HÀ NỘI
*
Hà nội ... 36 pho phuong VN ngay` nay !!!
Các bạn thân,
Hơn ba năm nay, tôi chưa trở lại Hànội, nhưng thời gian trước đó,
tôi đã về Hànội nhiều lần và đã ở đó nhiều tháng mỗi lần. Tôi biết Hànội ngày nay đã thay đổi rất nhiều, tôi đã gặp nhiều chuyện bực mình, đã phải nghe lối nói chuyện thô tục rất khó chịu... nhưng so với những sự việc mà tác giả bài viết dưới đây gặp phải thì tôi tha^'y tôi vẫn còn may mắn lắm...
Tôi nghĩ có lẽ sự thật ngày nay Hànội đúng như vậy , mọi sự ngày càng quá đồi tệ vì có lần vô tình tôi được coi một màn kịch trên truyền hình ở Sàigòn, trong đó có đoạn một diễn viên hỏi một nữ diễn viên là :
" Em nói em là người Hànội mà sao anh thấy em nói ngọng quá, toàn lói lói nàm nàm..."
thì được trả lời "Đúng em nà người Hàlội , nhưng nà người Hàlội mới...".
Pinceau
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài...
Đầu tháng năm năm ngoái, tôi có dịp theo đoàn nghệ thuật Q. (nơi tôi đang công tác) ra Hà Nội để tham gia hội diễn toàn quân. Ðoàn tôi xuống sân bay Nội Bài vào buổi cuối chiều. Hà Nội đã vào hạ, nhưng chưa nóng gay gắt như Sài Gòn, thời tiết dịu dàng, vô cùng dễ chịu.
Trên con đường cao tốc rất đẹp và hiện đại nối sân bay với Ha` nội đô, không nhiều lắm xe cộ nối nhau lao vun vút, thỉnh thoảng có những bác nông dân tỉnh bơ dắt trâu đủng đỉnh băng qua đường. Hai bên đường, những thửa ruộng lúa chín vàng trải dài vút tầm mắt, cách quãng lại có những tấm biển khổng lồ, quảng cáo điện thoại di động hay băng vệ sinh, biểu hiện của một thành phố thời hiện đại.
Về tới nội thành, trời đã tối hẳn, đoàn chúng tôi nghỉ tại một nhà khách quân đội ở đường Tầu Bay . Tối hôm đó tôi cứ trằn trọc, chỉ mong tới sáng để đi thăm thú thủ đô.
Tất cả những vẻ nên thơ, những địa danh nổi tiếng, những món ăn bất hủ của Hà Nội, thực ra tôi đều đã biết, nhưng là biết qua tưởng tượng, qua những tập bút kí, những đoạn tản văn hoặc những ca từ của các ca khúc viết về Hà No^.i .
Ôi những cây bàng lá đỏ , ôi Hồ Gươm, Tháp Rùa , ôi Hồ Tây lộng gió , ôi hoa sữa đường Nguyễn Du, An hồ Thiền Quang thơ mộng ... Ôi... Ôi... Ôi... Chưa kể các món ăn . Người Hà Nội sành ẩm thực lắm, nào phở, nào bún ốc, nào chả cá Lã Vọng..., nghĩ tới tôi cứ ứa hết nước dãi.
Sáng hôm sau, hai người bạn và tôi tranh thủ đoàn chưa có kế hoạch tập luyện bèn rủ nhau đi chơi ngay. Ra khỏi nhà khách một quãng, thấy mấy thanh niên ngồi túm tụm, mỗi người trên một chiếc xe máy, đồ chừng họ là xe ôm, nhưng không dám chắc lắm, bởi xe họ mới và là loại khá xịn.
Chúng tôi tiến lại gần, còn đang phân vân thi` một người trong bọn họ nhìn chúng tôi quát to: " Thích soi à? " Chúng tôi chưa kịp hiểu gì thì một người khác lại quát: "Cụp mẹ mày pha xuống!" rồi một người khác : " Bố mút mẹ mày pha ra bây giờ ! " Chúng tôi hoàn toàn không hiểu gì cả , nhưng thấy họ có vẻ hung dữ nên chúng tôi vội lảng ra xa .
May quá có một chiếc tắc xi đi ngang, chúng tôi leo lên tắc xi và đi vào khu trung tâm. Ngồi trên xe, tôi đem câu chuyện trên kể với anh lái tắc-xi và được anh cho biết " soi " tức là nhìn, " pha " là mắt . Ðại ý là mấy thanh niên v=E 1a rồi bảo chúng tôi không được nhìn và phải cụp mắt xuống.
Hồ Gươm quả thật danh bất hư truyền, đẹp đến na~o lòng. Tháp Rùa nổi lên giữa hồ trên=2 0một cù lao cỏ nhỏ xinh xinh. Xung quanh hồ là những cây liễu thướt tha soi bóng, hoàn toàn đúng với nh ững gì các nhà văn đã từng viết.
Thật là một vẻ đẹp vô cùng lãng mạn. Tháp Bút đúng là hai cây bút, chọc thẳng lên trời, biểu hiện cho tri thức kẻ sĩ Bắc Hà. Tuy xung quanh hồ có một vài toà nhà mang kiến trúc vô cùng dị hợm, nhưng cũng không làm xấu được Hồ Gươm bao nhiêu. Có một điều khá đặc biệt, cách Tháp Bút chừng hai trăm mét, ngay trên lối đi dạo quanh hồ là một công trình mang kiến trúc của một cái lô cốt thời Tây.
Rất nhiều người ra vào đó, người nào khi vào mặt cũng khó đăm đăm , nặng trình trịch, khi ra thì rất tươ i, cứ như họ vào đó để chích đo-pinh . Về sau mới biết , đó là cái toa-lét công cộng . Giời ạ ! Khác nào một hột mụn cơm, một nốt vá chó giữa má nàng hoa hậu.
Chúng tôi rủ nhau ăn sáng, thực đơn sẽ quyết định là phở. Tôi ra sức ca tụng với hai người bạn (đều là dân Miền Tây) rằng phở là món ăn quốc tuý của Việt Nam, nhưng phở với đầy đủ phẩm chất của nó phải là phở Hà Nội.
Chúng tôi vào một quán phở nằm trên một con đường tôi không nhớ tên nhưng cũng thuộc khu trung tâm . Quán vắng tanh , nhưng ngay cạnh đó là một quán phở khác, đông nghẹt. Khách ăn vào chen nhau mua ra, trên tay mỗi người lăm lăm tô phở. Hết bàn ghế, họ ngồi xổm ngay trên vỉa hè húp xì xoạp, vừa ăn vừa sỉ mũi xoèt xoẹt.
Chúng tôi chọn quán này vì nó vắng, có bàn ghế mà ngồi. Ông chủ quán bưng ra ba tô tái chín, bốc hơi nghi ngút, ngửi mùi tôi đã rạo rực. Một anh bạn tôi, theo thói quen, nói rất dõng dạc: "Cho xin chén giá chụng đi". Ông chủ quán quay lại nhìn chúng tôi như nhìn người ngoài hành tinh , rồi bảo: " Giá chụng hả? Vào Sà Ghềnh mà ti`m ", ông ta nói
với cách nhái giọng Miền Nam , thái độ chẳng thân thiện gì. Tôi hết hồn, cấu mạnh vào đùi anh bạn, rồi nói nhỏ vào tai hắn:
"Ăn đi, đòi hỏi vớ vẩn, người Hà Nội họ nền nếp lắm, lần sau nói năng phải thưa gửi đàng hoàng."
Suốt buổi sáng và cho tới chiều hôm đó, chúng tôi bát phố Hà Nội, toàn đi bộ, rạc hết cặp giò. Ðường phố Hà Nội cũng như Sài Gòn, nghĩa là rất nhiều xe máy, kẹt xe liên tục.
Trước đây, tôi nghĩ Sài Gòn chắc nhiều xe máy và sự chấp hành luật giao thông của người dân chắc kém nhất Việt Nam . Nay tôi thấy tôi nhầm, lượng xe thì hai thành phố như nhau, nhưng người Hà Noi chạy xe láo kinh khủng , không có luật lệ gì hết nếu không có mat cảnh sát.
Về phương diện này dân Hà Nội là bậc thầy. Ngoại trừ khu vực được gọi là phố cổ, người dân xây nhà với những lối kiến trúc kinh dị, không ai giống ai, cái thì giống điện Kremlin , cái thì như lâu đài Ba TB 0, lộn xộn đứng gằm ghè bên nhau. Về mặt này, Hà Nội cũng ăn đứt Sài Gòn. Có lẽ do đặc tính người Hà Nội là nghệ sĩ nên họ luôn thích sáng tạo.
Chúng tôi ghé vào một tiệm băng đĩa, (nghe nói người Hà Nội cũng sành âm nhạc, hơn nữa có rất nhiều những CD "độc", hàng Trung Quốc m0 những tiệm Sài Gòn không bao giờ có, bởi không nhập hàng này, người Sài Gòn không thích nhạc cổ điển ) quả thật, tôi đã không thất vọng.
Chúng tôi chọn được mấy CD của Mozart, Tchaikovsky. .. do dàn nhạc hoàng gia Anh trình bày đàng hoàng. Chợt nhìn thấy trên kệ có để một CD của một cô bạn ca sĩ, tôi hỏi thử: "CD ca sĩ TT bán có được không anh?""Con dở hơi, có cho' mua ... mà bán cho chó."
Ở tiệm đĩa ra, tôi muốn về lắm rồi. Quả thật tôi không còn tin vào những áng văn thơ trác tuyệt viết về Hà Nội mà tôi đã đọc. Nào là bàng lá đỏ... Có đâu, đường phố trụi thùi lụi, có mà bàng bê tông thì có. Nào là quán cóc liêu xiêu... Có đâu, toàn quán nhậu tạp nham. Nào Hồ Tây chieu nay, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi... Có mà mời gọi, cứ thử lên đó ngồi xem, kể cả ngồi xuống đất cũng có mấy thằng cô hồn ra đoi` tính tiền chỗ.
Còn người Hà Nội thanh lịch thì bây giờ tôi cảm thấy rờn rợn, tự nhiên tôi nghi ngờ sự hiểu biết của mình về nghĩa từ thanh lịch. Nhưng chúng tôi vẫn chưa về được, vì một anh bạn nhất quyết đòi đi mua quần áo gì đó. Anh bảo vợ dặn phải mua.
