỳ.
Không thực thi chế độ bầu cử tự do, ĐCSVN tiếm luôn quyền cai trị tuyệt đối. Một nhà nước độc tài toàn trị được thiết lập với bộ máy kiểm soát của công an, an ninh và một hệ thống kiểm duyệt khắt khe nhất. Cuộc cải cách ruộng đất năm 1954-1956 đã làm hàng trăm ngàn người bị đấu tố và bị giết oan trái. Các tư tưởng phản kháng, đối lập ôn hoà không có đất dung thân, mà điển hình là vụ Nhân văn- Giai phẩm, nhiều nhà thơ, nhà văn bị trù dập, lao tù, đày ải. Nhân dân bị giam hãm trong cái trại ý thức hệ mác-xít mà hàng ngày bộ máy tuyên truyền khổng lồ mặc sức nhồi nhét, giáo dục.
Trong bản tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 năm 1945 thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, một nhà nước "do dân làm chủ đầu tiên", mà trong đó Hồ Chí Minh tố cáo chế độ thực dân Pháp:
"Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
- "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu".
- "Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân".
- "Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều".
- "Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu".
- "Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng".
- "Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn".
Là bản copy rõ ràng nhất, chính xác nhất của chế độ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày hôm nay sau khi ĐCSVN của ông Hồ Chí Minh thực hiện xong cuộc chiến tranh đỏ hoá miền Nam và giành quyền cai trị trên cả nước từ năm 1975.
ĐCSVN của Hồ Chí Minh đang tiến hành một chủ nghĩa tư bản man rợ. Đất nước thoát ách đô hộ của thực dân thì bị ngay một chế độ thực dân khác- thực dân đỏ, chồng lên, còn tệ hại, khắc nghiệt hơn nhiều lần thời kỳ thực dân Pháp cai trị.
Gánh nặng nợ nần của đất nước ngày mỗi tăng lên trong khi nạn tham nhũng, rút ruột công trình trở nên phổ cập, quan chức "ăn của dân không chừa chỗ nào" (lời của bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước), đạo đức xã hội bị huỷ hoại, không còn đâu là kỷ cương trật tự xã hội, công an lạm quyền đánh dân đến chết là hiện tượng phổ biến, bệnh nhân phải nằm la liệt dưới sàn nhà trong các bệnh viện, hàng trăm ngàn nông dân bị tước doạt đất đai oan trái, công nhân bị bóc lột thậm tệ với đồng lương không đủ sống và điều kiện làm việc khốn khổ, không có báo chí tự do, mọi sự phản kháng đều bị đàn áp thô bạo thậm chí mượn tay côn đồ...
Thực chất là từ bóng đêm của chế độ thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam lại rơi vào vũng lầy của chế độ thực dân đỏ. Một dân tộc quá kém may mắn và bất hạnh! Đây là một trong những giai đoạn đen tối nhất của dân tộc Việt Nam, lịch sử Việt Nam!
Chưa bàn tới đạo đức của Hồ Chí Minh, điều mà ĐCSVN bắt cả nước noi gương học tập, di sản văn hoá và chính trị mà ông ta để lại quả thật là khủng khiếp!
Trong diễn văn nhân 125 năm ngày sinh Hồ Chí Minh, Tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng có nói "thời đại Hồ Chí Minh là thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam". Vâng, nhưng mà "rực rỡ" về sự cai trị chà đạp dân chủ, nhân quyền, bất bình đẳng, dối trá và độc ác!
© Lê Diễn Đức
ledienduc's blog
Hồ Chí Minh, muốn hay không muốn vẫn là một tên tuổi lịch sử lớn gắn liền với Việt Nam. Để có môt đánh giá công bằng về Hồ Chí Minh không đơn giản, bởi vì cuộc đời của ông có quá nhiều mảng tối chưa được đưa ra ánh sáng, trong khi chế độ Cộng sản không ngừng suy tôn ông như một vị thánh, dù ông đã chết đã lâu, từ năm 1969.
Nhân kỷ niệm 125 ngày sinh của ông (mặc dù ngày 19 tháng 5 chưa chằc chằc là ngày sinh của ông), tôi chỉ phân tích một vài nét xung quanh ông.
Khi Hồ Chí Minh tìm đến với chủ nghĩa Cộng sản là giai đoạn mà chủ nghĩa tư bản ở thời kỳ hoang dã, đi xâm chiếm thuộc địa và thấm bùn và máu trong chính sach bóc lột, khác với chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay được xây dựng trên sức mạnh của văn hóa, khoa học-công nghệ, dân chủ, pháp quyền, là một xã hội văn minh, đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân.
Chủ nghĩa Cộng sản hình thành từ nửa cuối thế kỷ 19 là một trào lưu tư tưởng, một khuynh hướng chính trị-xã hội cấp tiến, có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với quần chúng lao động và phần đông trí thức châu Âu.
Tới nước Nga, Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) đã tìm thấy ở Luận cương của Lenin chỗ dựa, một hướng đi mới, nên đã ngả theo Quốc tế 3, vì Quốc Tế 3 đã công khai ủng hộ các dân tộc thuộc địa. Trong bài phát biểu tại các diễn đàn ở đó Hồ Chí Minh đã nói “Tôi đến đây để không ngừng thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa”! Chính vì thế mà Stalin không mấy thiện cảm về Nguyễn Ái Quốc, coi ông “không phải một người cộng sản chân chính mà là một người còn mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa ít có”.
Dù sao cũng phải thừa nhận trước hết Hồ Chí Minh là một người có tinh thần dân tộc và mong muốn Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Thế nhưng bi kịch nhất là Hồ Chí Minh đã đưa chủ nghĩa Cộng sản vào Việt Nam, lựa chọn chủ nghĩa Staline và Mao Trạch Đông, kích động quần chúng làm cách mạng bạo lực.
Những tiêu chí cách mạng của Hồ Chí Minh như giành lại ruộng đất cho nông dân, nhà máy cho công nhân, tự do bình đẳng và bác ái là vũ khí tuyên truyền có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với xã hội Việt Nam còn tăm tối về tri thức, đói nghèo về vật chất và bị tư bản Pháp bóc lột nặng nề.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Geneva năm 1954, Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh cầm quyền trên miền Bắc. Ngay lập tức Hồ Chí Minh đã phản bội lại chính mình, phản bội lại tất cả những điều mà ông ta sử dụng nó để đưa người dân vào 9 năm kháng chiến trường kỳ.
Không thực thi chế độ bầu cử tự do, ĐCSVN tiếm luôn quyền cai trị tuyệt đối. Một nhà nước độc tài toàn trị được thiết lập với bộ máy kiểm soát của công an, an ninh và một hệ thống kiểm duyệt khắt khe nhất. Cuộc cải cách ruộng đất năm 1954-1956 đã làm hàng trăm ngàn người bị đấu tố và bị giết oan trái. Các tư tưởng phản kháng, đối lập ôn hoà không có đất dung thân, mà điển hình là vụ Nhân văn- Giai phẩm, nhiều nhà thơ, nhà văn bị trù dập, lao tù, đày ải. Nhân dân bị giam hãm trong cái trại ý thức hệ mác-xít mà hàng ngày bộ máy tuyên truyền khổng lồ mặc sức nhồi nhét, giáo dục.
Trong bản tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 năm 1945 thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, một nhà nước "do dân làm chủ đầu tiên", mà trong đó Hồ Chí Minh tố cáo chế độ thực dân Pháp:
"Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
- "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu".
- "Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân".
- "Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều".
- "Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu".
- "Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng".
- "Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn".
Là bản copy rõ ràng nhất, chính xác nhất của chế độ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày hôm nay sau khi ĐCSVN của ông Hồ Chí Minh thực hiện xong cuộc chiến tranh đỏ hoá miền Nam và giành quyền cai trị trên cả nước từ năm 1975.
ĐCSVN của Hồ Chí Minh đang tiến hành một chủ nghĩa tư bản man rợ. Đất nước thoát ách đô hộ của thực dân thì bị ngay một chế độ thực dân khác- thực dân đỏ, chồng lên, còn tệ hại, khắc nghiệt hơn nhiều lần thời kỳ thực dân Pháp cai trị.
Gánh nặng nợ nần của đất nước ngày mỗi tăng lên trong khi nạn tham nhũng, rút ruột công trình trở nên phổ cập, quan chức "ăn của dân không chừa chỗ nào" (lời của bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước), đạo đức xã hội bị huỷ hoại, không còn đâu là kỷ cương trật tự xã hội, công an lạm quyền đánh dân đến chết là hiện tượng phổ biến, bệnh nhân phải nằm la liệt dưới sàn nhà trong các bệnh viện, hàng trăm ngàn nông dân bị tước doạt đất đai oan trái, công nhân bị bóc lột thậm tệ với đồng lương không đủ sống và điều kiện làm việc khốn khổ, không có báo chí tự do, mọi sự phản kháng đều bị đàn áp thô bạo thậm chí mượn tay côn đồ...
Thực chất là từ bóng đêm của chế độ thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam lại rơi vào vũng lầy của chế độ thực dân đỏ. Một dân tộc quá kém may mắn và bất hạnh! Đây là một trong những giai đoạn đen tối nhất của dân tộc Việt Nam, lịch sử Việt Nam!
Chưa bàn tới đạo đức của Hồ Chí Minh, điều mà ĐCSVN bắt cả nước noi gương học tập, di sản văn hoá và chính trị mà ông ta để lại quả thật là khủng khiếp!
Trong diễn văn nhân 125 năm ngày sinh Hồ Chí Minh, Tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng có nói "thời đại Hồ Chí Minh là thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam". Vâng, nhưng mà "rực rỡ" về sự cai trị chà đạp dân chủ, nhân quyền, bất bình đẳng, dối trá và độc ác!
© Lê Diễn Đức
ledienduc's blog
Báo Anh phản động: Cho
Bác Hồ vào nhóm "Những trùm diệt chủng" của thế kỷ 20
Cập nhật lúc 06-03-2015 21:42:03 (GMT+1)
Lãnh tụ đảng CSVN, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa có tên trong danh sách những
kẻ diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ 20, theo bình chọn của Daily Mail – tờ
báo có lượng phát hành hàng đầu nước Anh.
Trong bài 'Từ Stalin đến Hitler, những chế độ diệt chủng tàn ác nhất thế
giới' đăng hồi tháng 10/2014, nhiều tên tuổi trùm diệt chủng khét tiếng
cũng đã được liệt kê như: Mao Trạch Đông, Stalin, Hitler, Pol Pot, Kim
Nhật Thành. Fiden Castro..
Theo Daily Mail, Hồ Chí Minh và chế độ VN là thủ phạm gây ra cái chết
của ít nhất 200 ngàn người dân miền Nam Việt Nam.
Về điều này, facebook Ngọ (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Báo Anh phản động: Cho
Bác Hồ vào nhóm "Những trùm diệt chủng" của thế kỷ 20
Cập nhật lúc 06-03-2015 21:42:03 (GMT+1)
Lãnh tụ đảng CSVN, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa có tên trong danh sách những
kẻ diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ 20, theo bình chọn của Daily Mail – tờ
báo có lượng phát hành hàng đầu nước Anh.
Trong bài 'Từ Stalin đến Hitler, những chế độ diệt chủng tàn ác nhất thế
giới' đăng hồi tháng 10/2014, nhiều tên tuổi trùm diệt chủng khét tiếng
cũng đã được liệt kê như: Mao Trạch Đông, Stalin, Hitler, Pol Pot, Kim
Nhật Thành. Fiden Castro..
Theo Daily Mail, Hồ Chí Minh và chế độ VN là thủ phạm gây ra cái chết
của ít nhất 200 ngàn người dân miền Nam Việt Nam.
Về điều này, facebook Ngọc Nhi Nguyễn cho biết: “Nếu tính thêm 120 000
người dân miền Bắc chết trong cải cách ruộng đất và các phong trào Nhân
văn giai phẩm, Xét lại và số dân và bộ đội chết trong chiến tranh Nam -
Bắc nữa thì phải cả triệu”.
Hồ Chí Minh nằm trong danh sách những trùm diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ
20. Nguồn: dailymail.co.uk
http://www.dailymail.co.uk/home/moslive/article-2091670/Hitler-Stalin-The-murderous-regimes-world.html
Sách
vở của cộng sản luôn gọi Hồ Chí Minh bằng những ngôn từ như 'vị cha già
dân tộc', 'lãnh tụ kính yêu' hay 'anh hùng kiệt xuất'... Thậm chí, đã
có thời hệ thống truyền thông VN còn bịa đặt thông tin nói rằng Hồ Chí
Minh được UNESCO công nhân là danh nhân văn hóa thế giới.
Trong những năm gần đây, VN vẫn đang tiếp tục kêu gào và bắt buộc người
dân phải ra sức học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh. Trên thực tế, những chiến dịch phong thánh cho Hồ Chí Minh đã
nhanh chóng bị phá sản từ đầu.
Qua việc tờ báo Daily Mail của Anh xem Hồ Chí Minh là một trong những
trùm diệt chủng tàn ác nhất thế kỷ 20, đây quả là một đòn mạnh đối với
hệ thống tuyên truyền VN.
Nguồn: Dailymail.co.uk, wordpress.com (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
THẰNG LƯỢM * ĐẠI HỘI 12
Đại hội 12 - đại tang của đảng CSVN
Thằng Lượm (Danlambao) - Đảng
cộng sản VN (ĐCSVN) sau 70 năm độc quyền cai trị, độc tài toàn trị đã
đẩy đất nước VN vào bờ vực thẳm. Đảng chỉ lo bảo vệ quyền lợi của đảng;
đặt quyền lợi của đảng viên và phe nhóm lên trên quyền lợi của Tổ quốc,
dân tộc. Đất nước sau 40 năm thống nhất vẫn đầy rẫy bất công, nghèo đói;
công nghiệp, nông nghiệp cực kỳ lạc hậu; nông dân bị phản bội (bị cướp
trắng quyền làm chủ ruộng đất); công nhân bị bán rẻ cho tư bản trong và
ngoài nước tha hồ bóc lột; đời sống đại đa số nhân dân lao động, trí
thức đều ngày càng bi đát; đạo đức XH ngày càng xuống cấp; quân đội thì “trung với đảng”, công an “chỉ biết còn đảng còn mình” nên quyền con người bị chà đạp thô bạo, hận thù chia rẽ chồng chất…
Bên
ngoài thì Trung Quốc luôn chực chờ nhảy vào cướp đất liền, biển đảo;
băm nát tài nguyên khoáng sản, cát cứ những vị trí trọng yếu của đất
nước.
Ảnh sưu tầm-chỉ có tính chất minh họa
|
Ai
cũng thấy rõ là đảng CSVN đang hấp hối và giãy chết. Như một con thú
hung dữ, trước khi trút hơi thở cuối cùng, đảng CSVN trở nên điên cuồng,
cố bám giữ quyền lực và quyền lợi cho các phe cánh của đảng và cho các
nhóm lợi ích thân hữu ăn chia; ra sức cướp sạch những đồng tiền cuối
cùng trong ngân khố và trên mồ hôi, xương máu của nhân dân. Sự sụp đổ
của đảng CSVN là tất yếu, chỉ còn vấn đề thời gian.
Thời gian phù hợp để đảng CSVN giãy chết là từ nay đến kỳ ĐH 12 của đảng (dự kiến vào đầu năm 2016).
Các dấu hiệu sụp đổ, giãy chết của đảng CSVN đang hiện ra rất rõ:
1. Khủng hoảng lãnh đạo:
Không còn một tên độc tài nào trong đảng “đủ tài” để tập họp nhóm cầm
đầu đảng (Bộ Chính trị-BCT) để “nhất hô, bá ứng” như thời Lê Duẩn –Lê
Đức Thọ. Các vị vua tập thể (BCT) đang chia rẽ sâu sắc về quyền lợi, sẵn
sàng đấu đá, triệt hạ lẫn nhau. Phe đảng X và phe đảng Lú đấu đá quyết
liệt, hậu quả là con chốt thí Nguyễn Ba Thanh “đang từ khỏe mạnh chuyển
sang từ trần”. Đảng CSVN hiện nay chỉ là một triều đình phong kiến trá
hình. Các ông bà vua chúa và các sứ quân tỉnh thành đang chia bè rẽ
phái, chuẩn bị tranh quyền đoạt vị tại ĐH 12 này. Bài học lịch sử cho
thấy: các triều đình phong kiến bị sụp đổ là do “Lú quân” và “loạn
tướng” khắp nơi, nạn kiêu binh hoành hành bá đạo như hiện nay.
