HÀNG ĐỘC TRUNG CỘNG
TRUNG CỘNG LÀM THẾ GIỚI RÚNG ĐỘNG VỚI NHỮNG SẢN PHẨM ĐÔC HẠI VÀ NGUY HIỂM CHO MẠNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI
Để trả lời câu hỏi: “Nhưng chết dưới tay Trung Cộng như thế nào?” Tiến sĩ Peter Navarro nói: “Nhiều
cách lắm, bằng hàng hóa độc hại, bằng cạnh tranh bất chánh, bằng cách
cướp công ăn việc làm của nhiều quốc gia, bằng các hoạt động gián điệp,
chiếm tài nguyên thiên nhiên của các nước láng giềng, chiếm lãnh nhiều
thuộc địa bằng mặt trận kinh tế, đánh cắp bí mật quốc phòng và tăng đầu
tư vào quân đội toàn là những thủ đoạn hiểm độc.”
Câu hỏi khác: “Có biện pháp nào để tránh hiểm họa “Chết dưới tay Trung Cộng không?” Tiến sĩ Peter Navarro đáp: “Có chứ! Nhưng, nó đòi hỏi Hoa Kỳ phải có một chánh sách khác và người dân Hoa Kỳ phải hiểu rõ thảm họa lớn nhất thế giới nầy!”.
Câu hỏi khác: “Có biện pháp nào để tránh hiểm họa “Chết dưới tay Trung Cộng không?” Tiến sĩ Peter Navarro đáp: “Có chứ! Nhưng, nó đòi hỏi Hoa Kỳ phải có một chánh sách khác và người dân Hoa Kỳ phải hiểu rõ thảm họa lớn nhất thế giới nầy!”.
Trong cuốn “Death By China” đưa
ra một số thống kê tiêu biểu:- Trung Cộng hiện cung cấp cho Hoa Kỳ 60%
nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh Penicillin, 50% aspirin, 33%
thuốc, Tylenol và 99% vitamin C.
Vật liệu xây dựng “drywall” của
Trung Cộng chứa chất Sulfurous gas bốc mùi trứng thối làm cho người cư
ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở mà còn làm hư hỏng các ống nước làm
hệ thống HVAC như máy lạnh, máy sưởi không làm việc được. Mỗi năm, hàng
100.000 căn nhà của dân Mỹ phải tốn tiền sửa chửa khoảng 15 tỉ USD.- Về
mặt gián điệp, “Death by China” cảnh báo rằng: mỗi năm có khoảng 750.000 người Hoa ngành tình báo vào Hoa Kỳ, đánh cắp kỹ thuật quốc phòng đưa về Hoa Lục.
IV. VŨ KHÍ SINH HỌC DƯỚI HÌNH THỨC HÀNG ĐỘC
Rõ ràng Trung Cộng đã và đang dùng “vũ khí sinh học” dưới hình thức “hàng độc” để
đầu độc nhân loại và dân chúng Hoa Kỳ, đó là loại vũ khí hủy diệt con
người một cách tiệm tiến. Hiện nay, nghành công nghệ sinh học đang nở rộ
tại Trung Hoa Lục Địa và phát triển nhanh chóng, các sản phẩm độc hại
được xuất khẩu ồ ạt, tràn ngập trên khắp thế giới.
Xin
liệt kê vài hàng độc đã được tìm thấy:THUỐC TÂY GIẢ:- Tại PANAMA: hơn
300 người tử vong vì uống thuốc ho Made in China có độc chất gây bệnh là
“”, một loại độc chất cao thường tìm thấy trong nước chống đông đặc của
xe hơi.
.
Trên
76 trẻ em, phần lớn dưới 5 tuổi chết vì thận bị hủy hoại một cách kỳ lạ
giống như nạn nhân ở Panama. Nhờ sự giúp đở của Hoa Kỳ, người ta khám
phá ra nạn nhân tử vong vì thuốc trị sốt cho trẻ em có độc chất “Diethylene Glycol” phát xuất từ Xingang và qua công ty giao dịch Sinochem International.
– Không chỉ trong dược phẩm có chất Diethylene Glycol, còn được Tàu đưa độc chất nầy vào kem giả mạo dưới nhãn hiệu Colgate. Chính quyền Canada khuyến cáo dân chúng ngưng sử dụng kem đánh răng giả mạo độc hại Made in China.
Dưới chủ đề “TRUY LÙNG THUỐC CỦA TỬ THẦN” phóng viên của tạp chí Le Nouvel Observateur, kể lại cuộc điều tra của một nhân viên bào chế dược phẩm Thụy Sĩ hầu tóm cổ những kẻ sát nhân đã giết hại hàng ngàn bệnh nhân bằng thuốc giả đến từ Trung Cộng. Cuộc săn lùng chỉ trên địa bàn các quốc gia Cận Đông: Ai Cập, Jordanie, Syrie.
Mở đầu bài viết, phóng viên Jean Paul Mari kể lại câu chuyện của ADEL, một người Palestine: Vợ của anh bị ung thư vú, nhờ biết bệnh rất sớm và các bác sỹ lạc quan sẽ chữa được bệnh. Vấn đề thuốc “Imanitib” rất đắc, giá hộp. Để chữa trị cho vợ, Adel đã huy động gia đình bạn bè giúp đỡ đưa vợ sang Israel điều trị. Thời gian đầu, bệnh của vợ anh có vẻ ổn định. Sau đó, anh đưa vợ trở lại Palestine vào bệnh viện tối tân ở Ramallah. Bác sỹ Baker sử dụng loại thuốc nói trên, nhưng giá thành chỉ có một nửa thôi. Vợ của Adel chết 6 tháng sau đó vì thuốc sử dụng tại đây là thuốc giả được pha chế chỉ có nước, pha một ít đường, phẩm màu và một ít aspirine. Giá thành của mỗi họp thuốc nầy là 2 USD.
Điều nầy đã thúc giục JEAN LUC mở cuộc điều tra. Nhân vật trung tâm mạng lưới mà Jean Luc tìm ra được tên WAJEE ABU ODEH, một người Jordanie, đến từ Thẩm Quyến ở Hoa Lục. Tại vùng Cận Đông, mạng lưới do Wajee Abu Odeh điều khiển, cung cấp thuốc giảcho Jordanie, Ai Cập, Syrie…họ cung cấp thuốc giả tới 50% thuốc chữa trị ung thư. Không kể các loại thuốc giả chết người nầy tràn lan ở những vùng ngoại ô nghèo và qua nhiều môi giới nó hiện diện tại những bệnh viện có uy tín ở thủ đô.
– Không chỉ trong dược phẩm có chất Diethylene Glycol, còn được Tàu đưa độc chất nầy vào kem giả mạo dưới nhãn hiệu Colgate. Chính quyền Canada khuyến cáo dân chúng ngưng sử dụng kem đánh răng giả mạo độc hại Made in China.
Dưới chủ đề “TRUY LÙNG THUỐC CỦA TỬ THẦN” phóng viên của tạp chí Le Nouvel Observateur, kể lại cuộc điều tra của một nhân viên bào chế dược phẩm Thụy Sĩ hầu tóm cổ những kẻ sát nhân đã giết hại hàng ngàn bệnh nhân bằng thuốc giả đến từ Trung Cộng. Cuộc săn lùng chỉ trên địa bàn các quốc gia Cận Đông: Ai Cập, Jordanie, Syrie.
Mở đầu bài viết, phóng viên Jean Paul Mari kể lại câu chuyện của ADEL, một người Palestine: Vợ của anh bị ung thư vú, nhờ biết bệnh rất sớm và các bác sỹ lạc quan sẽ chữa được bệnh. Vấn đề thuốc “Imanitib” rất đắc, giá hộp. Để chữa trị cho vợ, Adel đã huy động gia đình bạn bè giúp đỡ đưa vợ sang Israel điều trị. Thời gian đầu, bệnh của vợ anh có vẻ ổn định. Sau đó, anh đưa vợ trở lại Palestine vào bệnh viện tối tân ở Ramallah. Bác sỹ Baker sử dụng loại thuốc nói trên, nhưng giá thành chỉ có một nửa thôi. Vợ của Adel chết 6 tháng sau đó vì thuốc sử dụng tại đây là thuốc giả được pha chế chỉ có nước, pha một ít đường, phẩm màu và một ít aspirine. Giá thành của mỗi họp thuốc nầy là 2 USD.
Điều nầy đã thúc giục JEAN LUC mở cuộc điều tra. Nhân vật trung tâm mạng lưới mà Jean Luc tìm ra được tên WAJEE ABU ODEH, một người Jordanie, đến từ Thẩm Quyến ở Hoa Lục. Tại vùng Cận Đông, mạng lưới do Wajee Abu Odeh điều khiển, cung cấp thuốc giảcho Jordanie, Ai Cập, Syrie…họ cung cấp thuốc giả tới 50% thuốc chữa trị ung thư. Không kể các loại thuốc giả chết người nầy tràn lan ở những vùng ngoại ô nghèo và qua nhiều môi giới nó hiện diện tại những bệnh viện có uy tín ở thủ đô.
TRÀ TÀU TẨM CHẤT ĐỘC CHÌ
Theo The New Chinese Take Out – Michael E. Telzrow cho biết: Kỹ nghệ
sấy khô lá trà tại Trung Cộng đã đạt tới trình độ tinh vi chưa từng có:
Các hãng sản xuất trà dùng khí thải từ xe ô tô để làm khô lá trà nhanh
chóng bằng cách trải lá trà tươi trên sàn của nhà kho, rồi lái những xe
vận tải vào trong, nổ máy để khí thải từ ống khói xe làm khô lá trà. Vấn
đề là xăng pha chì và những chất chì độc hại thoát ra theo khói xe bám
trên lá trà. Chất độc chì sẽ ngấm dần dẫn đến việc hủy hoại thận và còn
nhiều nguy cơ khác.
TƯƠNG LÀM BẰNG TÓC
Bài viết nầy của GS, Tse – Yan Lee, B.H.Sci
nhằm trình bày cho độc giả biết về một loại nước tương được sản xuất
tại Hoa Lục không an toàn và được bày bán khắp nơi tại Hoa Lục và trên
thế giới. Nước tương được chế biến từ đậu nành, gồm có hợp chất protein,
carbohydrate không chất béo, dồi dào chất riboflavin (B2) và các chất
khoáng như sodium, calcium, phosphorus, sắt, selenium và chất kẽm. Hàng
năm, trên khắp thế giới người ta đã sản xuất ra hàng ngàn triệu tấn nước
tương để cung ứng cho thị trường tiêu thụ.
Vào năm 2003, tại Trung Cộng người ta sản xuất hàng loạt nước tương mang nhãn hiệu “HONGSHUAI SOY SAUCE”, áp
dụng theo phương pháp sinh hóa và kỹ thuật tân tiến bởi một nhà máy chế
biến thực phẩm gia vị không theo phương pháp chế biến cổ điển bằng đậu
nành và lúa mì nên giá thành rất rẻ và được các nhà hàng và nhà trường
sử dụng rất nhiều.Tháng giêng năm 2004, viên quản lý cho một nhóm ký giả của chương trình TV “Weekly Quality Report” biết thành phần của nước tương gồm có “amino acid”,“sodium
hydroxide”, “hydrochloric acid” và mật đường (loại dung dịch phế thải sau khi đã quay ly tâm thành đường cát trắng) và vài chất hóa học khác hòa tan với nước. Nhu cầu chế biến nước tương, hàng tháng nhà máy phải sử dụng đến hàng chục ngàn tấn “amino acid” dưới
dạng bột từ một nhà máy sản xuất hóa chất khác. Sau đó các ký giả đã
tìm ra nguyên liệu để bào chế ra loại xi-rô amino acid này tại một nhà
máy sinh hóa ở tỉnh Hồ Bắc. Họ trả lời các ký giả rằng “amino acid” chủ
yếu chế biến từ tóc con người, thu nhặt được từ các tiệm hớt, uốn tóc
và từ các đống rác thải ra ở các bệnh viện khắp nơi trong nước rất dơ
bẩn và mang nhiều loại vi khuẩn gây nhiều mầm bệnh khác nhau. Tóc con
người chứa nhiều loại hóa chất độc hại như thạch tín “arsenic” và chì “lead” sẽ
gây phương hại trầm trọng đến hệ thống tiêu hóa, gan, thận, tim mạch,
hệ thần kinh và sinh dục. Sau khi tin tức ghê tởm nầy được phổ biến trên
toàn thế giới khiến Hiệp Hội Các Quốc Gia Châu Âu, HongKong, Đài Loan,
Nhật, Hoa Kỳ…đã từ chối nhập cảng một số hiệu nước tương và nhiều loại
thực phẩm khác sản xuất từ Trung Hoa Lục Địa vì lý do an toàn cho sức
khỏe dân chúng.
TỎI BỘT, ỚT BỘT NHIỄM PHÓNG XẠ
Do khả năng công nghệ bảo
quản thực phẩm quá kém nên tỏi bột và ớt bột là sản phẩm nổi tiếng của
quận Qixian, tỉnh Henan do cơ xưởng Limin sản xuất phải sử dụng chất
phóng xạ Cobalt-60 để giữ lâu cho tỏi bột và ớt bột khỏi bị hư hỏng.
Ngày 7/6/ 2009, chất Cobalt-60 bị rò rỉ thấm qua quần áo bảo hộ của công
nhân và chất phóng xạ Cobalt-60 tuôn ra ngoài không khí, xưởng Limin bị
phát hỏa, gây chết chóc cho nhiều người. Có khoảng 800.000 người trong
vòng bán kính 50 km đã bỏ của chạy lấy thân. Hàng quán tại Qixian đóng
cửa, đường xá vắng tanh như một thành phố chết.
HOA KỲ BÁO ĐỘNG NHIỀU MẶT HÀNG NHẬP TỪ HOA LỤC CÓ CHẤT ĐỘC
Hoa Kỳ liên tiếp báo động
về hàng hóa nhập cảng từ Trung Cộng có chứa kim loại Cadmium độc hại
tiềm ẩn trong những kiểu trang sức thời trang. Quốc Hội Mỹ đã cấm các
sản phẩm chứa chì nhập cảng vào Mỹ dưới dạng nữ trang cho trẻ em. Nhưng,
cadmium còn độc hại hơn chì nhiều. Cadmium có thể gây bệnh ung thư.
