HOÀNG NGỌC LIÊN * BÁC HỢI XE TRÂU
Bác Hợi “Xe Trâu”
1.
2003-04-16 05:17:16
LTG Năm 1982, tôi được “cải tạo” tại “Miền Bắc Xã Hội Chủ Nghĩa”!. Trên “hiện trường lao động”, chúng tôi làm quen với nhau. Tôi không biết tên anh. Anh cũng chưa hề hỏi tên tôi. Nhưng chúng tôi thân nhau, qua những ánh mắt “đồng quy” ở điểm kết luận về chế độ phi nhân, đầy đọa con người này. Trước khi di chuyển vào Nam, tiếp tục ở tù, tôi nhận được bức thư này của anh. HNL Thưa anh, Ngày mai, anh được di chuyển vào Nam, xin gửi anh vài hàng tâm sự. Thực là một điều không thể nào tưởng tượng nổi, mười năm trước đây, lại có một ngày, anh em chúng ta ngồi bên nhau một cách “hòa bình, hữu nghị” như chiều hôm qua, trong lúc nghỉ giải lao tại chỗ của hai đội chuyển gạch chung cho nhà kho. Trong thời gian chiến trường Miền Nam sôi động. Miền Bắc phát động phong trào tất cả cho tiền tuyến: sinh Bắc, tử Nam, phụ nữ ba đảm đang, thanh niên ba sẵn sàng. Làng tôi chỉ còn mấy ông già “liệt lão”, mấy bà già không còn sức nhổ cây mạ. Có người nói, trong một “tổ” sinh hoạt thường có mười người, gồm ba thanh niên, bốn phụ nữ, hai bà già, một ông già. Trong số ba thanh niên thì một anh đi bộ đội, một anh đi công an, một anh đi tù. Tức là không có anh nào ở làng. Vậy tức là bốn chị phụ nữ không có chồng, hay nói cách khác, một chị không có chồng và ba chị vắng chồng. Trong số bốn phụ nữ này, một chị tham gia ... chính quyền, một chị làm “hợp tác”, một’ chị “lao động sản xuất” - kể cả kéo cầy thay trâu,- và một chị đi dân công trên đường mòn HCM. Đó là thực trạng đau lòng của Phụ Nữ miền Bắc. Tôi là thanh niên đi tù trong số ba người trong “tổ”, nên có may mắn được gặp các anh Miền Nam mà trước đây, đảng dạy chúng tôi phải coi như kẻ thù. Các anh được miêu tả, như những người không còn tình tự dân tộc, cúi đầu làm tay sai cho đế quốc, thực dân, để chúng xâm lược nước ta, nô dịch nhân dân ta; như những người mất cả nhân tính, ăn thịt trẻ con, hiếu sát... Tôi đã kín đáo quan sát anh, khi ở ngoài hiện trường lao động, anh đã vùi lấp nhiều củ sắn, củ khoai để “nhân dân” đói khổ đi mót lại, thêm vào bữa cơm độn hàng ngày không no. Tôi đã nhìn được ánh mắt anh ngời sáng trong một niềm vui chân thành, cảm động của anh, khi anh thấy một đứa bé bới được củ khoai lớn mà anh đã cố tình để lại. Những người như anh, các anh, mà lại là những kẻ ăn thịt con trẻ được sao? Chúng tôi sinh trưởng trong một xã hội mà tất cả mọi người đều không tin nhau. Từng người trong chúng tôi là công cụ của “tổ chức”, tìm mọi cách để báo cáo nhau, “hoàn thành và hoàn thành vượt mức” kế hoạch, chỉ tiêu do trên giao, dù cho có phải báo cáo ngay cả cha, mẹ ruột của mình! Chúng tôi sống trong một bầu không khí lúc nào cũng căng thẳng, luôn luôn bị đe dọa, không biết lúc nào đến phiên mình đi “tập trung cải tạo”? Riêng tôi, tôi tự biết mình sớm muộn gì cũng phải vào đây. Bởi tôi không chịu nổi cảnh dối trá quá lộ liễu mà con người đối xử với nhau. Vì miếng cơm, manh áo, hầu như tất cả mọi người đều là công cụ của “tổ chức”, tuy không được vũ trang như bộ đội và công an, nhưng tất cả đều là bức Vạn Lý Trường Thành bảo vệ vững chắc ngai vàng cho “Đảng Lãnh Đạo”, cho “Nhà Nước Quản Lý”. Còn câu “Nhân Dân Làm Chủ” thì chỉ là chuyện khôi hài, vì bản thân người dân suốt đời nghèo đói và bị đàn áp “cực kỳ” của mình! Bối cảnh xã hội như vậy dĩ nhiên sản sinh những con người “tù hình sự” với tất cả những xấu xa mà anh đã chứng kiến hàng ngày, trong trại, trên sân “tập kết”, ngoài hiện trường lao động. Xã hội Miền Bắc đã không giáo dục con người, đã không “trồng người” theo kinh điển lý thuyết vì lợi ích trăm năm mà lãnh tụ của chúng tôi đã “sao lại” của người xưa! Nếu quý anh có hoàn cảnh đi “tham quan Miền Bắc Xã Hội Chủ Nghĩa”, hẳn quý anh còn được chứng kiến những điều tồi tệ hơn, đau lòng hơn, qua những cách con người đối xử với nhau. Cho nên, dù đứng về vị trí của bên thua trận “Tổng Tiến Công Và Nổi Dậy Mùa Xuân 1975”, các anh vẫn thắng, các anh vẫn có chính nghĩa, là điều mà nhân dân miền Bắc mới nhận ra, sau ngày thống nhất, vì khá đông người có dịp vào Nam, thấy rõ, Miền Nam mới đúng là một thiên đường, ít ra là so với Miền Bắc! Ít nhiều tâm sự của tôi xin gửi đến anh, những điều mà tôi đã không thể nói với anh trong trại tù “chuyên chính vô sản” này. Tôi sẽ tìm mọi cách để những dòng chữ này đến tay anh, trước khi anh ra khỏi trại “cải tạo”, như một chút ít kỷ niệm về cuộc sống đọa đầy mà chúng ta đều đã trải qua. Tôi sẽ còn ở lại, vì chưa “tiến bộ”. Có thể là sẽ chẳng bao giờ tôi “tiến bộ”, vì “tổ chức” muốn như vậy! Anh còn nhớ bác Hợi “xe trâu” mà có lần anh thắc mắc là tại sao đã nghe đọc lệnh thả từ mấy tháng nay, mà bác ấy vẫn hàng ngày đánh xe đi chở hàng không? Tôi đã không có hoàn cảnh nói rõ với anh. Tiện đây, xin trình bày luôn cho anh “nắm được” cái số phận con người trong thiên đường Cộng Sản! Theo thông lệ, trước khi đọc lệnh tha, trại cải tạo bao giờ cũng gửi giấy hỏi ý kiến chính quyền địa phương, coi có bằng lòng nhận lại người tù để... quản lý hay không? Sở dĩ có chuyện này vì nhiều lý do. Đại để là địa phương thường là nơi gửi người đi “cải tạo” vì người đó không chịu phục tùng cơ sở, hay chống đối “ủy ban”, “mặt trận”, “hợp tác” ...., gây ảnh hưởng xấu đến lao động sản xuất... Nếu địa phương trả lời trại cải tạo là không đồng ý nhận người tù trở về, thì “muôn năm” người tù sẽ không bao giờ được “thả”, dù đã có lệnh “tha”! Bởi bất cứ người dân miền Bắc nào cũng phải chịu sự quản lý của địa phương, của cơ sở. Không thể có người sống khơi khơi ngoài “tổ chức”. Đó là sự mầu nhiệm của “hộ khẩu”, của tem phiếu, của hàng trăm sợi giây cột chặt người dân vào một xâu chuỗi, muốn thoát ra không phải dễ dàng! Đó là lý do “sinh Bắc, tử Nam” của bộ đội Nam tiến! Ai không tuân thủ những quy định, cả thành văn lẫn bất thành văn, thì chẳng những cá nhân mình bị trừng phạt mà còn làm khổ lây gia đình mình nữa! Trở lại chuyện bác Hợi “xe trâu”. Bác có lệnh tha mà vẫn ở trong trại, vì địa phương không chịu nhận bác trở về! Con cháu bác Hợi không còn ai cho bác ăn nhờ ở đậu, nhận bác về là thêm gánh nặng cho địa phương vì bác không còn khả năng làm ra của cải vật chất góp phần xây dựng chủ nghĩa Xã Hội nữa! Bác Hợi sẽ ở trong trại này cho đến chết! Có thể là người trong Miền Nam nghe chuyện này lấy làm bất nhẫn cho bác. Nhưng tôi nghĩ bác ta cũng chẳng muốn về địa phương để bị.. xỉ vả, có khi còn bị bỏ đói. Có thể là bác đã tình nguyện xin ở lại. Dù sao thì cũng được ăn ngày hai bữa, chết có người chôn! Thưa Anh, Trên đây là những điều tôi trình bày thêm với anh, chứ tôi nghĩ rằng sau bảy năm sống trên đất Bắc, anh đã nghe, đã thấy cái thiên đường của chúng tôi. Đây đúng là cái địa ngục đày đọa con người mà các đỉnh cao Bắc Bộ Phủ vẫn nỏ mồm ca tụng - theo lời Lê Nin - chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa còn dân chủ gấp trăm lần chế độ Tư Bản! Chúc anh về lại Miền Nam mạnh khỏe, bình an và sớm được tha. Nếu có dịp ra nước ngoài, xin các anh hãy cùng đồng bào trong và ngoài nước, góp phần tranh đấu cho nhân dân VN thực sự có cuộc sống dân chủ, tự do, no ấm. Không phải như “Hồ Chủ Tịch vĩ đại” được loa đài, sách báo,vinh danh là đã ra đi tìm đường cứu nước, mà thật ra đã phá nước, hại dân, khiến VN đang đứng đầu danh sách các quốc gia nghèo khổ nhất thế giới, như mọi người đều biết rõ. Xin chào từ biệt anh. Hoàng Ngọc Liên (Trích Viên Đạn Cuối Cùng) |
NGUYÊN SA * HƠI THƠ VIỆT NAM
Hơi Thơ Việt Nam, Thơ Viết Hoa
Nguyên Sa
Luân Hoán tên thật Lê Ngọc Châu, sinh ngày 10 tháng 1 năm 1941 ở Hội An Quảng Nam. Từ mấy năm nay anh đã đến bến bờ tự do. Tình cờ đã mang anh tới Gia Nã Ðại như tình cờ đã mang mỗi người chúng ta đến một chỗ khác biệt.Tôi không nhớ báo chí đã cho tôi biết tin vui này hay thi sĩ Thái Tú Hạp đã thông báo cho tôi. Nhưng tôi nhớ rất rõ là hai anh em chúng tôi; Thái Tú Hạp và tôi nói chuyện với nhau nhiều lần. Thái Tú Hạp cho tôi biết về đời sống hiện tại của Luân Hoán, về những bài thơ mới nhất của Luân Hoán, về những dự định của bằng hữu làm mọi cách để in ra bằng được tác phẩm thi ca mới của Luân Hoán. Tôi kể cho Thái Tú Hạp nghe những ngày tôi theo học trường Bộ Binh Thủ Ðức, cùng với Luân Hoán, với Trịnh Cung, với Lưu Trung Khảo...tôi có biết Luân Hoán, tác giả Về Trời, sau khi tốt nghiệp Thủ Ðức đã về miền Trung , anh bị trúng mìn, trở thành phế binh, mất cả đôi chân (điểm này nhà thơ Nguyên Sa nhầm lẫn, - chú thích của VNH khi đánh máy). Thi sĩ Thái Tú Hạp bổ túc cho những hiểu biết mơ hồ của tôi. Một nhà văn sĩ quan cao cấp làm trong ban tham mưu của ông tướng quân đoàn, đã làm công điện gọi ba người viết văn về tâm lý chiến. Nhà thơ Luân Hoán được gọi về từ tác chiến, trên đường về nhận nhiệm vụ mới, anh đã trúng mìn Việt Cộng. Hai anh em chúng tôi nói chuyện với nhau thật nhiều về thơ Luân Hoán.
Tôi thật sự thích thơ Luân Hoán từ Thủ Ðức. Từ trước đó nữa. Lần nào chủ nhiệm Văn Học cũng nhắc nhỡ tôi : " có thơ Luân Hoán đó anh ".Tôi vẫn có cảm tình riêng với những chàng trai Quảng Nam, Hội An. Vì sự thẳng thắn của họ. Vì lòng chân thành và khẳng khái của họ. Anh em Quảng Nam, anh em Ðà Nẵng, tôi có cái may gặp những người thật tài hoa, thật khẳng khái . (Hạ Quốc Huy, sao mà tôi mến cái anh chàng vẽ đẹp, thơ hay , võ giỏi có phong thái võ sĩ đạo thời Trung cổ lạc loài trong thế giới sắc thép hôm nay, muôn năm trên đường tìm tiểu muội). Những bạn bè miền Trung của tôi từ Quan Quantek, Hạ Quốc Huy, Thái Tú Hạp, Kiêm Thêm... tôi nhìn thấy họ một ngàn lần con trai Hà Nội và lần gặp gỡ nào họ cũng cho tôi thấy họ nhìn thấy tôi nồng nàn đam mê bọc kín trong khô cằn sỏi đá, tình yêu ngàn đời không biết nói ra.Thái Tú Hạp vừa gởi cho tôi tập thơ. THƠ. Bạn biết ngay đó là Hơi Thở Việt Nam Sách dày trên trăm trang. Có tiểu sử thi sĩ. Có bản tường trình của Thái Tú Hạp. Và Thơ. Và Thơ.Và Thơ. Thơ còn buồn lắm. Còn u uất. Trùng điệp nghẹn ngào. Luân Hoán nhìn thơ. Thơ không bao giờ quên được với chia tay vĩnh viễn, với bạn bè gục ngã, với dân tộc bị xiềng xích, với dối trá, phản trắc, bạo động trở thành thói quen. Thơ không chấp nhận "trán mười năm cúi thấp", thơ không thích "nghe lén nhạc Phạm Duy". Thơ nổ tung với "mìn chiều tháng tư". Mở vào thơ với Trình Diện, với chúng tôi ngồi chồm hỗm trong sân chùa Hải Châu . Tôi muốn viết bài đọc thơ Luân Hoán. Khép cuốn lại với : "Tặng Người Viên Chức". Tôi muốn điện thoại cho Thái Tú Hạp. Tôi muốn nói với Thái Tú Hạp, tôi muốn nhờ thi sĩ mời sang đây cho tôi, cho chúng ta, Luân Hoán. Chúng ta sẽ ngồi cùng nhau, đọc cùng nhau, đọc cùng một lược với nhau, như tập đọc đồng đều thời tiểu học, như tín đồ đọc kinh cầu. Vì trong thơ Luân Hoán có cả tuổi trẻ sót sa đã mất mà vẫn còn, và kinh khổ đau của dân tộc, mỗi phút mỗi chồng chất chẳng thể phôi pha.
Nguyên Sa
1987
ĐOÀN THÁI * CHÛ NGHĨA DÂN TỘC SINH TỒN
LUAÄT GIA PHAÏM NAM SAÙCH VEÀ
CHUÛ NGHIAÕ DAÂN TOÄC SINH TOÀN
ÑOAØN THAÙI
Daân Toäc Vieät Nam)
In this special writing upon the first Anniversary of former RVN Senator Pham Nam Sach's passing away in August 2000, Mr. Doan Thai - a friend of Mr. Sach, also an elder of the Great Viet Party, reviewed his relationship with Mr. Sach, in which there were chances to discuss on Truong Tu Anh's Doctrine of the Nation's Survival. Truong Tu Anh was the founder of the Great Viet Party. Mr. Sach's points of view on Truong Tu Anh's Doctrine (of which the major point is Truong defended the right of a nation to survive politically as well as economically) were that his doctrine was created in 1939, at a time that colonialism was still existent and strong. This doctrine may not be suitable today - an era of hi-tech, communication revolution and pragmatism. Mr. Thai's views are that an old doctrine may have to be changed to keep up to date with today's fast changes; but we may extract its essence for the struggle of the Viets to a more humanist and just life of the people. Please refer to the original in Vietnamese for more information.
Toâi laät xong 13 taám lòch, naêm cuoái cuøng ôû Ba Sao (Nam haø) vaø moät thôøi gian thuû tuïc khaét khe, ñöôïc ñaët chaân leân ñaát taïm dung, coù traùi ngoït röôïu nhieàu cuoái 1993. Coá Thöôïng Nghò Só Phaïm Nam Saùch bieát toâi laø ngöôøi coù ñaûng tính maïnh, mang naëng tinh thaàn caùch maïng cuûa chuû thuyeát Daân Toäc Sinh Toàn nhöng anh vaãn muoán toâi coù maët trong Maët Traän Quoác Daân cuûa anh, moät toå chöùc nhö ñaûng maø khoâng phaûi ñaûng (theo anh xaùc ñònh vôùi toâi). Anh cho raèng chuû nghiaõ Daân Toäc Sinh Toàn ra ñôøi töø 1939 khi coøn bò troøng aùch ñoâ hoä Phaùp, chæ coù giaù trò thôøi ñieåm kinh teá ñoøi hoûi, khoâng coøn haáp daãn trong thôøi ñaïi cao kyû, thöïc tieån vaø truyeàn thoâng hieän ñaïi. Anh ñaõ phaûi chi nhieàu cho haõng ñieän thoaïi ñeå chaáp nhaän vôùi toâi raèng chuû nghiaõ Daân Toäc Sinh Toàn, baûn chaát hoaøn toaøn Vieät, khoâng vay möôïn, khoâng pha cheá, chöa haün laø moät yù thöùc heä nhö kieåu Coäng Saûn chuû nghiaõ, maø laø moät heä thoáng tö töôûng beânh vöïc quyeàn ñôn giaûn, cao quùy vaø thieâng lieâng nhaát cuûa caùc daân toäc, ñoù laø quyeàn ñöôïc toàn taïi.
Heä thoáng tö töôûng Daân Toäc Sinh Toàn chæ laø khaùi nieäm veàø chuû tröông tranh ñaáu vaø ñöôøng loái xaây döïng Toå quoác VN ñoäc laäp, töï do toàn taïi vaø phaùt trieån. Noù ñöa ra moät neàn taûng cao ñeïp laø yeâu nöôùc vaø beânh vöïc leõ soáng cuûa daân toäc, khoâng rieâng bieät cho moät daân toäc naøo, maø laø cuûa moïi daân toäc treân theá giôùi. Trong tö theá tranh ñaáu hieän nay, chuùng ta saün saøng aùp duïng ñònh luaät bieán caûi trong chuû thuyeát ñeå theo kòp ñaø tieán boä cuûa nhaân loaïi. Xu höôùng bieán caûi laø moät hieän töôïng töï nhieân ñeå tieán hoùa vaø sinh toàn. Chuùng ta saün saøng hoäi nhaäp theo ñònh luaät hôïp quaàn vaøo gioøng chuyeån cuûa theá giôùi ñeå thöïc söï toân troïng quyeàn lôïi soáng coøn cuûa caùc daân toäc.
Chuùng toâi ñoàng thuaän raèng tham gia ñaûng, maët traän hay toû chöùc gì thì cuõng chæ laø ñeå coù phöông tieän hôïp quaàn roäng raõi phuïng söï quoác gia daân toäc, chöù khoâng phaûi vì lôïi ích cho moät caù nhaân naøo. Do ñoù, treân tinh thaàn ñoàng chí, chuùng toâi hoå trôï cho nhau trong cuoäc ñaáu tranh giaûi tröø CS. Anh Saùch cho raèng ñoá kî laø beänh chung chung cuûa caùc coäng ñoàng haûi ngoaïi chuùng ta, moät moâi tröôøng ñeå CS loït vaøo tröôøng kyø mai phuïc, cho neân anh raát caûnh giaùc vaø luoân luoân löu yù chieán höõu, ñoàng chí.
Anh Saùch ñaõ tranh ñaáu khoâng meät moõi trong nhöõng traïng huoáng nhieàu khi quaù khaéc nghieät ôû quoác noäi, ngay thaúng, boäc tröïc haàu nhö ñoâi khi khoâng caàn pheùp xaõ giao, laøm cho ngöôøi ñoái thoaïi khoâng vui, nhöng anh thaûn nhieân laøm theo chí höôùng cuûa mình.
Vaøo khoaûng 1995, toâi ñaët vaán ñeà keá tuïc ñeå hoaøn thaønh cuoäc caùch maïng daân toäc maø ñaûng tröôûng Tröông Töû Anh cuûa chuùng toâi chuû xöôùng töø 1939. Nhieàu vò tröôûng laõo cuûa chuùng toâi, keå caû anh Ñaëng Vaên Sung, ñeà caäp ñeán maáy vò coù taàm voùc coù theå ñaûm ñöông söù meänh, trong ñoù coù teân Phaïm Nam Saùch. Nhöng hoâm nay anh vaø anh Sung ñaõ tay naém tay thung dung chu du treân voøm trôøi cao roäng. Anh Saùch cho raèng lôùp só phu tröôùc ñaây khoâng sao ngoùc ñaàu leân ñöôïc vì bò tieâm nhieãm noïc ñoäc noâ leä, thö laïi qua aûnh höôûng vaên hoùa phöông Baéc suoát thôøi gian ñaát nöôùc bò troøng aùch ñoâ hoä Taøu keùo daøi, non moät thieân nieân kyû; roài laïi aûnh höôûng vaên hoùa phöông Taây, nhöng khoâng tieâm nhieãm nhöõng tö töôûng cao ñeïp cuûa caùc vaên hoùa noåi tieáng, maø laïi caøng chìm ñaém trong sa ñoïa, huû môùi ñöïng maém cuõ. Ñoâ hoä Taây, ñoâ hoä Taøu caù meø moät löùa, boån cuõ soaïn laïi, khoâng khaùc moät ly oâng cuï. Cuõng laïi caùc Khöông Coâng Phuû, Khöông Coâng Phuïc taân thôøi phuû phuïc taïi caùc toøa coâng söù, thoáng söù, thoáng ñoác, khaâm söù, toaøn quyeàn mong ñöôïc quan cao chöùc lôùn, nhieàu quyeàn nhieàu loäc, nhieãu haïi daân laønh. Ñaát nöôùc laàm than, maëc, tieàn oâng boû tuùi...
Vaøi thaùng tröôùc khi ra ñi, anh Phaïm Nam Saùch ñaõ tung ra moät chieâu ngoaïn muïc, xöa nay chöa thaáy kyù giaû naøo "moùc" saâu ñaäm nhö theá. Baøi "Gia Taøi cuûa Meïmoät luõ boài baøn" cuûa Phaïm Nam Saùch maø toâi raát taâm ñaéc, hy voïng seõ ñöôïc trích daãn coáng hieán quùy thöùc giaû vaøo luùc thuaän lôïi trong caùc baøi vieát tôùi.
Ñoaøn Thaùi
Forth Smith, Arkansas.
( Vieát nhaân kyø gioã ñaàu cuûa coá Luaät Gia Phaïm Nam Saùch, 8/2001)
THƠ HOÀNG CẦM
-
Nén linh hương
May6Đã hẳn em về xa mê tâm linhTừ khóa: Nỗi buồn
Sao còn đứng nghiêng khói thiêng vươn mình
Đã hẳn em lên thượng tầng khinh thanh
Sao còn rưng rưng cỏ mồ bình minh
Đã hẳn em bay cõi im vô cực
Sao còn mưa mau quất đau lá cành
Em hết phiên canh tổng kho thế tình
Sao còn nhập siêu nhiều chiêm bao anh
Anh vâng ý em vâng mệnh đào hồng
Cưới người kế em hồi môn nắng đông
Xóa nhanh quầng thâm nhặt thầm sợi tóc
Từ hôm em đi ghi âm cười khóc
Ghi nét mày chau ghi sắc môi hồng
Băng ngắn mật gấu băng dài mật ong
Một thời yêu anh một thời như không
-
Theo đuổi
April15Em ơi thử đếm mấy giêng hai
Đêm hội Lim về đê quai rảo bước
Đuổi tà lụa nhạt
Ánh trăng đầm thấm đường sương
Ấy bởi thương em vườn khô bỏ ngỏ
Gió vào ra bưởi trụi hồng thui
Ấy bởi thương em mái nhà um cỏ
Chim vào ra vách đứng cột ngồi
Em về đồng chiêm đất rạn chân chim
Em đi mưa ngâu nước ngập đồi chè
Hồ nghe đêm hội ới a -
Về với ta
Ta con bê lạc dáng chiều xanh
đi mãi tìm sim chẳng chín
Ta lên đồi thông nằm miếu Hai Cô
gặm cỏ mưa phùn
Dóng giã gọi về đồng sương
Đôi ba người lận đận
Đêm nay mẹ chẳng về chuồng
Ta con chào mào khát nước
về vườn xưa hạt nhãn đã đâm mầm
Cây ổi giơ xương
chống đỡ mùa đông sập về đánh úp
Ô này tám đỏ ra hoa
Ta con chim cu về gù rặng tre
đưa nắng ấu thơ về sân đất trắng
đưa mây lành những phương trời lạ
về tụ nóc cây rơm
Ta ru em
lớn lên em đừng tìm mẹ phía cơn mưa
Ta con phù du ao trời chật chội
đứng cánh bèo đo gió lặng tìm sao
Uống nước mắt con vành khuyên nhớ tổ
Vừa rụng chiều nay
dềnh mặt nước hương sen
Ta soi
chỉ còn ta đạp lùi tinh tú
Ngủ say rồi đôi cá đòng đong
-
Em bé lên 6 tuổi
July25[...]
Có một chị cán bộ
Đang phát động thôn ngoài,
Chợt nhìn ra phía ngõ
Nghe tiếng kêu lạc loài
Chị rùng mình nhớ lại
Năm đói kém từ lâu
Chị mới năm tuổi đầu
Liếm lá khoai giữa chợ.
Chạy vùng ra phía ngõ
Dắt em bé vào nhà,
Nắm cơm dành chiều qua
Bẻ cho em một nửa.
Chị bần cố nông cốt cán
Ứa nước mắt quay đi:
- “Nó là con địa chủ
Bé bỏng đã biết gì;
Hôm em cho bát cháo,
Chịu ba ngày hỏi truy”.
Chị đội bỗng lùi lại
Nhìn đứa bé mồ côi
Cố tìm vết thù địch.
Chỉ thấy một con người.
[...]
SƠN TRUNG * MỘT THỜI THI NHẠC
Sơn -Trung
Vào m¶t ngày cuÓi thu næm l95..., các
væn nghŒ sï ª các chi‰n khu miŠn B¡c ÇÜ®c lŒnh mang khæn gói lên ÇÜòng Çi ViŒt
B¡c d¿ khóa rèn cán chÌnh quân. Tham d¿ khóa này có Væn Cao, Nguyên HÒng,
NguyÍn Công Hoan , ñ¥ng ñình HÜng (bÓ ñ¥ng Thái SÖn), Tô VÛ...
