Tuesday, February 12, 2013
NGUYỄN THIÊN THỤ *DIALECTICAL MATERIALISM AND HISTORICAL DIALECTICS
DIALECTICAL MATERIALISM
AND HISTORICAL DIALECTICS
by NGUYỄN THIÊN THỤ
I. DIALECTIC
According to Encyclopedia Britanica, dialectic, also called dialectics,
originally a form of logical argumentation but now a philosophical
concept of evolution applied to diverse fields including thought,
nature, and history.
Among the classical Greek thinkers, the
meanings of dialectic ranged from a technique of refutation in debate,
through a method for systematic evaluation of definitions, to the
investigation and classification of the relationships between specific
and general concepts. From the time of the Stoic philosophers until the
end of the European Middle Ages, dialectic was more or less closely
identified with the discipline of formal logic.
Hegelian dialectic, usually presented in a threefold manner
as comprising three dialectical stages of development: a thesis, giving
rise to its reaction, an antithesis, which contradicts or negates the
thesis, and the tension between the two being resolved by means of a
synthesis.
Although this model is often named after Hegel, he himself never used
that specific formulation. Hegel ascribed that terminology to Kant
Carrying on Kant's work, Fichte greatly elaborated on the synthesis
model, and popularized it.
On the other hand, Hegel did use a three-valued logical model that is
very similar to the antithesis model, but Hegel's most usual terms
were: Abstract-Negative-Concrete. Hegel used this writing model as a
backbone to accompany his points in many of his works.
The formula, thesis-antithesis-synthesis, does not explain why the
thesis requires an Antithesis. However, the formula,
abstract-negative-concrete, suggests a flaw, or perhaps an
incomplete-ness, in any initial thesis—it is too abstract and lacks the
negative of trial, error and experience. For Hegel, the concrete, the
synthesis, the absolute, must always pass through the phase of the
negative, in the journey to completion, that is, mediation. This is the
actual essence of what is popularly called Hegelian Dialectics.
Another important principle for Hegel is the negation of the negation, which he also terms Aufhebung
(sublation): Something is only what it is in its relation to another,
but by the negation of the negation this something incorporates the
other into itself. The dialectical movement involves two moments that
negate each other, something and its other. As a result of the negation
of the negation, "something becomes its other; this other is itself
something; therefore it likewise becomes an other, and so on ad
infinitum".
Something in its passage into other only joins with itself, it is self-related. In becoming there are two moments: coming-to-be and ceasing-to-be: by sublation, i.e., negation of the negation, being passes over into nothing, it ceases to be, but something new shows up, is coming to be.
What is sublated (aufgehoben) on the one hand ceases to be and is put to an end, but on the other hand it is preserved and maintained. In dialectics, a totality transforms itself; it is self-related, then self-forgetful, relieving the original tension.
Something in its passage into other only joins with itself, it is self-related. In becoming there are two moments: coming-to-be and ceasing-to-be: by sublation, i.e., negation of the negation, being passes over into nothing, it ceases to be, but something new shows up, is coming to be.
What is sublated (aufgehoben) on the one hand ceases to be and is put to an end, but on the other hand it is preserved and maintained. In dialectics, a totality transforms itself; it is self-related, then self-forgetful, relieving the original tension.
II. DIALECTICAL MATERIALISM
1. IDEALISM
An argument for idealism, such as those of Hegel and Berkeley is ipso facto
an argument against materialism. Matter can be argued to be redundant,
as in bundle theory, and mind-independent properties can in turn be
reduced to subjective percepts.
If
matter and energy are seen as necessary to explain the physical world,
but incapable of explaining mind, dualism results. Emergence, holism and
process philosophy seek to ameliorate the perceived shortcomings of
traditional (especially mechanistic) materialism without abandoning
materialism entirely.
2. MATERIALISM
In
philosophy, the theory of materialism holds that the only thing that
exists is matter or energy; that all things are composed of material
and all phenomena (including consciousness) are the result of material
interactions. In other words, matter is the only substance, and reality
is identical with the actually occurring states of energy and matter.
To many
philosophers, 'materialism' is synonymous with 'physicalism'.
However, materialists have historically held that everything is made of
matter, but physics has shown that gravity, for example, is not made of
matter in the traditional sense of "'an inert, senseless substance, in
which extension, figure, and motion do actually subsist'…
So it is tempting to use 'physicalism' to distance oneself from what seems a historically important but no longer scientifically relevant thesis of materialism, and related to this, to emphasize a connection to physics and the physical sciences." Therefore much of the generally philosophical discussion below on materialism may be relevant to physicalism.
So it is tempting to use 'physicalism' to distance oneself from what seems a historically important but no longer scientifically relevant thesis of materialism, and related to this, to emphasize a connection to physics and the physical sciences." Therefore much of the generally philosophical discussion below on materialism may be relevant to physicalism.
3.DIALECTICAL MATERIALISM
According to Encyclopedia Britanica, dialectical materialism, a philosophical approach to reality derived from the teachings of Karl Marx and Friedrich Engels. For Marx and Engels, materialism meant that the material world, perceptible to the senses, has objective reality independent of mind or spirit.
They did not deny the reality of mental or spiritual processes but affirmed that ideas could arise, therefore, only as products and reflections of material conditions. Marx and Engels understood materialism as the opposite of idealism, by which they meant any theory that treats matter as dependent on mind or spirit, or mind or spirit as capable of existing independently of matter. For them, the materialist and idealist views were irreconcilably opposed throughout the historical development of philosophy.
That is to say, Marxism starts from the idea that matter is the essence of all reality, and that matter creates mind, and not vice versa. In other words, thought and all the things that are said to derive from thought - artistic ideas, scientific ideas, ideas of law, politics, morality and so on - these things are in fact derived from the material world. The 'mind', ie., thought and thought processes, is a product of the brain; and the brain itself, and therefore ideas, arose at a certain stage in the development of living matter. It is a product of the material world.
4.THE LAWS OF DIALECTICS
Marx and Engels answer all questions by
utilizing the three laws of motion, i.e. dialectics, first discovered by the
Greek philosophers and codified by Hegel. These three laws are discovered within
nature instead of being superimposed upon it.
- The law of the unity and conflict of opposites;
- The law of the passage of quantitative changes into qualitative changes;
- The law of the negation of the negation.
Marx and
Engels started with the observation that everything in existence is a unity of
opposites. For example, electricity is characterized by a positive and negative
charge and atoms consist of protons and electrons which are unified but are
ultimately contradictory forces. Even humans through introspection find that
they are a unity of opposite qualities. Masculinity and femininity, selfishness
and altruism, humbleness and pride, and so forth. The Marxist conclusion being
that everything "contains two mutually incompatible and exclusive but
nevertheless equally essential and indispensable parts or aspects."
Some opposites are antagonistic, as in the competition between capitalists and laborers. Factory owners offer the lowest wages possible, while workers seek to maximize wages. Sometimes this antagonism sparks strikes or lockouts.
(2). Law of Negation
The law of negation was created to account for the tendency in nature to constantly increase the numerical quantity of all things. Marx and Engels demonstrated that entities tend to negate themselves in order to advance or reproduce a higher quantity. This means that the nature of opposition which produces conflict in each element and gives them motion also tends to negate the thing itself. This dynamic process of birth and destruction is what causes entities to advance. This law is commonly simplified as the cycle of thesis, antithesis, and synthesis.In nature, Engels often cited the case of the barley seed which, in its natural state, germinates and out of its own death or negation produces a plant; the plant in turn grows to maturity, and is itself negated after bearing many barley seeds. Thus, all nature is constantly expanding through cycles.
In society, we have the case of class. For example, the aristocracy was negated by the bourgeoisie; and the bourgeoisie then created the proletariat that will one day negate them. This illustrates that the cycle of negation is eternal, as each class creates its "grave-digger", its successor, as soon as it finishes burying its creator.
Karl Marx focused on this law in order to prove that the capitalists was destroyed by the proletarians. But in nature and in humankind there are many degrees of negation. Negation sometimes means complete destruction, sometimes is only a change. The bourgeois in the feudal system did not die but they became the new bourgeois in the industrial revolution.
The modern bourgeois society that has sprouted from the ruins of feudal society has not done away with class antagonisms. It has but established new classes, new conditions of oppression, new forms of struggle in place of the old ones.(Communist Manifesto).
In the class antagonisms and in the class struggle, one of two side will win, or all will die, but the middle class still alive. Thus the law of negation cannot be applied to every situation.
(3). Law of Transformation
This law states that continuous quantitative development results in qualitative "leaps" in nature whereby a completely new form or entity is produced. This is how "quantitative development becomes qualitative change". Transformation allows for the reverse with quality affecting quantity.This theory draws many parallels to the theory of Evolution. Marxist philosophers concluded that entities, through quantitative accumulations, are also inherently capable of "leaps" to new forms and levels of reality. The law illustrates that during a long period of time, through a process of small, almost irrelevant accumulations, nature develops noticeable changes in direction.
This can be illustrated by the eruption of a volcano which is caused by years of pressure building up. The volcano may no longer be a mountain but when its lava cools it will become fertile land where previously there was none. A revolution which is caused by years of tensions between opposing factions in society acts as a social illustration. The law occurs in reverse. An example would be, that by introducing better (changing quality) tools to farm, the tools will aid the increase in the amount (change the quantity) of what is produced.
In contradiction to Hegelian idealism, Karl Marx presented Dialectical materialism (Marxist dialectics):
My dialectic method is not only different from the
Hegelian, but is its direct opposite. To Hegel, the life-process of the
human brain, i.e. the process of thinking, which, under the name of ‘the
Idea’, he even transforms into an independent subject, is the demiurgos
of the real world, and the real world is only the external, phenomenal
form of ‘the Idea’. With me, on the contrary, the ideal is nothing else
than the material world reflected by the human mind, and translated into
forms of thought. (Capital, Afterword, Second German Ed., Moscow, 1970, vol. 1, p. 29).
For Lenin, the primary feature of Marx's "dialectical materialism" (Lenin's term) was its application of materialist philosophy to history and social sciences. Lenin's main input in the philosophy of dialectical materialism was his theory of reflection, which presented human consciousness as a dynamic reflection of the objective material world that fully shapes its contents and structure. Later, Stalin's works on the subject established a rigid and formalistic division of Marxist-Leninist theory in the dialectical materialism and historical materialism parts.
For Lenin, the primary feature of Marx's "dialectical materialism" (Lenin's term) was its application of materialist philosophy to history and social sciences. Lenin's main input in the philosophy of dialectical materialism was his theory of reflection, which presented human consciousness as a dynamic reflection of the objective material world that fully shapes its contents and structure. Later, Stalin's works on the subject established a rigid and formalistic division of Marxist-Leninist theory in the dialectical materialism and historical materialism parts.
Class struggle
is the central contradiction to be resolved by Marxist dialectics,
because of its central role in the social and political lives of a
society. Nonetheless, Marx and Marxists developed the concept of class
struggle to comprehend the dialectical contradictions between mental and
manual labor, and between town and country. Hence, philosophic
contradiction is central to the development of dialectics — the progress
from quantity to quality, the acceleration of gradual social change;
the negation of the initial development of the status quo; the negation of that negation; and the high-level recurrence of features of the original status quo.
III. HISTORICAL MATERIALISM
Historical
materialism is a methodological approach to the study of society,
economics, and history, first articulated by Karl Marx (1818-1883).
1. LAWS OF HISTORICAL MATERIALISM
There are some important points in Historical materialism.
(1). Law of Progress
1. LAWS OF HISTORICAL MATERIALISM
There are some important points in Historical materialism.
(1). Law of Progress
Marxists believe that the dialectic has guided society in a constant upward spiral. It means that society and everything would develop in progress, not stop or backward..
(2). Five phases of societies
They believe that human society developed gradually into five phases:
-primitive communism
-slavery
-feudalism.
-capitalism,
- socialism.
when the clash is resolved due to the abolition of classes, society will have achieved communism. Thus, history must obey the laws of the dialectic, and these laws declare that economic structures will eventually evolve into communism, on which the perfect societal superstructure will arise.
The continued clash of the bourgeoisie (the present thesis) with the proletariat (the present antithesis) will lead society into a transitional phase—socialism—and when the clash is resolved due to the abolition of classes, society will have achieved communism. Thus, history must obey the laws of the dialectic, and these laws declare that economic structures will eventually evolve into communism, on which the perfect societal superstructure will arise.This change also follows the law of negation.
(3). Law of change
Dialectics is
the philosophy of motion. The dialectical method of analysis enables us to study
natural phenomena, the evolution of society and thought itself, as processes of
development based upon motion and contradiction.
Everything is in a constant state of flux and change; all reality is matter in motion.
The roots of dialectical thought can be traced back to the ancient Greeks who, just because their civilisation was not yet advanced enough to dissect and analyse nature in its separate parts, viewed nature as a whole, in its connections, dialectically. Nothing in life is static. In the words of the ancient Greek philosopher Heraclitus: "All things flow, all change."
Everything is in a constant state of flux and change; all reality is matter in motion.
The roots of dialectical thought can be traced back to the ancient Greeks who, just because their civilisation was not yet advanced enough to dissect and analyse nature in its separate parts, viewed nature as a whole, in its connections, dialectically. Nothing in life is static. In the words of the ancient Greek philosopher Heraclitus: "All things flow, all change."
Around us in the
natural world are illustrations of the dialectical development of our Earth and
space itself. Astronomers are transfixed as super-telescopes allow us to witness
the birth and death of distant stars, while no geologist or vulcanologist can
function without having an understanding of the basic and interlinked laws of
the dialectic – the law of quantity into quality, the interpenetration of
opposites and the negation of the negation.
IV. CRITIQUE OF MARXIST DIALECTICS
1. Marx 's dialectic is different from formal logic.
The formal logician operates within the limitation of three laws:
The Law of Identity – where A is equal to A
The Law of Contradiction – where A cannot be equal to non-A
The Law of Excluded Middle – where A must be equal to A, or must not be equal to A.Formal logic sees cause and effect as opposites, but for Marxists the two categories merge, mix and melt into each other all the time.
2.Karl Marx's theory cannot negativate the role of consciousness. All things are composed of material and all phenomena (including consciousness) are the result of material interactions.The professor of Philosophy at the University of Notre Dame Alvin Plantinga criticises it, and the Emiritus Regius Professor of Divinity Keith Ward suggests that materialism is rare amongst contemporary UK philosophers: "Looking around my philosopher colleagues in Britain, virtually all of whom I know at least from their published work, I would say that very few of them are materialists". Marx was extremist when he appraised materialism.
3. Marx's theory is not materialist, not scientific and not objective. It seems Marx's theory is a kind of idealism.
4. Marx was ambitious when he wanted to make the laws for both pure science and science of humanities.
5. In some cases, Law of progress is right. There are many theories that are in conflict with Marx's theory. Buddha taught "Everything is impermanent", Lao Tsu:" Every thing change". Everything never develops in the same direction. It may go up and down, not in a constant upward spiral. We see Communism now in collapse, not in
a constant upward spiral.
6. Marx confirmed that humankind will develop through five phases of societies. That
is wrong because many societies did not develop into five phases. The
capitalism did not develop in Russia, China, and Vietnam. The Communism
did not govern the USA, France, Japan. Many primitive tribes in Arizona and in Vietnam still survive. That communism is not indispensable.
Why
does society develop into socialism then communism? If socialism is
different from communism, thus humankind develops into six phases.
Dialectics is
the philosophy of motion. With the law of change, Marx believed that everything
is in a constant state of flux and change; all reality is matter in
motion. He also claimed the law of negation of negation, why did he
confirmed that the communism is the last phase? Why after the phase of communism, human kind becomes inactional? Thus, Marx's theory of dialectics is full of contradictions.
(7). Law of Opposites
This idea was borrowed from Georg Wilhelm Hegel who said: "Contradiction
in nature is the root of all motion and of all life."
Marx
focused on the oposites in order to prove his theory of class struggle,
and to cause hostility in society , and to spread the war in the
world. So his theory is prejudice and not objective.
Lao Tsu had an opened mind when he realized that our univers consisted of the oposites and the unity. Lao Zi said:" 高下相倾,音声相和,前后相随
difficult and easy mutually complete [each other],
long and short mutually measure [each other],high and low mutually lean towards [each other]
sound and voice mutually harmonize [with each other]
before and after mutually follow [with each other]
[1].
Book of Change said" 一陰一陽之謂道 The successive movement of the inactive and active operations constitutes what is called the course (of things)..[2].. 天地因缊,万物化醇,男女构精,万物化生. There is an intermingling of the genial influences of heaven and earth, and transformation in its various forms abundantly proceeds. [3]
Thus, men and women. sunlight and rain, workers and capitalists are different but unite together to make our world happy and wealthy. If workers and capitalists struggled , both of them will die and the communists get profits.
(8). Law of Transformation
This theory draws many parallels
to the theory of Evolution. Marxist philosophers concluded that entities,
through quantitative accumulations, are also inherently capable of "leaps" to
new forms and levels of reality. The
revolution made progress, not by its immediate tragicomic achievements
but by the creation of a powerful, united counter-revolution, an
opponent in combat with whom the party of overthrow ripened into a
really revolutionary party. (Marx, Class Struggle in France (1850)
Charles Darwin believed that his theory of evolution was essentially
gradual and that the gaps in the fossil record did not represent any
breaks or leaps in evolution, and would be "filled in" by further
discoveries.
Confucius thought that everything has its cause and result, and its result will develop gradually. Book of Change said:" The murder of a ruler by his minister, or of his father by a son, is not
the result of the events of one morning or one evening. The causes of
it have gradually accumulated,--through the absence of early
discrimination. 臣弒其君,子弒其父,非一朝一夕之故,其所由來者漸矣"[4].
Today, new theories, essentially
dialectical, have been put forward to explain the leaps in evolution.
Stephen J. Gould and Niles Eldredge termed their dialectical theory of
evolution "punctuated equilibria". They explained that there were long
periods of evolution where there were no apparent changes taking place,
then suddenly, a new life form or forms emerged. In other words,
quantitative differences gave rise to a qualitative change, leading to
new species. The whole of development is characterised by breaks in
continuity, leaps, catastrophes and revolutions. (Rob Sewell .What is Dialetical materialism? http://www.marxist.com/what-is-dialectical-materialism.htm).
Whether the matter develops gradually or quickly, Mao's "leap forward" was certainly a stupid decision of a great communist leader!
Sir Winston Leonard Spencer-Churchil
(1874 – 1965) said:" Socialism
is a philosophy of failure, the creed of ignorance, and the gospel of
envy, its inherent virtue is the equal sharing of misery."
Indeed, communism failed in Soviet Union and East Europe, it will fail in China, North Korea and Vietnam.
Marx's theory was a theory of failure and deceit.
__
[1].Hilmar Klaus. Lao zi. Daodejing. Chapter 2,
[2]. 周易.繫辭上.English translation: James Legge.http://ctext.org/book-of-changes/xi-ci-shang
[3].周易·系辞下.English translation: James Legge.http://ctext.org/book-of-changes/xi-ci-xia. [4].周易·坤. 臣弒其君,子弒其父,非一朝一夕之故,其所由來者漸矣 http://ctext.org/book-of-changes/kun6?filter=469428
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 249
DƯƠNG THU HƯƠNG -
Wednesday, February 13, 2013
DƯƠNG THU HƯƠNG * QUÂN ĐỘI NGỦ GỤC
Quân Đội, Những Người Lính Của Nhân Dân Các Anh Còn Ngủ Đến Bao Giờ ?
Dương Thu Hương.
Đối với thế giới, uy tín của chính quyền cộng sản Việt Nam đã mất từ lâu, mất một phần khi xảy ra cuộc chiếm đóng Cambodia, mất toàn phần khi làn sóng thuyền nhân tràn lên các đại dương và xác chết của họ trôi khắp bãi bờ các quốc gia khác.
Với dân chúng trong nước, giờ đây họ thôi là nhà cầm quyền vĩ đại. Bởi sự thoát đồng đã xảy ra từ rất lâu, họ thôi là
thượng đế và dân chúng thôi là những con nộm bị điều khiển bằng thứ tôn giáo do kẻ cầm quyền sáng tác.
Dân
chúng đã nhìn rõ bản mặt của họ: những con vật đi bằng hai chân, những
con vật tham tàn, những con vật đang run sợ vì sự tham tàn của chúng
không còn được bóng tối che đậy.
Nhà cầm quyền Hà Nội lúc này chỉ còn tin vào nòng súng. Nhưng bất kì
kẻ cầm súng nào cũng có lúc chết vì chính thứ vũ khí mà họ sử dụng. Bởi
vì, chẳng có thứ vũ khí nào tự động nhả đạn. Vũ khí nào cũng cần bàn
tay của con người, dù là bàn tay bấm nút chiến tranh hạt nhân hay bàn
tay cầm dao găm, súng lục. Khi con người đã nhìn rõ sự thật,
khi họ không còn bị huyễn hoặc bởi các trò mị dân, khi họ hiểu họ là ai
và họ có thể làm chủ số phận của họ bằng cách nào, lúc ấy, các nòng súng sẽ đổi hướng.
Tiếng nhạc ầm ĩ trong ngày hội “Ngàn năm Thăng Long” hẳn đã át đi tiếng
nức nở của trên năm mươi gia đình nạn nhân chết vì bão lụt ở miền
Trung. Các quan chức Hà Nội không bỏ ra một nửa giây để tưởng niệm
những kẻ xấu số. Họ quên. Cũng như họ đã từng quên những người dân
đánh cá tỉnh Thanh bị giặc Tầu giết ngoài khơi, như họ quên các chiến sĩ
đã bỏ mình trên biên giới vào cuộc chiến tranh năm 1979. . .
Họ quên và họ quên. Vậy họ nhớ điều gì?
Khi con gái họ có nhu cầu mua một chiếc váy cưới xấp xỉ 200. 000 euros
tại đại lộ Champs Elysées thì họ phải nghĩ cách làm đầy thêm các ngân
khoản ở ngân hàng ngoại quốc. Khi nhân tình của họ cần chiếc xe hơi
sang trọng như xe của cô Hồ Thu Hồng thì họ
phải nghĩ cách để kiếm cho bằng được chiếc xe ấy, để nàng khỏi tủi thân
vì kém chị kém em. Khi ngôi lầu của họ chỉ đáng giá hai triệu đô la mà
của kẻ khác giá gấp đôi thì họ phải tìm cách đuổi kịp và vượt hắn. Đó
là mối quan tâm cốt lõi của giai cấp tư sản đỏ Việt Nam giờ đây, cái
guồng quay cũ kĩ của đám mới giầu.
Ai đó từng nói câu này: “Trong giai đoạn tích luỹ tư bản, giai cấp tư sản có thể giết chết cha
đẻ của họ để có tiền”.
Giai cấp tư sản đỏ Việt Nam cũng có chung một trạng thái tâm lý đó:
khát tiền, làm mọi thứ để có tiền, bất kể phương tiện nào, dù đó là tội
ác. Nhưng tư sản đỏ Việt Nam không cần giết bố, bởi họ có một đối tượng khác dễ giết hơn nhiều: dân đen.
Họ không cần đốn ngã kẻ sinh thành bởi có thể hút máu dân đen một cách
thoả thuê, vừa thoả mãn cơn khát tiền lại vừa yên ổn lương tâm vì không
mắc tội giết cha.
Lấy ví dụ về tập đoàn Vinashin.
Mua một vỏ tầu cũ nát, đáy nứt, không thể vận hành, lấy sơn quét lên
rồi rút hàng triệu đô la trong công quỹ. Hàng triệu đô la ấy quan lớn
bỏ túi, còn con tầu “bãi
rác” sơn bóng loáng kia được đặt trên đất liền để làm “hiện vật bảo
tàng”.
Nghe tưởng như chuyện đùa. Nghe như tiếu lâm. Thứ tiếu lâm cười ra nước mắt. Chỉ có ở Việt Nam , nơi kẻ cầm quyền coi dân là lũ trâu bò, mới dám làm điều ngang ngược đó. Chỉ có ở xứ Việt Nam
, khi tất cả các cuộc kí kết, thương thuyết của chính phủ đều diễn ra
trong bóng đêm và dân chúng không được quyền biết đến mới có thể xảy ra
hiện
tượng này.
Lấy ví dụ thứ hai:
các vụ buôn người. Dưới chế độ độc đảng, độc tài, ai có thể làm được
điều này nếu không là chính các thành viên trong chế độ ấy. Tại sao lại
buôn người? Vì buôn người thu lời nhanh nhất, mà vốn đầu tư coi như
zero nếu có quyền hành. Cho nên, buôn
người là nghề mới của đảng cộng sản Việt Nam , đảng thừa thãi quyền hành vì không có đối trọng.
Đã
là lái buôn, ắt phải tham. Lòng tham mà không bị điều tiết bởi các
điều luật thì nó sẽ phát triển vô cùng tận. Do đó, món hàng hoá có tên
gọi là “dân đen”của các quan chức Việt Nam sẽ được khai thác tối đa để làm đầy túi các bậc trị vì dân. Khi đã coi dân chúng là hàng hoá, ắt người cộng sản phải tìm mọi cách
để đám dân đen trở thành vật vô tri, tức là các công cụ, thứ công cụ này có chức năng sản xuất nhưng phải câm và phải điếc. Khi mà các công cụ dân đen không chịu nổi đàn áp, buộc mở mồm thì lập tức họ có cách để bắt nó phải câm. Vũ khí đó có tên gọi “chuyên chính”, bộ máy đàn áp trứ danh lâu nay.
Hãy đọc báo Công an nhân dân đưa tin về vụ xử ba thanh niên sáng lập công đoàn Tự do ngày 27 tháng 10 năm nay:
“Được Trần Ngọc Thành, kẻ cầm đầu Uỷ ban bảo vệ người lao động Việt Nam
đưa Hùng, Hạnh sang Malaysia đào tạo, huấn luyện, rồi từ ngày 28/1 đến
ngày 9/2/10, Trần Ngọc Thành đã chỉ đạo Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đỗ Thị
Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương thực hiện các vụ kích động biểu tình, rải
truyền đơn ở Trà Vinh, Đồng Nai, Tp HCM, nội dung kêu gọi người dân
chống lại Đảng, Nhà nước, kêu gọi đấu tranh để đòi dân chủ; lợi dụng các
vấn đề còn thiếu sót trong chế độ lao động, tiền
lương của công nhân ở một số khu công nghiệp để tổ chức tuyên truyền,
kích động công nhân đình công, biểu tình, phá hoại máy móc, nhà xưởng,
tài sản của doanh nghiệp. . .”
Thứ nhất,
tác giả bài báo này quên rằng “Kích động công nhân đình công, biểu
tình, phá hoại máy móc, nhà xưởng, tài sản của doanh nghiệp”
là đích xác các hành động của người cộng sản Việt Nam những năm trước
cách mạng. Các hành động này cũng đã từng xảy ra ở nhiều quốc gia trên
thế giới, khi giai cấp lao động không chịu nổi sự áp bức và bóc lột của
đám chủ nhân. Các phản ứng tiêu cực này chỉ xảy ra khi sự thoả thuận
giữa người làm công với kẻ trả công bị vi phạm và cuộc sống của người
lao động bị đe doạ.
Phải
chăng tác giả bài báo này cho rằng chỉ riêng đảng cộng sản vĩ đại của
ông ta là được quyền sử dụng chiêu thức ấy còn những người khác thì bị
cấm vì họ không được là người mà chỉ là thứ phẩm của người, tức “dưới
người”, nói cách khác: “người vượn Néandertal”?
Thứ hai,
câu “lợi dụng các vấn đề thiếu sót trong chế độ lao động, tiền lương
của công nhân. . . ” chỉ là lối mỹ từ hoá sự vật. Nói một cách xác thực
và dân giã, hiện nay các quan lớn cộng sản Việt Nam đang thực thi chính
sách “bòn nơi khố quạnh, đãi nơi quần hồng”.
Tại sao lại “bòn nơi khố quạnh”?
Vì ngu, vì tham, vì trước ngoại nhân thì dốt nát và khiếp
nhược nên các quan lớn chỉ có lối kiếm tiền dễ nhất là bóc lột đồng bào
mình, những người không có phương tiện để tự bảo vệ, những kẻ bị hà
hiếp, bị tê liệt cùng một lần vì đói nghèo và sợhãi.
Tại sao lại “đãi nơi quần hồng”?
Vì người cộng sản lúc này thôi còn là cộng sản, họ đã trở thành đám tư
sản dù vẫn giữ vẻ mặt ngô nghê và bộ điệu lố bịch của kẻ cách đây chưa
lâu còn lo le sợi dây giong lợn giống hoặc lúc lắc cái ống bơ đựng xu lẻ
ăn
mày. Khi đã đổi vai thì họ phải bám vào cái giai cấp tương lai của họ,
giai cấp mới này chính là đám quần hồng, thế nên họ phải đãi đám quần
hồng để còn kiếm chác phần đường mật trong đũng cái quần hồng ấy.
Sự thật đơn giản, nếu người ta nhìn thẳng vào nó.
Đám cầm quyền hôm nay đã rơi từ đỉnh cao của sự “kiêu ngạo cộng sản”
xuống vũng bùn của“các con lợn truỵ lạc phương Tây” mà trước đây họ
thường sa sả chửi rủa, họ đang sống xả láng trong cảnh phồn vinh mà
trước đây họ mỏi mồm lên án. Nói tóm lại, họ đang là thứ “khỉ khoác quần áo”, thứ “nhặt cái đuôi của bọn tiểu tư sản cắm vào lỗ mồm” như ông tổ hói đầu Lenin của họ từng cảnh báo trước đây.
Trong cuộc sống tối tăm, nhục nhằn của người nô lệ, các anh hùng đánh
đuổi ngoại xâm chính là các bậc thánh sống, được tôn trọng, thần phục,
ngưỡng mộ, và có toàn quyền trở thành các nhà sáng lập triều đình.
Nhìn lại lịch sử,
ta dễ dàng chiêm nghiệm điều đó. Phải chăng triều Lý, triều Trần,
triều Lê, triều Tây Sơn Nguyễn Huệ đều được khởi dựng sau các chiến
thắng lẫy lừng chống kẻ xâm lăng? Ngoại trừ Đinh Bộ Lĩnh là viên tướng
phất cờ khởi nghĩa dẹp loạn sứ quân, thống nhất đất nước, nói một cách
dễ hiểu là viên tướng duy nhất xây dựng triều đình khi chiến thắng các
cuộc nội chiến phân quyền, còn lại, những gương mặt sáng chói trong lịch
sử đất Việt đều là những anhhùng chống Tầu và chống Nguyên – Mông. Các
triều vua này từng tuyên bố “Sông núi nước Nam vua Nam ở”.
Và cuộc sống mái của họ là giành mục đích người Việt Nam là người Việt
Nam, dẫu áo vải quần thâm nhưng đàn ông nhất quyết không cạo trọc, tết
sam như gã A. Q, đàn bà không bó chân nhưcác mợ Tầu.
Tuân theo logic ấy, triều cộng sản được hình thành là nhờ nó có công
trong cuộc cách mạng chống giặc Tây. Và người ta còn khoan dung cho nó
là vì tính đến cái công ấy, cái công “dành độc lập dân tộc”, cái khả
năng nốitiếp
truyền thống của các Vua nước Nam nhất thiết phải ở đất nước Nam, coi
sự tồn tại của non sông quý hơn tròng mắt của chính họ.
Cái tinh thần bất khuất ấy, còn hay chăng?
Còn hay chăng, tinh thần dân tộc của những người đã đổ máu đểcắm
ngọn cờ hồng lên thành Hà Nội sáu mươi lăm năm trước, những cảm tử quân
đã ôm bom ba càng vào mùa đông năm 1946 với lời thề “Quyết tử
cho tổ quốc quyết sinh”?
Nếu những anh hùng vô danh ấy có linh hồn, hẳn các linh hồn ấy giờ đây đang nức nở.
Nếu những hiển linh của các vua xưa có thể cất lời, thì lời đầu tiên họ nói sẽ là “Lũ người này đã phản bội lại dân tộc,
bọn sâu bọnày đã bôi nhọ mặt chúng ta!”
Ngày Hội Ngàn năm Thăng Long diễn ra vào đúng ngày 1 tháng 10, thằng mù cũng biết đó chính là ngày Quốc khánh Trung Quốc. Tại sao lại là con số này? Tại sao có sự lựa chọn này? Vô ý chăng? Nhầm nhỡ chăng? Mất trí nhớ chăng?
Cứ coi như Bộ trưởng Bộ Văn hoá dốt nát thì trên đầu ông ta còn mười
một người trong bộchính trị. Không lẽ cả mười một người này mắc chứng
mất trí nhớ? Không lẽ cả mười một người này mắc bệnh thiểu năng?
Nếu
để cho mười một kẻ thiểu năng đứng trên đầu trên cổ mình thì dân Việt
xứng đáng là các bệnh nhân của trại tâm thần, một trại tâm thần khổng lồ
chưa từng thấy mà trong đó các con
bệnh bịtiêm
thuốc ngủ liều cao liên miên nên đờ đẫn, không còn khả năng nhận thức
sự vật xung quanh. Nếu không, họ đã bị bán đứng cho Tầu, và tương lai
của họ, một tương lai không tránh được sẽ là bản sao lại sầu thảm của
những người dân Tây Tạng hoặc Tân Cương một khi họ bó tay trước lũ bán
nước.
Chọn ngày Quốc Khánh Trung Quốc để mở hội Ngàn năm
Thăng Long là một biểu tượng hai mặt.