Thượng Nghị Sĩ Mark Pryor báo động: “Sẽ có nhiều phụ huynh tức giận khi biết nữ trang nhập
Người dân Đài Loan đã mất tin tưởng vào hàng hóa Trung Cộng từ năm trước khi sản phẩm sữa bột của Trung Cộng của một số hãng Trung Cộng bị tìm thấy nhiễm melamine làm chết ít nhất 6 trẻ em và khiến hàng chục nghìn trẻ em lâm trọng bệnh. Đây là một cái tát vào mặt bọn lãnh đạo Trung Nam Hải.
Ngày 30 tháng 6 vừa qua, nhiều tờ báo trong nước đồng loạt lên tiếng báo động về hiện tượng nầy, từng đoàn doanh nhân Tàu Cộng vượt biên giới bỏ ngỏ, ào ạt sang Việt Nam từ Bắc vào trong Nam, tung tiền mua giá cao, vơ vét hàng nông sản, thu hút hàng sạch nhu yếu phẩm từ thủy sản, đường cát, heo, gà, vịt, trứng gà, vịt cũng bị thu mua chất hàng đống. Đặc biệt là vịt sống là sản phẩm bị chiếu cố tận tình nhất, khiến giá mỗi con từ 60.000 đồng/con tăng vọt lên 120.000 đồng, tức tăng gấp đôi. Cho đến nay, chiến dịch vét hàng đã lên đến cao điểm, nhưng chưa biết chừng nào mới chấm dứt. Hiện tượng nầy, khiến vật giá trong nước tăng tốc leo thang không ngừng vì thiếu hàng để bán, làm dân nghèo khốn đốn. Theo nhận định của bà Nguyễn thị Thu Sắc, Phó chủ tịch Hiệp hội Hàng Xuất Cảng Thủy Hải Sản VN (VASEP) nói rằng: những năm trước thương gia Tàu sang VN thu mua tôm trực tiếp từ các trại nuôi tôm của người Việt mình. Còn bây giờ, họ ra tận bến cá, đón tàu đánh cá vừa từ ngoài khơi vào, tung tiền thu mua trực tiếp, gôm sạch các loại hải sản. Các công ty VN chế biến thủy, hải sản thiếu hàng xuất cảng, nâng giá mua lên để cạnh tranh mà vẫn chào thua các doanh nhân Tàu Cộng lắm tiền nhiều bạc nầy. Tại miền Trung, các tay thương gia Tàu Cộng nầy chiếu cố tận tình. Hậu quả, là giá tôm trắng hồi nằm ngoái chỉ có 57.000 đồng/kí bây giờ vọt lên 90.000 đồng/kí. Bà Sắc báo động, tình trạng nầy sẽ giết các công ty xuất cảng thủy sản và hải sản trong nước. Từ đầu năm đến giờ đã có 147 công ty loại nầy ở VN đã phải đóng cửa vì không mua được hàng. Bà Sắc cho biết đã đến lúc chánh phủ VN nên bắt chước Indonesia, vì quốc gia nầy đã cấm xuất cảng nguyên liệu thủy, hải sản kiểu đó. Việt Nam cần phải bảo vệ thị trường nội địa. Nhưng, biết bao giờ Đảng vànhà nước CSVNhọc được bài học khôn nầy?
Ngoài ra, các tên thương gia trọc phú nầy còn nhắm vào hồ tiêu. Theo lời ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp Hội Tiêu VN (VPN), cho biết: đã có 20% toàn bộ sản lượng tiêu VN bị thương lái Tàu Cộng thu vét. Cao su cũng vậy, có đến 70% số cao su làm ra ở VN đã vượt biên vào Hoa Lục.
Tin Saigon cho biết: Căn bệnh tay chân và miệng đang hoành hành dữ dội tại VN trong 6 tháng vừa qua với 15.000 người mắc bệnh đa số là trẻ em, trong đó có 50 trẻ em tử vong. Theo phúc trình của viện Pasteur Saigon: tại thành phố Saigon và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tiền Giang có tỉ lệ trẻ em nhiễm bệnh cao nhấtViệt Nam. Theo Trung Tâm Y Tế Dự Phòng thì 99% trẻ em tử vong vì chứng bệnh kỳ lạ nầy. Trẻ nhiễm bệnh nầy bị sốt cao, nổi mụt nước khắp cơ thể, thân thể đau nhức dữ dội và dẫn tới tử vong. Việc nầy, làm chúng ta liên tưởng tới khoảng thời gian đầu tháng 3 năm 2003, những ca bệnh SARS đầu tiên xuất hiện tại tỉnh QUẢNG ĐÔNG, miền Nam Hoa Lục. Từ đó, bệnh SARS bắt đầu lây truyền nhanh chóng các nước trên thế giới. Đây là căn bệnh truyền nhiễm mới đầu tiên của thế kỷ XXI. Người ta đặt nghi vấn: “Có phải virus gây bệnh Sars có nguồn gốc từ cái LAB bí mật nào đó của Trung Cộng bị rò rỉ và phát tán ra ngoài, gây khốn đốn cho nhân loại?”. Chắc chắn là như vậy rồi! Trung Cộng ngày nay đang lâm vào 4 cơn khát: KHÁT ĐẤT – KHÁT DẦU – KHÁT NƯỚC – KHÁT MÁU.
Trước khi chấm dứt bài viết nầy, tôi xin nhắc lại lời của ông WINSTON CHURCHILL(1946) để thay cho lời kết: “Thế chiến thứ II đã không bao giờ xảy ra trong lịch sử nếu có những hành động ngăn chận đúng lúc…nhưng không một ai muốn lắng nghe. Chúng ta phải chắc chắn điều nầy không tái diễn.” (There was never a war (WW II) in all history easier to prevent timely action…but no one would listen…we surely must not let that happen again.”
cảng như thế có thể làm tổn hại sức khỏe con em họ.”
Nhiều sản phẩm may mặc dành cho trẻ em không bảo đảm an toàn, chứa nhiều hóa chất “formaldehyde”, “cadmium” và “chromium” độc hại vượt mức cho phép, gây nhiễm trùng da và đường hô hấp cho trẻ em. Trong khuôn khổ bài báo nầy, chỉ liệt kê những mặt hàng độc có tính cách tượng trưng mà thôi, còn nhiều mặt hàng độc khác như trái cây có tẩm hóa chất bảo quản Carbendazim hoặc còn dính thuốc trừ sâu, đũa ngâm hóa chất…một khi các hóa chất độc hại nầy bám vào các bộ phận trong cơ thể con người sẽ công phá tiến trình thoái hóa và tăng trưởng tế bào tự nhiên mà sinh ra nhiều TẾ BÀO DỊ HÌNH không cần thiết dư thừa, đan kết vào nhau, tích tụ lại làm thành bướu độc, cục u…là tiến trình của nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh ung thư.
Nhiều sản phẩm may mặc dành cho trẻ em không bảo đảm an toàn, chứa nhiều hóa chất “formaldehyde”, “cadmium” và “chromium” độc hại vượt mức cho phép, gây nhiễm trùng da và đường hô hấp cho trẻ em. Trong khuôn khổ bài báo nầy, chỉ liệt kê những mặt hàng độc có tính cách tượng trưng mà thôi, còn nhiều mặt hàng độc khác như trái cây có tẩm hóa chất bảo quản Carbendazim hoặc còn dính thuốc trừ sâu, đũa ngâm hóa chất…một khi các hóa chất độc hại nầy bám vào các bộ phận trong cơ thể con người sẽ công phá tiến trình thoái hóa và tăng trưởng tế bào tự nhiên mà sinh ra nhiều TẾ BÀO DỊ HÌNH không cần thiết dư thừa, đan kết vào nhau, tích tụ lại làm thành bướu độc, cục u…là tiến trình của nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh ung thư.
Cả mặt hàng tươi, khô, đông lạnh hoặc đóng gói mang nhãn hiệu MADE IN CHINA là người tiêu thụ rùng mình kinh sợ.Trung Cộng thay đổi chiến lược để lừa người tiêu thụ bằng cách thay thế nhãn hiệu “Made in China” bằng nhãn hiệu mới trên các bao bì của thực phẩm, hàng hóa…là “MADE IN P.R.C” đó là chữ viết tắt “People Republic of China” (Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc).
Nhưng, nhãn hiệu “Made in P.R.C” đánh
lừa giới tiêu thụ không được bao lâu thì bị phát giác làm mức tiêu thụ
hàng hóa Trung Cộng lại bị thế giới tẩy chay, tụt dốc thê thảm.Trung
Cộng lại giở thói gian manh, tiếp tục đánh lừa người tiêu thụ, không
nhận diện được các mặt hàng độc của Trung Cộng bằng những phương cách
xảo quyệt khác. Một thí dụ điễn hình: WAL-MART là một trong những siêu
thị lớn nhất nước Mỹ. Nếu nhập hàng từ Trung Cộng do công ty Wal-Mart
đặt mua. Trung Cộng sẽ ghi “MADE FOR WAL-MART USA” hoặc “PACKAGED IN USA”.
Hàng hóa nhập từ Trung Cộng bằng những kiện hàng lớn, được ghi rõ ràng xuất xứ “Made in China” đúng
theo qui định của chánh phủ Hoa Kỳ. Nhưng, khi những kiện hàng được
tháo ra bán lẽ trên các quày hàng thì mang nhãn hiệu khác như “MADE FOR WALMART, USA” hoặc “PACKAGED IN USA” và hàng chữ nhỏ li ti như “Made in China” hoặc “Madein P.R.C” nằm ở gốc nào đó rất khó nhìn thấy. Xin hãy cẩn thận khi mua hàng để đừng bị Trung Cộng lừa bằng những mánh khóe bẩn thỉu nầy.
BÀI HỌC CỦA ĐÀI LOAN TẨY CHAY HÀNG ĐỘC CỦA TRUNG CỘNG
Một thành phố Đài Loan, thị trấn
Chitung, nơi trận bão Morakot ập vào làm 500 người chết trong một vụ lở
đất lớn và 700 người phải di tản sau cơn bão nhiệt đới tồi tệ nhất trong
vòng 50 năm qua, đã xảy ra vào ngày 8/8/ 2009. Chánh quyền địa phương
đã từ chối nhận 100 “nhà lưu động” lấp ráp nhanh do Trung Cộng viện trợ vì lo sợ hóa chất độc hại, vì những căn nhà nầy có chứa chất “formali”, một loại hóa chất nguy hiểm. Phó Quan Hành Chánh quận tên Chung Chia nói: “Mặc dầu những ngôi nhà là trợ giúp nhân đạo, nhưng chúng tôi cần phải đặt an toàn làm ưu tiên hàng đầu.” Ngoài ra, họ cũng từ chối hàng viện trợ của Trung Cộng gồm: 10.000 túi ngủ, 10.000 chăn đấp cùng với 176 triệu nhân dân tệ (26 triệu USD).
Người dân Đài Loan đã mất tin tưởng vào hàng hóa Trung Cộng từ năm trước khi sản phẩm sữa bột của Trung Cộng của một số hãng Trung Cộng bị tìm thấy nhiễm melamine làm chết ít nhất 6 trẻ em và khiến hàng chục nghìn trẻ em lâm trọng bệnh. Đây là một cái tát vào mặt bọn lãnh đạo Trung Nam Hải.
V. VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG ĐỘC CỦA TRUNG CỘNG
Tất cả mặt hàng độc chết người do
Trung Cộng sản xuất bị thế giới tẩy chay và vất vào thùng rác. Những con
chó lãnh đạo Trung Nam Hải dùng Việt Nam làm thị trường tiêu thụ những
hàng độc nầy vừa để thu lợi nhuận và vừa dùng nó làm vũ khí giết người
thầm lặng, không tiếng súng để giết dân Việt Nam chết dần chết mòn. Sách
lược dã man nầy, Trung Cộng chia ra làm hai giai đoạn:
GIAI ĐOẠN I
Ngày 30 tháng 6 vừa qua, nhiều tờ báo trong nước đồng loạt lên tiếng báo động về hiện tượng nầy, từng đoàn doanh nhân Tàu Cộng vượt biên giới bỏ ngỏ, ào ạt sang Việt Nam từ Bắc vào trong Nam, tung tiền mua giá cao, vơ vét hàng nông sản, thu hút hàng sạch nhu yếu phẩm từ thủy sản, đường cát, heo, gà, vịt, trứng gà, vịt cũng bị thu mua chất hàng đống. Đặc biệt là vịt sống là sản phẩm bị chiếu cố tận tình nhất, khiến giá mỗi con từ 60.000 đồng/con tăng vọt lên 120.000 đồng, tức tăng gấp đôi. Cho đến nay, chiến dịch vét hàng đã lên đến cao điểm, nhưng chưa biết chừng nào mới chấm dứt. Hiện tượng nầy, khiến vật giá trong nước tăng tốc leo thang không ngừng vì thiếu hàng để bán, làm dân nghèo khốn đốn. Theo nhận định của bà Nguyễn thị Thu Sắc, Phó chủ tịch Hiệp hội Hàng Xuất Cảng Thủy Hải Sản VN (VASEP) nói rằng: những năm trước thương gia Tàu sang VN thu mua tôm trực tiếp từ các trại nuôi tôm của người Việt mình. Còn bây giờ, họ ra tận bến cá, đón tàu đánh cá vừa từ ngoài khơi vào, tung tiền thu mua trực tiếp, gôm sạch các loại hải sản. Các công ty VN chế biến thủy, hải sản thiếu hàng xuất cảng, nâng giá mua lên để cạnh tranh mà vẫn chào thua các doanh nhân Tàu Cộng lắm tiền nhiều bạc nầy. Tại miền Trung, các tay thương gia Tàu Cộng nầy chiếu cố tận tình. Hậu quả, là giá tôm trắng hồi nằm ngoái chỉ có 57.000 đồng/kí bây giờ vọt lên 90.000 đồng/kí. Bà Sắc báo động, tình trạng nầy sẽ giết các công ty xuất cảng thủy sản và hải sản trong nước. Từ đầu năm đến giờ đã có 147 công ty loại nầy ở VN đã phải đóng cửa vì không mua được hàng. Bà Sắc cho biết đã đến lúc chánh phủ VN nên bắt chước Indonesia, vì quốc gia nầy đã cấm xuất cảng nguyên liệu thủy, hải sản kiểu đó. Việt Nam cần phải bảo vệ thị trường nội địa. Nhưng, biết bao giờ Đảng vànhà nước CSVNhọc được bài học khôn nầy?
