THƠ TRẦN TRUNG ĐẠO
Chiều cuối năm nhớ bạn
March25
Có ai về thăm lại quê xưa
Gởi cho tôi một cành hoa dại
Mười bảy năm tôi chưa về lại
Con nước trôi còn nhớ chân cầu
Đám bạn bè giờ biết ra sao
Kẻ lây lất quê nhà lận đận
Người đáy biển mồ hoang mả lạnh
Giấc mộng đời theo bóng thiên di
Tôi một lần bỏ nước ra đi
Con én lạc bên trời biển rộng
Ngày chờ đợi từng tia hy vọng
Đêm nằm mơ một sớm quay về
Ai có về bên ấy thăm quê
Cho tôi nhắn tin người bạn học
Em có ghé trường xưa cỏ mọc
Nhặt giùm tôi chút ấu thơ vàng
Chiều cuối năm ngồi nhớ miên man
Mây viễn xứ thương hoài cố quận
Cho tôi ngủ một lần trong mộng
Giữa đồi sim tím ngắt năm nào
Cho tôi về dù chỉ chiêm bao
Đứng hát giữa sân trường đại học
Bài ca đó những chiều chủ nhật
Của một thời tuổi trẻ xôn xao
Cho tôi gào hai tiếng Tự Do
Khi đất nước qua thời nô lệ
Từ da thịt đau thương của mẹ
Có hương thơm tỏa bốn phương trời.
Gởi cho tôi một cành hoa dại
Mười bảy năm tôi chưa về lại
Con nước trôi còn nhớ chân cầu
Đám bạn bè giờ biết ra sao
Kẻ lây lất quê nhà lận đận
Người đáy biển mồ hoang mả lạnh
Giấc mộng đời theo bóng thiên di
Tôi một lần bỏ nước ra đi
Con én lạc bên trời biển rộng
Ngày chờ đợi từng tia hy vọng
Đêm nằm mơ một sớm quay về
Ai có về bên ấy thăm quê
Cho tôi nhắn tin người bạn học
Em có ghé trường xưa cỏ mọc
Nhặt giùm tôi chút ấu thơ vàng
Chiều cuối năm ngồi nhớ miên man
Mây viễn xứ thương hoài cố quận
Cho tôi ngủ một lần trong mộng
Giữa đồi sim tím ngắt năm nào
Cho tôi về dù chỉ chiêm bao
Đứng hát giữa sân trường đại học
Bài ca đó những chiều chủ nhật
Của một thời tuổi trẻ xôn xao
Cho tôi gào hai tiếng Tự Do
Khi đất nước qua thời nô lệ
Từ da thịt đau thương của mẹ
Có hương thơm tỏa bốn phương trời.
Nhớ Café Bà Vú ở Đại Học Vạn Hạnh
December8
Cuốn vở xích-lô dày đúng 100 trang
Ghi ngang dọc mấy trăm tên con nợ
Có con nợ đã bỏ đi
Có con nợ còn ở lại
Có con nợ vừa trả xong
Có con nợ… cười trừ
Cuốn Sổ Đọan Trường trông cũng dễ thương
Nhưng có khối kẻ chưa nhìn đã sợ
Thầm ước: “Tối nay trời mưa trôi dùm ông con số nợ
để sáng mai ông hiên ngang làm lại cuộc đời.”
Những chiếc ghế thấp, bàn vuông, chen lấn nhau ngồi
Trung bình một tách Café, 4 bình trà nóng
Vú vẫn vui như người mẹ hiền kiên nhẫn
Gắng gượng nhìn đàn con (nợ) kí sổ mỗi ngày.
Những con nợ nghèo nhưng thích sống trên mây
Nợ Vú trả chưa xong đã bàn nợ nước
Chưa ra khỏi nhà đã tả cảnh núi rừng xuôi ngược
Vá túi chưa xong nhưng toan tính chuyện vá trời.
Tương lai cụt dần như con hẻm 220
Quá khứ đen như con kinh Nhiêu Lộc bốc mùi hôi quanh năm suốt tháng
Chiều mưa lớn nước ngập chân cầu Trương Minh Giảng
Hai tấm ny-lông không đủ che quán Vú nghèo nàn.
Những đứa con (nợ) của Vú ngày nào
Lần lượt đi xa
Đứa xuống phố làm quan
Đứa lên rừng làm giặc
Đứa làm báo, làm văn, làm nhạc, làm thơ, làm tiền, làm luật
Đứa thích đấu tranh nên được làm tù
Buồn cuộc đời cũng có đứa đi tu.
Đôi lúc tình cờ như những chiếc lá thu
Dăm con (nợ) trở về thăm
Ngõ hẻm còn đây
Quán Café đã vắng
Nước vẫn chảy qua cầu Trương Minh Giảng
Mà Vú già xưa như mây trắng phương nào.
Những con nợ nghèo giờ biết ra sao
Có còn nhớ một thời áo cơm lận đận
Nhớ Thiền Viện, Thư Viện, Giảng Đường, người yêu, bè bạn
Nhớ người đi và nhớ kẻ không về
Tiếng nhạc buồn, ai hát để ai nghe?
Cuốn vở xích-lô dày đúng 100 trang
Cho con trả Vú hết cả lời lẫn vốn
Vú mỉm cười: “Nơi Vú ở không bạc tiền vẫn sống”
Nén hương lòng, con xin trả Vú bằng thơ.
Ghi ngang dọc mấy trăm tên con nợ
Có con nợ đã bỏ đi
Có con nợ còn ở lại
Có con nợ vừa trả xong
Có con nợ… cười trừ
Cuốn Sổ Đọan Trường trông cũng dễ thương
Nhưng có khối kẻ chưa nhìn đã sợ
Thầm ước: “Tối nay trời mưa trôi dùm ông con số nợ
để sáng mai ông hiên ngang làm lại cuộc đời.”
Những chiếc ghế thấp, bàn vuông, chen lấn nhau ngồi
Trung bình một tách Café, 4 bình trà nóng
Vú vẫn vui như người mẹ hiền kiên nhẫn
Gắng gượng nhìn đàn con (nợ) kí sổ mỗi ngày.
Những con nợ nghèo nhưng thích sống trên mây
Nợ Vú trả chưa xong đã bàn nợ nước
Chưa ra khỏi nhà đã tả cảnh núi rừng xuôi ngược
Vá túi chưa xong nhưng toan tính chuyện vá trời.
Tương lai cụt dần như con hẻm 220
Quá khứ đen như con kinh Nhiêu Lộc bốc mùi hôi quanh năm suốt tháng
Chiều mưa lớn nước ngập chân cầu Trương Minh Giảng
Hai tấm ny-lông không đủ che quán Vú nghèo nàn.
Những đứa con (nợ) của Vú ngày nào
Lần lượt đi xa
Đứa xuống phố làm quan
Đứa lên rừng làm giặc
Đứa làm báo, làm văn, làm nhạc, làm thơ, làm tiền, làm luật
Đứa thích đấu tranh nên được làm tù
Buồn cuộc đời cũng có đứa đi tu.
Đôi lúc tình cờ như những chiếc lá thu
Dăm con (nợ) trở về thăm
Ngõ hẻm còn đây
Quán Café đã vắng
Nước vẫn chảy qua cầu Trương Minh Giảng
Mà Vú già xưa như mây trắng phương nào.
Những con nợ nghèo giờ biết ra sao
Có còn nhớ một thời áo cơm lận đận
Nhớ Thiền Viện, Thư Viện, Giảng Đường, người yêu, bè bạn
Nhớ người đi và nhớ kẻ không về
Tiếng nhạc buồn, ai hát để ai nghe?
Cuốn vở xích-lô dày đúng 100 trang
Cho con trả Vú hết cả lời lẫn vốn
Vú mỉm cười: “Nơi Vú ở không bạc tiền vẫn sống”
Nén hương lòng, con xin trả Vú bằng thơ.
NAM CAO * CÁI CHẾT CỦA CON MỰC
Cái Chết Của Con Mực
Nam CaoNgười ta định giết Mực đã lâu rồị Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấụ Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó cắn càn ấy là cái khổ của bọn ăn màỵ Nhưng nó lại sủa như một con gà gáy: cái này thì không thể nào tha thứ được. Thoạt tiên người ta định ngày chết cho nó vào dịp Thanh Minh. May cho nó hôm ấy bà chủ nhà bị ốm.
Rồi thì là Tết tháng năm. Bỗng nhiên đứa con út của bà ươn mình: bà phải kiêng để lấy sữa lành cho con bú. Sau cùng người ta nhất định thịt nó vào rằm tháng bảy ai ốm mặc. Nhưng lần nầy Mực vẫn còn thoát nạn là vì nhờ có Dụ Người con cả xa xôi ấy vừa viết thư báo chẳng bao lâu sẽ về. Bà mẹ mừng như tìm được một vật quý bị rơi và bà nhất định lùi ngày xử con Mực lạị
Bây giờ thì Du về rồị Chiều hôm qua con người phóng đãng ấy đã khệ nệ xách cái vali rất nặng bước vào sân, miệng mỉm cười và mặt đỏ. Cái nhà tranh, mấy cây cau hình như vừa đúng thẳng hơn lên để chào chàng. Rồi đến lũ em ầm ỹ đẩy mành chạy òa ra, và bà mẹ mừng quá cười và khóc. Nhưng kẻ lên tiếng trước nhất là con Mực. Con chó già nua ấy rít lên cái thứ tiếng gà gáy của nó và chạy lại Dụ Bà mẹ thét lên và lũ em chửi những câu thô tục. Du bỡ ngỡ nhìn mọi ngườị
- Hình như mẹ không được khoẻ, ồ các em đã lớn cả rồi: Thanh, Tú, đứa nào đâỷ à, Thảo con chuột nhắt, trông Thảo xinh quá nhỉ? À! Con Mực, vẫn con chó ngày ấy đấy à?... trông nó già đi tệ!...
Con chó đã nhận ra người chủ cũ. Nó đứng lặng vẫy đuôi, đầu cúi xuống, hai mắt nhèm ương ướt nhìn đất như tủi phận. Du thương hại: đó là người bạn lặng lẽ thui thủi bên chàng những năm xưa khi đêm vắng, chàng ngồi nhìn trăng mà oơ mộng. Chàng muốn cúi xuống vuốt vẹ Nhưng nó bẩn ghê gớm quá, lông rụng từng mảng, thịt trắng lộ ra có nơi sần mụn nữạ Dáng điệu thì già nua, có vẻ buồn và len lén như phòng bị một cách yếu ớt. Không còn những cái vẫy đuôi mạnh dạn những cái nhìn rất bạn bè và những cái hít chân vồ vập như khi một con chó đã vui và không ngờ vực. Du thấy lòng nằng nặng. Chàng đưa chân chạm khẽ vào con chó để tỏ tình thương. Con chó vẫy đuôi mạnh hơn nhưng len lén lánh ra: dáng điệu một kẻ sợ hãi cố cười với người nó sợ. Và tức khắc nó vặn vẹo mình và rít lên một tiếng ngắn và to; đứa em tưởng anh đá hụt trả thù cho anh bằng một cái đá mạnh vào sườn con vật. Nó lấm lét lảng dần cũng không dám chạy một cách thẳng thắn để đi trốn nữạ Du trách em:
- Sao Tú ác thế?
- Cần gì, đến mai giết thịt cho anh ăn đấỵ
Du thấy cái vui đoàn tụ giảm hẳn đi một nửạ Hình ảnh con chó ghẻ với cái buồn mơ hồ cứ lảng vảng trong óc chàng mãi mãị Sáng hôm sau lúc ăn cơm chàng thoáng thấy nó đi qua, đầu cúi mắt nhìn nghiêng như những người giả trá. Chàng muốn gọi nó vào kẹp nó vào giữa hai bàn chân và vừa ăn vừa vẩy cho nó miếng cơm chung một bát. Nhưng mà không thể được: dịu dàng quá là yếu tâm hòn, và ai hiểu được rằng mình lại có thể yêu thương một con chó bẩn ghê gớm như thế được?
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi xếp bát. Thấy được ăn, tất cả thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dậỵ Nó nhảy tới vẫy đuôi hếch mõm nhìn và đợị Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngaỵ Miếng chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. Nó rít lên, vùng mạnh; nhưng Hoa đã tì cả người lên cái thúng rồi, và con Mực bị thu gọn ở trong vừa vặn đến nỗi không còn giẫy và kêu được. Lũ trẻ con réo ầm lên. Người ta lấy sẵn dao thớt và dây để tróị Phần mở thứng đã đành phải về Du: ông chủ đi vắng, cả nhà chỉ có chàng là đàn ông, mà không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ việc hơi hé cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ nó để chân chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì nó quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra được. Con Hoa tủm tỉm cườị Lũ em ngơ ngác nhìn theo con chó vừa ẳng ẳng vừa chạy ở ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín. Chàng thấy mình yếu tay hơn cả con Hoạ Có lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả một người con gáị Và tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực sợ hãi mà đi mất. Quả nhiên suốt ngày hôm ấy nó không về. Nó vẩn vơ vườn hàng xóm, lẩn lút như một con chó trước khi hóa dạị
Người ta tưởng đã mất toị Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau nó vẫn bỏ cơm. Trưa cũng thế. Và cứ thấy bóng người lại cúp đuôi chạy mất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực lại gần. Nó trông trước trông sau, đưa mõm rê trên những hạt cơm rồi vô cớ giật mình chạy thẳng. Có lẽ cái kỹ niệm khủng khiếp vừa lóe ra và đập mạnh vào thần kinh nó như luồng điện. Du thấy bồn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.
Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm mất sực bình tĩnh của tâm hồn chàng. Và đột nhiên chàng muốn giết con Mực lắm. Chàng muốn có đủ can đảm để giết ngườị Phải dám giết mà không run tay khi cần phải giết. Còn làm được trò gì nữa nếu chỉ giết một con chó mà tim cũng đập?
Sự do dự đã hết rồị Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh mẽ. Du thấy lòng cứng cỏị Đã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên đành đạch để máu ấm phọt vào taỵ Và chiều hôm ấy khi thấy con chó ở vườn thì chàng gần như mừng rỡ. Con vật khốn nạn đói và sợ đã mệt lử đi rồị Nó hiện ngủ bên bờ giậụ Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thấy tim run một cáị Chàng tưởng như ngạt thở và ngừng lại một giây để nhìn con chó. Giấc ngủ của nó có lẽ đầy ác mộng vì thỉnh thoảng khắp mình nó lại giật lên. Du thấy lòng qủa quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hoảng hốt thẳng cánh vụt mạnh trên mình nó, bụng nó thót hẳn vào rồi lại phình ra như một khối cao sụ Nó rống lên gượng dậy loạng choạng mấy vòng rồi chui bừa qua giậu trong khi Du vụt cuống cuồng theo xuống đất... Đêm đã khuyạ Du lại nghe tiếng Mực rống lên. Chàng thấy toát mồ hôi và nhất định không giết con chó nữạ
Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi cuống cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa san để đến nỗi bị Hoa úp được. Lần này thì người ta cẩn thận hơn. Hai ba người nắm vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi hé miệng thúng lên. Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên tí nữa nhưng một cái gối đã tì sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu rạ Cái gậy đè mạnh xuống. Con vật khốn nạn không còn kịp kêụ
- Đè chặt, thật chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái nữa: hơi thở mới thoát ra một nửa bị tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng đen ươn ướt cứ đờ dần rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục. Lúc Hoa trói xong cả chân trước, chân sau và buộc mõm rồ thì con chó đã mềm ra không còn cựa quậy nữạ
Du nghẹn ngào nén khóc...
Nam CaoNgười ta định giết Mực đã lâu rồị Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấụ Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó cắn càn ấy là cái khổ của bọn ăn màỵ Nhưng nó lại sủa như một con gà gáy: cái này thì không thể nào tha thứ được. Thoạt tiên người ta định ngày chết cho nó vào dịp Thanh Minh. May cho nó hôm ấy bà chủ nhà bị ốm.
Rồi thì là Tết tháng năm. Bỗng nhiên đứa con út của bà ươn mình: bà phải kiêng để lấy sữa lành cho con bú. Sau cùng người ta nhất định thịt nó vào rằm tháng bảy ai ốm mặc. Nhưng lần nầy Mực vẫn còn thoát nạn là vì nhờ có Dụ Người con cả xa xôi ấy vừa viết thư báo chẳng bao lâu sẽ về. Bà mẹ mừng như tìm được một vật quý bị rơi và bà nhất định lùi ngày xử con Mực lạị
Bây giờ thì Du về rồị Chiều hôm qua con người phóng đãng ấy đã khệ nệ xách cái vali rất nặng bước vào sân, miệng mỉm cười và mặt đỏ. Cái nhà tranh, mấy cây cau hình như vừa đúng thẳng hơn lên để chào chàng. Rồi đến lũ em ầm ỹ đẩy mành chạy òa ra, và bà mẹ mừng quá cười và khóc. Nhưng kẻ lên tiếng trước nhất là con Mực. Con chó già nua ấy rít lên cái thứ tiếng gà gáy của nó và chạy lại Dụ Bà mẹ thét lên và lũ em chửi những câu thô tục. Du bỡ ngỡ nhìn mọi ngườị
- Hình như mẹ không được khoẻ, ồ các em đã lớn cả rồi: Thanh, Tú, đứa nào đâỷ à, Thảo con chuột nhắt, trông Thảo xinh quá nhỉ? À! Con Mực, vẫn con chó ngày ấy đấy à?... trông nó già đi tệ!...
Con chó đã nhận ra người chủ cũ. Nó đứng lặng vẫy đuôi, đầu cúi xuống, hai mắt nhèm ương ướt nhìn đất như tủi phận. Du thương hại: đó là người bạn lặng lẽ thui thủi bên chàng những năm xưa khi đêm vắng, chàng ngồi nhìn trăng mà oơ mộng. Chàng muốn cúi xuống vuốt vẹ Nhưng nó bẩn ghê gớm quá, lông rụng từng mảng, thịt trắng lộ ra có nơi sần mụn nữạ Dáng điệu thì già nua, có vẻ buồn và len lén như phòng bị một cách yếu ớt. Không còn những cái vẫy đuôi mạnh dạn những cái nhìn rất bạn bè và những cái hít chân vồ vập như khi một con chó đã vui và không ngờ vực. Du thấy lòng nằng nặng. Chàng đưa chân chạm khẽ vào con chó để tỏ tình thương. Con chó vẫy đuôi mạnh hơn nhưng len lén lánh ra: dáng điệu một kẻ sợ hãi cố cười với người nó sợ. Và tức khắc nó vặn vẹo mình và rít lên một tiếng ngắn và to; đứa em tưởng anh đá hụt trả thù cho anh bằng một cái đá mạnh vào sườn con vật. Nó lấm lét lảng dần cũng không dám chạy một cách thẳng thắn để đi trốn nữạ Du trách em:
- Sao Tú ác thế?
- Cần gì, đến mai giết thịt cho anh ăn đấỵ
Du thấy cái vui đoàn tụ giảm hẳn đi một nửạ Hình ảnh con chó ghẻ với cái buồn mơ hồ cứ lảng vảng trong óc chàng mãi mãị Sáng hôm sau lúc ăn cơm chàng thoáng thấy nó đi qua, đầu cúi mắt nhìn nghiêng như những người giả trá. Chàng muốn gọi nó vào kẹp nó vào giữa hai bàn chân và vừa ăn vừa vẩy cho nó miếng cơm chung một bát. Nhưng mà không thể được: dịu dàng quá là yếu tâm hòn, và ai hiểu được rằng mình lại có thể yêu thương một con chó bẩn ghê gớm như thế được?
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi xếp bát. Thấy được ăn, tất cả thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dậỵ Nó nhảy tới vẫy đuôi hếch mõm nhìn và đợị Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngaỵ Miếng chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. Nó rít lên, vùng mạnh; nhưng Hoa đã tì cả người lên cái thúng rồi, và con Mực bị thu gọn ở trong vừa vặn đến nỗi không còn giẫy và kêu được. Lũ trẻ con réo ầm lên. Người ta lấy sẵn dao thớt và dây để tróị Phần mở thứng đã đành phải về Du: ông chủ đi vắng, cả nhà chỉ có chàng là đàn ông, mà không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ việc hơi hé cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ nó để chân chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì nó quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra được. Con Hoa tủm tỉm cườị Lũ em ngơ ngác nhìn theo con chó vừa ẳng ẳng vừa chạy ở ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín. Chàng thấy mình yếu tay hơn cả con Hoạ Có lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả một người con gáị Và tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực sợ hãi mà đi mất. Quả nhiên suốt ngày hôm ấy nó không về. Nó vẩn vơ vườn hàng xóm, lẩn lút như một con chó trước khi hóa dạị
Người ta tưởng đã mất toị Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau nó vẫn bỏ cơm. Trưa cũng thế. Và cứ thấy bóng người lại cúp đuôi chạy mất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực lại gần. Nó trông trước trông sau, đưa mõm rê trên những hạt cơm rồi vô cớ giật mình chạy thẳng. Có lẽ cái kỹ niệm khủng khiếp vừa lóe ra và đập mạnh vào thần kinh nó như luồng điện. Du thấy bồn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.
Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm mất sực bình tĩnh của tâm hồn chàng. Và đột nhiên chàng muốn giết con Mực lắm. Chàng muốn có đủ can đảm để giết ngườị Phải dám giết mà không run tay khi cần phải giết. Còn làm được trò gì nữa nếu chỉ giết một con chó mà tim cũng đập?
Sự do dự đã hết rồị Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh mẽ. Du thấy lòng cứng cỏị Đã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên đành đạch để máu ấm phọt vào taỵ Và chiều hôm ấy khi thấy con chó ở vườn thì chàng gần như mừng rỡ. Con vật khốn nạn đói và sợ đã mệt lử đi rồị Nó hiện ngủ bên bờ giậụ Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thấy tim run một cáị Chàng tưởng như ngạt thở và ngừng lại một giây để nhìn con chó. Giấc ngủ của nó có lẽ đầy ác mộng vì thỉnh thoảng khắp mình nó lại giật lên. Du thấy lòng qủa quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hoảng hốt thẳng cánh vụt mạnh trên mình nó, bụng nó thót hẳn vào rồi lại phình ra như một khối cao sụ Nó rống lên gượng dậy loạng choạng mấy vòng rồi chui bừa qua giậu trong khi Du vụt cuống cuồng theo xuống đất... Đêm đã khuyạ Du lại nghe tiếng Mực rống lên. Chàng thấy toát mồ hôi và nhất định không giết con chó nữạ
Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi cuống cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa san để đến nỗi bị Hoa úp được. Lần này thì người ta cẩn thận hơn. Hai ba người nắm vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi hé miệng thúng lên. Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên tí nữa nhưng một cái gối đã tì sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu rạ Cái gậy đè mạnh xuống. Con vật khốn nạn không còn kịp kêụ
- Đè chặt, thật chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái nữa: hơi thở mới thoát ra một nửa bị tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng đen ươn ướt cứ đờ dần rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục. Lúc Hoa trói xong cả chân trước, chân sau và buộc mõm rồ thì con chó đã mềm ra không còn cựa quậy nữạ
Du nghẹn ngào nén khóc...
TRẦN NGÂN TIÊU * VÕ PHƯỚC HIẾU
ĐỌC "QUÊ CHA QUÊ MẸ QUÊ MỉNH" CỦA VÕ PHƯỚC HIẾU
- Trần Ngân Tiêu -
Tôi chú Ỷ ?ến tên của tác gia? Võ Phước Hiếu (hay Võ Ưức Trung cũng thế) khi thấy tên hai cuốn sách của ông: "Hùm Chết Ưê? Da" và "Phá Sơn Lâm, Ưâm Hà Bá" ?ược ?ăng ở một trang báo nào ?ó. Tôi chú Ỷ vì rất hiếm nhà văn gốc miền Nam sính dùng tục ngữ phong dao. Tựa hai cuốn sách này cho tôi cảm nghĩ ?ây ?ích thực là người viết có ít nhiều dính dáng ?ến miền quê lục tỉnh.
Thế rồi tôi ?ược ?ọc hai tập truyện "Bên Ưục Bên Trong" và "Niềm Ưau Bạc Tóc" của tác gia? Võ Phước Hiếu, tôi vẫn chưa tìm thấy một hình ảnh ?ặc thù rõ ràng về "miệt vườn" cho ?ến khi ?ọc "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" thì hình ảnh ?ó rõ ràng hơn.
Tôi không biết liệt kê "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" vào thể loại nào vì ?ó không phải là một tuyển tập tiểu thuyết ngắn, không phải là tuyển tập truyện phiếm, cũng không hẳn là truyện kỶ nên tôi tạm gọi là "tập truyện" vì Võ Phước Hiếu có một lối viết ?ặc biệt khiến người ?ọc sẽ bị lôi cuốn theo như ngồi nghe ông kể chuyện vậy.
"Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" gồm bốn bài dài kể lại những kỷ niệm, kỶ ức, những nhớ nhung bùi ngùi về nơi sinh ra và lớn lên của tác giả miền ?ồng quê miền Nam. Bốn truyện ?ó gồm:
Ông Thầy Giáo Làng Quê,
Chữ Nghĩa Một Thời,
Quê Hương Lãng Ưãng, và
Nẻo Nhớ Tìm Về.
Tuy rằng có bốn truyện nhưng ?ọc rồi thì thấy tác giả ?ã kể cho mình nghe cả trăm truyện, nghe không biết chán vì người kể ?ã con cà con kê từ chuyện này ?ến chuyện khác khiến người nghe chỉ biết nghếch tai lên mà nghe. Với lối kể chuyện Ỷ nhị chậm rãi khiến ngườI ?ọc quên cả không gian và thời gian này ?ã làm cho văn phong của tác giả có một sắc thái riêng.
Truyện "Ông Thầy Giáo Làng Quê" tuy nói về một giáo viên vì dính líu ?ến chính trị thời cuộc mà bị ?ầy ?ến vùng quê hẻo lánh ?ành ngậm ngùi ôm hoài bảo lớn ẩn nhẫn hòa ?ồng với dân làng ở ?ây, nhưng tác giả ?ã cho người ?ọc thấy cái truyền thống an phận, ?ùm bọc, yêu nhau của dân quê tạ
Truyện pha một chút dí dỏm cho người ?ọc cười mỉm chi chẳng hạn nghe một thanh niên nhà quê ?ọc "nhựt trình" có lẽ chữ không ?ánh dấu nên thay vì ".Sau thế chiến thứ nhứt , nước Pháp "thừa nhận rằng" nước Ưức ?ã thực hiện tốt các ?iều khoản bồi thương chiết tranh." thì ?ược ?ọc ra thành ". nước Pháp "thua nhăn răng" nước Ưức.".
Thế rồi ?ang kể chuyện ông "giáo làng" tác giả ?ã lan man "mở mang kiến thức người ?ọc" về một khía cạnh ?ặc thù của cái thôn Thanh Hà lại có một số ?ịa danh mang tên "Bà" nọ bà kia như:
"Bác hai có biết không? Ở xóm mình, những ?ịa danh mang chữ "bà" rất phổ cập. Tôi thử kể sơ sơ từ ?ầu làng ?ến cuối xóm. Bưng Bà Mụ, ao Bà Vãi, voi Bà Niểng, ấp Bà Lác, gò Bà Sún . Toàn là "Bà" , không thấy có chữ "ông".".
Rồi người ?ọc ?ược dẫn dắt ?ến việc ông "giáo làng" gặp ?ược ông "Hai" , một cố cựu trong làng, hai người tâm ?ầu ?àm ?ạo ?ến nỗi ông giáo ?ã "chà lết, lờn mặt " ở nhà ông Hai khiến chòm xóm ?oán chắc cô bé Lành, con gái ông Hai Khoe?, thế nào cũng. và quả như vậy "lửa gần rơm, lâu ngày cũng bén" nên ông Hai cương quyết bắt rể kỳ này.
Qua truyện "Chữ Nghĩa Một Thời" cũng mang một phong thái kể chuyện lai rai từ một sinh hoạt bình dị của dân làng ngày ngày ngâm nga Lục Vân Tiên , Thạch Sanh LỶ Thông ?ến chiều chiều ?ôi người tụ tập dưới hiên ?ình ?ánh cờ chuyện vãn, không thì bà con tụ tập hát "vọng cổ hoài lang" v.v. cho ta thấy nét sinh hoạt dản dị yên lành của thôn quê. Thế rồi lan man làm sao mà lại qua chuyện chữ nghĩa cổ thi của tiền nhân, vấn nạn tam sao thất bổn, và lỶ thú nhất là sự tâm ?ắc giữa một ông già và một nhà nho lỡ vận về chữ "ả" ?ê? ám chỉ ?àn bà con gái khi nào thì chữ "ả" có Ỷ nghĩa xấu và khi nào thì chữ "ả" ?ê? gọi một cô gái ?ẹp .
Giống như người cứ nghểnh mặt lên chăm chú nghe chuyện nên ?ã ?ược dẫn dắt ?ến một vấn ?ề khác lúc nào mà không hay. Người ?ọc sẽ ?ược nghe kể về một nghề ở thôn quê không kém phần quan trọng mà lâu ngày có thể chúng ta quên, ?ó là nghề "?ạo tỳ" (?iều khiển ?ưa ?ám, an táng) không lương lậu thù lao gì cả nhưng ?òi hỏi chuyên nghiệp chứ không phải ai cũng làm ?ược. Tuy làm việc phúc ?ức như vậy nhưng người ta la.I sợ ông ?ến viếng nhà nhất là khi gia ?ình có người già cả ốm ?au mà ông có hảo Ỷ ?ến thăm thì thật là khó xử vì sợ xúi quẩy nên không ai muốn ông tiếp ông cả.
Cũng vẫn một phong thái kể chuyện ?ó, trong "Quê Hương Lãng Ưãng", tuy trọng tâm là kể lại những kỶ ức kỷ niệm thời thơ ấu ở làng quê Rạch Rít nhưng tác giả cũng lan man cho người ?ọc hình tượng ?ược cái cảnh thanh bình giữa rạch nước ruộng nương với vó cá mà còn cống hiến nhiều dữ kiện ?ồng quê rất lỶ thú. Ưặc biệt cái kỷ niệm mà ai hồi trẻ ?ã sống ở thôn quê ?ều có khi phải ?ổi trường ?ến một trường mới thì những buổi ?ầu cảm thấy e dè bỡ ngỡ thật khó tả.
Như ?ã nói, ?oản truyện này nói nhiều về kỷ niệm "Quê Mình" của tác giả nên chất chứa những tình cảm gợi nhớ, như cảnh mấy cậu trai phá làng phá xóm ăn cắp ?ồ cúng, chọc ghẹo con Sáu dù nó mới chớm lớn có núm vú chỉ bằng núm cau mà thôi. Ưặc biệt nói về cái tài thiến gia súc tức là thiến gà thiến chó thiến heo, một nghề làm chơi ăn thiệt nhưng không thể thiếu ở thôn quê. Tả tỉ mỉ tài nghệ sắc bén và nghệ thuật thiến "thông bài bản ?ến mức ?ô. tinh vi tuyệt cú mèo" như tác gia? Võ Phước Hiếu thì chắc khó có ai tỉ mỉ hơn.
"Nẻo Nhớ Tìm Về" tác giả dí dỏm kể lại nếp sống mộc mạc nơi ?ồng quê, ngày thì làm lụng ?ồng áng chiều về gặp nhau chuyện trò cho khuây khỏa, cảnh sửa soạn ?ón tết của dân làng như tích trữ gạo trắng, củi, ?ánh bóng lư ?ồng tỉ mỉ, nghĩa là "phải chuẩn bị chu ?áo ?àng hoàng vườn tược nhà cửa ?ê? ?ón ông bà cùng về ăn tết.. . ?ê? thể hiện sự thương yếu kính trọng ?ối với bậc tiền bối".
Mỗi truyện tác giả ?ều tiết lộ một vài sắc thái ?ặc biệt của người mình nơi thôn dã như tết ?ến người ta thích gói nem nhưng gói nem cho ?úng nghệ thuật gia truyền của mỗi người khác nhau mà ngay cả con. gái, mấy bà cũng không dám truyền hết ngón nghề sợ rằng khi nó "xuất giá" sẽ ?em ngón nghề ?ó qua xứ lạ thì sẽ mất hết cái tính chất ?ộc ?áo của nem.
Tóm lại, "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" ghi lại kỶ ức, kỷ niệm thuở thiếu thời với quê cũ của tác giả nơi ?ồng quê miền Nam Việt Nam.
Trong tập truyện này ông ?ã khéo léo cho người ?ọc hình dung lại ?ược nếp sống mộc mạc, hiền hoà, thân thương, tương kính của ?ồng bào ta. Những nhộn nhịp của những ngày mùa hay hội hè tết nhất ?ã giúp cho cuộc sống có hứng khởi quên ?i cơ cực, những kỷ niệm êm ?ềm thơ mộng của tuổi trẻ, và những thay ?ổi ?ắng cay của thời cuộc nhưng dù với hoàn cảnh nào "tình người" vẫn là một sợi giây gắn bó của con người.
Có lẽ lời tác gỉa giải bầy sau ?ây nói lên ?ầy ?u? Ỷ nghĩa mục ?ích của tập truyện này: "Tôi có thói quen thường lang thang trở về qúa khứ, sống lại những ngày qua xa hút, xem như một phong cách ?ương nhiên của con người trần tục lúc tuổi xuân ?ã bị bỏ lại quá xa sau lưng mình".
Nhưng cái nhìn về "quê cũ" trong tác phẩm của Võ Phước Hiếu là cái nhìn của một người tuy sinh ra từ ?ó nhưng lớn lên ?i xa giờ nhìn lại chốn của của mình với cái nhìn khách quan nhưng vẫn thấy cái hay cái ?ẹp nơi quê mình và ông ?ã tạo cho người ?ọc có cùng cảm nghĩ là những sắc thái dân tộc ?ó ?ừng bao giờ phai nhạt.
Cho nên tác gỉa Võ Phước Hiếu tuy viết truyện về ?ồng quê nhưng với cái nhìn của người ?ã từng ?ó ?ây chứ không mang sắc thái ?ặc biệt của những tác giả thường ?ược mệnh danh là viết về chuyện "miệt vườn" như Hồ Trường An hay Hồ Biểu Chánh xưa kia. Mà ông ông viết với tư cách của người "Ngoái nhìn lại mới hay giờ ?ây mình ?ã già ?ê? nhắc nhở không sai sót, không lầm lẫn những kỷ niệm của thuở ấu thời chóng qua". Ngoài ra người còn thấy tâm tư tha thiết với quê hương của tác giả bàng bạc trải ra trên mỗi câu truyện.
Với lối văn kể chuyện này, không khéo thì sẽ làm người ?ọc cảm thấy buồn tẻ bỏ cuộc, nhưng không tác giả ?ã khéo léo dẫn người ?ọc lan man mải miết hết từ chuyện này qua chuyện khác mà người ta không hay. Ngoài sự dí dỏm, ?ôi khi ông cũng châm biếm chút xíu, và pha một chút hài khiến cho câu chuyện càng thêm Ỷ nhị và lôi cuốn.
Người ?ọc có lẽ sẽ mỉm cười khi nghe kể chuyện một ông mặc quần Tây quên cài cúc, cưỡi xe ?ạp nhơn nhơn trên con ?ường quê ?ê? "thằng trời ?ánh thánh ?âm" ló ra ngoài hóng mát khiến cho mấy bà ngồi xe ?ò hay xe ngựa ngang qua ngó thấy phải phá lệ không e dè "tếu" về "chuyện phòng the" hay chuyện "thâm cung bí sử" miền quê của mình.
Không phải chỉ trong tập truyện "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình", tác gỉa Võ Phước Hiếu mới dùng bút pháp cá biệt này mà hầu hết trong các tác phẩm khác của ông như: "Bên Ưục Bên Trong", "Niềm Ưau Bạc Tóc", hay "Phá Sơn Lâm ?âm Hà Bá" v.v. ông ?ều có lối kể truyện Ỷ nhị lôi cuốn này.
Ngoài viết truyện ra, tác gia? Võ Phước Hiếu còn tích cực hoạt ?ộng về Văn Hoá; với Nhóm Văn Hóa Việt Pháp, ông ?ã có công rất nhiều trong việc thu thập, ấn loát ?ê? lưu lại một thời "Thi Ca Hải Ngoại" qua những tuyển tập thơ như: "Một Phần Tư Thế Kỷ THI CA VIỆT NAM Hải Ngoại" ?ã ?ược ấn loát tới tuyển tập thứ bảy và còn tiếp tục nữa. Công trình này chắc chắn sẽ lưu lại một dấu chứng phản ảnh tâm trạng, cái nhìn ?ích thực của những người Việt Nam lưu vong trong một hoàn cảnh bi ?át nhất của ?ất nước Việt Nam.
TRẦN NGÂN TIÊU
(Florida - Hoa Kỳ)
- Trần Ngân Tiêu -
Tôi chú Ỷ ?ến tên của tác gia? Võ Phước Hiếu (hay Võ Ưức Trung cũng thế) khi thấy tên hai cuốn sách của ông: "Hùm Chết Ưê? Da" và "Phá Sơn Lâm, Ưâm Hà Bá" ?ược ?ăng ở một trang báo nào ?ó. Tôi chú Ỷ vì rất hiếm nhà văn gốc miền Nam sính dùng tục ngữ phong dao. Tựa hai cuốn sách này cho tôi cảm nghĩ ?ây ?ích thực là người viết có ít nhiều dính dáng ?ến miền quê lục tỉnh.
Thế rồi tôi ?ược ?ọc hai tập truyện "Bên Ưục Bên Trong" và "Niềm Ưau Bạc Tóc" của tác gia? Võ Phước Hiếu, tôi vẫn chưa tìm thấy một hình ảnh ?ặc thù rõ ràng về "miệt vườn" cho ?ến khi ?ọc "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" thì hình ảnh ?ó rõ ràng hơn.
Tôi không biết liệt kê "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" vào thể loại nào vì ?ó không phải là một tuyển tập tiểu thuyết ngắn, không phải là tuyển tập truyện phiếm, cũng không hẳn là truyện kỶ nên tôi tạm gọi là "tập truyện" vì Võ Phước Hiếu có một lối viết ?ặc biệt khiến người ?ọc sẽ bị lôi cuốn theo như ngồi nghe ông kể chuyện vậy.
"Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" gồm bốn bài dài kể lại những kỷ niệm, kỶ ức, những nhớ nhung bùi ngùi về nơi sinh ra và lớn lên của tác giả miền ?ồng quê miền Nam. Bốn truyện ?ó gồm:
Ông Thầy Giáo Làng Quê,
Chữ Nghĩa Một Thời,
Quê Hương Lãng Ưãng, và
Nẻo Nhớ Tìm Về.
Tuy rằng có bốn truyện nhưng ?ọc rồi thì thấy tác giả ?ã kể cho mình nghe cả trăm truyện, nghe không biết chán vì người kể ?ã con cà con kê từ chuyện này ?ến chuyện khác khiến người nghe chỉ biết nghếch tai lên mà nghe. Với lối kể chuyện Ỷ nhị chậm rãi khiến ngườI ?ọc quên cả không gian và thời gian này ?ã làm cho văn phong của tác giả có một sắc thái riêng.
Truyện "Ông Thầy Giáo Làng Quê" tuy nói về một giáo viên vì dính líu ?ến chính trị thời cuộc mà bị ?ầy ?ến vùng quê hẻo lánh ?ành ngậm ngùi ôm hoài bảo lớn ẩn nhẫn hòa ?ồng với dân làng ở ?ây, nhưng tác giả ?ã cho người ?ọc thấy cái truyền thống an phận, ?ùm bọc, yêu nhau của dân quê tạ
Truyện pha một chút dí dỏm cho người ?ọc cười mỉm chi chẳng hạn nghe một thanh niên nhà quê ?ọc "nhựt trình" có lẽ chữ không ?ánh dấu nên thay vì ".Sau thế chiến thứ nhứt , nước Pháp "thừa nhận rằng" nước Ưức ?ã thực hiện tốt các ?iều khoản bồi thương chiết tranh." thì ?ược ?ọc ra thành ". nước Pháp "thua nhăn răng" nước Ưức.".
Thế rồi ?ang kể chuyện ông "giáo làng" tác giả ?ã lan man "mở mang kiến thức người ?ọc" về một khía cạnh ?ặc thù của cái thôn Thanh Hà lại có một số ?ịa danh mang tên "Bà" nọ bà kia như:
"Bác hai có biết không? Ở xóm mình, những ?ịa danh mang chữ "bà" rất phổ cập. Tôi thử kể sơ sơ từ ?ầu làng ?ến cuối xóm. Bưng Bà Mụ, ao Bà Vãi, voi Bà Niểng, ấp Bà Lác, gò Bà Sún . Toàn là "Bà" , không thấy có chữ "ông".".
Rồi người ?ọc ?ược dẫn dắt ?ến việc ông "giáo làng" gặp ?ược ông "Hai" , một cố cựu trong làng, hai người tâm ?ầu ?àm ?ạo ?ến nỗi ông giáo ?ã "chà lết, lờn mặt " ở nhà ông Hai khiến chòm xóm ?oán chắc cô bé Lành, con gái ông Hai Khoe?, thế nào cũng. và quả như vậy "lửa gần rơm, lâu ngày cũng bén" nên ông Hai cương quyết bắt rể kỳ này.
Qua truyện "Chữ Nghĩa Một Thời" cũng mang một phong thái kể chuyện lai rai từ một sinh hoạt bình dị của dân làng ngày ngày ngâm nga Lục Vân Tiên , Thạch Sanh LỶ Thông ?ến chiều chiều ?ôi người tụ tập dưới hiên ?ình ?ánh cờ chuyện vãn, không thì bà con tụ tập hát "vọng cổ hoài lang" v.v. cho ta thấy nét sinh hoạt dản dị yên lành của thôn quê. Thế rồi lan man làm sao mà lại qua chuyện chữ nghĩa cổ thi của tiền nhân, vấn nạn tam sao thất bổn, và lỶ thú nhất là sự tâm ?ắc giữa một ông già và một nhà nho lỡ vận về chữ "ả" ?ê? ám chỉ ?àn bà con gái khi nào thì chữ "ả" có Ỷ nghĩa xấu và khi nào thì chữ "ả" ?ê? gọi một cô gái ?ẹp .
Giống như người cứ nghểnh mặt lên chăm chú nghe chuyện nên ?ã ?ược dẫn dắt ?ến một vấn ?ề khác lúc nào mà không hay. Người ?ọc sẽ ?ược nghe kể về một nghề ở thôn quê không kém phần quan trọng mà lâu ngày có thể chúng ta quên, ?ó là nghề "?ạo tỳ" (?iều khiển ?ưa ?ám, an táng) không lương lậu thù lao gì cả nhưng ?òi hỏi chuyên nghiệp chứ không phải ai cũng làm ?ược. Tuy làm việc phúc ?ức như vậy nhưng người ta la.I sợ ông ?ến viếng nhà nhất là khi gia ?ình có người già cả ốm ?au mà ông có hảo Ỷ ?ến thăm thì thật là khó xử vì sợ xúi quẩy nên không ai muốn ông tiếp ông cả.
Cũng vẫn một phong thái kể chuyện ?ó, trong "Quê Hương Lãng Ưãng", tuy trọng tâm là kể lại những kỶ ức kỷ niệm thời thơ ấu ở làng quê Rạch Rít nhưng tác giả cũng lan man cho người ?ọc hình tượng ?ược cái cảnh thanh bình giữa rạch nước ruộng nương với vó cá mà còn cống hiến nhiều dữ kiện ?ồng quê rất lỶ thú. Ưặc biệt cái kỷ niệm mà ai hồi trẻ ?ã sống ở thôn quê ?ều có khi phải ?ổi trường ?ến một trường mới thì những buổi ?ầu cảm thấy e dè bỡ ngỡ thật khó tả.
Như ?ã nói, ?oản truyện này nói nhiều về kỷ niệm "Quê Mình" của tác giả nên chất chứa những tình cảm gợi nhớ, như cảnh mấy cậu trai phá làng phá xóm ăn cắp ?ồ cúng, chọc ghẹo con Sáu dù nó mới chớm lớn có núm vú chỉ bằng núm cau mà thôi. Ưặc biệt nói về cái tài thiến gia súc tức là thiến gà thiến chó thiến heo, một nghề làm chơi ăn thiệt nhưng không thể thiếu ở thôn quê. Tả tỉ mỉ tài nghệ sắc bén và nghệ thuật thiến "thông bài bản ?ến mức ?ô. tinh vi tuyệt cú mèo" như tác gia? Võ Phước Hiếu thì chắc khó có ai tỉ mỉ hơn.
"Nẻo Nhớ Tìm Về" tác giả dí dỏm kể lại nếp sống mộc mạc nơi ?ồng quê, ngày thì làm lụng ?ồng áng chiều về gặp nhau chuyện trò cho khuây khỏa, cảnh sửa soạn ?ón tết của dân làng như tích trữ gạo trắng, củi, ?ánh bóng lư ?ồng tỉ mỉ, nghĩa là "phải chuẩn bị chu ?áo ?àng hoàng vườn tược nhà cửa ?ê? ?ón ông bà cùng về ăn tết.. . ?ê? thể hiện sự thương yếu kính trọng ?ối với bậc tiền bối".
Mỗi truyện tác giả ?ều tiết lộ một vài sắc thái ?ặc biệt của người mình nơi thôn dã như tết ?ến người ta thích gói nem nhưng gói nem cho ?úng nghệ thuật gia truyền của mỗi người khác nhau mà ngay cả con. gái, mấy bà cũng không dám truyền hết ngón nghề sợ rằng khi nó "xuất giá" sẽ ?em ngón nghề ?ó qua xứ lạ thì sẽ mất hết cái tính chất ?ộc ?áo của nem.
Tóm lại, "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" ghi lại kỶ ức, kỷ niệm thuở thiếu thời với quê cũ của tác giả nơi ?ồng quê miền Nam Việt Nam.
Trong tập truyện này ông ?ã khéo léo cho người ?ọc hình dung lại ?ược nếp sống mộc mạc, hiền hoà, thân thương, tương kính của ?ồng bào ta. Những nhộn nhịp của những ngày mùa hay hội hè tết nhất ?ã giúp cho cuộc sống có hứng khởi quên ?i cơ cực, những kỷ niệm êm ?ềm thơ mộng của tuổi trẻ, và những thay ?ổi ?ắng cay của thời cuộc nhưng dù với hoàn cảnh nào "tình người" vẫn là một sợi giây gắn bó của con người.
Có lẽ lời tác gỉa giải bầy sau ?ây nói lên ?ầy ?u? Ỷ nghĩa mục ?ích của tập truyện này: "Tôi có thói quen thường lang thang trở về qúa khứ, sống lại những ngày qua xa hút, xem như một phong cách ?ương nhiên của con người trần tục lúc tuổi xuân ?ã bị bỏ lại quá xa sau lưng mình".
Nhưng cái nhìn về "quê cũ" trong tác phẩm của Võ Phước Hiếu là cái nhìn của một người tuy sinh ra từ ?ó nhưng lớn lên ?i xa giờ nhìn lại chốn của của mình với cái nhìn khách quan nhưng vẫn thấy cái hay cái ?ẹp nơi quê mình và ông ?ã tạo cho người ?ọc có cùng cảm nghĩ là những sắc thái dân tộc ?ó ?ừng bao giờ phai nhạt.
Cho nên tác gỉa Võ Phước Hiếu tuy viết truyện về ?ồng quê nhưng với cái nhìn của người ?ã từng ?ó ?ây chứ không mang sắc thái ?ặc biệt của những tác giả thường ?ược mệnh danh là viết về chuyện "miệt vườn" như Hồ Trường An hay Hồ Biểu Chánh xưa kia. Mà ông ông viết với tư cách của người "Ngoái nhìn lại mới hay giờ ?ây mình ?ã già ?ê? nhắc nhở không sai sót, không lầm lẫn những kỷ niệm của thuở ấu thời chóng qua". Ngoài ra người còn thấy tâm tư tha thiết với quê hương của tác giả bàng bạc trải ra trên mỗi câu truyện.
Với lối văn kể chuyện này, không khéo thì sẽ làm người ?ọc cảm thấy buồn tẻ bỏ cuộc, nhưng không tác giả ?ã khéo léo dẫn người ?ọc lan man mải miết hết từ chuyện này qua chuyện khác mà người ta không hay. Ngoài sự dí dỏm, ?ôi khi ông cũng châm biếm chút xíu, và pha một chút hài khiến cho câu chuyện càng thêm Ỷ nhị và lôi cuốn.
Người ?ọc có lẽ sẽ mỉm cười khi nghe kể chuyện một ông mặc quần Tây quên cài cúc, cưỡi xe ?ạp nhơn nhơn trên con ?ường quê ?ê? "thằng trời ?ánh thánh ?âm" ló ra ngoài hóng mát khiến cho mấy bà ngồi xe ?ò hay xe ngựa ngang qua ngó thấy phải phá lệ không e dè "tếu" về "chuyện phòng the" hay chuyện "thâm cung bí sử" miền quê của mình.
Không phải chỉ trong tập truyện "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình", tác gỉa Võ Phước Hiếu mới dùng bút pháp cá biệt này mà hầu hết trong các tác phẩm khác của ông như: "Bên Ưục Bên Trong", "Niềm Ưau Bạc Tóc", hay "Phá Sơn Lâm ?âm Hà Bá" v.v. ông ?ều có lối kể truyện Ỷ nhị lôi cuốn này.
Ngoài viết truyện ra, tác gia? Võ Phước Hiếu còn tích cực hoạt ?ộng về Văn Hoá; với Nhóm Văn Hóa Việt Pháp, ông ?ã có công rất nhiều trong việc thu thập, ấn loát ?ê? lưu lại một thời "Thi Ca Hải Ngoại" qua những tuyển tập thơ như: "Một Phần Tư Thế Kỷ THI CA VIỆT NAM Hải Ngoại" ?ã ?ược ấn loát tới tuyển tập thứ bảy và còn tiếp tục nữa. Công trình này chắc chắn sẽ lưu lại một dấu chứng phản ảnh tâm trạng, cái nhìn ?ích thực của những người Việt Nam lưu vong trong một hoàn cảnh bi ?át nhất của ?ất nước Việt Nam.
TRẦN NGÂN TIÊU
(Florida - Hoa Kỳ)
THƠ TRẦN MỘNG TÚ
Trăng
Ðất Khách
Những
đêm trăng sáng tôi không ngủ
Âm
thầm mắt lệ nhớ quê hương
Ngày
về sao bỗng xa xăm quá
Tôi
thức cùng trăng suốt đêm trường.
Vườn
xưa lối cũ trăng còn sáng
Thềm
vắng còn ai đứng đợi chờ
Ngôi
nhà thân mến ai đang ở
Có
còn đầm ấm khói hương xưa
Bạn
cũ bây giờ ở chốn nao
Ngửng
mặt nhìn trăng dạ có sầu
Chén
trà có mặn đôi giòng lệ
Ngậm
ngùi có khẽ gọi tên nhau
Còn
giòng sông nữa đêm biệt ly
Tôi
đã cùng sông khóc hẹn về
Trăng
nước thân yêu còn lắng đợi
Giữ
giùm nước mắt kẻ ra đi
Ôi
trăng đất khách làm tôi khóc
Quê
hương càng nhớ lòng càng đau
Liệu
tóc còn xanh ngày trở lại
Quê
người lưu lạc đến bao lâu!
Những
bài thơ ngắn của Trần Mộng Tú rất tuyệt. Bàng bạc trong thơ cô,
những nỗi sầu đong đưa theo cuộc tình, còn mãi.
Trăng
Xanh
Lạnh
quá mùa đông trăng vỡ tan
Những
mảnh trăng xanh vướng mắt chàng
Rơi
xuống môi hôn đêm nguyệt lạnh
Hai
người tan giữa vũng trăng loang.
Bướm
Tuyết
Xô
khung cửa hẹp bước ra
Trăm
con bướm tuyết bay sa vào lòng
Cánh
nào gẫy vụn bên song
Cánh
nào gẫy giữa mênh mông mái hồn
VÕ KỲ ĐIỀN * TRÀ LŨ
Vài nhận xét về Trà Lũ
Võ
Kỳ Điền là cựu sinh viên ĐHSP Sàigòn, ban Việt Hán (1961-1964). Ông
bắt đầu viết văn từ năm 1980, từng cộng tác với nhiều tập san và nhật
báo.
Tác phẩm đã xuất bản: Kẻ đưa đường (1986), Pulau Bidong Miền đất lạ (1992).
Ái hữu ĐHSP Sàigòn hân hạnh giới thiệu bài viết sau đây của Võ Kỳ Điền đã đăng trên trang Web "Thư Viện Việt Nam" (http://tvvn.org)
Tác phẩm đã xuất bản: Kẻ đưa đường (1986), Pulau Bidong Miền đất lạ (1992).