1. Với triều đình Bắc Kinh
chính phủ Hà Nội đã làm bản tuyên bố: Thành Thăng Long cũng chỉ là một
bộ phận trong lịch sử mẫu quốc, nó phải được treo đèn kết hoa cùng một
lần với đèn hoa của thủ phủ đại triều. Một khi thủ đô của một quốc gia
đã
định vị nhưvậy, có nghĩa quốc gia ấy tự xác nhận danh tính chư hầu một
cách công khai. Sự kiện này là bản giao kèo bộc lộ lòng trung thành vô
hạn và vô điều kiện của đám hàng thần Hà Nội.
2. Với dân chúng,
đây cũng là lời tuyên bố thẳng thừng: Chúng tao bất chấp lịch sử, chúng
tao có toàn quyền định đoạt vận mệnh đất nước. Kẻ nào chống lại, kẻ đó
sẽ bị tiêu diệt.
Chọn ngày quốc khánh Trung Hoa để mở hội Ngàn năm Thăng Long là bằng
chứng hiển nhiên để mảnh vải rách cuối cùng che thân chế độ cộng sản rơi
xuống. Họ đã trở thành kẻ bán nước, công khai hoá hành vi bán nước của mình.
Nếu như năm 1945, cha anh họlà các anh hùng giải phóng dân tộc thì giờ đây, trái lại, họ là những tên phản tặc, sỉ nhục của tổ tiên, chẳng những cắt đất, cắt biển dâng cho giặc mà còn đương nhiên ném bùn lên lịch
sử. Người Việt Nam ta có câu “hổ phụ sinh cẩu tử”. Mà bọn
người này, không những là những con “cẩu tử” mà còn là “cẩu ghẻ”, “cẩu
sida”.
Những người cầm quyền Hà Nội thừa thông minh để hiểu rằng họlà
những con cẩu ghẻ. Rằng trong dòng máu của bất cứ người Việt nào cũng
lưu cữu một thành
tố có tên gọi “chống ngoại xâm”, mà thứ ngoại xâm thống trị lâu dài
nhất, tàn độc nhất, để lại các kinh nghiệm đau thương sâu đậm nhất trong
kí ức là “giặc phương Bắc”.
Cuộc thực dân hoá của Pháp 100 năm chỉ là cơn bão chóng qua so với thời
kì bắc thuộc của giặc Tầu. Họ biết rằng bất cứ kẻ nào phản lại truyền
thống đấu tranh dân tộc, kẻ đó mất chỗ đứng trong lòng dân chúng. Ngày
hôm trước còn được tung
hô hoàng đế, hôm sau đã biến thành “Thằng chó săn, thằng phản tặc,
phường bán nước”.
Đó là trường hợp vua Lê Chiêu Thống đã phải chịu do hành vi bán nước
của ông ta. Còn câu ca “Nguyễn Ánh cõng rắn về cắn gà nhà” mãi mãi là
bài học lịch sử tố cáo tội ác của kẻ đặt lợi ích dòng họ trên quyền lợi
dân tộc. Giờ đây, nhà cầm quyền Hà Nội biết rằng họ đã bị đẩy sang bên
kia đường biên, họ rơi vào cùng một bè lũ với Lê Chiêu Thống và Nguyễn
Ánh.
Để đặt tên cho họ một cách rõ ràng và chính xác, tôi xin nhại lại câu
“cõng rắn về cắn gà nhà” của các cụ xưa mà rằng nhà cầm quyền Hà Nội giờ
đây là bọn “dẫn hổ về thịt dê nha“
DẪN HỔ VỀ THỊT DÊ NHÀ.
Tại sao lại là hổ và dê?
Hổ,
vì vương triều phương Bắc bây giờ mạnh hơn thực dân Pháp năm xưa nhiều
lần, để so sánh một cách chính xác thì phải dùng hình ảnh con hổ chứ
không thể là con rắn.
Dê, vì nhìn lại bản đồ, bạn đọc sẽthấy rằng toàn bộ bán đảo Đông Dương có thể ví như một con dê mà Tây nguyên chính là phầnsống
lưng con dê đó. Một khi con hổ Trung Hoa cắm được móng vuốt lên chính
giữa lưng con dê này, coi như số mạng con dê đã nằm trong hai hàm răng
của nó.
Đế quốc Trung Hoa sẽ
trải rộng khắp châu Á. Việt, Miên, Lào sẽ trở thành các tỉnh thành
khác nhau của Trung Hoa, “công đầu” này thuộc về ai nếu không là nhà cầm
quyền Hà Nội, kẻdựng lên công trình bauxite Tây nguyên?
Bauxite ư? Trò lừa đảo!
Thiếu
gì các quặng bauxite rải rác khắp miền Bắc Việt Nam , tại sao không
là Lào Cai, Yên Bái hay Cao Bằng mà lại là Tây Nguyên? Vả chăng, khai
thác bauxite để làm gì? Kiếm tiền chăng? Dối trá! Biết bao bài báo đã
phân tích chán chê lợi hại về khai thác bauxite, kể cả các tài liệu trên
thếgiới
cũng công bố rộng rãi tác hại của nó, mà vụ gần đây nhất là Vùng bùn đỏ
Hungaria. Còn có thể nói thêm được điều gì khi mà sự bán nước hiển
nhiên đã bầy ra trước mặt dân chúng, giữa thanh thiên bạch nhật?
Nhà cầm quyền Hà Nội hoàn toàn có ý thức về hành vi bán nước của họ, bởi con tính của họ là trở thành một thứ “Thái thú Tô Định hiện đại”, được hưởng đủ phần xôi thịt của Bắc triều.
Còn Việt Nam biến thành một tỉnh nào đó của Trung Quốc, mang tên Quảng Việt, Quảng Nam, Quảng Lạc. . . họ không cần quan
tâm.
Họ biết rõ rằng hành động của họ là đi ngược lại lợi ích của nhân dân,
biết rằng không người Việt nào cam tâm làm nô lệ cho Tầu, rằng kinh
nghiệm đau đớn của tổ tiên luôn luôn sống trong ý thức lẫn vô thức dân
tộc, thế nên họ chủ trương đàn áp dân chúng, họ chủ trương dùng bàn tay sắt để bóp nghẹt cổ những ai muốn nói lời phản kháng. Không phải ngẫu nhiên mà năm 2009, thứ trưởng bộ nội vụ Nguyễn Văn Hưởng tức Trần đã công khai dọa nạt những người trí thức Việt Nam vào dịp viện IDS của tiến sĩ Nguyễn Quang A tuyên bố giải tán.
Ông nghị Trần nói rằng
“Ở Việt Nam đảng độc quyền lãnh đạo nên không thể có phản biện. Phản
biện tức là phản động. Các anh muốn phản biện hả? Nhà tù đang còn nhiều
chỗ lắm. Nhưng chúng tôi cũng không cần đến nhà tù, chúng tôi có các
phương tiện hữu hiệu hơn. Tai nạn xe cộbây
giờ tổ chức rất dễ dàng. Còn một biện pháp rẻ hơn và nhàn nhã hơn: đầu
độc. Các anh uống cà phê rồi khi về đến nhà thì cứng đơ ra mà chết.
Những bài bản này thế giới sử dụng đã lâu, chúng tôi cũng
không thua kém họ. . . ”
Những lời lẽ này nói lên điều gì nếu chẳng phải sự công khai triệt để
của tính tội phạm và tư cách chó? Một chính thể không còn lý do chính
đáng để tồn tại thì chỉ có thể duy trì bằng bạo lực, chỉ có thể sử dụng
bọn tội phạm, bọn sát nhân, bọn cặn bã xã hội, tóm lại, bọn chó giữ
nhà.
Không còn lý tưởng, không còn đạo đức, ngập chìm trong tham lam, truỵ lạc, con người trượt từ chữ NGƯỜI sang chữ CON.
Bác chúng em
Vào những năm 1989, 1990, tôi có vinh hạnh làm quen và gặp gỡ ông Lê Giản,
người công an đầu tiên của Việt Nam, người lãnh đạo bộ máy cảnh sát từ
những năm đầu cách mạng. Ông Lê Giản đích thực là “Người công an nhân
dân, từ nhân dân mà ra, do dân và vì dân”.
Tôi hiểu vì sao cuộc kháng chiến thành công. Kháng chiến thành công vì có những người như ông Lê Giản.
Nhưng ông Lê Giản đã chết và“Người công an nhân dân”cũng đã chết theo. Cái chết này xảy ra từ từ với thời gian, một cái
chết âm thầm, nhưng không phải là vô hình vô ảnh.
Tôi chứng minh:
Cách đây ngót ba thập kỉ, khi những lượt hoa quả đầu tiên từphương bắc tràn vào nước ta, các phòng phân tích thuộc Bộ Nội vụđã
báo cáo lên bộ chính trị rằng các thứ hoa quả này đều tẩm formaldéhyde
(thuốc ướp xác chết) vô cùng độc hại cho người tiêu dùng vì nó phá huỷ
mô liên kết của các tế bào và là tác nhân gây ra bệnh ung thư.
Bộ chính trị ra lệnh cấm phổ biến sự thực trên vì “sợ mất lòng nước bạn”.
Các sĩ quan công an chỉ có thể ngăn cấm chính vợ con họ và rỉ tai những người thân cận nhất (anh em ruột, cha mẹ vợchẳng hạn), đối với
người ngoài, họ
tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên. Tuyệt đối im lặng. Tuyệt đối
thản nhiên nhìn đồng bào mình ăn thứ đồ ăn nhiễm độc, biết chắc chắn
rằng ngày một ngày hai họ sẽ ung thư và sẽ chết vì bệnh đó.
Tính kỉ luật của đám sĩ quan này mới cao thượng làm sao(!) Và cao thượng làm sao, những kẻngồi
quanh bàn họp bộ chính trị, những bậc lương đống của triều đình, chịu
trách nhiệm chăn dắt dân đen, đàng hoàng ra lệnh cấm rò rỉ sự thật vào
tai dân chúng, bỏ mặc mấy chục triệu người bị đầu độc và chết dần chết mòn!
Đối với tôi, con đường bán mình cho giặc của chế độ Hà Nội đã khởi sự từ ngày ấy. Và ngày ấy cũng là cái mốc đánh dấu sựchuyển biến chất lượng này: từ người công an nhân dân, công an đã trở thành kẻ quay lưng lại với nhân dân.
Ba thập kỉ đã qua, những kẻ quay lưng lại với nhân dân đã trượt không ngừng trên con dốc, để trởthành kẻ thù của nhân dân.
Bây giờ, gương mặt nào là gương mặt đích thực của công an? Người hùng bảo vệ dân hay đám chó giữ nhà cắn cổ dân để bảo vệông chủ của nó?
Hãy xem lại các hình ảnh đưa lên
internet năm 2008 về vụ nông dân bị cướp đất biểu tình ở Sài Gòn.
Những người dân cầy gầy gò xơ xác, đa phần là người già và phụ nữ, từ
các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Long An, Bình Thuận đổ đến trước
văn phòng Quốc hội 2 với các khẩu hiệu “Trả đất cho dân”, “Chống cửa
quyền, tham nhũng”. Những người dân ấy đã bị đám công an và dân phòng
béo múp vì bia rượu, mặt hằm hằm sát khí đối xử ra sao? Mấy thế kỉđã
qua nhưng hình ảnh bọn người này vẫn là bản sao chính xác bọn nha lại
mà Nguyễn Du đã mô tả trong Truyện Kiều:“Đầy nhà một lũ ruồi xanh”
và“Đầu trâu mặt ngựa ào ào
nhưsôi”.
Gần đây nhất, hãy nhìn hình ảnh anh Nguyễn Ngọc Quang, một giáo dân ở
Định Quán, tỉnh Đồng Nai vì tham gia đấu tranh cho dân chủ mà bị công an
Đà Lạt ba lần tổ chức tai nạn xe cộ để kẹp suýt chết.
Tôi tự hỏi, có lúc nào những người công an này tự vấn lương tâm? Tại
sao họ không dùng sức lực, dùng khả năng hung bạo mà họ sẵn có để giết
những tên giặc Tầu, lũ dã nhân tàn sát những người dân đánh cá Thanh
Hoá?
Nếu
là những người mà nghề nghiệp
đặt trên bạo lực, bản năng hiếu chiến mạnh mẽ, tại sao họkhông dùng khả
năng đó để tiêu diệt ngoại xâm mà lại đi đàn áp những sinh viên yêu
nước biểu tình đòi Trường Sa, Hoàng Sa trước sứ quán Tầu? Tại sao? Vì họ
thiếu trí khôn hay vì họ là những kẻ mù loà, óc não bị khô cứng trong
một cuộc sống mà ngoài việc tuân theo mệnh lệnh cấp trên không còn khả
năng nghĩ đến điều gì khác ?
Vì chưa từng là công an, nên tôi dành những câu hỏi ấy cho họ trảlời. Tôi chỉ nêu lên nhận xét thứhai, nhận xét khi tôi nhìn tấm ảnh đoàn biểu tình đòi mạng người xảy ra tại thị xã Bắc Giang ngày 25 tháng 7 năm nay.
Nhiều người biết rằng, ngày 23 tháng 7, hai công an huyện Tân Yên
tỉnh Bắc Giang đã đánh chết anh Nguyễn Văn Khương, 21 tuổi, quê quán
tại huyện Việt Yên vì tội danh không đội mũ bảo hiểm. Ngày 25 tháng 7,
gia đình anh Khương đã chở xác chàng trai này lên thị xã Bắc Giang đòi
đền mạng. Dân chúng xông lênủng hộ gia đình nạn nhân, con sốlên đến hàng ngàn người, làm thành một cuộc biểu tình rầm rộchưa từng có trong lịch sử tỉnh Bắc Giang, mà theo
bài phỏng vấn, các cụ già đã nói rằng còn đông hơn ngày theo Việt Minh cướp chính quyền năm Ất dậu.
Trong sự kiện này, tôi chú ý đến một chi tiết: công an đưa xe cứu hoả
mang vòi rồng đến trấn áp dân chúng, nhưng trước khí thếcăm hờn của đám đông, công an bỏ chạy, hàng chục người dân trèo lên xe đứng. Hiện tượng
đó chứng tỏ không phải lúc nào công an cũng tê liệt vì mù loà, luôn hành động như đám robot hoặc lũ chó berger. Trong lúc nguy khốn, họ đã tính toán và đã chọn con đường bỏ chạy để thoát thân.
Có lẽ, con tính của họ cũng đơn giản thôi. Không phải công an nào cũng phú quý vinh hoa nhưông nghị Nguyễn Văn Hưởng. Đa phần những người lính quèn chỉ
đủ sức nuôi một vợ thôi mà để nuôi cô vợ này với hai, ba đứa con kèm theo cuộc sống của họcũng
không phải là “thiên đường nơi hạ giới”. Nếu máu đổ ra mà chỉ để bảo
đảm cuộc sống ấy thì đó là một cuộc đổi chác ngu xuẩn. Thêm nữa, lớp
lính bây giờtương
đối trẻ, họ biết chữ nên không hoàn toàn bị bưng bít thông tin, họ hiểu
được số phận của đám công an ra sao khi các cuộc cách mạng dân chủ xảy
ra ởNga, ở Tiệp, ở Hung, ở Đức, và ở Ukraina mới rồi.
Thêm nữa, dù hổ thẹn hay cố tình bưng bít lương tâm, nơi thầm kín nhất
của con tim, họ cũng hiểu rằng chết vì một lý tưởng cao cảthì
đó là cái chết xứng đáng không làm hổ thẹn cho con cháu, chết chỉ vì
miếng cơm thì đó là cái chết của con chó gác sân mà khi dân chúng nổi
lên, họ sẽ lấy bắp cầy phang vỡ sọ hoặc dùng câu liêm cắt cổ.
Khi lòng dũng cảm và tinh thần hào hiệp không còn nữa, cái còn lại là sự tính toán vị kỉ của mỗicon người. Sự vị kỉ này cũng có mặt tốt của nó, nó là rào cản đểchủ nghĩa cuồng tín không thểđặt chân vào mảnh sân của mỗi căn nhà.
Một người công an, nếu chưa mất toàn bộ sự sáng suốt, ắt phải biết tính
toán họ được bao nhiêu và mất bao nhiêu, liệu số lương bổng họ được có
trang trải nổi phần tiêu phí cho đám tang
của họ và nuôi nổi cô vợ với lũ con còn lại, hay sự hy sinh của họ chỉđể làm nặng thêm túi tiền các quan lớn, khiến các quan thêm rửng mỡ để đi hiếp trẻ con (nhưông chủ tịch kiêm phó bí thư tỉnh Hà Giang tên Nguyễn Trường Tộvà các ông khác chưa bị lộ mặt), hay máu họ đổ xuống chỉ để đổi lấy các hộp kem đắt tiền nhằm bổdưỡng
làn da mịn màng cho các mỹ nhân của quan lớn (như đám mèo cái đang vờn
quanh rốn ông nghị Nguyễn Văn Hưởng)? Vân vân và vân vân. . .
Sự tính toán luôn có lợi cho con người. Bởi thánh nhân thường hiếm mà
kẻ trục lợi thường nhiều nên không thể đòi hỏi tất cả mọi người đều xả
thân vì đất nước. Tuy nhiên, nếu không là thánh nhân thì họ cũng là dân
Việt.
Là
dân Việt, họ phải hiểu rằng truyền thống chống Tầu là dòng máu sôi sục
liên tục chảy trong tim dân tộc này. Bất cứ kẻ bán nước nào, sớm hay
muộn, trước hay sau cũng sẽ nằm trước mũi súng của nhân dân.
Dân Việt
:
Ai là dân Việt?
Phải chăng đó là tộc người duy nhất trong hàng trăm tộc Việt (Bách Việt)
xưa kia sống ở phía nam sông Dương Tử còn giữ lại được bản sắc mà chưa bị đồng hoá như chín mươi chín tộc Việt kia?
Phải chăng vì sự cứng đầu này mà đất Việt luôn luôn là con mồi trong tâm thức Bắc triều?
Ngoài các lý do về
nhu cầu bờ biển với các hải cảng, nhu cầu khoáng sản, còn một nhu cầu
thầm kín nữa mà quan lại phương Bắc không nói ra, đó là nhu cầu đồng hoá
nốt cái phần còn lại của Bách Việt.
Niềm
kiêu hãnh Đại quốc là ở đó. Mối bực mình của Đại quốc cũng là ở đó.
Một khi họ đã thâu tóm, đã chiếm lĩnh, đã áp đặt nền văn hoá và chữ Hán
lên chín mươi chín tộc Việt kia, lẽ nào còn cái tộc cuối cùng họ phải
chịu thua?Ở
thế thượng phong mà mấy ngàn năm nay chưa nuốt trọn hòn xôi Việt Nam,
mảnh đất cỏn con, dường như là một “vết thương lòng, một sự tự ái” mà
vua chúa Trung Hoa không chịu được.
Cách đây vài năm, ai đó từng nói với tôi rằng “Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch là địch thủ,
nhưng về chính sách đối với Việt Nam thì bọn họ sẽ ngồi cùng một bàn”.
Đó là một nhận định sáng suốt.
Năm trước, ông bộ trưởng bộ quốc phòng Trung Quốc tiến hành cuộc điều tra dư luận
xem bao nhiêu phần trăm dân chúngủng
hộ xâm chiếm Việt Nam . Theo công bố của ông ta thì con số này lên đến
trên 90%. Cứ cho rằng Trung Quốc là một nước cộng sản nên dân chúng
còn sợ hãi, họ phải tuân theo thượng cấp nên có thể trừ đi 20 phần trăm,
phần còn lại vẫn là trên 70 phần trăm. Và điều này là sự thật không ai
có thể chối bỏ.
Năm nay đã là năm 2010, thế kỉ21,
Trung Quốc không còn sống dưới vương triều họ Mao, không còn phải đổi
xác người thân cho nhau để chén thịt. Kinh tế phát triển, các phương
tiện kĩ thuật phát triển, trình độ văn hoá được nâng cấp, sách báo lan
tràn trong các đô thị, không thể cho rằng dân Trung Quốc hoàn toàn bị
dắt mũi bởi họ ngu dốt, bởi thiếu thông tin, bởi sợ hãi nhà cầm quyền,
ngược lại, họ đang dương dương tự đắc vì là dân của Cường quốc số 2 trên
thế giới. Vậy thì, cái “hòn xôi Việt Nam chưa nuốt được” kia không chỉ
làm ngáng họng đám cầm quyền mà
cũng còn làm ngứa ngáy cổhọng vô số dân đen phương Bắc, một mặc cảm có mẫu số chung.
Vì lý do nào mà bộ trưởng bộquốc phòng Trung Quốc làm cuộc điều tra này? Đó là một trò chơi ngẫu nhiên hay là sự thăm dò có chủ định?
Vì lý do nào mà trên các site internet Trung Quốc tung ra hàng loạt bài chửi bởi, nhục mạ “lũ chó Việt Nam , phải đánh bọn chúng. Lũ chó Việt Nam, lần này chúng ta sẽ thanh toán lịch sử”,
và công bố một cách chi tiết chương trình thôn tính Việt Nam trong ba
mươi mốt ngày, phần còn lại của bán đảo được quy định là một tuần, tóm
lại là chương trình con hổ Trung Quốc nuốt trọn con dê Đông Dương?
Liệu nhà cầm quyền phương Bắc có thể ngang ngược làm những điều ấy
chăng nếu như chính quyền Hà Nội còn là một chính quyền độc lập mà không
tựnguyện biến mình thành đám gia nô cho vương triều Đại Hán?
Tôi dành những câu hỏi ấy cho bạn đọc trả lời.
Tôi chỉ xin nhắc họ rằng, chúng ta là tộc người cuối cùng sống sót mà không bị đồng hoá thành người Hán. Tổ tiên chúng ta
đã đấu tranh không mệt mỏi đểchống lại sự áp đặt của Bắc triều, bởi họ đã nhìn thấy sự đánh mất bản diện, sự lụi tàn của 99 tộc Việt kia.
Để tồn tại và được là chính mình, tổ tiên ta vừa chống chọi vừa lùi
xuống phương Nam . Lịch sử của dân tộc Việt tóm gọn trong câu này: “
Nam
tiến”!
Nam tiến, nam tiến và nam tiến!
Cuộc Nam tiến thứ nhất khởi sựdưới triều Lê, từ năm 1428 đến năm
1527.
Kể từ đây, cuộc khai khẩn và chinh phạt tiếp tục không ngưng nghỉ. Từ
Thăng Long các đoàn quân xưa vượt qua đèo Ngang, sau lưng họ là những
đoàn nông dân và thợ thủ công vào phá rừng, bạt núi, kiến tạo ruộng đồng
và lập làng xây ấp. Rồi tiến đến châu Ô, châu Rí. Rồi, từ đèo Ngang
vượt qua đèo Hải Vân là chặng đường thứ hai. Cứ thế mà hành trình này
tiếp tục cho đến mũi Cà Mau.
Nam tiến, đó là sự nghiệp dựng nước của tổ tiên ta.
Bây giờ, chúng ta không còn cơhội để tiếp tục sự
nghiệp của họ. Chúng ta không thể Nam tiến. Trước mặt chúng ta đã là biển. Chúng ta tiến đi đâu?
Người Việt chỉ còn cách tồn tại cuối cùng là giữ lấy đất đai,
đất đai ấy là xương máu của cha ông ngàn đời tích tụ lại, đất đai ấy là
nơi cắt rốn chôn rau nhưng cũng là thành luỹ mà họ có thể nương tựa vào
để duy trì cuộc sống cho mình và cho các thế hệ
mai sau.
Để giữ được non sông, để có thểlà người Việt mà không trở thành đám thiểu số khiếp nhược của một vương quốc khác, chúng ta không thể tiếp tục dung dưỡng một chính quyền bán nước, mộtchính
quyền đã ngang nhiên cắt đất, cắt biển cống cho phương Bắc, đã nhục nhã
biến ngọn cờThăng Long ngàn năm thành một mảnh vải vụn xén ra từ cái
váy hồng Bắc Kinh.
Chúng ta không thể bảo vệ được Tổ quốc nếu tiếp tục nuôi giữa lòng dân
tộc mình một con rắn độc, cũng như Vua An Dương Vương xưa đánh mất non
sông vì trót đẻ ra và trót yêu thương đứa con gái phản tặc có tên là Mỵ
Châu. Với tất cả các hành vi nhục nhã mà họ đã làm, chế độ Hà Nội giờ
đây đã chính thức trở thành một thứ Mỵ Châu.
Tuy nhiên, Mỵ Châu xưa là một người đàn bà xinh đẹp nhưng ngu dốt, kẻ
luỵ tình nông nổi nên tội bán nước của cô ta còn được người đời khoan
dung. Tại đền thờ Cổ Loa có hai tượng đá, tượng đá ngoài sân là biểu
tượng Mỵ Châu nằm gục mặt xuống đất mà bất cứ ai đi qua cũng phải đạp
một cái lên lưng và nhổ một bãi nước bọt để trừng phạt “con Mỵ Châu bán
nước”. Còn tượng đá trong đền, tựa
như một người đàn bà cụt cổ phủ vải đỏ thì lại được hương khói do lòng
đồng cảm với “Mỵ Châu khờ dại và lụy tình”.
Dân Việt vốn không cuồng tín, họ phân biệt rõ ràng mọi sự, bên kia chữ lý còn đọng chữ tình.
Nhưng nàng Mỵ Châu ngây thơ, khờ dại đã chết từ mấy ngàn năm trước, còn
chính quyền Mỵ Châu bây giờ không một chút khờ dại mà cũng chẳng luỵ
tình ai, nó chỉluỵ
cái túi tiền của chính nó. Mọi tính toán của nó chỉ nhằm tu tạo, xây
đắp quyền lợi bản thân, cũng như con thú chỉ có một đam mê duy nhất là
liếm cho mượt bộlông của chính nó mà thôi.
Mỵ Châu ngày nay là một con đĩ già trơ trẽn, trần truồng nằm dạng háng sẵn cho phương Bắc.
Người dân Việt phải chém cụt đầu con đĩ ấy, trước khi nó kịp trao hết nỏ thần vào tay giặc nếu chúng ta không muốn lặp lại sốphận bi thảm của An Dương Vương.
Dân tộc Việt không thể làm được điều ấy, nếu quân đội không đứng lên cùng với họ.
Quân đội, những người lính của nhân dân, các anh còn ngủ đến bao giờ?
DƯƠNG THU HƯƠNG
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 249
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0249
Friday, February 15, 2013
GIỚI THIỆU TẠP CHÍ MỚI
Tạp chí TIẾNG QUÊ HƯƠNG (tapchitiengquehuong.blogspot.com)
GỞI ĐẾN QUÍ THÂN
HỮU, TÁC GIẢ, ĐỘC GIẢ CÁC TÁC PHẨM đăng trên tạp chí TIẾNG QUÊ HƯƠNG
trong NGÀY 13- 14.02.2013 . KÍNH MỜi QUÍ VỊ NHẮP CHUỘT VÀO XEM
KÍNH CHÚC
QUÍ THÂN HỮU, CỘNG TÁC VIÊN & ĐỘC GIẢ CÙNG GIA QUYẾN MỘT XUÂN MỚI
QUÝ TỴ TƯƠI VUI, ĐẦM ẤM VÀ MỘT NĂM MỚI 2013 SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THỊNH
ĐẠT. - Rất vui khi bạn gửi chuyển tiếp TQH đến những thân hữu của mình.
Trân trọng cảm ơn
Lê Thiên Minh Khoa, chủ biên.
Thursday, February 14, 2013
TẾT QUÝ TỴ HẢI NGOẠI 2013
VIDEO DIỄN HÀNH TẾT
QUÝ TỴ 2013/ CALIFORNIA
Diễn
Hành Tết Quý Tỵ 2013 tại Orange County
- Hải Ngoại Phiếm Đàm http://www.youtube.com/watch?list=UUXwGYQwAIsGVLPPtgD4BPOA&v=qNwC8SkK-bM&feature=player_embedded
HÌNH ẢNH DIỄN HÀNH TẾT CALI
Phần
1
https://picasaweb.google.com/lh/sredir?uname=112596496334334247207&target=ALBUM&id=5843536718969309553&authkey=Gv1sRgCLiHnbWLpv_PXw&feat=email
Phần 2https://picasaweb.google.com/lh/sredir?uname=112596496334334247207&target=ALBUM&id=5843569727660012177&authkey=Gv1sRgCO2kndaJ4Jer9QE&feat=email
Phần 2https://picasaweb.google.com/lh/sredir?uname=112596496334334247207&target=ALBUM&id=5843569727660012177&authkey=Gv1sRgCO2kndaJ4Jer9QE&feat=email
http://www.flickr.com/photos/tranvancan/sets/72157632750189082/
--------------------------
Wednesday, February 13, 2013
NGUYỄN TRẦN DIỆU HƯƠNG * VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH
VƯỢT BIỂN MỘT MÌNH
NGUYỄN TRẦN DIỆU HƯƠNG
Tác
giả, hiện cư trú và làm việc tại vùng San Jose, đã hai lần nhận giải
viết về nước Mỹ do Việt Báo chủ xướng. Ngay từ năm đầu tiên, với bài
"Chương Kết Của Cuộc Đời", cô được trao giải danh dự 2001. Sau 4 năm
liên tục góp thêm bài viết mới, cô nhận giải vinh danh tác phẩm Viết Về
Nước Mỹ 2005, với bài về một cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà và bài về một
quả phụ Mỹ thời chiến tranh Việt Nam. Bài sau đây trích, kể chuyện một
mình vượt biển giữa thập niên 80’ và trở thành cô giáo cho những thiếu
niên không thân nhân tại trại tị nạn.
Ngày
30 tháng Tư 1975, Saigon sụp đổ. Những gia đình đang ở trong các cư xá
sĩ quan, cư xá công chức bị đuổi ra khỏi nhà. Cùng chung số phận, gia
đình chúng tôi bị đuổi khỏi mái nhà thân yêu trong cư xá, nơi chúng tôi
có một thời nhỏ dại êm ả. Mẹ đưa chúng tôi về căn nhà riêng Ba Mẹ đã xây
nên bằng công sức của Ba Mẹ, nhưng nhà này cũng bị tịch thu. Sau hai
lần mất nhà, chúng tôi lớn lên như câu ca dao "Còn cha gót đỏ như son,
mất cha lăn lóc như lon sữa bò." Ba chúng tôi còn sống, nhưng đang bị
đầy ải trong trại cải tạo ở núi rừng âm u đầy chướng khí của miền Bắc.
Những ngày u ám đó in hằn vào đầu óc của chúng tôi, khiến chúng tôi
trưởng thành sớm hơn tuổi của mình, vì chỉ được xã hội cho nếm mùi cay
đắng.
Đầu
thập niên tám mươi, trước những bế tắc không lối thoát, Mẹ thu xếp gởi
anh chị em chúng tôi, từng đứa, vượt đại dương để đến một vùng đất tự
do, ở đó không có khủng bố tinh thần, ở đó không có trại cải tạo giam
giữ những người hoàn toàn lương thiện, và ở đó chúng tôi sẽ được học
hành thành người. Cũng như rất nhiều người vợ lính khác, Mẹ đảm đang,
xuôi ngược nuôi chúng tôi, nuôi Ba trong các trại tù cải tạo từ Bắc vào
Nam. Tất cả những điều đó đẩy chúng tôi đến đường cùng, không còn lựa
chọn nào khác hơn là phải đưa chính mạng sống của mình đánh cuộc với
định mệnh, với đại dương. Còn nhớ thời đó, người dân miền Nam Việt Nam
vẫn truyền miệng một câu ngạn ngữ của thời đại "Một là con nuôi mẹ, hai
là mẹ nuôi con, ba là con nuôi cá." Cứ thế một hai ba Mẹ lo cho con một
mình vượt biển. Khả năng vượt thoát chỉ là một phần ba. Ròng rã gần mười
lăm năm dài, từ cuối năm 1975 đến đầu năm 1990, hàng trăm ngàn thuyền
nhân (hay theo như cách gọi của UNHCR United Nations High Commissions
for Refugees, Cao Uỷ Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc là "Boat People") đã đến được
bờ bến tự do. Cùng lúc, hàng trăm ngàn thuyền nhân khác gởi thân vào
lòng đại dương.
Chưa
qua khỏi tuổi thơ, nước mất, nhà tan, chúng tôi, không có thời mới lớn,
tự động bước vào tuổi trưởng thành trước những khó khăn của Mẹ, vượt
quá nỗi khổ của bà Tú Xương ở thế kỷ mười chín, vừa nuôi chồng trong tù
cải tạo, vừa nuôi một bầy con dại còn ở Tiểu học hoặc ở những năm đầu
Trung học. Từng đứa một, khi có điều kiện, Mẹ gởi chúng tôi ra đi.
Đến
phiên tôi, Mẹ chỉ đưa được tôi ra bến xe liên tỉnh để đi Vũng Tàu. Cả
hai mẹ con đều đội nón lá rộng vành để che những giọt nước mắt lã chã
rơi không ngừng. Mẹ khóc nhiều hơn những lần đưa các anh em trai của tôi
ra đi, vì tôi là con gái duy nhất trong nhà, thân gái dậm trường. Ngồi
trên xe đò từ Saigon về Vũng Tàu, trong một góc xe đò, tôi úp nón lên
mặt, để che đôi mắt sưng đỏ vì khóc của mình.
Gần
một tuần lênh đênh trên đại dương, chỉ có trời và nước, xanh thẫm ban
ngày, đen kịt ban đêm, không có cả một cánh chim, tôi nhớ Ba, nhớ Mẹ
quay quắt, nhưng vẫn hài lòng với chọn lựa của mình. Hai ngày đầu, như
mọi người trong lòng thuyền, tôi bị say sóng, nôn ra cả mật xanh, mật
vàng. Đó là lần đầu tiên trong đời, tôi hiểu thế nào là "mửa mật". Vậy
mà chỉ hai ngày sau, quen dần với cảm giác bập bềnh của con thuyền nhỏ
trước lực đẩy của nước ở đại dương, tôi tỉnh táo lại hoàn toàn với đầy
đủ sinh lực của "tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu" mặc dù đã hai ngày
không ăn uống. Khi thuyền ra hải phận quốc tế, chúng tôi được lên khoang
thuyền hít thở không khí trong lành đầy vị mặn của đại dương, hình như
có thoang thoảng mùi vị của tự do.