Trong ngày ÇÀu tiên, m¶t cán b¶
cao cÃp lên thuy‰t trình v‹ t¶i ác cûa th¿c dân Pháp ÇÓi v§i nhân dân châu
Phi. Trong lúc viên cán b¶ Çang thao thao bÃt tuyŒt ª trên bàn chû t†a, b‡ng
nhiên ª hàng thính giä, có ti‰ng nhÜ tr©i long ÇÃt lª:"Im cái miŒng chó mày låi
! ñÒ phän dân håi nܧc ! ñÒ tay sai th¿c dân lj quÓc! " M†i ngÜ©i ngÖ ngác, s®
hãi nhìn nhau ! Thuy‰t trình viên là cán b¶ cao cÃp ª trung ÜÖng, th‰ mà ai låi
dám ÇÙng lên chºi b§i om sòm ? M†i ngÜ©i chæm chú nhìn con ngÜ©i to gan Çó. Y
m¥c chi‰c aó bành tô to tܧng, Ƕi chi‰c mÛ då che kín m¥t mÛi, trông nhÜ là m¶t
ÇiŒp viên Anh, MÏ! M†i ngÜ©i thì thÀm kháo nhau. Té ra y là ñ¥ng ñình HÜng! Lúc
bÃy gi© con ÇÜ©ng công danh cuä y Çang thênh thang r¶ng mª.Y Çang ÇÜ®c ñäng và
nhà nuóc tr†ng Çãi. Y Çang gi» m¶t chÙc vø khá cao dÜ©ng nhÜ ª trong Çòan thanh
niên c¶ng sän. Nghe ti‰ng thét cûa ñ¥ng ñình HÜng , thuy‰t trình viên cÛng tÕ ra
hÓt hoäng lo s®. Sau khi ÇÜ®c h† ñ¥ng ÇÙng lên phân tích, m†i ngÜ©i m§i hi‹u
thuy‰t trình viên bÎ chºi là vì y thi‰u thái Ƕ nghiêm chÌnh. Khi nói vŠ t¶i ác
cûa th¿c dân, lj quÓc, Çáng lë y phäi nghi‰n ræng, tr®n m¡t, tÕ ra cæm thù sâu
s¡c. ñ¢ng này, y vÜà nói, låi vÜà
cÜ©i duyên, theo phong cách tÜ sän, nhÜ vÆy là y thi‰u kiên ÇÎnh lÆp
trܩng,
không có thái Ƕ cæm thù sâu s¡c v§i b†n th¿c dân lj quÓc. Chºi là
Çáng,và chºi cÛng là nhË! Th©i bÃy gi©, nh»ng ngÜ©i Çi theo ñäng ÇŠu phäi tØ bÕ
giai cÃp mình Ç‹ vô sän hóa triŒt Ç‹. NgÜÖì ta Çi chân không, m¥c
aó quÀn rách rܧi, nói næng thô tøc, ngÒi x‡m, æn bÓc. Xin l‡i, cám Ön ( trØ cám
Ön Çäng và bác), thÜa gºi (trØ ra thÜa gºi v§i cÃp lãnh Çåo), ngÒi ng¡m træng,
nhìn mây bay...ÇŠu là phong cách tÜ sän, lãng mån, phong ki‰n! ñ¥ng ñình
HÜng,Væn Cao,và m¶t sÓ ngÜ©i khác Çã tÕ ra ÇÕ loét tØ ÇÀu ljn chân. H† Çã lÃy v®
nông dân, con nhà bÀn cÓ, Ç‹ mong nh© v® mà rºa såch t¶i tÜ sän, phong ki‰n cûa
bän thân và cûa cha ông mÃy Ç©i !
Trong nh»ng ngày ÇÀu tiên, cu¶c rèn cán, chÌnh
quân Çã tÕ ra sôi Ƕng DÜ©ng nhÜ NguyÍn Công Hoan, Nguyên
HÒng là nån nhân ÇÀu tiên cûa cu¶c cäi tåo tÜ tܪng. Nguyên HÒng bÎ chºi là
lÜu manh,vô h†c. M¶t tay cò mÒi phùng mang, tr®n m¡t, chÌ vào m¥t Nguyên HÒng:
" Mày là th¢ng vô h†c. BÓ mË mày cho mày Çi h†c, mày không chÎu
h†c, mày låi Çi theo b†n lÜu manh, mÃt dåy. Quy‹n "BÌ vÕ " cûa mày là m¶t b¢ng
chÙng cø th‹ cho thÃy bän chÃt xÃu xa, Çê tiŒn cûa con ngÜ©ì mày.Tác phÄm cûa
mày tòan là c¥n bã xã h¶i , mày chuyên tä b†n tr¶m c¡p, b†n lÜu manh ÇÀu ÇÜ©ng
xó ch®, b†n du côn, Çï Çi‰m.. Mày Çã ÇÀu Ƕc bi‰t bao thanh niên, thi‰u n» ,
khi‰n cho h† Çi vào con ÇÜ©ng t¶i ác .Mày là th¢ng lÜu manh,có t¶i v§i quÀn
chúng, nhân dân.Mày phäi ÇŠn t¶i trܧc nhân dân, trܧc ñäng ! "
NguyÍn Công Hoan thì bÎ quy t¶i chui vào ñäng Ç‹
phá hoåi ñäng. Trong lúc bi‰t bao ÇÒng bào, chi‰n sï bÎ Pháp b¡t b§, tra tÃn,sát
håi tåi Khám L§n , tåi Côn ñäo, thì NguyÍn Công Hoan låi ru ngû ÇÒng bào b¢ng
nh»ng ti‹u thuy‰t lãng mån nhÜ " Ki‰p hÒng nhan " , ' Kép TÜ BŠn ","T¡t lÜä
lòng "...
Trܧc dây, Nguyên HÒng
ÇÜ®c ñäng Çánh giá là tay ti‹u thuy‰t tài ba, và tác phÄm cûa ông có giá trÎ
hiŒn th¿c xã h¶i, nay thì bÎ s° toËt, coi là hång lÜu manh. Còn NguyÍn Công Hoan
vÓn là m¶t nhà giáo, trܧc 1945, Çã ÇÜ®c mÃy tay t° c¶ng sän vuÓt ve, và dÜ©ng
nhÜ NguyÍn Công Hoan cÛng Çã tØng bÕ chút tiŠn còm cûa lÜÖng giáo viên mà nuôi
nÃng mÃy ông c¶ng sän! Trܧc tình Ç©i Çen båc, trܧc nh»ng l©i vu khÓng n¥ng nŠ,
quá phÅn uÃt, NguyÍn Công Hoan, Nguyên HÒng ÇŠu ói máu, và té xuÓng bÃt tÌnh
nhân s¿... Cä h¶i trÜ©ng hÓt hoäng tìm phÜÖng cÙu ch»a hai ông nhà væn. May
phܧc hai ông rÒi cÛng bình phøc Ç‹ sau này còn phäi kéo cày phøc vø
ñäng! Nghe Çâu m¶t nhà thÖ n»a cÛng tÙc ói máu nhÜng cä ba ông chÜa mãn sÓ
Çoån trÜ©ng nhÜ lão Chu Du Õ ÇÃt ñông Ngô ! Nghe Çâu cÛng nh© viŒc này,
ñäng n§i lÕng bàn tay cho nên các khoá rèn cán chÌnh quân sau này
cÛng Ç« kh°. NhÜng trܧc hay sau, các Çäng viên Çã bܧc vào Çoån
trÜ©ng là phäi l¶t xác n‰u không muÓn vŠ Çu°i gà
cho v®. Rèn cán chÌnh quân là m¶t dÎp khûng bÓ, m¶t dÎp thanh l†c. HÒi Çó, trong
xóm ngoài ngõ, trÈ con,ngÜòi l§n ÇŠu hát bài " Vui mØng biên ch‰ " nhÜ
sau:
"Tay n¡m tay,chúng ta hát
vui,
Trong biên
ch‰ vÅn vui cÜ©i.
Anh cán b¶ thì tôi b¶ Ƕi,
Anh xí nghiŒp thì tôi dân
cày.
Chúng ta
cùng hát vui reo cÜ©i vang !"
MuÓn tÒn tåi, bÎ sa thäi cÛng phäi vui cÜ©i. N‰u
tÙc b¿c, cau có là bÎ lôi vào phê bình vì cái t¶i bÃt mãn, n¥ng hÖn nÜã có th‹
bÎ quy t¶i chÓng ÇÓi ñäng.T¶i này có th‹ bÎ Çem Çi cäi
tåo!
MuÓn tÒn tåi là phäi
mŠm nhÛn nhÜ con chi chi. Ai phê bình gì cÛng nhÆn. N‰u không thì
phäi bÎa t¶i ra Ç‹ chÙng tÕ mình thành khÄn, ngoan ngoãn. Lë dï nhiên, mình cÙ
tÌm nh»ng t¶i nhË là ÇÜ®c. Còn m¶t khi Çã bÎ ngÜ©i phê bình, mình cÜÖng
quy‰t không
nhÆn t¶i thì h¶i nghÎ vÅn truy kích mình mãi, h† bÕ æn, bÕ uÓng, bÕ ngû
Ç‹ b¡t mình ÇÀu hàng m§i thôi.
Do Çó,sau này,chúng ta thÃy có nh»ng bän t¿
phê, t¿ ki‹m cûa Xuân DiŒu, Th‰ L», LÜu Tr†ng
LÜ...Và sau này, chúng ta có th‹ vào thÜ viŒn
ñäng, tÓn ít ÇÒng Ç‹ xem nh»ng bän t¿ phê, t¿ ki‹m khác....
Sau 1954, ñ¥ng ñình HÜng vŠ Hà N¶i
phø trách væn nghŒ trung ÜÖng, cai quän Çài phát thanh, tòan quyŠn sinh sát
khi‰n cho nhiŠu anh em væn nghŒ sï b¿c mình. Lúc bÃy gi© ngôi sao Çào hoa chi‰u
mång h† ñ¥ng. M¶t mÏ nhân h†c nhåc ª Pháp vŠ, låi chuyên v‹ dÜÖng cÀm, ÇÜ®c
ÇÜa vào phøc vø ª Çài phát thanh, dܧi trܧng ñ¥ng ñình HÜng. Lºa gÀn rÖm, lâu
ngày cÛng bén, huÓng chi tài tº giai nhân, cho nên hai bên yêu nhau. Giai
nhân này Çang th©i xuân
trÈ, låi vØa mÃt chÒng. ChÒng cuä n» nhåc sï này vÓn
là ngÜ©i trong gia Çình cuä ÇÒng chí Thái Væn Lung, m¶t vÎ cán b¶ cao cÃp ñäng
Çã tØ trÀn. VÎ này dÜ©ng nhÜ là em cûa Thái Væn
Lung, sau ÇÜ®c làm Çåi sÙ c†ng sän tåi Paris. Ông Çåi sÙ mÃt s§m, Ç‹ cho n» nhåc
sï Çau buÒn, phäi tính Çi thêm bܧc nÜã. ñây cÛng là chuyŒn tình muôn thûa trái
ngang. N» nhåc sï gÓc c¶ng sän b¿ này không yêu
ai, låi yêu ñ¥ng ñình HÜng ! Chúng ta không bi‰t trong cu¶c chåy
Çua
này, có vÎ lãnh Çåo ñäng nào tham gia mà thÃt båi hay không, làm
cho các vÎ lãnh Çåo ñäng b¿c mình ghê l¡m ! NhÜ Çã nói, tåi sao n» nhåc
sï
này låi ch†n ñ¥ng ñình HÜng là m¶t ngÜ©i Çàn ông Çã có v® ? Phong
tøc ViŒt Nam cÛng nhÜ k› luÆt ñäng rÃt nghiêm kh¡c, không chÃp
nhÆn viŒc yêu ÇÜÖng læng nhæng.Trai tÖ yêu ÇÜÖng còn bÎ phê bình, ki‹m thäo,
huÓng hÒ Çàn ông có v® (trØ mÃy vÎ lãnh Çåo Çäng nhÜ Lê ñÙc Th†., Lê DuÅn..)!
Theo con m¡t cûa ñäng, ñ¥ng ñình HÜng Çã không có Çåo ÇÙc cách mång.
ñäng khuy‰n cáo, phê bình, hai bên vÅn cÙ yêu nhau. ñäng tÙc giÆn, chuy‹n công
tác ñ¥ng ñình HÜng, nhÜng hai bên låi càng nÒng th¡m hÖn. ñ¥ng ñình HÜng vŠ quê bÕ
bà v® quê mùa, rÒi công khai æn ª v§i giai nhân. ñäng lãnh Çåo Çã cº ngÜ©i ljn
thuy‰t phøc n» nhåc sï. ñåi š nói r¢ng n» nhåc sï muÓn tái giá, ñäng
cÛng
không ngæn cÃm, ñäng không b¡t bà phäi thû ti‰t nhÜ
th©i phong ki‰n, nhÜng chÒng xÜa cûa bà cÛng là m¶t vÎ Çåi sÙ, m¶t cán b¶ cao
cÃp cûa ñäng. Nay bà muÓn tái giá thì cÛng nên gi» th‹ diŒn cho chÒng, cho ñäng.
Phäi lÃy m¶t ngÜ©i ª cÃp lãnh Çåo nhÜ chû tÎch nhà nܧc, t°ng bí thÜ Çäng hay
b¶ trܪng trª lên, ch§ sao låi lÃy ñ¥ng ñình HÜng, m¶t tên cà bÖ cà bÃt trong hŒ
thÓng Çäng?
ThÃy
mÃy ông c¶ng sän chuyên chõ mÛi vào chuyŒn riêng tÜ cuä mình, bà nhåc sï
n°i
giÆn, m¡ng nhÜ tåt nܧc vào m¥t vÎ
sÙ giä cûa ñäng :"Yêu ai là quyŠn t¿ do cuä bà, không ai có quyŠn ngæn cÃm. Bà
thích th¢ng æn mày, thì bà lÃy th¢ng æn mày. Bà mà không thích,thì bà Î vào m¥t mÃy
th¢ng tØ b¶ trܪng trª lên!"
Bà
nhåc sï là con ngÜ©i væn nghŒ, låi ª lâu trong ngoåi giao, sao låi nóng näy
nhÜ
TrÜÖng Phi? Bà Çã ª v§i c¶ng
sän, bà
không s® nguy hi‹m hay sao mà æn nói ngang ngÜ®c nhÜ th‰? Bà không hi‹u
r¢ng mÃy th¢ng tØ b¶ trܪng trª lên là có bác HÒ, bác Tôn, thû tܧng Phåm væn
ñÒng, Çåi tܧng Võ Nguyên Giáp hay sao mà Çòi Î vào m¥t h†? Té ra dܧi m¡t bà,
nh»ng ngÜòi này không là
cái thá gì cä!
Ngܩi ta
thÜ©ng nói : " ñen båc ÇÕ tình ." ThÆt vÆy. ñ¥ng ñình HÜng Ǥ g¥p ÇÜ®c
giai nhân. K‰t quä cûa mÓi tình nÒng cháy này là
ñ¥ng Thái SÖn, con ngÜ©i trÈ tu°i tài hoa này Çã trúng giäi nhÃt
dÜÖng cÀm quÓc t‰. Ngày áo gÃm vŠ quê, h† ñ¥ng ÇÜ®c báo chí trong
nܧc phÕng vÃn m¶t câu rÃt hóc buá :
" Nh© ai mà nhåc sï Çåt ÇÜ®c k‰t quä ngäy hôm nay
?"
Câu trä lòi m†i ngØÖi mong Ç®i nhÜ thÜ©ng
lŒ là: Nh© Ön bác, Çäng .
Không ng©
ñ¥ng Thái SÖn trä l©i :
" Tôi Çåt
ÇÜ®c k‰t quä ngày hôm nay là nh© mË tôi dåy d‡. "
ThÆt vÆy, mË cuä ñ¥ng Thái Son là m¶t
nhåc sï dÜÖng cÀm cho nên Çã rèn luyŒn ñ¥ng Thái SÖn tØ thûÖ nhÕ. Tåi sao ñ¥ng
Thái SÖn không nh¡c ljn cha ? ñây là m¶t
ÇiŠu t‰ nhÎ. ñ¥ng Thái SÖn Ç܆c Çi thi quÓc t‰ không phäi là ÇÖn gÌän. Phäi có s¿
vÆn Ƕng, phäi có chåy ch†t ch‡ này ch‡ kia. NhÜng cha ñ¥ng
Thái SÖn thì sao ? Ông không có công lao gì hay
sao?
Cha cûa ñ¥ng
Thái SÖn là ngÜ©i bÎ ñäng ghét bÕ, không nên nh¡c t§i là phäi dù trong
lòng chàng nhåc sï luôn kính yêu thân phø.
Sau khi vŠ Hà N¶i, ñ¥ng ñình HÜng g¡n bó
v§i Væn Cao, NguyÍn H»u ñang và tham gia vào Nhân Væn và Giai PhÄm . NhiŠu
ngܩi
không hi‹u rõ, cÙ tܪng Nhân Væn, Giai PhÄm là m¶t. Cä hai ÇŠu xuÃt hiŒn
trong næm 1956 tåi Hà N¶i, cä hai ÇŠu có š hܧng chÓng låi chû trÜÖng cûa ñäng.
M¶t bên là cûa các væn nghŒ sï quân Ƕi, chû trÜÖng t¿ do væn nghŒ. H† cho r¢ng
ñäng hãy Ç‹ cho các væn nghŒ sï t¿ do sáng tác, ÇØng b¡t h† phäi làm
th‰
này, làm th‰ n†. Theo h†, chính trÎ Çi vào thì væn nghŒ Çi ra. Còn m¶t
bên là các Çäng viên trÈ. NguyÍn H»u ñang ÇÜ®c coi nhÜ là lãnh tø Çám
này. H† NguyÍn lúc bÃy gi© công tác ª ñoàn Thanh Niên C¶ng Sän HÒ
Chí Minh. Theo m¶t sÓ ngÜ©i, NguyÍn H»u ñang lúc Ãy cho r¢ng ViŒt Nam không nên
Çi theo Liên Xô,Trung QuÓc vì cä hai nܧc này së Çi vào con ÇÜ©ng båi
vong.ViŒt Nam nên h®p tác v§i các nܧc ñông Nam Á Ç‹ tÒn tåi. NguyÍn H»u ñang
bi‰t HÒ chí Minh không Ç©i nào nghe theo š
ki‰n này,và ông tính vào Nam h®p tác
v§i Ngô ñình DiŒm Ç‹ th¿c hiŒn chû trÜÖng này.
Tuy là hai, nhÜng Nhân Væn, Giai PhÄm cÛng là
m¶t. Cä hai nhóm ÇŠu xuÃt thân tØ kháng chi‰n, ÇŠu là trí thÙc, có tinh thÀn cªi
mª, thích t¿ do, thÃy xa nhìn r¶ng. Cä hai nhóm ÇŠu không chÎu
Ç¿ng n°i s¿ Ƕc tài và ngu dÓt cûa ñäng. NhiŠu ngØÖi vi‰t cho cä hai. Phan Khôi
là chû biên cûa Nhân Væn ÇÒng th©i là c†ng tác viên cûa Giai PhÄm. Và cÛng
nhiŠu ngu©i bÎ ch‰t vì Nhân Væn, Giai PhÄm. NguyÍn H»u ñang, Væn Cao, ñào Duy
Anh, Phan Khôi, TrÀn DÀn, Thøy An, ñ¥ng ñình HÜng....là chánh phåm . M¶t sÓ
khác bÎ tai
bay vå gió, bÎ k‰t
t¶i gián ÇiŒp, phän Çäng. Tuy nhiên,m¶t sÓ lên hÜÖng vì Nhân Væn,Giai PhÄm . TÓ
H»u và TrÀn ñ¶, m¶t vÎ tܧng kiêm nhà væn Çã tiên phong tiêu diŒt Nhân Væn Giai
PhÄm, lÆp công ÇÀu sau này trª thành nh»ng nhân vÆt quan
tr†ng trong chính trÎ và tÜ tܪng ñäng. TrÀn Thanh Måi Çói dài, nhäy ra Çánh
hôi, ÇÜ®c ban chÙc giáo viên cÃp ba. Væn Cao, TrÀn DÀn, ñ¥ng ñình HÜng ... bÎ
Çày lên miŠn sÖn cܧc lao Ƕng. TrÀn ñÙc Thäo '
" Bi‰t thân ljn nܧc låc loài "cho nên trܧc
khi Çi vào tº ÇÎa Çã xách va ly Çem v® lên xe hoa vŠ nhà bån qúy cÛng Çã Çi Tây và
rÃt Tây là ViŒn sï NguyÍn Kh¡c ViŒn! Còn Phan Khôi thì vØa bÎ Çäng hành hå, ÇÒng
th©i bÎ th¢ng con mÃt dåy là Phan Thao vÓn là Çåi tá c¶ng sän chºi
b§i
không ti‰c l©i! Trong giai Çoån 1954-1956, nܧc m¡t ª ViŒt Nam Çã nhiŠu
hÖn nܧc Çåi døÖng. NgÜ©i ta Çã kh° vì ñäng. NgÜ©i ta càng kh° hÖn vì nhân tình
th‰ thái. Mà Çau kh° nhÃt là bÎ ngÜ©i thân yêu nhÃt cûa mình chåy theo kÈ thù
hành hå, chºi b§i mình, k‰t t¶i mình, ho¥c im l¥ng quay lÜng!
Væn Cao là ngÜ©i ÇÜ®c ñäng tin
cÆy nhÃt
không nh»ng vì bài Ti‰n Quân ca, mà còn vì Çã lÆp công cho Çäng.NgÜ©i ta
chÌ bi‰t m¶t Væn Cao nhåc sï v§i nh»ng bài ca lãng mån mà chính Phåm Duy cÛng
phäi ca tøng. NgÜ©i ta chÜa bi‰t m¶t Væn Cao võ nghŒ siêu quÀn, m¶t nhân viên
trong ban ám sát cûa ñäng. Bàn tay cûa Vän Cao dåo nh»ng cung Çàn êm ái, nhÜng
cÛng là bàn tay vÃy máu bao Çäng viên ñåi ViŒt, QuÓc Dân ñäng, và bao ÇÒng bào
vô t¶i khác. Có lÀn m¶t bu°i chiŠu trên Çê HÒng Hà, Væn Cao Çi công tác bÎ máy
bay bà-già ( máy bay thám thính ) Çu°i b¡n. Khi máy bay b¡n bên này thì
Væn Cao chåy sang b© Çê bia kia Än núp. Hai bên chÖi cút b¡t nhÜ vÆy cho ljn tÓi
mÎt. CuÓi cùng viên phi công chÎu thua, thä xuÓng m¶t két rÜ®u vang chúc mØng
Væn Cao! NhÜng Væn Cao cÛng có diÍm phúc vì Çã có m¶t ngÜ©i bån Ç©i chân thành
dù bà là m¶t nông dân. Dù chÒng bà bÎ ñäng hành hå, bÎ trong xóm ngoài làng
khinh khi, bà vÅn ngÅng cao ÇÀu. Bà nói: " Chúng nó cÙ viŒc hành hå chÒng bà,
nhÜng khi làm lÍ, khi chào c©, tØ th¢ng to cho ljn th¢ng nhÕ ÇŠu phäi ÇÙng dÆy
nghe bän nhåc cûa chÒng bà!"
Công cu¶c cäi tåo tÜ tܪng vÓn phát
xuÃt tØ Trung QuÓc. M¶t vÎ viŒn trºÖng âm nhåc ª ThÜ®ng Häi vÓn là m¶t tay dÜÖng
cÀm n°i ti‰ng. Hình nhÜ ông cÛng nhÜ TrÀn ñúc Thäo ÇŠu con nhà giàu, ÇÜ®c cha mË
cho sang h†c tåi Pháp nhÜng låi muÓn vŠ nܧc phøc vø giai cÃp vô sän dù
Mao Tråch Dông Çã tuyên bÓ chÓng ÇÎa chû, phong ki‰n và tuyên bÓ r¢ng b†n trí
thÙc
không giá trÎ b¢ng bãi phân trâu!
Nh»ng nhà trí thÙc ngây thÖ này Çã
h‰t lòng v§i ñäng nhÜng ª lâu m§i bi‰t lòng ngÜ©i! VÎ viŒn trܪng này
là m¶t con ngÜ©i tài ba. Ông Çã dùng dÜÖng cÀm mà diÍn tä ÇÜ®c âm
nhåc c° truyŠn cûa Trung QuÓc. ñ¥c biŒt, ông dùng dÜÖng cÀm diÍn tä ÇÜ®c ti‰ng
sáo véo von ª chÓn thôn quê. Th©i kháng NhÆt, ông theo Mao Tråch ñông, sáng tác
bän " Då khúc ÇÒng quê " nói lên tinh thÀn kháng NhÆt cûa dân Trung QuÓc, ÇÜ®c
ñäng Çánh giá tÓt. ñ‰n th©i cäi cách, ông låi sáng tác bän '" Ti‰ng sáo møc
ÇÒng " Ç‹ ca tøng ñäng và Mao Chû tÎch. Cä hai lÀn, tác phÄm cûa ông ÇÜ®c Çánh
giá cao, Çu®c phê là có tinh thÀn yêu nܧc, có lÆp trÜ©ng giai cÃp. NhÜng trong
Ç®t cäi tåo tÜ tܪng, ông bÎ ÇÜa ra ÇÃu tÓ tÖi b©i. Ông bÎ ÇÜa ra h¶i trÜ©ng,
b¡t quÿ xuÓng nghe quÀn chúng phê bình. H† nói r¢ng ông phän Ƕng. Th©i kháng
NhÆt, ông làm bän nhåc vui vÈ trong khi toàn th‹ nhân dân Çau kh° vì quân NhÆt
xâm lÜ®c. Còn th©i cäi cách, nông dân vui mØng vì ÇÜ®c chia ru¶ng ÇÃt, ÇÜ®c Çäng
Çem låi Ãm no, hånh phúc, thì ông låi làm bän nhåc buÒn rÀu. T¶i cûa ông phäi
Çem ra xº b¡n. Ông biŒn h¶ r¢ng th©i kháng NhÆt, ông Çã sáng tác bän "Då khúc
ÇÒng quê", Çã ÇÜ®c ñäng và Mao Chû tÎch Çánh giá cao. GÀn Çây, ông vi‰t bän"
Ti‰ng sáo møc ÇÒng" cÛng ÇÜ®c ñäng và nhân dân khen ng®i, cho nên Çåi h¶i không
th‹ k‰t t¶i ông là phän Çäng. Tuy nhiên, trܧc ñäng và nhân dân,
ông cÛng xin nhÆn t¶i là kém hi‹u bi‰t, kém vŠ chính trÎ. Ông hÙa hËn tØ
nay vŠ
sau, ông së cÓ g¡ng h†c tÆp tÓt, luôn luôn theo l©i dåy cûa Mao Chû
tÎch Ç‹ công viŒc sáng tác nhåc Çúng ÇÜ©ng lÓi cûa ñäng và Mao Chû tÎch. ñáng lë
ông bÎ Çem ra xº b¡n nhÜ nh»ng ngÜ©i khác Çã bÎ k‰t t¶i phän Çäng, nhÜng nh© æn
nói khôn khéo, låi sÓ ông còn hên, nên ông chÌ bÎ Çem Çi lao Ƕng ª miŠn son cܧc
m¶t th©i gian.
Trong khoäng th©i gian 30 tháng tÜ næm 1995, ª
ViŒt Nam có nhiŠu lÍ låc. Trong m¶t bu°i lÍ k› niŒm dÜ©ng nhÜ là k› niŒm ngày
thành lÆp Çài phát thanh ViŒt Nam, các nhåc sï ÇÜ®c m©i t§i tham d¿ và ÇÜ®c
phÕng vÃn. Nhåc sï Phan Huÿnh ñiŠu là ngÜ©i Çã sáng tác nhiŠu bän nhåc, và cÛng
là ngÜ©i có nhiŠu Çóng góp, Çã trä l©i nhà báo phÕng vÃn ông vŠ cuc Ç©i
sáng tác nhåc cûa ông . Theo l©i ông k‹ trܧc khán thính giä, thì ông vi‰t bän
" Giäi phóng quân " vào nh»ng ngày ÇÀu cách mång tháng tám, ÇÜ®c ph° bi‰n kh¡p
nÖi Ç‹ kêu g†i thanh niên tòng quân, trong Çó có câu:
" ñoàn Giäi phóng quân m¶t lÀn ra
Çi,
Lòng có
mong chi mau ngày trª vŠ...."
