SƠN TRUNG * NGÀY TẾT
- Nܧc nào cÛng t° chÙc æn t‰t, cÛng mØng næm m§i tuy r¢ng m‡i nܧc có m¶t næm m§i khác nhau,và nghi thÙc khác nhau.
- Trong các lÍ h¶i trong næm, ngày t‰t là lÍ h¶i l§n nhÃt.
- T‰t là ngày vui cho cá nhân, cho gia Çình và cho xã h¶i.
- T‰t là m¶t dÎp Ç‹ ngÜ©i ta chúc mØng nhau.
Nó l§n vì nhiŠu cu¶c vui kéo dài hàng tháng:
Tháng hai c© båc, tháng ba h¶i hè. . .
Nó l§n vì nó gây m¶t xúc Ƕng l§n lao trong tâm hÒn con ngÜ©i, tØ trÈ Ç‰n già, tØ trai ljn gái. Náo nÙc nhÃt là Çám trÈ con. Quanh næm sÓng gò bó, nay ÇÜ®c mang áo m§i, ÇÜ®c tiŠn mØng tu°i, ÇÜ®c Çi chÖi kh¡p nÖi, ÇÜ®c Çi lÜ®m pháo, xem múa lân, xem Çua thuyŠn.
Các cÆu con trai nay ÇÜ®c dÎp tøm næm tøm ba, tha hÒ Çùa gi«n v§i các cô thi‰u n» y‰m th¡m má Çào trong nh»ng ngày h¶i xuân hay khi lên lÍ chùa. Còn các cô cÛng vui vÈ không kém . H† Çua nhau m§ bäy m§ ba, tíu tít cÜ©i nói v§i nhau, vì Çây là cÖ h¶i g¥p g« các cÆu trai làng, trai xã. . .
Còn các ông bà già cÛng vui vÈ mØng xuân, vui vÈ nhìn låi nh»ng thành quä trong Ç©i.
T‰t là m¶t ngày lÍ thiêng liêng. ñó là m¶t dÎp Ç‹ Çoàn tø gia Çình. Dù ª nÖi Çâu, trong mÃy ngày t‰t, ngÜ©i ta cÛng phäi trª vŠ æn t‰t tåi quê nhà. ChÌ có nh»ng ngÜ©i ª quá xa, hay làm æn thÃt båi, không th‹ trª vŠ. . .
Vì vÆy, tØ xÜa ljn nay, nh»ng ngày gÀn t‰t là nh»ng ngày thuyŠn bè, xe c¶ chÆt ch¶i, Çông Çúc khách Çi ÇÜ©ng.
Trܧc ngày t‰t vài ngày, ngÜ©i ta phäi quét d†n nhà cºa, quét vôi tr¡ng, trang hoàng câu ÇÓi ÇÕ, treo tranh t‰t, trܧc c°ng trÒng nêu. Lúc này, các bà Çã làm mÙt làm cû kiŒu. ..Tói hæm tám,hæm chín , ngÜ©i ta nÃu bánh chÜng Ç‹ tÓi ba muÖi có bánh cúng t° tiên.
ñÓi v§i nh»ng ngÜ©i th© cúng t° tiên, ngày t‰t là ngày cúng l§n nhÃt, là dÎp con cháu Çón chào t° tiên vŠ æn t‰t . TÓi ba muÖi, lÍ giao thØa, chúng ta Çón ông bà, t° tiên vŠ.. Trong ba ngày t‰t, chúng ta làm lÍ cúng t° tiên . C‡ bàn tuy sang hèn khác nhau nhÜng nhà nào thì cÛng có rÜ®u thÎt, cÖm canh ,bánh chÜng, bánh tét, mÙt, hoa quä...TÓi ba muÖi, ngÜ©i ta Çã nghe ti‰ng pháo r¶n ràng, ti‰ng heo kêu eng éc kh¡p nÖi..Phong cänh ngày t‰t rÃt r¶n rÎp, Çû màu s¡c:
ThÎt m« dÜa hành, câu ÇÓi ÇÕ, bánh chÜng xanh.. TÓi mÒng ba cúng tiÍn. Có nhà mãi mÒng næm, mÒng mu©i m§i cúng tiÍn. Khi cúng t° tiên, con cháu phäi vào låy ông bà. Trong dÎp này, ngÜ©i ta cÛng bi‰u xén lÍ vÆt ho¥c tiŠn båc cho thÀy h†c, cha mË, ho¥c nh»ng ngÜ©i có Ön v§i mình.
Ngày t‰t nhÃt, các ngÜ©i r‹ hoåc Ùng viên r‹ phäi ljn lÍ t° tiên nhà v® và phäi bi‰u xén bÓ mË vÖ lÍ vÆt tr†ng hÆu . LÍ vÆt thÜ©ng là trà rÜ®u, bánh trái. . .
MÒng m¶t anh ch£ng ljn låy giÜ©ng th©,
Hi‰u trung chi n»a em Ç®I ch© cho u°ng công! MÒng m¶t æn t‰t nhà cha,
MÒng hai nhà v®, mÒng ba nhà thÀy.
Tåi miŠn Nam, trܧc t‰t, chû nhân thÜ©ng phát lÜÖng t‰t cho th® thuyŠn, tøc g†i là lÜÖng tháng 13. NhiŠu hãng nghÌ t‰t cho ljn r¢m tháng giêng m§I mª cºa trª låi . Có nÖi nghï lâu hÖn vì chû nhân còn ch†n ngày tÓt khai trÜÖng ÇÀu næm.
Trong th©I gian chi‰n tranh, c¶ng sän chÌ cho phép dân chúng æn t‰t m¶t ngày. NhÜng quân ǶI, công an, và m¶t sÓ công xܪng phäi làm viŒc ngày Çêm. Quân ǶI thì trong t‰t chi‰n ÇÃu lÆp công dâng Çäng và bác. Công an trong t‰t ÇŠ cao cänh giác. Công nhân trong t‰t thi Çua
tæng næng suÃt Çåt thành tích vÈ vang. M†i ngÜ©i song trong lo âu, mŒt mÕi dܧi ng†n Çao cây giáo cûa c¶ng sän. Sau 1975, cä m¶t nܧc ÇÀy rÅy ngÜ©i Çi tù, ho¥c mÃt tích, ho¥c thÃt nghiŒp.
Không ai có th‹ vui vÈ trong hoàn cänh này ngoåi trØ kÈ chi‰n th¡ng và b†n theo voi æn bã mía. B†n c¶ng sän g¶c nay trª thành tÜ bän ÇÕ, chúng có mÃy biŒt th¿, có hàng t› båc ViŒt Nam, hàng triŒu dô la MÏ ª ngân hàng ngoåi quÓc. Còn dân chúng càng ngày càng Çói kh°.
Nay chúng ta kÈ trܧc ngÜ©i sau ra ngoåi quÓc. Chúng ta Çã thành lÆp nh»ng c¶ng ÇÒng, l§n có nhÕ có. Và m‡i khi t‰t ljn, chúng ta cÛng có mÙt, bánh rÜ®u trà cúng gia tiên. Chúng ta cÛng t° chÙc h¶I xuân c¶ng ÇÒng, cÛng có væn nghŒ, cÛng có æn uÓng , cÛng có chúc tøng nhÜng cái xuân ª Çây dÅu sao cÛng tÈ nhåt. Bªi vì chúng ta ôm n‡I quÓc hÆn. Bªi vì chúng ta n¥ng lòng tÜ gia. Trong khi chúng ta æn t‰t, thì con cháu chúng ta vÅn phäi Çi h†c, và chúng ta vÅn phäi Çi làm nhÜ nh»ng ngày bình thÜ©ng khác. Chúng ta là nh»ng kÈ xa lå ª nÖi này. Có lë ÇÀu xuân nâng chén, chúng ta chÌ nghe toàn dÜ vÎ Ç¡ng cay. . .
THƠ NGÔ MINH HẰNG * NHỚ SAIGON
NHỚ SAIGON
Chao ôi nhớ quá. Saigon !
Nhớ đường Thống Nhất. Tháp
chuông Đức Bà
Nhớ lòng Nguyễn Huệ đầy hoa
Bạch Đằng, nhớ bóng con phà Thủ
Thiêm
Tam Đa xanh đỏ, nhớ đèn
Bến Thành bốn cửa, nhớ chen chân người
Thánh Tôn, Lê Lợi ... Nhớ ơi !
Nhớ hàng sách cũ giữa trời
bán, mua
Chân say, vui bước đường
mơ
Từng con phố nhớ ngẩn ngơ
gọi hồn
Chùa Xá Lợi, nhớ trầm
hương
Gia Long nhớ nắng sân trường
áo bay
Lá me xanh, nhớ
gót hài
Tao Đàn, ai
đứng chờ ai mấy mùa
Nhớ trường
Quốc Tuấn năm xưa
Nhớ em mười
sáu, khi vừa biết yêu
Tan trường,
đợi tiếng chuông reo
Theo nhau, tình biết
bao nhiêu là tình !
Mặt ngoài, e
lệ làm thinh
Che nghiêng
vành nón, trộm nhìn. Thế thôi !
Đường
Lê Văn Duyệt đông vui
Đi qua chợ
Đũi nhớ xôi,
nhớ chè
Phan Đình
Phùng phía bên kia
Đây Phan Thanh
Giản, lối về Cầu Sơn
Nhớ ơi, nhớ quá. Saigon !
Bao giờ nước trở về nguồn,
nước ơi !
Mất nhau từ buổi đỏ trời
Saigon đâu ? Trả lại tôi
Saigon !!!
Ngô
Minh Hằng
CHÚT
TÌNH ĐÀ LẠT
(tặng
Lưu Ly và những Vị có ít nhiều kỷ
niệm về Đà Lạt)
Bao năm em xa
Đà lạt
Hẳn
lòng thương nhớ vô cùng
Bao năm
tôi xa Đà lạt
Lịch buồn
rụng xuống rưng rưng ...
Ơi em, má hồng
Đà lạt
Hồn xanh rừng
lá Ái Ân
Mắt trong nước hồ Than Thở
Miệng cười, tiên nữ hiện thân !
Từ khi tôi xa Đà lạt
Em và
tôi cũng xa nhau
Bơ vơ gầy
đôi cánh hạc
Mộng tan bọt
nước chân cầu
Từ khi em xa
Đà lạt
Xám trời,
mây nhuốm màu tang
Quân trường
buồn như phố núi
Nhìn nhau, lệ
đỏ trăm hàng !
Từ khi tôi xa
Đà lạt
Thơ tôi chất
ngất thơ buồn
Từ khi em xa
Đà lạt
Hoa cười, nụ
cũng đau thương !
Từ khi
mình xa Đà lạt
Trời buồn,
vạn nẻo mù sương
Thương em
môi hồng phai nhạt
Thương
tôi một kẻ lỡ đường !
Trên bước
độc hành viễn xứ
Hữu
tình ta gặp lại nhau
Má em vẫn
hồng vương nữ
Tình em vẫn
lửa nhiệm màu
Xin em chút
tình Đà lạt
Sưởi hồn
tôi chốn tha hương
Cho lòng
còn tia nắng nhạt
Sau bao năm tháng
đoạn trường !
Song
Châu Diễm Ngọc Nhân
SƠN TRUNG * TOÀN CẦU HÓA
CHÍNH SÁCH TOÀN CẦU HÓA
Trong tháng 4- 2001, hội
nghị các cường quốc tại Montreal
( Quebec, Canada) đã bị dân chúng biểu tình
phản đối kịch liệt chính sách toàn cầu hóa của các cường quốc.
Gần đây các nước tư bản
tích cực chủ trương toàn cầu hóa. Tổng thống Clinton trước đây tuyên bố rằng chủ trương
toàn cầu hóa không phải là một chính sách mà bây giờ đã trở thành một thực thể.
Tony Blair cũng nhận định rằng Toàn cầu hóa là một chính sách không thể đảo ngược,
không thể cưỡng lại.. Thực ra chính sách này đã có từ lâu. Phi Luật Tân là một
quốc gia xuất cảng nhân lực đi khắp thế giới đặc biệt là phụ nữ làm gia nhân tại
các tư gia. Các thương gia nuớc này trước đây đã tuyên bố rằng họ phải tòan cầu
hóa nếu họ muốn sống còn. Và trước đệ nhị thế chiến và sau đệ nhị thế chiến, thực
dân, đế quốc, phát xít và cộng sản đã thực hiện chính sách tòan cầu hóa để xâm
chiếm thế giới.
Chính sách toàn cầu hóa giữa
thế kỷ 20 mang một màu sắc riêng. Khi Đặng Tiểu Bình làm thủ tướng Trung quốc
đã chủ trương phát triển kinh tế, không theo chính sách vô sản chuyên chính chặt
chẽ của Mao Trạch Đông mà theo đường lối thực dụng " mèo trắng mèo đen đều
tốt miễn bắt được chuột". Rồi sau khi Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, Gorbachev
chủ trương chính sách tái thiết cơ cấu (Perestroika) và cởi mở ( Glasnost). Chiến
tranh lạnh chấm dứt. Các nước tư bản nhận thấy đây là cơ hội tốt để làm ăn tại
các nước cộng sản. Họ lợi dụng giá công nhân rẻ tại các nước cộng sản và các nước
thứ ba. Do đó họ đã di chuyển cơ sở sản xuất, vốn liếng và kỹ thuật từ các nước
tư bản sang các nuớc nghèo. Do đó, toàn cầu hóa có thể định nghĩa là sự gia
tăng di chuyển vốn líếng, sản phẩm,và kỹ thuật từ nước này qua các nước khác khắp
trên thế giới.
Chính sách toàn cầu hóa đã
đem lại lợi tức cho các nhà tư bản. Như hãng Nike nếu trả nhân công tại Mỹ phải
$10 hay $11một giờ, trong khi trả nhân công tại Trung quốc chỉ 11cent một giờ.
Ông Phil Knight, người sáng lập và chủ tịch hãng Nike đã thâu hoạch hơn 5 tỷ mỹ
kim trong vụ toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, chủ trương toàn
cầu hóa đã mang nhiều tai hại hơn ích lợi.
1. Gây bất lợi cho các nhà
tư bản quốc gia ( không theo toàn cầu hóa)
2. Gây nạn thất nghiệp tại
các quốc gia tư bản bởi vì các hãng xưởng
đóng cửa và dời qua Trung
quốc, Ấn Độ, Triều Tiên. Nếu tình trạng này kéo dài, các nước tư bản sẽ bị diệt
vong.
3. Tăng sức mạnh cho bọn
lãnh đạo cộng sản, khiến cho chúng tồn tại lâu dài và bóc lột nhân dân.
PHẠM VŨ THỊNH * DICH THƠ ĐƯỜNG
Pham Vu Thinh
SƠN TRUNG * NGƯỜI VỢ HỒ
NGƯỜI VỢ HỒ
Nông
Văn Phúc ở Bắc Giang, xuất thân gia đình nghèo khổ, cha mẹ chết sớm, phải sống
nhờ chú thím. Chú thím chỉ thương con ruột mà bạc đãi chàng. Lúc sinh thời, cha
chàng làm nghề thuốc, đã cứu đưọc nhiều người. Cha chàng là người nhân hậu,
cũng ra tay băng bó cứu thương, trị bệnh cho những con nai, con thỏ, con nhím
trong rừng. Chú thím nuôi chàng đến 15 tuổi thì đuổi chàng đi vì theo lệ bản
làng, tuổi 15 là tuổi tự lập. Chàng bèn vào trong núi lập trại, phá rừng làm
rẫy và săn bắn.
Một đêm đang ngồi buồn bã, thấy có cô gái bước vào, quần áo rực rỡ sang trọng nhưng diện mạo già nua, đen đúa, xấu xí, cười nói :
- "Không lạnh à?"
Sinh sợ hỏi nàng là ai, nàng đáp:- "Ta là hồ tiên, tên là Hồ Bạch Hồng. Thương chàng tịch mịch buồn bã nên tới làm bạn với chàng".
Sinh sợ hồ, lại ghét vì xấu, la lớn. Cô gái lấy tiền ra đặt lên rồi đi. Món tiền dù ít cũng đủ cho chàng chi dụng.
Một thời gian sau, nàng lại đến mà bảo chàng:
-Cha ta đã được cha chàng cứu nạn, nay ta muốn báo đáp ơn sâu. Nếu chàng muốn giàu sang, quyền thế thì phải theo Tiên Thánh giáo, và phải trung thành với ta.
Chàng thấy cuộc đời chàng quá nghèo khổ, nay có nơi nượng tựa thì giơ tay xin thề!
Hôm đó, nàng ở lại và hai bên ân ái mặn nồng. Gần sáng, cô
gái dậy nói :- Ta nay trao cho chàng một số kim ngân, chàng hãy lo sửa chữa nhà
cửa. Tháng sau, thiếp sẽ trở lại.
Chàng bèn lên rừng đốn gỗ về làm nhà to lớn hơn, đóng bàn ghế, giường phản đủ cả. Xong xuôi, chàng gánh củi xuống chợ bán, khi về mua chăn, chiếu, màn, mùng đủ thứ. Một tối, nàng đến, thấy nhà cửa to lớn, bàn ghế, giường phản, chăn chiếu mới thì rất vui vẻ. Từ đó đêm nào cũng tới, lần nào ra về cũng để lại tiền bạc. Hơn một năm, nhà cửa phòng ốc của chàng đều được sửa sang, người nhà trong ngoài đều mặc lụa là gấm vóc, nghiễm nhiên thành giàu có.
Vài năm trôi qua, một hôm, nàng đưa chàng vào trong núi sâu, là vương quốc Hồ ly, tên là An Lạc thiên quốc. Chàng được nàng lo lót các giáo sĩ trong Tiên Thánh giáo nên được phong làm giáo trưởng tiểu khu. Sau thăng giáo trưởng trung khu. Đây là một chức vụ cao quý trong Tiên Thánh giáo và cũng là chức vụ hành chánh, quân sự của xứ Hồ Ly. Từ đó, chàng vào ra xe ngựa nghênh ngang, vàng bạc đầy kho.
Nhiệm vụ của chàng là huấn luyện binh sĩ trong trung khu xung trận chống ngoại xâm. Chàng cũng có học qua sách vở nên cũng được giao nhiệm vụ tuyên thuyết giáo lý của Tiên Thánh giáo. Chàng nghiên cứu kỹ giáo lý Tiên Thánh giáo thì thấy rất hay, nhưng thực tế có lắm điều trái ngưọc. Tiên Thánh giáo dạy ăn chay, kiêng rưọu và cấm sát sinh nhưng trong Thánh giáo phần đông rưọu thịt say sưa. Sáng nhậu, trưa nhậu, chiều nhậu, tối nhậu. Quán rưọu chật ních gái trẻ xếp hàng. Cửa hàng ăn uống có phòng ngủ cho khách qua đêm. Phòng ca vũ nhạc khỏa thân trăm phần trăm và các cô nàng chiêu đãi viên cứ thế ngồi lên lòng khách.
Thánh giáo dạy công bằng, nhưng từ vua cho đến dân cách xa nhau hàng vạn dặm cao thấp, sang hèn. Thánh giáo dạy từ bi bác ái nhưng nhìn ra nông trường hay công trường, công nhân ngày hạ đêm đông phải ở trần, đóng khố mà lao động. Họ không được ăn no, còn bị đánh đập.
Chàng được nhân dân và chức sắc trên dưới đón tiếp nồng hậu. Họ mời chàng ăn nhậu, tiệc tùng, và biếu xén lễ vật nồng hậu. Chàng không thể từ chối vì sợ thất lễ với nhân dân và các chức sắc bề trên. Họ còn biếu chàng gái đẹp. Nhiều mỹ nhân tự động đến hiến dâng. Chàng không cầm lòng cho nên vui vẻ với họ cho nên Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên đâu cũng có mái nhà ấm cúng.
Chàng có nhiều mỹ nhân cho nên càng ngày càng thấy vợ cũ càng xấu xa, già nua. Chàng bèn xua đuổi nàng. Hồ Bạch Hồng tức giận mắng:
- "Vong ơn phụ nghĩa như chàng là hết mức! Nếu đã không thích nữa, thì ta tự đi thôi. Có điều tình nghĩa đã tuyệt, nhận cái gì của ta thì phải trả lại đủ số", rồi đột nhiên biến mất. Hôm sau, Hồ Bạch Huệ bước vào, ôm một con vật đầu mèo đuôi rắn, đặt xuống trước giường, suỵt suỵt nói :
-"Hì hì, cắn vào chân thằng gian đi".
Con vật lập tức há miệng, răng nhọn như đao.
Chàng cả sợ định co người ẩn núp, thì chân tay đã không cựa quậy được nữa. Con vật cắn vào ngón chân của chàng nhai rau ráu, nghe tiếng xương gãy răng rắc. Nông đau quá van lạy, bà vợ nói -"Đem hết vàng bạc châu báu ra đây, không được giấu diếm".
Nông vâng dạ, cô gái nói "À à", con vật mới thôi không cắn nữa. Nông không dậy được, chỉ nói ra nơi cất tiền bạc. Cô gái tự đi lấy, ngoài áo quần và vật trang sức chỉ có hơn hai trăm lạng vàng, thấy còn thiếu, lại nói "Hì hì". Con vật lại cắn, sinh rên rỉ thảm thiết xin tha. Hồ Bạch Huệ nói phải chỉ nơi cất giấu. Chàng liền dẫn nàng ra vườn đào lên năm cái chum, gồm hai ngàn lượng vàng và một số châu báu.
Chàng bị nàng cầm phất trần đánh túi bụi rồi mê man. Tỉnh dậy thấy một mình nằm trong túp lều tranh cũ ở Bắc Giang như ngày xưa thơ ấu mà đầu mình và chân tay còn chảy máu.
Chàng bèn lên rừng đốn gỗ về làm nhà to lớn hơn, đóng bàn ghế, giường phản đủ cả. Xong xuôi, chàng gánh củi xuống chợ bán, khi về mua chăn, chiếu, màn, mùng đủ thứ. Một tối, nàng đến, thấy nhà cửa to lớn, bàn ghế, giường phản, chăn chiếu mới thì rất vui vẻ. Từ đó đêm nào cũng tới, lần nào ra về cũng để lại tiền bạc. Hơn một năm, nhà cửa phòng ốc của chàng đều được sửa sang, người nhà trong ngoài đều mặc lụa là gấm vóc, nghiễm nhiên thành giàu có.
Vài năm trôi qua, một hôm, nàng đưa chàng vào trong núi sâu, là vương quốc Hồ ly, tên là An Lạc thiên quốc. Chàng được nàng lo lót các giáo sĩ trong Tiên Thánh giáo nên được phong làm giáo trưởng tiểu khu. Sau thăng giáo trưởng trung khu. Đây là một chức vụ cao quý trong Tiên Thánh giáo và cũng là chức vụ hành chánh, quân sự của xứ Hồ Ly. Từ đó, chàng vào ra xe ngựa nghênh ngang, vàng bạc đầy kho.
Nhiệm vụ của chàng là huấn luyện binh sĩ trong trung khu xung trận chống ngoại xâm. Chàng cũng có học qua sách vở nên cũng được giao nhiệm vụ tuyên thuyết giáo lý của Tiên Thánh giáo. Chàng nghiên cứu kỹ giáo lý Tiên Thánh giáo thì thấy rất hay, nhưng thực tế có lắm điều trái ngưọc. Tiên Thánh giáo dạy ăn chay, kiêng rưọu và cấm sát sinh nhưng trong Thánh giáo phần đông rưọu thịt say sưa. Sáng nhậu, trưa nhậu, chiều nhậu, tối nhậu. Quán rưọu chật ních gái trẻ xếp hàng. Cửa hàng ăn uống có phòng ngủ cho khách qua đêm. Phòng ca vũ nhạc khỏa thân trăm phần trăm và các cô nàng chiêu đãi viên cứ thế ngồi lên lòng khách.
Thánh giáo dạy công bằng, nhưng từ vua cho đến dân cách xa nhau hàng vạn dặm cao thấp, sang hèn. Thánh giáo dạy từ bi bác ái nhưng nhìn ra nông trường hay công trường, công nhân ngày hạ đêm đông phải ở trần, đóng khố mà lao động. Họ không được ăn no, còn bị đánh đập.
Chàng được nhân dân và chức sắc trên dưới đón tiếp nồng hậu. Họ mời chàng ăn nhậu, tiệc tùng, và biếu xén lễ vật nồng hậu. Chàng không thể từ chối vì sợ thất lễ với nhân dân và các chức sắc bề trên. Họ còn biếu chàng gái đẹp. Nhiều mỹ nhân tự động đến hiến dâng. Chàng không cầm lòng cho nên vui vẻ với họ cho nên Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên đâu cũng có mái nhà ấm cúng.
Chàng có nhiều mỹ nhân cho nên càng ngày càng thấy vợ cũ càng xấu xa, già nua. Chàng bèn xua đuổi nàng. Hồ Bạch Hồng tức giận mắng:
- "Vong ơn phụ nghĩa như chàng là hết mức! Nếu đã không thích nữa, thì ta tự đi thôi. Có điều tình nghĩa đã tuyệt, nhận cái gì của ta thì phải trả lại đủ số", rồi đột nhiên biến mất. Hôm sau, Hồ Bạch Huệ bước vào, ôm một con vật đầu mèo đuôi rắn, đặt xuống trước giường, suỵt suỵt nói :
-"Hì hì, cắn vào chân thằng gian đi".
Con vật lập tức há miệng, răng nhọn như đao.
Chàng cả sợ định co người ẩn núp, thì chân tay đã không cựa quậy được nữa. Con vật cắn vào ngón chân của chàng nhai rau ráu, nghe tiếng xương gãy răng rắc. Nông đau quá van lạy, bà vợ nói -"Đem hết vàng bạc châu báu ra đây, không được giấu diếm".
Nông vâng dạ, cô gái nói "À à", con vật mới thôi không cắn nữa. Nông không dậy được, chỉ nói ra nơi cất tiền bạc. Cô gái tự đi lấy, ngoài áo quần và vật trang sức chỉ có hơn hai trăm lạng vàng, thấy còn thiếu, lại nói "Hì hì". Con vật lại cắn, sinh rên rỉ thảm thiết xin tha. Hồ Bạch Huệ nói phải chỉ nơi cất giấu. Chàng liền dẫn nàng ra vườn đào lên năm cái chum, gồm hai ngàn lượng vàng và một số châu báu.
Chàng bị nàng cầm phất trần đánh túi bụi rồi mê man. Tỉnh dậy thấy một mình nằm trong túp lều tranh cũ ở Bắc Giang như ngày xưa thơ ấu mà đầu mình và chân tay còn chảy máu.
TS. LÂM LỄ TRINH * TRÍ THỨC XƯA VÀ NAY
Oil prices are rising daily. Use Local Gas Prices to patronize only the most affordable gas stations near you. | |
SĨ
PHU THỜI XƯA VÀ KẺ SĨ NGÀY NAY
CUỘC
KHỦNG HOẢNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM
Lâm
Lễ Trinh
LTS: Dưới
đây là bài nói chuyện ngày 25.8.2002,
có ghi âm, của
Luật sư Lâm Lễ Trinh, Chủ bút tạp chí
Anh-Pháp
Human Rights / Droits de l’Homme, theo lời mời của Viện
Việt Học, Institute of Vietnamese Studies, tại 15355
Brookhurst Street, Westminster, Orange County, Californie.
Thưa
Quý vị,
Thưa
các thân
hữu,
Tôi
thành thật cám ơn ông Viện trưởng Nguyễn
Khắc Hoạch về những lời giới thiệu và
đa tạ Viện Việt Học đã dành cho tôi cơ
hội đến đây chia xẻ với các bạn, trong
một bầu không khí gia đình, vài ý
kiến thô thiển
về một đề tài nóng bỏng trong hiện tình của
Đất nước: “Cuộc khủng hoảng của
Trí thức Việt Nam.” Đề tài này nung nấu từ
lâu trong tâm tư của chúng ta nên cần được
phân tích một cách cởi mở và không mặc
cãm.
Vì
còn phải dành thời giờ cho cuộc thão luận sau
phần trình bày này nên tôi xin đi
thẳng vào câu chuyện
được chia thành ba phần chính:
I
– Định nghĩa Trí thức, Khoa bảng, Chuyên viên
và
Sĩ phu.
Dịch
từ chữ intellectuel trong từ điển Pháp. “Trí
thức” là “người quan tâm đến công việc não
bộ vì thị hiếu hay vì nghề nghiệp”. Theo
học giả Trung quốc Hồ Thu Nguyên thì “trí thức
là người hiểu trước, biết trước
(tiên tri, tiên giác) rồi đem sự học hỏi của
mình công hiến cho tiến bộ nhân loại, xã hội
và
dân tộc.” Hy lạp cổ xưa dùng danh từ
triết gia (philosopher) hay ngụy biện gia(sophist) trong khi
La Mã thì gọi trí thức là nhà tư
tưởng (idéologue).
Trung hoa còn áp dụng cho trí thức nhiều danh xưng
khác
như Nho, Sĩ, Thánh, Hiền, Văn nhân hay “Độc
thư nhân” (người đọc sách).
Phác
họa một hình dạng rõ rệt cho con người trí
thức phức tạp hơn việc định nghĩa.
Có cấp bằng hay tự học (autodidacte) đều có
thể được coi là trí thức. Trong sử sách,
nhiều bậc Thầy không có bằng cấp chi hết.
