GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
*
Luật sư Scott Johnson lên tiếng về sự xâm nhập cộng sản để phá hoại
Giáo hội Phật giáo ViệtNam Thống nhất ở hải ngoại
PARIS, ngày 28.1.2010 (PTTPGQT) -
Luật sư Scott Johnson, có văn phòng luật sư tại thành phố Perth, miền
Tây Úc Đại lợi, vừa lên tiếng báo động sự xâm nhập cộng sản vào Giáo hội
Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) ở hải ngoại nhằm tiêu diệt
giáo hội, mà cuộc thử nghiệm đang thi hành tại Úc Đại Lợi và Hoa Kỳ.
Bài báo có tên “Trận chiến âm thầm chống Phật tử hải ngoại của Hà Nội”
(Vietnam’s Covert War Against Overseas Buddhists) vừa được đăng hôm
26.1.2010 trên tuần báo The Epoch Times bằng 17 thứ tiếng trong 30 quốc
gia với số phát hành một triệu bản. Sau khi được đăng tải, nhiều Trang
nhà trên thế giới đã lấy lại bài viết truyền đi khắp nơi.
Luật sư Scott còn là nhà văn và hoạt động nhân quyền cho những vấn đề tại Đông Nam Á. Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin dịch bài viết dưới đây để cống hiến bạn đọc về một nan đề nóng bỏng gây xáo trộn đời sống người Phật tử ở hải ngoại sau Giáo chỉ số 9 Cứu khốn Trừ nguy của Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang ban hành cuối năm 2007. Giáo chỉ như tấm kính chiếu yêu làm cho bọn tà đạo giẫy nẩy ba hoa qua hàng chục bài viết nặc danh đánh phá hàng giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN - những bài viết hạ cấp theo lý luận thây ma và ngôn ngữ chợ Cầu Muối.
Bài viết của Luật sư Scott Johnson Tại Việt Nam hàng trăm nhà sư được đào luyện để xâm nhập các chùa ở hải ngoại nhằm tiêu diệt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Từ nhiều thập niên, vừa công khai vừa giấu giếm Việt Nam mở cuộc chiến chống lại Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Năm 1981, nhà cầm quyền chính thức đặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) ra ngoài vòng pháp luật, là tổ chức tôn giáo lâu đời nhất của xứ sở.
Tuy
khó tin nhưng lại hiển nhiên, là chính sách đàn áp của Hà Nội được viết
ra văn bản. Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế có trụ sở ở Paris thủ đắc
tài liệu mật qua đó công an chỉ thị đánh vào giới ly khai hải ngoại.
Ông Võ Văn Ái, Phát ngôn nhân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
đã chứng thực trước Quốc hội Hoa Kỳ về sự kiện này. Điều trần trước Ủy
ban Đối ngoại Quốc hội Hoa Kỳ ngày 20.6.2005 ông Ái đã dẫn giải minh
bạch lệnh của công an Việt Nam “xóa bỏ tổ chức Giáo hội Phật giáo Ấn
Quang”. Giáo hội Phật giáo Ấn Quang là từ ngữ Hà Nội ám chỉ Giáo hội
Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và những chỉ thị mật được Viện Khoa học
Công an ở Hà Nội tập trung qua tài liệu “Về Tôn giáo và đấu tranh chống
hoạt động lợi dụng tôn giáo – Tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ ngành
Công an nhân dân”.
Bà Penelope Faulkner, người hoạt động lâu năm tại Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế, cho biết chỉ thị mật nhằm huấn luyện cán bộ đảng và công an các cấp, để “chống đối, đàn áp, cô lập, phân hóa” hàng giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN. Bà nhận định rằng “Những chỉ thị này nhằm huấn luyện bọn “đặc tình” xâm nhập GHPGVNTN, công tác của chúng không chỉ báo cáo các hoạt động của GHPGVNTN, mà cốt gây ly gián, phản chống trong nội bộ nhằm suy yếu giáo hội tự bên trong”. Theo bà Faulkner, những tên “đặc tình” này đang gia tăng hoạt động hải ngoại của chúng tại Úc Đại Lợi như một trắc nghiệm trong chiến lược của chúng.
Bà Faulkner cho biết Hà Nội đang dàn dựng những tổ chức “bình phong” thân chính với mục tiêu làm suy yếu các cộng đồng tôn giáo và các nhà hoạt động dân chủ. Hà Nội đã gửi hàng trăm nhà sư “nhà nước” đến Úc Đại Lợi và Hoa Kỳ. Một trong những bộ phận chủ yếu đánh phá GHPGVNTN được thành lập qua một cuộc họp ngày 1.1.2009 ở Sydney, Úc Đại Lợi. Bình phong này hình thành dưới tên “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Liên châu”. Bà Faulkner cho biết mánh khóe của những bình phong này “là không công khai đề bạt cộng sản, nhưng chỉ muốn thúc đẩy Phật tử chớ tham gia chính trị, chỉ nên tụng kinh niệm Phật và gửi tiền về giúp Việt Nam, và đừng dấn thân trong phong trào đòi hỏi cho tự do tôn giáo và nhân quyền”. Bà Faulkner không còn nghi ngờ gì nữa về quyết tâm của Hà Nội nhằm khuất phục cộng đồng Phật giáo ở hải ngoại và bà dẫn trích những chỉ thị mật cho nhà cầm quyền Việt Nam phải “có hành động ngăn chặn các nước phương Tây thanh tra nhân quyền” tại Việt Nam. Chỉ thị nhận định rằng “Chúng tôi kêu gọi Bộ Chính trị điều hướng các hoạt động giữa Ban Tuyên truyền và Dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ Nội vụ, bộ Ngoại giao, ban Tôn giáo chính phủ, và Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài cùng chung thực hiện chính sách này”.
Hôm 26.11.2009, một thành viên thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Liên châu, một nhà sư Việt Nam có chùa ở Sydney, được nhìn thấy tại Quốc hội Úc Đại Lợi ở thủ đô Canberra, nói chuyện với nhóm chừng một tá sĩ quan công an Việt Nam. Cùng ngày này Phái đoàn Văn phòng II Viện Hóa Đạo đến gặp gỡ chính quyền Úc. Một vài ngày sau, ngôi chùa [Phổ Quang] của GHPGVNTN ở Tây Úc bị mạo phạm. Bà Faulkner là thành viên của Phái đoàn GHPGVNTN, xác nhận những sĩ quan công an này có thể đã đến Quốc hội Úc trong một chuyến công tác ngoại giao nào đó, bà chắc chắn rằng nhóm công an này đã báo cáo về Hà Nội về sự kiện gặp thấy phái đoàn Phật giáo. Bà cũng đoan quyết sự mạo phạm ngôi chùa ở Tây Úc không là chuyện ngẫu nhiên. Vào tháng giêng 2010 người viết bài này đến thăm ngôi chùa ở thành phố Perth, miền Tây Úc đại Lợi, và đã hầu chuyện với ngài viện chủ, Thượng tọa Thích Phước Nhơn. Thượng tọa ôm một trong hai chiếc đầu tượng Phật bị gãy, và nói rằng Hà Nội âm mưu tiêu diệt Giáo hội mà ngài là thành viên. Thượng tọa Phước Nhơn cũng cho biết rằng trong năm 2009 một phong thư gửi tới ngài với một tờ giấy vàng mã.
Loại giấy truyền thống dùng đốt khi cúng người chết, và Thượng tọa giải thích ý nghĩa của bức thư là “lời hăm dọa tử hình”. Thượng tọa cũng cho biết nhiều thành viên thuộc GHPGVNTN ở hai thành phố Sydney và Melbourne cũng đã nhận nhiều cú điện thoại hăm dọa. Thượng tọa Thích Phước Nhơn nói rằng tượng Phật đang được tu bổ. (Bản dịch của Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế)
http://www.scribd.com/doc/26022151/Tcbc-2010-01-28-CS-xam-nhap-pha-
hoai-GHPGVNTN-hai-ngoai
*
Luật sư Scott Johnson lên tiếng về sự xâm nhập cộng sản để phá hoại
Giáo hội Phật giáo Việt
Luật sư Scott còn là nhà văn và hoạt động nhân quyền cho những vấn đề tại Đông Nam Á. Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin dịch bài viết dưới đây để cống hiến bạn đọc về một nan đề nóng bỏng gây xáo trộn đời sống người Phật tử ở hải ngoại sau Giáo chỉ số 9 Cứu khốn Trừ nguy của Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang ban hành cuối năm 2007. Giáo chỉ như tấm kính chiếu yêu làm cho bọn tà đạo giẫy nẩy ba hoa qua hàng chục bài viết nặc danh đánh phá hàng giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN - những bài viết hạ cấp theo lý luận thây ma và ngôn ngữ chợ Cầu Muối.
Bài viết của Luật sư Scott Johnson Tại Việt Nam hàng trăm nhà sư được đào luyện để xâm nhập các chùa ở hải ngoại nhằm tiêu diệt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Từ nhiều thập niên, vừa công khai vừa giấu giếm Việt Nam mở cuộc chiến chống lại Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Năm 1981, nhà cầm quyền chính thức đặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) ra ngoài vòng pháp luật, là tổ chức tôn giáo lâu đời nhất của xứ sở.
Những
người Cộng sản tấn công vào truyền thống Phật giáo có 2000 năm lịch sử
và dựng lên Giáo hội Phật giáo Nhà nước. Những ai không chịu thần phục
giáo phái mới này đều bị bắt giam, tra tấn và có khi bị thảm sát. Nhà
lãnh đạo tinh thần hiện nay được đề cử ứng viên Giải Nobel Hoà bình là
Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ đã trải qua 26 năm quản thúc tại Việt
Nam. Khởi sự đấu tranh mấy mươi năm trước, khi ngài còn là một tăng sĩ
trẻ chứng kiến cảnh cộng sản hành quyết bổn sư ngài. Do nhận thức trái
chống với ý thức hệ Cộng sản, nên Hoà thượng Quảng Độ cùng với Phật giáo
đồ trở thành bia đích đàn áp của Cộng sản trong cũng như ngoài nước.
BỊ ĐÀN ÁP : Tăng sĩ Phật giáo, TT Thích Phước Nhơn, ôm chiếc đầu Phật tại ngôi chùa của ngài ở Manrangaroo, Tây Úc, tháng giêng 2010. Thượng tọa tin rằng Hà Nội giật dây cuộc tấn công. (hình Scott Johnson chụp).
Chỉ vài ngày sau khi chư Tăng ở ngôi chùa [Pháp Quang] tại Tây Úc tố cáo chính sách đàn áp tôn giáo của Hà Nội, thì những tượng Phật bị đập phá gãy đầu. Sự kiện này xẩy ra vào tháng 10 và tháng 11 năm 2009. Sự mạo phạm đầu tiên xẩy ra sau khi Viện chủ [chùa Phổ Quang] là vị Đại diện GHPGVNTN tại Úc Đại lợi sang Los Angeles, Hoa Kỳ, dự Đại hội Phật giáo, mà Quyết nghị Đại hội quyết tâm chống đối kế hoạch Hà Nội tiêu diệt Giáo hội. Sự mạo phạm lần thứ hai xẩy ra khi Thượng tọa Viện chủ tổ chức cho Phái đoàn Văn phòng II Viện Hóa Đạo đến gặp chính phủ và Quốc hội Úc Đại Lợi tại thủ đô Canberra. Cuộc gặp gỡ này nhằm báo động về sự đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền Hà Nội để chuẩn bị cho cuộc đối thoại nhân quyền giữa hai chính phủ Úc – Việt Nam vào tháng 12. Do đó, việc quá rõ là những lần đập gãy đầu tượng Phật nhằm cảnh cáo Phật giáo đồ tại Úc. Đối với Hà Nội hậu quả của việc Phật giáo đồ nói lên các vi phạm nhân quyền là một tác động địa chính, vì chế độ độc đoán của Hà Nội sẽ càng bị áp lực thế giới đòi hỏi phải chấm dứt đàn áp tôn giáo. Năm 2004 lần đầu tiên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đặt Việt Nam vào danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm, danh sách CPC, vào danh sách này là sẽ bị chế tài kinh tế, vì lý do này mà Hà Nội tìm mọi cách bóp nghẹt những phê phán, chỉ trích. Tuy nhiên Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn đã chấp thuận cho việc cải cách vào năm 2006, nên Việt Nam được rút tên khỏi danh sách CPC. Thế nhưng sau khi được rút tên khỏi danh sách CPC, Việt Nam chẳng bao giờ thực hiện các lời hứa cải cách. Thực tế là Việt Nam vẫn gia tăng đàn áp, khiến cho Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) phải lên tiếng tố cáo Việt Nam “phát động đàn áp thẳng tay như chưa từng đối với các nhà bất đồng chính kiến suốt 20 năm trời”.
Từ đó, biết bao lời kêu gọi, như của Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo trên Thế giới đặt Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm, chẳng ai chịu nghe. Hôm nay, Hà Nội dường như thay đổi chiến thuật công an trong cơ cấu đàn áp tôn giáo một cách âm thầm. Cơ cấu âm thầm này phát triển cái gọi là “hợp pháp” hóa các giáo hội, song song với việc đàn áp các giáo hội “bất hợp pháp” là những giáo hội không chịu sự kiểm soát của cộng sản. Những nhóm tôn giáo trên toàn quốc - Phật giáo, người Thượng và Hmong Thiên chúa giáo, Công giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, cùng với những nhà bất đồng chính kiến như các luật sư dân chủ, nhà báo, nhà làm bloggers - tất cả đang phải đối diện với những biện pháp áp bức.
BỊ ĐÀN ÁP : Tăng sĩ Phật giáo, TT Thích Phước Nhơn, ôm chiếc đầu Phật tại ngôi chùa của ngài ở Manrangaroo, Tây Úc, tháng giêng 2010. Thượng tọa tin rằng Hà Nội giật dây cuộc tấn công. (hình Scott Johnson chụp).
Chỉ vài ngày sau khi chư Tăng ở ngôi chùa [Pháp Quang] tại Tây Úc tố cáo chính sách đàn áp tôn giáo của Hà Nội, thì những tượng Phật bị đập phá gãy đầu. Sự kiện này xẩy ra vào tháng 10 và tháng 11 năm 2009. Sự mạo phạm đầu tiên xẩy ra sau khi Viện chủ [chùa Phổ Quang] là vị Đại diện GHPGVNTN tại Úc Đại lợi sang Los Angeles, Hoa Kỳ, dự Đại hội Phật giáo, mà Quyết nghị Đại hội quyết tâm chống đối kế hoạch Hà Nội tiêu diệt Giáo hội. Sự mạo phạm lần thứ hai xẩy ra khi Thượng tọa Viện chủ tổ chức cho Phái đoàn Văn phòng II Viện Hóa Đạo đến gặp chính phủ và Quốc hội Úc Đại Lợi tại thủ đô Canberra. Cuộc gặp gỡ này nhằm báo động về sự đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền Hà Nội để chuẩn bị cho cuộc đối thoại nhân quyền giữa hai chính phủ Úc – Việt Nam vào tháng 12. Do đó, việc quá rõ là những lần đập gãy đầu tượng Phật nhằm cảnh cáo Phật giáo đồ tại Úc. Đối với Hà Nội hậu quả của việc Phật giáo đồ nói lên các vi phạm nhân quyền là một tác động địa chính, vì chế độ độc đoán của Hà Nội sẽ càng bị áp lực thế giới đòi hỏi phải chấm dứt đàn áp tôn giáo. Năm 2004 lần đầu tiên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đặt Việt Nam vào danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm, danh sách CPC, vào danh sách này là sẽ bị chế tài kinh tế, vì lý do này mà Hà Nội tìm mọi cách bóp nghẹt những phê phán, chỉ trích. Tuy nhiên Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn đã chấp thuận cho việc cải cách vào năm 2006, nên Việt Nam được rút tên khỏi danh sách CPC. Thế nhưng sau khi được rút tên khỏi danh sách CPC, Việt Nam chẳng bao giờ thực hiện các lời hứa cải cách. Thực tế là Việt Nam vẫn gia tăng đàn áp, khiến cho Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) phải lên tiếng tố cáo Việt Nam “phát động đàn áp thẳng tay như chưa từng đối với các nhà bất đồng chính kiến suốt 20 năm trời”.
Từ đó, biết bao lời kêu gọi, như của Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo trên Thế giới đặt Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo cần đặc biệt quan tâm, chẳng ai chịu nghe. Hôm nay, Hà Nội dường như thay đổi chiến thuật công an trong cơ cấu đàn áp tôn giáo một cách âm thầm. Cơ cấu âm thầm này phát triển cái gọi là “hợp pháp” hóa các giáo hội, song song với việc đàn áp các giáo hội “bất hợp pháp” là những giáo hội không chịu sự kiểm soát của cộng sản. Những nhóm tôn giáo trên toàn quốc - Phật giáo, người Thượng và Hmong Thiên chúa giáo, Công giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, cùng với những nhà bất đồng chính kiến như các luật sư dân chủ, nhà báo, nhà làm bloggers - tất cả đang phải đối diện với những biện pháp áp bức.
Dự tính của Hà Nội là thực hiện chính sách “chia để trị” bằng cách xâm nhập các cộng đồng ly khai ở hải ngoại.
Chính sách chỉ đạo bí mật của Hà Nội
ĐƯƠNG ĐẦU ĐỨNG VỮNG : Penelope Faulkner, người phát ngôn cho Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế có trụ sở tại Paris, nói lên sự chống đối đàn áp Phật giáo, tôn giáo của đại đa số tại Việt Nam, trong chuyến thuyết trình tại Úc Đại Lợi tháng 6.2009.
Chính sách chỉ đạo bí mật của Hà Nội
ĐƯƠNG ĐẦU ĐỨNG VỮNG : Penelope Faulkner, người phát ngôn cho Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế có trụ sở tại Paris, nói lên sự chống đối đàn áp Phật giáo, tôn giáo của đại đa số tại Việt Nam, trong chuyến thuyết trình tại Úc Đại Lợi tháng 6.2009.
Bà Penelope Faulkner, người hoạt động lâu năm tại Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế, cho biết chỉ thị mật nhằm huấn luyện cán bộ đảng và công an các cấp, để “chống đối, đàn áp, cô lập, phân hóa” hàng giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN. Bà nhận định rằng “Những chỉ thị này nhằm huấn luyện bọn “đặc tình” xâm nhập GHPGVNTN, công tác của chúng không chỉ báo cáo các hoạt động của GHPGVNTN, mà cốt gây ly gián, phản chống trong nội bộ nhằm suy yếu giáo hội tự bên trong”. Theo bà Faulkner, những tên “đặc tình” này đang gia tăng hoạt động hải ngoại của chúng tại Úc Đại Lợi như một trắc nghiệm trong chiến lược của chúng.
Bà Faulkner cho biết Hà Nội đang dàn dựng những tổ chức “bình phong” thân chính với mục tiêu làm suy yếu các cộng đồng tôn giáo và các nhà hoạt động dân chủ. Hà Nội đã gửi hàng trăm nhà sư “nhà nước” đến Úc Đại Lợi và Hoa Kỳ. Một trong những bộ phận chủ yếu đánh phá GHPGVNTN được thành lập qua một cuộc họp ngày 1.1.2009 ở Sydney, Úc Đại Lợi. Bình phong này hình thành dưới tên “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Liên châu”. Bà Faulkner cho biết mánh khóe của những bình phong này “là không công khai đề bạt cộng sản, nhưng chỉ muốn thúc đẩy Phật tử chớ tham gia chính trị, chỉ nên tụng kinh niệm Phật và gửi tiền về giúp Việt Nam, và đừng dấn thân trong phong trào đòi hỏi cho tự do tôn giáo và nhân quyền”. Bà Faulkner không còn nghi ngờ gì nữa về quyết tâm của Hà Nội nhằm khuất phục cộng đồng Phật giáo ở hải ngoại và bà dẫn trích những chỉ thị mật cho nhà cầm quyền Việt Nam phải “có hành động ngăn chặn các nước phương Tây thanh tra nhân quyền” tại Việt Nam. Chỉ thị nhận định rằng “Chúng tôi kêu gọi Bộ Chính trị điều hướng các hoạt động giữa Ban Tuyên truyền và Dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ Nội vụ, bộ Ngoại giao, ban Tôn giáo chính phủ, và Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài cùng chung thực hiện chính sách này”.
Hôm 26.11.2009, một thành viên thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Liên châu, một nhà sư Việt Nam có chùa ở Sydney, được nhìn thấy tại Quốc hội Úc Đại Lợi ở thủ đô Canberra, nói chuyện với nhóm chừng một tá sĩ quan công an Việt Nam. Cùng ngày này Phái đoàn Văn phòng II Viện Hóa Đạo đến gặp gỡ chính quyền Úc. Một vài ngày sau, ngôi chùa [Phổ Quang] của GHPGVNTN ở Tây Úc bị mạo phạm. Bà Faulkner là thành viên của Phái đoàn GHPGVNTN, xác nhận những sĩ quan công an này có thể đã đến Quốc hội Úc trong một chuyến công tác ngoại giao nào đó, bà chắc chắn rằng nhóm công an này đã báo cáo về Hà Nội về sự kiện gặp thấy phái đoàn Phật giáo. Bà cũng đoan quyết sự mạo phạm ngôi chùa ở Tây Úc không là chuyện ngẫu nhiên. Vào tháng giêng 2010 người viết bài này đến thăm ngôi chùa ở thành phố Perth, miền Tây Úc đại Lợi, và đã hầu chuyện với ngài viện chủ, Thượng tọa Thích Phước Nhơn. Thượng tọa ôm một trong hai chiếc đầu tượng Phật bị gãy, và nói rằng Hà Nội âm mưu tiêu diệt Giáo hội mà ngài là thành viên. Thượng tọa Phước Nhơn cũng cho biết rằng trong năm 2009 một phong thư gửi tới ngài với một tờ giấy vàng mã.
Loại giấy truyền thống dùng đốt khi cúng người chết, và Thượng tọa giải thích ý nghĩa của bức thư là “lời hăm dọa tử hình”. Thượng tọa cũng cho biết nhiều thành viên thuộc GHPGVNTN ở hai thành phố Sydney và Melbourne cũng đã nhận nhiều cú điện thoại hăm dọa. Thượng tọa Thích Phước Nhơn nói rằng tượng Phật đang được tu bổ. (Bản dịch của Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế)
http://www.scribd.com/doc/26022151/Tcbc-2010-01-28-CS-xam-nhap-pha-
hoai-GHPGVNTN-hai-ngoai
*
THƠ NGHIÊU MINH
*
Tho NM: NHỚ MỘT DÒNG SÔNG
Friday, January 29, 2010 5:50 PM
*
Tho NM: NHỚ MỘT DÒNG SÔNG
From:
"Minhnghieu@aol.com"
View contact details
To:
Minhnghieu@aol.com
(NguyenVanMan)
Nhớ Một Dòng Sông
Hồn tôi vẫn nhớ dòng sông cũ
Ôi một dòng sông chảy sau nhà
Những đêm mưa chong đèn thăm vó
Lưới cá đầy lấp lánh rổ hoa
Dòng sông chảy lớn ròng đôn hậu
Qua bao năm lịch sử thăng trầm
Như hàng dừa nghiêng bờ thuyền đậu
Bông tím lục bình, tím vầng trăng
Mùa nước dâng dòng sông lên ruộng
Mùi mạ xanh theo gió thơm nồng
Đàn cò trắng hàng trâm ngủ nướng
Chờ nắng lên soải cánh đòng đòng
Tháng tư về dòng sông khô kiệt
Máu, nước mắt cùng đổ chan hòa
Thịt xương và trái tim ly biệt
Mẹ-Đất-Trời: dòng sông rã ra!
Đàn cò trắng hàng trâm hoảng hốt
Xa ruộng đồng trước dạng hừng đông
Lần cuối bay trên dòng sông lấp
Nước mắt rơi biệt nước lớn ròng
Hàng dừa trơ nhìn con thuyền úp
Bông trắng rơi như nước mắt rơi
Khóc một dòng trăng soi vó mục
Soi cả quê hương nhược tiểu người!
Sông thương không bao giờ thấy lại
Xóa cả đường xanh trên bản đồ
Thế hệ sau còn ai nhắc tới
Qua công viên vũng nước bùn hôi!
Mỗi đêm mưa thương nhìn chiếc vó
Thương tiếng nước vỗ bờ ruộng gò
Thương cả đàn cò bay đâu đó
Nhắc một dòng sông xa bến bờ
Quê người nhiều sông, nhiều công viên
Nhiều cả bình yên, chung như riêng
Nhưng tôi vẫn nhớ dòng sông cũ
Cuốn hút đời tôi dòng sông thiêng
Ba mưoi năm dài xa dòng sông
Nhưng vẫn nghe quanh gần thật gần
Vẫn nghe tức tưởi sâu lòng đất
Đôn hậu lớn ròng dòng trăng thân!
Nghiêu Minh
TRUYỀN THỐNG KHỦNG BỐ TRƯỚC ĐẠI HỘI MAFIA
*
Nhà báo Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù
TIN VOA
Nhà
văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1
về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/pham-thanh-nghien-83020657.html
*
Khánh An phóng viên đài RFA
Khánh An tìm hiểu thêm về cách thức đối phó hiện nay của nhà cầm quyền Việt Nam đối với những tiếng nói đối lập.
- Đấy là những phiên toà của sự bất công, của sự truy bức, nhục hình đối với những người bị bắt; là một bản án bỏ túi, không phải là bản án của một nền tư pháp chân chính. Nó cũng chứng tỏ một sự hốt hoảng, lo sợ của chính quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam trước làn sóng đấu tranh giành lại tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam đang ngày càng dâng cao. Họ muốn sử dụng phiên toà đó với những bản án nặng nề đó để duy trì một nỗi sợ thường xuyên đối với dân tộc Việt Nam, duy trì một bộ máy đàn áp, một bộ máy công an trị như trong suốt mấy chục năm qua họ đã làm. Thế nhưng mưu đồ đó của họ là một chuyện, còn khả năng thực hiện lại là một chuyện khác.
Ngoài những bản án nặng nề, nhiều nhà họat động dân chủ trong nước cho biết, kể từ khi tham gia vào các họat động đòi tự do nhân quyền, họ gặp phải nhiều “tai nạn” hơn trước. Chị Hồ Thị Bích Khương là một thí dụ. Chị kể:
Thay đổi chiến lược
Đối với những người bất đồng chính kiến tương đối có tiếng nói được lưu ý trong nước thì mỗi khi các phiên toà xét xử các nhà đấu tranh dân chủ diễn ra là y như rằng hôm ấy họ sẽ bị làm phiền bằng nhiều cách để không thể đến phiên toà, dù có đôi lúc họ cũng chưa có ý định tham dự. Ông Hoàng Trung Kiên, một người bất đồng chính kiến, kể về trường hợp của ông như sau:
-Thực tế là thấy những việc bất bình, mình là người dân thì mình lên tiếng. Vừa qua, vụ xử một số người đấu tranh cho tự do dân chủ như vụ ông Trần Anh Kim, hôm 28 tôi cũng bị công an tỉnh Ninh Bình tìm cách ngăn chận. Hôm đó tôi đi có công việc nhưng công an liên tục gọi đến hỏi tôi đi đâu, hiện tại ở đâu. Về sau nghe nhiều, tôi tắt máy.
-Trường hợp của Nguyễn Bá Đăng thì hiện nay vẫn chưa được về đâu, vẫn còn ngồi trên công an huyện đấy. Cách thức của công an bây giờ là không đưa vào trại giam, cứ ngồi ở văn phòng thôi mà không được về, cũng chẳng có lệnh gì cả. Bây giờ công an Việt Nam họ “cải tiến”, cho ngồi ở phòng. Cách thức của họ mới đấy. Không cho vào trại giam, không mang tiếng là bắt giữ hay là đàn áp nhân quyền, nhưng cứ ngồi ở phòng hành chính, mà ngồi cho đến ngày hôm nay (25/1) là ngày thứ tư rồi.
Đứng trước những “phương pháp” đối phó mới của chính quyền, các nhà họat động dân chủ có thay đổi phương thức đấu tranh của họ không? Khánh An sẽ tiếp tục gửi đến quý vị trong bài tường trình sau.
Diễn tiến phiên tòa xử cô Phạm Thanh Nghiên
Phiên tòa sơ thẩm xét xử cô Phạm Thanh Nghiên kết thúc vào buổi trưa nay với bản án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế sau đó. Vào buổi sáng khi phiên xử chưa bắt đầu, bà Nguyễn Thị Lợi mẹ cô Phạm Thanh Nghiên đã không được phép ra khỏi nhà.
Từ tư gia nói qua điện thoại, bà Lợi cho biết: “Người ta không mời tôi, người ta đang vây tôi đông lắm. Người ta canh tôi từ chiều hôm qua đến bây giờ, người ta không cho tôi đi.”
Thanh Trúc: Thành ra ngay bây giờ bà không thể ra khỏi nhà được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Tôi vẫn ra vườn, tôi đang hái rau.
Bà Nguyễn Thị Lợi: Thì đi đến đâu là người ta theo đến đấy. Người ta không cho tôi ra dự, không mời thì phải chịu vậy thôi.
Thanh Trúc: Bà có liên lạc với luật sư Trần Vũ Hải không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Có, hôm qua tôi có ra gặp ông. Tôi có hỏi về cáo trạng cái tội gì là chính thì ông ấy cũng nói tội tuyên truyền là chính.
Thanh Trúc: Nếu bây giờ bà vẫn nhất quyết muốn đi ra ngoài, để theo dõi tình hình phiên tòa bà bản án của con gái, thì vẫn không đi được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Không, nghĩa là người ta không cho đi, không mời, đã không mời thì người ta phải quản thúc. Tức là người ta vây từ chiều hôm qua đến giờ tới… Nhà tôi giờ rất nhiều công an.
Thanh Trúc: Bà nói chuyện với Thanh Trúc thế này người ta có biết không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Biết đấy, các vị cũng thông cảm cho gia đình chúng tôi, bây giờ mà cứ gặp gỡ thì nó lại khó khăn thêm cho gia đình chúng tôi, xin thông cảm…
Theo bà Nguyễn Thị Nga cho biết không ai được đến gần tòa án: “Tôi và chị Hài vợ anh Tính đang đứng đây. Tôi với chị Hài đứng cách xa tòa án đến một nửa cây số, họ không cho đứng gần đâu, rất là nhiều công an, đông công an lắm. Công an đang dứng ở gần, chỉ cách tôi mấy gang tay thôi. “
Thanh Trúc: Thưa bây giờ là 9 giờ 51 phút, phiên xử cô Phạm Thanh Nghiên bắt đầu chưa?
Bà Nguyễn Thị Nga: Bắt đầu hay không thì chúng tôi cũng không thể biết được. Vì ở trong tòa, còn chúng tôi thì đứng ở ngoài vì họ có cho loa phát thanh ra ngoài đâu. Chắc là bây giờ thì đang xử rồi. Theo như mọi khi là cứ tám giờ là xử. Thế sao hôm nay bác Lợi lại không đi được?
Thanh Trúc: Bác Lợi nói hiện bay giờ bác đang bị bao vây. Chung quanh nhà bác Lợi có rất nhiều công an, có thể nói là nhiều chục công an đứng đó. Người ta không cho bác ra khỏi nhà.
Bà Nguyễn Thị Nga: Thì qua truyền thông báo chí thì chị hiểu được cái cảnh ở Việt Nam đấy. Một phiên tòa mà nói xử công khai xử cho mọi người biết mà cả người thân trong gia đình cũng không đến được. Qua bác Lợi thì chị hiểu được cái tình cảnh những phiên tòa xử ở Việt Nam là như thế.
Những người đấu tranh mà bị đưa ra xét xử là đều như thế. Ai cũng có quyền công dân, thí dụ chúng tôi đi xem là quyền của chúng tôi làm sao ngăm cấm chúng tôi? Thế nhưng mà chúng tôi đi là cũng không phải đơn giản mà đến được tòa này đâu. Tôi biết trước cửa nhà tôi cũng có người theo dõi, tôi đi theo cách của tôi.
Thanh Trúc: Ngoài chị Nga và chị Hài thì còn có người nào nghe biết về phiên tòa này mà đến không?
Bà Nguyễn Thị Nga: Công an họ đông lắm, họ đẩy chúng tôi ra thật xa, bây giờ chúng tôi chỉ biết đứng đây thôi. Ngoài chị vợ anh Tính ra thì cũng có mấy người họ hàng bên chị ấy, mấy bác và một số người nữa thì chúng tôi đang đứng ở góc đường của tòa án đây ạ.
Thanh Trúc: Trước tòa thì ông thấy tinh thần của cô Phạm Thanh Nghiên như thế nào?
LS Trần Vũ Hải: Trước tòa cô Nghiên vẫn bình tĩnh, tinh thần tốt.
Thanh Trúc: Mẹ cô Phạm Thanh Nghiêm không được giấy mời và cũng không được phép có mặt tại tòa, ông nghĩ như thế nào về điều đó.
LS Trần Vũ Hải: Hiện tôi đang đi cạnh hai chị của Phạm Thanh Nghiêm.. Tôi thấy cơ quan công an chắc là họ lo ngại gì đấy. Vấn đề này rõ ràng là không hợp lý, vì cái quyền ấy là quyền công khai, nhưng mà họ lo ngại thế nào đó mà tôi cũng không hiểu nổi.
Thanh Trúc: Cô Phạm Thanh Nghiên có dự định kháng án lên tòa trên không?
LS Trần Vũ Hải: Tôi đã trao đổi với người nhà rồi thì cô sẽ tự quyết định thôi. Tôi cũng nói rằng cơ hội kháng cáo là cũng có nhưng mà cũng nên xem xét là có cần thiết hay không. Đấy là tùy quyền của cô, và cô cũng nghĩ rằng cho dù nhẹ hay là nặng có lẽ cô không kháng cáo.
Tôi cũng đang trao đổi với cô ấy. Bởi vì với kinh nghiệm từ những phiên tòa trước thì không thấy có khả quan trong việc kháng cáo.
LS Trần Vũ Hải: Vâng
Thanh Trúc: Ông có thể cho Thanh Trúc nói chuyện với người nhà của cô Phạm Thanh Nghiên?
Phạm Thanh Yến: A lô, em là chị gái của Phạm Thanh Nghiên, em là Phạm Thanh Yến. Phiên tòa hôm nay mẹ em không được mời, tòa án không mời ai cả. Bên công an thì cho phép hai chị em em vào, hai chị em đi theo anh luật sư này. Vào trong đấy tòa xử Nghiên nhà em bốn năm, ba năm quản thúc.
Em là dân em ít hiểu thôi, nghe luật sư cãi và nghe bên kiểm sát nói thì em thấy xử Nghiên nhà em thế là quá nặng. Em nghĩ là những bài báo mà em Nghiên nó viết thì nó không có tội. Quan điểm của em là như thế.
Vẫn theo lời chị ruột cô Phạm Thanh Nghiên, dù biết hy vọng mỏng manh nhưng gia đình sẽ hội ý cùng luật sư để nộp đơn kháng cáo bản án bốn năm tù giam ba năm quản chế mà tòa sơ thẩm tuyên phạt cô hôm nay.
(Thanh Trúc tường trình từ Bangkok, Thái Lan)
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/new-way-to-deal-with-dissidents-KAn-01292010065245.html
*
Nhà báo Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù
TIN VOA
Hình: frontlinedefender.org
Chia sẻ
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/pham-thanh-nghien-83020657.html
*
Các nhà đấu tranh dân chủ Việt Nam trước “nút thắt” đại hội đảng XI
Khánh An phóng viên đài RFA
2010-01-29
Các phiên toà dồn dập xử những nhà bất đồng chính kiến cộng với các vụ việc tranh chấp gần đây liên quan đến tôn giáo khiến dư luận liên tưởng đến những hành động trấn áp, xiết chặt an ninh trước mỗi kỳ Đại hội Đảng trước đây.Khánh An tìm hiểu thêm về cách thức đối phó hiện nay của nhà cầm quyền Việt Nam đối với những tiếng nói đối lập.
Bài 1: Phương thức của chính quyền
Chỉ
trong vòng 2 tháng vừa qua, đã có gần một chục phiên toà xét xử các nhà
họat động dân chủ diễn ra, trong đó có vụ đặc biệt thu hút dư luận các
nước và các tổ chức quốc tế như vụ xét xử luật sư Lê Công Định, Trần
Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung và Lê Thăng Long. Dù bị kết án dưới
tội danh nào thì các bản án lên đến 16 năm tù dành cho những tiếng nói
đối lập vẫn gây ra các phản ứng và tác dụng không nhỏ lên dư luận xã hội
cũng như họat động của các nhà dân chủ trong nước.Họ muốn sử dụng phiên toà đó với những bản án nặng nề đó để duy trì một nỗi sợ thường xuyên đối với dân tộc Việt Nam, duy trì một bộ máy đàn áp, một bộ máy công an trị như trong suốt mấy chục năm qua họ đã làm.Kỹ sư Đỗ Nam Hải, một nhà đấu tranh dân chủ trong nước, nhận xét:
Kỹ sư Đỗ Nam Hải
- Đấy là những phiên toà của sự bất công, của sự truy bức, nhục hình đối với những người bị bắt; là một bản án bỏ túi, không phải là bản án của một nền tư pháp chân chính. Nó cũng chứng tỏ một sự hốt hoảng, lo sợ của chính quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam trước làn sóng đấu tranh giành lại tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam đang ngày càng dâng cao. Họ muốn sử dụng phiên toà đó với những bản án nặng nề đó để duy trì một nỗi sợ thường xuyên đối với dân tộc Việt Nam, duy trì một bộ máy đàn áp, một bộ máy công an trị như trong suốt mấy chục năm qua họ đã làm. Thế nhưng mưu đồ đó của họ là một chuyện, còn khả năng thực hiện lại là một chuyện khác.
Ngoài những bản án nặng nề, nhiều nhà họat động dân chủ trong nước cho biết, kể từ khi tham gia vào các họat động đòi tự do nhân quyền, họ gặp phải nhiều “tai nạn” hơn trước. Chị Hồ Thị Bích Khương là một thí dụ. Chị kể:
Người ta nhờ Bích Khương viết cái đơn tố cáo ra toà án quốc tế về vi phạm nhân quyền. Bích Khương đi dọc đường thì bị hai thanh niên đâm xe, rồi dọa là có người đòi giết mày, thế này thế nọ… sau đó bỏ đi.-Ngày 26 vừa rồi, Bích Khương đến nhà dân. Người ta nhờ Bích Khương viết cái đơn tố cáo ra toà án quốc tế về vi phạm nhân quyền. Bích Khương đi dọc đường thì bị hai thanh niên đâm xe, rồi dọa là có người đòi giết mày, thế này thế nọ… sau đó bỏ đi. Chiều ngày hôm đó Bích Khương đi thì ở nhà người ta cho người vô nhà, cạy cửa sổ cắt mất modem kết nối mạng internet của Bích Khương.
Chị Hồ Thị Bích Khương
Thay đổi chiến lược
Đối với những người bất đồng chính kiến tương đối có tiếng nói được lưu ý trong nước thì mỗi khi các phiên toà xét xử các nhà đấu tranh dân chủ diễn ra là y như rằng hôm ấy họ sẽ bị làm phiền bằng nhiều cách để không thể đến phiên toà, dù có đôi lúc họ cũng chưa có ý định tham dự. Ông Hoàng Trung Kiên, một người bất đồng chính kiến, kể về trường hợp của ông như sau:
-Thực tế là thấy những việc bất bình, mình là người dân thì mình lên tiếng. Vừa qua, vụ xử một số người đấu tranh cho tự do dân chủ như vụ ông Trần Anh Kim, hôm 28 tôi cũng bị công an tỉnh Ninh Bình tìm cách ngăn chận. Hôm đó tôi đi có công việc nhưng công an liên tục gọi đến hỏi tôi đi đâu, hiện tại ở đâu. Về sau nghe nhiều, tôi tắt máy.
Tôi
cũng không biết là họ ngăn chặn tôi đi xem vụ xét xử gì đó. Thế là khi
tôi tắt máy lại làm cho họ thêm nghi ngờ là tôi có đi xem phiên xử án.
Sau đó, họ nhắn tin, họ gọi cụ thể. Họ cử cả người đi theo chiếc xe mà
tôi đi. Sau này tôi mới được biết. Họ hỏi cả chủ xe đó, tất cả mọi
người, kể cả lái xe họ cũng vào uy hiếp rồi đe dọa. Họ bảo nếu như hôm
đấy ra Nam Định thì họ sẽ điện cho công an Nam Định giữ xe lại. Họ nói
xấu tôi là người tham gia, cấu kết với nước ngoài và các tổ chức phản
động. Tôi chẳng hiểu có những ai là phản động.
Bây giờ công an Việt Nam họ “cải tiến”, cho ngồi ở phòng. Cách thức của họ mới đấy. Không cho vào trại giam, không mang tiếng là bắt giữ hay là đàn áp nhân quyền, nhưng cứ ngồi ở phòng hành chính, mà ngồi cho đến ngày hôm nay (25/1) là ngày thứ tư rồi.Theo nhận xét của những người bất đồng chính kiến, các phương pháp trước đây của chính quyền như bắt giam người, tịch thu công khai tài sản đang dần dần được thay thế bằng những hình thức mới do gặp phải nhiều phản ứng từ công luận trong nước và quốc tế. Nhiều nhà họat động dân chủ cho biết họ thường xuyên được mời đi “làm việc” với công an xã, huyện, tỉnh. Chỉ chưa đầy một tuần trước đây, nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Bá Đăng bị khoảng 30 công an đến nhà chỉ để… tịch thu máy tính và mời anh đi “làm việc” cùng. Thế nhưng, theo lời của nhà báo Nguyễn Khắc Toàn cho chúng tôi biết vào hôm 25/1 thì:
Nhà báo Nguyễn Khắc Toàn
-Trường hợp của Nguyễn Bá Đăng thì hiện nay vẫn chưa được về đâu, vẫn còn ngồi trên công an huyện đấy. Cách thức của công an bây giờ là không đưa vào trại giam, cứ ngồi ở văn phòng thôi mà không được về, cũng chẳng có lệnh gì cả. Bây giờ công an Việt Nam họ “cải tiến”, cho ngồi ở phòng. Cách thức của họ mới đấy. Không cho vào trại giam, không mang tiếng là bắt giữ hay là đàn áp nhân quyền, nhưng cứ ngồi ở phòng hành chính, mà ngồi cho đến ngày hôm nay (25/1) là ngày thứ tư rồi.
Đứng trước những “phương pháp” đối phó mới của chính quyền, các nhà họat động dân chủ có thay đổi phương thức đấu tranh của họ không? Khánh An sẽ tiếp tục gửi đến quý vị trong bài tường trình sau.
Diễn tiến phiên tòa xử cô Phạm Thanh Nghiên
Thanh Trúc, phóng viên RFA
2010-01-29
Tòa án Hải Phòng hôm nay tuyên phạt cô Phạm Thanh Nghiên bốn năm tù giam và ba năm quản chế về tội tuyên truyền chống phá nhà nước, vi phạm điều 88 bộ luật hình sự.
RFA PHOTO
Mẹ bị cáo không được đến tòa
Bà Nguyễn Thị Lợi, mẹ cô Phạm Thanh Nghiên, không được phép đến phiên xử sáng nay, nhà của bà bị công an bao vây canh gác từ chiều hôm qua.Phiên tòa sơ thẩm xét xử cô Phạm Thanh Nghiên kết thúc vào buổi trưa nay với bản án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế sau đó. Vào buổi sáng khi phiên xử chưa bắt đầu, bà Nguyễn Thị Lợi mẹ cô Phạm Thanh Nghiên đã không được phép ra khỏi nhà.
Từ tư gia nói qua điện thoại, bà Lợi cho biết: “Người ta không mời tôi, người ta đang vây tôi đông lắm. Người ta canh tôi từ chiều hôm qua đến bây giờ, người ta không cho tôi đi.”
Thanh Trúc: Thành ra ngay bây giờ bà không thể ra khỏi nhà được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Tôi vẫn ra vườn, tôi đang hái rau.
Người ta đang vây tôi đông lắm. Người ta canh tôi từ chiều hôm qua đến bây giờ, người ta không cho tôi đi.Thanh Trúc: Nhưng ra khỏi nhà là không được?
Bà Nguyễn Thị Lợi
Bà Nguyễn Thị Lợi: Thì đi đến đâu là người ta theo đến đấy. Người ta không cho tôi ra dự, không mời thì phải chịu vậy thôi.
Thanh Trúc: Bà có liên lạc với luật sư Trần Vũ Hải không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Có, hôm qua tôi có ra gặp ông. Tôi có hỏi về cáo trạng cái tội gì là chính thì ông ấy cũng nói tội tuyên truyền là chính.
Thanh Trúc: Nếu bây giờ bà vẫn nhất quyết muốn đi ra ngoài, để theo dõi tình hình phiên tòa bà bản án của con gái, thì vẫn không đi được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Không, nghĩa là người ta không cho đi, không mời, đã không mời thì người ta phải quản thúc. Tức là người ta vây từ chiều hôm qua đến giờ tới… Nhà tôi giờ rất nhiều công an.
Thanh Trúc: Bà nói chuyện với Thanh Trúc thế này người ta có biết không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Biết đấy, các vị cũng thông cảm cho gia đình chúng tôi, bây giờ mà cứ gặp gỡ thì nó lại khó khăn thêm cho gia đình chúng tôi, xin thông cảm…
Bên ngoài phiên xử
Trong khi đó bên ngoài phiên tòa xử cô Phạm Thanh Nghiên hôm nay có hai người vợ của hai nhà bất đồng chính kiến trong nhóm cùng bị bắt với cô năm 2008. Bà Nguyễn Thị Nga vợ ông Nguyễn Xuân Nghĩa, bà Dương Thị Hài vợ ông Nguyễn Văn Tính.Theo bà Nguyễn Thị Nga cho biết không ai được đến gần tòa án: “Tôi và chị Hài vợ anh Tính đang đứng đây. Tôi với chị Hài đứng cách xa tòa án đến một nửa cây số, họ không cho đứng gần đâu, rất là nhiều công an, đông công an lắm. Công an đang dứng ở gần, chỉ cách tôi mấy gang tay thôi. “
Thanh Trúc: Thưa bây giờ là 9 giờ 51 phút, phiên xử cô Phạm Thanh Nghiên bắt đầu chưa?
Bà Nguyễn Thị Nga: Bắt đầu hay không thì chúng tôi cũng không thể biết được. Vì ở trong tòa, còn chúng tôi thì đứng ở ngoài vì họ có cho loa phát thanh ra ngoài đâu. Chắc là bây giờ thì đang xử rồi. Theo như mọi khi là cứ tám giờ là xử. Thế sao hôm nay bác Lợi lại không đi được?
Thanh Trúc: Bác Lợi nói hiện bay giờ bác đang bị bao vây. Chung quanh nhà bác Lợi có rất nhiều công an, có thể nói là nhiều chục công an đứng đó. Người ta không cho bác ra khỏi nhà.
Bà Nguyễn Thị Nga: Thì qua truyền thông báo chí thì chị hiểu được cái cảnh ở Việt Nam đấy. Một phiên tòa mà nói xử công khai xử cho mọi người biết mà cả người thân trong gia đình cũng không đến được. Qua bác Lợi thì chị hiểu được cái tình cảnh những phiên tòa xử ở Việt Nam là như thế.
Những người đấu tranh mà bị đưa ra xét xử là đều như thế. Ai cũng có quyền công dân, thí dụ chúng tôi đi xem là quyền của chúng tôi làm sao ngăm cấm chúng tôi? Thế nhưng mà chúng tôi đi là cũng không phải đơn giản mà đến được tòa này đâu. Tôi biết trước cửa nhà tôi cũng có người theo dõi, tôi đi theo cách của tôi.
Thanh Trúc: Ngoài chị Nga và chị Hài thì còn có người nào nghe biết về phiên tòa này mà đến không?
Bà Nguyễn Thị Nga: Công an họ đông lắm, họ đẩy chúng tôi ra thật xa, bây giờ chúng tôi chỉ biết đứng đây thôi. Ngoài chị vợ anh Tính ra thì cũng có mấy người họ hàng bên chị ấy, mấy bác và một số người nữa thì chúng tôi đang đứng ở góc đường của tòa án đây ạ.
Luật sư: tôi cũng không hiểu nổi
Để tiếp tục theo dõi tình hình phiên tòa, đến 11 giờ 30 sáng đường dây viễn liên được nối lại với bà Nguyễn Thị Nga, và vợ nhà văn bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa thông báo: “Chắc là vụ án vẫn chưa xong, cho nên chưa thấy xe chở cháu Nghiên đi ra ngoài.”Vấn đề này rõ ràng là không hợp lý, vì cái quyền ấy là quyền công khai, nhưng mà họ lo ngại thế nào đó mà tôi cũng không hiểu nổi.Đến 12 giờ 45 phút thì phiên xử kết thúc. Trên đường ra khỏi tòa án, luật sư Trần Vũ Hải cho biết kết quả: “Tòa án sơ thẩm đã kết án chị Nghiên bốn năm tù giam và ba năm quản chế, theo điều 88 bộ luật hình sự, tôi tuyên truyền chống phá nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam.”
LS Trần Vũ Hải
Thanh Trúc: Trước tòa thì ông thấy tinh thần của cô Phạm Thanh Nghiên như thế nào?
LS Trần Vũ Hải: Trước tòa cô Nghiên vẫn bình tĩnh, tinh thần tốt.
Thanh Trúc: Mẹ cô Phạm Thanh Nghiêm không được giấy mời và cũng không được phép có mặt tại tòa, ông nghĩ như thế nào về điều đó.
LS Trần Vũ Hải: Hiện tôi đang đi cạnh hai chị của Phạm Thanh Nghiêm.. Tôi thấy cơ quan công an chắc là họ lo ngại gì đấy. Vấn đề này rõ ràng là không hợp lý, vì cái quyền ấy là quyền công khai, nhưng mà họ lo ngại thế nào đó mà tôi cũng không hiểu nổi.
Thanh Trúc: Cô Phạm Thanh Nghiên có dự định kháng án lên tòa trên không?
LS Trần Vũ Hải: Tôi đã trao đổi với người nhà rồi thì cô sẽ tự quyết định thôi. Tôi cũng nói rằng cơ hội kháng cáo là cũng có nhưng mà cũng nên xem xét là có cần thiết hay không. Đấy là tùy quyền của cô, và cô cũng nghĩ rằng cho dù nhẹ hay là nặng có lẽ cô không kháng cáo.
Tôi cũng đang trao đổi với cô ấy. Bởi vì với kinh nghiệm từ những phiên tòa trước thì không thấy có khả quan trong việc kháng cáo.
Em thấy xử Nghiên nhà em thế là quá nặng. Em nghĩ là những bài báo mà em Nghiên nó viết thì nó không có tội.Thanh Trúc: Hiện bay giờ người ta đã giải cô Phạm Thanh Nghiên đi rồi phải không?
Phạm Thanh Yến
LS Trần Vũ Hải: Vâng
Thanh Trúc: Ông có thể cho Thanh Trúc nói chuyện với người nhà của cô Phạm Thanh Nghiên?
Phạm Thanh Yến: A lô, em là chị gái của Phạm Thanh Nghiên, em là Phạm Thanh Yến. Phiên tòa hôm nay mẹ em không được mời, tòa án không mời ai cả. Bên công an thì cho phép hai chị em em vào, hai chị em đi theo anh luật sư này. Vào trong đấy tòa xử Nghiên nhà em bốn năm, ba năm quản thúc.
Em là dân em ít hiểu thôi, nghe luật sư cãi và nghe bên kiểm sát nói thì em thấy xử Nghiên nhà em thế là quá nặng. Em nghĩ là những bài báo mà em Nghiên nó viết thì nó không có tội. Quan điểm của em là như thế.
Vẫn theo lời chị ruột cô Phạm Thanh Nghiên, dù biết hy vọng mỏng manh nhưng gia đình sẽ hội ý cùng luật sư để nộp đơn kháng cáo bản án bốn năm tù giam ba năm quản chế mà tòa sơ thẩm tuyên phạt cô hôm nay.
(Thanh Trúc tường trình từ Bangkok, Thái Lan)
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
*
NGUYỄN QUANG DUY * CHÍNH LUẬN
*
*
Đảng Cộng Sản Xử Đảng Dân Chủ.
Nguyễn Quang Duy
Ngày 1/6/2006, ông Hoàng Minh Chính ra thông báo phục họat đảng Dân chủ Việt Nam . Đảng này được thành lập năm 1944 trong thời kỳ chống Pháp, có lúc đã phát triển đến 3 vạn đảng viên.
Đảng quy tụ những người không tin theo chủ nghĩa cộng sản và được xem
là đảng anh em với đảng Cộng sản cho đến ngày bị giải tán năm 1988. Đến
năm 1992, bằng điều 4 Hiến Pháp, Đảng Cộng sản chính thức tuyên bố chế
độ độc quyền tòan trị.
Đảng
Dân Chủ phục họat chủ trương công khai hoạt động, tôn trọng luật pháp,
cộng tác và đối thoại với đảng Cộng sản. Trong suốt 3 năm họat động, ông
Trần anh Kim và anh Nguyễn Tiến Trung là hai đảng viên được nhiều người
biết đến. Anh Nguyễn Tiến Trung khi gia nhập quân đội đã chính thức
khai là đảng viên đảng Dân chủ và hãnh diện tuyên bố thi hành nghiã vụ
để quân đội trở nên đa đảng.
Giữa
năm 2009, an ninh cộng sản được lệnh “bắt khẩn cấp” một số đảng viên
đảng Dân chủ gồm Luật sư Lê công Định, và các ông Trần anh Kim, Trần Huỳnh Duy Thức
và Nguyễn Tiến Trung. Một đảng viên khác ông Võ Kevin Huân cũng bị bắt,
nhưng nhờ có quốc tịch Hoa Kỳ đã được thả và trục xuất ngay sau khi bị
bắt. Riêng trường hợp Luật sư Lê công Định ngay khi bị bắt, ngày
13/6/2009, ông đã bị cả hệ thống truyền thông đảng Cộng sản liên tục
công kích và kết án, xem như đầu tầu vụ án.
Xét ra ông Định một luật sư trẻ, có khả năng tranh tụng quốc tế,
có công việc vững chắc, đầy triển vọng tương lai. Ông đã phổ biến một
số bài viết ôn hòa nhưng dứt khóat đòi hỏi những thay đổi về chính trị
và pháp lý. Nhiều bài được đăng trên các báo phát hành tại Việt Nam .
Ông cũng tham gia đòi xét lại vụ nhà cầm quyền cộng sản cho phép Trung
Quốc khai thác bauxite Tây Nguyên và tranh luận về chủ quyền của Việt
Nam trên hai đảo Hòang Sa và Trường Sa. Ông Định cũng là luật sư bào
chữa cho hai Lụât sư Nguyễn văn Đài và Nguyễn thị Công Nhân, đều bị cáo
buộc về “âm mưu lật đổ chính quyền”. Trong vụ án này ông Định tuyên bố “Nói về dân chủ và nhân quyền không thể bị xem là chống chính quyền trừ phi chính quyền đó chống lại dân chủ.”
Khi
dư luận còn đang sôi nổi vì lệnh “bắt khẩn cấp”, ngày 17/6/2009 hình
ảnh Lụât sư Lê công Định đọc bản tường trình trước ống kính đã được các
đài truyền hình Việt Nam phát đi, được mang lên mạng lưới thông tin tòan
cầu (internet) truyền đi khắp năm châu. Báo chí truyền thông đảng Cộng
sản lại một lần nữa liên tục công kích và kết án ông.
Đến
ngày 19/8/2009, đảng Cộng Sản cho phát hình "nhận tội", xin "khoan
hồng”, tố cáo “âm mưu chống phá của thế lực thù địch” của một lượt 4
đảng viên đảng Dân chủ nêu trên. Vụ án đã nhanh chóng trở thành đề tài
tạo dư luận và quan tâm từ mọi tầng lớp dân chúng về hiện tình đất nước.
Các quốc gia Tây Phương và Tổ Chức Quốc Tế đồng thanh lên tiếng về việc
làm sai trái, khủng bố, đàn áp các tiếng nói ôn hòa, của nhà cầm quyền
Việt Nam.
Chỉ sau đó ít lâu, Đạo diễn Trần Uy, Phó trưởng Ban Thời sự Đài truyền hình Việt Nam, lại bị điều tra vì nghi ngờ đã dàn dựng cho vụ "thú tội" tạo cơ hội để các đảng viên đảng Dân chủ
sử dụng truyền hình tuyên truyền về dân chủ, đa nguyên đa đảng, về đảng
Dân chủ Việt Nam đến hàng chục triệu người Việt Nam trong, ngoài nước
và dư luận quốc tế, gây bất lợi cho chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Ngày
13/10/2009, cơ quan an ninh đã thay đổi tội danh của 4 người từ “tuyên
truyền chống nhà nước” như quyết định khởi tố và họ đã nhận, sang tội
danh “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân” (điều 79 Luật hình sự). Mức độ
hình phạt gia tăng từ cao nhất là 20 năm cho tội “tuyên truyền chống
nhà nước” lên tù chung thân hoặc tử hình cho tội “âm mưu lật đổ chính
quyền nhân dân”.
