Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Thursday 15 December 2016

ẢI NAM QUAN * HỒ CHÍ MINH * VÕ KỲ ĐIỀN *

Monday, November 7, 2016


TRỊNH QUỐC THIÊN * ÀI NAM QUAN

Ải Nam Quan là của Việt Nam từ ngàn xưa!
Trinh Quoc Thien, Esq



Kính thưa quý vị,
Bài viết này sẽ được đăng trong đặc san "Bảo Toàn Đất Tổ 2002" phát hành vào cuối tháng 12 năm 2002. Hội Nghị "Bảo Toàn Đất Tổ" diễn ra vào ngày 28-29 tháng 12 năm 2002 tại Orange Countỵ
Chứng minh lịch sử Ải Nam Quan là của Việt Nam:
Một câu hỏi lớn trong lịch sử Việt Nam đã được mọi người trong thời gian gần đây đặt ra là "?i Nam Quan có thật sự là của Việt Nam hay của Tàủ". Câu nói "nước Việt Nam ta kéo dài từ Ải Nam Quan cho đến Mũi Cà Mau" là câu nói đúng lịch sử hay là câu nói nhận vơ bậy cái Ải Quan của nước khác (Trung Hoa) rồi tự nhận xằng là của Việt Nam ta ?
Sau đây là đoạn sử quan trọng trong Việt Sử Toàn Thư (và 1 số sách khác có nói đếu đoạn này) để chứng minh ẢI NAM QUAN đã từng thuộc Tổ Tiên của chúng ta. Tác giả xin trích nguyên văn:
Vào ngày 21 tháng Chạp năm Giáp Thân (1284), quân Mông Cổ huy động 50 vạn binh sĩ cùng với các danh tướng như: Tả Thừa Lý Hằng, Bình Chương A Thích, Bình Chương A Lý Hải Nha để sang xâm chiếm nước ta. Tổng chỉ huy là thái tử Thoát Hoan. Phụ tá cho Thoát Hoan là Thượng tướng Ô Mã Nhi và Toa Đô
Quân bản bộ của Thoát Hoan đến Cửa Nam Quan thì ngừng lại. Thoát Hoan phái Bá Tổng A Lý mang thư qua nói: "Bản súy chỉ nhờ đường Nam Quốc qua đánh Chiêm Thành, chứ không có bụng gì đâu mà ngại. Nên mở cửa cho bản súy đi và đến đâu chỉ nhờ giúp ít nhiều lương thảo, khi phá xong Chiêm Thành sẽ có trọng tạ. Nhược bằng kháng cự thiên binh, bản súy sẽ không dong tình, bờ cõi sẽ tan hoang, lúc đó có hối cũng đã muộn". (trích nguyên văn, Việt Sử Toàn Thư, tác giả Phạm Văn Sơn, trang 183. Có thể kiểm chứng trang 183 ở ấn bản điện tử: www.vnet.org/vanlangsj/tailieu/vstt.pdf)
Qua đoạn sử trên của bộ Việt Sử Toàn Thư chúng ta thấy rất rõ là Việt Nam tổ tiên chúng ta đã từng làm chủ ải Nam Quan. Quân Tàu muốn qua cửa thì phải viết thư xin phép tổ tiên chúng ta để mở cửa cho đi qua. Qua đoạn sử này, tác giả thấy rõ ràng câu "nước Việt Nam ta kéo dài từ ải Nam Quan cho đến Mũi Cà Mau" là câu nói hoàn toàn đúng đắn về mặt lịch sử. Tức là cho tới năm 1284, dân Việt Nam ta đã làm chủ ải Nam Quan. Đến thời Lê Lợi thì tướng giữ ải Pha Lũy (chính là ải Nam Quan) là Trần Lựu.Nếu ải không là của Việt Nam thì cần gì phải cử 1 tướng quân để giữ cái ải nàỵ
Thêm nữa, đại Văn Hào Nguyễn Du (vào ngày 06-04 Quí Dậu-tức 06-05-1813, và khi đi sứ về ngày 29-03 Giáp Tuất-tức là ngày 18-05-1814), khi đi sứ qua ải Nam Quan đã cảm tác bài thơ Trấn Nam Quan trong Bắc Hành Tạp Lục. Bắc Hành Tạp Lục gồm 110 đề mục, và vì có nhiều đề mục thi sĩ Nguyễn Du sáng tác hai bài thơ, nên có tất cả 120 bài thơ chữ Nho, trong đó có hai bài Nguyễn Du viết về tâm sự cuả mình khi tiến qua ải Nam Quan để vào đất Trung Hoa. Đó là bài "Nam Quan đạo trung" và "TrấnNam Quan". Riêng bài "Trấn Nam Quan" nói rõ biên giới giữanước ta và Trung Hoa nằm ngay nơi mặt ảị Nguyên văn bài thơ như sau:
Trấn Nam Quan
"Lý Trần cựu sự yểu nan tầm,
Tam bách niên lai trực đáo câm (kim).
Lưỡng quốc bình phân cô luỹ diện,
Nhất quan hùng trấn vạn sơn tâm.
Điạ thiên mỗi vị truyền văn ngộ,
Thiên cận tài tri giáng trạch thâm.
Đế khuyết hồi đầu bích vân biểu,
Quân thiều nhĩ bạn hữu dư âm."
(bản dịch của Đỗ Văn Hỷ-tr.279-sách Địa Chí Lạng Sơn):
Lý-Trần việc cũ dấu phai mờ
Năm đã ba trăm kể đến giờ
Muôn núi ải quan nằm chính giữa
Một thành Hoa-Việt vạch đôi bờ
Trời đất mới biết ơn sao nặng
Đất hẹp xui nên chuyện hóa ngờ
Mây biếc quay nhìn nơi cửa khuyết
Nhạc Thiều văng vẳng tiếng xa đưa
Qua bài thơ này đã chứng tỏ Trấn Nam Quan đã thuộc nhà Lý-Trần và nó có cách đó khỏang 300 năm tức là khoảng năm 1513. Tức là Trấn Nam Quan có trước thời Gia Tĩnh Triều Minh (1522-1560). Ngoài ra nó còn cho ta biết, bức tường thành chính là biên giới phân cách Việt-Trung vào thời đó.
Cuốn Việt Sử Tân Biên của sử gia Phạm Văn Sơn, tập 2, trang 393 có in lại 1 bản đồ mệnh danh là "Đại Việt Quốc Tổng Lãm Đồ" đã có ghi rõ ràng Ải Phá Luỹ (tức Ải Nam Quan) nằm ở phiá Bắc-Đông Bắc của bản đồ (Bản đồ này là của ông Thái Văn Kiểm tặng cho sử gia Phạm Văn Sơn). Bản đồ này cũng đã được đăng lại trong bộ sách Việt Sử Khảo Luận của L/S Hoàng Cơ Thụy (Cuốn 1, trang 501-Nhà xuất bản Nam Á -Paris 2002-địa chỉ 44 Avenue D'Ivry 75013 Paris).
Lịch Sử ?i Nam Quan theo các thời kỳ:
Vào thế kỷ 19, nhà bác học Lê Quý Đôn đã viết trong Vân Đài Loại Ngữ, ở điều 81 ghi rõ:
"Phía bắc nước ta giáp với Trung Quốc có 3 cửa ải:
Mạn trên có Thủy khẩu quan thuộc tỉnh Cao Bằng
Mạn giữa có Bình nhi quan thuộc huyện Thất Khê
Mạn dưới có Trấn Nam quan (có lúc gọi là ải Pha Lũy, Trấn Nam Giao, Mục Môn Quan, Ải Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan) thuộc tỉnh Lạng Sơn.
Ba cửa ải ấy là nơi quan hệ trọng yếu để ngăn ngừa quân địch".
Ải Nam Quan là nơi đã từng diễn ra và chứng kiến nhiều
cảnh tang thương và hùng tráng trong suốt thời gian của Việt sử nghĩa là từ thời nước ta lập quốc cho tới nay.
Năm 40 Tây Lịch, Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đông Hán, Nam Quan đã là cửa ngõ xâm lược của viên tướng Mã Viện. Và năm đó, ?i Nam Quan cũng đánh dấu nhiều chiến công huy-hoàng của dân-tộc Việt bất khuất như Thái thú Tô Định bị nghĩa quân của Hai Bà Trưng đánh đuổi phải bỏ chạy về Tàu qua ngả Nam Quan.
Năm 981 vua Lê Đại Hành đã chém đầu Hầu Nhân Bảo và đánh đuổi tàn quân nhà Tống ở cửa Nam Quan.
Đời nhà Lý, năm 1060, quân xâm lược nhà Tống lại bị chận đánh ở Nam Quan và Lạng Châu tức Lạng Sơn. Bấy giờ Châu-mục Thân Thiệu Thái từng đánh sang Châu Ung bên Trung-quốc bắt sống Chỉ huy sứ Dương Bảo Tài, chưa kể sau đó là các chiến công phá Tống oanh liệt của Lý Thường Kiệt nữạ
Năm 1285, Đời nhà Trần, năm 1285 Trấn Nam Vương Thoát-Hoan phải nhục nhã chui vào ống đồng trốn chạy về Tàu qua ải Pha-Lũy tức Ải Nam Quan.
Năm 1427, Liễu Thăng bị phục binh của nghĩa quân Bình Định-Vương Lê Lợi chém chết ở Đảo Mã-Pha (Gò Té Ngựa) thuộc ải Chi-Lăng, ở về phía nam cửa Nam Quan khoảng 50 km và tàn quân Minh cũng phải theo cửa Nam Quan mà trốn chạy về nước.
Thời Lê Thánh Tông (1460 -1497), nhà vua cho tu bổ lại Đòan Thành (Lạng Sơn), xây dựng lại các ải lớn, đặt 4 trạm dịch trên đất Lạng Sơn: Pha Lũy (Phia Lũy-theo tiếng địa phương), Mai Pha, Nhân Lý, Chi Lăng. Quy định của nhà nước là: chỉ có sứ bộ mới được đi qua ải Pha Lũy (sau này là ?i Nam Quan), còn những người bị tù tội, dân buôn bán trao đổi đều đi theo đường ải Du Thôn. Trên núi Kháo Sơn cũng có hai con đường: một cho sứ bộ, và một cho dân buôn. Nhà nước cũng quy định: các tổng quản, tuyên úy trị nhậm ở phiên lộ cách kinh thành 200 dặm, phải luôn luôn đẩy mạnh việc vũ vệ. Năm 1460, nhà vua hạ lệnh: "Những người coi giữ biên giới phải giữ quan ải cẩn thận, không được thông đồng với người nước ngoài". Trong bộ luật Hồng Đức, chương "Cấm Vệ" có điều "Những người bán ruộng đất, bờ cõi cho người nước ngoài thì bị xử chém". Điều 243 nêu rõ: Các tướng sĩ phòng giữ nơi quan ải nếu không phòng bị cẩn thận, dò la không đích thực để quân giặc đến bất ngờ đánh úp thì bị xử tội lưu hay tử".
Về cửa hay ải Nam Quan, theo Phương-Đình Dư địa chí của Nguyễn Văn-Siêu [bản dịch của Ngô Mạnh Nghinh, Tự Do xuất bản, SG, 1960], đời Hậu-Lê trở về trước gọi là cửa Pha-Lũy [hay Pha-Dữ], ở về phía bắc châu Văn-Uyên , trấn Lạng Sơn. Từ châu Bằng Tường [tỉnh Quảng-Tây] bên Trung-quốc muốn vào nước An Nam phải qua cửa quan nàỵ Theo Cương-mục và Lam Sơn Thực Lục, cửa Pha Lũy chính là cửa Nam Quan ở xã Đồng Đăng thuộc huyện Văn-Uyên [xưa làVăn Châu hay Châu Văn], tỉnh Lạng-Sơn. Từ đời Lê Trung Hưng, người Tàu gọi cửa Pha Lũy là Trấn Nam Quan (Chen Nan Kuan); còn ta thì quen gọi là cửa hay ?i Nam Quan.
Theo Đại-Nam Nhất-Thống-Chí, Trấn Nam Quan thuộc nội-địa nuớc Tàu, dựng dưới đời vua Gia Tĩnh [1522-1566] nhà Minh.
Theo tác gỉa thì dịch giả đã diễn dịch sai lầm. Thật sự thì có lẽ tác giả muốn nói là ải Nam Quan thuộc Tàu vào thời vua Gia Tĩnh. Vì sao nó lại thuộc Tàu vào ngày lúc này?
Theo tác giả thì có lẽ Mạc Đăng Dung do quá ươn hèn nên đã bị Tàu chiếm lấy cái ải Nam Quan này sau khi làm lễ dâng biểu mất đất đai cho nhà Minh bên Tàu. Theo đoạn sử tả lại sự nhục nhã của phái đoàn Mạc Đăng Dung (xin xem lại chương 5) thì lúc đó Tàu chưa có làm chủ ải Nam Quan gì cả. Quan quân Tàu còn phải đóng cách ải Nam Quan 1 khoảng ngắn gọi là Mạc Phụ
Bộ "Đại Nam Nhất Thống Chí", quyển 14, đã viết về ải Nam Quan như sau: "Cửa quan Nam Giao: Cách tỉnh thành 31 dặm về phía bắc, ở địa phận hai xã Đồng Đăng và Bảo Lâm thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp địa giới châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi là Trần Nam Quan. Cửa này dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ưng Chính thứ 3 (năm 1726) nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại, có tên là "Đại Nam Quan". Phía đông là một giải núi đất, phía tây là một giải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng (gần 400 mét; 1 trượng =3.3 mét), cửa quan đặt ở quãng giữa, có biển đề ba chữ "Trấn Nam Quan", dựng từ năm Ưng Chính thứ 6 triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mợ Bên trên cửa có trùng đài, biển đề 4 chữ "Trung ngoại nhất gia", dựng từ năm Tân Sửu, đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc có cửa Chiêu Đức Đài, đằng sau đài có đình Tham Đường (nhà nuôi ngựa) của nước Thanh. Phía Nam có Ngưỡng Đức Đài của nước ta, bên tả bên hữu có hai dãy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan thì dùng chỗ này làm nơi tạm nghỉ.
"Xét: Trấn Nam Quan không rõ bắt đầu từ triều đại nào, trong Nam sử và Bắc sử đều không có nói minh văn. (Theo tác gỉa thì ải Nam Quan có lẽ đã thuộc Tàu vào thời Mạc Đăng Dung-Sử gia nhà Mạc thì không dám nói những cái ươn hèn của chính họ. Còn, các sử gia nhà Lê thì không biết rành vì vùng này thuộc nhà Mạc đến 150 năm sau. Ngay cả đốc trấn Lạng Sơn cũng còn không rõ xuất xứ của ?i Nam Quan. Còn sử gia Tàu thì cũng chẳng nói rõ chuyện này vì chỉ là chuyện nhỏ đối với họ. Cụm chữ "thuộc nhà Minh" đã bao hàm nhiều ý nghĩa: cũng có thể chính cái ải do nhà Minh xây lên, hay là nhà Minh đi ăn cuớp cái ải đó, hay là được nhà Mạc hiến dâng ải Nam Quan. Tất cả mọi tình huống đều nằm trong cụm chữ mập mờ "thuộc Nhà Minh thời Gia Tĩnh". Ngoài ra, bọn nhà Minh bên Tàu đã vét sạch tất cả các sách sử của Việt Nam đem về Tàu khi chúng sang xâm chiếm nước ta nên sau này việc tra cứu sử liệu Việt Nam có phần khó khăn).
Khoảng đời Lê Cảnh Hưng, đốc trấn Lạng Sơn Nguyễn Trọng Đang, sửa lại Ngưỡng Đức Đài bằng gạch, lập bia ghi việc đại lược nói: "Nước Việt ta có Ngũ Lĩnh, quan ải trước ở đâu không rõ, là vì diên cách thế nào không ghi đụ Gần đây lấy địa giới châu Văn Uyên trấn Lạng Sơn làm cửa quan, cửa quan có Ngưỡng Đức Đài không rõ dựng từ năm nào, có lẽ bắt đầu từ đời Gia Tĩnh nhà Minh." Văn bia ấy nay vẫn còn.
Lại xét: niên hiệu Gia Tĩnh (1522-1566) ngang với niên hiệu Nguyên Hòa (1533-1543) nhà Lê (Trang Tông), văn bia cũng nói có lẽ thế thôị Sử chép: năm Nguyên Hòa thứ 8, Mạc Đăng Dung cùng với bầy tôi là bọn Nguyễn Như Khuê qua Trấn Nam Quan, đến Mạc phủ nhà Minh dâng biểu xin hàng." Đến đây mới thấy sử chép tên Trấn Nam Quan."
Thời nhà Minh xâm lăng đô hộ nước ta, năm 1406, ông Nguyễn Trãi theo cha là Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Tàu cùng cha con Hồ Quý Lỵ Tại ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đã vâng nghe theo lời cha ghi nhớ hận mất nước và sau này phò Bình Định Vương Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh, thu hồi lại nền tự chủ cho nước nhà.