2. Khủng hoảng đường lối xây dựng đất nước:
Đảng tiếp tục kiên định lấy Chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng HCM làm
cương lĩnh lãnh đạo, xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, tức là chấp
nhận “thiên đường mù”. Đi tìm thiên đường mù thì… ai cũng biết, đến hết
thế kỷ này và thêm vài thế kỷ nữa cũng không thể tìm ra. Giáo sư Trần
Phương, cựu phó thủ tướng, đã phát biểu nhân dịp góp ý vào
cương lĩnh của đảng cách nay bốn năm: Thế bây giờ cái CNXH của
ông là cái gì đây? Thật ra mà nói, chúng ta nói và chúng ta
biết là chúng ta bịp người khác! Đến tôi bây giờ, tôi cũng
không biết cái CNXH mà chúng sẽ đi là cái CNXH gì đây? Ông bip
thiên hạ với cái CNXH của ông!... Ông nói CNXH mà ông không biết
nó là cái gì cả. Ông nói định hướng XHCN mà ông không biết
cái định hướng nó là cái gì… Tôi nói thật là chúng ta tự
lừa dối chúng ta… tôi hỏi ông CNXH bây giờ là cái gì? Tôi đố các ông
trả lời được đấy?. Chính tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã thừa nhận: “xây dựng CNXH còn lâu dài lắm, đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa”.
3. Khủng hoảng kinh tế:
Đảng CSVN đang cạn tiền, không còn đủ chi tiêu cho hệ thống cai trị
tham nhũng, lạc hậu, mang đậm tính băng đảng và khủng bố. Sau khi “ăn
không chừa thứ gì”, đảng CSVN đang bị bức bách về kinh tế, chỉ trông chờ
vào kiều hối hàng năm và in tiền, tăng đủ loại thuế để cố sống qua
ngày. Dấu hiệu ngày càng bi đát, đến mức phải "chặt khúc Quốc lộ để bán vé; hầm chưa xây đã thu phí; dự án ngàn tỷ bỏ hoang, mất vốn…"(1).
Quan chức các tỉnh thành đua nhau lập dự án bán đất để chia chác (tỉnh
Khánh Hòa đang bán bãi biển Nha Trang cho Cty nước ngoài cát cứ). Nợ
nước ngoài đến hạn phải trả ngày càng tăng cao, trần nợ công đã chạm
ngưỡng nguy hiểm, quỹ BHXH không còn đủ tiền chi trả cho công nhân nên
đẻ ra Điều 60 luật BHXH, nguồn thu từ dầu thô ngày càng ít vì giá thấp
(có thể càng khái thác càng lỗ vì chi phí-lãng phí cao.)
4. Dấu hiệu đảng bán nước ngày càng lộ rõ:
Mật ước tại Hội nghị Thành Đô (9/1990) đang được TQ thi hành gấp rút.
Từ nay đến năm 2016, TQ sẽ hoàn thành việc thiết lập các căn cứ quân sự
trên các đảo, bãi đá chiếm được của VN (Hoàng-Trường sa), thực thi quyền
kiểm soát 80% biển Đông. Nguồn thu từ tài nguyên tại biển Đông của VN
coi như mất trắng. Dầu thô và nguồn lợi hải sản sẽ bị cạn kiệt trong vài
năm tới, nguồn thu ngoại tệ sẽ bị bế tắc. VN không thể in tiền đi mua
vũ khí để phòng vệ biển đảo như đã lừa dối với Nhân dân được nữa. Đảng
càng đi vay mượn của TQ càng đưa đầu vào thòng lọng. Chính sách ngoại
giao “đu dây” giữa Mỹ và TQ càng làm cho đảng kẹt giữa hai làn đạn,
nghiêng về phía nào cũng chết.
5. Khủng hoảng đạo đức XH:
Giáo dục đào tạo loạn xạ, hàng chục vạn cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp,
nạn bằng cấp giả “rờ đâu cũng có”; bệnh viện biến thành máy chém bệnh
nhân; XH rối ren, loạn lạc, tình trạng cướp, giết, hiếp… và loạn các
loại tặc: không có thời điểm nào trong lịch sử mà các loại cướp (tặc)
nhiều như bây giờ. Dưới sự cai trị “sáng suốt, đạo đức, văn minh” của
đảng CSVN, cán bộ đảng viên biến thành cướp ngày (hối lộ, tham nhũng),
rất nhiều loại cướp (tặc) đã được sinh sôi nảy nở loạn cào cào: Sa tặc,
khoáng tặc, vàng tặc, lâm tặc, địa tặc, than tặc, đinh tặc, tin tặc, cáp
(điện) tặc, nghêu tặc, cẩu tặc… dâm tặc!
Ảnh sưu tầm-chỉ có tính chất minh họa
|
6. Khủng hoảng niềm tin:
Do lo sợ Nhân dân không còn tin vào đảng nên đảng không dám “trưng cầu ý
dân”, không dám ra luật Lập hội, luật Biểu tình. Đảng coi Nhân dân là
“lực lượng thù địch” tiềm năng, sẵn sàng sử dụng toàn diện các biện pháp
đê hèn nhất để khủng bố, bắt giam những người yêu nước. Trong mười năm
trở lại đây, trước mắt đảng, chỗ nào cũng có “thế lực thù địch”. Đảng
CSVN đã chính thức tuyên chiến với Nhân dân. Kẻ nào dám tuyên chiến với
Nhân dân, kẻ đó phải chết chắc!
Rõ ràng: đảng CSVN đang lâm vào bế tắc toàn diện!
Nhiều
GS-TS của đảng đang tìm thuốc để cố cứu đảng CSVN qua cơn hấp hối này
nhưng không còn thuốc nào phù hợp. Cộng sản chỉ có thể bị thay thế,
không thể sửa đổi!
Đảng
CSVN đã lộ nguyên hình là một đảng cướp! Không còn “ăn không chừa thứ
gì” nữa mà đang “cướp sạch, không chừa thứ gì” để chuẩn bị lo hậu sự.
Từ
nay đến ngày đảng CSVN tổ chức ĐH 12-cũng là ngày đại tang của đảng,
toàn dân VN hãy chung tay đào mồ để chôn lấp cái xác chết phình trương,
thối tha của đảng.
Xin mượn lời của Phương Uyên để thay lời kết thúc: đảng CSVN đi chết đi!
Ngày đó đang đến rất gần… rất gần.
26/5/2015
TRẦN QUÝ CAO * BIỂN ĐÔNG
26/05/2015
Biển Đông – Việt Nam, Trung Quốc và tàu tuần tra Mỹ
Trần Quí Cao
Trong vài ngày lại đây, những chiến hạm của hải quân Mỹ tiến vào tuần
tra Biển Đông đã kích động các buổi thảo luận, bàn tán từ chốn công
quyền tới bàn cà phê hè phố…
1. Mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong lịch sử và hiện nay
Từ khi Ngô Quyền dựng lại nền độc lập cho nước Việt năm 940, trong hơn
một ngàn năm qua, Trung Quốc đã tiến đánh chúng ta chín lần. Trong chín
lần đó, có một lần, vào cuối đời nhà Trần, Việt Nam thất bại và bị Trung
Quốc đô hộ hai mươi năm. Chú ý rằng đời nhà Trần là thời Việt Nam nổi
tiếng nhất về binh lực, ba lần đánh bại quân Nguyên hùng mạnh.
Từ khi chiếm toàn bộ Trung Hoa đại lục cuối thập niên 50 thế kỉ trước,
Trung Cộng luôn có ý đồ lợi dụng Việt Nam làm tiền đồn ngăn chặn phía
Nam cho họ, đồng thời làm suy yếu Việt Nam. Tất cả đều nhằm một mục tiêu
xa về sau: khống chế và nô thuộc Việt Nam.
Hiện nay, Trung Quốc đang đắc thế, tương quan lực lượng giữa Trung Quốc
và Việt Nam đang trong thế mạnh yếu rất chênh lệch. Do đó, Trung Quốc
không còn ngần ngại hay e dè khi tiến công Việt Nam trên các mặt trận.
Quân sự: họ tiến công trên bộ giết trên trăm ngàn dân quân Việt Nam, họ
tiến công biển đảo và ngang ngược chiếm đóng lãnh thổ đảo và biển Việt
Nam, họ mang các tàu chấp pháp tuần tra vùng biển Việt Nam... Về chính
trị: họ ngang ngược sỉ nhục chính quyền Việt Nam. Khi không muốn thì họ
không thèm tiếp kiến mặc cho người đứng đầu nước Việt Nam xin được gặp
mặt.
Trung Quốc, trong vòng 60 năm nay, thực sự là mối đe dọa trực tiếp và
liên tục đối với chủ quyền lãnh thổ, nền độc lập và sự phát triển của
dân tộc Việt Nam.
Lòng dân Việt Nam rất rõ rệt: mong muốn thoát khỏi các ảnh hưởng tai hại
của Trung Quốc bành trướng. Để thoát Trung, Việt Nam cần thoát Cộng.
Thoát Cộng, thoát Trung, Việt Nam sẽ dân chủ, giàu mạnh, văn minh.
Chính quyền Việt Nam hiện nay là chính quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong vị thế hoàn toàn ngược lòng dân và cô lập với dân chúng, trong
não trạng bám giữ quyền hành bằng mọi giá, nhóm chóp bu có quyền lực
nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thần phục Đảng Cộng sản Trung
Quốc, chọn Trung Quốc làm đồng minh chí cốt (về chính quyền và đảng
phái) bất chấp việc Trung Quốc đang xâm lăng tổ quốc. Tuy nhiên phần lớn
đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam không đồng tình với chính sách quá tai
hại cho quyền lợi dân tộc. Thậm chí, có một số không nhỏ đảng viên Đảng
Cộng sản Việt Nam cũng phản đối chính thể độc đảng và toàn trị.
Việt Nam cũng cần xác lập vị thế chính trị rõ ràng rằng Việt Nam không
chống Trung Quốc nói chung, mà chống Trung Quốc bành trướng. Bành
trướng, chà đạp lên luật pháp quốc tế, mưu đồ chiếm cứ từng tấc đất,
từng hòn đảo của nước khác là không văn minh. Thời đại hôm nay, con
người qui tụ dưới mái nhà chung Trái Đất, hội nhập, hợp tác và cạnh
tranh lẫn nhau trong tinh thần Cùng Có Lợi (Win-Win) trên cơ sở tri
thức. Việt Nam chống và cũng không để bị lôi kéo vào vòng tranh chấp
không văn mình này do Trung Quốc phát động.
2. Mỹ đưa tàu tuần tra tới Biển Đông
Thái độ và hành động của Trung Quốc trên Biển Đông hiện nay được thế
giới đánh giá là ngang ngược, không tuân thủ luật pháp và các nguyên tắc
ứng xử chung. Việc này hiện đang gây thiệt hại rất lớn cho Việt Nam, và
đe dọa chủ quyền và nền độc lập của Việt Nam trong tương lai không xa.
Trước tình hình con đường hàng hải chung của thế giới – Biển Đông – có
nguy cơ bị kiểm soát bởi một quốc gia là Trung Quốc, trước tình hình
luật pháp và nguyên tắc ứng xử chung bị ngang nhiên chà đạp, Mỹ đưa lực
lượng hải quân vào tuần tra Biển Đông. Tàu chiến Mỹ đang rẽ sóng vùng
biển và máy bay hải quân Mỹ đang bay ngang vùng trời mà Mỹ và thế giới
cho rằng Trung Quốc có thể thiết lập vùng nhận dạng phòng không.
Dư luận chính trị Mỹ đoàn kết ủng hộ động thái này. Nhiều nhà hoạt động
và quan sát chính trị tin rằng Trung Quốc không dám tiến công lực lượng
Mỹ.
3. Phóng tầm mắt tới tương lai
3.1. Bối cảnh của sự kiện tàu chiến Mỹ tuần tra Biển Đông
nếu được đặt trong bối cảnh các sự kiện khác, quan trọng và có liên
quan, diễn ra dồn dập trong thời gian gần đây, có thể cho ta một cái
nhìn và dự đoán rộng và xa hơn về sự kiện này.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vừa mới sang chầu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ta dùng chữ “chầu”, bởi vì chuyến đi này không được chuẩn bị trước đó
đủ lâu một cách xứng đáng với tầm vóc thượng đỉnh. Nó chỉ là một cuộc
“gọi qua gặp mặt” khi Trung Quốc thấy không an tâm về chuyến đi Mỹ của
ông Trọng vào tháng Sáu năm nay. Sau chuyến đi là một kí kết và cam kết
“16 chữ vàng” và “4 tốt”, với các điều ràng buộc Việt Nam vào Trung Quốc
hơn, và nhìn thấy là bất lợi cho Việt Nam hơn.
Mỹ Nhật vừa họp thượng đỉnh cuối tháng 4/2015, tuyên bố siết chặt liên minh quân sự hai nước,
đồng thời mở rộng tầm và quyền hoạt động của lực lượng quân sự Nhật. Ở
châu Á, lực lượng hải quân Nhật là đối trọng ngang tầm, và được các
chuyên gia quân sự đánh giá là tinh nhuệ hơn, so với lực lượng hải quân
Trung Quốc. Lực lượng hải quân Nhật, từ nay, có thể hỗ trợ các đồng minh
bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Lập Pháp Mỹ vừa chấp nhận trao quyền đàm phán nhanh TPA cho tổng thống Obama.
TPP rất có lợi cho Việt Nam. Hiện nay kinh tế Việt Nam suy giảm. Mức
gia tăng sản xuất và xuất khẩu chậm lại. Trình độ cạnh tranh của công
nghệ sản xuất Việt Nam nằm ở mức độ thảm hại, còn tham nhũng và bất công
xã hội thì cao chót vót. Quốc khố, theo các biểu hiện, cho thấy trống
rỗng. Các biểu hiện là: Tiền của dân chúng bị tận thu: thuế, giá cả các
mặt hàng mà nhà nước độc quyền (xăng dầu, điện…) tăng một cách rất vô lí
và quá sức chịu đựng của dân chúng và doanh nghiệp tư nhân; các ngân
hàng bị sáp nhập với giá trị bằng không; vay nước ngoài trả nợ công;
chính phủ vay dự trữ ngoại hối… Gia nhập TPP giúp Việt Nam, một nước có
nền kinh tế hướng xuất khẩu, mở rộng một cách có ý nghĩa thị trường xuất
khẩu. Gia nhập TPP cũng giúp Việt Nam giảm phụ thuộc vào Trung Quốc về
kinh tế, một sự phụ thuộc hết sức nguy hiểm cho nền tự chủ, và từ đó,
cho nền độc lập của Việt Nam. Mỹ, Nhật, hai quốc gia chủ chốt của TPP
rất muốn Việt Nam gia nhập TPP.
Chuyến đi Mỹ của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng,
sẽ được thực hiện trong những ngày sắp tới. Đây lả chuyến thăm Mỹ đầu
tiên của một ngưởi đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, được sắp xếp trong
hoàn cảnh tranh chấp Mỹ - Trung tại Biển Đông ngày càng căng thẳng.
TPP có thể được kí kết vào cuối tháng 6 sắp tới. Nếu Việt Nam
tham gia TPP, phe Dân chủ - Tự do trên thế giới có hi vọng lôi kéo Việt
Nam xa dần vòng ảnh hưởng của Trung Quốc Cộng sản.
3.2. Vài nhận định về tình hình
Việc hải quân Mỹ tuần tra Biển Đông đem lại thế cân bằng lực lượng tại Đông Nam Á,
rất có lợi cho Phi Luật Tân và Việt Nam. Phải nói rằng Việt Nam có lợi
nhất, vì đang bị Trung Quốc lấn ép nhất. Dù Trung Quốc lên giọng cứng
rắn, và có hành động quấy phá hải quân Mỹ, thì chắc chắn, Trung Quốc
không thể thực thi các chính sách hay hành động ngang ngược như trước
đây nữa. Tình trạng nhùng nhằng này sẽ kéo dài, áp lực trên Việt Nam sẽ
giảm, và nếu biết tận dụng, Việt Nam sẽ có thêm vài năm tích cực chuẩn
bị cho phát triển.
Chiến tranh khó thể xảy ra, vì Mỹ và Trung Quốc đều biết cách
kiềm chế. Cả hai đều hiểu rằng chiến tranh sẽ phá hoại các hợp tác rất
có lợi của nhau trong hòa bình.
Trung Quốc không thể gây chiến hay chiếm thêm đảo của Việt Nam, trong cục diện hiện nay là:
a) Ý đồ bành trướng bằng họng súng chà đạp lên luật pháp quốc tế và
chiến thuật ngang ngược đặt thế giới trước các việc đã rồi của Trung
Quốc đã bị thế giới nhìn thấy, lên án và cảnh giác. Việc này khiến thế
giới đồng tâm hơn và có quyết tâm chính trị hơn trong việc ủng hộ Việt
Nam
b) Hải quân Mỹ hiện diện tại Biển Đông kiềm hãm sự hung hãn của Trung
Quốc, và được tiếp sức bởi tinh thần đoàn kết tương trợ của Nhật
c) Dù yếu hơn Trung Quốc, hải quân Việt Nam cũng đã mạnh hơn rất nhiều
và đang được chuẩn bị đối phó với các loại tiến công. Lực lượng này sẽ
không cho Trung Quốc chiếm nhanh các mục tiêu như thời họ tiến đánh
Gạc-Ma năm 1988.
Nếu Việt Nam vẫn giữ thái độ hữu hảo chừng mực với Trung Quốc, thì Trung
Quốc không thể, và cũng không đủ lực, xen vào các động thái ngoại giao
và giao thương quốc tế của Việt Nam.