Bài này ÇÜ®c ca hát kh¡p nÖi,và
cÛng là m¶t bän nhåc hay nhÃt th©i Çó. Sau ông bÎ phê bình vì thi‰u lÆp trÜ©ng,
làm nän lòng thanh niên , bªi vì ra Çi mà không trª vŠ thì ai
còn dám Çi lính! ñ‰n giai Çoån giäi phóng miŠn Mam, ông ÇÜ®c lÎnh sáng tác nhåc
kêu g†i thanh niên lên ÇÜ©ng chÓng MÏ ngøy. Kinh nghiŒm lÀn trܧc bÎ phê bình,
lÀn này ông vi‰t bän nhåc có n¶i
dung kêu g†i thanh niên hæng hái lên ÇÜ©ng và hËn ngày trª låi .
"Cái lÜ«i không xÜÖng l¡m ÇÜ©ng l¡t
lëo " ! MiŒng chánh ûy trôn trÈ cÛng là phäi. LÀn
này, ông cÛng bÎ phê bình là thi‰u lÆp trÜ©ng, làm nãn lòng quân
Ƕi bªi vì chÜa ra Çi mà Çã mong trª vŠ thì lòng då nào mà chi‰n
ÇÃu!"
Nhåc sï nói ti‰p:
" N‰u tôi ÇÜ®c lÎnh vi‰t nhåc kêu g†i thanh niên tòng quân lÀn thÙ ba, thì tôi
së vi‰t: ‘ Ra Çi rÒi së trª vŠ, trª vŠ rÒi låi
ra Çi, ra Çi rÒi låi trª vŠ."
Sau l©i phát bi‹u cûa Phan Huÿnh ñi‹u là nh»ng ti‰ng v‡ tay
rào rào và ti‰ng cÜ©i Òn ào trong phòng h†p.Và nh»ng khán thính giä cûa Çài phát
thanh Sài gòn cÛng ÇÜ®c m¶t trÆn cÜ©i thích thú vì ÇÜ®c bÆt mí nh»ng ÇiŠu lå
lùng trong cu¶c' kháng chi‰n thÀn thánh' do Çäng lãnh Çåo./.
SÖn Trung
PHẠM HOÀI VIỆT * ĐÔNG VỀ GIỖ MẸ
Phaïm Hoaøi Vieät Nhaân ngaøy Gioã Meï.
Thöông nhôù Cha Meï raát nhieàu.
|
Lôøi xöa meï daïy vaãn thôø trong tim Hai naêm nhung nhôù bao nieàm Ñeâm ñeâm thaép neán - lôøi kinh nguyeän caàu. Caàu cho pheùp laï nhieäm maàu Ñoä daân vuøng daäy döïng côø Quoác Gia Vieät Nam moät giaûi sôn haø Daân mình Ñoäc Laäp - khuùc ca thanh bình. Con quyø trong coõi laëng thinh Ñoát nhang khaán nguyeän,chí tình Meï ôi ! Ñau loøng leä ñoå tuoân rôi Nguyeän loøng nung chí suoát ñôøi ñaáu tranh. Thaùng Tö giaëc Coäng veà thaønh Meï Cha uaát haän neân ñaønh ra ñi Ra ñi - nguyeän moät lôøi theà Dieät tröø xong giaëc trôû veà queâ höông. Ñoâng veà...loøng boãng vaán vöông Meï Cha ñaâu nöõa, con thöông nhôù hoaøi Nhôù Cha hình daùng raát oai Thöông Meï coâng haïnh khoâng ai saùnh baèng. Nay Meï veà coõi Vónh Haèng Cuøng Cha vui höôûng phöôùc nhaøn coõi tieân Caàu xin Cha ñöùc, Meï hieàn Giuùp daân giuùp nöôùc deïp yeân giaëc Hoà. Meï ôi ! Con Meï öôùc mô Moät ngaøy khôûi nghóa döïng côø Töï Do Dieät loaøi quyû ñoû tam voâ Suoái vaøng Cha Meï chaéc laø toaïi taâm ? PHAÏM HOAØI VIEÄT |
NHÔÙ MEÏ
Hoàn con thô thaån loøng ñaày taùi teâ Buoàn vöông taâm tróu naëng ñeø Nhôù thöông buïi chuoái caây tre Meï troàng Ngaém nhìn caây böôûi ra boâng Luoáng khoai Meï sôùi buïi hoàng Meï öôm Bieát bao kyû nieäm thaân thöông Baøn tay giaø yeáu Meï thöôøng sôùi vun Ngoùn tay Buït, buïi chuoái luøn Traùi nay ñaõ chín thon thon öûng hoàng Nhôù ngöôøi xöa ñaõ vun troàng Haùi vaøo cuøng vôùi nhang loøng daâng leân Nguyeän caàu Chö Phaät ôn treân Ñoä cho Hieàn Maãu vui mieàn Vöïc Taây |
Trích ÑOÁI LÖÏC # 52 thaùng 11-2001
PHAN LẠC PHÚC * BẠN TÙ SƠN LA
Qua Cơn Mê – Phan Lạc Phúc
Đăng trong: Tháng Hai 5, 2011 | Tác giả: muoisau | Filed under: Human Right |1 Comment »
3 Votes
Biếm họa Bùi Bá: Năm Tân Mão 2011, con mèo châm ngòi cho nổ banh xác pháo.
Câu Đối Tết Con Mèo.
Ba Đình tâu với Thiên Đình, thú thật Triều Đình không nói dối. Hà Sĩ Phu (xướng).
Ái Quốc bám theo Trung Quốc, e gần Phản Quốc có đâu xa. Hữu Tình (họa).
Bài đọc suy gẫm: Qua Cơn Mê ( hay Văn Nghệ Tết Trong Trại Tù Yên Hạ) - Phan Lạc Phúc (hình ảnh sưu tầm trên net chỉ có tính cách minh họa)
…”Bạn ơi nếu tôi có một điều
ước, tôi ước mong cho ngày nào trời đất phong quang, chúng ta được trở
về đất nước Việt Nam yêu dấu, muốn đi đâu thì đi. Tôi sẽ đi tới những
trại tù năm cũ, thăm lại người xưa, thăm lại các bạn tù chúng ta còn nằm
lại. Tôi sẽ tới trại Yên Hạ, tới quận Phù Yên hỏi xem ông cụ Việt trại
trưởng năm xưa còn sống hay không? Nếu gặp được ông cụ tôi sẽ nầm lấy
tay mà nói “Tôi là là cựu tù nhân Yên Hạ đây, cụ còn nhớ tôi không, thưa
cụ?”…Một mai qua cơn mê, xa cuộc đời bềnh bồng, tôi lại về bên em…Nhạc Trần Trịnh- Nhật Ngân- Ca sĩ Băng Châu (Youtube).
Dạo ấy là cuối năm 1977, chúng tôi vừa từ giã trại tù quân quản Liên trại 2 để đến một nhà tù chính thức Yên Hạ – Sơn La thuộc Công an – Bộ Nội vụ. Cùng là đi cải tạo nhưng bên trong có chia ra nhiều loại. Loại cải tạo trong Nam tương đối nhẹ nhàng hơn, ngắn hạn hơn. Tù nặng, tù lâu là ra Bắc. Những năm đầu ra Bắc, tù đặt dưới quyền quân quản, tức là do bộ đội quản lý. Sau chừng từ 2 đến 3 năm tù được chuyển dần từ trại “trâu xanh” (bộ đội) sang trại “bò vàng” (công an). Ở trại tù chính thức của Bộ Nội vụ như trại Yên Hạ này chúng tôi được gặp những bạn tù anh em ta bị bắt từ hồi Mậu Thân (1968) cũng như một số anh em khác, tù binh từ trận Hạ Lào (1971). Những trại tù này thường là trại hỗn hợp vừa có tù chính trị (như tụi tôi) vừa có tù hình sự. Bên hình sự có thiếu gì những người tù bị hình án nặng nề từ 20 năm đến chung thân ở đây.
Đến trại Yên Hạ này, tôi được gặp Trung tá Kh., dân Tiếp vận bị bắt hồi Mậu Thân khi về Huế ăn Tết thăm gia đình. Anh còn sống sót không nằm trong nấm mồ tập thể mấy nghìn người, kể ra cũng phải tạ ơn Trời Phật. Cho đến lúc này thì Kh. đã có thâm niên 9 năm tù, kinh nghíệm hơn tụi tôi nhiều lắm (mới có trên 2 năm). Khi được hỏi về sự khác nhau, giống nhau giữa 2 trại trâu xanh và bò vàng Kh nói: “Một bên là dao găm, một bên là thuốc độc, không biết bên nào êm ái hơn bên nào”. Ngừng một lát Kh. Nói tiếp: “Tuy nhiên, qua các trại miền Bắc tôi thấy cuộc sống tù đày tùy thuộc khá nhiều vào trại trưởng. Mới chuyển sang trại bò vàng Công an mà các bạn được về đây là khá đấy. Ông cụ Việt, trại trưởng trại này là một biệt lệ trong các cai tù… Rồi các bạn sẽ thấy”.
Chúng tôi nhận ra biệt lệ này ngay trong lần đầu tiên lên hội trường nghe “huấn thị”. Trại trưởng trại Yên Hạ, cấp bậc Trung tá Công an, thường được gọi thân mật là cụ Việt, là một ông già tóc bạc, tuổi trên dưới 60, dáng vẻ trầm tư, phát ngôn mực thước. ông nói “Chúng tôi được trên giao nhiệm vụ quản lý các ông, cải tạo viên chính trị. Phạm nhân chính trị có quy chế riêng. Trại sẽ áp dụng đúng quy chế ấy đối vđi các ông. Tôi mong các ông chấp hành nội qui nghiêm chỉnh để trại chúng tôi thực hiện tốt mục đích trên giao mà các ông cũng tạo được kết quả bước đầu trong học tập cải tạo”.
Khác với cán bộ CS thường thay, trại trưởng Yên Hạ nói ngay vào vấn đề, ngắn gọn, cụ thể – không lèm bèm chửi mắng mà cũng không lý thuyết chính trị rẻ tiền. Nhưng điều đặc biệt là tù nhân chúng tôi chưa bao giờ nghe thấy ở đâu là ông cụ Việt này gọi chúng tôi là “các ông”. Sau tháng 4 đen 75, chúng tôi tự biết mình đang đi xuống nấc thang thứ bét của xã hội, thuộc vào giai cấp bị triệt tiêu, chưa bị hành hạ, bắn giết lúc nào là may lúc ấy. Có bao giờ chúng tôi nghĩ rằng mình lại được gọi là “các ông” như thế. Tìm hiểu về người trại trưởng, tôi lại phải hỏi Kh. , người tù thâm niên ở đây. Được tiếp xúc với trại trưởng nhiều lần, nên Kh. dường như hiểu biết khá rõ về ông cụ Việt. Kh. nói: ông ta là người có văn hóa, nói tiếng Pháp khá hay, nguyên là trưởng xa (chef train) của Sở Hỏa xa thời Pháp. ông ta hình như có tham gia hội kín, hội hở trước 1940 và sau mới chuyển theo Cách mạng. Vì “quá trình” như thế nên bây giờ gần tuổi về hưu rồi mà cấp bậc vẫn lẹt đẹt trung tá. Xem như tên trại phó Đặng U. dân răng đen mã tấu chính tông mới chưa đến 40 mà đã thiếu tá Công an rồi. Nó bóp còi qua mặt ông ta mấy hồi…”
Đây là trại tù chính thức của Công an miền Bắc, và tôi nhận ra rằng những trại tù sau này mà tôi sẽ đi qua đều có một kiến trúc tương tự. Tường đá bao quanh cao chừng 4m (ở đây Sơn La “lưới núi” nên xây tường bằng đá hộc), ở trên có chăng thêm 3 tầng dây thép gai chằng chịt. 4 góc có 4 chòi canh, công an bò vàng gác suốt ngày đêm, đầu giờ, cuối giờ kẻng đánh lia chia, gắt gỏng. Ngay bên cạnh cổng giữa đi vào là văn phòng trực trại, nhìn vào một cái sân rộng gọi là sân “tập kết” nơi tù các đội tập họp đợi giờ xuất trại đi làm. Cuối sân tập kết là Nhà Văn Hóa hay Hội trường, vừa là nơi hội họp, học tập toàn trại vừa là nơi trình diễn văn nghệ. Dọc hai bên sân tập kết là 2 khu nhà. Gọi là khu A và khu B . Mỗi khu lại chia ra nhiều lô nhỏ có tường bao quanh. Mỗi lô có một nhà tù dài chia ra làm 2 lán. Mỗi lán chứa 2 đội tù, từ 70 đến 100 người, tùy theo nhân số lúc vắng lúc đông. Chúng tôi đến trại Yên Hạ này đầu mùa rét tháng 11 năm 1977 lúc tù rầm rộ kéo về mỗi người tù chỉ có được chừng 50cm vừa ăn vừa nằm chật cứng. Khu A là khu dành cho chúng tôi, tù chính trị, khu B đối diện là khu hình sự. Theo quy định nhà tù, lô này không được sang lô kia, nếu không có phép của trực trại, và khu này với khu kia thì tuyệt đối cấm không được lai vãng.
Một buổi trưa, chúng tôi vừa tạm thu xếp chỗ nằm xong chợt có tiếng la giật giọng từ bên khu B đối diện vọng sang: “Chết tôi rồi, cứu tôi với. ôi cụ Việt ơi!” Từ một lô nhà khu hình sự một người tù đang cố sức chạy ra sân tập kết. Nhưng anh ta chạy không được vì một cán bộ Công an bò vàng đang nắm tóc người tù kéo giật xuống mà lên gối. Tiếng kêu cứu của người tù tắc nghẽn giữa những tiếng hự hự liên tiếp. Người cán bộ này ra đòn rất gọn rõ ra có nghề . Người tù rũ xuống như một đống giẻ rách mà cán bộ chưa tha. Còn “sút” thêm mấy quả vào lưng vào bụng. Chợt có tiếng ông cụ Việt từ một căn nhà gác ở bên ngoài cổng trại (ở dưới là văn phòng trại trưởng, ở trên là nơi ở) nói vọng vào: “Cái gì thế?” Có tiếng trại trưởng là cán bộ mới từ từ bỏ đi… Tù bên khu B mới ra cõng người tù hình sự vào nhà, hình như đã ngất đi, trào máu họng.
Vừa mới sang nhà tù Công an mà chúng tôi đã được “dàn chào” như vậy nên rét quá. Lại phải đi hỏi Kh. bạn tù thâm niên. Kh. nói “Tù hình sự ở đây nó khiếp lắm. “Đầu gấư’ cả đấy. Hở ra là nó giết nhau ngay. Cho nên cán bộ an ninh kiêm chấp pháp chuẩn úy Trần M. mới dữ như vậy. Nhưng trại trưởng ông cụ Việt thì ông ta không cho phép đánh tù. Có mặt ông là không được phép. Nhưng mà sau lưng ông là nó đánh ra gì. Đánh chết bỏ. Vài bữa nữa đi làm các bạn đi về phía Mường Thải, thấy có cái nghĩa địa mả cũ mả mới lô nhô, đó là chỗ tù theo nhau ra nằm ở đấy” – “Tù chính trị cũng vậy à”. – “Cũng nằm một chỗ nhưng có khác. Mả tù chính trị thì hơn được cái bia, hoặc là bằng đá hoặc là bằng gỗ. Còn mả hình sự thì vùi nông một nấm, coi như xong.”
Sau vụ dàn chào ghê rợn, một số anh em tù cải tạo thầm thì to nhỏ với nhau rằng: “Trại trưởng ông cụ Việt đóng vai ông Thiện, phó trưởng trại Đặng U. với cán bộ giáo dục (tức chính trị viên của trại) Nguyễn Hồng L., và cán bộ an ninh kiêm chấp pháp Trần M. đóng vai ông Ác. Đó là trò vừa đấm vừa xoa thường thấy.” Nhưng ở lâu hơn, tôi thấy hai khuynh hướng này đối chọi nhau rõ rệt, không phải chỉ là sách lược đối phó nhất thời.
Đã gần hết năm, một buổi họp bàn về tổ chức vui Tết năm Ngọ (1978) được cán bộ giáo dục Nguyễn Hồng L. chủ trì. Anh cán bộ mặt gà mái này tuyên bố: “Các anh sống một cuộc sống tay sai, trước là cho Pháp sau là cho Mỹ nên các anh thiếu văn hóa, hay là không có văn hóa. Bây giờ đi cải tạo, Cách mạng phải hướng dẫn các anh, dạy dỗ các anh sống có văn hóa. Trong dịp Tết này, trại dành cho các anh một nửa chương trình, một nửa cho khu A, một nửa cho khu B . Các anh hãy rán theo đường lối của Cách mạng mà sửa soạn một chương trình văn nghệ, để xem các anh có mở mắt ra được chút nào không?”
Còn ông trại trưởng ông cụ Việt, khi gặp ban Văn nghệ chúng tôi được triệu tập lo chương trình Tết thì ông cụ lại nhỏ nhẹ nói rằng: “Tết là một ngày lễ truyền thống của dân tộc. Các ông là người có học. Tôi hi vọng các ông sẽ đóng góp được một chương trình văn nghệ có ý nghĩa”. Cách ăn nói, thái độ khi tiếp xúc với chúng tôi của ông cụ Việt trại trưởng nó ôn tồn, thoải mái, không có vẻ nghiến răng căm thù như thường thấy nơi cán bộ CS. Phải chăng nguồn gốc xuất thân của ông đã khiến ông có một niềm thông cảm tự nhiên đối với chúng tôi, những người tiểu tư sản thua quân mất đất. Năm ấy chủ trương đấu tranh giai cấp còn rất mạnh; ở miền Nam đang vào cao điểm đánh tư sản, mại bản nên dân “Ngụy” chúng tôi từ trong tù cho đến ngoài xã hội được coi như một lũ “cùi” không ai dám đến gần. Đúng theo quy luật, chúng tôi là giai cấp bị triệt tiêu. Có những người bạn tù, có anh em ruột thịt làm lớn ở ngoài Bắc; Những nhà CM ấy đã vào Nam nhận họ, nhận “hàng”, nhận tiền, nhận bạc để khi ra Bắc, nhờ mang một số quà đi thăm người thân cải tạo. Nhưng dù là anh em ruột thịt, cùng mẹ cùng cha nhưng phần lớn các nhà CM ấy quên luôn, không dám đi thăm. Dính líu với ngụy quân ngụy quyền là phản động. “Thời kỳ phát động chiến dịch, bố tôi bị đi cải tạo là tôi cũng phải quên bố tôi luôn nếu tôi muốn có sổ gạo, có bát cơm mà ăn, huống hồ là anh em họ hàng”, một người tù hình sự đã nói với tôi như vậy. Thế mà ở đây đang mùa đánh tư sản mại bản, ông cụ Việt chánh giám thị trại tù lại gọi chúng tôi là “các ông”. Tôi chưa gặp ở đâu, cai tù CS lại gọi đối xử với tù nhân như vậy…
Trại triệu tập ban Văn nghệ tù chính trị bằng hai cách. Theo nghề nghiệp trước đây ghi trong hồ sơ và tin tức nhận được về những người tù có khả năng văn nghệ. Một người bạn của tôi được gọi ra thành lập ban kịch. Đó là bạn Nguyễn Văn Th. nguyên đạo diễn điện ảnh và sân khấu. Anh cũng là người được giải thưởng văn chương toàn quốc thời Đệ nhất Cộng hòa… cùng với nhà văn Nguyễn Mạnh Côn. Th. già là bạn cùng khóa 2 Thủ Đức và cùng ngành Chiến tranh Chính trị với tôi nên một bữa Th. tìm gặp tôi và nói: “Cán bộ chính trị nó chửi mình nặng như thế thì dù là tù đi nữa, mình cũng phải làm cái gì chứ ông”. Nể lời bạn nên tôi cũng vào ban văn nghệ với một nhiệm vụ khiêm nhượng “phụ tá khói lửa”. Ở miền Bắc, kịch cũng như điện ảnh bao nhiêu năm qua đều sống với đề tài chiến tranh nên tổ chức nào cũng phải có người lo về khói lửa tức là vấn đề kỹ xảo về súng bắn, mìn nổ, lửa cháy, v.v… Nhưng nhiệm vụ khởi đầu của tôi chỉ là đem đến ban kịch một cái nùi rơm và cái điếu cày để anh em giải lao hút thuốc. Ngẫm ra rất đúng với nhiệm vụ được giao: có khói và có lửa.
Nguyễn Văn Th. được lệnh viết một cái kịch ngắn cho anh em trình diễn. Nhưng mà bạn tôi kẹt, viết mãi không ra. Một bữa tôi mới nói với Th.: “Mình “sức voi” mà đi viết kịch. Tư tưởng mình khác, tư tưởng của họ khác. Đầu óc họ luôn luôn căm thù, nghi kỵ, không khéo rồi bút sa gà chết. Tại sao mình không lấy kịch của họ mà “chơi?” – “Nhưng mà kịch của họ, nó chỉ chửi bố mình không làm sao mà diễn”, Th. đủng đỉnh trả lời như vậy.
Khi mới về trại, tôi có thời gian lo liên lạc mượn một số sách, báo cho anh em, nên tôi biết thư viện trại có một số kịch bản. Trong trường kịch Quang Trung của Trúc Đường có một màn có thể tách ra diễn được. Tôi ngỏ ý với Th. già: “Màn Lửa Kinh Thành trong kịch Quang Trung này viết khá. Nếu chơi màn kịch này, mình có 2 điều lợi. Thứ nhất mình không mất công viết, kịch của họ, tác giả của họ mình khỏi lo về phần tư tưởng. Thứ hai kịch lịch sử nên anh em ta không có mặc cảm khi tập và khi diễn. Như thế may ra mới có “chút lửa” cho anh em”. Tôi đưa kịch bản Lửa Kinh Thành cho Th. đọc và bạn tôi đồng ý; sau đó kịch được đưa lên ban Giáo dục duyệt. Trong khi đó bộ phận nhạc do một số anh em ngành Tâm lý chiến đảm trách lo hát đồng ca, tốp ca, đơn ca và độc tấu tây ban cầm. Anh em bên nhạc cũng đồng ý chọn trình bày những bài ca ít sắt máu, ít căm thù mà vẫn bàng bạc một tấm lòng yêu quê hương xứ sở. Chương trình tổng quát được chuẩn y, gồm 30 phút ca nhạc, một giờ kịch, anh em bắt đầu vào tập dượt.
Chúng tôi tập ở trên Hội trường, anh em hình sự tập trong một căn nhà khu B. Chúng tôi được biết anh em hình sự được nghỉ lao động ăn tập trước chúng tôi 2 tuần theo một chương trình đã được công diễn từ những năm trước, nay chỉ ôn luyện lại cho thuần thục. Nửa buổi, khi chúng tôi đang uống nước cầm hơi thì anh em văn nghệ hình sự xuống nhà bếp đem về một rổ khoai lang “bồi dưỡng”. Theo như chúng tôi cảm nhận, ban Giáo dục trại đang dốc hết tâm lực để phần trình diễn của anh em hình sự nhuần nhuyễn, vượt trội hơn phần văn nghệ của tù chính trị, nhằm “dạy cho tụi ngụy một bài học về văn hóa”.
Anh em trong ban Văn nghệ khu A tuy không nói ra nhưng cảm thấy có trách nhiệm trong trò chơi văn nghệ của mình. Đói thì đói nhưng anh em tập dượt hết mình.
Cả nước làm bạn với khoai mì, khoai lang.
Còn gần một tháng nữa mới đến Tết nhưng không khí thi đua văn nghệ giữa 2 khu A, B đã lan truyền khắp trại. Anh em khu A đi làm ngoài, có bữa kiếm được củ khoai, miếng sắn lại dấm dúi đem cho. Chúng tôi hiểu được sự chăm lo, kỳ vọng của anh em. Cuộc chiến tranh quân sự tàn rồi, cuộc chiến tranh văn hóa còn đang tiếp diễn.
Một hôm đang nửa buổi, trại trưởng ông cụ Việt vào hội trường dự khán anh em chúng tôi tập dượt. Thấy gần trưa rồi mà ban Văn nghệ khu A vẫn xuông tình, ông cụ hỏi: “Anh em không nghỉ ăn bồi dưỡng hay sao?” Mấy người có trách nhiệm mới trình bày với trại trưởng là chúng tôi vẫn tập “xuông” không có “bồi dưỡng”. Ông cụ Việt liền cho gọi thi đua (mấy anh tù được cất nhắc lên làm chân chạy việc cho ban giám thị) lên chỉ thị: “Cung cấp ngay chế độ bổi dưong hằng ngày cho đội văn nghệ khu A”. Ông cụ còn dặn thêm: “lệnh trại trưởng cấp thêm cho mỗi đội văn nghệ của A lẫn B mỗi ngày một gói trà. Anh em tập dượt ca, kịch cần thấm giọng”. Thế là hàng ngày, “phụ tá khói lửa” là tôi lại thêm việc đun nước pha trà cho anh em nhấm nháp.
Đi vào thực hiện kịch lịch sử đối với chúng tôi, nó có ưu điểm nhưng cùng một lúc nó kéo theo nhiều điều phức tạp. Thứ nhất tập dượt cầu kỳ. Người “ngày xưa” ăn nói cử chỉ khác người ngày nay. Một ông quan văn với một ông quan võ chào hỏi, vuốt râu nó khác nhau, không giống nhau. Cách phát âm hay nói theo giọng nhà nghề “đài từ” của kịch lịch sử khác với kịch thời đại. Hơn nữa trang trí sân khấu, cách phục sức cho nhân vật kịch “ngày xưa” nó đòi hỏi nhiều nghiên cứu, nhiều phụ tùng hơn kịch “bây giờ”, cái kho đạo cụ của trại không thỏa mãn được. Vào việc đạo diễn Th. già bấn xúc xích về việc dàn cảnh, về đạo cụ nên bạn già yêu cầu tôi lo giúp về phần tập luyện.
Bạn Th. già biết dạo xưa tôi có sinh hoạt trong Sông Hồng Kịch Xã ở Hà Nội trước khi động viên vào quân đội, trong khi đó Th. già viết cho báo Giang Sơn. Chúng tôi biết nhau từ ngày ấy. Vả chăng tôi vốn sinh trưởng ở nhà quê mà làng tôi vốn là đất chèo, có một phường chèo thường trực ở trong làng nên tự nhiên tôi quen thuộc với một số ước lệ của tuồng, chèo cổ. Những năm đi kháng chiến ngoài bưng, tôi đi theo một đoàn Tuyên truyền xung phong nên tôi cũng tàm tạm có một số kinh nghiệm về sân khấu. Cho nên nhận lời bạn già, tôi đang là “phụ tá khói lửa” lại thêm một chức vụ nữa “phụ tá đạo diễn”.