Ngày
23/11/2009, Viện Kiểm Sát hoàn tất một bản Cáo trạng dài 15 trang và
giao cho tòa án xét xử. Không biết từ nguồn nào mà ngay sau khi hoàn
tất, bản Cáo trạng đã được lưu truyền rộng rãi trên mạng tòan cầu. Tổ
chức Quốc Tế và dư luận đặc biệt chú tâm đến bản án tử hình dành cho
những người Việt yêu nước, yêu tự do dân chủ. Một bản án đi ngược tiến
trình văn minh nhân lọai. Tư cách và chính danh của cái goị là “chính
quyền nhân dân” cũng đã được dư luận rộng rãi nhận xét. Ngược lại báo
chí truyền thông đảng Cộng sản lại im hơi ngậm tiếng.
Bản
cáo trạng cho thấy chứng cớ chỉ là các tư liệu, các tài liệu được sọan
thảo, được thu nhặt, được thông tin và lưu trữ trên máy điện tóan. Bằng
chứng và họat động chủ yếu chỉ qua không gian “ảo”, thế mà có thể “lật
đổ chính quyền nhân dân” do đảng Cộng sản lãnh đạo. Thì ra đảng này quá
sợ truyền thông tự do. Sợ đến nỗi, trước và trong khi xử án, đảng Cộng
sản phải nhờ đến cố vấn và chuyên gia Trung quốc tiếp tay liên tục tấn
công phá hoại các diễn đàn tự do như Bauxitevietnam, talawas, Vietland,
doi-thoai, danlentieng, caotraodanchu, danluan, x-cafevn…
Mặc
dầu bị truy tố là "người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc
lực" cho đảng Dân chủ Việt Nam, trong Bản Cáo Trạng phần Lý Lịch khoản
đảng phái chính trị cả bốn ông đều ghi rõ là "Không”. Đúng là chuyện chỉ
có thể xẩy ra tại nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam .
Ngày 28/12/2009, ông Trần Anh Kim bị tòa sơ thẩm tại Thái Bình khép án 5 năm 6 tháng tù giam, mặc dù ông phát biểu trước tòa rằng ông không làm điều gì sai: "Tôi
tham gia Đảng Dân chủ Việt Nam và Khối 8406 để đấu tranh cho tự
do dân chủ và nhân quyền thông qua đối thoại hòa bình và hình
thức bất bạo động."
Ngày
mở phiên tòa chính 20/1/2010, cảnh sát, an ninh và dân quân đã vây kín
khu vực quanh trụ sở Tòa án Nhân dân tại Sài Gòn. Trước cổng vào, an
ninh kiểm tra chặt chẽ mọi người. Ngay cả phóng viên quốc tế cũng không
được mang theo máy ghi âm, điện thoại, máy ảnh, máy quay phim,… chỉ được
mang giấy bút. Để chắc ăn an ninh còn đặt thêm hai cổng từ, thường được
dùng để khám hành khách tại các sân bay. Hai luật sư thuộc Hội Luật sư
Quốc tế cùng thông dịch viên đã bị ngăn trở không được vào tham dự phiên
tòa. Phóng viên đài BBC cũng không được phép tham dự. Trong khu vực xét
xử, tất cả các phương tiện liên lạc đều bị nhiễu sóng, không thể sử
dụng trong suốt thời gian diễn ra phiên xử.
Nguồn: AFP PHOTO/Aude Genet
Trong
phiên tòa, người thân của các bị cáo, phóng viên ngoại quốc và các nhà
ngoại giao không được tham dự trực tiếp. Họ phải theo dõi phiên tòa qua
màn hình ở một phòng riêng. Gia đình Nguyễn tiến Trung tố cáo phòng xử
đã được nhét kín nhiều đảng viên trong khu phố của họ. Những người này
đều được trả 5 mươi ngàn đồng để tham dự phiên tòa. Anh Trung mấy lần
quay xuống nhìn quanh có ý tìm cha mẹ, người thân, nhưng không có ai
trong phòng xử. Suốt phiên xử, tiếng nói của bốn nhà dân chủ và luật sư
biện hộ luôn bị kiểm duyệt không ai nghe thấy. Như vậy đủ thấy mức độ
kín đáo của phiên tòa.
Ngay
đầu phiên toà ông Trần Huỳnh Duy Thức đã tố cáo, trong quá trình hỏi
cung, ông đã bị truy bức, nhục hình, những điều này đã vi phạm nghiêm
trọng Bộ luật tố tụng hình sự. Ông Thức cho rằng tất cả các thành viên
hội đồng đều là đảng viên đảng Cộng sản, việc xét xử không thể khách
quan, công tâm và yêu cầu được thay toàn bộ hội đồng xét xử. Đề nghị ông
Thức đã không được chấp thuận.
Trước tòa, ông Lê Công Định giải
thích đảng Dân chủ Việt Nam mà ông là một thành viên chủ trương đa
nguyên đa đảng và muốn mang lại một sự thay đổi trong hệ thống chính
trị. Vì Hiến pháp Việt Nam bảo vệ quyền lãnh đạo duy nhất của đảng Cộng
sản, cho nên việc ông kêu gọi đa nguyên chính trị, đồng nghĩa với việc
thay đổi thể chế, và vì vậy mặc nhiên vi phạm vào Điều 79 Bộ Luật Hình
sự. Nói cách khác ông Định nhận vi phạm luật của đảng cầm quyền. Nguyên văn như sau “Thứ nhất xét về hành vi khách quan, luật pháp và hiến pháp
của Việt Nam đã quy định và bảo vệ quyền lãnh đạo duy nhất của đảng
CSVN đối với nhà nước và xã hội Việt Nam. Cho nên là những lời kêu gọi
đa nguyên đa đảng mặc nhiên là muốn thể hiện ý muốn thay đổi thể chế
chính trị hiện nay. Và những tổ chức nào chủ trương đa nguyên đa đảng
thì như vậy là đương nhiên vi phạm vào điều 79 theo định nghĩa của điều
79 của luật hình sự. Đảng Dân Chủ Việt Nam là một tổ chức có cương lĩnh
và mục đích kêu gọi đa nguyên đa đảng như tôi đã trình bày trong phiên
xử sáng nay, mà tôi thì tham gia vào tổ chức này cho nên xét về phương
diện hành vi khách quan là tôi đã vi phạm điều 79 của bộ luật hình sự”. Ông Định cũng tuyên bố “chưa đóng góp được gì nhiều cho phong trào dân chủ”.
Phiên tòa bỏ qua một yếu tố quan trọng:
Ông Định đã tham gia đòi xét lại vụ nhà cầm quyền cộng sản cho phép
Trung Quốc khai thác bauxite Tây Nguyên và tranh luận về chủ quyền của
Việt Nam trên hai đảo Hòang Sa và Trường Sa. Trước đây hai tướng Vũ Hải Triều và Hoàng Kông Tư của công an Việt Nam, trước báo chí truyền thông tuyên bố ông Định bị bắt vì lý do nêu trên. Với tầng lớp cầm quyền cũng có thể đây là tội nặng nhất.
Anh Nguyễn
Tiến Trung cũng xác nhận tham gia Đảng Dân chủ và sáng lập Tập hợp
Thanh niên Dân chủ. Anh Trung nhận thức rằng: để đất nước nhanh chóng
phát triển thì phải có dân chủ, đa đảng, do vậy anh muốn đóng góp sức
mình cho đất nước. Cũng như luật sư Lê Công Định, anh Trung nhận làm như
vậy là vi phạm vào Điều 79 Bộ Luật Hình sự.
Trước
tòa Luật sư Đoàn Thái Duyên Hải cho biết anh Trung không biết các ông
Nguyễn Sỹ Bình, Lê Công Định và Trần Huỳnh Duy Thức bàn bạc với nhau
điều gì. Anh chỉ giới thiệu 3 người với nhau qua điện thư. Còn Tập hợp
Thanh niên Dân chủ không có tổ chức chặt chẽ, vì họ cũng chỉ trao đổi
với nhau qua các điện thư. Nói cách khác mọi việc anh Trung làm đều qua
không gian ảo.
Ông
Lê Thăng Long nhận tham gia “nhóm nghiên cứu Chấn” gồm 4 người: ông
Trần Huỳnh Duy Thức, ông Lê Thăng Long, bà Lê Thị Thu Thu và bà Trần Thị
Thu. Nhóm này chủ yếu nghiên cứu sự phát triển kinh tế, chính trị, xã
hội của đất nước, nhằm giúp các Cơ quan Nhà nước, tìm giải pháp khắc
phục khủng hoảng kinh tế nếu xảy ra và để sửa sọan việc phát triển đất
nước trong tương lai,… “Chấn kế” chỉ có mục đích làm sao biến khủng
hoảng thành cơ hội phát triển đất nước và dùng chính “Đoài” (đảng viên
đảng Cộng sản) để thay đổi tình hình. Nhóm này không phải là một tổ chức
vì không có cương lĩnh, điều lệ, chương trình hành động.
Phóng viên đài Á Châu Tự Do, ông Trần Văn cho biết nhiều lần ông Lê Thăng Long đã làm nhiều người cười ồ vì những câu trả lời dí dỏm.
Chẳng hạn ông đã “khen” Hội đồng xét xử “hay” khi hỏi vì sao ông nhận
tội và giải thích sở dĩ ông làm điều đó bởi trong tù, cơ quan an ninh
điều tra đã truy bức, dùng nhục hình, khủng bố tinh thần của ông. Ông
yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét, xử lý hành vi đó của các điều tra viên.
Ông Long cũng được Hội đồng xét xử nhắc nhở rằng, “ông là thành viên trong một gia đình có truyền thống cách mạng lâu đời” và ông Long tiếp tục làm người khác cười khi ông trả lời rằng “trước nay, ông vẫn giữ truyền thống đó”. Ông Long xác nhận không làm gì vi phạm pháp luật và yêu cầu Hội Đồng xét xử không được suy diễn tùy tiện.
Ông
Trần Huỳnh Duy Thức nhận có thành lập “Nhóm nghiên cứu Chấn”. Ông Thức
cho biết khi thấy đất nước gặp nguy cơ lớn việc nước là trách nhiệm của
mọi công dân, chứ không phải chỉ có những người lãnh đạo đảng Cộng sản
mới được tham gia vào việc nước. Ông Thức nhận có làm bài thơ “Tuyên
ngôn Lạc Hồng” gồm 4 câu tứ tuyệt có nội dung mơ ước về tương lai của
dân tộc, chứ không soạn thảo “Tuyên ngôn Lạc Hồng” như cáo trạng đã nêu.
Ông Thức nhận chỉ quen ông Nguyễn Sỹ Bình qua điện thư giới thiệu của
anh Nguyễn Tiến Trung và phủ nhận là đảng viên đảng Dân chủ. Ông bác bỏ
toàn bộ bản Cáo trạng, vì cho rằng nó hoàn toàn viết theo ý của Cơ quan
an ninh điều tra và Bản Luận tội của Viện Kiểm sát cũng được viết trước,
không căn cứ vào diễn biến của phiên tòa. Khi luật sư Triệu Quốc Mạnh
nói, trong phòng riêng và qua màn hình, không ai nghe thấy gì. Chỉ thấy,
Luật sư Mạnh và ông Thức thường bị chủ tọa ngắt lời, không cho nói.
Phiên tòa cũng có một số nhân chứng như ông Lê Công Tâm, bà Bùi Thị Phương, bà Lê Thị Thu Thu, bà Trần Thị Thu. Các nhân chứng hầu như đều phủ nhận các điều tòa cáo buột cho hai ông Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long.
Phiên
tòa kết thúc vào cuối ngày. Ông Trần Huỳnh Duy Thức bị kết án 16 năm tù
và 4 năm quản chế. Anh Nguyễn Tiến Trung 7 năm tù và 3 năm quản chế.
Luật sư Lê Công Định và ông Lê Thăng Long mỗi người 5 năm tù và 3 năm
quản chế.
Điều 79, Bộ Luật Hình sự (BLHS) quy định: “Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thì bị phạt như sau: Khỏan 1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Khỏan 2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Theo cáo trạng luật sư Lê công Định và anh Nguyễn tiến Trung bị truy tố theo khỏan 1 “bị phạt tù từ mười hai năm”
chẳng biết vì lý do gì lại trở thành “người đồng phạm” với khép án 5
năm và 7 năm. Đảng Cộng sản đã chơi lại không dám thẳng tay, vì sao vậy ?
Trong khi đó Viện Kiểm Sát đề nghị xử ông Trần Huỳnh Duy Thức
từ 12-13 năm lại được các đảng viên đảng Cộng sản nâng lên thành 16
năm. Có lẽ do hành động khí khái của ông đã chọc giận các quan tòa cộng
sản.
Cũng vậy phải
có lý do khi bắt đầu vụ án rất ồn ào thế nhưng khi xử lại rất qua loa,
vội vã và kín đáo. Trong thời Cải Cách Ruộng Đất, các cuộc đấu đều được
sửa sọan chu đáo. Cuộc đấu nào không thành vì một lý do gì đó đều được
đem ra đấu lại. Có so sánh như thế mới nhận ra hiện tại và tương lai của
đảng Cộng sản Việt Nam.
Phiên tòa kết thúc, nhưng vụ án lại chỉ
mới bắt đầu. Giới truyền thông trong nước dường như tìm cách tránh né
đưa tin. Giới truyền thông tự do hiểu thêm và đồng tình với cả năm nhà
dân chủ. Dư luận trong và ngòai nước đều nhận ra vụ án chỉ là trong một
quá trình trấn áp khủng bố của đảng Cộng sản trước Đại hội lần này. Giới
ngọai giao, tổ chức quốc tế và truyền thông quốc tế thì đồng lọat lên
tiếng tố cáo và tẩy chay hành động thiếu văn minh lội ngược dòng thời
đại của đảng Cộng sản Việt Nam.
Chỉ một ngày sau phiên tòa, bà Hillary Clinton, Ngoại trưởng Hoa Kỳ đã trình bày quan điểm của chính phủ Hoa Kỳ về “Tự do trên Internet”. Bà lên án việc kiểm duyệt Internet, hạn chế quyền tự do thông tin và kêu
gọi các công ty của Hoa Kỳ đừng hỗ trợ việc kiểm duyệt Internet. Cũng
theo bà, cần phải có biện pháp trừng phạt những quốc gia và những cá
nhân thực hiện các cuộc tấn công trên Internet. Bà kêu gọi giới lãnh đạo
Việt Nam hãy thảo luận với những người bất đồng quan điểm, đối thoại
với các blogger. Dưới nhãn quan của bà tất cả các nhà dân chủ đang trong
lao tù cộng sản chỉ là các blogger. Người viết xin mở rộng đề tài này
trong một bài viết khác.
Nhìn
chung, trong phiên tòa vừa qua, bốn nhà dân chủ đều thuộc thế hệ trẻ,
có tài năng, thuộc tầng lớp qúy tộc cộng sản và được đảng Cộng sản ưu
đãi. Nhờ nhận ra bản chất của chế độ cộng sản, họ đã dấn thân cho tương
lai dân tộc. Lẽ dĩ nhiên mỗi người là một cá thể độc lập, trên con đường
chung mỗi cá nhân đã hành động khác nhau. Không phải chỉ riêng 4 người
nói trên, còn hàng ngàn những người trẻ đã đang và sẽ tiếp tục dấn thân.
Một Việt Nam Tự Do cần hằng ngàn vị lãnh đạo đất nước giữ các vai trò
khác nhau. Người dân sẽ cứu xét và chọn lựa những người lãnh đạo tương
lai từ tập thể đấu tranh này. Tuổi trẻ là gường cột là tương lai của Tổ
Quốc Việt Nam .
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
27/1/2010
Tài liệu tham khảo chính
Nguyễn Mai Hồng, Phóng Viên Dân Chủ Việt Nam, Tường thuật chi tiết diễn biến phiên tòa xét xử 4 nhà hoạt động dân chủ.
*
NHÂN LOẠI & MÔI TRƯỜNG
Những người thuộc bộ lạc Kogi ở Nam Mỹ
*
THÔNG ÐIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI ANH
*
THÔNG ÐIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI ANH
Alan Ereira – Nguyên Phong dịch
Lời dịch giả: Tháng 10-1993 vừa qua, đài BBC tại Luân Đôn và PBS tại Hoa Kỳ đã cho phát hình một tài liệu đặc biệt ghi nhận nếp sống của một bộ lạc thiểu số tại Nam Mỹ. Cuốn phim nầy đã gây chấn động dư luận thế giới và hiện là một đề tài được bàn cãi rất nhiều trong giới khảo cổ, môi sinh và nhân chủng học. Lần đầu tiên được trình chiếu trong kỳ đại hội Tôn Giáo hoàn cầu tổ chức tại Chicago, nó đã gây một xúc động lớn cho toàn thể cử tọa. Chúng tôi ghi nhận lại đây bài thuyết trình “Elder Brother's Warning” của ký giả Alan Ereira để bạn đọc cùng suy gẫm.
____________
Từ ngàn xưa, nhân loại đã có những nền văn minh lớn. Những nền văn minh
đã tạo ra các kiến trúc vĩ đại như Kim Tự Tháp, Vườn treo Babylon, Vạn
Lý Trường Thành v.v... Tuy nhiên dù phát triển đến đâu chăng nữa, nền
văn minh nào cũng chịu sự chi phối của luật vô thường, nay còn mai mất,
cái gì cực thịnh thì cũng có lúc suy tàn. Lịch sử đã chứng minh điều
đó một cách hiển nhiên vì ngày nay không mấy ai nhắc nhở gì đến những
nền văn minh cổ xưa đó nữa ngoại trừ những giai thoại rời rạc, pha trộn
nhiều hư cấu, khó tin.
Nói đến Kim
Tự Tháp, người ta thường nghĩ đến những Kim Tự Tháp Ai Cập, chứ ít ai
nhắc đến những Kim Tự Tháp Nam Mỹ, mặc dù tại đây số Kim Tự Tháp còn
nhiều hơn, đặc biệt hơn và bao trùm nhiều bí mật kỳ dị hơn. Có lẽ vì
phần lớn Kim Tự Tháp tại Nam Mỹ bị bao phủ bởi rừng rậm, không thuận
tiện cho việc nghiên cứu, khảo sát.
Columbia là một quốc gia nằm ở phía Nam Mỹ Châu. Phần lớn lãnh thổ xứ
nầy được bao phủ bởi những khu rừng rậm rạp chưa được khai phá, đặc
biệt là các khu rừng quanh rặng Sierra thì gần như còn nguyên vẹn từ
mấy ngàn năm nay, không mấy ai đặt chân đến. Đối với dân xứ này thì
rặng Sierra vẫn được coi là một nơi chốn linh thiêng chứa đựng nhiều bí
mật. Huyền thoại xứ này nói rằng đó là chỗ ở của những bậc Thần linh,
có nhiệm vụ che chở cho nhân loại. Vì đỉnh núi lúc nào cũng bị che phủ
bởi những đám mây mù, thêm vào đó khí hậu ẩm ướt quanh năm nên cây cối
mọc chằng chịt, khó ai có thể vượt rừng đến đó được.
Năm 1974, một phi công bay lạc vào phía Đông Bắc của rặng Sierra và
phát hiện một Kim Tự Tháp rất lớn tọa lạc giữa rừng. Việc khám phá ra
Kim Tự Tháp này đã thúc đẩy nhiều phái đoàn khảo cổ của các quốc gia
khác nhau kéo đến đây nghiên cứu. Họ kết luận rằng chiếc Kim Tự Tháp
xây bằng đá rất công phu này có những đường nét kiến trúc khác hẳn
những Kim Tự Tháp khác tại Nam Mỹ, do đó nó thuộc một nền văn minh riêng
biệt nào khác chứ không phải nền văn minh Incas hay Maya. Quanh Kim Tự
Tháp là một thành phố bỏ hoang với những hệ thống đường xá được lót
bằng đá hết sức công phu. Đặc biệt hơn nữa, quanh thành phố còn có một
hệ thống ống cống thoát nước rất hữu hiệu, chứng tỏ người xưa đã hiểu
biết rành rọt về vấn đề vệ sinh. Theo các nhà khảo cổ thì thành phố này
đã được xây cất trên bảy ngàn năm trước khi nền văn minh Incas và Maya
phát triển, và có lẽ là một trong những nền văn minh cổ nhất ở Nam Mỹ.
Nếu thế, lịch sử nền văn minh này như thế nào? Chủng tộc nào đã sống
tại đây? Tại sao họ lại biến mất, không để lại một dấu tích gì trừ chiếc
Kim Tự Tháp và hệ thống đường xá tinh vi kia?
Các nhà nghiên cứu nhận xét rằng dù đã trải qua bảy tám ngàn năm mà hệ
thống đường xá vẫn còn rất tốt, không bị hư hại, trong khi hệ thống xa
lộ tối tân nhất tại Hoa Kỳ ngày nay nếu không được tu sửa, bảo trì thì
chỉ vài chục năm đã hư hại chứ đừng nói đến trăm hay ngàn năm. Dọc theo
những con đường lót bằng đá là những thửa ruộng trồng lúa và khoai,
chứng tỏ nền văn minh này chú trọng nhiều về nông nghiệp. Một điểm đặc
biệt là mỗi ngã tư đường lại có những tảng đá lớn, khắc ghi những ký
hiệu lạ lùng trông như một tấm bản đồ. Bản đồ đường xá hay bản đồ chỉ
dẫn điều gì vẫn còn là một câu hỏi lớn. Thông thường các nền văn minh cổ
thường để lại nhiều dấu tích hay tài liệu ghi khắc về lịch sử, phong
tục, tập quán, nhưng không hiểu sao tại đây họ không hề tìm thấy một
dấu tích đặc biệt gì về nền văn minh này ngoài các tấm bản đồ kỳ lạ
kia.
Cách đó không xa ở gần đỉnh
núi có một bộ lạc người thiểu số gọi là Kogi sống biệt lập, không giao
thiệp với ai. Các nhà khảo cổ đoán rằng có lẽ giống dân Kogi là con
cháu của những người đã xây dựng lên Kim Tự Tháp và thành phố với đường
xá xây bằng đá này, nhưng họ vẫn không biết vì sao một nền văn minh như
vậy lại suy tàn và biến mất, không để lại dấu tích nào? Vì người Kogi
sống biệt lập trên đỉnh Sierra, không tiếp xúc và giao thiệp với ai nên
rất ít người biết đến họ. Trong khi những bộ lạc quanh vùng thường
giao dịch, trao đổi hàng hóa với những người tỉnh thành, thì người Kogi
rất thận trọng và kín đáo, rút lên những vùng núi cao, không tiếp xúc
với ai hoặc chỉ giới hạn việc giao thiệp với một vài bộ lạc lân cận mà
thôi.
Đầu năm nay (1993), ký giả
Alan Ereira, phóng viên của đài BBC tại Columbia, nhận được tin bộ lạc
Kogi từ lâu không tiếp xúc với ai, đã chấp thuận cho anh được phỏng vấn
với điều kiện là anh phải đến tham dự buổi đại hội Tôn Giáo thế giới
tổ chức tại Chicago vào tháng 9 năm 1993 và công bố một thông điệp của
họ. Ký giả Ereira đã viết: “Đây là một biến cố đặc biệt. Tại sao bao
năm nay không giao thiệp tiếp xúc với ai mà tự nhiên họ lại cho phép
tôi được đến phỏng vấn, quay phim? Họ muốn gì đây? Tại sao một bộ lạc
sống biệt lập trong vùng rừng sâu núi thẳm, không tiếp xúc với thế giới
bên ngoài, lại biết có một đại hội Tôn Giáo nhóm họp tại Hoa Kỳ để gửi
một thông điệp? Một điều may mắn là tuy người Kogi không liên lạc với
ai, rất ít người biết đến ngôn ngữ của họ, nhưng vì họ tiếp xúc giới
hạn với vài bộ lạc gần đó, nên chúng tôi đã tìm được một người dân bộ
lạc này có thể nói được tiếng Kogi để làm công việc thông dịch”.
Phái đoàn của ký giả Ereira gồm 6 người, 2 ký giả, 1 nhân viên y tế và 3
nhân viên thu hình đã lên đường vào đầu năm 1993. Trải qua nhiều ngày
tháng trèo đèo, lội suối, họ đã đến vùng đất của người Kogi nằm sâu
trên đỉnh Sierra. Đường vào đây phải vượt qua một vực thẳm rất sâu, chỉ
có độc một cây cầu treo bện bằng dây thừng bắt ngang qua bờ vực. Được
thông báo trước, một phái đoàn Kogi đã ra đón tiếp trước bờ vực.
Khác với những bộ lạc thiểu số sống trong vùng thường ít mặc quần áo,
tất cả những người Kogi đều mặc quần áo dệt bằng sợi màu trắng với tay
áo thụng như cánh bướm. Một người lớn tuổi đã bắt đầu bằng một bài diễn
văn ngắn:
- Chúng tôi là những
trưởng lão của dân Kogi, chúng tôi chấp thuận cho phép các ông được đặt
chân vào đây trong ba ngày. Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng đây là lần
đầu tiên và có lẽ cũng là lần cuối các ông được phép đến đây. Hiển nhiên
việc này đã được Hội Đồng Trưởng Lão thảo luận rất kỹ và đồng ý. Chúng
tôi là con cháu của một giống dân cổ, một giống dân đã có mặt trên
trái đất này từ lâu lắm rồi, trước khi tổ tiên của các ông ra đời. Vì
chúng tôi có mặt từ trước, chúng tôi tự coi mình là những người anh lớn
trong đại gia đình nhân loại, do đó chúng tôi là anh và các ông là em.
Theo lệ thường trong gia đình, người anh thay mặt Mẹ Cha để giáo dục,
dạy dỗ các em; nhưng chúng tôi biết rằng các em còn trẻ quá, còn hung
hăng quá, còn cứng đầu, cứng cổ, ngang bướng quá, chưa thể học hỏi được
gì, nên trải qua mấy ngàn năm nay, chúng tôi, những người anh, đã quyết
định giữ thái độ im lặng. Chúng tôi hy vọng theo thời gian, các em sẽ
hiểu biết hơn, trưởng thành hơn và học hỏi được qua những lỗi lầm đã
tạo. Tiếc thay thời gian qua nhanh, trải qua bao thế hệ mà các em không
những chẳng học hỏi được gì lại còn tiếp tục phá hoại gia tài Mẹ Cha
để lại, do đó những người anh lớn bắt buộc phải lên tiếng. Trước khi đi
vào chi tiết, chúng tôi cho phép các ông được quan sát nếp sống của
chúng tôi, một nếp sống truyền thống đã tiếp diễn mấy ngàn năm không
thay đổi. Các ông được tự do nghiên cứu, ghi nhận, quay phim, chụp hình
và làm tất cả những gì cần thiết, và sau đó chúng tôi có một thông điệp
muốn gởi cho thế giới bên ngoài.
Ký giả Ereira ghi nhận: “Thật không thể tưởng tượng được cảm giác lạ
lùng của chúng tôi khi vượt qua chiếc cầu treo lơ lửng trên miệng vực
thẳm đó để bước chân vào vùng đất của người Kogi. Chúng tôi có cảm
tưởng rằng thời gian đã dừng lại hoặc chúng tôi đã đi ngược thời gian
để trở về một thời điểm nào đó của lịch sử. Mặc dù thời gian chỉ vỏn
vẹn có ba ngày nhưng phái đoàn của chúng tôi đã làm việc không ngừng.
Mọi người tùy theo khả năng chuyên môn đã tận dụng thời gian để khảo
cứu, ghi nhận. Chuyên viên thu hình đã làm việc không nghỉ, ghi nhận
được hơn hai mươi giờ phim ảnh tài liệu.
Chuyên
viên y tế đã khám hơn một trăm người và hoàn tất hồ sơ đầy đủ chi tiết
về tình trạng sức khỏe của những người dân tại đây. Điều đặc biệt là
tuy sống trong một tình trạng có thể tạm gọi là “thiếu tiêu chuẩn vệ
sinh” theo quan niệm của những người “văn minh” như chúng ta nhưng
chuyên viên y tế không hề tìm thấy một dấu hiệu nào về bệnh tật cả. Hàm
răng của họ rất tốt, ngay cả triệu chứng sâu răng thường thấy tại các
bộ lạc khác cũng không hề có tại đây. Tôi xin xác nhận rằng tất cả
những gì chúng tôi ghi nhận đều được kiểm chứng cẩn thận để bảo đảm
tính cách trung thực của nó. Vì thời gian quá ít, chúng tôi chỉ làm
được những gì có thể làm và chắc chắn có nhiều thiếu sót. Tôi được biết
có đến hơn hai mươi làng mạc rải rác trên đỉnh Sierra, nhưng chúng tôi
chỉ được đến thăm một làng duy nhất mà thôi. Chắc hẳn người Kogi đã có
một lý do riêng nào đó nên không muốn chúng tôi đi thăm những nơi
khác, nhưng chúng tôi cũng không muốn tò mò tìm hiểu thêm làm gì. Các
Trưởng Lão xác nhận rằng họ không giấu giếm chúng tôi điều gì nhưng
cũng không muốn sự có mặt của chúng tôi gây xáo trộn cho đời sống yên
lành của những người dân trong vùng.
Điều đặc biệt đầu tiên mà chúng tôi thấy là những người dân Kogi thường
sinh hoạt chung. Mỗi khi cần làm việc gì thì mọi người kéo nhau ra làm
việc đó một cách rất tự nhiên. Chúng tôi đã chứng kiến việc toàn thể
dân chúng trong làng kéo nhau đắp lại con đường bằng đá dẫn vào làng.
Họ tự động phân chia ra nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm một phần mà không
cần phải có người hướng dẫn hay chỉ huy. Vì con đường này nối liền hai
làng nên dân cả hai làng kéo nhau ra làm việc một cách hết sức trật tự.
Chúng tôi được biết mỗi làng có
một Hội Đồng Trưởng Lão. Những người này thường cầm một chiếc ống nhỏ
bằng gỗ, bên trong đựng vôi. Họ cầm một chiếc que xoay qua xoay lại để
tán những mảnh đá vôi ra thành bột, thỉnh thoảng lại đưa lên miệng chấm
một chút vôi vào đầu lưỡi. Một Trưởng Lão cho biết: chiếc ống vôi tượng
trưng cho đời sống. Họ luôn tay xoay chiếc ống vôi đó vì đời sống luôn
luôn thay đổi, tiếp diễn không ngừng. Đá vôi tượng trưng cho chất liệu
của đời sống. Sở dĩ họ nghiền nát những miếng vôi rồi đưa lên miệng vì
hành động đó làm cho đời sống trở nên ý nghĩa hơn. Tôi không hiểu rõ
nghĩa của câu đó nên yêu cầu ông giải thích thêm. Vị Trưởng Lão đã nói:
”Đời sống là một sự mầu nhiệm. Nếu con người biết mài dũa thân và tâm
để ý thức đời sống một cách trọn vẹn thì người ta sẽ ý thức được những
việc khác phi thường hơn”.
Ký giả
Ereira kết luận: “Tôi đã quan sát việc này rất lâu mà không thể giải
thích gì hơn. Theo tôi thì có lẽ đây là một phương pháp tĩnh tâm, ý thức
hành động của mình, một phương pháp giống như cách thực hành thiền
định của người Á Châu. Việc mài dũa tâm và thân qua hành động xoay xoay
chiếc ống vôi nhỏ trên tay là một điều lạ lùng rất khó giải thích”.
Chính giữa làng có một căn nhà rất lớn cất bằng lá cây. Đây là nơi hội
họp của dân làng mỗi khi có việc quan trọng. Khác hẳn với những bộ lạc
khác, chúng tôi không hề nhìn thấy các biểu tượng tôn giáo, tín ngưỡng
gì cả. Căn nhà hoàn toàn trống trơn và rất sạch sẽ. Một vị Trưởng Lão
cho biết đây là trung tâm sinh hoạt của làng, mọi việc quan trọng như
cưới hỏi, chôn cất, trồng trọt, cày cấy, tiên đoán thời tiết đều được
mang ra thảo luận tại đây để lấy quyết định chung. Tất cả mọi người đều
có quyền phát biểu ý kiến, không có Tù Trưởng hay một ai nắm quyền
hành cả. Ký giả Ereira ghi nhận: “Thật là một điều lạ lùng chưa từng
thấy. Một bộ lạc không có Tù Trưởng, không có người lãnh đạo, mọi quyết
định đều là quyết định chung. Phải chăng đây là một hình thức dân chủ
thô sơ nhất và chân chính nhất đã có từ ngàn xưa? Theo chỗ chúng tôi dò
hỏi thì không có một điều gì được làm nếu không có sự đồng ý chung,
nhưng quyết định chung ở đây không có nghĩa là đa số trên thiểu số mà
là quyết định của toàn thể mọi người (Concensus). Thật khó có thể tưởng
tượng một bộ lạc sống biệt lập lại có một truyền thống dân chủ đặc
biệt như vậy! Phải chăng nền văn minh cổ xưa ngày trước là một nền văn
minh dựa trên căn bản dân chủ?”
Đơn
vị nhỏ nhất của xã hội Kogi là đơn vị gia đình. Trung bình một gia đình
gồm Cha Mẹ và các con nhỏ. Khi trẻ em còn nhỏ chúng được nuôi dưỡng
bởi Cha Mẹ, phần lớn là người Mẹ trực tiếp nuôi nấng con cái. Nếu có
bệnh tật thì các em được đưa đến cho các Trưởng Lão chữa bệnh. Đôi khi
các Trưởng Lão cũng bó tay và em nhỏ không thể sống nhưng Cha Mẹ chúng
chấp nhận, cho rằng đó là luật thiên nhiên. Nếu sống được đến lúc
trưởng thành thì người Kogi có tuổi thọ rất cao, tuổi trung bình của họ
là khoảng một trăm hay hơn thế nữa. Một Trưởng Lão cho biết: “Theo
quan niệm của chúng tôi thì sống thuận theo thiên nhiên không thể có
bệnh. Bệnh tật chỉ là hậu quả của những gì trái với thiên nhiên. Ngoài
ra sự tương giao giữa con người với thiên nhiên hết sức mật thiết và
khi thiên nhiên bị phá hoại, chắc chắn con người sẽ bị ảnh hưởng theo,
do đó con người phải biết tìm môi trường thích hợp để sống. Chính vì
sống trái với các định luật thiên nhiên mà có đủ thứ bệnh kỳ lạ xảy ra,
đây là bằng chứng hiển nhiên rằng con người chịu ảnh hưởng nhiều về
môi trường và cách thức mà họ sinh sống”. Khi đứa nhỏ được khoảng bảy
tuổi thì chúng bắt đầu rời Cha Mẹ để sống với Ông Bà Nội, Ông Bà Ngoại ở
cách đó không xa để được giáo dục thêm về cách sống tự lập. Khi được
hai mươi mốt thì đứa nhỏ đi theo các bậc Trưởng Lão học hỏi và khi gần
ba mươi mới bắt đầu khởi sự lập gia đình riêng.
Người Kogi sống bằng cách canh tác và hái trái cây trong rừng, một lối
sống hết sức thô sơ thường được gán cho các dân tộc còn man dã. Phương
pháp trồng trọt của họ cũng rất giản dị. Họ dùng một cây nhọn để xắn
đất, thảy vào đó vài hạt đậu rồi lấp lại. Việc trồng trọt hay gieo hạt
được dành cho phái nữ vì người nữ “mát tay” hơn người nam. Một Trưởng
Lão cho biết: “Chúng tôi vẫn biết có những phương pháp trồng trọt, canh
tác khác có thể làm hoa mầu nảy sinh rất nhiều, nhưng có nhiều để làm
gì? Gia đình nào thì cũng chỉ ăn ngày ba bữa. Có nhiều sẽ tạo nên tình
trạng tham lam, tạo ra phiền toái vô ích. Thiên nhiên đã lo liệu chu
toàn thì cứ theo đó mà sống. Các ông hãy nhìn kia, chim chóc không gieo
hạt mà thiên nhiên có để cho chúng chết đói đâu? Các thú rừng khác cũng
thế, chả loài nào thiếu ăn cả, vậy tại sao con người phải lo tàng trữ,
gia tăng thu hoạch thực phẩm? Có dư làm rối loạn trật tự thiên nhiên,
có nhiều hơn cái mình cần là lấy đi mất phần của người khác hay sinh
vật khác, và như thế là vi phạm một định luật căn bản của thiên nhiên
và truyền thống sẵn có của dân Kogi. Các ông nên biết người Kogi chỉ
sống vừa đủ, hoàn toàn không có gì dư thừa và do đó tại đây không hề có
trộm cướp hay các tệ nạn như các bộ lạc khác”.
Một điểm rất đặc biệt là người Kogi không hề ăn thịt cá. Khác hẳn với
những bộ lạc khác, họ không hề săn bắn hay có võ khí. Truyền thống của
họ không hề có vấn đề giết hại bất cứ một sinh vật nào, dù lớn hay nhỏ.
Đây là một chi tiết đang làm nhức đầu nhiều nhà nhân chủng học và xã
hội học. Từ trước đến nay, các lý thuyết đều cho rằng những bộ lạc dã
man đều sinh sống bằng săn bắn và ăn cây trái trong rừng. Việc một bộ
lạc không hề có tập tục ăn thịt cá là một sự kiện độc đáo, lạ lùng hiếm
có và khó giải thích. Người Kogi cho rằng giết hại sinh vật là trái
với luật thiên nhiên. Có lẽ vì lý do đó trong thời gian quay phim, phái
đoàn đài BBC đã thấy rất nhiều hươu, nai, thỏ rừng, chồn cáo đi qua đi
lại trong làng như những gia súc mà không hề sợ hãi. Vì chỉ sống bằng
rau cỏ thiên nhiên nên việc học hỏi, nghiên cứu các lá cây có dược tính
là một môn học được giảng dạy rất kỹ lưỡng tại đây. Người Kogi cho
biết họ có thể sống từ ngày này qua ngày khác bằng cách ngậm một vài lá
cây mà thôi, có lẽ vì chỉ ăn rau trái mà họ sống lâu như vậy!
Phái đoàn đã ghi nhận việc một Trưởng Lão dạy dỗ một thanh niên cách ăn
uống như sau: “Khi ăn phải nhai thật từ từ, thong thả, phải ý thức
từng chút một và tuyệt đối chú tâm vào việc ăn chứ không được nghĩa gì
khác”. Cách ăn uống, làm chủ vị giác là bài học vỡ lòng đầu tiên trong
phương pháp giáo dục của họ. Truyền thống tại đây không có trường học
mà chỉ có cách dạy dỗ khẩu truyền từ Cha Mẹ, Ông Bà cho con cháu, và từ
các bậc Trưởng Lão cho những thanh niên. Cách giáo dục thanh niên tại
đây cũng hết sức lạ lùng, có một không hai. Khi được khoảng hai mươi
tuổi, thanh niên được gửi đến học hỏi với các bậc Trưởng Lão trong những
túp lều đơn sơ hay một hang đá. Tại đây họ sẽ tập ngồi yên quay mặt
vào vách tường trong bảy đến chín năm liền. Họ chỉ nhai một ít lá cây,
uống một chút nước và chú tâm suy gẫm về những điều được giảng dạy. Mỗi
ngày vào giờ giấc nhất định, các bậc Trưởng Lão có nhiệm vụ hướng dẫn
sẽ bước vào trao cho họ một đề tài chi đó để suy gẫm.
Ký giả Ereira đã ghi nhận buổi giảng dạy trong một hang đá như sau:
Thanh niên ngồi quay mặt vào vách, vị Trưởng Lão bước vào ngồi ở phía
sau quan sát thanh niên kia một lúc rồi mới đưa chiếc ống đựng vôi cho
thanh niên sử dụng. Ông nói: “Ngươi hãy xoay chiếc ống thật từ từ,
thong thả, ý thức từng hành động và biết rằng mọi vật trong thiên nhiên
lúc nào cũng thay đổi như chiếc ống đang xoay trong tay ngươi vậy.
Ngươi phải biết rằng đời sống vốn quý báu như vôi đựng trong ống, phải
biết quý trọng đời sống của mình cũng như của mọi sinh vật. Tất cả hiện
diện nơi đây vì một ý nghĩa nhất định chứ không phải tình cờ”.
Trong một hang đá khác, một Trưởng Lão giảng dạy về cách canh tác:
“Ngươi phải biết tôn trọng từng gốc cây, từng ngọn cỏ vì cây cỏ cũng có
đời sống riêng của nó. Đừng bao giờ nghĩ đến việc chặt một cây mà
không nghĩ đến hậu quả mà ngươi sẽ gây ra. Cây cối cho ngươi trái ăn,
cho ngươi bóng mát và che chở ngươi khi cần thiết, vậy ngươi phải biết
tôn trọng cây cối. Ngươi phải biết vạn vật liên quan với nhau chặt chẽ
và ngươi phải ý thức rõ rệt về sự tương quan mật thiết này. Phá hoại
trật tự này là phá hoại đời sống và phá hoại đời sống chính là tự hủy
đó”.
Ký giả Alan Ereira kết luận:
“Trong suốt chín năm ngồi quán xét sự liên hệ giữa các sinh vật với
nhau, về mối liên quan giữa con người và con người, người và thú vật,
người và rừng cây, người và con suối, mà họ biết tôn trọng thiên nhiên,
không giết hại, không ăn thịt cá. Họ biết ý thức sự sống tràn đầy trong
thiên nhiên, từ đỉnh núi cao xa to lớn cho đến những côn trùng bé nhỏ,
từ những trận mưa đầu mùa đổ nước xuống các giòng suối tươi mát cho
đến những hoa thơm cỏ lạ mọc trong các thung lũng. Tâm thức họ tràn đầy
các hình ảnh tuyệt vời của thiên nhiên qua các điệu nhạc mà chim chóc
hòa tấu, thưởng thức hương thơm của cỏ hoa, rung động với các thay đổi
của thời tiết... Chắc chắn điều này phải có một kết quả lạ lùng nào đó
vì khi trưởng thành, bước ra khỏi hang đá, con người đó phải là một con
người ý thức rất sâu xa về mình và sự tương quan giữa mình và mọi vật.
Khi đó họ trở nên một con người mà theo tập tục của xã hội Kogi là
người đã trưởng thành, có thể lập gia đình, có bổn phận với xã hội hoặc
tiếp tục đi theo các bậc Trưởng Lão để học hỏi thêm và trở nên một
trong những người này. Danh từ “Trưởng Lão” của người Kogi không hề có
nghĩa là người chỉ huy mà chỉ có nghĩa là một người khôn ngoan (wise
man) mà thôi”.
Muốn đi theo con
đường của các bậc Trưởng Lão, một thanh niên còn phải học hỏi trong
nhiều năm. Một trong những phương pháp quan trọng là việc tĩnh tâm để
“giao cảm với tâm thức vũ trụ”, nhờ đó họ có thể biết được nhiều việc
xảy ra trên thế giới mặc dù không rời khỏi phạm vi của đỉnh Sierra. Đa
số các Trưởng Lão thường bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày để ngồi yên lặng,
giao cảm với thiên nhiên, vì đối với họ việc tĩnh tâm là mục đích chính
của đời sống. Các nhu cầu như ăn uống chỉ là phụ thuộc. Người ta chỉ
bỏ ra vài giờ vào rừng hái trái cây, uống nước suối là đủ rồi, nhưng
người ta không thể sống mà thiếu ý thức về mình được.
Một vị Trưởng Lão cho biết: “Vũ trụ là một tấm gương lớn, phản ảnh tất
cả mọi việc xảy ra trong đó. Biết rung động với vũ trụ là biết quán xét
tấm gương kia, do đó người ta đâu cần phải đi đâu xa mà cũng biết được
những điều cần thiết. Việc ngồi chín năm trong động đá đâu phải chỉ
ngồi đó nhai vài lá cây, suy nghĩ vài câu nói, mà đòi hỏi người ta phải
nổ lực tìm hiểu về mình, vì biết mình chính là biết được vũ trụ và
biết được vũ trụ thì tất hiểu được các định luật thiên nhiên. Đã hiểu
được các định luật này một cách sâu xa thì làm sao có thể làm trái với
nó được? Sở dĩ con người làm việc sai quấy vì họ không biết mình, chỉ
sống hời hợt, quay cuồng và dựa trên những giá trị có tính cách giả tạo,
những giá trị do tập đoàn tạo ra chứ không phải phát xuất từ những
công phu suy gẫm sâu xa. Sống như thế không thể gọi là sống. Đó là sống
mà như chết, thân thể tuy sống mà đầu óc đã chết từ lâu rồi!”
Đối với người Kogi, việc chết cũng rất giản dị. Khi cảm thấy đã đến lúc
phải ra đi, một người già thường tìm vào một hang đá sâu và ngồi yên
trong đó chờ chết. Họ không làm đám tang, gia đình than khóc như những
bộ lạc khác, mà họ cho rằng đó là một việc bình thường, không có gì
đáng quan tâm. Một điểm hết sức đặc biệt nữa của người Kogi là họ không
hề có một tín ngưỡng thờ thần linh hay vật tổ như các bộ lạc khác.
Truyền thống nơi đây chú trọng trên căn bản tĩnh tâm suy gẫm nên họ đã
có những quan niệm hết sức đặc biệt, khác hẳn với những nền văn minh
khác tại Nam Mỹ. Theo quan niệm của người Kogi truyền từ đời này qua đời
khác thì thuở ban sơ, vũ trụ hoàn toàn trống rỗng, không có mặt trời,
mặt trăng, tinh tú hay bất cứ một cái gì và chính cái trống rỗng uyên
nguyên đó được gọi là “Mẹ Vũ Trụ” hay Kaluna. Danh từ “Mẹ Vũ Trụ” không
phải một đấng Hóa Công (Creator) mà chỉ là một tâm thức (Mind), một
trạng thái tuyệt đối hoàn hảo của tâm thức.
Một Trưởng Lão đã nói: “Các quan niệm như tinh tú, mặt trời, mặt trăng,
đất nước gió lửa từ đâu đến? Phải chăng từ tâm thức này sinh ra? Chính
tâm thức đó phát sinh ra tư tưởng và khi tư tưởng vận hành, giống như
cuộn chỉ xoay từ sợi, mà tất cả mọi vật đều phát sinh. Tóm lại, tất cả
đều do Tâm tạo. Có tất cả chín thế giới phát sinh từ tâm thức vũ trụ
cũng như một người Mẹ sinh ra chín đứa con. Một đứa con có một đặc tính
hay sắc thái tiêu biểu bằng các màu sắc khác nhau. Thế giới thứ chín
chính là cái thế giới mà hiện nay chúng ta đang sống. Tất cả mọi thế
giới đều tuân theo những quy luật nhất định liên quan đến việc sinh ra,
lớn lên, phát triển rồi chết đi. Đó là định luật thiên nhiên không thể
thay đổi. Ý thức rõ rệt các định luật này rất quan trọng vì nó là cây
cầu tâm thức nối liền chúng ta và các cảnh giới khác và sau cùng với Mẹ
Vũ Trụ (Kaluna). Chính vì ý thức mà người ta biết rằng trái đất này
không phải tạo ra riêng cho loài người mà cho tất cả mọi sinh vật khác
nữa”.
Ký giả Ereira đã đặt câu hỏi
về Kim Tự Tháp và thành phố bỏ hoang với Trưởng Lão người Kogi nhưng họ
lắc đầu từ chối không tiết lộ gì về lịch sử của thành phố đó. Mặc dù
họ tự nhận là con cháu của những người đã xây cất ra thành phố đó nhưng
họ cho biết: “Tại sao các ông cứ quan tâm đến những ký hiệu lạ lùng,
những tấm bản đồ bằng đá kia làm chi? Các ông sẽ không thể hiểu nổi
những ẩn nghĩa đó khi tâm các ông còn xáo trộn.
Các tâm hồn non dại, chưa trưởng thành, chưa biết làm chủ mình thường
chỉ thích tò mò chạy theo những gì kỳ lạ, những hão huyền bên ngoài chứ
không biết quay vào bên trong để hiểu chính mình. Chỉ khi biết mình
thì mới biết được những điều mà Kim Tự Tháp kia được xây cất vào việc gì
và những tảng đá ghi khắc các ký hiệu kia để chỉ dẫn những gì. Khi xưa
tổ tiên của chúng tôi đã biết rõ những điều này nhưng khi con người
trở nên tham lam, ích kỷ, giết hại, ăn thịt cá, phá hoại trật tự của
thiên nhiên thì tổ tiên chúng tôi biết không thể thay đổi gì được. Họ
rút vào rừng sâu núi thẳm, chờ đợi những người em sẽ rút tỉa những bài
học mà họ phải học, những lỗi lầm mà họ đã gây ra, nhưng tiếc thay đã
bao lâu nay hình như chẳng mấy ai học hỏi được điều gì hết!”
Sau ba ngày ghi nhận, tiếp xúc và quay phim, buổi tối hôm ấy, mọi người
quây quần trong căn nhà chính để nghe một Trưởng Lão tuyên bố về thông
điệp mà họ muốn gửi cho thế giới. Đó là một ông lão lớn tuổi nhưng còn
khỏe. Nhìn hàm răng còn nguyên vẹn, mọi người nghĩ ông lão chỉ vào
khoảng sáu mươi là nhiều nhưng về sau ký giả Ereira được biết vị Trưởng
Lão này đã sống trên một trăm năm rồi. Hầu như vị Trưởng Lão nào cũng
đều trên một trăm tuổi trở lên cả. Chúng tôi không nhìn thấy những dấu
vết già yếu, bệnh tật trên thân thể họ như vẫn thường thấy ở các bộ lạc
khác.
Vị Trưởng Lão lên tiếng:
“Chúng tôi đã thảo luận rất kỹ về điều chúng tôi muốn nói. Chúng tôi
muốn gửi một thông điệp cho các em trong gia đình nhân loại. Chúng tôi
nói bằng trái tim, những lời nói chân thành nhất rằng hiện nay nhân
loại sắp bước vào một thảm họa rất lớn mà từ trước đến nay chưa hề xảy
ra.
Thứ nhất, nhân loại cần biết
rằng tất cả chúng ta đều là anh em một nhà, đều là con cùng một Mẹ. Dù
chúng ta có màu da khác nhau, mặc quần áo khác nhau, có những truyền
thống khác nhau, tuân theo những quan niệm khác nhau, sống trong những
điều kiện khác nhau nhưng tất cả chỉ là bề ngoài mà thôi. Bên trong
chúng ta đâu hề khác biệt. Khi đói chúng ta đều đói như nhau, lúc khát
chúng ta đều khát như nhau, chúng ta đều có cảm giác vui buồn như nhau.
Hiển nhiên phải như vậy rồi vì chúng ta đều là con cùng một Mẹ, nhưng
tiếc là các em đã không chú ý đến điều này vì các em đã quên mất nguồn
gốc thiêng liêng của các em rồi!
Sống xa Mẹ đã lâu, các em đã quên hẳn người Mẹ sinh ra các em, săn sóc,
che chở, nuôi dưỡng các em. Vì thiếu ý thức, các em đã phá nát gia tài
Mẹ Cha để lại, phá hoại một cách không thương tiếc, không một mảy may
thương tiếc! Các anh đây sinh trước, gần Cha Mẹ hơn nên hiểu được lòng
Mẹ Cha đang tan nát, đau khổ. Mẹ đã buồn vì các con sinh sau nở muộn đã
không biết thương yêu nhau mà trái lại cứ chém giết, hận thù nhau, làm
hại lẫn nhau khiến Mẹ Cha khổ sở vô cùng. Không những thế, các em còn
dày xéo lên thân thể Mẹ Cha mà không biết rằng các em đang giết hại
chính đấng đã sinh ra các em. Các anh biết rõ việc này nên chỉ muốn
khuyên các em hãy dừng lại, quan sát và ý thức việc làm hiện nay của các
em vì giết hại đấng sinh thành ra mình chính là giết hại chính mình
đó.
Mẹ của các em là ai? Chính là
trái đất này. Lòng Mẹ chính là biển cả và trái tim của Mẹ chính là
những dãy núi cao có mặt khắp nơi. Này các em! đốt rừng, phá núi, đổ đồ
ô uế xuống biển chính là chà đạp lên thân thể của Mẹ đó. Mẹ là nguồn
sống chung và con người không thể sống mà không có Mẹ. Nếu trái đất bị
hủy hoại thì chúng ta sẽ sống ở đâu? Đây là một vấn đề hết sức quan
trọng và cần xét đoán một cách nghiêm chỉnh. Các anh không biết trong
vòng vài năm nữa thế giới sẽ biến đổi như thế nào? Chắc không lấy gì
tốt đẹp lắm đâu nếu các em cứ tiếp tục phá hoại mà không biết bảo trì
môi trường sinh sống. Tại sao được thừa hưởng một gia tài tốt đẹp như
thế mà chúng ta lại phá hoại nó đi vậy? Tại sao các em không nghĩ rằng
trải qua mấy ngàn năm nay, thế hệ trước đã giữ gìn cẩn thận, đã trân
trọng từng tấc đất, từng ngọn suối, từng khóm cây, ngọn cỏ mà ngày nay
các em lại phá nát không hề thương tiếc?
Làm
sao các em có thể tự hào rằng mình “văn minh” khi nhân loại và mọi
sinh vật mỗi ngày một khổ đau nhiều hơn xưa? Làm sao có thể nói rằng
nhân loại đã “tiến bộ” khi con người ngày càng gia tăng thù hận, chỉ
thích gây chiến tranh khắp nơi? Các anh biết vậy nhưng phải làm sao đây?
Làm sao có thể nói cho các em biết rằng vũ trụ có những định luật vô
cùng lớn lao, không thể vi phạm được? Lòng các anh vô cùng đau đớn vì
các anh thấy rằng trái đất đã khô kiệt rồi, mọi sự sống đang lâm nguy
và thảm họa diệt vong chỉ còn trong giây lát. Do đó các anh muốn kêu
gọi khẩn thiết rằng hãy thức tỉnh, ngưng ngay những việc có tính cách
phá hoại đó lại, nếu không thì trễ quá mất rồi!”
Ký giả Ereira ghi nhận: “Thật khó có thể tin rằng những người Kogi lại
biết rõ tình trạng phá hoại môi sinh và chiến tranh đang xảy ra trên
thế giới hiện nay khi họ không rời khỏi phạm vi của đỉnh Sierra. Tuy
nhiên điều này có lẽ cũng không sai vì có nhiều bằng chứng rằng môi
trường sinh sống của nhân loại đang bước vào một giai đoạn nguy kịch rõ
rệt. Một bằng chứng hiển nhiên là lớp tuyết trên đỉnh Sierra trước kia
vẫn đóng rất dày mà nay chỉ còn trơ lại một vài mảng mà thôi. Gần đỉnh
núi có một hồ nước rất lớn, vốn là nơi lưu trữ nước khi tuyết tan vào
mùa hè.
Hồ
nước này sẽ đổ xuống các sông ngòi, chảy qua những đồng bằng trước khi
chảy ra biển. Hiện nay hồ nước này cũng đã gần cạn khô, mực nước tại
sông ngòi quanh vùng đều xuống rất thấp và dân chúng ở vùng đồng bằng đã
than là suốt mấy năm nay, nạn hạn hán đã hoành hành dữ dội, số lượng
thóc lúa thu hoạch được càng ngày càng xuống rất thấp. Khắp nơi trên
thế giới, người ta nói về tình trạng nhiệt độ gia tăng (Global Warming)
gây ra bởi nạn đốt rừng, phá núi, xẻ đường và hậu quả của những ô
nhiễm kỹ nghệ. Thêm vào đó biển cả cũng gặp nhiều khó khăn bởi việc các
chất cặn bã gia tăng, giết hại các vi sinh vật, căn bản của đời sống
các loài thủy tộc. Thêm vào đó, việc phát triển các kỹ thuật đánh cá
tối tân bằng các tấm lưới khổng lồ như lưới vét (Drift Net) của các quốc
gia tân tiến đã làm nhiều dân tộc sống ở ven biển gặp nhiều khó khăn
về thực phẩm vì chẳng còn có cá để ăn”.