Theo Phương Đình Dư Địa Chí, cửa Nam Quan, tùy theo từng triều đại mà còn có những tên gọi khác như Đại Nam Quan,Trấn Di Quan, cửa Nam Giaọ Năm 1541, Mạc Đăng Dung và bày tôi qua cửa Nam-Quan xin hàng nhà Minh, bấy giờ cửa ải này có tên gọi là Trấn Nam Quan.
Trấn Nam Quan (hay ải Nam Quan) thì thuộc địa giới châu
Bằng-Tường [tỉnh Quang-Tây bên Tàu], đối diện với các xã Đồng-Đăng và Bảo-Lâm thuc châu Cao-Lộc [Văn-Uyên cũ], tỉnh Lạng-Sơn của ta. Hai bên cửa ải là núi đồi núi đá khácao. Cửa ải Nam Quan luôn luôn khoá kín, chỉ mở khi có việc thông sứ chính thức giữa hai nước. Theo Bắc-Thành Dư-Địa-chí [của Lê Đại-Cương] ở về phía bên phải cửa Nam Quan có nhiều ải nhỏ như ?i Bang [ở châu Lộc-Bình], ải Tầm Bang [ở xã Tam-Lộc], ?i Kiệm [ở xã An-Khoái], ải Na Chi [ở xã Xuất-Lễ], ải Khấu-Sơn [ở xã Cần-Lua], ?i Du [hay cửa Du-Thôn ở xã Bảo-Lâm] và ở về phía bên trái cửa Nam Quan
có các ải Bố Sa, Sơn-Tử [ở xã Tiên-Hội], ải Học-Mô [ở xã Hành-Lư], ải Bản Dương, Bản Quyên [ở xã Lạc-Khư], ải Nguyên-Anh, Bình-Công [ở xã Khánh-Môn], ải Bình-Nhi [ở xã Cửu-Dương]; thuộc châu Thất-Tuyền có các ải Bắc-Bố,Khấu-Trung [ở xã Nghĩa-Điền], ải Ba Tạm, Cảm Môn [ở xã Cụ-Khánh], ải Na-Mân, Khô-Thịnh [ở xã Nghĩa Khản], ải Kiều-Lễ, Kiều-Lân [chưa rõ ở xã nào], ải Cốc Ngoạ [ở xã Bình-Lục], ?i Hoa, ?i Mộ [ở xã Nông-Đồn].
Riêng về cửa ải Du-Thôn [ở xã Bảo-Lâm, châu Văn Uyên cũ -- tỉnh Lạng-Sơn], phía bắc giáp thôn Điếu-Sách [thuộc châu Thượng-Thạch bên Trung-quốc]. Từ cửa ải Du-Thôn đến cửa Nam-Quan đi đường núi đ 2 canh rưỡị Theo Phương Dình Dư Địa Chí, phàm tống đạt công văn việc thường [không khẩn cấp], trao trả ti phạmvà khách thương [buôn-bán] đi lại giữa Ta và Tàu đều do cửa nàỵ
Năm 1789 (Mùa Xuân Năm Kỷ Dậu), vua Quang Trung cũng từng đánh cho tan tác hàng vạn quân Tàu cùng với tổng đốc Tôn Sĩ Nghị khi sang giúp vua Lê Chiêu Thống. Kết quả, Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, phải bỏ chạy trốn qua ?i Nam Quan.
Năm 1802, Vua Gia Long thống nhất sơn hà. Theo Đại-Nam Thực lục, sau khi thống nhất đất nước, vua Gia-Long vẫn theo lệ cũ của đời nhà Lê cho thi-hành những thủ tục điều hành công vụ ở cửa Du Thôn.
Giấy thông hành qua cửa Du Thôn phải có đóng dấu ấn Văn Uyên Châu Quảng Úy Sứ Ty Chi Ấn. Còn các giấy tờ, công-văn ở địa phương Văn Uyên giao thiệp với Trung-quốc thì dùng ấn Văn Uyên Tấn Khẩu [nghĩa là dấu của Cửa quan châu Văn-Uyên]. Vua Gia-Long cho đổi chức Quảng Úy-Sứ ra là Thủ-Hiệu và cho đúc ấn đồng, khắc chữ triện, gồm các chữ: Văn Uyên Châu Thủ Hiệu Chi Chương. Bấy giờ cửa Du-Thôn phụ-trách bởi hai viên Chánh và Phó Thủ-Hiệu và hai hiệu quân. Đồng thời, vua Gia Long cũng sai Trịnh Hoài Đức vẽ lại bản đồ thống nhất Việt Nam. Năm 1806, Trịnh Hoài Đức hoàn thành công việc và trình vua Gia Long với bản đồ Việt Nam trong đó có ải Nam Quan.
Ngày 06-05-1813 (vào ngày 06-04 Quí Dậu-khi đi về thì vào ngày 29-03 Giáp Tuất-tức là ngày 18-05-1814), đại văn hào Nguyễn Du vâng mệnh vua Gia Long đi sứ, khi đi sứ qua ?i Nam Quan đã cảm tác bài thơ Trấn Nam Quan như sau (bản dịch của Đỗ Văn Hỷ-tr.279-sách Địa Chí Lạng Sơn-1999":
Lý-Trần việc cũ dấu phai mờ
Năm đã ba trăm kể đến giờ
Muôn núi ải quan nằm chính giữa
Một thành Hoa-Việt vạch đôi bờ
Trời đất mới biết ơn sao nặng
Đất hẹp xui nên chuyện hóa ngờ
Mây biếc quay nhìn nơi cửa khuyết
Nhạc Thiều văng vẳng tiếng xa đưa
Qua bài thơ này đã chứng tỏ Trấn Nam Quan đã có cách đó khỏang 300 năm tức là khoảng năm 1513. Tức là Trấn Nam Quan có trước thời Gia Tĩnh triều Minh (1522-1560). Ngoài ra nó còn cho ta biết, bức tường thành chính là biên giới phân cách Việt-Trung vào thời đó.
Ngoài những chi tiết liên quan đến ải Nam Quan nói trên, ông Nguyễn Văn Siêu còn viết về những vụ lộn xộn tại biên giới liên hệ đến thị trấn Đồng Đăng, nơi có ải Nam Quan, trong đó có một đoạn đáng lưu ý như sau: "Năm thứ 29 niên hiệu Hồng Võ, Thổ tri phủ Tư Minh là Hoàng Quảng Thành tâu phủ ấy từ nhà Minh đặt lộ Tư Minh, châu huyện động trại trong hạt, phía Đông đến châu Thượng Tư, phía Nam đến Đồng Trụ, quân nhà Nguyên đánh nước Giao Chỉ, cách Đồng Trụ 100 dặm, đặt trại Vĩnh Bình, để quân đóng giữ, bắt người Giao Chỉ phải cung quân lương. Người Giao Chỉ đem quân đánh phá trại Vĩnh Bình khiến nhà Nguyên rối loạn, sau đó vượt qua Đồng Trụ hơn 300 dặm, xâm chiếm nhiều đất thuộc lộ Tư Minh, như 5 huyện Khâu Ôn, Như Ngạo, KhánhViễn, Uyên Thoát. Lại Đồng Đăng thực là đất của Tư Minh, mà người Giao Chỉ nói là Đồng Trụ dựng ở nơi ấy, xin ban sắc cho An Nam phải trả lại đất cũ để bờ cõi được đúng. Vua Minh Thái Tổ sai chức Hành nhân là Trần Thành Lã Nhượng sang dụ, bàn cãi đi lại, mãi vẫn không quyết, việc [quên] dần thôị"
Tới đời nhà Thanh gần đây, trong bài Trùng tu Nam Quan Ký của Tuần phủ Lý Công Phất còn nhắc tới việc này như sau: Nam Quan trông sang Giao Chỉ thật là hiểm yếu, ở đó có cột đồng Mã Viện.
Đến ngày mồng 8 tháng giêng năm Ất Dậu (1885) thì thiếu tướng De Négrier lên đến cửa Nam Quan, truyền phá ải quan, rồi trở về Lạng Sơn (Việt Nam Sử Lược, tác giả Trần Trọng Kim, trang 225, phần "Lấy thành Lang Sơn", ấn bản điện tử tại www.vnet.org/vanlangsj/tailieu/vnsl.pdf).
Theo lời mô tả của bác sĩ Hải Quân Neis (thành viên phái đoàn phân định biên giới) trong hồi ký Phân Định Biên Giới Pháp Hoa 1885-1887 của ông (Nguyên văn tiếng Pháp và được dịch giả tiến sĩ Walter J. Tips dịch ra tiếng Anh) thì:
Ải Nam Quan nằm ở dưới 1 rảnh núi hẹp, hai bên là hai đồi núi khá dựng đứng, cao chừng 50-60 m (xin xem hình vẽ ?i Nam Quan của Eug. Burand). Khi đó thì Trung Hoa đã xây sửa lại ?i này và nối liền nó với 1 bờ tường thành thấp chạy dài theo hai bên núi. Các thành viên Trung Hoa đã kịch liệt phản đối và cho rằng bờ tường thành không phải là biên giới (nên nhớ đại văn hào Nguyễn Du đã làm 1 bài thơ Trấn Nam Quan vào năm 1813, bài thơ nói rõ bờ tường này chính là biên giới phân cách hai nước-xin xem chương 13). Phía Trung Hoa yêu cầu cột biên giới phải cách xa khỏi ?i Nam Quan. Cuối cùng, phía Pháp đồng ý cột mốc biên giới (thứ 25) cách ?i Nam Quan là 100m (theo hồi ký của bác sĩ Neis thì là 150 m (nghĩa là lấy biên giới là con suối nhỏ ở phía trước ải (suối này tên là suối Phi Khanh), theo hình chụp biên bản biên giới tại Văn Khố Đông Dương-Pháp thì cho biết chính xác là 100m). Kết quả là Việt Nam mất 100m ngay trước của ải Nam Quan. Sau khi đó, hai phái đoàn đi qua các làng kế bên để tiếp tục đóng các cột mốc biên giới khác. Sau hai ngày, thì hai phái đoàn trở lại ?i Nam Quan để làm 1 bản báo cáo chính thức về việc đóng cột mốc biên giớị Cách ?i Nam Quan 150 m là một con suối nhỏ (sau này có 1 cây cầu bắc qua gọi là cầu Nam Quan).
Theo Địa dư Các Tỉnh Bắc Kỳ của Ngô Vi Liễn (1999) thì cửa Nam Quan ở ngay biên giới Trung Quốc và Việt Nam. Kể từ Hà Nội lên đến tỉnh lỵ Lạng Sơn là 150 km; đến cây-số 152 là chợ Kỳ Lừa; đến cây số 158 là Tam Lung; đến cây số 162 là Đồng Đăng; đến cây số 167 là ?i Nam Quan đi sang Long Châu bên Tàụ Như vậy từ Đồng Đăng lên cửa Nam Quan có 4 km (xin xem hình anh lính Pháp ngồi với bản đề 4 km); từ Kỳ Lừa lên Nam Quan mất 15 km.Về phía Tây-Nam chợ Kỳ Lừa có động Tam Thanh, trước động Tam Thanh có núi Vọng Phu hay tượng nàng Tô Thị là những danh thắng của tỉnh Lạng Sơn và từ tỉnh-lỵ Lạng-Sơn lên Nam-Quan là 17 km.
Thời Pháp-thuộc, người Pháp gọi cửa Nam-Quan là Porte de Chine, nghĩa là cửa ngõ Trung-quốc. Tên này được dùng cho đến 1945. Năm 1931, Tờ báo National Geographic có chụp hình ?i Nam Quan từ bên phía phải của nó.
Sau năm 1954, Mao Trạch Đông cho đổi cách gọi Trấn Nam Quan là Mục Nam Quan (Mục: theo từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh thì có nghĩa là hòa thuận, tin cậy, thân thiết-vì vậy tên tiếng Anh là Friendship Gatẹ Hồ Chí Minh thì cho gọi là Hữu Nghị Quan). Còn Bộ trưởng ngoại giao Trần Nghị (Chen Yi) thì cho gắn bảng là Mục Môn Quan.
Từ thời Pháp, dựa theo bức họa của Eug. Burnandvẽ năm 1887, biên giới hai nước Trung-Việt ở Nam Quan ngăn cách bởi một bức tường thành, ở giữa có cửa thông sangTrung-quốc và hai bên là hai ngọn núi khá cao (xin xem hình đính kèm). Trải qua những trận chiến Pháp-Hoa ở vùng biên-giới Lạng Sơn, bức tường thành và cửa ngăn cách biên-giới hai nước nay không còn nữạ Còn bưu-thiếp của Collection de L'Union Commerciale Indochinoise vào năm 1910 (xin xem hình) cho thấy một cửa Nam Quan sát chân núi khá cao; ngoài cửa chính có lính canh gác và còn có một cửa phụ ở bên cạnh và phía sau cửa ải có một tòa nhà lầu ở lưng chừng núị Cũng vì chiến-tranh Pháp và Việt-Minh, cửa Nam Quan này nay không còn.
Từ Đồng Đăng lên Nam Quan lác-đác có ít nhà nhỏ xây bằng gạch (xin xem ảnh tư liệu). Gần đồn lính của Pháp ở Nam Quan thì có vài hàng quán nhỏ dành cho khách đi đường, lính-tráng trong đồn hoặc một ít người tài-xế lái xe vận-tải hay những người làm nghề khuân vác lẩn quẩn ở đó chờ đêm xuống lẻn qua biên giới sang Tàu để khuân hàng lậu về nước ta để kiếm lời. Từ biên giới Nam-Quan sang Bằng-Tường cũng vậy, nhà cửa thưa-thớt chứ không có phố sá gì nhiều cả. Một đồn lính biên phòng nhỏ của Việt-Nam ở ngay sát đường biên-giới hai nước trước cửa Nam Quan (xin xem hình)
Từ Lạng Sơn đến Đồng Đăng khoảng 14 cây số và từ Đồng Đăng đến cột mốc số 0 do Pháp cắm ngày xưa để làm dấulằn ranh giới giữa hai nước và cũng là cột mốc đầu của Quốc lộ 1, phải mất 4 cây số nữa. Trước khi tới cột mốc số 0 (theo tài liệu biên bản biên giới Pháp-Thanh thì cột mốc này được đánh số 25. Vào năm 1979, cột mốc này đã bị lính Trung Quốc dùng xe ủi nát mất dấu. Sau đó, dân địa phương cho dựng lại cột mốc nhưng họ không rõ trước đó nó là số mấy nên đành để 0 (trên cột có đề chữ H. N. Quan). Vị trí cột này dễ nhận biết vì nó nằm gần ngay 1 cây đa và 1 giếng nước-còn gọi là giếng Phi Khanh) khoảng 100 thước, phải dừng xe ở trạm gác biên phòng của Việt Nam. Tại đây, mọi người phải vào Phòng Xuất Nhập Cảnh làm thủ tục kiểm dịch quốc tế, đóng thuế Hải Quan rồi mới được đi tiếp. Từ trạm gác biên phòng đi khoảng 100 thước nữa thì đến cột mốc số 0 đã nói ở trên. (Cách đường cái quan là đường xe lửa Việt Trung cách đó 50 mét. Điểm nối ray là cách ?i Nam Quan 300 mét. Bản tín hiệu xe lửa thì cách ?i Nam Quan 500 mét). Qua khỏi cột mốc biên giới khoảng 100 thước lại gặp trạm kiểm soát biên phòng của Trung Quốc rồi đến Phòng Xuất Nhập Cảnh như bên Việt Nam. Tại đây, hải quan biên phòng của Trung Quốc thâu lệ phí và thâu passport cùng giấy tờ tùy thân, rồi cấp giấy tạm nhập khẩu Trung Quốc. Có khi vui miệng, họ còn nhắc rằng phải đổi giờ 1 tiếng đồng hồ vì Trung Quốc theo giờ Bắc Kinh còn dân Việt thì theo giờ Hà nội. Ra khỏi Phòng Xuất Nhập Cảnh là thấy ngay cổng Hữu Nghị Quan (?i Nam Quan) đồ sộ hiện ra trước mắt-bên tay trái, chỉ cách phòng này khoảng 100 thước. Đi xuôi về phía Trung Quốc khoảng hơn 200 mét nữa thì có trạm xe buýt quốc tế có bảng "International Terminal" để chở khách du lịch đi đến Long Châu (xin xem các ảnh tư liệu đính kèm).
Thật đau buồn cho dân tộc Việt Nam!
Qua các cuộc thương thảo về phân định biên giới Việt-Trung, Thứ trưởng Ngoại Giao Lê Công Phụng đã phải thú nhận nhà cầm quyền VN đã nhượng 200 mét tính từ cột mốc O Km (H.N.Quan). Tính ra biên giới Việt-Trung ngày nay là chính ngay chổ nhà Xuất Nhập Cảnh Việt Nam (tức cách ?i Nam Quan-Hữu Nghị Quan khoảng 400 mét).
-------------------------
Phần trên là trích từ các chương 13&14 của sách "Những Biến Cố Mất Lãnh Thổ-Lãnh Hải của Việt Nam từ 939-2002". Sách hiện đang được bày bán tại các nhà sách báo hải ngoạị Ở xa có thể đặt mua qua tác giả tại:
Trinh Quoc Thien, Esq.
P. Box 323
Annandale, VA 22003
Giá 22USD/cuốn (bao cước phí và thuế).