3.3. Việt Nam sẽ đặt mục tiêu chiến lược gì trong việc tận dụng thời cơ sắp tới?
Tận dụng thời cơ hải quân Mỹ có mặt tại Biển Đông, Việt Nam nên đặt các
mục tiêu nâng cao sức mạnh kinh tế và xây dựng tiềm lực phát triển lâu
dài. Các mục tiêu có thể là:
Gia nhập TPP, tổ chức sẽ giúp Việt Nam tăng vài mươi phần trăm
kim ngạch xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản xuất, tái cấu trúc nền kinh
tế và, rất quan trọng, dần dần thoát khỏi hoàn cảnh phụ thuộc kinh tế
cực kì nguy hiểm vào Trung Quốc.
Tăng nhanh dự trữ ngoại tệ.
Xây dựng các cơ sở hạ tầng có mục tiêu kép, kinh tế và quốc phòng.
Và quan trọng nhất, tiến hành Dân chủ hóa đất nước: công đoàn độc lập, báo chí tư nhân, tam quyền phân lập… theo một lộ trình được sự ủng hộ của dân chúng.
Đạt được các mục tiêu trên, chắc chắn Việt Nam sẽ giàu, mạnh và văn
minh. Đầy hi vọng rằng Việt Nam sẽ gia nhập hàng ngũ các nước phát triển
nhanh, để rồi sau đó mười năm tích lũy đủ nội lực cho một nền kinh tế
phát triển bền vững. Lúc đó, tổ quốc ta mới vững vàng, dân tộc ta mới ấm
no, thoát khỏi cái vòng phập phều tăng trưởng kinh tế và suy thoái,
thoát khỏi cái bẫy thu nhập trung bình, khỏi cái vòng lẩn quẩn độc tài
và cách mạng…
Dân chủ - Tự do, ở mức độ thích hợp với trình độ dân trí, tạo môi trường
khai phóng thúc đẩy phát triển công nghệ và kinh tế, và đóng góp rất
lớn cho tính bền vững của nền kinh tế và chính trị. Bởi vì một xã hội tự
do, dân chủ luôn luôn mở, mềm dẽo và thích nghi rất tốt với các yêu cầu
đổi mới của dân chúng, người chủ đích thật của đất nước.
Một Việt Nam như vậy, có thể chế chính trị - xã hội đồng nhất với đại đa
số các nước khác trên thế giới, chắc chắn được chào đón bởi Mỹ, Nhật,
Tây Âu, ASEAN cùng các nước muốn sống trong một thế giới ổn định với
luật pháp được tôn trọng.
Một Việt Nam như vậy có lẽ là điều lo ngại nhất cho tham vọng bành
trướng với các đòi hỏi lãnh thổ và lãnh hải vô lý của Trung Quốc ở Biển
Đông. Hơn nữa, với các mâu thuẫn tích tụ từ lâu trong lòng xã hội độc
tài, độc đảng của Trung Quốc, một Việt nam chuyển mình sang Tự do - Dân
chủ có thể làm mồi cho sự thay đổi tiếp theo của Trung Quốc. Một Trung
Quốc Dân chủ - Tự do sẽ phối hợp với các nước Dân chủ - Tự do trong
ASEAN hữu hiệu hơn, do đó, Biển Đông ít có nguy cơ xung đột hơn.
Một Việt Nam như vậy, chắc chắn sẽ được đa số dân chúng ủng hộ, là nơi
đoàn kết các thành phần, lực lượng của dân tộc cùng góp sức xây dựng tổ
quốc và cùng hưởng thành quả chung. Viễn cảnh này rất khả thi và công
bằng cho toàn dân tộc. Bởi công bằng nên càng khả thi. Chẳng phải là khả
thi và công bằng hơn cái tương lai Xã Hội Chủ Nghĩa mịt mờ, vô vọng hay
sao?
Bức tranh tương lai của dân tộc to và đẹp dường nào. Nước Việt Nam hoàn
toàn có thể dùng các nguồn lực do thời cơ thế giới tạo ra để vẽ nên bức
tranh đó. Dân chúng đang sẵn sàng cho vận hội mới.
Các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lẽ nào không thấy lợi ích của
mình trong một nước Việt Nam phát triển, giàu mạnh và ổn định như thế?
Nếu gạt bỏ các ham muốn ích kỉ vì quyền lợi cá nhân, vì sự thống trị của
phe phái, hẳn nhiên mỗi người dân Việt đều thấy rõ con đường đất nước
cần đi.
T. Q. C.
Tác giả gửi BVN.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
BÙI LỘC * NGUYỄN PHÚ TRỌNG ĐI MỸ
Sự lựa chọn đặt ra cho ông Nguyễn Phú Trọng khi tới thăm Hoa Kỳ
Bùi Lộc (Danlambao) - Trung
cộng đang bồi đắp, xây dựng và biến đổi Đảo Chữ Thập của Việt Nam thành
một căn cứ quân sự có sân bay với đường bằng dài 3,000 mét, trực tiếp
đe dọa an ninh tổ quốc và giao thương hàng hải quốc tế.
Ngày 20 tháng 5 vừa qua, Không lực Hoa kỳ đã thực hiện chuyến bay P8-A
Poseidon trên vùng trời Đảo Chữ thập này với các phóng viên và nhiếp ảnh
của CNN cùng đi theo để thấy được những hành vi xâm lấn đang làm thay
đổi hiện trang trên Biển Đông của Trung cộng... Mọi người trên máy bay
đều thấy, nghe và như vậy cũng cho cả thế giới cùng thấy và nghe: Trung
cộng đã tuyên bố rõ ràng đó là không phận của họ và họ đã tám lần yêu
cầu máy bay Hoa Kỳ phải rời đi, nhưng phi hành đoàn đáp trả là họ đang
bay trên không phận quốc tế.
Đây là một tín hiệu rõ ràng nhất gửi đến các lãnh đạo Việt Nam trước
chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của ông Đảng trưởng cs Nguyễn Phú Trọng: Hoa Kỳ
quyết tâm không để Trung Quốc xâm lấn và đe dọa các quốc gia nhỏ, yếu
thế và đồng thời, duy trì tự do hàng hải quốc tế.
Trong khi Trung cộng ngày càng gia tăng lấn chiếm biển đảo của Việt Nam,
nhưng đảng csvn vẫn cố gắng tuyên truyền về mối bang giao tốt đẹp và
nồng ấm với Trung cộng; mặt khác lại gia tăng đàn áp những người bày tỏ
lòng yêu nước chống lại sự xâm lăng ngang ngược của Trung cộng.
Không ai tin được là hai chiếc Su-22 của Không quân Việt Nam vừa mới đây
đã va chạm nhau khi tập huấn và rơi xuống biển tại không phận thuộc Đảo
Phú Quý như Báo Tuổi trẻ đưa tin vào ngày 20.4 vừa qua trong khi ngư
dân Cam Ranh cho hay hai chiếc đã phát nổ trước khi rơi.
Theo VN Express: Từ năm 1989 tời nay, Tiêm kích Su-22 giữ nhiệm vụ chính trong việc bay tuần tra bảo vệ Trường Sa. (VN Expresss, Thứ Năm, 16.8.2015)
Trên trang RFA Vietnam – VietTuSaigon, Chúa nhật, 5.10.2015 – 16:21: “Một tuần sau có nguồn tin Trung Quốc đã bắn rơi máy bay chiến đấu của quân đội Việt Nam, nguồn tin này bị dập tắt tức khắc.”
Phải chăng cũng vì máy bay bị nổ khiến xác phi công không toàn thây nên
đã phải hỏa thiêu trước khi đưa xác về quê bằng túi xách tay.
Rồi mới đây nhất là Trung cộng cấm đánh bắt cá trong thời gian từ 12 giờ
ngày 16.5 đến 12 giờ ngày 1.8.2015 ngay trên lãnh hải đặc quyền của
Việt Nam.
Các từ ngữ lúc lên lúc xuống nói về quan hệ giữa Trung cộng và Việt công
hết sức trơ trẽn và thể hiện rõ tính chất dối trá và lừa đảo lẫn nhau:
Người ta không thể hiểu được lối hành xử của Việt cộng khi vừa bắt tay
nhau xong Trung cộng lại giáng những cú đấm thôi sơn vào mặt Việt cộng
chẳng hạn Giàn khoan H Đ81 hay lệnh cấm đánh bắt cá.
Giữa lúc mọi người chứng kiến Trung Quốc đang lấm chiếm Hải đảo của
Việt Nam với tốc độ ngày một gia tăng; đặc biệt trên hai đảo Vành Khăn
và Chữ Thập, xây dựng thành những căn cứ quân sự với kho tiếp liệu và
sân bay trực tiếp đe dọa an ninh tổ quốc, thì Hoa Kỳ qua chuyến bay P8-A
Poseidon trên không phận Đảo Chữ Thập đã tố cáo trước công luận thế
giới hành vi xâm lăng ngang ngược này của Trung cộng và đồng thời chứng
tỏ muốn bảo vệ an ninh hàng hải quốc tế và một quyết tâm hỗ trợ các
nước yếu thế bảo vệ chủ quyền của mình.
Qua hai hành động: Trung cộng xâm lược và Hoa Kỳ quyết tâm duy trì và bảo vệ tự do hàng hải quốc tế đặt ra
cho ông Nguyễn Phú Trọng phải có một lựa chọn dứt khoát trước chuyến đi
Hoa Kỳ tới đây của ông hoặc cùng toàn dân với sự hỗ trợ của thế giới
văn minh bảo vệ toàn vẹn tổ quốc hay ông vẫn chỉ biết duy trì sự sống
còn của đảng và chấp nhận lệ thuộc Trung cộng.
27/05/2015
MẶC LÂM * NGUYỄN BẮC SƠN
Nhà thơ phản chiến Nguyễn Bắc Sơn
Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn sinh năm 1944 tại Phan Thiết, ông tên thật là
Nguyễn Văn Hải rất nổi tiếng với những bài thơ có phong cách rất riêng
không lẫn với bất cứ một tên tuổi nào. Bài thơ đầu tiên của ông được
đăng trên tạp chí Khởi Hành để bắt đầu từ đó người yêu thơ Việt Nam theo
chân từng bài thơ ông dẫn dắt khám phá thêm những vùng đất trù phú phù
sa thi ca nhưng cũng đậm đặc mùi thuốc súng của một cuộc chiến mà nhà
thơ luôn muốn đứng bên ngoài.
Nguyễn Bắc Sơn là người lính ở bên này vĩ tuyến nhưng đồng thời ông
cũng có người cha đang cầm súng ở phía bên kia. Bi kịch chiến tranh
khiến ông chọn thái độ từ khước nó là điều có thể hiểu được để từ đó mở
ra một cánh cửa giải thích thái độ của một ngòi bút phản chiến mang tên
Nguyễn Bắc Sơn, từng một thời gây sóng gió trong văn học Việt Nam bên
này con sông Bến Hải.
Ngông nghênh, ngang tàng, hài hước
Người biết và yêu thơ Nguyễn Bắc Sơn có thể nói không đếm hết nhưng
có lẽ thanh niên, sinh viên là giới để ý đến thơ ông nhất bởi cái ngông
nghênh, ngang tàng, hài hước mà lại nghiêm trang đã chinh phục họ, những
chàng thanh niên đang thực tập những bước chân đầu tiên trên từng bậc
thang của chiến tranh Việt Nam.
Miền Bắc lúc ấy hoàn toàn không có lấy một văn nghệ sĩ nào sáng tác
theo khuynh hướng phản chiến. Đối với văn nghệ sĩ thì cuộc chiến với
miền Nam lúc ấy là cuộc chiến tranh thần thánh và mục đích tối hậu là
phải chiến thắng. Trong khi đó tại miền Nam, một nền dân chủ mới được
thiết lập không cho phép chính quyền cấm đoán triệt để những sáng tác
mang tính chất phản lại cuộc chiến được mang tên bảo vệ thế giới tự do.
Nếu nhạc Trịnh Công Sơn dẫn đầu trong tính cách chống chiến tranh qua
xác chết thì thơ Nguyễn Bắc Sơn tuy rón rén và nhẹ nhàng hơn nhưng
trong từng bài của ông người đọc cũng nghe thấy rất rõ tiếng thở dài
thườn thượt từ bài đầu tới bài cuối trong tập thơ “Chiến tranh Việt Nam
và tôi” xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1972.
Tiếng thở dài ấy kéo theo tâm trạng phủ nhận và Nguyễn Bắc Sơn chưa
bao giờ từ chối tính cách phản chiến trong thơ mình, ông nói với chúng
tôi:
“Mình trốn lính rồi bị bắt đi bây giờ dùng chữ phản chiến là đúng
đó! Đúng là thơ phản chiến. Mình làm thơ hồi hăm mấy tuổi, lúc đầu gửi
cho tờ báo khởi hành và một số báo khác. Bây giờ thì hết làm được rồi,
gãy cánh rồi!
Người ta đại bàng người ta gãy cánh như Trịnh Công Sơn, Bùi Giáng…
còn mình là chim sẻ chim sâu thì xệ cánh rồi. Mình không gửi bài đi đầu
hết nhưng nếu mình gửi thì báo nó đăng liền.”
Thái độ phản chiến của nhà thơ không hằn học, cục cằn. Ông né tránh
nó với tâm trạng của một người ý thức được sự vô ích và khó hiểu của
chiến tranh. Tâm trạng nhà thơ là tâm trạng chung của rất nhiều thanh
niên lúc ấy không chấp nhận chiến tranh như một phương tiện giải quyết
bế tắc chính trị và họ phủ nhận chiến tranh như phủ nhận thần chết.
Nguyễn Bắc Sơn có cái nhìn trong suốt của một nhiếp ảnh gia trước bức
tranh sáng sớm quê hương Phan Thiết của ông. Những hình ảnh đó rất đời
thường, đẹp bình dị và lung linh như lụa. Bức tranh ấy là thước phim
quay chậm chính hình ảnh của ông từ lúc là một chú bé mê đá dế cho tới
khi trở thành một người lính, vô tư bật diêm đốt điếu thuốc trong ngày
sau một đêm phục kích chờ giết giặc.
Trong túi quần cậu học trò tiểu học
Có con dế than nồng nàn mùi đất ướt
Gáy lên đi ta
Gáy rung rinh làm rụng những lá me non.
Gáy niềm vui tích tắc trong trái tim chàng
Người lính đêm qua đi kích về gác chân lên
Chiếc xe chở đầy những ổ mì vàng nóng hổi
Cười nụ cười đầu tiên trong ngày.
Và bật que diêm đốt thuốc
Những than vãn rất dễ thương
Nguyễn Bắc Sơn có những than vãn rất dễ thương. Không ai trách móc
ông tại sao lại chán chê chuyện lính tráng, thay vào đó là ánh mắt thiện
cảm dành cho một thiền sư, thiền sư trốn lính:
Ðời bắt một kẻ làm thơ như ta đi làm lính
Bắt lê la mang một chiếc mu
Nên tâm hồn ta là một cánh đồng úng thủy
Và nỗi buồn như nước những đêm mưa
Trong thành phố này ta là người phản chiến
Ngày qua ngày ta chỉ thích đi câu
Râu tóc mọc dài như bầy cỏ loạn
Sống thật âm thầm, ai hiểu ta đâu
Dù đôi khi ta lên núi Tà Dôn uống rượu
Trời đất bao la ta chỉ có một mình
Mình trốn lính rồi bị bắt đi bây giờ dùng chữ phản chiến là đúng đó! Đúng là thơ phản chiến. Mình làm thơ hồi hăm mấy tuổi, lúc đầu gửi cho tờ báo khởi hành và một số báo khác. Bây giờ thì hết làm được rồi, gãy cánh rồi!
-Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn
Thơ tình của Nguyễn Bắc Sơn cũng thuyết phục như thơ phản chiến của
ông. Có điều khi đọc người ta chỉ thấy hình bóng của vợ ông trong đó,
những cô gái khác không có cơ hội lấn vào trái tim ông. Diễn tả về người
bạn đời từ đó đến nay ông có những câu chữ thật dễ thương, dễ xúc động
nhưng cũng đượm buồn:
Lòng vui sướng như một chiều nắng tốt
Cầm tay em chầm chậm bước qua sông
Tà áo em buồm trắng đã căng phồng
Những tình ý một đời chưa nói hết
Trong thành phố này từ lâu anh vẫn biết
Ở đâu đây còn chảy một dòng sông
Ở đâu đây còn có mặt trời hồng
Có bến tịnh đậu con thuyền trôi nổi
Thời tuổi nhỏ đời anh buồn quá đỗi
Nhà anh nghèo ngày không đủ cơm ăn
Mẹ hai tay lau nước mắt nhọc nhằn
Cay đắng quá đàn con đâu có biết
Khi lớn khôn nhiều đêm anh hối tiếc
Ðã bao ngày mê mải với văn chương
Nhưng bất tài không viết nổi tình thương
Của người mẹ tóc dài đang nhuốm tuyết
Em cũng biết tình yêu anh bát ngát
Và ngây thơ như đồng mía lau say
Biết ngày xưa anh là ngọn gió tây
Thổi quanh quẩn con đường nhà em mỗi tối
Ta về với nhau vợ chồng không đám cưới
Khi em thành sương phụ áo màu đen
Anh bán đi chồng sách quí nuôi em
Cuộc tình hai ta sao cũng buồn quá đỗi
Khu vườn nhà ta sáng nay có nhiều lá mới
Những lá già rã mục tự hôm qua
Trong lòng anh cũng nở một bông hoa
Ðóa hoa chỉ mỗi mình em ngó thấy
Nguyễn Bắc Sơn không làm thơ chỉ để yêu em mà ông còn yêu người khác
nữa. Đối với bạn bè và tha nhân người thơ rất hào phóng gửi cho họ những
món quà bất ngờ, những món quà khác thường mà họ từng nhận được trong
đời:
Trong gói quà
Có núi có sông
Có rừng có biển
Có những sinh vật dễ thương
Có âm thanh và ánh tượng
Có một Việt Nam
Quằn quại trong cơn đau
Có khí thế đang lên
Xây đời hậu chiến
Ðiều ta tặng chính là một bài thơ hay
Kẻ làm thơ chính trực
Là kẻ tặng mọi người
Những gì y có
Sau cùng còn cái mạng không
Y tặng nốt cho người y yêu.
Núi sông ấy là của Việt Nam
Khi tặng núi tặng sông cho mọi người nhà thơ chỉ muốn nhắc nhở người
mà ông yêu mến rằng núi sông ấy là của Việt Nam và núi sông ấy đang rướm
máu.
Nguyễn Bắc Sơn thành thật nghĩ rằng sự rướm máu ấy do lòng thù hận,
phân cách gây ra. Ông đứng ngoài cái vòng ấy và ông phản chiến. Hãy nghe
ông nói với các con của mình:
Khi các con khôn lớn thế nào cũng nghe kể chuyện đời ba
Chuyện một nhà thơ yêu hòa bình nên bị đời cho đi khiêng đạn
Khi chiều xuống, bụi mù trời trên ngọn đồi ba đóng
Ba bắt đầu thương nhớ các con ba
Dù ở tiểu khu này ba là tên tiểu tốt
Nhưng các con nên tự hào ở tấm lòng ba
Ôi câu chuyện người anh hùng lỡ vận
Nên bụi đời cùng những kẻ ngu phu
Ðó là câu chuyện đời ba các con cần phải nhớ
Ôi một quãng đời dài lê bước ưu du
Ba không cực lòng khi bị đời khinh rẻ
Con đường ba đi đã chọn từ lâu
Nhưng khi nhìn những đám hoa râm trên đầu tóc nội
Ba đã khóc thầm khi nghĩ đến mai sau
Rồi mai mốt khi các con đã lớn
Hãy tìm trong trang nhục sử Việt Nam
Ðể thấu hiểu vì sau ba khổ cực
Vì sao nên đất nước lầm than
Nguyễn Bắc Sơn sống cùng thời với Tô Thùy Yên vì vậy có lẽ ngôn ngữ
thơ hai người man mác tạo cho chúng ta cảm giác gần gũi. Bài “Anh hùng
tận” của Tô Thùy Yên và “Thảo khấu” của Nguyễn Bắc Sơn có thể đại diện
cho một dòng thơ chiến tranh đẫm chất bi tráng của lịch sử Việt Nam cận
đại.
Nếu Nguyễn hỏi: “Vì sao ngươi đến đây làm giặc, đóng trò tráng sĩ
loạn Xuân Thu?” thì Tô thi sĩ có câu trả lời bốp chát: “Tới đây toàn
những tay hào sĩ / Sống chết không làm thắt ruột gan / Cũng không ai
nhắc gì thân thế / Có vợ con mà như độc thân.” Hai bài thơ, hai tâm
trạng nhưng cùng nói về một hình ảnh chiến tranh với bao đau thương của
nó:
Buổi sáng xuất quân về phương Bắc
Âm thầm sương sớm toán quân ma
Qua cầu Sông Lũy nhìn quanh quất
Nước đỏ cầu đen chợt nhớ nhà
Nước reo bèo dạt mặt trời lên
Khói núi lời ca chú dế mèn
Cỏ gió cao che đầu tráng sĩ
Thanh cầu gõ súng nhạc leng keng
Vì sao ta tới đây hò hét
Học trò bẻ bút tập cầm gươm
Tập uống máu người thay nước uống
Múa may theo lịch sử điên cuồng
Vì sao người đến đây làm giặc
Ðóng trò tráng sĩ loạn Xuân Thu
Giận đời ghê những bàn tay bẩn
Ðưa đẩy người trong cát bụi mù
Buổi chiều uống nước dòng Ma Hí
Thằng Xuân bắn chết thằng Mang Khinh
Hỡi ơi sống chết là mưa nắng
Gió tối mưa đêm chớ lạnh mình
Ðốt lửa đồi cao không thấy ấm
Lính Chàm giận ghét Chế Bồng Nga
Chiến chinh chinh chiến bao giờ dứt
Sắt đá ồ sao lại nhớ nhà?
Niềm tin ngây thơ
Nguyễn Bắc Sơn có cha tập kết và cha ông cũng là niềm cảm hứng của
nhà thơ trong nhiều câu chữ của mình. Người cha ấy sau cùng cũng gặp
được con và buồn thay, Nguyễn Bắc Sơn gặp cha trong tâm tình của một
người lận đận, vỡ òa thất vọng. Với một chút hài hước thường lệ ông cười
cợt trên niềm tin ngây thơ của cha cũng như của chính ông trong cuộc
đời thi sĩ:
Bố tôi qua đời đúng năm năm
Tôi viết bài thơ này để tâm sự cùng một người khuất núi
Thuở sinh tiền
Ông rất thương tôi
Và tôi rất thương ông
Nhưng hai chúng tôi
Đúng là hai người đàn ông có bề ngoài lãnh đạm.
Bố tôi ước mơ làm cho loài người sung sướng
Và thế là ông từ tuổi thanh xuân
Cùng bạn bè đi làm cách mạng
Ông càng làm cách mạng chừng nào
Thì loài người càng thêm sặc máu
Tôi viết bài thơ này để tâm sự cùng một người khuất núi
Thuở sinh tiền
Ông rất thương tôi
Và tôi rất thương ông
Nhưng hai chúng tôi
Đúng là hai người đàn ông có bề ngoài lãnh đạm.
Bố tôi ước mơ làm cho loài người sung sướng
Và thế là ông từ tuổi thanh xuân
Cùng bạn bè đi làm cách mạng
Ông càng làm cách mạng chừng nào
Thì loài người càng thêm sặc máu
Tôi ước mơ cõi đời tốt dẹp
Và thế là tôi làm thơ ca tụng loài người
Tôi càng ca tụng chừng nào
Thì loài người càng xấu xa chừng nấy.
Và thế là tôi làm thơ ca tụng loài người
Tôi càng ca tụng chừng nào
Thì loài người càng xấu xa chừng nấy.
Nhầm lẫn của cha ông được trả bằng hai chữ “sặc máu” vừa buồn cười
vừa cay đắng. Không một chút trách móc nặng nề nào và người ta chỉ thấy
tê tái và buồn.
Còn sự ngây thơ ca tụng loài người của thi sĩ chỉ phải trả bằng hai
chữ “xấu xa”. Xấu xa với ý nghĩa tự trào, biếm nhẽ lấy mình, khi thực
tâm thi sĩ vẫn nghĩ đời rất đẹp.
Nguyễn Bắc Sơn có lẽ là thi sĩ phản chiến hồn nhiên nhất và cũng nhân
bản nhất. Ông sợ chiến tranh làm non sông rướm máu. Ông làm thơ phản
chiến với một ý thức duy nhất là tránh cưộc chiến càng xa thì đồng bào
ông càng ít chết chóc, trong đó có bạn bè đồng ngũ. Ông mơ một ngày ngồi
lại với nhau cả người sống lẫn người đã chết, chỉ đơn giản nâng ly cám
ơn cuộc đời và gậm nhấm chút hạnh phúc sót lại sau cuộc chiến:
Bóng bồ câu gù trên đầu ngọn tháp
Ai chèo thuyền câu cá giữa dòng sông
Vẫn còn đây bóng dáng chiếc cầu cong
Ðây có sẵn rượu bia đồ nhắm tốt
Các bạn cũ những thằng nào vô phước
Mồ đang xanh vì cuộc chiến hôm qua
Hãy về đây mà say khướt cùng ta
Này bóng mây cao, này vòm lá thấp
Con đường phố người anh em tấp nập
Một người này yêu một chút người kia
Tay ấm trong tay chân ấm viả hè
Trái tim ấm lửa tình người ấm áp
Người sống sót nâng ly mời kẻ khuất
Lại gần đây trên bãi cỏ bờ sông
Soi mặt mình trong dòng nước xanh trong
Ðể nhìn thấy hình bản lai diện mục
Cởi áo trận và hoa mai ném tuốt
Xin giã từ đời vũ khí huy chương
Xin trở về như một kẻ hoàn lương
Xin vứt hết, xin bắt đầu lại hết.
Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn đã vứt hết, đã bắt đầu lại từ hơn 40 năm qua
nhưng có lẽ ông vẫn chưa tìm thấy những gì mà trong suốt thời kỳ chiến
tranh ông tìm kiếm: cõi bình an đích thực của một người thơ mơ mộng như
ông.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
MẶC LÂM * QUACH THOẠI
Quách Thoại, nhà thơ đấu tranh đầu tiên của Việt Nam
Nhà thơ Quách Thoại tên thật là Đoàn Thoại, sinh năm 1930 tại Huế.
Năm 1948, khi 18 tuổi, ông vào Sài Gòn cộng tác với các báo Đoàn Kết,
Làm Dân. Trong hai năm 1949-1950, làm Tổng thư ký tuần báo Nguồn sống.
Năm 1955, ông viết cho các báo Người Việt, Sáng tạo, Việt chính, Thế kỷ
hai mươi.
Với lứa tuổi đó và trong không khí tiếng Việt còn phôi thai lúc bấy
giờ được giữ một chân Tổng thư ký tuần báo là một việc hiếm có. Bên cạnh
việc làm thơ, Quách Thoại còn là một nhà báo. Ngay từ khi bước chân vào
làng báo ông đã chứng tỏ mình là người có năng lực với ngòi bút.
Hầu như những văn nhân nghệ sĩ cùng thời với ông khi chấp nhận nghiệp
viết lách cũng là chấp nhận luôn tính cách người nghệ sĩ với các món ăn
chơi khác thường cùng những thú vui không kềm chế. Nếu thuốc phiện, cô
đầu và bao thứ khác đã làm cho nhà thơ trẻ tuổi này già dặn thì cũng
khiến cho ông tiến gần tới cửa ải của tử sinh sớm hơn người khác. Ông
mang bệnh lao sau khi nghiện thuốc phiện, vì đồng lương ít ỏi của một ký
giả thời bấy giờ đã đẩy ông vào nhà thương thí và cuối cùng nhắm mắt
khi chưa tới 30.
Tình yêu con người, xã hội và đất nước
Cũng giống như nhiều cây viết thời ấy tính chất lãng mạn không thể
thiếu trên từng khổ thơ của những nhà thơ mới, Quách Thoại cũng không
ngoại lệ nhưng có một điều khác lạ đối với nhiều người, vào lứa tuổi yêu
đương cuồng nhiệt nhất thì ông lại dùng nham thạch nóng bỏng của tình
yêu đôi lứa cho tình yêu con người, xã hội và đất nước. Ông diễn tả sự
đau đớn của mình trước cái chết của người Việt cũng như nhưng oán than
chồng chất trong thời gian cuộc cách mạng nổ ra tại miền Bắc khi Cải
cách ruộng đất ám ảnh triền miên trong lòng người nghệ sĩ. Quách Thoại u
uẩn và phảng phất cái cuồng đau của Hàn Mặc Tử. Thơ ông chất ngất nỗi
đau của bệnh tật thể xác lẫn rên siết của tâm hồn.
Hoa em nở giữa vườn xuân thôn Vỹ
Lúc nguyệt cười lành lạnh giữa trời mơ
Anh bước về bắt gặp giữa hồn thơ
Áo em trắng hay hồn em trắng tuyết
Anh khóc vì em những giòng lệ tuyệt
Ôi trăng trăng anh còn thấy mãi trăng trăng
Kiếp trần gian anh vẫn còn mãi lang thang
Nhưng hôm nay anh không muốn vội vàng
Hương thơm quá trong vườn hoa tàn ánh nguyệt
Với bài “Những buổi chiều Việt Nam” Quách Thoại cho thấy khả năng
chuyển đổi màu sắc và khung cảnh của một nhà thơ có khuynh hướng siêu
thực. Từ quá khứ, ông dẫn “buổi chiều” đi qua nhiều vùng miền của đất
nước với hình ảnh không phải ánh hoàng hôn vàng tươm hay xanh tối của
nhiếp ảnh. Ông không làm thơ tiễn chân buổi chiều với khói lam ngây ngất
mà với ông, buổi chiều Việt Nam làm nhói đau lòng dạ miền Nam khi hướng
về phương Bắc.
Người đó có một đời sống nhiều say đắm, và bi thảm đến cùng cực, tâm hồn thơ mộng và cũng không kém ý chí phấn đấu gian khổ, tất cả tạo thành một bản sắc riêng.
-Nhà văn Viên Linh
Tôi đã đi trên những buổi chiều
Những buổi chiều của quá khứ
Rất cô liêu
Và mưa gió rất nhiều
Trên những buổi chiều Việt Nam
Rất thân yêu
Của ngày nay
Tôi cũng đang đi đây
Ôi con đường dài xơ xác
Lá vàng heo may
Bóng dáng xanh xao
Những em bé ăn mày
Những người anh
Máu chảy cả đôi tay
Chiều chiến tranh
Những mẹ già run sợ
Vì tiếng súng cối xay
Đêm sắp tới rồi
Người ta đang giết nhau quá mê say
Tôi rất nhớ
Đến những phút chiều
Trên ngọn Hồng Lĩnh
Xa xa ở phía tây
Ngoài kia vùng Bắc Việt
Nơi kẻ thù tôi
Và đồng bào tôi
Đang giết nhau
….
Những buổi chiều của quá khứ
Rất cô liêu
Và mưa gió rất nhiều
Trên những buổi chiều Việt Nam
Rất thân yêu
Của ngày nay
Tôi cũng đang đi đây
Ôi con đường dài xơ xác
Lá vàng heo may
Bóng dáng xanh xao
Những em bé ăn mày
Những người anh
Máu chảy cả đôi tay
Chiều chiến tranh
Những mẹ già run sợ
Vì tiếng súng cối xay
Đêm sắp tới rồi
Người ta đang giết nhau quá mê say
Tôi rất nhớ
Đến những phút chiều
Trên ngọn Hồng Lĩnh
Xa xa ở phía tây
Ngoài kia vùng Bắc Việt
Nơi kẻ thù tôi
Và đồng bào tôi
Đang giết nhau
….
Một dòng thơ tranh đấu
Theo nhà văn Viên Linh, nhà thơ Trần Tuấn Kiệt từng có nhận xét: “Quách
Thoại là một nhà thơ tân tiến muốn làm mới thi ngữ, với một bản chất
thơ lạ thường. Người đó có một đời sống nhiều say đắm, và bi thảm đến
cùng cực, tâm hồn thơ mộng và cũng không kém ý chí phấn đấu gian khổ,
tất cả tạo thành một bản sắc riêng. Thơ ông có một số bài thật hay, biểu
tượng sâu xa.”
Sự nghiệp của Quách Thoại chỉ gói gọn vào một tập thơ đã xuất bản
cùng vài chục bài thơ chưa kịp lên khuôn nhưng người ta vẫn nhớ. Không
phải thơ ông quá hay, xuất sắc tới nỗi nằm trong trí nhớ nhiều người
nhưng trong những dòng thơ hiếm hoi ấy chữ nghĩa của ông nổi lên tính
cách của một dòng thơ tranh đấu, vừa hun nóng vừa đánh động sự chú ý tới
một hiện tượng. Ông đại diện cho một dòng thơ của thời đại, thời đại
đấu tranh với độc tài áp bức và toàn trị.
Ông là người trẻ tuổi cầm bút trong đám đông thanh niên Việt Nam ý
thức được mầm họa diệt vong từ chủ nghĩa ngoại lai, ác độc. Thơ ông mang
hơi hướm của tiên tri và trong ngôn ngữ tiên phong ấy những gì Quách
Thoại suy tưởng hay băn khoăn đã được lập lại một cách kỳ lạ trong đời
sống chính trị, xã hội Việt Nam.