May
mắn hơn những người tỵ nạn khác, chúng tôi đi bình yên, không gặp một
thuyền nào khác. Trời êm biển lặng vào tháng sáu đầu mùa hè đưa chúng
tôi đến thẳng đất liền của Mã Lai sau năm ngày sáu đêm lênh đênh trên
biến.
Lên
tới đất liền, cùng với chú lái tàu, tôi phải vận dụng vốn liếng tiếng
Anh hạn chế đã tích lũy trong những tháng năm chuẩn bị vượt biên để giải
thích cho nhân viên Cảnh sát Mã Lai biết chúng tôi là ai, tại sao chúng
tôi đặt chân đến đây. Đó chỉ là lần đầu, một khởi đầu kéo dài mãi cho
đến bây giờ, phải giải thích tương tự cho rất nhiều người khác nhau
thuộc nhiều chủng tộc hiểu tại sao chúng tôi phải bỏ quê hương ra đi để
sống đời lưu vong.
Những
giờ phút đầu tiên trên đất liền, chúng tôi lại bị "say đất". Quen với
trạng thái bồng bềnh, trôi nổi trên mặt nước; khi trở lại mặt đất bằng
phẳng, mỗi lần đặt bước chân xuống, tôi có cảm giác mặt đất chao đảo như
còn trên mặt sóng nhấp nhô. Sau hai ngày bận rộn với đủ thứ giấy tờ
khai báo với cảnh sát địa phương Mã Lai, chúng tôi được đưa ra trại
Pulau Bidong, trại tỵ nạn chính thức của Cao ủy tỵ nạn Liên Hiệp quốc
đặt trên lãnh thổ Malaysia để thành một người tỵ nạn chính thức có số
căn cước thuyền nhân, chờ được phỏng vấn định cư ở một nước thứ ba. Lần
này, hành trình từ đất liền ra đảo Pulau Bidong vững chắc hơn trên một
thuyền khá lớn của UNHCR, có tên là "Blue Dart", khoảng cách lại ngắn,
nên chúng tôi không bị say sóng.
Trại
tỵ nạn Pulau Bidong đã dược xây dựng tương đối đầy đủ khi chúng tôi đến
đảo vào giữa thập niên 80, có đủ trường Tiểu học, Trung học cho trẻ em,
trường huấn nghệ (Vocational School) cho người lớn, có thư viện, có cả
Chùa, Nhà thờ trên "đồi tôn giáo", có Bệnh viện với cái tên khá ngộ
nghĩnh và dễ nhớ là "Sick Bay". Chúng tôi được đón tiếp với những thùng
mì ăn liền vĩ đại hãy còn bốc khói, giống hệt như những thùng mì Liên
Hiệp Quốc phân phàt cho nạn nhân của thiên tai Tsunami ở South Asia cuối
năm 2004.
Lần
đầu tiên ăn đồ cứu trợ, sống bằng lòng nhân đạo của người khác, một
thân một mình ở trại tỵ nạn của một đất nước khác, nước mắt tôi lăn dài,
nghĩ đến Ba vẫn đang mỏi mòn trong ngục tù cải tạo ở núi rừng âm u đầy
chướng khí của miền Bắc vẫn thiếu ăn, thiếu mặc; nghĩ đến Mẹ đang vò võ
một mình ở nhà, chắc là vẫn đang cầu nguyện cho bầy con đã tứ tán mỗi
đứa một quốc gia, một phương trời khác nhau, ở tuổi chưa đến hai mươi.
Tưởng
là mình đã rất can đảm khi dám chấp nhận cảnh "thân gái dặm trường",
không ngờ, ở trại tỵ nạn Pulau Bidong, đến khu vực Cô nhi (Minor
Refugees Residential Section), dành cho các em dưới mười sáu tuổi đến
trại tỵ nạn một mình, tôi thấy em nhỏ nhất chỉ mới sáu tuổi.
Ở
đó, có Hanh, chỉ mới mười một tuổi, thông minh, đầy cương nghị, có Bố
đang bị "học tập cải tạo" -như Ba tôi- được Mẹ gởi đi vượt biển một mình
trên một thuyền bị hải tặc, mọi người đói lả gần ba ngày trước khi đến
được trại tỵ nạn. Ở trại tỵ nạn, cậu bé tuy mới mười một tuổi nhưng có
sự khôn ngoan và nét chửng chạc cúa một người ngoài hai mươi học hành
chăm chỉ, hết học Anh Văn lại quay qua học Toán, quanh quẩn cả ngày ở
trường Trung học trên đảo Pulau Bidong.
Ở
đó, có Huyên, một em gái mới mười ba tuổi, cả gia đình mất tích trên
biển khi thuyền bị lật. Như một phép màu, Huyên bám được một thùng
plastic rỗng, trôi nổi bồng bềnh giữa đại dương gần nửa ngày, trước khi
được một tàu tỵ nạn khác đi ngang vớt lên. Người ta đã thấy cô bé Việt
Nam nhỏ bé mắt nhắm nghiền, gần như hôn mê bất tĩnh. thân xác mỏng manh
như chiếc lá khô, hai tay vẫn còn bám chặt cái thùng nhựa rỗng bồng bềnh
trên đại dương.
Ở
đó, có Việt, rất thâm trầm, dù mới mười lăm tuổi, nhà cửa bị tịch thu,
Ba bị giam ở khám Chí Hòa vì "tội nhà giàu", Mẹ gởi em ra đi với nhà
hàng xóm để thoát khỏi tương lai đen tối của giai cấp "tư sản mại bản".
Còn
biết bao các em khác nữa. Mười một tháng sau đó ở Pulau Bidong, với vốn
liếng Anh ngữ từ những năm ở trường Trung học, và những sách vở của thư
viện trên đảo, tôi đã có cơ hội giúp cho UNHCR và cả các phái đoàn Mỹ,
Canada, Úc trong việc thông dịch mỗi khi họ đến phỏng vấn thuyền nhân.
Mãi
đến bây giờ, tôi vẫn còn cảm giác xót xa khi nhớ lại những lần thông
dịch cho những ngưồi đàn bà, con gái Việt Nam bị làm nhục bởi hải tặc
trên đường vượt biển, em nhỏ nhất chỉ mới mười hai tuổi. Hồi đó, Cao ủy
trưởng Alan ở Pulau Bidong chỉ định tôi chuyên làm công việc thông dịch
đàn bà con gái trong các cuộc phỏng vấn các thuyền vượt biển bị hải tặc.
Đó là một công việc rất tế nhị và đầy xót xa. Đến một độ nào đó, nỗi
đau vượt quá sức chịu đựngi, người ta mất cảm giác. Nhiều người nữ
thuyền nhân, mặt còn đầy nỗi kinh hoàng nhưng kể lại từng chi tiết ô
nhục mà chính mình phải gánh chịu với giọng đều đều, thản nhiên, lạnh
lùng như nói chuyện trời mưa, trời nắng, trong khi chính tôi và cô May,
Cao ủy của UNHCR đã giọt ngắn giọt dài. Mỗi lần dịch hay viết xong một
hồ sơ tàu tỵ nạn bị cướp, tay áo tôi ướt đẫm vì nước mắt. Tôi vẫn tự hỏi
thủ phạm trực tiếp cho nỗi đau này là hải tặc Thái Lan, thủ phạm gián
tiếp thực sự là ai?
Đó
là khoảng thời gian rất bận rộn với công việc thông dịch ban ngày giúp
cho nhân viên Cao ủy Tỵ nạn. Ban đêm, tôi còn dạy thiện nguyện cho các
em , chỉ nhỏ hơn tôi vài tuổi, ở trường Trung học trên trại Tỵ nạn.
Trường chỉ dạy hai môn Anh văn và Toán. Sách học là những quyển sách đơn
giản tương dương trình độ của bộ "English for Today" quyển I đến quyển
III. Trước ngày ra đi, tôi chỉ mới học xong quyển IV ở Việt Nam , nhưng
nhờ làm việc, tiếp xúc nhiều với các nhân viên UNHCR, và bằng lòng
thương yêu các em chân thành như em ruột của chính mình, tôi mang hết
kiến thức và hiểu biết của mình truyền lại cho các em, mặc dù tôi chưa
hề được qua một trường lớp nào về Sư phạm. Chúng tôi, những người dạy
thiện nguyện ở trường Trung hoc. vẫn đùa với nhau là mình đã theo một
"trường phái sư phạm mới", lối dạy "mèo nhỏ tha chuột lớn".
Có
lần, giải nghiã cho các em một từ mới, "dignity" -có nghĩa là phẩm giá-
tôi không biết làm thế nào để giảng cho các em hiểu, đành viết lên bằng
câu thí dụ "We lost everything, but never lose our dignity". Viết đến
đó, tự dưng nước mắt tôi lăn dài, các em ở tuổi mười bốn, mười lăm lúc
đó cũng khóc theo. Những giọt nước mắt đó vẫn còn đọng trong tâm khảm
tôi cho đến bây giờ, cùng có niềm tin ở một thế hệ trẻ lưu vong có đầy
đủ đầu óc và trái tim Chắc chắn, các em học sinh lúc đó, trên bước đường
tha hương sau này, sẽ nhớ và hiểu nghiã chữ "dignity" hơn ai hết, và
các em sẽ sống xứng đáng với lòng kỳ vọng của thân sinh các em, khi Ba
Mẹ các em đã phải đứt ruột gởi con ra biển một mình.
Mỗi
tuần hai lần, tàu "Blue Dart" của UNHCR cho nước ngọt, mì gói, gạo và
thực phẩm tươi gồm gà và rau cải, đôi khi còn có dưa hấu hay thơm vào
cho thuyền nhân.
Hầu
hết chúng tôi đến trại tỵ nạn chỉ với một bộ quần áo dính trên người.
Chúng tôi được phát áo quần từ một kho áo quần "second hand", tương tự
như áo quần cũ bán trong Goods Will ở Mỹ. Áo quần thường rộng thùng
thình, quá khổ, nhưng chúng tôi tự sửa lại đúng với kích thước của mình.
Cao ủy tỵ nạn Liên Hiệp quốc đã rất là chu toàn trong việc bảo vệ và
chăm lo cho những người tỵ nạn chính trị,
Đến
lúc được chuyển qua trại chuyển tiếp Bataan ở Philippines để được hướng
dẫn về đời sống văn minh của Mỹ trước khi chính thức đến Mỹ như một
người tỵ nạn, chúng tôi được huấn luyện chương trình buổi sáng, buổi
chiều làm "Teacher Aid" cho các giảng viên người Phi. Ở đó, đời sống đầy
đủ hơn, và lạc quan hơn vì chúng tôi biết chắc chắn ngày mình được định
cư ở Mỹ. Và cũng ở đó, tôi có thì giờ tự học nhiều hơn cho chính mình,
chuẩn bị một thời kỳ gian nan khác, một khởi đầu từ con số không ở quê
hương thứ hai. Một vài lần được về chơi ở Manila (thủ đô của
Philippines), những chuyến du lịch đặc biệt bằng xe bus dành riêng cho
các "Teacher Aid", chúng tôi vẫn ngậm ngùi thương cho sự lạc hậu của đất
nước mình ngay cả khi so sánh với các nước Á châu khác như Philippines.
"Nỗi
buồn nhược tiểu" đó càng tăng cao khi trên đường bay qua Mỹ, tôi được
dừng chân hai ngày ở Tokyo- Nhật, thủ đô của nước Á châu giàu mạnh nhất
sau khi nếm bài học xương máu với hai cột khói trắng hình nấm khổng lồ ở
Hiroshima và Nagasaki cuối thế chiến thứ hai. Tokyo văn minh sáng rực
ánh đèn ban đêm tương phản với Saigon lạc hậu tranh tối, tranh sáng,
Nước mắt tôi lại chảy xuống cho sự thụt lùi của quê hương đã bị bỏ lại
sau lưng.
Tôi
đến Mỹ một tuần trước lễ Giáng sinh, cùng một thuyền nhân Việt Nam
khác, hoàn thành nhiệm vụ cuối cùng được giao từ UNHCR, giúp đoàn người
tỵ nạn gồm 85 người kể cả một vài người Lào và Cambodia cũng trốn chạy
khỏi quê hương như chúng tôi. Giữa những hành khách Mỹ tự tin,cao to,
với nhiều hành lý cồng kềnh về nước đoàn tụ với gia đình nhân dịp Giáng
sinh và Tết dương lịch, rất dễ nhận ra những người tỵ nạn nhỏ bé, mảnh
mai mắt mở to vui mừng lẫn ngơ ngác, chỉ có hai bàn tay trắng với những
túi xách của UNHCR và IOM (International Organization for Migration) chỉ
có giấy tờ nhập cư vào Mỹ và giấy tờ tùy thân .
Được
chuẩn bị đầy đủ với gần 6 tháng học về "American Culture Orientation" ở
trại chuyển tiếp Bataan, Philippines, với trình độ Anh văn tương đối
sau một năm tiếp xúc và làm thông dịch viên cho nhân viên Cao ủy Tỵ nạn
LHQ, tôi không đến nỗi bị lâm vào cảnh"mán về thành", nhưng thật sự đời
sống ở Mỹ khác xa với đời sống ở quê nhà như mặt trời với mặt trăng, như
ngày với đêm.
Hình
ảnh của Ba với mái tóc bạc trắng ở tuổi năm mươi trong lao tù cải tạo,
hình ảnh Mẹ với đôi mắt buồn trong những ngày chuẩn bị gởi chúng tôi ra
đi là nguồn nghị lực không bao giờ cạn, tiếp sức cho chúng tôi trong
thời gian chân ướt chân ráo ở quê hương thứ hai.
Từ
nhiều trại tỵ nạn ở nhiều nước khác nhau: Thái Lan, Indonesia,
Malaysia, Philippines, anh chị em chúng tôi đến Mỹ trong nhiều thời gian
khác nhau, được trùng phùng, như trăm sông đổ về biển, và mang sức sống
của tuổi hai mươi lao vào đất nước của tự do và cơ hội.
Một
người bạn cũ của Ba, qua Mỹ từ năm 1975, đang làm ở tổ chức thiện
nguyện USCC, giúp tôi có được trợ cấp một lần là 650 dollars dành cho
người tỵ nạn mới đến , bác viết cho tôi một reference letter và từ đó "I
m on my own way". Bác cũng giới thiệu cho tôi đến tìm việc làm ở một
vài nơi. Trời thương, "thánh nhân đãi kẻ khù khờ", tôi được nhận vào làm
full time ở một công ty lớn chỉ hai tuần sau ngày đến Mỹ. Lúc đó là đầu
tháng giêng, giữa mùa Đông ở Mỹ, trời lạnh buốt, buổi sáng tôi thức dậy
từ sáu giờ ba mươi, trời còn tối, ra đứng chỗ xe bus ở đầu đường, trời
lạnh cóng, dưới 40 độ Fahrenheit, tôi phải mặc ba bốn lớp áo, nhưng áo
quần cũ chị em chúng tôi đã mua từ Goods Will để vừa với túi tiền của
mấy chị em lưu lạc quê người, chỉ có hai bàn tay trắng, với lòng tin của
Ba Mẹ đặt ở mỗi chúng tôi. Một tuần sau, chịu không nổi cái lạnh gần
đông đá , từ 32 đến 39 độ Fahrenheit của mùa đông thứ nhất ở Mỹ, tôi
dùng cái paycheck đầu tiên của mình thuê người dạy lái xe và dốc hết
tiền trợ cấp một lần cho người mới đến mua một cái Toyota Celica đã mười
bốn tuổi, để đi học và đi làm.
Đời
sống lúc đó, còn nhỏ, là một hình tam giác với ba đỉnh là nhà, trường
học và sở làm không hề có giải trí, không có cả thời gian để buồn và nhớ
nhà.
Đến
Mỹ muộn màng, sau gần mười năm miền Nam sụp đổ, biết thân phận mình là
"trâu chậm", chúng tôi lao đầu vào học, không dám để phí thêm một giờ
phút nào. Mùa hè, học phí cao hơn, tôi chỉ ghi danh theo học một lớp, và
làm part time cho một trạm bán xăng ở gần nhà Nghĩa là lúc đó, tôi đi
làm full time, đi học full time quanh năm. Nhiều lúc quá mệt mỏi, tôi
lại tự nâng đỡ tinh thần mình bằng câu nói cửa miệng của người Mỹ "No
pain, no gain", và nhớ đến kỳ vọng của Ba Mẹ đã đặt ra cho chúng tôi.
Buồn nhất là những lần bất chợt nghe được những câu hát rất đúng với tâm
trạng của mình "Ai trở về xứ Việt nhắn giùm tôi người ấy ở trong tù
.....", nghĩ đến Ba, nước mắt tôi vẫn lăn dài, và tự bảo lòng mình phải
cố gắng học giỏi hơn để Ba Mẹ vui hơn, đủ nghị lực sống trong đời sống
bị khủng bố tinh thần thường xuyên ở quê nhà.
Có
lần được phát biểu cảm tưởng với thời gian ba phút trong một lần nhận
học bổng, tưởng là sẽ cảm ơn đủ tất cả mọi người và hứa với "scholarship
foundation" sẽ cố gắng nhiều hơn, nhưng tôi chỉ nói được gần hai phút:
-
Xin cảm ơn tất cả thầy cô đã có công dạy dỗ tôi, xin cảm ơn Hội đồng
trao tặng học bổng cho tôi. Xin tri ân đất nước Hoa Kỳ đã cưu mang và
cung cấp một đời sống tự do, no đủ cho tất cả những người tỵ nan, lưu
vong. Vinh dự hôm nay xin được dành riêng cho tất cả những người đã nằm
xuống cho chúng tôi có được ngày hôm nay, và xin đặc biệt danh riêng cho
Ba tôi, người vẫn con đang bị đày ải trong lao tù Cộng sản vì đã ở
trong một quân đội bảo vệ tự do, xin được dành riêng cho Mẹ tôi, người
đã rất chu toàn trong việc nuôi dậy con cái một mình.
Một
phút còn lại, tôi không nói được vì cử tọa trước mặt đã mờ đi sau màn
nước mắt, mùi vị đắng cay sau năm 75 ở quê nhà vẫn kéo về với đầy nỗi
xót xa, ngay cả trong giờ phút ngọt ngào nhất. Một thầy giáo người Mỹ
gốc Ba Lan đã tỵ nạn Cộng sản từ cuối thập niên 60, dạy tôi từ năm đầu
Đại học, hiểu rất rõ tâm trạng của một người tỵ nạn, đã lên diễn đàn
giúp tôi hoàn tất lời phát biểu. Lần đó, tôi được đặc cách đề cử trực
tiếp cho học bổng niên khoá kế tiếp, mà không phải qua những thủ tục
bình thường. Món tiền tuy không lớn, cũng đủ để trang trải chi phí sách
vở, học phí, ăn ở cho một năm học, là một yểm trợ vật chất lớn lao cho
tôi trong ba năm đầu chân ướt chân ráo ở quê người.
Có
những điều hằn sâu trong ký ức, lúc nào cũng tưởng như mới vừa xẩy ra,
như chuyện say sóng đến độ "mửa mật" của những ngày lênh đênh trên đại
dương vẫn ám ảnh tôi không nguôi. Cho nên, có lần được chọn là "Employee
of the year" được tặng vé cho một chuyến đi cruise trên biển một tuần
cho hai người, nhớ lại cảm giác đắng nghét ở miệng, cảm giác mất thăng
bằng của những ngày mới đặt chân lên đất liền, tôi đã nhường lại phần
thưởng đó cho "the runner up" trước con mắt ngạc nhiên của mọi người làm
cùng chỗ.
Đó
không phải là điều duy nhất người bản xứ không hiểu những người tỵ nạn,
những người Mỹ gốc Việt lưu vong. Họ cũng không hiểu tại sao rất nhiều
người Việt Nam nhỏ bé ốm yếu vẫn đội mưa đội gió hàng giờ giương cao
những tấm biểu ngữ "Human Right for VietNam", "Freedom for VietNam" ở
một góc đường nào đó trong đời sống lạnh lùng, đầy tất bật của đất nước
Hoa kỳ.
Sau
khi đã ổn định, -đã có một "career" đàng hoàng thay cho cái "job" để
kiếm sống - có thời tôi đi dạy thiện nguyện cho một trường Việt ngữ ở
điạ phương, học sinh là các em teenagers. Dù cùng tuổi nhưng học trò của
tôi bây giờ vô tư, ngây thơ, khác xa các em trong trại tỵ nạn chững
chạc, trưởng thành trước tuổi.
Ở
trường Việt ngữ, ngoài bài giảng từ sách của trường, thì giờ còn dư,
chúng tôi giảng trích đoạn từ tác phẩm "Mùa hè đỏ lửa" của nhà văn Phan
Nhật Nam, từ bài thơ bất khuất "Nếu ai hỏi" của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện
để các em hiểu rõ hơn giá trị của tự do, và biết yêu thương cha mẹ hơn,
biết ơn cha mẹ các em đã hy sinh rất nhiều để các em có được ngày hôm
nay.
Đời
sống ở Mỹ vốn tất bật, nhưng một phút bình lặng nào đó của tâm hồn, dù
đang bị kẹt xe trên một xa lộ xe cộ tất tả ngược xuôi hay đang ở trong
một cuộc họp ở sở, đầu óc tôi vẫn lang thang về với quê nhà, và buồn
thay, bao giờ cũng vậy, mùi vị đắng nghét như đang bị "mửa mật", mùi vị
chua cay của một thời vẫn hiện về, rõ ràng, mồn một như chuyện hôm qua.
Và
có một lần "chuyện hôm qua" càng rõ nét hơn. Đến thăm Massachusetts
Institute of Technology (MIT) nổi tiếng về chuyên ngành Toán và Kỹ
thuật, đang ngồi chờ người bạn ở cafeteria của trường, bỗng một sinh
viên người Á châu đi qua, đi lại trước mặt tôi nhiều lần. Sau cùng, anh
ta dừng lại, lịch sự hỏi bằng tiếng Mỹ:
- Xin lỗi, chị có phải là cô Thuyên ở trường Trung học Pulau Bidong năm 1988 không?
Tôi trả lời bằng tiếng Việt:
- Đúng rồi, em có thể nhắc cho tôi nhớ em là ai không?
Người thanh niên vui mừng, rồi bằng một thứ tiếng Việt rõ ràng và lễ độ, anh ta trả lời:
- Em là Hanh đây chị, em học cùng lớp với Huyên và Việt ở Pulau Bidong. Chị nhớ em không?
Hanh
vẫn nhận ra tôi sau mười lăm năm không gặp, nhưng tôi thì không thể
nhìn ra được anh thanh niên cao lớn chững chạc trước mặt mình là cậu bé
đen nhẻm, chững chạc, chăm học ở trại tỵ nạn năm xưa
Hanh
lúc đó đang ở năm cuối của chương trình Tiến sĩ Toán, như ước mong ngày
nào em đã trình bày trong một giờ thực tập nói tiếng Anh ở lớp học nhỏ
xíu, mái lợp tôn thô sơ giữa đảo Pulau Bidong. Hanh kể cho tôi nghe về
chuyện em đến Mỹ một mình ở tuổi mười hai, cùng với một nhóm ngườI Việt
Nam tỵ nạn đặt chân đến Mỹ ở phi trường San Francíco, Hanh đổi máy bay
về Massachusetts. Đi một mình, dưới mười lăm tuổi, nên Hanh được một cô
Stewardess đích thân dắt lên máy bay trước.
Ra
đón cậu bé tỵ nạn Việt Nam ở phi trường Logan Boston- là đại diện của
một tổ chức thiện nguyện và cha mẹ nuôi của Hanh. Đó là một gia đình
ngươi Mỹ gốc Tiệp Khắc, qua Mỹ tỵ nạn từ thập niên 60s. Dù chưa bao giờ
có ý định xin con nuôi, nhưng thấy Hanh là một cậu bé mới mười một tuổi
vượt biển một mình, không có thân nhân, nên họ muốn đưa Hanh vê nuôi.
Cả
hai ông bà đều dạy Trung học. Ông dạy Toán, bà dạy Home Economics
(tương tự như môn Nữ công gia chánh ở Việt Nam). Người con duy nhất đi
học xa, ông bà vẫn làm việc thiện nguyện ở một Nhà thờ Tin lành vào cuối
tuần. Khi thấy tên Hanh, một em nhỏ tỵ nạn Việt Nam mới mười một tuổi,
không có thân nhân ở Mỹ, được nhà thờ tìm người bảo trợ, họ xin nhận
Hanh làm con nuôi. Vẻ chín chắn cùng sự khôn ngoan trước tuổi của Hanh
đã chinh phục được lòng thương yêu của bố mẹ nuôi người Mỹ từ lúc đầu.
Vì cả hai ông bà đều là nhà giáo, Hanh lại có căn bản về cả tiếng Anh
lẫn học lực, lại chăm chỉ học hành nền em được vào thẳng lớp bảy như các
học sinh bản xứ mà không gặp trở ngại nào.
Lên
Trung học, Hanh tốt nghiệp thủ khoa Trung học. Với sự hướng dẫn quý báu
của cha mẹ nuôi, với thành tích học tập xuất sắc trong bốn nâm Trung
học, cậu bé Hanh tỵ nạn nâm xưa nhận được học bỗng toàn phần của MIT,
trong niềm hãnh diện của cha mẹ nuôi ở Mỹ lẫn cha mẹ ruột ở Việt Nam.
Giữa
thập niên 90s của thế kỷ hai mươi, ba mẹ sinh thành cùng hai em của
Hanh được qua Mỹ theo chương trình nhân đạo HO. Vậy là Hanh có đến hai
ông bố, hai bà mẹ, và hai gia đình cùng ở tiểu bang Massachusetts, trong
hai thành phố kế cận nhau
Không
muốn làm mất lòng gia đình nào, và để được tập trung học tập, Hanh vào
nội trú trong MIT. Mổi thứ bảy về với cha mẹ ruột, ăn món ăn Việt Nam do
mẹ nấu, nghe ba kể về những đọa đày ông phải gánh chịu trong các trại
"cải tạo". Và mỗi chủ nhật, về lại căn phòng thân thuộc mà cha mẹ nuôi
đã dành cho Hanh từ ngày cậu bé Việt Nam, da còn đậm màu nắng gió của
trại tỵ nạn, chân ướt, chân ráo đến Mỹ. Căn phòng dù không còn được dùng
hường xuyên, nhưng trong closet vẫn còn treo hai bộ áo quần kỷ niệm của
Hanh, một bộ Hanh mặc khi mới đến Mỹ được người bảo trợ ra đón, và bộ
kia là bộ áo quần đầu tiên Hanh được bố mẹ nuôi mua cho. Ở một góc bàn
học, vẫn còn cái lọ thủy tinh có cắm hai lá cờ nhỏ, một sọc trắng đỏ với
năm mươi ngôi sao của Mỹ, một màu vàng với ba sọc đỏ của Việt Nam. Trên
tường vẫn còn hình Hanh năm mười tám tuổi, chững chạc trong áo mũ và
dây choàng thủ khoa (valedictorian) ngày tốt nghiệp Trung học.
Một
chi tiết rất cảm động trong câu chuyện của cậu bé tỵ nạn ở Pulau Bidong
năm xưa là hồi mới đến Mỹ mỗi lần được cho kẹo chocolate, Hanh chỉ ăn
một phần nhỏ và để dành hầu hết kẹo để gởi về Việt Nam cho hai em và cho
các bạn Điều "bí mật" đó bị phát hiện khi hai ông bà Mỹ thấy cậu con
nuôi ăn uống rất chừng mực từ tốn nhưng luôn luôn xin được mua thêm
chocolate.
Kẹo "để dành" thường được Hanh gói cẩn thận trong những túi
nylon dán kín để trong một góc tủ áo quần. Halloween đầu tiên ở Mỹ, đi
học về, làm xong bài vở, trời vừa sụp tối, Hanh xin phép ba mẹ nuôi cho
đi xin kẹo. Cậu bé miệt mài đi bộ một mình trong thời tiết se lạnh đầu
mùa thu ở miền Đông Bắc trên bốn năm con đường, gõ cửa từng nhà xin kẹo.
Kêt quả rất khả quan, sáng hôm sau Hanh gởi được một thủng kẹo mười hai
lbs (khoảng 5kg) về Việt Nam mà cước phí còn cao hơn cả tiền mua kẹo.
Có nguồn gốc là người Tiệp Khắc, một thời đã phải sống dưới chế độ Cộng
sản, bố mẹ nuôi của Hanh hiểu ngay mọi chuyện. Và ông bà càng quý Hanh,
cậu bé Việt Nam tuổi còn nhỏ nhưng tấm lòng đã rất lớn.
Đến
phiên tôi, tôi cũng kể cho Hanh nghe giòng đời đã đẩy đưa tôi từ trại
tỵ nạn năm xưa đến California như thế nảo. Có nằm mơ, tôi cũng không
tưởng tượng nổi mình gặp lại được cậu học trò đen nhẻm vì vị mặn của gió
biển ở Mã Lai, có đôi mắt sáng nhưng lúc nào cũng buồn ở trường Trung
học trên đảo Bidong ngày nào.
Ước
gì tôi cũng gặp được Huyên và Việt, cũng như đã hội ngộ rất bất ngờ với
Hanh ở một góc trường MIT ở miền Đông Bắc nước Mỹ. Nhưng dù chưa hay
không có dịp tái ngộ với Huyên và Việt, tôi vẫn tin hai em đã rất thành
công như Hanh, chứng minh mình có thể làm được nhiều điều, chẳng hạn như
chuyện học hành, mà có một thời ở trong nước , sau tháng 4/75, chình
quyền không cho phép mình làm.
Tất
cả chúng tôi dều giống nhau ở chỗ phải xa nhà, bỏ đất nước ra đi một
mình, dù lúc nào trong tâm tưởng của chúng tôi cũng có một vị trí trang
trọng cho quê hương chôn nhau cắt rốn đã phải bỏ lại sau lưng. Chúng tôi
đã phải mang cả sinh mạng của mình ra đánh cuộc với định mệnh, với đại
dương; một cái giá không một khoán tiền nào, dù lớn đến đâu có thể mua
được. Những được mất với cuộc đời hãy còn ở trước mặt, nhưng chắc chắn
chúng tôi sẽ cố gắng không ngừng để xứng đáng với cái giá mình phải đánh
đổi.
Chia
tay Hanh hôm đó, tôi mang theo câu nói của Hanh với khuôn mặt rất
nghiêm trang, già trước tuổi, và vẫn với đôi mắt buồn xa vắng như lần
đầu tiên tôi gặp em ở trường Trung học trên đảo tỵ nạn:
-
Điều em vui nhất là đã đền đáp được phần nào ơn nghĩa sinh thành của
cha mẹ ruột và ân tình cưu mang của bố mẹ nuôi. Em vẫn cố gắng hết mình,
cố gắng đến hết cuộc đời để luôn làm cho cả Ba Mẹ lẫn Mommy, Daddy của
em vui Điều duy nhất không chắc em có làm được hay không, là "gánh sơn
hà" mà đôi lúc Ba em và các bác, các chú cùng thời vẫn nửa đùa nửa thật
là đã trao lại cho thế hệ của mình
Hanh dừng một chút rồi hỏi một câu mà đến bây giờ tôi vẫn chưa biết cách trả lời:
-
Gánh sơn hà nặng lắm một mình em hay cả hai chị em mình không thể nào
gánh nổi! Chị ơi, làm thế nào để cả thế hệ của mình đủ sức gánh nổi sơn
hà hả chị?
Câu
hỏi đó cứ quanh quẩn trong tôi và chắc là phải còn lâu, lâu lắm, tôi
mới biết được câu trả lời chính xác Nhưng tôi tin là chỉ cần một phần
mười của một thế hệ Việt Nam (cả ở hải ngọai lẫn trong nước) biết đoàn
kết, có nhiệt tâm gánh vác non sông với chí khí của Trần Quốc Toản, với
lòng yêu nước của Nguyễn Thái Hoc. và với đầu óc của Lê Quý Đôn thì gánh
sơn hà sẽ nhẹ nhàng như cái cặp đi học rất thân thuộc của một thời đèn
sách.
Nguyễn Trần Diệu Hương
(Viết cho Lan Hương, Tiến, Tuấn và những thuyền nhân "đi biển" một mình)
ĐÀO TUẤN * TRÍ THỨC
Trí thức trùm chăn rất đáng khinh bỉ
Tháng Hai 10, 2013 in Phỏng vấn
Tự bóp
nghẹt hoặc bị bóp nghẹt ý thức phản biện sẽ làm cho tuy duy bị đình trệ hoặc lệch lạc, chứng điên cũng từ đây mà ra
PV:
Nhiều ý kiến coi phản biện chỉ là “nói ngược”, thậm chí còn suy diễn
thêm động cơ “để được nổi tiếng”, theo ông, phản biện là thế nào và nó
có ý nghĩa thế nào đối với hai chữ ý thức. Theo ông, phản biện xã hội có
phải là một vai trò không thể thiếu của trí thức?
Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Tôi nghĩ phản biện là phản ứng tự nhiên của con người có ý thức trước mọi vấn đề anh ta gặp phải, do đó phản biện là nhu cầu của cuộc sống giúp hoạt động của con người đúng đắn hơn, chất lượng hơn. Rõ ràng phản biện là một hoạt động khoa học của con người có ý thức, biết tư duy. Tự bóp nghẹt hoặc bị bóp nghẹt ý thức phản biện sẽ làm cho tuy duy bị đình trệ hoặc lệch lạc, chứng điên cũng từ đây mà ra.