Ngoài ra, các tên thương gia trọc phú nầy còn nhắm vào hồ tiêu. Theo lời ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp Hội Tiêu VN (VPN), cho biết: đã có 20% toàn bộ sản lượng tiêu VN bị thương lái Tàu Cộng thu vét. Cao su cũng vậy, có đến 70% số cao su làm ra ở VN đã vượt biên vào Hoa Lục.
GIAI ĐOẠN II
Sau khi hút hết “HÀNG SẠCH” của thị trường Việt Nam, bọnTrung Nam Hải cho các thương buôn Tàu Cộng tuôn “HÀNG ĐỘC” vượt
qua biên giới vào Việt Nam bán với giá rẻ mạt vừa túi tiền của đại đa
số đồng bào lao động để đầu độc dân Việt Nam trên qui mô cả nước, gây ra
hiện tượng “GIÀU ĂN SẠCH, NGHÈO ĂN ĐỘC”. Xin liệt kê một số hàng độc của Trung Cộng tượng trưng:
GẠO NHỰA TÀU
Sau khi tung tiền vơ vét cả triệu tấn gạo của VN chở sang Tàu. Liền sau đó, “gạo nhựaTàu” được
Trung Cộng tung vào VN đã xuất hiện trên thị trường, đó là một loại giả
làm bằng khoai lang /khoai tây xay nhuyển rồi trộn với bột nhựa (resin). Gạo
nhựa Tàu nấu trên 30 tiếng vẫn không làm hạt gạo nát nhừ, hột cơm vẫn
nguyên vẹn và không dính vào nhau. Tất cả các gạo nhựa Tàu đều cùng kích
thước và màu sắc giống nhau.
SỮA ĐỘC MELAMINE
Melamine là hóa chất dùng để sản xuất
nhựa, được trộn vào các sản phẩm sữa để chúng trông giàu proteinhơn để
dánh lừa thị giác giới tiêu thụ khiến các em nhỏ uống vào sẽ mắc bệnh “sạn thận”.
Các hãng thông tấn nước ngoài đưa tin scandal về sữa độc melamine làm
tử vong 4 em bé và làm hơn hàng trăm ngàn trẻ em khác bị bệnh vào năm
2008. Sau đó, chánh quyền Trung Cộng đã tìm thấy và tịch thu 170 tấn sữa
bột độc hại nầy. Số 170 tấn sữa độcmelamine không được Trung Cộng thiêu
hủy và tái phối trí lại để đưa vào thị trường Việt Nam tiêu thụ với giá
rẻ khoảng 62.000 đồng/kí so với sữa bột Tân Tây Lan rẻ hơn20.000 đồng
/kí. Nguồn tin cho biết, sữa độc melamine tràn ngập ở các chợ biên giới
phía Bắc, đưa vào bán ở các chợ đầu mối tại Sài Gòn như chợ Kim Biên,
Bình Tây và các đại lý chuyên doanh phân phối thực phẩm.
LỤC PHỦ NGŨ TẠNG CỦA GIA SÚC VÀ GIA CẦM
Ngộ
độc thực phẩm diễn biến ngày càng phức tạp tại Việt Nam. Mỗi năm đã xẩy
ra hàng ngàn vụ ngộ độc thực phẩm chết người. Nguyên nhân là ăn phải
hàng độc, nhập lậu qua biên giới Việt – Trung bỏ ngỏ, kẻ qua người lại,
nhập cảnh không cần visa . Hàng ngày, con buôn người Tàu lợi dụng nhập
cảnh không cần chiếu kháng, để đưa hàng ngàn tấn hàng độc ồ ạt vượt qua
biên giới vào Việt Nam tiêu thụ. Phần lớn hàng độc được con buôn VN
chiếu cố nhiều nhất như: tim, cật, thận, lòng heo, chân gà, vịt, cánh
cổ, trứng non, lòng mề…được con buôn người Hoa ngâm tẩm và ướp bằng hóa
chất như formol (dùng để ướp xác chết) để giữ tươi được lâu
ngày, chống thối rữa. Những món hàng độc nầy khi vượt qua biên giới,
đượccon buôn VN cho vào thùng xốp chuyển đi khắp nước tiêu thụ. Một
người đi chào hàng nói với đối tác: “Yên chí đi! Có để đến nửa tháng
nữa cũng chưa thối đâu! Đã tẩm ướp thứ đó rồi thì có chôn xuống đất tới
cả tháng, đào lên vẫn còn tươi nguyên!”. Thị xã Hà Khẩu (Hoa Lục) là
nơi tập trung nguồn hàng độc loại nầy, cung cấp cho chợ Tả Cái và Tả
Xéo cách đó 1km để con buôn chuyển về VN tiêu thụ bằng vạn nẽo đường
khác nhau.
TRỨNG GÀ, VỊT NHIỄM MELAMINE CỦA TRUNG CỘNG
Loại hàng độc nầy tập trung tại “tổng kho trứng” chợ
Sẻo Cái ở Hà Khẩu, muốn mua bao nhiêu cũng có, nếu cần giao hàng ở bên
Việt Nam cũng OK! Đây là một chợ khá lớn, bày bán mọi loại thực phẩm
tươi, vệ sinh rất kém, bẩn thỉu và lầy lội, tấp nập nhiều con buôn VN
đến mua bán hàng, đặc biệt là trứng gà các loại ở chợ nầy. Khu bán trứng
gà nằm ngay bên ngoài gần đường vào chợ, hàng đống các thùng trứng gà,
vịt xếp chồng chất lên nhau. Giá cả tại chỗ như sau: khoảng 31.000
đồng/1 kg, khi chở về đến chợ Cốc Lếu ở Lào Cai bên VN là 47.000
đồng/1kg, quả là siêu lợi nhuận.Tại thành phố Lào Cai có chợ Cốc Lếu,
Gốc Mít, Kim Tân bày bán rất nhiều trứng gà nhiễmmelamine của Trung Cộng
đã qua công đoạn vỏ trứng được đánh màu, chờ con buôn phân phối đi khắp
nơi. Trong khi trận bão melamine trong sữa Trung Cộng chưa lắng dịu thì
tìm thấy trứng gà nhiễm melamine của Trung Cộng đang ồ ạt xâm nhập vào
thị trường VN.
TRÁI CÂY NHẬP LẬU TỪ TRUNG CỘNG
Hầu hết tất cả trái cây nhập cảng từ Trung Cộng đều có tẩm hóa chất bảo quản là mối quan tâm của người tiêu dùng như:
- TÁO: Quả táo nhập từ Tàu, được bọc
trong một một lưới xốp. Lưu ý, khi bốc lưới xốp ra thì thấy hạt trắng
mịn đọng trên vỏ quả, đó là do hóa chất bảo quản bị bốc hơi.
- CAM: Hiện nay, cam nhập lậu từ Trung
Cộng, loại cam nầy quả rất to, bọc trong lưới, có màu vàng tươi do tẩm
hóa chất và bị đánh bóng.
- QUÝT: Quýt Trung Cộng vỏ dày, bị đánh bóng và bóc vỏ, hai đầu múi quýt thường khô.
- QUÝT: Quýt Trung Cộng vỏ dày, bị đánh bóng và bóc vỏ, hai đầu múi quýt thường khô.
- HỒNG: Hồng Tàu rất dễ nát nên hàng
nhập lậu thường được tẩm nhiều hóa chất bỏa quản hình dáng. Ngoài ra,
hồng Tàu có vỏ rất đẹp, màu vỏ đỏ đậm do bị bôi phẩm màu.
- DƯA HẤU: Phần lớn dưa hấu bán trên
thị trường loại vỏ vàng, ruột cũng màu vàng là của Trung Cộng, nhưng lại
lấy nhãn hiệu của New Zealand. Loại dưa hấu nầy hay bị tiêm nước đường
hóa học vào trong ruột nên khi bổ ra sau vài tiếng, ruột sẽ bị mềm nhũn.
VI. ĐỀ CAO CẢNH GIÁC VŨ KHÍ SINH HỌC CỦA TRUNG CỘNG
Tin Saigon cho biết: Căn bệnh tay chân và miệng đang hoành hành dữ dội tại VN trong 6 tháng vừa qua với 15.000 người mắc bệnh đa số là trẻ em, trong đó có 50 trẻ em tử vong. Theo phúc trình của viện Pasteur Saigon: tại thành phố Saigon và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tiền Giang có tỉ lệ trẻ em nhiễm bệnh cao nhấtViệt Nam. Theo Trung Tâm Y Tế Dự Phòng thì 99% trẻ em tử vong vì chứng bệnh kỳ lạ nầy. Trẻ nhiễm bệnh nầy bị sốt cao, nổi mụt nước khắp cơ thể, thân thể đau nhức dữ dội và dẫn tới tử vong. Việc nầy, làm chúng ta liên tưởng tới khoảng thời gian đầu tháng 3 năm 2003, những ca bệnh SARS đầu tiên xuất hiện tại tỉnh QUẢNG ĐÔNG, miền Nam Hoa Lục. Từ đó, bệnh SARS bắt đầu lây truyền nhanh chóng các nước trên thế giới. Đây là căn bệnh truyền nhiễm mới đầu tiên của thế kỷ XXI. Người ta đặt nghi vấn: “Có phải virus gây bệnh Sars có nguồn gốc từ cái LAB bí mật nào đó của Trung Cộng bị rò rỉ và phát tán ra ngoài, gây khốn đốn cho nhân loại?”. Chắc chắn là như vậy rồi! Trung Cộng ngày nay đang lâm vào 4 cơn khát: KHÁT ĐẤT – KHÁT DẦU – KHÁT NƯỚC – KHÁT MÁU.
Nhưng, dã tâm của bọn Trung Nam Hải là không bao giờ từ bỏ tham vọng “DIỆT CHỦNG DÂN VIỆT NAM” chết
càng nhiều, càng tốt bằng VŨ KHÍ SINH HỌC để đưa dân Tàu ồ ạt di dân
sang Việt Nam chiếm đất đai, tài nguyên của đất nước chúng ta. Vì vậy,
xin đồng bào phải luôn luôn đề cao cảnh giác vũ khí sinh học của bọn
quái vật Trung Cộng! Nếu như, tỉ lệ trẻ em nhiễm căn bệnh kỳ lạ nầy tiếp
tục tăng cao, nguy cơ biến thành dịch lan tràn khắp nước, Trung Tâm Y
Tế Dự Phòng Sàigòn cần phối hợp với Viện Pasteur Saigon báo động với Tổ
Chức Y TẾ Thế Giới (WHO) và Cơ quan Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh Dịch Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) viết tắt “CDC” để tìm biện pháp giúp đỡ, xác định đặc điểm của loại virus nầy, nhằm chận đứng kịp thời, trước khi quá muộn.VII.
KẾT LUẬN
Trước khi chấm dứt bài viết nầy, tôi xin nhắc lại lời của ông WINSTON CHURCHILL(1946) để thay cho lời kết: “Thế chiến thứ II đã không bao giờ xảy ra trong lịch sử nếu có những hành động ngăn chận đúng lúc…nhưng không một ai muốn lắng nghe. Chúng ta phải chắc chắn điều nầy không tái diễn.” (There was never a war (WW II) in all history easier to prevent timely action…but no one would listen…we surely must not let that happen again.”
Và ông MICHAEL SCROCCARO – Giám đốc Sterling Communication – có viết bài bình luận “COMMENTARY: CHINA SIGNALS WAR, WILL THE WORLD LEARN FROM HISTORY?” Ông đã cảnh báo cảnh báo Phương Tây:
“Tại sao Phương Tây đang tiếp tục làm ngơ trước những tín hiệu và bài
học của lịch sử nữa chăng? Có phải vì những tin tức trong Trung Hoa Lục
Địa không rõ ràng, không đủ sức thuyết phục để chúng ta lưu tâm sao?
”(So, why is the West ignoring the signs and lessons of history yet
again? Could it be that news out of China is not clear or compelling
enough to grasp our attention?”)
BÙI BẢO TRÚC * TỰ SÁT TẬP THỂ
TỰ SÁT TẬP THỂ
Bùi Bảo Trúc
Lemming là sinh vật họ hàng rất gần với chuột và sóc sống ở vùng địa cực. Tuy sống gần địa cực nhưng chúng không thèm ngụy trang bằng bộ lông màu trắng để tiệp mầu với tuyết. Chúng hiên ngang với bộ lông màu nâu đậm và cũng không ngủ giấc đông miên như một số giống thú khác sống ở xứ lạnh. Theo một vài truyền thuyết thì khoảng mỗi bốn hay năm năm, cả vài ngàn con lemming lại kéo nhau đến một nơi ở Na Uy để tự tử bằng cách nhảy từ một bờ đất cao ngó xuống biển.
Sau khi không tìm thấy những bức thư tuyệt mạng chúng để lại mặc dầu đã mất nhiều công tìm kiếm, và tìm hiểu thêm thì các nhà sinh vật học tin là chuyện tự sát tập thể của những con lemming là không có thật. Lý do chúng kéo nhau nhảy xuống biển rồi chết là vì chúng tìm cách đi kiếm những vùng đất khác để sống khi thấy nơi chúng đang ở đã quá đông đúc (vì sinh sản quá nhiều).
Nhưng huyền thoại về những chuyến đi tự tử của chúng thì vẫn còn, và nhiều người vẫn tin là chúng kéo nhau đi tự tử hàng loạt. Thực ra không thể có chuyện cả ngàn con lemming đều thất tình, chán đời đến độ phải kéo nhau đi tìm cái chết như thế. Con thú nào cũng lận trong mình cái bản năng sinh tồn của ông Trời cho sẵn nên không loài thú nào tự đi tìm cái chết cả. Chuyện tự tử chỉ có nơi con người mà thôi. Người ta tự kết liễu đời sống vì nhiều lý do khác nhau. Có dân tộc tự tử nhiều, có dân tộc ít tự tử. Nhưng tự tử hàng loạt thì rất ít. Có thể nói là gần như không hề có hiện tượng đó, hiện tượng tự sát, tự tử, tự kết liễu đời sống cùng với nhau như huyền thoại về những con lemming ở Na Uy.