Mặt khác, người trí thức không bị buộc
phải thuộc giai cấp, tuổi tác hay phái tính
nào, có
mức sống ra sao hay làm nghề nghiệp gì. Tại các
nước chậm tiến, tùy trình độ địa
phương, những phần tử, với sức
học bổ túc, vẫn được tôn xưng là trí thức.
Chữ
“intellectuel” không tìm thấy trong tự điển Larousse
1866-1878 hay Đại Bách khoa 1885-1902. Trong quyển Vocabulaire
Philosophique của Lalande chỉ thấy ghi intellectualisme mà
thôi. Năm 1906, một số chính trị gia và văn
nhân
tại Pháp gồm có Léon Blum, Émile Zola,
Anatole France, Daniel
Halévy… ký chung một đơn khiếu nại đòi
phục hồi danh dự cho cựu Đại úy gốc Do
thái Dreyfus bị kết án sai. Thủ tướng George
Clémenceau gọi văn kiện này “Bản tuyên ngôn
của
các người trí thức - Le Manifeste des Intellectuels ”.
Kể từ đó, danh từ intellectuel trở nên thông
dụng.
Dù
sao, vấn đề trí thức vẫn có từ ngàn xưa
nhưng luôn luôn gắn liền và biến đổi
với lịch sử. Đúng vậy, dân tộc nào cũng
có tạo ra một mẫu người lý tưởng,
dưới danh xưng khác nhau và do bản tính hay
hoàn
cảnh địa lý hun đúc nên. Ví dụ: Quân
tử
ở bên Tàu, Chính nhân L’honnête homme ở
Pháp, Võ sĩ Samourai
ở Nhựt, nhà thánh thiện Mahatma ở Ấn Ðộ,
Người thanh lịch Gentleman tại Anh quốc, Siêu nhân
Superman ở Đức, Hiệp sĩ Chevalier ở La Mã,
nhà Hiền triết hay Le Sage ở Hy Lạp, người
cán bộ Apparatchik ở Nga, nhà Kinh tài Businessman
ở
Mỹ… Còn đối với dân tộc ta, mẫu
người lý tưởng thường được
gọi là Trai Anh Hùng, Gái Hào Kiệt.
Người
trí thức Việt Nam, theo quan niệm cổ truyền,
cần có căn bản học thức vững, không
ngừng học hỏi và xử thế theo đạo lý,
nghĩa là sáng suốt phân biệt đúng sai
và phải trái.
Yếu tố “tác phong” được xếp vào hàng đầu
trong xã hội VN vốn trọng đạo đức.
Người trí thức chính danh không trung lập
trước cái thiện và cái ác. Không
khiếp nhược
nín lặng khi phải lên tiếng phản đối vì nín
lặng cũng là một ý kiến, một thái độ.
Thái độ của kẻ hèn. Khoa bảng hay chuyên gia, với
túi đầy bằng cấp, mà bất xứng thì không
được xem là người trí thức. Danh từ cao
quý “trí thức” lắm khi bị bôi bẩn bởi những
người ngụy trí thức, trí thức thời cơ,
trí thức tháp ngà, trí thức yếm thế,
trí thức
trưởng giả xa-lông.
Sĩ
phu ở một cấp cao hơn trí thức trong lòng quý
mến và kính nể của quần chúng vì họ dấn
thân cho đại nghĩa, không màng lợi danh và
luôn luôn gắn
liền sinh mệnh cá nhân với sự tồn vong của
Đất nước. Sự khác biệt giữa khoa
bảng, chuyên gia, trí thức và sĩ phu là sĩ
phu
chẳng những có học vấn căn bản (schooling)
và giáo dục bản thân (education) - như ba
nhóm kể
đầu - mà còn có thêm quyết tâm sống
chết cho chính
nghĩa quốc gia (nationalist engagement / nationalist dedication),
Tại triều đình, thời vua chúa, kẻ sĩ
đứng hàng thứ năm sau các tước: khanh,
tướng, thượng đại phu và hạ
đại phu nhưng trong dân gian, kẻ sĩ
được xếp hạng trên ba giới nông, công và
thương.
Theo
khoa bói toán cổ xưa, phần tử trí thức có
giỏi vẫn thua người số tốt, vận
tốt, mồ mả tốt và âm đức tốt
(Nhất mệnh, Nhị vận, Tam phong thủy, Tứ âm
công, Ngũ độc thư). Kẻ sĩ không để
cho sự mê tín lung lạc. Cuộc đời như
một mảnh lụa đào trinh bạch. Con người
là nghệ sĩ, vẽ tùy thích nhưng phải gánh
trọn
trách nhiệm về bức họa do mình tạo ra.
Khi
thầy Tử Lộ hỏi thế nào là kẻ sĩ,
Khổng Tử đáp: "Trước hết, phải
có biết xấu hổ khi làm điều quấy. Thứ
đến, hiếu thảo với mẹ cha và chung
thủy với bạn bè. Sau cùng, kết hợp tư duy và
hành động, sự biết và cách sống".
Đức Khổng còn vẽ ra một road map bốn giai
đoạn cho kẻ sĩ noi theo: tu thân, tề gia, trị
quốc và bình thiên hạ (tức rèn luyện bản
thân,
quản trị tốt gia đình, ổn định xứ
sở và phục vụ thế gian). Trong xã hội dân
sự văn minh ngày nay kết hợp chính trị, văn
hóa, kỹ thuật và kinh tế một cách phức tạp,
cái lộ trình cổ điển vừa nói còn giữ
nguyên
giá trị.
II
– Những giai đoạn kế tiếp đưa trí
thức VN vào khủng hoảng
A
– Thời mất chủ quyền .
Trong
chiều dài lịch sử, văn hóa và tư tưởng
Việt Nam tiếp nhận sâu đậm ảnh
hưởng của ngoại bang. Điều này dễ
hiểu vì, về địa lý chính trị, nước ta
nằm ở ngã tư nhiều nền văn minh Á Châu và
mặt khác, từng bị Trung Hoa và Pháp đô hộ
khá lâu.
Tuy nhiên, sự tiếp nhận vừa nói không thụ
động và không máy móc. Dân tộc Việt
luôn luôn cố
gắng cải biến, mô phỏng, sáng tạo và
vươn ra ngoài khuôn khổ kềm tỏa của các
đế quốc thống trị.
Trong
số cự tướng của nền văn hóa quốc
gia thuộc giai đoạn này, Nguyễn Công Trứ tiêu biểu
xứng đáng mẫu sĩ phu lý tưởng Việt Nam
vào đầu thế kỷ XIX. Đúng vậy, ông là
người đầu tiên diễn đạt rõ ràng quan
niệm nhân sinh của kẻ sĩ trong một bài hát
nói
gồm 31 câu bất hủ và ông cũng là tác
giả của
bản điều trần Thái bình Thập sách đề
nghị năm 1813 lên vua Gia Long mười biện pháp
bảo quốc an dân. Với khả năng đa dạng,
tinh thần bách nghệ, bản sắc anh hùng, tác phong
tài
tử, phong thái hàn nho và trên hết, một
hoài bão sắt
đá phục vụ dân và nước, Nguyễn Công Trứ
đã vượt qua mọi trở ngại dựng lên bởi
cái học Tống nho từ chương và hình thức
của đời Lê. Không kiêu khi đắc thắng, không
nản lúc sa cơ, ông bình thản trong mọi bối
cảnh: hàn vi, xuất chính hay ẩn dật, và thực
hiện được gầân như tuyệt hảo tri
và hành, viết và sống.
Đặc
điểm khác là khi xây dựng mô hình kẻ
sĩ VN
dưới nhiều ảnh hưởng Đông
phương như thuyết chính khí của Chu Hy, chủ
trương “danh thành thân thoái” của Lão Tử,
tinh thần
tùy thời, tự cường của Dịch Lý và
đường hướng thực dụng của phái
Minh Nho, Nguyễn Công Trứ – trong cương vị văn
hào hay danh tướng - luôn luôn tỏ ra là một
mẫu
người mang nặng dân tộc tính Việt Nam: phóng
khoáng, lãng mạn, yêu đời và tiến bộ.
B
– Thời kháng Pháp (1858-1945)
Trong
giai đoạn này, các phong trào Cần Vương, Văn
Thân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân,
Quang
Phục..v..v.. nở rộ để chống thực dân.
Bằng võ trang, ngoại giao và văn hóa.
Về
quân sự, nhiều anh hùng đã khí phách
nêu gương
tử tiết: Nguyễn Tri Phương (nhịn đói
đến chết), Hoàng Diệu (tự thắt cổ),
Trần Bích San (nuốt giấy tự vẫn), Nguyễn Cao
(rạch bụng), Phạm Hồng Thái (mang bom trong mình).
Về
đối ngoại, sứ thần Phan Thanh Giản đã
tuẫn tiết khi thất bại điều đình
với Pháp lấy lại 3 tỉnh miền Tây Nam phần;
Nguyễn Trường Tộ kiên nhẫn gởi cho
đến chết điều trần lên vua xin cải
cách; Bùi Viện qua Mỹ năm 1873 và 1875 gặp Tổng
Thống Ulysse S.Grant để cầu cứu chống Pháp;
Nguyễn Tư Giản sang Trung hoa và Đức quốc xin
giúp đỡ.
Khi
thấy thế địch quá mạnh không thể giải
quyết bằng quân sự, giới sĩ phu thay
đổi chiến lược, gia nhập khuynh
hướng “Tân trào” và chấm dứt việc bất
hợp tác để tìm hình thức và phương tiện
chống đối khác. Thời kỳ này, đế
quốc Pháp đưa vào Việt nam khoa học kỹ
thuật, những tiện nghi vật chất, tư
tưởng mới của Tây phương và tiếng
Quốc ngữ.
Văn
hóa và Giáo dục trở nên hai khí cụ
và mục tiêu
đấu tranh hệ trọng để hun đúc dân trí.
Nhiều văn nhân như Nguyễn Văn Vĩnh,
Trương Vĩnh Ký, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ
Mục... dốc hết tâm trí vào công tác
truyền bá Tây
học trong khi những sĩ phu khác chủ trương xây
dựng nền tảng Việt văn trong nhiều lãnh
vực: báo chí và nghiên cứu (Phạm Quỳnh với
tạp chí Nam Phong), biên khảo học thuật tư
tưởng Á Đông (Nguyễn Bá Trạc, Nguyễn
Trọng Thuật, Lê Dư…), cổ văn và sử
nước nhà (Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Nguyễn
Trọng Thuật...), sách giáo khoa (Phạm Thế Ngữ,
Trần Trọng Kim,...), thi phú (Á Nam Trần Tuấn
Khải, Tương Phố, Đông Hồ Lâm Tấn
Phát...)
Năm
1925 đánh dấu một khúc quanh chính trị tại
Việt Nam. Đảng Xã hội Cấp tiến của
Edouard. Herriot nắm quyền tại Pháp cho phép Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh trở về nước. Phan Bội
Châu
là lãnh tụ của Việt Nam Quang Phục (hội kín),
tác
giả hai lời kêu gọi quốc dân danh tiếng Lưu
Cầu Huyết Lệ (1904) và Hải Ngoại Huyết
thư (1906) cổ võ “tôn quân, thảo tặc”, tức
đưa Kỳ Ngoại Hầu Cường Để lên
làm vua, giết giặc Pháp, đồng thời đẩy
mạnh Phong trào Đông Du để đào tạo cán
bộ và cầu viện. Phan Châu Trinh là người đã
từng viết thơ kết tội bảy điều
vua Khải Định (1922), lãnh đạo Phong trào Duy Tân,
và vận động “tôn dân, đồ vua” tức quý
dân,
thí vua, bằng cách dựa vào Pháp để lập nền
dân
chủ và thực hiện tiến bộ.
Vào
thời ấy, tại VN có bốn xu hướng chính
trị hệ trọng: 1- Quân chủ Lập hiến,
chủ trương bạo động, của Phan Bội
Châu, ủng hộ Cường Để. 2- Quân chủ
Lập hiến, ôn hòa, của Phạm Quỳnh, dựa vào
Nam triều, quan trường và chính phủ thuộc
địa, ủng hộ Bảo Đại. 3- Cộng hòa
Dân chủ của Phan Châu Trinh, với chương trình
“hậu dân sinh, chấn dân khí, khai dân
trí” và 4- Trực
trị của Nguyễn Văn Vĩnh, chủ trương
dẹp Nam triều, dựa vào Pháp và nhóm
trí thức Âu hóa.
C
– Thời các Chính phủ Quốc gia tại Miền Nam VN
(1954-1975)
Để
chống lại duy vật biện chứng Các Mác, ông Ngô
Đình Nhu, cố vấn của Tổng thống Ngô
Đình Diệm, trang bị tinh thần miền Nam với
hệ thống tư tưởng Nhân vị - Personnalisme,
một học thuyết công giáo cấp tiến, đại
diện bởi triết gia Emmanuel Mounier, linh mục Lebret,
học giả Jacques Maritain… và phát xuất tại Pháp
từ 1908 dưới danh xưng Volontarisme, Humanisme… Ngày
2.9.1954, đảng Cần Lao ra đời, chủ
trương cải tổ xã hội theo mô hình “nhân vị,
cộng đồng, đồng tiến”. Theo Chính
cương của Cần Lao, Đảng và Xã hội là
phương tiện để phụng sự con
người, chính con người mới là cứu cánh.
Trong
quyển hồi ký “Nhân chứng một chế độ”,
tập ba, phát hành năm ngoái, nơi trang 208-220,
tác giả
Huỳnh Văn Lang, nguyên Bí thư Liên kỳ bộ Nam
Bắc Việt Cần Lao, kể lại những tranh
chấp nội bộ của tổ chức này về
quyền hành và trách nhiệm vì thiếu sự
lãnh
đạo sít sao từ trung ương đến
địa phương. Cái sai lầm quan trọng nhất
là đưa đảng phái vào Quân đội, làm
tan rã
kỷ luật đặt trên hệ thống quân giai. Cuối
năm 1957, Liên kỳ bộ bị giải tán. Đảng
Cần Lao gây tai tiếng. Một số tướng lãnh
gốc Cần Lao đã bắt tay với Hoa Kỳ lật
đổ Đệ nhất Cộng hòa và hạ sát anh em
Tổng thống Diệm ngày 2.11.1963.
“Đảng
kaki” (để dùng ngôn từ của tướng Nguyễn
Cao Kỳ) khai sinh Đệ nhị Cộng hòa trong tình
trạng hỗn loạn với những vụ đảo
chính, chỉnh lý nội bộ liên miên cho đến khi
TT
Nguyễn Văn Thiệu thật sự tóm thu mọi
quyền bính trong tay. Tại Bắc Việt, đảng CS
chỉ huy Quân đội. Tại miền Nam, Thiệu
chỉ huy Quân đội lẫn đảng Dân chủ,
một tổ chức hữu danh vô thực do Thiệu
lập ra để tái ứng cử. Quân đội không có
tính chất đảng nên chống cộng trên chiến
trường mà bỏ ngõ đấu tranh chính trị.
Chế độ quân phiệt không chấp nhận sự
phê bình của giới trí thức. Trí thức
hoàn toàn
bất lực. Vận mạng của Miền Nam do một
tay TT Thiệu quyết định năm 1975 trong vụ rút
quân khỏi Cao Nguyên và miền Trung.
D
–Cộng sản nắm quyền sau Hiệp ước
Genève (1954) và Hiệp định Paris (1973)
Sau
khi đất nước chia đôi, CS hưởng một
số lợi thế: Bắc Việt thuần nhất
hơn miền Nam về chính trị, không chia rẽ nội
bộ, đảng kiểm soát chặt quần chúng, Nga Tàu
và khối xã hội chủ nghĩa ủng hộ hết
mình Hà Nội, đặc biệt Đảng có kinh
nghiệm lãnh đạo và chiến đấu, với hai
mục tiêu rõ rệt: chống thực dân và căm
thù giai
cấp. CS đã mượn danh nghĩa dân tộc
để tiêu diệt đối lập chính trị
gồm có 2/3 giới trí thức Bắc Việt (xử
tử, lưu đày, tẩy não..), các đảng phái
quốc gia rời rạc và đặc biệt, nhóm
Trotskyist Đệ tứ quốc tế (Tạ Thu Thâu, Phan
Văn Hùm, Trẩn Văn Thạch.., phần đông gốc
miền Nam) mà chúng xem như những đối thủ
nặng ký nhất.
Việt
Nam thống nhất năm 1975. Tuy xính vín với sự
sụp đổ của Nga Sô và khối chư hầu
Đông Âu, CSVN tuyên bố vẫn trung thành với
xã hội
chủ nghĩa, mặt khác cố gắng tồn tại
bằng cách “đổi mới” kinh tế và mở rộng
đối ngoại. CS ngày nay bị đặt
trước một sự chọn lựa: “Theo Mỹ thì rã
Đảng, theo Tàu thì mất Đất”. Đúng vậy,
nếu áp dụng thẳng thừng bản Hiệp
thương ký năm ngoái với Hoa Kỳ thì phải
chấp nhận pháp trị, quyền tư hữu, các
tự do căn bản và sau đó, đa nguyên, tức là
đảng sẽ tiêu ma. Còn muốn giữ đặc
quyền thì chỉ còn có cách tùng phục
Bắc Kinh,
hiến đất và dâng biển. Hà Nội đã u mê
chọn giải pháp thứ hai.
III
– Cuộc khủng hoảng hiện tại của trí
thức Việt Nam
Tổng
dân số VN nay vượt đến gần 80 triệu,
trong đó trên ba triệu đi tìm tự do tại trên
70
quốc gia, 60% hiện sinh sống ở Hoa Kỳ. CS đã
thực hiện một cuộc biến động
lịch sử vô tiền khoáng hậu, thay bậc
đổi ngôi trong xã hội và xáo trộn mọi ức
đoán.
Trời
làm một trận lăng nhăng
Ông
xuống làm thằng, thằng lại lên ông.
Trong
bài “Đôi điều suy nghĩ của một công dân”,
Hà
Sĩ Phu chán ngán nhận xét: “Dân tộc phải
đương đầu với một cuộc tổng
khủng hoảng nhân cách. Xã hội đang lộn
ngược do thang giá trị bị lộn ngược. Chủ
nghĩa vô hồn tạo ra một khoảng trống ghê
rợn. Về văn hóa, lý tưởng và nhân
cách”.
Công
bằng mà nói, yếu tố CS chỉ làm trầm trọng
thêm một tình trạng suy đồi tích lũy từ lâu.
Xã hội VN đã tiếp nhận nhiều ảnh
hưởng tiêu cực trước và sau cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa:
1
– Qua một ngàn năm đô hộ, đế quốc Trung
hoa đã thành công đào tạo tại VN một lực
lượng hũ nho bạc nhược, phản
động và thoái hóa, với lối học cử
nghiệp, thiếu óc sáng tạo. Lớp người này
quan niệm vũ trụ, nhân sinh và luân lý một
cách
hẹp hòi và kém khoa học.
2
- Tiếp theo, dưới chế độ thuộc
địa kéo dài một thế kỷ, thực dân Pháp
cũng huấn luyện được – như cụ
Huỳnh Thúc Kháng đã viết trong bài tựa
“Phan Tây
Hồ Lịch sử “ – “một bọn Âu học
đầu lưỡi, cũ không ra cũ, mới chẳng
ra mới, giơ gạc vênh sừng, chia nhà cắt ngõ,
chống chỏi nhau mà không sao hiệp lại làm một
được”.
3
– Sự hấp thụ quá độ hay sai lầm các trào
lưu, tư tưởng “cấp tiến” Tây phương
cũng gây tỗn hại không ít. Tuy có phần
nào suy yếu
sau 1954, văn hóa Pháp vẫn còn ảnh hưởng mạnh
giới trí thức Việt, ít nữa cho đến 1975.
Mặc dù Hoa Kỳ can thiệp vào VN bằng quân sự
trên
hai chục năm , văn hóa Mỹ không đâm chồi
mọc rễ sâu trên đất nước chúng ta vì
những dị biệt tâm lý và truyền thống.
Thập
niên 60-70, triết học phương Tây phát triển
mạnh ở miền Nam. Triết lý hiện sinh của
Jean Paul Sartre, Simone de Beauvoir, Merleau Ponty, lý thuyết
phi lý
(théorie de l’absurde) của Albert Camus, trường phái cấu
trúc (structuralisme) với R Barthes, Lévi-Strauss,
trào lưu nhân
vị (personnalisme) của Emmanuel Mounier... đã lưu
lại những dấu vết sâu đậm trên tâm
khảm của cả một thế hệ nhà văn và
học giả Việt. Các tư trào đó không dễ
tiêu
hóa, lắm khi trở thành mode thời thượâng và
ảnh hưởng tiêu cực tới sinh viên, trí thức
và lan qua văn nghệ. Hảy đọc lại những
trang tiểu thuyết của nhóm Sáng Tạo ướt
đẫm rượu hiện sinh với những nhân
vật sống vật vờ, không lý tưởng tại
các phố phường, sàn nhảy, phòng trà một
cuộc
đời trừu tượng, vô nghĩa và bế
tắc.
4
– Với Chiến tranh bấp bênh và dai dẳng, xuất
hiện một thế hệ sống trác táng và thác
loạn. CS Bắc-Việt thừa cơ xâm nhập
giới viết văn, làm báo và sáng tác
âm nhạc tại
Miền Nam, tạo ra phong trào phản chiến, ngụy hòa,
ủy mị, ru ngủ quần chúng với “tiếng sáo
Trương Lương.” Chính phủ quân nhân
đương nhiệm không có đủ bản lãnh và kinh
nghiệm để chận đứng chiến dịch
tuyên truyền-phá hoại agit-prop này của địch.
Thêm
vào đó, sự hiện diện của Quân đội
Mỹ và Đồng minh nuôi sống vô số hộp
đêm, khuyến khích nạn mãi dâm và
buôn lậu. Xã hội
miền Nam là một con bệnh nặng, về thể
chất lẫn tinh thần, trước ngày sụp
đổ toàn diện.
5
– Mao Trạch Đông từng tuyên bố: “Trí thức
không
giác ngộ chủ nghĩa Mác Lê thì giá trị
kém hơn
cục phân”. Theo gót đàn anh, CSVN triệt hạ tư
tưởng trưởng giả và chống đối
trong giới trí thức VN qua nhiều chiến dịch:
1946-1954, để tẩy sạch ảnh hưởng
văn hóa Pháp duy tâm, lãng mạn, nghệ thuật
vì nghệ
thuật; 1954-1956, dưới hình thức Cải cách
ruộng đất; 1956-1960, để đánh trí thức
và văn nghệ sĩ tiểu tư sản; 1986-1989 trong
vụ gài bẫy văn hóa Trăm Hoa Đua Nở. Vừa
thống nhất, năm 1975, VN trở nên một trại
goulag khổng lồ, sôi sục hận thù, nghiền nát
nhân
phẩm. Chuyên chính đã giết chết ngẫu hứng và
sáng tạo. Mặt khác, chính sách giáo
dục ngu dân, “bứng
gốc trồng người (vô sản) ” và chủ
trương “hồng hơn chuyên” của Hồ Chí Minh
đã hủy hoại trí óc của ít nửa ba thế
hệ thanh niên.
Dưới
chế độ hiện tại, đất nước
gánh chịu hai tai ương khủng khiếp: tai
ương tư tưởng chính trị ngoại lai Nga-Tàu
và tai ương CS đảng trị nội xâm. Bởi
thế, trong xứ, dân tình chán nản, dân
trí lụn bại
và dân khí suy vi.
o0o
Hướng
về tương lai.
Người
dân Việt nói chung, trí thức nói
riêng, rất hãnh diện
về xứ sở, gốc gác và gia đình của mình.
Họ không có óc phiêu lưu, càng
không thích di cư. Nay hoàn
cảnh bắt buộc họ phải bất chợt thay
đổi cách sống, quốc tịch, môi trường và
lắm khi luôn cả lý lịch tại một đất
nước mới. Sự đổi đời này gây ra
một địa chấn về tinh thần, không thể
tẩy xóa được hậu quả. Ít nữa
đối với thế hệ di cư đầu tiên.
Như
những cây trốc gốc đem trồng lại nơi
phong thổ xa lạ, người trí thức VN hải
ngoại đang sa vào một cơn khủng hoảng
trầm trọng. Nơi đa số chọn làm đất
dung thân, Hoa kỳ, là một thế giới tạp
chủng và đa văn hóa, khác ngôn ngữ và
truyền
thống dị biệt. Một terra incognita. Nền văn
minh nước Mỹ năng động, dựa vào
sức mạnh của khoa học kỹ thuật, cởi
mở, đề cao dân chủ và nhân quyền nhưng
cũng thực tế tàn nhẫn, cạnh tranh không khoan
nhượng, lỏng lẻo về gia đình, vinh danh cá
nhân và thường lấy sự thành công vật chất
để đánh giá con người. Ở Đông
phương, văn hóa tạo sức mạnh. Tại siêu
cường Hoa kỳ, sức mạnh tạo ra văn hóa,
văn hóa của sức mạnh, đang thay đổi
bộ mặt của địa cầu.
Bởi
thế, dễ hiểu vì sao trí thức VN hiện hoang mang
về ngày mai của đất nước, hoài nghi chính
mình, ngờ vực luôn cả xã hội nơi dung thân
vì
những giá trị tinh thần, đạo lý và cách
mạng
yêu nước đều bị cơn bão táp chính trị
quay cuồng đảo lộn.
Trong
tap chí Foreign Affairs, Gs Samuel Huntington, thuộc đại
học Harvard, đã hữu lý nói đến “ sức va
chạm giữa các nền văn minh - the shock of
civilizations”. Con người trí thức Việt cảm
thấy mình chỉ là hạt cát trong cơn lốc toàn
cầu. Đến nay, phần lớn sáng tác của ngành
văn học lưu đày mang tính chất yếm thế
và tiêu cực. Một danh từ mới “văn học
tuyệt vọng, littérature du désespoir” được đem
ra áp dụng.
Thái
độ vừa nêu chỉ là một tâm trạng, chưa
biến thành một trào lưu, may thay. An phận, cam
chịu, thờ ơ, chán nản hay bất mãn thụ
động, đều không phải là những thái
độ thích ứng. Thật vậy, kẻ sĩ VN
trải qua nhiều thử thách, phạm nhiều lầm
lở nhưng cũng đã cống hiến không ít cho
đại cuộc. Với ý chí tìm một xuất lộ
cho Đất nước, người trí thức chân chính
quyết không từ bỏ trách vụ tiền phong, dù
biết trước sẽ bị bạc đãi và đày
ải.
Để
dành thế chủ động chính trị trong nước,
cần gấp xây dựng lại sức mạnh của trí
thức, bằng cách tôn trọng và khai thác triệt
để các giá trị đa dạng của giới này.
Ngày nay, trí thức đã nhận thức được
những nhu cầu thực tiển và cấp thời của
xứ sở trong đó có việc chấn hưng
đạo đức, tái lập công lý xã hội và
xây
dựng pháp trị.
Cuộc
đấu tranh sẽ chuyễn hướng khi hàng ngũ
trí thức tâp hợp chặt chẽ trong và ngoài
nước để hành động. Khối di cư
Việt hiện có tiềm năng tài chính khá dồi
dào,
đặc biệt một kho chất xám 300.000 chuyên viên,
thuộc đủ mọi ngành, được huấn
luyện trong tự do, dân chủ. Những tiềm năng
ấy chưa được tận dụng theo một
kế hoạch hợp lý đề dân chủ hóa
đất nước. Còn nhiều phí phạm đáng
tiếc.
Mặt
khác, cần sớm lấp bằng cái khoảng cách thế
hệ và tạo cho giới trẻ một tinh thần
sĩ phu, không để họ mất gốc hay vọng
ngoại, hãy đưa họ về với dân tộc VN.
Họ là hạt nhân, chất men và ánh sáng
trong công cuộc
quang phục Quê hương. Là những luồn gió
thoáng,
họ sẽ quét sạch ám khí CS phủ lên trên
giang san
gấm vóc Việt Nam.
Dân
tộc thức tỉnh, Đất nước mới
hồi sinh. Đoàn kết tạo đồng tâm, biến
chiến hữu thành đồng chí. Đoàn kết tuy khó,
không phải là vấn đề nan giải nếu tất
cả coi trọng sự sống còn của xứ sở,
nếu mọi người không luôn luôn dành làm
cái
đầu và có nhiều người tình nguyện làm
cái
đuôi. Nếu mỗi người chiụ khó nghe và làm,
thay vì chỉ nói và bàn suông, tri
hành bất nhất.
Chúng
ta hãy tự vấn: CS đoàn kết được
để phản bội dân tộc và hủy hoại toàn
diện hệ thống giá trị của xứ sở.
Tại sao người quốc gia, thường tự cho
là nắm chính nghĩa trong tay, lại không đoàn
kết
được để đấu tranh? Phải chăng
chính chúng ta đã làm cho chúng ta
mất nước? Phải
chăng sự chia rẽ giữa chúng ta đã tạo
sức mạnh cho CS? đang giúp CS sống cầm hơi?
Ngoài
những điều lếu láo phát ngôn trọn đời,
Hồ Chí Minh có nói một câu ít nữa
nghe được:
“Có Dân là có tất cả.” Nhưng làm thế
nào thu phục
và giữ được lòng dân? Thành công trong
tương
lai tùy thuộc vào cách giải đáp đúng
câu hỏi này.