Từ phản biện của con người cá nhân ta dễ dàng thấy phản biện xã hội. Ở đây tôi thích định nghĩa của Nguyễn Trần Bạt: “Nếu một xã hội không có phản biện và mỗi hành động đều được đương nhiên tiến hành thì đấy là cách thể hiện rõ rệt nhất tính chất phi dân chủ của xã hội.”
Theo đó ta thấy cố tình nói ngược để được nổi tiếng không phải là hành động khoa học của phản biện, nó là trò chơi vô lối của những người thân kinh không bình thường. Những ai coi phản biện chỉ là thích nói ngược để được nổi tiếng cũng là người có thần kinh không bình thường.
Trong cuộc tranh luận hồi đầu năm, có một thuật ngữ đã được đưa ra: “Trí thức trùm chăn”. Theo ông, hiện tượng này có thể lý giải thế nào từ vấn đề tự thân của người trí thức, và các nguyên nhân khác?Phản biện là hoạt động khoa học thường xuyên của trí thức trong môi trường chuyên môn của anh ta, giúp cho anh ta ngày càng tiệm cận đến chân lý. Ai không biết phản biện kẻ đó không phải là trí thức.
Phản biện xã hội là đạo đức của trí thức để thể hiện quyền công dân và ý thức xã hội của anh ta. Vì trí thức là người có học, tiếng nói của anh ta rất được xã hội coi trọng và chú ý nên phản biện xã hội là nghĩa vụ của anh ta, khi xã hội cần tiếng nói phản biện anh ta phải lên tiếng. Trí thức từ chối hoặc né tránh nghĩa vụ đó gọi là trí thức trùm chăn.
Cho rằng mình lo công việc chuyên môn cho tốt là được rồi, mọi việc có đảng và nhà nước lo là lý lẽ của những ai không phải trí thức hoặc của trí thức trùm chăn. Trí thức trùm chăn tất nhiên là rất đáng khinh bỉ.
Việc phản biện của giới trí thức hiện nay phải chăng là đang rất yếu ớt, một diễn đàn công khai, một sự tự do nhất định trong phản biện, hay điều gì sẽ khiến người trí thức có thể mạnh dạn đóng góp chất xám và kiến thức của mình cho xã hội, cho đất nước?Câu hỏi thực dễ trả lời nhưng khó nói, bởi vì ta chưa có môi trường cho phản biện phát triển. Trí thức muốn phản biện phải bước qua sợ hãi.
Có 50% trí thức nước ta không dám bước qua sợ hãi, 49,9999% trí thức không dại gì phản biện, họ cần vinh thân phì gia hơn là phản biện. Chỉ còn 0,00001% trí thức dám bước qua sợ hãi để phản biện. Đó là một thực tế đáng xấu hổ.
Phần còn lại của câu hỏi tôi xin nói thẳng thế này: Nếu chúng ta còn coi tự do ngôn luận là không có lợi và nguy hiểm thì chớ có nói đến một diễn đàn công khai cho trí thức phản biện, nó rất viễn vông.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Tôi nghĩ phản biện là phản ứng tự nhiên của con người có ý thức trước mọi vấn đề anh ta gặp phải, do đó phản biện là nhu cầu của cuộc sống giúp hoạt động của con người đúng đắn hơn, chất lượng hơn. Rõ ràng phản biện là một hoạt động khoa học của con người có ý thức, biết tư duy. Tự bóp nghẹt hoặc bị bóp nghẹt ý thức phản biện sẽ làm cho tuy duy bị đình trệ hoặc lệch lạc, chứng điên cũng từ đây mà ra.
Từ phản biện của con người cá nhân ta dễ dàng thấy phản biện xã hội. Ở đây tôi thích định nghĩa của Nguyễn Trần Bạt: “Nếu một xã hội không có phản biện và mỗi hành động đều được đương nhiên tiến hành thì đấy là cách thể hiện rõ rệt nhất tính chất phi dân chủ của xã hội.”
Theo đó ta thấy cố tình nói ngược để được nổi tiếng không phải là hành động khoa học của phản biện, nó là trò chơi vô lối của những người thân kinh không bình thường. Những ai coi phản biện chỉ là thích nói ngược để được nổi tiếng cũng là người có thần kinh không bình thường.
Trong cuộc tranh luận hồi đầu năm, có một thuật ngữ đã được đưa ra: “Trí thức trùm chăn”. Theo ông, hiện tượng này có thể lý giải thế nào từ vấn đề tự thân của người trí thức, và các nguyên nhân khác?Phản biện là hoạt động khoa học thường xuyên của trí thức trong môi trường chuyên môn của anh ta, giúp cho anh ta ngày càng tiệm cận đến chân lý. Ai không biết phản biện kẻ đó không phải là trí thức.
Phản biện xã hội là đạo đức của trí thức để thể hiện quyền công dân và ý thức xã hội của anh ta. Vì trí thức là người có học, tiếng nói của anh ta rất được xã hội coi trọng và chú ý nên phản biện xã hội là nghĩa vụ của anh ta, khi xã hội cần tiếng nói phản biện anh ta phải lên tiếng. Trí thức từ chối hoặc né tránh nghĩa vụ đó gọi là trí thức trùm chăn.
Cho rằng mình lo công việc chuyên môn cho tốt là được rồi, mọi việc có đảng và nhà nước lo là lý lẽ của những ai không phải trí thức hoặc của trí thức trùm chăn. Trí thức trùm chăn tất nhiên là rất đáng khinh bỉ.
Việc phản biện của giới trí thức hiện nay phải chăng là đang rất yếu ớt, một diễn đàn công khai, một sự tự do nhất định trong phản biện, hay điều gì sẽ khiến người trí thức có thể mạnh dạn đóng góp chất xám và kiến thức của mình cho xã hội, cho đất nước?Câu hỏi thực dễ trả lời nhưng khó nói, bởi vì ta chưa có môi trường cho phản biện phát triển. Trí thức muốn phản biện phải bước qua sợ hãi.
Có 50% trí thức nước ta không dám bước qua sợ hãi, 49,9999% trí thức không dại gì phản biện, họ cần vinh thân phì gia hơn là phản biện. Chỉ còn 0,00001% trí thức dám bước qua sợ hãi để phản biện. Đó là một thực tế đáng xấu hổ.
Phần còn lại của câu hỏi tôi xin nói thẳng thế này: Nếu chúng ta còn coi tự do ngôn luận là không có lợi và nguy hiểm thì chớ có nói đến một diễn đàn công khai cho trí thức phản biện, nó rất viễn vông.
ĐÀO TIẾN THI * TRÍ THỨC
TRÍ THỨC VIỆT NAM ĐANG TRỞ LẠI CHÍNH MÌNH
TRÍ THỨC VIỆT NAM ĐANG TRỞ LẠI CHÍNH MÌNHĐào Tiến Thi
Thời xã hội Việt Nam dưới chế độ phong kiến, trí thức không phải một lực lượng độc lập. Nền Nho giáo cùng thiết chế của chế độ phong kiến tạo ra một lớp người gọi là “sỹ” (sỹ hoạn, sỹ phu, kẻ sỹ, sỹ quân tử), họ vừa là người có học, vừa là người được vua ban cho chức và tước để làm nhiệm vụ “chăn dân”. Như vậy, chỉ trừ những ông đồ không đỗ đạt, chấp nhận “tiến vi quan, thoái vi sư”, trừ một số ít kẻ sỹ đỗ đạt nhưng “treo ấn từ quan” về ở ẩn, thì suốt gần một nghìn năm, trí thức Việt Nam gắn chặt với bộ máy thống trị của giai cấp phong kiến. Cho nên họ là trí thức cũng đồng thời là quý tộc. Tất cả quyền lợi của trí thức – quý tộc được hưởng đều được coi là “ơn mưa móc” của nhà vua.
Tuy nhiên do có quá trình miệt mài học tập và tu dưỡng, một số trí thức – quan lại đã vượt lên vị trí nô bộc, sẵn sàng từ bỏ bổng lộc để trở thành những nhà phản biện “cứng đầu” ngay trong lòng chế độ chuyên chế. Đấy là trường hợp của những Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,... thậm chí trở thành “đầu đảng giặc” – tức lãnh tụ nông dân khởi nghĩa như trường hợp Cao Bá Quát.
Từ khi trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam chuyển biến theo con đường hiện đại hoá, và tầng lớp trí thức dần dần hình thành. Tuy rằng nhỏ bé, nhưng họ đã tồn tại như một lực lượng độc lập – tức là một lực lượng sản xuất của xã hội (chứ không phải lực lượng thống trị hay ăn bám vào lực lượng thống trị), do đó họ không phải chịu ơn “mưa móc” của nhà nước. Đó là các luật sư, bác sỹ, kỹ sư, nhà văn, nhà báo, nhà giáo,... Tất nhiên trong số này, vẫn có nhiều người ở trong biên chế bộ máy hành chính nhà nước, nhưng họ được độc lập về tư tưởng, vì không phải độc tôn một chủ thuyết nào, không bị áp đặt buộc phải tham gia một đảng phái nào. Pháp luật cũng đảm bảo cho họ những quyền tự do tối thiểu.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ đây gọi tắt là Đảng) thành lập và từ đó lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc cũng như xây dựng đất nước về sau. Thuở ban đầu, thành phần Đảng chủ yếu là trí thức. Lãnh tụ Hồ Chí Minh – người sáng lập và đứng đầu Đảng trong gần 40 năm – là một nhà văn, nhà báo có tài. Ông Trần Phú – Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là một nhà giáo. Trước đó, ông hoạt động trong tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng, một tổ chức cách mạng của trí thức thời ấy, cùng với các nhà trí thức khác như Hà Huy Tập (nhà giáo), sau này cũng có thời gian làm Tổng bí thư Đảng, cùng với Phan Đăng Lưu (kỹ sư canh nông), sau trong Ban chấp hành Trung ương Đảng, phụ trách Xứ uỷ Nam Kỳ.
Trong suốt thời kỳ làm cách mạng giải phóng dân tộc (1930 – 1945), qua kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), Đảng thu hút được hầu hết trí thức do chế độ thuộc địa để lại, trong đó có những trí thức sáng giá, ở tầm quốc tế như Nguyễn Văn Huyên, Tạ Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Tôn Thất Tùng,... và đông đảo lớp văn nghệ sỹ Tiền chiến tài năng (Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Tô Ngọc Vân, Văn Cao,...). Đến kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), ngoài lớp trí thức Tiền chiến vẫn tiếp tục phụng sự, Đảng còn lôi kéo được một số trí thức trong lòng chế độ Sài Gòn.
Bài này không có mục đích phân tích mối quan hệ giữa trí thức và Đảng. Điểm qua như trên chỉ để thấy: thời kỳ đầu, Đảng tuy tôn chỉ là “đảng của giai cấp vô sản” nhưng thực ra là một đảng dân tộc và lực lượng nòng cốt của Đảng là trí thức mang tinh thần dân tộc (chứ không phải công nhân mang ý thức hệ “vô sản”)
Tuy nhiên, càng về sau, khi đã nắm quyền tuyệt đối, Đảng dần dần chuyển sang ý thức hệ cộng sản của phe cộng sản, độc tôn chủ nghĩa Marx – Lenin (thực ra cũng không còn là Marx – Lenin nguyên bản, mà là tư tưởng Stalin, tư tưởng Mao Trạch Đông). Trí thức muốn tồn tại phải “vô sản hoá”, về sau thì “Đảng hoá”. Trí thức không còn tự do tư tưởng khi đã đặt học thuyết Marx – Lenin làm cơ sở cho tư duy và nhận thức. Về nhân thân, nếu trí thức không vào Đảng, thì cũng chưa được coi là trí thức chính danh, vì không đạt tiêu chuẩn “vừa hồng vừa chuyên”. Không chính danh thì không có cơ hội cống hiến, kể cả cơ hội làm khoa học. Về tác phong sinh hoạt, trí thức phải từ bỏ “lối sống tiểu tư sản”. v.v..
Trong bối cảnh ấy, bất cứ nhà trí thức nào, dù là những “cây đa cây đề”, nếu nói khác tiếng nói chính thống (Đảng), làm khác chính thống, sống khác chính thống đều bị coi là “có vấn đề”, nhẹ thì là dạng “dao động”, nặng thì thành “phản động”. Ấy là bi kịch của những Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Trương Tửu, Nguyễn Hữu Đang và của rất nhiều văn nghệ sỹ trong cái gọi là “Nhóm Nhân văn giai phẩm”.
Trí thức dần dần mất hẳn tiếng nói độc lập. Những ai còn chút máu “kẻ sỹ” đôi khi vẫn trình bày ý kiến của mình, nhưng phải “lựa lời”, “lựa thời” sao cho thật khéo để may ra vừa cải thiện tình hình vừa không không gặp nạn. Nói như Nguyễn Minh Châu là “muốn nói một câu trung cần phải có ba câu nịnh”.
Hậu quả thật là buồn tẻ. Ngoài số mà nhân dân tặng cho danh hiệu trí nô (chỉ biết ăn theo nói leo nhà cầm quyền), phần đông trí thức đã trở thành một thứ công chức, đơn thuần làm công ăn lương, “sớm vác ô đi tối vác về”. Từ khi có kinh tế thị trường, một bộ phận lao ra làm giàu, tự bưng tai bịt mắt về chính trị.
Hậu quả là tuy khổng lồ về số lượng[1] nhưng trí thức không những lơ mơ về khoa học mà còn dửng dưng trước các vấn đề sống còn của đất nước. Điều này thật trái quy luật. Từ thời phong kiến, nước mạnh là nhờ có mưu sỹ, vua không phạm sai lầm là nhờ có gián quan. Trí thức nô bộc, trí thức dửng dưng, trí thức vụ lợi báo hiệu thảm cảnh của đất nước. Đảng muốn trí thức phụ thuộc hoàn toàn vào Đảng, nhưng “theo Đảng” kiểu ấy, chính trí thức đã góp phần không nhỏ làm Đảng suy yếu.
May mắn thay, trong mấy năm qua, một bộ phận trí thức đã nhận thấy tình thế nguy hiểm của đất nước mà 3 quốc nạn trực tiếp nhất là nạn tham nhũng, nạn lạm quyền và nạn ngoại xâm, cho nên từ sự thức tỉnh, họ đã dần dần dấn thân vì tiền đồ dân tộc.
Từ khoảng 2007 – 2010, đã bắt đầu có những phản biện lẻ tẻ của một số trí thức “lề trái” và một số hoạt động nghị trường của các trí thức “lề phải”. Năm 2009, lần đầu tiên có một bản kiến nghị của đông đảo trí thức về khai thác bauxite Tây Nguyên, và sang năm 2010 lại tái kiến nghị khi xảy ra thảm hoạ bùn đỏ ở Hungaria. Nếu như năm 2009, đông đảo trí thức can ngăn về việc tạm chưa xây dựng nhà máy điện hạt nhân nhưng không thành thì năm 2010 họ lại can ngăn không nên xây dựng đường sắt cao tốc, và lần này đã thành công. Tuy đó là kết quả bỏ phiếu của Quốc hội nhưng chính nhờ họ đã lắng nghe những ý kiến phản biện của trí thức và trong Quốc hội cũng có những nhà trí thức sáng giá, chẳng hạn GS. Nguyễn Minh Thuyết.
Sang năm 2011, có thể nói đây là một năm thức tỉnh của trí thức, bắt đầu từ sự kiện chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng. Từ hai vụ tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò dầu khí của ta (đầu mùa hè 2011), đã bùng lên phong trào biểu tình chống xâm lược. Linh hồn các cuộc xuống đường này là các trí thức danh tiếng như các Giáo sư Nguyễn Đinh Đầu, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Huệ Chi, nhà văn Nguyên ngọc, các nhân sỹ Sài Gòn vốn là các lãnh tụ sinh viên xuống đường từ trước 1975 như Luật gia Lê Hiếu Đằng, Bác sỹ Huỳnh Tấn Mẫm, ông Lê Công Giàu,.... Bản Tuyên cáo của trí thức về việc Trung Cộng gây hấn được thanh niên Nguyễn Văn Phương đọc ngay tại thềm Nhà hát Lớn trong cuộc biểu tình ngày 3-7-2011. Tiếp theo đó các trí thức lại soạn thảo Kiến nghị 1107 về bảo vệ và xây dựng đất nước. Cũng năm 2011, gần hai nghìn người đã ký vào bản kiến nghị yêu cầu trả tự do cho TS. Cù Huy Hà Vũ do các trí thức khởi xướng.
Tuy nhiên, năm 2012 mới thực sự là năm dấn thân của trí thức Việt Nam. Gọi là dấn thân vì nó diễn ra trong bối cảnh hết sức khó khăn nguy hiểm. Vì sao nguy hiểm thì có lẽ không cần nói. Năm 2012 số tù nhân lương tâm tăng vọt. Những tiếng nói yêu nước, đòi công bằng, công lý đều phải trả giá. Nhưng không vì thế mà lương tri không lên tiếng. Trái lại tiếng nói của lương tri ngày càng mạnh. Ngay những ngày đầu năm, hàng loạt trí thức đã lên tiếng về vụ cưỡng chế đất sai trái ở Tiên Lãng, biện hộ cho hành động chống trả của anh em Đoàn Văn Vươn và kêu gọi quyên góp giúp các nạn nhân của vụ cưỡng chế, đồng thời gửi Kiến nghị khẩn cấp đến Viện Kiểm sát ND Hải Phòng.
Ngay tiếp đó là Tuyên bố Văn Giang sau khi xảy ra vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang (24-4-2012) chấn động dư luận thế giới.
Vào giữa mùa hè 2012, trước hành động láo xược của nhà cầm quyền Trung Cộng – mời thầu 9 lô dầu khí trên vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông của Việt Nam – trí thức Hà Nội và Sài Gòn lại cùng nhân dân xuống đường phản đối. Tuy nhiên, khác mùa hè năm 2011, mùa hè này, chính quyền Hà Nội chỉ “thả” cho hai cuộc đầu, sau đó ra tay đàn áp, đặc biệt là cuộc 5-8. Còn chính quyền TP. Hồ Chí Minh ra tay chặn bắt gắt gao ngay từ cuộc đầu (1-7). Nhưng ngày 27-7-2012, 42 vị nhân sỹ, trí thức Sài Gòn đã ra văn bản Đề nghị biểu tình phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc gửi đến các nhà chức trách Thành phố. Đề nghị không được chấp nhận, nhưng đó là một bước công khai để biến việc bảo vệ Tổ quốc từ tự phát thành tự giác, bác bỏ khẩu hiệu “đã có Đảng và Nhà nước lo”.
Ngày 14-10, sinh viên Nguyễn Phương Uyên (ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh) bị bắt một cách bí mật, cho đến tận 19-10 mới có quyết định khởi tố với những chứng cớ tội danh không rõ ràng mà theo dư luận thực chất chỉ vì em bày tỏ sự phản đối hành động xâm lược của Trung Cộng. Bức xúc trước tình trạng một sinh viên yêu nước bị bắt vô lý, ngày 30-10, 144 trí thức gửi Thư khẩn lên Chủ tịch nước. Bức thư rất dài, không những phản đối việc bắt giữ Phương Uyên mà còn phản đối việc đàn áp người yêu nước nói chung, đặc biệt là đối với thanh niên yêu nước. Trước áp lực đó, chí ít Công an Thành phố và Công an Long An đã buộc phải làm một việc là ra họp báo công khai (3-11-2012).
Vào những tháng cuối năm 2012, Trung Cộng lại gia tăng các hành động gây hấn trên Biển Đông. Sau các vụ cho hàng nghìn tàu cá xâm phạm vùng biển của Việt Nam vào các tháng 7 và 8, ngày 30-11, chúng lại “làm đứt” cáp (theo cách nói của báo chí chính thống) tàu thăm dò dầu khí Bình Minh của ta. Ngày 6-12-2012, năm vị đứng đầu “nhóm 42” nói trên là các ông Hồ Ngọc Nhuận, Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, Tương Lai lại ra bản Thông báo, thực chất là công khai kêu gọi biểu tình chống xâm lược. Về sự kiện này, chủ blog Ba Sàm bình luận: “Một bước đột phá trong thủ tục pháp lý đối với một quyền hiến định nhưng vẫn bị vi phạm (...). Thông báo, chứ không còn là xin xỏ”. Về việc này, riêng ông Hồ Ngọc Nhuận, Phó chủ tịch MTTQVN của Thành phố còn ra một bản Tuyên bố của cá nhân ông.
Ngày 25-11, ba ngày sau khi báo chí loan tin nhà cầm quyền Trung Cộng cho in hình lưỡi bò vào hộ chiếu, các trí thức ra ngay bản Tuyên bố phản đối và thu thập chữ ký, sau đó có hàng loạt bài phân tích sự vô lý của nó và cùng nêu giải pháp “cắt” đường lưỡi bò.
Những ngày cuối năm 2012 mới thực sự là những ngày hoạt động sôi nổi của trí thức Việt Nam. Nếu tính theo dương lịch, thì có 2 sự kiện lớn: Lời kêu gọi thực thi quyền con người (25-12) và việc Nghệ sỹ Kim Chi từ chối bằng khen của Thủ tướng (28-12). Lời kêu gọi thực thi quyền con người do 82 nhân sỹ trí thức khởi xướng (đến 27-1-2013 có 3536 người ký). Trọng tâm của Lời kêu gọi là bác bỏ Điều 88 của Bộ luật Hình sự và Nghị định 38/2005/NĐ-CP của Chính phủ. Những người khởi xướng cho rằng Điều 88 (về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước”) là vi phạm quyền tự do ngôn luận trong Hiến pháp và trái với tinh thần Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945. Còn Nghị định 38 (cấm tụ tập đông người) là một nghị định nhằm vô hiệu hoá quyền biểu tình của công dân đã được Hiến pháp thừa nhận.
Việc Nghệ sỹ Kim Chi từ chối bằng khen của Thủ tướng đã dấy lên một luồng dư luận sôi nổi, rất nhiều người ca ngợi dũng khí của nghệ sỹ Kim Chi và nhiều người từ đây bàn về nhân cách văn nghệ sỹ ngày nay.
Nếu tính theo âm lịch thì trước khi kết thúc năm Nhâm Thìn còn có một sự kiện “động trời”: Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp. Nhưng trước khi nói về Kiến nghị tập thể này, cần nhắc đến hai bài viết “nảy lửa” của GS.VS. Toán học Hoàng Xuân Phú. Với bài Hai tử huyệt của chế độ, tác giả đã đặt trọng tâm sửa đổi Hiến pháp phải nhằm vào Điều 4 (Đảng lãnh đạo) và Điều 17, 18 (Quyền sở hữu đất), những điều đặc biệt hệ trọng nhưng lâu nay vẫn coi là vùng cấm, vùng “nhạy cảm” ít ai dám động đến. Bài Teo dần quyền con người trong Hiến pháp, với cách phân tích tinh vi, tác giả cho ta thấy các quyền con người (Điều 50) trong Hiến pháp 1992 vốn đã mong manh càng trở nên hư ảo hơn trong Hiến pháp sửa đổi (Điều 21, 35); các điều 71 (Quyền bất khả xâm phạm về thân thể), 74 (Quyền khiếu nại tố cáo) sẽ trở nên thoi thóp trong Điều 22, 31, 32 của Hiến pháp sửa đổi. Một số quyền khác như Tự do tôn giáo, Tự do ngôn luận, Biểu tình,... trong Hiến pháp sửa đổi trở thành các quyền “chim treo trên lửa” hoặc “cá nằm dưới dao” khi kèm theo nó là các cụm từ “cấm lợi dụng”, “không được lợi dụng” một cách chung chung, không có quy định rõ ràng; nghĩa là, nếu công dân nào thực hiện các quyền này đồng nghĩa với mắc vòng lao lý!
Trở lại với Kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992. Kiến nghị do 72 nhân sỹ, trí thức khởi thảo, được đưa lên mạng ngày 22-1-2013 và ngày 4-2-2013 chính thức được 15 vị đại diện đem đến trụ sở tiếp dân của Quốc hội, 37 Hùng Vương, trao tận tay ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992.
Trong 72 chữ ký lần này, ngoài những nhân sỹ trí thức lớn quen thuộc đã ký kiến nghị nhiều lần, còn thấy có cả những trí thức hàng đầu của “lề phải”, như Tiến sỹ Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư pháp, GS. Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm UBGDTTN của Quốc hội, GS. Hồ Ngọc Đại, nhà giáo dục học nổi tiếng, nguyên Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm Giáo dục Giảng Võ.
Chưa nói nếu đọc toàn văn Dự thảo Hiến pháp sửa đổi do nhóm nhân sỹ trí thức đưa ra gửi kèm Kiến nghị, chỉ đọc nội dung Kiến nghị, ta sẽ thấy, ngoài kiến nghị thứ 7 – kéo dài thời hạn góp ý – thì cả 6 nội dung đều mới, mới đến mức mà những người yếu bóng vía phải lắc đầu lè lưỡi biểu thị sự sợ hãi: sao các ông dám làm chuyện động trời vậy? Tuy nhiên bình tĩnh một chút thì sẽ thấy những nội dung ấy vốn là bình thường ở các nước dân chủ và người ta đã thực hiện lâu lắm rồi. Ta cũng mệnh danh là một nước dân chủ thì lý gì lại đi tìm một thứ dân chủ “gấp vạn lần dân chủ tư sản” mà đến giờ mò mẫm mãi không ra? Không những không ra mà xã hội ngày càng mất dân chủ. Đổ ra núi xương sông máu làm gì để nước độc lập mà dân không có quyền và cái độc lập cũng đang ngàn cân treo sợi tóc trước tham vọng ngày càng lớn của nhà cầm quyền Trung Cộng, kẻ tham vọng và hung hãn hơn tất cả các triều đại phong kiến Trung Hoa?
Viết đến đây xin quý độc giả lượng thứ, rằng người viết bài không có ý tổng kết các hoạt động của trí thức, mà chỉ viết theo kiểu nhớ đâu viết đấy. Cũng có nhiều sự kiện nhớ nhưng không thể đưa vào vì dung lượng bài đã dài. Chỉ nêu thêm ở đây hoạt động của Câu lạc bộ bóng đá No – U của các bạn trí thức trẻ cùng các cổ động viên đủ mọi lứa tuổi của họ là một hiện tượng rất đáng trân trọng. Đội No – U đã duy trì hoạt động suốt từ mùa thu năm 2011 đến nay. Khi biểu tình đã bị dẹp gắt gao thì No – U chính là nơi các bạn trí thức trẻ chia sẻ và thể hiện lòng yêu nước. Mặc dù “lực lượng chức năng” luôn tìm cách ngăn cản, doạ dẫm, mặc dù từ thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc vẫn luôn phát ra những lời “nhắc nhở” chính phủ Việt Nam về hoạt động “chống phá” (Trung Quốc), nhưng đội No – U vẫn có cách tồn tại và vẫn ra sân đều đều mỗi chủ nhật hằng tuần. Thật đáng phục các bạn trí thức trẻ No – U.
Trên kia chúng tôi đã đặt vấn đề về sự thức tỉnh và dấn thân của trí thức. Tất nhiên đấy là một cách nhìn. Người viết bài này biết rằng đến nay phần đông trí thức Việt Nam vẫn dửng dưng và thậm chí coi những người dấn thân là “điên”, là “dở hơi”. Người viết bài này cũng đã từng nhận được giọng cười vừa mỉa mai vừa thương hại của nhiều người. Họ luôn bảo: “Có ai nghe đâu. Đấy rồi xem!”. Nhưng chúng tôi nghĩ khác. Xin lấy câu nói của Trương Định ngày xưa để bày tỏ: “Triều đình Huế không nhìn nhận chúng ta, nhưng chúng ta cứ bảo vệ Tổ quốc chúng ta”. Thấy lẽ phải thì cứ làm, phải làm, nên hư lại là chuyện khác.
9-2-2013 (Đêm Ba mươi Tết)
ĐTT
QUÊ CHOA
[1] Theo báo Tuổi trẻ 20-2-2011 (http://tuoitre.vn/Giao-duc/425452/Chuc-danh-%E2%80%9Cgiao-su%E2%80%9D-can-cai-cach.html), tính đến 2010, cả nước có 9000 lượt người được phong giáo sư, phó giáo sư. Còn số tiến sỹ, thạc sỹ, theo báo Giáo dục Việt Nam ngày 5-12-2012 (http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Viet-Nam-co-qua-nhieu-tien-si-nhung-it-phat-minh/256413.gd), hiện nay có 24.300 tiến sỹ và 101.000 thạc sỹ, đứng đầu Đông Nam Á về mặt số lượng.
VAN MỘC BÌNH
Trở lại với mình, sao còn mang cờ đỏ?
Trở lại với tự do, sao còn thờ Hồ Chí Minh?
Trở lại với dân tộc, sao còn theo quân bán nước
Trở lại với dân chủ, sao còn theo đảng hôi tanh?
Tại sao anh mang cờ đỏ khi đi biểu tình?
Là không bị công an đạp vào mặt?
Anh hoan hô Hồ Chí Minh
Là công an không đánh bầm mình?
Chúng nó không kiêng nể gì đâu.
Phải xé cờ đỏ,
Hãy vứt ảnh Hổ Chí Minh
Trong các cuộc biểu tình
Hãy hô to đả đảo Việt cộng bán nước
Đả đảo Trung Cộng xâm lược
Hãy hô thật to,
Cho trái đất rùng mình
Cho chế độ sụp đổ tan tành!
Posted by
vanhoa
at
7:04 PM
No comments:
NƠI ẤY, NGÀY XƯA
(bài xướng)
Tường thuật này sẽ được phát sóng trong chương trình của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ vào lúc 10 giờ tối (giờ Hà Nội) ngày 16/2 trên sóng trung bình 256mét41, tức 1,170 KHZ. Chương trình cũng được truyền trực tiếp trên mạng tại địa chỉ: www.voatiengviet.com. Mời quý vị đón nghe. Xin chân thành cám ơn quý vị.
Khu vực biển quần đảo Hoàng Sa “chưa cho
thấy có khám phá dầu mỏ, khí và cũng chưa thấy có dấu hiệu tài nguyên
dự trữ nào”, theo báo cáo đầu năm 2013 của Cơ quan Quản lý Thông tin
Năng lượng Hoa Kỳ (EIA).
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/02/130213_dau_khi_dao_hoang_sa.shtml
Tạp chí Thanh Niên và Trà Mi hân hạnh được tái ngộ cùng quý vị và các bạn.
Thực đơn Tết của mỗi gia đình trong không khí vui tươi những ngày đầu xuân chắc chắn không thể thiếu những món ăn tinh thần, các sản phẩm văn nghệ, băng đĩa nhạc của người Việt trong và ngoài nước. Ngay dịp Tết này, TPHCM cấm người dân không được xem DVD 71 do Trung tâm Asia của người Việt ở Hoa Kỳ vừa phát hành, viện dẫn lý do có nội dung 'chống phá nhà nước Việt Nam'.
DVD 71 của trung tâm Asia ngoài đánh dấu chặng đường 32 năm thành lập của trung tâm, còn nêu bật chiến dịch quốc tế vận động nhân quyền cho Việt Nam do nhạc sĩ Trúc Hồ đề xướng mang tên 'Triệu con tim - Một tiếng nói' qua chính bài hát cùng tên do anh sáng tác và trình bày với các ca sĩ của trung tâm.
Ngoài lệnh cấm dân chúng xem, nhà chức trách còn loan báo sẽ xử lý các ca sĩ quốc nội tham gia DVD 71 và cấm các ca sĩ hải ngoại góp mặt trong chương trình về nước lưu diễn.
Một trong những ca sĩ chính của trung tâm Asia trình diễn trong DVD 71 và cũng là người tích cực tham gia chiến dịch thỉnh nguyện thư “Triệu con tim-Một tiếng nói”, ca sĩ Lâm Thúy Vân, đã dành cho Tạp chí Thanh Niên cuộc trao đổi xoay quanh lệnh cấm này.
Báo chí trong nước dẫn lời giới hữu trách cho hay trong số các nghệ sĩ bị chú ý có Thanh Tuyền, Tuấn Vũ, Mạnh Đình, Gia Huy, Quang Minh, Hồng Đào.
Mối tình bị cấm đoán
Dù khéo che đậy đến mấy, mối
tình này cũng nhanh chóng bị phát hiện. Ngài Fulbert nổi giận, lập tức
chia rẽ đôi tình nhân. Thế là bắt đầu một thiên tình sử qua những lá thư
sau này sẽ trở nên những áng văn chương bất hủ đối với nền văn học thế
giới. Và trong một lá thư như thế, Heloise cho biết một giọt máu của
tình yêu đã thành hình trong cơ thể nàng. Biết tin, Abelard tìm mọi cách
đưa Heloise đi trốn. Nàng ẩn náu tại nhà của chính chị gái Abelard, và
sinh một đứa con trai đặt tên là Astralabe.
Không còn đường nào khác, Abelard phải tìm gặp ông bác của người yêu để nói chuyện và xin cưới nàng. Điều này làm cho cơn giận của Fulbert càng bùng lên dữ dội vì ông vẫn muốn nhắm cho Heloise một người chồng trong đám vương công giàu có. Nhưng rồi ông cũng chấp nhận. Abelard không nghĩ đến chuyện hỏi ý kiến Heloise nên vô cùng sửng sốt khi đã được Fulbert gật đầu rồi thì lại bị nàng chối từ. Heloise biết rằng, người mình yêu sẽ bất hạnh khi gắn bó cuộc đời với nàng, không muốn một trí tuệ như chàng phải phiền lụy vì những mối khổ tâm của cuộc sống đời thường. Nhưng sau một thời gian Abelard vật nài, van vỉ, nàng cũng đồng ý bởi không muốn chàng tuyệt vọng nghĩ rằng nàng không yêu chàng nữa. Một đám cưới bí mật được tổ chức rất giản dị. Và ngay cả sau khi cưới, họ cũng ít được gặp nhau, cũng không gặp gỡ công khai.