Không gian kịch là tư dinh Đinh Đề Lĩnh, viên quan trấn thủ kinh thành Đông Đô (Thăng Long – Hà Nội). Thời gian là đêm mồng 4 tháng Giêng năm Kỷ Dậu đêm trước của toàn quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Vở kịch đòi hỏi 5 vai quan trọng: Đinh Đề Lĩnh, trấn thủ Thăng Long; thất vọng trước sự yếu hèn của hôn quân Lê Chiêu Thống, căm hận trước sự tham tàn bạo ngược của quân tướng nhà Thanh nên phút cuối cùng Đinh Để Lĩnh nghe theo lời khuyến dụ của La Sơn Phu Tử, đặc sứ của vua Quang Trung Nguyễn Huệ, mở cửa thành, đốt kho lương thảo khi nghĩa quân tấn công. Vai chính Đinh Đề Linh do Nguyễn Huy T., đại úy đài Tự Do cục Tâm lý chiến đảm trách. T. là một con người tài hoa, hát hay, nhảy giỏi, dáng người cao mà thanh, vừa văn vừa võ, đã nhập vai Đinh Để Linh rất đẹp. Anh chơi kịch từ thời sinh viên nên có đủ bản lĩnh trên sân khấu vừa say mê vừa tỉnh táo.
Vai La Sơn Phu Tử do Nguyễn T. cũng đại úy bên Tổng cục Chiến tranh Chính trị (người ở Seattle vừa viết thư cho tôi) nhận lãnh. Nguyễn T. vốn là em một người bạn tôi, nên tôi biết T. từ khi chưa bị động viên vào quân đội. T. đi Hướng đạo nên quen thuộc với sân khấu. T. không dám tin ở tài sức của mình nhưng tôi khuyến khích T. nhận vai La Sơn Phu Tử. T. vốn người Thanh Hóa, nói được giọng già, dáng người văn nhã mà cứng cỏi, lại chuyển sang gíọng Nghệ An – Hà Tĩnh rất ngọt nên có đầy đủ dáng vẻ của một mưu sĩ “đàng trong”. Một vai phản diện rất gay là vai tướng nhà Thanh, nói tiếng Việt ngọng líu ngọng lo mà tham dâm hiếu sắc do Trung tá Lê Văn Hóa, Tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn văn nghệ Quân đoàn 4 phụ trách. Anh là người tràn đầy kinh nghiệm sân khấu lại thêm là “vua cười” của đội, luôn mồm hát, no cũng hát, đói cũng hát “Ngộ bên Tàu à… ngộ mới sang – sang Nam Việt bán buôn làm giàu…” nên vai tướng Tàu như là vai viết riêng cho anh vậy.
Người nữ độc nhất, cô chủ quán mê hoặc tướng Tàu do đại úy Tôn Thất L. thủ vai. Anh đi tù cực khổ, đói khát như vậy mà vẫn da trắng tóc dài, mắt sắc như dao làm gái Thăng long rất đẹp. Riêng có một vai quê mùa, vai ông già chăn ngựa thọt chân, luôn luôn say xỉn do một đại úy Cảnh sát đảm nhận vai mà tập mãi chưa vô. Anh có nhân dáng quê mùa, cục mịch, say mê vai diễn nhưng tiếng cười, giọng nói của anh nó văn minh quá, thành thị quá thiếu mất chất nhà quê. Mà đây là vai quần chúng vai đại diện cho nhân dân phản kháng nên trại để ý lắm. Thiếu úy Công an Q. đại diện cho phòng Giáo dục, hằng ngày theo dõi chúng tôi tập dượt, lắc đầu trước vai ông già chăn ngựa mà phê bình đủng đỉnh “chưa được”. Sau rồi, đạo diễn Th. già mới tham khảo ý kiến anh em mà bảo tôi rằng: “Ông khỏi mất công dượt cho anh ấy nữa. Ông thì vừa già, vừa chân tập tễnh, lại vừa có chất quê… thế thì ông chơi ngay cái vai ấy đi cho nó tiện việc sổ sách.” Anh em cũng ồn ào đề nghị nên tôi lại kiêm luôn vai cụ Triệu ông già chăn ngựa. Sở dĩ đạo diễn Th. già và tôi chú ý đến giọng nói là vì khi diễn kịch ở đây, chúng tôi diễn “chay” không có ban nhạc làm nền (background music). Vì vậy phải đặt trọng tâm vào giọng “thoại”, đưa vào đó nhiều màu sắc để phần nào quên đi cái thiếu vắng nhạc nền kia.
Có giọng Bắc trầm hùng cứng cỏi của Đinh Đề Lĩnh, giọng miền Trung uyển chuyển, sâu sắc của La Sơn Phu Tử, giọng ngọng nghịu của tướng Tàu, giọng Bắc pha Huế đài các của cô chủ quán, giọng quê mùa bạo liệt của ông già chăn ngựa. Nút kịch được thắt khi La Sơn Phu Tử đang đêm được ông già chăn ngựa nhà ở gần bên đưa vào gặp Đinh Đề Lĩnh ở tư dinh, thuyết điều hơn, lẽ thiệt. Kịch được thắt thêm 1 nút khi tướng Tàu sục sạo đi tìm cô chủ quán xinh đẹp bất ngờ xộc vào tư dinh Đinh Đề Lĩnh khi La Sơn Phu Tử còn đang hiện diện. Để tránh cho cơ mưu của “đàng trong” đừng bại lộ, cũng là cởi nút cho vở kịch… ông già chăn ngựa liền dũng cảm nhảy vào đâm chết tướng Tàu rồi cùng chết. Cái chết bất ngờ của ông già chăn ngựa như một giọt nước làm tràn ly khiến Đinh Đề Lĩnh còn đang do dự, chuyển hẳn sang thế nghĩa quân… mở cửa thành, đốt kho lương thảo khi đại quân vua Quang Trung tràn tới. Sau đó, bình minh ngày 5 tháng 1 năm Kỷ Dậu cũng vừa hiển hiện.
Để lo việc trang trí sân khấu và phục sức cho nhân vật kịch, trung tá Quân cụ Tr., nguyên sinh viên Mỹ Thuật ngày nào bây giờ là trưởng ban đạo cụ liền đem cái tài hoa còn lại của mình sửa chữa mấy đôi bốt hư của cán bộ thành hia cho văn quan, võ tướng nhà Lê , cải biến mấy cái mền dạ cũ màu đỏ, màu xám thành nhung y cho Đinh Đề Lĩnh, cho tướng nhà Thanh. Mấy cái đường kẻ đen trên tấm mền đỏ ngày nào bây giờ dưới bàn tay thần tình của Tr. đã biến thành hoa văn “thủy ba sóng rợn”. Tướng nhà Thanh thì nhung y lẫm liệt, hia mão đàng hoàng. Nhưng khi Đinh Dề Lĩnh, võ quan nhị phẩm triều đình đội mão theo đúng nghi thức thì tôi có ý kiến là Đinh Đề Lĩnh không nên đội mão chỉ nên đội khăn. Đội mão xem ra nó “cải lương” hơn, không truyền thống bằng cái khăn lượt Việt Nam. Đạo diễn Th. già đồng ý. Anh Tr. cũng đồng ý tuy rằng anh rất tiếc chiếc mão “võ quan nhị phẩm” rất công phu của anh.
Trong thành tích trang trí tư dinh của Đinh Đề Lĩnh ngày Tết, anh Tr. đắc ý nhất là 3 chữ đại tự anh viết trên bức hoành phi (bằng giấy): Huyết do hồng. Tr. vừa là nghệ sĩ vừa là trí thức. Th. già và tôi hiểu ý anh, nắm tay anh thông cảm. Thiếu úy Công an Q. người thường xuyên sinh hoạt với chúng tôi một bữa mới hỏi Th. già về ý nghĩa mấy chữ nho này. Th. giải thích: đây là 3 chữ cuối trong vế đối, nhắc lại chiến công chống xâm lược phương Bắc của tiền nhân “Đằng Giang tự cổ Huyết do hồng” (Nước sông Bạch Đằng từ xưa đến nay vẫn còn đỏ máu). Tôi thấy Thiếu úy Q gật gù, ngẫm nghĩ, và từ đó thái độ đối với chúng tôi có khác. Anh em chúng tôi dù sống kiếp tội đồ khổ sở, đói khát nhưng trong công tác văn nghệ này ai củng cố gắng đóng góp một chút gì, để hi vọng nói lên rằng: chúng tôi thua trận, bị cầm tù, bị lăng mạ nhưng chúng tôi có văn hóa theo cách riêng của chúng tôi.
Đã đến ngày 30 Tết, năm Tỵ sắp sang năm Ngọ (1977-1978). Nghe anh em lưu cựu ở đây 1âu nói rằng chưa có bao giờ trại ăn Tết to như thế. Có lệnh của trại trưởng là bao nhiêu tiền quỹ của năm cũ chi cho bằng hết nên Tết đến thịt trên 10 con heo, 1 con bò; tát ao lấy cá chắm, cá chép lên ăn Tết. Mấy vườn su hào cũng nhổ “đại trà” làm dưa. Toàn là món “cao cấp” cho toàn trại, toàn thể tù nhân ăn Tết. Trong 10 năm đi tù cải tạo, tôi ngẫm lại chưa có năm nào, ở đâu được ăn một cái Tết tù như vậy. Ngoài các món ăn, anh em tù nhân còn được lĩnh mỗi người hai bánh chưng, thuốc lá, thuốc lào, và đêm 30 đi xem kịch tất niên về toàn trại còn có cháo lòng bò bồi dưỡng. Nghe phong thanh là sau Tết trại trưởng trung tá Trần Việt sẽ nghỉ hưu nên ông xã cảng “cái gì của tù là trả hết cho tù”.
Vài ngôi mộ của những người tù cải tạo.
Bữa tổng dượt có mặt đủ ban Giám thị trại, chương trình của khu A chúng tôi được cán bộ giáo dục Nguyễn Hồng L. chăm chút rất kỹ. Y ta để ý rất nhiều đến những sự “đóng góp” của chúng tôi vào vở kịch, hỏi khá kỹ về câu đối “Đằng Giang tự cổ huyết do hồng “. Vốn bản tính đa nghi nên y không muốn đưa vào bất cứ điều gì không có trong kịch bản. Ông cụ Việt, có lẽ ông ta là người rộng rãi kiến văn nên ông cụ nói: “Tư dinh một viên võ tướng có tâm hồn với đất nước mà treo bức hoành Đằng Giang tự cổ huyết do hồng thì được lắm. Để đối phó với cường lân phương Bắc lại càng hay nữa .” Nhưng cán bộ giáo dục tỏ ý ngần ngại, khi chúng tôi định hát đoạn đầu của bài Thăng Long Hành Khúc của Văn Cao vào đoạn kết của vở kịch. Nguyên văn trong kịch bản chỉ có “tiếng hô sát của đại quân ta nhỏ dần rồi màn hạ”. Ỏ đây chúng tôi trong hậu trường sẽ hô “sát, sát” đồng loạt rồi hát từ từ nhỏ đến to dần lên “Cùng ngước mắt về phương Thăng Long thành cao đứng, trông khói sương chiều ám trên dòng sông. Nhị Hà còn kia Nhị Hà còn đó, lũ quân giặc Tôn sập cầu trôi đầy sông.” Màn từ từ khép và đến đó là dứt kịch. Chúng tôi muốn cho cái “coup de rideaư’ nó thêm sức thuyết phục. Đã thử lại lúc màn hạ này mà không có tiếng đồng ca Thăng Long Hành Khúc ở bên trong. Nó nguội đi nhiều lắm. Cán bộ giáo dục cuối cùng chấp nhận “cách đạo diễn” của chúng tôi nhưng nhất quyết không bằng lòng 2 chữ “giặc Tôn” mà phải đổi ra là nhà Thanh “cho nó rõ nghĩa” (chữ của y ta, bởi vì giặc Tôn có thể liên tưởng đến Tôn Đức Thắng chăng?).
Tối 30 Tết, trại Yên Hạ nôn nả hẳn lên. Mới 7 giờ đêm, mà hội trường đã chật cứng. Phạm nhân khu A ngồi bên phải. Khu B bên trái. Những dãy ghế phía trên là dành cho quan khách, gồm cán bộ khung xã sở tại, huyện ủy Phù Yên, cán bộ Công an và gia đình. Cứ như ý kiến bữa tổng dượt thì đêm 30 Tết, ban Văn nghệ sẽ diễn trong trại. Mồng 4 Tết chúng tôi sẽ ra huyện lỵ Phù Yên diễn cho dân chúng tới xem. Cho nên buổi diễn hôm nay là buổi diễn trong chương trình vui Tết đón Giao thừa, vừa là buổi phúc khảo trước khi ban Văn nghệ “đem chuông đi đấm xứ người”.
Chương trình khu B, bên hình sự được diễn đầu tiên. Cũng đồng ca, đơn ca, một màn kịch ngắn “đánh Mỹ” và kết bằng màn dân ca Quan họ Bắc Ninh. Anh em hình sự chơi chương trình này đã “thuộc” nên đối đáp, tung hứng rất là nhuần nhuyễn. Nhưng vì “bổn cũ soạn lại” nên nó làm cho tù chính trị chúng tôi chăm chú hơn là khán giả sở tại.
Bên hình sự có một ca sĩ tên Ng. hát rất hay, rất kỹ thuật; nghe nói anh ta đã tốt nghiệp thanh nhạc nên hát đâu có thua gì ca sĩ trên đài phát thanh. Ca sĩ bị tù mút mùa vì nghe nói anh mắc tội làm tem, phiếu giả. Kịch “đánh Mỹ” thì không có gì mới. Vẫn theo công thức cũ. “Mỹ cút, ngụy nhào, quân ta kẻ thù nào cũng đánh thắng, khó khăn nào cũng vượt qua”. Nhưng phải công nhận anh em hình sự chơi nhạc cảnh Quan họ “Mời trầu, giã bạn” rất đằm thắm, ý nhị và duyên dáng. Đây là một tiết mục hay. Khi anh em cúi đầu chào khán giả, chúng tôi dù ở trên sân khấu, đang sửa soạn “ra trò” mà chúng tôi cũng không ngừng vỗ tay tán thưởng. Đoàn trưởng đoàn kịch khu B. Quách H., đứng ở cánh gà phía bên kia, đứng nghiêm, để tay lên ngực cúi đầu chào lại chúng tôi như một sự cảm thông cái tình tri âm, tri kỷ.
Có lẽ “cái đinh” của đêm văn nghệ hôm nay đối với khán giả địa phương là Văn nghệ khu A, tù chính trị. Họ chưa bao giờ được biết miền Nam thật sự như thế nào? Miền Nam đã thua, đã tan nát nhưng những tàn dư của miền Nam, lũ tù chính trị chúng tôi, vẫn còn đây. Họ đã được nghe “nhà nước ta” nói rất nhiều về miền Nam, nhưng “trăm nghe sao bằng một thấy”. Văn nghệ, là một thái độ sống. Họ muốn biết thái độ sống của miền Nam thế nào qua những đại diện khốn khổ nhưng trung thực là chúng tôi Chúng tôi cũng cảm nhận được điều đó nhưng trong tình trạng tù đày, bó buộc như thế này, biết ăn, biết nói làm sao? Thôi thì “sức người có hạn, được đến đâu hay đến đó”.
Qua mấy màn ca nhạc, đồng ca, đơn ca, tôi nghiệm ra là về kỹ thuật, chúng tôi không sánh bằng anh em hình sự. Điều dễ dàng nhận thấy là tù chính trị già hơn, nên hơi hám kém hơn. Nhưng hiệu quả sân khấu thì chưa chắc ai hơn ai. Lấy ví dụ như ca sĩ Văn B . của chúng tôi hát làm sao tốt bằng, khỏe bằng Ng. bên khu B, nhưng khi anh hát xong tiếng vỗ tay có lẽ nhiều hơn, nồng ấm hơn. Ng. hát giọng ngực, lớn, vang nhưng anh hát theo lề lối thường thấy ở ngoài Bắc, không rõ lời. Nhiều khi không biết anh hát cái gì nữa chỉ thấy trước sau giọng ngân vang rền rĩ mà thôi. Còn Văn B. anh là ca sĩ tài tử (ngoài Bắc kêu bằng nghiệp dư, thích thì hát chơi không phải nhà nghề) nên hát bài nào anh phổ tâm tình vào bài hát đó. Anh không trưng bày giọng hát mà như văn nghệ thường thấy ở miền Nam, anh có một tâm sự để mà kể lại. Anh thuộc loại ca sĩ trữ tình (chanteur de charme) không phải ca sĩ Opera như khuynh hướng ngoài Bắc. Cho nên nghe Văn B . ca sĩ miền Nam, hát không giỏi bằng, không khỏe bằng nhưng nó dễ nghe hơn, nó thấm thía hơn, nó con người hơn. Mà cũng có thể vì cách hát của anh khác lạ hơn nên anh được chú ý và tán thưởng.
Tiết mục gây được nhiều tiếng cười sảng khoái là màn tốp ca. Anh em chúng tôi dựng tiết mục này theo lối AVT, nhằm kiếm được nụ cười trong tình trạng tối ám của nhà tù. Mà điều này cũng là một thực tế. Chúng tôi là phạm nhân nhưng trong đời sống chúng tôi vui cười nhiều hơn cán bộ coi tù. Ở ngoài Bắc, hoặc là người ta sống căng thẳng quá hoặc là người ta phải ngụy trang lối sống cho nên phần đông mọi người mặt khó đăm đăm. Đây là bệnh táo bón tinh thần thường thấy nơi xã hội thiếu tự do. Ba bạn Đỗ H., Văn B., Trịnh P. hát hò, đối đáp với nhau thoải mái. “Cái gì nhúc nhích là ta chén liền “. Tiếng cười đồng cảm vang lên. Từ cánh gà nhìn xuống, tiếng cười lan tỏa chỉ có người cau mặt là cán bộ giáo dục…
Màn gây ấn tượng sâu sắc là độc tấu Tây ban cầm. Đây là loại đàn nhiều người chơi. Nhưng tập tành đến nơi đến chốn chơi được nhạc cổ điển hay bán cổ điển thì có rất ít người. Người anh em chơi Tây ban cầm của chúng tôi đã có trên 10 năm cầm đàn. Anh bữa ấy độc tấu một bản bán cổ điển. Một cây đàn Tây ban cầm mà như một dàn nhạc. Có lúc réo rắt như violon, lúc nhảy nhót như mandoline, khi rộn rã như piano, khi trầm hùng như một đoàn quân nhạc đón đoàn chiến binh chiến thắng trở về . Tôi nghĩ đám đông khán giả kia chưa chắc đã hiểu hết ý nghĩa của bài vừa diễn tấu nhưng nhìn bàn tay buông bắt đầy kỹ xảo, nghe âm thanh tiết tấu phong phú, họ hiểu rằng chơi đàn như vậy là một kỳ công. Kỳ công ấy là văn hóa.
Giọt nước mắt người vợ tù cải tạo trong ngày cựu tù Bình Điền họp mặt tại Nam California, ảnh Huy Phương. Hình dưới: triển lãm hình ảnh về trại tù cũ.
Bây giờ bắt đầu tiết mục cuối cùng, tiết mục chủ yếu chấm dứt đêm văn nghệ, kịch Lửa Kinh Thành, trung tâm đầu tư công sức của chúng tôi. Tôi nhìn suốt một lượt. Sân khấu đã trang trí chỉnh tề. Diễn viên đã sẵn sàng, đạo cụ đầy đủ. Th. già nhìn tôi. Tôi giơ tay ra dấu sẵn sàng. Trưởng ban đạo cụ kiêm trang trí sân khấu, họa sĩ Tr. đưa cho Th. một thanh gỗ. Rất trịnh trọng Th., nhà đạo diễn giơ cao thanh gỗ nện 3 lần xuống sàn sân khấu. 3 tiếng gõ truyền thống của sân khấu kịch bắt đầu. Màn từ từ mở. Tư dinh quan Đề Lĩnh với hoành phi, câu đối, lộ bộ, cờ hiệu trên án thư, kiếm treo trên tường đã phút chốc đưa người xem về không khí trang trọng và sương kính của thế kỷ 18. Một tràng pháo muộn của đêm mồng 4 Tết từ đâu vẳng lại. Đinh Đề Lĩnh, võ phục uy nghiêm, lưng mang đoản kiếm tiến lại gần án thư, cúi mặt thở dài. Chợt lính hầu khép nép hiện ra chắp tay thưa:
- Bẩm quan, người vừa đi chầu về.
- Có chầu chực gì được đâu. Hoàng thượng còn bận sang hầu Tôn Tổng đốc… Ở nhà có chuyện gì không ?
- Bẩm quan, có ông cụ Triệu mấy lần sang kêu về cỏ ngựa. (Có tiếng i ới bên ngoài vang lên: Quan lớn về chưa ?) Đấy lại có tiếng ông cụ…
- Ra mời ông cụ Triệu vào đây.
(Ông cụ Triệu, ông già chăn ngựa, tập tễnh vì thọt chân, lảo đảo vì say rượu, chầm chậm bước vào).
- Xin kính chào quan lớn.
- À cụ Triệu (giọng độ lượng), Thế nào ? Cụ đã làm lễ tạ ông vải chưa?
- Bẩm quan, các cụ nhà tôi có về đâu mà tiễn. Con cháu còn không đủ ăn lấy gì mà thỉnh các cụ. Bẩm quan, từ ngày Hoàng thượng hồi loan đến giờ, nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước này đói xanh xao cả người ra đấy quan lớn ạ.
Vừa nghe đến đó, cả khối B hình sự như chạm phải một luồng điện, vùng lên vừa vỗ tay vừa cười la ầm ĩ. Qua nửa chương trình, tôi nghiệm ra khán giả khu B thưởng thức văn nghệ rất nhạy bén. Không thích là ồ, là suỵt, là thở dài ào ào, mà thích là vỗ tay là cười la thoải mái. Ở đây kịch vừa mới bắt đầu, động tác chưa “chuyển”, tại sao anh em lại hoan nghênh như vậy? Sau hỏi ra mới biết là chưa có ở đâu dám động đến cái đói thâm căn cố đế của miền Bắc như vậy. Cả nước đói “xanh xao” mà vẫn phải luôn miệng “ơn đảng ơn người”. Đến những cảnh sau, khi động đến sự thối nát của đương triều, sự bạo ngược của đoàn quân họ Tôn là anh em hình sự lại vỗ tay rôm rả. “Cái quân họ Tôn này là nó vừa trí trá vừa ngông cuồng” (vỗ tay). “Tại sao nhà Lê lại có một ông vua ươn hèn như vậy, cõng rắn cắn gà nhà (vỗ tay rất lâu). Người miền Bắc sống dưới một chế độ chuyên chính lâu ngày, đã trở thành một vương quốc nói dối. Không ai dám công khai nói thực ý kiến của mình. Có nói là phải nói gần nói xa, nói cạnh nói khóe. Đói phải nói là no, khổ phải nói là sướng. Đang trong tình trạng ấm ức như thế, ơn đảng ơn người như thế mà bây giờ có người dám nói thẳng ra giữa chốn trù nhân quảng tọa “là từ ngày Hoàng thượng hồi loan đên giờ nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước đói xanh xao cả người ” thì dân hình sự nghe nó sướng quá, nó thỏa mãn quá. Nói đến quân họ Tôn thì họ không nghĩ đến Tôn Sĩ Nghị mà nghĩ đến Tôn Đức Thắng”. Ông vua nhà Lê ươn hèn thối nát họ không nghĩ đến vua Lê Chiêu Thống mà lại nghĩ đến ông “vua” Lê Duẩn đương thời.
Thực tình khi trình diễn chúng tôí không hề có hậu ý đó. Chỉ cốt tìm một kịch lịch sử để cho anh em có chỗ diễn mà thôi, những sự kiện trên hoàn toàn là sự ttùng hợp tình cờ. Nhưng anh em hình sự lại nghĩ chúng tôi cố ý nên khi vở kịch kết thúc là anh em hình sự đứng dậy vỗ tay như pháo nổ, nồi niêu xoong chảo gõ loạn lên, hoan hô kịch liệt. Đội trưởng đội văn nghệ khu B, Quách H. chạy lại nói với Th. và tôi: “Các đàn anh chơi kịch đâu ra đấy” . Mấy chú hình sự “đồng nghiệp văn nghệ” thì chạy lại cõng Đinh Đề Lĩnh, La Sơn Phu Tử mà quay mòng mòng.
Điều làm trại phó Đặng U., cán bộ giáo dục Nguyễn Hồng L. và cán bộ an ninh kiêm chấp pháp Trần M. khó chịu hơn hết là họ muốn qua văn nghệ khu B dạy cho chúng tôi một bài học về văn hóa thì bây giờ chính anh em hình sự sau buổi trình diễn lại càng gần gũi thân thiết với chúng tôi hơn.
Cái vui của đêm văn nghệ không kéo dài được bao lâu. Ngay mồng 2 Tết, còn đang ngày nghỉ, Th. và tôi cùng mấy anh em bên ca nhạc có lệnh đi họp với cán bộ giáo dục, đã nhận được một tin choáng váng “buôỉ diễn hôm mồng 4 Têt ngoài huyện Phù Yên được hủy bỏ. Đội văn nghệ nghiệp dư giải tán ngay sau kỳ nghỉ Têt”. Chúng tôi phải về làm kiểm điểm về “những sai phạm trong công tác văn nghệ”. Ngày mồng 4 Tết trước khi nộp kiểm điểm, Th. và tôi được thiếu úy Q. phụ tá giáo dục, gọi ra nói khẽ: “Trước sau như một, phải cam kết là diễn y như kịch bản, không thay đổi một chữ”. Không hiểu bạn tôi Th, làm kiểm điểm ra sao, riêng tôi cứ y thế thi hành. Có lẽ thiếu úy Q., người đi sát chúng tôi khi tập dượt, phần nào thông cảm chúng tôi sau hơn một tháng trời sát cánh nên chút thiên lương còn lại đã khiến y chỉ cho chúng tôi cái cạm bẫy mà chúng tôi cần tránh. Nếu chúng tôi, trong khả năng thường thấy của đạo diễn, có sửa đổi kịch bản cho nó thêm phần sống động, là chúng tôi có thể bị ghép vào tôi “bôi xấu chế độ có hệ thống” một trọng tội thuộc hàng quan điểm. Thực ra chúng tôi chỉ linh động phần trang trí mà không hề đổi thay kịch bản một chữ nào. Đương sự, phó trại trưởng Đặng U. đã chính thức lên trại trưởng khi Tết ra, cán bộ giáo dục Nguyễn Hồng L., cán bộ an ninh kiêm chấp pháp Trần M. khi đọc lại nguyên văn kịch bản của Trúc Đường chắc cũng nhận ra điều đó. Nhưng người CS vốn luôn luôn cảnh giác, cảnh giác nhiều quá thành đa nghi nên mới “có tật giật mình” như thế.