Chế độ, đảng phái, học thuyết chính
trị... chỉ là những viên đá lót đường
cho Lịch sử. Tất cả đều phù du. Dân
mới bất diệt, Dân mới trường cửu. Dân
thiếu lãnh đạo là một cái xác không
hồn. Còn lãnh
tụ mà không có dân thì không
khác gì một cái đầu không
có thân xác.
Thuở
trước, các bậc tiền bối đã nêu
gương sáng cho chúng ta: Khi Phan Khôi tranh luận
với
Trần Trọng Kim về Nho giáo, Ngô Đức Kế
phản bác chính kiến của Phạm Quỳnh, hay Phan Châu
Trinh và Phan Bội Châu “hòa nhi bất đồng”, họ
luôn
luôn tự chế, lễ độ và tương kính,
bất đồng nhưng không bất hòa. Đối
với họ, quốc gia là cứu cánh, dân tộc là
đối tượng, ngoại xâm mới là kẻ thù
chung, kẻ thù duy nhất.
Đoàn
kết sẽ chấm dứt “hội chứng chờ
đợi” (người này đợi kẻ khác phất
cờ khởi nghĩa!). Đoàn kết cũng sẽ xóa
bỏ “dị ứng tổ chức “ một cơ cấu
đấu tranh có uy tín, có lãnh đạo,
cán bộ, kỷ
luật và kế hoạch dân chủ hóa VN.
Để
kết luận, không ai đương nhiên là trí thức.
Không ai bỗng nhiên trở thành sĩ phu. Sĩ phu
là một
sự chọn lựa đúng lý tưởng, một
quyết tâm dấn thân phục vụ, đầy gian
khổ, ít vinh quang.
Như
con tằm nhả cho hết tơ mới chết, như
cây nến cháy cho tận bấc, lệ mới hết tuôn
rơi: Đó là thân phận của người sĩ phu yêu
nước, theo hai câu thơ của Lý Thương Ẩn:
“Xuân
tàn đáo tử ti phương tận,
Lạp
cự, thành hội lệ thủy can”
Xin
cám ơn sự
chú ý của các bạn,
LÂM LỄ
TRINH
Ngày
25.8.2002,
Thủy
Hoa Trang, Californie
TÀI
LIỆU THAM
KHẢO:
- Nho
giáo, Trần
Trọng Kim, nxb Xuân Thu 1990
- Văn học
sử thời kháng Pháp (1858-1945), Lê Văn Siêu,
nxb Xuân Thu,
1991
- Tình
tự dân
tộc, Võ Thu Tịnh, nxb Xuân Thu 1999
- Thân
phận trí
thức, Vũ Tài Lục, nxb Xuân Thu 1990
- Dăm ba
điều nghĩ về Văn học Nghệ thuật,
Trần Hồng Châu, nxb Văn Nghệ 2001
- Vietnam,
NOW, David
Lamb, Public Affairs, New York, 2002
- Nhân
chứng
một chế độ, tập ba, Huỳnh Văn Lang, tác
giả xuất bản, 2001
- Sức mạnh
của Văn hóa - Văn hóa của Sức mạnh, Lâm
Lễ Trinh, tạp chí HNNV, 1999
- Hồ sơ
Đệ tứ Quốc tế VN, tập 1, Tủ sách
Nghiên Cứu, Paris, 2000
- Việt Nam:
Đệ Ngũ Thiên Kỷ, Một nhóm thức giả, nxb
Trung Tâm VHVN, 1994
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 034
BS.HỒ VĂN CHÂM * NGỌC HÂN
Công
Chúa Đông Đô,
Hoàng Hậu Phú Xuân,
Nàng
Là Ai?
Minh Vũ
Hồ Văn Châm
Trên dưới hai trăm năm nay, trong dân gian thường
truyền tụng câu ca dao:
"Gái đâu có gái lạ đời,
"Con vua lại lấy hai đời chồng vua.
Con vua đây là con vua
Hiển
Tông triều Hậu Lê. Nhà Hậu Lê đóng
đô ở Hà Nội
ngày nay, thời bấy giờ gọi là Đông Đô.
Nàng
là Công Chúa Đông Đô. Hai đời chồng
vua, thì một
đời chồng là vua nhà Nguyễn Tây Sơn, còn đời
chồng kia là vua sáng nghiệp nhà Cựu Nguyễn. Cả
hai triều vua Nguyễn Tây Sơn và Cựu Nguyễn đều
đóng đô ở thành phố Huế ngày nay, thời bấy
giờ gọi là Phú Xuân. Nàng là
Hoàng Hậu Phú Xuân. Vậy
nàng là Công Chúa Đông Đô,
Hoàng Hậu Phú Xuân. Nàng quả
thật là một nhân vật phi thường. Nàng là ai
vậy?
Trong lịch sử cận đại Việt Nam, hễ nói
đến công chúa con vua mà lại lấy chồng vua,
làm
hoàng hậu, là người ta nghĩ ngay đến công
chúa
Lê Ngọc Hân con vua Lê Hiển Tông, gả làm
vợ vua Quang
Trung nhà Nguyễn Tây Sơn. Dựa vào câu
hát dân gian trên
đây, người ta lại cho rằng sau khi nhà Tây Sơn
mất ngôi, Công Chúa Lê Ngọc Hân đưọc vua
Gia Long lập
làm Đệ Tam Cung, cho nên bà là công
chúa con vua mà lại lấy
chồng hai lần, cả hai đời chồng đều
là chồng vua cả. Lại cũng có truyền thuyết
cho rằng sau khi nhà Tây Sơn mất ngôi, chung cục của
Công Chúa Lê Ngọc Hân vô cùng bi
thảm. Bà đã cùng hai con trốn
tránh được một thời gian rồi bị bắt
và bị xử cực hình.
Sự thực như thế nào? Nàng Công Chúa
Đông Đô,
Hoàng Hậu Phú Xuân đích thực là ai
vậy?
Công Chúa Lê Ngọc Hân sinh năm 1771,
niên hiệu Cảnh
Hưng thứ 32, là công chúa thứ 21 con vua Hiển
Tông nhà Hậu
Lê. Bà mẹ Công Chúa Lê Ngọc Hân
tên là Nguyễn Thị Huyền,
người làng Phù Ninh, huyện Đông Ngàn, tỉnh
Bắc
Ninh. Công Chúa Lê Ngọc Hân là em
Thái Tử Lê Duy Vỹ và là cô
Hoàng Tự Tôn Lê Duy Kỳ tức là người sau
này lên nối
ngôi vua Lê lấy niên hiệu là Chiêu
Thống. Khi Nguyễn Huệ
làm Tiết Chế, thống lĩnh quân đội Tây
Sơn ra đánh Bắc Hà với danh nghĩa "phù Lê
diệt
Trịnh" vào năm 1786 thì Công Chúa
Lê Ngọc Hân mới
16 tuổi. Vì Nguyễn Huệ một phần nào cũng có
bụng tôn phù nhà Lê, mặt khác do sự
mối mai thu xếp
của Nguyễn Hữu Chỉnh muốn bắt cầu
thân gia giữa Vua Lê Hiển Tông và Tiết Chế
Nguyễn
Huệ, nên Vua Lê Hiển Tông đã đem Công
Chúa Lê Ngọc
Hân gả cho Nguyễn Huệ và phong Huệ làm Nguyên
súy dực
chính phù vận Uy Quốc Công.
"Từ cờ thắm trỏ vời đất Bắc,
"Nghĩa tôn phù vằng vặc bóng dương.
"Rút dây vâng mệnh phụ hoàng,
"Thuyền lan chèo quế thuận đường vu quy.
Hai vợ chồng Nguyễn Huệ
lưu lại Đông Đô một thời gian ngắn. Sau
khi vua Lê Hiển Tông băng hà, Công Chúa
Lê Ngọc Hân theo chồng
về Phú Xuân. Đến năm 1789, Nguyễn Huệ lên
ngôi Hoàng Đế, phong cho Công Chúa Lê
Ngọc Hân làm Bắc
Cung Hoàng Hậu. Thế là nàng Công Chúa
Đông Đô đã trở
thành Hoàng Hậu Phú Xuân.
Điều cần lưu ý là Vua Quang Trung có đến hai
bà Hoàng Hậu được tấn phong cùng một lúc.
Ngoài Bắc Cung Hoàng Hậu họ Lê, Vua Quang Trung
còn có Chính
Cung Hoàng Hậu họ Phạm. Theo Tây Sơn Tiềm Long Lục,
bà Hoàng Hậu họ Phạm này tên là Phạm
Thị Liên,
người Bình Định, là anh em ruột với Hộ
Giá Phạm Văn Ngạn, Giả Vương Phạm
Văn Trị, Thái Úy Phạm Văn Tham và Thái
úy Phạm
Văn Hưng. Bà Phạm Thị Liên lại còn là anh em
cùng mẹ
khác cha với Thái Sư Bùi Đắc Tuyên và
Hình Bộ
Thượng Thư Bùi Văn Nhật. Chính Cung Hoàng Hậu
họ Phạm sinh hạ được 5 người con,
3 trai 2 gái. Người con trai lớn là Quang Toản,
còn có
tên là Quang Bình, về sau nối ngôi nhà
Tây Sơn, tức là
Vua Cảnh Thịnh. Hai người con trai kia thì một
người tên là Quang Bàn, được phong Tuyên
Công lãnh
Đốc Trấn Thanh Hoa, một người tên là Quang
Thiệu được cử làm Thái Tể. Hai người
con gái thì một người lấy Phò mã Nguyễn Văn
Trị, còn một người thì gả cho Nguyễn
Phước Tư là Tôn Thất hệ nhất nhà Cựu
Nguyễn. Vua Quang Trung rất mực quý trọng bà Chính
Cung
Hoàng Hậu họ Phạm này. Theo các tài liệu
của Phái
bộ Truyền giáo Nam Hà, nhất là lá thư của
Giáo sĩ
Girard đề ngày 25-11-1792 gửi Giáo sĩ Boiret ở
Macao, thì khi Hoàng Hậu lâm bệnh, Vua Quang Trung
đã cho mời
thầy thuốc người Âu đến chửa bệnh
và đến khi Hoàng Hậu mất thì nhà vua đau
đớn
vật vã đến phát điên phát cuồng. Bà
mất ngày
29 tháng 3 năm 1791 mà mãi đến ngày 25
tháng 6 năm đó
mới đưa đi chôn cất. Bà được truy tặng
là Nhân Cung Đoan Tĩnh Trinh Thục Nhu Thuần Vũ
Hoàng
Chính Hậu.
Về phần Bắc Cung Hoàng Hậu họ Lê, bà là
lá ngọc
cành vàng, quê ngoại lại là xứ Kinh Bắc
tài hoa
văn vật, nên bà là một phụ nữ thông minh, đức
hạnh và nhan sắc, thật là vẹn toàn mọi vẻ.
Ngày mới thành hôn với Nguyễn Huệ, trên đường
đi bái yết các Tiên Đế ở Thái miếu trở
về, Nguyễn Huệ hỏi bà :"Các hoàng tử và
công
chúa, mấy ai được vinh hạnh như nàng,
được thành thân với Ta, nàng cảm thấy
như thế nào?" Tuy mới 16 tuổi đầu, Công
Chúa Lê Ngọc Hân đã tỏ rõ là
người giỏi ứng
đối :"Nhà vua quen sống đạm bạc, bổng
lộc ít ỏi, các hoàng tử và công
chúa đều thanh bạch,
nay thiếp được nâng khăn sửa túi cho Chúa
Công, cũng tỷ như giọt nước trên không trung
rơi vào nơi lầu son gác tía, thân phận thiếp
quả
là may mắn hơn cả". Nguyễn Huệ rất
đẹp lòng. Bà có nhiều ảnh hưởng trong các
quyết
định quan trọng của Nguyễn Huệ. Khi Vua Lê
Hiển Tông băng hà, Nguyễn Huệ đã nghe lời
Công Chúa Lê Ngọc Hân, có ý muốn
lập Sùng Nhượng
Công Duy Cận lên ngôi thiên tử. Đến khi
Hoàng tộc
nhà Lê vì việc đó mà đòi tước
bỏ sổ bộ
của Công Chúa, Nguyễn Huệ lại theo lời bà mà
chịu
lập Hoàng Tự Tôn Duy Kỳ lên ngôi vua. Vừa
thông minh, vừa
khôn khéo, trong thời gian làm Hoàng Hậu ở
Phú Xuân, Công
Chúa Lê Ngọc Hân chẳng những chỉ làm đẹp
lòng Đức chí tôn mà còn khuynh
loát cả Triều đình
như chúng ta sẽ thấy về sau này ảnh hưởng
của bà lớn lao như thế nào trong việc tuyển
chọn Hoàng Hậu cho Vua Cảnh Thịnh. Thật vậy,
bà đã quyết định đem em gái là Công
Chúa Lê Ngọc
Bình, cũng là công chúa con Vua Lê
Hiển Tông như bà, vào làm chính
cung cho Hoàng Đế nối nghiệp nhà Tây Sơn là
Vua Cảnh
Thịnh Nguyễn Quang Toản.
Công Chúa Lê Ngọc Hân lấy Nguyễn Huệ năm 1786,
thụ
phong Bắc Cung Hoàng Hậu năm 1789. Bà sinh hạ một
trai là Nguyễn Văn Đức và một gái là Nguyễn
Thị Ngọc. Công Chúa Lê Ngọc Hân mất năm 1799,
đương triều Vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn
Tây Sơn. Năm đó, bà mới 29 tuổi. Bà được
truy tặng là Nhu Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hoàng
Hậu.
Bà là người vừa giỏi văn quốc âm, vừa
thông sách Hán tự. Lúc Vua Quang Trung
còn sống, bà thường
giảng giải kinh điển cho nhà vua nghe. Lúc Vua Quang
Trung cử hành lễ Tứ Tuần Vạn Thọ Khánh Tiết,
bà dâng bài biểu mừng như sau:
"Tư ngộ thiên thọ khánh tiết, thanh thiên ứng
luật, hôn chử tại thì. Ngọc thụ phiêu
hương, bích đào hiến trường sinh chi quả;
ngân thiềm thổ diễm, băng hồ khai phục
đán chi hoa. Tử ái nùng nhi khuê các
đằng
phương, thụy khí sảng nhi vu huy tăng sắc. Cẩn
phụng biểu xưng hạ giả. Phục dĩ thụy
khí trình tường, thông uất phụng lân chi
thái; quang
thiên xiển lãng, chiếu hồi Dực Chẩn chi hư.
Quế điện truyền hương; tiêu đình dật
khánh. Khâm duy Hoàng đế Bệ hạ, tài cao
thiên cổ,
đức phối lưỡng nghi. Cung thiên phi chấn vũ
công,Tây thổ bí hưng vương chi sự nghiệp; thì
hạ tứ trần ý đức, đông giao hoàn định
quốc chi qui mô. Xích nhật minh nhi ngung nhược hữu
phu; thọ tinh diệu nhi chiêm y cọng ngưỡng. Thần
Xu điện nhiễu quang phù Vạn thọ chi bôi;
xương hạp vân khai dinh triệt thiên thu chi kính. Tứ
tự thường điều ngọc chúc, ức niên vĩnh
điện kim âu. Thần đức thiểm Quan thư,
nhân tàm Cưu mộc. Trung khổn cận bồi chẩn tọa,
bái chiêm bát thiên xuân sơ kỷ chi
tiên trù; nội đình mật
nhĩ thiều âm, cẩn chúc thiên vạn tuế vô
cương chi đỉnh tộ."
(Nay
gặp khánh tiết mừng tuổi thọ của Hoàng
đế, khúc nhạc Thanh thương ứng luật hợp
tiết, cồn hoa đang độ. Cây ngọc đưa
hương, cây bích đào dâng quả trường sinh;
trăng bạc nhả ánh trong, hồ băng lại nở
hoa buổi sáng. Mây mù sắc tía nồng đượm
mà
khuê phòng hương nức; khí lành sáng
tỏ mà áo xiêm thêm
màu. Kính cẩn dâng bài biểu chúc
mừng. Cúi nghĩ lấy
khí lành trình điềm tốt, tưng bừng màu sắc
con phụng con lân; đầy khắp thiên hạ chiếu về
cõi hư không sao Dực saoChẩn. Điện quế truyền
hương; sân tiêu tràn điều mừng. Kính nghĩ
Hoàng
đế Bệ hạ, tài cao thiên cổ, đức hợp
với Trời và Đất. Cung kính thi hành sự trừng
phạt của Trời lớn lao chấn động vũ
công, đất Tây Sơn đẹp đẽ hưng sự
nghiệp đế vương; trần bày đức
đẹp vào bản nhạc ca vĩ đại, ở cõi
giao dã phía đông đã định xong qui mô
của nước
nhà. Mặt trời đỏ rạng mà nghiêm đáng tin
[quẻ
quan]; sao thọ tinh chiếu sáng mà thiên hạ đều
cùng ngưỡng lên trông mong nương tựa [thiên
Tiểu
biền, phần Tiểu nhã trong Kinh Thi]. Sao Xu của Bắc
đẩu điện vây, ánh sáng nổi lên chen mừng Vạn
thọ; cửa Trời mây mở, sắc trong thấu triệt
mặt kính ngàn thu. Bốn mùa thường điều hòa
khiến cái đức của Vua đẹp như ngọc
và sáng như đuốc; trong ức năm mãi vững chiếc
lọ vàng. Hạ thần đức thẹn với thơ
Quan thư, nhân ngượng với thơ Cưu mộc.
Trong nội thất theo hầu kề cùng ngồi mặc
đồ lộng lẫy, vái mong tính theo tuổi thiên
niên kỷ
khởi đầu của Bệ hạ một mùa xuân tám
ngàn năm; chốn nội đình kề sát nghe nhạc thiều,
ân cần chúc phước của quốc gia được
ngàn muôn năm vô hạn.)
[Nam Phong Tạp Chí, số 103, năm 1926, phần Hán văn.
Bản dịch của Tạ Quang Phát].
Lúc
Hoàng Đế Quang Trung băng hà vào ngày 15
tháng 9 năm 1792,
Công Chúa Lê Ngọc Hân mới có 22 tuổi.
Bà chỉ mới
chung sống với nhà vua vỏn vẹn có 6 năm trời,
có được hai mặt con. Làm sao có thể tưởng
tượng hết tâm trạng thống khổ của bà
lúc bấy giờ. Rất may cho hậu thế là bà có
soạn
một bài văn tế bằng quốc âm để tế
nhà vua. Trong nỗi bất hạnh lớn lao của Công Chúa
Lê Ngọc Hân là cái may mắn tột cùng
của nền
văn học nước nhà. Bà đã để lại cho
đời sau bài Ai Tư Vãn mà tất cả chúng ta
đều
đã biết. Tuy không thể so sánh ngang hàng
với Truyện
Kim Vân Kiều hay Khúc ngâm Chinh Phụ, nhưng
bài Ai Tư Vãn
cũng là một áng văn rất đáng trân trọng,
cũng
là một vật báu trong kho tàng văn học nước
nhà. Trong bài điếu văn có nhiều câu nhiều
chữ
đọc lên như oán như than, khiến người
thưởng lãm cũng thấy não lòng. Phải là
người
trong cuộc, và tâm hồn hết sức tinh tế, tình cảm
hết sức bén nhạy, mới có thể giải bày tâm
trạng bi thương thành những lời thơ não nùng
diễm tuyệt nhường ấy! Nổi buồn nào lê
thê bằng nổi buồn của người góa phụ
còn quá trẻ đau đớn than van về cái chết
đột ngột của người chồng
vương giả:
"Khi trận gió hoa bay thấp thoáng,
"Ngỡ hương trời bảng lảng còn
đâu.
"Vội vàng sửa áo lên chầu,
"Thương ôi, quạnh quẽ trước lầu nhện
chăng!
và niềm xót xa nào bi thiết
hơn niềm
xót xa của người mẹ trẻ vì thương con
còn trứng nước mà chưa thể liều thân cho vẹn
chữ tòng :
"Quyết liều mong vẹn chữ tòng,
"Trên rường nào ngại, giữa giòng nào e.
"Còn trứng nước thương vì đôi chút,
"Chữ thâm tình chưa thoát được đi.
Công Chúa Lê Ngọc Hân là người
tài sắc vẹn toàn.
Bà sinh trưởng nơi chốn điện ngọc đền
vàng, đã là công chúa con vua lại lấy
chồng làm vua. Sau
khi Hoàng Đế Quang Trung băng hà, Hoàng
Thái Tử Quang Toản
lên kế vị, lấy niên hiệu là Cảnh Thịnh. Tuy
Vua Cảnh Thịnh là con của bà Vũ Hoàng Chính
Hậu họ
Phạm, nhưng lúc bấy giờ bà này đã mất,
nên
Công Chúa Lê Ngọc Hân được tôn lên
ngôi vị Hoàng
Thái Hậu. Hơn nữa, bà lại còn là chị ruột
của
Công Chúa Lê Ngọc Bình lúc bấy giờ
là Hoàng Hậu vợ
Vua Cảnh Thịnh. Trong chốn nội đình, địa
vị của bà như vậy có thể nói là tột
cùng tôn
quí. Tuy nhiên, trong thời gian Vua Cảnh Thịnh mới
lên
ngôi, quyền lực trong triều bị thu tóm vào tay
Thái
Sư Bùi Đắc Tuyên và gia đình họ Bùi,
gây nên tình trạng
bè phái chia rẽ, và Công Chúa
Lê Ngọc Hân đã rất đổi
đau lòng. Thật vậy, nhóm quyền thần gốc Bình
Định của Thái Sư Bùi Đắc Tuyên và
Thái Phó Trần
Quang Diệu đã chèn ép các bề tôi
cũ của Vua
Quang Trung gốc Thuận Hóa và Bắc Hà, gây
nên việc Trần
Văn Kỷ bị đi đày, Ngô Thời Nhậm, Phan
Huy Ích bị thất sủng, khiến Ngô Văn Sở bỏ
chạy theo Nguyễn Vương, tất cả những
điều đó đã làm cho cuộc sống của Công
Chúa Lê Ngọc Hân phải trải qua một giai đoạn
giao động. Nhưng sau cuộc chỉnh lý của
Tư Đồ Võ Văn Dũng, cha con Bùi Đắc Tuyên,
Bùi Đắc Trụ bị trầm hà, phe phái lộng thần
bị dẹp tan, triều đình trở lại ổn
định, bên trong Tư Đồ với Thái Phó giảng
hoà, bên ngoài dân chúng liên
tiếp mấy năm được
mùa, thì nỗi lòng Công Chúa Lê
Ngọc Hân cũng vơi bớt
chút ưu tư về thế cuộc, chỉ còn chĩu nặng
niềm thương nhớ người chồng tài cao mà mệnh
đoản :
"Theo buổi trước ngự đèo Bồng đảo,
"Theo buổi sau ngự nẻo sông Ngân
"Theo xa thôi lại theo gần,
"Theo phen điện quế, theo lần nguồn hoa.
và nỗi xót xa hai đứa con còn
trứng
nước sớm lâm cảnh côi cút mà thôi :
"Gót lân chỉ mấy hàng lẩm chẩm,
"Đầu mũ mao mình tấm áo gai.
"U ơ ra trước hương đài,
"Tưởng quang cảnh ấy chua cay dường nào.
Năm kỷ mùi (1799), niên hiệu Cảnh Thịnh thứ
7, Công Chúa Lê Ngọc Hân mất, hưởng dương 29
tuổi. Lễ Bộ Thượng Thư Đoàn Nham Hầu
Phan Huy Ích phụng chỉ soạn bài văn tế cho Hoàng
Đế Cảnh Thịnh đích thân đọc trước
linh sàng Hoàng Thái Hậu họ Lê. Bà
được truy tặng
là Nhu Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu.
Bài
văn tế này đã được Hoa Bằng Hoàng Thúc
Trâm tìm thấy và công bố trên Tạp
Chí Tri Tân vào năm
1943 tại Hà Nội.
Vậy rõ ràng Công Chúa Lê Ngọc
Hân đã mất tại Phú
Xuân, đương triều Vua Cảnh Thịnh. Tuy vậy,
chung cục của Công Chúa Lê Ngọc Hân vẫn
là một
đề tài cho nhiều câu chuyện thành văn hoặc
truyền khẩu khác nhau, nhiều khi trái ngược nhau
là đằng khác. Nguyên do là sau khi
nhà Tây Sơn mất ngôi,
con cháu nhà Tây Sơn bị tuyệt diệt, các
tài liệu về
nhà Tây Sơn bị cấm tàng trữ, nên chẳng
còn ai có
cơ hội và phương tiện nghiên cứu thân thế
và sự nghiệp các nhân vật thời Tây sơn một
cách chính xác và rõ ràng.
Các tài liệu về nhà Tây Sơn
được lưu hành chỉ thuần một loại
là các sử liệu của Quốc Sử Quán triều Nguyễn
mà thôi. Hơn nữa, những người đặt chuyện
dã sử lại có thói quen dệt gấm thì thường
thêm hoa, để cho câu chuyện đượm phần ly
kỳ hấp dẫn. Bởi những lẽ đó mà chung cục
của Công Chúa Lê Ngọc Hân được kể lại
trong các câu chuyện thành văn hay truyền khẩu
đã
không đúng với sự thật. Không có câu
chuyện nào kể
rằng Công Chúa Lê Ngọc Hân đã chết khi
nhà Tây Sơn
đang còn trị vì ở Phú Xuân. Ngay cả việc
ông Hoa Bằng
đã công bố bài văn tế Vũ Hoàng Hậu do Phan
Huy
Ích soạn cũng chẳng thay đổi được
tình trạng ngộ nhận nói trên. Từ 1943 đến
nay, các huyền thoại về Công Chúa Lê Ngọc
Hân truyền
tụng trong dân gian cũng như các chuyện dã sử viết
về chung cục Công Chúa Lê Ngọc Hân xuất hiện
trên
sách báo vẫn cứ một chiều đi theo con đường
cũ sai lạc bấy lâu nay. Những truyền thuyết
và chuyện dã sử về Công Chúa Lê Ngọc
Hân từ
trước đến nay có thể xếp vào hai loại.
Loại thứ nhất nói rằng sau khi nhà Tây Sơn mất
ngôi, Công Chúa Lê Ngọc Hân đã
đưa hai con đi trốn,
sống trà trộn trong dân chúng được một thời
gian rồi rốt cục cũng bị phát hiện và bị
giải về Huế xử cực hình. Loại thứ hai
nói rằng sau khi diệt nhà Tây Sơn, Vua Gia Long
đã sách lập
Công Chúa Lê Ngọc Hân làm Đệ Tam Cung,
và bà đã có hai
con với nhà vua là các Hoàng Tử Quảng Oai
Công và Thường
Tín Quận Vương mà từ đường đến
nay vẫn còn ở ngoại ô thành phố Huế.
Những truyền thuyết và chuyện dã sử về
chung cục của Công Chúa Lê Ngọc Hân thuộc loại
thứ
nhất thì đại thể về nội dung đều
giống nhau, có khác biệt là chỉ khác biệt
về
địa điểm đi lánh nạn mà thôi. Sau khi nhà
Tây
Sơn mất, Công Chúa Lê Ngọc Hân đem hai con
chạy trốn
vào Quảng Nam, sống trà trộn trong dân chúng
được
một thời gian, cuối cùng bị phát hiện, bị bắt
đưa về Phú Xuân và bị xử án tam ban triều
điển. Nhiều truyền thuyết khác thì nói rằng
Công Chúa Lê Ngọc Hân đem các con chạy
trốn vào quê chồng
ở Bình Định, rồi cũng bị bắt và cũng
bị xử cực hình như đã nói trên. Trong những
thập niên 60, 70, lại có những câu chuyện ly kỳ
hơn về chung cục của Công Chúa Lê Ngọc Hân, cả
thành văn lẫn truyền khẩu, theo đó thì Công
Chúa Lê
Ngọc Hân đã mang các con chạy trốn vào tận
Đồng
Nai Gia Định, nhờ đó mà tránh được tai mắt
và nanh vuốt kẻ thù. Nhiều câu chuyện truyền miệng
lại còn đi xa hơn, kể rằng sau khi nuôi dạy
các con khôn lớn nên người, Công Chúa
đã thí phát, tu
hành đắc đạo và trở thành Giáo Chủ của
giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương. Nhiều người
trong Nam mang họ Hồ lại tự nhận là hậu duệ
của hoàng tử Nguyễn Văn Đức con Đại
Đế Quang Trung và Vũ Hoàng Hậu Lê Ngọc Hân.
Gần
đây, ở hải ngoại lại có một vài tác giả
viềt dã sử về chung cục của Công Chúa Lê Ngọc
Hân, viết rằng sau khi Đông đô thất thủ, nhà
Tây Sơn mất ngôi, Công Chúa đã đem hai
con chạy trốn
về một vùng quê hẻo lánh ở Hải Dương, sống
lén lút trà trộn trong dân chúng được
một thời
gian rồi rút cục cũng bị phát hiện, bị bắt
và bị giải về Phú Xuân lãnh án tử
hình.
Tất cả những câu chuyện về chung cục bi
thương huyền hoặc của Công Chúa Lê Ngọc Hân
là hoàn toàn không phù hợp với sự
thật lịch sử
bởi một lẽ giản đơn và rõ ràng là
Công Chúa
Lê Ngọc Hân đã chết khi nhà Tây Sơn
chưa mất
ngôi. Công Chúa Lê Ngọc Hân mất
vào năm 1799, dưới
triều Vua Cảnh Thịnh, nghĩa là trước khi kinh
thành Phú Xuân thất thủ. Công Chúa
Lê Ngọc Hân đã
được truy tặng là Nhu Ý Trang Thuận Trinh Nhất
Vũ Hoàng Hậu. Công Chúa Lê Ngọc Hân
đã được
ma chay tống táng tại kinh thành theo đúng nghi
thức
vương giả dành cho một bực mẩu nghi thiên hạ.
