Tuesday, February 5, 2013
TIN TỨC GẦN XA
Phái đoàn nhân sĩ trí thức đã
trao kiến nghị sửa Hiến pháp
RFA-04-02-2013
Sáng nay phái đoàn nhân sĩ trí thức đã đến Văn phòng Ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp để trao bản “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992” .
Photo Thanh Van/phapluattp
Theo tin từ trang Blog Basam mà chúng tôi kiểm chứng
được thì sáng ngày hôm qua một phái đoàn trong 72 vị từng ký tên đầu
tiên trong bản “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992” đã tới địa điểm
tíêp nhận ý kiến người dân tại Hà Nội để trao bản kiến nghị cho ông Lê
Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên
tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 thuộc Ủy ban biên tập sửa
đổi Híên Pháp.
Giáo sư Tương Lai, một thành viên trong phái đoàn đã có phát biểu:
-Chúng tôi đưa ra trong kiến nghị về sửa đổi hiến
pháp ở đó là tinh thần trí tuệ góp vào để đưa ra như là tài liệu tham
khảo về hiến pháp sắp tới của một nước Việt Nam dân chủ. Chúng ta đã bao
nhiêu năm núi xương sông máu đổ ra để dành được độc lập nhưng có độc
lập mà không có tự do, không có dân chủ không có hạnh phúc thì độc lập
không có ý nghĩa gì. Điều này nó trở thành câu nói cửa miệng của mọi
người.
Trên thực tế thì hiện nay chúng ta mới có độc lập nhưng chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thức tế cho đến hiện nay thì nông dân bà con Dương Nội vẫn còn đang ngồi biểu tình
Giáo sư Tương Lai
Trên thực tế thì hiện nay chúng ta mới có độc lập
nhưng chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thức tế cho đến hiện
nay thì nông dân bà con Dương Nội vẫn còn đang ngồi biểu tình.
Trong một video clip trên trang Basam cho thấy các vị có
mặt trong phái đoàn gồm nguyên bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc, Giáo
sư Phạm Duy Hiển, TS Nguyễn Quang A, GS Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ
KH & CN, bà Phạm Chi Lan nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ
tướng Chính phủ, GS Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH
& KTVN, GS Hoàng Xuân Phú Viện Toán học Hà Nội, GS Nguyễn Minh
Thuyết nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục & Thanh thiếu
niên-Nhi đồng Quốc hội cùng các vị khác.
Bản dự thảo hiến pháp được đăng trên trang Bauxite Việt
Nam đã có hơn 2 ngàn chữ ký. Nội dung chính của bản dự thảo đưa ra rất
nhiều vấn đề cần thay đổi trong đó hủy bỏ đìêu 4 hiến pháp, yêu cầu lực
lượng vũ trang là lực lượng bảo vệ tổ quốc chứ không phải bảo vệ đảng,
và yêu cầu hiến pháp quy định rõ tam quyền phân lập.
Theo dòng thời sự:
Sửa đổi Hiến Pháp:
Cuộc cách mạng không tiếng súng
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2013-02-05
Tại Hà Nội ngày 4/2/2013 kiến nghị 7 nội dung sửa đổi Hiến pháp 1992 đã được 15 vị nhân sĩ trí thức do TS Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư pháp làm Trưởng đoàn, chuyển giao cho ông Lê Minh Thông, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp Luật Quốc hội đồng thời là Phó ban biên tập soạn thảo dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Photo courtesy of anhbasam
Nam Nguyên phỏng vấn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, một người có mặt trong đoàn để biết thêm chi tiết.
Nam Nguyên: Thưa trong nửa giờ trao đổi thì hai bên đã trao đổi những nội dung gì, không khí làm việc như thế nào?
Bà Phạm Chi Lan: Nhóm chúng tôi cử ông Nguyễn Đình Lộc, cựu Bộ trưởng Tư pháp làm trưởng đoàn. Từ đầu thì ông nói lý do thay mặt cho nhóm 72 người đã ký tên đầu tiên và hơn hai nghìn người đã ký tên đến thời điểm đó vào Bản Kiến nghị về Hiến pháp, trao cho Ủy ban Bản Kiến nghị của chúng tôi cũng như Bản Dự thảo Hiến Pháp do một nhóm khác soạn thảo, để mong đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi Hiếp pháp lần này. Ông Thông cũng thay mặt cho Ủy ban nói lời cảm ơn đối với chúng tôi và hứa sẽ chuyển Bản Kiến nghị của chúng tôi, cũng như tất cả tài liệu chúng tôi gởi lên cho Ban Chỉ đạo soạn thảo Hiến pháp để các vị ấy xem xét. Ông Thông cũng nói quyền cuối cùng quyết định tiếp thu như thế nào là quyền của Ban Chỉ đạo, nhưng ông sẽ chuyển lên toàn bộ.
Sau đó chúng tôi cũng có đề nghị nhân dịp gặp gỡ như vậy thì để được trao đổi thêm một số ý kiến. Một số người đi trong nhóm có phát biểu nói thêm ý kiến của chúng tôi về việc soạn thảo Hiến pháp lần này. Lưu ý Ủy ban về cách thức làm sao cho tinh thần về Hiến pháp có thể được phổ biến rộng rãi nhất cho người dân và có thêm thời gian để cho người dân có thể thực sự nghiên cứu và đóng góp ý kiến cho Hiến pháp.
Nam Nguyên: Thưa bà, văn kiện do nhóm nhân sĩ trí thức gởi lên gồm Bản Kiến nghị 7 nội dung và Bản Dự thảo Hiến pháp tự soạn thảo, thì nó hầu như thay đổi hoàn toàn thể chế chính trị ở Việt Nam, rồi đa nguyên đa đảng, bầu cử tự do, tư hữu đất đai, tôn trọng nhân quyền và quyền cơ bản của công dân…Tất cả giống như một cuộc cách mạng không tiếng súng. Thưa Bà có nhận định gì?
Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi thực sự nghĩ là đã đến lúc Việt Nam phải có những cải tổ mạnh mẽ hơn nữa thay đổi nhiều hơn nữa về thể chế các mặt ở Việt Nam, làm sao cho nó vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời gian này, vừa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân trong nước và phù hợp với những gì các nước khác đã đạt được. Chúng tôi mong muốn là Việt Nam đạt được mức độ tiên tiến hơn như các nước khác đã đạt được.
"Cải cách dân chủ là cơ hội tồn tại"
Nam Nguyên: Nhưng thưa bà, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện độc quyền lãnh đạo và duy trì điều đó. Dù có dự thảo sửa đổi Hiến pháp thì cũng phải trình lên Bộ Chính trị trước khi trở lại Quốc hội. Điều này cho thấy khả năng mà có thể đáp ứng phần nào những nguyện vọng trong những kiến nghị đó là có cao hay không? Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi cũng nghĩ, thực sự là rất khó để cho Đảng Cộng sản Việt Nam có thể xem xét và thay đổi được. Nhưng chúng tôi cũng hoàn toàn tin rằng, đây cũng là một cơ hội mở ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam để thực hiện những cải tổ cần thiết. Bởi vì chính bản thân Đảng qua các kỳ Đại hội và Nghị quyết, hoặc chính những tuyên bố của người lãnh đạo cao nhất của Đảng như ông Tổng Bí thư, hoặc các ông ủy viên khác của Bộ Chính trị, thì cũng đều thấy rõ là Việt Nam cần có những đổi mới tiếp tục trong giai đoạn tới, để làm sao có thể đưa đất nước phát triển lên tốt đẹp hơn. Và đồng thời có làm như vậy thì mới củng cố được vai trò lãnh đạo của Đảng.Nam Nguyên: Thưa bà, Trung Quốc đang tồn tại chế độ gọi là Cộng sản Quốc gia và có thành công vượt bậc về kinh tế. Liệu đây có phải là một mô hình, một cái phao để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục con đường lãnh đạo độc quyền của mình hay không?
Chúng tôi nghĩ là đối với Đảng Cộng sản Việt Nam thì đây cũng là cơ hội, vì dù sao Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trên thực tế vẫn là lực lượng chính trị lớn nhất mạnh nhất ở Việt Nam.Bà Phạm Chi Lan: Chúng tôi nghĩ là, tất cả các lực lượng lãnh đạo chính trị ở các nước nếu muốn thành công cho đảng mình, muốn giữ được vai trò lãnh đạo của đảng mình thì điều quan trọng nhất là phải làm cho đất nước phát triển được phải đưa đất nước đi lên được. Còn không thì sẽ không đáp được yêu cầu của nhân dân của xã hội, thì rất khó để thuyết phục được. Cho nên chúng tôi nghĩ là đối với Đảng Cộng sản Việt Nam thì đây cũng là cơ hội, vì dù sao Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trên thực tế vẫn là lực lượng chính trị lớn nhất mạnh nhất ở Việt Nam. Nhưng mà bản thân Đảng cũng nhận thấy là ở Đảng có nhiều vấn đề phải cải cách tiếp. Nếu Đảng nắm lấy cơ hội này để mà cải cách mình mạnh hơn thì sau này ở Việt Nam khi có thêm những lực lượng chính trị nào khác thì Đảng vẫn có thể giành được niềm tin của người dân. Nhưng ở đây là giành được và bằng những thành tựu của mình và bằng sự công nhận thực sự của người dân.
Bà Phạm Chi Lan
Nam Nguyên: Xin cảm ơn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về thời gian trả lời Đài Á Châu Tự Do.
Theo dòng thời sự:
Nhân quyền trong bản Dự thảo Hiến Pháp Việt Nam
Hòa Ái, phóng viên RFA
2013-02-05
Qua sự kiện các nhà trí thức Việt Nam tham gia ký thỉnh nguyện thư trong bản Dự thảo Hiến Pháp, Hòa Ái phỏng vấn ông Vũ Quốc Dụng, tổng thư ký Hiệp hội Nhân quyền Quốc tế, về vấn đề nhân quyền trong bản Dự thảo Hiến Pháp Việt Nam.Quyền tối thiểu của người dân
Hòa Ái: Xin chào ông Vũ Quốc Dụng. Trước sự kiện có khoảng 800 nhân sĩ trí thức Việt Nam ký thỉnh nguyện thư phác họa một bản Hiến pháp (HP) khác với những khoản tu chính hiến pháp, trong đó có những điều chú trọng về quyền hạn của người dân được thay đổi. Theo nhận xét của ông, chính phủ Việt Nam có nên tiếp nhận thỉnh nguyện thư trong sửa đổi HP lần này không và vì sao, thưa ông? Ông Vũ Quốc Dụng: Trước hết tôi thấy 7 đề nghị của bản kiến nghị này là rất nghiêm túc vì nhằm giải quyết các vấn nạn tích tụ đã lâu trong xã hội Việt Nam. Tôi rất mong Nhà nước VN có thái độ trân trọng đối với bản kiến nghị này. Ngoài ra tôi mong xã hội VN cũng mở các cuộc thảo luận rốt ráo về những đề nghị tâm huyết này. Cá nhân tôi chú ý đến những đề nghị trong phần 2 của bản kiến nghị liên quan đến vấn đề nhân quyền.Hòa Ái: Theo quan điểm của một người hoạt động nhân quyền trong nhiều năm, xin ông cho biết nhận xét tổng quát của ông về bản dự thảo này như thế nào ?
Ông Vũ Quốc Dụng: Tôi muốn bản HP cần phải được bổ túc một số những vấn đề tinh thần. Bản dự thảo HP hiện nay đã không làm rõ mục đích cuối cùng của HP là nhằm bảo vệ nhân quyền của người dân. Muốn thế, bản HP phải làm rõ 3 khía cạnh sau đây:
Thứ nhất bản HP phải công nhận nhân phẩm là tự thân và bất khả xâm phạm, vì nhân phẩm chính là cái gốc của nhân quyền. Chúng ta phải công nhận chữ nhân phẩm trong HP.
Thứ hai là HP phải có khả năng thích ứng cao với thời gian để khỏi phải lúng túng mỗi khi cần ký kết vào một công ước quốc tế mới. Muốn vậy thì HP phải bám sát vào tinh thần của Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế vì tuyên ngôn này là văn bản mẹ của tất cả các công ước nhân quyền hiện nay và mai sau.
Thứ ba, HP cần tạo ra một cơ quan bảo vệ nhân quyền thay vì chỉ có những lời cam kết xuông. Nhân quyền không có giá trị gì nếu người ta không có cách nào đòi được nó. Ch o nên ở đây HP muốn qui định Tòa án nhân quyền hay Tòa án Hiến pháp cũng được. Tôi nghĩ giải pháp Tòa án Hiến pháp sẽ tốt hơn vì sẽ bao trùm cả các lãnh vực khác của HP. Dù thế nào, tòa án sẽ là nơi để người dân có thể cậy nhờ khi thấy những nhân quyền hiến định bị vi phạm.
Hòa Ái: Theo như ông nói thì cụ thể, theo ông, một bản Hiến Pháp mới ở Việt Nam phải có những điều khoản nhân quyền tối thiểu nào?
Ông Vũ Quốc Dụng: HP phải bám sát vào tinh thần của Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế. Bản kiến nghị cũng đã đề nghị tương tự. Theo tôi tối thiểu nhất, HP phải cho ghi rõ 2 điều cấm tuyệt đối và 10 quyền bất khả xâm phạm (*) vào vì đây là những nhân quyền mà nhà nước không thể vi phạm trong bất cứ hoàn cảnh nào - kể cả khi đất nước có chiến tranh. Hai điều cấm tuyệt đối đó là : “Cấm giữ nô lệ” và “Cấm tra tấn”. Trong Bản dự thảo HP hiện nay tôi thấy có thiếu sót lớn khi không qui định "Cấm giữ nô lệ" mặc dù VN vừa ký vào Hiệp Định Thư Palermo và thường bị phê phán về vấn đề buôn người.
Trong nhóm quyền pháp lý thì HP cần cho bổ túc thêm 2 nhân quyền tuyệt đối: “Quyền được công nhận tư cách pháp nhân ở mọi nơi” và “Quyền không bị bắt, giam và trục xuất một cách tùy tiện”. Trong thời gian qua hai quyền này đã bị vi phạm nặng nề trên bình diện rộng. Tôi đưa ra vấn đề tư cách pháp nhân để phủ kín các khoảng không gian và thời gian vô luật pháp, nhất là khi có người bị tạm giữ, tạm giam hay bị giữ điều tra mà không cho tiếp xúc với thân nhân và luật sư.
Ngoài ra bản dự thảo ghi thiếu 4 nhân quyền tuyệt đối là Quyền tự do CÓ tư tưởng, Quyền tự do CÓ lương tâm, Quyền tự do CÓ tôn giáo và Quyền tự do CÓ quan điểm. Ở đây chúng ta nhấn mạnh chữ CÓ. Việc CÓ một tư tưởng, CÓ một tôn giáo hay CÓ một quan điểm là chuyện rất riêng, không làm hại cho ai và không ai được can thiệp vào cả.Nhưng các quyền này đã bị vi phạm trầm trọng tại VN. Bắt ký giấy bỏ đạo hay bắt bỏ tù vì đã mặc áo có in chữ “Hoàng Sa-Trường Sa-VN” là vi phạm các nhân quyền tuyệt đối này. Cho nên thay vì viết “Công dân có quyền tự do ngôn luận” một cách mơ hồ thì nên viết tách bạch là: “Mỗi công dân có quyền có quan điểm riêng mà không bị ai can thiệp vào; Mỗi công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm riêng.” Như thế thì sẽ rất rõ.
Cơ hội hòa nhập quốc tế
Hòa Ái: Ông có thể chia sẻ thêm một chút về bản Dự thảo Hiến Pháp lần này có những điều nào bất lợi cho nhân quyền và phải bị bỏ đi?Ông Vũ Quốc Dụng: Trước hết bản Dự thảo Hiến Pháp cần bỏ điều 4 qui định việc “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” vì điều 4 mâu thuẫn với nhân quyền, cụ thể là quyền tự do lập hội, quyền tự do có tư tưởng, quyền tự do có quan điểm và quyền tự do bày tỏ quan điểm. Trong những năm qua nhiều người đã bị tù đầy vì bị cho là chống Đảng CSVN khi họ thực hiện các nhân quyền này.
Thứ nhì, tôi đề nghị bỏ tất cả những cụm từ đi thòng sau chữ nhân quyền như “nghĩa vụ”, “không được lợi dụng” hay “theo quy định của luật pháp”. Vì khi đang nói đến các quyền và tự do thì những câu thòng như vậy sẽ khiến người ta nghĩ ngay đến sự ngờ vực nhân quyền và làm mất ý nghĩa cao đẹp của chúng. Xin lập lại rằng chúng ta có những nhân quyền tự do tuyệt đối và không thể bị xâm phạm trong mọi trường hợp. Thành ra cách viết “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.” (Điều 26) sẽ là đầu mối cho những tùy tiện và vi phạm nhân quyền. Nếu muốn thì HP chỉ cần ghi một lần chữ nghĩa vụ ở cuối bản là đủ.
Tôi muốn có một kết luận cho buổi nói chuyện hôm nay. Việc sửa đổi HP là cơ hội để cho VN chứng tỏ khả năng hội nhập quốc tế trong đó vấn đề lớn nhất là việc nội luật hóa các điều ước về nhân quyền với quốc tế. Bản HP mới sẽ là thước đo cho thiện chí này.
Hòa Ái: Xin cảm ơn ông Vũ Quốc Dụng dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này với đài RFA.
(*) Hai điều cấm tuyệt đối và Mười nhân quyền bất khả xâm phạm được ghi trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế
Ðiều 4 [Cấm giữ nô lệ, tôi tớ và buôn bán nô lệ]
Ðiều 5 [Cấm tra tấn]
Ðiều 6 [Quyền được công nhận tư cách pháp nhân]
Ðiều 7 [Bình đẳng trước pháp luật; Được pháp luật bảo vệ như nhau; Bảo vệ trước sự phân biệt đối xử]
Ðiều 8 [Được tòa án bảo vệ các quyền căn bản]
Ðiều 9 [Không được bắt, giam và trục xuất độc đoán]
Ðiều 11 [Quyền được xem là vô tội và cấm hồi tố]
Ðiều 12 [Quyền riêng tư; Bảo vệ danh dự]
Ðiều 15 [Quyền được có quốc tịch]
Ðiều 16 [Quyền Tự do Kết Hôn và Lập Gia Đình]
Ðiều 18 [Quyền tự do có tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo]
Ðiều 19 [Quyền tự do có quan điểm]
Theo dòng thời sự:
- Phái đoàn nhân sĩ trí thức đã trao kiến nghị sửa Hiến pháp
- Gần 800 trí thức VN kêu gọi chấm dứt chế độ độc đảng
- Kiểm soát quyền lực chỉ hiệu quả khi có các cơ quan độc lập
- Dự thảo Hiến pháp: Kinh tế nhà nước không cò
Nhật phản đối TQ 'xâm phạm chủ quyền'
Cập nhật: 10:56 GMT - thứ ba, 5 tháng 2, 2013
Nhật Bản ngày 5/2 vừa
triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối sự có mặt của tàu chính phủ nước này
gần khu vực quần đảo Senkaku, hãng thông tấn AFP đưa tin.
"Bộ Ngoại giao Nhật đã triệu tập đại sứ Trung
Quốc về việc tàu Trung Quốc đi vào hải phận khu vực quần đảo Senkaku,"
phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nhật thông báo.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Nhật Bản cũng bày tỏ quan ngại về hai vụ tàu chiến Trung Quốc 'chĩa radar' loại để lấy tầm ngắm cho vũ khí vào tàu và máy bay của họ tuần tra vùng Senkaku/Điếu Ngư.
Hiện tại, cả hai bên vẫn không có dấu hiệu nhượng bộ trước vấn đề chủ quyền quần đảo giàu tài nguyên này, điều vốn đang ảnh hưởng nghiêm trọng quan hệ thương mại hai nước.
Chánh Văn phòng nội các Nhật, ông Yoshihide Suga nói trong một cuộc họp báo rằng hành động này là "tuyệt đối không thể chấp nhận," và cũng nói đại sứ Trung Quốc đã được triệu tập để nghe "lời phản khán mạnh mẽ" từ phía Nhật.
"Nhắm radar như thế là bất bình thường và chúng tôi thấy nó có thể tạo ra tình thế nguy hiểm nếu một sai sót xảy ra"
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản
Hồi tháng 12 năm ngoái, máy bay của Trung Quốc cũng đã tiến vào gần không phận của Nhật, khiến chính phủ nước này phải huy động chiến cơ.
Mặc dù những lần huy động chiến cơ từ hai bên gần đây không dẫn đến xung đột nào, giới phân tích cho rằng việc tăng cường độ các vụ chạm trán có thể dẫn đến giao tranh ngoài ý muốn.
Tin báo chí đưa ra tuần này cũng nói trong một vụ việc hôm 30/1 vừa qua, một tàu Trung Quốc đã chỉnh radar quân sự nhắm vào một tàu Nhật tại Biển Hoa Đông, gây phản ứng mạnh từ Tokyo.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, ông Itsunori Onodera phát biểu với các nhà báo hôm 5/2 rằng trong vụ việc khi đó, một tàu chiến của Hải quân Trung Quốc đã chĩa radar vào tàu Nhật.
Trước đó vài hôm, Trung Quốc cũng chĩa radar vào một trực thăng Nhật trong vùng.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật nói: "Nhắm radar như thế là bất bình thường và chúng tôi thấy nó có thể tạo ra tình thế nguy hiểm nếu một sai sót xảy ra."
Cứng rắn trước 'khiêu khích'
"Những sự khiêu khích đang tiếp tục chống lại quyền lãnh thổ, lãnh hải và không phận được kế thừa cũng như chủ quyền quốc gia của chúng ta"
Shinzo Abe, thủ tướng Nhật
Một phần của ngân sách này được dùng để củng cố khả năng phòng thủ của khu vực đảo tranh chấp trong khu vực Biển Đông Trung Hoa.
"Những sự khiêu khích đang tiếp tục chống lại quyền lãnh thổ, lãnh hải và không phận được kế thừa cũng như chủ quyền quốc gia của chúng ta," ông Abe phát biểu trước quân đội.
Lực lượng tuần duyên được trang bị hiện đại của Nhật tuần trước đã tuyên bố sẽ lên kế hoạch xây dựng một đơn vị đặc nhiệm trong ba năm tới, với 10 tàu tuần tra cỡ lớn, hai tàu chở trực thăng và quân số tổng cộng 600 lính để bảo vệ lãnh hải Nhật tại khu vực Biển Đông Trung Hoa.
Ông Abe, vị thủ tướng vừa thắng cử, được cho là đã và đang có có nhiều chính sách cứng rắn về đối ngoại. Hồi tháng 12, ông kêu gọi Nhật đứng lên trước cái mà ông và những chính trị gia khác gọi là Bắc Kinh hống hách.
Sau khi nhậm chức, ông đã ngay lập tức có chuyến thăm ba nước Đông Nam Á mà đầu tiên là Việt Nam để củng cố quan hệ tại đây.
Tuy nhiên những phát ngôn mạnh mẽ của ông này cũng đi kèm với động thái xoa dịu Bắc Kinh. Trong một biểu phỏng vấn truyền hình, ông cho rằng Trung Quốc và Nhật cần có một cuộc hội đàm, đồng thời Nhật cũng đã gửi hai đặc phái viên tới Bắc Kinh những tuần vừa qua.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/02/130205_japan_protest_china_invasion.shtml
Nhật phản đối tàu Trung Quốc dùng radar hướng dẫn phi đạn
Bộ
trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera nói rằng radar Trung Quốc đã
khóa vào chiếc tàu của Nhật trong một khoảng thời gian từ một khoảng
cách 3 kilomét hôm 30 tháng 1.
Tin liên hệ
CỠ CHỮ
Steve Herman
05.02.2013
Dãy đảo tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc
- Người Nhật gọi Senkaku, người Trung Quốc gọi Điếu Ngư.
- Gồm 8 đảo không người ở.
- Nằm trong khu vực có nhiều dầu khí và thủy sản phong phú.
- Diện tích đất tổng cộng của 8 đảo là 6 kilomet vuông.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã triệu Đại sứ Trung Quốc Trịnh Vĩnh Hoa để phản đối về hai vụ việc mà Tokyo xem là những hành động khiêu khích.
Theo lời các giới chức Bộ Quốc phòng Nhật, hôm thứ tư tuần trước một khu trục hạm Trung Quốc đã nhắm radar điều khiển vũ khí vào một chiếc tàu của lực lượng tự vệ biển của Nhật Bản. Họ nói rằng một vụ việc tương tự xảy ra hôm 19 tháng 1 nhắm vào một chiếc trực thăng quân sự của Nhật.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera nói rằng radar Trung Quốc đã khóa vào chiếc tàu của Nhật trong một khoảng thời gian từ một khoảng cách 3 kilomét hôm 30 tháng 1.
Ông Onodera cho báo chí biết rằng đây là một hành động cực kỳ bất thường và có thể làm phát sinh một vụ việc nguy hiểm.
Nhật Bản nói rằng radar mà tàu Trung Quốc đã sử dụng là loại thường được dùng để điều khiển phi đạn.
Những mối căng thẳng đã gia tăng ở Biển Đông Trung Hoa vì vấn đề chủ quyền của một nhóm đảo không người ở, trong đó có hòn đảo lớn nhất với diện tích chừng 4 kilomét vuông. Trong vài tháng qua Trung Quốc và Nhật Bản đã ra lệnh cho phản lực cơ chiến đấu cất cánh khẩn cấp để ứng phó với tình hình và điều động các chiếc tàu tuần tiễu để theo dõi nhau.
Nhóm đảo đang trong vòng tranh chấp mà Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Hôm nay, Tokyo cũng đưa ra một kháng nghị riêng rẽ để phản đối vụ xâm nhập mới nhất của các tàu Trung Quốc vào hải phận của Nhật Bản.
Truyền thông Nhật cho biết Phó Ngoại trưởng Akitaka Saiki nói với vị Đại sứ của Trung Quốc mà ông triệu tới rằng những vụ xâm nhập này “hoàn toàn đi ngược” với những kỳ vọng về việc cải thiện quan hệ song phương.
Chánh văn phòng nội các Nhật, ông Yoshihide Suga nói với báo chí rằng sự hiện diện của các tàu hải giám Trung Quốc là “vô cùng đáng tiếc và hoàn toàn không thể chấp nhận.”
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đáp lại rằng tàu bè của họ đang thi hành công vụ qua những hoạt động tuần tiễu thường lệ trong vùng biển xung quanh các hòn đảo của Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản hồi gần đây đã loan báo ý định gia tăng ngân sách quốc phòng lần đầu tiên trong hơn một thập niên và bổ sung tàu bè và nhân viên cho lực lượng tuần duyên.
- Máy bay tuần tra PC3 của Lực lượng Phòng vệ Biển của Nhật Bản bay trên dãy đảo, 31/10/2011.
NGUYỄN THIÊN THỤ * ALIENATION
ALIENATION
by NGUYỄN THIÊN THỤ
I. DEFINITION
The word comes from Latin, to "alienate" means "to be made into a stranger."To alienate also means cause (someone) to feel isolated or estranged, cause (someone) to become unsympathetic or hostile: "the association alienated its members".
Merriam-webster dictionary defines
"alienate " is to make unfriendly, hostile, or indifferent especially
where attachment formerly existed, or
to convey or transfer (as property or a right) usually by a specific
act rather than the due course of law;or to cause to be withdrawn or
diverted.
Dictionary Reference defines "alienate" as to make indifferent or hostile: (He has alienated his entire
family); to turn away; transfer or divert ( to alienate funds from
their intended purpose); or to transfer or convey, as title, property,
or other right, to another: to alienate lands.
Thus, alienation is the act of alienating; the state of being
alienated; the state of being withdrawn or isolated from the objective
world, as through indifference or disaffection.
In Statistics, alienation is the lack
of correlation in the variation of two measurable variates over a
population. In Law, alienation is a transfer of the title to property
by one person to another; conveyance.
"Alienation", the medical term for splitting apart of the faculties of the mind
Social alienation, the individual subject's estrangement from its community, society, or world.
The sociologist Seeman analyzed alienation into six aspects that
still
have meaning:
1. Powerlessness: "Nothing I do makes a
difference."
"You can't fight city hall."
2. Normlessness: "Being 'good' just won't cut it
anymore." "Nice guys finish last."
3. Meaninglessness: "I can't make sense of it
all
anymore." "What's it all about?"
4. Cultural estrangement: "My culture's values
aren't
mine." "What is 'success,' anyway?"
5. Self-estrangement: "My work doesn't mean much
to me." "What I learn in school isn't relevant."
6. Social isolation: "I'm alone." "I don't
fit in." "No one visits me anymore."
Who hasn't felt at least one of these? Or know others who feel
them? Some psychologists and sociologists have suggested that
alienation
is a sign of our times.[1]
The term "alienation" reminds us the relationship between individual and society. Alienation is the state of person referred to
being
deprived of his/ her society, or his/ her birthright, and he /she feels like a fish out of water.
II. MARX'S THEORY OF ALIENATION
Alienation is a popular phenomena in
our life and in our society. But Marx also carried a theory of
alienation that is a part of his philosophy in order to criticize
bourgeoisie and religion like in Communist Manifesto:"In one word, for exploitation, veiled by
religious and political illusions, it has substituted naked, shameless,
direct, brutal exploitation" (Communist Manifesto)
1. CAPITALISM' S ALIANATION
Firstly, Marx criticizes capitalism. Marx's
theory of alienation is articulated most clearly in the Economic and
Philosophic Manuscripts (1844) and The German Ideology (1846). Marx's
concepts of alienation have been classed into four types by Kostas
Axelos: Economic and Social Alienation, Political Alienation, Human
Alienation, and Ideological Alienation (Axelos, 1976).
In the concept's most prominent use, it refers to the economic and social alienation
aspect in which workers are disconnected from what they produce and why
they produce. Marx believed that alienation is a systematic result of capitalism.
Essentially, there is an “exploitation of men by men” where the
division of labor creates an economic hierarchy (Axelos, 1976: 58).
Marx wrote: "The object produced by labor, its product, now stands opposed to it as an alien being, as a power independent of the producer. . . . The more the worker expends himself in work the more powerful becomes the world of objects which he creates in face of himself, the poorer he becomes in his inner life, and the less he belongs to himself" (1964b, p. 122).
His theory of alienation was based upon his observation that in emerging industrial production under capitalism, workers inevitably lose control of their lives and selves by not having any control of their work..
Marx wrote: "The object produced by labor, its product, now stands opposed to it as an alien being, as a power independent of the producer. . . . The more the worker expends himself in work the more powerful becomes the world of objects which he creates in face of himself, the poorer he becomes in his inner life, and the less he belongs to himself" (1964b, p. 122).
His theory of alienation was based upon his observation that in emerging industrial production under capitalism, workers inevitably lose control of their lives and selves by not having any control of their work..
"This
is the relationship of the worker to his own activity as something
alien, not belonging to him, activity as suffering (passivity), strength
as powerlessness, creation as emasculation, the personal physical and
mental energy of the worker, his personal life. . . . as an activity
which is directed against himself, independent of him and not belonging
to him" (1964b, p. 125).
"What
is true of man's relationship to his work, to the product of his work
and to himself, is also true of his relationship to other men. . . .
Each man is alienated from others . . .each of the others is likewise
alienated from human life" (1964b, p. 129).
- Communism
- Marx dreamed of a communist paradise. In the Communist socio-economic organisation, the relations of production would operate the mode of production and employ each worker according to his abilities, and benefit each worker according to his needs. Hence, each worker could direct his and her labour to productive work suitable to his and her innate abilities — rather than be forced into a narrowly defined, minimal-wage “job” meant to extract maximal profit from the labour of the individual worker, as determined by and dictated under the capitalist mode of production.
In the classless, collectively-managed Communist society,
the exchange of value between the objectified productive labour of one
worker, and the consumption benefit derived from that production, will
not be determined by or directed to the narrow business interests of a
bourgeois capitalist class, but, instead, will be directed to meet the
needs of each producer and consumer, of each member of society. Although
production will be differentiated, by the degree of each worker’s
abilities (by what work he and she can do) the purpose of the communist
system of industrial production will be determined by the collective
requirements of society, not by the profit-oriented demands of an
individualistic bourgeois
social class who live at the expense of the greater society. Under the
collective ownership of the means of production, the relation of each
worker to the mode of production will be identical, and will have the
social character that corresponds to the universal interests of the
communist society.
Therefore, the direct distribution of the profits
generated by the labour of each worker — to fulfil the interests of the
working class, and so to his and her own interest and benefit — will
constitute an un-alienated state of labour conditions, which restores to
the worker the fullest exercise and determination of his and her human
nature.
2. RELIGION' S ALIENATION
Secondly, Marx criticized religion. His theory relies on Feuerbach's The Essence of Christianity (1841), which argues that the idea of God has alienated the characteristics of the human being Marx wrote:
"If the product of labor is alien to me, if it confronts me as an alien power, to whom, then, does it belong?
"If the product of labor is alien to me, if it confronts me as an alien power, to whom, then, does it belong?
To a being other than myself.
Who is this being?
The gods? To be sure, in the earliest times the principal production (for example, the building of temples, etc., in Egypt, India and Mexico) appears to be in the service of the gods, and the product belongs to the gods. However, the gods on their own were never the lords of labor. [2]
Who is this being?
The gods? To be sure, in the earliest times the principal production (for example, the building of temples, etc., in Egypt, India and Mexico) appears to be in the service of the gods, and the product belongs to the gods. However, the gods on their own were never the lords of labor. [2]
Marx also said: "Religion is the sigh of the oppressed
creature, the heart of a heartless world, just as it is the spirit of an
unspiritual situation. It is the opium of the people" (1959, p. 263)
"Objectification is the practice of alienation. Just as man, so long as he is engrossed in religion, can only objectify his essence by an alien and fantastic being; so under the sway of egoistic need, he can only affirm himself and produce objects in practice by subordinating his products and his own activity to the domination of an alien entity, and by attributing to them the significance of an alien entity, namely money. . " (1964b, p. 39).
"Objectification is the practice of alienation. Just as man, so long as he is engrossed in religion, can only objectify his essence by an alien and fantastic being; so under the sway of egoistic need, he can only affirm himself and produce objects in practice by subordinating his products and his own activity to the domination of an alien entity, and by attributing to them the significance of an alien entity, namely money. . " (1964b, p. 39).
Here are some main ideas of Marx's theory of alienation:
-"Money is the alienated essence of man's work and existence; the essence dominates him and he worships it" (1964b, p. 37).