Sau một tuần lễ kiểm điểm đi kiểm điểm lại, người chịu tội thay cho toàn thể ban văn nghệ khu A là bạn trẻ Đỗ H. bên phần nhạc. Thật ra khi sáng tác ra bản nhạc vui kiểu AVT, nhiều anh em xúm lại cùng làm, trong đó có tôi. Nhưng khi bị cán bộ giáo dục quy tội “bôi bác chế độ” trong câu “cái gì nhúc nhích là ta chén liền” Đỗ H. một mình nhận hết cho anh em. Trong 3 người ca hát AVT, Đỗ H. cũng là người hát duyên dáng nhất, nên bị cán bộ gà mái Nguyễn Hồng L. cho rằng “nhảy dậm giựt phát huy văn hóa đồi trụy”. Tôi thường ngày rất gần gũi Đỗ H., bởi vì H. ngoài việc tính tình khẳng khái, hát giỏi, thơ hay, anh còn là một người “biết sống”. Nửa đùa nửa thật nhiều lúc anh gọi tôi là “ông thầy”. Có miếng khoai củ sắn anh thường chiếu cố đền tôi. Một hôm trời mưa không đi ra ngoài làm được anh cũng “bồi dưỡng” tôi miếng sắn. Tôi thấy rõ ràng sắn khẩu phần của trại đâu phải sắn cải thiện bên ngoài. Cho nên dù luôn luôn đói, tôi không nhận củ sắn H. cho. “Anh cứ ăn đi mà” – “Chú mày coi tao ra làm sao mà lại đi ăn sắn khẩu phần của chú mày cho được”. Đỗ H. đủng đỉnh “Nóỉ thật với anh, H. chỉ ăn môt nửa số sắn trại phát là đủ rồi. Tập cho cái bao tử nó quen đi. Chế độ này nó chỉ giỏi nắm cái bao tử của mình. Mình tập cho bao tử nó teo lại thì dù có bị nắm, nó cũng không ảnh hưởng bao nhiêu. Em thấy ngoài hiện trường anh cuốc hăng quá. Cuốc chút chút thôi chớ”. Nghe xong tôi mới tỉnh ra mà nói: “Thôi chú mày đừng có gọi tao là ông thầy nữa, chú mày mới đúng là ông thầy của tụi tao”.
Người anh em của tôi, Đỗ H. bị lên làm việc trên phòng an ninh chấp pháp liên miên. Đỗ H. có nhắn một người bạn Nguyễn T. La Sơn Phu Tử nói với tôi là bất cứ ở đâu, trong trại ngoài hiện trường đừng gặp Đỗ H., coi như không quen biết. Một buổi sớm mai, Đỗ H. được đi làm trở lại. Đỗ H. gầy rộc, mặt mũi vêu vao, thâm tím. Sau này tôi mới biết, đối với tù chính trị, cán bộ khi cần không có đánh công khai. Gọi lên “làm việc”, đánh kín trong phòng chấp pháp.
*
Từ ngày trại phó Đặng U. lên làm trại trưởng, lũ tù cải tạo chúng tôi gieo neo vất vả hơn nhiều. Khẩu phần ít đi, làm việc nhiều hơn. Làm quần quật ban ngày, đêm còn “ngồi đồng” bình bầu, tự phê, tự kiểm.. . Trời đã sang tháng 3, hoa gạođã bắt đầu nở đỏ, chim “bắt cô trói cột” mà cán bộ bắt chúng tôi gọi là chim “khó khăn khắc phục” đã ra rả ở đầu rừng. Từ khi trại phó Đặng U. lên, tôi được thăng chức làm “phân cục trưởng” chuyên môn đi gánh c… Mỗi buổi sáng, gánh từ trại ra đội rau 3 chuyến là xong. Chuyến cuốì cùng, tắm rửa xong ra về anh em chúng tôi bất ngờ gặp ông cụ Việt, nguyên trại trưởng đang ngồi trên chiếc xe đạp gần nhà kho của trại. “Thưa cụ, cụ từ trên huyện về thăm trại”. – “Vâng, các ông đi làm; tôi về lĩnh chút tem, phiếu”. Ngày ấy chế độ bao cấp còn thịnh hành, người ta sống bằng phiếu gạo, phiếu đường, phiếu sữa, phiếu bột ngọt, phiếu thuốc lá, thuốc lào, v.v… ông cụ Việt chắc chưa chuyển hộ khẩu về huyện Phù Yên nên hàng tháng vẫn phải lên trại lĩnh chút nhu yếu phẩm. Tôi nghĩ vậy.
Nhưng buổi chiều đi làm tôi vẫn gặp ông cụ ngồi trên chiếc xe đạp cũ bên cạnh cửa kho. Chưa ai phát nhu yếu phẩm cho ông cụ, mà cũng không ai mời ông cụ vào nghỉ chân qua lúc ban trưa. Tôi tự nghĩ tại sao cùng là cán bộ với nhau, người ta lại phũ phàng với ông già như vậy? Tôi chợt nhớ đến câu nói của người tù hình sự khi mới về đây “Đang phát động chiến dịch đánh tư sản mại bản nếu bố tôi có bị đi cải tạo tôi cũngphải quên bố tôi luôn, nếu tôi muốn có bát cơm mà ăn “. Sự nghỉ hưu bất ngờ và vội vã của ông cụ Việt có liên hệ gì đến việc ông cụ đối xử tử tế với tù nhân, đến việc ông gọi chúng tôi là “các ông”. Câu hỏi này cứ làm tôi băn khoăn thắc mắc mãi. Bất giác, một người tù khổ sai biệt xứ là tôi lại thấy cảm thương một người cai tù già “cùng một lứa bên trời lận đận “.
Bạn T. “La Sơn Phu Tử” cái thư của bạn làm tôi bồi hồi nao nức về chuyện văn nghệ trong tù 19 năm xưa. Bạn nói là có lúc nào chúng ta gặp lại nhau “chơi” lại cái màn kịch “Lửa Kinh Thành” không nhỉ? Khó lắm bạn ơi. Làm sao người ở lục địa này, người lục địa kia hội họp bên nhau cho được. Lại còn chuyện người còn kẻ mất. “Tướng nhà Thanh”, người bạn Lê Văn Hóa của chúng ta đã đi rồi. Anh mất ở trại Thanh Phong rừng sâu Hạ Lào. Anh cứ phù lên xẹp xuống như “thủy triềư”. Hôm cáng anh lên tuyến trên rồi nghe tin anh mất ở đó, nằm trên cáng mà anh vẫn hát “ò e con ma đánh đu, thằng Tây nhảy dù, Zoro bắn súng”. Người đâu mà lạ. Cười ngoài đời, cười trong tù, cười luôn khi sắp chết.
Bạn nói trong thư “ước gì chúng ta…” Bạn ơi nếu tôi có một điều ước, tôi ước mong cho ngày nào trời đất phong quang, chúng ta được trở về đất nước Việt Nam yêu dấu, muốn đi đâu thì đi. Tôi sẽ đi tới những t’rại tù năm cũ, thăm lại người xưa, thăm lại các bạn tù chúng ta còn nằm lại. Tôi sẽ tới trại Yên Hạ, tới quận Phù Yên hỏi xem ông cụ Việt trại trưởng năm xưa còn sống hay không? Nếu gặp được ông cụ tôi sẽ nầm lấy tay mà nói “Tôi là là cựu tù nhân Yên Hạ đây, cụ còn nhớ tôi không, thưa cụ?”
Phan Lạc Phúc.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 041
BS. HỒ VĂN CHÂM * CHỦ NGHĨA QUỐC GIA
Chủ Nghĩa Quốc Gia
nhìn từ góc độ
Chủ Thể
Ðược Phục Vụ
Tình hình Việt Nam và thân phận
người quốc gia chủ nghĩa trong hơn nửa thế kỷ vừa qua là vô cùng phức tạp. Thực
vậy, người mác-xít lê-ni-nít cố tình lẫn lộn quốc gia với dân tộc để manh tâm đội
lốt quốc gia; một số người chống cộng mù quáng mạo danh là quốc gia chân chính
chỉ cốt để thực hiện mục tiêu chống cộng; phần đông người yêu nước quốc gia chủ
nghĩa lầm lạc phục vụ chủ nghĩa cộng sản mà tưởng là phục vụ quốc gia; trong
lúc đó, hầu hết người quốc gia chính hiệu lại bị nhân dân hiểu lầm, bị cộng sản
bôi lọ, bị liên minh thực dân, đế quốc và tay sai cấu kết cùng tập đoàn cộng sản
ngày đêm đàn áp, khủng bố và tiêu diệt. Sở dĩ có tình trạng lẫn lộn vàng thau
như vậy là vì mọi người đều dễ dàng phóng tâm đồng hóa chủ nghĩa quốc gia với
chủ nghĩa yêu nước, lẫn lộn quốc gia với dân tộc, không phân biệt bản thể của
quốc gia với bản thể của nhà nước, không phân định minh bạch ranh giới giữa
nghĩa rộng và nghĩa hẹp của từ quốc gia, và nhất là không quán triệt sự khác biệt
định nghĩa chủ nghĩa quốc gia như là một tổng thể với các thực thể cấu thành quốc
gia, và quan trọng hơn cả là không nhận định được một thực tế đáng buồn là chủ
thể phục vụ của các chính quyền từ trước đến nay tại Việt Nam chưa bao giờ là
quốc dân Việt Nam, là quốc gia Việt Nam cả.
Vậy trước hết, cần nhắc lại câu hỏi quốc gia là gì?
Quốc gia bao gồm ba thành tố :
-quốc dân,
-lãnh thổ,
-chế độ.
Quốc dân là người trong nước, gồm một
hoặc một vài sắc tộc chính và nhiều sắc tộc thiểu số. Quốc dân được hình thành
và phát triển theo dòng lịch sử, từ những bộ lạc ban sơ kết hợp thành chủng tộc
đồng nhất. Danh từ sắc tộc dùng để nói đến các sắc dân sống trong một nước
chính xác hơn danh từ dân tộc mà người cộng sản hiện đang dùng và nhiều người
khác thường có thói quen dùng lẫn lộn với danh
từ quốc dân.
Lãnh thổ là đất nước, bao gồm cả
vùng trời bên trên và vùng biển và thềm lục địa vây quanh. Lãnh thổ là địa bàn
sinh hoạt của quốc dân từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, suốt dọc chiều dài lịch
sử. Lãnh thổ có thể biến thiên theo thời gian, tăng giảm diện tích và xê dịch địa
điểm, nhưng cơ bản là ổn định và là một thực thể tâm lý bất biến trong lòng quốc
dân.
Chế độ bao gồm các mặt chính trị,
văn hóa và xã hội. Theo với đà phát triển lịch sử, trình độ văn hóa quy định sự
hình thành các mô thức xã hội thích nghi và những định chế chính trị phù hợp.
Văn hóa mỗi ngày một lên cao, mô thức xã hội và định chế chính trị cũng thay đổi.
Tính chất khả biến của chế độ về các mặt chính trị, văn hóa và xã hội có tác động
hỗ tương mật thiết và sâu đậm, và là động lực thúc đẩy sự phát triển quốc gia,
tuy nhiên trong một vài trường hợp cũng có thể gây nên những hậu quả phản động,
cản đà phát triển của quốc gia.
Nói một cách tổng quát, các thành tố
quốc dân và lãnh thổ mang tính chất ổn định và đặc thù, là những thành tố chủ yếu
của thực thể quốc gia. Trong lúc đó, thành tố chế độ có tính chất khả biến,
thay đổi theo các điều kiện khách quan, nên chỉ là thành tố thứ yếu của thực thể
quốc gia mà thôi. Mặt khác, thành tố chế độ lại chi phối mạnh mẽ các thành tố
quốc dân và lãnh thổ, nhất là thành tố quốc dân mà thông thường vẫn được xem
như là chủ thể được phục vụ. Nếu đứng về phương diện chủ thể được phục vụ mà nhận
xét chế độ, ta sẽ thấy từ quốc gia bao hàm 2 ý niệm rõ rệt: cho toàn dân, và
trong cả nước.
Cho toàn dân nên cái gì là quốc gia
thì là cho tất cả mọi người dân trong cả nước, không có biệt lệ, không có đặc
ân, không có hạn chế, không có phân biệt đối xử.
Trong cả nước nên cái gì là quốc gia
thì là áp dụng đồng đều ở tất cả các địa phương, không ưu tiên cho địa phương
nào mà cũng không kỳ thị địa phương nào.
Trên cơ sở định nghĩa cổ điển đó của
danh từ quốc gia, và trong bối cảnh lịch sử của quốc gia Việt Nam từ trước đến
nay, đặc biệt là trong hơn nửa thế kỷ vừa qua, ta thử xác định lại thực tế của
các dữ kiện quan yếu để phân tích một cách khách quan tiến trình phát triển của
đất nước, ngõ hầu rút ra những kết luận chính xác làm tiền đề cho những qui định
cơ bản trong việc hình thành chủ nghĩa quốc gia Việt Nam.
Quốc gia và chuyên chính nhất nguyên dưới chế độ quân
chủ.
Trên cơ sở cho toàn dân và trong cả
nước, ta thấy rõ ràng là dưới chế độ quân chủ chuyên chính, ở nước ta chưa có
tinh thần quốc gia. Đời nhà Trần, mở khoa thi Thái học sinh, lấy Trạng nguyên
(người đỗ đầu) thì phân biệt Kinh/Trại, Kinh Trạng nguyên cho các lộ ở trung
châu và Trại Trạng nguyên cho các lộ phía nam và mạn ngược. Con trai con gái họ
Trần kết hôn với nhau, con gái tôn thất tuyệt đối không gã cho con trai bách
tính. Đời vua Lê chúa Trịnh, quân đội thì phân biệt Ưu binh và Nhất binh, Ưu
binh được tuyển mộ ở Hoan Ái (Nghệ An, Thanh Hoa) là đất Thang Mộc, Nhất binh
được tuyển mộ ở tứ trấn Bắc Hà. Buổi đầu thời Trịnh Nguyễn phân tranh, Đào Duy
Từ (con nhà xướng ca vô loài không được đi thi) là thí dụ điển hình về phân biệt
đối xử đối với các hạng người trong nước. Triều Nguyễn thì có lệ không lập
Hoàng hậu, và có thêm lệ là chỉ tuyển Hoàng phi từ Quảng Bình trở vào nam mà
thôi. Trường hợp công chúa Lê Ngọc Bình của đất Đông Đô được vua Gia Long sách
lập làm Đệ tam cung là một biệt lệ có tính cách chính trị. Các cử nhân tân khoa
trúng tuyển tại trường thi Thừa Thiên được bổ dụng ngay, còn các cử nhân trúng
tuyển ở các trường thi Hương khác (1) đều phải tu nghiệp thêm một năm tại Quốc
Tử giám trước khi được bổ dụng làm Hành tẩu. Người Hoàng tộc được đặc biệt ưu
đãi. Khi nhỏ, ngày ngày còn mài đũng quần trên ghế nhà trường, học sinh tôn thất
mặc áo dài xanh còn học sinh bách tính mặc áo dài đen nếu được vào Đại Nội ăn
bánh trong những ngày lễ Vạn Thọ hay Hưng Quốc Khánh niệm. Lớn lên, dù chẳng có
tài cán gì, con nhà tôn thất đều được thu xếp cho một chức quan, con trai lớn
dòng trưởng được tập tước, nếu cha được phong vương thì con được phong quận
công, cháu được phong huyện công, xuống nữa được phong hầu, rồi trợ quốc khanh,
tá quốc khanh. Sự thiếu mặt của các tính chất cho toàn dân và trong cả nước còn
kéo dài mãi đến cuối thời Pháp thuộc. Người Pháp chia cắt lãnh thổ Đại Nam làm
nhiều mảnh, lập ra các xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, mỗi kỳ riêng biệt một chế
độ hành chánh, tài chánh, tư pháp (2); lại lấy phủ Cần Bột (Kampot) và đất đai
phía tây kinh Vĩnh Tế trả lại cho Cao Miên; lấy đường phân thủy Trường Sơn làm
phân ranh Lào-Việt, sáp nhập tất cả các phủ huyện phía tây đường phân ranh ấy
(Trấn Ninh, Trấn Biên, Trấn Định, Trấn Tĩnh, Cam Cát, Cam Môn) vào vương quốc
Luang Prabang để lập ra xứ bảo hộ Ai Lao. Ngoài ra, nghị định của Toàn quyền Đông Dương về quy chế
sĩ quan bản xứ có những quy định khác nhau cho người cùng một nước, hạn chế cấp
bậc tối đa cho người Nam Kỳ là Đại tá, cho người Bắc Kỳ là Thiếu tá, và cho người
Trung Kỳ là Trung úy. Nói tóm lại, dưới thời quân chủ chuyên chính, dù độc lập
hay bảo hộ, tinh thần quốc gia chưa có mà tinh thần cục bộ thì phát triển nhằm
mục đích phục vụ lợi ích của nhà vua và triều đình, và của tập đoàn thống trị
thuộc địa. Tình trạng này còn kéo dài trong vùng Pháp chiếm đóng từ sau Thế chiến
II đến năm 1955, kể luôn cả thời kỳ Bảo Đại làm Quốc Trưởng. Thực vậy, mặc dù
có lúc đã có một cuộc tập hợp rộng rãi những người Việt Nam quốc gia chủ nghĩa
trong cả nước thuộc đủ thành phần chính trị, tôn giáo, xã hội, đằng sau lưng Bảo
Đại, sau Hội nghị Chính trị Hồng Kông, nhưng rút cục, quốc gia Việt Nam dưới chế
độ Quốc Trưởng không khác biệt với thời thuộc địa, cũng chỉ vì người Pháp lươn
lẹo, không thật tâm thi hành giải pháp Bảo Đại, và cũng chính vì Bảo Đại không
phải là con người của thời thế, hóa ra độc lập quốc gia và thống nhất lãnh thổ
chỉ có trên giấy tờ mà thôi.
Quốc gia và chuyên chính nhất nguyên dưới chế độ quốc
tế vô sản.
Dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa trước đây và Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hiện nay, giai cấp công
nhân vô sản một mình làm chủ đất nước thông qua đại diện là đảng cộng sản giữ
chức năng lãnh đạo và cơ chế nhà nước giử chức năng thừa hành. Đảng và Nhà nước
là hai hệ thống song hành, một chìm một nổi, ở tất cả các ngành hành pháp, lập
pháp và tư pháp, trong tất cả các lãnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội,
từ trung ương đến địa phương, theo đúng chức năng đã định mà áp đặt quyền lực
thống trị chuyên chính lên toàn bộ nhân dân cả nước. Với chức năng lãnh đạo, cấp
ủy đảng chỉ thị và kiểm soát cơ quan nhà nước cấp tương ứng. Thành thử, chỉ có
đảng viên đảng cộng sản một mình một chợ nắm giử chính quyền, không chia sẻ với
một ai khác. Người ngoài đảng chỉ được sử dụng trong các địa hạt chuyên môn, nếu
có cần phải đặt để vào các chức vụ chỉ huy trong phạm vi hành chánh thì cũng
không thể hơn chức vụ Trưởng phòng. Ngay cả các đảng viên không phải là cấp ủy,
nghĩa là đảng viên quần chúng, vẫn có nhiều đặc quyền hơn người công dân ngoài
đảng, vì chỉ có họ mới được quyền bầu cử đại biểu vào các cơ cấu chính quyền và
Đại hội đảng, tức là gián tiếp bầu các cấp ủy đảng, còn quần chúng ngoài đảng
thì chỉ được bầu Quốc hội, các cơ quan Nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp,
nghĩa là các cơ chế không có quyền quyết định chính trị. Đảng viên có lớp học
chính trị riêng , có chế độ cung cấp
riêng, đặc biệt ưu đãi hơn quần chúng ngoài đảng. Chỉ có đảng viên mới được ứng
cử, vì muốn ứng cử thì phải được Mặt Trận Tổ Quốc giới thiệu, mà không phải là
đảng viên thì làm thế nào mà được Mặt Trận Tổ Quốc giới thiệu. Nhưng khốc liệt
nhất của chuyên chính vô sản là chuyên chính về mặt tư tưởng. Học thuyết Mác Lê
là hệ tư tưởng độc tôn, chi phối toàn bộ sinh hoạt xã hội. Tất cả mọi người đều
phải tham gia các lớp học tập về "quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, ba
dòng thác cách mạng trên thế giới, duy vật biện chứng, duy vật sử quan, học
thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh...". Không còn có chỗ cho các hệ tư
tưởng nào khác. Các triết gia kim cổ, thảy thảy đều bị báo chí sách vở của Đảng
và Nhà nước bài xích, rầm rộ và công khai; các tôn giáo có gốc rễ lâu đời trong
nước hay mới được du nhập từ ngoài vào, thảy thảy đều bị chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước từ từ triệt hạ, âm thầm và tinh tế. Nói tóm lại, chủ nghĩa Mác
Lê "bách chiến bách thắng, chủ nghĩa Mác Lê "vô địch", đã thể hiện
trọn vẹn quyền lực chuyên chính quốc tế vô sản tại Việt Nam, dành đặc quyền đặc
lợi cho thiểu số đảng viên cộng sản độc tôn cầm quyền, ghìm đại khối nhân dân
trong nghèo đói, lạc hậu, sợ hãi, lừa dối, đố kỵ và ngu dốt. Dưới chế độ xã hội
chủ nghĩa, quốc gia không có chỗ đứng; chỉ có tinh thần quốc tế vô sản và bản
chất chuyên chính nhất nguyên mà thôi, thể hiện qua các cơ chế Đảng và Nhà nước.
Quốc gia và dân chủ đa nguyên thời Đệ nhất Cộng Hoà.
Trong thời gian từ 1955 đến 1975, ở phía nam vĩ tuyến 17, do hiệp nghị
Genève 1954 giữa các đại cường, và do trưng cầu dân ý 1955 của nhân dân Việt
Nam, quốc gia Việt Nam Cộng Hòa đã được thành lập và tồn tại gần 20 năm. Việt
Nam Cộng Hòa đầy dẫy những thí dụ sống động về các yếu tố cấu thành chủ nghĩa
quốc gia, nhất là trong giai đoạn đầu mà dân chúng miền nam quen gọi là Đệ nhất
Cộng Hòa. Thực vậy, bản thân người khai sinh nền cộng hòa đã là mẫu người quốc
gia chủ nghĩa chân chính. Ngô Đình Diệm năm 1946 từ chối không nhận làm Bộ Trưởng
Nội vụ (sau đó được giao cho Huỳnh Thúc Kháng) vì nhận định Hồ Chí Minh chỉ
khoác áo quốc gia lừa bịp công luận chứ thâm tâm thì tận dụng phương tiện dân tộc
để đạt cứu cánh đưa Việt Nam vào hàng ngũ quốc tế vô sản. Ngô Đình Diệm năm
1948 từ chối không nhận làm Thủ Tướng (sau đó được giao cho Trần Văn Hữu) vì nhận
định Bảo Đại chỉ là con cờ người Pháp dùng làm chiêu bài lôi kéo người Việt Nam
yêu nước về với mình để dễ bề tiêu diệt kháng chiến, chứ một khi kháng chiến bị
tiêu diệt rồi thì đừng hòng đòi hỏi người Pháp trao trả độc lập. Ngô Đình Diệm
năm 1955 đánh dẹp Bình xuyên, giải giới các tổ chức võ trang chính trị và tôn
giáo, cải tổ cơ cấu quân đội và thay đổi nhân sự hành chánh vì quan niệm rằng
quốc gia phải nhất thống, quốc gia phải có chủ quyền, quốc gia không thể là hỗn
loạn vô chính phủ. Ngô Đình Diệm ban hành các Dụ 52 ngày 29- 8-1956 và 53 ngày
6-9-1956 bắt buộc người gốc Hoa thổ sinh phải nhập Việt tịch và cấm ngoại kiều
(chủ yếu là Hoa kiều) làm 11 nghề, và ra lệnh đóng cửa các trường học dạy
chương trình Hoa ngữ, vì nhận thấy sự phi lý hiển nhiên trong sự kiện những người
sinh ra và lớn lên nhờ ăn cơm uống nước của Việt Nam, hít thở không khí của Việt
Nam, lại không chịu hội nhập vào xã hội Việt Nam, không nói được tiếng Việt
Nam, cứ khư khư giữ chặt những đặc quyền đặc lợi thủ đắc dưới thời Pháp thuộc.
Ngô Đình Diệm cuối năm 1963 bị thảm sát vì cương quyết bảo toàn chủ quyền quốc
gia, chống lại những áp đặt thay đổi về chiến lược, về tổ chức, về nhân sự, và
nhất là chống lại kế hoạch đưa quân Mỹ vào Việt Nam, bởi lẽ Ngô Đình Diệm quan
niệm rất đúng rằng một khi quân Mỹ có mặt trên chiến trường thì cuộc chiến đấu
của người Việt quốc gia yêu nước không cộng sản chống lại người Việt quốc tế mác-xít lê-ni-nít không còn chính
nghĩa nữa trước con mắt trọng tài của quốc dân Việt Nam. Nhưng ngược lại, chế độ
Ngô Đình Diệm cũng còn những mặt hạn chế, trái với tinh thần quốc gia chân
chính, vì trong khá nhiều lãnh vực đã bộc lộ tính chất cục bộ, kỳ thị, thiếu
dân chủ, phân biệt đối xử, nghĩa là không phục vụ quốc gia theo đúng tinh thần cho
toàn dân và trong cả nước. Ngô Đình Diệm thích chọn cộng sự viên gốc gác Bình
Trị Thiên và dòng dõi quan lại, đề cao người Nghệ Tịnh và Nam Ngãi là trung
nghĩa khí khái, nghi kỵ người Bắc và người Hoàng tộc (nhất Bắc Kỳ, nhì các Mệ)
cho là giảo quyệt, không coi trọng người Nam vì định kiến cho rằng người Nam
tính tình bộc trực và nhất là thiếu tinh thần quốc gia, dễ dàng nghe theo lời
người nước ngoài. Dư luận về tiêu chuẩn nhân sự thời đệ nhất cộng hòa là
"người Trung, công giáo, cần lao" không phải là không có căn cứ. Ngô
Đình Diệm lãnh đạo theo tinh thần gia trưởng, tự xem mình là cha mẹ dân, thương
dân như cha mẹ thương con, tự đặt mình lên trên hiến pháp, lên trên quốc gia
("Sau hiến pháp còn có tôi"). Nhưng trầm trọng hơn hết là vấn đề tôn
giáo. Thay vì đấu tranh trên cơ sở dân chủ/chuyên chính, hữu sản/vô sản, đa
nguyên đa đảng/độc tài độc đảng, kinh tế thị trường/kinh tế hoạch định, chính
quyền Ngô Đình Diệm đã đem ý hệ Cơ Đốc ra đối đầu với ý hệ Mác Lê trong cuộc
phân tranh quốc cộng nên dần dà mất sự hưởng ứng nhiệt tình buổi đầu của đại khối
quần chúng cũng như của phần đông những người quốc gia chủ nghĩa. Gần một trăm
năm mươi năm về trước, nước Pháp đã có đạo luật tách rời quốc gia với giáo hội.
Vậy mà nay ở miền Nam Việt Nam lại xảy ra tình trạng không phải chỉ là kỳ thị
tôn giáo hay công giáo độc tôn không thôi, mà là quốc gia bị tôn giáo phủ lấp,
tức là điều trái với khái niệm quốc gia mọi người ngày nay hiểu. Bản thân Ngô
Đình Diệm vốn là người quốc gia chủ nghĩa nên cũng không chấp nhận sự kiện tôn
giáo phủ lấp quốc gia, do đó, buổi đầu chấp chính đi kinh lý một số địa phương
thấy dân chúng treo cờ Tòa Thánh lấn áp quốc kỳ, Ngô Đình Diệm đã chỉ thị Bộ Nội
vụ ban hành nghị định 78/NV/NA/85 tháng 9 năm 1957 và nghị định 189/NV/NA/PS
ngày 12-5-1958 qui định thể thức treo quốc kỳ và giáo kỳ, trong tinh thần đặt
quốc gia lên trên hết. Thế nhưng chế độ Ngô Đình Diệm càng về sau càng bộc lộ
tinh thần cục bộ và bản chất chuyên chính, không còn tìm đâu ra tinh thần dân
chủ đa nguyên buổi đầu. Một số nguời có thế lực bên cạnh Ngô Đình Diệm lại chủ
trương lấy Công giáo làm quốc giáo, do đó mà có sự phân biệt đối xử quá đáng,
trong lúc cờ Tòa Thánh được treo rợp trời nhân dịp lễ Ngân khánh của Tổng Giám
mục Ngô Đình Thục, thì 2 ngày trước lễ Phật đản 8-5-1963, phủ Tổng Thống ban
hành văn thư cấm treo cờ Phật giáo, gây phẫn nộ trong quần chúng Phật tử, tạo
cơ hội cho người Mỹ James Scott gài lựu đạn trước đài phát thanh Huế châm ngòi
nổ phát động một chiến dịch chống đối chính quyền sôi động hơn nửa năm trời và
kết thúc vào ngày 2-11-1963 với sự kiện anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu bị
giết chết, ám muội và thê thảm.