Người ta đã tiên đoán rằng chỉ vài năm nữa thế giới sẽ lâm vào tình
trạng suy kiệt dinh dưỡng. Nạn đói kém sẽ xảy ra khắp nơi, và những
quốc gia làm chủ được thực phẩm sẽ là những quốc gia có quyền lực mạnh
nhất. Biết rõ nguy nan này, các quốc gia tân tiến đang phát động những
căn bản kinh tế, kỹ nghệ mới đặt trên vấn đề môi sinh mà nạn nhân đầu
tiên sẽ là các quốc gia kém mở mang, chậm tiến. Chính những quốc gia
này sẽ trở thành miếng mồi ngon để các quốc gia tân tiến kéo đến mở
mang kỹ nghệ, phóng uế bừa bãi các chất cặn bã, và phá hoại môi sinh.
Nhân danh khoa học kỹ thuật, các quốc gia tân tiến đang cho thuyên
chuyển những nhà máy, kỹ nghệ từ xứ họ qua những quốc gia khác dưới
những danh nghĩa rất tốt đẹp như hợp tác, phát triển kỹ thuật. Hiển
nhiên họ đã ý thức tình trạng phá hoại môi sinh và hậu quả của nó trong
quốc gia của họ và quyết định nếu kỹ nghệ là cần thiết thì hậu quả của
nó phải xảy ra một nơi nào khác chứ không phải trên lãnh thổ của họ.
Nói một cách khác, chính sách “thực dân mới” sẽ không xây dựng trên
tình trạng chiếm đất, nhưng sẽ đặt trên căn bản phá hoại môi sinh tại
những nơi khác, vì đây là một sự phá hoại có tính cách vĩnh viễn, không
thể phục hồi. Những quốc gia mà môi sinh bị phá hoại sẽ không bao giờ
ngóc đầu lên được khi tình trạng thực phẩm thiếu sót vì đất mầu bị phá
hoại, rừng rậm bị phá hủy, biển cả và đất đai chứa đựng toàn những chất
ô nhiễm. Dĩ nhiên dân chúng sẽ bị những bệnh tật kỳ dị không thể chữa,
những thứ bệnh có thể gây tổn thương đến yếu tố di truyền và hoàn toàn
suy kiệt nhân lực (Oligarchy) bởi các hóa chất kỹ nghệ.
Thế giới ngày nay đang bước vào một khúc quanh lịch sử mà trong đó tình
trạng môi sinh sẽ đóng một vai trò thiết yếu, quan trọng. Khi phái
đoàn ký giả đài BBC rời rặng Sierra vào tháng hai năm 1993, những người
Kogi đã ân cần nhắn nhủ: “Xin các ông hãy mang thông điệp này ra gửi
cho thế giới bên ngoài để nhân loại biết rằng tình trạng đã thực sự
nguy kịch lắm rồi! Nếu họ không chịu thức tỉnh thì đợi đến bao giờ nữa
đây?”
Thiên Lý Bửu Tòa | Web site www.thienlybuutoa.org
Cultural Anthropology, Ecology – The Kogi; “The elder brothers ...
From the Heart of the World: The Elder Brothers' Warning examines the ancient way of life of the Kogi Indians, descendants of the Tairona civilization that ...
vodpod.com/.../1193435-cultural-anthropology-ecology-the-kogi-the-elder- brothers-warning -
vodpod.com/.../1193435-cultural-anthropology-ecology-the-kogi-the-elder-
Cultural Anthropology, Ecology – The Kogi; “The elder brothers ... (from page 9)- [ Translate this page ]
Cultural Anthropology, Ecology – The Kogi; “The elder brothers... 4. Un reportage d'une heure sur les Kogis. video.google.com ...
www.yoolink.fr/url/tPOMnH24RJikc5QJTNKYGQ -
http://www.4shared.com/file/73662977/4733772c/Thongdiep_nguoianh.html |
*
THƠ NGUYỄN QUỐC CHÁNH
Một bài thơ viết từ SAIGON rất hay...
giới trẻ cần quan tâm.
( tác gỉa : Nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh.)
Quê Hương và Chủ Nghĩa
(Gửi tuổi trẻ Việt Nam)
(Gửi tuổi trẻ Việt Nam)
Em hãy ngồi xuống đây
Anh kể câu chuyện này
Trên cánh đồng cỏ cháy
Ngậm ngùi như khói bay
Con ngựa già một đời
Chưa thấy được ngày vui
Mắt mỏi mòn trông đợi
Những mầm cỏ xanh tươi.
Đã bao nhiêu năm rồi
Hướng nhìn về xa xôi
Tâm tư đau nhức nhối
Cuộc đời vẫn nổi trôi
Em nhìn về tương lai
Cố dấu tiếng thở dài
Mắt dường như ngấn lệ
Có phải vì khói cay?
Em thấy đó, trên đường đi không đến,
Quê hương đau, chồn cáo vẫn nghêng ngang
Những con thú người nhảy múa kiêu căng
Ngửa mặt hú một bài ca chủ nghiã.
Ngôn ngữ văn nô, đỉnh cao trí tuệ,
Chủ nghiã dạy em, thù hận hờn căm
Chủ nghiã dạy em, độc ác bất nhân
Chủ nghiã dạy em, lọc lừa xảo trá
Chủ nghiã dạy em, dối gian trăm ngả
Chủ nghiã dạy em, bội phản vong ân
Chủ nghiã dạy em, giết chết lương tâm
Chủ nghiã dạy em, vô thần đấu tố
Chủ nghiã mù, rước voi dày mả Tổ
Chủ nghiã ngu, thờ đồ tể ngoại bang
Chủ nghiã bưng bô, xây dựng thiên đàng
Chủ nghiã lừa em, những con bò sữa
Chủ nghiã bất lương, ma cô nhà chứa
Chủ nghiã tú bà, dụ dỗ thơ ngây
Chủ nghiã cò mồi, vơ vét luôn tay
Chủ nghiã cai thầu, bán buôn Tổ-Quốc
Chủ nghiã lưỡi câu, móc mồi dân tộc
Chủ nghiã bịp lừa, bánh vẽ tự do
Chủ nghiã cá ươn, tư tưởng vong nô
Chủ nghiã chết đi, Quê Hương vẫn sống
Ai nhân danh hạnh phúc
Thứ hạnh phúc ngục tù
Ai nhân danh dân chủ
Thứ dân chủ si ngu
Ai nhân danh chân lý
Thứ chân lý đui mù
Bao nhiêu năm, ai nhân danh chủ nghiã,
Tự-Do xích xiềng, Dân-Chủ dối gian
Mác-Lênin, đâu phải người Việt Nam!
Sự thật đó có làm em đau nhói ?
Vẫn chập chờn lượn bay bầy quạ đói
Chồn cáo kia có rình rập trước sau
Chủ nghiã dạy em, độc ác bất nhân
Chủ nghiã dạy em, lọc lừa xảo trá
Chủ nghiã dạy em, dối gian trăm ngả
Chủ nghiã dạy em, bội phản vong ân
Chủ nghiã dạy em, giết chết lương tâm
Chủ nghiã dạy em, vô thần đấu tố
Chủ nghiã mù, rước voi dày mả Tổ
Chủ nghiã ngu, thờ đồ tể ngoại bang
Chủ nghiã bưng bô, xây dựng thiên đàng
Chủ nghiã lừa em, những con bò sữa
Chủ nghiã bất lương, ma cô nhà chứa
Chủ nghiã tú bà, dụ dỗ thơ ngây
Chủ nghiã cò mồi, vơ vét luôn tay
Chủ nghiã cai thầu, bán buôn Tổ-Quốc
Chủ nghiã lưỡi câu, móc mồi dân tộc
Chủ nghiã bịp lừa, bánh vẽ tự do
Chủ nghiã cá ươn, tư tưởng vong nô
Chủ nghiã chết đi, Quê Hương vẫn sống
Ai nhân danh hạnh phúc
Thứ hạnh phúc ngục tù
Ai nhân danh dân chủ
Thứ dân chủ si ngu
Ai nhân danh chân lý
Thứ chân lý đui mù
Bao nhiêu năm, ai nhân danh chủ nghiã,
Tự-Do xích xiềng, Dân-Chủ dối gian
Mác-Lênin, đâu phải người Việt Nam!
Sự thật đó có làm em đau nhói ?
Vẫn chập chờn lượn bay bầy quạ đói
Chồn cáo kia có rình rập trước sau
Ngẩng mặt cao và đừng sợ đớn đau
Đứng lên em bằng tâm hồn biển động.
Em đứng lên như đại dương dậy sóng
Tiếng sét thần tuổi trẻ nổ ầm vang
Những tượng hình, chủ nghiã, phải tiêu tan
Cây Dân-Chủ bừng lên ngàn sức sống,
Em bây giờ khôn lớn
Mắt rực lửa yêu thương,
Biết đâu là sự thật
Em tìm thấy con đường.
Tự-Do sẽ nở hoa
Trên quê hương khốn khó
Anh như con ngựa già
Vẫn cúi đầu kiên nhẫn
Đốt những đám cỏ khô
Dọn đường cho em đi làm lịch sử
Nguyễn Quốc ChánhSaigon
Đứng lên em bằng tâm hồn biển động.
Em đứng lên như đại dương dậy sóng
Tiếng sét thần tuổi trẻ nổ ầm vang
Những tượng hình, chủ nghiã, phải tiêu tan
Cây Dân-Chủ bừng lên ngàn sức sống,
Em bây giờ khôn lớn
Mắt rực lửa yêu thương,
Biết đâu là sự thật
Em tìm thấy con đường.
Tự-Do sẽ nở hoa
Trên quê hương khốn khó
Anh như con ngựa già
Vẫn cúi đầu kiên nhẫn
Đốt những đám cỏ khô
Dọn đường cho em đi làm lịch sử
Nguyễn Quốc ChánhSaigon
Nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh
sinh năm 1958 ở Bạc Liêu, hiện sống tại Sài Gòn. Tác giả của nhiều tập
thơ như Ðêm mặt trời mọc, Khí hậu đồ vật và Của căn cước ẩn dụ, và Ê,
tao đây. Thơ của ông đã được nhiều tác giả dịch ra tiếng Anh. Trong bài
phỏng vấn dành cho nhà văn Vi Ký, nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh nhận xét về
đảng Cộng Sản: “Ðảng Cộng sản thắng Tây và Mỹ bằng máu
của dân tộc, bằng vũ khí của Nga và Tàu, rồi nộp “độc lập dân tộc” cho
cộng sản Tàu và Nga. Ai chỉ ra tình trạng thế chấp và bán đứng đó đều bị
cho là phản động. Kẻ phản động có thể gây tai họa cho Ðảng nhưng lại là
phúc của dân. Những ai vì Ðảng sẽ kết án kẻ phản động, còn những ai vì
con người thì sẽ hoan hô kẻ phản động. Hãy nhớ câu nói lịch sử của ông
Nguyễn Văn Thiệu: “Ðừng tin những gì cộng sản nói, mà hãy nhìn những gì cộng sản làm”.
*
Thursday, January 28, 2010
TIN VOA * BÀI DIỄN VĂN CỦA TỔNG THỐNG OBAMA
*
Các
nhà lãnh đạo Quốc Hội đã có phản ứng khác nhau trước bài diễn văn về
tình trạng liên bang đầu tiên của Tổng thống Barack Obama. Một số nhà
lập pháp Dân chủ nói rằng bài diễn văn của Tổng thống là lạc quan và
tích cực, trong khi một số đảng viên Cộng hòa cáo buộc Tổng thống là
nhìn về phía sau và đổ lỗi cho người tiền nhiệm về những vấn đề của đất
nước. Từ trụ sở Quốc Hội Hoa Kỳ, thông tín viên VOA Cindy Saine gởi về
bài tường thuật sau đây.
Bài diễn văn về tình trạng liên bang đầu tiên của Tổng thống Obama đến vào một thời điểm mà đảng Dân chủ của ông còn đang bị rúng động vì thất bại đau đớn hồi tuần trước về chiếc ghế Thượng viện tại tiểu bang Massachusetts, nơi dân chúng trước nay vẫn ngả nhiều về đảng Dân chủ. Mất chiếc ghế đó tại Thượng viện đã gây phương hại cho các cơ may phe Dân chủ thông qua được dự luật cải tổ bảo hiểm y tế và tạo ra một làn sóng lo âu trước các cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 11 năm nay.
Tổng thống đã đề cập thẳng đến trở ngại chính trị hồi tuần trước, và thừa nhận rằng cử tri có quyền phẫn nộ. Nhưng ông nói với các thành viên cùng đảng với ông rằng họ vẫn chiếm thế đa số ở cả hai viện Quốc hội, và rằng họ cần phải nắm thế chủ động, thay vì thoái lui. Ông kêu gọi cả hai phe Dân chủ lẫn Cộng hòa hãy khắc phục những chia rẽ đảng phái và hợp tác với nhau để thông qua các dự luật nhằm giải quyết mọi vấn đề.
Tổng thống Obama nói: “Điều khiến cho nhân dân Mỹ bất mãn là một thủ đô Washington mà ngày nào cũng là ngày bầu cử. Chúng ta không thể tiến hành một cuộc vận động vĩnh viễn mà mục tiêu duy nhất là xem ai được đưa tên ra trong các tít ở trang đầu báo chí làm cho đối phương phải bối rối. Một thái độ cho rằng ‘nếu anh thua, là tôi thắng.’”
Thượng nghị sĩ Cộng hoà Bob Corker nói với đài VOA rằng giọng điệu của tổng thống rất lịch sự, nhưng bài diễn văn thiếu những chi tiết cụ thể về cách làm sao để tiếp xúc hợp tác với phe Cộng hoà.
Ông Corker nói: “Tôi đã hy vọng nhiều hơn thế. Chắc chắn là giọng điệu rất dễ thương, nhưng về vấn đề chính sách thì tôi thấy là dường như ông ấy vẫn chưa thực sự học hỏi được nhiều trong mấy tuần lễ vừa qua.”
Thượng nghị sĩ Cộng hoà Jon Kyl mô tả bài diễn văn là mang quá nhiều tính đảng phái, và nghe có vẻ như một bài diễn văn vận động bầu cử hơn là bài diễn văn về tình trạng liên bang. Ông Kyl nói tổng thống vẫn còn đổ lỗi cho cựu tổng thống George Bush về các vấn đề của đất nước, mặc dù không nêu đích danh.
Ông Kyl nói: “Sau hơn một năm trời, hãy nhận lấy những vấn đề mà mình phải đối phó. Anh vận động ra làm tổng thống để giải quyết các vấn đề, thì anh hãy ngưng kêu ca về tình trạng ngổn ngang mà anh đã thừa kế.”
Mặt khác, các đảng viên Dân chủ ca ngợi tổng thống đã tỏ ra lạc quan và tập trung vào vấn đề công ăn việc làm – là vấn đề hàng đầu đối với đa số cử tri. Thượng nghị sĩ Dân chủ Mary Landrieu nói với đài VOA rằng bà cho rằng đó là một bài diễn văn không mang tính đảng phái một chút nào hết.
Thượng nghị sĩ Landrieu nói: “Tổng thống đã lạc quan. Ông rất đáng được ca ngợi. Tôi đặc biệt vui mừng được nghe trọng điểm của ông. Ông đã đề cập ít nhất 15 lần đến doanh nghiệp nhỏ, đến “người dân thường”, đến việc giúp đỡ các gia đình trung lưu, đến công ăn việc làm. Tôi nghĩ đó thực sự là những gì chúng ta cần phải đặt trọng tâm chú ý vào.”
Tổng thống Obama được sự tán thưởng nhiều nhất từ phía các đảng viên Cộng hòa đối lập khi ông nói rằng trọng điểm số 1 trong năm tới sẽ là tạo công ăn việc làm và thúc đẩy các cơ sở doanh nghiệp nhỏ. Nhưng ông được sự tán thưởng nhiều hơn từ phía đảng Dân chủ so với phía đảng Cộng hòa khi ông đề nghị Quốc hội thông qua một dự luật tạo dựng công ăn việc làm và trình lên cho ông ký duyệt càng nhanh càng tốt.
Phản ứng về bài diễn văn của Tổng thống Obama
Chia sẻ
Bài diễn văn về tình trạng liên bang đầu tiên của Tổng thống Obama đến vào một thời điểm mà đảng Dân chủ của ông còn đang bị rúng động vì thất bại đau đớn hồi tuần trước về chiếc ghế Thượng viện tại tiểu bang Massachusetts, nơi dân chúng trước nay vẫn ngả nhiều về đảng Dân chủ. Mất chiếc ghế đó tại Thượng viện đã gây phương hại cho các cơ may phe Dân chủ thông qua được dự luật cải tổ bảo hiểm y tế và tạo ra một làn sóng lo âu trước các cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 11 năm nay.
Tổng thống đã đề cập thẳng đến trở ngại chính trị hồi tuần trước, và thừa nhận rằng cử tri có quyền phẫn nộ. Nhưng ông nói với các thành viên cùng đảng với ông rằng họ vẫn chiếm thế đa số ở cả hai viện Quốc hội, và rằng họ cần phải nắm thế chủ động, thay vì thoái lui. Ông kêu gọi cả hai phe Dân chủ lẫn Cộng hòa hãy khắc phục những chia rẽ đảng phái và hợp tác với nhau để thông qua các dự luật nhằm giải quyết mọi vấn đề.
Tổng thống Obama nói: “Điều khiến cho nhân dân Mỹ bất mãn là một thủ đô Washington mà ngày nào cũng là ngày bầu cử. Chúng ta không thể tiến hành một cuộc vận động vĩnh viễn mà mục tiêu duy nhất là xem ai được đưa tên ra trong các tít ở trang đầu báo chí làm cho đối phương phải bối rối. Một thái độ cho rằng ‘nếu anh thua, là tôi thắng.’”
Thượng nghị sĩ Cộng hoà Bob Corker nói với đài VOA rằng giọng điệu của tổng thống rất lịch sự, nhưng bài diễn văn thiếu những chi tiết cụ thể về cách làm sao để tiếp xúc hợp tác với phe Cộng hoà.
Ông Corker nói: “Tôi đã hy vọng nhiều hơn thế. Chắc chắn là giọng điệu rất dễ thương, nhưng về vấn đề chính sách thì tôi thấy là dường như ông ấy vẫn chưa thực sự học hỏi được nhiều trong mấy tuần lễ vừa qua.”
Thượng nghị sĩ Cộng hoà Jon Kyl mô tả bài diễn văn là mang quá nhiều tính đảng phái, và nghe có vẻ như một bài diễn văn vận động bầu cử hơn là bài diễn văn về tình trạng liên bang. Ông Kyl nói tổng thống vẫn còn đổ lỗi cho cựu tổng thống George Bush về các vấn đề của đất nước, mặc dù không nêu đích danh.
Ông Kyl nói: “Sau hơn một năm trời, hãy nhận lấy những vấn đề mà mình phải đối phó. Anh vận động ra làm tổng thống để giải quyết các vấn đề, thì anh hãy ngưng kêu ca về tình trạng ngổn ngang mà anh đã thừa kế.”
Mặt khác, các đảng viên Dân chủ ca ngợi tổng thống đã tỏ ra lạc quan và tập trung vào vấn đề công ăn việc làm – là vấn đề hàng đầu đối với đa số cử tri. Thượng nghị sĩ Dân chủ Mary Landrieu nói với đài VOA rằng bà cho rằng đó là một bài diễn văn không mang tính đảng phái một chút nào hết.
Thượng nghị sĩ Landrieu nói: “Tổng thống đã lạc quan. Ông rất đáng được ca ngợi. Tôi đặc biệt vui mừng được nghe trọng điểm của ông. Ông đã đề cập ít nhất 15 lần đến doanh nghiệp nhỏ, đến “người dân thường”, đến việc giúp đỡ các gia đình trung lưu, đến công ăn việc làm. Tôi nghĩ đó thực sự là những gì chúng ta cần phải đặt trọng tâm chú ý vào.”
Tổng thống Obama được sự tán thưởng nhiều nhất từ phía các đảng viên Cộng hòa đối lập khi ông nói rằng trọng điểm số 1 trong năm tới sẽ là tạo công ăn việc làm và thúc đẩy các cơ sở doanh nghiệp nhỏ. Nhưng ông được sự tán thưởng nhiều hơn từ phía đảng Dân chủ so với phía đảng Cộng hòa khi ông đề nghị Quốc hội thông qua một dự luật tạo dựng công ăn việc làm và trình lên cho ông ký duyệt càng nhanh càng tốt.
Wednesday, January 27, 2010
DIỄN VĂN CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA
*
TT Obama đọc Diễn văn về Tình trạng Liên bang
Tổng thống Obama nói rằng "cơn bão tồi tệ nhất" đã qua
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói rằng “cơn bão tồi tệ nhất” đã qua, một năm sau khi ông nhậm chức vào lúc nước Mỹ phải đối mặt với hai cuộc chiến và một nền kinh tế “bị chao đảo bởi cuộc suy thoái trầm trọng; một hệ thống tài chính bên bờ vực sụp đổ, và một chính phủ ngập trong nợ nần.”
Tuy nhiên trong Thông điệp về Tình trạng Liên bang đầu tiên, Tổng thống Obama nói trước Quốc hội và người dân Mỹ đêm hôm nay rằng “sự tàn phá vẫn còn đó”. Ông nói rằng cứ 10 người Mỹ thì có 1 người không thể tìm được việc làm; nhiều doanh nghiệp đã đóng cửa và giá nhà đã sụt giảm.
Tổng thống Obama thừa nhận rằng những thị trấn nhỏ và khu vực nông thôn đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề, và rằng cuộc sống của những người đã nghèo khó lại càng trở nên khó khăn hơn.
Ông nói rằng ông hiểu “những nỗi lo lắng” về tình hình kinh tế hiện tại, và rằng một số người đã thất vọng, và một số khác tức giận. Và ông nói rằng đất nước vẫn sẽ phải đối mặt với “những thách thức to lớn và khó khăn”.
Nhà lãnh đạo Mỹ nói rằng công việc cấp bách nhất của ông khi nhậm chức là chống đỡ cho những ngân hàng đã tiếp tay làm tăng thêm tình trạng khủng hoảng tài chính.
Tổng thống Hoa Kỳ nói ông làm như vậy vì khi tranh cử ông đã hứa không những sẽ làm những hợp với lòng dân mà còn làm những gì cần phải làm.
Tổng thống Obama nói rằng vì các biện pháp chính quyền của ông thực hiện để ổn định các ngân hàng và nền kinh tế, 2 triệu người Mỹ lẽ ra bị thất nghiệp đã giữ được việc làm.
*
TT Obama quyết tâm giải quyết các vấn đề khó khăn của đất nước
Tổng thống Obama thừa nhận đã trả giá đắt về mặt chính trị trong năm tại chức đầu tiênTổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cho biết ông giữ vững quyết tâm giải quyết các vấn đề khó khăn nhất của đất nước cho dù những hành động của ông thiếu sự ủng hộ về mặt chính trị.
Trong cuộc phỏng vấn hôm thứ Hai dành cho đài truyền hình ABC, ông Obama nói rằng ông sẽ tiếp tục ra sức chấn hưng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và cải tổ hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Tuy nhiên, ông thừa nhận là đã trả giá đắt về mặt chính trị trong năm tại chức đầu tiên, với tỉ lệ ủng hộ giảm xuống tới mức được xem là nguy hiểm.
Kế hoạch cải cách y tế của ông bị chỉ trích, cũng như quyết định cứu nguy các ngân hàng và giúp cho các công ty sản xuất xe hơi khỏi bị sụp đổ.
Tổng thống Obama cho biết như thế hai ngày trước khi đọc bài diễn văn hàng năm về tình trạng liên bang.
Trong diễn văn đó, ông sẽ trình bày chi tiết về những kế hoạch kinh tế để giúp đỡ cho giới trung lưu và tạo ra công ăn việc làm.*
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama dự trù đóng băng một số chương trình quốc nội
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama dự trù đóng băng ngân sách của một số chương trình quốc nội trong vòng 3 năm bắt đầu từ năm 2011.
Các giới chức hành pháp cho hay trong bài diễn văn đọc vào tối thứ tư về tình trạng liên bang Tổng thống Obama sẽ yêu cầu Quốc hội không gia tăng các khoản chi tiêu cho một số chương trình.
Theo dự liệu, kế hoạch đó sẽ tiết kiệm khoảng 250 tỉ đô la trong vòng 10 năm.
Tòa Bạch Ốc đang bị áp lực đòi giảm thiểu chi tiêu sau khi ngân sách bị thâm hụt với mức kỷ lục là 1,400 tỉ đô la trong tài khóa 2009.
Lãnh tụ phe Cộng hòa ở Hạ viện, Dân biểu John Boehner, đã bác bỏ đề nghị vừa kể của ông Obama.
*
Tổng thống Barack Obama tạo công ăn việc làm cho dân chúng"
Ông tổng thống nói đến các thời kỳ khó khăn trong lịch sử Hoa Kỳ, nhưng cho rằng nước Mỹ sẽ chiến thắng "bởi lẽ chúng ta chọn con đường tiến lên phía trước trong tư thế một quốc gia, một dân tộc".
"Chúng ta được thử thách thêm một lần nữa. Và một lần nữa, chúng ta phải đáp lại lời thỉnh cầu của lịch sử."
Kinh tế Mỹ, nạn thất nghiệp và cải cách hệ thống y tế sẽ nằm trong trọng tâm bài diễn văn.
Ông Obama đã được cả hai phe tại Hạ viện chào đón một cách nồng nhiệt như thông lệ.
Nói về kinh tế Hoa Kỳ, ông tổng thống phát biểu rằng ông nhậm chức hơn một năm trước trong thời kỳ "giữa hai cuộc chiến, nền kinh tế chao đảo vì khủng hoảng, hệ thống tài chính gần suy sụp và chính phủ nợ nần chồng chất".
"Thiệt hại to lớn vẫn còn đó."
"Một phần mười dân số Hoa Kỳ đang không có việc làm. Nhiều công ty phá sản. Giá địa ốc giảm sút. Bị ảnh hưởng nặng nhất là các thị trấn và làng xã nhỏ ở nông thôn. Người nghèo lại càng nghèo thêm."
Ông Obama nói: "Tôi hiểu nỗi lo lắng của người dân. Chúng không mới. Chính đó là lý do tôi đăng cử làm tổng thống".
Mới đây đảng Dân chủ đã mất một ghế Thượng nghị sỹ quan trọng tại bang Massachusetts, gây hụt phiếu trong Thượng viện.
Điều này có thể gây đe dọa cho nghị trình lập pháp của ông tổng thống, vốn được ông đặt ra từ khi lên nắm chính quyền.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100128_obama_speech.shtml
*
TT Obama đọc Diễn văn về Tình trạng Liên bang
Tổng thống Obama nói rằng "cơn bão tồi tệ nhất" đã qua
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói rằng “cơn bão tồi tệ nhất” đã qua, một năm sau khi ông nhậm chức vào lúc nước Mỹ phải đối mặt với hai cuộc chiến và một nền kinh tế “bị chao đảo bởi cuộc suy thoái trầm trọng; một hệ thống tài chính bên bờ vực sụp đổ, và một chính phủ ngập trong nợ nần.”
Tuy nhiên trong Thông điệp về Tình trạng Liên bang đầu tiên, Tổng thống Obama nói trước Quốc hội và người dân Mỹ đêm hôm nay rằng “sự tàn phá vẫn còn đó”. Ông nói rằng cứ 10 người Mỹ thì có 1 người không thể tìm được việc làm; nhiều doanh nghiệp đã đóng cửa và giá nhà đã sụt giảm.
Tổng thống Obama thừa nhận rằng những thị trấn nhỏ và khu vực nông thôn đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề, và rằng cuộc sống của những người đã nghèo khó lại càng trở nên khó khăn hơn.
Ông nói rằng ông hiểu “những nỗi lo lắng” về tình hình kinh tế hiện tại, và rằng một số người đã thất vọng, và một số khác tức giận. Và ông nói rằng đất nước vẫn sẽ phải đối mặt với “những thách thức to lớn và khó khăn”.
Nhà lãnh đạo Mỹ nói rằng công việc cấp bách nhất của ông khi nhậm chức là chống đỡ cho những ngân hàng đã tiếp tay làm tăng thêm tình trạng khủng hoảng tài chính.
Tổng thống Hoa Kỳ nói ông làm như vậy vì khi tranh cử ông đã hứa không những sẽ làm những hợp với lòng dân mà còn làm những gì cần phải làm.
Tổng thống Obama nói rằng vì các biện pháp chính quyền của ông thực hiện để ổn định các ngân hàng và nền kinh tế, 2 triệu người Mỹ lẽ ra bị thất nghiệp đã giữ được việc làm.
*
TT Obama quyết tâm giải quyết các vấn đề khó khăn của đất nước
Tổng thống Obama thừa nhận đã trả giá đắt về mặt chính trị trong năm tại chức đầu tiênTổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cho biết ông giữ vững quyết tâm giải quyết các vấn đề khó khăn nhất của đất nước cho dù những hành động của ông thiếu sự ủng hộ về mặt chính trị.
Trong cuộc phỏng vấn hôm thứ Hai dành cho đài truyền hình ABC, ông Obama nói rằng ông sẽ tiếp tục ra sức chấn hưng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và cải tổ hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Tuy nhiên, ông thừa nhận là đã trả giá đắt về mặt chính trị trong năm tại chức đầu tiên, với tỉ lệ ủng hộ giảm xuống tới mức được xem là nguy hiểm.
Kế hoạch cải cách y tế của ông bị chỉ trích, cũng như quyết định cứu nguy các ngân hàng và giúp cho các công ty sản xuất xe hơi khỏi bị sụp đổ.
Tổng thống Obama cho biết như thế hai ngày trước khi đọc bài diễn văn hàng năm về tình trạng liên bang.
Trong diễn văn đó, ông sẽ trình bày chi tiết về những kế hoạch kinh tế để giúp đỡ cho giới trung lưu và tạo ra công ăn việc làm.*
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama dự trù đóng băng một số chương trình quốc nội
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama dự trù đóng băng ngân sách của một số chương trình quốc nội trong vòng 3 năm bắt đầu từ năm 2011.
Các giới chức hành pháp cho hay trong bài diễn văn đọc vào tối thứ tư về tình trạng liên bang Tổng thống Obama sẽ yêu cầu Quốc hội không gia tăng các khoản chi tiêu cho một số chương trình.
Theo dự liệu, kế hoạch đó sẽ tiết kiệm khoảng 250 tỉ đô la trong vòng 10 năm.
Tòa Bạch Ốc đang bị áp lực đòi giảm thiểu chi tiêu sau khi ngân sách bị thâm hụt với mức kỷ lục là 1,400 tỉ đô la trong tài khóa 2009.
Lãnh tụ phe Cộng hòa ở Hạ viện, Dân biểu John Boehner, đã bác bỏ đề nghị vừa kể của ông Obama.
*
Tổng thống Barack Obama tạo công ăn việc làm cho dân chúng"
Trong bài diễn văn đến toàn dân (State of Union) lần đầu tiên,
Tổng thống Barack Obama nói tạo công ăn việc làm là ưu tiên hàng
đầu của ông.
Ông cũng nói người Mỹ cần "đáp lại lời thỉnh cầu của lịch sử".Ông tổng thống nói đến các thời kỳ khó khăn trong lịch sử Hoa Kỳ, nhưng cho rằng nước Mỹ sẽ chiến thắng "bởi lẽ chúng ta chọn con đường tiến lên phía trước trong tư thế một quốc gia, một dân tộc".
"Chúng ta được thử thách thêm một lần nữa. Và một lần nữa, chúng ta phải đáp lại lời thỉnh cầu của lịch sử."
Kinh tế Mỹ, nạn thất nghiệp và cải cách hệ thống y tế sẽ nằm trong trọng tâm bài diễn văn.
Ông Obama đã được cả hai phe tại Hạ viện chào đón một cách nồng nhiệt như thông lệ.
Nói về kinh tế Hoa Kỳ, ông tổng thống phát biểu rằng ông nhậm chức hơn một năm trước trong thời kỳ "giữa hai cuộc chiến, nền kinh tế chao đảo vì khủng hoảng, hệ thống tài chính gần suy sụp và chính phủ nợ nần chồng chất".
"Thiệt hại to lớn vẫn còn đó."
"Một phần mười dân số Hoa Kỳ đang không có việc làm. Nhiều công ty phá sản. Giá địa ốc giảm sút. Bị ảnh hưởng nặng nhất là các thị trấn và làng xã nhỏ ở nông thôn. Người nghèo lại càng nghèo thêm."
Ông Obama nói: "Tôi hiểu nỗi lo lắng của người dân. Chúng không mới. Chính đó là lý do tôi đăng cử làm tổng thống".
Mới đây đảng Dân chủ đã mất một ghế Thượng nghị sỹ quan trọng tại bang Massachusetts, gây hụt phiếu trong Thượng viện.
Điều này có thể gây đe dọa cho nghị trình lập pháp của ông tổng thống, vốn được ông đặt ra từ khi lên nắm chính quyền.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/01/100128_obama_speech.shtml
*
QUACH TƯƠNG UY * THUYẾT SỨC MẠNH MỀM CỦA JOSEPH NYE
*
Sức mạnh mềm của Việt Nam?
Viết cho BBCVietnamese.com từ London
20
năm trước, lý thuyết Sức mạnh Mềm của Giáo sư Joseph Nye trở nên nổi
tiếng thế giới, được xem là sự giải thích hợp lý những đổi thay to lớn ở
Đông Âu.
Lý thuyết này nhanh chóng lan sang Á châu và trở thành học thuyết mới diễn giải tính chính danh của các chính quyền Đông phương.
20 năm sau, Giáo sư Joseph Nye lại đến Việt Nam với thuyết Sức mạnh mềm; và lần này, ông đến đúng lúc để giảng về sức mạnh cho một quốc gia cần sức mạnh.
Đầu
tiên, Giáo sư ca ngợi thành tựu của Trung Quốc trong ba thập niên qua;
ông tin rằng Trung Quốc đã trở thành một đại cường có ảnh hưởng lớn
trong quan hệ quốc tế. Nhưng vấn đề cho Trung Quốc là sự thiếu cân bằng
giữa quyền lực cứng và mềm. Quyền lực cứng nói chung ám chỉ sức mạnh
kinh tế và quân sự, còn quyền lực mềm lại chỉ ảnh hưởng ý thức hệ, văn
hóa và các định chế quốc gia.
Theo ông Nye, sức mạnh mềm cũng quan trọng không kém để duy trì sự chính thống của nhà nước.
Trong buổi giảng bài thân thiện đó, trước những người Trung Quốc hâm mộ, Giáo sư Nye không chỉ thẳng ra rằng Trung Quốc vẫn cần dân chủ và nhân quyền để xây dựng sức mạnh mềm. Khán giả Trung Quốc thỏa mãn với lý thuyết của ông vì nếu nói về ảnh hưởng văn hóa và ý thức hệ, chúng tôi luôn có thể viện đến Khổng Tử.
Nhưng khi ông Nye tới Việt Nam, đó là một quốc gia không có sức mạnh cứng, cũng không có đủ Khổng giáo để làm giả sức mạnh mềm. Thế thì vị giáo sư có thể đề ra gợi ý gì?
Có vẻ ý của giáo sư ám chỉ rằng chủ nghĩa dân tộc của Việt Nam còn lành mạnh hơn của Trung Quốc, vì Việt Nam ở trong thế tự vệ. Chủ nghĩa dân tộc của Việt Nam thuyết phục hơn vì đất nước này đối chọi với Trung Quốc kiên cường. Là kẻ yếu, Việt Nam có được thiện cảm của cộng đồng quốc tế. Nhưng thiện cảm có đồng nghĩa với Sức mạnh Mềm?
Gợi ý thứ hai liên quan việc Việt Nam dẫn dắt ASEAN năm 2010 trong tư cách chủ tịch. Theo ông Nye, nếu một nước nhỏ không thể tự mình hóa giải uy lực của một nước lớn, thì họ cần có đồng minh.
Dĩ
nhiên ASEAN sẽ không bao giờ là NATO, nhưng có thể nghĩ rằng các nước
trong ASEAN ít nhất có thể đạt đồng thuận về Biển Đông vì quyền lợi
chung.
Nhưng vấn đề là ASEAN không bao giờ đoàn kết, vì những khác biệt lịch sử, và vị thế chính trị, kinh tế khác nhau. Quan trọng hơn, thay vì dựa vào nhau, họ thích đi tìm người bảo trợ từ ngoài. Hoa Kỳ muốn đóng vai bảo trợ ở Đông Nam Á. Khi lý tưởng hóa ASEAN như một nguồn cho sức mạnh mềm của Việt Nam, Giáo sư Nye thực ra muốn nói tới sự cân bằng khu vực giữa ASEAN, Mỹ và Trung Quốc.
Nếu ASEAN không có ảnh hưởng có lợi cho Việt Nam, thì điều còn lại cho nước này là chủ nghĩa dân tộc lành mạnh.
Nhưng không có dân chủ, không có nhân quyền, không có gì để có thể thực sự đánh bại Trung Quốc, tôi e rằng Việt Nam có “sức mạnh mềm” đủ để chinh phục thiện cảm từ phương Tây, nhưng không đủ để có đồng minh trong một cuộc chiến tranh.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, một người Trung Quốc đang làm việc ở Anh.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2010/01/100124_viet_softpower_comment.shtml
*
Sức mạnh mềm của Việt Nam?
Viết cho BBCVietnamese.com từ London
Lý thuyết này nhanh chóng lan sang Á châu và trở thành học thuyết mới diễn giải tính chính danh của các chính quyền Đông phương.
20 năm sau, Giáo sư Joseph Nye lại đến Việt Nam với thuyết Sức mạnh mềm; và lần này, ông đến đúng lúc để giảng về sức mạnh cho một quốc gia cần sức mạnh.
Hồi ức
Tôi còn nhớ lần dự khán buổi giảng của Giáo sư Nye tại Bắc Kinh năm 2007, cũng về chính chủ đề này.Tôi e rằng Việt Nam có “sức mạnh mềm” đủ để chinh phục thiện cảm từ phương Tây, nhưng không đủ để có đồng minh trong một cuộc chiến tranh.
Theo ông Nye, sức mạnh mềm cũng quan trọng không kém để duy trì sự chính thống của nhà nước.
Trong buổi giảng bài thân thiện đó, trước những người Trung Quốc hâm mộ, Giáo sư Nye không chỉ thẳng ra rằng Trung Quốc vẫn cần dân chủ và nhân quyền để xây dựng sức mạnh mềm. Khán giả Trung Quốc thỏa mãn với lý thuyết của ông vì nếu nói về ảnh hưởng văn hóa và ý thức hệ, chúng tôi luôn có thể viện đến Khổng Tử.
Nhưng khi ông Nye tới Việt Nam, đó là một quốc gia không có sức mạnh cứng, cũng không có đủ Khổng giáo để làm giả sức mạnh mềm. Thế thì vị giáo sư có thể đề ra gợi ý gì?
Độc lập và ASEAN
Tôi đọc Bấm bài giao lưu trên VietnamNet hôm 12/01, thì thấy Giáo sư Nye đề cập hai điều có thể giúp Việt Nam có sức mạnh mềm. - Độc lập
- ASEAN
Có vẻ ý của giáo sư ám chỉ rằng chủ nghĩa dân tộc của Việt Nam còn lành mạnh hơn của Trung Quốc, vì Việt Nam ở trong thế tự vệ. Chủ nghĩa dân tộc của Việt Nam thuyết phục hơn vì đất nước này đối chọi với Trung Quốc kiên cường. Là kẻ yếu, Việt Nam có được thiện cảm của cộng đồng quốc tế. Nhưng thiện cảm có đồng nghĩa với Sức mạnh Mềm?
Gợi ý thứ hai liên quan việc Việt Nam dẫn dắt ASEAN năm 2010 trong tư cách chủ tịch. Theo ông Nye, nếu một nước nhỏ không thể tự mình hóa giải uy lực của một nước lớn, thì họ cần có đồng minh.
Nhưng vấn đề là ASEAN không bao giờ đoàn kết, vì những khác biệt lịch sử, và vị thế chính trị, kinh tế khác nhau. Quan trọng hơn, thay vì dựa vào nhau, họ thích đi tìm người bảo trợ từ ngoài. Hoa Kỳ muốn đóng vai bảo trợ ở Đông Nam Á. Khi lý tưởng hóa ASEAN như một nguồn cho sức mạnh mềm của Việt Nam, Giáo sư Nye thực ra muốn nói tới sự cân bằng khu vực giữa ASEAN, Mỹ và Trung Quốc.
Nếu ASEAN không có ảnh hưởng có lợi cho Việt Nam, thì điều còn lại cho nước này là chủ nghĩa dân tộc lành mạnh.
Nhưng không có dân chủ, không có nhân quyền, không có gì để có thể thực sự đánh bại Trung Quốc, tôi e rằng Việt Nam có “sức mạnh mềm” đủ để chinh phục thiện cảm từ phương Tây, nhưng không đủ để có đồng minh trong một cuộc chiến tranh.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, một người Trung Quốc đang làm việc ở Anh.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2010/01/100124_viet_softpower_comment.shtml
*
Tuesday, January 26, 2010
TRẦN BÌNH NAM * VỤ XỬ BỐN NHÀ DÂN CHỦ
*
Bản án bốn nhà dân chủ ngày 20/1/2010 tại Sài Gòn
Trần bình Nam
Bốn nhà dân chủ là các ông Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long. Cả bốn người đều bị kết vào tội hoạt động nhằm “lật đổ chính quyền nhân dân” theo Điều 79 Bộ Luật Hình Sự. Theo cáo trạng do công an Việt Nam thiết lập, ông Trần Huỳnh Duy Thức 43 tuổi nguyên tổng giám đốc Công ty cổ phần Internet Một Kết Nối, đã thành lập một nhóm nghiên cứu gọi là “Nhóm nghiên cứu Chấn”, và quan hệ với luật sư Lê Công Định, một đảng viên đảng Dân Chủ (vốn là ngoại vi của đảng cộng sản Việt Nam thành lập trong thập niên 1940 sau đó giải thể và được ông Hoàng Minh Chính phục hoạt) để cùng hành động. Hoạt động của Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Công Định nhắm vào nhóm cấp tiến trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam để loại trừ nhóm cơ hôi.
Ông Trần Hùynh Duy Thức đã cho đăng nhiều bài viết có nội dung chống báng sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam trên 3 blog do ông lập ra. Luật sư Lê Công Định 41 tuổi, học luật tại Hoa Kỳ và có nhiều quan hệ với giới thương gia Hoa Kỳ, vốn là Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh, gia nhập tổ chức của ông Trần Huỳnh Duy Thức giữa năm 2008 và được phân công vào ban thường vụ. Luật sư Lê Công Định đã phối hợp với đảng Nhân Dân Hành Động của ông Nguyễn Sĩ Bình viết một bản Hiến pháp dùng để thay thế bản Hiến pháp hiện nay sau khi đảng cộng sản bị lật đổ.
Đầu năm 2009, luật sư Lê Công Định đi Thái Lan tham dự một khóa huấn luyện phương pháp đấu tranh “bất bạo động” do đảng Việt Tân tổ chức tại thành phố nghỉ mát Pattaya. Ông Nguyễn Tiến Trung 26 tuổi. Giữa năm 2006, khi đang học tại Pháp ông Trung thành lập “Tập hợp thanh niên dân chủ”. Mục đích của tập hợp này nhằm hoạt động chống sự cai trị độc đảng của đảng cộng sản Việt Nam. Cuối năm 2006 ông Nguyễn Tiến Trung gia nhập đảng Dân Chủ Việt Nam. Ông Lê Thăng Long 42 tuổi, thương gia ở Hà Nội (trong khi 3 ông Trần Hùynh Duy Thức, Lê Công Định và Nguyễn Tiến Trung đều ở Sài gòn) tham gia “Nhóm nghiên của Chấn” của ông Trần Huỳnh Duy Thức.
Theo kế hoạch ông Lê Thăng Long sẽ ra ứng cử đại biểu Quốc hội khóa 12, len lõi vào bộ máy cầm quyền của đảng để vận dụng đảng cộng sản theo trào lưu dân chủ. Theo Rushford Report 2009 của Greg Rushford phổ biến ngày 25/1/2010 hai ông Thức và Long là chuyên viên tin học và trong 10 năm trở lại đây đã đóng góp nhiều trong việc phát triển kỹ thuật tin học tại Việt Nam và cùng với luật sư Lê Công Định đều là thành viên của Phòng Thương Mãi Hoa Kỳ (American Chamber of Commerce) tại Sài Gòn.
Hai ông Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long có nhiều quan hệ với giới làm ăn trong lĩnh vực kỹ thuật cao cấp tại Silicon Valley, California. Cả 4 ông đều bị bắt cuối năm 2009 và đưa ra xử tại tòa Sơ Thẩn Sài gòn ngày 20/1/2010. Tòa đã xét xử một cách nhanh chóng, hình thức lấy lệ. Hai ông Trần Hùynh Duy Thức và Lê Thăng Long phản cung không nhận tội. Riêng hai ông Lê Công Định và Nguyễn Tiến Trung nhận tội trước tòa như đã nhận trước đây tại cơ quan điều tra. Vào cuối ngày tòa tuyên án: Trần Hùynh Duy Thức: 15 năm tù ở, 6 năm quản chế. Nguyễn Tiến Trung: 7 năm tù ở, 3 năm quản chế. Lê Công Định: 7 năm tù ở, 3 năm quản chế. Lê Thăng Long: 5 năm tù ở, 3 năm quản chế.
Nhà nước đảng cộng sản Việt Nam thỉnh thoảng mở những phiên tòa xử những người bất đồng chính kiến dựa vào những điều luật do chính họ đặt ra để dằn mặt nhân dân trong nước và duy trì quyền hành của đảng. Tội danh do dảng tạo ra và tuyên án nặng nhẹ tùy theo nhu cầu. Và cái loa tuyên truyền của đảng không ngớt giải thích một cách bịp bợm là “trấn áp các lực lượng phản động chống lại nhân dân.”.
Vì vậy không ai ngạc nhiên (dù tức giận) trước những phiên tòa xử những nhà đấu tranh dân chủ tại Việt Nam trước đây như linh mục Nguyễn Văn Lý, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân và các nhà đấu tranh dân chủ khác . Tuy nhiên lần này khi đảng cộng sản Việt Nam đưa 4 nhà dân chủ Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định và Lê Thăng Long ra tòa với tội trạng “âm mưu lật đổ chính quyền” có thể đưa đến án tử hình và sau đó là các bản án thô bạo bất chấp dư luận quốc tế làm cho thế giới sửng sốt. Sau phiên tòa, nhiều quốc gia bày tỏ sự quan ngại trong đó có đại sứ Đan Mạch, đại sứ Hoa Kỳ, đại diện Liên hiệp châu Âu tại Hà Nội và một số tổ chức bất vụ lợi quốc tế khác như Human Rights Watch và Amnesty International. Đại sứ Anh tại Việt Nam, ông David Kent nói bản án làm tổn hại cho uy tín của Việt Nam.
Trong khi đó bà Hillary Clinton, bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ đã nhân vụ án đề cập đến sự quan trọng của tin học – trong đó có internet - xem đó là phương tiện khoa học cần thiết để phát triển kinh tế và thúc đẩy sinh hoạt dân chủ và nhân quyền (*) Thông thường, đảng cộng sản Việt Nam đo lường mức độ trấn áp vừa đủ để đe dọa nhân dân và làm im lặng thành phần trẻ và trí thức trong nước, đồng thời không làm tổn hại đến uy tín của đảng trước dư luận thế giới. Lần này hình như trước các hoạt động có tổ chức của lớp người trẻ, có học và có nhiều quan hệ với các nhà kinh doanh nước ngoài đã làm cho đảng cộng sản hoảng hốt và đã thi hành những biện pháp mạnh tay bất chấp dư luận thế giới. Nếu những thông tin của ông Nguyễn Ngọc Giao qua bài viết của ông nhan đề “Vụ án "lật đổ" hay bản án chế độ?” ngày 23/1/2010 đăng trên web Diễn Đàn (www.diendan.org) bình luận về vụ án 4 nhà dân chủ ngày 20/1 là chính xác thì đảng cộng sản Việt Nam đã thật sự lo sợ và bàng hoàng trước các hoạt động của các ông Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định và Lê Thăng Long.
Theo ông Nguyễn Ngọc Giao, một nhà trí thức ở Pháp, từng có thái độ thông cảm với chính quyền Hà Nội, được xem là một Hanoi apologist nặng ký thì trong sồ 15 ủy viên Bộ chính trị chỉ có 4 người đồng ý bắt giữ để chận đứng các hoạt động của nhóm trí thức trẻ này. Một ủy viên bỏ phiếu chống, còn lại 10 ủy viên bỏ phiếu trắng. Động thái của đảng cộng sản Việt Nam lần này đối với 4 nhà đấu tranh dân chủ, cộng với sự bức xúc xã hội qua các vụ đàn áp tăng chúng Bát Nhã và vụ đập phá thánh giá tại Đồng Chiêm có thể sẽ kéo theo phản ứng của thành phần trẻ và giới trí thức trong nước làm thức dậy tinh thần quật khởi tiềm tàng trong dòng máu của dân tộc mà cho đến giờ này đảng cộng sản còn kềm kẹp trong xiềng xích. Khi người trí thức không sợ bạo quyền, chấp nhận tù đày, nếu cần là xương máu (như 243 nhà trí thức Tiệp Khắc ký vào Hiến chương 77 công bố năm 1977 và đã bị đảng cộng sản Tiệp Khắc thẳng tay trù dập) thì giới trẻ và nhân dân sẽ không còn gì e ngại.
Ngọn cờ chính nghĩa khi đã giương lên nhân dân sẽ theo gót xuống đường. Và các lực lượng đảng cộng sản dùng để đàn áp nhân dân như quân đội và công an sẽ đứng về phía nhân dân (như quân đội và công an Romania đã làm năm 1989 hạ bệ lãnh tụ Nicolae Ceausescu). Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Tức nước vỡ bờ. Người trí thức Việt Nam còn chờ gi`?
Trần Bình Nam Jan. 26, 2010
binhnam@sbcglobal.net www.tranbinhnam.com
(*) Điều đáng ngạc nhiên, theo Rushford Report nói trên, là đại diện Phòng Thương Mãi Hoa Kỳ tại Sài gòn cũng như tại Hà Nội không hề lên tiếng về vụ 3 thành viên của họ (các ông Thức, Định, Long) bị bắt và bị xét xử.
*
Trần bình Nam
Bốn nhà dân chủ là các ông Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long. Cả bốn người đều bị kết vào tội hoạt động nhằm “lật đổ chính quyền nhân dân” theo Điều 79 Bộ Luật Hình Sự. Theo cáo trạng do công an Việt Nam thiết lập, ông Trần Huỳnh Duy Thức 43 tuổi nguyên tổng giám đốc Công ty cổ phần Internet Một Kết Nối, đã thành lập một nhóm nghiên cứu gọi là “Nhóm nghiên cứu Chấn”, và quan hệ với luật sư Lê Công Định, một đảng viên đảng Dân Chủ (vốn là ngoại vi của đảng cộng sản Việt Nam thành lập trong thập niên 1940 sau đó giải thể và được ông Hoàng Minh Chính phục hoạt) để cùng hành động. Hoạt động của Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Công Định nhắm vào nhóm cấp tiến trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam để loại trừ nhóm cơ hôi.
Ông Trần Hùynh Duy Thức đã cho đăng nhiều bài viết có nội dung chống báng sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam trên 3 blog do ông lập ra. Luật sư Lê Công Định 41 tuổi, học luật tại Hoa Kỳ và có nhiều quan hệ với giới thương gia Hoa Kỳ, vốn là Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh, gia nhập tổ chức của ông Trần Huỳnh Duy Thức giữa năm 2008 và được phân công vào ban thường vụ. Luật sư Lê Công Định đã phối hợp với đảng Nhân Dân Hành Động của ông Nguyễn Sĩ Bình viết một bản Hiến pháp dùng để thay thế bản Hiến pháp hiện nay sau khi đảng cộng sản bị lật đổ.
Đầu năm 2009, luật sư Lê Công Định đi Thái Lan tham dự một khóa huấn luyện phương pháp đấu tranh “bất bạo động” do đảng Việt Tân tổ chức tại thành phố nghỉ mát Pattaya. Ông Nguyễn Tiến Trung 26 tuổi. Giữa năm 2006, khi đang học tại Pháp ông Trung thành lập “Tập hợp thanh niên dân chủ”. Mục đích của tập hợp này nhằm hoạt động chống sự cai trị độc đảng của đảng cộng sản Việt Nam. Cuối năm 2006 ông Nguyễn Tiến Trung gia nhập đảng Dân Chủ Việt Nam. Ông Lê Thăng Long 42 tuổi, thương gia ở Hà Nội (trong khi 3 ông Trần Hùynh Duy Thức, Lê Công Định và Nguyễn Tiến Trung đều ở Sài gòn) tham gia “Nhóm nghiên của Chấn” của ông Trần Huỳnh Duy Thức.
Theo kế hoạch ông Lê Thăng Long sẽ ra ứng cử đại biểu Quốc hội khóa 12, len lõi vào bộ máy cầm quyền của đảng để vận dụng đảng cộng sản theo trào lưu dân chủ. Theo Rushford Report 2009 của Greg Rushford phổ biến ngày 25/1/2010 hai ông Thức và Long là chuyên viên tin học và trong 10 năm trở lại đây đã đóng góp nhiều trong việc phát triển kỹ thuật tin học tại Việt Nam và cùng với luật sư Lê Công Định đều là thành viên của Phòng Thương Mãi Hoa Kỳ (American Chamber of Commerce) tại Sài Gòn.
Hai ông Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long có nhiều quan hệ với giới làm ăn trong lĩnh vực kỹ thuật cao cấp tại Silicon Valley, California. Cả 4 ông đều bị bắt cuối năm 2009 và đưa ra xử tại tòa Sơ Thẩn Sài gòn ngày 20/1/2010. Tòa đã xét xử một cách nhanh chóng, hình thức lấy lệ. Hai ông Trần Hùynh Duy Thức và Lê Thăng Long phản cung không nhận tội. Riêng hai ông Lê Công Định và Nguyễn Tiến Trung nhận tội trước tòa như đã nhận trước đây tại cơ quan điều tra. Vào cuối ngày tòa tuyên án: Trần Hùynh Duy Thức: 15 năm tù ở, 6 năm quản chế. Nguyễn Tiến Trung: 7 năm tù ở, 3 năm quản chế. Lê Công Định: 7 năm tù ở, 3 năm quản chế. Lê Thăng Long: 5 năm tù ở, 3 năm quản chế.
Nhà nước đảng cộng sản Việt Nam thỉnh thoảng mở những phiên tòa xử những người bất đồng chính kiến dựa vào những điều luật do chính họ đặt ra để dằn mặt nhân dân trong nước và duy trì quyền hành của đảng. Tội danh do dảng tạo ra và tuyên án nặng nhẹ tùy theo nhu cầu. Và cái loa tuyên truyền của đảng không ngớt giải thích một cách bịp bợm là “trấn áp các lực lượng phản động chống lại nhân dân.”.
Vì vậy không ai ngạc nhiên (dù tức giận) trước những phiên tòa xử những nhà đấu tranh dân chủ tại Việt Nam trước đây như linh mục Nguyễn Văn Lý, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân và các nhà đấu tranh dân chủ khác . Tuy nhiên lần này khi đảng cộng sản Việt Nam đưa 4 nhà dân chủ Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định và Lê Thăng Long ra tòa với tội trạng “âm mưu lật đổ chính quyền” có thể đưa đến án tử hình và sau đó là các bản án thô bạo bất chấp dư luận quốc tế làm cho thế giới sửng sốt. Sau phiên tòa, nhiều quốc gia bày tỏ sự quan ngại trong đó có đại sứ Đan Mạch, đại sứ Hoa Kỳ, đại diện Liên hiệp châu Âu tại Hà Nội và một số tổ chức bất vụ lợi quốc tế khác như Human Rights Watch và Amnesty International. Đại sứ Anh tại Việt Nam, ông David Kent nói bản án làm tổn hại cho uy tín của Việt Nam.
Trong khi đó bà Hillary Clinton, bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ đã nhân vụ án đề cập đến sự quan trọng của tin học – trong đó có internet - xem đó là phương tiện khoa học cần thiết để phát triển kinh tế và thúc đẩy sinh hoạt dân chủ và nhân quyền (*) Thông thường, đảng cộng sản Việt Nam đo lường mức độ trấn áp vừa đủ để đe dọa nhân dân và làm im lặng thành phần trẻ và trí thức trong nước, đồng thời không làm tổn hại đến uy tín của đảng trước dư luận thế giới. Lần này hình như trước các hoạt động có tổ chức của lớp người trẻ, có học và có nhiều quan hệ với các nhà kinh doanh nước ngoài đã làm cho đảng cộng sản hoảng hốt và đã thi hành những biện pháp mạnh tay bất chấp dư luận thế giới. Nếu những thông tin của ông Nguyễn Ngọc Giao qua bài viết của ông nhan đề “Vụ án "lật đổ" hay bản án chế độ?” ngày 23/1/2010 đăng trên web Diễn Đàn (www.diendan.org) bình luận về vụ án 4 nhà dân chủ ngày 20/1 là chính xác thì đảng cộng sản Việt Nam đã thật sự lo sợ và bàng hoàng trước các hoạt động của các ông Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định và Lê Thăng Long.