III. CRITIQUE OF MARX'S THEORY OF ALIENATION
1. Every body have to undergo the alienation, not only the workers.
In Chapter 4 of The Holy Family (1845), Karl Marx said that capitalists and proletarians are equally alienated, but that each social class experiences alienation in a different form:
In Chapter 4 of The Holy Family (1845), Karl Marx said that capitalists and proletarians are equally alienated, but that each social class experiences alienation in a different form:
2. Our fellow human beings can cause alienation for the workers.The propertied class and the class of the proletariat present the same human self-estrangement. But the former class feels at ease and strengthened in this self-estrangement, it recognizes estrangement as its own power, and has in it the semblance of a human existence. The class of the proletariat feels annihilated, this means that they cease to exist in estrangement; it sees in it its own powerlessness and in the reality of an inhuman existence. It is, to use an expression of Hegel, in its abasement, the indignation at that abasement, an indignation to which it is necessarily driven by the contradiction between its human nature and its condition of life, which is the outright, resolute and comprehensive negation of that nature. Within this antithesis, the private property-owner is therefore the conservative side, and the proletarian the destructive side. From the former arises the action of preserving the antithesis, from the latter the action of annihilating it.[3]
Marx also said of Alienation of the worker from other workers:"In a capitalist economy, the businessmen who own the means of production establish a competitive labour-market meant to extract from the worker as much labour (value) as possible, in the form of capital.
The capitalist economy’s arrangement
of the relations of production
provokes social conflict by pitting worker against worker, in a
competition for “higher wages”, thereby alienating them from their
mutual economic interests; the effect is a false consciousness, which is
a form of ideologic control exercised by the capitalist bourgeoisie.
We are also alienated from our fellow human beings. This alienation arises
in part because of the antagonisms which inevitably arise from the class
structure of society. We are alienated from those who exploit our labour and
control the things we produce. As Marx put it:
If his activity is a
torment for him, it must provide pleasure and enjoyment for someone else... If
therefore he regards the product of his labour, his objectified labour, as an
alien, hostile and powerful object which is independent of him, then his
relationship to that object is such that another man - alien, hostile, powerful
and independent of him - is its master. If he relates to his own activity an
unfree activity, then he relates to it as activity in the service, under the
rule, coercion and yoke of another man.[4]
In addition, we are
connected to others through the buying and selling of the commodities we
produce. Our lives are touched by thousands of people every day, people whose
labour has made our clothes, food, home, etc. But we only know them through the
objects we buy and consume. Ernst Fischer pointed out that because of this we
do not see each other 'as fellow-men having equal rights, but as superiors or
subordinates, as holders of a rank, as a small or large unit of power.[5]
3. People including the workers in the Commuinist country are alienated more than the workers in the capitalist society.
3. People including the workers in the Commuinist country are alienated more than the workers in the capitalist society.
(1). The workers in the capitalist country have freedom to choose their jobs and their owners, but the workers in the communist society have no right to choose their owner and their job. They are forced to work. They can not choose not to work, they can not choose what they made, and they can not choose how they made it. Therefore they are aliened from their job, the communists, and their society.
(2).The workers in capitalist country
are exploited but the workers in communist country are more exploited,
and more alienated than the workers in the capitalist country because
in Vietnam, before 1975, teacher has enough money to spend for a month,
but in the communist country, the salary of a month of a cadre is
enough for two weeks.
3. What Marx dreamed of were imaginary or deceitful.
The workers in the communist society had to suffer so much. The relations of production did not operate the mode of production and employ each worker according to his abilities, and benefit each worker according to his needs. In communist society, the workers were forced to work and controlled and directed severely by the communists.
4. Vietnamese communists now betrayed their country, and their people. People lost faith in them.
The workers in the communist society had to suffer so much. The relations of production did not operate the mode of production and employ each worker according to his abilities, and benefit each worker according to his needs. In communist society, the workers were forced to work and controlled and directed severely by the communists.
4. Vietnamese communists now betrayed their country, and their people. People lost faith in them.
They sold Vietnam to China, they
robbed people's of house and land. They imprisoned the students, and
bloggers protesting China invading Vietnam. Vietnamese people feel a vindictive hatred for them, and feel estranged for them.
General Trần Độ criticized communist party , an alienated party:
"Communist party now becomes a bulky system of politics, bureaucracy, nationalisation of all social activities. It is a political system of antidemocracy and a system of impotence." (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN V, 2)
Former General Secretary Trần Xuân Bách criticized the alienation of Communism:
"Marx lived in the classic capitalism, but now we live in the the modern capitalism, there are many things which are different from time of Marx. Even in Lenin's time, the New Economic Policy was different from Marx's theory. We must have the scientific thoughts. The sentences in the Marx's Bible" can not save Marxism. (CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THẠT SỰ LÀ GÌ? )
General Trần Độ criticized communist party , an alienated party:
"Communist party now becomes a bulky system of politics, bureaucracy, nationalisation of all social activities. It is a political system of antidemocracy and a system of impotence." (TRẦN ĐỘ * NHẬT KÝ RỒNG RẮN V, 2)
Former General Secretary Trần Xuân Bách criticized the alienation of Communism:
"Marx lived in the classic capitalism, but now we live in the the modern capitalism, there are many things which are different from time of Marx. Even in Lenin's time, the New Economic Policy was different from Marx's theory. We must have the scientific thoughts. The sentences in the Marx's Bible" can not save Marxism. (CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THẠT SỰ LÀ GÌ? )
5. In the communist world, the writers and Communists are alienated .
Under the communist regime, the writers lost freedom, therefore they felt estranged.
Hồ Dzếnh expressed his state of mind under his son words:" A writer like my dad is a whore, the whore flattered her custom , the writer flattered his time.[6]
Chế Lan Viên had to cover his real face with a mask, a mask of stupid poet:
Not yet holding it up
I realize that it is a fake cake.
But I seat down with my friends
I pick it up and eat
If I refuse
They will accuse me of destroying their joyful night ..
(The fake cake)
According to Vũ Thư Hiên (Đêm Giữa Ban Ngày), Lê Đức Tho many years ago
were a nice man, he worshiped Trường Chinh so much, but when he came
back from the South, he became so arrogant and brutal that he killed
Trường Chinh, his old boss. Before 1954, Trường
Chinh was a modest and joyful person but after he was criticized by Hồ
Chí Minh, and lost the position " General Secretary", he became
indifferent, serious and brutal.[ 7]
In his last work, "Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique" (Theory of Human kind and Antihumanism"), Trần Đức Thảo presented his new ideas on the Alienation.
Alienation of people means negation of people, means putting them in brutality. Althusser and Mao Zedong joined together to create a school of inhumanity (33)
Trần Đức Thảo criticized Marx s' theory of " class struggle" which leads human kind to the alienation especially in the communist world. Only the theory of humankind or humanism could liberate humankind from the alienation. Only by the name of human, a unjustly person could justify himself. Every body is a human. Nobody can seize that name.(122)
In his last work, "Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique" (Theory of Human kind and Antihumanism"), Trần Đức Thảo presented his new ideas on the Alienation.
Alienation of people means negation of people, means putting them in brutality. Althusser and Mao Zedong joined together to create a school of inhumanity (33)
Trần Đức Thảo criticized Marx s' theory of " class struggle" which leads human kind to the alienation especially in the communist world. Only the theory of humankind or humanism could liberate humankind from the alienation. Only by the name of human, a unjustly person could justify himself. Every body is a human. Nobody can seize that name.(122)
Trần Đức Thảo wrote:" Last
time, Marx said that the capitalism alienated the worker class. Now in
the communist society, communism also alienated people:
From 1930, the bureaucracy, the cult of personality, and dogmatism alienated people, that has been resolved by the spirit of revolution in the progress of innovation for three years."[8]
From 1930, the bureaucracy, the cult of personality, and dogmatism alienated people, that has been resolved by the spirit of revolution in the progress of innovation for three years."[8]
Marx criticized the capitalism but people here are not alienated as much as people in the communist society, because they have
freedom, democracy and happiness. Compare North Korea to South Korea
[9], we will see clearly the difference between Communist and
Capitalism.
__
REFERENCE
REFERENCE
[1]. C. George Boeree. ALIENATION. http://webspace.ship.edu/cgboer/alienation.html
[2]. Karl Marx (trans. by Martin Mulligan).Estranged Labor
From Economic and Philosophical Manuscripts of 1844
Marxists Internet Archive (www.marxists.org)
[3].
http://www.marxists.org/archive/marx/works/1845/holy-family/index.htm
[4].Karl Marx, Early Writing.Penguin, 1975,313.
[5].Karl Marx. Capitalism. V.I, Penguin, 1976, 202-03.
[6]. Hồ Dzếnh. Truyện Không Tên. Thanh Væn, Hoa Kÿ, 1993, 31-32
[7].Vũ Thư HIên. Đêm Giữa Ban Ngày. Văn Nghê. Cali, 1997. 344-345
[8].Trần Đức Thảo. Vấn Đề Con Người và Chủ Nghĩa Lý Luận
Không Có Con Người (Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique]
(1988). In lần thứ hai có viết thêm. TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989,p.23
[9].Salary in North Korea : $47/ month ( Wikipedia).The average wage of South Korean full-time workers reached US$33,221 in
2010 in terms of purchasing power, compared with $43,933 for full-time
workers in Organization for Economic Cooperation and Development (OECD)
countries, according to the "Employment Outlook 2011" report by the
34-member organization.
http://www.asiatoday.com/pressrelease/full-time-wages-s-korea-75-pct-oecd-average-report
The GNP per capita of North Korea was $920 in 1996, whereas South Korea was $11,270 in the sameyear. http://econc10.bu.edu/economic_systems/Country_comparisons/Korea_North_South.htm
From Economic and Philosophical Manuscripts of 1844
Marxists Internet Archive (www.marxists.org)
[4].Karl Marx, Early Writing.Penguin, 1975,313.
[5].Karl Marx. Capitalism. V.I, Penguin, 1976, 202-03.
[6]. Hồ Dzếnh. Truyện Không Tên. Thanh Væn, Hoa Kÿ, 1993, 31-32
[7].Vũ Thư HIên. Đêm Giữa Ban Ngày. Văn Nghê. Cali, 1997. 344-345
[8].Trần Đức Thảo. Vấn Đề Con Người và Chủ Nghĩa Lý Luận
Không Có Con Người (Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique]
(1988). In lần thứ hai có viết thêm. TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989,p.23
[9].Salary in North Korea : $47/ month ( Wikipedia).The average wage of South Korean full-time workers reached US$33,221 in 2010 in terms of purchasing power, compared with $43,933 for full-time workers in Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) countries, according to the "Employment Outlook 2011" report by the 34-member organization.
http://www.asiatoday.com/pressrelease/full-time-wages-s-korea-75-pct-oecd-average-report
The GNP per capita of North Korea was $920 in 1996, whereas South Korea was $11,270 in the sameyear. http://econc10.bu.edu/economic_systems/Country_comparisons/Korea_North_South.htm
[9].Salary in North Korea : $47/ month ( Wikipedia).The average wage of South Korean full-time workers reached US$33,221 in 2010 in terms of purchasing power, compared with $43,933 for full-time workers in Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) countries, according to the "Employment Outlook 2011" report by the 34-member organization.
http://www.asiatoday.com/pressrelease/full-time-wages-s-korea-75-pct-oecd-average-report
The GNP per capita of North Korea was $920 in 1996, whereas South Korea was $11,270 in the sameyear. http://econc10.bu.edu/economic_systems/Country_comparisons/Korea_North_South.htm
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 248
TẾT - SƠN TRUNG
Tuesday, February 5, 2013
RFA * TẾT
Tục đưa Ông Táo về Trời hàng năm
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-02-05
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam vẫn giữ phong tục đưa ông Táo về trời. Mặc Lâm tản mạn với TS Nguyễn Xuân Diện về nét đẹp này của văn hóa Việt Nam.
AFP photo
Một nét đẹp văn hóa
Mặc Lâm : Thưa Tiến Sĩ, Ngày 23 Tháng Chạp mở đầu cho một
chuỗi ngày hội Tết Nguyên Đán của dân tộc bằng sự lặp lại sự tích Táo
Quân trong nhà bếp của mỗi gia đình. Câu chuyện thần thoại cảm động này
vẫn được lặp đi lặp lại hàng năm mỗi khi Tết đến. Là người
nghiên cứu Hán Nôm, xin Tiến Sĩ cho biết nội dung câu chuyện của ba vị
này theo cách kể của dân gian mà người dân ở nơi này hay nơi khác lại có
nội dung khác nhau. Xin bắt đầu bằng nhân vật Trọng Cao…
TS Nguyễn Xuân Diện : Sự tích Táo Quân được người Việt Nam
truyền khẩu, rồi ghi chép, mà có thể tóm lược nội dung như thế này: Có
một người đàn ông tên Trọng Cao, vợ tên là Nhi, và hai vợ chồng ăn ở với
nhau rất lâu nhưng không có con nên sinh ra buồn phiền và hay cãi cọ
nhau. Một hôm ông Trọng Cao giận quá đánh vợ, bà vợ bỏ nhà ra đi và sau
đó gặp và bằng lòng lấy một người đàn ông khác là Phạm Lang làm chồng.
Khi Trọng Cao hết giận vợ mới nghĩ lại là mình có lỗi nên đi tìm vợ. Khi
đi tìm thì tiền bạc mang theo đều tiêu hết cho nên Trọng Cao đành phải
đi ăn xin.
Trọng Cao tình cờ đến ăn xin ở nhà Phạm Lang thì Trọng Cao và bà Nhi
nhận ra nhau và bà Nhi rước Trọng Cao vào nhà. Hai người kể lại câu
chuyện xưa và bà vợ tỏ lòng ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng.
Bấy giờ ông Phạm Lang bỗng quay trở về nhà khiến bà Nhi lo sợ người
chồng bắp gặp Trọng Cao nơi đây thì khó mà giải thích cho nên bà Nhi mới
bảo Trọng Cao chui vào ẩn mình trong đống rơm ngoài vườn.
Phạm Lang về nhà liền đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng, còn Trọng
Cao thì không dám chui ra nên bị thiêu chết. Bà vợ trong nhà chạy ra
thấy Trọng Cao bị chết theo sự sắp đặt của mình nên đã nhào vào đống lửa
đang cháy để chết theo. Khi Phạm Lang ra vườn thấy tình cảnh quá bất
ngờ, thấy vợ chết cũng không biết phải làm sao, rồi cũng nhảy vào đống
rơm đang cháy để chết theo vợ.
Linh hồn cùa ba người được lên thượng giới và Thượng Đế cho rằng ba
người đều có nghĩa cho nên sắc phong cả ba làm Táo Quân, gọi chung là
Định Phúc Táo Quân nhưng mỗi người giữ một việc. Phạm Lang làm Thổ Công,
trông coi việc bếp danh hiệu Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. Trọng
Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa danh hiệu Thổ Địa Long Mạch Tôn
Thần. Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa danh hiệu Ngũ Phương
Ngũ Thổ Phúc Đức Chánh Thần.
Tôi cho rằng tục cúng Ông Táo nếu được làm đúng cách hòa tâm lý của mình một cách trọn vẹn vào trong nghi lễ này thì lễ cúng Ông Táo là một nét đẹp rất nên duy trì.
TS Nguyễn Xuân Diện
Đây là một truyền thuyết rất lâu đời trong dân giân Việt Nam và người
dân cứ đến ngày 23 tháng Chạp thì làm một lễ để tiễn Táo Quân lên Trời,
bởi vì họ cho rằng đến ngày 23 tháng Chạp thì các ông bà Táo sẽ cưỡi
một con cá chép lên Thiên Đình để báo cáo về việc ăn ở của gia đình nhà
chủ trong vòng một năm qua.
Mặc Lâm : Vâng, xin được ngắt lời Tiến Sĩ một chút ở chỗ này. Ông
vừa nói là 3 vị Táo Quân cưỡi chung một con các chép để về Trời, mà
chúng ta đều biết cá chép thì không thể nào bay được, vậy tại sao người
xưa lại chọn cá chép để chở ba vị Táo Quân lên chầu Thượng Đế, mà không
chọn chim hạc hay chim phụng, hay bất cứ loài chim nào khác, thưa Tiến Sĩ?
TS Nguyễn Xuân Diện : Con cá chép ở đây là cá chép vàng, là
một loài động vật quý sống trên Thiên Đình, nhưng vì vi phạm một lỗi nào
đó cho nên bị Thượng Đế đày xuống trần gian để tu hành và chuộc lại tỗi
lỗi do mình gây ra. Sau khi tu thành chánh quả thì cá chép hóa thành
rồng bay lên trời. Vì vậy ông Táo do Thượng Đế phái xuống trần thế theo
dõi loài người để xem ai là thiện ai là ác, cho nên khi ông Táo lên
Thiên Đình để tâu với Thượng Đế về chuyện trần gian thì phải cưỡi cá
chép mới có thể bay lên Thiên Đình, bởi vì con cá chép đã thông tỏ đường
đi nước bước trên Thiên Đình rồi.
Những lễ vật cần có
Mặc Lâm : Xin Tiến Sĩ cho biết ông cha chúng ta khi làm lễ tiễn đưa ông Táo về Trời thì lễ vật gồm có những thứ gì và những thứ đó biểu trưng cho điều gì, thưa ông?
TS Nguyễn Xuân Diện : Các lễ vật dâng lên Ông Táo trong lễ
tiễn này, thứ nhất là bộ trang phục của 3 ông bà Táo gồm 3 con cá chép
vàng loại nhỏ, còn sống và để trong một bình nước đặt trên bàn thờ cúng
Ông Táo. Bây giờ thì ao hồ bị san lấp nhiều quá rồi cho nên mang cá đi
thả thì chẳng còn ao hồ để thả nữa, cho nên người ta mới bán 3 bộ trang
phục cho Táo Quân có kèm cá chép làm bằng giấy đi chung với bộ trang
phục. Khi nào cúng xong thì đem cá đó ra sông để thả. Đây là một nét đẹp
phản ánh nhu cầu tâm lý là cầu phúc và phóng sinh. Ngoài ra còn có một
miếng thịt lợn luộc, một món canh gì đó, một đĩa muối, và đặc biệt là
phải có hoa quả và vàng mã. Và lập riêng một bàn thờ cúng Ông Táo ở khu
vực nhà bếp.
Mặc Lâm : Thưa Tiến Sĩ, đối với những người lớn tuổi và những người chủ gia đình thì từ xưa tới nay vẫn nghĩ rằng tục lệ đưa Ông Táo về Trời là một phong tục tập quán rất đẹp cần duy trì.
Thế nhưng, đối với lớp trẻ thì họ có những tư tưởng ngược lại. Có nhiều
người cho rằng đó là một sự phung phí tiền bạc và thì giờ vì nó có vẻ mê tín dị đoan. Tiến Sĩ giải thích ra sao về những ý kiến như vậy ạ?
TS Nguyễn Xuân Diện : Tôi cho rằng tục cúng Ông Táo nếu được
làm đúng cách hòa tâm lý của mình một cách trọn vẹn vào trong nghi lễ
này thì lễ cúng Ông Táo là một nét đẹp rất nên duy trì. Bởi vì thứ nhất
nó thể hiện một tâm lý là đến ngày 23 tháng Chạp, tức là trước Tết có 7
ngày thôi, là người ta có những giây phút để chiêm nghiệm lại một năm
vừa rồi. Khi người ta nghĩ đến Ông Táo lên chầu Trời là người ta nghĩ
đến một năm qua trong nhà có những việc gì, làm được những điều gì tốt,
những điều gì xấu, và có công như thế nào, có tội như thế nào.
Bây giờ thì ao hồ bị san lấp nhiều quá rồi cho nên người ta mới bán 3 bộ trang phục cho Táo Quân có kèm cá chép làm bằng giấy đi chung với bộ trang phục.
TS Nguyễn Xuân Diện
Nếu chúng ta làm điều gì sai thì ông bà Táo sẽ lên tâu với Ngọc Hoàng
trên Thiên Đình về những khuyết điểm đó. Chúng ta có một thời gian để
chiêm nghiệm, hai nữa là nó ẩn tàng ở đây một tâm lý về vấn đề phóng
sinh, tức là thả cá và đưa con cá đó trở lại nơi thường sống của nó, đó
là thể hiện cái tâm lý phóng sinh.
Và ở đây đặc biệt lễ cúng Ông Táo diễn ra trong nhà bếp, ở đây người
ta thấy rằng một người đàn ông nào đó ở trong gia đình mà cả năm không
ngó ngàng đến bếp núc thì đến ngày cúng Ông Táo này mà thoáng một chút
nghĩ đến bếp núc thì cũng nghĩ đến người vợ, người nội trợ trong gia
đình đã vất vả như thế nào trong một năm qua. Và nếu người ta hiểu được
sự tích Ông Táo thì càng nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng rất đẹp của câu
chuyện này.
Tôi nghĩ rằng không phải bất cứ ai khi sinh ra là có thể biết tất cả
mọi chuyện thuộc về phong tục, mà phong tục là một thứ được lưu truyền
từ đời này sang đời khác và muốn lưu truyền được thì người ta phải có
cách dạy dỗ bằng cách chiêm nghiệm.Mặc Lâm : Xin cảm ơn TS Nguyễn Xuân Diện đã cho chúng tôi những chi tiết thú vị về câu chuyện ba vị Táo Quân cũng như ý nghĩa của tục lệ thờ cúng này. Trong những ngày cuối năm xin chúc Tiến Sĩ và gia đình có được những ngày chuẩn bị Tết thật thú vị và đầy ý nghĩa của mùa xuân dân tộc.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/say-farewell-to-kitchen-god-ml-02052013121839.html
Tết tha hương
Hòa Ái & Chân Như, RFA
2013-02-05
Chân Như và Hòa Ái gửi đến quý thính giả sinh hoạt đón Tết của người Việt ở xa quê hương. Xin mời quý thính giả đến thăm một hội chợ Tết ở bang Virginia do các bạn trẻ tổ chức.
Courtesy Nhat Hung/VNPS
Tải xuống - download
Chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa
Hòa Ái: Thưa quý vị, 365 ngày của một năm đối với rất nhiều người là thời gian dài khi phải sinh sống xa quê nhà, xa người thân yêu nhưng Tết là một khoảnh khắc để chợt nhận ra rằng thời gian trôi nhanh quá, phải sắp xếp trở về nơi chôn nhau cắt rốn, nơi tổ tiên ông bà cha mẹ đang trông chờ cho kịp lúc giao thừa.
Chân Như: Trong dịp tết Quý Tỵ này, những người
di cư từ Bắc vào Nam năm 1954 khi họ chỉ năm bảy tuổi đầu chia sẻ với
chúng tôi là cứ mỗi khi hoa mai vàng nở rộ, trong lòng họ lại dấy lên
một niềm nhớ nhung lạ kỳ về không khí Tết ở quê xa với những cành đào
hồng xinh trước hiên nhà dù là một cái Tết rất nghèo.
Hòa Ái: Truyền thống ăn Tết của người Việt, dù
nghèo, dù xa quê, vẫn luôn cố gắng gìn giữ cái tục ăn tết của gia đình.
Không những vậy, các cộng đồng người Việt ở khắp năm châu hằng năm duy
trì tổ chức những lễ hội Tết với bánh tét bánh chưng, múa lân, đốt pháo,
đọc sớ Táo quân, trò chơi dân gian bầu cua cá cọp…quy tụ mọi gia đình
đến cùng vui xuân và tuyền dạy cho con cháu nét văn hóa của dân tộc. Hòa
Ái và Chân Như có mặt tại một hội chợ Tết ở bang Virginia do một nhóm
các bạn trẻ tổ chức lần đầu tiên. Hòa Ái hỏi chuyện anh Nhật Đan, trưởng
ban tổ chức về mục đích của nhóm khi tổ chức lễ hội Tết như vầy.
Nhật Đan: Mục đích của tổ chức NOVAL là để
khuyến khích những người trẻ trong cộng đồng chúng ta ở đây, để tham gia
vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhiều hơn, để biết thêm nhiều về văn
hóa của chúng ta. Cho nên tiêu chỉ gọi là ‘chung tay giữ gìn bản sắc văn
hóa” (promoting leadership and preserving culture).
Mục đích của tổ chức NOVAL là để khuyến khích những người trẻ trong cộng đồng chúng ta ở đây, để tham gia vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhiều hơn, để biết thêm nhiều về văn hóa của chúng ta. Cho nên tiêu chỉ gọi là ‘chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa”Cụ Phan Vỹ: Có nhiều người không đi mà thấy mình đi lại hỏi “tại sao ham vậy?” Không phải ham mà còn sống ngày nào, họ đi thì cùng đi với người ta. Tôi hay đi lắm. Tôi mà ngồi một chổ, nhớ lại quê hương là không chịu nổi. Tôi là người đi từ Hà Nội đến Sài Gòn, chưa có chổ nào mà chưa đi cả, cho nên nhắc lại đến quê hương là khổ lắm.
Nhật Đan
Hòa Ái: Hầu hết các cô gái và những em nhỏ cùng các bạn thanh niên mặc áo dài đến tham dự hội chợ xuân. Mọi người cho biết khi mặc chiếc áo dài vào thì cảm thấy rất tự hào mình là người Việt Nam và trong những dịp Tết như thế này sẽ là những kỷ niệm thật đẹp trong cuộc đời. Các bạn trẻ cho biết sẽ duy trì bản sắc văn hóa ngày lễ Tết cổ truyền cho cộng đồng người Việt trong tương lai. Hoa hậu cộng đồng vùng DC chia sẻ:
Hoa hậu cộng đồng vùng DC: Tôi phải nói là thế
hệ cha chú của chúng ta đã giữ được truyền thống này rất hay và chúng
tôi là những thế hệ trẻ, bắt đầu tiếp tục vào công cuộc giữ gìn văn hóa
truyền thống đó bằng những hội chợ tết như thế này. Tôi rất tự hào là đã
có rất nhiều các nhóm trẻ, các sinh viên, đã cùng nhau bắt tay để tổ
chức những chương trình lễ hội Tết nhằm để bảo tồn văn hóa và ngay cả
việc gìn giữ ngôn ngữ tiếng Việt nữa.
Tôi rất tự hào là đã có rất nhiều các nhóm trẻ, các sinh viên, đã cùng nhau bắt tay để tổ chức những chương trình lễ hội Tết nhằm để bảo tồn văn hóa và ngay cả việc gìn giữ ngôn ngữ tiếng Việt nữa
Hoa hậu cộng đồng vùng DC
Chân Như: Bên cạnh những lễ hội Tết rộn ràng,
đầm ấm của các cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Úc… thì vẫn
còn đó những cái Tết lặng lẽ của những cô dâu Việt ở Hàn Quốc, Đài
Loan…những cái Tết nôn nao không thể trở về nhà của các công nhân đang
lao động ở Indonesia, Malaysia, hay ở Nga…và cả những cái Tết tha hương
dù chỉ cách 1 ngày đường về xe từ các thành phố lớn.
Hòa Ái: Và còn có cả những cái Tết buồn thiu của
của những thân phận đang tị nạn không biết đi đâu về đâu với niềm hy
vọng mỏi mòn. Anh Lau Sỹ Phúc cùng với vợ con, 1 gia đình tị nạn ở Thái
Lan, đón 4 cái Tết hẩm hiu cùng với lời ước nguyện:
Lau Sỹ Phúc:Gia đình Phúc đón tết bằng lời cầu
nguyejn dâng lên cho Đức Mẹ. Ngoài ra không biết làm gì hơn. Không chỉ
ngầu nguyện cho gia đình không mà cầu nguyện cho tất cả anh em VN đang
tị nạn ở Thái và cho dân tộc VN mình cho tới một ngày không còn chế độ
Cộng Sản.
Chân Như: Tết không chỉ là thời khắc đánh dấu
ngày đầu tiên của năm mới theo âm lịch. Tết không chỉ là thời điểm sum
họp gia đình. Tết không chỉ là là hy vọng và ước nguyện. Tết còn là một
nơi chốn “trở về” trong lòng của những người con đất Việt xa quê.
Xuân về với Thương Phế Binh
Tường An, thông tín viên RFA
2013-02-04
Trong khi mọi người vui vẻ đón Xuân về thì các Thương Phế Binh của cả hai miền Bắc và Nam, những người đã hy sinh một phần thân thể cho cuộc chiến Việt Nam sẽ ăn Tết ra sao?
Photo courtesy opf viendongdaily.com
Thương Phế Binh VNCH
Xuân đến với tất cả mọi người, dù có háo hức đón chào hay hững hờ chờ đợi, những ngày Tết dù muốn, dù không cũng đến gõ cửa mọi nhà để báo một năm lại sắp sửa bắt đầu, mặc những vui buồn, lo âu toan tính của mọi người trước thềm năm mới.Phố phường Sài Gòn Hà Nội đã thay áo để mừng Xuân Quý Tỵ. Phố Hoa, Xe Hoa, Đường Hoa…ồn ào náo nhiệt báo Xuân về. Những cửa hàng rực rỡ đèn hoa để níu kéo cái nhìn của khách qua đường, thức ăn, quà cáp lộng lẫy, trưng bày hấp dẫn, những của ngon, món hiếm chen nhau trong các cửa hàng mời gọi. Tết Nguyên Đán là một cột mốc quan trọng đánh dấu một trang mới cho dòng sống, mọi người cực nhọc cả năm hầu như chỉ để có thể mua sắm cho đầy đủ lễ nghi trong 3 ngày Tết. Bên cạnh cái ồn ào náo nhiệt ấy, bên cạnh những phố hoa rực sáng ấy, vẫn âm thầm những gian nhà thấp, trong đó có những gia đình lặng lẽ nhìn mùa Xuân đi qua, hững hờ đón Tết như một người khách lạ qua đường.
Không có Tết cho người Thương Phế Binh VNCH tên Nguyễn Trọng Đạt, hai cánh tay đã để lại trên chiến trường Bình Long, mùa hè đỏ lửa của năm 1972, gãy xương quay xanh, thủy tinh thể mắt đục gần như mù, tiểu đường, cao huyết áp….chừng ấy bệnh tật đã làm cho người cựu Tiểu đoàn phó tiểu đoàn truyền tin, binh chủng nhảy dù không còn nghĩ đến Tết :
“Mất hết cả hai bàn tay rồi, không còn khả năng lao động kiếm sống hàng ngày thì làm sao mà có được nhu cầu Tết cho cảnh già, cảnh nghèo như tôi chị ơi !! Nội cái ăn cơm hàng ngày cũng là quá khó khăn rồi, không có gì để ăn Tết đâu chị ơi, nói thật như vậy !"
Những ngày cận Tết, cơn bão giá là nỗi hãi hùng cho những mảnh đời khốn khó, với hơn 100.000 ngàn đồng cho 1 cân thịt lợn, 150.000 1 ký thịt gà và gần 300.000 đồng cho 1 ký thịt bò thì bữa cơm với đầy đủ hương vị Tết chỉ là giấc mơ xa vời cho gia đình của Thương Phế Binh VNCH Phạm Ngọc Linh, 1 vợ ba con. Bị thương tháng 3 năm 1975 ở Tam Kỳ, mới 61 tuổi mà ông già đeo đét như cành củi khô, người cựu Thiếu Úy Địa Phương Quân tâm sự:
Nội cái ăn cơm hàng ngày cũng là quá khó khăn rồi, không có gì để ăn Tết đâu chị ơi, nói thật như vậy!“Hàng năm, mình không có tiền nên chi cũng chẳng biết làm gì hết. Một ít con cá cho con ăn 3 ngày Tết, bánh kẹo…Còn chuyện mua sắm áo quần thì mình không nghĩ tới vì số tiền nó lớn quá. Không có tiền thì mình không có khả năng để mua sắm !"
Thương Phế Binh Nguyễn Trọng Đạt
Những chiếc áo mới và phong bì lì xì đỏ thắm mà đứa trẻ con nào cũng chờ đợi trong mấy ngày Tết cũng chỉ là niềm mơ ước vô vọng, lời cầu xin cho năm mới của ông chỉ là miếng bánh tét trong “mâm cỗ” đầu năm cho con mình được chút hương vị Tết:
“Đứa con gái út học lớp 11 hiện nay đòi sắm sửa áo quần, mua sắm đồ Tết, sách vở cho nó, nộp tiền học cuối năm. Cầu mong làm sao Tết nhứt có tiền để mua sắm bánh tét cho con ăn ngày Tết. Cuộc sống rất là khó khăn.”
Thương Phế Binh Bộ Đội
Nếu cuộc sống của các Thương phế binh VNCH là một bức tranh điêu tàn, thì gia cảnh của những Thương Phế Binh Bộ Đội cũng chẳng sáng sủa gì hơn trong những ngày cận Tết. Ông Huỳnh Thanh Núi, từng là Chính ủy Trung đoàn của Sư đoàn 4, bị thương tại chiến trường Kam-Pu-Chia năm 1979, sau 18 năm phục vụ trong quân đội, tài sản của ông bây giờ chỉ là một mảnh nhà tơi tả: “Hoàn cảnh rất là khó khăn, nhà bây giờ thì dột, tiền sửa nhà thì không có. Chủ yếu là chữa bệnh cho con cháu chứ con ăn uống thì hạn chế lắm. Muốn sắm sửa thì phải có tiền, gia đình chủ yếu nuôi con gà, con vịt là để cho các cháu ăn Tết thôi chị ạ.”Với 40 mảnh đạn còn mang theo từ chiến trường Kam-Pu-Chia, liệt một chân, một tay, đã 3 năm nay gia đình Thương Phế Binh Hoàng Xuân Long không còn biết Tết là gì, ông chia sẻ:
“Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, Tết nhất cũng chẳng có gì cả,
chỉ đi đến nhà bà con chơi. Tôi ăn uống bình thường thôi, không dám nghĩ
đến ngày Tết. Đã 3 năm nay rồi, hầu như tôi chả có Tết.”
Với chính sách giúp đỡ cho người có công, người nghèo, bà Bộ trưởng
Bộ Lao động Thương binh Xã hội Phạm thị Hải Chuyền cho biết trong chương
trình “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời” là : “Dù năm nay kinh tế khó khăn,
ngân sách eo hẹp. Đảng và nhà nuớc vẫn có ngân sách hỗ trợ, có phần cao
hơn năm ngoái. Năm ngoái là 390 tỉ đồng, năm nay ngân sách được tăng
lên 393 tỉ 500 ngìn đồng. Tính ra mỗi đối tượng được 200 hoặc 400 nghìn
đồng”.
Gia đình Thương Phế Binh Huỳnh Thanh Núi được lãnh 1 triệu đồng một
tháng, trong gia đình lại có 3 người là nạn nhân chất độc màu da cam nên
hàng năm gia đình ông được thêm 200 ngàn để ăn Tết, tuy nhiên năm nay
ông cho biết là vẫn chưa nhận được phần trợ cấp từ nhà nước:
“Mỗi tháng lãnh được 1 triệu đồng để chi cho ăn uống bình thường
thôi, gia đình tôi khó khăn lắm. Tôi có vợ và 4 con, trong đó có 2 con
ảnh hưởng chất độc màu da cam và bản thân tôi cũng ảnh hưởng chất độc
màu da cam. Hàng năm nhà nước cho thương binh, chất độc da cam mội người
200 ngàn ăn Tết. Năm nay thì chưa thấy thông báo gì cả.”
