Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Thursday 15 December 2016

LÂM LỄ TRINH *HOÀNG NGỌC LIÊN*LÊ ĐÌNH CAI *

 

TS. LÂM LỄ TRINH * VIETNAMESE OVESEA MEDIA

The Role of the Vietnamese Overseas Media in National Reconstruction
Lâm Le Trinh
This is an excerpt of a speech delivered by our editor-in-chief, Dr. Lam Le
Trinh, as keynote speaker at the first Vietnamese Overseas Media Conference
(VOMC)) held on April 9/2003, at the Regent West Restaurant, 4717 W. First
Street, Santa Ana, California.
The history of the Vietnamese press is closely linked to that of Vietnam as a
country. It made its appearance late in the day, under French domination,
following the adoption and vulgarization of Quoác ngöõ which had been devised
by Father Alexandre de Rhodes on the basis of the Roman alphabet. The history
of the Vietnamese press can be divided into four main periods: 1) French
colonization (1861-1945) during which both French and Vietnamese were used;
2) The resistance against the French (from 1945 to the Geneva Conference in
1954), a period during which the Communist Vieät Minh press and the nationalist
press existed side by side; 3) The partition of Vietnam at the 17th parallel (1954
to 1975); and 4) From the fall of South Vietnam on 30 April 1975 to the present
day, with the Communist press and the diaspora press.
The development of the Vietnamese press under the successive control of the
colonialists, civil and military dictators and the Communists has been slow and
incomplete, and lacking in structure. When the country was forcibly unified in
1975, the press was in utter disarray. It was infiltrated by the Communists and
many of its adherents changed sides, like Phaïm Ngoïc AÅn, Lyù Chaùnh Trung,
Kieàu Moäng Thu, Ngoâ Coâng Ñöùc and Lyù Quyù Chung. Thousands of
journalists, writers and artists from South Vietnam were sent off to re-education
camps. Many did not return. They were called bieät kích caàm buùt or "soldiers of
the pen" by Hanoi, and were treated as criminals, traitors, spies who’d sold
themselves to the enemy. Those who could fled the country empty-handed. They
tried to rebuild their lives from virtually nothing, at a loss intellectually and
professionally in countries whose languages they did not speak and whose
customs they knew little about. They struggled with modern technology and
learned to enjoy freedoms they had been denied. The resources at their disposal,
in terms of research, information, writing, printing and distribution, are limitless.
Regrettably, the haphazard use of these tools and the abuse of the freedom of
expression have led to two phenomena: first, an army of individuals with no
journalistic training whatsoever has inflated the ranks of the Vietnamese press
and is giving it a bad name. These amateurs not only violate all property rights
but they also use newspapers for dishonest and disreputable objectives;
secondly, a new kind of press has appeared, operating on a purely mercantile
basis, distributed free of charge in grocery and retail stores and making its
money entirely from advertisements.
It must be said that this phenomena are still the exception, not the rule, and that
there have been some positive developments. Professional journalists have an
important role to play in the democratic reconstruction of Vietnam. Of course,
they can only fulfill this role if they agree to come together and correctly assess
the situation and needs of our country, domestically and abroad; accurately
identify our strengths and weaknesses and our human and financial resources;
and come up with a set of priorities. There is no time here to go into details. A
number of these topics will be analyzed in various workshops this afternoon.
Whether today’s conference is successful depends in great part on our will to
work together. The long-standing – but not insurmountable – problem of the
Vietnamese diaspora is the lack of unity; if we are to pull our country out of its
current shameful state of under-development, we have to share a common spirit,
behave as leaders, act and not just talk, overcome petty disagreements and
concentrate on what really matters. Only if we are united can we overcome the
"waiting syndrome" – the old waiting to pass the torch to the young, the young
waiting for the old to lead the way, the diaspora waiting for the dissidents inside
the country to initiate the struggle, and the dissidents waiting for those outside to
start, everyone waiting for the green light from someone else. Only if we are
united can we overcome our reluctance to establish a strong political group
endowed with a clear program of action, good leadership and a well-organized
membership all focused on bringing freedom and democracy to Vietnam. Ho Chi
Minh and his followers brought Marxist revolution to Vietnam. They were a small
group but they managed to achieve their goal and beat the more numerous but
fragmented nationalist camp. Why would we not be able to do what they did, we
who maintain that our cause is just and that we are fighting for democracy
against an unpopular regime? To ask this question is to answer it.
In a speech delivered in November 1994 in Paris, the writer Duong Thu Huong
commented that "The Vietnamese people have a long tradition of fighting against
foreign invaders but have never had a tradition of fighting against domestic
infiltration". Marxist infiltration by Vietnamese Communists is indeed a great deal
more harmful than foreign invasion because it enslaves our people and destroys
our society in the name of an imported ideology. The media can play an important
part to safeguard Vietnameseness. The Vietnamese Communist is a degenerate:
behind the label of socialism, he hides the worst ills of colonialism and the abuses
of nouveau-riche capitalism. In an effort to justify himself, he has coined the term
"Nha Nuoc Phap Quyen" or "the Judicial State" but this should in no way be
mistaken for the rule of law.
The Communist regime derives its legitimacy from Article 4 of the Constitution
which affirms that Marxist-Leninism and the thought of Ho Chi Minh are the
"leading forces of the state and society". This legitimacy takes the form of the
dictatorship of the (Communist) Party instead of the rule of law. The 1992
Constitution approved by the National Assembly is a mere shopping list – for
propaganda purposes – of freedoms which have no guarantee in law and which
the Government deliberately flouts with special legislation and administrative
decrees. These acts are anti-constitutional. Such blatant violation of the rule of
law by governmental power is only seen in Vietnam.
The United States where so many of us reside is a land governed by the rule of
law. Basic freedoms are guaranteed by the first ten amendments to the U.S.
Constitution. In order to act in a legal manner, the Vietnamese media need to
have a legal identity. Vietnamese jurists can help formalize the situation. It is
important that the Vietnamese media be more than the press, the door must be
opened to the other media, such as radio, television, photographers, printers,
cultural groups, etc, if the means of action are to be optimized. A history of the
Vietnamese press from its beginnings must also be made available.
One other issue this conference would do well to work out is a Code of Conduct, a
statement of its internal obligations (journalists to each other) as well as its
obligations to the public it serves. This Code must be in accordance with
international standards and its objective must be, not to limit, but to train.
Common sense and realism will help smooth out any disagreement.
The rule of law is of the utmost importance. As a witness of history, the journalist
must be truthful, independent and impartial. The Overseas Vietnamese media,
once organized, will become more effective in its advocacy of human rights and
democracy for Vietnam, of the teaching of the Vietnamese language in American
schools, of a treatment free of discrimination by the Vietnamese government of
imported works and publications originating from the diaspora.
The canons are now silent in Vietnam. A new, equally difficult struggle, has
started. This is the peaceful struggle for freedom and democracy. There have
been many missed opportunities, many wasted human and material resources, all
because the Vietnamese diaspora has not managed to agree on a common
strategy.
The Vietnamese media cannot remain neutral between democracy and
dictatorship, between truth and lying, between the light and the darkness. Not to
come up with any action is an action in itself, that of the coward who flees his
responsibilities.
The press reflects multiple aspects of reality; it is the intermediary between the
people and the state, the historical bridge between the past, the present and the
future; the popular barometer which the government must consult. That is why
observing and gathering information must be done freely. Abraham Lincoln had
advised that "If the people know the truth, the country will be safer."
A society or nation is judged by the quality of its media. The media perform an
indispensable function as guides of public opinion. They cannot do so effectively if
they cannot produce journalists who are competent, honest and conscientious.
The strength of the media comes from the ability to tell the truth. Their authority
and prestige must go hand in hand with a strong sense of their responsibilities.
Many groups have used the press as a tool. The Communists are wielding it today
to infiltrate, divide and destroy those who oppose their rule. To face this peril,
there is only one solution: be alert and close ranks.
Journalism – in its authentic form – is seen by many as a calling, a noble cause
worthy of great sacrifices. For many of those who devote their life to it, to choose
a career as a journalist is almost like to convert to a religion, and they are ready
for all the risks, the thankless struggle, the tribulations, as well as the purest joys
of the mind and spirit. In Vietnam in particular, journalists have contributed to a
considerable extent to the enrichment of our language and culture, something
they can be justly proud of but not always appreciated for.
In the civilized world, a journalist worthy of the name is honored in the same
way as a soldier on the battlefield. President Thomas Jefferson went even
further. He wrote: "If it were left to me to decide whether we should have a
government without a free press or a free press without a government, I would
prefer the latter."
Freedom of expression alone can bring about real democracy. Language is at the
heart of civilization. Language protects social communication. Silence isolates
human beings.
With this conviction, I wish the Vietnamese Overseas Media Conference the
greatest of success and it is my dearest hope that it lives up to the trust and pride
of the Vietnamese community.








GS. VŨ QUỐC THÚC * VIỆT NAM HẢI NGOẠI

GS. VŨ QUỐC * NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI
The issue of Vietnamese abroad
Prof. THUC QUOC VU
 
In the early June 2003, a multi-branch delegation led by Nguyen Dinh Bin - Deputy
Minister of Foreign Affairs - visited Washington D.C and had two meetings with
selected Vietnamese at the World Bank and John Hopkins University. For each meeting,
participants were less than 12 persons, a small number. Many difficult issues were
raised, including the arrests and heavy sentences of such democracy activists as Le Chi
Quang, Pham Hong Son, Nguyen Khac Toan; the matter of the Republic of Vietnam
soldiers' Cemetaries, the matter of the Yellow Flag with Three Red Stripes etc. No
responses were satisfactory, but the meetings were considered open.
Nguyen Dinh Bin's visit can be considered a campaign to induce the Viet overseas
investors and technicians to contribute their part to Vietnam's development. Hanoi's
efforts in this field have generally failed to meet their desire.
This article summarizes the reasons why that failure happened:
- The overseas Vietnamese - through refugees exodus after 1975 - or by ways of education, training, labour exports etc., have come to 90 countries. Most of them,
however, live in the U.S., Western Europe, Canada, Australia, Eastern Europe and
Russia. Many have gotten their citizenship in the countries in which they live. The most
serious mistake of the Vietnamese communists was that they pushed up the "boat
people" movement for years before the end of the 1980s and early 1990s. There were
reasons for their actions: They feared the Vietnamese of Chinese origin -- a significant
number -- might have acted as traitors in the Sino - Vietnamese War of 1979, and for
collecting gold, money and seizing properties of those fleeing. These boat people,
contrary to the normal immigrants, don't want to return to the fatherland anymore, due
to the bad treatment while they lived under the communist regime and because they
were pushed to leave the country. They consider the communist regime a tyranny,
whatever Nguyen Dinh Bin said!
- The overseas Vietnamese community right now is a strong defiant force against the
communist regime because:
*The ability to transmit and inform promptly all information. The communist regime
was able to survive thanks to lying, cheating, and blocking flows of information. Now
the overseas Vietnamese transmit massive flows of information into the homeland, then
the communists can't hide the people easily like decades ago.
* The ability to speak for the people inside VN, especially those being oppressed. As
they cried, international human rights organizations and governments may intervene or
demand for their proper treatment.
* The ability to canvass the governments where they live, as they are citizens or voters
of the local states.
* The ability to communicate with their relatives, friends, compatriots in the homeland
via tourism, email etc.
- The problem for Nguyen Dinh Binh is what he said and what really happened are quite
contrary: Pham Hong Son: 13-year imprisonment, Nguyen Khac Toan: 12 years,
Nguyen Van Ly: 15 years, Le Chi Quang: 4 years...
 