Theo ông Nguyễn Ngọc Giao, một nhà trí thức ở Pháp, từng có thái độ thông cảm với chính quyền Hà Nội, được xem là một Hanoi apologist nặng ký thì trong sồ 15 ủy viên Bộ chính trị chỉ có 4 người đồng ý bắt giữ để chận đứng các hoạt động của nhóm trí thức trẻ này. Một ủy viên bỏ phiếu chống, còn lại 10 ủy viên bỏ phiếu trắng. Động thái của đảng cộng sản Việt Nam lần này đối với 4 nhà đấu tranh dân chủ, cộng với sự bức xúc xã hội qua các vụ đàn áp tăng chúng Bát Nhã và vụ đập phá thánh giá tại Đồng Chiêm có thể sẽ kéo theo phản ứng của thành phần trẻ và giới trí thức trong nước làm thức dậy tinh thần quật khởi tiềm tàng trong dòng máu của dân tộc mà cho đến giờ này đảng cộng sản còn kềm kẹp trong xiềng xích. Khi người trí thức không sợ bạo quyền, chấp nhận tù đày, nếu cần là xương máu (như 243 nhà trí thức Tiệp Khắc ký vào Hiến chương 77 công bố năm 1977 và đã bị đảng cộng sản Tiệp Khắc thẳng tay trù dập) thì giới trẻ và nhân dân sẽ không còn gì e ngại.
Ngọn cờ chính nghĩa khi đã giương lên nhân dân sẽ theo gót xuống đường. Và các lực lượng đảng cộng sản dùng để đàn áp nhân dân như quân đội và công an sẽ đứng về phía nhân dân (như quân đội và công an Romania đã làm năm 1989 hạ bệ lãnh tụ Nicolae Ceausescu). Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Tức nước vỡ bờ. Người trí thức Việt Nam còn chờ gi`?
Trần Bình Nam Jan. 26, 2010
binhnam@sbcglobal.net www.tranbinhnam.com
(*) Điều đáng ngạc nhiên, theo Rushford Report nói trên, là đại diện Phòng Thương Mãi Hoa Kỳ tại Sài gòn cũng như tại Hà Nội không hề lên tiếng về vụ 3 thành viên của họ (các ông Thức, Định, Long) bị bắt và bị xét xử.
VĂN HÓA VIỆT NAM
*
TIN ĐÀI RFI
Câu lạc bộ Ca trù Thăng Long, nơi có những người đang giữ gìn nghiệp tổ Ca trù
TIN ĐÀI RFI
Câu lạc bộ Ca trù Thăng Long, nơi có những người đang giữ gìn nghiệp tổ Ca trù
Anh Vũ
Bài đăng ngày 20/01/2010 Cập nhật lần cuối ngày 20/01/2010 12:52 TU
Câu
lạc bộ Ca trù Thăng Long ra đời năm 2006 nhằm gìn giữ và tôn vinh vẻ
đẹp ca trù. Người sáng lập Câu lạc bộ này là chị Phạm Thị Huệ, giảng
viên trẻ của nhạc viện Hà Nội, một con người đã bị ca trù hút hồn từ
những ngày còn theo học bộ môn âm nhạc truyền thống ở nhạc viện Hà Nội.
Giữa phố xá nhộn nhịp, hối hả của cuộc sống hiện đại ở Hà Nội, có một
địa chỉ văn hóa đang dần trở nên quen thuộc đối với những người yêu ca
trù, một loại hình cổ nhạc vừa mới được UNESCO công nhận là di sản văn
hóa phi vật thể cần phải bảo vệ khẩn cấp, đó là đình Giảng Võ Hà Nội.
Đều đặn cứ vào thứ sáu hàng tuần, và thứ bẩy đầu tiên trong tháng, các
thành viên câu lạc bộ Ca trù Thăng Long lại hội tụ về đây, say sưa đàn
hát những làn điệu ca trù truyền thống đang có nguy cơ bị mai một. Đến
với sinh hoạt của câu lạc bộ Ca trù Thăng Long còn có không ít những
nhà nghiên cứu văn hóa, những người yêu nghệ thuật truyền thống của dân
tộc. Điều đặc biệt là những làn điệu ca trù cổ xưa qua nhịp, phách,
trống, sênh và tiếng hát của các ca nương, đào đàn ở Câu lạc bộ đã thu
hút khá đông đảo giới thanh niên học sinh sinh viên.
Câu lạc bộ ca trù Thăng Long
Câu lạc bộ Ca trù Thăng Long ra đời chỉ với một mong muốn duy nhất, đó là tiếp nối người xưa, gìn giữ và tôn vinh vẻ đẹp ca thttp://www.rfi.fr/actuvi/images/121/CTThanglong200.jpgrù.
Người sáng lập Câu lạc bộ ca trù Thăng Long năm 2006 là chị Phạm Thị
Huệ, giảng viên trẻ của nhạc viện Hà Nội, một con người đã bị ca trù hút
hồn từ những ngày còn theo học bộ môn âm nhạc truyền thống ở nhạc viện
Hà Nội.
Giờ đây chị là một đào nương ca
trù duy nhất có thể vừa đàn vừa hát ca trù và là người phụ nữ đầu tiên
chơi thành công nhạc cụ đàn đáy ở Việt Nam (loại nhạc cụ đặc trưng trong
biểu diễn ca trù). Chị đã phải dày công lặn lội về tận nhà các đào
nương một thời, học tập và luyện ngón đàn, tiếng ca để được đắm mình
trong niềm say mê ca trù và để truyền lại các đào nương, ca nương trẻ
tuổi hiện nay. Chủ nhiệm Câu lạc bộ ca trù Thăng Long vẫn nói chị đến
với ca trù như là cai duyên « trời se », quả thực chị đang sống hết mình
với cái duyên đó bằng một niềm đam mê cháy bỏng vì một loại hình nghệ
thuật truyền thống đang có nguy cơ bi thất truyền.
Theo
một thống kê của Cục Di sản văn hóa Việt Nam số người biết đàn, hát,
múa ca trù chỉ còn khoảng 769 người ở 14 tỉnh, thành phố Hà Nội, Phú
Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Ðịnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, TP Hồ Chí Minh. Trong đó
có 513 đào nương và 256 kép đàn, người đánh trống chầu. Quả là còn quá
ít ỏi cho một loại ình âm nhạc có bề dày từ nhiều thế kỷ như Ca trù.
Còn
đối với đào nương Phạm Thị Huệ thì luôn đau đáu một câu hỏi. Tại sao
người nước ngoài nói chung lại yêu thích ca trù trong khi các bạn trẻ
Việt Nam chưa quan tâm tới ca trù, một phần quan trọng của di sản âm
nhạc từ ngàn xưa để lại, đó là hồn Việt.
Trong
những bộn bề, hối hả của cuộc sống hiện đại ngày nay như ở Việt Nam,
Câu lạc bộ ca trù Thăng Long không chỉ là một địa chỉ văn hóa mà còn là
nơi giữ gìn ngọn lửa ca trù cho các thế hệ tương lai.
*
TS. NGUYỄN PHÚC LIÊN * KINH TẾ
*
Trong suốt những năm phát triển Kinh tế, Trung quốc đã cố thủ giữ tỷ giá đồng Yuan thấp gắn liền với Đo-la, phương tiện thanh tóan thương mại Quốc tế. Trung quốc cố tình xử dụng quyền lực độc đóan Chính trị để giữ tỷ giá đồng Yuan thấp hơn bình thường trong mục đích hạ giá hàng hóa để cạnh tranh xuất cảng. Thời Tổng thống BUSH đã có nhiều những thảo luận và áp lực lên Trung quốc để nâng cao tỷ giá đồng Yuân tới mức độ bình thường, nhưng Trung quốc vẫn tìm cách ngụy biện mà không thực hiện.
Những
đòi hỏi Quốc tế hiện nay Trong bài QUAN ĐIỂM của VietTUDAN số 430 tuần
trước, 14.01.2010, chúng tôi đã viết về việc Quốc tế trở nên bực tức đối
với những gian lận Kinh tế/Thương mại của Trung quốc đến nỗi phải nghĩ
đến những Biện pháp Che Chở Kinh tế (Mesures du Protectionnisme). Một
trong những tức bực nhất của Quốc tế là vấn đề Trung quốc chai lỳ cố thủ
xử dụng tỷ giá thấp của đồng Yuan.
Ngày 28.12.2009, từ Bắc Kinh, Geoff BYER đã đăng một bài trên tờ FINANCIAL TIMES với đầu đề CHINA DISMISSES CURRENCY PRESSURE (Trung quốc từ chối không kể đến áp lực tiền tệ). Tác giả thuật lại trong một bài phỏng vấn của Tân Hoa xã hôm qua, Oâng Gia Bảo đã nói rõ: “Chúng tôi sẽ không thỏa mãn cho những áp lực dưới bất cứ hình thức nào ép buộc chúng tôi phải nâng tỷ giá tiền tệ. Như tôi đã nói với một số bạn hữu ngọai quốc: một mặt các ông đòi hỏi chúng tôi tăng tỷ giá tiền tệ, một mặt các ông lại đưa ra mọi biện pháp Che chở Kinh tế (Protectionnisme)!“ (trang 14) Cùng ngày 28.12.2009, trong tờ THE WALL STREET JOURNAL, hai Tác giả James T. AREDDY và Shen HONG cũng viết rằng Ôn Gia Bảo cũng đã từ chối những công kích của ngọai quốc về chính sách tiền tệ của Trung quốc, áp lực chúng tôi phải nâng tỷ giá đồng Yuan (trang 3).
Đầu năm 2010, những Quốc gia chính trong khối ASEAN, vì lý do Trung quốc cố thủ giữ tỷ giá đồng Yuan hạ, nên yêu cầu hõan lại việc áp dụng Tự do Mậu dịch giữa Trung quốc—Asean, theo ký kết nguyên tắc, bắt đầu được thi hành từ năm nay 2010. Ngày 06.01.2010, Tác giả Julie DESNE từ Thượng Hải, viết trên tờ FIGARO rõ ràng về áp lực của Hoa kỳ và Liên Aâu đối với Trung quốc, rằng: “Washington et Bruxelles n’ont de cesse de dénoncer un yuan sous-évalue qui maintient les exportations chinoises anormalement bon marché, aggravant les déficits américain et européen face à la Chine.“ (Hoa Thịnh Đốn và Bruxelles không ngừng tố cáo tỷ giá đồng Yuan cố ý giữ hạ để giữ những xuất cảng của Trung quốc với giá hàng thấp không bình thường, khiến những cán cân thương mại Mỹ và Liên Aâu thua lỗ đối với Trung quốc) (trang 24) Nâng tỷ giá đồng Yuan lên bao nhiêu ? Oâng Zhang BIN, một trong những Kinh tế gia Trung quốc làm việc cho Hàn Lâm Viện Khoa Học Xã Hội (CASS) của Nhà Nước Trung quốc, đã công khai đề nghị rằng Bắc Kinh nên nâng tỷ giá đồng Yuan lên 10% (FIGARO 06.01.2010, trang 24). Nhà Nước Trung quốc có nghe theo lời khuyến cáo này không, đó là chuyện khác. Cắt nghĩa ảnh hưởng tỷ giá tiền tệ trên giá cả hàng hóa xuất cảng Chúng tôi sẽ có dịp viết chi tiết và dài về “Chiến tranh Tiền tệ“ mà Trung quốc đã nêu ra nhân việc xuống giá của đồng Đô-la trong khi ấy Trung quốc cũng như một số Quốc gia đang phát triển giữ khối Đô-la Dự trữ lớn.
Thống đốc Ngân Hàng Trung Quốc thậm chí công khai kêu gọi thay đồng Đo-la bằng một lọai tiền tệ khác. Trong phạm vị bài QUAN ĐIỂM này, chúng tôi chỉ cắt nghĩa những liên hệ trực tiếp tỷ giá tiền tệ đến giá cả hàng xuất cảng.
=> Từ Hội Nghị Tiền tệ Thế giới tại Bretton Woods năm 1944, Hệ thống Tiền tệ được bảo đảm dựa trên trung gian đồng Đo-la bởi vì Aâu châu đã mất hết vàng trong Thế Chiến II khả dĩ bảo đảm cho giá trị đồng tiền mỗi nước, trong khi ấy chỉ còn Đo-la có vàng làm bảo chứng giá trị. Hội nghị Bretton Woods chấp nhận Régime Etalon-Devise ($)-Or. Đồng Đo-la trở thành phương tiện thanh tóan Thương mại tòan cầu và là qũy Dự trữ trong các Ngân Hàng. Như vậy, khi xuất cảng hàng hóa, các nhà xuất cảng mỗi nước đều yêu cầu người mua phải thanh tóan bằng đồng Đo-la.
=> Âu châu được tái thiết và Kinh tế phát triển. Xuất cảng hàng hóa, các nước Aâu châu đòi trả tiền bằng Đo-la. Khối sản xuất Dầu lửa cũng đòi việc thanh tóan bằng Đo-la. Nhật bản, Đài Loan tiến mạnh và xuất cảng, cũng thu Đo-la vào. Nhưng mỗi nước Aâu châu, Trung đông và Viễn đông lại có tiền riêng của mỗi nước để làm phương tiện thương mại trong nội địa: đồng Bảng Anh, đồng Quan Pháp, đồng Mark Đức, đồng Yen... Vì vậy mà tỷ giá giữa đồng tiền mỗi nước và đồng Đo-la phải được thiết lập. Tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai nước cũng được thiết lập qua trung gian đồng Đo-la. Tỉ dụ FF.1 (Franc Pháp) tương đương với USD.0.25 cents và DM.1 (Mark Đức) tương đương với USD.0.50 cents. Nhờ qua trung gian đồng Đo-la, người ta thiết lập tỷ giá giữa Mark Đức và Franc Pháp: DM.1 = (USD.0.50 cents/ USD.0.25 cents) = FF.2.
=> Khi mà Đồng Đo-la lan tràn trên Thế giới, thì lượng vàng làm căn bản định nghĩa bảo chứng Đo-la không được bảo đảm. Bỏ Régime Etalon-Devise-Or, hệ thống Tiền tệ chỉ được bảo đảm dựa trên Khả năng Kinh tế của mỗi nước trong hệ thống gọi là Régime du Pouvoir d’Achat của đồng tiền. Kinh tế Hoa kỳ vẫn giữ sức mạnh quán quân Thế giới và đồng Đo-la vẫn được chấp nhận như phương tiện thanh tóan Thương mại Thế giới. Khi đồng tiền không được bảo đảm theo định nghĩa dựa trên lượng vàng nữa, mà chỉ dựa trên sức mạnh Kinh tế, thì tỷ giá giữa mỗi đồng tiền đối với Đo- và tỷ giá giữa các đồng tiên quốc gia đối với nhau có những thay đổi tùy theo sức mạnh Kinh tế mỗi quốc gia.
=> Ở đọan trên, chúng tôi nói đến Khả năng Kinh tế quốc gia dựa trên đó một đồng tiền quốc gia được thẩm định giá trị và do đó tạo lý do thứ nhất cho sự thay đổi (Flexibilité) của tỷ giá giữa đồng tiền quốc gia và Đo-la và giữa các đồng tiền quốc gia với nhau. Trong đọan này, chúng tôi nói đến lý do thứ hai của sự thay đổi tỷ giá đối với một ngọai tệ (Đo-la) dựa trên CUNG và CẦU ở Thị trường Tiền tệ giữa đồng tiền quốc gia và ngọai tệ ở một nước. Tại một quốc gia, có việc nhập ngọai tệ do xuất cảng và việc xuất ngọai tệ do nhập cảng. Cụ thể là phương tiện thanh tóan xuất nhập cảng là đồng Đo-la. Như vậy có Thị trường trao đổi giữa đồng tiền quốc gia với ngọai tệ Đo-la do Xuất Nhập cảng làm thay đổi CUNG và CẦU đo-la và đồng tiền quốc gia trên Thị trường. Khi CUNG và CẦU thay đổi ở Thị trường Tiền tệ, thì tỷ giá giữa đồng tiền quốc gia và đồng Đo-la có có những bấp bênh thay đổi (Flexible et Flottant). Đây là lý do thứ hai làm thay đổi tỷ giá giữa ngọai tệ và tiền quốc gia.
=> Thị trường Tiền tệ mỗi quốc gia như nói trên đây tùy thuộc cán cân Thương mại mỗi nước, nghĩa là thặng dư Xuất-Nhập cảng hay thiếu hụt Xuất-Nhập cảng. Nói thặng dư Xuất-Nhập cảng nghĩa là Xuất cảng lớn hơn Nhập cảng và ngược lại thiếu hụt Xuất-Nhập cảng nghĩa là Nhập cảng cao hơn xuất cảng. Xuất cảng cao hơn Nhập cảng tức là quốc gia thu vào nhiều Đo-la (ngọai tệ chính thanh tóan Xuất-Nhập cảng). Nhập cảng cao hơn Xuất cảng tức là quốc gia cho ra ngòai nhiều Đo-la. Chi tiêu trong nước bằng tiền quốc gia. Vì vậy khi Xuất cảng nhiều và thu vào nhiều Đo-la, thì những nhà xuất cảng phải đổi Đô-la ra để chi tiêu trong nước, tức là phía CẦU đồng tiền quốc nội phải tăng. Khi tăng CẦU tiền quốc nội, thì giá trị tiền quốc nội trở thành mắc giá sánh với Đo-la. Tỷ giá giữa đồng tiền quốc nội sánh với Đo-la phải tăng. Nhưng nếu Nhập cảng nhiều hơn Xuất cảng, thì phía CẦU Đo-la tăng, vì vậy Đo-la mắc giá hơn tiền quốc nội.
=> Theo nguyên tắc CUNG và CẦU ở Thị trường Tiền tệ quốc nội trên đây, Trung quốc Xuất cảng nhiều hơn Nhập cảng, thì họ thu vào nhiều Đo-la hơn là chi tiêu Đo-la ra nước ngòai. Các nhà Xuất cảng phải đổi Đo-la ra đồng Yuan, tiền quốc gia, để chi tiêu trong nước. Phía CẦU đồng Yuan phải tăng, nghĩa là đồng Yuan phải lên giá sánh với Đo-la. Đó là tỷ giá tự nhiên giữa đồng Yuan và đồng Đo-la. Trong bao nhiêu năm Xuất cảng hàng hóa, Trung quốc thu vào số lượng lớn Đo-la và phải chi tiêu trong nước bằng đồng Yuan, tiền quốc gia. Những nhà Xuất cảng hàng Trung quốc tăng phía CẦU đồng Yuan để chi tiêu ở Trung quốc. Tỷ giá đồng Yuan phải lên cao. Đó là tỷ giá được gọi là tự nhiên theo luật CUNG và CẦU của đồng tiền quốc nội ở Thị trường Tiền tệ nếu có tự do.
=> Nhưng khuynh hướng tăng tỷ giá giữa đồng Yuan và Đo-la tại Trung quốc đã bị sự ngăn chặn bởi quyền lực Chính trị. Người ta gọi đây là sự can thiệp Nhà Nước độc đóan vào Luật CUNG và CẦU ở một Thị trường. Khi khuynh hướng tự nhiên là tỷ giá giữa đồng Yuan và đồng Đo-la phải cao hơn, thì Nhà Nước ấn định một tỷ giá thấp hơn. Đây là việc đặt “Giá trần nhà“ (Prix plafond) để ngăn chặn khuynh hướng tăng giá. Việc ngăn chặn với “giá trần nhà“ này luôn luôn tạo ra Chợ Đen và là nguồn gốc của sự ăn bẩn, hối lộ, đặc quyền.
=> Tại sao Nhà Nước Trung quốc làm công việc đặt “Giá trần nhà“ để ngăn chặn khuynh hướng tăng tỷ giá tự nhiên giữa dồng Yuan và đồng Đo-la ? Lý do là để làm hạ giá hàng hóa Trung quốc xuất cảng. Thực vậy, ở Thị trường Thương mại hàng hóa, phương tiện cạnh tranh chính yếu là giá cả hàng hóa. Mục đích của họat động Kinh tế là thu vào Lợi nhuận tối đa. Lợi nhuận là độ lớn giữa Giá bán và Giá thành. Ơû Thị trường cạnh tranh gay gắt, người ta rất khó tăng Giá bán, nhưng có thể hạ Giá thành để làm tăng độ lớn của Lợi nhuận. Kinh tế gia Paul SAMUELSON nói ra như một định luật:“Trên thị trường cạnh tranh dài hạn, Lợi nhuận có khuynh hướng triệt tiêu“.
Nhưng có những Xí nghiệp vẫn sống vì thu được Lợi nhuận vì họ biết quản trị Giá thành thấp. Hàng hóa Trung quốc thuộc chính yếu những hàng hóa xử dụng thường ngày cho đại đa số quần chúng nghèo, không cần phẩm chất cao. Sản xuất những hàng hóa này không cần phải chi tiêu thiết bị Kỹ thuật đắt giá, mà chỉ xử dụng chính yếu Nhân lực. Trung quốc xử dụng độc đóan Chính trị để khai thác khối Nhân lực lớn với tiền lương rẻ mạt. Đồng thời, một cách hạ giá thành sản xuất nữa là tăng số lượng sản xuất, điều mà Trung quốc có thể làm.
=> Khi xử dụng quyền Chính trị Nhà Nước để giữ tỷ giá đồng Yuan hạ dối với Đo-la, đó là việc họ hạ thêm giá hàng xuất cảng để quyến rũ những nhà mua hàng từ nước ngòai có đựơc đồng Yuân hạ để mua hàng, chi tiêu tại Trung quốc. Đây cũng là việc hấp dẫn những Xí nghiệp Liên quốc gia (Multinationales) xử dụng vốn Đo-la, mua được đồng Yuan với giá rẻ để sản xuất hoặc xuất cảng ra nước ngòai bán thu vào Đo-la mắc giá. Mức độ Lợi nhuận tăng rộng từ giá hạ sản xuất tại Trung quốc với chi tiêu đồng Yuan rẻ, đến giá xuất cảng thương mại với giá Đo-la cao.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 21.01.2010 *
*
QUỐC TẾ ÁP LỰC LÊN TRUNG QUỐC
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Trong suốt những năm phát triển Kinh tế, Trung quốc đã cố thủ giữ tỷ giá đồng Yuan thấp gắn liền với Đo-la, phương tiện thanh tóan thương mại Quốc tế. Trung quốc cố tình xử dụng quyền lực độc đóan Chính trị để giữ tỷ giá đồng Yuan thấp hơn bình thường trong mục đích hạ giá hàng hóa để cạnh tranh xuất cảng. Thời Tổng thống BUSH đã có nhiều những thảo luận và áp lực lên Trung quốc để nâng cao tỷ giá đồng Yuân tới mức độ bình thường, nhưng Trung quốc vẫn tìm cách ngụy biện mà không thực hiện.
Ngày 28.12.2009, từ Bắc Kinh, Geoff BYER đã đăng một bài trên tờ FINANCIAL TIMES với đầu đề CHINA DISMISSES CURRENCY PRESSURE (Trung quốc từ chối không kể đến áp lực tiền tệ). Tác giả thuật lại trong một bài phỏng vấn của Tân Hoa xã hôm qua, Oâng Gia Bảo đã nói rõ: “Chúng tôi sẽ không thỏa mãn cho những áp lực dưới bất cứ hình thức nào ép buộc chúng tôi phải nâng tỷ giá tiền tệ. Như tôi đã nói với một số bạn hữu ngọai quốc: một mặt các ông đòi hỏi chúng tôi tăng tỷ giá tiền tệ, một mặt các ông lại đưa ra mọi biện pháp Che chở Kinh tế (Protectionnisme)!“ (trang 14) Cùng ngày 28.12.2009, trong tờ THE WALL STREET JOURNAL, hai Tác giả James T. AREDDY và Shen HONG cũng viết rằng Ôn Gia Bảo cũng đã từ chối những công kích của ngọai quốc về chính sách tiền tệ của Trung quốc, áp lực chúng tôi phải nâng tỷ giá đồng Yuan (trang 3).
Đầu năm 2010, những Quốc gia chính trong khối ASEAN, vì lý do Trung quốc cố thủ giữ tỷ giá đồng Yuan hạ, nên yêu cầu hõan lại việc áp dụng Tự do Mậu dịch giữa Trung quốc—Asean, theo ký kết nguyên tắc, bắt đầu được thi hành từ năm nay 2010. Ngày 06.01.2010, Tác giả Julie DESNE từ Thượng Hải, viết trên tờ FIGARO rõ ràng về áp lực của Hoa kỳ và Liên Aâu đối với Trung quốc, rằng: “Washington et Bruxelles n’ont de cesse de dénoncer un yuan sous-évalue qui maintient les exportations chinoises anormalement bon marché, aggravant les déficits américain et européen face à la Chine.“ (Hoa Thịnh Đốn và Bruxelles không ngừng tố cáo tỷ giá đồng Yuan cố ý giữ hạ để giữ những xuất cảng của Trung quốc với giá hàng thấp không bình thường, khiến những cán cân thương mại Mỹ và Liên Aâu thua lỗ đối với Trung quốc) (trang 24) Nâng tỷ giá đồng Yuan lên bao nhiêu ? Oâng Zhang BIN, một trong những Kinh tế gia Trung quốc làm việc cho Hàn Lâm Viện Khoa Học Xã Hội (CASS) của Nhà Nước Trung quốc, đã công khai đề nghị rằng Bắc Kinh nên nâng tỷ giá đồng Yuan lên 10% (FIGARO 06.01.2010, trang 24). Nhà Nước Trung quốc có nghe theo lời khuyến cáo này không, đó là chuyện khác. Cắt nghĩa ảnh hưởng tỷ giá tiền tệ trên giá cả hàng hóa xuất cảng Chúng tôi sẽ có dịp viết chi tiết và dài về “Chiến tranh Tiền tệ“ mà Trung quốc đã nêu ra nhân việc xuống giá của đồng Đô-la trong khi ấy Trung quốc cũng như một số Quốc gia đang phát triển giữ khối Đô-la Dự trữ lớn.
Thống đốc Ngân Hàng Trung Quốc thậm chí công khai kêu gọi thay đồng Đo-la bằng một lọai tiền tệ khác. Trong phạm vị bài QUAN ĐIỂM này, chúng tôi chỉ cắt nghĩa những liên hệ trực tiếp tỷ giá tiền tệ đến giá cả hàng xuất cảng.
=> Từ Hội Nghị Tiền tệ Thế giới tại Bretton Woods năm 1944, Hệ thống Tiền tệ được bảo đảm dựa trên trung gian đồng Đo-la bởi vì Aâu châu đã mất hết vàng trong Thế Chiến II khả dĩ bảo đảm cho giá trị đồng tiền mỗi nước, trong khi ấy chỉ còn Đo-la có vàng làm bảo chứng giá trị. Hội nghị Bretton Woods chấp nhận Régime Etalon-Devise ($)-Or. Đồng Đo-la trở thành phương tiện thanh tóan Thương mại tòan cầu và là qũy Dự trữ trong các Ngân Hàng. Như vậy, khi xuất cảng hàng hóa, các nhà xuất cảng mỗi nước đều yêu cầu người mua phải thanh tóan bằng đồng Đo-la.
=> Âu châu được tái thiết và Kinh tế phát triển. Xuất cảng hàng hóa, các nước Aâu châu đòi trả tiền bằng Đo-la. Khối sản xuất Dầu lửa cũng đòi việc thanh tóan bằng Đo-la. Nhật bản, Đài Loan tiến mạnh và xuất cảng, cũng thu Đo-la vào. Nhưng mỗi nước Aâu châu, Trung đông và Viễn đông lại có tiền riêng của mỗi nước để làm phương tiện thương mại trong nội địa: đồng Bảng Anh, đồng Quan Pháp, đồng Mark Đức, đồng Yen... Vì vậy mà tỷ giá giữa đồng tiền mỗi nước và đồng Đo-la phải được thiết lập. Tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai nước cũng được thiết lập qua trung gian đồng Đo-la. Tỉ dụ FF.1 (Franc Pháp) tương đương với USD.0.25 cents và DM.1 (Mark Đức) tương đương với USD.0.50 cents. Nhờ qua trung gian đồng Đo-la, người ta thiết lập tỷ giá giữa Mark Đức và Franc Pháp: DM.1 = (USD.0.50 cents/ USD.0.25 cents) = FF.2.
=> Khi mà Đồng Đo-la lan tràn trên Thế giới, thì lượng vàng làm căn bản định nghĩa bảo chứng Đo-la không được bảo đảm. Bỏ Régime Etalon-Devise-Or, hệ thống Tiền tệ chỉ được bảo đảm dựa trên Khả năng Kinh tế của mỗi nước trong hệ thống gọi là Régime du Pouvoir d’Achat của đồng tiền. Kinh tế Hoa kỳ vẫn giữ sức mạnh quán quân Thế giới và đồng Đo-la vẫn được chấp nhận như phương tiện thanh tóan Thương mại Thế giới. Khi đồng tiền không được bảo đảm theo định nghĩa dựa trên lượng vàng nữa, mà chỉ dựa trên sức mạnh Kinh tế, thì tỷ giá giữa mỗi đồng tiền đối với Đo- và tỷ giá giữa các đồng tiên quốc gia đối với nhau có những thay đổi tùy theo sức mạnh Kinh tế mỗi quốc gia.
=> Ở đọan trên, chúng tôi nói đến Khả năng Kinh tế quốc gia dựa trên đó một đồng tiền quốc gia được thẩm định giá trị và do đó tạo lý do thứ nhất cho sự thay đổi (Flexibilité) của tỷ giá giữa đồng tiền quốc gia và Đo-la và giữa các đồng tiền quốc gia với nhau. Trong đọan này, chúng tôi nói đến lý do thứ hai của sự thay đổi tỷ giá đối với một ngọai tệ (Đo-la) dựa trên CUNG và CẦU ở Thị trường Tiền tệ giữa đồng tiền quốc gia và ngọai tệ ở một nước. Tại một quốc gia, có việc nhập ngọai tệ do xuất cảng và việc xuất ngọai tệ do nhập cảng. Cụ thể là phương tiện thanh tóan xuất nhập cảng là đồng Đo-la. Như vậy có Thị trường trao đổi giữa đồng tiền quốc gia với ngọai tệ Đo-la do Xuất Nhập cảng làm thay đổi CUNG và CẦU đo-la và đồng tiền quốc gia trên Thị trường. Khi CUNG và CẦU thay đổi ở Thị trường Tiền tệ, thì tỷ giá giữa đồng tiền quốc gia và đồng Đo-la có có những bấp bênh thay đổi (Flexible et Flottant). Đây là lý do thứ hai làm thay đổi tỷ giá giữa ngọai tệ và tiền quốc gia.
=> Thị trường Tiền tệ mỗi quốc gia như nói trên đây tùy thuộc cán cân Thương mại mỗi nước, nghĩa là thặng dư Xuất-Nhập cảng hay thiếu hụt Xuất-Nhập cảng. Nói thặng dư Xuất-Nhập cảng nghĩa là Xuất cảng lớn hơn Nhập cảng và ngược lại thiếu hụt Xuất-Nhập cảng nghĩa là Nhập cảng cao hơn xuất cảng. Xuất cảng cao hơn Nhập cảng tức là quốc gia thu vào nhiều Đo-la (ngọai tệ chính thanh tóan Xuất-Nhập cảng). Nhập cảng cao hơn Xuất cảng tức là quốc gia cho ra ngòai nhiều Đo-la. Chi tiêu trong nước bằng tiền quốc gia. Vì vậy khi Xuất cảng nhiều và thu vào nhiều Đo-la, thì những nhà xuất cảng phải đổi Đô-la ra để chi tiêu trong nước, tức là phía CẦU đồng tiền quốc nội phải tăng. Khi tăng CẦU tiền quốc nội, thì giá trị tiền quốc nội trở thành mắc giá sánh với Đo-la. Tỷ giá giữa đồng tiền quốc nội sánh với Đo-la phải tăng. Nhưng nếu Nhập cảng nhiều hơn Xuất cảng, thì phía CẦU Đo-la tăng, vì vậy Đo-la mắc giá hơn tiền quốc nội.
=> Theo nguyên tắc CUNG và CẦU ở Thị trường Tiền tệ quốc nội trên đây, Trung quốc Xuất cảng nhiều hơn Nhập cảng, thì họ thu vào nhiều Đo-la hơn là chi tiêu Đo-la ra nước ngòai. Các nhà Xuất cảng phải đổi Đo-la ra đồng Yuan, tiền quốc gia, để chi tiêu trong nước. Phía CẦU đồng Yuan phải tăng, nghĩa là đồng Yuan phải lên giá sánh với Đo-la. Đó là tỷ giá tự nhiên giữa đồng Yuan và đồng Đo-la. Trong bao nhiêu năm Xuất cảng hàng hóa, Trung quốc thu vào số lượng lớn Đo-la và phải chi tiêu trong nước bằng đồng Yuan, tiền quốc gia. Những nhà Xuất cảng hàng Trung quốc tăng phía CẦU đồng Yuan để chi tiêu ở Trung quốc. Tỷ giá đồng Yuan phải lên cao. Đó là tỷ giá được gọi là tự nhiên theo luật CUNG và CẦU của đồng tiền quốc nội ở Thị trường Tiền tệ nếu có tự do.
=> Nhưng khuynh hướng tăng tỷ giá giữa đồng Yuan và Đo-la tại Trung quốc đã bị sự ngăn chặn bởi quyền lực Chính trị. Người ta gọi đây là sự can thiệp Nhà Nước độc đóan vào Luật CUNG và CẦU ở một Thị trường. Khi khuynh hướng tự nhiên là tỷ giá giữa đồng Yuan và đồng Đo-la phải cao hơn, thì Nhà Nước ấn định một tỷ giá thấp hơn. Đây là việc đặt “Giá trần nhà“ (Prix plafond) để ngăn chặn khuynh hướng tăng giá. Việc ngăn chặn với “giá trần nhà“ này luôn luôn tạo ra Chợ Đen và là nguồn gốc của sự ăn bẩn, hối lộ, đặc quyền.
=> Tại sao Nhà Nước Trung quốc làm công việc đặt “Giá trần nhà“ để ngăn chặn khuynh hướng tăng tỷ giá tự nhiên giữa dồng Yuan và đồng Đo-la ? Lý do là để làm hạ giá hàng hóa Trung quốc xuất cảng. Thực vậy, ở Thị trường Thương mại hàng hóa, phương tiện cạnh tranh chính yếu là giá cả hàng hóa. Mục đích của họat động Kinh tế là thu vào Lợi nhuận tối đa. Lợi nhuận là độ lớn giữa Giá bán và Giá thành. Ơû Thị trường cạnh tranh gay gắt, người ta rất khó tăng Giá bán, nhưng có thể hạ Giá thành để làm tăng độ lớn của Lợi nhuận. Kinh tế gia Paul SAMUELSON nói ra như một định luật:“Trên thị trường cạnh tranh dài hạn, Lợi nhuận có khuynh hướng triệt tiêu“.
Nhưng có những Xí nghiệp vẫn sống vì thu được Lợi nhuận vì họ biết quản trị Giá thành thấp. Hàng hóa Trung quốc thuộc chính yếu những hàng hóa xử dụng thường ngày cho đại đa số quần chúng nghèo, không cần phẩm chất cao. Sản xuất những hàng hóa này không cần phải chi tiêu thiết bị Kỹ thuật đắt giá, mà chỉ xử dụng chính yếu Nhân lực. Trung quốc xử dụng độc đóan Chính trị để khai thác khối Nhân lực lớn với tiền lương rẻ mạt. Đồng thời, một cách hạ giá thành sản xuất nữa là tăng số lượng sản xuất, điều mà Trung quốc có thể làm.
=> Khi xử dụng quyền Chính trị Nhà Nước để giữ tỷ giá đồng Yuan hạ dối với Đo-la, đó là việc họ hạ thêm giá hàng xuất cảng để quyến rũ những nhà mua hàng từ nước ngòai có đựơc đồng Yuân hạ để mua hàng, chi tiêu tại Trung quốc. Đây cũng là việc hấp dẫn những Xí nghiệp Liên quốc gia (Multinationales) xử dụng vốn Đo-la, mua được đồng Yuan với giá rẻ để sản xuất hoặc xuất cảng ra nước ngòai bán thu vào Đo-la mắc giá. Mức độ Lợi nhuận tăng rộng từ giá hạ sản xuất tại Trung quốc với chi tiêu đồng Yuan rẻ, đến giá xuất cảng thương mại với giá Đo-la cao.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 21.01.2010 *
*
YOSHIGATA YUSHI * THƯƠNG BINH VNCH
*
Bất cứ chuyện gì được coi là đúng khi lý thuyết phải phù hợp với thực tế. Lời kêu gọi phải đi đôi với việc làm còn không thì tất cả đều vô nghĩa. Kêu gọi người ta hãy quên quá khứ thì chính mình cũng phải hòa đồng, cởi mở, đối xử công bằng với tất cả mọi người chứ không được kỳ thị. Ở đây tôi muốn nói đến số phận chung của người thương binh miền Nam hiện nay vẫn còn bị chính quyền kỳ thị cho dù chiến tranh đã kết thúc đúng 30 năm. Họ đang là nạn nhân của một xã hội bị phá sản mọi thứ tại Việt Nam và đang cần, rất cần sự giúp đỡ của mọi người trong chúng ta.
Từ khi áp dụng chính sách "đổi mới", chính quyền Hà Nội đã hé cửa cho một số hội đoàn thiện nguyện (NGO) nước ngoài vào Việt Nam làm công tác từ thiện, giúp đỡ những người đang ở trong hoàn cảnh khó khăn. Tôi đã được một người trong tổ chức NGO hướng dẫn đến trung tâm trị liệu phục hồi cho người tàn tật ở Cần Thơ. Tại đây tôi được gặp ông N. V. Công (73 tuổi, một thương phế binh của Việt Nam Cộng Hòa) khập khểnh bước đi bằng đôi nạng gỗ đã quá cũ mèm mà ông ta sử dụng từ năm 1973 đến bây giờ. Một người thương phế binh khác là ông N. C. Hùng (53 tuổi) cụt cả hai chân mà chẳng có một phương tiện nào khác để di chuyển ngoại trừ hai bàn tay. Muốn đi phải dùng hai bàn tay chống để lết. Cả ông Công và ông Hùng chẳng được một cơ quan nào của nhà nước giúp đỡ phải tự kiếm sống bằng những công việc như đan thúng, đan giỏ...
Người nhân viên NGO này cho biết lý do tại sao tổ chức NGO của ông ta lại quyết định chọn con đường giúp đỡ những người thương binh miền Nam. Lý do Sài Gòn là nơi đầu tiên họ được đặt chân đến để hiệp tác cho chương trình xóa đói giảm nghèo mà chính quyèn Hà Nội kêu gọi. Sau khi đi tham quan nhiều nơi tại miền Nam, phái đoàn của tổ chức NGO này ra Hà Nội để tiếp tục cuộc tham quan. Tại Hà Nội và nhiều nơi khác ở miền Bắc, họ cũng được gặp nhiều thương binh bộ đội miền Bắc có người thì ngồi xe lăn. Có người thì đi bằng chân giả hay chống nạng. Người thương binh đã mất đi một phần thân thể của mình cho đất nước thì chính phủ ít ra phải lo cho họ có những thứ đó để giảm bớt trở ngại trong cuộc sống hàng ngày là chuyện đương nhiên. Nhìn những thương binh miền Bắc, chúng tôi không khỏi ngậm ngùi cho hoàn cảnh của những thương binh miền Nam mà chúng tôi đã gặp tại Sài Gòn, hay những vùng Lục Tỉnh... là họ đã bị bỏ rơi một cách tàn nhẫn. Đó là lý do chính để tổ chức NGO chúng tôi quyết định công việc giúp đỡ thương phế binh miền Nam. Người nhân viên NGO này còn cho biết thêm là họ được chính quyền Hà Nội chấp thuận cho làm công việc giúp đỡ này nhưng với điều kiện là phải đặt dưới sự quản lý của chính quyền địa phương.
Nhóm NGO này còn kể tôi nghe rằng họ đã trao tặng các trung tâm trị liệu phục hồi cho người tàn tật nhiều xe lăn, chân giả, nạng gỗ và nhiều thứ khác. Vì thấy mức độ tàn tật quá nặng của ông Hùng cần đặc biệt phải giúp đỡ nên tổ chức chúng tôi tặng riêng cho ông Hùng một chiếc xe lăn. Tặng xong, họ yên chí là từ đây ông Hùng không còn quá nhọc nhằn như trước mỗi khi muốn di chuyển vì đã có phương tiện. Tháng sau họ trở lại gặp ông Hùng thì vẫn thấy ông ta lết đi bằng hai tay. Hỏi xe lăn đâu thì ông Hùng trả lời rằng đã bị nhà cầm quyền địa phương tịch thâu vì cơ quan cho xe không qua trung gian chính phủ, bắt phải đóng tiền phạt mới được nhận xe. Mà ông Hùng lấy đâu ra tiền để đóng phạt. Cuối cùng họ lại phải bỏ tiền túi đóng phạt để nhận xe lăn cho ông Hùng.
Nghe xong câu chuyện về ông Hùng nói trên, tôi không thể hiểu nổi một chính quyền cứ ra rả nói về 'quên đi quá khứ' mà lại có những hành động vô nhân đạo đối với những người đã thua cuộc cách nay 30 năm. Rõ ràng là về mặt ý thức, chiến tranh Việt Nam chưa chấm dứt. Bởi vì nếu bảo rằng đây là hành động sai phạm có tính cách cá biệt của những quan chức chính quyền địa phương thì cũng đáng buồn cho Việt Nam vì tại đất nước này ngay đến người tàn tật, bần khốn tận cùng cũng không tránh khỏi nạn bóc lột. Tôi rất chia sẻ vì sao sau 30 năm, người Việt Nam vẫn tiếp tục đấu tranh cho sự tự do, dân chủ và nhân quyền được tôn trọng tại Việt Nam.
Yoshigata Yushi
SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI THƯƠNG PHẾ BINH MIỀN NAM VIỆT NAM
23/12/2009http://www.haingoaiphiemdam.com/tin-viet-nam/SO-PHAN-CUA-NGUOI-THUONG-PHE-BINH-MIEN-NAM-VIET-NAM.php
Trong
khi nhiều tờ báo lớn trên thế giới đến Việt Nam trong hai tháng 3 và 4
vừa qua để tìm hiểu và viết về những thay đổi tại Việt Nam sau 30 năm
kết thúc chiến tranh, thì ký giả Yoshigata Yushi của Nhật Bản, cũng đến
Việt Nam nhưng với tâm tư khác. Ông đến Việt Nam để tìm hiểu điều mà Hà
Nội hay nói là 'xoa dịu vết thương quá khư' trong lòng ngưới dân miền
Nam.
Bài viết sau đây của ông đề cập về số phận chung của những Thương Phế Binh Miền Nam.
"Hãy
quên quá khứ, đoàn kết lại để xây dựng đất nước" là câu nói thường được
các nhà lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam nhắc lui nhắc tới kể từ khi
quốc gia này áp dụng chính sách "đổi mới" vào năm 1986 dưới thời ông
Nguyễn Văn Linh. Ngày 30 tháng 4 vừa qua tại Việt Nam, các lãnh đạo đảng
Cộng sản Việt Nam cũng lập lại câu này trong những buổi lễ tổ chức mừng
"Chiến thắng 30/4". Lời kêu gọi này có gì sai , mà sao người dân Việt
Nam không đáp ứng, phải để cho lãnh đạo hô hào hoài suốt gần 19 năm
trời.
Bất cứ chuyện gì được coi là đúng khi lý thuyết phải phù hợp với thực tế. Lời kêu gọi phải đi đôi với việc làm còn không thì tất cả đều vô nghĩa. Kêu gọi người ta hãy quên quá khứ thì chính mình cũng phải hòa đồng, cởi mở, đối xử công bằng với tất cả mọi người chứ không được kỳ thị. Ở đây tôi muốn nói đến số phận chung của người thương binh miền Nam hiện nay vẫn còn bị chính quyền kỳ thị cho dù chiến tranh đã kết thúc đúng 30 năm. Họ đang là nạn nhân của một xã hội bị phá sản mọi thứ tại Việt Nam và đang cần, rất cần sự giúp đỡ của mọi người trong chúng ta.
Từ khi áp dụng chính sách "đổi mới", chính quyền Hà Nội đã hé cửa cho một số hội đoàn thiện nguyện (NGO) nước ngoài vào Việt Nam làm công tác từ thiện, giúp đỡ những người đang ở trong hoàn cảnh khó khăn. Tôi đã được một người trong tổ chức NGO hướng dẫn đến trung tâm trị liệu phục hồi cho người tàn tật ở Cần Thơ. Tại đây tôi được gặp ông N. V. Công (73 tuổi, một thương phế binh của Việt Nam Cộng Hòa) khập khểnh bước đi bằng đôi nạng gỗ đã quá cũ mèm mà ông ta sử dụng từ năm 1973 đến bây giờ. Một người thương phế binh khác là ông N. C. Hùng (53 tuổi) cụt cả hai chân mà chẳng có một phương tiện nào khác để di chuyển ngoại trừ hai bàn tay. Muốn đi phải dùng hai bàn tay chống để lết. Cả ông Công và ông Hùng chẳng được một cơ quan nào của nhà nước giúp đỡ phải tự kiếm sống bằng những công việc như đan thúng, đan giỏ...
Người nhân viên NGO này cho biết lý do tại sao tổ chức NGO của ông ta lại quyết định chọn con đường giúp đỡ những người thương binh miền Nam. Lý do Sài Gòn là nơi đầu tiên họ được đặt chân đến để hiệp tác cho chương trình xóa đói giảm nghèo mà chính quyèn Hà Nội kêu gọi. Sau khi đi tham quan nhiều nơi tại miền Nam, phái đoàn của tổ chức NGO này ra Hà Nội để tiếp tục cuộc tham quan. Tại Hà Nội và nhiều nơi khác ở miền Bắc, họ cũng được gặp nhiều thương binh bộ đội miền Bắc có người thì ngồi xe lăn. Có người thì đi bằng chân giả hay chống nạng. Người thương binh đã mất đi một phần thân thể của mình cho đất nước thì chính phủ ít ra phải lo cho họ có những thứ đó để giảm bớt trở ngại trong cuộc sống hàng ngày là chuyện đương nhiên. Nhìn những thương binh miền Bắc, chúng tôi không khỏi ngậm ngùi cho hoàn cảnh của những thương binh miền Nam mà chúng tôi đã gặp tại Sài Gòn, hay những vùng Lục Tỉnh... là họ đã bị bỏ rơi một cách tàn nhẫn. Đó là lý do chính để tổ chức NGO chúng tôi quyết định công việc giúp đỡ thương phế binh miền Nam. Người nhân viên NGO này còn cho biết thêm là họ được chính quyền Hà Nội chấp thuận cho làm công việc giúp đỡ này nhưng với điều kiện là phải đặt dưới sự quản lý của chính quyền địa phương.
Chúng
tôi đã đến nhiều quốc gia làm việc thiện nguyện, nhưng chẳng có một
quốc gia nào đặt ra điều kiện kỳ quái như thế, nhưng họ đành phải chấp
nhận để mong sao giúp đỡ được những người cần được giúp đỡ.
Nhóm NGO này còn kể tôi nghe rằng họ đã trao tặng các trung tâm trị liệu phục hồi cho người tàn tật nhiều xe lăn, chân giả, nạng gỗ và nhiều thứ khác. Vì thấy mức độ tàn tật quá nặng của ông Hùng cần đặc biệt phải giúp đỡ nên tổ chức chúng tôi tặng riêng cho ông Hùng một chiếc xe lăn. Tặng xong, họ yên chí là từ đây ông Hùng không còn quá nhọc nhằn như trước mỗi khi muốn di chuyển vì đã có phương tiện. Tháng sau họ trở lại gặp ông Hùng thì vẫn thấy ông ta lết đi bằng hai tay. Hỏi xe lăn đâu thì ông Hùng trả lời rằng đã bị nhà cầm quyền địa phương tịch thâu vì cơ quan cho xe không qua trung gian chính phủ, bắt phải đóng tiền phạt mới được nhận xe. Mà ông Hùng lấy đâu ra tiền để đóng phạt. Cuối cùng họ lại phải bỏ tiền túi đóng phạt để nhận xe lăn cho ông Hùng.
Nghe xong câu chuyện về ông Hùng nói trên, tôi không thể hiểu nổi một chính quyền cứ ra rả nói về 'quên đi quá khứ' mà lại có những hành động vô nhân đạo đối với những người đã thua cuộc cách nay 30 năm. Rõ ràng là về mặt ý thức, chiến tranh Việt Nam chưa chấm dứt. Bởi vì nếu bảo rằng đây là hành động sai phạm có tính cách cá biệt của những quan chức chính quyền địa phương thì cũng đáng buồn cho Việt Nam vì tại đất nước này ngay đến người tàn tật, bần khốn tận cùng cũng không tránh khỏi nạn bóc lột. Tôi rất chia sẻ vì sao sau 30 năm, người Việt Nam vẫn tiếp tục đấu tranh cho sự tự do, dân chủ và nhân quyền được tôn trọng tại Việt Nam.
Yoshigata Yushi
*
VẠN MỘC BÌNH CHÚ
Đây
là chuyện thông thường trong chế độ cộng sản. Dù quốc tế hay ta cứu trợ
tiền bạc, thuốc men, vật dụng nhưng khi ta và quốc tế quay lưng đi là
cộng sản trấn lột ngay! Luật của cộng sản quy định việc cứu trợ là độc
quyền của cộng sản, nghĩa là họ độc quyền thu nhận tiền của rồi bỏ túi.
Cộng sản đã vậy mà những người nhân danh nhân đạo quyên tiền ở quốc nội
và hải ngoại thì sao? Họ đưa tiền đến tận tay nạn nhân , và các nạn
nhân được hưởng trọn ân huệ của đồng bào hay bị cộng sản cướp hết?
Hay họ quyên tiền bỏ túi hoặc làm giàu cho cộng sản ?
*
Sunday, January 24, 2010
ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
*
Chính
phủ Việt Nam dự trù chi tiêu hơn 1 tỉ rưỡi đô la để xây dựng một tuyến
đường bộ dài 3,041 kilomét dọc theo bờ biển từ nam chí bắc.
Bản tin hôm thứ Năm của hãng thông tấn tài chánh Dow Jones trích dẫn một thông cáo của chính phủ Việt Nam cho biết mục tiêu của dự án này là sử dụng có hiệu quả các tài nguyên đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và tăng cường củng cố quốc phòng.
Thông cáo cho hay tuyến đường bắt đầu từ cảng Núi Đỏ của tỉnh Quảng Ninh tới thị xã Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn I - từ nay đến năm 2020 giới hữu trách sẽ tập trung xây dựng các đoạn tuyến tại các vùng kinh tế trọng điểm và 15 khu kinh tế ven biển.
Giai đoạn II, sau năm 2020, sẽ xây dựng mới các đoạn chưa có đường để hình thành tuyến đường bộ ven biển trên toàn quốc.
Nguồn: Dow Jones, Chinh Phu
http://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-21-voa17.cfm
*
Việt Nam dự trù đầu tư 1,5 tỷ đôla xây dựng tuyến đường duyên hải
TIN RFI
Malaysia đề xuất ý tưởng xây dựng mạng đường sắt du lịch xuyên Đông Nam Á
Đức Tâm
Sẽ có đường cao tốc Cần Thơ - An Giang - Phnom Penh
Hiện có 3 phương án trong đó chọn phương án có điểm đầu xuất phát từ quốc lộ 1 (km2078 +160) theo hướng song song quốc lộ 91 qua An Giang lên biên giới Campuchia rồi thẳng đếnPhnom Penh .
Đây là tuyến đường hoàn toàn mới với chiều dài 210 km (phía ViệtNam 110km, và nước bạn 100 km). Dự kiến đường có 6 làn xe, chỉ giới xây dựng 95m, lưu lượng xe có thể lên 30 nghìn xe/ngày đêm.
Tại buổi làm việc giữa Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính với TP Cần Thơ và tỉnh An Giang đã thống nhất tuyến đường cao tốc này được xây dựng theo phương thức BOT (Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Tuyến đường cao tốc Cần Thơ - An Giang - Phnom Penh sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh ĐBSCL; phát huy thế mạnh tam giác kinh tế TPHCM, TP Cần Thơ và Thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
http://dantri.com.vn/kinhdoanh
*
Chiều
ngày 5.8, lãnh đạo TP Cần Thơ có buổi làm việc với đơn vị tư vấn thiết
kế để tìm hướng xây dựng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ. Đây
là một trong những tuyến đường sắt nằm trong “Quy hoạch tổng thể phát
triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020” đã được
Chính phủ phê duyệt.
Các phương án
Tuyến đường này do Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam phối hợp với Công ty tư vấn Chungsuk (Hàn Quốc) thực hiện. Theo đơn vị thiết kế thì có 2 phương án ở điểm đầu (TP.HCM) và 3 phương án ở điểm kết thúc (TP Cần Thơ).
Ở điểm đầu tuyến, phía TP.HCM đang có sự lựa chọn giữa việc đặt điểm đầu tại ga Hòa Hưng và ga Thủ Thiêm. Từ một trong hai vị trí này, tuyến đường sắt cao tốc sẽ chạy dọc sông Sài Gòn về hướng quận 7. Sau đó tiếp tục đi dọc tuyến kênh Đôi, Kênh Tẻ ra đến nút giao thông cầu Bà Tăng, ra đường Nguyễn Văn Linh rồi chạy song song với đường bộ cao tốc hướng về miền tây tới ngã ba thị xã Tân An (Long An).
Từ
thị xã Tân An, đơn vị thiết kế tiếp tục chỉ ra 2 hướng, hướng thứ nhất
bám theo tuyến đường bộ cao tốc về đến quận Cái Răng (Cần Thơ). Theo
phương án này, tuyến đường sắt sẽ vượt sông Tiền ở khu vực bến phà Mỹ
Thuận (cũ) và vượt sông Hậu ở vị trí cách cầu Cần Thơ khoảng 700m về
phía hạ lưu. Đây được xem là phương án 1. Theo phương án này, độ dài của
tuyến đường là 156 km, vị trí đặt nhà ga cách trung tâm quận Ninh Kiều
(trung tâm TP Cần Thơ) khoảng 4 km. Điểm mạnh nhất của phương án này là
gần trung tâm thành phố nên sẽ rất hiệu quả ở tính tiếp cận. Song hạn
chế của nó là sẽ đụng phải rất nhiều dự án đang được triển khai của cả
Vĩnh Long và Cần Thơ. Cụ thể như các dự án của huyện Bình Minh (Vĩnh
Long) và các dự án đang triển khai ở quận Cái Răng, trong đó có dự án bố
trí xây dựng đại học quốc tế, khu văn hóa Tây Đô.
Đối với phương án 2, tại điểm ngã ba thị xã Tân An, sẽ hướng tuyến về thẳng quận Bình Thủy. Với phương án này sẽ qua Cồn Sơn để vượt sông Hậu ở điểm gần sân bay Cần Thơ. Độ dài của tuyến theo phương án này là 147 km và cách trung tâm quận Ninh Kiều hơn 6 km. Theo phương án này thì hướng tuyến và vị trí đặt nhà ga hiện tại dân cư khá thưa và ít bị “đụng” các dự án khác.
Còn với phương án 3, sẽ đặt nhà ga trên địa bàn quận Ô Môn. Phương án này cũng sẽ đi thẳng từ ngã ba thị xã Tân An hướng thẳng về Ô Môn. Theo hướng này, tuyến đường sắt sẽ về quận Ô Môn sau khi vượt sông Tiền ở đoạn qua thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp). Độ dài hướng tuyến này là 149 km và cách trung tâm TP Cần Thơ khoảng 16 km (theo đường chim bay). Phương án này không đụng với các quy hoạch khác và phù hợp với định hướng quy hoạch xây dựng TP Cần Thơ trong tương lai đã được Chính phủ phê duyệt.