Cũng trong chế độ dành cho Thương Phế Binh đã phục vụ trong Quận đội
Nhân Nhân. Gia đình ông Huỳnh Xuân Long cũng được một số trợ cấp là 4
triệu 8 để sống, ông cho biết:
“Nói thật với chị là cũng được hưởng lương, mỗi tháng cả lương vợ
phục vụ là 4 triệu 8, gần 5 triệu. Phần vợ là 1 triệu tư để lo cơm nước,
giặt giũ nói chung là hỗ trợ đi lại, một chân tôi bị liệt nên đi lại
rất là vất vả. Chính phủ năm nào cũng cho thêm được 1 triệu, tính ra
tiền đô là 50 đô.”
Tuy nhiên, để được hưởng tất cả những quy chế đó không phải là một điều đơn giản, ông Long cho biết tiếp:
Hàng năm nhà nước cho thương binh, chất độc da cam mội người 200 ngàn ăn Tết. Năm nay thì chưa thấy thông báo gì cả.
Thương Phế Binh Huỳnh Thanh Núi
“Nhưng trong nước thì chế độ chính sách bảo hiểm thì rất là vất
vả, họ nói 1 đằng mà họ làm 1 nẻo. Họ cho mình 10 thì mình phải đút lót
cho họ 5-7. Khó khăn lắm, cho nên mình có bệnh thì mình phải tự đi chữa
thôi.”
Đó là quy chế mà bộ Lao động và Thương Binh Xã hội dành cho những
quân nhân của “ Bên Thắng Cuộc” , còn những Thương Phế Binh của chế độ
VNCH thì sao ? Cựu Thiếu úy Địa phương quân Phạm Ngọc Linh cho biết, bên
cạnh số tiền ít ỏi nhà nước cấp cho hàng tháng, gia đình 1 vợ 3 con của
ông chỉ còn biết trông đợi vào lòng thương hại của các tổ chức nhân đạo
hải ngoại:
“Chính quyền địa phương cấp cho tôi mỗi tháng 180 ngàn. Vừa qua
ông Hạnh ( Nguyễn Quang Hạnh, hội trưởng hội Bạn Thương Phế Binh VNCH,
gọi tắt là hội Nạng Gỗ -RFA-) giúp cho tôi được 95 euro và tặng học bổng
cho con gái tôi học lớp 11 được 80 đô, tiền Việt Nam là 1 triệu 7. Hiện
gia đình sống cũng chụp giựt, ngày nào kiếm được đồng nào là lo ăn ngày
nấy chứ con cái đi học thì có lúc đủ, có lúc thiếu. Bây giờ sắm sửa áo
quyển sách vợ cho các con thì rất căng.”
Ước nguyện cho năm mới
Đầu năm, ai cũng có một lời chúc cho mọi người và một mong ước cho
riêng mình. Riêng Thương Phế Binh Hoàng Xuân Long thì chỉ có một ước
nguyện duy nhất dành cho mình và cho mọi người trong năm Quý Tỵ:
“Tôi có một ước nguyện làm sao cho dân Việt Nam sống trong Hoà
Bình, đừng có chiến tranh, đó là điều đầu tiên và có Dân chủ. Riêng
người dân nói thì các quan chức phải biết nghe. Hiện nay các quan chức
làm theo ý của quan chức. Nói thật với chị hiện giờ để mà thay đổi chế
độ nguyện vọng dân thì có nhiều nhưng mà khó lắm chị ạ. Đổ máu rất lớn
thì mới thay đổi được chế độ còn thật sự không như cái chế độ này. Đó,
nguyện vọng của tôi là như thế.”
Xuân về,mọi người hối hả lo sắm Tết, cũng là dịp họ tặng cho nhau
những món quà VIP để thắt chặt mối thân tình hoặc là cơ hội để đặt nền
tảng cho 1 quan hệ mới. Không ai có thì giờ để nghĩ đến những mảng tối
của các thân phận tật nguyền. Bên cạnh những ngậm ngùi ấy, người Thương
Phế Binh tàn phế trên 80 % thân thể Nguyễn Trọng Đạt vẫn bình thản chấp
nhận những nghiệt ngã của thân phận, vẫn tiếp tục làm vui cuộc đời bằng
hàng trăm bài thơ mà ông vẫn thường sáng tác lúc đêm về, những vần thơ
bình dị, lúc vui vẻ hào sảng, lúc đắng cay chua chát . Xin gửi đến quý
thính giả của đài Á Châu Tự Do mấy vần thơ chúc Tết của Thương Phế Binh
Nguyễn Trọng Đạt để kết lại bài phóng sự hôm nay:
“Xuân về không chỉ Việt NamNói thật với chị hiện giờ để mà thay đổi chế độ nguyện vọng dân thì có nhiều nhưng mà khó lắm chị ạ. Đổ máu rất lớn thì mới thay đổi được chế độ...Thương Phế Binh Hoàng Xuân Long
Tết đến nhiều nước hân hoan mong chờ
Ngày tết đẹp tựa giấc mơ
Hồn Xuân phơi phới phun thơ cho đời
Quý Tị đem đến mọi người
Gia đình Hạnh phúc đẹp tươi muôn nhà
Tật nguyền tàn phế mình ta
Cuộc đời buồn tủi muốn hoà vui chung
Tai nghe tiếng Tết lùng bùng
Cơm ăn chưa đủ muốn khùng muốn điên
Căm thù đặc biệt đồng tiền
Nhìn đôi tay cụt chạy liền thật xa.”
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/newyear-w-vns-injured-veteran-ta-02042013132734.html
SƠN TRUNG * MỘT VÀI MẢNH VỤN CỦA LỊCH SỬ
MỘT VÀI MẢNH VỤN CỦA LỊCH SỬ
SƠN TRUNG
Người nhạc sĩ ấy đã nằm xuống. Trong
tôi vẫn còn văng vẳng bài hát của ông. Bài hát của ông gợi cho tôi hình
ảnh quá khứ, hình ảnh của lịch sử Việt Nam, hình ảnh của những ngày
kháng chiến chống Pháp mà tôi đã tham dự với tư cách tuổi trẻ ngây thơ.
Bài thứ nhất là bài Bà mẹ Gio Linh.
Bà tượng trưng cho bao bà mẹ Việt Nam yêu nước. Lúc bấy giờ, khoảng
1945, lòng dân nao nức chống Pháp. Một vài người ở vùng thành thị thì
theo Quốc gia, một số người ở các nơi khác thì phải bỏ làng mà vào vùng
Pháp.
Một số phải theo Việt Minh vì cả làng họ, ruộng đồng nằm trong vùng Việt Minh, không thể bỏ làng xóm mà đi,
cũng không thể im lặng, không thể không tham gia kháng chiến. Thái độ
này coi như là phản động theo Pháp, Việt Minh có thể đến nhà mời vào nhà
tù hay đem ra đồng vắng cắt cổ vì tội Việt gian.
Lúc bấy giờ giao thông bị cắt đứt,
không ai có thể ra Bắc vào Nam. Cũng không có báo chí, radio. Người ta
không biết gì về việc Võ Nguyên Giáp tàn sát Việt Quốc và Việt Cách
trong vụ Ôn NHư Hầu, Hà Nội.
Cũng không ai biết vụ Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn sát hại Huỳnh giáo chủ, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Bùi Quang Chiêu , Hồ Văn Ngà và các đạo hữu Cao Đài, Hòa Hảo.
Trong khi tin tức bị bit kín, Cộng sản lại ra sức tuyên truyền cho nên ảnh hưởng của Hồ Chí Minh ngày càng mạnh. Quê miền Trung và miền Bắc, đêm đêm chó sủa, sáng ngày người dân thấy một hai xác chết ở bờ sông hoặc cạnh bụi tre..
Khủng bố bao trùm thôn quê.Việt Minh giết Thiên Chúa giáo, Thiên Chúa Giáo giết Cộng sản. Ai cũng có súng, ai cũng có quyền.
Ở vùng Việt Minh, ai cũng phải theo kháng chiến. Bà mẹ có ba bốn người con , chúng phải gia nhập bộ đội hoặc làm dân quân. Không ai có thể sống ngoài cuộc thế.
Suốt ngày đêm vác súng, vác gươm đao đi phục kích, canh gác, việc canh tác mặc đàn bà con gái và phụ lão:
Mẹ già cuốc đất trồng khoai,
Nuôi con đánh giặc đêm ngày.
Cho dù áo rách sờn vai...
Mẹ mừng con đánh giặc hay
Ra công sới vun cầy cấy
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Con đi dân quân, sớm tối vác súng về
Mẹ già một con yêu nước có kém chi
Đêm nghe xa xa có tiếng súng lắng về
Mẹ nguyện cầu cho con sống rất say mê.
Rồi một ngày kia, con bà bị giặc Pháp bắt và giết chết.
Mẹ già tưới nước trồng rau
Nghe tin xóm làng kêu gào
Quân thù đã bắt được con
Đem ra giữa chợ cắt đầu
Hò ơi ơi ới hò !
Hò ơi ơi ới hò !
Nghẹn ngào không nói một câu
Mang khăn gói đi lấy đầu
Thân phận người dân quân du kích bị Cộng sản hy sinh, bị coi như tôm tép. Khi giặc Pháp ra khỏi đồn đi hành quân thì các huyện ủy, tỉnh ủy âm thầm đánh bài tẩu mã, còn bọn dân quân du kích thì ôm gươm giáo, lưu đạn ra phục kích. Ông bác tôi có làm bài thơ chế diễu hành động anh hùng của các ông cộng sản ba hoa độc lập, tự do. Bài thơ đó nay tôi chỉ nhớ hai câu :
"Nền độc lập để tàu Pháp đậu,
Trống tự do nhắm núi khiêng lên"
Những ông theo Việt Minh nhưng không phải là đảng viên hoặc bị nghi ngờ thì nhân Pháp hành quân, bọn cộng sản được lệnh hạ sát như trường hợp Nguyễn Văn Tố.
Gươm giáo khó đánh thắng súng đạn của Pháp nên nhiều dân quân du kích bị giặc bắt giết. Lúc bấy giờ bộ đội sống nay đây mai đó. Có khi đóng trong rừng, có khi đóng trong nhà dân. Đóng nhà dân thì có nhiều lợi. Được dân nuôi ăn, cho ở. Ông Hồ, Phạm Văn Đồng đóng ở nhà bà Nguyễn Thị Năm, Thái Nguyên, được ăn uống no đủ lại được ủng hộ vàng bạc.
"Nền độc lập để tàu Pháp đậu,
Trống tự do nhắm núi khiêng lên"
Những ông theo Việt Minh nhưng không phải là đảng viên hoặc bị nghi ngờ thì nhân Pháp hành quân, bọn cộng sản được lệnh hạ sát như trường hợp Nguyễn Văn Tố.
Gươm giáo khó đánh thắng súng đạn của Pháp nên nhiều dân quân du kích bị giặc bắt giết. Lúc bấy giờ bộ đội sống nay đây mai đó. Có khi đóng trong rừng, có khi đóng trong nhà dân. Đóng nhà dân thì có nhiều lợi. Được dân nuôi ăn, cho ở. Ông Hồ, Phạm Văn Đồng đóng ở nhà bà Nguyễn Thị Năm, Thái Nguyên, được ăn uống no đủ lại được ủng hộ vàng bạc.
Việc bộ đội đóng trong làng xóm cũng có lợi khác. Nếu giặc tấn công, hai bên bắn nhau, dân chết, cộng sản lấy đó mà tuyên truyền, khơi dậy lòng căm thù.
Lúc bấy giờ bộ đội rất tốt với dân ( để được ăn ở).
Nghe tin con bà chết, họ đến thăm và được bà mời ăn khoai lang:
Bộ đội ghé đến nhà chơi
Khơi vui bếp lửa tơi bời
Mẹ già đi nấu nồi khoai
Bưng lên khói hương mờ bay
Hò ơi ơi ới hò ! Hò ơi ơi ới hò !
Khi trông con nuôi xúm xít dưới túp nhà
Mẹ nhìn đàn con thương nhớ đứa con xưa
Con, con con ơi !
Uống hết bát nước đầy
Ngày một ngày hai, con nhớ ghé chơi đây.
Ngày một ngày hai, con nhớ ghé chơi đây.
Bà được bộ đội gọi là mẹ nuôi, và họ
đưọc bà gọi là con nuôi. Hai bên thắm thiết tình quân dân cá nước. Nhưng
những bà mẹ nuôi này, khoảng 1954-1955 đã
bị kết tội địa chủ, bị giết, bị giam bị đuổi ra khỏi nhà dù bà chỉ có
vài sào ruộng, và bị quy là địa chủ, kẻ thù của nhân dân...
Đó là trường hợp bà Nguyễn Thị Năm, sau khi kháng chiến
thành công, ông Hồ cho bắn bà Nguyễn Thị Năm địa chủ. Con bà là một
chính trị viên tiểu đoàn đau khổ oán hận mà tự tử. Các anh em bộ đội
thấy thế cũng tự tử. Miền Bắc có hàng ngàn bà Nguyễn Thị Năm và bà mẹ Gio Linh "nuôi con đánh giặc đêm ngày" (Con đây là con đẻ mà cũng là con nuôi bộ đội)
Chúng ta hát bài Bà mẹ Gio Linh, nghe
hát bài Bà Mẹ Gio Linh nhưng không ai biết nỗi niềm bà mẹ Gio Linh sau
1956 thì bộ đội không ghé nhà, bà phải sống trong ngục tối vì nợ máu
hoặc đi lang thang sống bờ sống bụi vì bị nhân dân xa lánh trong cái
luật " tuyệt thông" của giáo hội cộng sản.
Và sau 1956, tôi bỏ làng vượt tuyến, không biết tình quân dân cá nước có thắm thiết như ngày xưa chăng?
Nhưng lực lượng bộ đội chắc cũng đổi khác vì lúc này họ cũng đã học tập cải tạo tư tưởng và rèn cán chỉnh quân. Trong chiến dịch biên giới, và trận Điện Biên Phủ, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp đã nhờ tay Pháp giết sạch giai cấp tư sản và tiểu tư sản cho nên trung đoàn Thủ Đô đã bị tận diệt trong đó có Tô Ngọc Vân. Và sau chiến thắng Điện Biên Phủ, một số bộ đội bị đào thải như Quang Dũng.Trong CCRD, một số bộ đội được cho về để trả nợ máu với gia đình hoặc bị phục viên tự nguyện hoặc bất đắc dĩ như Hữu Loan.
Và sau 1956, tôi bỏ làng vượt tuyến, không biết tình quân dân cá nước có thắm thiết như ngày xưa chăng?
Nhưng lực lượng bộ đội chắc cũng đổi khác vì lúc này họ cũng đã học tập cải tạo tư tưởng và rèn cán chỉnh quân. Trong chiến dịch biên giới, và trận Điện Biên Phủ, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp đã nhờ tay Pháp giết sạch giai cấp tư sản và tiểu tư sản cho nên trung đoàn Thủ Đô đã bị tận diệt trong đó có Tô Ngọc Vân. Và sau chiến thắng Điện Biên Phủ, một số bộ đội bị đào thải như Quang Dũng.Trong CCRD, một số bộ đội được cho về để trả nợ máu với gia đình hoặc bị phục viên tự nguyện hoặc bất đắc dĩ như Hữu Loan.
Bài hát thứ hai của ông là "Nhớ Người Thương Binh".
" Chàng về nay đã cụt tay
Chàng về nay đã cụt tay.
Chàng về, chàng về nay đã cụt tay
Máu đào đã nhuốm trên thây bao nhiêu quân thù (u u ù)
Từ ngày chinh chiến mùa Thu
Từ ngày chinh chiến mùa Thu"
Tôi không có tài liệu nào nói về số thương binh cộng sản và nguyên nhân bị thương của họ. Nhưng thực tế trước mắt trong khoảng 1950 rất nhiều thương binh cụt tay ở trong vùng quê tôi.
Họ không phải đánh giặc mà bị thương, mà bị thương phần lớn là do tập ném lưu đạn. Cũng nghe nói là mấy anh này ném lựu đạn đánh cá mà bị thương. Đây là loại lựu đạn nội hóa, do Trần Đại Nghĩa chế tạo thì phải. Đảng ta lúc ấy có hai loại. Một loại có chốt. Trước khi ném thì phải rút chốt.Loại này vừa
rút chốt thì đã nổ trên tay, làm cho số thương binh cụt tay này là do
kỹ thuật của đảng ta là chính. Loại thứ hai là kim nổ.
Loại này không có chốt, có một cái kim lớn ở đầu. Lúc ném thì đập kim châm rồi ném liền. Nhưng hạng kim châm này càng nổ nhanh hơn hạng trên. Cả hai đều tạo nên những thương binh cụt tay cho chế độ.
Tôi nghe nói trong chiến tranh Việt
Nam -Kampuchia 1977- 1978, Trung Cộng cung cấp mìn bẫy cho Miên Cộng.
Loại mìn này không làm ai chết chỉ làm cụt chân. Nghe nói người đồng chí
anh em của bác Hồ rất thâm hiểm.
Họ chủ ý làm cụt chân là đủ yêu cầu. Một anh bị thương cần hai người tải, vậy là loại một thành ra loại ba bộ đội ra khỏi vòng chiến. Số thương binh này sẽ trở thành gánh nặng cho chính phủ Việt Cộng, cho xã hội xã hội chủ nghĩa.
Như vậy là nhất tiễn hạ tam tứ điêu. Rất thần diệu.
Đấy là những chuyện nhỏ trong một góc của lịch sử ta. Nhiều người hát, nhiều người nghe hát Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh nhưng mấy ai thấu hiểu ngọn nguồn?
Bà Mẹ Gio Linh
[FLASH]http://www.nhaccuatui.com/m/R5KE_-vA-r[/FLASH]
Nhớ Người Thương Binh
http://www.nhaccuatui.com/m/5HHIr3OM6N[/FLASH]
[FLASH]http://www.nhaccuatui.com/m/R5KE_-vA-r[/FLASH]
Nhớ Người Thương Binh
http://www.nhaccuatui.com/m/5HHIr3OM6N[/FLASH]
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 248
Posted by
vanhoa
at
6:23 PM
No comments:
Đón xuân năm Quý Tỵ ở Little Saigon là một truyền thống hàng năm của người Việt Nam hải ngoại. Năm nay không khí đón xuân vẫn tưng bừng như mọi năm. Dù ở trên quê hương thứ 2, nhưng tình cảm và tập quán của người Việt Nam vẫn giữ sắc màu mùa xuân thật ấm áp và tình quê hương chứa chan.
Sắc màu ngày xuân đỏ thắm, và ai ai cũng đi chợ hoa xuân để mua sắm chuẩn bị ngày Tết cho gia đình.
Gian hàng Tết năm nay phong phú và đặc sắc hơn những năm trước.
Đi chợ hoa xuân để tận hưởng được không khí Tết của người Việt Nam.
Gian hàng hoa lan, mỗi năm ngày càng có nhiều giống mới thật lạ đẹp
Một thanh niên đưa con nhỏ đi chợ xuân cùng gia đình
Gian hàng Tết của các chùa hàng năm đều có mặt ở chợ hoa xuân.
Chọn mai đẹp đem về lấy hên trong mùa Tết.
Một sân khấu ca nhạc xuân đón tiếp các ca sĩ nghiệp dư trước khu Thương xá Phước Lộc Thọ
Sắc xuân đem đến niềm vui cho cả người lớn và trẻ em
Một gia đình đang chọn hoa đón xuân
Một không gian Tết vui nhộn sinh động của Little Saigon
Gian hàng trưng bày Bonsai cũng được khá đông khách chiêm ngưỡng
Một góc xuân dễ thương chúc bà con cộng đồng “an khang thịnh vượng”.
Người và sắc màu xuân cùng khoe sắc
Không những người mua mà người bán cũng tươi như hoa xuân
Đi chợ hoa ở Little Saigon mọi năm để cùng nhau đón xuân
Người Việt Nam hải ngoại luôn nhớ truyền thống tập quán đón xuân của ông bà tổ tiên
Hạnh phúc của mọi người trong năm mới luôn vui tươi thành đạt và bình an
Sau 1968, một số cũng đã ra đi. Trong khoảng 1950-1970 , một số tướng tá VNCH cho con sang Pháp học, sau đó đám này trở về Hà Nội làm tay sai cho Hà Nội.
Sau 1975, đồng bào miền Nam vẫn tiếp tục ra đi, sau đó nhờ sự can thiệp của quốc tế, đồng bào ta được ra đi tư do. Nhưng trong lúc này, Việt Cộng gây sự với Trung Quốc, chiếm Cao Miên và đuổi Hoa kiều ra khỏi nước. Bọn tay sai của Lê Duẩn hết lòng đánh đuổi để cướp đất, cướp nhà, cướp vàng cướp bạc. Nhưng nuốt phải thứ này chắc chắn khó trôi. Muốn trở lại làm đầy tớ Trung Cộng, bọn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh phải trả tài sản lại cho đám kiều nạn này! Bao nhiêu tỷ, mấy trăm ky lô mét , mấy dặm hải đảo đây hỡi các anh hùng bách chiến bách thắng?
Cùng
với nạn kiều, Việt cộng đưa gần một triệu người sang Kampuchia làm thực
dân xâm lược. Nay Việt Cộng phải rút lui nhưng họ để lại cả triệu người
thành ma đói, cờ bạc, buôn người, bán dâm ở bên đó. Họ còn đưa khoảng
30 ngàn quân đội sang giải phóng Phi Châu. Có thể là 50 ngàn hay một
trăm ngàn quân đội anh hùng được xuất khẩu, ai cầm món tiền tỷ này?
Trưóc đây vài năm, tin tức báo chí cho biết quân khu Nghệ An bán lính
xuất khẩu. Dịch vụ này cũng ngon lành béo bở lắm!
Gái Việt tại Thái Lan
Nay cộng sản thành tư bản đỏ nhưng đồng bào Việt thành một lũ đói rách khốn khó mà cộng sản nhắm mắt "sống chết mặc bay"! Ngày nay cộng sản làm ngơ nhưng những tay ăn có lấy danh nghĩa nhân đạo cứu người ở Đài Loan, Đại Hàn, Miên để kiếm lợi. Bọn này nghe nói cũng đông lắm. Sư cha, mục sư, ca sĩ, nhà báo, nhà đài....đã nhào vô ăn có. Chỗ nào có rác rưới là là ruồi muỗi! Thời buổi kinh tế khủng hoảng con người đành phải cúi mặt, vất lương tâm vào thùng rác!
Và cũng trong lúc này, các con em cán bộ cao cấp được vinh hạnh đi xuất khẩu lao dộng. Và nay, khoảng năm 2000, một số phụ nữ đã ra đi làm dâu, làm ô-xin, và làm gái ở Đại Hàn, Đài loan, Singapore... Và nay một số lớn ra đi hiên ngang dưới sự bảo trợ của đảng quang vinh. Đó là khoảng 15 ngàn-20 ngàn du sinh mỗi năm qua Mỹ, một số con ông cháu cha du học Pháp, Úc, Canada.
Đây là một hiện tượng đặc biệt ở phe đại thắng mùa xuân 75. Riêng tại Mỹ, mỗi du sinh mang nửa triệu đô hay một triệu đô thì 20 ngàn du sinh mỗi năm mang bao nhiêu tỉ?Từ 1990 cho đến 2013 là bao nhiêu tỉ?
Trong năm 2013, Mỹ cho ra một điều kiện mới, đó là số tiền 500 ngàn và thẻ xanh. Trước kia với 200 hay 300 ngàn là nhập cư được, nhưng phải khoảng mười năm sau mới được thẻ xanh. Nay thì chưng tiền là có liền thẻ xanh cho cả nhà! Mỹ hơn các nước khác là ở chỗ thẻ xanh lập tức. Cái đòn chiêu dụ này rất hay.
Cấp thẻ xanh cho những nhà đầu tư từ 500.000 đôla
Để có thẻ xanh, các nhà đầu tư nước
ngoài phải đầu tư ít nhất 500.000 đô la vào một khu vực được nhắm vào, thường
là những khu vực có tỷ lệ thất nghiệp cao hay những khu vực nông thôn.
Cô dâu Đại Hàn
“Những nhà đầu tư đủ khả năng có thể đầu tư 500.000 đô la vào những dự án mới. Kết quả là có một số đáng kể việc làm được tạo ra. Những nhà đầu tư này được cấp thẻ xanh. Vợ và các con 20 tuổi hay trẻ hơn của họ cũng được cấp thẻ xanh. Họ có thể sống và làm việc tại bất cứ nơi nào trên nước Mỹ nếu họ muốn và họ được hưởng lợi do việc đầu tư và dĩ nhiên chúng ta cũng có lợi vì có thể xây dựng được những gì chúng ta biết có giá trị kinh tế trong vùng và được chính quyền tiểu bang hỗ trợ.”
Lấy chồng Đài
“Chúng tôi có liên hệ sâu rộng đến chương trình phát triển kinh tế tại Vermont. Chúng tôi đầu tư vào nhiều công ty hay những việc kinh doanh khác nhau, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân trong vùng và những người đầu tư vào chương trình này đều là những người, những gia đình tuyệt vời, những người thành công và tiền đầu tư của họ đã cho phép chúng tôi tạo cơ hội làm việc và phát triển kinh tế tại một khu vực rất khó tìm được vốn. Tôi rất cám ơn vì nếu không có đầu tư của họ, chúng tôi không có khả năng làm được việc chúng tôi đang làm.”
Tuy nhiên theo ông Stenger số người châu Á tham dự vào chương trình này đông đảo nhất mà ông kỳ vọng lại là những sinh viên đang theo học đại học hay hậu đại học tại Hoa Kỳ và muốn ở lại nước Mỹ sau khi hoàn tất việc học. Ông Stenger giải thích:
Doanh nhân Louie Huang cho rằng gia đình mình sẽ thuận lợi hơn nếu ra nước ngoài định cư.
Lượng người Trung Quốc muốn đến Mỹ theo con đường đầu tư ngày càng tăng.
Trong năm 2006, chỉ có 63 visa loại này được cấp cho các công dân
Trung Quốc. Năm ngoái, con số này nhảy vọt lên 2.408 và trong năm nay con số
này đã vượt quá 3.700.
Giới nhà giàu Trung Quốc đổ xô sang New York mua nhà ở hạng sang trong khi nhà ở cao cấp tại các TP lớn của Trung Quốc giảm giá (ảnh: Giáo dục Việt Nam)
Ngoài ra, một nguyên nhân khác khiến giá nhà ở cao cấp giảm trong năm qua theo đánh giá của Knight Frank là chính phủ Châu Á thực hiện các biện pháp kiềm hãm mức giá để chống lạm phát, cộng với sự lo ngại cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu đã tạo nên một bầu không khí lo lắng chung.
Cũng theo một báo cáo của Hội đồng các trường Đại học, Trung Quốc dẫn đầu số lượng đơn xin học Đại học tại Mỹ, kế đó là Ấn Độ và Hàn Quôc.
Đấy là những lý do chính mà các nhà giàu Trung Quốc Việt Nam tháo chạy. Các nhà giàu này là ai? Là các đảng viên cao cấp, là các lãnh đạo đảng. Các lãnh đạo đã tính đường chuồn, vậy ai sẽ ở lại chiến đấu hy sinh bảo vệ cho tư bản đỏ? cho các đảng cướp đang trên đường tan rã. Họ ẳm tiền, cho vợ con chạy rồi, khi có biến động họ sẽ chạy ngay. Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, NguyễnChí Vịnh, Phùng Quang Thanh, Nguyễn Văn Hưởng sẽ chạy đi đâu? Những tên công an đánh dân sẽ chạy về đâu?
Chính sách xuất cảnh tự do được đảng cộng sản chấp thuận vì đó là phương tiện bảo đảm cho gia đình và tiền tài của họ xuất cảnh dễ dàng. Việc này cũng liên quan đến việc rút tiền ngân hàng, cướp tiền ngân hàng gây ra nợ xấu, gây ra ngân hàng trống rỗng, và kinh tế suy sụp.
Được đăng bởi
bauxitevn
vào lúc
08:13
- Từ trước đến nay bất cứ ai khi nói đến đa nguyên đa Đảng đều bị 'tai họa', mở đầu là Trần Xuân bách cũng bị phế truất về vườn, các Bloggers trên mạng ai mở miệng đòi Đa đảng đều đã bị tống giam, xử án nặng, điển hình là thầy giáo Định, hay Luật sư họ Cù không bị bắt ngay khi đòi đa Đảng và dám kiện Thủ Tướng, thì cũng đã bị bắt vì mấy cái bao cao su rách!
Thật đáng thương cho nhân dân Việt Nam đang bị những băng nhóm tội phạm trong Đảng, trong Chính Phủ kéo lùi lại hàng thế kỷ!
Không có Quan làm báo này, thì sẽ có Quan làm báo khác - Đó chính là sự thật! Ngày nào còn chế độ độc Đảng, ngày nào còn những kẻ độc tài, tham nhũng như Thủ Tướng X điều hành đất nước bằng nhà tù, bằng cướp bóc, trấn lột doanh nghiệp, làm giàu qua đêm; ngày nào còn bóp nghẹt dân chủ và tiếng nói phản kháng của nhân dân thì ngày đó sẽ còn hàng triệu triệu Quan làm báo! Liệu ông Thủ Tướng có thể diệt hết được không?
Quan làm báo là nguyện vọng cháy bỏng thiết tha chống tham nhũng của nhân dân Việt Nam trước sự oằn oại bởi nạn tham nhũng đã đến mức trầm kha, đục ruỗng cả trí tuệ, cả nhân cách, tham nhũng đã bò đến tận hang cùng, ngõ hẻm, đã hành hạ, tước đi cả đến miếng cơm, manh áo, thửa ruộng của người nghèo.
Thử hỏi có bất cứ việc gì từ làm giấy chứng sanh, chứng tử , đến chứng nhận lý lịch xin việc .... tại xã, tại phường mà không phải chi tiền? Có ai làm được giấy 'Đỏ' cho miếng đất của mình mà thoát khỏi 'lót tay'? ... Những người dân lam lũ dù không có cái ăn cho vào miệng nhưng vẫn phải rút ruột ra 'lót tay' để cho được việc nếu không muốn bị ngâm tôm, bị buộc chầu chực đi lên đi xuống bỏ cả ngày giờ ra đồng...
Hãy đến trước cổng Số 1 Hoàng Hoa Thám để thấy hàng hà xe con biển số trắng của chính các quan chức chính phủ tự bỏ tiền túi ra mua dù cho không có tiêu chuẩn xe nhà nước cấp! 10 năm về trước kẻ tham nhũng còn dấm dúi, có cái xe 'Dream' phải trùm mềm, đố dám đi! Vậy mà bây giờ ngang nhiên sắm xe hơi đi làm việc ngay trong Chính Phủ!
Ai có dịp đến các Bộ ngành thì chứng kiến người ta đưa và nhận phong bì cứ tự nhiên 'như ở nhà'! Ngay tại Bộ Giáo dục của ông Phạm Vũ Luận người ta cũng đưa và cầm phong bì ngay chỗ hành lang qua lại như thể chỗ không người...!
Rõ ràng, hơn lúc nào, tham nhũng đã trở thành 'Văn hóa' ở Việt Nam khiến người ta xem đó là bình thường! Văn hóa 'mắc cỡ, xấu hổ' hoặc ít nhất che dấu vì biết đó là 'Tội' đã biến mất từ lâu.
Nhà dột từ nóc, hàng tỷ tỷ đô la của nhà nước như Vinashin, Vinalines... đã không kèn không trống cuốn gói ra đi mà ai cũng biết nói đi về đâu. Cha mẹ lem nhem thì đàn con thi nhau bắt chước!
Quan làm báo chính là tiếng nói của dân tộc Việt Nam yêu đất nước đòi tự do và dân chủ, đòi quyền được làm một con người bình thường như hàng tỷ tỷ người trên thế giới - Một thứ sa sỉ mà người Việt Nam không có! "Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh" - Hình như chính những người cộng sản như thầy trò đồng chí X lại cố tình quên mất chính lời dậy từ ông tổ của họ!
Chắc chắn nhân dân Việt Nam sẽ làm lên lịch sử, nhanh hay chậm các thế hệ trẻ Việt Nam sẽ vứt bỏ cái điều 4 Hiến Pháp vào sọt rác nếu hôm nay Đảng CS vẫn tiếp tục bám víu như là vỏ áo giáp chống đạn. Môn học lịch sử sẽ đến ngày giảng dạy về sản phẩm của chế độ độc Đảng là Sâu chúa, là tham nhũng mà từ điển Việt Nam đã mặc nhiên được thêm vào cụm từ "đồng chí X" đã cô đọng, bao hàm đầy đu!
Lịch sử dân tộc Việt Nam sẽ đến ngày nhân dân được tự do vạch trần tội ác của bè lũ thầy trò X đã đẩy nhân dân Việt Nam đến lầm than, tước bỏ cả những quyền làm người tối thiểu nhất: Quyền được nói!
Bao nhiêu năm, Đảng Lao động vIệt Nam gắn với tên tuổi Hồ Chí Minh, với Đại Tướng Võ Nguyên Giáp... đã có công giành độc lập dân tộc thì đến nay những bè lũ X đã và đang phá nát thành quả đó, đã đẩy Đảng CS thành vật cản trở tiến trình phát triển đất nước "Công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh"!
90 triệu dân Việt Nam, nếu loại trừ 3 triệu đảng viên, nếu cho họ cái quyền lựa chọn thì chắc chắn không ai chọn 'nhà tù' và bị đối xử như thời kỳ ăn lông ở lỗ như hiện nay. Chắc chắn nhân dân Việt Nam mưu cầu "Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc" và sẽ đấu tranh để những điều đó trở thành hiện thực, để có được một "Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa" như Bác Hồ đã đặt tên cho đất nước!
Trần Ái Quốc
Xem thêm
TIN QUAN TRỌNG: 11h - Hồi 10h sáng nay, thứ Hai 4-2-2013, một đoàn đại
biểu gồm 16 nhân sĩ trí thức, đại diện cho 72 người đầu tiên trực tiếp
ký tên và hàng ngàn đồng bào đã tham gia ký tên vào bản “Kiến nghị về
sửa đổi Hiến pháp 1992”, đã đến Địa điểm tiếp nhận ý kiến đóng góp của
nhân dân tại 37 Hùng Vương, Hà Nội, để trao bản Kiến nghị cho Ủy ban.
Thành phần Đoàn đại biểu gồm:
1- Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
2- Phan Hồng Giang, TSKH ngành nghiên cứu văn học, Hà Nội
Trước đó, Đoàn đã thông báo mời một số báo chí tới tham dự, đưa tin.
Tiếp Đoàn có ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và các cán bộ trong Ủy ban …
Phóng viên các báo Thanh niên, Tuổi trẻ, VietnamNet đều có mặt.