Bằng chứng hùng hồn là bài văn tế Vũ Hoàng
Hậu
tìm thấy trong Dụ Am Văn Tập của Phan Huy Ích mà
Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm đã công bố
trên Tạp Chí Tri Tân
vào năm 1943 tại Hà Nội. Công Chúa Lê
Ngọc Hân đã
chết đương thời Vua Cảnh Thịnh trị
vì thì làm gì còn có
câu chuyện Công Chúa Lê Ngọc Hân phải
lâm cảnh bôn ba lưu lạc sau khi nhà Tây Sơn
mất
ngôi. Về phần hai người con của Công Chúa Lê
Ngọc
Hân thì một nhà truyền giáo Tây phương
thời bấy
giờ tên là L. Barizy đã cho biết là cả hai
đều
bị Nguyễn Vương bắt lúc thành Phú Xuân thất
thủ năm 1801, không kịp chạy theo Vua Cảnh Thịnh
ra Bắc Hà. Giáo sĩ L. Barizy đã nhận diện
và không
tiếc lời ca ngợi khuôn mặt tuấn tú và thái
độ
cứng cỏi của hai đứa trẻ khi bị xử
tử hình vào năm sau, 1802, cùng một lần với Vua
Cảnh
Thịnh Nguyễn Quang Toản. Như vậy, hai người
con của Công Chúa Lê Ngọc Hân đều đã bị
yểu
vong thì làm gì có câu chuyện hậu duệ
của Công Chúa còn
nối dõi tới bây giờ.
Các truyền thuyết và truyện dã sử về chung cục
của Công Chúa Lê Ngọc Hân thuộc loại thứ hai
so với
những câu chuyện trên đây thì ly kỳ hơn
và chứa
đựng nhiều tình tiết hư cấu xoay quanh các sự
kiện lịch sử có thật. Thí dụ có chuyện kể
rằng đầu năm Tân Dậu 1801, Nguyễn
Vương theo kế sách "tượng kỳ khí xa"
của Nguyễn Văn Thành, đã bỏ rơi Võ Tánh bị
vây trong thành Bình Định để đem toàn lực ra
đánh úp Phú Xuân. Ngày mồng 1
tháng 5 năm Tân Dậu, Nguyễn
Vương vào cửa Tư Dung, đến tối vượt
phá Hà Trung tiến chiếm bến đò Trừng Hà,
ngày hôm
sau đánh tan quân của Vua Cảnh Thịnh ở cửa
Eo và sáng ngày mồng 3 tháng 5 đem đại binh
vào thành Phú
Xuân, dụng quân thần tốc đến độ Vua Cảnh
Thịnh thua chạy không kịp mang theo gia quyến. Tối
hôm mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu, Nguyễn Vương
đi tuần tra trong thành và đã gặp gỡ người
thiếu phụ vương giả để rồi nên
duyên vợ chồng. Lại có chuyện kể rằng khi
Vua Gia Long quyết định sách lập Công Chúa Lê
Ngọc
Hân làm Đệ Tam Cung, triều thần có người can
gián, cho rằng Công Chúa chỉ là vật dư thừa
của
Tây Sơn, và nhà vua đã trả lời rằng
chúng ta tiêu
diệt Ngụy Tây thì giang san này, thành
quách này, nhất nhất
há chẳng phải lấy lại từ tay Ngụy Tây hay
sao, như thế cũng là vật dư thừa của Tây
Sơn vậy. Lại có chuyện kể rằng sau khi Vua
Gia Long băng hà, Quảng Oai Công yểu tử, Thường
Tín Quận Vương đã lập phủ đệ riêng,
thì Đệ Tam Cung Lê Ngọc Hân lui về dưỡng già
tại quê mẹ ở Bắc Ninh cho đến lúc lâm chung.
Tình cảnh Công Chúa, "vinh diệu một đời
có
thể nói là cùng tột, thế mà trong những
ngày xế
bóng lưu lạc nơi quê ngoại, tưởng tới
chuyện xưa cảnh cũ, há chẳng nao lòng mà than thở
cho Tạo vật đã khéo trêu ngươi, không
có việc
gì lại không xảy ra được, khiến phát sinh nỗi
cảm khái vô cùng cho cuộc sống phù du!"
(Hậu hứa Bắc quy tùng mẫu thị hương
quán trú ư Bắc Ninh nhi chung yên. Khảo Chúa
thiểu tắc
vi hoàng nữ, trưởng tắc vi hoàng hậu, kế vị
hoàng thái hậu. Kỳ nhất sinh chi vinh diệu khả vị
cực hỉ. Cập kỳ vãn niên bất miễn ư
lưu lạc, tưởng Chúa ư thử thì phủ kim
tư tích, xúc cảnh hưng hoài, ninh bất trướng
nhiên thán Tạo vật chi lộng nhân, mỹ sở bất
chí, nhi sinh vô cùng chi cảm khái tai!)
[Ngọc Hân Công Chúa dật sự. Nam Phong Tạp
chí, số
103, 1926].
Nhưng độc đáo hơn hết phải kể
đến bản gia phả của họ Nguyễn hoàng tộc.
Đó là cuốn Hoàng Triều Ngọc Phả, bản quốc
ngữ, do Tôn Nhân Phủ biên soạn và ấn
hành dưới
triều Vua Thành Thái. Trong cuốn sách này,
ở các
chương nói về Quảng Oai Công và Thường Tín
Quận
Vương con Vua Gia Long, rõ ràng mẹ đẻ của các
ngài được ghi là Công Chúa Lê Ngọc
Hân, con Vua Hiển
Tông nhà Hậu Lê. Thật là rõ
ràng và chính xác như một cộng
một là hai, như hai cộng hai là bốn, không
còn bàn cãi
gì nữa cả. Người viết đã chính mắt
được đọc những giòng chữ đó vào
năm 1988 tại nhà nhạc phụ, sách do ông Tôn
Thất
Yên đưa cho mượn. Ông Tôn Thất Yên lúc
bấy giờ
là người được Hội Đồng Nguyễn
Phước Tộc ủy thác điều hành công việc
thường ngày của Hội Đồng Nguyễn
Phước Tộc ở Sài Gòn, và được Hội
Trung Việt Ái Hữu ủy thác trông nom quản lý
nghĩa
trang Gò Dưa, Thủ Đức. Quảng Oai Công và Thường
Tín Quận Vương là những nhân vật có thực,
tuy
rằng Quảng Oai Công yểu tử và Thường Tín Quận
Vương ngày nay không có con cháu nối
dòng, nhưng từ
đường các ngài hiện nay ở vùng ven đô Huế
vẫn còn hương khói, các bài phiên hệ
thi về phần
các ngài vẫn còn được truyền tụng, vì vậy
việc gia phả hoàng tộc do Tôn Nhân Phủ ấn
hành
ghi rằng mẹ đẻ các ngài đích thị là
Công Chúa
Lê Ngọc Hân là một sự kiện không thể
không lấy
làm trọng yếu hàng đầu trong việc nghiên cứu
chung cục của Công Chúa Lê Ngọc Hân.
Vậy thì vấn đề được đặt ra là
Công Chúa Lê Ngọc Hân có lấy Vua Gia
Long hay không. Nếu Công
Chúa Lê Ngọc Hân không lấy Vua Gia Long
thì không còn có vấn
đề Công Chúa Lê Ngọc Hân được sách lập
làm Đệ Tam Cung, cũng như không thể có sự kiện
Công Chúa Lê Ngọc Hân là mẹ đẻ
các hoàng tử Quảng
Oai Công và Thường Tín Quận Vương . Mà
chúng ta
đã biết đích xác là Công Chúa
Lê Ngọc Hân chết vào
năm 1799, dưới triều Vua Cảnh Thịnh, khi nhà
Tây Sơn chưa mất ngôi, vậy thì khi Vua Gia Long tiến
quân vào thành Phú Xuân tháng 5
năm Tân Dậu, dương lịch
1801, Công Chúa Lê Ngọc Hân đã mất
trước đó 2
năm, hình hài đã nằm sâu dưới lòng
đất lạnh,
thì làm sao sống lại để kết duyên vợ chồng
với vì vua chiến thắng. Bởi lẽ đó, những
câu chuyện thêu dệt chung quanh việc Công Chúa
Lê Ngọc
Hân lại một lần nữa lấy chồng vua là hoàn
toàn không có căn cứ, là hoàn
toàn sai sự thực.
Nhưng còn cuốn ngọc phả bản quốc ngữ của
Tôn Nhân Phủ đã khẳng định Công Chúa
Lê Ngọc
Hân là mẹ đẻ của Quảng Oai Công và Thường
Tín Quận Vương? Xin thưa ngay rằng cuốn gia phả
này là bản quốc ngữ, không phải bản Hán văn,
lại không phải do Quốc Sử Quán biên soạn mà
là
tác phẩm phiên dịch của Tôn Nhân Phủ từ bản
Hán văn cũng của Tôn Nhân Phủ mà ra.
Mà bản Hán
văn này thì trong các chương nói về Quảng
Oai Công
và Thường Tín Quận Vương đã viết rằng
mẹ các ngài là Công Chúa Lê
Ngọc con Vua Hiển Tông nhà Hậu
Lê. Cái lối hành văn cổ điển bằng Hán tự
thì có khi nào nêu rõ tục danh
đâu. Mà tác giả bản Hán
văn khi viết rằng mẹ các ngài là Công
Chúa Lê Ngọc
con Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê đã chắc
đâu muốn
khẳng định rằng đó là Công Chúa Lê
Ngọc Hân.
Biết đâu tác giả bản Hán văn muốn nói đến
một nàng Công Chúa Lê Ngọc khác, cũng
con Vua Hiển Tông
nhà Hậu Lê? Mà điều này thì những
người phiên
dịch ra quốc ngữ đã không hề hay biết, lại
thêm nặng tinh thần tân học, viết lách trình
bày chuyện
gì cũng muốn tách bạch rõ ràng nên
đã phiên dịch cụm
từ "Công Chúa Lê Ngọc con Vua Hiển Tông"
thành "Công Chúa Lê Ngọc Hân con
Vua Hiển Tông"
theo sở kiến chủ quan của mình.
Như vậy rõ ràng hai hoàng tử Quảng Oai Công
và Thường
Tín Quận Vương con Vua Gia Long đích thực là
cháu
ngoại Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê. Chỉ vì bản
quốc
ngữ do sở kiến chủ quan của người
phiên dịch đã khẳng định mẹ đẻ hai
ngài là Công Chúa Lê Ngọc Hân
thay vì cứ để là Công Chúa
Lê Ngọc như nguyên bản Hán tự nên mới nảy
sinh ra điểm phi lý là người đã chết mấy
năm trước đó bây giờ còn đâu mà lại
lần
nữa đi lấy chồng để rồi sinh đặng
2 con trai. Lại nữa, cuốn Hoàng Triều Ngọc Phả
của Tôn Nhân Phủ là gia phả thành văn của
Nguyễn
Phước Tộc, là tài liệu chính thức về phả
hệ hoàng phái, không thể nào được trước
tác tùy tiện và thiếu chính xác
được. Bởi vậy,
Quảng Oai Công và Thường Tín Quận Vương
đích thực là cháu ngoại Vua Hiển Tông
nhà Hậu Lê,
mẹ là Công Chúa Lê Ngọc, nên trong ngọc
phả bản
Hán văn mới ghi chép rõ ràng như vậy. Cũng
không thể
có trường hợp thấy sang bắt quàng làm họ, thấy
công chúa con vua lá ngọc cành vàng
bèn nhận càng là bên ngoại
cho thêm phần vẻ vang, bởi một lẽ giản
đơn họ Nguyễn cũng là đại quí tộc,
đã ở ngôi chúa Nam Hà ba trăm năm nay rồi
và hiện
tại đang giữ ngôi vua thống nhất thiên hạ.
Cho nên một khi mà Hoàng Triều Ngọc Phả của
Tôn
Nhân Phủ đã ghi chép như vậy thì Quảng Oai
Công và
Thường Tín Quận Vương con Vua Gia Long đích thực
là cháu ngoại Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê.
Nhưng nếu đã khẳng định rằng mẹ
đẻ của Quảng Oai Công và Thường Tín Quận
Vương không phải là Công Chúa Lê Ngọc
Hân thì
đương nhiên phải nêu lên vấn đề mẹ
đẻ của các ngài là ai vậy? Xin thưa rằng mẹ
đẻ của các ngài cũng là công chúa con
vua, cũng
đã có một đời chồng trước là chồng
vua, bây giờ lấy đời chồng thứ hai là Vua
Gia Long sinh hạ được hai hoàng tử. Mẹ đẻ
của các ngài quả là một nhân vật dị thường
đúng như lời truyền tụng của nhân gian trong
gần hai trăm năm nay :
"Gái đâu có gái lạ đời,
"Con vua lại lấy hai đời chồng vua.
Bà là Công
Chúa Lê Ngọc Bình, công
chúa con Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê, em ruột
Công Chúa Lê Ngọc
Hân, Chính Cung Hoàng Hậu Vua Cảnh Thịnh nhà
Nguyễn Tây
Sơn, Đệ Tam Cung Vua Gia Long nhà Cựu Nguyễn, mẹ
đẻ các Hoàng tử Quảng Oai Công (sinh năm 1809)
và
Thường Tín Quận Vương (sinh năm 1810).
Thân thế và sự nghiệp hai bà Lê Ngọc
Hân và Lê Ngọc
Bình có nhiều điểm tương đồng mà những
điểm tương đồng đó lại là những
điểm rất căn bản. Hai bà đều là công
chúa con Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê, hai
bà đều sinh
trưởng ở ngoài Bắc, nghĩa là cả hai bà đều
là Công Chúa Đông Đô. Lớn lên hai
bà đều lấy
chồng trong Trung, chồng của hai bà đều là Hoàng
Đế nhà Nguyễn Tây Sơn, nghĩa là cả hai bà
đều là Hoàng Hậu Phú Xuân. Do những điểm
tương đồng căn bản đó mà những câu
chuyện truyền tụng về cuộc đời của
hai bà đan kết vào nhau, theo với không gian
và thời
gian mà dần dà thay đổi, để rồi lẫn lộn
với nhau, cuối cùng thì chuyện có thật về
người này trở thành chuyện huyền thoại của
người kia. Nói rõ hơn, Công Chúa Lê
Ngọc Hân chỉ lấy
chồng một lần, còn Công Chúa Lê Ngọc
Bình, sau khi nhà
Tây Sơn mất ngôi, mới là người được
Vua Gia Long sách lập làm Đệ Tam Cung, mới là
người
phụ nữ lạ thường, "con vua lại lấy
hai đời chồng vua".
Điều
đáng lưu ý là chính sử nhà Cựu
Nguyễn không nói gì
về Công Chúa Lê Ngọc Bình, còn
các sử liệu liên quan
đến nhà Nguyễn Tây Sơn thì tất nhiên dưới
triều nhà Cựu Nguyễn đã không được
lưu hành, tàng trử. Lại nữa, sự nghiệp của
hai Hoàng Đế Quang Trung và Cảnh Thịnh khác biệt
nhau một vực một trời, cho nên sử Tàu, sử
ta, trong Nam, ngoài Bắc, đâu đâu cũng nói
nhiều về
vua cha mà ít khi đề cập đến vua con, do đó
mà
có hệ luận tất yếu là những gì liên quan đến
vua cha thì người đời biết đến nhiều
hơn những gì liên quan đến vua con. Bản thân
Công
Chúa Lê Ngọc Hân cũng có nhiều điểm sắc sảo
lanh lợi hơn Công Chúa Lê Ngọc Bình. Bởi
các lẽ
đó mà từ trước tới nay chúng ta chỉ nghe
nói
đến Công Chúa Lê Ngọc Hân mà
không nghe ai đề cập
đến Công Chúa Lê Ngọc Bình. Chỉ từ sau năm
1975, Ty Thông Tin Văn Hóa Nghĩa Bình ấn
hành và phổ biến
một số tài liệu liên quan đến thân thế và sự
nghiệp các nhân vật đời Tây Sơn, chúng ta mới
bắt đầu chú ý đến nhân vật Lê Ngọc
Bình, là Công Chúa con Vua Hiển Tông
nhà Hậu Lê và là Chính Cung
Hoàng Hậu Vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản. Theo
các sử liệu do Ty Thông Tin Văn Hóa Nghĩa
Bình công bố,
Vua Cảnh Thịnh và Công Chúa Lê Ngọc
Bình đồng
trang lứa với nhau. Vua Cảnh Thịnh sinh năm 1783,
đúng như Đại Nam Chính biên Liệt truyện và
các
phúc trình của các giáo sĩ Longer và
Le Labousse gửi cho Phái
bộ Truyền giáo Nam Hà đã ghi chép. Như vậy,
ngày
Công Chúa Lê Ngọc Hân vầy duyên
cá nước với Tiết
Chế Nguyễn Huệ (1786) thì Công Chúa Lê Ngọc
Bình mới
có 4 tuổi. Đến năm bính ngọ (1792), Vua Quang Trung
mất, Vua Cảnh Thịnh lên nối ngôi, cả nhà vua lẫn
Công Chúa Lê Ngọc Bình mới được 10 tuổi. Thời
gian này, cả hai đang ở tuổi trúc mã thanh mai.
Những
năm tiếp theo là những năm Thái sư Bùi Đắc
Tuyên chuyên quyền, nên chắc chắn là
Công Chúa Lê Ngọc
Hân cho dù đã có ý định vẫn chưa thể
thực
hiện việc kết hợp sắt cầm cho em gái với
con chồng. Phải đợi đến sau chính biến
năm ất mão (1795), phe cánh Thái sư Bùi Đắc
Tuyên bị
dẹp tan, Công Chúa Lê Ngọc Hân mới có
điều kiện
thu xếp đưa em gái lên ngôi chính cung
hoàng hậu. Lúc
này, các bề tôi thân tín lục tục trở
về triều,
Công Chúa Lê Ngọc Hân củng cố lại thế lực
trong chốn nội đình và có ảnh hưởng quyết
định đến công việc triều đình, thì cũng
là lúc Công Chúa Lê Ngọc Bình
vừa được 13 tuổi.
Như vậy, Công Chúa Lê Ngọc Hân đối với
Công
Chúa Lê Ngọc Bình thì vừa là chị
ruột, vừa là mẹ
chồng. Đến năm kỷ mùi (1799), niên hiệu Cảnh
Thịnh thứ 7, Công Chúa Lê Ngọc Hân mất,
Công Chúa Lê Ngọc
Bình vừa được 17 tuổi. Đến năm tân
dậu (1801), niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 9, kinh
thành Phú Xuân thất thủ, Vua Cảnh Thịnh chạy ra Bắc
Hà, không kịp mang theo gia quyến, thì Công
Chúa Lê Ngọc Bình
chỉ mới có 19 tuổi, nếu tính tuổi theo lối
ngày nay thì Công Chúa Lê Ngọc
Bình chỉ mới được
18 tuổi mà thôi. Chính vào thời điểm
này Đại
Nguyên Súy Tổng Quốc Chính Nguyễn Phúc
Ánh gặp Công
Chúa Lê Ngọc Bình và năm sau, tức là
năm nhâm tuất
(1802), Nguyễn Vương lên ngôi Hoàng Đế, lấy
niên hiệu là Gia Long, và sách phong
Công Chúa Lê Ngọc Bình làm
Đệ Tam Cung. Năm ấy, Công Chúa Lê Ngọc Bình
vừa
tròn 20 tuổi.
Tuy nhiên, vẫn còn một vấn đề cần nêu lên
là
một sự kiện trọng yếu, rõ ràng và chính
xác
nhường ấy mà tại sao chính sử nhà Nguyễn lại
không đề cập đến? Xin thưa ngay rằng các
sử thần nhà Nguyễn trước nay vẫn lược
qua không ghi chép những sự kiện lịch sử không
phù hợp với quan điểm chính thống của ý thức
hệ phong kiến phương Đông. Thí dụ rõ ràng
nhất
là trường hợp Công Nữ Ngọc Vạn con Chúa Hy
Tông, gả làm Hoàng Hậu cho vua Chân Lạp Chey
Chetta II vào
năm 1620, mở đầu việc chính quyền Chúa Nguyễn
kinh dinh đất Prey Kôr, tức là Sài Gòn Chợ
Lớn sau
này. Sự nghiệp của Công Nữ Ngọc Vạn ở
Cao Mên cũng như công trạng của Công Nữ Ngọc
Vạn đối với dân tộc Việt Nam đem so
sánh với sự nghiệp và công trạng của Công
Chúa
Huyền Trân đời Trần thì to lớn hơn nhiều
lần, thế mà chính sử nhà Nguyễn, vì tinh
thần tự
tôn dân tộc nghĩ rằng việc gả con cho người
nước ngoài là việc không đẹp, nên về
thân thế
thì ghi là "khuyết truyện", còn về sự
nghiệp thì đã không chép được một câu.
Trong
những trường hợp khác thì sử thần nhà Nguyễn
dấu nhẹm những sự kiện lịch sử mà
luân lý phong kiến phương đông cho là đi
ngược
đạo lý. Thí dụ như trường hợp Chúa
Định Vương Nguyễn Phúc Thuần là con Chúa Võ
Vương Nguyễn Phúc Khoát với một bà Công Nữ
em
con chú con bác với Chúa Võ Vương
(công nữ Ngọc Cầu,
con gái Dận quận công Nguyễn Phúc Điền). Việc
hợp hôn như vậy theo quan điểm đạo lý
Á Đông là loạn luân, bởi thế
chính sử nhà
Nguyễn không đả động đến chuyện
đó, mặc dù sự kiện này vô cùng trọng
đại
đối với tương lai vương nghiệp nhà Cựu
Nguyễn, vì đã mở đầu cho việc Chúa Võ
Vương bỏ trưởng lập thứ, đưa
đến việc Trương Phúc Loan chuyên quyền và anh
em nhà Tây Sơn khởi nghĩa, khiến cơ nghiệp họ
Nguyễn chút nữa thì tiêu vong, dòng
dõi họ Nguyễn chút
nữa thì tuyệt diệt.
Vậy thì đã lại tái diễn việc chính sử
nhà
Nguyễn lược qua không đả động đến
dữ kiện Hoàng Đế Gia Long sách lập Công Chúa
Lê Ngọc
Bình con Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê,
nguyên Chính Cung Hoàng Hậu
Vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn, làm Đệ Tam
Cung. Lý do cũng vẫn là ý thức hệ phong kiến nho
giáo ràng buộc người phụ nữ vào khuôn
phép tứ
đức tam tòng, chồng chết thì chết theo chồng
hoặc ở vậy chứ không được lấy chồng
khác. Lý do cũng vẫn là ý thức hệ phong
kiến nho
giáo ràng buộc người nam nhi khi xuất khi xử luôn
luôn phải tuân thủ đạo nghĩa tam cương ngũ
thường, phân biệt minh bạch chính thống và
tà
ngụy. Bởi vậy, sử thần nhà Nguyễn đã
cho rằng chuyện Công Chúa Lê Ngọc Bình vốn
là người
cũ của Ngụy Tây mà được sách lập làm
Đệ Tam Cung là chuyện không đẹp, nên lược
qua không đề cập đến. Thái độ này phản
ánh dư luận đa số trong giới phong kiến nho sĩ
đương thời mà rõ nét nhất là những
câu chuyện
truyền tụng về những lời lẽ của triều
thần can gián nhà vua. Tuy nhiên, những lý
lẽ phản bác
rất chính đáng của vua Gia Long cũng lại đã
cho thấy ý chí không thể lay chuyển của nhà
vua trong
quyết định sách lập Công Chúa Lê Ngọc
Bình làm
Đệ Tam Cung. Hành động của Vua Gia Long không phải
là hành động của con người bình thường
tiếc ngọc thương hoa, cho dù Công Chúa Lê
Ngọc Bình
có là công chúa con vua trẻ đẹp, tuổi
tác chưa
được hai mươi. Hành động của Vua Gia
Long là hành động đã suy tính kỹ lưỡng,
không
vì tình nhi nữ nhỏ mọn ở chốn phòng khuê
mà vì
quyền lợi tối thượng của phe nhóm, của
dòng họ, của triều đình, của chính nghĩa, của
quốc gia đại sự. Thật thế, Vua Gia Long tuy
đã thống nhất đất nước, thu Nam Bắc
về một mối, nhưng lòng người Bắc Hà vẫn
còn tưởng nhớ nhà Lê. Song song với việc thiết
lập cơ chế Bắc Thành Tổng Trấn, cho địa
phương được tự trị rộng rãi, cũng
như song song với việc lục dụng con cháu nhà Lê
vào các cơ quan nhà nước, tùy tài
khiển dụng không
phân biệt nam bắc, mới cũ, việc sách lập một
công chúa Bắc Hà con Vua Hiển Tông nhà
Hậu Lê vào một
địa vị tôn quí ở chốn nội đình là một
hành động tâm lý chiến sâu sắc của một
chính
trị gia bậc thầy, một hành động có tính
toán
kỹ lưỡng và khôn ngoan tuyệt cùng.
Tóm lại, việc Vua Gia Long sách lập Công
Chúa Lê Ngọc
Bình làm Đệ Tam Cung là một sự kiện lịch sử
có thật, rõ ràng và chính
xác, mặc dù chính sử nhà Nguyễn
đã không đề cập tới. Công Chúa Lê Ngọc
Bình
là em ruột Công Chúa Lê Ngọc Hân. Cả
hai đều là
Công Chúa Đông Đô, đều được sắc
phong Hoàng Hậu Phú Xuân. Nhiều câu chuyện
truyền tụng
trong dân gian được thêu dệt chung quanh cuộc
đời hai bà, đan kết vào nhau, lẫn lộn với
nhau, thay đổi dần dà với thời gian và không gian,
và đặc biệt là vì không mấy ai biết đến
Công Chúa Lê Ngọc Bình mà chỉ biết
có Công Chúa Lê Ngọc
Hân mà thôi, nên cuối cùng, có
nhiều chuyện là đời
thực của bà này lại trở thành huyền thoại về
bà kia.
Vậy từ nay, chúng ta hãy dứt khoát khẳng định
sự kiện Công Chúa Lê Ngọc Hân chỉ có
một đời
chồng, và chung cục của bà vẫn là giàu sang
tôn quí. Bà
là Bắc Cung Hoàng Hậu của Vua Quang Trung, và
bà đã chết
dưới triều Vua Cảnh Thịnh, khi nhà Tây Sơn
chưa mất ngôi. Còn người phụ nữ lạ
thường, đã là Công Chúa con vua lại lấy hai
đời
chồng vua là Công Chúa Lê Ngọc Bình,
em ruột Công Chúa Lê Ngọc
Hân. Công Chúa Lê Ngọc Bình là
con Vua Hiển Tông nhà Hậu Lê,
có đời chồng thứ nhất là Vua Cảnh Thịnh
nhà Nguyễn Tây Sơn, và đời chồng thứ hai là
Vua Gia Long nhà Cựu Nguyễn, đúng như câu ca dao
trong
dân gian vẫn còn tuyền tụng đến ngày nay :
"Gái đâu có gái lạ đời,
"Con vua lại lấy hai đời chồng
vua.
Minh vũ Hồ Văn
Châm
TÀI
LIÊU THAM KHẢO
1. Đại Nam
Chính Biên Liệt Truyện, Sơ Tập, Quyển 30, Ngụy
Tây Liệt Truyện. Quốc Sử Quán, Huế. Bản dịch
chép tay của Tạ Quang Phát.
2. Đại Nam Thực Lục Tiền Biên,
Công Chúa Liệt Truyện. Quốc Sử Quán, Huế.
3. Hoàng Triều Ngọc Phả, Bản Hán
Văn và Bản Quốc Ngữ. Tôn Nhân Phủ, Huế.
4.Việt Sử : Xứ Đàng Trong. Phan
Khoang, Xuân Thu, Houston, TX.
5. Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
Ngô Gia Văn
Phái, Bản dịch Ngô Tất Tố, Cơ sở Xuất
bản và Báo chí Tự Do, Sài Gòn, 1958.
6. Quốc Văn Thời Tây Sơn. Hoàng
Thúc
Trâm, Vĩnh Bảo, Sài Gòn, 1950.
7. Việt Nam Văn Học Sử
Giản Ước Tân Biên, Tập II, Văn Học Lịch
Triều : Việt Văn. Phạm Thế Ngũ, Quốc Học
Tùng Thư, Dai Nam Co, Glendale, CA, 1982.
8. Một Vài Sử Liệu Về Bắc Bình
Vương Nguyễn Huệ. Một Nhóm Học Giả, Dai
Nam Co, Glendale, CA, 1992.
9. Documents historiques sur La Mission de
Cochinchine. A.
Launay, Archives des Missions Etrangères de Paris.
10. Tonkin, Volume 692, Volume 693.
Archives des Missions Etrangères de Paris. Các bản
trích dịch của
Đặng Phương Nghi, Tập San Sử Địa,
Sài Gòn.
11. Nam Phong Tạp Chí, số 103, phần
Hán
văn. Hà Nội, 1926.
12. Tạp Chí Tri Tân. Hà Nội,
1943.