Ái hữu ĐHSP Sàigòn hân hạnh giới thiệu bài viết sau đây của Võ Kỳ Điền đã đăng trên trang Web "Thư Viện Việt Nam" (http://tvvn.org)
Tôi quen nhà văn Trà Lũ đâu chừng trên
dưới hai mươi năm. Trong khoảng thời gian đó tôi đã nhận được từ nhà
văn, tất cả là mười cuốn sách quý được gởi tặng. Lẽ ra tôi phải gọi nhà
văn Trà Lũ bằng thầy, bởi vì tôi xuất thân từ trường Sư Phạm mà nhà
văn Trà Lũ đã từng là Giáo Sư dạy ở đó. Lần đầu tiên khi gặp nhau, tôi
gọi nhà văn Trà Lũ là thầy với tất cả những gì kính trọng, quý mến.
Nhưng mà nhà văn đã không cho tôi xưng hô như vậy và chỉ muốn tôi gọi
bằng anh trong tình văn hữu - cung kính bất như tùng mạng, tôi bắt buộc
phải nghe theo, từ đó về sau tôi thường gọi nhà văn Trà Lũ bằng anh,
tiếng anh thân kính, tuy bên ngoài là anh mà bên trong vẫn là thầy.
Dầu tôi không được may mắn học trực tiếp
với thầy Trần Trung Lương ở trường nhưng bù lại được học hỏi rất nhiều
những gì thầy đã viết ra trong sách. Hôm nay nhân ngày thầy Trà Lũ ra
mắt cuốn thứ mười, tôi xin phép được khoe với quý vị những nét tài hoa
của nhà văn Trà Lũ. Mà chắc là tôi không cách gì nói hết được đâu, bởi
vì Trà Lũ viết hay lắm. Quý vị thử suy nghĩ một chút thì thấy ngay,
giáo sư của trường Sư Phạm là thầy của các vị thầy, nói theo ngôn ngữ
phim bộ - sư phụ của sư phụ, thì làm sao mà không hay cho được!
Quen biết nhà văn Trà Lũ một khoảng thời
gian khá dài, con người, tánh tình và nếp sinh hoạt của ông, tôi biết
được chút ít. Ðọc văn thì biết người. Mà đã biết người rồi, thì thấy
văn cũng giống y như vậy. Có thể coi Trà Lũ như một người cực kỳ thông
minh, dáng vẻ điềm đạm, khéo giao thiệp, dễ hòa mình với mọi người,
nhứt là tánh tình giản dị, tươi vui, yêu đời đầy nét duyên dáng, hóm
hỉnh. Ông đến với xứ Canada nầy như cá gặp nước biển hồ vậy. Ông đối với
đời đẹp quá và đời đối với ông cũng đẹp nữa. Cứ nhìn ông giao tiếp với
bạn thì biết, cụ Chánh, cụ B.95, ông ODP, ông H.O, ông Từ Hòe, chị ba
Biên Hòa, anh John, cha Paolo,... có nam, có bắc, có đông, có tây, có
liền ông và liền bà, có già có trẻ. Người nào cũng hiền lành tử tế, đối
xử nhau tương thân, tương kính, thuận thảo, có món ngon vật lạ cùng
nhau thưởng thức chia sẻ, có chuyện gì vui cùng kể cho nhau nghe, có
chuyện gì lạ cũng báo cho nhau biết,… rồi xúm nhau cười ào ào. Ðời
thiệt là vui và đáng sống hết sức. Chưa bao giờ tôi thấy các nhân vật
Trà Lũ cau có, quạu quọ, giận hờn, tranh chấp hơn thua, cãi vã, gièm
pha, ganh tị, chửi rủa nhau, bơi móc nói xấu nhau...
Mười cuốn sách đã phát hành, nhan đề đều
có chữ "Ðất" như vậy là tác giả có dụng ý khi đặt tên tác phẩm. Nhà
văn Trà Lũ muốn gởi gấm điều gì qua các đứa con tinh thần của mình? Rõ
lắm, tác giả hết lời ca tụng đất nước Canada rộng lớn vĩ đại, giàu có
và thanh bình. Canada là vùng đất tác giả đã chọn lựa khi định cư, được
coi như là quê hương thứ hai. Tất cả các quyển được viết theo cùng một
khí văn nhất quán - hơi văn đi một mạch, mười cuốn như một, một cuốn
như mười. Lối hành văn lưu loát, nhẹ nhàng, tự nhiên, lôi cuốn, ý nhị,
câu chuyện thoắt biến thoắt hiện, tài tình. Tác giả viết tự nhiên như
là đang kể chuyện trực tiếp cho độc giả, là chúng ta nghe. Nghe hoài
nhưng không chán, trái lại còn say mê theo dõi nữa. Khó có ai cầm quyển
truyện trên tay rồi, lại bỏ xuống cho được. Câu chuyện liên tục, nồng
ấm, hấp dẫn quá sức lẽ mình! Ông thường tường thuật lại những buổi hợp
mặt thân hữu vào những ngày lễ hội, ngày Tết, ngày kỷ niệm, và cùng
nhau bàn luận chuyện đông tây kim cổ, chuyện nọ chuyện kia, những bài
thơ, bài báo, sách vở, đôi khi tiếu lâm nữa, khiến buổi họp mặt sôi
nổi, hào hứng, xen vào đó vài chuyện tiếu lâm lạt hay mặn mà có khi mặn
tới quéo lưỡi, khiến các bà đỏ mặt mà vui.
Nội dung câu chuyện lúc nào nhà văn Trà
Lũ cũng ca ngợi quê hương mới là đất Canada, hăng say, nồng nhiệt,
không hề rụt rè, không đắn đo so bì, Canada là số một, Canada là thiên
đường. Ban đầu tên các tác phẩm được đặt là Miền Ðất Hạnh Phúc, rồi Ðất
Mới, Ðất Hứa, Ðất Thiên Ðàng, Ðất Yêu Thương, Ðất Lạnh Tình Nồng, Ðất
Quê Ngoại, Ðất Anh Em và cho mãi tới cuốn thứ mười, cuối cùng thì Trà Lũ
mới dám gọi Canada là Ðất Nhà. Tại sao phải tới cuốn thứ mười tác giả
mới gọi như vậy? Cái lý do nào mà Trà Lũ đi loanh quanh lẩn quẩn, gọi
Canada là đất nầy đất kia, đi lòng vòng mãi ở ngoại ô mà không dám tiến
thẳng vào thủ đô, không dám ôm Canada vào lòng mà hôn hít nó, gọi là
đất của mình, tuy tác giả đã có quốc tịch Canadian đã trên 30 năm rồi?
Rất là dễ hiểu, bởi vì trong đầu tác
giả, còn đầy ắp một đất nước Việt Nam, trong trái tim tác giả còn đập
nhịp tư tưởng, tình cảm Việt Nam thiệt là lớn, làm sao một sớm một
chiều mà quên phắt cho được. Quê hương chỉ có hai chữ đơn giản vậy
thôi, sao lại khiến người ta khắc khoải. Trà Lũ đã viết: - Nếu định
nghĩa quê hương là chùm khế ngọt, là con diều biếc, là con đò nhỏ, thì ở
hải ngoại nầy chúng ta không có quê hương sao? Cụ Chánh tiên chỉ làng
đáp ngay - có quê hương chứ, có nhiều chứ. Chúng ta đi mang theo quê
hương mà. Bao lâu chúng ta và con cháu chúng ta còn nói tiếng Việt,
ngâm thơ Nguyễn Du, đọc thơ Nguyễn Công Trứ là bấy lâu chúng ta còn có
quê hương. Bao lâu chúng ta còn ăn Tết nguyên đán, còn cúng giỗ tổ
tiên, còn tri ân quốc tổ, là bấy lâu chúng ta còn có quê hương. Bao lâu
chúng ta còn nấu phở, chiên chả giò, ăn nước mắm là bấy lâu chúng ta
còn có quê hương.
Nhà văn Trà Lũ đã bổ túc cái nhìn thiếu
sót giùm cho tác giả chùm khế ngọt Ðỗ Trung Quân, quê hương không phải
chỉ là dãi đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương với núi non, cây cỏ,
hoa thảo, sông nước, mà quê hương còn bao gồm cả con người Việt Nam với
tất cả những nét văn hóa đặc thù từ cách sống, cách ăn, mặc, đi đứng
cùng phong tục, tập quán, văn học, nghệ thuật,... và các hình thái sinh
hoạt tinh thần nữa.
Các bài viết trong tác phẩm là những
chứng minh hùng hồn của Trà Lũ về lòng thương nhớ quê hương đó. Không
phải tự nhiên rảnh rỗi mà viết nhiều tới mười cuốn như vậy. Ông muốn
chứng minh cho chúng ta, những độc giả quen thuộc, hình ảnh của quê
hương yêu dấu khi dứt áo bỏ nước ra đi, chúng ta đã mang theo được và
suốt đời không bao giờ quên, qua các món ăn, chả giò, phở, bánh cuốn,
nem nướng, chả nướng, thịt bò, thịt heo, thịt chó, đến chiếc áo dài tha
thướt, chiếc nón lá bài thơ, cái yếm phụ nữ thơ mộng, chiếc váy cùng
cái quần cũn cỡn... Ði du lịch Alaska hai tuần, nhà văn Trà Lũ ăn uống
toàn món ngon vật lạ, cuối cùng rồi cũng nhớ tới nước mắm, thèm thuồng
và ước ao, nhắc nhở cho những người đi sau đừng quên mang theo. Ôi,
nước mắm là món ăn thuần túy quê hương, nước mắm là Việt Nam, dù ở góc
biển chưn trời, làm sao mà quên cho được.
Nhà văn Trà Lũ cũng đã bổ túc cho chúng
ta nhiều lắm, ngoài tình yêu quê hương tha thiết, chúng ta còn học hỏi
nhiều qua cái kiến thức rộng rãi của ông. Ông đã có lần nhắc tới cha Ðỗ
Minh Vọng, khiến tôi xao xuyến. Ðó là một vị giáo sư mà tôi kính mến.
Tôi đã may mắn được học với cha ba năm tròn. Cha người Pháp tên Cras,
to lớn con, tánh tình hiền lành dễ thương, đi dạy thường mặc áo chùng
thâm và lái chiếc xe Lambretta cũ. Kiến thức của cha rất rộng, nhờ cha
giảng dạy cấu trúc câu văn và tiếng Việt Nam mình so với các ngôn ngữ
khác trên thế giới mà tôi hiểu thêm tiếng Việt, qua hai môn Văn Chương
Tỉ Giảo (Littérature Comparée) và Ngữ Nguyên Học (EÔtymologie). Không
biết phải cần bao nhiêu năm học hỏi nữa, bao nhiêu công sức nữa, tôi,
một người Việt Nam rặt ròng, mới hiểu biết được ngôn ngữ Việt Nam như
cha đã hiểu biết!
Cha Cras giỏi tiếng Việt bao nhiêu thì
nhà văn Trà Lũ cũng đâu có thua kém. Khi bàn về cái váy của dân tộc,
chúng ta thấy nhà văn cực kỳ thông minh và bén nhạy, chúng ta cùng cười
xòa khi Trà Lũ nhắc tới bài thơ Vũng Lội Làng Ngang của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ đó như vầy:
Ðầu làng Ngang có một chỗ lội
Có đền ông Cuội cao vòi vọi
Ðàn bà đến đó vén quần lên,
Chỗ thì đến háng, chỗ đến gối,
Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười,
Cái gì trăng trắng như con cúi
Thời cụ Nguyễn Khuyến, đàn bà Bắc Kỳ vẫn còn mặc váy. Rõ ràng cụ bà mặc váy. Chữ vén quần trong bài thơ tôi ngờ là nhà in chép sai. Tiếng VN nói vén váy chứ không nói vén quần bao giờ. Lại nữa, theo mạch văn, nếu mặc quần mà xắn lên thì Ông Cuội chỉ thấy bắp đùi là cùng, không thể thấy con cúi được, do đó câu trên phải là "đàn bà đến đó vén váy lên" Ôi chao, cái váy làm phiền Ông Cuội và cụ Nguyễn Khuyến quá.
Bài thơ đó như vầy:
Ðầu làng Ngang có một chỗ lội
Có đền ông Cuội cao vòi vọi
Ðàn bà đến đó vén quần lên,
Chỗ thì đến háng, chỗ đến gối,
Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười,
Cái gì trăng trắng như con cúi
Thời cụ Nguyễn Khuyến, đàn bà Bắc Kỳ vẫn còn mặc váy. Rõ ràng cụ bà mặc váy. Chữ vén quần trong bài thơ tôi ngờ là nhà in chép sai. Tiếng VN nói vén váy chứ không nói vén quần bao giờ. Lại nữa, theo mạch văn, nếu mặc quần mà xắn lên thì Ông Cuội chỉ thấy bắp đùi là cùng, không thể thấy con cúi được, do đó câu trên phải là "đàn bà đến đó vén váy lên" Ôi chao, cái váy làm phiền Ông Cuội và cụ Nguyễn Khuyến quá.
Nhận xét trên của nhà văn Trà Lũ thật là
tinh tế, sự thật là -vén váy chớ không phải vén quần. Nhưng câu thơ
viết -đàn bà đến đó vén váy lên, nghe không được, vén quần lên, êm tai
hơn. Tiếc một điều, thơ văn VN mình vào cuối thế kỷ 19 chưa có trường
phái "Bút Tre", trường phái nầy sanh sau đẻ muộn, mãi đến thời văn minh
Xã Hội Chủ Nghĩa mới phát minh ra lận. Dù sao thì váy và quần hình thức
tuy có khác nhưng nội dung giống nhau, mặc để che kín phần dưới con
người. Có điều nhà văn Trà Lũ không giải nghĩa cho chúng ta hiểu chữ
con cúi, nhắc tới con cúi thì ông Cuội cười trước, chúng ta cười sau...
Cứ xúm nhau tưởng tượng rồi cười, cười mà không hiểu rõ, con cúi là
con gì? Tôi tò mò lật tự điển Lê văn Ðức và Lê Ngọc Trụ, rồi Ðại Nam
Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của, đọc rõ tự điển ghi con cúi có 4
nghĩa:
1/ cá cúi: cá có nhiều mỡ như heo biển
2/ heo cúi: con heo
3/ con cúi: rơm cổ vấn dài để làm hỏa mai.
4/ bông cán bắn ra rồi, xe tròn từng con dài để mà kéo chỉ = cũng hiểu là con heo.
1/ cá cúi: cá có nhiều mỡ như heo biển
2/ heo cúi: con heo
3/ con cúi: rơm cổ vấn dài để làm hỏa mai.
4/ bông cán bắn ra rồi, xe tròn từng con dài để mà kéo chỉ = cũng hiểu là con heo.
Như vậy dầu là rơm vấn để làm mồi lửa
hay là bông vải vấn tròn để xe chỉ (cả hai đều có hình dáng con heo),
bốn nghĩa cũng là con heo. Con heo và thịt heo, tiếng Tây là cochon, là
porc. Từ chữ cochon có chữ cochonner (làm bậy) cochonnerie (dơ dáy,
bẩn thỉu, thô tục): dâm ô, dâm uế.. Việt Nam hay Tây dù là nghĩa nào thì
cũng là con heo, đồ con heo với chuyện con heo... xấu thiệt là xấu,
nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Trong quyển Người Tù Khổ Sai Papillon,
bản tiếng Pháp, tôi nhớ có đoạn ông Papillon khi bị giam ở quần đảo
Guyane thuộc Pháp, có nhắc đến chuyện mượn con heo của một người tù Bắc
Kỳ (Tonkinois) mà người tù nầy gọi con heo nhỏ của ông ta là "con
cui". "Con cui" ủn ỉn đi trước, Papillon lò dò theo sau từng bước, thì
tránh được nguy hiểm, khỏi lọt xuống các bãi sình vắt võng xung quanh
trại giam, trốn thoát được ra ngoài. Ông Papillon đã dùng chữ "le con
cui" rõ ràng trong tác phẩm. Tôi đọc ngang đây thì biết rõ ông Papillon
viết đúng sự thật, không hề thêu dệt như một số nhà văn ngồi nhà mà
tưởng tượng... Ông không dùng chữ annamite và cochon, mà dùng chữ
"Tonkinois" và "con cui" trong câu chuyện. Trong Nam hồi tôi còn nhỏ,
nghe mấy bà hàng xóm thường nói -chiều rồi phải lo cho heo cúi ăn. Như
vậy ở ngoài Bắc thời Nguyễn Khuyến gọi con heo là con con cúi là đúng.
Nhưng con heo của Papillon là heo Việt Nam, loại heo mọi nhỏ và đen,
còn heo của Nguyễn Khuyến, tại sao lại trăng trắng, thiệt tình tôi
không biết (heo Việt Nam bây giờ trắng to là giống heo ngoại quốc mới
nhập cảng sau nầy). Có vị nào biết được, xin được chỉ giáo, thành tâm
đa tạ.
Bàn về giọng Nam, giọng Bắc, nhà văn Trà
Lũ khá công bình, ông viết không thiên vị, mỗi miền đều có cái hay cái
dỡ, tùy theo trường hợp mà dùng giọng nầy hay giọng kia. Giọng nào ông
cũng yêu hết:
- Ông bồ chữ ODP góp thêm ý. Rằng hát tân nhạc, các ca sĩ người Nam cũng phải hát theo tiếng Bắc thì mới hay. Ví dụ lời ca "Anh ơi anh, chuyện chúng mình ta tính đi thôi.." nếu hát theo tiếng Nam "ăn ơi ăn, chuyện chúng mìn ta tín đi thui" thì không thấy hay gì hết. Nhưng khi ngâm vọng cổ thì anh nghệ sĩ Bắc Kỳ phải theo tiếng Nam thì mới thấy mùi ...
- Ông bồ chữ ODP góp thêm ý. Rằng hát tân nhạc, các ca sĩ người Nam cũng phải hát theo tiếng Bắc thì mới hay. Ví dụ lời ca "Anh ơi anh, chuyện chúng mình ta tính đi thôi.." nếu hát theo tiếng Nam "ăn ơi ăn, chuyện chúng mìn ta tín đi thui" thì không thấy hay gì hết. Nhưng khi ngâm vọng cổ thì anh nghệ sĩ Bắc Kỳ phải theo tiếng Nam thì mới thấy mùi ...
Nhà văn Trà Lũ đã có nhận xét thật chí
lý. Quả là đúng như vậy, chuyện hát tân nhạc và vọng cổ chứng minh rõ
ràng tùy theo trường hợp nào thì nên dùng giọng Nam, khi nào nên dùng
giọng Bắc. Nhưng viết ngang đây tôi xin đóng góp vài nhận xét, đa số
nhạc sĩ đặt bài hát (compositeur) là người Bắc, nên ca sĩ phải hát theo
giọng Bắc, nhạc sĩ là người Trung thì ca sĩ phải hát theo giọng Trung,
nhạc sĩ là người Nam phải hát theo giọng Nam (như Phương Dung hát nhạc
Lam Phương) Có một số nhạc sĩ người Nam khi viết nhạc bắt chước viết
theo lối văn Bắc thì ca sĩ cũng phải hát theo giọng Bắc.
Hình thể đất nước ta thiếu chiều ngang
mà phát triển theo chiều dọc, thời chúa Nguyễn chế độ doanh điền tổ
chức các đợt di dân từng vùng ở đất Bắc vô đàng trong khai thác đất
mới. Vùng châu thổ sông Hồng, vùng trung du, vùng thượng du Bắc Việt,
vùng biên giới, đồng bằng, núi non cao thấp, xa gần khác nhau, giọng
nói có khác nhau, khi vào trong Nam thì định cư từng đợt một, từng tỉnh
một, theo chánh sách tằm ăn, nên giọng nói từng tỉnh, từng vùng trong
Nam cũng lại biến đổi thêm chút nữa... Huế khác, Quảng Trị khác, Quảng
Nam khác, Quảng Ngãi khác, Bình Ðịnh khác, Lục Tỉnh khác... Giọng nói
có biến đổi và tiếng nói cũng khác biệt đôi chút, theo thời gian. Trà
Lũ đã chứng minh...
Tiếng Bắc xưa nay vẫn được xem như là
tiếng gốc tiêu chuẩn, thực sự đã biến thái do ảnh hưởng của tiếng Hán
và sau nầy của tiếng Âu Châu. Tiếng Việt nguyên thủy đã từ miền Bắc
theo chân lớp di dân vào miền Nam. Khoa ngôn ngữ học đã cho thấy: các
di dân bao giờ cũng mang theo và bảo tồn tiếng mẹ đẻ. Cách đây mấy trăm
năm, những người di dân vào miền Nam này thuộc gia đình vợ con lính
tráng và những tù nhân phải lưu đày. Tiếng nói của họ là tiếng nói ban
đầu, tiếng Việt tinh ròng và bình dân. Một chứng cớ rõ ràng nhất về
việc nầy là tiếng Việt miền Nam có rất nhiều từ giống y như tiếng người
Mường miền thượng du Bắc Việt. Mà người Mường được coi là nhóm người
Việt cổ.
Anh John trưng dẫn một bằng chứng. Trong bài ca dao nói lên nỗi lòng của anh con trai xứ Ðàng Ngoài nhớ người yêu đã vào xứ Ðàng Trong, anh đã nói thế nầy:
Ðường vô xứ Nghệ loanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang...
Trong mấy câu thơ nầy, tiếng Vô và tiếng Thương là tiếng Bắc Kỳ rõ ràng chứ không phải tiếng miền Nam đẻ ra sau nầy. Lời anh Bắc Kỳ mà. Tiếng Vô và tiếng Thương nầy, cũng như trăm ngàn tiếng Bắc khác, đã theo lớp di dân từ Bắc vào Nam...
Anh John trưng dẫn một bằng chứng. Trong bài ca dao nói lên nỗi lòng của anh con trai xứ Ðàng Ngoài nhớ người yêu đã vào xứ Ðàng Trong, anh đã nói thế nầy:
Ðường vô xứ Nghệ loanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang...
Trong mấy câu thơ nầy, tiếng Vô và tiếng Thương là tiếng Bắc Kỳ rõ ràng chứ không phải tiếng miền Nam đẻ ra sau nầy. Lời anh Bắc Kỳ mà. Tiếng Vô và tiếng Thương nầy, cũng như trăm ngàn tiếng Bắc khác, đã theo lớp di dân từ Bắc vào Nam...
Ðọc ngang đây tôi thấy nhà văn Trà Lũ
thiệt là có lý và đâm nhớ lại một định luật căn bản của môn ngữ học
(linguistique) -dân tộc nào càng đi xa khỏi quê hương thì càng giữ lấy
cái gốc của quê hương. Người miền Nam là những người bỏ xứ ra đi vào
các thế kỷ 16, 17, 18... thì họ là những người giữ lấy tiếng nói quê
hương vào thời kỳ đó. Còn ở đất Bắc quê hương gốc, thì ngôn ngữ mỗi ngày
mỗi thay đổi, phát triển... Có thể ví người miền Nam nói tiếng Việt
khác người Bắc, giống như dân Canada, dân Mỹ, Úc, nói tiếng Anh, dân
Quebecois nói tiếng Pháp, khác hẳn dân Anh và dân Pháp chánh gốc.
Viết ngang đây thì tôi sực nhớ tới chúng
ta, những người tị nạn xa xứ gần 30 năm nay, nếu có dịp mà trở về quê
hương, đôi lúc chúng ta phải ngỡ ngàng vì mình và người trong xứ, nói
chuyện khác biệt nhau nhiều lắm. Khác biệt về giọng nói như nhà văn Trà
Lũ nhận xét: -Ðó là cái giọng the thé của người Hà Nội bây giờ. Nó
ngọng như người Mường nói tiếng Kinh. Khi vợ tôi đến thăm và nghe vợ tôi
nói chuyện thì cụ ôm chầm lấy vợ tôi rồi kêu ầm lên: "Các con ơi, các
cháu ơi, ra đây mà nghe tiếng Hà Nội nầy. Cô đây mới thực là người Hà
Nội và nói đúng tiếng Hà Nội thời xưa nầy."
Bà cụ nói -tiếng Hà Nội ngày xưa, là
muốn ám chỉ ngôn ngữ Hà Nội những năm trước 1954. Có một nhạc sĩ đã
nhận xét về giọng Hà Nội bây giờ cao hơn ngày trước một phần tư (1/4)
octave. Cũng vậy nếu bà con trong Nam bây giờ mà gặp chúng ta từ Mỹ,
Canada Úc về thì họ sẽ kêu lên là chúng ta nói đúng ngôn ngữ Sài Gòn
trước 1975. Nếu không khác biệt về giọng nói thì cũng khác biệt nhau về
tiếng nói. Có nhiều tiếng Việt bây giờ lạ lùng lắm, trong đối thoại
hoặc trên sách báo, chúng ta hoàn toàn không hiểu. Hay hay dở, đúng hay
sai, phát triển hay thoái hóa, thời gian sẽ gạn lọc. Duy có điều chúng
ta, những người tị nạn xa xứ có thể tự hào -chúng ta là những người
bảo tồn nguồn gốc dân tộc. (đọc Mười Ngàn Năm, thuật chuyện cô Mùi, gốc
gác người Việt xa xăm ở Quảng Tây, Ðất Quê Ngoại, trang 167).
________________________
Sau khi đọc qua tất cả
các bài viết và ghi chép vài nhận xét chúng ta thấy ngay sở trường Trà
Lũ là viết theo thể loại tùy bút, loại văn nầy có từ thời Lê mạt
Nguyễn sơ, cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19. Các tác phẩm buổi ấy phần
nhiều ghi chép những điều tác giả mắt thấy tai nghe, tùy bút là theo
ngọn bút, gặp cái gì chép cái ấy. Hai quyển Vũ Trung Tùy Bút (theo ngọn
bút viết khi mưa) và Tang Thương Ngẫu Lục (ghi nhanh các chuyện tang
thương, viết chung với Nguyễn Án) của Phạm Ðình Hổ là hai tác phẩm tiêu
biểu, mẫu mực. Sau nầy thể loại tùy bút là sở trường của nhà văn
Nguyễn Tuân (Chiếc Lư Ðồng Mắt Cua, Chùa Ðàn, Vang Bóng Một Thời...
Tùy bút dễ viết mà khó hay. Tại sao vậy?
Bởi vì khi viết một truyện ngắn, tác giả phải suy nghĩ cho có lớp
lang, câu chuyện phải đặc biệt, phải hấp dẫn, bên trong phải có một
thông điệp, phải có tình cảm đậm đà hoặc tư tưởng cao xa để gởi gấm, bố
cục phải chặt chẽ, các ý tưởng phải mạch lạc, thông suốt. Chuyện và
văn không được giống những gì người đi trước đã viết. Trong khi đó thì
tùy bút không đòi hỏi bất cứ điều gì, cứ đặt bút xuống, thấy gì viết
nấy, đôi khi không cần đến mạch lạc, miễn sao tác giả và độc giả vui
thích là được. Ðọc tùy bút ta có cảm tưởng như đọc một cuốn sổ tay, tác
giả ghi những điều chợt xảy ra trong óc hay nhân một việc gì đó mà nhớ
đến chuyện nầy chuyện kia... Vì dễ viết và viết nhanh nên muốn cho
hay, cho xuất sắc là điều rất khó. Văn bản cần giản dị nhưng phải làm
sao đạt được tánh chất sinh động và hấp dẫn, bộc lộ được hết nét tài
hoa, nét đặc thù... Nguyễn Tuân thành công lớn được nhờ nét khinh thế
ngạo vật, Võ Phiến nhờ tánh thâm trầm, quan sát tỉ mỉ, tinh tế...
Hiện nay thì có Tưởng Năng Tiến ngang
tàng, cười cợt, châm biếm (Sổ Tay Phó Thường Dân). Bùi Bảo Trúc thông
minh, sắc sảo, tài hoa (Thư Gởi Bạn Ta) ... Ở Canada mình cũng có hai
nhà văn viết tùy bút nổi danh, được mọi người yêu mến, nhà văn Song
Thao ở Montréal và nhà văn Trà Lũ của chúng ta.
Ngòi bút Song Thao thì kỹ lưỡng, tỉ mỉ,
viết truyện nào ra chuyện đó, mỗi đề tài là một trọng tâm, các tài
liệu được dẫn chứng đầy đủ, thượng thông thiên văn, hạ đạt địa lý,
trung quán nhân sự. Nhà văn tài hoa vùng đất nói tiếng Tây thiệt là
giỏi, bao nhiêu chuyện của nhân gian nầy ông viết hết không thiếu món
ăn chơi nào. Ông gọi thể loại tùy bút là chuyện phiếm. Phiếm có nghĩa
là nói chơi, nói tào lao, nói bao đồng, nói lông bông... Tuy là nói
chơi mà nét tài hoa là thiệt, nếu không thiệt tại sao có nhiều người
mê, không tin quí vị mua các quyển Phiếm (1, 2...) mà xem qua cho biết.
Ngòi bút của Trà Lũ cũng tung hoành
không kém Song Thao, nếu đem ra so sánh thì không biết ai cao ai thấp,
thôi đành phải nhờ đến câu -xấu đẹp tùy người đối diện. Nhà văn tài hoa
của vùng tiếng Anh xứ Canada cũng thiệt là giỏi, chuyện đông, chuyện
tây, chuyện kim, chuyện cổ, ông đều biết hết không sót một món nào.
Nhưng khác với cách viết xoáy vào trọng tâm đề tài của nhà văn tiếng
Tây kể trên, các câu chuyện trong bài viết Trà Lũ thoắt biến thoắt hiện
nối tiếp nhau, xoay chuyển lẫn nhau, quấn quít lấy nhau... độc giả
không biết đâu mà rờ! Ta có thể ví Trà Lũ dẫn dắt độc giả đi dạo phố
Tàu, chưa kịp nhìn ngắm, ăn uống cho đã thèm thì ông đã kéo ngay đến
tháp CN Tower cao nhứt thế giới, vừa chưa kịp leo lên tháp ngắm thành
phố Toronto bát ngát dưới kia thì ông đưa chúng ta qua thác Niagara
Falls hùng vĩ, bụi nước của thác chưa kịp làm ta ướt áo thì ông đã đẩy
ta lên xe đi nếm rượu tuyết ngọt lịm ở thành phố cạnh bên...
Ưu điểm hay là khuyết điểm, khó mà trả
lời. Nhưng mà cái tài hoa Trà Lũ là ở chỗ đó. Tôi tin cách viết thoắt
biến thoắt hiện đó Trà Lũ vô tình mà đạt được, tuy có mức độ. Tôi còn
nhớ Kim Thánh Thán khi phê bình Tam Quốc Chí đã khen cách viết của La
Quán Trung là thiên cổ kỳ văn. Gọi kỳ văn là nhờ tánh cách -thoắt biến
thoắt hiện, đương đánh nhau long trời lở đất thì xoay qua nói chuyện
pháp thuật trừ ma ếm quỉ, vừa nói chuyện mưu kế thì xoay qua bàn chuyện
danh nho tiết tháo, vừa bàn chuyện mỹ nhân xong thì nói chuyện soán
ngôi giết vua, vừa nói chuyện bói toán xong thì quay qua thuốc men, mổ
xẻ, vừa tả cảnh quân reo ngựa hí vang vang thì xen vào cảnh đạp tuyết
bời bời, khoanh tay đứng chờ bậc ẩn sĩ cao tọa... Vua, quan, anh hùng,
gian hùng, mỹ nhân, hòa thượng, đạo sĩ, y nho lý số, cường hào ác bá và
đám dân đen đủ mặt,à thương yêu nhau, tranh giành nhau, chém giết
nhau, không thiếu một ai, không thiếu chuyện gì. Ai muốn tìm hiểu sinh
hoạt xã hội thời đó, cứ đọc Tam Quốc Chí sẽ biết rõ ngọn nguồn. Hiện
tại chúng ta cũng có ngọn bút Trà Lũ tung hoành trên các báo, liên miên
bất tuyệt, những ai muốn tìm hiểu Canada với tất cả mọi sinh hoạt văn
học, chánh trị, kinh tế, xã hội, thì nên tìm đọc sách của Trà Lũ.
Ðọc sách của nhà văn Trà Lũ vừa vui vừa
bổ ích. Vui là vì cây viết có duyên, bất cứ bài nào, đoạn nào, dầu ai
khó tánh đến đâu cũng không thể đọc qua mà không buột cười cho được. Bổ
ích vì kiến thức được cập nhật hằng ngày, những tin tức đặc biệt trên
thế giới đều có đủ, hơn nữa sự hiểu biết của tác giả sâu rộng, những
nhận xét ly kỳ, từng chữ từng câu gợi cho ta nhớ lại chuyện xưa, giúp
ta biết thêm chuyện mới bây giờ. Những cuốn sách có chữ Ðất làm nhan đề
của nhà văn Trà Lũ ích lợi như vậy, vui tươi như vậy, tại sao các bạn
lại chưa có, ngoài hội trường trưa nay, để bán nhiều lắm với chữ ký
tặng của tác giả nữa. Xin được hân hạnh kính mời!
Võ Kỳ Điền
Copyright © 2009 ---
PHAN LẠC TIẾP * QUÊ NGOẠI
Quê Ngoại.
Bút ký của Phan lạc Tiếp
Bút ký của Phan lạc Tiếp
Mẹ tôi người bên Chàng. Làng Chàng cách làng tôi một cánh đồng nhỏ, Đồng Mát và làng Thạch, được gọi là Thạch Thôn, làng của anh Trần lê Nguyễn, giải nhất Văn Học Toàn Quốc với kịch bản Bão Thời Đại. Làng này liền với làng Chàng. Giữa hai làng ngăn cách bằng một cánh cổng tre đơn sơ, vì cổng không có cánh. “ Biên giới” hai làng, một cách cụ thể là hai con chó đá để ở hai bên cổng của hai làng. Hai con chó này cũng là nơi trẻ con hai làng tụ họp, cỡi lên mình chó để chơi đùa và đánh nhau. Có cái lạ là hai làng liền nhau như thế nhưng giọng nói mỗi làng mỗi khác, cách nói cũng khác. Làng Chàng, quê Mẹ tôi, giọng nói trong hơn, êm hơn và nhất là thong thả hơn. Đặc biệt ởø cuối mỗi câu nói thường được vuốt bằng chữ “ c h ư õn g ...“ kéo dài, khiến lời nói của làng Chàng trở nên êm ả. Đàn bà làng Thạch thì nhiều lời và rất chua ngoa. Làng Thạch dính liền với làng tôi bằng cánh Đồng Mát và cái Đầm Bùi. Mùa chiêm, nước nổi, Đầm Bùi mênh mông như biển. Nước từ cánh đồng Hiệp đổ xuống, từ Hương Ngải tràn vào và từ trên cánh đồng Cầu Rô, cầu Chợ làng tôi chút xuống. Hôm trước vụ chiêm mới gặt, cả cánh đồng đi lại không lấm chân, sau một trận mưa, hôm sau ra đồng, Đầm Bùi đã mênh mông trắng xóa những nước. Những dãy tre làng Núc bỗng nhòa nhạt xa tít tắp như một thế giới nào trong giấc chiêm bao. Trên matë nước mênh mông ấy, những chiếc thuyền nan đen xì, những chiếc thuyền thúng lao chao của làng Thạch đã lững lờ qua lại. Những cây tre khô trắng làm cánh cho các vó bè đã như được mặc áo mới. Khung tre đã được bung ra, và mạng vó khổng lồ mầu nâu sẫm đã được gắn vào đầu những cây tre ấy. Cùng lúc, dọc theo bờ những thửa ruộng bên mép Đồng Bùi, làng Thạch đã cắm sẵn những cái đó để đơm cá. Lạ là cá ở đâu sẵn thế. Cá như từ trên trời theo nước mưa đổ xuống. Trong những cái đó dựng đứng ở ven ruộng ấy, sau cơn mưa, thường có những con cá rô đen, to như chiếc lá mít, hoặc những con cá trê to trùng trục nằm trong lòng đó. Đôi khi lại là chú rắn nước oằn mình trong đó.
Vào những tháng mùa chiêm như thế cũng là lúc mà Thầy Mẹ tôi, gia đình của nhà dì tôi phải sang Chàng để ăn giỗ. Tôi không còn nhớ là giỗ ai, nhưng tôi chắc là giỗ ông hoặc bà ngoại tôi, nên không năm nào chúng tôi vắng mặt. Thay vì phải đi qua làng Thạch bằng đường bộ, hai gia đình chúng tôi đi ăn giỗ bằng thuyền. Chiếc thuyền nan to của nhà dì tôi từ mấy tháng trước đã được đem từ trên sà nhà ngang xuống, lấy dầu chai chét vào các chỗ nan vênh, rỉ nước. Bây giờ Đầm Bùi nước đã mênh mông, phải sáu người khiêng cái thuyền nan ấy từ nhà ra đồng. Bác Bòi Kế, một gia nhân của nhà dì tôi, quần áo nâu mới chỉnh tề, quấn ngang bụng bằng một cái thắt lưng to bản, đứng ở cuối thuyền, cầm một cái sào dài, giữ cho mũi thuyền găm vào bờ đất. Chú Cửu tôi xuống trước, đứng ở mũi thuyền, chân trước, chân sau, lấy thế cho vững, để từ trên bờ Thầy tôi bế chúng tôi chuyển xuống sau. Chúng tôi được xếp ngồi trên hai thanh ngang ở giũa lòng thuyền. Mẹ tôi và dì tôi xuống sau cùng và đem theo những thúng gạo, những con gà, bó hương và cả những tập vàng hồ có gắn trang kim, những mặt kính óng ánh. Cả hai người mặc áo tứ thân, thắt lưng hoa lý, hoa đào,đội nón lá thúng, quai thao, ngồi ở cuối thuyền, gần nơi Bác Bòi Kế cầm sào. Chú tôi đứng ở mũi thuyền, vẫn chân co chân duỗi như lấy tấn. Khi tất cả đã đâu vào đấy, chú tôi vớ lấy một cây trèo ngắn, chống vào bờ, đẩy mũi thuyền ra. Thuyền quay mũi, và một tay Bác Bòi Kế, với cái sào dài đầy thuyền lướt đi. Thuyền rẽ sóng, gió lên ào ạt ở bên tai. Có lúc thuyền đi gần những ngọn cây mọc nhô lên mặt nước. Trên đó có những con cò ướt cánh đứng co ro trú mưa. Nếu tinh ý còn thấy có cả những con rắn nước cuốn lòng thòng ở những cành cây thấp. Tôi rùng mình, nhìn quanh, dãy tre làng tôi mỗi lúc mỗi xa. Gió như mỗi lúc mỗi mạnh và lạnh hơn. Nhìn về mũi thuyền, chú tôi vẫn đứng uy nghiêm như cũ. Tay ông chống cái gậy xuống đầu thuyền. Tà áo dài và cái khăn quàng nơi cổ ông bay lòa xòa về phía sau lật phật. Mắt ông vẫn hướng về phía trước. Đôi lúc ông lấy cái gậy chỉ về bên trái hay bên phải để mũi thuyền theo đó mà đi. Mấy anh em tôi, và các em nhỏ con nhà dì tôi ngồi co ro, xúm lại với nhau. Thầy tôi đứng ngay đó, như sẵn sàng để bảo vệ chúng tôi lỡ có đứa nào dại dột nghịch nước, rơi ra ngoài thuyền. Thuyền không đi ra giữa cánh đồng mà đi men men quanh làng Thạch. Đôi khi thuyền chui dưới những bụi tre to khum mình ra đồng, mát dượi. Từ trên thuyền chúng tôi nhìn rõ những ngôi nhà tranh, những đống rơm, đống rạ, những mảnh sân, ở đó giũa những đàn gà, có những đứa nhỏ đang chơi đùa, bỗng ngừng lại nhìn con thuyền của chúng tôi đi qua. Người lớn thì không chú ý, nhưng những đứa trẻ ấy nhìn tụi tôi, rồi nắm tay dứ dứ, mồm nói điều gì tụi tôi không nghe rõ.
Qua một khúc quanh, làng Chàng, quê Mẹ tôi đã hiện ra rõ dần. Từ trong làng hình như có những tiếng trống, tiếng chiêng lúc mờ, lúc rõ. Thuyền có lúc trôi trên những ngọn lúa lơ thơ trồi lên mặt nước. Dì tôi chép miệng “ ruộng nhà ai gặt trễ thế này đây...”. Khi thuyền chuyển hướng, đâm thẳng vào lũy tre thì tôi biết là đã đến. Giữa lũy tre đen đặc ấy, có một lỗ trống mở ra, con thuyền của chúng tôi từ từ xuôi mái chui vào. Thầy tôi, chú tôi đều ngồi cả xuống. Chú tôi lấy cây gậy nhỏ sẵn sàng chống lên bờ. Con thuyền ngoan ngoãn ép mình vào bờ đất. Từ trên bờ đã lao xao những tiếng chào “ các cô các chú đã về này...” Các anh lớn của tôi đi học ở trường huyện tan học về trước, đang vắt vẻo trên cây sung nô đùa, hái quả, sợ hãi phải đòn vì leo trèo dại dột, vội vàng leo xuống. Anh Giáo Cả, bụng tròn như quả mít, đã đứng đó, tươi cười chào đón mọi người.Chú tôi lên trước, đứng ở trên bờ. Từ dưới thuyền thầy tôi bế từng đứa đưa cho chú tôi. Đến lượt em bé trai út của nhà dì tôi mới ba, bốn tuổi, nó bỗng chùn người lại, không chịu cho thầy tôi bế lên. Dì tôi phải dơ tay ãm em, mới khám phá ra rằng em bé đã bĩnh ra quần, thối hoăng, làm bẩn cả cái quần trắng trúc bâu mới mặc. Ai nấy vừa mắng yêu em vừa cười. Dưới thuyền Bác Bòi Kế chống con sào, buộc ghì cột chèo vào một gốc tre, rồi ngồi xuống mạn thuyền, lấy cái điếu cày, thong thả châm một điếu thuốc, hít một hơi dài, thở khói mù mịt.
Trên mảnh sân đất mịn trẻ con nô đùa. Ở một góc sân nồi nước sôi bốc khói. Mấy chị, mấy cô đang xúm nhau vặt lông gà, lông vịt. Khói bếp và mùi đun nấu bay tỏa, bao chùm. Chúng tôi những đứa trẻ năm, bảy tuổi tha thẩn ra mảnh vườn trước nhà, đi dưới bóng những cây na, cây chanh. Cành cây la đà ngang mặt. Chúng tôi tiện tay hái những quả chanh vàng mịn óng. Mùi hương thơm của lá, của hoa lan tỏa ngây ngất. Ở cuối vườn có một cái cầu tre lắt lẻo, bắc từ vườn bên này qua vườn bên kia. Bên kia là dương cơ của nhà mợ hai tôi. Qua những hàng cây xanh lá là một dãy cau trồng trước hiên nhà. Những cây cau cao đong đưa trong gió như lúc nào cũng đứng đó để bảo vệ căn nhà tranh êm ả của nhà mợ hai tôi. Tôi đứng đó rất lâu, lấy những cục đất ném vu vơ sang bờ bên đó, khiến con chó vàng to xù từ trong nhà chạy ra nhe răng trắng ởn, sủa vang. Chúng tôi vẫn đứng đó, khiến con chó ra tận mép ao gầm gừ sủa tiếp. Thấy chẳng làm gì được chúng tôi, con chó sủa thêm vài tiếng nữa rồi quay đít vào nhà. Chúng tôi lấy đá ném qua, con chó quay lại sủa thêm vài tiếng vu vơ nữa rồi đi khuất vào trong lớp cánh dại trước hiên nhà.
Dọc theo mép ao, theo lối mòn, chúng tôi đi tiếp. Tay cầm cành tre nhỏ cời bới như đi thám hiểm một vùng đất hoang vu. Dưới bóng mát của những cành tre khum mình xuống mặt ao, thế giới nhỏ bé của chúng tôi như thu kín lại. Những tiếng động ồn ào của ngày giỗ như mờ nhạt hẳn đi. Chúng tôi nhặt những cái mo nang lớn thả xuống mặt ao. Mo nang lững lờ như những cái thuyền trống trôi qua trôi lại theo chiều gió thổi. Một vài chiếc “ thuyền” mắc vào những cụm tre khô nhoi lên từ mặt nước. Ở đó thấp thoáng có những tăm cá to như những hột nhãn thỉnh thoảng nổi lên. Tôi biết đó là tăm của những con cá chắm, chúng làm tổ trong các nhánh tre. Chắc chúng đang cựa mình ve vẩy cái đuôi to mầu hồng nhạt. Chúng đang cạ mình, chà những hàng vảy xanh đen vào những cành tre khô ở dưới đáy ao. Hay chúng nhởn nhơ bơi qua, bơi lại phô nghiêng cái bụng trắng hồng. Đôi khi có những hàng tăm cá nhỏ nổi lên từng chụm. Đấy là tăm của những chị cá diếc. Như những cô con gái đang độ xuân thì, cá diếc thường đi từng đàn, bơi lội tung tăng, lộn qua, lộn lại. Có khi con cá này cắn vào đuôi con cá kia, tinh nghịch đùa rỡn khoe làn vảy trắng óng ánh như bạc, trước vẻ ưu tư trầm mặc của các anh cá chắm. Những chú tôm thì khác. Chúng phóng vun vút, thoáng ở chỗ này, thoáng ở chỗ kia như những anh hề của một tuồng múa dối... Một làn gió thổi, hàng tre oằn mình, đong đưa, thả thêm những chiếc lá khô rơi la đà trên mặt ao vắng. Có một đàn chim khuyên từ lưng trời chao chát sà xuống trên đỉnh cây, chưa đậu lại, chừng như phát giác ra có chúng tôi ở trong vườn, đàn chim vội vã bay vút lên cao, kêu ríu rít. Tiếng chim nghe nhỏ dần và mất hút như chìm lấp vào những đám mây xa. Một làn gió thổi qua làm rung rinh cành lá. Chúng tôi bỏ bờ ao trở vào lòng vườn tìm hái những đoá hoa tranh nở muộn, cánh dày trắng phớt hồng, chà nát trong lòng bàn tay, một mùi thơm hăng chát toả nồng.
Ở giữa vườn có những hàng gạch chỉ vuông vức. Anh Giáo tôi nói rằng đây là vết tích của cái nền nhà cũ, khi hai cô, tức là mẹ tôi và dì tôi, khi chưa đi lấy chồng, bà ngoại tôi còn sống, bà đã dựng một khuôn nhà tranh hai gian, rất là xinh ở giữa vườn, mỗi gian kê một cái khung-cửi-tay, mỗi cô một cái. Từ ngoài đường cái nhìn qua mặt ao có cành sung đong đưa lả ngọn, và được đan kín thêm bằng những cây chanh, cây ổi, cây đào, cây mận, người đi đường có thể nhìn thấy thấp thoáng hai cô thôn nữ cần cù bên khung cửi. Hình ảnh hai cô dưới ánh đèn chong, không rõ mặt, nhưng nổi tiếng là đẹp, chăm làm. Những tấm vải do hai cô dệt thật đều tay, mặt vải mịn mà, sờ mát cả tay. Tiếng đồn hai cô đẹp người đẹp nết như thế nhưng vẫn kín cổng cao tường. Vẫn lời anh Giáo Cả tôi cho hay, những hôm trăng sáng, hai cô ngồi dệt cửi rất khuya, bên kia đường có những anh trai làng lượn qua lượn lại. Có anh cùng bè bạn ngồi lỳ bên bờ ao hát vọng sang. Tiếng hát tình tứ hoà với tiếng sáo tre bay qua mặt ao lấp loáng ánh trăng, “ người về người nhớ ánh trăng, ta về ta nhớ hàm răng cô mình cười. . .” Hai cô biết cả nhưng cứ tỉnh như không, càng chăm chú hai tay nhịp nhàng thoăn thoắt đưa thoi. Những khi xuân đến, hoa đào đỏ hồng, hoa mận trắng xoá nở ở ngoài hè thơm ngát, càng làm cho khuôn nhà tranh của hai cô càng trở nên thơ mộng.
Rồi trong một ngày Tết, vẫn theo lời củ anh Cả tôi kể lại, làng Chàng mở hội tế Thành Hoàng, đón xuân, có đánh cờ người ở sân đình. Mẹ tôi được chọn làm quân xe, còn dì tôi là quân tượng. Cả hai mặc áo tứ thân, váy lụa, đội nón thúng quai thao, thắt bao hoa lý, đeo sà tích bạc ống vôi quả đào, nổi tiếng đẹp dòn giã, tươi vui. Chú Cửu tôi và thầy tôi là hai anh em con cô con cậu, cùng tuổi, ở sát nhà nhau nên thân nhau lắm. Hai người là hình ảnh của các thầy khoá tuy cuối mùa nhưng vẫn giữ được nề nếp nho phong, từ làng bên sang xem hội. Cả hai đều dong dỏng cao, nhưng chú tôi da trắng, cuốn khăn chữ nhân, mặc áo sa, cầm ô lục soạn, đi giày Gia Định, rõ ra là một văn nhân con nhà giàu. Còn thầy tôi thì mặc áo the trơn, đội khăn gõ, quần chúc bâu ống sớ, đi guốc mộc, cầm cái ô đen, có phong thái là một anh đồ con nhà thanh bạch, khiêm cung nhưng có tiếng là hay chữ. Vẫn lời anh Giáo Cả tôi, chẳng biết hai chú làm quen với hai cô thế nào, chỉ biết rằng Cô P. ( tên dì tôi) lấy chồng trước, và chỉ nửa năm sau là đến cô L. (tên mẹ tôi) cùng về làm dâu bên làng Nủa. Hai cô đi, có đến cả năm sau, bên bờ ao những hôm trăng sáng, vẫn còn những chàng trai tụ họp, tiếng sáo bát ngát buồn, hát những bài dao tiếc nuối “ ai đem con sáo sang sông, để cho con sáo xổ lồng nó bay”. Hai cô đi khỏi làng, cái nhà nhỏ giữa vườn ấy bỏ không đến mấy năm, bà ngoại mới cho rỡ đi, nền đất bỏ không, nhưng những cây chanh, cây đào tiếp tục ra hoa, ra quả đến tận bây giờ.
Như thế mẹ tôi và dì tôi cùng lấy chồng thiên hạ, làm dâu đồng đất xứ người nhưng hai chị em lấy hai anh em con cô con cậu, hai nhà ở cạnh nhau, chỉ cách có một mảnh vườn cỏ và một mặt ao hẹp, nên thân thiếât nhau biết là nhường nào. Dì tôi là người tháo vát, có tài buôn bán, nên gia đình nhà dì tôi đã có bát ăn, mỗi ngày lại mỗi thêm giàu có. Còn gia đình thầy mẹ tôi thì thanh bạch. Mẹ tôi nổi tiếng khéo tay và chăm chỉ làm ăn, nhưng lợi nhuận của cả gia đình chỉ trông vào hai bàn tay của mẹ tôi thì làm sao mà đủ được. Nhất là khi một lũ anh em tôi lần lược được sinh ra. Khi tôi còn bé, tôi không thể quên được những hôm trời mưa dầm dài ngày, vải mẹ tôi dệt ra không bán được, vì chợ không họp, những bữa cơm của gia đình tôi thường chỉ có một nồi canh dưa nấu với cà chua và một đũa mỡ. Mà trời càng mưa, càng rét, càng hay đói. Lu gạo trong bếp đã vơi. Những hôm như thế, giữa lúc mưa to gió lớn thì dì tôi mặc áo tơi, đội nón lá đến, bưng theo một cái thúng nhỏ, tạt mưa nghiêng người vào nhà. Trong cái thúng ấy, trước tiên là những chiếc bánh giò, bánh đậu làm quà cho lũ trẻ chúng tôi. Và dưới mảnh buồm cói là nửa thúng gạo, một miếng thịt ba chỉ, hay một con cá gáy còn tươi dì đem cho mẹ tôi. Bữa cơm hôm ấy bừng lên mùi thịt cá. Dù không phải nhắc, lũ chúng tôi biết ơn dì biết thế nào mà nói. Lúc ấy Thầy tôi lại vắng nhà, cảnh thanh bạch càng thêm cô quạnh. Từ Thanh Hoá, đại diện cho một cửa hàng vải của bác tôi, trong một buổi chiều, nhớ nhà, Thầy tôi đã tức cảnh mà viết những câu thơ :
Ngắm cảnh chiều hôm trạnh nhớ nhà
Mây vàng kia ắt hẳn đấy nhà ta
Thần hôn những luống đàn con trẻ
Định tỉnh nào nguôi nỗi mẹ già
. . .
Thầy tôi nhớ đến mẹ già nơi quê nhà, có nghĩa là khi bà nội tôi còn tại thế, cũng có nghĩa là tôi chưa được sinh ra, vì khi bà tôi mất, như mẹ tôi nói lại, mẹ tôi đang mang bầu tôi. Nhưng bài thơ ấy mẹ tôi thuộc. Bà đọc cho chúng tôi nghe khi thầy tôi vắng nhà, nên tôi biết và nhớ cho đến tận bây giờ.