(Trong ngày hôm nay chúng tôi sẽ đưa lên dần nhiều hình ảnh và video)
Ghi chú: Việc trực tiếp trao bản Kiến nghị chỉ là một bước tiếp theo để thể hiện hơn nữa mong muốn của những người tham gia, hoàn toàn không phải là kết thúc việc lấy chữ ký của mọi tầng lớp Nhân dân.
Cập nhật (29/1) DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 11) (BoxitVN). Đã có 2.178 người ký tên. Trong đợt 11 này có 436 người, trong đó có 58 nữ tu Công giáo vào 108 sinh viên.
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến –
Lúc bé, tôi vẫn thường xem phim cọp. Lý do, giản dị, chỉ vì tôi rất ít
khi có tiền mua vé. Lỡ có, tôi lại muốn dùng tiền để mua những thứ khác:
bắp nướng, đậu phụng rang, cà rem, bánh kẹo... để nhai lai rai trong
lúc coi phim.
Nhưng làm thế nào để vào cửa cọp mới được chứ? Ít nhất cũng có hai cách. Thứ nhất là đứng xớ rớ truớc cửa rạp, thấy một ông hay một bà trông có vẻ bảnh bao và dễ tính là mình xà ngay đến:
Một đại úy hải quân Mỹ bày tỏ quan điểm lên án Trung
Quốc “bắt nạt láng giềng” với thái độ về lãnh thổ biển đảo
là “cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem
cái gì của các người”.
Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc
Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
Đảng quyền và biển đảo
Riêng về các chuyến ra biển của tàu hải giám Trung Quốc ông Fanell chỉ ra một cách nhìn nhận như sau:
“Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông…”
“Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
Ông nói:
“Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản.”
Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và “mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương” về biển đảo.
Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ – Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử “như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm”. Tuy nhiên, ông nói “đó không phải là điều” mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò ‘con hổ toàn cầu’ trong khi Nhật Bản đóng vai ‘con sói châu Á’ nhằm cắn xé Trung Quốc.
Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.
*****
Nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/02/130207_us_navy_fanell_china_ocean.shtml
Tin tức / Thế giới / Châu Á
Luật sư bất đồng chính kiến được nhiều người biết đến, ông Lê Công Định, vừa được phóng thích sáng ngày 6/2.
Chị dâu của Luật sư Định, bà Đặng Ngọc Ánh, xác nhận với VOA Việt ngữ:
“Định về rồi, 10 giờ sáng hôm nay 6/2.”
Luật sư Định được trả tự do sau hơn 3 năm thi hành bản án tù 5 năm về tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Ông Lê Công Ðịnh bị bắt từ tháng 6 năm 2009 và bị tuyên án hồi tháng 1 năm 2010 cùng với ba nhà hoạt động cổ xúy dân chủ tại Việt Nam là Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, và Lê Thăng Long.
Tại tòa phúc thẩm tháng 5 năm 2010, luật sư Lê Công Ðịnh và ông Trần Huỳnh Duy Thức bị giữ y án lần lượt là 5 năm và 16 năm tù, ông Lê Thăng Long được giảm án từ 5 năm còn 3 năm rưỡi tù giam nhưng đã được phóng thích sớm hơn thời hạn nửa năm hồi giữa năm ngoái. Riêng Nguyễn Tiến Trung không kháng án.
Sau khi ra tù hôm nay, ông Định bắt đầu thi hành lệnh quản chế trong 3 năm.
Vụ án của luật sư Định và các đồng sự đã khiến Việt Nam bị giới bảo vệ nhân quyền quốc tế, chính phủ Mỹ, và Liên hiệp Châu Âu mạnh mẽ chỉ trích là vi phạm nhân quyền khi tống giam những người thực thi quyền tự do ngôn luận, những tiếng nói ôn hòa chỉ trích và bất đồng quan điểm với nhà nước.
Luật sư Lê Công Định từng du học ở Pháp và Hoa Kỳ, từng là Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố HCM và là thành viên Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ. Ông cũng từng là đại diện pháp lý bảo vệ cho các nhà hoạt động dân chủ bị kết tội “tuyên truyền chống nhà nước”.
Ông Định bị cáo buộc có liên hệ với đảng Nhân dân Hành động ở Mỹ và Đảng Dân chủ Việt Nam thế kỷ 21, cổ võ đa nguyên-đa đảng tại Việt Nam.http://www.voatiengviet.com/content/luat-su-le-cong-dinh-duo-tra-tu-do/1598147.html
Từ tranh biển đảo đến gây ô nhiễm, uy tín Trung Quốc sụp đổ tại Nhật Bản
Chỉ trong vòng một năm, lượng du khách Nhật sang Trung Quốc
giảm 80% và còn giảm mạnh trong tương lai. Sự kiện mây bụi ô nhiễm từ
Hoa lục bay sang các nước láng giềng từ Ấn Độ, miền bắc Việt Nam và bao
phủ miền nam Nhật Bản đã làm người dân xứ Phù tang bớt quý trọng
Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ Nhật –Trung đang căng thẳng vì biển
đảo.
Từ Tokyo, thông tín viên Đ
QUÊ CHOA - TẾT
Wednesday, February 6, 2013
QUÊ CHOA * ĐẶNG HỮU PHÚC * HỌC VỊ
Quốc nạn loạn chức danh, học vị và danh hiệu ở Việt nam
Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc
1.Tôi chỉ là Ashkenazy!
Tôi xin được bắt đầu bài viết này
bằng một câu chuyện có thật xảy ra ở TP Hồ Chí Minh vào năm 1995.
Chuyện như sau: Trong một chuyến đi bằng đường hàng không, do trục trặc,
nghệ sỹ Piano lớn của thời đại chúng ta là Vladimir Ashkenazy đã phải
dừng lại ở TP HCM hai ngày.
Tất nhiên một nghệ sỹ lớn như
Ashkenazy khó lòng mà không bị phát hiện ra trong thế giới nhiều thông
tin này. Và ông đã được mời tổ chức một buổi hoà nhạc nho nhỏ
cho những người hâm mộ. Với sự khiêm tốn vốn có ở những người vĩ đại,
ông chỉ muốn biểu diễn ở phòng nhỏ trong Nhạc viện TPHCM và chủ yếu dành
cho một công chúng hẹp, trong giới nhà nghề .Việc này tất nhiên được
nhạc viện TP chú ý ngay và họ muốn biến chuyến thăm bất đắc dĩ này quảng
cáo thêm cho uy tín của nhạc viện.
Người lãnh đạo nhạc viện lúc đó
là một Giáo sư, Tiến sỹ, nghệ sỹ Nhân dân đã dẫn đầu một nhóm giáo sư,
tiến sỹ của nhạc viện TPHCM đón tiếp Ashkenazy.
Trong buổi tiếp, sau khi trân
trọng giới thiệu với Ashkenazy từng thành viên của ta với đầy đủ chức
danh, học vị, thì việc mà phía ta muốn hỏi ông ta, để đưa vào Programe
(tờ in chương trình) và giới thiệu khi biểu diễn là : Ashkenazy là gì ?
Thạc sỹ, tiến sỹ, giáo sư hay là gì gì hơn thế nữa ? Và câu trả lời là :
Tôi chỉ là Ashkenazy.
Tưởng khách không hiểu. Chủ lại
hỏi lại và gợi ý thêm cho dễ hiểu hơn : chắc một nghệ sỹ lớn như ông thì
phải có tham gia giảng dạy, vậy khi đó chức danh và học vị của ông là
gì? Câu trả lời vẫn không thay đổi : Tôi chỉ là Ashkenazy.
Ô hay! lạ cái ông này, cỡ như ông
ta ít nhất cũng phải có một chức danh gì chứ? hay ông ta giấu? Và cuộc
gặng hỏi vẫn tiếp tục. Tuy vậy, truy mãi, cuối cùng, dù đông người, ta
đã phải chịu thua một mình ông, vì câu trả lời vẫn chỉ có thế, dù đã
được pha thêm chút khó chịu :
Tôi chỉ là Ashkenazy!
2. Một cuộc chạy đua chức danh trên toàn quốc
Ta tự hào về chế độ ưu việt Xã
hội chủ nghĩa (mà hiện nay chỉ có người dân ở một số ít nước được hưởng
là: Triều Tiên, Cu ba, Lào và Trung Quốc) mọi người đều bình đẳng. Nhưng
thực chất thì người ta đang dựa theo chức quyền để phân chia đẳng cấp,
quyền lợi, tất nhiên chức càng cao, bổng lộc càng lớn. Lúc sống đã vậy,
tận tới lúc chết chôn ở đâu cũng có tiêu chuẩn dựa theo chức tước.
Vì thế cả xã hội đều trọng chức quyền. Mà muốn có chức quyền thì cần có bằng cấp, cộng thêm danh hiệu Đảng viên, là người ta có thể tiến thân, có thể trở thành lực lượng lãnh đạo với nhiều bổng lộc mà không cần phải có thực lực. Đó là nguyên nhân sâu xa đã và đang dẫn đến việc nhiều kẻ cơ hội đổ xô đi săn bằng cấp bằng mọi giá. Đua bằng cấp, chức danh chứ không đua tài năng. Bởi đua tài năng, cuộc đua dưới ánh mặt trời, thì khó hơn nhiều, dễ lộ chân tướng và dễ bị thua. Bao nhiêu sức lực, thời gian và tiền bạc đáng ra để tập trung làm chuyên môm, làm nghề thì lại bị phung phí vào các cuộc đua tranh lấy bằng cấp. Nhìn vào con đường để trở thành thạc sỹ, tiến sỹ hiện nay ở nước ta đã bị biến chất. Nhiều người có lòng tự trọng không khỏi ngại ngùng và muốn lánh xa.
Vì thế cả xã hội đều trọng chức quyền. Mà muốn có chức quyền thì cần có bằng cấp, cộng thêm danh hiệu Đảng viên, là người ta có thể tiến thân, có thể trở thành lực lượng lãnh đạo với nhiều bổng lộc mà không cần phải có thực lực. Đó là nguyên nhân sâu xa đã và đang dẫn đến việc nhiều kẻ cơ hội đổ xô đi săn bằng cấp bằng mọi giá. Đua bằng cấp, chức danh chứ không đua tài năng. Bởi đua tài năng, cuộc đua dưới ánh mặt trời, thì khó hơn nhiều, dễ lộ chân tướng và dễ bị thua. Bao nhiêu sức lực, thời gian và tiền bạc đáng ra để tập trung làm chuyên môm, làm nghề thì lại bị phung phí vào các cuộc đua tranh lấy bằng cấp. Nhìn vào con đường để trở thành thạc sỹ, tiến sỹ hiện nay ở nước ta đã bị biến chất. Nhiều người có lòng tự trọng không khỏi ngại ngùng và muốn lánh xa.
Bản thân bằng cấp và chức danh
chân chính, lương thiện thì rất có ích cho xã hội. Trước kia, số giáo
sư, tiến sĩ ở ta không nhiều, nhưng đó là những tên tuổi như: Đào Duy
Anh, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Mạnh Tường… Còn ngày nay thì đúng là “Ta tự
hào đi lên. Ôi Việt Nam” giáo sư nhiều đến mức có thể “Ra ngõ gặp giáo
sư”. Với thực trạng này thì nền học thuật của nước nhà có nguy cơ trở
thành Hữu danh, Vô thực.
Trong lĩnh vực biểu diễn âm nhạc
chuyên nghiệp, để chơi đàn, hát, làm được concert thì khó quá, muốn thế
phải rèn luyện hàng ngày, phải hy sinh rất nhiều mà lại không oai bằng
rẽ ngang đi làm tiến sỹ, đơn giản hơn, chóng được thăng chức với nhiều
bổng lộc hơn. Kết quả là: mục đích cuối cùng và duy nhất của âm nhạc là
tiếng đàn, tiếng hát, những buổi concert và viết những tác phẩm âm nhạc
chuyên nghiệp thì dần dần không còn ai làm, thay vào đó là rất nhiều
Tiến sỹ âm nhạc ra đời. Có được cái bằng Tiến sỹ, phần lớn không ai chơi
đàn và hát nữa. Tiền của nhân dân bỏ ra đào tạo họ để mang lại tiếng
đàn tiếng hát cho đời đã trở thành vô ích vì sai mục đích. Trồng lúa thì
lại thu hoạch khoai
3. Các danh hiệu, giải thưởng, câu chuyện cười ra nước mắt
Định kỳ một hai năm gì đó, ta có
những đợt phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú, Nghệ sỹ Nhân dân và trao
tặng các giải thưởng Nhà nước và giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật. Việc này không phải do người Việt Nam ta nghĩ ra, mà do chúng ta
học tập từ Liên Xô cũ. Họ phong nghệ sỹ Công Huân, nghệ sỹ Nhân dân,
giải Xtalin, giải Lê nin về văn học nghệ thuật ( ví dụ Giao Hưởng số 11
của Shotstakovich được giải Xtalin năm 1953 vv…). Sau khi Liên Xô tan
vỡ, họ đã bỏ thói quen đã có từ hàng chục năm này. Rất nhiều cách tổ
chức dập theo kiểu Liên Xô cũ như : nền kinh tế có kế hoạch, hành chính
bao cấp, phân phối theo tem phiếu v.v… ta đã bỏ. Nhưng không hiểu vì sao
cái thói quen trao những danh hiệu và giải thưởng văn học nghệ thuật
học từ họ thì ta lại vẫn duy trì, bởi nó là một phần đồng bộ trong tư
duy cấu thành chế độ bao cấp, cơ chế xin cho??? Lịch sử dân tộc ta đã
chứng minh bằng máu và nước mắt một quy luật là : những chính sách dập
khuôn theo ngoại bang sớm muộn rồi cũng gây những hậu quả xấu, thậm chí
là những thảm hoạ dân tộc.
Về việc phong danh hiệu nghệ sỹ,
hãy để chính những nghệ sỹ, bằng tài năng, họ làm nên tên tuổi riêng của
mình (như Ashkenazy) thì nó mới có giá trị thực, bền lâu và duy nhất.
Không ai có thể ghen tỵ với ai được, vì không ai giống ai. Hàng ngàn
nghệ sỹ tài năng, thì sẽ có hàng ngàn cái tên khác nhau, có giá trị khác
nhau, giống như vườn hoa với muôn hoa, muôn màu khoe sắc, chứ không
phải chỉ có 2 loại hoa Ưu tú và Nhân dân. Mà muốn được hưởng các danh
hiệu này, phải làm đơn xin, cùng sự “vận động” để được phong (ban) tặng
từ trên xuống. Trong hoàn cảnh đất nước ta tệ nạn xã hội tràn lan. Khó
có thể tránh khỏi nhiều sự tiêu cực trong sự ban tặng danh hiệu, nếu vẫn
giữ kiểu cơ chế ban phát như cũ.
Về việc trao giải thưởng Nhà nước
và giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT, đây cũng là một kiểu cơ chế xin cho
với những thành phần Ban giám khảo hoàn toàn được chỉ định từ trên, với
những tiêu chí chấm giải tuỳ hứng. Người xin trao giải cũng phải làm
đơn và “vận động”. Riêng trong ngành nhạc đã xảy ra những câu chuyện
cười ra nước mắt xung quanh việc trao giải thưởng này. Điển hình là
trong đợt đua tranh phong tặng năm 2006 (đây nên là đợt phong tặng cuối
cùng) cả nước đều biết tới những chuyện “đồng nghiệp tương tàn” mà báo
chí gọi là “cơn điạ chấn trong làng nhạc”. Nếu ta lại cứ tiếp tục trao
giải thì không ai có thể khẳng định rằng những cơn “địa chấn” sẽ không
trở thành “động đất”!
Nói tóm lại: Nhà nước ta nên bỏ lối tư duy kiểu dập theo Liên Xô cũ này!
4.Kết
Hãy để cho mọi người đánh giá
tài năng và giá trị con người qua công việc. Dù anh có độn vào trước cái
tên của anh hàng trăm danh vị đi nữa mà sản phẩm anh làm ra cho xã hội
không có, hoặc tồi, hoặc có hại, thì khác nào gỗ mục được sơn son thếp
vàng? Một xã hội lành mạnh và có tương lai, là một xã hội biết tôn trọng
những tài năng và những giá trị thực, bất kể họ có hay không có bằng
cấp danh vị cao, tiền của nhiều, chức tước lớn.
Đối với người làm nghề nhạc
chuyên nghiệp, thì đó là tiếng đàn, tiếng hát của người biểu diễn và tác
phẩm của người sáng tác. Anh hãy tự hào về điều đó, và hãy gắn nó với
cái tên cha sinh mẹ đẻ, chứ không phải là những thứ bằng cấp, danh hiệu
(mà ở nước ta hiện nay của rởm nhiều hơn thật) và chức vụ quản lý anh
đang có, đó chỉ là những thứ son phấn nhất thời. Bảng giá trị tưởng như
là chân lý đơn giản và hiển nhiên này lại đang bị lật ngược. Nguyên nhân
chủ yếu là do bệnh thành tích, cơ hội, trọng bằng cấp, trọng chức
quyền. Nó đang làm tê liệt trí tuệ Việt Nam. Phải chăng nó là một trong
ba loại giặc đang đe doạ sự tồn vong của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã nói,
đó là: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? Với tiềm năng trí tuệ thế
này, rồi dân tộc Việt nam ta sẽ đi đến đâu? “Một dân tộc dốt, là một dân
tộc yếu” (Hồ Chí Minh)
Là một người hoạt động trong nghề
nhạc, tôi thấy cần phải viết bài này chỉ vì trách nhiệm công dân, với
mong muốn nền học thuật nước nhà -nhất là âm nhạc- ngày càng trở nên
lành mạnh và thực chất hơn. Tôi không nhằm vào bất cứ ai và cũng mong
đừng ai giật mình bởi tôi luôn luôn kính trọng sâu sắc những Giáo sư,
tiến sỹ, thạc sỹ chân chính. Tuy không nhiều, nhưng họ có lương tri và
trình độ chuyên môn thực sự. Tôi chắc rằng những người này sẽ ủng hộ
những ý kiến trên của tôi.
Vì chúng ta đã nói dối quá nhiều
và quá lâu rồi, nên những lời nói tử tế bây giờ lại trở nên hài hước.
Tuy vậy -dù chỉ nhỏ bé như con Dã Tràng- tôi vẫn muốn nói rằng : Đừng sợ
thay đổi vì chỉ nghĩ tới quyền lợi của bản thân, hãy nghĩ tới một tương
lai tốt hơn cho tất cả. Đừng sợ ánh sáng, sợ thuốc đắng và sự thật.
Để kết bài viết này tôi xin mượn
một câu Kiều của : [Giáo sư, tiến sỹ] Nguyễn Du (xin tạ tội với bậc tiền
nhân vì sự xúc phạm này) : “Mượn màu son phấn đánh lừa con đen”*
Tác giả
…………….
*Chữ “Con đen” ở đây được hiểu là những người dân bình thường
LITTLE SAIGÒN ĐÓN XUÂN
LITTLE SAIGÒN ĐÓN XUÂN 2013
Đón xuân năm Quý Tỵ ở Little Saigon là một truyền thống hàng năm của người Việt Nam hải ngoại. Năm nay không khí đón xuân vẫn tưng bừng như mọi năm. Dù ở trên quê hương thứ 2, nhưng tình cảm và tập quán của người Việt Nam vẫn giữ sắc màu mùa xuân thật ấm áp và tình quê hương chứa chan.
Sắc màu ngày xuân đỏ thắm, và ai ai cũng đi chợ hoa xuân để mua sắm chuẩn bị ngày Tết cho gia đình.
Gian hàng Tết năm nay phong phú và đặc sắc hơn những năm trước.
Đi chợ hoa xuân để tận hưởng được không khí Tết của người Việt Nam.
Gian hàng hoa lan, mỗi năm ngày càng có nhiều giống mới thật lạ đẹp
Một thanh niên đưa con nhỏ đi chợ xuân cùng gia đình
Gian hàng Tết của các chùa hàng năm đều có mặt ở chợ hoa xuân.
Chọn mai đẹp đem về lấy hên trong mùa Tết.
Một sân khấu ca nhạc xuân đón tiếp các ca sĩ nghiệp dư trước khu Thương xá Phước Lộc Thọ
Sắc xuân đem đến niềm vui cho cả người lớn và trẻ em
Một gia đình đang chọn hoa đón xuân
Một không gian Tết vui nhộn sinh động của Little Saigon
Gian hàng trưng bày Bonsai cũng được khá đông khách chiêm ngưỡng
Một góc xuân dễ thương chúc bà con cộng đồng “an khang thịnh vượng”.
Người và sắc màu xuân cùng khoe sắc
Không những người mua mà người bán cũng tươi như hoa xuân
Đi chợ hoa ở Little Saigon mọi năm để cùng nhau đón xuân
Người Việt Nam hải ngoại luôn nhớ truyền thống tập quán đón xuân của ông bà tổ tiên
Hạnh phúc của mọi người trong năm mới luôn vui tươi thành đạt và bình an
__._,_.___
Reply via web post | Reply to sender | Reply to group | Start a New Topic | Messages in this topic (1) |
SƠN TRUNG * NHỮNG CUỘC RA ĐI
NHỮNG CUỘC RA ĐI
SƠN TRUNG
Kể từ 1945, người Việt Nam đã nhiều lần bỏ nước ra đi. Khi
Việt Minh nổi lên, tàn sát các nhà áí quốc và các tôn giáo thì một số đã thầm
lặng ra đi như gia đình cựu hoàng Bảo Đại. Sau 1954, một số người cũng bỏ nước
ra đi theo quân đội viễn chinh Pháp như Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm, Phan Văn
Giáo,Nguyễn Văn Hinh.. .
Sau 1968, một số cũng đã ra đi. Trong khoảng 1950-1970 , một số tướng tá VNCH cho con sang Pháp học, sau đó đám này trở về Hà Nội làm tay sai cho Hà Nội.
Đến năm 1975, thì một số đông đồng bào miền Nam đã băng
rừng, vượt biển đi tìm tự do.Khoảng nửa triệu đã chết dưới biển hoặc ở rừng
sâu. Ở đường bộ qua Thái Lan, nữ sĩ Hồ Điệp đã bỏ mạng. Trong các cuộc băng
rừng, vượt biển, vì sóng nước, vì thuyền hư, hết xăng ,hết lương thực và lạc
đưòng, dân ta bị hải tặc Thái Lan và bọn Việt cộng ở Côn Đảo, Phú Quốc, Châu
Đốc giả làm hải tặc cướp phá, hãm hiếp đồng bào ta.
Sau 1975, đồng bào miền Nam vẫn tiếp tục ra đi, sau đó nhờ sự can thiệp của quốc tế, đồng bào ta được ra đi tư do. Nhưng trong lúc này, Việt Cộng gây sự với Trung Quốc, chiếm Cao Miên và đuổi Hoa kiều ra khỏi nước. Bọn tay sai của Lê Duẩn hết lòng đánh đuổi để cướp đất, cướp nhà, cướp vàng cướp bạc. Nhưng nuốt phải thứ này chắc chắn khó trôi. Muốn trở lại làm đầy tớ Trung Cộng, bọn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh phải trả tài sản lại cho đám kiều nạn này! Bao nhiêu tỷ, mấy trăm ky lô mét , mấy dặm hải đảo đây hỡi các anh hùng bách chiến bách thắng?
Gái Việt ở Malaysia
Gái Việt tại Thái Lan
Nay cộng sản thành tư bản đỏ nhưng đồng bào Việt thành một lũ đói rách khốn khó mà cộng sản nhắm mắt "sống chết mặc bay"! Ngày nay cộng sản làm ngơ nhưng những tay ăn có lấy danh nghĩa nhân đạo cứu người ở Đài Loan, Đại Hàn, Miên để kiếm lợi. Bọn này nghe nói cũng đông lắm. Sư cha, mục sư, ca sĩ, nhà báo, nhà đài....đã nhào vô ăn có. Chỗ nào có rác rưới là là ruồi muỗi! Thời buổi kinh tế khủng hoảng con người đành phải cúi mặt, vất lương tâm vào thùng rác!
Và cũng trong lúc này, các con em cán bộ cao cấp được vinh hạnh đi xuất khẩu lao dộng. Và nay, khoảng năm 2000, một số phụ nữ đã ra đi làm dâu, làm ô-xin, và làm gái ở Đại Hàn, Đài loan, Singapore... Và nay một số lớn ra đi hiên ngang dưới sự bảo trợ của đảng quang vinh. Đó là khoảng 15 ngàn-20 ngàn du sinh mỗi năm qua Mỹ, một số con ông cháu cha du học Pháp, Úc, Canada.
Đây là một hiện tượng đặc biệt ở phe đại thắng mùa xuân 75. Riêng tại Mỹ, mỗi du sinh mang nửa triệu đô hay một triệu đô thì 20 ngàn du sinh mỗi năm mang bao nhiêu tỉ?Từ 1990 cho đến 2013 là bao nhiêu tỉ?
Cái
tiết mục nộp tiền để nhập cư nhập tịch thì đã có từ lâu. Ở Mỹ hay
Canada, cứ có
khoảng 200 ngàn là được nhập cư. Số tiền này là tiền mang vào có giấy tờ
đàng
hoàng, nó vẫn là của chủ nhân nó, chủ nhân số tiền này làm chủ các công
ty đầu tư, nhà nước không tơ hào một xu, người Mỹ không hiên ngang bỏ
túi như các đồng chí Việt Cộng. Nhà nước Mỹ,
Canada cho nhập cư có điều kiện chứ không phải bán đất, cướp đất nhân
dân như Việt cộng..
Trong năm 2013, Mỹ cho ra một điều kiện mới, đó là số tiền 500 ngàn và thẻ xanh. Trước kia với 200 hay 300 ngàn là nhập cư được, nhưng phải khoảng mười năm sau mới được thẻ xanh. Nay thì chưng tiền là có liền thẻ xanh cho cả nhà! Mỹ hơn các nước khác là ở chỗ thẻ xanh lập tức. Cái đòn chiêu dụ này rất hay.
Cấp thẻ xanh cho những nhà đầu tư từ 500.000 đôla
vào Hoa Kỳ
Chương trình Các nhà Đầu tư Di dân hay còn gọi là “EB-5” được
Quốc hội Hoa Kỳ thành lập bằng Đạo luật di trú năm 1990 nhằm kích thích nền
kinh tế Mỹ qua việc tạo nên công ăn việc làm và vốn đầu tư của các nhà đầu tư
nước ngoài. Theo một chương trình di trú thí điểm được thành lập lần đầu tiên
vào năm 1992, thì để có thẻ xanh, các nhà đầu tư nước ngoài phải đầu tư ít nhất
500.000 đô la vào một khu vực được nhắm vào - thường là những khu vực có tỷ lệ
thất nghiệp cao hay những khu vực nông thôn.
Nạn Kiều
Theo
một Chương trình thí điểm do Quốc hội Hoa Kỳ thành lập vào năm 1992 theo Đạo
luật di trú năm 1990 nhằm kích thích các hoạt động kinh tế và tạo công ăn việc
làm, đồng thời cho phép các người nước ngoài có cơ hội để trở thành thường trú
nhân tại Hoa Kỳ, các nhà đầu tư nước ngoài phải đầu tư tối thiểu 500.000 đô la
vào một dự án nằm trong một trung tâm vùng được cơ quan di trú Hoa Kỳ chấp
thuận trước hay vào “một đơn vị kinh tế công hoặc tư có liên hệ đến việc giúp
kinh tế tăng trưởng, gồm cả việc gia tăng xuất khẩu, cải thiện mức sản xuất
trong vùng, tạo việc làm, hay giúp gia tăng vốn đầu tư nội địa.”
Nạn Kiều
Một trong những dự án hội đủ các điều kiện này đã được thành lập
tại bang Vermont, trong một dải đất rộng lớn nằm dọc biên giới Canada. Ông Bill
Stenger, đồng chủ nhân một khu trượt tuyết đang làm sống lại vùng nông thôn với
tỉ lệ thất nghiệp cao này bằng cách kêu gọi đầu tư nước ngoài để mở rộng khu
trượt tuyết. Với số tiền thu hút được hiện nay, vào khoảng 270 triệu đô la, ông
Bill Stenger và các đối tác đã xây dựng được ba khách sạn, một công viên nước
trong nhà, một sân trượt băng, các trung tâm hội nghị, một số các tiệm ăn và
cửa hiệu bán đủ loại hàng hóa.
Du sinh ViệtNam
Những công trình này đã giúp cho người dân trong vùng có
được công ăn việc làm. Một trung tâm nghiên cứu công nghệ sinh học sắp được xây dựng cùng với nhiều khách sạn và nới rộng phi trường tại vùng này. Ngoài các nhà đầu tư tại Mỹ, ông Stenger còn kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài qua chương trình EB5. Trong gần 10 năm qua khu vực này đã hưởng được lợi ích của chương trình Visa EB5 bằng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Ông Stenger giải thích về chương trình EB5:
được công ăn việc làm. Một trung tâm nghiên cứu công nghệ sinh học sắp được xây dựng cùng với nhiều khách sạn và nới rộng phi trường tại vùng này. Ngoài các nhà đầu tư tại Mỹ, ông Stenger còn kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài qua chương trình EB5. Trong gần 10 năm qua khu vực này đã hưởng được lợi ích của chương trình Visa EB5 bằng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Ông Stenger giải thích về chương trình EB5:
“Những nhà đầu tư đủ khả năng có thể đầu tư 500.000 đô la vào những dự án mới. Kết quả là có một số đáng kể việc làm được tạo ra. Những nhà đầu tư này được cấp thẻ xanh. Vợ và các con 20 tuổi hay trẻ hơn của họ cũng được cấp thẻ xanh. Họ có thể sống và làm việc tại bất cứ nơi nào trên nước Mỹ nếu họ muốn và họ được hưởng lợi do việc đầu tư và dĩ nhiên chúng ta cũng có lợi vì có thể xây dựng được những gì chúng ta biết có giá trị kinh tế trong vùng và được chính quyền tiểu bang hỗ trợ.”
Ông
Stenger cho biết là trong vòng 3 đến 5 năm tới dự án mở rộng khu trượt tuyết dự
trù thu hút được 500 triệu đô la với sự đầu tư của hàng ngàn nhà đầu tư nước
ngoài trên toàn thế giới nhưng đặc biệt là khu vực châu Á.
Quảng cáo lấy vợ Việt tại Đài Loan
“Có một điều lý thú là khoảng 40% các nhà đầu tư từ các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam, Đài Loan. Và một điều may mắn là chúng tôi thành công 100% trong việc xin thẻ xanh cho những nhà đầu tư này và gia đình và tạo cơ hội để họ có thể đến Hoa Kỳ.”
“Có một điều lý thú là khoảng 40% các nhà đầu tư từ các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam, Đài Loan. Và một điều may mắn là chúng tôi thành công 100% trong việc xin thẻ xanh cho những nhà đầu tư này và gia đình và tạo cơ hội để họ có thể đến Hoa Kỳ.”
Theo
kinh nghiệm của ông Stenger các nhà đầu tư đều thu hồi được vốn lẫn lời:
“Những
nhà đầu tư này thu được từ 2 đến 4% tiền lời và cuối 5 năm chúng tôi có một
chiến lược trả lại cho các nhà đầu tư tiền đầu tư của họ.”
Đối
với những chỉ trích cho rằng chương trình EB5 này không có gì khác hơn là cho
phép những người giàu có được thẻ xanh, ông Stenger phát biểu:
Lấy chồng Đài
“Chúng tôi có liên hệ sâu rộng đến chương trình phát triển kinh tế tại Vermont. Chúng tôi đầu tư vào nhiều công ty hay những việc kinh doanh khác nhau, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân trong vùng và những người đầu tư vào chương trình này đều là những người, những gia đình tuyệt vời, những người thành công và tiền đầu tư của họ đã cho phép chúng tôi tạo cơ hội làm việc và phát triển kinh tế tại một khu vực rất khó tìm được vốn. Tôi rất cám ơn vì nếu không có đầu tư của họ, chúng tôi không có khả năng làm được việc chúng tôi đang làm.”
Cảnhsát và gái Việt tại Đài Loan
Ông Stenger nói rằng càng ngày càng có nhiều nhà đầu tư từ các nước Đông Á vào bang Vermont, đặc biệt là các nhà đầu tư giàu có của Trung Quốc muốn rời khỏi Trung Quốc cũng như những người giàu Nam Triều Tiên muốn rời khỏi nước này, đặc biệt sau khi Bắc Triều Tiên phóng thành công một rốckết đưa một vệ tinh vào quỹ đạo trái đất. Ông Stenger cho biết hiện có chương trình thu hút thêm nhiều nhà đầu tư châu Á.
Ông Stenger nói rằng càng ngày càng có nhiều nhà đầu tư từ các nước Đông Á vào bang Vermont, đặc biệt là các nhà đầu tư giàu có của Trung Quốc muốn rời khỏi Trung Quốc cũng như những người giàu Nam Triều Tiên muốn rời khỏi nước này, đặc biệt sau khi Bắc Triều Tiên phóng thành công một rốckết đưa một vệ tinh vào quỹ đạo trái đất. Ông Stenger cho biết hiện có chương trình thu hút thêm nhiều nhà đầu tư châu Á.
“Chúng tôi có chương trình đi thăm châu Á vào cuối tháng 6, đầu
tháng 7 với Thống đốc Peter Shumlin. Chúng tôi sẽ đi thăm Nhật Bản, Nam Triều
Tiên, Trung Quốc và có thể Việt Nam. Chúng tôi sẽ mang theo thông điệp đến châu
Á về việc làm cách nào đầu tư vào Vermont. Chúng tôi có những trang mạng và
những cơ hội để vươn tới những quốc gia này với ngôn ngữ của các nước đó. Chúng
tôi cũng làm việc chặt chẽ với các luật sư hiện đang làm việc tại những quốc
gia này.”
Tuy nhiên theo ông Stenger số người châu Á tham dự vào chương trình này đông đảo nhất mà ông kỳ vọng lại là những sinh viên đang theo học đại học hay hậu đại học tại Hoa Kỳ và muốn ở lại nước Mỹ sau khi hoàn tất việc học. Ông Stenger giải thích:
“Những sinh viên này có thể được cha mẹ cho tiền nếu họ muốn. Chúng
tôi đã có nhiều nhà đầu tư là sinh viên tốt nghiệp đại học hoặc hậu đại học
được cha mẹ cho tiền để đầu tư để họ ở lại nước Mỹ và làm việc ở nơi nào họ
muốn.”