Dù chuyện hôn nhân của cô cháu cưng đã an bài nhưng Fulbert không bao giờ nguôi mối hận đối với Pierre Abelard, và ngài tự thề sẽ trả thù. Ngài rỉ tai bạn bè, người thân từng chút một về chuyện của Abelard – Heloise, gieo vào lòng họ sự khinh bỉ đối với cặp đôi này, và họ làm nhục thiếu phụ những khi có dịp. Ngài thậm chí còn có ý định giết Abelard và gả cháu gái cho một người khác.
Xót xa cho cảnh bị hành hạ, lăng nhục của vợ, Abelard bảo nàng hãy tạm lánh vào một tu viện và gửi con về cho chị gái chàng. Biết tin này, Fulbert càng điên giận, nghĩ cô cháu dại dột của mình đã hết lòng yêu một kẻ không xứng đáng để rồi bị bỏ rơi, bị ruồng rẫy đến mức phải vào nhà tu kín. Để trừng phạt, đêm nọ, Fulbert thuê một nhóm người xông đến nhà Abelard đè ra thiến chàng.
Monday, October 17, 2016
TƯỚNG GIÁP- THƠ XƯỚNG HỌA - TÔ THÙY YÊN
DÂN LÀM BÁO * MẬU THÂN
Mậu Thân 1: Đòn đánh nhá của Tướng Giáp
Square1 (Danlambao)
– Xin gởi đến thôn Danlambao tập 1 của 3 video về Mậu Thân. Trước,
square1 đã dịch và đăng trong blog của mình, nhưng ngay sau đó bị… ai
đó, chắc là “người quen” vào phá, làm mất đường link, không thể xem được
nữa. Nay square1 dịch lại, xin gửi đến các bạn trong thôn Danlambao để
biết thế giới biết gì về tết Mậu Thân.
Thế giới biết gì về Tết Mậu Thân?
Chúng ta đã nghe Trịnh công Sơn hát về những xác người của Huế.
Chiều đi qua Bãi Dâu
Hát trên những xác người
Tôi đã thấy
Tôi đã thấy
Những xác người… những xác người…
Chúng ta đã quấn khăn tang ngang trán
mà đọc Giải khăn sô cho Huế của Nhã Ca.
Chúng ta đã nghe người Miền Nam kể về sự tàn độc
đối với người Miền Nam của những người tự xưng
là họ đi giải phóng Miền Nam.
Và chúng ta cũng đã nghe những người cộng sản phân trần rằng:
nào phải thế!
Tội ác ngập trời như thế thì phải là do bọn khát máu người,
bọn man bọn rợ, bọn ma bọn quỷ, bọn Mỹ bọn Ngụy hay là
bọn người… ngoài hành tinh nào đấy gây ra…
chứ nào phải bọn việt cộng chúng tôi!
Không tin thì cứ đi hỏi “một số hãng thông tấn nước ngoài
và các nhà báo độc lập” thì biết liền,
hay là xem phim Mậu Thân 1968 mà chúng tôi mới làm thì cũng được!
Thế còn người Mỹ sẽ nói gì về Tết Mậu Thân?
Họ là một trong những thành phần tham chiến.
Họ có mặt trong hầu hết những cuộc đụng độ Mậu Thân.
Họ đã tham dự. Họ là nhân chứng.
Họ cũng biết kể chuyện. Họ cũng biết viết sử.
Họ sẽ kể gì cho thế giới nghe về Tết Mậu Thân?
Mậu Thân: Đòn đánh nhá của Tướng Giáp
Ghi chú:
1. Để con chuột vào đáy video để hiện ra khung ngang, bấm vào chữ CC (captions) ở đáy video để xem tiếng Việt.
2. Hai bố con, ông Peter Snow, và con trai Dan Snow, người thực
hiện video này, cùng làm thông tín viên cho BBC, chuyên về lịch sử, họ
cùng đạt được nhiều giải thưởng trong ngành. Ông Peter cộng tác với đài
BBC từ năm 1979. Dan Snow đã có lúc làm Tây balô lội bộ sang Việ tNam để
nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam và đi “thực tế” địa đạo Củ Chi ở Tây
Ninh.
Họ viết nhiều sách, và làm các phim tài liệu về lịch sử rất có giá trị.
Video được phát trên đài BBC, có nghĩa là bất kỳ ai trên thế giới có cái máy truyền hình,
hay cái máy vi tính, cũng đều coi được.
3. Đón coi Mậu Thân 2 : Độc chiêu của Bác. (sẽ gởi đến Dân làm Báo trong vài ngày tới).
Saturday, February 16, 2013
THƠ XƯỚNG HỌA
Tình cờ gặp
bức tranh đẹp cảnh cao nguyên, ST lại nhớ Bảo Lộc ( Lâm Đồng ) nơi có
nhiều kỷ niệm thời trẻ nên có làm bài thơ này, xin gởi các bạn xem cho
vui:
NƠI ẤY, NGÀY XƯA
(bài xướng)
Bất chợt tâm hồn lạc cõi thơ
Lâm Đồng vương vấn nỗi mong chờ
Bầu trời sà thấp, mây đan lưới
Mặt đất nhô cao, nắng nhuộm tơ
Thác bạc - kề vai ngồi cạnh suối
Hồ lam - sánh bước dạo ven bờ
Bao nhiêu kỷ niệm còn in dấu
Người đã xa rồi, ta vẫn mơ....
Sông Thu
MỘT LẦN QUA LÂM VIÊN
(Tặng anh Sông Thu)
Lâm Viên phong cảnh thật nên thơ
Chiều xuống bâng khuâng...dáng đợi chờ
Bát ngát cỏ xanh -êm tựa thảm
Bao la mây tím-dịu như tơ
Khách xa lững thững qua dòng suối
Sơn nữ tung tăng bước cạnh bờ
Ai biết ? một lần ...nơi chốn ấy
Tháng năm tình mộng mãi còn mơ !.
Jan. 15th. 2013
motthoi
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI
Lâm Đồng vương vấn nỗi mong chờ
Bầu trời sà thấp, mây đan lưới
Mặt đất nhô cao, nắng nhuộm tơ
Thác bạc - kề vai ngồi cạnh suối
Hồ lam - sánh bước dạo ven bờ
Bao nhiêu kỷ niệm còn in dấu
Người đã xa rồi, ta vẫn mơ....
Sông Thu
MỘT LẦN QUA LÂM VIÊN
(Tặng anh Sông Thu)
Lâm Viên phong cảnh thật nên thơ
Chiều xuống bâng khuâng...dáng đợi chờ
Bát ngát cỏ xanh -êm tựa thảm
Bao la mây tím-dịu như tơ
Khách xa lững thững qua dòng suối
Sơn nữ tung tăng bước cạnh bờ
Ai biết ? một lần ...nơi chốn ấy
Tháng năm tình mộng mãi còn mơ !.
Jan. 15th. 2013
motthoi
Đà Lạt
Họa
Đà Lạt
sương mờ gợi tứ thơ,
Thông reo
vi vút đứng trông chờ.
Ánh chiều-
mặt nước long lanh lụa,
Nắng
sớm-làn mây óng ánh tơ.
Đồi núi
xanh tươi che rợp bóng,
Cam Ly
trắng xóa phủ đầy bờ.
Chốn xưa
hoài niệm bao dâu bể,
Đà Lạt
muôn đời đẹp giấc mơ !
CHÁNH
MINH
15 Feb 2013
Họa
Non sông nước Việt rất nên thơ,
Tài tử giai nhân luống đợi chờ.
Mong buổi xuất quân vung lưỡi kiếm,
Chờ ngày đại thắng dạo đường tơ.
Nhân dân mất hết bao nhà cửa,
Tổ quốc còn đâu những cõi bờ.
Dân chủ, tự do và độc lập
Lòng ta dậy sóng bến sông mơ!
Sơn Trung
Friday, February 15, 2013
NGUYỄN XUÂN HOÀNG * TÔ THÙY YÊN
Blog / Nguyễn Xuân Hoàng
Đọc Trường Sa Hành của Tô Thùy Yên
Mấy năm gần đây khi tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng, nhiều người trong nước đã tìm đọc bài thơ Trường Sa Hành của nhà thơ Tô Thùy Yên. Nhiều bạn đọc tỏ ý tiếc, Trường Sa Hành là một bài thơ hay nhưng thiếu tính chiến đấu.
Người trong nước ít nhiều chịu ảnh hưởng của nền văn học Chủ nghĩa Xã hội, thường quen với quan điểm văn nghệ phục vụ cho chính trị, văn nghệ là vũ khí... nên lấy làm ngạc nhiên về tác phẩm lẫn tác giả.
Nói về bài Trường Sa Hành của Tô Thùy Yên, ngoài giá trị văn chương, bài thơ còn có một giá trị lịch sử đặc biệt. Bài thơ được sáng tác trong một chuyến du hành thăm đảo trong bối cảnh Hoàng Sa vừa bị Trung Cộng đánh chiếm (3/1974). TTY là một nhà thơ đầu tiên đặt chân đến Trường Sa, viết một bài thơ đầu tiên cho Trường Sa. Bài thơ có một ý nghĩa chính trị về chủ quyền lãnh thổ mà người Việt nào tha thiết với vận mệnh đất nước không thể không biết tới.
Nội dung bài Trường Sa Hành diễn tả tâm trạng những người lính trấn thủ trên đảo. Ở thời điểm đó, Trung Cộng có thể tiến chiếm Trường Sa bất cứ lúc nào. Có thể họ sẽ là những người nối gót Ngụy Văn Thà mới vừa tử thủ ở Hoàng Sa, hay theo dấu những người lính vô danh trong lịch sử.
Trước khi nói đến những người lính thời nay, xin nhắc sơ hình ảnh người lính thời xưa còn sót lại.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của chiến tranh. Thế mà trong lịch sử, qua bao nhiêu chiến thắng lẫy lừng chống ngoại xâm, hình ảnh người lính oanh liệt ngày xưa biến đi đâu mất. Trong văn học sử chỉ ghi lại hình ảnh người lính tầm thường, nghèo nàn đến tội nghiệp.
“Ngang lưng thì thắt đai vàng
Đầu đội nón dấu vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo quan sai xuống thuyền
Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.”
Nước mắt như mưa thì làm sao đánh giặc?
Mà không cứ gì đi ra trận mới khóc. Người lính đóng quân ở nơi cheo leo cũng than thở đến xót ruột.
“Ba năm trấn thủ lưu đồn
Ngày thời canh điếm, tối dồn việc quan
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc măng mai
Những dang cùng nức biết ai bạn cùng
Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng”
Tại sao tác giả lại lấy hình ảnh “con cá nó vẫy vùng” trong giếng nước trong để kết thúc bài? Hình ảnh con cá này đã ám ảnh tôi suốt từ thời đi học. “Con cá nó vẫy vùng” mà không phải là “con cá vẫy vùng”.
Câu thơ là một câu than. Nước giếng trong veo, không có mồi làm sao con cá sống? Ở chốn thâm sơn, cơm gạo đâu ra để người lính sống?
Cái cảnh người lính phải xoay sở để tự nuôi thân chính là cái cảnh “con cá vẫy vùng” trong giếng nước.
Nhưng “Con cá vẫy vùng” chỉ là hình ảnh. Thêm vào chữ “nó” thành “con cá nó vẫy vùng” Hình ảnh “con cá” trong thơ bỗng nhiên sống động hẳn. Cái khéo ở cách dùng chữ. Cái hay của bài thơ cũng ở câu này.
Trấn thủ đất liền đã khổ như vậy, ở đảo còn khắc nghiệt hơn.
Trường Sa xa mút mù khơi. “Bốn trăm hải lý nhớ không tới”. Cái đảo mơ hồ như một mảng đất liền bị trôi dạt ngoài khơi.
“Trường Sa! Trường Sa! Đảo chuếnh choáng!
Thăm thẳm sầu vây trắng bốn bề.
Lính thú mươi người lạ sóng nước,
Đêm nằm còn tưởng đảo trôi đi.
Đảo còn say sóng thì huống chi người!
Làm sao giữ đảo khi đầu óc mơ hồ, chân đi chưa vững? Những người lính trên đất liền bị điều ra đảo ví như con cá đột nhiên bị quẳng lên bờ. Ở đây, người lính nhận ra họ phải bảo vệ một mảnh đất mà con người không sống được. Ngàn năm ở đây chỉ có sóng thiên cổ, gió miên man, gió khốc liệt, đảo không nước, mưa họa hoằn, nắng lóa như kim giũa, cây bật gốc,... Cái đảo từ thuở khai thiên lập địa hầu như chưa có dấu chân người.
“Đảo hoang, vắng cả hồn ma quỷ
Thảo mộc thời nguyên thủy lạ tên
Mỗi ngày mỗi đắp xanh rờn lạnh
Lên xác thân người mãi đứng yên.”
...
“Mùa gió xoay chiều, gió khốc liệt,
Bãi Đông lở mất, bãi Tây bồi
Đám cây bật gốc chờ tan xác,
Có hối ra đời chẳng chọn nơi?”
...
“Mặt trời chiều rã rưng rưng biển.
Vầng khói chim đen thảng thốt quần
Kinh động đất trời như cháy đảo
Ta nghe chừng phỏng khắp châu thân.
Ta ngồi bên đống lửa man rợ,
Hong tóc râu, chờ chín miếng mồi,
Nghe cây dừa ngất, gió trùng điệp
Suốt kiếp đau dài nỗi tả tơi...”
Con người đột nhiên bị quẳng vào cuộc sống của người tiền sử. Môi trường khắc nghiệt, làm sao bám được cuộc sống để tồn tại? Làm sao chống chọi với trời đất, với thiên nhiên?
“Đám cây bật gốc chờ tan xác,
Có hối ra đời chẳng chọn nơi.”
Ai đã bày ra chiến tranh? Ai tạo ra thời thế để đày con người ra đến chốn này?
Thương thân, trách phận rồi tự giận lấy mình, tự đày đọa, tự trừng phạt.
“Bốn trăm hải lý nhớ không tới.
Ta khóc cười như tự bạo hành,
Dập giận, vác khòm lưng nhẫn nhục,
Đường thân thế lỡ, cố đi nhanh.”
Chống chọi với trời đất đã khó, chống chọi với chính mình càng khó hơn.
“Mùa Đông Bắc, gió miên man thổi,
Khiến cả lòng ta cũng rách tưa.”
...
“Trong làn nước vịnh xanh lơ mộng,
Những cụm rong óng ả bập bềnh
Như những tầng buồn lay động mãi
Dưới hồn ta tịch mịch long lanh.”
Giữa cảnh trời nước mênh mông, sự hoảng hốt tột cùng khi bị cắt đứt liên lạc với đồng đội, với cả thế giới loài người.
“Đất liền, ta gọi, nghe ta không?
Đập hoảng Vô Biên, tín hiệu trùng.
Mở, mở giùm ta khoảng cách đặc.
Con chim động giấc gào cô đơn.”
Trường Sa như đã trở thành một thế giới khác, con người bị nhốt trong cái thinh lặng tuyệt nhiên ngoài trái đất. Thao thức trước chiến tranh, chiêm nghiệm về lẽ sống còn của đời người, sự hữu hạn, nỗi cô đơn của nhân loại.
“Ta hỏi han, hề, Hiu Quạnh lớn.
Mà Hiu Quạnh lớn vẫn làm ngơ”
Đứng trước vũ trụ bao la, con người dễ nhận ra thân phận mỏng manh nhỏ nhoi của kiếp người. Vậy mà vẫn phải đem cái “hữu hạn nhỏ nhoi” để giữ lấy cái bất biến trong trời đất.
“Sóng thiên cổ khóc biển tang chế.
Hữu hạn nào không tủi nhỏ nhoi?
Tiếc ta chẳng được bao nhiêu lệ.
Nên tưởng trùng dương khóc trắng trời.”
Người lính Trường Sa cũng khóc như người lính thú? Cũng than thở xót xa như anh lính trấn thủ lưu đồn ngày xưa? Và rồi cũng chấp nhận số phận để vượt qua số phận.
Bài thơ diễn ta tâm trạng những người lính trấn đảo nhưng cuối cùng trở về nỗi thao thức thân phận của con người. Có lẽ con người là sinh vật duy nhất biết nhận thức được kiếp sống của chính mình.
Cho tới nay, Trường Sa Hành là bài thơ về biển đảo hay nhất của Việt Nam. Nó ví như một viên minh châu đang chiếu lóng lánh giữa lòng dân tộc. Không cớ gì người Việt đọc Trường Sa Hành mà lại không giữ được Trường Sa.
Khai bút đầu năm
Mồng Một Tháng Giêng.
Feb.10/2013
ntta
Người trong nước ít nhiều chịu ảnh hưởng của nền văn học Chủ nghĩa Xã hội, thường quen với quan điểm văn nghệ phục vụ cho chính trị, văn nghệ là vũ khí... nên lấy làm ngạc nhiên về tác phẩm lẫn tác giả.
Nói về bài Trường Sa Hành của Tô Thùy Yên, ngoài giá trị văn chương, bài thơ còn có một giá trị lịch sử đặc biệt. Bài thơ được sáng tác trong một chuyến du hành thăm đảo trong bối cảnh Hoàng Sa vừa bị Trung Cộng đánh chiếm (3/1974). TTY là một nhà thơ đầu tiên đặt chân đến Trường Sa, viết một bài thơ đầu tiên cho Trường Sa. Bài thơ có một ý nghĩa chính trị về chủ quyền lãnh thổ mà người Việt nào tha thiết với vận mệnh đất nước không thể không biết tới.
Nội dung bài Trường Sa Hành diễn tả tâm trạng những người lính trấn thủ trên đảo. Ở thời điểm đó, Trung Cộng có thể tiến chiếm Trường Sa bất cứ lúc nào. Có thể họ sẽ là những người nối gót Ngụy Văn Thà mới vừa tử thủ ở Hoàng Sa, hay theo dấu những người lính vô danh trong lịch sử.
Trước khi nói đến những người lính thời nay, xin nhắc sơ hình ảnh người lính thời xưa còn sót lại.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của chiến tranh. Thế mà trong lịch sử, qua bao nhiêu chiến thắng lẫy lừng chống ngoại xâm, hình ảnh người lính oanh liệt ngày xưa biến đi đâu mất. Trong văn học sử chỉ ghi lại hình ảnh người lính tầm thường, nghèo nàn đến tội nghiệp.
“Ngang lưng thì thắt đai vàng
Đầu đội nón dấu vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo quan sai xuống thuyền
Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.”
Nước mắt như mưa thì làm sao đánh giặc?
Mà không cứ gì đi ra trận mới khóc. Người lính đóng quân ở nơi cheo leo cũng than thở đến xót ruột.
“Ba năm trấn thủ lưu đồn
Ngày thời canh điếm, tối dồn việc quan
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc măng mai
Những dang cùng nức biết ai bạn cùng
Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng”
Tại sao tác giả lại lấy hình ảnh “con cá nó vẫy vùng” trong giếng nước trong để kết thúc bài? Hình ảnh con cá này đã ám ảnh tôi suốt từ thời đi học. “Con cá nó vẫy vùng” mà không phải là “con cá vẫy vùng”.
Câu thơ là một câu than. Nước giếng trong veo, không có mồi làm sao con cá sống? Ở chốn thâm sơn, cơm gạo đâu ra để người lính sống?
Cái cảnh người lính phải xoay sở để tự nuôi thân chính là cái cảnh “con cá vẫy vùng” trong giếng nước.
Nhưng “Con cá vẫy vùng” chỉ là hình ảnh. Thêm vào chữ “nó” thành “con cá nó vẫy vùng” Hình ảnh “con cá” trong thơ bỗng nhiên sống động hẳn. Cái khéo ở cách dùng chữ. Cái hay của bài thơ cũng ở câu này.
Trấn thủ đất liền đã khổ như vậy, ở đảo còn khắc nghiệt hơn.
Trường Sa xa mút mù khơi. “Bốn trăm hải lý nhớ không tới”. Cái đảo mơ hồ như một mảng đất liền bị trôi dạt ngoài khơi.
“Trường Sa! Trường Sa! Đảo chuếnh choáng!
Thăm thẳm sầu vây trắng bốn bề.
Lính thú mươi người lạ sóng nước,
Đêm nằm còn tưởng đảo trôi đi.
Đảo còn say sóng thì huống chi người!
Làm sao giữ đảo khi đầu óc mơ hồ, chân đi chưa vững? Những người lính trên đất liền bị điều ra đảo ví như con cá đột nhiên bị quẳng lên bờ. Ở đây, người lính nhận ra họ phải bảo vệ một mảnh đất mà con người không sống được. Ngàn năm ở đây chỉ có sóng thiên cổ, gió miên man, gió khốc liệt, đảo không nước, mưa họa hoằn, nắng lóa như kim giũa, cây bật gốc,... Cái đảo từ thuở khai thiên lập địa hầu như chưa có dấu chân người.
“Đảo hoang, vắng cả hồn ma quỷ
Thảo mộc thời nguyên thủy lạ tên
Mỗi ngày mỗi đắp xanh rờn lạnh
Lên xác thân người mãi đứng yên.”
...
“Mùa gió xoay chiều, gió khốc liệt,
Bãi Đông lở mất, bãi Tây bồi
Đám cây bật gốc chờ tan xác,
Có hối ra đời chẳng chọn nơi?”
...
“Mặt trời chiều rã rưng rưng biển.
Vầng khói chim đen thảng thốt quần
Kinh động đất trời như cháy đảo
Ta nghe chừng phỏng khắp châu thân.
Ta ngồi bên đống lửa man rợ,
Hong tóc râu, chờ chín miếng mồi,
Nghe cây dừa ngất, gió trùng điệp
Suốt kiếp đau dài nỗi tả tơi...”
Con người đột nhiên bị quẳng vào cuộc sống của người tiền sử. Môi trường khắc nghiệt, làm sao bám được cuộc sống để tồn tại? Làm sao chống chọi với trời đất, với thiên nhiên?
“Đám cây bật gốc chờ tan xác,
Có hối ra đời chẳng chọn nơi.”
Ai đã bày ra chiến tranh? Ai tạo ra thời thế để đày con người ra đến chốn này?
Thương thân, trách phận rồi tự giận lấy mình, tự đày đọa, tự trừng phạt.
“Bốn trăm hải lý nhớ không tới.
Ta khóc cười như tự bạo hành,
Dập giận, vác khòm lưng nhẫn nhục,
Đường thân thế lỡ, cố đi nhanh.”
Chống chọi với trời đất đã khó, chống chọi với chính mình càng khó hơn.
“Mùa Đông Bắc, gió miên man thổi,
Khiến cả lòng ta cũng rách tưa.”
...
“Trong làn nước vịnh xanh lơ mộng,
Những cụm rong óng ả bập bềnh
Như những tầng buồn lay động mãi
Dưới hồn ta tịch mịch long lanh.”
Giữa cảnh trời nước mênh mông, sự hoảng hốt tột cùng khi bị cắt đứt liên lạc với đồng đội, với cả thế giới loài người.
“Đất liền, ta gọi, nghe ta không?
Đập hoảng Vô Biên, tín hiệu trùng.
Mở, mở giùm ta khoảng cách đặc.
Con chim động giấc gào cô đơn.”
Trường Sa như đã trở thành một thế giới khác, con người bị nhốt trong cái thinh lặng tuyệt nhiên ngoài trái đất. Thao thức trước chiến tranh, chiêm nghiệm về lẽ sống còn của đời người, sự hữu hạn, nỗi cô đơn của nhân loại.
“Ta hỏi han, hề, Hiu Quạnh lớn.
Mà Hiu Quạnh lớn vẫn làm ngơ”
Đứng trước vũ trụ bao la, con người dễ nhận ra thân phận mỏng manh nhỏ nhoi của kiếp người. Vậy mà vẫn phải đem cái “hữu hạn nhỏ nhoi” để giữ lấy cái bất biến trong trời đất.
“Sóng thiên cổ khóc biển tang chế.
Hữu hạn nào không tủi nhỏ nhoi?
Tiếc ta chẳng được bao nhiêu lệ.
Nên tưởng trùng dương khóc trắng trời.”
Người lính Trường Sa cũng khóc như người lính thú? Cũng than thở xót xa như anh lính trấn thủ lưu đồn ngày xưa? Và rồi cũng chấp nhận số phận để vượt qua số phận.
Bài thơ diễn ta tâm trạng những người lính trấn đảo nhưng cuối cùng trở về nỗi thao thức thân phận của con người. Có lẽ con người là sinh vật duy nhất biết nhận thức được kiếp sống của chính mình.
Cho tới nay, Trường Sa Hành là bài thơ về biển đảo hay nhất của Việt Nam. Nó ví như một viên minh châu đang chiếu lóng lánh giữa lòng dân tộc. Không cớ gì người Việt đọc Trường Sa Hành mà lại không giữ được Trường Sa.
Khai bút đầu năm
Mồng Một Tháng Giêng.
Feb.10/2013
ntta
TRẦN VINH DỰ * TUỔI GIÀ
Blog / Trần Vinh Dự
Ngày Tết nói chuyện tuổi già
Ai đã từng đón Tết ở Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc bộ, thì đều
biết tập quán chúc Tết. Sau thời khắc giao thừa, mọi người gặp nhau đều
có câu cửa miệng là câu chúc Tết, trước khi đi vào chủ đề chính. Khác
với câu chúc thường nghe trong văn hoá phương Tây là “happy new year” –
tức là năm mới hạnh phúc - chúc Tết ở Việt Nam có rất nhiều câu chúc
khác nhau, nhiều câu khá dài dòng. Tuy nhiên, tựu trung lại thì cũng
xoay quanh các chủ đề như phúc (hạnh phúc, nhiều con cái), lộc (nhiều
tiền tài, danh tiếng), và thọ (khoẻ mạnh, sống lâu). Đối với người già,
có lẽ thọ là câu chúc phổ biến nhất.
Ai cũng phải già đi, có sinh thì phải có diệt. Điều này được con người chấp nhận như một quy luật của trời đất. Có nhiều người muốn tìm cách thoát khỏi quy luật này, nhưng đều không thành công. Thời xưa nhiều người muốn đi tìm các thứ thuốc làm con người trường thọ, trẻ mãi không già. Đương nhiên là chẳng có ai tìm được.
Có quy luật về lão hoá?
Lão hoá là gì? Có thể định nghĩa nó là một thuộc tính theo đó xác suất tử vong của một cá thể trưởng thành tăng dần theo thời gian. Đây là cách mà các hãng bảo hiểm dùng để tính mức phí bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng. Người nhiều tuổi hơn thì khả năng tử vong cao hơn người trưởng thành trẻ tuổi hơn.
Nếu có một sinh vật không bị lão hoá, hay gọi là “bất tử” (immortal), thì không có nghĩa sinh vật đó không bao giờ chết. Nó chỉ đơn giản là sinh vật đó không bao giờ già đi. Nói cách khác, xác suất tử vong của sinh vật này không tăng theo thời gian.
Nhưng cái gì kiểm soát quá trình lão hoá? Tại sao lại cần phải có quá trình này? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng trả lời nó không dễ.
Khoa học về gene thời gian gần đây đã có nhiều tiến bộ liên quan đến hiểu biết của con người về lão hoá. Giải Nobel về y học năm 2009 được trao cho 3 nhà khoa học người Mỹ về các phát kiến trong lĩnh vực này. Theo tuần báo Time, trong tế bào của người có những chuỗi phân tử DNA dài gọi là chromosomes. Mỗi chromosome có hai “nắp” bảo vệ ở hai đầu được gọi là telemeres – giống như một dây buộc dày có hai nút nhựa bảo vệ ở hai đầu. Mỗi lần tế bào tự nhân đôi (replicate) thì các telemeres lại bị ngắn đi. Các telemeres bị ngắn đi được cho là làm cho xác suất tử vong cao lên gắn liền với các bệnh tật của tuổi già. Nói một cách đơn giản, lão hoá là do các telemeres ngắn đi.
Nhưng cái gì làm cho các telemeres ngắn đi khi tế bào nhân đôi và khiến con người lão hoá? Gần đây một nhóm nghiên cứu người Anh và Hà Lan đã tìm ra một chuỗi gene đặc biệt liên quan đến độ dài của telemeres. Chuỗi gene này nằm sát gần một gene có tên là TERC, là gene có ảnh hưởng tới quá trình sửa chữa các telemeres.
Các nhà nghiên cứu này tìm thấy rằng có 38% những người trong mẫu nghiên cứu có chuỗi gene đặc biệt này, và có 7% có đến 2 chuỗi gene này. Những người có một chuỗi gene đặc biệt này thì già hơn những người không có chuỗi gene này đến 3 tới 4 tuổi xét về mặt sinh học (có nghĩa là các telemeres của họ ngắn hơn người cùng tuổi nhưng không có chuỗi gene đặc biệt này). Còn những người có tới hai chuỗi gene đặc biệt trên thậm chí còn già hơn những người không có tới 7-8 tuổi xét về mặt sinh học.
Ngoài TERC ra, các nhà khoa học cho rằng khả năng còn nhiều gene nữa quy định quá trình lão hoá ở con người. Những gene này chưa được phát hiện. Tuy nhiên, dù là nhiều hay ít, thì chúng ta cũng biết được rằng quá trình lão hoá là một quá trình mặc định sẵn trong gene di truyền của chúng ta. Điểm kỳ lạ là có vẻ như các gene này ngoài chức năng quy định quá trình lão hoá thì không có chức năng gì khác.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Ai cũng phải già đi, có sinh thì phải có diệt. Điều này được con người chấp nhận như một quy luật của trời đất. Có nhiều người muốn tìm cách thoát khỏi quy luật này, nhưng đều không thành công. Thời xưa nhiều người muốn đi tìm các thứ thuốc làm con người trường thọ, trẻ mãi không già. Đương nhiên là chẳng có ai tìm được.
Có quy luật về lão hoá?
Lão hoá là gì? Có thể định nghĩa nó là một thuộc tính theo đó xác suất tử vong của một cá thể trưởng thành tăng dần theo thời gian. Đây là cách mà các hãng bảo hiểm dùng để tính mức phí bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng. Người nhiều tuổi hơn thì khả năng tử vong cao hơn người trưởng thành trẻ tuổi hơn.
Nếu có một sinh vật không bị lão hoá, hay gọi là “bất tử” (immortal), thì không có nghĩa sinh vật đó không bao giờ chết. Nó chỉ đơn giản là sinh vật đó không bao giờ già đi. Nói cách khác, xác suất tử vong của sinh vật này không tăng theo thời gian.
Nhưng cái gì kiểm soát quá trình lão hoá? Tại sao lại cần phải có quá trình này? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng trả lời nó không dễ.
Khoa học về gene thời gian gần đây đã có nhiều tiến bộ liên quan đến hiểu biết của con người về lão hoá. Giải Nobel về y học năm 2009 được trao cho 3 nhà khoa học người Mỹ về các phát kiến trong lĩnh vực này. Theo tuần báo Time, trong tế bào của người có những chuỗi phân tử DNA dài gọi là chromosomes. Mỗi chromosome có hai “nắp” bảo vệ ở hai đầu được gọi là telemeres – giống như một dây buộc dày có hai nút nhựa bảo vệ ở hai đầu. Mỗi lần tế bào tự nhân đôi (replicate) thì các telemeres lại bị ngắn đi. Các telemeres bị ngắn đi được cho là làm cho xác suất tử vong cao lên gắn liền với các bệnh tật của tuổi già. Nói một cách đơn giản, lão hoá là do các telemeres ngắn đi.
Nhưng cái gì làm cho các telemeres ngắn đi khi tế bào nhân đôi và khiến con người lão hoá? Gần đây một nhóm nghiên cứu người Anh và Hà Lan đã tìm ra một chuỗi gene đặc biệt liên quan đến độ dài của telemeres. Chuỗi gene này nằm sát gần một gene có tên là TERC, là gene có ảnh hưởng tới quá trình sửa chữa các telemeres.
Các nhà nghiên cứu này tìm thấy rằng có 38% những người trong mẫu nghiên cứu có chuỗi gene đặc biệt này, và có 7% có đến 2 chuỗi gene này. Những người có một chuỗi gene đặc biệt này thì già hơn những người không có chuỗi gene này đến 3 tới 4 tuổi xét về mặt sinh học (có nghĩa là các telemeres của họ ngắn hơn người cùng tuổi nhưng không có chuỗi gene đặc biệt này). Còn những người có tới hai chuỗi gene đặc biệt trên thậm chí còn già hơn những người không có tới 7-8 tuổi xét về mặt sinh học.
Ngoài TERC ra, các nhà khoa học cho rằng khả năng còn nhiều gene nữa quy định quá trình lão hoá ở con người. Những gene này chưa được phát hiện. Tuy nhiên, dù là nhiều hay ít, thì chúng ta cũng biết được rằng quá trình lão hoá là một quá trình mặc định sẵn trong gene di truyền của chúng ta. Điểm kỳ lạ là có vẻ như các gene này ngoài chức năng quy định quá trình lão hoá thì không có chức năng gì khác.
Nói khác đi, khi con người, và nói rộng ra là tuyệt đại đa số các loài
sinh vật xuất hiện, thì “người” tạo ra nó đã đặt vào đó một thứ mật mã,
và thứ mật mã này không có chức năng gì khác ngoài việc làm cho sinh vật
này bị lão hoá và vì thế sẽ chết đi sau một thời gian nhất định. Tại
sao phải đặt vào cấu tạo của sinh vật thứ mật mã “ác nghiệt” này? Đó là
câu hỏi tới giờ vẫn chưa có câu trả lời hợp lý.
