THƠ BÙI CHÁT
Bùi ChátThơ
Tháng tư gãy súngCái lồn bỏ điXáo chộn chong ngày
Lưu ý của talawas chủ nhật: Tập thơ Tháng tư gãy súng bản photocopy có kiểu trình bày khác lạ. Để đọc tập thơ, quý độc giả cần đọc hướng dẫn sử dụng của Bùi Chát ghi ở đầu tập:
tac phẩm hành thi: 9.482 chữ
chịu trach nhiệm xuât bản: bùi chat
bìa & trình bày: phan bá thọ
hình bìa: internet
in 100 bản, khổ 14x20 cm, tại sài gòn. in xong & nạp bản lưu quý IV/2005
© 2005 tac giả & nxb giấy vụn
nhà xuât bản giấy vụn
email: nxbgiayvun@yahoo.com
cho tinh thần. cho cơ thể. cho cuộc sống hay là 5 lý do để bạn chọn thơ việt
thơ. 27 kiểu hôn
8 cach để nữ sĩ @ hạn chế mua sắm thơ
bế nhơn loại bằng tay trái
bí mật ở thiên đường
bịnh nhơn tâm thần không phải thượng đế của thơ
lý do thich hạp cho mọi người trong việc tiêu [chảy] tiền [bạc] hay còn gọi là bài thơ có tên: CHĂM SOC BẠN GÁI HÀNG NGÀY
chi phí cơ bổn cho những kẻ muốn sở hữu nàng thơ
chỉ vì động tac nằm xuống… ngịch thơ
đờn ông mang bầu: vi phạm nữ quyền?
mach nhỏ với h về một phương phap mới đối phó nạn đạo văn
đừng [tưc] chêt vì thiếu hiểu biêt
nam tánh, đa cảm, thương người & những bí quyêt cơ bản cho sự bằng ổn ở một làng nhỏ nhỏ việt nam
thằng ngôc
tháng tư gãy súng
thông báo ở ga tàu hoả nhơn ngày thơ việt nam
bài tập liên kêt ngữ vựng/sự im lặng đáng sợ
quan hệ thi ca hiện rõ khuôn mặt thơ sĩ
tâm sự ngề & ngiệp/cũng là/những điều lái tim chưa định nói trươc đây
câu chuyện đã được viêt, bên ngoài kinh qur’an & kiều
quà tặng trái tim – chủ đề tháng tư: tình yêu thời thổ địa
thông báo của cơ sở ak47 & vấn đề đầu ra cho thơ
amen
[quảng cáo giùm lý đợi về gian hàng thơ việt, tại hội chợ thơ toàn thế giới (dự định 2012)]
sự tin cậy
là sản phẩm đã tồn tại cả ngàn năm qua
sự tín nhậm
đã được khoa học chứng minh là thưc ăn có nhiều lợi ich dinh dưỡng
chứng nhận
đã được câp giấy chứng nhận ISO 9001: 2000, ISO 14001, GMP & HACCP
cam kêt
không có cholesterol, không hóa chât biểu quản, không màu nhơn tạo
cần thiêt cho cuộc sống năng động
vì thơ việt là thưc ăn bổ dưỡng:
có rât nhiều kiểu hôn thơ mà có thể bạn chưa từng mường tượng ra. mỗi kiểu hôn thơ lại có một thông điệp riêng. dưới đây là một số kiểu hôn thơ mà bạn có thể tham khảo hòng mang lại cảm giac tuyệt vời nhưt cho n[ch]àng thơ của mình
1. hôn mơn trớn
chạm sat mặt của bạn vào mặt thơ, chơp nhẹ hai hàng mi & cọ nhẹ vào má thơ. nếu bạn mần đúng thao tac, bạn sẽ mang lại cho thơ cảm giac thiệt gần gũi, ấm ap.
2. hôn má
một nụ hôn thân thiện kiểu như là tôi thich thơ lắm đấy. thường thì cach hôn này cho lần đầu còn bỡ ngỡ. đặt bàn tay lên vai rồi nhẹ nhàng lướt lên má thơ.
3. hôn tai
nhẹ nhàng nhấm nhap tai thơ. tránh những tiếng động quá lộ liễu, sẽ đánh mât cảm giac của thơ.
4. hôn kiểu... người inuit
thay vì dùng môi, bạn hãy dùng mũi mình cọ nhẹ vào mũi thơ. kiểu hôn này cũng mang lại cảm giac rât đặc biệt.
5. hôn lên măt
hai tay của bạn giữ lấy đầu thơ & chầm chậm ngiêng đầu thơ theo hướng mà bạn muốn nụ hôn sẽ tới. từ từ hôn ngược lên phía đôi măt nhắm hờ của thơ.
6. hôn ngón tay
khi nằm bên nhau, cắn nhẹ mơn man ngón tay thơ.
7. hôn chơn
đây là một cử chỉ rât gợi tình & lãng mạn. nó có thể mần thơ nhột nhưng hãy cứ tiêp tục. đầu tiên cắn nhẹ ngón chơn cái, rồi hôn lươt cả bàn chơn.
8. hôn trán
nụ hôn của những người thân. đặt nhẹ nhàng môi lên trán thơ. thơ sẽ cảm thấy nhỏ bé & cần được che chở.
9. hôn tan chảy
có một thí ngiệm vui với nụ hôn này như sau. đặt một miếng đá nhỏ trong miệng sau đó há miệng ra & hôn thơ, dùng lưỡi chuyển viên đá sang miệng thơ. đây thực sự là một nụ hôn quyến rũ kiểu phap.
10. hôn kiểu phap
là nụ hôn phải dùng đến lưỡi. một số người cho là nụ hôn tâm hồn. nó tạo nên sự đồng điệu giữa hai tâm hồn bằng cach truyền hơi thở của bạn & thơ qua lưỡi nhau. thiệt ngạc nhiên, người phap lại gọi đó là nụ hôn kiểu anh
11. nụ hôn có hương vị huê quả
lấy một miếng huê quả rồi đặt giữa hai môi của bạn (như nho, dâu, miếng dứa nhỏ hoặc xoài đều lí tưởng ). hôn thơ & liếm một nửa miếng huê quả, trong khi thơ cũng mần như thế, cho đến khi miếng huê quả bị cắt đôi. cứ để miếng huê quả chạy thẳng vào miệng bạn.
12. nụ hôn làm tin
chẳng hạn như phủ lên môi bạn một dải băng để thu hut sự chú ý của thơ. làm ra vẻ như bạn đang cố nói một điều giì nhưng không sao gỡ được dải băng ra. khi thơ tháo dải băng giup bạn hãy nói với thơ rằng “tôi đã cât giữ đôi môi cả ngày chỉ để dành riêng cho thơ”. ngay sau đó là một nụ hôn say đắm.
13. nụ hôn nóng lạnh
liếm môi thơ cho đến khi nóng dần rồi đột ngột thổi phù lên đó. làn hơi mat sẽ tạo nên sự bùng nổ cảm giac. chăc chắn thơ sẽ mần lợi đặng cả hai cùng đạt đến đam mê.
14. hôn qua thư
gởi cho thơ những nụ hôn qua thư bằng cach gi các kí tự x vài lần trong cùng một hàng ở cuối thư, như kiểu xxxxxxx.
15. hôn liếm
trươc khi hôn đưa lưỡi của bạn dọc theo môi thơ, bât kể ở đầu hay cuối môi. bạn sẽ có những cảm giac mê đắm thiệt lạ thường.
16. hôn cổ
lươt nhẹ từ môi xuống cổ thơ rồi quay lại hôn môi.
17. hôn cắn môi
nụ hôn này có thể tạo ra cảm giac gợi tình. khi đương hôn, hãy cắn nhẹ vào môi thơ. chú ý đừng quá mạnh nếu không bạn sẽ làm đau thơ đấy.
18. hôn môi đảo ngược
ngĩa là bạn đứng bên trên thơ & hôn thơ từ trên đầu. theo cach này hai người sẽ cảm nhận được sự nhạy cảm của môi dưới đối phương bằng cach cắn & mut.
19. hôn rún
sử dụng môi & lưỡi để làm nhột rồi hôn rún của thơ.
20. hôn vai
đến từ phía sau, ôm choàng lấy thơ rồi hôn từ vai xuống. nụ hôn này chứa rât nhiều cảm xuc & thương yêu.
21. hôn nhấm nhap
băt đầu từ trán, rồi hôn lươt trên môi, sau đó chuyển xuống cánh tay, đến bàn tay, rồi quay trở về cánh tay,lên mặt & nhẹ nhàng hôn lên môi cho tới khi thơ đòi hỏi một nụ hôn mê đắm.
22. hôn nói
thì thầm vào miệng thơ. nếu bị băt quả tang, hãy nói đơn giản như chico mã, “tôi không định hôn thơ. tôi chỉ thì thầm vào miệng thơ đấy chứ”.
23. cắn lưỡi
một hình thưc của hôn kiểu phap. khi thơ đương hôn mở miệng hãy cắn nhẹ vào lưỡi thơ (nhưng đừng cắn quá mạnh bởi có thể làm đau thơ)
24. hôn vội vã
khi bạn đương bận, có việc gâp phải đi ngay, hãy cứ hôn nhẹ lên mũi thơ thay vì môi.
25. nụ hôn chơn không
trong khi hôn mở miệng, mut nhẹ như thể bạn đương lấy không khí từ miệng thơ. đây là một cach hôn rât ngộ ngĩnh.
26. hôn đánh thưc
trươc khi thơ ngủ dậy, hãy hôn nhẹ lên má rồi chuyển thành những nụ hôn mềm mại cho tới khi bạn hôn đến môi n[ch]àng ta. chăc chắn không có cach đánh thưc nào ngọt ngào hơn thế.
27. hôn ảo
đối với những người yêu thơ qua internet, hãy gởi một tấm thiệp điện tử hoặc một nụ hôn qua email bằng biểu tượng.
liên hoàn cươc chú:
ý ngĩa của những nụ hôn
[tham luận gởi đại hội nhà văn tp hcm 3/2005]
một đặc điểm của phần lớn thi sĩ là bế con bằng tay trái. có thể giải thich cac thi sĩ thuận tay phải, nên họ muốn tay phải tự do để mần việc khac [như mần thơ chẳng hạn]. thực tế lại chứng minh: ngay cả cac thi sĩ thuận tay trái cũng sử dụng tay trái để giữ trẻ.
một ngiên cứu mới nhưt đã chỉ ra rằng 83% cac thi sĩ thuận tay phải và 78% cac thi sĩ thuận tay trái đều giữ trẻ bằng tay trái.
cach giải thich hạp lý là trái tim nằm ở bên trái nên bằng việc giữ trẻ bởi tay trái, cac thi sĩ sẽ giữ đứa trẻ ở gần trái tim mình hơn. nge thấy nhịp đập trái tim sẽ cho đứa trẻ cảm giac thoải mái, bằng yên & được che chở.
cac nhà khoa học đã tiến hành thử ngiệm ở một số trường tiểu học & nhận thấy những đứa trẻ được nge nhịp tim của thi sĩ đi vào giâc ngủ nhanh gâp hai lần so với những đứa trẻ không được nge. khi còn trong bụng mẹ, trẻ đã nge được nhịp đập trái tim của mẹ, nó chuyển tải tư tưởng, cảm xuc của người mẹ với con mình. những “cuộc trò chuyện” như thế sẽ được tiêp diễn khi trẻ ra đời & được thi sĩ bế.
cac nhà khoa học cũng cho biêt một số loài động vật có nhạy cảm ngệ thuật như khỉ & vượn cũng giữ con bằng tay trái, tỉ lệ này là 84% đối với khỉ & 82% đối với vượn. cac công trình ngiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng khi thể hiện tình cảm, phía mặt bên trái biểu lộ rõ net hơn bên phải; hơn nữa, măt & tai bên trái nhạy cảm hơn bên phải.
vì vậy để trẻ nhìn thấy phía mặt trái của cac thi sĩ là một cach để trẻ gần gũi cuộc sống hơn.
một vị mục sư chẳng phiền hà việc tới lui thăm viếng cac hộp đêm "super sexe": vài năm trươc ở gatineau [gần ottawa]. trong cái "lapdancing" này, nếu trả 10$ cho một bổn nhạc sẽ được cùng một vũ nữ tuyệt đẹp nhảy khoả thân trong phòng riêng, ánh sáng mờ nhạt, & chỉ riêng hai người theo luật định là có quyền sờ mó tự nhiên thân thể của người đẹp. câu chuyện kêt thuc: vị khach mục sư chêt trong căn phòng tối như thiên đường đó. sự kiện này được báo chí phản ảnh nóng bỏng, có một tờ ở montréal viêt trong những dòng cuối như sau: "có thể ông ta thấy giống cái của vợ mình, hoặc chưa hề thấy bao giờ..."
[theo lời đề ngị của như huy]
hội nhà văn việt nam vừa công bố kêt quả một cuộc ngiên cứu mới nhưt về việc phat hiện vùng não giup con người hiểu được ngôn ngữ châm biếm.
bằng cach so sánh những người có não khỏe mạnh với những người có nhiều vùng não bị tổn thương, cac nhà thơ của hội khám phá rằng một khu vực ở vùng não trươc có vai trò quan trọng giup con người hiểu được ngĩa bóng của ngôn từ.
theo cac nhà thơ, việc phat hiện có thể giup giải thich cac đặc điểm của bịnh nhơn tâm thần. kêt luận trên được đưa ra sau khi kêt quả ngiên cứu cho thấy trẻ em bị tâm thần & những người bị tổn thương vùng não trươc có một điểm chung là cùng mât đi khả năng giải mã những lời nói châm biếm cũng như những tín hiệu xã hội như là cac trạng thái tình cảm.
nhóm nhà thơ này còn cho rằng vùng não trái chịu trách nhậm nhận thưc ngôn ngữ vốn giup con người hiểu được ngĩa đen trong khi phần não phía trươc bên phải giup con người hiểu được cac ngữ cảnh về xã hội & tình cảm để từ đó hiểu được những lời bóng gió. do vậy, những tổn thương ở nhiều khu vực khac nhau của não có thể làm con người mât đi khả năng cảm thụ văn chương.
nhà thi ca cần biêt: khach hàng là thượng đế
bởi vì vùng nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ rât mong manh & rât dễ bị tổn thương nên “nơi ấy” luôn cần sự chăm soc, để biểu vệ môi trường tự nhiên nhằm chống viêm nhiễm & không bị ngứa. đây cũng chính là điều còn thiếu nếu bạn chỉ sử dụng xà phòng.
lactacyd fh, với công thưc đặc biệt gồm hai thành phần tự nhiên là acid lactic & lactoserum (chiêt suât từ sữa), không chỉ giup rửa sạch, giảm ngứa, loại trừ vi khuẩn gây viêm nhiễm & mùi hôi, mà còn củng cố cơ chế biểu vệ tự nhiên của âm [dương] đạo [tặc].
hãy để phần kín trên cơ thể bạn tận hưởng sự chăm soc dịu dàng & cảm giac sạch sẽ, thơm mat & dễ chịu khi sử dụng lactacyd fh hàng ngày!
thành phần: mỗi 100 ml chứa acid lactic 1g, lactoserum 0,93g. tá dược vừa đủ để đạt ph = 3,5
chỉ định: vệ sanh phụ nữ hàng ngày. vệ sanh trong & sau khi hành kinh. chăm soc sau khi sanh. điều trị hỗ trợ viêm âm đạo, huyêt trắng, viêm ngứa âm hộ, khử mùi hôi.
cach dùng: lăc kĩ trươc khi dùng. pha loãng dung dịch lactacyd fh với nươc theo tỷ lệ 1/3. dùng dung dịch này rửa bên ngoài vùng kín, rửa lại bằng nươc sạch.
chống chỉ định: tiền căn dị ứng với bât cứ thành phần nào của lactacyd fh. bơm rửa trong âm đạo cho phụ nữ mang thai.
saigon 8.2.2005
[khep but cuối năm. từ trang quảng cáo của báo tuổi trẻ – thứ ba 04.01.2005. tặng em gái nhỏ hà nội đã bị vương văn quang bỏ rơi giữa giường]
thiệp hồng
giỏi: 2000 euro/200 thiệp thơ phap[1]
siêu giỏi: 7000 euro/200 thiệp khăc chạm
không gian
giỏi: 7600 euro ở một lâu đài nhỏ
siêu giỏi: 23.000 euro ở một lâu đài lớn
lều bạt
giỏi: 23.000 euro/lều rộng 20m x 15m
siêu giỏi: 300.000 euro/lều lớn hơn
trang thiêt bị
giỏi: 40 euro/người
siêu giỏi: 760 euro/người
trang trí bàn tiệc
giỏi: 305 euro/bàn
siêu giỏi: 760 euro/bàn
áo cô dâu
giỏi: 4000 euro
siêu giỏi: 46.000 euro
thực đơn không tánh thưc uống
giỏi: 122 euro/người
siêu giỏi: 250 euro/người
vang & champagne
giỏi: 100 euro/người
siêu giỏi: 350 euro/người
ban nhạc/ca sĩ
giỏi: 3000 euro/ban nhạc jazz
siêu giỏi: từ 200.000 euro trở lên đặng mời ca sĩ ngôi sao
nhiêp ảnh gia
giỏi: 1200 euro
siêu giỏi: 5000 euro (một chộp ảnh digital, một xử lý trên photoshop & một in ra giấy ảnh)
quà cho khach dự tiệc cưới
giỏi: kẹo dragée đặc biệt 50 euro/người
siêu giỏi: bướm phalê baccarat có khăc tên cô dâu chú rể, 75 euro + 1 tờ báo văn nghệ của hội nhà văn, có bài viêt goánh giá cao khả năng mần việc của chú rể
chú:
[1] cach nói của miền nam để chỉ thư phap
la lợi na & lưu lực vĩ học cùng lơp trong một trường đại học ở thành đô & là người yêu của nhau. trong một buổi tự học trên lơp, sau khi đọc sach được hơn tiếng đồng hồ, đôi bạn trẻ băt đầu có những động tac thân mật: ôm & hun nhau; rồi... nằm xuống đât. họ không biêt rằng, mọi hành động đều bị máy quay của trường gi lại. & họ càng không biêt rằng, hành động "nằm xuống ngịch thơ" của mình trở thành một tình tiêt quan trọng để nhà trường khai trừ...
ba ngày sau, la lợi na & lưu lực vĩ bị mời lên văn phòng nhà trường làm kiểm điểm. hai sv này đã phải viêt bản tường trình. 10 ngày sau, nhà trường gọi phụ huynh của 2 sv đến thông báo sự việc. sau đó 2 hôm, trường chánh thưc ra quyêt định đuổi học 2 sv.
sau khi xảy ra sự việc, mẹ của la lợi na đã đưa con mình đến bịnh viện để kiểm tra. bịnh viện kêt luận: màng trinh của la lợi na vẫn còn nguyên vẹn. điều đó có ngĩa: na & vĩ vẫn chưa đi quá giới hạn.
nhà trường thời nhưt định cho rằng chứng cứ ngịch thơ quá rõ ràng; nên vẫn giữ nguyên quyêt định đuổi học.
chú: [1] xem thêm xáo chộn chong ngày – nxb giấy vụn, 2003
có một hiện tượng rât lạ kỳ trong y học hiện đại, được gọi là triệu chứng “sản ông”. chứng bịnh này chỉ xảy ra ở đờn ông, họ phải chịu khổ sở vì những dấu hiệu & triệu chứng của người bạn đời đương mang thai. những quý ông chịu triệu chứng sản ông có thể bị buồn nôn vào buổi sáng, đau lưng & tăng cân.
cac nhà khoa học khẳng định có khoảng 11% ông bố săp có con trải qua hiện tượng kỳ lạ này. triệu chứng này được miêu tả là hiện thân của những rối loạn băt nguồn từ tâm lý có thể tìm thấy nơi những đấng mày râu trẻ tuổi có vợ mang thai.
cũng chính triệu chứng sản ông này đã tạo cơ hội cho cánh mày râu cảm nhận hoàn toàn những khó khăn của việc mang thai. người ta không loại trừ khả năng đờn ông cũng có thể mang thai & sanh con trong một tương lai gần.
tràng hạp ông lý minh huy mang thai vào giữa năm 2002 là thí dụ điển hình. đây là người đờn ông đầu tiên mang thai trong lịch sử qua sự can thiệp của phẫu thuật để cấy nhau & phôi thai vào ổ bụng.
quý ông mang thai cũng sẽ nhận những kich thich tố nữ có tac dụng làm phat triển tuyến vú. & dĩ nhiên, cac ngài sẽ phải sanh con bằng phương phap “mổ bắt con”.
Ngoài ra, giáo sư người thụy điển mats brannstrom còn cho rằng nam giới mang thai là một hiện tượng hoàn toàn có thể phổ biến trong cuộc sống hiện đại. vị giáo sư này tin tưởng việc cấy tử cung của nữ giới vào cơ thể đờn ông cũng là một điều có thể làm được. cac nhà khoa học đã thực hiện thành công cac cuộc thử ngiệm trên thú vật.
thế là từ nay quý ông có quyền tự hào vì mình có thể chia sẻ với vợ gánh nặng vượt cạn, còn quý bà có thể yên tâm vì thời kỳ nam giới mang thai đương đến.
tuy nhiên. sự kiện nóng bỏng này đương làm điên đầu cac nhà hoạt động xã hội việt nam ở hải ngoại. có quá nhiều cuộc tranh luận đã nổ ra, chủ yếu xoay quanh vấn đề: thực sự đây có phải là một vụ vi phạm ngiêm trọng đến nữ quyền hay không.
[chỉ dành cho tràng hạp chưa công bố tac phẩm]
lưu ý những điều sau đây khi sử dụng điện thoại cầm tay. tràng hạp bạn nhận cuộc gọi đến từ bât kỳ người nào tự xưng là kỹ sư của một công ty viễn thông nào đấy, đương kiểm tra đường dẫn máy cầm tay của bạn. khi người này yêu cầu bạn nhấn #90 hoặc #09 hay bât kì số nào khac, ngay lập tưc bạn phải tăt điện thoại mà không nhấn bấm bât cứ số nào. hiện đương có một công ty lừa đảo, chuyên sử dụng chiêu thức #09 & #90. xâm nhập vào “sim” của bạn để thực hiện cac cuộc gọi bằng tài khoản của bạn. hãy nhanh chóng gởi thông tin này đến nhiều người, nhưt là những người đương thât ngiệp mà lại hành thi.
[không sợ ráng chịu: theo khuc duy & lê ôn]
oc: rái cá[1]
oedipe: khoảng rào kín[2]
ogre: rắn[3]
om: rắn vipe[4]
ondines: rắn uraeus[5]
ong: răng[6]
ong vò vẽ: râu cằm[7]
orphée: rây[8]
osiris: rebis[9]
ouranos: rìu[10]
ouroboros: rìu mõm chồn[11]
ô: cái rom[12]
ô dù: rún[13]
ôliu: rồng[14]
ôrô: rùa [15]
ôtô: ruồi[16]
ôc sên: ruột[17]
ống bễ, ống thổi: rửa, gội[18]
ống điếu thần: rừng[19]
ống thông hơi: rương[20]
ống xì: rượu mật ong[21]
đối & chiếu:
[1]trèo lên cây ổi [vô tư]
[2]hái huê [hớn hở]
[3]bươc xuống vườn huệ [huế]
[4]ngăt nụ xì tin [mực tím/tuổi mới lớn]
[5] nụ tì xin [mực xanh/tuổi mới ốm]
[6] thè ra mim mím [nhẹ nhàng]
[7] em bán mình rùi [cho ai, cho ai]
[8] anh… [?]
[9] tím tái thay! [dễ sợ]
[10] [ô hay] !!!!
[11] bao tiền một chiêc máy bay [du thuyền cũng đặng]
[12] sao anh không sắm [tậu]
[13] luc/thời còn nguyên [luyến tiếc]
[14] bi giừ em đã có tuyền [tiền]
[15] như con chim chuyền [khó nắm]
[16] như cá dưới sông [khó lội]
[17] cá dưới sông có khi còn băt [nói thăt]
[18] chớ cá dưới bể băt mần răng đây [nói thiệt]
[19] lại về trèo lên ngọn cây [hớn hở lần nữa]
[20] ngồi chờ huê nở [mong đợi]
[21] bàn tay rờ cành/& lá [ngậm ngùi]
bạn có biêt thơ sĩ của bạn thuộc tuyp người tình thế nào không? hãy bỏ ra một tuần theo dõi, bạn sẽ có kêt quả. băt đầu từ ngày thứ 2 trong tờ lịch, bạn đánh dấu tât cả những ngày cả hai có quan hệ thi ca với nhau trong tuần đó.
sau đây là cach tánh điểm theo số lần xuât hiện nhu cầu gần gũi & số lần tột khoái của mỗi bên.
số lần tột khoái của thơ sĩ trong một tuần (tkts):
1 hoặc it hơn 1 lần: 11 điểm
2 lần:12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần tột khoái của thơ (tkt):
1 hoặc it hơn1 lần: 11 điểm
2 lần:12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần thơ có nhu cầu gần gũi (nct):
1 hoặc it hơn 1 lần: 11 điểm
2 lần: 12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần thơ sĩ có nhu cầu gần gũi (ncts):
1 hoặc it hơn 1 lần: 1 điểm
2 lần: 2 điểm
3 lần: 3 điểm
4 lần: 4 điểm
5 lần: 5 điểm
6 lần trở lên: 10 điểm
tìm ra điểm tổng theo công thưc sau:
kêt quả = (tkts - tkt) x (nct - ncts)
lưu ý: với phep trừ trong ngoặc đơn chỉ cần lấy số chinh lệch giữa thơ & thơ sĩ, lấy số lớn trừ đi số bé. thí dụ: 3 - 11 sẽ = 8 chớ không phải là -8 (âm tám).
sau khi nhơn hai tổng trừ sẽ ra kêt quả, chánh là con số chiếu vào bằng trăc ngiệm để cho ra tánh cach thơ sĩ trong quan hệ thi ca.
300-361 điểm: một kẻ tuyệt đối ich kỷ
thơ sĩ này cho rằng chỉ bổn thân nàng ta mới được quyền hưởng mọi sung sướng. đối tac thơ sống chêt ra răng cũng mặc kệ. nàng ta đã muốn phải lập tưc được phục vụ, chẳng thich phải chờ đợi, thơ này kém chât lượng thời tìm ngay thơ khac.
thơ nào gắn kêt với thơ sĩ này có nguy cơ măc bịnh tự ti, mặc cảm nhưng đến khi bùng phat thời có những phản ứng mạnh như mù quáng lao theo thơ sĩ khac, ngoại tình mà không thấy sợ hãi run rẩy.
250-300 điểm: rât thụ động
bạn phải bật đèn xanh loé sáng thơ sĩ này mới băt được tín hiệu. nếu tín hiệu tế nhị quá thời nàng ta cứ nhởn nhơ ngủ tit. từ luc âu yếm dạo đầu đã phải có sự chỉ dẫn, cần nói rõ vùng nhạy cảm trên thân thể mình để nàng ta không rơi vào trạng thái ngứa một đằng, gãi một nẻo.
200-250 điểm: một ả đãng trí
theo một số chuyên gia, về lý thuyêt thơ sĩ này biêt phải mần giì để làm hài lòng đối tac nhưng khi đã vào cuộc thơ sĩ quên tiệt. nhậm vụ của thơ là kiểm soat để nàng ta không vọt về đich một mình. hãy phân tán bằng một câu nói nào đó hoặc một ngụm nươc mat, nàng ta sẽ nhớ ra sự tồn tại của người đồng hành.
100-200 điểm: người có giáo dục
thơ sĩ khá hiểu biêt về chuyện này. nếu thơ mần thơ sĩ bay bổng, thời nàng ta còn biêt cach mang đến cho thơ không phải chỉ một lần tột khoái.
1-100 điểm: một người xứng với mong đợi
thơ sĩ này sẽ là chỗ dựa vững chăc & là một kho dự trữ để tiêp tế năng lượng sanh học cho thơ. thơ sĩ biêt thơ cần giì, bổn thân thế nào, đem lại cho thơ cảm giac tràn trề sanh lực chớ không phải là thừa thãi ngập ứ.
[theo đơn đặt hàng của bùi quang viễn đặng gởi Q[2]]
thơ biêt không???.... ... bao nhiêu lần anh nhìn lên bầu trời đầy sao kia để ươc nguyện..
anh ươc rằng chúng ta sẽ luôn mãi ở bên nhau....
anh ươc rằng anh sẽ mãi là người lau những giọt nươc măt lăn trên má của thơ, sẽ luôn là người để thơ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn....
& thơ ơi, điều ươc quan trọng nhưt là giì thơ có biêt?
"anh ươc thơ bao giờ cũng hạnh phuc nhì thế gian, để anh được là người hạnh phuc thứ ba sau thơ"[3]
thơ ơi...! giá như những luc ngồi cùng thơ thời gian cứ kéo dài mãi
giá như anh có thể bươc vào tâm hồn thơ...
giá như anh có thể gi nhớ rõ ràng hình ảnh của thơ trong tâm trí...
giá như anh có thể mơ về thơ hằng đêm....
giá như anh biêt thơ ngĩ giì về anh...
& giá như..... có thơ ở đây!
giá như thơ là con măt phải còn anh là con măt trái thời mình sẽ mãi bên nhau, chẳng có con măt thứ ba nào cả.
giá như thế gian này là một buổi hoàng hôn, thơ là mặt trời còn anh là biển rộng.....
giá như chúng ta hiểu nhiều hơn cả những giì chúng ta biêt, rằng mọi sông đều đổ ra bể nhưng không phải sông nào cũng sâu, cạn như nhau.
& thơ ơi...
giá như anh có thể biến mọi cảm xuc thành lời, giá anh có thể gởi những lời yêu thương vào gió giá như anh chẳng bao giờ phải ngần ngại mỗi khi nhìn sâu vào đôi măt của thơ, không phải đắn đo điều giì đó vô tình.... giá như anh hiểu được những điều giản đơn sau tiếng thở dài, sau ánh măt nụ cười, sau cái nhìn xa xôi, & sau những net trầm tư trên gương mặt thơ....
& mỗi khi ngĩ về anh..... anh mong thơ đừng bao giờ ngĩ rằng những người như anh biêt yêu thương thơ & mần nên thơ.... vì thế mà họ mộng giỏi...
anh mong thơ đừng bao giờ ngĩ rằng những nhà văn biêt viêt truyện ....bởi vì thế mà họ bịa rât tài....
anh có thể là nhà văn hay nhà viêt kịch, anh có thể tô màu lên những điều nhợt nhạt của cuộc sống, nhưng dường như trái tim anh lại là điều mà chẳng bao giờ anh có thể viêt hêt thành lời...
đơn giản vậy thôi....
. ......
& giá như có một sự đọc ngược lại để đừng bao giờ có dấu "chấm" sau tât cả những điều được viêt ra từ nỗi niềm vô hạn. để thơ lúc nào cũng biêt rằng anh yêu thơ ←
chú: [1] hoặc kịp cũng như nhau. [2] người phụ nữ có nét đẹp dâm đãng hơi kìm chế. [3] vì độc giả bao giờ cũng là người hạnh phuc nhưt, không nên ganh get với họ. nếu không sẽ thiệt thòi nhiều.
nguồn: http://www.thotre.com/vietnam/modules. php?name=news&file=print&sid=62
.... con khốn nạn kia mầy lại đây cho tau biểu cái nầy... từ ngày mày quen
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . fatimah lại cho ba mầy dạy . . . . ông phải dạy cho
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . fatimah mầy còn chần chừ giì nữa . . . ba phải dạy
cái thằng người việt chó đẻ đó trông mầy không còn ra cái giì cả . . .
nó nge điều phải trái . . . . . con nầy càng lớn càng khó dạy . . . ông ngậm cái ống
cho nó biêt con gái muslim phải sống ra sao . . . . . . . . . . . còn cái thằng người
mầy muốn đi luc nào thời đi về luc nào . . . . . . . . . thời về . . . .
tẩu để tui châm lửa cho . . . . con gái như thế còn mặt mũi nào mà sống với ummah
việt chó đẻ đó ba cứ để con trừng trị . . . . . . . . . . hôm thứ sáu tuần trươc con lên trên mosque
mầy gầm mặt xuống mà nge tau nói . . . đừng có trố măt ra như thế . . . nhà
. . tui đã nói to nói nhỏ biêt bao nhiêu mà nó cũng không nge . . . . . mấy bà
mấy đứa bạn hỏi chừng nào thì em gái mầy biêt vò spring roll . . . nge mà muốn tự tử . . . .
nầy là nhà có danh giá trong ummah . . . là nhà có iman . . . mầy có nge rõ
nhà ibrahim băt đầu xầm xì con nhỏ nhà nầy săp bỏ nhà theo trai . . . . . . . .
. . . . con phải bẻ cổ cái thằng người việt chó đẻ đó . . . . . . . . . .
không . . . mẹ mầy nói với tau người ta đồn mầy ốm ngén . . . mặt mũi mầy
. . . mầy có nge rõ không . . . người ta nói mầy là đồ qadhf . . . mần sao mà tui sống
. . . . còn mặt mũi nào mà sống với ummah được chớ . . . . . . . . con người có học mà ngu như
dạo này xanh xao phờ phạc . . . tại vì học thi à . . . mầy mà còn học hành giì
được hử trời . . . nhục ơi là nhục . . . học cái giì mà học . . . bao nhiêu chỗ khá giả mầy
vậy . . . đi theo cái thằng người việt chó đẻ . . . ba cho con hut một hơi . . . .
nữa . . . . mầy nói thiệt cho tau nge mầy đã quan hệ với thằng chó đẻ đó tới
có chịu đâu . . . lại đâm đầu đi theo cái thằng người việt đó . . . . . . . . . .
. . . phải giiêt cái thằng chó nầy . . . người mình chêt hêt rồi hay sao mà đi theo cái thằng đó . .
mưc nào rồi . . . mầy nói đi . . . bà để cho nó nói . . . mầy im đi để cho nó nói
. . . . . . . . . . . . mầy nói thiệt với ba mầy đi . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . mầy nói thiệt đi . . . . . . . .. . . . . . . . . . mầy nói thiệt đi . . . . . . . . . . . . . .
. . . mầy nói đi . . . hử . . . mầy nói sao . . . mầy muốn cưới nó hử . . . . . bà có
. . . . . . . . . hử . . . . . . . . . .mầy nói cái giì . . . . cưới thằng đó hử . . . mầy có
. . . . . .. . hử . . . . . .. . . . . . mầy nói cái giì . . . . . . cưới thằng chó đó . . . trời
nge nó nói giì không . . . nó muốn mần vợ thằng chó đẻ đó . . . mầy giỡn với
điên không . . . . ông có nge nó nói giì không . . . trời ơi là trời con ơi là con
ơi . . . ba có nge nó nói giì không . . . tat cho nó vỡ mặt ra . . . . mầy dám nói giỡn hử con kia . .
tau hử . . . sao . . . cái giì . . . mầy nói thiệt hử con đĩ kia . . . . . tau căt cổ mầy
nhục ơi là nhục . . . sao . . . cái giì . . . mầy nói thiệt sao . . . hử . . . cái con đĩ kia
. . . mầy dám nói như thế hử . . . cái giì . . . mầy nói thiệt hử . . . tau đánh vỡ mặt mầy ra bây giừ
. . . thằng sadi bế bà nội mầy vào phòng ngủ để tau giiêt con đĩ mât dạy này
. . . . . . . mẹ nín đi chớ việc giì mẹ phải khoc . . . để tụi tui dạy nó chớ . . . sadi bế bà nội vào
. . bà nội . . . sao bà khoc . . . sao bà lại binh nó . . . để ba tui dạy nó chớ . . . bà để tôi bế vào
. . . bà khoc loc như thế thì tui dạy nó thế nào . . . cái con đĩ này con đĩ này
phòng ngủ . . bà cứ binh nó như thế thì còn dạy dỗ giì được . . . cái con đĩ mât dạy
. . . . bà đừng có giãy giụa như thế . . . luc nào đụng đến nó thời bà lại khoc loc
tau chôn sống mầy mầy dám nói như thế hử con đĩ con đĩ con đĩ con đĩ con
mầy dám nói như thế sao . . . ông chôn sống nó đi . . . đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ
mầy dám nói như vậy à . . . chôn sống nó đi . . . quá nhục nhã . . . tau phải giiêt cái thằng chó
đĩ đồ đứng đường đồ suc vật tau đánh mày nat xương con đĩ con đĩ con đĩ . .
. . trời ơi . . . trời ơi . . . giiêt cái thằng chó đẻ đó đi giiêt cái thằng chó đẻ đó đi giiêt . .
đẻ đó cái thằng chó đẻ tau căt cổ nó tau lột da nó tau bằm xương nó tau chặt đầu nó chẻ sọ nó . .
saigon 28.2.2005
____*yu*_*yu*_______*yu*___*yu* __*yu*_________*yu*__________*yu* __*yu*________________________*yu ___*yu*______*_loves_*________*yu* ____*yu*____________________*yu*____*yu*____________________*yu*
______*yu*________________*yu*___ ________*yu*____________*yu*______
__________*yu*________*yu*_______ ____________*yu*____*yu*_________
______________*yu**yu*_________________________*yu**yu*___________
________________*yu*_____________________________*yu*_____________
ai sinh ra hai chu*~ uo*c' mo* de^? cho to^i phai? tha^n~ tho*` da*m chie^u......... ai sinh ra hai chu*~ tinh` ye^u de^? cho to^i phai? so*m' chie^u` da*m' say ......... ai sinh ra hai chu*~ da*ng' cay de^? cho to^i phai? do^i? thay lam` gi`............ ai sinh ra hai chu*~ bie^t ly de^? cho to^i phai? ra di mo^t minh`....
say dam nhat la tinh yeu cua me,ngan ngui nhat la tinh yeu cua nguoi khac,ngot ngao nhat la tinh yeu cua nguoi yeu nhung ben vung nhat la tinh yeu cua nhung nguoi ban ...
cam on ban vi ban la ban minh ...hay gui no cho tat ca nhung nguoi ban cua ban va` dung quen gui no lai cho toi
chú:
quà tặng trái tim là một chuyên mục của đài truyền hình tp hcm về cac tình khuc
xin quý khach hàng vui lòng tái hạn ngay khi hêt hạn. chúng tôi sẽ không gởi thơ nếu không nhận được hợp đồng tiêp tục mua thơ của quý vị. nhơn đây, chúng tôi cũng xin thông báo tới những thân hữu đã hợp tac với cơ sở, xin quý vị tiêp tay với chúng tôi bằng cach mua dài hạn. vì khả năng hạn chế, chúng tôi không thể gởi sản phẩm khuyến mãi & hậu mãi tới quý vị như trươc. đối với những vị có cảm tình với cơ sở, nếu có thể, xin mần đại diện cho cơ sở. nếu mỗi vị giup chúng tôi bán mỗi lần từ 50 đến 100 bài, đều đặn như vậy thì chúng tôi đỡ phải lo nhiều đến vấn đề tiêu thụ & dành thời gian đầu tư cho công việc. để sản phẩm ngày càng phong phú & hâp dẫn hơn.
mọi chi tiết xin liên hệ: cơ sở sản xuât thơ ak47: 47h phạm ngọc thạch q3, tp hcm (gặp lý lợi: 0903.695.983 – trưởng khâu quảng cáo tiếp thị)
Tháng tư gãy súngCái lồn bỏ điXáo chộn chong ngày
Nhà thơ Bùi Chát Ảnh: Tạp chí Nhà (www.nhamagazine.com) |
Mở Miệng thực ra là gì? Một nhóm thơ với những sáng tạo đáng được nhìn nhận nghiêm túc hay đơn giản chỉ là một phenomena, một bóng ma
đáng sợ đang lướt qua bầu trời thơ Việt? Trong vài năm gần đây, đã
không ngớt nổ ra các cuộc tranh luận về nhóm thơ này. Các quan điểm đang
ngày càng trở nên cực đoan và xung khắc nhau như nước với lửa. Thế
nhưng lại có một thực tế khác, đó là không dễ tìm đọc tác phẩm của Mở
Miệng. Tất cả những sáng tác của nhóm thơ này đều được phát hành dưới
dạng photocopy gửi bạn bè hoặc đưa lên mạng thành từng bài hoặc chùm lẻ.