VPS
VÃn ÇŠ ngÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài
V¬ QU–C THÚC
Trܧc khi Çi sâu vào n¶i dung chúng tôi thÃy cÀn phäi nói sÖ vŠ viŒc dùng cøm tØ "ngÜ©i
ViŒt ª nܧc ngoài " : ai cÛng rõ Çây là m¶t cøm tØ ÇÜ®c nhà ÇÜÖng quyŠn ª nܧc ta dùng
trong m†i công væn Ç‹ chÌ nh»ng ngÜ©i gÓc ViŒt hiŒn sinh sÓng hay cÜ trú vô hån ÇÎnh ª
ngoài nܧc , dù nh»ng ngÜ©i Çó còn chính thÙc gi» quÓc tÎch ViŒt Nam hay Çã ÇÜ®c cÃp
m¶t quÓc tÎch khác , dù h† Çã công khai tØ bÕ quÓc tÎch ViŒt Nam khi ÇÜ®c cÃp quÓc tÎch
m§i hay vÅn m¥c nhiên gi» quÓc tÎch ViŒt Nam bên cånh quÓc tÎch m§i . Ch¡c có ngÜ©i së
phiŠn trách : tåi sao låi dùng ngôn ng» cûa nhà ÇÜÖng quyŠn mà không dùng cøm tØ quen
thu¶c "ViŒt kiŠu häi ngoåi"? Sª dï chúng tôi làm th‰ chính vì muÓn góp š chû y‰u v§i
ÇÒng bào quÓc n¶i còn ÇÒng bào ª ngoài nܧc , khÕi cÀn nói là ai nÃy ÇŠu bi‰t rõ vÃn ÇŠ
rÒi : chúng tôi không ÇÜa ra m¶t nhÆn ÇÎnh m§i mÈ nào mà chÌ nói lên quan Çi‹m cûa sÓ
Çông mà thôi .
Ta còn nh§ hÒi ÇÀu tháng 6 vØa qua , m¶t phái Çoàn liên ngành cûa Chính Phû Hà N¶i dܧi s¿ hܧng dÅn cûa Ông NguyÍn ñình Bin , ThÙ Trܪng Ngoåi Giao kiêm Chû NhiŒm Ñy ban ngÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài Çã t§i Hoa ThÎnh ñÓn ( Hoa Kÿ ) Ç‹ thæm dò dÜ luÆn cûa ÇÒng bào trong hai cu¶c ti‰p xúc , lÀn ÇÀu ª Ngân Hàng Th‰ gi§i , lÀn thÙ hai ª TrÜ©ng ñåi
H†c John Hopkins . Trong m‡i lÀn , sÓ ÇÒng bào tham d¿ ( không k‹ thành viên phái Çoàn và nhân viên Toà ñåi SÙ ) rÃt ít Õi vì không quá 12 ngÜ©i . Tuy vÆy m¶t sÓ vÃn ÇŠ thÜ©ng cho là "nhÙc nhÓi " ÇÓi v§i nhà cÀm quyŠn ª Hà N¶i , nhÜ vÃn ÇŠ b¡t gi» và k‰t t¶i các ông Lê Chí Quang , Phåm HÒng SÖn , NguyÍn Kh¡c Toàn , vÃn ÇŠ nghïa trang quân Ƕi
V.N.C.H. , vÃn ÇŠ c© vàng ba s†c ÇÕ ... Çã ÇÜ®c công khai nêu lên m¥c dù không ÇÜ®c
giäi thích thoä Çáng .
DÜ luÆn cho r¢ng Çây là m¶t hành Ƕng cûa chính quyŠn c¶ng sän nh¢m "chiêu dø" các
nhà ÇÀu tÜ và kÏ thuÆt gia ngÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài . TØ trܧc ljn nay , nh»ng cÓ g¡ng
cûa Hà N¶i trong lïnh v¿c này Çã không Çem låi k‰t quä mong muÓn . Dܧi Çây , chúng tôi thº phân tích tåi sao .
* * *
HÀu h‰t các nܧc trên th‰ gi§i ÇŠu có m¶t sÓ dân xuÃt ngoåi Ç‹ du lÎch , Ç‹ cÜ trú , Ç‹
làm æn hay Ç‹ du h†c . ´t khi s¿ ly hÜÖng cûa nh»ng ngÜ©i này khi‰n cho các chính
quyŠn sª quan bÆn tâm vì nó không Ç¥t ra m¶t vÃn ÇŠ chính trÎ , kinh t‰ , tài chánh hay
xã h¶i nào Çáng lo ngåi . Tåi sao ? Chính vì nh»ng kÈ xuÃt ngoåi thÜ©ng chÌ xa quê hÜÖng
m¶t th©i gian ng¡n , ít khi quá dæm bäy næm : h† vÅn gi» nguyên quÓc tÎch cûa mình .
N‰u thành công ª nܧc ngoài , ch£ng hån trª nên giÀu sang , danh ti‰ng hay LJ Çåt ,
h† sung sܧng hÒi hÜÖng vì có th‹ "mª mày mª m¥t" v§i bà con lÓi xóm . " M¥c áo gÃm vŠ làng " không phäi chÌ là m¶t t¿c lŒ riêng cûa ngÜ©i ViŒt mà là m¶t hoài bão thông thÜ©ng
nhÆn thÃy ª m†i dân t¶c . NhÜ vÆy , n‰u s¿ hiŒn diŒn cûa ngÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài
khi‰n cho chính quyŠn Hà N¶i phäi nghiên cÙu cä m¶t chính sách Ç‹ ÇÓi phó và thi‰t lÆp
cä m¶t cÖ cÃu hành chính - ngang hàng m¶t B¶ - Ç‹ xº lš , tÃt nhiên phäi có nh»ng lš do
Ç¥c biŒt .
A) Trܧc h‰t , vŠ nhân sÓ , chính ông ThÙ Trܪng NguyÍn ñình Bin cÛng Çã xác nhÆn là
hiŒn nay có tØ 2,8 t§i 3 triŒu ngÜ©i ViŒt sinh sÓng ª nܧc ngoài . Sinh sÓng có nghïa là
cÜ trú lâu dài : dï nhiên nh»ng ngÜ©i này Çã t¿ l¿c cánh sinh , không còn phäi lŒ thu¶c
hoàn toàn vào s¿ viŒn tr® cûa chính quyŠn ÇÎa phÜÖng hay các t° chÙc tØ thiŒn . ñåi Ça
sÓ Çã d©i quê hÜÖng sau bi‰n cÓ ngày 30 tháng 4 næm 1975 và hiŒn có m¥t ª 90 nܧc
, nhÜng Çông nhÃt là ª Hoa Kÿ, Tây Âu , Úc, Canada ... Thêm vào Çó là nh»ng ÇÒng bào
dÜ®c phép sang lao Ƕng , tu nghiŒp hay du h†c ª Liên Xô và các nܧc ñông , Trung Âu :
sau khi ch‰ Ƕ c¶ng sän giäi th‹ ª nh»ng nÖi này , h† Çã t¿ nguyŒn ª låi không chÎu hÒi
hÜÖng . NhÜ vÆy Ƕng cÖ tâm lš Çã thúc ÇÄy h† ly hÜÖng không có tính cách kinh t‰ mà
rõ ràng là chính trÎ : rÃt có th‹ trong nh»ng tháng ÇÀu h† thành th¿c tܪng r¢ng s¿ "tœ
nån" cûa mình së ng¡n hån ! Th©i gian trôi qua khi‰n h† tÌnh m¶ng và thÃy ngày hÒi
hÜÖng càng lúc càng xa v©i : tuy vÆy rÃt ít ngÜ©i Çã th¿c s¿ h¶i nhÆp xã h¶i ÇÎa phÜÖng
, m¥c dù Ça sÓ Çã ÇÜ®c cÃp quÓc tÎch m§i . Tâm trång cûa h† vÅn là tâm trång cûa
nh»ng ngÜ©i tœ nån chính trÎ sÓng bên lŠ các xã h¶i ÇÎa phÜÖng , lòng thì hܧng vŠ
ÇÃt t° . Phäi hi‹u rõ tâm trång này ta m§i thÃy s¿ sai lÀm cûa nhà cÀm quyŠn c¶ng sän ViŒt
Nam .
B) Sai lÀm thÙ nhÃt là hŒ quä ÇÜÖng nhiên cûa chính sách phøc tòng Liên Xô mà nhóm
cÀm quyŠn ª Hà N¶i ( Lê DuÄn , Lê ñÙc Th† v.v..) Çã theo trong suÓt th©i kÿ tØ HiŒp ñÎnh Paris 27-3-1973 t§i khi ch‰ Ƕ c¶ng sän Liên Xô giäi th‹ ( 1991) . Nhóm này tin r¢ng s¿ thÃt båi cûa Hoa Kÿ ª ViŒt Nam chÙng tÕ là trong cu¶c chi‰n tranh lånh gi»a Phe TÜ Bän
do Hoa Kÿ chÌ Çåo và Phe C¶ng Sän do Liên Xô cÀm ÇÀu , Phe C¶ng Sän Çang th¡ng th‰
Çúng nhÜ Các Mác và Lê nin Çã tiên Çoán . Coi thÜ©ng s¿ bÃt ÇÒng š cûa B¡c Kinh , h† Çã d¿a vào s¿ y‹m tr® cûa Måc TÜ Khoa Ç‹ thÓng nhÃt hai miŠn Nam B¡c ViŒt Nam b¢ng võ
l¿c, rÒi ngay sau Çó thi‰t lÆp ch‰ Ƕ xã h¶i chû nghïa ki‹u Liên Xô trên toàn quÓc .V§i
ÇÜ©ng lÓi này , nh»ng ai không tán thành ch‰ Ƕ xã h¶i chû nghïa ÇŠu bÎ loåi trØ . M¶t
sÓ Çông Çã phäi ÇÜa Çi tÆp trung trong các tråi cäi tåo Ç‹ ch‰t dÀn ch‰t mòn , n‰u
sÓng sót thì khi xuÃt tråi cÛng trª nên " thân tàn ma dåi". ñåi Ça sÓ còn låi thì bÎ xuÓng
cÃp thành công dân hång nhì . ChÌ m¶t sÓ nhÕ Çã thoát ra ÇÜ®c nܧc ngoài và ÇÜ®c
chÃp nhÆn v§i quy ch‰ tœ nån chính trÎ . KhÕi cÀn nói là nh»ng ngÜ©i này ÇÜ®c coi là
may m¡n , tÓt sÓ , vì h† có th‹ ki‰m sÓng dÍ dàng , có th‹ làm giÀu và cho con cái h†c
hành thành tài . VÜ®t biên trª thành ܧc v†ng cûa rÃt nhiŠu ngÜ©i , thÆm chí có kÈ Çã
hài hܧc : "N‰u c¶t Çèn có chân , nó cÛng vÜ®t biên ". ñ‰n næm 1978 , s¿ bÃt ÇÒng š
ki‰n gi»a Hà N¶i và B¡c Kinh Çã trª nên rÃt trÀm tr†ng sau khi quân Ƕi C¶ng Sän ViŒt
Nam chi‰m Campuchea . Nhà cÀm quyŠn Hà N¶i s® r¢ng nh»ng Hoa KiŠu ª miŠn Nam có th‹ làm n¶i công cho B¡c Kinh trong cu¶c xung Ƕt ViŒt Trung nên Çã l®i døng ܧc v†ng
vÜ®t biên cûa Çám ngÜ©i này Ç‹ gián ti‰p cho h† ra Çi , sau khi b¡t h† phäi trä m¶t sÓ
vàng hay Çô la "mãi l¶" . NhiŠu ngÜ©i ViŒt Çã l®i døng cÖ h¶i này Ç‹ trà tr¶n vào Çám
thuyŠn nhân Hoa KiŠu . Cái lÀm cûa nhà cÀm quyŠn c¶ng sän , lúc Çó , không phäi chÌ là Ç‹ thÃt thóat m¶t khÓi tài nguyên nhân l¿c và vÆt l¿c có th‹ Çóng góp h»u hiŒu vào s¿ phát
tri‹n kinh t‰ quÓc gia mà chính là Çã ÇÄy månh phong trào vÜ®t biên và khuy‰n
khích nh»ng ViŒt kiŠu häi ngoåi ÇÎnh cÜ vïnh viÍn ª nܧc ngoài thay vì tính k‰ hÒi
hÜÖng ! HÆu quä cûa diÍn bi‰n tâm lš này rÃt quan tr†ng ÇÓi v§i tiŠn ÇÒ cûa dân t¶c ta
và së kéo dài trong nhi‰u næm n»a .
C) Sai lÀm thÙ hai là m¶t sai lÀm liên tøc cûa tÃt cä các lãnh tø c¶ng sän ViŒt Nam suÓt tØ
1975 ljn nay : h† Çã không d¿ ki‰n ÇÜ®c khä næng chÓng ÇÓi ch‰ Ƕ cûa nh»ng
kÈ Çã bÎ h† "trøc xuÃt" khÕi lãnh th° quÓc gia . H† tܪng r¢ng nh»ng phÀn tº này , m¶t khi ra nܧc ngoài së phäi dÒn h‰t tâm trí vào cu¶c sÓng hàng ngày , së không còn nghï t§i
quê cÛ , së dÀn dÀn h¶i nhÆp xã h¶i ÇÎa phÜÖng , dÀn dÀn bi‰n thành công dân MÏ ,
Pháp , ñÙc , Úc ... nhÜ vÆy không còn là m¶t mÓi Çe d†a ÇÓi v§i ch‰ Ƕ xã h¶i chû nghïa
ª ViŒt Nam n»a ! H† quên r¢ng cu¶c di tän cûa hàng triŒu ngÜ©i ViŒt sau ngày 30.4.1975
khác h£n s¿ ly hÜÖng ÇÖn lÈ cûa nh»ng ngÜ©i di cÜ thông thÜ©ng .
Ai cÛng bi‰t , trong nh»ng ngày sôi Ƕng hÒi cuÓi tháng 4/1975 , ñŒ ThÃt Håm ñ¶i cûa
Hoa Kÿ Çã túc tr¿c ª ngoài khÖi lãnh th° ViŒt Nam C¶ng Hoà Ç‹ s¤n sàng cÙu tr® nh»ng kÈ dùng tÀu thuyŠn hay phi cÖ tr¿c thæng trÓn chåy trܧc s¿ tÃn công cûa b¶ Ƕi c¶ng sän .Ÿ
cæn cÙ Subic Bay ( Phi LuÆt Tân ) cÛng nhÜ trên Çäo Guam , nhà chÙc trách Çã thi‰t lÆp
nh»ng tråi tåm cÜ Ç‹ Çón nhÆn ngÜ©i tœ nån . NhÜ vÆy ngay tØ ÇÀu nh»ng ngÜ©i này
Çã nhÆn thÃy r¢ng v§i danh nghïa tœ nån c¶ng sän h† chi‰m ÇÜ®c thiŒn cäm cûa ngoåi
quÓc vì h† ÇÜ®c sæn sóc chu Çáo , tØ viŒc ti‰p t‰ t§i viŒc làm giÃy t© rÒi ÇÜ®c phân
phÓi ljn các vùng ÇÎnh cÜ ª Hoa Kÿ hay m¶t nܧc khác . Do s¿ can thiŒp cûa Hoa Kÿ ,
nh»ng nܧc Á Châu nhÜ HÜÖng Cäng , Thái Lan , Nam DÜÖng , Mã Lai cÛng s¤n sàng Çón nhÆn thuyŠn nhân ViŒt Nam trong m¶t sÓ tråi tåm cÜ . Sau các bi‰n cÓ ª Campuchea ,
vÃn ÇŠ nån dân trª thành m¶t vÃn ÇŠ chung cho cä ñông DÜÖng : do Çó m¶t h¶i nghÎ quÓc t‰ Çã ÇÜ®c triŒu tÆp ª Genève ( Thøy Sï ) hÒi tháng 7 næm 1976 . Các nܧc tham d¿
cam k‰t Çón nhÆn trong th©i gian 10 næm m‡i nܧc m¶t sÓ dân tœ nån , rÒi tìm cách
ÇÎnh cÜ cho h† cÛng nhÜ giúp h† gia nhÆp xã h¶i mình. Nh»ng tråi tåm cÜ ª vùng ñông Häi( ñông Nam Á ) thì ÇÜ®c giao cho Phû Cao Ñy Tœ Nån cûa Liên HiŒp QuÓc quän lš . NhÜ vÆy , trong vòng 10 næm tØ 1976 t§i cuÓi næm 1986 trên m¶t triŒu ngÜ©i tœ nån ViŒt
Nam Çã ÇÜ®c ÇÜa t§i ÇÎnh cÜ ª nܧc ngoài : ª nh»ng nܧc này , vì nhu cÀu quän lš hành
chánh , h† thÜ©ng ÇÜ®c quy tø thành nh»ng ÇÖn vÎ chung cÜ riêng biŒt , m¶t thÙ "thôn
xóm ViŒt Nam" . SÓ ngÜ©i ViŒt tœ nån Çông nhÃt là ª Hoa Kÿ , trong hai vùng Texas và
California. V§i th©i gian , t°ng sÓ ngÜ©i ViŒt tœ nån ª các nܧc Çã lên gÀn 3 triŒu . Hoàn
cänh ly hÜÖng khi‰n cho h† cäm thÃy rÃt gÀn nhau m¥c dù bÎ phân tán ª nhiŠu nܧc . Ta
có th‹ nhÆn ÇÎnh r¢ng chính vì b‡ng nhiên phäi làm låi cu¶c Ç©i trong m¶t xã h¶i hoàn
toàn xa lå nên h† càng cäm thÃm thía yêu cÀu xích låi gÀn nhau , giao du v§i nhau , tÜÖng
tr® lÅn nhau . Tâm trång này Çã có m¶t sÓ hÆu quä quan tr†ng .
Trܧc h‰t , s¿ h¶i nhÆp ngÜ©i ViŒt tœ nån vào các xã h¶i ÇÎa phÜÖng ( MÏ , Anh , Úc ,
Pháp , ñÙc v.v..) trª nên khó khæn và chÆm chåp hÖn . M¥c dù Çã sinh sÓng ª " quê
hÜÖng m§i" gÀn ba chøc næm , nh»ng ngÜ©i ViŒt tœ nån vÅn cäm thÃy h† còn ª ngoài lŠ
các xã h¶i ÇÎa phÜÖng : h† tha thi‰t bäo vŒ tØ ngôn ng» t§i các tøc lŒ , lÍ nghi , tín
ngÜ«ng , cÛng nhÜ n‰p sÓng cûa ngÜ©i ViŒt . Tuy nhiên , n‰u khuynh hܧng bäo thû
này còn khá månh ª các l§p tu°i trên 40 thì nó có th‹ y‰u dÀn v§i các l§p tu°i trÈ hÖn nhÃt là ÇÓi v§i nh»ng ngÜ©i ra Ç©i ª nܧc ngoài rÒi ÇÜ®c giáo døc tåi các vÜ©n trÈ , các l§p
mÅu giáo , các trÜ©ng ti‹u , trung , Çåi h†c ngoåi quÓc . DÅu sao n‰u ti‰n trình h¶i
nhÆp là m¶t s¿ tÃt y‰u ÇÓi v§i thành phÀn này, thì nó chÌ bi‹u hiŒn rõ ràng trong vài
chøc næm n»a . Trong hoàn cänh hiŒn tåi , c¶ng ÇÒng ViŒt KiŠu häi ngoåi quä th¿c là m¶t
ÇÓi l¿c Çe d†a thÜ©ng xuyên ch‰ Ƕ toàn trÎ ª quÓc n¶i . Tåi sao ? Vì nh»ng lš do sau
Çây .
Trong các l§p tu°i trên 40 , ta có th‹ phân biŒt hai thành phÀn : a) nh»ng ngÜ©i ra Çi v§i š
chí ti‰p tøc tranh ÇÃu chÓng š thÙc hŒ c¶ng sän ª nܧc ngoài ; b) nh»ng ngÜ©i ra Çi Ç‹
tránh nh»ng gò bó cûa n‰p sÓng c¶ng sän mà h† Çã bi‰t khá rõ qua kinh nghiŒm bän
thân hay qua sách báo . KhÕi cÀn nói là gi§i lãnh Çåo c¶ng sän rÃt chú tr†ng t§i thành
phÀn ( a ) : h† tܪng r¢ng nh»ng ngÜ©i thu¶c thành phÀn này së bÎ vô hiŒu hóa sau khi
ra khÕi nܧc . Chính vì vÆy mà h† Çã làm ngÖ cho nh»ng ngÜ©i Ãy vÜ®t biên , trong
trÜ©ng h®p không có lš do Ç‹ b¡t ngÜ©i ta Çi cäi tåo . H† càng v»ng tin nhÜ vÆy sau khi
thÃy nh»ng nhóm kháng chi‰n võ trang do các chi‰n sï TrÀn Væn Bá , Hoàng CÖ Minh ,
Võ ñåi Tôn ...ÇÜa tØ ngoåi quÓc vŠ ÇŠu lÀn lÜ®t thÃt båi. Còn nh»ng t° chÙc chÓng c¶ng ª
häi ngoåi b¢ng l©i nói , b¢ng truyŠn ÇÖn hay sách báo thì h† coi thÜ©ng vÌ tin r¢ng nh»ng
t° chÙc này không th‹ huy Ƕng ÇÜ®c quäng Çåi quÀn chúng trong nܧc . Kinh nghiŒm 28
næm qua cho thÃy là h† Çã tính lÀm . Các t° chÙc chÓng c¶ng ª häi ngoåi m¥c dù bÎ phân
tán ª nhiŠu nܧc , m¥c dù thi‰u thÓn m†i phÜÖng tiŒn nhân l¿c cÛng nhÜ vÆt chÃt , Çã
chÙng tÕ có m¶t sÓ khä næng rÃt l®i håi , trong công cu¶c chÓng ÇÓi ch‰ Ƕ :
ThÙ nhÃt là khä næng thông tin mau chóng và chính xác . Ai cÛng rõ dܧi ch‰ Ƕ công an
trÎ , ngÜ©i ViŒt trong nܧc thÜ©ng chÌ ÇÜ®c bi‰t nh»ng tin tÙc mà chính quyŠn s¤n lòng
cho ph° bi‰n mà thôi . M†i tin tÙc bÃt l®i cho ch‰ Ƕ ÇŠu bÎ bÜng bít ho¥c xuyên tåc .
Nh© các t° chÙc chÓng c¶ng häi ngoåi , nh»ng tin tÙc này ÇÜ®c loan báo rÃt mau chóng và ÇÜ®c truy‹n vŠ quÓc n¶i , khi‰n nhà cÀm quyŠn không th‹ "bÎt m¡t bÜng tai" nhân dân
n»a .
ThÙ hai là khä næng phát ngôn thay cho "Ça sÓ thÀm l¥ng" trong nܧc , nhÃt là nói lên
ti‰ng nói cûa nh»ng ngÜ©i Çang bÎ Çàn áp , giam cÀm vì tranh ÇÃu cho t¿ do ngôn luÆn ,
t¿ do tín ngÜ«ng ...Do Çó các t° chÙc quÓc t‰ bäo vŒ nhân quyŠn và các quyŠn công dân
có th‹ can thiŒp Çúng lúc : dù không th‹ cÙu ngay các nån nhân nhÜng ít nhÃt cÛng ngæn
cän nhà cÀm quyŠn c¶ng sän hành hå nh»ng ngÜ©i vô t¶i này .
ThÙ ba là khä næng vÆn Ƕng các chính quyŠn ngoåi quÓc . V§i th©i gian , Ça sÓ ngÜ©i
tœ nån Çã ÇÜ®c chÃp nhÆn làm công dân ª nh»ng nܧc h† cÜ trú . H† là nh»ng cº tri có
quyŠn l¿a ch†n Ùng viên trong các cu¶c tuy‹n cº . Vì h† thÜ©ng quy tø trong m¶t sÓ ÇÎa
phÜÖng nhÃt ÇÎnh nên ª nh»ng nÖi này lá phi‰u cûa h† trª nên rÃt quan tr†ng . H† ÇÜ®c
các chính Çäng ve vãn vì khi có hai Ùng viên có sÓ phi‰u sÃp sÌ ngang nhau ª vòng ÇÀu
thì lá phi‰u cûa nh»ng cº tri gÓc ViŒt - thÜ©ng trung lÆp - có änh hܪng quy‰t ÇÎnh
trong vòng nhì . Do Çó , nh»ng ngܪi tœ nån có th‹ yêu cÀu các thÎ trܪng , dân bi‹u ,
thÜ®ng nghÎ sï ... bênh v¿c quan Çi‹m cûa mình m‡i khi có m¶t vÃn ÇŠ liên can t§i ViŒt
Nam . Ta Çã thÃy rõ ÇiŠu này trong các vø tranh luÆn ª Hoa Kÿ vŠ viŒc trÜÖng c© vàng ba
s†c ÇÕ , viŒc bäo vŒ quyŠn t¿ do tôn giáo và quyŠn t¿ do ngôn luÆn ...
Sau h‰t là khä næng " chuy‹n lºa vŠ quÓc n¶i " . Nói rõ ràng hÖn : Çó là khä næng kích
Ƕng ÇÒng bào quÓc n¶i tranh Çáu chÓng låi s¿ áp bÙc cûa ñäng C¶ng Sän Ç‹ bäo vŒ các
quyŠn t¿ do cÖ bän cûa con ngÜ©i và dân chû hóa ch‰ Ƕ . Trái v§i s¿ d¿ ki‰n cûa gi§i
lãnh Çåo c¶ng sän , các t° chÙc chÓng c¶ng ª häi ngoåi , tØ lâu , Çã l®i døng phong trào
ViŒt KiŠu vŠ nܧc tham quan vào nh»ng dÎp nhÜ T‰t Nguyên ñán hay nghÌ hè . Dï nhiên
kÈ hÒi hÜÖng du lÎch không dám mang theo bÃt cÙ tài liŒu nào có tính cách chÓng ch‰
Ƕ vì s® bÎ công an làm khó dÍ : nhÜng h† có th‹ tÜ©ng thuÆt cho bà con thân h»u , trong
nh»ng cu¶c mån Çàm kín Çáo , nhiŠu ÇiŠu m¡t thÃy tai nghe cùng nh»ng š ki‰n trung th¿c
cûa h†. ñây là m¶t cách thông tin " dÌ tai " c¿c kÿ l®i håi . TØ ngày hŒ thÓng internet ÇÜ®c
mª r¶ng ª ViŒt Nam , s¿ "chuy‹n lºa" låi càng dÍ dàng và mau chóng hÖn n»a . VÅn bi‰t
chÌ có m¶t thi‹u sÓ nhân dân ÇÜ®c nhà cÀm quyŠn cho phép sº døng internet , vì lš do
nghŠ nghiŒp hay vì lš do h†c tÆp , nhÜng chính thi‹u sÓ này m§i là m¶t ÇÓi tÜ®ng cÀn
móc nÓi . ñây là nh»ng ngÜ©i có chÙc vÎ , th‰ l¿c , uy tín ... trong xã h¶i hiŒn th©i : m¶t
khi h† "giác ng¶" thì ng†n lºa ÇÃu tranh dân chû hóa ch‰ Ƕ có th‹ bi‰n thành m¶t Çám
cháy không dÍ gì dÆp t¡t .
D) KhÕi cÀn nói là nhà cÀm quyŠn c¶ng sän hi‹u rõ nguy cÖ vØa phân tích : chính vì th‰
mà vÃn ÇŠ ngÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài Çã ÇÜ®c Ç¥c biŒt chú š . Công tác cûa ThÙ Trܪng
Ngoåi Giao NguyÍn ñình Bin ª Hoa Kÿ là m¶t chÙng c§ . Tuy nhiên , cæn cÙ trên nh»ng s¿ viŒc xÄy ra ª quÓc n¶i nhÜ vø xº t¶i c¿c kÿ phi lš B.s. Phåm HÒng SÖn vì t¶i gián ÇiŒp , vø truy tÓ ba ngÜ©i cháu cûa Linh møc NguyÍn væn Lš cÛng vì lš do này , vø xº tù L.s. Lê Chí Quang , b¡t gi» các ông NguyÍn VÛ Bình , TrÀn DÛng Ti‰n v.v.. thì ta thÃy nh»ng l©i giäi thích cûa ThÙ Trܪng NguyÍn ñình Bin ch£ng khác chi nh»ng l©i kh£ng ÇÎnh lÓ bÎch cûa viên b¶ trܪng Thông Tin cûa Saddam Hussein trong cu¶c chi‰n tranh Iraq vØa qua . Tôi ch®t nghï t§i câu : ÇØng nghe nh»ng gì c¶ng sän nói, hãy nhin kÏ nh»ng gì c¶ng sän làm.