Lao Động Việtnam
Theo báo New York Times số ra ngày 18 tháng 12 năm 2011 thì con số các nhà đầu tư với vốn trên 500.000 đô la đã tăng gần gấp bốn lần trong hai năm qua, với trên 3.800 người trong năm tài chính 2011. Con số các nhà đầu tư nạp đơn xin đầu tư tại Mỹ tăng nhanh chóng đến nỗi chính quyền Obama đang tìm cách cải thiện thủ tục cứu xét các đơn đầu tư loại này. Trước đó vào cuối tháng 9 năm 2012, Tổng thống Obama đã ký ban hành luật S.3245 gia hạn chương trình cấp Visa EB-5 cho các Trung tâm Vùng Thí điểm thêm 3 năm nữa sau khi Luật này được hai viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào trung tuần tháng 9
Theo báo New York Times số ra ngày 18 tháng 12 năm 2011 thì con số các nhà đầu tư với vốn trên 500.000 đô la đã tăng gần gấp bốn lần trong hai năm qua, với trên 3.800 người trong năm tài chính 2011. Con số các nhà đầu tư nạp đơn xin đầu tư tại Mỹ tăng nhanh chóng đến nỗi chính quyền Obama đang tìm cách cải thiện thủ tục cứu xét các đơn đầu tư loại này. Trước đó vào cuối tháng 9 năm 2012, Tổng thống Obama đã ký ban hành luật S.3245 gia hạn chương trình cấp Visa EB-5 cho các Trung tâm Vùng Thí điểm thêm 3 năm nữa sau khi Luật này được hai viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào trung tuần tháng 9
Đài BBC cũng loan tin tương tự:
Người giàu Trung Quốc muốn
ra đi
John
Sudworth
BBC
News, Thượng Hải
Cập
nhật: 12:40 GMT - thứ tư, 22 tháng 8, 2012
Doanh nhân Louie Huang cho rằng gia đình mình sẽ thuận lợi hơn nếu ra nước ngoài định cư.
Có một thứ xuất khẩu từ Trung Quốc hiện đang dường như không thể
cản nổi - các triệu phú.
Lái chiếc xe Porsche, sống tại Thượng Hải, Louie Huang kiếm được
tiền, rất nhiều tiền, từ bất động sản.
Các bài liên quan
Anh có một khu villa gồm 200 phòng được xây dựng tại đây và sở hữu
bất động sản tại ít nhất là năm thành phố khác trên toàn thế giới.
Tuy mối làm ăn chính là ở Trung Quốc nhưng anh cũng có khoản đầu tư
đáng kể, đủ để đem lại cho mình quyền định cư tại Singapore.
Anh nói vì làm vậy là vì một số lý do, nhất là cơ hội cho gia đình
tương lai của mình.
Du sinh Vietnam
Nhưng anh thừa nhận rằng với nhiều người bạn giàu có của mình thì
cái cảm giác không an toàn khiến họ muốn tìm cách ra nước ngoài sinh sống.
"Hầu hết họ nghĩ rằng tôi có quá nhiều tiền ở đây, nhưng rồi
một ngày chính phủ sẽ thay đổi chính sách và lấy lại hết," anh nói.
Chiếu khán lao động
Các doanh nhân, dù là nhờ có các mối quan hệ hay chỉ đơn thuần là
do tham nhũng, bất kể họ làm giàu bằng cách nào thì cũng đang có những bằng
chứng ngày càng nhiều cho thấy giới siêu giàu Trung Quốc nay đang tìm cách
thoát đi.
Tại một cuộc hội thảo tổ chức tại một văn phòng sang trọng với tầm
bao quát ra thành phố Thượng Hải rất đẹp, các doanh nhân Trung Quốc với mức dự
tính chi ra ít nhất là nửa triệu đô la được khuyến khích đầu tư vào kinh tế Hoa
Kỳ.
Lượng người Trung Quốc muốn đến Mỹ theo con đường đầu tư ngày càng tăng.
Chương trình chiếu khán EB-5 là chương trình đầu tư-để-định cư, cấp
thẻ định cư cho các trường hợp đầu tư tạo việc làm cho ít nhất 10 lao động.
Điều đó có nghĩa là làn sóng tiền từ Trung Quốc đang đổ vào các dự
án cơ sở hạ tầng tại Hoa Kỳ.
Chương trình này cho phép mọi đối tượng đệ đơn, nhưng các nhà đầu
tư Trung Quốc nay chiếm tới 75% tổng số hồ sơ được nộp.
Thời bất ổn
Hệ thống chính trị cứng nhắc và trì trệ của Trung Quốc có lẽ là lý
do khiến người giàu muốn ra đi, đặc biệt là trong năm nay, khi sẽ có những thay
đổi diễn ra ở cấp cao nhất trong Đảng Cộng sản.
Cũng có cả những quan ngại về lối sống nữa. Giống như Louie Huang,
người có tiền thường muốn sống ở nơi không khí trong lành hơn, có nền giáo dục
tốt hơn cho con cái.
Thêm nữa là những lo sợ về việc sự bùng nổ kinh tế kéo dài cả thập
niên tại Trung Quốc có thể sẽ xì hơi. Cho nên người ta không mấy ngạc nhiên khi
giới nhà giàu Trung Quốc tìm cách ra đi.
Số liệu về EB-5 không phải là những chứng cứ duy nhất. Cuộc khảo
sát hồi cuối năm ngoái, được thực hiện đối với gần 1000 triệu phú đô la Trung
Quốc cho thấy 60% tính chuyện ra nước ngoài.
Trung Quốc nay là một trong các luồng di dân lớn nhất vào Úc, với
số liệu công bố năm 2011 cho thấy lần đầu tiên Trung Quốc đã vượt qua Anh.
Các đại lý bất động sản tại Mỹ nói năm nay lượng người mua nhà có
giá trị lớn đến từ Trung Hoa lục địa và Hong Kong tăng vọt.
Bữa tiệc của nhà giàu Trung Quốc còn lâu mới kết thúc. Louie Huang
vừa mới khai trương một hộp đêm mới toanh.
Việc có những người ngồi với cả chục chai champagne trên bàn cho
thấy còn khối người vẫn có thể kiếm được tiền tốt tại đây.
Nhưng trong thời kinh tế bất ổn như lúc này, những người có tiền
ngày càng muốn tìm kiếm nơi nào đó an toàn hơn cho mình.
Tùng
Nguyên viết trên Dân Trí như sau:
Trong khi phân khúc nhà cao cấp ở Trung Quốc
nói riêng và Châu Á nói chung rơi vào cảnh suy thoái thì giới nhà
giàu Trung Quốc đổ xô sang New York (Mỹ) mua nhà ở triệu đô.
Giới nhà giàu Trung Quốc đổ xô sang New York mua nhà ở hạng sang trong khi nhà ở cao cấp tại các TP lớn của Trung Quốc giảm giá (ảnh: Giáo dục Việt Nam)
Theo báo cáo chỉ số các thành
phố lớn trên toàn cầu năm 2011 của công ty nghiên cứu Knight Frank, khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương đang đứng đầu danh sách các thị trường trì trệ
trong phân khúc nhà ở cao cấp. Giá nhà ở hạng sang trong khu vực này đang giảm
nhanh nhất; mạnh nhất là ở Mumbai (Ấn Độ), giảm đến 18%.
Thị trường nhà ở
cao cấp cho thuê ở hầu hết các thành phố trọng điểm như Bắc Kinh, Hồng Kông và
Tokyo dự kiến cũng sẽ giảm bởi nhu cầu thuê từ người nước ngoài xuống thấp do
doanh nghiệp cắt giảm chi phí và thu hẹp quy mô. Nhu cầu suy yếu và sức mua từ
các nhà đầu tư trong và ngoài nước có khả năng gây áp lực làm giảm doanh số bán
nhà ở cao cấp tại hầu hết các thành phố lớn.
Ngoài ra, một nguyên nhân khác khiến giá nhà ở cao cấp giảm trong năm qua theo đánh giá của Knight Frank là chính phủ Châu Á thực hiện các biện pháp kiềm hãm mức giá để chống lạm phát, cộng với sự lo ngại cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu đã tạo nên một bầu không khí lo lắng chung.
Trước tình hình
suy thoái chung ở các thị trường cao cấp tại Châu Á thì các “kinh đô của thế
giới cũ” như London (Anh), New York (Mỹ) và Moscow (Nga) tình hình lại khả
quan hơn.
Theo thống kê
của Knight Frank thì nguồn cầu từ nước ngoài đối với thị trường nhà ở hạng
sang tại New York không chỉ ngày càng tăng mà còn bắt đầu đa dạng hoá đối
tượng khách hàng. Đặc biệt, hiện nguồn cầu nhà ở hạng sang tại New York
từ những cư dân có quốc tịch Trung Quốc ngày càng cao, nhất là ở phân khúc
nhà giá từ 1 - 3 triệu USD.
Đánh giá chung,
bộ phận nghiên cứu của Knight Frank cho rằng: “Thị trường nhà ở hạng sang
hiện nay có mức tăng trưởng giá cả tuột dốc lần thứ 2 từ sau cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu tháng 9/2008. Trong chu kỳ gần đây, mức độ tăng trưởng giá
cả toàn cầu hàng năm đạt đỉnh ở mức 11,5% trong quý 2/2010 nhưng sau đó tốc độ
này chậm dần”.
Theo Knight Frank,
mặc dù mức tăng giá giảm trong nửa cuối năm 2011 nhưng các thị trường chủ chốt
trên thế giới vẫn tiếp tục hoạt động sôi nổi hơn các thị trường thứ cấp, điều
này đã ít nhiều đảm bảo danh tiếng "nơi đầu tư an toàn" cho các thị
trường này.
Knight Frank cũng
dự báo mức tăng trưởng giá trong năm 2012 sẽ tiếp tục được củng cố nhờ dòng
vốn từ những khu vực gặp khủng hoảng trên thế giới.http://dantri.com.vn/su-kien/nha-giau-trung-quoc-do-xo-sang-my-mua-nha-o-cao-cap-564674.htm
Dự Án
NHà Đất cho biết rõ con số đầu tư từ Trung Quốc như sau:
Theo báo cáo của Hiệp hội bất động sản quốc gia gần đây, Trung
Quốc và Hong Kong trở thành nhóm đầu tư bất động sản vào Mỹ lớn thứ hai trong
12 tháng tính đến tháng Ba vừa qua sau Canada với 9 tỷ USD giá trị doanh thu,
tăng 23% so với con số 7,3 tỷ USD một năm trước đó và 88% so với 4,8 tỷ USD năm
2010.
Jed Smith, Giám đốc điều hành NAR cho biết, "Hiện tại Trung Quốc được xem là thị trường tiềm năng đối với bất động sản Mỹ. Việc họ chuyển hướng sang đầu tư vào Mỹ đã khiến cho doanh thu bất động sản Anh và Mexico giảm hẳn."
Doanh thu 9 tỷ USD từ người mua Trung Quốc vẫn còn rất khiêm tốn so với toàn thị trường Mỹ- 928,2 tỷ USD năm vừa qua. Tuy nhiên, với sự gia tăng nhanh chóng về giá trị doanh thu trong thời gian ngắn vừa qua thì có thể thấy triển vọng từ thị trường này là không hề nhỏ.
Pamela Liebman, giám đốc điều hành tập đoàn môi giới bất động sản Corcoran cho biết, kể từ đầu năm nay đã có một lượng lớn khách hàng giàu có Trung Quốc tìm đến bất động sản cao cấp New York. Và xu hướng sẽ tiếp tục tăng nhanh trong năm nay và những năm sắp tới.
Đối tượng mà giới giàu Trung Quốc thường để mắt tới từ những căn hộ 1 triệu USD đến những những khu đất trị giá đến 20 triệu USD.
Lý do đầu tư vào bất động sản của người Trung Quốc rất đa dạng, có người mua vì muốn di cư sang Mỹ, hay cho con cái sang du học. Có người mua vì thuận lợi về tỷ giá, hay do giá nhà đất Mỹ đang có dấu hiệu hồi phục trong khi vẫn còn rẻ hơn so với các thị trương khác như Úc, Canada. Có người đầu tư chỉ với lý do đơn giản là họ đang tìm kiếm một nơi an toàn để đổ tiền vào.
Trong thời gian vừa qua, kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu đi xuống. Bên cạnh đó là những lùm xùm chính trị khiến cho giới giàu lo ngại về tình trạng bất ổn tại thị trường trong nước. Đó chính là lý do ngày càng nhiều tỷ phú Trung Quốc tìm đến Mỹ để "ẩn náu". Theo VEF
Jed Smith, Giám đốc điều hành NAR cho biết, "Hiện tại Trung Quốc được xem là thị trường tiềm năng đối với bất động sản Mỹ. Việc họ chuyển hướng sang đầu tư vào Mỹ đã khiến cho doanh thu bất động sản Anh và Mexico giảm hẳn."
Doanh thu 9 tỷ USD từ người mua Trung Quốc vẫn còn rất khiêm tốn so với toàn thị trường Mỹ- 928,2 tỷ USD năm vừa qua. Tuy nhiên, với sự gia tăng nhanh chóng về giá trị doanh thu trong thời gian ngắn vừa qua thì có thể thấy triển vọng từ thị trường này là không hề nhỏ.
Pamela Liebman, giám đốc điều hành tập đoàn môi giới bất động sản Corcoran cho biết, kể từ đầu năm nay đã có một lượng lớn khách hàng giàu có Trung Quốc tìm đến bất động sản cao cấp New York. Và xu hướng sẽ tiếp tục tăng nhanh trong năm nay và những năm sắp tới.
Đối tượng mà giới giàu Trung Quốc thường để mắt tới từ những căn hộ 1 triệu USD đến những những khu đất trị giá đến 20 triệu USD.
Lý do đầu tư vào bất động sản của người Trung Quốc rất đa dạng, có người mua vì muốn di cư sang Mỹ, hay cho con cái sang du học. Có người mua vì thuận lợi về tỷ giá, hay do giá nhà đất Mỹ đang có dấu hiệu hồi phục trong khi vẫn còn rẻ hơn so với các thị trương khác như Úc, Canada. Có người đầu tư chỉ với lý do đơn giản là họ đang tìm kiếm một nơi an toàn để đổ tiền vào.
Trong thời gian vừa qua, kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu đi xuống. Bên cạnh đó là những lùm xùm chính trị khiến cho giới giàu lo ngại về tình trạng bất ổn tại thị trường trong nước. Đó chính là lý do ngày càng nhiều tỷ phú Trung Quốc tìm đến Mỹ để "ẩn náu". Theo VEF
Việt Nam Net viết như sau:
Vì sao dân châu Á thích
định cư ở Mỹ?
Môi trường chính trị,
giá cả sinh hoạt, dân số, tính cạnh tranh, cơ hội giáo dục, cơ hội đầu tư... là
những lý do khiến ngày càng có nhiều người châu Á muốn rời quê hương để định cư
tại Mỹ.
Nước Mỹ và niềm tin về công bằng và cơ hội
Người Trung Quốc sốt mua BĐS cao cấp ở Mỹ
Kinh tế khó khăn, các nước siết nhập cư
Người Trung Quốc sốt mua BĐS cao cấp ở Mỹ
Kinh tế khó khăn, các nước siết nhập cư
“Tôi
nghĩ Hong Kong là một thành phố kinh doanh”,
cô Annabelle Cheng vừa tốt nghiệp Đại học Baptist Hong Kong chuyên ngành Tôn
giáo và Chính trị nói. “Nhưng chi phí sinh hoạt tại một thành phố năng động
là điều khiến bạn không có không gian riêng của mình”.
Điều
kiện sống tại một thành phố đông đúc và hối hả là một phần trong những lý do mà
Cheng muốn chuyển tới sống ở Mỹ. “Tôi thực sự cần nhiều thời gian và không
gian để suy nghĩ, tĩnh tâm và tìm cảm hứng.” Cheng đang lên kế hoạch tiết
kiệm tiền và nộp đơn theo học chương trình âm nhạc dành cho bậc sau đại học ở
Mỹ trong vòng hai năm.
Cheng
không phải là trường hợp duy nhất. Bất chấp sự giàu lên trông thấy ở châu Á,
tháng trước, Trung tâm nghiên cứu Pew đã đưa ra báo cáo trong đó chỉ rõ, người
châu Á đã vượt người gốc Latin trở thành nhóm nhập cư lớn nhất vào Mỹ.Và trường
đại học thường là cửa ngõ cho định cư: Gần một nửa dân nhập cư châu Á có bằng
Đại học hoặc sau đại học, so với con số 13% người gốc Latin.
“Có
hàng ngàn sinh viên Trung Quốc đến Mỹ theo học”, Yeung Yue-Man, Giáo sư Đại học Hong Kong Trung Hoa chuyên
ngành phát triển cho biết. “Xu hướng này ngày một tăng trong hai thập kỷ qua
kể từ khi người Trung Quốc bắt đầu giàu có hơn trước đây và họ có đủ khả năng
chi trả mức học phí cao.”
Cũng theo một báo cáo của Hội đồng các trường Đại học, Trung Quốc dẫn đầu số lượng đơn xin học Đại học tại Mỹ, kế đó là Ấn Độ và Hàn Quôc.
Sean Luo lần đầu tiên đến Mỹ năm 2000 để theo học đại học sau khi
làm việc cho một tập đoàn viễn thông nhà nước Trung Quốc. Sau khi có bằng đại
học, anh quyết định ở lại. Sean Luo có thẻ định cư vào năm 2006 và giờ đang
quản lý công ty viễn thông riêng của mình tại Lost Ageles. “Bất kể bạn là
ai, cơ hội ở Mỹ của bạn đều bình đẳng với mọi người”, Luo nói.
Mặc dù có đôi lúc nghĩ về việc quay lại Trung Quốc, chi phí sinh
hoạt ngày càng cao và môi trường chính trị bất ổn vẫn khiến anh muốn ở lại Mỹ. “Các
nước châu Á đang ngày càng đông, cạnh tranh ngày càng cao trong khi nguồn lực
ngày càng ít. Chúng tôi thấy hợp lý khi nhập cư vào những quốc gia ít người và
nhiều tài nguyên”.
Một doanh nhân Trung Quốc vừa đưa cả gia đình đến Los Angeles nói
rằng, anh chuyển đến Mỹ để cho con cái có cơ hội giáo dục tốt hơn.“Trung
Quốc không phải là nơi tốt nhất để nuôi dạy con trẻ”, người đàn ông 40 tuổi
nói, và muốn giữ kín danh tính để không ảnh hưởng đến công việc kinh doanh và
gia đình anh ở Trung Quốc.
Nói về bản thân, anh rời Trung Quốc vì cảm thấy bất an trong một
xã hội mà chính phủ có tiếng nói quyết định trong mọi việc. “Mọi cá nhân nên
được bảo vệ bởi luật pháp và cam kết của mọi người trong việc tuân thủ luật
pháp. Ở đây (Mỹ) mọi người để tâm vào việc của mình, chẳng mấy ai thích đánh
giá người khác.”
Đó là lý do chung khiến tầng lớp nhà giàu Trung Quốc di cư. Một
nửa số tỷ phú Trung Quốc được hỏi năm ngoái trả lời họ đang nghĩ đến việc di
cư, trong đó Bắc Mỹ là lựa chọn đầu tiên.
Một lý do khác khiến người Trung Quốc di cư là việc đầu tư. “Nhờ
bất động sản, nhiều người Trung Quốc giàu lên, họ muốn tìm những nơi để tiếp
tục đầu tư”, Yeung nói. “Các thành phố Mỹ ngày càng trở nên hấp dẫn với
nhà đầu tư Trung Quốc muốn mua bất động sản.”
Còn
Cheng cho biết, cô có nhiều bạn bè Mỹ đến Hong Kong tìm kiếm cơ hội. “Vào
lúc này, kinh tế Mỹ khá tồi tệ so với Hong Kong. Tôi cũng đang chờ đợi và tôi
nghĩ trong hai năm tới, kinh tế sẽ bùng nổ trở lại.”. Tuy nhiên, Cheng vẫn
tin vào triển vọng tương lai của cô sẽ khá khẩm hơn khi ở Mỹ hơn là ở Hong
Kong.
Bảo Linh (Theo CNN)
Qua
các báo chí trên, gồm báo Việt Nam quốc nội và báo ngoại quốc, ta thấy các báo chí giải thích hiện tượng này như sau:
1.Người
ta cho rằng nước Mỹ có tự do, dân chủ và thịnh vượng lâu dài, bền vững trong
khi kinh tế Trung Quốc, Việt Nam mong manh, được một thời gian rồi bong bóng sẽ
bể .
2. Ở Mỹ không khí tốt, đời sống vui vẻ, giáo dục tốt, mọi người bình đẳng trong khi Trung Quốc, Việt Nam ô nhiễm, đời sống đắt đỏ,
dân nghèo khốn khổ, giáo dục, luân lý suy đồ, dân chúng luôn bị đe dọa vì trộm
cướp, công an, tham nhũng.
3. Luật pháp, kinh tế ở Mỹ vững vàng, còn ở
ViệtNam, Trung Quốc nạn bè phái, luật lệ không rõ ràng, khó làm ăn.
4. Được học thành tài ở Mỹ, được làm công dân Mỹ, được sống ở Mỹ thì sướng hơn
ở Trung Quốc, Việt Nam.
Ngoài ra, người ta bỏ qua hoặc nói sơ lược mà thôi. Đó là:
1. Nhà giàu Trung Quốc và Việt Nam có bạc triệu, bạc tỷ là do tham nhũng, cướp
bóc. Nay bụng đã no, nên tẩu tán tài sản ra ngoại quốc.
2. Việc di chuyển con cái và tài sản đã thực
hiện từ lâu cho nên ngân hàng và kho tàng trống rỗng. Hậu quả là kinh tế suy
sụp, phải chạy trước khi kinh tế suy sụp.
3.
Trung Quốc và Việt Nam sẽ có nhiều thay đổi và biến loạn vì:
(1).
các phe phái đánh nhau,
(2).
dân có thể nổi lên giết sạch cộng sản,
(3).
Trung Quốc có thề tiến chiếm Việt Nam,
(4).
chiến tranh thứ ba có thể xảy ra, Trung Quốc, Việt Nam nhất định sẽ bại
trận. (Vì tin rằng Mỹ sẽ thắng cho nên mới chạy qua Mỹ phải không?)
Có
những đồng chí trung kiên cho rằng tin trên do bọn phản động tuyên
truyền xuyên tạc, đảng ta thành đồng vách sắt đâu ngu dại gì mà đem tiền
sang Mỹ và tháo chạy lẹ làng như thế.
Trước
đây báo chí Việt Nam đưa tin có người Việt đã mua một thị trấn Mỹ. Nay
nếu không tin, xin mời qua Mỹ mà coi . Nay 90% người đi coi nhà, mua
nhà là người Việt quốc nội, và người Hoa Đại Lục là những người từng
chiến thắng chống Mỹ xâm lược đấy!
Đấy là những lý do chính mà các nhà giàu Trung Quốc Việt Nam tháo chạy. Các nhà giàu này là ai? Là các đảng viên cao cấp, là các lãnh đạo đảng. Các lãnh đạo đã tính đường chuồn, vậy ai sẽ ở lại chiến đấu hy sinh bảo vệ cho tư bản đỏ? cho các đảng cướp đang trên đường tan rã. Họ ẳm tiền, cho vợ con chạy rồi, khi có biến động họ sẽ chạy ngay. Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, NguyễnChí Vịnh, Phùng Quang Thanh, Nguyễn Văn Hưởng sẽ chạy đi đâu? Những tên công an đánh dân sẽ chạy về đâu?
Chính sách xuất cảnh tự do được đảng cộng sản chấp thuận vì đó là phương tiện bảo đảm cho gia đình và tiền tài của họ xuất cảnh dễ dàng. Việc này cũng liên quan đến việc rút tiền ngân hàng, cướp tiền ngân hàng gây ra nợ xấu, gây ra ngân hàng trống rỗng, và kinh tế suy sụp.
Một điều buồn cười nữa là Marx, các
lãnh đạo đảng, các ông trung lập hô hào chống Mỹ yêu nước, chống diễn biến hòa
bình thì con em họ, gia đình họ lại chọn sống ở Mỹ là sao? Và còn một điều nữa,
trăm sông lại đổ ra biển, tiền Mỹ, tiền thiên hạ lại trở vào túi Mỹ! Bất chiến
tự nhiên thành. Không đánh mà thắng chính là chỗ này!
Bây giờ người Việt Nam hai miền đều
bỏ đi dù phải đi làm đầy tớ, dù bị làm nô lệ tình dục cho cả gia đình vẫn sướng
hơn về Việt Nam... Thế mà sau 1975, ở miệng ông Việt Cộng tuyên truyền hay ông
bà ngoại quốc nào lại muốn một đêm trở thành người Việt Nam ?Thế mà bây
giờ mấy ông chống Mỹ lại muốn được vinh dự làm công dân Mỹ, sống ở Mỹ và học
hành ở Mỹ ư? Ai bảo kinh tế Mỹ suy đồi? Trung Quốc sẽ làm bá chủ thế giới? Ai
bảo tư bản dẫy chết? Ai bảo Mỹ đại bại? Ai cười Mỹ là cọp giấy? Ai vỗ ngực Việt
Nam anh hùng, kẻ thù nào cũng đánh thắng?
Sơn Trung
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 248
Monday, October 17, 2016
TÚ ANH - BIỂN ĐÔNG -QUAN LÀM BÁO
TÚ ANH * NĂM TỴ NÓI CHUYỆN RẮN
NĂM TỴ NÓI CHUYỆN RẮN TRONG DÂN GIAN
Thứ năm 07 Tháng Hai 2013
Tranh dân gian: Ông hoàng cưỡi lốt và Thạch Sanh giết Trăn tinh (DR)
Nhân dịp Tết Quý Tỵ, giới chiêm tinh Trung Hoa dự báo một năm
con rắn nhiều xáo trộn: xung đột Nhật Bản – Trung Quốc trên biển, thị
trường tài chính thế giới chao đảo như rắn uốn mình. Tuy nhiên cũng như
rắn lột da, Quý Tỵ cũng hứa hẹn nhiều thay đổi sâu rộng. Năm Rắn bắt đầu
kể từ 10/02/2013 tốt hay xấu ?
ể “trả lời” câu hỏi này, trong bài tường thuật 07/02/2013 từ
Hồng Kông nhân dịp năm rồng sắp qua, năm rắn sắp đến, AFP tóm lược dự
báo của một số chiêm tinh gia Trung hoa về tương lai trong năm Quý Tỵ.
Theo hãng tin có tiếng nghiêm túc này thì “giới chiêm tinh Á châu tiên
đoán con rắn năm nay là con rắn độc, hành thủy, sẽ mang lại những tai
họa lớn và chuyển đổi quan trọng.
Trong quá khứ, năm Tỵ 2001 nổ ra vụ Al Qaida khủng bố tòa tháp đôi
New York, năm Tỵ 1989 xảy ra phong trào Dân chủ Thiên An Môn và cuộc
đàn áo đẫm máu đêm mùng 3 rạng mùng 4 tháng 6, năm rắn 1941 không quân
Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. Một chiêm tinh gia họ Châu dự
báo vào tháng 5, xác xuất Nhật Trung đụng độ tại biển Hoa Đông rất
cao.
Trên các mạng xã hội tại Việt Nam cũng có nhiều dự báo và ước vọng
trong năm Quý Tỵ. Tại Pháp, nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử Nguyễn Dư
không tin vào bình luận của giới chiêm tinh nhưng quan tâm nhiều hơn về
giai thoại “rắn” trong dân gian, trong thi ca.
Trong bài “Rồng rắn lên mây”, giáo sư Nguyễn Dư đưa đến độc giả những
nghi vấn rất lý thú về bài thơ “Rắn đầu biếng học”, về những giai
thoại trong vụ án “Lệ Chi Viên”…về một số “chi tiết” đáng ngờ của các
nhà nghiên cứu Tây phương về Nguyễn Trãi.
Theo tác
giả, dân gian Việt Nam hay Trung Hoa thì con rắn được xem là biểu tượng
của cái “xấu” nhưng dù có “độc” đến đâu vẫn không đáng sợ bằng chế độ
chính trị hà khắc (Liễu Tôn Nguyên). Trước thềm năm Quý Tỵ, xin gởi đến
quý thính giả bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Dư sau đây.
***
Bài viết tham khảo : Rồng rắn lên mây của giáo sư Nguyễn Dư
Nước ta nhiều núi rừng, sông lạch. Lắm thuồng luồng, rắn rết. Rắn bò
vào điện thờ, chui vào sách vở, nấp trong quán ăn. Trẻ con mới tập tễnh
cắp sách đến trường đã phải rùng mình làm quen với họ hàng nhà rắn :
Chẳng phải liu điu, vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học lẽ không tha.
Thẹn đèn, hổ lửa, đau lòng mẹ,
Nay thét, mai gầm, rát cổ cha,
Ráo mép chỉ quen lời lếu láo,
Lằn lưng chẳng khỏi vệt năm ba.
Từ nay Châu, Lỗ, xin siêng học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Rắn đầu biếng học, Quốc văn giáo khoa thư)
Rắn đầu biếng học, có bản chép là Trách mình biếng học, tục truyền là
của Lê Quý Đôn. Bài thơ ghép được nhiều tên rắn như vậy thì ngoài thần
đồng Lê Quý Đôn ra ai mà làm được, phải vậy không thưa các cụ? Lãng
Nhân (Giai thoại làng Nho), Bùi Hạnh Cẩn (Lê Quý Đôn), Tạ Quang Phát
(Vân đài loại ngữ) và nhiều học giả khác kể rằng :
Năm lên tám, một hôm Lê Quý Đôn bị bố mắng là đồ rắn đầu rắn cổ (hay rắn đầu biếng học), bèn xuất khẩu « phun » ra bài thơ!
Rằng hay thì thật là hay, nhưng nghe không ổn, hôm nay xin bàn! Bàn
về Rắn và Rắn. Rắn luồn lách và rắn cứng đờ. Rắn (con rắn) thì cả nước
ta ai cũng biết. Tất cả các tự điển tiếng Việt từ xưa đến nay đều có từ
Rắn này. Khỏi cần bàn thêm.
Rắn (cứng) mới… có vấn đề. Từ điển Alexandre de Rhodes (1651) có từ
Rắn (cứng). Có cả Rắn gan và Rắn mày rắn mặt. Đại Nam quốc âm tự vị
(1895) của Huỳnh Tịnh Của không có Rắn (cứng). Chỉ có Cứng (cứng lòng,
cứng cổ, cứng đầu). Tự điển Génibrel (1898) có Rắn (raide), Rắn mắt
(têtu) và Rắn gan, rắn dạ (audacieux).
Việt Nam tự điển (1931) của hội Khai Trí Tiến Đức không có Rắn (cứng)
nhưng lại có Dắn (cứng, trái với nát). Ngược lại, Cứng nghĩa là Dắn
(không bẻ được, trái với mềm). Tìm trong tất cả các tự điển xưa không
đâu có rắn đầu và rắn đầu rắn cổ.
Thực tế thì người miền Bắc thường mắng con là đồ Cứng đầu cứng cổ hay
Rắn mày rắn mặt. Người đàng ngoài không nói rắn đầu hay rắn đầu rắn cổ.
Khuyên con chăm học chứ không khuyên siêng học. Đọc truyện Đông Chu
liệt quốc, kính phục cụ Phan Chu Trinh. Châu, Lỗ hơi xa lạ với họ.
Lê Quý Đôn sinh năm 1726 tại Diên Hà (Thái Bình). Mười bốn tuổi mới
rời quê, theo cha lên kinh đô Thăng Long… Rắn đầu biếng học và Châu, Lỗ
xin siêng học, chắc chắn không phải là khẩu khí của cậu bé Lê Quý Đôn.
Bố Lê Quý Đôn mắng con rắn đầu rắn cổ (Lãng Nhân, Bùi Hạnh Cẩn) là… mắng bậy!
Rắn của Quốc văn giáo khoa thư bò lung tung như vậy nhưng vẫn còn kỉ luật hơn rắn của nhà nho rất nhiều.
Sách Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề (thế kỉ 18) có truyện Quan Phục Hầu Nguyễn Trãi :
« Quốc triều Quan Phục hầu Ức Trai tiên sinh người xã Nhị Khê, huyện
Thượng Phúc. Trong khi Thái Tổ Cao Hoàng Đế bình định thiên hạ, các hiệu
lệnh văn thư đều do tay ông thảo cả. Trong bài Bình Ngô đại cáo của ông
có câu rằng :
Toại linh Tuyên Đức chi giảo đồng, độc binh vô yếm.
Nghĩa là : Đến nỗi đứa trẻ con giảo quyệt như Tuyên Đức nhàm võ không chán.
Ông làm câu ấy, là vì ông oán ghét người Minh nhiễu hại nước ta, nên
xỉ vả thẳng đến vua của họ. Người Trung Quốc xem bài Bình Ngô đại cáo
phê rằng : « Người nào làm bài này, con cháu sẽ không được toàn vẹn ».
Về sau vì việc Thị Lộ ông bị giết chết. Người ta cho lời phê của người
Trung Quốc là linh nghiệm.
Ông lấy Nguyễn Thị Lộ làm vợ lẽ. Tục truyền Thị Lộ là yêu tinh rắn hoá thành (…). Sau ông vì nàng mà bị tội » (1).
Vũ Phương Đề là người đầu tiên đem « sấm » Tàu và « yêu tinh rắn »
vào thêu dệt cái chết của Nguyễn Trãi. Vũ Phương Đề đã mở đường cho
phong trào viết… « lẫn lộn thực hư ». Cái chết bi đát của Nguyễn Trãi,
một sự kiện lịch sử có thật, bắt đầu được tô vẽ, thêm bớt.
Đầu thế kỷ 19, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án soạn sách Tang thương ngẫu
lục, chép truyện Ông Lê Trãi. Thực thực hư hư. Trần Nguyên Hãn và Nguyễn
Trãi được thần báo mộng, được Tiên Dung mách bảo vào Lam Sơn phò Lê Lợi
...
Trước khi hiển đạt, Nguyễn Trãi mở trường dạy học ở làng Nhị Khê. Một
hôm ông sai học trò dọn sạch một cái gò để dựng nhà học. Đêm hôm ấy ông
nằm mộng thấy một người đàn bà đến xin ông cho ngừng chặt phá, làm cỏ
trong 3 ngày để mẹ con bà kịp rời đi nơi khác. Tỉnh dậy, ông ra thăm thì
thấy học trò đã làm cỏ xong cái gò. Chúng khoe có đánh cụt đuôi một con
rắn và bắt được hai quả trứng.
« Ông cầm hai quả trứng về nuôi giữ. Đêm hôm ấy giong đèn đọc sách,
ông thấy một con rắn trắng leo trên xà nhà, rỏ giọt máu xuống sách, ướt
chữ « đại » (là đời), vết máu thấm xuống ba tờ giấy. Ông tự hiểu mà rằng
:
- Nó sẽ báo oán ta đến ba đời sau.
Trứng rắn nở ra được hai con, một dài một ngắn, ông sai đem thả xuống sông Tô Lịch ở làng bên, nay những rắn ấy làm thần sông.
Khi ông hiển đạt, thường mỗi ngày ở triều đình về, qua phố hàng
Chiếu, gặp một người con gái nhan sắc rất đẹp. Hai bên dùng thơ đùa cợt,
rồi ông yêu mến, lấy về làm thiếp. Trong năm Thiệu Bình, người ấy
thường đi lại vào trong cung cấm, vua Thái Tông cho làm chức Nữ học sĩ.