Có sinh vật nào bất tử hay không?
Có sinh vật nào trên địa cầu này không chịu sự tác động của quy luật lão hoá hay không? Một số loài cây có thể sống nhiều nghìn năm, và thông qua cơ chế sinh sản qua hình thức nhân bản vô tính (cloning), một số loài cây có thể “sống” hàng chục nghìn năm. Thí dụ cây dương (aspen) vừa có khả năng sinh sản hữu tính - tức là ra hoa và thụ phấn, thành hạt và phát tán – vừa có khả năng sinh sản vô tính từ đầu rễ của nó. Một cây dương có thể sống khoảng 200 năm. Nhưng nếu tính cá thể được nhân bản vô tính và cá thể gốc là một (cách mà các nhà khoa học vẫn nhìn nhận), thì gần như cá thể cây dương có thể sống bất tử. Cây dương Pando ở Utah được cho là có tuổi thọ 80 nghìn năm, thậm chí nhiều người tin rằng nó còn có tuổi thọ gấp mười lần con số đó.
Loài dương sống “bất tử” bằng cách tạo ra nhân bản vô tính thực ra cũng không phải là bất tử theo nghĩa mà con người muốn cho mình. Cá thể một cây dương, không tính nhân bản của nó, vẫn già đi và chết. Vì thế nó cũng không thực sự là một trường hợp thú vị đối với con người trên con đường tìm kiếm sự bất tử.
Gần đây loài người cũng tìm ra một động vật thực sự được coi là bất tử theo nghĩa xác suất tử vong của sinh vật này không tăng theo thời gian. Đó là con “sứa bất tử”. Sứa bất tử trưởng thành có thể khởi động một quá trình theo đó cơ thể nó sẽ quay trở lại thời kỳ còn là phôi. Nói nôm na, nó giống như một con bướm trưởng thành có thể trở thành một con nhộng trong kén. Quá trình này có thể lặp đi lặp lại vô tận, tạo cho sứa bất tử có khả năng sống bất tử. Cho đến nay, nó được coi là động vật bất tử duy nhất trên Trái Đất hiện nay.
Nếu sứa bất tử có thể thoát khỏi thứ “mật mã chết” mà tuyệt đại bộ phận sinh vật trên trái đất đều có, thì liệu con người có tìm được cách nào để thoát khỏi vòng sinh tử hay không?
Năm 2045 con người sẽ bất tử?
Thời nay, cuộc sống vật chất ngày càng tiến bộ và tiến bộ của y học hiện đại khiến tuổi thọ trung bình của con người được kéo dài hơn nhiều so với thời trước. Nhưng kéo dài hơn vài chục năm không có nghĩa là chiến thắng được quy luật sinh tử. Việc tìm hiểu và giải mã bản đồ gene cũng cho biết các gene quy định sự lão hoá, nhưng từ đó tiến đến chỗ can thiệp vào các gene này để kéo dài tuổi thọ hoặc để bất tử thì vẫn còn là chuyện xa vời.
Thế nhưng có những người lại dũng cảm tiên đoán rằng đến năm 2045 thì con người sẽ bất tử. Và những người này phần lớn lại không phải dân nghiên cứu về sinh học.
Họ là các “tín đồ” của một học thuyết khoa học gọi là “điểm kỳ dị” (singularity). Những người này (toàn là những người đặc biệt thông minh chứ không phải mê tín) cho rằng máy móc sẽ ngày càng thông minh. Thực tế hiện nay là máy tính ngày càng nhanh hơn, và nhanh hơn với tốc độ nhanh hơn. Và như thế, khi quá trình này tiếp tục, sẽ đến một thời điểm khi máy móc có khả năng ngang bằng với người. Và từ thời điểm đó trở đi, không có lý do gì để không tin rằng máy móc sẽ tiếp tục thông minh hơn nữa, và trở nên ưu việt hơn con người. Đó được gọi là thời điểm kỳ dị (singularity).
Có sinh vật nào bất tử hay không?
Có sinh vật nào trên địa cầu này không chịu sự tác động của quy luật lão hoá hay không? Một số loài cây có thể sống nhiều nghìn năm, và thông qua cơ chế sinh sản qua hình thức nhân bản vô tính (cloning), một số loài cây có thể “sống” hàng chục nghìn năm. Thí dụ cây dương (aspen) vừa có khả năng sinh sản hữu tính - tức là ra hoa và thụ phấn, thành hạt và phát tán – vừa có khả năng sinh sản vô tính từ đầu rễ của nó. Một cây dương có thể sống khoảng 200 năm. Nhưng nếu tính cá thể được nhân bản vô tính và cá thể gốc là một (cách mà các nhà khoa học vẫn nhìn nhận), thì gần như cá thể cây dương có thể sống bất tử. Cây dương Pando ở Utah được cho là có tuổi thọ 80 nghìn năm, thậm chí nhiều người tin rằng nó còn có tuổi thọ gấp mười lần con số đó.
Loài dương sống “bất tử” bằng cách tạo ra nhân bản vô tính thực ra cũng không phải là bất tử theo nghĩa mà con người muốn cho mình. Cá thể một cây dương, không tính nhân bản của nó, vẫn già đi và chết. Vì thế nó cũng không thực sự là một trường hợp thú vị đối với con người trên con đường tìm kiếm sự bất tử.
Gần đây loài người cũng tìm ra một động vật thực sự được coi là bất tử theo nghĩa xác suất tử vong của sinh vật này không tăng theo thời gian. Đó là con “sứa bất tử”. Sứa bất tử trưởng thành có thể khởi động một quá trình theo đó cơ thể nó sẽ quay trở lại thời kỳ còn là phôi. Nói nôm na, nó giống như một con bướm trưởng thành có thể trở thành một con nhộng trong kén. Quá trình này có thể lặp đi lặp lại vô tận, tạo cho sứa bất tử có khả năng sống bất tử. Cho đến nay, nó được coi là động vật bất tử duy nhất trên Trái Đất hiện nay.
Nếu sứa bất tử có thể thoát khỏi thứ “mật mã chết” mà tuyệt đại bộ phận sinh vật trên trái đất đều có, thì liệu con người có tìm được cách nào để thoát khỏi vòng sinh tử hay không?
Năm 2045 con người sẽ bất tử?
Thời nay, cuộc sống vật chất ngày càng tiến bộ và tiến bộ của y học hiện đại khiến tuổi thọ trung bình của con người được kéo dài hơn nhiều so với thời trước. Nhưng kéo dài hơn vài chục năm không có nghĩa là chiến thắng được quy luật sinh tử. Việc tìm hiểu và giải mã bản đồ gene cũng cho biết các gene quy định sự lão hoá, nhưng từ đó tiến đến chỗ can thiệp vào các gene này để kéo dài tuổi thọ hoặc để bất tử thì vẫn còn là chuyện xa vời.
Thế nhưng có những người lại dũng cảm tiên đoán rằng đến năm 2045 thì con người sẽ bất tử. Và những người này phần lớn lại không phải dân nghiên cứu về sinh học.
Họ là các “tín đồ” của một học thuyết khoa học gọi là “điểm kỳ dị” (singularity). Những người này (toàn là những người đặc biệt thông minh chứ không phải mê tín) cho rằng máy móc sẽ ngày càng thông minh. Thực tế hiện nay là máy tính ngày càng nhanh hơn, và nhanh hơn với tốc độ nhanh hơn. Và như thế, khi quá trình này tiếp tục, sẽ đến một thời điểm khi máy móc có khả năng ngang bằng với người. Và từ thời điểm đó trở đi, không có lý do gì để không tin rằng máy móc sẽ tiếp tục thông minh hơn nữa, và trở nên ưu việt hơn con người. Đó được gọi là thời điểm kỳ dị (singularity).
Điều gì sẽ xảy ra? Máy móc khi đó sẽ có thể huỷ diệt con người như trong
phim ảnh mà Hollywood vẫn làm. Nhưng nhiều tín đồ của điểm kỳ dị thì
cho rằng khi đó loài người sẽ nhất thể hoá với máy móc, và sẽ không còn
loài người giống như thời điểm ngày hôm nay. Chúng ta sẽ kết hợp với máy
móc để trở thành một dạng người siêu thông minh, chúng ta có thể “quét”
toàn bộ thông tin trong não của chúng ta, chuyển vào hệ thống máy tính,
và sống bất tử với các bộ não nhân tạo và cơ thể nhân tạo, hoặc đơn
giản hơn là sống trong thế giới “ảo” mà chẳng cần phải có cơ thể vật lý.
Và có lẽ đó sẽ là cách mà con người thực sự vượt khỏi vòng sinh tử? Giả sử thời điểm đó đến, và trong số chúng ta, nếu còn sống, có ai muốn thử cuộc sống bất tử đó hay không? Ngay từ bây giờ đã có nhiều người giơ tay rồi. Gần đây đã xuất hiện nhiều công ty cung cấp dịch vụ cho những người già giàu có. Dịch vụ đó gọi là Cryonics – tức là dịch vụ ướp thân xác (hoặc chỉ nguyên chiếc đầu) trong dung dịch nytrogen lỏng và đóng tiền để vào một thời điểm được xác định trước trong tương lai, cơ thể này được làm “hồi sinh” – đương nhiên là theo cách giống như của các tín đồ điểm kỳ dị - khi công nghệ đã cho phép con người có thể “sống lại” và sống bất tử cùng với máy móc.
Và có lẽ đó sẽ là cách mà con người thực sự vượt khỏi vòng sinh tử? Giả sử thời điểm đó đến, và trong số chúng ta, nếu còn sống, có ai muốn thử cuộc sống bất tử đó hay không? Ngay từ bây giờ đã có nhiều người giơ tay rồi. Gần đây đã xuất hiện nhiều công ty cung cấp dịch vụ cho những người già giàu có. Dịch vụ đó gọi là Cryonics – tức là dịch vụ ướp thân xác (hoặc chỉ nguyên chiếc đầu) trong dung dịch nytrogen lỏng và đóng tiền để vào một thời điểm được xác định trước trong tương lai, cơ thể này được làm “hồi sinh” – đương nhiên là theo cách giống như của các tín đồ điểm kỳ dị - khi công nghệ đã cho phép con người có thể “sống lại” và sống bất tử cùng với máy móc.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Trần Vinh Dự
Trần
Vinh Dự chuyên nghiên cứu, tư vấn, và viết về các vấn đề kinh tế của
Việt Nam, Hoa Kỳ và thế giới. Ngoài lĩnh vực sở trường này, ông cũng
thường xuyên viết về các vấn đề quan hệ quốc tế liên quan tới Á Châu.
Trần Vinh Dự tốt nghiệp tiến sĩ kinh tế tại Đại học tổng hợp Texas ở
Austin, làm chuyên gia tư vấn kinh tế cho tập đoàn ERS Group Inc., đồng
sáng lập và là cố vấn cho Quỹ nghiên cứu Biển Đông.
TIN TỨC GẦN XA
Biển Đông ‘đánh thức’ tinh thần dân tộc của người Việt?
Mới đây, một ca sĩ mới nổi ở Việt Nam đã phải lên tiếng xin lỗi người
hâm mộ sau khi vấp phải nhiều chỉ trích vì bị coi là quảng bá cho ứng
dụng chat của Trung Quốc có sử dụng bản đồ hình lưỡi bò gây tranh cãi ở
biển Đông.
Trước đó, một người đẹp ở trong nước cũng bị ‘ném đá’ vì tuyên bố cô toàn dùng hàng Trung Quốc trong khi có nhiều lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa của nước láng giềng phương bắc.
Một số nhà quan sát nhận định rằng những động thái như vậy cho thấy tinh thần dân tộc và tâm lý bài Trung Quốc ở Việt Nam gia tăng trong bối cảnh sức nóng từ các tranh chấp chủ quyền ở vùng biển được coi là có trữ lượng dầu khí lớn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Trong cuộc phỏng vấn với VOA Việt Ngữ, ông Vũ Tường, Giáo sư môn khoa học chính trị tại Đại học Oregon, cho rằng các cuộc biểu tình như vậy thể hiện chủ nghĩa dân tộc kiểu mới.
Ông nhận định: ‘Đó là những biểu hiện của tinh thần dân tộc nhưng mà nó khác với biểu hiện cũ, với chủ nghĩa dân tộc cũ, vì theo tôi chủ nghĩa dân tộc cũ nó có đối tượng là thực dân đô hộ. Bây giờ không có thực dân đô hộ nữa mà chỉ có tranh giành biển đảo. Nó là một phong trào thì đương nhiên nó phải có ảnh hưởng chính trị. Ảnh hưởng chính trị của nó tùy theo thái độ, phản ứng của nhà cầm quyền’.
Nhà giáo làm việc ở Hoa Kỳ này nhận định rằng phong trào dân tộc mới thể hiện sự trỗi dậy của tinh thần tự trọng dân tộc hoặc tự tôn dân tộc trước các quốc gia khác.
Đường 9 đoạn, hay còn được gọi là đường lưỡi bò, đường chữ U, của Trung Quốc bao trọn 4 nhóm quần đảo và bãi đá ngầm lớn trên biển Đông trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, và chiếm phần lớn diện tích ở vùng biển này.
Trước đó, một người đẹp ở trong nước cũng bị ‘ném đá’ vì tuyên bố cô toàn dùng hàng Trung Quốc trong khi có nhiều lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa của nước láng giềng phương bắc.
Một số nhà quan sát nhận định rằng những động thái như vậy cho thấy tinh thần dân tộc và tâm lý bài Trung Quốc ở Việt Nam gia tăng trong bối cảnh sức nóng từ các tranh chấp chủ quyền ở vùng biển được coi là có trữ lượng dầu khí lớn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Trong cuộc phỏng vấn với VOA Việt Ngữ, ông Vũ Tường, Giáo sư môn khoa học chính trị tại Đại học Oregon, cho rằng các cuộc biểu tình như vậy thể hiện chủ nghĩa dân tộc kiểu mới.
Ông nhận định: ‘Đó là những biểu hiện của tinh thần dân tộc nhưng mà nó khác với biểu hiện cũ, với chủ nghĩa dân tộc cũ, vì theo tôi chủ nghĩa dân tộc cũ nó có đối tượng là thực dân đô hộ. Bây giờ không có thực dân đô hộ nữa mà chỉ có tranh giành biển đảo. Nó là một phong trào thì đương nhiên nó phải có ảnh hưởng chính trị. Ảnh hưởng chính trị của nó tùy theo thái độ, phản ứng của nhà cầm quyền’.
Nhà giáo làm việc ở Hoa Kỳ này nhận định rằng phong trào dân tộc mới thể hiện sự trỗi dậy của tinh thần tự trọng dân tộc hoặc tự tôn dân tộc trước các quốc gia khác.
Đường 9 đoạn, hay còn được gọi là đường lưỡi bò, đường chữ U, của Trung Quốc bao trọn 4 nhóm quần đảo và bãi đá ngầm lớn trên biển Đông trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, và chiếm phần lớn diện tích ở vùng biển này.
Anh Lã Việt Dũng nói anh chỉ là người dân bình thường lên tiếng về các vấn đề xã hội.
Một đội bóng có tên gọi ‘No-U’, ám chỉ bản đồ hình chữ U, đã được lập nên để phản đối điều thành viên Lã Việt Dũng cho là ‘rất là phi lý’ của Bắc Kinh, nhất là sau khi phong trào biểu tình chống Trung Quốc ‘bị chính quyền ngăn cản’.
Anh Dũng cho VOA Việt Ngữ biết rằng đội bóng ra đời vì các thành viên muốn tạo một sự đoàn kết trong tất cả mọi người đã lên tiếng về những vấn đề về xã hội.
Anh nói: ‘Chắc chắn là nó thể hiện tinh thần dân tộc bởi vì rõ ràng cái đường lưỡi bò của Trung Quốc rất là ngang ngược, và rõ ràng chúng tôi muốn mỗi người dân Việt Nam đều phải hiểu, đều phải biết tới sự ngang ngược đó của Trung Quốc’.
Theo kỹ sư tin học này, tinh thần dân tộc ‘thể hiện niềm tự hào dân tộc cũng như sự đau xót trước việc đất nước khi bị xâm lăng, xâm lược và thậm chí là phụ thuộc quá đáng vào một quốc gia nào đó’.
Về các tuyên bố nhận chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc, ông Dương Danh Dy, Nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, cho rằng ‘dã tâm lãnh thổ của họ rất là ghê gớm’.
Ông cho hay: ‘Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập tháng Mười năm 1949. Lúc đó, Trung Quốc chưa có một chỗ đứng nào ở biển Đông cả. Thế nhưng mà năm 1956, họ chiếm một nửa Hoàng Sa từ tay quân đội Pháp khi họ chưa kịp bàn giao cho chính quyền miền nam Việt Nam. Rồi đến tháng Giêng năm 1974, họ chiếm nốt phần còn lại của quần đảo Hoàng Sa. Rồi đến tháng Ba năm 1988, họ chiếm 6 -7 cái đảo, bãi ở quần đảo Trường Sa ở biển Đông thuộc Việt Nam'.
Ông Dy nói tiếp: 'Trước đây, khi Tưởng Giới Thạch năm 1947 đề ra đường lưỡi bò, trong lúc giao tiếp giữa chúng tôi với người Trung Quốc, hỏi đường lưỡi bò, họ trả lời rằng, ờ, cái đó là của bọn Quốc dân Đảng ấy mà. Ý là đấy là của Quốc dân Đảng, chứ cộng sản chúng tôi thì không phải như thế. Nhưng thực chất, đến bây giờ thì họ lại đi đúng con đường như Quốc dân Đảng’.
Một đội bóng có tên gọi ‘No-U’, ám chỉ bản đồ hình chữ U, đã được lập nên để phản đối điều thành viên Lã Việt Dũng cho là ‘rất là phi lý’ của Bắc Kinh, nhất là sau khi phong trào biểu tình chống Trung Quốc ‘bị chính quyền ngăn cản’.
Anh Dũng cho VOA Việt Ngữ biết rằng đội bóng ra đời vì các thành viên muốn tạo một sự đoàn kết trong tất cả mọi người đã lên tiếng về những vấn đề về xã hội.
Anh nói: ‘Chắc chắn là nó thể hiện tinh thần dân tộc bởi vì rõ ràng cái đường lưỡi bò của Trung Quốc rất là ngang ngược, và rõ ràng chúng tôi muốn mỗi người dân Việt Nam đều phải hiểu, đều phải biết tới sự ngang ngược đó của Trung Quốc’.
Theo kỹ sư tin học này, tinh thần dân tộc ‘thể hiện niềm tự hào dân tộc cũng như sự đau xót trước việc đất nước khi bị xâm lăng, xâm lược và thậm chí là phụ thuộc quá đáng vào một quốc gia nào đó’.
Về các tuyên bố nhận chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc, ông Dương Danh Dy, Nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, cho rằng ‘dã tâm lãnh thổ của họ rất là ghê gớm’.
Ông cho hay: ‘Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập tháng Mười năm 1949. Lúc đó, Trung Quốc chưa có một chỗ đứng nào ở biển Đông cả. Thế nhưng mà năm 1956, họ chiếm một nửa Hoàng Sa từ tay quân đội Pháp khi họ chưa kịp bàn giao cho chính quyền miền nam Việt Nam. Rồi đến tháng Giêng năm 1974, họ chiếm nốt phần còn lại của quần đảo Hoàng Sa. Rồi đến tháng Ba năm 1988, họ chiếm 6 -7 cái đảo, bãi ở quần đảo Trường Sa ở biển Đông thuộc Việt Nam'.
Ông Dy nói tiếp: 'Trước đây, khi Tưởng Giới Thạch năm 1947 đề ra đường lưỡi bò, trong lúc giao tiếp giữa chúng tôi với người Trung Quốc, hỏi đường lưỡi bò, họ trả lời rằng, ờ, cái đó là của bọn Quốc dân Đảng ấy mà. Ý là đấy là của Quốc dân Đảng, chứ cộng sản chúng tôi thì không phải như thế. Nhưng thực chất, đến bây giờ thì họ lại đi đúng con đường như Quốc dân Đảng’.
Một số báo mạng có tính chất không phải là đại diện chính thống thì
những ngôn từ, những luận điệu họ nói về biển Đông, nói về Việt Nam, nói
về Philippines có thể nói rất là láo xược và ngông cuồng.
Nhà nghiên cứu về Trung Quốc Dương Danh Dy nói.
Nhà ngoại giao kỳ cựu cho VOA Việt Ngữ biết rằng báo chí Trung Quốc,
nhất là các trang mạng ngoài lề, hầu như không có ngày nào là không nói
về biển Đông.
Ông Dy nói thêm: ‘Một số báo mạng có tính chất không phải là đại diện chính thống thì những ngôn từ, những luận điệu họ nói về biển Đông, nói về Việt Nam, nói về Philippines có thể nói rất là láo xược và ngông cuồng’.
Ông Dy còn cho biết rằng báo chí Trung Quốc gần đây ít nhắc tới Việt Nam, còn với Nhật Bản và Philippines thì ‘họ cao giọng này kia’. ‘Có thể là vì phía Việt Nam chúng ta không làm mạnh mẽ bằng như trước đây nữa’, ông nói.
Cũng giống như Manila và Hà Nội, Tokyo hiện có tranh chấp với Bắc Kinh về quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên vùng biển Hoa Đông.
Hồi năm 2012, một làn sóng biểu tình chống Nhật đồng loạt xảy ra ở nhiều thành phố của Trung Quốc để phản đối chính phủ xứ sở mặt trời mọc mua một số đảo của quần đảo trên từ tay một chủ sở hữu tư nhân, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư Nhật ở quốc gia đông dân nhất thế giới.
Qua theo dõi của mình, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy cho rằng chính quyền Bắc Kinh biết cách khơi gợi tinh thần dân tộc và được nhiều người dân ủng hộ trong vấn đề đòi chủ quyền biển đảo.
Ông nói: ‘Nếu so với năm 1979, khi họ đánh Việt Nam, thì họ huy động, họ làm dư luận nhân dân rất khó nhưng bây giờ chính mạng của họ công nhận rằng 92% dân mạng đồng ý rằng chủ quyền ở biển Đông là của họ, và đánh Việt Nam bây giờ, gây chiến với Việt Nam hay Philippines và Nhật Bản thì họ không khó khăn gì trong việc động viên dư luận. Dân họ nói chung là họ đồng ý đấy chứ. Số người phản đối, không đồng tình, theo tôi là rất ít. Chúng ta đừng đặt nhiều hy vọng vào con số những người giác ngộ này’.
Ông Dy nhận xét rằng với chủ nghĩa bá quyền và ý đồ lâu dài của Trung Quốc, từng bước thâu tóm biển Đông, thì việc ‘thương thuyết, đàm phán với họ là đều không có hiệu quả’.
Ông Dy nói thêm: ‘Một số báo mạng có tính chất không phải là đại diện chính thống thì những ngôn từ, những luận điệu họ nói về biển Đông, nói về Việt Nam, nói về Philippines có thể nói rất là láo xược và ngông cuồng’.
Ông Dy còn cho biết rằng báo chí Trung Quốc gần đây ít nhắc tới Việt Nam, còn với Nhật Bản và Philippines thì ‘họ cao giọng này kia’. ‘Có thể là vì phía Việt Nam chúng ta không làm mạnh mẽ bằng như trước đây nữa’, ông nói.
Cũng giống như Manila và Hà Nội, Tokyo hiện có tranh chấp với Bắc Kinh về quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên vùng biển Hoa Đông.
Hồi năm 2012, một làn sóng biểu tình chống Nhật đồng loạt xảy ra ở nhiều thành phố của Trung Quốc để phản đối chính phủ xứ sở mặt trời mọc mua một số đảo của quần đảo trên từ tay một chủ sở hữu tư nhân, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư Nhật ở quốc gia đông dân nhất thế giới.
Qua theo dõi của mình, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy cho rằng chính quyền Bắc Kinh biết cách khơi gợi tinh thần dân tộc và được nhiều người dân ủng hộ trong vấn đề đòi chủ quyền biển đảo.
Ông nói: ‘Nếu so với năm 1979, khi họ đánh Việt Nam, thì họ huy động, họ làm dư luận nhân dân rất khó nhưng bây giờ chính mạng của họ công nhận rằng 92% dân mạng đồng ý rằng chủ quyền ở biển Đông là của họ, và đánh Việt Nam bây giờ, gây chiến với Việt Nam hay Philippines và Nhật Bản thì họ không khó khăn gì trong việc động viên dư luận. Dân họ nói chung là họ đồng ý đấy chứ. Số người phản đối, không đồng tình, theo tôi là rất ít. Chúng ta đừng đặt nhiều hy vọng vào con số những người giác ngộ này’.
Ông Dy nhận xét rằng với chủ nghĩa bá quyền và ý đồ lâu dài của Trung Quốc, từng bước thâu tóm biển Đông, thì việc ‘thương thuyết, đàm phán với họ là đều không có hiệu quả’.
Rõ ràng chúng tôi không chống đối chế độ hay không có âm mưu gì để làm trái pháp luật cả.
Thành viên đội bóng 'No-U' Lã Việt Dũng nói.
Về các cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội, anh Dũng cho biết những
người tham gia, trong đó có anh, chỉ là những người dân bình thường lên
tiếng.
Thành viên đội bóng ‘No-U’ nói: ‘Rõ ràng chúng tôi không chống đối chế độ hay không có âm mưu gì để làm trái pháp luật cả’.
Anh Dũng nói: ‘Biểu tình thì tất nhiên là có nhiều báo họ phản ánh, họ lên án, chẳng hạn như báo Hà Nội Mới. Tôi nghĩ đấy chỉ là một góc nhìn, bởi vì đôi khi mình cứ nhìn thấy biểu tình là một tập hợp người thì họ có thể nghĩ rằng có thể xảy ra bạo động, bạo loạn hay mất kiểm soát, nhưng thực tế, chúng tôi hoàn toàn chỉ có một góc độ duy nhất là chúng tôi biểu tình để phản đối sự ngang ngược của Trung Quốc’.
Anh Dũng cho biết, trước đây, người dân rất thờ ơ trước vấn đề biển Đông, nhưng giờ họ đã được thức tỉnh.
‘Tôi chỉ lấy ví dụ như là có một cái hình ảnh người phụ nữ là chị Hài giơ nắm đấm phản đối Trung Quốc từ năm 2007, khi mà đưa trên mạng thì đến nay đã có 150 nghìn người like (thích) bức ảnh đó’, anh cho biết.
‘Nó thể hiện hai điều, thứ nhất là sự quan tâm của cộng đồng Việt Nam và thứ hai là họ cũng đã mạnh dạn lên tiếng. Việc thay đổi là rất tích cực từ năm 2011 trở lại đây’.
Thành viên đội bóng ‘No-U’ nói: ‘Rõ ràng chúng tôi không chống đối chế độ hay không có âm mưu gì để làm trái pháp luật cả’.
Anh Dũng nói: ‘Biểu tình thì tất nhiên là có nhiều báo họ phản ánh, họ lên án, chẳng hạn như báo Hà Nội Mới. Tôi nghĩ đấy chỉ là một góc nhìn, bởi vì đôi khi mình cứ nhìn thấy biểu tình là một tập hợp người thì họ có thể nghĩ rằng có thể xảy ra bạo động, bạo loạn hay mất kiểm soát, nhưng thực tế, chúng tôi hoàn toàn chỉ có một góc độ duy nhất là chúng tôi biểu tình để phản đối sự ngang ngược của Trung Quốc’.
Anh Dũng cho biết, trước đây, người dân rất thờ ơ trước vấn đề biển Đông, nhưng giờ họ đã được thức tỉnh.
‘Tôi chỉ lấy ví dụ như là có một cái hình ảnh người phụ nữ là chị Hài giơ nắm đấm phản đối Trung Quốc từ năm 2007, khi mà đưa trên mạng thì đến nay đã có 150 nghìn người like (thích) bức ảnh đó’, anh cho biết.
‘Nó thể hiện hai điều, thứ nhất là sự quan tâm của cộng đồng Việt Nam và thứ hai là họ cũng đã mạnh dạn lên tiếng. Việc thay đổi là rất tích cực từ năm 2011 trở lại đây’.
Tường thuật này sẽ được phát sóng trong chương trình của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ vào lúc 10 giờ tối (giờ Hà Nội) ngày 16/2 trên sóng trung bình 256mét41, tức 1,170 KHZ. Chương trình cũng được truyền trực tiếp trên mạng tại địa chỉ: www.voatiengviet.com. Mời quý vị đón nghe. Xin chân thành cám ơn quý vị.
Nguyễn Trung
http://www.voatiengviet.com/content/bien-dong-danh-thuc-tinh-than-dan-toc-cua-nguoi-viet/1603720.html
Hoa Kỳ: 'Hoàng Sa không có dầu khí'
Cập nhật: 09:38 GMT - thứ tư, 13 tháng 2, 2013
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Báo cáo cũng viết, “các bằng chứng
cho thấy phần lớn tài nguyên tập trung ở bãi Cỏ Rong phía Đông Bắc quần
đảo Trường Sa”, khu vực mà cả Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam cùng
tuyên bố chủ quyền.
Chứng cứ địa chất cho thấy khu vực quần đảo Hoàng Sa “cũng không có tiềm năng rõ ràng nào về khí hydrocarbon”.
Theo đánh giá của EIA, tài nguyên ở khu vực
quanh quần đảo Trường Sa hiện đang có gần 11 tỷ thùng dầu, 580 nghìn tỷ
mét khối khí tự nhiên, và chưa khám phá thấy có dự trữ dầu mỏ.
“Tuy nhiên, quần đảo Trường Sa có thể chứa lượng lớn khí hydrocarbon chưa được khai thác.”
Báo cáo cũng có đoạn phân tích cụ thể về nhu cầu
và tình hình khai thác dầu hiện nay của Việt Nam và Trung Quốc ở biển
Đông và các vùng chồng lấn chủ quyền.
“Nhu cầu nhập khẩu dầu của Trung Quốc tăng nhanh
kỷ lục trong mấy năm gần đây. Tính đến tháng 05/2012, Trung Quốc nhập 6
triệu thùng dầu mỗi ngày.”
EIA dự đoán, trong năm 2013, nhu cầu nhập khẩu dầu của Việt Nam sẽ tăng lên mức 400.000 thùng dầu mỗi ngày.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang nỗ lực cân bằng
cung-cầu bằng cách đẩy mạnh giao hợp đồng khai thác cho các hãng nước
ngoài kết hợp với công ty PetroVietnam của nhà nước.
Tranh chấp tài nguyên
Báo cáo của EIA nhận xét, “các công ty khai thác dầu và khí của quốc gia này thì lại bị từ chối, phản đối bởi quốc gia kia do trong khu vực tranh chấp”.
Hiện nay Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh khai thác
tài nguyên ở khu vực biển nước sâu, và ba công ty quốc gia phụ trách
khai thác dầu khí ở biển Đông là CNOOC, Sinopec và CNPC.
Năm 2010, CNOOC mời thầu 13 lô khai thác dầu,
năm 2011 lại mời 19 lô và gần đây nhất, năm 2012 mời thầu 9 lô dầu khí,
và bị Việt Nam nhiều lần phản đối do nhiều lô thuộc khu vực thềm lục địa
và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Hai khu vực Việt Nam khai thác dầu khí chủ yếu là ở bồn Cửu Long, Bạch Hổ và Nam Côn Sơn thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan.
Tuy nhiên, các khu vực thuộc chủ quyền của Việt
Nam hiện chưa được khám phá và khai thác hết, và cẫn có tiềm năng cho
các công ty tới khám phá mỏ khai thác khí, dầu; Việt Nam đứng thứ ba ở
châu Á Thái Bình Dương về trữ lượng dầu, chỉ sau Trung Quốc đầu bảng và
Ấn Độ ở vị trí thứ hai.
Nếu báo cáo của EIA là chính xác, Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan đang tranh chấp một khu đảo chưa phát hiện ra tài nguyên.
Năm 1974, quần đảo Hoàng Sa (còn gọi là Tây Sa
trong tiếng Trung) bị Trung Quốc đánh chiếm từ Việt Nam Cộng Hòa và
đến cuối năm 2011 thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam hiện nay tuyên
bố sẽ thương thuyết để đòi hỏi chủ quyền quần đảo này.
Ca sĩ Lâm Thúy Vân phản đối lệnh cấm Asia DVD 71
Thực đơn Tết của mỗi gia đình trong không khí vui tươi những ngày đầu xuân chắc chắn không thể thiếu những món ăn tinh thần, các sản phẩm văn nghệ, băng đĩa nhạc của người Việt trong và ngoài nước. Ngay dịp Tết này, TPHCM cấm người dân không được xem DVD 71 do Trung tâm Asia của người Việt ở Hoa Kỳ vừa phát hành, viện dẫn lý do có nội dung 'chống phá nhà nước Việt Nam'.
DVD 71 của trung tâm Asia ngoài đánh dấu chặng đường 32 năm thành lập của trung tâm, còn nêu bật chiến dịch quốc tế vận động nhân quyền cho Việt Nam do nhạc sĩ Trúc Hồ đề xướng mang tên 'Triệu con tim - Một tiếng nói' qua chính bài hát cùng tên do anh sáng tác và trình bày với các ca sĩ của trung tâm.
Ngoài lệnh cấm dân chúng xem, nhà chức trách còn loan báo sẽ xử lý các ca sĩ quốc nội tham gia DVD 71 và cấm các ca sĩ hải ngoại góp mặt trong chương trình về nước lưu diễn.