Quốc gia và Dân chủ đa nguyên thời Đệ nhị Cộng Hòa.
Sau khi lật đổ chính quyền Ngô Đình
Diệm, Hội đồng Quân nhân Cách mạng tạo dựng một chế độ mà dân chúng miền nam
quen gọi là Đệ nhị Cộng Hòa, một chế độ bề ngoài có vẻ dân chủ pháp trị nhưng
thực chất lại là quân phiệt, dân chủ nửa vời, và lệ thuộc nước ngoài. Quốc gia
thời Đệ nhị Cộng Hòa hoàn toàn bị quân đội phủ lấp, bị Toà Đại sứ Mỹ áp lực, bị
cộng đồng người Hoa thao túng, và chơi vơi giữa dòng nước xoáy của 2 tôn giáo
kình địch Phật và Chúa. Thực tình thì hiến pháp ngày 1-4-1967 tạo dựng một định
chế nửa phần tổng thống, nửa phần đại nghị, đã có nhiều mặt tích cực và tiến bộ
về tự do dân chủ, đa nguyên đa đảng và địa phương phân quyền, thế nhưng quân đội
đã phủ lấp quốc gia nên thực trạng sinh hoạt chính trị không phải như hiến pháp
qui định. Mặt khác, để khắc phục sự trì trệ của thủ tục công vụ và tài chánh, từ
1964, người Mỹ đã giúp chính phủ Việt Nam Cộng Hòa lập thêm qui chế cán bộ để dễ
dàng tuyển dụng nhân viên, và thể thức chi tiêu "xây dựng nông thôn"
để các địa phương mau chóng thanh lý ngân khoản tại chỗ. Những qui chế nhân sự
và thể thức tài chánh này rất cần thiết cho việc thực hiện cấp kỳ những dự án
phát triển địa phương phục vụ dân sinh. Ngoài ra lại còn những quỹ ứng trước
ngoại ngân sách như Quỹ Tạm Ứng Bộ Chiêu Hồi, Quỹ Khẩn Hoang Lập Ấp Bộ Xã Hội
mà các bộ sở quan toàn quyền sử dụng không phải qua thủ tục chiếu hội. Các
chương trình tự túc phát triển xã, điện khí hóa nông thôn, người cày có ruộng,
khẩn hoang lập ấp, đã thực sự thay đổi bộ mặt nông thôn miền Nam; quang cảnh
trên đồng thì máy cày, dưới nước thì máy đuôi tôm cho thấy cuộc sống của người
dân quê thay đổi rõ rệt. Những sự kiện này biểu hiện thiện chí của người Mỹ. Có
điều đáng tiếc là người Mỹ không hề có ý định đánh bại cộng sản Bắc Việt, nhưng
lại quyết tâm đưa quân vào Nam Việt chỉ để tìm đáp số cho bài toán chiến tranh
nhân dân, và điều này làm cho cuộc chiến đấu của chính quyền miền Nam chống lại
sự xâm nhập của quân cán miền Bắc gặp phải thái độ thờ ơ của quần chúng nông
thôn và các giới nhân sĩ và trí thức thành thị. Trận Khe sanh 1967-1968 chứng
minh vũ khí, chứ không phải con người, là yếu tố quyết định trên chiến truờng;
chương trình bình định và phát triển 1969-1970 chứng minh thực trạng kinh tế,
chứ không phải lý luận ý hệ, là hấp lực hữu hiệu tranh thủ lòng người. Đó là
đáp số cho bài toán chiến tranh nhân dân. Tìm ra đáp số rồi thì người Mỹ lại quyết
tâm đưa quân ra khỏi Nam Việt, bỏ mặc nhân dân miền Nam tự lo liệu lấy thân,
trong lúc chính trường vô cùng rối rắm, Quân đội phủ lấp Quốc gia, từ Tổng Thống,
Thủ Tuớng và đa số Tổng Bộ Trưởng, đến Tư Lệnh Cảnh sát, Tỉnh Trưởng, Quận Trưởng,
Trưởng Cuộc Cảnh sát quận và Ủy viên An ninh xã, thảy thảy đều là quân nhân. Tư
Lệnh vùng chiến thuật chỉ biết có Tổng Thống và cố vấn Mỹ, ngoài ra chẳng còn
kiêng nể ai, ngoại trừ Thủ Tướng vốn là Đại Tướng. Người của quân đội chia nhau
làm chủ đất nước, người tài trí đã hiếm hoi mà người tâm huyết thì hầu như vắng
bóng. Tóm lại, dân chủ và đa nguyên chỉ thấy viết ra trong hiến pháp. Trong thực
tế, nền Đệ nhị Cộng Hoà rõ ràng mang tính chất dân chủ nửa vời, chuyên chính và
quân phiệt. Quốc gia thời Đệ nhị Cộng Hòa hoàn toàn lệ thuộc người nước ngoài.
Nếu về phương diện chính trị và quân sự, Việt Nam Cộng Hòa lệ thuộc người Mỹ
thì về phương diện kinh tế, Việt Nam Cộng Hòa bị cộng đồng người Hoa khống chế.
Thực vậy, sau cái chết của Ngô Đình Diệm, cộng đồng người Hoa ở miền Nam sống
trở lại những ngày vàng son cũ thời Pháp thuộc, các bang hội lại được tự do hoạt
động, thi đua nhau xây cất chùa miếu, trường học, bệnh viện, tổ đình, hội quán,
và dân số đã gia tăng từ 800.000 người năm 1956 lên 2.200.000 người năm 1972. Thống
kê năm 1972 cho biết người Hoa chiếm lĩnh 80% thị trường hàng chế biến, 100%
ngành buôn sỉ, 50% ngành bán lẻ, 90% hàng hóa xuất nhập khẩu, và 80% tín dụng
ngân hàng. Người Hoa làm chủ hầu hết các cơ
sở kỹ nghệ tân tiến (3) và các đại tửu lầu, cung cấp 2/3 vốn đầu tư cho
toàn bộ nền kinh tế tư nhân của Việt Nam Cộng Hòa, xuất bản 10 nhật báo và 5 tuần
báo Hoa ngữ (4), điều hành một hệ thống trường học đầy đủ từ cấp 1 tới cấp 3 giảng
dạy bằng tiếng phổ thông (quan thoại) theo chương trình giáo dục của Đài Loan
(5). Người Hoa khai dụng tài nguyên và nhân lực của miền Nam, tuy đã tích cực
đóng góp vào sự phồn vinh của Việt Nam, nhưng người Hoa lại sống bên lề xã hội
Việt Nam, ở ngoài vòng pháp luật Việt Nam, không thi hành bổn phận công dân,
cũng không tuân thủ qui chế ngoại kiều. Người Hoa hủ hóa chính quyền để tự tung
tự tác bòn rút sức người sức của Việt Nam, tùy tiện ấn định giá cả hàng hóa, đã
đóng thuế cho Việt cộng lại còn triệt để chấp hành chỉ thị của phân bộ Quốc Dân
Đảng Trung Hoa tại Việt Nam (Hưng Trung Hội) chuyển tiền đều đặn về Đài Loan,
biến Việt Nam Cộng Hòa thành thuộc địa kinh tế.
Kết luận.
Chủ nghĩa quốc gia Việt Nam là một đề
tài rộng lớn. Bàn về chủ nghĩa quốc gia Việt Nam cần phải có nhiều pho sách,
không thể một vài bài tham luận mà có thể đề cập đến tất cả mọi khía cạnh của vấn
đề. Bởi vậy, bài này giới hạn việc phân tích chủ nghĩa quốc gia Việt Nam xuyên qua
các dữ kiện quan yếu trong lịch sử cận đại Việt Nam để nhận xét chính quyền nhìn từ
góc độ chủ thể được phục vụ.
Nói chung, từ quốc gia bao hàm hai ý
niệm cơ bản là cho toàn dân và trong cả nước. Như vậy, xuyên qua việc kiểm điểm
các dữ kiện lịch sử quan yếu, ta có một kết luận khá rõ rệt là các chế độ chính
quyền xưa nay tại Việt Nam chưa bao giờ thực sự phục vụ đúng đối tượng, hay nói
một cách khác, chủ thể phục vụ của các chính quyền Việt Nam xưa nay chưa bao giờ
thực sự là quốc dân Việt Nam, là quốc gia Việt Nam cả. Tuy cũng đã từng có những
nhà lãnh đạo tài giỏi và đức độ biết lấy dân làm gốc, quán triệt tư tưởng của Mạnh
tử: ‘Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh’, như các vua nhà Lý biết thương
dân như con đẻ, Đoan Quận công biết chăm lo cho dân Thuận Quảng được an lạc,
ngoài đường không ai nhặt của rơi, ban đêm không nhà nào cài cửa; nhưng nhìn
chung, đã chuyên chính thì không thể nào có quyền lợi đồng đều cho tất cả mọi
người trong cả nước, đã chuyên chính thì có tệ doan đặc quyền đặc lợi cho thiểu
số có quyền. Muốn cho chủ thể được phục vụ đúng là quốc dân Việt Nam, là quốc
gia Việt Nam, thì chính quyền phải thực sự thuộc về toàn dân, nghĩa là phải có
dân chủ. Quốc gia phải là tối thượng, quốc gia đứng trên hết, đứng trên nhà nước,
đứng trên đảng phái, đứng trên tôn giáo, đứng trên quân đội, đứng trên thần
linh (6).
Tháng
5, 1999
Minh Vũ Hồ Văn Châm
Ghi chú:
(1). Dưới Triều Nguyễn có các trường thi Hương sau đây:
Trường Hà (Hà Nội), Trường Nam (Nam Định), Trường Nghệ (Vinh), Trường Thừa
(Huế), Trường Bình Định, và Trường Gia Định (Sài Gòn).
(2). Nam Kỳ là thuộc địa
Pháp, theo luật Pháp, tiêu tiền Đông Dương. Trung Kỳ và Bắc Kỳ là Bảo hộ, ngoài
đồng bạc Đông Dương còn tiêu tiền của Nam Triều, một quan ăn 600 đồng, nhưng từ
Thanh Hóa vào nam thì dùng tiền đồng, từ Ninh Bình trở ra thì dùng tiền kẽm.
Ngoài ra, Trung Kỳ và Bắc Kỳ áp dụng những bộ luật hình và luật hộ khác nhau.
(3)
Vinatexco, Vinatéfilco, Vimitex, Donafitex (hàng dệt); Vicasa (cán sắt);
Viso (bột giặt); Sakimco (cán thép); Vị Hương Tố (bột ngọt); Hynos, Perlon,
Leyna (kem đánh răng); Viễn Đông (phim ảnh); Con Ó (pin); Sakybomi (bột mì).
(4) Nhật báo buổi sáng: Viễn
Đông, Thế Giới, Đại Hạ, Á Châu, Luận Đàm, Trung Quốc, Dân Tinh, Quần Thanh.
Nhật báo buổi chiều: Vạn Quốc vãn báo, Việt Hoa vãn báo.
Tuần
báo: Quang Hạ, Trung Nam,
Hoa Nam,
Cầu Cầu, Du Lạc.
(5) Trường học Hoa Kiều:
Trường cấp 1: Thánh Tâm, Dật Tiên,
Trung Chánh, Sanh Huy, Pháp Vân, Sùng Mãn, Nam Hải, Đức Trí, Khoan Tánh, Dương
Minh, Nghĩa An, Trung San, Sùng Hoa.
Trường cấp 2 và 3: Quảng
Đông Chợ Lớn, Quảng Đông Sài Gòn, Phúc Kiến, Nghĩa An, Sùng Chính, Trí Dũng,
Sanh Chí, Quốc Dân, Lĩnh Nam, Chí Sanh, Nam Dương.
Trường
tỉnh: Hệ thống các trường Tân Sanh tại các tỉnh lẻ.
(6) Thí dụ: Nếu cùng có mặt cùng
một lúc ở cùng một địa điểm, thì quốc kỳ là chính, đảng kỳ là phụ; quốc kỳ là
chính, giáo kỳ là phụ; quốc kỳ là chính, quân kỳ, hiệu kỳ là phụ; bàn thờ Tổ quốc
là chính, bàn thờ thần linh, bàn thờ tổ tiên là phụ.
VÕ KỲ ĐIỀN * MỘT THỜI ĐÊ YÊU
VÕ KỲ ĐIỀN * MỘT THỜI ĐÊ YÊU
Từ đó, vào những buổi sáng, Hưng mong cho trời mưa để đường lầy lội. Dầu Hưng mong hay không, trời vẫn cứ mưa. Có những buổi trời mưa thật lớn, rồi cũng có những buổi trời mưa lất phất. Con đường Mạc Đĩnh Chi ngang cổng trường, bùn sình ngập tới mắt cá. Hồ nước của nhà trọ đầy tràn. Vậy mà không có người ghé xin nước, để rửa chưn !
Mãi cho đến mấy tháng sau, thầy Định dược đổi về Sài Gòn. Hưng được giao thêm Đệ Nhị A1. Ngày đầu tiên bước vào lớp, chàng bắt gặp ngay được cặp mắt to, đen như hột nhãn của người rửa chưn ngày nào, ngó chàng đăm đăm. Lật sổ ra điểm danh thì cô bé tên Trần Thị Hạnh. Hỏi thêm, thì biết nhà ở đường Nhị Trưng. Ông Hiệu Trưởng quả là một nhà tiên tri đại tài. Ba năm trước nói một câu bâng quơ -nội cái con đường Nhị Trưng, đi hoài cũng không hết. Bây giờ lời đó ứng nghiệm rõ ràng.
Có những đêm thức soạn bài tới khuya, Hưng không thấy mệt mõi chút nào. Những bài giảng phong phú và lưu loát , nói chung cho cả lớp nhưng mà như cho riêng ai nghe. Có cái gì riêng tư không biết nữa, nó ràng buộc tâm tình chàng với cái hồn nhiên ngây thơ của cô học trò mới lớn. Làm sao Hưng quên được hình ảnh dễ thương của nàng mỗi lần đến thăm gia đình. Ba Hạnh tánh hăng say hoạt động, tuổi già nhưng còn rất trẻ trung. Ông giúp đỡ nhà trường rất nhiều và đã đảm nhiệm chức vụ Hội Trưởng Hội Phụ Huynh Học Sinh liên tiếp trong nhiều niên khoá.
Có lần đến nhà, Hạnh rót nước để mời chàng, giọng êm ái trong veo như gió thoảng. Bộ ghế ở phòng khách thì thấp, nàng phải quì xuống để đặt khay trà lên trên bàn, mái tóc ngắn ôm sát lấy khuôn mặt tròn xinh xinh. Cả người đầy nét thùy mị, dịu dàng, y như những cô gái Nhựt Bổn trong tranh.
-Ngày Chúa Nhựt mà thầy không đi chơi đâu sao ?
-Thì tôi lại thăm ông bà Hội Trưởng nè, được em cho uống nước trà ngon, cần gì phải đi đâu xa xôi chi cho mất công.
Ba Hạnh nói tiếp:
-Ông giáo sư còn trẻ mà lại học giỏi, chịu khó. Con Hạnh về thường cứ nhắc hoài những bài giảng trong lớp...
Hưng nghe khoan khoái trong bụng nhưng không biết nên trả lời ra sao:
-Dạ, tôi cũng dạy y như hồi học được ở Sư Phạm. Chắc là nhờ lớp Hạnh, học trò giỏi nhiều hơn lớp khác.
Má Hạnh xen vô:
-Ông giáo sư nói vậy chớ, chắc con Hạnh học không giỏi đâu. Tôi thấy nó về nhà đọc tiểu thuyết không hà !
Hạnh mĩm cười nhìn Hưng:
-Tại thầy biểu đó, chớ con đâu có ham tiểu thuyết. Hồi trước con thích đọc thơ... Thầy Hưng dạy văn chương mà viết văn làm thơ thì chắc hay lắm !
Hưng nghe xong, cười ngất, quơ hay:
-Nghĩ như vậy là sai rồi, cô ơi ! Thầy giáo dạy văn chương mà nói chuyện về thơ văn thì cũng như các ông thợ mộc... thợ hồ... bàn về mỹ thuật...
Hạnh tròn mắt, nhìn thầy, ngạc nhiên.
-Tôi nói thiệt mà, không phải giỡn đâu. Ở Sư Phạm hoặc Văn Khoa, tụi tôi chỉ được học cách phân tách, phê bình để giảng dạy một bài thơ hoặc một bài văn cho học trò lớp nhỏ, tàm tạm cho người chưa biết, hiểu được chút ít thôi. Nếu có cái gọi là kỹ thuật viết văn hay làm thơ mà dạy và học được, thì ai cũng thành văn sĩ hay thi sĩ hết rồi. Mà Hạnh thấy đó, người viết văn làm thơ thì nhiều mà thành danh đâu có được bao nhiêu. Đâu phải hễ in được một hay hai cuốn thơ là được người đời kêu bằng thi sĩ. Cũng vậy, đối với các giới khác, đâu phải bác sĩ là đều phát minh ra được thuốc trị bịnh, kỹ sư là chế ra được xe hơi, máy bay. Cái tài năng nghệ thuật đó, không phải do sự học... mà do thiên phú. Phải trời cho mới được !
Hạnh le lưỡi, làm ra vẻ sợ hãi.
Hưng tiếp:
-Hạnh có nghe tôi kể lần nào, câu chuyện người thợ làm bánh xe của Trang Tử trong Nam Hoa Kinh chưa ?
-Dạ chưa, thầy kể cho em nghe đi !
-Lâu quá rồi, tôi quên mất tên ông vua nhưng đại khái câu chuyện như vầy. Đời xưa, có ông vua nhân lúc thanh nhàn, ngồi đọc sách, dáng điệu nghiêm trang, kính cẩn. Ở dưới thềm có người thợ làm bánh xe đương đục đẽo cồm cộp. Người thợ vừa làm việc vừa ngó ông vua. Thấy ông nầy đọc sách say mê, bèn bỏ bào, bỏ đục, bước lên thềm, vòng tay hỏi:
-Muôn tâu bệ hạ, xin cho thần được hỏi, bệ hạ đọc những gì trong đó ?
Nhà vua trả lời:
-Ta đọc những lời vàng ngọc của thánh hiền.
Ông thợ nhếch mép:
-Muôn tâu, xin bệ hạ thứ lỗi cho hạ thần. Hạ thần nghĩ là bệ hạ đọc những căn bã của thánh hiền mà thôi.
Nhà vua trợn mắt, nhìn sũng ông già.
-Muôn tâu bệ hạ, thần dám liều gan nói như vậy vì có chút ít kinh nghiệm về việc nầy. Thần không dám nói đến việc kinh sách, thơ văn cao xa. Hạ thần chỉ dám nói về việc đóng bánh xe gia truyền của dòng họ nhà hạ thần thôi. Như muốn gắn cái niền sắt vô bánh xe bằng cây, thì phải cầm cây búa mà gõ từ từ. Nếu gõ nhẹ tay thì làm sao cái niền nó ôm sát được vô cái bánh. Nếu gõ mạnh tay thì bánh xe bằng cây bị nứt bể. Phải làm sao đập từng nhát búa đều đặn, nhịp nhàng khi mạnh khi yếu, khi mau khi chậm, để cái vòng sắt ôm chặt lấy cái khung bánh. Khi đã đâu vào đó rồi thì bánh xe dùng cả chục năm cũng không hư...
Đó chỉ là cái nghề nhỏ mọn, mà từ đời ông nội hạ thần muốn truyền lại cho cha hạ thần, rồi cha hạ thần muốn truyền lại cho hạ thần, cũng không thể viết ra sách được, cũng không thể nói bằng lời được. Lúc nhỏ thần muốn học, phải ngồi mà coi cái ý, theo dõi cái tình, rồi lấy cái tâm mà lãnh hội. Phải mất một thời gian lâu dài mới được như ngày nay. Nghề đóng bánh xe còn vậy, nói chi đến kinh sách, thơ văn. Làm sao mà nói được bằng lời, ghi lại bằng chữ những ý đẹp, tình cao. Cho nên hạ thần dám nói, cái mà bệ hạ đọc trong kinh sách, những cái đó chỉ là cặn bã mà thôi.
Hưng uống một hớp nước, rồi nói tiếp:
- Câu chuyện được đặt ra để chứng minh rằng, lời không nói hết được ý, ý không nói hết được tình. Mà chuyện viết văn, làm thơ là chuyện của ý với tình, làm sao cái ngôn ngữ, văn tự, của một ông thầy giáo, dầu là thầy dạy văn chương đạt tới được !
Hạnh nghe xong cười cười, nhìn chàng thật lâu, rồi nói chậm rãi:
-Thầy nói vậy thì em nghe vậy ! Để rồi em bắt chước Xuân Diệu, Huy Cận làm thơ cho thầy coi.
Hưng nhìn lại Hạnh, thương thương cái tánh bướng bỉnh:
-Cô học trò thi sĩ của tôi ơi ! Nghệ thuật là sự sáng tạo, chớ không phải bắt chước. Nếu bắt chước thì không còn là nghệ thuật nữa. Thí dụ như một ngày nào đó, có một cô bé đi học, gặp bữa trời mưa ướt át, chưn dính đầy sình bùn, đứng nghiêng mình bên hồ nước, kéo cái lai quần lên để rửa chưn. Gót chưn đỏ như son mịn, dáng vẻ thật là duyên dáng, dễ thương, ai nhìn thấy cũng yêu cũng mến. Có cô nàng nào đó, ô dề kịch cợm, thấy vậy bắt chước cũng uốn éo làm duyên, làm dáng, dậm chưn cho dính đầy bùn đất rồi dội hết cả hồ nước. Tôi nghĩ anh chàng nào mà thấy, chắc phải bỏ chạy cho thiệät xa...
Cô bé chớp mắt:
-Thầy nói thiệt hả ! Em không tin có người nào mới nhìn một cái gót chưn người lạ, mà thương liền !
Ba Hạnh ngồi im lặng nãi giờ, không hiểu nội dung câu chuyện bóng gió xa xôi của Hưng, xen vô góp lời:
-Con còn nhỏ, chưa biết hết đâu. Đời thiếu gì những điều kỳ lạ mà mình chưa biết. Như nàng Mỵ Nương, chỉ nghe tiếng sáo của Trương Chi, mà bịnh tương tư liệt giường liệt chiếu. Cái ông hoàng tử trong chuyện Tấm Cám, chỉ mới nhìn thấy có một chiếc giày mà đã chết mê chết mệt. Nói gì nhìn cả một gót chưn. Thầy Hưng nói phải đó !
Má Hạnh nhìn con gái trìu mến:
-Hồi nãy giờ cha con, thầy trò đối đáp, tôi không hiểu gì hết trơn !
Cả bốn cùng cười vang. Hạnh ôm lấy vai mẹ, nũng nịu:
-Con định làm thi sĩ mà thầy Hưng chưa gì hết, đã chê !
Khi từ giã ra về, Hưng đi sát bên Hạnh, vẻ nghiêm trang:
-Nói chơi cho vui chớ tôi vẫn mong được những bài thơ của Hạnh.
Hạnh nhìn qua chàng:
-Thầy không sợ những bài thơ của em làm dở tệ sao !
Hưng nhìn thật sâu trong mắt nàng:
-Thơ của em bài nào cũng hay hết.
Rồi nhìn ông bà Hội Trưởng còn ở phía sau, lấy hết can đảm, Hưng nói trong hơi thở:
-Riêng em, đã là một bài thơ...
Nói xong, Hưng thấy tự nhiên tay chưn luống cuống, mặt đỏ bùng bừng, tim đập thình thịch. Chàng đi một mạch ra cửa, không dám ngó ngoái lại. Lúc đó, Hạnh đứng tựa vào cánh cửa cây, đưa tay chận lấy ngực, mặt mày xám xanh.
Buổi đó cũng là lần cuối cùng Hưng đến nhà nàng. Vài tuần sau, vì một lý do hành chánh đặc biệt, Hưng bị đổi về Bình Dương, một tỉnh nhỏ của miền đông nhiều đồi dốc. Tuy trường mới đẹp hơn, lớn hơn trường xưa, nhưng làm sao nó có thể so sánh được với Hoàng Diệu bùn sình trơn trợt. Làm sao có được những ngày mưa ướt át, để đón đưa người mình yêu đến cổng trường có giàn bông giấy.
Một hôm đang ở phòng họp giáo sư, Hưng nhận được một bức thư gởi từ Ba Xuyên xa xôi, thơ của Hạnh. Mừng quá, chàng mở phong thơ màu xanh lợt mà run tay. Những dòng chữ tròn trịa, đầy đặn được viết trên tờ giấy xanh mỏng những lời thăm hỏi chân tình của người học trò cũ. Lật qua trang sau, Hưng thấy nguyên một bài thơ trường thiên tám chữ. Hưng đọc từng câu, cảm từng lời. Cho tới hai câu cuối, Hưng nghe choáng váng, tim như muốn ngừng đập. Hai câu đó như vầy:
Thầy vẫn dạy bài Việt Văn năm cũ,
Như ngày xưa, riêng đôi mắt em nghe.
Trời ơi ! quả thật vậy sao ? Hưng đứng lặng hàng giờ để nghe niềm cảm xúc lâng lâng, thấm từng tế bào tim phổi. Ít ra, trong đời dạy học, có được một người nghe chàng giảng dạy bằng cả một tấm lòng tin yêu, cũng là quá đủ !
°°°
Chiếc xe buýt từ từ đậu sát bên lề đường rồi ngừng hẳn. Hưng vịn tay vào thanh sắt lạnh ngắt, chưn dò dẫm từng bước để xuống. Từ nhà ra đến chợ, phải mất hơn bốn mươi lăm phút để đi xe. Trời bây giờ,ø đang vào mùa đông nên lạnh giá. Tuyết rơi khắp nơi. Cả thành phố như bị bao phủ bằng một lớp bột thạch cao dầy, trắng xoá. Hành cây thẳng tắp ven đường bị đông lạnh co ro, đưa lên trời những cành khô, khẳng kheo, trơ trụi. Từng cơn gió lạnh thổi tạt ngang, đưa những hạt tuyết xôm xốp như bông gòn bay rào rào, trên đầu trên mặt. Hưng nghe lạnh buốt như có con dao bén cứa vào da thịt. Bộ áo khoác và đôi giày, xin được ở nhà thờ hơi mỏng và quá cũ không đủ ấm. Tuần lương tới phải rán tiện tặn để mua bộ khác dầy hơn. Ở xứ nầy có lẽ nhịn ăn thì được nhưng nhịn mặc thì không xong rồi.
