CHUYỆN VUI CƯỜI
CHUYỆN VUI CƯỜI
1. Chàng yêu nàng từ thuở nàng mười lăm mười sáu tuổi.
Cả hai lén lút đi lại, quan hệ, quậy gia đình trốn nhà đi, dọa chết nếu
không được chấp nhận. Nếu quan hệ ấy kéo dài một năm: được gọi là phạm
pháp, dụ dỗ trẻ vị thành niên, có nguy cơ ra tòa thụ án. Nếu mối tình ấy
kéo dài ba năm: được gọi là yêu trộm, tình yêu oan trái. Nếu mối tình
kéo dài sáu bảy năm: sẽ được gọi là tình yêu đích thực, vượt núi trèo
đèo, qua bao khó khăn để yêu nhau.
Kết luận: Bạn làm gì không quan trọng, quan trọng là bạn làm được … bao lâu!
2. Một nàng cave, nếu ngủ với thợ thuyền, hoặc lao động ngoại tỉnh, thì bị gọi là tệ nạn xã hội. Nếu ngủ với Đại gia lừng lẫy, thì được gọi là Chân dài. Nếu ngủ với một Ngôi Sao sân cỏ hoặc màn bạc, sẽ được đàng hoàng lên báo kể chuyện “nghề nghiệp” và trưng ảnh hở da thịt giữa công chúng, không ai có ý định bắt nàng cả.
Kết luận: Bạn làm gì không quan trọng, quan trọng là bạn làm điều đó với ai!
3. Phòng tắm công cộng bỗng dưng bị chập điện gây hỏa hoạn lớn, vô số chị em chạy túa ra đường mà không kịp mặc gì. Những nàng thông minh là người không lấy tay che thân thể, mà lấy tay che… mặt !.
Kết luận: Hãy quan tâm tới mấu chốt của mọi vấn đề!
4. Một nàng gái ế chạy tới đồn
cảnh sát tố cáo: “Tôi đã cẩn thận để tiền trong áo lót, thế mà thằng cha
đẹp trai tên Vinh đứng cạnh tôi ở trên xe bus đông đúc đã móc lấy mất
tiền của tôi!”. Cảnh sát ngạc nhiên: “Tại sao nó có thể móc tiền được ở
một vị trí “nhột nhạt” như thế, mà cô không phát hiện ra?”. Cô nàng gái ế
thút thít: “Ai ngờ được là nó chỉ muốn moi tiền thôi ?”
Kết luận: Một nhà Kinh doanh tài ba là người moi được tiền của khách
hàng, trong lúc đang khiến khách hàng sung sướng ngất ngây !!!.
5. Nhân viên vệ sinh của Công
ty rất buồn phiền vì các quý ông thường lơ đãng khi vào nhà vệ sinh. Để
giải quyết những vũng nước vàng khè dưới nền toilette, Công ty dán lên
tường, phía trên bệ xí nam một tờ giấy: . Ngay từ ngày hôm “Không tiểu
tới bô chứng tỏ bạn bị ngắn, tiểu ra ngoài bô chứng tỏ bạn bị… ủ
rũ!”sau, toilette nam sạch bóng, và không còn ông nào lơ đãng nữa.
Kết luận: Hãy chứng minh cho khách hàng thấy vấn đề một cách cụ thể.
6. Bố mẹ nàng mở cuộc thi tuyển 3 chàng rể. Chàng Tuân nói ngay, tài khoản cháu có một triệu đô. Đại gia Nhàn khoe, cháu có biệt thự hai triệu đô. Bố mẹ nàng có vẻ ưng lắm. Chàng Vĩnh từ tốn thưa: Cháu chả có gì cả, thưa bác !. Cháu chỉ có mỗi một đứa con, đang nằm trong bụng của con gái bác!
Kết luận: Muốn cạnh tranh với đối thủ, cần có tay trong để giúp đỡ...