LÂM HOÀI VŨ * ĐẠI HỘI TOÀN QUÂN


ĐẠI HỘI TOÀN QUÂN
- Kính tặng quý Niên Trưởng
và quý anh em quân nhân các cấp trong QLVNCH
QUÂN bốn phương trời hội Lũng Nhai
LỰC thần bất khuất tụ anh tài
VIỆT hồn liệt sĩ ngời trang sử
NAM quốc sơn hà rạng thới lai
CỘNG chí hùng anh thề xát cánh
HÒA tình huynh đệ nguyện cùng vai
MUÔN lòng chung nhịp ta tranh đấu
NĂM tháng không sờn thỏa chí trai .
Lâm Hoài Vũ

VŨ THỊ DẠ THẢO * CHIM TRỜI

Chim Trời chưa mỏi cánh bay
Truyện ngắn
Vũ Thị Dạ Thảo


Cả dân chúng trong thành phố Sàigòn chợt nhốn nháo khi thấy một chiếc
phi cơ hàng không dân sự bay lòng vòng trên đầu họ thật thấp. Mọi người
đều hốt hoảng với nghĩ giống nhau: có lẽ chiếc phi cơ này đang bị trục trặc
máy móc, và có thể sẽ rơi xuống đầu họ.
Sống dưới cái chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa siêu việt do Bác Hồ và các đồng
chí của Bác cai trị, hiện tượng một chiếc máy bay đột nhiên hỏng máy giữa
trời, hay một bệnh nhân đi giải phẫu gan, nhưng bị bác sĩ cắt nhầm quả
thận đều trở thành những chuyện thông thường đối với người dân trong
nước. Bởi thế, khi thấy chiếc phi cơ cứ lượn trên đầu họ, mọi người, từ kẻ đi
bộ đến người lái xe, từ bộ đội đến công an đều dừng lại, ngẩng đầu nhìn
lên trời, và lâm râm khấn vái cho nó đừng rơi trúng chỗ họ đang đứng.
Nhưng trái với dự đoán của mọi người, chiếc phi cơ không rơi và vẫn bay thật
thăng bằng. Trong khi mọi người chưa hiểu chuyện gì thì từ trên phi cơ hàng chục
ngàn tờ giấy mầu được thả xuống, theo gió bay chập chờn như vạn cánh
bướm mùa Xuân, trải rộng cả một góc trời.
Dân chúng ngẩng đầu chăm chú nhìn hiện tượng lạ lùng chưa từng có. Những
tờ giấy mầu tung bay khắp nơi, rồi là là đáp xuống thấp. Chúng vướng trên
ngọn cây, phơi trên mái nhà, lọt vào sân thượng, trong ngõ hẻm và nằm rải
rác khắp vỉa hè, đường phố. Một số đông nhanh tay nhặt lên xem, rồi đồng
thanh reo lớn:
- Truyền đơn bà con ơi!
Thế là không ai bảo ai, mọi người đều chạy túa ra khắp nơi, giành giựt nhau
nhặt những tờ truyền đơn. Trong số đó có cả bộ đội đi chơi phố và bọn
công an gác đường. Đám bộ đội cầm đọc với gương mặt ngơ ngác. Còn đám
công an đã quen đối phó với tình trạng biến động giống như thế này, vội
vàng la lớn:
- Truyền đơn của bọn Ngụy phản động đấy! Yêu cầu đồng bào đừng nhặt! Ai
nhặt sẽ bị xử lý nặng nề!
Lời cảnh cáo của công an lại càng khiến cho người ta thêm tò mò hơn là sợ
hãi. Người ngoài đường lượm, cả những người đang ở trong nhà, trong tiệm
cũng đổ xô ra ngoài đường để nhặt, hay hỏi xin người khác. Những tên
công an đang làm nhiệm vụ trong khu vực thả truyền đơn đều hè nhau chạy lung
tung để tìm cách tịch thu lại những tấm truyền đơn quái ác ấy, nhưng người
dân đã nhanh tay dấu ngay vào túi áo, hay nhét vào giỏ đi chợ. Bọn công an
luống cuống như gà mắc đẻ. Họ rút súng ra, bắn chỉ thiên để đe doạ và
chia nhau nhặt cho bằng sạch những tờ truyền đơn nào còn nằm phơi trên
mặt đất.
- Bà con ơi! Có người nhẩy dù xuống kìa!
Tiếng reo khiến mọi người lại ngẩng đầu lên nhìn. Có người buột miệng với
vẻ mừng rỡ:
- Quân ta đã về chiếm lại thành phố Sàigòn!
Thế là trong nháy mắt, lời nói đó được truyền miệng khắp cả đường phố
Sàigòn. Trong khi bóng dù còn lơ lửng trên không trung thì bên dưới đất,
khắp hang cùng ngõ hẻm đã chen chúc chật ních cả người và người. Họ nhìn
lên trời với ánh mắt sáng ngời hy vọng. Đám công an cũng lo sợ nhìn lên.
Nhưng nụ cười của dân chúng chợt tắt khi thấy chiếc phi cơ bay đi mất hút và
trên nền trời xanh chỉ còn lại một cánh dù lẻ loi đơn độc, đang bay lơ lửng.
Cả khu bùng binh chợ Bến Thành và khu đường Nguyễn Huệ vang rền những
tiếng rú mạnh ga của những chiếc xe công an đang đi tuần tiểu quanh đấy.
Nhưng đường xá kẹt cứng xe cộ khiến bọn công an vừa bắn súng chỉ thiên,
vừa gân cổ hò hét:
- Yêu cầu xe đồng bào tránh ra chỗ khác cho xe công an đi, nhanh lên!
Vài chiếc xe hơi uể oải nép sát lề, nhường lối cho xe công an tiến lên. Trên
không trung, bóng dù bị gió thổi tạt về hướng bến Bạch Đằng, đáp xuống
từ từ nơi công trường có bức tượng đức thánh Trần Hưng Đạo. Đám xe công
an từ bốn phía kéo đến đông như kiến cỏ, bao quanh công trường thành một
vòng tròn, súng ngắn, súng dài chĩa lên trời, lên đạn lạch cạch với khí thế
hung hãn.
Bóng dù cùng với người nhảy dù mặc bộ đồ bay mầu cam của không lực
Việt Nam Cộng Hoà đáp xuống đất. Đôi chân chàng phi công chấm mặt
đường nhựa. Anh đứng thật vững. Chiếc dù bị gió sông thổi tạt về sau lưng,
phủ lên đầu đám công an đứng phía đó, khiến chúng lúng túng vén tay, chui
ra.
Bọn công an nhất tề, chĩa súng xông tới, hò hét thị oai:
- Tên giặc lái phản động, giơ tay lên!
Chàng phi công bình thản gỡ giây dù, đưa mắt nhìn những gương mặt hằn
học, tức tối của đám công an. Chàng mỉm cười giang hai tay ra:
- Tôi nhảy dù xuống đây chỉ có một mình, không mang khí giới. Các anh khỏi
cần phải tỏ thái độ hùng hổ, đe doạ như vậy, coi kỳ lắm!
Một tên công an đeo quân hàm đại úy, phất khẩu súng lục, thét ra lệnh:
- Các đồng chí cùm nó lại!
Cả chục tên công an xông tới chàng phi công, trong khi những tên khác đứng
chung quanh chĩa súng về chàng đe doạ. Đồng bào quanh khu vực ấy đã kéo
tới xem thật đông, có cả vài phóng viên ngoại quốc nhưng bị vòng đai công
an cản lại nên họ không thể tới gần để nhìn tận mắt chàng phi công gan dạ
đang bị bọn công an kéo giật cánh khuỷu chàng ra phía sau, rồi còng lại.
Tên đại úy xốc tới, bỏ khẩu súng lục vào bao, chống nạnh, rồi hất hàm,
giọng hách dịch:
- Tên phản động! Mày là ai, từ đâu đến?
Chàng phi công vẫn nụ cười bình thản trên môi:
- Tôi là một phi công của không lực Việt Nam Cộng Hoà từ Mỹ trở về quê
hương để thăm đồng bào của tôi!
Tên đại úy trợn mắt hét:
- Mày nói láo! Chính mắt chúng tao thấy mày thả truyền đơn phản động, xúi
giục đồng bào nổi dậy chống phá nhà nước. Tội của mày sẽ bị tử hình,
nghe rõ chưa!
Chàng phi công ngước mắt nhìn tượng Trần Hưng Đạo, giọng chàng điềm đạm:
- Trước khi thả truyền đơn và nhảy dù xuống đây, tôi đã tự coi như mình nắm
chắc cái chết, anh không cần phải hăm doạ điều ấy. Nếu muốn bắn, xin các
anh cứ cho tôi một tràng đạn AK để tôi ngã gục dưới chân đức Trần Hưng
Đạo!
Có những giọng bực tức của đám công an vây quanh đấy vang lên:
- Cứ cho nó một phát vào đầu là xong ngay, việc gì phải đôi co với thằng
giặc lái ấy nữa.
Tên đại úy thò tay móc khẩu súng ngắn ra, chĩa vào trán chàng phi công,
đặt ngón tay trỏ vào cò súng. Cả rừng người bu quanh đấy nín thở. Không
gian im phăng phắc. Chợt tên đại úy hạ khẩu súng xuống, quay mặt ra lệnh:
- Các đồng chí giải nó đi!
Bốn tên công an xông tới lôi chàng phi công đi, theo sau là cả chục tên công
an hờm súng, chạy lúp xúp theo sau. Chúng áp giải chàng phi công lên chiếc
xe tuần tiểu mui trần gần đó, đẩy chàng ngồi nơi băng sau, rồi hai tên công
an cầm súng ngồi kè hai bên chàng.
Một lúc sau đoàn xe công an rầm rộ hú còi, giải người tù chạy trở về
hướng sở công an thành phố. Hai bên đường, dân chúng tụ tập đông đảo
nhìn đoàn xe. Họ dõi mắt nhìn bóng chàng phi công với chiếc áo bay mầu cam
nổi bật giữa rừng áo vàng đang bao chu -ng quanh. Nhìn quang cảnh rầm rộ,
người ta có cảm tưởng đây là cuộc hộ tống một cán bộ cao cấp trong trung
ương Đảng chứ không phải chuyến giải tù. Chuyện mới xảy ra chừng hai mươi
phút vừa qua, nhưng mọi người trong thành phố đã biết hết. Họ nhìn về
chàng phi công với ánh mắt vừa xót thương, vừa thán phục. Nhiều người còn
dám đưa tay vẫy chào chàng. Đám phóng viên ngoại quốc cũng như trong
nước đã chực sẵn dọc đường, vài người cưỡi gắn máy chạy theo đoàn xe để
chụp hình.
Ngồi trên xe, chàng phi công mỉm cười đưa mắt nhìn đồng bào đứng chen chúc
hai bên đường theo dõi đoàn xe. Những gương mặt âu lo, những ánh mắt
thương mến của người dân trao cho chàng đã khiến cho con tim đơn côi của
chàng chợt ấm lại. Việc chàng làm đã gây rúng động cả thành phố và
niềm tin đòi lại tự do, dân chủ của đồng bào tưởng đã chết từ bao năm nay
chợt vừa hồi sinh như chồi lộc non. Ngày mai đây nếu chàng có bị điệu ra
pháp trường cát để nhận lãnh bản án tử hình thì chàng cũng mỉm cười
mãn nguyện.
Trong phút chốc, chàng phi công cố quên đi hình ảnh hai tên công an đang
ngồi kè bên cạnh chàng, cố quên đi đám xe hộ tống với những chiếc nón
cối và bộ đồng phục áo vàng, cùng với những khẩu súng AK, để tưởng là
chàng đang ngồi trên chiếc xe hơi êm ái dạo phố.
Chàng phi công ngước mắt nhìn những cao ốc hai bên đường Nguyễn Huệ.
Được đặt chân trở lại nơi phố xưa cảnh cũ đã khiến tâm hồn chàng rưng
rưng, xúc động. Đây là khu cho những chiếc xe hoa mầu sặc sỡ đậu mà có
lần chàng đến thuê cho người bạn thân khi hắn có đám cưới. Kia là những
kiosque bán phim ảnh mà chàng thường mang những cuốn phim chụp với người
yêu đi rửa. Bên kia đường là Garage Sạc-ne, nơi thường trưng bày những kiểu
xe hơi nhập cảng đời mới. Góc kia là tiệm kem Brô-đa, nơi chàng và nàng
thường hẹn hò gặp gỡ. Toà nhà Quốc Hội cũ vẫn như xưa. Tim chàng chợt
nhói lên khi nhìn lại cái bệ xi măng, dấu tích nơi mà Việt Cộng đã kéo sụp
bức tượng hai người lính Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa. Khu bùng
binh Nguyễn Huệ có vòi hoa sen, nước vẫn phun. Khách sạn Continental ngày
xưa vẫn nằm lặng lẽ bên con đường yên tĩnh xe cộ. Rạp xinê Rex của ngày
chàng còn đi học và bây giờ cũng vẫn tấp nập người ra vào. Con đường Lê
Lợi mà ngày xưa chàng thường lang thang dạo qua cái quầy bán sách để tìm
mua tặng người yêu, nay vẫn không có gì thay đổi.
Xe chạy ngang bùng binh chợ Bến Thành. Đám người hiếu kỳ đi nhặt truyền
đơn lúc nãy vẫn còn trụm năm, túm ba ở đó. Thấy đoàn xe công an hụ còi.
Mọi người lại nhốn nháo đổ xô ra lề đường để nhìn tận mắt con người hùng
vừa mới làm một chuyện kinh thiên động địa, đã rải truyền đơn mà lại còn
dám hiên ngang nhảy dù xuống.
Dân chúng trao cho chàng những ánh mắt ngưỡng mộ, thán phục. Chàng
cũng quay nhìn họ mỉm cười. Trong giây phút hiện tại, chàng chợt quên hết
đám công an bên cạnh và tưởng như mình là một vị tướng lãnh đang trở về
quê hương trong chiến thắng khải hoàn, được đồng bào chào đón. Dù thân
xác chàng đang bị kềm kẹp giữa đám giặc thù với đôi tay bị còng, nhưng
những tờ truyền đơn và những lời kêu gọi nhân dân Việt Nam vùng dậy lật
đổ bạo quyền, giờ này đã thênh thang đi sâu vào tâm khảm mọi người, và
chúng đang được chuyền đi khắp hang cùng, ngõ hẻm để cho toàn dân cùng
đọc. Kết quả như thế mà không gọi là chiến thắng thì còn gọi là gì nữa.
Chàng phi công nở một nụ cười bình thản. Trong cảm giác lành lạnh truyền
vào từ chiếc còng tay, chàng chợt nghe lòng mình vui như mở hội.
* * *
Trong căn phòng thẩm vấn vắng vẻ, chàng phi công với bộ quần áo tù
nhân ngồi một mình bên chiếc bàn gỗ tạp, trên có một ly cà phê đen bốc
khói và một bao thuốc lá Pallmall. Vẻ mặt chàng phờ phạc mệt mỏi vì những
đêm bị giặc hành mất ngủ, nhưng đôi mắt cương nghị của chàng vẫn còn
sáng như ánh sao băng.
Hai tuần lễ qua, bị biệt giam trong một gian phòng tối tăm, ẩm thấp và hôi
hám, không đêm nào mà chàng được ngủ trọn giấc. Cứ cách nửa giờ,
chàng bị Việt Cộng đánh thức dậy lên phòng thẩm vấn để hỏi cung. Chúng
chưa xử dụng hình thức tra tấn vội mà chỉ hành thân xác và đầu óc chàng
mệt mỏi cho tới khi không chịu nổi chàng sẽ phải ký vào biên bản nhận
tội danh phá hoại, phản động. Từ khi bị bắt, nếu chàng không biết ngồi
thiền thì có lẽ giờ này chàng đã không còn đủ nghị lực để phản cung lại
bọn chúng bằng những lời lẽ đanh thép.
Hai tuần lễ qua, mỗi ngày chàng đều bị 6 tên Việt Cộng thay phiên nhau hỏi
cung. Mặt mũi tên nào cũng bặm trợn, hung ác. Chúng quát tháo, đe doạ, và
dùng những danh từ hạ cấp để chửi bới chàng, nhưng chàng vẫn điềm
nhiên, không nao núng. Chúng đưa chàng một xấp giấy trắng để chàng khai
tội mình, nhưng lần nào chàng cũng viết vỏn vẹn có mấy chữ "tôi không có
tội gì hết".
Thấy những tên cán bộ thiếu giáo dục không làm nên trò trống gì, bọn
Việt Cộng đã cử vài tên có trình độ văn hoá đến khai thác chàng, nhưng
chúng cũng chẳng thu thập được gì ngoài câu phê phán trong tờ tường trình:
"tên phản động này cực kỳ ngoan cố, không thành khẩn khai báo và nhận
tội. Đề nghị với trên nên xử lý thật nặng".
Đêm hôm qua bọn Việt Cộng đã để cho chàng ngủ một giấc ngon lành cho
đến sáng. Sau đó chúng lễ phép mời chàng trở lại phòng thẩm vấn. Nơi
đây đã sắp sẵn cho chàng một bữa ăn sáng tươm tất bằng một tô phở ở
mua ở đường Pasteur. Chàng rất đỗi ngạc nhiên, nhưng vẫn bình thản ngồi