Việc thiếu tư liệu gốc, theo chúng tôi, là một trong những nguyên nhân
dẫn tới nhiều ngộ nhận ngoài văn bản.
talawas chủ nhật kì này xin giới thiệu trọn bộ ba tập thơ Bùi Chát, thành viên trụ cột của nhóm Mở Miệng. Các tập thơ này đều đã được xuất bản dưới dạng photocopy trong các năm 2003, 2004 và 2005. Chúng tôi giữ nguyên cách trình bày văn bản của tác giả. talawas
talawas chủ nhật kì này xin giới thiệu trọn bộ ba tập thơ Bùi Chát, thành viên trụ cột của nhóm Mở Miệng. Các tập thơ này đều đã được xuất bản dưới dạng photocopy trong các năm 2003, 2004 và 2005. Chúng tôi giữ nguyên cách trình bày văn bản của tác giả. talawas
Bùi Chát
Tháng tư gãy súng
Lưu ý của talawas chủ nhật: Tập thơ Tháng tư gãy súng bản photocopy có kiểu trình bày khác lạ. Để đọc tập thơ, quý độc giả cần đọc hướng dẫn sử dụng của Bùi Chát ghi ở đầu tập:
- di chuyển theo số thứ tự của trang sach.
ngĩa là độc giả chỉ đọc 1 mặt bên phải. - đến trang 24 sẽ có mũi tên chỉ dẫn,
quý vị xoay cuốn sach theo hướng mũi tên. - tiêp tục đi bên phải cho đến khi kêt thuc.
trươc 1 tấm gương
Hình bìa 1 và bìa 4 tập thơ Tháng tư gãy súng của Bùi Chát, Nxb Giấy Vụn 2005 |
*
b ù i c h a t. h à n h t h i
*
văn dĩ tải âm đạo
thi dĩ ngôn chí choé
*
___________________________________ bác bùi ta đấy chính là tháng tư
thi dĩ ngôn chí choé
*
___________________________________ bác bùi ta đấy chính là tháng tư
*
tháng tư gãy súng
tac phẩm hành thi: 9.482 chữ
chịu trach nhiệm xuât bản: bùi chat
bìa & trình bày: phan bá thọ
hình bìa: internet
in 100 bản, khổ 14x20 cm, tại sài gòn. in xong & nạp bản lưu quý IV/2005
© 2005 tac giả & nxb giấy vụn
nhà xuât bản giấy vụn
email: nxbgiayvun@yahoo.com
*
mục lụccho tinh thần. cho cơ thể. cho cuộc sống hay là 5 lý do để bạn chọn thơ việt
thơ. 27 kiểu hôn
8 cach để nữ sĩ @ hạn chế mua sắm thơ
bế nhơn loại bằng tay trái
bí mật ở thiên đường
bịnh nhơn tâm thần không phải thượng đế của thơ
lý do thich hạp cho mọi người trong việc tiêu [chảy] tiền [bạc] hay còn gọi là bài thơ có tên: CHĂM SOC BẠN GÁI HÀNG NGÀY
chi phí cơ bổn cho những kẻ muốn sở hữu nàng thơ
chỉ vì động tac nằm xuống… ngịch thơ
đờn ông mang bầu: vi phạm nữ quyền?
mach nhỏ với h về một phương phap mới đối phó nạn đạo văn
đừng [tưc] chêt vì thiếu hiểu biêt
nam tánh, đa cảm, thương người & những bí quyêt cơ bản cho sự bằng ổn ở một làng nhỏ nhỏ việt nam
thằng ngôc
tháng tư gãy súng
thông báo ở ga tàu hoả nhơn ngày thơ việt nam
bài tập liên kêt ngữ vựng/sự im lặng đáng sợ
quan hệ thi ca hiện rõ khuôn mặt thơ sĩ
tâm sự ngề & ngiệp/cũng là/những điều lái tim chưa định nói trươc đây
câu chuyện đã được viêt, bên ngoài kinh qur’an & kiều
quà tặng trái tim – chủ đề tháng tư: tình yêu thời thổ địa
thông báo của cơ sở ak47 & vấn đề đầu ra cho thơ
amen
*
n a m o
*
cho tinh thần. cho cơ thể. cho cuộc sống. hay là 5 lý do để bạn chọn thơ việt
[quảng cáo giùm lý đợi về gian hàng thơ việt, tại hội chợ thơ toàn thế giới (dự định 2012)]
sự tin cậy
là sản phẩm đã tồn tại cả ngàn năm qua
sự tín nhậm
đã được khoa học chứng minh là thưc ăn có nhiều lợi ich dinh dưỡng
chứng nhận
đã được câp giấy chứng nhận ISO 9001: 2000, ISO 14001, GMP & HACCP
cam kêt
không có cholesterol, không hóa chât biểu quản, không màu nhơn tạo
cần thiêt cho cuộc sống năng động
vì thơ việt là thưc ăn bổ dưỡng:
- cung câp năng lượng tưc thời cho cơ thể
- giup tăng cường sưc đề kháng & sưc mạnh tinh thần
- tham gia thuc đẩy nhanh quá trình phục hồi sưc khỏe
- cải thiện trí nhớ & năng lực trí tuệ
- giup giảm căng thẳng thần kinh
- tăng quá trình tiêt sữa non ở phụ nữ [có mần thơ] nuôi con
- bổ máu nhờ khả năng tăng hâp thụ & sử dụng chât săt
Nguồn: trang quảng cáo 15 – báo tuổi trẻ - ra ngày thứ sáu 11-03-2005
*
thơ. 27 kiểu hôncó rât nhiều kiểu hôn thơ mà có thể bạn chưa từng mường tượng ra. mỗi kiểu hôn thơ lại có một thông điệp riêng. dưới đây là một số kiểu hôn thơ mà bạn có thể tham khảo hòng mang lại cảm giac tuyệt vời nhưt cho n[ch]àng thơ của mình
1. hôn mơn trớn
chạm sat mặt của bạn vào mặt thơ, chơp nhẹ hai hàng mi & cọ nhẹ vào má thơ. nếu bạn mần đúng thao tac, bạn sẽ mang lại cho thơ cảm giac thiệt gần gũi, ấm ap.
2. hôn má
một nụ hôn thân thiện kiểu như là tôi thich thơ lắm đấy. thường thì cach hôn này cho lần đầu còn bỡ ngỡ. đặt bàn tay lên vai rồi nhẹ nhàng lướt lên má thơ.
3. hôn tai
nhẹ nhàng nhấm nhap tai thơ. tránh những tiếng động quá lộ liễu, sẽ đánh mât cảm giac của thơ.
4. hôn kiểu... người inuit
thay vì dùng môi, bạn hãy dùng mũi mình cọ nhẹ vào mũi thơ. kiểu hôn này cũng mang lại cảm giac rât đặc biệt.
5. hôn lên măt
hai tay của bạn giữ lấy đầu thơ & chầm chậm ngiêng đầu thơ theo hướng mà bạn muốn nụ hôn sẽ tới. từ từ hôn ngược lên phía đôi măt nhắm hờ của thơ.
6. hôn ngón tay
khi nằm bên nhau, cắn nhẹ mơn man ngón tay thơ.
7. hôn chơn
đây là một cử chỉ rât gợi tình & lãng mạn. nó có thể mần thơ nhột nhưng hãy cứ tiêp tục. đầu tiên cắn nhẹ ngón chơn cái, rồi hôn lươt cả bàn chơn.
8. hôn trán
nụ hôn của những người thân. đặt nhẹ nhàng môi lên trán thơ. thơ sẽ cảm thấy nhỏ bé & cần được che chở.
9. hôn tan chảy
có một thí ngiệm vui với nụ hôn này như sau. đặt một miếng đá nhỏ trong miệng sau đó há miệng ra & hôn thơ, dùng lưỡi chuyển viên đá sang miệng thơ. đây thực sự là một nụ hôn quyến rũ kiểu phap.
10. hôn kiểu phap
là nụ hôn phải dùng đến lưỡi. một số người cho là nụ hôn tâm hồn. nó tạo nên sự đồng điệu giữa hai tâm hồn bằng cach truyền hơi thở của bạn & thơ qua lưỡi nhau. thiệt ngạc nhiên, người phap lại gọi đó là nụ hôn kiểu anh
11. nụ hôn có hương vị huê quả
lấy một miếng huê quả rồi đặt giữa hai môi của bạn (như nho, dâu, miếng dứa nhỏ hoặc xoài đều lí tưởng ). hôn thơ & liếm một nửa miếng huê quả, trong khi thơ cũng mần như thế, cho đến khi miếng huê quả bị cắt đôi. cứ để miếng huê quả chạy thẳng vào miệng bạn.
12. nụ hôn làm tin
chẳng hạn như phủ lên môi bạn một dải băng để thu hut sự chú ý của thơ. làm ra vẻ như bạn đang cố nói một điều giì nhưng không sao gỡ được dải băng ra. khi thơ tháo dải băng giup bạn hãy nói với thơ rằng “tôi đã cât giữ đôi môi cả ngày chỉ để dành riêng cho thơ”. ngay sau đó là một nụ hôn say đắm.
13. nụ hôn nóng lạnh
liếm môi thơ cho đến khi nóng dần rồi đột ngột thổi phù lên đó. làn hơi mat sẽ tạo nên sự bùng nổ cảm giac. chăc chắn thơ sẽ mần lợi đặng cả hai cùng đạt đến đam mê.
14. hôn qua thư
gởi cho thơ những nụ hôn qua thư bằng cach gi các kí tự x vài lần trong cùng một hàng ở cuối thư, như kiểu xxxxxxx.
15. hôn liếm
trươc khi hôn đưa lưỡi của bạn dọc theo môi thơ, bât kể ở đầu hay cuối môi. bạn sẽ có những cảm giac mê đắm thiệt lạ thường.
16. hôn cổ
lươt nhẹ từ môi xuống cổ thơ rồi quay lại hôn môi.
17. hôn cắn môi
nụ hôn này có thể tạo ra cảm giac gợi tình. khi đương hôn, hãy cắn nhẹ vào môi thơ. chú ý đừng quá mạnh nếu không bạn sẽ làm đau thơ đấy.
18. hôn môi đảo ngược
ngĩa là bạn đứng bên trên thơ & hôn thơ từ trên đầu. theo cach này hai người sẽ cảm nhận được sự nhạy cảm của môi dưới đối phương bằng cach cắn & mut.
19. hôn rún
sử dụng môi & lưỡi để làm nhột rồi hôn rún của thơ.
20. hôn vai
đến từ phía sau, ôm choàng lấy thơ rồi hôn từ vai xuống. nụ hôn này chứa rât nhiều cảm xuc & thương yêu.
21. hôn nhấm nhap
băt đầu từ trán, rồi hôn lươt trên môi, sau đó chuyển xuống cánh tay, đến bàn tay, rồi quay trở về cánh tay,lên mặt & nhẹ nhàng hôn lên môi cho tới khi thơ đòi hỏi một nụ hôn mê đắm.
22. hôn nói
thì thầm vào miệng thơ. nếu bị băt quả tang, hãy nói đơn giản như chico mã, “tôi không định hôn thơ. tôi chỉ thì thầm vào miệng thơ đấy chứ”.
23. cắn lưỡi
một hình thưc của hôn kiểu phap. khi thơ đương hôn mở miệng hãy cắn nhẹ vào lưỡi thơ (nhưng đừng cắn quá mạnh bởi có thể làm đau thơ)
24. hôn vội vã
khi bạn đương bận, có việc gâp phải đi ngay, hãy cứ hôn nhẹ lên mũi thơ thay vì môi.
25. nụ hôn chơn không
trong khi hôn mở miệng, mut nhẹ như thể bạn đương lấy không khí từ miệng thơ. đây là một cach hôn rât ngộ ngĩnh.
26. hôn đánh thưc
trươc khi thơ ngủ dậy, hãy hôn nhẹ lên má rồi chuyển thành những nụ hôn mềm mại cho tới khi bạn hôn đến môi n[ch]àng ta. chăc chắn không có cach đánh thưc nào ngọt ngào hơn thế.
27. hôn ảo
đối với những người yêu thơ qua internet, hãy gởi một tấm thiệp điện tử hoặc một nụ hôn qua email bằng biểu tượng.
liên hoàn cươc chú:
ý ngĩa của những nụ hôn
- hôn lên tay: tôi ngưỡng mộ, sùng bái thơ
- hôn lên má: tôi thich thơ rồi đấy
- hôn lên cằm: thơ thiệt đáng yêu
- hôn lên cổ: tôi muốn thơ!
- hôn lên môi: tôi yêu thơ
- hôn lên tai: đùa chut nào
- hôn bât cứ chỗ nào trên cơ thể: thơ thiệt tuyệt vời
- phía sau tai
- chop mũi
- sau gáy
- mặt dưới cánh tay trươc
- thăt lưng, eo
- lòng bàn tay
- cổ tay
- mí măt
- măt cá chơn
- đầu ngón tay
- xương bả vai
- xương sống
- đằng sau đầu gối
- hôn bụng… & từ từ xuống dưới…
*
8 cach để nữ sĩ @ hạn chế mua sắm thơ[tham luận gởi đại hội nhà văn tp hcm 3/2005]
- thỉnh thoảng kiểm kê đồ đạc xem có món nào quên chưa dùng tới. phat hiện nó bạn sẽ cảm thấy vui cũng như mua đồ mới - & tránh tràng hạp mua những thứ đã mua rồi!
- mua đồ theo giá trị sử dụng & luôn coi trọng sự lâu bền, đừng để bị cuốn hut bởi mã ngoài hoặc chạy theo trào lưu.
- tìm mọi lý do trì hoãn hoặc không mua nếu món đồ chưa thiệt sự cần thiêt.
- luôn tự nhủ hầu hêt hàng hóa đều được sản xuât hàng loạt, luôn được thay thế bởi những xêri tối tân hơn chứ không phải thứ giì quí hiếm mà phải mua ngay bằng mọi giá.
- hạn chế cho đồ cũ (làm từ thiện thì không tánh) vì việc này sẽ khiến bạn cảm thấy cần phải đi mua đồ mới ngay để... tự thưởng cho sự hào phóng của mình.
- tránh để bị tac động bởi những ảo tưởng về giá trị. đại loại như phải mua thơ đời mới thời bạn mới là người năng động, hay văn học phải “xoay” thời mới kiêu hãnh.
- thỉnh thoảng về các vùng quê hoặc du lịch đến những nơi hoang dã để thấy người ta có thể sống thoải mái bên ngoài thế giới vật chât. còn bạn sẽ thấy vừa lòng hơn với chánh mình.
- tránh chơi với những người hợm hĩnh, khoe của. mỗi người có lối sống & có quyêt định của riêng mình.
*
bế nhơn loại bằng tay trái
một đặc điểm của phần lớn thi sĩ là bế con bằng tay trái. có thể giải thich cac thi sĩ thuận tay phải, nên họ muốn tay phải tự do để mần việc khac [như mần thơ chẳng hạn]. thực tế lại chứng minh: ngay cả cac thi sĩ thuận tay trái cũng sử dụng tay trái để giữ trẻ.
một ngiên cứu mới nhưt đã chỉ ra rằng 83% cac thi sĩ thuận tay phải và 78% cac thi sĩ thuận tay trái đều giữ trẻ bằng tay trái.
cach giải thich hạp lý là trái tim nằm ở bên trái nên bằng việc giữ trẻ bởi tay trái, cac thi sĩ sẽ giữ đứa trẻ ở gần trái tim mình hơn. nge thấy nhịp đập trái tim sẽ cho đứa trẻ cảm giac thoải mái, bằng yên & được che chở.
cac nhà khoa học đã tiến hành thử ngiệm ở một số trường tiểu học & nhận thấy những đứa trẻ được nge nhịp tim của thi sĩ đi vào giâc ngủ nhanh gâp hai lần so với những đứa trẻ không được nge. khi còn trong bụng mẹ, trẻ đã nge được nhịp đập trái tim của mẹ, nó chuyển tải tư tưởng, cảm xuc của người mẹ với con mình. những “cuộc trò chuyện” như thế sẽ được tiêp diễn khi trẻ ra đời & được thi sĩ bế.
cac nhà khoa học cũng cho biêt một số loài động vật có nhạy cảm ngệ thuật như khỉ & vượn cũng giữ con bằng tay trái, tỉ lệ này là 84% đối với khỉ & 82% đối với vượn. cac công trình ngiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng khi thể hiện tình cảm, phía mặt bên trái biểu lộ rõ net hơn bên phải; hơn nữa, măt & tai bên trái nhạy cảm hơn bên phải.
vì vậy để trẻ nhìn thấy phía mặt trái của cac thi sĩ là một cach để trẻ gần gũi cuộc sống hơn.
*
bí mật ở thiên đườngmột vị mục sư chẳng phiền hà việc tới lui thăm viếng cac hộp đêm "super sexe": vài năm trươc ở gatineau [gần ottawa]. trong cái "lapdancing" này, nếu trả 10$ cho một bổn nhạc sẽ được cùng một vũ nữ tuyệt đẹp nhảy khoả thân trong phòng riêng, ánh sáng mờ nhạt, & chỉ riêng hai người theo luật định là có quyền sờ mó tự nhiên thân thể của người đẹp. câu chuyện kêt thuc: vị khach mục sư chêt trong căn phòng tối như thiên đường đó. sự kiện này được báo chí phản ảnh nóng bỏng, có một tờ ở montréal viêt trong những dòng cuối như sau: "có thể ông ta thấy giống cái của vợ mình, hoặc chưa hề thấy bao giờ..."
Nguồn: trich "làm cái giì đó trươc bàn thờ" của la toàn vinh http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4219&rb=0102
*
bịnh nhơn tâm thần không phải thượng đế của thơ[theo lời đề ngị của như huy]
hội nhà văn việt nam vừa công bố kêt quả một cuộc ngiên cứu mới nhưt về việc phat hiện vùng não giup con người hiểu được ngôn ngữ châm biếm.
bằng cach so sánh những người có não khỏe mạnh với những người có nhiều vùng não bị tổn thương, cac nhà thơ của hội khám phá rằng một khu vực ở vùng não trươc có vai trò quan trọng giup con người hiểu được ngĩa bóng của ngôn từ.
theo cac nhà thơ, việc phat hiện có thể giup giải thich cac đặc điểm của bịnh nhơn tâm thần. kêt luận trên được đưa ra sau khi kêt quả ngiên cứu cho thấy trẻ em bị tâm thần & những người bị tổn thương vùng não trươc có một điểm chung là cùng mât đi khả năng giải mã những lời nói châm biếm cũng như những tín hiệu xã hội như là cac trạng thái tình cảm.
nhóm nhà thơ này còn cho rằng vùng não trái chịu trách nhậm nhận thưc ngôn ngữ vốn giup con người hiểu được ngĩa đen trong khi phần não phía trươc bên phải giup con người hiểu được cac ngữ cảnh về xã hội & tình cảm để từ đó hiểu được những lời bóng gió. do vậy, những tổn thương ở nhiều khu vực khac nhau của não có thể làm con người mât đi khả năng cảm thụ văn chương.
nhà thi ca cần biêt: khach hàng là thượng đế
*
lý do thich hạp cho mọi người trong việc tiêu [chảy] tiền [bạc] hay còn gọi là bài thơ có tên: CHĂM SOC BẠN GÁI HÀNG NGÀYbởi vì vùng nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ rât mong manh & rât dễ bị tổn thương nên “nơi ấy” luôn cần sự chăm soc, để biểu vệ môi trường tự nhiên nhằm chống viêm nhiễm & không bị ngứa. đây cũng chính là điều còn thiếu nếu bạn chỉ sử dụng xà phòng.
lactacyd fh, với công thưc đặc biệt gồm hai thành phần tự nhiên là acid lactic & lactoserum (chiêt suât từ sữa), không chỉ giup rửa sạch, giảm ngứa, loại trừ vi khuẩn gây viêm nhiễm & mùi hôi, mà còn củng cố cơ chế biểu vệ tự nhiên của âm [dương] đạo [tặc].
hãy để phần kín trên cơ thể bạn tận hưởng sự chăm soc dịu dàng & cảm giac sạch sẽ, thơm mat & dễ chịu khi sử dụng lactacyd fh hàng ngày!
thành phần: mỗi 100 ml chứa acid lactic 1g, lactoserum 0,93g. tá dược vừa đủ để đạt ph = 3,5
chỉ định: vệ sanh phụ nữ hàng ngày. vệ sanh trong & sau khi hành kinh. chăm soc sau khi sanh. điều trị hỗ trợ viêm âm đạo, huyêt trắng, viêm ngứa âm hộ, khử mùi hôi.
cach dùng: lăc kĩ trươc khi dùng. pha loãng dung dịch lactacyd fh với nươc theo tỷ lệ 1/3. dùng dung dịch này rửa bên ngoài vùng kín, rửa lại bằng nươc sạch.
chống chỉ định: tiền căn dị ứng với bât cứ thành phần nào của lactacyd fh. bơm rửa trong âm đạo cho phụ nữ mang thai.
*
đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trươc khi dùngsaigon 8.2.2005
[khep but cuối năm. từ trang quảng cáo của báo tuổi trẻ – thứ ba 04.01.2005. tặng em gái nhỏ hà nội đã bị vương văn quang bỏ rơi giữa giường]
*
chi phí cơ bổn cho những kẻ muốn sở hữu nàng thơ
thiệp hồng
giỏi: 2000 euro/200 thiệp thơ phap[1]
siêu giỏi: 7000 euro/200 thiệp khăc chạm
không gian
giỏi: 7600 euro ở một lâu đài nhỏ
siêu giỏi: 23.000 euro ở một lâu đài lớn
lều bạt
giỏi: 23.000 euro/lều rộng 20m x 15m
siêu giỏi: 300.000 euro/lều lớn hơn
trang thiêt bị
giỏi: 40 euro/người
siêu giỏi: 760 euro/người
trang trí bàn tiệc
giỏi: 305 euro/bàn
siêu giỏi: 760 euro/bàn
áo cô dâu
giỏi: 4000 euro
siêu giỏi: 46.000 euro
thực đơn không tánh thưc uống
giỏi: 122 euro/người
siêu giỏi: 250 euro/người
vang & champagne
giỏi: 100 euro/người
siêu giỏi: 350 euro/người
ban nhạc/ca sĩ
giỏi: 3000 euro/ban nhạc jazz
siêu giỏi: từ 200.000 euro trở lên đặng mời ca sĩ ngôi sao
nhiêp ảnh gia
giỏi: 1200 euro
siêu giỏi: 5000 euro (một chộp ảnh digital, một xử lý trên photoshop & một in ra giấy ảnh)
quà cho khach dự tiệc cưới
giỏi: kẹo dragée đặc biệt 50 euro/người
siêu giỏi: bướm phalê baccarat có khăc tên cô dâu chú rể, 75 euro + 1 tờ báo văn nghệ của hội nhà văn, có bài viêt goánh giá cao khả năng mần việc của chú rể
chú:
[1] cach nói của miền nam để chỉ thư phap
Nguồn: kiến thưc ngày nay số 514 – 20.11.2004
*
chỉ vì động tac nằm xuống... ngịch[1] thơ
la lợi na & lưu lực vĩ học cùng lơp trong một trường đại học ở thành đô & là người yêu của nhau. trong một buổi tự học trên lơp, sau khi đọc sach được hơn tiếng đồng hồ, đôi bạn trẻ băt đầu có những động tac thân mật: ôm & hun nhau; rồi... nằm xuống đât. họ không biêt rằng, mọi hành động đều bị máy quay của trường gi lại. & họ càng không biêt rằng, hành động "nằm xuống ngịch thơ" của mình trở thành một tình tiêt quan trọng để nhà trường khai trừ...
ba ngày sau, la lợi na & lưu lực vĩ bị mời lên văn phòng nhà trường làm kiểm điểm. hai sv này đã phải viêt bản tường trình. 10 ngày sau, nhà trường gọi phụ huynh của 2 sv đến thông báo sự việc. sau đó 2 hôm, trường chánh thưc ra quyêt định đuổi học 2 sv.
sau khi xảy ra sự việc, mẹ của la lợi na đã đưa con mình đến bịnh viện để kiểm tra. bịnh viện kêt luận: màng trinh của la lợi na vẫn còn nguyên vẹn. điều đó có ngĩa: na & vĩ vẫn chưa đi quá giới hạn.
nhà trường thời nhưt định cho rằng chứng cứ ngịch thơ quá rõ ràng; nên vẫn giữ nguyên quyêt định đuổi học.
chú: [1] xem thêm xáo chộn chong ngày – nxb giấy vụn, 2003
*
đờn ông mang bầu: vi phạm nữ quyền?
có một hiện tượng rât lạ kỳ trong y học hiện đại, được gọi là triệu chứng “sản ông”. chứng bịnh này chỉ xảy ra ở đờn ông, họ phải chịu khổ sở vì những dấu hiệu & triệu chứng của người bạn đời đương mang thai. những quý ông chịu triệu chứng sản ông có thể bị buồn nôn vào buổi sáng, đau lưng & tăng cân.
cac nhà khoa học khẳng định có khoảng 11% ông bố săp có con trải qua hiện tượng kỳ lạ này. triệu chứng này được miêu tả là hiện thân của những rối loạn băt nguồn từ tâm lý có thể tìm thấy nơi những đấng mày râu trẻ tuổi có vợ mang thai.
cũng chính triệu chứng sản ông này đã tạo cơ hội cho cánh mày râu cảm nhận hoàn toàn những khó khăn của việc mang thai. người ta không loại trừ khả năng đờn ông cũng có thể mang thai & sanh con trong một tương lai gần.
tràng hạp ông lý minh huy mang thai vào giữa năm 2002 là thí dụ điển hình. đây là người đờn ông đầu tiên mang thai trong lịch sử qua sự can thiệp của phẫu thuật để cấy nhau & phôi thai vào ổ bụng.
quý ông mang thai cũng sẽ nhận những kich thich tố nữ có tac dụng làm phat triển tuyến vú. & dĩ nhiên, cac ngài sẽ phải sanh con bằng phương phap “mổ bắt con”.
Ngoài ra, giáo sư người thụy điển mats brannstrom còn cho rằng nam giới mang thai là một hiện tượng hoàn toàn có thể phổ biến trong cuộc sống hiện đại. vị giáo sư này tin tưởng việc cấy tử cung của nữ giới vào cơ thể đờn ông cũng là một điều có thể làm được. cac nhà khoa học đã thực hiện thành công cac cuộc thử ngiệm trên thú vật.
thế là từ nay quý ông có quyền tự hào vì mình có thể chia sẻ với vợ gánh nặng vượt cạn, còn quý bà có thể yên tâm vì thời kỳ nam giới mang thai đương đến.
tuy nhiên. sự kiện nóng bỏng này đương làm điên đầu cac nhà hoạt động xã hội việt nam ở hải ngoại. có quá nhiều cuộc tranh luận đã nổ ra, chủ yếu xoay quanh vấn đề: thực sự đây có phải là một vụ vi phạm ngiêm trọng đến nữ quyền hay không.
Nguồn: www.tuoitre.com.vn
*
mach nhỏ với h về một phương phap mới đối phó nạn đạo văn
[chỉ dành cho tràng hạp chưa công bố tac phẩm]
- không để xảy ra cac hành vi có thể kich thich những tay đạo văn [như
đọc tac phẩm thành tiếng, hớ hênh khi xem lại bổn thảo…] ở những nơi
không yên toàn như công viên, hồ bơi, quán cà phê…
- cẩn thận khi sáng tac trong cac phòng trọ, khach sạn bằng dân…
vì sự lơi lỏng trong quản lý & bảo vệ ở đây chính là điều kiện để
dân đạo văn dễ dàng ra tay.
- khi băt buộc phải mần việc [vì gâp rut] ở những nơi "nguy hiểm"
như toa-let, căn-tin, quán cơm bằng dân, trên xe buyt… nên xem xet một
số vật ở gần, như trần nhà, chuông báo động, ổ khóa, bưc tranh, bóng
đèn, chậu huê… đừng làm những hành vi "dại dột" ở những goc mà người từ
xa có thể quan sat được.
- đặc biệt cảnh giac với các loại điện thoại di động hiện đại
Nguồn: tuổi trẻ chủ nhật 16.1.2005 – trang 18
*
đừng [tưc] chêt vì thiếu hiểu biêt
lưu ý những điều sau đây khi sử dụng điện thoại cầm tay. tràng hạp bạn nhận cuộc gọi đến từ bât kỳ người nào tự xưng là kỹ sư của một công ty viễn thông nào đấy, đương kiểm tra đường dẫn máy cầm tay của bạn. khi người này yêu cầu bạn nhấn #90 hoặc #09 hay bât kì số nào khac, ngay lập tưc bạn phải tăt điện thoại mà không nhấn bấm bât cứ số nào. hiện đương có một công ty lừa đảo, chuyên sử dụng chiêu thức #09 & #90. xâm nhập vào “sim” của bạn để thực hiện cac cuộc gọi bằng tài khoản của bạn. hãy nhanh chóng gởi thông tin này đến nhiều người, nhưt là những người đương thât ngiệp mà lại hành thi.
Nguồn: từ email cua thanh robot chuyển cho phan bá thọ
*
nam tánh, đa cảm, thương người & những bí quyêt cơ bản cho sự bằng ổn ở một làng nhỏ nhỏ việt nam
ông trần viêt chu hiện ở làng câu nhi, xã hải chánh, huyện hải
lăng, tỉnh quảng trị có rât nhiều vợ, với vô số con & cháu, thế
nhưng họ vẫn sống bằng yên bên nhau trong một xóm nhà rât mực đoàn kêt.
bà vợ trươc nói thì ngay lập tưc bà sau vâng lời răm răp.
đây là tràng hạp hy hữu xảy ra trong cuộc sống. bởi
ông chu không phải là người đờn ông có khả năng thôi miên hay có bùa, ngải như nhiều người thêu dệt. nhưng phải thừa nhận ông là một người rât nam tánh, tánh tình lại hêt sưc đa cảm, thương người, vì thực tế hơn một nửa số vợ của ông chu đều nằm trong diện "cụt đọt" (chêt chồng, chồng bỏ). ông bày tỏ mình chúa get những gã đờn ông quât ngựa truy phong.
ông chu đương sống mạnh khoẻ với 86 người con (chưa kể những đứa con ông gửi khai sanh qua đàng bưu điện. trong đó có 22 người con đã lên đàng thực hiện ngĩa vụ quân sự & có một người là liệt sĩ. ông chu có cả thảy gần 200 cháu nội & ngoại). nhưng trong kí ưc của nhiều người, ông đã ra đi ở tuổi 79..
nhiều vợ, đông con nên "xóm nhiều vợ" hiện vô cùng vât vả. người con gái đầu của ông chu đã bị chồng bỏ, có 8 đứa con thì không đứa nào học hêt câp tiểu học. người con gái thứ hai của ông có 5 đứa con, chồng cũng đã chêt do đi rà phế liệu trúng bom bi, cac con giờ cũng theo ngiệp cha đi rà tìm phế liệu để kiếm sống. nói chung, vợ & những người con đã có gia đình của ông chu đều đương sống trong nỗi cơ hàn, đầu tăt mặt tối, chạy gạo từng ngày... có lẽ cái xóm nhà này vẫn là cái xóm ngèo nhưt trong cái xó xỉnh ngèo vào loại bực nhưt của thế giới
để giả nhời cho nhiều câu hỏi của chúng tôi, ông chu mở tủ mang ra hai bộ luật của "xóm" được ông kẻ, vẽ rât nắn not:
luật cấm gen
điều 1: bà vợ đến sau phải châp hành lịnh của bà vợ đến trươc. tât cả những bà vợ thứ đều phải châp hành lịnh của bà vợ cả.
điều 2: ông trưởng xóm (ông chu) có quyền điều một, hai, hay ba bà vợ đến để "thực thi nhậm vụ", cấm không được ai vì việc đó mà điều to, tiếng nhỏ mần ảnh hưởng đến danh dự của xóm.
điều 3: không ai được từ chối mỗi khi ông trưởng xóm có yêu cầu. không ai được tự tiện chen ngang hoặc phá đám người được yêu cầu.
điều 4: mọi luật lệ riêng trái với những quy định trên đều được bãi bỏ.
luật sanh nhai
điều 1: mỗi bà vợ phải tự mần lấy mà nuôi con, không ai xin ai, không ai được vòi tiền bạc của ông trưởng xóm.
điều 2: tiền bạc do ông trưởng xóm mần ra là để nuôi ông, số còn lại sẽ dành để giup đỡ cho những gia đình có hoạn nạn.
điều 3: tât cả cac gia đình phải có ngĩa vụ đóng gop vào quỹ tiêt kiệm chung của xóm. quỹ này do ông trưởng xóm quản lý.
điều 4: cac bà vợ sẽ nhưt loạt đóng cửa không cho ông trưởng xóm bén mảng tới, nếu xet thấy ông trưởng xóm không chí công vô tư, mần trái với những điều đã quy định trên.
điều 5: ông trưởng xóm, bà vợ cả & cac bà vợ thứ có trach nhậm thực hiện luật này.
đây là tràng hạp hy hữu xảy ra trong cuộc sống. bởi
ông chu không phải là người đờn ông có khả năng thôi miên hay có bùa, ngải như nhiều người thêu dệt. nhưng phải thừa nhận ông là một người rât nam tánh, tánh tình lại hêt sưc đa cảm, thương người, vì thực tế hơn một nửa số vợ của ông chu đều nằm trong diện "cụt đọt" (chêt chồng, chồng bỏ). ông bày tỏ mình chúa get những gã đờn ông quât ngựa truy phong.
ông chu đương sống mạnh khoẻ với 86 người con (chưa kể những đứa con ông gửi khai sanh qua đàng bưu điện. trong đó có 22 người con đã lên đàng thực hiện ngĩa vụ quân sự & có một người là liệt sĩ. ông chu có cả thảy gần 200 cháu nội & ngoại). nhưng trong kí ưc của nhiều người, ông đã ra đi ở tuổi 79..
nhiều vợ, đông con nên "xóm nhiều vợ" hiện vô cùng vât vả. người con gái đầu của ông chu đã bị chồng bỏ, có 8 đứa con thì không đứa nào học hêt câp tiểu học. người con gái thứ hai của ông có 5 đứa con, chồng cũng đã chêt do đi rà phế liệu trúng bom bi, cac con giờ cũng theo ngiệp cha đi rà tìm phế liệu để kiếm sống. nói chung, vợ & những người con đã có gia đình của ông chu đều đương sống trong nỗi cơ hàn, đầu tăt mặt tối, chạy gạo từng ngày... có lẽ cái xóm nhà này vẫn là cái xóm ngèo nhưt trong cái xó xỉnh ngèo vào loại bực nhưt của thế giới
để giả nhời cho nhiều câu hỏi của chúng tôi, ông chu mở tủ mang ra hai bộ luật của "xóm" được ông kẻ, vẽ rât nắn not:
luật cấm gen
điều 1: bà vợ đến sau phải châp hành lịnh của bà vợ đến trươc. tât cả những bà vợ thứ đều phải châp hành lịnh của bà vợ cả.
điều 2: ông trưởng xóm (ông chu) có quyền điều một, hai, hay ba bà vợ đến để "thực thi nhậm vụ", cấm không được ai vì việc đó mà điều to, tiếng nhỏ mần ảnh hưởng đến danh dự của xóm.
điều 3: không ai được từ chối mỗi khi ông trưởng xóm có yêu cầu. không ai được tự tiện chen ngang hoặc phá đám người được yêu cầu.
điều 4: mọi luật lệ riêng trái với những quy định trên đều được bãi bỏ.
luật sanh nhai
điều 1: mỗi bà vợ phải tự mần lấy mà nuôi con, không ai xin ai, không ai được vòi tiền bạc của ông trưởng xóm.
điều 2: tiền bạc do ông trưởng xóm mần ra là để nuôi ông, số còn lại sẽ dành để giup đỡ cho những gia đình có hoạn nạn.
điều 3: tât cả cac gia đình phải có ngĩa vụ đóng gop vào quỹ tiêt kiệm chung của xóm. quỹ này do ông trưởng xóm quản lý.
điều 4: cac bà vợ sẽ nhưt loạt đóng cửa không cho ông trưởng xóm bén mảng tới, nếu xet thấy ông trưởng xóm không chí công vô tư, mần trái với những điều đã quy định trên.
điều 5: ông trưởng xóm, bà vợ cả & cac bà vợ thứ có trach nhậm thực hiện luật này.
Nguồn: thanh niên online - 05:41' 19/10/2004
*
thằng ngôc
jacques prévert là người có những bài thơ mà ta học ở trường. từ đó ta biêt ông ta thich huê, chim, cac khu phố cổ paris. v.v… tình yêu đối với ông ta có lẽ đã nảy nở trong một bàu không khí tự do; tổng quat hơn, ông ta đứng về phía tự do. ông ta đội mũ cat & hut "gauloises"; đôi khi ông ta bị nhầm với jean gabin; vả lại chánh ông ta đã viêt kịch bổn cho phim quai des brumes & les portes de la nuit, v.v… kịch bổn phim les enfants du paradis, được goánh giá là tuyệt tac, cũng do ông ta viêt. tât cả những thứ đó đủ khiến ta get jacques prévert; nhưt là khi ta đọc lại những kịch bổn do antonin artaud viêt cũng vào thời ấy mà không hề được quay.
jacques prévert là người có những bài thơ mà ta học ở trường. từ đó ta biêt ông ta thich huê, chim, cac khu phố cổ paris. v.v… tình yêu đối với ông ta có lẽ đã nảy nở trong một bàu không khí tự do; tổng quat hơn, ông ta đứng về phía tự do. ông ta đội mũ cat & hut "gauloises"; đôi khi ông ta bị nhầm với jean gabin; vả lại chánh ông ta đã viêt kịch bổn cho phim quai des brumes & les portes de la nuit, v.v… kịch bổn phim les enfants du paradis, được goánh giá là tuyệt tac, cũng do ông ta viêt. tât cả những thứ đó đủ khiến ta get jacques prévert; nhưt là khi ta đọc lại những kịch bổn do antonin artaud viêt cũng vào thời ấy mà không hề được quay.
Nguồn: trich từ "jacques prévert là thằng
ngôc" của michel houellebecq do nguyễn đăng thường dịch & giới thiệu
– tạp chí thơ số 23, mùa thu 2002
*
tháng tư gãy súng
[từ gãy đến rât gãy]
nguyên nhơn chủ yếu dẫn đến tình trạng này là: người đờn ông tự bẻ súng luc đương gay cấn, do bị kich thich quá độ, cũng có thể do một tai nạn bât ngờ, hoặc do đối tac thô bạo khi quan hệ[1]... trong chiến tranh, đã có nhiều tràng hạp phải tạo hình cho cac chiến sĩ. đây là việc mần cần thiêt để họ trở về cuộc sống bằng thường, được mần cha, mần chồng.
tuy nhiên, hiện nay trong thời bằng còn có nhiều lý do hơn để người ta đi tạo hình vũ khí đặc biệt này.
1.
đã mần cha của 3 đứa con nhưng anh lê thanh d. vẫn không thể nào quên đặng quãng thời gian hơn 10 năm sống trong đau khổ. năm anh d. vừa tròn 2 tuổi, trong một lần đi tiểu tiện chú chó hàng xóm đã chén mât mẩu "thịt thừa" của anh. luc đó, anh còn quá bé để biêt hậu quả của việc thiếu mẩu thịt cho cuộc sống sau này. năm anh d. 18 tuổi, cái tuổi đã biêt thế nào là bổn năng đờn ông, anh băt đầu cảm thấy bưc bach.
''nếu không mần thế nào để con lấy được vợ con sẽ tử tự'', anh d. tuyên bố. chỉ còn một cach duy nhưt là đưa anh đi tạo súng giả.
2.
công việc ổn định, là kỹ sư của một cơ quan nhà nươc, chưa cùng ai bao giờ nhưng anh đinh xuân t. say đắm một cô gái đã có chồng. yêu gái có chồng nhưng đã ly hôn thì không sao, đằng này chồng cô gái lợi đương ở tù. mối tình đẹp kéo dài được thời gian thì chồng cô gái mãn hạn tù. tưởng rằng từ nay đàng ai nấy đi nhưng hai con người ấy không xa được nhau. anh chồng biêt chuyện đã không để an.
''một là cả hai cùng chêt. hai là mang được cái đó của thằng đó về đây'', anh chồng tuyên bố dưt khoat sau khi biêt vợ ngoại tình. biêt chồng không nói chơi cô gái đành phải theo phương án thứ hai. vẫn những lời tình tứ ngọt ngào như không có chuyện giì xảy ra, nhưng đúng vào luc cả hai đương ở chín tầng mây thì "xoẹt", nòng súng đã lìa xa, máu vọt lên bắn tứ tung, cô gái sợ quá không còn bụng dạ thu chiến lợi phẩm về báo cáo.