Cân nhắc tính tiếp cận
Sau khi nghe báo cáo của đơn vị tư vấn thiết kế, một số sở ngành TP Cần Thơ cho rằng phương án 3 là có tính khả thi cao nhất. Lý do là nó không phá vỡ các quy hoạch hiện có. Mặt khác định hướng phát triển của TP là sẽ xây dựng một khu đô thị và trung tâm hành chính ở khu vực này trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Kim Lăng, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam, cho rằng: Đây là tuyến đường sắt cao tốc chỉ chuyên chở người. Để một tuyến đường sắt cao tốc hoạt động hiệu quả thì điều quan trọng cần phải chú ý là tính tiếp cận của nó. Điều này có nghĩa là làm sao để khi tuyến đường xây xong, người dân đi lại sẽ thuận lợi hơn. Do đó, cần phải xem xét kỹ tốc độ đô thị hóa của TP đến mức nào trước khi quyết định hướng tuyến.
Đại diện Công ty tư vấn Chungsuk cho biết: trên thế giới có nhiều tuyến đường sắt đi qua hoặc gần các khu dân cư. Đa phần người dân không thích vì rất ồn. Nhưng lại có một thực tế khác là nếu xa các khu dân cư, đô thị thì tính tiếp cận không cao, nên không hiệu quả. Đây là dự án có vốn đầu tư lên đến 4 tỉ USD.
Ông Nguyễn Bùi Nam, Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư (Cục Đường sắt VN), nhận định: “Ở góc độ một người kinh doanh trong ngành đường sắt, tôi thấy rất cần quan tâm đến tính tiếp cận của dự án. Hơn thế nữa, đây còn là một dự án lớn nằm trong quy hoạch tổng thể của ngành đường sắt VN. Trong quy hoạch tổng thể sẽ còn mở tiếp hai tuyến đi Kiên Giang và Cà Mau”.
DiaOcOnline.vn - Theo Thanh Niên
http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/16/15517/-tim-duong-cho-xe-lua-ve-can-tho-/ http://www.baomoi.com/Info/Tim-duong-cho-xe-lua-ve-Can-Tho/148/3028592.epi
*
VAN MỘC BÌNH
Không biết những kế hoạch này là do ý muốn độc lập và phát triển của Việt Nam hay chỉ là một cuộc chuẩn bị cho Trung Cộng xâm lược Việt Nam? Ông Nguyễn Văn Thới trong Kim Cổ Kỳ Quan đã có nhiều phần đúng. Khoảng 1917-1926, ông Nguyễn Văn Thới, tức Ba Thới, đệ tử Bửu Sơn Kỳ Hương ( Bửu Sơn Kỳ Hương là tiền thân của Phật giáo Hòa Hảo) đã nhìn thấy nhiều việc ở Việt Nam và Bạc Liêu. Có thể trong một thời gian nữa sẽ có xe lửa về Bạc Liêu như ông Ba tiên tri:
Về Bạc-liêu và Hà-tiên, ông Ba cho biết:
Sau lập lại Bạc-liêu thiếu muối,
Sau có nổi năm mười hòn núi;
Đem lộn về muối núi Hà-tiên,
Phép Phật Trời nhiều kẻ chẳng kiêng.
Nói về sông rạch và đường xe lửa:
Có sóng dọc nhiều chỗ dị kỳ,
Đường ngồi xe lửa chạy thì Bạc-liêu
MUỐN RÕ HƠN, XIN XEM
NGUYỄN THIÊN THỤ * VẬN MỆNH VIỆT NAM QUA KIM CỔ KỲ QUAN
__
**
VN đầu tư 1.5 tỉ đôla để xây tuyến đường bộ ven biển | |
TIN VOA 21/01/2010 |
Bản tin hôm thứ Năm của hãng thông tấn tài chánh Dow Jones trích dẫn một thông cáo của chính phủ Việt Nam cho biết mục tiêu của dự án này là sử dụng có hiệu quả các tài nguyên đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và tăng cường củng cố quốc phòng.
Thông cáo cho hay tuyến đường bắt đầu từ cảng Núi Đỏ của tỉnh Quảng Ninh tới thị xã Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn I - từ nay đến năm 2020 giới hữu trách sẽ tập trung xây dựng các đoạn tuyến tại các vùng kinh tế trọng điểm và 15 khu kinh tế ven biển.
Giai đoạn II, sau năm 2020, sẽ xây dựng mới các đoạn chưa có đường để hình thành tuyến đường bộ ven biển trên toàn quốc.
Nguồn: Dow Jones, Chinh Phu
http://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-21-voa17.cfm
*
Việt Nam dự trù đầu tư 1,5 tỷ đôla xây dựng tuyến đường duyên hải
TIN RFI
Trọng Nghĩa
Bài đăng ngày 24/01/2010 Cập nhật lần cuối ngày 24/01/2010 14:42 TU
Theo
ghi nhận của hãng tin Dow Jones, chính quyền Việt Nam vừa loan báo kế
hoạch xây dựng một tuyến đường bộ dài hơn 3.000 cây số dọc theo bờ biển
của mình từ bắc chí nam. Trị giá công trình lên đến hơn 28 ngàn tỷ đồng,
tương đương với 1,52 tỷ đôla. Trong một bản thông báo, chính phủ
Việt Nam xác định là con đường này sẽ góp phần khai thác nguồn tài
nguyên quốc gia một cách hữu hiệu hơn, đồng thời đẩy mạnh việc phát
triển kinh tế xã hội cũng như củng cố quốc phòng.
Đây là một kế hoạch dài hạn vì từ nay đến năm 2020, nhà nước Việt Nam sẽ chỉ tháo khoán một nửa số tiền này cho công việc xây dựng. Bờ biển Việt Nam dài tất cả là 3.260 km.
http://www.rfi.fr/actuvi/pages/001/accueil.asp
*Đây là một kế hoạch dài hạn vì từ nay đến năm 2020, nhà nước Việt Nam sẽ chỉ tháo khoán một nửa số tiền này cho công việc xây dựng. Bờ biển Việt Nam dài tất cả là 3.260 km.
http://www.rfi.fr/actuvi/pages/001/accueil.asp
Malaysia đề xuất ý tưởng xây dựng mạng đường sắt du lịch xuyên Đông Nam Á
Đức Tâm
Bài đăng ngày 24/01/2010 Cập nhật lần cuối ngày 24/01/2010 16:41 TU
Hôm
nay, 24/01/2010, bên lề cuộc họp của các bộ trưởng du lịch ASEAN, tại
Bandar Seri Begawan, thủ đô Brunei, bộ trưởng Du lịch Malaysia tiến sĩ
Ng Yen Yen đã đề xuất ý tưởng xây dựng tuyến đường sắt du lịch xuyên
Đông Nam Á.
Mạng
lưới đường sắt này nối liền 7 nước thành viên ASEAN, là Singapore,
Malaysia, Thái Lan, Cam Bốt, Việt Nam, Lào và Miến Điện.
Theo bà Ng Yen Yen, Malaysia đã phát triển hệ thống du lịch đường sắt trong nước và có thể trở thành tâm điểm của mạng du lịch đường sắt trong khu vực Đông Nam Á. Du khách tới Malaysia, sau đó đi tàu hỏa sang các nước khác.
Bà Ng Yen Yen kêu gọi các thành viên ASEAN ủng hộ ý tưởng này, bởi vì hiện nay, du lịch đang phát triển tại Việt Nam, Lào, Cam Bốt. ASEAN cần có một chiến lược chung về du lịch cho toàn khối. Hơn nữa, ngành du lịch sẽ giúp phát triển kinh tế các vùng nông thôn, đặc biệt là các khu vực duyên hải.
Theo bộ trưởng Du lịch Ng Yen Yen, ý tưởng này làm một phần trong chiến lược phát triển du lịch kết hợp « đường sắt và đường thủy » của Malaysia.
Ngoài ra, đại diện Malaysia còn ủng hộ việc mở cửa không phận ASEAN, phát triển hàng không giá rẻ trong bối cảnh các bộ trưởng Du lịch ASEAN nêu lên khả năng thành lập một hãng hàng không giá rẻ của Hiệp hội này.
http://www.rfi.fr/actuvi/pages/001/accueil.asp
*Theo bà Ng Yen Yen, Malaysia đã phát triển hệ thống du lịch đường sắt trong nước và có thể trở thành tâm điểm của mạng du lịch đường sắt trong khu vực Đông Nam Á. Du khách tới Malaysia, sau đó đi tàu hỏa sang các nước khác.
Bà Ng Yen Yen kêu gọi các thành viên ASEAN ủng hộ ý tưởng này, bởi vì hiện nay, du lịch đang phát triển tại Việt Nam, Lào, Cam Bốt. ASEAN cần có một chiến lược chung về du lịch cho toàn khối. Hơn nữa, ngành du lịch sẽ giúp phát triển kinh tế các vùng nông thôn, đặc biệt là các khu vực duyên hải.
Theo bộ trưởng Du lịch Ng Yen Yen, ý tưởng này làm một phần trong chiến lược phát triển du lịch kết hợp « đường sắt và đường thủy » của Malaysia.
Ngoài ra, đại diện Malaysia còn ủng hộ việc mở cửa không phận ASEAN, phát triển hàng không giá rẻ trong bối cảnh các bộ trưởng Du lịch ASEAN nêu lên khả năng thành lập một hãng hàng không giá rẻ của Hiệp hội này.
http://www.rfi.fr/actuvi/pages/001/accueil.asp
Sẽ có đường cao tốc Cần Thơ - An Giang - Phnom Penh
Hiện có 3 phương án trong đó chọn phương án có điểm đầu xuất phát từ quốc lộ 1 (km2078 +160) theo hướng song song quốc lộ 91 qua An Giang lên biên giới Campuchia rồi thẳng đến
Đây là tuyến đường hoàn toàn mới với chiều dài 210 km (phía Việt
Tại buổi làm việc giữa Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính với TP Cần Thơ và tỉnh An Giang đã thống nhất tuyến đường cao tốc này được xây dựng theo phương thức BOT (Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Tuyến đường cao tốc Cần Thơ - An Giang - Phnom Penh sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh ĐBSCL; phát huy thế mạnh tam giác kinh tế TPHCM, TP Cần Thơ và Thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
http://dantri.com.vn/kinhdoanh
*
Tìm đường cho xe lửa về Cần Thơ
06/08/2009 10:40
Bản đồ hướng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ |
Các phương án
Tuyến đường này do Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam phối hợp với Công ty tư vấn Chungsuk (Hàn Quốc) thực hiện. Theo đơn vị thiết kế thì có 2 phương án ở điểm đầu (TP.HCM) và 3 phương án ở điểm kết thúc (TP Cần Thơ).
Ở điểm đầu tuyến, phía TP.HCM đang có sự lựa chọn giữa việc đặt điểm đầu tại ga Hòa Hưng và ga Thủ Thiêm. Từ một trong hai vị trí này, tuyến đường sắt cao tốc sẽ chạy dọc sông Sài Gòn về hướng quận 7. Sau đó tiếp tục đi dọc tuyến kênh Đôi, Kênh Tẻ ra đến nút giao thông cầu Bà Tăng, ra đường Nguyễn Văn Linh rồi chạy song song với đường bộ cao tốc hướng về miền tây tới ngã ba thị xã Tân An (Long An).
“Ở
góc độ một người kinh doanh trong ngành đường sắt thì tôi thấy rất cần
quan tâm đến tính tiếp cận của dự án. Hơn thế nữa, đây còn là một dự án
lớn nằm trong quy hoạch tổng thể của ngành đường sắt VN. Trong quy hoạch
tổng thể sẽ còn mở tiếp hai tuyến đi Kiên Giang và Cà Mau”. Ông Nguyễn Bùi Nam, Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư (Cục Đường sắt VN) |
Đối với phương án 2, tại điểm ngã ba thị xã Tân An, sẽ hướng tuyến về thẳng quận Bình Thủy. Với phương án này sẽ qua Cồn Sơn để vượt sông Hậu ở điểm gần sân bay Cần Thơ. Độ dài của tuyến theo phương án này là 147 km và cách trung tâm quận Ninh Kiều hơn 6 km. Theo phương án này thì hướng tuyến và vị trí đặt nhà ga hiện tại dân cư khá thưa và ít bị “đụng” các dự án khác.
Còn với phương án 3, sẽ đặt nhà ga trên địa bàn quận Ô Môn. Phương án này cũng sẽ đi thẳng từ ngã ba thị xã Tân An hướng thẳng về Ô Môn. Theo hướng này, tuyến đường sắt sẽ về quận Ô Môn sau khi vượt sông Tiền ở đoạn qua thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp). Độ dài hướng tuyến này là 149 km và cách trung tâm TP Cần Thơ khoảng 16 km (theo đường chim bay). Phương án này không đụng với các quy hoạch khác và phù hợp với định hướng quy hoạch xây dựng TP Cần Thơ trong tương lai đã được Chính phủ phê duyệt.
Ga xe lửa chạy tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho năm 1910 - Ảnh tư liệu
|
Cân nhắc tính tiếp cận
Sau khi nghe báo cáo của đơn vị tư vấn thiết kế, một số sở ngành TP Cần Thơ cho rằng phương án 3 là có tính khả thi cao nhất. Lý do là nó không phá vỡ các quy hoạch hiện có. Mặt khác định hướng phát triển của TP là sẽ xây dựng một khu đô thị và trung tâm hành chính ở khu vực này trong thời gian tới.
Theo
thiết kế, sau khi tuyến đường này hoàn thành chỉ mất từ 30 - 45 phút để
di chuyển từ TP.HCM về Cần Thơ và ngược lại. Thế hệ 1 của tuyến đường
sắt này có tốc độ lên đến 300 km/giờ và 350 km/giờ ở thế hệ 2. Đường
được thiết kế chống ngập đến 200 năm sau và có nhiều đoạn được xây dựng
trên cao. Công ty thiết kế cũng cho biết thêm, theo nghiên cứu đến năm 2030, lưu lượng khách tuyến TP.HCM - Cần Thơ vào khoảng 362 ngàn lượt người, cao hơn tuyến TP.HCM - Đà Nẵng 3 lần (114 ngàn lượt người). |
Ông Nguyễn Kim Lăng, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam, cho rằng: Đây là tuyến đường sắt cao tốc chỉ chuyên chở người. Để một tuyến đường sắt cao tốc hoạt động hiệu quả thì điều quan trọng cần phải chú ý là tính tiếp cận của nó. Điều này có nghĩa là làm sao để khi tuyến đường xây xong, người dân đi lại sẽ thuận lợi hơn. Do đó, cần phải xem xét kỹ tốc độ đô thị hóa của TP đến mức nào trước khi quyết định hướng tuyến.
Đại diện Công ty tư vấn Chungsuk cho biết: trên thế giới có nhiều tuyến đường sắt đi qua hoặc gần các khu dân cư. Đa phần người dân không thích vì rất ồn. Nhưng lại có một thực tế khác là nếu xa các khu dân cư, đô thị thì tính tiếp cận không cao, nên không hiệu quả. Đây là dự án có vốn đầu tư lên đến 4 tỉ USD.
Ông Nguyễn Bùi Nam, Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư (Cục Đường sắt VN), nhận định: “Ở góc độ một người kinh doanh trong ngành đường sắt, tôi thấy rất cần quan tâm đến tính tiếp cận của dự án. Hơn thế nữa, đây còn là một dự án lớn nằm trong quy hoạch tổng thể của ngành đường sắt VN. Trong quy hoạch tổng thể sẽ còn mở tiếp hai tuyến đi Kiên Giang và Cà Mau”.
DiaOcOnline.vn - Theo Thanh Niên
http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/16/15517/-tim-duong-cho-xe-lua-ve-can-tho-/ http://www.baomoi.com/Info/Tim-duong-cho-xe-lua-ve-Can-Tho/148/3028592.epi
*
VAN MỘC BÌNH
Không biết những kế hoạch này là do ý muốn độc lập và phát triển của Việt Nam hay chỉ là một cuộc chuẩn bị cho Trung Cộng xâm lược Việt Nam? Ông Nguyễn Văn Thới trong Kim Cổ Kỳ Quan đã có nhiều phần đúng. Khoảng 1917-1926, ông Nguyễn Văn Thới, tức Ba Thới, đệ tử Bửu Sơn Kỳ Hương ( Bửu Sơn Kỳ Hương là tiền thân của Phật giáo Hòa Hảo) đã nhìn thấy nhiều việc ở Việt Nam và Bạc Liêu. Có thể trong một thời gian nữa sẽ có xe lửa về Bạc Liêu như ông Ba tiên tri:
Về Bạc-liêu và Hà-tiên, ông Ba cho biết:
Sau lập lại Bạc-liêu thiếu muối,
Sau có nổi năm mười hòn núi;
Đem lộn về muối núi Hà-tiên,
Phép Phật Trời nhiều kẻ chẳng kiêng.
Nói về sông rạch và đường xe lửa:
Có sóng dọc nhiều chỗ dị kỳ,
Đường ngồi xe lửa chạy thì Bạc-liêu
MUỐN RÕ HƠN, XIN XEM
NGUYỄN THIÊN THỤ * VẬN MỆNH VIỆT NAM QUA KIM CỔ KỲ QUAN
__
Chú:
Bạc
Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam
Việt Nam. Phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Sóc
Trăng, tây bắc giáp Kiên Giang, tây và tây nam giáp Cà Mau, đông và đông
nam giáp biển với 56 km bờ biển. Tỉnh lỵ hiện nay là Thị xã Bạc Liêu,
cách Saigon 280 km.
Trước kia Bạc Liêu tách từ tỉnh Hà Tiên ra. Địa bàn tỉnh Bạc Liêu khi
đó bao gồm cả tỉnh Cà Mau hiện nay. Năm 1904, Bạc Liêu có 3 quận: Vĩnh
Lợi, Cà Mau và Vĩnh Châu. Năm 1914, lập thêm quận Giá Rai. Ngày
22/10/1956, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã nhập tỉnh Bạc Liêu với tỉnh
Sóc Trăng thành tỉnh Ba Xuyên. Năm 1976, sau khi Việt Nam thống nhất,
hai tỉnh Bạc Liêu và An Xuyên (Cà Mau) hợp nhất thành tỉnh Minh Hải.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Minh Hải được chia thành hai tỉnh Bạc
Liêu và Cà Mau. Hai tỉnh mới chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng
1 năm 1997.
**
**
THƠ THANH THANH
*
MẮT ANH
Em xem giùm mắt anh:
Có cái gì là lạ
Vừa xanh như trăng thanh
Vừa hồng như lửa hạ
Vừa vàng như nắng hanh.
Em xem giùm mắt anh
Có cái gì lấp lóa,
Nhưng không là vảy cá
Cũng không là thong-manh.
Em xem giùm mắt anh
Có cái gì kỳ dị:
Không phải là cận thị
Không phải là viễn thị
Không phải là loạn thị;
Giác-mạc vẫn trong lành,
Mắt vẫn sáng long lanh.
*
Thật ra, anh biết rành
Không cần tìm loanh quanh
Vì nó là tâm bệnh:
Hình em trong mắt anh!
Thật ra, anh không đau
Không cần tìm bệnh lý:
Anh cần em chú ý
Cốt để được gần nhau.
Em là một nụ cười,
Em là đóa hồng tươi
Cho lòng anh thắm mãi,
Cho anh tin yêu đời...
VÕ QUANG YẾN * LỊCH SỬ
*
Thanh kiếm Thái A
Thanh kiếm Thái A
Thanh kiếm Thái A
Cặp kiếm và bảo vật của vua Hàm Nghi
được dân làng Phú Gia lưu giữ (6)
*
Võ Quang Yến
|
Khách
du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh
(Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua
Napoléon. Nhưng chớ nên quên trong tòa nầy còn có Viện Bảo tàng Quân đội
(Musée de l'Armée) là một trong những viện lớn nhất thế giới về mỹ
thuật, kỹ thuật và lịch sử quân sự. Đặc biệt Phòng Đông Phương, Cận Đông
và Viễn Đông từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 (Salle Orient, Proche Orient et
Extrême-Orient du 15ème au 19ème siècle) trưng bày nhiều khí giới Ba
Tư, Ấn Độ, Tích Lan,...những thanh gươm Trung Quốc, Nhật Bản... bao
quanh một thanh bảo kiếm được ghi là của vua Gia Long.
Vua Gia Long
Tôi
không phải là người độc nhất tò mò đi tìm xem thanh gươm nầy. Nhưng tôi
lại đã xin được ông Quản đốc Viện Bảo tàng mở tủ cho tôi chụp hình.
Không biết bao giờ mới có dịp may như thế nầy, tôi đã chụp ngang, chụp
dọc, chụp trên, chụp dưới,... Thanh kiếm gồm có hai phần : một lưỡi dài
khoảng một thước và một cán ngắn bằng một phần năm lưỡi. Đầu cán là một
đầu rồng, có thể đầu một con giao hay một con cù không sừng, bằng vàng
chạm trổ. Có người Pháp cho nó giống một đầu con chó (Note E) (1).
Cổ rồng nối liền đầu rồng và đốc kiếm (garde) làm thành đốc gươm
(fusée) là một dãy bảy vòng ngọc thạch giống bảy đốt tre dính liền với
nhau qua những đường gân bằng vàng với đằng cuối một vòng mạ vàng nằm
giữa bốn chuỗi san hô xanh đỏ. Miệng rồng nhả ra một băng mạ vàng cũng
mang phía ngoài bốn chuỗi san hô xanh đỏ uống quanh về đốc kiếm làm
thành cánh đốc kiếm (quillon). Ở đằng cuối, cánh đốc kiếm nầy mở rộng ra
quanh lưỡi kiếm, có chạm trổ những hình lá và nạm những hột kim cương.
Lưỡi kiếm hình hơi cong là một thanh thép sáng ngời, khắc ở phần trên
một mặt trời nằm giữa mấy cuộn mây và tên gươm bằng ba chữ Hán : Thái A Kiếm. Tên nầy không phải ngẫu nhiên mà có.
| |
Trong hai cuốn Từ điển Từ ngữ Điển cố Văn học và Từ ngữ Văn Nôm (3)
có sự tích nầy : "Lúc nhà Tần chưa diệt được Ngô, Trương Hoa xem thiên
văn thường thấy giữa sao Đẩu và sao Ngưu có luồng khí máu đỏ tía, các
đao thuật đều nói đó là điềm báo nước Ngô đang buổi cường thịnh, chưa
đánh được. Riêng Trương Hoa cho lời nói đó không đúng. Đến khi đánh lấy
được Ngô rồi, luồng khí lại mạnh và sáng hơn. Trương Hoa mới đem chuyện
hỏi Lôi Hoán, người giỏi về thiên văn thuật số. Lôi Hoán cùng Trương Hoa
lên lầu cao quan sát một hồi lâu. Lôi Hoán nói : "Chỉ giữa sao Đẩu và
sao Ngưu là có luồng khí lạ đó. Ấy là cái tinh của bảo kiếm ở Phong
Thành xông lên tận trời đấy". Trương Hoa nói : "Quả vậy, nay tôi muốn
phiền anh ra làm quan lệnh ở đất ấy rồi ra công tìm gươm báu cho". Lôi
Hoán nhận lời. Ông đến Phong Thành, cho đào nền nhà ngục, thì tìm ra
được một cái hòm đá nằm sâu dưới lòng đất hơn bốn trượng. Khi sáng lóe
ra, bên trong có hai thanh gươm, một thanh có khắc chữ "Long Tuyền", và
một thanh khác chữ "Thái A". Đêm hôm đó không thấy luồng khí lạ ở giữa
sao Đẩu và sao Ngưu nữa".
Kinh luân đã tỏ tài cao,
Thớ co rễ quánh thủ dao Long Tuyền.
Thớ co rễ quánh thủ dao Long Tuyền.
| |
Nguyên quán hai thanh kiếm trống Long Tuyền và mái Thái A nầy trong Tể tướngkiếm, trước mang tên Can Tương và Mạc Da trong Nguyên nhân kiếm được giải thích trong cuốn Thành ngữ Điển tích Từ điển (2).
"Ngô Hạp Lư đời Đông Châu giết anh lên ngôi, khiến Can Tương là một tên
thợ rèn gươm có tiếng, rèn riêng cho mình một lưỡi gươm. Can Trương tìm
sắt tốt vàng ròng, rồi lựa ba trăm con gái còn tơ đốt than nung lò ba
tháng mà vàng không chảy. Vợ Can Tương là nàng Mạc Da nói, rèn cái gì mà
không hóa thì cần phải có người để cúng mới nên. Mạc Da mới tắm gội
sạch sẽ, cắt tóc nhổ răng, khiến người quạt lửa cho đỏ rối gieo mình vào
lò than. Vàng sắt đều chảy. Can Tương lấy đó rèn hai lưỡi gươm, một
lưỡi thuộc dương đặt tên là Can Tương, một lưỡi thuộc âm đặt tên là Mạc
Da. Rồi can Tương đem lưỡi Mạc da dưng cho Hạp Lư , còn lưỡi Can Tương
thì dấu để lại cho mình. Hạp Lư biết được giận lắm, sai người qua đoạt.
Can Tương lấy gươm liệng lên hóa rồng cỡi đi mất". Sáu trăm năm sau, tới
triều Tấn, tiếp theo là câu chuyện Lôi Hoán, Trương Hoa đã thấy ở trên.
Thì ra Thái A Kiếm là lấy từ sự tích bên Tàu.
Bây giờ Thục chúa tỉnh ra,
Dứt tình phó lưỡi Thái A cho nàng.
Dứt tình phó lưỡi Thái A cho nàng.
| |
Trong
một bức thư viết cho ông Carnot năm 1922 để trả lời một câu hỏi của ông
André Salles, Thanh tra Thuộc địa, ông Đại tá Payard, Phó Giám đốc Điện
Quốc gia Phế binh tả lưỡi kiếm chỉ có một rảnh khoét (gorge
d'évidement) (Note E) (1), thành thử có tác giả, trong một thiên khảo cứu tìm tòi (4),
xác định thanh kiếm nầy là một sản phẩm Âu châu, chỉ có gắn vào một đốc
kiếm Á châu thưc hiện tại chỗ. Tuy nhiên, ở Viện Bảo tàng Quân đội
Paris, bảo kiếm nầy được trình bày là thanh gươm của vua Gia Long. Thật
hay không, cần phải có một bằng chứng, chẳng hạn một cái ảnh vua Gia
Long mang kiếm hay một văn bản xác định thanh kiếm Thái A chính là của
vua Gia Long. Ví như thật là của vua Gia Long thì ai đã đem biếu tặng
kiếm cho vị quốc vương Việt Nam và trong điều kiện nào kiếm được đem về
trưng bày trong tủ kính Viện nầy ? Ông Quản đốc viện không có một tài
liệu nào để giải thích sự kiện nếu không là một bản tin vắng tắt cho
biết thanh kiếm được đem từ An Nam về sau cuộc viễn chinh đầu tiên (Note
B) (1). Nếu khó lòng biết được lúc nào kiếm đã đến với vị
vua nhà Nguyễn, có thể đoán biết làm sao kiếm đã rời khỏi hoàng thành.
Thanh nầy khác hẳn thanh kiếm vua Khải Định sau nầy hay đeo như thấy
trong ảnh. Nó cũng không thể là thanh kiếm vua Hàm Nghi đã mang theo với
chiếc ấn khi cùng triều thần xuất bôn, khởi hịch Cần Vương sau đêm kinh
đô thất thủ vì một cặp kiếm cùng các bảo vật đã được phát hiện gần đây ở
thôn Phú Hòa, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh (6) đồng thời
một thanh gươm khác "dùng để chém những dân phu chôn vàng" rỉ, mục, nhặt
được bên cạnh một gốc cây tươi trên đồi Yên Ngựa ở vùng Mả Cú thuộc xóm
Rôồng, thôn Đặng Hóa, Xã Hóa Sơn (7). Ta không thể tưởng
tượng một ông vua nào hay một vị đại thần nào đã đem dâng biếu cho một
người ngoại quốc thanh kiếm của nhà vua, "một bảo vật lịch sử và tượng
trưng quan hệ đến hạnh phúc và sự bảo tồn dân tộc" như vua Đồng Khánh đã
nói với nhà văn Jules Boissière năm 1888 khi tiếp kiến ông nầy ở Huế và
tỏ ý được hoàn lại (Note F) (1). Nếu kiếm rơi vào tay người
Pháp thì có thể là vì họ đã tự tiện đoạt lấy, đặc biệt vào lúc tình hình
rối ben, không còn trật tự chẳng hạn vào những ngày biến cố Ất Dậu
05.07.1885.
Bộ Lại cho đến bộ Binh,
Phố phưòng hai dãy nép mình cháy tan.
Bao nhiêu của cải bạc vàng,
Nửa thì nó lấy, nửa đốt tàn thành tro....
(Vè Thất thủ kinh đô)
Phố phưòng hai dãy nép mình cháy tan.
Bao nhiêu của cải bạc vàng,
Nửa thì nó lấy, nửa đốt tàn thành tro....
(Vè Thất thủ kinh đô)
Vua Khải Định đeo một thanh kiếm
Còn
có câu hỏi tại sao vua Hàm Nghi khi xuất bôn không đem thanh kiếm nầy
theo cùng với cặp kiếm của ông, trừ phi kiếm đã bị cướp mất trước hay
trong thời gian biến cố. Dù sao, cướp bóc thời chinh chiến là chuyện
thường thấy ở nhiều nơi, huống hồ quan quân thuộc địa còn làm những việc
tầy trời như tháng giêng 1913, dưới triều vua Duy Tân, viên Khâm sứ
Georges Mahé dám cho đào lăng vua Tự Đức để chiếm lấy những bảo vật, một
điều điếm nhục đã gây nhiều phẫn nộ trong dân chúng cùng triều đình
Việt Nam và cũng không ít tai tiếng trong giới bảo hộ đến nỗi sau đó thủ
phạm bị triệu hồi về nước. Xin nhắc lại, cướp kiếm chỉ là một giả
thuyết, đến nay chưa có một tài liệu nào chứng xác sự kiện. Sự can thiệp
của J. Boissière không thấy có kết quả vì thanh kiếm luôn còn nằm ở
Viện Bảo tàng Quân đội Paris. Và ở đây lại xảy ra một sự kiện khác cũng
có phần lý thú.
Ngày 03.10.1913 tờ báo Journal (Note A) (1),
đăng một tin nhỏ : Hôm qua, thứ năm là ngày Viện Bảo tàng mở cửa, lúc
bốn giờ, sau lúc viện đóng cửa, những người canh giữ khám phá một tủ
kính bị phá vỡ và đã bị mất cắp một thanh gươm An Nam, bao gươm và vòng
đai. Những bảo vật nầy mạ vàng, nạm đá, ngọc, có một giá trị lớn. Cuộc
điều tra chẳng đem lại kết quả gì. Những dấu in trên kính đã được ghi
lại nhưng khách rất đông, phần lớn là người nước ngoài. Tủ kính đã được
khôn khéo mở ra với những dụng cụ cắt thép tí hon . Ngày hôm sau,
04.10.1913, tờ báo Temps ( Note B) (1) cũng cho đăng tải một
tin tương tự với chi tiết bao gươm bằng da nạm kim hoàn và cặp móc chạm
trổ dát một viên đá quý lớn. Sau khi đọc tin nầy, lập tức ông André
Salles, Thanh tra Thuộc địa, viết thư cho Trung tướng Niox, Giám đốc
Viện Bảo tàng, Tư lệnh Tòa Quốc gia Phế binh, người có nhiệm vụ thực
hiện cuộc điều tra với ông Guérin, để tố cáo những nhà cách mạng An Nam.
Lời buộc tội nầy không có một bằng chứng nào, có thể chỉ phát xuất từ
thái độ hiềm khích của ông André Salles đối với những chí sĩ Việt Nam.
Ông Niox cũng không tin và cho biết thêm thanh gươm không bị mất cắp,
chỉ cái bao gươm thôi (Note C) (1). Theo Đại tá Payard, bao
gươm không phải bằng vàng mà mạ vàng, hai vòng ngoài (chape) và đường
viền đồng (bouterolle) đều nạm đá cả hai mặt. Móc vòng đai (crochet de
ceinture) và khâu treo (bélière) bằng lụa và vàng nạm ngọc san hô, vòng
đai bằng lụa và vàng cũng bị mất cắp cùng bao gươm (Note E) (1). Cần giải thích thêm chăng bao gươm và đai gươm mềm, dễ xếp vào túi hơn thanh gươm dài cứng...
Theo hai học giả quan tâm đến những bảo vật của hoàng gia thì vua Gia Long còn có một thanh gươm khác mang tên Thanh gươm quy y.
"Thanh gươm này nguyên là bửu kiếm của tiên triều, thường dùng để chém
đầu giặc, những kẻ phản quốc,... Một điều lạ là nếu ngày mai có người bị
giết thì đêm ấy gươm đã thoát ra khỏi bao. Vua Gia Long thấy thanh kiếm
ưa giết người nên đem dâng cửa Phật và mới gọi là Thanh gươm quy y (Quốc Triều Chánh Biên) (5). Có lẽ là tình cờ, hai cái gươm của vua Gia Long đều có sự tích với cái bao: Thanh kiếm Thái A không còn bao nữa, còn Thanh gươm quy y tự
thoát ra bao, bây giờ ở đâu ? May ra, ví chi được trưng bày trước những
cặp mắt dửng dưng của người ngoại quốc, nó được kín đáo thờ phụng như
cặp kiếm của vua Hàm Nghi được dân làng Phú Gia lưu giữ: "Một mái nhà
tranh. Một tấm lòng thành. Một bảo tàng lòng dân. Một ngôi làng sơn cước
cũng làm nên một cõi sống đẹp như huyền sử khi con người không quên quá
khứ" (6).
Cặp kiếm và bảo vật của vua Hàm Nghi
được dân làng Phú Gia lưu giữ (6)
Huế Xưa và Nay (7-8) 82 (2007) 41-45
1- L. Cadière, H. Cosserat, Documents A. Salles, Bulletin des Amis du Vieux Hué, 4 (1933) 295-301
2- Diên Hương, Thành ngữ Điển tích Từ điển, nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp (1992) 117-8
3- Nguyễn Thanh Giang, Lữ Huy Nguyên, Từ điển Từ ngữ Điển cố Văn học, nxb Văn học, Hà Nội (1989) 569; Nguyễn Thanh Giang, Từ ngữ Văn Nôm, nxb Khoa học Xã hội, TpHồChíMinh (1998) 673
4- Dominique Rolland, Le sabre de l'Empereur Gia Long, Bulletin de la Nouvelle Association des Amis du Vieux Hué, 9 (2005) 3-17
5- Bửu Diên, Hoàng Anh, Thanh gươm của vua Gia Long, vị vua đầu tiên của triều Nguyễn, Nghiên cứu và Phát triển, 4 (34) (2001) 55-9
6- Văn Cầm Hải, Gặp kiếm báu và voi vàng của vua Hàm Nghi, www.tuoitre. com.vn, 10.02.2007 ; Nghĩa Dàng, Hà Tĩnh : Phú Hòa - village gardien des objets sacrés du roi Hàm Nghi, Le Courrier du Vietnam, 29.12.2008
7- Nguyễn Quang Trung Tiến, Theo dấu chân vàng của vua Hàm Nghi, Huế Xưa và Nay, 80 (3-4) (2007) 30-39
*
Saturday, January 23, 2010
KINH TẾ TRUNG CỘNG
*
LTS
Sau đổi mới của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã vươn lên. Người Trung Quốc đã tự hào và nhiều chính tri gia, kinh tế gia Âu, Á, Mỹ, Phi vỗ tay ca tụng. Chúng tôi nghĩ rằng thế giới cộng sản luôn làm ăn gian dối, nói năng xão quyệt, cho nên những thông tin của họ là không đáng tin cây.
Hơn nữa, chúng tôi không nghĩ rằng Trung Cộng là một cường quốc kinh tế vì nhiều lý do:
+Trung cộng không có thực lực. Họ thịnh thượng là do giao thương với Âu Mỹ, do kỹ thuật Âu Mỹ và vốn liếng Âu Mỹ. Trung cộng không có kỹ thuật và tài nguyên ngoài cái dân số đông.
+Trong buôn bán, một khi khách hàng của mình suy sụp thì mình cũng ế ẩm và có thể phải đóng cửa. Một khi kinh tế Âu Mỹ khủng hoảng, họ sẽ tiết kiệm. Trung cộng cũng bị ảnh hưởng, sẽ phải đóng cửa một số xí nghiệp, thải nhân công và giảm thu nhập.
+Trung cộng và Việt Nam làm ăn gian dối, bất chấp các luật lệ về y tế thực phẩm. Họ cần tiền mà không nghĩ đến sức khoẻ của nhân dân họ và nhân loại. Qua những sự thật xảy ra, và qua những cuộc xét nghiệm, điều tra, người ta đã thấy sự gian trá và độc hại của thực phẩm, đồ dùng của Trung Cộng và Việt Nam, nên nay ai cũng tấy chay hàng Trung Cộng và Việt Nam.
+Ngày nay, kinh tế thế giới đang suy đồi, ít ngưòi đi du lịch, ít người bỏ vốn đầu tư nước ngoài. Trung cộng và Việt Nam xây dựng quá nhiều khách sạn, nhà hàng, nay thì phải bỏ trống.Họ kém thu nhập đã đành mà không đủ sức trang trải các sở phí ,và nợ ngân hàng.Do vậy mà các cơ sở kinh doanh và ngân hàng cũng sẽ khốn đốn.
+Trung công thu nhiều đô la, hai ngàn tỉ đô la.Kinh tế là nói về sức mạnh sản xuất. Tiền trong ngân hàng hay vàng chôn dưới đất chỉ là vật chết, chỉ là tờ giấy loại, là cục gạnh mà thôi!
+Dù nay Trung Cộng bắt dân Trung Cộng, Việt Nam và các nước khác tiêu thụ hàng hóa của họ cũng không thể thay thế những khách hàng rộng rãi của Âu Mỹ, dù chỉ là là một góc nhỏ!
Những việc đơn giản thế mà các kinh tế gia cộng sản và thân cộng không hiểu!
Những bài sau đây vạch trần sự thật của kinh tế Trung Quốc để các bạn độc có thể hiểu rõ sự thật.Sơn Trung
*
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng “không chắc chắn” mặc dù nền kinh tế đã phục hồi mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính nhờ được hỗ trợ bởi nguồn dự trữ tài sản khổng lồ, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick, nhận định.
Hãng tin AFP tường thuật một cuộc hội thảo đầu tuần này tại Đại học Johns Hopkins, Mỹ, cho biết, nhà lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra những ý kiến sâu sắc về nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
“Tương lai Trung Quốc vẫn chưa được xác định”, ông Zoellick nói, dù rằng nước này đã kích cầu hiệu quả và áp dụng nhiều chính sách
tiền tệ khác nhau để vượt qua cuộc khủng hoảng đã đẩy thế giới vào cuộc suy thoái.
Lưu ý rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự mở rộng tín dụng, ông Zoellick nhận định, “dòng vốn này hiện đang giảm, và các cơ quan chính phủ chắc chắn sẽ thắt chặt tín dụng trong tương lai vì lo ngại những tác động lên giá tài sản, chất lượng tài sản, và cuối cùng là gây ra lạm phát”.
Trong 8 tháng đầu năm nay tín dụng ở Trung Quốc được mở rộng với tốc độ báo động đỏ, 26% GDP, và tháng trước, thị trường chứng khoán của nước này đã giảm mạnh do các nhà đầu tư lo ngại rằng các ngân hàng sẽ được lệnh hạn chế cho vay.
“Trung Quốc tiếp tục đối mặt với sự không chắc chắn cho đến năm 2010,” ông Zoellick nhận định.
“Trung Quốc không dễ dàng gì chuyển nền kinh tế sang phụ thuộc vào nhu cầu nội địa, đặc biệt sang tiêu thụ mạnh hơn để có thể giúp cân bằng sự tăng trưởng thế giới mà vấn đạt được mục tiêu xây dựng “một xã hội hài hòa” hơn,” ông Zoellick nói.
Ông Zoellick viện dẫn rằng ngành dịch vụ được bảo hộ của Trung Quốc, kể cả dịch vụ tài chính, “làm hạn chế cơ hội cho các nhà đầu tư và cản trở sự gia tăng năng suất.”
Nhưng ông cũng chỉ ra rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc, nhờ vào nguồn dự trữ ngoại tệ hơn 2.000 tỉ đô la Mỹ – lớn nhất thế giới – đã hỗ trợ được các nước khác, gia tăng ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của nước này. Trung Quốc cũng nắm giữ hơn 800 tỉ đô la Mỹ (6.000 tỉ nhân dân tệ) trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bày tỏ mối quan ngại đối với vị thế của đồng đô la Mỹ như là đồng tiền dự trữ chính của thế giới bởi vì giá trị đồng đô la đang giảm giá do thâm hụt ngân sách và nợ nần của Mỹ tăng vọt trong thời gian gần đây.
Đầu tuần này tại Hồng Kông, Bộ Tài chính Trung Quốc đã phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 6 tỉ nhân dân tệ (tương đương 879 triệu đô la Mỹ) bằng tiền nhân dân tệ; đây là lần chào bán trái phiếu đầu tiên bằng nhân dân tệ bên ngoài Trung Quốc đại lục.
Trung Quốc gần đây cũng thông báo rằng các công ty nước ngoài có thể niêm yết cổ phiếu tại Trung Quốc, bước đầu nhằm đưa thành phố Thượng Hải trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
“Thị trường tài chính và ngân hàng chắc chắn còn bị can thiệp và kiểm soát bằng nhiều loại công cụ khác nhau”, ông Zoellick nhận định.
(Theo Minh Cát // Thời báo kinh tế Sài Gòn // AFP)
http://www.kinhdoanhgioi.com/vi/tai-chinh-quoc-te/616-kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-tinh-trang-khong-chac-chan.html
*
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với tình trạng không chắc chắn
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng “không chắc chắn” mặc dù nền kinh tế đã phục hồi mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính nhờ được hỗ trợ bởi nguồn dự trữ tài sản khổng lồ, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick, nhận định
Hãng tin AFP tường thuật một cuộc hội thảo đầu tuần này tại Đại học Johns Hopkins, Mỹ, cho biết, nhà lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra những ý kiến sâu sắc về nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
“Tương lai Trung Quốc vẫn chưa được xác định”, ông Zoellick nói, dù rằng nước này đã kích cầu hiệu quả và áp dụng nhiều chính sách tiền tệ khác nhau để vượt qua cuộc khủng hoảng đã đẩy thế giới vào cuộc suy thoái.
Lưu ý rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự mở rộng tín dụng, ông Zoellick nhận định, “dòng vốn này hiện đang giảm, và các cơ quan chính phủ chắc chắn sẽ thắt chặt tín dụng trong tương lai vì lo ngại những tác động lên giá tài sản, chất lượng tài sản, và cuối cùng là gây ra lạm phát”.
Trong 8 tháng đầu năm nay tín dụng ở Trung Quốc được mở rộng với tốc độ báo động đỏ, 26% GDP, và tháng trước, thị trường chứng khoán của nước này đã giảm mạnh do các nhà đầu tư lo ngại rằng các ngân hàng sẽ được lệnh hạn chế cho vay.
“Trung Quốc tiếp tục đối mặt với sự không chắc chắn cho đến năm 2010,” ông Zoellick nhận định.
“Trung Quốc không dễ dàng gì chuyển nền kinh tế sang phụ thuộc vào nhu cầu nội địa, đặc biệt sang tiêu thụ mạnh hơn để có thể giúp cân bằng sự tăng trưởng thế giới mà vấn đạt được mục tiêu xây dựng “một xã hội hài hòa” hơn,” ông Zoellick nói.
Ông Zoellick viện dẫn rằng ngành dịch vụ được bảo hộ của Trung Quốc, kể cả dịch vụ tài chính, “làm hạn chế cơ hội cho các nhà đầu tư và cản trở sự gia tăng năng suất.”
Nhưng ông cũng chỉ ra rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc, nhờ vào nguồn dự trữ ngoại tệ hơn 2.000 tỉ đô la Mỹ – lớn nhất thế giới – đã hỗ trợ được các nước khác, gia tăng ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của nước này. Trung Quốc cũng nắm giữ hơn 800 tỉ đô la Mỹ (6.000 tỉ nhân dân tệ) trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bày tỏ mối quan ngại đối với vị thế của đồng đô la Mỹ như là đồng tiền dự trữ chính của thế giới bởi vì giá trị đồng đô la đang giảm giá do thâm hụt ngân sách và nợ nần của Mỹ tăng vọt trong thời gian gần đây.
Đầu tuần này tại Hồng Kông, Bộ Tài chính Trung Quốc đã phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 6 tỉ nhân dân tệ (tương đương 879 triệu đô la Mỹ) bằng tiền nhân dân tệ; đây là lần chào bán trái phiếu đầu tiên bằng nhân dân tệ bên ngoài Trung Quốc đại lục.
Trung Quốc gần đây cũng thông báo rằng các công ty nước ngoài có thể niêm yết cổ phiếu tại Trung Quốc, bước đầu nhằm đưa thành phố Thượng Hải trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
“Thị trường tài chính và ngân hàng chắc chắn còn bị can thiệp và kiểm soát bằng nhiều loại công cụ khác nhau”, ông Zoellick nhận định.
(Theo Minh Cát // Thời báo kinh tế Sài Gòn // AFP)
http://www.kinhdoanhgioi.com/vi/tai-chinh-quoc-te/616-kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-tinh-trang-khong-chac-chan.html
*
Trung quốc sản xuất quá nhiều hàng hóa: nguy cơ của sự trì trệ của nền kinh tế.
(Hồng Kông: ( Theo CBS Marketwatch)
Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chánh, thì sau một phần tư thế kỷ có sự gia tăng mạnh mẽ, nền kinh tế của Trung quốc sẽ gặp nhiều trì trệ, dẫu cho nhà cầm quyền của xứ này tìm cách gia tăng sự tiêu thụ hàng hóa nội địa, để vuọt qua những khó khăn.
Kinh tế gia Richard Duncan cho rằng với sự trì trệ của nền kinh tế thế giới, sự giảm tiêu của quần chúng Hoa Kỳ, Trung quốc không hy vọng tiếp tục gia tăng sự sản xuất hàng hóa ở các hãng xưởng như trước.
Nhà kinh tế Duncan cho rằng Trung quốc đã theo khuôn mẫu "xuất cảng để phát triển" trong vòng 25 năm qua, nhưng khuôn mẫu này đã bị cản trở bởi cuộc khủng hoảng kinh tế ở Hoa Kỳ.
http://www.thoibao.com/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=47&Itemid=34
*
Kinh tế Trung Quốc: Hổ hay mèo?
(Dân trí) - "Cả thế giới choáng váng trước thông tin sức mạnh của nền kinh tế Trung Quốc đã bị thổi phồng 40%. Trên thực tế đây không phải là thông tin đáng quan tâm nhất..."
>> Trung Quốc không mạnh như người ta tưởng
Bài viết của tác giả Eswar Prasad, giám đốc phụ trách nghiên cứu về Trung Quốc tại Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF), đăng trên International Herald Tribune.
Ngân hàng Thế giới đã làm cả thế giới choáng váng sau khi thông báo rằng cách tính toán trước đây đã làm nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đã bị phóng đại tới 40% so với thực tế.
Vậy tại sao điều này lại xảy ra đối với những nền kinh tế lớn như vậy, sau chỉ một đêm, những con hổ hùng mạnh đã biến thành những chú mèo nhỏ hiền lành? Điều này có ý nghĩa gì với người dân hai nước này và thế giới nói chung.
Điều này phụ thuộc vào việc bạn muốn tin vào sự thật hay những điều đã được công bố trước đây.
Mấu chốt là ở cách tính cân bằng sức mua (PPP).
Lôgic của vấn đề như sau: khi so sánh thu nhập tại các nơi khác nhau trên thế giới, điều quan trọng là chất lượng cuộc sống do thu nhập đó mang lại.
Điều này phụ thuộc vào giá cả tại địa phương. Ở Mỹ, thu nhập hàng năm 100 nghìn USD có thể mang lại một cuộc sống tốt đẹp tại bang Iowa thế nhưng điều này là không thể tại New York. Tương tự như vậy với các nước khác.
Một cách để so sánh thu nhập giữa các quốc gia là sử dụng một tỷ giá trao đổi nhất định để thể hiện thu nhập của người dân một nước trên một loại ngoại tệ thống nhất là USD.
Tuy nhiên tỷ giá trao đổi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và không thể hiện được sức mua thực tế. Lý tưởng nhất là tính giá của một số loại mặt hàng nhất định trong nhiều quốc gia khác nhau, gọi đó là sức mua quốc tế của đồng USD và sau đó điều chỉnh thu nhập theo mức giá cả này.
Rõ ràng đây là một phép tính phức tạp. Người nghiên cứu cần phải tìm hiểu thông tin về một số mặt hàng tại nhiều nước khác nhau, tính toán đến một số sự khác biệt nhất định, điều chỉnh chênh lệch giá. Đây có lẽ là lý do tại sao chỉ số BigMac của The Economist là một chỉ số dùng được, BigMac là một sản phẩm đã được chuẩn hóa trên toàn cầu vì thế mức giá của mặt hàng này phù hợp để so sánh giá cả giữa các quốc gia.
Tuy nhiên chỉ số này vẫn chưa phải là hoàn thiện, BigMac là một mặt hàng thông dụng tại Mỹ thế nhưng lại được coi là xa xỉ tại những nước nghèo. Trong bất kỳ trường hợp nào, chỉ số đó khó có thể theo kịp thay đổi trên thị trường.
Ngân hàng Thế Giới đã hết sức cố gắng xây dựng một hệ thống giá cả quốc tế với độ chính xác tương đối. Tuy nhiên ngay cả hệ thống này cũng có vấn đề. Ví dụ số liệu cho Trung Quốc dựa trên cuộc khảo sát tại khoảng 11 thành phố. Giá cả tại khu vực nông thôn, nơi 60% dân số Trung Quốc sinh sống lại chỉ là phép suy ra từ kết quả của cuộc khảo sát trên.
Thế nhưng trước khi coi đây là công việc của một sự suy đoán trước hết chúng ta hãy xem xét lại những nhà nghiên cứu đã khó khăn như thế nào để tìm hiểu được giá cả của 1000 loại mặt hàng tại 146 quốc gia. Ít ra kết quả đó cũng xác thực hơn các kết quả đã được đưa vào nhiều phép tính toán trước đó.
Nhiều người suy nghĩ về khả năng liệu Trung Quốc có cố tình giữ tỷ giá trao đổi để hạ giá đồng Nhân dân tệ và làm cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn thế giới rẻ. Số liệu mới này cho thấy Trung Quốc không định giá thấp đồng Nhân dân tệ như nhiều chuyên gia vẫn tưởng.
Các số liệu quan trọng như vậy cần phải được xem xét và chỉnh sửa thường xuyên. Ngày cả Mỹ cũng xem xét lại sản lượng và dữ liệu giá cả hàng năm. Hai năm trước đây, Trung Quốc đã xem xét lại GDP tại mức 17% dựa trên ước tính về sản phẩm của lĩnh vực dịch vụ
Thu thập số liệu quốc gia là một công việc khó khăn, và ngay cả những số liệu này ngay khi được thu thập cẩn thận nhất vẫn không thể tránh khỏi lỗi, thậm chí tại các quốc gia phát triển. Sự cập nhật mới thường xuyên về mặt số liệu là cần thiết. Tuy nhiên sự chỉnh sửa này không có nghĩa là ngay lập tức tạo ra một sự thay đổi lớn tầm thế giới.
Và ngay cả khi xem xét số liệu này một cách cẩn thận, không có nghĩa là ngay lập tức nó tạo ra một sự thay đổi. Hai nước này vẫn đang phát triển nhanh chóng, tiêu thụ nhiều năng lượng và vẫn gây ra ô nhiễm nhiều như trước.
Năm 2007, Trung Quốc vẫn có thặng dư thương mại lớn, giá trị xuất khẩu cao hơn khoảng 250 tỷ USD hàng hóa so với giá trị hàng hóa nhập khẩu. Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay đang giữ khoảng 2 nghìn tỷ USD dự trữ ngoại tệ.
Chỉ có một điều thay đổi đó là Trung Quốc sẽ sớm đứng đầu thế giới nếu giữ được tốc độ tăng trưởng 10%/năm. Và Trung Quốc và Ấn Độ vẫn sẽ là hai quốc gia đẩy kinh tế thế giới phát triển trong khi kinh tế Mỹ ngày càng gặp nhiều khó khăn. Chỉ những ai quá tin vào số liệu đã bị thổi phồng trước đây mới bị choáng bởi con số mới được công bố này.
Kết luận, dù kết quả tính toán thay đổi, sự thật Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là hai nền kinh tế rất mạnh và đóng vai trò hết sức quan trọng đẩy kinh tế toàn cầu phát triển.
Cafef.vn
http://dantri.com.vn/c76/s76-213785/kinh-te-trung-quoc-ho-hay-meo.htm
*
Kinh tế Trung quốc có thể sụp đổ vì bong bóng bất động sản.
Mới
đây, Thời báo New York đã đưa ra lời nhận định của ông James Chanos,
một trong những nhà đầu tư hàng đầu của Mỹ về sự sụp đổ của nền kinh tế
khổng lồ Trung Quốc. Theo cảnh báo của ông này, “bong bóng bất động sản
Trung Quốc tồi tệ gấp 1000 lần so với sự kiện Dubai”.
http://vnecono.vn/vn/index.php/kinh-t-th-gii/60-kinh-t-th-gii/8131-kinh-t-trung-quc-co-th-sp--vi-bong-bong-bt-ng-sn
*
LTS
Sau đổi mới của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã vươn lên. Người Trung Quốc đã tự hào và nhiều chính tri gia, kinh tế gia Âu, Á, Mỹ, Phi vỗ tay ca tụng. Chúng tôi nghĩ rằng thế giới cộng sản luôn làm ăn gian dối, nói năng xão quyệt, cho nên những thông tin của họ là không đáng tin cây.
Hơn nữa, chúng tôi không nghĩ rằng Trung Cộng là một cường quốc kinh tế vì nhiều lý do:
+Trung cộng không có thực lực. Họ thịnh thượng là do giao thương với Âu Mỹ, do kỹ thuật Âu Mỹ và vốn liếng Âu Mỹ. Trung cộng không có kỹ thuật và tài nguyên ngoài cái dân số đông.
+Trong buôn bán, một khi khách hàng của mình suy sụp thì mình cũng ế ẩm và có thể phải đóng cửa. Một khi kinh tế Âu Mỹ khủng hoảng, họ sẽ tiết kiệm. Trung cộng cũng bị ảnh hưởng, sẽ phải đóng cửa một số xí nghiệp, thải nhân công và giảm thu nhập.
+Trung cộng và Việt Nam làm ăn gian dối, bất chấp các luật lệ về y tế thực phẩm. Họ cần tiền mà không nghĩ đến sức khoẻ của nhân dân họ và nhân loại. Qua những sự thật xảy ra, và qua những cuộc xét nghiệm, điều tra, người ta đã thấy sự gian trá và độc hại của thực phẩm, đồ dùng của Trung Cộng và Việt Nam, nên nay ai cũng tấy chay hàng Trung Cộng và Việt Nam.
+Ngày nay, kinh tế thế giới đang suy đồi, ít ngưòi đi du lịch, ít người bỏ vốn đầu tư nước ngoài. Trung cộng và Việt Nam xây dựng quá nhiều khách sạn, nhà hàng, nay thì phải bỏ trống.Họ kém thu nhập đã đành mà không đủ sức trang trải các sở phí ,và nợ ngân hàng.Do vậy mà các cơ sở kinh doanh và ngân hàng cũng sẽ khốn đốn.
+Trung công thu nhiều đô la, hai ngàn tỉ đô la.Kinh tế là nói về sức mạnh sản xuất. Tiền trong ngân hàng hay vàng chôn dưới đất chỉ là vật chết, chỉ là tờ giấy loại, là cục gạnh mà thôi!
+Dù nay Trung Cộng bắt dân Trung Cộng, Việt Nam và các nước khác tiêu thụ hàng hóa của họ cũng không thể thay thế những khách hàng rộng rãi của Âu Mỹ, dù chỉ là là một góc nhỏ!
Những việc đơn giản thế mà các kinh tế gia cộng sản và thân cộng không hiểu!
Những bài sau đây vạch trần sự thật của kinh tế Trung Quốc để các bạn độc có thể hiểu rõ sự thật.Sơn Trung
*
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với tình trạng không chắc chắn
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng “không chắc chắn” mặc dù nền kinh tế đã phục hồi mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính nhờ được hỗ trợ bởi nguồn dự trữ tài sản khổng lồ, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick, nhận định.
Hãng tin AFP tường thuật một cuộc hội thảo đầu tuần này tại Đại học Johns Hopkins, Mỹ, cho biết, nhà lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra những ý kiến sâu sắc về nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
“Tương lai Trung Quốc vẫn chưa được xác định”, ông Zoellick nói, dù rằng nước này đã kích cầu hiệu quả và áp dụng nhiều chính sách
tiền tệ khác nhau để vượt qua cuộc khủng hoảng đã đẩy thế giới vào cuộc suy thoái.