Đến khi vua thăng hà, Triều đình đem nàng ra tra hỏi. Nàng nói là do ông
xúi. Vì thế nên ông phải tội. Khi bị hành hình người con gái ấy hoá làm
con rắn, bò xuống mặt nước mất.
Ông có một người thiếp chạy trốn xuống vùng Sơn Nam, ẩn ở nhà người,
rồi sinh ra được một người con trai là Anh Võ (…). Nhớn lên, Anh Võ làm
quan ở Đài sảnh, rồi phụng mệnh đi sứ Tàu. Khi qua hồ Động Đình, thấy
trên mặt nước xuất hiện một con rắn, rồi sóng gió nổi lên dữ dội, ông
khấn xin cho đi xong việc nước, sóng gió mới im. Sau khi đi chầu vua Tàu
về, đến hồ Động Đình, thuyền bị úp sấp mà chết đuối, được truy tặng
Thái Sư Sùng Quốc Công » (2).
Truyện Ông Lê Trãi của Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án được dàn dựng công
phu, có nhiều tình tiết hấp dẫn. Truyện được nhiều tác giả đời sau,
trong đó có cả người Pháp, tiếp tục thêm mắm thêm muối, « xào xáo » lại.
Năm 1886, Landes kể truyện Ông Nguyễn Trại (Nguyễn Trãi được Tây gọi
là Nguyễn Trại). Xin tạm dịch : « Nguyễn Trại là ông tổ thứ nhất của Gia
Long. Ông làm quan kiểm lâm thời Lê. Một hôm ông dẫn lính vào rừng đốn
cây, gặp một tổ rắn, đến đêm nằm mộng thấy một người đàn bà (…).
Sau khi bọn lính giết con rắn cái, trên đường về ông gặp một cô bé
rất xinh đang đứng khóc. Cô bé lúc này đã bị hồn con rắn cái yêu tinh
kia nhập vào. Nguyễn Trại động lòng mang cô bé về nuôi. Lớn lên cô được
tuyển vào cung vua.
Có lần Hoàng thái hậu bị đau mắt, không lang y nào chữa nổi. Cô gái
xin chữa. Cô chỉ liếm nhẹ vào mí mắt, Hoàng thái hậu bèn khỏi.
Một hôm nhà vua bị đau lưỡi, cho vời cô gái vào chữa. Cô gái xin nhà
vua lè lưỡi cho cô xem. Vua lè lưỡi. Cô gái bỗng nhe răng cắn lưỡi vua.
Vua chết tức khắc. Đình thần ra lệnh giết cô gái. Nguyễn Trại và người
lính hầu của ông bị xử tội phải chôn sống.
Vợ người lính biết tin, lên đường đi thăm chồng. Nhưng, lúc bà đến
được cửa ngục thì chồng đã bị hành quyết. Nguyễn Trại nói với vợ người
lính : « Chồng nàng chết vì ta. Ta bị oan, cũng sẽ chết. Chuyện đã rồi !
Nàng hãy chìa tay ra để ta lưu dấu tích lại cho hậu thế ». Người đàn bà
chìa tay ra, Nguyễn Trại liền nhổ nước bọt vào lòng bàn tay.
Trở về nhà, người đàn bà mang thai. Bà sinh được một đứa con trai nối
dõi dòng họ Nguyễn Trại ». Landes chú thích : Có người kể rằng Nguyễn
Trại từ chối những lời dụ dỗ của con yêu tinh nhập vào cô bé. Thậm chí
ông còn đánh cô bé. Con yêu tinh trả thù bằng cách nhập vào con gái của
ông. Lớn lên, con gái của Nguyễn Trại được tuyển vào cung vua, trở thành
hoàng hậu. Về sau, hoàng hậu phạm tội giết vua. Dòng họ Nguyễn Trại bị
giết hết. Lúc sắp chết Nguyễn Trại được vợ một người lính xin được tiếp
tục lưu truyền dòng dõi của ông » (3).
Năm 1898, Nordemann kể Sự tích ông Nguyễn Trãi bằng chữ quốc ngữ. Nordemann cũng nói tên Trại bị trại thành Trãi !
« Đời vua Thái Tổ, nhà Hậu Lê, ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc,
tỉnh Hà Nội, có một người tên là Nguyễn Trại (tục gọi là Nguyễn Trãi)…
Nguyễn Trại nằm mộng thấy một người đàn bà xin cứu cho « mười ba mẹ con
tôi ». Sau đó, người nhà dọn vườn chém con rắn chửa mười hai trứng v.v.
Truyện của Nordemann đại khái cũng giống truyện của Landes. Nhưng
Nordemann đưa ra một chi tiết cần được kiểm chứng : « Nghe có người nói
rằng ông Nguyễn Hữu Độ, làm kinh lược Bắc Kỳ, tước là Vĩnh Lại Quận
Công, mới mất năm Đồng Khánh thứ ba, cũng là dòng dõi ông (Nguyễn Trại)
ấy » (4).
Năm 1908, Dumoutier lại đưa thêm vài điều mới vào truyện Vua Lê Lợi và con rắn hồ Động Đình. Xin dịch tóm tắt :
« Ông Phi Khanh dọn vườn sửa soạn đất làm nhà. Ông nằm mộng thấy một
người đàn bà xin ông tha chết cho ba mẹ con v.v. Phi Khanh đọc sách, bị
con rắn trên xà ngang nhỏ một giọt máu xuống sách, thấm ướt 3 tờ giấy…
Con trai Nguyễn Trãi tên là Nguyen Dam được vua Lê Thánh Tôn cử đi sứ
sang Tàu. Thuyền đang đi trong hồ Động Đình thì một con rắn rất lớn nổi
lên vùng vẫy gây sóng gió. Nguyen Dam xin được đi bình yên, lúc trở về
sẽ nộp mình.
Đi sứ xong, lúc trở về Nguyen Dam lại gặp rắn. Ông viết 2 bức thư gửi
vua Tàu và vua ta để giãi bày hoàn cảnh, rồi nhảy xuống sông. Con rắn
cắn ông, lôi xuống đáy hồ. Vua Tàu được tin, bèn sai phù thuỷ dùng bùa
bắt con rắn. Mổ bụng moi xác Nguyen Dam, đem chôn cất. Thân rắn bị chặt
làm 3 đoạn, vứt xuống hồ. Trong hồ bèn nổi lên 3 hòn đảo. Vua Tàu phong
Nguyen Dam làm thần hồ Động Đình » (5).
Dumoutier mời Bố của Nguyễn Trãi nhập cuộc. Nguyen Dam (không biết tên Việt là gì) có liên hệ gì với Anh Võ (hay Anh Vũ) không ?
Ba tác giả Pháp đưa ra nhiều tên mới lạ, không hiểu nhằm mục đích gì ?
Tại sao Nguyễn Trãi bị đổi thành Nguyễn Trại ?
Trường hợp dấu ngã đổi thành dấu nặng chúng ta còn thấy trong một văn
bản khác. Địa danh Vỹ Dã, Tổng Dã Lê, xã Dã Lê thượng, Dã Lê hạ của thời
Lê Quý Đôn (6) đã trở thành thôn Vỹ Dạ, làng Dạ Lê không biết từ lúc
nào.
Rất có thể mấy ông Tây đã được mấy ông thông ngôn trọ trẹ chữ quốc ngữ « gà » cho chăng ?
Truyện Ông Lê Trãi của Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án được Phan Kế Bính đổi tên thành Nguyễn Trãi, đưa vào sách Nam Hải dị nhân.
Phan Kế Bính cho biết « vua Thái Tôn nhân đi chơi qua tỉnh Bắc, vào
chơi trại Tiêu viên, Nguyễn Trãi đi vắng, có nàng hầu là Thị Lộ, ở nhà
pha chè hầu vua, chiều hôm ấy vua mất… » (7).
Ngô Sĩ Liên chép là vua về đến Lệ chi viên (vườn Vải). Phan Kế Bính
chép là trại Tiêu viên (vườn Chuối). Bao giờ thì đến lượt vườn Chà Là,
vườn Sa Bô Chê ?
Nguyễn Đổng Chi đổi hẳn tên truyện thành Rắn báo oán. Ông ngờ rằng
Rắn báo oán của ta chịu ảnh hưởng truyện Phương Chính Học và truyện Ngô
Trân của Tàu.
« (Rắn báo oán) là câu chuyện do tầng lớp nho sĩ gần gũi giai cấp
thống trị bịa đặt ra nhằm huyền thoại hoá tấn thảm kịch của người anh
hùng Nguyễn Trãi, xoá mờ sự thật về tấn thảm kịch ấy, hòng gỡ tội cho
những kẻ đã gây ra cái chết oan khốc của ông và cả họ ông » (8).
Thưa cụ Nguyễn Trãi, vàng thau lẫn lộn của thời xưa chưa phiền bằng «
vàng ta pha vàng tây » của đời sau đâu ạ! Cụ sống khôn thác thiêng,
xin cụ… xí xoá cho !
Thuở bé tôi thích nghe chuyện thần thánh, ma quỷ. Cho đến ngày bị thầy
mắng Nói có sách, mách có chứng, bị cụ Mạnh bắt gặm cục xương Tận tín
thư bất như vô thư mới tỉnh người. Từ đó hết thích truyện « vớ vẩn ».
Dân ta có truyền thống kính trọng các vị anh hùng dân tộc. Thần
thánh, ma quỷ chỉ nên kính nhi viễn chi, xin các sử gia đừng nhập nhằng
đưa vào sử.
Vẽ rắn thêm chân nên giao cho nghệ nhân dân gian, những người như Thạch Sanh.
Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, kết nghĩa với Lý Thông. Trong vùng có con yêu tinh :
Nó là rắn lớn hiện hình,
Nhờ hơi nhật nguyệt thành tinh hại người
Nhà vua treo giải thưởng tìm người giết con Xà tinh. Thạch Sanh vác
búa đi giết được Xà tinh. Nhưng bị Lý Thông lập mưu cướp công. Một hôm,
công chúa bị Mãng Xà Vương « tam đầu cửu vĩ (ba đầu chín đuôi) ai nào
chẳng ghê » hoá thành Đại Bàng bắt mang về hang. Thạch Sanh giết Mãng Xà
vương, cứu được công chúa. Nhưng lại bị Lý Thông cướp công, lấp cửa
nhốt dưới hang (…). Thạch Sanh còn gặp nhiều lận đận. Còn phải giết Trăn
Tinh, đánh hồ tinh. Cuối cùng, Lý Thông cũng bị trừng trị. Thạch Sanh
dẹp được giặc, được vua gả công chúa, truyền ngôi.
Xà của Tàu là rắn của ta. Mãng là con trăn, một giống rắn lớn. Trăn
tinh không biết có họ hàng gì với Chằn tinh không ? Chằn cũng là yêu
quái (Huỳnh Tịnh Của). Bên cạnh mấy con rắn có chân làm trò mua vui, vô
thưởng vô phạt, ta còn có mấy con rắn giúp các ông đồng bà cốt, pháp sư
phù thuỷ kiếm ra tiền.
« Phụ thần Bạch Xà thì dùng một con rắn bằng rơm rồi phù phép vào con
rắn để con rắn bò quanh nhà diệt tà ma. Con rắn thường bò được là nhờ
trong ruột có bộ phận cử động bằng máy, nhưng những người quá tin cho là
thầy phù thuỷ cao tay có phép lạ » (9)
« Tại các điện thờ chư vị, nhất là điện thờ các ông Hoàng, bà Chúa
Thượng Ngàn, ta thường thấy ở hai bên hàng sà kèo có cặp rắn trắng rất
lớn mào đỏ, mà các đệ tử gọi là ngựa ngài, tức là cặp rắn là cặp ngựa
để ngài cưỡi.
Các đệ tử con hương thường thuật lại tại các đền thờ ông Hoàng bà
Chúa ở đường rừng, hay có những cặp rắn có mào thật bò ra quấn lấy kèo
lấy cột ở trong đền, khác hẳn với các đền, điện miền xuôi, cặp rắn chỉ
là đồ mã ».
« Nói về rắn, phải kể tới loại rắn biển, tức là con đẻn cũng được dân
ta ở ven miền duyên hải kính sợ tôn thờ và gọi bằng Ông (...). Cũng là
đẻn, phải kể đến bà Lạch tức là bà Chằng lạch và bà Mộc, được gọi là Mộc
trụ thần xà » (10).
« Đẻn là loại rắn biển có nhiều sắc, nó cắn nhằm ai thì bắt ngủ mê mà
chết. Đẻn cườm là đẻn có hoa lúm đúm, chính là đẻn độc hơn.
Thành ngữ Xông khói đẻn nghĩa là đốt đẻn khô làm cho chủ nhà mắc khói nó mà ngủ mê, ấy là nghề kẻ trộm ». (Huỳnh Tịnh Của).
Có âm thì phải có dương. Có bà thì phải có ông.
« Cấu trúc không gian trong các điện thờ Mẫu, vị trí chư vị thần
thánh được bài trí sắp xếp theo ba tầng : tầng trên không, tầng ngang
trên ban, bệ thờ và tầng trệt. Đây là một điều rất riêng vì không có tôn
giáo tín ngưỡng nào bài trí như vậy. Ở tầng không là sự hiện diện của
đôi mãng xà (còn gọi là Ông Lốt) tượng trưng cho quan lớn Tuần Tranh.
Một con màu trắng, một con màu sẫm quấn trên xà ngang phía trái, bên
trên ban thờ » (11).
Quan lớn tuần Tranh là ai ?
« Ở huyện Vĩnh Lại (Hải Dương), về đời Trần có hai vợ chồng nghèo,
không con cái. Một hôm người chồng làm vườn bắt được hai quả trứng.
Trứng nở ra hai con rắn. Người vợ muốn giết. Người chồng bảo để nuôi.
Rắn một ngày một lớn. Vợ chồng phải đem ném xuống sông. Nước sông bỗng
xoáy lại thành vực.
Một hôm có nàng công chúa qua sông, bị nước xoáy không đi được. Người
vợ ném cơm xuống sông, khấn vái. Sông lặng sóng ngay. Dân sở tại lập
miếu thờ thần Thuồng Luồng của sông. Đến đời Trần Minh Tôn, có vợ quan
phủ Ninh Giang Trịnh Thường Quân là Dương Thị bị mất tích. Thường Quân
phải nhờ Bạch Long Hầu dắt xuống Thuỷ Cung tìm vợ. Vợ chồng gặp lại
nhau. Dương Thị kể cho chồng nghe chuyện bị hoàng tử thứ năm của Thuỷ
Thần Long Vương bắt về làm vợ. Thường Quân đem chuyện khiếu nại với Thuỷ
Thần. Thuỷ Thần xử cho vợ chồng Trịnh Thường Quân được đoàn tụ. Phạt
hoàng tử thứ năm, đày ra sông Tranh cho được đới công chuộc tội.
Thuỷ thần vừa tuyên án xong thì trên trần gian miếu thần Thuồng Luồng
bị đổ nát. Người ta thấy một con rắn dài hơn mười trượng, vảy biếc mào
đỏ nổi trên mặt nước đi về phía sông Tranh, hơn trăm rắn nhỏ theo sau.
Hoàng tử thứ năm hiển linh tại sông Tranh. Dân gian lập đền thờ, gọi là
đền thờ Quan lớn tuần Tranh. Hàng năm mở hội. Các bà các cô lên đồng,
hầu bóng rất đông » (12).
Ông Lốt là… cái gì ?
Lốt nghĩa rộng là vị thần đội lốt rắn thường gọi là ông Lốt. Nghĩa
bóng là mượn bóng mượn tiếng đi doạ nạt lừa đảo. Thí dụ : đội lốt sư đi
khuyến giáo. (Từ điển Khai Trí Tiến Đức).
Lốt là con rắn huyền thoại, một loài rắn nước mà người ta thường mô tả
là có 3 cái đầu người và 9 tấm vẩy ở cuối đuôi. Nó dùng để cho thuỷ thần
cưỡi, theo đạo đồng cốt (Nordemann).
Ông Lốt là « ngựa » của ông Hoàng ba, hoàng tử thứ năm, quan lớn tuần
Tranh. Lốt sống dưới Thuỷ phủ. Lốt cũng có ba đầu chín đuôi, giống Mãng
Xà Vương của truyện Thạch Sanh.
Nhìn sang vườn nhà hàng xóm cũng thấy rắn. Rắn thật !
Liễu Tôn Nguyên kể truyện người bắt rắn :
« Ở Vĩnh Châu có giống rắn lạ, thân đen, vằn trắng chạm vào cây cỏ, thì
cây cỏ chết, cắn phải người, thì không thuốc gì chữa nổi. Song mà bắt
được giống rắn ấy dùng làm thuốc để chữa những bệnh như bệnh trúng
phong, bệnh co quắp chân tay, lại sát được cả trùng.
Cho nên nhà vua có lệ bắt dân gian mỗi năm phải hiến hai con rắn ấy để dành. Ai bắt được rắn thì được trừ thuế ruộng.
Người châu Vĩnh tranh nhau mà làm nghề bắt rắn. Có nhà họ Tương cũng làm nghề ấy đã được ba đời. Hỏi ra thì nhà họ Tương nói :
- Ông tôi chết về nghề bắt rắn, cha tôi cũng chết về nghề bắt rắn. Tôi
nối nghề ông cha tôi mới có mười hai năm, cũng đã mấy lần suýt chết.
Người ấy nói, vẻ mặt rất buồn rầu.
Ta thương và hỏi rằng :
- Nhà ngươi có thật cho nghề bắt rắn là khổ không ? Ta sẽ nói với quan
trên cho nhà ngươi bỏ nghề ấy mà cứ nộp thuế ruộng như thường. Nhà ngươi
tính thế nào ?
Người họ Tương vừa khóc, vừa nói :
- Ông thương tôi, muốn cho tôi sống, thì ông để cho tôi làm nghề bắt rắn
còn hơn. Nếu tôi không làm nghề này thì tôi khốn khổ đã lâu rồi. Nhà
tôi ba đời ở làng kể đã hơn sáu mươi năm, cách sinh nhai trong làng mỗi
ngày một quẫn bách. Người làng phải rút hết cả lợi hoa màu, vét hết cả
của cải trong nhà để mà nộp thuế hết, thậm chí bỏ làng, bỏ xóm, đói
khát, trôi giạt, chết đường, chết chợ kể bao nhiêu người. Những người
vào chạc tuổi ông tôi mười nhà không còn một. Những người vào chạc tuổi
cha tôi, mười nhà còn độ hai, ba. Những người vào chạc tuổi tôi mười
nhà còn độ bốn, năm. Không chết chóc thì lưu lạc cả…
Tôi nhờ nghề bắt rắn mà còn đến bây giờ. Những quan lại tàn ác về làm
thuế làng tôi, xúc hết đầu làng, cuối xóm vơ vét đến cả con gà, con
chó, dân gian phải hãi hùng kinh sợ. Những lúc ấy, về phần tôi, tôi được
yên lặng, trông trong giỏ con rắn vẫn còn là tôi được ăn no, ngủ yên.
Tôi làm nghề bắt rắn một năm sợ chết chỉ có hai lần, ngoài ra là vui vẻ,
không phải lo thuế má, không đến nỗi như người làng xóm tôi hết ngày
này, sang tháng khác khốn khổ về quan lại tàn ác. Giá tôi có chết về
nghề bắt rắn, ví với người làng xóm tôi cũng đã là chậm, đâu dám cho là
rắn độc mà xin thôi.
Ta nghe câu chuyện, lại càng thương lắm. Xưa Đức Khổng nói : « Chính
sách hà khắc độc hơn hổ dữ » ta vẫn ngờ, bây giờ xem chuyện họ Tương mới
cho là thật. Than ôi ! cái độc quan lại tàn ác làm thuế ở dân gian dữ
hơn con rắn độc, cho nên nói ra đây để người xem xét phong tục thấu được
tình cảnh đau khổ của dân ! » (13).
Kinh Thi có câu : « Duy huỷ duy xà nữ tử chi tường ; duy hùng duy bi nam
tử chi tường » (Mộng thấy rắn là điềm sinh con gái, mộng thấy gấu là
điềm sinh con trai).
Điềm lành hùng huỷ hiện thân
Kể đã ba đời sinh được phu nhân (Thiên Nam ngữ lục) (14).
Tục truyền là bà ngoại Khổng Tử một hôm nằm mộng thấy một con rắn be bé
xinh xinh bò vào giường, chui xuống dưới chăn. Mẹ Khổng Tử nằm mộng thấy
một con gấu trúc to tướng vén màn leo vào giường. Người Tàu cho rằng đó
là điềm thánh nhân sắp ra đời !
Nói chung, loài người không thích rắn. Thậm chí sợ rắn.
Sợ từ ngày bà E-Và bị Rắn dụ dỗ ăn trái cấm. Bà mời ông A-Dong cùng ăn.
Thượng đế hay tin bèn nổi giận, đuổi ông bà ra khỏi vườn Địa Đàng. Phạt
ông bà và con cháu đời sau phải sống… như chúng ta bây giờ !
Rắn trở thành kẻ thù của loài người từ ngày đó.
Người phương Tây gọi những kẻ hay nói xấu, chụp mũ người khác là bọn
rắn độc (langue de serpent, langue de vipère). Cứu giúp kẻ vô ơn, sẵn
sàng quay lại hại chính mình là ấp rắn trong ngực (Réchauffer un serpent
dans son sein). Ta gọi bọn khua môi múa mép là nói rắn trong lỗ bò ra.
Dân ta căm thù, nguyền rủa bọn cõng rắn về cắn gà nhà. Nói đúng hơn là
bọn bắt rắn về cắn gà nhà (Léopold Cadière).
Tuy nhiên, rắn phương Tây cũng có khi được cưng. Ngày nay chúng ta
thấy nhan nhản rắn trên bảng hiệu của bác sĩ, tiệm thuốc tây. Ồ, lạ nhỉ ?
Vì sao vậy ?
Thần thoại Hi Lạp suy tôn Asclépios là ông thần đứng đầu ngành y. Ông có
tài chữa lành cho người mù, người tàn tật. Ông cải tử hoàn sinh cho
Glaucos, Tyndare, Hippolyte. Tâm nguyện của Asclépios là cứu nhân độ
thế… hoàn toàn miễn phí.
Không ngờ, việc làm của Asclépios đã gây bất mãn cho vị thần cai quản
Địa ngục Hadès. Hadès lo ngại… thiếu dân để hành hạ. Hadès khiếu nại
với Zeus. Zeus mủi lòng trước cảnh đất rộng người thưa của Địa ngục, bèn
tung sét đánh chết Asclépios.
Sinh thời, Asclépios rất thích rắn vì rắn là con vật biết thay da đổi
thịt, biết đổi mới hàng năm. Rắn lột xác giống như bệnh tật được chữa
khỏi, sức khoẻ được phục hồi.
Lúc đi hành nghề, Asclépios bao giờ cũng mang theo chiếc gậy có chạm trổ
một con rắn. Vì vậy mà các bác sĩ, dược sĩ đã chọn Rắn quấn gậy làm
biểu tượng của ngành nghề và mời rắn bò lên bảng hiệu.
Rắn của người lớn rắc rối quá.
Rốt cuộc chỉ có Rồng rắn của trẻ con là dễ thương nhất !
Lũ trẻ thật là… rắn gan (de Rhodes, Génibrel). Dám để cho rắn chơi trèo
với rồng. Chúng mày cho dân đen được dòm mặt vua à? Không coi tôn ti
trật tự ra cái quái gì.
Trò chơi Rồng rắn chia làm hai phe. Ít đứa chơi (chuyện khó tin!) thì
chọn một đứa làm thầy thuốc, đám còn lại ôm nhau làm rồng rắn. Thầy
thuốc phải đuổi bắt cái đuôi rồng rắn. Nếu có nhiều đứa chơi thì chia
làm hai phe, mỗi phe là một rồng rắn. Đứa đứng đầu vừa phải bảo vệ, che
chắn cho cái đuôi khỏi bị đối phương bắt, vừa phải tìm cách bắt cái
đuôi của đối phương. Vào trò, rồng rắn uốn éo hát :
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nác
Có nhà điểm binh
- Thầy thuốc có nhà không?
- Thầy thuốc không có nhà
(…)
- Xin khúc đuôi
- Tha hồ mà đuổi.
Thế là tha hồ đuổi bắt nhau. Vui nhộn, ồn ào. Người lớn bực mình thì mặc kệ người lớn !
Gần đây bên Âu Tây nảy sinh mốt chơi rắn cảnh. Đẹp… dễ sợ ! Nhưng chưa
đáng sợ bằng mốt ẩm thực đầy « tâm huyết » của đại gia nước ta. Hôm nay
mời ông món lạ. Ít hiệu có.
Khách chuyện trò mới hết nửa đĩa lạc rang thì từ nhà bếp một « thích
khách » mặt lạnh như tiền bước ra. Tay cầm dao, nách kẹp chiếc gậy nhỏ.
Một thằng tiểu đồng xách giỏ rắn theo sau. Thầy trò đến trước mặt khách
ẩm thực chờ lệnh. Ông khách quen của hiệu liếc nhìn giỏ rắn rồi hất hàm,
chỉ tay. « Thích khách » liền thò chiếc gậy gắn móc sắt vào giỏ, khoắng
một vòng, lôi con rắn được chọn ra ngoài. Tay còn lại múa một đường, cổ
rắn bị kẹp chặt. Dao loè sáng. Tiết rắn phọt ra. Tiểu đồng nhanh tay
giơ tách hứng. Không một giọt rơi xuống mặt bàn. Thêm một đường dao. Tim
rắn bị móc ra, thả vào tách. Tiểu đồng mở chai Quốc Lủi, rót đầy tách,
đặt trước mặt khách.
Khách mỉm cười, gật đầu ra hiệu cho « thích khách » biểu diễn thêm một lần nữa…
Tâm, huyết đã sẵn sàng. Hồ trường ! Hồ trường ! Ta biết rót về đâu
?(Nguyễn Bá Trác). Rót vào họng chứ còn rót vào đâu nữa? Định rót vào
túi à? Lộc trời cho, ta cứ nốc. Làng Lệ Mật « có hàng trăm hộ nuôi rắn,
hàng chục nhà hàng đặc sản rắn và có nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật
về rắn được tổ chức rầm rộ hàng năm. Lệ Mật được đánh giá là trung tâm
giao dịch về rắn của toàn miền Bắc, đồng thời là làng rắn nổi tiếng ở
Việt Nam và trên thế giới » (15). Lại thêm một thành tích nổi… da gà!
Rắn được giới ẩm thực khen là loài có tâm, huyết. Bổ thận, cường dương. Bảy món khề khà. Ngộ độc, chết có người chôn, lo gì !
Nguyễn Dư
(Lyon, Tết Con Rắn 2013)
1- Vũ Phương Đề, Công dư tiệp ký, bản dịch của Đoàn Thăng, Văn Học, 2001, tr. 275.
2- Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, bản dịch của Đạm Nguyên, 1962, Đại Nam tái bản, tr. 112-128.
3- A. Landes, Contes et Légendes annamites, Imprimerie Coloniale, 1886, tr. 63.
4- Edmond Nordemann, Quảng tập viêm văn (1898), Nguyễn Bá Mão
biên dịch và chú thích bổ sung, Hội Nhà Văn, 2006, tr. 26-28.
5- Gustave Dumoutier, Essais sur les Tonkinois, IDEO, 1908, tr. 300-304.
6- Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, bản dịch của nhóm Đỗ Mộng Khương, Đào Duy Anh
hiệu đính, Khoa Học Xã Hội, 1977, tr. 79.
7- Phan Kế Bính, Nam Hải dị nhân liệt truyện (1912), Mặc Lâm tái bản, 1969, tr.33-39.
8- Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, Khoa Học Xã Hội, 1975,
tr. 451-461.
9- Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, Nam Chi tùng thư, 1965, Xuân Thu
tái bản, tr. 211.
10- Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, quyển hạ, tr. 260 -261.
11- Bùi Xuân Mỹ, Tục thờ cúng của người Việt, Văn Hoá Thông Tin, 2001, tr. 181.
12- Nguyên Tử Năng, Thần thoại Việt Nam, 1966, Zieleks tái bản 1980, tr. 96-104.
13- Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân, Cổ học tinh hoa, quyển 2, Thọ Xuân, 1962,
tr. 133-135.
14- Đinh Gia Khánh chủ biên, Điển cố văn học, Khoa Học Xã Hội, 1977, tr. 193.
15- Quốc Văn, Làng nghề Hà Nội, Thanh Niên, 2010, tr. 127.
Wednesday, February 6, 2013
ISHAAN THAROOR * CHÂU Á
Châu Á hiện nay tương tự như
châu Âu trước thế chiến I
Ishaan Tharoor
Bài viết trên tờ Time (Mỹ) ra ngày 01 tháng 02 năm 2013
Dịch giả: Phạm Nguyên Trường
Mặc
dù chẳng ai muốn thấy xung đột ở châu Á, nhưng số người bi quan và hốt
hoảng đang gia tăng từng ngày. Sự ngóc đầu dậy về mặt địa chính trị của
Trung Quốc là bóng ma đang săn đuổi lục địa này. Chính phủ các nước xa
gần đang cảnh giác quan sát siêu cường phi dân chủ đang lên tìm cách bảo
vệ địa vị của mình trên trường quốc tế và ngầm thách thức học thuyết
Hòa bình kiểu Mỹ (Pax Americana) có từ năm 1945.
Một số nước đã vướng vào những cuộc tranh cãi cực kỳ căng thẳng với Bắc Kinh: trong mấy năm vừa qua, những cuộc tranh cãi không ngưng nghỉ về những hòn đảo hoang ở phía nam và đông Trung Quốc đã làm xấu đi mối quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines.
Một số nước đã vướng vào những cuộc tranh cãi cực kỳ căng thẳng với Bắc Kinh: trong mấy năm vừa qua, những cuộc tranh cãi không ngưng nghỉ về những hòn đảo hoang ở phía nam và đông Trung Quốc đã làm xấu đi mối quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines.
Bầu không
khí căng thẳng đến mức làm người ta nhớ đến giai đoạn hiểm nghèo cách
đây đúng một trăm năm trước. Trong tuần này, hai ông cựu Bộ trưởng Ngoại
giao của hai nước châu Á (ý nói Australia và Hàn Quốc, xem bên dưới -
ND) trong những bình luận riêng biệt, cùng so sánh châu Á với châu Âu
lúc đó cũng bị vướng vào những vụ xung đột và liên minh trước Thế chiến
I.
Biển Đông – vùng biển chiến lược quan trọng nhất mà Trung Quốc coi là “nội thủy” của mình, làm cho các lân bang nổi giận – giống như khu vực Balkans cách đây 100 năm: nó giống như một thùng thuốc súng có thể tạo ra một đám cháy lớn trên một khu vực, nếu không phải là một cuộc chiến tranh thực sự. Cựu Thủ tướng và cựu Ngoại trưởng Australia, ông Kevin Rudd nói:
Biển Đông – vùng biển chiến lược quan trọng nhất mà Trung Quốc coi là “nội thủy” của mình, làm cho các lân bang nổi giận – giống như khu vực Balkans cách đây 100 năm: nó giống như một thùng thuốc súng có thể tạo ra một đám cháy lớn trên một khu vực, nếu không phải là một cuộc chiến tranh thực sự. Cựu Thủ tướng và cựu Ngoại trưởng Australia, ông Kevin Rudd nói:
Giống như khu
vực Balkans một trăm năm về trước, bị chia rẽ bởi những liên minh chồng
lấn lên nhau, bị chia rẽ bởi lòng trung thành và thù hận, tình hình
chiến lược của Đông Nam Á hiện nay rất phức tạp. Ít nhất có sáu nước hay
thực thể chính trị hiện đang tranh chấp về lãnh thổ với Trung Quốc, ba
trong số đó là những đồng minh chiến lược gần gũi với Mỹ.
Quyền
lực của Washington ở khu vực Thái Bình Dương được cho là đang đi xuống,
trong khi sức mạnh của Trung Quốc lại đang gia tăng, tạo ra bối cảnh
cho những vụ tranh cãi về lãnh thổ hiện nay. Luật chơi trong khu vực
đang có biến đổi và sự không chắc chắn làm gia tăng nguy cơ đối đầu. Ông
Yoon Young-kwan, cựu Ngoại trưởng Hàn Quốc, vừa chỉ ra một sự tương
đồng nữa giữa châu Á ngày nay với châu Âu thời đầu thế kỉ XX:
Lúc
đó sức mạnh tương đối của Anh cũng đang xuống dốc; trong khi từ ngày
thống nhất, sức mạnh của Đức lại đang đi lên. Tương tự như thế, ít nhất
là sức mạnh kinh tế của Mỹ và Nhật Bản dường như cũng bắt đầu đi xuống,
đấy là nói nếu so với Trung Quốc.
Những vụ thăng trầm quyền lực lớn thường tạo ra những thời đại, trong đó các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt có thể có những sai lầm nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại. Việc thiếu kiểm soát quan hệ quốc tế trong những giai đoạn khủng hoảng như vậy thường dẫn tới những cuộc chiến tranh lớn.
Những vụ thăng trầm quyền lực lớn thường tạo ra những thời đại, trong đó các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt có thể có những sai lầm nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại. Việc thiếu kiểm soát quan hệ quốc tế trong những giai đoạn khủng hoảng như vậy thường dẫn tới những cuộc chiến tranh lớn.
Tôi
không biết gì về con tàu đánh cá của Việt Nam có tên là Đại công tước
Archduke Franz Ferdinand, cũng như không biết gì về bãi ngầm mang tên
Sarajevo. Hiện nay ngành ngoại giao đang làm việc: tuần vừa rồi Tokyo đã
gửi đến Bắc Kinh vị đại diện để trao tận tay bức thư của ông Shinzo Abe
– Thủ tướng Nhật Bản – cho nhà lãnh đạo Trung Quốc là ông Tập Cận Bình.
Ông Tập Cận Bình đã đồng ý xem xét khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh để bàn về tranh chấp lãnh thổ. Trong khi những bàn tán về chiến tranh có thể là hơi quá đáng, nhưng rõ ràng là có lý do để lo lắng. Lý do chính là chủ nghĩa dân tộc đang gia tăng trên toàn khu vực. Từ Nhật Bản đến Ấn Độ và hầu như tất cả các nước nằm trong khu vực này, ngôn từ hiếu chiến đã và đang được đẩy lên.
Ông Tập Cận Bình – nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc – hứa sẽ không có nhượng bộ về tuyên bố chủ quyền trên những vùng lãnh thổ đang bị các nước khác tranh giành; trong khi đó, một số sĩ quan hiếu chiến của Trung Quốc hiện nay có thể tuyên bố rằng họ có thể “tấn công phủ đầu” và có thể tiến hành một cuộc “chiến tranh quyết liệt, chớp nhoáng”.