Nhà văn, nhà báo Uyên Thao, người có duyên với Quách Thoại do kề cận
ông một thời gian dài nhìn ngắm, quan sát nhà thơ với cung cách một
người bạn cho biết:
“Điều mà tôi nhớ về Quách Thoại nhất thì có lẽ là cái ưu tư của
một người mà tôi thường gọi Quách Thoại là đạo sĩ tại vì lúc nào y cũng
có vẻ phải hướng về tôn giáo để cứu vớt cuộc sống, đấy là nét đặc biệt
của Quách Thoại. Ngoài ra trong khi giao dịch bình thường thì anh là một
người rất hiền lành lúc nào cũng lo cho mọi người, suy nghĩ về những
tai nạn cũng như những hiểm họa trong cuộc sống. Những điều này chỉ có
thể thể hiện về tôn giáo thôi.
Một đặc biệt nữa của Quách Thoại là không phân biệt tôn giáo nào.
Trong lứa tuổi thiếu niên Quách Thoại tham gia vào hoạt động của đạo Cao
đài và theo anh thì đạo Cao đài lúc đó tham gia vào sự thay đổi của
cuộc sống. Sau đó thấy hoạt động của mình không có tác dụng gì thì quay
về với đạo Phật và sau đó thì ca ngợi tinh thần nhân ái của Chúa... tôi
nghĩ đấy là những cái đặc biệt của Thoại mà tôi còn nhớ. Ngoài ra có một
cái nổi bật nhất là Thoại không hề nghĩ cho bản thân mình mà nghĩ cho
cuộc sống của mọi người chung quanh.”
Có lẽ tinh thần vị tha nhân qua tôn giáo của Quách Thoại trộn lẫn với
khắc khoải, ám ảnh của những tội ác mà ông biết luôn làm ông lẫn lộn
giữa thực và mộng, và cũng có lẽ cái lẫn lộn cố ý ấy đã pha trộn thành
bài thơ mang chất siêu thực qua hình ảnh một ma soeur bị giết mà Quách
Thoại là kẻ cầm dao làm công việc ấy. Quách Thoại biến thành kẻ sát
nhân, kẻ sát nhân mang măt nạ của chính quyền cách mạng:
Thôi các ông đừng đánh tôi nữa
Để rồi tôi xin khai rõ
À, tôi có nhớ cái bà phước đó,
cái bà thường hay bận áo thụng trắng
Và đi đôi giày đen ngồi một mình thường hay đan len
Và trong câu chuyện thường ngợi khen Đức Chúa trời
À, tôi còn nhớ lúc tôi đứng trước mặt bà ta
Thì bà ta quỳ xuống chấp tay cầu nguyện
Tôi hét lớn: Con mẹ này mày nói gì huyên thuyên
Và tôi đâm một dao lút xương….
Quách Thoại miêu tả thảm kịch cải cách ruộng đất với cảnh tượng tự vệ
xã đối xử với địa chủ một cách dã man với sức tưởng tượng phong phú đầy
kịch tính. Quách Thoại làm người sống cách xa thời đại của ông hơn nữa
thế kỷ vẫn có cảm giác rát bỏng cuống họng bởi cát nóng tràn vào qua ánh
mắt trắng dã của người tử tù khát khô dưới nắng.
Ngoài ra có một cái nổi bật nhất là Thoại không hề nghĩ cho bản thân mình mà nghĩ cho cuộc sống của mọi người chung quanh.
-Nhà báo Uyên Thao
Người ta gọi tôi là địa chủ
Đây một lũ người tự xưng là cùng đinh
Đem bắt trói tôi vào một cột đình
Đã hai ngày qua tôi vẫn làm thinh
Nhưng đến trưa nay tôi bỗng hoảng kinh
Số là tôi khát nước lắm rồi
Ôi chao, tôi ước ao tôi ao ước
Và không thể cầm lòng tự cao
Tôi kêu :“Hãy cho tôi nước, nước, nước!”
Tôi bỗng nghe một tiếng trả lời :“Được!”
Rồi một kẻ đi đến rất chậm bước
Lúc đứng gần sau lưng tôi, nó nói thỏ thẻ :
“Hãy hả họng cho tao đổ, tội nghiệp đồ chết khát!”
Tôi cảm động nhắm mắt run run hả họng khô rát
Nó hắt ngay vào một nắm cát!
Với bài thơ Phạm Văn Thông, Quách Thoại làm người đọc sởn óc và ám
ảnh rất lâu bởi sự tàn bạo vô nhân của cách giết người không cần vũ khí:
“Chôn sống”.
Bài thơ như một tiên tri cảnh báo về chủ nghĩa cộng sản. Chôn sống
địa chủ và rồi chôn sống nhiều thứ khác trong đó có cả một nền văn hóa.
Phạm Văn Thông không là ai cả, nó đại diện cho bất cứ người Việt Nam
nào. Phạm Văn Thông không hẳn là một cái tên nó có thể biểu tượng cho
nhiều thứ, trong đó có cả chủ nghĩa tư bản mà chế độ cộng sản một thời
từng ao ước phải chôn sống nó.
Anh có thấy không
Hai chân nó trồi lên mặt đất
Kìa, giữa khoảng đồng không
Lúc người ta bắt nó ngoài đồng
Thì nó vẫn còn sống
Đến khi nhận đầu nó xuống
Thì nó vẫn còn sống
Anh có nhớ không
Khi người ta lấp đất rồi
Thì nó vẫn còn sống
Anh có hiểu không
Khi người ta chôn nó rồi
Thì nó vẫn còn sốngNó vùng nó vằng
Nó nghe nó ngửi
Nó nhai nó nuốt
Toàn đất là đất
Kìa nó cử động
Ngo ngoe hai chân không
Tôi tưởng còn nghe tiếng nó rống
Giữa khoảng ruộng đất im lìm đồng không
“Tôi tên Phạm Văn Thông…
Tôi không, tôi không, tôi không…...”
“Mặc kệ nó. Cứ nhận đầu chôn sống”
“Không! Không! Không!”
“Kệ xác nó. Cứ nhận đầu chôn sống!
Đồ lũ bay Việt gian cả giống
Cứ nhận đầu chôn sống!
Thì nó vẫn còn sống!
Phạm Văn Thông!
Nhà văn Viên Linh khi viết về Quách Thoại đã nhìn ông như một chiến sĩ dân chủ hơn là một nhà thơ bình thường, ông cho biết:
“Nói về nhà thơ Quách Thoại tôi gọi ông là nhà thơ dựng nước Cộng
hòa. Quách Thoại ra đi vào lúc 27 tuổi nhưng mà trong những năm dựng
nước đó tức là sau Hiệp đinh Geneve năm 1954 đến năm 1957 ông luôn luôn
làm thơ về Miền Nam về những sự kiện trước mắt. Những sự kiện xảy ra
ngay lúc đó chứ không phải là nhà thơ nhìn lui về quá khứ. Ông làm những
bài như “Đường Tự do Sài gòn” hay “Những buổi chiều Việt Nam …Nều như ở
Mỹ, mỗi năm tôi thấy người ta có tuyên dương mọt thi sĩ là “Thi sĩ quốc
gia” nhưng rất tiếc Việt Nam mình lại không có chuyện đó. Quách Thoại
xứng đáng là một “thi sĩ quốc gia”. Ông là người đã cổ võ rất mãnh liệt
cho sinh hoạt chính trị lúc ấy và khi nói về những cái chết của các nạn
nhân cộng sản ông nói đích danh, hay những nói sự việc xảy ra trước mắt
thì có thể là sự việc xảy ra vài năm trước, năm đấu tố nhưng ông tả cảnh
đấu tố như đang xảy ra trước mắt.”
"Đến lúc phải tỉnh thức
Hỡi các lực lượng dân chủ
Chúng ta phải gây lại sức mạnh hùng cường
Vì độc tài thì vô lượng
Âm mưu, lý thuyết, tổ chức, thủ đoạn
Hành động thì dã man vô lường
Ôi chao! đau thương không thể tưởng
Hỡi các lực lượng dân chủ
Hãy thận trọng đoàn kết và dũng mãnh bước lên đường"
(Hỡi Các Lực Lượng Dân Chủ)
“Tôi tưởng tượng là ông Quách Thoại đã có mặt vào ngày 26 tháng 10
năm 1956 tức là Ngày Quốc khánh của Việt Nam Cộng Hòa và là quốc khánh
đầu tiên và cũng là ngày ban hành Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa. Tôi nghĩ
rằng người làm thơ như Quách Thoại là một người xứng đáng để chúng ta
luôn luôn nhắc đến trong các hoạt động dân chủ mà hiện nay đất nước đã
hơn nửa thế kỷ qua những điều mà Quách Thoại mơ ước đã hơn 40 năm nay
rồi chúng ta chưa tìm thấy.
Chúng ta mở cả trăm ngàn cửa ngỏ
Gặp nhau đây hàng triệu mặt con người
Bởi quá vui nên hét lớn ta cười
Giờ cách mạng hôm nay vừa khởi điểm
Ta nhìn lên trời tự do hiển hiện
Đường tương lai gió thổi lá cờ bay
Ôi lá cờ dân chủ mến thương thay
Qua thế kỷ lầm than giờ mới thấy…
Quách Thoại được nhiều người cho rằng là một trong hai văn nghệ sĩ có
linh cảm về sự tàn phá của chế độ Cộng sản đối với đất nước, con người
Việt Nam chính xác nhất. Người trước là nhà văn Vũ Trọng Phụng với những
phóng sự mà tính cách tàn nhẫn có thể đoán được sẽ làm cho cộng đồng
giãy dụa trong phù phiếm lẫn đói nghèo dưới sự dẫn đường của Chủ nghĩa
Xã hội. Còn Quách Thoại, ông tiên tri cho đất nước về một sự mất mát
dân chủ, tự do không thể nào bù đắp.
THẾ GIỚI VÀ BIỂN ĐÔNG
Trung Quốc: Mỹ có thể gây tai nạn ở biển Đông
Chiếc
P8-A Poseidon, máy bay trinh sát tối tân nhất của Mỹ, bị hải quân Trung
Quốc "thách thức" trong vòng nửa tiếng và nhiều lần yêu cầu máy bay này
rời đi hôm 20/5.
24.05.2015
Phát ngôn viên Hồng Lỗi nói rằng quân đội Trung Quốc đã xua đuổi máy
bay của Mỹ theo đúng luật, đồng thời cho rằng Hành Động của Mỹ là một
mối đe dọa an ninh đối với các hòn đảo và bãi đá của Trung Quốc.
Ông Hồng nói: “Những hành động như vậy có thể gây tai nạn. Đó là hành
động thiếu trách nhiệm, nguy hiểm và gây huy hại cho sự ổn định và hòa
bình khu vực. Chúng tôi hết sức không hài lòng, và kêu gọi Mỹ nghiêm túc
tuân thủ luật lệ quốc tế, tránh có những hành động khiêu khích và gây
rủi ro”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói tiếp: “Chúng tôi sẽ tiếp tục giám
sát chặt chẽ khu vực liên quan và thực thi các biện pháp phù hợp để ngăn
chặn hành động gây hại tới sự an toàn của các hòn đảo và bãi đá của
Trung Quốc cũng như bất kỳ vụ tai nạn trên biển và trên không nào”.
Hải quân Trung Quốc đã "thách thức" chiếc P8-A Poseidon, máy bay
trinh sát tối tân nhất của Mỹ, trong vòng nửa tiếng và nhiều lần yêu cầu
máy bay này rời đi hôm 20/5.
"Tôn trọng chủ quyền"
Trong khi đó, khi được hỏi về vụ việc giữa Trung Quốc và Mỹ, người
phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nói hôm 21/5: “Chúng tôi
kêu gọi các nước liên quan có đóng góp trách nhiệm vào việc duy trì hòa
bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải hàng không ở Biển Đông; đồng
thời tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển
theo đúng quy định của luật pháp quốc tế và Công ước về Luật biển của
Liên Hợp Quốc 1982; không làm phức tạp thêm tình hình”.
Mỹ luôn tuyên bố không đứng về phía nào trong cuộc tranh chấp ở biển
Đông, nhưng khẳng định quyền lợi quốc gia đối với tuyến hàng hải nhộn
nhịp bậc nhất thế giới tại vùng biển này.
Những tuần qua, quan chức Hoa Kỳ đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về các
hoạt động lấp biển, xây đảo của Trung Quốc tại các vùng biển tranh chấp ở
biển Đông.
Phát biểu với báo giới trong chuyến thăm Việt Nam trong tuần, Phó
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nói rằng Trung Quốc đã “đơn phương thay
đổi hiện trạng ở biển Đông bằng cách hành động lấp biển”.
Theo Reuters, MOFA, VOA
Trung-Mỹ tiếp tục căng thẳng về tuần tra
- 22 tháng 5 2015
Trung
Quốc nói sẽ tiếp tục theo dõi không phận và hải phận trên Biển Đông
trong khi Hoa Kỳ nói hoạt động tuần tra của họ là hợp pháp.
Mới đây khi máy bay tuần tra của Mỹ bay trên Biển Đông, hải quân Trung Quốc đã ra lời cảnh báo.
Một
nhóm phóng viên của kênh truyền hình CNN hôm 20/5 đã chứng kiến cảnh
hải quân Trung Quốc cảnh cáo tám lần khi máy bay do thám P8-A Poseidon
của Mỹ bay trên khu vực Đá Chữ thập trong quần đảo Trường Sa, nơi Trung
Quốc đang tiến hành việc xây dựng đảo nhân tạo.
Nói về căng
thẳng này, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình hôm 21/5
kêu gọi các nước liên quan "có đóng góp trách nhiệm và tích cực vào
việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải và hàng không ở biển
Đông... không làm phức tạp thêm tình hình".
Trước đó một lúc,
trong cuộc họp báo hàng ngày tại Bắc Kinh, Phát ngôn viên Bộ Ngoại
giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố Trung Quốc ''có quyền theo dõi không
phận và hải phận nhằm bảo ̣đảm an ninh quốc gia và ngăn chặn tai nạn
hàng hải".
Tại Washington, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Marie Harf thì nói: ''Tôi đã xem video [cảnh tuần tra và bị cảnh báo].
Tôi không thấy đó là đối đầu. Đúng là phía Trung Quốc có ra cảnh báo
miệng. Không rõ dựa trên cơ sở nào mà họ cảnh báo như vậy".
''Máy bay quân sự của Hoa Kỳ hoạt động theo luật lệ quốc tế trong những khu vực tranh chấp ở Biển Đông."
Bà
Harf khẳng định: "Hoa Kỳ đã và sẽ tiếp tục hoạt động theo đúng quyền
tự do và sử dụng đúng luật vùng biển thuộc Biển Đông".
'Đây là hải quân Trung Quốc... Hãy đi đi'
Trong
vụ mà CNN ghi lại được, khi máy bay Mỹ đang bay trên các đảo nhân tạo
mà Trung Quốc đang xây dựng ở vùng biển tranh chấp, sóng liên lạc qua
radio từ phía Trung Quốc phát tiếng nói: “Đây là hải quân Trung Quốc...
Quý vị hãy đi đi!”.
Những hình ảnh do máy bay P8-A Poseidon và sau
đó được CNN chiếu lại cho thấy hoạt động xây dựng và nạo vét sôi động
trên những hòn đảo nhân tạo này trong lúc tàu hải quân Trung Quốc đang
có mặt gần đó.
Đây là lần đầu tiên Lầu Năm Góc giải mật hình ảnh
video của hoạt động xây dựng của Trung Quốc và đoạn băng thu âm lời
cảnh cáo đối với máy bay Mỹ.
Căng thẳng này đang làm dấy lên quan
ngại rằng có thể sẽ lại xảy ra sự kiện đối đầu như hồi năm 2001 khi
chiến đấu cơ của Trung Quốc đâm phải máy bay do thám của Mỹ làm phi công
Trung Quốc tử nạn còn phi hành đoàn Mỹ thì bị bắt giam trên đảo Hải
Nam.
Chủ nhật, 24/05/2015
Tin tức / Việt Nam
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc kêu gọi tự chế trong vụ tranh chấp Biển Đông
Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Văn phòng Chính phủ ở Hà Nội, 22/5/2015.
23.05.2015
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc kêu gọi các bên tranh chấp ở Biển Đông
tự chế, giữa lúc căng thẳng trong khu vực leo thang với những vụ đối đầu
giữa máy bay trinh sát của Mỹ với hải quân Trung Quốc ở quần đảo Trường
Sa.
Tại cuộc họp báo ở Hà Nội hôm nay, ông Ban Ki Moon cho biết ông “đã
hối thúc các bên liên quan tự chế tối đa để tình hình không leo thang
tới mức căng thẳng.” Ông nói thêm rằng “Chúng tôi muốn giải quyết vấn đề
này thông qua đối thoại hoà bình.”
Nhà lãnh đạo Liên Hiệp Quốc phát biểu như vậy vài ngày sau khi hải
quân Trung Quốc xua đuổi một chiếc máy bay trinh sát của Mỹ bay trên
những bãi cạn ở quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc đang ráo riết xây đảo
nhân tạo và các cơ sở quân sự.