TRẦN BÌNH NAM * AUNG SAN SUU & PHẠM HỒNG SƠN

THẾ GIỚI TRƯỚC VỤ BÀ AUNG SAN SUU KYI VÀ VỤ ÁN BÁC SĨ PHẠM HỒNG SƠN
Trần Bình Nam

Sau vụ án Năm Cam rềnh ràng tại Sài Gòn, xử công khai, kết thúc đầu tháng 6 để chính quyền Việt Nam chứng tỏ tôn trọng thủ tục tư pháp, thì cuối tháng, vào ngày 18 tháng 6 tại Hà Nội lại có một phiên tòa khác quái gở nhất trong lịch sử pháp lý quốc tế. Chính quyền cộng sản Việt Nam (CSVN) đã xử bác sĩ Phạm Hồng Sơn 13 năm tù và 3 năm quản chế. Phiên tòa xử kín, kéo dài trong nửa ngày, báo chí đến làm tin, và đại diện nhiều quốc gia đến quan sát trong đó có đại diện Hoa Kỳ không được vào tham dự. Chỉ có một người được vào là bà vợ ông Phạm Hồng Sơn. Nhưng theo lời bà khi vào trong tòa người ta chuyển bà qua một phòng bên cạnh, và trong suốt phiên xử bà không thấy được mặt chồng, ngay cả khi tuyên án. Toàn bộ vụ án, từ cách bắt người và giam giữ trái thủ tục, cáo trạng buộc tội vu vơ phi lý, quyết định xử vội vàng, cung cách xử và bản án nặng nề đối với một người chỉ muốn cho đất nước có dân chủ cho thấy chính quyền CSVN đã coi thường mọi mẫu mực của một nước muốn có một chỗ đứng được kính trọng trong cộng đồng quốc tế.
Bác sĩ Phạm Hồng Sơn đã làm gì để bị kết án 13 năm tù và 3 năm quản chế? Ông dịch một tài liệu từ tiếng Anh nói về dân chủ trong mạng thông tin điện tử (web site) của tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội ra tiếng Việt và liên lạc với Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên một tổ chức chính trị do ông Nguyễn Gia Kiểng ở Paris cầm đầu chủ trương đấu tranh bất bạo động không ngoài mục đích xiển dương tinh thần dân chủ đa nguyên đến cho các thành phần ưu tư trong nước.
Ai cũng biết chính quyền CSVN là một chính thể độc tài, đảng CSVN toàn trị và không chấp nhận một hành động nào có thể dẫn tới sự xoi mòn sự cầm quyền của đảng, nhưng cung cách đàn áp của Hà Nội đạt đến một độ không còn biết trơ trẽn là gì.
Sau bản án của ông Phạm Hồng Sơn, bà Phan Thúy Thanh, phát ngôn nhân của Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định chính quyền Việt Nam không giới hạn sự thông tin qua liên mạng (internet), và bà không ngượng mồm tuyên bố: “Tôi không đồng ý với những ai phê bình chính phủ Việt Nam hạn chế thông tin. Việt Nam luôn khuyến khích sự thông tin này.” Nói như vậy cả thế giới thấy bà phát ngôn nhân của Bộ Ngoại giao Việt Nam hoặc ngồi xổm lên trên sự thật hoặc đang ở một cung trời nào khác.
Đồng thời với việc Hà Nội bất chấp dư luận thế giới, đàn áp mọi tiếng nói thiện chí trong nước, ông Nguyễn Đình Bin Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài đã hướng dẫn một phái đoàn liên ngành gồm Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Ban Dân vận Trung ương, Mặt Trận Tổ Quốc ngoại vi của đảng CSVN, Ủy ban Nhân dân thành phố Sài gòn đã đi vận động sự ủng hộ của người Việt tại Hoa Kỳ trong một chuyến đi 10 ngày từ 5-15/6/2003. Qua hai buổi tiếp xúc với một số nhân vật tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn (xem www.vietnest.com ) phái đoàn ông Nguyễn Đình Bin không bày tỏ gì hơn là một sự lúng túng giữa lời nói và việc làm của đảng CSVN. Không ai trong số mươi, mười lăm người tham dự bày tỏ sự ủng hộ chính quyền hiện tại. Các cuộc tiếp xúc ở Houston, quận Cam và San Francisco có lẽ chỉ diễn ra trong âm thầm giữa phái đoàn với một nhúm người ủng hộ nhà cầm quyền Việt Nam. Cộng đồng nói chung không tha thiết gì chuyến đi của ông Nguyễn Đình Bin mà họ biết chỉ có mục đích tuyên truyền. Thế nhưng khi đúc kết báo cáo (Quê Huơng - báo trong nước - số 228 ngày 20/6/03) phái đoàn ông Nguyễn Đình Bin báo cáo một sự thành công rạng rỡ. Bản báo cáo viết: : “Đoàn đã có các cuộc tiếp xúc với đại diện cộng động người Việt khu vực Washington DC và các bang lân cận (Virginia, Maryland), thành phố Houston (bang Texas), quận Cam và khu vực vịnh San Franciosco (bang California). Thông qua các cuộc tiếp xúc làm việc, đoàn đã khẳng định các quan điểm chỉ đạo và nội dung của chính sách đại đoàn kết dân tộc của Việt Nam; thông báo tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta và một số chính sách và biện pháp về công tác người Việt Nam ở nước ngoài; khẳng định chủ trương khép lại quá khứ, hướng tới tương lai ...”
Làm thế nào để đại đoàn kết dân tộc trong khi đảng CSVN bịt miệng nhân dân và đàn áp thẳng tay những ai chỉ bày tỏ một chút tham vọng muốn mọi người dân được hít thở không khí tự do như người bác sĩ trẻ tuổi Phạm Hồng Sơn đã làm, mà đáng ra người cầm quyền phải qúi trọng như báu vật của dân tộc. Và hướng tới tương lai? Tương lai nào? Tương lai để cho đảng CSVN mãi mãi ngự trị bằng vũ lực và bằng Điều 4 Hiến pháp thu trọn quyền vào tay đảng để đảng viên tự do làm giàu trước sự tiêu vong dần sinh lực Việt Nam?
Thế giới đã phản ứng sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Hà Nội qua vụ án Phạm Hồng Sơn một cách mạnh mẽ bằng lời nói mà không có hành động. Ngoài Human Rights Watch ở New York, Amnesty International ở London, Ủy ban Luật gia vì Dân chủ tại Việt Nam ở Sydney ... , bộ Ngoại giao Hoa Kỳ qua một thông cáo do tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội phổ biến đã lên án chính quyền Việt Nam đối với vụ án bác sĩ Phạm Hồng Sơn và khẳng định quan điểm của Hoa Kỳ là “Không một cá nhân nào có thể bị bỏ tù vì đã bày tỏ quan điểm của mình một cách hòa bình. Cho nên cái án của bác sĩ Phạm Hồng Sơn cho thấy Hà Nội đã lộ liễu vi phạm tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ nhân quyền trong đó có quyền tự do phát biểu ý kiến.”
Hà Nội có đoán trước phản ứng của thế giới không? Có. Nhưng họ không lo sợ vì họ biết chỉ là lời nói, không như phản ứng của thế giới dành cho chính quyền quân nhân Miến khi chính quyền này tổ chức du dảng chận đường hành hung và giết một số phụ tá chính trị thân tín của bà Aung San Suu Kyi rồi ra lệnh bắt giữ bà với lý do bảo vệ an ninh cho bà.
Về mặt uy tín và tầm vóc cá nhân thì bác sĩ Phạm Hồng Sơn không thể so sánh với bà Aung San Suu Kyi. Bà Aung San Suu Kyi từng được giải hòa bình Nobel năm 1991, là lãnh tụ đối lập lãnh đạo cuộc đấu tranh cho dân chủ của Miến từ năm 1990 đã gây xúc động cho cả thế giới, trong khi bác sĩ Phạm Hồng Sơn chỉ là một bác sĩ không tên tuổi trước khi bị bắt. Nhưng bản chất sự vi phạm nhân quyền của Việt Nam trong vụ Phạm Hồng Sơn nặng nề và thô bạo về mặt tinh thần và nguyên tắc hơn trong vụ bà Aung San Suu Kyi. Bà Aung San Suu Kyi lâu nay được tự do bây giờ chỉ bị tạm giữ, trong khi bác sĩ Phạm Hồng Sơn vô cớ bị nhốt, bị mang ra tòa, xử như một vụ cưới chạy tang rồi bị phạt 13 năm tù và 3 năm quản chế chỉ vì dám nói đến dân chủ và dùng liên mạng nói chuyện dân chủ với đồng bào của ông ở nước ngoài. Nhưng phản ứng của thế giới thật không cân đối, bên trọng bên khinh.
Nếu chính phủ Miến không trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi trong một thời gian vừa phải Hoa Kỳ, Liên hiệp Âu châu, Nhật Bản cho biết sẽ áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế. Trong khi phản ứng của thế giới đối với Hà nội trong vụ Phạm Hồng Sơn chỉ giới hạn bằng lời, và không một quốc gia nào nói đến chuyện trừng phạt Việt Nam.
Chính phủ Miến ra tay vì muốn ngăn chận đóm lửa dân chủ do bà Aung San Suu Kyi qua hai năm được tự do nhen nhúm sắp chuyển thành trận bão lửa, trong khi chính quyền CSVN hành động vì lo sợ tiếng nói đòi dân chủ của những người trí thức trẻ tuổi trong nước. Họ biết những tiếng nói của Lê chí Quang, Nguyễn Vũ Bình, Phạm Hồng Sơn ... là tiếng loa thúc dục lực lượng trẻ tuổi trong nước lên đường. Lực lượng này có khả năng tạo cơn bão lửa xô ngã chế độ.
Phản ứng mạnh mẽ bằng hành động của thế giới đối với chính phủ quân nhân Miến có thể sẽ tạo điều kiện cho các lực lượng dân chủ Miến Điện đưa đất nước này đến tự do dân chủ trong hòa bình.
Thế còn Phạm Hồng Sơn và Việt Nam thì thế giới nghĩ sao? Cộng đồng thế giới nghĩ Việt Nam chưa cần dân chủ? Hay thế giới chờ trò ảo thuật của chính quyền cộng sản Việt Nam?
Nghĩa là, chờ sau vài năm giam giữ chính quyền Việt Nam sẽ trả tự do cho Lê chí Quang, Nguyễn Vũ Bình, Phạm Hồng Sơn để đánh đổi một quyền lợi kinh tế nào đó như trước đây họ đã làm khi trả tự do cho anh Võ Đại Tôn, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện và giáo sư Đoàn Viết Hoạt. Thế giới tự do vỗ tay khoan khoái đã áp lực được chính quyền độc tài cộng sản, trong khi Hà Nội được tiếng biết điều và văn minh cởi mở. Ai cũng có lợi cả chỉ trừ dân tộc Việt Nam.
June 24, 2003
Trần Bình Nam
BinhNam@earthlink.net
http://www.vnet.org/tbn

NGÔ MINH HẰNG * GỌI NẮNG

g†i n¡ng
Ngô Minh H¢ng Ai phû tr©i xanh l§p l§p mây,
ñ‹ mây r¡c xuÓng th‰ gian này.
TØng chùm hoa tuy‰t, chùm hoa tuy‰t
Cánh tr¡ng nhÜ là mây tr¡ng bay Tuy‰t tr¡ng bay bay tr¡ng góc tr©i
Tôi Çi trong tuy‰t lånh lùng rÖi.
Tuy‰t rÖi lånh buÓt hÒn hoang Çäo.
ñôi ti‰ng chim kêu cÛng rã r©i.
Tôi gºi hÒn theo cánh tuy‰t bay,
Hàng cây nh§ n¡ng ÇÙng chau mày.
NhÜ tôi nh§ quá hÜÖng ngày cÛ
HÜÖng cûa quê tôi thuª n¡ng ÇÀy.

TØ thuª xa quê sÓng phÆn H©i
N‡i lòng cÓ quÆnb nh»ng ÇÀy vÖi.
Trái tim vong quÓc bao mùa tuy‰t
VÅn ÇÙng cô ÇÖn g†i m¥t tr©i.
Tôi g†i và tôi vÅn khát khao
M¶t vòmg tay Ãm ti‰ng ca dao.
H«i træm cái trÙng ngàn phÜÖng gió
Lòng có bâng khuâng có dåt dào?
Tuy‰t vÅn mênh mông vÅn båt ngàn,
Ôi kià håt tuy‰t m§i vØa tan.
Hay là gi†t lŒ Çang thành Çá
ñ‹ lånh lùng nhau ljn phø phàng
Ngô Minh H¢ng

TRẦN HOÀNG ANH * MỘNG ĐỜI TAN HOANG

 
m¶ng Ç©i tan hoang
TrÀn Hoàng Anh
Tôi Çi n¡ng l¶ng cuÓi tr©i
Bi‹n xanh sóng dÆy m¶ng Ç©i tan hoang
Tôi Çi trên lá thông vàng
Heo may tr°i gió hai hàng lŒ rÖi
ThÜÖng mình lÜu låc phÜÖng tr©i
Không ngày hånh phúc, không ngÜ©i tri âm.
M¶t mình m¶t bóng âm thÀm,
CÜ©i cÜ©i nói nói trong lòng ǧn Çau.
TrÀn Hoàng Anh







TINH VỆ * LÊ HỮU MỤC *HỒ CHÍ MINH

Hoäi Vaên Hoùa Vieät Phoûng Vaán GS. Leâ Höõu Muïc veà
HUYEÃN THOAÏI Hoà Chí Minh
Tinh Veä (D.T.) Nhaân chuyeán Nam Du hay Hoa Kyø Du, hoïc giaû Leâ Höõu Muïc coù daønh cho chöông trình phaùt thanh cuûa Hoäi Vaên Hoùa Vieät moät cuoäc phoûng vaán taïi San Jose, tieåu bang California. Baøi phoûng vaán naøy do giaùo sö Traàn Coâng Thieän, ñoàng nghieäp cuûa giaùo sö Leâ Höõu Muïc taïi Ñaïi hoïc Sö phaïm Saøi Goøn, vaø luaät sö Ñoã Doaõn Queá thöïc hieän ngaøy 8 thaùng 6 naêm 2003, phaùt thanh saùng vaø chieàu chuû nhaät, ñoàng thôøi ñöa leân maïn löôùi toaøn caàu vôùi website cuûa Ñaøi Queâ Höông. Chuùng toâi döïa theo nhöõng caâu traû lôøi cuûa GS Muïc, saép xeáp laïi, baøn theâm, vieát thaønh baøi naøy.