Ông Tập Cận Bình đã đồng ý xem xét khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh để bàn về tranh chấp lãnh thổ. Trong khi những bàn tán về chiến tranh có thể là hơi quá đáng, nhưng rõ ràng là có lý do để lo lắng. Lý do chính là chủ nghĩa dân tộc đang gia tăng trên toàn khu vực. Từ Nhật Bản đến Ấn Độ và hầu như tất cả các nước nằm trong khu vực này, ngôn từ hiếu chiến đã và đang được đẩy lên.
Ông Tập Cận Bình – nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc – hứa sẽ không có nhượng bộ về tuyên bố chủ quyền trên những vùng lãnh thổ đang bị các nước khác tranh giành; trong khi đó, một số sĩ quan hiếu chiến của Trung Quốc hiện nay có thể tuyên bố rằng họ có thể “tấn công phủ đầu” và có thể tiến hành một cuộc “chiến tranh quyết liệt, chớp nhoáng”.
Có thể thấy sự đồng
vọng của nước Đức hồi cuối thế kỷ XIX trong sự tự tin như thế của Trung
Quốc. Các nhà sử học đã chỉ ra được những sự tương đồng giữa nhà nước
toàn trị Trung Quốc với nước Đức do nhà thiết kế người phổ, ông Otto von
Bismarck, lập ra. Chủ nghĩa dân tộc đầy kiêu ngạo của Hoàng đế Wilhelm
II không phải là điều xa lạ với Trung Quốc hiện nay, trong khi Bắc Kinh
lại rất khéo léo trong việc thổi bùng lên ngọn lửa dân tộc chủ nghĩa
nhằm làm át đi những tiếng thét phản đối của dân chúng. Cho nên đừng lấy
làm ngạc nhiên nếu câu nước Đức của Wilhelm lại xuất hiện trên các tờ xã luận.
Tuy
nhiên, hiện nay Trung Quốc đang tập trung vào những vấn đề đối nội –
đất nước này đang phải đối mặt với những áp lực cực kỳ lớn nhằm giữ vững
được tốc độ phát triển như vũ bão của họ, thu hẹp khoảng cách giàu
nghèo và đáp ứng được những lời kêu gọi về cởi mở chính trị hơn nữa.
Chính sách đối ngoại cứng rắn có thể trở thành cái van xả bớt tình trạng căng thẳng ở trong nước. Trong cuộc trả lời phỏng vấn, đăng trên số ra tuần tước của tờ Time, ông Lý Quang Diệu, cựu Thủ tướng Singapore và cũng là một chính khách lão luyện của châu Á, đã nói tới “cảm thức về sứ mệnh đã thức dậy” trong những người dân Trung Quốc – mà ông Lý cho rằng sẽ là “lực lượng không gì cưỡng lại được”. Ông còn nói thêm:
Chính sách đối ngoại cứng rắn có thể trở thành cái van xả bớt tình trạng căng thẳng ở trong nước. Trong cuộc trả lời phỏng vấn, đăng trên số ra tuần tước của tờ Time, ông Lý Quang Diệu, cựu Thủ tướng Singapore và cũng là một chính khách lão luyện của châu Á, đã nói tới “cảm thức về sứ mệnh đã thức dậy” trong những người dân Trung Quốc – mà ông Lý cho rằng sẽ là “lực lượng không gì cưỡng lại được”. Ông còn nói thêm:
Liệu
nước Trung Quốc đã công nghiệp hóa và mạnh mẽ có tử tế với Đông Nam Á
như Mỹ kể từ năm 1945 hay không? Singapore không tin… [Các lân bang] tỏ
ra lo lắng về sự kiện là Trung Quốc có thể muốn xác lập lại vị thế đế
quốc mà họ từng có trong những thế kỷ trước đây.
Và đấy là giai đoạn lịch sử mà không có lân bang nào của Trung Quốc muốn lặp lại.
I.T.
Ishaan Tharoor là cây viết của tạp chí TIME (Mỹ) và đồng biên tập tạp chí TIME World, có trụ sở ở thành phố New York.
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
QUAN LÀM BÁO * ÁP BỨC VÀ ĐẤU TRANH
Có áp bức là có đấu tranh!
- Từ trước đến nay bất cứ ai khi nói đến đa nguyên đa Đảng đều bị 'tai họa', mở đầu là Trần Xuân bách cũng bị phế truất về vườn, các Bloggers trên mạng ai mở miệng đòi Đa đảng đều đã bị tống giam, xử án nặng, điển hình là thầy giáo Định, hay Luật sư họ Cù không bị bắt ngay khi đòi đa Đảng và dám kiện Thủ Tướng, thì cũng đã bị bắt vì mấy cái bao cao su rách!
Nhà tù và sự tàn bạo là viễn cảnh của những người dám lên tiếng đòi đa nguyên đa Đảng ở Việt Nam!
Các Blog hôm nay đưa tin một đoàn đại biểu gồm những trí thức tên tuổi
đã đệ trình kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp, bỏ điều 4 để cho phép đa nguyên
đa đảng... Biết rằng chẳng khi nào Đảng cộng sản lại tự nguyện chia sẻ
quyền lực và quyền lợi cho bất cứ ai. Nhất là những thế lực 'Nhóm lợi
ích' trong Đảng CS nhuw đồng chí X lại càng không bao giờ dễ dàng chấp
nhận cho đa nguyên đa đảng chính là tự ký tên vào bản kết án chính mình
sao!
Việt Nam xem ra đang tụt hậu và ngày càng tụt hậu, những ngày gần đây
tổng hợp ngay tin tức trên các Lề Đảng thì thấy rõ: Chính Phủ đang ban
hành những chính sách từ 20 năm trước và đã được xóa bỏ hàng chục năm
nay:
Nào là thu hồi băng đĩa của Thúy Nga, Không cấp phép cho nghệ sĩ chống đối ! Rồi đến ông Bộ trưởng Phạm Vũ Luận mới đây lại còn "Cấm các cháu dưới 5 tuổi học trường Quốc Tế"!
Xem ra Chính Phủ Việt Nam lo sợ cả thế hệ tương lai 'tiêm nhiễm' tư
tưởng tự do và dân chủ nên ngăn chặn từ bây giờ! Cái việc lấy cớ 'phải
rành tiếng Việt' thật tức cười! Ông Phạm Vũ Luận lại lo thay cho cha mẹ
của các cháu khi mà ông thấy 2000 điểm ZÊ-RÔ môn lịch sử là "bình
thường"! Nay ông quan tâm như vậy thì roofi Việt Nam sẽ 'cho ra' những
thế hệ với những cái đầu cũng chỉ là ZÊ-RÔ mà thôi!
Thật đáng thương cho nhân dân Việt Nam đang bị những băng nhóm tội phạm trong Đảng, trong Chính Phủ kéo lùi lại hàng thế kỷ!
Nền kinh tế tồi tệ, nạn thất nghiệp tràn lan, người dân nghèo đói gia
tăng, trộm cắp, giết chóc tăng chóng mặt, dân oan bức xúc khiếu kiện,
người yêu nước biểu tình chống xâm lược thì bị bắt, người đòi được dân
chủ, được bình đẳng trước pháp luật thì bị tống giam, bị 'phong' cho tội
khủng bố!
Bầu không khí nghẹt thở và lầm than bao trùm cả đất nước thì "Phó Thủ Tướng thăm chiến sĩ hy sinh bắt gà lậu", hay Bộ VHTT còn bận quy định 'cấm không được nhìn mặt người chết' và chính ông Thủ Tướng thì cũng đang 'bận rộ' ra giảng "Lòng tự trọng" cho học sinh, đang bận "Quyết liệt bắt cho được Dương Chí Dũng" - Con đẻ của chính mình và chặn họng những tiếng nói vạch trần tham nhũng của Chính Phủ bằng 'Luật' 7169 của mình. Không những thế còn huy động cả lực lượng hùng hậu từ Bộ 4T đến an ninh, cảnh sát, gián điệp.... đủ loại để săn lùng 'Quan làm báo'! Thật nực cười cho những kẻ tàn bạo mà hoang tưởng bệnh hoạn.
Bầu không khí nghẹt thở và lầm than bao trùm cả đất nước thì "Phó Thủ Tướng thăm chiến sĩ hy sinh bắt gà lậu", hay Bộ VHTT còn bận quy định 'cấm không được nhìn mặt người chết' và chính ông Thủ Tướng thì cũng đang 'bận rộ' ra giảng "Lòng tự trọng" cho học sinh, đang bận "Quyết liệt bắt cho được Dương Chí Dũng" - Con đẻ của chính mình và chặn họng những tiếng nói vạch trần tham nhũng của Chính Phủ bằng 'Luật' 7169 của mình. Không những thế còn huy động cả lực lượng hùng hậu từ Bộ 4T đến an ninh, cảnh sát, gián điệp.... đủ loại để săn lùng 'Quan làm báo'! Thật nực cười cho những kẻ tàn bạo mà hoang tưởng bệnh hoạn.
Không có Quan làm báo này, thì sẽ có Quan làm báo khác - Đó chính là sự thật! Ngày nào còn chế độ độc Đảng, ngày nào còn những kẻ độc tài, tham nhũng như Thủ Tướng X điều hành đất nước bằng nhà tù, bằng cướp bóc, trấn lột doanh nghiệp, làm giàu qua đêm; ngày nào còn bóp nghẹt dân chủ và tiếng nói phản kháng của nhân dân thì ngày đó sẽ còn hàng triệu triệu Quan làm báo! Liệu ông Thủ Tướng có thể diệt hết được không?
Quan làm báo là nguyện vọng cháy bỏng thiết tha chống tham nhũng của nhân dân Việt Nam trước sự oằn oại bởi nạn tham nhũng đã đến mức trầm kha, đục ruỗng cả trí tuệ, cả nhân cách, tham nhũng đã bò đến tận hang cùng, ngõ hẻm, đã hành hạ, tước đi cả đến miếng cơm, manh áo, thửa ruộng của người nghèo.
Thử hỏi có bất cứ việc gì từ làm giấy chứng sanh, chứng tử , đến chứng nhận lý lịch xin việc .... tại xã, tại phường mà không phải chi tiền? Có ai làm được giấy 'Đỏ' cho miếng đất của mình mà thoát khỏi 'lót tay'? ... Những người dân lam lũ dù không có cái ăn cho vào miệng nhưng vẫn phải rút ruột ra 'lót tay' để cho được việc nếu không muốn bị ngâm tôm, bị buộc chầu chực đi lên đi xuống bỏ cả ngày giờ ra đồng...
Hãy đến trước cổng Số 1 Hoàng Hoa Thám để thấy hàng hà xe con biển số trắng của chính các quan chức chính phủ tự bỏ tiền túi ra mua dù cho không có tiêu chuẩn xe nhà nước cấp! 10 năm về trước kẻ tham nhũng còn dấm dúi, có cái xe 'Dream' phải trùm mềm, đố dám đi! Vậy mà bây giờ ngang nhiên sắm xe hơi đi làm việc ngay trong Chính Phủ!
Ai có dịp đến các Bộ ngành thì chứng kiến người ta đưa và nhận phong bì cứ tự nhiên 'như ở nhà'! Ngay tại Bộ Giáo dục của ông Phạm Vũ Luận người ta cũng đưa và cầm phong bì ngay chỗ hành lang qua lại như thể chỗ không người...!
Rõ ràng, hơn lúc nào, tham nhũng đã trở thành 'Văn hóa' ở Việt Nam khiến người ta xem đó là bình thường! Văn hóa 'mắc cỡ, xấu hổ' hoặc ít nhất che dấu vì biết đó là 'Tội' đã biến mất từ lâu.
Nhà dột từ nóc, hàng tỷ tỷ đô la của nhà nước như Vinashin, Vinalines... đã không kèn không trống cuốn gói ra đi mà ai cũng biết nói đi về đâu. Cha mẹ lem nhem thì đàn con thi nhau bắt chước!
Quan làm báo chính là tiếng nói của dân tộc Việt Nam yêu đất nước đòi tự do và dân chủ, đòi quyền được làm một con người bình thường như hàng tỷ tỷ người trên thế giới - Một thứ sa sỉ mà người Việt Nam không có! "Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh" - Hình như chính những người cộng sản như thầy trò đồng chí X lại cố tình quên mất chính lời dậy từ ông tổ của họ!
Chắc chắn nhân dân Việt Nam sẽ làm lên lịch sử, nhanh hay chậm các thế hệ trẻ Việt Nam sẽ vứt bỏ cái điều 4 Hiến Pháp vào sọt rác nếu hôm nay Đảng CS vẫn tiếp tục bám víu như là vỏ áo giáp chống đạn. Môn học lịch sử sẽ đến ngày giảng dạy về sản phẩm của chế độ độc Đảng là Sâu chúa, là tham nhũng mà từ điển Việt Nam đã mặc nhiên được thêm vào cụm từ "đồng chí X" đã cô đọng, bao hàm đầy đu!
Lịch sử dân tộc Việt Nam sẽ đến ngày nhân dân được tự do vạch trần tội ác của bè lũ thầy trò X đã đẩy nhân dân Việt Nam đến lầm than, tước bỏ cả những quyền làm người tối thiểu nhất: Quyền được nói!
Bao nhiêu năm, Đảng Lao động vIệt Nam gắn với tên tuổi Hồ Chí Minh, với Đại Tướng Võ Nguyên Giáp... đã có công giành độc lập dân tộc thì đến nay những bè lũ X đã và đang phá nát thành quả đó, đã đẩy Đảng CS thành vật cản trở tiến trình phát triển đất nước "Công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh"!
90 triệu dân Việt Nam, nếu loại trừ 3 triệu đảng viên, nếu cho họ cái quyền lựa chọn thì chắc chắn không ai chọn 'nhà tù' và bị đối xử như thời kỳ ăn lông ở lỗ như hiện nay. Chắc chắn nhân dân Việt Nam mưu cầu "Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc" và sẽ đấu tranh để những điều đó trở thành hiện thực, để có được một "Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa" như Bác Hồ đã đặt tên cho đất nước!
Trần Ái Quốc
Xem thêm
1- Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
2- Phan Hồng Giang, TSKH ngành nghiên cứu văn học, Hà Nội
3- Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn TNCS HCM – TPHCM, TPHCM
4- Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ KH & CN, Hà Nội
5- Phạm Duy Hiển, nguyên Phó Viện trưởng Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam, Hà Nội
6- Vũ Đức Khiển, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Hà Nội (vắng mặt đột xuất).
7- Tương Lai, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội
8- Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội
9- Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH & KTVN, Hà Nội
10- Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội (Trưởng đoàn)
11- Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, TPHCM
12- Nguyên Ngọc, Nhà văn, Hội An
13- Hoàng Xuân Phú, GS, Viện Toán học, Hà Nội
14- Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục & Thanh thiếu niên-Nhi đồng Quốc hội, Hà Nội
15- Nguyễn Trung, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội
16- Tô Nhuận Vỹ, Nhà văn, Huế.
Trước đó, Đoàn đã thông báo mời một số báo chí tới tham dự, đưa tin.
Tiếp Đoàn có ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và các cán bộ trong Ủy ban …
Phóng viên các báo Thanh niên, Tuổi trẻ, VietnamNet đều có mặt.
(Trong ngày hôm nay chúng tôi sẽ đưa lên dần nhiều hình ảnh và video)
Ghi chú: Việc trực tiếp trao bản Kiến nghị chỉ là một bước tiếp theo để thể hiện hơn nữa mong muốn của những người tham gia, hoàn toàn không phải là kết thúc việc lấy chữ ký của mọi tầng lớp Nhân dân.
Cập nhật (29/1) DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 11) (BoxitVN). Đã có 2.178 người ký tên. Trong đợt 11 này có 436 người, trong đó có 58 nữ tu Công giáo vào 108 sinh viên.
TƯỞNG NĂNG TIẾN * DƯƠNG TRUNG QUỐC
Sử gia và dân biểu Dương Trung Quốc
Nhưng làm thế nào để vào cửa cọp mới được chứ? Ít nhất cũng có hai cách. Thứ nhất là đứng xớ rớ truớc cửa rạp, thấy một ông hay một bà trông có vẻ bảnh bao và dễ tính là mình xà ngay đến:
- Thưa chú, thưa dì, thưa cô, thưa bác... con muốn coi cái phim này hết sức nhưng không có tiền, làm ơn dắt con vô luôn nha?
Nếu họ gật đầu là kể như... khỏe. Theo lệ, mỗi người lớn đi xem phim có quyền dắt theo một trẻ em - miễn phí.
Lối thứ hai rắc rối hơn một chút, kém đàng hoàng hơn một tí, và cần một
ít vốn đầu tư. Mấy đứa phải hùn hạp đủ tiền cho một thằng hay một con
nào đó mua vé (hạng nhi đồng) vào cửa. Rồi nó sẽ len lén mở cửa bên hông
rạp, cho cả lũ vào luôn!
Có lần vì giông bão, nên dù là ngày chủ nhật, rạp chiếu bóng cũng chỉ có
mấy ngoe mua vé vào xem. Lũ nhi đồng chúng tôi quên chi tiết đó, vẫn
tiếp tục rủ nhau vào cửa cọp. Không những thế, nhiều đứa còn “mời” cả
anh chị và bố mẹ “đi” luôn. Dân trong xóm tôi đều nghèo, đều rất ham...
vui; do đó, gặp ngày mưa buồn bã và rảnh rỗi – rạp hát lại gần nhà – nên
mọi người đều vui vẻ... vô luôn!
Chủ rạp kinh ngạc khi thấy vé không bán đuợc bao nhiêu mà bên trong rộn
rã tiếng cười đùa vỗ tay của trẻ con, rôm rả tiếng bàn tán nói cười của
người lớn. Không cần phải thông minh lắm người ta cũng tìm được lý do,
không lâu, sau đó.
Thế là bất ngờ, sau một lời xin lỗi ngắn ngủi qua hệ thống phát thanh,
đèn bật sáng lên, chủ nhân cùng nhân viên ào vào xoát vé. Lần lượt từng
mạng một, không phân biệt già trẻ lớn bé, không xót một mạng nào, cả xóm
bị “mời” ra khỏi rạp bằng những lời lẽ - tất nhiên - hoàn toàn không
nhã nhặn.
Đã có lúc vui miệng, tôi kể cho mấy đứa con bé nhỏ của mình nghe về cái
kỷ niệm ấu thơ (không mấy êm đềm) này. Chúng đều tỏ vẻ ái ngại và vô
cùng thất vọng về thái độ hơi thiếu đàng hoàng của tôi:
– It’s not fun. Như vậy đâu có vui bố.
– And it’s not fair, either! Cũng không công bằng mấy bố à.
– Ờ thì bố cũng thấy là không vui gì cho lắm và có hơi kỳ kỳ một chút.
– Kỳ một chút sao được. It’s cheating, như vậy là ăn gian, đó bố!
Tôi miễn cưỡng đồng ý với tụi nó mà bụng dạ (nói thiệt) có hơi buồn. Tôi
chưa bao giờ nghĩ rằng mình đã gian lận gì nhiều trong chuyện xem phim
mà vào bằng cửa cọp. Cũng như tất cả những người dân lớn nhỏ khác của cả
xóm mình, tôi chỉ có tội nghèo mà ham... vui, và hơi láu cá chút đỉnh,
thế thôi.
Láu cá (rõ ràng) không phải là một đức tính, dù nhìn theo quan niệm đạo
đức của bất cứ ai. Bởi vậy, càng già tôi càng đàng hoàng thấy... rõ!
Những người tử tế, biết phục thiện, và đàng hoàng tử tế như tôi – tiếc
thay – hơi ít.
Tạp chí Khởi Hành số 34, phát hành tháng 8 năm 99, từ California, có bài viết “Khi Chính Trị Chi Phối Văn Hóa”, của Trần Anh Tuấn, về những người... rất không đàng hoàng như thế. Những kẻ mà đến lúc chết vẫn còn (vô cùng) láu cá!
Một phần của bài viết, ông Trần Anh Tuấn dùng để điểm cuốn Lịch Sử Và
Văn Hóa Việt Nam, Những Gương Mặt Trí Thức, tập Một, do Dương Trung
Quốc, Nguyễn Quang Ân và Tạ Ngọc Liễn sưu tầm và biên tập, nhà xuất bản
Văn HóaThông Tin Hà Nội xuất bản năm 1998. Nội dung cuốn sách được ông
Trần Anh Tuấn ghi nhận như sau:
- “Với hơn 700 trang, các tác giả đã chọn ra 71 nhân vật mà họ vinh danh
là những trí thức Việt Nam tiêu biểu trải qua 770 năm lịch sử, với 9
thời đại và thời kỳ (Trần, Hồ, Lê, Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn, Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa, và Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VN.)”.
- “Nhưng nhìn vào danh sách là chúng ta thấy ngay sự ăn gian của những
người làm sách: trong suốt 720 năm (1225 – 1945) họ chỉ chấm có 38 nhân
vật tức 53%. Đó là Trần Thái Tông, Lê Văn Hưu, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân
Tông, Chu Văn An, Tuệ Tĩnh, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Trãi, Triệu Thái,
Lê Thánh Tông, Lê Sĩ Liên, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Hữu
Trác, Nguyễn Thiếp, Lê Qúi Đôn, Lê Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích,
Trần Văn Kỷ, Võ Trường Toản, Phan Huy Chú, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Đình
Chiểu, Phạm Thuật Duật, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Quang
Bích, Lương Văn Can, Nguyễn Phạm Tuân, Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng
Hiền, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Văn Trường, Nguyễn Văn
Vĩnh, Nguyễn An Ninh, và Phạm Tuấn Tài.”
- “Trong 50 năm sau cùng (1945 – 1995), họ đưa ra một số lượng khổng lồ
là 33 người, tức 47%. Trong số 33 tên, chỉ trừ giáo sư Hoàng Xuân Hãn
sống ở Pháp, còn lại 32 tên không ai khác hơn là những đảng viên cao cấp
của Đảng Cộng Sản Việt Nam và những người phục vụ chế độ cộng sản. Đó
là Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát,
Nguyễn Khánh Toàn, Đặng Thái Mai, Trần Huy Liệu, Phạm Huy Thông, Tôn
Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Phạm Ngọc Thạch, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên,
Tạ Quang Bửu, Trần Văn Giáp, Tôn Quang Phiệt, Hải Triều, Ngụy Như Kon
Tum, Dương Đức Hiền, Đặng Văn Ngữ, Hoài Thanh, Nam Trân, Nguyễn Khắc
Viện, Lê Văn Thiêm, Từ Chi, Nguyễn Đổng Chi, Cao Xuân Hy, Trần Đức Thảo,
Hoàng Thúc Trâm, Đào Duy Anh, và Hoàng Xuân Hãn.”
Cứ theo như lời của ông Trần Anh Tuấn thì “nhìn vào danh sách là chúng ta thấy ngay sự ăn gian của những người làm sách”.
Là kẻ hậu sinh, tôi không hề dám có nghĩ tranh luận hay bút chiến với
một người cầm bút vào hàng trưởngthượng – và nặng ký – như ông Trần Anh
Tuấn; tuy nhiên, vì đã lỡ biện minh cho chuyện vào cửa cọp của chính
mình, tôi tự thấy có bổn phận phải lên tiếng để bênh vực cho một số
những người vừa được vinh danh là “trí thức Việt Nam tiêu biểu” – trong nửa thế kỷ qua.
Theo tôi thì qúy ông Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Hoàng Xuân Hãn... đều
dư sức dắt theo ba trự lóc nhóc cỡ như Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường
Chinh... đi vào lịch sử mà khỏi cần mua vé. Như đã thưa, tuy không bằng
luật nhưng theo lệ (ít nhất cũng là lệ ở những thành phố thân miền Nam,
khi tôi còn bé) mỗi người đi xem phim có quyền dắt theo một nhi đồng –
miễn phí. Hồi nhỏ tụi tôi vẫn đi xem phim ké theo kiểu đó mà. Điều này
đâu có gì là gian lận mà ông Tuấn phải phàn nàn và nặng lời dữ vậy?
Giữa chuyện ham vui (của lũ bé con chúng tôi, ngày truớc) và chuyện ham
danh (của những ông lãnh tụ cộng sản Việt Nam, bây giờ) có một điểm này
chung: túng làm liều. Điểm chung đó, với ít nhiều chủ quan, tôi tin
tưởng là thông cảm và chia sẻ được.
Nếu không, nghĩa là nếu ông Trần Anh Tuấn không đồng ý, tôi xin đề nghị
chúng ta nên nhìn vấn đề theo cách khác – dựa vào hình ảnh, kinh nghiệm
phổ cập hơn với phần lớn mọi người, và cũng vẫn với phong thái nhẹ nhàng
tương tự. Hãy tưởng tượng đến cảnh quá giang.
Chiếc bè chở những “gương mặt trí thức Việt Nam tiêu biểu” của
nửa thế kỷ qua đi vào lịch sử mà chỉ có vài ba ông cỡ như Đào Duy Anh,
Trần Đức Thảo và Hoàng Xuân Hãn… thì ngó bộ hơi neo đơn và cũng (có
phần) phí phạm. Nó còn rộng chỗ nên qúy ông Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường
Chinh… xin được quá giang – vậy thôi.
Người ta mượn lời để diễn ý. Đặng ý thì bỏ lời. Thiên hạ mượn bè để qua
sông. Miễn sao họ qua lọt thì thôi. Câu nệ quá tôi sợ… mất lòng và, chắc
chắn, cũng sẽ mất vui!
Tôi chỉ tận tình chia sẻ nỗi bất bất bình của ông Trần Anh Tuấn về việc
những vị sử quan đương đại – Dương Trung Quốc, Nguyễn Quang Ân, và Tạ
Ngọc Liễn – theo chỉ thị, đã mở cửa hông cho thêm cả đống ông nữa (tổng
cộng lên đến 33 mạng) ào ạt nhào luôn vào lịch sử.
Cũng như đi coi phim cọp, đi quá giang – dù là bằng thúng, bằng mủng,
bằng bè, bằng ghe tam bản, bằng thuyền ba lá, bằng ca nô, bằng tầu, hay
bằng thủy phi cơ… chăng nữa – nên tránh chuyện đàn đúm, kéo bè, kết đảng
đông đảo quá. Xô đẩy, giành giật, chen lấn là cảnh (luôn luôn) rất khó
coi và dễ gây hiểu lầm là một vụ thủy tặc hay không tặc. Đó là chưa kể
chuyện quá tải, rất không an toàn. Chìm xuồng, cả lũ, như chơi.
Nửa thế kỷ qua dân việt dở sống dở chết. Giữa lúc muôn họ lầm than, nhân
tâm ly tán, nhân tài như lá mùa thu, tuấn kiệt như sao buổi sớm; danh
nhân, trí thức, kẻ sĩ… ở đâu mà hăm hở chen lấn đi vào lịch sử đông dữ
vậy – hả Trời? Chợ chưa họp mà kẻ cắp đã đến đủ mặt như thế (kể) cũng
kỳ.
Mới đây ông Nguyễn Chính
còn khám phá ra vụ này, ngó bộ, còn kỳ dữ nữa về chuyện khai thác
bauxite ở Việt Nam: “Quốc hội chưa họp, nghĩa là chưa ai có ý kiến gì,
ông dân biểu Dương Trung Quốc đã phát ngôn trên báo Tuổi Trẻ rằng “Nhưng Bộ Chính trị đã quyết rồi thì bây giờ ta chỉ bàn làm sao cho tốt, cho an toàn thôi” khiến nhiều cử tri rất ngỡ ngàng.”
Tôi thì không ngỡ ngàng gì cho lắm vì đã được họp tập trước về việc
“Đảng chỉ tay, Quốc Hội vỗ tay, dân trắng tay” tự lâu rồi. Chỉ hơi ngờ
ngợ vì cái tên của ông Dương Trung Quốc nghe (có vẻ) quen quen. Té ra,
ông chính là một trong ba nhân vật đã sưu tầm và biên tập cuốn Lịch Sử Và Văn Hóa Việt Nam, Những Gương Mặt Trí Thức (tập I) do nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin Hà Nội xuất bản năm 1998.
Tưởng sao chớ “đi ra, đi vô cũng cái thằng cha khi nẫy” chớ ai! Muời năm
trước ông Dương Trung Quốc tô vẽ cho nhiều kẻ bất hảo trở thành “Những
Guơng Mặt Trí Thức” của lịch sử và văn Hóa Việt Nam. Bây giờ thì ông mở
đường để con chúng nó mang đất nước ra băm xẻ, cho bằng thích.
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen
tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người
viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
QUÊ CHOA * TRẦN CẢNH * THƯ TRAO ĐỔI
Xin đừng sốt ruột
Thư trao đổi với anh Nguyễn Long Việt về thư: “Xin giáo sư đừng im lặng” của anh gửi hai gs NBC và ĐTS
Trần Cảnh
Thưa anh Nguyễn Long Việt
Xin phép được xưng hộ như vậy vì tôi không biết tuổi anh. Tôi quyết định viết thư này ngay sau khi đọc bài “Xin giáo sư đừng im lặng” đăng tại http://quechoa.vn/2013/02/06/xin-giao-su-dung-im-lang/. Và thư này gửi cũng chỉ với mục đích hoàn toàn nằm trong nội dung bài viết đó.
Trước tiên, tôi chỉ là một độc giả của Quê Choa, là một cử nhân luật còn trẻ tuổi trong cả kinh nghiệm sống và kinh nghiệm hành nghề. Vì vậy có gì sai xót rất mong được anh bỏ quá cho.
Bức thư anh gửi cho 2 giáo sư đáng kính khá dài, nhưng tôi rút lại ý anh muốn các điều sau:
“Thứ nhất, trang Cùng viết
Hiến pháp ra đời đã tạo thêm cho bạn đọc một kênh thông tin cho bạn đọc
tham khảo về Hiến pháp. Tôi nghĩ, có lẽ hơi thiển cận một chút, nhưng
điều này có dẫn tới việc “chia đàn, xẻ nghé” giới trí thức Việt Nam hay
không?”
Như đa số chúng ta đang quan điểm
về dân chủ hiện nay, trong đó phải thừa nhận các quan điểm đa chiều và
nhiều phương pháp thực hiện. Trong việc góp ý sửa đổi dự thảo Hiến pháp
mà Quốc hội đang kêu gọi, Bản kiến nghị Hiến pháp của 72 nhân sĩ đăng
trên mạng Boxit cũng là là một quan điểm đi cùng với một phương pháp
thực hiện mà thôi. Xin nói trước rằng tôi cũng là một người thấy bản
kiến nghị đó có rất nhiều tiến bộ và ủng hộ (tuy không hoàn toàn).
Điều quan trọng của việc lấy ý
kiến, góp ý sửa đổi Hiến pháp là làm sao lấy được nhiều ý kiến nhất,
nhiều quan điểm nhất của nhiều tầng lớp xã hội nhất. Vì mỗi tầng lớp xã
hội cũng sẽ cảm thấy tác động của Hiến pháp lên cuộc sống của mình một
cách khác nhau.
Vì vậy, vấn đề quan điểm như thế
nào, phương thức thực hiện ra làm sao phải để tự mỗi người suy nghĩ và
tự lựa chọn cách thực hiện, không nên có bất cứ “tác động” dù lớn hay
nhỏ nào để làm ảnh hưởng đến sự tự lựa chọn đó.
Có những người góp ý như các nhân
sĩ đã làm, như những người đã ký tên, cũng có người tự góp ý để gửi
trực tiếp cho Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Có những nhóm người tự
tập hợp ý kiến, gửi một cách công khai hoặc âm thầm, có ý kiến muốn thay
đổi toàn bộ, có những người chỉ thấy cần thay đổi một hoặc một vài
phần.
Cho dù có cùng một quan điểm
giống hệt nhau về việc sửa đổi Hiến pháp, nhưng lựa chọn ký tên cùng
người khác hay gửi độc lập, hoặc bất cứ cách thức nào thì cũng cần sự
tôn trọng quyết định của người có ý kiến. Thậm chí, cùng quan điểm, cùng
phương pháp thực hiện nhưng mỗi người vẫn có quyền lựa chọn thực hiện
chung hay thực hiện riêng cơ mà.
Như vậy, theo tôi chúng ta phải
cổ xúy cho việc có nhiều nhóm, có nhiều ý kiến, nhiều bản kiến nghị khác
nhau (cho dù quan điểm góp ý có giống nhau của cùng một tầng lớp) giống
như là cổ xúy cho dân chủ và suy nghĩ độc lập hơn là lo ngại “chia đàn, xẻ nghé”.
Trong nội dung bức thư anh gửi, tôi còn thấy có một sự hàm ý rằng, bản kiến nghị của 72 nhân sĩ làm “ đã
phải lao động rất miệt mài. Trong số đó, có nhiều người rất giỏi và có
kinh nghiệm lâu năm như cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc, GS Chu
Hảo, GS Tương Lai,…”. Thưa anh, nếu muốn những người trẻ như tôi có
một cái nhìn độc lập, có ý kiến độc lập, thì hãy để tôi có nhìn độc lập,
để tôi đọc bản Kiến nghị của 72 nhân sĩ với tâm thế như đọc bản dự thảo
Hiến pháp 2013 của Ủy ban dự thảo sửa đổi HP đang lấy ý kiến hoặc như
với bất kỳ ý kiến góp ý cho HP nào mà tôi tiếp cận và đọc được. Có
chăng, bản HP của các nhân sĩ chỉ tác động về mặt niềm tin cho tôi mà
thôi.
Điều thứ hai:
“Tôi chỉ mong các thành viên thành lập trang Cùng viết Hiến pháp, đặc biệt là Giáo sư Châu và Giáo sư Sơn cho tôi cũng như các bạn trẻ biết được là các Giáo sư có đồng ý với Bản kiến nghị và Hiến pháp mẫu do 72 nhân sỹ trí thức khởi xướng hay không? Nếu không đồng ý thì lý do là gì? Nếu đồng ý, thì các Giáo sư đang và sẽ ký tên?”
Thực ra, việc anh mong các giáo
sư trả lời các câu hỏi trên là hoàn toàn đúng, không sai, nhưng việc
viết thư bày tỏ mong muốn một cách công khai như một hình thức gây “áp
lực” cho người khác lại là điều không nên. Nhất là việc ghi “tôi cũng như các bạn trẻ”
thì lại càng không đúng, có chăng chỉ là của mong muốn của anh và đúng
là có thêm một số bạn trẻ mà anh biết, không nên đồng nhất tất cả như
vậy.
Hai nữa, bản kiến nghị này được
công khai trên mạng, bất cứ ai cũng có thể tiếp cận và đọc, và bất cứ ai
cũng có thể biểu hiện thái độ. Giống như ông A giữa chốn đông người tự
cất cao tiếng hát, tôi nghe thấy hay và vỗ tay tán thưởng, nhưng không
thể vỗ tay xong rồi đi hỏi người khác cùng nghe rằng, bài ông A hát có
hay không? Nếu không hay thì dở ở chỗ nào? Vì sao lại dở? Và nếu ông A
hát hay thì anh sẽ vỗ tay chứ?