Lưu ý rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự mở rộng tín dụng, ông Zoellick nhận định, “dòng vốn này hiện đang giảm, và các cơ quan chính phủ chắc chắn sẽ thắt chặt tín dụng trong tương lai vì lo ngại những tác động lên giá tài sản, chất lượng tài sản, và cuối cùng là gây ra lạm phát”.
Trong 8 tháng đầu năm nay tín dụng ở Trung Quốc được mở rộng với tốc độ báo động đỏ, 26% GDP, và tháng trước, thị trường chứng khoán của nước này đã giảm mạnh do các nhà đầu tư lo ngại rằng các ngân hàng sẽ được lệnh hạn chế cho vay.
“Trung Quốc tiếp tục đối mặt với sự không chắc chắn cho đến năm 2010,” ông Zoellick nhận định.
“Trung Quốc không dễ dàng gì chuyển nền kinh tế sang phụ thuộc vào nhu cầu nội địa, đặc biệt sang tiêu thụ mạnh hơn để có thể giúp cân bằng sự tăng trưởng thế giới mà vấn đạt được mục tiêu xây dựng “một xã hội hài hòa” hơn,” ông Zoellick nói.
Ông Zoellick viện dẫn rằng ngành dịch vụ được bảo hộ của Trung Quốc, kể cả dịch vụ tài chính, “làm hạn chế cơ hội cho các nhà đầu tư và cản trở sự gia tăng năng suất.”
Nhưng ông cũng chỉ ra rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc, nhờ vào nguồn dự trữ ngoại tệ hơn 2.000 tỉ đô la Mỹ – lớn nhất thế giới – đã hỗ trợ được các nước khác, gia tăng ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của nước này. Trung Quốc cũng nắm giữ hơn 800 tỉ đô la Mỹ (6.000 tỉ nhân dân tệ) trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bày tỏ mối quan ngại đối với vị thế của đồng đô la Mỹ như là đồng tiền dự trữ chính của thế giới bởi vì giá trị đồng đô la đang giảm giá do thâm hụt ngân sách và nợ nần của Mỹ tăng vọt trong thời gian gần đây.
Đầu tuần này tại Hồng Kông, Bộ Tài chính Trung Quốc đã phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 6 tỉ nhân dân tệ (tương đương 879 triệu đô la Mỹ) bằng tiền nhân dân tệ; đây là lần chào bán trái phiếu đầu tiên bằng nhân dân tệ bên ngoài Trung Quốc đại lục.
Trung Quốc gần đây cũng thông báo rằng các công ty nước ngoài có thể niêm yết cổ phiếu tại Trung Quốc, bước đầu nhằm đưa thành phố Thượng Hải trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
“Thị trường tài chính và ngân hàng chắc chắn còn bị can thiệp và kiểm soát bằng nhiều loại công cụ khác nhau”, ông Zoellick nhận định.
(Theo Minh Cát // Thời báo kinh tế Sài Gòn // AFP)
http://www.kinhdoanhgioi.com/vi/tai-chinh-quoc-te/616-kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-tinh-trang-khong-chac-chan.html
*
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với tình trạng không chắc chắn
Trung Quốc đang đối mặt với tình trạng “không chắc chắn” mặc dù nền kinh tế đã phục hồi mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính nhờ được hỗ trợ bởi nguồn dự trữ tài sản khổng lồ, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert Zoellick, nhận định
Hãng tin AFP tường thuật một cuộc hội thảo đầu tuần này tại Đại học Johns Hopkins, Mỹ, cho biết, nhà lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra những ý kiến sâu sắc về nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
“Tương lai Trung Quốc vẫn chưa được xác định”, ông Zoellick nói, dù rằng nước này đã kích cầu hiệu quả và áp dụng nhiều chính sách tiền tệ khác nhau để vượt qua cuộc khủng hoảng đã đẩy thế giới vào cuộc suy thoái.
Lưu ý rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc được thúc đẩy bởi sự mở rộng tín dụng, ông Zoellick nhận định, “dòng vốn này hiện đang giảm, và các cơ quan chính phủ chắc chắn sẽ thắt chặt tín dụng trong tương lai vì lo ngại những tác động lên giá tài sản, chất lượng tài sản, và cuối cùng là gây ra lạm phát”.
Trong 8 tháng đầu năm nay tín dụng ở Trung Quốc được mở rộng với tốc độ báo động đỏ, 26% GDP, và tháng trước, thị trường chứng khoán của nước này đã giảm mạnh do các nhà đầu tư lo ngại rằng các ngân hàng sẽ được lệnh hạn chế cho vay.
“Trung Quốc tiếp tục đối mặt với sự không chắc chắn cho đến năm 2010,” ông Zoellick nhận định.
“Trung Quốc không dễ dàng gì chuyển nền kinh tế sang phụ thuộc vào nhu cầu nội địa, đặc biệt sang tiêu thụ mạnh hơn để có thể giúp cân bằng sự tăng trưởng thế giới mà vấn đạt được mục tiêu xây dựng “một xã hội hài hòa” hơn,” ông Zoellick nói.
Ông Zoellick viện dẫn rằng ngành dịch vụ được bảo hộ của Trung Quốc, kể cả dịch vụ tài chính, “làm hạn chế cơ hội cho các nhà đầu tư và cản trở sự gia tăng năng suất.”
Nhưng ông cũng chỉ ra rằng sự phục hồi nhanh chóng của Trung Quốc, nhờ vào nguồn dự trữ ngoại tệ hơn 2.000 tỉ đô la Mỹ – lớn nhất thế giới – đã hỗ trợ được các nước khác, gia tăng ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của nước này. Trung Quốc cũng nắm giữ hơn 800 tỉ đô la Mỹ (6.000 tỉ nhân dân tệ) trái phiếu của Bộ Tài chính Mỹ.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bày tỏ mối quan ngại đối với vị thế của đồng đô la Mỹ như là đồng tiền dự trữ chính của thế giới bởi vì giá trị đồng đô la đang giảm giá do thâm hụt ngân sách và nợ nần của Mỹ tăng vọt trong thời gian gần đây.
Đầu tuần này tại Hồng Kông, Bộ Tài chính Trung Quốc đã phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 6 tỉ nhân dân tệ (tương đương 879 triệu đô la Mỹ) bằng tiền nhân dân tệ; đây là lần chào bán trái phiếu đầu tiên bằng nhân dân tệ bên ngoài Trung Quốc đại lục.
Trung Quốc gần đây cũng thông báo rằng các công ty nước ngoài có thể niêm yết cổ phiếu tại Trung Quốc, bước đầu nhằm đưa thành phố Thượng Hải trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
“Thị trường tài chính và ngân hàng chắc chắn còn bị can thiệp và kiểm soát bằng nhiều loại công cụ khác nhau”, ông Zoellick nhận định.
(Theo Minh Cát // Thời báo kinh tế Sài Gòn // AFP)
http://www.kinhdoanhgioi.com/vi/tai-chinh-quoc-te/616-kinh-te-trung-quoc-doi-mat-voi-tinh-trang-khong-chac-chan.html
*
Trung quốc sản xuất quá nhiều hàng hóa: nguy cơ của sự trì trệ của nền kinh tế.
(Hồng Kông: ( Theo CBS Marketwatch)
Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chánh, thì sau một phần tư thế kỷ có sự gia tăng mạnh mẽ, nền kinh tế của Trung quốc sẽ gặp nhiều trì trệ, dẫu cho nhà cầm quyền của xứ này tìm cách gia tăng sự tiêu thụ hàng hóa nội địa, để vuọt qua những khó khăn.
Kinh tế gia Richard Duncan cho rằng với sự trì trệ của nền kinh tế thế giới, sự giảm tiêu của quần chúng Hoa Kỳ, Trung quốc không hy vọng tiếp tục gia tăng sự sản xuất hàng hóa ở các hãng xưởng như trước.
Nhà kinh tế Duncan cho rằng Trung quốc đã theo khuôn mẫu "xuất cảng để phát triển" trong vòng 25 năm qua, nhưng khuôn mẫu này đã bị cản trở bởi cuộc khủng hoảng kinh tế ở Hoa Kỳ.
http://www.thoibao.com/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=47&Itemid=34
*
Kinh tế Trung Quốc: Hổ hay mèo?
(Dân trí) - "Cả thế giới choáng váng trước thông tin sức mạnh của nền kinh tế Trung Quốc đã bị thổi phồng 40%. Trên thực tế đây không phải là thông tin đáng quan tâm nhất..."
>> Trung Quốc không mạnh như người ta tưởng
Bài viết của tác giả Eswar Prasad, giám đốc phụ trách nghiên cứu về Trung Quốc tại Quỹ Tiền Tệ Thế Giới (IMF), đăng trên International Herald Tribune.
Ngân hàng Thế giới đã làm cả thế giới choáng váng sau khi thông báo rằng cách tính toán trước đây đã làm nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đã bị phóng đại tới 40% so với thực tế.
Vậy tại sao điều này lại xảy ra đối với những nền kinh tế lớn như vậy, sau chỉ một đêm, những con hổ hùng mạnh đã biến thành những chú mèo nhỏ hiền lành? Điều này có ý nghĩa gì với người dân hai nước này và thế giới nói chung.
Điều này phụ thuộc vào việc bạn muốn tin vào sự thật hay những điều đã được công bố trước đây.
Mấu chốt là ở cách tính cân bằng sức mua (PPP).
Lôgic của vấn đề như sau: khi so sánh thu nhập tại các nơi khác nhau trên thế giới, điều quan trọng là chất lượng cuộc sống do thu nhập đó mang lại.
Điều này phụ thuộc vào giá cả tại địa phương. Ở Mỹ, thu nhập hàng năm 100 nghìn USD có thể mang lại một cuộc sống tốt đẹp tại bang Iowa thế nhưng điều này là không thể tại New York. Tương tự như vậy với các nước khác.
Một cách để so sánh thu nhập giữa các quốc gia là sử dụng một tỷ giá trao đổi nhất định để thể hiện thu nhập của người dân một nước trên một loại ngoại tệ thống nhất là USD.
Tuy nhiên tỷ giá trao đổi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và không thể hiện được sức mua thực tế. Lý tưởng nhất là tính giá của một số loại mặt hàng nhất định trong nhiều quốc gia khác nhau, gọi đó là sức mua quốc tế của đồng USD và sau đó điều chỉnh thu nhập theo mức giá cả này.
Rõ ràng đây là một phép tính phức tạp. Người nghiên cứu cần phải tìm hiểu thông tin về một số mặt hàng tại nhiều nước khác nhau, tính toán đến một số sự khác biệt nhất định, điều chỉnh chênh lệch giá. Đây có lẽ là lý do tại sao chỉ số BigMac của The Economist là một chỉ số dùng được, BigMac là một sản phẩm đã được chuẩn hóa trên toàn cầu vì thế mức giá của mặt hàng này phù hợp để so sánh giá cả giữa các quốc gia.
Tuy nhiên chỉ số này vẫn chưa phải là hoàn thiện, BigMac là một mặt hàng thông dụng tại Mỹ thế nhưng lại được coi là xa xỉ tại những nước nghèo. Trong bất kỳ trường hợp nào, chỉ số đó khó có thể theo kịp thay đổi trên thị trường.
Ngân hàng Thế Giới đã hết sức cố gắng xây dựng một hệ thống giá cả quốc tế với độ chính xác tương đối. Tuy nhiên ngay cả hệ thống này cũng có vấn đề. Ví dụ số liệu cho Trung Quốc dựa trên cuộc khảo sát tại khoảng 11 thành phố. Giá cả tại khu vực nông thôn, nơi 60% dân số Trung Quốc sinh sống lại chỉ là phép suy ra từ kết quả của cuộc khảo sát trên.
Thế nhưng trước khi coi đây là công việc của một sự suy đoán trước hết chúng ta hãy xem xét lại những nhà nghiên cứu đã khó khăn như thế nào để tìm hiểu được giá cả của 1000 loại mặt hàng tại 146 quốc gia. Ít ra kết quả đó cũng xác thực hơn các kết quả đã được đưa vào nhiều phép tính toán trước đó.
Nhiều người suy nghĩ về khả năng liệu Trung Quốc có cố tình giữ tỷ giá trao đổi để hạ giá đồng Nhân dân tệ và làm cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn thế giới rẻ. Số liệu mới này cho thấy Trung Quốc không định giá thấp đồng Nhân dân tệ như nhiều chuyên gia vẫn tưởng.
Các số liệu quan trọng như vậy cần phải được xem xét và chỉnh sửa thường xuyên. Ngày cả Mỹ cũng xem xét lại sản lượng và dữ liệu giá cả hàng năm. Hai năm trước đây, Trung Quốc đã xem xét lại GDP tại mức 17% dựa trên ước tính về sản phẩm của lĩnh vực dịch vụ
Thu thập số liệu quốc gia là một công việc khó khăn, và ngay cả những số liệu này ngay khi được thu thập cẩn thận nhất vẫn không thể tránh khỏi lỗi, thậm chí tại các quốc gia phát triển. Sự cập nhật mới thường xuyên về mặt số liệu là cần thiết. Tuy nhiên sự chỉnh sửa này không có nghĩa là ngay lập tức tạo ra một sự thay đổi lớn tầm thế giới.
Và ngay cả khi xem xét số liệu này một cách cẩn thận, không có nghĩa là ngay lập tức nó tạo ra một sự thay đổi. Hai nước này vẫn đang phát triển nhanh chóng, tiêu thụ nhiều năng lượng và vẫn gây ra ô nhiễm nhiều như trước.
Năm 2007, Trung Quốc vẫn có thặng dư thương mại lớn, giá trị xuất khẩu cao hơn khoảng 250 tỷ USD hàng hóa so với giá trị hàng hóa nhập khẩu. Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay đang giữ khoảng 2 nghìn tỷ USD dự trữ ngoại tệ.
Chỉ có một điều thay đổi đó là Trung Quốc sẽ sớm đứng đầu thế giới nếu giữ được tốc độ tăng trưởng 10%/năm. Và Trung Quốc và Ấn Độ vẫn sẽ là hai quốc gia đẩy kinh tế thế giới phát triển trong khi kinh tế Mỹ ngày càng gặp nhiều khó khăn. Chỉ những ai quá tin vào số liệu đã bị thổi phồng trước đây mới bị choáng bởi con số mới được công bố này.
Kết luận, dù kết quả tính toán thay đổi, sự thật Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là hai nền kinh tế rất mạnh và đóng vai trò hết sức quan trọng đẩy kinh tế toàn cầu phát triển.
Cafef.vn
http://dantri.com.vn/c76/s76-213785/kinh-te-trung-quoc-ho-hay-meo.htm
*
Kinh tế Trung quốc có thể sụp đổ vì bong bóng bất động sản.
Thứ hai, 11 Tháng 1 2010 13:43
Chanos
cảnh báo rằng nền kinh tế được kích thích đến mức cường điệu của Trung
Quốc đang hướng tới sự sụp đổ – không phải là sự tăng trưởng bền vững mà
hầu hết các kinh tế gia khắp nơi tin là sẽ giúp đưa nền kinh tế toàn
cầu thoát khỏi cơn suy thoái.
Khi hầu hết mọi
người trên thế giới đặt cược vào Trung Quốc sẽ giúp nền kinh tế thế giới
thoát khỏi cơn suy thoái thì ông Chanos cảnh báo rằng nền kinh tế tăng
trưởng thần tốc này đang chuẩn bị sụp đổ hơn là duy trì mức tăng trưởng
như phần lớn các chuyên gia kinh tế dự đoán. Thị trường bất động sản
tăng cao nhờ dòng vốn đầu cơ nóng trông có vẻ như “tồi tệ gấp 1.000 sự
kiện Dubai”. Ông thậm chí còn nghi ngờ Bắc Kinh đang làm sổ sách giả với
mức tăng trưởng hơn 8%.
Trong một buổi phỏng vấn
với đài CNBC, ông cho biết bong bóng xuất hiện là do tín dụng tăng
trưởng quá đà chứ không phải do định giá quá cao và Trung Quốc là nơi
tăng trưởng tín dụng cao nhất thế giới hiện nay.
“Bong
bóng kinh doanh thể hiện rõ nhất do tình trạng cho vay tín dụng quá
mức, chứ không phải là dư thừa giá trị”, ông nói với đài CNBC như vậy.
Và không đâu việc cho vay tín dụng vượt quá mức lại lớn hơn là ở Trung
Quốc”.
Các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm của
Trung Quốc đã gạt bỏ những mối quan ngại của Chanos, khi họ nói rằng ông
ta chỉ bắt đầu nghiên cứu về nền kinh tế Trung Quốc vào cuối mùa hè năm
ngoái và có lẽ đã không có đủ kiến thức cần thiết để có được những
tuyên bố to tát một cách nghiêm túc như thế.
Đương
nhiên Chanos không phải là người duy nhất tin rằng gói kích thích kinh
tế cùng với việc ngân hàng cho vay tiền một cách vô tội vạ của Trung
Quốc đang tạo ra những nhu cầu không có thật, điều này có thể dẫn đến
sụp đổ sau này. Nhưng một trong những tiếng nói mạnh mẽ nhất của ông là
về vấn đề này. “Người Trung Quốc”, ông đã cảnh báo mới đây, “đang gặp
nguy hiểm trong việc sản xuất một lượng hàng hóa khổng lồ mà lượng hàng
hoá này sẽ không thể bán đi được”.
Chương trình
kích cầu khổng lồ của quốc gia này và lượng ngân hàng cho vay kỷ lục ước
tính gấp đôi so với năm 2008 đã bơm hàng tỷ USD vào nền kinh tế, tạo đà
tăng trưởng.
Nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng
tiền cùng với dòng vốn đầu cơ khổng lồ từ nước ngoài chủ yếu đổ dồn vào
thị trường chứng khoán và bất động sản. Do vậy, giá nhà tăng và việc ồ
ạt xây dựng nhà vào đầu năm 2008 được coi là lãng phí. Gordon G. Chang,
đã cảnh báo điều này trong cuốn “Sự sụp đổ sắp tới của Trung Quốc” của
mình xuất bản năm 2001.
Bạn bè và đồng nghiệp cho
biết ông Chanos rất thoải mái khi cá cược với số đông kể cả khi số đông
đó bao gồm cả Warren E. Buffett và Wilbur L. Ross Jr – hai cây đại thụ
của làng đầu tư thế giới.
Do luôn đi ngược với xu thế nên ông
Chanos nghiên cứu các công ty, miệt mài tìm kiếm hồ sơ để chỉ ra những
dấu hiệu kế toán lừa đảo, sau đó quyết định liệu cổ phiếu có định giá
quá cao hay không và đã chuẩn bị giảm giá chưa. 26 nhân viên làm việc
tại các văn phòng công ty của ông tại New York và London thường có nhiệm
vụ tìm kiếm thông tin khác liên quan đến Trung Quốc.
vnecono.vn | vitinfo
http://vnecono.vn/vn/index.php/kinh-t-th-gii/60-kinh-t-th-gii/8131-kinh-t-trung-quc-co-th-sp--vi-bong-bong-bt-ng-sn
*
KINH TẾ VIỆT CỘNG
*
Kinh tế Việt Nam xếp hạng 144 trong số 179 nước
Trong bảng xếp hạng năm nay, quyền sở hữu tài sản và sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam có điểm thấp nhất là 15. Theo đánh giá thì mặc dù Việt nam đã
có hệ thống luật pháp để bảo vệ các quyền này, nhưng hệ thống tư pháp
không độc lập, và tham nhũng tràn lan đã khiến việc thực thi bảo vệ
quyền này không được thực hiện tốt. Các hợp đồng không được tôn trọng và
các vụ tranh chấp thì kéo dài triền miên.
Trong khi đó tất cả các đất đai lại thuộc về nhà nước.
Tham nhũng của Việt Nam năm nay có điểm số là 27. Theo đánh giá thì tham nhũng của Việt Nam đã lan tràn.
*
Báo Mỹ: VC Sẽ Sụp Vì Tư Bản Gia Tộc; Kinh Tế Tư Doanh VN Vẫn Do Đảng Viên Nắm
Mạng lưới quyền lực của nhà nước CSVN đã cấu kết chặt với mạng lưới tài sản, và bàn tay cứng rắn của CSVN có thể sẽ biến các tiến bộ kinh tế tại VN vào một thảm họa xã hội.
Việt Nam sẽ đi về đâu? Chắc chắn là sẽ không bình yên. Báo Foreign Policy (foreignpolicy.com) hôm 21-1-2010 có bài viết nhan đề “Vietnam’s New Money” (Đồng Tiền Mới của VN) cho thấy một viễn ảnh u ám của kinh tế và xã hội VN, và dịch tóm tắt như sau.
Nhà phân tích Bill Hayton mở đầu bài viết bằng hình ảnh ngày 16-11-2008, kể về đám cưới của 2 doanh nhân tại khách sạn sang trọng Caravelle ở Sài Gòn: Chú rể là Nguyễn Bảo Hoàng, 36 tuổi, quản trị công ty đầu tư IDG Ventures Vietnam, và cô dân là Nguyễn Thanh Phượng, 27 tuổi, chủ tịch quỹ đầu tư VietCapital. Hai công ty của cô dâu chú rể kết hợp quản trị 150 triệu đô la các khoản đầu tư ở VN.
Cô Phượng là con gái Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng. Chú rể là Việt kiều công dân Mỹ, con của một gia đình chạy khỏi VN năm 1975 để trốn chế độ CS, bây giờ trở về để cưới con của một trong những người quyền lực nhất nước.
Đám cưới này biểu hiện cho thấy Đảng CSVN vẫn khống chế cả khu vực công lẫn tư. Nhiều hãng tư thực ra nguyên là hãng quốc doanh cũ (SOE) hay vẫn còn thuôc quyền nhà nước quản lý, và hầu hết vẫn điều hành bởi các đảng viên.
Hầu hết những người chỉ huy kinh tế tư doanh hiện này là do đảng chỉ định, hay gia đình họ, hay bạn bè của họ. Giới thượng lưu CSVN đang biến chủ nghĩa tư bản VN trở thành một kinh doanh gia đình. Và nếu phiên tòa xử 4 nhà dân chủ tuần này về tội lật đổ chính phủ có dấu hiệu nào, thì tình hình củng cố quyền lực đảng là diễn biến kinh sợ cho tương lai VN.
Có nhìều điển hình về mối quan hệ gia tộc và tiền bạc, quyền lực tại VN: một trong những người giàu nhất VN là Trương Gia Bình, chủ tịch công ty tin học lớn nhất VN, hãng FPT. Bình cùng là ngưoòi duy nhất tại VN thường được nhắc với nhãn hiệu “cựu phò mã” bởi vì Bình từng kết hôn với con gáí cuả tướng Võ Nguyên Giáp.
Một thí dụ khác là Đinh Thị Hoa, người VN đầu tiên tốt nghiệp MBA, cao học kinh doanh, tại Đaị Học Harvard. Đầu thập niên 1990s, khi Ngân Hàngthế Giới muối kích động nền kinh tế tư doanh ở VN, mới cấp học bổng cho tuổi trẻ, trong đó có Hoa. Khi về VN, Hoa sử dụng kiến thức để lập công ty có tên là Galaxy, bây giờ sở hữu một hãng PR (tiếp thị quảng cáo), chủ hầu hết các hệ thoông tiệm ăn kiểu Tây Phương tại VN, một rạp hát lớn ở Sài Gòn, và cả một hãng sản xuất phim ảnh.
Trông thì đúng là mô hình kinh tế tư doanh thành công. Nhưng Galaxy là một trong nhiều công ty thuộc sở hữu của con cái các lãnh tụ đảng. Khi WB cấp học bổng cho Hoa, cha của Hoa là Thứ Trưởng Ngoaị Giao.
Việc kết hợp tài sản của cả nước vào tay các gia đình quyền thế tại VN đang bóp méo nền kinh tế này: kinh tế sẽ đi theo ý muốn của một số ít người, chứ không đi theo nhu cầu của đa số dân. Và mạng lưới chủ nghĩa xã hội bè cánh chia chác kinh tế đang trở thành một đe dọa cho ổn định tương lai VN. VN có cơ nguy gặp số phận của nhiều đứa con cưng trước kia của WB -- bùng nổ kinh tế, rồi sẽ sụp đổ.
Các hãng quốc doanh lớn nhất được hưởng nguồn tài trợ tiền không minh bạch cho các dự án tài chánh với rất ít hợp lý về kinh tế. Vào tháng 6-2008, tới 28 hãng quốc doanh xài 1.5 tỉ đô để thiết lập hay mua cổ phần trong các công ty quản lý tiền đầu tư, các hãng chứng khoán, các ngân hàng thương mại và các hãng bảo hiểm. Có 3/4 công ty tài chánh VN hiện sở hữu của các hãng quốc doanh lớn nhất (còn gọi là tổng công ty).
Với tiền dễ dàng xài như thế, nên mới xảy ra hiện tượng các hãng quốc doanh phải hối lộ khách hàng, cán bộ và thanh tra để nhắm mắt cho vi phạm luật. Câu hỏi là, vào thời khoảng khủng hoảng, Đảng CSVN có thể trừng phạt chính các đảng viên của họ không để đưa kinh tế đen naỳ trở lại vòng kiểm soát. Nhưng bao lâu nữa mới có thể làm thế?
Giới lãnh đaọ đảng CSVN có thể đứng kình với các công dân mới giàu đó hay không, và để đòi hỏi họ phải trao lại một phần tài sản xuyên qua đánh thuế để sẽ tạo phúc lợi cho những người nghèo ở các tỉnh xa hay không? Vụ kết án các nhà dân chủ tuần này có phaỉ là dấu hiệu cho thấy mạng lưới tham nhũng của đảng, của quyền lực và của đặc quyền hiện đã ra ngoaì vòng kiểm soát? Nếu thế, đồng tiền mới của VN có thể sụp đổ ngay dưới sức nặng của nó. http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=4&nid=154686
*
Một doanh gia Nhật bị giựt vốn, côn đồ hành hung
*
PHỤ LỤC I
Đám Cưới Con Gái Ông Thừa Tướng !
" Hôm qua 16.11, doanh nhân trẻ Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đã thành hôn với Nguyễn Bảo Hoàng, tổng giám đốc điều hành quỹ đầu tư IDG Ventures tại Việt Nam.
Ở tuổi 27, Phượng hiện là chủ tịch hội đồng quản trị công ty quản lý quỹ đầu tư Bản Việt (Việt Capital Fund Management – VCFM). Trước đó, Phượng đã làm việc cho tập đoàn Holcim (Thuỵ Sĩ) sau khi tốt nghiệp thạc sĩ quản trị tài chính tại Geneva (Thụy Sĩ).
Ông Nguyễn Bảo Hoàng cũng là một doanh nhân trẻ năm nay 36 tuổi với nhiều thành tích ấn tượng. Trước khi về Việt Nam quản lý quỹ IDG Ventures Capital, ông đã từng làm giám đốc điều hành cho VITC, một công ty viễn thông Mỹ tại khu vực châu Á và ngân hàng đầu tư Goldman Sachs tại New York. Ông tốt nghiệp cử nhân văn học cổ điển hạng xuất sắc tại đại học Harvard vào năm 1995, sau đó tiếp tục lấy bằng bác sĩ y khoa tại đại học Northwestern và thạc sĩ quản trị kinh doanh tại đại học kinh doanh Kellogg tại Mỹ. Mặc dù lớn lên ở Mỹ và từng mang quốc tịch Mỹ, ông Bảo Hoàng hiện là công dân Việt Nam.
Lễ tổ chức đám cưới được cho biết là tổ chức giản dị tại khách sạn Caravelle, TP.HCM tối chủ nhật, 16.11, với hơn 200 khách mời là những người thân của hai gia đình cô dâu và chú rể. Một đám cưới giản dị tại khách sạn Caravelle? Có thể khách sạn Caravelle đã xuống cấp. Có thể khái niệm giản dị đã thay đổi theo thời gian (mà tớ chưa kịp cập nhật). Có thể khái niệm giản dị đã biến thiên theo đối tượng. Có lẽ khả năng thứ ba. Vì đám cưới con gái Thủ tướng với một doanh nhân thành đạt thì tiêu chuẩn giản dị nó cũng phải khác cái tiêu chuẩn của đại đa số nhân dân. Hic! Chợt nhớ tới một chuyện khác.
Cách đây vài tháng, tớ đi cà phê với thằng bạn doanh nhân, nó kể chuyện mới đi Hà Nội dự đám cưới con một ông bộ trưởng. Phong bì là 40.000 USD. Tớ nhẩm tính: Cái phong bì này đủ để tổ chức 10 cái đám cưới trung bình ở Sài Gòn rồi (mỗi bàn 3 triệu - 20 bàn 60 triệu), còn như đám cưới ở quê tui thì chắc phải 50 cái. (Ở quê tớ bữa nay vẫn còn phong bì 20.000, 50.000 là khá, 100.000 là đỉnh). Nghĩ đến đó, tớ mới hỏi: Mày hối lộ à? Nó trả lời: Nhưng hợp pháp. Hic!
Mr. Do's Blog
http://www.haingoaiphiemdam.com/Chuyen-phiem
PHỤ LỤC 2
ĐÁM CƯỚI VIẸT NAM SANG HƠN MỸ Đám cưới toàn siêu xe tại Hà Nội
Kinh tế Việt Nam xếp hạng 144 trong số 179 nước
Việt Hà, phóng viên đài RFA
2010-01-23
Chỉ số tự do kinh tế do Quỹ Di sản Thế giới và tạp chí Wall Street Journal năm nay xếp Việt Nam hạng 144 trong số 179 nước, với điểm số 49,8, tức là không có tự do kinh tế. Những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến xếp hạng của Việt Nam năm nay?
Photo: RFA
Theo
công bố của tạp chí Wall Street Journal và Quỹ Di sản Thế giới, chỉ số
tự do kinh tế của Việt Nam 6 tháng cuối năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
đã tăng 1 bậc so với năm ngoái, nhưng lại giảm hơn 1 điểm so với năm
ngoái.
Theo các nhà phân tích
thì nhìn chung chỉ số tự do kinh tế trung bình của toàn thế giới năm nay
là 59,4 tức là giảm 0,1 điểm so với kỳ trước. Nguyên nhân chính là do
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến chính phủ các nước can thiệp
mạnh mẽ hơn vào các nền kinh tế thông qua các gói kích cầu. Việt Nam
cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
Các nhân tố ảnh hưởng
Trong
tất cả 10 nhân tố được dùng để tính điểm cho Việt Nam năm nay, các tiêu
chí về tự do tài chính và chi tiêu chính phủ của Việt Nam có điểm số
cao hơn cả.
Trong bản phân tích
của Việt Nam kỳ này của quỹ Di sản và tạp chí Wall Street thì chi tiêu
chính phủ của Việt Nam kỳ này ở mức vừa phải. Điểm số mà Việt Nam đạt
được là 73,4. Tiêu chí tự do tài chính đạt 76,2 điểm.
Việt Nam cũng có tỷ lệ tham nhũng rất cao. Việt nam đàn áp các nỗ lực công khai hóa các tham nhũng.Bà Mary Kissel, WSJ
Tuy
nhiên lạm phát của Việt nam vẫn ở mức cao khoảng 18,1%. Chính phủ đã
phải can thiệp vào giá cả thông qua chính sách, trợ giá, các doanh
nghiệp nhà nước và ngân hàng. Năm nay điểm số của Việt Nam ở phần tự do
tiền tệ bị giảm đi 15 điểm xuống còn 58,1 bởi vì các chính sách can
thiệp của nhà nước đã làm ảnh hưởng đến giá hàng nội địa.
Các
nhân tố chính ảnh hưởng đến việc hạ điểm của Việt Nam năm nay là quyền
sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ, tham nhũng và tự do lao động.
Nhận
xét về những yếu tố ảnh hưởng đến điểm số của Việt Nam trong năm nay,
bà Mary Kissel, phụ trách trang châu Á của tạp chí Wall Street Journal
cho biết:
“Cũng
giống như nhiều nước khác, Việt Nam đã thấy quá trình cải cách kinh tế
của mình bị chững lại do những lo ngại của kinh tế toàn cầu năm 2008.
Nhưng chính phủ thay vì phản ứng theo một cách hợp lý thì lại ngừng việc
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Việt Nam cũng có tỷ lệ tham nhũng
rất cao. Việt nam đàn áp các nỗ lực công khai hóa các tham nhũng.
Về
vấn đề tự do lao động thì không có luồng lao động tự do ra vào Việt
Nam. Việt Nam có quy định về mức lương tối thiểu, mà điều này về cơ bản
gây căng thẳng cho kinh doanh. Có một số lĩnh vực Việt Nam có điểm số
gần tương đương với thế giới như tự do thương mại và tự do tài chính,
nhưng những lĩnh vực khác lại rất thấp như quyền sở hữu tài sản và sở
hữu công nghiệp, tham nhũng. Tất cả những điều này đã khiến họ tụt điểm
trong bảng xếp hạng năm nay. Đó là một tin vừa vui mà cũng vừa buồn cho
Việt Nam.”
Trong khi đó tất cả các đất đai lại thuộc về nhà nước.
Mặc
dù Quốc hội Việt Nam đã thông qua luật sở hữu trí tuệ vào năm 2005.
Việt Nam cũng là thành viên của nhiều tổ chức và công ước quốc tế liên
quan đến lĩnh vực này. Tuy nhiên việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam, đặc biệt là bản quyền phần mềm, phim ảnh, lại rất nặng nề.
Việt Nam bị xếp vào top 15 nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm máy
tính cá nhân cao nhất thế giới. Hiện Việt Nam cũng nằm trong số 33 nước ở
mức thấp trong danh sách theo dõi đặc biệt 301 của Bộ Thương Mại Mỹ
dành cho các đối tác thương mại liên quan đến vấn đề vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ. Luật sư Nguyễn Việt Sơn, thuộc công ty luật Vĩnh Phát và
liên danh cho biết:
“Tình
trạng vi phạm bản quyền, tác phẩm nhạc, phim và các loại hình nghệ
thuật khác thực sự hiện nay diễn ra rất phức tạp. Thứ nhất là nguồn gốc
vi phạm đa dạng, quy mô vi phạm lớn, và cái nghiêm trọng hơn đấy là tồn
tại nhu cầu các phim và các tác phẩm vi phạm bản quyền đấy. Cho nên dù
các cơ quan có làm thế nào đi chăng nữa nó vẫn tồn tại.”
Tham nhũng của Việt Nam năm nay có điểm số là 27. Theo đánh giá thì tham nhũng của Việt Nam đã lan tràn.
Theo đánh giá thì mặc dù Việt nam đã có hệ thống luật pháp để bảo vệ các quyền sở hữu tài sản và sở hữu trí tuệ, nhưng hệ thống tư pháp không độc lập, và tham nhũng tràn lan đã khiến việc thực thi bảo vệ quyền này không được thực hiện tốt.
Theo tổ chức minh bạch quốc tế thì năm 2008 Việt Nam xếp hạng thứ 121 trong số 179 nước trên thế giới về tham nhũng.
Nhân tố tự do lao động của Việt Nam năm nay được 68,4 điểm.
Nguyên nhân là vì các luật lệ về lao động của Việt Nam khá là không linh hoạt. Chi tiêu không lương trong việc tuyển nhân viên thì vừa phải nhưng lại khó khăn trong việc sa thải nhân viên. Trong khi đó chính phủ lại tăng mức lương tối thiểu cho công nhân đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này khiến các nhà đầu tư phải quan ngại khi quyết định đầu tư vào Việt Nam.
Nguyên nhân là vì các luật lệ về lao động của Việt Nam khá là không linh hoạt. Chi tiêu không lương trong việc tuyển nhân viên thì vừa phải nhưng lại khó khăn trong việc sa thải nhân viên. Trong khi đó chính phủ lại tăng mức lương tối thiểu cho công nhân đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này khiến các nhà đầu tư phải quan ngại khi quyết định đầu tư vào Việt Nam.
Theo các
tác giả của chỉ số tự do kinh tế thì việc một nước có nền tự do kinh tế
thực sự sẽ khiến thúc đẩy sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia. Tuy
nhiên để có được điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào chính phủ và hệ
thống chính trị của nước đó. Theo bà Kissel thì Việt nam là một nước 1
đảng, tức là không có tự do chính trị. Vì thế người dân chỉ còn có thể
chéo ngón tay mà hy vọng nhà nước nhìn ra sự liên hệ mật thiết giữa tự
do kinh tế và sự thịnh vượng của quốc gia mà thôi.
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
*
Báo Mỹ: VC Sẽ Sụp Vì Tư Bản Gia Tộc; Kinh Tế Tư Doanh VN Vẫn Do Đảng Viên Nắm
Mạng lưới quyền lực của nhà nước CSVN đã cấu kết chặt với mạng lưới tài sản, và bàn tay cứng rắn của CSVN có thể sẽ biến các tiến bộ kinh tế tại VN vào một thảm họa xã hội.
Việt Nam sẽ đi về đâu? Chắc chắn là sẽ không bình yên. Báo Foreign Policy (foreignpolicy.com) hôm 21-1-2010 có bài viết nhan đề “Vietnam’s New Money” (Đồng Tiền Mới của VN) cho thấy một viễn ảnh u ám của kinh tế và xã hội VN, và dịch tóm tắt như sau.
Nhà phân tích Bill Hayton mở đầu bài viết bằng hình ảnh ngày 16-11-2008, kể về đám cưới của 2 doanh nhân tại khách sạn sang trọng Caravelle ở Sài Gòn: Chú rể là Nguyễn Bảo Hoàng, 36 tuổi, quản trị công ty đầu tư IDG Ventures Vietnam, và cô dân là Nguyễn Thanh Phượng, 27 tuổi, chủ tịch quỹ đầu tư VietCapital. Hai công ty của cô dâu chú rể kết hợp quản trị 150 triệu đô la các khoản đầu tư ở VN.
Cô Phượng là con gái Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng. Chú rể là Việt kiều công dân Mỹ, con của một gia đình chạy khỏi VN năm 1975 để trốn chế độ CS, bây giờ trở về để cưới con của một trong những người quyền lực nhất nước.
Đám cưới này biểu hiện cho thấy Đảng CSVN vẫn khống chế cả khu vực công lẫn tư. Nhiều hãng tư thực ra nguyên là hãng quốc doanh cũ (SOE) hay vẫn còn thuôc quyền nhà nước quản lý, và hầu hết vẫn điều hành bởi các đảng viên.
Hầu hết những người chỉ huy kinh tế tư doanh hiện này là do đảng chỉ định, hay gia đình họ, hay bạn bè của họ. Giới thượng lưu CSVN đang biến chủ nghĩa tư bản VN trở thành một kinh doanh gia đình. Và nếu phiên tòa xử 4 nhà dân chủ tuần này về tội lật đổ chính phủ có dấu hiệu nào, thì tình hình củng cố quyền lực đảng là diễn biến kinh sợ cho tương lai VN.
Có nhìều điển hình về mối quan hệ gia tộc và tiền bạc, quyền lực tại VN: một trong những người giàu nhất VN là Trương Gia Bình, chủ tịch công ty tin học lớn nhất VN, hãng FPT. Bình cùng là ngưoòi duy nhất tại VN thường được nhắc với nhãn hiệu “cựu phò mã” bởi vì Bình từng kết hôn với con gáí cuả tướng Võ Nguyên Giáp.
Một thí dụ khác là Đinh Thị Hoa, người VN đầu tiên tốt nghiệp MBA, cao học kinh doanh, tại Đaị Học Harvard. Đầu thập niên 1990s, khi Ngân Hàngthế Giới muối kích động nền kinh tế tư doanh ở VN, mới cấp học bổng cho tuổi trẻ, trong đó có Hoa. Khi về VN, Hoa sử dụng kiến thức để lập công ty có tên là Galaxy, bây giờ sở hữu một hãng PR (tiếp thị quảng cáo), chủ hầu hết các hệ thoông tiệm ăn kiểu Tây Phương tại VN, một rạp hát lớn ở Sài Gòn, và cả một hãng sản xuất phim ảnh.
Trông thì đúng là mô hình kinh tế tư doanh thành công. Nhưng Galaxy là một trong nhiều công ty thuộc sở hữu của con cái các lãnh tụ đảng. Khi WB cấp học bổng cho Hoa, cha của Hoa là Thứ Trưởng Ngoaị Giao.
Việc kết hợp tài sản của cả nước vào tay các gia đình quyền thế tại VN đang bóp méo nền kinh tế này: kinh tế sẽ đi theo ý muốn của một số ít người, chứ không đi theo nhu cầu của đa số dân. Và mạng lưới chủ nghĩa xã hội bè cánh chia chác kinh tế đang trở thành một đe dọa cho ổn định tương lai VN. VN có cơ nguy gặp số phận của nhiều đứa con cưng trước kia của WB -- bùng nổ kinh tế, rồi sẽ sụp đổ.
Các hãng quốc doanh lớn nhất được hưởng nguồn tài trợ tiền không minh bạch cho các dự án tài chánh với rất ít hợp lý về kinh tế. Vào tháng 6-2008, tới 28 hãng quốc doanh xài 1.5 tỉ đô để thiết lập hay mua cổ phần trong các công ty quản lý tiền đầu tư, các hãng chứng khoán, các ngân hàng thương mại và các hãng bảo hiểm. Có 3/4 công ty tài chánh VN hiện sở hữu của các hãng quốc doanh lớn nhất (còn gọi là tổng công ty).
Với tiền dễ dàng xài như thế, nên mới xảy ra hiện tượng các hãng quốc doanh phải hối lộ khách hàng, cán bộ và thanh tra để nhắm mắt cho vi phạm luật. Câu hỏi là, vào thời khoảng khủng hoảng, Đảng CSVN có thể trừng phạt chính các đảng viên của họ không để đưa kinh tế đen naỳ trở lại vòng kiểm soát. Nhưng bao lâu nữa mới có thể làm thế?
Giới lãnh đaọ đảng CSVN có thể đứng kình với các công dân mới giàu đó hay không, và để đòi hỏi họ phải trao lại một phần tài sản xuyên qua đánh thuế để sẽ tạo phúc lợi cho những người nghèo ở các tỉnh xa hay không? Vụ kết án các nhà dân chủ tuần này có phaỉ là dấu hiệu cho thấy mạng lưới tham nhũng của đảng, của quyền lực và của đặc quyền hiện đã ra ngoaì vòng kiểm soát? Nếu thế, đồng tiền mới của VN có thể sụp đổ ngay dưới sức nặng của nó. http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=4&nid=154686
*
Một doanh gia Nhật bị giựt vốn, côn đồ hành hung
RFA 24.01.2010
Doanh gia người Nhật hợp tác đầu tư ở Việt Nam bị đối tác giựt vốn, thuê dân giang hồ hành hung để quỵt nợ.
Doanh
gia Ginoza Yasuya đại diện nhóm đầu tư người Nhật ký hợp đồng đầu tư
với N.V.S., quốc tịch Việt Nam, chuyển tiền và vàng cho S. đầu tư kinh
doanh.
Đối tác S bỏ trốn, ông
Yasuya từ Nhật sang Việt Nam tìm kiếm, biết S ở Gò vấp, ông tới đòi tiền
thì S thuê côn đồ hành hung gây thương tích. Sự việc được tố cáo với
công an Gò Vấp.
Trước đó nạn
nhân đã tố cáo S chiếm đoạt tài sản và thuê xã hội đen hành hung. Sở
Công an thành phố Hồ Chí Minh nhiều lần mời S lên làm việc nhưng S không
tới.
Đến nay cuộc điều tra lại tiếp tục.
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
*
PHỤ LỤC I
Đám Cưới Con Gái Ông Thừa Tướng !
Views : 3139
" Hôm qua 16.11, doanh nhân trẻ Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đã thành hôn với Nguyễn Bảo Hoàng, tổng giám đốc điều hành quỹ đầu tư IDG Ventures tại Việt Nam.
Ở tuổi 27, Phượng hiện là chủ tịch hội đồng quản trị công ty quản lý quỹ đầu tư Bản Việt (Việt Capital Fund Management – VCFM). Trước đó, Phượng đã làm việc cho tập đoàn Holcim (Thuỵ Sĩ) sau khi tốt nghiệp thạc sĩ quản trị tài chính tại Geneva (Thụy Sĩ).
Ông Nguyễn Bảo Hoàng cũng là một doanh nhân trẻ năm nay 36 tuổi với nhiều thành tích ấn tượng. Trước khi về Việt Nam quản lý quỹ IDG Ventures Capital, ông đã từng làm giám đốc điều hành cho VITC, một công ty viễn thông Mỹ tại khu vực châu Á và ngân hàng đầu tư Goldman Sachs tại New York. Ông tốt nghiệp cử nhân văn học cổ điển hạng xuất sắc tại đại học Harvard vào năm 1995, sau đó tiếp tục lấy bằng bác sĩ y khoa tại đại học Northwestern và thạc sĩ quản trị kinh doanh tại đại học kinh doanh Kellogg tại Mỹ. Mặc dù lớn lên ở Mỹ và từng mang quốc tịch Mỹ, ông Bảo Hoàng hiện là công dân Việt Nam.
Lễ tổ chức đám cưới được cho biết là tổ chức giản dị tại khách sạn Caravelle, TP.HCM tối chủ nhật, 16.11, với hơn 200 khách mời là những người thân của hai gia đình cô dâu và chú rể. Một đám cưới giản dị tại khách sạn Caravelle? Có thể khách sạn Caravelle đã xuống cấp. Có thể khái niệm giản dị đã thay đổi theo thời gian (mà tớ chưa kịp cập nhật). Có thể khái niệm giản dị đã biến thiên theo đối tượng. Có lẽ khả năng thứ ba. Vì đám cưới con gái Thủ tướng với một doanh nhân thành đạt thì tiêu chuẩn giản dị nó cũng phải khác cái tiêu chuẩn của đại đa số nhân dân. Hic! Chợt nhớ tới một chuyện khác.
Cách đây vài tháng, tớ đi cà phê với thằng bạn doanh nhân, nó kể chuyện mới đi Hà Nội dự đám cưới con một ông bộ trưởng. Phong bì là 40.000 USD. Tớ nhẩm tính: Cái phong bì này đủ để tổ chức 10 cái đám cưới trung bình ở Sài Gòn rồi (mỗi bàn 3 triệu - 20 bàn 60 triệu), còn như đám cưới ở quê tui thì chắc phải 50 cái. (Ở quê tớ bữa nay vẫn còn phong bì 20.000, 50.000 là khá, 100.000 là đỉnh). Nghĩ đến đó, tớ mới hỏi: Mày hối lộ à? Nó trả lời: Nhưng hợp pháp. Hic!
Mr. Do's Blog
http://www.haingoaiphiemdam.com/Chuyen-phiem
PHỤ LỤC 2
ĐÁM CƯỚI VIẸT NAM SANG HƠN MỸ Đám cưới toàn siêu xe tại Hà Nội
Rolls-Royce
Phantom Drophead Coupe trắng toát cùng Ferrari F430, Aston Martin DB9
Volante và một loạt Bentley Continental khiến đám cưới chiều 1/1 trở đặc
biệt .
Chú
rể, sinh năm 1984, là một trong những nhân vật nhập khẩu xe hơi cộm cán
ở Hà Nội. Chiếc Rolls-Royce Drophead Coupe mui trần đặt hàng để phục vụ
lễ rước dâu. Trong đó, vành nguyên bản thay bằng vành trắng 24 inch đồ
sộ. Giá một chiếc Drophead Coupe mới xuất xưởng ở Anh là trên 500.000
USD.
|
Rolls-Royce Drophead Coupe trắng làm xe dâu chiều 1/1.
|
Cùng
với Rolls-Royce là hàng loạt những mẫu xe thuộc hàng "đỉnh" nhất tại Hà
Nội như Bentley Continental GT, phiên bản tính năng cao GT Speed và
Bentley Flying Spur Speed. Aston Martin DB9 Volante cũng góp mặt cùng
Ferrari F430 và Maserati GranTurismo.
|
Rolls-Royce Drophead Coupe chờ rước dâu.
|
|
Ferrari F430 mui trần.
|
|
Aston Martin DB9 Volante màu mận chín đứng cạnh Bentley GT.
|
|
Bộ đôi Bentley Continental GT Speed.
|
|
Maserati GranTurismo đứng cạnh Ferrari F430.
|
|
Rolls-Royce Drophead Coupe hạ mui.
|
|
|
Đoàn xe dài dằng dặc trên phố.
|
|
Bentley Flying Spur Speed mang biển tứ quý.
|
|
|
|
|
|
Drophead Coupe với gam màu trắng nổi bật.
|
|
Bộ đôi mui trần Bentley GTC và Aston Martin DB9 Volante.
|
|
|
|
Lễ cưới diễn ra tại khách sạn Melia.
|
Ảnh: Quyền Anh
--
HHN
(559) HAL-NUMB
--
HHN
(559) HAL-NUMB
TRẦN BÌNH NAM * VÕ NGUYÊN GIÁP
*
Tướng Võ Nguyên Giáp
Ông Võ Nguyên Giáp năm nay 98 tuổi. Có tin ông đang bệnh. Bệnh của tuổi già. Tôi cầu nguyện ông qua khỏi và sống vài năm nữa để đánh dấu 100 tuổi đời. Vinh dự của một đời người. Cuộc đời của ông .
Võ Nguyên Giáp là một cuộc đời đặc biệt, và dù muốn dù không cũng không thể không viết về ông. Người ta nói tới ông trong ý nghĩa ông là một nhân vật lịch sử, chẳng những là lịch sử Việt Nam mà còn là lịch sử thế giới. Ông được ghi nhận như một danh tướng thế giới và là viên tướng đã đánh thắng quân đội của đế quốc Pháp trong phong trào giành độc lập và chấm dứt thời đại thuộc địa trên thế giới. Ông cũng đã dự phần không nhỏ vào cuộc đánh thắng quân đội Hoa Kỳ – một quân đội chưa bao giờ bại trận - tại miền Nam Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu Mác xít và quân sử trên thế giới một thời đã theo dõi từng lời phát biểu của ông để chắt lọc những nguyên tắc của cái gọi là “chiến tranh nhân dân” làm giàu kho tàng của chiến tranh giải phóng các thuộc địa và chiến tranh du kích. Cuộc đời của tướng Võ Nguyên Giáp dính liền với lịch sử Việt Nam trong thế kỷ thứ 20 và thập niên đầu của thế kỷ 21. Ông dự phần lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp giành độc lập (1945-1954) và cuộc chiến tranh áp đặt chế độ “xã hội chủ nghĩa” mà ông tin tưởng vào miền Nam Việt Nam (1956-1975) như một nhà lãnh đạo chính trị (ở vị trí một thành viên của Bộ chính trị đảng cộng sản Việt Nam) và một nhà lãnh đạo quân sự (trong chức vụ Tư Lệnh các lực lượng vũ trang và sau này Bộ trưởng quốc phòng). Nếu từ năm 1975, sau khi chiến thắng, nước Việt Nam vươn lên như một quốc gia hùng cường có “độc lập, tự do, hạnh phúc” như người cộng sản hứa, có lẽ không ai đặt vấn đề về cuộc đời tướng Võ Nguyên Giáp nếu không phải nhắc tới để khen ngợi, cảm phục và nhớ thương.
Rất tiếc 35 năm đã trôi qua, một thời gian đủ dài để một đất nước có tài nguyên phong phú với những con người đầy khả năng như dân tộc Việt Nam vươn lên thì trái lại thế giới thấy Việt Nam đứng trước một sự trì trệ khó hiểu: căn bản xã hội và văn hóa suy đồi, giáo dục khập khiểng, môi trường bị hủy hoại, nhân dân bị bịt miệng, nhân quyền bị đe dọa, tôn giáo bị kiểm soát và 80 triệu dân chỉ biết làm thuê. Người ta không khỏi tự hỏi tướng Võ Nguyên Giáp đã đóng góp gì cho dân tộc và lịch sử. Cuộc đời của ông đầy nét kiêu hùng.
Cuộc đấu tranh dũng cảm của ông chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho nước nhà, những chiến tích oai hùng của ông lãnh đạo một đoàn quân vốn là những nông dân ít chữ nghĩa thành một quân đội nhà nghề ngang nhiên đụng trận với hai đoàn quân của hai quốc gia Tây phương là Pháp và Hoa Kỳ. Trận mạc có lúc thắng lúc thua, nhưng cuối cùng tướng Võ Nguyên Giáp đã thắng hai cuộc chiến. Nhưng người ta sẽ không thể không ngạc nhiên khi nhìn sự nghiệp của ông. Cho đến giờ này những người cộng sản thuộc thế hệ thứ hai sau ông để cho ông sống yên ổn với đầy đủ tiện nghi tại thủ đô Hà Nội như một trang trí cho chế độ, và khi ông qua đời họ sẽ cho cử hành quốc táng.
Nhưng từ năm 1973 ông chỉ còn là chiếc bóng khi Bộ chính trị giao binh quyền cho tướng Văn Tiến Dũng. Sau khi Sàigòn thất thủ, tướng Võ Nguyên Giáp đã bay vào Nam chứng kiến cuộc chiến thắng ông đã góp phần, nhưng ông không còn quyền hành gì, dù ông còn ghế Ủy viên Bộ chính trị. Tiếng nói của ông không còn trọng lượng. Theo dõi sự nghiệp của tướng Võ Nguyên Giáp, người ta thấy sau chiến thắng Điện Biên Phủ làm tên tuổi ông vang lừng trên thế giới ông bắt đầu bị những tranh chấp ngấm ngầm trong nội bộ đảng. Báo chí phương Tây nói đến ông nhiều hơn nói đến ông Hồ Chí Minh, và có thể đó là điều làm ông Hồ Chí Minh lo ngại cho địa vị của mình. Người cộng sản chủ trương đấu tranh giành quyền hành bằng vũ lực nên rất bén nhạy trong sự kèn cựa tên tuổi. Và đó là cái hạt nhân giúp giải thích sự yếu thế dần của tướng Giáp trong bộ máy quyền hành của đảng cộng sản Việt Nam từ cuối thập niên 1950. Sự xuống thang của ông từng bậc nhưng rất máy móc và khó gỉải thích nếu không xem sự đồng ý ngấm ngầm của ông Hồ Chí Minh là một lý do.
Trước hết người ta chặt vây cánh của ông trong quân đội với một loạt tướng lãnh bị bắt như tướng Lê Liêm, tướng Đặng Kim Giang với tội trạng vu vơ “xét lại chống đảng” và những cái chết mờ ám của tướng Lê Trọng Tấn, tướng Hoàng Văn Thái (“Đêm Giữa Ban Ngày” Vũ Thư Hiên, trang 279). Vậy thật sự con người tướng Võ Nguyên Giáp như thế nảo? Ở trong nước không ai viết về ông, ngoại trừ những cuốn sách chính tướng Giáp viết nói về các giai đoạn đấu tranh ông tham gia, nhưng các sử gia nước ngoài viết về ông khá nhiều. Các cuốn sách viết về tướng Võ Nguyên Giáp đều có một hướng chung là nhìn ông như người vạch kế họach và lãnh đạo hai cuộc chiến tại Việt Nam, một chống Pháp và một chống Hoa Kỳ tại miền Nam. Thật ra đó là cách nhìn đơn giản và giản tiện cho sự trình bày mà thôi.
Tướng Võ Nguyên Giáp tự do chỉ huy quân đội trong một giới hạn nào đó, nhưng lãnh đạo chiến tranh là lãnh đạo tập thể trong đó vai trò của Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và sau này của Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng không phải không quan trọng. Đó là chưa nói đến vai trò của các cố vấn Trung quốc trong chiến dịch biên giới 1950 và trận Điện Biên Phủ năm 1954. Và trong sự nghiệp chính trị và quân sự tướng Võ Nguyên Giáp bị cạnh tranh không phải chỉ bởi người đồng hàng đồng lứa mà còn bởi một người kém hơn ông về nhiều mặt: tướng Nguyễn Chí Thanh. Cuộc tranh giành ngôi thứ trong quân đội chỉ được chấm dứt khi Nguyễn Chí Thanh bị bệnh trong căn cứ của Trung ương cục miền Nam (Cục R) được đưa về Hà Nội và chết cuối năm 1967 (TBN: cũng có tin nói Nguyễn Chí Thanh bị B-52 bỏ bom chết, nhưng chưa có tin tức quân sự hay tình báo nào xác nhận).