Hoïc giaû Leâ Höõu Muïc laø giaùo sö Ñaïi hoïc Vaên khoa vaø Sö phaïm. OÂâng coøn laø nhaø bieân khaûo, nhaø pheâ bình vaên hoïc, nhaø nghieân cöùu trieát hoïc vaø toân giaùo vaø laø nhaïc só nöõa. Ngoaøi khoaûng treân 20 töïa saùch, nhöõng baøi dieãn vaên quan troïng, baøi vieát ñaêng baùo, oâng vieátù cuoán “Hoà Chí Minh khoâng phaûi laø taùc giaû Nguïc Trung Nhaät Kyù” gaây nhöùc nhoái cho coäng saûn Vieät Nam. Cuoán saùch naøy oâng ra söùc, taäp trung yù chí vaø khaû naêng hoaøn thaønh chæ trong moät thaùng. Sôû dó oâng phaûi vieát nhanh nhö vaäy ñeå kòp phaù vôõ huyeàn thoaïi “Nhaân vaät Vaên hoùa Quoác teá maø Toå chöùc UNESCO (Toå chöùc Giaùo duïc, Khoa hoïc vaø Vaên hoùa Lieân hieäp quoác) döï ñònh toân vinh Hoà Chí Minh. Ñaây laø chuyeän cuõ, nhöng cho ñeán baây giôø vaãn laø môùi neân nhaéc laïi chuyeän caùi phao xeïp “Tö töôûng Hoà Chí Minh”maø nhoùm baïo quyeàn coá baùm vaøo ñeå taøn daân haïi nöôùc.
Vôùi phöông phaùp duøng textology (vaên baûn hoïc), heä thoáng hoùa laïi, tìm ra nhöõng maâu thuaãn vaø sai laàm raát vöõng vaøng, taùc giaû ñaõ minh chöùng raèng: Hoà Chí Minh laø keû ñaïo vaên. Chuùng ta ñaõ bieát ngöôøi coäng saûn duøng baát cöù phöông tieän naøo duø xaáu xa, voâ nhaân, voâ ñaïo, voâ luaân nhaát ñeå ñaït ñeán muïc tieâu. Möôïn ñaàu heo naáu chaùo, lôïi duïng xöông maùu daân laønh ñeå nhaän coâng cuûa ñaûng mình chöa ñuû, hoï coøn muoán laøm anh huøng Vaên Hoùa Quoác teá nöõa. Nhoùm boài buùt Vieän Vaên Hoïc döïa treân söï maïo nhaän cuûa Hoà Chí Minh, aên caép vaên cuûa ngöôøi khaùc, ñeå thoåi phoàng taäp thô nhaät kyù leân moät caùch loá bòch vaø trô treõn.
Môû ñaàu cuoác phoûng vaán oâng Muïc cho bieát sau ngaøy 30 thaùng Tö, 1975 oâng tìm ñöôøng ñaøo thoaùt maáy laàn nhöng deàu thaát baïi. Trong nhöõng giaùo sö ÑH Sö Phaïm bò keït laïi coù oâng Khoa tröôûng Traàn Vaên Taán, GS Traàn Kim Nôû… Nhöõng ngöôøi chuû môùi cuûa Tröôøng Sö Phaïm mieàn Nam, ngoaøi mieäng thì noùi nhöõng caâu: ñoaøn keát, xoùa boû haän thuø, hoøa giaûi Baéc Nam, nhöng treân thöïc teá chæ laø nhöõng lôøi giaû doái, xaûo traù. Hoï höùa heïn nhieàu, nhöng chaúng thöïc hieän ñöôïc gì. Hoï ôû trong tö theá chôø ñôïi chæ thò ôû Boä Chính Trò, hoï xa caùch, laïnh luøng vôùi caùc GS coøn keït laïi. Caùc giaùo sö ngô ngaùc, ñuùng caûnh “ haøng thaàn lô laùo…” cuûa Nguyeãn Du, tuy bò baét buoäc phaûi thua cuoäc.
Vaãn voû ngoaøi, qua nhöõng cuoäc tieáp xuùc, hoï giaû vôø tìm caùch ve vaõn, môøi moïc, nhöng “noùi vaäy nhöng khoâng phaûi vaäy”. Caùc GS mieàn Nam ñuùng ngoài khoâng yeân, khoâng bieát phaûi laøm gì,khoâng bieát ñi ñaâu, hoang mang, chaùn naûn. Ñieàu xuùc phaïm ñaàu tieân laø caùch xöng hoâ “anh chò” kyø cuïc. Tröôùc kia coù toân ti traät töï, laø thaøy laø giaùo sö, laø oâng, baø. Giôø ñaây laø anh chò caù meø moät löùa. Thaäm chí oâng Muïc coøn khoâi haøi noùi “tröôøng sôû voán laø cuûa mình, nôi mình laøm vieäc day hoïc bao nhieâu naêm, baây giôø khoâng bieát laø seõ ñi tieåu ôû ñaâu?”
Haø Noäi loä maët thaät qua vuï oâng Leâ Trí Vieãn vaøo Nam “leân lôùp” caùc thaøy mieàn Nam. OÂâng caùn boä giaùo duïc naøy taán coâng neàn sö phaïm mieàn Nam naëng neà. OÂâng ta cheâ laø mieàn Nam khoâng coù moät giaùo trình quy cuû, ñaøng hoøang, khoâng coù cuoán saùch naøo laø saùch giaùo khoa chính thöùc, khoâng coù moät taùc phaåm naøo tieâu bieåu cho sö phaïm cuûa moät neàn ñaïi hoïc. (OÂâng Leâ Trí Vieãn ñaõ duøng neàn giaùo duïc moät chieàu, chaät choäi cuûa cheá ñoä, ñeå so saùnh vôùi chuû tröông neàn duïc khai phoùng ôû mieàn Nam). OÂâng ta duøng nhöõng lôøi ñaû kích maïnh meõ, vì oâng ta ôû theá thöôïng phong, theá cuûa keû thaéng. GS Muïc laø Tröôûng Ban Vieät-Haùn ñaïi dieän cho nhoùm sö phaïm keû baïi traän (trong nhoùm coù GS Tröông Vaên Chình laø GS ngoân ngöõ hoïc noåi tieáng).
Môû ñaàu oâng Muïc cuõng noùi vaøi lôøi khieâm toán, nhöng caøng veà sau, caøng bò böïc boäi, neân hôi maát bình tónh, taán coâng trôû laïi nhoùm GS mieàn Baéc. OÂâng cho bieát oâng ñaõ ñoïc heát taøi lieäu giaûng daïy daønh cho giaùo sinh mieàn Baéc vaø ñaùnh giaù raèng nhöõng taøi lieäu ñoù cuõng khoâng coù giaù trò cao, chæ ñaùng quay roneùo phaùt cho giaùo sinh laøm taøi lieäu noäi boä thoâi. OÂâng cuõng phaûn phaùo laïi, cho bieát laø ngoaøi aáy cuõng khoâng coù taùc phaåm giaùo khoa naøo xöùng ñaùng.
Moät chuyeän khaùc dieãn ra ñeå chuùng ta thaáy caùi maùy moùc, moät chieàu cuûa Haø Noäi. OÂâng Hoaøng Xuaân Nhò ñöôïc coi laø moät giaùo sö gaïo coäi, töøng ñi du hoïc beân Phaùp vaø Lieân Xoâ, vaøo Saøi Goøn thuyeát trình veà thô cuûa Hoà Chí Minh. OÂâng ta noùi daøi doøng veà cuoán Nguïc Trung Nhaät kyù tröôùc cöû toïa cuõng coi nhö caùc hoïc vieân, laø caùc giaùo sö ñaïi hoïc, trong ñoù coù GS Phaïm Xuaân Quaûng, Lyù Coâng Caàn… Sau baøi thuyeát trình, hoï buoäc caùc giaùo sö phaûi thaûo luaän veà noäi dung cuoán saùch. Moïi ngöôøi ngôõ ngaøng, vì chöa ai ñoïc cuoán nhaät kyù xa laï naøy caû, laøm sao coù ñuû döõ kieän ñeå thaûo luaän, thu hoaïch? Caùc giaùo sö baùn caùi, ñuøn ñaåy cho oâng Muïc “vì oâng raønh chöõ Haùn” leân tieáng.
OÂâng Muïc tuy chæ laø laàn ñaàu tieân nghe noùi veà Nguïc Trung Nhaät kyù, nhöng vôùi phaûn öùng mau leï vaø vôùi kinh nghieäm giaûng daïy vaên chöông laâu naêm, oâng baét ngay ñöôïc nhöõng khuyeát ñieåm cuûa cuoán saùch. OÂâng cho bieát cuoán thô ñoù coù boán khuyeát ñieåm (Vì khoâng ñuû thì giôø phaùt thanh, oâng Muïc chæ neâu leân hai khuyeát ñieåm). Thöù nhaát theå thô trong ñoù phaàn lôùn laø thô baûy chöõ boán caâu, thaát ngoân töù tuyeät. Thô baûy chöõ laø thô trang troïng, nghieâm tuùc, coøn thô luïc baùt laø thô daân toäc, bình daân, nhöng dòch thaát ngoân sang luïc baùt deã bò loaõng, caâu thöøa, caâu thieáu, taïi sao laïi dòch nhö theá? Dieãn giaû hoï Hoaøng ngaãm nghó roài traû lôøi: “Ñeå thænh thò yù kieán ôû “treân” seõ traû lôøi sau”. Thaáy caùi luùng tuùng, e ngaïi, traùnh neù cuûa dieãn giaû laø caùc GS mieàn Nam hieåu ngay ñöôïc soá kieáp vaên noâ mieàn Baéc ñoàng thôøi hieåu ñöôïc töông lai cuûa mình.
Caâu hoûi vaø laø thaéc maéc thöù hai: Trong baøi thô Thuïy baát tröôùc coù caâu: “Moäng hoàn hoaøn nhieãm nguõ tieâm tinh” (Khoâng nguû ñöôïc, neân dòch laø Sao naêm caùnh nhoïn moäng hoàn quanh), taïi sao laïi dòch laø: Sao vaøng naêm caùnh moäng hoàn quanh? Keå ra oâng Muïc ñaõ uoáng thuoác lieàu, ñaõ daùm moù vaøo daùi ngöïa, daùm ñuïng ñeán laù ñaûng kyø cuûa hoï. Taát nhieân laø Hoøang Xuaân Nhò phaûi voäi vaøng traùnh neù ngay, noùi nhö veït laø “seõ traû lôøi sau khi thænh thò yù kieán ôû treân. Ñaùm vaên noâ, vaên thi só cung ñình bieát laø dòch göôïng, sai vaø aåu, nhöng coá nheùt sao vaøng vaøo ñoù ñeå ca tuïng laø Baùc tuy bò tuø nhöng luùc naøo cuõng nghó ñeán non soâng ñaát nöôùc. Ñoù laø do caâu thaønh ngöõ Trung Quoác “nguõ tinh lieân chaâu’ haøm yù dieãn taû chuyeän laønh baùo tröôùc, chuyeän xum hoïp vui veû giöõa vôï choàng.
Ñaùp caâu hoûi, giôùi vaên hoïc giaùo duïc coù thöôøng gaëp giôùi giaùo duïc, vaên hoïc ngoaøi ñoù khoâng, GS Muïc cho bieát phaàn nhieàu laø “hoï ñeán gaëp toâi, toâi ít khi tìm gaëp hoï”. Trong soá ñoù coù noùi chuyeän vôùi oâng Hoà Leâ, Nguyeãn Ñoång Chi, Traàn vaên Giaøu. Rieâng oâng Nguyeãn Coâng Bình nhieàu laàn môøi coäng taùc, nhöng toâi tìm moïi caùch ñeå töø choái. Cuoäc tieáp xuùc vôùi giaùo sö Nguyeãn Ñoång Chi, baïn vôùi toâi hoài coøn ôû Haø Noäi tröôùc 1945 laø ñaùng ghi nhôù nhaát. OÂâng Nguyeãn Ñoång Chi laø moät hoïc giaû noåi tieáng, taùc giaû cuoán “Coå Vaên Hoïc söû”, ñaõ töøng laø Vieän tröôûng Vieän Khoa hoïc Xaõ hoäi.
OÂâng Chi môøi oâng Muïc ñeán noùi chuyeän ôû Trung taâm Ngoân ngöõ, trong moät phoøng daønh rieâng cho giaùo sö. Sau nöûa giôø noùi chuyeän, oân chuyeän cuõ, baøn chuyeän ngaøy nay, oâng Muïc hôi ngaïc nhieân thaáy oâng Chi khoùc, nöôùc maét traøn xuoáng hai goø maù. OÂâng Chi vöøa khoùc vöøa baûo baïn:
Anh Muïc ôi, anh neân ñi ñi. Ngöôøi ta khoâng duøng anh ñaâu. Neân ñi ra nöôùc ngoaøi ñi. Neáu khoâng anh cuõng seõ phaûi ñoùng kòch vôùi hoï nhö toâi thoâi. Trong bao nhieâu naêm nay, toâi ñaõ phaûi ñoùng kòch vôùi hoï maõi roài!
Coøn gì ñau khoå cho baèng moät trí thöùc, moät keû só khoâng daùm soáng thaät vôùi mình, vôùi ngöôøi, luoân luoân phaûi giaû doái ñeå sinh toàn. OÂâng Chi ñaõ chí tình khuyeân oâng Muïc, vì tay oâng ñaõ bò nhuùng chaøm, oâng lôõ phaûi theo lao luoân.
OÂâng Muïc cuõng gaëp nhaø thô Xuaân Dieäu, oâng Muïc hoûi oâng Xuaân Dieäu:
Ngaøy xöa anh raát thaønh coâng, chuùng toâi quùy meán anh laém. Nhieàu nöõ sinh cheùp thô cuûa anh hoïc thuoäc loøng. Chuùng toâi trong naøy daïy thô Xuaân Dieäu ôû Ñaïi hoïc Vaên khoa. Coøn baây giôø anh saùng taùc ra sao?
Xuaân Dieäu löøng khöøng ñaùp:
- Toâi vaãn saùng taùc nhö ngaøy xöa.
Chuùng toâi khoâng ñöôïc ñoïc baøi thô naøo cuûa anh hay nhö ngaøy xöa nöõa!
Toâi coù vieát cho toâi nöõa ñaâu. Toâi vieát cho quaàn chuùng ñaáy chöù. Hoï coù trình ñoä thaáp, ít hoïc, do ñoù toâi khoâng theå vieát ra nhöõng gì goïi laø tinh hoa cuûa toâi ñöôïc.
Vaây anh coù tin nhöõng gì anh vieát cho hoï khoâng?
Xuaân Dieäu vaãn löøng khöøng noùi:
Vieäc gì phaûi tin. Caàn gì phaûi tin.
Qua caùch traû lôøi cuûa Xuaân Dieäu, chuùng ta thaáy oâng ta vaãn coøn töï kieâu, vaãn nuoái tieác thuûa xa xöa, ñoàng thôøi cuõng vaãn sôï maát laäp tröôøng, tieâu theû ñaûng. Moät nhaø thô coâng thaàn cuûa cheá ñoä phaùt bieåu laø khoâng tin nhöõng tín ñieàu mình truyeàn baù ra cho quaàn chuùng, seõ ñöôïc ñaûng ñoái xöû ra sao?
OÂâng Muïc cuõng tieáp Traàn Vaên Giaøu khi tay lyù thuyeát gia coå thuï naøy moø ñeán duï doã. Sau côn ñòa chaán 30-4, oâng Muïc cuõng nhö caùc GS ñaïi hoïc khaùc bò cöôùp maát nhaø daønh rieâng cho caùc giaùo sö ñöôøng Duy Taân, oâng phaûi thueâ moät caên phoøng oïp eïp ôû khu lao ñoäng. Khoâng hieåu laáy tin töùc ra sao oâng Giaøu loø moø kieám ñöôïc nhaø. OÂâng vöøa ñeán tröôùc cöûa nhaø thì bò vaáp ngaõ xuoáng, oâng Muïc chaïy ra naâng oâng ta daäy. Naêm ñoù oâng Muïc ngoøai 60, coøn oâng Giaøu côõ ngoaøi 70, toùc baïc phô, vöøa vaøo ñeán nhaø, oâng Giaøu noùi ngay:
Toâi bieát oâng saép ñi Ca-na- ña. Toâi ñeán môøi oâng ôû laïi coäng taùc vôùi chuùng toâi.
Taïi sao cuï laïi ñeå yù ñeán toâi theá? Toâi cuõng chæ laø moät ngöôøi daïy hoïc bình thöôøng nhö moïi ngöôøi khaùc thoâi.