3.
anh đ.t.p (ở quận thanh xuân, hà nội) sanh sống trong một gia đình có tới 3 thế hệ, lại không có điều kiện tach riêng cac phòng. cả nhà chỉ vẻn vẹn 40m2 khiến sanh hoạt gia đình khá bât tiện. đương ở tuổi xuân sưc lại phải kìm hãm khiến anh p. luôn cảm thấy khó chịu, bưc bối. anh thường xuyên trong tình trạng trên bảo dưới không nge.
anh p. đã tâm sự với bac sĩ trong lần đến điều trị rằng, anh luôn trong tình trạng không thể mần được cái thiên chưc ông trời ban cho đờn ông, ngĩa là nổ súng. có luc gần được thì nó lại ỉu xìu. oái oăm thay, nhiều luc không gần gũi vợ, chỉ cần kich thich nhẹ súng đã sẵn sàng & có thể xuât chiêu. những luc này, nhà đông người anh không biêt xử trí ra sao & trong một lần quá tay đã bẻ gãy nòng súng.
kêt
sau lần đó, anh p. đã phải phẫu thuật bằng cach khâu cầm máu chỗ vỡ thể hang, dẫn lưu máu tụ & khâu lại bao xơ. mọi chuyện lại trở về như xưa nhưng anh p. không dám mạnh tay lần nữa. tràng hạp anh t. sau khi bị người tình căt bỏ vật quý giá nhưt, đã vội vã vượt hơn 100 cây số về hà nội nhờ các chuyên gia bv việt - đưc nối gep sau hơn 3 giờ đã hoàn thành. anh trở về cuộc sống bằng thường, lấy vợ & có 2 con
còn cuộc phẫu thuật giup anh d. lấy được vợ kéo dài gần 6 tiếng đồng hồ. sau này, anh d. đã mần cha của 3 người con, trong đó một cháu đã tham gia cuộc thi huê hậu.
khuyến cáo
nếu gãy nòng súng mà bịnh nhơn điều trị kịp thời có thể tự lành (tràng hạp nhẹ) nhưng nòng súng sẽ bị ngoẹo, việc tiểu tiện khó khăn, thậm chí không tiểu tiện được. quan hệ tình dục khó khăn & dễ biến chứng như viêm đàng tiêt niệu, sanh dục, đặc biệt có thể bị liệt dương hoàn toàn. nếu bịnh nhơn bị gãy mà để quá lâu mới phẫu thuật nòng sẽ ngắn hơn.
chú: [1] theo ngôn ngữ phạm hoàng quân gọi là: mỹ nhơn hí dương vật…. quá chớn
[từ gãy đến rât gãy]
nguyên nhơn chủ yếu dẫn đến tình trạng này là: người đờn ông tự bẻ súng luc đương gay cấn, do bị kich thich quá độ, cũng có thể do một tai nạn bât ngờ, hoặc do đối tac thô bạo khi quan hệ[1]... trong chiến tranh, đã có nhiều tràng hạp phải tạo hình cho cac chiến sĩ. đây là việc mần cần thiêt để họ trở về cuộc sống bằng thường, được mần cha, mần chồng.
tuy nhiên, hiện nay trong thời bằng còn có nhiều lý do hơn để người ta đi tạo hình vũ khí đặc biệt này.
1.
đã mần cha của 3 đứa con nhưng anh lê thanh d. vẫn không thể nào quên đặng quãng thời gian hơn 10 năm sống trong đau khổ. năm anh d. vừa tròn 2 tuổi, trong một lần đi tiểu tiện chú chó hàng xóm đã chén mât mẩu "thịt thừa" của anh. luc đó, anh còn quá bé để biêt hậu quả của việc thiếu mẩu thịt cho cuộc sống sau này. năm anh d. 18 tuổi, cái tuổi đã biêt thế nào là bổn năng đờn ông, anh băt đầu cảm thấy bưc bach.
''nếu không mần thế nào để con lấy được vợ con sẽ tử tự'', anh d. tuyên bố. chỉ còn một cach duy nhưt là đưa anh đi tạo súng giả.
2.
công việc ổn định, là kỹ sư của một cơ quan nhà nươc, chưa cùng ai bao giờ nhưng anh đinh xuân t. say đắm một cô gái đã có chồng. yêu gái có chồng nhưng đã ly hôn thì không sao, đằng này chồng cô gái lợi đương ở tù. mối tình đẹp kéo dài được thời gian thì chồng cô gái mãn hạn tù. tưởng rằng từ nay đàng ai nấy đi nhưng hai con người ấy không xa được nhau. anh chồng biêt chuyện đã không để an.
''một là cả hai cùng chêt. hai là mang được cái đó của thằng đó về đây'', anh chồng tuyên bố dưt khoat sau khi biêt vợ ngoại tình. biêt chồng không nói chơi cô gái đành phải theo phương án thứ hai. vẫn những lời tình tứ ngọt ngào như không có chuyện giì xảy ra, nhưng đúng vào luc cả hai đương ở chín tầng mây thì "xoẹt", nòng súng đã lìa xa, máu vọt lên bắn tứ tung, cô gái sợ quá không còn bụng dạ thu chiến lợi phẩm về báo cáo.
3.
anh đ.t.p (ở quận thanh xuân, hà nội) sanh sống trong một gia đình có tới 3 thế hệ, lại không có điều kiện tach riêng cac phòng. cả nhà chỉ vẻn vẹn 40m2 khiến sanh hoạt gia đình khá bât tiện. đương ở tuổi xuân sưc lại phải kìm hãm khiến anh p. luôn cảm thấy khó chịu, bưc bối. anh thường xuyên trong tình trạng trên bảo dưới không nge.
anh p. đã tâm sự với bac sĩ trong lần đến điều trị rằng, anh luôn trong tình trạng không thể mần được cái thiên chưc ông trời ban cho đờn ông, ngĩa là nổ súng. có luc gần được thì nó lại ỉu xìu. oái oăm thay, nhiều luc không gần gũi vợ, chỉ cần kich thich nhẹ súng đã sẵn sàng & có thể xuât chiêu. những luc này, nhà đông người anh không biêt xử trí ra sao & trong một lần quá tay đã bẻ gãy nòng súng.
kêt
sau lần đó, anh p. đã phải phẫu thuật bằng cach khâu cầm máu chỗ vỡ thể hang, dẫn lưu máu tụ & khâu lại bao xơ. mọi chuyện lại trở về như xưa nhưng anh p. không dám mạnh tay lần nữa. tràng hạp anh t. sau khi bị người tình căt bỏ vật quý giá nhưt, đã vội vã vượt hơn 100 cây số về hà nội nhờ các chuyên gia bv việt - đưc nối gep sau hơn 3 giờ đã hoàn thành. anh trở về cuộc sống bằng thường, lấy vợ & có 2 con
còn cuộc phẫu thuật giup anh d. lấy được vợ kéo dài gần 6 tiếng đồng hồ. sau này, anh d. đã mần cha của 3 người con, trong đó một cháu đã tham gia cuộc thi huê hậu.
khuyến cáo
nếu gãy nòng súng mà bịnh nhơn điều trị kịp thời có thể tự lành (tràng hạp nhẹ) nhưng nòng súng sẽ bị ngoẹo, việc tiểu tiện khó khăn, thậm chí không tiểu tiện được. quan hệ tình dục khó khăn & dễ biến chứng như viêm đàng tiêt niệu, sanh dục, đặc biệt có thể bị liệt dương hoàn toàn. nếu bịnh nhơn bị gãy mà để quá lâu mới phẫu thuật nòng sẽ ngắn hơn.
chú: [1] theo ngôn ngữ phạm hoàng quân gọi là: mỹ nhơn hí dương vật…. quá chớn
*
thông báo ở ga tàu hỏa nhơn ngày thơ việt nam
quí khach đón tàu chú ý! chuyến tàu số 96 theo lịch trình đến ga lúc 23 giờ sẽ chậm lại 14 tiếng. tàu số 3 theo lịch trình đến ga lúc 13 giờ sẽ chậm lại 2 tiếng. còn tàu số 626 đến ga lúc 15 giờ sẽ chậm 8 tiếng.
trên cơ sở những điều vừa thông báo & không mần phá vỡ lịch tàu chạy, chúng tôi quyêt định nay tàu 96 sẽ là tàu số 3, tàu số 3 sẽ thành tàu 96, còn tàu số 626 sẽ chuyển thành tàu số 96 của ngày mai & sẽ đến đúng theo lịch trình.
tây cống rằm tháng giêng ất dậu (tưc 23/2/2005)
quí khach đón tàu chú ý! chuyến tàu số 96 theo lịch trình đến ga lúc 23 giờ sẽ chậm lại 14 tiếng. tàu số 3 theo lịch trình đến ga lúc 13 giờ sẽ chậm lại 2 tiếng. còn tàu số 626 đến ga lúc 15 giờ sẽ chậm 8 tiếng.
trên cơ sở những điều vừa thông báo & không mần phá vỡ lịch tàu chạy, chúng tôi quyêt định nay tàu 96 sẽ là tàu số 3, tàu số 3 sẽ thành tàu 96, còn tàu số 626 sẽ chuyển thành tàu số 96 của ngày mai & sẽ đến đúng theo lịch trình.
tây cống rằm tháng giêng ất dậu (tưc 23/2/2005)
*
bài tập liên kêt ngữ vựng/sự im lặng đáng sợ
[không sợ ráng chịu: theo khuc duy & lê ôn]
oc: rái cá[1]
oedipe: khoảng rào kín[2]
ogre: rắn[3]
om: rắn vipe[4]
ondines: rắn uraeus[5]
ong: răng[6]
ong vò vẽ: râu cằm[7]
orphée: rây[8]
osiris: rebis[9]
ouranos: rìu[10]
ouroboros: rìu mõm chồn[11]
ô: cái rom[12]
ô dù: rún[13]
ôliu: rồng[14]
ôrô: rùa [15]
ôtô: ruồi[16]
ôc sên: ruột[17]
ống bễ, ống thổi: rửa, gội[18]
ống điếu thần: rừng[19]
ống thông hơi: rương[20]
ống xì: rượu mật ong[21]
đối & chiếu:
[1]trèo lên cây ổi [vô tư]
[2]hái huê [hớn hở]
[3]bươc xuống vườn huệ [huế]
[4]ngăt nụ xì tin [mực tím/tuổi mới lớn]
[5] nụ tì xin [mực xanh/tuổi mới ốm]
[6] thè ra mim mím [nhẹ nhàng]
[7] em bán mình rùi [cho ai, cho ai]
[8] anh… [?]
[9] tím tái thay! [dễ sợ]
[10] [ô hay] !!!!
[11] bao tiền một chiêc máy bay [du thuyền cũng đặng]
[12] sao anh không sắm [tậu]
[13] luc/thời còn nguyên [luyến tiếc]
[14] bi giừ em đã có tuyền [tiền]
[15] như con chim chuyền [khó nắm]
[16] như cá dưới sông [khó lội]
[17] cá dưới sông có khi còn băt [nói thăt]
[18] chớ cá dưới bể băt mần răng đây [nói thiệt]
[19] lại về trèo lên ngọn cây [hớn hở lần nữa]
[20] ngồi chờ huê nở [mong đợi]
[21] bàn tay rờ cành/& lá [ngậm ngùi]
Nguồn: [trong bảng tra mục từ: o & r].
từ điển biểu tượng văn hoá thế giới (phụ lục) – nhà xuât bản đà nẵng,
trường viêt văn nguyễn du – tháng 10.1997
*
quan hệ thi ca hiện rõ khuôn mặt thơ sĩ
bạn có biêt thơ sĩ của bạn thuộc tuyp người tình thế nào không? hãy bỏ ra một tuần theo dõi, bạn sẽ có kêt quả. băt đầu từ ngày thứ 2 trong tờ lịch, bạn đánh dấu tât cả những ngày cả hai có quan hệ thi ca với nhau trong tuần đó.
sau đây là cach tánh điểm theo số lần xuât hiện nhu cầu gần gũi & số lần tột khoái của mỗi bên.
số lần tột khoái của thơ sĩ trong một tuần (tkts):
1 hoặc it hơn 1 lần: 11 điểm
2 lần:12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần tột khoái của thơ (tkt):
1 hoặc it hơn1 lần: 11 điểm
2 lần:12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần thơ có nhu cầu gần gũi (nct):
1 hoặc it hơn 1 lần: 11 điểm
2 lần: 12 điểm
3 lần: 13 điểm
4 lần: 14 điểm
5 lần: 15 điểm
6 lần trở lên: 20 điểm
số lần thơ sĩ có nhu cầu gần gũi (ncts):
1 hoặc it hơn 1 lần: 1 điểm
2 lần: 2 điểm
3 lần: 3 điểm
4 lần: 4 điểm
5 lần: 5 điểm
6 lần trở lên: 10 điểm
tìm ra điểm tổng theo công thưc sau:
kêt quả = (tkts - tkt) x (nct - ncts)
lưu ý: với phep trừ trong ngoặc đơn chỉ cần lấy số chinh lệch giữa thơ & thơ sĩ, lấy số lớn trừ đi số bé. thí dụ: 3 - 11 sẽ = 8 chớ không phải là -8 (âm tám).
sau khi nhơn hai tổng trừ sẽ ra kêt quả, chánh là con số chiếu vào bằng trăc ngiệm để cho ra tánh cach thơ sĩ trong quan hệ thi ca.
300-361 điểm: một kẻ tuyệt đối ich kỷ
thơ sĩ này cho rằng chỉ bổn thân nàng ta mới được quyền hưởng mọi sung sướng. đối tac thơ sống chêt ra răng cũng mặc kệ. nàng ta đã muốn phải lập tưc được phục vụ, chẳng thich phải chờ đợi, thơ này kém chât lượng thời tìm ngay thơ khac.
thơ nào gắn kêt với thơ sĩ này có nguy cơ măc bịnh tự ti, mặc cảm nhưng đến khi bùng phat thời có những phản ứng mạnh như mù quáng lao theo thơ sĩ khac, ngoại tình mà không thấy sợ hãi run rẩy.
250-300 điểm: rât thụ động
bạn phải bật đèn xanh loé sáng thơ sĩ này mới băt được tín hiệu. nếu tín hiệu tế nhị quá thời nàng ta cứ nhởn nhơ ngủ tit. từ luc âu yếm dạo đầu đã phải có sự chỉ dẫn, cần nói rõ vùng nhạy cảm trên thân thể mình để nàng ta không rơi vào trạng thái ngứa một đằng, gãi một nẻo.
200-250 điểm: một ả đãng trí
theo một số chuyên gia, về lý thuyêt thơ sĩ này biêt phải mần giì để làm hài lòng đối tac nhưng khi đã vào cuộc thơ sĩ quên tiệt. nhậm vụ của thơ là kiểm soat để nàng ta không vọt về đich một mình. hãy phân tán bằng một câu nói nào đó hoặc một ngụm nươc mat, nàng ta sẽ nhớ ra sự tồn tại của người đồng hành.
100-200 điểm: người có giáo dục
thơ sĩ khá hiểu biêt về chuyện này. nếu thơ mần thơ sĩ bay bổng, thời nàng ta còn biêt cach mang đến cho thơ không phải chỉ một lần tột khoái.
1-100 điểm: một người xứng với mong đợi
thơ sĩ này sẽ là chỗ dựa vững chăc & là một kho dự trữ để tiêp tế năng lượng sanh học cho thơ. thơ sĩ biêt thơ cần giì, bổn thân thế nào, đem lại cho thơ cảm giac tràn trề sanh lực chớ không phải là thừa thãi ngập ứ.
*
tâm sự ngề & ngiệp/cũng là/những điều lái tim chưa định[1] nói trươc đây
[theo đơn đặt hàng của bùi quang viễn đặng gởi Q[2]]
thơ biêt không???.... ... bao nhiêu lần anh nhìn lên bầu trời đầy sao kia để ươc nguyện..
anh ươc rằng chúng ta sẽ luôn mãi ở bên nhau....
anh ươc rằng anh sẽ mãi là người lau những giọt nươc măt lăn trên má của thơ, sẽ luôn là người để thơ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn....
& thơ ơi, điều ươc quan trọng nhưt là giì thơ có biêt?
"anh ươc thơ bao giờ cũng hạnh phuc nhì thế gian, để anh được là người hạnh phuc thứ ba sau thơ"[3]
thơ ơi...! giá như những luc ngồi cùng thơ thời gian cứ kéo dài mãi
giá như anh có thể bươc vào tâm hồn thơ...
giá như anh có thể gi nhớ rõ ràng hình ảnh của thơ trong tâm trí...
giá như anh có thể mơ về thơ hằng đêm....
giá như anh biêt thơ ngĩ giì về anh...
& giá như..... có thơ ở đây!
giá như thơ là con măt phải còn anh là con măt trái thời mình sẽ mãi bên nhau, chẳng có con măt thứ ba nào cả.
giá như thế gian này là một buổi hoàng hôn, thơ là mặt trời còn anh là biển rộng.....
giá như chúng ta hiểu nhiều hơn cả những giì chúng ta biêt, rằng mọi sông đều đổ ra bể nhưng không phải sông nào cũng sâu, cạn như nhau.
& thơ ơi...
giá như anh có thể biến mọi cảm xuc thành lời, giá anh có thể gởi những lời yêu thương vào gió giá như anh chẳng bao giờ phải ngần ngại mỗi khi nhìn sâu vào đôi măt của thơ, không phải đắn đo điều giì đó vô tình.... giá như anh hiểu được những điều giản đơn sau tiếng thở dài, sau ánh măt nụ cười, sau cái nhìn xa xôi, & sau những net trầm tư trên gương mặt thơ....
& mỗi khi ngĩ về anh..... anh mong thơ đừng bao giờ ngĩ rằng những người như anh biêt yêu thương thơ & mần nên thơ.... vì thế mà họ mộng giỏi...
anh mong thơ đừng bao giờ ngĩ rằng những nhà văn biêt viêt truyện ....bởi vì thế mà họ bịa rât tài....
anh có thể là nhà văn hay nhà viêt kịch, anh có thể tô màu lên những điều nhợt nhạt của cuộc sống, nhưng dường như trái tim anh lại là điều mà chẳng bao giờ anh có thể viêt hêt thành lời...
đơn giản vậy thôi....
. ......
& giá như có một sự đọc ngược lại để đừng bao giờ có dấu "chấm" sau tât cả những điều được viêt ra từ nỗi niềm vô hạn. để thơ lúc nào cũng biêt rằng anh yêu thơ ←
chú: [1] hoặc kịp cũng như nhau. [2] người phụ nữ có nét đẹp dâm đãng hơi kìm chế. [3] vì độc giả bao giờ cũng là người hạnh phuc nhưt, không nên ganh get với họ. nếu không sẽ thiệt thòi nhiều.
nguồn: http://www.thotre.com/vietnam/modules. php?name=news&file=print&sid=62
*
câu chuyện đã được viêt, bên ngoài kinh qur’an & kiều.... con khốn nạn kia mầy lại đây cho tau biểu cái nầy... từ ngày mày quen
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . fatimah lại cho ba mầy dạy . . . . ông phải dạy cho
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . fatimah mầy còn chần chừ giì nữa . . . ba phải dạy
cái thằng người việt chó đẻ đó trông mầy không còn ra cái giì cả . . .
nó nge điều phải trái . . . . . con nầy càng lớn càng khó dạy . . . ông ngậm cái ống
cho nó biêt con gái muslim phải sống ra sao . . . . . . . . . . . còn cái thằng người
mầy muốn đi luc nào thời đi về luc nào . . . . . . . . . thời về . . . .
tẩu để tui châm lửa cho . . . . con gái như thế còn mặt mũi nào mà sống với ummah
việt chó đẻ đó ba cứ để con trừng trị . . . . . . . . . . hôm thứ sáu tuần trươc con lên trên mosque
mầy gầm mặt xuống mà nge tau nói . . . đừng có trố măt ra như thế . . . nhà
. . tui đã nói to nói nhỏ biêt bao nhiêu mà nó cũng không nge . . . . . mấy bà
mấy đứa bạn hỏi chừng nào thì em gái mầy biêt vò spring roll . . . nge mà muốn tự tử . . . .
nầy là nhà có danh giá trong ummah . . . là nhà có iman . . . mầy có nge rõ
nhà ibrahim băt đầu xầm xì con nhỏ nhà nầy săp bỏ nhà theo trai . . . . . . . .
. . . . con phải bẻ cổ cái thằng người việt chó đẻ đó . . . . . . . . . .
không . . . mẹ mầy nói với tau người ta đồn mầy ốm ngén . . . mặt mũi mầy
. . . mầy có nge rõ không . . . người ta nói mầy là đồ qadhf . . . mần sao mà tui sống
. . . . còn mặt mũi nào mà sống với ummah được chớ . . . . . . . . con người có học mà ngu như
dạo này xanh xao phờ phạc . . . tại vì học thi à . . . mầy mà còn học hành giì
được hử trời . . . nhục ơi là nhục . . . học cái giì mà học . . . bao nhiêu chỗ khá giả mầy
vậy . . . đi theo cái thằng người việt chó đẻ . . . ba cho con hut một hơi . . . .
nữa . . . . mầy nói thiệt cho tau nge mầy đã quan hệ với thằng chó đẻ đó tới
có chịu đâu . . . lại đâm đầu đi theo cái thằng người việt đó . . . . . . . . . .
. . . phải giiêt cái thằng chó nầy . . . người mình chêt hêt rồi hay sao mà đi theo cái thằng đó . .
mưc nào rồi . . . mầy nói đi . . . bà để cho nó nói . . . mầy im đi để cho nó nói
. . . . . . . . . . . . mầy nói thiệt với ba mầy đi . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . mầy nói thiệt đi . . . . . . . .. . . . . . . . . . mầy nói thiệt đi . . . . . . . . . . . . . .
. . . mầy nói đi . . . hử . . . mầy nói sao . . . mầy muốn cưới nó hử . . . . . bà có
. . . . . . . . . hử . . . . . . . . . .mầy nói cái giì . . . . cưới thằng đó hử . . . mầy có
. . . . . .. . hử . . . . . .. . . . . . mầy nói cái giì . . . . . . cưới thằng chó đó . . . trời
nge nó nói giì không . . . nó muốn mần vợ thằng chó đẻ đó . . . mầy giỡn với
điên không . . . . ông có nge nó nói giì không . . . trời ơi là trời con ơi là con
ơi . . . ba có nge nó nói giì không . . . tat cho nó vỡ mặt ra . . . . mầy dám nói giỡn hử con kia . .
tau hử . . . sao . . . cái giì . . . mầy nói thiệt hử con đĩ kia . . . . . tau căt cổ mầy
nhục ơi là nhục . . . sao . . . cái giì . . . mầy nói thiệt sao . . . hử . . . cái con đĩ kia
. . . mầy dám nói như thế hử . . . cái giì . . . mầy nói thiệt hử . . . tau đánh vỡ mặt mầy ra bây giừ
. . . thằng sadi bế bà nội mầy vào phòng ngủ để tau giiêt con đĩ mât dạy này
. . . . . . . mẹ nín đi chớ việc giì mẹ phải khoc . . . để tụi tui dạy nó chớ . . . sadi bế bà nội vào
. . bà nội . . . sao bà khoc . . . sao bà lại binh nó . . . để ba tui dạy nó chớ . . . bà để tôi bế vào
. . . bà khoc loc như thế thì tui dạy nó thế nào . . . cái con đĩ này con đĩ này
phòng ngủ . . bà cứ binh nó như thế thì còn dạy dỗ giì được . . . cái con đĩ mât dạy
. . . . bà đừng có giãy giụa như thế . . . luc nào đụng đến nó thời bà lại khoc loc
tau chôn sống mầy mầy dám nói như thế hử con đĩ con đĩ con đĩ con đĩ con
mầy dám nói như thế sao . . . ông chôn sống nó đi . . . đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ đồ đĩ
mầy dám nói như vậy à . . . chôn sống nó đi . . . quá nhục nhã . . . tau phải giiêt cái thằng chó
đĩ đồ đứng đường đồ suc vật tau đánh mày nat xương con đĩ con đĩ con đĩ . .
. . trời ơi . . . trời ơi . . . giiêt cái thằng chó đẻ đó đi giiêt cái thằng chó đẻ đó đi giiêt . .
đẻ đó cái thằng chó đẻ tau căt cổ nó tau lột da nó tau bằm xương nó tau chặt đầu nó chẻ sọ nó . .
saigon 28.2.2005
Nguồn: trich phần jihad trong truyện ngắn bên ngoài kinh qur’an của hoàng ngọc-tuấn
*
quà tặng trái tim – chủ đề tháng tư: tình yêu thời thổ địa____*yu*_*yu*_______*yu*___*yu* __*yu*_________*yu*__________*yu* __*yu*________________________*yu ___*yu*______*_loves_*________*yu* ____*yu*____________________*yu*____*yu*____________________*yu*
______*yu*________________*yu*___ ________*yu*____________*yu*______
__________*yu*________*yu*_______ ____________*yu*____*yu*_________
______________*yu**yu*_________________________*yu**yu*___________
________________*yu*_____________________________*yu*_____________
ai sinh ra hai chu*~ uo*c' mo* de^? cho to^i phai? tha^n~ tho*` da*m chie^u......... ai sinh ra hai chu*~ tinh` ye^u de^? cho to^i phai? so*m' chie^u` da*m' say ......... ai sinh ra hai chu*~ da*ng' cay de^? cho to^i phai? do^i? thay lam` gi`............ ai sinh ra hai chu*~ bie^t ly de^? cho to^i phai? ra di mo^t minh`....
say dam nhat la tinh yeu cua me,ngan ngui nhat la tinh yeu cua nguoi khac,ngot ngao nhat la tinh yeu cua nguoi yeu nhung ben vung nhat la tinh yeu cua nhung nguoi ban ...
cam on ban vi ban la ban minh ...hay gui no cho tat ca nhung nguoi ban cua ban va` dung quen gui no lai cho toi
chú:
quà tặng trái tim là một chuyên mục của đài truyền hình tp hcm về cac tình khuc
Nguồn: từ my documents của máy số 5 trong một dịch vụ internet trên đường quang trung – gò vấp
*
thông báo của cơ sở ak47 & vấn đề đầu ra cho thơxin quý khach hàng vui lòng tái hạn ngay khi hêt hạn. chúng tôi sẽ không gởi thơ nếu không nhận được hợp đồng tiêp tục mua thơ của quý vị. nhơn đây, chúng tôi cũng xin thông báo tới những thân hữu đã hợp tac với cơ sở, xin quý vị tiêp tay với chúng tôi bằng cach mua dài hạn. vì khả năng hạn chế, chúng tôi không thể gởi sản phẩm khuyến mãi & hậu mãi tới quý vị như trươc. đối với những vị có cảm tình với cơ sở, nếu có thể, xin mần đại diện cho cơ sở. nếu mỗi vị giup chúng tôi bán mỗi lần từ 50 đến 100 bài, đều đặn như vậy thì chúng tôi đỡ phải lo nhiều đến vấn đề tiêu thụ & dành thời gian đầu tư cho công việc. để sản phẩm ngày càng phong phú & hâp dẫn hơn.
mọi chi tiết xin liên hệ: cơ sở sản xuât thơ ak47: 47h phạm ngọc thạch q3, tp hcm (gặp lý lợi: 0903.695.983 – trưởng khâu quảng cáo tiếp thị)
Nguồn: tạp chí thơ số 26 – mùa xuân 2004; trang 255
*
Các bài liên quan
Bùi Chát sinh năm 1979 tại Biên Hòa. Cử nhân văn
chương. Năm 2002, cùng Lý Đợi, Khúc Duy, Nguyễn Quán thành lập nhóm Mở
Miệng. Là người đề xuất tên Mở Miệng cho nhóm. Là cây bút chủ lực của
nhóm. Là người đề xướng các khái niệm "thơ rác", "thơ nghĩa địa" và coi
đó như những khái niệm then chốt để xây dựng ba tập thơ: Xáo chộn chong ngày, Cái lồn bỏ đi và Tháng tư gãy súng.
Tác phẩm
Tác phẩm
2002 | Vòng tròn sáu mặt, tập thơ, in chung (cùng Khúc Duy, Lý Đợi, Trần Văn Hiến, Hoàng Long, Nguyễn Quán), Nxb Giấy Vụn, in photocopy |
2002 | Mở Miệng, tập thơ, in chung (cùng Lý Đợi, Khúc Duy, Nguyễn Quán), Nxb Giấy Vụn, in photocopy |
2003 | Xáo chộn trong ngày, tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy |
2004 | Made in vietnam, Conceptual art |
2004 | Cái lồn bỏ đi & những bài thơ chửi rủa [bới, lộn], tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy |
2005 | Tháng tư gãy súng, tập thơ, Nxb Giấy Vụn, in photocopy |
MX TIỂU CẦN * 30-4
THÁNG 3 BUỒN THIU, THÁNG 4 GÃY SÚNG
MX Tiểu Cần
Ngày 4 tháng 4 năm 1975 . Về đến
VũngTàu
SĐ/TQLC
( Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến ) chúng tôi đóng
quân ở một căn cứ Quân Sự của Quân Đội Đồng Minh
để lại sau khi họ rút về nước ngay tại
bãi sau
thị xả VũngTàu ( tôi không quan tâm là của
U.S.A hay của Úc ) đối với tôi nơi đến rồi đi
chẳng có gì là quan trọng cả , có quá nhiều nơi
chốn mà suốt hơn 7 năm làm lính
Mũ Xanh từ Bến
Hải đến tận Mũi Cà Mau tôi đều đặt chân đến (
Tháng Giêng xuôi quân ra Huế ...... ) quên rồi
bài thơ 12 tháng anh đi của Đại
úy Bình phòng
tâm lý chiến. SĐ/TQLC trong tình trạng tái bổ
sung quân số , quân dụng sau cuộc lui binh từ
QĐ1 về đây . Lạng Sơn TL ( Tư Lệnh
SĐ/TQLC ) kiêm nhiệm
thêm chức Quân Trấn Trưởng thị xả
VũngTàu nên
ông rất bận rộn chấn chỉnh trật tự an ninh toàn
Thị Xả , vì dân số tăng gấp
bốn hay năm lần dân số
của Thị Xả. Dân từ miền trung chạy vào lánh nạn
CSBV , dân ở thành phố Sàigòn ( nhà giàu có , họ hàng
của các ông to, mặt trợn hèn nhát có) ra đây chờ
cơ hội để di tản .....khi TL bận bịu
một thì chúng
tôi ( Tiểu đội làm việc cận kề bên TL ) phải tất
bật gấp đôi , Đại Dương (Đại
Úy Nguyển Quang
Đan K21/ VB) chánh văn phòng TL là người bận
bịu làm việc không có thời gian nghỉ ngơi ( xin
được nói thật nghe Đại Dương anh em chúng tôi
biết nên thương anh lắm ) đôi giày trận chỉ cởi
ra vào lúc quá nửa đêm để an vị trên chiếc vỏng
nylon ( vật bất ly thân của người lính ) ngày và
đêm cá nhân tôi phải theo bước chân
của TL . dù có muốn thăm lại cái
thành phố mà 6 năm về
trước tôi được đơn vị gửi ra đây học khoá chuyên
môn về ngành Truyền Tin . củng chẳng thực hiện
được đến nổi chuyện gửi một lá thư về nhà báo
tin cho mẹ già rằng "con của mẹ vẩn bình
an" phải
nhờ ban văn thư của đơn vị gửi giúp . lính
Mũ
xanh là thế đó ( sống hùng sống mạnh hảy gia
nhập lính Mũ Xanh ) kể cả chuyện vừa nhận được
văn thư lên chức Thượng
sĩ chức thường
niên chứ không phải Đặc Cách vì TL rất
khó khăn chuyện ấy .....( xin lổi TL tôi chỉ nói
lên sự thật ) mà chưa được
một lần đeo lon mới
Tiểu Cần bên cạnh TL và quý Niên Trưởng |
Ngày 7 tháng 4 năm 1975
tin tức hành lang .....trước nhứt là : tình hình
đất nước ( miền Nam
Việt Nam Cọng Hòa) rất xấu sẽ
có biến chuyển không sáng sủa , thật sự tận cùng
trong khối óc nhỏ bé của tôi không thể hình dung
được có cái ngày 30 tháng 4 năm 1975 . nhưng tin
truyền miệng thêm mắm , thêm muối nên rồi củng
mặn chát trong sự lo toan của tôi , cộng thêm
trên trời cao có quá nhiều máy bay đủ loại ra
vào từ cửa biển như đi chợ , nên chuyện lo lắng
không an lành là lẽ tất nhiên thôi . Tin có
giá trị là SĐ/TQLC sẽ rút về Cần Thơ
"Tử Thủ"
với Thiếu Tướng Nguyển Khoa Nam . Về Cần Thơ
? Ôi quê hương! Niềm vui rộn ràng khởi
động trong tôi đã bắt đầu rạo rực mong chờ, dù
không biết tương lai của đất nước sẽ ra sao ?
vì đó là chuyện của Thượng Cấp, nghe qua rất ư là Vô Tình
nhưng sự thật là thế đó ......tôi chỉ kể rỏ cái
thật dù có thể bị cho là vô trách nhiệm . tôi
sẽ
tận hưởng niềm vui đoàn tụ với mẹ tôi , với gia
đình bé nhỏ mà hơn 4 năm không
hề có ngày nghỉ
phép để về gặp mặt , và dù có phải đền xong
nợ nước tại quê nhà ( cái nợ vốn lẩn lời trả
hoài không hết ) củng mản nguyện và bảnh hơn
nhiều chiến hửu lắm rồi . vì Cần Thơ là nơi tôi
được sinh ra và lớn lên , từ là một đứa bé chào
đời đến lúc thi rớt Tú Tài rồi gia nhập vào lính
Mũ Xanh cho nên Cần Thơ đối với tôi là
thế đó. Nhớ đến Bến Ninh Kiều
nằm bên giòng sông Hậu gió thổi nhè nhẹ mang
theo hơi mát của giòng nước ngọt quanh năm chảy
xuôi đến tận Cà Mau ra biển cả.
Nhớ đến ngôi
trường Phan Thanh Giản của con
trai chỉ cách nhau cái dậu mồng tơi hàng rào là
ngôi trường con gái Đoàn Thị Điểm, mà có rất nhiều lần
tôi muốn sang chơi thăm nàng, không phải tại cái
dậu mồng tơi, nhưng ngại
ông già gác gian tóm cổ là toi mạng.
Nào là
vườn ổi , vườn trái cây ở cầu Cái Khế mà tôi
đã từng có rất nhiều lần lặn hụp theo con kinh vào vườn để
bẻ trộm Xoài
, Ổi , Mận , Chôm Chôm v..v..v , chợ nổi Cái
Răng , Phong Điền , với cách buôn bán rất đặc
biệt trên những chiếc ghe hay xuồng mà khách đi
mua bắt buộc phải đến bằng xuồng hoặc tàu máy
....trước mủi ghe treo lủng lẳng loại trái cây
gì thì cửa tiệm bán trái cây đó ....ôi Cần Thơ
Ngày N+ của tháng 4
năm 75 . thêm
một cái tin rất là hấp dẩn ( đối với tôi )
cho rằng " Đảo Chánh " TL
sẽ đem
SĐ/TQLC về Sàigòn
hạ bệ vị Tổng Thống đương nhiệm Nguyển Văn
Thiệu, hầu cứu nguy nước mất nhà tan.
Thú
thật tôi rất thích và vui mừng với cái tin này
vì hai lần Đảo Chánh trước kia
tôi còn bé, nên chỉ nghe kể lại hay đọc qua sách vở của
lịch sử , còn bây giờ thì tôi
sẽ là một trong
những người lính TQLC trực tiếp hay gián tiếp
làm nên lịch sử (?). Hai Tiểu
Đoàn TQLC sẽ làm lực lượng chính
, một Tiểu Đoàn sẽ làm đơn vị trừ bị cho cuộc Đảo Chánh . còn
lại tất cả SĐ/TQLC sẽ ở trong tình trạng báo
động 24/24 vừa chống đở quân CSBV vừa yểm trợ
cho 3 đơn vị Đảo Chánh . tôi nôn nóng mong đến
ngày G để theo TL và SĐ/TQLC tiến về
Sài gòn .
Ngày 12
tháng 4 năm 75 . ( nếu trí
nhớ tôi không lầm ) hai Lữ Đoàn TQLC di chuyển về căn cứ
Long Thành dưới sự chỉ huy của ĐB Tango ( Đại
Tá Nguyển Thành Trí . Tư Lệnh Phó Sư Đoàn ) để
tăng phái cho Quân Đoàn III, TL ở lại
VũngTàu với một Lữ Đoàn TQLC
.
chuyện TL ở lại VũngTàu lúc đó
là việc không bình thường, đến bây giờ
thì hầu như chúng ta đã biết lý do ....như vậy
chuyện Đảo Chánh bị kẹt ông bạn Đồng Minh
Hoa Kỳ cản trở nên đành không
thực hiện được .
7 giờ sáng
ngày 28 tháng 4 năm 75, Đại Dương
tập họp anh em chúng tôi lại nói sơ qua tình
hình rất bi đát hiện tại và anh có nói nếu CSBV
chiếm được miền nam thì TL nhứt quyết không đầu
hàng, có hai trường hợp xử trí
1. là tử thủ ( nếu có thể )
2. là ra khơi (
vì cửa biển trước mặt )
chưa biết phải đi đâu ?
tất cả anh em chúng tôi đứng im lặng ,
mỗi người
có nghỉ suy riêng trong đầu , riêng tôi thì vẩn
còn ám ảnh chuyện Đảo Chánh hay về vùng
IV chiến
đấu với Tướng Nam đã tiêu tan rồi , đường về quê
hương có hàng dừa xanh xa vời quá .
Đại Dương tiếp theo
-
nếu TL ra đi ( ra
khơi ) ai muốn đi theo TL thì đứng sang một bên
, còn những ai chọn ở lại về với
gia đình thì TL
sẽ cho trực thăng chở về Căn Cứ Sóng Thần .
trong số đi theo TL có tôi , cho đến bây giờ sau
35 năm tôi vẩn chưa có câu trả lời là tại sao đi
theo TL ? Có phải do lòng trung kiên (?) mà bỏ mẹ già đơn
chiếc ở quê nhà .....Cuộc họp bỏ túi xong tôi
được lệnh mang máy PRC25 theo trực thăng đưa
những anh em chọn ở lại , trên đường bay về căn
cứ Sóng Thần nhìn những gương mặt thân thương
với nhiều năm tháng chiến đấu bên nhau lòng dạ
tôi cảm thấy nao nao buồn .....Tr/sĩ Nam.
phụ trách ẩm thực cho TL Hạ
sĩ Guông người gốc Miên
Sóc Trăng , các cận vệ huyền đai đệ tứ đẳng như Tr/sĩ Trương
cao 1m90, Tr/sĩ Hoài tây lai đẹp trai ,
Tr/sĩ Mến gốc người Hoa chợ lớn, hiền như cục đất. lần chia
tay mãi đến bây giờ không một lần gặp lại .
Sáng ngày 29
tháng 4 năm 75 . Đại Dương lệnh cho tôi mang máy PRC 25 theo anh
bay đến căn cứ Long Thành vì anh
sẽ có cuộc gặp mặt
với Đại Bàng Tango , trực thăng bay dọc theo
quốc lộ để tránh súng phòng không của CSBV ,
nhìn xuống con đường nhựa trải dài tiếp nối một
đoàn người lẩn xe cộ nối đuôi nhau trực chỉ
hướng VũngTàu giống như cuộc diển hành đón mừng
lễ hội . rỏ ràng là thiên hạ tranh nhau rời bỏ
quê hương đất nước rồi . chỉ có chúng tôi
những
người lính bình thường , rất bình thường là
dững
dưng không nôn nao , tính toán , hay lo sợ mà cả
một đời binh nghiệp vỏn vẹn là nhận lệnh và thi
hành lệnh để rồi kết cục của cuộc chiến chúng
tôi là những người thua thiệt đau đớn, tủi nhục,
mất mát nhứt là các anh em thương phế binh ,
các chị em cô nhi quả phụ còn ở lại quê nhà
.....Trực thăng đáp xong ĐD có xe đón đến TOC (
trung tâm hành quân ) còn tôi lợi dụng cơ hội
này chạy sang vùng đóng quân của TĐTT để thăm
bạn bè cùng đơn vị " Gốc " chuyện " Bà Tám "
chuyện thời sự rồi củng phải ngưng vì
đã đến giờ
chúng tôi phải bay ra VT sau khi ĐD xong buổi
họp chớp nhoáng với ĐB Tango . trên đường bay trở
về tôi nhìn sang ĐD thấy gương mặt của anh vẻ
đâm chiêu nghỉ suy , thường thì khi bắt gặp nhìn
nhau trên chuyến bay , vui hay buồn , khó khăn
hay bình thường anh đều cho tôi một nụ cười ,
cười nhẹ , cười lấy lệ , hay cười để gọi là cười
, nhưng chuyến này đã ba lần anh bắt gặp tôi lén
nhìn anh mà vẩn với gương mặt lạnh lùng đang suy
nghỉ điều gì đó ? chắc là phải có vấn đề ? tôi
thầm nghĩ ....trong hoàn cảnh này tất cả tin tức
đều quan trọng và hấp dẩn đối với tôi ! tôi
đã
làm nhiệm vụ của một ATV ( âm thoại viên ) hơn 7
năm dài chuyên nghiệp, kỷ cương nghiệp vụ luôn
luôn giử đúng từ khi bước chân khỏi cổng trường
truyền tin,mà nhứt là ATV cho vị chỉ huy cao
cấp bắt buộc phải :
Thứ 1 Tôi không nghe
Thứ 2 Tôi không thấy
Thứ 3 Tôi không nói
còn bây giờ giửa cảnh trăng sáng , trăng tối này tôi rất muốn biết để có thể lo lấy thân nếu phải . nghỉ như vậy cho nên khi trực thăng đáp xuống bản doanh của TL trên đường vào phòng TL tôi đã kéo anh sang một bên và hỏi :
Thứ 1 Tôi không nghe
Thứ 2 Tôi không thấy
Thứ 3 Tôi không nói
còn bây giờ giửa cảnh trăng sáng , trăng tối này tôi rất muốn biết để có thể lo lấy thân nếu phải . nghỉ như vậy cho nên khi trực thăng đáp xuống bản doanh của TL trên đường vào phòng TL tôi đã kéo anh sang một bên và hỏi :
- Xin ĐD cho em biết tình hình thế nào
hay có gì xảy ra nên trông anh khác thường ?