Hàn Lâm NGUYỄN PHÚ THỨ * HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN-QUỐC -TUẤN (1226-1300),
ĐỂ TƯỞNG NHỚ HƯNG ĐẠO VƯƠNG
TRẦN-QUỐC
-TUẤN (1226-1300), ANH HÙNG THỦY
CHIẾN VỚI
GIẶC PHƯƠNG BẮC
Hàn Lâm NGUYỄN PHÚ THỨ
đối phó với giặc phương Bắc. Quân giặc rất hung bạo
quá mạnh, nên các ải : Khai Li, Lộc Châu, Chi Lăng của
ta đều bị thất thủ, quân ta thế yếu bắt buộc phải rút về
Vạn Kiếp. Vua thấy quân ta không thể chống nổi, ý
muốn đầu hàng để tránh sự đau khổ của dân chúng,
Ngài khẳng khái tâu rằng : "Xin bệ hạ chém đầu thần
trước rồi sau mới đầu hàng giặc". Rồi Ngài đưa vua về
Thiên Trường, sau đó về Thanh-Hóa để cố thủ. Mặt
khác, Ngài cho luyện tập quân sĩ, kế đến vua mở hội
nghị tại Bình Than để họp bá quan văn võ cùng với
vương hầu để xem nội tình và đến tháng Chạp năm
Giáp Thân 1284, vua cho mời các bô lão đại diện dân
chúng toàn quốc về hội-nghị Diên-Hồng, để hỏi ý kiến
nên hòa hay nên đánh, toàn thể hội- nghị quyết tâm nêu
cao sự đoàn-kết đồng ý nên đánh.Trong trận này kéo
dài chỉ trong 6 tháng, từ tháng Chạp năm Giáp Thân
1284 đến tháng Sáu năm Ất - Dậu 1285, đánh tan 50
vạn quân giặc ở các nơi : Hàm-Tử, Chương-Dương,
Vạn-Kiếp giết được tướng Toa-Đô. Riêng, thái-tử
Thoát-Hoan phải chui vào ống đồng trốn về Tàu, quân
ta thu phục lại Thăng Long.
(Tượng Trần Hưng Đạo tại bến Bạch Đằng Sàigòn)
Lần thứ hai: Để rửa nhục quân Nguyên lại kéo
quân qua xâm chiếm lần thứ hai, vào tháng Hai năm
Đinh Hợi 1287, lần này Thoát-Hoan mang 30 vạn quân
sang báo thù, nên Ngài đã dụ quân giặc đi vào đất ta, để
chờ khi quân giặc mệt mỏi, bớt nhuệ khí và lương thực
sắp cạn, đến tháng Ba năm Mậu Tý 1288 mới ra lệnh
cho tướng Trần-Khánh-Dư chận đoạt thuyền lương
thực giặc tại Vân Đồn. Bọn giặc nao núng không còn
thiết gì ngoài việc đua nhau đi cướp bóc. Thoát
Hoan cũng nản chí, bèn ra lệnh cho Ô-Mã-Nhi, Phàn-
Tiếp dẫn thủy quân theo ngả Bạch-Đằng-Giang, còn
Trương-Bằng-Phi và Trương-Quân làm hậu tập đểhộ
vệ y chạy theo đường bộ rút về. Trong lúc quân giặc
đang lúng túng. Ông Hưng Đạo Vương phân phối quân
đi chận các ngả: Trên mặt lộ, Ngài cho đào hầm hố
đánh bẫy Ngựa, quân phục kích có nhiệm vụ cắt đường,
phá cầu cống ở những lối quân giặc sẽ chạy qua. Về mặt
thủy, Ngài cho đóng các cọc gổ đầu bịt sắt nhọn ở
thượng lưu sông Bạch Đằng, trên phủ bè cỏ để đợi giặc.
Tướng Nguyễn-Khoái phục binh ở đây chờ nước thủy
triều lên thì ra khêu chiến, dụ giặc qua chỗ đóng cọc,
chờ khi nước thủy rút, quay lại phản công. Bố trí xong,
Ngài hô quân sĩ chỉ tay xuống sông Hóa Giang cùng
thề : "Trận này không phá được giặc, thề không trở lại
khúc sông này nưã". Sau lời thề quyết liệt ấy, quân ta
kéo thẳng đến sông Bạch Đằng. Hôm sau quân Ô-Mã-
Nhi tới nơi, hai bên giáp chiến, quân ta giả thua chạy,
giặc tung hết lực lượng đuổi theo. Bấy giờ nước rút mau
chóng, tướng Nguyễn-Khoái nhử giặc khỏi chổ đóng
cọc một quảng xa rồi quay thuyền trở lại đánh quyết
liệt, Quân của Hưng Đạo Vương đến tiếp. Giặc thấy
quân ta mạnh, bèn rút lui, tới khúc sông có đóng cọc,
thuyền bị đâm vào cọc chìm hết. Vua Trần cũng đem
quân đến. Ô-Mã-Nhi, Phàn Tiếp và Tích Ngọc Cơ bi bắt
giải đến trước mặt vua Trần. Trong khi đó, về phía mặt
bộ, Thoát-Hoan kéo quân về, bị phục kích, chạy chối
chết. Dân quân ta giết giặc nhiều vô số... Đó là trận thứ
hai, làm cho giặc phương Bắc thua trận.