Chúng tôi đã trở lại “ bến thuyền” khi chúng tôi mới đến. Bến đã trống không. Từ khoảng trống này chúng tôi nhìn ra, một vùng đồng mênh mông những nước. Từ ngoài xa ấy chúng tôi còn bắt gặp chiếc thuyền nan, trên đó Bác Bòi Kế đang cúi mình đẩy thuyền đi, trở về. Thuyền không, đi rất lẹ. Chỉ một tháng chiếc thuyền đã rẽ, mất hút ở một góc làng xa. Trời đất thênh thênh. Mặt nước trắng xoá in bóng ngọn núi Tản Viên mờ nhạt lẩn trong mây, lung linh vỡ ra từng vệt ngang dài trôi đi, trôi đi và tan vào những bờ ruộng cao. Bây giờ nhà trên đã đông khách. Những họ hàng gần gũi lần lượt vào lễ. Thấy tụi trẻ con chúng tôi xuất hiện, anh Giáo Cả, con trai trưởng của Mợ Cả tôi nói lớn “ các chú vào lễ ông bà đi...”. Chúng tôi bắt chước người lớn vào lễ trước bàn thờ, cũng lên gối xuống gối lần lượt bốn lần. Người lớn chú ý theo dõi, nên khi chúng tôi lễ xong, có nhiều tiếng nói “ giỏ..i”. Bước ra sân, thấy mẹ tôi đã đứng đó mỉm cười sung sướng. Mẹ tôi thưởng cho chúng tôi mỗi đứa một cái chân cọ gà. Giữa lúc ấy thì gia đình nhà Già tôi đến. Già tôi da mặt có nhiều chỗ loang trắng vì bịnh bạch tạng, tóc bạc ở hai bên vành tai, bước đi ngắn, rất chậm, ít nói, nhưng miệng lúc nào cũng ngậm cái tăm và mỉm cười. Mọi người tíu tít chào đón Già tôi. Giữa lúc ấy thì anh Tân, con trai trưởng của Già tôi vừa từ dưới cầu ao lên, mới rửa chân xong, đang lấy đôi giày ta, giày Gia Định, xỏ vào, lẹp kẹp đi trên nền sân đất mịn. Anh tươi cười, ăn trầu bỏm bẻm, chào hỏi mọi người rất là rôm rả. Anh đứng trước bàn thờ, chấp hai tay trước bụng nói lớn :” Thưa trên có các cụ, các ông bà, dưới có tất cả anh em nội ngoại. Hôm nay là ngày kỵ của ông ngoại chúng tôi. Lẽ ra Thầy chúng tôi phải có mặt, trước là để lễ Ông Ngoại chúng tôi, sau cũng là để có dịp gặp gỡ, thăm hỏi, hàn huyên cùng bà con thân quyến. Song vì Ông thân chúng tôi hôm nay không được khỏe, nên chúng tôi là con trướng, chúng tôi đem đầu đến đây để thay mặt cho Thầy chúng tôi...”. Dứt lời anh Cả Tân cúi xuống lễ bốn lễ rất nghiêm trang. Nét mặt anh chùng lại, hai mắt khép hờ. Hình như anh còn khấn những lời rất nhỏ. Xong lễ, nét mặt anh như bừng tỉnh sau một cơn mê. Anh tươi cười nhìn sang hai bên tả hữu, chào hỏi khắp lượt. Có tiếng ai nói đâu đó :” Anh cả Tân chững chạc thế, kỳ tới nên chạy cho anh chân phó lý...”.
Tiệc đã xong, mọi người lần lượt ra về. Mặt người nào cũng đỏ gay, hơi men tỏa nồng. Chẳng mấy chốc khung cảnh đám giỗ ở nhà Mợ Cả tôi đã vãn. Mấy anh lớn của chúng tôi được phép : “ Thôi cho chúng bay về nhà trước, để có thì giờ học bài. Nhớ về thẳng nhà, không được la cà,đánh đáo, đánh nhau trên đường đi...”. Mấy anh lớn như mở cờ trong bụng, vội vàng cởi bỏ áo dài đen, cho vào cặp, nhảy chân sáo ra về. Tôi nhìn theo các anh mà ao ước mình lớn như các anh, đi về qua làng Thạch không sợ trẻ con làng này bắt nạt. Vì các anh hình như còn biết nhiều miếng võ nữa. Tụi làng Thạch mà lại gần các anh ấy phi thân đá chết. Chiều đã ngả. Anh Giáo Cả tôi nhờ một người mang cái vó ra ao, thả xuống. Để một lúc, rồi lấy mấy hòn đất lớn ném vào giữa đám rong tre ở giũa ao. Đợi một chút như có ý chờ những con cá lớn bơi vào lòng vó, vó mới được kéo lên, thật thong thả. Bốn góc vó lên trước, miệng vó hiện lên sau. Lòng vó hẹp dần, mọi người nhìn cả vào lòng vó. Có những cái quẫy xôn xao trong đáy vó còn lưng chừng nước. Khi đáy vó vừa lên khỏi mặt nước, mọi người cười nói ồn ào:” Mấy con cá chắm để dành cho các cô mới vó được có một con...” Người kéo vó quay vó vào sân, thả xuống, những con cá to nhỏ đủ loại đang cong mình dãy trong lòng vó đặt ở giữa sân. Một người nhặt những con cá trôi nhỏ, mình trắng, mắt đỏ, thả lại xuống ao. Con cá chắm lớn thì được lấy lạt giang sâu vào mang, đặt vào giữa hai mảnh vỏ thân chuối tươi, giữ cho cá được mát. Miệng cá được nhét mấy cánh bèo tây sũng nước, cho cá khỏi khát. Con cá ấy đưọc đưa cho Dì tôi :” Con này là phần của Cô...”. Như thế, đến lúc chúng tôi ra về, phần quà từ bên ngoại gồm những con cá lớn, những quả bưởi, quả mít và cả những nửa rổ vừa tranh, vùa ổi. Riêng tụi trẻ con chúng tôi thì còn có một vòng quả sung đeo ở cổ. Những quả sung chín mầu tím thẫm, bửa ra, từ giữa lòng quả sung có những con muỗi bay ra. Không biết muỗi từ đâu lại có sẵn trong lòng quả sung như thế. Những quả sung ấy ăn ngọt lịm. Mẹ tôi và Dì tôi quảy những món quà ấy về, đi theo đường bộ về trước, tất nhiên phải đi qua làng Thạch. Thày tôi, Chú tôi và tôi về sau, vì chúng tôi còn phải tạt vào thăm gia đình Cậu Giáo.
Nhà Cậu Giáo ỏ gần đình. Căn nhà nhỏ nhưng xây cất theo lối nửa tỉnh nửa quê, tọa lạc trên một thửa đất cao. Bước lên ba bực gạch vào sân. Con chó vàng thấy động sồ ra sủa inh ỏi. Cậu Giáo tôi từ trong nhà khách bước ra, kéo trễ cái kính xuống, tươi cười đón Chú và Thầy tôi vào nhà khách, rồi ông đi lên nhà trên. Chú và Thầy tôi ngồi trên hai chiếc ghế song uốn cong, mặt và lưng ghế là những sợi mây đan. Tôi ngồi ké né ở góc tấm ghế ngựa kê sát cửa sổ. Gió từ mặt ao thổi vào lồng lộng. Cạnh tôi là cuốn sách đang mở, bên cái gối mây. Tôi chắc Cậu Giáo tôi đang nằm đọc sách. Sát tường nơi kê bàn ghế là một cái tù chè, trên có một cái đỉnh đồng đen, chân cao. Trên tường có một bức đại tự, nét chữ thanh thoát như bay. Sau này tôi mới hay đó là chữ Hiếu. Hai bên đại tự là một đôi câu đối hình trái vật thủ, sơn son thiếp vàng. Dọc theo tường có hai tấm hình khá lớn. Tấm trên là hình Cậu Cử trong mũ áo thụng đen trong ngày đỗ cử nhân của Trường Luật Hà Nội. Bên dưới đó là hình Cô Cử mặc áo dài gấm, đội khăn vành dây, đứng trên mảnh ván cầu ao. Hình chụp từ trên nhìn xuống, nên hậu cảnh là một mặt ao thấp thoáng những cánh bèo ong nổi trên một nền mây lồng dưới đáy ao sâu thẳm. Tường bên có một tấm ảnh lớn, đóng khung trang trọng, chụp trong ngày cưới của Cô Cậu Cử. Tấm hình chụp ở tam cấp trước nhà thờ và cũng là tư dinh của cụ Thiếu. Trên bực cao nhất có ba người . Cụ Thiếụ mặc áo gấm, đeo thẻ ngà, chít khăn chữ nhân đứng giữa. Bên phải Cụ là quan Thượng, trưởng nam, bên trái là quan Bố, thứ nam. Cả hai là người đang tại chức. Hai vị cũng mặc áo gấm, đeo thẻ ngà, đội khăn chữ nhân. Bậc thứ hai, sát bên cánh phải là Cụ Ba, bà thứ thất của Cụ Thiếu và là thân mẫu của Cô Cử, mặc áo đoạn, trên vai có phủ khăn thêu. Thấp nhất và đứng ở hai bên, dưới nền sân gạch bên hai cái dù thêu cắm trong giá là tân lang và tân giai nhân. Bên trái là Cậu Cử, bên phải là Cô Cử. Cả hai đều mặc áo gấm, đi hài. Riêng Cô Cử thì có bưng trên tay một cái âu đựng trầu, có vẽ hình phụng vũ, sơn son, thiếp vàng. Nếu nhìn kỹ vào tấm ảnh, ta còn thấy hậu cảnh là một dãy giáo mác, gươm, quả chùy giả được cắm trên cái giá xòe ra như nan quạt. Sau nữa là thấp thoáng những đôi câu đối ánh lên những nét mạ vàng ở những hàng cột. Tấm hình là cả một thứ bậc, tôn ty và tràn đầy vẻ giàu sang, quyền quý của một đại gia lừng lẫy Bắc Hà thời đó...
Đối diện với cái ghế ngựa, nơi tôi đang ngồi, là một bộ phản tr ải chiếu đậu mầu vàng nhạt dịu dàng. Ở đó có cái quạt nan nằm giũa phản. Tôi chắc là nơi Bà, cụ thân sinh ra Cậu Giáo nghỉ ngơi. Tôi đang trầm ngâm tư lự như thế thì Cậu Giáo tôi bước vào. Ông mặc áo thâm, khăn xếp nghiêm túc như khi đi ra đình, hay khi di dạy học. Tôi khoanh tay cúi đầu chào Cậu Giáo. Chú tôi, Thầy tôi cũng đứng lên chào Cậu Giáo. Cậu cười, đon đả mời mọi người an vị, khoe hàm răng đen mà mấy chiếc răng cửa đã nhạt mầu.
Câu chuyện giữa Thầy tôi, Chú tôi với Cậu Giáo là sự học hành của các anh tôi, của tôi trong những ngày tới.Là ngôi trường Khôi Việt mà Cậu Ba, em Cậu Giáo đang dự trù mở ở trên Săn, để học trò hàng huyện có thể tụ về học hỏi. Là đường công danh của Câu Cử, ra làm quan hay làm việc tại Hà nội...Trong lời nói của Cậu Giáo, dù rất thân tình và khiêm tốn, dù còn bé, tôi cũng nhận thấy sự hãnh diện của Cậu về sự thành đạt của các em, về sự hy sinh tận tụy của Cậu, quyền huynh thế phụ, đưa đến kết quả ngày nay.
Chúng tôi từ giã nhà Cậu Giáo ra về . Hết quãng đường gạch trước sân đình, rẽ trái, đi một quãng nữa là hết địa phận làng Chàng. Những mảnh ao sau trận mưa đục ngầu ở bên tay phải. Hai con chó đá ngồi chầu nhau, đấy là ranh giới của hai làng. Tôi phải đi sát vào bên cạnh Thầy tôi. Tôi rất sợ những đứa trẻ con làng Thạch. Chúng lừ mắt nhìn tôi. Tôi ngoảnh lại, thường thấy chúng dơ nắm đấm dứ dứ về phía tôi. Nếu thầy tôi ngoảnh lại, thì chúng lại nhìn đi nơi khác, như không, như chẳng đểã ý gì đến tôi. Qua cổng làng Thạch, chúng tôi phải trèo lên một cái dốc, ấy là cái Cống Đìa Đọ. Những trận mưa đầu mùa làm nước Đầm Bùi ngập trắng xóa.Nước từ cánh đồng bao la đó dồn cả vào cái cống này để đổã vào sông Tích Giang. Từ trên đỉnh cống nhìn xuống, thấy nước chảy ào ạt. Nước hút vào ba miệng cống đá ong, khổng lồ như cái cổng tam quan. Từ đó nước túa ra, tuôn phăng phăng, cuốn theo cả những cành cây khô ngụm lặn trong dòng cuồng nộ của nước. Từ bên này dốc, tôi đã nhìn thấy làng tôi trước mặt. Nhưng ngay nơi đầu dốc, một khuôn đá xanh lớn hình chữ nhật, to bằng tám mặt chiếu và dày độ hai gang tay người lớn. Tại sao phiến đá ấy lại nằm đây. Nó từ đâu lạc đến và bằng cách nào. Thuở nhỏ tôi đã tư lự về khuôn đá này như một ám ảnh về một cõi u minh, thần bí nào của thủa hồng hoang. Chỉ vài trăm thước nữa là đến cây gạo ở bên tay phải. Gốc gạo xù xì như những củ nâu to dính chặt vào nhau. Thân cây gao to, kềnh càng, vào mùa này không còn lá. Những đóa hoa gạo cánh to dày mọng nước, mọc đều trên những cành cao. Lâu lâu, một vài cái hoa gạo đỏ rơi quay quay trong làn gió thổi. Bầu trời trong, nắng gắt oi nồng đưa tiếng chim tu hú côi cút từ nơi nào về, như từ lưng chừng trời vọng xuống.
Đã đến giữa cánh đồng. Gò Gai ở bên trái. Nơi đó có ngôi mộ của dòng họ nhà tôi. Bên tay mặt là làng Yên Thôn. Con đường nhỏ quanh co khuất vào đám cây rồi dẫn vào cái cầu có mái che, có miếu thờ. Bên kia cầu là đền Đỗng Hoa thấp thoáng trong hàng tre thưa lá. Ở đó những buổi chiều có những tiếng chuông vang lên êm ả. Những tiếng chuông ấy của làng Yên Thôn, nhưng dóng lên như chỉ để cho làng tôi nghe. Vì đền Đỗng Hoa ở tận bìa làng. Tiếng chuông từ đó, qua con ngòi êm ả, tỏa ra cánh đồng, hướng cả về làng tôi. Tôi yêu tiếng chuông này lắm. Tiếng chuông ấy, từ khi còn bé dại, đã thấm đẫm vào lòng tôi mỗi khi chiều xuống. Tiếng chuông lành hiền, êm mượt như giọng nói của người Yên Thôn. Yên Thôn, cái thôn hiền lành, ớ sát làng tôi mà chẳng bao giờ có những eo xèo phiền lụy. Một đoạn đường nữa là đến ngã tư Giếng Bìm. Rẽ mặt là đường đi qua Tam Thôn, với Cống Cầu Tiên. Đi thẳng là đường Cao Vòng, đi tuốt ra Cống Đặng. Rẽ trái là về làng tôi, giếng Bìm ở ngay góc traiù này. Trai gái làng tôi đang tấp nập kéo nước quảy về. Tới đây thì tôi không còn sợ gì nữa. Ở đây ai cũng biết tôi, không sợâ đứa nào bắt nạt. Chính chỗ này, cái ngã tư này là nơi mà các ông chức dịch làng tôi thường túc trực, khăn áo chỉnh tề, để đón quan huyện mỗi khi quan về kinh lý. Cũng chính chỗ này, khi đám cưới của Câu Cử, làng tôi đã dựng một cái cổng chào để đón, đưa nhà trai. Cổng chào là mấy cây tre buộc vào nhau, có gắn những tàu lá dừa. Bên trên có hình lưỡng long chầu nguyệt tết bằng rơm. Mắt hai con rồng là hai hạt nhãn. Miệng hai con rồng ngậm hai trái tranh màu vàng. Một tấm vải nâu kết hoa ở giữa và buông thõng sang hai bên. Hai bên cổng chào có cắm sẵn những ngọn cờ đuôi nheo ngũ sắc. Một bánh pháo dài Điện Quang được treo ngay giữa cổng chào. Ông Thủ Phiên mặc áo the, quần trắng, thắt lưng điều, cầm cái tay thước sơn then, đi đi, lại lại, xếp đặt anh em tuần viên mặc áo ngắn, chít khăn đầu rìu, cầm giáo mác, tu-øvà xếp hàng bên trái, đối diện với gò đất cao quanh Giếng Bìm, nơi rất đông dân làng tụ họp để đón xem đám cưới. Từ Cổng Giếng đám cưới xuất hiện, đám tuần đinh thổi ốc tí u, tí u và đánh trống, đánh chiêng inh ỏi. Ông Thủ Phiên bước những bước ngắn, dáng vẻ uy nghi, lo lắng. Khi chiếc xe cao su đi đầu chở Bà, thân sinh của Cậu Cử gần tới, Ông Thủ Phiên ra lệnh cho đốt bánh pháo. Tiếng pháo nổ vang rền, khói tỏa mù mịt, thơm nồng. Cậu Giáo, đi xe thứ hai vội xuống xe, lại vái chào ông Thủ Phiên, nói mấy lời đa tạ và đưa tặng một mâm lễ vật có phủ vải hồng. Oâng Thủ Phiên trân trọng đón nhận mâm lễ vật rồi đưa cho một người tuần viên cạnh đó. Oâng cúi đầu vái chào và nói mấy lời chúc mừng. Cậu Giáo nói mấy lời đa tạ. Rồi hai người lại vái nhau rất là trân trọng.
Sát sau xe của Cậu Giáo là chiếc xe hơi mầu đen, có tài xế mặc áo tây trắng, đội nón lưỡi chai cầm lái. Cô dâu, chú rể là cô cậu cử ngồi ở ghế sau. Cậu giáo trở lại xe. Đám tuần viên lại thổi ốc tí u, tí u và đánh trống, đánh chiêng inh ỏi. Một bánh pháo nữa buộc trên ngọn giáo lại được đốt lên, pháo tiễn, nổ tưng bừng. Đoàn xe chuyển bánh trong khói pháo thơm nồng. Khi chiếc xe hơi lấp khuất ở bên kia Cống Cầu Tiên, mấy chục chiếc xe cao su, xe sắt của hai gia đình đi đưa dâu vẫn chưa qua hết ngã tư Giếng Bìm. Toán tuần đinh cuốn cờ, vác giáo mác cùng dân làng tản mạn ra về, bàn tán ồn ào về đám cưới. Anh tôi dắt tôi về, lòng tôi ngơ ngác như vừa mất một cái gì thân quý, đẹp đẽ, vui tươi và cũng lạ lùng như hình ảnh trong một truyện cổ không có thật từ một thuở nào xa. Mùi thơm của pháo còn nồng. Xác pháo hồng tươi còn vương vãi dưới những bước chân đi. Gió đồng vẫn lồng lộng như từ Đầm Bùi thổi qua Gò Gai, thổi vút lên trên cả Giếng Bìm, rồi thổi lướt trên đồng lúa bát ngát mầu xanh. Gió miên man như cố đuổi theo đám cưới đã mất hút ở cuối đường mờ nhạt bụi.
Tôi nhớ hình như năm ấy tôi mới bắt đầu đi học.
Bây giờ, bây giờ bao nhiêu kẻ còn người mất, bao nhiêu nỗi thăng trầm, hợp tan khốn khổ.Thoáng cái trên nửa thế kỷ đã ào ạt trôi qua...Cậu Cử , người em út cũa Cậu Giáo tôi, niềm hãnh diện và cũng là hình ảnh mà lũ học trò nghèo nhà quê chúng tôi hướng tới như một ước mơ, một mục đích, cũng đã không còn. Sau 75, với những đoạn đường oan nghiệt trong tay kẻ thắng, nhiều năm sau gia đình cậu tôi mới đuợc định cư tại Pháp. Tháng năm và thơì cuộc đã khiến tôi có cơ hội gần gũi với Cậu hơn, không còn xa cách như bao ngày tháng cũ. Trong những lá thư dài cậu gửi cho tôi, nét chữ Cậu viết đã run, quê hương nghèo đơn sơ và những ngày xa của một sinh viên đầu tiên của Đại Học Hà Nội những năm ba mươi, bốn mươi, đã quện lẫn vào nhau như một nỗi u hoài, vàng son với đầy nuối tiếc. Như thư của Cô Cử viết “ Cậu mất tuổi thọ đã trên 80 mà cô thấy như còn trẻ quá. . .” Đám tang Cậu, tôi cũng không dự được. Tôi có viết một lá thư khá dài bày tỏ nỗi tiếc thương “. . . một người mà cháu hằng ngưỡng mộ đã không còn. Thời buổi của chúng cháu đầy những biến động, tang thương. Chúng cháu không có được những thành đạt vẻ vang như cậu đã có, nhưng trong những hoàn cảnh nghiệt ngã khó khăn, chúng cháu vẫn cố noi theo gương của Cậu Giáo, của Cậu mà anh em cố gắng đùm bọc nhau, vừa đi làm vừa đi học, và cố làm những điều lành cho những người xung quanh, những những ai khốn khổ hơn mình. .”. Cô Cử đã đọc thư của tôi trước bàn thờ, ngày giỗ Cậu, rồi đốt theo những thiếp vàng, và “ cô nghĩ là Cậu đã nhận được và sẽ phù hộ cho anh ...”. Ôi một người thật như thế, đẹp đẽ như thế bỗng biến đi êm ả như một đám mây.
Rất có thể nhiều người đã biết Cậu tôi : Ông Nguyễn Sùng, cử nhân luật khoa Hà Nội, Giám Đốc tiên khởi Nha Quân Nhu từ năm 1949. Cấp bậc cuối cùng là Đại Tá QLVNCH.
Phan lạc Tiếp
tphan2@san.rr.com
THƠ ĐỖ VĂN KHANH
Giấc mộng Quê Hương
Đã hết thật rồi cảnh viễn phương
Giấc mơ canh cánh những đêm trường
Cờ Vàng gió đượm,tung hoài bão,
Sử Việt danh lưu, ánh tuyết sương,
Tuổi trẻ tương lai gom chỉ tích,
Thân già mai hậu hết tư vương,
Tiếp tay bồi đắp ngày quang phục,
Tổ quốc ngàn đời thơm ngát hương.
Đỗ Văn Khanh
SỬ VIỆT
Anh thư nữ kiệt giới quần hồng,
Sử Việt ngàn năm vẫn thuộc thông,
Trưng,Triệu,Bắc,Giang còn nhớ mãi,
Hân, Hương,Điểm,Huyện chẳng nhưng không,
Thù nhà ,nợ nước vun tròn ý,
Đẹp mặt,lưu danh khéo thỏa lòng,
Con cháu soi gương rèn chí khí...
Biết ai khởi nghiệp...chuyển luân vòng..?
Đỗ Văn Khanh
Đã hết thật rồi cảnh viễn phương
Giấc mơ canh cánh những đêm trường
Cờ Vàng gió đượm,tung hoài bão,
Sử Việt danh lưu, ánh tuyết sương,
Tuổi trẻ tương lai gom chỉ tích,
Thân già mai hậu hết tư vương,
Tiếp tay bồi đắp ngày quang phục,
Tổ quốc ngàn đời thơm ngát hương.
Đỗ Văn Khanh
SỬ VIỆT
Anh thư nữ kiệt giới quần hồng,
Sử Việt ngàn năm vẫn thuộc thông,
Trưng,Triệu,Bắc,Giang còn nhớ mãi,
Hân, Hương,Điểm,Huyện chẳng nhưng không,
Thù nhà ,nợ nước vun tròn ý,
Đẹp mặt,lưu danh khéo thỏa lòng,
Con cháu soi gương rèn chí khí...
Biết ai khởi nghiệp...chuyển luân vòng..?
Đỗ Văn Khanh
NGUYỄN THIÊN THỤ * NGUYỄN BÁCH KHOA
NGUYEÃN BAÙCH KHOA
PHEÂ BÌNH NGUYEÃN DU VAØ TRUYEÄN
KIEÀU
Nguyeãn Thieân
–Thuï
Nguyeãn Baùch Khoa teân
thaät laø Tröông Töûu, queâ ôû Boà Ñeà, tænh Baéc Ninh, laø moät
vuøng ngoai oâ Gia Laâm, caùch saân bay Gia Laâm moät caây soá, meï maát sôm,
cha laø moät nhaø nho. Nguyeãn Baùch Khoa khoâng coù anh em trai, chæ coù moät
ngöôøi chò laáy choàng thôï baïc. OÂng hoïc heát tieåu hoïc (1930), roài vaøo
tröôøng Baùch Ngheä Haûi phoøng, laø moät tröôøng nhö trung hoïc Kyõ Thuaät Cao
Thaéng taïi Saøi goøn tröôùc 1975. OÂng hoïc ngheà tieän sau boû hoïc ñi laøm
baùo, töï hoïc, thích ñoïc Nguyeãn Vaên VÓnh, Phaïm Quyønh, Nguyeãn Vaên Toá,
Ñaøo Duy Anh, tham gia ñeä töù quoác teá, baïn cuûa Nguyeãn Vyõ vaø Leâ Vaên
Sieâu, coäng taùc vôùi taïp chí Ñoâng Taây cuûa Hoaøng Tích Chu, tuaàn baùo Le
Cygne ( Baïch Nga) cuûa Nguyeãn Vyõ, Loa, Phoå Thoâng BaùÙn Nguyeät San, Tao
Ñaøn ôû Haø Noäi. OÂâng laõnh ñaïo nhoùm Haøn Thuyeân , quy tuï caùc nhaø vaên
ñeä töù, ñeä tam quoác teá vaø khoâng ñaûng phaùi nhö Phaïm Ngoïc
Khueâ, Nguyeãn Haûi AÂu, Löông Ñöùc Thieäp, Ñaëng Thai Mai, Nguyeãn Teá MYÕ,
Nguyeãn Ñöùc Quyønh, Leâ Vaên Sieâu, Nguyeãn Ñoång Chi, Ñoà Phoàn, Vy Huyeàn
Ñaéc vaø Nguyeãn Tuaân (Nguyeãn Vyõ, 187-199). OÂng ñaõ vieát nhieàu tieåu
thuyeát, vaø nhieàu saùch pheâ bình vaên hoïc nhö Kinh Thi Vieät Nam, Nguyeãn
CoâÂng Tröù, maø daëc bieät laø hai quyeån Nguyeãn Du vaø Truyeän Kieàu vaø Vaên
Chöông Truyeän Kieàu
OÂng voán laø moät
nhaø Mac xit ñeä töù, nhöng sau 1945 oâng theo coäng saûn ñeä tam phuïc vuï
trong haøng nguõ coäng saûn Vieät Nam neân khoâng bò gieát nhö Phan Vaên HuøØm, Taï
Thu Thaâu. Sau 1954, oâng veà Haø Noäi, ñöôïc laøm giaùo sö ñaïi hoïc, nhöng sau
ñoù oâng theo nhoùm Nhaân Vaên Giai Phaåm, bò ñuoåi ra khoûi ñaïi hoïc vaø chòu
moïi thuø haän khaùc cuûa chuû nghóa maø oâng say meâ toân thôø. OÂng phaûi
soáng baèng ngheà ñoâng y chaâm cöùu taïi soá 53 HaøØng Gaø, Haø Noäi, maát
ngaøy 17-12-1999, thoï 86 tuoåi. Trong thôøi gian naøy, oâng chòu bao nhoïïc
nhaèn nhö Traàn Ñöùc Thaûo, Nguyeãn Maïnh Töôøng, tuy gian khoå maø ñaøy töï
haøo, khoâng van xin quøy laïy nhö Ñaøo Duy Anh vaø nhöõng ngöôøi khaùc. OÂng
laø moät tay pheâ bình vaên hoïc kheùt tieáng thôøi tieàn chieán, ñaêc bieät laø
pheâ bình veà Nguyeãn Du vaø Truyeän Kieàu. VÌ vaäy, ôû ñaây, toâi muoán trình
baøy moät vaán ñeà maø ñaõ moät thôøi laøm chaán ñoäng vaên hoïc
giôùi.
Ñaây laø laàn ñaàu tieân,
moät nhaø nghieân cöùu vaên hoïc aùp duïng lyù thuyeát Mac xít vaøo vieäc
nghieân cöùu vaên hoïc Vieät nam. OÂng ñoàng thôøi vôùi Ñaëng Thai Mai, caùi
khaùc bieät laø hoï Ñaëng nghieân cöùu lyù luaän Mac xít trong van hoc, coøn
Nguyeãn Baùch Khoa pheâ bình taùc giaû vaø taùc phaåm. OÂng ñi tröôùc caû
Tröôøng Chinh vaø Toá Höõu trong vieäc pheâ bình theo ñöôøng loái Maùc
xit.
Trong khi pheâ bình Nguyeãn
Du vaø truyeän Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa xaây döïng cô sôû treân lyù
luaän Marxist, ñeà caäp nhieàu laõnh vöïc trieát hoïc, khoa hoïc,
kinh teá, xaõ hoäi vaø chính trò, nhöng ôû ñaây, toâi chæ chuù troïng ñeán
nhöõng gì lieân quan ñeán Nguyeãn Du vaø truyeän Kieàu., ñoù laø ba yeáu toá
chính cuûa chuû nghóa Marx: giai caáp, xaõ hoäi vaø duy vaät bieän chöùng
phaùp.
Quyeån Nguyeãn Du vaø
Truyeän Kieàu vieát xong naêm 1941, Haøn Thuyeân xuaát baûn naêm 1941, nhaø
xuaát baûn Theá giôùi , Haø NoÄi in laàn thöù hai naêm 1951, 243 trang khoå boû
tuùi , noäi dung pheâ bình Nguyeãn Du. Quyeån Vaên Chöông Truyeän
Kieàu do Haøn Thuyeân xuaát baûn 1942 , Theá Giôùi, Haø Noäi, in
laàn thöù ba naêm 1953, daøy 166 trang khoå boû tuùi, chuû ñích pheâ bình
truyøeän Kieàu.. Trong caû hai quyeån, nhaát laø quyeån Vaên Chöông Truyeän
Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa mang haøo khí ngaát trôøi, töï haøo raèng treân trôøi
döôùi ñaát chæ rieâng oâng ñaõ naém troïn veïn vuõ khí trieát hoïc Marx ñeå pheâ
bình truyeän KIeàu moät caùch khoa hoïc, trong khi caùc haøo kieät ñöông thôøi
nhö Ñaøo Duy Anh, Hoaøi Thanh, Löu Troïng Lö, Hoaøng Xuaân Haõn, Nguyeãn Maïnh
Töôøng, Döông Quaûng Haøm. . . ñeàu sai laàm ,
chaúng hieåu chaát thô laø caùi gì, ngheä só laø gì, ngheä thuaät
laø gì, luaân lyù laø gì (vìii,ix).
OÂng vieát:: ‘Caùc lôøi
pheâ bình Truyeän Kieàu töø tröôùc ñeán nay toá caùo caùi chuû quan laàm laãn
cuûa caùc ngöôøi pheâ bình hôn laø giaûi thích caùi tinh hoa cuûa cuûa taùc
phaåm bò pheâ bình (17).
I.
GIAI CAÁP .
Trong quyeån Nguyeãn Du vaø
truyeän Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa nhaém ñaû kích ‘’ñaúng caáp
nho só’’ (14) , ‘’ ñaúng caáp vaên thaân’’(22),
‘’ñaúng caáp só phu’’ (29) cuûa Nguyeãn Du. OÂng keát
luaän: ‘’ Ñaúng caáp Nguyeãn Du ñieâu taøn, huyeát toäc dieâu taøn’’(38).
Vaø ‘’Truyeän Thuùy Kieàu ñaõ keát tinh ñöôïc caù tính aáy moät
caùch myõ maõn cuõng nhö noù ñaõ keát tònh ñöôïc ñaúng caáp tính Nguyeãn Du vaø
phaûn chieáu xaõ hoäi ñöông thôøi vôùi Nguyeãn Du’’
(76)..
Maùc goïi laø giai caáp
(class) coøn Nguyeãn Baùch Khoa thì goïi laø ñaúng caáp. ( Chuùng ta khoâng roõ
thaâm yù cuûa oâng nhö theá naøo).
Tröôùc Maùc, giai caáp laø
moät töø ngöõ raát phoå bieán nhöng raát mô hoà. Töï ñieån Thanh Nghò ghi:
‘’Giai caáp laø baäc thöù cuûa con ngöôøi trong xaõ
hoäi’’.
Trong Haùn Vieät töø ñieån,
Ñaøo Duy Anh ñònh nghóa:’’Haïng ngöôøi trong xaõ hoäi (social classe)’’.
Quyeån Oxford
Advanced’ Learner’s Dictionary cuûa A.S. Hornby ñònh nghóa giai caáp ( class)
laø moät nhoùm ngöôøi cuøng ñòa vò xaõ hoäi vaøkinh
teá.
Ñònh nghóa naøy ñöôïc coi
laø ñuùng nhaát.
Tröôùc ñaây, Nguyeãn Coâng
Tröù vieát:
‘’Daân höõu töù só vi
chi tieân’. Lieät keâ naøy cuõng khoâng roõ raøng. Só noâng coâng thöông laø
boán ngheà, hay laø boán loaïi ngöôøi, hay boán giai caáp?
TaïÏi Aán Ñoä, tröôùc thôøi
Phaät ra ñôøi ñaõ coù boán giai caáp laø Baø La moân ( giaùo só), quyù toäc (
Saùt Ñeá Lôïi), bình daân (tyø xaù) vaø noâ leä ( Thuû Ñaø La) . Baø La moân vaø
SAÙt ñeá LôïÏi laø giai caáp thoáng trò coøn tyø xaù vaø thuû ñaø la la giai
caáp bò trò. Boán giai caáp naøy khoâng ngoài chung vôùi nhau, vaø ñôøi ñôøi
noái tieáp giai caáp cuûa mình. Söï thaät, boán giai caáp naøy laø do tín
ngöôõng hoaëc do truyeàn thoáng, vì nhöõng ngöôøi giaøu coù vaø chöùc töôùc cao
vaãn bò khinh mieät vì giai caáp thaáp heøn. SöÏ cao thaáp cuûa giai caáp ôû
ñaây laø do thieän quaû hay aùc baùo cuûa ñôøi tröôùc chöù khoâng phaûi do tieàn
baïc, ñòa vò xaõ hoäi.
Taïi Anh quoác, sau ñeä nhò
theá chieán naûy sinh nhieàu giai caáp nhö laø giai caáp thöôïng löu, trung löu
vaø vaø haï löu, giai caáp thôï thuyeàn coù kyõ xaõo, thôï thuyeàn
khoâng kyõ xaõo cuøng giai caáp noâng daân. Roài coøn haïng treû con lao ñoäng
khoaûng 14 tuoåi, rôøi gheá nhaø tröôøng ñeå möu sinh, vaø treû con thöôïng löu,
ñöôïc ñi hoïc, vaø vaøo ñaïi hoïc. Xe coä, tröôøng hoïc, caùc raïp haùt ñeàu coù
nhöõng phaân bieät giai caáp. Nhöng chính phuû Anh ñaõ coù nhöõng bieän phaùp
laøm giaûm hoá ngaên caùch trong xaõ hoäi nhö laø coâng baèng veà y teá, giaùo
duïc, thueá maù. . .
Ngaøy nay, ngöôøi ta chia
ra taùm giai caáp trong xaõ hoäi coâng nghieäp, vaø sau ñaây laø boán giai caáp
ñaàu:
1.
Thöôïng löu baäc
nhaát:
Nhöõng giaùm ñoác vaø nhaân vieân chuyeân
nghieäp, trong ñoù coù caùc giaùm ñoác, caùc nhaân vieân haønh chaùnh vaø só
quan cao caáp quaân ñoäi vaø caûnh saùt, caùc baùc só, giaùo sö,
luaät sö. . .
2.
Thöôïng löu baäc hai
Goàm nhöõng ngöôøi thuoäc ngaønh ngheà chuyeân
moân nhö y taù, kyù giaû, ngheä só, nhaïc só, só quan quaân ñoäi vaø caûnh saùt
baäc trung.
3.
Ngheà nghieäp trung gian: thö kyù, taøi xeá xe
vaän taûi.
4.
Nhaân vieân thöôøng: noâng daân, nhaø xuaát baûn,
taøi xeá taxi, ngöôøi lau cöûa, thôï sôn, ngöôøi trang trí nhaø cöûa. .
.
Trong Vaên Chöông Truyeän
Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa ñaõ phaân chia xaõ hoäi Vieät
Nam thaønh nhieàu giai caáp:
-phong kieán - tö saûn -
tieåu tö saûn.(17)
Trong Kinh Thi Vieät
Nam, oâng cho só noâng, coâng thöông laø boán ñaúng
caáp (101). Chöa coù moät taøi lieäu naøo cho bieát coù bao nhieâu tieàn baïc
thì goïi laø tö saûn, vaø tieåu tö saûn. Taïi Vieät
Nam, nhöõng ngöôøi biï goïi laø trí thöùc tieåu tö
saûn phaàn ñoâng laø ngöôøi ngheøo, vaø nhöõng ngöôøi cha oâng laøm ñaïi thaàn
trong trieàu nhöng ñeán ñôøi hoï thì ngheøo xaùc xô. Vaäy hoï laø giai caáp
thoáng trò hay giai caáp bò trò?
Noùi toùm laïi, giai caáp,
giaøu, ngheøo, xaáu ñeïp laø nhöõng töø ngöõ raát mô hoà, phöùc taïp, chuùng ta
vieát tieåu thuyeát, laøm thô thì ñuôïc nhöng ñem aùp duïng vaøo chính trò ñeå
phaân bieät baïn thuø thì raát nguy hieåm, hoaëc ñem vaøo pheâ bình vaên hoïc
laïi caøng sai laïc vì baûn chaát khoâng roõ raøng cuûa giai caáp. Chính
Nguiyeãn Baùch Khoa ñaõ luùng tuùng vaø laàm laãn khi xeáùp haïng tö saûn vaø
tieåu tö saûn. Chaúng haïn oâng xeâp loaïi Phaïm Quyønh, Traàn Troïng Kim, Vuõ
Ñình Long, Nguyeãn Trieäu L:uaät, Nguyeãn Töôøng Tam . . . laø tö saûn (42),
Ñaøo Duy Anh, Hoaøi Thanh, Löu Troïng Lö, Xuaân Dieäu. . . laø tieåu tö saûn
(48). Chuùng ta khoâng hieåu oâng caên cöù vaøo ñaâu ñeå laøm vieäc phaân loaïi
naøy? Trong giai caáp phong kieán, vua laø giai caáp thoáng trò, baùch quan laø
giai caáp bò trò. Trong moät huyeän, quan huyeän laø giai caáp thoáng trò, coøn
caùc thaày thöøa thì thuoäc giai caáp bò trò, nhöng khi ra ngoaøi quaàn chuùng,
caùc thaày ñeà laïi laø giai caáp thoáng trò. Ngöôøi coù moät trieäu thì giaøu
hôn ngöôøi coù möôøi vaïn, nhöng ngöôøi coù moät ngaøn laïi ñöôïc coi laø giaøu
hôn keû chæ coù moät xu. Vaäy ai giaøu? Ai ngheøo, ai tu saûn, ai voâ
saûn?
Hôn nöõa, giai caáp nhieàu
khi chæ laø moät hình aûnh, moät danh töø, moät löïc löôïng khoâng thöïc. Marx
ñeà cao giai caáp voâ saûn , giai caáp coâng nhaân laø löïc löoïng caùch maïng
tieân tieán, laø giai caáp laõnh ñaïo.
Taïi Vieät
Nam, trong thôøi khaùng chieán, hoï keâu goïi caùc
coâng nhaân, noâng daân tham gia löïc löôïng chieán ñaáu. Nhöõng baùc thôï moäc,
thôï reøn, thôï hoà ñeàu cho mình thuoäc veà giai caáp laõnh ñaïo cho neân raáùt
phaán khôûi ñem thaân tranh ñaáùu. Nhöng khi thaønh coâng, saép laïi coã baøn,
môùi bieát mình chæ laø coâng nhaân laøm aên caù theå. Theo Marx, chæ nhöõng
coâng nhaân laøm vieäc trong nhöõng nhaø maùy lôùn cuûa tö baûn thì môùi goïi
laø coâng nhaân, laø giai caáp coâng nhaân, laø giai caáp voâ saûn. Ngaøy
tröôùc, hoï duøng nhöõng teân ñaàu troäm ñuoâi cöôp nhö Traàn Quoác Hoaøn, nay
thì nhöõng ngöôøi nhö vaäy ñöôïc goïi laø voâ saûn löu manh, bò toáng vaøo traïi
giam. Lenin cöôùp chính quyeàn taïi Nga, laäp neân ñaûng coäng saûn nhöng taïi
Nga luùc naøy, giai caáp voâ saûn cuõng khoâng ñöôïc laø bao, ña soá laø noâng
daân. Taïi Trung Hoa, Vieät Nam giai caáp thôï thuyeàn raát ít, gaàn nhö laø
khoâng coù. Thaønh thöû löïc löôïng voâ saûn laø khoâng coù nhöng vì nhu caàu
chính trò, ngöôøi ta cöù hoâ haøo giai caáp coâng nhaân laõnh ñaïo, coâng nhaân
tieân tieán trong khi thöïc teá khoâng coù giai caáp coâng nhaân hay raát ít
coâng nhaân thuoäc haïng voâ saûn theo quan dieåm cuûqa Marx. Giai caáp coát
caùn laø giai caáp voâ saûn ñaõ khoâng coù thì giai caáp tö baûn, tieåu tö saûn
ñeàu laø nhöõng danh töø khoâng thöïc ôû taïi nhieåu quoáùc gia. Mao Traïch
Ñoâng ngay thaúng vaø thoâng minh hôn HoàÀ Chí Minh, ñaõ caõi laïi Marx vaø
Lenin vaø cho raèng noâng daân môùi laø löïc löôïng caùch
maïng.
Moät khi ñaõ khoâng coù giai
caáp voâ saûn, giai caáp tö saûn vaø tieåu tö saûn thì nhöõng khaùi nieäm yù
thöùc heä phong kieán, yù thöùc heä tö saûn , yù thöùc heä tieåu tö saûn laø
khoâng coù thöïc, laø hoà ño, saùo roãng, voâ yù thöùc vaø mô hoà khi aùp duïng
cho vaên hoïc Vieät Nam , nhaát laø khi pheâ bình, nghieân cöùu Nguyeãn Du vaø
truyeän Kieàu. Nguyeãn Baùch Khoa chæ laø con veït khi duøng caùc khaùi nieäm yù
thöùc heä vaø ñaúng caáp theo Marxism.
Marx ñeà cao giai caáp voâ
saûn vaø heát söùc ca tuïng giai caáp naøy vaø keátá toäi tö baûn laø boùc loät.
Giai caâùp tieåu tö saûn, phong kieán cuõng bò ñoàng hoùa laø keû thuø cuûa voâ
saûn.Vì thieáu coâng minh, vì thieân leäch chuû quan, Marx ñaõ toång quaùt hoùa
giai caáp . Taát caû moïi ngöôøi thuoäc giai caáp phong kieán, tö saûn, tieåu tö
saûn laø laïc haäu, phaûn ñoäng coøn moïi ngöôøi thuoäc giai caáp voâ saûn laø
tieân tieán, laø trí tueä ñænh cao.. Nhaän ñònh naøy ñöa ñeán söï choân soáng
taäp theå nhaân loaïi, vaø boû tuø haøng ngaøn, haøng vaïn con ngöôøi voâ toäi.
Ñaây laø moät nhaän ñònh sai laàm vì raát nhieàu tröôøng hôïp, caù nhaân ñoùng
moät vai troø quan troïng, caù nhaân khoâng chòu traùch nhieäm veà caùc ‘’toäi
toå toâng’’. Vì nhaän ñònh naøy, Nguyeãn Baùch Khoa ñi ñeán vieäc keát toäi giai
caáp phong kieán, ñaúng caáp quyù toäc vaø con ngöôøi Nguyeãn Du ñeàu xaáu.
Nguyeãn Baùch Khoa keát toäi Nguyeãn Du vaø ñaúng caáp quyù toäc luùc
naøy’’thôø vua thôø chuùa, boû nöôùc gheùt daân’’ (55) khi Nguyeãn Khaûn
dieät tröø kieâu binh, vaø moät soá trung thaàn nhaø Leâ trong ñoù coù Nguyeãn
Du toân phuø Leâ Chieâu Thoáng.OÂng cho kieâu binh laø nhaân daân vaäy thì khi
daân chuùng vaây baét kieâu binh, hoï laø nhaân daân hay ai? OÂng beânh vöïc
Quang Trung, keát toäi Nguyeãn Du choáng Taây sôn. Söï thöïc thì Nguyeãn Hueä
cuõng nhö Nguyeãn Nhaïc khi leân ngoâi vua laø ñaõ giaõ töø giai caáp noâng daân
vaø ñaõ trôû thaønh giai caáp phong kieán! Trong Vaên Chöông Truyeän Kieàu,
Nguyeãn Baùch Khoa cho raèng Nguyeãn Du thuoäc giai caáp thaát baïi, ñieàu naøy
cuõng sai. Trieàu ñaïi naøo cuõng coù nhöõng thaønh coâng vaø thaát baïi. Ta
khoâng theå noùi phong kieán ñôøi Leâ thaát baïi vì Leâ LôïÏi ñaõ thaønh coâng
trong cuoäc khaùng chieán choáng quaân Minh, vaø caùc vua qua trieàu ñaïi sau
nhö Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân ñaõ xaây döïng moät xaõ hoäi vaø moät neàn
vaên hoùa toáp ñeïp. Caùc trieàu ñaïi sau suy ñoài cuõng laø leõ taát nhieân
cuûa quy luaät thònh suy bæ thaùi, nhöng nhaø Leâ khoâng boùc loät daân chuùng,
khoâng gaây ra caûnh nuùi xöông soâng maùu nhö caùc trieàu ñaïi ôû theá kyû
XX.
Laïi nöõa,
Nguyeãn Du ñaõ ñöùng trong trieàu Nguyeãn, ñöùng veà phe Gia Long
neân khoâng theå noùi Nguyeãn Du thaát baïi vaø giai caáp só phu thaát baïi. Duø
Nguyeãn Du mang maëc caûm haøng thaàn lô laùo, so vôùi nhieàu ngöôøi, oâng vaãn
laø keû ñöôïc öu ñaõi. Vaû laïi ta khoâng theå noùi giai caáp quyù toäc luùùc
naøy thaát baïi, vì coù ba lôùp quyù toäc, ba lôùp só phu. Lôùp theo Taây sôn dó
nhieân bò thaát baïi, bò tieâu dieät, nhöng daãu sao hoï ñaõ chieán thaéng quaân
Thaùi vaø quaân Thanh. Vaø lôùp cöïu thaàn nhaø Leâ cuõng ñuôïc taân chuùa voã
veà, khoâng vinh hoa phuù quyù thì cuõng khoâng bò haønh haï nhuïc nhaõ.Phe quyù
toäc theo Nguyeãn AÙnh taát nhieân laø ñaïi thaéng lôïi! Xaõ hoäi cuûa vua Gia
Long laø moät thaønh coâng veà khai môû giang sôn mieàn Nam, laø moät veát son
lôùn trong lòch söû maø nhöõng tay Marxit vìõ thieân kieán ñaø phuû nhaän, nhöng
sau naøy ngöôøi Nga ñaõ heát söùc ca tuïng Nguyeãn AÙnh. ? Truyeän Kieàu
ra ñôøi vaøo trieàu Nguyeãn theá maø Nguyeãn Baùch Khoa laïi cöù coät vaøo
trieàu Leâ laø moät trieàu ñaïi coù nhieàu bieán coá ñeå buoäc toäi Nguyeãn Du
vaø giai caáp quyù toäc, keû thuø giai caáp voâ saûn! Hôn nöõa, Nguyeãn Baùch
Khoa luoân noùi ñeán yù thöùc heä phong kieán, yù thöùc heä tö saûn, vaø yù
thöùc heä tieåu tö saûn nhöng yù thöùc heä ñoù chæ laø moät môù
danh töø troáng roãng vì ñaúng caáp naøo thì cuõng chæ coù hai con ñöôøng laø
yeâu hay gheùt truyeän Kieàu. Chöù khoâng heà boäc loä yù thöùc heä
naøo.
Noùi toùm laïi. Nguyeãn Baùch Khoa luoân töï haøo laø phöông phaùp khoa
hoïc nhöng söï thöïc phöông phaùp cuûa oâng chuû quan, thieân kieán, tuyø tieän
vaø khoâng khoa hoïc.
II. XAÕ HOÄI
Ngöôøi coäng saûn quan
nieäm con ngöôøi laø saûn phaåm cuûa xaõ hoäi. Nguyeãn Baùch Khoa vieát: ‘’
Caùi goïi laø baûn theå cuûa con ngöôøi chæ laø nhöõngaûn vaät cuûa nhöõng töông
quan xaõ hoäi (69).
Nguyeãn Baùch Khoa cuõng
nhö nhöõng nhaø Marxist cho raèng xaõ hoäi aûnh höôûng ñeán caù nhaân con
ngöôøi. OÂng vieát: ‘’taát caû tình caûm, tö töôûng naêng
khieáu saùng taùc cuûa caù nhaân ñeàu do xaõ hoäi, do ñaúng caáp cung cho
caû’’ (162). Vaø duø taøi naêng xuaát chuùng ñeán ñaâu, moät ngheä só
cuõng khoâng vöôït ra ngoaøi ñöôïc thôøi ñaïi (162). Töø ñoù, hoï keát toäi
nhöõng ai soáng trong xaõ hoäi phong kieán, tö baûn ñeàu laø nhöõng con ngöôøi
xaáu laø keû thuø cuûa giai caáp voâ saûn. Nguyeãn Du thuoäc ñaúng
caáp só phu cho neân Nguyeãn Baùch Khoa cheâ bai oâng ñuû ñieåu. Coù raát nhieàu
vaán ñeà veà quan ñieåm naøy.
Chuùng ta cuõng ñoàng yù
xaõ hoäi coù aûnh höôûng ñeán con ngöôøi nhöng ñoâi khi con ngöôøi taïo ra xaõ
hoäi, chính anh huøng taïo thôøi cuoäc. Chính caùc nhaø tö töôûng nhö J.J
Rousseau, Montesquieu taïo ra caùch maïng Phaùp 1789 vaø xaây döïng theå cheá
daân chuû taïi nhieàu nöôùc. Chính Marx, Engels, Lenin taïo ra chuû nghóa coäng
saûn vaø ñem laïi khuûng boá vaø cheát choùc cho toaøn
caàu.
Con ngöôøi thoaùt khoûi
caùi voû giai caáp cuûa mình vaø vöôït ra ngoaøi thôøi ñaïi vaø giai caáp cuûa
mình. Marx, Engels, Lenin, Mao Traïch Ñoâng , HOÀ Chí Minh, Phaïm Vaên Ñoàng,
Voõ Nguyeân Giaùp xuaát thaân giai caáp tö baûn vaø phong kieán ñaõ theo chuû
nghóa coäng saûn. Con ngöôøi laø vaät theå xaõ hoäi, mang tính xaõ hoäi nhöng
noù cuõng mang ñaëc tính caù nhaân, nhaát laø trong sinh hoaït vaên hoïc ngheä
thuaät. Chính caùi caù nhaân naøy ñöa tôùi höùng khôûi vaø oùc saùng taïo trong
khi taäp theå hay xaõ hoäi boùp ngheït saùng taïo. Trong vaên ngheä Vieät Nam,
Nhaát Linh khaùc Khaùi Höng, Vuõ Troïng Phuïng khaùc Nguyeãn COÂng Hoan, Xuaân
Dieäu khaùc Quaùch Taán, Traàn Daàn khaùc Toá HöõÕu. Trong chính trò cuõng vaäy.
Trotsky khaùc Stalin; Ñaëng Tieåu Bình, Chu Aân Lai khaùc Mao Traïch
Ñoâng
Neáu cho raèng thieân taøi
do xaõ hoäi coáng hieán thì taïi sao xaõ hoäi coù nhieàu ngöôøi maø moät mình
Nguyeãn Du thaønh coâng veà truyeän Kieàu?