ăn. Chúng nó đãi thì mình cứ chén no bụng cái đã, rồi chuyện gì hãy tính sau.
Sau đó chàng còn được một ly cà phê và gói thuốc lá.
Căn phòng vắng lặng đến nỗi chàng có thể nghe rõ cả tiếng những con
mọt đang đục khoét những cây đà ngang, tiếng chuột chạy băng qua sàn nhà.
Bọn Việt Cộng sắp dở trò gì nữa đây. Có thể đây là bữa ăn của người
tử tội không chừng.
Có tiếng chân người bước dừng trước phòng, rồi cánh cửa được mở ra. Một
tên cán bộ Cộng Sản đeo quân hàm thượng tá, gương mặt có vẻ trí thức
hơn những tên đã đến hỏi khẩu cung chàng mấy hôm trước. Hắn xách chiếc
cặp da bước vào phòng, tiến tới bàn với nụ cười thân thiện nở trên môi,
rồi lịch sự giơ tay bắt, và nói với chàng bằng giọng Nam Định:
- Chào anh Tống! Tôi là Quản, hôm nay đặc biệt đến đây để làm việc với
anh. Đêm qua anh ngủ ngon chứ! Sao, anh có hài lòng với bữa ăn sáng hôm
nay không?
Chàng lịch sự đứng lên giơ tay bắt, rồi nhìn gương mặt xương xương của Quản
mà cười thầm. Nếu Quản biết chàng là người trong quá khứ chuyên ăn
phở Pasteur, Hiền Vương, và khi qua Mỹ không có tiệm phở ngon nào ở Cali
mà thiếu mặt chàng thì có lẽ Quản không dám hỏi chàng như thế. Tuy
nhiên chàng cũng vì phép lịch sự mỉm cười:
- Tôi xin cảm ơn Bác Hồ, nhà nước, và các anh đã đặc biệt "chiêu đãi" tôi
ngày hôm nay.
Quản chỉ tay về bao thuốc lá:
- Tôi biết anh không hút được thuốc Điện Biên nên bảo họ mua cho anh gói
thuốc lá ngoại.
- Có thể hút thuốc trong phòng làm việc được sao?
Quản đặt chiếc cặp da xuống bàn:
- Được chứ! Ở đây là xứ tự do, thuốc lá được phép hút thoải mái bất cứ
chỗ nào, hút bao nhiêu cũng được chứ không bị cấm đoán như ở Mỹ. Ngày
xưa còn ở hang Pắc-Bó, Bác Hồ hút mỗi ngày ba gói là ít. Mời anh cứ tự
nhiên xé bao thuốc ra mà hút.
- Nhưng rất tiếc, vì thuốc lá có hại nên tôi đã bỏ từ lâu rồi.
Quản không màng tới lời nói ngụ ý mỉa mai của Tống. Hắn chắp tay sau
lưng, đi qua, đi lại trước mặt chàng phi công:
- Tôi đã đọc những bản báo cáo của các đồng chí đã làm việc với anh. Họ
bảo rằng anh ngoan cố, không chịu hợp tác với công an để thành khẩn khai
báo, thú tội. Ai cũng đề nghị nhà nước nên xử lý anh thật nặng, nhưng theo
tôi thì có lẽ tại các đồng chí ấy không hiểu nhiều về tâm lý của những
Việt kiều như anh nên đã thiếu tế nhị trong cách nói chuyện khiến cho anh
bất bình và không muốn hợp tác với họ. Bởi thế, hôm nay tôi phải đích thân
đến đây để làm việc với anh, không phải là để điều tra, hỏi cung hay đe doạ
anh, mà chúng ta ngồi lại với nhau để nói chuyện thân tình...
Quản dừng chân lại, rồi đứng chống hai tay lên mặt bàn, nhìn thẳng vào
mặt Tống, mỉm cười:
- Anh Tống, anh đã trở về đây thả truyền đơn chống phá nhà nước, gây rối
loạn trật tự công cộng, chắc anh cậy là anh mang quốc tịch Mỹ nên chúng
tôi không dám làm gì anh, phải không?
Tống ngước mắt lên nhìn Quản với ánh mắt cương nghị:
- Xin hỏi thật anh. Anh có muốn nghe những lời nói thẳng từ đáy lòng tôi hay
không?
- Được, anh cứ tự do phát biểu!
Tống khoanh hai tay trước ngực, nhếch mép cười, lắc đầu:
- Anh phỏng đoán sai rồi! Tôi là một người đã từng sống với Cộng Sản bao
nhiêu năm, lại từng bị giam trong những nhà tù khắc nghiệt thì tôi còn lạ gì
bản chất của các anh nữa. Ngay cả một người Mỹ chính gốc, nếu muốn giết
thì các anh vẫn có đủ thủ đoạn, nại bao lý do chính đáng để thi hành việc ấy,
xá gì là tôi, một người Việt Nam, mũi tẹt, da vàng. Khi về đây để thả truyền
đơn, tôi đã chuẩn bị tinh thần để chấp nhận cái chết.
- Đúng thế, nếu chúng tôi muốn xử tử anh thì cũng dễ thôi. Bởi vì theo luật
pháp của nhà nước, những tội danh phá hoại, phản động đều bị kết án tử
hình, trừ khi anh thành khẩn nhận tội và hối cải.
- Tôi xin xác nhận với các anh một lần nữa là tôi chẳng có tội gì hết!
- Tại sao anh lại ngoan cố như vậy?
- Có gì là ngoan cố. Tôi chỉ mang về quê hương một thông điệp nói lên sự
thật, làm sống lại niềm tin lại của đồng bào, cùng mọi người đứng lên dọn
sạch sẽ những chướng ngại vật thối tha, mục nát đã là nguyên nhân làm tan
nát quê hương, để xây dựng một đất nước Việt Nam phú cường, dân chủ, tự
do, anh cho đó là tội hay sao?
Quản nhếch mép cười:
- Đây là nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chứ không phải là
nước Mỹ mà anh có quyền thả truyền đơn khích động nhân dân nổi dậy
chống phá nhà nước.
- Đúng, đó là sự khác biệt để nói lên thế nào là một quốc gia có tự do
dân chủ, và một quốc gia độc tài, sắt máu cai trị nhân dân bằng bạo lực.
Ở Hoa Kỳ, người dân có quyền chỉ trích, đả phá những lỗi lầm của chính
phủ, nhưng ở Việt Nam này, những ai nói lời xây dựng được phát biểu đều bị
nhà nước kết tội là phản động và bị đi tù. Anh Quản, anh đang lớn tiếng
kết tội tôi, nhưng trong tận đáy lương tri của mình, anh có nhận thấy rằng đã
25 năm cai trị toàn thể đất nước, đảng Cộng Sản Việt Nam đã không làm
nên trò trống ngoài sự phá hoại, đưa quốc gia đến chỗ nghèo đói và lạc
hậu hay không? Anh có đồng ý với tôi là Việt Nam chẳng thể vươn mình lên
được nếu ngày nào trung ương Đảng còn u mê ôm chặt mớ lý thuyết Mác,
Lê lỗi thời mà Nga Xô, cha đẻ ra chúng, đã bỏ chúng vào thùng rác từ bao
nhiêu năm nay để nhân dân họ bớt lầm than, thống khổ hay không? Anh có
muốn cho các con anh sau này, nếu chúng có tài, cũng sẽ có cơ hội đi du học,
sẽ thành tài trở về nước được nắm giữ những chức vụ quan trọng để góp
sức xây dựng lại xứ sở, hay những đặc quyền đó chỉ dành riêng cho bọn con
ông, cháu cha nằm ở Bắc bộ phủ? Anh có nhận thấy rằng trong khi các
quốc gia tự do đang tìm cách nâng cao đời sống, nhân phẩm, tôn trọng tín
ngưỡng của người dân nước họ thì ở Việt Nam...
Tên thượng tá Việt Cộng hoảng hốt, đập mạnh tay xuống bàn, và quát to
để át tiếng người tù:
- Anh câm miệng ngay! Giữa hai chúng ta, tại gian phòng này, người được quyền
đặt câu hỏi là tôi, chứ không phải là anh!
Gương mặt Tống vẫn điềm tĩnh. Chàng nhếch mép cười khẩy:
- Anh vừa bảo hôm nay anh đến với tôi là để chúng ta nói chuyện thân mật
chứ đâu phải anh quát tháo thị oai với tôi như thế. Chính anh đã chấp thuận
cho tôi được nói thẳng ra những gì tôi đã nghĩ trong đầu kia mà. Tôi chưa nói
hết ý tưởng thì anh đã quát tôi câm miệng lại. Được, nếu anh muốn thế thì
kể từ giờ phút này tôi sẽ không mở miệng nói một lời nào hết!
Tống nói xong, ngồi dựa lưng vào thành ghế gỗ, khoanh tay, im lặng. Quản
cảm thấy mình hơi hố, và nao núng tinh thần. Trước khi vào đây, Quản đã
được cấp lãnh đạo chỉ thị là bằng mọi giá phải làm sao tạo tình thân thiện
với tên phi công Ngụy này để từ đó có thể khai thác thêm những bí ẩn sau
lưng vụ thả truyền đơn vừa rồi, nhưng không ngờ Quản chưa kịp cảm hoá hắn
thì hắn đã lên lớp với Quản bằng những lời lẽ cực kỳ phản động, khiến
Quản không còn giữ được bình tĩnh mà để lộ cái chân tướng cọc cằn, thô
lỗ vốn sẵn có của đại đa số đảng viên Cộng Sản như Quản.
Quản im lặng, chắp tay sau lưng, đi tới, đi lui để lấy lại bình tĩnh. Hai tuần lễ
trước, nhóm cán bộ lấy khẩu cung cũng vì quá nóng nẩy cho nên không cậy
miệng được tên Ngụy này nói thêm câu nào ngoài câu "Tôi không có tội
nên chẳng có gì để khai hết. Nếu muốn bắn tôi thì các ông cứ đưa tôi ra
pháp trường ngay bây giờ đi!" Do đó đám cán bộ lấy khẩu cung đều tức tối
đề nghị trong biên bản là tên Ngụy này ngoan cố đáng xử bắn. Chuyện
giết hắn thì quá dễ, nhưng đối với một tên cứng đầu này, làm thế nào để
khai thác được hắn, rồi bắt hắn nhận tội mới là điều nan giải mà thượng
cấp của Quản đã ra chỉ thị bắt Quản phải thực hiện cho bằng được.
Quản lại dừng chân bên cạnh Tống, rồi đặt nhẹ tay trên vai người tù:
- Xin lỗi anh Tống. Cũng vì anh đã nặng lời phỉ báng nhà nước nên tôi
không cho anh phát biểu tiếp. Nếu anh thử đứng vào địa vị chúng tôi thì anh
cũng sẽ không dằn được cơn nóng giận một khi nghe người khác lên án cái
chế độ mà mình đang phục vụ.
Tống cười nhẹ:
- Rất tiếc tôi chẳng bao giờ muốn thử đóng vai công an hay trở thành bất
cứ một công cụ cho nhà nước này nên tôi mới phải vượt ngục, bỏ nước ra đi.
Bởi tôi còn trái tim, còn tình người, còn lương tâm, tôi không thể đóng được
vai trò của một con người máy, một con lừa kéo xe để chỉ nghe lệnh người
điều khiển nó, dù cho họ đã ra những lệnh ngu xuẩn...
Quản buông vai Tống ra, mặt hắn thoáng tím lại, nhưng rồi vẻ bình thản lại trở
về. Là một cán bộ cao cấp trong ngành tình báo, Quản không thể thua trí hay
đuối lý với tên Ngụy này được. Quản ra trước bàn, kéo ghế ngồi xuống,
trong khi giọng nói của Tống vẫn oang oang:
- Đảng Cộng Sản của các anh đã làm cho đất nước suy tàn, nhân dân đói
khổ, đó là một lỗi lầm trọng đại mà cả nhân loại đều thấy. Nếu quả thực
nhà nước muốn thực tâm phục vụ quyền lợi dân tộc thì nên lắng nghe những
lời xây dựng của người dân để mà sửa đổi hơn là bắt bớ, giam cầm, bịt
miệng họ lại rồi cáo buộc họ với tội danh phản động.
Quản nhếch mép cười:
- Với giọng điệu ngoan cố của anh, nếu chúng tôi không lầm thì chắc chắn
đằng sau lưng anh có sự giật giây của đế quốc Mỹ. Anh có biết rằng, chính
đế quốc Mỹ đã trói tay miền Nam của các anh để cho chúng tôi chiến thắng.
Bây giờ chúng lại xử dụng anh như một công cụ. Rồi anh cũng sẽ như múi
chanh vắt hết nước, bị ném và thùng rác mà thôi!
Tống ngước gương mặt cương nghị nhìn Quản:
- Các anh quen nghe lệnh của quan thầy Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa nên tưởng ai
cũng hèn hạ giống như thế. Các anh lại lầm to nữa rồi! Sau lưng tôi chẳng có
một người Mỹ nào cả, mà động lực chính đã thúc đẩy tôi làm công việc
vừa qua là lương tâm tôi, là sự lầm than khốn khổ của bảy mươi triệu đồng
bào tại cái đất nước Việt Nam thiếu tự do và nhân quyền này! Anh nghe rõ
chưa.
Quảng chồm người tới, chống hai khuỷu tay lên mặt bàn, giọng mỉa mai:
- Anh có biết hai tuần lễ qua, cái chuyện anh dại dột làm đã bị cả thế giới
cười chê, trong số đó có cả tập thể Việt kiều ở nước ngoài. Họ cho anh là
một thằng điên, lập dị và thích chơi nổi. Đang sống yên ổn, sung sướng tại
nước Mỹ, tự nhiên anh lại vác xác về đây để thả truyền đơn để rồi bị
chúng tôi bắt giam vào nhà tù. Rốt cuộc nhân dân có thèm hưởng ứng
anh để nổi dậy lật đổ chính quyền như anh đã xúi giục họ đâu? Anh đang là
hiện thân của một thằng điên, thằng khùng chứ không phải là người hùng
như anh mơ tưởng đâu?
Tống cười nhẹ:
- Anh lầm rồi. Tôi không mơ làm người hùng mà tôi chỉ ao ước được nhận
lãnh một cái chết đầy hào khí nơi chiến trường như bao bạn bè của tôi đã
nằm xuống trong những trận chiến với kẻ thù để bảo vệ miền Nam. Anh nói
đúng, hành động thả truyền đơn, nhảy dù của tôi đã có những tập thể
chế riễu mỉa mai cho tôi là một thằng điên. Anh có biết đám người này là
ai không? Họ là những tập đoàn Cộng Sản chính gốc như các anh, là đám
Việt Cộng tay sai nằm vùng đó anh Quản à! Còn những người yêu nước,
thương dân tộc của phe chúng tôi thì những công việc này, ai cũng muốn làm
cả. Mỗi ngưòi có một phương thức hành động khác nhau. Những người dấn
thân trước tôi, họ đã bị các anh bắt và xử tử. Có điều các anh chưa hiểu
được chúng tôi. Chúng tôi coi cái chết nhẹ lắm. Một người bị ngã gục thì còn
cả triệu người khác tiến lên.
Quản ngồi im như pho tượng. Tống với tay cầm ly cà phê, uống một ngụm, rồi
nói tiếp:
- Cộng Sản Nga đã tan rã. Các đảng Cộng Sản còn sót lại trên thế giới
này lần lượt cũng sẽ thế thôi. Dưới ách thống trị độc tài, sắt máu của
Đảng các anh, lòng căm phẫn oán thù của người dân Việt đã nóng bỏng,
sôi sục như một chảo dầu. Chỉ cần một mồi lửa châm vào là nó sẽ bùng
cháy, đổ chan hoà để trở thành một biển lửa thiêu hủy cả một chế độ
già nua, lạc hậu, thối tha, mục nát. Tôi muốn biến thành mồi lửa đó. Tôi
muốn sự hy sinh của mình trở nên một tiền lệ, tạo niềm tin và sức mạnh cho
những mồi lửa khác của thế hệ tôi và những thế hệ mai sau. Nếu bây giờ
tôi có bị các anh dập tắt thì những mồi lửa nối tiếp sứ mạng của tôi sau
này cũng sẽ có ngày làm nên lịch sử.
- Chuyện đó hãy còn trong tương lai xa vời, nhưng hiện tại anh đã thất bại,
không tạo được một đám cháy nào, dù chỉ đốt một chiếc lá khô.
- Tôi không tạo được một đám cháy, nhưng việc làm của tôi đã như một liều
thuốc hồi sinh, làm sống lại niềm tin và chí quật cường của bảy mươi triệu
đồng bào Việt Nam nơi quê hương thân yêu này. Hai tuần lễ nay các anh đã
thay phiên nhau hành hạ thể xác và uy hiếp tinh thần tôi, việc làm này đã
chứng tỏ Đảng và nhà nước các anh đã bị những lời kêu gọi trong tờ
truyền đơn làm rúng động. Sở dĩ các anh không giết tôi chẳng phải các anh