Chúng tôi ghé vào một tiệm quần áo, sau khi xem, anh hỏi: "Chị có kiểu quần X, áo Y, váy Z... Mà của Trung Quốc ấy?" Chi chủ quán liếc xéo anh rồi bảo: "Anh giai thành phố Hồ Chủ Tịch mà kém tắm thế, muốn đồ Trung Quốc hả? Lên Ðồng Xuân, Bắc Qua ấy, đây chỉ có hàng Anh, Mỹ... Anh dùng tạm, không thì phắn mẹ ló đi cho em nhờ. Cháo ám!" Tôi biết, thứ hàng Anh, Mỹ của chị ta có bán rất nhiều trong khu bán sỉ trên chợ An Ðông.
Chieu hôm đó, chúng tôi ăn cơm trong một quán cơm bình dân gần nơi ở của đoàn. Nghe nói bia hơi Hà Nội ngon lắm, thấy quán này cũng có bán, chúng tôi gọi uống thử. Không ngon như đồn đại, tôi thấy nó nhạt và chua. Trong quán, có một anh cũng ngồi ăn và uống bia, anh ta chắc là một tay buôn chuyến đồ nông phẩm, vì tôi thấy chiếc xe của anh hai
bên phía sau có chở hai cái sọt.
Ăn xong , anh trả tiền, rồi càu nhàu: "Bia với bọt nhạt như nước nồn, chua nhoen nhoét như cứt mèo, nàm mẹ nó be rượu cho xong ." Chị chủ quán bình thản: "Như lước lồn thì ló mới nghìn rưỡi, còn muốn không như lước lồn thì những ba nghìn rưỡi cơ. Buôn cứt người còn chê cứt mèo. Sốt ruột." Anh chàng định sửng cồ, nhưng thấy chị chủ quán tay lăm lăm con dao thái thịt, chắc khong phải tay vừa, nên anh cun cút đi mất.
Quả thật, cách đối thoại của người Hà Nội vô cùng khó hiểu, hình như nó mang nhiều tính ẩn dụ. Thì người Tràng An mà lại, ho ra thơ, thở ra văn. Có điều tôi thấy quá nhiều người phát âm sai chính tả.
Ở trong đoàn có mấy cô diễn viên múa là người Hà Nội, họ kể rằng bây giờ người Hà Nội ta.p nham, nói ngọng nhiều lắm . Nhưng tôi nghĩ, nói ngọng tức phát âm không chuẩn do khiếm khuyết ở lưỡi hoặc dây thanh quản. Họ không thế, họ không nói ngọng mà phát âm sai chính tả. Hình như đây là một thứ mốt của người Hà Nội, kiểu như cái mốt nói chen tiếng Tây.
Tối hôm đó, tôi kể chuyện đi chơi và phát biểu cảm tưởng của tôi cho mấy cô diễn viên múa người Hà Nội . Các cô cười ngặt nghẽo và bảo: "Hà Nội là như thế đấy, các anh không quen nên thấy sốc đó thôi, bọn em thấy bình thường".
Ðung' thật, những gì gây sốc hoặc dị ứng cho ta, đều là do không quen, chứ không hẳn là những thứ đó không tốt. Một cô múa tiết lộ với tôi :
" Ở Hà Nội còn nhiều nơi đẹp thơ mộng lắm, không hề như những ấn tượng của anh đâu. Ở những nơi đó anh s=E 1 thấy
Hà Nội hiện ra đúng như những gì anh đã nghĩ. Em ví dụ cho anh nhé, như vườn Bách Thảo chẳng hạn, ở gần Lăng Bác
ấy, anh đã đi chưa ? Không phải là bách thú Thủ Lệ đâu nhé " .
Mấy hôm sau, chúng tôi tới chơi nhà của một trong mấy cô múa đó. Nhà cô ở khu phố cổ, rất gần với Hồ Gươm. Chúng tôi chui vào một con hẻm. Lúc này là bốn giờ chiều, trời còn đang sáng rỡ, vậy mà vừa bước chân vào hẻm, chúng tôi không còn nhìn thấy nhau nữa, nó tối như hũ nút vì bên trên hẻm cũng là nhà.
Ði chừng ba chục mét thì tới một cái sân, rộng chừng hai chục mét vuông, là của chung cho tám hộ gia đình, trong đó có hộ của cô bạn chúng tôi. Nhà cô, nhân khẩu c3 năm người, gồm bố mẹ và ba đứa em cô, tất cả sinh hoạt gói trong mười lăm mét vuông.
Cô cho biết, đây là cảnh sống của tuyệt đại đa số cư dân phố cổ, nhưng sống tại phố cổ vẫn là ao ước của nhiều người, nhà cửa ở đây đắt hơn kim cương. Tôi ngồi chơi một lát rồi lỉnh đi mất, tôi có ý định tìm tới vườn Bách Thảo, mong lấy lại một chút thi vị của Hà Nội.
Tôi tới vườn Bách Thảo thì trời đã nhá nhem tối. Trong vườn,20không khí nhẹ nhõm mát mẻ, quả thật cô diễn viên múa đó đã không đánh lừa tôi. Ðây đúng là một vườn địa đàng. Các loại cây cổ thụ xoè tán uy ngiêm, trên gốc già cỗi là những loài cây kí sinh, chen nhau mọc xanh rì, càng làm tăng vẻ huyền bí.
Trong vườn cũng có hồ, có những con đường nhỏ rải nhựa chạy uốn lượn ngoằn nghoèo. Giữa vườn có một trái núi đất (sau tôi được biết tên, đó là Núi Nùng) có vẻ như là tự nhiên, chứ không phải như những hòn giả sơn vẫn có nhan nhản trong các khu du lich ở Sài Gòn. Núi Nùng rất đẹp, đủ chủng loại cây mọc trên nó, có đường đi lên
và trên đỉnh ... hinh như có một ngôi chùa hay một cái miếu gì đó.
Dọc con đường nhỏ, có đặt những chiếc ghế đá, đây đó có một vài cặp tình nhân đang ngồi tâm sự. Cảnh vật, không khí này, với vẻ u tịch mơ màng khiến tôi chợt nhớ tới một bài ca về Hà Nội. Thậm chí tôi còn cất tiếng hát khe khẽ. Tôi theo con đường nhỏ leo lên đỉnh Núi Nùng. Chà, núi cao ra phết, tôi đã khá mỏi chân.
Chợt tôi thấy đâu đó một mùi um um rất khó chịu, tôi nhìn quanh và phát hiện ra một đám cháy nho nhỏ, xung quanh là mấy thằng nhóc chừng mười ba, mười bốn tuổi đang la hét cười như nắc nẻ. Tò mò, t4i tiến lại gần, thì ra cái mùi là lạ kia phát ra từ đám cháy. ( Về sau, cô diễn viên múa có giải thích cho tôi rằng cái mùi đó là do bọn trẻ con đốt ho^.t của một loại trái cây, thứ trái đó người ta gọi là quả thối, một thứ quả đặc sản của Núi Nùng. Bọn trẻ đốt để khủng bố các cặp tình nhân .)
Thấy lạ quá, tôi tiến vào gần hơn, thì một thằng nhóc, mặt câng câng hất hàm bảo tôi : " Nhìn cái đéo gì ? Thích gì ?" Tôi hốt hoảng, bật lui rồi quay trở xuống. Xuống đến chân núi, tôi đã mỏi chân lắm, thấy một chiếc ghế đá còn trống, tôi bèn ngồi xuống .
Vừa dựa lưng vào lưng ghế, tôi chợt thấy dính nhép đằng sau, đưa tay quờ ra sau, tôi linh cảm ngay thấy đie^`u chẳng lành.
Một mùi thối hung hãn khủng khiếp bốc lên. Thôi đúng rồi, có đứa nào chơi ác, nó ỉa lên lưng ghế.
Thế là nguyên mảng lưng áo tôi dính nhoe nhoét, toàn cứt. Thực ra cứt nó chỉ là sản phẩm của bộ máy tiêu hoá, với nguyên liệu đầu vào là những thứ thơm tho. Có điều cũng nguyên liệu đó nếu đưa vào những bộ máy tiêu hoá khác, như của con heo chẳng hạn, thì nó sẽ cho ra sản phẩm kém chất lượng hơn nhiều, mùi cứt heo so với cứt người thì
kém xa về độ tàn bạo.
Chỉ có bụng dạ con người mới có khả năng để cho ra những thứ thối tha như thế. Tôi lâm vào tình thế khó xử quá, cởi áo vứt đi thì cởi trần từ đây về nhà sao được, từ đây về tuốt đư ng Tầu Bay đâu có gần gụi gì. Mà nếu để nguyên thế này ra ngoài đường thì thiên hạ họ chửi bố lên cho, có khi họ còn đánh ấy chứ. Dám lắm.
Cuối cùng tôi quyết định cứ để nguyên thế mà về, tôi bảo anh xe ôm rằng tôi sẽ trả tiền gấp đôi, anh ta mới chịu. Trên đường, tôi đi tới đâu, dân tình giạt ra tới đó, có mấy thằng du côn khạc nhổ chửi bới ầm ĩ. Mặc kệ, tôi còn cảm thấy thích, coi đây là một sự trả thù đời nho nhỏ.
Ðoàn tôi đã thi xong . Mọi người đều phấn khởi vì hôm thi, ai cũng làm tốt phần việc của mình, cả đoàn chắc mẩm đạt được thành tích đề ra, tức là đứng thứ ba toàn đoàn . Thực lực đoàn tôi có thể tranh chấp ngôi nhat nhì,
Ðấy là luật bất thành văn của bất kì cuộc hội diễn nào. Biết như thế nên lãnh=2 0đạo đoàn chỉ đề ra chỉ tiêu đứng thứ ba . Thế nhưng mọi viec không như dự tính, kết quả đoàn tôi đứng thứ hai tinh' từ dưới lên .
Hôm đi nghe kết quả về, ông trưởng đoàn mặt cứ như đưa đám, phen này về ăn nói ra sao với cấp trên, chương trình đầu tư mấy trăm triệu chứ bỡn à. Tôi nghe tr ong đoàn người ta bàn tán rằng, hồi bắt đầu dàn dựng chương trình , ông A. ( một cây đa cây đề trong làng ca múa nhạc quân đội, trưởng ban giám khảo ) đã vào đoàn và đặt thẳng vấn đề, nếu đoàn đưa cho ông mấy trăm triệu đó, ông sẽ lo dàn dựng toàn bộ chương trì nh và bảo đảm chỉ tiêu đứng thứ ba ( giống như một thứ thầu khoán và bảo hành công trình ).
0A Chả hiểu sao ông trưởng đoàn tôi không đồng ý. Trong khi tất cả các đoàn phía nam đều do mot tay ông A. lo hết. Thế bảo sao chả về áp chót. Ghê thật. Ðúng là thời hiện đại, kinh tế thị trường. Môi trường văn hoá nghệ thuật cũng không thoát khỏi sự chi phối của nó .