- Chú hứa giử kín thì anh nói
- em xin hứa
ĐD nhìn tôi
-
anh chuyển lời đề nghị đến ĐB Tango
là nếu CSBV vào (chiếm miền nam ) xin ĐB
cùng gia đình ra VũngTàu di tản với TL .
tôi tò mò
-
rồi ông trả lời thế nào ?
ĐD nhìn vào khoảng trời xanh
-
Không . tôi không đi đâu cả , tôi
sẽ về quê vợ ở Long Xuyên .
Sau đó ĐD đi vào trình lên TL . còn tôi thẩn
thờ đến nơi đóng quân của mình mà đầu óc không
ngừng nghĩ đến câu trả lời của ĐB Tango : Tôi
sẽ trở về quê vợ ở Long Xuyên . Vâng ĐB Tango
đã
trở về " mái nhà xưa " sau khi CSBV chiếm trọn
miền nam và kèm theo hơn 13 năm tù đày vô cùng
khổ cực trong lao tù của cộng sản .
Kính thưa TLP . Là một quân nhân
MX nói chung , một ATV nói riêng tôi đã được cái
duyên và may mắn làm việc cận kề với các vị chỉ
huy cao cấp trong đơn vị : ĐB Khánh Ly ( Tr/Tướng
Lê Nguyên Khang TL/SĐ/TQLC) trong thành nội Huế
, ĐB. Sông Hương ( Th/tá Sắc
TĐT/TĐ3 TQLC ) hành
quân vùng Chương Thiện , ĐB Long Mỹ ( Đ/Tá
Nguyển thế Lương CĐP/CĐ.B ) hành quân vùng Mỷ
Tho . ĐB. Sài Gòn ( Đ/Tá Tôn Thất Soạn
CĐT/CĐB )
hành quân Năm Căn, U Minh thượng . ĐB . Tango (
Đ/Tá Hoàng Tích Thông LĐT/LĐ147 ) hành quân Lam
Sơn 719 . sau cùng là ĐB . Lang Sơn ( T/Tướng
Bùi Thế Lân TL/SĐ/TQLC ) đối với TLP tôi chỉ có
duyên mang máy theo ông vỏn vẹn chỉ hơn 2 giờ
trong một lần TLP thay TL đi thăm
LĐ 258 trong
trận tái chiếm Quảng Trị . nhưng đối với tôi
hình ảnh một TLP/SĐ ngày lẩn đêm ngồi trước
phóng đồ hành quân trong TOC không mệt mỏi .
sáng sớm bước vào TOC gặp ngài , trưa vào TOC
củng gặp ngài , chiều vào TOC chắc chắn gặp ngài
, tối vào TOC ngài vẩn ngồi đó trên tay điếu
thuốc Camel không nói , không nhìn , không cười
, chỉ nhìn thẳng vào cái bản đồ hành quân to
tướng trước mặt . ( ĐB ơi sao ông không đi nghỉ
cho khoẻ cái thân ? ) những hình ảnh đó mãi mãi
trong ký ức của tôi mỗi khi nghỉ đến người anh
Hai của SĐ/TQLC.
Thẩm
quyền Cần Thơ ( T/Tá Tô Văn Cấp )
đã viết : có những vị bỏ nước ra đi không phải
họ hèn nhác , có những vị ở lại không phải họ
anh hùng ( họ không đi vì họ không có phương
tiện mà đi ) đàng này đối với TLP thì hoàn toàn
khác hẵn .
Sau 35 năm dài có quá nhiều đổi thay.
Ba mươi lăm năm
củng đủ để chúng tôi ( Tiểu Cần ) xin được viết
ra đây những gì tôi biết , chứng kiến , mà ít ai
hân hạnh biết được cho nên câu hỏi cứ đè nặng
trong tôi là : tại sao không nói khi còn cơ hội
nói được . Hầu mong rằng cái gì của lịch sử nên
trả lại với lịch sử . còn câu trả lời KHÔNG của
ĐB vào một ngày sắp tàn của cuộc chiến tôi xin
được Trân Trọng giử gìn và
mãi mãi gọi là " lời
từ chối của một vị Chỉ
Huy Cao Cấp .
IDIANAPOLIS 9 /
25 / 2010
CAO XUÂN HUY * THÁNG BA GÃY SÚNG
Tác giả :
CAO XUÂN HUY
(Da Nang Mar.29-1975 / AP Photo)
Cao Xuân Huy
Tháng Ba Gẫy Súng trích đoạn
Tin tức
về chỗ tàu sẽ vào bốc tưởng rằng rất kín đáo, rất bí mật, chỉ riêng Thủy Quân Lục
Chiến biết, hóa ra đã có quá nhiều người biết. Chuyến tàu dành riêng cho tiểu đoàn
4, nhưng khi chúng tôi đến nơi, số người đã đứng đợi sẵn cũng có đến cả vài
ngàn, xấp xỉ với số người đang chạy ngược chạy xuôi theo chiếc tàu.
Con tàu khá nhỏ, sức chứa tối đa theo tôi ước lượng chỉ có thể
chứa được hơn ngàn người, đó là đã kể đến trường hợp nêm người như nêm cối. Vậy
mà số người muốn được lên tàu, cũng theo ước lượng của tôi, có đến trên chục
ngàn. Chắc chắn sẽ xảy ra một cuộc thi tuyển bằng bắp thịt và giá phải trả bằng
máu, bằng sinh mạng của từng thí sinh để kiếm được một chỗ trên tàu. Một cuộc
thi không có trọng tài, không có giám thị, không có hội đồng giám khảo, mà cuộc
thi chỉ có những thí sinh là những người đang chạy cho xa Việt Cộng, đang liều
mạng sống để khỏi rơi vào tay Việt Cộng.
Tôi rùng mình, tưởng rằng bàn giao tuyến cho tiểu đoàn 7,
buông tay súng trở về phía sau là đã an toàn, yên ổn để lên tàu. Bây giờ mới thấy
rằng còn quá nhiều cam go, còn quá nhiều nguy hiểm. Chỉ khác lúc trước là thay
vì cầm súng chiến đấu với địch, bây giờ chúng tôi không cầm súng và chiến đấu với
dân, chiến đấu với lính, với đồng đội, bạn bè mình, và cái giá phải trả cũng
không rẻ gì hơn. Chấp nhận húc đầu vào tranh giành với người nhà để lọt được vào
con số một phần mười nếu được thì có một vé trên tàu, nếu thua thì thân xác sẽ
trôi nổi bập bềnh theo sóng nước. Không có một lựa chọn nào khác nếu không muốn
bị sa vào tay Việt Cộng.
Sẵn súng ống trong tay, chúng tôi chiếm được vị trí hàng đầu
trong đám đông đứng đợi tàu rất dễ dàng, chẳng ai phản đối, chẳng ai la ó, họ sợ
vì chúng tôi có súng hay họ khinh vì không ai muốn dây với hủi. Chuyện cùi hủi
gì đó nào còn nghĩa lý gì trong lúc này. Vấn đề chính của lúc này là lên tàu,
phải lên tàu bằng mọi giá. Những chuyện khác tính sau. Chiếc tàu từ từ vào điểm
hẹn.
Chúng tôi bị đám đông phía sau đẩy lấn tới đàng trước. Cả khối
người xô đẩy, chen lấn ùn ùn dồn nhau ra biển. Tôi bị đẩy ra xa bờ dần. Nước
lên đến đầu gối tôi, nước lên đến bụng tôi, nước lên đến ngực tôi. Nước lên nữa,
lên cao nữa. Sóng nâng đám người lên cao, sóng đánh bật đám người rã ra, nhận
chìm đám người xuống đáy, sóng đánh văng nhiều người lên bờ, sóng kéo nhiều người
ra ngoài xa, sóng lại nâng đám người lên cao, sóng lại đánh bật đám người rã
ra, sóng lại nhận chìm đám người xuống đáy, sóng lại kéo nhiều người ra ngoài
xa. Cứ thế sóng nhồi, cứ thế liên tục sóng nhồi.
Tôi đã ra xa bờ nhưng cũng phải còn xa tôi mới tới được chiếc
tàu. Nước và sóng đã không để yên cho tôi bơi ra tàu theo một đường thẳng. Bụng
tôi đã chứa khá nhiều nước biển, vậy mà miệng tôi vẫn cứ tiếp tục dồn nước biển
vào bụng sau mỗi lần bị sóng nhồi, và cứ sau mỗi lần bị sóng nhồi, tôi lại ra
xa bờ và xa chiếc tàu hơn một chút. Tha hồ mà ngụp lặn, tha hồ mà vẫy vùng. Tiểu
đoàn 4 Kình Ngư nào có sợ gì biển cả. Tôi là một con cá kình đang “nhởn nhơ” với
biển to, đang “tung tăng vui đùa” cùng sóng dữ trong khi chân tay tôi mỏi nhừ dần,
rã rời dần, trong khi bụng tôi phình to dần vì nước biển. Cái chết đến mỗi lúc
một gần tôi hơn. Con “cá dữ” đang chờ lúc chết đuối.
Buồn ngủ gặp chiếu manh, tôi vớ được chiếc ba lô căng phồng
không biết của ai. Tuy cái ba lô đã thấm khá nhiều nước nhưng vẫn có giá trị của
một cái phao cứu mạng tôi lúc này. Tôi ôm chắc mà không đeo vào lưng vì cái dây
đeo đã tụt ra khỏi móc sắt. Tay ôm cứng ba lô,
tôi thả nổi cái mạng sống bấp bênh của mình. Tuy đang chờ chết nhưng lần chờ chết
này tôi lại rất bình tĩnh, không hốt hoảng, không run sợ như lần chờ viên đạn
ghim sau lưng lúc nãy. Một chút thèm thuồng nhìn những người đã leo được lên
tàu, và một chút hối tiếc nhìn những người còn đang đứng trên bờ mỗi khi sóng đưa
tôi lên cao. Tăng thêm một vài ngụm nước biển vào bụng, mất dần thêm một chút sức
lực mỗi khi sóng nhận chìm tôi xuống. Tôi không còn ý niệm về thời gian, nên
không thể nhớ nổi tình trạng bập bềnh này kéo dài trong bao nhiêu lâu.
Có một người không biết từ đâu đến, xuất hiện cạnh tôi, ối
giào, cũng chỉ bình thường như những người bình thường đang ngụp lặn giống tôi
và quanh tôi. Nhưng không, anh chàng này không giống ai hết, nét mặt của anh
chàng có một cái vẻ gì đó có thể gây nguy hiểm đến cho tôi. Linh cảm được điều
này, nhưng tôi không làm sao có thể tránh xa anh ta. Anh chàng nhìn tôi một
cách van lơn, nhìn cái ba lô tôi đang ôm một cách thèm thuồng, anh chàng cố gắng
nói thật lớn với tôi, nhưng giọng bị đứt quãng vì hụt hơi, vì mệt, vì gió và vì
tiếng sóng:
Anh đưa em ra tàu với. Em bơi hết nổi rồi.
Hình như có một dòng điện cao thế vừa chạm vào người tôi, tôi
hốt hoảng, tôi run lên vì sợ. Anh chàng này đúng là thần chết đến bắt tôi đi.
Trời ơi, có phải thần chết cũng có khuôn mặt của người, hay thần chết đang vờn
tôi như mèo vờn chuột. Tôi hấp tấp nói, chỉ sợ anh ta không kịp nghe tôi nói:
Tôi không ra tàu đâu, tôi đang quay vào bờ.
Mặc cho tôi không ra tàu, mặc cho tôi đang quay vào bờ, mặc
cho tôi hấp tấp nói, anh ta ôm cứng lấy tôi, biến tôi thành cái phao giống như
tôi đang ôm cứng cái ba lô. Mặc cho tôi giẫy giụa, mặc cho tôi đạp, mặc cho tôi
lên gối, sức nặng nghìn cân ôm cứng lấy tôi. Người tôi từ từ chìm xuống, cái ba
lô không chịu nổi hai người cũng từ từ chìm xuống. Anh chàng vẫn ôm cứng lấy
tôi và càng lúc càng cứng hơn mặc dầu cả ba - anh chàng, tôi và cái ba lô - đã
chìm sâu xuống dưới mặt nước, mặc dầu sóng vẫn nhồi cả ba lên xuống, “tung tăng”
trong nước.
Một con sóng mạnh nâng bổng chúng tôi lên cao, thật cao rồi
ném mạnh chúng tôi xuống. Anh chàng biến mất, cái ba lô cũng biến mất, chỉ còn
lại mình tôi ngơ ngẩn, nước chỉ còn ngang ngực, tôi chỉ còn cách bờ hơn chục thước.
Con sóng lớn đã ném tôi vào bờ, con sóng lớn đã cứu tôi. Không hiểu anh chàng
thần chết có được ném vào bờ như tôi không. Tôi nương theo những con sóng nhỏ đi
lần vào bờ. Cũng đã có rất nhiều người quay trở lại bờ như tôi, chán nản, tuyệt
vọng.
Cũng vẫn còn rất nhiều người hăm hở lội ra tàu. Tôi đi thất
thểu trên bờ cát, không còn biết mình phải làm gì, và cũng không quyết định được
gì.
Tôi gặp thiếu úy Sĩ - Lâm Chí Sĩ - tiểu đoàn 2 Pháo Binh, quần
áo còn khô, mái tóc mềm dài phủ ót bay bay theo gió, nụ cười bẽn lẽn như con
gái cố hữu vẫn nở trên môi, mặt Sĩ đang phừng phừng vì rượu. Thấy tôi, Sĩ đưa
tay vẫy:
- Ê Râu, làm vài nắp cho ấm, mày.
Tôi sà ngay vào, uống liền tù tì năm, sáu nắp bi đông rượu. Rượu
khá nặng nhưng chỉ đủ làm nóng bụng chứ không đủ làm ấm người.
- Rượu đâu ra mà có giờ này vậy?
Sĩ chỉ một người cũng mặc quần áo của tiểu đoàn 2 Pháo Binh
ngồi bên cạnh.
- Của thằng này, thằng Lộc. Nó làm phân chi khu trưởng ở Gia
Hội mang theo cả bốn năm lít.
- Sao tụi mày không xuống tàu?
Sĩ cười lớn tiếng kiểu hát bội:
- Ha... ha... ha... còn mày sao không xuống tàu?
Tôi cũng cười, lắc đầu:
- Tao suýt chết đuối.
- Tội nghiệp thằng con trai, mày suýt chết đuối rồi cũng lại
lên bờ, bố mày ngồi đây nhậu để coi những thằng suýt chết đuối như mày, bố mày
cũng ở trên bờ. Tôi gật gù:
- Mẹ kiếp, cũng có lý.
Tôi ngồi nhậu và trở thành kẻ bàng quan, ngồi ngắm nhìn thiên
hạ.
Rất nhiều người từ biển trở lại bờ, người ngợm quần áo ướt sũng,
kẻ khóc vì đã không ra được đến tàu, người cười vì vừa thoát chết, người đi lang
thang thất thểu, kẻ ngồi hoặc nằm vật ra bất cần mọi chuyện sẽ ra sao.
Những người quần áo còn khô vẫn nhấp nha nhấp nhổm, nửa như
muốn thử thời vận, nửa như rụt rè sợ hãi. Chỉ có những người lính Quân Y Thủy
Quân Lục Chiến là những người đặc biệt trong số những người quần áo khô. Họ
không nhấp nha nhấp nhổm mà họ hoạt động thực sự. Họ tập họp thành những toán cấp
cứu đặc biệt, lăng xăng hết tiêm thuốc cho người này, lại hô hấp nhân tạo cho
người khác mới từ biển vào, hết băng bó cho người này, lại đem băng ca khiêng
người khác. Xin cám ơn và xin nghiêng mình kính phục những người lính Quân Y
này.
Ngoài xa, chiếc tàu đã đông người nhưng vẫn còn đậu nguyên một
chỗ, hình như cố tình kéo dài thời gian để bốc thêm được càng nhiều người càng
tốt. Sức tải không thành vấn đề chỉ có sức chứa của chiếc tàu và tinh thần của
thủy thủ đoàn mới là điều quan trọng. Những người đã lên được trên tàu đang cố
gắng kéo những người vừa bám vào được thành tàu. Nhiều người không ai kéo đang
cố gắng leo lên tàu từ mọi chỗ có thể bám mà leo. Có người leo lên được nhưng cũng
có người rơi trở lại xuống biển. Lại còn có cả người trên tàu ngã xuống biển
theo người mình đang cố kéo lên.
Từ bờ ra đến tàu khoảng cách hơn trăm thước, tôi không còn
trông thấy mầu xanh của nước biển mà chỉ thuần một mầu đen của đầu người. Đầu của
những người đang cố gắng bơi ra chiếc tàu.
Trên tàu đã chật người, tỷ lệ một phần mười hình như đã đủ số,
trên bờ đã có khá nhiều người trở lại, dưới nước đã có nhiều người trôi dạt ra
xa, nhưng cuộc thi đã chấm dứt hay chưa khi mà số người bơi ra vẫn còn nhiều và
số người bám quanh tàu mỗi lúc một đông thêm.
Chiếc tàu bắt đầu kéo bửng, những người bám vào bửng tàu được
nâng lên cao khỏi mặt nước, một số người may mắn rơi ngay vào trong lòng tàu, số
còn lại lần lượt rơi xuống biển. Bửng tàu đã được kéo lên hoàn toàn nhưng không
khép kín nổi vì giữa bửng và thành tàu đã kẹp cứng một thân người. Người bị kẹp
nửa thân trên nằm trong lòng tàu, nửa thân dưới thò ra ngoài, hai chân giãy giụa,
đạp đạp trong không khí được chừng nửa phút rồi ngay đơ. Hai cái chân của người
xấu số trở thành có ích cho nhiều người còn ở dưới nước, họ bám vào đó để tiếp
tục leo lên tàu. Lúc đầu hai cái chân còn đủ hai ống quần, dần dần chẳng còn gì
cả và cuối cùng, cả hai chân đều bị gãy. Nhưng gãy thì gãy, người ta vẫn bám
vào đó để leo lên tàu. Ít ra cũng có đến cả chục người leo được lên tàu nhờ cặp
chân đó. Và chắc chắn sẽ còn được thêm nhiều người nữa nếu... Chiếc tàu phụt
khói từ từ quay mũi ra biển. Chân vịt đạp nước đẩy không biết bao nhiêu người
ra xa tàu, và không biết là đã chém đứt bao nhiêu người.
Thân tàu quay ngang đập vỡ không biết bao nhiêu đầu người, và
không biết đã nhận chìm bao nhiêu người xuống sâu dưới đáy tàu.
Biết bao nhiêu người đã chết vì chiếc tàu quay mũi.
Nhưng...
Chiếc tàu đã không ngừng quay khi cái mũi đã hướng ra biển.
Mà, chiếc tàu vẫn tiếp tục quay, mũi tàu lại từ từ hướng vào bờ.
Chân vịt lại chém thêm không biết là bao nhiêu người. Thân
tàu lại đập vỡ thêm không biết là bao nhiêu cái đầu, và lại nhận chìm thêm
không biết là bao nhiêu người xuống sâu dưới đáy tàu. Tại sao chiếc tàu bỗng dưng
quay đúng một vòng tròn để làm chết biết bao nhiêu là người như vậy?
Đã có những xác chết trôi nổi dập dềnh xen lẫn với những xác
sống đang cố bơi ra tàu hoặc đang cố giữ cho mình không trở thành xác chết. Chiếc
tàu lại nằm im như đang mời gọi.
Chúng tôi ở cách xa vùng mặt trận có đến nửa cây số, tiếng
súng chỉ nghe văng vẳng, nhưng chết chóc lại nhiều hơn có đến cả trăm lần.
Ủa, tại sao lại có người từ trên tàu nhảy xuống biển, không lẽ
mắt tôi đã hoa lên vì rượu. Không phải một người, hai người mà là rất nhiều. Rõ
ràng là mắt tôi trông thấy người ta leo qua lan can tàu, có người còn ngần ngừ,
có người không ngần ngừ nhảy xuống biển. Lại có người lao mình qua lan can tàu để
nhảy xuống biển.
Không tin nổi ở mắt mình mặc dầu tôi đã dụi mắt thật nhiều lần.
Tôi hỏi Sĩ:
- Mày có thấy người ta nhảy từ trên tàu xuống biển không?
Sĩ cũng ngạc nhiên không kém tôi.
- Đụ mẹ, kỳ quá mày!
Chúng tôi ngơ ngác nhìn nhau, nhưng chúng tôi không có thời
giờ để ngạc nhiên. Hai chiếc M-113 chở đầy người chạy từ hướng mặt trận đã cán
bừa lên những người vừa từ biển lên còn đang nằm vật ra mà thở, và cán luôn cả
những người không kịp chạy tránh đường.
Vừa thấy bóng thiếu úy Ngô Du - một trung đội trưởng của đại đội
tôi - từ dưới biển trở lên, đang lảo đảo như muốn ngã gần mé nước, tôi và Sĩ chạy
vọt tới đỡ và kéo Du chạy thật nhanh vừa kịp chiếc M-113 chạy lướt qua sát người
chúng tôi.
Hai chiếc M-113 lội xuống nước để ra chiếc tàu. Những cái bánh
xích đua nhau cán lên đầu của không biết bao nhiêu là người đang nhấp nhô từ bờ
ra đến tàu. Ra đến nơi, chuyển hết người lên tàu xong, hai chiếc xe lội nước
quay đầu lội vào bờ. Lại không biết bao nhiêu là đầu người bị nghiền nát bởi những
cái bánh xích.
Vào đến bờ, hai chiếc M-113 ngừng lại. Từ vị trí tài xế, một
cái đầu thò ra, nhìn quanh rồi la lớn.
- Ai muốn lên tàu thì leo lên tôi chở ra.
Lúc đầu nhiều người ngần ngại, nghi ngờ, nhưng rồi lác đác cũng
có người leo lên. Có đến cả 15 phút mà hai chiếc M-113 vẫn chưa đầy người. Cái đầu
lại thò ra, nhìn quanh rồi la lớn.
- Leo lên gấp đi mấy cha, tôi ra chuyến này không trở vô nữa đâu.
Lại có thêm vài người leo lên.
Tôi phân vân trong sự chọn lựa. Nên hay không nên leo lên.
Tôi hỏi Sĩ:
- Lên không mày? Sĩ lắc đầu:
- Tao không muốn chạy thoát bằng cái chết của những người đang
lóp ngóp dưới kia.
Câu nói của Sĩ đã cho tôi một quyết định:
- Mẹ kiếp, có mày có tao hay không có mày không có tao thì những
người đang lóp ngóp dưới kia cũng sẽ bị những cái xích sắt này cán. Đừng có triết
lý ba xu thằng con trai.
Sĩ cười bướng:
- Tao có nói khác gì mày đâu, nhưng tao không.
- Được rồi, phụ tao đưa thằng Du lên.
Sĩ và tôi đưa thiếu úy Du lên thiết vận xa.
Trước khi leo lên, tôi nắm chặt vai Sĩ:
- Hy vọng sẽ gặp mày ở Đà Nẵng.
Sĩ nhìn tôi cười:
- Đụ mẹ, đồ cải lương, cút mẹ mày đi thằng con trai. Hai chiếc
M-113 lại lội nước ra tàu.
Lần này tôi mục kích tận mắt những cái xích sắt nghiến nát những
đầu người. Tiếng máy nổ và tiếng nước vỗ đã át đi những tiếng thét tiếng la và
có thể, cả tiếng vỡ của những cái đầu, nhưng không có gì có thể che lấp được những
mảnh quần áo và mầu đỏ của máu cuộn theo chiều quay của xích sắt. Màu đỏ của
máu và những mảnh vải cuộn theo chúng tôi suốt cả lộ trình khoảng một trăm thước.
Màu đỏ của máu và những mảnh quần áo chắc chắn còn dính cả thịt còn trồi lên,
trồi lên xen lẫn với bọt nước phía sau chúng tôi. Không hiểu tôi có dã man
không, không hiểu tôi có chai đá không, không hiểu tôi đã trở thành súc vật chưa,
hay vì tôi đã nhìn thấy quá nhiều cái chết từ sáng đến giờ, hay vì tôi đã yên
tâm trên đường ra tàu an toàn mà tôi rất thản nhiên, lòng tôi rất bình thản khi
nhìn những cái chết, quá nhiều cái chết ngay dưới chỗ mình ngồi, bị chết bằng
ngay cái phương tiện mình đang sử dụng. Tôi nhìn những cái chết như một kẻ bàng
quan, vô thưởng vô phạt. Không hiểu thằng Sĩ hèn nhát không dám nhìn cảnh này
hay thằng Sĩ quá can đảm chọn lựa ở lại, chấp nhận bất cứ một điều gì sẽ xảy ra
cho nó khi sa vào tay Việt Cộng. Dù sao thì tao cũng mong là lần chia tay vừa rồi
chỉ là tạm biệt thôi Sĩ ạ.
Chiếc M-113 cặp sát vào thành tàu.
Người trên tàu phần lớn là Thủy Quân Lục Chiến. Lính của tiểu
đoàn 4 tôi cũng khá đông. Tuy khoảng cách từ mui xe thiết giáp đến boong tàu
khá xa nhưng được khá nhiều đàn em giúp nên tôi và Du lên tàu không khó khăn gì
mấy. Có điều làm tôi xúc động là trong số người giúp tôi lên tàu có binh nhất Vạn
- Nguyễn Văn Vạn. Vạn là dân Vũng Tàu, khi nhỏ phải đi bán báo chứ không được đi
học, lớn một chút làm nghề đánh xe ngựa cho du khách, và nguồn lợi tức chính là
hành nghề mặt rô ở các quán bia ôm, các xóm chị em ta. Vạn là một tay du đãng nổi
tiếng ở Vũng Tàu. Cách đây ít lâu, vì vi phạm kỷ luật, tôi đã cho đóng bốn cái
cọc trói căng hai chân hai tay Vạn ra, đánh theo hệ thống quân giai, bắt đầu từ
tiểu đội phó là mười roi, đến tiểu đội trưởng số roi được nhân gấp đôi, và cứ
theo cấp số nhân như vậy mà đánh. Mỗi lần Vạn xỉu là y tá chích thuốc và tạt nước
vào người cho tỉnh dậy để đánh tiếp. Chưa đến lượt tôi đánh, Vạn đã xỉu ba lần.
Sau trận đòn, chúng tôi phải đưa Vạn lên bệnh xá của lữ đoàn, nằm lại mười ngày
vì bị đái ra máu. Tôi không sợ chuyện thù oán của lính tráng, nhưng không thể
ngờ được là Vạn lại là người hăng hái, sốt sắng nhất khi kéo tôi lên tàu.
Lên đến trên tàu, không khí quá nặng nề ngột ngạt. Không phải
nặng nề ngột ngạt vì số người trên tàu quá đông, mà vì cả tàu đang bị bao trùm
bằng mùi giết chóc, căng thẳng. Huy mập nhét vào tay tôi khẩu súng ngắn, dặn
dò:
- Súng tôi lên đạn sẵn, ông giữ cẩn thận.
- Còn gì nữa để mà phải thủ súng lên đạn sẵn?
- Thì ông cứ giữ đề phòng. Biết đâu có lúc phải xài tới.
Chưa kịp tìm chỗ ngồi, tôi nghe một tiếng súng nổ.
Hai người lính Thủy Quân Lục Chiến cúi xuống khiêng xác một
người lính Bộ Binh vừa bị bắn chết ném xuống biển...
Cao Xuân Huy
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 018
PHAN QUANG THI * KÝ ỨC TUỔI THƠ
Ký Ức Tuổi Thơ
Phan Quang Thi
Tôi sinh ra vào thời gian hiệp
định Paris được ký kết, tức khoảng đầu năm 1973. Ba tôi sau này hay nói: “Cứ
tưởng sinh ra con là đất nước không còn chiến tranh nữa…”. Câu nói thường hay bị
bỏ lửng giữa chừng, có lẽ vì cái hy vọng hòa bình của ba tôi đã chẳng bao giờ
được như ông mong muốn.
30 tháng 4, 1975, Sài Gòn mất
vào tay Cộng Sản. Tôi còn quá nhỏ nên không nhớ được sự kiện này. Tôi không nhớ
được đã có hàng đoàn xe tăng mang cờ Việt Cộng chạy ngang qua đầu con hẻm nhà
tôi. Tôi không nhớ đã có những anh chị du kích, tay mang băng đỏ, cầm súng AK đi
từng nhà kêu gọi bà con ra đường đón mừng quân giải phóng. Tôi càng không nhớ
được đã có một trái đạn pháo rơi xuống con rạch nhỏ ngay phía sau nhà, giết chết
một số người trong xóm “nhà sàn”. Do đó, ngày 30 tháng 4 năm 1975 đối với tôi
cũng như bao ngày khác, nó không có một ý nghĩa đặc biệt gì, như nó chưa từng
hiện hữu…Duy chỉ có những hệ quả của nó đã theo đuổi gia đình tôi, và nhiều
gia đình khác nữa, như một bóng ma trong suốt thời gian sống trong chế độ Cộng
Sản.
Sự kiện đầu tiên mà tôi nhớ
được là lần gia đình tôi bị chia đôi: Má tôi, chị tôi 7 tuổi, tôi 3 tuổi, và em
gái tôi 6 tháng bị đưa đi “vùng kinh tế mới”. Ba và 3 anh lớn, tuổi từ 9 tới 16
ở lại Sài Gòn. Sau này có lần tôi hỏi tại sao lại để đàn bà con nít đi tới nơi
rừng thiêng nước độc, còn đàn ông con trai lại ở thành phố, Ba tôi trả lời :
”Lúc đó ba đang làm cho Xí
Nghiệp In Tập Thể Thanh Niên, một hình thức đoái công chuộc tội theo lời ông chủ
tịch phường. Tuy nhiên lại có lịnh đi kinh tế mới. Nhà in không đồng ý cho ba đi
vì ba đang huấn luyện một số người về kỹ thuật in ấn và báo chí. Chính quyền cho
ba ở lại Sài Gòn, nhưng phần còn lại của gia đình phải đi. Sau khi bàn với má,
ba xin cho các anh con ở lại để đi học, để má và các con nhỏ đi vì đàn bà con
nít dễ được cho phép trở lại Sài Gòn hơn.” Thế là gia đình tôi ly tán.
Đầu năm 1976, bốn mẹ con đùm
túm lên xe. Sau nửa ngày xe đò, 1 giờ xe lam, rồi 2 giờ xe trâu, chúng tôi được
bỏ xuống một bãi đất trống cạnh con đường mòn. Theo như lời má nói, nơi này
thuộc quận Võ Đắc, tỉnh Bình Tuy.
Chung quanh mảnh đất cỏ tranh
mọc cao ngập đầu. Bên kia con đường mòn là một giếng nước cỏ cây um tùm bao
quanh. Trời chập choạng tối. Má tôi chỉ kịp lấy từ trong hành lý vài gói cơm
sấy, tàn dư Mỹ Ngụy còn sót lại, cho vào tí nước mang theo rồi bốn mẹ con ngồi
quay quần bên ngọn đèn bão hiu hắt ăn uống ngon lành ngay giữa nơi đồng không
hiu quạnh.
Tối hôm đó mẹ con tôi lần
đầu tiên trong đời biết được ý nghĩa của câu “màn trời chiếu đất”.
Hai tấm nylon, một trải dưới đất, một giăng trên nóc mùng để tránh sương, bốn
tấm thân mệt nhoài ôm nhau cố dỗ giấc ngủ chập chờn qua đêm trong tiếng gió rít
và tiếng côn trùng kêu ray rứt. Tội nghiệp đứa em gái tôi, chỉ mới sáu tháng
tuổi đã phải chia xẽ nổi nhọc nhằn thời cuộc của gia đình, của đất nước. Em tôi
không khóc nhiều. Em mệt lã không khóc được hay em thông cảm với hoàn cảnh ngặt
nghèo mà nín lặng để mẹ được rảnh trí tìm lời giải đáp cho bài toán sinh tồn của
bốn mạng người?
Mờ sáng hôm sau chúng tôi có
khách. Khách là những người nông dân trong vùng, nghe có người từ thành phố lên
lập nghiệp nên kéo nhau đến thăm. Họ tỏ vẻ chua xót khi biết mẹ con tôi ngủ đêm
hôm qua trên cánh đồng trống. Ông Luật, người to lớn có râu quai nón, cùng vợ và
anh con trai vạm vỡ giúp mang mớ hành lý lỉnh kỉnh về nhà ông. Ông mời mẹ con
tôi ở lại nhà trong thời gian bà con hàng xóm giúp dựng căn nhà cho chúng tôi.
Nhà ông Luật thật lớn, nằm bên
kia con đường mòn sau cái giếng hoang. Trước nhà có một hàng cây cao làm hàng
rào. Hàng cây cành lá sum xuê che khuất nên từ con đường không nhìn thấy được
căn nhà. Trong sân có mấy chiếc xe cộ, một chuồng trâu với một đàn trâu lớn nhỏ
nhung nhúc. Ông Luật vô nam theo chính sách Dinh Điền của Tổng Thống Ngô Đình
Diệm. Nhờ chịu khó làm ăn nên ông có được cơ ngơi như vậy. Nghe đồn ông Luật đã
ở đây mười mấy năm và là người giàu nhứt vùng này. Mọi người trong gia đình ông
đều hiền lành dễ thương. Ông thường cho chị em tôi ăn đường phèn, những cục
đường trắng trong, ngọt thanh lúc nào cũng có sẵn trong chiếc dĩa nhỏ trên cái
bàn ông thường ngồi uống nước trà.
Về sau ông nhận ra được má tôi
là người cùng quê, cùng làng ngoài miền trung. Có lần ông kể cho hai chị em tôi
nghe là lúc còn thanh niên ông ở coi nhà và cày ruộng cho ông ngoại tôi. Ông mồ
côi cha mẹ từ nhỏ. Ông Cố tôi đem về nuôi giúp việc trong nhà và cưới vợ cho.
Mổi lần tới mùa gặt, ông thường dắt ngựa chở má hay mấy dì tôi đi coi gặt. Một
lần ông nói mà tôi vẩn còn nhớ tới bây giờ: ” Ông không ngờ gặp lại má con trong
tình cảnh như vầy. Ông Xã Triều (ông ngoại tôi) hiền lành đạo đức lắm, vậy mà
vẫn bị người ta bắt vô núi giết.” Sau này lớn lên tôi mới biết “người ta” đó là
ai. Từ lúc đó, tôi không nghe ông kêu má tôi là “cháu Hưng” nữa, mà ông đổi
lại, kêu bằng “cô Sáu”. Một lần khác khi có Ba tôi lên từ Sài Gòn, ông sang nhà
chơi và sai cô con dâu coi dùm em tôi để ba má tôi có chút thì giờ trò chuyện.
Cô con dâu hát ru:
Chim quyên xuống đất ăn
trùn
Anh hùng lỡ vận lên rừng đốt than!
Đốt than thì phải sàng than,
Làm sao đừng để lấm gan anh hùng.
Anh hùng lỡ vận lên rừng đốt than!
Đốt than thì phải sàng than,
Làm sao đừng để lấm gan anh hùng.
Ông Luật mắng cô con dâu ngay
tại chổ, cấm cô không được hát mấy câu này khi có ba hoặc má tôi ở gần. Có lẽ
ông sợ ba má tôi buồn. Buồn thật đó, nhưng ba má tôi làm sao buồn bằng bao nhiêu
người khác, những người vợ mất chồng, con mất cha, những bà mẹ già đầu mang khăn
tang vì có con trai đi chinh chiến không về? Dù sao đi nửa thì gia đình tôi vẫn
còn nguyên vẹn. Chúng tôi còn đòi hỏi gì hơn trong hoàn cảnh đất nước tang
thương như thế này?
Căn nhà của mẹ con tôi được
dựng lên thật nhanh, hình như chỉ trong 2 hay 3 ngày. Những tấm tôn được xe trâu
chở tới từ một trại lính cũ gần đó. Vách nhà đắp bằng đất lấy từ các gò mối. Căn
nhà vuông vức, nền đất, một cánh cửa ra vào bằng gỗ, vài ba cửa sổ có cánh bện
bằng lá tranh khô. Vài tuần sau, những người hàng xóm tốt bụng đào cho một cái
giếng bên hông nhà. Nhờ cái giếng này mà má tôi không phải cong lưng gánh nước
từ nhà ông Luật về mổi ngày. Lúc đầu, ông Luật sai người nhà gánh dùm, nhưng sau
đó Má tôi từ chối và tự mình gánh nước lấy.
Lúc căn nhà mới dựng xong,
đêm đêm thường nghe tiếng động như có ai chọi đá trên mái tôn. Nghĩ là có người
quậy phá, má tôi hay cầm đèn dầu ra ngoài dòm ngó. Sau đó có người cho biết rằng
chổ nhà tôi lúc trước có giao tranh rất lớn giữa lính Quốc Gia và lính Cộng Sản,
có đâu tới mấy trăm người chết. Phải chăng oan hồn những người lính đó không
thích sự hiện diện của căn nhà trên nấm mồ chung của họ? Tôi thấy má tôi lập một
bàn thờ nhỏ sau nhà, lúc nào cũng có ít trái cây
hay nải chuối. Từ đó chúng tôi không còn nghe tiếng động trên mái tôn nữa.
Những người dân quê chất phát
nơi đây có tấm lòng vô cùng nhân hậu. Họ giúp đỡ gia đình tôi thật nhiều trong
suốt thời gian mẹ con tôi ở Võ Đắc. Ba má tôi rất cảm động. Để cảm ơn họ, mổi
lần từ Sài Gòn lên, ba tôi hay đem cá Linh khô phân phát cho mổi gia đình một
ít. Ngoài ra, ông còn đem thùng đồ nghề kềm búa, tới trại lính cũ tháo kẽm gai
về làm hàng rào cho họ.
Từ khi đám cỏ tranh bị dẹp
sạch để làm nhà, tôi phát hiện ra thêm một nhà hàng xóm. Không xa nhà tôi mấy,
bên kia đám cỏ tranh là nhà dì Mười. Dì Mười có chồng đi lính Quốc Gia chết. Dì
có 8 người con trai, không có con gái. Từ khi biết dì, tôi chỉ thấy dì toàn mặc
đồ đen. Anh Thức, con trai lớn của dì 16 tuổi. Anh cao ốm trắng trẻo như học
sinh thành phố. Anh thường cho chị em tôi ngồi ké xe cộ mổi khi anh đi kéo xe
đâu đó về. Anh Lập, con trai út, hay dụ tôi leo lên xe cộ ngồi chơi rồi kêu chó
ra sủa dưới chân. Tôi sợ lắm. Mổi lần như vậy, anh bắt tôi phải ăn mấy trứng
thằn lằn rồi mới chịu đuổi chó đi cho tôi xuống. Có lẽ nhờ ăn trứng thằn lằn mà
tôi khoẻ mạnh vô cùng. Má tôi nhớ lại là trong thời gian ở đó tôi không hề bịnh
và thịt da chắc nịch mặc dù chỉ ăn cơm với cá Linh khô và rau lang luộc.
Chiều chiều chị tôi và tôi hay
qua nhà ông Luật chơi với chị Thắm, cháu nội ông Luật. Chị Thắm cỡ 6-7 tuổi và
có lẽ là đứa con gái điệu nhứt trên đời. Chị Thắm hay bắt chị tôi thắt bím và
hái bông gài lên tóc cho chị, rồi đi khắp nhà khoe là chị đẹp hơn chị tôi! Một
lần từ nhà ông Luật về, tôi vấp phải một cái sọ người. Hai chị em sợ quá vừa
chạy vừa khóc. Từ đó chúng tôi không dám qua nhà ông Luật chơi nữa. Chị Thắm
chắc buồn lắm vì không có ai để so sánh sắc đẹp. Thỉnh thoảng chị chạy qua nhà
tôi, nhưng không dám khoe với má tôi là chị đẹp hơn chị tôi.
Tôi bắt đầu mon men qua nhà dì
Mười vì không còn chổ để đi. Các anh con dì không có vẻ gì là thích chơi với
thằng con nít 4 tuổi như tôi. Tôi sợ nhứt là mấy con chó nhà dì. Sau một lần bị
chó cắn vào bắp chân, tôi không qua đó nữa. Tôi về nhà chơi với con thỏ bằng
nhựa màu đỏ mà ba tôi đem lên trong một lần lên thăm. Chiếc ghế bố trở thành xe
cộ, con thỏ nhựa trở thành con trâu kéo. Có khi con thỏ nhỏ được lên chức làm
voi trận, còn tôi thì làm Tướng Quân Trần Hưng Đạo như trong câu chuyện anh tôi
thường hay kể cùng với bài hát “Đây Bạch Đằng giang sông hùng dũng của nòi giống
Tiên Rồng…”
Má tôi được chính quyền giao
cho một miếng đất ruộng để trồng lúa. Nhà không đàn ông, không trâu cày, còn má
tôi dù là con địa chủ nhưng chưa bao giờ đụng tay tới việc đồng áng nên không
biết sẽ làm gì với miếng đất đó. May thay, nhờ một lần băng bó dùm vết thương
cho bác nông dân đạp phải mảnh bom lúc cày ruộng với túi cứu thương đem theo từ
Sài Gòn, má tôi được cử làm y tá bất đắc dĩ cho cả xã. Nhận thêm công tác dạy
học cho trẻ con trong vùng, gia đình tôi hoàn toàn không phải cày cấy gì. Những
người trong vùng thay nhau canh tác dùm trên miếng đất, cày cấy, đập gặt rồi chở
gạo thẳng về nhà cho chúng tôi khi tới mùa.