có lòng nhân đạo hay e ngại áp lực của người Mỹ, mà trong cuộc đấu trí này,
cái chết mờ ám của tôi sẽ vô tình đưa tên tuổi tôi lên ngai vàng của kẻ
chiến thắng, còn các anh trở thành những kẻ chiến bại. Một tên lính Ngụy
tầm thường mà có thể gây kinh hoàng cho cả một tập đoàn với hàng triệu
đảng viên Cộng Sản Việt Nam thì nếu hắn có bị vùi thây dưới lòng đất
lạnh thì cái chết ấy cũng xứng đáng lắm chứ. Phải không anh Quản?
* * *
Người đàn ông đeo kính cận, mặc chiếc áo sơ mi trắng bỏ trong quần, xách
chiếc cặp da bước vào phòng giam tối tăm, ẩm thấp, hôi hám. Hắn tự động
ngồi xuống chiếc ghế đẩu xiêu vẹo đặt đối diện với chiếc bệ xi măng cáu
bẩn trải manh chiếu rách nơi người tù đang ngồi, xếp chân vòng tròn, nhắm
mắt thiền.
Nghe tiếng động, người tù mở mắt ra. Người đàn ông hắng nhẹ giọng:
- Thưa anh Tống, tôi là luật sư Thắng, được nhà nước chỉ định để bào chữa
cho anh trong phiên xử sắp tới đây. Điều này đã cho anh thấy rằng luật
pháp nhà nước ta chí công vô tư, không đàn áp, hà hiếp ai cả. Mỗi tội
nhân đều có người bênh vực. Ai có tội thì sẽ bị trừng trị, còn ai vô tội thì
sẽ được tha bổng. Khi hầu toà, tôi sẽ cố gắng hết mình, vận động hết khả
năng để toà giảm án cho anh với điều kiện...
Thắng chưa dứt lời thì người tù đã nói mau:
- Điều kiện là tôi phải thành thật nhận tội và hối cải, có đúng thế
không?
Câu nói chận họng của Tống đã khiến cho Thắng cụt hứng, im bặt. Tống
cười nhẹ:
- Anh Thắng à, là một luật sư của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam, anh có biết trước mắt đồn bào những pháp đình của Việt Cộng chẳng
khác nào những sân khấu cải lương hay không?
Lời nói của Tống khiến Thắng ngơ ngác:
- Anh nói gì lạ thế? Toà án là toà án, sân khấu là sân khấu. Tại sao anh
dám nói toà án nhân dân của chúng tôi là sân khấu cải lương?
Tống nhìn thẳng vào đôi gọng kính cận của Thắng:
- Anh thật tình không hiểu hay cố tình quên đi cái sự thật phũ phàng ấy. Anh
có biết rằng dưới con mắt của tôi, toà án nhân dân của các anh chỉ là
một sân khấu hài kịch, dành riêng cho những tên hề diễn xuất, đó là quan
toà, luật sư, biện lý, và công tố viện. Còn người soạn kịch và đạo diễn
chính là nhà nước các anh. Tội nhân có được tha hay không chẳng phải do may
mắn gặp được luật sư giỏi hay quan toà chính trực, mà hoàn toàn tùy thuộc
vào quyết định của trung ương Đảng. Tôi biết trước khi đến đây nói chuyện
với tôi, anh đã được học tập, cấp trên của các anh chỉ thị là phải nói, phải
làm những gì cho tôi trong phiên toà sắp tới này. Có đúng thế không?
Gương mặt Thắng hơi ngượng ngùng, miệng lắp bắp:
- Nói như thế, chủ ý anh không tin tôi là luật sư, và tôi không có tài hùng
biện để cãi cho anh được nhẹ án hay sao?
- Tôi tin chứ, nhưng trong xã hội của Cộng Sản, luật sư cỡ như anh dù thông
minh cỡ nào, thì cũng chỉ là một con chốt trong bàn cờ tướng mà thôi. Người
chơi cờ đặt anh ở đâu thì anh phải đứng yên đó. Tôi tin anh có tài hùng
biện để cãi cho thân chủ mình trắng án chứ. Nếu phạm nhân can tội cướp
của, giết người đó lại là bọn con cháu của các cán bộ lãnh đạo nằm trong
trung ương Đảng thì Trong phiên toà xửù chắc chắn thân chủ của anh sẽ được
tha bổng.
Tống ngừng lại, rồi mỉm cười nói tiếp:
- Còn trường hợp những người như tôi thì lại khác. Anh chẳng có thể làm gì
khác hơn là nghe lệnh của Đảng, dù cho trong tận đáy lòng, anh cũng đang
đồng ý là tôi đã làm những chuyện có lợi cho quốc gia, dân tộc Việt Nam,
như bao tội nhân khác đang bị giam cầm vô thời hạn mà thế giới gọi là tù
nhân lương tâm.
Nghe thế, Thắng vội xua tay, miệng ấp úng:
- Ấy chết! Anh đừng có vu khống cho tôi như thế. Tôi chỉ đến đây để bàn
vấn đề bênh vực quyền lợi cho anh mà thôi! Tôi chỉ thảo luận vấn đề cãi
cho anh khi ra toà chứ tôi không có đồng ý, nhất trí về việc anh đã thả
truyền đơn và nhảy dù.
Nhìn điệu bộ lúng túng của gã luật sư quốc doanh, Tống bật cười lớn:
- Anh làm luật sư mà nói chuyện nghe mâu thuẫn quá. Anh muốn cãi cho tôi
mà không công nhận chuyện tôi làm là phải thì bào chữa làm gì nữa. Nói
thật anh đừng buồn, nếu đưa một người phu đạp xích lô có lòng với quê
hương đất nước ra toà để bênh vực tôi thì có lẽ tôi sẽ thấy an tâm hơn là
nhờ vả vào đám luật sư quốc doanh như anh. Anh không bao giờ viết truyền
đơn thì làm sao anh có thể hiểu động lực nào đã khiến cho tôi phải tự
nguyện bỏ tiền túi ra làm việc đó. Anh không có trái tim giống tôi thì làm
sao anh biết lý do nào đã thúc đẩy tôi quay trở về Việt Nam để nhảy dù
xuống rồi bị bắt. Anh chỉ là một kẻ sống nhờ vào cái sổ lương thực mà
nhà nước ban phát cho anh, và cúi gầm mặt nghe người ta sai vặt thì làm sao
anh có thể tưởng tượng ra nổi cái khí phách kiên cường của một người lính
Việt Nam Cộng Hoà sẵn sàng chấp nhận hy sinh mạng sống cho tự do của
dân tộc.
Tống ngừng lại. Thắng cũng ngồi im như tượng đá. Bầu không khí nặng nề bao
trùm căn phòng giam chật hẹp. Một lúc sau, Tống lắc đầu thở dài:
- Anh không rõ về tôi, không hiểu cái lý tưởng mà tôi theo đuổi, không
biết mục tiêu công việc tôi làm thì anh có ra toà cãi cho tôi cũng vô ích mà
thôi. Anh nên về đi!
Không gian lại bao trùm sự yên lặng. Có tiếng thạch sùng tắc lưỡi đâu đó
trên trần phòng giam.
* * *
Hôm nay trời nắng ráo. Pháp đình đã chật cứng người dự khán, cả bên trong
lẫn bên ngoài. Nhân dân khắp thành phố Sàigòn kéo đến, tụ tập bên
ngoài đường. Gương mặt mọi người lộ vẻ đăm chiêu. Người bên trong và bên
ngoài đang xì xào bàn tán. Có người kín đáo, làm dấu đọc kinh cầu nguyện
cho chàng phi công. Tất cả đều mong cho chàng gặp chuyện lành, nhưng một
điều mà mọi người biết chắc chắn là chẳng có chuyện chàng được nhà
nước tha bổng mà chàng phải lãnh án tù từ mấy chục năm trở lên.
Đám xe công an chở chàng từ nhà giam, dừng lại trước pháp đình. Bộ quần
áo bà ba mầu xanh lợt của tù nhân trở nên cộc cũn cỡn khi ôm lấy thân
hình cao lớn của chàng. Nhân dân lại đổ xô nhìn người hùng của họ đang bị
còng tay với ánh mắt thán phục xen lẫn nỗi âu lo. Mầu áo xanh nhạt của
người tù nổi bật trong đám đồng phục vàng khè của bọn công an.
Chàng được điệu vào trong pháp đình. Công an tháo còng cho chàng và đẩy
chàng lên vành móng ngựa. Bầu không khí trong phòng xử đang ồn ào chợt
im lặng. Mọi người đều đổ dồn mắt nhìn về phía chàng. Gương mặt cương nghị
với đôi kính cận đã tạo cho chàng một vẻ thư thái, bình tĩnh lạ thường. Những
chiếc máy hình của đám phóng viên loé sáng liên hồi.
Nơi hàng ghế đầu dành cho nhân chứng. Mấy cô tiếp viên hàng không Việt
Nam và những người trong phi hành đoàn đã chứng kiến sự việc trên phi cơ
thuê bao của Bảo Gia Lợi, lúc chàng thả truyền đơn, cũng đều có mặt. Gương
mặt những nhân chứng đều buồn rười rượi, bởi trong thâm tâm họ đều biết
rằng, lát nữa đây họ sẽ phải nói những câu đẹp lòng đám quan toà và
bồi thẩm đoàn bù nhìn của nhà nước ngồi trên bục cao kia để buộc tội
chàng, trong khi tận đáy lòng họ đang ngập tràn niềm kính phục một Kinh Kha
can trường của thời đại.
Bên ngoài toà án, dân chúng cũng tranh nhau đứng gần hệ thống loa phóng
thanh để được nghe tường tận vụ xử án.
Toà khai mạc phiên xử. Mở đầu, một công tố viên tóc hoa râm, mặt lưỡi
cầy, xương xẩu, với hàm răng hô đen xỉn nhựa thuốc lào, đứng lên đọc bản
cáo trạng thật dài, buộc tội chàng nặng nề, và sau cùng kết luận:
- Thưa quý toà, tên Tống, quốc tịch Việt Nam đã can tội không tặc với âm
mưu phá hoại phi cơ, dùng khí giới uy hiếp phi hành đoàn và hành khách khiến
mọi người sợ hãi. Thả truyền đơn chống phá nhà nước kêu gọi nhân dân
nổi dậy, lật đổ chính quyền Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, vi phạm
nghiêm trọng an ninh quốc gia. Chiếu theo công pháp quốc tế, chiếu theo luật
pháp việt Nam, tội trạng của tên Tống sẽ bị trừng trị từ khổ sai chung thân
đến tử hình. Yêu cầu toà hãy xử phạt tên Tống với bản án thật nặng nề
để làm gương cho kẻ khác.
Bầu không khí trong pháp đình chợt im phăng phắc khi tên cán bộ ngồi ghế
chánh án, dáng dấp gầy gò giống như tên nghiện hút, trong chiếc áo vét
rẻ tiền, hướng về vành móng ngựa cất tiếng:
- Anh Tống, anh có điều gì muốn nói không?
Chàng phi công hít một hơi dài cho tinh thần sung mãn, rồi cao giọng:
- Ông công tố viên đã đọc sai lý lịch của tôi. Tôi xin nhắc lại và xác nhận
một lần nữa cho quý toà rõ, tôi có hai quốc tịch: Một, quốc tịch Việt Nam
Cộng Hoà; hai, quốc tịch Mỹ. Tôi không muốn các ông nhập nhằng dùng
chữ quốc tịch Việt Nam, như thế ngụ ý nói tôi là người dân của nước Cộng
Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hay sao? Không, không bao giờ tôi chấp
nhận điều đó cả!
Pháp đình vẫn im phăng phắc. Cán bộ chánh án mặt đanh lại, rồi hỏi phủ
đầu chàng bằng những câu hóc búa. Trước vành móng ngựa, người chiến sĩ
cô đơn vẫn bình tĩnh chống đỡ bằng những lời đối đáp khôn ngoan và dõng
dạc. Nhân dân chăm chú theo dõi. Ai nấy đều muốn nghe chàng nói. Giọng
trầm ấm, hùng hồn, bất khuất của chàng như một luồng sinh khí tràn vào
con tim của đồng bào. Phiên toà đã vô tình trở thành một diễn đàn cho hai
phe Quốc-Cộng tranh luận. Mỗi câu trả lời của chàng là một lần người dân
cảm thấy hả dạ. Mỗi câu chất vấn của đám cán bộ toà án là một lần
chúng để lộ ra bản chất độc tài, sắt máu của bọn người đã viết ra bản
hiến pháp, nhưng lại chuyên môn xài luật rừng. Phiên xử đã kéo dài một
ngày trời. Trong giờ phút cuối cùng của phiên xử, tên cán bộ chánh án
lớn giọng với chàng trên hệ thống loa phóng thanh :
- Theo bản cáo trạng, anh đã vi phạm trầm trọng tội danh không tặc, mưu toan
giết người, phá hoại phi cơ, gây kinh hoàng cho hành khách và trả truyền đơn
chống phá nhà nước gây phương hại đến an ninh quốc gia. Anh có chấp nhận
tội trạng của mình hay không?
- Thưa quý toà, tôi đã xác nhận một lần nữa là tại sao tôi lại phải nhận
tội khi tôi đã làm những điều công bằng và hợp lý. Nếu các ông cho phép
những hành khách trên chuyến phi cơ ấy được nói thẳng ra những điều mà
họ nghĩ trong lòng thì chẳng ai bảo tôi là không tặc, hay phá hoại gì cả. Còn
vấn đề hô hào nhân dân nổi dậy để lật đổ một chế độ thối nát thì
chẳng phải một mình tôi, mà cả bảy mươi triệu đồng bào Việt Nam trong
nước và hải ngoại, trong số đó có cả những cán bộ Cộng Sản đã phản
tỉnh, tất cả đều muốn làm điều ấy, nhưng họ chưa có cơ hội như tôi mà
thôi.
Chàng ngừng lại. Cả pháp đình chìm trong bầu không khí im lìm, nặng nề khó
thở. Chàng phi công bình thản nhìn những bộ mặt hầm hầm của đám quan
toà, công tố viện. Tên cán bộ chánh án tức tối. Hắn biết đã đến lúc
phải dừng ngay phiên xử, nếu cuộc xử án kiểu này còn kéo dài sẽ trở
thành cuộc tranh luận chính trị mà hắn biết ø phần thua sẽ là đám quan tóa
đại diện cho công lý nhà nước và phiên xử sẽ vô tình biến thành diễn đàn
cho tên phản động lên án Đảng và Bác Hồ. Như thế, chắc chắn chính hắn
là người bị vào tù trước tên phi công này chứ chẳng chơi. Nghĩ tới đây, mồ
hôi tên chánh án, toát đầy trán. Hắn vội đứng lên, giơ chiếc búa gỗ, đập
mạnh xuống bàn, tuyên bố:
- Tên Tống ngoan cố, đã không nhận tội lại còn dùng những lời lẽ xấc xược
phỉ báng Đảng và nhà nước. Nhân danh công lý của tổ quốc. Chiếu theo
luật pháp của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, tên Tống đã vi
phạm những tội trạng nghiêm trọng, không thể tha thứ được. Toà tuyên án
tên Tống, 20 năm tù khổ sai!
Bọn công an giải tù xông tới với chiếc còng tay. Chàng phi công mỉm cười,
ngước mặt nhìn lên bục cao. Luồng máu quật cường chợt sôi lên, lưu chuyển
trong huyết quản, chàng thu hết sức mạnh hai buồng phổi nói thật to:
- Tôi nhân danh công lý và tổ quốc trở về đây để đòi lại tự do và nhân
quyền cho nhân dân Việt Nam. Các ông cũng nhân danh công lý và tổ quốc
kết án tù tôi. Trong pháp đình này các ông là quan toà, còn tôi là tội
nhân. Nhưng ngày mai đây, giữa tôi và các ông, chúng ta sẽ cùng đứng
trước toà án lịch sử để chịu phán xét. Lúc đó pháp đình mới là một toà
án công minh chính trực để khẳng định ai là tội đồ của quốc gia dân tộc, ai
đã bán đứng giang sơn, xô đất nước xuống vực thẳm diệt vong!
Chiếc còng tay lạnh ngắt tra vào cổ tay Tống. Chàng bị đám công an điệu ra
khỏi pháp đình. Ánh nắng của một ngày đẹp trời trải chan hoà trên vạn vật.
Đồng bào đứng bên ngoài dõi mắt nhìn người tù khổ sai với ánh mắt
thương mến và khâm phục. Có người chợt rưng rưng lệ.
Tống cảm động nhìn mọi người, rồi ngước mặt lên cao. Một con ó đen đang
xoải rộng cánh, lượn bay trên nền trời xanh lơ, bát ngát.
Đôi môi chàng phi công chợt bình thản hé nở một nụ cười./.
Vũ Thị Dạ Thảo (Toronto)
  