Riêng Ông Hưng Đao Vương được phong
làm Thái Sư, Thượng Phu, Thượng Quốc-Công, Bình
Bắc Đại Nguyên Soái, Hưng Đạo Vương lúc bấy giờ đã
62 tuổi. Đến đời vua Trần-Anh-Tông, Hưng Đạo Đại
Vương xin về trí sĩ ở Vạn Kiếp và mất ở đó vào ngày 20
tháng 8 năm Canh Tý 1300, thọ 74 tuổi...
Để tưởng nhớ đến trận Bạch Đằng Giang, ngày nay ở
Sàigòn đặt tên đường, bến cảng, xây tượng đài ... để kỷ
niệm và vinh danh Ngài là Ông tổ Hải-Quân Việt-Nam.
Ngoài Đức Trần Hưng Đạo đánh thắng Quân Mông Cổ
của Thành Các Tư Hãn đang cai trị cả Trung Quốc,
Nga, Trung Đông, qua Hung-Gia-Lợi, nhưng phải thua
chiến lược gia quốc tế là Đức Thánh Trần. Ngài làm
tròn nhiệm vụ Tu. Tề. Trị, Bình và lúc già ngài tu luyện
đắc quả. Ngày nay ngài giáng cơ trong Đạo Cao Đài rất
nhiếu thánh giáo khuyên thanh niên Việt Nam phải làmra, ở Việt-Nam trước kia còn để hình
danh nhân vào các giấy bạc nữa. Nhân đây, xin trích dẫn
các danh nhân như sau :
Quang-Trung Nguyễn-Huệ với đoàn quân
Bắc tiến đánh đuổi quân Thanh, được in vào giấy bạc
HAI TRĂM ĐỒNG màu nâu, được phát hành ngày 03
tháng 11 năm 1966.
Hưng Đạo Vương Trần-Quốc-Tuấn với trận
thủy chiến lịch -sử ở Bạch-Đằng-Giang làm cho quân
Thanh đại bại lần thứ hai, được in vào giấy bạc NĂM
TRĂM ĐỒNG màu xanh dương, được phát hành ngày
27-6-1966.
Đứcsao cho xứng đáng là anh hùng như ngài.
Đến thời Việt Nam Cộng Hòa hình ảnh của ngài uy nghi
trong tờ giấy bạc 500 đồng vang danh cả năm Châu
trong việc hối đoái mà các dân tộc khác hỏi đấng nào
thế? nên họ hỏi Chánh Phủ Việt Nam cho biết tiểu sử
của ngài và cho in trong cuốn Bách Khoa Toàn Thư của
Anh Quốc in tại London.Hy vọng rằng, những bài viết vừa qua tuy ngắn gọn
nhưng cũng góp phần hữu ích cho những ai cần
tham khảo sử-liệu khi cần và thương nhớ tiền nhân
của chúng ta.