Hôm thứ tư vừa qua, Phó Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony Blinken đã
đả kích Trung Quốc về điều ông gọi là “tìm cách tạo ra đất đai có chủ
quyền từ những lâu đài trên cát và vẽ lại ranh giới trên biển, làm xói
mòn sự tin tưởng khu vực và gây phương hại tới niềm tin của giới đầu
tư.”
Nguồn: UN, AP
Tin tức / Việt Nam
Quan hệ Việt-Trung: Bằng mặt, không bằng lòng?
Ảnh
chụp từ trang web của Bộ Quốc phòng Việt Nam cho thấy Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh và người đồng cấp Trung Quốc Thường Vạn
Toàn nắm chặt cả hai bàn tay của nhau tại lễ đón, trong khi các quan
chức khác của hai nước đứng nhìn.
19.05.2015
Tin cho hay, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh và người đồng cấp Trung Quốc Thường Vạn Toàn lần đầu tiên hội đàm tại biên giới trên bộ hôm 15/5 vừa qua.
Các bức ảnh đăng tải cho thấy hai vị lãnh đạo nắm chặt cả hai bàn tay
của nhau, trong khi các quan chức khác của hai nước đứng nhìn.
Báo chí trong nước dẫn lời ông Thanh nói rằng cuộc giao lưu hữu nghị
Việt – Trung trên biên giới lần hai “thể hiện quyết tâm cao trong hợp
tác quốc phòng gữa hai nước, cho thấy Việt Nam và Trung Quốc hết sức coi
trọng mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”.
Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc trích lời ông Thường nói rằng Bắc Kinh trân trọng mối quan hệ với Việt Nam, và sẽ triển khai sự đồng thuận đạt được giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và ông Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Trung Quốc mới đây của người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc trích lời ông Thường nói rằng Bắc Kinh trân trọng mối quan hệ với Việt Nam, và sẽ triển khai sự đồng thuận đạt được giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và ông Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Trung Quốc mới đây của người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ lâu Trung Quốc không phải là nước xã
hội chủ nghĩa, mà nó là nước đại Hán. Cho nên là chuyện nó lấn át được
Việt Nam nó cứ lấn át. Lấn được bước nào thì cứ lấn. Cái chuyện mà lúc
nó chơi cái này, nó thỏa hiệp cái này, làm ra vẻ hòa hoãn cái này, trong
khi đó nó lại chơi cái chuyện khác thì là chuyện tất nhiên. Biên giới
trên bộ thì Bộ trưởng hai bên gặp nhau, thỏa thuận, ra vẻ hòa bình, hữu
nghị lắm, nhưng trên biển họ vẫn gây sự, cấm đánh bắt cá ở vùng biển của
Việt Nam...
Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc được trích lời nói thêm rằng phía Bắc
Kinh sẽ coi trọng phương châm 4 tốt giữa hai nước: “Láng giềng tốt, bạn
bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Ông Dương Danh Dy, nhà nghiên cứu kỳ cựu về quan hệ Việt – Trung, cho
biết quan hệ giữa hai nước láng giềng từng được coi là “môi hở, răng
lạnh” đã “chuyển sang một giai đoạn mới, khác hẳn ngày xưa”. Cựu quan
chức ngoại giao của Việt Nam nói thêm:
“Từ lâu tôi đã bác bỏ nhận định cho rằng Trung – Việt cùng là nước xã
hội chủ nghĩa cuối cùng còn lại vì từ lâu Trung Quốc không phải là nước
xã hội chủ nghĩa, mà nó là nước đại Hán. Cho nên là chuyện nó lấn át
được Việt Nam nó cứ lấn át. Lấn được bước nào thì cứ lấn. Cái chuyện mà
lúc nó chơi cái này, nó thỏa hiệp cái này, làm ra vẻ hòa hoãn cái này,
trong khi đó nó lại chơi cái chuyện khác thì là chuyện tất nhiên. Biên
giới trên bộ thì Bộ trưởng hai bên gặp nhau, thỏa thuận, ra vẻ hòa bình,
hữu nghị lắm, nhưng trên biển họ vẫn gây sự, cấm đánh bắt cá ở vùng
biển của Việt Nam. Theo tôi, không thế thì không phải là Trung Quốc.”Ngoài việc tiến hành thảo luận song phương, ông Thanh và ông Thường còn trồng cây lưu niệm trong khuôn viên Nhà văn hóa Hữu nghị biên giới Việt – Trung.
Tin cho hay, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc còn trao tặng cho người đồng cấp phía Việt Nam một chiếc bình gốm mà báo chí trong nước nói là “đặc trưng phong cách Trung Hoa”.
Hai nhà lãnh đạo quân sự Việt – Trung còn chứng kiến cuộc tuần tra chung của lực lượng biên phòng hai phía.
Một bạn đọc có tên là Giả Nai bình luận trên trang web của VOA Việt Ngữ: “Đang lúc tình hình biển Đông đang căng thẳng, Trung Quốc tiếp tục đưa giàn khoan 981 vào vùng lãnh hải Việt Nam... mà bộ trưởng bộ quốc phòng CSVN vẫn coi trọng hợp tác quân sự với Trung Quốc, xem việc chiếm lấn lãnh hải Việt Nam tựa như không có gì xảy ra!...”
Trong khi đó, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy nhận định thêm về cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Việt – Trung:
“Mặt trên bộ mà yên được với Trung Quốc thì cũng tốt hơn là để cho họ gây sự, họ quấy rối. Phải nói thật như thế. Tôi làm về Trung Quốc từ lúc còn trẻ tới bây giờ tôi ngoài 80 tuổi rồi, tôi thấy là mệt lắm. Nếu để họ quấy rối, gây chuyện với mình trên biên giới trên bộ thì nhiều chuyện lắm. Cho nên nếu mà yên ổn được thì cứ yên. Còn mặt nào chưa yên được thì phải chịu, phải đấu tranh với nhau thôi”.
“Đang lúc tình hình biển Đông đang căng
thẳng, Trung Quốc tiếp tục đưa giàn khoan 981 vào vùng lãnh hải Việt
Nam... mà bộ trưởng bộ quốc phòng CSVN vẫn coi trọng hợp tác quân sự với
Trung Quốc, xem việc chiếm lấn lãnh hải Việt Nam tựa như không có gì
xảy ra!...”
Bạn đọc VOA bình luận.
Các hoạt động tại một phần đường biên giới trên bộ dài khoảng hơn
1.000 km diễn ra trong bối cảnh tranh chấp biển Đông nóng lên thời gian
qua, với việc Trung Quốc tiếp tục công khai các hoạt động lấn biển tại
các khu vực tranh chấp.
Chưa rõ là hai vị lãnh đạo quân đội hai nước có bàn về những tranh
chấp trên biển hay không. Báo chí Việt Nam không đề cập tới điều này.
Liên quan tới giàn khoan dầu gây tranh cãi từng đẩy quan hệ hai nước
xuống mức thấp nhất trong nhiều tập kỷ hồi năm ngoái đang hiện diện trên
biển Đông, Việt Nam tuyên bố “đang theo dõi chặt chẽ hoạt động của giàn
khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc và có những hoạt động chuẩn bị để
sẵn sàng ứng phó với các tình huống xảy ra trên biển."
Trong một diễn biến khác, Bộ Ngoại giao Việt Nam mới đây đã hoan
nghênh phiên điều trần tại Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Mỹ về chủ đề
“Bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ tại Biển Hoa Đông và Biển Đông”.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
NGUYÊN THẠCH * CHÚNG TA MẤT NƯỚC
Nếu không có sự nhiệm mầu, hãy coi như chúng ta mất nước!
Những dã tâm đó đã được phơi bày như một sự thật hiển nhiên qua các hành
động mà họ đã và đang tiếp diễn một cách lộ liễu trắng trợn. Một ngàn
năm nô lệ, là sự thật. Cuộc hải chiến Hoàng Sa vào tháng Giêng năm 1974
với sự chiến đấu can cường của Hải quân VNCH là sự thật. Trung Cộng dạy
cho Việt Cộng bài học 1979 là sự thật. Dưới lệnh của Lê Đức Anh, năm
1988, 64 chiến sĩ QĐND ở Gạc Ma tay không, không được bắn trả và bị tàn
sát là sự thật. Trong suốt từ 1979 đến 1990 Tàu Cộng tấn công và chiếm
giữ các cao điểm của VN là sự thật. Trên là những vụ việc đã xảy ra và
có tài liệu, hình ảnh minh chứng.
Những
gì còn lại như "Mật Nghị Thành Đô 1990", Bô-Xít Tây Nguyên, các căn cứ
quân sự trá hình Vũng Áng, Bình Dương, Tân Rai... cùng những đội quân
gián điệp đã thâm nhập vào guồng máy đảng và nhà nước từ Bộ chính trị,
Trung ương đảng, cá cơ quan từ cấp bộ cho đến tỉnh huyện. Từ Tổng bí thơ
cho đến Phó thủ tướng, thứ bộ trưởng, tướng tá... nhiều nhân vật đã có
những biểu hiện lộ rõ chân tướng cùng những thâm ý cụ thể nhưng người ta
đã cố phớt lờ vì nhiều lý do như hèn nhát, sợ hãi, ngại bị thủ tiêu, sợ
bi đụng chạm đến quyền lợi riêng tư... nên mọi mưu đồ vẫn tiếp diễn một
cách thuận lợi mà không hề bị bất cứ một lực cản nào.
Bên cạnh sự cúi mặt, sợ hãi và những thái độ vuốt đuôi từ phía đảng và nhà cầm quyền, đây là những điều kiện vô cùng thuận lợi và cũng được xem là thời kỳ vàng son mà Trung Cộng sẽ tiến hành để sớm đạt được những gì họ muốn từ Việt Nam.
Tập đoàn bán nước ở Thành Đô |
Tuy nhiên, với đầy đủ điều kiện thuận lợi từ phía Việt Nam sẵn sàng nối
giáo, có nghĩa là việc Trung Cộng muốn chiếm lấy Việt Nam thì sẽ dễ như
chuyện gắp mồi bỏ miệng. Nhưng may thay, thời đại hôm nay, cộng đồng
nhân loại đã không còn cho phép chế độ thực dân như ở những thế kỷ trước
nữa. Cho nên mặc dù đảng và nhà nước có tạo điều kiện như thế nào, có
thái độ nguyện làm chư hầu như thế nào đi nữa thì chuyện Trung Cộng muốn
thôn tính VN nam không phải là một chuyện dễ. Thế giới sẽ có nhiều phản
ứng mạnh và sẽ có nhiều hành động cụ thể để ngăn chặn ý đồ xấu xa, đi
ngược lại với trào lưu văn minh của nhân loại hôm nay.
Với chiều dài hơn 4.000 năm đấu tranh của lịch sử dân tộc, đảng CSVN là
một đảng phái chính trị cực đoan nhất, nhu nhược và hèn hạ nhất, phản
bội lại tiền đồ của tổ tông và dân tộc một cách rõ nét nhất. Với chủ
thuyết hoang tưởng, với tham vọng của Hồ Chí Minh cùng những chiến thuật
gián điệp của Tàu Cộng để thực hiện chiến lược bá chủ toàn cầu, họ đã
sử dụng VN cho trận tuyến ý thức hệ nhằm nhuộm đỏ toàn cầu mà VN và Bắc
Hàn là những con chốt phải bị hy sinh ở Á châu. Cuộc chiến ở VN là một
cuộc chiến huynh đệ tương tàn để phục vụ cho mục đích thâu tóm VN của
Tàu cộng.
Những sai lầm của thời kỳ chiến tranh, những tưởng cộng sản Bắc Việt đã
khám phá ra những bài học. Nhưng không, họ không khám phá được gì. 40
năm với hiện thực xã hội cùng vô vàn những tiêu cực, sai lầm triền miên
mà hệ quả là sự tan vỡ toàn diện về mọi mặt nhưng đến giờ này người cộng
sản cũng không học hỏi được điều gì!.
Trung cộng tự vẽ "Đường lưỡi bò - Khúc 9 đoạn", VN vẫn không phản kháng,
Trung cộng chiếm Biển Đông rồi tuyên bố vùng nhận diện của riêng họ, VN
vẫn im lặng, Trung cộng xây các căn cứ quân sự kiên cố ở Gạc Ma, VN vẫn
làm ngơ, Trung cộng tiếp tục những sân bay không chìm khác với đường
băng dài gần 3 kilô mét như ở đảo Phú Lâm, Quang Hòa, Duy Mộng, Huy Gơ,
VN vẫn không có động thái nào đáng kể.
Nhà nước và đảng CSVN chẳng những không dám phản kháng, mà họ còn cử
những nhân vật chóp bu, gởi nhiều phái đoàn cao cấp liên tục sang mẫu
quốc chầu triều. Với những chuỗi lấn chiếm lãnh hải thuộc chủ quyền
không chối cãi của VN như vậy mà ngày 17-5-2015 Phùng Quang Thanh Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng đã bắt tay siết chặt Đoàn đại biểu Quân sự Cấp cao
Quân Giải nhân dân Trung Quốc do Thượng tướng Thường Vạn Toàn, Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng Trung Cộng cầm đầu dưới cái gọi là "Giao lưu Hữu nghị
Quốc phòng".
Giờ đây, trước việc bày binh bố trận như Thiên la Địa võng từ phía Trung
Cộng, Việt Nam được xem như hoàn toàn bị tê liệt, trừ phi một sự nhiệm
mầu nào đó khiến toàn thể dân tộc Việt Nam cùng nhau vùng dậy cùng sự
hỗ trợ của thế giới tự do và văn minh, của lực lượng phản tỉnh từ Quân
đội thì mới có thể cứu vãn được tình hình vốn dĩ cực kỳ nguy ngập này.
Trước vô số những chứng cứ rành rành mà Trung Cộng đã chủ động gây sự
đánh chiếm, lấn áp cùng nhiều thái độ của kẻ cả, Việt Nam đã không thể
hiện bất cứ biểu hiện tự trọng tối thiểu nào của những người đại diện
cho đất nước mà ngược lại còn có hành xử nịnh bợ chui lòn cũng như khiếp
nhược. Do thái độ này, VN đã hoang phí, bỏ lỡ một số cơ hội thoát Trung
hầu có được nền độc lập, sự phát triển và hưng thịnh cho Quê Hương và
Dân Tộc Việt Nam. Tiếc thay.
23/05/2015
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
CÁNH CÒ * SỰ NGU DỐT
Hãy bước ra khỏi sự táo tợn ngu dốt.
Sat, 05/16/2015 - 12:09 — canhco
Không ngạc nhiên khi Hà Nội chặt cây xanh và khi bị chống đối họ chặt luôn người chống đối.
Vụ của anh Nguyễn Chí Tuyến đã chứng minh cho người dân thấy rằng nhà nước không bao giờ phục thiện nhất là khi người dân đụng tới phần thưởng của bọn tham quan. Hơn 6.700 cây xanh nếu suôn sẻ thì số tiền cung tiến cho bọn sai nha, bọn ký tá và nhất là bọn chóp bu Hà Nội không cách nào đếm hết. Nhìn vào thực tế ấy để thấy rằng công an giả danh côn đồ đánh anh Tuyến là đòn dằn mặt cho bất cứ ai còn tơ tưởng đến sự phản ứng của đám đông sẽ làm nên lịch sử, nhất là đám đông không có tổ chức và tự phát.
Ngày hôm sau, 13 tháng 5 Dân biểu Alan Lowenthal, thành viên của phái đoàn Quốc hội Mỹ vừa kết thúc chuyến thăm Việt Nam, đã gửi thư cho Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu có biện pháp chấm dứt ngay việc sử dụng bạo lực đẫm máu và yêu cầu mang kẻ thủ ác ra công luận.
Bà Janet Nguyễn, Thượng nghị sĩ Tiểu bang California trong một cuộc phỏng vấn đã nói rằng bà đã gửi một lá thư cho ông Ted Osius, Đại sứ Mỹ tại Hà Nội đề nghị chính phủ Việt Nam phải điều tra tại sao công an lại đánh anh Tuyến? Bà cũng yêu cầu Human Rights Watch xem tại sao lại có vụ này xảy ra tại Việt Nam. Bà Janet Nguyễn còn nói Chính phủ Việt Nam đang áp dụng việc đánh người dân, đánh ai cũng được ở ngoài đường. Họ muốn giết người và bắt người vô tù mà người bị bắt không biết tại sao. Họ muốn bắt ai là cứ bắt.
Ông Tom Malinowski, một quan chức cao cấp của Bộ Ngoại giao Mỹ, phụ trách vấn đề dân chủ, nhân quyền và lao động, dẫn đầu phái đoàn Ngoại giao trong chương trình Đối thoại Nhân quyền Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 7 tháng 5 đã nói với nhà báo Đoan Trang trong một cuộc phỏng vấn rằng “vụ việc của Anh Chí là một vấn đề cả từ giác độ nhân quyền lẫn chính trị: Thật là một việc làm vô cùng ngu dốt khi mà nó xảy ra đúng vào thời điểm quốc tế đang rất chú ý đến nhân quyền ở Việt Nam.”