Các ông quan văn hoá đầy mình... còn hành xử như thế , trách quái gì ba cái chuyện nói ngọng... với ỉa bậy .
Ngày mai đoàn tôi lại về Sài Gon`. Ðoàn đứng vị trí thứ mấy với tôi chẳng quan trọng, tôi chỉ là thằng nhạc công và tôi đã làm tốt phần việc của mình . Những chuyện "maphia" đó thuộc phần các vị chu'c sắc. Tôi chỉ biết, tôi đã được du hí nửa tháng trời ở thủ đô.
Thế là mãn nguyện.
0A
Hà nội ... 36 pho phuong VN ngay` nay !!!
Các bạn thân,
Hơn ba năm nay, tôi chưa trở lại Hànội, nhưng thời gian trước đó,
tôi đã về Hànội nhiều lần và đã ở đó nhiều tháng mỗi lần. Tôi biết Hànội ngày nay đã thay đổi rất nhiều, tôi đã gặp nhiều chuyện bực mình, đã phải nghe lối nói chuyện thô tục rất khó chịu... nhưng so với những sự việc mà tác giả bài viết dưới đây gặp phải thì tôi tha^'y tôi vẫn còn may mắn lắm...
Tôi nghĩ có lẽ sự thật ngày nay Hànội đúng như vậy , mọi sự ngày càng quá đồi tệ vì có lần vô tình tôi được coi một màn kịch trên truyền hình ở Sàigòn, trong đó có đoạn một diễn viên hỏi một nữ diễn viên là :
" Em nói em là người Hànội mà sao anh thấy em nói ngọng quá, toàn lói lói nàm nàm..."
thì được trả lời "Đúng em nà người Hàlội , nhưng nà người Hàlội mới...".
Pinceau
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài...
Đầu tháng năm năm ngoái, tôi có dịp theo đoàn nghệ thuật Q. (nơi tôi đang công tác) ra Hà Nội để tham gia hội diễn toàn quân. Ðoàn tôi xuống sân bay Nội Bài vào buổi cuối chiều. Hà Nội đã vào hạ, nhưng chưa nóng gay gắt như Sài Gòn, thời tiết dịu dàng, vô cùng dễ chịu.
Trên con đường cao tốc rất đẹp và hiện đại nối sân bay với Ha` nội đô, không nhiều lắm xe cộ nối nhau lao vun vút, thỉnh thoảng có những bác nông dân tỉnh bơ dắt trâu đủng đỉnh băng qua đường. Hai bên đường, những thửa ruộng lúa chín vàng trải dài vút tầm mắt, cách quãng lại có những tấm biển khổng lồ, quảng cáo điện thoại di động hay băng vệ sinh, biểu hiện của một thành phố thời hiện đại.
Về tới nội thành, trời đã tối hẳn, đoàn chúng tôi nghỉ tại một nhà khách quân đội ở đường Tầu Bay . Tối hôm đó tôi cứ trằn trọc, chỉ mong tới sáng để đi thăm thú thủ đô.
Tất cả những vẻ nên thơ, những địa danh nổi tiếng, những món ăn bất hủ của Hà Nội, thực ra tôi đều đã biết, nhưng là biết qua tưởng tượng, qua những tập bút kí, những đoạn tản văn hoặc những ca từ của các ca khúc viết về Hà No^.i .
Ôi những cây bàng lá đỏ , ôi Hồ Gươm, Tháp Rùa , ôi Hồ Tây lộng gió , ôi hoa sữa đường Nguyễn Du, An hồ Thiền Quang thơ mộng ... Ôi... Ôi... Ôi... Chưa kể các món ăn . Người Hà Nội sành ẩm thực lắm, nào phở, nào bún ốc, nào chả cá Lã Vọng..., nghĩ tới tôi cứ ứa hết nước dãi.
Sáng hôm sau, hai người bạn và tôi tranh thủ đoàn chưa có kế hoạch tập luyện bèn rủ nhau đi chơi ngay. Ra khỏi nhà khách một quãng, thấy mấy thanh niên ngồi túm tụm, mỗi người trên một chiếc xe máy, đồ chừng họ là xe ôm, nhưng không dám chắc lắm, bởi xe họ mới và là loại khá xịn.
Chúng tôi tiến lại gần, còn đang phân vân thi` một người trong bọn họ nhìn chúng tôi quát to: " Thích soi à? " Chúng tôi chưa kịp hiểu gì thì một người khác lại quát: "Cụp mẹ mày pha xuống!" rồi một người khác : " Bố mút mẹ mày pha ra bây giờ ! " Chúng tôi hoàn toàn không hiểu gì cả , nhưng thấy họ có vẻ hung dữ nên chúng tôi vội lảng ra xa .
May quá có một chiếc tắc xi đi ngang, chúng tôi leo lên tắc xi và đi vào khu trung tâm. Ngồi trên xe, tôi đem câu chuyện trên kể với anh lái tắc-xi và được anh cho biết " soi " tức là nhìn, " pha " là mắt . Ðại ý là mấy thanh niên v=E 1a rồi bảo chúng tôi không được nhìn và phải cụp mắt xuống.
Hồ Gươm quả thật danh bất hư truyền, đẹp đến na~o lòng. Tháp Rùa nổi lên giữa hồ trên=2 0một cù lao cỏ nhỏ xinh xinh. Xung quanh hồ là những cây liễu thướt tha soi bóng, hoàn toàn đúng với nh ững gì các nhà văn đã từng viết.
Thật là một vẻ đẹp vô cùng lãng mạn. Tháp Bút đúng là hai cây bút, chọc thẳng lên trời, biểu hiện cho tri thức kẻ sĩ Bắc Hà. Tuy xung quanh hồ có một vài toà nhà mang kiến trúc vô cùng dị hợm, nhưng cũng không làm xấu được Hồ Gươm bao nhiêu. Có một điều khá đặc biệt, cách Tháp Bút chừng hai trăm mét, ngay trên lối đi dạo quanh hồ là một công trình mang kiến trúc của một cái lô cốt thời Tây.
Rất nhiều người ra vào đó, người nào khi vào mặt cũng khó đăm đăm , nặng trình trịch, khi ra thì rất tươ i, cứ như họ vào đó để chích đo-pinh . Về sau mới biết , đó là cái toa-lét công cộng . Giời ạ ! Khác nào một hột mụn cơm, một nốt vá chó giữa má nàng hoa hậu.
Chúng tôi rủ nhau ăn sáng, thực đơn sẽ quyết định là phở. Tôi ra sức ca tụng với hai người bạn (đều là dân Miền Tây) rằng phở là món ăn quốc tuý của Việt Nam, nhưng phở với đầy đủ phẩm chất của nó phải là phở Hà Nội.
Chúng tôi vào một quán phở nằm trên một con đường tôi không nhớ tên nhưng cũng thuộc khu trung tâm . Quán vắng tanh , nhưng ngay cạnh đó là một quán phở khác, đông nghẹt. Khách ăn vào chen nhau mua ra, trên tay mỗi người lăm lăm tô phở. Hết bàn ghế, họ ngồi xổm ngay trên vỉa hè húp xì xoạp, vừa ăn vừa sỉ mũi xoèt xoẹt.
Chúng tôi chọn quán này vì nó vắng, có bàn ghế mà ngồi. Ông chủ quán bưng ra ba tô tái chín, bốc hơi nghi ngút, ngửi mùi tôi đã rạo rực. Một anh bạn tôi, theo thói quen, nói rất dõng dạc: "Cho xin chén giá chụng đi". Ông chủ quán quay lại nhìn chúng tôi như nhìn người ngoài hành tinh , rồi bảo: " Giá chụng hả? Vào Sà Ghềnh mà ti`m ", ông ta nói
với cách nhái giọng Miền Nam , thái độ chẳng thân thiện gì. Tôi hết hồn, cấu mạnh vào đùi anh bạn, rồi nói nhỏ vào tai hắn:
"Ăn đi, đòi hỏi vớ vẩn, người Hà Nội họ nền nếp lắm, lần sau nói năng phải thưa gửi đàng hoàng."
Suốt buổi sáng và cho tới chiều hôm đó, chúng tôi bát phố Hà Nội, toàn đi bộ, rạc hết cặp giò. Ðường phố Hà Nội cũng như Sài Gòn, nghĩa là rất nhiều xe máy, kẹt xe liên tục.
Trước đây, tôi nghĩ Sài Gòn chắc nhiều xe máy và sự chấp hành luật giao thông của người dân chắc kém nhất Việt Nam . Nay tôi thấy tôi nhầm, lượng xe thì hai thành phố như nhau, nhưng người Hà Noi chạy xe láo kinh khủng , không có luật lệ gì hết nếu không có mat cảnh sát.
Về phương diện này dân Hà Nội là bậc thầy. Ngoại trừ khu vực được gọi là phố cổ, người dân xây nhà với những lối kiến trúc kinh dị, không ai giống ai, cái thì giống điện Kremlin , cái thì như lâu đài Ba TB 0, lộn xộn đứng gằm ghè bên nhau. Về mặt này, Hà Nội cũng ăn đứt Sài Gòn. Có lẽ do đặc tính người Hà Nội là nghệ sĩ nên họ luôn thích sáng tạo.
Chúng tôi ghé vào một tiệm băng đĩa, (nghe nói người Hà Nội cũng sành âm nhạc, hơn nữa có rất nhiều những CD "độc", hàng Trung Quốc m0 những tiệm Sài Gòn không bao giờ có, bởi không nhập hàng này, người Sài Gòn không thích nhạc cổ điển ) quả thật, tôi đã không thất vọng.
Chúng tôi chọn được mấy CD của Mozart, Tchaikovsky. .. do dàn nhạc hoàng gia Anh trình bày đàng hoàng. Chợt nhìn thấy trên kệ có để một CD của một cô bạn ca sĩ, tôi hỏi thử: "CD ca sĩ TT bán có được không anh?""Con dở hơi, có cho' mua ... mà bán cho chó."
Ở tiệm đĩa ra, tôi muốn về lắm rồi. Quả thật tôi không còn tin vào những áng văn thơ trác tuyệt viết về Hà Nội mà tôi đã đọc. Nào là bàng lá đỏ... Có đâu, đường phố trụi thùi lụi, có mà bàng bê tông thì có. Nào là quán cóc liêu xiêu... Có đâu, toàn quán nhậu tạp nham. Nào Hồ Tây chieu nay, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi... Có mà mời gọi, cứ thử lên đó ngồi xem, kể cả ngồi xuống đất cũng có mấy thằng cô hồn ra đoi` tính tiền chỗ.