Toâi ñaõ ñoïc saùch cuûa oâng. OÂâng vieát raát ñaït. OÂâng khaùc ngöôøi ta chöù, oâng coù ñuû ba ñieàu kieän ñeå laøm moät nhaø nghieân cöùu, giaûng daïy. Moät laø phaûi thoâng hieåu Haùn vaø Noâm, môùi ñi vaøo vaên hoùa Vieät Nam ñöôïc, öu ñieåm hai laø bieát hai sinh ngöõ Phaùp, Anh ñeå hieåu phöông phaùp luaän vaø nghieân cöùu roäng raõi hôn. Ba laø phaûi coù taøi vieát vaên. Nhieàu ngöôøi noùi vaø daïy hoïc thì ñöôïc, nhöng khoâng vieát ñöôïc.
Toâi sang Ca-na-ña vì ñöôïc gia ñình baûo laõnh qua. Raát tieác toâi khoâng ôû laïi laøm vieäc chung vôùi cuï vaø caùc oâng ñöôïc. Toâi thaáy coù giaùo sö Nguyeãn Vaên Trung vaø giaùo sö linh muïc Thanh Laõng daïy hoïc raát gioûi.
OÂâng Traàn Vaên Giaøu laéc ñaàu:
OÂâng Trung chöa phaûi laø nhaø nghieân cöùu vaên hoïc, oâng aáy chæ laø moät kyù giaû khaù thoâi. Coøn oâng Thanh Laõng thì chæ neân giaûng ñaïo trong nhaø thôø hôn laø giaûng ôû tröôøng ñaïi hoïc.
Sau ñoù ít laâu hoï coù môøi giaùo sö Thanh Laõng tieáp tuïc giaûng daïy. OÂâng Muïc noùi: “Nghó cuõng töùc cöôøi, moät ngöôøi thì giuïc ñi ñi, moät ngöôøi thì keøo naøi neân ôû laïi”. Sau ñoù oâng coù dòp ñoïc nhöõng taøi lieäu do oâng Thanh Laõng vieát, giaûng, noùi chuyeän sau naøy vaø noùi: “Toâi thaáy toäi nghieäp, aùi ngaïi cho oâng ta quaù. OÂâng Thanh Laõng ñaõ phaûi noùi, phaûi vieát nhöõng gì veà toân giaùo, vaên hoïc vaø ngoân ngöõ hoïc maø cheá ñoä muoán oâng vieát”. Nghe noùi sau naøy khi tænh ngoä, oâng toû yù choáng ñoái vaø bò hoï ñaùnh thuoác ñoäc cheát.
Ñeå traû lôøi caâu hoûi cuûa giaùo sö Traàn Coâng Thieän laø do ñoäng cô naøo thuùc ñaåy maø giaùo sö Leâ Höõu Muïc ñaõ vieát cuoán “Hoà Chí Minh khoâng phaûi laø taùc giaû Nguïc Trung Nhaät kyù”, taùc giaû cho bieát:
“Aáy chính laø do baøi thuyeát trình cuûa oâng Hoøang Xuaân Nhò, sô khôûi ñaõ khieán toâi chuù yù ñeán cuoán thô nhaät kyù ñoù. Khoâng phaûi laø do vaên chöông traùc tuyeät vaø tö töôûng cao sieâu gì maø laø toâi ñaëtù nhieàu nghi vaán. Nhöõng caùn boä thô vaên, pheâ bình, khaûo cöùu gì ñoù cuûa Vieän Vaên Hoïc ñaõ duøng caùi choåi phuø thuûy thoåi phoàng leân, löøa doái chính hoï, löøa doái daân chuùng vaø nònh bôï laõnh tuï kieám chuùt côm thöøa canh caën. Ñuùng nhö nhaø thô, nhaø vaên Vi Khueâ ôû Washington DC ñaõ nhaän xeùt: “Chaúng coù giaù trò gì ñeå chuùng ta phaûi chuù yù tôùi noù’.
“Sau nöõa laø khi toâi bò tuø veà toäi vöôït bieân, trong traïi tuø laäp moät tuû saùch, coù cuoán nhaät kyù ñoù, toâi möôïn veà ñoïc vì coù in chöõ Haùn trong ñoù. Nhöõng baïn tuø ngöôøi Hoa (Trung Quoác) ñoïc xong vaø hoï ngaïc nhieân laém. Hoï noùi gioïng vaên thô naøy laø cuûa ngöôøi Taøu, khoâng phaûi loái vieát, loái noùi cuûa ngöôøi Vieät, chuùng toâi thaáy quen thuoäc laém. Hoï noùi ñuùng yù toâi laøm toâi caøng chuù taâm phaûi ñoïc kyõ. Roõ raøng trong saùch coù teân oâng giaø Lyù ngöôøi Taøu, ai cuõng ñeå yù ñeán oâng giaø naøy. Phaûi chaêng chính oâng giaø khoâng roõ lyù lòch naøy môùi laø taùc giaû ñích thöïc cuûa taäp thô?
“Kòp ñeán khi toâi sang ñeán Gia naõ ñaïi, gaëp luùc Vaên Buùt Vieät Nam ñang thôøi kyø taùi laäp ôû haûi ngoaïi. Anh em Vaên Buùt luùc ñoù hoaït ñoäng haêng laém, coù nhaø vaên Nguyeãn Ngoïc Ngaïn, coù nhaø vaên Traø Luõ, töùc giaùo sö Traàn Trung Löông ñoàng nghieäp vôùi toâi… Anh em giuïc giaõ toâi vieát ñeå noùi leân söï thaät. Vieát leân khoâng phaûi ñeå cheâ veà maët vaên chöông vaø tö töôûng, phaûi leân tieáng vì söï maäp môø ñaùnh laän con ñen, chuyeän nhaän vô, chuyeän Hoà Chí Minh ñaïo vaên. Anh em ôû haûi ngoaïi baûo nhau phaûi tìm moïi caùch ñeå xoùa boû caùi huyeàn thoaïi Hoà Chí Minh, chuyeän Hoà Chí Minh seõ ñöôïc toân vinh laø nhaø vaên hoùa lôùn quoác teá do UNESCO coâng nhaän. Daïo ñoù coù phong traøo “No HO” noåi leân ñoøi huûy boû vuï tuyeân döông voâ lyù naøy. Toâi coá gaéng vieát, chæ noäi trong moät thaùng laø xong. Toâi göûi loaït baøi naøy ñaêng treân taïp chí Laøng Vaên cuûa nhaø baùo, nhaø thô Cung Vuõ Nguyeãn Höõu Nghóa vaø nhaø baùo Nguyeân Höông.
“Toâi vieát chöa xong thì oâng giaùo sö tieán só Nguyeãn Vaên Traàn beân Paris bieát ñöôïc, oâng bay qua Montreùal gaëp toâi ngay. Tuy vieát chöa xong oâng cuõng laáy moät phaàn roài cuøng vôùi baùc só Nguyeãn Ngoïc Quøy, nhaø hoaït ñoäng toân giaùo xaõ hoäi Voõ Vaên Aùi dòch sang Phaùp vaên. Caùc oâng aáy hoïat ñoäng tích cöïc laém. Vì truï sôû UNESCO ôû Aâu Chaâu neân tranh ñaáu raát thuaän tieän. Thaáy coù taøi lieäu chöùng minh phuû nhaän söï nghieäp vaên hoùa ma, UNESCO saùng suoát vaø mau choùng huûy boû vuï toân vinh. Vì Hoà Chí Minh khoâng bieát laøm thô, cuõng chaúng phaûi laø nhaø vaên hoïc, vaên hoùa gì caû. OÂâng ta chæ laø keû aên caép thô.
“Cuõng chuyeän ma giaùo, löøa bòp töông töï thôøi coøn ôû Phaùp. Theo luaät sö Tröôøng thì Hoà Chí Minh maùnh khoùe, khoân vaët laáy teân laø Nguyeãn Aùi Quoác. Trong khi ñoù nhöõng nhaø caùch maïng mieàn Nam gioûi Phaùp vaên khi vieát baùo choáng thöïc daân Phaùp, ngay treân ñaát Phaùp, ñeàu kyù buùt hieäu laø Nguyeãn Aùi Quaác, ñaùnh vaàn theo mieàn Nam. Ñoù laø moät buùt hieäu chung cuûa nhieàu taùc giaû caùc baøi baùo. Hoï Hoà laáy teân nhö vaäy, neáu noäi dung baøi baùo coù giaù trò thì ngöôøi ta töôûng laàm vôùiù buùt hieäu Nguyeãn Aùi Quaác. Coøn baøi dôû thì oâng ta seõ caõi laø toâi kyù teân laø Quoác chöù coù laáy buùt hieäu Quaác cuûa caùc oâng ñaâu!
“Khi cuoán saùch cuûa toâi ra maét ñoäc giaû, chaéc chaén laø giôùi vaên noâ coäng saûn beân kia ñaïi döông cuõng ñoïc. Hoï boàn choàn, nhöùc nhoái phaûi tìm caùch ñoái phoù laïi söï thaät qua nhöõng luïaän lyù vöõng chaéc, hôïp leõ phaûi. Hoï taäp trung chaát xaùm laïi ra moät cuoán saùch daøy gaáp boán saùch cuûa toâi ñeå tìm caùch chöùng minh laø Baùc cuûa hoï cuõng bieát laøm thô. Nhöng tröôùc sau gì cuõng giaáu ñaàu hôû ñuoâi.
“Hoï ñaùnh löøa ñoäc giaû trong nöôùc laø cuoán saùch cuûa toâi ra sau taäp saùch cuûa hoï. Hoï noùi saùch toâi ra naêm 1990, coøn saùch hoï ra naêm 1989. Söï thaät laø caùc baøi vieát cuûa toâi ñaõ ñaêng töøng kyø treân taïp chí “Laøng Vaên” töø naêm 1989, ñeán naêm 1990 môùi in thaønh saùch. Coøn saùch cuûa hoï phaùt haønh naêm 1990, nhöng ñeà lui naêm laïi laø 1989!
“Laïi nöõa, ñeà saùch ñaõ laø lôøi thuù nhaän: “Suy nghó laïi veà Nguïc Trung Nhaät Kyù”. Taïi sao laïi phaûi suy nghó laïi, coù vaán ñeà môùi phaûi suy nghó laïi. Hoï xaùc nhaän laø trong thôøi chieán hoï phaûi duøng nhöõng lôøi dao to buùa lôùn ñeå tuyeân truyeàn, hoï thuù nhaän laø ñaõ “cöôøng ñieäu”, maø cöôøng ñieäu laø exagerate, laø lôùn loái, bòa ñaët theâm. Hoï baûo phaûi laøm theá ñeå taïo moät quan nieäm saùng taùc göông maãu, laø phaûi theo höôùng saùng taùc nhö thô cuûa baùc, bình daân vaø trong thô phaûi coù theùp (chieán ñaáu tính).
“Tröôùc sau gì chæ laø moät vuï bòp, moät taán kòch ñoùng raát vuïng. Hoà Chí Minh uùp môû nhaän laø thô cuûa mình. Ñaùm noâ boäc vaên ngheä cung ñình duøng oáng ñu ñuû thoåi phoàng leân raát loá bòch. Moät chöùng côù khoâng theå choái caõi laø chöõ ghi ngoaøi bìa saùch naêm taùc giaû bò tuø laø 29-8-1932 ñeán 10-9-1933. Naêm ñoù thì Hoà Chí Minh chæ bò Quoác Daân Ñaûng baét vaø caàm tuø ôû beân Taàu vaøo naêm 1942-1943 thoâi. Thôøi gian caùch xa nhau 10 naêm trôøi. Trong Toång Taäp Vaên hoïc cuûa Haø Noäi taïi taäp 38 trang 507 coù in laïi hình bìa, nhöng laïi xoùa boû ngaøy thaùng tuø cuûa nguyeân baûn. Roõ raøng coù söï che giaáu, khuaát taát.
“Ngay giaùo sö Ñaëng Thaùi Mai, boá vôï Voõ Nguyeân Giaùp cuõng thaéc maéc veà soïan nieân cuoán nhaät kyù. OÂâng laø nhaø giaùo noåi tieáng, moät hoïc giaû, luùc ñoù ñang nhaän nhieäm vuï hieäu ñính laïi cuoán thô. OÂâng ñaët caâu hoûi thaúng vôùi Hoà Chí Minh; Hoûi ai daùm ñeà naêm thaùng kyø quaëc laø naêm 1932-1933, ñaây laø taùc phaåm cuûa laõnh tuï cao nhaát nöôùc? Hoà Chí Minh khoâng traû lôøi. Sau naøy bí theá quaù, VieänVaên Hoïc traû lôøi vaén taét raèng: Ñeà naêm 1932-33 laø sai, phaûi laø naêm 1942-43 môùi ñuùng. Caùch traû lôøi raát vaén taét, khoâng coù lôøi giaûi thích minh baïch, thoûa ñaùng.
“Noùi chung taäp “Suy nghó laïi veà Nguïc Trung Nhaät kyù” coù ñeán saùu phaàn möôøi ñoàng yù vôùi toâi, phaàn coøn laïi hoï chöa ñoàng yù. Cuoán saùch khoâng daùm phaûn baùc laïi töøng ñieåm, chæ coù yù xaùc nhaän laø baùc coù bieát laøm thô chöõ Haùn, lôø chuyeän ñaïo vaên ñi. ÔÛ Vieät Nam khoâng ai daùm noùi tôùi cuoán saùch vaïch maët cuûa toâi nöõa. Tuy nhieân caùc thaøy coâ giaùo raát khoù traû lôøi trong giôø ngöõ vaên, neáu coù hoïc sinh hoûi: Sao nghe noùi thô ñoù khoâng phaûi laø thô cuûa baùc?
“Cuõng nhôø vaäy, sau vuï toân vinh huït, Haø Noäi ñaõ chuøn laïi, khoâng daùm taâng boác quaù ñaùng thô thaån cuûa Hoà Chí Minh nöõa”
Hoï ôû theá bò ñoäng, phaûi ñaáu dòu vôùi GS Leâ Höõu Muïc. OÂâng noùi: “Toâi thuoäc loøng caâu keát taäp saùch daøy coäm cuûa hoï: Ngöôøi ta noùi: Boû göôm xuoáng thì thaønh Phaät. Thaùnh Phao loà khi caàm göôm laø keû thuø cuûa Thieân chuùa giaùo. Boû göôm xuoáng laø baïn cuûa Thieân chuùa giaùo. Taùc phaåm cuûa oâng Leâ Höõu Muïc, thöïc chaát laø haønh ñoäng giô dao leân. Chuùng toâi khoâng bieát oâng seõ laøm gì vôùi con dao ñoù. Chuùng toâi ñeà nghò oâng neân haï dao xuoáng thì hôn”. GS Muïc cuõng khoâng hieåu hoï muoán noùi ñieàu gì. Giaùo sö keát thuùc baèng moät caâu ñuû goùi gheùm caâu chuyeän khi ñöôïc hoûi laø: OÂâng nghó gì veà caùi goïi laø Tö töôûng Hoà Chí Minh, hoï thöôøng reâu rao?
“Toâi khoâng theå naøo cho raèng Hoà Chí Minh coù moät tö töôûng. Moät tö töôûng lôùn ñaùng baøn ñeán phaûi coù moät heä thoáng trieát lyù, hôn nöõa phaûi coù moät chöông trình haønh ñoäng saùt lyù thuyeát, saùt trieát thuyeát ñoù. Hoà Chí Minh khoâng coù caû hai ñieàu kieän aáy, khoâng theå goïi laø tö töôûng ñöôïc. Chính Hoà Chí Minh khoâng nhaän mình laø moät nhaø tö töôûng, moät nhaø thô. OÂâng ta thuù thöïc vôùi moät nhaø baùo Phaùp laø oâng ta chæ laø moät kyù giaû thoâi. Hoï gaùn cho toâi laø taùc giaû caùc baøi thô, toâi coù laøm ñöôïc nhieàu thô theá ñaâu!”
Thöïc ñuùng nhö nhieàu ngöôøi ñaõ khaúng ñònh: Hoà Chí Minh khoâng coù tö töôûng, chæ coù khaåu hieäu thoâi. Maáy khaåu hieäu ñoù ai cuõng coù theå noùi ñöôïc, cheá ra ñöôïc: Ñoaøn keát laø soáng, chia reõ laø cheát; Khoâng coù gì quùy hôn ñoäc laäp töï do; Ta nhaát ñònh thaéng, ñòch nhaát ñònh thua thì ñöùa con nít leân 5 tuoåi cuõng noùi ñöôïc. Hoà Chí Minh coøn “ñôõ nheï” caâu “Möôøi naêm troàng caây, traêm naêm troàng ngöôøi” cuûa Taàu ngaøy xöa.
Nhö theá hieån nhieân laø khoâng theå khoaùc cho Hoà Chí Minh chieác aùo huyeàn thoaïi ñöôïc, chæ ñaùng goïi laø Huyeãn thoaïi Hoà Chí Minh thoâi.
Tinh Veä (D.T.)