TRẦN-QUỐC
-TUẤN (1226-1300), ANH HÙNG THỦY
CHIẾN VỚI
GIẶC PHƯƠNG BẮC
Hàn Lâm NGUYỄN PHÚ THỨ
(Trích dẫn tác phẩm Tìm Hiểu Danh Nhân của Gs Nguyễn-Phú Thứ)
Ông Trần-Quốc-Tuấn, sanh khoảng năm 1226? (hay 1230?), người làng Tức Mặc, huyện Mỹ
Lộc, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Ngài là đệ nhứt công thần đời nhà
Trần, xứng đáng là vị anh hùng dận tộc của thế kỷ 13, dưới đời vua
Trần-Thánh-Tôn, Trần Nhân-Tôn, Ngài đã đánh hai trận chống giặc
Nguyên.bên Tàu sang xâm lăng nước chúng ta, rất oai hùng như sau:
Lần thứ nhứt :
Tháng 10 năm Quý Mùi
1283, quân Mông-Cổ thuộc
nhà Nguyên bên Tàu, dưới
quyền chỉ huy của Thái-Tử
Thoát Hoan kéo quân sang
xâm chiếm nước ta. Lúc đó,
Ông Trần Quốc-Tuấn được
vua Trần-Nhân-Tôn phong
làm Quốc Công Tiết Chế, thống lãnh mọi quân lính, đểđối phó với giặc phương Bắc. Quân giặc rất hung bạo
quá mạnh, nên các ải : Khai Li, Lộc Châu, Chi Lăng của
ta đều bị thất thủ, quân ta thế yếu bắt buộc phải rút về
Vạn Kiếp. Vua thấy quân ta không thể chống nổi, ý
muốn đầu hàng để tránh sự đau khổ của dân chúng,
Ngài khẳng khái tâu rằng : "Xin bệ hạ chém đầu thần
trước rồi sau mới đầu hàng giặc". Rồi Ngài đưa vua về
Thiên Trường, sau đó về Thanh-Hóa để cố thủ. Mặt
khác, Ngài cho luyện tập quân sĩ, kế đến vua mở hội
nghị tại Bình Than để họp bá quan văn võ cùng với
vương hầu để xem nội tình và đến tháng Chạp năm
Giáp Thân 1284, vua cho mời các bô lão đại diện dân
chúng toàn quốc về hội-nghị Diên-Hồng, để hỏi ý kiến
nên hòa hay nên đánh, toàn thể hội- nghị quyết tâm nêu
cao sự đoàn-kết đồng ý nên đánh.Trong trận này kéo
dài chỉ trong 6 tháng, từ tháng Chạp năm Giáp Thân
1284 đến tháng Sáu năm Ất - Dậu 1285, đánh tan 50
vạn quân giặc ở các nơi : Hàm-Tử, Chương-Dương,
Vạn-Kiếp giết được tướng Toa-Đô. Riêng, thái-tử
Thoát-Hoan phải chui vào ống đồng trốn về Tàu, quân
ta thu phục lại Thăng Long.
(Tượng Trần Hưng Đạo tại bến Bạch Đằng Sàigòn)
Lần thứ hai: Để rửa nhục quân Nguyên lại kéo
quân qua xâm chiếm lần thứ hai, vào tháng Hai năm
Đinh Hợi 1287, lần này Thoát-Hoan mang 30 vạn quân
sang báo thù, nên Ngài đã dụ quân giặc đi vào đất ta, để
chờ khi quân giặc mệt mỏi, bớt nhuệ khí và lương thực
sắp cạn, đến tháng Ba năm Mậu Tý 1288 mới ra lệnh
cho tướng Trần-Khánh-Dư chận đoạt thuyền lương
thực giặc tại Vân Đồn. Bọn giặc nao núng không còn
thiết gì ngoài việc đua nhau đi cướp bóc. Thoát
Hoan cũng nản chí, bèn ra lệnh cho Ô-Mã-Nhi, Phàn-
Tiếp dẫn thủy quân theo ngả Bạch-Đằng-Giang, còn
Trương-Bằng-Phi và Trương-Quân làm hậu tập đểhộ
vệ y chạy theo đường bộ rút về. Trong lúc quân giặc
đang lúng túng. Ông Hưng Đạo Vương phân phối quân
đi chận các ngả: Trên mặt lộ, Ngài cho đào hầm hố
đánh bẫy Ngựa, quân phục kích có nhiệm vụ cắt đường,
phá cầu cống ở những lối quân giặc sẽ chạy qua. Về mặt
thủy, Ngài cho đóng các cọc gổ đầu bịt sắt nhọn ở
thượng lưu sông Bạch Đằng, trên phủ bè cỏ để đợi giặc.