Còn người Hà Nội thanh lịch thì bây giờ tôi cảm thấy rờn rợn, tự nhiên tôi nghi ngờ sự hiểu biết của mình về nghĩa từ thanh lịch. Nhưng chúng tôi vẫn chưa về được, vì một anh bạn nhất quyết đòi đi mua quần áo gì đó. Anh bảo vợ dặn phải mua.
Chúng tôi ghé vào một tiệm quần áo, sau khi xem, anh hỏi: "Chị có kiểu quần X, áo Y, váy Z... Mà của Trung Quốc ấy?" Chi chủ quán liếc xéo anh rồi bảo: "Anh giai thành phố Hồ Chủ Tịch mà kém tắm thế, muốn đồ Trung Quốc hả? Lên Ðồng Xuân, Bắc Qua ấy, đây chỉ có hàng Anh, Mỹ... Anh dùng tạm, không thì phắn mẹ ló đi cho em nhờ. Cháo ám!" Tôi biết, thứ hàng Anh, Mỹ của chị ta có bán rất nhiều trong khu bán sỉ trên chợ An Ðông.
Chieu hôm đó, chúng tôi ăn cơm trong một quán cơm bình dân gần nơi ở của đoàn. Nghe nói bia hơi Hà Nội ngon lắm, thấy quán này cũng có bán, chúng tôi gọi uống thử. Không ngon như đồn đại, tôi thấy nó nhạt và chua. Trong quán, có một anh cũng ngồi ăn và uống bia, anh ta chắc là một tay buôn chuyến đồ nông phẩm, vì tôi thấy chiếc xe của anh hai
bên phía sau có chở hai cái sọt.
Ăn xong , anh trả tiền, rồi càu nhàu: "Bia với bọt nhạt như nước nồn, chua nhoen nhoét như cứt mèo, nàm mẹ nó be rượu cho xong ." Chị chủ quán bình thản: "Như lước lồn thì ló mới nghìn rưỡi, còn muốn không như lước lồn thì những ba nghìn rưỡi cơ. Buôn cứt người còn chê cứt mèo. Sốt ruột." Anh chàng định sửng cồ, nhưng thấy chị chủ quán tay lăm lăm con dao thái thịt, chắc khong phải tay vừa, nên anh cun cút đi mất.
Quả thật, cách đối thoại của người Hà Nội vô cùng khó hiểu, hình như nó mang nhiều tính ẩn dụ. Thì người Tràng An mà lại, ho ra thơ, thở ra văn. Có điều tôi thấy quá nhiều người phát âm sai chính tả.
Ở trong đoàn có mấy cô diễn viên múa là người Hà Nội, họ kể rằng bây giờ người Hà Nội ta.p nham, nói ngọng nhiều lắm . Nhưng tôi nghĩ, nói ngọng tức phát âm không chuẩn do khiếm khuyết ở lưỡi hoặc dây thanh quản. Họ không thế, họ không nói ngọng mà phát âm sai chính tả. Hình như đây là một thứ mốt của người Hà Nội, kiểu như cái mốt nói chen tiếng Tây.
Tối hôm đó, tôi kể chuyện đi chơi và phát biểu cảm tưởng của tôi cho mấy cô diễn viên múa người Hà Nội . Các cô cười ngặt nghẽo và bảo: "Hà Nội là như thế đấy, các anh không quen nên thấy sốc đó thôi, bọn em thấy bình thường".
Ðung' thật, những gì gây sốc hoặc dị ứng cho ta, đều là do không quen, chứ không hẳn là những thứ đó không tốt. Một cô múa tiết lộ với tôi :
" Ở Hà Nội còn nhiều nơi đẹp thơ mộng lắm, không hề như những ấn tượng của anh đâu. Ở những nơi đó anh s=E 1 thấy
Hà Nội hiện ra đúng như những gì anh đã nghĩ. Em ví dụ cho anh nhé, như vườn Bách Thảo chẳng hạn, ở gần Lăng Bác
ấy, anh đã đi chưa ? Không phải là bách thú Thủ Lệ đâu nhé " .
Mấy hôm sau, chúng tôi tới chơi nhà của một trong mấy cô múa đó. Nhà cô ở khu phố cổ, rất gần với Hồ Gươm. Chúng tôi chui vào một con hẻm. Lúc này là bốn giờ chiều, trời còn đang sáng rỡ, vậy mà vừa bước chân vào hẻm, chúng tôi không còn nhìn thấy nhau nữa, nó tối như hũ nút vì bên trên hẻm cũng là nhà.
Ði chừng ba chục mét thì tới một cái sân, rộng chừng hai chục mét vuông, là của chung cho tám hộ gia đình, trong đó có hộ của cô bạn chúng tôi. Nhà cô, nhân khẩu c3 năm người, gồm bố mẹ và ba đứa em cô, tất cả sinh hoạt gói trong mười lăm mét vuông.
Cô cho biết, đây là cảnh sống của tuyệt đại đa số cư dân phố cổ, nhưng sống tại phố cổ vẫn là ao ước của nhiều người, nhà cửa ở đây đắt hơn kim cương. Tôi ngồi chơi một lát rồi lỉnh đi mất, tôi có ý định tìm tới vườn Bách Thảo, mong lấy lại một chút thi vị của Hà Nội.
Tôi tới vườn Bách Thảo thì trời đã nhá nhem tối. Trong vườn,20không khí nhẹ nhõm mát mẻ, quả thật cô diễn viên múa đó đã không đánh lừa tôi. Ðây đúng là một vườn địa đàng. Các loại cây cổ thụ xoè tán uy ngiêm, trên gốc già cỗi là những loài cây kí sinh, chen nhau mọc xanh rì, càng làm tăng vẻ huyền bí.
Trong vườn cũng có hồ, có những con đường nhỏ rải nhựa chạy uốn lượn ngoằn nghoèo. Giữa vườn có một trái núi đất (sau tôi được biết tên, đó là Núi Nùng) có vẻ như là tự nhiên, chứ không phải như những hòn giả sơn vẫn có nhan nhản trong các khu du lich ở Sài Gòn. Núi Nùng rất đẹp, đủ chủng loại cây mọc trên nó, có đường đi lên
và trên đỉnh ... hinh như có một ngôi chùa hay một cái miếu gì đó.
Dọc con đường nhỏ, có đặt những chiếc ghế đá, đây đó có một vài cặp tình nhân đang ngồi tâm sự. Cảnh vật, không khí này, với vẻ u tịch mơ màng khiến tôi chợt nhớ tới một bài ca về Hà Nội. Thậm chí tôi còn cất tiếng hát khe khẽ. Tôi theo con đường nhỏ leo lên đỉnh Núi Nùng. Chà, núi cao ra phết, tôi đã khá mỏi chân.
Chợt tôi thấy đâu đó một mùi um um rất khó chịu, tôi nhìn quanh và phát hiện ra một đám cháy nho nhỏ, xung quanh là mấy thằng nhóc chừng mười ba, mười bốn tuổi đang la hét cười như nắc nẻ. Tò mò, t4i tiến lại gần, thì ra cái mùi là lạ kia phát ra từ đám cháy. ( Về sau, cô diễn viên múa có giải thích cho tôi rằng cái mùi đó là do bọn trẻ con đốt ho^.t của một loại trái cây, thứ trái đó người ta gọi là quả thối, một thứ quả đặc sản của Núi Nùng. Bọn trẻ đốt để khủng bố các cặp tình nhân .)
Thấy lạ quá, tôi tiến vào gần hơn, thì một thằng nhóc, mặt câng câng hất hàm bảo tôi : " Nhìn cái đéo gì ? Thích gì ?" Tôi hốt hoảng, bật lui rồi quay trở xuống. Xuống đến chân núi, tôi đã mỏi chân lắm, thấy một chiếc ghế đá còn trống, tôi bèn ngồi xuống .
Vừa dựa lưng vào lưng ghế, tôi chợt thấy dính nhép đằng sau, đưa tay quờ ra sau, tôi linh cảm ngay thấy đie^`u chẳng lành.
Một mùi thối hung hãn khủng khiếp bốc lên. Thôi đúng rồi, có đứa nào chơi ác, nó ỉa lên lưng ghế.
Thế là nguyên mảng lưng áo tôi dính nhoe nhoét, toàn cứt. Thực ra cứt nó chỉ là sản phẩm của bộ máy tiêu hoá, với nguyên liệu đầu vào là những thứ thơm tho. Có điều cũng nguyên liệu đó nếu đưa vào những bộ máy tiêu hoá khác, như của con heo chẳng hạn, thì nó sẽ cho ra sản phẩm kém chất lượng hơn nhiều, mùi cứt heo so với cứt người thì
kém xa về độ tàn bạo.
Chỉ có bụng dạ con người mới có khả năng để cho ra những thứ thối tha như thế. Tôi lâm vào tình thế khó xử quá, cởi áo vứt đi thì cởi trần từ đây về nhà sao được, từ đây về tuốt đư ng Tầu Bay đâu có gần gụi gì. Mà nếu để nguyên thế này ra ngoài đường thì thiên hạ họ chửi bố lên cho, có khi họ còn đánh ấy chứ. Dám lắm.
Cuối cùng tôi quyết định cứ để nguyên thế mà về, tôi bảo anh xe ôm rằng tôi sẽ trả tiền gấp đôi, anh ta mới chịu. Trên đường, tôi đi tới đâu, dân tình giạt ra tới đó, có mấy thằng du côn khạc nhổ chửi bới ầm ĩ. Mặc kệ, tôi còn cảm thấy thích, coi đây là một sự trả thù đời nho nhỏ.
Ðoàn tôi đã thi xong . Mọi người đều phấn khởi vì hôm thi, ai cũng làm tốt phần việc của mình, cả đoàn chắc mẩm đạt được thành tích đề ra, tức là đứng thứ ba toàn đoàn . Thực lực đoàn tôi có thể tranh chấp ngôi nhat nhì,
Ðấy là luật bất thành văn của bất kì cuộc hội diễn nào. Biết như thế nên lãnh=2 0đạo đoàn chỉ đề ra chỉ tiêu đứng thứ ba . Thế nhưng mọi viec không như dự tính, kết quả đoàn tôi đứng thứ hai tinh' từ dưới lên .
Hôm đi nghe kết quả về, ông trưởng đoàn mặt cứ như đưa đám, phen này về ăn nói ra sao với cấp trên, chương trình đầu tư mấy trăm triệu chứ bỡn à. Tôi nghe tr ong đoàn người ta bàn tán rằng, hồi bắt đầu dàn dựng chương trình , ông A. ( một cây đa cây đề trong làng ca múa nhạc quân đội, trưởng ban giám khảo ) đã vào đoàn và đặt thẳng vấn đề, nếu đoàn đưa cho ông mấy trăm triệu đó, ông sẽ lo dàn dựng toàn bộ chương trì nh và bảo đảm chỉ tiêu đứng thứ ba ( giống như một thứ thầu khoán và bảo hành công trình ).