Hôn nöõa, con ngöôøi coù
töï do, coù tinh thaàn ñoäc laäp vaø tö chaát rieâng, khoâng lieân heä ñeán
ñaúng caáp hay xaõ hoäi. Vaø xaõ hoäi laø moät thöïc traïng ña nguyeân, khoâng
theå laáy caùi aùo xaõ hoäi, toân giaùo, ñaúng caáp ñeå ñaùnh giaù moät ngöôøi
hay moät taäp theå. Trong haøng vaïn só phu ôû theá kyû 19, taïi sao moät mình
Nguyeãn Du noåi baät moät vaên taøi maø Truyeän Kieàu laø moät tuyeät taùc qua
bao theá heä? Khoâng theå baûo giai caáp phong kieán cuûa trieàu Nguyeãn ñaàu
haøng ,baùn nöôùc vì Haøm Nghi, Thaønh Thaùi, Duy TAÂn ñaõ anh duõng chieán
ñaáu. Trong khi haøng trieäu tö baûn lo laøm giaøu, taïi sao Marx,
Engels laïi uûng hoä giai caáp voâ saûn? Nhö vaäy coù phaûi vieäc keát toäi
toaøn theå phong kieán, tö baûn laø moät ñieân roà, taøn baïo hay khoâng? Nhö
vaäy vieäc duøng ñaúng caáp ñeå pheâ phaùn Nguyeãn Du laø moät sai laàm, duøng
quan ñieåm xaõ hoäi ñeå beâu xaáu con ngöôøi cuõng laø moät ñieàu quaù
ñaùng..
Tuy nhieân, trong lyù
luaän, ñoâi khi oâng maâu thuaãn, oâng cho raèng caù nhaân cuõng coù nhöõng yeáu
toá quyeát ñònh. Trong coâng trình saùng taùc ngheä thuaät ,oâng ñeà caäp ñeán
boán nguyeân nhaân chính maø trong ñoù coù heä thoáng bieåu töoäng cuûa xaõ hoäi
vaø caù theå taâm lyù cuûa ngheä só (110).. OÂng cuõng noùi ñeán’’ bieät taøi
cuûa caù nhaân ngheä só ‘’(114) trong vieäc hình thaønh taùc phaåm. Nhö
vaäy, nhöõng quan ñieåm xaõ hoäi, giai caáp nhieàu khi chæ laø phuø phieám, laø
dao to buùa lôùn khoâng caàn thieát.
Moät ñieàu ñaùng neâu leân
laø caùc nhaø pheâ bình Marxistø cho raèng vaên chöông phaûn aùnh xaõ hoäi, hoï
luoân duøng taùc phaåm ñeå chöùng minh xaõ hoäi phong kieán vaø tö baûn laø
thoái naùt, suy taøn, phaûi nhöôøng choã cho chuû nghóa coäng saûn,. Söï thöïc
vaên chöông laø moät taùc phaåm töiôûng töôïng, khoâng phaûi laø nhöõng trang
söû coù giaù trò. Nhöõng hình aûnh trong phim cowboys laø töôûng töôïng, khoâng
phaûi xaõ hoäi Myõ laø baén gieát nhö theá. Khoâng theå ñem nhöõng truyeän gaõ
baùn tô, quan huyeän tham oâ, vaø ñem truyeän Thuùc sinh chôi bôøi, vaø caùc oå
nheàn nheän cuûa Tuù Baø, Baïc Baø ñeå cho raèng trieàu Leâ, trieàu Nguyeãn
phong kieán thoái naùt. Maët khaùc, nhieàu khi xaõ hoäi vaø chính trò hoaøn
toaøn khaùc nhau. Xaõ hoäi naøo maø chaúng coù tham oâ, huû hoùa, troäm cöôùp
vaø maõi daâm? Nöôùc Myõ huøng maïnh nhaát theá giôùi nhöng vaãn coù nhieàu teä
naïn xaõ hoäi. Khoâng phaûi vì nhöõng vuï baét coùc, gieát ngöôøi vaø haõm hieáp
maø maø baûo nöôùc Myõ ñang daãy cheát!
III. BIEÄN CHÖÙNG PHAÙP
Trong VAÊn Chöông Truyeän
Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa ñeà cao Bieän Chöùng Phaùp, cho raèng ñaây laø phöông
phaùp tuyeät dieäu ñeå phaân tích, pheâ bình vaên hoïc. ‘’Nhöõng vieäc moå
xeû, giaûi thích, phaân tích aáy, ta chæ coù theå laøm ñöôïc myõ
maõn. . . khi naøo ta lónh hoäi vaø kheùo bieát aùp duïng bieän chöùng phaùp duy
vaät. Chæ coù duøng bieän chöùng phaùp duy vaät môùi coù theå hieåu ñöôïc chaát
thô kia,thöôûng thöùc ñöôïc caùi ñeïp kia, caûm thoâng ñöôïc linh hoàn kia ñaùnh
giaù ñöôïc thieân taøi kia (83).
OÂng khaúng ñònh:
Khoâng coâng nhaän nhöõng keát quaû
röïc rôõ cuûa khoa hoïc hieän taïi , khoâng taùn thaønh vaø aùp
duïng bieän chöùng phaùp duy vaät, cöù khö khö coá chaáp oâm laáy nhöõng quan
nieäm ñaõ loãi thôøi veà linh hoàn, veà thieân taøi veà caùi ñeïp, veà ngheä
thuaät: ñoù laø thaùi ñoä cuûa nhöõng ngöôøi phaûn ñoäng
(81).
Thöïc rabieän chöùng phaùp
(dialectic) chæ laø moät trong nhöõng phöông phaùp lyù luaän, phöông phaùp tìm
hieåu vaø thöû nghieäm chaân lyù . Bieän chöùng phaùp coù töø thôøi Socrate. qua
Heùgel roài ñeán Marx. Marx ñaët teân cho moân lyù luaän cuûa oâng laø Duy vaät
bieän chöùng phaùp (dialectical mateùrialism) . Duy vaät bieän chöùng phaùp laø
phöông caùch tìm hieåu thöïc taïi nhö laø tö töôûng, caûm xuùc vaø theá giôùi
vaät chaát. Duy vaät bieän chöùng phaùp laø moät noái keát cuûahai töø
ngöõ duy vaät vaø bieän chöùng phaùp, vaø ñaây laø lyù thuyeát cô
baûn cuûa hoïc thuyeát Marx. Thuyeát naøy cho raèng caùc söï kieän
chính trò vaø lòch söû sinh ra laø do nhöõng maâu thuaãn cuûa caùc löïc löôïng
xaõ hoäi taïo ra bôûi nhu caàu cuûa con ngöôøi.
Phan Vaên HuøØm tröôùc ñaây
ñaõ vieát veà bieän chöùøng phaùp, oâng ñem thí duïï quaû tröùng vaø haït thoùc
ñeå noùi veà söï dieãn bieán cuûa caùc vaät trong quaù trình hình thaønh vaø
maâu thuaãn. Nhöng quaû tröùng vaø haït thoùc thì quaù trình phaùt trieån vaø
chu kyø hoaït ñoäng cuûa noù quaù roõ reät, coøn hieän töôïng xaõ hoäi vaø chính
trò thì khoâng nhö theá. Neáu bieän chöùng phaùp quaû thaàn saàu quyû khoác nhö
lôøi quaûng caùo, Marx ñaõ khoâng thaát baïi khi nhaän
ñònh:
-
tö
baûn ñang daãy cheát, giai caáp voâ saûn ñaøo moà choân tö baûn. Söï thaät nay
coäng saûn ñaõ cheát vaø moät soá ñang toàn taïi baèng ñoàng tieàn tö
baûn.
-
Xaõ hoäi coäng saûn giaøu maïnh gaáp möôøi tö
baûn. Söï thaät nôi naøo coù coäng saûn laø maát töï do vaø ngheøo
ñoùi.
-
Xaõ hoäi chuû nghóa thaønh coâng ôû Ñöùùc vaø
phaùt trieån toaøn theá giôùi. Söï thöùc nöôùc Nga laø moät nöôùc kyõ ngheä laïc
haäu ñaõ laøm baù chuû theá giôùi coäng saûn, vaø coäng saûn chæ maïnh ôû caùc
nöôùc thuoäc ñòa vaø ngheøo.
Bieän chöùng phaùp ñaõ chöùng toû nhieàu sai laàm
khuûng khieáp, e coøn teä hôn nhöõng moân töû vi, chæ tay hay
nhaân töôùng hoïc. Moân boùi toaùn chæ laøm cho chuû nhaân maát vaøi traêm baïc
Vieät Nam hay moät con gaø trong khi bieän chöùng phaùp
vaø trieát hoïc Marx gaây ra soâng maùu nuùi xöông .
Marx laïi cho raèng xaõ hoäi
môùi toát hôn xaõ hoäi cuõ nhöng thöïc teá xaõ hoäi cuõ nhieàu khi laïi toát hôn
xaõ hoäi môùi, vaø caùi môùi khoâng thay theá caùi cuõ, traùi laïi caùi môùi non
yeåu, cheát tröôùc caùi cuõ. Xaõ hoäi vaø cuoäc ñôøi laø nhöõng
söï keá tieáp khoâng ngöøng. Xaõ hoäi ñi tröôùc ñaët neàn taûng cho xaõ hoäi
sau. Heùgel ñaët neàn taûng cho Marx, vaø Marx thöøa keá Heùgel chöù khoâng huûy
dieätt Heùgel. Khoâng phaûi tö baûn gieát phong kieán, vaø coäng saûn choân
soáng tö baûn nhö Marx nhaän ñònh. Tö baûn ra ñôøi töø phong kieán vì tieàn
baïc, voán lieáng vaø khoa hoïc cuûa buoåi ñaàu tö baûn laø cuûa nhöõng nhaø
giaøu cuûa cheá ñoä phong kieán. Chính con caùi cuûa nhöõng tö baûn hoaëc phong
kieán ñaõ taïo ra coäng saûn coøn giai caáp coâng nhaân khoâng coù moät vai troø
tích cöïc trong lòch söû ngoaïi tröø vieäc caàm suùng vaø xoâng vaøo choã cheát.
CaùÙc giai caáp ra ñôøi khoâng phaûi laø ñieàu taát yeáu vì trong khi coäng saûn
daáy leân vaø chinh phuïc moät nöûa theá giôùi, phong kieán vaø tö baûn vaãn
toàn taïi. Phong kieán khoâng ngaên caûn söï phaùt trieån cuûa tö baûn vì taïi
Anh quoác vaø Nhaät baûn, cheá ñoä daân chuû vaãn coøn vaø hai nöôùc vaãn laø
hai quoác gia tö baûn huøng maïnh. Vaäy chuùng ta khoâng caàn phaûi maït saùt
phong kieán, keát toäi ñaúng caáp quan laïi, phong kieán hay só phu cuûa Nguyeãn
Du.
Quan ñieåm giai
caáp ñaáu tranh chæ taïo theâm haän thuø, ngheøo ñoùi vaø maát töï do.. Truyeän
Kieàu ñöôïc quaàn chuùng öa thích vì Nguyeãn Du laø moät thieân taøi ñaõ saùng
taùc neân nhöõng vaàn thô traùc tuyeät laøm rung ñoäng loøng ngöôøi. Giai caáp
coù aûnh höôûng ñeán thieân taøi nhöng cuõng coù theå laø khoâng vì giai caáp
quyù toäc vaø só phu thì raát nhieàu nhöng coù maáy Nguyeãn Du. Moãi khoa hoïc
coù moät phöông phaùp rieâng. Ñöøng ñem thuaät laõnh ñaïo chính trò vaøo vaên
hoïc. Ñöøng muôïn oai huøm cuûa khoa hoïc maø run nhaùt khæ. Ñöøng cao ngaïo maø
cho raèng ta coù theå ñaët ra nguyeân taéc, ñònh luaät cho moïi khoa hoïc, hoaëc
laø ta ñaõ thoâng suoát moïi quy luaät xaõ hoäi vaø töï nhieân! Nguyeãn Baùch
Khoa coå voõ cho thuyeát Mac xit vaø duy vaät bieän chöùng phaùp nhöng khi aùp
duïng vaøo vaên hoïc, oâng ñaõ thaát baïi. Nguyeãn Baùch
Khoa noùi voøng vo, lyù thuyeát oàn aøo maø thöïc teá oâng noùi raát ít veà vaên
chöông truyeän Kieàu. Quyeån Vaên CHöông Truyeän KIeàu daøy 166 trang nhöng chæ
ôû phaàn thöù ba goàm 40 trang cuoái môùi thöïc söï noùi ñeán vaên chöông
truyeän Kieàu.
Baøn veà caùi hay cuûa
truyeän Kieàu, Nguyeãn Baùch Khoa vieát: ‘’Truyeän Kieàu laø
moät aán töôïng.ñaäm ñaø veà söïï bò thua.’’(129), .. . Moät xaõ hoäi nhö
theá, moät ñaúng caáp nhö theá,. . .cuõng kyù sinh, cuõng thaát baïi, cuõng ñaàu
haøng cheá ñoä, cuõng haän meânh moâng, saàu meânh moâng- laøm gì maø khoâng
saûn ra ñöoäc moät taäp thô nhö taäp Ñoaïn Tröôøng Taân Thanh
(145)
Baøn veà chaát thô, trong Vaên
Chöông Truyeän Kieàu, oâng cuõng cho raèng thô Kieàu hay laø do giai caáp phong
kieán laø suy ñoài, buoàn thaûm. OÂng vieát:
‘’Toùm laïi, chaát thô laø
yù thöùc keát tinh cuûa moät cô caáu sinh lyù vaø taâm lyù ñang ôû vaøo traïng
huoáng suy ñoài. noÙ laø söï traàm muoän theâ thaûm
(87)
Ñieàu naøy cuõng noùi leân moät Nguyeãn Baùch
Khoa luùng tuùng. Teù ra xaõ hoäi xaáu xa laïi ñeû ra nhöõng tuyeät phaåm hay
sao? Nguyeãn Baùch Khoa cuõng khoâng giaûi thích taïi sao moät xaõ hoäi thaät
baïi, suy ñoài, traàm buoàn laïi sinh ra nhöõng taùc phaåm coù giaù
tri?
Nguyeãn Baùch Khoa laïi maâu thuaãn khi noùi veà
thô Ñoïan Tröôøng Taân Thanh. OÂâng cho raèng caùi hay cuûa Kieàu chính laø luïc
baùt, nhöng oâng laïi baûo raèng ‘’ ta phaûi nhaän thaáy ngay caùi coát caùch
oám yeáu cuûa noù. . . Ñoaïn thô luïc baùt naøo tuyeät dieäu laø ñoaïn thô
tieáng baèng hôn haún tieáng traéc moät daàu moät vôùi. CAÂu thô luïc baùt naøo
maø du döông thaùnh thoùt aáy laø tieáng baèng ñaõ uy hieáp haún tieáng traéc –
neáu khoâng phaûi laø quaân bình (154). Nhaän ñònh naøy cho
thaáy Nguyeãn Baùch Khoa chaúng hieåu gì veà thô vaø aâm nhaïc. Caùc thi só
khoâng duøng nhieàu vaàn traéc vì khoå ñoäc. Hôn nöõa, trong
quyeån Kinh Thi Vieät
Nam, oâng vieát:’’ Haún ai cuõng thöøa bieát caùi
ñieäu thô thích duïng nhaát cho ngöôøi Vieät
Nam ta laø loái luïc baùt. Loái naøy ñöôïc coi nhö
hình thöùc thi ca thieân baåm rieâng cuûa daân Vieät
Nam ñaõ coù saün töø khi laäp quoác
( 212). Ñieàu naøy cho thaáy
Nguyeãn Baùch Khoa luùc muoán ñeà cao noâng daân thì ca tuïng ca dao laø taøi
hoa, haøo huøng, luùc muoán keát toäi thi só tö saûn hay phong kieán thì cho
raèng luïc baùt laõng maïn, yeáu keùm, ru nguû, reân ræ. .
.
Neáu cho raèng truyeän
Kieàu laø saûn phaåm cuûa xaõ hoäi phong kieán thaát baïi, thoái naùt taïi sao
laïi ñöôïc ña soá quaàn chuùng yeâu thích? Coøn noùi truyeän Kieàu hay laø nhôø
theå dieäu luïc baùt nhöng nhieàu taùc giaû laøm thô luïc baùt maø khoâng hay
baèng KIeàu nhö caùc truyeän Hoaøng Tröøu, Lyù COÂng Cuùc Hoa, Phaïm Coâng CUÙc
Hoa, Thaïch Sanh Lyù Thoâng?
(5)
The National Statistics
Socio-economic Classifications.
<
http://www.hewett.norfolk.sch.uk/curric/soc/class/NS.htm
>
(6) Vuõ Ngoïc Phan. Nhaø
Vaên Hieän Ñaïi.III, Soáng
Môùi. SG, 1959.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 076
ĐẶNG PHÙNG QUÂN * CUỘC LỮ
Đặng Phùng Quân
CUỘC LỮ
(tiếp theo kỳ trước: Xuân thì)
Tuổi trưởng thành của nàng có thể bắt đầu từ mái tóc để dài óng mượt, những chiếc áo dài trắng ôm sát thân hình vừa nở trộ tự nhiên, ngày tháng không ngừng qua kéo dài niềm u uẩn không biết ngỏ cùng ai. Khi nàng trở lại chốn cũ, một lần đã lâu lắm, nhà đổi chủ, ngập ngừng đứng ngoài cửa nhìn vào, hình ảnh cũ chỉ còn trong trí tưởng, những bức tranh, kệ sách, giá vẽ đã biến mất – thay vào đó, một trang thờ thô sơ, giường chõng lỏng chỏng, những nét vẽ trên hai cánh cửa đã bị than đen bôi lem luốc nghịch ngợm. Lòng chùng xuống một nỗi buồn ơ thờ cho một dấu vết quá khứ chìm ngập. Nàng cũng e ấp không dám hỏi thăm tin tức về chàng. Nàng quay trở ra thật nhanh. Tâm tưởng băn khoăn, biết đâu một người bạn nào đó của chàng chẳng để lại mấy dòng thư cho nàng. Thuở ấy mới mười bảy, trí khôn tưởng tượng mông lung (chàng hẳn đang nhọc nhằn ở một nơi đày ải, lo nghĩ khổ sở vì đã xa nàng, không một lời từ biệt với nàng, chàng thường nói, em vẫn còn nhỏ bé mãi trong một xã hội bất trắc, đôi lúc nàng ân hận đã không đòi hỏi chàng phải biết địa chỉ nhà ở của nàng, có bao giờ nàng nghĩ đến một lần chia cách khủng khiếp như vậy, để chờ đợi một tin thư không bao giờ đến, đôi lúc đi trên con đường quen thuộc của những quầy sách – đã lâu lắm nàng mới lại ghé, những cuối tuần mệt mỏi vì bận rộn bài vở nhà trường và buồn rầu vì thiếu vắng bạn, nàng lại mơ ước sẽ gặp chàng ngồi đợi ở quán nước như những lần hẹn hò thuở trước (cơn mộng mị qua đi như ảo ảnh), nàng lại giận hờn như người bị phụ tình, nỗi day dứt không rõ nên trách bạn hay oán giận đời). Những trang sách đọc mất dần lý thú, vì không còn những ý nghĩ của chàng thật bất chợt và lạ lùng đã chia sẻ với nàng. Thế giới không mơ mộng như khung cảnh trăng của tuổi mười ba, thế giới đầy những luật lệ ác độc, xã hội đã cướp đi của nàng người yêu dấu. Người đàn ông thứ nhất trong đời nàng, tưởng là tình riêng mãi mãi. Nàng đã lớn, nỗi ám ảnh một trao duyên thân ái, một vòng tay đầm ấm. Nàng không thể đuổi xua kỷ niệm ái ân tuyệt vời lần đầu ấy. Nàng như muốn khóc, những giọt nước mắt trong đêm mộng mị, người con gái tủi thân cho sự cô đơn bất chợt ập đến. Những niềm tâm sự ấy, nàng tự hứa phong kín trong lòng, không bao giờ ngỏ với những người bạn gái. Tuổi dậy thì, bằng hữu thủ thỉ cho nhau nghe những điều hiểu biết về một thế giới bên ngoài, những chuyện tình lý thú, những tưởng tượng về một đối tượng khác phái, thân xác đàn ông, những nụ hôn đầu vụng dại, những cảm xúc hiếu động, thăm thú trong khung cảnh hẹn hò hoang sơ của tuổi trẻ. Nàng cũng tò mò lắng nghe những câu chuyện gẫu của bạn bè. Hình ảnh người đàn ông qua hiện thân chàng lại tha thiết trong cõi riêng nàng. Có lần một người bạn hỏi nàng đã biết yêu chưa, nàng chỉ mỉm cười không trả lời. Nói thế nào về người yêu, nàng tưởng chừng như đã vĩnh viễn trao thân gửi phận cho chàng. Điều bí mật ấy của riêng nàng. Ngày tháng qua, vết thương lòng như dao cắt không lành tưởng chừng như tuổi đời đã già cỗi, tưởng chừng như người yêu không còn trên thế gian này. Nàng thấy mình thật lớn, nhưng dại khờ. Có lần người bạn gái mới quen ở năm cuối cùng bậc Trung Học nhất định đòi nàng nghe một chuyện thầm kín. Nàng yêu người thầy học cũ, cuộc tình ấp ủ đã hai năm. Làm thế nào để người mình yêu hiểu tâm sự, cô bạn hỏi. Nàng lại nhớ chàng, ý nghĩ thoáng đến trong tâm tưởng nghi hoặc về chuyện của mình. Liệu chàng có thật yêu nàng hay nàng chỉ là một người bạn nhỏ bé chưa bao giờ ghi khắc trong trái tim chàng. Nếu chàng yêu, dù khó khăn cách trở chàng cũng phải tìm về nàng. Nhớ phút giây thân mật, chàng lại vùng bỏ trốn. Nàng muốn ngỏ với bạn, nhưng nàng ngại những điều nói ra làm thương tổn hình ảnh chàng, khiến nàng ngờ vực cuộc tình của mình. Người bạn gái quả quyết, nhất định sẽ chiếm hữu hoài vọng của mình. Rồi một ngày mình phải được yêu, dầu có thế nào. Bỗng dưng nàng cảm thấy dại khờ trước bạn. Tình yêu chỉ đến một lần, nàng chẳng biết chủ động. Và kỷ niệm như chìm sâu. Những giọt nước mắt sầu muộn dưng dưng khi nàng ngồi thơ thẩn một mình trước những tập sách vở trên bàn học. Nàng viết những ý nghĩ lần đầu trên một cuốn sổ nhỏ, tưởng chừng như để nói với chàng, để chinh phục chàng (những ý nghĩ đến từ một vùng trời thân ái nào, thật táo bạo, khi ngỏ cho chàng hiểu tâm hồn thơ dại đã dào dạt những say đắm đam mê ngày gặp gỡ, những ý nghĩ thám hiểm cõi yêu mông lung đầy ác mộng, những giận dữ nổi loạn đời, những thoáng kỷ niệm trong căn nhà cũ, những nét phác họa dở dang một không gian suối hoa mật ngọt nào của tương lai, song điều chân thật sâu kín nhất của nàng là niềm nhớ mãi khi hai thân xác gần kề vẫn ám ảnh không rời, nàng nhớ chàng, nỗi nhớ của một người tình chăn gối). Những dòng chữ đã hiện ra trên giấy, tiếp nối nhau dàn trải một quá khứ đong đầy nhung nhớ hiện tại, như những lá thư không gửi. Nàng hứa, rồi một ngày phải đến tay chàng (hẳn chàng ngạc nhiên về những ý nghĩ khôn lớn của nàng – những năm tháng xa cách, thời gian đã bào mòn ước mộng ban đầu, chàng sẽ sững sờ trước dung nhan thiếu nữ của bạn). Cuốn nhật ký đầu tiên trong đời, có phải viết chỉ vì tình yêu chàng. Một nỗi u hoài nghẹn ngào. Cho một hình bóng tuyệt mù trong khung cảnh bình lặng của thành phố. Nỗi nhỏ nhoi của riêng mình, giữa sự quay quần chung quanh của gia đình, mọi người như thờ ơ với nỗi đau khổ nàng mang theo từ thuở xa chàng. Không một ai hiểu rằng nàng đang chờ đợi, kể cả người bạn thân nhất của nàng. Đôi lúc nàng thấy có lỗi với bạn khi giữ kín tâm sự của mình. Người bạn đã thổ lộ cả sự dâng hiến toại nguyện cho người tình, chiếc khăn kỷ niệm những giọt máu hồng trinh nguyên. Cuộc tình có phải bạo dạn như vậy. Niềm hạnh phúc của bạn khiến nàng bâng khuâng cho nỗi nhớ thiếu vắng chàng. Nàng cảm thấy yếu đuối, bất lực vì không thể ra đi tìm kiếm chàng. Đất nước này, những thành phố xa lạ, những vùng địa đầu muôn trùng cách trở đối với nàng vẫn sống bao vây trong khung hẹp của thành phố nàng ở. Nàng tự nguyện rồi một ngày, nếu vẫn không có tin tức chàng, khi đã ra khỏi trường học, nàng sẽ đi làm, sẽ khôn lớn để có thể tìm thấy chàng, dầu chàng ở bất kỳ phương trời nào. Sao bỗng dưng nàng tin tưởng chàng vẫn chờ đợi.
Có thể cuộc đời của một người con gái không hẳn là giấc mơ chờ đợi. Nàng vẫn biết ngày tháng không chỉ làm cho thân hình nẩy nở, mái tóc thiếu nữ thêm óng ả, thời gian khuôn đúc một nhan sắc quyến rũ những chàng trai trẻ đứng ngây ngất chiêm ngưỡng ngoài cổng trường, những lời tán tỉnh săn đón, những bó hoa kèm theo danh thiếp gửi tới nhà, những thiệp Giáng Sinh sưu tập từ nhiều nước. Tâm hồn nàng vẫn băng giá với những chuyện ngỏ ý kết bạn. Nàng cũng khước từ làm phù dâu những đám cưới của bạn bè. Vẻ cô độc khép kín với bên ngoài khiến mẹ nàng để ý lo ngại, bà lại than thở “nó đã trổ mã con gái mà tâm tình vẫn như con trai” (bà nghĩ, vì thế mà nàng lạnh lùng với sự cầu cạnh theo đuổi của những chàng thanh niên.) Đôi lúc bà lo ngại con gái lỡ tuổi quá thì. Điều bất ngờ đến với nàng, bà mẹ thường trò chuyện với mấy người bạn về chuyện hôn nhân của con gái (như bất kỳ những bà mẹ nào khi con gái đến tuổi lấy chồng). Bà mẹ nhờ nàng ra rót nước mời khách, có những người đàn bà lần đầu tới nhà, những ánh mắt lạ của mấy chàng thanh niên trong đám khách khứa. Rồi mẹ nói với nàng về người này, người kia. Nàng mường tượng như mẹ nàng thăm dò con gái về một vài người ưng ý mẹ. Bà không nói đến hôn nhân, nhưng bỗng dưng lòng nàng se thắt hoang mang về số phận mình. Làm sao mẹ hiểu được lòng con, nỗi khắc khoải chờ đợi một người, bất hạnh trong một xã hội đọa đày, nếp sống và nếp nghĩ không thể thích nghi với những người chung quanh. Mẹ cũng không thể tin rằng có chàng trên đời này, con người bướng bỉnh trước cuộc sống đã từ bỏ quán lệ dễ dãi của danh vọng để đi tìm một cái gì lý tưởng mịt mùng ở phía trước. Nói thế nào để mẹ biết, nàng đã yêu một người mất tích biền biệt khỏi cõi riêng tư của nàng. Nỗi khổ như chìm ngập vào niềm cô đơn từ bấy lâu – kể từ khi mẹ nói nhiều đến một người thường lui tới thăm gia đình, chàng thanh niên ấy được mời làm khách trong một bữa ăn chiều với gia đình và cha mẹ còn cho phép chàng mời nàng đi nghe nhạc buổi tối. Nàng không thể khước từ.
Lần đầu tiên trong đời, đi ra ngoài với một người thanh niên không phải là chàng. Nàng thờ ơ với cảnh vật, dường như còn mang vẻ lạnh lùng trước sự ân cần của bạn. Nàng cũng chẳng nhớ hết những điều bạn nói về hiện tại, về thân thế chàng, hỏi han về nàng. Nàng cũng không để ý nhân dáng hay vẻ lịch thiệp của bạn. Nhưng điều khiến nàng u sầu là bạn đã nói thẳng ra ý định kết hôn với nàng và cha mẹ nàng chỉ còn đợi ý kiến nàng. Cố dấu vẻ phiền muộn với bạn, nhưng lòng nàng tơi bời não nề trước thực tại bất ngờ. Mẹ lúc này hay nói với nàng, con gái lớn rồi phải lấy chồng. Những năm tháng trước đây, khi nghe tin chàng bị cưỡng bách nhập ngũ, nàng đã không thổ lộ niềm đau khổ với mẹ. Bây giờ, tình thế du nàng vào chỗ khó xử. Không biết than thở cùng ai, nàng chỉ còn viết cho chàng, trên trang nhật ký. Nàng nhất định không nói đến những người thanh niên khác, nàng chỉ nói đến nỗi xót xa gầy héo như đã có lỗi cùng chàng. Thiếu vắng chàng, nàng không biết phải xử trí thế nào, nhớ chàng thường nói giỡn, em hãy đi hia bay dặm đời trong xã hội này. Thuở ấy, xã hội thu hẹp trong mắt nàng qua gia đình và trường học. Những xao xuyến về xã hội trong những điều nàng đọc chỉ như bài toán đố trí khôn và hình ảnh ngạo mạn nơi chàng. Giờ đây, quả thật xã hội hiện hình nanh vuốt độc ác cướp chàng đi mất và những phiền toái để lại vây quanh cõi nàng bé nhỏ. Mối khổ tâm thầm lặng day dứt trong lòng, sách vở trước mặt thật vô duyên. Cuối năm học, nàng thi rớt Toàn Phần. Trong những ngày tháng hè, nàng lấy cớ phải học luyện thi để từ chối đi chơi với hôn phu (người thanh niên ấy đã chính thức được cha mẹ nhận lời). Nàng lại đi lang thang trên con đường sách cũ, thơ thẩn trở lại khu vườn xưa, bờ mương xanh lá như hoài niệm một trời tương tư vô định. Nàng buồn bã cho nỗi hư hỏng của mình, không giữ lời tự nguyện với chàng, không thật lòng với cha mẹ. Những ý nghĩ mông lung về ngày mai phiền muộn phải sống với một người xa lạ, bỗng nhiên tinh thần hốt hoảng mơ hồ. Cuộc đời đã thật sự bước sang một ngã rẽ khác, khi nàng thi hỏng và đám cưới tiến hành ngay vào mùa thu đó.
Thế giới của sách vở thuở nào ru nàng vào một vùng đam mê mường tượng đã không cứu vãn tâm hồn nàng tơi bời trước một thực tế của đời người con gái – hình ảnh chàng càng xa vời miên viễn, như một cơn giận dữ thịnh nộ (đôi lúc, nàng oán trách sự hiện diện của người tình ấy, lấy đi cõi yêu đương một thời) những dòng chữ trên những tờ rời lơi dần vì một cuộc sống mới, cuộc sống gia đình lạnh lùng (lỗi có phải ở nàng ? sự dửng dưng nơi tâm hồn cũng trầm trọng như một cơn bệnh lãnh cảm, ấn tượng buổi đầu của giao ngộ đôi lứa chẳng để lại xúc cảm rung động dầu là vết đau thân xác, có thể những giọt nước mắt vẫn âm ỉ nỗi hờn giận riêng, giấc ngủ triền miên nhọc mệt, những lời nói vô nghĩa và cơn khủng hoảng nội tâm kể từ ngày đó. Nàng cũng mơ hồ xót xa, có thể bất lực trước nghịch cảnh, người đàn bà bắt đầu cuộc đời làm vợ đã không được sửa soạn sự an phận, sống chung với một người khác – người chồng sau tuần lễ đầu chăn gối nhận ra một điều tế nhị, đôi lúc nàng âm thầm như một chiếc bóng. Chàng hỏi nàng có cảm thấy hạnh phúc. Tiếng hạnh phúc như một âm vang mỉa mai. Có thể trong tuổi đôi mươi của nàng, thoáng hạnh phúc một lần như áng mây bay cùng với kỷ niệm, khu vườn cỏ có con mương ngập lá, đời sống như kỳ ảo với một người bạn thân thiết, hiểu nhau. Nếu có thể gọi là hạnh phúc. Bây giờ nàng không biết trả lời thế nào, những cử chỉ săn sóc của người nọ chỉ có niềm đáp ứng chịu đựng nơi người kia. Trong lòng, nàng không ác cảm với người chồng. Những lần trọn vẹn tiếp giao xác thịt không làm thay đổi nỗi dửng dưng chia cách) và nàng cứ đắm chìm trong cơn mộng hụt hờ. Cuối tuần nàng thường lấy cớ về thăm nhà để lại lang thang một mình trên con đường quen thuộc, ghé quán xưa ngồi bâng khuâng trước ly nước ngọt, nhìn ra khung cửa kính (chờ đợi không một ai, nỗi tương tư héo hắt, niềm hoài vọng một người có phải, bỗng dưng lòng nàng chạnh đau như gánh thầm một tội lỗi; đời sống không mông quạnh như hoang đảo, người đàn bà ngồi một mình gặp những phiền lụy khó tránh, những người đàn ông thường quen ngồi quán nước đã tưởng tượng một miếng mồi ngon quyến rũ, lại bàn sỗ sàng hỏi chuyện), giờ này người chồng hẳn đang đánh bài với bạn hữu, cũng có thể đang vùi đầu học chuẩn bị cho một kỳ thi quyết định, nàng chẳng để ý đến cuộc sống lứa đôi buồn bã như vậy, những canh bạc tại nhà, bạn bè tụ tập nói chuyện tương lai, công việc tiến thân (tuyệt mù không một mảy may ưu tư thời thế, như nhãn quan của chàng), đôi lúc nàng tự nhủ, có phải chàng đã ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ của nàng, làm tâm hồn nàng biến thành cằn cỗi, nàng không thể chịu đựng những câu thăm hỏi thông tục của bạn chồng. Vẻ lãnh đạm làm họ e dè, và người chồng đã phàn nàn điều đó. Nàng để mặc tình và chợt nhận ra khi mẹ hỏi tại sao vợ chồng mới cưới lại không đi chơi với nhau những cuối tuần, nàng chỉ mỉm cười lặng lẽ. Trong năm đó, người chồng nhận chức đi làm Phó quận ở một nơi xa. Bất ngờ vào dịp này, nàng mang thai. Biến cố đầu tiên đến trong đời người đàn bà có chồng của nàng thật sững sờ như thuở mới lên xe hoa (không sửa soạn cuộc sống chung ràng buộc, những lễ nghi quan hệ với tha nhân, một quán lệ tự nhiên lệ thuộc vào một người đàn ông xa lạ, bây giờ xác thân mang nặng một hình hài không chờ, không đợi) khác hẳn với niềm hoan hỉ của chồng. Họ đã bỏ căn nhà đó, và nàng trở về ở với mẹ khi chàng lên đường. Trở về mái nhà xưa, tâm hồn người đàn bà buồn tênh như gian phòng bỏ trống, sự xa cách đôi lứa khiến nàng hồi niệm thời đã yêu, và những dòng chữ chất đầy trên những trang giấy (Bạn có thể tưởng tượng, đọc cũng là một vận động của sáng tạo cho nên những điều nàng viết cho bản thân để đọc một mình, cũng tự nhiên như cuộc phiêu lưu vào thế giới của trí tưởng thuở nào, và một thời nàng từ bỏ)
Niềm bí mật ở trong tôi có thể nào giữ mãi mãi khi tôi muốn la hét lớn lên cùng thế giới là tôi có chàng, như một ân sủng tự nhiên đem đến trong thời con gái, tôi đã cùng chàng đứng ở bên này con sông đời khốn khó; nhìn qua vực thẳm thấy chập chùng những huyễn ảnh hạnh phúc, tôi vẫn tin tưởng một ngày hạnh phúc sẽ đến với hình tượng chàng cao vòi vọi, chàng như trang sách mở đầu khung cảnh mới những bất ngờ tuyệt hảo của sự sống, chàng dẫn tôi vào những lập thể tạo hình của tư tưởng, nghĩ cho động não những gian nan xã hội, sự hiện diện bất khả nơi chốn này, chàng mang những trái bộc phá sẵn sàng nổ giữa đám đông vây quanh, song có lúc chàng xa vời như chân mây, đầu sóng.
…Hãy mở cửa ngỏ cho chúng tôi sống với nhau căn nhà thơ ấu, khi ấy chúng tôi mới quen biết nhau, đã thấy trong nhau sự đọa đày của cuộc đời bên ngoài, như một câu thơ của Perse: L’exil n’est point d’hier! Chàng như giấc mơ xưa trở lại, vầng trăng kỳ diệu của thời hồng hoang, rọi chiếu trong tôi những ấp ủ trưởng thành cùng thời đại. Có thật tình yêu đã đến trong tôi, khi chàng đem lại cho tôi vẻ màu nhiệm của thân thể, những cảm giác đam mê nồng ấm với hơi thở bên nhau, lần thứ nhất chạm mặt, chàng thấy vẻ con gái của tôi.
Cuốn sổ nhỏ viết cho ngày tháng dài cô quạnh, chỉ hình ảnh một người, một đoạn đời, một cuộc tình hao gầy chung thủy. Có thể những ngày tháng dài được sống trở lại thời tự do xưa làm tâm hồn nàng sôi nổi, niềm cô đơn chen lẫn nỗi nhớ nhung dài đặc, nàng quên cả nỗi mệt nhọc mỗi ngày tăng lên của người đàn bà sắp sửa làm mẹ. Dường như bao nhiêu ẩn ức từ thuở chàng biệt tích đã chất đầy những dòng tâm sự. Mỗi buổi sớm dậy ngồi chải đầu trước gương, nhìn nét mặt sầu muộn của mình, nàng như thấy dấu vết của người tình chờ đợi, thấy cả bóng dáng nặng nhọc của ngày mai tẻ nhạt (Dường như nếu không có những lá thư thăm hỏi của chồng, nàng đã quên hẳn cuộc sống ràng buộc với một người – những biến chuyển trong cơ thể khiến nàng khó chịu lại khiến nàng muốn giam mình trong nỗi cô độc. Nàng cảm thấy bình an hơn).
Cuộc đời làm mẹ bắt đầu khi sinh con gái đầu lòng, cuộc vượt cạn đầu đời đau xé toàn thân, tâm hồn nàng chùng võng mối hoài cảm bất tuyệt. Có thể một tình yêu thương đang manh nha trong lòng, với những bận rộn tự nhiên. Người chồng cũng vừa trở về dự khóa tu nghiệp dài hạn. Nàng trở về nếp sống đôi lứa, sự hiện diện của người đàn ông và hài nhi – mối quan hệ bất chợt. Có thể họ trao đổi với nhau những lời thân tình hơn, nhưng nàng vẫn ương ngạnh không đồng ý mướn người vú trông nom con cho nàng. Cuối tuần, nàng lại bồng con về thăm mẹ. Nàng không còn cái thú đi lang thang một mình tới con đường quán sách. Nàng học ở mẹ những kinh nghiệm nuôi con, thăm dò những nét biến trưởng nơi một hình hài tự thân nàng sáng tạo. Mẹ nói, con gái có những nét của nàng, thế mà dường như từ khuôn mặt ấy có một vẻ thân quen nào đó, nàng hình dung, như hình ảnh của chàng. Nàng không dại khờ để nghĩ con nàng là máu mủ của chàng. Nàng chỉ nghĩ, một ngày nào chàng trở lại tìm nàng, nhìn nàng bồng con, hẳn chàng thấy giờ đây nàng lớn thật rồi.
Giông bão đã thực sự đến trong vũng đời thầm thầm nhỏ bé. Quyển nhật ký để lẫn lộn trong một ngăn tủ quần áo, tã lót nào đó (từ lúc sinh con, bận bịu và nàng xao lãng những ý nghĩ để viết), cuối tuần vắng nhà, và người chồng đã đọc. Chàng bỏ dở buổi sáng chủ nhật ngồi uống cà phê tụ tập với bạn bè, đột ngột xuống nhà mẹ nàng, nói nàng gửi con cho bà ngoại để ra ngoài phố, nhưng thật sự chàng đưa nàng về nhà. Tất cả những khôn ngoan của một người quen việc hành chánh, thẩm vấn, hỏi cung chàng đã dùng để nghiền nát tinh thần nàng trong ngôn ngữ trì chiết. Những điều nàng không ngờ. Chàng hỏi có phải nàng đã mất trinh tiết với người tình trong quyển nhật ký, có phải họ vẫn lén lút gặp nhau, thảng hoặc biết đâu đứa nhỏ chẳng phải là con chàng. Tiếng ngoại tình nghe lần đầu trong đời như tiếng vỡ thủy tinh. Giọt nước mắt nào thầm rơi trong lòng – không, nàng không hề khóc. Nàng chỉ trả lời, không có gì xảy ra trong đời nàng (không cả chiếc khăn kỷ niệm những giọt máu hồng như bạn nàng. Không ai được xúc phạm đến chàng, dầu niềm bí mật của riêng nàng giờ đã bùng vỡ cơn địa chấn). Khi người chồng giận dữ đóng sập cử bỏ đi, để mặc nàng chìm đắm trong cơn xúc động thẩn thờ. Nàng gọi xích lô trở lại nhà mẹ, khi lòng đã thật lặng thinh buồn bã. Chỉ vì chàng, nàng lại dấu niềm tâm sự với mẹ. Phải ôm con quay lại căn nhà đôi lứa, như bất cứ người đàn bà nết na nào khác. Phải chịu đựng cái nhìn nghi hoặc hằn học của chồng, phải chịu trận khi bị lay tỉnh vào nửa khuya, lúc con đã yên giấc, để nghe những điệp khúc hỏi han về những ngày quá khứ, về một hình bóng vô tình, về một tội lỗi oan ức. Nàng vẫn lặng thinh. Lòng trong sạch như băng tuyết, song đến giờ này nàng mới thấm thía mối quan hệ tha nhân, sự ràng buộc vô cớ của đời sống hôn nhân, mối liên hệ xã hội, lễ giáo phiền toái đã giăng tủa bó buộc nàng gánh chịu một cực hình không thể thố lộ cùng ai – ngoài chàng, nhưng chàng không ở chốn này. (Thảng hoặc nàng tự nghi ngờ chính mình, có thật nàng đã hiến dâng tất cả cho chàng, nàng không thể nhớ rõ cảm xúc đê mê khi hai thân xác kề bên nhau trong lần kỷ niệm một đời khó quên đó với đêm tân hôn của nàng). Tuy chịu đựng như một kẻ khổ hạnh, nàng vẫn lặng lẽ giữ thói quen trở về thăm mẹ cuối tuần, cho đến ngày người chồng lên đường nhậm chức. Dường như người chồng đã nói riêng với mẹ, nên mẹ khuyên nàng đưa con theo chồng. Sự gần gũi thân xác trong những đêm tối bất chợt của đời sống vợ chồng chẳng hề thay đổi tâm tưởng nàng – vẫn ơ hờ trong giấc tương tư quan hoài một niềm nhớ lỡ. Tâm hồn nàng, tưởng chừng không mảy may mặc cảm phạm tội. Ở xa, không thể trở về thăm cha mẹ cuối tuần, nỗi niềm bâng khuâng con đường quán sách với những kỷ niệm xưa, nàng như giam mình trong cõi lưu đày khi ngó ra vùng biển cả mênh mông, hình ảnh bài thơ ngày nào chàng dịch cho nàng. Người chồng ở khung cảnh mới, vẫy vùng thỏa thích với con đường tiến thân, vẫn day dứt ghen tương một hình bóng ám ảnh (người đàn ông tự ái vì địa vị, chìm ngập trong giận hờn khác hẳn với mối tình si ban đầu – dường như cảm thấy bị lừa dối, tước đoạt một hạnh phúc thiêng liêng trên đời), tự đắm mình trong một cuộc chơi mới, nơi tiền bạc có thể rủ rê được nhiều người đàn bà, thiếu nữ thiếu thốn nhẹ dạ. Có thể cái khung cảnh xã hội đã vẽ ra như vậy. Nàng hiểu, sự chia cách khởi đầu từ dửng dưng. Ngày tháng qua nhìn con lớn lên, tuổi đời nàng giá lạnh. Mối lãnh cảm gia đình trầm kha đến độ nàng phải mở cửa tiếp khách lạ, một vài người đàn bà đến thăm chồng bất chợt, nàng quên bẵng cả mối quan hệ thực sự với chàng. Khí hậu cao nguyên khiến nàng trở bệnh, khó thở. Đứa nhỏ cũng bệnh theo. Khi nàng nói với chồng, nàng muốn ôm con trở về thành phố sống với mẹ, nàng không ngạc nhiên thấy chồng bằng lòng ngay. Chuyến bay trên không trung cao ngất nhìn xuống dải đất nước xanh xanh chập chùng, đứa con nằm thiêm thiếp ngủ trong lòng, nàng như mơ hồ nghĩ đến một người còn đang hiện diện quanh quất nơi nào dưới đó. Nhất định một lần trong đời, nàng phải trao quyển nhật ký mang theo định mệnh khắc nghiệt ấy tới tay chàng.
Về ở với mẹ, tâm hồn nàng êm đềm trở lại, sức khỏe khá hơn. Nhưng mẹ vẫn không bao giờ hiểu được lòng con gái. Sống riêng một đời thầm kín. Mẹ thật vui mừng được tự tay chăm sóc cháu ngoại, nhưng mẹ bảo đàn bà phải theo giữ chồng. Nàng chỉ cười. Ngày tháng ơ hờ, nàng nhận được một vài cánh thư ngắn ngủi của chồng mỗi khi đổi nhiệm sở, thăm hỏi con gái chứ không hề đả động tới việc nói nàng lên sống chung. Thư lạnh lùng như từ một người bạn sơ giao. Nàng lại lười biếng hồi âm. Gặp lại một vài người bạn gái, nàng cũng chỉ cười khi nghe bạn hỏi về gia đình. Dường như một số ý niệm của xã hội thật xa lạ với tâm hồn nàng. Có một ngày, người bạn gái đã lâu không gặp hội ngộ ở ngoài đường đã nắm chặt tay nàng, xót xa cho hoàn cảnh của nàng. Khi nàng lộ vẻ ngạc nhiên, bạn nói cho nàng hay người chồng hiện thời sống chung với nhiều người đàn bà. Tiếng hạnh phúc được nhắc lên như âm vang mộ phần cô tịch. Bạn hỏi tại sao nàng chịu đựng như vậy. Nàng không thể trả lời, nàng cảm thấy ngu ngơ trước một thực tại chưa bao giờ sống thật trong đời. Nàng vẫn đi một mình trên đường phố, vẫn khờ khạo tìm kiếm sự thất lạc vô tình. Đôi lúc soi bóng trong gương, ngắm dung nhan tròn trặn của người đàn bà ngoài hai mươi, nàng cũng không thấy động tâm kiêu hãnh về sắc đẹp kiều mị của mình, như hệt thuở còn đi ho
CUỘC LỮ
(tiếp theo kỳ trước: Xuân thì)
Tuổi trưởng thành của nàng có thể bắt đầu từ mái tóc để dài óng mượt, những chiếc áo dài trắng ôm sát thân hình vừa nở trộ tự nhiên, ngày tháng không ngừng qua kéo dài niềm u uẩn không biết ngỏ cùng ai. Khi nàng trở lại chốn cũ, một lần đã lâu lắm, nhà đổi chủ, ngập ngừng đứng ngoài cửa nhìn vào, hình ảnh cũ chỉ còn trong trí tưởng, những bức tranh, kệ sách, giá vẽ đã biến mất – thay vào đó, một trang thờ thô sơ, giường chõng lỏng chỏng, những nét vẽ trên hai cánh cửa đã bị than đen bôi lem luốc nghịch ngợm. Lòng chùng xuống một nỗi buồn ơ thờ cho một dấu vết quá khứ chìm ngập. Nàng cũng e ấp không dám hỏi thăm tin tức về chàng. Nàng quay trở ra thật nhanh. Tâm tưởng băn khoăn, biết đâu một người bạn nào đó của chàng chẳng để lại mấy dòng thư cho nàng. Thuở ấy mới mười bảy, trí khôn tưởng tượng mông lung (chàng hẳn đang nhọc nhằn ở một nơi đày ải, lo nghĩ khổ sở vì đã xa nàng, không một lời từ biệt với nàng, chàng thường nói, em vẫn còn nhỏ bé mãi trong một xã hội bất trắc, đôi lúc nàng ân hận đã không đòi hỏi chàng phải biết địa chỉ nhà ở của nàng, có bao giờ nàng nghĩ đến một lần chia cách khủng khiếp như vậy, để chờ đợi một tin thư không bao giờ đến, đôi lúc đi trên con đường quen thuộc của những quầy sách – đã lâu lắm nàng mới lại ghé, những cuối tuần mệt mỏi vì bận rộn bài vở nhà trường và buồn rầu vì thiếu vắng bạn, nàng lại mơ ước sẽ gặp chàng ngồi đợi ở quán nước như những lần hẹn hò thuở trước (cơn mộng mị qua đi như ảo ảnh), nàng lại giận hờn như người bị phụ tình, nỗi day dứt không rõ nên trách bạn hay oán giận đời). Những trang sách đọc mất dần lý thú, vì không còn những ý nghĩ của chàng thật bất chợt và lạ lùng đã chia sẻ với nàng. Thế giới không mơ mộng như khung cảnh trăng của tuổi mười ba, thế giới đầy những luật lệ ác độc, xã hội đã cướp đi của nàng người yêu dấu. Người đàn ông thứ nhất trong đời nàng, tưởng là tình riêng mãi mãi. Nàng đã lớn, nỗi ám ảnh một trao duyên thân ái, một vòng tay đầm ấm. Nàng không thể đuổi xua kỷ niệm ái ân tuyệt vời lần đầu ấy. Nàng như muốn khóc, những giọt nước mắt trong đêm mộng mị, người con gái tủi thân cho sự cô đơn bất chợt ập đến. Những niềm tâm sự ấy, nàng tự hứa phong kín trong lòng, không bao giờ ngỏ với những người bạn gái. Tuổi dậy thì, bằng hữu thủ thỉ cho nhau nghe những điều hiểu biết về một thế giới bên ngoài, những chuyện tình lý thú, những tưởng tượng về một đối tượng khác phái, thân xác đàn ông, những nụ hôn đầu vụng dại, những cảm xúc hiếu động, thăm thú trong khung cảnh hẹn hò hoang sơ của tuổi trẻ. Nàng cũng tò mò lắng nghe những câu chuyện gẫu của bạn bè. Hình ảnh người đàn ông qua hiện thân chàng lại tha thiết trong cõi riêng nàng. Có lần một người bạn hỏi nàng đã biết yêu chưa, nàng chỉ mỉm cười không trả lời. Nói thế nào về người yêu, nàng tưởng chừng như đã vĩnh viễn trao thân gửi phận cho chàng. Điều bí mật ấy của riêng nàng. Ngày tháng qua, vết thương lòng như dao cắt không lành tưởng chừng như tuổi đời đã già cỗi, tưởng chừng như người yêu không còn trên thế gian này. Nàng thấy mình thật lớn, nhưng dại khờ. Có lần người bạn gái mới quen ở năm cuối cùng bậc Trung Học nhất định đòi nàng nghe một chuyện thầm kín. Nàng yêu người thầy học cũ, cuộc tình ấp ủ đã hai năm. Làm thế nào để người mình yêu hiểu tâm sự, cô bạn hỏi. Nàng lại nhớ chàng, ý nghĩ thoáng đến trong tâm tưởng nghi hoặc về chuyện của mình. Liệu chàng có thật yêu nàng hay nàng chỉ là một người bạn nhỏ bé chưa bao giờ ghi khắc trong trái tim chàng. Nếu chàng yêu, dù khó khăn cách trở chàng cũng phải tìm về nàng. Nhớ phút giây thân mật, chàng lại vùng bỏ trốn. Nàng muốn ngỏ với bạn, nhưng nàng ngại những điều nói ra làm thương tổn hình ảnh chàng, khiến nàng ngờ vực cuộc tình của mình. Người bạn gái quả quyết, nhất định sẽ chiếm hữu hoài vọng của mình. Rồi một ngày mình phải được yêu, dầu có thế nào. Bỗng dưng nàng cảm thấy dại khờ trước bạn. Tình yêu chỉ đến một lần, nàng chẳng biết chủ động. Và kỷ niệm như chìm sâu. Những giọt nước mắt sầu muộn dưng dưng khi nàng ngồi thơ thẩn một mình trước những tập sách vở trên bàn học. Nàng viết những ý nghĩ lần đầu trên một cuốn sổ nhỏ, tưởng chừng như để nói với chàng, để chinh phục chàng (những ý nghĩ đến từ một vùng trời thân ái nào, thật táo bạo, khi ngỏ cho chàng hiểu tâm hồn thơ dại đã dào dạt những say đắm đam mê ngày gặp gỡ, những ý nghĩ thám hiểm cõi yêu mông lung đầy ác mộng, những giận dữ nổi loạn đời, những thoáng kỷ niệm trong căn nhà cũ, những nét phác họa dở dang một không gian suối hoa mật ngọt nào của tương lai, song điều chân thật sâu kín nhất của nàng là niềm nhớ mãi khi hai thân xác gần kề vẫn ám ảnh không rời, nàng nhớ chàng, nỗi nhớ của một người tình chăn gối). Những dòng chữ đã hiện ra trên giấy, tiếp nối nhau dàn trải một quá khứ đong đầy nhung nhớ hiện tại, như những lá thư không gửi. Nàng hứa, rồi một ngày phải đến tay chàng (hẳn chàng ngạc nhiên về những ý nghĩ khôn lớn của nàng – những năm tháng xa cách, thời gian đã bào mòn ước mộng ban đầu, chàng sẽ sững sờ trước dung nhan thiếu nữ của bạn). Cuốn nhật ký đầu tiên trong đời, có phải viết chỉ vì tình yêu chàng. Một nỗi u hoài nghẹn ngào. Cho một hình bóng tuyệt mù trong khung cảnh bình lặng của thành phố. Nỗi nhỏ nhoi của riêng mình, giữa sự quay quần chung quanh của gia đình, mọi người như thờ ơ với nỗi đau khổ nàng mang theo từ thuở xa chàng. Không một ai hiểu rằng nàng đang chờ đợi, kể cả người bạn thân nhất của nàng. Đôi lúc nàng thấy có lỗi với bạn khi giữ kín tâm sự của mình. Người bạn đã thổ lộ cả sự dâng hiến toại nguyện cho người tình, chiếc khăn kỷ niệm những giọt máu hồng trinh nguyên. Cuộc tình có phải bạo dạn như vậy. Niềm hạnh phúc của bạn khiến nàng bâng khuâng cho nỗi nhớ thiếu vắng chàng. Nàng cảm thấy yếu đuối, bất lực vì không thể ra đi tìm kiếm chàng. Đất nước này, những thành phố xa lạ, những vùng địa đầu muôn trùng cách trở đối với nàng vẫn sống bao vây trong khung hẹp của thành phố nàng ở. Nàng tự nguyện rồi một ngày, nếu vẫn không có tin tức chàng, khi đã ra khỏi trường học, nàng sẽ đi làm, sẽ khôn lớn để có thể tìm thấy chàng, dầu chàng ở bất kỳ phương trời nào. Sao bỗng dưng nàng tin tưởng chàng vẫn chờ đợi.