VÕ KỲ ĐIỀN * KẺ ĐƯA ĐƯỜNG

KẺ ĐƯA ĐƯỜNG
Võ õ Kỳ Điền
Khi bà Sáu Đợi cố hết sức chen được khỏi đám đông lúc nhúc ở bến xe đò lục tỉnh để ra tới ngoài thì cũng đã xế chiều. Cái mặt trời cuối ngày lặn xuống gần sát nóc dãy lầu cao bên kia đường, sáng đỏ như chiếc mâm thau được chùi sạch. Vậy mà nó còn rán chiếu những tia nắng vàng nhạt le lói trên tấm bảng quảng cáo kem đánh răng sơn hình người chà đen với hai hàm răng trắng bóng, dựng ở đàng xa. Từ tờ mờ sáng, ngồi bó gối trên chiếc xe đò chật nứt, vượt một khoảng đường dài trên hai trăm cây số ngàn cho tới giờ, bà cảm thấy vừa đói vừa mệt.
Một bà già tuổi vừa tròm trèm sáu mươi, tay nầy phải xách một cái giỏ ny-lông lớn cột ràng chằng chịt, đựng đầy quần áo, vật dụng với trầu cau vôi thuốc, và tay kia, một con vịt xiêm lớn gần bằng con ngỗng thì đâu phải là một chuyện dễ dàng. Bà Sáu vừa đi vừa thở, tay kéo lê con vịt lông xám đen, óng màu xanh mươn mướt, cái mồng thịt u từng cục nhỏ màu đỏ bầm, cái mõ quét lệt bệt trên đường, để đến gần cột đèn. Con vịt cũng quá mệt mõi và đau đớn vì bị cột tréo cẳng cả ngày nên không còn sức dãy dụa, há miệng kêu vài tiếng cạp cạp nhỏ xíu rồi nằm im. Vài cơn gió mát từ xa thổi đến nhè nhẹ, bà Sáu ngồi bệt xuống lề xi măng, dựa lưng vào cây cột đèn mà thở một hồi cho lại sức.
Đã lâu lắm rồi bà không có dịp lên Sài Gòn, đâu chừng đã mười mấy năm. Trước mắt cảnh vật quay cuồng, nhộn nhịp. Cái gì cũng xa lạ quá chừng. Nhà cửa thì xây cất cao vút, đường xá chằng chịt dọc ngang. Mùi nhựa đường, mùi cao su, mùi khói xăng nhớt cùng tiếng xe cộ, tiếng người ta, tiếng vật dụng va chạm nhau, trộn lẫn nhau, tạo thành một thứ gì ồn ào, hỗn độn. Mắt nhìn mà không thấy hết, tai nghe nhưng không phân biệt được gì, đầu óc bà trở nên bồng bềnh, không định. Bà Sáu bị choáng ngộp trong cái thế giới của màu sắc, âm thanh, cảnh vật kỳ dị, lạ lùng. Tự nhiên bà đâm lo lắng, quơ tay cầm cái nón lá quạt nhè nhẹ, mắt nhìn ra xa. Người ta sao đông quá. Chỗ nào cũng đầy người đi lại nhưng tuyệt nhiên không một ai quen. Đâu có người nào để ý tới bà, thản nhiên đi đứng sinh hoạt như không hề biết đến chiều nay, ở trong cái thành phố to rộng nầy, có một bà già lặn lội từ thiệt xa đến với một nỗi lòng bồn chồn náo nức, một niềm vui sướng không bờ bến để mong gặp lại người chồng thương yêu mà bà đã chờ đợi trên ba mươi năm.
Phải rồi vừa đúng chẳn ba mươi năm cách biệt, kể từ ngày ông Sáu đành đoạn bỏ bê vợ dại con thơ để dấn thân lo việc nước dưới tài lãnh đạo của cụ Hồ. Thời gian chờ đợi mõi mòn. Chuyện tái hợp không bao giờ dám nghĩ đến, nào ngờ nó vẫn xảy ra. Như một giấc chiêm bao dài, có buồn có vui, có lúc bắt đầu và có đoạn kết thúc. Cái lúc bắt đầu thì có thương yêu, có tình nghiã, có nhớ thương, sầu khổ. Cuộc nội chiến tương tàn kéo dài của đất nước như một vết thương lở loét, làm đổ vở luôn cái hạnh phúc lứa đôi của cặp vợ chồng son trẻ với những ước mơ thật giản dị. Những ngày tháng lo lắng, sợ hãi. Những sáng nhớ, chiều mong. Có trái tim nào mà không héo hon, có cõi lòng nào mà không hoá thành đá. Cái đoạn kết thúc thì sắp tới rồi. Chỉ còn một đoạn đường ngắn, chừng ăn giập bã trầu là bà Sáu sẽ gặp lại người chồng đầu gối tay ắp năm nào với một niềm vui trùng phùng chứa chan...
Chừng đã bớt mệt, bà Sáu đứng lên định kiếm xe để đi đoạn cuối thì một chiếc xích lô từ góc đường trờ tới. Người phu xe nhịp nhịp cái cần thắng tay nghe lóc cóc, tuột xuống cái yên, chạy a đến nắm lấy cái quay giỏ xách, miệng chào khách:
-Ngoại đi về đâu, tui đưa cho ?
Bà Sáu Đợi sợ cái giỏ bị giựt mất, vội nắm ghịt lại, tay kia giở chiếc nón lá, ngước mắt nhìn thấy người phu xe trẻ tuổi, ngó một hồi lâu rồi nói ngập ngừng:
-Tôi muốn đi tới đường... đường gì đó, quên mất cái tên, cái số thì là một trăm... Ừ, ừ, ổng có viết trong thơ nói rõ đường đó hồi xưa tên Mặt Má Hồng, chú có biết không ?
Anh phu xe quay qua chụp lấy con vịt, quăng xuống dưới chỗ gác chưn, sửa lại cái nệm xe nhăn nhúm, miệng tía lia:
-Ngoại yên chí, đường ở bên Tây bên Mỹ thì tui không biết, chớ ở Sài Gòn, Chợ Lớn nầy ngoại muốn đi chỗ nào, tui đi chỗ đó cho coi !
Bà Sáu chưa vội bước lên xe, tay vịn lấy cái mui bằng vải ka- ki dày màu cứt ngựa:
-Mà từ đây tới đó, chú tính ăn bao nhiêu ?
-Thì ngoại cứ lên đi, tui không tính mắc ngoại đâu !
Bà Sáu nghe xong, muốn bước lên cho rồi, nhưng còn e dè, vì nhớ lời dặn dò của xóm giềng- ở Sài gòn người ta ưa gạt gẫm mấy người nhà quê thiệt thà, chất phác, bà đứng yên không nhúc nhích:
-Đâu có được nà, chú phải nói rõ để tôi còn liệu chớ. Rủi nhiều quá, tui không đủ tiền thì lấy gì trả đủ cho chú.
Anh phu xích lô cười hì hì:
-Ngoại lo xa chi cho mệt. Có thiếu thì còn con vịt xiêm nè.
Rồi anh đẩy bà lên nệm xe:
-Thôi tui tính ngoại mười đồng. Từ đây tới đó xa lắm. Tui tính rẻ cho ngoại. Người khác thì tui đòi đủ mười ba đồng.
Nói xong anh khom lưng đẩy xe lăn vài vòng cho có trớn rồi nhẩy lên ngồi ngất ngưởûng trên cái yên xe cao nghệu ở phía sau, ra sức đạp mạnh. Cái xe chở một bà già trầu ốm o nhỏ con nên nhẹ hững, chạy vùn vụt. Bà Sáu Đợi định trả giá bớt vài đồng nhưng thấy xe đã chạy khá xa nên đành thôi. Vả lại, hôm nay là ngày vui lớn nhứt đời bà, dẫu có thiệt thòi năm ba đồng bạc cũng không sao. Đã mấy mươi năm qua, ông Sáu đi biệt tăm biệt tích, bỏ mẹ con bà bơ vơ những tưởng đã chết ở một chưn trời góc biển nào rồi. Ngờ đâu, bây giờ ổng lại trở về, mạnh khoẻ lành lặn, không một thương tích gì hết. Phước đức biết bao nhiêu.
Bà ngồi dựa lưng trên nệm xe, hai chưn duỗi thẳng ra cho thiệt thoải mái. Nỗi mệt nhọc ban trưa tan biến từ từ. Chiếc xe vẫn lăn bánh đều đều. Phó xá hai bên đường thay đổi muôn hình muôn vẻ. Có cái nhà thiệt cao, có cái thấp. Có cái nhô ra có cái thụt vào. Bảng hiệu xanh xanh, đỏ đỏ. Nhưng phần lớn nhà nào cũng đóng cửa kín mít. Ở lề đường có các sạp bán thuốc lá và các món hàng lặt vặt. Người buôn kẻ bán lưa thưa. Trên mặt đường lộ người ta đi xe đạp nhiều quá, phải chen lấn nhau. Anh phu xe cứ phải nhịp thắng loong coong làm hiệu, miệng chữi rủa lầm bầm không dứt.
Bà Sáu nhìn hai hàng cây sao cao vút bên đường mà tưởng tượng hoài cũng không hình dung ra được cái cảnh gặp gỡ của hai vợ chồng sau ba mươi năm xa cách nó sẽ ra sao ? Còn ông Sáu thì chắc đã già lắm rồi. Ông tuổi con mèo, vậy là lớn hơn bà bốn tuổi, tính đến năm nay là sáu mươi ba. Cuộc sống lại đầy phong sương gió nắng thì ổng cũng như một cái cây mọc trên đỉnh đồi khô, tả tơi, héo úa. Răng chắc đã rụng, mắt đã mờ, da dẻ nhăn nheo, cũng y như bà bây giờ. Tuy nhiên có điều, ông không như bà về mặt công danh sự nghiệp. Sau một thời gian dài phấn đấu cam go trong cuộc sống, cô Sáu bán trầu chỉ trở thành bà Sáu... cũng bán trầu. Còn anh nông dân Sáu Nếp chuyên cày bừa cuốc xới thì trở thành Thượng Tá Nhật Hồng. Bà Sáu chắc lưỡi, thiệt tình cách mạng có nhiều điều khó hiểu quá. Thượng tá là làm việc gì bà không biết đã đành rồi mà tại sao ổng tên là Nếp rõ ràng mà nay đổi là Nhật Hồng, bà cũng chịu thua luôn.
Bà Sáu thấy cần phải chia xẻ bớt niềm vui no ứ đang tràn ngập trong tim trong phổi:
-Chú đạp xe như vầy có khá không ?
-Đạp xích lô làm sao mà khá được ngoại. Đủ ăn là mừng lắm rồi.
Rồi anh ta cúi sát lưng xuống đổi sang giọng hỏi thăm:
-Bộ ngoại lên Sàigòn thăm bà con hả ? Con vịt xiêm mập ghê. Đúng là vịt Cà Mau.
Cái niềm vui được dịp nổ bùng qua câu trả lời trật nhịp:
-Tui đâu phải ở Cà Mau. Ở Ba Tiệm đó! Đi ngã bắc Vàm Cống mà !.
Anh phu xe chừng như chưa bao giờ nghe qua cái địa danh là lạ đó, phát cười:
-Ba Tiệm là ở đâu vậy ngoại, có gần Năm Căn không ?
Không kịp để ý câu hỏi lý lắc của anh phu xe, bà giải nghiã thiệt tình:
-Vậy là chú chưa đi xuống miệt dưới phải không ? Để tui nói cho nghe nè. Năm Căn, Đầm Dơi, Cái Nước là ở tuốt dưới Cà Mau kia lận. Chú muốn đi xuống dưới đó thì phải qua bắc Mỹ Thuận rồi theo ngã Vĩnh Long qua bắc Cần Thơ, đi Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Đó là tui nói mấy tỉnh dọc theo bờ sông Hậu. Còn Ba Tiệm là ở phía Châu Đốc. Cũng đi quốc lộ bốn tới bắc Mỹ Thuận, phải tẻ bên ngã Sa Đéc rồi qua bắc Vàm Cống để đến Long Xuyên. Từ Long Xuyên mình đi lên gặp Cái Dầu, Vịnh Tre rồi mới tới Ba Tiệm...
Rồi không cần biết người phu xe có nghe được hay không, bà nói tiếp:
-Chú lên tới đó rồi phải hướng về Mỹ Đức chừng vài cây số nữa mới tới nhà tui. Miệt trển người ta thường trồng nhãn, trồng trầu. Vườn trầu của tui độ chừng ba công đất. Phải nhờ mấy đứa cháu nó tưới, chớ già rồi đâu có gánh nước nổi. Chú biết không, trồng trầu cực nhứt là cái vụ tưới...
Nói tới đây cảm thấy hình như chú phu xe không còn để ý đến câu chuyện, bà bèn ngưng ngang. Nhưng cái ảnh hưởng của câu nói còn gợi cho bà liên tưởng tới hình ảnh những ngày mới lớn sống bên vườn trầu lá vàng rực rỡ. Thưỏ đó bà phụ với cha mẹ, tưới nước, vô phân, hái lá, đem bán ngoài chợ hoặc đếm bỏ mối cho bạn hàng ở tỉnh. Công việc đều đặn theo tháng năm cho đến ngày gặp ông Sáu. Bất chợt anh phu xe đâm hỏi ngang xương:
-Vậy chớ ông ngoại già gánh nước hết nổi rồi hả ? Sao ổng không phụ với ngoại ?
Nghe hỏi tới chồng bà sung sướng hãnh diện mà khoe:
-Ổng đâu có chịu ở nhà trồng trầu. Đi theo cụ Hồ từ thời tầm vong vạt nhọn. Cái thời Thanh Niên Tiền Phong á mà. Hồi xưa thì làm ruộng ở Nhơn Ái. Ba Tiệm là quê của tui. Còn nhà ổng ở tuốt dưới miệt Ô Môn, Bình Thuỷ. Mà chú biết Ô Môn, Bình Thuỷ, Phong Điền, Phong Phú không ? Nhơn Ái thuộc quận Phong Điền, tỉnh Cần Thơ mà..
Nói tới đây bà nhớ tới cái thưở mới quen với ông Sáu. Đường đất từ Nhơn Ái tới Ba Tiệm nó xa xôi, diệu viễn. Phải qua biết bao nhiêu khúc sông, vượt biết bao nhiêu dặm đường. Vậy mà hai người vẫn gặp gỡ nhau được mà thành chồng vợ. Như có bàn tay của ông trời sắp đặt vậy. Lúc đó có một đám cưới ở trong làng, cô sáu Đợi má phấn môi son, tay cầm bóp đầm đứng cạnh cô dâu. Bên đàng trai, anh Sáu nếp áo dài, khăn đóng, lượt bượt bưng mâm lễ vật đi sau lưng chú rể, mắt liếc liếc nhìn trộm bên nhà gái. Chợt bắt gặp cặp mắt đen bóng như hột mãng cầu của người con gái vườn trầu nhìn mình đăm đăm, tay chưn anh đâm luống cuống. Cái tiệc cưới đông đảo, người người cười nói vang rân, vậy mà anh Sáu có thấy ai nữa đâu. Anh tìm mọi cách để làm quen nhưng không dám, đành im. Cuối cùng phải nhờ bác Tư Sửu làm mai mối.
Bây giờ bà nhớ tới những ngày mới quen nhau sau khi dạm hỏi mà còn tức cười. Cái kỷ niệm ngày xưa sao mà dễ thương quá. Một buổi sáng tháng chạp gần cuối năm, ông Sáu khệ nệ xách một xâu gà vịt cùng một bao gạo nanh chồn để đi Tết bên nhà gái. Bà đã đứng nép bên cột nhà để nhìn người chồng tương lai, lòng rộn ràng e ấp. Ông Sáu đã đứng khoanh tay nói với ba má bà những lời thăm hỏi, giọng ấp a ấp úng, mặt đỏ rần. Bà chợt tức cười, đâm bạo dạn, vọt miệng trêu chọc ông bằng một câu hát quen thuộc:
Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền
Anh thương em cho bạc cho tiền
Đừng cho lúa gạo, xóm giềng họ hay !
Ba má và ổng cùng cười. Má bà đã rầy:
-Có gì mà con sợ người ta nói ra nói vô. Cậu Nếp bây giờ kể như là rể con trong gia đình mình rồi mà !