HOÀNG NGỌC LIÊN * SƯỞI NẮNG

SƯỞI NẮNG *
Hoàng Ngọc Liên

Kính tặng Đại Hội Toàn Quân


Tôi ở Miền Đông mà Đại Hội Miền Tây
Già yếu không sao đến được
Vậy kính gởi những dòng này
Chúc các Đại Biểu Thành Công, Vạn Phươ’c.
Các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa, một thời ngang dọc
Từng chận giặc tràn vô Miền Tựï Do
Triệu cánh tay vung lên bảo vệ cơ đồ
Sống kiêu dũng nếu không thà chết!
Các chiê’n sĩ oanh oanh, liệt liệt
Những anh hùng thế kỷ đã vang danh
Những thiên thần diệt ác quỷ hôi tanh
Từ niên thiếu thoắt biến thành Phù Đổng!
Một thuở xưa núi nghiêng, biển động
Đã Thế Thiên Hành Đạo lên đàng.
Nếu không vì tức tưởi phải tan hàng
Bọn man rợ sao làm nên "chiến thắng"?
Tôi ở Miền Đông, hôm nay Sưởi Nắng
Những trang vàng Chiến Sử các anh ghi
Tiếp tay tôi có các Mẹ, các Dì
Những thiếu nữ, thanh niên ruột thịt
Nghe Đại Hội mà lòng mừng khôn xiết
Gửi niềm vui trìu mến, thân thương
Của đồng bào vạn dậm ly hương
Đến Các Anh, những người Đại Diện.
Nhớ thuở sa trường trời rung đất chuyển
Mà thôn làng em bé vẫn an vui!
Mấy chục năm qưa, thương nhớ ngùi ngùi
Hình ảnh Các Anh tỏa sáng,
Vẫn tinh anh hào quang chiếu rạng
Các anh bên nhau về Đại Hội Toàn Quân
Lòng chung lòng Thừa Mệnh Quốc Tổ Việt Nam
Sẽ có một Việt Nam tựï do, dân chủ
Sẽ có ngày chúng ta về quê cũ
Khắp Bắc Trung Nam sáng lạn ngọn cờ vàng
Nước Việt Nam cất cánh sẽ huy hoàng
Để góp mặt cùng năm châu, bốn biển
Với niềm tin thiết tha, xin khẩn nguyện
Đại Hội Toàn Quân Khởi Sắc, Thành Công.
Miền Đông Hoa Kỳ tháng 9 năm 2003
Hoàng Ngọc Liên
* Xin mượn tên một bài thơ của cô’ thi sĩ Hồ Đình Phương.
(Nuoc_VIET, 9/7/03 10:50:27 PM )
  