Có thể cuộc đời của một người con gái không hẳn là giấc mơ chờ đợi. Nàng vẫn biết ngày tháng không chỉ làm cho thân hình nẩy nở, mái tóc thiếu nữ thêm óng ả, thời gian khuôn đúc một nhan sắc quyến rũ những chàng trai trẻ đứng ngây ngất chiêm ngưỡng ngoài cổng trường, những lời tán tỉnh săn đón, những bó hoa kèm theo danh thiếp gửi tới nhà, những thiệp Giáng Sinh sưu tập từ nhiều nước. Tâm hồn nàng vẫn băng giá với những chuyện ngỏ ý kết bạn. Nàng cũng khước từ làm phù dâu những đám cưới của bạn bè. Vẻ cô độc khép kín với bên ngoài khiến mẹ nàng để ý lo ngại, bà lại than thở “nó đã trổ mã con gái mà tâm tình vẫn như con trai” (bà nghĩ, vì thế mà nàng lạnh lùng với sự cầu cạnh theo đuổi của những chàng thanh niên.) Đôi lúc bà lo ngại con gái lỡ tuổi quá thì. Điều bất ngờ đến với nàng, bà mẹ thường trò chuyện với mấy người bạn về chuyện hôn nhân của con gái (như bất kỳ những bà mẹ nào khi con gái đến tuổi lấy chồng). Bà mẹ nhờ nàng ra rót nước mời khách, có những người đàn bà lần đầu tới nhà, những ánh mắt lạ của mấy chàng thanh niên trong đám khách khứa. Rồi mẹ nói với nàng về người này, người kia. Nàng mường tượng như mẹ nàng thăm dò con gái về một vài người ưng ý mẹ. Bà không nói đến hôn nhân, nhưng bỗng dưng lòng nàng se thắt hoang mang về số phận mình. Làm sao mẹ hiểu được lòng con, nỗi khắc khoải chờ đợi một người, bất hạnh trong một xã hội đọa đày, nếp sống và nếp nghĩ không thể thích nghi với những người chung quanh. Mẹ cũng không thể tin rằng có chàng trên đời này, con người bướng bỉnh trước cuộc sống đã từ bỏ quán lệ dễ dãi của danh vọng để đi tìm một cái gì lý tưởng mịt mùng ở phía trước. Nói thế nào để mẹ biết, nàng đã yêu một người mất tích biền biệt khỏi cõi riêng tư của nàng. Nỗi khổ như chìm ngập vào niềm cô đơn từ bấy lâu – kể từ khi mẹ nói nhiều đến một người thường lui tới thăm gia đình, chàng thanh niên ấy được mời làm khách trong một bữa ăn chiều với gia đình và cha mẹ còn cho phép chàng mời nàng đi nghe nhạc buổi tối. Nàng không thể khước từ.
Lần đầu tiên trong đời, đi ra ngoài với một người thanh niên không phải là chàng. Nàng thờ ơ với cảnh vật, dường như còn mang vẻ lạnh lùng trước sự ân cần của bạn. Nàng cũng chẳng nhớ hết những điều bạn nói về hiện tại, về thân thế chàng, hỏi han về nàng. Nàng cũng không để ý nhân dáng hay vẻ lịch thiệp của bạn. Nhưng điều khiến nàng u sầu là bạn đã nói thẳng ra ý định kết hôn với nàng và cha mẹ nàng chỉ còn đợi ý kiến nàng. Cố dấu vẻ phiền muộn với bạn, nhưng lòng nàng tơi bời não nề trước thực tại bất ngờ. Mẹ lúc này hay nói với nàng, con gái lớn rồi phải lấy chồng. Những năm tháng trước đây, khi nghe tin chàng bị cưỡng bách nhập ngũ, nàng đã không thổ lộ niềm đau khổ với mẹ. Bây giờ, tình thế du nàng vào chỗ khó xử. Không biết than thở cùng ai, nàng chỉ còn viết cho chàng, trên trang nhật ký. Nàng nhất định không nói đến những người thanh niên khác, nàng chỉ nói đến nỗi xót xa gầy héo như đã có lỗi cùng chàng. Thiếu vắng chàng, nàng không biết phải xử trí thế nào, nhớ chàng thường nói giỡn, em hãy đi hia bay dặm đời trong xã hội này. Thuở ấy, xã hội thu hẹp trong mắt nàng qua gia đình và trường học. Những xao xuyến về xã hội trong những điều nàng đọc chỉ như bài toán đố trí khôn và hình ảnh ngạo mạn nơi chàng. Giờ đây, quả thật xã hội hiện hình nanh vuốt độc ác cướp chàng đi mất và những phiền toái để lại vây quanh cõi nàng bé nhỏ. Mối khổ tâm thầm lặng day dứt trong lòng, sách vở trước mặt thật vô duyên. Cuối năm học, nàng thi rớt Toàn Phần. Trong những ngày tháng hè, nàng lấy cớ phải học luyện thi để từ chối đi chơi với hôn phu (người thanh niên ấy đã chính thức được cha mẹ nhận lời). Nàng lại đi lang thang trên con đường sách cũ, thơ thẩn trở lại khu vườn xưa, bờ mương xanh lá như hoài niệm một trời tương tư vô định. Nàng buồn bã cho nỗi hư hỏng của mình, không giữ lời tự nguyện với chàng, không thật lòng với cha mẹ. Những ý nghĩ mông lung về ngày mai phiền muộn phải sống với một người xa lạ, bỗng nhiên tinh thần hốt hoảng mơ hồ. Cuộc đời đã thật sự bước sang một ngã rẽ khác, khi nàng thi hỏng và đám cưới tiến hành ngay vào mùa thu đó.
Thế giới của sách vở thuở nào ru nàng vào một vùng đam mê mường tượng đã không cứu vãn tâm hồn nàng tơi bời trước một thực tế của đời người con gái – hình ảnh chàng càng xa vời miên viễn, như một cơn giận dữ thịnh nộ (đôi lúc, nàng oán trách sự hiện diện của người tình ấy, lấy đi cõi yêu đương một thời) những dòng chữ trên những tờ rời lơi dần vì một cuộc sống mới, cuộc sống gia đình lạnh lùng (lỗi có phải ở nàng ? sự dửng dưng nơi tâm hồn cũng trầm trọng như một cơn bệnh lãnh cảm, ấn tượng buổi đầu của giao ngộ đôi lứa chẳng để lại xúc cảm rung động dầu là vết đau thân xác, có thể những giọt nước mắt vẫn âm ỉ nỗi hờn giận riêng, giấc ngủ triền miên nhọc mệt, những lời nói vô nghĩa và cơn khủng hoảng nội tâm kể từ ngày đó. Nàng cũng mơ hồ xót xa, có thể bất lực trước nghịch cảnh, người đàn bà bắt đầu cuộc đời làm vợ đã không được sửa soạn sự an phận, sống chung với một người khác – người chồng sau tuần lễ đầu chăn gối nhận ra một điều tế nhị, đôi lúc nàng âm thầm như một chiếc bóng. Chàng hỏi nàng có cảm thấy hạnh phúc. Tiếng hạnh phúc như một âm vang mỉa mai. Có thể trong tuổi đôi mươi của nàng, thoáng hạnh phúc một lần như áng mây bay cùng với kỷ niệm, khu vườn cỏ có con mương ngập lá, đời sống như kỳ ảo với một người bạn thân thiết, hiểu nhau. Nếu có thể gọi là hạnh phúc. Bây giờ nàng không biết trả lời thế nào, những cử chỉ săn sóc của người nọ chỉ có niềm đáp ứng chịu đựng nơi người kia. Trong lòng, nàng không ác cảm với người chồng. Những lần trọn vẹn tiếp giao xác thịt không làm thay đổi nỗi dửng dưng chia cách) và nàng cứ đắm chìm trong cơn mộng hụt hờ. Cuối tuần nàng thường lấy cớ về thăm nhà để lại lang thang một mình trên con đường quen thuộc, ghé quán xưa ngồi bâng khuâng trước ly nước ngọt, nhìn ra khung cửa kính (chờ đợi không một ai, nỗi tương tư héo hắt, niềm hoài vọng một người có phải, bỗng dưng lòng nàng chạnh đau như gánh thầm một tội lỗi; đời sống không mông quạnh như hoang đảo, người đàn bà ngồi một mình gặp những phiền lụy khó tránh, những người đàn ông thường quen ngồi quán nước đã tưởng tượng một miếng mồi ngon quyến rũ, lại bàn sỗ sàng hỏi chuyện), giờ này người chồng hẳn đang đánh bài với bạn hữu, cũng có thể đang vùi đầu học chuẩn bị cho một kỳ thi quyết định, nàng chẳng để ý đến cuộc sống lứa đôi buồn bã như vậy, những canh bạc tại nhà, bạn bè tụ tập nói chuyện tương lai, công việc tiến thân (tuyệt mù không một mảy may ưu tư thời thế, như nhãn quan của chàng), đôi lúc nàng tự nhủ, có phải chàng đã ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ của nàng, làm tâm hồn nàng biến thành cằn cỗi, nàng không thể chịu đựng những câu thăm hỏi thông tục của bạn chồng. Vẻ lãnh đạm làm họ e dè, và người chồng đã phàn nàn điều đó. Nàng để mặc tình và chợt nhận ra khi mẹ hỏi tại sao vợ chồng mới cưới lại không đi chơi với nhau những cuối tuần, nàng chỉ mỉm cười lặng lẽ. Trong năm đó, người chồng nhận chức đi làm Phó quận ở một nơi xa. Bất ngờ vào dịp này, nàng mang thai. Biến cố đầu tiên đến trong đời người đàn bà có chồng của nàng thật sững sờ như thuở mới lên xe hoa (không sửa soạn cuộc sống chung ràng buộc, những lễ nghi quan hệ với tha nhân, một quán lệ tự nhiên lệ thuộc vào một người đàn ông xa lạ, bây giờ xác thân mang nặng một hình hài không chờ, không đợi) khác hẳn với niềm hoan hỉ của chồng. Họ đã bỏ căn nhà đó, và nàng trở về ở với mẹ khi chàng lên đường. Trở về mái nhà xưa, tâm hồn người đàn bà buồn tênh như gian phòng bỏ trống, sự xa cách đôi lứa khiến nàng hồi niệm thời đã yêu, và những dòng chữ chất đầy trên những trang giấy (Bạn có thể tưởng tượng, đọc cũng là một vận động của sáng tạo cho nên những điều nàng viết cho bản thân để đọc một mình, cũng tự nhiên như cuộc phiêu lưu vào thế giới của trí tưởng thuở nào, và một thời nàng từ bỏ)
Niềm bí mật ở trong tôi có thể nào giữ mãi mãi khi tôi muốn la hét lớn lên cùng thế giới là tôi có chàng, như một ân sủng tự nhiên đem đến trong thời con gái, tôi đã cùng chàng đứng ở bên này con sông đời khốn khó; nhìn qua vực thẳm thấy chập chùng những huyễn ảnh hạnh phúc, tôi vẫn tin tưởng một ngày hạnh phúc sẽ đến với hình tượng chàng cao vòi vọi, chàng như trang sách mở đầu khung cảnh mới những bất ngờ tuyệt hảo của sự sống, chàng dẫn tôi vào những lập thể tạo hình của tư tưởng, nghĩ cho động não những gian nan xã hội, sự hiện diện bất khả nơi chốn này, chàng mang những trái bộc phá sẵn sàng nổ giữa đám đông vây quanh, song có lúc chàng xa vời như chân mây, đầu sóng.
…Hãy mở cửa ngỏ cho chúng tôi sống với nhau căn nhà thơ ấu, khi ấy chúng tôi mới quen biết nhau, đã thấy trong nhau sự đọa đày của cuộc đời bên ngoài, như một câu thơ của Perse: L’exil n’est point d’hier! Chàng như giấc mơ xưa trở lại, vầng trăng kỳ diệu của thời hồng hoang, rọi chiếu trong tôi những ấp ủ trưởng thành cùng thời đại. Có thật tình yêu đã đến trong tôi, khi chàng đem lại cho tôi vẻ màu nhiệm của thân thể, những cảm giác đam mê nồng ấm với hơi thở bên nhau, lần thứ nhất chạm mặt, chàng thấy vẻ con gái của tôi.
Cuốn sổ nhỏ viết cho ngày tháng dài cô quạnh, chỉ hình ảnh một người, một đoạn đời, một cuộc tình hao gầy chung thủy. Có thể những ngày tháng dài được sống trở lại thời tự do xưa làm tâm hồn nàng sôi nổi, niềm cô đơn chen lẫn nỗi nhớ nhung dài đặc, nàng quên cả nỗi mệt nhọc mỗi ngày tăng lên của người đàn bà sắp sửa làm mẹ. Dường như bao nhiêu ẩn ức từ thuở chàng biệt tích đã chất đầy những dòng tâm sự. Mỗi buổi sớm dậy ngồi chải đầu trước gương, nhìn nét mặt sầu muộn của mình, nàng như thấy dấu vết của người tình chờ đợi, thấy cả bóng dáng nặng nhọc của ngày mai tẻ nhạt (Dường như nếu không có những lá thư thăm hỏi của chồng, nàng đã quên hẳn cuộc sống ràng buộc với một người – những biến chuyển trong cơ thể khiến nàng khó chịu lại khiến nàng muốn giam mình trong nỗi cô độc. Nàng cảm thấy bình an hơn).
Cuộc đời làm mẹ bắt đầu khi sinh con gái đầu lòng, cuộc vượt cạn đầu đời đau xé toàn thân, tâm hồn nàng chùng võng mối hoài cảm bất tuyệt. Có thể một tình yêu thương đang manh nha trong lòng, với những bận rộn tự nhiên. Người chồng cũng vừa trở về dự khóa tu nghiệp dài hạn. Nàng trở về nếp sống đôi lứa, sự hiện diện của người đàn ông và hài nhi – mối quan hệ bất chợt. Có thể họ trao đổi với nhau những lời thân tình hơn, nhưng nàng vẫn ương ngạnh không đồng ý mướn người vú trông nom con cho nàng. Cuối tuần, nàng lại bồng con về thăm mẹ. Nàng không còn cái thú đi lang thang một mình tới con đường quán sách. Nàng học ở mẹ những kinh nghiệm nuôi con, thăm dò những nét biến trưởng nơi một hình hài tự thân nàng sáng tạo. Mẹ nói, con gái có những nét của nàng, thế mà dường như từ khuôn mặt ấy có một vẻ thân quen nào đó, nàng hình dung, như hình ảnh của chàng. Nàng không dại khờ để nghĩ con nàng là máu mủ của chàng. Nàng chỉ nghĩ, một ngày nào chàng trở lại tìm nàng, nhìn nàng bồng con, hẳn chàng thấy giờ đây nàng lớn thật rồi.
Giông bão đã thực sự đến trong vũng đời thầm thầm nhỏ bé. Quyển nhật ký để lẫn lộn trong một ngăn tủ quần áo, tã lót nào đó (từ lúc sinh con, bận bịu và nàng xao lãng những ý nghĩ để viết), cuối tuần vắng nhà, và người chồng đã đọc. Chàng bỏ dở buổi sáng chủ nhật ngồi uống cà phê tụ tập với bạn bè, đột ngột xuống nhà mẹ nàng, nói nàng gửi con cho bà ngoại để ra ngoài phố, nhưng thật sự chàng đưa nàng về nhà. Tất cả những khôn ngoan của một người quen việc hành chánh, thẩm vấn, hỏi cung chàng đã dùng để nghiền nát tinh thần nàng trong ngôn ngữ trì chiết. Những điều nàng không ngờ. Chàng hỏi có phải nàng đã mất trinh tiết với người tình trong quyển nhật ký, có phải họ vẫn lén lút gặp nhau, thảng hoặc biết đâu đứa nhỏ chẳng phải là con chàng. Tiếng ngoại tình nghe lần đầu trong đời như tiếng vỡ thủy tinh. Giọt nước mắt nào thầm rơi trong lòng – không, nàng không hề khóc. Nàng chỉ trả lời, không có gì xảy ra trong đời nàng (không cả chiếc khăn kỷ niệm những giọt máu hồng như bạn nàng. Không ai được xúc phạm đến chàng, dầu niềm bí mật của riêng nàng giờ đã bùng vỡ cơn địa chấn). Khi người chồng giận dữ đóng sập cử bỏ đi, để mặc nàng chìm đắm trong cơn xúc động thẩn thờ. Nàng gọi xích lô trở lại nhà mẹ, khi lòng đã thật lặng thinh buồn bã. Chỉ vì chàng, nàng lại dấu niềm tâm sự với mẹ. Phải ôm con quay lại căn nhà đôi lứa, như bất cứ người đàn bà nết na nào khác. Phải chịu đựng cái nhìn nghi hoặc hằn học của chồng, phải chịu trận khi bị lay tỉnh vào nửa khuya, lúc con đã yên giấc, để nghe những điệp khúc hỏi han về những ngày quá khứ, về một hình bóng vô tình, về một tội lỗi oan ức. Nàng vẫn lặng thinh. Lòng trong sạch như băng tuyết, song đến giờ này nàng mới thấm thía mối quan hệ tha nhân, sự ràng buộc vô cớ của đời sống hôn nhân, mối liên hệ xã hội, lễ giáo phiền toái đã giăng tủa bó buộc nàng gánh chịu một cực hình không thể thố lộ cùng ai – ngoài chàng, nhưng chàng không ở chốn này. (Thảng hoặc nàng tự nghi ngờ chính mình, có thật nàng đã hiến dâng tất cả cho chàng, nàng không thể nhớ rõ cảm xúc đê mê khi hai thân xác kề bên nhau trong lần kỷ niệm một đời khó quên đó với đêm tân hôn của nàng). Tuy chịu đựng như một kẻ khổ hạnh, nàng vẫn lặng lẽ giữ thói quen trở về thăm mẹ cuối tuần, cho đến ngày người chồng lên đường nhậm chức. Dường như người chồng đã nói riêng với mẹ, nên mẹ khuyên nàng đưa con theo chồng. Sự gần gũi thân xác trong những đêm tối bất chợt của đời sống vợ chồng chẳng hề thay đổi tâm tưởng nàng – vẫn ơ hờ trong giấc tương tư quan hoài một niềm nhớ lỡ. Tâm hồn nàng, tưởng chừng không mảy may mặc cảm phạm tội. Ở xa, không thể trở về thăm cha mẹ cuối tuần, nỗi niềm bâng khuâng con đường quán sách với những kỷ niệm xưa, nàng như giam mình trong cõi lưu đày khi ngó ra vùng biển cả mênh mông, hình ảnh bài thơ ngày nào chàng dịch cho nàng. Người chồng ở khung cảnh mới, vẫy vùng thỏa thích với con đường tiến thân, vẫn day dứt ghen tương một hình bóng ám ảnh (người đàn ông tự ái vì địa vị, chìm ngập trong giận hờn khác hẳn với mối tình si ban đầu – dường như cảm thấy bị lừa dối, tước đoạt một hạnh phúc thiêng liêng trên đời), tự đắm mình trong một cuộc chơi mới, nơi tiền bạc có thể rủ rê được nhiều người đàn bà, thiếu nữ thiếu thốn nhẹ dạ. Có thể cái khung cảnh xã hội đã vẽ ra như vậy. Nàng hiểu, sự chia cách khởi đầu từ dửng dưng. Ngày tháng qua nhìn con lớn lên, tuổi đời nàng giá lạnh. Mối lãnh cảm gia đình trầm kha đến độ nàng phải mở cửa tiếp khách lạ, một vài người đàn bà đến thăm chồng bất chợt, nàng quên bẵng cả mối quan hệ thực sự với chàng. Khí hậu cao nguyên khiến nàng trở bệnh, khó thở. Đứa nhỏ cũng bệnh theo. Khi nàng nói với chồng, nàng muốn ôm con trở về thành phố sống với mẹ, nàng không ngạc nhiên thấy chồng bằng lòng ngay. Chuyến bay trên không trung cao ngất nhìn xuống dải đất nước xanh xanh chập chùng, đứa con nằm thiêm thiếp ngủ trong lòng, nàng như mơ hồ nghĩ đến một người còn đang hiện diện quanh quất nơi nào dưới đó. Nhất định một lần trong đời, nàng phải trao quyển nhật ký mang theo định mệnh khắc nghiệt ấy tới tay chàng.
Về ở với mẹ, tâm hồn nàng êm đềm trở lại, sức khỏe khá hơn. Nhưng mẹ vẫn không bao giờ hiểu được lòng con gái. Sống riêng một đời thầm kín. Mẹ thật vui mừng được tự tay chăm sóc cháu ngoại, nhưng mẹ bảo đàn bà phải theo giữ chồng. Nàng chỉ cười. Ngày tháng ơ hờ, nàng nhận được một vài cánh thư ngắn ngủi của chồng mỗi khi đổi nhiệm sở, thăm hỏi con gái chứ không hề đả động tới việc nói nàng lên sống chung. Thư lạnh lùng như từ một người bạn sơ giao. Nàng lại lười biếng hồi âm. Gặp lại một vài người bạn gái, nàng cũng chỉ cười khi nghe bạn hỏi về gia đình. Dường như một số ý niệm của xã hội thật xa lạ với tâm hồn nàng. Có một ngày, người bạn gái đã lâu không gặp hội ngộ ở ngoài đường đã nắm chặt tay nàng, xót xa cho hoàn cảnh của nàng. Khi nàng lộ vẻ ngạc nhiên, bạn nói cho nàng hay người chồng hiện thời sống chung với nhiều người đàn bà. Tiếng hạnh phúc được nhắc lên như âm vang mộ phần cô tịch. Bạn hỏi tại sao nàng chịu đựng như vậy. Nàng không thể trả lời, nàng cảm thấy ngu ngơ trước một thực tại chưa bao giờ sống thật trong đời. Nàng vẫn đi một mình trên đường phố, vẫn khờ khạo tìm kiếm sự thất lạc vô tình. Đôi lúc soi bóng trong gương, ngắm dung nhan tròn trặn của người đàn bà ngoài hai mươi, nàng cũng không thấy động tâm kiêu hãnh về sắc đẹp kiều mị của mình, như hệt thuở còn đi ho
BÙI TÍN * CỘNG SẢN ĐẤU DÁ
Vụ Án siêu Nghiêm Trọng Giữa Cung Đình Hà Nội
Cuộc Đấu Đá Ngày Thêm Gay Gắt
Bùi Tín
* Im lặng là thú
nhận
* Thêm 6 kiến nghị nảy
lửa
* Nhóm tội phạm
* Những kẻ bênh che tội
phạm
* Cà cuống chết…còn
cay
* Lời nhắn của các chiến sỹ
dân chủ
Dư luận trong và ngoài nước ngày càng chú ý, bàn tán
về vụ án siêu ngiêm trọng giữa cung đình Hànội. Người ta gọi vụ án này là ‘’vụ
Tổng cục 2‘’ hay là ‘’TC2‘’, hoặc ‘’vụ T4‘’, theo
bí danh của một nhân vật tình báo ‘’ma‘’, tưởng tượng ra do TC2 đặt được trong
cơ quan tình báo Mỹ CIA ; cũng có người ở trong nước gọi đây là
‘’cuộc vật lộn, cuộc sống mái giữa 2 đại tướng‘’…
*
Vì sao Hànội vẫn ngậm tăm?
Mấy
tháng nay trước sự bàn tán sâu rộng về vụ án, về lá thư ngày 3/1/2004 của đại
tướng Võ Nguyên Giáp và lá thư dài ngày 17/6/2004 của Thượng tướng Nam khánh,
Hànội ngậm tăm. Báo Nhân dân im, đài phát thanh và truyền hình Hànội im, người
phát ngôn bộ ngoại giao im ; các phiên họp quốc hội tháng 5 và 6 cũng im re, coi
như không có chuyện gì cả! Hoàn toàn khác lạ với ở mọi nước bình thường. Vì sao
kỳ vậy?
Nền văn hóa - chính trị của cung đình
Hànội là nền văn hóa của bí mật, nền văn hóa sùng bái bí mật; sự thật
luôn bị che dấu, cắt xén, bóp méo; dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của bộ chính trị
ĐCS, thông tin được sàng lọc, chế biến, phân phối cho từng đối tượng theo lối
phân cấp. Do đó suốt 13 năm nay, các cuộc đấu đá thâm hiểm, ly kỳ tại chóp bu
quyền lực ở Hànội vẫn bị che dấu kỹ, coi đó là những điều tối mật của quốc gia,
nghiêm cấm lưu truyền trong xã hội.
Trước kia, ách kềm kẹp thân thể và tinh thần người dân
còn chặt chẽ và có hiệu quả do dân trí còn thấp, sự thật bị phơi bày rành rành,
bộ máy thông tin của đảng vẫn lớn tiếng ‘’cả vú lấp miệng em ‘’, leo lẻo bác bỏ
mọi sự thật, còn kết tội người nói lên sự thật là tung tin đồn nhảm, là tay sai
bọn đế quốc, phản động, là gián điệp… Chỉ mới đây thôi họ đã vu cáo các chiến sỹ
dân chủ kiên cường Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Trần Khuê, Phạm Quế Dương…là
gián điệp, nhưng rồi họ đã phải từ bỏ kiểu chụp mũ phi lý ấy. Nay
họ không còn dám dở ra những ngón võ cũ. Tình thế đã thay đổi bất lợi cho nhà
cầm quyền độc đoán. Làm sao bác bỏ nổi các lá thư dài, đầy dẫn chứng và lý lẽ
chặt chẽ của chính những công thần của chế độ? Chối phăng đó là tài liệu giả,
ngụy tạo? Càng chết! Họ đành chỉ còn biết im lặng, ngậm tăm, như
không có gì xảy ra.
Câm lặng vào thời điểm này là thú nhận. Thêm
nữa, câm lặng là đi ngược lại với lời hứa : ‘’mọi việc dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra‘’ (!); là đi ngược lại lời cam kết với trong, ngoài nước : công khai,
dân chủ, minh bạch trong thông tin ; câm lặng còn là phạm pháp, phạm luật về
nghĩa vụ của chính quyền phải trả lời đầy đủ mọi đơn khiếu nại của công dân.
Những công dân vốn là đại tướng, thượng tướng, trung tướng…, là ủy viên bộ chính
trị, ủy viên trung ương đảng, là cựu chiến binh đầy chiến tích … gửi kiến nghị
theo đúng thủ tục quy định, mà vẫn không có ai thèm trả lời thì cái chính quyền
và cái đảng cầm quyền này còn ra cái thể thống gì? họ sợ dân mà lại coi khinh
dân đến độ nào! Nói đó rồi lấp liếm đó, là cái chính quyền gì?
Ở bất cứ một nước dân chủ nào, khi một vụ án tương tự
xảy ra là ngay ngày hôm sau, các báo chí đưa tin và nhận định, là các cấp chính
quyền phải mở mồm giải thích rõ ràng, là cả xã hội bàn tán,trao đổi ý kiến, thảo
luận cho ra lẽ, cho kỳ đến khi vụ án được giải quyết theo đúng quy định nghiêm
cách của luật pháp.
Trong xã hội VN vào thời điểm hiện tại, khi giới cầm
quyền đã bộc lộ tất cả những tệ hại, thối nát và lạc hậu bắt nguồn từ chế độ độc
quyền đảng trị ngay trong thời kỳ gọi là ‘’đổi mới‘’ và ‘’hòa nhập với thế
giới‘’, thái độ câm lặng của kẻ cầm quyền càng là hạ sách, tự phơi bày
thế yếu, kích thích cuộc tiến công của thế lực đòi công khai và công lý
trong vụ án siêu nghiêm trọng này.
* Thêm 6
bản kiến nghị nảy lửa
Đầu tháng
7 vừa qua, Đại tá Hùng Cường, một nhân vật rất có uy tín ở Bộ Tổng tham
mưu Hànội, bạn bè thường gọi là Hùng Sứt, một cựu chiến binh ngay thẳng, bạn chí
cốt của chỉ huy biệt động Tạ Đình Đề, ‘’thay mặt các sỹ quan cấp tá‘’ (nghĩa là
vài nghìn vị) gửi cho lãnh đạo ĐCS thư ngỏ tố cáo đích danh tướng Lê Đức Anh đã
chui vào đảng ra sao, đã lũng đoạn và phá họai quân đội qua cái công cụ TC2 với
quyền lực không giới hạn như thế nào. Ông đặc biệt kể rõ tội của tướng Anh khi
là tư lệnh quân tình nguyện (thực ra là quân chiếm đóng) VN ở Cambốt đã gây ra
vụ Xiêm Riệp cuối năm 1983, bắt bớ, tra tấn, bức tử nhiều cán bộ Khmer, rồi sau
đó đổ vấy cho cấp dưới (trung tá Mạc Lâm bị lột chức, tham mưu trưởng Hồ Quang
Hóa bị hạ cấp từ thiếu tướng xuống thượng tá, mất chức ủy viên trung ương đảng,
đuổi về nước).
Đầu tháng
8/2004, đại tá Như Thiết từng là Cục phó Tác chiến bộ Tổng Tham mưu, hiện
là lãnh đạo Hội Cựu chiến binh Hànội, lại gửi kiến nghị khẩn cấp yêu cầu canh
phòng nghiêm nhà ở của kẻ bị cáo - tội phạm Lê Đức Anh và những kẻ bị tình nghi
tòng phạm, không để chúng tẩu tán tài liệu, tang chứng và trốn thóat ; ông đặc
biệt báo tin Trần Đức Lương (chủ tịch nước) vừa họp với tay chân của Lê Đức Anh
để bàn chuyện đối phó ; ông yêu cầu Viện Kiểm sát tối cao làm
nhiệm vụ và thành lập Tòa Đại Hình để xét xử không chậm trễ vụ án cực kỳ nghiêm
trọng này.
Ngày
25/7/2004, ‘’một số lão thành cách mạng’’ gửi lá thư chung cho Tổng Bí
thư, bộ chính trị, ban kiểm tra trung ương đảng, yêu cầu phải xem xét nghiêm
chỉnh lá thư của đại tướng Giáp và thượng tướng Nam Khánh, nhấn mạnh đến việc
khởi tố không chậm trễ những kẻ bị cáo, đòi hỏi ngành tư pháp phải bắt tay ngay
vào nhiệm vụ, theo đúng bộ luật hình sự, không một ai có thể đứng ngoài hay đứng
trên của pháp luật quốc gia.
Ngày
5/8/2004, một kiến nghị dài 5 trang của sỹ quan cao cấp đã về nghỉ hưu
của cả QĐND và Công An ND cùng nhất trí kiến nghị với Trung
ương Đảng, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh VN phải đề cao trách
nhiệm giải quyết vụ án đã tồn đọng quá lâu, theo tinh thần của nền tư pháp đã
được cải cách, không thể do dự, trì hoãn thêm.
Ngày
10/8/2004, cựu chiến binh nổi tiếng Vũ Minh Ngọc lại gửi lá ‘’Thất
trảm sớ ‘’ thứ hai ( lá thất trảm sớ thứ nhất đề ngày 19/5/2004), tố cáo tội
phá hoại nền an ninh quốc gia của nhóm tội phạm Lê Đức Anh, yêu cầu phải truy tố
và xét xử công khai những tên tội phạm chóp bu, theo đúng phép nước ; đó là Lê
Đức Anh, tên chủ mưu nguy hiểm nhất, từ một tên cai đồn điền gian ác của thực
dân Pháp chui vào bộ máy của chế độ để lộng hành và phá hoại ; là 2 tên cầm đầu
TC2 là Vũ Chính và Nguyến Chí Vịnh... Chỉ khi nào thẳng tay trừng trị bọn gian
thần như Chu Văn An từng đòi hỏi trong Thất trảm Sớ của ông thì đất nước mới ổn
định, lòng dân mới yên. Trong Thất trảm sớ thứ hai này, Vũ Minh Ngọc đặc biệt
chất vấn ông Vũ Đức Khiển, chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội và yêu cầu Ủy
ban pháp luật phải trình ra Quốc hội vụ án nghiêm trọng này ngay trong phiên họp
tới.
Các chiến
sỹ dân chủ Hànội thông báo : Hànội hè này sôi nổi truyền tin, bàn tán về vụ án
ly kỳ, hấp dẫn còn hơn chưởng Kim Dung, hơn phim tình báo Mỹ. Các tài liệu quanh
vụ án được truyền tay, đọc ngấu nghiến như tiểu thuyết trinh thám, chỉ có phải
dè chừng sự soi mói của mấy chú công an phường.
Đúng vào
19 tháng 8/2004, từ Hànội truyền đi bài viết của Nguyễn Thanh Giang, một
trí thức dân chủ hàng đầu, phân tích nguyên nhân từ đâu mà xảy ra vụ án ly kỳ,
cuộc tranh chấp sinh tử ở chóp bu quyền lực đảng CS; từ tranh chấp cá nhân đến
xung đột phe phái, rồi do nhu nhược bất động mà thành ung nhọt, đang trở thành
ung thư của chế độ; ông chỉ rõ vụ án tạo nên một số quan hệ không bình thường,có
thể nói là căng thẳng trong quan hệ Việt Nam - Cambốt qua vụ Xiêm Riệp từ năm
1983 đến nay chưa giải quyết rõ ràng ; trong quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ, rõ ràng
TC2 của bộ quốc phòng VN đã bịa đặt ra vô vàn tin tức để dựng đứng rằng một cơ
quan hệ trọng của chính phủ Mỹ là CIA đã thọc sâu bàn tay lũng đọan vào nội tình
VN trong một thời gian dài, tạo nên hình ảnh rất xấu về chính quyền Mỹ. Đã đến
lúc những người lãnh đạo tỉnh ngộ, quả đoán, đưa vụ án ra trước công luận và
luật pháp,che dấu và bưng bít chỉ càng làm cho tình hình đi đến thảm
họa.
* Đích danh tội phạm
Một đặc điểm của các thư, kiến nghị, tố cáo mới nói trên là lời lẽ
mạnh bạo, yêu cầu rõ ràng, dứt khoát, chỉ đích danh những kẻ bị cáo và
tội danh. Người ta không còn gọi đại tướng, hay chủ tịch, hay đồng chí Lê
Đức Anh nữa, mà là ‘’tên Lê Đức Anh’’, ‘’viên cai Anh ‘’, ‘’thày Xú
(surveillant) Chột ‘’ ( vì chột một mắt trái) của đồn điền cao su Phú
Riềng; các đồng đội của Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh cũng không còn gọi trung tướng
Vũ Chính hay đồng chí Nguyễn Chí Vịnh nữa mà là bọn Vũ Chính, Nguyễn Chí
Vịnh…Các thư, kiến nghị cũng vạch mặt Đặng Đình Loan và gọi là
tên tay sai, tên lưu manh văn hóa…Đi xa hơn nữa, có thư còn gọi những người trên
đây là ‘’bọn phản động’’, ‘’lũ phá họai’’, ‘’kẻ phạm trọng tội phản quốc’’… Việc
hạ uy thế các nhân vật trên đây trước quân đội, đảng viên, xã hội là rất có ý
nghĩa, có tác dụng thúc đẩy việc truy tố họ trước pháp luật theo những thủ tục
pháp lý hiện hành.
Đó là vì
khi chỉ kiểm điểm nội bộ, kiểm thảo cá nhân, đấu tranh tư tưởng trong đảng CS,
trong chi bộ đảng, trong cấp ủy đảng thì đối tượng vẫn giữ nguyên mọi danh hiệu,
vẫn là đồng chí, là tướng, là sỹ quan, vẫn tự do đi lại, quan hệ, vẫn giữ được
uy tín, uy thế dù cho có bị sứt mẻ ít nhiều. Chỉ khi nào bị truy tố,có lệnh khởi
tố của viện kiểm sát quân sự hay viện kiểm sát nhân dân, bị tạm giữ thì đối
tượng mới thật sự bị pháp luật răn đe và kiềm chế. Chỉ khi đó bị cáo mới buộc
phải khai báo đầy đủ. Theo tin từ Hànội, hiện Ban điều tra liên ngành do
Bộ chính trị khóa 8 thành lập đã sưu tầm được đến hàng trăm tập hồ sơ, hàng vạn
trang tư liệu, điều tra, thẩm tra, chứng cứ, qua hàng mấy trăm nhân vật, nhưng
còn thiếu hẳn những khẩu cung trực tiếp và những đối chất quan trọng nhất. Vụ án
chỉ có thể khởi sự khi nó được khởi tố.
Số gọi
là ‘’bị cáo’’ trong vụ án này không nhiều. Thật ra chỉ là một ‘’nhóm‘’ nhỏ, quan
trọng nhất là Lê Đức Anh, từng giữ chức cực lớn, đại tướng, bộ trưởng quốc
phòng, ủy viên bộ chính trị, chủ tịch nước; sau đó là Vũ Chính và Nguyễn Chí
Vịnh, hai viên tướng đã thôi chức vụ; và Đặng Đình Loan cán bộ cấp chuyên viên 8
(ngang thứ trưởng); 4 người này có quan hệ vớI nhau về nhiều mặt: Anh, Vịnh và
Loan là người đồng hương, cùng ở tỉnh Thừa thiên-Huế ; Chính là bố vợ của Vịnh;
Anh nhận là bố nuôi của Vịnh … Ở các nước XHCN cũ đều có nhiều vụ án lớn mà bị
cáo là các vị ở chóp bu quyền lực; như Béria ở Liên Xô, Lâm Bưu và
lũ 4 tên ở TQ, đại tướng Kim Sang Bông ở Triều tiên, đại tướng
Arnaldo Ochoa ở Cuba…đều bị kết án tử hình vì tội phản cách
mạng.
Nếu vụ
án được khởi tố, trong quá trình điêu tra xét xử, chắc chắn số bị cáo liên quan,
số tòng phạm sẽ xuất hiện, vì với thời gian dài, với cương vị quyền lực, họ có
nhiều kẻ cộng tác xa gần. Ví như Sáu Sứ và Năm Châu (Hồ Văn Châu), được họ từng
dùng như tay sai để cài bẫy vu cáo tướng Giáp và tướng Trà, biệt tăm từ hơn 10
năm, không biết còn sống hay đã chết.
Còn
nhân chứng của vụ án thì chắc chắn không ít. Chỉ riêng những quan chức bị TC2
tung tin rải rác đây đó, là ‘’đi đêm, thậm thụt‘’ với kẻ thù cũ, làm tay sai, có
quan hệ đáng ngờ với CIA… thì có đến hơn 20 vị.
Theo
đơn tố cáo, những người tán đồng, tiếp sức, hay ra sức bênh che, chạy
tội cho tội phạm, làm cản trở luật pháp cũng phải được xét xử nghiêm theo
pháp luật. Cho đến nay, có thể kể ra đó là : Phạm Văn Trà, người tâm phúc
của Lê Đức Anh, người trực tiếp nắm và điều hành TC2; Nguyễn Khoa Điềm,
cầm đầu bộ máy kềm kẹp tư tưởng toàn xã hội (ban tư tưởng và văn hóa trung
ương), đã thực hiện chỉ thị của Anh bắt buộc giáo sư Vũ Khiêu xóa bỏ 2 câu về
chiến thắng Điện Biên Phủ trong bài ‘’Chúc Văn’’ đọc tại Đền Hùng, đồng thời
trực tiếp khuyến khích mọi mặt cho Đặng Đình Loan viết cuốn tiểu thuyết lịch sử
4 tập Đường Thời Đại ; Trần Đình Hoan, người đã cung cấp cho Anh và Đỗ
Mười những tài liệu ’’mật’’ trong hồ sơ lý lịch của Lê Khả Phiêu về quan hệ bừa
bãi với phụ nữ tay sai nước ngoài (!)nhằm hạ bệ Phiêu trong đại hội 9; Đỗ
Mười, nhân vật từng thực hiện ý định của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ đưa Lê Đức
Anh lên những cương vị cao nhất, người tán thành các Sắc lệnh và Nghị định lập
nên TC2 với quyền hạn vô biên, người một mực chủ trương bóp ngẹt vụ án bất chấp
các thư, khiếu nại, yêu cầu của ngày càng đông đảo tướng lĩnh, sỹ quan, đảng
viên kỳ cựu và dư luận xã hội đòi khởi tố vụ án. Cần chú ý là 4 người bị tố cáo
là bênh che, chạy tội cho tội phạm thì 3 người là trong bộ chính trị hiện tại,
chưa kể ông Trần Đức Lương cũng bị 2 đơn tố cáo là muốn bóp ngẹt vụ
án.
Chính
vì có đến 5 trong số 14 ủy viên bộ chính trị (không kể Lê Minh Hương đã chết)
muốn bóp ngẹt vụ án, nên chủ trương hiện nay của bộ chính trị là: giải quyết
trong nội bộ và ở trên cao nhất vụ xung đột này - nghĩa là chỉ trong nội
bộ bộ chính trị - và giải quyết êm thấm giữa 2 đại
tướng trên cơ sở cảnh cáo nghiêm khắc ông Lê Đức Anh và sẽ giải thể TC2.
Theo chúng tôi được biết, ông Nông Đức Mạnh và cả ông Đỗ Mười đã đến gặp tướng
Giáp nhằm thuyết phục ông Giáp chấp nhận chủ trương đó của bộ chính trị, ‘’để
duy trì sự ổn định chính trị của chế độ, để kẻ địch và bọn phản động không thể
lợi dụng, để giữ uy tín cho đảng, vì quyền lợi cao nhất của đất nứơc ‘’… Ông
Giáp đã điềm đạm nhưng kiên quyết bác bỏ yêu cầu ấy, nhấn mạnh rằng bộ chính trị
đã thành lập Ban điều tra liên ngành từ đại hội 8, năm1996, thì nay cần
kết luận và xử lý bằng văn bản rõ ràng rồi báo cáo ra ban chấp hành trung
ương, vì ban chấp hành trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa 2 kỳ đại
hội. Chính sau đó mới có lá thư dài quyết liệt phơi bày nhiều sự thật động trời
ngày 17/6/2004 của thượng tướng Nam Khánh, và tiếp liền đó là 6 thư và đơn nảy
lửa yêu cầu mở Tòa án Đại hình, gọi tướng Anh là tên phản quốc, nghiêm khắc răn
đe những kẻ bênh che tội phạm, còn kể đích danh họ là những
ai.
Hiện
nay Bộ chính trị rất lúng túng. Có thể nói hiện nay tình hình nằm
trong tay 9 ủy viên bộ chính trị còn lại. Các cựu chiến binh kỳ cựu bênh
vực lẽ phải và công lý, các chiến sỹ dân chủ kiên cường đang chung sức với đông
đảo sỹ quan ủng hộ tướng Giáp để cố gắng tác động đến từng người trong 9 vị nói
trên. Anh chị em đang cố sức thuyết phục ông Nguyễn Minh Triết, bí thư
thành ủy Sàigòn, người từng nói :tôi ưa nghe những lời phê bình, cả những lời
‘’nghịch nhĩ ‘’(khó nghe), ‘’trái luồng‘’ ; ông Phan Diễn, thường trực bộ
chính trị từng có ý kiến kiên quyết trong vụ Năm Cam; ông Trương Quang
Được, phó chủ tịch quốc hội,từng đưa ra chính kiến tiến bộ về luật xuất bản
và kinh doanh của tư nhân; ông Nguyễn Tấn Dũng, phó thủ tướng thường
trực, từng tỏ ý muốn cải thiện quan hệ với Mỹ và Liên hiệp châu Âu …Quan trọng
nhất hiện nay là ông Nông Đức Mạnh, vốn ít tự tin, dễ ba phải, người hiện
có vai trò quyết định, nhưng lại thiếu hẳn những cố vấn có tài năng và bản lĩnh
để góp ý kiến cho Tổng bí thư. Cầu mong con người dân tộc thiểu số ở ông, suy
nghĩ giản đơn, phân biệt đen ra đen, trắng ra trắng, tâm lý chất phác, dễ nhận
ra đúng, sai, thiện ác rạch ròi, sẽ có một phút bừng tỉnh, tự tin và quả đoán,
làm nên một chuyển biến chính trị mà đất nước sẽ mãi mãi ghi nhớ! Trong chế độ
CS, Tổng bí thư quả đoán theo một chủ trương thì rất dễ dàng lôi kéo theo mình
những người còn lưỡng lự, đắn đo.
Hoặc
dù cho Tổng bí thư chưa đạt đa số vững chắc trong bộ chính trị (hiện 14 người),
ông có thể đưa ra một trước cuộc họp ban chấp hành trung ương đảng để yêu cầu
trung ương thảo luận và ra quyết định.
* Những địa chỉ cụ thể cần tác động để vụ án được
khởi tố
Mới
đây từ Hànội loan truyền tin hơn 20 sỹ quan cao cấp từng gửi kiến nghị ủng hộ
tướng Giáp đã bị bắt giam(!); đồng thời tối 30/8, ông Lê Đức Anh xuất hiện trong
buổi lễ long trọng ở Hànội tuyên dương một số ‘’anh hùng thời đổi mới ‘’. Anh em
dân chủ ở Hànội cải chính tin thứ nhất, coi đó là tin vịt, là đòn gió nhằm ngăn
chặn những cuộc phản công mới, tiếp theo những cuộc ‘’ra quân‘’ nổi bật của
tướng Nam Khánh, các đại tá Hùng Cường, Như Thiết, nhà địa vật lý Nguyễn Thanh
Giang… Việc xuất hiện của ông Anh là có thật; nó chỉ chứng tỏ ‘’ cà cuống chết
đến đít còn cay ‘’, một sự liều mạng trong cơn nguy khốn, nhằm ổn định dư luận
đang xôn xao. Sự lỳ lợm của kẻ cầm quyền ngang ngược là không có giới hạn, cho
đến khi tình hình ngả ngũ. Đây chỉ là sự thách thức và khiêu khích thô thiển.
Các thế lực đòi đưa vụ án ra ánh sáng đang tìm thêm một hướng tiến công nữa, đó
là thúc đẩy nhiều nhân vật có chức năng thấy rõ trách nhiệm và vào
cuộc.
Đó là
Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao Hà Mạnh Trí, Chánh án Tòa án tối cao Nguyễn
Văn Hiện, Bộ trưởng tư pháp Uông Chu Lưu, Trưởng Ban kiểm tra trung ương đảng Vũ
Quốc Hùng, Tổng thanh tra Nhà nước Tạ Hữu Thanh, Chủ nhiệm ban tư pháp của Quốc
hội Vũ Đức Khiển…
* Lời nhắn từ trong nước
Các chiến sỹ dân chủ trong nước nhắn ra cộng đồng ta ở
khắp thế giới : hãy tiếp sức mạnh mẽ cho việc đòi hỏi khởi tố vụ án. Đây là
thời cơ hiếm để có một chuyển biến chính trị theo hướng đòi công lý và
thi hành luật pháp. Lực lượng rắp tâm bóp ngẹt vụ án rất sợ các tài liệu lọt ra
ngoài nước, họ truy lùng ngày đêm, nhưng đã thất bại. Hàng loạt thư, kiến nghị,
tin tức liên quan lọt ra ngoài làm họ rất lo sợ. Chúng ta đã dành thắng lợi
bước đầu.Dư luận xã hội trong nước là nhân tố quyết định nhất.
Ở hải ngoại xin hãy tăng âm, nhân bản, gửi trở lại về trong nước,
bao nhiêu cũng chưa đủ để chọc thủng bức màn che dấu sự thật; xin hãy tận dụng
phát thanh, báo chí, thư từ, in thành cuốn sách nhỏ, qua điện thoại, người về
thăm gia đình, quê hương… mà loan truyền, trao đổi, gây tranh luận, bàn tán… Xin
hãy dịch, in ra nhiều ngoại ngữ để báo chí, công luận các nước biết rõ về vụ án;
khi có dịp tiếp xúc với các quan chức Hànội đi công tác hay các nhân viên Sứ
quán, Việt nam thông tấn xã, phóng viên báo chí, du học sinh VN… xin hãy nói
chuyện về vụ án, cung cấp tài liệu cho họ, tìm hiểu xem họ nghĩ ra sao..
Các bạn trong nước mong rằng bà con ta ở ngoài
nước xin chớ coi vụ án này chỉ là tranh chấp nội bộ đảng CS, ta đứng ngoài, ta
vô can; mọi người hãy quan tâm vào cuộc theo phương thức khác
nhau, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chung cho dân chủ, nhân quyền và
phát triển đất nước. Cuộc đấu tranh cần thời gian, cần bền bỉ, ở trong nước sẽ
rộ lên nhân họp quốc hội vào tháng tới, nhân họp trung ương ĐCS lần thứ 11 (khóa
9) vào cuối năm và sang năm 2005, trong quá trình chuẩn bị cho đại hội 10...
5
Bùi Tín - Paris 1/9/2004
VIỆT BÁO * HOA HÂU CAO NIÊN
Hoa Hậu Cao Niên Virginia:
Cụ bà Việt Nam đánh bại quý bà Mỹ
Việt Báo (Úc)
Virginia (Tuyết Mai) - Bà Jackie Bông Wright đã được tuyển chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 trong cuộc thi tuyển lựa Hoa Hậu được tổ chức vào lúc11 giờ sáng ngày 22 tháng 5, 2004 tại Hội trường Fairfax High School, Fairfax, VA.
Sáng ngày này, Hội trường Fairfax High School thật tưng bừng, nhộn nhịp với khoảng sáu trăm quan khách đến dự khán, trong đó có khoảng một trăm người Việt Nam. Có 14 thí sinh dự thi, hầu hết là người Mỹ, chỉ có Bà Jackie Bông Wright là người Mỹ gốc Việt. Ban giám khảo gồm sáu người Mỹ, ba nam, ba nữ.
Đây là cuộc thi Hoa Hậu Cao Niên Virginia năm thứ hai mươi, dành cho những phụ nữ trên 60 tuổi. Để được tuyển chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 các thí sinh phải qua bốn giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất, thí sinh được Ban Giám Khảo phỏng vấn trong một phòng riêng. Thí sinh mặc Âu phục như khi đi làm việc ở văn phòng. Bà Jackie Bông đã mặc bộ y phục màu tím nhạt rất trang nhã. Trả lời cuộc phỏng vấn của ban giám khảo, Bà Jackie Bông cho biết bà đến Mỹ năm 1975 với tư cách là một người VN tị nạn CS. Bà và ba con thơ được sự giúp đỡ tận tình của người Mỹ, nay các con đều được ăn học nên người. Năm 42 tuổi bà tiếp tục đi học lại và tốt nghiệp cao học ở Đại học George Town, Washington, D.C. Lúc sau này có đời sống vật chất tạm yên ổn, bà dành nhiều thì giờ cho các công tác từ thiện và xã hội, với tâm ý đền trả lại phần nào sự nhiệt tình giúp đỡ của người Mỹ dành cho gia đình bà nói riêng và cho cộng đồng Việt Nam tị nạn nói chung.