Như vậy, chỉ có loài người là biết tự tử. Người Nhật hay tự tử nhất. Tự tử để bảo toàn danh dự, vì thua trận, vì muốn lật ngược thế cờ như các phi công Kamikaze hồi đệ nhị thế chiến, vì không chu toàn được trách nhiệm như các samurai, vì những sai sót trong đời sống... Người già tự tử vì cô đơn như nhà văn Yasunari Kawabata tác giả của Ngàn Cánh Hạc. Người trẻ vì thất bại trong đời sống. Trẻ em Nhật cũng tự tử đến nỗi các cao ốc phải dựng lên những rào cản bằng lưới để ngăn chặn trẻ em nhẩy lầu trong mùa thi vì không thi đỗ vào lớp mẫu giáo...
Nhưng tự sát tập thể thì ngay cả ở Nhật cũng không có ngoại trừ một số kết liễu đời mình ngay trước hoàng cung khi Nhật hoàng loan báo nước Nhật thua trận và đầu hàng Đồng Minh. Vậy mà ở Việt Nam thì có. Người dân Việt Nam, cả nước đang cùng nhau tự sát tập thể.
Lý do không phải là vì chán đời, muốn đi theo bác Hồ hay bác chó gì hết. Nhưng người Việt vẫn đang tự sát tập thể. Không phải một hai, vài ba trăm hay mấy ngàn người mà dân tộc Việt Nam đang rất can đảm tự tử hàng loạt, tự tử cả nước. Và tự tử rất vui vẻ, anh hùng tự kết liễu đời mình, và luôn cả đời con cháu của mình, và giúp cho cả các thế hệ mai hậu tự giết mình.
Những cái chết do chính mình mang lại đó đang diễn ra hàng ngày một cách rất bình thản. Người tự tử chấp nhận những cái chết một cách tự nguyện rất anh dũng, không một nỗ lực nào để né tránh. Không bằng cách hara kiri tự mổ bụng như các hiệp sĩ Nhật, không lái máy bay lao vào chiến hạm Hoa kỳ như phi công Thần Phong Kamikaze, không ôm bom tự sát như khủng bố Hồi giáo. Người Việt Nam tự sát một cách bình thản và có phần vui vẻ là khác và được các đồng bào của mình sốt sắng giúp đỡ, một hình thức cũng có ở Mỹ nhưng rất hiếm hoi: assisted suicide (tự tử được sự trợ giúp) mà nhiều tiểu bang vẫn còn cấm ngặt và trừng phạt rất nặng như trường hợp của Bác Sĩ Jack Kevorkian (1928-2011).
Một cuộc nghiên cứu cho thấy là bệnh ung thư đang đóng góp rất nhiều vào việc giúp người Việt tự tử. Một giới chức thuộc hội ung thư Việt Nam nói rằng Việt Nam là quốc gia có số bệnh nhân ung thư cao nhất thế giới. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 150 ngàn trường hợp nhiễm bệnh mới, và gần như đã nhiễm bệnh thì chỉ có chết. Lý do Việt Nam có nhiều người bị ung thư như vậy, theo giới chức này là vì một cuộc sống bẩn hóa chất: ăn bẩn, uống bẩn, thở bẩn.
Người Việt Nam ăn bẩn, rất bẩn. Gần như tất cả những thứ người dân Việt Nam cho vào miệng để ăn, để uống đều là những thứ độc hại. Không phải là những thứ mang những chất độc trong thiên nhiên, mà là những thứ thịt, cá, rau trái... được pha tẩm, ngâm... những loại hóa chất rất độc mà khoa học cho biết sẽ gây ra những chứng bệnh chết người về lâu về dài.
Trong năm qua, Việt Nam tiêu thụ khoảng 6 triệu con heo. Phần lớn những con heo này đều được chích những thứ thuốc giúp gia tăng lượng thịt nạc, giúp chúng tăng trọng lượng nhanh chóng. Một số heo trước khi giết còn được chích thuốc an thần. Những loại hóa chất và thuốc này chắc chắn là sẽ đem lại những hậu quả không bình thường cho người tiêu thụ. Người Việt cũng tiêu thụ những nội tạng đã phân hủy, đã trong tình trạng thối rữa sau đó được dùng những loại hóa chất để tẩy màu, khử mùi hôi thối rồi nấu nướng lên ăn với nhau. Ngay cả những con tôm, những con cá cũng được chích hóa chất để giữ được lâu hơn trước khi đem tiêu thụ ở khắp hang cùng ngõ hẻm. Những loại hóa chất độc hại này đều xuất xứ từ Trung Quốc được nhập cảng vào Việt Nam được bán công khai và được người Việt mua về để giúp nhau tự sát. Nhà cầm quyền thì không hề quan tâm đến những chuyện này, để mặc cho người dân tiêu thụ rồi chết với nhau. Những con gà phế thải ở Trung Quốc được đem sang bán ở Việt Nam cho người Việt tiêu thụ mà không qua bất cứ một biện pháp kiểm soát an toàn hay phòng ngừa nào của Việt Nam. Các nhà buôn Việt Nam thì dùng các hóa chất nhập cảng từ Trung Quốc để biến thịt heo, thịt trâu thành thịt bò bằng cách sử dụng các loại hóa chất độc hại để kiếm lời. Đừng tưởng miếng thịt tươi bán ngoài chợ đầu xóm là an toàn. Miếng thịt đó cũng đã được chích thuốc, từ con heo đã được cho ăn những thứ thực phẩm độc hại từ Trung Quốc. Mà đó là chưa kể những con chó bị đánh bả chết cũng được đưa lên bàn tiệc. Bả cho giết được chó chắc chắn còn trong xác con chó, ăn vào chắc chắn không thể tốt lành cho cơ thể người ăn.
Rồi đến những loại hoa quả trái cây cũng bị ngâm những thứ hóa chất để giữ cho tươi tốt được lâu như sầu riêng, như chuối... Những loại hóa chất này cũng giúp giữ cho những trái táo nhập cảng từ Trung Quốc được đẹp hơn, giữ được cả vài ba tháng không bị ung thối, nhưng những thứ trái cây này có an toàn hay không thì phải xét lại.
Ngay cả những thứ rau trái trồng ở trong nước cũng không an toàn cho người tiêu thụ như những bó rau trồng ở ngoại thành Hà Nội được tưới bằng nhớt thải của xe hơi rồi được rửa bằng nước cống rãnh trên đường đi vào thành phố cho người tiêu thụ.Và người tiêu thụ vẫn... tiêu thụ. Người tiêu thụ thì có một sự lựa chọn nào khác đâu.
Thế là người Việt hồn nhiên tiêu thụ, ăn uống, cho vào miệng đủ các thứ độc hại để chết một cách... hồn nhiên. Một giới chức ở Hải Phòng nhận định rằng chưa bao giờ con đường từ dạ dầy tới nghĩa địa lại ngắn như thế.
Trong khi đó, bọn lãnh đạo thì ăn uống thế nào? Mấy năm trước, Lê Khả Phiêu khoe một vườn rau trên lầu bốn của nó ở giữa lòng Hà Nội, Đó, chúng nó ăn uống như thế đó. Còn người dân thì đang tự tìm đến những cái chết không cách gì tránh được để tự tử hàng loạt, tự tử cả nước là như vậy.
Không chỉ các loại thực phẩm nhiễm hóa chất độc mới giúp người Việt tự tử, mà còn có cả những sản phẩm tiêu thụ không phải là thực phẩm cũng góp phần vào việc giết người Việt. Thí dụ các loại đồ chơi trẻ em rẻ tiền xuất xứ từ Trung Quốc cũng có chứa các hóa chất rất nguy hiểm có thể gây thương vong cho các trẻ em như những chiếc nhẫn, những chiếc vòng vàng giả, hạt trai giả, dùng các loại sơn mang chất chì rất độc được các cha mẹ ham rẻ mua về cho con em chơi. Không chỉ đồ chơi trẻ em, luôn cả những sản phẩm dùng cho người lớn không ai ngờ tới cũng gây độc hại cho người dùng, như những tấm thảm để ngồi tập yoga cũng có những hóa chất gây ung thư. Chẳng trách một cuộc nghiên cứu mới cũng thấy là tỷ lệ người Việt Nam bị ung thư là tỷ lệ cao nhất thế giới hiện nay.
Không dừng ở đó. Người Việt sẵn sàng sử dụng những sản phẩm có thể gây chết chóc khác nữa. Hệ thống đường sắt Việt Nam vừa mua 164 toa tàu “đã qua sử dụng” nghĩa là đã cũ, tuổi đời từ 20 đền 30 năm. Những toa tàu cũ mà Trung quốc thải ra thì làm sao có thể bảo đảm an toàn cho các hành khách người Việt. Tai nạn và chết chóc là điều khó tránh được. Nhưng chúng vẫn được đưa về nước để dùng. Thế rồi người ta lại mua một số khá lớn những xe vận tải, những xe đầu kéo đã cũ cũng từ Trung Quốc để về sử dụng cho rẻ. Không ngạc nhiên khi thấy số tai nạn giao thông gây chết người không phải nhỏ ở Việt Nam ngày nay. Xe đã cũ, không sẵn phụ tùng, không được thường xuyên bảo trì thì gây nhiều tai nạn là phải.
Và cả một dân tộc đang tự sát tập thể là như thế!
SƠN TRUNG * SỐNG KHÔN THÁC THIÊNG
SỐNG KHÔN THÁC THIÊNG
Khi Tần Thủy hoàng sai đại tướng Đồ Thư đem đại binh xâm lăng Bách
Việt, nhiều dân chúng và quan lại bỏ chạy lên rừng lánh nạn. Tiêu Diêu
tiên sinh vốn quê ở Lưỡng Quảng, cũng theo dân chạy loạn vào chiến khu.
Đến khi Hán vương lên ngôi, ông về thành, ở dưới trướng của Cẩn thân
vương. Lúc ở chiến khu về, ông mang theo bản thảo quyển Chu Triều Văn
học của một người bạn, rồi cho khắc in thành sách mang tên ông. Quyển
sách này là một tác phẩm khá tốt cho nên danh tiếng của Tiêu tiên sinh
vang dậy như sấm. Sau này, thân nhân của ông kia nghe nói phát đơn kiện
tụng ở dinh tổng đốc Lưỡng Quảng, nhưng rồi vụ này cũng được chìm xuồng
vì Tiêu tiên sinh quen biết nhiều văn quan và võ quan triều đình. Trước
đây, ông theo quan quân nhà Hán lấy được một số sách quý trong thư viện
triều vua trước.
Ông khôn ngoan lợi dụng uy thế tân triều, mặt khác một số văn quan triều yêu quý sách cổ, muốn cùng ông giao dịch, nên họ đã đồng ý đưa ông vào Hoa văn cục, thuộc Quốc Học viện. Ông dạy Hoa văn nhưng không bao giờ ông viết lên bảng, ông bảo học sinh là ông bị đau tay, không viết chữ Hoa được. Trong nhà, ông nuôi một ông tú tài, chuyên soạn thảo tài liệu cho ông để ông dạy học và đăng nhật trình. Ông khoe với mọi người, ông thông thạo kim văn và cổ văn. Kim văn là lối chữ, lối văn được phổ biến đời Chu, đời Hán, còn cổ văn là lối chữ xưa được khắc trên mai rùa, có từ xưa, từ đời tam hoàng, ngũ đế mà lúc này người ta gọi là giáp cốt văn, một lối chữ như hình con nòng nọc.
Lúc này, it người biết giáp cốt văn, mà trong Hoa văn cục cũng chỉ có vài người quan tâm đến cổ học, trong số đó có Nhâm Mục tiên sinh. Nhâm Mục tiên sinh vốn thích đùa. Một hôm Tiêu tiên sinh dạy học, Nhâm Mục tiên sinh ung dung bước vào lớp dạy, chào hỏi Tiêu tiên sinh một cách vui vẻ thân mật, rồi viết một câu cổ văn lên bảng để nhờ Tiêu tiên sinh giảng nghĩa. Tiêu tiên sinh nhìn hàng chữ trên bảng mà sắc mặt không đổi, và chẳng nói năng gì cả. Học sinh chẳng biết hai câu đó có nghĩa gì. Một học sinh tinh nghịch, chép câu đó vào giấy, rồi đi hỏi các vị thông thạo cổ văn, họ bảo câu đó là:
Ông khôn ngoan lợi dụng uy thế tân triều, mặt khác một số văn quan triều yêu quý sách cổ, muốn cùng ông giao dịch, nên họ đã đồng ý đưa ông vào Hoa văn cục, thuộc Quốc Học viện. Ông dạy Hoa văn nhưng không bao giờ ông viết lên bảng, ông bảo học sinh là ông bị đau tay, không viết chữ Hoa được. Trong nhà, ông nuôi một ông tú tài, chuyên soạn thảo tài liệu cho ông để ông dạy học và đăng nhật trình. Ông khoe với mọi người, ông thông thạo kim văn và cổ văn. Kim văn là lối chữ, lối văn được phổ biến đời Chu, đời Hán, còn cổ văn là lối chữ xưa được khắc trên mai rùa, có từ xưa, từ đời tam hoàng, ngũ đế mà lúc này người ta gọi là giáp cốt văn, một lối chữ như hình con nòng nọc.
Lúc này, it người biết giáp cốt văn, mà trong Hoa văn cục cũng chỉ có vài người quan tâm đến cổ học, trong số đó có Nhâm Mục tiên sinh. Nhâm Mục tiên sinh vốn thích đùa. Một hôm Tiêu tiên sinh dạy học, Nhâm Mục tiên sinh ung dung bước vào lớp dạy, chào hỏi Tiêu tiên sinh một cách vui vẻ thân mật, rồi viết một câu cổ văn lên bảng để nhờ Tiêu tiên sinh giảng nghĩa. Tiêu tiên sinh nhìn hàng chữ trên bảng mà sắc mặt không đổi, và chẳng nói năng gì cả. Học sinh chẳng biết hai câu đó có nghĩa gì. Một học sinh tinh nghịch, chép câu đó vào giấy, rồi đi hỏi các vị thông thạo cổ văn, họ bảo câu đó là:
Thầy Tiêu dốt như con bò,
Giáp cốt văn chẳng biết, chữ nho chẳng tường!