TS. LÊ ĐÌNH CAI * THẾ HỆ TRẺ

Thế Hệ Trẻ và Cộng Đồng Việt Nam Hải Ngoại
Lê Đình Cai

Ghi chú của Tòa Soạn: Bài thuyết trình này được GS Lê đình Cai trình bày trong Đại Học HÈ
khóa VII tổ chức tại Violau thuộc Đức Quốc từ ngày 2/8 đến 10/8 gồm hơn 150 sinh viên từ
khắp các quốc gia Âu Châu ( như Pháp, Ý,Đức , Hòa Lan ,Tây Ban Nha , Bỉ , Đan Mạch ,Thụy Sĩ ,
Na Uy ...) về tham dự (bài này tòa soạn cố ý đặt bên cạnh bài của GS Vũ Quốc Thúc để làm
sáng tỏ vấn đề thế hệ trẻ Việt Nam Hải Ngoại).
Philippe Vostok trong The Youth And Its Nation đã ghi nhận "The future of a nation quite
belongs to its youth" (tương lai của một đất nước hoàn toàn tùy thuộc vào giới trẻ). Quả
đúng thế, khi một quốc gia có chính sách đầu tư đúng đắn và ưu tiên cho lớp trẻ thì quốc
gia đó, tương lai chắc chắn là hùng cường và ngày càng phát triển. Trái lại khi nhà cầm
quyền không có sách lược đặt ưu tiên trong việc đào tạo lớp trẻ thì xã hội ngày mai sẽ
phát triển què quặt và thiếu đồng bộ.
Thử nhìn vào hệ thống giáo dục của cộng sản hiện nay trên đất nước mình thì sẽ thấy
thế hệ trẻ hôm nay và ngày mai sẽ đi về đâu?
Giáo sư Nguyễn Văn Trần đã đưa ra nhận xét: "Chánh quyền giáo dục ở Việt Nam không
quan niệm dạy học là trang bị cho tuổi trẻ đủ hiểu biết để tham gia phục vụ đất nước, mà là
để cấp phát cho những người cần được đãi ngộ một cái bằng để bảo đảm cho người ấy một
địa vị xã hội nhất định, bất cần năng lực của họ ra sao. Năng lực phục vụ được gọi là
chuyên, còn thành phần xã hội được coi là tiêu chuẩn đỏ. Mà đỏ là chính còn chuyên là phụ". (1)
Những ai đã ở Việt Nam sau khi cộng sản Hà Nội cầm quyền (1975) đều biết rõ rằng
trong kỳ thi tuyển vào đại học hàng năm, một anh thí sinh (con cái của gia đình đi học tập
cải tạo) đạt số điểm 30 cho ba môn thi vẫn không vào đại học được, trong khi con cái đảng
viên chỉ cần 8 hay 9 điểm (cho ba môn thi) cũng đương nhiên được xét tuyển. Một sự suy
thoái nghiêm trọng trong chất lượng đào tạo từ trung học và đại học sẽ đưa đến một
thành phần lãnh đạo què quặt trong tương lai như thế nào, chắc ai cũng biết rõ.
Nay trở lại với thành phần trẻ trong cộng đồng ở hải ngoại và vai trò cùng trọng trách của
họ như thế nào đối với địa phương họ đang sống (Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Gia Nã Đại, Đức...)
và còn đối với tiền đồ tăm tối của quê Cha đất Tổ thì sao?
Nhìn chung, trong lịch sử, một cuộc cách mạng làm thay đổi toàn diện xã hội chỉ có thể xảy
ra với vai trò tiên phong là lớp người thanh niên đầy nhiệt huyết. Chưa nói đến sự
thành công, sự dấn thân mang tính triệt để bao giờ cũng khởi đi từ lớp người trẻ.
Nguyễn Thái Học lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng khi thực hiện cuộc tổng nổi dậy ở Yên
Bái vào đêm 10, rạng ngày 11 tháng 02 năm 1930 để lật đổ ách thống trị của thực dân
Pháp thì tuổi đời mới chỉ chưa đầy 28 tuổi. Trương Tử Anh khi được bầu làm đảng trưởng
Đại Việt năm 1939 cũng chỉ mới 25 tuổi đầu (sinh năm 1914). Mười ba vị liệt sĩ lên đoạn
đầu đài ở Yên Bái (2), người lớn tuổi nhất là Bùi Tư Toàn (nông dân), 37 tuổi, đa số dưới 25
tuổi, người nhỏ tuổi nhất là Nguyễn Như Liên (học sinh) mới 20 tuổi. Những con người đó
đã đi vào lịch sử bằng tất cả hào quang chói lọi và bằng tấm lòng sắt son của lớp người trẻ
dấn thân vì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, ngày đen tối của toàn miền Nam, đất nước lại như đắm
chìm trong hỏa ngục đỏ. Những con người hiên ngang đứng dậy để tạo dựng cơ đồ cũng
là những thanh niên đầy nhiệt huyết và tuổi đời còn rất trẻ. Người thanh niên ấy, chủ
tịch Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris, Trần văn Bá, đã hiên ngang bước vào cái chết
khi tìm cách về nước để lãnh đạo phong trào võ trang bạo động lật đổ bạo quyền. Anh gục
ngã bên cạnh biết bao đồng chí trẻ khác để tô thắm thêm một nét đẹp hào hùng của tuổi
trẻ Việt Nam. Gần chúng ta nhất, ở hải ngoại, đã nổi bật nhiều khuôn mặt rất trẻ, đang
tiếp nối cha anh trong sứ mệnh lật đổ bạo quyền cộng sản ở quê nhà. Sự hiện diện của
tầng tầng lớp lớp thanh thiếu niên trong cuộc biểu tình chống lại vụ Trần Trường (treo cờ
đỏ của cộng sản Hà Nội) ở Nam Cali cách đây hai năm, và hàng trăm cuộc biểu tình khác
nữa lên tiếng đòi hỏi nhân quyền và dân chủ cho 80 triệu người dân trong nước, lớp trẻ
vẫn là thành phần chủ động.
Tổng Đoàn Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu là một tổ chức tiêu biểu có kỷ luật, đầy lý tưởng
quốc gia cao đẹp, tiếp bước cha anh (vốn là cựu sinh viên trường Võ Bị Đà Lạt, một ngôi
trường được coi là lớn nhất vùng Đông Nam Á thời bấy giờ). Các tổ chức của lớp trẻ khác
đều đã xuất hiện ở khắp các châu lục như Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Gia Nã Đại... Gần đây, sự xuất
hiện của những người trẻ dấn thân ở trong nước như luật sư Lê Chí Quang, nhà báo
Nguyễn Khắc Toàn, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, song song với lớp trẻ hải ngoại đang đấu tranh
cho lá cờ biểu tượng chính nghĩa quốc gia (cờ vàng ba sọc đỏ)như luật sư Trần Thái Văn,
luật sư Nguyễn Quốc Lân, nghị viên trẻ tuổi Andy Quách, là điều đáng mừng cho cộng
đồng Việt Nam hải ngoại chúng ta.
Tóm lại, ai cũng trông chờ, kỳ vọng rằng tuổi trẻ sẽ tạo dựng vận hội mới cho đất nước. Khi
lớp trẻ này, cả vạn con tim hòa cùng nhịp đập, cùng cất cao lời nguyện thề giải phóng núi
sông thì chắc chắn bạo quyền cộng sản sớm muộn rồi cũng bị đẩy lùi vào bóng tối.
Những người trẻ hiện nay là ai? Và họ có thể làm gì cho một cộng đồng Việt Nam hải
ngoại tương lai? Vai trò của họ trong cuộc chiến đấu giải phóng Tổ Quốc ?

I.- Thành phần trẻ trong cộng đồng việt nam hải ngoại được hiểu như thế nào?

Vào tháng 4-1975, khi miền Nam sụp đổ, lớp đàn anh của chúng ta sinh ra vào những năm
của thập niên 1930, nghĩa là tuổi đời của họ khi mất nước, thì đều trên 40 tuổi. Họ chính là
lớp người nắm vận mạng miền Nam trong các chức vụ lãnh đạo guồng máy công quyền
như tổng thống, thủ tướng, tổng bộ trưởng, tổng giám đốc, giám đốc, các nghị sĩ, dân biểu,
các tỉnh trưởng, quận trưởng, các sĩ quan cấp tướng, tá.... Lớp người này phải chịu trách
nhiệm nặng nề về việc để mất miền Nam vào tay cộng sản.
Thế hệ chúng tôi, thế hệ sinh ra thuộc thập niên 1940, cũng đã được thử thách, tôi
luyện trong các môi trường đại học và cũng đã trực tiếp tham dự vào các chuyển động
lớn lao của lịch sử vào các năm đầu và giữa của thập niên 1960. Chủ tịch Tổng Hội Sinh
Viên Sài Gòn (1964-1965) với tinh thần quốc gia bất khuất đã phải bị chôn sống một cách
tức tưởi khi về Huế thăm gia đình trong biến cố tàn sát Mậu Thân (1968) của cộng sản
Hà Nội, đó là anh Lê Hữu Bôi, một biểu tượng dấn thân vì đại cuộc, vì chính nghĩa quốc gia
của lớp người trẻ.
Khi chúng tôi sắp bước vào tuổi "tứ thập nhi bất hoặc", nghĩa là cái tuổi sắp sửa đưa vai
gánh vác thay thế lớp đàn anh trên một chặng đường lịch sử, thì hầu hết chúng tôi bị
lùa vào trại cải tạo cùng với thế hệ đi trước. Và khi ra khỏi trại tù, lớp đàn anh đều trên
dưới lớp tuổi "tri thiên mệnh", còn chúng tôi, trẻ nhất cũng đã 40 tuổi trở lên. Và nay trên
xứ người, sau nhiều năm lưu lạc (nếu tính cho tròn con số) thì cũng đã hơn 60 tuổi cả
rồi. Đàn anh thì đều 70 đến 80 tuổi, riêng lớp chúng tôi đâu còn trẻ trung gì nữa. Cuộc
chạy đua tất bật với cuộc sống vật chất trên xứ người đã làm cho chúng tôi đều gối mỏi,
chân mòn. Có còn chăng là một ít kinh nghiệm với cộng sản khi còn ở trong nước đem ra để
tâm sự cùng với những người bạn trẻ.
Cho nên thế hệ trẻ hiện nay ở hải ngoại phải kể đến lớp tuổi của những người sinh ra
trong thập niên 1950, 1960, và các con em của chúng ta sinh ra sau 1970, đặc biệt là
những người sinh ra từ sau 1975 trở lại đây. Tất cả các thành phần tuổi tác đó kết hợp
lại được gọi là thế hệ trẻ của cộng đồng hải ngoại này. Trung niên là các bạn trẻ thuộc
lứa tuổi của các năm 1950, 1960. Trẻ hơn nữa là các bạn thuộc thế hệ 1970, 1980.
Quả thực, chúng tôi hết sức âu lo mỗi khi nghĩ đến tham dự sinh hoạt trong các hội
đoàn, từ ban đại diện Cộng Đồng, cho đến hội Ái Hữu các cựu tù nhân chính trị, hội Võ Bị
Đà Lạt, hội Ái hữu SVSQ/TB/ Thủ Đức, hội cựu SVSQ Cảnh Sát... nhìn thành phần tham dự,
toàn các vị bô lão, hay xấp xỉ cỡ tuổi 60 trở lên, rất ít các em thanh thiếu niên trẻ tuổi
đến tham dự cùng chúng ta. Ngày tháng dần qua, con số tham dự ngày càng ít đi. Liệu
rồi một ngày nào đó trong vài năm sau, con đường của chúng ta đi hôm nay có còn nhiều
người đủ trẻ trung và sức lực để tiếp nối, nếu chúng ta không nghĩ đến ngay bây giờ
"trao đuốc" lại cho thế hệ con cháu chúng ta: lớp người trẻ ở hải ngoại trong trách
nhiệm lãnh đạo cộng đồng.