Đại sứ quán Hoa Kỳ và Úc tại Hà nội cũng chính thức phản ứng trước vụ việc. Bà Jennifer đại điện đại sứ quán Mỹ và bà Rose McConnell đại diện đại sứ quán Úc hôm 15 tháng 5 đã tới tư gia thăm hỏi anh Tuyến và sau cuộc thăm hỏi ấy là phản ứng của công an Việt Nam.
Phản ứng này được xem là phản ứng có điều kiện.
Và điều kiện gây phản ứng là sự nhập cuộc của nhiều tòa đại sứ một lúc làm cho Đảng hụt hơi trong trò chơi ú tim, nín thở qua lằn ranh của đối phương trong khi sức chịu đựng của mình quá hạn hẹp.
Trò chơi đứt hơi ấy được tiếp sức bằng cách mời anh Chí Tuyến vẽ lại hiện trường bị đánh và công an đo đếm một cách cẩn thận để dư luận thấy họ có quyết tâm truy tìm thủ phạm mặc dù ít nhất hai người là Trịnh Anh Tuấn và Nguyễn Chí Tuyến biết mặt kẻ đánh mình.
Giống như dư luận viên, mặc dù ai cũng biết mặt mày nhà cửa, nhưng chỉ một cơ quan không biết đó là cơ quan điều tra.
Quyền lực cao và tuyệt đối làm cho một con người dù thông minh
tới đâu cũng có khi quẩn trí. Quyền lực làm cho một nhà nước, chính phủ
dễ dàng trở nên độc tài nhất là khi không có một công cụ dân chủ nào
kiểm soát và kềm giữ sự quá trớn từ một chính sách đưa ra, đặc biệt với
chính sách nhằm đối phó với người chống lại sự độc tài của chính phủ hay
nhà nước đó.
Nhân quyền tại Việt Nam là hình thức độc tài cao nhất của nhà nước
khi tự tiện bịt miệng người dân không cho họ nói lên tiếng nói của mình.
Đẩy người dân ra khỏi mảnh đất của họ bằng chính sách trưng thu đất đai
mà không đền bù thỏa đáng. Đàn áp bắt bớ người bất đồng chính kiến,
giam giữ không xét xử, tổ chức những phiên tòa không vành móng ngựa. Dập
tắt tiếng kinh cầu nguyện trong những ngôi thánh đường xa xôi, hay tra
tấn người dân đến chết trong đồn công an mà không sợ công lý trừng phạt.
Những hành vi ấy đã và đang bị quốc tế theo dõi, soi rọi từ những góc
tối nhất. Quốc tế thành công vì hệ thống thông tin toàn cầu không cho
phép bất cứ một chính phủ nào che dấu, khỏa lấp việc làm chống lại loài
người được biện minh bằng những điều luật mờ ám và sát nhân.
Việt Nam tỏ ra rất thành thạo trong cách đối phó với người không cùng
hàng ngũ với họ, ngay cả đứng bên lề cũng không yên. Dân chúng phải
tuân lệnh nhà nước dù lệnh ấy có làm cho xã hội đảo điên.Không ngạc nhiên khi Hà Nội chặt cây xanh và khi bị chống đối họ chặt luôn người chống đối.
Vụ của anh Nguyễn Chí Tuyến đã chứng minh cho người dân thấy rằng nhà nước không bao giờ phục thiện nhất là khi người dân đụng tới phần thưởng của bọn tham quan. Hơn 6.700 cây xanh nếu suôn sẻ thì số tiền cung tiến cho bọn sai nha, bọn ký tá và nhất là bọn chóp bu Hà Nội không cách nào đếm hết. Nhìn vào thực tế ấy để thấy rằng công an giả danh côn đồ đánh anh Tuyến là đòn dằn mặt cho bất cứ ai còn tơ tưởng đến sự phản ứng của đám đông sẽ làm nên lịch sử, nhất là đám đông không có tổ chức và tự phát.
Sự táo tợn của công an nằm ở chỗ đánh anh Nguyễn Chí Tuyến ngay vào
lúc Hoa kỳ vừa nói chuyện nhân quyền với Việt Nam xong và hồ sơ hai phía
chưa ráo mực.
Trong vụ này nhiều người cho rằng chính phủ đã bị Đảng “đàn áp” và sự
dằn mặt này có bàn tay Trung nam hải. Những nắm đấm vào mặt Chí Tuyến
không khác gì đấm vào phái đoàn Nhân quyền Hoa Kỳ cùng những niềm tin
bâng quơ vào một sự “phục thiện” mà Đảng sẽ mang ra làm quà trước chuyến
đi của ông Tồng bí thư.
Thế nhưng khuôn mặt đẫm máu của anh Tuyến đã làm cộng đồng thức tỉnh, nhất là cộng đồng các nhà ngoại giao.
Các trang mạng nóng lên trong buổi sáng anh Tuyến bị đánh. Người ta
share hình ảnh của một con người hiền lành với thương tích khó lòng phủ
nhận. Có lẽ chỉ có kẻ thủ ác là hớn hở vì đã làm đúng chỉ thị của cấp
trên, còn cấp trên thì lần này lại như ngồi trên lửa.
Khuôn mặt đẫm máu ấy tới tấp bay tới các tòa đại sứ ngoại quốc tại Hà
Nội. Nó cũng nhanh chóng lan tràn ra khắp các nước và hậu quả nhãn tiền
lần này Hà Nội không thể ném đá dấu tay như mọi lần khác.
Một ngày sau khi bị tấn công tàn bạo, sáng 12 tháng 5 anh Tuyến được
một nhà ngoại giao Đức là ông Felix Schwarz, tham tán Chính trị và Nhân
quyền đại sứ quán Đức đến tận nhà để thăm hỏi và ghi nhận mọi việc vừa
xảy ra.Ngày hôm sau, 13 tháng 5 Dân biểu Alan Lowenthal, thành viên của phái đoàn Quốc hội Mỹ vừa kết thúc chuyến thăm Việt Nam, đã gửi thư cho Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu có biện pháp chấm dứt ngay việc sử dụng bạo lực đẫm máu và yêu cầu mang kẻ thủ ác ra công luận.
Bà Janet Nguyễn, Thượng nghị sĩ Tiểu bang California trong một cuộc phỏng vấn đã nói rằng bà đã gửi một lá thư cho ông Ted Osius, Đại sứ Mỹ tại Hà Nội đề nghị chính phủ Việt Nam phải điều tra tại sao công an lại đánh anh Tuyến? Bà cũng yêu cầu Human Rights Watch xem tại sao lại có vụ này xảy ra tại Việt Nam. Bà Janet Nguyễn còn nói Chính phủ Việt Nam đang áp dụng việc đánh người dân, đánh ai cũng được ở ngoài đường. Họ muốn giết người và bắt người vô tù mà người bị bắt không biết tại sao. Họ muốn bắt ai là cứ bắt.
Ông Tom Malinowski, một quan chức cao cấp của Bộ Ngoại giao Mỹ, phụ trách vấn đề dân chủ, nhân quyền và lao động, dẫn đầu phái đoàn Ngoại giao trong chương trình Đối thoại Nhân quyền Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 7 tháng 5 đã nói với nhà báo Đoan Trang trong một cuộc phỏng vấn rằng “vụ việc của Anh Chí là một vấn đề cả từ giác độ nhân quyền lẫn chính trị: Thật là một việc làm vô cùng ngu dốt khi mà nó xảy ra đúng vào thời điểm quốc tế đang rất chú ý đến nhân quyền ở Việt Nam.”
Đại sứ quán Hoa Kỳ và Úc tại Hà nội cũng chính thức phản ứng trước vụ việc. Bà Jennifer đại điện đại sứ quán Mỹ và bà Rose McConnell đại diện đại sứ quán Úc hôm 15 tháng 5 đã tới tư gia thăm hỏi anh Tuyến và sau cuộc thăm hỏi ấy là phản ứng của công an Việt Nam.
Phản ứng này được xem là phản ứng có điều kiện.
Và điều kiện gây phản ứng là sự nhập cuộc của nhiều tòa đại sứ một lúc làm cho Đảng hụt hơi trong trò chơi ú tim, nín thở qua lằn ranh của đối phương trong khi sức chịu đựng của mình quá hạn hẹp.
Trò chơi đứt hơi ấy được tiếp sức bằng cách mời anh Chí Tuyến vẽ lại hiện trường bị đánh và công an đo đếm một cách cẩn thận để dư luận thấy họ có quyết tâm truy tìm thủ phạm mặc dù ít nhất hai người là Trịnh Anh Tuấn và Nguyễn Chí Tuyến biết mặt kẻ đánh mình.
Giống như dư luận viên, mặc dù ai cũng biết mặt mày nhà cửa, nhưng chỉ một cơ quan không biết đó là cơ quan điều tra.
Ông Hồ Quang Lợi đại diện cho Đảng đã rất khéo đặt danh xưng cho đám
quân ô hợp của Hà Nội là Dư luận viên. Chữ “viên” hàm ý họ là một “viên
chức” chứ không phải ngoài cơ quan hay dân thường. Họ được trang bị lý
luận, mồm mép và cả sự bẩn thỉu cần thiết để chống lại người dân. Những
“viên” ấy đã rút vào bóng tối nhưng không ai chắc rằng họ sẽ vĩnh viễn
mất tích vì mới đây chính anh Tuyến đã kéo xe của trùm dư luận viên Trần
Nhật Quang khi đi diễu hành chống chặt hạ cây xanh tại Hà Nội.
Từ dư luận viên, người dân có thể mạnh miệng gọi những tay giả dạng
côn đồ là “côn đồ viên” chắc sẽ không sai. Khi côn đồ thành “viên” thì
vị trí của nó ý nghĩa hơn, có giá hơn và nhất là có thể gây lòng tin yêu
nơi Đảng hơn là làm côn đồ “trơn” ngoài xã hội.
Một khác biệt nữa là khi đã “viên” thì dù có bị điều tra nó cũng sẽ
được chuyển sang “công tác” ở một chỗ có các chữ “viên” khác để chờ ngày
thăng quan tiến chức.
Sự táo tợn của dư luận viên đã bị bỏ vào sọt rác nhưng xem chừng côn
đồ viên vẫn chưa tới mức phải tự hủy khi mà Đảng vẫn còn mạnh hơn chính
phủ.
Chính sách mang nắm đấm áp dụng vào nhân dân được xem là táo tợn và
ngu dốt có lẽ sẽ dừng lại nhưng đối với những cái đầu tầm cỡ của Đảng
người dân liệu mà chuẩn bị đối phó với những trò khác, chẳng hạn như
dùng “viên” chức ngân hàng theo lệnh công an khóa trái tài khoản của
những ai làm trái hay chống lại đường lối của Đảng như ông Nguyễn Thanh
Giang đang tố cáo chẳng hạn?
GIẢI TRÍ CUỐI TUẦN
Một nhà nhân chủng học Nhật Bản đi tìm nguồn gốc người Nhật. Ông đã chu du khắp thế giới mà không hề tìm ra dấu vết. Nơi cuối cùng ông đến là Việt Nam. Một bữa kia ông đi xe lửa từ Sàigòn ra Huế. Khi vừa ra khỏi nhà ga thì ông nghe thấy hai người địa phương đang nói chuyện với nhau:
Mi đi ga ni?
Ừ, tau đi ga ni. Mi đi ga mô?
Ga tê. Tau đi ga tê.
Ga tê ga chi?
Ga Lăng Cô tề
Rằng đông như ri?
Ri mà đông chi!
Mi ra ga mô?
Ra ga Nam Ô
Khi mô mi đi?
Chừ chi khi mô
Mi lo ra đi
Ừ, tau đi nghe mi.
Nghe xong, ông Nhật mừng quá, thốt lên: Tạ ơn Trời, tôi đã tìm ra nguồn gốc tổ tiên của tôi rồi. Người Huế chính là tổ tiên của người Nhật Bản.
( Chuyện Cười của nhà văn Trà Lũ -trang 38)
Làm nũng chồng
Có một chị hay làm nũng chồng. Một hôm, chồng đi chơi về khuya; chị ta giả tảng sốt, làm bộ nằm trong màn không dậy. Chồng không thấy vợ, mới hỏi vú già rằng: - Chứ cô mày đâu?
- Thưa thầy, cô tôi trở trời, nằm ở trong màn ấy ạ.
Anh chồng vội vàng chạy đến, vạch cửa màn, hỏi vợ:
- Mình làm sao đấy? Chị vợ lẳng lặng, không nói gì cả.
- Mình đau đâu? Cũng cứ im. Anh ta quay đầu ra, hỏi vú già: - Cô trở trời thế nào? Có ăn uống gì không hử vú? - Thưa thầy, cô tôi kêu sốt, nhức đầu, chóng mặt. Từ chiều đến giờ, chẳng ăn một hột cơm nào cả. Tôi dỗ dành làm sao, cũng không chịu ăn. Chồng mới lấy tay rờ trán vợ mà nói rằng: - Mình mệt đấy ư? Xem đầu có nóng lắm không nào! Tội nghiệp chửa! Thế mà tôi đi vắng, không biết!
Chị nọ hắt tay chồng ra, gắt rằng:
-- Bỏ tay ra! mặc tôi! Rồi quay mặt vào tường, không nói năng gì nữa.
Chồng lại lấy tay rờ bụng vợ mà phàn nàn rằng: - Khốn nạn! bụng lép xẹp đây mà! mình có muốn ăn gì không, để bảo nó đi mua? Ai lại nhịn đói thế có nhọc không!Chị ta bấy giờ mới nhè nhè cái mồm ra, nói rằng:
- Không ăn gì cả.
- Mình có ăn cháo không? Tôi bảo vú già nấu quáng vài bát để mình ăn nhé! - Không ăn.
- Hay là mình ăn mì để tôi bảo nó đi mua? - Không ăn. - Thế thì ăn gì?
- Đã bảo không ăn gì rốt! Cứ lôi thôi mãi! Có cho người ta nằm yên không?
Anh chồng tức mình quá: - Ông lại gì cho một cái bây giờ chứ.
Chị kia ngoảnh ngay cổ ra, mà gion giỏn rằng: - Ai bảo đừng!”
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
LÊ DIỄN ĐỨC * HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh và di sản của ông
Mon, 05/18/2015 - 22:34 — ledienduc
Lê Diễn Đức
Hồ Chí Minh, muốn hay không muốn vẫn là một tên tuổi lịch sử
lớn gắn liền với Việt Nam. Để có môt đánh giá công bằng về Hồ Chí Minh
không đơn giản, bởi vì cuộc đời của ông có quá nhiều mảng tối chưa được
đưa ra ánh sáng, trong khi chế độ Cộng sản không ngừng suy tôn ông như
một vị thánh, dù ông đã chết đã lâu, từ năm 1969.
Nhân kỷ niệm 125 ngày sinh của ông (mặc dù ngày 19 tháng 5 chưa chằc
chằc là ngày sinh của ông), tôi chỉ phân tích một vài nét xung quanh
ông.
Khi Hồ Chí Minh tìm đến với chủ nghĩa Cộng sản là giai đoạn mà chủ
nghĩa tư bản ở thời kỳ hoang dã, đi xâm chiếm thuộc địa và thấm bùn và
máu trong chính sach bóc lột, khác với chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày
nay được xây dựng trên sức mạnh của văn hóa, khoa học-công nghệ, dân
chủ, pháp quyền, là một xã hội văn minh, đảm bảo an sinh xã hội cho toàn
dân.
Chủ nghĩa Cộng sản hình thành từ nửa cuối thế kỷ 19 là một trào lưu
tư tưởng, một khuynh hướng chính trị-xã hội cấp tiến, có sức hấp dẫn
mạnh mẽ đối với quần chúng lao động và phần đông trí thức châu Âu.
Tới nước Nga, Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) đã tìm thấy ở Luận
cương của Lenin chỗ dựa, một hướng đi mới, nên đã ngả theo Quốc tế 3, vì
Quốc Tế 3 đã công khai ủng hộ các dân tộc thuộc địa. Trong bài phát
biểu tại các diễn đàn ở đó Hồ Chí Minh đã nói “Tôi đến đây để không
ngừng thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa”! Chính vì thế mà
Stalin không mấy thiện cảm về Nguyễn Ái Quốc, coi ông “không phải một
người cộng sản chân chính mà là một người còn mang nặng tinh thần dân
tộc chủ nghĩa ít có”.
Dù sao cũng phải thừa nhận trước hết Hồ Chí Minh là một người có tinh
thần dân tộc và mong muốn Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của thực dân
Pháp. Thế nhưng bi kịch nhất là Hồ Chí Minh đã đưa chủ nghĩa Cộng sản
vào Việt Nam, lựa chọn chủ nghĩa Staline và Mao Trạch Đông, kích động
quần chúng làm cách mạng bạo lực.
Những tiêu chí cách mạng của Hồ Chí Minh như giành lại ruộng đất cho
nông dân, nhà máy cho công nhân, tự do bình đẳng và bác ái là vũ khí
tuyên truyền có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với xã hội Việt Nam còn
tăm tối về tri thức, đói nghèo về vật chất và bị tư bản Pháp bóc lột
nặng nề.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Geneva năm 1954, Đảng Cộng
Sản Việt Nam (ĐCSVN) dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh cầm quyền trên
miền Bắc. Ngay lập tức Hồ Chí Minh đã phản bội lại chính mình, phản bội
lại tất cả những điều mà ông ta sử dụng nó để đưa người dân vào 9 năm
kháng chiến trường kỳ.