Bản thân tôi cho rằng, các giáo
sư Sơn và giáo sư Châu có quan điểm riêng của họ, có phương thức thực
hiện riêng của họ, “riêng” nhưng không có nghĩa là đối lập, ngược lại
(nếu thế cũng chả sao) đối với những quan điểm khác, cho nên tôi chỉ tin
tưởng và chờ đợi ở họ. Không nên đưa ra các yêu cầu như kiểu quy “trách nhiệm giải trình” cho hai giao sư về những việc họ đang và sẽ làm. Xin anh đừng sốt ruột, bởi lẽ trả lời hay không là quyền của người nhận.
Tác giả gửi Quechoa
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 248
TIN TỨC
Thursday, February 7, 2013
TIN TỨC GẦN XA
Đại úy tình báo Mỹ ‘nói thẳng về TQ’
BBC – Cập nhật: 15:50 GMT – thứ năm, 7 tháng 2, 2013
Đại úy James Fanell phát biểu tại một hội thảo do Viện Hải quân Hoa Kỳ tổ chức
Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc
Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
Đảng quyền và biển đảo
Riêng về các chuyến ra biển của tàu hải giám Trung Quốc ông Fanell chỉ ra một cách nhìn nhận như sau:
“Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông…”
“Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
“Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản.”
Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và “mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương” về biển đảo.
Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ – Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử “như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm”. Tuy nhiên, ông nói “đó không phải là điều” mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò ‘con hổ toàn cầu’ trong khi Nhật Bản đóng vai ‘con sói châu Á’ nhằm cắn xé Trung Quốc.
Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.
Nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/02/130207_us_navy_fanell_china_ocean.shtml
Tin tức / Thế giới / Châu Á
Cuộc 'xuân vận' ở Trung Quốc lên tới đỉnh điểm
Trung Quốc năm nay mở rộng việc mua vé trên internet, để khách hàng có thể mua vé trên mạng trước 20 ngày.
William Ide
07.02.2013
BẮC KINH — Một cuộc di cư khổng lồ đang
diễn ra ở Trung Quốc vào lúc hàng triệu người từ các thành phố khắp nước
về quê đón mừng Tết âm lịch với gia đình. Ðây là một cuộc vận chuyển
thường niên không giống bất kỳ cuộc vận chuyển nào, và gây đau đầu cho
các giới chức giao thông. Theo bài tường thuật của thông tín viên VOA
William Ide từ Bắc Kinh, tuy kỹ thuật có giúp ích cho một số người,
nhiều người cảm thấy rất khó khăn mới lấy được vé tàu xe để về quê ăn
Tết.
Ða số dân ở Trung Quốc đang di dời và cuộc di trú vào mùa xuân hàng năm, mà người ở Bắc Kinh gọi là “xuân vận” sẽ lên đến cao điểm trong mấy ngày sắp tới với hàng trăm ngàn người đi qua các nhà ga xe lửa từ Quảng Châu miền nam cho chí Bắc Kinh ở miền bắc.
Và đối với nhiều người, câu hỏi cấp bách là: Bạn đã lấy được vé chưa.
Người phụ nữ này sắp từ Bắc Kinh đi Hồ Nam và cho biết cô có thể mua vé dễ dàng trên mạng. Cô nói chuyến tàu của cô không đông mấy bởi vì cô đi chuyến cao tốc trước khi dự kiến số đông nguời sẽ đổ lên.
Các cơ quan truyền thông nhà nước nói con số kỷ lục 3,4 tỷ chuyến đi
dự kiến sẽ được thực hiện trong thời kỳ Tết Nguyên Ðán này, và ngày Tết
Quý tỵ năm nay sẽ rơi vào ngày chủ nhật 10 tháng 2 dương lịch.
Trung Quốc năm nay đã mở rộng việc mua vé trên Internet, để du khách có thể mua vé trên mạng trước 20 ngày.
Nhưng nhiều người than phiền rằng lấy được chỗ ngồi là việc cực kỳ khó khăn.
Anh này nói rằng ông phải mất hơn 1 tuần mới lấy được vé. Anh cho biết trong khi giới trẻ tuổi như anh có thể mua vé trên mạng thì các công nhân di trú chỉ có thể đến nhà ga xe lửa để chờ chực.
Ông Vương Tiểu Huy làm việc tại một trung tâm giáo dục ở Bắc Kinh. Ông nói ông chịu thua sau khi mất cả tuần tìm cách mua một cái vé trên mạng.
Ông nói năm nay ông sẽ đi một chuyến dài bằng xe buýt về quê ở Nội Mông lần đầu tiên. Ông nói toàn bộ chuyến đi phải mất 15 tiếng đồng hồ.
Ông Vương nói lấy vé trước ngày 1 tháng 2 thì dễ hơn, còn sau đó là rất khó. Ông nói thêm rằng tuy ông đã đến nhà ga xe lửa để xếp hàng chờ nhiều lần vào buổi tối, ông vẫn không mua được vé.
Ðối với một số người, khó mà lấy phép nghỉ việc nhiều ngày để xếp hàng mua vé, cho nên họ đành chịu thua.
Không phải tất cả mọi người đều gặp khó khăn như thế.
Ông Lý Tái, một cư dân ở Bắc Kinh làm việc ở tỉnh Sơn Ðông miền đông bắc, cho biết ông sẽ đi bằng máy bay về thủ đô mà chỉ phải trả có 11 đôla để mua vé.
Tuy nhiên, nhiều bạn bè của ông cũng gốc gác Bắc Kinh như ông sẽ không đi đâu cả.
Ông Lý nói đa số bạn bè của ông ở Bắc Kinh muốn ở lại Sơn Ðông còn hơn là về quê bởi vì thành phố sẽ quá ô nhiễm trong dịp lễ vì đốt pháo.
Ông Thái Kế Minh, một giáo sư ở trường đại học Thanh Hoa, nói rằng không có giải pháp nào đơn giản cho tình trạng đóng nút mỗi năm một lần ở Trung Quốc. Ông nói ngoài tình trạng thiếu tàu xe, vấn đề này nêu bật sự cần thiết Trung Quốc phải có một sách lược giải quyết tỷ lệ dân số cư trú ở thành thị.
Theo ông Thái, công nhân di trú không nên được phép đến các thành phố lớn của Trung Quốc để làm việc, mà nên định cư luôn ở đó. Ông noí nếu họ được khuyến khích di trú dễ dàng đến các thành thị, gia đình và cha mẹ họ phải ở đó và họ có thể cùng ăn Tết với nhau ở thành phố.
Hơn 200 triệu công nhân di trú làm việc ở các thành phố khắp Trung Quốc. Nhưng các công nhân này và gia đình họ không được coi là cư dân thành phố và không được hưởng các quyền cơ bản như được đi họ trường công và chăm sóc y tế. Ðể ứng phó với việc này, nhiều gia đình đã tách ra, trẻ em và ông bà thường ở lại vùng nông thôn.
Cho đến khi nào các luật về cư trú thay đổi thì Tết Nguyên Ðán ở Trung Quốc vẫn tiếp tục là dịp hàng năm mọi người đổ về đoàn tụ với gia đình.
Ða số dân ở Trung Quốc đang di dời và cuộc di trú vào mùa xuân hàng năm, mà người ở Bắc Kinh gọi là “xuân vận” sẽ lên đến cao điểm trong mấy ngày sắp tới với hàng trăm ngàn người đi qua các nhà ga xe lửa từ Quảng Châu miền nam cho chí Bắc Kinh ở miền bắc.
Và đối với nhiều người, câu hỏi cấp bách là: Bạn đã lấy được vé chưa.
Người phụ nữ này sắp từ Bắc Kinh đi Hồ Nam và cho biết cô có thể mua vé dễ dàng trên mạng. Cô nói chuyến tàu của cô không đông mấy bởi vì cô đi chuyến cao tốc trước khi dự kiến số đông nguời sẽ đổ lên.
Tết Quý tỵ năm nay sẽ rơi vào ngày chủ nhật 10 tháng 2 dương lịch.
Trung Quốc năm nay đã mở rộng việc mua vé trên Internet, để du khách có thể mua vé trên mạng trước 20 ngày.
Nhưng nhiều người than phiền rằng lấy được chỗ ngồi là việc cực kỳ khó khăn.
Anh này nói rằng ông phải mất hơn 1 tuần mới lấy được vé. Anh cho biết trong khi giới trẻ tuổi như anh có thể mua vé trên mạng thì các công nhân di trú chỉ có thể đến nhà ga xe lửa để chờ chực.
Ông Vương Tiểu Huy làm việc tại một trung tâm giáo dục ở Bắc Kinh. Ông nói ông chịu thua sau khi mất cả tuần tìm cách mua một cái vé trên mạng.
Ông nói năm nay ông sẽ đi một chuyến dài bằng xe buýt về quê ở Nội Mông lần đầu tiên. Ông nói toàn bộ chuyến đi phải mất 15 tiếng đồng hồ.
Ông Vương nói lấy vé trước ngày 1 tháng 2 thì dễ hơn, còn sau đó là rất khó. Ông nói thêm rằng tuy ông đã đến nhà ga xe lửa để xếp hàng chờ nhiều lần vào buổi tối, ông vẫn không mua được vé.
Ðối với một số người, khó mà lấy phép nghỉ việc nhiều ngày để xếp hàng mua vé, cho nên họ đành chịu thua.
Không phải tất cả mọi người đều gặp khó khăn như thế.
Ông Lý Tái, một cư dân ở Bắc Kinh làm việc ở tỉnh Sơn Ðông miền đông bắc, cho biết ông sẽ đi bằng máy bay về thủ đô mà chỉ phải trả có 11 đôla để mua vé.
Tuy nhiên, nhiều bạn bè của ông cũng gốc gác Bắc Kinh như ông sẽ không đi đâu cả.
Ông Lý nói đa số bạn bè của ông ở Bắc Kinh muốn ở lại Sơn Ðông còn hơn là về quê bởi vì thành phố sẽ quá ô nhiễm trong dịp lễ vì đốt pháo.
Ông Thái Kế Minh, một giáo sư ở trường đại học Thanh Hoa, nói rằng không có giải pháp nào đơn giản cho tình trạng đóng nút mỗi năm một lần ở Trung Quốc. Ông nói ngoài tình trạng thiếu tàu xe, vấn đề này nêu bật sự cần thiết Trung Quốc phải có một sách lược giải quyết tỷ lệ dân số cư trú ở thành thị.
Theo ông Thái, công nhân di trú không nên được phép đến các thành phố lớn của Trung Quốc để làm việc, mà nên định cư luôn ở đó. Ông noí nếu họ được khuyến khích di trú dễ dàng đến các thành thị, gia đình và cha mẹ họ phải ở đó và họ có thể cùng ăn Tết với nhau ở thành phố.
Hơn 200 triệu công nhân di trú làm việc ở các thành phố khắp Trung Quốc. Nhưng các công nhân này và gia đình họ không được coi là cư dân thành phố và không được hưởng các quyền cơ bản như được đi họ trường công và chăm sóc y tế. Ðể ứng phó với việc này, nhiều gia đình đã tách ra, trẻ em và ông bà thường ở lại vùng nông thôn.
Cho đến khi nào các luật về cư trú thay đổi thì Tết Nguyên Ðán ở Trung Quốc vẫn tiếp tục là dịp hàng năm mọi người đổ về đoàn tụ với gia đình.
- In
- Chia sẻ:
- http://www.voatiengviet.com/content/cuoc-xuan-van-o-trung-quoc-len-toi-dinh-diem/1598905.html
Luật sư Lê Công Định được trả tự do
Luật sư bất đồng chính kiến Lê Công Ðịnh bị bắt từ tháng 6 năm 2009 và bị tuyên án hồi tháng 1 năm 2010.
Chị dâu của Luật sư Định, bà Đặng Ngọc Ánh, xác nhận với VOA Việt ngữ:
“Định về rồi, 10 giờ sáng hôm nay 6/2.”
Luật sư Định được trả tự do sau hơn 3 năm thi hành bản án tù 5 năm về tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Ông Lê Công Ðịnh bị bắt từ tháng 6 năm 2009 và bị tuyên án hồi tháng 1 năm 2010 cùng với ba nhà hoạt động cổ xúy dân chủ tại Việt Nam là Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, và Lê Thăng Long.
Tại tòa phúc thẩm tháng 5 năm 2010, luật sư Lê Công Ðịnh và ông Trần Huỳnh Duy Thức bị giữ y án lần lượt là 5 năm và 16 năm tù, ông Lê Thăng Long được giảm án từ 5 năm còn 3 năm rưỡi tù giam nhưng đã được phóng thích sớm hơn thời hạn nửa năm hồi giữa năm ngoái. Riêng Nguyễn Tiến Trung không kháng án.
Sau khi ra tù hôm nay, ông Định bắt đầu thi hành lệnh quản chế trong 3 năm.
Vụ án của luật sư Định và các đồng sự đã khiến Việt Nam bị giới bảo vệ nhân quyền quốc tế, chính phủ Mỹ, và Liên hiệp Châu Âu mạnh mẽ chỉ trích là vi phạm nhân quyền khi tống giam những người thực thi quyền tự do ngôn luận, những tiếng nói ôn hòa chỉ trích và bất đồng quan điểm với nhà nước.
Luật sư Lê Công Định từng du học ở Pháp và Hoa Kỳ, từng là Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố HCM và là thành viên Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ. Ông cũng từng là đại diện pháp lý bảo vệ cho các nhà hoạt động dân chủ bị kết tội “tuyên truyền chống nhà nước”.
Ông Định bị cáo buộc có liên hệ với đảng Nhân dân Hành động ở Mỹ và Đảng Dân chủ Việt Nam thế kỷ 21, cổ võ đa nguyên-đa đảng tại Việt Nam.http://www.voatiengviet.com/content/luat-su-le-cong-dinh-duo-tra-tu-do/1598147.html
Từ tranh biển đảo đến gây ô nhiễm, uy tín Trung Quốc sụp đổ tại Nhật Bản
Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh, 31/01/2013.
REUTERS
Chỉ trong vòng một năm, lượng du khách Nhật sang Trung Quốc
giảm 80% và còn giảm mạnh trong tương lai. Sự kiện mây bụi ô nhiễm từ
Hoa lục bay sang các nước láng giềng từ Ấn Độ, miền bắc Việt Nam và bao
phủ miền nam Nhật Bản đã làm người dân xứ Phù tang bớt quý trọng
Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ Nhật –Trung đang căng thẳng vì biển
đảo.
GS. NGUYỄN PHÚ THỨ * NĂM RẮN MUỐN BIẾT TUỔI
NĂM RẮN MUỐN BIẾT TUỔI
Thuận Hạp & Khắc Kỵ RA SAO?
(Quý Tỵ từ 10-02-2013 đến 30-01-2014)
(Trích dẫn tác phẩm Tử-Vi & Địa-Lý Thực-Hành của Gs Hàn Lâm Nguyễn-Phú -Thứ)
Sau năm Nhâm Thìn chấm đứt, thì đến năm Quý Tỵ được
bàn giao từ giờ giao thừa bắt đầu giữa đêm thứ bảy, 09-02-2013 để cầm tinh đến
24 giờ đêm 30-01-2014. Năm Quý Tỵ này thuộc hành Thủy và mạng Trường Lưu Thủy,
năm này thuộc Âm, có can Quý thuộc mạng Thủy và có chi Tỵ thuộc mạng Hỏa. Căn cứ
theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, thì năm
này "Can khắc Chi " tức Trời khắc Đất. Bởi vì: " Mạng Thủy
khắc mạng Hỏa (mạng Thủy được khắc xuất, mạng Hỏa bị khắc nhập). Do vậy, năm
này xem như tổng quát rất xấu, bởi vì được Trời khắc Đất giống như năm : Nhâm
Ngọ (2002), Mậu Tý 2008 đã qua, xem như tuổi xấu nhứt của hàng tuổi Tỵ. Được biết
năm Tỵ vừa qua là năm Tân Tỵ thuộc hành Kim, nhằm ngày thứ tư, 24-01-2003 đến
11-02-2002
Căn cứ theo Niên Lịch Cổ Truyền Á Đông
xuất hiện được minh định quảng bá
từ năm 61 của đời Hoàng Đế bên Tàu, bắt đầu năm 2637 trước
Công Nguyên, cho nên chúng ta lấy 2637 + 2013 = 4650, rồi đem chia cho 60 năm,
thì có kết quả Vận Niên Lục Giáp thứ 77 và số dư 30 năm bắt buộc rơi vào Vận Niên
Lục Giáp thứ 78 bắt đầu từ năm 1984 đến năm 2043. Do vậy, năm Quý Tỵ 2013 này
là năm thứ 30 của Vận Niên Lục Giáp 78 và năm Tỵ kế tiếp sẽ là năm Ất Tỵ thuộc
hành Hỏa, nhằm ngày thứ tư tính từ 29-01-2025 đến 16-02-2026.
Năm Quý Tỵ có người thắc mắc,
muốn biết năm này tuổi ảnh hưởng vận mạng
như thế nào? Vậy chúng ta thử phân tách năm Quý Tỵ, thì thấy 3 việc phải làm
như sau :
1.- Đối với mạng ảnh hưởng như thế nào?
Bởi vì, năm Quý Tỵ thuộc mạng Thủy, cho nên năm này, sẽ đưa đến thuận hạp
hay khắc kỵ với mọi người như thế nào?
Xin
trích dẫn như dưới đây :
- Những người có tuổi Cùng mạng Thủy như : Bính Tý (1936 - 1996 ...), Đinh Sửu (1937 - 1997
...), Giáp Thân (1944 - 2004 ...), Ất Dậu (1945 - 2005 ...), Nhâm Thìn (1952 -
2012 ...), Quý Tỵ (1953 - 2013 ...), Bính Ngọ (1906 - 1966 ...), Đinh Mùi (1907
- 1967 ...), Giáp Dần (1914 - 1974 ...), Ất Mão (1915 - 1975 ...), Nhâm Tuất (1922 - 1982 ...) và Quý Hợi (1923 - 1983
...).
Xem như tương hòa với năm Quý Tỵ bởi vì có cùng mạng
Thủy cho nên năm này có đời sống an cư & lạc nghiệp sẽ gia tăng, phát triển
về mọi mặt một cách bình thường, vì không bị khắc kỵ. Phàm ở trên đời, nếu có đời
sống ổn định bình thường, thì xem như tương sanh tốt đẹp
Tuy nhiên, những người có mạng Dương Thủy như tuổi
: Bính Tý, Giáp Thân, Nhâm Thìn, Bính Ngọ,
Giáp Dần và Nhâm Tuất, thì tốt hơn những người có mạng Âm Thủy như tuổi : Đinh
Sửu, Ất Dậu, Quý Tỵ, Đinh Mùi, Ất Mão và Quý Hợi. Bởi vì, theo luật Dương Âm lần
lượt trưởng tiêu, không khác ngọn thủy triều lên xuống hoặc có không rồi không
có hay nói khác đi là Sắc Không rồi Không Sắc. Vì thế : "Dương Âm tương ngộ
tất ứng" còn "Dương ngộ Dương và Âm ngộ Âm bất ứng". Phương pháp
này áp dụng cho tất cả các tuổi, để chúng ta thực hành sau này.
- Những ngưởi có tuổi có mạng
Hỏa như : Bính Dần (1926 - 1986 ...), Đinh Mão (1927 - 1987 ...), Giáp
Tuất (1934 - 1994 ...), Ất Hợi (1935 - 1995 ...), Mậu Tý (1948 - 2008 ...), Kỷ
Sửu (1949 - 2009 ...), Bính Thân (1956 -
2016 ...), Đinh Dậu (1957 - 2017
...), Giáp Thìn (1904 - 1964 ...), Ất Tỵ (1905 - 1965 ...), Mậu Ngọ (1918 - 2078 ...) và Kỷ Mùi (1919 -
1979 ...).
Những người có tuổi mạng Hỏa gặp năm Quý Tỵ thuộc mạng
Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Thủy khắc mạng
Hỏa". Bởi vì, mạng Thủy được khắc xuất và mạng Hỏa bị khắc nhập, cho nên
những người có mạng Hỏa năm này xấu tổng quát, không thể thực-hiện gì kết quả tốt
đẹp. Trường hợp này, giống như những người có : mạng Thủy gặp năm mạng Thổ - mạng
Thổ gặp năm mạng Mộc - mạng Mộc gặp năm
mạng Kim và mạng Kim gặp năm mạng Hỏa
- Những người có tuổi mạng Thổ như :
Canh Tý (1900 - 1960 ...), Tân Sửu (1901 - 1961 ...), Mậu Thân (1908 - 1968
...), Kỷ Dậu (1909 - 1969 ...), Bính Thìn (1916 - 1976 ...) Đinh Tỵ (1917 - 1977 ...), Canh Ngọ (1930
-1990 ...), Tân Mùi (1931 - 1991 ...), Mậu Dần (1938 - 1998 ...), Kỷ Mão (1939
- 1999 ...), Bính Tuất (1946 - 2006 ...) và
Đinh Hợi (1947 - 2007...).
Những người có tuổi mạng Thổ gặp năm Quý Tỵ thuộc mạng
Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Thổ khắc mạng
Thủy". Bởi vì, mạng Thổ được khắc xuất và mạng Thủy bị khắc nhập, cho nên
những người có mạng Thổ, năm này mặc dù bị khắc kỵ, nhưng tổng quát nó không bị
ảnh hưởng xấu nhiều, vì những người đó có mạng khắc kỵ với năm và cũng không có
lợi bằng những người có mạng Thủy cùng năm mạng Thủy đã dẫn. Trường hợp này, giống
như người có : mạng Thủy gặp năm mạng Hỏa - mạng Hỏa gặp năm mạng Kim - mạng
Kim gặp năm mạng Mộc và mạng Mộc gặp năm mạng Thổ.
- Những người có tuổi mạng Kim như : Giáp Tý (1924 - 1984 ...), Ất Sửu (1925 - 1985
...), Nhâm Thân (1932 - 1992 ...), Quý Dậu (1933 - 1993 ...), Canh Thìn (1940 -
2000 ...), Tân Tỵ (1941 - 2001 ...), Giáp Ngọ (1954 - 2014 ...), Ất Mùi (1955 -
2015 ...), Nhâm Dần (1962 - 2022 ...),
Quý Mão (1963 - 2023 ...), Canh Tuất
(1910 - 1970 ...) và Tân Hợi ( 1911 - 1971 ...).
Những người có tuổi mạng Kim gặp năm Quý Tỵ thuộc mạng
Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Kim sanh mạng
Thủy ". Bởi vì, mạng Kim bị sanh xuất và mạng Thủy được sanh nhập, cho nên
những người có mạng Kim, mặc dù được tương sanh, nhưng năm nay bị sanh xuất xem
như bị tiêu hao tổng quát, vì chỉ cho ra mà chẳng thâu được nguồn lợi nào đáng
kể và không bằng những người có : mạng Thủy gặp năm mạng Mộc - mạng Mộc gặp
năm mạng Hỏa - mạng Hỏa gặp năm mạng Thổ và mạng Thổ gặp năm mạng Kim.
- Những người có tuổi mạng Mộc như : Mậu Thìn
(1928 - 1988 ...), Kỷ Tỵ (1929 - 1989 ...), Nhâm Ngọ (1942 - 2002 ...),
Quý Mùi (1943 - 2003 ...), Canh Dần
(1950 - 2010 ...),Tân Mão (1951 - 2011 ...), Mậu Tuất (1958 - 2018 ...),
Kỷ Hợi (1959 - 2019 ...), Nhâm Tý (1912 - 1972 ...), Quý Sửu (1913 - 1973 ...),
Canh Thân (1920 - 1980 ...) và Tân Dậu (1921 - 1981 ...).
Những người có tuổi mạng Mộc gặp năm Quý Tỵ thuộc mạng
Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Thủy sanh mạng
Mộc ". Bởi vì, mạng Thủy bị sanh xuất và mạng Mộc được sanh nhập, cho nên
những người có mạng Mộc năm này tổng
quát rất tốt,
thuận lợi, tiến triển về mọi mặt
để đưa đến thành công như ý. Trường hợp này, giống như người có : mạng
Thủy gặp năm mạng Kim - mạng Kim gặp năm mạng Thổ - mạng Thổ gặp năm mạng Hỏa và mạng Hỏa gặp năm mạng Mộc.
Có
người hỏi tại sao, năm Nhâm Thìn 2012 và năm Quý Tỵ 2013 đều thuộc mạng Trường
Lưu Thủy tức hành Thủy, nhưng nó khác nhau như thế nào? Chúng ta đã biết có
Dương rồi, thì phải có Âm đến, chúng nó luôn luôn đi đôi với nhau, không khác
đôi chồng vợ hay vợ chồng, bởi vì Dương Âm lần lượt "tiêu trưởng rồi trưởng
tiêu" như đã dẫn. Do vậy, năm Nhâm Thìn 2012 thuộc Dương và năm Quý Tỵ
2013 thuộc Âm là thế, mới đúng luật Dương Âm đề huề thật công bằng và tương đắc.
Nhưng, chúng ta để ý sẽ thấy Chi của hai năm này khác nhau là Thìn và Tỵ, cho
nên mạng cũng khác nhau. Chúng ta nên lưu ý sự kiện này sẽ thấy ở phần Địa Chi ảnh
hưởng khác nhau như thế nào?
2.- Đối với Thiên Can ảnh hưởng như thế nào? :
Năm Quý gặp can Giáp Ất :
Năm này là năm có Can là Quý, thuộc mạng Thủy và những
người có tuổi Can là Giáp Ất thuộc mạng Mộc, theo luật thuận hạp
hay khắc kỵ của ngũ
hành, thì "mạng Thủy sanh mạng Mộc . Bởi vì, mạng Thủy bị sanh xuất
và mạng Mộc được sanh nhập, cho nên năm này những người có mạng Mộc xem như tổng
quát rất tốt, thuận lợi, tiến triển về mọi mặt để đưa đến thành công như ý. Trường
hợp này, giống như những người có : mạng Thủy gặp năm mạng Kim - mạng Kim gặp
năm mạng Thổ - mạng Thổ gặp năm mạng Hõa và mạng Hỏa gặp năm mạng Mộc.
Năm Quý gặp can Bính Đinh :
Năm
này là năm có Can là Quý, thuộc mạng Thủy và những người có tuổi Can
là Bính Đinh, thuộc mạng Hỏa, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của
ngũ hành, thì "mạng Thủy khắc mạng
Hỏa". Bởi vì, mạng Thủy được khắc
xuất và mạng Hỏa bị khắc nhập, cho nên
năm này những người có mạng Hỏa, xem như là năm xấu tổng quát, không thể thực
hiện gì kết quả như ý. Trường hợp này, giống như những người có : mạng Thủy gặp
năm mạng Thổ - mạng Thổ gặp năm mạng Mộc - mạng Mộc gặp năm mạng Kim và mạng
Kim gặp năm mạng Hỏa.
Năm Quý gặp can Mậu Kỷ :
Năm này là năm có Can là Quý, thuộc mạng Thủy và những người
có tuổi Can
là Mậu Kỷ,
thuộc mạng Thổ, theo luật thuận hạp
hay khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Thổ khắc mạng Thủy". Bởi vì, mạng
Thổ được khắc xuất và mạng Thủy bị khắc
nhập, cho nên năm này những người có mạng Thổ,
dù bị tương khắc, nhưng được khắc xuất xem như bị tiêu hao tổng quát, vì
chỉ cho ra mà chẳng thâu được nguồn lợi nào đáng kể và không bằng những người
có mạng Thủy gặp năm mạng Thủy. Trường hợp này, giống như người có : mạng Thủy
gặp năm mạng Hỏa - mạng Hỏa gặp năm mạng Kim - mạng Kim gặp năm mạng Mộc và mạng
Mộc gặp năm mạng Thổ.
Năm Quý gặp can Canh Tân :
Năm này là năm có Can là Quý, thuộc mạng Thủy và những
người có tuổi Can là Canh Tân thuộc mạng
Kim, theo luật thuận hạp hay khắc
kỵ của ngũ
hành, thì "mạng Kim sanh mạng Thủy". Bởi vì, mạng Kim bị sanh
xuất và mạng Thủy được sanh nhập, cho nên năm này những người có mạng Kim dù được
tương sanh, nhưng bị sanh xuất xem như bị tiêu hao tổng quát, vì chỉ cho ra mà
chẳng thâu được nguồn lợi nào đáng kể và không bằng những người có mạng Hỏa gặp
năm mạng Mộc cũng được tương sanh, vì "mạng Mộc sanh mạng Hỏa như đã dẫn.
Trường hợp này, giống như người có : mạng
Thủy gặp năm mạng Mộc - mạng Mộc gặp năm mạng Hỏa - mạng Hỏa gặp năm mạng Thổ
và mạng Thổ gặp năm mạng Kim.
Năm Quý gặp can Nhâm Quý :
Năm này là năm có Can là Quý, thuộc mạng Thủy và những
người có tuổi Can là Nhâm Quý thuộc mạng Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ
của ngũ hành, thì thì có cùng mạng Thủy, thì xem như tương hòa, cho nên năm này
có đời sống an cư & lạc nghiệp sẽ gia tăng, phát triển về mọi mặt một cách
bình thường, vì không bị khắc kỵ. Phàm ở trên đời, nếu có đời sống ổn định bình
thường, thì xem như tương sanh tốt đẹp.
3.- Đối với Địa Chi ảnh hưởng như thế nào?
Năm Tỵ gặp Chi Hợi Tý :
Năm này có Chi là Tỵ thuộc mạng Hỏa, những người có
địa chi Hợi và Tý thuộc mạng Thủy, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành,
thì "mạng Thủy khắc mạng Hỏa".Bởi vì, mạng Thủy được khắc xuất, mạng
Hỏa bị khắc nhập, cho nên năm này những người có mạng Thủy không bị xấu tổng
quát, nhưng cũng không lợi bằng những người Hỏa cùng năm mạng Hỏa. Trường hợp
này, giống như những người có mạng Mộc gặp năm Bính Tuất 2006 hay Đinh Hợi
2007 có mạng Thổ vậy.
Năm Tỵ gặp Chi Thìn Tuất Sửu Mùi :
Năm này có Chi là Tỵ thuộc mạng Hỏa, những người có
địa chi Thìn Tuất Sửu và Mùi tức Tứ Mộ thuộc mạng Thổ, theo luật thuận hạp hay
khắc kỵ của ngũ hành, thì "mạng Hỏa sanh mạng Thổ". Bởi vì, mạng Hỏa
bị sanh xuất và mạng Thổ được sanh nhập, cho nên năm này những người có mạng Thổ,
xem như tổng quát rất tốt, thuận lợi, tiến triển về mọi mặt để đưa đến thành
công như ý. Trường hợp này, giống như những người có mạng Kim gặp năm Bính Tuất
2006 hay Đinh Hợi 2007 có mạng Thổ vậy.
Năm Ty gặp Chi Dần Mão :
Năm này có Chi là
Tỵ thuộc mạng Hỏa, những người có địa chi Dần và Mão thuộc mạng Mộc,
theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành,
thì "mạng Mộc
sanh mạng Hỏa". Bởi vì, mạng
Mộc bị sanh xuất và mạng Hỏa được sanh nhập, cho nên năm này những người
có mạng Mộc, xem như năm bị tiêu hao tổng quát, vì chỉ cho ra mà chẳng thâu được
nguồn lợi nào đáng kể, mặc dù không bị khắc kỵ nguy hiểm. Trường hợp này, giống
như những người có mạng Hỏa gặp năm Bính Tuất 2006 hay Đinh Hợi 2007 có mạng Thổ
vậy.
Năm Tỵ gặp Chi Tỵ Ngo :
Năm này có Chi là Tỵ thuộc mạng Hỏa, những người có
địa chi Tỵ và Ngọ thuộc mạng Hỏa, theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ hành,
thì có cùng mạng Hỏa, xem như
tương hòa, cho nên năm này có đời sống an cư & lạc nghiệp sẽ gia tăng, phát
triển về mọi mặt một cách bình thường, vì không bị khắc kỵ. Phàm ở trên đời, nếu
có đời sống ổn định, thì xem như tương sanh tốt đẹp. Trường hợp này, giống như
những người có mạng Thổ gặp năm Bính Tuất 2006 hay Đinh Hợi 2007 có cùng mạngThổ vậy.
Năm Tỵ gặp Chi Thân Dậu :
Năm này có Chi là
Tỵ thuộc mạng Hỏa, những người có địa chi Thân và Dậu thuộc mạng Kim,
theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của ngũ
hành, thì "mạng
Hỏa khắc mạng
Kim". Bởi vì, mạng Hỏa được
khắc xuất, mạng Kim bị khắc nhập, cho nên năm này những người có mạng Kim, xem
như là năm xấu tổng quát và tai hại vô cùng. Trường hợp này, giống như những người có mạng Thủy gặp năm
Bính Tuất 2006 hay Đinh Hợi 2007 có mạng Thổ vậy.
Để tạm kết thúc bài này, tôi xin trích dẫn
thời gian những năm con Rắn vừa qua và mạng như thế nào? để quý bà con đồng
hương xem mình có phải sanh đúng năm con Rắn hay không như dưới đây:
Ất
Tỵ : sanh từ 04-02-1905 đến
24-01-1906
Đinh
Tỵ : sanh từ 23-01-1917 đến 10-02-1918
Kỷ
Tỵ : sanh từ 10-02-1929 đến
29-01-1930
Tân
Tỵ : sanh từ 27-01-1941 đến
14-02-1942
Quý
Tỵ : sanh từ 14-02-1953 đến
02-02-1954
Ất
Tỵ : sanh từ 02-02-1965 đến
20-01-1966
Đinh
Tỵ : sanh từ 18-02-1977 đến 06-02-1978
Kỷ
Tỵ : sanh từ 06-02-1989 đến 26-01-1990
Tân
Tỵ : sanh từ 24-01-2001 đến
11-01-2002
Căn cứ theo thời gian các năm Rắn kể trên, chúng ta
thấy cứ 60 năm, thì can của năm Rắn trở lại, bởi vì thời gian Vận Niên Lục Giáp
là 60 năm.
Về mạng các năm Rắn, xin trích dẫn
như sau:
Mạng
Kim thuộc các năm Tân Tỵ : 1941 - 2001 -
2061
Mạng
Mộc thuộc các năm Kỷ Tỵ
: 1929 - 1989 - 2049
Mạng
Thủy thuộc các năm Quý Tỵ : 1953 - 2013 - 2073
Mạng Hỏa thuộc các năm Ất Tỵ : 1905 - 1965 - 2025
Mạng
Thổ thuộc các năm Đinh Tỵ : 1917 - 1977
- 2037
Và kính chúc tất cả quý bà con đồng hương bước sang năm mới Quý Tỵ 2013
được An Khang, Thịnh Đạt mọi nhà.
Hàn
Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 248
No comments:
Post a Comment