Đây là mùa đông đầu tiên Hưng phải chịu đựng ở cái thành phố đầy tuyết trắng. Gần hơn một năm trời chờ đợi mòn mõi ở ngoài đảo, chàng được phái đoàn Cao Ủy Liên Hiệp Quốc cho đi định cư đến đây. Một nơi lạ hoắc, chưa bao giờ chàng nghĩ tới. Cái thân trôi nổi, ừ thì thôi, đâu cũng là nhà. Chàng chấp nhận, không so bì, đắn đo. Đi đâu cũng được, miễn là khỏi phải sống một cuộc đời cực nhục, khổ sở, dưới bàn tay sắt máu, của bọn người vô tâm.
Đường đến tiệm rất gần. Tới nơi, Hưng cởi chiếc bao tay bằng len đỏ, đã có một lỗ lủng nhỏ ở đầu ngón, đẩy cửa kiếng để bước vào trong thương xá Việt Nam. Mỗi tuần chàng đến đây để mua một số thực phẩm cần dùng. Hưng đưa tay phủi bụi tuyềt bám trên tóc trên mặt, giũ sơ qua những hạt còn bám trên aó khoác. Tóc tai rối bù, ướt đẫm. Nhìn xuống đôi giày cao cổ, nó thê lương làm sao ! Tuyết nhão quện với bùn đất biến thành bùn sình, bám vào đế giày nhoè nhoẹt. Đôi giày quá cũ, nước thấm ướt hết cả vớ. Các ngón chưn nghe lạnh ngắt.
Hưng đi thẳng vào trong, mắt nhìn lên các kệ thực phẩm để chọn lựa các thứ cần dùng. Rải rác đây đó, người mua chừng đã khá đông. Tiếng cười, tiếng nói ồn ào, tạo thành một thứ sinh khí Việt Nam. Ở xứ lạ quê người, được nghe và nói tiếng mẹ đẽ là một điều sung sướng. Cần gì câu chuyện hay hay dở, người lạ hay quen...
-Chèng ơi, ở đây mà cũng có trầu cau nữa... Có luôn xác giấy nè.
Có giọng nói của người trẻ hơn:
-Hôm trước có bán măng cụt với chôm chôm. Để ở chỗ nầy ! Mắc quá, thấy thèm, mà không đủ tiền mua.
-Mầy lại hỏi bà chủ tiệm, coi bài tứ sắc để ở đâu, tao nghe nói tiệm nầy có bán, liệu mua năm bảy bộ để dành. Tết nầy rủ mấy bà Gò Công qua đậu chến cho vui.
Hưng đi lần ra phía ngoài. Có mùi son phấn nực mũi. Một bà vừa trạc năm mươi, đứng với một thanh niên mặt mày sáng sủa, cả hai ăn mặc sang trọng. Bà ta đứng trả tiền ở quầy hàng nói với bà chủ tiệm, giọng oang oang, từ xa, ai cũng nghe thấy:
-Ở đây, khoẻ quá hở bà chị ! Có tiền là có đủ thứ. Chỉ cần nhắc cái điện thoại lên là có đồ ăn đem ngay tới miệng...
Giọng bà chủ tiệm, ôn tồn:
-Dạ, dạ, chỉ có điều trời lạnh quá. Tôi chịu hổng thấu. Phải chi kha khá một chút, dọn qua Mỹ ở ấm áp hơn...
-Ối ! Hơi đâu mà bà chị lo. Trời nóng thì có máy lạnh, mùa đông thì có lò sưởi. Ra đường mình có áo lông.
Rồi giọng bà kéo dài ra:
-Mấy thứ đó... đâu có bao nhiêu tiền ! Tôi suy nghĩ kỹ rồi, cũng nhờ có mấy ông Việt Cộng nên mới được qua đây, sống sung sướng như vầy.
Có vài người khách đứng gần, ngước mắt lên nhìn. Người thanh niên có vẻ học thức, nắm lấy tay bà:
-Sao mẹ nói vậy, mình bỏ nước ra đi là tại mấy thằng Việt cộng. Làm sao sung sướng bằng ở bên Sài Gòn, quê hương làng nước...
Rồi như để che bớt cái sơ hở của mẹ, anh ta nói tiếp:
-Xứ Canada nầy, việc ít người nhiều. Kiếm được đồng lương cũng đổ mồ hôi...
Bà chủ tiệm ngó người thanh niên cười cười. Bà khách kia quay qua con, mắng yêu:
-Ối dào, kiếm việc vất vả là mấy người thợ thuyền làm ở hãng xưởng, chứ học cao tới kỹ sư như con thì thiếu gì mấy cái công ty lớn mời, tha hồ mà chọn.
Hưng nghe hai mẹ con đối đáp, khoái chí, bèn làm bộ lựa những món hàng gần đó, để nghe thêm cho dễ. Nào ngờ, hai người đã trả tiền xong, đi mất. Chàng đâm buồn buồn, tính trong bụng định ra về. Ngước mắt lên kệ cao, Hưng vói tay lấy một thùng mì gói. Với thùng mì nầy Hưng có thể để dành, ăn được cả tháng, khỏi mất công mua lặt vặt, vừa tiện việc khỏi phải nấu nướng lôi thôi, vừa rẻ, vừa đỡ tốn tiền. Phía sau lưng có tiếng nói ấm áp của một thanh niên cất lên:
-Hay là em mua cho ba trà Ô Long uống thử coi. Anh thấy bác Tư thích loại nhãn xanh lợt nầy lắm nè. Trà Thiết Quan Âm kiếm không ra.
-Thôi, anh chịu khó đưa em qua phố Tàu, ở bển thế nào cũng có. Tánh ba thích uống trà ngon, ăn sao thì cũng được. Hồi còn ở Sóc Trăng có tiệm Quảng Trân, bán trà nổi danh. Kế bên nhà...
Hưng đương nắm lấy góc thùng mì, nghe giọng nói êm ái của người thiếu nữ, thấy quen quen. Cái giọng nói nhẹ như gió thoảng nhưng âm thanh rõ ràng đó đã nhiều lần nghe qua, làm sao lầm lẫn được. Chàng khựng lại cho đến khi nghe được hai tiếng Sóc Trăng, thì buông hẵn thùng mì trở lại trên kệ, quay lưng lại mà nhìn. Người con gái đứng trước mặt Hưng, quả thật là Hạnh. Không thể là ai khác hơn. Hạnh ngày xưa, bằng xương bằng thịt rõ ràng.
Hạnh mở to mắt:
-Thầy..thầy qua được đây bao lâu ? Sao em không hay biết gì hết ?
Hưng còn đang choáng váng vì cuộc hội ngộ bất ngờ, chưa kịp trả lời thì Hạnh giới thiệu người thanh niên đứng kế bên, giọng hơi ngập ngừng, luống cuống:
-Còn đây là anh Lâm...anh Lâm.
Hưng bắt tay người thanh niên, miệng mĩm cười thay câu chào hỏi. Lâm có vầng trán rộng, đôi mắt thật sáng, cái mũi đẹp, khá cao và thẳng tắp. Lâm thăm hỏi chàng qua hàm răng trắng bóng, đều đặn:
-Thầy đi chợ có thường không ? Tôi với Hạnh tháng nào cũng đến đây một vài lần, vậy mà không được gặp! Ngày xưa Hạnh có được họcvới thầy ?
Hưng nhớ tới hình dáng tiều tuỵ của mình. Khi nãy bắt tay, cái bàn tay của Lâm mềm mại, ấm áp làm sao. Hưng cảm thấy làn da tay mình sần sùi, thô kệch, bữa nay sao nó dầy hơn bình thường.
-Ờ, ờ, tôi mới qua tới, chưa được bao lâu.
Hưng nhìn sang Hạnh. Nàng vẫn dịu dàng, xinh xắn. Trang điểm thêm một chút phấn hồng trên má, một chút son đỏ lợt trên môi, chiếc khăn len quấn hờ lên cổ, trông nàng đẹp đẽ hơn bội phần, quí phái hơn bội phần.
Bất giác Hưng đưa tay sờ lên càm. Sáng nay trời lạnh quá, lo sửa soạn đi gấp nên quên mất việc cạo râu, râu càm đâm tua tủa, rờ nham nháp. Tay Hưng lần lên, đụng phải cái gò má. Cái gò má thiếu thịt, xương lưỡng quyền nhô cao, kết quả của những ngày tháng lao động vinh quang. Năm năm bị đày đọa ác nghiệt ở quê nhà. Một năm trời thiếu thốn chờ đợi héo mòn ở đảo xa, tổng cộng tất cả là sáu năm. Sáu năm lầm than, khốn khó. Thời gian quá dài đủ để choán đầy hết những mùa xuân cuộc đời. Như nụ bông chỉ cần vài giờ có nắng ấm để phô sắc hương, thời gian đó đã bị một đám mây xám, âm u giăng kín. Hưng tự hỏi không biết bây giờ mình còn chút xíu phong độ nào của một ông giáo sư trẻ ngày xưa ?
-Cuộc biến động lớn lao quá. Tôi không biết gì nhiều ở Sóc Trăng.
-Dạ, ba má với em đi từ năm bảy mươi lăm. Đọc báo, nghe tin tức, thấy đất nước tang thương, đổ nát. Ba má em cứ nhắc thầy hoài, hỏi thăm mà không ai biết.
Hưng nghe xót xa. Ông bà Hội Trưởng thường nhắc đến chàng. Hạnh ơi, có bao giờ em nhắc tới tôi, một lần không? Hưng thấy tay chưn mình đâm thừa thãi. Chàng nhìn Hạnh rồi nhìn Lâm. Cả hai đứng bên nhau, tươi mát, yêu đời. Còn chàng, từ ngày đất nước đổi thay, như con cá dật dờ ngoài sông lớn. Cá nước ngọt bị đem bỏ ra biển, gặp nước mặn đã ngất ngư, còn bị sóng dập gió dồi, chịu sao cho thấu. Cái sức sống mới vừa vươn lên sắp đâm chồi nẫy lộc, bất ngờ một cơn phong ba, bão táp đổ ập đến, khiến Hưng như người đau mới mạnh. Tuy đã vượt thoát đền phần đất tự do, chắc phải cần một thời gian khá dài để phục hồi sinh lực cũ.
Sáng nay vô tình gặp Hạnh. Hình ảnh cô bé học trò dễ thương đã trên sáu bảy năm nằm lắng im trong lớp kỷ niệm thật sâu, thật dầy, được khơi bùng dậy. Hưng nhìn thật sâu trong mắt nàng để tưởng rằng mình vẫn còn được trẻ trung như xưa. Cái thời mà mỗi buổi sáng đứng trước kiếng hàng giờ để chải cái đầu, lựa từng cái áo, cái quần, đôi giày, đôi vớ... Những giờ đến lớp với niềm tin trong mắt, với nụ cười trên môi. Những buổi trưa hẹn hò, bước chưn xôn xao trên hè phố. Cái thời mà dòng máu yêu đời luân lưu trong huyết quản, bàn tay tưỡng có thể ôm gọn được tương lai.
Thấy Hưng nhìn mình đăm đăm, Hạnh bối rối cúi đầu, mắt nhìn xuống mũi giày, một tay ôm chặt lấy Lâm. Hồi lâu, nàng mới hỏi qua nụ cười gượng gạo:
-Hồi nãy tới giờ gặp thầy mừng quá, quên mất hỏi thăm, chắc thầy qua đây một lượt với cô ? Chắc cô cũng người Bình Dương, vì ở trên đó người đẹp nhiều lắm...
Hưng khựng lại một hồi lâu rối nhìn bao quát cả tiệm, thủng thỉnh trả lời:
-Ờ, ờ, tụi tôi quen nhau từ hồi còn nhỏ xíu, Quên mất hỏi coi người tỉnh nào. Chắc Rạch Giá, Cần Thơ, Tây Ninh hay Biên Hoà gì đó. Đợi ngày làm đám cưới thì Việt cộng vô. Hai đứa bị đày đọa khổ sở. Tôi rủ vượt biên, bả không chịu, khăng khăng ở lại.
Hạnh chớp chớp mi mắt, vẻ xót xa, an ủi:
-Thôi, lần lần thầy ổn định đời sống rồi làm giấy bảo lãnh cho cô qua..
Hưng nhăn mặt lắc đầu:
-Cô không chịu đi đâu. Tôi đã viết thơ nhiều lần thúc hối nhưng không cách gì lay chuyển được. Loay quay một mình buồn quá. Đôi lúc thấy đời sống nhàm chán vô nghiã. Không lý suốt đời chỉ còn biết có đi làm, đi chơi, đi ăn, đi ngủ...
Rồi Hưng ngậm ngùi:
-Ở đây một năm sáu tháng giá buốt... Nhìn khi nhìn tuyết rơi ngập trời mà thèm một chút nắng ấm quê hương, nơi đó đã một thời, tôi tìm thấy được mùa xuân.
LÊ MỘNG NGUYÊN * TÌNH TUYỆT VỌNG
Tình tuyệt vọng, nổi thảm sầu...
từ Mỵ Châu-Trọng Thủy đến
Marie Nodier-Félix Arvers
Lê Mộng Nguyên
từ Mỵ Châu-Trọng Thủy đến
Marie Nodier-Félix Arvers
Lê Mộng Nguyên
Giáo Sư Tiến Sĩ Lê Mộng Nguyên - Viện Sĩ Viện Hàn Lâm Khoa Học Hải Ngoại Pháp - đồng thời cũng là một nhạc sĩ trứ danh. Bản "Trăng Mờ Bên Suối" của ông - đã lừng danh từ những năm của thập niên 60. Ông hiện vẫn tiếp tục làm thơ và viết nhạc, ngoài các công trình chuyên môn.
Mỵ Châu-Trọng Thủy là một câu chuyện thê thảm dã xảy ra cách dây hon hai nghìn năm với đủ mức : tình yêu vợ chồng có mạnh hon tình yêu đất nước không? Nguồn gốc dân tộc VN phải chăng đã bắt đầu từ ngày Thục Phán (là thân phụ của Mỵ Châu) lên ngôi năm 257 trước Tây Lịch, lấy hiệu là An Duong Vuong, đóng đô ở Phong Khê, sau khi thống nhất hai nước nhà Thục và Văn Lang đổi quốc hiệu mới là Âu Lạc.
Hồi bấy giờ ở Tàu, vua Tần Thủy Hoàng một khi bình định thiên hạ, sai tướng Đồ Thư (chức là Hiệu Úy) đem quân thôn tính đất Bách Việt (gồm tỉnh Hồ Nam, Quảng Đông và Quảng Tây hiện nay), năm 214 trước Tây Lịch. Yếu thế, Thục Vương xin thần phục nhà Tần. Bách Việt và Âu Lạc do đó được chia làm ba quận: Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (Quảng Tây) và Tương Quận (Bắc Việt), đặt duới sự cai trị của Tàu. Nhà Tần trải qua một thời tráng lệ bắt đầu suy vì giặc giã trong nước. Thừa dịp, tướng Nhâm Ngao thẳng binh quận Nam Hải, trù tính dánh Âu Lạc với mục đích thành lập một nước tự chủ ở miền Nam. Nhưng ông qua đời truớc khi thực hiện mưu kế này, quyền bính để lại cho Triệu Đà được phong chức quan úy quận Nam Hải. Năm 208 trước TL, Triệu Đà xâm chiếm nước Âu Lạc, sáng tạo nước Nam Việt sau khi sáp nhập Âu La.c vào quận Nam Hải.
Tục truyền rằng năm 255 trước TL, lúc An Duong Vuong xây Loa Thành được Thần Kim Quy hiện lên cho một cái móng chân làm lẫy nõ. Nếu giặc đến, vua chỉ dùng cái nõ ấy đủ xua đuổi ngay tất cả vạn quân thù. Trước sức siêu phàm của cái nõ, Triệu Đà không làm sao đánh được Âu Lạc, đành phải dùng muu kế giải hòa Quan úy lại xin Thục Vuong cho công chúa Mỵ Châu kết hôn với con trai mình là Trọng Thủy, với ý định dò dẫm cho biết lý do những chiến thắng không ngừng của An Duong Vuong. Trọng Thủy yêu Mỵ Châu nhung không quên sứ mệnh của mình là phải tìm thấy sự thật. Mỵ Châu không đắn đo, không nghi ngờ, kể lại cho chàng biết chuyện Thần Nõ. Người chồng vội giấu giếm thay móng chân Rùa Vàng bằng một cái giả, rồi lấy cớ xa nhà đã lâu, xin An Duong Vuong cho phép trở về Nam Hải thăm gia đình. Lúc chia tay, chàng xúc động trước đôi mắt buồn của Mỵ Châu vì tình yêu và tin cậy chồng đã phản bội cha và tổ quốc mà không biết. Công chúa có linh tính một tai nạn, hứa hẹn với chàng ngày sau có gì trắc trở, nếu phải trốn chạy bỏ Loa Thành, nàng sẽ rắc lông ngỗng từ cái áo gấm của nàng để được chàng theo dấu vết.
Triệu Đà khởi binh qua đánh Âu Lạc. Cái nõ không còn hiệu nghiệm, An Duong Vuong bị thua phải bỏ kinh thành, đem Mỵ Châu ngồi sau trên mình ngựa, phi qua rặng núi hùng vĩ phía Nam, đến núi Mộ Dạ gần bờ biển mà kỵ mã quân thù vẫn theo đuổi không ngừng. Vua nhà Thục khẩn cầu Thần Kim Quy hiện lên cho biết là giặc ngồi sau lưng. Tức giận, An Duong Vuong chém Mỵ Châu một nhát gươm rồi nhảy xuống biển tự vận. Theo dấu lông ngỗng của vợ rắc trên đường, Trọng Thủy vừa đến chổ Mỵ Châu chết thì dã quá muộn. Đau đớn và hối hận đã phản bội lòng tin cậy và tình yêu của nàng Công Chúa bị chết oan, chàng dem thi hài Mỵ Châu về an táng ở Loa Thành rồi tự gieo mình nhảy xuống cái giếng mà Mỵ Châu thường hay lấy nước tắm rữa. Tục truyền rằng những con trai ăn máu của Mỵ Châu ở bờ biển đều trở thành ngọc trân châu sáng chói nếu được rữa với nước giếng là nơi Trọng Thủy đã tự vận.
Âu Lạc mất, nước Nam Việt được thành lập. Nhà Triệu làm vua đến năm đời (từ năm 208 đến năm 111 trước TL) thì bị Vu Đô nhà Hán sát hại. Từ đấy, Nam Việt đổi thành Giao Chỉ (chia ra 9 quận) đặt dưới sự đô hộ của Tàu. Thời đại Bắc Thuộc bắt đầu, kéo dài hon nghìn năm (từ năm 111 trước TL đến năm 931 sau TL) với những giai đoạn khởi nghiã của các vị anh hùng như Hai Bà Trưng, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan... cho đến lúc Ngô Quyền chiến thắng trên sông Bạch Đắng, đuổi quân Tàu Nam Hán, lấy lại tự do độc lập cho nước nhà.
Mỵ Châu-Trọng Thủy cũng là tên một bản nhạc tôi viết vào khoảng 1947, nghiã là hai năm trước bài Trăng Mờ Bên Suối, lúc vừa ra khỏi tuổi ấu thơ thường say mê đọc đi đọc lại lịch sử nước nhà mà trong dó Việt Nam Sử Lược với lối hành văn lưu loát đã làm tôi nhiều lần thích thú. Hồi ấy, muốn sáng tác một màn nhạc thuộc cổ tích hùng Việt, tôi đắn đo giữa Phù Đổng Thiên Vuong, Son Tinh-Thủy Tinh và Mỵ Châu-Trọng Thủy, cả ba chuyện toàn được học giả Trần Trọng Kim ghi chép lại rõ ràng... Song vì lý do quá hoang đường của hai câu chuyện đầu dưới thời Hồng Bàng, tôi chỉ giữ lại mối tình bất diệt giữa Trọng Thủy và Mỵ Châu duới đời Nhà Thục để làm hứng cảm cho bài hát. Hon nữa, thời ấy có thể xem như là nguồn gốc nước ta và cũng là khởi thủy một cuộc diễn tiến của dân tộc Việt Nam. Bài này tôi viết xong rồi để lại cho gia dình, bạn hữu (tùy ý xử dụng)... trước khi đi du học tại Pháp ngày 5 tháng 10 năm 1950. Hai năm sau, vào cuối hè 1952, tôi nhận được 20 bản đặc biệt gửi dành riêng cho tác giả, do nhà xuất bản Á CHÂU (Địa chỉ Nam Việt : 16, đường Barbé, Saigon) ấn hành (Giấy phép số 373/T.X.B. ngày 16 tháng 6 1952 của Nha Thông Tin Nam Việt). Trang bìa 1 có ảnh lớn của nữ ca si Huong Thủy đã từng trình bày nhiều lần bài MC-TC trên Đài Phát Thanh Huế và ở trang bìa 4 (sau) có bản liệt kê vài nhạc phẩm của tôi dã được Á Châu xuất bản như : Trăng Mờ Bên Suối, Hoàng Hoa Thôn, Nhớ Huế Trong Mỵ Châu-Trọng Thủy (viết theo cung ré mineur, nhập Tu 4/4 hay C, hành nhạc Lento espressivo), đoạn đầu diễn tả oan hồn Mỵ Châu hiện lên rất mờ ảo sau khi bị cha già chém :
Chiều dần buông trong khói suong chiều vương
Ngày tàn mơ nhắc chi thêm buồn lòng ta
Nhìn xem trang lên vạn ánh sương ngà
Chàng nơi đâu, bóng chàng đâu ? em mong chờ !
Hận một đời thôi từ nay giấc mơ xưa còn tìm dâu, bóng em phai mờ
Paroles en français (Princesse MY CHAU) :
Mon amour, c'est toi mon bonheur
Mon chagrin toujours et ma douleur
Ce soir, dans la clarté lunaire :
Où es-tu ? Où es-tu ? Dans la nuit !
Je chéris ton passé malgré ta trahison sans un adieu
Trong đoạn hai : mặc xiêm giáp cởi trên mình ngựa, Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng của vợ rắc. Đến núi Mộ Dạ thì được tin nàng chết, chàng buồn rầu, xuống ngựa, than khóc tìm lại người xưa :
Chiều nay di theo vết nàng đâu đây
Dừng cương ta trông chim chiều xa bay
Bóng nàng đâu ? Bóng nàng đâu ? Ta mong em bao ngày, nào em đâu ?
Hàng thùy dương vương sầu đau ôm hờn, đôi ta biệt ly sầu
Mỵ Châu oi ! Bóng nàng đâu ? Bóng nàng đâu ? Ta mơ rồi!
Từ nay duới suối vàng, tình duyên thôi lìa tan !
Tình ngàn năm thôi từ nay vết dấu xưa còn tìm đâu, bóng ai phai mờ.
Paroles en français (Prince-cavalier TRONG THUY ) :
Ce soir, à ta recherche en vain
Pour un amour sans lendemain
Dans la brume, ton image me poursuit, chérie où es-tu ?
Saule pleureur lui aussi en larmes, est en deuil ici
Ô My Chau, où es-tu ? Où es-tu ? j'ai rêvé !
Et dans l'au-delà, puis au Nirvana
Je te rejoindrai pour toute une éternité, mon grand amour !
Nữ ca si Quỳnh Tu (với giọng soprano léger dã trình bày nhiều lần ở Pháp màn nhạc cảnh Mỵ Châu-Trọng Thủy của Lê Mộng Nguyên và cho vào cassette duới chủ đề Jardin ancien, Fleurs modernes trong năm 1993. Năm 1995, nàng cho ra một CD rất hoàn hảo : QUỲNH TU, Vietnam : Passions et Rêves, Anh và em, với núi với sông (une production France-Asie No RN 9411004) vào dêm 07/01/1995 tại Auditorium của Trường Quốc Gia Âm Nhạc (École Nationale de Musique) ở Fresnes (ngoại ô Paris) và nhờ tôi long trọng giới thiệu cuốn CD này trước mặt cử tọa Pháp Việt và quốc tế. Riêng về bài MC-TT (một trong 14 bài của CD), tôi đã nói tóm tắt nhu sau:
Notre Amour serait-il plus fort que notre amour pour la Patrie? Voilà la
trame de l'histoire (qui est aussi celle de notre peuple) et à travers les
méandres de laquelle s?était déroulé le drame (il y a plus de deux mille
deux cents ans) : La Princesse Mỵ Châu (Douceur de Perle) a trahi
sans le savoir le Roi An Duong Vuong en révélant à son mari Trọng
Thủy qui venait d'une famille ennemie, le secret de l'Arbalète
Surnaturelle grâce à laquelle son royal Père a jusque-là réussi à
repousser des armées étrangères qui tentèrent d'envahir le Royaume
de Âu Lạc. Dans la fuite à chreview avec son Père vaincu cette fois-ci
par les troupes de Triệu Đà et qui l'a prise en croupe, la Princesse
trahit sans le savoir - encore une seconde fois, toujours par amour - en
répandant du duvet d'oie de son manteau de brocart sur le chemin afin
que son mari Trọng Thủy (fils du général vainqueur) puisse les suivre
à la trac? Elle paya cette double trahison au prix de sa vie? Mais
Trọng Thủy, inconsolable, accablé de douleur et rongé par le remords
d'avoir trahi la confiance de la femme qu'il chérissait, se suicida en se
jetant dans la pièce d'eau où Mỵ Châu aimait se baigner...
Tôi cũng đã xin cử tọa đêm ấy chú ý và thông cảm với cách diễn tả đau khổ và thiết tha của nam nữ ca sĩ cùng sự hòa đàn điêu luyện của một ban nhạc tài tình :
C'est donc l'amour, la trahison, l'innocence et la mort dans Mỵ
Châu-Trọng Thủy de Lê M?ng Nguyên, qui ressuscite, en Prologue et
en Épilogue - à la faveur d'un remarquable travail d'arrangement et
de percussion de l'Orchestre et de l'inspiration d'un flủtiste talentueux -
les bruits de galop des chevaux tantôt s'éloignant tantôt se rapprochant
et ce jusqu'à l'apparition du fantôme de l'innocente Princesse Mỵ
Châu à travers le brouillard crépusculaire et sous une lune blafarde,
errant à la recherche de son bien-aimé, de son amour évanou? Ayant
appris la mort de sa femme, Trọng Thủy s'arrête en chemin, essaye de
se plonger dans le passé où il la recherche vainement car elle n'est plus
que l'ombre de lui-même. Il fait le serment de la rejoindre au Nirvana.