Câu chuyện đến tai Tiêu tiên sinh, từ đó Tiêu tiên sinh thù hận Nhâm Mục tiên sinh tận xương tủy. Trong mỗi buổi học, sinh viên đều nghe hai thầy châm chích, và tố cáo nhau đủ điều!
It lâu sau, Vương Mãng cướp
ngôi nhà Hán. Một số quan lại, trí thức và nhà giàu bỏ trốn qua Đông
Dương (Nhật Bản) và Nam Dương, hoặc chạy sang Triều Tiên, nhưng đa số
thì đi qua Giao Châu là đất hòa bình thịnh vượng trong vùng này.Trong số
trí thức và quan lại Trung Hoa sang Giao châu lúc này có Mâu Bác, và tổ
tiên Sĩ Nhiếp.
Vương Mãng khôn ngoan, không lấy thế làm thù hận vì bọn đó ra đi thì không còn ai chống đối. Hơn nữa , bọn chúng ra đi thì ông có khối đất đai, nhà cửa và tài sản do chúng để lại. Đã thế, Vương Mãng còn mở ra dịch vụ di dân bán chính thức và dịch vụ ra đi trong trật tự. Chương trình ra đi bán chính thức đã đem lại cho Vương Mãng hàng vạn, hàng triệu cân vàng. Tiêu tiên sinh có chú bác làm lớn trong triều Vương Mãng thế mà ông cũng xin phép đi di dân sang Giao Châu . Vì ông nộp tiền đầy đủ và chi tiêu rộng rãi nên việc xin giấy tờ cũng dễ dàng. Cuối cùng ông và gia đình được phép di dân.
Công cuộc ra đi đã chuẩn bị xong xuôi, chỉ tuần sau là gia đình Tiêu tiên sinh lên đường sang Giao Châu hưởng phước. Nguyên lúc bấy giờ Vương Mãng theo chính sách Tần Thủy hoàng, ra lệnh đốt sách, bỏ tù văn nghệ sĩ và quan lại tiền triều. Một số thế gia sợ hãi, đã âm thầm mang sách gửi nhà Tiêu tiên sinh vì họ biết tiên sinh là cháu của vị Thái sư đương triều Vương Mãng, có dù che vững vàng. Tiêu tiên sinh liền đem tất cả sách quý đóng gói chờ ngày lên tàu đem sang Giao Châu. Trước ngày lên đường vài bữa, đêm hôm đó, Tiêu tiên sinh lấy giấy viết thư, nhưng thay vài cây bút mà vẫn không ra mực.
Tiên sinh kêu con lại hỏi thì mới hay bút vẫn ra mực mà mắt không còn thị giác. Tiên sinh ngã xuống rồi chết ngay, miệng trào máu. Nguyên tiên sinh đã bị bệnh cao huyết áp nhiều năm, mặt lúc nào cũng đỏ bừng, thường thường là huyết áp cao khoảng 180- 200. Tiên sinh chết là do huyết áp lên cao, nhưng cũng có nguồn tin cho rằng tiên sinh có người em ruột làm đội trưởng thị vệ trong cung, tích cực tôn thờ Vương Mãng. Ông này cho rằng việc cháu của quan thái sư bỏ nước ra đi là làm mất thanh danh của gia tộc và của triều đình. Do đó mà người ta ngăn chận chuyến ra đi của Tiên sinh.
Trong những tháng ngày lên xuống Di dân quán thuộc Lễ bộ làm hồ sơ xuất cảnh, Tiên sinh quen biết hai vợ chồng nhà kia và kết thân. Đêm hôm Tiên sinh chết, hai vợ chồng người bạn bỗng thấy Tiên sinh đến báo tin: Hai bác đi đi, tôi phải ở lại!
Hai người vợ chồng người bạn đều chung giấc mộng. Họ bán tin, bán nghi, không hiểu sao lại có chuyện như vậy. vì xưa nay Tiên sinh là người quyết tâm bỏ nước ra đi! Nay không hiểu vì lý do gì mà Tiên sinh bỏ cuộc. Hai vợ chồng ông bạn chờ trời sáng, thuê kiệu đến nhà Tiên sinh thì thấy quan tài của tìên sinh đã nằm bên hè ( tại sao quan tài nằm bên hè mà không nằm trong nhà ? ) mà trong nhà vang lên những tiếng than khóc! Ngày hôm đó, gia đình lo việc khâm liệm tìên sinh nhưng quan tài quá ngắn mà người tìên sinh lại khá to cao. Người ta phải cực khổ lắm mới nhét tìên sinh vào lọt quan tài. Đêm hôm đó, ông chủ nhà hòm thấy Tiêu tiên sinh đến giận dữ trách mắng: Tại sao ông đóng cho tôi một cái hòm nhỏ như vậy? Chủ nhà hòm phải khấn vái và làm lễ tạ mới được yên..
Vương Mãng khôn ngoan, không lấy thế làm thù hận vì bọn đó ra đi thì không còn ai chống đối. Hơn nữa , bọn chúng ra đi thì ông có khối đất đai, nhà cửa và tài sản do chúng để lại. Đã thế, Vương Mãng còn mở ra dịch vụ di dân bán chính thức và dịch vụ ra đi trong trật tự. Chương trình ra đi bán chính thức đã đem lại cho Vương Mãng hàng vạn, hàng triệu cân vàng. Tiêu tiên sinh có chú bác làm lớn trong triều Vương Mãng thế mà ông cũng xin phép đi di dân sang Giao Châu . Vì ông nộp tiền đầy đủ và chi tiêu rộng rãi nên việc xin giấy tờ cũng dễ dàng. Cuối cùng ông và gia đình được phép di dân.
Công cuộc ra đi đã chuẩn bị xong xuôi, chỉ tuần sau là gia đình Tiêu tiên sinh lên đường sang Giao Châu hưởng phước. Nguyên lúc bấy giờ Vương Mãng theo chính sách Tần Thủy hoàng, ra lệnh đốt sách, bỏ tù văn nghệ sĩ và quan lại tiền triều. Một số thế gia sợ hãi, đã âm thầm mang sách gửi nhà Tiêu tiên sinh vì họ biết tiên sinh là cháu của vị Thái sư đương triều Vương Mãng, có dù che vững vàng. Tiêu tiên sinh liền đem tất cả sách quý đóng gói chờ ngày lên tàu đem sang Giao Châu. Trước ngày lên đường vài bữa, đêm hôm đó, Tiêu tiên sinh lấy giấy viết thư, nhưng thay vài cây bút mà vẫn không ra mực.
Tiên sinh kêu con lại hỏi thì mới hay bút vẫn ra mực mà mắt không còn thị giác. Tiên sinh ngã xuống rồi chết ngay, miệng trào máu. Nguyên tiên sinh đã bị bệnh cao huyết áp nhiều năm, mặt lúc nào cũng đỏ bừng, thường thường là huyết áp cao khoảng 180- 200. Tiên sinh chết là do huyết áp lên cao, nhưng cũng có nguồn tin cho rằng tiên sinh có người em ruột làm đội trưởng thị vệ trong cung, tích cực tôn thờ Vương Mãng. Ông này cho rằng việc cháu của quan thái sư bỏ nước ra đi là làm mất thanh danh của gia tộc và của triều đình. Do đó mà người ta ngăn chận chuyến ra đi của Tiên sinh.
Trong những tháng ngày lên xuống Di dân quán thuộc Lễ bộ làm hồ sơ xuất cảnh, Tiên sinh quen biết hai vợ chồng nhà kia và kết thân. Đêm hôm Tiên sinh chết, hai vợ chồng người bạn bỗng thấy Tiên sinh đến báo tin: Hai bác đi đi, tôi phải ở lại!
Hai người vợ chồng người bạn đều chung giấc mộng. Họ bán tin, bán nghi, không hiểu sao lại có chuyện như vậy. vì xưa nay Tiên sinh là người quyết tâm bỏ nước ra đi! Nay không hiểu vì lý do gì mà Tiên sinh bỏ cuộc. Hai vợ chồng ông bạn chờ trời sáng, thuê kiệu đến nhà Tiên sinh thì thấy quan tài của tìên sinh đã nằm bên hè ( tại sao quan tài nằm bên hè mà không nằm trong nhà ? ) mà trong nhà vang lên những tiếng than khóc! Ngày hôm đó, gia đình lo việc khâm liệm tìên sinh nhưng quan tài quá ngắn mà người tìên sinh lại khá to cao. Người ta phải cực khổ lắm mới nhét tìên sinh vào lọt quan tài. Đêm hôm đó, ông chủ nhà hòm thấy Tiêu tiên sinh đến giận dữ trách mắng: Tại sao ông đóng cho tôi một cái hòm nhỏ như vậy? Chủ nhà hòm phải khấn vái và làm lễ tạ mới được yên..
TẠ QUANG KHÔI * HỒN MA NHẬP
Hồn ma nhập
Tạ Quang Khôi
Mấy bác phu nhà đòn bàn tính sau khi đưa nốt hai áo quan
cuối cùng vào lò thiêu sẽ về nhà tắm gội rồi ra tiệm nhậu nhẹt với
nhau. Đó là thói quen thường xuyên của họ. Đã có nhiều áo quan
được đưa vào lò, chỉ còn hai cái nữa là xong cho ngày hôm nay.
Họ có ba người làm việc chung từ nhiều năm nay.
Thấy công việc sắp hoàn tất, họ rất vui. Thật ra, hôm nay
cũng không có nhiều áo quan phải đưa vào lò thiêu. Vì thế, họ sẽ
được về sớm hơn mọi ngày.
Nhưng khi họ sửa soạn đưa áo quan áp chót vào lò, bỗng
nghe có tiếng lạch cạch từ cái áo quan cuối cùng. Họ ngạc nhiên
nhìn về phía có tiếng động. Cạch ! Cạch ! Cạch ! Rõ ràng tiếng gõ
như gõ cửa. Họ ngơ ngác nhìn nhau như muốn hỏi nhau có nghe
thấy gì không ? Đây là lần đầu tiên trong đời họ, áo quan người
chết có tiếng gõ. Một người lên tiếng :
- Cái gì vậy ?
Người thứ hai rụt rè :
- Người chết...sống lại ?
Người thứ ba tỏ vẻ nghi ngờ :
- Làm gì có chuyện kỳ cục vậy !
Nhưng họ chưa biết nên làm gì, lại có tiếng gõ lần nữa. Lần này
mạnh hơn lần trước. Một người đề nghị :
nhau. Đó là thói quen thường xuyên của họ. Đã có nhiều áo quan
được đưa vào lò, chỉ còn hai cái nữa là xong cho ngày hôm nay.
Họ có ba người làm việc chung từ nhiều năm nay.
Thấy công việc sắp hoàn tất, họ rất vui. Thật ra, hôm nay
cũng không có nhiều áo quan phải đưa vào lò thiêu. Vì thế, họ sẽ
được về sớm hơn mọi ngày.
Nhưng khi họ sửa soạn đưa áo quan áp chót vào lò, bỗng
nghe có tiếng lạch cạch từ cái áo quan cuối cùng. Họ ngạc nhiên
nhìn về phía có tiếng động. Cạch ! Cạch ! Cạch ! Rõ ràng tiếng gõ
như gõ cửa. Họ ngơ ngác nhìn nhau như muốn hỏi nhau có nghe
thấy gì không ? Đây là lần đầu tiên trong đời họ, áo quan người
chết có tiếng gõ. Một người lên tiếng :
- Cái gì vậy ?
Người thứ hai rụt rè :
- Người chết...sống lại ?
Người thứ ba tỏ vẻ nghi ngờ :
- Làm gì có chuyện kỳ cục vậy !
Nhưng họ chưa biết nên làm gì, lại có tiếng gõ lần nữa. Lần này
mạnh hơn lần trước. Một người đề nghị :
- Mời ông chủ đến vì chúng ta không có quyền làm gì hết.
. Ông chủ mà họ vừa nói tới là ông chủ nhà đòn. Một người liền
dùng điện thoại di động để liên lạc với ông chủ của họ.
Trong thời gian chờ đợi, họ vẫn nghe thấy nhiều tiếng gõ liên
tục, mỗi lúc một mạnh hơn. Dù đã quen với áo quan người chết,
họ cũng hơi rờn rợn. Họ chưa bao giờ gặp ma, kể cả ban đêm, thế
mà bây giờ giữa ban ngày ban mặt họ cũng thấy hơi sợ.
Khi ông chủ nhà đòn tới, chính ông cũng không biết nên làm gì.
Ông quyết định báo tin cho chủ nhà đám. Ông mở cặp lấy cuốn sổ
ghi địa chỉ và số điện thoại của chủ nhà đám. Ông cho họ biết tin
người chết đã sống lại và hối thúc tới ngay. Chỉ trong vòng không
đầy 10 phút, xe hơi của chủ nhà đám hấp tấp lao tới. Ông đồng ý
mở nắp quan tài ngay.
Không đầy năm phút sau, người chết ngồi bật dậy khi nửa trên
của tấm ván thiên được mở ra. Mọi người đều giật mình lùi lại mấy
bước. Xác chết thở khò khè, yếu ớt nói một câu gì đó mà không ai
nghe rõ. Nhưng khi xác chết làm hiệu đòi uống nước thì một
người trong nhà đám vội mở một lon Cocacola đưa cho xác chết.
· Nhưng xác chết không thể đưa tay đón nhận vì tay run rẩy quá.
Xác chết ngửa cổ chờ đợi. Người nhà đám từ từ đổ nước coca
vào miệng xác chết. Uống xong, xác chết thều thào nói một câu
mà mọi người đoán là cảm ơn.
Khi đã tỉnh táo hơn, da xác chết đỡ tái, rồi dần dần trở lại gần
bình thường. Người cầm lon coca đứng gần áo quan nhất lên
tiếng hỏi :
- Khỏe lại rồi hả ?
Xác chết ngơ ngác tỏ vẻ không hiểu. Người cầm lon coca nhắc
lại câu hỏi. Bỗng xác chết xổ ra một tràng dài những tiếng lạ kỳ,
không ai hiểu gì hết. Mọi người cho rằng xác chết không nói tiếng
Việt mà hình như tiếng ngoại quốc. Trong đám đứng quanh xác
chết có nhiều người thông thạo tiếng Anh và tiếng Pháp mà cũng
không hiểu gì. Như vậy, chắc chắn không phải hai thứ tiếng này.