Không thực thi chế độ bầu cử tự do, ĐCSVN tiếm luôn quyền cai trị
tuyệt đối. Một nhà nước độc tài toàn trị được thiết lập với bộ máy kiểm
soát của công an, an ninh và một hệ thống kiểm duyệt khắt khe nhất. Cuộc
cải cách ruộng đất năm 1954-1956 đã làm hàng trăm ngàn người bị đấu tố
và bị giết oan trái. Các tư tưởng phản kháng, đối lập ôn hoà không có
đất dung thân, mà điển hình là vụ Nhân văn- Giai phẩm, nhiều nhà thơ,
nhà văn bị trù dập, lao tù, đày ải. Nhân dân bị giam hãm trong cái trại ý
thức hệ mác-xít mà hàng ngày bộ máy tuyên truyền khổng lồ mặc sức nhồi
nhét, giáo dục.
Trong bản tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 năm 1945 thành lập Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà, một nhà nước "do dân làm chủ đầu tiên", mà trong đó Hồ Chí
Minh tố cáo chế độ thực dân Pháp:
"Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
- "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém
giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể máu".
- "Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân".
- "Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều".
- "Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu".
- "Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng".
- "Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn".
Là bản copy rõ ràng nhất, chính xác nhất của chế độ Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam ngày hôm nay sau khi ĐCSVN của ông Hồ Chí Minh thực
hiện xong cuộc chiến tranh đỏ hoá miền Nam và giành quyền cai trị trên
cả nước từ năm 1975.
ĐCSVN của Hồ Chí Minh đang tiến hành một chủ nghĩa tư bản man rợ. Đất
nước thoát ách đô hộ của thực dân thì bị ngay một chế độ thực dân khác-
thực dân đỏ, chồng lên, còn tệ hại, khắc nghiệt hơn nhiều lần thời kỳ
thực dân Pháp cai trị.
Gánh nặng nợ nần của đất nước ngày mỗi tăng lên trong khi nạn tham
nhũng, rút ruột công trình trở nên phổ cập, quan chức "ăn của dân không
chừa chỗ nào" (lời của bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch nước), đạo đức
xã hội bị huỷ hoại, không còn đâu là kỷ cương trật tự xã hội, công an
lạm quyền đánh dân đến chết là hiện tượng phổ biến, bệnh nhân phải nằm
la liệt dưới sàn nhà trong các bệnh viện, hàng trăm ngàn nông dân bị
tước doạt đất đai oan trái, công nhân bị bóc lột thậm tệ với đồng lương
không đủ sống và điều kiện làm việc khốn khổ, không có báo chí tự do,
mọi sự phản kháng đều bị đàn áp thô bạo thậm chí mượn tay côn đồ...
Thực chất là từ bóng đêm của chế độ thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam
lại rơi vào vũng lầy của chế độ thực dân đỏ. Một dân tộc quá kém may mắn
và bất hạnh! Đây là một trong những giai đoạn đen tối nhất của dân tộc
Việt Nam, lịch sử Việt Nam!
Chưa bàn tới đạo đức của Hồ Chí Minh, điều mà ĐCSVN bắt cả nước noi
gương học tập, di sản văn hoá và chính trị mà ông ta để lại quả thật là
khủng khiếp!
Trong diễn văn nhân 125 năm ngày sinh Hồ Chí Minh, Tổng bí thư ĐCSVN
Nguyễn Phú Trọng có nói "thời đại Hồ Chí Minh là thời đại rực rỡ nhất
trong lịch sử dân tộc Việt Nam". Vâng, nhưng mà "rực rỡ" về sự cai trị
chà đạp dân chủ, nhân quyền, bất bình đẳng, dối trá và độc ác!
© Lê Diễn Đức
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 365
ANH VŨ * TRUNG CỘNG XẠO
Cảnh giác truyền thống hứa hão của Trung Quốc
Trung Quốc đang ráo riết biến đảo chìm thành đảo nổi ở vùng biển
Trường Sa của Việt Nam. Điều đó cho thấy, Trung Quốc đã bộc lộ “truyền
thống hứa hão” của họ, sẵn sàng quên ngay những điều cam kết trong Thông
cáo chung Tập Cận Bình – Nguyễn Phú Trọng vừa ký kết rất hữu hảo cách
đây không lâu. Các nhà bình luận chính trị nói gì về việc này?
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1990, đến tháng 5/2014 sau
việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào Biển Đông, quan hệ Việt Nam -
Trung Quốc xấu đi chưa từng có.
Để khôi phục và củng cố quan hệ giữa 2 đảng cộng sản, từ ngày
7-10/4/2015, Tổng BT Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đã tiến hành thăm chính
thức Trung Quốc.
Trong chuyến thăm này, việc giải quyết các bất đồng về vấn đề Biển
Đông là vấn đề trọng tâm của hai bên, điều này đã được thể hiện trong
Thông cáo chung giữa hai bên ghi rõ: “…hai bên kiên trì thông qua
hiệp thương và đàm phán hữu nghị, tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài
mà hai bên đều có thể chấp nhận được”.
Thực tế thì nhà cầm quyền Trung Quốc luôn hành động ngược lại, hơn một năm qua, họ đã vừa công khai, vừa âm thầm bồi đắp các đảo chìm thành những đảo nổi, những cái thực thể trên vùng biển Trường sa của Việt Nam. Điều đó đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam và luật quốc tế.
-Đại tá Nguyễn Đăng Quang
Đánh giá về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay, từ
Hà nội Đại tá Nguyễn Đăng Quang, nguyên sĩ quan công an đã nghỉ hưu
nhận định:
“Hiện nay quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không có gì nổi cộm lên hay cấn cá nhiều, và hai bên tôi cảm thấy cố giữ tình trạng này kéo dài càng tốt. Nhưng trên thực tế Trung Quốc
không từ bỏ tham vọng của họ đối với Biển Đông. Hai bên đếu ra sức có
những lời lẽ thận trọng để giữ hòa hiếu với nhau và quan hệ tốt và người
ta không quên nói to với thế giới rằng Trung Quốc luôn luôn giữ hòa hiếu với Việt Nam. Nhưng thực tế thì nhà cầm quyền Trung Quốc
luôn hành động ngược lại, hơn một năm qua, họ đã vừa công khai, vừa âm
thầm bồi đắp các đảo chìm thành những đảo nổi, những cái thực thể trên
vùng biển Trường sa của Việt Nam. Điều đó đã vi phạm chủ quyền của Việt
Nam và luật quốc tế.”
Việc gần đây Trung Quốc đang ráo riết tiến hành việc biến các đảo
chìm ở vùng biển Trường Sa của Việt Nam thành các đảo nổi, để có thể
tiến tới thiết lập vúng cấm bay (ADIZ) trên Biển Đông. Điều đó đã cho
thấy Trung Quốc sẵn sàng quên ngay những điều đã cam kết trong bản Thông
cáo chung.
Từ Hà nội, Đại tá Phạm Xuân Phương nguyên sĩ quan cao cấp thuộc Tổng cục Chính trị, cảnh báo:
“Trung Quốc đã thực hiện một cuộc chiến không tuyên bố, nhằm mục
đích áp đặt và buộc Việt Nam phải khuất phục, đó là điều rõ như ban
ngày. Cho nên là chúng tôi cũng đã nhận thức một cách tỉnh táo, minh
bạch rõ ràng rằng tình hình quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang xấu đi một cách nghiêm trọng và nguy hiểm.”
Đây là một âm mưu hết sức nguy hiểm của Trung Quốc nhằm biến Biển
Đông thành của riêng, đồng thời để đẩy Việt Nam vào thế rất bất lợi. Ông
Nguyễn Đăng Quang ghi nhận:
“Bây giờ Trung Quốc đã bồi đắp một diện tích rất lớn
để biến các đảo chìm thành đảo nổi, ở trên đó người ta xây dựng nhà
cửa, thậm chí có những tòa nhà cao 8-9 tầng và những cái cảng để tàu
chiến có thể neo đậu được. Họ biến những cái thực thể để sau này họ có
lý do để tuyên bố chủ quyền, mà đây thực chất là những căn cứ quân sự.
Nhưng tôi nghĩ rằng, đây là một ý đồ của Trung Quốc để người ta có cở sở để thiết lập một vùng nhận diện phòng không (ADIZ). Nếu một khi Trung Quốc tuyên bố điều đó thì sẽ ảnh hưởng ngay đến quyền lợi, lợi ích và sự tự do đi lại về hàng hải và hàng không của Việt Nam.”
"Chính quyền không thể im lặng..."
Dưới nhan đề "Chính quyền không thể im lặng..." tác giả Mai Tú Ân đã
bày tỏ sự lo lắng của mình về việc Trung Quốc ra lệnh cấm đánh bắt cá
trên Biển Đông, khi cho rằng: "Cùng với việc xây dựng kiên cố các
đảo, thì giờ đây Trung Cộng lại ngang ngược ra một mệnh lệnh thuần túy
hành chánh và bắt chúng ta phải thực hiện, y như Việt Nam chúng ta đã
trở thành đất phiên thuộc hàng rào của chúng rồi. Chẳng biết lòng tham
của những kẻ bá quyền này đến đâu, và Biển Đông dậy sóng đến bao giờ...”
Trả lời câu hỏi vì sao trước tình hình nghiêm trọng như vậy, phía chính quyền Việt Nam vẫn chưa có các phản ứng phù hợp?
PGS. Hoàng Ngọc Giao, nguyên Vụ trưởng Ban biên giới Chính phủ, trong một cuộc phỏng vấn gần đây đã cho RFA biết lý do. Ông nói:
"Tuy nhiên điều đáng tiếc là quan hệ chính trị cho nên chính phủ
Việt Nam nhiều lúc cân nhắc đến chuyện quan hệ đối ngoại đối với Trung
Quốc, giữ lấy khẩu hiệu 16 chữ vàng và 4 tốt. Và việc họ nêu ra như thế
nhưng họ áp đặt chính phủ Việt Nam theo đường lối gọi là hữu hảo. Đây là
một âm mưu một sách lược vừa đánh vừa trói buộc đối phương của Trung
Quốc."
Rất rõ ràng rồi, toàn thế giới họ đã biết rằng Trung Quốc toàn nói một đằng làm một nẻo, đó là bản chất của nhà cầm quyền Trung Quốc hiện nay. Cho nên là các nước láng giềng của Trung Quốc, đặc biệt là Việt Nam phải hết sức cảnh giác về việc này.
-Đại tá Nguyễn Đăng Quang
Khi được hỏi, ông có đánh giá gì về truyền thống hứa hão và chuyên nói một đằng làm một nẻo của nhà cầm quyền Trung Quốc?
Phải hết sức cảnh giác, Trung Quốc luôn dùng chiêu bài nói một đằng
nhưng làm một nẻo, đây là vấn đề bản chất của nhà cầm quyền Trung Quốc
từ xưa đến nay. Ông Nguyễn Đăng Quang khẳng định:
“Rất rõ ràng rồi, toàn thế giới họ đã biết rằng Trung Quốc toàn nói một đằng làm một nẻo, đó là bản chất của nhà cầm quyền Trung Quốc hiện nay. Cho nên là các nước láng giềng của Trung Quốc,
đặc biệt là Việt Nam phải hết sức cảnh giác về việc này. Tức là chúng
ta phải hành động sao cho đừng tin những gì họ nói, đừng tin những gì họ
viết, đừng tin những gì họ tuyên bố, mà hày nhìn vào những việc làm để
phán xử hành động của họ. Cho nên nếu cứ tin vào Trung Quốc rồi sẽ bị họ lừa, rồi họ ép mình để đẩy mình vào thế không cưỡng lại được.”
Trong bài viết "Quan hệ Việt-Trung: Bằng mặt, không bằng lòng?" trên
trang VOA mới đây, Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy đã khẳng định: "Từ
lâu Trung Quốc không phải là nước XHCN, mà nó là nước đại Hán. Cho nên
là chuyện nó lấn át được Việt Nam nó cứ lấn át. Lấn được bước nào thì cứ
lấn. Cái chuyện mà lúc nó chơi cái này, nó thỏa hiệp cái này, làm ra vẻ
hòa hoãn cái này, trong khi đó nó lại chơi cái chuyện khác thì là
chuyện tất nhiên. Biên giới trên bộ thì Bộ trưởng hai bên gặp nhau, thỏa
thuận, ra vẻ hòa bình, hữu nghị lắm, nhưng trên biển họ vẫn gây sự, cấm
đánh bắt cá ở vùng biển của Việt Nam..."
Thế giới đã thay đổi, trong lúc này không thể nhìn nhận quan hệ Việt
Nam – Trung Quốc theo lối cũ. Đại tá Phạm Xuân Phương ghi nhận:
“Chúng tôi không tin tưởng vì thực tế đã diễn ra không như họ dạy
chúng tôi, họ dạy chúng tôi nhiều lắm chứ. Họ dạy chúng tôi về tinh thần
quốc tế vô sản, về Chủ nghĩa Marx-Lenin, họ dạy chúng tôi nhiều thứ
lắm. Nhưng thực tế diễn biến theo sự cảm nhận của chúng tôi không phải
là như vậy. Thế giới đã thay đổi, song họ vẫn cứ nghĩ rằng thế giới
không thay đổi, họ cứ nghĩ Trung Quốc và Việt Nam có cùng ý thức hệ. Đó là họ nhầm, không có đâu.”
Là hai nước láng giềng, chung biên giới trên bộ và trên biển, lại có
quá trình gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như các cuộc chiến
tranh qua lại giữa hai nước. Tuy vậy mọi hành động của Trung Quốc luôn
cho người ta thấy rằng, nó thể hiện chủ nghĩa bá quyền Đại Hán, dùng bạo
quyền để mở rộng biên giới, mở rộng vùng ảnh hưởng. Chính vì thế, người
Việt Nam luôn phải cảnh giác đối với mọi âm mưu và thủ đoạn của người
đồng chí phương Bắc.
QUANG DƯƠNG * HÒA GIẢI
*
Bộ chính trị đảng CSVN vừa ban hành chỉ thị số 45-CT/TW ngày 19-5-2015 gồm 10 điểm để vực dậy “con bạch tuộc 36 cái vòi” xì hơi hết xí quách (Nghị quyết số 36-NQ/TW của bộ chính trị khóa IX). Con bạch tuộc này hơn 10 năm qua coi bộ “làm ăn” không khấm khá dẫu được đảng chăm lo bồi dưỡng tiêu tốn biết bao nhiêu là tiền bạc. Mỗi lần nó lén lút vượt trùng dương len lỏi vươn vòi dụ khị đến đâu là bị bà con người Việt hải ngoại chặt phăng ngay đến đó. Thành tích thu về quá kém cỏi, không đạt chỉ tiêu định mức trên giao, nên kỳ này đảng phải “lên dây cót” cho nó bằng 10 mũi thuốc bổ cả trong lẫn ngoài, chắc để cố gắng triệt hạ cho bằng được cái thành trì chống cộng quá kiên cố trong vòng 5 năm tới, hầu tâng công cho kịp ngày sáp nhập với thiên triều.
MỪNG PHẬT ĐẢN NĂM 2015
20/05/2015 08:51:00
Hôm thứ bảy, ngày 16 tháng 05 năm 2015 tại quảng trường Gwanghwamun Plaza (Quảng trường Quang Hóa môn) đã diễn ra buổi Lễ Trai đàn Vô Già Hội (무차대회-無遮大會) (Pháp hội Bố thí một cách bình đẳng Tài Thí và Pháp Thí) là niềm vui của Phật giáo đồ Hàn Quốc. Buổi Lễ đã thu hút chư tôn đức Tăng Ni Phật tử và các Tôn giáo bạn và quý quan khách tham dự hơn 300 nghìn người.
Các nhà lãnh đạo Tôn giáo hàng đầu thế giới trong sự hòa hợp liên Tôn, thông qua việc kê khai nguồn gốc, thệ nguyện sẽ mang Thông điệp Hòa bình và hy vọng cho nhân loại. Hòa thượng Jasung, Viện trưởng Thiền phái Tào Khê, Phật giáo Hàn Quốc, Chủ tịch Liên Tôn giáo châu Á vì hòa bình (ACRP) công bố việc Thống nhất bán đảo Triều Tiên và chân thành cam kết sẽ tuyên bố nỗ lực cho sự thống nhất.
Hình ảnh hơn 300 nghìn người tham dự lễ, cho thấy Phật giáo Hàn Quốc đã tác động mạnh cho đất nước dân tộc hòa bình thịnh vượng. Trân trọng kính giới thiệu đến quý bạn đọc cùng chia sẻ:
Singapore: Không khí tưng bừng chào đón ngày lễ Phật đản
Đài Loan: Gần 200,000 người đồng Khánh mừng Phật đản