0A Chả hiểu sao ông trưởng đoàn tôi không đồng ý. Trong khi tất cả các đoàn phía nam đều do mot tay ông A. lo hết. Thế bảo sao chả về áp chót. Ghê thật. Ðúng là thời hiện đại, kinh tế thị trường. Môi trường văn hoá nghệ thuật cũng không thoát khỏi sự chi phối của nó .
Các ông quan văn hoá đầy mình... còn hành xử như thế , trách quái gì ba cái chuyện nói ngọng... với ỉa bậy .
Ngày mai đoàn tôi lại về Sài Gon`. Ðoàn đứng vị trí thứ mấy với tôi chẳng quan trọng, tôi chỉ là thằng nhạc công và tôi đã làm tốt phần việc của mình . Những chuyện "maphia" đó thuộc phần các vị chu'c sắc. Tôi chỉ biết, tôi đã được du hí nửa tháng trời ở thủ đô.
Thế là mãn nguyện.
0A
TRẦN KHẢI THANH THỦY * TRUYỆN KÝ
**
Trần Khải Thanh Thủy
Tản mạn đôi dòng về
ở tù Cộng sản - Đố ai không cười
Trần Khải Thanh Thuỷ
428 trang, giá: 20 M ỹ Kim.
Đã nói chuyện và ra mắt sách ngày 20/6, tại Wa DC, 21/6 tại Charlotte, North Carolina, 26/6 tại New York, 11/7 tại San Jose. Dự trù nói chuyện vào 18/7/2009 tại trụ sở nhật báo Viễn Đông nam Cali...
Tôi chào đời vào những ngày cuối cùng của những năm 1960, năm Tố Hữu vung bút ngợi ca "chào 61 đỉnh cao muôn trượng. Ta đứng đây mắt nhìn bốn hướng, trông lại nghìn xưa, trông tới mai sau, trông Bắc trông Nam, trông cả địa cầu"
Song khi tôi đủ tuổi lớn khôn, tự cảm nhận qua những điều mẹ kể và những điều mắt thấy tai nghe ở xung quanh, mới thấy thật nực cười, nghịch nhĩ. Đỉnh cao muôn trượng gì mà đói ăn, đói mặc đến vàng mắt. Khi mang thai tôi mẹ 24 tuổi, đi làm cho nhà nước cộng sản từ 6 giờ 30 phút sáng, đến 11 giờ 30 phút trưa mới được ăn ba bát cơm độn ngô, hoặc mì, leo 4 tầng cầu thang đến mức tôi không phải là con so mà mới 8 tháng kém 10 ngày đã suýt đẻ rơi tôi ở chân cầu thang, nặng 2,5 ký, bé tị bé tẹo, đỏ hỏn như chuột
Tuổi thơ tôi tràn đầy nước mắt đắng cay, nhưng lúc nào cũng phải học phải nhồi, phải hô khẩu hiệu về công lao thành tich của đảng bác, hết vĩ đại, quang vinh lại muốn năm, toàn những đao to, búa lớn, những nhân danh đáng ngờ mà sự thực chỉ là một sự bôi bác, trái ngược hoàn toàn. Có lẽ vì phải chịu qúa nhiều, thua thiệt, mà ngay từ khi còn bé, trong tôi đã xuất hiện tính hài hước bẩm sinh, càng lớn, đặc tính này càng phát triển như một sự biệt hóa, một điểm nổi trội của tôi giữa đám đông. Cái đám đông phi cá tính đông như rừng, lúc nào cũng tẻ nhạt, trống rỗng nhưng lại ra vẻ nghiêm trang đến mức nực cười
Năm 1982, khi đó xã hội Việt Nam tuy nghèo nàn, lạc hậu nhưng chưa đến mức xảo trá, khốn nạn như bây giờ. Sự thực dẫu chưa được hoàn toàn xác lập ở đời, nhưng giữa thật và giả, giữa xấu và tốt, giữa đen và trắng vẫn còn khoảng cách 50/50, như câu thơ của nhà văn Khuất Quang Thụy viết:
Trong món nộm cuộc đời ít ỏi sao sự thực,
Có một nửa phỉnh phờ trong mỗi lít quốc doanh.
Nhưng dù có một nửa thì sự thực vẫn còn tồn tại, không đến nỗi xã hội hóa về mặt nói dối như hiện tại, vì thế các giải thưởng văn học hầu hết còn mang tính xác thực, nếu không chỉ là may hơn khôn, chứ không đơn thuần là ...khôn hơn may như hiện tại(. Dùng cả tỉ bạc để mua một giải thưởng văn học thường kỳ hàng năm cho một tập thơ mỏng tèo 3-40 trang với trị giá giải thưởng là 4-6 triệu. )
Trần Khải Thanh Thủy
Honorary Member of English PEN.
Hellman/Hammet Reward Winner.
Người được đảng cộng sản đặc biệt quan tâm!
Hellman/Hammet Reward Winner.
Người được đảng cộng sản đặc biệt quan tâm!
Thursday, August 20, 2009
Tản mạn đôi dòng về ở tù Cộng sản - Đố ai không cười
Tản mạn đôi dòng về
ở tù Cộng sản - Đố ai không cười
Trần Khải Thanh Thuỷ
428 trang, giá: 20 M ỹ Kim.
Đã nói chuyện và ra mắt sách ngày 20/6, tại Wa DC, 21/6 tại Charlotte, North Carolina, 26/6 tại New York, 11/7 tại San Jose. Dự trù nói chuyện vào 18/7/2009 tại trụ sở nhật báo Viễn Đông nam Cali...
Tôi chào đời vào những ngày cuối cùng của những năm 1960, năm Tố Hữu vung bút ngợi ca "chào 61 đỉnh cao muôn trượng. Ta đứng đây mắt nhìn bốn hướng, trông lại nghìn xưa, trông tới mai sau, trông Bắc trông Nam, trông cả địa cầu"
Song khi tôi đủ tuổi lớn khôn, tự cảm nhận qua những điều mẹ kể và những điều mắt thấy tai nghe ở xung quanh, mới thấy thật nực cười, nghịch nhĩ. Đỉnh cao muôn trượng gì mà đói ăn, đói mặc đến vàng mắt. Khi mang thai tôi mẹ 24 tuổi, đi làm cho nhà nước cộng sản từ 6 giờ 30 phút sáng, đến 11 giờ 30 phút trưa mới được ăn ba bát cơm độn ngô, hoặc mì, leo 4 tầng cầu thang đến mức tôi không phải là con so mà mới 8 tháng kém 10 ngày đã suýt đẻ rơi tôi ở chân cầu thang, nặng 2,5 ký, bé tị bé tẹo, đỏ hỏn như chuột
Tuổi thơ tôi tràn đầy nước mắt đắng cay, nhưng lúc nào cũng phải học phải nhồi, phải hô khẩu hiệu về công lao thành tich của đảng bác, hết vĩ đại, quang vinh lại muốn năm, toàn những đao to, búa lớn, những nhân danh đáng ngờ mà sự thực chỉ là một sự bôi bác, trái ngược hoàn toàn. Có lẽ vì phải chịu qúa nhiều, thua thiệt, mà ngay từ khi còn bé, trong tôi đã xuất hiện tính hài hước bẩm sinh, càng lớn, đặc tính này càng phát triển như một sự biệt hóa, một điểm nổi trội của tôi giữa đám đông. Cái đám đông phi cá tính đông như rừng, lúc nào cũng tẻ nhạt, trống rỗng nhưng lại ra vẻ nghiêm trang đến mức nực cười
Năm 1982, khi đó xã hội Việt Nam tuy nghèo nàn, lạc hậu nhưng chưa đến mức xảo trá, khốn nạn như bây giờ. Sự thực dẫu chưa được hoàn toàn xác lập ở đời, nhưng giữa thật và giả, giữa xấu và tốt, giữa đen và trắng vẫn còn khoảng cách 50/50, như câu thơ của nhà văn Khuất Quang Thụy viết:
Trong món nộm cuộc đời ít ỏi sao sự thực,
Có một nửa phỉnh phờ trong mỗi lít quốc doanh.
Nhưng dù có một nửa thì sự thực vẫn còn tồn tại, không đến nỗi xã hội hóa về mặt nói dối như hiện tại, vì thế các giải thưởng văn học hầu hết còn mang tính xác thực, nếu không chỉ là may hơn khôn, chứ không đơn thuần là ...khôn hơn may như hiện tại(. Dùng cả tỉ bạc để mua một giải thưởng văn học thường kỳ hàng năm cho một tập thơ mỏng tèo 3-40 trang với trị giá giải thưởng là 4-6 triệu. )
Chính
trong bối cảnh may hơn khôn đó, tôi liên tiếp nhận được 6 giải thưởng,
trong đó có hai giải về chuyện vui, nụ cười của báo văn nghệ trung ương
và tiền phong 1982, 1983
Từ đó tôi luôn được các báo Quân đội nhân dân, Lao động xã hội, Thiếu Niên Tiền phong, Tạp chí Thanh niên mời làm cộng tác viên trong các mục vui cười. Năm 1986 tôi tiếp tục phát huy thế mạnh của mình viết những chuyện bổ thẳng vào cơ chế quan liêu bao cấp như "chết ngoài kế hoạch, đổi mới cơ chế tình yêu", "xã tôi nhận cờ", "cha và con", "phì phạch trong lòng đã sướng chưa?
"Không mày đố thầy làm nên", "Những nghịch lý cuộc đời", Vòng nguyệt quế", " Tâm sự của một chiếc ghế", "ảnh hưởng nghề nghiệp" v.v Tất nhiên viết chỉ để mà viết, để mài sắc ngòi bút, để chọc cười cho vui, chứ không nhà xuất bản nào dám in, cũng không báo nào dám sử dụng, nhưng cái cười như một người bạn đồng hành theo tôi đi khắp cuộc đời, đặc biệt sau khi ra khỏi báo Văn hoá Văn nghệ Công An vì "vi phạm kỷ luật lao động", (cậy có chữ, nên khi vào báo không mất một cân chè, lạng thuốc nào, tết không vác xác đến nộp ai, bố mẹ thủ trưởng ốm chỉ hỏi thăm chứ không đến đưa phong bì, lãnh đạo bảo viết đơn xin vào đảng, cả mấy tháng trời chỉ vâng vâng dạ dạ chứ nhất định không viết)...