Lúc đó bà cảm thấy mối tình của hai người êm ái như sóng lúa đêm trăng, dài rộng như sông Tiền sông Hậu, rực rỡ như rặng ô môi tới mùa nở hoa. Sang năm sau, tới ngày đám cưới, bà phải về quê chồng sống nghề ruộng rẫy. Tình thương hai vợ chồng trẻ thiệt là chân thành những tưởng là êm vui cho tới ngày răng long đầu bạc. Nhưng cái hạnh phúc con người tự nó vốn đã mỏng manh. Nói chi phải chịu thêm những biến cố của cuộc đời chi phối như một thứ định mệnh khắc nghiệt. Tự ngàn xưa, chiến tranh là một thử thách nhiều đau xót cho người đàn bà. Cái đêm từ giả để ra đi, ông Sáu đã cầm tay vợ dặn dò gởi gấm việc nhà, đồng thời hứa hẹn một ngày đoàn tụ rất gần. Ông nói những câu mà bà còn nhớ mang máng như vầy:
-Ngày hai vợ chồng mình gặp lại nhau phải là ngày đất nước độc lập thanh bình. Toàn dân phải được ấm no, an cư lạc nghiệp. Cái hạnh phúc cá nhơn sao bằng cái hạnh phúc của tập thể, đồng bào...
-Sao em lo sợ quá! rủi thất bại thì sao ?
-Sao lại không thành công được. Có gì sơ sót nữa đâu. Con đường anh theo là đúng, người ta đã mở lối, mình chỉ có việc dấn bước. Vợ chồng mình cùng đồng bào ngày nay như hành khách ngồi trong một chiếc xe, có được người tài xế đầy kinh nghiệm tài ba điều khiển. Cụ Hồ đã dầy công lặn lội qua Tàu, qua Nga để học hỏi.. rồi về dẫn dắt toàn dân theo. Anh chỉ làm bổn phận của người trai trong thời loạn... Ngày về, hai vợ chồng mình sẽ gầy dựng lại căn nhà cũ, cày xới lại mảnh ruộng xưa, sống đời độc lập, tự do, sung túc, yên vui. Em rán chờ, để anh yên lòng mà đi...
Chiếc xe vẫn lăn bánh đều đều, không mau không chậm. Phía sau giọng anh xích lô ồm ồm vang lên:
-Ngoại muốn đi tới đường nào ? Nói chuyện một hồi quên phứt rồi. Phan thanh Giản hay Trần Quốc Toản ?
-Trời đất ! Vậy nãy giờ chú chạy đi đâu ? Tui nói đi tới chỗ nhà mới của ổng. Ở ngoài Bắc ổng vừa về tới Sài gòn, đường Mặt Má Hồng, nhà số một trăm. Chú coi chừng lộn đường đó. Trời xế chiều dữ rồi đa !
Anh xích lô lẩm bẩm:
-Cái đường gì kỳ cục vậy ! Mặt Má Hồng phải là đàn bà. Vậy là đường Bà Huyện Thanh Quan hay Hồ Xuân Hương gì đó phải không ngoại ?
-Thiệt là khổ quá ! Vậy mà hồi nãy chú nói đường xá Sài Gòn Chợ Lớn chú biết rành lắm. Tui có biết bà nào là bà nào đâu. Rủi lạc đường tối nay tui ngủ ở đâu ?
-Ngoại đừng có lo. Trước sau gì cũng tới nơi mà. Tên đường đàn bà mới sửa lại thì có đường Võ Thị Sáu nè, đường Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Minh Khai...
-Hổng phải mấy cái tên đó đâu. ỔÅng viết trong thơ nói hồi xưa trước năm bốn mươi lăm, đường đó tên là Mặt Má Hồng, còn bây giờ thì tên gì... tên gì đó, ổng cũng có viết rõ mà tui quên mất...
Anh phu xe cằn nhằn:
-Thiệt tình rắc rối quá ! Đời bây giờ thì nói chuyện bây giờ, nói chi chuyện xưa. Muốn má hồng thì đánh phấn tô son lên, dễ quá mà ngoại. Ừ, ừ, còn một bà nữa, chắc là đúng rồi. Phải đường Mạc Thị Bưởi không ? Tên có chữ " thị " đúng là đàn bà rồi !
-Tui đâu có biết, chú liệu mà đi.

Chiếc xe vẫn lăn bánh. Từng con đường lần lượt qua. Chú xích lô nhìn từng tấm bảng chỉ đường trên cột mà quanh trái, rồi quẹo phải. Ánh nắng đã tắt từ lâu, đèn đường thì chưa bật sáng. Từng cơn gió thổi lùa vào trong khoang xe, bà Sáu nghe trên mặt mát rượi nhưng trong lòng thì nóng như lửa đốt. Chỉ còn một chút xíu nữa thôi là bà sẽ gặp lại chồng, nào ngờ gặp phải cái thằng phu xe ba trợn nầy. Bà nhắc chừng:
-Thôi chú không biết đường thì kiếm người nào biết mà hỏi. Chớ chú chạy hoài chạy hũy vậy cũng không tới đâu.
-Ừ, ừ, ngoại nói có lý. Để hỏi lại cho chắc ăn. Chớ theo tui, nó là đường Mạc Thị Bưởi, làm sao trật được.
Miệng vừa nói, anh ta cho xe cặp vô lề từ từ. Có một người đi ngang dáng lầm lũi. Anh phu xe ngừng lại, lon ton tuột xuống cái yên, chạy lại níu tay người khách bộ hành, hỏi đường đi.
Người kia ngợ một hồi lâu, lấy tay chỉ chỏ ra dáng còn chừng xa lắm. Hai người quơ tay quơ chưn ra dấu, chỉ chỏ lung tung. Bà thấy khi thì chỉ lên, khi thì chỉ xuống, bèn nhìn theo hướng ngón tay, đường nào cũng dài thậm thượt, ngang dọc như bàn cờ, không giống như dưới Ba Tiệm chút nào. Bà Sáu đành chịu thua, không biết đâu mà định hướng được. Chú xích lô trở lại xe, miệng láp dáp:
-Con đường gì kỳ cục quá. Theo ông đó thì còn phải đi xa lắm. Dọc theo đường nầy rối quẹo qua tay mặt, lên một cái cầu, rồi đi thêm hai đường nữa mới tới.

Nói xong anh ta lấy hết sức đạp thiệt mạnh. Cái xe đi vùn vụt. Bà Sáu sợ quá, vịn chặt cái thanh sắt bên thành xe mà chịu trận. Trong bụng nghĩ cái thằng nhỏ nầy nó phát khùng rồi. Thiệt là xui xẻo, đến phút cuối cùng rồi mà sao còn rắc rối quá. Bà đâm lo và thắc mắc:
-Chú xích lô, chú xích lô, chạy chậm chậm lại. Chú chạy lẹ quá, rủi quanh cua nó lật úp hay xe hơi đụng chết hết bây giờ. Mà, mà ... chú làm nghề đạp xích lô nầy lâu chưa ? Sao tui thấy chú còn trẻ quá...
Chiếc xe từ từ giảm tốc lực, chạy chậm lại với nhịp độ bình thường, giọng người phu xe hổn hển:
-ỐÂi, ăn thua gì mà ngoại lo. Tui còn dám đua Honda ngoài xa lộ, sá gì chiếc xích lô đạp chậm rì nầy. Hổng dấu gì ngoại, mới nghỉ học đạp xích lô chừng tuần nay...
Nói xong anh ta rà thắng lại, cho xe leo lên dốc cầu. Cái cầu nầy lai chia ra làm hai nhánh. Chiếc xe từ từ theo hướng tay mặt, ôm sát vòng quanh, rồi đi thẳng tới. Nhà cửa phố xá khu nầy trông xập xệ tiêu điều, thiếu vẻ khang trang ngoài đường lộ lớn ban nãy. Có nhiều nhà phơi quần áo xanh đỏ phất phơ trước cửa. Dưới sân là những đống xác mía được cào ra bốn phía để phơi cho mau khô. Có nhà bày củi sắp lớp ở ngoài sân, những cây củi đước nhỏ bằng ngón tay cái, được lột vỏ, thịt cây màu trắng đo đỏ. Có nhà làm nghề dệt chiếu, từng bó lát dài chừng hai thước được nhuộm phẩm xanh đỏ tím vàng, treo dọc theo hàng hiên trước cửa. Chừng đã thấm mệt, chiếc xe chậm lại rồi ngừng hẳn. Anh phu xe tay quẹt mồ hôi trên trán, miệng đòi tiền:
-Tới rồi ngoại. Ở đây nè ! Đường nầy là đường Mặt Má Hồng.
Bà Sáu nghe nói mừng quá, dợm bước xuống, nhưng nhớ lại trong thơ chồng đã tả về căn nhà mới. Đó là một căn biệt thự có lầu cao ba từng, có trồng hoa kiểng. Trước nhà có cổng xây bằng đá hoa cương, bên trong toàn là cửa kiếng, đường trải sỏi trắng. Còn ở đây nhà cửa lụp xụp, mặt lộ đầy ổ hang, bụi bặm, rải rác đây đó có nhiều bãi phân bò, phân heo.
-Thiệt đúng là đường Mặt Má Hồng không đó chú ?
-Thiệt mà ngoại. Nói láo gạt ngoại làm chi. Tính ngoại mười đồng thôi. Đường xa quá, đáng lẽ phải đòi thêm...
Nói xong anh ta hối bà Sáu bước xuống, nắm con vịt quăng trên lề đường, lấy tiền nhét lẹ vô trong túi áo, rối đạp xe đi thẳng. Bà Sáu bước vô lề, tay xách giỏ ny-lông, tay nắm lấy con vịt, mặt ngơ ngác loay hoay không biết phải làm sao nữa. May quá, có một người đứng tuổi đi ngang, dáng hiểu biết. Bà níu tay lại hỏi thăm đường. Người khách lạ, nghe xong trợn mắt nhìn sững bà từ đầu tới chưn, rồi mới nói:
-Bà đi lầm đường rồi. Cái đường bà hỏi đó lúc trước nó là đường Công Lý, nối liền với đường Cách Mạng Một Tháng Mười Một. Bây giờ nhà nước sửa lại là Nam Kỳ Khởi Nghiã. Nó ở tận bên Sài gòn lận. Còn đường nầy là đường Hưng Phú thuộc quận mười. Chỗ nầy kêu là khu Chánh Hưng, bà không thấy cái lò heo lớn ở đàng kia sao ?
Rồi ông ta lấy tay chỉ chỉ về phía trước mặt. Bà Sáu nhìn theo hướng chỉ, thấy nhà cửa phố xá chập choạng, bụng rối như tơ vò:
-Trời ơi, vậy sao ? Cái thằng xích lô trời đánh thánh vật. Cái thân nó đã không biết đường mà còn hứa ẩu, lãnh đưa người ta đi. Rồi biết chừng nào mới gặp được chồng tui !
Bà để con vịt xuống than thở:
-Thiệt là khổ quá chừng. Khi không đưa vô công- xi heo để làm chi vậy nè trời !
Ông khách dợm bước đi nhưng còn rán an ủi:
-Trời cũng đã hơi khuya. cũng may có một mình bà đi lạc cũng dễ tìm đường ra... Thôi, rán mà tìm người tài xế khác lương thiện, tử tế hơn. Trước sau gì cũng tới mà, chỉ trễ nải một chút...
Võ Kỳ Điền
(trích trong tập Kẻ Đưa Đường, xuất bản 1986)
  