Một trong những ca sĩ chính của trung tâm Asia trình diễn trong DVD 71 và cũng là người tích cực tham gia chiến dịch thỉnh nguyện thư “Triệu con tim-Một tiếng nói”, ca sĩ Lâm Thúy Vân, đã dành cho Tạp chí Thanh Niên cuộc trao đổi xoay quanh lệnh cấm này.
Bấm vào đây để nghe bài phỏng vấn nữ ca sĩ Lâm Thúy Vân
Báo chí trong nước dẫn lời giới hữu trách cho hay trong số các nghệ sĩ bị chú ý có Thanh Tuyền, Tuấn Vũ, Mạnh Đình, Gia Huy, Quang Minh, Hồng Đào.
Một bài viết của nhạc sĩ Tuấn Khanh đăng trên trang Facebook cá nhân hôm
13/2 cho biết thân nhân của một trong số các ca sĩ hải ngoại trình diễn
trong chương trình này đã bị nhắm mục tiêu. Ba của ca sĩ Anh Thư, nhạc
sĩ Nguyễn An, đã bị công an mời làm việc nhiều lần và đang bị đe dọa
phải đóng phạt hành chính cho nữ ca sĩ đoạt giải nhất giọng ca vàng của
trung tâm Asia năm 2011.
Qúy vị và các bạn có ý kiến về lệnh cấm này, về quan điểm của ca sĩ Lâm Thúy Vân, hay muốn góp ý, bình luận cùng độc giả khắp nơi xin tham gia mục Ý kiến ngay bên dưới bài đăng trên trang nhà voatiengviet.com.
Để nhận các câu chuyện hằng tuần của Tạp chí Thanh Niên đài VOA gửi trực tiếp vào máy tính của mình, mời các bạn đăng ký dịch vụ RSS miễn phí và tải PODCAST từ trang chính của Ban Việt Ngữ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ www.voatiengviet.com.
Tạp chí Thanh Niên sẽ tái ngộ cùng quý vị và các bạn trong một câu chuyện mới trên làn sóng của đài VOA tối thứ sáu và chủ nhật tuần sau. Mong rằng quý vị đang được thưởng thức những món ăn tinh thần thật ý nghĩa trong những ngày xuân an lành và hạnh phúc. Chúc mừng năm mới.
Đoàn của nhạc sĩ Trúc Hồ đến Genève để vận động nhân quyền cho Việt Nam - Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói
Qúy vị và các bạn có ý kiến về lệnh cấm này, về quan điểm của ca sĩ Lâm Thúy Vân, hay muốn góp ý, bình luận cùng độc giả khắp nơi xin tham gia mục Ý kiến ngay bên dưới bài đăng trên trang nhà voatiengviet.com.
Để nhận các câu chuyện hằng tuần của Tạp chí Thanh Niên đài VOA gửi trực tiếp vào máy tính của mình, mời các bạn đăng ký dịch vụ RSS miễn phí và tải PODCAST từ trang chính của Ban Việt Ngữ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ www.voatiengviet.com.
Tạp chí Thanh Niên sẽ tái ngộ cùng quý vị và các bạn trong một câu chuyện mới trên làn sóng của đài VOA tối thứ sáu và chủ nhật tuần sau. Mong rằng quý vị đang được thưởng thức những món ăn tinh thần thật ý nghĩa trong những ngày xuân an lành và hạnh phúc. Chúc mừng năm mới.
Đoàn của nhạc sĩ Trúc Hồ đến Genève để vận động nhân quyền cho Việt Nam - Triệu Con Tim, Một Tiếng Nói
- Nhạc sĩ Trúc Hồ đến Văn phòng Hội đồng Nhân Quyền ở Geneve
QUANG TRUNG HỒ * CHUYỆN TÌNH
Chuyện tình của Pierre Abelard và Helois
Chàng là giáo sĩ, nàng là nữ
tu, chuyện tình của họ so về mức độ mãnh liệt và cả sự bi đát thì không
thua gì Romeo và Juliet. Chỉ khác, họ là nhân vật có thật. Họ là Pierre
Abelard, nhà triết học và thần học lừng danh của nước Pháp thế kỷ 12, và
Heloise, một trang giai nhân mà sắc đẹp của nàng tuy đã hơn người nhưng
nếu so với trí tuệ và phẩm cách thì không kém phần nổi bật. Họ tạo nên
câu chuyện tình bất hủ, chuyện tình được xem là đẹp nhất mà cũng bi thảm
nhất trong lịch sử loài người.
Mối tình bị cấm đoán
Pierre Abelard gặp Heloise lần
đầu tiên khi chàng đã 36 tuổi, còn nàng mới là thiếu nữ tuổi 16. Lúc đó,
Abelard đã là một triết gia, một nhà thần học kinh viện lừng danh, là
giáo sư xuất sắc trong các lĩnh vực này ở Paris. Còn Heloise là cháu
ruột của Fulbert, một giáo sĩ có chức sắc, giàu có và thế lực. Nàng được
hưởng một nền giáo dục tốt từ nhỏ, và đến tuổi trăng tròn thì đã trở
nên thông tuệ hơn người. Không rõ vì đã biết đến Heloise từ trước và
phải lòng nàng nên Abelard mới “thu xếp” để Fulbert mời chàng đến làm
gia sư dạy nàng về triết học, hay ý muốn trau dồi kiến thức cho cháu gái
của Fulbert đã tạo điều kiện cho đôi tài tử giai nhân gặp gỡ. Chỉ biết
rằng không bao lâu sau khi Abelard đến ở nhà Fulbert để dạy học,
giữa hai người đã nảy sinh một tình yêu nồng cháy.
Không còn đường nào khác, Abelard phải tìm gặp ông bác của người yêu để nói chuyện và xin cưới nàng. Điều này làm cho cơn giận của Fulbert càng bùng lên dữ dội vì ông vẫn muốn nhắm cho Heloise một người chồng trong đám vương công giàu có. Nhưng rồi ông cũng chấp nhận. Abelard không nghĩ đến chuyện hỏi ý kiến Heloise nên vô cùng sửng sốt khi đã được Fulbert gật đầu rồi thì lại bị nàng chối từ. Heloise biết rằng, người mình yêu sẽ bất hạnh khi gắn bó cuộc đời với nàng, không muốn một trí tuệ như chàng phải phiền lụy vì những mối khổ tâm của cuộc sống đời thường. Nhưng sau một thời gian Abelard vật nài, van vỉ, nàng cũng đồng ý bởi không muốn chàng tuyệt vọng nghĩ rằng nàng không yêu chàng nữa. Một đám cưới bí mật được tổ chức rất giản dị. Và ngay cả sau khi cưới, họ cũng ít được gặp nhau, cũng không gặp gỡ công khai.
Cuộc báo thù tàn khốc
Dù chuyện hôn nhân của cô cháu cưng đã an bài nhưng Fulbert không bao giờ nguôi mối hận đối với Pierre Abelard, và ngài tự thề sẽ trả thù. Ngài rỉ tai bạn bè, người thân từng chút một về chuyện của Abelard – Heloise, gieo vào lòng họ sự khinh bỉ đối với cặp đôi này, và họ làm nhục thiếu phụ những khi có dịp. Ngài thậm chí còn có ý định giết Abelard và gả cháu gái cho một người khác.
Xót xa cho cảnh bị hành hạ, lăng nhục của vợ, Abelard bảo nàng hãy tạm lánh vào một tu viện và gửi con về cho chị gái chàng. Biết tin này, Fulbert càng điên giận, nghĩ cô cháu dại dột của mình đã hết lòng yêu một kẻ không xứng đáng để rồi bị bỏ rơi, bị ruồng rẫy đến mức phải vào nhà tu kín. Để trừng phạt, đêm nọ, Fulbert thuê một nhóm người xông đến nhà Abelard đè ra thiến chàng.
Về nỗi đau này, Abelard viết:
“Khi tôi đang chìm vào giấc ngủ, họ đã đột nhập với sự tiếp tay của một
tên đầy tớ của tôi bị họ mua chuộc. Tại đó, họ trút sự trả thù vào tôi
với sự tàn độc nhất và cách trừng phạt đáng hổ thẹn nhất. Tất cả những
việc họ làm khiến cả thế giới kinh hoàng, vì họ cắt lìa bộ phận của cơ
thể tôi với với suy nghĩ tôi là nguyên nhân nỗi đau buồn của họ”. Nỗi
đau khủng khiếp cơ thể không là gì so với nỗi nhục nhã và tuyệt vọng về
một hạnh phúc lứa đôi, sau sự biến này, Abelard chính thức trở thành một
tu sĩ thuộc dòng tu Benedek ở Saint-Denis. Từ đó, cuộc đời chàng dành
trọn cho nghiên cứu triết học, thần học. Còn tình yêu đau đớn đối với
Heloise, thứ tình yêu mà thảm kịch và sự
chia lìa không diệt nổi, chỉ được tiếp tục qua những trang thư.
Mất chồng, Heloise cũng nguyện
không cải giá. Nàng phủ khăn đen lên đầu, trở thành một nữ tu cùng dòng
tu với Abelard. Dù thân thể đã bị bó buộc, trái tim họ vẫn dành cho nhau
suốt đời. Những lá thư trao qua đổi lại trong những năm ấy đã trở thành
những áng văn chương bất hủ của nhân loại. “Anh biết không, anh yêu
dấu? Cả thế giới đều biết, em đã mất anh. Làm thế nào mà số phận khốn
khổ với hành động phản bội trắng trợn lớn nhất lại có thể cướp đi anh
của em?”; “Nếu mất anh, em còn gì để hy vọng chứ? Tại sao phải tiếp tục
khi trong cuộc hành hương của đời người, em chẳng còn chỗ dựa nào ngoài
anh, chẳng ai chịu hiểu rằng anh vẫn tồn tại và em bị cấm tất cả những
niềm vui khác bên anh, nỗi lòng hân hoan về sự hiện
diện của anh hết lần này tới lần khác có thể cứu rỗi chính em?”, trong
thư gửi Abelard, Heloise đã viết như vậy.
Những năm xa nhau, Abelard tiếp
tục đi sâu hơn, xa hơn trên con đường học thuật và phát triển tư tưởng
của mình, những tư tưởng được vô số trí thức ngưỡng mộ học hỏi, nhưng
cũng khiến cho những kẻ thủ cựu nổi giận. Sự bất đồng đó khiến ông bị
cáo buộc tội dị báng bổ, dị giáo, bị đuổi khỏi tu viện, bị quản thúc,
lưu đày, bị đốt sách do mình viết, và không ít lần phải đối mặt với ấm
mưu ám hại, thủ tiêu
…
…
Những sự đọa đày đó dần làm
Abelard kiệt sức. Ông qua đời ở tuổi 63. Còn Heloise, bà sống thêm 22
năm nữa trong sự tưởng nhớ người đàn ông duy nhất của đời mình, cai quản
tu viện nơi bà gắn bó, nuôi dạy những đứa trẻ theo tinh thần khoa học
và đạo đức mà mình tin tưởng.
Ngày nay khi đến thăm kinh
thành Paris hoa lệ, nhiều người không quên đến thăm nghĩa trang Père
Lachaise, nơi an nghỉ những linh hồn cao quý nhất của nước Pháp – những
trí thức, nhà văn, nhạc sĩ, thiên tài, và đặc biệt là cặp tình nhân
huyền thoại Abelard – Heloise. Sau khi lìa đời, họ đã được chôn cạnh
nhau ở tu viện mà Heloise cai quản, và 7 thế kỷ sau đó, họ được đưa về
nghĩa trang này, ở bên nhau vĩnh viễn.
Dũng cảm hơn cả Romeo và Juliet
- đôi tình nhân dám sống khi cuộc đời không cho ở bên nhau -, họ đã làm
được một điều đáng cho ta cúi mình kính ngưỡng: tiếp tục sống, tiếp tục
chịu đau đớn để cống hiến, để yêu. Và dù cách mặt, họ thực sự đã bên
nhau, có nhau suốt cuộc đời và cả khi đã sang bên kia thế giới.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 249
TAY SAI VIỆT CỘNG -CHIẾN TRANH VIỆT TRUNG
THƯ CỦA TRẦN XUÂN NGỌC
TRẢ LỜI ANH BS
CỰU DÂN BIỂU ĐINH XUÂN DŨNG
Bài: GS Bút Xuân
Trần Đình Ngọc
Cựu DB Quốc Hội
VNCH
Thưa anh BS cựu
Dân Biểu Đinh Xuân Dũng,
Cùng quí anh Cựu
Dân Biểu Hạ Nghị Viện VNCH Pháp Nhiệm II (1971-1975) trong Khối Đối lập “Dân tộc
xã hội” và một số DB ngoài Khối này nhưng bỏ phiếu theo Khối này.
Trước hết tôi
xin minh định là tôi chỉ nói lên Sự Thật, Lẽ phải và Dân tộc trên hết, không thù
oán và cũng không lợi dụng Diễn đàn hay hoàn cảnh mà chửi bới cho đã nư như
nhiều người thiếu hiểu biết kết luận.
Bài này và bài
số I đã gửi anh BS Dũng, các anh có thể xem là một bản Kết án, Tố cáo Tội ác các
anh đã nhân danh là những Dân biểu (bất khả xâm phạm theo Hiến Pháp VNCH) trong
Hạ Nghị Viện/VNCH chủ xướng để dâng miền Nam cho giặc VGCS vào cướp bóc tài sản
của dân chúng và giết chóc, bỏ tù quân dân miền Nam từ ngày Quốc Hận
30-4-1975.
Chỉ riêng số
thuyền nhân, bộ nhân bị sát hại, bị hải tặc giết, bắt đi, bị tầu chết máy trôi
dạt phải ăn thịt lẫn nhau để kéo dài sự sống, đã là từ 600,000-800,000 người dân
miền Nam vô tội. Quân, cán, chính phục vụ lá cờ Vàng ba sọc đỏ đồng thời là
Chính Nghĩa QG với Dân chủ, Tự Do, Dân quyền và Hạnh phúc toàn dân, bị chết
trong tù cải tạo vì Việt Gian Cộng Sản (VGCS) trả thù, vì đói khổ, vì lao
động khổ sai, vì VGCS đem ra bắn ngay khi cưỡng chiếm là khoảng 225,000 người
(theo tài liệu GS John Turner: “Hậu quả người Mỹ bỏ miền Nam”.
Dù vô tâm cách
mấy, thú vật cách mấy, lòng dạ ti tiện độc ác cách mấy thì sau ngày 30-4-1975,
cho đến tận nay, nhìn VGCS tịch thu ruộng đất, nhà cửa, doanh thương, dụng cụ
làm ăn, tất tật mọi thứ của người miền Nam nói chung, các anh nếu còn là người
cũng phải nhìn ra một miền Nam nhân ái văn minh thế nào, đối đãi với lính CS
chiêu hồi như huynh đệ (hỏi hàng trăm ngàn cán bộ CS chiêu hồi là rõ. Cấp tá có
những anh Bùi quang Triết, Tám Hà v.v…) và đối lại là một miền Bắc tàn bạo, dã
man, mọi rợ, cướp giật hết mọi thứ đến nỗi Nhà văn Dương thu Hương, ngay ngày
VGCS vào Sàigòn, phải ngồi vệ đường Saìgòn, khóc mà than rằng: “Cái mọi rợ
lại thắng cái văn minh, cái phi luân lại thắng cái luân lý đạo đức.” (không
nguyên văn).
Một chuyện ai
cũng biết. Mười sáu (16) tấn vàng ròng, vốn liếng của VNCH trải qua bao đời lãnh
đạo thay đổi từ ông Tổng Thống thương dân như con Ngô đình Diệm đến TT Nguyễn
văn Thiệu, một võ biền nhưng cũng có những điểm son, không ai tơ hào một ly
trong 16 tấn vàng ròng ấy cho đến khi bộ hạ của Minh Râu (HCM) là Lê Duẩn,
Trường Chinh, Phạm văn Đồng, Võ văn Kiệt …mà Khối Dân tộc xã hội các anh thờ
phượng như Thượng Đế, và họ đã lấy ngay 16 tấn vàng này chia nhau ngay từ mấy
ngày đầu sau 30-4-1975.
Số vàng này là
của miền Nam hằng trân trọng, lúc có nguy biến lắm mới lấy ra tiêu mà chưa dám
tiêu dù thiếu đạn dược để chống trả quân BV xâm lược thì đã bị thủ hạ tên giặc
Minh Râu cướp trắng. Lẽ ra phải đem chia cho người nghèo hoặc đúng hơn, dùng nó
mua vật liệu tu bổ hay xây cầu đường mới cho dân chúng thuận tiện đi lại, xây
những khu nhà rẻ tiền bán lại cho công chúng làm giảm nỗi đau khổ thiếu thốn của
họ chứ ai lại cướp sống trốc tay như thế thì còn chi là chính nghĩa giải phóng
với cách mạng mà cả bọn lớn bé ra rả cái miệng hàng ngày. Thầy trò các anh không
biết xấu hổ, không biết cái nhục là gì sao? Cái nhục trộm cướp của dân ấy lưu
lại muôn đời đó!
Các anh trong
Khối Đối lập rõ ra là làm tay sai cho VGCS đã rất hài lòng với chiến thắng của
VGCS. DB Nguyễn văn Phước tự xưng là Thượng tá công an CS, quần áo đại cán, dép
râu nón cối, đằng đằng sát khí, mặt mày vênh váo, tưởng ta là ông vua con, ngồi
hách dịch trong HNV để anh em trình diện. Nhưng chẳng bao lâu hắn cũng phải đi
tù cải tạo mút mùa. VGCS vắt chanh bỏ vỏ ngay. Ngay như anh tức BS Đinh xuân
Dũng cũng ở lại làm việc cho VGCS ít lâu, nghĩ rằng đó là thiên đàng Xã nghĩa.
Mà tại sao bây giờ anh lại có mặt tại Mỹ, đào thoát sang tị nạn tại Mỹ làm chi?
Khi xưa anh cùng Phan xuân Huy, Hồ ngọc Nhuận và đồng Khối của anh chửi Mỹ không
thiếu danh từ gì xấu xa. Nay Nguyễn công Hoan, Trần văn Thung, Trần văn Sơn
(Trần bình Nam), Đinh xuân Dũng cùng nhiều tên khác chạy sang tá túc Mỹ lấy cớ
tị nạn chánh trị bởi không sống được với VGCS dã man! Nhổ xong liếm lại đống đàm
đã khạc ra, ti tiện lắm, nhục lắm và hèn lắm anh Dũng à. Người có liêm sỉ thì ở
trường hợp đó chỉ nên tự vẫn cho rồi. Thật ra dù có dùng cái chết, cái chết cũng
không rửa được tội lỗi của các anh đối với dân chúng miền Nam đâu vì nó nặng nề
quá, quan trọng quá, thê thảm quá!
DB Đinh văn Đệ
(giết hơn 40 Địa phương quân) cũng ở lại làm được thời gian rồi VGCS cho về
vườn. Giờ này y năn nỉ các Hiền tài tại Tòa Thánh Cao đài Tây ninh thương xót
cho y tá túc tu hành ăn năn hối lỗi đã giết quá nhiều người vô tội vì muốn lập
công với Vẹm. Còn rất nhiều trường hợp, kể cả cái chết tức tưởi của LS Trần văn
Tuyên, VNQDĐ, trong trại tù Hà Tây, đã là Trưởng Khối đầu tiên Khối Đối lập của
các anh nhưng bài báo này không đủ chỗ để lột trần hết những xấu xa đê tiện, ngu
si đần độn và phản quốc do các anh gây ra.
Sau khi gửi anh
lá thư số 1, tôi bị bệnh ít ngày, bệnh do cao tuổi, nên mãi đến hôm nay mới trả
lời lá thư của anh được.
Lá thư của anh ở
ngay bên dưới đây nên rất thuận tiện cho tôi nhìn vào từng mục mà trả lời. Tôi
đề nghị không phải nêu lại câu anh viết cho đỡ tốn thì giờ và xin bạn đọc, để
hiểu rõ câu chuyện, nên đọc lá thư của anh trước khi đọc lá thư này.
.
Việt Nam Cộng
Hòa đã ra đi lâu lắm rồi. Đúng, anh Dũng, gần 38 năm rồi nhưng anh có biết rằng
ngay cá nhân anh, với cái bằng BS Y khoa và chức vụ Dân Biểu Hạ nghị Viện, cũng
chính là nhờ nền Cộng hòa VN miền Nam mà có.
Hàng chục triệu
dân Miền Nam cũng nhờ hai Nền đệ nhất và đệ nhị CH mà ăn nên làm ra, có ruộng
nương, trâu bò, nhà cửa, tầu bè, xe cộ, con cái được học hành và mọi thứ như cha
mẹ, anh chị em anh và như anh mà nếu không có nền CH miền Nam này - như ở ngoài
Bắc với chế độ CS - thì chắc chắn là có nằm mơ cũng không bao giờ có.
Trong vòng 100
năm nay, chưa chế độ nào ở nước VN nâng đỡ người dân, dân sống sung sướng thoải
mái với nền Dân chủ tuy còn non trẻ nhưng rất hữu hiệu, với Tự do, Dân quyền và
Nhân quyền như chế độ Dân chủ của miền Nam Việt Nam từ ngày 7-7-1954 cho đến
30-4-1975.
Nếu từ 1954,
thay vì được sống tại miền Nam Dân chủ, Tự Do, Nhân quyền, được học hành ra BS
và đắc cử Dân biểu Quốc Hội (dù rằng với giả thiết là chức vụ DB của anh là do
phe Ấn Quang giúp đỡ, đưa vào) từ ngày 29-8-1971; nếu anh ở miền Bắc Xã hội chủ
nghĩa, chắc đâu anh còn sống với quốc sách Sinh Bắc Tử Nam của tặc Minh
Râu, bởi anh phải leo đèo vượt suối ở Trường Sơn Đông, Trường sơn Tây như mọi
thanh niên BV mà xác lính VGCS chết như ngả rạ phải tính hàng trăm ngàn, hoặc
hàng triệu bởi chính Lê Duẩn phát biểu với Phóng viên BBC rằng: “Chúng tôi đánh
giặc Mỹ cho Nga-Tàu và chúng tôi đã hi sinh 10 triệu người. Nếu Trung quốc chi
viện thêm cho chúng tôi thì chúng tôi đỡ vất vả bằng không, chúng tôi hi sinh
thêm vài triệu (nhân mạng) nữa, chúng tôi cũng thắng đế quốc Mỹ!”
Độc ác thay là
lãnh đạo VGCS. Chúng coi mạng người thua con heo con chó. Ấy thế mà các anh thờ
phượng chúng và làm tay sai cho chúng phá hoại VNCH mỗi ngày, phá hoại ngay tại
cơ quan đại diện Dân cao nhất nước tức HNV là nơi các anh làm việc cho đồng bào!
Các anh đúng là những thằng mù và ngu hèn thua loài trư khuyển!
Anh Đinh xuân
Dũng cũng biết ngoài Bắc thiếu thốn từ cái kim sợi chỉ và đói kém đến thế nào kể
từ ngày tên tội đồ Minh Râu (tức Hồ tặc) tuyên chiến với Pháp là ngày
26-12-1946, dân đói suốt, thiếu thốn thê thảm với chế độ tem phiếu và hộ khẩu
cho đến ngày 30-4-1975, người Bắc được dịp vào vơ vét vội vàng về mà vẫn đói vì
chính sách bức tường sắt của các nước CS xưa nay cho đến hơn chục năm sau phải
mở cửa cho mau không chết cả lũ thì các nước tư bản mới vào đầu tư và dân VN mới
hoàn hồn lại được một chút, nhưng người nghèo vẫn chưa hết đói mà chỉ gọi là tạm
cầm hơi cho khỏi chết mà thôi.
Người ta nói: Kẻ
vô ơn là kẻ đã chặt bàn tay bố thí bát cơm, chén nước cho mình lúc đói khát. Tôi
có cảm tưởng anh DB Dũng chính là kẻ đã cầm dao chặt tay ân nhân là miền Nam,
xưa kia đã cưu mang cha mẹ ông bà, anh chị em anh, nuôi ăn học có bằng cấp, có
chức phận nhưng nay mở mồm ra giống như một kẻ ăn cháo đái bát, trả ơn cho ân
nhân giống y như tặc Minh Râu mà khối Dân tộc Xã hội Việt gian Hạ Nghị Viện
(trong đó có anh) tôn thờ. Tặc Minh Râu đã bắn bà Nguyễn thị Năm, đại ân nhân
của y và đàn em, bà nuôi chúng trong nhà, phục dịch hơn cha đẻ, tuần lễ Vàng
cúng hàng ngàn lượng vàng, hàng ngàn mẫu tư điền và có hai con trai đi lính cho
Minh Râu, đang là Trung đoàn trưởng ngoài mặt trận giao chiến với Pháp lúc ấy.
Hai người con này về cứu mẹ nhưng mẹ vẫn bị bắn! Anh Dũng có lẽ đã ảnh hưởng cái
vô ơn của tên Minh Râu dâm tặc này nên mới thở ra những ngọn lời bội bạc
“qua sông đấm bòi vào sóng” với VNCH như thế. Tôi nói thật, tôi không khinh ai
bằng tởm lợm những kẻ vô ơn bởi ơn nghĩa cao dày như vậy mà chúng coi như miếng
giẻ lau thì không còn gì cho chúng trọng nữa, kể cả cha mẹ chúng. Tên Trường
Chinh Tổng Bí Thư đảng Vẹm từng đưa cha mẹ ra đấu tố cho đến chết chỉ vì cha mẹ
y có vài sào ruộng tư điền. Hàng ngàn đứa khác cũng vì chút bổng lộc do đảng ban
đã nhẫn tâm giết cha mẹ chúng trong Cải cách ruộng đất. Nửa triệu người đã tan
thây đa số là cán bộ của Minh Râu, từng vào sinh ra tử chống Pháp thực dân và
đưa Minh Râu lên tầng cao chót vót lãnh đạo. Nhưng y chỉ cần giết thật nhiều
theo chỉ tiêu của Nga-Tàu (5% dân số). Khi dân chúng ta thán quá, tiếng khóc
thấu trời xanh, Minh Râu lên đài xin lỗi nói rằng chính sách (giết người) là
đúng 100% nhưng cán bộ làm sai. Y không dám nói y sai mà đổ cho cán bộ! Y quá
hèn!
Những kẻ không
có giáo dục và vô liêm sỉ như bọn DB ngu hèn trong Khối Dân tộc Xã hội HNV VNCH
thì mới trở thành những kẻ vô ơn. Bọn Trần thiện Khiêm, Tôn thất Đính, Dương văn
Minh, Đỗ Mậu, Trần văn Đôn…xưa chịu ơn ông TT Ngô đình Diệm đến thế mà chỉ vì
vài ngàn đô la, chúng giết nhà lãnh đạo dân cử hợp pháp và yêu nước đem tang tóc
đến cho 20 triệu người miền Nam từ ngày 30-4-1975, cái giá phải trả cho cuộc
phản loạn ô nhục của đám tướng tá khố xanh khố đỏ vô học du côn du kề (thugs)
như TT Hoa Kỳ Nixon đã gọi chúng. Cùng cộng tác và khởi xướng là tên Thích trí
Quang cùng một số thầy chùa khác như Thích Nhất Hạnh, Thích Hộ Giác, Thích Minh
Châu, Thích Thiện Minh v.v…lợi dụng nền Dân chủ, Dân quyền và Tự do non trẻ của
miền Nam, chúng khích động dân chúng đem bàn thờ Phật xuống đường gây ra muôn
ngàn thảm cảnh cho người dân miền Nam.
Cuộc tàn sát hơn
12,000 dân do Minh Râu chủ trương xé Hiệp định hưu chiến ngưng bắn trong 3 ngày
Tết Mậu Thân (1968), riêng dân Huế thảm tử trên 7,000 xác chôn trong nhiều hố
tập thể, nhưng các anh trong Khối dân tộc Xã hội vẫn mù không nhìn thấy gì, vẫn
làm tay sai cho VGCS phá ngay chính cái nhà của các anh, ngay chính gia đình các
anh, vợ con các anh, cha mẹ, anh em các anh và tài sản các anh. Khi bỏ của chạy
lấy người trốn sang đây, anh Dũng còn bỏ lại bao nhiêu tài sản? Bao nhiêu anh
trong các anh Khối Đối lập đã mất vợ vì vợ lấy cán bộ CS hoặc khi các anh đi tù
thì các chị ấy non lòng nhẹ dạ, hoặc vì sinh kế để nuôi con, bị đe dọa, bị mua
chuộc v.v…đã ôm cầm thuyền khác (như anh cựu Quận Trưởng CS quận 5 Sàigòn Trần
Cảnh Ch.)
BS Dương quỳnh
Hoa, BT Bộ Y tế CP MTGPMN cũng mất hết, cả con cái. Cuối đời là thân tàn
ma dại, phản tỉnh xé thẻ đảng nhưng Lê Duẩn đe dọa rằng phải câm trong 10 năm
nếu bép xép đừng trách đảng (giết). Bà Dương quỳnh Hoa chết trong ân hận và đau
đớn. BT Tư pháp MTGPMN Trương như Tảng phải trốn như một boat people mai danh ẩn
tích, quá sợ cái chủ nghĩa tam vô: vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo. LS
Nguyễn hữu Thọ trong MTGPMN, trước khi chết giối giăng cho con là đời cha có một
cái sai lầm lớn nhất là đã đi theo VGCS.
Năm 1954, dân
Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An đứng lên đòi được di cư vào Nam theo đúng Hiệp Định Paris
ngày 20-7-1954 nhưng Minh Râu cho Văn tiến Dũng đưa cả Sư đoàn tới làm cỏ Quỳnh
lưu, giết sạch cả ông bà già con nít không còn để một mống. Từ 1954 đến khi các
anh vào QH là 17 năm, các anh mù sao không nhìn thấy cái gương Quỳnh lưu mà vẫn
còn phạm vào trọng tội đối với Dân tộc là làm tay sai cho VGCS? Cho dù là những
tên CS chính cống như Hồ ngọc Nhuận, Phan xuân Huy, Đinh văn Đệ, Nguyễn văn
Binh, Kiều mộng Thu, Thich Trí Quang Thích minh Châu, Thích hộ Giác, Thích thiện
Minh Ni Huỳnh Liên, “con điếm” Ngô bá Thành, Huỳnh tấn Mẫm v.v..…khuyến
dụ nhưng nếu các anh tỉnh táo, đề phòng thì chúng không làm gì được các anh. Như
bọn hơn chục DB trong Nhóm DB QG do tên đại VGCS Nguyễn văn Binh cầm đầu chỉ
huy: Trần văn Ân, Nguyễn trọng Nho, Nguyễn văn Cử, Đỗ sinh Tứ, Nguyễn tuấn Anh,
Nguyễn văn Kim, Đặng văn Tiếp, Nguyễn minh Đăng, Nguyễn đức Cung v.v…đã vào hùa
với Khối Đối lập quyết phá nát chính thể VNCH đến tận gốc rễ. Thực là một bọn ăn
cơm QG thờ ma VGCS, mỗi tháng ngửa tay lấy tiền lương do dân miền Nam đóng thuế
mà lại phản bội đồng bào. Tôi không còn danh từ nào bỉ ổi xấu xa dành cho bọn
heo chó này chứ không phải người bởi người không ai có liêm sỉ mà làm thế!
Những cái gương
tầy liếp trước mắt như Mậu Thân, Quỳnh Lưu, Thanh Bồ, Đức Lợi, Phùng quang Thanh
tàn sát 200 thanh niên BV ở bờ đê sông Hồng Hà vì phản đối Sinh Bắc Tử Nam, Cải
Cách Ruộng Đất giết hơn nửa triệu người, vụ án Nhân Văn - Giai Phẩm v.v...…mà
sao các anh, lấy cớ là đối lập, lại vẫn đi theo bọn giết người bán nước cho Tàu
Chệt, thế thì đầu óc các anh chỉ toàn là bã đậu và phân bón thôi sao?
Các anh toàn là
những người có học, tốt nghiệp Đại học, BS, GS, Kỹ sư…chứ có phải bố cu mẹ đĩ
đầu đường xó chợ mà sao hành xử y như bọn đầu đường xó chợ lưu manh du đãng cầu
Muối? Con chó còn biết phân biệt miếng ăn được và cái bả người ta thuốc nó cho
chết, nó ngửi rồi tránh xa chứ khg ăn. Không lẽ Phan xuân Huy, Hồ ngọc Nhuận,
Đinh văn Đệ, Nguyễn văn Binh, những tên có tuổi đảng, chúng bảo các anh ăn kít
cho chúng các anh cũng ăn sao? Thực là nhục nhã với chính vợ con các anh, đồng
bào và đất nước! Các anh không
xứng đáng là một Dân Biểu của Nhân Dân!
(còn
tiếp)
GS Bút Xuân Trần
Đình Ngọc
Cựu Dân
Biểu Quốc Hội /VNCH
Bài của BS Dan
Bieu DinhXuanDũng
Subject: Suy Nghĩ Cuả Tôi
Lúc Gần Đất Xa Trời Về Đất Nước
Suy Nghĩ Cuả Tôi
Lúc Gần Đất Xa Trời Về Đất Nước.
Quảng Thuận.
Thưa qúy anh chị
trong và ngoài nước.
Việt Nam Cọng Hoà
đã ra đi lâu lắm rồi, hận thù giửa phe nhóm, đảng phái, tôn giáo, cá nhân vẫn
chồng chất, không hoá giải được. Sống ở một đất nước tự do
được tự do nói lên ý kiến của mình, bù lại nó cũng có những mặt trái của
nó.
Qúy anh chị hô hào
đừng gởi tiền về Việt Nam, tiếng kêu giửa sa mạc, vì kiều hối gởi về Việt Nam
càng năm càng tăng, chứng tỏ lời kêu gọi cuả qúy anh chị là thiểu số.