Từ năm 1964 khi sự kình chống giữa Liên Xô và Trung quốc do khác biệt chính sách, một bên Liên Xô ngả về khuynh hướng xét lại, chống chính sách sùng bái cá nhân và chủ trương hòa hoãn với Hoa Kỳ, một bên là Trung quốc của Mao chống xét lại, chống hòa hoãn, duy trì bằng mọi giá sự độc quyền của đảng cộng sản, trở thành công khai (TBN: sự khác biệt ý kiến phát xuất từ đại hội XX của đảng cộng sản Liên Xô năm 1956 nhưng được cả hai bên giữ kín) thì nội bộ đảng cộng sản Việt Nam chia rẽ giữa hai khuynh hướng. Tướng Võ Nguyên Giáp chủ trương theo Liên Xô. Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Trường Chinh chủ trương theo Mao. Cuối năm 1967 Lê Duẩn (Tổng bí thư) và Lê Đức Thọ (Trưởng Ban Tổ Chức đảng) bắt đầu lập hồ sơ bắt những người thân cận với tướng Võ Nguyên Giáp trong đó có cụ Vũ Đình Huỳnh thư ký riêng một thời của Hồ Chí Minh và người con là nhà văn Vũ Thư Hiên, cùng với các tướng Lê Liêm, Đặng Kim Giảng và nhiều sĩ quan cấp tá cố ý tìm bằng chứng kết tướng Võ Nguyên Giáp vào một âm mưu “đảo chánh” lật đổ chế độ để hạ bệ ông (Đêm Giữa Ban Ngày – Vũ Thư Hiên, trang 363).
Vào thời gian công an của Lê Đức Thọ đang phanh phui tìm tội của tướng Võ Nguyên Giáp thì ông Giáp đang là một Ủy viên của Bộ chính trị, cơ quan toàn quyền của đảng! Cuộc điều tra không đi tới đâu. Người ta nghĩ rằng ông Hồ Chí Minh muốn giới hạn uy tín của tướng Giáp nhưng vẫn che chở không để cho Duẩn –Thọ làm hại ông Giáp. Tướng Võ Nguyên Giáp giữ ghế ủy viên Bộ chính trị cho đến năm 1982, nhiều năm sau khi Hồ Chí Minh qua đời. Tuy nhiên cuộc xuống thang của tướng Võ Nguyên Giáp rất có bài bản: Tháng 4/1973 ông mất chức Tư lệnh quân đội. Tháng 2/1980 ông mất chức Bộ trưởng quốc phòng. Tháng 2/1982 ông mất chức Ủy viên Bộ chính trị. Năm 1991 ông mất ghế ủy viên Trung ương đảng. Những năm sau này tướng Giáp lên tiếng trong một số trường hợp như vụ Tổng Cục 2 (TC2), vụ cán bộ Đảng và Nhà nước tham nhũng, vụ bauxít cao nguyên Trung Việt, nhưng ông không hé răng vụ Trung quốc lấn chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ông nói (hay không nói) để được ăn ngon ngủ yên hay đó là biểu hiện sự trăn trở của một con người còn lương tâm tự vấn mình có công hay có tội đối với quốc gia dân tộc? Lịch sử sẽ trả lời.
**
Ông Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, tỉnh Quảng Bình, con ông Võ Quang Nghiêm và bà Nguyễn Thị Kiên. Ông Nghiêm là một nhà nho từng theo phong trào Cần Vương chống Pháp. Bà Kiên sinh 8 người con, 3 người đầu chết khi còn trong trứng nước, sau đó hai con gái Võ Thị Điềm và Võ Thị Liên. Ông Giáp là con thứ sáu. Ông có 2 người em, Võ Thuần Nho và Võ Thị Lài (“Victory At Any cost: The Genius of Vietnam’s General Vo Nguyen Giap” của Cecil B. Currey, trang 5)
Từ 5 đến 8 tuổi ông Giáp học trường làng An Xá, rồi trường Tổng (Đại Phong), trường Huyện, và năm 11 tuổi ông lên học trường tỉnh. Năm 12 tuổi ông Gíáp đậu bằng Tiểu học và hai năm sau đậu thi tuyển vào trường Quốc Học Huế. Các thầy dạy tại trường Quốc Học đều là những nhà trí thức yêu nước có uy tín như các ông Ung Quả, Phạm Đình Ái, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Huy Bảo, Nguyễn Thiệu Lâu (sách Currey, trang 13). Thời gian học tại Huế ông Giáp đã nuôi tinh thần chống Pháp và thường đến thăm viếng cụ Phan bội Châu đang bị Pháp giam lỏng tại Bến Ngự. Sau một cuộc biểu tình chống một hành động độc tài của ông Hiệu trưởng tướng Giáp bị đuổi khỏi trường.
Sau đó năm 1927 tướng Giáp gia nhập đảng Tân Việt (Tân Việt Cách Mạng Đảng). Năm 1930 Giáp bị công an Pháp bắt cùng với người em Võ Thuận Nho, giáo sư Đặng Thai Mai và một thiếu nữ 15 tuổi tên là Nguyễn Thị Quang Thái (em ruột Nguyễn Thị Minh Khai). Bị kết án và cùng bị giam tại nhà tù Lao Bảo, Giáp và cô Quang Thái kết thân trong tù và yêu nhau. Năm 1932 ông Giáp và Quang Thái được ân xá.
Thay vì trở về An Xá Giáp trốn ra Vinh tìm việc làm và để gần người yêu (sau khi được ân xá cô Quang Thái trở về sống với cha ở Vinh) và giáo sư Đặng Thai Mai (sau khi được phóng thích ông Mai về dạy học tại Vinh). Tại Vinh, Giáp và Quang Thái cùng hoạt động cách mạng với Minh Khai (sinh năm 1910 lớn hơn tướng Giáp một tuổi) lúc này đã là một đảng viên tích cực của đảng cộng sản Đông Dương. Năm 1933 ông Đặng Thai Mai ra Hà Nội dạy học tại trường Trung học tư thục Thăng Long do cụ Huỳnh Thúc Kháng làm hiệu trưởng. Giáp theo ông Mai ra Bắc và tạm trú với gia đình ông tại Hà Nội.
Thời gian ở Hà Nội, người phụ trách trấn áp các hoạt động chống Pháp là thanh tra mật thám Louis Marty theo dõi hoạt động của Giáp và giúp ông Giáp vào học trường Trung học Albert Sarraut tại Hà Nội với lời hứa bâng quơ nào đó của Giáp. Không có tài liệu nào nói rõ ý định của Marty, cũng không có bằng chứng hứa hẹn hợp tác làm việc của tướng Giáp. Nhưng giả thuyết dễ hiểu là Marty muốn giúp đỡ để mua chuộc Giáp sau này thành tài sẽ phục vụ cho chế độ bảo hộ. Còn ông Giáp thì giả như đã căn mồi để được tiếp tục học hành. Trong thời gian học tại Albert Sarraut ông Giáp là một học sinh học giỏi và ngoan ngoãn. Một trong những giáo sư dạy ông Giáp hồi đó là Gregoire Kherian vào năm 1972 tiết lộ rằng năm 1938 giáo sư Gaeton Pirou từ Pháp qua chấm thi hằng năm cho các sinh viên học ngành kinh tế chính trị đã chú ý đến sự xuất sắc của Giáp.
Khi giáo sư Kherian cho biết cậu sinh viên Võ Nguyên Giáp giỏi nhưng có vấn đề với cơ quan an ninh, giáo sư Pirou ngỏ ý tạo điều kiện cho tướng Giáp qua Pháp học, nhưng tướng Giáp từ chối (sách Currey, trang 35). Điều này làm vững chắc thêm giả thuyết “giả dại qua ải” của ông Giáp đối với chương trình mua chuộc của Marty. Tuy nhiên sau này Lê Đức Thọ đã dùng thời gian “tế nhị” này trong quảng đời hoạt động của ông Giáp để làm giảm uy tín của ông trong nội bộ đảng cộng sản khi có sự tranh chấp về đường lối của những năm 1964. Năm 1934 tướng Giáp đổ tú tài II và xin được một chân dạy Sử và Pháp văn tại trường trung học Thăng Long trong khi tiếp tục học luật tại đại học luật khoa Hà Nội.
Năm 1937 tướng Giáp đổ cử nhân luật. Ông tiếp tục vừa làm việc vừa học hy vọng lấy bằng tiến sĩ luật. Thời gian này ông Giáp bắt đầu chán đảng Tân Việt vì ông cho là thiếu kỷ luật nội bộ. Ông Giáp ngả dần về khuynh hướng cộng sản. Chương trình làm việc của ông Giáp thay đổi một cách căn bản từ tháng 6 năm 1936 khi Leon Blum, đảng viên đảng Xã Hội Pháp đại diện Mặt Trận Bình Dân (Front Populaire - gồm liên minh một số chính đảng thiên tả trong đó có đảng cộng sản Pháp và đảng Xã Hội) tuyên thệ nhậm chức thủ tướng Pháp. Ông Giáp cho xuất bản tờ báo Hồn Trẻ. Sau vài số tờ Hồn Trẻ bị đóng cửa, ngày 16/9/1936 Giáp cho phát hành tờ Le Travail bằng tiếng Pháp. Thời gian này Trường Chinh và Phạm Văn Đồng, đảng viên đảng cộng sản Đông Dương (TBN: An Nam Cộng Sản Đảng thành lập tháng 2/1930 đổi danh theo khuyến cáo của Cominter tại Moscow.
Sau cuộc đàn áp của Pháp do cuộc nổi dậy Xô Viết Nghệ Tỉnh 1930-31 đảng cộng sản Đông Dương bị tê liệt cho đến năm 1936 nhờ sự dễ dãi của Phong Trào Bình Dân mới hoạt động lại) đến làm việc với tờ Le Travail. Chinh và Đồng là hai người đã thuyết phục ông Giáp rằng muốn chống Pháp giành độc lập như ước vọng của ông thì con đường duy nhất là gia nhập đảng cộng sản. Ông Giáp trở thành đảng viên đảng cộng sản năm 1937. Ông Giáp tạo uy tín rất nhanh trong đảng cộng sản nhờ căn bản học vấn và sức làm việc.
Tháng 4/1939 ông Giáp lập gia đình với bà Quang Thái. Võ Thị Hồng Anh con gái đầu lòng của ông Giáp ra đời ngày 4/1/1940. Mùa hè năm 1939 Phong Trào Bình Dân bên Pháp sụp đổ, các cuộc bắt bớ tại Đông Dương bắt đầu. Đầu năm 1940, con gái vừa ra đời ông Giáp được lệnh của đảng cộng sản qua Trung quốc để gặp Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh). Ngày 3/5/1940 Giáp chia tay vợ bên bờ Hồ Tây cùng Phạm Văn Đồng rời Hà Nội lên Lao Cay vượt biên qua Trung quốc. Năm 1946 khi tướng Giáp trở về Hà Nội và An Xá để thăm gia đình Hồng Anh đã lên 6, nhưng vợ và chị vợ, bà Nguyễn Thị Minh Khai đã bị Pháp giết. Minh Khai bị bắt tháng 7/1940 tại Vinh, đưa vào Sàigòn và bị bắn ngày 25/4/1941 tại Hốc Môn. Tháng 5/1941 Quang Thái bị bắt cũng tại Vinh và đưa ra Hỏa Lò Hà Nội.
Bà bị tra tấn cho đến chết (TBN: theo tin của tình báo Hoa Kỳ. Nguồn tin của Pháp nói bà Quang Thái tự vận vì không chịu nổi tra tấn). Lần thăm quê này ông Giáp không gặp được cha. Ông Nghiêm không cho ông gặp. Giữa năm 1947 Pháp chiếm lại Huế và Quảng Bình. Tháng 8/1947 Pháp bắt ông Nghiêm đưa vào giam tại lao Thừa Thiên. Ông bị tra tấn và chết vì kiệt lực tháng 11/1947. Tướng Giáp tục huyền với bà Đặng Bích Hà, con gái của giáo sư Đặng Thai Mai năm 1946. Bà Bích Hà sinh năm 1929, nhỏ hơn ông Giáp 18 tuổi. Bà Bích Hà có 2 gái 2 trai: Võ Hòa Bình (1951), Võ Hạnh Phúc (1952), Võ Điện Biên (1954, sau chiến địch Điện Biên Phủ), Võ Hoài Nam (1956).
**
Tháng 6/1940 Giáp gặp ông Hồ Chí Minh tại Côn Minh. Hồ Chí Minh gởi ông đi Dien An, chiến khu của Mao Trạch Đông sau cuộc Vạn Lý Trường Chinh (1934-35) để học tập chính trị và nhất là quân sự chuẩn bị lãnh đạo lực lượng quân sự tương lai. Sau khi Nhật đánh chiếm Lạng Sơn và Đồng Đăng và đưa thêm 30.000 quân vào Đông Dương, chủ quyền của Pháp tại Đông Dương chỉ còn trên hình thức. Nhân cơ hội Hồ Chí Minh quyết định thành lập ngoại vi đầu tiên của đảng cộng sản Đông Dương gọi là Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội gọi tắt là Việt Minh (VM). Phần Giáp, ông cho thành lập đơn vị quân sự đầu tiên gồm 40 người tại làng Ca Ma trong lãnh thổ Trung quốc sát biên giới tỉnh Cao Bằng. Sau đó Giáp cùng Vũ Anh di chuyển căn cứ về hang Pắc Bó trong tỉnh Cao Bằng cách Ca Ma 16km. Pắc Bó được yểm trợ của đồng bào thiểu số trong vùng như người Nùng, Thổ, Mán, Tày, người Dao…
Tháng 12/1940 tướng Giáp kết nạp Chu Văn Tấn, người Nùng đầu tiên và sau này trở thành một trong những tướng lãnh của quân đội cộng sản (Chu Văn Tấn gia nhập đảng cộng sản Đông Dương năm 1934). Đến cuối năm 1941 Giáp kiểm soát được 3 trong 9 quận của tỉnh Cao Bằng. Tháng 5/1941 đảng cộng sản Đông Dương họp hội nghị mở rộng lần thứ 8 tại Pắc Bó và cử Trường Chinh làm Tổng bí thư. Tháng 6/1941 Hitler hủy bỏ thỏa ước trung lập với Liên Xô tuyên chiến với Nga. Phe Trục gồm liên minh Đức, Ý, Nhật trở thành kẻ thù của đảng cộng sản Đông Dương theo Nga. Lực lượng quân sự non trẻ của ông Giáp bây giờ ngoài nhiệm vụ đánh Pháp còn nhiệm vụ chống phát xít Nhật.
Đến cuối năm 1944, mặc dù Pháp tăng cường khủng bố, lực lượng của cộng sản vẫn phát triển và kiểm soát gần trọn 3 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn. Tháng 7/1944 chính phủ Vichy (chính phủ Pháp thân Hitler) sụp đổ, ông Giáp tin rằng thời điểm đã chín để gìanh chính quyền. Nhưng Hồ Chí Minh cho rằng còn quá sớm và ông giao cho ông Giáp nhiệm vụ tổ chức và huấn luyên quân đội trước khi hành động. Ngày 22/12 Giáp hình thành đơn vị chính quy đầu tiên gồm 34 đồng chí gọi là Trung đội Trần Hưng Đạo, do “anh Văn” (bí danh của ông Giáp) chỉ huy. Thời gian này tướng Giáp tiếp xúc với OSS (Office of Strategic Services, tiền thân của CIA) của Hoa Kỳ và được sự giúp đỡ để chống Nhật.
Ngày 29/3/1945 Hồ Chí Minh gặp tướng Claire Chennault (TBN: Theo Cecil B. Currey, sách đã dẫn, ông Hồ Chí Minh chỉ xin tướng Chennault một tấm ảnh có ký tặng, và sau này ông Hồ dùng tấm hình để phô trương với các đảng phái khác rằng ông đã được Hoa kỳ ủng hộ) Về phía Pháp, năm 1942 tướng Eugène Mordant bỏ chính phủ Vichy theo de Gaulle chống Đức và được de Gaulle giao phó nhiệm vụ toàn quyền Đông Dương thay thế Decoux. Đoán trước toàn quyền Mordant sẽ tạo khó khăn cho lực lượng mình tại Đông Dương, đêm 9/3/1945 Nhật đảo chánh bắt hết tất cả viên chức và quân nhân Pháp.
Sau cuộc đảo chánh Nhật chỉ kiểm soát được các thành phố lớn, nhiều tỉnh nhiều miền bỏ ngỏ và là cơ hội bằng vàng cho ông Giáp tổ chức và phát triển. Chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật dựng lên đặt tại Huế không có cán bộ và cơ sở. Tháng 4/1945 Giáp lên Bắc Giang họp Quân ủy đảng do Trường Chinh chủ tọa và quyết định thời cơ tốt nhất để cướp chính quyền là sau khi Nhật đầu hàng. Ngày 15/5/1945 ông Giáp làm lễ thành lập Quân đội Giải Phóng Nhân dân tại Chợ Chu thuộc tỉnh Thái Nguyên. Ngày 4/6 phong trào VM họp Hội nghị tại làng Kim Lung thuộc tỉnh Tuyên Quang (sau đổi thành Tân Trào) lấy Tân Trào làm thủ đô cách mạng và ông Giáp được chọn làm một trong 5 Ủy viên Ban Chấp Hành TW của đảng cộng sản Đông Dương. Để chuẩn bị cuộc nổi dậy gìanh chính quyền ông Giáp tập dượt quân đội bằng các cuộc tấn công đồn Nhật và tiếp xúc với các bộ phận tình báo OSS nhảy dù xuống Tân Trào chuẩn bị cho máy bay thả dù vật liệu và quân dụng.
Vũ khí của Hoa Kỳ tuy không bao nhiêu nhưng đã làm tăng uy tín của bộ đội ông Giáp đối với dân chúng trong vùng giải phóng. Đầu tháng 8/1945 Hoa Kỳ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Biết Nhật sẽ đầu hàng, Hồ Chí Minh cho triệu tập hội nghị tại Tân Trào thông qua quyết nghị khởi nghĩa giành chính quyền và cử Giáp chỉ huy một đơn vị quân sự về Hà Nội chuẩn bị. Ngày 19/8 đảng cộng sản Đông Dương tổ chức một cuộc biểu tình trước nhà hát lớn Hà Nội, trong khi các đơn vị của ông Giáp tiến chiếm phủ toàn quyền quân Nhật đang giữ. Quân Nhật không chống cự. Cuối ngày 19/8 lực lượng thuộc đảng cộng sản Đông Dương kiểm sóat thành phố Hà Nội. Với khí thế đó từ 19/8 cho đến ngày 30/8 các chi bộ của đảng cộng sản Đông Dương kiểm soát hầu hết các tỉnh thành tại Việt Nam.
Ngày 28/8 một chính phủ lâm thời được thành lập. Ông Giáp giữ bộ Nội Vụ. Ngày 30/8 hoàng đế Bảo Đại từ chức. Ngày 2/9 trong một cuộc biểu tình vĩ đại tại Hà Nội Hồ Chí Minh lần đầu tiên xuất hiện trước quần chúng tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Giáp đứng bên cạnh Hồ Chí Minh. Nhật đầu hàng, đồng minh giao cho Anh tước khí giới Nhật từ vĩ tuyền 16 trở xuống. Quân của Tưởng Giới Thạch tước khí giới từ vĩ tuyến 16 trở lên. Tại miền Bắc, quân của tưởng Lư Hán có ý nâng đỡ các lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ), trong khi trong Nam quân Anh muốn giúp Pháp trở lại Đông Dương.
Tướng Anh Douglas Gracey đến Sài gòn thả tù binh Pháp (bị Nhật giam giữ) và trang bị vũ khí cho quân nhân Pháp. Pháp chiếm lại vùng Sàigòn và lục tỉnh một cách dễ dàng. Ông Giáp thành lập Giải Phóng Quân, phát động phong trào Nam Tiến đánh Pháp. Tuy nhiên ông Giáp sau khi đích thân kinh lý miền Nam để thúc đẩy tinh thần Nam Tiến ông trở về Hà Nội báo cáo với ông Hồ Chí Minh rằng với hỏa lực của Pháp bộ đội Giải Phóng không thể ngăn quân Pháp trở ra Bắc. Chỉ còn giải pháp giảng hòa để Pháp tạm trở lại Việt Nam để rảnh tay giải quyết mặt Bắc với quân Lư Hán và các đảng phái quốc gia đang được sự giúp đỡ của quân Trung quốc.
Từ đó có thỏa ước Sainteny-Hồ Chí Minh ký ngày 6/3/1946 đồng ý để Pháp đưa 15.000 quân vào miền Bắc thay quân Trung quốc giải giới quân Nhật và sẽ rút quân trong vòng 5 năm (TBN: Trung quốc đã thỏa thuận để Pháp thay và sẽ rút khỏi miền Bắc chậm nhất là ngày 30/3/1946 đánh đổi một số quyền lợi Trung quốc dành cho Pháp). Pháp công nhận Việt Nam là một nước “tự do”. Sau khi Pháp đưa quân vào Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ và một số thành phố nhỏ khác) Pháp muốn kiểm soát vùng Thái Nguyên căn cứ địa của ông Hồ Chí Minh và hải cảng Hải Phòng để độc quyền đưa quân dụng đồng thời chận nguồn tiếp vận của Liên Xô cho quân của ông Giáp và tạo ra các cuộc đụng độ thường xuyên giữa quân Pháp và quân ông Giáp trên tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn và Hà Nội - Hải Phòng .
Ngày 23/11/1946 Pháp phối hợp Không quân và Hải quân oanh tạc thành phố Hải Phòng giết chết 20.000 dân (Pháp nói chỉ 6.000!) chiếm thành phố và sau đó đòi kiểm soát Hà Nội và con đường Hà Nội - Hải Phòng. Ngày 19/12/1946 ông Giáp ra lệnh tấn công các cơ sở của Pháp tại Hà Nội và ngày 20/12 ông Hồ Chí Minh ban hành lệnh tòan quốc kháng chiến, rút chính phủ lâm thời và các lực lượng nòng cốt lên vùng Việt Bắc để cho các lực lượng tự vệ đánh nhau với Pháp tại Hà Nội. Sau 2 tháng cầm cự và khuấy phá quân Pháp, ngày 17/2/1947 đơn vị tự vệ cuối cùng rút khỏi Hà Nội lên Việt Bắc. Pháp chính thức trở lại Đông Dương.
Tháng 10/1947 tướng Pháp Jean Etienne Valluy điều động 15.000 quân mở chiến dịch Leo chia làm 3 mủi đánh vào chiến khu Việt Bắc của ông Giáp, mục đích bắt giết toàn bộ bộ phận lãnh đạo của đảng cộng sản Đông Dương. Mủi thứ nhất nhảy dù xuống Bắc Kạn chận không cho bộ chỉ huy VM chạy trốn chờ hai mủi kia. Mủi thứ hai từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng bằng quốc lộ 4, sau đó theo quốc lộ 3 đánh xuống Bắc Kạn. Mũi thứ ba từ Hà Nội dùng tàu ngược lên sông Gấm rồi di chuyển bằng đường bộ theo quốc lộ 3 bọc phía Nam. Quân nhảy dù xuýt bắt được Hồ Chí Minh và Giáp tại Bắc Kạn (TBN: ông Giáp thuật lại rằng ông ta và ông Hồ Chí Minh chạy trốn quân Dù và ngồi đâu lưng nhau núp trong một bụi rậm. Lính Pháp đi lùng sục dùng mủi súng đập vào bụi rậm, nhưng tưởng không có gì bỏ đi – Currey, trang 139). Sau đó Hồ Chí Minh và ông Giáp lợi dụng bóng đêm thoát ra khỏi vòng vây.
Ông Giáp bắt liên lạc với bộ chỉ huy và chỉ huy cuộc chống trả. Mủi Lạng Sơn bắt tay được với quân dù ở Bắc Kạn ngày 16/10 với tổn thất nặng nề. Sau đó hai đoàn quân rút lui theo hướng Nam và ngày 19/10 gặp đoàn quân của mủi thứ ba từ Hà Nội lên giữa đường cùng rút về. Tháng 11 tướng Valluy cho tập trung 15.000 quân khác tung chiến dịch Ceinture (dây nịt thắt) định chiếm lại hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên và tiêu diệt chủ lực của ông Giáp. Lần này ông Giáp không cho quân đụng trận. Tướng Valluy không đủ quân giữ đất, tháng 12/1947 rút quân lui . Cuộc thử lửa đầu tiên năm 1947 cho Pháp thấy khó khăn trước mắt và mang lại sự tự tin cho ông Giáp. Qua năm 1948 quân Pháp ngưng hành quân củng cố bảo vệ vùng đồng bằng sông Hồng, trong khi tướng Giáp củng cố hậu phương.
Tháng 8/1948 trung tướng Roger C. Balisot sang thay tướng Valluy. Balisot chờ đến cuối năm mới bắt đầu hành động. Trong thời gian đó tướng Giáp cho du kích phá rối hàng rào phòng thủ đồng bằng sông Hồng và ông dùng năm 1948 để suy nghĩ tính toán kế hoạch tới. ** Tháng 10/1949 Mao Trạch Đông chiếm Trung hoa lục địa, quân đội tướng Giáp bây giờ có một đồng minh lớn mà Pháp không thể mua chuộc dễ dàng như với nhà Thanh và Tưởng Giới Thạch. Quân đội của tướng Giáp được Mao trang bị và huấn luyện an toàn bên kia biên giới giúp tướng Giáp thành lập 3 sư đoàn (304, 312, 316) ở Việt Bắc, và 1 sư đoàn (320) cho miền Trung và sư đoàn pháo 351.
Tướng lãnh, sĩ quan, binh sĩ mặc đồng phục không đeo phù hiệu (cho đến năm 1958). Binh sĩ đa số là nông dân tình nguyên hay bị động viên theo lệnh động viên Hồ Chí Minh ban hành ngày 4/11/1949. Quân đội của tướng Giáp từ 32 tiểu đoàn năm 1948 lên đến 117 tiểu đoàn năm 1951. Sự huấn luyện rất cam go vì binh sĩ gốc nông dân trong một nước còn lạc hậu chưa có ý niệm gì về kỹ luật tập thể và cơ giới. Đảng cộng sản thay thế nhược điểm này bằng học tập chính trị. Về lãnh thổ tướng Giáp chia Việt Nam thành 6 Liên Khu có mức độ sinh hoạt độc lập nào đó dưới sự chỉ huy của ông. Liên khu 1 vùng Tây Bắc, Liên khu 2 vùng Đông Bắc, Liên khu 3 đồng bằng sông Hồng, Liên khu 4 bắc Trung Việt, Liên khu 5 nam Trung Việt, Liên khu 6 Nam Việt. Liên khu 6 ở xa, liên lạc khó khăn và người miền Nam ít quan hệ và hiểu tính tình của người miền Bắc nên sự hoạt động của Liên khu 6 có tính độc lập nhất.
Cuộc đấu tranh kiểm sóat đồng bằng sông Hồng trở nên gay gắt khi trung tướng Marcel Carpentier đến thay thế tướng Blaisot (9/1949). Tướng Marcel Alessandri, phụ tá tướng Carpentier là một người có nhiều kinh nghiệm về Đông Dương. Ông mở chiến địch bình định đồng bằng sông Hồng và vận động sự hợp tác của các thành phần VNQDĐ và Công giáo. Năm 1945 đồng bào Công giáo ủng hộ Hồ Chí Minh chống Pháp giành độc lập. Nhưng đảng cộng sản Đông Dương muốn thành lập một giáo hội Công giáo độc lập do đảng cộng sản kiểm soát và không lệ thuộc Vatican nên giới Công giáo nghi ngờ thiện chí của Hồ Chí Minh. Alessandri lợi dụng tâm lý này vận động các làng Công giáo trong đồng bằng sông Hồng tổ chức tự vệ. Tướng Alessandri khá thành công trong kế hoạch nàỵ Khi tướng de Lattre de Tassigny đến thay thế Carpentier năm 1950, hầu hết các làng Công giáo trong đồng bằng sông Hồng đều trở thành khu tự trị do các linh mục địa phương quản lý.
Nguồn lương thực địa phương cho quân tướng Giáp bị cắt đứt. Quân tướng Giáp phải dùng lương thực của Mao chi viện. Năm 1950 nội bộ đảng cộng sản Đông Dương manh nha sự tranh chấp cá nhân. Sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Hồ Chí Minh thăng cấp tướng cho ông Giáp và giao cho ông nhiệm vụ Tư Lệnh các lực lượng vũ trang. Trường Chinh, một đồ đề trung thành của chủ thuyết Mao phụ trách mặt lý thuyết và chính trị lo ngại ảnh hưởng của Giáp lấn lướt mình nên bất mãn và ngấm ngầm dèm pha. Chinh cho rằng tướng Giáp chưa đủ kinh nhiệm quân sự nên đề nghị với ông Hồ đưa Nguyễn Sơn làm tham mưu trưởng cho tướng Giáp. Nguyễn Sơn từng học trường võ bị tại Liên Xô, thân Trung quốc như Chinh và từng chỉ huy một trung đoàn của Mao trong cuộc Vạn lý trường chinh của Mao.
Và để kềm chế thêm tướng Giáp, Trường Chinh đề nghị thiết lập một hệ thống ủy viên chính trị (gọi là quân ủy) toàn là người tin cẩn của Chinh bên cạnh các vị chỉ huy quân sự trung thành với tướng Giáp. Khó khăn của tướng Giáp bắt đầu. Cuối năm 1950 tướng Giáp chuyển du kích chiến sang vận động chiến và dùng các sư đoàn tân lập tấn công các tiền đồn Pháp dọc biên giới Trung quốc từ Lạng Sơn lên Cao Bằng trong một chiến dịch gọi là Chiến dịch biên giới. Giữa Lạng Sơn và Cao Bằng có hai cứ điểm hỏa lực lớn là Thất Khê và Đồng Khê. Tướng Giáp dùng lực lương cấp lữ đoàn đánh chiếm Đồng Khê và tiêu diệt quân tiếp viện từ Thất Khê lên và Cao Bằng xuống. Sau 7 ngày hành quân toàn bộ lực lượng Pháp tổn thất 6000 binh sĩ và mất một số vũ khí đủ cho tướng Giáp trang bị một sư đoàn tân lập.
Pháp hốt hoảng bỏ Lạng Sơn và tướng Carpentier tư lệnh lực lượng Pháp đề nghị di tản Hà Nội. Chính phủ Pháp không thuận và ngày 17/12 cử tướng de Lattre de Tassigny sang thay với nhiệm vụ giữ Đông Dương và cứu đế quốc Pháp khỏi sụp đổ. Tướng de Lattre huy động 80.000 binh sĩ cho xây một hệ thống đồn bót nhỏ làm thành một vòng đai bảo vệ khu tam giác Hà Nội, Hải phòng, Nam Định. Giáp thừa thắng chiến dịch biên giới tung quân vào trận với định ý chiếm thành phố Hà Nội. Ngày 17/1/1951 hai sư đoàn 308 và 312, do khuyến cáo của Trung quốc, dùng chiến thuật biển người tấn công Vĩnh Yên với mục đích chọc thủng vòng đai bảo vệ Hà Nội. Lực lượng phòng thủ Pháp gồm một trung đoàn được yểm trợ bởi máy bay và bom napalm (do Hoa Kỳ mới viện trợ) đã chận đứng quân tướng Giáp.
Chiến thuật biển người áp dụng hiệu quả tại chiến dịch biên giới không có hiệu quả tại đồng bằng nơi Pháp có công thự phòng thủ kiên cố và hỏa lực dồi dào nhất là bom napalm. Trận Vĩnh Yên, tướng Giáp thiệt 6000 quân, 8000 quân bị thương. Mặt trận Vĩnh Yên thất bại, tướng Giáp tung hai mủi liên tiếp đánh vào mặt Đông và mặt Nam của vòng đai bảo vệ Hà Nội. Tháng Ba 3 sư đoàn bộ binh đánh Mao Khê ở phía Đông. Tháng Năm 3 sư đoàn đánh vào các thị trấn Phủ Lý, Ninh Bình và Phát Diệm ở phía Nam. Hỏa lực mạnh của bộ binh Pháp và của các đơn vị hải quân trên sông đã ngăn không cho quân tướng Giáp chọc thủng các phòng tuyến. Tại Mao Khê 3000 quân của tướng Giáp bị giết và tại mặt trận phía Nam tướng Giáp tổn thất 9000 quân. Sau các tổn thất lớn lao này Trường Chinh (trong một phiên họp của Bộ chính trị) đề nghị cách chức Giáp.
Nhưng Hồ Chí Minh không thuận (mặc dù ông Hồ Chí Minh đưa vấn đề cách chức Giáp vào nghị trình). Kết quả, tướng Giáp viết bản kiểm điểm nhận lỗi lầm, đồng ý thay thế sĩ quan đàn em bất tài và nhận cố vấn Trung quốc ở mọi đơn vị quân đội. Ảnh hưởng của Trường Chinh bắt đầu lấn tướng Giáp. Cuối năm 1951 de Lattre de Tassigny bị bệnh ung thư chết. Tướng Raoul Salan sang thay.Tháng 11/1951 Salan đánh chiếm Hòa Bình nhưng sau nhiều tổn thất tháng 2/1952 Salan rút lui. Sau mùa mưa, bước vào chiến dịch Đông Xuân 1952-53 tháng 10/1952 tướng Giáp mở chiến dịch Tây Bắc đánh vào phía Tây sông Hắc Giang về phía Lào theo sự gợi ý của cố vấn Trung quốc. Cuối năm 1952 trung đoàn độc lập 149 của tướng Giáp chiếm thung lũng Điện Biên Phủ trong tỉnh Lai Châu cách biên giới Lào 8 km. Trong chiến dịch Đông Xuân 1953-54 tướng Giáp đưa quân từ Vinh vượt biên giới qua Lào tấn công Thakhet và bao vây căn cứ không quân Senot và chiếm cao nguyên Bolovens ở Nam Lào.
Tháng 5/1953 tướng Navarre thay thế tướng Salan với nhiệm vụ do Paris giao phó là đạt một vài thắng lợi quân sự để có thế thương thuyết với Hồ Chí Minh. Kế hoạch của Navarre trong chiến dịch Đông – Xuân 1953-1954 là tảo thanh cao nguyên Trung phần, liên khu 5 ở miền Trung, Liên khu 6 ở Miền Nam, bình định châu thổ sông Hồng, và xây dựng một lực lượng sẵn sàng tiêu diệt quân đội tướng Giáp tại miền núi non Tây Bắc và bảo vệ Lào. Navarre tính rằng quân tướng Giáp không thể được tiếp tế lương thực và đạn dược đầy đủ để đánh lớn và đánh lâu dài tại vùng Tây Bắc và ông sẽ có cơ hội tiêu diệt chủ lực của tướng Giáp. Tướng Navarre chọn thung lũng Điện Biên Phủ làm nơi thử lửa.
Ngày 4/11/1953 quân nhảy dù Pháp chiếm thung lũng Điện Biên và bắt đầu xây dựng một căn cứ kiên cố do đại tá de Castries chỉ huy. Trong một thời gian ngắn căn cứ Điện Biên Phủ trở thành một căn cứ vĩ đại trải dài trên hơn 9 km theo hướng bắc nam gồm 8 cứ điểm bao quanh một bộ chỉ huy với hai phi đạo bên bờ sông Nậm Yun, một con sông cạn có cầu bắc ngang và có 7000 binh sĩ chiến đấu và 4000 quân yểm trợ trấn giữ. Trong khi công binh Pháp đang xây cất căn cứ, tướng Giáp điều động 4 sư đoàn chính quy đến vị trí.
Tướng Navarre ước lượng với tiếp liệu khó khăn tướng Giáp chỉ có thể tập trung chung quanh Điện Biên Phủ tối đa một sư đoàn. Đoàn cố vấn Trung quốc thuyết phục tướng Giáp dùng chiến thuật biển người thanh toán căn cứ trong một thời gian ngắn. Tướng Giáp thoạt tiên đồng ý và chỉ thị cho các sư đoàn của ông chuẩn bị xuất trận ngày 25/1/1954. Nhưng nhớ lại kinh nghiệm thất bại các trận đánh biển người ở Việt Trì, Mao Khê và Ninh Bình năm 1951 (TBN: và có thể ông Giáp nghi ngờ ẩn ý không tốt của đoàn cố vấn Trung quốc) tướng Giáp thỉnh ý lại với Hồ Chí Minh và đổi chiến thuật tấn công vào từng cứ điểm.
Trong khi dồn quân và tiếp liệu đến vòng đai Điện Biên Phủ tướng Giáp cho mở các cuộc tấn công vào Bắc Lào, Lai Châu, Dakto, đánh phá phi trường Cát Bí, phá hủy máy bay để vừa phân tán quân đội Pháp vừa làm yếu lực lượng Không quân Pháp. Năm giờ chiều ngày 13/3/1954 cuộc tấn công Điện Biên Phủ bằng bộ binh mở màn sau 2 ngày pháo kích phi đạo chính. Cuộc tấn công gồm 3 đợt. Đợt đầu dùng trọng pháo làm tê liệt phi đạo chính và bộ binh tiến chiếm các cứ điểm Beatrice, Gabrielle và Anne-Marie (TBN: Castries lấy tên của tình nhân đặt cho các cứ điểm).
Đợt 2 từ 30/3 đến 30/4 thắt chặt vòng vây bằng một hệ thống giao thông hào đánh vào khu trung tâm và cô lập cứ điểm Isabelle ở phía Nam. Sau cùng đợt 3 từ 1/5 thanh toán những gì còn lại. Ngày 7/5 5 giờ 30 chiều tướng Castries bị bắt, quân Pháp kéo cờ trắng. Cứ điểm Isabelle đầu hàng vào sáng hôm sau 8/5. Trận Điện Biên Phủ kết thúc đưa đến Hiệp định Geneva chia đôi đất nước dưới áp lực của Liên Xô và Trung quốc. Cả hai đều muốn hòa hoãn với Tây phương, Liên Xô với Hoa Kỳ và Trung quốc với Pháp vì những lý do quyền lợi riêng (xem “Mao và Việt Nam” www.tranbinhnam.com Mục Bình Luận, số 304 tháng 3/2009).
Giữa năm 1954 quân tướng Giáp chính thức tiếp thu Hà Nội. Hiệp định Geneva quy định bầu cử toàn quốc để thống nhất đất nước vào năm 1956. Pháp rút vào miền Nam và rút dần về nước. Mỹ đến giúp ông Ngô Đình Diệm thành lập nước VNCH. Chính quyền miền Nam không ký Hiệp Định Geneva nên không tổ chức bầu cử. Đáp lại, đảng cộng sản Việt Nam quyết định tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang chiếm miền Nam . Sau Hiệp Định Geneva Hồ Chí Minh phát động lại phong trào cải cách ruộng đất do Trường Chinh cầm đầu (cuộc cải cách ruộng đất bắt đầu từ năm 1952 được tạm ngưng để bớt số người vì sợ bỏ chạy vào Nam) bằng hình thức đấu tố theo mô thức và sự hướng dẫn của Trung quốc. Cuộc đấu tố giết hàng chục ngàn địa chủ kéo dài 2 năm gieo nhiều tang tóc oan khiên cho đến năm 1956 mới chấm dứt. Ngày 10/1956 Hồ Chí Minh nhận sai lầm và mở chiến dịch sửa sai (TBN: các sử gia nghi rằng chiến dịch sửa sai chỉ là một màn kịch) Trường Chinh mất chức Tổng bí thư và tướng Giáp được ủy thác thay mặt đảng công khai chỉ trích Trường Chinh và xin lỗi thân nhân những người đã bị giết oan. Sự chỉ trích này tăng thêm mối hiềm khích giữa tướng Giáp và Chinh. Trường Chinh, và sau này Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh đã cùng âm mưu một người một tay, một người một cách cắt cánh của tướng Giáp. Sự xung đột giữa Liên Xô và Trung quốc sau khi Khruchev tố cáo Stalin và đả kích chính sách sùng bái cá nhân là nguyên nhân chính chia rẽ nội bộ đảng cộng sản Việt Nam.
Nguyên nhân khác là chính sách đối với miền Nam. Hòa hoãn hay chiến tranh? Và tướng Giáp là nạn nhân của các cuộc tranh chấp này. Tháng 1 năm 1959 đảng cộng sản Việt Nam quyết định dùng chiến tranh lật đổ chính phủ miền Nam. Quyết định chính thức được công bố sau Đại Hội 3 họp tháng 9/1960 dưới chiêu bài che đậy giúp nhân dân miền Nam nổi dậy. Lê Duẩn được nâng lên hàng thứ 2 sau Hồ Chí Minh. Tướng Giáp từ thứ 4 trong Bộ chính trị tụt xuống thứ 6. Trước đó tháng 12/1959 Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGP) ra đời tại miền Nam, và do nhu cầu giải thích với thế giới vai trò độc lập của cuộc nổi dậy, tướng Giáp không giữ một nhiệm vụ gì.
Tướng Nguyễn Chí Thanh được cử vào Nam lãnh đạo trực tiếp cho đến khi Thanh qua đời. Sau khi Nguyễn Chí Thanh vào Nam, khuynh hướng trong Bộ chính trị đảng cộng sản Việt Nam chia làm hai. Một do Lê Duẩn chủ trương đánh mạnh bằng lực lượng quân sự. Một do Võ Nguyên Gíáp và được sự yểm trợ của Trường Chinh chủ trương dùng du kích chiến phối hợp với công tác tuyên truyền chờ tình hình chín muồi. Tháng 11/1963 tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm bị lật đổ. Tình hình miền Nam hỗn loạn, Lê Duẩn và Nguyễn Chí Thanh nhận định tình hình đã chín muồi để phát động chiến tranh, và dèm pha sự dè dặt lỗi thời của tướng Giáp. Năm 1964 Hà Nội có 3 sư đoàn đóng trong vòng 80 km quanh Sàigòn và có khả năng tổ chức hành quân cấp trung đoàn trên toàn quốc. Để phá hỏng kế hoạch đánh vào Sài gòn của cộng sản, ngày 5 tháng 8/1964 Hoa Kỳ oanh tạc Bắc Việt lần đầu tiên sau khi một số tiểu đỉnh của hải quân miền Bắc bắn chiến hạm Maddox của Hoa Kỳ đang tuần hành ngoài khơi vịnh Bắc Việt với nhiệm vụ yểm trợ các cuộc đột kích của biệt kích hải quân Việt Nam đánh vào vùng duyên hải Bắc Việt.
Cuối năm 1964 tướng Giáp đưa sư đoàn 325 vào vùng cao nguyên Trung Việt định ý cắt đôi miền Trung và kết thúc chiến tranh trước khi Hoa Kỳ có thì giờ đưa quân sang. Tháng 2/1965 tướng William Westmoreland đến Việt Nam, và ngày 8/3/1965 hai tiểu đoàn TQLC Hoa Kỳ đổ bộ lên Đà Nẳng. Trước đó, ngày 2/3, tổng thống Johnson đã cho phép Không quân Hoa Kỳ mở chiến dịch Rolling Thunder oanh tạc Bắc Việt trên căn bản thường xuyên. Trong những tháng còn lại của năm 1965 quân đội Hoa Kỳ ồ ạt đến Việt Nam. Ngày 26/6/1965 tổng thống Johnson cho phép quân đội Hoa Kỳ hành quân chống quân đội tướng Giáp . Cơ hội Hồ Chí Minh và tướng Giáp chiếm miền Nam bất thành. Ngược lại Hà Nội bắt đầu lo sợ VNCH với sự yểm trợ của Hoa Kỳ tấn công ra Bắc. Tuy nhiên tướng Giáp vẫn tìm cách thử lửa với quân đội Hoa Kỳ. Trong thời gian từ 19 đến 27 /10 tướng Giáp vây đồn Pleime của lực lượng đặc biệt. Không chiếm được đồn tướng Giáp cho rút quân qua ngã thung lũng Ia Drang và tướng Westmoreland cho sư đoàn kỵ binh không vận (TBN: một sư đoàn tân lập di chuyển hòan toàn bằng trực thăng) truy kích. Trận chiến tại thung lũng Ia Drang kéo dài 6 ngày (14-20/11) hai bên tổn thất nặng, tướng Giáp cho rút quân qua Cambốt và ông biết ông không thể trực diện đương đầu với quân đội Hoa Kỳ.
Năm 1966 tướng Giáp cho hai sư đoàn đánh qua biên giới định chiếm tỉnh Quảng Trị và uy hiếp thành phố Huế. Quân đội VNCH và một ít lực lượng TQLC Hoa Kỳ đã bảo vệ dễ dàng Quảng Trị và Huế nên cuộc tấn công không tạo được tiếng vang nào. Trả lại, tướng Westmoreland tung ra một loạt hành quân “tìm và diệt” đánh vào Bình Định, Tây Ninh và chiến khu C, nơi đặt bản doanh của Bộ chỉ huy miền Nam gây nhiều tổn thất cho tướng Giáp. Đầu năm 1967 tướng Westmoreland tiếp tục các cuộc hành quân đánh vào vùng Tam giác sắt và Chiến khu C. Tháng Tư 1967 đảng cộng sản Việt Nam họp hội nghị trung ương thứ 13 khóa 3 lượng định rằng tình hình sẽ bất lợi cho Hà Nội nếu không có một thay đổi căn bản về chiến lược. Trên nhận định đó, Trường Chinh đề nghị - và được sự ủng hộ của Duẩn và Nguyễn Chí Thanh - tung một cuộc tấn công rộng khắp vào các đô thị miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân đầu năm 1968 với mục đích tạo một cuộc nổi dậy.
Tướng Giáp cho rằng chưa đủ điều kiện, nhưng phải chấp hành ý kiến đa số. Tướng Gíáp và Nguyễn Chí Thanh được lệnh hoạch định kế hoạch tấn công. Để đánh lạc hướng, cuối năm 1967 tướng Giáp cho nhiều sư đòan bao vây căn cứ Khe Sanh do 6000 lính Hoa Kỳ trấn giữ. Đêm 31/1/1968 cuộc tấn công của Hà Nội do ám lệnh của Hồ Chí Minh đọc trên đài phát thanh Hà Nội chính thức bắt đầu. Tướng Giáp thất bại nặng nề, 40.000 binh sĩ bỏ mình và toàn bộ cán bộ và cơ sở của MTGP bị tiêu diệt, trong khi phía VNCH và Hoa Kỳ tổn thất 3.400 binh sĩ (Currey, trang 269). Dù vậy tướng Giáp vẫn tung ra cuộc tấn công Tết đợt II vào tháng 5/1968 để yểm trợ cho cuộc hòa đàm đang được dàn xếp tại Paris. Chiến lược của Hoa Kỳ sau trận Tết Mậu Thân là rút dần ra khỏi cuộc chiến và giao nhiệm vụ giữ miền Nam cho quân đội VNCH (gọi là chương trình Việt Nam hóa chiến tranh).
Ngày 25/1/1969 cuộc hòa đàm Paris bắt đầu và vào tháng Tư bộ tư lệnh cộng sản miền Nam ra chỉ thị chấm dứt mọi cuộc tấn công lớn, trở lại chiến tranh du kích và phá rối. Để yểm trợ cho cuộc rút quân tháng 3/1969 Hoa Kỳ dùng B-52 oanh tạc Bộ Tư Lệnh cộng sản miền Nam tại Cambốt. Tháng 8/1969 Hoa Kỳ bắt đầu rút quân. Tháng 9/69 Hồ Chí Minh qua đời và bộ ba Duẩn, Đồng, Giáp nắm bộ máy lãnh đạo cuộc chiến. Tiếng nói của tướng Giáp trở nên có trọng lượng hơn (TBN: Duẩn tạm cần trí tuệ của Giáp khi không còn Hồ Chí Minh). Hội đàm Paris lằng nhằng, chiến trường Việt Nam lắng dịu trong khi Hà Nội chờ Hoa Kỳ rút quân. Để chuẩn bị cho cuộc thư hùng sắp tới với quân đội VNCH Hà Nội xây dựng một hậu cứ vững chắc trên đất Cambốt, và năm 1970 cho quân xâm nhập sâu vào Nam Lào có ý kiểm soát sông Cửu Long làm đường tiếp vận, đồng thời đánh sâu vào vùng Angkor để bảo vệ đường mòn Sihanouk. Với mục đích trì hoãn một cuộc tấn công lớn của Hà Nội, ngày 1/5/1970 quân đội VNCH với sự yểm trợ của Hoa Kỳ đánh vào căn cứ của cộng sản tại Cambốt và tháng 2/1971 đánh vào đường mòn Hồ Chí Minh (chiến dịch Lam Sơn 719).
Sau hai cuộc tấn công để làm trì hoãn của Hoa Kỳ và VNCH, quân đội tướng Giáp trở lại Cambốt và kiểm soát đường mòn Hồ Chí Minh. Hà Nội lượng định tình hình cho là thuận lợi, và để yểm trợ đòi hỏi của Lê Đức Thọ tại cuộc hòa đàm Paris, Hà Nội ra lệnh tướng Giáp chuẩn bị một chiến dịch lớn vào năm 1972. Cuộc tấn công năm 1972 gồm nhiều sư đoàn với xe tăng và trọng pháo bắt đầu vào mùa Xuân đánh vào 3 vị trí: một qua vĩ tuyến đánh vào Quảng Trị, một vào vùng Kontum, Pleiku phối hợp với cuộc tấn công ở đồng bằng tỉnh Bình Định mục đích cắt đôi Việt Nam (như kế hoạch năm 1965) và một đánh vào Lộc Ninh, An Lộc phía Bắc Saigòn để uy hiếp thủ đô. Tướng Giáp thất bại trong chiến dịch vì mở mặt trận qúa rộng, đánh quá nhiều mủi làm tổn thất 100.000 quân. Mặc dù khi thảo luận sách lược tướng Giáp không đồng ý với cuộc tấn công tướng Giáp vẫn bị khiển trách. Tháng 4/1973 Giáp mất quyền trực tiếp chỉ huy quân đội vào tay tướng Văn Tiến Dũng. Tướng Giáp chỉ còn giữ chức Bộ trưởng quốc phòng. Lúc này quân tác chiến Hoa Kỳ sắp rút hết khỏi Việt Nam, Hà Nội không cần tướng Giáp nữa. Tin đồn nói ông bệnh đi Liên Xô điều trị. Hiệp định Paris ký kết vào tháng 1/1973. Hà Nội trả tù binh, Hoa Kỳ rút hết quân. Năm 1975 tướng Văn Tiến Dũng lãnh đạo chiến dịch Hồ Chí Minh chiếm miền Nam kết thúc chiến tranh ngày 30/4/1975.
Sau khi thống nhất, cuối năm 1975 tướng Giáp được Duẩn ủy thác cầm đầu một phái đoàn ngọai giao đi thăm Cuba và Algeria . Năm 1976 tướng Giáp chỉ xuất hiện trong các buổi lễ lớn. Trong đại hội 4 của đảng tướng Giáp chỉ còn đóng một vai trò mờ nhạt. Ông được ủy thác báo cáo về khoa học kỹ thuật. Văn Tiến Dũng là người đọc báo cáo quân sự, một công việc của tướng Giáp trong suốt 31 năm qua (từ năm 1945). Trong Bộ chính trị ông bị đẩy xuống sau Lê Đức Thọ. Sau đại hội tướng Giáp lại dẫn phái đoàn đi thăm các nước Đông Âu. Trở về ông đi công tác ngoại giao Trung quốc. Tháng 2/1980 tướng Giáp mất chức Bộ trưởng quốc phòng, được giao phụ trách khoa học và kỹ thuật. Trong năm 1980 tướng Giáp đi công tác Liên Xô hai lần, và một chuyến thăm lục địa Phi châu kéo dài cho đến tháng 1/1981. Tháng 12/1980 Duẩn, Thọ, Mười và Dũng chủ trương tái tổ chức bộ máy chính trị và quân sự theo mẫu Liên xô. Trường Chinh và Giáp chủ trương Việt Nam nên có thái độ trung lập giữa Liên Xô và Trung quốc mặc dù Trung quốc vừa đánh Việt Nam năm trước.
Sự bất hòa này kéo dài đến tháng 2/1982 khi Duẩn có đủ hậu thuẩn trong Bộ chính trị, trong Hội nghị 5 TW đảng khóa 3, Duẩn đẩy tướng Giáp ra khỏi Bộ chính trị, chức vụ quan trọng cuối cùng của tướng Giáp. Năm 1984 tướng Giáp được giao phó phụ trách Ủy ban dân số và kế hoạch gia đình. Năm 1988 sau khi Việt Nam đổi mới qua đại hội 6 (1986) thủ tướng Đỗ Mười giao cho tướng Giáp phụ trách giáo dục. Năm 1990 sau khi Đông Âu sụp đổ, Việt Nam làm hòa với Trung quốc tướng Giáp được cử đi Trung quốc tham dự Á vận thứ 11 tại Bắc Kinh. Tháng 8/1991 tướng Giáp được thưởng huy chương Hồ Chí Minh, một huy chương cao quý nhất của đảng, nhưng không có nghi lễ gắn huy chương. Sau tuổi bát tuần tướng Giáp sống trầm lặng nơi căn nhà hai tầng của chính phủ dành cho ông tại đường Hoàng Diệu. Thỉnh thoảng ông tiếp khách nước ngoài với sự chấp thuận của đảng trong từng trường hợp. Bà Đặng Bích Hà săn sóc ông.
**
Là một nhân vật gần như huyền thọai, nên chung quanh tướng Giáp vẫn còn rất nhiều điều chưa được giải thích. · Năm 1946 khi tướng Giáp về An Xá thăm cha, ông Võ Quang Nghiêm không cho phép ông gặp mặt. Có phải lý do là vì tướng Giáp đã điều động cuộc tàn sát các chiến sĩ quốc gia không theo đảng cộng sản trong năm 1945, 1946 không? Ông Võ Quang Nghiêm là một người không ưa chủ nghĩa cộng sản, và hẵn là không chấp nhận cách hành xử khát máu của con mình. ·
Tướng Giáp có liên hệ gì với cuộc tàn sát 5000 người ở Huế trong Tết Mậu Thân 1968 không? Một cuộc tàn sát như vậy phải có lệnh từ cấp cao, và lúc đó tướng Giáp là tổng tư lệnh chiến dịch. Rất có thể tướng Giáp đã gián tiếp ra lệnh hạ sát để trả thù cha. Năm 1947 khi Pháp trở lại miền Trung, ông Nghiệm bị bắt và bị hành hạ cho đến chết tại lao Thừa Thiên, Huế. · Tại sao tướng Giáp quá tệ bạc với các sĩ quan và tướng lãnh thân tín như vậy? Những tướng như Lê Trọng Tấn, Hoàng Thế Thái ủng hộ tướng Giáp đã đột tử một cách đáng nghi (Đêm Giữa Ban Ngày – Vũ Thư Hiên, trang 279) tướng Giáp không lên tiếng đòi hỏi điều tra. Và khi các tướng đàn em của ông như Lê Liêm, Đăng Kim Giang bị bắt trong vụ “xét lại chống đảng” vì bị nghi là âm mưu lật đổ tập đoàn Lê Duẩn – Lê Đức Thọ cũng không thấy ông lên tiếng bênh vực.
Chính bản thân ông đang là một Ủy viên Bộ chính trị cũng bị gián tiếp điều tra và theo dõi ông cũng không một lời phản đối chính thức. Ông Võ Nguyên Giáp sợ gì? Hay ông chỉ là con hổ giấy. · Tướng Giáp có bị bệnh ung thư không? Thất bại trong cuộc tấn công năm 1972, và sau khi mất chức Tổng tư lệnh quân đội, tướng Giáp vắng mặt tại Hà Nội 7 tháng (từ 9/1973 đến 5/1974) và tin nói ông qua Liên Xô chữa bệnh ung thư. Theo ông Cecil B. Curry, trong tháng 12/73 hay tháng 4/74 có một nhà ngoại giao Tây phương tình cờ thấy tướng Võ Nguyên Giáp tại một bệnh viện ung thư ở Mạc Tư Khoa.
Tuy nhiên nếu dựa vào cuộc phỏng vấn tướng Võ Nguyên Giáp bởi nhà báo Pháp Berengère d’Aragon của tờ Paris Match tháng 10/1997 thì việc tướng Võ Nguyên Giáp vào bệnh viện tại Mạc Tư Khoa có thật, nhưng bệnh thật hay không vẫn còn là một nghi vấn. Hay Lê Duẩn muốn đẩy tướng Võ Nguyên Giáp ra khỏi Hà Nội để chuẩn bị người thay thế ông. Trong thời gian tướng Giáp vắng mặt trung tướng Văn Tiến Dũng được thăng thượng tướng (Currey, trang 295). Trong cuộc phỏng vấn, tướng Võ Nguyên Giáp biết bà phóng viên từng bị trọng bệnh, ông vừa cười vừa khuyên bà: “Bà đừng có tin lời của bác sĩ. Họ là những con chim mang tin xấu cho người. Họ bảo tôi bị ung thư lá lách hay ung thư gì đó đại lọai như vậy đã 30 năm rồi. Nếu họ nói đúng thì tôi đã chết mất đất ít nhất cả chục lần rồi.” (Currey, trang 293).