13. Một Số Sử Liệu Về Các Nhân
Vật Thời Tây Sơn. Ty Thông Tin Văn Hóa Nghĩa
Bình,
Qui Nhơn, 1980.
14. Ca dao và Triều Nguyễn. Tôn Thất
Hứa,
Tuyển Tập Nhớ Huế, số 8, Westminster, CA,1996.
Đã đăng:
Tạp
Chí Đi Tới, Montréal, QC, Canada.
Tạp
Chí Cách Mạng, Houston, TX, USA.
Đặc
San Tưng Niệm 200 Năm Công
nghiệp Thống Nhất Quốc Gia Của Vua Gia Long,
Westminster, CA, USA.
NGUYỄN MINH CẦN * ĐỌC DẠ KÝ CỦA PHÙNG CHUNG
ĐỌC “DẠ KÝ”
CỦA PHÙNG CUNG
CỦA PHÙNG CUNG
Nguyễn Minh Cần
Tôi đọc
đi đọc lại nhiều lần truyện “Dạ Ký” với một
hứng thú đặc biệt, vì cảm nhận
được tầm nhìn sâu sắc cũng như tài
nghệ viết văn trào phúng của Phùng Cung.
Có
lẽ, những ai đã từng sống dưới
chế độ độc tài toàn trị ở miền
Bắc, nhất là ở Hà Nội, hồi những năm
1954-1960 đều dễ dàng cảm nhận chất trào
lộng, thậm chí châm biếm cay độc, của
truyện này và càng thấy rõ sự can trường
hiếm có của nhà văn khi dám động đến
những “chuyện chết người”.
Hẳn
bạn đọc còn
nhớ mấy câu thơ trong bài “Lời
Mẹ Dặn” của Phùng Quán nói về thân phận
nhà
văn dưới chế độ độc tài của
Đảng cộng sản (ĐCS):
“Người
làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng
chưa khó bằng làm nhà văn
Đi
trọn đời trên con đường chân thật”.
Thế
nhưng, làm nhà văn trào
phúng, nhà văn châm biếm muốn “đi trọn
đời trên con đường chân
thật” dưới cái chế độ chuyên chế
tuyệt đối “thời đại Hồ Chí Minh” thì
chẳng những khó mà còn cực kỳ nguy hiểm! Nhà văn trào phúng đó chẳng
khác gì
người nghệ sĩ múa chân trần trên những
lưỡi gươm trần sắc bén, chỉ sẩy
chân một tí là... máu chảy đầu rơi.
Dĩ
nhiên, đây không nói đến đám nhà
văn trào phúng
viết theo “đơn đặt hàng”
của Đảng – họ tha hồ múa may quay cuồng trên
bục gỗ trải thảm rất êm.
Thực
ra, Phùng Cung không hề
ghi rõ “Dạ Ký” là truyện
trào phúng – chắc anh có lý do riêng
– và trong truyện anh
cứ... tự để cho cái “vô thức” (hay “tiềm
thức”) của mình dẫn dắt anh theo mê lộ của
cơn mộng mị giữa đêm hè oi bức. Nhưng
dẫu sao chăng nữa, chất trào lộng vẫn
đầy rẫy trong truyện, tuy rằng nó không gây cho
người đọc những chuỗi cười giòn
giã, mà chỉ gợi lên những nụ cười khẩy
chua chát đầy khinh bỉ, lắm khi cười ra
nước mắt.
Phùng
Cung viết truyện này (1959) vào lúc anh đang bị
đình chỉ công tác, sau trận đấu đá tơi
bời vì truyện “Con Ngựa
Già Của Chúa Trịnh” đăng trên báo Nhân Văn. Anh viết đúng
vào lúc kẻ cầm quyền đang chuẩn bị bắt
anh vào tù (1960) mà có lẽ anh cũng
không ngờ. Phải nói
rằng, viết truyện trong những điều
kiện như vậy, anh phải đem hết cái tài
nghệ khéo léo của mình, từ việc bố trí
câu
chuyện đến cách hành văn, phải cân nhắc
từng câu, từng chữ, từng chi tiết nhỏ,
phải khéo “tung hoả mù”, trộn lẫn những “pha”
dường như phù phiếm, lan man, với những “pha”
“trọng điểm” để – may ra – lọt qua
được cặp mắt cú vọ của lũ “cai tù
văn nghệ” của Đảng đang cố sức
tâng công. Vả lại, cũng rất có thể là anh
viết “Dạ Ký” vào
chính lúc
này chỉ cốt để thoả mãn một nhu cầu
nội tâm gay gắt của người nghệ sĩ la
“phải viết”, còn việc đăng tác phẩm hay không
thì... “hạ hồi phân giải”.
Bây
giờ, tôi xin phép lướt
sơ qua vài nét về tình hình Miền Bắc, nhất
là Hà
Nội, sau năm 1954 để các bạn trẻ mới
lớn lên sau này và những ai sống trong Nam hoặc ở
nước ngoài chưa từng biết tình hình Miền
Bắc thời đó có thể hình dung được
để dễ dàng cảm nhận tính chất trào
lộng trong “Dạ Ký”.
Khi quân đội
ông Hồ vào tiếp quản thành phố Hà Nội
(10.10.1954), nhiều người thật sự phấn
khởi đón mừng. Nhưng chỉ vài ngày sau,
người dân bắt đầu cảm thấy một
sự hụt hẫng, cảm thấy dường như
chính họ ... bị coi là một hạng dân không
đáng tin
cậy! Ngay cả những người vốn là cơ
sở của “cách mạng” cũng hơi e ngại vì
thấy những cán bộ trước đây thường
ăn dầm ở dề trong nhà mình
thì
nay hình như cũng ngần ngại, không dám đến
nhà. Còn những người thường dân chân
tình mời
cán bộ, bộ đội đến nhà chơi
đều nhất loạt bị từ chối. Lý do không
được nói cho bất kỳ ai: theo nghiêm lệnh
Uỷ ban quân quản thành phố, tất cả cán bộ,
đảng viên, bộ đội tuyệt đối không
được tự ý đến nhà dân, vì phải
đề cao cảnh giác, phải “đề phòng những
viên đạn bọc đường (1) của
dân vùng địch”! Cái lệnh
đó cho thấy ngay từ đầu
tinh thần kỳ thị với “dân vùng địch” trong
giới cầm quyền nặng nề đến mức
nào. Bầu không khí chính trị trong
thành phố càng ngày
càng căng thẳng, một phần do những quy
định ngặt nghèo về đăng ký hộ
khẩu, về thuế vụ, những vụ bắt
bớ ngấm ngầm, những hoạt động dò xét
lộ liễu của công an, phần khác cũng do ảnh
hưởng của cuộc di tản rầm rập
của hàng chục vạn người bỏ nhà cửa,
ruộng vườn chạy vào Miền Nam, và nhất là do
tiếng vang dội đến của những bạo hành
trong cuộc cải cách ruộng đất ở nông thôn.
Khi
vào thành phố, cán bộ,
đảng viên và bộ đội du nhập theo một
loạt từ ngữ hết sức xa lạ và khó hiểu
với người dân địa phương, nào là
tiến bộ, lạc hậu, phản động,
khắc phục khó khăn, thành khẩn bộc lộ,
thực sự cầu thị, đãi ngộ, hưởng
thụ, tiêu chuẩn, đốt cháy giai đoạn, v.v...
Người dân cũng rất kinh ngạc về những
“tập tục” lạ lùng, như trai gái tìm hiểu nhau hay
muốn cưới nhau thì trước hết phải báo
cáo và xin phép “tổ chức”, họ chẳng hiểu
nổi “tổ chức” là cái “ông” gì mà lớn
hơn cả
bố mẹ!
Sau
ngày tiếp quản Hà
Nội, một chế độ phân biệt đối
xử ngay trong hàng ngũ “cách mạng” đã
được ban xuống – “chế độ đãi
ngộ”, rập theo khuôn mẫu Trung Quốc. Chẳng
hạn, trong sự ăn uống thì chia ra “đại táo”
(bếp lớn, dành cho đội viên, cán bộ nhân
viên
loại thường với mức ăn kém cỏi), “trung
táo” (bếp vừa, dành cho sĩ quan chỉ huy, cán bộ
loại trung bình với mức ăn khá hơn chút
ít),
“tiểu táo” (bếp nhỏ, chỉ để phục
vụ cho một hoặc vài gia đình, dành cho cán
bộ,
sĩ quan cao cấp với mức ăn sang trọng).
Đó là chưa kể nhiều “chế độ” rất
chi li về cung cấp vải vóc, ăn
mặc, nhà ở, chữa bệnh, v.v... với
những “tiêu chuẩn rất cụ thể” mà Phùng Cung
nói
mỉa là “rất khoa học”. Đây là bước
đầu của hệ thống đặc quyền
đặc lợi
của một giai cấp mới thống
trị trong chế độ mới.
Thế
nhưng, một thời gian sau khi tiếp quản Hà
Nội, những hàng hoá, nguyên liệu do chế độ
cũ để lại đã
cạn kiệt dần, thành phố gặp khó khăn ghê
gớm trong việc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt
của cán bộ, nhân viên và dân
chúng, cũng như nhu
cầu sản xuất. Đời sống dân chúng sa
sút rõ rệt. Kẻ cầm quyền không có
cách gì hơn là một mặt cố duy trì mức cung
cấp cho cán bộ cao cấp, mặt khác kêu gọi cán
bộ và dân chúng “thắt lưng buộc bụng”, cố
gắng khắc phục khó khăn hoặc hứa hẹn
“cứ yên trí, mọi việc rồi sẽ tốt
đẹp”, hy vọng hàng viện trợ của Liên Xô,
Trung Quốc sẽ đến kịp thời.
Trong
lúc đó, theo lệnh
của Trung ương Đảng, Hà Nội phát
động phong trào xây dựng thành phố trong
sáng, báo
Đảng địa phương lại huênh hoang viết
trong sáng như pha lê! Về sau phong trào này
đổi tên là
“xây dựng thủ đô Hà Nội thành pháo
đài xã hội
chủ nghĩa”, nghe rất kêu! Nội dung chủ yếu
của phong trào là phải quét sạch những tàn
dư
của chế độ cũ, quét sạch bọn gián
điệp, biệt kích địch cài lại, bắt sạch
những nguỵ quân, nguỵ quyền “nguy hiểm” dù
họ tự nguyện ở lại, đã ra thú và có
người đã được “lưu dụng”, bắt
sạch những thành viên của các đảng phái gọi
là “phản động”, dù họ chưa thể hiện gì
hành động chống đối, siết chặt
việc đăng ký và kiểm tra hộ khẩu, tổ
chức những “đội thanh niên cờ đỏ”
đi tuần tra cùng công an, đồng thời đi thu
ở các nhà dân và đốt hết những sách
báo, văn
hoá phẩm... dưới thời địch chiếm
đóng, bắt giới trẻ xoá bỏ “di sản thời
địch”, cấm lối ăn mặc bị coi là
“lố lăng”, như quần “ống tuýp”, tóc để
dài... – đồng thời tích cực chống mê tín dị
đoan, chống các hoạt động của các tổ
chức tôn giáo, v.v...
Ở
đây, thiết
tưởng không cần nhắc lại những chuyện
động trời trên Miền Bắc và ở Hà Nội
hồi đó, như cải cách ruộng đất,
đăng ký hộ khẩu, Nhân Văn – Giai Phẩm,
thuế nông nghiệp, thuế công thương nghiệp,
cải tạo công thương nghiệp... Tất cả
những điều đó đều là đề tài
cấm kỵ (tabou), trước hết đối với
các nhà văn, nhà báo, nên nói chung
không một ai hé răng!
Cười
ra nước
mắt
Thế mà, trừ những tabou không
được đụng đến, còn những nét tình
hình chung nói trên, Phùng Cung đều
đã đề cập
đến một cách khéo léo trong phần đầu
của “Dạ Ký”: anh
viết dường như theo đúng đường
lối và luận điệu của Đảng, nhưng
người đọc vẫn thấy được
vẻ mỉa mai của anh và cái lố bịch của
những việc “người ta” làm.
Thoạt
đầu, anh kêu ca
thời tiết oi bức, như nung, như thiêu, thậm
chí cố dùng sai từ ngữ, chửi thời tiết là
lạc hậu, đêm lạc hậu, nhưng rồi anh
lại tự hỏi hay đây là điềm thiên thời
ra tay ủng hộ (cách mạng) để cái nóng nấn
ná
ở lại đòi đốt cháy giai đoạn (2) và anh
tỏ ra rất “giác ngộ”, tự động viên mình
mở mắt to hơn, phóng tầm nhìn xa hơn để
thấy cái lợi lớn (của cách mạng), nóng thế
này, chứ nóng gắt hơn nữa thì cũng khắc
phục được hết (vì cách mạng). Khác với
nhiều người, anh tự nhận mình là một công
dân ngoan ngoãn, giác ngộ: nóng bức dữ dội,
cả
nhà ốm đau, nhưng anh cũng không hương khói
cầu khẩn, không kêu ca, không văng bậy, chửi
bậy mà chỉ biết cắn răng chịu
đựng! “Khó khăn phải khắc
phục mà! Khắc phục
được hết. Nó là khẩu hiệu tiên
quyết thắng lợi mọi mặt! Có thể khẳng
định một thủ đô pha lê,
một thành phố pha lê đã nằm trong hoạch
định của trên. Ai cũng nức lòng
lạc quan – không phải lạc quan tếu, mà lạc quan
cách mạng!”... Cái lối
nói “rất
lập trường” của anh hàm chứa một sự
mỉa mai chua chát. “Ai cũng nức lòng lạc quan”...
“lạc quan cách mạng”... trong
lúc dân
chúng thì méo mặt vì đời sống khó
khăn!
Rồi anh lại kể
chuyện
đến thăm vợ ốm, anh vẫn phải nói
với vợ bằng “cái lối động viên quen tai
rất thời thượng”: “Yên trí! Tất
cả đều tốt!” Anh tự hỏi: cái
lối nói đó xuất xứ từ đâu nhỉ? Mà
“cửa miệng quái nào cũng có thể
thốt ra được, ở bất luận
trường hợp nào xét thấy cần thiết!”
Tác giả biết rõ là nó xuất xứ từ đâu,
nên
anh chỉ tự mắng mỏ mình nói thế với
vợ là láo toét, là nói điêu,
là dối trá! Và chính tác
giả cũng viết là trong cái cõi hệ luỵ thiên
định, nhân định này, chỉ có những phù
thuỷ giấu mặt, cao tay mới làm được cái
trò “úm ba la” đổi đen thành trắng, đổi
đen ra đỏ nhưng “văn hoá mới” và “văn
minh” chưa lùng chụp được mà thôi. Còn mình là dân thường
thì làm gì mà biết
được. Là người dân, là
công
dân thì mình chỉ dám nói chuyên
công dân thôi.
Được vinh dự cầm chặt thẻ cử tri,
phiếu bầu là đủ tự hào quyền làm chủ,
mà đã có quyền thì phải có nghĩa vụ
vinh quang! Còn
chế độ đãi ngộ, hưởng thụ
của Đảng ngày nay rất khoa học, có tiêu
chuẩn rõ ràng không có lộn xộn như xa xưa,
cái gì
cũng “... giai do tiền định” (đều do số
phận định trước). Đừng hòng như
thế! Trong thời mới thì “Nhất ẩm, nhất trác
giai do tiêu chuẩn” (mỗi miếng uống, mỗi
miếng ăn đều do tiêu chuẩn
cả). Cấp trên không cấm ai – mà trái lại
còn
khuyến khích mọi người – vượt
lên tiêu chuẩn cao hơn.
Chỉ có điều bản thân anh phải đánh vật
với miếng ăn, miếng uống, đánh vật
với bệnh tật của vợ con, đánh vật
với đủ thứ rủi ro: nhòm ngó, nghe ngóng,
đánh
vật với chính mình... thì còn hơi sức
đâu
để phớt cẳng vượt lên tiêu chuẩn cao
hơn được!
Chỉ trong cái
đoạn mở đầu đó, khi tác giả còn
đang tỉnh ngủ, người đọc đã
thấy ngay biết bao nhiêu mũi nhọn châm biếm anh
chĩa vào những vấn đề thời sự gây
cấn hồi đó. Còn
khi tác giả chìm dần vào giấc ngủ, thì
cái giai
điệu và lời ca chìm nổi, nhỏ to theo gió –
“Thề phanh thây, uống máu... cùng tiến lên!...”
– cứ dìu hồn anh vào cơn mộng mị. Cũng
cần nói thêm, cái giai điệu và lời ca
này còn ám
ảnh tâm trí anh, giày vò tâm hồn anh
nhiều lần khi anh
bị giam cầm trong tù ngục: đôi lần anh đã
nhắc đến chúng trong thơ ca! Rơi vào cõi mộng,
anh mất cả phương hướng, mất cả
“lập trường”, thấy vết xe tăng mà không
thể nhìn nhận được đây là dấu tích
của chiến tranh vệ quốc hay xâm lược, mà
chỉ nghĩ một cách “thô thiển”: “Tất cả
chỉ là sự bày đặt, buôn bán máu xương
của ma vương quỷ dữ!”... Sau này,
khi đọc lại những vần thơ chống
chiến tranh anh viết trong ngục, độc giả
thấy rõ những ý nghĩ “thô thiển” này
không phải
chỉ nảy ra trong cơn mộng mị.
Chỗ
dựa của kẻ
cầm quyền
Giấc
mộng lại dẫn
anh trở về với môi trường nghề nghiệp
của anh: ngành văn nghệ. Anh gặp
một người quen thường ngày vẫn chạm
mặt, nhưng không sao nhớ tên được.
Người ấy nói với anh cái gì đó –
“đường vinh quang” hay “đài vinh quang”... anh cũng
không rõ, rồi y vụt biến đi... Anh cố rà
soát
lại trong “kho nhớ” của mình, thì đầu tiên anh nhớ
đến dáng đi lon ton, lon ton của y mà anh gọi là
“lối vận hành của quan hoạn”, tức là kẻ
phục dịch trong cung đình. Anh dần dần nhớ
lại tiểu sử của y. Y “được trên
sủng ái”, “từ miệng y khuôn ra toàn đạo
đức” ngọt xớt nhưng mà giả dối.
Bản tính y thì “hẹp hòi, ích kỷ, thù
vặt đầy
người”, nhưng y “cũng được việc
lắm”, văn thơ, kịch cọt, nhạc nhiếc,
triết trủng cái gì cũng có thể “phục vụ”
được, nên đời y “thông bén luồng lạch”
cả về mặt công tác cũng như riêng tư. Y
được anh em trong ngành văn nghệ phong tặng
danh hiệu “Con chó dái đầu bảng!”,
còn nhiều chị em bị y lừa đảo làm cho
khốn khổ, nhưng vì họ kiêng nể cách mạng nên
không dám lên án y là tên “Sở
Khanh cách mạng” mà chỉ
nhổ hơi nặng bãi nước bọt! Tác giả
tự hỏi một con người như thế mà không
biết cấp trên trực tiếp và cả gián tiếp
nữa có biết không? Rồi anh tự trả lời:
Cấp trên sáng suốt nhường ấy thì chắc
phải biết! Nhưng vì văn thơ, kịch cọt
của y lại hợp khẩu vị cấp trên nên
người ta đã làm ngơ, cho là “những nhược
điểm nhỏ” của y chẳng ảnh hưởng
gì đến nền đạo đức cách mạng, chỉ
là cá tính vô hại mà thôi. Cho
nên y “vẫn lông nhông leo
thang, công tác vẫn ngon lành”. Đây là
một mẫu người rất phổ biến trong hàng ngũ
“cách mạng”: kẻ nịnh thần,
bồi bút-văn nô, chỗ dựa của kẻ cầm
quyền.
Trong
cơn mộng mị, tác
giả thắc mắc về sự ẩn hiện của
y. Anh nghĩ, theo truyền ngôn, ở
nước ta chỉ có “Tứ bất tử”, các vị này
dày công tu luyện đạo gì đó? Vậy chẳng
lẽ y đã sung vào hàng ngũ
các vị
đó rồi sao? Và chẳng lẽ học
thuyết Mác-Lê-nin cũng là đạo sao? Vô
thần
cơ mà! Ừ thì cứ cho là đạo
vô
thần đi. Đạo vô thần mà lại lắm
phép lạ đến thế thì khiếp thật! Và
dường như y phải là bực chân tu chính
đạo! Cái ý nghĩ của Phùng Cung cứ vòng vo, vòng vo một cách... cực kỳ nguy
hiểm, đến khi anh tự thấy mình sắp đi
quá trớn rồi, nên vội trụt ý nghĩ lại.
Phải
nói rằng đoạn
này tác giả đã đẩy tính trào lộng
lên
đến cao độ, dám vạch rõ thói tệ của
đám cầm quyền là chỉ dựa vào lũ nịnh
thần, bồi bút-văn nô, mà không biết
quý người
ngay, người nói thẳng, lại còn dám đem những
cái “thiêng liêng” nhất, như các vị “Tứ bất
tử”, học thuyết Mác-Lê-nin, “đạo vô thần” ra
mà bàn luận, giễu cợt, lại dám nghĩ tên nịnh
thần, bồi bút-văn nô kia dường như là
bực chân tu chính đạo và dám thắc mắc chẳng
lẽ y đã sung vào hàng ngũ“Tứ bất tử”
rồi sao?... Theo lời đồn trong cán bộ thời
đó, cho đến đầu thập niên 50 các vị
“Tứ bất tử” có ông Hồ, ông Năm/Trường
Chinh, ông Văn/Giáp và ông Tô/Đồng,
còn từ năm 1956
thì có ông Hồ, ông Ba/Duẩn, ông
Sáu/Thọ và ông
Tô/Đồng; ông Năm bị thi hành kỷ luật sau
cuộc cải cách ruộng đất, ông Văn thì bị
ông Ba cho ra rìa do ghét bỏ, kèn cựa. Đó là
những lời đồn đãi, còn thật hư thế
nào thì chỉ có trời mới biết được.
Như đã nói
trên, Phùng Cung viết truyện ngắn này sau khi phải
trải qua một trận đấu tố căng
thẳng. Những ám ảnh của
cuộc đấu tố đó rất nặng nề và bi
đát đối với tâm hồn anh. Trong trí anh,
lởn vởn hình ảnh các vị “quan toà văn nghệ
mặt sắt đen sì”, như Hoài Thanh, Chế Lan Viên,
Nguyễn Đình Thi, Võ Hồng Cương... chễm
chệ ngồi trên bàn chủ tịch đoàn để
cật vấn, truy hỏi anh: “Chưa được thành
khẩn, phải đào sâu suy nghĩ, còn phải bộc
lộ!...” Và một đòn hoàn toàn bất ngờ
mà hết
sức đau đớn đối với anh là ngay hôm
đó “người ta” đã “bố trí” để chính
những người bạn của anh lên “đấu
tố” anh: Trần Dần “tố” trước, còn Lê
Đạt và Hoàng Cầm phụ hoạ theo.
Mà lời “tố” lại rất độc: vì mang lòng
hận thù cách mạng sau khi bố chết (cụ thân sinh
của anh bị quy trong cải cách ruộng đất là
địa chủ cường hào) nên anh đã viết
truyện để “viser” lãnh tụ và Đảng (3)! Tất cả những ám ảnh nặng nề
đó không thể không phản ảnh trong giấc mộng
của anh. Nhưng anh là một cây
bút có
trách nhiệm, anh không đưa nỗi đau của riêng
mình vào truyện, mà dùng ngòi
bút khéo léo vạch trần cái
tồi tệ của chế độ đương
thời.
Những
ám ảnh nặng
nề
Trời
đã ngả chiều,
anh khát nước quá, tìm đến một nơi chẳng
hiểu là đền hay chùa, chợt nghe tiếng chó
sủa vang, anh cố tìm chủ của chúng – nhà sư hay
ông từ – để xin ngụm nước, nhưng
chẳng thấy ai. Nghe tiếng lịch kịch bên trong,
anh bước hẳn vào trong thềm đại bái, nhìn
lên
tam bảo uy nghi, bên trên có ba vị tam thế,
còn hai bên hành lang
thì hàng loạt tượng phật,
tượng thánh sơn son thếp vàng lộng lẫy.
Bỗng anh bủn rủn cả người, anh rẽ sang
tả hay sang hữu, các vị
ấy đều
đồng loạt đưa mắt theo lườm anh. Anh cảm thấy lạnh
toát người, cố
trấn tĩnh làm nhanh bản tự thuật trong
đầu, anh cũng đã biết tự thuật thì
phải thành khẩn tự nhận tội lỗi là
cốt lõi của vấn đề. Anh tự nhủ
có lẽ chỉ con mắt thần phật mới nhìn
thấu hết. Chắc kiếp trước mình đã có ác
nghiệp!... Và anh khép
nép lùi ra...
Mới ở chùa
ra, thình lình một mũi giày đá mạnh
vào mông anh. Giật mình
quay lại, thì ra «chẳng ai xa lạ,
ông bạn cao tuổi, nhà thơ giả thiểu số».
Chắc độc giả đoán biết
người đó là ai? Nhà thơ đã từng
đổi họ từ Phan sang Chế, giả làm dân Chiêm
Thành, tác giả tập «Điêu
Tàn» (1938). Còn ở thời điểm cuối thập
niên 50 này, nhà thơ họ Chế đang là một
trong
số những «chiến sĩ» hăng hái nhất, xông
xáo
nhất đấu tranh với «bè lũ Nhân Văn-Giai
Phẩm» để cố vươn lên chiếc ghế
quyền lực cao hơn, cố chiếm chỗ ngồi
trọng vọng hơn trong «bàn tiệc lớn» (4).
Phùng
Cung bất bằng cái lối mở đầu cuộc
gặp mặt theo kiểu trịch
thượng này, nhưng anh ngại nói ra. Còn
«nhà thơ
giả thiểu số» thì lại hất hàm ngạo
mạn hỏi anh : «Đã thật
thành khẩn chưa?» làm anh càng thêm
khó chịu. Anh nghĩ là
có lẽ tiếng lịch kịch bên trong chùa hồi nãy
khi
anh còn đứng ngoài thềm đại bái là do
nhà thơ
tạo nên. Và anh phục sát đất cái khoa
«Phật
vận» của nhà thơ: đến cả phật mà anh ta
cũng vận động được để theo dõi xem
mình đã thành khẩn chưa!
Rồi Phùng Cung lại nghĩ «cũng có thể do
nhà
thơ quen lấy tiếng chó làm chuẩn để cân
đong, đánh giá sự gian ngay chăng?» Anh
nghĩ lan man: «nhiều con chó khôn đáo để
còn
biết sủa lập công phò chủ», «anh cũng
ít
nhiều bị chúng hiểu lầm» nhưng chẳng
đáng để ý. Người đọc hiểu ngay
đây là «lũ chó hai chân» đang lợi
dụng cơ
hội Đảng «đánh» Nhân Văn – Giai Phẩm
để «đánh hôi», «cắn trộm», ra sức
lập
công phò chủ, cố leo được lên địa
vị và tiêu chuẩn hưởng thụ cao hơn. «Nhà
thơ giả thiểu số» lại lên mặt giáo dục
Phùng Cung: «Chưa được
thành khẩn! Phải đào
sâu suy nghĩ! Còn phải bộc lộ!...»
Anh bực mình nghĩ, đây đâu
có phải
là đang cuộc chỉnh huấn. Giá mà chỉnh
huấn thì anh chẳng thèm tiếc gì vài
cái gãi đầu,
đấm ngực, rồi hăng hái tự lên án mình –
dù
thật hay vờ, miễn là học uỷ gật đầu
chấp nhận... Vừa giục anh «phải bộc
lộ» xong, nhà thơ lại hạ giọng ra vẻ
thượng cấp: «Cũng tạm được,
cũng đã có ít nhiều chuyển biến!...»
Nói xong, anh ta quay đi, rảo bước cho
kịp người bạn đồng hành của anh ta.
Ở đây, ta thấy rõ tất cả những ám ảnh
nặng nề, khủng khiếp của cuộc
«đấu tố» đọng lại trong giấc mộng
đêm hè của anh, cũng như những lố bịch
của «cái trò» chỉnh huấn.
Người cùng
đi với «nhà thơ giả thiểu số», không
nhìn thì
Phùng Cung cũng đã biết ngay là ai, và anh
mô tả
người đó rất «hiện thực». Ai
từng gặp ông ta đều nhận ra ngay: vóc dáng cao
lớn, gầy, đen, tứ thời đầu húi móng
lừa, tứ thời bận đồ nâu – kể cả
khi bận com-plê cũng nâu, na
ná một
ông sư Cao-miên. Đó là
«nhà lý luận –
lối lập luận thời thượng nhất –
vừa mũi nhất». Chữ «vừa mũi
nhất» ở đây thật là tuyệt! Phùng Cung
cho
biết rằng anh em trong ngành văn học nghệ
thuật nói vụng với nhau về ông ta là «Tên
đầu bếp vụng,
nhưng được kẻ ăn khen ngon!»...
Còn nhà thơ Xuân Sách thì mô tả
chân dung của ông: Vị nghệ thuật nửa
cuộc đời / Nửa đời sau lại vị
người cấp trên... (5) “Nhà lý luận” cùng
«nhà
thơ giả thiểu số», mỗi người cầm
một cái côn khác nhau – chắc là tượng trưng
cho
quyền lực gì đấy (?!), “nhà lý luận” bá cổ
nhà thơ cùng đi. Đi đâu
Phùng Cung
cũng chẳng thèm để ý, chỉ thở phào cảm
thấy mình được giải thoát.