Cũng trong thời thơ ấu thích đọc Sách Hồng và Tiểu thuyết của nhóm Tự Lực Văn Đoàn mà tôi được biết qua Anh Phải Sống của Khái Hung và Nhất Linh (1936) và Hai Buổi Chiều Vàng của Nhất Linh (1937) - bài tho tuyệt tác Tình Tuyệt Vọng do Khái Hung dịch (theo thể lục bát) từ bản Sonnet d'Arvers :
Lòng ta chôn một khối tình
Tình trong giây phút mà thành thiên thâu
Tình tuyệt vọng nổi thảm sầu
Mà nguời gieo thảm như hầu không hay
Hởi ơi người đó ta đây
Sao ta thui thủi đêm ngày chiếc thân
Dầu ta đi trốn dương trần
Chuyện riêng há dám một lần hé môi
Người dù ngọc nói hoa cười
Nhìn ta như thể nhìn người không quen
Đường đời lặng lẽ bước tiên
Ngờ đâu chân đạp lên trên khối tình
Một niềm tiết liệt đoan trinh
Xem thơ nào biết có mình ở trong
Lạnh lùng lòng sợ hãi lòng :
Người đâu tỏ ở mấy dòng thơ đây
Tôi không có ý cho chuyện tình giữa Marie Nodier và Félix Arvers (nằm trong nửa phần nhất thế kỷ 19) có thể so sánh hoàn toàn với mối tình của Mỵ Châu-Trọng Thủy (cách đây hon 2200 năm), ngoài việc phẩm chất vĩnh cữu của một mối tình bi đát, âm thầm và đã vượt thời gian đến chúng ta hôm nay. Bài Sonnet của Arvers nói lên một cách đau khổ và xót xa mối tình tuyệt vọng mà nhà thơ đã từng ôm ấp, chôn cất trong lòng cho đến ngày tận thế. Người đẹp mà thi si dã yêu thầm trộm nhớ là Marie Nodier mà chàng được gặp nhiều lần trong những buổi họp bình thơ văn (Séances de critique littéraire) do thân phụ nàng là nhà văn Hàn Lâm Viện Pháp Charles Nodier (1780-1844) từ chức tại Thư viện Arsenal (hồi ấy ông làm giám quản thư viện (conservateur de bibliothèque)
và đã quy tụ nhiều thi văn nghệ sĩ lừng danh như Victor Hugo, Alfred de Vigny, Alfred de Musset, Lamartine và Félix Arvers, vân vân. Félix Arvers là một thi si đã nổi tiếng ngay thời còn học sinh bậc trung học, được Giải Thưởng Danh Dự Latin, Giãi Nhất Pháp Văn trong những cuộc thi cạnh tranh hồi bấy giờ. Ông tốt nghiệp trường Đại Học Luật Khoa và đã từng làm luật sư một thời gian ngắn rồi xin thôi để có thì giờ sáng tác cho thi ca văn nghệ. Có lẽ tài năng của Félix Arvers đã được Charles Nodier chú ý nên gửi mời nhà thơ đang lên vào làm thư ký cho ông và gia sư (précepteur) cho ái nữ Mari? Bài Sonnet d'Arvers diễn tả mối tình tuyệt vọng của Félix Arvers đối với Marie Nodier phải đi lấy chồng năm 1833 và trở thành bà Marie Mennessier-Nodier. Sau Khái Hưng và để tỏ lòng xúc động, biết ơn và ngưỡng mộ một thi hào đã từng đau khổ (một cách im lặng) vì một mối tình tuyệt vọng nay trở thành mối Tình Muôn Thuở để lại cho đời, tôi xin dịch lại một lần nữa, nhưng theo thể thất ngôn, bài thơ tuyệt tác của Félix
Arvers, trích thi tập Mes Heures Perdues (Những Giây Phút Đã Qua) và cung là đô trưởng, nhân dịp Năm Tân Tỵ và Mùa Ái Tình (Saint Valentin : 14/02/2001), những kẻ đã yêu nhau một cách âm thầm, vĩnh viễn, trong linh hồn và lý tưởng :
Đời ta ôm ấp một mối tình
Mối tình muôn thuở mới sơ sinh
Tình không hy vọng, tình ngang trái
Mang bệnh thương này ta lặng thinh
Than ôi ! trong cuộc thế thăng trầm
Bên cạnh em mà như xa xăm
Thời gian qua vẫn luôn cô quạnh
Không dám cầu xin, không nói năng
Em là thần diệu của tình si
Trong tâm lơ đãng có nghe gì
Trái tim đau khổ không hàn gắn
Âm thầm theo dấu bước em đi
Cho tròn tiết nghĩa vợ trung thành
Với chàng là phận gái đoan trinh
Xem tho ta gởi em toàn vận
Không biết là thơ nói chuyện mình
Lê Mộng Nguyên (Paris)
GIA HỘI * TALIBAN
Vài ý nghĩ về nhóm taliban
Gia Hội
Không phải tất cả người Hồi giáo đều quá khích. Không phải tất cả người Afghanistan là cực đoan, là ủng hộ bin Laden. Ma quỷ đã đưa nhóm quá khích Mulla Mohammad Omar và Osamar bin Laden lên nắm quyền hành tại Afghanistan. Osama bin Laden đã được Mỹ và dân chúng ủng hộ trong việc chống Liên xô nhưng ngay sau khi thành công, các phe phái ở Afghanistan đã không đi đến thống nhất và cuộc nội chiến tiếp diễn. Thành thử nhóm quá khích Omar và bin Laden chỉ là một thiểu số trong quốc gia Afghanistan nhưng lại đè đầu cưỡi cổ dân chúng Afghanistan.
Việc cầm quyền cuả nhóm này và những chính sách của họ khiến cho ta suy nghĩ.
1.Những người đuợc Mỹ ủng hộ đa số trở thành yêu tinh.
Khi nói đến người Mỹ, chúng ta nên biết rằng có xã hội Mỹ là một xã hội tự do, ai cũng có quan điểm của mình. Trong chính quyền và nhân dân Mỹ chúng ta thấy có nhiều hạng người : phe dân chủ, phe cộng hòa, phe bảo thủ ,phe cấp tiến, phe diều hâu, phe bồ câu. Và chính sách của họ cũng thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh và thời gian. Nước Mỹ có nhiều nhân tài và có nhiều phương tiện nghiên cứu sưu tầm nhưng trải qua thực tế, họ đã có nhiều khuyết điểm.
Trước hết, chúng ta nói về quốc tế. Mỹ là nước dân chủ nên thích dân chủ hơn là quân chủ. Vì vậy Mỹ đã ủng hộ phe dân chủ, triệt hạ quân chủ tại Iran, Irac. Kết quả đã đưa Khomini, một tên quá khích và độc tài lên cầm quyền , và chính Khomini sau khi lên cầm quyền đã chống lại Mỹ.
Việt Nam cũng đã là một minh chứng. Trong đệ nhị thế chiến, và sau đệ nhị thế chiến, Mỹ đã ủng hộ Nguyễn Ái Quốc tức Hồ Chí Minh. Tại sao Mỹ không ủng hộ các phe phái quốc gia? Kết quả Hồ Chí Minh đã chống laị Pháp và Mỹ, và áp bức đè nén nhân dân Việt Nam. Và cũng vì thích dân chủ , ghét quân chủ, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm thay thế Bảo Đại. Kết quả Ngô Đình Diệm bắt tay với cộng sản và chống Mỹ.
Và hiện nay, chính Taliban cũng là một minh chứng cụ thể cho chính sách ngoại giao của Mỹ.
Tại sao lại có hiện tượng này? Khi chọn người, người Á Đông chúng ta nhằm đến tài và đức, cá nhân và gia đình cùng họ hàng, và tổ chức của họ. Phải chặng CIA chỉ nhắm người có khả năng làm việc mà không chú ý đến đức tính của đối tượng cùng những người liên hệ đến tổ chức của đối tượng?
Phải chăng ‘ con người là xa lạ, con người là khó hiểu? Cổ nhân nói tri nhân tri diện bất tri tâm! Máy móc, những phỏng vấn, những nghiên cứu chỉ thấy được bề ngoài mà không thấy được chiều sâu của tâm hồn và sự thay đổi tâm lý con người trong từng sát na!
Phải chăng Mỹ đã ban cho họ quá nhiều uy thế và quyền lực khiến cho họ trở thành tham nhũng, quân phiệt, độc tài. Gia đình Ngô Đình Diệm, gia đình Marcos đã lấy tiền viện trợ Mỹ bỏ túi và lấy tài sản quốc gia làm của riêng. Nhờ tiền bạc, súng ống, phương tiện Mỹ, họ coi dất nước là của riêng họ .Muốn tỏ ra anh hùng, họ chống lại Mỹ khi họ thấy lông cánh đã vững! Nhất là khi Mỹ làm trái ý họ, họ sẵn sàng bắt tay với kẻ thù để cầu mong tồn tại trong vài phút giây! Vậy thì người Mỹ nên xét lại chính sách khi muốn giúp đỡ một người nào, một tập thể nào.
2. Chính sách của Taliban.
Đức Giáo hoàng vưà nói một câu rất chí lý: ‘ Đừng nhân danh chúa mà gây chiến tranh’ . Tôn giáo là nguồn gốc thương yêu nhưng cũng là nguồn gốc chiến tranh. Thế giới đã khổ vì lòng tham lam tàn bạo của thực dân đế quốc, phát xít và cộng sản. Và thế giới cũng đã khổ vì chiến tranh tôn giáo đã xảy ra hàng thế kỷ trước đây mà nguốn gốc là chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Phe Taliban muốn nhân danh Allah để hâm nóng lại cuộc thánh chiến đã tàn lụi.
Đức Phật dạy: Lãy oán trả oán thì oán thì bao giờ hết oán! Chúng ta cũng nên theo đường lối bất bạo động của Gandhi để giải quyét mâu thuẫn trong thế giới hiện nay bằng con đường thương thuyết hòa bình. Việc dùng khủng bố để giết hại dân chúng là không chính đáng. Người Việt Nam chúng ta đã khổ vì nạn khủng bố của Việt cộng trong nửa thế kỷ. Việt cộng không từ bỏ một thủ đoạn nào để giết hại nhân dân, khủng bố nhân dân. Chúng giật mìn phá cầu đường, ném lựu đạn vào đám đông, bắn sẻ vào xe qua lại trên quốc lộ, ám sát viên chức nhà nước. Việc chúng giết địa chủ, tư sản cũng là một hình thức khủng bố.
Nay phe Taliban gây chết chóc trong vụ 11-9 tại New York là một vụ khủng bố lớn vì chúng nhắm vào dân chúng vô tội. Họ dùng thánh chiến để thỏa tham vọng cá nhân, thỏa thú tính, và đó là một điều dối trá.
Tôn giáo là hòa bình, là nhân đạo, đừng dùng thanh kiếm, khẩu súng , tiền bạc và hôn nhân để mở rnang nước chúa . Không thể lấy máu để làm lễ vật hiến cho thượng đế vì thượng đế rất nhân từ, không bao giờ uống máu, ăn xưong thịt con người!
Xét về chính trị và văn hóa, nhóm Taliban cũng theo chủ trưong quá khích, không có tính người và tình người. Chúng ta chưa được biết hết những bí mât sau bức màn sắt nhưng một vài tin tức tiết lộ đã cho chúng ta biết nhóm Taliban cũng độc tài và dã man như cộng sản chỉ khác là cộng sản kín đáo hơn. Taliban phá hủy tượng Phật, cộng sản đốt sách, cộng sản không phá chùa, đập tượng Phật nhưng chúng lấy chùa , lấy đền thờ làm cơ quan, làm hợp tác xã, hoặc để mặc thời gian tàn phá, chúng cấm đồng bào đi chùa, đi nhà thờ, bắt bớ các tu sĩ, giết hại các lãnh đạo tôn giáo . Cộng sản cấm mọi thứ ca nhạc, bắt dân nghe ca nhạc cộng sản trong khi phe Taliban thì cấm nghe radio, cấm mọi hình thức văn nghệ.
Về chiến lược, chiến thuật, phe Taliban đã phạm lỗi khi địch, tự cao, tực đắc sau khi chiến thắng Liên Xô. Họ nghĩ họ là anh hùng, là bách chiến bách thắng, không một ai có thể xâm phạm họ. Afghanistan là một nước nhỏ, tại sao lại muốn tranh đãu bằng vũ lực với Mỹ là một nước lớn? Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bách thắng! Lời Tôn tử quả không sai.
Làm sao thắng Mỹ ? Giả sử thắng Mỹ thì có lợi gì cho nước nghèo Afghanistan? Tại sao sau chiến tranh, phe Taliban không nghĩ đến việc phát triển kinh tế , phục hồi đất nuớc đã tan nát vì chiến tranh? Nếu gây nên thánh chiến thì nhân loại sẽ đi về đâu, và Afghanistan có còn tồn tại hay không ? Hay gì việc lưỡng bại câu thương ? Hay gì việc gây chết chóc cho cả đôi bên!
Nói tóm lại Taliban cũng như cộng sản là những hình thức dã man, độc tài, vô nhân đạo. Họ phải lãnh quả báo, và quả báo đã đến với họ trước mắt.
Cuộc chiến tranh tại Afghanistan rồi sẽ tạm thời chấm dứt. Hy vọng chính phủ mới cầm quyền và đem lại an ninh, trật tự cho dân chúng vùng này. Tuy nhiên thế giới phải giải quyết tận gốc những mâu thuẫn giữa Âu Mỹ và A rập. Muốn thế giới hòa bình, nhân loại hiện thời phải giải quyết tranh chấp giữa Israel và Palestine. Liên Hiệp quốc đã cố gắng giải quyết nhưng Israel cứ lấn chiếm đất đai, và một số lớn ngườI Do Thái trong chính quyền và chính đảng Mỹ vẫn tích cực ủng hộ mọi mặt cho Israel. Việc này đòi hỏi ngườI Mỹ phải có công tâm và thành thực giải quyết vấn đề. Đối lại, khối A Rập phải thận trọng trong việc tăng giá xăng dầu mặc dầu tư bản Mỹ có nhiều cổ phần trong các công ty dầu hỏa. Việc tăng giá xăng dầu quá mức gây nên kinh tế khủng hoảng và là một đòn đánh vào kinh tế tư bản cũng như kinh tế toàn cầu. Thượng đế đã ban cho họ dầu hỏa để họ làm giàu, nhưng dầu hỏa cũng là mồi đốt cháy họ. Xin cả hai phe thận trọng và tương nhượng để cùng tồn tại trong hòa bình. Xin đừng gây chiến tranh và đừng dùng chiến tranh để giải quyết tranh chấp quốc tế.
Gia Hội
Không phải tất cả người Hồi giáo đều quá khích. Không phải tất cả người Afghanistan là cực đoan, là ủng hộ bin Laden. Ma quỷ đã đưa nhóm quá khích Mulla Mohammad Omar và Osamar bin Laden lên nắm quyền hành tại Afghanistan. Osama bin Laden đã được Mỹ và dân chúng ủng hộ trong việc chống Liên xô nhưng ngay sau khi thành công, các phe phái ở Afghanistan đã không đi đến thống nhất và cuộc nội chiến tiếp diễn. Thành thử nhóm quá khích Omar và bin Laden chỉ là một thiểu số trong quốc gia Afghanistan nhưng lại đè đầu cưỡi cổ dân chúng Afghanistan.
Việc cầm quyền cuả nhóm này và những chính sách của họ khiến cho ta suy nghĩ.
1.Những người đuợc Mỹ ủng hộ đa số trở thành yêu tinh.
Khi nói đến người Mỹ, chúng ta nên biết rằng có xã hội Mỹ là một xã hội tự do, ai cũng có quan điểm của mình. Trong chính quyền và nhân dân Mỹ chúng ta thấy có nhiều hạng người : phe dân chủ, phe cộng hòa, phe bảo thủ ,phe cấp tiến, phe diều hâu, phe bồ câu. Và chính sách của họ cũng thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh và thời gian. Nước Mỹ có nhiều nhân tài và có nhiều phương tiện nghiên cứu sưu tầm nhưng trải qua thực tế, họ đã có nhiều khuyết điểm.
Trước hết, chúng ta nói về quốc tế. Mỹ là nước dân chủ nên thích dân chủ hơn là quân chủ. Vì vậy Mỹ đã ủng hộ phe dân chủ, triệt hạ quân chủ tại Iran, Irac. Kết quả đã đưa Khomini, một tên quá khích và độc tài lên cầm quyền , và chính Khomini sau khi lên cầm quyền đã chống lại Mỹ.
Việt Nam cũng đã là một minh chứng. Trong đệ nhị thế chiến, và sau đệ nhị thế chiến, Mỹ đã ủng hộ Nguyễn Ái Quốc tức Hồ Chí Minh. Tại sao Mỹ không ủng hộ các phe phái quốc gia? Kết quả Hồ Chí Minh đã chống laị Pháp và Mỹ, và áp bức đè nén nhân dân Việt Nam. Và cũng vì thích dân chủ , ghét quân chủ, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm thay thế Bảo Đại. Kết quả Ngô Đình Diệm bắt tay với cộng sản và chống Mỹ.
Và hiện nay, chính Taliban cũng là một minh chứng cụ thể cho chính sách ngoại giao của Mỹ.
Tại sao lại có hiện tượng này? Khi chọn người, người Á Đông chúng ta nhằm đến tài và đức, cá nhân và gia đình cùng họ hàng, và tổ chức của họ. Phải chặng CIA chỉ nhắm người có khả năng làm việc mà không chú ý đến đức tính của đối tượng cùng những người liên hệ đến tổ chức của đối tượng?
Phải chăng ‘ con người là xa lạ, con người là khó hiểu? Cổ nhân nói tri nhân tri diện bất tri tâm! Máy móc, những phỏng vấn, những nghiên cứu chỉ thấy được bề ngoài mà không thấy được chiều sâu của tâm hồn và sự thay đổi tâm lý con người trong từng sát na!
Phải chăng Mỹ đã ban cho họ quá nhiều uy thế và quyền lực khiến cho họ trở thành tham nhũng, quân phiệt, độc tài. Gia đình Ngô Đình Diệm, gia đình Marcos đã lấy tiền viện trợ Mỹ bỏ túi và lấy tài sản quốc gia làm của riêng. Nhờ tiền bạc, súng ống, phương tiện Mỹ, họ coi dất nước là của riêng họ .Muốn tỏ ra anh hùng, họ chống lại Mỹ khi họ thấy lông cánh đã vững! Nhất là khi Mỹ làm trái ý họ, họ sẵn sàng bắt tay với kẻ thù để cầu mong tồn tại trong vài phút giây! Vậy thì người Mỹ nên xét lại chính sách khi muốn giúp đỡ một người nào, một tập thể nào.
2. Chính sách của Taliban.
Đức Giáo hoàng vưà nói một câu rất chí lý: ‘ Đừng nhân danh chúa mà gây chiến tranh’ . Tôn giáo là nguồn gốc thương yêu nhưng cũng là nguồn gốc chiến tranh. Thế giới đã khổ vì lòng tham lam tàn bạo của thực dân đế quốc, phát xít và cộng sản. Và thế giới cũng đã khổ vì chiến tranh tôn giáo đã xảy ra hàng thế kỷ trước đây mà nguốn gốc là chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Phe Taliban muốn nhân danh Allah để hâm nóng lại cuộc thánh chiến đã tàn lụi.
Đức Phật dạy: Lãy oán trả oán thì oán thì bao giờ hết oán! Chúng ta cũng nên theo đường lối bất bạo động của Gandhi để giải quyét mâu thuẫn trong thế giới hiện nay bằng con đường thương thuyết hòa bình. Việc dùng khủng bố để giết hại dân chúng là không chính đáng. Người Việt Nam chúng ta đã khổ vì nạn khủng bố của Việt cộng trong nửa thế kỷ. Việt cộng không từ bỏ một thủ đoạn nào để giết hại nhân dân, khủng bố nhân dân. Chúng giật mìn phá cầu đường, ném lựu đạn vào đám đông, bắn sẻ vào xe qua lại trên quốc lộ, ám sát viên chức nhà nước. Việc chúng giết địa chủ, tư sản cũng là một hình thức khủng bố.
Nay phe Taliban gây chết chóc trong vụ 11-9 tại New York là một vụ khủng bố lớn vì chúng nhắm vào dân chúng vô tội. Họ dùng thánh chiến để thỏa tham vọng cá nhân, thỏa thú tính, và đó là một điều dối trá.
Tôn giáo là hòa bình, là nhân đạo, đừng dùng thanh kiếm, khẩu súng , tiền bạc và hôn nhân để mở rnang nước chúa . Không thể lấy máu để làm lễ vật hiến cho thượng đế vì thượng đế rất nhân từ, không bao giờ uống máu, ăn xưong thịt con người!
Xét về chính trị và văn hóa, nhóm Taliban cũng theo chủ trưong quá khích, không có tính người và tình người. Chúng ta chưa được biết hết những bí mât sau bức màn sắt nhưng một vài tin tức tiết lộ đã cho chúng ta biết nhóm Taliban cũng độc tài và dã man như cộng sản chỉ khác là cộng sản kín đáo hơn. Taliban phá hủy tượng Phật, cộng sản đốt sách, cộng sản không phá chùa, đập tượng Phật nhưng chúng lấy chùa , lấy đền thờ làm cơ quan, làm hợp tác xã, hoặc để mặc thời gian tàn phá, chúng cấm đồng bào đi chùa, đi nhà thờ, bắt bớ các tu sĩ, giết hại các lãnh đạo tôn giáo . Cộng sản cấm mọi thứ ca nhạc, bắt dân nghe ca nhạc cộng sản trong khi phe Taliban thì cấm nghe radio, cấm mọi hình thức văn nghệ.
Về chiến lược, chiến thuật, phe Taliban đã phạm lỗi khi địch, tự cao, tực đắc sau khi chiến thắng Liên Xô. Họ nghĩ họ là anh hùng, là bách chiến bách thắng, không một ai có thể xâm phạm họ. Afghanistan là một nước nhỏ, tại sao lại muốn tranh đãu bằng vũ lực với Mỹ là một nước lớn? Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bách thắng! Lời Tôn tử quả không sai.
Làm sao thắng Mỹ ? Giả sử thắng Mỹ thì có lợi gì cho nước nghèo Afghanistan? Tại sao sau chiến tranh, phe Taliban không nghĩ đến việc phát triển kinh tế , phục hồi đất nuớc đã tan nát vì chiến tranh? Nếu gây nên thánh chiến thì nhân loại sẽ đi về đâu, và Afghanistan có còn tồn tại hay không ? Hay gì việc lưỡng bại câu thương ? Hay gì việc gây chết chóc cho cả đôi bên!
Nói tóm lại Taliban cũng như cộng sản là những hình thức dã man, độc tài, vô nhân đạo. Họ phải lãnh quả báo, và quả báo đã đến với họ trước mắt.
Cuộc chiến tranh tại Afghanistan rồi sẽ tạm thời chấm dứt. Hy vọng chính phủ mới cầm quyền và đem lại an ninh, trật tự cho dân chúng vùng này. Tuy nhiên thế giới phải giải quyết tận gốc những mâu thuẫn giữa Âu Mỹ và A rập. Muốn thế giới hòa bình, nhân loại hiện thời phải giải quyết tranh chấp giữa Israel và Palestine. Liên Hiệp quốc đã cố gắng giải quyết nhưng Israel cứ lấn chiếm đất đai, và một số lớn ngườI Do Thái trong chính quyền và chính đảng Mỹ vẫn tích cực ủng hộ mọi mặt cho Israel. Việc này đòi hỏi ngườI Mỹ phải có công tâm và thành thực giải quyết vấn đề. Đối lại, khối A Rập phải thận trọng trong việc tăng giá xăng dầu mặc dầu tư bản Mỹ có nhiều cổ phần trong các công ty dầu hỏa. Việc tăng giá xăng dầu quá mức gây nên kinh tế khủng hoảng và là một đòn đánh vào kinh tế tư bản cũng như kinh tế toàn cầu. Thượng đế đã ban cho họ dầu hỏa để họ làm giàu, nhưng dầu hỏa cũng là mồi đốt cháy họ. Xin cả hai phe thận trọng và tương nhượng để cùng tồn tại trong hòa bình. Xin đừng gây chiến tranh và đừng dùng chiến tranh để giải quyết tranh chấp quốc tế.
SƠN TRUNG * NGÀY VỀ QUÊ HƯƠNG
Ngày Về Quê Hương Sơn Trung
Mẹ già một nắng hai sương,
Còn ta phiêu lãng mười phương hải tần.
Mẹ già đã ngoại bát tuần,
Còn ta bệnh hoạn thập phần hiểm nguy.
Nhân sinh bách tuế vi kỳ,
Biết đâu khi đến, khi về khi nao?
Trăm năm mấy cuộc bể dâu,
Làm sao cho khỏi qua cầu đắng cay?
Mẹ già mòn mõi tháng ngày,
Mong con lãng tử sóm quay trở về.
Ai đi mà chẳng nhớ quê,
Ai đi mà chẳng muốn về cố hương!
Chỉ vì cách trở trùng dương,
Hùm beo rắn rết đày đường ngổn ngng!
Ta về cúi mặt bẽ bàng,
Ta về cờ trắng đầu hàng trên vai.
Hay trong chiến thắng ngày mai
Ta về đất nước rộn bài hoan ca.
Ta về rừng núi nở hoa,
Ta về nắng ấm chan hòa sông xnh.
Ta về theo gió thnh bình
Mẹ con đoàn tụ, dân tình hân hoan.
Hay khi tóc bạc da nhăn,
Ta về trên chiếc xe lăn nhọc nhằn.
Ta về đứng trước mộ phần,
Mẹ già nay đã hóa thân về trời.
Cỏ xanh kết thúc cuộc đời,
Trăm năm một phút bồi hồi xót xa!
Cuộc đời đầy những phong ba,
Biết đâu thế ấy lại là thế kia.
Một lần cất bước ra đi,
Là đi đi mãi không về nữa đâu!
Nghìn núi cao, vạn sông sâu,
Trọn đời ta mãi ôm sầu nhớ quê.
Xin lảm đôi cánh thiên di,
Bay qua biển lớn để về cố hương!
Xin làm sóng cả đại dương,
Bên này, bên ấy không phương hạn ký.
Xin làm mây trắng bay về,
Ôm đầu núi cũ ở quê hương mình.
Xin làm một ánh bình mình mình.
Sáng soi dân tộc hòa bình ấm no.
Xin làm rẫy sắn nương ngô,
Vườn rau, ruộng lúa hiến cho dân mình.
Jan 2004.
Mẹ già một nắng hai sương,
Còn ta phiêu lãng mười phương hải tần.
Mẹ già đã ngoại bát tuần,
Còn ta bệnh hoạn thập phần hiểm nguy.
Nhân sinh bách tuế vi kỳ,
Biết đâu khi đến, khi về khi nao?
Trăm năm mấy cuộc bể dâu,
Làm sao cho khỏi qua cầu đắng cay?
Mẹ già mòn mõi tháng ngày,
Mong con lãng tử sóm quay trở về.
Ai đi mà chẳng nhớ quê,
Ai đi mà chẳng muốn về cố hương!
Chỉ vì cách trở trùng dương,
Hùm beo rắn rết đày đường ngổn ngng!
Ta về cúi mặt bẽ bàng,
Ta về cờ trắng đầu hàng trên vai.
Hay trong chiến thắng ngày mai
Ta về đất nước rộn bài hoan ca.
Ta về rừng núi nở hoa,
Ta về nắng ấm chan hòa sông xnh.
Ta về theo gió thnh bình
Mẹ con đoàn tụ, dân tình hân hoan.
Hay khi tóc bạc da nhăn,
Ta về trên chiếc xe lăn nhọc nhằn.
Ta về đứng trước mộ phần,
Mẹ già nay đã hóa thân về trời.
Cỏ xanh kết thúc cuộc đời,
Trăm năm một phút bồi hồi xót xa!
Cuộc đời đầy những phong ba,
Biết đâu thế ấy lại là thế kia.
Một lần cất bước ra đi,
Là đi đi mãi không về nữa đâu!
Nghìn núi cao, vạn sông sâu,
Trọn đời ta mãi ôm sầu nhớ quê.
Xin lảm đôi cánh thiên di,
Bay qua biển lớn để về cố hương!
Xin làm sóng cả đại dương,
Bên này, bên ấy không phương hạn ký.
Xin làm mây trắng bay về,
Ôm đầu núi cũ ở quê hương mình.
Xin làm một ánh bình mình mình.
Sáng soi dân tộc hòa bình ấm no.
Xin làm rẫy sắn nương ngô,
Vườn rau, ruộng lúa hiến cho dân mình.
Jan 2004.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 041
No comments:
Post a Comment