Sống trong sự đùm bọc yêu
thương của người dân Võ Đắc gần một năm thì mẹ con tôi nhận được giấy cho phép
trở lại Sài Gòn. Chúng tôi được về không phải như ba tôi tính trước là đàn bà
con gái dễ được cho về. Lý do họ cho má tôi về Sài Gòn là để lo cho đám con
sau khi chính quyền bắt ba tôi bỏ tù. Không ai biết tại sao ba tôi bị bắt. Có
người nói ông bị gán tội làm CIA vì khi xét nhà họ tìm thấy nhiều sách báo, giấy
tờ bằng ngoại ngữ cùng chiếc radio giống điện đài. Người khác thì cho rằng sau
khi đã dùng ba tôi để huấn luyện xong số người ở nhà máy in, họ không cần ông
nữa nên bắt ông bỏ tù vì tội làm phụ tá Bộ Trưởng Thông Tin trước kia. Vì lý do
gì đi nữa, tôi chỉ biết rằng trong mấy năm sau đó tôi không được gặp ba tôi nữa.
Buổi chia tay vói người dân Võ
Đắc thật xúc động. Ông bà Luật gởi cho mấy con gà cùng một bao gạo lớn. Dì Mười
kho cho một nồi thịt heo. Người cho chồng bánh tráng, kẻ tặng gói khô nai. Chị
Thắm ôm chị tôi khóc nức nở. Anh Lập con dì Mười cho tôi chiếc lồng có con chim
sáo. Tất cả đồ đạc, tài sản của mẹ con tôi chất đầy chiếc xe trâu do anh Thức
đánh ra tận bến xe lam. Ông chủ tịch xã mua lại cái nhà. Khi giao tiền ông còn
dặn dò: “ Chị cầm tiền về lo cho các cháu. Nhớ khuyên chồng chị học tập tốt Đảng
và Nhà Nước sẽ khoan hồng…”.
Thời gian đầu trở lại Sài Gòn,
má tôi thật sự không biết làm gì để nuôi con. Cũng may nhờ có mấy bao gạo ân
tình đem về từ Võ Đắc, má tôi đổ ra thúng để trước nhà bán lấy tiền mua thức ăn.
Một đồng nghiệp cũ của Ba tôi là bác Thùy nhà bán quán ở đầu ngõ thỉnh thoảng
vào thăm, lúc đem theo chai nước mắm, khi đem tặng bó rau. Anh hai tôi, thay vì
giúp đỡ má lo cho các em, lại đi theo đám du kích, cũng tay đeo băng đỏ, tay cầm
AK dọa nạt kẻ thất thế. Chắc anh quên rằng chính gia đình mình cũng là kẻ thất
thế, hay anh cố tình chạy trốn sự thật? Đây là điều ô nhục lớn nhất trong gia
đình tôi. Cũng vì đó mà khi cải tạo về có một thời gian thật lâu Ba tôi không
thèm nhìn mặt anh hai.
Cũng vào khoảng thời gian này
có nhiều câu ca dao mới được truyền miệng trong giới bình dân. Câu được nghe
nhiều nhất là:
Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa
Áo quần bán trước, cửa nhà bán sau
Ăn cơm thì ăn với rau
Đừng ăn thịt cá mà đau dạ dày
Áo quần bán trước, cửa nhà bán sau
Ăn cơm thì ăn với rau
Đừng ăn thịt cá mà đau dạ dày
Má tôi chưa tới nổi phải bán
nhà, nhưng phải bán một số quần áo để có tiền xoay xở. Cơm cũng không có mà
ăn vì hợp tác xã chỉ bán mì vắt hoặc khoai mì khô. Lâu lâu lại bán bánh mì ổ dài
cả thước, cứng như cái ống nước phải hấp lên mới ăn được. Rau muống được
ăn triền miên, thỉnh thoảng trong giấc mơ chúng tôi được ăn thêm thịt cá.
Tôi rất khâm phục má tôi là dù khó khăn tới mức nào đi nữa bà vẫn bắt anh em tôi
đi học. Anh ba tôi đã có lần xin má cho nghỉ học đi bán cà rem ở cổng trường, bị
má la cho một trận tơi bời. La xong má quay mặt đi, nước mắt chảy dài.
Còn một ít thuốc Tây trong tủ
thuốc gia đình, má tôi đem thử ra lề đường chợ Bà Chiểu đứng bán. Không ngờ đó
là món hàng quý hiếm vì nhiều người tìm mua để gởi cho thân nhân trong các trại
cải tạo. Cũng nơi lề đường chợ Bà Chiểu má tôi gặp lại nhiều người bạn cũ. Dì
Thanh cung cấp thuốc Tây cho má tôi đứng bán. Từ khi có Dì Thanh giao thuốc cho
má tôi bán, cuộc sống gia đình có phần dễ thở hơn. Trong vòng 1 năm, má tôi sắm
được cái tủ lạnh để anh em tôi ở nhà bán nước đá. Má cũng sắm được vài cây vàng
để dành sau này cho mấy anh tôi đi vượt biên.
“Nghề” bán thuốc Tây của má
tôi chấm dứt khi bà bị công an bắt vì đây là hàng quốc cấm. Không chịu khai ai
là người cung cấp thuốc, bà bị nhốt ở đồn công an quận Bình Thạnh hết mấy ngày
vì tội ngoan cố. Nhờ có bà Út bồng em gái tôi lên đồn công an năng nỉ họ thả má
tôi về để nuôi con nhỏ nên má tôi được tha, nhưng toàn bộ số thuốc bị tịch thu.
Bà Út là cô ruột của má tôi. Bà có chồng là dân biểu thời Việt Nam Cộng Hòa, có
hai con và làm chủ một tiệm may nổi tiếng ở Sài Gòn. Chồng con bà chết vì tai
nạn xe cộ trong những ngày cuối tháng 4 năm 1975. Nhà và tiệm may bị tịch thu
không lâu sau khi quân giải phóng vào. Bà sống ở đâu không ai biết, chỉ
biết là bà luôn xuất hiện khi má tôi gặp cảnh khó khăn nhất để giúp đỡ. Bà là
thần hộ mệnh của má tôi. Anh em chúng tôi thương bà lắm. Hiện nay má tôi là
người hàng tháng gởi tiền về Việt
Nam để mướn người chăm sóc cho
bà.
Một ngạc nhiên lớn xảy ra
cho gia đình: ba tôi được tha về. Tôi không nhớ là ba tôi được tha vào năm nào,
nhưng lý do được tha thì rất rõ ràng. Nhà máy in bị hư máy, bao nhiêu thợ cũng
không sửa được. Họ liền nghĩ tới ba tôi, người đã giúp làm cho nhà máy in hoạt
động trở lại mấy năm về trước.
Ba tôi lại tiếp tục làm cho nhà máy in. Hàng ngày ông đạp chiếc xe sườn ngang
màu đen, phía trước và sau đều có cột cái poọc-ba-ga, sáng đi chiều về. Mổi
chiều đi làm về ba tôi thường cho tôi ngồi yên sau, em gái tôi ngồi yên trước
rồi chở anh em tôi chạy một vòng trong xóm.
Bên cạnh nhà tôi là nhà dì Bảy
con ông Mười. Dì Bảy có chồng đi lính chết, có hai đứa con là thằng Cu và con
Bé. Nhà dì Bảy nghèo như không thể nào nghèo hơn. Tôi ít khi thấy dì ở nhà.
Thằng Cu bằng tuổi tôi, còn con Bé bằng tuổi em tôi, nhưng vì đói ăn triền miên
nên tụi nó bé tí teo. Tôi nhớ thằng Cu thường hay đứng dòm miệng người khác ăn.
Khi tôi ăn chuối nó thường đứng đợi tôi ăn xong để xin cái vỏ. Nó ăn cái vỏ
chuối ngon lành như người ta ăn sơn hào hải vị. Tôi ân hận vì đã chưa bao giờ
chia cho nó trái chuối đang ăn, chỉ dù một miếng nhỏ.
Ông Mười tối ngày say sưa
và chưởi rủa um sùm. Ông chưởi ai tôi không biết, chỉ biết có lần một đám công
an tràn vô nhà khi ông đang chưởi, đánh cho ông một trận thừa sống thiếu chết.
Họ bịt miệng rồi trói ông đem ra đường phơi nắng.
Má tôi sang được một sạp bán
chạp phô trong chợ Bà Chiểu. Vì không đủ tiền sang nguyên sạp nên phải chia đôi
một sạp lớn với bà người Tàu. Bà này không biết nói tiếng Việt nhiều. Tôi chỉ
nghe bà “Nị, Ngộ” suốt ngày, ngoài ra không hiểu gì khác. Bà bán hàng không bao
giờ bớt giá, còn má tôi hay bớt chút ít nên có nhiều khách hơn bà. Hình như bà
không ưa má tôi lắm.
Nhà còn chiếc xe Honda Dame
cũng có gắn cái yên nhỏ đằng trước cho em tôi ngồi. Lâu lâu vào cuối tuần, ba
chở má, tôi, và em tôi đi thăm bà con. Đôi khi ba chở anh em tôi ra sạp hàng của
má, ghé hàng ăn cho ăn tô bún bò rồi chở về. Đây có lẽ là thời gian hạnh phúc
nhất trong những năm tuổi thơ của tôi.
Cuối năm 1979 nhà tôi dọn đi
xóm khác. Ba tôi cho rằng dọn tới chổ mà không ai biết mình sẽ dễ sống hơn. Ba
tôi lầm.
Đây là một xóm lao động nghèo,
sâu trong một con hẻm có nhiều ngóc ngách. Hầu hết các gia đình trong xóm làm
nghề buôn bán lặt vặt hay đạp xe ba gác, xích lô. Khi dọn về, thấy nhà tôi có
tivi, tủ lạnh, xe Honda nên ai cũng cho là nhà tôi giàu lắm. Ngày đầu tiên trong
căn nhà mới chúng tôi lần lượt có khách tới thăm: ông tổ trưởng tổ dân phố, ông
tổ phó an ninh, bà trưởng hội phụ nữ, cuối cùng là chú công an khu vực. Tôi
không nghĩ là họ tới để chào mừng gia đình tôi. Họ tới để hỏi lý lịch ba má tôi,
để cảnh cáo ba má tôi rằng mọi người trong xóm đều là tai mắt của nhà nước
nên đừng âm mưu làm chuyện gì mờ ám chống phá Cách Mạng.
Rồi anh hai tôi đi vượt biên
bị bắt. Ba má tôi chạy chọt rất nhiều mới được tha về. Công an khu vực tới nhà
dòm ngó hàng ngày. Anh ba tôi bị kêu đi nghĩa vụ quân sự nên ba má tôi tìm đường
cho anh vượt biên mặc dù anh bị cha con ông tổ phó an ninh theo dỏi từng bước.
Ngày đi chủ tàu còn 2 chổ. Ba tôi đi tìm anh hai tôi cả ngày không ra vì anh đi
chơi đâu đó với bạn bè. Đành quyết định cho anh tư đi chung với anh ba. Vài ngày
sau lại có chuyến vượt biên khác. Ba má sắp xếp cho anh hai dắt tôi đi. Khi
ra đến bến xe má tôi đổi ý dắt tôi về, để anh hai đi một mình. Chuyến đó tàu ra
biển bị chìm. Hơn nửa số người trên tàu chết đuối. Anh hai lại bị bắt.
Rồi công an ập tới nhà bắt
ba tôi đi. Lần này họ xét nhà, lấy đi hết mọi thứ từ vàng vòng, tivi, xe Honda…
Họ đập bể các chậu bông tìm kiếm vàng bạc. Họ moi từng túi quần, túi áo tìm kiếm
tiền. Họ rạch nát mấy tấm nệm giường, ngay cả bóp tiền má tôi cầm trên tay hớt
hải từ chợ chạy về khi nghe tin công an xét nhà cũng bị họ lấy đi mất.
Nhà tôi trở lại chỉ còn 4 mẹ
con như lúc trên Võ Đắc. Chỉ khác là những người hàng xóm bây giờ không có nhiều
tình người, hay tính người, như người dân quê mà chúng tôi đã gặp. Điển hình
là ông tổ phó an ninh và bà hội trưởng hội phụ nữ. Hai người này thường xuyên
rình rập nhà tôi. Bất cứ lúc nào nhà có khách thì y như rằng vài phút sau có
công an khu vực xuất hiện. Cậu út tôi lúc đó là sinh viên Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Thủ Đức. Mổi khi đạp xe về Sài Gòn cậu hay ghé nhà thăm má tôi, sẵn tiện
uống ly nước đá rồi đi tiếp. Một lần cậu đang ngồi uống nước trong nhà thì ông
tổ phó an ninh cùng anh con trai làm phường đội ập vô nhà, bắt cậu trình giấy tờ
và hạch hỏi cậu tôi ghé nhà có mưu đồ gì. Còn bà hội trưởng phụ nữ rất nhiều lần
cảnh cáo là nhà tôi có tủ lạnh, bán nước đá cho hàng xóm mà không đóng thuế!
Trong vòng không đầy một tháng
mà có quá nhiều chuyện xãy ra cho gia đình tôi. Anh hai vượt biên bị bắt. Anh
ba, anh tư ra đi chưa biết tin tức. Ba tôi bị bắt không biết đang bị giam giữ
nơi nào. Cha con ông tổ phó an ninh thường xuyên tới nhà hỏi anh ba và anh tư
tôi ở đâu, phải kêu về gấp để đi nghĩa vụ. Ban đêm nhà bị trộm rình. Mái nhà tự
dưng bị dột. Khi mưa lớn, nước chảy từ mái nhà xuống sàn như thác đổ. Má tôi lại
bị công an kêu lên kêu xuống nhiều lần để thẩm vấn. Mổi lần như vậy phải gởi sạp
hàng cho người khác coi dùm. Tội cho tấm thân đàn bà yếu đuối bị khổ từ tâm tới
xác. Tôi không hiểu làm sao mà Má tôi không phát điên lên trong hoàn cảnh như
vậy.
Một ngày mùa hè, sở công an
báo là đang giam Ba tôi ở số 4 Phan Đăng Lưu. Má lật đật tìm cách đi thăm nuôi.
Sau khi xin được giấy, tìm tới nơi thì họ nói đã chuyển đi Chí Hòa. Chạy tới Chí
Hòa, họ lại bảo đã chuyển đi trại Đồng Phú, Sông Bé. Nóng lòng muốn thăm chồng,
má tôi đã nhờ dượng Bảy, chồng cô ruột tôi, sáng sớm chở bằng Honda lên trại
Đồng Phú. Khi tới trại Đồng Phú 2, họ nói ba tôi ở Đồng Phú 1. Tìm tới Đồng Phú
1, họ lại nói ba tôi ở Đồng Phú 2. Trở lại Đồng Phú 2 thì hết giờ thăm nuôi. Má
tôi biểu dượng Bảy chạy xe về rồi một mình ở lại qua đêm để hôm sau được thăm
chồng. Hôm sau tới giờ thăm nuôi thì quản trại lại không cho gặp vì giấy phép
thăm nuôi đã hết hạn! Mệt mỏi, uất hận tới tận cùng, khi về được tới nhà tối hôm
đó má tôi chắc có lẽ đã ngã quỵ nếu không có tin hai anh tôi đã vượt biên đến
được Thái Lan.
Không lâu sau hai anh tôi
tới Mỹ. Vừa làm vừa học, các anh thường xuyên gởi tiền về nuôi gia đình. Những
thùng đồ Mỹ như một phép lạ thay đổi cuộc sống gia đình tôi thật nhanh. Bọn trẻ
con trong xóm được tôi phân phát kẹo Mỹ, nho khô nên không ghét chị em tôi như
trước nữa. Ông tổ phó an ninh, bà hội trưởng hội phụ nữ thỉnh thoảng cũng được
má tôi biếu ống kem đánh răng hay cục xà bông thơm do các anh gởi về. Chú công
an khu vực thì phải biếu những món lớn hơn như hộp thuốc bổ hay sấp vải xoa. Một
điều lạ là những khi nhà tôi nhận đồ Mỹ, chỉ trong vài tiếng đồng hồ là những
người này xuất hiện “tới thăm chị và mấy cháu”.
Họ chẳng khác nào
một đám ruồi nhặng nghe mùi tanh hôi mà ập đến. Tư cách con người sao quá rẻ
mạt.
Mổi tháng một lần má dắt chị
tôi hoặc tôi đi thăm nuôi ba và anh hai. Đường đi xa và lầy lội, mình mẩy ê ẩm
vì phải ngồi trên sàn xe. Có khi xe bị lún sình, tất cả hành khách phải xuống
lội sình đẩy xe lên. Có lần chiếc xe bị lật ngay giữa vũng sình, may là không ai
bị thương nặng. Một buổi thăm nuôi thường chỉ dài một hai tiếng. Nơi đây tôi
được ăn các món thịt rừng do ba tôi mua từ những cán bộ trại đi săn về bán lại.
Thịt heo rừng nhiều nạc và mềm. Thịt nai càng nấu càng dai. Tôi không dám ăn
thịt trăn, nhưng đem về hủ mỡ trăn làm thuốc xứt phỏng rất hữu hiệu.
Ba năm sau ba và anh hai
tôi được tha về. Ba
không cho má tôi đi bán ngoài chợ nữa. Cuộc sống gia đình bắt đầu nhàn nhã hơn.
Anh em tôi được đi học đàng hoàng. Chị tôi trở thành cô giáo. Tôi vừa học xong
lớp 12 và đứa em gái đang học lóp 11 thì gia đình được ra đi đoàn tụ với hai anh
bên Mỹ. Anh Hai tôi ở lại vì đã có vợ con, thừa hưởng căn nhà.
Vài điều nực cười là ông tổ
phó an ninh có qua nhà, nhờ ba má tôi biểu hai anh ở Mỹ bảo lảnh dùm con trai
của ông từ Tây Đức qua Mỹ. Đây là anh con trai làm phường đội lúc trước hay rình
rập nhà tôi, đòi bắt hai anh tôi đi nghĩa vụ. Anh này đi “hợp tác lao động” qua
Đông Đức, trốn qua Tây Đức nhưng không chứng minh được tư cách tỵ nạn và không
có người bảo lãnh nên bị trả về Việt Nam. Còn bà hội trưởng hội phụ nữ dặn tới
dặn lui là qua Mỹ nhớ kiếm dùm Việt Kiều về cưới hai cô con gái của bà.
Trước khi rời Việt Nam đi Mỹ
năm đầu 1992, ba má tôi có ra Võ Đắc thăm lại các ân nhân cũ. Cảnh vật đổi thay,
người xưa cũng không còn. Ông Luật ngã bịnh chết vì quá uất ức khi chính
quyền lấy hết trâu bò ruộng đất của ông đưa vào hợp tác xã. Vợ con ông dọn đi
đâu không ai biết. Dì Mười đi làm ruộng đạp phải mìn bị nổ chết không toàn thây.
Anh Thức và hai người em đi nghĩa vụ bên Campuchia không về. Các anh còn lại tản
mát khắp nơi. Ông chủ tịch xã bị mấy người từ ngoài Bắc vô thay thế. Nghe
nói ông chán nản, dắt gia đình đi vượt biên chết mất xác ngoài biển Đông.
Tuổi thơ của tôi là như vậy
đó. Nó chẳng khác một cơn ác mộng. Có khác chăng là cơn ác mộng không thể để lại
những ký ức hằn sâu trong tâm trí một đứa trẻ con từ khi nó mới 3 tuổi.
Trong cơn ác mộng này tôi học được chính chủ nghĩa Cộng
Sản đã gieo biết bao nhiêu tang thương cho gia đình, cho đồng bào, cho đất nước
tôi. Tôi học được sự khác nhau giữa cái tốt và cái xấu. Tôi học được
giữa cảnh khốn cùng vẫn có những tấm lòng rộng mở. Tôi học phải biết thương yêu
anh em, cha mẹ, thương yêu đồng loại. Tôi học được sự tráo trở của lòng dạ con
người. Và có lẽ quý hơn hết, cơn ác mộng đã cho tôi bài học làm người.
Raleigh
30 tháng 4, 2007
Phan Quang Thi
30 tháng 4, 2007
Phan Quang Thi
BBC * BÙI VĂN PHÚ
Cảm xúc ngày 30 tháng 4 hàng năm
Nhà báo tự do Bùi Văn Phú
Gửi cho BBC Tiếng Việt từ San Jose
Cập nhật: 09:38 GMT - thứ hai, 30 tháng 4, 2012
Sáng 30-4. Cái mốc thời gian không quên trong đời tôi, và trong tim hàng triệu người Việt.
Lãnh đạo cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà ra lệnh
cho binh sĩ buông súng. Miền Nam đầu hàng miền Bắc. Cuộc chiến tranh
huynh đệ tương tàn chấm dứt.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Mỗi năm hay ra biển vào cuối tháng Tư, nhìn về quê nhà mà lòng quặn đau. Mặt trời tháng Tư chầm chậm vàng úa rồi tắt, để lại những tiếng sóng, khi nhẹ nhàng, khi bồng bềnh, nổi trôi. Như thân phận cuộc đời.
Đứng trước biển nhớ bố mẹ và các em mà rơi nước mắt.
Nhớ bạn bè thân thương thuở còn học chung với nhau mà buồn hơn cả buổi chiều tàn.
Chiều ra biển nhớ về Subic Bay xanh cỏ. Nhớ bãi biển Guam đầy đá nhọn. Nhớ Camp Pendleton ở lều lính giữa đồi cỏ khô.
Đứng ở biển nhìn về San Francisco đêm rực rỡ ánh đèn nhớ Singapore của tháng 5-1975 khi con tàu đến đó. Không được lên bờ mà chỉ neo xa xa.
Chiều nhìn ra biển. Xa thẳm bên kia là quê nhà. Lòng thầm hát câu thương nhớ:
Sài Gòn ơi! Tôi đã mất người trong cuộc đời
Sài Gòn ơi! Thôi đã hết thời gian tuyệt vời…
[Sài Gòn ơi! Vĩnh biệt, nhạc Nam Lộc]
Nhìn qua biển rộng mà nghĩ mông lung. Quê nhà sau 30-4 thay đổi thế nào?
Hoà bình đến rồi sao những con người Việt Nam còn lao ra biển lớn bất chấp thủy thần, sóng dữ.
Ở bên nhà đôi tay ngà em vục bùn đen
Ở bên nhà đôi môi mềm thu vạn tủi oán
Ở bên này sống với ác mộng
Từng đêm ngày anh ra biển rộng…
[Ở bên nhà, nhạc Phạm Duy]
Bên kia thuyền vượt biển. Người thân, đồng bào đang trôi dạt về đâu.
Trời mong manh ôi đời lênh đênh
Thuyền bấp bênh cuộc sống mơ hồ
Lời kinh cầu từng ngày quen thuộc
Lời mẹ buồn như tiếng Nam Mô…
[Lời kinh đêm, nhạc Việt Dzũng]
Chiều tháng Tư ra biển. Nhìn về quê nhà. Nơi chân trời như thấy có trại học tập cải tạo.
Như thấy các em đang lao động vinh quang.
Thấy thanh niên xuống đường càn quét văn hóa Mỹ ngụy.
Thấy công an xông vào đánh tư sản mại bản. Thấy bo bo, mì sợi.
Gửi về cho mẹ dăm chiếc kim may
Mẹ may hộ con quê hương quá đọa đầy…
Gửi về cho em kẹo bánh thơm ngon
Em ăn cho ngọt vì đời nhiều cay đắng…
[Chút quà cho quê hương, nhạc Việt Dzũng]
Bây giờ ra biển. Cuộc đời không còn nhiều nỗi buồn. Nhưng sẽ chẳng bao giờ vui. Nếu đó là ngày cuối tháng Tư.
Tác giả hiện dạy học và là một nhà báo tự do sống ở vùng Vịnh San Francisco. Bài viết thể hiện cảm nhận riêng của ông.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/04/120430_30_april.shtml
NGUYỄN HƯNG QUỐC * 30-4
NGUYỄN HƯNG QUỐC: NHỮNG SUY NGHĨ VỀ NGÀY 30/4
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Tôi cố tình dành một khoảng trống cho tên gọi ngày
30-4. Bạn là một cây viết cừ khôi, xin bạn thử tìm một tên gọi khác cho
ngày này, ngoài những chữ vẫn được gọi kêu thông thường như ngày Quốc
Hận, Tháng Tư Đen, ngày Giải Phóng hay ngày Đại Thắng Mùa Xuân...? Và
tại sao bạn lại muốn gọi như thế?
Nguyễn Hưng Quốc: Thì nó vẫn là ngày 30 tháng
Tư thôi. Ở năm 1975, ngày đó còn có ba ý nghĩa khác: một, đó là ngày
cuối cùng của một cuộc chiến kéo dài; hai, đó cũng là ngày đầu tiên của
một cuộc thống nhất sau 20 năm chia cắt; và ba, đó cũng là cái ngày
người ta, nhất là dân miền Nam, gặp cái người, trước, ngỡ là Thúy Kiều,
sau, mới biết té ra lại là Thị Nở (Nhớ câu ca dao ngày ấy: Ở xa anh tưởng Thúy Kiều / Đến gần lại hóa người yêu Chí Phèo!).
Danh xưng 30/4 trở thành một vấn đề vì cái ý nghĩa thứ ba nổi bật lên
hẳn. Nó là một giấc mộng đồng thời cũng là một sự vỡ mộng. Sự vỡ mộng
bao giờ cũng là một ác mộng.
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Nhà thơ Nguyễn Duy ở Việt Nam, với bài thơ “Nhìn từ
xa... Tổ quốc” mà nhiều người vẫn tâm đắc, đã có lần viết câu thơ sau
đây trong bài “Đá ơi”: “Nghĩ cho cùng mọi cuộc chiến tranh / Phe nào thắng thì nhân dân đều bại”.
Không biết bạn đồng cảm như thế nào với thi sĩ về hai câu này, cũng như
liệu bạn có thể cảm tác thêm một vài câu “lấy liền” cho dòng thơ tháng 4
không?
Nguyễn Hưng Quốc: Câu thơ của Nguyễn Duy
không phải lúc nào cũng đúng. Ở Mỹ, sau cuộc nội chiến 1861-65, dân
chúng, đặc biệt những người da đen chiến thắng lớn: chế độ nô lệ bị bãi
bỏ. Năm 1945, chiến thắng của phe Đồng Minh ở châu Âu đã là một chiến
thắng vang dội cho dân chúng ở châu Âu: Họ tránh được họa diệt chủng của
Nazi và phát xít. Năm ngoái, dân chúng của Libya cũng chiến thắng: Họ
được tự do. Ở Việt Nam, năm 1975, nếu miền Nam thắng miền Bắc, không
chừng đã không có ai bị bại, hoặc nếu bại, chỉ bại ở mức tương đối nhẹ
nhàng. Ít nhất cũng sẽ không có trại cải tại và phong trào vượt biển.
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Cứ mỗi 365 ngày, vào thời điểm này, chúng ta lại có
dịp nghe thấy hoặc chứng kiến “người anh em” trong nước tưng bừng giăng
thêm khẩu hiệu, biểu ngữ, và cờ phướn tung bay ngập lối, cùng pháo hoa
kèn trống diễn binh... như một thứ men say chiến thắng, trong khi đó ở
hải ngoại thì những người lữ thứ kỷ niệm ngày 30/4 như một tưởng nhớ đau
thương quốc hận. Như thế liệu tâm hồn bạn lúc này đang bay bổng ở đâu,
khi gõ lại từng đường dây biến cố lịch sử mỏi mòn ấy? Bạn có nhớ tại sao
lúc ấy bạn quyết định ở lại hay ra đi không?
Nguyễn Hưng Quốc: Ở trường Victoria
University, tôi có một môn dạy được gọi là “Nhiều cuộc chiến Việt Nam:
văn hóa chiến tranh và ký ức” (Many Vietnams: War culture and memory).
Nội dung chính của môn học là: không có cái gọi là một cuộc chiến tranh
Việt Nam duy nhất (the Vietnam War). Diện mạo
của chiến tranh Việt Nam sẽ khác hẳn nhau tùy theo từng góc nhìn. Chúng
khác nhau đến độ, nghe nhiều người kể, chúng ta sẽ có cảm tưởng đó
không phải là một mà là nhiều cuộc chiến bị trùng tên một cách ngẫu
nhiên. Riêng tôi, năm 1975, còn là một học sinh trung học ở Đà Nẵng, tôi
chả hề có ý định ra đi. Mà muốn đi cũng không có điều kiện. Tôi chỉ nảy
ra ý định vượt biên mấy năm sau đó. Lý do vượt biên, như vậy, không
phải là những gì xảy ra trong ngày 30/4. Mà là những gì xảy ra kế tiếp.
Lúc đất nước đã hòa bình. Một thứ hòa bình khốn khổ. Và, nhất là, khốn
nạn.
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Vào những lúc cuối đời, thường thì trong lòng người
ta vẫn dấy lên một chút lương tri đạo đức làm người gì đó, và những câu
nói sau đây của ông Võ Văn Kiệt được xem như là những điển hình đáng ghi
nhận: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có
hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương
chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó
thêm rỉ máu”. Là một người dân Việt, mà lại là một
người cầm bút tử tế, bạn nghĩ chúng ta phải làm thế nào để có thể băng
bó vết thương chung của dân tộc, khi hiểm họa của người phương Bắc càng
ngày càng phủ chụp đất nước sau 37 năm Việt Nam vỗ ngực xưng hoà bình
thống nhất?
Nguyễn Hưng Quốc: Câu nói của Võ Văn Kiệt
đúng. Nhưng nhiệm vụ của người cầm bút không phải là băng bó các vết
thương, bất kể là vết thương thuộc loại gì. Đã có nhiều thành phần khác
trong xã hội làm điều đó. Nhiệm vụ của người cầm bút, theo tôi, là cào
cấu thêm vết thương ấy. Để cho nó chảy máu thêm, mưng mủ thêm, đau đớn
thêm. Và đừng bao giờ lành cả. Để không ai quên được chiến tranh. Không
ai quên được họa độc tài. Không ai quên được những giọt máu và những
giọt nước mắt đã chảy xuống. Bi kịch của cá nhân thì nên quên. Nhớ,
không ai chịu đựng nổi. Nhưng bi kịch của cả dân tộc thì phải nhớ. Quên,
người ta đánh mất cơ hội để trở thành giàu có, sâu sắc. Và nhất là,
trưởng thành. Với cá nhân, nước mắt là đá, nặng trĩu, kéo oằn người ta
xuống; với dân tộc, nước mắt là ngọc trai, trong giếng Mỵ Châu, tỏa
sáng, lấp lánh, làm người ta đẹp hơn. Và cũng cao hơn.
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Nếu bảo “thất bại trong hoà bình” mới là điều đáng
lên tiếng luận bàn cho một lộ trình tương lai đất nước khả quan hơn, thì
thử hỏi bạn có dám nói, dám viết, dám kiến nghị để lương tâm và chức
năng của một người cầm bút không bị kiến cắn, kiến bò không? Và cho dẫu
bạn không hề là một trong 75 vạn người mẹ đớn đau của những người con
được phong tước anh hùng liệt sĩ gì đó, hoặc bị xem là “có nợ máu với
nhân dân”, thì liệu bạn có phải bịt tai, bịt mắt để khỏi phải nghe hay
thấy những bài ca rỗng tuếch nhai đi nhai lại ngợi ca xương máu chiến
thắng?
Nguyễn Hưng Quốc: Lương tâm và chức năng của
một người trí thức là phải gắn liền với đất nước, dân tộc và, rộng hơn,
với nhân loại. Nhưng lương tâm và chức năng của một người cầm bút, nhất
là người cầm bút viết văn chương, thì lại nằm ở chỗ khác. Chứ không phải
ở chỗ dám nói, dám viết hay dám kiến nghị. Và khi viết thì không cần
bịt mắt và bịt tai lại: Các khẩu hiệu và biểu ngữ đều là những ký hiệu.
Mà ký hiệu nào cũng có hai mặt, cái biểu đạt (signifier) và cái được
biểu đạt (signified). Nhìn các khẩu hiệu và các biểu ngữ như những cái
biểu đạt, chúng ta có thể nhìn thấy khí hậu tinh thần – kể cả cơn bệnh -
của một thời đại. Nghe các ký hiệu ấy dưới dạng âm thanh, chúng ta cũng
có thể khám phá chúng có những tiết tấu riêng: Tiết tấu của một cơn
cuồng. Việc phát hiện những khí hậu và tiết tấu ấy có thể giúp người ta
viết hay hơn.
Nguyễn Thị Thanh Bình:
Ông Lê Duẩn đã từng biện bạch rằng “Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải là của riêng ai”. Vậy
thử hỏi nỗi đau của “triệu người buồn” kia, cũng hệt như nỗi đau của
nước sắp mất, và (ngôi) nhà Việt Nam sắp tan, không lẽ không phải là
niềm đau chung của dân tộc? Đất nước chắc chắn nào phải của riêng ai,
vậy tại sao lại chỉ có thứ độc quyền yêu nước hay bán nước? Sự kiện tiếp
tục bỏ tù những trí thức yêu nước độc lập có phải là thái độ sợ hãi của
một nhà cầm quyền chỉ muốn củng cố quyền lực hay không? Liệu bạn có
thấy phấn khởi khi giới trẻ cũng bắt đầu quan tâm và muốn gánh vác phần
nào câu chuyện lịch sử 30/4/1975 của cha ông mình?
Nguyễn Hưng Quốc: Tiếc, tôi chưa gặp được cái
chị gọi là “giới trẻ biết quan tâm và gánh vác phần nào bài học lịch sử
ngày 30/4/1975” như chị nói. Từng người thì có. Nhưng “giới” thì chưa. Ở
các diễn đàn, ngoài đời cũng như trên mạng, tôi chỉ thấy những ông già
và bà già. Trẻ lắm cũng ở lứa tuổi tôi và chị. Nghĩa là, toàn là những
người sắp chết cả.
-------------
Đã đăng:
07.05.2012
Chân Phương: ... Tôi hình dung đó là một bầy
khủng long bằng sắt thép đêm ngày dò dẫm khắp rừng núi Trường Sơn tiến
về phương Nam; nhưng khi chiếm được Sài Gòn thì nhanh chóng diễn ra
tuồng kịch bi-hài của bọn khủng long chỉ có bộ óc không to hơn bát gạo
bao nhiêu!... (...)
06.05.2012
Trần Trung Đạo: ... Tôi có một niềm tin sâu
xa vào tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam. Giá trị của một con
người không phải được thẩm định khi người đó bị xô ngã nhưng ở chỗ biết
đứng lên và đi tới. Dân tộc Việt Nam cũng thế, đã bị xô ngã trong ngày
30-4-1975 nhưng đang đứng lên và đi tới... (...)
05.05.2012
Nhã Thuyên: ... Những bài học lịch sử ở
trường phổ thông về “ngày giải phóng”, “chiến dịch Hồ Chí Minh lịch
sử”,... cũng như rất rất nhiều những kiến thức, nhiều quan niệm, nhiều
“giá trị” tôi chỉ còn nhìn như những cụm từ rỗng nghĩa (nhưng không vô
nghĩa). Tôi quan tâm đọc những gì mọi người viết về ngày này như một
quan tâm về lịch sử-sống, những người có kí ức về nó đang kể lại, những
tâm sự của những người chứng, là bên này hay bên kia, của bè bạn phương
xa, của kẻ lạ, hay tôi quan sát, hỏi han, lắng nghe từ những người bình
thường như chú xe ôm, bà hàng nước... (...)
04.05.2012
Phùng Nguyễn: ... Có những cái loa sẽ không
bao giờ ngưng nghỉ việc phát ra tiếng ồn, đặc biệt những vu khống nhằm
bôi đen đối phương của mình. Những tuyên truyền láo khoét mà tôi gọi là
“nọc độc văn hóa” này lâu ngày sẽ trở thành những thực tế lịch sử không
thể đảo ngược. Tôi cho rằng những vết nhơ văn hóa/lịch sử này cần phải
được lật tẩy và xóa bỏ... (...)
03.05.2012
Hoàng Chính: ... Hiểm họa Hán hóa của những
năm Bắc thuộc đã tỏ tường. Và người ta cũng chẳng bận tâm che giấu. Tôi
đang nhìn thấy những ngày xuống biển mò ngọc trai, lên rừng săn voi lấy
ngà, gom góp vàng bạc đúc tượng những ông Khổng, ông Trang, ông Mao, ông
vân vân và vân vân... gửi về phương Bắc... (...)
Hồ Đình Nghiêm: ... Tháng 4, để mình lục soạn
trí nhớ thử, từ cái cớ đau thương nọ hình như chưa có bài thơ nào gây
ra xúc động? Mình luôn mang nỗi hoài nghi: Khi bạn chạm mặt buồn đau,
tang thương nghiệt ngã, chắc bạn sẽ thấy bất lực khi muốn dùng chữ viết
để bạch hóa nó ra. 37 năm qua, mình chưa đọc phải một cái gì nhức nhối
về “cải tạo” về “vượt biển” về “lưu vong”... (...)
02.05.2012
GS Nguyễn Ngọc Bích: Những suy nghĩ về ngày 30/4 (phỏng vấn) - Nguyễn Ngọc Bích / Nguyễn Thị Thanh Bình
Nguyễn Ngọc Bích: ... Đất nước chỉ còn có một
hy-vọng độc-nhất, đó là đặt lên vai những tuổi trẻ hôm nay, những tuổi
trẻ như Việt Khang, Huỳnh Thục Vy, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, Lê
Quốc Quân... và nhiều người còn trẻ hơn thế nữa! Họ là những con người
trong sáng, không bị gánh nặng của quá-khứ đè trĩu trên vai, và đã từ
lâu họ nhìn ra không còn Quốc-Cộng ở trong hàng ngũ họ nữa, chỉ còn
“nghĩa đồng-bào” con Hồng cháu Lạc, con Rồng cháu Tiên!... (...)
Trần Mộng Tú: Ba mươi bảy năm rồi, người ta
nói là Việt Nam đã hết chiến tranh, người dân đã có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, nhưng trên mạng, người Việt trong và ngoài nước vẫn có những
dòng chữ gửi đến cho nhau mang theo những thông điệp thật buồn: Việt
Nam tôi đâu? Người dân mất nhà, mất đất. Gái Việt bán sang Đài Loan.
Gái Việt xếp hàng lấy chồng Đại Hàn. Không có Tự Do cho Việt Nam. Ngư
dân Việt bị tầu Trung Quốc bắt ngay trên biển của mình. Nước Việt âm
thầm mất dần từng mảnh cho Trung Quốc...
(...)
01.05.2012
Nguyễn Tôn Hiệt: ... Tôi nghĩ, để “băng bó
vết thương chung của dân tộc” thì, trước hết, ta không nên nhầm lẫn nó
với những chiêu bài “hoà giải hoà hợp” giả hiệu. Không thể “băng bó vết
thương chung của dân tộc” bằng cách tự đánh thuốc mê, tự chích thuốc tê,
tự tẩy trắng mọi ký ức đau thương, khi vết thương thật sự vẫn còn
nguyên trong tâm hồn và trên thể xác của biết bao người. Không thể “băng
bó vết thương chung của dân tộc” khi những kẻ gây ra vết thương ấy
không hề biết nhận lỗi, không hề biết sửa đổi, mà cứ tiếp tục dối trá,
cứ tiếp tục tạo ra những tội ác mới, những sai lầm mới, cứ tiếp tục ca
múa, giăng cờ, cụng ly trên chính vết thương ấy... (...)
30.04.2012
Bắc Phong: Tôi vẫn muốn gọi ngày 30 tháng 4
là ngày Quốc Hận vì tôi là công dân của nước Việt Nam Cộng Hoà bị mất
vào tay Cộng Sản ngày đó năm 1975. Tôi buồn nhiều vì, giống số phận đau
thương của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam cũng phải sống khổ dưới
sự thống trị của Đảng Cộng Sản từ đó đến nay và chưa biết còn đến bao
giờ nữa... (...)
Uyên Thao: ... Thời điểm đó, tôi đã nói với
bạn bè là tôi thấy cuộc chiến không hề chấm dứt mà chỉ chuyển sang một
đoạn đường mới kể từ ngày nào Sài Gòn rơi vào tay Cộng Sản. Trong nhận
thức của tôi, cuộc chiến đang diễn ra dù gọi tên là gì, dù được giải
thích ra sao thì thực chất chỉ là cuộc chiến do yêu cầu bảo tồn sự sống
của người Việt trước nguy cơ huỷ hoại sự sống của một tập đoàn mê muội
cuồng dại mà thôi... (...)