Anh
đi đến một ngã
ba, thấy lối rẽ bên phải đường
nhẵn cát pha, liền rẽ theo
ngã này.
Bỗng anh hoảng sợ, thốt lên: Ôi! Vô phúc thế
nào
lại dấn thân vào nơi cấm địa: lầu son,
gác tía dựng ngay trước mặt! Anh dừng chân
nhìn,
một ngôi hoá hai, hai hoá ba, ba hoá bốn,
hoá năm, liên khu
lâu đài biệt thự – như trời hoá phép vậy! Anh tưởng đây chỉ là ảo giác.
Anh xoa mắt, định thần, đứng bên
ngoài hàng rào cấm nhìn lên một tấm
biển đỏ
chữ vàng treo ngay ngắn trước biệt thự.
Vì ở xa nom chữ loà nhoà
không đọc
được. Anh thấy
hai hàng người quần áo
đồng màu, cắp côn đỏ, xếp thứ tự
nghiêm chỉnh từ dưới chín cấp lên tận
cửa son. Đứng đầu hàng bên hữu anh
nhận ra “ông anh đẹp giai tôi gặp lần
đầu”, tức là tên nịnh thần, bồi bút-văn
nô, rất chững chạc, rất điệu, có vẻ
điêu luyện nhất. Phùng Cung đoán: chắc y đang
giữ chức chỉ huy bên cửa son. Cặp mắt y hau
háu, trai lơ, sung mãn! Lúc bấy giờ anh mới chợt
nghĩ lại mấy tiếng “vinh quang” mà y đã nói:
hẳn là chốn này đây. Chả có công việc
gì mà
cứ luẫn quẫn nhìn ngó nơi đây dễ bị
xơi đòn, nên anh liền lảng nhanh, trong óc cứ
nghĩ ngợi, cái “vinh quang” mà mình thấy mới chỉ
là cái vỏ “vinh quang” mà thôi, còn
cái nội dung của nó thì
cái ngữ mình làm sao mà biết được! Đoạn
này, tác giả hé cho người đọc thấy giai cấp
thống trị mới ngày một “phong kiến hoá” rõ rệt.
“Viện
múa lưỡi”
...Chạy
khỏi
được Quang Dũng (6), anh ngồi nghỉ lấy
lại sức, thì thấy trên đường toàn những
khách văn chương, đúng là thời thịnh văn
chương. Hồi đó, ở Hà Nội
lại vừa tổ chức Đại hội anh hùng và
chiến sĩ thi đua toàn quốc. Báo chí của
Đảng hết lời ca ngợi nhân dân ta rất anh
hùng, anh hùng có nhiều ở khắp mọi nơi,
đến nỗi ra ngõ là gặp anh hùng! Lúc ngồi
nghỉ, Phùng Cung suy luận: người ta nói “Ra ngõ
gặp anh hùng” là rất có cơ sở, rất có
lý. Ngay
nơi gia đình anh đang ở cũng đã có hàng
chục anh Hùng rồi – nào Hùng Sơn, Hùng
Việt, nào Hùng
Anh, Anh Hùng, thậm chí cả Hùng nhèm,
Hùng giẻ rách, v.v...
Cái thời thịnh anh Hùng nên ai cũng ngưỡng mộ
cái danh hiệu cao sang đó mà đặt tên để
khuyến
khích cái sự “hướng hùng”. Đang
nghĩ ngợi thì anh gặp Hoàng Cầm, một “sĩ quan
văn học trong đoàn quân bách chiến bách
thắng”.
Hoàng Cầm nắm vai anh bảo: “Mình đang nghĩ
giải lao, đang bận tập, không thì mời cậu
về nhà chơi”. Phùng Cung
hỏi “Tập tành gì?” thì Hoàng Cầm quay lưng,
lấy tay chỉ chỏ. Anh
nhìn
thấy một bãi tập rộng, cỏ mọc xanh
rờn, bốn bề xung quanh đều có hàng rào dây
thép
gai cao chừng hai tầm đầu người lớn.
Phía hai bên bãi tập là
mấy ngôi biệt
thự mới. Bỗng một hồi chuông vang lên,
Hoàng Cầm định bắt tay
bạn để vào, nhưng lại dừng ngay và nói:
“Chưa đến đợt bọn mình”. Phùng Cung thắc
mắc hỏi: “Tập tành gì vậy, và nơi đây
là gì?”. Hoàng Cầm bảo:
“Cứ đứng
đây nhìn sẽ biết”.
Nhìn vào trong, anh
thấy sáu bảy hàng người, mỗi hàng chừng vài
chục. Hai người đứng trước
những hàng người là người cao đen mà anh em
văn nghệ mệnh danh là «nhà bếp vụng»
còn
người kia là «nhà thơ giả thiểu số», hai
người nói điều gì đó ở xa không nghe
rõ. Hoàng
Cầm cho biết người cao đen là giáo sư
viện trưởng, còn «nhà thơ giả thiểu số»
là giáo sư viện phó, cả hai đều
được đào luyện theo các
hệ ngước ngoài, người theo hệ Nam hải, người theo hệ Đông
phương. Sau mấy tiếng hò hét của
cả hai vị giáo sư, giáo sư viện trưởng
vươn ra một cái lưỡi đỏ, dài hàng
trượng và hơn thế nữa. Cái
lưỡi ngoằn ngoèo lượn giống hệt
như giải lụa của đoàn xiếc Trung Hoa
biểu diễn múa lụa vậy. Hàng chục học
viên do giáo sư này chỉ huy cũng phóng ra
lưỡi
đỏ, cũng ngoằn ngoèo, nhưng còn ngắn hơn
giáo sư nhiều. Còn vị giáo sư kia
thì phóng một loại lưỡi khác, thẳng đơ
như dùi cao su, bề dài cũng hàng trượng,
lưỡi không múa liệng mà cứ đập lên
đập xuống trông thật dẻo mà cứng. Phùng
Cung chưa từng được nghe ai nói
về việc này, nay đột nhiên được trông
thấy tận mắt mới tự biết là mình còn
ngờ nghệch nhiều trong cuộc sống. Trông
cảnh ngoạn mục nhưng anh lại
cảm thấy sờ sợ. Đột nhiên, anh
thấy một người nhỏ thó, mắt hơi lé, nói
giọng kim từ đâu vừa
đến. Cái lối «tả chân» xác thực
làm sao! Bạn
đọc hiểu ngay đó là người mà dân gian
vẫn truyền tụng bài vè chẳng lấy gì làm dễ
chịu lắm: «Tên Lành,
nhưng dạ chẳng Lành...» (7), trùm văn nghệ
của Đảng. Viện trưởng và viện phó
đều cung kính cúi gập nửa người làm Phùng
Cung nghĩ bụng chắc hẳn trong lưng họ có
lắp bản lề mới cúi sâu được thế.
Rồi họ lại thẳng người lên, vươn
lưỡi lăn qua, lăn lại. Anh
nghĩ rằng đó là nghi thức lễ tân
để chào thượng cấp. Anh hỏi Hoàng
Cầm xem ai đó, thì anh này nói khẽ:
«Thi hào, viện
trưởng danh dự của Viện!»
Phùng Cung không kìm được nỗi tò mò,
cố hỏi
Hoàng Cầm: «Học viện gì thế và làm
sao anh lại
được vào theo học?»
Hoàng
Cầm khẽ trả lời :
«Học viện múa lưỡi đấy!» và còn thổ
lộ thêm là trong viện có hai ngành
múa khác nhau. Thỉnh thoảng hai
ngành có thi đấu nhau,
nhưng chưa phân thắng bại. Về
lý thuyết thì hai bên đều đầy sức
thuyết phục, nhưng hình như lưỡi lụa
đang có đà thắng thế. Hoàng
Cầm cũng thè lưỡi cho Phùng Cung xem, lưỡi anh
cũng mới dài gấp đôi lưỡi người
thường. Hoàng Cầm tâm sự: có lẽ mình
phải bỏ dở, vì vốn không có sở trường.
Nhưng bỏ cũng tiếc. Nếu theo
hết khoá, ra viện thì cũng có
chỗ đứng vững vàng. Phùng Cung ngỏ ý muốn được xem
trận đấu lưỡi, nhưng Hoàng Cầm huơ
tay ra hiệu: «Không được! Không được!
Đây là việc cơ mật của quốc gia!»
Nghe thế, Phùng Cung không dám
vật nài nữa. Hoàng Cầm còn vỗ vai
khuyên anh:
«Chớ có bép xép mà oan gia đấy!».
Đây
là một trong những
đoạn đặc sắc nhất của “Dạ Ký”, vạch trần
cả một thủ đoạn cực kỳ thâm
độc của bọn độc tài toàn trị
đối với giới trí thức, văn nghệ
sĩ, cũng như cán bộ, đảng viên, nhằm
biến họ trở thành những
kẻ đầu sai ngoan ngoãn cho chúng. Sau khi đánh gục
những trí thức, văn nghệ sĩ ưu tú, khao khát
tự do đã tham gia trào lưu Nhân Văn – Giai Phẩm,
bằng những trận đấu tố quyết
liệt mà Tố Hữu gọi là «cuộc giao phong tư
tưởng», bằng vu khống là «gián điệp»,
«phản động», «tơ-rốt-kit», bằng công an,
toà
án, nhà tù, bằng bao vây kinh tế cả gia
đình, bằng
sự đày đoạ cả về thể xác lẫn tinh
thần, Đảng đã dìm giới trí thức, văn
nghệ sĩ của miền Bắc trong nỗi sợ
triền miên. Tiếp đó, là một trận đánh
lớn khác diễn ra sau ngày tác giả viết «Dạ
Ký» và
khi anh đang bị tù, mà mũi chủ công nhằm vào
những trí thức, cán bộ, đảng viên trong
Đảng có tư duy độc lập, có tư
tưởng riêng hoặc ý kiến bất đồng
với đường lối theo Mao của lãnh
đạo, dù họ vẫn tuân thủ nguyên tắc tổ
chức của Đảng. «Người ta» đặt tên
chiến dịch này là đánh Xét lại – Chống
Đảng. Đánh bằng vu khống trắng trợn là
gián điệp nước ngoài, là âm mưu đảo
chính, đánh bằng đấu tố, truy bức, bằng
bắt bớ, giam cầm tại tù, câu lưu tại gia,
bằng đày ải hàng loạt cán bộ, đảng viên
trong nhiều năm, bằng kỳ thị, hành hạ gia
đình, vợ con, thân nhân những người bị coi là
«Xét lại – Chống Đảng» ...
Chưa bao giờ trong ĐCS
từng có một trận đánh nội bộ khủng
khiếp và kéo dài như thế! Nhiều
người chết, nhiều người bị tù tội
lâu năm rồi cũng suy sụp. Đòn đau
lần này đã giáng xuống một uỷ viên Bộ
chính
trị, ba uỷ viên Trung ương ĐCS, một
đại tướng, một trung tướng, hai
thiếu tướng, bốn đại tá, một thượng
tá, bốn trung tá, năm thiếu tá, nhiều cán
bộ cao
cấp, như bộ trưởng, thứ trưởng,
viện trưởng, phó bí thư thành uỷ, thường
vụ thành uỷ, phó chủ tịch thành phố, nhiều
giáo sư, nhà báo, nhà văn, bác sĩ...
và hàng ngàn
người vô tội. Toàn Đảng bị
dìm trong nỗi kinh hoàng.
Đồng
thời với
những trận đánh này, bọn độc tài toàn
trị ra sức đào tạo lớp trí thức, văn
nghệ sĩ mới, cũng như cán bộ, đảng
viên chuyên nghề ton hót, nịnh bợ, mà
Phùng Cung gọi là
«múa lưỡi», «nói xuôi cũng được,
nói
ngược cũng xong» để ngợi ca lãnh tụ
và Đảng «anh minh», tung hô đường lối
«sáng
suốt» của Đảng, mặt khác a dua, vu khống,
lăng mạ, mạt sát những sĩ phu bất
khuất, không chịu «ăn lời» của Đảng.
Trong «viện múa lưỡi» có cả cái
ngành lưỡi
cứng mà dẻo chỉ
đập lên đập xuống mà không uốn
lượn, chắc hàm ý ngành chuyên đàn
áp, đấu
tố, hành hạ những người có tư
tưởng khác hay những kẻ «bất tuân thượng
lệnh», có thể coi đây là một loại hình
«nghệ
thuật» (!) gắn liền với «công an văn
hoá» và «an
ninh chính trị». Trong truyện,
tác giả
không nói rõ «học viện múa lưỡi»
này thuộc
về viện gì. Điều đó dễ hiểu
thôi, vì dưới quyền độc tôn của
Đảng thì bất cứ viện gì, dù là viện văn
học, viện sử học, viện triết học,
viện kinh tế, hay các viện khoa học chính xác,
thậm chí cả viện công tố, toà án, Đảng
cũng đều có thể biến thành «viện múa
lưỡi» được cả và cán bộ của các
viện đó cũng như mọi đảng viên
đều phải thạo nghề «múa lưỡi». Ngày
nay, chúng ta than khóc về sự thiếu vắng và sa
đoạ nhân cách của trí thức, cán bộ,
đảng viên, nói riêng, và của người dân,
nói chung,
thì cũng cần thấy rõ nguyên nhân của
tình trạng
đó chính là do thủ đoạn thâm độc này
của
Đảng độc tài mà ra. Chẳng phải ngẫu
nhiên mà Hoàng Cầm đã dặn Phùng Cung:
«Đây là việc
cơ mật của quốc gia! Bép xép thì oan gia đấy!»
Phùng
Cung vì tình bạn đã khuyên
Hoàng Cầm: nếu thấy không hợp sở
trường thì xin thôi, nằm nhà làm thơ,
ngâm thơ cho
thú, tội gì mà lao
vào cho mệt! Hoàng
Cầm suỵt một tiếng khẽ, vừa đủ
anh nghe: «Lúc vào viện, viện thấy không đủ
khả năng thì viện sẽ loại, chứ tự mình
xin ra thì mất hết lưỡi! Lưỡi
mất thì còn ngâm ngợi cái gì được nữa.
Đến kẻ ăn mày cũng
nhờ cái lưỡi mới sống nổi. Cậu xui dại dột
thế». Phùng Cung câm
miệng hãi hùng! Anh lại tò mò hỏi: với điều
kiện nào mà được tuyển vào viện? Hoàng
Cầm nói: «Trải qua một quá trình thử
thách, trời
phú cho mình cái bản chất co giãn, khi cần
cũng
xương đồng da sắt được, hoặc
cũng nhũn nhùn nhùn như bánh đa nhúng nước
được». Dứt lời, Hoàng
Cầm liền biểu diễn sức co giãn. Khi anh ta
gồng lên, Phùng Cung sờ vào quả là cứng
thật, còn
khi anh ta làm mềm, sờ vào người anh ta chẳng
thấy xương cốt đâu cả, chỉ
toàn thịt và gân
nhẽo nhèo. Hoàng Cầm còn cho
biết đây
mới chỉ là hình thể thấy được
bằng mắt, còn cái phần vô hình là
tâm hồn, tư
tưởng thì sức co giãn còn gấp ba gấp bốn
lần. Phùng Cung phục lăn:
«Chịu ông anh thôi». Hoàng Cầm đầy vẻ tự
phụ hắt nhanh lời nói vào mặt bạn: «Chứ sao!». Đoạn này, người đọc có
thể suy đoán là nhà văn trút nỗi hận
lòng mình vì
sự bội phản của bạn khi kể chuyện
Hoàng Cầm được chọn vào học ở
«viện múa lưỡi» và nhắc đến sức co
giãn
còn gấp ba gấp bốn lần của tâm hồn và
tư tưởng anh ta.
Phùng
Cung sợ Hoàng Cầm ham
chuyện trò lỡ quên giờ tập, bèn nhắc bạn,
thì Hoàng Cầm cho biết anh chỉ là học viên
dự
bị thôi, giờ tập chỉ bằng một phần
tư chính khoá. Rồi anh phàn
nàn, lẽ ra anh
không phải qua thời gian dự bị lâu thế, tất
cả chỉ tại thằng em kết nghĩa làm hại.
Hỏi thằng nào, Hoàng Cầm tỏ vẻ bực mình nói : «Cái thằng
cùng họ với
cậu chứ thằng nào!» Phùng Cung hiểu ngay là
Phùng
Quán...
...Rời
khỏi Hoàng Cầm,
Phùng Cung lại đến chợ Bưởi, nơi
nổi tiếng «món bò thui đặc chủng». Nhưng
vì
hy sinh cho một nền công nghiệp phát triển, bò
bê cũng
đã được đổi mới từ thui sang
lột! Ý nhà văn muốn nói đến cái lệnh
của chính phủ cấm thui trâu bò, bê, để lấy
bì của chúng làm nguyên liệu cho nhà
máy da Thuỵ Khê
mới phục hồi. Và cũng ở chợ Bưởi,
anh đã gặp nhà văn Tô Hoài, sau đó
anh lại gặp
Lê Đạt và cụ Tiên (6). Với cụ Tiên (8)
thì Phùng
Cung thú nhận là anh «vốn ngại, sợ thì
đúng
hơn» vì «cụ có kèm một công
tác đặc nhiệm», ý
nói về lời đồn cụ đã từng có chân trong
ban ám sát của Việt Minh hồi nào.
Những
cái chết móc hàm
Ba
người đang chưa
quyết định đi ăn ở
đâu thì bỗng một loạt đại bác ầm
ầm rung chuyển cả không gian. Dưới
chợ, trên đường đều huyên náo,
người người đổ xô, la hét, gà lợn, chó
má cũng kêu thất thanh. Kẻ
chạy
xuôi, người chạy ngược, xéo lên nhau mà chạy,
bỏ của chạy lấy người. Cụ Tiên
và Lê Đạt đã biến đâu
mất. Phùng Cung bơ vơ một
mình không biết chạy đi đâu. Tiếng
nổ mỗi lúc một dữ dội, tưởng như
vỡ trái đất, như phụt núi lửa, như
trời sập, như trận Trân Châu cảng hay bom nổ
ở Hi-rô-si-ma. Cuồng phong bão
tố
nổi lên. Trên không trung, mây ngũ
sắc vun vút như cờ thiên lôi, vừa bay vừa
đổi màu biến sắc, rồi tụm lại,
tạo một vòm trời đỏ như máu. Phùng
Cung hết hồn, tự hỏi thế này là
thế nào? hay đây
là chuyện
đổi đời mà anh đã được nghe ông lão
hàng xóm kể lại khi anh còn thơ ấu? Rồi anh
tự nhủ: «chuyện đổi đời» chính là lúc
này đây! Giờ thì tiếng nổ không còn
nữa, mà
chỉ còn tiếng gầm rú của bão tố như ngàn
vạn tiếng hổ gầm, voi rống, càng nghe càng hãi
hùng! Dưới vòm trời tất cả
đều nhuộm nhanh một màu đỏ. Anh bỗng
choáng váng, đầu nhức, mắt
hoa lên. Hai tay ôm mặt.
Anh sợ
ngã!
Khi
anh vừa mở hai bàn tay ra
thì không biết từ lúc nào và từ
trên trời lao
xuống, hay từ dưới đất trồi lên,
một trái núi hình nón, mà cũng
có thể là ngọn tháp, anh
chưa kịp phân biệt được. Thì cứ
gọi là một ngọn tháp khổng lồ, rung rinh lay động. Trên đỉnh
tháp là một tàn vàng chói
lóe, cạnh đó là một lá
cờ đại, xung quanh lá cờ đại là hàng ngàn
cờ nhỏ – tất cả đều màu đỏ
rực. Từ cờ đại
đến cờ nhỏ đều quay tròn. Diềm
cờ không đính tua kim tuyến
mà là
lưỡi câu thép ngoại. Cờ tạo gió, gió
nhân thành
bão, thì ra do cờ bay mà tiếng gầm rú
hãi hùng như
vậy. Anh lạnh cả người, cầm chắc trong
tay một cái chết móc
hàm!
Ngọn
tháp mỗi lúc một to ra, cao lên, cờ cũng tăng
thêm
gấp bội. Tất cả đều
diềm lưỡi câu, đều quay tít. Nhìn kỹ
ngọn tháp thì từ chân tới đỉnh toàn
người là người, lớp nọ cưỡi lên
cổ lớp kia ngất ngút.
Thoắt một
cái, chẳng biết từ đâu, người
người lớp lớp đang chạy vòng quanh tháp.
Chạy theo hướng cờ bay,
chạy dưới bóng cờ. Từ trong tháp
đổ ra, số vòng trong, vòng ngoài nhiều vô kể.
Phùng Cung là người chạy vòng
ngoài cùng.
Vòng nào cũng đủ hạng người, già, trẻ,
đàn ông, đàn bà, bách tính, tứ
dân, nhiều nhất là
dân áo vải, chân lấm tay
bùn. Người nào cũng cầm vũ
khí từ thô
sơ đến tối tân. Tối tân thì có
súng
Rơ-manh-tông, Mút-cơ-tông, Anh-đô-si-noa, cả
súng
hoả mai nữa. Còn thô sơ thì đủ loại, nào
là
cuốc, xẻng, mai, thuổng, đòn càn, đòn gánh,
nào là tay thước, dao quắm,
mã tấu. Có cả mấy vị
chư-bát-giới vác cào
lệch ệch hoặc xích trượng, cả mấy
vị áo chùng thâm vác thánh giá
chạy gần chân tháp.
Trong đế của đại tháp, chắc là chỗ an
toàn hơn cả, thì thấy đủ mặt: kẻ
nịnh thần bồi bút-văn nô mà Phùng Cung gọi
là
« ông anh đẹp giai » cầm một côn
đỏ, Viện trưởng, Viện phó múa
lưỡi, cụ Tiên hai tay hai súng lục, ông anh Tô
Hoài,
cả Hoàng Cầm, Lê Đạt cùng bao nhiêu người
khác, anh đã từng gặp mặt ở chiến khu
Việt Bắc. Tất cả đều kết thành một
khối. Tất cả đều nhất loạt
hướng tai lên đỉnh tháp nghe
lệnh sang sảng: «Kẻ thù phía trước! Kẻ thù
phía trước!» Giữa người
nọ với người kia nhất
tề phải giữ đúng khoảng cách một tầm
lê đâm trộm.
Đêm xuống lúc
nào không biết. Đỏ pha
đen, không gian là một màu huyết dụ. Một
thứ mùi rờn rợn, tanh tanh vây quanh. Chẳng
biết lúc nào ai đã trao một cái dùi
gỗ vào tay Phùng Cung
và anh đã nhận làm vũ khí. Dùi gỗ dài chừng nửa thước tây –
bết máu. Chắc là chiến lợi phẩm thu được của kẻ thù tử
trận. Phùng Cung rùng mình nhìn gáy
người phía
trước anh. Chẳng phải ai khác, mà
chính là ông thầy học của anh. Trông
vóc dáng thầy, và nhất là sau gáy
có hai nốt ruồi
đen to liền nhau là anh nhận ra ngay. Anh khẽ lên
tiếng: «Phải thầy Đoàn đấy không?»
Thầy Đoàn giật mình,
không dám ngoái đầu, không dám
lên tiếng.
Nước mắt trào ra, cổ nghẹn lại, anh
lại hỏi tiếp: «Cung đây! Thầy còn nhận ra
con không?» Thầy
Đoàn
giật mình, co cổ lại. Thầy biết mình
đang ở vị trí kẻ thù của anh!!! Anh bàng
hoàng!
Tự hỏi : vậy tôi đang là
kẻ thù của ai phía sau tôi?
Anh
rùng mình kinh hãi, hai chân lảo
đảo, loạng choạng, xéo phứa lên một bãi
cứt, do đó bị trượt chân văng ra khỏi
vùng hiểm hoạ! Ngã sấp mặt, nhờ
một «bãi cứt cứu sinh». Tuy đau ê ẩm,
nhưng anh thấy vô cùng sung sướng. Anh
định thần để ghi nhớ công cứu
sống mình. Anh nghĩ bụng sau
này
phải làm một bài «Cứt tụng». Dù
có ai chê bai cũng đành chịu vậy thôi.
Và trong
đầu liền nảy ra một tứ
thơ: «Cứt không thèm với tay vịn gió đổi
mùi; nguyện hôi thối hết mình để người
đời khỏi ngộ nhận!...»
Nằm nghỉ
một lúc mới nhận ra là mình đang nằm trên
đống máu – máu chiến thắng kẻ thù đồng
loại. Gió mặt đất đưa đến tai
anh tiếng khóc thê thảm, tập thể
từ đâu vọng lại. Anh nghĩ: tội nghiệp
bây giờ thầy Đoàn ở đâu? Thầy
đang là kẻ thù của ai? Anh cầu khẩn
đất trời ra tay cứu vớt
để những đau thương tràn ngập
được giải thoát. Và tự hỏi: không biết
lòng tha thiết bằng an của anh
có
lừa dối mình không?
Chợt
có tiếng từ
đỉnh tháp sang sảng chói tai:
«Bắt lấy nó! Băm nát thằng đào ngũ!» Anh sợ quá,
cứt máu
đầy người, anh vùng dậy chạy trốn.
Tiếng súng bắn theo, cùng
tiếng chân
huỳnh huỵch đuổi phía sau, nghe mỗi lúc một
gần, anh không dám quay đầu nhìn lại, cứ cắm
cổ chạy. Hờm đá cheo leo, vực thẳm ngay
trước mặt, đạn lại bắn sít vành tai bên
trái, anh nghiêng đầu tránh đạn, sẩy chân
đâm
vút xuống vực, chỉ kịp rú lên một tiếng
«Trời!». Anh giật mình
choàng tỉnh!
Một cơn ác mộng khủng khiếp!
Trong «chuyện
đổi đời», ngòi bút sắc bén của nhà
văn
đã đụng đến cái gọi là «chiến
thuật vận động cách mạng» của các lãnh
tụ cộng sản. Nói chung,
«người ta» chia ra hai thời kỳ để có
«chiến thuật» khác nhau: khi Đảng chưa
cướp được chính quyền hay khi chính
quyền của Đảng còn non yếu và khi chính
quyền của Đảng đã vững mạnh.
Trong thời kỳ
đầu, «chiến thuật» của các lãnh tụ
cộng sản là phải hết sức che giấu cái
thực chất cộng sản của mình và cả cái tên
cộng
sản của Đảng, mà chỉ nói toàn chuyện yêu
nước, giải phóng dân tộc. Họ
biết rõ nếu nói công khai là cộng sản
thì khó
được lòng dân. Phải giấu
kín mới hy vọng được sự ủng hộ
của dân chúng trong và ngoài nước, đồng thời
tránh được những phản ứng bất lợi
trên thế giới. Nhờ «chiến
thuật» này, lúc đầu những người cộng
sản tiếp cận được những tầng
lớp trên trong xã hội, những sĩ phu, phú hộ,
thậm chí cả hào lý yêu nước. Cố
nhiên,
những tầng lớp nghèo cũng yêu nước,
nhưng khả năng của họ ít ỏi hơn, không
như tầng lớp trên sẵn có nhà cửa, tiền nong,
lương thực, phương tiện đi lại,
thậm chí cả cái thế vững vàng trong xã hội
để có thể nuôi nấng, chứa chấp, che
chở cho họ một cách an toàn.
Để che
giấu thực chất cộng sản của mình, ĐCS
nấp dưới cái tên Việt Minh trong suốt thời
kỳ vận động cách mạng hồi những
năm 40. Đến cuối năm 1945, ĐCS
lạiï tuyên bố tự giải tán (đây là
trò bịp
để đánh lừa thiên hạ, chứ thật ra
ĐCS vẫn tồn tại), rồi đến năm
1951, ĐCS lại đổi tên thành Đảng lao
động Việt Nam, lại cũng là
một trò ảo thuật dối trá. Hồi sang Pháp, ở
Fontainebleau, cả ông Hồ lẫn ông Đồng
đều chối đây đẩy là họ không hề có
ý định «làm cộng sản», họ chỉ muốn
giải phóng đất nước mà thôi. Với cái «chiến thuật» dối trá
đó, biết bao người Việt Nam, giàu cũng
như nghèo, trong nước cũng như ngoài nước,
đã bị mắc lỡm, chịu bao nhiêu thiệt thòi, hy
sinh tiền của, thân mạng để rồi
đến ... thời kỳ thứ hai...
Đoạn
kể về
«chuyện đổi đời» của Phùng Cung chính
là nói
đến thời kỳ thứ hai: khi Đảng đã
đủ lông đủ cánh, chính quyền cướp
được đã vững vàng rồi thì Đảng «làm
chuyện đổi đời», mà cha ông ta đã từng
nói: «Trời làm một trận
lăng nhăng,/ Ông hoá ra thằng, thằng hoá ra
ông» (9).