- Giai đoạn thứ hai là các thí sinh lần lượt ra sân khấu trình diện nét đẹp của mình với ban giám khảo và khán giả. Thí sinh tự giới thiệu tên và phát biểu triết lý, quan niệm sống của mình. Trong phần trình diễn này Bà Jackie Bông mặc áo dạ hội Tây Phương màu đen và hồng, hở vai. Với thân hình eo thon và những bước đi thật thướt tha, quý phái, bà đã lôi cuốn được sự chú ý của hầu hết khán giả ngay từ đầu.
- Giai đoạn thứ ba là biểu diễn tài năng. Các thí sinh Mỹ, người thì hát, người thì biểu diễn nhảy thiết hài (tap dance), người nhảy múa theo nhạc Jazz hay "skating"... riêng Bà Jackie Bông Wright rất độc đáo với màn thổi sáo , đàn T'rưng và múa quạt theo một bản nhạc song tấu sáo và đàn T'rưng của đồng bào Thượng (gồm 13 ống trúc). Bà mặc quốc phục VN, áo dài hoàng hậu với khăn vành đỏ, óng ánh kim tuyến thật đẹp. Tiếng sáo thanh thoát, dìu dặt hòa quyện vào điệu múa thật dịu dàng, uyễn chuyễn, tạo nên nét đặc thù của văn hóa dân tộc. Bà Jackie Bông đã làm cho cả ban giám khảo lẫn hằng trăm quan khách Việt Mỹ nín thở theo dõi, chiêm ngưỡng, thưởng thức một cách say mê.
Khán giả đã dành cho bà Jackie Bông những tràng pháo tay tán thưởng vang dội, không dứt. Bà là người duy nhất đã trở lại sân khấu ba lần để cảm tạ sự ủng hộ quá nồng nhiệt của khán giả. Sau đó các thí sinh mặc áo dạ hội trở lại sân khấu, năm người được vào chung kết. Và rồi bà Jackie Bông Wright, người Mỹ gốc Việt được chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004. Vương miện tuyệt đẹp được hoa hậu năm trước trang trọng cài lên mái tóc bà Jackie Bông Wright trong tiếng vổ tay, hoan hô, tán thưởng lay động cả hội trường. Cả trăm khán giả Việt Nam vổ tay không biết mệt, mặt người nào cũng rạng rỡ, vui tươi, có nhiều người ứa nước mắt vì cảm động pha lẫn niềm hãnh diện, không riêng cho Cộng Đồng VN vùng HTĐ mà cho cả tập thể người Việt tị nạn khắp nơi. Ngoài vương miện Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004, bà Jackie Bông còn được thêm hai giải thưởng: một là giải thưởng công lao bà đã vận động, giúp ích rất nhiều cho buổi tuyển lựa Hoa Hậu này được thành công tốt đẹp và hai là giải "Community Servies", tưởng thưởng bà đã tích cực hoạt động trong cộng đồng. Trong thời gian qua, bà Jackie Bông rất hăng hái tham gia, đóng góp nhiều công sức vào các sinh hoạt cộng đồng Mỹ cũng như Việt, đặc biệt là tổ chức, ghi danh cử tri cho kỳ bầu cử quan trọng sắp tới. Bà Jackie Bông cho biết cảm tưởng như sau: "Bà rất ngạc nhiên khi biết mình trúng tuyển Hoa Hậu vì bà thấy trong những người dự thi có nhiều người đẹp và có tài hơn Bà. Khi dự thi, bà không hy vọng mình sẽ là Hoa Hậu, mà tham gia là để tỏ tình đoàn kết, hòa đồng cùng các sắc dân khác và cũng để chia sẻ, giới thiệu với người ngoại quốc nét đẹp sâu sắc, thâm thúy của văn hóa và phong tục tập quán của quê hương mình. Bà vô cùng hãnh diện đã làm được một điều tốt, không phải chỉ cho riêng mình mà cho Cộng Đồng người Việt nói chung. Bà cố gắng theo đúng những luật lệ đã quy định trong suốt thời gian một năm làm Hoa Hậu, chẳng hạn như đại diện Virginia đi dự thi Hoa Hậu Cao Niên Toàn Quốc sẽ được tổ chức ở Las Vegas vào tháng 11, 2004, hay trình diện, nói chuyện trước Quốc Hội Virginia ở Richmond... Trong dịp này bà Jackie Bông cũng ngỏ lời vô cùng biết ơn Giáo Sư Kim Oanh đã tận tình giúp đỡ, kiên nhẫn hướng dẫn bà một điệu múa thật hay thật đẹp, nhờ điệu múa truyền thống dân tộc này mà bà đạt được sự thành công mỹ mãn hôm nay. Hình trên: Bà Jackie Bông tài sắc vẹn toàn, đoạt Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004.
Sau đó khán giả được mời sang phòng tiếp tân giải lao, những người trong ban giám khảo cũng như quan khách Mỹ bàn tán xôn xao về Hoa Hậu người Việt Nam, "Excellent", "Perfect". Trong suốt thời gian hai mươi năm qua, bà Jackie Bông Wright là người Á Châu đầu tiên, người tị nạn đầu tiên, làm "lịch sử", đoạt giải Hoa Hậu này.
Còn đồng hương Việt Nam, có người ôm chầm lấy bà Jackie Bông để tỏ lòng mến thương, ái mộ, người thì than vổ tay sưng cả hai bàn tay, có ông nói tôi la hét, cổ võ đau cả cổ, người thì đưa tay chậm những giọt nước mắt vui mừng, cảm động còn đọng trên mi.
Chương trình tuyển lựa hoa hậu Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 được chấm dứt vào lúc 5 giờ chiều cùng ngày.
Cụ bà Việt Nam đánh bại quý bà Mỹ
Việt Báo (Úc)
Virginia (Tuyết Mai) - Bà Jackie Bông Wright đã được tuyển chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 trong cuộc thi tuyển lựa Hoa Hậu được tổ chức vào lúc11 giờ sáng ngày 22 tháng 5, 2004 tại Hội trường Fairfax High School, Fairfax, VA.
Sáng ngày này, Hội trường Fairfax High School thật tưng bừng, nhộn nhịp với khoảng sáu trăm quan khách đến dự khán, trong đó có khoảng một trăm người Việt Nam. Có 14 thí sinh dự thi, hầu hết là người Mỹ, chỉ có Bà Jackie Bông Wright là người Mỹ gốc Việt. Ban giám khảo gồm sáu người Mỹ, ba nam, ba nữ.
Đây là cuộc thi Hoa Hậu Cao Niên Virginia năm thứ hai mươi, dành cho những phụ nữ trên 60 tuổi. Để được tuyển chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 các thí sinh phải qua bốn giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất, thí sinh được Ban Giám Khảo phỏng vấn trong một phòng riêng. Thí sinh mặc Âu phục như khi đi làm việc ở văn phòng. Bà Jackie Bông đã mặc bộ y phục màu tím nhạt rất trang nhã. Trả lời cuộc phỏng vấn của ban giám khảo, Bà Jackie Bông cho biết bà đến Mỹ năm 1975 với tư cách là một người VN tị nạn CS. Bà và ba con thơ được sự giúp đỡ tận tình của người Mỹ, nay các con đều được ăn học nên người. Năm 42 tuổi bà tiếp tục đi học lại và tốt nghiệp cao học ở Đại học George Town, Washington, D.C. Lúc sau này có đời sống vật chất tạm yên ổn, bà dành nhiều thì giờ cho các công tác từ thiện và xã hội, với tâm ý đền trả lại phần nào sự nhiệt tình giúp đỡ của người Mỹ dành cho gia đình bà nói riêng và cho cộng đồng Việt Nam tị nạn nói chung.
- Giai đoạn thứ hai là các thí sinh lần lượt ra sân khấu trình diện nét đẹp của mình với ban giám khảo và khán giả. Thí sinh tự giới thiệu tên và phát biểu triết lý, quan niệm sống của mình. Trong phần trình diễn này Bà Jackie Bông mặc áo dạ hội Tây Phương màu đen và hồng, hở vai. Với thân hình eo thon và những bước đi thật thướt tha, quý phái, bà đã lôi cuốn được sự chú ý của hầu hết khán giả ngay từ đầu.
- Giai đoạn thứ ba là biểu diễn tài năng. Các thí sinh Mỹ, người thì hát, người thì biểu diễn nhảy thiết hài (tap dance), người nhảy múa theo nhạc Jazz hay "skating"... riêng Bà Jackie Bông Wright rất độc đáo với màn thổi sáo , đàn T'rưng và múa quạt theo một bản nhạc song tấu sáo và đàn T'rưng của đồng bào Thượng (gồm 13 ống trúc). Bà mặc quốc phục VN, áo dài hoàng hậu với khăn vành đỏ, óng ánh kim tuyến thật đẹp. Tiếng sáo thanh thoát, dìu dặt hòa quyện vào điệu múa thật dịu dàng, uyễn chuyễn, tạo nên nét đặc thù của văn hóa dân tộc. Bà Jackie Bông đã làm cho cả ban giám khảo lẫn hằng trăm quan khách Việt Mỹ nín thở theo dõi, chiêm ngưỡng, thưởng thức một cách say mê.
Khán giả đã dành cho bà Jackie Bông những tràng pháo tay tán thưởng vang dội, không dứt. Bà là người duy nhất đã trở lại sân khấu ba lần để cảm tạ sự ủng hộ quá nồng nhiệt của khán giả. Sau đó các thí sinh mặc áo dạ hội trở lại sân khấu, năm người được vào chung kết. Và rồi bà Jackie Bông Wright, người Mỹ gốc Việt được chọn là Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004. Vương miện tuyệt đẹp được hoa hậu năm trước trang trọng cài lên mái tóc bà Jackie Bông Wright trong tiếng vổ tay, hoan hô, tán thưởng lay động cả hội trường. Cả trăm khán giả Việt Nam vổ tay không biết mệt, mặt người nào cũng rạng rỡ, vui tươi, có nhiều người ứa nước mắt vì cảm động pha lẫn niềm hãnh diện, không riêng cho Cộng Đồng VN vùng HTĐ mà cho cả tập thể người Việt tị nạn khắp nơi. Ngoài vương miện Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004, bà Jackie Bông còn được thêm hai giải thưởng: một là giải thưởng công lao bà đã vận động, giúp ích rất nhiều cho buổi tuyển lựa Hoa Hậu này được thành công tốt đẹp và hai là giải "Community Servies", tưởng thưởng bà đã tích cực hoạt động trong cộng đồng. Trong thời gian qua, bà Jackie Bông rất hăng hái tham gia, đóng góp nhiều công sức vào các sinh hoạt cộng đồng Mỹ cũng như Việt, đặc biệt là tổ chức, ghi danh cử tri cho kỳ bầu cử quan trọng sắp tới. Bà Jackie Bông cho biết cảm tưởng như sau: "Bà rất ngạc nhiên khi biết mình trúng tuyển Hoa Hậu vì bà thấy trong những người dự thi có nhiều người đẹp và có tài hơn Bà. Khi dự thi, bà không hy vọng mình sẽ là Hoa Hậu, mà tham gia là để tỏ tình đoàn kết, hòa đồng cùng các sắc dân khác và cũng để chia sẻ, giới thiệu với người ngoại quốc nét đẹp sâu sắc, thâm thúy của văn hóa và phong tục tập quán của quê hương mình. Bà vô cùng hãnh diện đã làm được một điều tốt, không phải chỉ cho riêng mình mà cho Cộng Đồng người Việt nói chung. Bà cố gắng theo đúng những luật lệ đã quy định trong suốt thời gian một năm làm Hoa Hậu, chẳng hạn như đại diện Virginia đi dự thi Hoa Hậu Cao Niên Toàn Quốc sẽ được tổ chức ở Las Vegas vào tháng 11, 2004, hay trình diện, nói chuyện trước Quốc Hội Virginia ở Richmond... Trong dịp này bà Jackie Bông cũng ngỏ lời vô cùng biết ơn Giáo Sư Kim Oanh đã tận tình giúp đỡ, kiên nhẫn hướng dẫn bà một điệu múa thật hay thật đẹp, nhờ điệu múa truyền thống dân tộc này mà bà đạt được sự thành công mỹ mãn hôm nay. Hình trên: Bà Jackie Bông tài sắc vẹn toàn, đoạt Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004.
Sau đó khán giả được mời sang phòng tiếp tân giải lao, những người trong ban giám khảo cũng như quan khách Mỹ bàn tán xôn xao về Hoa Hậu người Việt Nam, "Excellent", "Perfect". Trong suốt thời gian hai mươi năm qua, bà Jackie Bông Wright là người Á Châu đầu tiên, người tị nạn đầu tiên, làm "lịch sử", đoạt giải Hoa Hậu này.
Còn đồng hương Việt Nam, có người ôm chầm lấy bà Jackie Bông để tỏ lòng mến thương, ái mộ, người thì than vổ tay sưng cả hai bàn tay, có ông nói tôi la hét, cổ võ đau cả cổ, người thì đưa tay chậm những giọt nước mắt vui mừng, cảm động còn đọng trên mi.
Chương trình tuyển lựa hoa hậu Hoa Hậu Cao Niên Virginia 2004 được chấm dứt vào lúc 5 giờ chiều cùng ngày.
GS. ĐẶNG PHÙNG QUÂN * LÝ LUẬN PHỤ NỮ
LÝ LUẬN PHỤ NỮ
Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler
Đặng Phùng Quân
Tạp chí New Novel Review số ra mắt vào mùa Thu 1993 có minh họa thần Minotaur chiêm ngưỡng mê cung của Bert Dodson với ghi chú, trong đó có lời dẫn : Dẫn lời Robbe-grillet, tiểu thuyết mới “bao gồm tất cả những gì mưu tìm những hình thức mới cho tiểu thuyết, có thể diễn đạt (hay sáng tạo) những quan hệ mới giữa người [sic] và thế giới. Và đó là điều với Minotaur dựa vào thị viễn của y (cùng những người khác). (To quote Robbe-Grillet, the new novel is “applicable to all those seeking new forms for the novel, forms capable of expressing (or of creating) new relations between man [sic] and the world.”And so it is with the Minotaur who reclines in the comfort of his (and others’) vision.) Lynne Diamond-Nigh người chủ biên tạp chí gửi một ấn bản số báo đầu tiên này cho Robbe-Grillet với lời mời đóng góp cho số báo tới. Sau khi đọc lời dẫn trên, Robbe-Grillet viết trả lời:
Bạn thân, Cám ơn bạn về lá thư đề ngày 18 tháng giêng, hỡi ôi xác nhận nỗi e ngại của tôi: đó là cái từ “sic” tạo sự kiểm duyệt cải tạo chính trị trong xứ sở của bạn dường như càng tăng chứng ám ảnh điên loạn. Trước hết tôi phải tuyên bố trong cảnh huống này kiểm duyệt như vậy thật phi lý. Tôi không biết liệu những nhà nữ quyền Mỹ có thành công trong việc thay đổi từ “man” nhưng, nếu như thế, t nay người ta sẽ nói “walk-person” để chỉ những thính giả di động? Và diễn tả chính xác cho từ “no man’s land” là gì? Vân vân và vân vân Về phần tôi, tôi viết từ “man” theo cái nghĩa “là con người nói chung không phân biệt tuổi tác, phái giống” và vẫn là nghĩa đầu tiên mọi từ điển Pháp ngữ xác định (hơn nữa, nghĩa này phù hợp với nguồn gốc Aâu-Aán của tiếng La tinh homo có ngĩa là sinh ra trên mặt đất). Thứ dến là “một người trưởng thành đối với trẻ con”. Và chỉ theo nghĩa thứ ba mới là “một người trưởng thành thuộc giống đực, đối với phụ nữ.” Do đó, ở Pháp chúng tôi vẫn nói “tuyên ngôn nhân quyền” ( chứ không niói “nhân quyền – sic”) mà không bị mang tiếng là trọng nam (Dear Friend, Thank you for your kind letter of Janary 18, which, alas, confirms my fears: this unfortunate “sic” constitutes a censorship of political correctness that, in your country, seems increasingly to have become an obsessional neurosis.
First of all, I must state that in this instance such censorship is especially absurd. I don’t know if American feminists have succeeded in changing the word “man” but, if that is so, will people henceforth speak of a “walk-person” when referring to mobile listeners? And what is the correct _expression for “no man’s land?” And so forth.
As for me, I wrote the word “man” in the sense of “human being in general with no distinction as to age or sex,” and it remains the first meaning that all French-language dictionaries give (this meaning, moreover, is consistent with the Indo-European origin of the Latin homo, literally: born of the earth). Next, in second place, appears:”an adult human being, as opposed to a child.” And in third place only: “an adult human being of the male sex, as opposed to woman.” Therefore, we in France continue to speak of the “declaration of the rights of man” (and not of the “rights of man--sic”) without incurring the suspicion of machismo.)
Trong Tái bút, Robbe-Grillet khẳng định:
Lới buộc tội rõ ràng của bạn là tôi “đã thủ tiêu phụ nữ” trong dự án (tiểu thuyết mới Pháp) không thể nào chấp nhận được. Quả thực tôi phải xứng đáng lãnh huy chương về danh sách những nhà văn – sic đã quy tụ được cho nhà xuất bản Nửa đêm dưới tiêu đề: hai phụ nữ có tình dục khác phái (Duras và Sarraute), hai đàn ông có tình dục dị phái (Butor và Simon), một đàn ông đồng tình luyến ái (Pinget) và một phụ nữ đồng tình luyến ái tích cực (Wittig)! Người “thủ lãnh của văn phái này” thực hiện được khi nào? (Your explicit accusation that I have “eliminated women” from my project (the French New Novel) happens to be particularly unacceptable. Indeed, I should be awarded a medal for the list of writers—sic that I have assembled at the Eùditions de Minuit under that heading: two heterosexual women (Duras and Sarraute), two heterosexual men (Butor and Simon), one homosexual men (Pinget) and one militant lesbian (Wittig)! When has the “head of a literary group” ever done as well?) (bản dịch thư viết bằng tiếng Pháp sang Anh ngữ của Ben Stoltzfus).
Trong Những ghi chú về bản văn/Notes on the Text của tác phẩm Lines of Thought, Discourse, Architectonics, and the Origin of Modern Philosophy của Claudia Brodsky Lacour, người nữ giáo sư về môn Văn học đối chiếu ở Đại học Princeton và điều hành chương trình ở Collège International de Philosophie tại Paris viết:
Những đại danh từ giống đực dùng trong bản văn thường để chỉ chủ thể tự truyện, “Descartes”. Thỉnh thoảng cũng để chỉ chủ từ chung rút ra từ văn bản của Descartes xây dựng theo chủ từ ghi chú “on”. (The use of masculine pronouns in the text usually indicates the autobiographical subject, “Descartes.” When, less frequently, they indicate a general subject inferred from Descartes’ writings, they should be construed in conformity with the French subject marker, “on.”)
Mấy trường hợp nêu trên chứng tỏ sức mạnh của những phong trào phụ nữ đã có ảnh hưởng khá sâu đậm vào văn chương cũng như ngoài xã hội. Mặt khác, vấn đề phụ nữ về cơ bản là vấn đề ngôn ngư.õ
Trước hết hãy nói đến từ ngữ Féminisme/Feminism. Một định nghĩa về từ này thường liên hệ tới một hệ thống, một học thuyết hay một phong trào đòi hỏi quyền bình đẳng về chính trị, xã hội và giáo dục giữa đàn bà và đàn ông. Một định nghĩa như vậy cả về mặt nội hàm lẫn ngoại diên có một hạn chế nhất định: nhìn từ phương diện lý luận chính trị trong quá trình lịch sử, sự hiện diện của đàn bà thường bị lãng quên (kể cả một định nghĩa con người là một sinh vật chính trị cũng không hàm ngụ phụ nữ), những phân tích về quyền lực cũng không đặt để rốt ráo về vai trò lãnh đạo của đàn ông hay đàn bà; những lý luận chính trị hay văn chương từ góc độ phụ nữ khẳng định quan điểm phụ nữ, ngôn từ phụ nữ và loại trừ góc độ đàn ông (hiển nhiên không thể có kinh nghiệm sống phụ nữ); một phân định rõ rệt giữa phái/giống trong nhiều lý luận hiện đại và sự phát triển của nhiều tư tưởng phụ nữ phản ánh những yêu cầu và tri thức khác nhau như tư trào xã hội, mác-xít, triệt để, hậu hiện đại v.v.. Những xu hướng tư tưởng khác biệt này không giới hạn trong vấn đề nữ quyền, nên gọi chung là chủ nghĩa phụ nữ (Alice Walker tác giả quyển tiểu thuyết The Color Purple còn đề nghị dùng từ womanism thay cho feminism).
Thật sự trọng điểm của lý luận phụ nữ là chính người phụ nữ. Đặt vấn đề như thế có nghĩa là hỏi: phụ nữ là gì?
Câu hỏi cũng không đơn giản như khi hỏi: Người là gì? Hữu là gì? Sự vật là gì? Trong những vấn đề cơ bản của siêu hình học, câu hỏi tiên khởi là tại sao lại có hữu thể hơn là không có gì. Đặt vấn đề như vậy có thể trên phương diện của triết lý Hữu, hay trên phương diện của triết lý Vô. Trong vấn đề phụ nữ, người ta cũng có thể đứng về một phía. Từ những lý thuyết gia của chủ nghĩa phụ nữ. Từ nhà triết học.
Kant chẳng hạn vào thời tiền phê phán khởi đầu thiên thứ ba trong tập Những cảm quan về cái đẹp và cao cả: Người nào thoạt đầu nhận thức phụ nữ dưới cái danh xưng phái đẹp dường như muốn nói tâng bốc, nhưng cũng hợp ý hơn cả điều ông ta tin. Bởi không kể đến việc xét ngay khuôn mặt phụ nữ nói chung thanh tú, dáng dấp thanh tao nhã nhặn, phong cách đầy vẻ thân hữu, vui vẻ và tử tế hơn phái nam, cũng đừng quên là người ta phải nhìn nhận là phụ nữ còn có mãnh lực huyền bí lôi kéo đam mê của chúng ta thiên về những phán đoán có hảo ý với họ. Trong Nhân học nhìn từ quan điểm thực chứng xuất bản lần đầu năm 1798, Kant vẫn chủ trương sự khu biệt giữa hai phái, giành quyền thống trị nhưng thiên bẩm/Naturgabe của người đàn bà là làm chủ cái dục vọng của đàn ông hướng về mình. Ưu thế này không phải từ tự nhiên nhưng thuộc về văn hóa, chính vì văn hóa tiến bộ mà mỗi bên giành được ưu thế với phe đối nghịch. Khoa nhân văn là một lý luận về phụ nữ vì bản sắc nữ tính (weibliche Eigentumlichkeit) là đối tượng nghiên cứu của triết gia.
Simone de Beauvoir được coi là người tiên phong của tư trào phụ nữ không phải vô cớ. Ngay từ khởi thảo tác phẩm le Deuxième Sexe, bà đã có ý hướng xây dựng lý luận phụ nữ trên cơ sở nhân học sau khi nghe lời phê phán của Lévi-Strauss. Công trình nghiên cứu của Lévi-Strauss giúp bà xác định ý tưởng về người phụ nữ như một tha thể , cũng như luận điểm của ông về phái nam vẫn là chủ thể, ngay trong lòng những xã hội mẫu hệ mà người ta gọi là mẫu quyền. Trong khi đi sâu vào những lĩnh vực thần thoại, sử học, sinh lý học, xã hội học và tâm lý học, bà nhận ra người phụ nữ dưới một cái nhìn mới, những khu biệt thuộc về trật tự văn hóa, không phải tự nhiên:
“Chúng ta phải đối diện với câu hỏi: đàn bà là gì?.. .Người đàn ông không bao giờ có khái niệm viết một quyển sách về hoàn cảnh đặc thù của nam giới. Nhưng nếu tôi muốn xác định chính mình, trước hết tôi phải nói:”Tôi là người đàn bà”...Nhân loại là nam giới và người đàn ông xác định người đàn bà không phải chính nơi họ mà như thể trong quan hệ với y; bà không được coi như một hữu thể tự lập... Đàn bà đơn giản là cái gì mà đàn ông ban bố; vì vậy đàn bà được gọi là “giống”, nghĩa là chủ yếu xuất hiện đối với đàn ông như một giống (cái). Đối với y, bà là giống – tuyệt đối là giống, không hơn không kém. Bà được xác định và khu biệt khi đối chiếu với đàn ông, không phải đàn ông đem đối chiếu với bà; bà là một ngẫu nhiên, phi yếu tính đối lập với yếu tính. Y là Chủ thể, là Tuyệt đối – còn bà là Tha thể.”
Simone de Beauvoir nhận xét điều này rõ rệt được diễn đạt ngay trong tư tưởng của E. Levinas (như tiểu luận Temps et l’Autre), khi ông xác định “giống không phải là một khác biệt đặc thù nào đó”, rõ ràng là “từ quan điểm của một đàn ông”, không đếm xỉa gì đến sự hỗ nghịch giữa chủ thể và khách thể.
Một định thức nổi tiếng của Simone de Beauvoir trong tác phẩm le Deuxième Sexe là: Người ta không phải sinh ra là đàn bà, mà là trở thành đàn bà /On ne nait pas femme, on le devient. Định thức này chỉ ra sự khu biệt giữa hữu và sinh thành, hiện thể và chuyển biến, giống (sex) và phái (gender). Không phải chỉ những khác biệt về mặt chính trị, xã hội, giáo dục, sinh lý, tâm lý hay bất bình đẳng về quyền lực đưa tới những phản ứng hay phong trào tranh đấu mà khởi từ phân tích nguyên ủy của hiện thể đưa tác phẩm này thành một chỉ đạo cơ bản cho lý luận phụ nữ, từ Betty Friedan, Kate Millett, Shulamith Firestone, Juliet Mitchell, Ann Oakley, Germaine Greer chịu ảnh hưởng trong những thập niên 50s và 60s của thế kỷ hai mươi.
Thể và phi thể – “người ta không phải sinh ra là đàn bà”, một tiêu đề tham luận hơn ba mươi năm sau (1979) của Monique Wittig trong một hội nghị tại New York City. Tham luận của Wittig như một thông điệp phản bác những vấn đề của những nhà lý luận nữ quyền Mỹ đã được thảo luận trước đây trong Le Deuxième Sexe của Simone de Beauvoir. Khi đưa ra tiền đề “đàn bà là Tha thể” trong cái nhìn của người đàn ông bởi vì đàn bà thiếu sức mạnh, giữ vai trò mang thai đẻ con đã loại họ ra khỏi quá trình sản xuất, tuy nhiên Simone de Beauvoir không quan niệm những lý chứng sinh học hay duy vật này xác định sự lệ thuộc của đàn bà mà đòi hỏi một xu thế nguyên ủy để thống trị. Đối với de Beauvoir, những quá trình sinh học như có kinh, mang thai, sinh đẻ, cho bú được mô tả như những hạn chế của cơ thể trong vòng nô lệ yêu cầu truyền giống không xác định vị thế phụ nữ, hay “buồng trứng kết án người phụ nữ đời đời phải sống quỵ lụy” mà chỉ có vượt lên trên thân phận sinh học này, phụ nữ mới phục hồi làm người. Ý hướng viết le Deuxième Sexe thực sự nhằm đưa ra một luận điểm toàn diện vì “không phải số phận sinh lý, tâm lý hay kinh tế có thể xác định bộ mặt người phụ nữ hiện diện trong xã hội mà chính văn minh như một tổng thể sản xuất ra tạo vật này , trung gian giữa người nam và kẻ bị thiến được miêu tả như người nữ.” Trong tham luận khởi từ tiền đề của Simone de Beauvoir, Wittig cũng đưa ra luận điểm sinh đẻ chỉ là một quá trình lịch sử của “sản xuất cưỡng bách” (sinh đẻ trong một xã hội có kế hoạch), cho nên Wittig phủ nhận quan niệm sinh đẻ là một dữ kiện sinh học, hay thân thể phụ nữ là một dữ kiện về mặt sinh học vì phạm trù phụ nữ chỉ là một sự kiện xã hội: “Phụ nữ thường được coi như hiện hữu trước lý luận, thuộc về trật tự tự nhiên, nhưng điều mà chúng ta tin tưởng là một tri giác trực tiếp, thể chất chỉ là một cấu tạo hoang đường, giả mạo, một ‘hình thành tưởng tượng’ nhằm lý giải lại những bộ diện thể chất qua mạng lưới những quan hệ mà chúng được tri giác trong đó (được nhìn là đen, vì thế đen, được nhìn là đàn bà, vì thế là phụ nữ; nhưng trước khi được nhìn kiểu này, trước tiên được tạo thành theo kiểu này).” Trong một tiểu luận xuất hiện năm 1986, cũng khởi đi từ định thức nói trên của Simone de Beauvoir, Judith Butler đưa ra một đề cương triệt để về vai trò thể xác khi đi lý giải những quy tắc của phái tính:
Khi phát biểu người ta không phải sinh ra, nhưng trở thành người đàn bà không hàm ngụ là sự “trở thành” này phải kinh qua chặng đường từ tự do giải thể (disembodied freedom) đến hiện thân văn hóa. Điều đó có nghĩa là khởi từ thể xác rồi sau đó mới trở thành phái tính. Vận động từ giống đến phái ở nội tại trong đời sống hiện thân, nghĩa là đi từ loại hiện thể này qua lại hiện thể khác. Sống hay kinh nghiệm của giống đã hàm ngụ là có phái tính rồi. Chọn lựa phái tính không phải là một hành vi triệt để của sáng tạo mà là một dự án ngầm trong việc làm mới lịch sử văn hóa của một người trong chính những điều kiện của mình. Sự chuyển hóa mang tính cách hiện sinh này đã bị những nhà lý luận phụ nữ khác như Michèle Le Doeuff phê phán là mang một hình thái chủ nghĩa ý chí, nghĩa là đổ lỗi cho nạn nhân của áp bức là chính họ đã ‘chọn lựa’ hoàn cảnh của họ như thế. Butler đã biện hộ cho quan điểm hiện sinh của Simone de Beauvoir là đã “pha trộn phân tích với tiềm năng giải phóng” trong khi đi nghiên cứu rốt ráo trên cơ sở nhân học và sử học về những hệ thống áp chế làm phức tạp những nguồn gốc chất liệu, cho nên hiện tượng luận về vật hy sinh hóa mà Simone de Beauvoir khai triển trong tác phẩm le Deuxième Sexe cho thấy sự áp bức chủ yếu chỉ có tính cách ngẫu nhiên. Cho nên khi phát hiện người đàn bà trở thành “Tha thể”, bà cũng chỉ ra một lối tự khôi phục: “Người phụ nữ bị lôi cuốn vào hai phương thức tha hóa. Hiển nhiên khi thủ vai trò đàn ông đối với bà là một nguồn ẩn ức, nhưng thủ vai trò đàn bà cũng là một ảo tưởng: là đàn bà có nghĩa là khách thể, là Tha thể – tuy thế mà Tha thể lại vẫn là chủ thể ở ngay trong sự cam chịu...Vấn đề thực sự cho người phụ nữ là loại bỏ ngay những cái bay bổng xa rời thực tế này để tìm kiếm sự tự hoàn tất trong siêu việt.”
Dùng ngôn ngữ “siêu việt” như Simone Beauvoir theo Judith Butler dẫn khởi ra một lưỡng luận: một mặt, chấp nhận một mô hình tự do không phân biệt phái tính, hàm ngụ hy sinh sự tự trị, mặt khác siêu việt xuất hiện như một dự án mang đặc thù nam tính, phương án này thúc đẩy người đàn bà theo mô hình tự do hiện thân nơi phái nam. Nói khác đi, vì đàn bà đồng nhất với cơ thể của mình là mục tiêu của sự áp chế, nên phải đồng nhất với “ý thức” để hoạt động vượt lên khỏi câu thúc của thân thể. Butler ngờ là Simone de Beauvoir muốn thoát khỏi lưỡng luận đó khi thảo luận về Tự thân và Tha thể như một ôn tập biện chứng chủ/tớ của Hegel (chính Beauvoir nhận xét là một số luận chứng Hegel dùng trong khi xác định mối quan hệ chủ và nô có thể áp dụng hay hơn vào mối quan hệ của đàn ông và đàn bà) ngõ hầu chỉ ra là dự án giải thể nam tính chỉ là tự lừa dối, không thể viên mãn. Trong chiều hướng hiện sinh, Simone de Beauvoir đặt vấn đề thể xác như một hoàn cảnh, vì phái tính là một cách hiện hữu trong thể xác trong khi bà muốn phân định rõ nhựng sự kiện tự nhiên với ý nghĩa biểu thị, khi viết: “Nếu như Merleau-Ponty đề ra rất chính xác là người đàn ông không là một loài tự nhiên, nhưng là một ý tưởng lịch sử. Đàn bà không là một thực tại đã hoàn tất, nhưng đúng ra là một chuyển biến, chính trong chuyển biến này có thể đem so sánh với đàn ông, nghĩa là phải xác định những khả thể của đàn bà.”
Khái niệm hóa thể xác không là sự kiện tự nhiên, chẳng những xác định sự khu biệt tuyệt đối giữa giống và phái, còn hàm ngụ vấn nạn phái có thể nào phải liên kết với giống. Đặt vấn đề như thế có nghĩa là phái không là một chức năng cơ thể mà là một trong những khả năng sử dụng: “thể xác của người đàn bà là một trong những nhân tố cơ bản của hoàn cảnh phụ nữ trong thế giới. Nhưng thể xác này không đủ để xác định bà như một phụ nữ; không có thực tại sống chân thực nào ngoài việc biểu hiện bởi cá thể ý thức thông qua những hoạt động và ở tận cùng của xã hội.”
Chính thuật viết qua thể văn tự phụ nữ – Hélène Cixous trong bài viết “Nụ cười của Méduse” tuyên bố: chúng ta trưng vưu vật ra. Sexts là lối chơi chữ giữa sex và texts hàm ngụ ý nghĩa phụ nữ hiện hữu về mặt tình dục cũng như về mặt văn bản như một sự kiện xã hội. Thể xác là một bản văn, một dấu chỉ qua trung gian của ngôn ngữ. Văn tự phụ nữ (écriture féminine) là một diễn ngôn của đàn bà, trước đây đã bị ức chế, biểu hiện sai lạc trong triết học, ngữ học và phân tâm học trong những diễn từ của tư tưởng và văn hóa nam giới chi phối. Ngay những tiêu chuẩn về tính khách quan, lý tính, phổ quát tính cũng loại trừ nữ tính, thể tính và vô thức trong nhận thức luận phương tây, hoặc có nói đến cũng theo những mã số của ngôn ngữ trọng dương vật. Lý luận văn tự phụ nữ trên cơ sở khu biệt tính dục thiết yếu khôi phục lại ức chế của vô thức phụ nữ trong diễn ngôn và mô thức chủ thể phương tây. Chủ yếu của lý luận này là hủy tạo tổ chức tượng dương vật của tình dục với mã số của nó đặt để tình dục phụ nữ và thể xác được biểu thị như một tấm gương phản ánh đặc tính tình dục nam giới. Lý luận này nhằm thay thế hệ thống dục vọng nam giới bằng hệ thống lạc thú nữ giới. Trong La Jeune Née viết chung với Catherine Clément, Cixous khẳng định “phụ nữ phải viết ra thể xác của mình”, văn tự phụ nữ phải đảo lộn hệ thống thứ bậc tình dục nam, nữ khi tuyên xưng hiện thân tình dục của phụ nữ như kiểu mẫu chung của tình dục. Cixous hô hào phụ nữ tự viết về mình, như trong tiểu luận Le rire de la méduse dẫn trên, “đã đến lúc phải giải phóng người phụ nữ mới khỏi người phụ nữ cũ qua việc nhận thức về người phụ nữ cũ này, yêu mến nhưng không chậm trễ vượt qua để tiến tới trở thành người mới” bởi “chỉ có viết, từ người phụ nữ và về người phụ nữ, nhận sự thử thách của ngôn từ bị ngự trị bởi tượng dương vật, phụ nữ mới bảo đảm cho mình một chỗ đứng khác với vị thế đã dành sẵn và bởi một biểu tượng đó là một vị thế khác hơn sự im lặng.” Trong tiểu luận Literary Paternity, Sandra Gilbert nhìn lại lịch sử văn chương chỉ ra một điều là bút (viết) là một ẩn dụ dương vật. Vì thế Gilbert hỏi:”Nếu bút là dương vật ẩn dụ, người phụ nữ dùng bộ phận gì để sinh sản ra những bản văn?” Có thể với sữa, với máu. Như Cixous khẳng định: Ngay cả nếu như sự thần bí hóa tượng dương vật nói chung làm bẩn mối quan hệ tốt, người phụ nữ cũng không xa rời chức năng “người mẹ”. Luôn luôn ở trong bà cũng có ít nhiều giòng sữa của người mẹ hiền. Bà viết bằng mực trắng.
Có một trật tự biểu tượng , ở đó cấu trúc của ngôn ngữ có trọng điểm là tượng dương vật (phallus)? Những nhà lý luận phụ nữ tố cáo hệ thống văn hóa phương tây có tính trọng dương vật (phallogocentric)10 . Nền văn hóa ấy được cấu trúc qua những cặp đối lập như nam/nữ, trật tự/hỗn loạn, ngôn ngữ/im lặng, hiện diện/vắng mặt, nói/viết, sáng/tối..mà những từ như nam, trật tự, ngôn ngữ, hiện diện... là cấu trúc cơ bản của tư tưởng tây phương. Phân tâm học với Freud và Lacan khi nói đến tính dục phụ nữ đều chỉ ra những đặc tính như thụ động, thiên âm, dị tính11 . Cixous quan niệm để cho người phụ nữ tự viết về mình, phải có một tính dục lấy trọng điểm là phụ nữ. Trong thần thoại Méduse, người đàn bà có những con rắn thay cho tóc trên đầu và có quyền năng nhìn mà biến đàn ông thành đá, không như Freud giải thích là sự sợ hãi bị thiến hoạn và rắn tượng trưng cho dương vật, nên sợ hãi là vì có quá nhiều dương vật, Cixous quan niệm sự sợ hãi của người đàn ông là đánh mất dương vật khi họ nhìn thấy đàn bà hoặc không có dương vật hoặc có quá nhiều dương vật. Vấn đề không phải là thể xác phụ nữ với dương vật mà là sự kết hợp giữa giống (sexe) và bản văn (texte). Khái niệm cuồng (hystérie) được nói đến trong những điển hình phụ nữ viết thể xác của mình như những bản văn. Trong La Jeune Née, Cixous coi người cuồng là mẫu phụ nữ điển hình với mọi sức mạnh của mình12 . Hystérie bắt nguồn từ ustera/tử cung , theo Catherine Clément là nguồn lực nguyên lý của phụ nữ.
Trong khung cảnh văn tự phụ nữ, Luce Irigaray khẳng định: ”Phụ nữ có những bộ phận về giống ở cùng khắp.” Khi quan niệm tình dục mang số nhiều, nghĩa là những vùng tình dục trải khắp thể xác, Irigaray xác định: “Người phụ nữ kinh qua khoái lạc hầu như cùng khắp, ngay cả nếu như không nói đến sự cuồng trong toàn cơ thể, có thể nói địa chí khoái lạc của phụ nữ phân tỏa nhiều hơn, gia bội trong khu biệt nhiều hơn, phức tạp hơn, tế nhị hơn là tưởng tượng được.” Chính ở trên trình độ khoái lạc tình dục của phụ nữ, văn tự phụ nữ thay thế cơ cấu tổ chức của đàn ông về dục vọng, phân cách giữa dục vọng và đối tượng của nó, theo Irigaray sự khác biệt càng rõ ràng khi mà cơ cấu tổ chức tính dục của đàn bà không nhận diện qua đàn ông cũng như không phải đối chiếu với cơ cấu tổ chức nam giới nữa.
Khu biệt giống – theo Luce Irigaray là một trong nhưng vấn đề triết lý trọng đại, nếu không muốn nói là một vấn đề của thời đại chúng ta. Trong một số tác phẩm chính của Irigaray, khi thảo luận về phân tâm học và triết học, Irigaray tìm hiểu vấn đề hữu thể qua sự khu biệt giống ( différence sexuelle) này. Từ Speculum de l’autre femme (1974) đến L’éthique de la différence sexuelle (1984), khởi đầu từ bản văn của Freud về Nữ tính (la féminité) dẫn lời ông nói “quý vị quan tâm đến vấn đề nữ tính bởi vì quý vị là đàn ông, còn đối với các bà trong phòng này, vấn đề không đặt ra vì chính các bà là điều bí ẩn mà chúng ta nói đến” tới vấn đề ustera (hang động) của Platon, từ tình yêu tự thân đến tình yêu tha nhân, Irigaray đặt vấn đề phê phán chủ thể dục vọng qua việc nhận thức tình yêu trong khung cảnh thời tính và ngạc nhiên. Theo Irigaray, khu biệt giống hàm nghĩa giới hạn của ngôn ngữ chỉ ra sự bất khả của hiện diện được ghi nhận bởi thời tính không giản lược vào khái niệm hóa lịch sử cũng như tha hóa của hữu thể vào những sự vật. Ngạc nhiên là “chiều kích thứ ba” có thể là đam mê gặp gỡ giữa cái vật chất nhất với cái siêu hình nhất của thai nghén và thụ tinh khả hữu, có trước cả dục vọng và nhận thức. Điều đó có nghĩa là trong đam mê này, không có sự phân cách giữa thể xác và tinh thần, giữa tư tưởng và cảm tính, giữa tư tưởng và hành động: Một đam mê duy trì một con đường giữa vật lý và siêu hình những ấn tượng và vận động thể xác hướng về một khách thể kinh nghiệm hay siêu nghiệm. Tình yêu như đam mê của ngạc nhiên có trước dục vọng vì dục vọng triển khai trên mức độ ý hướng và biến cái được ước muốn thành một đối tượng, hạ giá trị hữu thể: Trong vũ trụ của những tất định, chỉ có mục tiêu, tranh đua, và những bổn phận yêu, cái được yêu hay yêu là mục đích. Những người yêu biến mất.
Irigaray đưa ra khái niệm Là-Hai (Être Deux) có ý nghĩa bao dung hơn khái niệm Mitsein trở thành hình tượng cho một cách thế của hữu khi nhận xét “tính nhị nguyên của chủ thể và khách thể không còn bị vượt trong sự hỗn hợp hay xuất thần của Nhất thể nhưng trong nhập thể của hai, cái hai không thể giản lược vào cái Nhất thể”. Là –hai có chức năng của hiện sinh, nghĩa là nhập thể và cụ thể, phổ quát ở đó hiện sinh vén lộ vì “khu biệt giống là nội dung chính đáng nhất của phổ quát, một nội dung vừa thực và phổ quát”. Khái niệm Là-hai coi như phản bác khái niệm hữu-ngoại (par-être) của Lacan đề ra trong Hội luận XX: Encore, khi Lacan quan niệm gắn liền tình yêu với khoái lạc tình dục.13
Sự khác biệt giữa những nhà lý luận phụ nữ Pháp và Mỹ đã được phân tích qua nhận xét của một nhà lý luận phụ nữ khác Avital Ronell. Những nhà lý luận Mỹ thiên về thực chứng, quan tâm đến nguồn gốc tâm bệnh học của những người ghét phụ nữ, trong khi những nhà lý luận phụ nữ Pháp thiên về triết lý, bận tâm với quan niệm về Logos. Quan niệm về văn tự phụ nữ bị đánh giá là một lý luận trí thức, phi lịch sử, không thích hợp với đời sống của những người da đen, nghèo và những phụ nữ ở thế giới thứ ba. Vấn đề đặt ra là diễn ngôn về thể xác có giải phóng được phụ nữ khỏi những hình thái áp bức vật chất đa dạng trong thế giới thứ ba? Gayatri Spivak đã biện hộ cho quan điểm văn tự phụ nữ khi dẫn lời Antoinette Fouque:”Phụ nữ không thể chỉ lo những vấn đề chính trị trong khi đồng thời lại xóa bỏ vô thức. Nếu họ làm như vậy, họ có thể trở thành những nhà nữ quyền có khả năng tấn công chế độ trưởng tộc phụ quyền trên trình độ ý thức hệ, nhưng không trên trình độ biểu tượng.” Những nhà lý luận phụ nữ Pháp đã khai quật được những cấu trúc thâm sâu của ức chế phụ nữ trong sự xóa bỏ biểu tượng của vai trò chủ thể, thân xác và dục vọng của người đàn bà trong chủ nghĩa trọng ngữ luận của tri thức tây phương. Spivak trưng ra bằng cớ về ức chế thể xác phụ nữ ngay ở thế giới thứ ba. Về mặt biểu tượng, phụ nữ bị coi như những vật trao đổi bởi đàn ông, trong nhiều nước thuộc thế giới này, cắt bỏ mồng đóc (clitoris) phụ nữ nhằm xóa bỏ nguồn gốc tự trị của tình dục nơi phụ nữ, coi như độc lập với mục tiêu sinh sản và kiểm soát của phụ tộc. Fatima Mernissi (một nhà lý luận phụ nữ người xứ Maroc) mô tả giấc mơ của những người đàn bà hồi giáo sống trong bốn bờ tường thành của hậu cung như một phản kháng ức chế bị câu thúc thể xác trong văn hóa truyền thống. Cixous và Irigaray dường như đồng quan điểm về sự giải phóng vô thức phụ nữ khỏi ức chế, bởi trừ phi người phụ nữ có thể nói lên một cách công chính dục vọng và khoái lạc của mình thì mọi hình thái giải phóng chính trị mới có khả thi.
Lý luận phụ nữ trong thời hậu hiện đại – Simone de Beauvoir tuy được xem như đã đề ra một số tiền đề cơ bản cho lý luận phụ nữ vào nửa sau thế kỷ hai mươi, nhưng cũng bị phê phán là tư tưởng triết học tích cực của bà chỉ là một văn bản của ý thức hệ Hegel. Khi kết hợp quan điểm hiện sinh với tri thức luận Mác-xít lại không thể giải quyết được nhưng nghịch lý về nhận thức. Nhưng chính Simone de Beauvoir ghi nhận: bà không tự coi mình là một triết gia. Bà đã thử chọn lựa triết học để làm một công trình nghiên cứu nghiêm chỉnh song thất bại.14 Michèle Le Doeuff đã đặt lại vấn đề này khi hỏi: liệu một hình thức triết học có phải chính đáng khi tiến hành một dự án điều nghiên hay lý luận về một vấn đề? Đi tìm một chính xác như vậy cũng giống như xem hình thức triết học đang đặt ra, hay mọi triết học như một công cụ theo định nghĩa phải hiện hữu trước khi thực thi nhiệm vụ. Nhưng chắc chắn dự án như vậy có nghĩa là lập tức rời khỏi lĩnh vực triết học. Le Doeuff cũng xét đến trường hợp của Simone de Beauvoir khá quan trọng đối với bà khi nghĩ đến vấn đề này như một trọng tâm trong nghiên cứu của bà15 . Nếu như Irigaray ngờ vực ngôn ngữ triết học vì tình trạng phụ quyền, duy lý và nam tính của nó tước đoạt tiếng nói của người phụ nữ, Le Doeuff cho rằng lý trí và tính thuần lý không chủ yếu là thuộc về nam tính. Thực tế là có vô số những thuần lý cũng chứng tỏ khái niệm về một lý trí bá quyền, nam tính là sai lầm. Ngay cả việc cho là tại sao ít có phụ nữ triết gia trong triết học cũng không chính đáng, vì trái vói quá khứ, hiện nay “không có gì ngăn cản một thiếu nữ học triết và viết ra những tác phẩm triết học” cho nên trở lại một câu hỏi cũ rích cũng chẳng khác gì như hỏi việc gì xảy đến trước ngày hôm qua.
Quả thực đường lối triết học thực hành có tạo khó khăn cho người phụ nữ trở thành chuyên nghiệp; Le Doeuff đã chỉ ra một số những vấn đề tạo kỳ thị phái giống này, như thực tiễn triết học đã ngộ nhận hiệu quả của ảnh tượng, khoa trương trừu tượng và phổ quát hóa bất chấp thích đáng, phủ nhận ý tưởng tản mạn tư tưởng, coi phụ nữ như tha thể nhằm tha hóa sự đóng góp của phụ nữ vào triết học. Ngoài ra, phụ nữ còn bị coi như những tín đồ, đệ tử trung thành với những khuôn mặt lớn thuộc nam giới trong triết học, điển hình như Simone de Bauvoir vẫn bị coi như người theo Sartre. L’Etude et le rouet của Le Doeuff viết nhằm chứng tỏ de Beauvoir đi theo con đường của riêng bà: Chọn lựa của Simone de Beauvoir trước hết là chọn lựa luân lý. Trong L’Imaginaire philosophique khi đưa ra những khuôn mặt phụ nữ tiếp nhận triết học như Hipparchia, hay Eùlisabeth (người liên lạc thư từ với Descartes), Le Doeuff muốn chứng tỏ triết học có thể cống hiến một mô hình độc lập của tư tưởng mà các nhà lý luận phụ nữ có thể mong mỏi.
Trong một viễn tượng triết học mở rộng những nhà lý luận phụ nữ vào thời cuối-thế-kỷ có thể tranh cãi và đối thoại với những tư trào hiện đại như trường phái Lý luận Phê phán Frankfurt hay chủ nghĩa hậu cấu trúc, những quan hệ với Foucault, Lacan, Derrida, Deleuze, Guattari, Lyotard, Rorty...đặt lại những chủ đề thời đại như cái chết của con người, của lịch sử và siêu hình học dưới cái nhìn của chủ nghĩa phụ nữ, đặt trên mối quan hệ phái tính và những nhân tố xã hội, kinh tế, chính trị của khu biệt phái tính16 . Thay vì thảo luận về cái chết của con người, nhà lý luận phụ nữ nhìn ở đó sự giải hoặc thần bí chủ thể lý trí là đàn ông, vấn đề chủ yếu là khái niệm phái và những cấu thành trong thực tiễn. Đối trọng với cái chết của lịch sử là khởi sinh của thuyết thoại lịch sử, không phải lịch sử có chủ thể thuộc phụ hệ, da trắng, chiếm hữu, cơ đốc mà đàn bà cũng có lịch sử , thuyết thoại của mình. Cái chết của siêu hình học hàm ngụ chủ thể lý trí không là hữu siêu việt, siêu lịch sử mà là những sinh hoạt trong quan hệ phái tính.
Gác sang một bên những phản ứng chống lại lý luận phụ nữ, cũng có những thảo luận nghiêm chỉnh của một số nhà tư tưởng đứng từ vị thế khách quan , hoặc trung lập. Chẳng hạn phê bình của Richard Rorty đứng từ quan điểm thực chứng, như chính Rorty xác dịnh chủ nghĩa thực chứng là “một số những quan điểm triết lý về chân lý, tri thức, tính khách quan và ngôn ngữ - trung lập giữa chủ nghĩa phụ nữ và chủ nghĩa nam tính.”17 Khi nhận xét chủ nghĩa phụ nữ về mặt chính trị, Rorty so sánh nhận định của Marx và Engels về Feurbach trong lý luận biến đổi thế giới “chỉ là một phạm trù” trong khi chính phê phán luận của họ mới là khoa học, thực tế vì họ có một đảng cách mạng và một đề cương hành động, đem áp dụng cho lý luận phụ nữ, có vẻ như một chủ nghĩa cải lương hơn là một phong trào cách mạng.18 Trong mấy năm trước đây, một quyển sách mới xuất bản của Pierre Bourdieu nhan đề La Domination Masculine (1998) đã gây nhiều tranh luận sôi nổi, không phải nơi những nhà lý luận phụ nữ mà ngay nơi những người “khuynh tả”. Bourdieu đã phát biểu quan điểm về “ý niệm nam tính là chỗ trú ẩn sau cùng của cá tính những giai cấp bị thống trị.” Khi nhìn về khu biệt phái, Bourdieu nhận ra sự loại bỏ phụ nữ ra khỏi những trường học lớn (ở trình độ cao cấp) cũng như tại những lĩnh vực hạn chế, nghệ thuật (trong sản xuất văn hóa). Nhà xã hội học Bourdieu cũng hệ thống hóa một phương thức tái sản xuất xã hội mới từ chủ nghĩa tư bản cổ điển, xây dựng trên cơ sở gia đình đến hình thức tái sản xuất xã hội qua trung gian nhà trường, nơi những kẻ “thừa tự” có thể kế nghiệp một cách hợp pháp qua thi cử để chiếm những địa vị cao, lương hậu. Sự thống trị nam tính theo Bourdieu được tự nhiên hóa dưới hình thái sinh học “không phải tượng dương vật là nguồn lực chính của thế giới quan này, nhưng là thế giới quan được tổ chức theo những lý do xã hội thiết yếu cần phải vạch trần ra, theo sự phân chia giữa nam và nữ trong những phái tính liên hệ, có thể thiết định tượng dương vật, cấu thành như biểu tượng của nam tính, cũng như danh giá nam như nguyên lý khu biệt giữa các giống và có thể lập thành sự khu biệt xã hội giữa hai bản chất ở đó mối quan hệ tôn ti trật tự diễn ra từ cách sắp đặt khách quan của tuyên ngôn là có khoảng cách tự nhiên giữa hai thể xác sinh học.” Trong lý luận về tập quán (habitus) của Bourdieu hàm ngụ chiều kích giống tính cơ hữu chi phối hành động. Những cấu tạo xã hội của nam và nữ tính được viết ra ngay trên thể xác. Ngày nay trong thời quá độ, ba cấu trúc cốt lõi nhất theo Bourdieu để duy trì sự thống trị nam tính là gia đình, trường học và giáo hội. Cả ba về mặt lịch sử nhằm tạo ra một viễn tượng bi quan cho người phụ nữ. Phụ nữ luôn luôn là những đối vật trao đổi trong hôn nhân, mở rộng tái sản xuất xã hội của gia đình qua những phương tiện hôn nhân, ngay cả ngoài thị trường lao động.