29.04.2012
Liêu Thái: ... Cứ mỗi dịp tháng Tư về, vườn
nhà tôi thi thoảng nghe chó sủa đêm rồi lại tru, mẹ tôi bảo đó là chó
sủa ma. Và mẹ tôi cũng nói rằng còn quá nhiều oan hồn uẩn tử, âm khí quá
nặng, nên tháng Tư về, song hành với tiếng reo hò chiến thắng là tiếng
chó tru đêm đầy rẫy trên quê hương. Và, đâu đó trong góc khuất cuộc đời,
những oan hồn đang thở dài nhìn hiện tình đất nước, nhìn những người
bạn năm nào giờ đang lưu lạc… Cứ như thế, đất nước vật vờ trong nhịp
buồn tháng Tư – tháng Oan Hồn... (...)
28.04.2012
Nguyễn Viện: ... Tôi vừa đọc lại cuốn Chuông gọi hồn ai
của Hemingway, cũng là cuốn sách viết về cuộc nội chiến Tây Ban Nha, và
tôi nhớ có đoạn Hemingway để cho nhân vật của mình nói, đại ý: Cần phải
có một cuộc giải tội tập thể cho cả dân tộc, bất kể anh ở phe nào.
Vâng, tôi ước ao có một ngày mọi người dân Việt dù đang sống ở bất cứ
đâu, cùng dành ra một giờ để xưng tội với nhau và xin tha thứ cho nhau.
Cho cả những người đã chết, đang sống và sẽ sinh ra làm người Việt... (...)
Cảm tưởng về ngày 30/4 (tiểu luận / nhận định) - Nguyễn Thị Thanh Bình
... 37 năm nhìn lại với tôi là một chặng
đường tuột dốc thê thảm: tước đoạt của mọi tước đoạt, tham tàn trên cả
tham tàn, lừa mỵ phản trắc không diễn tả nổi. Những chiếc bánh vẽ to
tướng mà đến cuối đời nhà thơ Chế Lan Viên mới tuồng như thấu hiểu, thì
người ta vẫn thay phiên nhau tọng vô họng nhân dân... (...)
BÙI TRỌNG CƯỜNG * VƯỢT BIÊN
DI TẢN VÀ
VƯỢT BIÊN
KÝ ỨC VỀ NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN
CỘNG SẢN
Bùi Trọng
Cường & Nguyễn Phục Hưng
Sau ngày 30-4-1975, một ký giả Tây phương đã
viết là ‘Dưới chính sách khắc nghiệt của Cộng
sản, nếu cái cột đèn mà biết đi chắc nó
cũng…vượt biên’. (Ginetta
Sagan). Câu nói dí dỏm của Sagan đã diễn tả
được một thực trạng rất bi hài của
dân dộc Việt Nam trong khoảng thời gian hơn
hai mươi năm kể từ
Tháng Tư, 1975 cho đến năm 1996.
Những người chạy trốn
chế độ Cộng Sản có thể chia làm hai đợt
chính: Đợt đầu được mệnh danh là
người Di Tản vì họ rời Việt Nam ngay trong
khoảng tháng Tư 1975 và đợt thứ hai thường
được mệnh danh là ngưòi Vượt Biên, dù bằng
đường bộ hay đường biển.
Di Tản
Ngày 30 tháng 4, 1975 là ngày chính thức
ghi nhân sự sụp đổ của Việt Nam Cộng
Hoà trước làn sóng xâm lăng của cộng quân. Cuối
tháng 4,1975 đã có những đợt rời Việt Nam của
các nhân viên và gia đình các sứ
quán, công ty ngoại quốc cũng như nhừng người
Việt có phương tiện riêng hoặc được các cơ quan Hoa Kỳ
và các nước đồng minh bảo trợ. Ngày 29 tháng tư 1975, Tổng Thống
Hoa Kỳ Gerald Ford chính thức ra lịnh khỏi động
chiến dịch “Frequent Wind” để di tản quân
nhân, nhân viên dân sự Mỹ và
một số người Việt
đã từng cộng tác hay liên hê với chính phủ Mỹ
và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa rời khỏi Việt
Nam để tránh bị Cộng
Sản trả thù.
Cùng thời điểm này, rất
nhiều người Việt Nam cũng đã quyêt đinh
di tản. Họ là những
người mà đã ít nhất một lần bỏ nơi
chôn nhau cắt rốn, bỏ mồ mả ông bà, tổ tiên
để di cư vào Nam năm 1954, họ là những
người đã có ít nhiều hiểu biết, kinh nghiệm
về cộng sản, họ là những người đã
may mắn vượt thoát được sau cuộc triệt
thoái của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa khỏi miền
Cao nguyên và miền Trung, họ là những người chối
bỏ chế độ cộng sản. Ðó là lý do mà làn
sóng người di tản trong tháng Tư 1975 đã làm nhiều
người ngạc nhiên với con số khoảng 300 ngàn
người và các cơ quan cứu trợ quốc tế
đã phải mất nhiều thời gian để giúp họ
định cư ở các nước tự do nhất là Mỹ,
Canada, Úc, Tân Tây Lan và các trai tạm cư ở Subic Bay
(Philippines), Guam, Wake Island, California, Arkansas, Florida, Pensylvania ãa
phải mở mãi cho đến cuối năm 1975.
Chiến dịch ‘Frequent Wind” trên
nguyên tắc chỉ kéo dài từ 3:30 chiều ngày 29 tháng
tư và chấm dứt vào đúng 21 giờ ngày 30 tháng
tư, 1975 khi người lính Mỹ cuối cùng được
trục thăng bốc khỏi Sàigòn và trụ sở của
cơ quan DAO (Defence Attachés Offfice) của Hoa Kỳ được
Thủy quân lục Chiến Hoa kỳ cho phá nổ. Tuy nhiên với làn sóng người
di tản rầm rộ đổ ra biển Thái Bình Dương bằng
các tàu hải quân, thương thuyền và cả các tàu
đánh cá nhỏ, việc cứư
vớt người vẫn được tiếp tục
trong nhiều tuần sau đó.
Hạm đội số 7 của Hải quân Hoa Kỳ
với các hàng không mẫu hạm Hancok , Midway và nhiều tàu chiến hạm cũng
như nhiều thương thuyền Hoa kỳ và quôc tế
đã tham dự vào chiến dịch cứu vớt người
trên biển rồi chuyển qua các trai ty nạn ở Subic,
Guam trước khi phân tán họ đi tị nạn tai Hoa
kỳ và các nước tự do khác như Canada, Uc, Pháp,
Anh, vân vân. Trên thực tế,
giai đoan di tản và vượt biên không có sư gián
đoạn. Có chăng chỉ
là sự phân chia thời điểm chính phủ Hoa Kỳ
chấm dứt chiến dịch vớt người trên biển
mà thôi, còn sự ra đi của người Việt vần
tiếp tục không ngừng.
Những hình ảnh sau đây ghi nhận
cảnh hãi hùng của một cuộc di tản chưa từng
có trong lich sử Việt Nam và thế giới.
Đoàn người Di tản
từ miền Trung
Helicopter Evacuation
From the American Embassy
Dân Di Tản Chạy
ra Tr ực Thăng tại Trụ sở DAO, Saigon
Dân Di Tản
đến Midway bằng trực thăng Hoa Kỳ
Một máy bay
VNCH chở người di tản đáp xuống Midway
Một Thuyền
Đánh Cá chở người Di Tản được
Midway tiếp cứu
Cuộc Di Tản tháng tư năm
1975 đã có nhiều cảnh
đẫm máu và nước mắt nhưng tình nhân loai cũng đã được
biểu lộ rõ rệt từ những quân nhân và các cơ
quan từ thiện. Sau khi
đã đến đựợc Mỹ hay các nước mở
vòng tay đón nhân, dân Di Tản còn phải trải qua nhiều
khó khăn như sự khác biệt
ngôn ngữ, văn hóa, vân vân để tạo lại cuộc
sống.
Vượt
Biên
Họ ra đi
mà không biết mình đi đâu, sẽ đến đâu;
đa số không biết gì về đại dương
cùng những nguy hiểm của những chuyến hải
hành cũng như không biết gì về những khó khăn
khác đang chờ đợi họ. Ðó là lý do mà có lúc
người ta đã nói “ nếu có ba người vượt
biên thì chỉ có một người đến bến an
toàn, một người chết trên biển vì bảo tố,
đói khát và hải tặc và một người sẽ bị
bắt lại và đi tù”.
The State of the World’s Refugees 2000:
50 Years of Humanitarian Action
Những Người Vượt
Biên là ai và tai sao họ phải liều mình đi tìm Tự
Do?
Họ chính là những
người chậm chân trong giai đoạn Di Tản. Có thể
lúc đó họ còn chút hy vọng là những người Cộng
sản cũng còn chút lương tâm và sáng suốt không nỡ
đối xử với những người dân miền
Nam như kẻ thù không đội trời chung và họ sẵn
sàng cộng tác với những người Cộng sản
để cùng xây dựng một Đât nước Thông Nhất
trong Hòa Bình. Họ đã lầm
sau bao nhiêu ngày lầm than tôi mọi cho những người Cộng
Sản vô lương. Họ
đã mất hết tài sản, tự do và cả phẩm
giá con người dưới chánh sách trả thù tàn bạo
của Cọng sản. Họ
có thể chịu nghèo khổ để hy vọng vào một
tương lai xán lạn.
Nhưng tương lai chỉ có tù đầy, thù hận
và dối trá. Thế hệ của họ coi như bỏ
vì họ đã lỡ tin Cộng Sản. Nhưng còn thế
hệ con cái họ? Họ không thể chịu cực khổ
nhìn con cái họ trở thành những con vật trong xã hội
Cộng sản Xã hội Việt Nam đã lùi lại hơn
30 năm sau cái ngày gọi là ‘giải phóng’. Tương lai họ còn gì đâu
ngoài một lối đi duy nhất: Vượt Biên. Nếu may ra thoát được
qua bờ Tự Do thì con cái họ còn có hy vọng sống
được một cuộc đời đáng sống.
Còn không, đời sống ở Việtnam có khác gì đã
chết. Bới vậy Họ
đã quyết chí liều mình
Vượt Biên qua Cam-pu-chia, đến Thái Lan hay Vượt Biển qua Mã Lai, Nam
Dưong, Phi Luật Tân nơi nào cũng được, miễn
là ra khỏi điạ ngục Việt Nam bất chấp
sự bắt bớ lùng xét của công an, hiểm nguy của
hải tặc, bão tố hãi hùng ngoài biển Đông.
Sau đây là vài
trích đoạn từ các tác phẩm viết về tỵ nạn:
“Người Việt Nam chỉ ra
đi trong thế cùng, không còn cách nào có thể sinh sống tại
quê hương của mình. Ðây là một cuộc bỏ phiếu
vĩ đại chống lại chế độ cộng
sản Hà Nội bằng chính mạng sống của mình.
Trong số nầy, rất nhiều người mang hoài bảo
sẽ có một ngày trở về quang phục quê
hương. Số người
tử nạn trên bước đường vượt
biên không thể thống kê chính xác được. Người ta phỏng chừng từ
400.000 đến 500.000 thuyền nhân bỏ mình trên biển
cả hay bị hải tặc bắt giết.
Vượt biên năm 1975 là cuộc xuất
ngoại vĩ đại nhất trong lịch sử Việt
Nam kể từ ngày lập quốc. Ðây là một sự kiện hoàn
toàn bất ngờ đối với Nam Việt, Bắc Việt,
Hoa Kỳ và cả thế giới.
Trước đó, không một ai có thể tiên đoán
được phong trào vượt biên sẽ xảy ra
đến mức lớn lao như thế. Phong trào vượt biên kéo dài từ
1975 đến 1996 ngang bằng với thời gian chiến
tranh từ 1954 đến 1975. Tổng số người rời
bỏ đất nước bằng tất cả các cách,
cộng với những người tử nạn trên
đường vượt biên, lên đến khoảng gần
bằng tổng số dân chúng và quân nhân Việt Nam cả
Nam lẫn Bắc tử trận trong cuộc chiến từ
1954 đến 1975 (khoảng 3,000,000).
Những Thuyền
Nhân nằm la liệt trong khoang tàu
Những đợt
vượt biên ào ạt, bất chấp mạng sống
đã làm rúng động lương tâm nhân loại, và
đã phơi trần bản chất độc ác của
chế độ Cộng Sản Việt Nam (CSVN) trước
công luận thế giới. Sự
kiện nầy là tiếng chuông cảnh tỉnh đối
với nhân loại về “Thiên Đường Cộng Sản” và trở thành động cơ
thúc đẩy các nước Ðông Âu ly khai chủ nghĩa cộng sản, và
dẫn đến sự sụp đổ của khối
cộng sản năm 1990-1991?
Phỏng theoTrần Gia Phụng
‘‘Bước vào đầu thế
kỷ 21, Việt Nam vẫn là một trong các nước chậm
tiến trên thế giới, mặc dầu có sẵn tiềm
năng, nhưng vì sai lầm nghiêm trọng của
đường lối Xã Hội Chủ Nghĩa. Những
thảm trạng xẩy ra trong hơn nửa thế kỷ
vừa qua cần phải được ghi nhớ, trong
đó có hai sự kiện gần nhất là việc nhà cầm
quyền cộng sản giam cầm công dân vô tội trong tù
cải tạo và việc người dân trốn ra ngoại quốc trong những
điều kiện bất trắc đầy nguy hiểm.
Giam giữ người vô tội trong các trại tập
trung cải tạo, chế
độ cộng sản đã một mặt vi phạm tội
ác, một mặt phung phí năng lực quốc gia để
phục vụ mục tiêu đảng phái. Đảng
Cộng Sản không chịu
thú nhận rằng chính tàn bạo của họ là nguyên nhân
khiến người dân phải bỏ nước ra
đi, mà họ còn lợi dụng cơ hội ra đi
đó để cướp đoạt tài sản, thu vàng
bán bãi, mặc cho tài năng quốc gia thất thoát ra ngoài
và biết bao người dân lương thiện đã bị
chết kinh hoàng trên biển cả.
Phạm Hữu Trác – Vàng Máu và Nước Mắt
Trong 2
năm qua, nhất là từ tháng 9 năm 1978, làn sóng người
tị nạn từ nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đang tràn ngập các trại tị nạn
ở Ðông Nam Á. Ngoài ra, hàng
trăm ngàn người Việt Nam đã bị chính quyền
Hà Nội bắt buộc ra đi trên những con tàu không thể
đi biển được, và đã biến mất trên
Biển Ðông đầy bất trắc. Ở một số bờ biển
Thái Lan, các ngư dân đã phải quay tàu về đất
liền khi chứng kiến cảnh hãi hùng như một phần
thi thể của người vượt biển vướng
vào lưới, vân vân.
Thuyền Nhân
trên đường vượt biển
Vì sao quá nhiều người liều mạng
bỏ trốn khỏi Việt Nam? Ta có thể tìm thấy
câu trả lời khá dễ dàng trong các chính sách hậu chiến
đã được công khai thực hiện: “tiêu diệt
các thế lực thù nghịch: trừng trị những kẻ
bù nhìn, đánh bại giới tư bản, đánh đuổi
người Trung Hoa.”
Hiện tượng thuyền
nhân đã phản ảnh được cái đau khổ của
người phải rời bỏ quê hương. Họ không phải chỉ kín
đáo đi từ bên này sang bên kia biên giới, chờ
đợi cơ hội quay về khi mọi chuyện
đã trở lại bình thường hay theo ý họ mong muốn. Họ ra đi, không hề biết
trước mình sẽ đến đâu, không có viễn ảnh
hồi hương, và cam chịu mọi hiểm nguy. Họ phải đang tâm cắt bỏ
những ràng buộc với quê hương và dân tộc.
Vietnamese
refugees http://www.library.ubc.ca/asian/FinalAsian/Vietnam/V-08.html
Thuyền nhân là những người không chịu
đựng được
chính sách hà khắc của chính quyền cộng sản
Họ là những người mà trước năm 1975,
không bao giờ muốn rời bỏ quê hương. Trớ trêu thay, lịch sử
đã đảo lộn, đã thay đổi cuộc đời
ho vượt xa sức họ tưởng tượng,
đến mức họ phải quyết định bỏ
lại sau lưng tất cả những người và những
gì yêu quý, liều mạng sống của mình cũng như
chấp nhận mọi nỗi kinh hoàng của một
tương lai bất định, để rời khỏi
Việt Nam.
Lesleyanne Hawthorne - Refugee - The Vietnamese
Experience
Những ‘thuyền nhân’, danh từ thế giới
gán cho họ, thường phải chịu nhiều rủi
ro lớn lao, từ rất lâu trước khi đặt
được chân xuống tàu.
Trong khi cố gắng tìm cách để thoát được
công an và lính biên phòng, họ đã chấp nhận rủi ro
bị bắn, hoặc nhẹ nhất là, bị bắt lại
và bỏ tù. Những ai may mắn
xuống được tàu phải ra đi trên các thuyền
đánh cá mỏng manh đầy ắp người không
thích hợp để đi vượt đại
dương. Thường
thường, họ nhắm hướng đi đến
Thái Lan hoặc Mã Lai, nhưng lại cập bến ở
đâu đó giữa Hồng Kông và Úc Ðại Lợi. Biển cả cũng cướp
đi một số người mà không ai biết được
là bao nhiêu.
Thuyền chở
162 người vượt biển bị đắm lúc sắp
đáp được vào
http://www.cic.gc.ca/english/department/legacy/chap-6a.html
Tuy vậy, cuối cùng
thì câu chuyện về những người tị nạn
Ðông Dương là câu chuyện về những người
bị từ chối. Trước
tiên và đau đớn nhất, họ bị chính quyền
của chính nước họ khước từ. Họ cũng nhiều lần bị
cự tuyệt bởi các quốc gia lân bang nơi họ
đến xin tạm trú, và bị từ chối ít nhất
là vào lúc đầu bởi các nước Tây Phương và
Nhật Bản, những quốc gia duy nhất có khả
năng và tấm lòng cứu vớt thuyền nhân.
Barry Wain - The refused: The
Agony of The Indochina Refugees
“Chúng tôi cần gạo và
thực phẩm. Trong những
ngày này, chúng tôi không có tiền để mua thêm thức
ăn. Chúng tôi không được
phép có công việc làm. Nếu
thực phẩm được phát trễ, chúng tôi chỉ
việc nhịn đói. Chúng
tôi có rất ít nước uống, vì đang là mùa khô. Tôi nghĩ nếu mọi chuyện
không thay đổi, chúng tôi sẽ chết hết.”
Refugee:
Thailand, 1978
“Trong bệnh viện, một
người đàn ông và đứa con trai đang khóc trên
lán. Tàu họ đã đến
đêm hôm trước, nhưng bị lật úp. Người vợ, người mẹ
đã chết đuối.”
Delegates
of ‘Society of Friends’: Malaysia, 1979
“Các lính tuần tra phát hiện
có những bao ni-lông xoáy tròn trên mặt nước. Họ chuẩn bị tăng tốc
độ vọt đi tiếp, thì khám phá ra rằng, các bao
nhựa này đã được thổi phồng, căng lên,
để chở hai em bé sơ sinh, dĩ nhiên là chưa biết
bơi. Người mẹ
đang ra sức đẩy chúng.
Người cha đã không may chết đuối
trước đó.”
Report:
Mekong River Crossing, 1978
Người mẹ của
một em trai 14 tuổi kể lại, tàu của cô bị hải
tặc từ một tàu cào của Thái Lan nhảy sang. “Tôi biết bọn chúng sẽ làm
gì”, cô vừa kể vừa khóc nức nở. “Tôi van xin chúng đừng làm gì
trước mặt con trai tôi.
Vì thế, chúng đưa tôi vào cabin tàu, rồi 7 tên
cưỡng hiếp tôi trong đó.”
Refugee:
Malaysia, 1979
Anh Huỳnh Văn Trân, 34 tuổi, ngồi
trên 1 băng ghế gỗ ở trại tị nạn
Songkhla ở 1 bờ biển cực nam của Thái Lan, thuật
lại câu chuyện của mình lần thứ ba.
Anh ra đi trên một chiếc tàu gồm 62
người đàn ông, phụ nữ và trẻ em. Họ may
mắn gặp thời tiết và gió thuận lợi, và không
bị rắc rối gì về máy tàu. Vào ngày thứ 5 trên biển, một
chiếc tàu mã lực lớn dài 15 mét đến cặp sát
mạn tàu anh. Có 12 người
đàn ông trên thuyền, tất cả đều trang bị
vũ khí đầy đủ.
Trước hết, chúng ra lệnh cho hai người
trong số phụ nữ sang tàu chúng. Một trong hai người này là vợ
anh Huỳnh Văn Trân. Cô này bị
ghì chặt xuống, súng trường kê sát thái dương,
và bị ra lệnh không được kêu la. Cô bị chúng cưỡng hiếp. Bọn hải tặc sau đó nhảy
qua tàu tị nạn, cướp đi mọi thứ có giá
trị, bắn một người đàn ông còn do dự
khi chúng cướp. Sau đó
chúng tăng tốc độ phóng đi với các món của
cải chiếm được, nhưng thình lình quay ngoắt
lại. Vẫn giữ nguyên tốc
độ tối đa, chúng nhắm thẳng vào tàu tị
nạn và đâm mạnh. Chiếc tàu hải tặc đã lập
đi lập lại hành động này trong khi nhóm người
tị nạn đang hốt hoảng ngoi ngóp giữa biển
khơi. Bọn cướp biển cố ý lái tàu cán qua vô số
chiếc đầu đang nhấp nhô, có lẽ vì không muốn
để sót lại nhân chứng nào. Khi vợ anh Trân còn đang chới
với trên mặt nước, với đứa con trai mới
lên 3 đang níu chặt cổ mẹ, cả hai đã bị
tàu cán qua và chết đuối. 10 người trong số họ
sống sót, sau đó được vớt lên và đưa
tới Songkhla.
Toàn thể thính giả
đều nín lặng. Ðó là một
câu chuyện thương tâm hơn những chuyện khác,
nhưng hẳn nhiên không phải là ngoại lệ, hiếm
có. Có rất nhiều tàu tị nạn đã bị hải
tặc tấn công nhiều hơn một lần.”
UNHCR:
1979
Bao nhiêu thuyền nhân
đã chết ngoài biển khơi? Không ai biết chắc cả. Nhiều người nói với
chúng tôi rằng có lẽ 5% các tàu rời Việt Nam đã bị
mất tích, nhưng nhiều người lại cho là có
đến 70% tàu không hề đến được bờ.
Delegates of
‘Society of Friends’: Pulau Bidong, 1979
Georgina
Ashworth The boat people and the road
people
Trong vài năm đầu những
thuyền tỵ nạn còn được tiếp đón tử
tế bởi dân chúng và chính phủ các nước láng giềng
nhưng vì làn sóng tỵ nạn ngày càng nhiều nên những
niềm nở ban đầu đã bị giảm xuống
hoặc tệ hơn đã bị thay bằng thái độ
xua đuổi như đã từng xẩy ra ở Thái Lan,
Mã Lai. Tầu của người tỵ nạn, khi bị
tầu hải quân Mã kéo trở ra hải phận quốc tế
có một số đã bị chìm và làm chết oan một số
người. Do đó nếu như may mắn không bị
bắt lại, thoát được gió bão, không hư máy dọc
đường và không gặp hải tặc các thuyền
nhân vẫn chưa chắc sẽ đến được
các trại tạm cư. Ðó là chưa kể đến
những khó khăn về đủ mọi phương tiện
từ vệ sinh, y tế, nước uống, thực phẩm…nơi
các trại tỵ nạn. Thật ra dùng chữ trại
tỵ nạn cho lịch sự vậy thôi chứ vào thời
điểm ấy không một quốc gia nào có thể
lường được là con số người chạy
cộng sản, bỏ nước ra đi sẽ đông
đến như vậy. Do đó chẳng có quốc
gia nào đã có những sửa soạn để có thể
đón tiếp một số lượng người đến
quá ào ạt và nhiều đến thế. Trại tỵ
nạn đã là những kho xưởng, những trại
lính, những chiếc phà cũ, những chiếc phao nổi,
những hòn đảo san hô hoặc đảo hoang, nhỏ
nằm chơ vơ giữa đại dương. Ðặt
được chân trên đất là phải đi tìm cỏ,
đốn cây để dựng lều để tạm
trú tránh cái nóng ban ngày và cái lạnh ban đêm….Còn nhiều nhiều
nữa, kể sao cho hết những cái khổ của kiếp
lưu vong. Ðến năm 1988 vì quá mệt mỏi với
số người tỵ nạn phải cưu mang trên
hơn mười năm, Cao Ủy tỵ nạn và các quốc
gia có trại tạm cư đã quyết định áp dụng
hệ thống thanh lọc để xác định tư
cách tỵ nạn chính trị của các thuyền nhân nếu
họ đến sau ngày 16-6-1988. Quyết định
này cũng đã gây ra khá nhiều thảm cảnh rất
đáng thương như được kể lại dưới
đây.
Sau đây là
vài trích đoạn về những thảm cảnh đầy
nước mắt đó.
“0 giờ ngày 16-6-1988 mở đầu một
định mệnh khác cho những người Việt Nam
vượt biển đến Hồng Kông. Kể từ
ngày này họ sẽ bị đối xử như những
người nhập cảnh bất hợp pháp và phải
chờ chính phủ thanh lọc để xác định
tư cách tỵ nạn chính trị, trước khi
được cứu xét cho đi định cư ở
nước thứ ba. Thời điểm phủ nhận
ý nghĩa ban đầu sự ra đi của người
vượt biển. Thời điểm đánh đổ
mọi luận cứ sắp sẵn về quyền tỵ
nạn, về quyền đi tìm chỗ trú, và đồng
thời che dấu luôn sự bất lực của con
người trước thảm cảnh của đồng
loại, sự hấp hối của lương tri trước
nỗi khổ của những cuộc khởi hành muộn.
Như một tấm màng nhện giăng ra chận bắt
những cuộc đời lưu lạc, thời điểm
16-6 dựng nên những trại giam khổng lồ trên khắp
thuộc địa Hồng Kông, ghi thêm một thảm cảnh
thời đại.”
Lê Ðại Lãng - NƯỚC MẮT TRONG TIM
“Ngày 20/5/1994, Lê Xuân Thọ,
28 tuổi, tự rạch bụng mình và tự thiêu. Sau
đó anh đã chết vì phỏng nặng.” Phạm Văn Châu, một cựu
quân nhân Việt Nam, tự thiêu ở trại tị nạn
Galang, Nam Dương ngày 26/4/1994. Hai ngày thì anh qua đời.
Vietnamese refugees were
allowed to come on shore at the Government Dockyard at Canton Road. A number of water taps were installed for
them to take a cold shower.
http://www.library.ubc.ca/asian/FinalAsian/Vietnam/V-20.html
Ngày 12/4/1992, Nguyễn Văn Quang, một hạ
sĩ thuộc Tiểu đoàn 1 Không vận của Nam Việt
Nam, đã treo cổ tự tử ở trại Galang, Nam
Dương, sau khi bị khước từ tư cách tị
nạn chính trị, và đơn kháng cáo của anh cũng bị
bác. Anh mất đi để
lại 1 góa phụ và 3 đứa bé mồ côi cha còn nhỏ
dại.
Ngày 30/8/1991, tại trại Galang, Nam
Dương: cô Trịnh Kim Hương, 28 tuổi, tự
thiêu sau khi bị phủ nhận tư cách tị nạn
chính trị.
Hoàng Thị Thu Cúc, 26 tuổi, một trong số
vài người sống sót khi vượt biên khỏi Việt
Nam. Cha cô là lãnh tụ của một
chính đảng chống cộng và đã chết trong ‘trại
cải tạo’ của cộng sản. Gia đình cô bị trục xuất
khỏi nhà, tới một trại lao động cưỡng
bức. Bản thân Cúc cũng
bị đuổi khỏi trường vì ‘lý lịch gia
đình xấu’. Bất kể
những sự kiện trên, cô vẫn bị khước từ
quy chế tị nạn. Tháng
12/1992, khi đơn kháng cáo của cô cũng bị bác bỏ,
cô đã treo cổ tự tử, để lại bốn
anh em trai ở trại Sikiew, Thái Lan.
Vụ tự sát của Lâm Văn Hoàng, 22 tuổi,
đã gây nên một cuộc biểu tình phản đối ở
trại tị nạn Pulau Bidong, Mã Lai. Anh đã lao mình từ vách đá xuống
biển, sau khi bị từ chối tư cách tị nạn
chính trị vào tháng giêng năm 1991.
Trần Văn Minh, cựu Trung úy, treo cổ
tự tử ngày 10/10/1992. Ông được cấp quy chế
tị nạn chính trị, nhưng người con trai Trần
Minh Khôi, 18 tuổi, đã bị rớt ‘thanh lọc’. Vì Khôi không có 3.000 đôla Mỹ mà
các viên chức duyệt xét đòi hỏi, đơn kháng cáo
của anh sau đó cũng bị bác.
Ngày 8/12/1993, Trần Anh Dung từ trần khi
lên cơn suyễn, sau khi Cao ủy tị nạn Liên Hiệp
Quốc (LHQ) đóng cửa trạm y tế duy nhất trong
trại tị nạn.
Tháng 2/1993, Lưu Thị Hồng Hạnh, một
em gái 16 tuổi không người thân thích, đã tự thiêu
sau khi Cao ủy tị nạn LHQ rút lại quy chế tị
nạn của em.
Vietnamese refugees
arriving at Hong Kong by junks.
http://www.library.ubc.ca/asian/FinalAsian/Vietnam/V-27.html
Crowd of refugees
http://www.library.ubc.ca/asian/FinalAsian/Vietnam/V-18.html
“Chị thương, hôm
nay em đã bị từ chối tư cách tị nạn
chính trị. Rạng sáng mai, em
sẽ treo cổ tự tử để thoát mọi đau
khổ. Nhưng lúc nào em cũng
sẽ ở bên cạnh chị để che chở cho chị
và các cháu”
(Thư tuyệt mệnh
của anh Nguyễn Văn Hai, 27 tuổi, viết
cho chị, vào buổi tối trước khi tự tử
trong Trại cấm Whitehead, Hồng Kông, ngày 16/2/1990.)
“Bản tường trình của luật
sư đã khiến tôi phải sống trong lo sợ. Nó
đã dần dần đẩy tôi vào chỗ chết.”
(Trịnh Anh Huy, 20 tuổi, tự thiêu
ngay trước văn phòng của Cao ủy tị nạn
LHQ ở Galang, Nam Dương, ngày 27/8/1992.)
“Tôi chết đi không phải vì tuyệt vọng,
mà vì tôi muốn đem lại niềm hy vọng và sự sống
cho nhiều người khác.”
(Vài hàng tuyệt mệnh của Nguyễn
Ngọc Dung, 25 tuổi. Ngày 3/5/1993, anh đã tự đâm
vào tim và chết tức khắc trước văn phòng Cao ủy
tị nạn LHQ tại trại Sungei Besi, Mã Lai.)
Living in the Refugee
Camp
http://vietnamese-american.org/tuantran/journey.html
VIETNAMESE BOAT
PEOPLE – A CRY TO HUMANITY
Inside the Refugee
Camp
http://vietnamese-american.org/tuantran/journey.html
Boat people were
waiting for medical checks before transferring to refugee camps
http://www.library.ubc.ca/asian/FinalAsian/Vietnam/V-32.html
Lời Kết
Cuộc Di Tản
và Vượt Biên sau ngày 30 tháng tư năm 1975 là một bản
án muôn đời đối với chính sách vô nhân đạo
của Cộng Sản Việt Nam. Những cảnh tượng
đau thương, kinh hoàng mà người Di Tản và Vượt Biên phải
gánh chịu thật không bút nào ta hết. Tuy nhiên trong biến cố đầy
bất hạnh đó, cũng không thiếu những tấm
lòng bao dung, thể hiện rõ
tình người, của binh sĩ và dân chúng Hoa Kỳ cũng như các
quốc gia trong thế giới tự do, nhất là các
nước vùng Đông Nam Á đã bao dung chúng ta tại các
trai tị nạn.
Chúng ta mang ơn dân chúng và chính phủ các
quốc gia đã cưu mang người Việt tỵ nạn,
giúp chỗ tạm cư, cho phép định cư hoặc
đã cứu vớt tầu tỵ nạn khi lạc lối,
hết lương thực hay máy tầu bị hỏng. Chắc chắn là sự
thành công của thế hệ thứ hai trong Cộng Ðồng
Người Việt Hải Ngoại, sẽ không bao giờ
xảy ra nếu không có sự
cưu mang của các quốc gia trong Thế Giới Tự
Do vào thời điểm đen tối đó.
Ngày hôm nay, sau hơn 30
năm tỵ nạn, viết lại một phần nhỏ
trong những nỗi khổ đau của dân tộc để
chúng ta ôn lại và ghi nhớ một sự kiện lịch
sử không phải là của riêng Việt Nam, mà là của thế
giới, trong đó chính chúng ta vừa là tác nhân, vừa là
nhân chứng.
Các em tới Trại Tỵ Nạn
. . . và thành công trên quê hương thứ
hai
Hơn 30 năm sống
lưu vong, lúc nào đa số chúng ta cũng vẫn mong có
ngày trở về để góp phần xây dựng lại
quê hương lạc hậu, giúp cho dân tộc ta sớm
được sống trong không khí Tự Do, Dân Chủ
đích thực mà dân ta chưa bao giờ được
hưởng.
Ðiều này chỉ có thể
xảy ra khi người Việt trong và ngoài nước thật
tâm đặt quyền lợi của Tổ Quốc lên trên
mọi quyền lợi riêng tư và thoát được sự
chi phối của các thế lực chính trị quốc tế.
* * *
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tran Gia Phung – Speech Delivered at Montreal, Canada on April 30,
2002
Nguyễn Văn Canh - Cộng Sản Trên Ðất Việt
- Kiến Quốc 2003
Ashworth Georgina – The
Boat People and The Road People – Quartemaine House 1979
Phạm Hữu Trác – Hội Quốc
Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do – VÀNG MÁU và NƯỚC MẮT: Khảo Sát Về Tù Cải
Tạo và Vượt Biên Trong Giới Y Sĩ – 2000
Paul Anthony – Why They Flee Their Homeland – Reader’s Digest
December 1979
Grant Bruce – The Boat People: An ‘AGE’ Investigation – Penguin
Books 1979
Hawthorne Lesleyanne – Refugee The Vietnamese Experience – Oxford
University Press 1982,
Wain Barry – The Refused: The Agony Of The Indochina Refugees – Simon & Schuster 1981
Lê Ðại Lãng – Bút
Ký Hồng Kông: NƯỚC MẮT TRONG TIM – 1990, p. I
Support Committee for Refugees from Vietnam – Vietnamese Boat
People: A CRY TO HUMANITY – 1994
* * *
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 018
CÁC LIỆT SĨ VNCH
SINH VI TƯỚNG - TỬ VI THẦN
Ngũ Hổ Mãnh Tướng
Tiểu Sử Các Anh Hùng Dân Việt
Các bậc anh hùng đã tuẫn tiết & chết sau 30/4/75 ..
Hoa
DANH SACH
DANH SÁCH CÁC QUÂN, DAN, CAN, CHANH NUOC VIỆT NAM CÔNG HOÀ ĐÃ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG . . .
===========================TT
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975
2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/19753
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975
4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975
5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/19756
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
7
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon
8
Nguyễn Đình Chi
Trung tá Cục ANQĐ
30/4/19759
Phạm Đức Lợi
Trung tá
30/4/1975
10
Mã Thành Liên( Nghĩa)
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu-
khoá 10 Đà Lạt
30/4/1975 tự sát cùng vợ
11
Lương Bông
Thiếu tá phó ty ANQĐ Cần Thơ- Phong Dinh
30/4/1975
12
Vũ Khắc Cẩn
Đại úy Ban 3 , TK Quảng Ngãi
30/4/1975
13
Nguyễn Văn Cảnh
Trung úy CSQG trưởng cuộc Vân Đồn, Q.830/4/1975
14
Đỗ Công Chính
Chuẩn uý ,TĐ 12 Nhảy Dù
30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản
15
Trần Minh
Trung sĩ I Quân Cảnh gác Bộ TTM
30/4/197516
Tạ Hữu Di
Đại úy tiểu đoàn phó 211 PB Chương Thiện
30/4/197517
Vũ Đình Duy
Trung tá trưởng đoàn 66 Dalat
30/4/197518
Nguyễn Văn Hoàn
Trung tá trưởng đoàn 67 phòng 2 BTTM
30/4/1975
19
Hà Ngọc Lương
Trung tá TTHL Hải Quân Nha Trang
28/4/1975 tự sát cùng vợ,2 con và cháu ( bằng súng)
20
………….Phát
Thiếu tá quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên
1/5/197521
Phạm Thế Phiệt
Trung tá
30/4/1975
22
Nguyễn Văn Phúc
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng, TK Hậu Nghĩa
29/4/1975
23
Nguyễn Phụng
Thiếu úy CS đặc biệt
30/4/1975 tại Thanh Đa, Saigon
24
Nguyễn Hữu Thông
Đại tá trung đoàn trưởng 42BB, SĐ22BB-
khóa 16 Đà Lạt
31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn
25
Lê Câu
Đại tá trung đoàn trưởng 47BB, SĐ22BB
Tự sát 10/3/197526
Lê Anh Tuấn
HQ thiếu tá ( bào đệ của trung tướng Lê Nguyên Khang)
30/4/197527
Huỳnh Văn Thái
Thiếu uý Nhảy Dù- khoá 5/69 Thủ Đức
30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã Chợ Lớn
28
Nguyễn Gia Tập
Thiếu tá KQ- đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ
Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ
29
Trần Chánh Thành
Luật sư- cựu bộ trưởng bộ thông tin của TT Ngô Đình Diệm- nguyên thượng nghị sĩ đệ II Cộng Hòa
Tự sát ngày 3/5/7530
Đặng Trần Vinh
Trung uý P2 BTTM, con của thiếu tá Đặng Sĩ Vinh
Tự sát cùng vợ con 30/4/1975
31
Nguyễn Xuân Trân
Khoá 5 Thủ Đức
Tự tử ngày 1/5/7532
Nghiêm Viết Thảo
Trung uý, ANQĐ , khóa 1/70 Thủ Đức
Tự tử 30/4/1975 tại Kiến Hòa
33Nguyễn Thanh Quan ( Quan đen )
Thiếu uý pilot PĐ 110 quan sát ( khóa 72 )
Tự sát chiều 30/4/1975
34
Phạm Đức Lợi
Trung tá P. 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả,
nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh :
35
Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội
Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975
36
Hồ Chí Tâm
B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau )
Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau
37
Phạm Xuân Thanh
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu38Bùi Quang Bộ
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người
tại Vũng Tàu
39
Nguyen Hoa Duong
Dai uy truong Quan Canh Vung Tau
Tu thu ngay 30 /4/75,tai hang rao truong QC.
40
Cố Đại úy Nguyễn ánh Tước
DaiUy - Khoa III/TD - ANQDTu tu tai nha o Hoc Mon
41Cao Hoài Cải
Phụ tá Trưởng Chi Chiêu Hồi- Q.Hòa Đa- Bình Thuận.
Đêm 17/4/1975- Ông uống thuốc độc quyên sinh tại nhà, Ấp Hiệp Phước- ChơLầu- Hòa Đa- Bình Thuận.