Vì không thể đề cập đến những tabou
cụ thể, Phùng Cung phải nói chung
chung về «chuyện đổi đời». «Làm chuyện
đổi đời» – nói
toạc móng heo – là «làm
cộng sản». Còn các lãnh tụ cộng sản
thì lại
gọi khéo là «làm cách mạng vô
sản», dù trong số
họ chẳng thấy có ai là vô sản cả! «Làm
cộng
sản» tức là làm một loạt cải cách hay cải
tạo «long trời lở đất» (thành ngữ ưa
thích của những người cộng sản)
để, nói nôm na là «cướp tài sản của
những người hữu sản», còn Karl Marx và các
đồ đệ của ông thì nói văn vẻ là:
«tước đoạt của kẻ đi tước
đoạt», để tiến
lên chủ nghĩa xã
hội, bước đầu của chủ nghĩa
cộng sản «xán lạn». «Chuyện
đổi đời» ở nước ta bắt
đầu từ cải cách ruộng đất. Chính
những nhà phú hộ, sĩ phu, hào lý và
nói chung những
người hữu sản đã từng hào hiệp giúp
đỡ Đảng trong bước đầu khó
khăn nhất
để Đảng bám víu được mà gây
cơ sở trong dân chúng, thì bây giờ lại
là những
nạn nhân đầu tiên của Đảng trong cuộc
«đổi đời». Lúc bấy giờ, nhiều
người trong số họ tự nguyền rủa mình
đã chóng quên cái thời «trí
phú địa hào, đào
tận gốc, trốc tận ngọn» những năm 30!
Nhưng, than ôi! đã quá
muộn rồi!
Bà Nguyễn Thị Năm, tức Cát Thành Long, trước
cách mạng đã từng che giấu, nuôi ăn, giúp
đỡ các ông Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê
Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Lê Thanh
Nghị, Lê Giản... đã từng hiến 100 lạng vàng
cho chính phủ Hồ Chí Minh trong Tuần lễ Vàng, lại
có con trai đi bộ độïi làm trung đoàn
trưởng, thế mà trong cải cách ruộng
đất, cả cái Bộ chính trị của ĐCS,
gồm đủ mặt vua quan Hồ Chí Minh, Trường
Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ, Phạm
Văn Đồng, Lê Thanh Nghị, đã vong ân bội
nghĩa, muối mặt
đồng ý quy bà là địa chủ cường
hào ác bá và chuẩn y án tử
hình đối với bà! Mà
đâu có phải chỉ một mình bà Nguyễn Thị
Năm đã phải ngã gục trước mũi súng
của cộng sản, mà còn hàng ngàn, hàng
vạn
người khác đã từng giúp đỡ cho những
người cộng sản hoặc chính bản thân mình
đã theo ĐCS, tham gia cách mạng, liều mình, hoạt
động gian nan trong vùng địch... cũng đều
bị những cái chết vô cùng thảm khốc. Cụ
thân sinh Phùng Cung cũng vậy! Cụ tiến sĩ
Nguyễn Mai, cháu ruột thi hào Nguyễn Du, cũng vậy!... Cái hình ảnh «ngọn
tháp mỗi lúc
một to ra, cao lên, cờ cũng tăng thêm gấp
bội. Tất cả các cờ đều
đính diềm lưỡi câu thép ngoại, đều quay
tít để chuẩn bị cho mỗi người một
cái chết móc hàm» là ẩn dụ vô
cùng khủng khiếp và
rùng rợn.
Tiếp
sau cải cách ruộng
đất là nhiều cuộc cải cách và cải tạo
khác, – nào là hợp tác hoá
nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp, nào là cải tạo công
thương nghiệp, nào là cải tạo giai cấp
tư sản, nào là cải tạo trí thức, văn
nghệ sĩ, nào là đánh giai cấp tư sản mại
bản, nào là chống người Hoa, nào là
xây dựng vùng
kinh tế mới, v.v... – mà tất
cả các cuộc đó đều phải kinh qua
«đấu tranh cách mạng», qua cướp đoạt tài
sản, qua đàn áp, chết chóc, qua bạo lực. Đó
là chưa kể những lệnh tập trung cải
tạo ngày 20.06.1961 (ở miền Bắc) và sau ngày
30.04.1975
(ở miền Nam) bắt nhiều trăm ngàn người
vào các trại tù khủng khiếp, đày ải họ khốn khổ hàng chục
năm trời, làm hàng chục vạn người phải
chết thảm trong tù, bỏ xác nơi rừng hoang. Các
lãnh tụ ĐCSVN bảo là họ tuân theo
lời dạy của ông tổ cộng sản Karl Marx:
«bạo lực là bà đỡ của cách mạng».
Nhưng
chữ «cách mạng» ở đây họ đã đánh
tráo
bằng chiếc ghế quyền lực của chính họ
đặt trong «tán vàng chói loé
trên đỉnh tháp», chiếc
ghế đó bảo đảm cho quyền lợi riêng
của họ và gia đình họ! Vì thế, trong giấc
mộng của Phùng Cung, anh chỉ thấy toàn bạo
lực, toàn những lá cờ đỏ quay vòng bay tít,
diềm đính toàn lưỡi câu thép ngoại để
chuẩn bị cho những người chạy theo
dưới những lá cờ đỏ đó một cái
chết móc hàm! anh chỉ thấy người người
lớp lớp chạy vòng quanh tháp, người nào
người nấy cầm vũ khí chạy cách nhau
«một tầm lê đâm trộm», mà người chạy
trước là kẻ thù mà người chạy sau phải
giết! Hình ảnh khủng khiếp đó phản ánh
rất đúng cái thủ đoạn độc địa
của Đảng trong cuộc «đổi đời»:
những ai không chịu «múa lưỡi» theo ý
Đảng,
đều bị nghi ngờ,
đều bị quy là «phản động», là
«gián
điệp», đều là kẻ thù, phải bị tiêu
diệt. Những cảnh mà Phùng Cung đã mô tả,
làm tôi
nhớ đến sự so sánh của một nhà văn Nga
viết hồi cuối thập niên 80: cuộc cách mạng
vô sản ở Liên Xô là cỗ-máy-nghiền-thịt
ngốn
sống hàng chục triệu sinh mạng người dân
xô-viết!
“...
để người đời
khỏi ngộ nhận!”
Đến
đoạn kể về «Cứt tụng» thì nghệ
thuật trào lộng của Phùng Cung đã lên tột
đỉnh. Chắc mọi người còn nhớ,
sau khi chiếm được chính quyền, tất cả
các lãnh tụ cộng sản ở châu Á – Mao, Hồ, Kim
–
đều bắt chước Lenin và Stalin cho bộ máy
tuyên truyền của Đảng mở hết tốc
lực để tôn vinh mình. Có vị lại còn giả danh
người khác, bí mật tự tay
viết tiểu sử mình, tự ca tụng mình, rồi
tự tôn vinh mình là Cha già Dân tộc!
Hồi đầu
những năm 50, bắt đầu xuất hiện bài
tụng ca Mao Trạch Đông, tiếp sau một thời
gian là bài tụng ca Hồ Chí Minh...
Đông
Phương hồng, Mặt Trời lên!
Chúng
ta có Mao Trạch Đông!
Với
muôn dân, Người là Cứu Tinh...
Hồi
đó, cán bộ,
đảng viên và người dân Việt Nam «hồn
nhiên»
hát bài ấy mà không biết ngượng, vì
chính các lãnh
tụ cộng sản Việt Nam cũng chẳng hề
biết nhục với tiền nhân, khi coi đất
nước mình như «phiên thuộc» hay «thuộc
quốc»
của Trung Hoa: mọi việc kinh tế, nội chính,
ngoại giao, quân sự, văn hoá, giáo dục, xã
hội...
của đất nước họ đều giao cho các
ngài cố vấn Trung Quốc «bảo ban» hết cả!
Lẽ
thường, các bài
tụng ca là để tôn vinh – nói theo
kiểu dân dã là «bốc thơm» – lãnh
tụ và Đảng.
Thế mà Phùng Cung lại định bụng viết
một bài tụng ca cứt để ghi ơn «bãi cứt
cứu sinh»! Mà cái tứ thơ tác giả định cho
vào
bài «Cứt tụng» mới thật là thâm
thuý – cứt không
thèm với tay vịn gió đổi
mùi và
nguyện hôi thối hết mình để người
đời khỏi ngộ nhận... Sự đời
nghĩ cũng nực cười: có những người
chẳng lấy gì làm «thơm tho» cho lắm, hay
nói trắng
ra là thối tha, bẩn thỉu, xấu xa (vì độc
tài, tàn ác, hiếu sát, tham lam, dối
trá, bịp bợm, dâm
đãng, tham nhũng, v.v...) mà lại muốn
được «bốc thơm», hoặc đã và đang
được kẻ nịnh «bốc thơm» hết
mực, còn cứt tự biết mình là thối, lại
nguyện hôi thối hết mình để người
đời khỏi ngộ nhận. Cái đức «chân
thật» đó của cứt thật đáng ngợi ca
thay!
Tôi đã giới
thiệu truyện «Dạ Ký»
của Phùng Cung. Có thể
là nhiều
điểm tôi còn chưa hiểu hết ý tứ sâu sắc
của nhà văn, hay thậm chí hiểu sai. Cũng có
thể tôi đã bỏ sót những ý tứ thật hay
của tác giả mà không nêu ra. Rất mong được
bạn đọc
góp ý, bổ sung và chỉ bảo. Dẫu sao
chăng nữa, đây là một truyện trào phúng
tuyệt
vời, hiếm thấy trong «thời đại Hồ Chí
Minh»! Truyện này, cũng như những
bài
thơ trong tập «Trăng Ngục», nói lên nhận thức
rất đúng đắn của tác giả về chế
độ độc tài toàn trị của ĐCS.
Thực ra, hiện nay, không phải tất cả những
người dân chủ trong và ngoài nước đều
đã có một nhận thức đúng đắn như
thế về bản chất chế độ độc
tài toàn trị, nhất là dưới thời ông Hồ.
Mà
thiếu một nhận thức đúng đắn như
thế thì trên con đường dân chủ hoá đất
nước, những người dân chủ khó tránh
được những khiếm khuyết về mặt
tư duy và những chủ trương, chính sách nửa
vời, thiếu triệt để trong việc dân chủ
hoá.
Nhân
đây, tôi xin thẳng
thắn nói điều này: lão tướng Trần
Độ là người tôi chân thành mến phục và
quý
trọng vì những bài viết sâu sắc và
đúng
đắn của ông từ năm 1996 và vì thái độ
thực tâm yêu nước, kiên định lập
trường dân chủ của ông. Nhưng tôi rất
tiếc là đến năm 1999, khi viết
hai bài “Tâm đắc Hồ Chí
Minh 1” và “Tâm đắc Hồ Chí Minh 2”,
lão tướng
vẫn chưa nhận rõ được bản chất
chế độ độc tài toàn trị dưới
thời của ông Hồ Chí Minh, và ông đã
hết lời
ca ngợi chế độ của ông Hồ là thực
sự dân chủ! Thế mà bốn thập niên
trước, trong văn thơ của mình, Phùng Cung đã
nhận chân được bản chất độc tài
toàn trị của chế độ đương
thời! Điều đó thật là hi
hữu và đáng quý.
Nguyễn
Minh Cần
Moskva
22.08.03
1.
Viên đạn bọc
đường – thành ngữ du nhập từ Trung
Quốc, ý nói sự mua chuộc của địch.
2.
Đốt cháy giai đoạn
– thành ngữ tiếng Pháp là bruler
une étape. Những người cộng
sản rất thích bắt chước từ ngữ này,
với ý nghĩa của họ là bỏ qua một giai
đoạn phát triển để cách mạng tiến
được nhanh hơn. Một ví dụ về
“đốt cháy giai đoạn” ở Việt Nam – cuối
thập niên 50, do ảnh hưởng «phấn khởi»
của «đại nhảy vọt» ở Trung Quốc, ông
Hồ đã “sáng suốt” tuyên bố «miền Bắc
bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư
bản mà tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội», đến Đại hội
4 (1976) Đảng lại khẳng định
đường lối “sáng suốt” ấy cho toàn bộ
đất nước Việt Nam, kết quả là đã
đưa cả dân tộc, cả đất nước
vào cuộc sống lầm than, khốn khổ chưa
từng thấy. Cái bi hài của sự “đốt cháy giai
đoạn” này là đến Đại hội 6 (1986),
Đảng lại đưa ra đường lối:
“làm kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”, thực
chất là chủ trương phát triển chủ nghĩa
tư bản, cho dù đó là thứ chủ nghĩa tư
bản “rừng rú”. Còn Phùng Cung ngay từ cuối thập
niên 50, đã sớm mỉa mai cái tinh thần “đốt
cháy giai đoạn”
của Đảng! Đến bây giờ, càng
ngày dân ta càng thấy rõ: hoá ra,
cái tinh thần “đốt
cháy giai đoạn để tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã
hội, bước đầu của chủ nghĩa
cộng sản”... cuối cùng, đang đưa dân ta
tiến lên... chủ nghĩa tư bản!
3.
Xem bài “Cám Ơn” (1961) trong tập thơ “Trăng Ngục”.
4.
Một ý trong bài thơ «Bánh
Vẽ» của Chế Lan Viên.
5.
Trích chân dung Hoài Thanh của
Xuân Sách.
6.
Vì muốn tập trung vào
những điểm chính mà mũi nhọn châm biếm
của nhà văn định hướng vào, nên
người viết xin phép lướt qua hoặc bỏ bớt
những chuyệân kể về các cuộc gặp nhà
thơ Quang Dũng, nhà văn Tô Hoài, nhà thơ
Lê Đạt
và cụ Tiên, dù rằng ở những cuộc gặp
gỡ này đều có nhiều tình tiết rất thú
vị.
7.
Lành là bí danh của Tố
Hữu.
8.
Anh em vẫn hay gọi đùa
Văn Cao là «cụ tiên chỉ».
9. Xem Tục Ngữ Phong Dao
của
Nguyễn Văn Ngọc, tr.358.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 034
THƠ VƯƠNG NGỌC LONG
Xin Giữ Lại Trái Tim Người
Tác giả:
Vương Ngọc Long
Tôi đổ hồn xuống em, đồi Thiên Mụ
Kéo sầu tôi lên đỉnh Ngự treo ngang
Em vẫn thế, vẫn phố xưa guốc cũ
Gặm buồn tôi trăm nhát chém ăn năn
Tôi đã đến, ôm xuân xanh bỏ lại
Sau lưng, đường về bóng vọng Thiên di
Xin giữ lại trái tim tình thương hại
Hương áo tàn, phong ảo nét đường thi *
Em buồn quá, nhưng mãi còn duyên dáng
Thời kiêu sa dáng lụa tẩm sương đào
Em tĩnh mặc trong đêm tôi thương nhớ
Em Tịnh Tâm lệ vỡ mắt tuôn sao
Sen thắm nở, ngát hồn em quý tộc
Em Viên lăng, lặng lẽ bóng gương soi
Anh giữ lại trái tim người vương giả
Em thiên hương quốc sắc, cõi vô thường
Em mắt Huế lẳng lơ đêm bạch lụa
Em hò xưa, chất ngất lệ hoài mong
Ngăn ký ức xếp chồng khung tưởng nhớ
Thời Sinh Viêên vàng võ xót xa lòng !
Em giọng Nam Bình xôn xao sóng nhỏ
Em sóng triều, vỗ nhẹ mạn thuyền tôi
Cho tôi lọt trong tim người cung cấm
Một chút tình hóa đá lệ khôn vơi
Mây thấp xuống hàng mi em dáng liễu
Anh thơ tràn vỗ sóng trũng lòng sâu
Em nghiêng bóng trăng sầu dáng núi
Anh đêm tàn trăn trở cựa mình đau
Em vẫn Huế, vẫn mưa chiều tầm tã
Thánh thót đàn - âm bản chút lưu hương
Anh giữ lại trái tim thời lữ thứ
Sương cuối đời, trắng đọng cõi tha phương
Anh sẽ hứa nhưng đừng chờ em nhé !
Một mai ngựa thồ mỏi vó chồn chân
Anh vẫn giữ trong tim- đời lang bạt
Em hồn Huế buồn - tình mãi bâng khuâng ...
* Đập cổ kính ra tìm lấy bóng
Xếp tàn y lại để dành hơi
(Thơ Vua Tự Đức)
Kéo sầu tôi lên đỉnh Ngự treo ngang
Em vẫn thế, vẫn phố xưa guốc cũ
Gặm buồn tôi trăm nhát chém ăn năn
Tôi đã đến, ôm xuân xanh bỏ lại
Sau lưng, đường về bóng vọng Thiên di
Xin giữ lại trái tim tình thương hại
Hương áo tàn, phong ảo nét đường thi *
Em buồn quá, nhưng mãi còn duyên dáng
Thời kiêu sa dáng lụa tẩm sương đào
Em tĩnh mặc trong đêm tôi thương nhớ
Em Tịnh Tâm lệ vỡ mắt tuôn sao
Sen thắm nở, ngát hồn em quý tộc
Em Viên lăng, lặng lẽ bóng gương soi
Anh giữ lại trái tim người vương giả
Em thiên hương quốc sắc, cõi vô thường
Em mắt Huế lẳng lơ đêm bạch lụa
Em hò xưa, chất ngất lệ hoài mong
Ngăn ký ức xếp chồng khung tưởng nhớ
Thời Sinh Viêên vàng võ xót xa lòng !
Em giọng Nam Bình xôn xao sóng nhỏ
Em sóng triều, vỗ nhẹ mạn thuyền tôi
Cho tôi lọt trong tim người cung cấm
Một chút tình hóa đá lệ khôn vơi
Mây thấp xuống hàng mi em dáng liễu
Anh thơ tràn vỗ sóng trũng lòng sâu
Em nghiêng bóng trăng sầu dáng núi
Anh đêm tàn trăn trở cựa mình đau
Em vẫn Huế, vẫn mưa chiều tầm tã
Thánh thót đàn - âm bản chút lưu hương
Anh giữ lại trái tim thời lữ thứ
Sương cuối đời, trắng đọng cõi tha phương
Anh sẽ hứa nhưng đừng chờ em nhé !
Một mai ngựa thồ mỏi vó chồn chân
Anh vẫn giữ trong tim- đời lang bạt
Em hồn Huế buồn - tình mãi bâng khuâng ...
* Đập cổ kính ra tìm lấy bóng
Xếp tàn y lại để dành hơi
(Thơ Vua Tự Đức)
HÀ THÚC SINH * NGƯỜI TÙ
Xe veà
tôùi
Saøi Goøn vaøo moät chieàu
cuoái
naêm, ñeán ngaõ ba reõ vaøo
Khaùm
Lôùn thì keït. Ngöôøi
tuø
baán loaïn vì moùt tieåu tieän.
Bieát
xin xoû luùc naøy voâ ích, anh
caén
raêng chòu cho ñeán luùc
öôùt
heát ñuõng quaàn. Caùi hænh
muõi
khoù chòu laøm giaûm neùt voâ
caûm
treân khuoân maët ngöôøi coâng
an treû aùp giaûi. Nhöng chaéc
ñaõ
quen vôùi phía traùi "thieân
ñöôøng,"
anh ta yeân laëng.
Ngöôøi
tuø
nhìn ra doøng ñôøi ngoaøi
oâ
cöûa löôùi. Naéng chieàu
oùng
côn möa nhoû, khoùi ñeø
thaáp
maùi quaùn, böôùc chaân
ngöôøi
nhö dính loái ñi. Xa quaù,
taùch
bieät quaù, caûnh ñôøi
khoâng
haøm chöùa moät khôi daäy
naøo
cho anh, daãu laø söï toø moø
gaàn
vôùi baûn naêng, thaäm chí
chuùt
buoàn. Anh quay vaøo nhö traùnh nhìn
moät
taám göông vöøa soi roõ
thaân
anh nhö hoøn soûi, quen ñeán lyø
söï traàm tích döôùi
söùc
naëng thôøi gian. Hai möôi moát
naêm
heát nhaø tuø naøy sang nhaø
tuø
noï, anh töï hoûi sao loøng
döûng
döng, ñeán noãi buoàn cuõng
traéng?
May, coù theá chöù! Anh vöøa nghe
ñaâu saâu trong taâm khaûm maùy
ñoäng
chuùt luyeán tieác nhöõng naêm
ñaàu
tuø toäi. OÂi tuoåi treû
ñaâu
cuõng laø tuoåi treû, duø tuoåi
treû trong tuø. Thaân xaùc maøu
môõ
ngaøy aáy gaùnh naëng
ñôøi
chöa ñeø noåi haït maàm hy
voïng.
Ñoù laø khoaûng thôøi gian anh
coøn chia xeû ñöôïc
vôùi
caùc baïn boùng loàng loäng moät
ngöôøi
nöõ khoâng coù thöïc, coøn
aên
ngon laønh moùn aên töôûng
töôïng
sôï chöa töøng höôûng
trong
ñôøi, coøn mô
ñöôïc
loaøi chim caùnh roäng phuû maùt
baàu
trôøi ngoaøi khung cöûa heïp,
moät
ñoám löûa ñaàu thuoác
nghó
ra caû moät ñaùm chaùy
lôùn,
nghe ra tieáng chaán ñoäng caøn
khoân
cuûa chuù deá ñeâm
töôûng
laø nhoû beù laïc loaøi.
Lao tuø tieâu
hoang
ñôøi anh nhöng anh khoâng chaän tay
noù ñöôïc. Heát roài,
mô
moäng aáy seõ khoâng bao giôø
coøn
nöõa?
"Æa ñaáy
aø?"
"Daï khoâng."
"Thoái quaù!"
Anh tính noùi
laâu
roài anh ñaõ xa laï muøi thôm
nhöng
yeân laëng. Ngöôøi coâng an
aùp
giaûi ñoát thuoác huùt moät
mình,
moät laùt laïi ngöùa mieäng
hoûi,
kieåu moâng lung:
"Cuoái naêm sao
chuyeån
traïi moãi mình ha?"
"Daï ñaâu
bieát."
"Phaûn
ñoäng
toäi to nhö coät ñình, va söng
traùn
theá kia maø cöù khoâng bieát.
Tröôùc
ngheà gì?"
"Toâi daïy
hoïc."
"AØ, trí
thöùc..."
Ngöôøi
coâng
an boû löûng nhöng anh hieåu. Neùn
laém
anh môùi khoâng baät cöôøi.
Töø
bình minh nhaân loaïi trai saên baén
gaùi
haùi löôïm, lôøi ca
ngôïi
boä oùc cheá ra löôõi dao,
muõi
teân, caùi thuùng, caùi roå
lôùn
maõi theo quaù trình thaêng tieán,
deø
ñaâu coù luùc bò chaän
ñöùng
ôû cuoái theá kyû 20. Boä
oùc
hoaù thaønh ñoái töôïng
caàn
thuû tieâu cuûa cheá ñoä.
Cuõng
toát thoâi! Nhöng khoâng neân noùi
ñieàu ñuùng hôn vaøo tai
keû
voán ñaõ tin lôøi y laø
ñuùng
nhaát, anh daën loøng, roài anh töï
xoa dòu baèng yù nghó y coi mình
laø
toäi phaïm nguy hieåm nhöng caám sao
ñöôïc
mình coi y laø moät naïn nhaân
ñaùng
thöông.
Xe laïi chuyeån
baùnh.
Thaáp thoaùng xa xa caùnh coång daãn
vaøo Khaùm Lôùn. Nhöõng
haøng
goøn, tröùng caù xanh quanh naêm
beân
ñaøng khoâng giuùp anh nhôù
roõ
anh ñaõ trôû laïi choán
cuõ
bao laàn. Nhöng khaùc gì nhau duø
choã
naøy choã noï, khi maø choã
naøo
cuõng chæ phaûn aûnh maët tieâu
cöïc
nhaát cuûa söï caêm thuø voâ
loái? Ñoù laø choã cuõng con
ngöôøi cho aên môùi
ñöôïc
aên, cho nguû môùi
ñöôïc
nguû, cho soáng ñöôïc soáng,
baét cheát phaûi cheát; choã con
ngöôøi
trôû laïi söï traàn truoàng
khoâng
ngöôïng ngaäp buoåi ñaàu
ñôøi,
vaø söï soáng hoaøn toaøn
tuyø
thuoäc nhö treû sô sinh, coù hieän
taïi
mong manh vaø töông lai laø
ñieàu
baát khaû yù thöùc.
Xe ñaäu.
Ngöôøi
coâng an aùp giaûi chaø tay treân
baùng
suùng, ñoät ngoät leân tieáng,
"Theá
naøo chaû gaëp laïi ñoàng
caûnh
cuõ, vui nhaù!" Anh tính noùi "toâi
coù
haøng trieäu ñoàng caûnh,
ñaâu
chaû gaëp," nhöng thoâi. Ngöôøi
coâng an nhìn ra ngoaøi saân nhoán
nhaùo
nhöõng ñoàng nghieäp, nhôù
caû ngaøy ñöôøng teân
tuø
khoâng laøm phieàn ñieàu gì,
anh
ta buoät mieäng gia aân cho tí tin vui:
"Luùc naøy
thaû
nhieàu ñaáy, neáu
ñöôïc
thaû tính laøm gì naøo?"
"Seõ daïy
ñoát."
"Haû?"
"Caùi di saûn u
toái
kieân coá kia."
Ngöôøi
coâng
an treû bieán saéc. Anh ta môû
cöûa,
noùi nhoû vôùi maáy
ñoàng
nghieäp, keá haát muõi suùng ra
leänh
cho anh böôùc xuoáng. "Ñ.m. maøy
tính thieâu soáng caùc oâng
ñaáy!"
Anh laàm luõi böôùc theo moät cai
tuø giaø coù boä maët haèn
hoïc
vöøa chöûi xeùo anh. Ñaàu
anh
naûy yù nghó vui vui: Hoaù ra laõo ta
chöa voâ caûm.
Rôøi
phoøng
giaùm thò laõo khua xaâu chìa
khoaù
daãn anh veà khu giam, giöõa
ñöôøng
nghó sao, baûo:
"Daùm saép
ñöôïc
veà ñaáy, giöõ laáy moàm
meùp."
"..."
"Maø naøy,
neáu
ñöôïc ñi nöôùc
ngoaøi,
ñi khoâng?"
Anh ñaùp,
lôøi
nhö ñaõ hôøm saün töø
laâu:
"Khoâng."
"Ñieân
aø?"
Gioïng anh hôi
ñanh:
"Ñi heát ai
daïy
treû?"
"Daïy gì?"
"Thì daïy
ñoát."
"Nöõa!"
"Theá
ñaáy,
ñoát saïch lao tuø ñaõ giam
caàm
heát tuoåi treû chuùng ta."
Caùnh cöûa
saét
kheùp laïi. Trí nhôù anh khi
khoâng
hoài phuïc, ít ra ñuû ñeå
anh nhôù nhöõng laàn
tröôùc
noù saäp caùch thoâ baïo, laïnh
luøng;
laàn naøy nheï, hôi löôõng
löï
nöõa. Anh nhuû loøng bieát
ñaâu
coù ngöôøi cai tuø vöøa
hieåu
ra ngoïn löûa khoâng taøn aùc
cuûa
moät ngöôøi tuø.
Roài anh naèm
xuoáng
goái tay trong boùng toái, thoaùng
choác
mô laïi giaác mô vaãn thôm
cuoäc
ñôøi daãu ñaõ troän
muøi
nöôùc maét, coù tieáng
cöôøi
tuoåi treû baát chaáp ran ran, coù
loaøi
chim tung khung cöûa heïp phuû caùnh
maùt
trôøi, coù löûa chaùy vaø
nhaát laø coù haït hy voïng naûy
maàm
vaøo moät bình minh môùi. Tieáng
deá laïi vang vang, chaán ñoäng. Anh
xoay
nghieâng, môû maét cöôøi
vaøo
goùc toái, noùi kheõ, "Maøy,
vaãn
y nguyeân, khoâng suy suyeån chuùt naøo!
Alhambra
10-95
THƠ DIÊN NGHỊ * CHÂN LÝ
CHÂN
LÝ
DIÊN NGHI
Thuở xưa...
Ngày xưa...
....
Bác học Bruno
Bước lên giàn hỏa thiêu
Hồn nhiên như dạo phố
Quay mặt nói với lũ người cuồng nộ
Quả đất vẫn tròn
Sau trước niềm tin
Dù thân này - cát bụi tro than
Lũ cuồng tín nhất định quả đất vuông
Ông thánh, ông thần phán dạy
Kẻ nào nói khác đi - quân càn quấy
Tội đồ giữa hỏa thiêu
Ngàn năm sau
Trí tuệ con người hào quang ngời reo
Bay lên tận mặt trăng
Nhìn xuống
Quả đất chúng ta tròn - bong bóng
Màu xanh thực vật, màu mát dịu dung nhan
Thế kỉ hai mươi đang đếm bước cuối cùng
Có những kẻ còn tôn thờ cuồng tín
Truy chụp anh em - nguời dị đồng chính kiến
Gieo rắc hận thù giữa tai họa đau thương
Những thằng ngu ba hoa chuyện văn chương
Những bọn khùng điên đòi làm lịch sử
Kẻ thất học mơ giấc mơ lãnh tụ
Quân thần nằm chết
Lớp bùn đen !
Chân lý Bruno - chân lý người hiền
Rừng rực hỏa thiêu
Nghênh ngang sự thật
Ngày nay
Con người tung hô xuyên tạc
Trắng đổi đen, xanh đổi đỏ vàng...
Nghĩ buồn thay chuyện của thế gian!
DIÊN NGHỊ, 1999
(*) Bruno (Giordano) 1548-1600, triết gia, bị tòa án
dị giáo kết tội, bắt trói hỏa thiêu sống.
(Philosopher: burned at the stake by the Inquisition).
DIÊN NGHI
Thuở xưa...
Ngày xưa...
....