Họ ngơ ngác nhìn nhau, riêng mấy người trong nhà đám không
biết phải làm gì bây giờ. Rõ ràng người thân của họ không sống
lại. Xác chết của người thân đã có hồn ma khác nhập vào. Dù thế
nào cũng không thể đưa áo quan vào lò thiêu được. Trong khi họ
lúng túng chưa biết tính sao, xác chết vẫn ngồi trơ trơ trong áo quan.
Mấy người phu nhà đòn sốt ruột vì họ muốn sớm giải quyết cho
xong để có thể về nhà như dự tính. Chưa bao giờ họ gặp hoàn
cảnh đặc biệt như lúc này.
Thật ra, không ai có thể giải quyết dứt khoát việc này được.
Những người nhà đám thì biết chắc không phải thân nhân của họ
hồi sinh. Một linh hồn nào đó đã nhập vào xác chết. Chù nhà đòn
không thể cho phu của họ đưa áo quan vào lò thiêu, dù sao cũng
phải coi là người chết đã sống lại.
Cuối cùng, ông chủ nhà đám, vì lòng nhân đạo, đồng ý cho
người mới sống lại ra khỏi quan tài để phu nhà đòn vẫn đưa áo
quan không vào lò thiêu như đã định.
Khi mấy người phu đòn đỡ người mới sống lại ra khỏi áo
quan, người này còn rất yếu, run lẩy bẩy, không đứng vững. Họ
tạm trải một cái chiếu xuống đất cho xác chết nằm nghỉ. Xác chết
nhìn quanh với một vẻ mặt lạ lùng. Hắn lại nói một câu gì mà
không ai hiểu.
Suy nghĩ một lúc, ông chủ nhà đám bỗng có ý định mời một
bác sĩ đến khám nghiệm. Dù sao người chết cũng là con trai lớn
của ông, mới qua đời vì ung thư bao tử. Ông sẵn sàng chịu mọi
phí tổn.
Mọi người không phải đợi lâu, một bác sĩ tới trong vòng nửa
giờ. Ông chủ nhà đám vắn tắt kể lại mọi biến cố cho bác sĩ nghe.
Bác sĩ có vẻ ngạc nhiên lắm. Ông mở đồ nghề khám bệnh cho
· người mới sống lại : nghe tim, bắt mạch soi đèn pin vào miệng,
vào tai, nắn tay, nắn chân. Cuối cùng bác sĩ đề nghị đưa người
mới sống lại vào bệnh viện để có đủ phương tiện khám bệnh hơn.
Ông chủ nhà đám đồng ý ngay. Bác sĩ liền gọi điện thoại xin một
xe cứu thương.
X X
X
X
Thế rồi, sau một ngày khám nghiệm của nhiều bác sĩ, kết quả
được công bố như sau : thiếu máu, tim yếu, bộ óc vẫn còn
4tốt...Điều làm mọi người ngạc nhiên là bao tử hoàn toàn tốt, không
có dấu vết ung thư. Các bác sĩ hy vọng tiếp thêm máu thì tim sẽ
trở lại bình thường.
Chỉ còn một điều khó giải quyết là chưa thể nói chuyện với
bệnh nhân được vì ngôn ngữ bất đồng. Bây giờ phải biết hồn mới
nhập xác là người nước nào. Một bác sĩ có sáng kiến là đem một
cuốn Địa lý có đầy đủ bản đồ các nước trên thế giới rồi hỏi hồn là
người nước nào. Mọi người công nhận sáng kiến hay. Rồi, kết quả
hồn nhận mình là người Ba Lan.
Ông chủ nhà đám liền đăng trên mục Nhắn Tin của nhiều báo
cho biết cần thông ngôn tiếng Ba Lan. Có ba người trả lời, hai nam
một nữ. ông chọn người đàn ông lớn tuổi nhất dù đòi tiền công
cao hơn hai người kia. Sau khi kể qua loa câu chuyện hồn nhập,
ông đưa người thông ngôn vào nhà thương.
Hồn cho biết hồn là một người Ba Lan trẻ mới chết cách đây
vài bữa trong một tai nạn xe cộ. Thân nhân của hồn đã chôn cất
hòn trong một nghĩa trang gần thủ đô Ba Lan. Nhưng hồn ấm ức,
chưa chịu về cõi âm, cứ bay lảng vảng khắp nơi, rồi tình cờ gặp
xác của con ông chủ, vội nhập vào xác đó để được sống lại. Nay
hồn xin được làm con ông chủ, sẵn sàng học tiếng Việt.
Lời đề nghị này làm ông chủ rất phân vân. Sau nhiều ngày suy
nghĩ, ông đề nghị kẻ viết lại chuyện này hỏi ý kiến mọi người.
Có nên nhận hồn ma làm con không ? Xin cả làng góp ý.
Tạ Quang Khôi
(5 tháng Tư, 2016)
nghĩ, ông đề nghị kẻ viết lại chuyện này hỏi ý kiến mọi người.
Có nên nhận hồn ma làm con không ? Xin cả làng góp ý.
Tạ Quang Khôi
(5 tháng Tư, 2016)
Monday, April 4, 2016
TRẦN TRUNG ĐẠO * CÔNG XÃ NHÂN DÂN
MAO TRẠCH ÐÔNG VÀ CÔNG XÃ NHÂN DÂN
Ngay sau khi trở lại Trung Quốc, Mao bắt đầu chiến dịch toàn diện để gia tăng năng suất. Trước hết Mao và Giang Thanh ở lại Hàng Châu hai tuần rồi bay qua Nam Ninh, thuộc khu tự trị Quảng Tây để tham dự hội nghị Trung Ương đảng. Nhân lúc Bí Thư Hồ Nam là Châu Tiểu Châu đến yết kiến Mao, Mao vặn hỏi ông ta "Tại sao Hồ Nam lại không thể gia tăng năng suất lúa gạo? Tại sao nông dân Hồ Nam lại không thể sản xuất hai vụ mùa một năm?". Họ Châu đáp rằng tại vì thời tiết Hồ Nam chỉ cho phép sản xuất một mùa mỗi năm. Mao không đồng ý, cho rằng tại sao tỉnh Triết Giang, nơi có thành phố Hàng Châu nổi tiếng, lại có thể sản xuất hai mùa được mặc dù điều kiện tự nhiên tương tự với Hồ Nam. Mao phê bình họ Châu "Vấn đề là ngay cả đồng chí không chịu học tập kinh nghiệm". Châu Tiểu Châu đáp một cách lễ độ "Chúng tôi hứa sẽ nghiên cứu". Mao gắt gỏng "Cái việc nghiên cứu của đồng chí rồi cũng chẳng được gì đâu, đi ra ngay". Tiểu Châu bị sỉ nhục cúi đầu đi ra nhưng nửa đường quay đầu khép nép thưa "Mao Chủ Tịch, chúng tôi sẽ bắt đầu hai vụ mùa ngay". Mao chán nản than "Thật là vô dụng".
Phiên họp của Ban Chấp Hành Trung Ương Ðảng ở Nam Ninh là một trong những nổ lực đầu tiên của Mao lôi kéo toàn đảng vào chiến dịch. Nam Ninh là thành phố cổ, đầy màu sắc và sạch sẽ. Dân Nam Ninh đơn giản và thật thà. Các viên chức địa phương rất hãnh diện được tiếp đón Mao. Bộ máy tuyên truyền Cộng Sản mô tả vợ chồng Mao như là những con người đơn giản và tiện tặn. Các viên chức Nam Ninh nghe riết nên tưởng vợ chồng Mao là những con người đơn giản thiệt. Nên sau khi đến Nam Ninh, Mao và Giang Thanh, thay vì được ở trong các dinh thự nguy nga, lại được mời ở trong hai chỗ được trang bị đơn giản. Mao không nói gì vì bản chất nông dân của y nhưng Giang Thanh phàn nàn đủ thứ chuyện trên đời. Ngày nóng nhưng đêm xuống trời trở lạnh. Cái máy sưởi bằng điện lại không có bộ phận tự điều chỉnh nên khi mở lại quá nóng mà tắt đi lại lạnh. Nhà khách tỉnh không có buồng tắm nhưng Giang Thanh có thói quen tắm trước khi ngủ. Cán bộ phục vụ của bà ta phải nấu cả chục thùng nước nóng để dành để Giang Thanh tắm. Khổ nỗi những thùng đầu đủ ấm nhưng càng tắm những thùng sau lạnh dần. Giang Thanh đổ thừa các bà phục dịch cố tình làm cho bà ta bị bịnh. Giang Thanh hết đổ thừa các cán bộ phục vụ rồi lại đổ thừa tôi vì tôi có trách nhiệm toàn bộ y đội. Chịu hết nổi, tôi đem chuyện nầy trình lên Mao, Mao bảo tôi "Giang Thanh là con cọp giấy, đừng thèm để ý làm gì".
Hội Nghị Nam Ninh được tham dự từ cấp Trung Ương cho đến địa phương. Ngay từ ngày đầu không khí đã bắt đầu căng thẳng vì hầu hết các nhà kế hoạch kinh tế đều không thể chia xẻ quan điểm "đuổi kịp Anh Quốc trong mười lăm năm" của Mao. Mao dành suốt mười một ngày để tấn công các thành phần do dự, ngay cả Chu Ân Lai, Trần Vân cũng không tránh khỏi bị phê bình. Bốn ngày sau khi Hội Nghị khai mạc, Ủy Viên Dự Khuyết Bộ Chính Trị Trần Bá Ðạt gọi tôi vào phòng. Ông ta bị cảm và cần được chửa trị. Họ Trần bị bịnh thật và muốn trở lại Bắc Kinh nhưng y đang bị Mao phê bình, không dám bỏ họp vì sợ Mao tố cáo là trốn tránh trách nhiệm. Suốt đêm Trần Bá Ðạt ngủ không được nằm dán mắt trên trần trong lúc một người khác là Phù Nhất Bá, Chủ Tịch Ủy Ban Kinh Tế Nhà Nước, cũng không thể ngủ và đang đi lang thang ngoài hành lang hẳn nhiên y cũng đang bị Mao phê bình thậm tệ. Chồng cũ của Giang Thanh là Hoàng Kính, Chủ Tịch Ủy Ban Kỹ Thuật Nhà Nước cũng đang lo sốt vó. Mao tấn công họ Hoàng nặng nề. Khi Hội Nghị căng thẳng tột độ, Thị Trưởng Thượng Hải Kha Khánh Thi nhờ tôi khám giùm sức khỏe của Hoàng Kính vì ông ta có nhiều hành vi điên điên khùng khùng rất kỳ lạ. Hoàng Kính nằm trên giường, mắt mở trân tráo và miệng lẩm bẩm những gì không ai hiểu nỗi. Khi thấy tôi bước vào y nói như cầu khẩn van xin "cứu tôi với , cứu tôi với". Dương Thượng Côn nhờ Lý Phú Xuân, Phó Thủ Tướng kiêm Chủ Tịch Ủy Ban Kế Hoạch Nhà Nước Ðồng đưa Hoàng Kính, bằng máy bay, qua bịnh viện quân đội ở Quảng Châu để tìm cách chửa trị. Trên máy bay, họ Hoàng cứ quì gối xin họ Lý tha mạng. Tới bịnh viện, y nhảy lầu chạy trốn bị gãy một chân. Tôi nghe rằng y đã chết vào năm 1958. Hội nghị Nam Ninh chỉ là thứ nhất trong hàng loạt hội nghị Mao triệu tập trong những tháng sau đó. Cứ mỗi cuối phiên họp, năng suất nông nghiệp và kỹ nghệ phải được gia tăng.
Ðầu năm 1958, lần đầu tiên tôi cảm nhận sự thay đổi ở Mao. Những nghi ngờ mới và cũ dồn nén trong người ông ta nhiều năm mãi đến Cách Mạng Văn Hóa. Sau cuộc đấu tranh chống hữu khuynh đã tạm ngưng vài tháng, giờ Mao chuẩn bị cuộc đấu tranh mới, lần nầy chống nội bộ đảng. Ðầu tháng 3 chúng tôi đáp máy bay bay xuống Thành Ðô, thủ phủ Tỉnh Tứ Xuyên, vựa lúa chính của Trung Quốc. Ở đó Mao đang tổ chức một phiên họp khác. Tôi rất vui mừng khi trở lại Thành Ðô sau 14 năm xa cách. Ngay khi trở lại, tôi hối hả tìm cách viếng thăm Trường Ðại Học Y Khoa Hoa Tây và vườn bách thảo đẹp tuyệt vời. Không lâu lắm sau khi chúng tôi đến. Bí Thư tỉnh mời Mao đi coi đoàn văn công Tứ Xuyên trình diễn. Mao thích coi đoàn Bắc Kinh diễn hơn nhưng ngạc nhiên sau đó. Mao gần như bị cuốn hút vào âm nhạc đến nỗi ông ta thắp thuốc ngồi giữa rạp phì phà một cách đắc ý. Phiên họp đảng được tổ chức từ ngày 3 đến 28 tháng 3. Mao, trong hội nghị nầy, đã phê bình các cấp lãnh đạo về các chính sách kinh tế. Mao thường nói "Chủ nghĩa Cộng Sản không phải là của trời cho. Chúng ta không nên chỉ làm theo một cách cứng ngắc những điều trong sách vở". Mao phê bình sự nô lệ trí thức của cán bộ đảng tương tự việc mấy ông đồ nho sùng bái Ðức Khổng Tử như bậc Thánh. Cái gì Ðức Khổng Tử nói cũng là khuôn vàng thước ngọc, không thể nào sửa đổi. Ðiều mỉa mai ở đây là dù Mao tấn công vào việc sùng bái Ðức Khổng Tử, chính bản thân Mao cũng là Thánh. Những gì thoát ra khỏi cửa miệng ông ta cũng là chân lý.
Sunday, April 3, 2016
N.K * TÂM THƯ CỦA NGƯỜI VỢ TÙ
Mấy đoạn đường đời.