Thay vì biến bi kịch thành thiên tài như tất cả những thiên tài gặp nạn trên thế giới tôi quyết định phải biến bi kịch thành hài kịch. Đó cũng chính là lý do tôi cho ra đời một lô các tập chuyện cười trong nước từ "Chuyện vui trong cuộc đời", "Vợ chồng như thớt với dao", "Song hỉ lâm môn" v.v Một trong ba tác phẩm này đã bị nhà cầm quyền cộng sản tịch thu vì cười không đúng lúc, đúng chỗ...Trong khi cả nước coi Mác Lê Nin là một thần tượng của quốc tế vô sản thì tôi lại lôi thơ của các bậc tiền bối cộng sản từ năm 1960 trên báo đảng ra để cười cợt, châm chọc chỉ trích:
Đảng là gì hở em ơi
Là không quen biết mà ngồi với nhau
Và:
Bây giờ mẹ biết Xô Liên
Cái liềm bên ấy giống liềm bên ta
Bây giờ mẹ mới hiểu ra
Tây cai là giặc, tây Nga là mình
Từ khi ra tranh đấu, trong điều kiện gia đình: Con nhỏ, mẹ già, lại chưa thoát ra khỏi nỗi sợ hãi bản năng, tôi đã lấy bút danh Thoáng Hài, Thái Hoàng cho mình, vừa là thể hiện cái tính hài hước bẩm sinh, luôn thích rắc nấm cười vào trong câu chữ, để chọc cười độc giả cho vui, vừa là con cháu của Nguyễn Thái Học- đảng trưởng quốc dân đảng Việt Nam, mà tôi vốn rất lấy làm ngưỡng mộ. Rồi bút danh bị lộ vì sự lạm cười qúa đà trong từng câu chữ mà an ninh cộng sản phát hiện ra, theo đơn tố giác của dân oan Phạm thị Lộc (Bắc Giang). kẻ Giuđa bán tôi cho đảng để lấy một miêng đất 80 mét vuông mặt đường ngã 5 kế giá 600 triệu đồng. Vì thế tôi buộc phải rời bỏ bút danh Thái Hoàng của mình ra công khai, lấy tên thật và chưa đầy 6 tháng sau thì phải vào tù
Trong cảnh: "một ngày tù nghìn thu ở ngoài", không được sử dụng giấy bút, trò chuyện cũng bị hạn chế, tất cả chỉ là bốn bức tường lổn nhổn nhọn hoắt cách âm, cả dài và rộng không đầy 4m, tôi quyết định phải tự cứu rỗi tâm hồn mình trước khi được mọi người giải cứu, bằng cách nghĩ lại các chuyện cười, các tình huống vẫn hay gặp ở ngoài đời, theo đúng những gì ông bà đã nói: "Cười mười thang thuốc bổ"...Thay vì thở ngắn than dài, đau thương ngậm ngùi, oán đời, oán mình, oán xã hội, oán những người bạn tù xung quanh, tôi lục lọi lại trong trí nhớ, tìm đến kho tàng dân gian của ông bà tổ tiên, đồng thời là cả kho chuyện phiếm của mình để dùng lại
Giữa hai sự lựa chọn sống, chết, khóc cười, tôi đành chọn tiếng cười, để còn có hy vọng sống mà trở về cùng gia đình, cộng đồng xã hội, đặc biệt là những người bà con anh em bên kia bờ biển đông, những người chưa một lần gặp mặt, xem ảnh, song đối với tôi còn hơn cả ruột thịt, bạn hữu.
"Qúa khứ là kho đồ cũ nát mà hiện tại hỏng hóc thì đem ra dùng lại"... Không cần nói, độc giả cũng hiểu là hiện tại của tôi trong tù hỏng hóc ra sao, vì thế, không những đem kho đồ cũ nát ra dùng lại, tôi còn tích cực sửa chữa, nâng cấp, chế biến, thành bộ sưu tập bổ ích và lý thú, thành thuốc bổ chưã trị và di dưỡng tâm hồn bầm dập rách nát của mình
Từ đó nụ cười trở thành một loại dược phẩm tuyệt hảo, cũng là thuốc bổ của tâm hồn tôi và những người bạn tù bên cạnh, không những mang lại niềm vui mà còn nâng cấp chất lượng sức khoẻ, qua việc kích thích các hệ thống sinh học trong cơ thể, từ nhịp đập của tim, sự vận chuyển của máu, sự thay đổi của nét mặt, sự vận động của các tế bào nhằm tránh những căn bệnh hiểm nghèo mà bất cứ ai trong tù cũng mắc phải đó là : Trầm uất, đau đầu, mệt mỏi, suy nhược thần kinh...
Sách chia làm hai phần. Phần đầu gồm 25 chương kể lại một phần cuộc sống của tôi suốt 9 tháng 10 ngày ở tù, nơi tôi ấp ủ đau thương để sinh nở cái oai hùng thông qua tiếng cười thỏa nguyền, ngạo nghễ, như các bậc anh hùng đa nạn thường làm. Phần hai là văn hoá đảng, văn hoá phân tươi, nghị quyết CP* mà đảng giành cho một kẻ ương ngạnh, cứng đầu như tôi khi đã ra khỏi nhà tù nhỏ, nhưng vẫn liên tục dùng tiếng cười như một thanh gươm của trí tuệ mình để bổ vào chế độ độc tài bất , nổi tiếng nói hay, làm bậy này. Tất cả từ 15 thành viên của bộ chính trị, đến các quan đầu ngành, đầu thành, đầu tỉnh đều mang trong mình sức mạnh cư nhứt bất diệt của đảng- mà tôi vốn không hổ thẹn với biệt danh thoáng hài của mình đã muợn lời của bà con miền Nam để khắc họa bọn chúng:
Việt Nam hạng nhứt ai ơi
Nhứt cư - như cứt bạn thời biết chưa?
Ăn cướp, ăn cắp, dối lừa
Quan to, chức lớn, mứa thừa, loạn luân...
Chỉ thương cái gọi là dân
Quanh năm suốt tháng làm thân phận rùa
Hà Nội - nơi réo hồn núi sông nghìn năm 5-7-2009
Trần Khải Thanh Thuỷ
*Nghị quyết CP - viết tắt của nghị quyết chính phủ, hiểu nôm na dân dã có phần mách qué của người dân trong thời đại đồ đểu Hồ Chí Minh là nghị quyết c... phân
**:Xin hỏi mua tai:
http://www.tulucmall.com
1-714-531-5290
1-714-936-9303
Tạp Chí Văn Nghệ Tiền Phong
1-703-522-7151
Đài Phát Thanh Việt Nam Hải Ngoại
lienlac@radiohaingoai.com
Từ đó tôi luôn được các báo Quân đội nhân dân, Lao động xã hội, Thiếu Niên Tiền phong, Tạp chí Thanh niên mời làm cộng tác viên trong các mục vui cười. Năm 1986 tôi tiếp tục phát huy thế mạnh của mình viết những chuyện bổ thẳng vào cơ chế quan liêu bao cấp như "chết ngoài kế hoạch, đổi mới cơ chế tình yêu", "xã tôi nhận cờ", "cha và con", "phì phạch trong lòng đã sướng chưa?
"Không mày đố thầy làm nên", "Những nghịch lý cuộc đời", Vòng nguyệt quế", " Tâm sự của một chiếc ghế", "ảnh hưởng nghề nghiệp" v.v Tất nhiên viết chỉ để mà viết, để mài sắc ngòi bút, để chọc cười cho vui, chứ không nhà xuất bản nào dám in, cũng không báo nào dám sử dụng, nhưng cái cười như một người bạn đồng hành theo tôi đi khắp cuộc đời, đặc biệt sau khi ra khỏi báo Văn hoá Văn nghệ Công An vì "vi phạm kỷ luật lao động", (cậy có chữ, nên khi vào báo không mất một cân chè, lạng thuốc nào, tết không vác xác đến nộp ai, bố mẹ thủ trưởng ốm chỉ hỏi thăm chứ không đến đưa phong bì, lãnh đạo bảo viết đơn xin vào đảng, cả mấy tháng trời chỉ vâng vâng dạ dạ chứ nhất định không viết)...
Thay vì biến bi kịch thành thiên tài như tất cả những thiên tài gặp nạn trên thế giới tôi quyết định phải biến bi kịch thành hài kịch. Đó cũng chính là lý do tôi cho ra đời một lô các tập chuyện cười trong nước từ "Chuyện vui trong cuộc đời", "Vợ chồng như thớt với dao", "Song hỉ lâm môn" v.v Một trong ba tác phẩm này đã bị nhà cầm quyền cộng sản tịch thu vì cười không đúng lúc, đúng chỗ...Trong khi cả nước coi Mác Lê Nin là một thần tượng của quốc tế vô sản thì tôi lại lôi thơ của các bậc tiền bối cộng sản từ năm 1960 trên báo đảng ra để cười cợt, châm chọc chỉ trích:
Đảng là gì hở em ơi
Là không quen biết mà ngồi với nhau
Và:
Bây giờ mẹ biết Xô Liên
Cái liềm bên ấy giống liềm bên ta
Bây giờ mẹ mới hiểu ra
Tây cai là giặc, tây Nga là mình
Từ khi ra tranh đấu, trong điều kiện gia đình: Con nhỏ, mẹ già, lại chưa thoát ra khỏi nỗi sợ hãi bản năng, tôi đã lấy bút danh Thoáng Hài, Thái Hoàng cho mình, vừa là thể hiện cái tính hài hước bẩm sinh, luôn thích rắc nấm cười vào trong câu chữ, để chọc cười độc giả cho vui, vừa là con cháu của Nguyễn Thái Học- đảng trưởng quốc dân đảng Việt Nam, mà tôi vốn rất lấy làm ngưỡng mộ. Rồi bút danh bị lộ vì sự lạm cười qúa đà trong từng câu chữ mà an ninh cộng sản phát hiện ra, theo đơn tố giác của dân oan Phạm thị Lộc (Bắc Giang). kẻ Giuđa bán tôi cho đảng để lấy một miêng đất 80 mét vuông mặt đường ngã 5 kế giá 600 triệu đồng. Vì thế tôi buộc phải rời bỏ bút danh Thái Hoàng của mình ra công khai, lấy tên thật và chưa đầy 6 tháng sau thì phải vào tù
Trong cảnh: "một ngày tù nghìn thu ở ngoài", không được sử dụng giấy bút, trò chuyện cũng bị hạn chế, tất cả chỉ là bốn bức tường lổn nhổn nhọn hoắt cách âm, cả dài và rộng không đầy 4m, tôi quyết định phải tự cứu rỗi tâm hồn mình trước khi được mọi người giải cứu, bằng cách nghĩ lại các chuyện cười, các tình huống vẫn hay gặp ở ngoài đời, theo đúng những gì ông bà đã nói: "Cười mười thang thuốc bổ"...Thay vì thở ngắn than dài, đau thương ngậm ngùi, oán đời, oán mình, oán xã hội, oán những người bạn tù xung quanh, tôi lục lọi lại trong trí nhớ, tìm đến kho tàng dân gian của ông bà tổ tiên, đồng thời là cả kho chuyện phiếm của mình để dùng lại
Giữa hai sự lựa chọn sống, chết, khóc cười, tôi đành chọn tiếng cười, để còn có hy vọng sống mà trở về cùng gia đình, cộng đồng xã hội, đặc biệt là những người bà con anh em bên kia bờ biển đông, những người chưa một lần gặp mặt, xem ảnh, song đối với tôi còn hơn cả ruột thịt, bạn hữu.