42
43=========================Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ,
cần cập nhật danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế…******************************************
========================================
===========================TT
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975
2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/19753
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975
4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975
5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/19756
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
7
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon
8
Nguyễn Đình Chi
Trung tá Cục ANQĐ
30/4/19759
Phạm Đức Lợi
Trung tá
30/4/1975
10
Mã Thành Liên( Nghĩa)
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu-
khoá 10 Đà Lạt
30/4/1975 tự sát cùng vợ
11
Lương Bông
Thiếu tá phó ty ANQĐ Cần Thơ- Phong Dinh
30/4/1975
12
Vũ Khắc Cẩn
Đại úy Ban 3 , TK Quảng Ngãi
30/4/1975
13
Nguyễn Văn Cảnh
Trung úy CSQG trưởng cuộc Vân Đồn, Q.830/4/1975
14
Đỗ Công Chính
Chuẩn uý ,TĐ 12 Nhảy Dù
30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản
15
Trần Minh
Trung sĩ I Quân Cảnh gác Bộ TTM
30/4/197516
Tạ Hữu Di
Đại úy tiểu đoàn phó 211 PB Chương Thiện
30/4/197517
Vũ Đình Duy
Trung tá trưởng đoàn 66 Dalat
30/4/197518
Nguyễn Văn Hoàn
Trung tá trưởng đoàn 67 phòng 2 BTTM
30/4/1975
19
Hà Ngọc Lương
Trung tá TTHL Hải Quân Nha Trang
28/4/1975 tự sát cùng vợ,2 con và cháu ( bằng súng)
20
………….Phát
Thiếu tá quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên
1/5/197521
Phạm Thế Phiệt
Trung tá
30/4/1975
22
Nguyễn Văn Phúc
Thiếu tá tiểu đoàn trưởng, TK Hậu Nghĩa
29/4/1975
23
Nguyễn Phụng
Thiếu úy CS đặc biệt
30/4/1975 tại Thanh Đa, Saigon
24
Nguyễn Hữu Thông
Đại tá trung đoàn trưởng 42BB, SĐ22BB-
khóa 16 Đà Lạt
31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn
25
Lê Câu
Đại tá trung đoàn trưởng 47BB, SĐ22BB
Tự sát 10/3/197526
Lê Anh Tuấn
HQ thiếu tá ( bào đệ của trung tướng Lê Nguyên Khang)
30/4/197527
Huỳnh Văn Thái
Thiếu uý Nhảy Dù- khoá 5/69 Thủ Đức
30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngã Chợ Lớn
28
Nguyễn Gia Tập
Thiếu tá KQ- đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ
Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ
29
Trần Chánh Thành
Luật sư- cựu bộ trưởng bộ thông tin của TT Ngô Đình Diệm- nguyên thượng nghị sĩ đệ II Cộng Hòa
Tự sát ngày 3/5/7530
Đặng Trần Vinh
Trung uý P2 BTTM, con của thiếu tá Đặng Sĩ Vinh
Tự sát cùng vợ con 30/4/1975
31
Nguyễn Xuân Trân
Khoá 5 Thủ Đức
Tự tử ngày 1/5/7532
Nghiêm Viết Thảo
Trung uý, ANQĐ , khóa 1/70 Thủ Đức
Tự tử 30/4/1975 tại Kiến Hòa
33Nguyễn Thanh Quan ( Quan đen )
Thiếu uý pilot PĐ 110 quan sát ( khóa 72 )
Tự sát chiều 30/4/1975
34
Phạm Đức Lợi
Trung tá P. 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả,
nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh :
35
Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội
Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975
36
Hồ Chí Tâm
B2, TĐ 490 ĐP ( Mãnh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau )
Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau
37
Phạm Xuân Thanh
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu38Bùi Quang Bộ
Th/sĩ Trường Truyền Tin Vũng Tàu
Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đình 9 người
tại Vũng Tàu
39
Nguyen Hoa Duong
Dai uy truong Quan Canh Vung Tau
Tu thu ngay 30 /4/75,tai hang rao truong QC.
40
Cố Đại úy Nguyễn ánh Tước
DaiUy - Khoa III/TD - ANQDTu tu tai nha o Hoc Mon
41Cao Hoài Cải
Phụ tá Trưởng Chi Chiêu Hồi- Q.Hòa Đa- Bình Thuận.
Đêm 17/4/1975- Ông uống thuốc độc quyên sinh tại nhà, Ấp Hiệp Phước- ChơLầu- Hòa Đa- Bình Thuận.
42
43=========================Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ,
cần cập nhật danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế…******************************************
========================================
[Cong Luan] Đại Tá Hồ ngọc Cẩn ...
Đại tá VNCH Hồ Ngọc Cẩn nói lời cuối cùng trước khi bị Cộng Sản hành hình :"Nếu tôi thắng trong cuộc chiến, tôi sẽ không kết án các anh như các anh kết án tôi. Tôi cũng không làm nhục các anh như các anh làm nhục tôi. Tôi cũng không hỏi các anh câu mà các anh hỏi tôi. Tôi chiến đấu cho tự do của người dân. Tôi có công mà không có tội. Không ai có quyền kết tội tôi. Lịch sử sẽ phê phán đoán các anh là giặc đỏ hay tôi là ngụy. Các anh muốn giết tôi, cứ giết đi. Xin đừng bịt mắt. Đả đảo cộng sản. Việt Nam muôn năm".
====================================
HOA
30-4-75 : TƯỞNG NIỆM
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
TUONG DAI CHIEN SI VIET MY
CUÔC CHIẾN CUỐI CÙNG 30-4
Sáng 30/4/1975 Những Đơn Vị Nào Tiến Về Giải Cứu Thủ Ðô Saigon Bỏ Ngõ ?
Tình hình chiến sự
Trong những năm từ 1973 đến 1975, CSHN đã rốc hết láng (lực lượng) vào canh bạc NVN vì biết chắc là HK sẽ không quay trở lại NVN.
Ngày 13/12/74: CSHN cho tiến hành chiến dịch Tây Nguyên. Khởi đầu là đánh chiếm tỉnh Phước Long gần biên giới Miên Việt. Cộng quân phải mất 20 ngày mới chiếm được PL. Tiếp theo đó là Cộng quân đánh chiếm Ban Mê Thuột (14/3/75); Tuy Hòa; Bình Ðịnh, Huế, và Ðà Nẵng.
Ngày 14/3/75: Trong buổi họp tại Cam Ranh, TT Thiệu đột nhiên ra lệnh cho Tướng Ngô Quang Trưởng bỏ Vùng I và các lực lượng QÐII/VIICT rút về Nha Trang_. Dường như sau này TT Thiệu có nói: ông bỏ những phần đất đó như là một hình thức “tháu cáy” trong canh bạc xì-phé với hy vọng là quân Mỹ sẽ quay trở lại! Thực tế, sự tháu cáy dại dột đó đã chỉ mở ra cơ hội tốt cho các lực lượng của CSHN được thể kéo rốc xuống phía nam uy hiếp các cửa ngõ vào Saigòn và đưa ra yêu sách là TT Thiệu phải chịu từ chức để cho Dương Văn Minh lên làm TT mà nhiệm vụ duy nhất của ông Minh là ra lệnh cho các lực lượng VNCH buông súng.
Ngày 9/4/75: CSBV tiến đánh Xuân Lộc, Long Khánh nhưng bị lực lượng SÐ18BB và Lữ Ðoàn 1 Dù đẩy lui.
Ngày 16/4/75: TT Thiệu tuyên bố “Chiến Thuật Co Cụm”, bỏ ngỏ Vùng Một và Vùng Hai để hy vọng HK trở lại.
Ngày 16/4/75: Tại Vùng Ba, LLXKQÐIII do Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi chỉ huy đã giao tranh dữ dội với Cộng quân tại Ngã Ba Dầu Giây vaø Höng Loäc, Tướng Khôi đã dùng 2 trái bom CBU-55_ để tiêu diệt khoảng một trung đoàn Cộng quân và giải cứu Chiến Ðoàn 52/SÑ18 của Ð.T. Ngô Kỳ Dũng.
Ngày 20/4/75: Tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh QÐIII, lệnh cho Tướng Lê Minh Ðảo bỏ Xuân Lộc rút quân về Long Bình, Biên Hòa và LLXKQÐIII trấn tại Dầu Giây-Hưng Lộc. Cũng trong ngày này, Ðại Sứ HK Graham Martin gặp TT Thiệu và yêu cầu ông Thiệu nên từ chức để sớm có thương thuyết với CS bằng chính phủ mới của DVM. Chiều ngày hôm đó thì Phan Rang lọt vào tay Cộng quân và Cộng quaân cũng cố tình xua cho dân chúng di tản để làm rối loạn tinh thần dân chúng ở Saigòn.
Trong thời gian từ 20/4/75 đến 30/4/75: Vùng 4CT tương đối yên tĩnh mặc dù một số lực lượng CS của Công Trường 4 CS cố gắng tấn công và pháo kích vào những điểm trọng yếu như Chi Khu Phong Ðiền, Phi Trường Trà Nóc, và Bình Thủy.
Ngày 21/4/75: TT Thiệu tuyên bồ từ chức theo lời khuyến cáo của Ðại Sứ HK, Graham Martin! Ngày hôm sau, Tướng Khôi viết thư gửi Trung Tướng Charles Timmes, phụ tá của Ðại Sứ Martin, đại ý nói rằng:
Thưa Trung Tướng,
Trong khi tôi đang ngăn chặn các sư đoàn CS tại đây thì cũng là lúc Quốc Hội HK đang thảo luận có nên tiếp tục viện trợ thêm 300 triệu Mỹ Kim cho QLVNCH hay không? Trong tình hình gần như tuyệt vọng, tôi nghĩ rằng dù cho ngay bây giờ Quốc Hội HK có chấp thuận viện trợ cho QLVNCH đi chăng nữa thì cũng đã quá muộn rồi. Tuy nhiên tôi và toàn thể quân nhân các cấp thuộc quyền tôi nguyện sẽ chiến đấu đến phút cuối cùng. Tôi chỉ xin Trung Tướng giúp cho gia đình tôi được di tản tới một nơi an toàn …
Ngày 25/4/75: LLXKQÐIII được lệnh rút về Biên Hòa dưỡng quân. Sư Ðoàn 18BB của Tướng Lê Minh Ðảo thay thế trấn giữ Trảng Bôm, Hưng Lộc vàø Ngã Ba Dầu Giây. Nhưng ngay chiều hôm đó, Công quân đánh Trường Thiết Giáp. Tướng Khôi cho Chiến Ðoàn 322 được tăng cường thêm 1 Tiểu Ðoàn Thủy Quân Lục Chiến của Tr.T. Nguyễn Văn Liên ra đối địch. Cộng quân bị thiệt hại 12 Chiến Xa T 54 và 1 Trung dội bộ binh phải tháo chạy vào rừng cao su.
Ngày 29/4/75: Sáng ngày 29/4, có lệnh tăng cường thêm cho LLXKQÐIII Lữ Ðoàn 468 TQLC và Lữ Ðoàn 2 Nhẩy Dù và nhận lệnh bảo vệ Thành Phố Biên Hòa. Ðến trưa thì Tướng Toàn họp khẩn cấp tại BTL/SD18BB tại Long Bình chỉ thị: Tướng Lê Minh Ðảo giữ Long Bình và Xa Lộ Biên Hòa; Tướng Trần Quang Khôi phòng thủ TP Biên Hòa. Ngay khi vừa chỉ thị xong, bất thần Đại Tá Hiếu xuất hiện báo cáo Trung Ðoàn 43/SÐ18BB đóng tại Trảng Bôm bị áp lực Cộng quân phải rút vào Long Bình. Thực ra thì vào lúc đó, SÐ25BB đã bị đánh tan và Tướng Lý Tòng Bá đã bị bắt.
Riêng khu vực Lai Khê được SÐ5BB của Tướng Lê Nguyên Vỹ bảo vệ, tình hình khá yên tĩnh. Nhưng sáng hôm sau khoảng 10 giờ 30, khi nghe T.T. DVM tuyên bố buông súng, Tướng Lê Nguyên Vỹ cho kéo cờ trắng. Sau đó, ông nghiêm trang chào quốc kỳ rồi trở về văn phòng tự sát.
Tóm lại, rõ ràng trong khoảng một tuần lễ cuối cùng của Tháng Tư, 1975, Cộng quân đã chỉ dùng một số đơn vị nhỏ cầm chân lực lượng VNCH tại chỗ và tập trung các mũi dùi tấn công từ hướng đông theo hướng tây-nam, mượn Quốc Lộ 1 và Xa Lộ Biên Hòa tiến thẳng vào Saigòn lúc đó hầu như bỏ ngỏ, không bố phòng.
Ðể chặn đường tiến quân của QÐIV của Tướng Nguyễn Khoa Nam, Cộng quân đã đóng chốt tại vài nơi trên Quốc Lộ 4 thuộc Long An.
Từ Vũng Tầu về Saigòn, Quốc Lộ 15 bị cắt đứt giao thông bởi một đơn vị chiến xa của Cộng quân.
Tại Vùng 3, Lực Lượng Xung Kích QÐIII đóng tại Biên Hòa là đại lực lượng mà Cộng quân đáng e ngại nhất lại chỉ được lệnh phòng thủ Biên Hòa.
Tướng Khôi kể lại trong tập Danh Dự và Tổ Quốc, trang 11:
Vào khoảng 15 giờ ngày 29/4/74, tôi đang ăn cơm trưa với Bộ Tham Mưu trong tư dinh Tư Lệnh QÐ, thình lình có chiếc trực thăng của Tướng Toàn đáp xuống vườn hoa tư dinh, bên cạnh chiếc trực thăng chỉ huy của tôi. Thiếu Tá Cư Pilot vào chào tôi và báo cáo cho tôi biết: sau khi rời Long Bình, Cư đưa Tướng Toàn và bộ hạ ra Vũng Tầu, nơi đó có các Tướng Hoàng Xuân Lãm và Phan Hòa Hiệp chờ Tướng Toàn, rồi cả ba người cùng đoàn tùy tùng đáp tầu đánh cá ra hạm đội Mỹ ở ngoài khơi_. Tin Tướng Toàn bỏ ngũ không làm tôi ngạc nhiên. Thiếu Tá Cư xin ở lại với tôi. Tôi đồng ý.
Về phía Cộng quân, Thượng Tướng Hoàng Cầm, Tư Lệnh Quân Ðoàn 4 CSBV, kể lại trong nhật ký:
Ngày 29/4, ngay khi trời vừa sáng, sư đoàn 341 tiến công luôn với 5 xe tăng dẫn đầu, đập tan nhiều ổ đề kháng của địch. Mười giờ, đội hình sư đoàn tiến đến ngã ba Hố Nai đi Biên Hòa phải dừng lại vì gặp phải 4 tuyến hào phía trước, xe tăng không qua được. Súng nổ dữ dội suốt đêm từ phía Biên Hòa dội về sở chỉ huy quân đoàn và ở đó hỏa châu hắt lên một quầng sáng. Ðúng là trận chiến căng thẳng để đưa đội hình qua sông. Khu vực xẩy ra trận đánh ác liệt ở Ngã Ba Tân Hiệp. Ở đây cũng là một trận địa chống tăng với tuyến hào chống tăng vắt qua đường bao vây lấy căn cứ. Lúc ấy đã là 2 giờ sáng 30 tháng 4. Trời sáng mà không thanh toán được cái lá chắn này thì làm sao vào được Saigòn sớm?
Trận Chiến Cuối Cùng của LLXKQÐIII tại Biên Hòa
Ðể phòng thủ Biên Hòa, Tướng Khôi đã bố trí như sau:
Chiến Ðoàn 322 phòng thủ ở phía nam Phi Trường Biên Hòa và giữ Mạn Bắc Bộ Tư Lệnh QÐIII.
Lữ Ðoàn 468 TQLC giữ Mạn Nam TP Biên Hòa.
Lữ Ðoàn 2 Nhẩy Dù giữ Cầu Mới , Cầu Sắt Biên Hòa và các nút chận trên các đường xâm nhập vào Biên Hòa. Chiến Ðoàn 315 án ngữ Ngã Ba Xa Lộ Biên Hòa, giữ Mạn Ðông.
Chiến Ðoàn 318 àn ngữ từ cổng Phi Trường Biên Hòa đến Cầu Mới, chịu trách nhiệm Mạn Tây.
Khoảng 18:00: Cộng quân bắt đầu xâm nhập vào vị trí từ Mạn Bắc và Ðông Bắc đụng phải Chiến Ðoàn 322 và 315 và bị đẩy lui. Tình hình sau đó trở nên khá yên tịnh.
Khoảng 22:00 giờ: Tướng Nguyễn Hữu Có, phụ tá của TT Dương Văn Minh, gọi điện cho Tướng Khôi truyền đạt lệnh của TT Dương Văn Minh bảo vệ Biên Hòa cho tới 08:00 giờ sáng ngày 30/4/75 để ông ta nói chuyện với “bên kia” (!).
Khoảng 23:45 giờ khuya: Cộng quân lại bắt đầu pháo kích dữ dội vào thành Phố Biên Hòa và đồng thời tập trung một lực lượng gồm bộ binh và chiến xa tấn công vaøo hướng Bộ Tư Lệnh QÐIII. Chiến Ðoàn 315 xông ra chặn địch và Cộng quân phải rút lui.
Lúc 02:00 giờ sáng ngày 30/4/75: Tướng Lê Minh Ðảo báo cáo Phòng Tuyến Long Bình đã bị địch tràn ngập và lực lượng của ông đang rút về hướng Thủ Ðức.
Lúc 03:00 giờ sáng: địch lại pháo kích dữ dội và chính xác hơn vào TP Biên Hòa. Ðoàn chiến xa của địch vừa xuất hiện đã bị bắn hạ và chúng tháo chạy ngược ra xa lộ Biên Hòa. Kể từ đó, TP Biên Hòa lại trở lại yên tĩnh.
Các Ðơn Vị Nào về Giải Cứu Thủ Ðô?
Ðúng 08:00 giờ sáng ngày 30/4/75, không liên lạc được với Bộ Tổng Tham Mưu, Tướng Khôi quyết định họp các đơn vị trưởng lại trao đổi tin tức. Tất cả cùng quyết định kéo quân về giải cứu Thủ Ðô.
Lữ Ðoàn 2 Nhẩy Dù do Tr.T. Nguyễn Lô chỉ huy tiến theo Ðường Sắt phía phải về Saigòn.
Lữ Ðoàn 468 TQLC của Tr.T. Huỳnh Văn Lượm tiến theo phía trái Ðường Sắt.
Lữ Ðoàn 3 KB và Liên Ðoàn 33 BÐQ tiến theo Xa lộ Biên Hòa về Saigòn.
Chiến Ðoàn 315 của Tr.T. Ðỗ Ðức Thảo tiến về Cầu Bình Triệu.
Chiến Ðoàn 322 của Tr.T. Nguyễn Văn Liên tiến theo sau Chiến Ðoàn 315.
Chiến Ðoàn 318 của Tr.T. Nguyễn Ðức Dương đi đoạn hậu sau các đơn vị yểm trợ.
Ðúng 09:00: toàn bộ lực lượng lên đường. Các ổ kháng cự dọc đường của địch đã bị đè bẹp nhanh chóng. Trong giờ phút chót này, Tướng Khôi kể lại, phi công lái trực thăng cho ông là Th.T. Cư (nguyên là phi công của Tướng Toàn) đề nghị đưa Tướng Khôi đi lánh nạn, nhưng Tướng Khôi từ chối. Từ trên trực thăng, Tướng Khôi nhìn đoàn quân xa, chiến xa, xe kéo pháo của Cộng quân đang bò vào Saigòn theo Xa Lộ Biên Hòa và Quốc Lộ 13.
10:25 giờ sáng 30/4/75: Tướng Khôi nghe thấy lệnh buông súng tại chỗ của TT Dương Văn Minh và các cánh quân thiết giáp đã tới gần Nhà Thờ Fatima, Bình Triệu. Tướng Khôi tự chấm dứt quyền chỉ huy và để cho quân sĩ tự động tan hàng.
William Hoang
HUY LỰC * NGÀY BỎ NƯỚC RA ĐI
Ngày Bỏ Nước Ra Đi…
Huy Lực Bùi Tiên Khôi
Những gì đã xảy ra trong tháng tư năm 1975, những ngày tháng hỗn loạn kinh hoàng trời long đất lở, ngày tự do sụp đổ đổi đời tận thế đó phải được mỗi người trong hàng chục triệu người ghi chép để truyền lại hậu thế mai sau. Bởi vì lịch sử của một dân tộc trong một giai đoạn nào đó, đâu có gì sống động trung thực hơn những câu chuyện được kể lại của nhiều người…
Tôi quen biết Alan Carter, trưởng phòng thông tin và thư viện của tòa Đại sứ Hoa Kỳ ở Sài Gòn, như một tình cờ văn chương định mệnh. Tại một buổi nói chuyện với đề tài “Những người yêu thơ” tại thư viện Hoa Kỳ ở Sài Gòn, tôi đề cập đến câu chuyện Tổng Thống John F. Kennedy. Ông Kennedy, là một người đẹp trai, một Tổng thống yêu thơ nhất trong các vị Tổng thống, bên cạnh ông thường có những tập thơ để ông đọc giải trí sau những giờ đau đầu nhức óc giải quyết công vụ. Ông rất say mê những tác phẩm văn chương của nhà thơ Robert Frost. Năm 1960, trong ngày lễ nhậm chức Tổng thống, ông mời cho bằng được nhà thơ Robert Frost đến đọc một trong những bài thơ hay của thi sĩ như là một tiết mục trong chương trình lễ đăng quang nầy. Ở Việt nam ta, vua Tự Đức là một thi sĩ, nhưng không biết vua Tự Đức có mời các vị Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương đọc thơ trong ngày lên ngôi, tôi có nhờ học giả Tam Ích lục tìm tài liệu, nhưng câu hỏi chưa được trả lời thì giáo sư Tam Ích đã treo cổ, đạp chồng sách kê cao làm chỗ đứng, vĩnh biệt ra đi…
Nhà thơ Robert Frost qua đời vào đầu năm 1963, thọ 88 tuổi. Ngày 26 tháng 10 năm 1963, đại học Amherst ở tiểu bang Massachusetts khánh thành một thư viện mới lấy tên thư viện Robert Frost để kỷ niệm nhà thơ vừa quá cố; Tổng thống Kennedy đã được mời đến để đọc một diễn văn nói về thi ca và quyền lực, trong đó có những câu:
- Poet saw poetry as the means of saving power from itself (Thi sĩ đã thấy thi ca như là những phương tiện của bảo tồn sức mạnh tự chính nó)
- When the power corrupts, poetry cleanses. (Khi quyền lực thối nát đồi bại, thi ca làm sạch tẩy uế.)
- At bottom, poet held a deep faith in the spirit of man. (Từ đáy sâu thẳm thi sĩ đã giữ một niềm tin sâu xa vào tinh thần của con người.)
Đây là một bài diễn văn cuối cùng đầy ý nghĩa văn chương sâu xa nhất của Tổng thống Kennedy; và 27 ngày sau, Robert Frost đã đón Kenney về cõi thơ đời đời, khi ông Kennedy bị ám sát chết tại thành phố Dallas vào ngày 22.11.1963.
Ông Alan Carter rất thích thú về câu chuyện của tôi trình bày; và từ đó chúng tôi làm bạn sách vở với nhau. Carter tặng tôi hai tác phẩm của William Faulkner, hai truyện dài đã đưa Faulkner lãnh giải Nobel văn chương năm 1949; tôi tặng Carter quyển “Cuộc đời của bác sĩ Arrowsmith” bản dịch việt văn tác phẩm của nhà văn Hoa kỳ Sinclair Lewis được giải thưởng văn chương năm 1930. Ông Carter vô cùng thích thú khi biết được độc giả Việt Nam đã thưởng thức văn chương Hoa kỳ trong một thời gian lâu dài hơn ông tưởng, trước khi người Mỹ ồ ạt đến Việt nam.
Alan Carter có bộ râu tuyệt đẹpphảng phất giống như nhà văn Ernest Hemingway được giải thưởng Nobel văn chương năm 1954 với cuốn “The old man and the sea”. Khi tôi bắt đầu dịch cuốn “Lão ngư ông và bể cả” được vài trang, thì một hôm Carter đem tặng tôi bản dịch ra Việt văn cuốn sách nay vừa mới in xong, và hể hả khoe rằng ông biết sinh hoạt văn chương Việt nam hơn cả tôi, để đáp lễ tôi biết chuyện Kennedy yêu thơ hơn cả ông, một nhà ngoại giao văn hóa Hoa kỳ.
Những ngày kinh hoàng tháng tư năm 1975, bộ râu của Carter bạc trắng ra xác xơ thêm mỗi lần gió nổi. Trong giai đoạn lịch sử nguy kịch hấp hối, Toà Đại sứ Hoa-kỳ lãng quên con người văn hoá, những ưu tiên di tản do ông đề nghị như gió nhẹ ngoài tai. Cuộc kết thúc đã rõ ràng, không còn gì nữa, ông không còn giúp ai được nữa, kể cả một số đông nhân viên cộng sự với ông trong cuộc di tản sống chết nầy. Cơ hội chỉ có một lần mà ông bất lực buông xuôi, không bao giờ nữa, never more… never more… Tôi không biết ông đang phân trần với tôi, hay là ông đang đọc bài thơ “The Raven” “Con quạ” của thi sĩ Edgar Poe với điệp khúc “never more” lập lại đến 11 lần ở cuối mỗi đoạn!
Và lần cuối cùng gặp nhau đó, ông Carter cho biết: khi đài phát thanh quân đội Hoa-kỳ gởi đến thính giả câu: “Mother wants you to call home” (Mẹ muốn bạn gọi về nhà) và tiếp liền sau đó bản nhạc “I am dreaming of a white Christmas” (Tôi đang mơ một lễ Giáng sinh trắng xoá) do ca sĩ Bing Crossby hát vang lên, đó là tín hiệu cuộc di tản toàn diện bắt đầu…
Alan Carter đã không giúp được tôi, đó là một trong 30 cơ hội chuẩn bị vượt thoát ra đi với 30 tên người quen biết thân thích cùng 30 địa chỉ số điện thoại ghi chép rõ ràng trên giấy để từng ngày liên lạc theo dõi. Lòng tôi quặn thắt đau nhói gạch bỏ cơ hội thứ 28 Alan Carter, như đã gạch bỏ từ cơ hội thứ nhất đến cơ hội thứ 27 trong mấy ngày trước đây. Nhưng tin tức Carter cho đã giúp tôi một chút hy vọng mong manh để bấu víu vào hai cơ hội cuối cùng…
Trước năm 1975, trong nhiều lần công du Đài Loan tôi quen biết một nhân vật, ông Hồ Liên, một đại tướng trong quân đội của Tổng thống Tưởng Giới Thạch, một học giả tâm lý học, một lý thuyết gia về chiến tranh tâm lý, một người nghiên cứu lịch sử chiến tranh và ông còn làm thơ nữa.
Một lần ông hỏi tôi:
- Trong lịch sử Trung Hoa đời Tống có một vị tướng Việt Nam dám đem quân sang đánh Trung Hoa ở Quảng Tây, Nam Ninh, giết chết Đô giám Quảng Tây, chiếm thành Ung Châu tiêu diệt hơn 5 vạn quân Tàu. Vị tướng Việt Nam đó rất được Tể tướng Vương An Thạch nổi tiếng đời Tống nể vì, nghe nói vị tướng Việt Nam đó là một thi sĩ?
Tôi hãnh diện cho ông biết đó là anh hùng Lý Thường Kiệt, vì sau thảm bại trên chính lãnh thổ Trung Hoa, năm 1076 Tể tướng Vương An Thạch chỉ thị cho các tướng Quách Quì, Triệu Tiết đem đại binh sang đánh phục thù. Tại bến cửa sông Như Nguyệt, quân hai bên xáp chiến vô cùng ác liệt dữ dội, Lý Thường Kiệt sai người giả làm thần nhân, đêm khuya cất lời ca sang sảng hùng khí bốn câu thơ đã làm phấn khởi nức lòng ba quân và đã đẩy lui được binh Tống:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt
nhiên phận định tại thiên thư
Như
hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ
đẳng hành khan thủ bại hư!
Thoát dịch ra Việt văn:
Nước Nam sông núi, vua Nam ở
Phân
định rõ ràng theo sách trời
Vì
sao giặc nghịch sang xâm phạm?
Nếu
cứ làm, chuốc bại tả tơi!
Tôi đã gửi tặng ông Hồ Liên nguyên bản bài thơ bằng Hán Văn và bản dịch tiểu sử của anh hùng Lý Thường Kiệt, ông vô cùng cảm kích và trong một bài ông viết đăng báo nói về sức mạnh của thi ca ông có kể chi tiết lý thú về vị anh hùng đất Việt phương Nam nầy.
Ngày 5 tháng 4 năm 1975 lúc 11 giờ 50 tối, Tổng thống Tưởng Giới Thạch qua đời, cả đảo Đài Loan buồn thảm nức nở đau thương. Ngày 18 tháng 4 năm 1975, một buổi lễ truy điệu đơn giản tại tòa Đại sứ Trung Hoa Dân quốc ở đường Hai Bà Trưng Sài Gòn, tôi đến tham dự và gặp lại ông Hồ Liên hiện làm Đại sứ Trung Hoa Dân quốc tại Việt Nam Cộng Hoà. Sau buổi lễ, ông mời tôi vào văn phòng và cho biết tình hình quân sự tại Việt Nam Cộng Hòa hiện nay cũng giống như Trung Hoa Dân Quốc năm 1949; sự hỗn loạn tâm lý cực kỳ nguy hiểm kéo theo sự sụp đổ nhanh chóng từng phần lãnh thổ như những con bài domino đè bẹp ngã chồng chất lên nhau. Trung Hoa lục địa đất rộng dân đông phải mất nhiều tháng, còn Việt Nam Cộng Hoà thì quá nhỏ.
Những lời nói của ông làm cho tôi khó thở nghẹn ngào. Sau đó ông cho biết thêm: Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc biệt phái hai chiếc tàu sẽ đến hải cảng Vũng Tàu để giúp di tản những người Trung Hoa liên hệ, và ông ký giấy giữ 5 chỗ cho vợ chồng và ba đứa con tôi. Khi đứng lên đưa tiễn tôi ra về, nhìn vẻ thất thần trên khuôn mặt mất ăn mất ngủ vài tuần nay của tôi, ông Hồ Liên ái ngại, thành thật và quyết tâm giúp đỡ hơn:
- Có thể hai chiếc tàu Trung Hoa đến quá trễ và tôi muốn giúp ông một việc nữa, một việc cuối cùng. Sáng ngày 25-4-1975 tôi sẽ đáp máy bay về nước, chiều ngày 25-4-1975 tòa Đại sứ Trung Hoa sẽ vĩnh viễn đóng cửa, tôi cho ông mượn chiếc xe Đại sứ của tôi, chiếc xe ngoại giao đoàn có thể chạy đến bất cứ nơi nào kể cả trong giờ giới nghiêm… Đó là tất cả những gì người bạn Trung Hoa của ông có thể làm được. Chúc ông may mắn…
Và quả thật tôi đã có một chút may mắn trong cơ hội vượt thoát cuối cùng thứ 30, trước khi ca sĩ Bing Crossby cất tiếng hát “Tôi đang mơ một mùa Giáng Sinh tuyết trắng” để báo hiệu cuộc di tản toàn diện bắt đầu, thì đại úy Kroll gọi điện thoại bảo tôi vào ngay phi trường Tân Sơn Nhứt vào chiều ngày 27-4-1975.
Nguyễn thị Kim Oanh, cô em vợ tôi, có bằng B.S nhân viên phái bộ quân sự Hoa kỳ (viết tắt là D.A.O), trước khi ra đi đã nhờ đại uý Kroll giúp đỡ gia đình tôi vượt thoát bằng các chuyến bay quân sự Hoa-Kỳ. Nhờ chiếc xe của đại sứ Hồ Liên, gia đình tôi vượt qua cổng gác phi trường Tân Sơn Nhứt một cách dễ dàng. Nhưng đại uý Kroll hoãn ưu tiên của gia đình tôi, yêu cầu xe chúng tôi quay về nhà, chờ những chuyến bay sau.
Ngày hôm sau, ngày 28-4 lúc 4 giờ chiều, chúng tôi đang xem trực tiếp vô tuyến truyền hình buổi lễ bàn giao giữa Tống thống ra đi Trần Văn Hương và tân Tổng thống Dương Văn Minh, thì chuông điện thoại reo vang, đại úy Kroll yêu cầu gia đình tôi vào ngay phi trường Tân Sơn Nhứt. Bầu trời tối sẫm, mưa đầu mùa rả rích, tôi quỳ lạy song thân tôi vừa mới di tản từ Quy Nhơn vào, rồi dìu ba đứa con, tôi cùng vợ lên xe hối hả ra đi. Mẹ tôi dầm mình trong cơn mưa, chạy theo đưa tiễn, nước mắt nhiều hơn nước mưa đẫm ướt trên khuôn mặt nhăn nheo khô héo của người…
Đường phố Sài Gòn chiều ngày 28-4 là cảnh cực kỳ hỗn loạn của ngày tận thế, mọi người bất chấp chỉ với một mục đích sống còn. Phải mất hơn một giờ rưỡi đồng hồ, xe chúng tôi mới đến cổng gác Tân Sơn Nhứt với hơn một trung đội quân cảnh Việt Mỹ, họ chận tất cả mọi xe dân sự không cho vào phi trường. Tôi thấy một số nhân vật trong Hội đồng nội các không có nhân viên hộ tống, xe họ bị chận lại và đuổi ra về. Khi gia đình chúng tôi trên xe đại sứ Trung Hoa được nhanh chóng chạy vào tới khu Air America, sát phi đạo thì những chiếc máy bay cộng sản trút bom xuống phi trường. May mắn thay gia đình chúng tôi thoát hiểm, chỉ cách chỗ chúng tôi không đầy 100 thước, tôi thấy vài chiếc máy bay C47 bị phá hủy hư hại hoàn toàn.
Vào xẩm tối, tôi bắt tay anh Bảy Điện, người tài xế đã đến lấy xe tại Tòa Đại sứ Trung Hoa chiều ngày 25-4, và trong ba ngày qua anh đã ở luôn trong xe, việc cơm nước do Kim Yến vợ tôi cung cấp, anh bất chấp sự sôi sục hỗn loạn của tình thế, quyết tâm giúp đỡ tôi. Anh đúng là một người bạn thật sự cần thiết vì cả vợ chồng tôi lúc đó không lái xe và cần thiết thật sự một người tài xế trung thành. Anh là người công giáo, công chức ngạch tài xế lâu năm, đã lái xe cho Tổng trưởng bộ Ngoại giao, tôi là chức vụ thấp nhất anh lái xe đưa rước. Sự vui vẻ bình tĩnh giúp đỡ trong ba ngày cuối cùng của anh đã làm phong phú cuộc sống của tôi quá nhiều…
Chúng tôi ôm nhau, biết nhà tôi luôn luôn cầu Phật, anh nói:
- Trời Phật sẽ giúp ông bà. Tôi sẽ cầu nguyện Chúa phù hộ ông bà. Vĩnh biệt…
Rồi anh lên xe, nhìn chúng tôi làm dấu thánh giá và nói theo:
- Bây giờ tôi làm đại sứ Trung Hoa lái xe ra về!
Giây phút cuối cùng anh còn dạy tôi thêm một bài học: trong mọi hoàn cảnh, kể cả tình trạng thê thảm bi đát nhất, hãy cố gắng giữ một tình thần lạc quan hài hước, một nụ cười…
Chín giờ tối ngày 28-4, đại uý Kroll cho tôi biết chuyến bay đưa gia đình tôi sang Phi Luật Tân sẽ cất cánh vào lúc 4 giờ 30 sáng ngày 29-4. Lúc bấy giờ tôi thấy khoảng gần hai ngàn người Việt Nam trong những ngôi nhà và sân thể thao của cơ sở phái bộ quân sự Hoa Kỳ. Sự an ninh trật tự được một trung đội thủy quân lục chiến Mỹ trang bị đầy đủ đảm nhận làm chúng tôi vững dạ an tâm. Nhưng những thử thách chết người vẫn chưa buông tha cho gia đình tôi.
Suốt cả đêm máy bay lên xuống không ngừng, tiếng máy bay gầm thét, tiếng đạn pháo từ xa vọng lại, cầu không vận hối hả tiếp diễn. Tôi nhìn theo những chiếc máy bay C130 đi lại trên bầu trời, tinh thần căng thẳng tột độ, không sao chớp mắt được. Bốn giờ 30 phút sáng 29-4, chuyến bay của gia đình tôi dự định cất cánh, thì đúng 4 giờ thần chết đã phũ phàng oái ăm đến sớm đổ ập xuống, tán đỡm kinh hồn.
Hàng trăm hỏa tiễn, hàng ngàn đạn đại bác 130 ly đinh tai nhức óc xé bầu trời, mưa lửa vào phi trường Tân Sơn Nhứt và cơ sở quân sự DAO. Tôi xô vợ con tôi xuống một cái hố cạn, sâu chừng năm bảy tấc, bên cạnh sân thể thao DAO. Các con tôi quá hãi hùng khóc ré lên, tôi bảo chúng lấy tay bịt tai, nằm cúi đầu sát xuống, còn tôi và vợ tôi mỗi người nằm đè lên chúng. Thật lạ khi cái chết sát kề, tôi không còn biết sợ là gì nữa, mở mắt nhìn chung quanh.
Ngoài xa một kho xăng của phi trường trúng đạn, bốc cháy khói đen đặc quánh bốc lên trên bầu trời, xen lẫn những đóm lửa tròn, những tia lửa đạn pháo cày nát không trung, tiếp theo những tiếng nổ trời long đất lở. Rồi lửa ngùn ngụt cháy lan nhanh. Một quả đạn nổ sát chiếc máy bay C130 đang đỗ trên phi đạo, tôi thầm nghĩ đó là chiếc máy bay đã sẵn sàng cho chuyến bay của gia đình tôi cất cánh lúc 4giờ 30 phút; giờ máy bay bị hư méo giống như một vật bằng nhôm bị bóp nát. Một trạm gác tại khu vực DAO cách chỗ tôi nằm không xa, hai người lính Mỹ nằm chết ngay do những đạn pháo ban đầu. Gần hơn, một người đàn bà nằm chết vì bị bức tường đè sập, trong lúc hàng trăm người Việt nam tán loạn bị khói lửa bom đạn lùa đi. Trong cơn bão lửa sấm sét bom đạn của ngày tận thế, tôi không còn đủ sức quan sát nữa, bèn bịt tai nhắm mắt lịm dần đi…
Tờ mờ sáng ngày 29-4, tôi đỡ các con tôi ngồi dậy, những thây người chết đã được khiêng đi, chỉ còn lại cảnh điêu tàn đổ nát. Đây đó những đám cháy nhỏ vẫn còn đang bốc khói. Số người Việt Nam ở lại tại sân thể thao cơ quan quân sự DAO lúc bấy giờ còn khoảng vài trăm và đến trưa chỉ còn lại hơn 60 người. Một điều đặc biệt thấy rõ là không còn bóng dáng một quân nhân Mỹ nào, ngoại trừ một người Mỹ dân sự bên bàn điện thoại truyền tin. Tôi tiến đến bên cạnh ông ta:
- Thưa ông, chúng tôi có thể chờ đợi ở đây để được lên máy bay ra đi?
- Xin lỗi, tôi không biết, tôi chỉ được lệnh ngồi giữ điện thoại nầy. Đó là D day, ngày dài nhất ngày định mệnh của đời tôi. Đến trưa các con tôi đói lả, chúng đã không ăn uống gì từ chiều hôm trước, cùng lúc đó Touneh Hàn Thọ, Phó Tổng Thơ ký Bộ Phát Triển Sắc Tộc, người bạn dân tộc thiểu số, nhà ở gần nhà tôi, Thọ vừa từ Sài Gòn lái xe đến mời gia đình tôi cùng ra về. Các con tôi leo lên xe, vợ tôi thấy như vậy là hợp lý, nhưng chần chờ đợi ý kiến của tôi. Tôi lấy sáu tập thơ đã xuất bản từ trong hành lý mang theo, ôm vai vợ tôi nghẹn ngào:
- Nếu em muốn, em có thể cùng các con ra về. Anh sẽ ở lại đây, nếu đi được thì sống còn. Anh không biết quyết định nào là đúng cho các con, nhưng ở lại đây với mấy quyển sách là hy vọng duy nhất cho đời anh.
Tội nghiệp cho vợ tôi, nàng và các con không thể bỏ tôi chết ở đây một mình. Đến 4 giờ chiều ngày 29-4, tôi mệt nhọc đói lả, tinh thần suy sụp kiệt sức, hy vọng dần dần tan biến đi theo bước chân của mặt trời từ từ xuống thấp phía tây. Tôi không còn đủ sức ngồi nữa, nằm dài ra trên đất, đầu gối lên chiếc xách tay nhỏ đựng mấy tập thơ, mắt hướng về người Mỹ dân sự ngồi gác điện thoại, cách chỗ tôi nằm khoảng năm sáu thước. Hơn bốn giờ chiều tôi mệt lả dần dần mê đi và tôi mơ hồ thấy người Mỹ dân sự ngoắc tay vẫy gọi.
Trước khi nhắm mắt hẳn, tôi thì thào nói với vợ tôi đang ngồi bên cạnh:
- Anh thật sự hôn mê rồi, anh thấy người Mỹ vẫy tay gọi anh…
Vợ tôi nhìn theo, lớn giọng la lên:
- Nó vẫy tay mời gọi anh đó, anh không mơ đâu.
Tôi chậm chạp tiến đến chỗ hắn ngồi. Người Mỹ dân sự đứng dậy bắt tay tôi:
- Các anh sẽ được di tản bằng máy bay trực thăng. Hãy bảo nhau dọn sạch nơi nầy.