Bài viết sau đây là tự truyện về gia đình người chỉ huy phó Quân Y Viện Đoàn Mạnh Hoạch tại Phan Thiết sau biến cố 30 Tháng Tư. Tác giả bài viết là một cô giáo, người vợ tù, một mình nuôi con. Sau nhiều năm cơ cực, gia đình định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O. và đây là bài viết về nước Mỹ đầu tiên của bà.
Bây giờ ở Mỹ đang mùa Xuân. Đi đâu tôi cũng gặp hoa muôn màu muôn sắc rực rỡ, chim chóc hót líu lo, gió mát nhẹ nhàng thổi.
Hôm nay tháng tư lại về. Tôi thấy lòng mình chùng xuống khi nhớ lại những ngày sau 30-4-75. Hồi đó, khi còn ở Việt Nam, tôi đã khóc biết bao mỗi khi tháng tư về. Bây giờ hình như không còn nước mắt để khóc nữa, nhưng vết thương lòng qua bao nhiêu năm tháng vẫn chưa lành.
Tôi nhớ sư bà Huyền Không ở Phan Thiết đã từng nói với tôi: "Bao nhiêu đau khổ vây quyện đời con, nhưng dù hòan cảnh nào, con vẫn là một người vợ hiền, một người mẹ tốt nghe con."
Đời tôi, nhờ niềm tin tôn giáo, nhờ Ơn Trên che chở mà tồn tại đến ngày hôm nay. Thuở nhỏ tôi là con bé yếu đuối, đau ốm liên miên, mấy lần suýt chết đuối trên sông Hương, mấy ai ngờ có ngày oằn vai "gánh" cả một gia đình sáu người, rồi cuối cùng vượt đại dương đến Mỹ để sống những ngày cuối đời nơi đất khách quê người nhưng lại đậm tình đậm nghĩa.
1. Những ngày trước 30-4-75
Lúc đó, gia đình chúng tôi ở Phan Thiết, trong khu trại gia binh. Tình hình chiến tranh sôi sục, nhất là những ngày đầu tháng tư. Mỗi ngày tôi hồi hộp theo dõi tin tức thời sự qua đài BBC, hãi hùng với tiếng súng ầm ầm từ những cuộc giao tranh. Ông Chỉ Huy Trưởng Quân Y Viện đã lặng lẽ bỏ đi, để lại cho ông xã tôi, Chỉ Huy Phó, một mình vừa cứu thương, vừa điều khiển Quân Y Viện. Tôi hoang mang, lo sợ.
Để rảnh tay lo việc công, anh ấy cho năm mẹ con tôi di chuyển vào Sài Gòn trước ở tạm nhà người bà con. Tôi hồi hộp trông tin anh từng ngày, từng giờ mà không biết hỏi ai, chỉ biết cầu nguyện Phật Trời che chở. Tôi cứ băn khoăn lo lắng không biết rồi vợ chồng còn gặp nhau không. Thôi thì phó mặt cho số phận đẩy đưa.
Ông xã tôi là người lúc nào cũng hết lòng về công vụ. Hồi mới ra trường, anh đổi ra làm việc ở Quảng Trị. Gặp trận Hạ Lào, anh ấy mỗi ngày phải thường trực giải phẫu 24/24 để cứu thương bệnh binh. Lúc đổi về Quân Y Viện Đoàn Mạnh Hoạch, Phan Thiết, anh vẫn một lòng tận tụy với nhiệm vụ. Anh không mở phòng mạch tư kiếm thêm tiền, không lươn lẹo ăn bớt thuốc men trong Quân Y Viện. Do đó anh rất được quân nhân các cấp trong QYV thương yêu quý mến.
Sau khi tôi và các con đi rồi, biết tỉnh Bình Thuận sắp thất thủ, anh ấy lo di tản các thương binh còn nằm ở Quân Y Viện vào Vũng Tàu. Vì mặt sau của Quân Y Viện là biển, và lúc bấy giờ các tàu Hải Quân VNCH còn khá nhiều, nên việc di tản được suông sẻ. Đến lúc tỉnh Bình Thuận bị lọt vào tay Cộng quân (19-4-75) thì ông xã tôi mới theo tàu Hải Quân vào Sài Gòn.
Chúng tôi gặp lại nhau. Chỗ ở trọ không tiện chút nào. Người bà con có nuôi hai con chó. Đêm nào chúng cũng leo lên chỗ chúng tôi nằm (vì giành giường của tụi nó) gây tiếng động ầm ĩ, chẳng ai ngủ được. Chúng tôi lại đi xin ở nhờ một người bà con khác. Nhà này có ba tầng. Lúc dọn đến chúng tôi được cho ở tầng ba, còn hai tầng kia Mỹ mướn. Ngày hôm sau, chúng tôi được biết có một tàu Mỹ sắp đi Thái Lan. Nếu chúng tôi lanh trí, ngõ lời xin "quá giang" thì chắc được chấp thuận rồi. Một phần vì lòng yêu quê hương, không muốn rời bỏ quê cha đất tổ, một phần vì chưa sống với Việt Cộng và cũng chủ quan anh ấy thuộc ngành y đâu có tội lỗi gì nên ở lại. Đời mấy ai học được chữ ngờ! Cũng vì không biết chớp lấy thời cơ đó mà cuộc đời xô đẩy gia đình tôi vào hoàn cảnh oan nghiệt.
2. Thời làm vợ tù
Sau lệnh đầu hàng của vị Tổng Thống ba ngày, chúng tôi trở lại Phan Thiết và rồi tôi trở thành vợ tù.
Tôi bị rơi vào hoàn cảnh một thân một mình nuôi chồng và bốn con còn nhỏ dại, chưa được chuẩn bị để thích ứng với tình huống này! Thời trước 1975, cả hai vợ chồng sống bằng đồng lương ít ỏi của nhà nước. Lương nhà giáo quá khiêm tốn, ai cũng biết rồi. Còn anh ấy là một bác sĩ quân y thanh liêm, tận tâm với trách nhiệm, không mở phòng mạch tư kiếm thêm tiền mà dành hết thời giờ cho công vụ. Do đó, tôi đã phải tiện tặn hết mức để không mang công mắc nợ. Khi anh đi tù tôi không còn chút tiền dư bạc để. Do đó tôi rơi vào hoàn cảnh đôi vai gầy guộc, ốm yếu của tôi gánh hai gánh nặng thân tình, ngang ngữa nhau, không thể bỏ gánh nào được cả.
Từ khi Việt Cộng chiếm miền Nam, gia đình chúng tôi không còn được ở trong khu gia binh QYV Đoàn Mạnh Hoạch nữa. Tôi phải xin tá túc nhà ông TTP, cũng là sĩ quan của Quân Y Viện. Khi ông xã tôi vào tù, tôi thấy không thể ở nhà người ta mãi nên tìm cách ra ở riêng. Dốc hết tư trang ngày cưới, tôi mua một miếng đất trên động cát thuộc phường Phú Thủy, Phan Thiết. Nơi đó có sẵn một căn nhà lá lợp tôn, để ngoài giờ đi dạy ở trường cấp 2B (tôi được lưu dụng với đồng lương đủ cho chục ngày chơ!), tôi "lao động sản xuất thêm để tự cứu mình và cứu gia đình.
Các con tôi bị xô vào hoàn cảnh nghèo khó. Nhờ vậy chúng trở nên khôn trước tuổi. Con chị mới 9 tuổi đã biết đi chợ nấu ăn, giặt đồ, dỗ em. Khi nào em khóc (thằng út mới 3 tuổi) thì con chị ra chặt mía, róc, chẻ nhỏ rồi đút cho em ăn. Thằng em trai kế nó, mới 8 tuổi cũng đã biết cùng với mẹ đi xin phân heo, cuốc đất, tưới nước để trồng khoai lang, khoai mì, biết xắt lát củ khoai phơi khô để dành thăm nuôi cha nó, biết cất lại một phần khoai để ăn độn với gaọ cho đỡ đói, vì gạo tiêu chuẩn có bao giờ ăn đủ cho 5 người! Hình ảnh đáng thương nhất là con bé H. L. 5 tuổi ngồi đưa võng cho thằng em 3 tuổi, vừa đưa vừa hát à... ơi nghe đau lòng đứt ruột! Khi trái chùm ruột chín, con bé tự ý giã muối ớt, đựng chùm ruột trong chiếc rỗ nhỏ, rồi đem ra đầu hẻm nhà mình mời các bạn nhỏ trong xóm mua.
Tội nghiệp các con tôi! Các con tôi cũng đói lắm, cũng thèm nhâm nhi chùm ruột với muối ớt lắm, vậy mà... Có người mẹ nào tim không quặn thắt, ruột không đứt từng khúc từng đoạn trước những tình cảnh này!
Cuộc sống của 5 mẹ con tôi trong căn nhà lá ấy, không sao kể xiết nỗi thống khổ, vất vả và đói khát. Tôi nhớ một câu văn của Thạch Lam: "Đói như cào ruột, đói như chưa từng thấy bao giờ." Bây giờ thì tôi đã có kinh nghiệm xương máu cái nghèo, cái đói đây! Nghèo đến nỗi khi đổi tiền, tôi không đủ tiền để đổi nữa. Học trò hàng xóm tốt bụng đưa tiền nhờ đổi giùm, sau đó tặng cho chút đỉnh gọi là "để cô mua bánh cho mấy em."
Ông xã vào tù rồi, phải mất mấy tháng sau, tôi mới được giấy cho đi thăm nuôi. Đây là lần thăm nuôi đầu tiên. Thời gian thật ngắn, vui thì ít mà xót xa lại nhiều. Tôi cảm xúc viết vài dòng thơ nói lên nỗi bi ai của tôi sau khi về nhà:
Khóc hết nước mắt đêm thâu
Sáng nay tươi tỉnh em vào thăm anh.
Chân em thoăn thoắt, nhanh nhanh,
Quản chi xách nặng, thênh thênh đường dài.
Ra đi định nói bao lời,
Đến khi gặp mặt hỡi ơi nghẹn rồi!
Bàn ngăn hai đứa ai ngồi
Lù lù một đống, muốn sôi gan mình.
Nói qua quýt, chuyện loanh quanh....
"Mấy con sức khỏe?" Băn khoăn hai người...
Còi huýt: "Năm phút rồi thôi!"
Bây giờ đôi ngã, đôi nơi chia lià!
Có dạo đi thăm nuôi ông xã, tôi gởi cho anh ấy mấy đồng để mua đồ ăn thêm. Nhiều tháng sau, lúc ra thăm trở lại, hỏi anh tiền hôm đó có mua được gì không. Anh nói vẫn còn nguyên. Tội nghiệp cho cả gia đình tôi ! Ở ngoài vợ con nhịn đói để nuôi tù, ở trong nhịn đói vì không nở "nuốt cái đói khát" của vợ con! Còn nỗi chua xót, đau đớn nào cho tôi hơn nữa!!!
Ở tù được hai năm rưỡi thì anh ấy được thả về. Thôi thì hết làm thợ mộc, thợ nề, lại đi bốc, đi vác... khi áo blouse xưa không đươc dùng đến nữa. Được hơn ba tháng thì Ủy Ban Nhân Dân Phường gọi anh ấy đến để "động viên" nhắc nhở "đăng ký" đi kinh tế mới". Anh ấy không chịu, lấy lý do: trong trại cải tạo, anh đã được học tập về đường lối, chính sách của nhà nước là sẽ lưu dụng những thành phần chuyên môn, và anh đang chờ đợi. Không ngờ đó lại là cái cớ để họ bắt anh vào tù lần thứ hai, bị ghép vào tội chống nhà nước. Lần sau này anh bị đưa vào trại biệt giam. Mấy tháng sau họ mới cho thăm nuôi. Khi gặp mặt, tôi thấy anh xanh xao, u buồn. Anh dặn dò: "Lần sau nhớ mua cho anh cây lược dày để chải chí và thuốc Dep để trị ghẻ." Điều kỳ cục là trại này không cho người tù nhận những món như bánh tráng, gạo..., chỉ cho nhận những thứ ăn chơi như: kẹo, bánh, đường, đậu... Lỡ mang đi, bị buộc mang về. Ra về lòng tôi vừa xót xa...
Lão trưởng khóm nơi tôi ở nói với tôi: "Chồng cô sẽ ở tù suốt đời vì tội phản động." Tôi nghe mà bủn rủn tay chân. Thôi chết rồi, biết làm sao đây! Tiếp theo phường lại "động viên" tôi, biểu tôi đi kinh tế mới. Tôi đáp: "Tôi yếu đuối, 4 con còn quá nhỏ, tôi làm được gì nơi đó?" Cũng may, nếu nghe lời họ, bây giờ mấy mẹ con tôi biết còn sống không?
Suốt mấy năm gian khổ, khi không thể cầm cự nỗi nữa (năm 1980) tôi xin thôi việc, bỏ Phan Thiết về Long Xuyên để ở gần cha mẹ tôi. (Lúc bấy giờ ông bà đang sống cùng gia đình người anh của tôi.) Ông xã tôi lúc đó còn trong tù, tôi phó mặc cho Trời, vì tôi không còn sức lực, không còn khả năng đi thăm nuôi nữa.
Trên danh nghĩa, tôi về Long Xuyên để nhờ anh tôi giúp đỡ. Chưa đầy một tháng thì anh ấy đưa toàn gia đình đi vượt biên hết. (Sau này tôi mới biết nhiều lần ông ấy đã đi vượt biên không thoát, nên gợi ý tôi về hòng che mắt công an, phường khóm.) Cha mẹ tôi lúc đó đã già. Anh tôi đi, ông bà mất chỗ dựa, lại thêm địa phương làm khó dễ vì nhà có người vượt biên nên bị khủng hoảng tinh thần, lâu dần sinh bệnh, nhất là mẹ tôi, bà đau ốm liên miên. Cuộc sống ở đây tuy gần cha mẹ tôi, nhưng lúc nào lòng tôi cũng thấp thỏm lo âu, cứ nơm nớp sợ không biết ngày nào người ta sẽ đuổi mình ra khỏi nhà, chừng đó biết đi đâu?
Hơn một năm sau, 1981, thình lình ông xã tôi được thả về. Từ đây, anh đi chích dạo, bán thuốc lá lẻ, bán vé số, làm đủ mọi nghề cho đến ngày nộp đơn đi H.O.