"Qúa khứ là kho đồ cũ nát mà hiện tại hỏng hóc thì đem ra dùng lại"... Không cần nói, độc giả cũng hiểu là hiện tại của tôi trong tù hỏng hóc ra sao, vì thế, không những đem kho đồ cũ nát ra dùng lại, tôi còn tích cực sửa chữa, nâng cấp, chế biến, thành bộ sưu tập bổ ích và lý thú, thành thuốc bổ chưã trị và di dưỡng tâm hồn bầm dập rách nát của mình
Từ đó nụ cười trở thành một loại dược phẩm tuyệt hảo, cũng là thuốc bổ của tâm hồn tôi và những người bạn tù bên cạnh, không những mang lại niềm vui mà còn nâng cấp chất lượng sức khoẻ, qua việc kích thích các hệ thống sinh học trong cơ thể, từ nhịp đập của tim, sự vận chuyển của máu, sự thay đổi của nét mặt, sự vận động của các tế bào nhằm tránh những căn bệnh hiểm nghèo mà bất cứ ai trong tù cũng mắc phải đó là : Trầm uất, đau đầu, mệt mỏi, suy nhược thần kinh...
Sách chia làm hai phần. Phần đầu gồm 25 chương kể lại một phần cuộc sống của tôi suốt 9 tháng 10 ngày ở tù, nơi tôi ấp ủ đau thương để sinh nở cái oai hùng thông qua tiếng cười thỏa nguyền, ngạo nghễ, như các bậc anh hùng đa nạn thường làm. Phần hai là văn hoá đảng, văn hoá phân tươi, nghị quyết CP* mà đảng giành cho một kẻ ương ngạnh, cứng đầu như tôi khi đã ra khỏi nhà tù nhỏ, nhưng vẫn liên tục dùng tiếng cười như một thanh gươm của trí tuệ mình để bổ vào chế độ độc tài bất , nổi tiếng nói hay, làm bậy này. Tất cả từ 15 thành viên của bộ chính trị, đến các quan đầu ngành, đầu thành, đầu tỉnh đều mang trong mình sức mạnh cư nhứt bất diệt của đảng- mà tôi vốn không hổ thẹn với biệt danh thoáng hài của mình đã muợn lời của bà con miền Nam để khắc họa bọn chúng:
Việt Nam hạng nhứt ai ơi
Nhứt cư - như cứt bạn thời biết chưa?
Ăn cướp, ăn cắp, dối lừa
Quan to, chức lớn, mứa thừa, loạn luân...
Chỉ thương cái gọi là dân
Quanh năm suốt tháng làm thân phận rùa
Hà Nội - nơi réo hồn núi sông nghìn năm 5-7-2009
Trần Khải Thanh Thuỷ
*Nghị quyết CP - viết tắt của nghị quyết chính phủ, hiểu nôm na dân dã có phần mách qué của người dân trong thời đại đồ đểu Hồ Chí Minh là nghị quyết c... phân
**:Xin hỏi mua tai:
http://www.tulucmall.com
1-714-531-5290
1-714-936-9303
Tạp Chí Văn Nghệ Tiền Phong
1-703-522-7151
Đài Phát Thanh Việt Nam Hải Ngoại
lienlac@radiohaingoai.com
*
LÊ XUÂN NHUẬN * LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
*
ĐỐI VỚI ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ
Nhìn lại chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà cuả cố Tổng-Thống Ngô Đình Diệm, ta thấy có sự khác-biệt rõ-ràng giữa hai thời-kỳ, trước và sau năm 1960.
ĐỐI VỚI ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ
Nhìn lại chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà cuả cố Tổng-Thống Ngô Đình Diệm, ta thấy có sự khác-biệt rõ-ràng giữa hai thời-kỳ, trước và sau năm 1960.
Đúng
ra thì có thể có sự thay đổi mặt này mặt nọ trước năm ấy hoặc sau năm
ấy, nhưng nói chung thì năm ấy là năm đánh dấu sự thoái-trào, xuống dốc
quá mức cuả chế-độ Ngô Đình Diệm. Sau đây là một vài (trong nhiều) dấu
chỉ. *
KẾ HOẠCH 5 NĂM
Chính-phủ Liên-Bang Hoa-Kỳ giao cho Tiểu-Bang Michigan đảm-trách hầu hết mọi việc trong mối hợp-tác Mỹ-Việt (chính-trị, quân-sự, kinh-tế, văn-hoá, xã-hội...), thể-hiện qua các lãnh-vực của ngành ngoại-viện (tổ-chức, huấn-luyện, xây-dựng, tái-thiết, trang-bị, tài-trợ...), cụ-thể là để thành-lập một bộ máy hành-chánh lành-mạnh và hữu-hiệu và một quân-lực thống-nhất và hùng-mạnh, mục-đích là nhằm ngăn-chận đà tiến của cộng-sản từ phương Bắc cũng như thành-lập và phát-triển một nước Cộng-Hoà gương-mẫu tại Miền Nam Việt-Nam.
Cơ-quan đại-diện cuả Tiểu-Bang Michigan mang tên là Phái-Bộ MSU (Michigan State University). MSU yểm-trợ cho "Kế-Hoạch 5 Năm" đầu tiên cuả chính-phủ Ngô Đình Diệm. Năm 1960 là năm đúc-kết kết-quả 5 năm đầu tiên, để rút-tỉa ưu-khuyết-điểm dọn đường cho "Kế-Hoạch 5 Năm" tiếp theo.
Chính-sách cuả chính-phủ Hoa-Kỳ đối với chính-phủ Ngô Đình Diệm tốt xấu thế nào phần lớn là tuỳ vào kết-quả cuả "Kế-Hoạch 5 Năm" đầu tiên, tức là vào năm 1960.
TÌNH-TÌNH VIỆT-NAM *
Gần đến thời-điểm 1960:
=Về phía cộng-sản: Ban Chấp-Hành Trung-Ương Đảng Lao-Động Việt-Nam (Cộng-Sản) mở đại-hội lần thứ 15, họp từ tháng 1, đến ngày 13/5/1959 thì ra Nghị-Quyết số 15 thống-nhất đất nước (xâm-lăng Miền Nam) bằng vũ-lực. Tức là từ sau Ngưng Bắn năm 1954, cộng-sản Bắc Việt bận chuyện nội-bộ (Cải Cách Ruộng Đất, v.v…) chưa thật-sự "đánh" Miền Nam, nên Miền Nam mới có được một thời-kỳ tạm yên.
Tổng-Thống Ngô Đình Diệm đã biết rõ điều đó nên mới ban-hành Luật 10/59, chứ nếu không thì tại sao chống Cộng mà không ban-hành luật ấy từ khi mới lên cầm quyền (từ 1954-55) mà phải đợi cho đến năm 1959? Báo "Nhân Dân" của CSBV tố-cáo Diệm giết hơn 1,000 "đồng-bào yêu nước" ở trại giam Phú Lợi (Bình Dương). Võ Nguyên Giáp yêu-cầu Uỷ-Hội Quốc-Tế điều-tra vụ này. "Mặt Trận Tổ Quốc" phát-động phong-trào đấu-tranh, và Hà Nội tổ-chức biểu-tình, phản-đối vụ tàn-sát ở Phú Lợi. Quốc Hội Bắc Việt thông qua Hiến Pháp mới. Bắc Việt phản-đối với Ủy-Hội Quốc-Tế về cuộc bầu-cử Quốc-Hội của VNCH vào ngày 30/8/1959. Phạm Văn Đồng vận-động Anh và Liên Xô yêu-cầu Mỹ chấm dứt can-thiệp vào Việt Nam. Hoa-Cộng gay-gắt đả-kích chủ-nghĩa đế-quốc xâm-lược (Hoa Kỳ).
CSVN gây được sự chú ý của thế-giới qua các đề-tài "nóng bỏng" kể trên. Hồ Chí Minh qua Mạc Tư Khoa dự Đại Hội thứ 21 của Đảng Cộng-Sản Liên-Xô rồi về Hà Nội họp Đảng học-tập về Đại Hội ấy; lại qua Bắc Kinh "làm việc" với cộng-sản Trung Hoa. Cộng-Sản quốc-tế bắt đầu phối-hợp chặt-chẽ hơn trong mưu-đồ thôn tính Miền Nam.
=Về phía Hoa-Kỳ: Bộ Ngoại-Giao Mỹ xác-nhận là cộng-sản bắt đầu sử-dụng bạo-lực, ám-sát công-chức, tấn-công đồn-điền, đánh phá chương-trình cải-cách điền-địa hay tài-trợ nông-dân.... Phó Phụ-Tá Graham Parsons, đặc-trách Viễn Đông của Ngoại-Trưởng Mỹ, qua gặp Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ-Trưởng Nguyễn Đình Thuần và Tổng-Thống Ngô Đình Diệm.
Đại-Sứ Mỹ Elbridge Durbrow yêu-cầu Parsons mang theo một cây gậy khi vào gặp Diệm. Chính-phủ Mỹ không chịu gia-tăng quân-viện vì Diệm không chịu cải-thiện bang-giao với Cao Miên. Nhà báo Albert Colgrove viết một loạt bài về Việt Nam, nhất là về Đảng Cần Lao, khiến Thượng-Nghị-Viện chất-vấn Bộ Ngoại-Giao, Đại-Sứ Durbrow phải bàn thảo với Cố-Vấn Ngô Đình Nhu, và tướng Creighton Williams, Tư-Lệnh MAAG, phải về điều-trần trước Quốc-Hội. Lãnh-Sự Mỹ Theodore Heavner tại Huế (Miền Trung) điều-tra các hoạt-động kinh tài của Đảng Cần Lao tại Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi; phản ảnh những lời giải-thích của ông Nhu, tiếp-xúc với ông Cẩn.