Bác học Bruno
Bước lên giàn hỏa thiêu
Hồn nhiên như dạo phố
Quay mặt nói với lũ người cuồng nộ
Quả đất vẫn tròn
Sau trước niềm tin
Dù thân này - cát bụi tro than
Lũ cuồng tín nhất định quả đất vuông
Ông thánh, ông thần phán dạy
Kẻ nào nói khác đi - quân càn quấy
Tội đồ giữa hỏa thiêu
Ngàn năm sau
Trí tuệ con người hào quang ngời reo
Bay lên tận mặt trăng
Nhìn xuống
Quả đất chúng ta tròn - bong bóng
Màu xanh thực vật, màu mát dịu dung nhan
Thế kỉ hai mươi đang đếm bước cuối cùng
Có những kẻ còn tôn thờ cuồng tín
Truy chụp anh em - nguời dị đồng chính kiến
Gieo rắc hận thù giữa tai họa đau thương
Những thằng ngu ba hoa chuyện văn chương
Những bọn khùng điên đòi làm lịch sử
Kẻ thất học mơ giấc mơ lãnh tụ
Quân thần nằm chết
Lớp bùn đen !
Chân lý Bruno - chân lý người hiền
Rừng rực hỏa thiêu
Nghênh ngang sự thật
Ngày nay
Con người tung hô xuyên tạc
Trắng đổi đen, xanh đổi đỏ vàng...
Nghĩ buồn thay chuyện của thế gian!
DIÊN NGHỊ, 1999
(*) Bruno (Giordano) 1548-1600, triết gia, bị tòa án
dị giáo kết tội, bắt trói hỏa thiêu sống.
(Philosopher: burned at the stake by the Inquisition).
THƠ AIKEN CONRAD
Music I Heard With You
Music I heard with you was more than music,
And bread I broke with you was more than bread;
Now that I am without you, all is desolate;
All that was once so beautiful is dead.
Your hands once touched this table and this silver,
And I have seen your finger hold this glass.
These things do not remember you, beloved,
And yet your touch upon them will not pass.
For it was in my heart you moved among them,
And blessed them with your hands and with your eyes;
And in my heart they will remember always,
They knew you once, O beautiful and wise.
Aiken, Conrad
(1889-1973)
Nhạc Khúc Nghe Cùng Em
Nhạc khúc nghe cùng em, hay hơn nhạc
Bánh bẻ cùng em, chẳng bánh nào bằng
Không có em, tất cả là trống vắng
Chẳng còn gì diễm tuyệt đã trôi ngang
Tay em chạm bàn này và chén bạc
Chiếc ly này ấp ủ ngón tay ngà
Em yêu dấu, vật kia đâu còn nhớ
Nhưng còn lưu dấu tích chẳng rời xa
Em ngự trị trong tim anh vĩnh cửu
Với tay mềm, ánh mắt chúc bình yên
Trái tim anh vẫn luôn hoài tưởng nhớ
Bởi vì em diễm tuyệt rất ngoan hiền
Vương Ngọc Long phỏng dịch
Music I heard with you was more than music,
And bread I broke with you was more than bread;
Now that I am without you, all is desolate;
All that was once so beautiful is dead.
Your hands once touched this table and this silver,
And I have seen your finger hold this glass.
These things do not remember you, beloved,
And yet your touch upon them will not pass.
For it was in my heart you moved among them,
And blessed them with your hands and with your eyes;
And in my heart they will remember always,
They knew you once, O beautiful and wise.
Aiken, Conrad
(1889-1973)
Nhạc Khúc Nghe Cùng Em
Nhạc khúc nghe cùng em, hay hơn nhạc
Bánh bẻ cùng em, chẳng bánh nào bằng
Không có em, tất cả là trống vắng
Chẳng còn gì diễm tuyệt đã trôi ngang
Tay em chạm bàn này và chén bạc
Chiếc ly này ấp ủ ngón tay ngà
Em yêu dấu, vật kia đâu còn nhớ
Nhưng còn lưu dấu tích chẳng rời xa
Em ngự trị trong tim anh vĩnh cửu
Với tay mềm, ánh mắt chúc bình yên
Trái tim anh vẫn luôn hoài tưởng nhớ
Bởi vì em diễm tuyệt rất ngoan hiền
Vương Ngọc Long phỏng dịch
NGUYÊN SA * NHÌN EM NHÌN THÀNH PHỐ
Nhìn Em
Nhìn Thành Phố Nhìn Quê Hương
|
|
Nguyên Sa | |
Buổi
sáng thức dậy, anh cởi bộ quần áo ban đêm
và cơn ác mộng em còn ngủ anh bỗng nhìn thấy em như mới nhìn thấy em như trời đất bỗng nhiên mùa xuân như cánh tay bỗng nhiên rạo rực. Em ngủ đi ngủ cho ngoan thành phố, dưới kia, đã thức giấc có quan hệ gì thành phố trống rỗng thành phố nào đầy chiến xa đại bác đầy non sắt đầu dây thép đầy mìn chông mà không trống vắng đám đông nào buồnba bã mà không cô đơn. Mặt trời đã mọc vẫn ở phía đông nỗi đau xót và tủi nhục của quê hương vẫn ở bốn phía chút nữa thức giấc em sẽ thấy tất cả vẫn còn đó chiếc hẻm đưa tới đường con đường đưa tới phố ở đó dù nắng dù mưa nắng như chưa từng có mưa như chưa từng có nhơ nhớp vẫn chạy cùng đường vẫn tanh tưởi mùi sắt mùi lừa đảo mùi xác chết ở đó dưới nắng dưới mưa em sẽ thấy anh vẫn đi vẫn cất lên những lời thô tục nguyền rủa Những lời thô tục và nguyền rủa đập vào mặt cuộc đời cuộc đời chó đẻ thế kỷ chó đẻ chiến tranh chó đẻ anh đã nói với cuộc đời theo em có điều gì để nói có điều gì khác cần nói nói với ai nói ở đâu nói ở phương đông với loài rắn nói ở phương tây với loài quạ anh đã lên tận miền băng giá nói với loài gấu mùa đông chút nữa em nhìn coi thân hình anh tiều tụy, Đấy là anh đã làm đúng lời em dặn mỗi ngày anh mượn của hiệp sĩ thanh gươm mượn ân sủng của nhà tu hành mượn của mẹ lòng nhẫn nại mỗi ngày anh soi gương những võ khí em cho anh trên má trên môi những hình tượng lạ kỳ những hình tượng mang lại sức khỏe vô biên như tổ tiên anh xâm hình thủy quái, Đấy là anh đã làm đúng lời thần linh mỗi đêm trong chiêm bao anh trở về đó ai không muốn trở về đó anh nghe thấy tiếng em hát cùng với nỉ non của sóng anh nghe tiếng em cười với chân bước xôn xao anh thấy chiếc thuyền đánh cá có mùi muối mặn nằm ngủ trong đêm em nằm trong tay anh em thấy không em nhớ không tiếng em dặn dò tiếng gió đêm dặn dò bao giờ trở về quê hương anh sẽ mua một chiếc thuyền chở em ra biển đông và hôn em cùng với tia mặt trời thứ nhất Ôi, trái đất có nơi kỳ diệu đó chăng cao hơn núi cao sâu hơn biển sâu lạnh hơn chốn giá băng nóng hơn vùng nhiệt đới nơi, lần đầu, nhìn thấy mắt em cầm được tay em thở được hơi em nơi anh tìm ra loài cây kỳ lạ vừa chạm tới lá đã rung động tới cành vừa trở gót ngó lui quên nhìn hoa đã mùa đông rã cánh, Nơi, ngày anh làm thơ sáng anh làm thơ chiều anh làm thơ ban đêm trong chiêm bao anh thấy những hành tinh đứng nhìn mắt em những thảo mộc thơm ngát đứng nhìn tóc em những loài thú run rẩy lông mượt và diệu hiền đứng nhìn thân thể em rồi cám ơn anh đã làm vinh quang cho vũ trụ . Ngủ đi em ngủ cho ngoan cứ ở nơi đó chút nữa thức giấc nếu muốn em sẽ nhìn xuống phố nhìn anh đang đi với những buồn bã những thô tục và nguyền rủa có sự thô tục nào không yếu đuối có sự nguyền rủa nào không đớn đau, Em nhìn coi mùa xuân đã trôi qua mùa hạ đã trôi qua mùa thu đã trôi qua bây giờ là mùa đông mùa đông ở trên vai mùa đông trên thành phố lá chết ở trên cành cành chết ở trên cây cây chết ở trên đường thành phố phải thành phố đó thành phố chiến xa và đại bác thành phố trống vắng quê hương trống vắng con giun xéo đã quằn anh đi ở đó mặt trời vẫn mọc ở phương đông anh vẫn đi ở đó mà vẫn còn yêu em. |
HÀ THÚC SINH * ĐỜI THƠM NHƯ NGỌN ĐỐI ẨM
Hà THÚC SINH
Nhöng theá naøo naêm nay chaøng cuõng phaûi ñi xa moät chuyeán, ñi baát cöù ñaâu. Chaøng phaûi ñi, ñi nhö moät cuoäc du xuaân, moät loät boû. Ít nhaát muøa xuaân naøy chaøng phaûi xa nhaø, xa nhöõng caùi hoaù ñôn, xa maùy ñaùnh chöõ, xa tieáng ñieän thoaïi, xa hoäi hoïp, xa coäng ñoàng, xa caùi tieáng chuoâng voâ tình maø thoâ baïo vaø xa caû tieáng thôû daøi cuûa oâng Thaønh Caùt Tö Haõn. Theá naøo cuõng moät phen chaøng boû taát caû laïi, quaêng heát sang beân, thoaûi maùi nhö caäu beù boû baùo neùm caû moät theá giôùi noùng boûng vaøo moät goùc heø, roài ñaïp xe ñi, roài thoåi saùo mieäng. Ngöôøi voõ só gioûi khoâng ñaùnh moät traän ñeå cheát, anh coøn phaûi ñaùnh nhieàu traän; vaø nhö theá, thaáy nguy ñeán nôi anh coù quyeàn quaêng khaên. Cuoäc ñôøi thuoäc veà keû coøn soáng. Chaøng muoán soáng vaø chaøng phaûi ñi xa, khoâng theå naán naù theâm nôi thaønh phoá coù caùi sinh hoaït ñaùng ngaïi naøy. Theá laø trong khoái oùc ña ñoan cuûa chaøng caøng tieán daàn cuoái naêm caøng nhö muoán thu heïp laïi nhieàu vaán ñeà. Muoán nghæ ngôi ñuùng hôn. Chaøng muoán ñöôïc ñi xa moät chuyeán, nhöng khoâng haún gioáng maáy naêm ñaàu môùi qua Myõ, coøn aên trôï caáp xaõ hoäi, coøn ñöôïc nhöõng phöông xa noàng nhieät ñoùn ñeán, noùi, haùt, haøn huyeân nhöõng chuyeän thöông taâm ôû queâ nhaø; chaøng muoán ñöôïc ñeán moät nôi naøo ñoù maø khoâng phaûi ôû nhaø ai nhöng ôû löõ ñieám, ngaøy ngaøy loäi boä ñi xem nhöõng laêng taåm, nhöõng coû caây, nhöõng soâng nöôùc vaø nuùi non. Chaøng seõ tí toaùy laøm moät baøi thô tình ñaàu tieân trong ñôøi göûi veà cho vôï.
Hay laø mình trôû laïi UÙc? Khoâng, khoâng ñöôïc. ÔÛ ñaáy gaùi mình ña tình quaù, maø chaøng thì töï bieát mình ñaõ ñeán luùc phaûi laøm göông toát cho ñaùm con saép tôùi tuoåi ra ñôøi. Meät roài, chaøng khoâng muoán gioáng vaøi anh baïn vaên kia, nhieàu chuyeän quaù chæ caáy theâm toùc baïc treân ñaàu.
Hay mình sang Nhaät, sang Nam Haøn hoaëc Thaùi Lan? Khoâng, sang maáy nöôùc naøy deã bò mang tieáng laém. Tuaàn tröôùc moät baø baïn ñeán chôi ñaõ ñöa cho vôï chaøng xem moät baøi baùo noùi veà Thaùi Lan, coù chaïy aûnh moät loâ caùc chò ñaøn baø giô cao nhöõng bieåu ngöõ "Thailand, not Thigh-land!" Baø ta noùi, "Neø baø, loùng raøy maáy chaû ruû nhau ñi du lòch caùc nöôùc AÙ chaâu döõ ña. Coi caùi tin naøy. Ñôøn baø ôû beån bieåu tình choáng teä ñoan xaõ hoäi döõ laém, noùi laø chaùnh quyeàn ñöa gaùi ra duï du khaùch. Naêm nay oång coù tính ñi chôi ñaâu hoân?"
Hay laø mình sang Trung coäng? Ñoïc baùo moät anh baïn beân Taây, thaáy anh ta töôøng thuaät chi li chuyeán ñi Trung coäng maø baét meâ, duø moät anh baïn khaùc xem taám aûnh chuïp anh chuû baùo naèm ngaû ngheán treân böùc tröôøng thaønh, khoù chòu ñöa ra lôøi pheâ phaùn, "Khinh ñoäc giaû ñeán theá laø cuøng," duø chaøng vaãn thaáy ôû caùi khoe khoang cuûa anh ta vaãn coù caùi gì thi vò. Cöù töôûng töôïng ñöôïc leo leân böùc tröôøng thaønh, traûi tôø baùo naèm vaét chaân chöõ nguõ, chi li nhôù ñeán thôøi hoaøng kim cuûa hoï Taàn, roài laéng nghe döôùi chaân töôøng tieáng reo hoø vang daäy cuûa rôï Hung Noâ, tieáng voù ngöïa, tieáng göôm giaùo, tieáng cuûa tuyù ngoaï sa tröôøng quaân maïc tieáu, coå lai chinh chieán kyû nhaân hoài thì ñaõ laø thuù vò laém. OÂi moät cuoán söû ly kyø traûi döôùi löng ta! OÀ nhöng maø khoâng ñöôïc, chaøng chôït nhôù. Anh baïn kia döôøng nhö sang ñoù vaøo muøa heø, baây giôø cho daãu tieát xuaân nhöng haún thôøi khí mieàn ñoù chaúng toát tí naøo cho caên beänh yeáu phoåi cuûa chaøng. Ñaõ theá, laõo luaät sö B. ñaõ khoâng moät laàn keå chaøng nghe söï truïc traëc cuûa con trai laõo ñaáy sao. Laõo noùi, "Boãng döng moät saùng noù keâu thaèng nhoû nhaø mình leân vaên phoøng giaùm ñoác, baûo ngaøy mai maøy phaûi rôøi khoûi khu naøy, xuoáng khu döôùi. Thaèng con moa saùu naêm kyõ sö, raát chaïy vieäc, töï döng voâ côù bò haï taàng coâng taùc caùu quaù beøn khieáu naïi. Caâu giaûi ñaùp sau ñoù laø, ‘Chuaån möùc an ninh cuûa anh khoâng coøn baûo ñaûm.’ ‘Sao, taïi sao?’ ‘AØ, boá anh thöôøng ñi Trung coäng chôi. Khoâng ai baûo oâng aáy laø giaùn ñieäp, nhöng...’ Theá laø quyùt laøm cam chòu. Toa thaáy caùi cô quan noù coù laùo khoâng cô chöù!" Chaøng chaúng maøng chuyeän cô quan NASA coù laùo hay khoâng, nhöng caâu chuyeän cuûa laõo luaät sö caøng giuùp chaøng theâm lyù do khoâng bao giôø boû tieàn ñi du lòch caùc nöôùc coäng saûn. Chi vaäy? Boä theá giôùi heát caûnh ñeïp roài sao? Boä maùu ngöôøi nôi Thieân An Moân chöa ñuû tanh sao? Chaøng khoâng muoán trong ñôøi coù moät cuoäc ñi chôi thieät thoøi töø caûm giaùc thieät thoøi ñi nhö theá.
Hay laø chaøng laøm moät chuyeán AÂu du? Tieát Xuaân beân ñoù cuõng laïnh, nhöng neàn vaên minh ñaãy ñaø cuûa AÂu chaâu khoâng thieáu maùy söôûi. Chaøng seõ xuoáng vuøng Orlean ñi thaêm moïi ngoõ ngaùch cuûa caùi thaønh phoá coù tieáng laø thaønh phoá cuûa laâu ñaøi naøy. Raát coù theå chaøng laïi trôû ngöôïc leân Paris, chaúng phaûi ñeå chui gaàm caàu laøm moät anh clochard rôûm nhö giaác mô dôû dang cuûa vaøi anh thi só Mít lai Taây, cuõng chaúng ñeå lang thang treân ñaïi loä Champ-EÙliseùe nhieàu phaân choù, maø seõ gheù ñeán phaàn moä cuûa ngöôøi Victor Hugo ñeå thaàm thì vôùi cuï raèng, "Cuï maø coøn soáng, cuï sang chôi nöôùc toâi moät chuyeán thì phaûi bieát, cöù maø vieát ñöôïc pho saùch baèng naêm baèng möôøi Les Miseùrables."
Chaøng seõ khoâng naán naù ôû Phaùp laâu. Bieán coá ñoâng AÂu haù khoâng ñuû laø moät haáp löïc gheâ gôùm ñoái vôùi chaøng sao? Chaøng seõ ñeán Baù Linh, coù theå baèng maùy bay maø cuõng coù theå baèng xe löûa, vaø nhaát ñònh seõ thaêm böùc töôøng ñaõ môû ngoû vaøo moät sôùm xuaân. Chaøng seõ ñoùn moät coâ gaùi ñaàu tieân töø phía ñoâng Ñöùc thoaûi maùi, töôi vui böôùc sang phaàn ñaát taây Ñöùc -- thaønh quaû cuûa mo&aauml;t yù chí ñaáu tranh laâu daøi chaúng cuûa rieâng ai, maø laø cuûa caû coäng ñoàng AÂu chaâu muoán phaù ñi böùc töôøng nhö phaù söï sai laàm cuûa moät Yalta lòch söû, ñaõ dìm caû ñoâng AÂu vaøo vöïc saâu coäng saûn maø ñoâng Baù Linh môùi nhö moät baøn tay vöøa ngoi leân ñöôïc vuøng aùnh saùng -- Chaøng seõ oâm la&aaacute;y coâ gaùi vaø haân hoan noùi, "Claudia, möøng cho em!"
Nöôùc Ñöùc coù thaàn chieán tranh, coù aâm nhaïc, coù trieát hoïc vaø coù neàn vaên minh cô khí nhöng thöïc phaåm xuaát saéc döôøng nhö chæ coù bia vaø xuùc xích. Laøm sao chaøng coù theå ôû laâu moät nôi chæ coù bia vaø xuùc xích, vaû beân Myõ thieáu gioáng gì bia vaø xuùc xích Ñöùc nhaäp caûng. Chaøng muoán ñeán YÙ. Chaøng muoán thaêm caùi neàn kieán truùc cuûa gaïch vaø ngoùi ñoû, muoán nhìn laàn ñaàu vaø laàn cuoái ngoïn thaùp Pisa ngoaøi 700 tuoåi tröôùc khi noù ñoå xuoáng, hoaøn toaøn trôû veà vôùi caùt buïi coù theå tröôùc khi chaám döùt theá kyû naøy. Chaéc laø chaøng cuõng chaúng gheù caùi colosseum nôi thaønh Rome laøm gì. Coøn ñaâu thöù huøng khí thieâng lieâng cuûa nhöõng chaøng giaùc ñaáu, khi maø ñeán côõ Lyù Tieåu Long cuõng töøng nhaûy vaøo ñoù muùa voõ Taøu ñoùng phim ñoä nhaät. Nhöng chaéc chaén laø chaøng seõ gheù thaêm thaùnh ñöôøng Sistine cuûa ñieän Vatican. ÔÛ ñoù ngöôøi ta môùi maát chín naêm ñeå truøng tu nhöõng danh taùc cuûa Michelangelo. Chaøng tin mình coù theå nghe ra ñöôïc tieáng cöôøi ñaéc thaéng cuûa nhaø danh hoaï kieâm ñieâu khaéc gia coù caù tính sung tuùc nhö toùc treân ñaàu naøy. Seõ coù tieáng noùi cuûa oâng ta vang voïng treân nhöõng voøm traàn cao, "Cuoái cuøng, veû ñeïp traàn theá cuûa ta vaãn hieån loä!"
Maø chaøng thì voán yeâu moïi veû ñeïp traàn theá, nhaát laø vaøo caùi khoaûng thôøi gian saép Teát ta ôû San Diego. Luùc aáy trôøi ñaõ giaûm laïnh ñeán maùt nhö mieáng thaïch -- moät caùi maùt co&osllash;n ñuû lyù do cho caùc coâ gaùi Myõ phoùng tuùng nhaát vaãn giöõ ñöôïc veû kín ñaùo caàn thieát so vôùi ba thaùng sau ñoù. Hoa vaøo thôøi gian naøy môùi laø ñaèm thaém. Noù laøm ñeïp loøng nhöõng keû nhö chaøng: Yeâu caùi ñeïp! Thaät ñaáy, vaøo thôøi gian naøy hoa ngöôøi hay hoa laù ñeàu coøn töôi trong nhöõng voû boïc muoân maøu, chöù ñaõ vaøo heø thì chuùng nôû toeùt nhö nhau, vaø vì theá, ñoâi khi chuùng coù laøm hö hao ñi söï töôûng töôïng yù nhò trong taâm hoàn voán nhaïy caûm cuûa chaøng. Trôøi ôi, cöù nghó ñeán veû ñeïp cuûa hoa giöõa muøa xuaân chaøng laïi rôïn caû ngöôøi. Treân ñôøi naøy ai khöôùc töø ñöôïc caùi ñeïp cuûa hoa? Chaøng thì cöù tin raèng keû naøo khoâng öa nhìn ngaém hoa, hoa naøo cuõng theá, ñeàu laø keû ñaõ chaïm vaøo loøng töï aùi gheâ gôùm cuûa Thöôïng Ñeá. Chaøng töï bieát khoâng bao giôø mình laø keû daùm nhaân danh baát cöù ñieàu raên naøo ñeå phaïm vaøo loãi laàm naøy, vaø nhö theá, chaøng yeâu taát caû caùi ñeïp, cho duø ñoù laø moät baàu trôøi xanh ngaét khoâng maây, moät taám tranh eá aåm beân ñöôøng, moät ñoaù hueä ñoàng hay moät coâ gaùi coù khuyeát taät treân thaân theå maø chính töï thaân coâ suoát ñôøi maëc caûm.
Nhöng neáu khoâng neân aên maõi moät moùn ngon ñeå moùn aáy coøn ngon, thì laøm sao chaøng coù theå chieâm ngaém maõi nhöõng caûnh ñeïp nôi ñaây maø caûnh aáy vaãn tieáp tuïc coøn ñeïp? Ñaõ ngoùt ngheùt möôøi xuaân chaøng soáng choán naøy. Naêm nay chaøng döï truø moät chuyeán ñi xa ñeå cöùu chaøng ñang coù trieäu chöùng luùn saâu vaøo caùi caûnh, caùi ngöôøi, caùi vaät ñaõ nhuoám maøu uû eâ. Chaøng muoán ôû moät nôi xa naøo ñoù, nghe thaáy lôøi chuùc Teát ñeïp ñeõ cuûa vôï con qua oáng ñieän thoaïi.
Khi phaùt haønh xong maáy ngaøn soá baùo xuaân chaøng te tua nhö Duran bò Sugar Ray ñaäp ñoøn thuø. Nhöng maõi ñeán luùc aáy chaøng môùi roõ khoâng phaûi moät voõ só caàm baèng mình thua maø ñaõ coù theå thoaûi maùi quaêng khaên. Chaøng veà nhaø uoáng moät lon bia, ngoài coi moät ñoaïn phim "Tom and Jerry." Maáy ñöùa lôùn caän Teát meï cho nghæ hoïc. Ñöùa lau chaân neán, ñöùa chuøi phím döông caàm, ñöùa queùt buïi vaø maïng nheän.
Thoát nhieân chaøng nhôù ñeán Janice, ñeán daùng maùt meû vaø deã thöông cuûa coâ ta. Coâ laø moät nhaø giaùo, laïi coù chaân trong hoäi thô "California Poets in the Schools." Maáy hoâm tröôùc Janice gheù chôi taëng chaøng moät tuyeån taäp thô do coâ thöïc hieän. Tuyeån taäp mang caùi teân hay hay: "World Winds" -- "Gioù Boán Phöông." Caùc taùc giaû ñoùng goùp thô laø nhöõng hoïc sinh ñang theo hoïc taïi caùc tröôøng trung hoïc ñeä nhaát vaø ñeä nhò caáp taïi San Diego. Janice daën chaøng xem kyõ ñeå cho yù kieán, vaø chaøng ñaõ giaät mình, ñaõ suy nghó thaät nhieàu veà baøi thô cuûa moät hoïc sinh Meã di daân teân laø Juan Mendez.
Baøi thô coù töïa "The Skin of a Woman" nhö sau:
Beige is the skin of a beautiful woman
It feels like the life of a rose
It looks like open land
and smells like wet hills.
Baøi thô ngaén maø noùi ñöôïc nhieàu. Chaøng ñaõ ngaån ngô töï hoûi sao moät thieáu nieân möôøi laêm möôøi saùu laïi laøm ñöôïc nhöõng lôøi thô ñeïp, laõng maïn vaø soáng nhö theá. Beân caïnh baøi thô phôi phôùi cuûa caäu beù Meã di daân, ñi töø moät vuøng ñaát coù töï do coù côm aùo ñeán moät vuøng ñaát khaùc nhieàu töï do vaø côm aùo hôn, laø baøi thô cuûa moät thieáu nieân tò naïn Vieät Nam. Caäu naøy vieát gì? Ñaây laø moät ñoaïn trong baøi thô "My House Was in the Countryside" cuûa em Traàn Ñaïo:
... Under my pillow was a new shirt
that I had once worn during New Year’s Festival
I looked at my room again
The tears were falling on my cheek
I laid down and wondered
"What does my future hold?"...
Ñoù coù phaûi laø thô cuûa nhöõng ñöùa treû khoâng coù tuoåi thô? Theá giôùi tröôùc maét em cuõng u aùm y nhö theá giôùi cuûa chaøng. Cuõng chæ coù moät caên nhaø trong dó vaõng, nhöõng böùc tranh nheän baùm, coù caên beáp noàng muøi caù khoâ vaø boà hoùng, coù caùi röông cuûa boá meï chöùa nhöõng ñieàu aån maät. Thô nhö laø chöùng töø buoàn thaûm cuûa keû nhaän laõnh moät gia taøi khoâng nhö yù. Thô chæ ñaày nhöõng chaùn chöôøng, nhöõng daáu hoûi what does my future hold? Thô khoâng coù söï soáng ngon ô, khoâng coù caùi nhìn tôùi töông lai ñaèm thaém nhö it looks like open land; and smells like wet hills.
Baát giaùc chaøng thaáy traàn gian seõ khoâng coøn nôi chaïy troán. Chaøng nghó ñaõ tôùi luùc phaûi laøm cho muøa xuaân ñeïp leân trong trong taâm hoàn luõ con chaøng, taâm hoàn nhöõng Traàn Ñaïo.
Moät ñöùa lôùn baät hoûi:
"Boá khoâng söûa soaïn ñi xa naêm nay sao boá?"
"Khoâng."
"Sao theá boá?"
"Seõ ñi chôi caû nhaø. San Diego thieáu gì caûnh ñeïp."
"Thaät haû boá?"
"Chöù sao. Boá seõ ñem caû nhaø ñi xem nhöõng caûnh ñeïp nhaát nôi vuøng ñaát mình ñaõ soáng nhöõng naêm qua. Boá seõ giaûi ñaùp nhöõng thaéc maéc cuûa caùc con baèng söï hieåu bieát chaân thaønh cuûa boá. Boá seõ noùi veà queâ höông, veà laøng nöôùc, veà nhöõng mieáng ngon, noùi taát caû trong muøa xuaân naøy. Dö tieàn, boá seõ mua cho caùc con moät giaøn maùy ñieän toaùn."
Nhöõng ñöùa lôùn laëng leõ laéng nghe vaø laøm tieáp coâng vieäc cuûa chuùng, nhöng thaèng uùt thì nhaûy caø töng sung söôùng. Chaøng oâm con vaøo loøng maø nöôùc maét boãng daâng leân. Chaøng hoân vaøo coå noù, noùi thaàm vôùi noù nhö noùi vôùi chính mình, "Beù ôi boá môùi baïc nöûa ñaàu, nhöng chaúng bieát boá coù coøn dòp chöõa laïi ñöôïc nhöõng thaát baïi dó vaõng cuûa theá heä boá khoâng. Nhöng treân heát ñaát nöôùc luoân caàn nhöõng töông lai ñeïp cuûa caùc con, maø töông lai khoâng ñeán vôùi nhöõng taâm hoàn ñaày boà hoùng ngaøy qua, chæ ñeán vôùi nhöõng taâm hoàn bieát nhìn hieän taïi thôm nhö nhöõng ngoïn ñoài aåm."
Gioù xuaân thoåi maùt sau heø. Khi khoâng maø chaøng ngaây ngaây. Roài chaøng thiu thiu nguû khi luõ nhoû ñaõ keùo nhau ra chôi ngoaøi vöôøn coû. Sau giaác nguû ngaén chaøng thaáy nhö söùc löïc hoài phuïc trong töøng gaân maùu. Baát giaùc chaøng vui vui. Chaøng nhôù trong côn thieáp nguû hình nhö coù luùc chaøng ñaõ mô thaáy mình vieát ñöôïc moät taùc phaåm ñeïp.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 034
No comments:
Post a Comment