3. Từ giấy ra trại tới cuộc phỏng vấn
Vì bị tù hai lần, ông xã tôi như một con chim bị đạn, cứ lo sợ không biết còn bị bắt lại nữa không. Vì thế, lúc nghe người ta kể về việc nộp hồ sơ đi Hoa Kỳ theo diện H.O., ông xã tôi vô cùng e ngại, lo sợ bị gạt, phải chờ đến khi có người bạn đi trước gởi thư về khuyên nhủ ông mới mạnh dạn làm thủ tục để ra đi.
Giấy ra trại là một vấn đề khiến gia đình tôi không yên tâm chút nào, vì trên giấy ghi rành rành "tội phản động chống chính quyền"! Chúng tôi hỏi thăm nhiều người, không ai có tờ giấy ra trại ghi như thế cả. Chúng tôi cũng được biết chính phủ Mỹ chỉ cho những thành phần quân, cán, chính chế độ cũ ở tù 3 năm trở lên mới được đi định cư ở Mỹ, còn những người chống chính quyền thì không được. Chúng tôi lại hỏi ý kiến bạn bè và được khuyên làm sẵn một tờ tường trình lý do bị tù lần hai. Vậy là có tờ report chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn.
Rồi ngày gia đình tôi vào gặp phái đoàn Mỹ cũng tới. Tôi nhận thấy những gia đình H.O. được phỏng vấn trườc, hầu như đều đựơc giải quyết mau lẹ, không như gia đình tôi. Những đêm trước khi phỏng vấn, tôi đã cầu nguyện cho mọi việc suông sẻ. Vậy mà, khi gặp phái đoàn chúng tôi vẫn run, nhất là khi bà Mỹ nêu câu hỏi: "Tại sao anh là bác sĩ mà phải đi cải tạo cả 5 năm rưỡi?" Ông xã tôi khựng lại. Tim tôi đập thình thịch! Lát sau, bình tĩnh lại, tôi nhắc: "Anh, tờ report." chừng đó anh mới sực nhớ ra và đáp: "Xin bà đọc tờ report." Sau khi đọc xong, họ OK liền. Vậy là thoát nạn. Lúc ấy cả nhà tôi như vừa chết đi được sống lại.
4. Thời qua Mỹ
Gia đình tôi đến Hoa Kỳ năm 1992. Riêng tôi, qua năm sau mới được đi vì phải ở lại điều trị bệnh. Lúc mới qua, chồng và các con tôi đều nỗ lực làm việc và học hành. Con gái, con trai đều đổ ra shop may: con trai thỉ ủi đồ và cắt chỉ, con gái lãnh đồ may. Sau một thời gian, con tôi vào Đại học, nay thì đã tốt nghiệp và đi làm. Ông xã tôi, lúc mới qua, tự thấy lớn tuổi rồi, nếu học lại để lấy bằng thì ai thèm mướn nên cũng đành ra shop may lãnh đóng khuy nút một thời gian, sau đó vô làm ở một hãng Mỹ chuyên sản xuất nữ trang cho đến ngày nghỉ hưu.
Riêng tôi, thời gian vất vả trong những tháng năm cũ đã vắt kiệt sức lực của tôi. Tôi chỉ có thể làm những việc lặt vặt trong nhà, chứ không bươn chải nỗi như người khác được.
Đến Hoa kỳ, không ngờ chúng tôi có cơ duyên gặp lại những người bạn VN thân quen gần nửa thế kỷ, thật là vui! Có hai ông bác sĩ người Mỹ là Colman và Denatale cùng làm việc với ông xã tôi hồi ở Quảng Trị, trước mùa hè đỏ lửa, cũng tìm tới tận nhà thăm chúng tôi. Ai dám nói người Mỹ thực dụng, thiếu nghĩa tình? Vài tháng trước đây, cô con gái của ông bác sĩ Krainick từ Ohio cũng gọi phone qua hỏi thăm và nhắc lại những kỷ niệm xưa của cha mình với ông xã tôi. (Bác sĩ Krainick ngày xưa dạy ở Đại Học Y khoa Huế, là thầy của ông xã tôi, bị Việt Cộng sát hại năm Mậu Thân.) Thật là đậm đà tình người!
Đời tôi, những lúc vui buồn đều có bạn bè chia xẻ. Hôm tôi gởi bài viết của H.L., con gái tôi, kể chuyện thời đi bán vé số ở Long Xuyên bị người ta nhiếc mắng, chị LT người bạn thân ở Phan Thiết, từ Michigan gọi qua nói trong nước mắt: "Tội quá! Sao hồi đó em thiếu thốn, khổ cực thê thảm như vậy mà không chịu nói ra. Em làm chị đang ân hận là đã không giúp em!" Tôi đã câm lặng bao nhiêu năm trời để giữ gìn cái danh dự gia đình của tôi: "Đói cho sạch, rách cho thơm." "Hãy đứng trên đôi chân mình và ngững cao đầu tiến bước."
Nhìn lại những chặng đường đã qua, tôi tự thấy mình đã tận lực trong vai trò người mẹ, người vợ của một quân nhân VNCH trước và sau 30-4-75. Đời tôi sống đơn giản, không đua đòi se sua, không xúi giục chồng làm giàu bằng con đường tắt cong queo. Đó là nguyên nhân tôi nhận lãnh những cay đắng của cuộc đời, và những tủi nhục của tình đời. Tuy nhiên, hạnh phúc nào mà không trả giá bằng đau khổ? Nếm đủ cay, chua, mặn, đắng... chỉ làm cho ta cuối cùng thấy hạnh phúc thêm ngọt ngào hơn.
Cám ơn cuộc đời đã cho tôi và gia dình tôi nếm trải qua đủ mùi vị. Cám ơn nước Mỹ đã đưa gia đình tôi qua đây để đựơc sống những ngày an lành, hạnh phúc.
N. K.
ĐẠI DƯƠNG * AI SẼ CHIẾN THẮNG
NẾU THẾ CHIẾN III BÙNG NỔ LÚC NÀY
Đại-Dương
Vì thế, ít ai mong muốn Thế chiến III (WWIII) xảy ra bất cứ lúc nào và với lý do gì mà chữ ngờ vẫn thường lập lại.
Thế chiến III, nếu xảy ra không chỉ liên quan đến chiến tranh quy ước mà có thể sử dụng nguyên tử với thiệt hại khó lường.
Các chiến lược gia hiện nay hình như tạm lãng quên cuộc chiến chống
khủng bố toàn cầu mà chú tâm hơn tới khả năng xảy ra WWIII với chiến
tranh quy ước khi Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc lăm le giành chức siêu cường
thế giới. Dù sao, Vương quốc Hồi giáo (IS, ISIS) chỉ có khả năng tiến
hành chiến tranh du kích và khủng bố bên ngoài thế giới Hồi giáo.
Giả định chiến tranh quy ước được giới chiến lược gia so sánh tương quan chiến cụ giữa Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc.
Chỉ Mỹ có tới 187 chiến đấu cơ tàng hình F-22s thuộc thế hệ thứ năm đang
hoạt động. Loại F-35 tối tân hơn đang còn gặp một số trở ngại kỹ thuật,
nhưng, sẽ sớm gia nhập.
Trung Quốc chế tạo 4 chiến đấu cơ tàng hình J-31 đã được bay biểu diễn
lần đầu vào năm 2014 có thể tương đương với F-35. Loại J-20 đang được
sản xuất đồng loạt cùng với 2 phiên bản mới J-23 và J-25.
Nga chỉ phát triển Su-35 mà khả năng chỉ tương đương với F-22s. Loại
T-50 hình như sẽ sử dụng vào đầu năm 2017, ít tàng hình hơn Raptor F-22
mà dễ vận hành hơn.
Raptor chiếm ưu thế không trung vì khả năng của một số chiến đấu cơ còn mang tính chất lý thuyết hơn thực tế.
Bộ binh Mỹ được trang bị xe tăng M-1 Abrams từ thập niên 1980, tuy
nhiên, đã nâng cấp nhiều lần về thiết giáp, tay lái và hệ thống vũ khí
như đại bác 120 ly.
Nga trang bị xe tăng T-90A từ năm 2004 với đại bác 125 ly có thể phóng hoả tiễn dẫn đường chống xa tăng.
Trung Quốc trang bị nhiều loại xe tăng khác nhau, đang đưa loại T-99
trang bị đại bác 125 ly có thể bắn hoả tiễn dẫn đường trực chiến với xe
tăng đối phương.
Hình như Mỹ có nhiều loại xe tăng hàng đầu hơn và giàu kinh nghiệm chiến trận hơn Nga, Tàu nên vẫn giữ ưu thế.
Hải quân Mỹ lớn nhất thế giới với 10 Hải đội Xung kích HKMH và 9 chiến
hạm thuỷ bộ trực thăng chiếm ưu thế giữa biển khơi, nhưng, chưa đủ sức
chế ngự hoả tiễn của Tàu và tàu ngầm Nga nếu đụng độ ở vùng biển kẻ thù.
Nga đang vật lộn với kế hoạch bành trướng sức mạnh Hải quân bằng các
loại hoả tiễn hành trình Kalibr và Phalanx trên các loại chiến hạm để
bắn đồng loạt vào các chiến hạm phòng thủ của Mỹ. Mạc Tư Khoa cũng dấu
hoả tiễn đất-đối-đất và biển-đối-biển trên các tàu container.
Cuộc cách mạng hàng hải của Trung Quốc tập trung vào Hải quân và Hải
cảnh nhằm bảo vệ Vùng chống tiếp cận/ chống xâm nhập (Area Access/Area
Denial=A2/AD) trên con đường đẩy Mỹ ra khỏi địa bàn Châu Á-Thái Bình
Dương. Hải cảnh Trung Quốc hiện nay lớn nhất thế giới và được trang bị
vũ khí hạng nặng.
Hải quân Mỹ vẫn là quán quân không đối thủ trên thế giới sẽ thiệt hại
nặng nề nếu xâm lăng Trung Quốc hoặc Nga, có nghĩa Hoa Kỳ chỉ thắng trên
mặt biển.
Hoa Kỳ có 14 tiềm thuỷ đỉnh hoả tiễn đạn đạo mang theo 280 hoả tiễn
nguyên tử mà mỗi quả có thể san bằng 1 thành phố, 4 tiềm thuỷ đỉnh hoả
tiễn dẫn đường trang bị 154 hoả tiễn hành trình Tomahawk cho mỗi chiếc,
và 54 tiềm thuỷ đỉnh nguyên tử tấn công. Tất cả đều tàng hình, nhiều vũ
khí, kỹ thuật hiện đại.
Nga có 60 tàu ngầm. Loại nguyên tử tương đương với Tây Phương về mức độ
tàng hình. Loại diesel thuộc vào hạng chạy êm nhất trên thế giới. Nga
đang chế tạo thuỷ lôi nguyên tử 100-megaton đủ diệt 1 thành phố. Thuỷ
thủ đoàn đã tốt lại càng giỏi hơn.
Trung Quốc chỉ có 5 tàu ngầm tấn công nguyên tử, 53 chiếc diesel tấn công, 4 chiếc nguyên tử đạn đạo. Tàu ngầm của Trung Quốc dễ bị theo dõi.
Lực lượng tiềm thuỷ đỉnh đóng vai trò quan trọng đối với thế chiến. Tuy
nhiên, Nga và Trung Quốc đang nhanh chóng đóng thêm và tân trang tàu
ngầm sẽ gây nguy hiểm cho tiềm thuỷ đỉnh Mỹ trên biển.
Ngoài ưu thế về quân sự còn phải kể đến đồng minh và kinh nghiệm tác chiến sẽ quyết định thành/bại.
Hoa Kỳ có NATO ở Châu Âu, tại Châu Á-TBD có Ấn Độ, Nhật Bản, Úc Đại Lợi,
Đại Hàn, Phi Luật Tân và các đối tác Việt Nam, Mã Lai Á, Brunei, Tân
Gia Ba, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan.
Trung Quốc chẳng có đồng minh giá trị cao nào. Nga và Trung Quốc tuy có
phối hợp vài hoạt động quân sự chung, nhưng, khó trở thành đồng minh.
Vây quanh Nga chỉ có chư hầu không ổn định.
Sau WWII, Nga và Tàu ít có cơ hội tham chiến quy mô nên kém xa Mỹ về kinh nghiệm chiến trường.
Như thế, cả Nga lẫn Trung Quốc không có điều kiện thuận lợi để gây chiến.
Tuy nhiên, Tổng thống Vladimir Putin và Chủ tịch Tập Cận Bình đang ra
sức khai thác giai đoạn “cầu an” của Tổng thống Barack Obama và tân
chính quyền Mỹ chuyển tiếp lo công việc nội trị hơn đối ngoại để kiếm ưu
thế chiến thuật.
Nga và Trung Quốc ủng hộ Hiệp ước Nguyên tử Iran để giảm bớt thế lực của
Mỹ tại Trung Đông, đồng thời gây ảnh hưởng tới “mỏ dầu hoả thế giới”
cũng như khai thác thị trường vũ khí và nhà máy điện hạt nhân.
Nga ném bom dữ dội làm tan nát phiến quân Syria do Mỹ tổ chức rồi đột
ngột giảm hoạt động ở Syria để đe doạ các nước Đông Âu và Baltics.
Hôm 1 tháng 4, NATO tuyên bố sẽ đưa 4,200 binh sĩ và 200 xe tăng luân
phiên đồn trú ở Ba Lan, Bảo Gia Lợi, Lỗ Ma Ni, Latvia, Estonia,
Lithuania kể từ tháng-2017.
Tập Cận Bình gây sóng gió trên Biển Nam Trung Hoa, nhưng, khi gặp Obama
bên lề Thượng đỉnh nguyên tử ở Hoa Thịnh Đốn hôm 24-03-2016 chỉ kêu gọi
tránh làm gián đoạn “các quan hệ nước lớn”. Nhưng, Tân Hoa Xã trích lời
Tập “Trung Quốc sẽ không chấp nhận bất cứ cách cư xử nào nguỵ trang bằng
tự do hàng hải để vi phạm chủ quyền và làm thiệt hại tới lợi ích an
ninh”.
Lời nói suông chẳng ngăn được tham vọng vô bờ của Tập Cận Bình và Putin. Đã đến lúc Hoa Kỳ phải hành động trước khi quá muộn.
Đại-Dương
April 2, 2016
No comments:
Post a Comment