II.- Sự hình thành và thực trạng cộng đồng việt nam hải ngoại

Trước năm 1975, khi chưa có phong trào tỵ nạn ào ạt, số người Việt ở nước ngoài rất ít,
bị chìm đi trong các xã hội mà họ đến cộng sinh. Nhưng kể từ 30-04-1975 khi miền Nam
rơi vào tay cộng sản Hà Nội thì luồng sóng vượt biên tỵ nạn ngày càng đông, cho đến
bây giờ con số người Việt ở hải ngoại đã lên đến gần 3 triệu người, trong số đó ở Hoa
Kỳ (hơn 1 triệu), Pháp (400.000), Gia Nã Đại (150.000), Úc (160.000), Đức (100.000), Trung
Quốc (300.000), Cambodia (300.000), Anh Quốc (25.000), Bảo Gia Lợi (25.000), Albania
(20.000), Bỉ (7.000), Tiệp Khắc (7.000), Đan Mạch (5.000), Áo Quốc (3.000), Phần Lan
(3.000), Cuba (2000), Algeria (1.000), Ba Tây (1.000), Ai Cập (1.000), Hy Lạp (700), Á Căn
Đình (500), Bangladesh (500), Chí Lợi (500), Colombia (500), Estonia (300), Andorra (100).
(3)
Với con số thành viên người Việt đông đảo như vậy, nên cộng đồng người Việt khắp nơi
trên thế giới, tùy theo từng thành phố, bang, miền.... đã dần dần thành lập những ban
đại diện cộng đồng, các hội đoàn ái hữu (đồng hương, đồng nghiệp, đồng ngành...) để
sinh hoạt, tương trợ, thăm hỏi và gắn bó với nhau trong tình nghĩa đồng bào ruột thịt.
Các tổ chức cộng đồng và ái hữu ngày càng lớn mạnh trên nhiều mặt. Khởi đầu cho những
hội đoàn này, giới chức lãnh đạo thường là những người lớn tuổi và thành phần tham dự
cũng thường là thành phần mà tuổi đời ngày càng chồng chất, lớp trẻ quả thật hiếm
thấy trong các dạng sinh hoạt này. Nhìn chung, sau gần 30 năm lưu lạc xứ người, cộng
đồng Việt Nam hải ngoại ngày càng bành trướng và uy thế của cộng đồng cũng ngày
càng ảnh hưởng lớn mạnh trên các giới chức công quyền ở trung ương và các địa phương.
Tuy thế, từ bên trong, ai cũng thấy rõ là sự chia rẽ ngày càng nghiêm trọng và khiến sức
mạnh cộng đồng phải bị suy giảm.
Hai cộng đồng lớn nhất ở hải ngoại nằm ở vùng Orange County (Nam California) và ở vùng
Bắc Cali (San Jose) với số thành viên người Việt lên đến cả vài trăm ngàn người. Thế
mà những năm gần đây đã phải vỡ làm đôi với hai ban đại diện cộng đồng thường xuyên
đối nghịch nhau và đã khiến khối cộng đồng người Việt quốc gia cũng chia làm hai:
phe ủng bộ ban cộng đồng này, phe ủng hộ ban cộng đồng kia. Đó là một thực trạng đáng
buồn và là nỗi lo chung cho những ai hằng ưu tư về vận hội đổi thay ở quê nhà. Nguyên
nhân đưa đến tình trạng chia rẽ này không phải khó khăn lắm mới nhận ra. Nó phát xuất
từ sự phân hóa nội bộ do thiếu tin cậy lẫn nhau, do từ đố kỵ và cũng do từ nhận thức
khác biệt về nhiều vấn đề, phần khác do từ chủ trương đánh phá ngày càng tăng của phe
cộng sản Hà Nội (qua hình thức cài người, mua chuộc bằng tiền bạc, v.v...)
Tuy vậy, tình trạng này không phải là không thể vượt qua được. Ở Nam Cali trong các cuộc
bầu cử ban đại diện nhiệm kỳ này hy vọng sẽ đi tới thống nhất và ở Bắc Cali cũng thế,
nhiều yếu tố xây dựng đang nảy mầm và sự cảm thông đang mở ra chân trời mới cho sự
tiến tới một ban đại diện cộng đồng duy nhất. Sức mạnh cộng đồng Việt Nam ở hải
ngoại, nhất là cộng đồng tại Hoa Kỳ nếu đoàn kết vững chắc sẽ tạo tiếng nói và tạo
trọng lực rất lớn trong các sinh hoạt chính trị của Hoa Kỳ từ cấp liên bang đến các tiểu
bang, quận hạt và các thành phố.
Cho nên, giáo sư Nguyễn Xuân Vinh, một nhà bác học không gian với tăm tiếng lẫy lừng,
đã nhận xét về lớp người trẻ:
"... Một phạm vi hoạt động mới mẻ mà chúng ta nay bắt đầu bước vào, và cũng do sự dấn thân
của các bạn trẻ, là tham gia vào hoạt động chính trị trên đất nước tự do và dân chủ là Hoa Kỳ.
Chính vì nay chúng ta có thể tự hào mà nói rằng, cả hai thế hệ, những người Việt Nam đi
tiên phong trong cuộc di cư sang nước người, và thế hệ thứ hai, con em của chúng ta, đều
đã có những đóng góp xứng đáng vào đất nước trú ngụ và được quần chúng Hoa Kỳ lưu ý tới
và tỏ lòng tín nhiệm, mà cùng với thiên niên kỷ mới, cộng đồng người Việt đã bước sang giai
đoạn mới, và chuyển hướng hành động. Người Việt di cư, nay đã là công dân Hoa Kỳ, chúng
ta có thể hoạt động để trở thành những người đại diện, không phải chỉ cho riêng cộng đồng
người Việt mà thôi, mà là đại diện chung cho mọi người khi được dân chúng tín nhiệm qua
các cuộc bầu phiếu." (4).
Chúng ta không bi quan, trái lại rất là lạc quan vì vai trò của lớp người trẻ trong cộng đồng
Việt Nam hải ngoại này. Chính lớp người trẻ này chứ không ai khác sẽ là chất keo gắn chặt
lại các thành phần trong cộng đồng hải ngoại thành một khối. Họ được giáo dục trong một
nền giáo dục thực tế và hiện đại, Họ không có những mặc cảm hay ràng buộc của quá
khứ để níu chân họ lại trong những suy tư thủ cựu hẹp hòi. Họ thông hiểu được cuộc đấu
tranh chính nghĩa của cha ông, họ hiểu được tại sao họ có mặt tại nơi này, nơi xa quê
hương Việt Nam cả một đại dương rộng lớn, họ hiểu trách nhiệm của chính họ đối với
cộng đồng mà họ đang sống và họ hiểu sứ mạng đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở
quê hương. Hãy tin cậy họ, hãy đặt niềm tin vào họ. Họ sẽ tiếp nối bước chân của cha
anh để tiếp tay với lớp trẻ ở quê nhà cởi bỏ xiềng xích cộng sản đang đày đọa dân tộc
trong đói nghèo và lạc hậu.
III.- Xin lớp trẻ hãy nhận lãnh trách nhiệm và sẵn sàng dấn thân.
Tôi xin được đồng ý hoàn toàn với phát biểu của người bạn thân và là người đồng chí cũ của tôi, anh Phùng Ngọc sa trong
bài viết: "Thực trạng cộng đồng người Việt tại hải ngoại". (5):
"... Trước hết, chúng tôi đề nghị những vị cao niên, đặc biệt những người đã tham gia trong các thời Đệ I và Đệ II Cộng Hòa nên rút lui vào hậu trường sân khấu chính trị để nhường bước cho những thế hệ mới. Những người cũ, dù trước kia có làm tốt đến đâu chăng nữa, cũng đã ít nhiều mang tiếng và làm mất niềm tin của đồng bào, cũng đã có một thời cầm cờ nhưng phất không nổi. Hơn nữa, sau mấy chục năm qúy vị đã luống tuổi, sức đã mòn, hơi đã cạn, những nhận thức của qúy vị khó bắt kịp với những chuyển biến hiện đại, những phản ứng của qúy vị không còn linh hoạt và thích nghi với những biến chuyển mau lẹ và không lường trước được.
Sự rút lui của qúy vị không phải là một việc phủi tay từ bỏ trách nhiệm hoặc khoanh tay đứng nhìn thời cuộc, sự rút lui của qúy vị chỉ là một sự phối trí lại phương thức hoạt động. Các vị lui vào hậu trường sân khấu chính trị và đem tất cả kinh nghiệm, thành cũng như bại, trong cuộc đời chính trị của qúy vị mà truyền lại cho thế hệ trẻ. Các vị sẽ tình nguyện vào hàng ủy ban cố vấn của cộng đồng, tình nguyện vào ban cố vấn của các hội đoàn, hiệp hội để cố vấn giúp đỡ đám con cháu, đám trẻ, tránh được những sai khuyết mà qúy vị đã trải qua, giữ cho cộng đồng được thuần nhất, giữ cho truyền thống Việt tộc, uốn nắm đám trẻ mỗi khi thấy có sự chệch hướng. Công tác phục vụ đất nước của qúy vị không phải là nhỏ và trách nhiệm của qúy vị cũng khá lớn".
Lời đề nghị tha thiết của anh Phùng Ngọc Sa vang lên từ mùa Xuân 1998. Đã năm năm trôi qua mà thực trạng của cộng đồng cho đến nay vẫn cứ còn chia rẽ vì quả thực chúng ta, lớp người trên 60 tuổi, vẫn chưa tỏ ý rút lui để nhường lại vai trò lãnh đạo cho giới trẻ.
Giới trẻ của chúng ta ở hải ngoại nay đã trưởng thành và họ đã bắt đầu hiện diện trong dòng chính lưu của đời sống sinh hoạt chính trị trên các quốc gia mà họ hiện sống như Hoa Kỳ, Úc, Anh, Pháp, Gia Nã Đại, Đức.... Ở đâu, lớp người trẻ cũng tỏ ra có khả năng, thiện chí và lòng hăng say. Tiến sĩ Đinh Phụng Việt mới 32 tuổi đã được Tổng thống George W. Bush đề nghị với Quốc Hội Hoa Kỳ để bổ nhiệm làm thứ trưởng Bộ Tư Pháp và chính anh là người có công soạn thảo đạo luật "Patriot Act" nhằm tăng cường bảo vệ an ninh Hoa Kỳ sau vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại New York.
Tuổi trẻ của cộng đồng chúng ta đang thực sự đối đầu trực diện với cộng sản trên nhiều mặt trận, nhóm "Tuổi Trẻ Lên Đường" trong "Mạng Lưới Nhân Quyền" đang phát động rầm rộ cho chiến dịch đấu tranh nhân quyền về trong nước, họ đang xử dụng kỹ thuật thông tin hiện đại để chọc thủng bước tường lửa của chế độ độc tài đảng trị Hà Nội. Chính lớp người trẻ trong Tổng Đoàn Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu (con cháu của cựu SVSQ trường VBQGVN ở Đà Lạt) đã vận động thành công và được Quốc Hội tiểu bang Virginia thông qua hai nghị quyết vào đầu tháng 3 năm 2002.
1.- Nghị quyết SJ. 137 công nhận ngày 30-04-2002 và mỗi năm sau đó là "Ngày Tưởng Nhớ Của Người Việt Quốc Gia" (National Vietnamese Remembrance Day).
2.- Nghị quyết SJ. 139, công nhận ngày 19-06-2002 và mỗi năm sau đó là "Ngày Chiến Sĩ Việt Nam Tự Do" (Vietnamese American Freedom Fighter Day).
Chính luật sư Trần Thái Văn, phó thị trưởng thành phố Garden Grove (bang California), nghị viên Andy Quách của thành phố Westminster (CA) cùng luật sư Nguyễn Quốc Lân là những lớp người trẻ tiên phong, có công đầu trong việc vận động "Nghị quyết công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là cờ chính thức đại diện cho cộng đồng Việt tỵ nạn", khởi đầu thành công
cho cả chiến dịch vận động cho cờ vàng ba sọc đỏ trên toàn các thành phố lớn của nước Mỹ, và mới đây tại tiểu bang Louisiana, Quốc Hội Hạ và Thượng viện đã đồng thanh biểu quyết công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là cờ của cộng đồng Việt tỵ nạn trên đất Hoa Kỳ. Lại thêm một thắng lợi rất lớn cho chính nghĩa quốc gia mà lớp trẻ Việt Nam hải ngoại đã đóng
góp tích cực.
Lẽ dĩ nhiên, chúng ta cũng nghe nói đến rất nhiều gương tuổi trẻ thành công ở rất nhiều tiểu bang khác, ở các quốc gia khác, ngoài Hoa Kỳ, như ở Úc, Pháp, Gia Nã Đại chẳng hạn, nhưng tiếc là cho đến khi viết bài tham luận này, vì sự gấp gáp của thời gian nên đã không thu thập được đầy đủ các dữ kiện để trình bày trong bài này (quả là điều đáng tiếc!).
Chắc chắn là giờ đây sau gần 30 năm lưu lạc trên xứ người, cộng đồng Việt Nam hải ngoại đã vươn lên một cách mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tích sáng chói, trong đó những người trẻ khi rời đất nước ra đi chỉ là những cô cậu còn bé tẹo nay đã trưởng thành nơi quê người với thế đứng chính trị rất vững chãi trên các quốc gia định cư, tạo được ảnh hưởng mạnh vào
chính sách đối ngoại với giới cầm quyền Hà Nội, từ giới lãnh đạo các cường quốc lớn như Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Đức, Úc, Gia Nã Đại, v.v... Điều này sẽ dẫn đến nhiều thành quả lớn lao hơn cho các phong trào đòi nhân quyền, dân chủ cho Việt Nam từ các cộng đồng Việt trên toàn thế giới. Điều này khiến lớp đàn anh lớn tuổi càng tin cậy nhiều hơn vào giới trẻ. Bây
giờ quả là đúng lúc, thế hệ đàn anh hãy trao ngọn đuốc đấu tranh cho thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta khuyến khích, thúc đẩy lớp trẻ sẵn sàng để nhận lãnh trách nhiệm.
Chúng tôi xin đề nghị trước hết lớp trẻ phải ra gánh vác công việc cộng đồng bằng cách ra ứng cử vào các chức vụ lãnh đạo Ban Đại Diện Cộng Đồng và các Hội Đoàn Ái hữu khác....
Hiện nay cuộc bầu cử ban đại diện cộng đồng nào cũng dựa theo nội qui ấn định từ trước. Cơ chế ban đại diện cộng đồng tùy nơi, tùy địa phương để thay đổi, nhưng cơ bản có thể có hai cơ quan: hội đồng đại biểu và hội đồng chấp hành. Hội đồng chấp hành gồm chủ tịch, phó chủ tịch (1 hay 2 người), tổng thư ký, các hội viên... Thường trong sinh hoạt hiện nay chủ tịch ban chấp hành đóng vai trò nổi bật nhất. Vậy, nên chăng để khuyến khích lớp trẻ, cần đặt ra điều kiện tuổi tác (chẳng hạn như dưới 50 tuổi mới có quyền tranh chức chủ tịch và phó chủ tịch...). Sở dĩ chúng tôi đề nghị dưới 50 tuổi vì nếu trở về mốc giới của Tháng Tư Đen 1975, thì lớp người trẻ này, hồi đó cũng chỉ mới bước vào ngưỡng cửa đại học, có nghĩa là họ không chịu trách nhiệm gì cả về quá khứ thua cuộc của lớp già chúng ta (thế hệ 60, 70 trở lên).
Chỉ một sửa đổi về tuổi tác này thôi, xuất phát từ thiện chí và lòng thành của lớp người lớn tuổi, lớp trẻ sẽ càng thấy được khích lệ, được tin cậy và họ sẽ nhận rõ trách nhiệm của chính mình đối với tiền đồ của cộng đồng, của quê hương mà đồng lòng kê vai gánh vác trọng trách trong giai đoạn chuyển tiếp này (ở đây, vai trò truyền thông rất là quan trọng, hy vọng các
báo chí và các cơ quan truyền hình, truyền thanh đồng yểm trợ cho cuộc vận động trao quyền lãnh đạo cho giới trẻ trong một chiến dịch phát động rầm rộ trên toàn các cộng đồng Việt. Các bậc phụ huynh, các lớp đàn anh cũng phải tích cực vậnđộng, thúc đẩy giới trẻ tham dự vào các cuộc bầu cử, ứng cử....)
Hy vọng một sinh khí mới, một luồng gió mới, một thành phần lãnh đạo mới với viễn kiến mới sẽ đẩy đưa cộng đồng Việt Nam hải ngoại cất cánh và sẽ góp phần tích cực vào việc đẩy lùi bóng tối, đẩy lùi bạo lực, đói nghèo và lạc hậu mà chế độ cộng sản nghiệt ngã đang áp đặt lên đầu lên cổ nhân dân ở quê nhà.
Chú thích:
(1) Nguyễn Văn Trần "Một cái nhìn về Giáo Dục và Y Tế", đăng trong Thời Báo, số 3582, thử Bảy và Chủ Nhật, ngày 28,
29-06-03.
(2) Cao Thế Dung "Việt Nam Huyết Lệ Sử", nxb Đồng Hướng, New Orleans (Louisiana) 1996, tr. 604
(3) Theo tài liệu trong bộ Video "Tình Ca 75-95 Chọn lọc" (Cuốn 2 - phần cuối) do Asia Entertainment, Inc. phát hành năm 1995. Trong bản ghi nhận này không thấy Asia Ent, Inc. đề cập đến số người Việt ở Thái Lan, Lào.... mà con số này chắc chắn là không ít hơn cộng đồng Việt ở Cambodia. Vả lại, đây là con số cách đây gần 10 năm (1995), bây giờ con số người Việt chắc chắn đông đảo hơn nhiều. Tiếc là chúng tôi chưa có con số thông báo chính xác.
(4) GS Nguyễn Xuân Vinh, "Tháng 6 nêu cao lá cờ chính nghĩa", tuần báo Đời, số 8 (ra ngày thứ Bẩy 28-06-03) tại San Jose, tr. 32, 33, 36
(5) Phùng Ngọc sa, "Thực trang cộng đồng người Việt tại hải ngoại", tạp chí Đa Hiệu, Xuân Mậu Dần 1998, số 49, ấn hành tại Fairfax - Virginia (tr. 47-67)

No comments:

Post a Comment