KIM KHÔI * NGƯỜI CHIẾN SĨ VIỆT NAM CỘNG HÒA

XUYÊN QUA CÁC CA KHÚC THỬ TÌM LẠI
HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ VIỆT NAM CỘNG HÒA

KIM KHOI


Khác với miền Bắc theo chế độ độc tài đảng trị trong đó mọi quyền tự do căn bản của con người đều bị tướt đoạt, văn nghệ sĩ không được sáng tác theo ý mình, nhất là sau vụ án " Nhân văn giai phẩm" năm 1956, miền Bắc chỉ còn bọn văn nô làm công cụ tuyên truyền cho đảng và nhà nước. Chúng chỉ "sáng tác" theo lệnh của tập đoàn lãnh đạo để phục vụ cho các phong trào, chiến dịch được trung ương đảng đề ra, do đó những cái gọi là "tác phẩm" không những không có giá trị thời gian mà cũng không phản ảnh được thực trạng xã hội đương thời. Trái lại dưới chế độ Cộng hòa tại miền Nam, tuy quyền tự do chưa được rộng rãi như tại các nước Tây phương, nhưng các quyền tự do căn bản của con người đã được tôn trọng, trong đó có quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. Giơiù văn nghệ sĩ, đại diện cho nhân dân, đã tự do phát biểu quan điểm, chính kiến...của mình qua các tác phẩm giá trị mà qua đó ngày nay ta có cơ sở để tìm hiểu về xã hội đương thời. Một trong những đối tượng được giới văn nghệ sĩ chú trọng nhất thời đó là người chiến sĩ VN CH. Hàng ngàn tác phẩm gồm đủ mọi thể loại như thơ, văn, nhạc, họa, phim ảnh... đã mô tả đầy đủ tất cả mọi khía cạnh của người lính đương thời tạo nên một vườn hoa muôn sắc, muôn hương, nhưng ở đây, trong bài viết giới hạn nầy, tôi chỉ xin được đi vào một góc rất nhỏ của vườn hoa bao la nói trên để dựng lại hình ảnh trung thực của người chiến binh VNCH, đó là một vài trích đoạn của một số ca khúc khá phổ biến đã được sáng tác trong thời gian trước ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Người chiến sĩ Việt Nam cộng hòa từ dân mà ra cho nên dù trong thời chiến hay thời bình hình ảnh người lính chiến vẫn gắn bó với nhân dân. Chính đại từ ANH được dùng để chỉ người chiến binh Cộng hòa mà ta sẽ bắt gặp dưới đây đã bao hàm ý nghĩa vừa gần gũi thân thương, vừa nể nang quí trọng. Tóm lại qua đại từ ANH, nhân dân Việt Nam trong mọi lứa tuổi đã gói ghém bao nhiêu tình cảm chân thành trao gởi cho người chiến binh Cộng hòa. Với phương châm "vì dân chiến đấu, vì dân phục vụ" người lính Cộng hòa đã sẵn sàng đáp ứng mọi nguyện vọng của nhân dân và được nhân dân tin tưởng ủy thác cho trọng trách gìn giữ quê hương:
" Anh chiến binh tuyền tuyến ơi, về giải phóng quê hương...."
Trong những năm đầu của nền đệ nhất Cộng hòa, khi đất nước còn thanh bình, người chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa chưa phải ngày đêm xông pha nơi tuyến đầu lửa đạn. Trong giai đoạn nầy người lính luôn luôn gần gũi với dân, cùng dân chia xẻ mọi nỗi ngọt bùi. Còn hình ảnh nào trong sáng và tươi đẹp bằng hình ảnh người chiến binh quây quần cùng đàn em nhỏ trong một mái nhà tranh, dưới ánh trăng vàng để nghe kể lại những tình tự quê hương:
" Quê em miền cát trắng, tóc em lúa vừa xanh, Anh là người lính chiến, áo đẹp màu đấu tranh. Em mời Anh dừng lại, đêm trăng ướt lá dừa, bên nồi khoai mới luộc, ngất ngây bờ dâu thưa, Anh hẹn anh sẽ kể, tình quê hương đơn sơ".
Trong khung cảnh gia đình ấm cúng đó, anh không còn là một người xa lạ nữa mà đã hóa thân thành người con ngoan hiền của mẹ, người anh trìu mến của đàn em thơ:
" Anh sẽ là anh đàn em chỏ, là con của mẹ giữ quê hương..."
Nhưng đất nước chưa được thanh bình bao lâu thì Hồ chí Minh cùng đồng bọn đã theo lệnh của Cộng sản quốc tế phát động cuộc chiến tranh xâm lăng miền Nam, gây không biết bao nhiêu cảnh đau thương tang tóc cho nhân dân hai miền. Trong khi đất nước đang gặp cơn binh lửa, đáp úng lời kêu gọi của núi sông, hàng hàng lớp lớp thanh niên phải giã từ ruộng vườn, bè bạn "xếp bút nghiên theo việc binh đao", quyết đánh đuổi bọn xâm lăng để bảo vệ quê hương, đem lại thanh bình cho đất mẹ:
" Bạn ơi, quan hà xin cạn chén ly bôi, ngày mai tôi đã dã đi xa rồi, người thư sinh ấy đã xếp bút nghiên, giã từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền, có về là khi nước non vui bình yên" và "Mình vui được sao khi chưa thanh bình, từng đoàn người trai đi viết sử xanh..."
Anh đã đem máu xương để viết sử xanh, những trang sử hào hùng của dân tộc. Anh đã nối gót tiền nhân tiếp tục sự nghiệp ngăn chận quân xâm lăng phương bắc. Vì thù nhà nợ nước Anh đã chịu cảnh dãi dầu nắng mưa, lội suối băng ngàn, truy tìm diệt địch mong ngày ca khải hoàn:
" Ai đã ra đi vì nước nhà rửa thù chung? Ai đã xông pha nơi chiến trường quên thân mình? Ai đã bao phen thân dãi dầu nơi rừng sâu? Người ấy là ANH. Ai nơi biên cương mà không nề chi mưa gió? Thân ai hai vai thù nước với thù nhà, xây đắp mộng lành để toàn dân được no ấm? Người ấy là ANH. Nầy anh lính chiến đem sức trai bền núi sông, khi anh ra đi tiếng quân reo hò vang rền, rồi ngày hợp vui trong tương lai, Bắc Nam chung lòng đẹp mùa hoa..."
Trên đường hành quân tim Anh vẫn khắc sâu lời mẹ dặn trong buổi đăng trình, tai vẫn cón văng vẳng lời người tình vào phút chia ly: Chiến đấu để đem lại thanh bình cho quê hương:
" Ai đi chinh chiến xây đắp tương lai, tôi đi chinh chiến để nước yên vui, lời mẹ hiền khuyên nguyện khắc trong tim bao giờ dám phai" hay " Anh cứ đi chiến đấu cho quê hương hòa bình, xây đắp cho tương lai đời mình, đó là bổn phận của anh và của em..."
Những bước chân của Anh in dấu trên khắp bốn vùng chiến thuật từ Gio Linh, Cam lộ đến Komtum, Pleiku qua vùng Bình Long, An Lộc cho đến tận Cà Mâu, Nam Căn...nơi nào có bọn Cộng thù là nơi đó có Anh xuất hiện. Chiến công của Anh nhiều như cây rừng Tân Cảnh, vang dội như tiếng sấm An Lộc, Trị Thiên. Anh đã để lại một "Gio Linh đón thây giặc về làm phân xanh cây lá", một "A Sao máu thù còn hồng...Xác quân xâm lăng xâm chiếm miền Nam", một " Tây nguyên nắng nung người mà trận địa thì loan máu tươi"...
Chính lòng yêu nước nồng nàn cộng với lý tưởng yêu tự do đã sớm biến đổi những chàng trai mới ngày nào còn là những chàng thư sinh chân yếu tay mềm sớm trở thành những anh chiến binh can trường, dũng mãnh nơi chiến tuyến. Hình ảnh hiên ngang của người chiến binh VNCH chẳng những đã làm cho giặc Cộng kinh hồn bạc vía mà còn tạo được sự ngưỡng mộ trong lòng mọi người dân Việt. Hình ảnh nầy nhắc nhở nhân dân ta nhớ lại ý chí bất khuất của tiền nhân đã bao phen đem máu xương để tô đậm giang san:
" Tôi đi tìm Anh, người lính quá hiên ngang, cầm súng giữ giang san xây Cộng hòa. Tôi đi tìm Anh, hình bóng những anh hùng, dòng máu thắm vô cùng thiên thu không nhòa..."
Anh đã theo gót tiền nhân dâng hiến máu xương cho dân tộc. Máu của Anh đã đổ trên khắp mọi miền đất nước để cho quê hương sớm được thanh bình, để cho đàn trẻ thơ được tung tăng cắp sách đến trường, để cho bà mẹ già được an vui bên nương khoai, ruộng lúa. Công trạng to lớn đó tuy không khi nào Anh nghĩ tới nhưng luôn luôn được đồng bào trân trọng. Tên Anh được khắc ghi vào trong tâm khảm, viết lên trên hoa lá cây rừng, được ghi lại trong lòng sông dài biển rộng, được dàn trải theo chiều dài của thời gian:
" Tôi viết tên Anh trên trái tim tôi...Tôi viết tên Anh trên lá trên hoa.. Tôi viết tên Anh vào dòng thời gian ngàn lối...Tôi viết tên Anh vào lòng biển thắm sông dài..."
Tên Anh bàng bạc khắp nơi, hình ảnh Anh hiển hiện khắp chốn. Anh đã ra đi hay Anh còn ở lại; Dù ra đi biền biệt hay ở lại vĩnh viễn trong lòng đất Mẹ, những hành động của Anh cũng ngất trời hào khiù, biểu lộ phẩm chất của những đấng anh hùng. Anh đã ra đi để làm kiếp người hùng, Anh đã ra đi để bảo vệ vùng trời tự do, Anh đã ra đi vào lòng đất Mẹ, Anh đã vĩnh viễn đi vào lòng dân tộc, Anh đã ra đi để cho nước Việt Nam được vang danh khắp năm châu bốn bể:
" Chiều nao Anh đi làm kiếp người hùng...Chiều nao Anh đi, đi về đất, chiều nao Anh đi, đi về nước, và Anh đã về, một chiều Anh đã về quê....Anh Quốc ơi! nghìn thu Anh nhớ đến tôi, thì xin cho thái dương soi, nước Việt Nam ngời sáng muôn đời..."
Anh đã hiên ngang ở lại để chận bước quân thù cho đồng đội tiếp tục tiến lên, Anh đã tự nguyện ở lại quyết một phen sống mái với quân thù để "Ngày mai con cháu ta sống còn", Anh đã ở lại giữ chặt mảnh đất quê hương, Anh đã ở lại một mình để biến ngọn đồi không tên thành một Charlie ngàn đời khắc sâu vào lòng dân tộc:
" Anh, chính Anh ở lại một mình, ở lại một mình, Charlie tên vẫn chưa quen người dân thị thành".
Hùng khí của Anh đã làm cho đất trời cảm động. Tổ Quốc nhớ tên Anh, rừng núi tiếc thương Anh, cả vũ trụ cũng nghiêng mình trước nỗi lòng sắc son vì dân vì nước của Anh:
" Anh, Anh, nhớ Anh trời làm cơn bão. Anh, Anh, tiếc Anh chiều rừng thay áo"
Người chiến sĩ VNCH chiên đấu vì lý tưởng tự do dân chủ, chiến đấu để bảo vệ đất Mẹ thân yêu đang bị bọn Cộng thù manh tâm xâm lấn. Anh chiến đấu vì dân vì nước chứ không vì một chủ thuyết không tưởng nào, không vì một tập đoàn hay đảng phái nào. Anh chiến đấu một cách có ý thức: Chống xâm lăng để bảo vệ bờ cõi, chứ không hề bị mê hoặc hay lừa gạt bởi những tên đồ tể khát máu, cho nên dù phải cầm súng để tiêu diệt quân thù, trong trái tim Anh vẫn chứa chan tình người. Anh chiến đấu để giải phóng đồng bào đang bị bọn quỉ đỏ đẩy vào cảnh sống lầm than, khốn khổ. Anh chiến đấu để giữ vững làng thôn, Anh chiến đấu để đem lại hạnh phúc cho nhân dân:
" Anhđi chiến dịch xa vời, lòng súng nhân đạo cứu người lầm than. Thương dân nghèo ruộng hoang cỏ cháy, thấy nỗi xót xa của kiếp đọa đày" và " Quê hương hoa gấm đang chờ đợi Anh, mang về vinh quang, tự do, no ấm" hay " Bờ tre quê hương tay súng Anh gìn giữ, tôi hát vang giữa đời để người vui...". Vì " Các Anh là vầng mây muôn phương...Các Anh là nguồn thơ vô song, các Anh là tình thương mênh mông... là tia nắng mai reo trên vạn nẻo đường, là cơn gió mang hương thơm tận ngàn phương..."
Vâng, người chiến sĩ VNCH mang trong tâm hồn đầy thơ và mộng. Vốn được thừa hưởng một di sản dạt dào tình cảm của cha ông, cho nên bên cạnh hình ảnh một chiến binh can trường, dũng cản nơi chiến tuyến còn là một chàng trai lãng mạn trong lứa tuổi đôi mươi, một thứ lãng mạng mang nét đặc thù của những chàng trai thời chiến: Tình yêu đôi lứa và tình yêu quân ngũ đan quyện vào nhau đến nỗi khó có thể phân định thứ tình nào nặng hơn, vì đối với người chiến binh Cộng hòa " chút tình riêng gởi núi sông" cũng tha thiết không kém tấm tình trao gởi cho người yêu nơi chốn quê nhà. Để khỏi bị ngộ, nhận anh đã tâm sự cùng người yêu:
" Mong sao em anh hiểu, đời lính dẫu phong trần, nhưng yêu như yêu nhân tình và đậm đà như chúng mình...".
Nhưng mấy ai chưa từng sống trong đời quân ngũ mà có thể thông cảm được sự gắn bó cao cả nầy, dù đó là người yêu của lính cho nên Anh vẫn không tránh khỏi bị dỗi hờn:
hang..."" Đọc thư em hay hờn hay dỗi, trách sao yêu tay súng hơn nàng, vì sao yêu sa trường gian nguy hơn phố phường với bao chiều lang thang.
Nhưng vốn đã mang nặng nòi tình, người chiến binh VNCH là một con người đa mang: Ngoài tình yêu quê hương, tình yêu quân ngũ, mộng giang hồ còn một thứ tình cảm êm ái, nồng nàn khác dành cho em đó là tình yêu đôi lứa:
" Anh là lính đa tình, tình non sông rất nặng, tình hải hồ ôm mộng, tình vũ trụ ngất say, và một mối tình rất êm đềm là tình yêu trong lòng Anh Yêu Em" vì " Dù rằng đời lính không giàu, mà chắc không nghèo tình yêu"...
Bản chất lãng mạn đã thấm vào máu thịt của người lính Cộng hòa nên hành trang của Anh trên bước đường hành quân không phải chỉ có súng đạn mà còn có cả hình ảnh của người yêu trong những chiều hẹn hò nhân một lần về phép:
" Viết tên người yêu lên ba lô nặng trĩu, đêm quân hành dừng chân đồi hoa tím, nhớ xưa đôi mình hẹn nhau mà sao sáng đâu bằng đôi mắt em".
Hình ảnh đó chợt hiện về khi đơn vị dừng quân nơi ven làng, thoáng thấy một tà áo trắng vờn bay, bất giác làm cho Anh không thể đè nén được ước vọng:
" ... Để cho anh nghe thèm đường chiều như ngời sáng áo em xanh. Thèm một nét môi, một lần về phép thôi là mình thì lại có đôi..."
Một mơ ước tuy nhỏ nhoi nhưng không dễ thực hiện được đối với người lính chiến trong khi đất nước đang lâm nguy vì bước chân Anh phải xuôi ngược trên mọi nẻo đường quê hương, không lúc nào ngừng nghỉ, đến nỗi những lá thư cũng không đuổi kịp theo bước quân hành:
" Nửa năm tìm vui nơi quan tái chưa về một lần dù chỉ một lần thôi" và " ...Cuối hè thì tạ từ, mùa thu xua quân về biên khu cho tới đông tàn mà chỉ nhận một lần thư..."
Không có thời gian để về thăm người yêu, Anh chỉ biết gởi nỗi nhớ thương qua những dòng thư, dù những lá thư được viết vội vàng trên bước đường hành quân: Nơi rừng già, trên tiền đồn heo hút, dưới ánh sáng hỏa châu... khi nỗi nhớ thương dâng tràn:
" Thư của lính, thư không được dài như mơ ước đâu em. Thư của lính không thơm nồng hương, không nét hoa đa tình. Thư của lính ba lô làm bàn nên nét chữ không ngay . Nhưng thư của lính ghi giữa rừng cây khi nhớ em thật đầy...".
Thật là một hình ảnh trữ tình và lãng mạn mà có lẻ chỉ người lính Cộng hòa mới có. Phải chăng đó chính là lý do kiến cho những người em gái tại hậu phương đương thời chọn chàng chiến binh VNCH hiên ngang làm người yêu lý tưởng?
" Em thường hay ước mơ, mơ người yêu lý tưởng, với vẻ hào hoa, đượm chút kiêu hùng, đậm nét phong sương. Đó là chàng chiến binh hay là chàng phi công hay là chàng thủy thủ...".
Vẻ hào hoa là một nét đặc trưng của những chàng chiến binh Cộng hòa thuở ấy mà ta có thể dễ dàng tìm thấy xuyên qua tất cả các ca khúc trữ tình viết về người lính chiến thời bấy giờ!
Qua một số ca khúc đã được trích dẫn, đến đây ta có thể tạm thời kết luận mà không sợ lầm lẫn rằng hình ảnh người chiến sĩ VNCH là một tổng hợp của nét hiên ngang, kiêu hùng của những người cần súng giữ quê hương, nét phong sương của những quân nhân thiện chiến dạn dày kinh nghiệm chiến trường, và tính lãng mạn, hào hoa của những con người dạt dào tình cảm! Hình ảnh nầy là một phản diện với hình ảnh người cán binh Cộng sản, những con người khốn khổ đã bị đảng tước đoạt một phần cuộc sống qua chủ trương " Tam khoang": Chưa yêu tì khoang yêu, đã lỡ yêu thì khoang cưới, đã trót cưới thì khoang có con. Chủ trương vô nhân đạo nầy đã làm cho họ bị thui chột về mặt tình cảm, biến họ thành những con người cằn cỗi, đôi khi trở thành tàn bạo. Người cán binh Cộng sản còn bị nhồi nhét vào đầu óc chủ thuyết Maxit-Leninit ngoại lai, sắt máu và bị đường lối tuyên truyền lừa mị, xảo trá đầu độc biến họ thành một thứ công cụ vô hồn, chỉ biết bắn giết theo lệnh của bọn đồ tể tại Bắc Bộ phủ. Chắc đây là lý do khiến tập đoàn lãnh đạo Hà nội chỉ thị cho bọn công cụ tìm đủ mọi cách để bôi nhọ người chiến sĩ VNCH hầu che đậy sự khác biệt một trời một vực giữa những người cầm súng của miền Nam và miền Bắc. Tuy chủ trương vô cùng thâm độc nhưng chúng đã hoàn toàn thất bại. Sự thật vẫn là sự thật, thời gian đã trả lại cho người chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa giá trị tự tại của họ.
Như chúng ta đã biết, những ca khúc thời danh có giá trị vượt không gian và thời gian đã được đồng bào thuộc moị lứa tuổi, không những ở tại niền Nam mà cả tại miền Bắc yêu thích và chắc chắn sẽ được lưu truyền mãi mãi, như vậy mỗi khi chúng ta hay các thế hệ con cháu hát lên những ca khúc đó là hình ảnh trong sáng và hiên ngang của người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa lại xuất hiện. Nói một cách khác, trong một chừng mực nào đó, hình ảnh người chiến sĩ VNCH đã đi vào lòng dân tộc và đã trở thành bất tử!
Sau 28 năm tên tuổi của người chiến sĩ VNCH bị bôi nhọ, chà đạp. Hôn nay chúng ta phục hồi lại danh dự cho họ. Đây là một hành động nói lên lòng tri ân đối với những người con của MẸ VIỆT NAM đã xả thân vì TỔ QUỐC, vì lý tưởng TỰ DO.
Bài viết ngắn gọn nầy được xem như một nén hương lòng mà chúng tôi kính cẩn đốt lên để tưởng niệm những chiến hữu đã hy sinh vì QUỐC GIA, DÂN TỘC nói chung và để vinh danh những người chiến sĩ VNCH, với tinh thần bất khuất, đã tuẩn tiết sau ngày 30 - 4 - 1975. Tinh thần ấy đã làm cho tên tuổi Quân lực VNCH mãi mãi ngời sáng và bất diệt.
  

No comments:

Post a Comment