Tướng Nguyễn-Khoái phục binh ở đây chờ nước thủy
triều lên thì ra khêu chiến, dụ giặc qua chỗ đóng cọc,
chờ khi nước thủy rút, quay lại phản công. Bố trí xong,
Ngài hô quân sĩ chỉ tay xuống sông Hóa Giang cùng
thề : "Trận này không phá được giặc, thề không trở lại
khúc sông này nưã". Sau lời thề quyết liệt ấy, quân ta
kéo thẳng đến sông Bạch Đằng. Hôm sau quân Ô-Mã-
Nhi tới nơi, hai bên giáp chiến, quân ta giả thua chạy,
giặc tung hết lực lượng đuổi theo. Bấy giờ nước rút mau
chóng, tướng Nguyễn-Khoái nhử giặc khỏi chổ đóng
cọc một quảng xa rồi quay thuyền trở lại đánh quyết
liệt, Quân của Hưng Đạo Vương đến tiếp. Giặc thấy
quân ta mạnh, bèn rút lui, tới khúc sông có đóng cọc,
thuyền bị đâm vào cọc chìm hết. Vua Trần cũng đem
quân đến. Ô-Mã-Nhi, Phàn Tiếp và Tích Ngọc Cơ bi bắt
giải đến trước mặt vua Trần. Trong khi đó, về phía mặt
bộ, Thoát-Hoan kéo quân về, bị phục kích, chạy chối
chết. Dân quân ta giết giặc nhiều vô số... Đó là trận thứ
hai, làm cho giặc phương Bắc thua trận.
Riêng Ông Hưng Đao Vương được phong
làm Thái Sư, Thượng Phu, Thượng Quốc-Công, Bình
Bắc Đại Nguyên Soái, Hưng Đạo Vương lúc bấy giờ đã
62 tuổi. Đến đời vua Trần-Anh-Tông, Hưng Đạo Đại
Vương xin về trí sĩ ở Vạn Kiếp và mất ở đó vào ngày 20
tháng 8 năm Canh Tý 1300, thọ 74 tuổi...
Để tưởng nhớ đến trận Bạch Đằng Giang, ngày nay ở
Sàigòn đặt tên đường, bến cảng, xây tượng đài ... để kỷ
niệm và vinh danh Ngài là Ông tổ Hải-Quân Việt-Nam.
Ngoài Đức Trần Hưng Đạo đánh thắng Quân Mông Cổ
của Thành Các Tư Hãn đang cai trị cả Trung Quốc,
Nga, Trung Đông, qua Hung-Gia-Lợi, nhưng phải thua
chiến lược gia quốc tế là Đức Thánh Trần. Ngài làm
tròn nhiệm vụ Tu. Tề. Trị, Bình và lúc già ngài tu luyện
đắc quả. Ngày nay ngài giáng cơ trong Đạo Cao Đài rất
nhiếu thánh giáo khuyên thanh niên Việt Nam phải làmra, ở Việt-Nam trước kia còn để hình
danh nhân vào các giấy bạc nữa. Nhân đây, xin trích dẫn
các danh nhân như sau :
Quang-Trung Nguyễn-Huệ với đoàn quân
Bắc tiến đánh đuổi quân Thanh, được in vào giấy bạc
HAI TRĂM ĐỒNG màu nâu, được phát hành ngày 03
tháng 11 năm 1966.
Hưng Đạo Vương Trần-Quốc-Tuấn với trận
thủy chiến lịch -sử ở Bạch-Đằng-Giang làm cho quân
Thanh đại bại lần thứ hai, được in vào giấy bạc NĂM
TRĂM ĐỒNG màu xanh dương, được phát hành ngày
27-6-1966.
Đứcsao cho xứng đáng là anh hùng như ngài.
Đến thời Việt Nam Cộng Hòa hình ảnh của ngài uy nghi
trong tờ giấy bạc 500 đồng vang danh cả năm Châu
trong việc hối đoái mà các dân tộc khác hỏi đấng nào
thế? nên họ hỏi Chánh Phủ Việt Nam cho biết tiểu sử
của ngài và cho in trong cuốn Bách Khoa Toàn Thư của
Anh Quốc in tại London.Hy vọng rằng, những bài viết vừa qua tuy ngắn gọn
nhưng cũng góp phần hữu ích cho những ai cần
tham khảo sử-liệu khi cần và thương nhớ tiền nhân
của chúng ta.
No comments:
Post a Comment