Dựa vào lời nói của tướng Võ Nguyên Giáp và căn cứ vào sức khỏe hiện nay của ông gần 100 tuổi ông vẫn còn khỏe và trí óc minh mẫn người ta có thể nghiêng về giả thuyết bệnh ung thư được loan truyền của ông là bệnh chính trị do các đồng chí thân mến Lê Duẩn và Lê Đức Thọ dàn cảnh. · Tháng 12/2007 khi Trung quốc sát nhập Hoàng Sa và Trường Sa thành quận huyện của tỉnh Hải Nam ông Giáp không một lời phản đối. Trái lại năm 1979 khi Trung quốc đánh qua biên giới phía Bắc tướng Giáp trong một cuộc phỏng vấn của báo chí nước ngoài đã kết án Trung quốc bằng những lời lẽ nặng nề rằng “đây là một hành động xâm lăng vô cùng phi lý, tàn bạo và dơ bẩn nhất trong lịch sử.” (Currey, trang 309).
Cái gì có thể giải thích thái độ bất nhất sợ sệt này. ** Tháng 7/1991 tướng Giáp rời khỏi chức vụ Ủy viên Trung ương đảng và chính thức nghỉ hưu, một tháng trước ngày sinh nhật thứ 80 của ông. Thời gian nghỉ hưu ông có vẻ vẫn còn quan tâm đến việc quốc gia và từng lên tiếng chống tham nhũng, chống sự lạm quyền trong quân đội trong vụ TC2, chống chương trình để cho Trung quốc khai thác quặng bauxít ở cao nguyên miền Trung. Những việc đó cho thấy tướng Giáp luôn trăn trở với vai trò của ông và của đảng cộng sản mà ông đã phục vụ suốt đời đối với lịch sử. Tướng Giáp đã tiếp nối cha anh bất khuất đánh Nguyên, cự Thanh ghi Việt Nam vào lịch sử thế giới là một nước nhỏ đã đánh thắng hai cường quốc Tây phương. Cá nhân ông được ghi nhận như một danh tướng trên thế giới. Nhưng đảng cộng sản Việt Nam đã thất bại trong công cuộc đưa đất nước đến chỗ cường thịnh và làm cho thế giới kính nể như mộng ước của tướng Giáp khi ông rời bỏ Huế để ra Thanh Hóa theo chân ông Đặng Thai Mai, người thầy và sau này trở thành bố vợ của ông tìm đường chống Pháp. Câu hỏi chính là: tướng Giáp là con người của lịch sử hay là nạn nhân của lịch sử? Tướng Giáp có trọn vẹn làm nên lịch sử không hay chỉ là “chiếc lá giữa dòng” như bao con người khác trong đó có những người lính gốc nông dân ông lùa ra chiến trường trong những trận đánh biển người của ông?
Trong khi chờ đợi lịch sử phán xét, nếu chúng ta kéo bức tranh vẽ cuộc đời của ông để nhìn thật gần chúng ta không khỏi thấy màu u ám. Nơi ông hòa hợp cái mạnh (qua lời nói) với cái yếu (trong hành động) và tỏa ra một cái gì bạt nhược. Ông đã bỏ qua nhiều cơ hội hành động khi bị các đồng chí của ông kém tài nhưng thủ đoạn hơn cắt lông cắt cánh. Và cuối đời hình như ông lo sợ, lo sợ cái cỗ xe ông đã dày công góp sức đóng nên sẽ nghiền nát ông như đã từng nghiền nát những đàn em thân tín của ông. Ông muốn được quốc táng! Tướng Giáp có là một danh tướng không, hay chỉ là danh hão do báo chí quốc tế tung hô? Nhưng dứt khoát ông không phải là dũng tướng. Đó là điều bất hạnh không những cho cá nhân tướng Giáp mà còn là điều bất hạnh cho dân tộc Việt Nam./.
Trần Bình Nam Jan. 21, 2010 binhnam@sbcglobal.net www.tranbinhnam.com
*
TÒA TỔNG GIÁM MỤC * ĐỒNG CHIÊM
*
Bản
tin của Thông tấn xã Công giáo CNA số ra hôm 22/1 trích dẫn văn thư của
Văn phòng Tổng Giám mục Hà Nội lên án vụ đánh đập ông Nguyễn Hữu Vinh
ngày 11/1 tại trạm gác công an ở làng Đồng Chiêm và vụ hành hung tu sĩ
Nguyễn Văn Tặng hôm 20/1 tại khu vực. Vẫn theo nguồn tin này, tu sĩ Tặng
đã bị công an đánh đập đến mức ông bị bất tỉnh.
Tường trình của linh mục Nguyễn Văn Khải đăng trên website Dongchuacuuthe.net và bản tin của The Straits Times cho biết thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng bị một nhóm người chặn đường, cướp túi xách, rồi xông vào đánh, khi ông đang trên đường dẫn một đoàn linh mục Hà Nội vào thăm Đồng Chiêm lúc 10 giờ sáng ngày 20/1. Dân địa phương cho hay họ nhận dạng những người tấn công là công an ở Hà Nội. Hình ảnh nạn nhân đầm đìa máu được đăng tải trên nhiều trang mạng.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ đài VOA, linh mục Nguyễn Văn Hữu thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, cho biết:
"Người
ta yêu cầu tôi ra bảo lãnh. Tôi có ra nói chuyện với các ông ấy. Tôi
bảo rằng 'Đây là ngừơi quen của tôi, xin các ông cho họ vào.' Thế nhưng
họ nói rằng đây là vùng cấm, không ai được vào. Về mức độ thương tích,
tôi thấy bảo là đánh bất tỉnh. Người đi đừơng nói rằng có một toán thanh
niên mặc thừơng phục trên xe ô tô nhảy xuống đánh thầy Tặng bị trọng
thương, phải đưa về cấp cứu ở trên nhà xứ Nghĩa Ải. Sơ cứu xong họ chở
thầy đi bệnh viện Việt Đức luôn."
Văn thư của Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng cho hay Đồng Chiêm bị công an bao vây, bất cứ ai bên ngoài vào đều bị công an ngăn chặn. Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng yêu cầu giáo dân các nơi cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm trong giai đoạn khó khăn này.
Nguồn: CNA, Dongchuacuuthe.net, The Straits Times
http://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-22-voa43.cfm
*
Toà TGM Hà Nội lên án vụ hành hung giáo dân tại Đồng Chiêm | |
22/01/2010 |
Lực lượng cảnh sát tại Đồng Chiêm |
Tường trình của linh mục Nguyễn Văn Khải đăng trên website Dongchuacuuthe.net và bản tin của The Straits Times cho biết thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng bị một nhóm người chặn đường, cướp túi xách, rồi xông vào đánh, khi ông đang trên đường dẫn một đoàn linh mục Hà Nội vào thăm Đồng Chiêm lúc 10 giờ sáng ngày 20/1. Dân địa phương cho hay họ nhận dạng những người tấn công là công an ở Hà Nội. Hình ảnh nạn nhân đầm đìa máu được đăng tải trên nhiều trang mạng.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ đài VOA, linh mục Nguyễn Văn Hữu thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, cho biết:
Hình thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng bị đánh trọng thương được đăng tải trên nhiều trang mạng |
Văn thư của Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng cho hay Đồng Chiêm bị công an bao vây, bất cứ ai bên ngoài vào đều bị công an ngăn chặn. Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng yêu cầu giáo dân các nơi cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm trong giai đoạn khó khăn này.
Nguồn: CNA, Dongchuacuuthe.net, The Straits Times
http://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-22-voa43.cfm
*
BÀ CLINTON * CHÍNH TRI & TƯ TƯỞNG
**
Học thuyết của bà Clinton
Bài phát biểu của Ngoại trưởng Hillary Clinton tại Bảo tàng Báo chí hôm 21/01 đã ngay lập tức được gọi là hành động xác lập một học thuyến đối ngoại cho chính quyền Obama, điều mà lâu nay chưa được nêu rõ.
Tuy
phát biểu hôm 21/1/2010 của bà Clinton chỉ nói đến các trường hợp cụ
thể, trong đó bà phê phán Trung Quốc, Việt Nam, Tunesia, Uzbekistan...
đang hạn chế tự do trên mạng, nội dung của bài diễn văn có tác động sâu
rộng hơn thế.
Gần đây nhất, Bush Doctrine được cho là đã nhấn mạnh vào thuyết can thiệp, chủ động ra tay về quân sự để phòng ngừa một cuộc tấn công vào Mỹ.
Được Tổng thống George W Bush nêu ra trong một diễn văn năm 2002, học thuyết này không khiến ai lấy làm lạ vì Hoa Kỳ lần đầu tiên bị cuộc tấn công của các phần tử Hồi giáo cực đoan ngày 11/9/2001, nhắm vào trung tâm tài chính và đầu não chính trị.
Để trả đũa và phòng ngừa, thuyết của ông Bush 'cho phép' Hoa Kỳ hạ thủ trước cả khi bị đánh, và tạo tiền đề cho cuộc chiến Afghanistan và sau là Iraq.
Cho đến nay phần nào học thuyết này vẫn còn giá trị với việc Hoa Kỳ chủ động đưa không lực vào cả bên trong biên giới Pakistan để tìm diệt những phần tử có nguy cơ tấn công lực lượng Mỹ ở Afghanistan.
Trước ông Bush, chính quyền Clinton cũng ít nhiều nêu ra chính sách can thiệp như ở Bosnia hay châu Phi, nhưng chỉ nói đến các chiến dịch hạn chế.
Đằng
này, học thuyết của ông Bush mang tính toàn cầu hơn, và một cách diễn
giải thoải mái của nó là để cho Hoa Kỳ can dự vào bất cứ vùng đất nào
chứa đựng nguy cơ khủng bố, bất kể biên giới quốc gia.
Trước nữa, học thuyết Reagan thời kỳ cuối Chiến tranh Lạnh cũng chỉ tập trung vào việc ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô, và đặt nặng tính thực tiễn của chính trị các vùng (political realism), chứ không muốn dàn trải sức lực của Hoa Kỳ ra khắp thế giới.
Học thuyết Carter, phần nhiều do Zbigniew Brzezinski soạn thảo, nhấn mạnh đến 'quyền lợi quốc gia' của Hoa Kỳ tại vùng Trung Đông, và mối liên hệ chính trị-dầu lửa.
Nó được coi như xương sống của chính sách ngăn chặn Moscow lan xuống Trung Đông qua ngả Afghanistan.
Trở lại với học thuyết của bà Clinton, một bước ngoặt trong chính sách thời Obama, ta thấy có ba điểm mới, bao trùm lên một điểm 'muôn thuở'.
Điểm không thay đổi so với các học thuyết trước là quyền lợi của Hoa Kỳ, và điều chính giới Mỹ cho là quan trọng với an ninh của quốc gia họ.
Nhưng mạnh bạo hơn các thuyết trước, ít ra là so với các triều tổng thống phe Dân chủ, chính quyền Obama nay nói rõ đến tính toàn cầu của tự do trên mạng Internet.
Khái niệm 'free web access' (tự do tiếp cận mạng toàn cầu) không còn là chủ đề thương mại hay kinh tế thuần tuý nữa.
Theo báo Wall Street Journal trích lời cố vấn Alec Ross của Ngoại trưởng Mỹ, bà Clinton coi tự do Internet là tối quan trọng cho mục tiêu lâu dài của Hoa Kỳ, cổ vũ cho dân chủ trên thế giới.
Điểm thứ hai là mục tiêu 'giảm đi số dân chúng toàn cầu hiện bị sống trong các xã hội thiếu tự do mạng'.
Hoa Kỳ ước tính là có 30 % dân số toàn thế giới sống thiếu tự do web.
Chính phủ Mỹ cũng bắt đầu tích cực hoạt động vì tự do Internet qua việc chi tiền vào các dự án thúc đẩy giao lưu mạng vượt các tuyến ngăn chặn.
Nhưng điểm thứ ba, không kém phần quan trọng lại là ý muốn của Hoa Kỳ sẵn sàng hợp tác với cả giới doanh nghiệp, và cả các chính phủ như Nga và Trung Quốc vì mục tiêu mở rộng tự do Internet.
Theo truyền thông Mỹ, chính phủ Obama cũng muốn xúc tiến việc xây dựng các quy định quốc tế về mạng Internet. Vì nếu Hoa Kỳ tự co lại và chối bỏ hợp tác thì hóa ra là làm trái với tính chất giao lưu và cởi mở của Internet.
Có thể hiểu rằng khi sẵn sàng hợp tác, Hoa Kỳ tiếp tục chủ động nêu cao phần một trong Học thuyết Clinton: tự do mạng đem lại dân chủ và thịnh vượng cho tất cả, không loại trừ ai.
*
Học thuyết của bà Clinton
Bài phát biểu của Ngoại trưởng Hillary Clinton tại Bảo tàng Báo chí hôm 21/01 đã ngay lập tức được gọi là hành động xác lập một học thuyến đối ngoại cho chính quyền Obama, điều mà lâu nay chưa được nêu rõ.
Đối ngoại Mỹ
Trước
khi đi vào phân tích Học thuyết Clinton (Clinton Doctrine), ta hãy điểm
qua một số thuyến đối ngoại qua các thời kỳ quan trọng của chính trị
Hoa Kỳ.Gần đây nhất, Bush Doctrine được cho là đã nhấn mạnh vào thuyết can thiệp, chủ động ra tay về quân sự để phòng ngừa một cuộc tấn công vào Mỹ.
Được Tổng thống George W Bush nêu ra trong một diễn văn năm 2002, học thuyết này không khiến ai lấy làm lạ vì Hoa Kỳ lần đầu tiên bị cuộc tấn công của các phần tử Hồi giáo cực đoan ngày 11/9/2001, nhắm vào trung tâm tài chính và đầu não chính trị.
Để trả đũa và phòng ngừa, thuyết của ông Bush 'cho phép' Hoa Kỳ hạ thủ trước cả khi bị đánh, và tạo tiền đề cho cuộc chiến Afghanistan và sau là Iraq.
Cho đến nay phần nào học thuyết này vẫn còn giá trị với việc Hoa Kỳ chủ động đưa không lực vào cả bên trong biên giới Pakistan để tìm diệt những phần tử có nguy cơ tấn công lực lượng Mỹ ở Afghanistan.
Trước ông Bush, chính quyền Clinton cũng ít nhiều nêu ra chính sách can thiệp như ở Bosnia hay châu Phi, nhưng chỉ nói đến các chiến dịch hạn chế.
Trước nữa, học thuyết Reagan thời kỳ cuối Chiến tranh Lạnh cũng chỉ tập trung vào việc ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô, và đặt nặng tính thực tiễn của chính trị các vùng (political realism), chứ không muốn dàn trải sức lực của Hoa Kỳ ra khắp thế giới.
Học thuyết Carter, phần nhiều do Zbigniew Brzezinski soạn thảo, nhấn mạnh đến 'quyền lợi quốc gia' của Hoa Kỳ tại vùng Trung Đông, và mối liên hệ chính trị-dầu lửa.
Nó được coi như xương sống của chính sách ngăn chặn Moscow lan xuống Trung Đông qua ngả Afghanistan.
Trở lại với học thuyết của bà Clinton, một bước ngoặt trong chính sách thời Obama, ta thấy có ba điểm mới, bao trùm lên một điểm 'muôn thuở'.
Điểm không thay đổi so với các học thuyết trước là quyền lợi của Hoa Kỳ, và điều chính giới Mỹ cho là quan trọng với an ninh của quốc gia họ.
Nhưng mạnh bạo hơn các thuyết trước, ít ra là so với các triều tổng thống phe Dân chủ, chính quyền Obama nay nói rõ đến tính toàn cầu của tự do trên mạng Internet.
Tiêu chí hàng đầu
Theo bình luận của Siobhan Gorma trên Wall Street Journal, tự do mạng nay trở thành 'tiêu chí hàng đầu trong đối ngoại của Mỹ'.Bà Clinton coi tự do Internet là tối quan trọng cho mục tiêu lâu dài của Hoa Kỳ, cổ vũ cho dân chủ trên thế giới"
Cố vấn Alec Ross
Theo báo Wall Street Journal trích lời cố vấn Alec Ross của Ngoại trưởng Mỹ, bà Clinton coi tự do Internet là tối quan trọng cho mục tiêu lâu dài của Hoa Kỳ, cổ vũ cho dân chủ trên thế giới.
Điểm thứ hai là mục tiêu 'giảm đi số dân chúng toàn cầu hiện bị sống trong các xã hội thiếu tự do mạng'.
Hoa Kỳ ước tính là có 30 % dân số toàn thế giới sống thiếu tự do web.
Chính phủ Mỹ cũng bắt đầu tích cực hoạt động vì tự do Internet qua việc chi tiền vào các dự án thúc đẩy giao lưu mạng vượt các tuyến ngăn chặn.
Nhưng điểm thứ ba, không kém phần quan trọng lại là ý muốn của Hoa Kỳ sẵn sàng hợp tác với cả giới doanh nghiệp, và cả các chính phủ như Nga và Trung Quốc vì mục tiêu mở rộng tự do Internet.
Theo truyền thông Mỹ, chính phủ Obama cũng muốn xúc tiến việc xây dựng các quy định quốc tế về mạng Internet. Vì nếu Hoa Kỳ tự co lại và chối bỏ hợp tác thì hóa ra là làm trái với tính chất giao lưu và cởi mở của Internet.
Có thể hiểu rằng khi sẵn sàng hợp tác, Hoa Kỳ tiếp tục chủ động nêu cao phần một trong Học thuyết Clinton: tự do mạng đem lại dân chủ và thịnh vượng cho tất cả, không loại trừ ai.
*
QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN
*
Chính phủ Việt Nam gia tăng đàn áp dân chủ
trước Đại hội Đảng lần thứ 11. Đó là tố cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân
quyền Quốc tế (Human Rights Watch) trong thông cáo báo chí đề ngày 21/1,
sau khi công bố phúc trình về tình hình nhân quyền thế giới 2010.
Bản phúc trình dày 612 trang nhan đề World Report 2010 là bản đánh giá thừơng niên lần thứ 20 của tổ chức này về tình trạng nhân quyền tại hơn 90 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu.
Đối với trường hợp Việt Nam, báo cáo của Human Rights Watch lên án rằng trong năm qua, chính phủ Hà Nội đã bắt bớ và giam cầm hàng chục nhà hoạt động dân chủ, các blogger, những người đấu tranh đòi đất đai, và các thành viên của những tổ chức tôn giáo không được cấp giấy phép.
Ông Brad Adams, Giám đốc của Human Rights Watch đặc trách vùng Châu Á, nói rằng nhà nứơc Việt Nam có vẻ kiên quyết thể hiện như một trong những quốc gia đàn áp nhất tại khu vực Châu Á qua cách đối xử với những người chỉ trích ôn hoà.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lo ngại rằng Hà Nội sẽ tăng cường chiến dịch đàn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ trong nỗ lực dập tắt bất kỳ thách thức nào đối với quyền cai trị độc đảng của họ.
Phần báo cáo của Human Rights Watch về Việt Nam nhấn mạnh có hàng trăm nhà hoạt động chính trị và tôn giáo ôn hoà đang bị cầm tù tại Việt Nam và liệt kê các trường hợp đàn áp nông dân khiếu kiện đất đai ở miền Nam, ngừơi Thượng ở Cao nguyên Trung phần, giáo dân Công giáo trong các vụ tranh chấp đất đai với chính quyền, cũng như tăng sĩ pháp môn Làng Mai của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.
Vẫn theo báo cáo này, năm qua tại Việt Nam có ít nhất 20 trường hợp bị giam cầm là những người bất đồng chính kiến hoặc những nhà hoạt động tôn giáo độc lập vì những lời buộc tội mơ hồ như gây hại đến an ninh quốc gia. Trong đó có 9 nhà bất đồng chính kiến ở Hà Nội và Hải Phòng bị tuyên án hồi tháng 10 về tội tuyên truyền chống phá nhà nứơc.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng đặc biệt lưu ý đến bản án của 4 nhà dân chủ gồm luật sư Lê Công Định, thạc sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, và Lê Thăng Long.
Toà Tổng Giám mục Hà Nội lên án vụ chính quyền địa phương hành hung giáo dân tại Đồng Chiêm.
Bản tin của Thông tấn xã Công giáo CNA số ra hôm 22/1 trích dẫn văn thư của Văn phòng Tổng Giám mục Hà Nội lên án vụ đánh đập ông Nguyễn Hữu Vinh ngày 11/1 tại trạm gác công an ở làng Đồng Chiêm và vụ hành hung tu sĩ Nguyễn Văn Tặng hôm 20/1 tại khu vực.
Vẫn theo nguồn tin này, tu sĩ Tặng đã bị công an đánh đập đến mức ông bị bất tỉnh.
Tường trình của linh mục Nguyễn Văn Khải đăng trên website Dongchuacuuthe.net và bản tin của The Straits Times cho biết thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng bị một nhóm người chặn đường, cứơp túi xách, rồi xông vào đánh, khi ông đang trên đường dẫn một đoàn linh mục Hà Nội vào thăm Đồng Chiêm lúc 10 h sáng ngày 20/1.
Dân địa phương cho hay họ nhận dạng những ngừơi tấn công là công an ở Hà Nội. Hình ảnh nạn nhân đầm đìa máu được đăng tải trên nhiều trang mạng.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ đài VOA, linh mục Nguyễn Văn Hữu thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, cho biết: "Người ta yêu cầu tôi ra bảo lãnh. Tôi có ra nói chuyện với các ông ấy. Tôi bảo rằng “Đây là ngừơi quen của tôi, xin các ông cho họ vào.” Thế nhưng họ nói rằng đây là vùng cấm, không ai được vào. Về mức độ thương tích, tôi thấy bảo là đánh bất tỉnh. Ngừơi đi đừơng nói rằng có một toán thanh niên mặc thừơng phục trên xe ô tô nhảy xuống đánh thầy Tặng bị trọng thương, phải đưa về cấp cứu ở trên nhà xứ Nghĩa Ải. Sơ cứu xong họ chở thầy đi bệnh viện Việt Đức luôn.”
Văn thư của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội cũng cho hay Đồng Chiêm bị công an bao vây, bất cứ ai bên ngoài vào đều bị công an ngăn chặn. Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng yêu cầu giáo dân các nơi cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm trong giai đoạn khó khăn này.
Nguồn: Human Rights Watch, AFPhttp://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-22-voa13.cfm *
HRW: Việt Nam gia tăng đàn áp dân chủ trước Ðại hội Ðảng | |
22/01/2010 |
Giám đốc của Human Rights Watch đặc trách vùng Châu Á Brad Adams |
Bản phúc trình dày 612 trang nhan đề World Report 2010 là bản đánh giá thừơng niên lần thứ 20 của tổ chức này về tình trạng nhân quyền tại hơn 90 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu.
Đối với trường hợp Việt Nam, báo cáo của Human Rights Watch lên án rằng trong năm qua, chính phủ Hà Nội đã bắt bớ và giam cầm hàng chục nhà hoạt động dân chủ, các blogger, những người đấu tranh đòi đất đai, và các thành viên của những tổ chức tôn giáo không được cấp giấy phép.
Ông Brad Adams, Giám đốc của Human Rights Watch đặc trách vùng Châu Á, nói rằng nhà nứơc Việt Nam có vẻ kiên quyết thể hiện như một trong những quốc gia đàn áp nhất tại khu vực Châu Á qua cách đối xử với những người chỉ trích ôn hoà.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lo ngại rằng Hà Nội sẽ tăng cường chiến dịch đàn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ trong nỗ lực dập tắt bất kỳ thách thức nào đối với quyền cai trị độc đảng của họ.
Phần báo cáo của Human Rights Watch về Việt Nam nhấn mạnh có hàng trăm nhà hoạt động chính trị và tôn giáo ôn hoà đang bị cầm tù tại Việt Nam và liệt kê các trường hợp đàn áp nông dân khiếu kiện đất đai ở miền Nam, ngừơi Thượng ở Cao nguyên Trung phần, giáo dân Công giáo trong các vụ tranh chấp đất đai với chính quyền, cũng như tăng sĩ pháp môn Làng Mai của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.
Vẫn theo báo cáo này, năm qua tại Việt Nam có ít nhất 20 trường hợp bị giam cầm là những người bất đồng chính kiến hoặc những nhà hoạt động tôn giáo độc lập vì những lời buộc tội mơ hồ như gây hại đến an ninh quốc gia. Trong đó có 9 nhà bất đồng chính kiến ở Hà Nội và Hải Phòng bị tuyên án hồi tháng 10 về tội tuyên truyền chống phá nhà nứơc.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng đặc biệt lưu ý đến bản án của 4 nhà dân chủ gồm luật sư Lê Công Định, thạc sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, và Lê Thăng Long.
Toà Tổng Giám mục Hà Nội lên án vụ chính quyền địa phương hành hung giáo dân tại Đồng Chiêm.
Bản tin của Thông tấn xã Công giáo CNA số ra hôm 22/1 trích dẫn văn thư của Văn phòng Tổng Giám mục Hà Nội lên án vụ đánh đập ông Nguyễn Hữu Vinh ngày 11/1 tại trạm gác công an ở làng Đồng Chiêm và vụ hành hung tu sĩ Nguyễn Văn Tặng hôm 20/1 tại khu vực.
Vẫn theo nguồn tin này, tu sĩ Tặng đã bị công an đánh đập đến mức ông bị bất tỉnh.
Tường trình của linh mục Nguyễn Văn Khải đăng trên website Dongchuacuuthe.net và bản tin của The Straits Times cho biết thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng bị một nhóm người chặn đường, cứơp túi xách, rồi xông vào đánh, khi ông đang trên đường dẫn một đoàn linh mục Hà Nội vào thăm Đồng Chiêm lúc 10 h sáng ngày 20/1.
Dân địa phương cho hay họ nhận dạng những ngừơi tấn công là công an ở Hà Nội. Hình ảnh nạn nhân đầm đìa máu được đăng tải trên nhiều trang mạng.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ đài VOA, linh mục Nguyễn Văn Hữu thuộc giáo xứ Đồng Chiêm, cho biết: "Người ta yêu cầu tôi ra bảo lãnh. Tôi có ra nói chuyện với các ông ấy. Tôi bảo rằng “Đây là ngừơi quen của tôi, xin các ông cho họ vào.” Thế nhưng họ nói rằng đây là vùng cấm, không ai được vào. Về mức độ thương tích, tôi thấy bảo là đánh bất tỉnh. Ngừơi đi đừơng nói rằng có một toán thanh niên mặc thừơng phục trên xe ô tô nhảy xuống đánh thầy Tặng bị trọng thương, phải đưa về cấp cứu ở trên nhà xứ Nghĩa Ải. Sơ cứu xong họ chở thầy đi bệnh viện Việt Đức luôn.”
Văn thư của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội cũng cho hay Đồng Chiêm bị công an bao vây, bất cứ ai bên ngoài vào đều bị công an ngăn chặn. Toà Tổng Giám mục Hà Nội cũng yêu cầu giáo dân các nơi cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Chiêm trong giai đoạn khó khăn này.
Nguồn: Human Rights Watch, AFPhttp://www.voanews.com/vietnamese/2010-01-22-voa13.cfm *
TỔNG THỐNG OBAMA & KINH TẾ
*
Obama đưa ra đề nghị mới về ngân hàng
Các kế hoạch cải tổ ngành ngân hàng của ông Obama, cho đến nay được coi là sâu rộng nhất, bao gồm giới hạn qui mô phát triển của ngân hàng. Và ngăn ngừa hành vi buôn bán gây rủi ro cao.
Khi các luật lệ cải tổ mới, mang tính sâu rộng, được loan báo, cổ phiếu của các ngân hàng Mỹ như JP Morgan Chase và Bank of America giảm mạnh.
Cổ phiếu JP Morgan mất 6,6%, trong khi Bank of America sụt 6.2%.
Đề nghị của ông Obama bao gồm cấm ngân hàng dùng tiền vay ngắn hạn đầu tư vào các tài sản khác. Ngân hàng trong tương lai sẽ bị hạn chế khi dùng tiền khách hàng để đầu tư.
Biên tập viên về kinh doanh của đài BBC, Robert Preston nhận định các đề nghị về cải tổ ngân hàng của ông Obama “thật là lớn.”
Điều này có nghĩa là một số các ngân hàng lớn nhất của Mỹ, như Bank of America và JP Morgan, có thể sẽ phải tách nhỏ thành nhiều bộ phận.
Đó là lý do cổ phiếu của hai ngân hàng này giảm mạnh.
Nhóm đại diện cho ngân hàng, trong khi đó nói rằng ông Obama muốn đưa nước Mỹ trở về thời quá khứ.
Tổ chức có tên “Dịch vụ tài chính bàn tròn”, đại diện cho các ngân hàng lớn tại phố Wall nói: "Câu trả lời tốt hơn là canh tân khuôn khổ luật pháp chứ không nên đưa kinh tế Mỹ trở về thời của những năm 1930.”
VẠN MỘC BÌNH LUẬN
*
Obama đưa ra đề nghị mới về ngân hàng
Tổng
thống Hoa Kỳ Barack Obama vừa đề nghị một số giới hạn liên quan đến
hoạt động của ngân hàng nhằm hạn chế cảnh nhà băng bị sập tiệm trong
tương lai.
Ông Obama cho hay đề nghị mới này
nhằm ngăn chặn cảnh một số ngân hàng lớn gặp vấn đề nhưng không thể
phát mãi được vì chúng quá lớn.Các kế hoạch cải tổ ngành ngân hàng của ông Obama, cho đến nay được coi là sâu rộng nhất, bao gồm giới hạn qui mô phát triển của ngân hàng. Và ngăn ngừa hành vi buôn bán gây rủi ro cao.
Khi các luật lệ cải tổ mới, mang tính sâu rộng, được loan báo, cổ phiếu của các ngân hàng Mỹ như JP Morgan Chase và Bank of America giảm mạnh.
Cổ phiếu JP Morgan mất 6,6%, trong khi Bank of America sụt 6.2%.
Giảm bớt hành vi rủi ro
Ông
Obama nói: "Trong khi hệ thống tài chính đã mạnh hơn rất nhiều so với
một năm trước, ngân hàng vẫn hoạt động theo các bộ luật mà đã có lúc làm
cho nó gần như là sụp đổ.”Đề nghị của ông Obama bao gồm cấm ngân hàng dùng tiền vay ngắn hạn đầu tư vào các tài sản khác. Ngân hàng trong tương lai sẽ bị hạn chế khi dùng tiền khách hàng để đầu tư.
Biên tập viên về kinh doanh của đài BBC, Robert Preston nhận định các đề nghị về cải tổ ngân hàng của ông Obama “thật là lớn.”
Điều này có nghĩa là một số các ngân hàng lớn nhất của Mỹ, như Bank of America và JP Morgan, có thể sẽ phải tách nhỏ thành nhiều bộ phận.
Đó là lý do cổ phiếu của hai ngân hàng này giảm mạnh.
Nhóm đại diện cho ngân hàng, trong khi đó nói rằng ông Obama muốn đưa nước Mỹ trở về thời quá khứ.
Tổ chức có tên “Dịch vụ tài chính bàn tròn”, đại diện cho các ngân hàng lớn tại phố Wall nói: "Câu trả lời tốt hơn là canh tân khuôn khổ luật pháp chứ không nên đưa kinh tế Mỹ trở về thời của những năm 1930.”
VẠN MỘC BÌNH LUẬN
Nguyên
nhân chính của khủng hoảng kinh tế phần chính là do những sai lầm về
ngân hàng. Nước Mỹ và thế giới có nhiều kinh tế gia tài giỏi, nhưng
chẳng có ai lên tiếng cảnh báo về vấn đề này. Một trong những khuyết
điểm của kinh tế tài chánh là để cho các tài phiệt có nhiều tự do trong
việc điều hành và thi hành các chính sách về tài chánh và kinh tế. Họ
tạo ra những phồn vinh giả tạo với hy vọng kích thích kinh tế. Thí dụ ở
Canada, người mua nhà phải trả tiền trước một số tiền, nhưng bên Mỹ
không cần trả tiền trước. Ngân hàng cứ cho dân mượn tiền mua nhà nhưng
khi các hãng xưởng đóng cửa ,dân chúng thất nghiệp, tất nhiên là không
có tiền trả ngân hàng, thế là ngân hàng sụp đổ. Việc cho dùng Master
card một cách dễ dàng cũng là một nguyên nhân kích thích kinh tế đồng
thời là một nguyên nhân làm ngân hàng khánh tận. Hơn nữa, bọn tư bản lưu
manh đã ăn trộm, ăn cấp tiền ngân hàng. Ngoài ra chính sách toàn cầu
với hy vọng lợi dụng nhân công rẻ tiền của Trung Cộng nhưng rốt cuộc
Trung Cộng giàu lên, dân chúng Âu Mỹ thất nghiệp. Thế mà thời Clinton,
không một ai lên tiếng chỉ trích.
Chúng
ta yêu chuộng tự do nhưng pháp luật phải nghiêm minh nhất là những pháp
luật về ngân hàng! Trong chế độ tư bản, chính phủ không can thiệp vào
tư nhân nhưng không thể nhắm mắt mặc cho những kẻ làm ăn kém cỏi hoặc
gian trá tung hoành. Cái gánh nặng cuối cùng là người dân phải chịu là
chính phủ phải lấy tiền thuế của nhân dân để cứu các ngân hàng, các hãng
xưởng. Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng biện pháp kiểm soát ngân hàng của
chính phủ Obama trên cơ bản là đúng và cần thiết.
*
BÁO TỔ QUỐC
*
DIỄN ĐÀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Câu chuyện cũ về một “tấm gương” vừa được tuyên dương sáng nay
Nghe
đâu, sáng nay báo chí loan tin, vị “quan” này được tuyên dương là một
trong những “tấm gương” điển hình tiên tiến toàn quốc sau 3 năm triển
khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
(Nguồn: Blog Trương duy Nhất)
Thông báocùng đông đảo bè bạn trang mạng Boxitvn và những ai quan tâm
DIỄN ĐÀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Câu chuyện cũ về một “tấm gương” vừa được tuyên dương sáng nay
ĐẤT CỐ ĐÔ CÓ “VUA”
(Một bài viết cũ đăng trên báo Lao Động số 327 ra ngày 26-11-2005)
Mấy hôm nay, nơi tôi đang sống, từ lề đường đến công sở, đi
đâu cũng nghe người dân, cán bộ, nhỏ to đầy hả hê chuyện ông “quan” to
nhất tỉnh vừa bị một nữ tiếp viên nhà hàng “dạy” cho bài học muối mặt về
ứng xử với phụ nữ ngoài xã hội.
Chuyện là một bữa trưa đẹp trời, “quan” lớn cùng một số “quan”
nhỏ vào ăn trưa ở một nhà hàng ở ven đô. Một nữ tiếp viên trẻ, mới đến
làm việc của nhà hàng, như lệ thường, đến đon đả mở bia, tiếp đá cho các
“quan”. Và (có lẽ cũng như thường lệ), “quan” lớn nhất đã không cầm
lòng trước nhan sắc của cô tiếp viên chỉ đáng tuổi con mình nên đã… ghì
đầu cô ta lại rồi hôn đánh chụt một cái vào má, trước sự chứng kiến của
quan khách có mặt trong nhà hàng hôm đó! Quá bất ngờ và cảm thấy nhục
nhã bởi hành vi của vị “quan” đáng kính mà lâu nay cô chỉ thỉnh thoảng
được thấy mặt và nghe nói toàn lời hay, ý đẹp trên ti-vi, cô tiếp viên
đã đáp trả ngay lập tức bằng một cái tát như trời giáng vào mặt “quan”!
Cát tát làm cả nhà hàng “chết lặng” như… sóng thần xuất hiện!
Chuyện đến đây chưa hẳn đã có đoạn kết tệ hại, nếu “quan”
hành xử như một người có văn hoá (lỡ có tí bia rượu), chẳng hạn nói một
lời xin lỗi. Đàng này, sau một lúc bỏ đi vào nhà vệ sinh, “quan” quay
trở ra, mặt hầm hầm chỉ tay, lớn tiếng: “Đuổi, đuổi ngay cô tiếp viên
không biết làm việc kia!”. Tất nhiên chủ quán thanh toán tiền công và
cho cô nghỉ việc ngay sau đó. Chưa hết, “quan” còn doạ sẽ cho đóng cửa,
không chỉ nhà hàng này mà còn cả… các nhà hàng bên cạnh! (Y Á tưởng này thật… khó hiểu!).
Theo giới thạo tin “mật” thì việc ông “quan” này vào các nhà
hàng ruột của mình rồi ôm hôn các cô tiếp viên và “hơn thế” giữa thanh
thiên bạch nhật như đã dẫn ở trên là “chuyện thường ngày ở huyện”. Nhưng
lâu nay, các cô phần khiếp uy của “quan”, phần vì miếng cơm manh áo
đành nuốt nhục, im lặng. Cái tát vừa rồi thật ra là… “đi đêm lắm có
ngày gặp ma” mà thôi.
Người viết bài này đã nghĩ mãi vẫn không lý giải thoả đáng về hành vi
của “quan”. Chẳng lẽ, “quan” cho rằng xã hội bây giờ không có “vua”,
cũng không có “dân”, nên không cần nhìn trước nhìn sau khi thực hiện
những hành vi không xứng đáng với trọng trách như thế?
Hay là “quan” cho rằng, ta là “vua” của đất cố đô này nên ta muốn làm gì cũng được?
(Nguồn: Báo Lao Động)
_______________
(Nguồn: Blog Trương duy Nhất)
Bác Phạm Toàn lại gửi đến một thông báo nhờ đăng, đây là thông báo cuối cùng của “sự kiện Huệ Chi” xảy ra tuần qua:
Giáo sư Nguyễn Huệ Chi đã được ngừng “làm việc” kể từ khoảng 14 giờ hôm nay, thứ sáu, 22 tháng 01 năm 2010.
Giáo
sư vừa về tới nhà và mới gọi điện thoại lúc 14 giờ 45 cho bè bạn để báo
tin, và cốt lõi của “bản tin” nằm trong thông báo rằng sau nhiều ngày
“làm việc” ông đã thừa nhận phạm hai lỗi nhỏ, một lỗi biên tập và một
lỗi thủ tục.
Giáo sư nhắc lại với lòng thành tâm thực sự, và muốn rằng điều này cần được diễn đạt lại tương đối đầy đủ cho bà con bầu bạn:
“Một
cậu “làm việc” với tôi (tức Huệ Chi) bảo tôi rằng “rồi bác sẽ nghĩ lại
và thấy sự thành tâm của chúng cháu… Chúng cháu chỉ muốn bác được thảnh
thơi, vì chúng cháu cũng thấy rõ tấm lòng thành của bác””.
Trong
một ngày vui, trước một niềm vui, có những tâm trạng khác nhau, đó là
điều bình thường. Nhưng chắc chắn có một tâm trạng chung mà mọi người
chia sẻ theo nhiều cách khác nhau, đó là cách nhìn nhận rằng cuộc sống
bao giờ cũng tốt đẹp.
Cái Tốt Đẹp không hiểu theo nghĩa một bức tranh hoàn thiện tĩnh tại, mà theo nghĩa của sự Triển Diễn không ngừng.
Trang
Boxitvn mời các bạn hãy cùng vui với chị Huệ Chi và các cháu, với bè
bạn khắp nơi, với những người quen biết và nhiều người sắp quen biết
giáo sư Nguyễn Huệ Chi.
Xin cám ơn Trời Đất cùng Tổ Tiên vẫn còn giành cho chúng ta những giờ phút sung sướng như thế này.
Xin biết ơn.
*
Friday, January 22, 2010
LÝ ĐẠI NGUYÊN * CHÍNH LUẬN
*
LÝ ĐẠI NGUYÊN
MÓN QUÀ HÀNỘI DÂNG CHO TẦU
NHÂN 60 NĂM QUAN HỆ VIỆT-TRUNG
Không phải đợi đến giờ này, giới lãnh đạo Bắckinh mới thấy rõ bản chất của Việtcộng, ngay khi
tìm hiểu và đánh giá về Hồ Chí Minh, mà Việtcộng hiện nay lấy đó làm bài học, thì Bắckinh đã
hiểu rằng, họ Hồ chẳng thương tiếc gì người dân Việtnam, chẳng cần gì những người yêu nước,
chẳng quý gì các đồng chí, đồng đội. tất cả là phương tiện cho quyền lực của ông ta mà thôi. Kể
cả chủ nghĩa cộng sản chết tiệt và tinh thần độc lập dân tộc, mà ông ta thường lớn tiếng rêu rao.
Ông ta đã từng bán nhà ái quốc Phan Bội Châu cho thực dân Pháp. Đã từng mượn tay mật vụ
Pháp tiêu diệt các lãnh tụ cộng sản do Liên Xô chỉ định. Đã từng mời quân thực dân Pháp ra Bắc
Việt, tiêu diệt các đoàn thể quốc gia. Đã từng giải tán đảng Cộngsản để xin Mỹ nhìn nhận chính
phủ do ông lãnh đạo. Nhưng Mỹ đã bỏ rơi để buộc ông phải hiện hình cộng sản, đánh nhau với
Pháp. Chính có cuộc chiến tranh Việt-Pháp, nên năm 1949. Trungcộng chiếm được Hoa Lục đã
phải dừng quân ở biên giới Việt-Hoa, để quay ngược về phương Bắc, mở ra cuộc chiến Triều
Tiên 1950-1953.
LÝ ĐẠI NGUYÊN
MÓN QUÀ HÀNỘI DÂNG CHO TẦU
NHÂN 60 NĂM QUAN HỆ VIỆT-TRUNG
Cộng sản Việtnam đã chọn đúng ngày 18/01/2010, là ngày mà bọn họ long trọng làm lễ kỷ niệm
60 năm quan hệ Việt-Trung, để mở ra chiến dịch “lập công dâng Bắckinh” là rầm rộ tổ chức
hàng loạt các phiên tòa, nhằm kết án những người Việtnam yêu nước đã dám “treo biểu ngữ,
phát truyền đơn, lên mạng kêu gọi dân chủ và lên án Trungcộng xâm phạm chủ quyền của
Việtnam ở biển Đông”, với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” theo điền 88 bộ luật hình
sự. Khởi đầu, tòa phúc thẩm Hànội đã xử nhà văn Trần Đức Thạch, y án 4 năm tù giam, 4 năm
quản chế. Kỹ sư Phạm Văn Trội, y án 4 năm tù giam, 4 năm quản chế. Ngày 19/01/10, tòa phúc
thẩm Hànội tiếp tục xử nhà giáo Vũ Hùng. Ngày 21 và 22/01/2010, tòa phúc thẩm Hải Phòng, xử
nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn
Kim Nhạc và Ngô Quỳnh, cùng một tội danh. Riêng trường hợp nhà báo tự do, cô Phạm Thanh
Nghiên vì là thành viên khối 8406, có thể bị đổi tội danh, nên hoãn ngày xử. Ngoài các phiên xử
phúc thẩm trên, ngày 20 và 21/01/2010, tòa án nhân dân thành phố HCM sẽ đưa ra xử 4 người
bất đồng chính kiến nổi tiếng khác là luật sư Lê Công Định, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, ông Lê
Thăng Long và ông Trần Huỳnh Duy Thức.
60 năm quan hệ Việt-Trung, để mở ra chiến dịch “lập công dâng Bắckinh” là rầm rộ tổ chức
hàng loạt các phiên tòa, nhằm kết án những người Việtnam yêu nước đã dám “treo biểu ngữ,
phát truyền đơn, lên mạng kêu gọi dân chủ và lên án Trungcộng xâm phạm chủ quyền của
Việtnam ở biển Đông”, với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” theo điền 88 bộ luật hình
sự. Khởi đầu, tòa phúc thẩm Hànội đã xử nhà văn Trần Đức Thạch, y án 4 năm tù giam, 4 năm
quản chế. Kỹ sư Phạm Văn Trội, y án 4 năm tù giam, 4 năm quản chế. Ngày 19/01/10, tòa phúc
thẩm Hànội tiếp tục xử nhà giáo Vũ Hùng. Ngày 21 và 22/01/2010, tòa phúc thẩm Hải Phòng, xử
nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn
Kim Nhạc và Ngô Quỳnh, cùng một tội danh. Riêng trường hợp nhà báo tự do, cô Phạm Thanh
Nghiên vì là thành viên khối 8406, có thể bị đổi tội danh, nên hoãn ngày xử. Ngoài các phiên xử
phúc thẩm trên, ngày 20 và 21/01/2010, tòa án nhân dân thành phố HCM sẽ đưa ra xử 4 người
bất đồng chính kiến nổi tiếng khác là luật sư Lê Công Định, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, ông Lê
Thăng Long và ông Trần Huỳnh Duy Thức.
Việc Việtcộng bỏ tù hàng loạt những người yêu nước dám chống lại cuộc xâm lăng toàn
diện của Trungcộng hiện nay, về cả lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên, công việc, thị trường, văn
hóa, chủng tộc và quyền lực chính trị…ở Việtnam, là một trọng tội đối với Tổ Quốc, Dân Tộc,
và Toàn Dân Việtnam. Nhưng nó lại là món quà quý gía, đầy ý nghĩa với quan thầy Bắckinh.
Khi, một chính quyền của nước nhỏ đàn em, mà đã hy sinh chủ quyền dân tộc, hy sinh tinh thầu
yêu nước của người dân, trước tham vọng bành trướng của nước đàn anh bá quyền, thì dù ngoài
miệng có lớn tiếng nhìn nhận vùng đất đai, biển đảo nào là của mình, hay có khoe khoang củng
cố quốc phòng, tân trang chiến cụ, mua sắm tầu ngầm, máy bay thì đó cũng chỉ nhằm bày hàng,
tuyên truyền, không phải là quyết tâm giữ nước.
diện của Trungcộng hiện nay, về cả lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên, công việc, thị trường, văn
hóa, chủng tộc và quyền lực chính trị…ở Việtnam, là một trọng tội đối với Tổ Quốc, Dân Tộc,
và Toàn Dân Việtnam. Nhưng nó lại là món quà quý gía, đầy ý nghĩa với quan thầy Bắckinh.
Khi, một chính quyền của nước nhỏ đàn em, mà đã hy sinh chủ quyền dân tộc, hy sinh tinh thầu
yêu nước của người dân, trước tham vọng bành trướng của nước đàn anh bá quyền, thì dù ngoài
miệng có lớn tiếng nhìn nhận vùng đất đai, biển đảo nào là của mình, hay có khoe khoang củng
cố quốc phòng, tân trang chiến cụ, mua sắm tầu ngầm, máy bay thì đó cũng chỉ nhằm bày hàng,
tuyên truyền, không phải là quyết tâm giữ nước.
Không phải đợi đến giờ này, giới lãnh đạo Bắckinh mới thấy rõ bản chất của Việtcộng, ngay khi
tìm hiểu và đánh giá về Hồ Chí Minh, mà Việtcộng hiện nay lấy đó làm bài học, thì Bắckinh đã
hiểu rằng, họ Hồ chẳng thương tiếc gì người dân Việtnam, chẳng cần gì những người yêu nước,
chẳng quý gì các đồng chí, đồng đội. tất cả là phương tiện cho quyền lực của ông ta mà thôi. Kể
cả chủ nghĩa cộng sản chết tiệt và tinh thần độc lập dân tộc, mà ông ta thường lớn tiếng rêu rao.
Ông ta đã từng bán nhà ái quốc Phan Bội Châu cho thực dân Pháp. Đã từng mượn tay mật vụ
Pháp tiêu diệt các lãnh tụ cộng sản do Liên Xô chỉ định. Đã từng mời quân thực dân Pháp ra Bắc
Việt, tiêu diệt các đoàn thể quốc gia. Đã từng giải tán đảng Cộngsản để xin Mỹ nhìn nhận chính
phủ do ông lãnh đạo. Nhưng Mỹ đã bỏ rơi để buộc ông phải hiện hình cộng sản, đánh nhau với
Pháp. Chính có cuộc chiến tranh Việt-Pháp, nên năm 1949. Trungcộng chiếm được Hoa Lục đã
phải dừng quân ở biên giới Việt-Hoa, để quay ngược về phương Bắc, mở ra cuộc chiến Triều
Tiên 1950-1953.
Ngày 13/01/1950, bộ trưởng ngoại giao Việtnam Dânchủ Cộnghòa, Hoàng Minh Giám
gửi công hàm công nhận Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Ngày 18/01/1950, bộ trưởng ngoại
giao Trungcộng, Chu Ân Lai gửi công hàm công nhận Việtnam Dân Chủ Cộng Hòa. Cả 2 bên
lấy ngày 18/01 làm ngaỳ kỷ niệm chung. Ngày 30/01/1950 Liênxô công nhận Việtnam Dân Chủ
Cộng Hòa. Nhưng trong cuộc Hồ Chí Minh thăm Liênxô, Stalin lãnh tụ Liênxô đã không tiếp
ông Hồ với tư cách Quốc Trưởng, mà chỉ coi là một cán bộ đàn em. Lên án họ Hồ là hữu
khuynh, buộc họ Hồ phải lập lại đảng Cộngsản và phải theo chỉ đạo của Mao Trạch Đông và
Cộngsản Trunghoa để làm cách mạng xã hội. Tháng 12/1951 đại hội đảng cộng sản kỳ 2 chính
thức công khai cho ra đời Đảng Lao Động Việt Nam, để theo lệnh Trungcộng thực hiện cuộc cải
cách ruộng đất đẫm máu sau này. Cuộc chiến Cao Ly, 1953, chấm dứt, Trungcộng trực tiếp đem
quân sang Việtnam mở ra trận Điện Biên Phủ. Thực Dân Pháp thua trận.
Việtnam bị chia đôi ngày 20/07/1954.
Năm 1956, Đại Hội thứ 20 của Cộng Sản Liên Xô, Khrushchev đọc báo cáo chính trị lên án nạn sùng bái cá nhân, hạ bệ thần tượng Stalin. Lập tức Mao Trạch Đông lên án “bọn xét lại Khrushchev”. Từ đó Trungcộng-Liênxô thành kẻ thù. Hồ Chí Minh tìm đường thoát hiểm bằng cách thực hiện chủ trương bành trướng của Quốc tế Cộngsản xuống Phương Nam, là chuẩn bị mở cuộc chiến tranh xâm chiếm Miền Nam Việtnam, buộc cả hai đàn anh phải hậu thuẫn. Đây là cơ hội để Hoakỳ đem quân vào Việtnam làm lệch cán cân quân bằng quyền lực quốc tế. Đồng thời tạo thế hậu thuẫn cho Mao Trạch Đông thanh toán cánh thân Liênxô trong nội bộ Trungcộng, qua cuộc thanh trừng đẩm máu gọi là “Cánh Mạng Văn Hóa”. Ngày 14/04/1971, Mỹ ủng hộ Trungcộng vào Liên Hiệp Quốc, thay chiếc ghế Thường Trực ở Hội Đồng Bảo An của Trung Hoa Dân Quốc.
Ngày 21/02/1972, Nixon gặp Mao ở Bắckinh. Ngày 28/02/72, Mỹ-Hoa ký thông cáo chung Thượng Hải. Chiến tranh Việtnam hết nhiệm vụ, 27/01/1973 Hiệp Định Paris kết thúc chiến tranh Việtnam. Mỹ rút quân về nước. 19/01/74 Trungcộng chiếm Hoàng Sa, 72 chiến sĩ VNCH anh dũng hy sinh. Việtcộng nhiệt liệt chúc mừng kẻ xâm lăng tổ quốc. Ngày 30/04/1975,Việtcộng chiếm Saigòn, làm chủ cả nước, đi theo Liênxô. Ngày 17/02/1979, Trung cộng tràn quân xuống đánh Việtcộng, năm 1988 cướp thêm Trườngsa. Năm 1991 sau khi
Liênxô sụp đổ, Việtcộng lại quay về thần phục Bắckinh. Trong giai đoạn Mỹ nương tay Trungcộng ở biển Đông, Trungcộng tràn chiếm các hòn đảo nhỏ, bãi đá ngầm, xây thành các căn
cứ quân sự nổi rải khắp biển Đông. Đây không phải chỉ đe dọa an ninh Việtnam, mà toàn vùng
Đông Nam Á và hải lộ huyết mạnh của thế giới nữa. Vấn đề biển Đông là vấn đề của toàn vùng
và toàn thế giới. Muốn giải quyết hòa bình vấn đề biển Đông, thì việc khởi đầu là phải Dân Chủ
Hóa Việtnam. Đố ai có thể làm khác đi được! Còn muốn chiến tranh lại là chuyện khác.
Little Saigon ngày 19/01/2010
gửi công hàm công nhận Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Ngày 18/01/1950, bộ trưởng ngoại
giao Trungcộng, Chu Ân Lai gửi công hàm công nhận Việtnam Dân Chủ Cộng Hòa. Cả 2 bên
lấy ngày 18/01 làm ngaỳ kỷ niệm chung. Ngày 30/01/1950 Liênxô công nhận Việtnam Dân Chủ
Cộng Hòa. Nhưng trong cuộc Hồ Chí Minh thăm Liênxô, Stalin lãnh tụ Liênxô đã không tiếp
ông Hồ với tư cách Quốc Trưởng, mà chỉ coi là một cán bộ đàn em. Lên án họ Hồ là hữu
khuynh, buộc họ Hồ phải lập lại đảng Cộngsản và phải theo chỉ đạo của Mao Trạch Đông và
Cộngsản Trunghoa để làm cách mạng xã hội. Tháng 12/1951 đại hội đảng cộng sản kỳ 2 chính
thức công khai cho ra đời Đảng Lao Động Việt Nam, để theo lệnh Trungcộng thực hiện cuộc cải
cách ruộng đất đẫm máu sau này. Cuộc chiến Cao Ly, 1953, chấm dứt, Trungcộng trực tiếp đem
quân sang Việtnam mở ra trận Điện Biên Phủ. Thực Dân Pháp thua trận.
Việtnam bị chia đôi ngày 20/07/1954.
Năm 1956, Đại Hội thứ 20 của Cộng Sản Liên Xô, Khrushchev đọc báo cáo chính trị lên án nạn sùng bái cá nhân, hạ bệ thần tượng Stalin. Lập tức Mao Trạch Đông lên án “bọn xét lại Khrushchev”. Từ đó Trungcộng-Liênxô thành kẻ thù. Hồ Chí Minh tìm đường thoát hiểm bằng cách thực hiện chủ trương bành trướng của Quốc tế Cộngsản xuống Phương Nam, là chuẩn bị mở cuộc chiến tranh xâm chiếm Miền Nam Việtnam, buộc cả hai đàn anh phải hậu thuẫn. Đây là cơ hội để Hoakỳ đem quân vào Việtnam làm lệch cán cân quân bằng quyền lực quốc tế. Đồng thời tạo thế hậu thuẫn cho Mao Trạch Đông thanh toán cánh thân Liênxô trong nội bộ Trungcộng, qua cuộc thanh trừng đẩm máu gọi là “Cánh Mạng Văn Hóa”. Ngày 14/04/1971, Mỹ ủng hộ Trungcộng vào Liên Hiệp Quốc, thay chiếc ghế Thường Trực ở Hội Đồng Bảo An của Trung Hoa Dân Quốc.
Ngày 21/02/1972, Nixon gặp Mao ở Bắckinh. Ngày 28/02/72, Mỹ-Hoa ký thông cáo chung Thượng Hải. Chiến tranh Việtnam hết nhiệm vụ, 27/01/1973 Hiệp Định Paris kết thúc chiến tranh Việtnam. Mỹ rút quân về nước. 19/01/74 Trungcộng chiếm Hoàng Sa, 72 chiến sĩ VNCH anh dũng hy sinh. Việtcộng nhiệt liệt chúc mừng kẻ xâm lăng tổ quốc. Ngày 30/04/1975,Việtcộng chiếm Saigòn, làm chủ cả nước, đi theo Liênxô. Ngày 17/02/1979, Trung cộng tràn quân xuống đánh Việtcộng, năm 1988 cướp thêm Trườngsa. Năm 1991 sau khi
Liênxô sụp đổ, Việtcộng lại quay về thần phục Bắckinh. Trong giai đoạn Mỹ nương tay Trungcộng ở biển Đông, Trungcộng tràn chiếm các hòn đảo nhỏ, bãi đá ngầm, xây thành các căn
cứ quân sự nổi rải khắp biển Đông. Đây không phải chỉ đe dọa an ninh Việtnam, mà toàn vùng
Đông Nam Á và hải lộ huyết mạnh của thế giới nữa. Vấn đề biển Đông là vấn đề của toàn vùng
và toàn thế giới. Muốn giải quyết hòa bình vấn đề biển Đông, thì việc khởi đầu là phải Dân Chủ
Hóa Việtnam. Đố ai có thể làm khác đi được! Còn muốn chiến tranh lại là chuyện khác.
Little Saigon ngày 19/01/2010
No comments:
Post a Comment