Nghe đến đây, tiềm năng và sức sống trong cơ thể tôi bừng bừng nổi lên hồi phục. Tôi cùng với vài chục thanh niên còn nấn ná ở lại, trong đó có cả Hàn Thọ đã nghe theo quyết định của tôi, chúng tôi dầm mình trong mưa nỗ lực cất dọn thành đống cao hàng trăm chiếc va-li Samsonite của những người chạy tán loạn đêm qua bỏ lại, trong đó chất chứa biết bao sự nghiệp, tâm sự, kỷ niệm của đời người…
Hơn 5 giờ chiều ngày 29-4, sân thể thao tại căn cứ quân sự DAO đã được dọn ũi sạch sẽ bằng phẳng, sau đó một tiểu đội thuỷ quân lục chiến Hoa kỳ trang bị toàn tiểu liên với đạn quấn đầy mình, từ máy bay trực thăng đổ xuống bảo vệ bãi đáp, theo đội hình chiến đấu. Khoảng nửa giờ sau, bốn chiếc trực thăng Chinook CH 53 đầu tiên đáp xuống sân thể thao căn cứ quân sự DAO và bốc đi những người từ tòa Đại sứ Hoa Kỳ hoặc những địa điểm tập trung khác do những chiếc xe buýt ào ạt chở đến. Rồi từng đợt bốn chiếc trực thăng Chinook đáp xuống, hối hả bay lên, cầu không vận bằng trực thăng rầm rộ ào ạt quay cuồng… Chúng tôi vô cùng lo lắng sốt ruột, sợ lại trễ, sợ tai họa lại giáng xuống… Mãi đến đợt thứ bảy, hơn 60 người cuối cùng còn lại tại sân thể thao căn cứ quân sự DAO, mới đến lượt ra đi…
Máy bay trực thăng Chinook CH 53 là một loại máy bay trực thăng lớn, hai cánh quạt ở đầu và đuôi, thường có thể vận tải 50 quân nhân Mỹ hoặc 60 người Việt Nam. Khi bốn chiếc máy bay cùng hạ xuống trong một sân thể thao hẹp, tám cánh quạt quay tít tạo ra một trận bão với sức gió 130 cây số một giờ. Tôi đã nhìn thấy một vài phụ nữ ốm yếu và trẻ em bị cuốn đi, nhưng nhờ sự dũng cảm tận tâm của binh sĩ Hoa kỳ, cuối cùng họ cũng được lôi vào trong lòng Chinook. Khoảng cách vài chục thước, nhưng dường như con đường dài vô tận cho ba đứa con tôi từ 6 đến 11 tuổi. Tất cả hành lý mang theo đều quăng bỏ lại, tôi ngồi xổm tiến lên theo kiểu ếch đi, đẩy hai đứa con trai đang bò bằng hai tay, chậm chạp từng thước một. Khi ra đi, tôi cho hai đứa con trai mặc đồng phục Hướng Đạo vì nghĩ rằng nếu chúng có bất hạnh chết đi, cũng được chết trong can đảm danh dự. Giờ thì cơn lốc 130 cây số một giờ đánh tơi tả bộ đồng phục ngắn, mong manh. Năm phút trôi qua, mà gia đình tôi tiến được chừng mười thước, trong lúc tất cả hơn 60 người hành khách khác đã vào lọt trong phi cơ. Nước mắt lưng tròng, tôi hoảng hốt tuyệt vọng… Không thể chờ đợi lâu thêm một phút nào nữa, hai người lính thủy quân lục chiến Mỹ xông ra, một người bồng hai đứa con trai tôi, một người khác nắm tay vợ chồng và đứa con gái lớn của tôi kéo vào lòng phi cơ, ngay tức khắc máy bay từ từ lên thẳng. Máy bay lên được 3 thước thì phải hạ xuống vì quá trọng tải. Cố gắng lên vài thước nữa, rồi cũng phải hạ xuống. Tôi nghe tiếng người Mỹ trưởng phi hành đoàn thét lên:
- Gắng một lần nữa, nếu không được thì giảm bớt hành khách!
Trời ạ, giá không hiểu Anh ngữ thì lòng tôi thanh thản an ổn hơn, giảm ai đây, hợp lý nhất và đại bất hạnh là gia đình tôi, những kẻ lên sau cùng.
Phi công hải quân Hoa kỳ quả thật kinh nghiệm tài ba và đầy bình tĩnh gan dạ. Lần thứ ba phi cơ lên nhanh và bắt đầu bay. Qua cửa hậu còn mở tôi thấy rõ máy bay vượt qua thành phố theo đường Vũng Tàu tiến về hướng đông. Tôi nhìn vợ tôi mặt mày hốc hác xanh tái đang ôm các con vào lòng, nước mắt nhạt nhòa dàn dụa nhìn xuống thành phố Sài Gòn, vĩnh biệt… vĩnh biệt…!
Khoảng 10 giờ tối, máy bay hạ cánh xuống tàu Hankcock, một chiến hạm trong đệ thất hạm đội Hoa kỳ ở Thái Bình Dương. Tôi ăn qua loa miếng bánh mì, uống vài ly nước và ngã gục xuống ngủ mê mệt như chết cho đến ba giờ sáng ngày 30-4-1975; một cơn đau bụng quặn thắt khủng khiếp đánh thức tôi dậy và biết tin chuyến bay chở gia đình tôi là chuyến bay cuối cùng tại căn cứ quân sự DAO. Và cũng trong giây phút này, Tom Polgar, giám đốc cơ quan tình báo của tòa Đại sứ Hoa kỳ, đánh bức điện tín cuối cùng về Hoa Thịnh Đốn thông báo chấm dứt cuộc di tản; bức điện tín lịch sử nhìn nhận bạo lực đã chiến thắng tự do đã chết, có một nội dung đầy triết lý, nguyên văn như sau:
“Đây là một cuộc chiến lâu dài và khó khăn mà chúng ta đã bại trận” …
“Kinh nghiệm đau thương độc nhất này trong lịch sử Hoa kỳ, không nhất thiết có nghĩa là sức mạnh siêu cường của quốc gia Hoa kỳ đã chấm dứt tiêu tan. Nhưng tầm quan trọng của sự thua cuộc và trường hợp đưa đến sự thất bại, buộc chúng ta phải nhìn nhận cứu xét lại những chính sách nhỏ giọt nửa vời (the policies of niggardly half measures) là đặc điểm chính chúng ta đã áp dụng vào cuộc chiến trên đất nước này, mặc dầu sự cam kết về nhân lực và tài lực thật ra đã vô cùng phong phú. Những người không học được gì từ lịch sử, sẽ lập lại sai lầm của lịch sử. Hy vọng rằng chúng ta sẽ không có một kinh nghiệm Việt Nam khác và đó là điều chúng ta đã học được trong bài học này.
Chấm dứt liên lạc từ Sài Gòn”
Huy Lực Bùi Tiên Khôi
VOA * 30-4
Tin tức / Việt Nam
Ngày 30/4 - Tâm sự một tướng lãnh Việt Nam Cộng hòa
Tiếp tục loạt
bài xoay quanh ngày 30 tháng Tư, Câu chuyện Việt Nam do Hoài Hương phụ
trách tuần này xin gửi đến quý vị quan điểm của một cựu tướng lãnh Việt
nam Cộng hòa về chiến tranh Việt Nam. Trung Tướng Lâm Quang Thi, cựu Chỉ
huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia Việt Nam, cựu Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ
Binh và Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Quân đoàn 1 tại Huế, chia sẻ
những ký ức và cảm xúc của ông trên chuyến tàu định mệnh, đã đưa ông ra
khỏi quê hương vào đúng ngày 30 tháng Tư năm 1975. Tướng Lâm Quang Thi
là tác giả một số sách Anh ngữ nói về chiến tranh Việt Nam. Ban Việt
ngữ-VOA tiếp xúc với Tướng Lâm Quang Thi, vài ngày trước lễ mừng sinh
nhật thứ 80 của ông.
Tướng
Lâm Quang Thi là tác giả tác giả một số sách Anh ngữ nói về chiến tranh
Việt Nam, kể cả cuốn “The twenty-five year century: A South Vietnamese
general remembers the Indochina War to the fall of Saigon”
VOA : Thưa trước hết xin Trung Tướng cho biết ông có suy nghĩ gì về ngày 30 tháng Tư, 37 năm sau khi Sài Gòn thất thủ?
Tướng Lâm Quang Thi: “Mỗi lần 30 tháng Tư tới thì tôi lại vừa buồn vừa tức giận. Buồn vì bao nhiêu đồng bào mình phải bỏ nước ra đi, một số chết trên biển cả, và một số anh em chiến hữu của tôi thì bị Cộng sản nó bắt, tra tấn, đày đọa trong các trại tù ở Bắc Việt. Và tôi tức giận là bởi vì đồng minh của mình nó bỏ rơi mình trong những giờ phút đen tối nhất của lịch sử nước nhà.”
VOA: Thưa, như Trung Tướng nói, biết bao thảm họa đã xảy đến cho quân và dân miền Nam sau biến cố 30 tháng Tư, thì trong tư cách một tướng lãnh, Trung Tướng có cảm thấy mình có trách nhiệm nhiều hơn so với những người khác về những gì đã xảy ra?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi không phải là một chánh trị gia, nhưng với tư cách một tướng lãnh đã cầm quân, tôi thấy mình có phần nào trách nhiệm cũng như tất cả các tướng lãnh khác, các chỉ huy trưởng các đại đơn vị khác cũng phải có trách nhiệm phần nào về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam.”
VOA: Thưa Trung tướng, là tác giả cuốn Autopsy: The Death of South Vietnam, phân tích sự cáo chung của miền Nam Việt Nam, xin Trung Tướng tóm tắt cho thính giả của đài chúng tôi một số nguyên do chính dẫn tới sự sụp đổ của chính phủ Sàigòn?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi thấy rằng sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam có 2 lý do chánh. Thứ nhất là người Mỹ họ không có một nhiệm vụ rõ ràng ấn định cho quân lực của họ, tức là cái “mission” không được định nghĩa rõ ràng. Theo tôi nghĩ, người Mỹ chỉ có 2 sự lựa chọn: thứ nhất là đi ra Bắc, tiêu diệt ý chí chiến đấu của Hà nội; hoặc là ở trong Nam thì phải có đủ kiên nhẫn để ủng hộ và yểm trợ một chánh phủ miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chiến đấu trường kỳ ở miền Nam. Nhưng mà tiếc thay người Mỹ không có cái gan để đi ra Bắc, mà lại không có sự kiên nhẫn để ở lại trong Nam. Đó là cái lý do thứ nhất. Thứ nhì là cơ quan truyền thông của Mỹ rất thiên vị, có thể nói là thiên tả, thành thử ra tất cả những gì xảy ra đều có thể bị bóp méo để chứng minh rằng cuộc chiến tranh Việt Nam không thể nào thắng bởi vì quân đội Việt Nam chiến đấu kém và tham nhũng. Cái đó là tiền đề của truyền thông Mỹ, thành thử ra tất cả những sự kiện xảy ra mà đúng vào tiền đề đó thì họ dùng. Còn nếu không đúng thì họ có thể bóp méo để chứng minh tiền đề là chiến tranh Việt Nam không thể thắng được. Chẳng hạn như Tết Mậu Thân, Việt Cộng sát hại 5, 6 ngàn người dân vô tội ở Huế mà truyền thông Mỹ không nói tới. Trong lúc đó ông Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan ông ấy hành quyết một tên đặc công cộng sản thì nó đưa lên, được Giải Pulitzer đủ thứ trò, mà họ không nói rằng anh cộng sản đó đã tàn sát bao nhiêu gia đình cảnh sát của Tướng Loan ở Chợ Lớn.”
VOA: Thưa ông, ngoài vai trò của giới truyền thông phản chiến Mỹ, ngoài vai trò của người Mỹ mà Trung Tướng cho là không định nghĩa rõ ràng cái “mission”, thì thưa Trung Tướng, cái trách nhiệm của chính phủ Việt nam Cộng hòa nằm ở chỗ nào trong sự thất bại của miền Nam?
Tướng Lâm Quang Thi: “Thành thật mà nói rằng tất cả vấn đề viện trợ quân sự cũng như là tài chánh đều do người Mỹ cung cấp. Nếu họ rút tất cả những viện trợ đó thì chúng ta không còn khả năng để chiến đấu, chẳng hạn như trong trận chiến An Lộc năm 1972, không có quân đội Mỹ nào dưới đất mà mình chỉ có sự yểm trợ bằng không lực của Hoa Kỳ mà Sư đoàn 5 bộ binh của chúng ta đã chiến đấu và đã chiến thắng 3 sư đoàn Bắc Việt. Tôi tin chắc rằng nếu tiếp tục có được sự viện trợ hỏa lực của Mỹ thì quân lực Việt nam Cộng hòa sẽ đánh bại những đơn vị thiện chiến nhất của Bắc Việt. Tới năm 1974-75 thì viện trợ Mỹ đã rút xuống chỉ còn 700 triệu đôla mà trong 700 triệu đôla đó, 400 triệu đôla được dùng để phát lương cho nhân viên Tùy viên Quân lực Hoa Kỳ -DAO (Deputy Attaché Office), mình còn có 300 triệu đôla để đánh giặc trong một năm. Trong lúc đó, Do thái trong trận Yom Kippur năm 1973, Do Thái nhận viện trợ được 2 tỉ mốt mỹ kim để đánh giặc trong 3 tuần lễ! Thành thử ra lúc đó miền Nam đạn dược, súng trường cũng thiếu, lựu đạn cũng thiếu nữa, thì làm sao mà đánh giặc được! Mình không có cách nào có thể đương đầu được với một quân đội Bắc Việt được Nga Sô và Trung Cộng viện trợ ào ạt từ năm 1974 tới 1975. ”
VOA: Vậy giới lãnh đạo chính trị của miền Nam có lệ thuộc quá đáng vào viện trợ Mỹ mà không tự lực cánh sinh được?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tự lực cánh sinh, theo tôi cũng khó khăn là bởi vì trong lúc cộng sản Hà nội được sự viện trợ ào ạt của Nga Xô và Trung Cộng thì miền Nam Việt Nam chúng ta cần có một sự viện trợ của thế giới tự do mới có thể đương đầu được.”
VOA: Xin phép được hỏi một câu hơi có tính cách cá nhân. Thưa, được phong hàm Tướng từ thời còn rất trẻ, cuộc đời của Trung Tướng gắn liền với Quân lực Việt nam Cộng hòa, Trung Tướng có kỷ niệm nào muốn chia sẻ với Đài VOA về cuộc đời binh nghiệp của mình?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi cho rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của tôi không phải là cầm quân mà thực sự tôi được chỉ định làm Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Lúc bấy giờ chương trình tăng lên từ 2 năm tới 4 năm và tôi đã tranh đấu hết sức để các sĩ quan tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia được hưởng bằng cấp Cử nhân Khoa học Ứng dụng, tương đương với Trường Võ Bị West Point của Hoa Kỳ. Đó là cái niềm hãnh diện nhất của tôi trong cuộc đời binh nghiệp”
VOA: Thưa Trung Tướng, Hoài Hương xin lỗi trước nếu câu hỏi này có gợi lại cho Trung Tướng những điều đau lòng, nhưng Hoài Hương có đọc một bài viết của Andrew Lâm kể lại cảnh Trung Tướng đã vất khẩu súng riêng trên chuyến tàu lúc bỏ nước ra đi, thành ra có lẽ nhiều độc giả cũng có thắc mắc như Hoài Hương, không biết lúc đó Trung Tướng nghĩ gì và có những cảm xúc như thế nào?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi rời Việt Nam ngày 30 tháng Tư trên chiếc tàu Hải Quân 2, và khi đoàn của Hải quân Việt Nam đến Phi Luật Tân thì chính phủ Phi Luật Tân không muốn thấy một Hải quân ngoại quốc tiến vào hải cảng của họ, cho nên Hải quân Việt Nam phải chuyển tất cả tàu bè lại cho Mỹ, và các sĩ quan trên tàu cũng phải mặc thường phục, trong khi tất cả những vũ khí trên tàu phải bỏ hết, thành thử tôi cũng phải tuân theo điều lệ đó. Tôi bỏ khẩu súng lục của tôi xuống biển Thái bình dương, tôi rất là, hết sức là đau lòng. Tới bây giờ mỗi lần nghĩ tới cái…cảnh đó, tôi vẫn còn thấy đau, nhất là khi mà quốc kỳ Việt Nam phải kéo xuống để kéo lá cờ Mỹ lên trước khi vào hải cảng Subic Bay của Phi Luật Tân. Thành ra cái đó là một cái kỷ niệm hết sức đau đớn đối với tôi, và tôi nghĩ cũng đau đớn đối với tất cả các tướng lãnh và các sĩ quan khác.”
VOA: Xin cám ơn Trung Tướng đã chia sẻ với thính giả của VOA những cảm xúc của mình lúc rời bỏ đất nước ra đi, thưa Trung Tướng, người tỵ nạn Việt Nam, dù lưu lạc tới nước nào cũng phải bắt đầu lại cuộc đời từ con số không, được biết Trung Tướng đã đi học lại để lấy bằng MBA ở Hoa Kỳ, vậy xin Trung Tướng kể lại những kinh nghiệm của ông trong thời gian đầu của cuộc đời tỵ nạn, và động lực nào đã thúc đẩy ông không ngừng phấn đấu?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi qua đây cũng nhờ hệ thống của Trường Võ Bị West Point bởi vì giữa Trường Võ Bị Việt Nam và Trường West Point có những liên hệ hết sức là gắn bó. Chính ông Chỉ huy trưởng Trường West Point, cũng là bạn của tôi ở Việt Nam, ông đã tìm cách để cho tôi có một địa vị xứng đáng trong hệ thống ngân hàng của nước Mỹ, và vì tôi có một địa vị tốt ở Mỹ, tôi phải đi học nên tôi tiếp tục học và lấy được bằng MBA. Tôi đã làm việc hết sức chăm chỉ và có thể nói là thành công trong cuộc đời của tôi bên Mỹ.”
VOA: Thưa Trung Tướng, vào tuổi này, ông có hoài bão gì cho tương lai?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi tin tưởng rằng thế nào cũng có ngày chúng ta có dịp trở lại thăm viếng một nước Việt Nam độc lập, tự do và không cộng sản. Đó là cái hoài bão cuối cùng của tôi và tôi tin chắc thế nào cũng thực hiện được.”
Thưa quý vị, vừa rồi là cuộc phỏng vấn với Trung Tướng Lâm Quang Thi, cựu Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia Việt Nam ở Đà Lạt, từng là Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ Binh ở Sa Đéc và Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Quân đoàn 1 tại Huế. Tướng Lâm Quang Thi cư ngụ ở bang California và là tác giả một số sách Anh ngữ nói về chiến tranh Việt Nam, kể cả cuốn The twenty-five year century: A South Vietnamese general remembers the Indochina War to the fall of Saigon và cuốn Hell in An Lộc: The 1972 Easter Invasion and the Battle That Saved South Viet Nam, xuất bản hồi năm ngoái.
http://www.voatiengviet.com/content/tam-su-tuong-lam-quang-thi-05-08-2012-150642685/1119471.html
Tướng Lâm Quang Thi: “Mỗi lần 30 tháng Tư tới thì tôi lại vừa buồn vừa tức giận. Buồn vì bao nhiêu đồng bào mình phải bỏ nước ra đi, một số chết trên biển cả, và một số anh em chiến hữu của tôi thì bị Cộng sản nó bắt, tra tấn, đày đọa trong các trại tù ở Bắc Việt. Và tôi tức giận là bởi vì đồng minh của mình nó bỏ rơi mình trong những giờ phút đen tối nhất của lịch sử nước nhà.”
VOA: Thưa, như Trung Tướng nói, biết bao thảm họa đã xảy đến cho quân và dân miền Nam sau biến cố 30 tháng Tư, thì trong tư cách một tướng lãnh, Trung Tướng có cảm thấy mình có trách nhiệm nhiều hơn so với những người khác về những gì đã xảy ra?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi không phải là một chánh trị gia, nhưng với tư cách một tướng lãnh đã cầm quân, tôi thấy mình có phần nào trách nhiệm cũng như tất cả các tướng lãnh khác, các chỉ huy trưởng các đại đơn vị khác cũng phải có trách nhiệm phần nào về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam.”
VOA: Thưa Trung tướng, là tác giả cuốn Autopsy: The Death of South Vietnam, phân tích sự cáo chung của miền Nam Việt Nam, xin Trung Tướng tóm tắt cho thính giả của đài chúng tôi một số nguyên do chính dẫn tới sự sụp đổ của chính phủ Sàigòn?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi thấy rằng sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam có 2 lý do chánh. Thứ nhất là người Mỹ họ không có một nhiệm vụ rõ ràng ấn định cho quân lực của họ, tức là cái “mission” không được định nghĩa rõ ràng. Theo tôi nghĩ, người Mỹ chỉ có 2 sự lựa chọn: thứ nhất là đi ra Bắc, tiêu diệt ý chí chiến đấu của Hà nội; hoặc là ở trong Nam thì phải có đủ kiên nhẫn để ủng hộ và yểm trợ một chánh phủ miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chiến đấu trường kỳ ở miền Nam. Nhưng mà tiếc thay người Mỹ không có cái gan để đi ra Bắc, mà lại không có sự kiên nhẫn để ở lại trong Nam. Đó là cái lý do thứ nhất. Thứ nhì là cơ quan truyền thông của Mỹ rất thiên vị, có thể nói là thiên tả, thành thử ra tất cả những gì xảy ra đều có thể bị bóp méo để chứng minh rằng cuộc chiến tranh Việt Nam không thể nào thắng bởi vì quân đội Việt Nam chiến đấu kém và tham nhũng. Cái đó là tiền đề của truyền thông Mỹ, thành thử ra tất cả những sự kiện xảy ra mà đúng vào tiền đề đó thì họ dùng. Còn nếu không đúng thì họ có thể bóp méo để chứng minh tiền đề là chiến tranh Việt Nam không thể thắng được. Chẳng hạn như Tết Mậu Thân, Việt Cộng sát hại 5, 6 ngàn người dân vô tội ở Huế mà truyền thông Mỹ không nói tới. Trong lúc đó ông Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan ông ấy hành quyết một tên đặc công cộng sản thì nó đưa lên, được Giải Pulitzer đủ thứ trò, mà họ không nói rằng anh cộng sản đó đã tàn sát bao nhiêu gia đình cảnh sát của Tướng Loan ở Chợ Lớn.”
VOA: Thưa ông, ngoài vai trò của giới truyền thông phản chiến Mỹ, ngoài vai trò của người Mỹ mà Trung Tướng cho là không định nghĩa rõ ràng cái “mission”, thì thưa Trung Tướng, cái trách nhiệm của chính phủ Việt nam Cộng hòa nằm ở chỗ nào trong sự thất bại của miền Nam?
Tướng Lâm Quang Thi: “Thành thật mà nói rằng tất cả vấn đề viện trợ quân sự cũng như là tài chánh đều do người Mỹ cung cấp. Nếu họ rút tất cả những viện trợ đó thì chúng ta không còn khả năng để chiến đấu, chẳng hạn như trong trận chiến An Lộc năm 1972, không có quân đội Mỹ nào dưới đất mà mình chỉ có sự yểm trợ bằng không lực của Hoa Kỳ mà Sư đoàn 5 bộ binh của chúng ta đã chiến đấu và đã chiến thắng 3 sư đoàn Bắc Việt. Tôi tin chắc rằng nếu tiếp tục có được sự viện trợ hỏa lực của Mỹ thì quân lực Việt nam Cộng hòa sẽ đánh bại những đơn vị thiện chiến nhất của Bắc Việt. Tới năm 1974-75 thì viện trợ Mỹ đã rút xuống chỉ còn 700 triệu đôla mà trong 700 triệu đôla đó, 400 triệu đôla được dùng để phát lương cho nhân viên Tùy viên Quân lực Hoa Kỳ -DAO (Deputy Attaché Office), mình còn có 300 triệu đôla để đánh giặc trong một năm. Trong lúc đó, Do thái trong trận Yom Kippur năm 1973, Do Thái nhận viện trợ được 2 tỉ mốt mỹ kim để đánh giặc trong 3 tuần lễ! Thành thử ra lúc đó miền Nam đạn dược, súng trường cũng thiếu, lựu đạn cũng thiếu nữa, thì làm sao mà đánh giặc được! Mình không có cách nào có thể đương đầu được với một quân đội Bắc Việt được Nga Sô và Trung Cộng viện trợ ào ạt từ năm 1974 tới 1975. ”
VOA: Vậy giới lãnh đạo chính trị của miền Nam có lệ thuộc quá đáng vào viện trợ Mỹ mà không tự lực cánh sinh được?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tự lực cánh sinh, theo tôi cũng khó khăn là bởi vì trong lúc cộng sản Hà nội được sự viện trợ ào ạt của Nga Xô và Trung Cộng thì miền Nam Việt Nam chúng ta cần có một sự viện trợ của thế giới tự do mới có thể đương đầu được.”
VOA: Xin phép được hỏi một câu hơi có tính cách cá nhân. Thưa, được phong hàm Tướng từ thời còn rất trẻ, cuộc đời của Trung Tướng gắn liền với Quân lực Việt nam Cộng hòa, Trung Tướng có kỷ niệm nào muốn chia sẻ với Đài VOA về cuộc đời binh nghiệp của mình?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi cho rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của tôi không phải là cầm quân mà thực sự tôi được chỉ định làm Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Lúc bấy giờ chương trình tăng lên từ 2 năm tới 4 năm và tôi đã tranh đấu hết sức để các sĩ quan tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia được hưởng bằng cấp Cử nhân Khoa học Ứng dụng, tương đương với Trường Võ Bị West Point của Hoa Kỳ. Đó là cái niềm hãnh diện nhất của tôi trong cuộc đời binh nghiệp”
VOA: Thưa Trung Tướng, Hoài Hương xin lỗi trước nếu câu hỏi này có gợi lại cho Trung Tướng những điều đau lòng, nhưng Hoài Hương có đọc một bài viết của Andrew Lâm kể lại cảnh Trung Tướng đã vất khẩu súng riêng trên chuyến tàu lúc bỏ nước ra đi, thành ra có lẽ nhiều độc giả cũng có thắc mắc như Hoài Hương, không biết lúc đó Trung Tướng nghĩ gì và có những cảm xúc như thế nào?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi rời Việt Nam ngày 30 tháng Tư trên chiếc tàu Hải Quân 2, và khi đoàn của Hải quân Việt Nam đến Phi Luật Tân thì chính phủ Phi Luật Tân không muốn thấy một Hải quân ngoại quốc tiến vào hải cảng của họ, cho nên Hải quân Việt Nam phải chuyển tất cả tàu bè lại cho Mỹ, và các sĩ quan trên tàu cũng phải mặc thường phục, trong khi tất cả những vũ khí trên tàu phải bỏ hết, thành thử tôi cũng phải tuân theo điều lệ đó. Tôi bỏ khẩu súng lục của tôi xuống biển Thái bình dương, tôi rất là, hết sức là đau lòng. Tới bây giờ mỗi lần nghĩ tới cái…cảnh đó, tôi vẫn còn thấy đau, nhất là khi mà quốc kỳ Việt Nam phải kéo xuống để kéo lá cờ Mỹ lên trước khi vào hải cảng Subic Bay của Phi Luật Tân. Thành ra cái đó là một cái kỷ niệm hết sức đau đớn đối với tôi, và tôi nghĩ cũng đau đớn đối với tất cả các tướng lãnh và các sĩ quan khác.”
VOA: Xin cám ơn Trung Tướng đã chia sẻ với thính giả của VOA những cảm xúc của mình lúc rời bỏ đất nước ra đi, thưa Trung Tướng, người tỵ nạn Việt Nam, dù lưu lạc tới nước nào cũng phải bắt đầu lại cuộc đời từ con số không, được biết Trung Tướng đã đi học lại để lấy bằng MBA ở Hoa Kỳ, vậy xin Trung Tướng kể lại những kinh nghiệm của ông trong thời gian đầu của cuộc đời tỵ nạn, và động lực nào đã thúc đẩy ông không ngừng phấn đấu?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi qua đây cũng nhờ hệ thống của Trường Võ Bị West Point bởi vì giữa Trường Võ Bị Việt Nam và Trường West Point có những liên hệ hết sức là gắn bó. Chính ông Chỉ huy trưởng Trường West Point, cũng là bạn của tôi ở Việt Nam, ông đã tìm cách để cho tôi có một địa vị xứng đáng trong hệ thống ngân hàng của nước Mỹ, và vì tôi có một địa vị tốt ở Mỹ, tôi phải đi học nên tôi tiếp tục học và lấy được bằng MBA. Tôi đã làm việc hết sức chăm chỉ và có thể nói là thành công trong cuộc đời của tôi bên Mỹ.”
VOA: Thưa Trung Tướng, vào tuổi này, ông có hoài bão gì cho tương lai?
Tướng Lâm Quang Thi: “Tôi tin tưởng rằng thế nào cũng có ngày chúng ta có dịp trở lại thăm viếng một nước Việt Nam độc lập, tự do và không cộng sản. Đó là cái hoài bão cuối cùng của tôi và tôi tin chắc thế nào cũng thực hiện được.”
Thưa quý vị, vừa rồi là cuộc phỏng vấn với Trung Tướng Lâm Quang Thi, cựu Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia Việt Nam ở Đà Lạt, từng là Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ Binh ở Sa Đéc và Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Quân đoàn 1 tại Huế. Tướng Lâm Quang Thi cư ngụ ở bang California và là tác giả một số sách Anh ngữ nói về chiến tranh Việt Nam, kể cả cuốn The twenty-five year century: A South Vietnamese general remembers the Indochina War to the fall of Saigon và cuốn Hell in An Lộc: The 1972 Easter Invasion and the Battle That Saved South Viet Nam, xuất bản hồi năm ngoái.
http://www.voatiengviet.com/content/tam-su-tuong-lam-quang-thi-05-08-2012-150642685/1119471.html
THƠ SƠN TRUNG
NHẬT KÝ THÁNG TƯ
Tháng hai, tháng ba,mùa xuân buồn
Huế, Đà Nẵng,Buôn Mê Thuột...
Đã biến thành sa mạc, rừng hoang
Với bao nhiêu đạn bom và xác chết không nguyên vẹn.
Cộng quân đã tiến gần thành phố...
Tại Sàigòn, hàng ngàn người ,hàng vạn ngưòi
Bao quanh tòa đại sứ Mỹ ...
Để cầu xin ân huệ cuối cùng.
Ngày 27, 28 tháng tư,
Có những chuyến tàu ra đi
Có những người bị đạp xuống biển
Có những người bám vào trực thăng
Bị chém đứt tay
Có những nhà tu hành
Cũng tranh giành
Một chỗ ngồi trong địa ngục
Có những bà mẹ cười khóc
Ôm đứa con đã chêt bốn năm ngày.
Có những người tuyệt vọng.
Đi lang thang trên thành phố không đèn.
Đường Tự Do, Lê Lợi không còn quán cà phê
Trước rạp ci nê :" Cơn Đại Hồng Thủy" vài đứa trẻ bơ vơ.
Những Bình Khang , những Xóm Mới vắng khách giang hồ.
Những người bạn thân mến,
Đã đến giã từ...
Những cột đèn âm u
Của thế giới địa ngục
Đứng rời rã trong đêm lao tù
Đêm 29 tháng tư
Cộng quân pháo kích vào thành phố
Lửa cháy, nhà đổ!
Và sáng 30 tháng tư,
Cộng quân đã vào thành phố
Chúng đi trên những chiếc xe tăng
Mặt mũi hung hăng,
Chúng chĩa súng bắt dân hoan hô rầm rộ...
Lịch sử đã sang trang,
Những dòng chữ đen đúa, nghệch ngoạc
Những chủ nhân ông mới từ rừng sâu tiền sử
Và từ trong hang
Những quỷ dữ
Những quỷ nhập tràng
Đi cướp bóc các tư gia
Các ngân hàng
Các cơ quan, các kho tàng
Chúng chia nhau những căn nhà,những biệt thự
Những xe Suzuki, Honda
Tú Xương, Thanh Quan, Đồng Khánh, Rex
Cư xá Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Kim, Thanh Đa
Đâu đâu cũng thấy dép râu, nón cối
Những đàn bò trong thành phố hoàng hôn...
Nhân dân tôi trở thành nô lệ
Hoặc trở thành những kẻ không hồn
Một nửa ngồi tù, một nửa thất nghiệp
Đọa đày, đói rách
Tất cả chúng tôi trở thành những con chuột bạch
Cho những kẻ ngu si hống hách
Tự xưng trí tuệ và anh hùng
Làm thí nghiệm hay làm trò chơi dối trá
Anh em chúng tôi
Một số cúi đầu
Một số đứng lên quật khởi
Vinh Sơn,Lê Quốc Quân,Trần Văn Bá
Một số xuyên rừng sâu
Một số vượt biển cả
Một số người đã chết ở Trường Sơn, Tam Biên
Một số bỏ xác trong miệng cá
Một số chết trong nhà tù
Nhưng hàng vạn người đã đứng lên
Thái Bình , Xuân Lộc, chùa Thiên Mụ
Quảng Độ, Huyền Quang,
Là những con người bất khuất
Chúng tôi đã viết thành lịch sử
Và sẽ viết nên những trang oai hùng
Của Lê Lợi, Quang Trung
Đấu tranh cho tự do và dân chủ
Xây dựng Việt Nam hùng cường
BACK
Tháng hai, tháng ba,mùa xuân buồn
Huế, Đà Nẵng,Buôn Mê Thuột...
Đã biến thành sa mạc, rừng hoang
Với bao nhiêu đạn bom và xác chết không nguyên vẹn.
Cộng quân đã tiến gần thành phố...
Tại Sàigòn, hàng ngàn người ,hàng vạn ngưòi
Bao quanh tòa đại sứ Mỹ ...
Để cầu xin ân huệ cuối cùng.
Ngày 27, 28 tháng tư,
Có những chuyến tàu ra đi
Có những người bị đạp xuống biển
Có những người bám vào trực thăng
Bị chém đứt tay
Có những nhà tu hành
Cũng tranh giành
Một chỗ ngồi trong địa ngục
Có những bà mẹ cười khóc
Ôm đứa con đã chêt bốn năm ngày.
Có những người tuyệt vọng.
Đi lang thang trên thành phố không đèn.
Đường Tự Do, Lê Lợi không còn quán cà phê
Trước rạp ci nê :" Cơn Đại Hồng Thủy" vài đứa trẻ bơ vơ.
Những Bình Khang , những Xóm Mới vắng khách giang hồ.
Những người bạn thân mến,
Đã đến giã từ...
Những cột đèn âm u
Của thế giới địa ngục
Đứng rời rã trong đêm lao tù
Đêm 29 tháng tư
Cộng quân pháo kích vào thành phố
Lửa cháy, nhà đổ!
Và sáng 30 tháng tư,
Cộng quân đã vào thành phố
Chúng đi trên những chiếc xe tăng
Mặt mũi hung hăng,
Chúng chĩa súng bắt dân hoan hô rầm rộ...
Lịch sử đã sang trang,
Những dòng chữ đen đúa, nghệch ngoạc
Những chủ nhân ông mới từ rừng sâu tiền sử
Và từ trong hang
Những quỷ dữ
Những quỷ nhập tràng
Đi cướp bóc các tư gia
Các ngân hàng
Các cơ quan, các kho tàng
Chúng chia nhau những căn nhà,những biệt thự
Những xe Suzuki, Honda
Tú Xương, Thanh Quan, Đồng Khánh, Rex
Cư xá Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Kim, Thanh Đa
Đâu đâu cũng thấy dép râu, nón cối
Những đàn bò trong thành phố hoàng hôn...
Nhân dân tôi trở thành nô lệ
Hoặc trở thành những kẻ không hồn
Một nửa ngồi tù, một nửa thất nghiệp
Đọa đày, đói rách
Tất cả chúng tôi trở thành những con chuột bạch
Cho những kẻ ngu si hống hách
Tự xưng trí tuệ và anh hùng
Làm thí nghiệm hay làm trò chơi dối trá
Anh em chúng tôi
Một số cúi đầu
Một số đứng lên quật khởi
Vinh Sơn,Lê Quốc Quân,Trần Văn Bá
Một số xuyên rừng sâu
Một số vượt biển cả
Một số người đã chết ở Trường Sơn, Tam Biên
Một số bỏ xác trong miệng cá
Một số chết trong nhà tù
Nhưng hàng vạn người đã đứng lên
Thái Bình , Xuân Lộc, chùa Thiên Mụ
Quảng Độ, Huyền Quang,
Là những con người bất khuất
Chúng tôi đã viết thành lịch sử
Và sẽ viết nên những trang oai hùng
Của Lê Lợi, Quang Trung
Đấu tranh cho tự do và dân chủ
Xây dựng Việt Nam hùng cường
BACK
THƠ TRẦN HOÀNG ANH
TrÀn Hoàng Anh
ThuyŠn Çi trong gió táp
ThuyŠn r©i b‰n sông xÜa
Tôi Çi trong ti‰ng khóc
Tôi r©i xa phÓ xÜa. Tôi lÜu låc quê ngÜ©i
Xem mình nhÜ khách tr†
T° quÓc Çã xa v©i
Lòng tràn ÇÀy thÜÖng nh§
Ôi quê hÜÖng yêu dÃu
Hãy bi‰t cho lòng tôi!
( ThÖ TrÀn hoàng anh)
THƠ VƯƠNG NGỌC LONG
Bài Thơ Tháng Tư
Vương Ngọc Long
Tháng tư anh đào nở
D.C. nắng vàng tơ
Trời xanh trong mắt mơ
Thẹn thùng em bỡ ngỡ
Ta viết nên bài thơ
Tháng tư độ năm nào
Quê hương mình tiêu hao
Dáng em gầy xanh xao
Bài thơ không lời nào
Một tiếng nấc nghẹn ngào...
( Thơ Vương Ngọc Long)
Vương Ngọc Long
Tháng tư anh đào nở
D.C. nắng vàng tơ
Trời xanh trong mắt mơ
Thẹn thùng em bỡ ngỡ
Ta viết nên bài thơ
Tháng tư độ năm nào
Quê hương mình tiêu hao
Dáng em gầy xanh xao
Bài thơ không lời nào
Một tiếng nấc nghẹn ngào...
( Thơ Vương Ngọc Long)
THƠ NGÔ MINH HẰNG
NHỚ SAIGON
Chao ôi nhớ quá. Saigon !
Nhớ đường Thống Nhất. Tháp
chuông Đức Bà
Nhớ lòng Nguyễn Huệ đầy hoa
Bạch Đằng, nhớ bóng con phà Thủ
Thiêm
Tam Đa xanh đỏ, nhớ đèn
Bến Thành bốn cửa, nhớ chen chân người
Thánh Tôn, Lê Lợi ... Nhớ ơi !
Nhớ hàng sách cũ giữa trời
bán, mua
Chân say, vui bước đường
mơ
Từng con phố nhớ ngẩn ngơ
gọi hồn
Chùa Xá Lợi, nhớ trầm
hương
Gia Long nhớ nắng sân trường
áo bay
Lá me xanh, nhớ
gót hài
Tao Đàn, ai
đứng chờ ai mấy mùa
Nhớ trường
Quốc Tuấn năm xưa
Nhớ em mười
sáu, khi vừa biết yêu
Tan trường,
đợi tiếng chuông reo
Theo nhau, tình biết
bao nhiêu là tình !
Mặt ngoài, e
lệ làm thinh
Che nghiêng
vành nón, trộm nhìn. Thế thôi !
Đường
Lê Văn Duyệt đông vui
Đi qua chợ
Đũi nhớ xôi,
nhớ chè
Phan Đình
Phùng phía bên kia
Đây Phan Thanh
Giản, lối về Cầu Sơn
Nhớ ơi, nhớ quá. Saigon !
Bao giờ nước trở về nguồn,
nước ơi !
Mất nhau từ buổi đỏ trời
Saigon đâu ? Trả lại tôi
Saigon !!!
Thơ
Ngô Minh Hằng
|
||||||||||||||||
(Trích thi phẩm Tiếng Lòng) Tiếng Lòng Tôi viết mãi, bao năm rồi chưa trọn Một bài thơ thương nhớ, nhớ thương quê Quê tôi đó, xương chồng cao có ngọn Và máu hồng loang đỏ cả sơn khê Quê tôi đó, bốn nghìn năm bất khuất Dâu biển tang thương, hưng phế bao thời Thăng Long cũ, bóng rồng bay rợp đất Sông Bạch Đằng cọc nhọn vẫn nằm phơi Quê tôi đó, bầu trời Nam, nước Việt Năm cửa Ô, Ba mươi sáu phố phường Dòng Hương giang vẫn muôn đời tha thiết Bến Ninh Kiều tà áo trắng nồng hương Quê tôi đó, biển sông đầy tôm cá Những ruộng đồng bát ngát cánh cò bay Giọt nắng ấm, ấp yêu tình mái lá Làn gió hiền ru tiếng sáo cung mây Quê tôi đó, bây giờ xa xôi lắm Ai tham tàn, ai cướp mất quê tôi ! Thân vong quốc, đời lạc loài cay đắng Kiếp tha hương, tủi nhục phận con người Chưa thể chết, nên tôi còn phải sống Sống để về nhìn lại mảnh quê tôi Đã có lúc chiêm bao làm Phù Đổng Gươm Mê Linh mơ một thuở vá trời Mộng không thực, vì tài hèn, phận bé Nên thơ tôi viết mãi chẳng thành lời Thơ nước mắt xin gởi về quê Mẹ Nỗi u hoài thống khổ, tiếng lòng tôi
BIỂN THÁNG TƯ
HẬN THÁNG TƯ
|
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 018
I really appreciate your support on this.
ReplyDeleteLook forward to hearing from you soon.
I’m happy to answer your questions, if you have any.
แจกเครดิตฟรี ฝากถอนง่าย
เครดิตฟรี
แจกเครดิตฟรี ฝากถอนง่าย