Lý luận của Bourdieu đã bị Judith Butler phê phán khi quy kết những hàm ngụ ngữ học xã hội của ông có vẻ bảo thủ qua nhận định: “ông phối hợp một quan hệ mô phỏng giữa ngữ tính và xã tính, phục hồi mô hình cơ sở/thượng tầng cấu trúc ở đó ngữ tính trở thành phụ tượng.” Tuy nhiên cũng trong tác phẩm Excitable Speech (1977), Butler lại có vẻ đồng ý với phê bình của Bourdieu về một vài quan điểm hủy tạo về lập luận ngôn tác vì quyền lực nội tại phá vỡ bất cứ mạch văn nào nó thoát ra.
Sự xuất hiện của lý luận phụ nữ có phải là một thách đố hệ thống văn hóa và tri thức đến tận nền tảng? Những cơ sở lý luận phụ nữ trong tương giao bổ xung với những lý luận đương đại hay triệt hủy – từ ngôn ngữ đến chủ thể? Những nghịch lý diễn ra trong khu biệt về phái và lý tính, đồng thể và tha thể có thực dẫn tới một chủ nghĩa hoài nghi về hậu hiện đại, hay quá độ của chủ nghĩa (hậu) phụ nữ? Không thể có những kết luận vội về một tương lai. Tuy vậy, cũng như sự phát triển của bất kỳ giòng tư tưởng nào của nhân loại, chủ nghĩa phụ nữ mang lại một quang cảnh mới và sáng tạo, về mặt văn chương và mỹ học.
Một Avital Ronell với những phá thể tiểu thuyết như Crack Wars, Dictations/On haunted Writing, Finitude’s Score, Stupidity và một khái niệm về Narcossism chỉ ra đường lối quan hệ của chúng ta đã cấu trúc, trung gian hóa qua một hình thái phi ma túy; một Annie Le Brun19 với Eùrotologie phản bác lại hệ tư tưởng phụ nữ chủ trương phát triển những tư tưởng bất chấp thể xác, viết Soudain un bloc d’abime, Sade để phê phán những ai không đọc nổi Sade vì “tinh thần không thể chịu đựng đối đầu với tôi ác tiềm ẩn trong mình”, như Ronell đả kích những người loại bỏ Freud và Nietzsche (một Nietzsche có người đàn bà là Lou Salomé là cha đẻ tư tưởng Niezsche) chỉ hãm mình trong một xóm (ghetto) của chủ nghĩa phụ nữ đồng bộ.
Văn tự phụ nữ, Writing the body trong những tiểu thuyết của Kathy Acker như Blood and Guts in High school, the Adult Life of Toulouse Lautrec, Don Quixote là những nhân vật nữ, những nhan đề sách cố tình nhái lại Cervantes, Charles Dickens, ngôn ngữ của lưu lượng, phi ý chỉ20 . Nhiều nhà lý luận phụ nữ như Michèle Barrett đã từ bỏ chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa này không giải quyết được vấn đề phụ nữ. Christa Wolf với những tiểu thuyết Suy niệm về Christa T. (Nachdenken uber Christa T.), Không một nơi (Kein Ort. Nirgends) được viết ra vào lúc niềm tin nơi chủ nghĩa xã hội đã tan rã. Với hai nhân vật trong văn học Đức Heinrich von Kleist và Karoline von Gunderode được hư cấu trong một lịch sử có khả năng là họ “phải” gặp gỡ, nhưng họ đã sốùng trước thờøi đại của họ: ”Chúng ta đi tìm một con người toàn diện (den ganzen Menschen), nhưng không thấy con người như vậy.” Les Guérillères của Monique Wittig ở trong hàng ngũ những nhà tiểu thuyết mới với hành văn như một tiểu thuyết phá thể, hủy tạo trật tự cũ, writing the body: Các nàng nói là mang l. Các nàng biết cái đặc trưng của chúng. Các nàng biết âm...âm...(Elles disent qu’étant porteuses de vulves elles connaissent ce qui les caractérise. Elles connaisent le mont le pénil le pubis le clitoris les nymphes les corps et les bulbes du vagin) . Khi người phụ nữ phát hiện bấy lâu là tù nhân của tấm gương ý thức hệ, họ hủy triệt huyền thoại về mình, từ nay không còn thỏa hiệp, khi đó ngừng kích dương âm hộ, đoạn lìa giâây liên lạc cuối cùng ràng buộc vào một nền văn hóa đã chết.
Trong nửa đầu thế kỷ XX nếu đã xuất hiện một vài khuôn mặt phụ nữ sáng giá trên diễn đàn tư tưởng như Rosa Luxemburg, Emma Goldman, Hannah Arendt, Simone de Beauvoir, cũng không thiếu những triết gia phụ nữ giải tỏa nỗi thắc mắc của Le Doeuff trong nửa sau thế kỷ. Thư mục lý luận phụ nữ ngày nay gia bội (tuy ở trên, tôi nói tới hai xu hướng Pháp và Mỹ, chỉ là một cách nói, vì những người như Ronell chẳng hạn đến từ Praha, Kristeva đến từ Bulgarie v.v..). Có những nhà tư tưởng không nhận trong hàng ngũ lý luận phụ nữ, nhưng những vấn đề đặt ra vẫn ở một chiều kích đối trọng, nhìn từ quan điểm phụ nữ, kể cả những tác phẩm triết lý như L’Effet sophistique của Barbara Cassin với khái niệm logologie viết những trang sách tuyệt vời về Hélène: la logique du dire efficace, vô-hữu; của Nathalie Heinich đi tìm lý lịch của nhà văn ở trạng thái “bất định” trong thế giới hiện đại21 , Isabelle Stengers và Judith Schlanger về triết lý khoa học, Sarah Kofman, Adrian Piper về mỹ học22
de superiori ordine ad inferiorem descendit.
1Nguyên văn tiếng Pháp của Robbe-Grillet: englobant tous ceux qui cherchent de nouvelles formes romanesques, capables d’exprimer (ou de créer) de nouvelles relations entre l’homme et le monde.
2 Chẳng hạn theo từ điển Littré: Système qui réclame l’égalité politique entre les hommes et les femmes.(Fourier được coi như người sử dụng từ féminisme và A. Dumas fils dùng từ féministe ngay từ thế kỷ XIX.) Quan điểm về vị thế của phụ nữ đã được Madame de Stael phân tích trong De l’influence des passions sur le bonheur des individus et des nations (1796). Olympe de Gouges đòi hỏi bình đẳng cho phụ nữ trước Quốc hội Pháp qua Déclaration des Droits de la Femme et de la Citoyenne. Trong le Deuxième Sexe, Simone de Beauvoir chỉ ra là phong trào đòi nữ quyền đã được phác thảo bởi Condorcet ở Pháp và Mary Wollstonecraft ở Anh với tác phẩm Vindication of the Rights of Woman (1792). Bà cũng phê phán những học thuyết xã hội không tưởng cho người phụ nữ tự do như nơi Fourier lẫn lộn giữa việc giải phóng phụ nữ với việc phục hồi nhục dục, khuyến khích theo tiếng gọi của đam mê, thay thế hôn nhân bằng luyến ái, coi phụ nữ không phải như một nhân vị nhưng chỉ qua chức năng luyến ái.
3 Những sách vở của những nhà lý luận phụ nữ xuất bản tại Hoa kỳ thường đặt chung trong một danh mục Women’s Studies, tuy có bị một số người chỉ trích là có tính cách kỳ thị.
4 Ngày nay một số nhà lý luận phụ nữ như ở Đại học Pensylvalnia chủ trương lý giải trên cơ sở chủ nghĩa phụ nữ những triết học của Platon, Hume v.v..
5 Derjenige, so zuerst das Frauenzimmer unter dem Namen des schưnen Geschlechts begriffen hat, kann vielleicht etwas Schmeichelhaftes haben wollen, aber er hat es besser getroffen, als er wohl selbst geglaubt haben mag. Denn ohne in Erwägung zu ziehen, dass ihre Gestalt uberhaupt feiner, ihre Züge zärter und sanfter, ihre Miene im Ausdrucke der Freunlichkeit, des Scherzes und der Leutseligkeit bedeutender und einnehmender ist, als bei dem männlichen Geschlecht, ohne auch dasjenige zu vergessen, was man für die geheime Zauberkraft abrechnen muss, wodurch sie unsere Leidenschaft zum vortheilhaften Urtheile für sie geneigt machen.
6 Anthropologie in pragmatischer Hinsicht.
7 Trong tập tự truyện La Forces des choses, Simone de Beauvoir kể lại việc tới nhà Lévi-Strauss nhiều buổi sáng liên tiếp để đọc tập bản thảo Les Structures de la parenté đang hoàn tất. Mặt khác nhan đề quyển sách le Deuxième Sexe là ý kiến của Bost, sau khi bà nghĩ tới cái tên l’Autre, la Seconde.
8 Sự kỳ thị về giống là một vấn đề thảo luận của Monique Wittig, như đã nói đến một cách khái quát ở trên và của Michel Foucault trong lịch sử về tính dục, sẽ thảo luận trong một bài viết khác .
9 Phương trình ẩn dụ cân bằng bút=bòi (pen=pénis) hàm ngụ trong quá trình viết, khi liên hệ bút với bòi viết cũng như sáng tạo là một hành vi sinh học, bắt nguồn từ thể xác và ở đây thực sự là thể xác đàn ông. Trong lịch sử văn hóa tây phương như Gilbert chỉ ra là đàn bà bị giam hãm trong vai trò sinh đẻ (người mẹ), nhưng đàn ông mới chính là kẻ sáng tạo (người cha/tác giả/thẩm quyền). Cho nên có mặc cảm thiến hoạn vì dương vật coi như bộ phận sáng tạo, “nỗi lo âu về ảnh hưởng” (nói như Harold Bloom) , lý do tại sao người đàn ông muốn loại bỏ người phụ nữ viết văn ra khỏi hội quán văn học, khi xác định chỉ có đàn ông mới viết hay. Cixous hô hào: “viết, đừng để bất cứ điều gì ngăn chặn bạn, kể cả đàn ông, kể cả guồng máy tư bản khốn nạn, trong đó những nhà xuất bản là tụi tiếp tay dễ bảo, xảo quyệt cho những mệnh lệnh của một nền kinh tế hoạt động chống lại chúng ta...bọn độc giả mang bộ mặt dởm, bọn chủ bút và chủ lớn không thích những bản văn chân thực của phụ nữ”. Đó là lý do tại sao đàn ông bất lực trong việc không biết chắc chắn họ có là người cha của những đứa con xác thịt, bởi chỉ có người mẹ mới thực sự biết ai là người cha của đứa trẻ.
10 Trong ngôn ngữ phân tâm học hiện đại, từ dương vật/penis và tượng dương vật/phallus được dùng để phân biệt bộ phận nam trong thực tại thể xác với giá trị biểu tượng của dương vật. X. Vocabulaire de la psychanalyse của J. Laplanche và J.-B. Pontalis. Kristeva cũng xác định: Dương vật ngưng là một bộ phận sinh lý để trở thành, trong kinh nghiệm tinh thần, một tượng dương vật – theo ngôn từ Lacan là “ý chỉ của sự khuyết” vì nó giả định là khuyết và vì nó bao gộp những cái khuyết khác đã được chứng thực. Theo đó, cần phải bổ túc thêm là ý chỉ của sự khuyết là nguyên mẫu của chính ý chỉ, của tất cả những gì biểu chỉ. Dương vật như thể tượng dương vật có thể nói trở thành biểu tượng của ý chỉ và của khả năng tinh thần.(X. Sens et non-sens de la révolte, Pouvoirs et limites de la psychanalyse I).
11 Trong La signification du phallus, Lacan xác định: C’est pour être le phallus, c’est-à-dire le signifiant du désir de l’Autre, qua la femme va rejeter une part essentielle de la féminité, nommément tous ses attributs dans la mascarade.
12 Trong tiểu luận The female voice as a fetish: occurences in the practice of psychoanalysis and music in trong The point of theory, edited by Mieke Bal & Inge E.Boer, Joke Dame dạy ở Đại học Aâm nhạc Amsterdam kể lại bà thày dạy hát từng trách bà hát chưa đủ hơi và khuyên “phải thở giữa hai chân, qua âm hộ” mà bà chỉ vỡ lẽ sau này khi đọc hai bài viết, một của Henry A. Bunker ,“The Voice as (Female) Phallus”, một của Alvin Suslick,”The Phallic Representation of the Voice”. Khi dẫn những phát biểu của nhiều nhà lý luận phụ nữ như Elizabeth Grosz, Teresa de Lauretis, Luce Irigaray, Juliet Mitchell, Hélène Cixous Catherine Clément, bà muốn phản bác những quan niệm coi đàn bà như một đàn bà tượng dương vật.
13 X. L’amour et le signifiant in trong Encore (Le Séminaire, Livre XX).
14 X. Văn chương với Simone de Beauvoir, trên Văn số 157 ra ngày 1/7/1970 in lại trong Triết học và Văn chương (1974). Phê bình Simone de Beauvoir trong The Woman of Reason của Karen Green.
15 X. L’Etude et le rouet.
16 Trong những tranh luận tiêu biểu là hội luận của Seyla Benhabib, Judith Butler, Nancy Fraser, lần đầu xuất bản dưới tựa “Der Streit um Differenz (1993),
17 X. Feminism, Ideology and Deconstruction: a Pragmatist View in trong Hypatia mùa Xuân 1993.
18 Ở truyện ngắn “Mặt nạ” in lại trong Tự truyện, tôi đưa ra hai nhân vật, một nam thuộc loại cơ hội chủ nghĩa là mấy tên du sinh trong thời chiến tranh Việt nam theo đuôi nhóm phản chiến và một nữ trong phong trào nữ quyền với hình ảnh “đã rũ cánh hồng mỏi mệt trong cuộc chiến giải phóng phụ nữ.” Hoạt động của phong trào phụ nữ có thể đọc trong cuốn The World Split Open của Ruth Rosen in năm 2000.
19 X. Du trop de réalité (2000).
20 Transformation of all the multitudinous languages of the body into a judgemental language.
21 X. Eâtre écrivain, Création et identité (2000).
22 X, Isabelle Stengers & Judith Schlanger, Les concepts scientifiques (1988), Stengers, L’invention des sciences moderns (1993) , những sách viết chung với I. Prigogiine, L.Chertok; Schlanger, Les Métaphores de l’organisme (19710, Fragment épique (2000); Sarah Kofman, L’enfance de l’art (1970), Mélancolie de l’art (1985); Adian Piper, Out of order, out of sight (1996).
Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler
Đặng Phùng Quân
Tạp chí New Novel Review số ra mắt vào mùa Thu 1993 có minh họa thần Minotaur chiêm ngưỡng mê cung của Bert Dodson với ghi chú, trong đó có lời dẫn : Dẫn lời Robbe-grillet, tiểu thuyết mới “bao gồm tất cả những gì mưu tìm những hình thức mới cho tiểu thuyết, có thể diễn đạt (hay sáng tạo) những quan hệ mới giữa người [sic] và thế giới. Và đó là điều với Minotaur dựa vào thị viễn của y (cùng những người khác). (To quote Robbe-Grillet, the new novel is “applicable to all those seeking new forms for the novel, forms capable of expressing (or of creating) new relations between man [sic] and the world.”And so it is with the Minotaur who reclines in the comfort of his (and others’) vision.) Lynne Diamond-Nigh người chủ biên tạp chí gửi một ấn bản số báo đầu tiên này cho Robbe-Grillet với lời mời đóng góp cho số báo tới. Sau khi đọc lời dẫn trên, Robbe-Grillet viết trả lời:
Bạn thân, Cám ơn bạn về lá thư đề ngày 18 tháng giêng, hỡi ôi xác nhận nỗi e ngại của tôi: đó là cái từ “sic” tạo sự kiểm duyệt cải tạo chính trị trong xứ sở của bạn dường như càng tăng chứng ám ảnh điên loạn. Trước hết tôi phải tuyên bố trong cảnh huống này kiểm duyệt như vậy thật phi lý. Tôi không biết liệu những nhà nữ quyền Mỹ có thành công trong việc thay đổi từ “man” nhưng, nếu như thế, t nay người ta sẽ nói “walk-person” để chỉ những thính giả di động? Và diễn tả chính xác cho từ “no man’s land” là gì? Vân vân và vân vân Về phần tôi, tôi viết từ “man” theo cái nghĩa “là con người nói chung không phân biệt tuổi tác, phái giống” và vẫn là nghĩa đầu tiên mọi từ điển Pháp ngữ xác định (hơn nữa, nghĩa này phù hợp với nguồn gốc Aâu-Aán của tiếng La tinh homo có ngĩa là sinh ra trên mặt đất). Thứ dến là “một người trưởng thành đối với trẻ con”. Và chỉ theo nghĩa thứ ba mới là “một người trưởng thành thuộc giống đực, đối với phụ nữ.” Do đó, ở Pháp chúng tôi vẫn nói “tuyên ngôn nhân quyền” ( chứ không niói “nhân quyền – sic”) mà không bị mang tiếng là trọng nam (Dear Friend, Thank you for your kind letter of Janary 18, which, alas, confirms my fears: this unfortunate “sic” constitutes a censorship of political correctness that, in your country, seems increasingly to have become an obsessional neurosis.
First of all, I must state that in this instance such censorship is especially absurd. I don’t know if American feminists have succeeded in changing the word “man” but, if that is so, will people henceforth speak of a “walk-person” when referring to mobile listeners? And what is the correct _expression for “no man’s land?” And so forth.
As for me, I wrote the word “man” in the sense of “human being in general with no distinction as to age or sex,” and it remains the first meaning that all French-language dictionaries give (this meaning, moreover, is consistent with the Indo-European origin of the Latin homo, literally: born of the earth). Next, in second place, appears:”an adult human being, as opposed to a child.” And in third place only: “an adult human being of the male sex, as opposed to woman.” Therefore, we in France continue to speak of the “declaration of the rights of man” (and not of the “rights of man--sic”) without incurring the suspicion of machismo.)
Trong Tái bút, Robbe-Grillet khẳng định:
Lới buộc tội rõ ràng của bạn là tôi “đã thủ tiêu phụ nữ” trong dự án (tiểu thuyết mới Pháp) không thể nào chấp nhận được. Quả thực tôi phải xứng đáng lãnh huy chương về danh sách những nhà văn – sic đã quy tụ được cho nhà xuất bản Nửa đêm dưới tiêu đề: hai phụ nữ có tình dục khác phái (Duras và Sarraute), hai đàn ông có tình dục dị phái (Butor và Simon), một đàn ông đồng tình luyến ái (Pinget) và một phụ nữ đồng tình luyến ái tích cực (Wittig)! Người “thủ lãnh của văn phái này” thực hiện được khi nào? (Your explicit accusation that I have “eliminated women” from my project (the French New Novel) happens to be particularly unacceptable. Indeed, I should be awarded a medal for the list of writers—sic that I have assembled at the Eùditions de Minuit under that heading: two heterosexual women (Duras and Sarraute), two heterosexual men (Butor and Simon), one homosexual men (Pinget) and one militant lesbian (Wittig)! When has the “head of a literary group” ever done as well?) (bản dịch thư viết bằng tiếng Pháp sang Anh ngữ của Ben Stoltzfus).
Trong Những ghi chú về bản văn/Notes on the Text của tác phẩm Lines of Thought, Discourse, Architectonics, and the Origin of Modern Philosophy của Claudia Brodsky Lacour, người nữ giáo sư về môn Văn học đối chiếu ở Đại học Princeton và điều hành chương trình ở Collège International de Philosophie tại Paris viết:
Những đại danh từ giống đực dùng trong bản văn thường để chỉ chủ thể tự truyện, “Descartes”. Thỉnh thoảng cũng để chỉ chủ từ chung rút ra từ văn bản của Descartes xây dựng theo chủ từ ghi chú “on”. (The use of masculine pronouns in the text usually indicates the autobiographical subject, “Descartes.” When, less frequently, they indicate a general subject inferred from Descartes’ writings, they should be construed in conformity with the French subject marker, “on.”)
Mấy trường hợp nêu trên chứng tỏ sức mạnh của những phong trào phụ nữ đã có ảnh hưởng khá sâu đậm vào văn chương cũng như ngoài xã hội. Mặt khác, vấn đề phụ nữ về cơ bản là vấn đề ngôn ngư.õ
Trước hết hãy nói đến từ ngữ Féminisme/Feminism. Một định nghĩa về từ này thường liên hệ tới một hệ thống, một học thuyết hay một phong trào đòi hỏi quyền bình đẳng về chính trị, xã hội và giáo dục giữa đàn bà và đàn ông. Một định nghĩa như vậy cả về mặt nội hàm lẫn ngoại diên có một hạn chế nhất định: nhìn từ phương diện lý luận chính trị trong quá trình lịch sử, sự hiện diện của đàn bà thường bị lãng quên (kể cả một định nghĩa con người là một sinh vật chính trị cũng không hàm ngụ phụ nữ), những phân tích về quyền lực cũng không đặt để rốt ráo về vai trò lãnh đạo của đàn ông hay đàn bà; những lý luận chính trị hay văn chương từ góc độ phụ nữ khẳng định quan điểm phụ nữ, ngôn từ phụ nữ và loại trừ góc độ đàn ông (hiển nhiên không thể có kinh nghiệm sống phụ nữ); một phân định rõ rệt giữa phái/giống trong nhiều lý luận hiện đại và sự phát triển của nhiều tư tưởng phụ nữ phản ánh những yêu cầu và tri thức khác nhau như tư trào xã hội, mác-xít, triệt để, hậu hiện đại v.v.. Những xu hướng tư tưởng khác biệt này không giới hạn trong vấn đề nữ quyền, nên gọi chung là chủ nghĩa phụ nữ (Alice Walker tác giả quyển tiểu thuyết The Color Purple còn đề nghị dùng từ womanism thay cho feminism).
Thật sự trọng điểm của lý luận phụ nữ là chính người phụ nữ. Đặt vấn đề như thế có nghĩa là hỏi: phụ nữ là gì?
Câu hỏi cũng không đơn giản như khi hỏi: Người là gì? Hữu là gì? Sự vật là gì? Trong những vấn đề cơ bản của siêu hình học, câu hỏi tiên khởi là tại sao lại có hữu thể hơn là không có gì. Đặt vấn đề như vậy có thể trên phương diện của triết lý Hữu, hay trên phương diện của triết lý Vô. Trong vấn đề phụ nữ, người ta cũng có thể đứng về một phía. Từ những lý thuyết gia của chủ nghĩa phụ nữ. Từ nhà triết học.
Kant chẳng hạn vào thời tiền phê phán khởi đầu thiên thứ ba trong tập Những cảm quan về cái đẹp và cao cả: Người nào thoạt đầu nhận thức phụ nữ dưới cái danh xưng phái đẹp dường như muốn nói tâng bốc, nhưng cũng hợp ý hơn cả điều ông ta tin. Bởi không kể đến việc xét ngay khuôn mặt phụ nữ nói chung thanh tú, dáng dấp thanh tao nhã nhặn, phong cách đầy vẻ thân hữu, vui vẻ và tử tế hơn phái nam, cũng đừng quên là người ta phải nhìn nhận là phụ nữ còn có mãnh lực huyền bí lôi kéo đam mê của chúng ta thiên về những phán đoán có hảo ý với họ. Trong Nhân học nhìn từ quan điểm thực chứng xuất bản lần đầu năm 1798, Kant vẫn chủ trương sự khu biệt giữa hai phái, giành quyền thống trị nhưng thiên bẩm/Naturgabe của người đàn bà là làm chủ cái dục vọng của đàn ông hướng về mình. Ưu thế này không phải từ tự nhiên nhưng thuộc về văn hóa, chính vì văn hóa tiến bộ mà mỗi bên giành được ưu thế với phe đối nghịch. Khoa nhân văn là một lý luận về phụ nữ vì bản sắc nữ tính (weibliche Eigentumlichkeit) là đối tượng nghiên cứu của triết gia.
Simone de Beauvoir được coi là người tiên phong của tư trào phụ nữ không phải vô cớ. Ngay từ khởi thảo tác phẩm le Deuxième Sexe, bà đã có ý hướng xây dựng lý luận phụ nữ trên cơ sở nhân học sau khi nghe lời phê phán của Lévi-Strauss. Công trình nghiên cứu của Lévi-Strauss giúp bà xác định ý tưởng về người phụ nữ như một tha thể , cũng như luận điểm của ông về phái nam vẫn là chủ thể, ngay trong lòng những xã hội mẫu hệ mà người ta gọi là mẫu quyền. Trong khi đi sâu vào những lĩnh vực thần thoại, sử học, sinh lý học, xã hội học và tâm lý học, bà nhận ra người phụ nữ dưới một cái nhìn mới, những khu biệt thuộc về trật tự văn hóa, không phải tự nhiên:
“Chúng ta phải đối diện với câu hỏi: đàn bà là gì?.. .Người đàn ông không bao giờ có khái niệm viết một quyển sách về hoàn cảnh đặc thù của nam giới. Nhưng nếu tôi muốn xác định chính mình, trước hết tôi phải nói:”Tôi là người đàn bà”...Nhân loại là nam giới và người đàn ông xác định người đàn bà không phải chính nơi họ mà như thể trong quan hệ với y; bà không được coi như một hữu thể tự lập... Đàn bà đơn giản là cái gì mà đàn ông ban bố; vì vậy đàn bà được gọi là “giống”, nghĩa là chủ yếu xuất hiện đối với đàn ông như một giống (cái). Đối với y, bà là giống – tuyệt đối là giống, không hơn không kém. Bà được xác định và khu biệt khi đối chiếu với đàn ông, không phải đàn ông đem đối chiếu với bà; bà là một ngẫu nhiên, phi yếu tính đối lập với yếu tính. Y là Chủ thể, là Tuyệt đối – còn bà là Tha thể.”
Simone de Beauvoir nhận xét điều này rõ rệt được diễn đạt ngay trong tư tưởng của E. Levinas (như tiểu luận Temps et l’Autre), khi ông xác định “giống không phải là một khác biệt đặc thù nào đó”, rõ ràng là “từ quan điểm của một đàn ông”, không đếm xỉa gì đến sự hỗ nghịch giữa chủ thể và khách thể.
Một định thức nổi tiếng của Simone de Beauvoir trong tác phẩm le Deuxième Sexe là: Người ta không phải sinh ra là đàn bà, mà là trở thành đàn bà /On ne nait pas femme, on le devient. Định thức này chỉ ra sự khu biệt giữa hữu và sinh thành, hiện thể và chuyển biến, giống (sex) và phái (gender). Không phải chỉ những khác biệt về mặt chính trị, xã hội, giáo dục, sinh lý, tâm lý hay bất bình đẳng về quyền lực đưa tới những phản ứng hay phong trào tranh đấu mà khởi từ phân tích nguyên ủy của hiện thể đưa tác phẩm này thành một chỉ đạo cơ bản cho lý luận phụ nữ, từ Betty Friedan, Kate Millett, Shulamith Firestone, Juliet Mitchell, Ann Oakley, Germaine Greer chịu ảnh hưởng trong những thập niên 50s và 60s của thế kỷ hai mươi.
Thể và phi thể – “người ta không phải sinh ra là đàn bà”, một tiêu đề tham luận hơn ba mươi năm sau (1979) của Monique Wittig trong một hội nghị tại New York City. Tham luận của Wittig như một thông điệp phản bác những vấn đề của những nhà lý luận nữ quyền Mỹ đã được thảo luận trước đây trong Le Deuxième Sexe của Simone de Beauvoir. Khi đưa ra tiền đề “đàn bà là Tha thể” trong cái nhìn của người đàn ông bởi vì đàn bà thiếu sức mạnh, giữ vai trò mang thai đẻ con đã loại họ ra khỏi quá trình sản xuất, tuy nhiên Simone de Beauvoir không quan niệm những lý chứng sinh học hay duy vật này xác định sự lệ thuộc của đàn bà mà đòi hỏi một xu thế nguyên ủy để thống trị. Đối với de Beauvoir, những quá trình sinh học như có kinh, mang thai, sinh đẻ, cho bú được mô tả như những hạn chế của cơ thể trong vòng nô lệ yêu cầu truyền giống không xác định vị thế phụ nữ, hay “buồng trứng kết án người phụ nữ đời đời phải sống quỵ lụy” mà chỉ có vượt lên trên thân phận sinh học này, phụ nữ mới phục hồi làm người. Ý hướng viết le Deuxième Sexe thực sự nhằm đưa ra một luận điểm toàn diện vì “không phải số phận sinh lý, tâm lý hay kinh tế có thể xác định bộ mặt người phụ nữ hiện diện trong xã hội mà chính văn minh như một tổng thể sản xuất ra tạo vật này , trung gian giữa người nam và kẻ bị thiến được miêu tả như người nữ.” Trong tham luận khởi từ tiền đề của Simone de Beauvoir, Wittig cũng đưa ra luận điểm sinh đẻ chỉ là một quá trình lịch sử của “sản xuất cưỡng bách” (sinh đẻ trong một xã hội có kế hoạch), cho nên Wittig phủ nhận quan niệm sinh đẻ là một dữ kiện sinh học, hay thân thể phụ nữ là một dữ kiện về mặt sinh học vì phạm trù phụ nữ chỉ là một sự kiện xã hội: “Phụ nữ thường được coi như hiện hữu trước lý luận, thuộc về trật tự tự nhiên, nhưng điều mà chúng ta tin tưởng là một tri giác trực tiếp, thể chất chỉ là một cấu tạo hoang đường, giả mạo, một ‘hình thành tưởng tượng’ nhằm lý giải lại những bộ diện thể chất qua mạng lưới những quan hệ mà chúng được tri giác trong đó (được nhìn là đen, vì thế đen, được nhìn là đàn bà, vì thế là phụ nữ; nhưng trước khi được nhìn kiểu này, trước tiên được tạo thành theo kiểu này).” Trong một tiểu luận xuất hiện năm 1986, cũng khởi đi từ định thức nói trên của Simone de Beauvoir, Judith Butler đưa ra một đề cương triệt để về vai trò thể xác khi đi lý giải những quy tắc của phái tính:
Khi phát biểu người ta không phải sinh ra, nhưng trở thành người đàn bà không hàm ngụ là sự “trở thành” này phải kinh qua chặng đường từ tự do giải thể (disembodied freedom) đến hiện thân văn hóa. Điều đó có nghĩa là khởi từ thể xác rồi sau đó mới trở thành phái tính. Vận động từ giống đến phái ở nội tại trong đời sống hiện thân, nghĩa là đi từ loại hiện thể này qua lại hiện thể khác. Sống hay kinh nghiệm của giống đã hàm ngụ là có phái tính rồi. Chọn lựa phái tính không phải là một hành vi triệt để của sáng tạo mà là một dự án ngầm trong việc làm mới lịch sử văn hóa của một người trong chính những điều kiện của mình. Sự chuyển hóa mang tính cách hiện sinh này đã bị những nhà lý luận phụ nữ khác như Michèle Le Doeuff phê phán là mang một hình thái chủ nghĩa ý chí, nghĩa là đổ lỗi cho nạn nhân của áp bức là chính họ đã ‘chọn lựa’ hoàn cảnh của họ như thế. Butler đã biện hộ cho quan điểm hiện sinh của Simone de Beauvoir là đã “pha trộn phân tích với tiềm năng giải phóng” trong khi đi nghiên cứu rốt ráo trên cơ sở nhân học và sử học về những hệ thống áp chế làm phức tạp những nguồn gốc chất liệu, cho nên hiện tượng luận về vật hy sinh hóa mà Simone de Beauvoir khai triển trong tác phẩm le Deuxième Sexe cho thấy sự áp bức chủ yếu chỉ có tính cách ngẫu nhiên. Cho nên khi phát hiện người đàn bà trở thành “Tha thể”, bà cũng chỉ ra một lối tự khôi phục: “Người phụ nữ bị lôi cuốn vào hai phương thức tha hóa. Hiển nhiên khi thủ vai trò đàn ông đối với bà là một nguồn ẩn ức, nhưng thủ vai trò đàn bà cũng là một ảo tưởng: là đàn bà có nghĩa là khách thể, là Tha thể – tuy thế mà Tha thể lại vẫn là chủ thể ở ngay trong sự cam chịu...Vấn đề thực sự cho người phụ nữ là loại bỏ ngay những cái bay bổng xa rời thực tế này để tìm kiếm sự tự hoàn tất trong siêu việt.”
Dùng ngôn ngữ “siêu việt” như Simone Beauvoir theo Judith Butler dẫn khởi ra một lưỡng luận: một mặt, chấp nhận một mô hình tự do không phân biệt phái tính, hàm ngụ hy sinh sự tự trị, mặt khác siêu việt xuất hiện như một dự án mang đặc thù nam tính, phương án này thúc đẩy người đàn bà theo mô hình tự do hiện thân nơi phái nam. Nói khác đi, vì đàn bà đồng nhất với cơ thể của mình là mục tiêu của sự áp chế, nên phải đồng nhất với “ý thức” để hoạt động vượt lên khỏi câu thúc của thân thể. Butler ngờ là Simone de Beauvoir muốn thoát khỏi lưỡng luận đó khi thảo luận về Tự thân và Tha thể như một ôn tập biện chứng chủ/tớ của Hegel (chính Beauvoir nhận xét là một số luận chứng Hegel dùng trong khi xác định mối quan hệ chủ và nô có thể áp dụng hay hơn vào mối quan hệ của đàn ông và đàn bà) ngõ hầu chỉ ra là dự án giải thể nam tính chỉ là tự lừa dối, không thể viên mãn. Trong chiều hướng hiện sinh, Simone de Beauvoir đặt vấn đề thể xác như một hoàn cảnh, vì phái tính là một cách hiện hữu trong thể xác trong khi bà muốn phân định rõ nhựng sự kiện tự nhiên với ý nghĩa biểu thị, khi viết: “Nếu như Merleau-Ponty đề ra rất chính xác là người đàn ông không là một loài tự nhiên, nhưng là một ý tưởng lịch sử. Đàn bà không là một thực tại đã hoàn tất, nhưng đúng ra là một chuyển biến, chính trong chuyển biến này có thể đem so sánh với đàn ông, nghĩa là phải xác định những khả thể của đàn bà.”
Khái niệm hóa thể xác không là sự kiện tự nhiên, chẳng những xác định sự khu biệt tuyệt đối giữa giống và phái, còn hàm ngụ vấn nạn phái có thể nào phải liên kết với giống. Đặt vấn đề như thế có nghĩa là phái không là một chức năng cơ thể mà là một trong những khả năng sử dụng: “thể xác của người đàn bà là một trong những nhân tố cơ bản của hoàn cảnh phụ nữ trong thế giới. Nhưng thể xác này không đủ để xác định bà như một phụ nữ; không có thực tại sống chân thực nào ngoài việc biểu hiện bởi cá thể ý thức thông qua những hoạt động và ở tận cùng của xã hội.”
Chính thuật viết qua thể văn tự phụ nữ – Hélène Cixous trong bài viết “Nụ cười của Méduse” tuyên bố: chúng ta trưng vưu vật ra. Sexts là lối chơi chữ giữa sex và texts hàm ngụ ý nghĩa phụ nữ hiện hữu về mặt tình dục cũng như về mặt văn bản như một sự kiện xã hội. Thể xác là một bản văn, một dấu chỉ qua trung gian của ngôn ngữ. Văn tự phụ nữ (écriture féminine) là một diễn ngôn của đàn bà, trước đây đã bị ức chế, biểu hiện sai lạc trong triết học, ngữ học và phân tâm học trong những diễn từ của tư tưởng và văn hóa nam giới chi phối. Ngay những tiêu chuẩn về tính khách quan, lý tính, phổ quát tính cũng loại trừ nữ tính, thể tính và vô thức trong nhận thức luận phương tây, hoặc có nói đến cũng theo những mã số của ngôn ngữ trọng dương vật. Lý luận văn tự phụ nữ trên cơ sở khu biệt tính dục thiết yếu khôi phục lại ức chế của vô thức phụ nữ trong diễn ngôn và mô thức chủ thể phương tây. Chủ yếu của lý luận này là hủy tạo tổ chức tượng dương vật của tình dục với mã số của nó đặt để tình dục phụ nữ và thể xác được biểu thị như một tấm gương phản ánh đặc tính tình dục nam giới. Lý luận này nhằm thay thế hệ thống dục vọng nam giới bằng hệ thống lạc thú nữ giới. Trong La Jeune Née viết chung với Catherine Clément, Cixous khẳng định “phụ nữ phải viết ra thể xác của mình”, văn tự phụ nữ phải đảo lộn hệ thống thứ bậc tình dục nam, nữ khi tuyên xưng hiện thân tình dục của phụ nữ như kiểu mẫu chung của tình dục. Cixous hô hào phụ nữ tự viết về mình, như trong tiểu luận Le rire de la méduse dẫn trên, “đã đến lúc phải giải phóng người phụ nữ mới khỏi người phụ nữ cũ qua việc nhận thức về người phụ nữ cũ này, yêu mến nhưng không chậm trễ vượt qua để tiến tới trở thành người mới” bởi “chỉ có viết, từ người phụ nữ và về người phụ nữ, nhận sự thử thách của ngôn từ bị ngự trị bởi tượng dương vật, phụ nữ mới bảo đảm cho mình một chỗ đứng khác với vị thế đã dành sẵn và bởi một biểu tượng đó là một vị thế khác hơn sự im lặng.” Trong tiểu luận Literary Paternity, Sandra Gilbert nhìn lại lịch sử văn chương chỉ ra một điều là bút (viết) là một ẩn dụ dương vật. Vì thế Gilbert hỏi:”Nếu bút là dương vật ẩn dụ, người phụ nữ dùng bộ phận gì để sinh sản ra những bản văn?” Có thể với sữa, với máu. Như Cixous khẳng định: Ngay cả nếu như sự thần bí hóa tượng dương vật nói chung làm bẩn mối quan hệ tốt, người phụ nữ cũng không xa rời chức năng “người mẹ”. Luôn luôn ở trong bà cũng có ít nhiều giòng sữa của người mẹ hiền. Bà viết bằng mực trắng.
Có một trật tự biểu tượng , ở đó cấu trúc của ngôn ngữ có trọng điểm là tượng dương vật (phallus)? Những nhà lý luận phụ nữ tố cáo hệ thống văn hóa phương tây có tính trọng dương vật (phallogocentric)10 . Nền văn hóa ấy được cấu trúc qua những cặp đối lập như nam/nữ, trật tự/hỗn loạn, ngôn ngữ/im lặng, hiện diện/vắng mặt, nói/viết, sáng/tối..mà những từ như nam, trật tự, ngôn ngữ, hiện diện... là cấu trúc cơ bản của tư tưởng tây phương. Phân tâm học với Freud và Lacan khi nói đến tính dục phụ nữ đều chỉ ra những đặc tính như thụ động, thiên âm, dị tính11 . Cixous quan niệm để cho người phụ nữ tự viết về mình, phải có một tính dục lấy trọng điểm là phụ nữ. Trong thần thoại Méduse, người đàn bà có những con rắn thay cho tóc trên đầu và có quyền năng nhìn mà biến đàn ông thành đá, không như Freud giải thích là sự sợ hãi bị thiến hoạn và rắn tượng trưng cho dương vật, nên sợ hãi là vì có quá nhiều dương vật, Cixous quan niệm sự sợ hãi của người đàn ông là đánh mất dương vật khi họ nhìn thấy đàn bà hoặc không có dương vật hoặc có quá nhiều dương vật. Vấn đề không phải là thể xác phụ nữ với dương vật mà là sự kết hợp giữa giống (sexe) và bản văn (texte). Khái niệm cuồng (hystérie) được nói đến trong những điển hình phụ nữ viết thể xác của mình như những bản văn. Trong La Jeune Née, Cixous coi người cuồng là mẫu phụ nữ điển hình với mọi sức mạnh của mình12 . Hystérie bắt nguồn từ ustera/tử cung , theo Catherine Clément là nguồn lực nguyên lý của phụ nữ.
Trong khung cảnh văn tự phụ nữ, Luce Irigaray khẳng định: ”Phụ nữ có những bộ phận về giống ở cùng khắp.” Khi quan niệm tình dục mang số nhiều, nghĩa là những vùng tình dục trải khắp thể xác, Irigaray xác định: “Người phụ nữ kinh qua khoái lạc hầu như cùng khắp, ngay cả nếu như không nói đến sự cuồng trong toàn cơ thể, có thể nói địa chí khoái lạc của phụ nữ phân tỏa nhiều hơn, gia bội trong khu biệt nhiều hơn, phức tạp hơn, tế nhị hơn là tưởng tượng được.” Chính ở trên trình độ khoái lạc tình dục của phụ nữ, văn tự phụ nữ thay thế cơ cấu tổ chức của đàn ông về dục vọng, phân cách giữa dục vọng và đối tượng của nó, theo Irigaray sự khác biệt càng rõ ràng khi mà cơ cấu tổ chức tính dục của đàn bà không nhận diện qua đàn ông cũng như không phải đối chiếu với cơ cấu tổ chức nam giới nữa.
Khu biệt giống – theo Luce Irigaray là một trong nhưng vấn đề triết lý trọng đại, nếu không muốn nói là một vấn đề của thời đại chúng ta. Trong một số tác phẩm chính của Irigaray, khi thảo luận về phân tâm học và triết học, Irigaray tìm hiểu vấn đề hữu thể qua sự khu biệt giống ( différence sexuelle) này. Từ Speculum de l’autre femme (1974) đến L’éthique de la différence sexuelle (1984), khởi đầu từ bản văn của Freud về Nữ tính (la féminité) dẫn lời ông nói “quý vị quan tâm đến vấn đề nữ tính bởi vì quý vị là đàn ông, còn đối với các bà trong phòng này, vấn đề không đặt ra vì chính các bà là điều bí ẩn mà chúng ta nói đến” tới vấn đề ustera (hang động) của Platon, từ tình yêu tự thân đến tình yêu tha nhân, Irigaray đặt vấn đề phê phán chủ thể dục vọng qua việc nhận thức tình yêu trong khung cảnh thời tính và ngạc nhiên. Theo Irigaray, khu biệt giống hàm nghĩa giới hạn của ngôn ngữ chỉ ra sự bất khả của hiện diện được ghi nhận bởi thời tính không giản lược vào khái niệm hóa lịch sử cũng như tha hóa của hữu thể vào những sự vật. Ngạc nhiên là “chiều kích thứ ba” có thể là đam mê gặp gỡ giữa cái vật chất nhất với cái siêu hình nhất của thai nghén và thụ tinh khả hữu, có trước cả dục vọng và nhận thức. Điều đó có nghĩa là trong đam mê này, không có sự phân cách giữa thể xác và tinh thần, giữa tư tưởng và cảm tính, giữa tư tưởng và hành động: Một đam mê duy trì một con đường giữa vật lý và siêu hình những ấn tượng và vận động thể xác hướng về một khách thể kinh nghiệm hay siêu nghiệm. Tình yêu như đam mê của ngạc nhiên có trước dục vọng vì dục vọng triển khai trên mức độ ý hướng và biến cái được ước muốn thành một đối tượng, hạ giá trị hữu thể: Trong vũ trụ của những tất định, chỉ có mục tiêu, tranh đua, và những bổn phận yêu, cái được yêu hay yêu là mục đích. Những người yêu biến mất.
Irigaray đưa ra khái niệm Là-Hai (Être Deux) có ý nghĩa bao dung hơn khái niệm Mitsein trở thành hình tượng cho một cách thế của hữu khi nhận xét “tính nhị nguyên của chủ thể và khách thể không còn bị vượt trong sự hỗn hợp hay xuất thần của Nhất thể nhưng trong nhập thể của hai, cái hai không thể giản lược vào cái Nhất thể”. Là –hai có chức năng của hiện sinh, nghĩa là nhập thể và cụ thể, phổ quát ở đó hiện sinh vén lộ vì “khu biệt giống là nội dung chính đáng nhất của phổ quát, một nội dung vừa thực và phổ quát”. Khái niệm Là-hai coi như phản bác khái niệm hữu-ngoại (par-être) của Lacan đề ra trong Hội luận XX: Encore, khi Lacan quan niệm gắn liền tình yêu với khoái lạc tình dục.13
Sự khác biệt giữa những nhà lý luận phụ nữ Pháp và Mỹ đã được phân tích qua nhận xét của một nhà lý luận phụ nữ khác Avital Ronell. Những nhà lý luận Mỹ thiên về thực chứng, quan tâm đến nguồn gốc tâm bệnh học của những người ghét phụ nữ, trong khi những nhà lý luận phụ nữ Pháp thiên về triết lý, bận tâm với quan niệm về Logos. Quan niệm về văn tự phụ nữ bị đánh giá là một lý luận trí thức, phi lịch sử, không thích hợp với đời sống của những người da đen, nghèo và những phụ nữ ở thế giới thứ ba. Vấn đề đặt ra là diễn ngôn về thể xác có giải phóng được phụ nữ khỏi những hình thái áp bức vật chất đa dạng trong thế giới thứ ba? Gayatri Spivak đã biện hộ cho quan điểm văn tự phụ nữ khi dẫn lời Antoinette Fouque:”Phụ nữ không thể chỉ lo những vấn đề chính trị trong khi đồng thời lại xóa bỏ vô thức. Nếu họ làm như vậy, họ có thể trở thành những nhà nữ quyền có khả năng tấn công chế độ trưởng tộc phụ quyền trên trình độ ý thức hệ, nhưng không trên trình độ biểu tượng.” Những nhà lý luận phụ nữ Pháp đã khai quật được những cấu trúc thâm sâu của ức chế phụ nữ trong sự xóa bỏ biểu tượng của vai trò chủ thể, thân xác và dục vọng của người đàn bà trong chủ nghĩa trọng ngữ luận của tri thức tây phương. Spivak trưng ra bằng cớ về ức chế thể xác phụ nữ ngay ở thế giới thứ ba. Về mặt biểu tượng, phụ nữ bị coi như những vật trao đổi bởi đàn ông, trong nhiều nước thuộc thế giới này, cắt bỏ mồng đóc (clitoris) phụ nữ nhằm xóa bỏ nguồn gốc tự trị của tình dục nơi phụ nữ, coi như độc lập với mục tiêu sinh sản và kiểm soát của phụ tộc. Fatima Mernissi (một nhà lý luận phụ nữ người xứ Maroc) mô tả giấc mơ của những người đàn bà hồi giáo sống trong bốn bờ tường thành của hậu cung như một phản kháng ức chế bị câu thúc thể xác trong văn hóa truyền thống. Cixous và Irigaray dường như đồng quan điểm về sự giải phóng vô thức phụ nữ khỏi ức chế, bởi trừ phi người phụ nữ có thể nói lên một cách công chính dục vọng và khoái lạc của mình thì mọi hình thái giải phóng chính trị mới có khả thi.
Lý luận phụ nữ trong thời hậu hiện đại – Simone de Beauvoir tuy được xem như đã đề ra một số tiền đề cơ bản cho lý luận phụ nữ vào nửa sau thế kỷ hai mươi, nhưng cũng bị phê phán là tư tưởng triết học tích cực của bà chỉ là một văn bản của ý thức hệ Hegel. Khi kết hợp quan điểm hiện sinh với tri thức luận Mác-xít lại không thể giải quyết được nhưng nghịch lý về nhận thức. Nhưng chính Simone de Beauvoir ghi nhận: bà không tự coi mình là một triết gia. Bà đã thử chọn lựa triết học để làm một công trình nghiên cứu nghiêm chỉnh song thất bại.14 Michèle Le Doeuff đã đặt lại vấn đề này khi hỏi: liệu một hình thức triết học có phải chính đáng khi tiến hành một dự án điều nghiên hay lý luận về một vấn đề? Đi tìm một chính xác như vậy cũng giống như xem hình thức triết học đang đặt ra, hay mọi triết học như một công cụ theo định nghĩa phải hiện hữu trước khi thực thi nhiệm vụ. Nhưng chắc chắn dự án như vậy có nghĩa là lập tức rời khỏi lĩnh vực triết học. Le Doeuff cũng xét đến trường hợp của Simone de Beauvoir khá quan trọng đối với bà khi nghĩ đến vấn đề này như một trọng tâm trong nghiên cứu của bà15 . Nếu như Irigaray ngờ vực ngôn ngữ triết học vì tình trạng phụ quyền, duy lý và nam tính của nó tước đoạt tiếng nói của người phụ nữ, Le Doeuff cho rằng lý trí và tính thuần lý không chủ yếu là thuộc về nam tính. Thực tế là có vô số những thuần lý cũng chứng tỏ khái niệm về một lý trí bá quyền, nam tính là sai lầm. Ngay cả việc cho là tại sao ít có phụ nữ triết gia trong triết học cũng không chính đáng, vì trái vói quá khứ, hiện nay “không có gì ngăn cản một thiếu nữ học triết và viết ra những tác phẩm triết học” cho nên trở lại một câu hỏi cũ rích cũng chẳng khác gì như hỏi việc gì xảy đến trước ngày hôm qua.
Quả thực đường lối triết học thực hành có tạo khó khăn cho người phụ nữ trở thành chuyên nghiệp; Le Doeuff đã chỉ ra một số những vấn đề tạo kỳ thị phái giống này, như thực tiễn triết học đã ngộ nhận hiệu quả của ảnh tượng, khoa trương trừu tượng và phổ quát hóa bất chấp thích đáng, phủ nhận ý tưởng tản mạn tư tưởng, coi phụ nữ như tha thể nhằm tha hóa sự đóng góp của phụ nữ vào triết học. Ngoài ra, phụ nữ còn bị coi như những tín đồ, đệ tử trung thành với những khuôn mặt lớn thuộc nam giới trong triết học, điển hình như Simone de Bauvoir vẫn bị coi như người theo Sartre. L’Etude et le rouet của Le Doeuff viết nhằm chứng tỏ de Beauvoir đi theo con đường của riêng bà: Chọn lựa của Simone de Beauvoir trước hết là chọn lựa luân lý. Trong L’Imaginaire philosophique khi đưa ra những khuôn mặt phụ nữ tiếp nhận triết học như Hipparchia, hay Eùlisabeth (người liên lạc thư từ với Descartes), Le Doeuff muốn chứng tỏ triết học có thể cống hiến một mô hình độc lập của tư tưởng mà các nhà lý luận phụ nữ có thể mong mỏi.
Trong một viễn tượng triết học mở rộng những nhà lý luận phụ nữ vào thời cuối-thế-kỷ có thể tranh cãi và đối thoại với những tư trào hiện đại như trường phái Lý luận Phê phán Frankfurt hay chủ nghĩa hậu cấu trúc, những quan hệ với Foucault, Lacan, Derrida, Deleuze, Guattari, Lyotard, Rorty...đặt lại những chủ đề thời đại như cái chết của con người, của lịch sử và siêu hình học dưới cái nhìn của chủ nghĩa phụ nữ, đặt trên mối quan hệ phái tính và những nhân tố xã hội, kinh tế, chính trị của khu biệt phái tính16 . Thay vì thảo luận về cái chết của con người, nhà lý luận phụ nữ nhìn ở đó sự giải hoặc thần bí chủ thể lý trí là đàn ông, vấn đề chủ yếu là khái niệm phái và những cấu thành trong thực tiễn. Đối trọng với cái chết của lịch sử là khởi sinh của thuyết thoại lịch sử, không phải lịch sử có chủ thể thuộc phụ hệ, da trắng, chiếm hữu, cơ đốc mà đàn bà cũng có lịch sử , thuyết thoại của mình. Cái chết của siêu hình học hàm ngụ chủ thể lý trí không là hữu siêu việt, siêu lịch sử mà là những sinh hoạt trong quan hệ phái tính.