Lổi lầm để mất
Miền Nam : Chúng ta
đều có lổi : Từ các vị lảnh đạo Miền Nam: Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tổng Thống
Nguyễn Văn Thiệu, Tổng Thống Trần Văn hương và Tổng Thống Dương Văn Minh, Quý Vị
Lảnh Đạo các tôn giáo lớn như PhậtGiáo, Thiên Chuá
Giáo, qúy vị chính khách thân chính, đối lập, những người đưa ra chính sách cuả
Mỷ ở Việt Nam trong quá khứ, và ngay cả cá nhân chúng ta đa số đều có lổi, lẻ cố
nhiên những yếu tố tích cực vì dân vì nước tôi đều trân trọng.
Từ trước đến giờ
Việt Nam đã có chế độ nào tương đối hoàn hảo đâu? . Trải qua cuộc sống,
mình có cảm tình với chế độ Việt Nam Cọng Hoà ví nó khá hơn chế độ Cọng Sản Miền
Bắc, vì vậy mới có DI Cư 54 và Di Tản 75 và hiện có trên 3 triệu
Người
Việt Hải
Ngoại. Việt Nam Cọng Hoà cũng không phải là một chế độ trong sáng
như các nước thực sự tự do, vì so sánh hai chế độ, luyến tiếc thì có nhưng tôi
cũng không mong nó trở lại như xưa, mà lại càng không muốn là công dân CHXHCNVN,
vì vậy
chúng ta cố gắng
đấu tranh đóng góp giúp chế độ hiện tại lột xác đễ con cháu Việt có một cuộc
sống tự do như con cháu các nước văn minh trên thế giới.
Đất Nước đã có hoà
bình , thống nhất từ lâu nhưng dân chủ , tự do còn tụt hậu so với lân bang và
cộng đồng thế giới , vì vậy : Mong mỏi cuả tôi là có Một Ngọn Cờ Tổ
Quốc, ngọn cờ đó không phải là Cờ Đỏ Sao Vàng mà cũng không phải là Cờ Vàng
Ba
Sọc Đỏ vì những
chế độ đó đã có tì vết, rạn nứt, mục nát trầm trọng không thể sửa chửa mà cần
được thay thế. Tôi ước mong có một lá cờ mới, đại diện cho một chế độ
mới do đa số dân chúng Việt Nam tự do chọn lựa, đáp ứng hạnh phúc
mong mỏi của toàn
dân.
Chống
Cọng, xưa rồi ! vì còn
Cọng đâu mà chống, nó đã biến chất thành những chế độ độc tài maphia đãng trị
rồi! vì vậy chúng ta cần đấu tranh cho chế độ ấy lột xác , như Miến Điện đang
từng bước thực hiện. Những nhà bình luận , muốn
được thuyết phục,
cần khách quan, đừng chủ quan ẩn ý .
Chế độ chính trị
đâu có tồn tại mải , nhất là chướng khí, cuồng phong thì lại chóng tàn, chỉ có
tình dân tộc là bất diệt.
Kính
Đinh Xuân
Dũng.
Danh sách thành
viên Khối Đối Lập Hạ Nghị Viện (1971-1975 tay sai VGCS nằm vùng)
Bài này của
Hồ ngọc
Nhuận
Phó Chủ Tịch Mặt
Trận Tổ Quốc Sàigòn
Thân chuyển đến
các bạn tôi : “VỀ MỘT NƯỚC VIỆT NAM MỚI”
của Quảng Thuận Đinh Xuân Dũng.
Các
bạn nào từng ở miền Nam Việt Nam trước đây đều biết tên anh Đinh Xuân
Dũng,bác sĩ, người gốc Quảng Bình, Dân Biểu QH VNCH ( Hạ Nghị Viện ) đơn
vị Bình Thuận suốt hai nhiệm kỳ,từ 1967 đến 1975. Cùng với các anh chị
Trần văn Tuyên, Phan Thiệp, Kiều Mộng Thu,Hồ văn Minh, Nguyễn Mậu, Trần văn Sơn,
Lê Đình Duyên, Ngô công Đức, Phan xuân Huy, Trần Cao Đễ,Phạm Ngọc Giao, Nguyễn
văn Hàm, Lý Trường Trân,Đoàn Mại,Nguyễn Công Hoan,Trần văn Thung ,Nguyễn Tấn
Thời, Nguyễn phúc Liên Bão,Tư Đồ Minh, Mai Ngọc Dược ,Nguyễn văn Thanh, Huỳnh
ngọc Diêu, Mã Xái, và vài anh nữa mà tôi xin lỗi không nhớ đủ,và tôi, từ nhiều
miền đất nước, từ nhiều gốc độ chánh trị, cả từ nhiều tôn giáo khác nhau,với
tuổi đời chênh lệch nhau không nhỏ, chúng tôi đã tập hợp nhau lại trong Khối Đối
Lập, tại Hạ Nghị Viện Quốc Hội VNCH, khối Dân Tộc Xã Hội, trong nhiều năm
liền không ít sóng gió của đất nước. Một khối đối lập tại Hạ nghị Viện, một khối
đối lập tại Thượng nghị Viện, cùng với đủ thứ tổ chức , hiệp hội, nghiệp
đoàn,phong trào… đấu tranh công khai và nhiều lúc quyết liệt, như giỡn mặt với
chánh quyền, cho mọi mặt đời sống của đồng bào, của mọi giai tầng xã hội, trong
hoàn cảnh một đất nước bị chia cắt và chiến tranh liên miên, một tình hình không
thể nào có được nếu không có được một tối thiểu tự do dân chủ, một tình hình khó
có thể xảy ra ở một nơi khác với một hoàn cảnh tương tự,điều mà không ai
có thể phủ nhận.
Cùng
với anh em chúng tôi, anh Đinh Xuân Dũng đã từng đấu tranh vì hòa bình,hòa
giải hòa hợp dân tộc, chống chiến tranh, từng bị đàn áp. Sau 1975,anh đã ở lại
Sài Gòn hành nghề y trong mấy năm,rồi sang định cư ở Mỹ,vẫn với nghề cũ,
nay đã nghỉ hưu.
Tôi
không nghĩ chỉ có một mình anh Quảng Thuận Đinh Xuân Dũng nghĩ như vậy về
Đât Nước Việt Nam, mà phải có nhiều người Việt nghĩ như anh.
Vì những gì anh nghĩ, anh nói là xuất phát từ đáy lòng,một tấm lòng của
“một người gần đất xa trời”, mà cuộc đời, như bao nhiêu cuộc đời người
Việt Nam khác,từ những năm 20-30 của thế kỷ trước trở lại đây, là điển hình phản
ảnh, mỗi người một kiểu, gần như trọn vẹn những bi kịch của đất nước.Và những
người có lòng không lòng nào mà không hòa đồng tiếng nói với
anh.
Vì,
theo tôi, đó là giấc mơ, là khát vọng chung của mọi người Việt Nam yêu
nước, thương nòi, muốn sống hòa hợp với tất cả đồng bào ruột thịt của
mình, hòa bình với đồng loại. Nếu thật sự được tự do phát biểu, tự do lựa chọn,
mà không bị khống chế, đàn áp.Hay dù có bị khống chế, đàn áp.
Vì tôi thành thật nghĩ rằng mọi người Việt Nam, dù ở đâu, dù làm gì,dù ở đây
trong nước hay đang ở nước ngoài,dù khoát áo đội nón màu gì, hay dù lòng
lo lòng giận thế nào… thì đều mở mắt chào đời là người Việt Nam, và khi sắp
sữa lìa đời,nếu còn chút tĩnh táo, đều nghĩ nhớ tới ông bà tổ tiên
thân nhân con cháu Việt Nam mình trước hết, và sau hết.
Mong rằng mọi người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ Việt Nam, trong và ngoài nước,
sẽ tận tình, tận lực vun quén cho tình tự dân tộc nầy, để khát vọng về một nước
Việt Nam Mới của một Quảng Thuận, của nhiều Quảng Thuận, như anh,như chị, như
bạn, như tôi, như mọi người con nước Việt… sớm thành hiện thực. Một khát vọng,
một ước mơ cuối đời của một người Việt Nam cao tuổi yêu nước, mà tôi mong, mà
tôi tin sẽ là giấc mơ đầu đời của nhiều thế hệ tuổi trẻ Việt Nam Mới, yêu
nước./. Hồ ngọc Nhuận
THƯ
SỐ
1
CHÂN
TƯỚNG BỌN DÂN BIỂU
TAY SAI ẤN QUANG V À VGCS NẰM
VÙNG
Thưa
anh Dân biểu BS Đinh xuân Dũng,
Tôi
là Bút Xuân Trần Đình Ngọc, GS, nguyên là đồng viện của anh từ 1971-1975 xin có
lời chào và thăm anh.
Đọc
qua lá thư của anh và của anh Hồ ngọc Nhuận, nhất là của anh HNN, thú thực tôi
muốn ói mấy lần.
Tôi
tởm lợm các anh, những tên VGCS trá
hình trong Hạ nghị viện 1971-1975
vì đến bây giờ, anh Dũng nói rằng anh sắp về với đất, nhưng anh vẫn mù lòa và
đầu óc như đứa con nít, khg nhìn ra những sai trái mà Khối Dân tộc Xã hội
(Đối lập CP Nguyễn
văn Thiệu) đã
gieo tang thương cho miền Nam nói riêng và Dân tộc VN nói chung.
Tôi
khg phủ nhận rằng CP đệ nhất và đệ nhị VNCH có nhiều khuyết điểm, (ngay CP Hoa
Kỳ và Nhật nhiều trào cũng đầy khuyết điểm, nói gì một nền Dân chủ tự do non
trẻ của miền Nam từ 7-7-1954, du kích VGCS phá mỗi đêm, đối lập là các anh
phá mỗi ngày...) nhưng cái mà dân chúng miền Nam tin theo CP miền Nam, là họ
được sống cuộc đời tương đối khá nhất trong 20 năm (1954-1975) so với các chế độ
đã có ở VN từ 200 năm nay. đâu cần phải so sánh với chế độ nhà tù của
VGCS. Dân miền Nam tới ngày nay vẫn còn thương mến chế độ VNCH và CP ấy bởi miền
Nam có Dân chủ, Tự do, Dân quyền trong đó hầu như mọi quyền của công dân các
nước Dân chủ văn minh Tây phương được hưởng thì công dân miền Nam đều được hưởng
bình đẳng và rộng khắp, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, già trẻ, tôn giáo,
nam nữ.
Nếu
khg có thế, các anh và tôi khg thể lọt vào Hạ Nghị Viện qua một cuộc bầu cử công
bằng (ở đâu tôi khg biết nhưng đơn vị tôi và với chính tôi thì rất công bằng và
xứng đáng vì cử tri đưa tôi vào HNV, khg ai khác. Riêng các anh, có người là do
Ấn Quang đưa vào chứ thực sự tự thân khg vào được.)
Vì
các anh (mắc nợ Ấn quang) và nghe theo bọn VGCS bán nước nên từ đầu tới cuối các
anh phá nát HNV và QLVNCH cũng như chính quyền miền Nam. Các anh đã chặt tay
chân các anh mà không biết bởi nghe lời xúi dại của bọn VGCS.
Tôi
khg có giờ để đưa ra hết chỉ xin trưng một số, nhớ chừng nào viết ra chừng đó,
tất nhiên còn nhiều thiếu sót:
-
Bất cứ Đề luật (hay Dự luật)nào Hành pháp đưa qua HNV, bất biết phải trái các
anh cũng chống đến cùng. Hành pháp muốn A để điều hành việc nước cho thuận tiện
và dễ dàng, các anh biểu quyết B hoặc ngâm tôm đó khg biểu quyết.
Anh
Đinh xuân Dũng thì rất ít hay khg có nhưng những tên Việt gian Hồ ngọc Nhuận,
Phan xuân Huy, Đinh văn Đệ (tên đã giết 40 Địa phương quân và Nghĩa quân tỉnh
Bình Thuận khi y là Tỉnh trưởng tại đó) Nguyễn văn Binh (trưởng Nhóm Dân biểu
QG, bỏ phiếu theo Đối lập), Lê đình Duyên, Nguyễn ngọc
Nghĩa, Trần văn Sơn, Trần
văn Thung
v.v...thì
làm mưa làm gió tại HNV vì ỷ vào quyền bất khả xâm phạm của DB.
-Chính
vì vậy ngay Luật Ngân sách khg được biểu quyết kịp thời nên khg có tiền trả
lương cho quân sĩ và công chức. Người binh sĩ chỉ mong tới đầu tháng lĩnh lương
đưa cho vợ chi trả mọi thứ, các anh trì hoãn, làm reo, tẩy
chay…
khg chịu cùng ngồi thảo luận biểu quyết. Các anh đã "chơi" một thái độ ù lì của
những tên
tay sai Vẹm phá hoại ngu đần và ương ngạnh đến nỗi có bạn đồng viện tức
quá phải gọi là bọn "mất dạy tay sai VGCS".
Hồ
ngọc Nhuận, Phan xuân Huy, Kiều mộng Thu, Nguyễn văn Binh, Nguyễn ngọc Nghĩa...
chính là những tên phá hoại cuồng điên nhất.
-
Các anh tức là Khối Đối lập HNV đã nhiều lần yểm trợ và đón tiêp ngay mặt tiền
đình HNV bọn Huỳnh tấn Mẫm, Lê văn Nuôi, Ni sư Huỳnh Liên, Ngô bá Thành,
bọn thầy chùa giả dạng xuất phát từ Ấn Quang của tên VGCS Trí Quang và cả bọn ký
giả CS cũng như thiên Cộng... làm loạn trong thành phố khiến Saigon trở nên một
đấu trường loạn xà ngầu, dân chúng buôn bán khg được nên oán trách CP và CP phải
giới nghiêm, phải thi hành những biện pháp cứng rắn để bảo vệ công dân của họ vì
họ có trách nhiệm nặng nề. Các anh đã làm cho CP miền Nam khg muốn bắt bớ mà
phải bắt bớ rồi các anh la lên, gửi thư cho báo Mỹ, cho QH Mỹ tố cáo vi phạm
Nhân quyền nhưng chính là từ mưu sâu của con cáo già Hồ tặc và thủ hạ
mà
các anh hành động để có lợi về mặt tuyên truyền cho chúng.
-
Các anh đã ỷ vào luật "Bất khả xâm phạm" của DB và Nghị sĩ làm những điều mà một
Đại diện Dân, dù ở Mỹ, ở Pháp, khg hề dám làm. Các anh dựa vào những tờ báo CS
của Võ long Triều, Lý quý Chung, Ngô công Đức đánh phá CP miền Nam và QLVNCH
khiến miền Nam phải cùng lúc đối đầu với nhiểu mũi xung kích: từ HNV là các anh,
từ du kích phá hoại cầu đường, đắp mô, bắn sẻ hàng đêm, từ báo chí thân CS hay
đã của CS như 3 tờ vừa nói, từ hàng chục SĐ quân BV vượt vĩ tuyến vào Nam cộng
với 320,500 quân Trung cộng tấn xuống đánh hôi cho BV với 20 tỉ USD quân viện
của riêng Trung cộng, lại còn của Liên Xô và các nước chư hầu.
-
Các anh đã nhiều lần gửi thư cho QH Mỹ yêu cầu ngưng viện trợ quân sự cho VNCH
và yêu cầu quân Mỹ rút
tức khắc.
-
Các anh đã gây mọi khó khăn về mặt Lập pháp, về uy tín của CP đối với quốc
tế bởi các anh chỉ cốt làm sao cho Mỹ rút và CP miền
Nam
nhào, đón VGCS vào dâng miền Nam cho chúng.
-Các
anh đừng nói những chuyện lăng nhăng như tình tự dân tộc v.v...như lá thư quá
tởm lợm của tên Việt gian Hồ ngọc Nhuận kèm theo đây. Các anh đã quì mọp mà dâng
miền Nam cho giặc và ngày nay thì thấy rõ: Hồ chó Minh mà các anh thờ phượng
nhiều năm, có anh suốt một đời người, y đã dâng nước cho Tàu phù. Điều ấy quá rõ
ràng khg phải nghi ngờ gì nữa vì Tàu ở đầy khắp nước VN rồi. Về Bình dương, Hải
phòng, Cao bằng Lạng sơn mà nhìn tận mắt. Trẻ em Mẫu giáo phải học tiếng Tàu và
chữ Hán. Đời con các anh sẽ thấy Tàu đầy khắp, đời cháu các anh thì dân Tàu là
đa số, dân Việt là thiểu số. Hãy chống mắt nhìn. Y như Tây Tạng. Khổ nhục hơn
Tây Tạng gấp nhiều lần vì Tây Tạng còn nhiều nhà tu, họ coi cuộc đời như phù du.
Người VN thì 70 năm nay học được cái vô đạo, vô luân, cướp giật, đè hầu bóp cổ
dân, tham lam ích kỷ, chỉ muốn hưởng thụ và chửi tục cả ngày từ một đứa bé 6
tuổi, cả trai gái trong khi giáo dục xuống tới bãi sình: Tiến sĩ chưa xong trình
độ tiểu học!
-Các
anh bảo lỗi tự ông TT Diệm, ông TT Thiệu, ai cũng có lỗi kể cả các anh. Các anh
lu loa cho con nít nghe chứ nói phủi trách nhiệm như thế chó khg nghe
được. Một ví dụ nhỏ: Các anh có nhớ ngày 19-1-1974 khi Hải quân VNCH bị TC
uy hiếp và chiếm Hoàng Sa, những người QG chúng tôi tổ chức họp hành, lên Diển
đàn HNV phản đối, hô hào dân Saigon và các tỉnh xuống đường phản đối, làm Kiến
nghị gửi lên LHQ nhưng khg một người trong các anh tham gia.
Chuyện
khác, khi chúng tôi phải lo chạy khỏi Saigon tránh bọn gian ác vì VGCS sắp vào
tới nơi, các anh bình chân như vại, nhiều anh đeo băng đỏ làm việc cho VGCS
trong đó có anh Nguyễn văn Phước xưng là Thượng Tá công an VGCS. Anh ta
bắt anh em DB vào trình diện anh ta. (Nhưng sau cũng đi tù cải tạo mờ
người)
Chính
anh BS Dũng cũng ở lại làm việc cho VGCS, có lẽ anh nghĩ rằng sẽ được quyền cao
chức trọng chứ khg ngờ múi chanh chúng vắt hết nước là quăng sọt rác.
-
Khối đối lập các anh mà những xú danh tởm lợm do Việt gian Hồ ngọc Nhuận viết
bên trên đã làm những điều ô nhục: sao khg thẳng thắn ra đi như Nguyễn công Hoan
mà lại núp bóng người QG rồi đâm sau lưng người QG một cách hèn hạ thế. Chính
anh LS Trần văn Tuyên, Trưởng Khối Đối lập của các anh, nguyên là VNQDĐ nhưng đã
ngu và hèn, làm tay sai cho VGCS rốt cuộc chết vì quá uất ức trong lao tù
CS.
Trần
văn Tuyên nếu khg ngu thì đã bị các anh cho vào xiếc, khi anh ta chết trong tù,
chắc khg thiếu thành viên Khối Dân tộc Xã hội ngồi cười.
-
Mất
miền Nam là nguyên nhân gây ra từ cuộc phản loạn 1-11-1963, bọn tướng tá khố đỏ
khố xanh ngu dốt ươn hèn tham tiền tham chức vị được Mỹ bật đèn xanh mà tên mạt
tướng Dương văn Minh đứng đầu đã vì thù riêng sát hại anh em TT Diệm. Mỹ muốn
loại bỏ TT Diệm vì TT Ngô đình Diệm khg nhượng bộ Mỹ, lại thêm bọn Thích
trí Quang VGCS đội lốt thầy chùa đem bàn thờ Phật xuống đường mà hóa ra miền Nam
vô chính phủ cho đến khi TT Nguyễn văn Thiệu lên cầm quyền. Cá nhân tôi và nhiều
người miền Nam khg đồng ý với ông Thiệu nhiều điều nhưng quay đi ngó lại về nhà
binh khg còn ai hơn ông ta, thôi thì méo mó có hơn khg, vả lại ông ta cũng chống
VGCS hết mình và chẳng phải Thiệu, sự quậy phá của các anh và VGCS có TC hỗ trợ
mạnh mẽ, khg chính phủ nào có thể chịu đựng được. Tôi đã nhiều lần biểu quyết
tại HNV chống lại ông TT Thiệu, nhưng bảo tôi đi theo bọn ăn cơm QG thờ ma VGCS
như đám Đối lập tởm lợm tay sai VGCS như các anh thì tôi khg làm. Ngược lại, tôi
muốn nhổ vào mặt các anh, những tên Việt
gian bán nước.
Thành
ra tôi rất cô đơn trong HNV.
Bây
giờ anh Đinh xuân Dũng, anh khg còn than thở với ai được bởi chính các anh tự
đâm các anh. Lý quý Chung trước khi chết đã viết Hồi Ký vô đề, ăn năn sám hối vì
trót theo VGCS. Trương như Tảng, Nguyễn hữu Thọ, Dương quỳnh Hoa sám hối ra sao,
các anh đã biết. Anh nên đọc bài viết của Đoàn văn Toại, đồng chí của các anh
thời đó. Mikhail Gorbachev hối hận thế nào cũng như Boris Yeltsin cùng Gorbachev
phản tỉnh ra sao, các anh đều đã biết.
Cái
đau là: các anh phá nát nghị trường của miền Nam rồi dâng miền Nam cho Hồ tặc
chỉ để cho Lê Duẩn hạ bệ MTDTGPMN sau mấy tháng và ngày nay, hậu quả trong đó có
sự cộng tác nỗ lực đêm ngày của các anh, Khối Dân tộc Xã hội HNV l à:
Tàu cai trị nuớc VN như nước ấy là của chúng rồi!
Dĩ
nhiên lỗi khg phải chỉ riêng các anh nhưng chính các anh đã góp phần khg nhỏ vào
sự lầm lỗi sinh tử đó của miền Nam.
Chắc
anh Dũng còn nhớ Họa sĩ Ớt tức Huỳnh bá Thành thường vào HNV lấy tin cho Đại dân
tộc và các báo khác. HBT ra Bắc được làm Đại biểu sau đó anh ta chết bất ưng một
cách rất mờ ám. Việt gian Võ long Triều đã bao bọc cho HBT viết và vẽ biếm họa
mỉa mai DB và NS VNCH. Hồi ấy các anh hay gọi những DB, NS có tinh thần QG là
gia nô. Có nhiều người khg phải như vậy nhưng các anh cố làm cho đồng bào khinh
ghét DB QG để các anh được tiếng là Đối lập, ăn phiếu. Nhưng họ khg biết rằng,
giả sử gia nô nhưng khg làm tay sai cho VGCS buôn dân bán nước. Đối lập đấy
nhưng làm tay sai bưng bô bằng mõm một cách nhục nhã và có nhiều tên, ban đêm
vẫn rình cửa hậu chui vào lấy tiền của phủ Tổng Thống, ngày hôm sau lên Diễn Đàn
HNV vẫn là đối lập, mặt trơ trán bóng quá tởm.
Các
anh chính là một bọn mất dạy, vô nhân cách, đi theo những thằng giặc buôn dân
bán nuớc khg xứng đáng chức Đại biểu cho Dân. Các anh đã phản bội cử tri miền
Nam vì cử tri khg bầu cho các anh vào HNV để dâng miền Nam cho giặc. Ngày nay
người miền
Nam vỡ lẽ ra thì đã mất hết: ruộng đất, nhà cửa,
tiền bạc, vợ con và cả danh dự (coi bọn MTGPMN là rõ) Gái miền Tây đi làm điếm
cả nửa triệu, khg có gái Bắc. Người miền Bắc nay là chủ nhân ông các cơ sở đất
đai, xí nghiệp, doanh thương, nhà phố ở Saigon và các thành phố lớn miền Nam mà
khi xưa, những tài sản này của người Nam và người Trung.
Tôi
cứ nghĩ đến các anh trong Khối Đối lập HNV mà muốn ói mật xanh mật vàng.
Đã
10 triệu dân Việt tức
tưởi nằm xuống cho
cái lí tưởng khốn nạn gia nô quốc tế CS của Hồ tặc. Còn các anh thì làm gia nô
cho hắn.
Tôi
nghĩ tới đâu gõ tới đó nên câu văn khg trau chuốt và còn nhiều thiếu
sót,
nhưng thực sự là lòng chân thành.
Chào
anh BS Đinh xuân Dũng
GS
Bút Xuân Trần Đình Ngọc
Cựu
DB Hạ nghị viện VNCH
LÊ DŨ CHÂN * TRẢ LẠI
Trả lại
Trả lại chế độ xin cho
Trả lại gạo lúa cân đo gạt lường
Trả lại tổ phố dân phường
Trả lại tên những con đường mới thay
Trả lại biểu ngữ băng tay
Trả lại cờ đỏ đắng cay búa liềm
Trả lại thẻ đỏ đảng viên
Trả lại cách mạng tháng 10
Trả lại câu hát tiếng cười 75
Trả lại ơn đảng 70 năm
Trả lại nhà nước lá xăm mạnh giàu
Trả lại 4 tốt gối đầu
Trả lại 16 chữ Tàu bất lương
Trả lại dân chủ láo lường
Trả lại độc lập bắc phương đè đầu
Trả lại đảng cử dân bầu
Trả lại "ông chủ" thay trâu đi cày
Trả lại trả hết cho bây
Đoạn tuyệt cái kiếp ăn mày từ đây
Trả thẻ đảng
Trả thẻ đoàn
Trả thẻ hội
Trả thẻ mặt trận
Trả thẻ nhà báo
Trả hết cho chúng nó
Về nhà lao động nuôi con
Chung tay xây dựng nước non
Đập tan chế độ cháu con già hồ
Sửa sang lại bức dư đồ
Đã bị cọng đảng vong nô dập vùi
Vùng lên giáo mác dùi cui
Đánh cho tụi nó phải chui ống cầu
Xong xuôi làm lại từ đầu
Dựng xây đất nước ngàn sau vững bền.
VN - ONLINE
Sunday, February 17, 2013
BÌNH LUẬN CUỘC CHIẾN TRUNG VIỆT 1979
Lẽ ra nhà nước phải tưởng niệm 17/2'
Quốc Phương
BBC Việt ngữ
Cập nhật: 16:32 GMT - chủ nhật, 17 tháng 2, 2013
Cựu Đại sứ Việt Nam tại
Trung Quốc trong giai đoạn 1974-1987, Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh phê phán
nhà nước 'lảng tránh' kỷ niệm ngày Trung Quốc khởi động cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam ở biên giới phía Bắc của nước này vào ngày 17/2/1979.
Trao đổi với BBC từ Hà Nội hôm Chủ nhật, 17/2/2013,
Bấm
Tướng Vĩnh cho rằng nhà nước "lẽ ra" phải đứng ra tưởng niệm
các "đồng bào, chiến sỹ đã hy sinh" nhưng ngược lại đã "không hề đoái
hoài" trong khi vẫn kỷ niệm các sự kiện trong chiến tranh với người Pháp
và người Mỹ.
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Tướng Vĩnh cũng bình luận về việc sách giáo khoa
ở nhà trường phổ thông Việt Nam được cho là không phản ánh và đề cập
cuộc chiến giữa hai quốc gia láng giềng cộng sản trong chương trình giáo
dục, cũng như nhận xét về việc phải chăng chính quyền Việt Nam quan
ngại Trung Quốc "mếch lòng" và "trừng phạt" nếu nhắc lại cuộc xung đột
34 năm về trước.
Mở đầu cuộc trao đổi với BBC Việt ngữ, vị tướng
năm nay 98 tuổi tường thuật việc ông và một đoàn nhân sỹ, trí thức và
quần chúng bị lực lượng an ninh ngăn cản khi định dâng hương ở Tượng đài
Liệt sỹ ngay trước lăng cố Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội hôm Chủ Nhật.
"Đáng nhẽ ra việc đó nhà nước phải đứng ra viếng mới phải. Đằng này nhà nước từ mấy năm nay không hề đoái tưởng đến đồng bào, chiến sỹ đã hy sinh trong việc chống lại sự xâm lược của TQ"
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
Tướng Vĩnh: Chúng tôi
nhớ tới ngày 17/2/1979, Trung Quốc họ đánh chúng tôi. Họ đưa 60 vạn quân
tới đánh, giết hại đồng bào tôi và tàn phá mấy tỉnh biên giới của chúng
tôi. Chúng tôi nhớ ngày đó, chúng tôi thương tiếc các chiến sỹ và đồng
bào đã hy sinh trong trận đánh đó. Chúng tôi có mấy người đến dâng hương
ở Đài Liệt sỹ trên đường Hoàng Diệu. Nhưng rồi công an không cho chúng
tôi vào.
Họ nói lý do này khác, rồi gọi điện thoại đi ở
đâu không biết. Lúc họ nói vào cửa trước, lúc họ bảo vào cửa sau. Có lúc
họ bảo vào 4 người thì được, 5 người không được. Loanh quanh, cuối cùng
họ cấm không cho chúng tôi vào. Thì chúng tôi mấy người thương sót đồng
bào và chiến sỹ hy sinh đó, chúng tôi đứng ở ngoài vái vái, rồi đi về
thôi.
Chúng tôi rất tiếc, không hiểu tại làm sao đối
với các liệt sỹ và đòng bào hy sinh mà người ta cấm chúng tôi không được
viếng là thế nào. Đáng nhẽ ra việc đó nhà nước phải đứng ra viếng mới
phải. Đằng này nhà nước từ mấy năm nay không hề đoái tưởng đến đồng bào,
chiến sỹ đã hy sinh trong việc chống lại sự xâm lược của Trung Quốc.
Chúng tôi lấy làm lạ lắm, mấy năm nay, đáng lẽ
chính phủ phải làm việc đó. Đến bây giờ, ngày đó, chúng tôi tỏ lòng
thương sót đồng bào và chiến sỹ ta hy sinh, chúng tôi đến viếng một cách
hòa bình, chúng tôi không làm gì cả, chúng tôi không hiểu vì sao lại
cấm chúng tôi, không được vào viếng. Tôi không hiểu cấp trên nào mà lại
vô cảm đến như thế.
'Sợ TQ mếch lòng?'
BBC: Thưa ông, hay
có ai đó lo ngại những cuộc tưởng niệm như vậy có thể làm "kích động
tính dân tộc chủ nghĩa" và làm cho Trung Quốc mếch lòng, rồi có thể dẫn
tới trừng phạt họ?
Tướng Vĩnh: Tôi nghĩ
rằng đó là việc của Việt Nam thì Việt Nam làm. Việc gì phải sợ Trung
Quốc không bằng lòng. Hay việc gì phải theo ý kiến của Trung Quốc.
BBC: Tại sao ở Việt Nam vẫn
có những cuộc kỷ niệm Điện Biên Phủ, hay Điện Biên Phủ trên không, và
gần đây là sự kiện Tết Mậu Thân 1968, trong khi Việt Nam vẫn duy trì
quan hệ ngoại giao với Pháp hay Mỹ, mà sự kiện 17/2/1979 chính quyền lại
im lặng và không có chủ trương kỷ niệm?
Tướng Vĩnh: Tôi cho việc ấy là một việc rất không bình thường. Nhưng muốn hỏi tại sao thì đề nghị các vị hỏi các nhà cầm quyền mới được.
BBC: Việc sách vở
giáo khoa ở nhà trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay có vẻ 'vắng bóng đề
cập' cuộc chiến với Trung Quốc năm 1979, việc ấy nếu có, thì có đúng
không?
"Nhưng tôi tin rằng những người Việt Nam có lương tri thì họ đều muốn đưa lên, để cho con cháu biết chuyện ấy"
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
Tướng Vĩnh: Tôi cho là không
đúng. Đáng nhẽ ra, nếu chúng ta kỷ nhiệm những ngày đánh với Mỹ, thắng
Mỹ, hay ngày Mỹ ném bom B52, thì cũng đồng thời phải kỷ niệm những ngày
mà nước ngoài, cụ thể là Trung Quốc, xâm lược chúng ta. Thế mới là công
bằng. Tôi không hiểu được các nhà cầm quyền của chúng tôi nghĩ thế nào.
BBC: Khi cuộc chiến 1979
diễn ra và trong suốt thời gian hơn 10 năm, nhiều báo đài ở Việt Nam
thường xuyên đưa tin về việc Trung Quốc xâm lược VN trong giai đoạn đó,
nhưng hôm 17/2 năm nay, nhiều tờ báo ở Việt Nam im lặng, ông nghĩ thế
nào?
Tướng Vĩnh: Khó nhận
xét lắm, đó là chuyện rất khó hiểu. Còn các báo chí mà họ không dám đưa
tin chắc đã bị các cơ quan phụ trách về tuyên truyền, truyền thông cấm
đoán họ thế nào đó. Cho nên họ không dám làm.
Nếu họ làm, họ sẽ mất chức tổng biên tập, cho
nên họ sợ, họ không dám làm. Nhưng tôi tin rằng những người Việt Nam có
lương tri thì họ đều muốn đưa lên, để cho con cháu biết chuyện ấy.Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh giữ cương vị Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc trong thời gian 13 năm từ năm 1974-1987. Những năm gần đây, ông thường xuyên phát biểu, gửi thư, góp ý công khai về nhiều vấn đề chính sách, chiến lược tới chính quyền, trong đó ông lên tiếng kiến nghị về các vụ việc khai thác bô-xít ở Tây Nguyên, cho người nước ngoài thuê rừng đầu nguồn, thay đổi Hiến pháp sao cho dân chủ và tự do thực sự v.v...
Thêm về tin này
Các bài liên quan
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 249
No comments:
Post a Comment