Gác sang một bên những phản ứng chống lại lý luận phụ nữ, cũng có những thảo luận nghiêm chỉnh của một số nhà tư tưởng đứng từ vị thế khách quan , hoặc trung lập. Chẳng hạn phê bình của Richard Rorty đứng từ quan điểm thực chứng, như chính Rorty xác dịnh chủ nghĩa thực chứng là “một số những quan điểm triết lý về chân lý, tri thức, tính khách quan và ngôn ngữ - trung lập giữa chủ nghĩa phụ nữ và chủ nghĩa nam tính.”17 Khi nhận xét chủ nghĩa phụ nữ về mặt chính trị, Rorty so sánh nhận định của Marx và Engels về Feurbach trong lý luận biến đổi thế giới “chỉ là một phạm trù” trong khi chính phê phán luận của họ mới là khoa học, thực tế vì họ có một đảng cách mạng và một đề cương hành động, đem áp dụng cho lý luận phụ nữ, có vẻ như một chủ nghĩa cải lương hơn là một phong trào cách mạng.18 Trong mấy năm trước đây, một quyển sách mới xuất bản của Pierre Bourdieu nhan đề La Domination Masculine (1998) đã gây nhiều tranh luận sôi nổi, không phải nơi những nhà lý luận phụ nữ mà ngay nơi những người “khuynh tả”. Bourdieu đã phát biểu quan điểm về “ý niệm nam tính là chỗ trú ẩn sau cùng của cá tính những giai cấp bị thống trị.” Khi nhìn về khu biệt phái, Bourdieu nhận ra sự loại bỏ phụ nữ ra khỏi những trường học lớn (ở trình độ cao cấp) cũng như tại những lĩnh vực hạn chế, nghệ thuật (trong sản xuất văn hóa). Nhà xã hội học Bourdieu cũng hệ thống hóa một phương thức tái sản xuất xã hội mới từ chủ nghĩa tư bản cổ điển, xây dựng trên cơ sở gia đình đến hình thức tái sản xuất xã hội qua trung gian nhà trường, nơi những kẻ “thừa tự” có thể kế nghiệp một cách hợp pháp qua thi cử để chiếm những địa vị cao, lương hậu. Sự thống trị nam tính theo Bourdieu được tự nhiên hóa dưới hình thái sinh học “không phải tượng dương vật là nguồn lực chính của thế giới quan này, nhưng là thế giới quan được tổ chức theo những lý do xã hội thiết yếu cần phải vạch trần ra, theo sự phân chia giữa nam và nữ trong những phái tính liên hệ, có thể thiết định tượng dương vật, cấu thành như biểu tượng của nam tính, cũng như danh giá nam như nguyên lý khu biệt giữa các giống và có thể lập thành sự khu biệt xã hội giữa hai bản chất ở đó mối quan hệ tôn ti trật tự diễn ra từ cách sắp đặt khách quan của tuyên ngôn là có khoảng cách tự nhiên giữa hai thể xác sinh học.” Trong lý luận về tập quán (habitus) của Bourdieu hàm ngụ chiều kích giống tính cơ hữu chi phối hành động. Những cấu tạo xã hội của nam và nữ tính được viết ra ngay trên thể xác. Ngày nay trong thời quá độ, ba cấu trúc cốt lõi nhất theo Bourdieu để duy trì sự thống trị nam tính là gia đình, trường học và giáo hội. Cả ba về mặt lịch sử nhằm tạo ra một viễn tượng bi quan cho người phụ nữ. Phụ nữ luôn luôn là những đối vật trao đổi trong hôn nhân, mở rộng tái sản xuất xã hội của gia đình qua những phương tiện hôn nhân, ngay cả ngoài thị trường lao động.
Lý luận của Bourdieu đã bị Judith Butler phê phán khi quy kết những hàm ngụ ngữ học xã hội của ông có vẻ bảo thủ qua nhận định: “ông phối hợp một quan hệ mô phỏng giữa ngữ tính và xã tính, phục hồi mô hình cơ sở/thượng tầng cấu trúc ở đó ngữ tính trở thành phụ tượng.” Tuy nhiên cũng trong tác phẩm Excitable Speech (1977), Butler lại có vẻ đồng ý với phê bình của Bourdieu về một vài quan điểm hủy tạo về lập luận ngôn tác vì quyền lực nội tại phá vỡ bất cứ mạch văn nào nó thoát ra.
Sự xuất hiện của lý luận phụ nữ có phải là một thách đố hệ thống văn hóa và tri thức đến tận nền tảng? Những cơ sở lý luận phụ nữ trong tương giao bổ xung với những lý luận đương đại hay triệt hủy – từ ngôn ngữ đến chủ thể? Những nghịch lý diễn ra trong khu biệt về phái và lý tính, đồng thể và tha thể có thực dẫn tới một chủ nghĩa hoài nghi về hậu hiện đại, hay quá độ của chủ nghĩa (hậu) phụ nữ? Không thể có những kết luận vội về một tương lai. Tuy vậy, cũng như sự phát triển của bất kỳ giòng tư tưởng nào của nhân loại, chủ nghĩa phụ nữ mang lại một quang cảnh mới và sáng tạo, về mặt văn chương và mỹ học.
Một Avital Ronell với những phá thể tiểu thuyết như Crack Wars, Dictations/On haunted Writing, Finitude’s Score, Stupidity và một khái niệm về Narcossism chỉ ra đường lối quan hệ của chúng ta đã cấu trúc, trung gian hóa qua một hình thái phi ma túy; một Annie Le Brun19 với Eùrotologie phản bác lại hệ tư tưởng phụ nữ chủ trương phát triển những tư tưởng bất chấp thể xác, viết Soudain un bloc d’abime, Sade để phê phán những ai không đọc nổi Sade vì “tinh thần không thể chịu đựng đối đầu với tôi ác tiềm ẩn trong mình”, như Ronell đả kích những người loại bỏ Freud và Nietzsche (một Nietzsche có người đàn bà là Lou Salomé là cha đẻ tư tưởng Niezsche) chỉ hãm mình trong một xóm (ghetto) của chủ nghĩa phụ nữ đồng bộ.
Văn tự phụ nữ, Writing the body trong những tiểu thuyết của Kathy Acker như Blood and Guts in High school, the Adult Life of Toulouse Lautrec, Don Quixote là những nhân vật nữ, những nhan đề sách cố tình nhái lại Cervantes, Charles Dickens, ngôn ngữ của lưu lượng, phi ý chỉ20 . Nhiều nhà lý luận phụ nữ như Michèle Barrett đã từ bỏ chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa này không giải quyết được vấn đề phụ nữ. Christa Wolf với những tiểu thuyết Suy niệm về Christa T. (Nachdenken uber Christa T.), Không một nơi (Kein Ort. Nirgends) được viết ra vào lúc niềm tin nơi chủ nghĩa xã hội đã tan rã. Với hai nhân vật trong văn học Đức Heinrich von Kleist và Karoline von Gunderode được hư cấu trong một lịch sử có khả năng là họ “phải” gặp gỡ, nhưng họ đã sốùng trước thờøi đại của họ: ”Chúng ta đi tìm một con người toàn diện (den ganzen Menschen), nhưng không thấy con người như vậy.” Les Guérillères của Monique Wittig ở trong hàng ngũ những nhà tiểu thuyết mới với hành văn như một tiểu thuyết phá thể, hủy tạo trật tự cũ, writing the body: Các nàng nói là mang l. Các nàng biết cái đặc trưng của chúng. Các nàng biết âm...âm...(Elles disent qu’étant porteuses de vulves elles connaissent ce qui les caractérise. Elles connaisent le mont le pénil le pubis le clitoris les nymphes les corps et les bulbes du vagin) . Khi người phụ nữ phát hiện bấy lâu là tù nhân của tấm gương ý thức hệ, họ hủy triệt huyền thoại về mình, từ nay không còn thỏa hiệp, khi đó ngừng kích dương âm hộ, đoạn lìa giâây liên lạc cuối cùng ràng buộc vào một nền văn hóa đã chết.
Trong nửa đầu thế kỷ XX nếu đã xuất hiện một vài khuôn mặt phụ nữ sáng giá trên diễn đàn tư tưởng như Rosa Luxemburg, Emma Goldman, Hannah Arendt, Simone de Beauvoir, cũng không thiếu những triết gia phụ nữ giải tỏa nỗi thắc mắc của Le Doeuff trong nửa sau thế kỷ. Thư mục lý luận phụ nữ ngày nay gia bội (tuy ở trên, tôi nói tới hai xu hướng Pháp và Mỹ, chỉ là một cách nói, vì những người như Ronell chẳng hạn đến từ Praha, Kristeva đến từ Bulgarie v.v..). Có những nhà tư tưởng không nhận trong hàng ngũ lý luận phụ nữ, nhưng những vấn đề đặt ra vẫn ở một chiều kích đối trọng, nhìn từ quan điểm phụ nữ, kể cả những tác phẩm triết lý như L’Effet sophistique của Barbara Cassin với khái niệm logologie viết những trang sách tuyệt vời về Hélène: la logique du dire efficace, vô-hữu; của Nathalie Heinich đi tìm lý lịch của nhà văn ở trạng thái “bất định” trong thế giới hiện đại21 , Isabelle Stengers và Judith Schlanger về triết lý khoa học, Sarah Kofman, Adrian Piper về mỹ học22
de superiori ordine ad inferiorem descendit.
1Nguyên văn tiếng Pháp của Robbe-Grillet: englobant tous ceux qui cherchent de nouvelles formes romanesques, capables d’exprimer (ou de créer) de nouvelles relations entre l’homme et le monde.
2 Chẳng hạn theo từ điển Littré: Système qui réclame l’égalité politique entre les hommes et les femmes.(Fourier được coi như người sử dụng từ féminisme và A. Dumas fils dùng từ féministe ngay từ thế kỷ XIX.) Quan điểm về vị thế của phụ nữ đã được Madame de Stael phân tích trong De l’influence des passions sur le bonheur des individus et des nations (1796). Olympe de Gouges đòi hỏi bình đẳng cho phụ nữ trước Quốc hội Pháp qua Déclaration des Droits de la Femme et de la Citoyenne. Trong le Deuxième Sexe, Simone de Beauvoir chỉ ra là phong trào đòi nữ quyền đã được phác thảo bởi Condorcet ở Pháp và Mary Wollstonecraft ở Anh với tác phẩm Vindication of the Rights of Woman (1792). Bà cũng phê phán những học thuyết xã hội không tưởng cho người phụ nữ tự do như nơi Fourier lẫn lộn giữa việc giải phóng phụ nữ với việc phục hồi nhục dục, khuyến khích theo tiếng gọi của đam mê, thay thế hôn nhân bằng luyến ái, coi phụ nữ không phải như một nhân vị nhưng chỉ qua chức năng luyến ái.
3 Những sách vở của những nhà lý luận phụ nữ xuất bản tại Hoa kỳ thường đặt chung trong một danh mục Women’s Studies, tuy có bị một số người chỉ trích là có tính cách kỳ thị.
4 Ngày nay một số nhà lý luận phụ nữ như ở Đại học Pensylvalnia chủ trương lý giải trên cơ sở chủ nghĩa phụ nữ những triết học của Platon, Hume v.v..
5 Derjenige, so zuerst das Frauenzimmer unter dem Namen des schưnen Geschlechts begriffen hat, kann vielleicht etwas Schmeichelhaftes haben wollen, aber er hat es besser getroffen, als er wohl selbst geglaubt haben mag. Denn ohne in Erwägung zu ziehen, dass ihre Gestalt uberhaupt feiner, ihre Züge zärter und sanfter, ihre Miene im Ausdrucke der Freunlichkeit, des Scherzes und der Leutseligkeit bedeutender und einnehmender ist, als bei dem männlichen Geschlecht, ohne auch dasjenige zu vergessen, was man für die geheime Zauberkraft abrechnen muss, wodurch sie unsere Leidenschaft zum vortheilhaften Urtheile für sie geneigt machen.
6 Anthropologie in pragmatischer Hinsicht.
7 Trong tập tự truyện La Forces des choses, Simone de Beauvoir kể lại việc tới nhà Lévi-Strauss nhiều buổi sáng liên tiếp để đọc tập bản thảo Les Structures de la parenté đang hoàn tất. Mặt khác nhan đề quyển sách le Deuxième Sexe là ý kiến của Bost, sau khi bà nghĩ tới cái tên l’Autre, la Seconde.
8 Sự kỳ thị về giống là một vấn đề thảo luận của Monique Wittig, như đã nói đến một cách khái quát ở trên và của Michel Foucault trong lịch sử về tính dục, sẽ thảo luận trong một bài viết khác .
9 Phương trình ẩn dụ cân bằng bút=bòi (pen=pénis) hàm ngụ trong quá trình viết, khi liên hệ bút với bòi viết cũng như sáng tạo là một hành vi sinh học, bắt nguồn từ thể xác và ở đây thực sự là thể xác đàn ông. Trong lịch sử văn hóa tây phương như Gilbert chỉ ra là đàn bà bị giam hãm trong vai trò sinh đẻ (người mẹ), nhưng đàn ông mới chính là kẻ sáng tạo (người cha/tác giả/thẩm quyền). Cho nên có mặc cảm thiến hoạn vì dương vật coi như bộ phận sáng tạo, “nỗi lo âu về ảnh hưởng” (nói như Harold Bloom) , lý do tại sao người đàn ông muốn loại bỏ người phụ nữ viết văn ra khỏi hội quán văn học, khi xác định chỉ có đàn ông mới viết hay. Cixous hô hào: “viết, đừng để bất cứ điều gì ngăn chặn bạn, kể cả đàn ông, kể cả guồng máy tư bản khốn nạn, trong đó những nhà xuất bản là tụi tiếp tay dễ bảo, xảo quyệt cho những mệnh lệnh của một nền kinh tế hoạt động chống lại chúng ta...bọn độc giả mang bộ mặt dởm, bọn chủ bút và chủ lớn không thích những bản văn chân thực của phụ nữ”. Đó là lý do tại sao đàn ông bất lực trong việc không biết chắc chắn họ có là người cha của những đứa con xác thịt, bởi chỉ có người mẹ mới thực sự biết ai là người cha của đứa trẻ.
10 Trong ngôn ngữ phân tâm học hiện đại, từ dương vật/penis và tượng dương vật/phallus được dùng để phân biệt bộ phận nam trong thực tại thể xác với giá trị biểu tượng của dương vật. X. Vocabulaire de la psychanalyse của J. Laplanche và J.-B. Pontalis. Kristeva cũng xác định: Dương vật ngưng là một bộ phận sinh lý để trở thành, trong kinh nghiệm tinh thần, một tượng dương vật – theo ngôn từ Lacan là “ý chỉ của sự khuyết” vì nó giả định là khuyết và vì nó bao gộp những cái khuyết khác đã được chứng thực. Theo đó, cần phải bổ túc thêm là ý chỉ của sự khuyết là nguyên mẫu của chính ý chỉ, của tất cả những gì biểu chỉ. Dương vật như thể tượng dương vật có thể nói trở thành biểu tượng của ý chỉ và của khả năng tinh thần.(X. Sens et non-sens de la révolte, Pouvoirs et limites de la psychanalyse I).
11 Trong La signification du phallus, Lacan xác định: C’est pour être le phallus, c’est-à-dire le signifiant du désir de l’Autre, qua la femme va rejeter une part essentielle de la féminité, nommément tous ses attributs dans la mascarade.
12 Trong tiểu luận The female voice as a fetish: occurences in the practice of psychoanalysis and music in trong The point of theory, edited by Mieke Bal & Inge E.Boer, Joke Dame dạy ở Đại học Aâm nhạc Amsterdam kể lại bà thày dạy hát từng trách bà hát chưa đủ hơi và khuyên “phải thở giữa hai chân, qua âm hộ” mà bà chỉ vỡ lẽ sau này khi đọc hai bài viết, một của Henry A. Bunker ,“The Voice as (Female) Phallus”, một của Alvin Suslick,”The Phallic Representation of the Voice”. Khi dẫn những phát biểu của nhiều nhà lý luận phụ nữ như Elizabeth Grosz, Teresa de Lauretis, Luce Irigaray, Juliet Mitchell, Hélène Cixous Catherine Clément, bà muốn phản bác những quan niệm coi đàn bà như một đàn bà tượng dương vật.
13 X. L’amour et le signifiant in trong Encore (Le Séminaire, Livre XX).
14 X. Văn chương với Simone de Beauvoir, trên Văn số 157 ra ngày 1/7/1970 in lại trong Triết học và Văn chương (1974). Phê bình Simone de Beauvoir trong The Woman of Reason của Karen Green.
15 X. L’Etude et le rouet.
16 Trong những tranh luận tiêu biểu là hội luận của Seyla Benhabib, Judith Butler, Nancy Fraser, lần đầu xuất bản dưới tựa “Der Streit um Differenz (1993),
17 X. Feminism, Ideology and Deconstruction: a Pragmatist View in trong Hypatia mùa Xuân 1993.
18 Ở truyện ngắn “Mặt nạ” in lại trong Tự truyện, tôi đưa ra hai nhân vật, một nam thuộc loại cơ hội chủ nghĩa là mấy tên du sinh trong thời chiến tranh Việt nam theo đuôi nhóm phản chiến và một nữ trong phong trào nữ quyền với hình ảnh “đã rũ cánh hồng mỏi mệt trong cuộc chiến giải phóng phụ nữ.” Hoạt động của phong trào phụ nữ có thể đọc trong cuốn The World Split Open của Ruth Rosen in năm 2000.
19 X. Du trop de réalité (2000).
20 Transformation of all the multitudinous languages of the body into a judgemental language.
21 X. Eâtre écrivain, Création et identité (2000).
22 X, Isabelle Stengers & Judith Schlanger, Les concepts scientifiques (1988), Stengers, L’invention des sciences moderns (1993) , những sách viết chung với I. Prigogiine, L.Chertok; Schlanger, Les Métaphores de l’organisme (19710, Fragment épique (2000); Sarah Kofman, L’enfance de l’art (1970), Mélancolie de l’art (1985); Adian Piper, Out of order, out of sight (1996).
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 076
SƠN TRUNG * CỘNG SẢN VÀ TƯ SẢN
Cộng sản và Tư sản
Sơn Trung
Sơn Trung
Trước đây, người ta cho rằng người cộng sản là người rộng lòng bác ái, yêu thương mọi người. Họ là những vị thánh cao cả, không chút tham lam vị kỷ bởi vì họ chủ trương cộng sản, không hề mong muốn có tài sản riêng, không thích vàng bạc, hạt xoàn hay đô la như những con người tầm thường chúng ta. Mao Trạch Đông cho rằng sau này trong thế giới CS, mọi thứ có đủ, vàng ngọc trở thành vô giá trị, chỉ dùng để lót cầu tiêu! Hơn nữa, họ là con người yêu nhân loại tha thiết bởi vì họ muốn xóa biên cương quốc gia, thực hiện đại đồng thế giới!
Nhưng tất cả những điều trên là sai lầm hoàn toàn.Tất cả chỉ là nói láo. Cũng có người cho rằng cộng sản mang ảo tưởng hoặc một số người ngây thơ tin cộng sản mà tham gia vào con đường đầy máu xương của cộng sản! Nghiên cứu kỹ về cộng sản, ta thấy họ nói láo hơn là ảo tưởng. ?o tưởng thì hiền lành, tin vào mình và tương lai. Khi không tin vào mình, vào người thì phải nói láo.Nói láo là để tuyên truyền, là để dụ dỗ dân chúng. Nói láo đi đôi với khủng bố. Đó là nghệ thuật và sức mạnh của họ.
Nếu là ảo tưởng, họ đã không dùng bạo lực một cách dã man. Vì nói láo cho nên họ sợ trí thức phản kháng âm mưu của họ cho nên ở đâu khởi đầu là giết trí thức. Vì sợ không ai tin những lời nói láo của họ nên họ phải dùng bạo lực, và cướp mọi thứ tự do của con người! Thí dụ về duy vật lịch sử, họ cho rằng cộng sản cao hơn tư bản, cộng sản là giai đoạn chót và cao tột đỉnh của nhân loại. Họ không chứng minh mà bảo: Đó là quy luật tất yếu! Nước sôi ở 100 độ C. Không cần hoan hô, đả đảo, không cần tuyên truyền hay trừng trị, đúng một trăm độ là nước sôi. Nếu tin rằng hết thời tư bản đương nhiên là cộng sản thay thế thì đâu cần tuyên truyền, và khủng bố quần chúng? Nếu nhân loại lần lượt tiến lên theo năm giai đoạn tại sao các nước Tây phương vẫn theo quân chủ hoặc phong kiến mà không theo cộng sản? Nếu cộng sản là giai đoạn cao tột của nhân loại thì sao dân các nước cộng sản đói nghèo hơn tư bản? Rõ ràng là họ dối trá, và vì dối trá họ dùng vũ lực để bịt miệng người và bắt người theo họ! Trong thuật dối trá, cộng sản đã dùng quyền lợi để khuyến dụ nhân dân, nghĩa là miệng ghét tư sản nhưng họ lại dùng tư sản để khuyến dụ dân nghèo.
Ngay từ đầu, Marx đã tính hơn thiệt: Trong cuộc tranh đãu, giai cấp vô sản không mất gì hết, chỉ mất xiềng xích. Nói như thế, nghĩa là Marx cho rằng tranh đãu thắng lợi thì giai cấp vô sản sẽ có hết mọi thứ, sẽ cướp được địa vị và tài sản của tư bản. Tranh đãu chống tư bản là một hình thức làm giàu không vốn, là một cách kinh doanh có lợi. Bao nhiêu lý luận, bao nhiêu sách, bao chủ thuyết của Marx đều giống chủ trương của bọn Lương Sơn Bạc (Trung quốc) và Ba Vành, Quận Hẻo (Việt Nam) tóm gọn trong một câu: cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo, hoặc cướp của người khác làm của mình!
Tuy nhiên, bọn cướp và cộng sản khác nhau. Bọn cướp có hùng tâm, hào khí, như bọn Đơn Hùng Tín và các băng đảng tại miền Nam trước 1945 đem của chia cho dân nghèo, còn cộng sản thu bao nhiêu lợi thì bỏ túi. Dân bị lụt lội, mất mùa đói khổ, quốc tế viện trợ, dân chúng không hề hưởng được chút cơm gạo, thuốc men, áo quần. Gạo vẫn bán ra theo giá chính thức theo sổ gia đình và hạn chế. Quần áo quốc tế viện trợ bán đầy chợ nhưng dân chúng không hề có một cái quần, cái áo nào, tất cả vào tay đảng rồi vào tay các ông lớn! Sau một vụ lụt tại Huế, một viên tỉnh ủy Thừa Thiên mừng rỡ và kinh ngạc mà nói:
‘’ Nhờ một trận lụt mà ta thu khối tiền, bằng sản xuất mấy năm liền! Cầu cho mỗi năm Thừa Thiên đều gặp lụt!’’
Thành thử những công cuộc cứu trợ nếu không do ta đích thân trao cho nạn nhân mà giao cho đảng hay ủy ban hay một tổ chức hay ai đó trung gian thì coi như ‘’ gửi trứng cho ác’’!
Trong ‘’Vàng Mơ Bông Lúa’’, Xuân Vũ đã đồng hóa ăn cướp với cộng sản: cộng sản thì phải ăn cướp (153). Truyện ‘’Xóm Cái Bần’’, tác giả cũng nói cộng sản đã dậy ở Cai Lậy trước 1945 và họ cũng là bọn ăn cướp (122). Tên lâu la trong truyện nói:
‘‘ Cộng sản láu cá, chúng nó cướp được của ai thì nuốt hết chớ có cho dân nghèo như tụi tui đâu! (101).
Trong khi bọn cướp biết cải tà quy chánh thì bọn cộng sản cũng chỉ là ăn cướp khoác áo nhân ngãi (204).
Thật vậy, cộng sản chỉ là một bọn cướp. Stalin cướp địa vị của Trotsky. Nước Nga cướp đất các nước lân cận lập Liên Bang Sô Viết, và cướp đất Trung Hoa. Trung Hoa cướp đất Tây Tạng, Việt Nam. Việt Nam cướp đất đai, núi rừng, ao hồ Lào, Miên.
Óc tư sản của CS thể hiện khắp nơi và mọi lúc. CS nói dân chủ, bác ái chỉ là ngôn từ đầu môi chót lưỡi. Trong kháng chiến, bọn đầu nậu ở chung với nhau tại một nơi bí mật, có kho tàng riêng, kẻ hầu riêng, ăn uống riêng với nhau toàn thức ngon vật lạ trong khi các chiến sĩ đói khổ. Khi có báo động là chúng nó âm thầm rút lui vào vùng an toàn khu, chỉ có bọn lính và sĩ quan cá kèo ở lại chiến đãu. Khi Pháp đánh Lạng Sơn khoảng 1947, toàn bộ chúng nó âm thầm rút sang Trung quốc, riêng cụ Nguyễn Văn Tố chúng để ở lại và bị Pháp giết. Cũng có thể trong vụ này, chúng bí mật giết cụ mà đổ cho Pháp giết!
Khoảng 1950, cố vấn Trung Hoa hiện diện khắp nơi nhất là trong quân đi. Họ phân biệt cấp bậc, lương bổng và phương tiện. Các vị sĩ quan cao cấp được ăn tiểu táo ( bếp nhỏ), đi xe con, còn bọn cấp thấp, ăn đại táo (bếp lớn, nhiều người ăn), đi xe lớn. Từ lâu bên Đông Âu, khi cộng sản nắm quyền, xã hội đã phát sinh giai cấp mới, hưởng thụ còn hơn thời phong kiến và tư bản! Tại Trung Hoa, khi Mao nắm quyền ở lục địa, xã hội phát sinh khoảng 30 giai cấp căn cứ theo tiêu chuẩn. Sau 1975, dân Nam kỳ chúng ta đã thấy những tiêu chuẩn, những cửa hàng khác nhau của các loại cán bộ cộng sản. Ngoài Hà Nội, nhân dân ta nói về các chợ khác nhau như sau:
Cửa Nam là chợ vua quan,
Nhà Thờ là chợ những gian nịnh thần.
Đồng Xuân là chợ thương nhân,
Vĩa hè là chợ nhân dân anh hùng.
Chính việc đem lợi lộc ra nhữ, tức là lấy tư hữu làm mồi khiến cho một số dân nghèo tin tưởng và chạy theo cộng sản. Tại Việt Nam, trước và trong cải cách ruộng đất, cộng sản hứa hẹn chia ruộng đất cho nông dân. Đấu tố xong, họ lấy ruộng địa chủ , lấy nhà cửa, trâu bò, giường chiếu, bàn ghế, mâm thau chậu đồng của địa chủ, phú nông chia cho dân nghèo. Hơn nữa, họ giết hoặc sa thải các cán bộ cũ thay vào đó là bần cố nông lên làm chủ tịch ủy ban, bí thư xã thôn. . . khiến cho dân nghèo phấn khởi!
Nông dân mừng rỡ chưa được bao lâu thì cộng sản tập trung ruộng đất lập hợp tác xã. Từ đây, nông dân trở thành nông nô trong những nông trường của đảng. Đảng lúc này trở thành chủ nhân. Các ông, bà chủ nhiệm Hợp tác xã, bí thư chi bộ, chủ tịch xã toàn quyền chi thu thóc lúa của nông dân như là của riêng:
Một người làm việc bằng hai,
Để cho cán bộ mua đài sắm xe.
Một người làm việc bằng ba,
Để cho cán bộ xây nhà, lát sân.
Óc tư hữu từ đây phát triển từ anh du kích cho đến các cán bộ cấp xã thôn lên đến trung ương. Anh du kích thì kiếm sống bằng cách tịch thu hàng hóa và tiền bạc của những người buôn lậu từ vùng tề ra vùng giải phóng hay từ vùng giải phóng sang vùng tề. Cán bộ xã thôn thì lấy vàng bạc phú nông, địa chủ bỏ túi. Cách mạng tháng 8 và cuộc chiếm cứ miền Nam, cùng các cuộc đánh tư sản, cho đến việctổ chức đi bán chính thức đã làm giàu cho các cán bộ trung ương hàng trăm, hàng ngàn lượng vàng. Kho vũ khí Long Bình, các kho thuốc tây, ngân hàng của miền Nam đã cho cộng sản hàng tấn vàng, hàng triệu đô la. Tiền đó vào tay ai? Tất là vào tay các lãnh đạo trung ương, và tỉnh. Cấp bậc càng cao càng ăn ngon, ăn nhiều.
Trong kháng chiến, cộng sản đã phá hoại núi rừng Việt Bắc để lấy tiền bỏ túi. Sau 1975, chúng tiếp tục phá hoại núi rừng xuất cảng gỗ để tiến nhanh tiến mạnh lên tư bản cá thể. Trong hòa bình cũng như trong chiến tranh, những công trình lớn là do đảng ‘’thầu’’ tất cả: đập Hoà Bình, đập Trị An, đường dây điện Bắc Nam, đường mòn Hồ Chí Minh. . . Trong ‘’Gửi Cho Mẹ và Quốc Hội’’, Nguyễn Văn Trấn thuật lại lời của Bùi Công Trừng nói với ông như sau:
Chúng nó cũng mấy thằng ấy, cũng những chính sách ấy, cai trị 17 triệu dân thì dân đã nghèo sát đất, không đầy 15 năm, hai cái rừng Việt Bắc và Tây Bắc bị cạo trọc lóc. Bây giờ ở miền nam, cũng đào kép ấy( même acteurs), hải kịch ấy (même comédie) chưa chi đã giành đất Ban Mê Thuột, của Đà Lạt và Sông Bé thì chúng nó sẽ đua với miền bắc 15 năm, miền nam chỉ cần ba năm thì cũng trơn lu như mu bà bóng cho mày coi (tr.230).
Óc tư hữu mạnh lắm. Trong ‘’Đại Học Máu’’, Hà Thúc Sinh đã kể lại lại lời nói của một tên vệ binh: Cộng sản nghĩa là cái gì của tao là của tao, cái gì của mày là của chúng ta(220). Sau 1975, cộng sản bắt các giáo sư đại học cư ngụ tại một building đường Trần Hưng Đạo phải đời đi chỗ khác. Các giắo sư ra đi để nguyên mọi thứ nhưng một giờ sau thì bóng đèn, cánh cửa, quạt trần, compteur điện nước đều bị các cán bộ tiếp quản gở sạch!
Ngày nay tại Việt Nam có ba lực lượng mạnh nhất, đó là công an, bộ đội và đảng. Ba sức mạnh này cai trị đất nước, cướp đoạt tài sản quốc gia và bóc lột nhân dân để làm tài sản riêng. Quân đội làm chủ núi rừng và biên giới, cho nên họ khai thác lâm sản, làm chủ các mỏ vàng, mỏ bạc, các rừng quế, các đất đai hoang vu, buôn lậu và buôn bạch phiến . . Công an chiếm cứ thành phố, làm chủ nhà hàng, khách sạn, vũ trường, ngân hàng, rạp hát, tụ điểm ca nhạc, du lịch, xuất nhập cảnh, quan thuế.
Đảng thì hiện diện khắp nơi, làm chủ đất đai trong thành phố và núi rừng, là người vạch ra các kế hoạch kinh doanh, tiếp nhận các mối lợi trong việc mở cửa với ngoại quốc và ngoại kiều. Lẽ tất nhiên đảng cũng buôn lậu và buôn bạch phiến. Những người Việt Nam từ Canada và Úc về Việt Nam buôn bạch phiến, hay hoạt động về bạch phiến ở ngoại quốc chính là những tay kinh tài cộng sản. Họ bị giết lập tức khi bị lộ. Những linh mục, những hòa thượng từ Việt Nam sang hải ngoại cũng là những tay kinh tài cho đảng. Một số nghệ sĩ đi về Việt Nam, hoặc từ Việt Nam sang hải ngoại cũng là những tay kinh tài và văn hóa vận của cộng sản. Những tổ chức giả danh từ thiện tại hải ngoại cũng là những cánh tay bạch tuộc của cộng sản, hoặc lưu manh.
Khoảng 1985, cộng sản đưa ra chính sách hữu sản hóa vô sản. Chúng đem những công thự và nhà cửa của ngoại kiều và của những ra ngoại quốc bán với giá rẻ mạt cho cán bộ cộng sản, gọi là ‘’hóa giá’’. Thế là từ đây, cán bộ cộng sản nghiễm nhiên làm chủ những biệt thự lớn ở Duy Tân, Tú Xương và Bà huyện Thanh Quan trị giá hàng ngàn cây vàng. Nay mở cửa, cho ngoại quốc thuê mỗi tháng họ cũng thu hàng ngàn đô la!
Trước đây, trong quyển ‘‘ Trại Súc Vật’’, nhà văn Anh đã cho ta biết ban đầu súc vật tuyên bố bình đẳng, súc vật không nằm giường như bọn loài nguời. Nhưng sau một thời gian, các cấp lãnh đạo súc vật thay đổi nội quy: loài vật không ở nhà, không nằm giường, không uống rượu nhưng cấp lãnh đạo thì được vì cần bồi dưỡng cho cấp lãnh đạo đủ sức khỏe và trí tuệ phục vụ giai cấp!
Trong khi dân chúng nghèo khổ , có kẻ phải bán thân tại Sài gòn, có người phải bôn ba nơi Đài Loan hay Kampuchia để bán mình thì tại Hà Nội, Sài gòn các khách sạn, các tửu lâu, các vũ trường, ngày đêm chen chúc nhộn nhịp các đảng viên và con cháu các đảng viên đang đóng vai Hắc , Bạch công tử. Trong các nhà tù của chế độ chật ních các đảng viên cao cấp vì ăn uống công khai, lộ liễu, hoặc vì chia chác không đều. Giữa năm 2004, biên tập viên Paul Klebnikov của tạp chí Forbres bị giết tại Mat-cơ-va vì ông đã dám đăng báo danh sách 100 người giàu nhất nước Nga, đã lật mặt nạ của các tư sản đỏ mà một thời là lãnh tụ giai cấp vô sản và đảng cộng sản Liên Bang Sô Viết! Không biết tại Việt Nam, Trung quốc có mấy trăm, mấy ngàn, mấy chục ngàn triệu phú và tỷ phú tính theo USD? Ở Việt Nam mọi sự đều bí mật. Người ta kháo với nhau rằng nói rằng tài sản của Võ Văn Kiệt có khoảng 20 triệu USD, riêng câu lạc bộ Lan Anh của con gái ông đã đáng giá mấy triệu Mỹ kim. Bí thư thành ủy Nguyễn Minh Triết là cây chống tham nhũng nhưng con cháu họ hàng nhà ông có hàng ngàn hecta đất tại Bình Dương. Lê Đức Anh có hàng biệt thự trong quận 10. Những Trần Bạch Đằng, Trần Văn Giàu là chủ nhân của các biệt thự trị giá khoảng 5 ngàn cây vàng. Những ủy viên trung ương, bộ trưởng và các tướng lãnh có hàng tá nhà ở Hà Nội, Saigon và Đà Lạt. Đảng cộng sản có tài sản 20 tỷ đô la. Con trai Phan Văn Khải , con trai Đỗ Mười là những tay tư bản đỏ! Bà Văn Tiến Dũng cũng là một tay buôn lậu cự phách.Trong đầu óc họ, hai chữ Tư Hữu lớn trăm ngàn lần chữ Cộng sản. Các đảng viên có trăm ngàn mánh khóe làm giàu, bất kể trong sạch hay không trong sạch. Họ gian tham mà không sợ tội vì dù tội lỗi bao nhiêu cũng được đảng che chở, được ‘‘xử lý nội bộ’’ ngoại trừ những kẻ ti quá lộ liễu, bị ‘‘kẻ thù’’ phanh phui mà bàn tay đàn anh không che nổi mặt trời. Thí dụ:
- Kiểm kê tài sản tư sản , họ ghi: 100 miếng kim loại có màu vàng (không biết miếng to hay nhỏ bao nhiêu, vàng thiệt , vàng giả hay đồng. . .)
- 60 gói tiền ( không biết gói to hay nhỏ, tiền Miên, tiền Việt hay tiền Mỹ!)
- Còn sổ sách thì không đánh số trang, viết lem nhem, không rõ ràng vì viết theo dạng cán bộ abc.. , không rõ số và rõ chữ.
Ngoài ra đường lối thông thường là hối lộ, chia chác, cướp bóc và mua quan bán tước. Chính đảng đã cướp tiền của dân trong vụ Thanh Hương: chưa có quy chế đã cho mở ngân hàng, một anh mù đã làm phó giám đốc công ty; các quán ăn dọc quốc lộ xuyên Việt ép khách qua đường vào ăn uống và chơi bời với giá cắt cổ, đó là những quán kinh doanh của bọn cộng sản; vụ Nam Cam là do cán bộ cao cấp dùng bọn lưu manh kiếm tiền cho mình; bọn quan thuế, bọn công an phải mua cái ghế để được ngồi vào chỗ béo bở. . .
Dường như nhân sinh quan bây giờ khác xưa. Ai lừa đảo được nhiều là người tài giỏi, khôn ngoan và anh hùng. Ngồi tù bây giờ là một thành tích vĩ đại cũng như ngồi tù thời Pháp thuộc! Vụ Tamexco đảng viên chiếm 11/20 bị cáo.Vụ Epco Minh Phụng đảng viên chiếm 10/27 bị cáo. Tân Trường Sanh dảng viên chiếm 39/52. Vụ Năm Cam 60/156 và 3 nhân viên cao cấp. Riêng vụ Lã Thị Kim Oanh có một bộ trưởng và hai thứ trưởng liên quan. Nói chung, trong các vụ án, các đảng viên chiếm một nữa tội phạm. Càng có óc cộng sản thì óc tư hữu càng gia tăng!
Sao vậy? Ta nhận thấy có những nguyên nhân sau:
1. Chủ trương tiêu diệt tư hữu là sai lầm.
Con người ai cũng có óc tư hữu. Cộng sản bãi bỏ tư hữu là điều sai lầm. Cộng sản đi trái với khoa học và tâm lý con người. Họ bãi bỏ tư hữu và thực hiện cộng sản, họ bắt hy sinh cá thể cho tập thể. Trong xã hội quân chủ và tư bản, người ta dung hòa cá nhân và đoàn thể, dung hòa vật chất và tinh thần. Chính triết lý trung dung đã làm cho con người quân bình. Thuyết lý cộng sản cực đoan, trái với triết lý trung dung cho nên làm cho xã hội và con người suy sụp, mất quân bình. Càng chủ trương tập thể, con người luôn hướng đến cá nhân một cách quá đáng. Vì nghĩ đến cá nhân một cách quá đáng cho nên người ta luôn nghĩ cách ăn cắp, tham nhũng, làm giàu bất hợp pháp . . .Ngoài ra bãi bỏ tư hữu thì không ai tích cực làm việc. Không ai dại gì làm việc cho người khác huởng:
Thằng làm thì đói,
Thằng nói thì no
Thằng bò thì sướng
Thằng bướng thì chết!
Có tư hữu thì tâm lý ai cũng thỏa mãn dù là hạng người nghèo. Không tư hữu thì con người sẽ khủng hoảng, sẽ cảm thấy thiếu thốn. Thí dụ: ở một nơi có lương thực đầy đủ, có đàn bà đàn ông, có già có trẻ, tâm lý ta sẽ vui vẻ, không lo âu. Trái lại, sống ở nơi thiếu thốn lương thực, không có bóng đàn bà, đàn ông thì con người sẽ có cảm giác khó chịu, thiếu thốn. Càng bị ức chế, con người sẽ bị đau khổ. Càng chủ trương cộng sản thì con người càng khao khát tư hữu. Những kẻ có vợ chồng thì đời sống và tâm lý quân bình hơn những nam nữ tu sĩ! Thành thử các ông Tin Lành và Tân tăng Nhật Bản là thành thực và khôn ngoan nhất!
Tập trung tài sản xã hội vào tay một nhóm người, nhóm người này sẽ lấy của công làm của riêng, mặc tình ban phát cho kẻ thân cận, và sẽ có cảm giác ban phát ân huệ hoặc hạch xách, đòi hối lộ khi mở cửa kho cho dân chúng. Đó là tâm lý ‘’ thủ kho to hơn thủ trưởng’’. Tài sản xã hội trong tay một nhóm nguời, trong khi thiếu luật pháp nghiêm minh, thiếu tự do báo chí, thiếu nền dân chủ chân chính, quốc hội là bù nhìn, công an có quyền bắt người và giết người . . . là những điều kiện tốt cho tham nhũng và ăn cắp của công.
2. Chủ trương vô sản chuyên chính là tăng gian tham.
Chủ trương ‘‘vô sản chuyên chính’’, hay ‘‘hồng hơn chuyên’’ đem người nghèo lên làm lãnh đạo cho nên hạng này vừa tham lam vừa ngu dốt cho nên không có đạo đức và khả năng chuyên môn trong việc quản trị. Người nghèo tham lam vì xưa nay tay trắng, nay có quyền lại nắm tài sản xã hội cho nên sinh lòng tham lam chiếm đoạt càng thêm mạnh. Một số người giàu cũng tham lam nhưng họ có của cải, đã no đủ tất ít thèm khát hơn! Cọp đói hung hản hơn cọp no, đó là tâm lý phổ biến của con người! Lại nữa, trong chế độ quân chủ và tư bản, một số người ra làm việc nước có học, có đạo đức lại có tài sản cho nên họ cần danh giá chứ không cần tiền bạc.
3. Nền giáo dục và đào tạo của cộng sản tạo ra những con người gian ác.
Cộng sản giáo dục căm thù , chém giết và tạo lập một nền chuyên chế cho nên chỉ tạo ra thế giới ‘’ cá lớn nuốt cá bé’’, và xã hội cướp bóc, gian tham. Stalin giết Trotsky và bao đồng chí, Mao Trạch Đông giết Lâm Bưu, Lưu Thiếu Kỳ đã nêu gương xấu trong thế giới cộng sản. Cộng sản không dạy nhân nghĩa lễ trí tín như Khổng giáo, không dạy từ bi như Phật giáo hay bác ái như Thiên Chúa giáo hoặc tình huynh đệ như Hồi giáo. Trong khi quân chủ hay tư bản nhờ ảnh hưởng tôn giáo và giáo dục luân lý mà con người có đạo đức, ít nhất là một số nào đó đã sống theo khuôn mẫu đạo lý thánh hiền. Hơn nữa, chế độ quân chủ và tư bản pháp luật nghiêm minh, có tự do báo chí cho nên việc hối lộ, gian tham ở đây tương đối ít hơn trong xã hội cộng sản. ‘‘Cách mạng vô sản’’ bản chất là cuộc nổi loạn của bọn vô đạo đức, của bọn giết người cướp của. Họ luôn nói đạo đức cách mạng nhưng thực ra là gây mầm móng căm thù đối với nhân dân và đối với đồng chí với nhau. . . ‘‘Cách mạng vô sản’’ là cuộc nổi loạn của ma quỷ, là các sự vùng dậy của tham lam, tàn ác. Làm điều thiện thì khó còn làm điều ác thì dễ. Nói rõ hơn, triết thuyết Marx về lý thuyết thiếu phần đạo đức học, còn về thực hành dùng toàn bộ bọn lưu manh, lại xúi dục nhân dân làm điều ác ( giết đồng bào, đãu tố cha mẹ, tố cáo, vu khống bạn hữu) nên kết quả là xã hội sản xuất ra những kẻ gian tham, tàn ác. Kết quả là tham nhũng, trộm cắp khắp nơi và hoành hành dữ dội. Các trai gái lớn lên chửi thề,dân chúng trong chợ búa , đường sá và cán bộ trong cơ quan thì hung dữ, chanh chua, đanh đá và thô lỗ. Chính họ dùng lợi để khuyến khích dân nghèo theo họ. Họ giết được thân xác các nhà tư sản và phú nông, địa chủ nhưng không tiêu diệt được óc tư hữu trong lòng họ. Giết xong địa chủ, tư sản, anh cộng sản nào cũng tìm cách chiếm nhà của bọn nhà giàu. Họ đào nhà, cạy gạch, khoét tường để tìm vàng. Trong thời về Hà Nội sau 1954, bọn lãnh đạo giành nhau xe đẹp, nhà cao cửa rộng và kẻ hầu người phục vụ. Cộng sản là một tư bản lớn vì mọi tài sản trong quốc gia thuộc vào tay họ. Có quyền trong tay, sẵn của xã hội trong tay, họ hành sử như của riêng họ. Trong quyển ‘ Đêm Giữa Ban Ngày’’, Vũ Thư Hiên cho biết Lê Đức Thọ thường vỗ ngực nói ‘’Ta là đảng’’ nghĩa là Thọ muốn làm gì cũng được, coi khinh quốc dân, đồng bào và đảng. Kẻ trên thì làm ngang, kẻ dưới tất gian dối! Càng nắm tài sản xã hội cng với bao quyền uy, lòng tham và tội ác càng gia tăng.
4. Thất vọng về ảo tưởng cộng sản chủ nghĩa.
Thực tế sống trong xã hội cng sản, con người càng ngày càng thấy khốn khổ vì nạn quan liêu, bàn giấy và tham nhũng. Sinh viên hay cán bộ ở nhà tập thể, ăn cơm tập thể thường là đói vì bọn’’ anh chị nuôi’’ bớt gạo, bớt thức ăn. Muốn xin cấp phát một căn nhà, xây một cái nhà, sửa lại cái bếp, mua chiếc xe đạp. . . người ta phải tuân theo quy luật xã hội :‘‘Nhất thân nhì thế, tam tài tứ chế’’ hay phải chờ đợi rất lâu nếu không chịu tuân theo ‘‘thủ tục đầu tiên’’! Làm sao mà ‘’’‘tiến nhanh tiến mạnh , hoặc ‘‘tiến nhanh tiến vững chắc lên xã hội chủ nghĩa’’, tiến gấp năm gấp mười tư bản? Các cán bộ theo đảng lâu năm, nhất là các đồng chí Nam Kỳ quốc, suốt đời tận tụy hy sinh cho lý tưởng cộng sản, đến già thấy người đi kháng chiến cũng như mình mà nhà cửa thênh thang, đã vỡ mộng:
Ăn như thầy tu,
Sống như thằng tù
Nói như cán bộ
Về hưu non mới biết mình ngu!
Những cán bộ tép riu ý thức được thân phận hèn kém và ngu dốt của mình cho nên họ phải làm một cái gì để gỡ gạc, để kéo lại những tháng ngày đã mất. Từ đó họ tham gia vào guồng máy xã hội: móc ngoặc, tham nhũng, và ăn cắp tùy khả năng và cơ hội:
Quan to ăn cung cấp
Quan thấp ăn cổng hậu. . .
Trong Thiên Đường Mù của Dương Thu Hương, ông Chính, một cán bộ rất đỏ và rất giáo điều, sau một thời ‘‘giác ngộ’’ sang Liên Xô kiếm lợi, đã để lộ bộ mặt hèn hạ và bần tiện của con người cộng sản già nua, hết thời khi ông làm đầu bếp cho những người lao động xã hội chủ nghĩa và bòn rút đứa cháu gái từng xu một!
Trong quyển ‘’ Sống và Chết ở Thượng Hải’’ của một nữ sĩ Trung quốc, có chuyện một chàng công an thời Mao tận tụy theo đảng, đến thời mở cửa lại tích cực đi học tiếng Anh để làm việc cho tư bản. Tại sao anh ta lại thay đổi nhân sinh quan? Tại sao anh ta phản bội tư tưởng cộng sản để làm tôi mọi cho kẻ thù của giai cấp vô sản? Suy nghĩ mãi tôi mới thấy rằng anh ta không phản bội anh ta. Con người anh thủy chung như nhất. Theo cộng sản cũng là do óc tư hữu chứ không phải vì lý tưởng cộng sản! Trước kia, anh theo Mao chỉ vì lợi. Trong xã hội phong kiến, con người cần chức nhiêu, xã để tránh cái tiếng bạch đinh hay ‘’ bố cu mẹ đĩ’’. Trong xã hội cộng sản, người ta cũng cần vào đảng để có chỗ ngồi ở trong hội trường và trong cơ quan. Vì cái danh cái lợi, người ta tố cha mẹ, vu cáo bạn bè để lập thành tích tiến thân. Sau 1975, một ông thầy giáo người Huế đã phải bán áo quần vợ để chiêu đãi các đồng chí quân quản trong trường! Suốt ngày đêm, anh ta la cà với các cán bộ cộng sản, nịnh hót họ và vu khống các anh em đồng nghiệp! Đó là một kẻ thuộc hàng trí thức thành phố Sài gòn sau 1975!
Trong xã hội cộng sản trước đây, người dân ở các xã thôn có bốn đối tượng tham muốn, bốn cái để làm tư hữu , được gọi là 4Đ. Bốn Đ là đảng, Đổng ( đồng hồ), Đài ( radio) và Đạp ( xe đạp). Đảng là tham muốn đầu tiên. Có là đảng viên thì thì tánh mạng mới được an toàn và sẽ có các quyền lợi khác như xe đạp, đài, đồng hồ. . . Những đảng viên cộng sản Việt Nam ngày xưa tích cực chống Mỹ là vì quyền lợi cá nhân. Đến thời mở cửa, họ học Anh văn cũng chỉ là mưu lợi. nay làm việc cho tư bản cũng chỉ là vì quyền lợi cá nhân. Cộng sản trước sau đều là kẻ cướp. Trong kháng chiến, họ giết các đảng phái và tôn giáo vì muốn độc quyền chiếm hữu đất nước Việt Nam. Sau 1975, họ muốn lại muốn độc quyền làm tay sai cho tư bản. Họ bắt nhốt sĩ quan và nhân viên chính quyền miền Nam là có nhiều mục đích, trong đó có mục đích làm cho những người này thấy khổ mà bỏ nước ra đi. Những người này bỏ nuớc ra đi thì cộng sản mới yên ổn và có đất đai, nhà cửa để ở và công việc để làm. Họ chiếm Lào Miên là để cướp núi rừng , đất đai, vàng bạc của các nước này! Trước và sau, họ đều hành động theo óc tư hữu của họ. Tinh thần vô sản quốc tế chỉ là tinh thần ăn cướp. Miệng thì nói cộng sản, thực tế họ thu vét vàng bạc làm tư hữu. Chủ nghĩa cộng sản đã chết trong lòng họ ngay từ đầu. Nhân dân ta đã thấy rõ lòng dạ họ và đã mai mỉa họ:
Bảng đỏ sao vàng, sang giàu bỏ đảng!
Trước đây, tại Trung quốc, Đặng Tiểu Bình đã trả quyền tư hữu cho nhân dân. Ngày nay chủ tịch Giang Trạch Dân đã lập thuyết ‘’ Ba đại biểu’’, và thuyết này đã dược quốc hội Trung quốc thông qua với luật thừa kế tài sản. Đây là một hành động trấn an các đồng chí của ông. Sau khi Đặng Tiểu Bình thay đổi chính sách, dân chúng và đảng viên đua nhau làm giàu. Dân chúng đổ mồ hôi thì cũng chỉ có một căn nhà gạch, với hai ba ngàn đô hay vài trăm lượng vàng, không thấm gì các anh em, con cháu các lãnh tụ ăn hối lộ, cướp của công, buôn bán phi pháp mà tài sản lên đến hàng trăm triệu, hoặc hàng chục tỷ mỹ kim. Họ đã trở thành một lực lượng cho nên Giang Trạch Dân muốn chính thức đưa họ vào đảng để họ bảo vệ quyền lợi và địa vị của họ. Luật về tư hữu và thừa kế cũng là một hành động công nhận chính thức tài sản của các đảng viên ta! Làm như thế thì các tư sản đỏ được an tâm nếu không, nay mai, một Mao thứ hai nhảy lên phục hồi cộng sản, tịch thu tài sản của họ đã mất mấy chục năm ký cóp thì chẳng đau lắm ru? Dẫu sao, chúng ta phải khen Giang Trạch Dân thành thật, muốn ăn chơi, muốn tiền bạc, địa vị thì cứ nói rõ ra, công khai cho mọi người biết, bằng lý luận và bằng lập pháp, không giả dối như họ Mao, họ Hồ, luôn khoác bộ mặt bần cố nông và khắc khổ! Bọn phong kiến muốn nhiều gái đẹp vì họ đã nói rõ quan điểm của họ, nào là‘‘ Cả sông đông chợ, lắm vợ nhiều con’’; và‘’Tam đa’’, ‘ Ngũ phúc’’. Dầu xấu hay tốt, họ cũng thành thực, thống nhất ngôn và hành! Còn cộng sản nói cộng sản mà tư hữu quá tội! Người ta ai cũng yêu, cũng có lứa đôi, tại sao bắt người ta thực hiện ba khoan, trong khi các ông lớn thì lu bù? Tại sao người ta làm thơ ca tụng tình yêu thì kết tội lãng mạn trong khi Xuân Diệu, Huy Cận viết thơ tình công khai trên báo? Tại sao nam nữ yêu nhau thì kết án tiểu tư sản , đồi trụy? Nông dân, công nhân và các đảng viên cao cấp không có tình dục hay sao mà vu khống cho tiểu tư sản? Tại sao phải thần thánh hóa ông Hồ để rồi giết chị em cô Nguyễn thị Xuân? Cộng sản bao giờ cũng gian xảo, dối trá!
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 076
No comments:
Post a Comment