Đại-Sứ Durbrow nghiên-cứu vai trò của quân-đội Việt-Nam, tìm một khuôn mặt quân-sự có thể thay Diệm; tạm-thời ủng-hộ Nguyễn Ngọc Thơ. Bang-giao Mỹ-Việt căng thẳng hơn.
=Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà: Tướng Dương Văn Đức từ-chức để chống lại kế-hoạch của Cố-Vấn Nhu đưa chính-trị vào quân-đội; các tướng chắc không hài lòng với việc Diệm thăng thưởng mà chỉ tuỳ theo sở-thích cá-nhân và dựa vào lòng trung-thành riêng với mình (Đức tuyên-bố "thà làm bồi bàn ở Paris hơn là làm tướng cho Diệm"). Ông Nhu lên tiếng phê-bình các tướng. Tướng Williams (dù là thân Diệm) cực-lực bài-bác lời phê-bình của Nhu; Williams xác-nhận khả-năng của các tướng (Việt-Nam Cộng-Hoà) xuất-sắc hơn các tướng ở Đông Nam Á hay Nam Mỹ.
Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ không đồng ý với chủ-trương thuần dùng vũ-khí quân-sự để chống Việt-Cộng mà Diệm áp-dụng theo lời cố-vấn của Nhu; Thơ muốn đáp-ứng đòi-hỏi của nông-dân và lôi-kéo họ về với chính-phủ bằng cách thuyết-phục. Lê Văn Đồng, Bộ-Trưởng Canh Nông, một cán-bộ Cần Lao cao-cấp, đồng ý với Thơ. Hai nhân-vật đối-lập Phan Quang Đán và Hoàng Cơ Thụy bị gạch tên trong danh-sách ứng-cử-viên Quốc-Hội. Do áp-lực của Đại-Sứ Durbrow, Tổng-Thống Diệm cho phép họ tranh-cử nhưng báo trước là nếu đắc-cử kết-quả kiểm-phiếu có thể bị huỷ bỏ.
Rốt cuộc, Đán và Nguyễn Trân (cũng là đối-lập) đắc-cử nhưng bị loại bỏ. Hai đại-đội của Sư-Đoàn 23 bị Tiểu-Đoàn 2 Giải-Phóng phục-kích thiệt-hại nặng ở Đồng Tháp Mười. Một tiểu-đoàn của VC đánh chiếm Đầm Dơi ở Cà Mau. Tổng-Thống Diệm gặp khó-khăn dồn-dập đối với các tướng trong quân-đội của mình, các thành-viên cao-cấp trong nội-các của mình, các lãnh-tụ đối-lập trong dân-chúng, và đồng-minh Hoa Kỳ lẫn kẻ thù cộng-sản Việt-Nam.
*
Trong năm 1960:
=Về phía cộng-sản: Hồ Chí Minh ký Sắc Lệnh số 1/SL ban-hành Hiến Pháp mới. Ngày 17/2/60, Ban Bí-Thư Đảng Lao-Động Việt-Nam ra chỉ-thị đẩy mạnh công-tác chống bọn "phản cách-mạng" (gồm có "Mỹ+Ngụy" Miền Nam). Ngày 5/4/60, Quốc-Hội Bắc Việt thông-qua luật nghĩa-vụ quân-sự (tăng-cường quân-số để đưa vào Nam). Ngày 8/5/60, CS Bắc Việt bầu-cử Quốc-Hội Khoá II (quyết-định mới, cho tình-hình mới).
Tháng 8/60, Tổng Bí-Thư Liên-Xô Khruschev tiếp-kiến Hồ Chí Minh tại Yalta. Ngày 9/5/60, Thủ-Tướng Hoa-Cộng Chu Ân Lai qua thăm Bắc Việt (thắt chặt thêm tình hữu-nghị, nhất là viện-trợ cho VNDCCH). Ngày 5/9/60, Đảng Lao Động Việt Nam họp Đại Hội lần thứ III, mệnh-danh là Đại Hội Xây Dựng Xã Hội Chủ Nghĩa và Đấu Tranh Thực Hiện Thống Nhất Nước Nhà (giải-phóng Miền Nam bằng vũ-lực).
=Về phía Hoa-Kỳ: Hội-Đồng Phối-Hợp Hành-Động của Mỹ soạn-thảo kế-hoạch mới, về Việt-Nam. Kế-hoạch này nhằm dung-hoà dị-biệt giữa các Bộ trong liên-hệ với Việt-Nam. (Kế-hoạch mới, tức là có những đổi mới. Xem phần cụ-thể dưới đây).
=Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà: Tổng Thống Ngô Đình Diệm tiếp tân đầu năm, tỏ vẻ thân-thiết đặc-biệt với Đại-Sứ Pháp Roger Lalouette. Ngày 9/1/60, Diệm gặp riêng Lalouette, câu chuyện kéo dài 2 giờ (Pháp muốn phá Mỹ, trung-gian hoà-giải giữa Ngô và Hồ). Ngày 26/1/60, VC đột-kích Bộ Chỉ-Huy Trung-Đoàn 32 của Sư-Đoàn 21, ở Tây Ninh, gây cho 23 quân-nhân tử-thương và cướp đi hằng ngàn vũ-khí. Tư-Lệnh Sư-Đoàn là Trung-Tá Trần Thanh Chiêu và Trung Đoàn Trưởng liên-hệ bị cách chức và giáng cấp, thêm đình thăng thưởng trong 5 năm. Đầu năm Canh Tý, nhật-báo Tự Do (mặc dù ấn-hành nhờ tiền Mật-Vụ của Cố Vấn Ngô Đình Nhu), số Xuân, đăng lên bìa trước một bức hoạ của hoạ-sĩ Phạm Tăng, vẽ 6 con chuột đang gậm nhấm trái dưa hấu Việt-Nam (ám chỉ gia-đình họ Ngô: Diệm, Thục, Nhu, bà Nhu, Cẩn, Luyện).
Ngày 29/1/60, VC xâm-chiếm Đồng Xoài, ở Bình Long, và cướp của của một chủ đồn-điền Pháp. Tháng 2/60, Ngô Đình Nhu ra lệnh Cảnh-Sát, Hiến-Binh và An-Ninh Quân-Đội trừng-trị những người chủ-trương báo Tự Do; toà soạn bị đập phá, nhân-viên bị lùng bắt. Ngày 8/2/60, Lalouette báo-cáo về Pháp nội-tình Miền Nam Việt-Nam. Ngày 24/2/60, Wolf Ladejinsky, Cố-Vấn cho Diệm về Cải-Cách Điền-Địa, thảo-luận với Nguyễn Ngọc Thơ, Lê Văn Đồng và Võ Văn Hải (Bí-Thư riêng của TT Diệm), bày tỏ quan tâm về sự suy-thoái an-ninh, hoạt-động ám-muội của Đảng Cần Lao, nạn tham-nhũng trong giới lãnh-đạo cao-cấp của đảng này (thí-dụ vụ Trần Quốc Bửu với công-ty Sterling Oil), lòng bất-mãn của nông-dân, những thất-bại mới đây của quân-đội, tình-trạng bất-mãn trong hàng-ngũ sĩ-quan, và ý muốn loại bỏ Nhu.
Ngày 24/2/60, Lalouette báo-cáo về tình-hình Miền Nam. Ngày 5/4/60, Khmer (Miên) chiếm hai đảo phía bắc quần-đảo Les Pirates ở Cà Mau. Ngày 6/4/60, Đại-Sứ Mỹ Durbrow trực-tiếp than phiền với TT Diệm, vào ngày 6/4, về sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao. Ngày 8/4/60, Lalouette báo-cáo về Đảng Cần Lao. Ngày 9/4/60, Cố-Vấn Parsons nêu lên với Bộ-Trưởng Thuần các vấn-đề tham nhũng và liên-hệ giữa chính-phủ Diệm với dân-chúng. Ngày 13/4/60, Đại-Sứ Durbrow gặp Trần Trung Dung, Phụ-Tá Quốc-Phòng, thắc-mắc về lời phát-biểu của Chánh Văn Phòng của Dung. Theo Dung, kẻ kia là đảng-viên Cần Lao, tay chân của Cẩn, có thể được gài vào Bộ Quốc-Phòng để phá Nhu và Thuần.
Ngày 19/4/60, Tổng-Thống Diệm xin Mỹ cho tướng Edward Lansdale, nguyên là "cột trụ chống đỡ" của mình từ những ngày đầu, trở lại Việt-Nam giúp mình, nhưng bị Durbrow phản-đối; hiềm-khích cá-nhân giữa hai người này gia-tăng. Ngày 21/4/60, Thuần xin gặp Durbrow về vụ hãng đường Hiệp Hoà. Ngày Lễ Hai Bà Trưng (mồng 6 tháng 2 âm-lịch= 3/3/60), Lê Xuân Nhuận, người vốn tích-cực ủng-hộ Ngô Đình Diệm (một mình chống lại tập-đoàn Nguyễn Văn Hinh & Trương Văn Xương của Quân-Đội Quốc-Gia tại Đệ Nhị Quân Khu) từ những ngày đầu Diệm gặp khó-khăn lúc mới về nước, đã đứng lên trong lớp học-tập "chính-trị và công-dân giáo-dục" tại cơ-quan Cảnh-Sát Huế, tố-cáo các sai-trái của chế-độ Diệm (xem thêm)
Biến-cố này xảy ra trước cả chuỗi những biến-cố khác. Ngày 26/4/60, 18 nhân-vật tên tuổi họp báo ở khách-sạn Caravelle, Saigon, ra kháng-thư phản-đối chế-độ độc-tài của Diệm. Đó là các ông: Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Phan Huy Quát, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Văn, Trần Văn Lý, Lê Quang Luật, Nguyễn Lưu Viên, Trần Văn Tuyên, Huỳnh Kim Hữu, Nguyễn Tiến Hỉ, Lê Ngọc Chấn, Lương Trọng Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Hồ Văn Vui (trong đó có đến 11 Tổng-Trưởng, Bộ-Trưởng cuả chính Đệ-Nhất Cộng-Hoà).
Ngày 30/4/1960, Phan Khắc Sửu và Trần Văn Văn họp báo, phân-phối bản kháng-thư ký ngày 26/4/60. Ngày 30/4/60, Trưởng Phái-Bộ MSU, Wesley Fishel, viết thư cho Diệm, cho biết là Trần Văn Chương, Đại-Sứ VNCH tại Mỹ, chống-đối Diệm, và Nguyễn Phú Đức, Đệ-Nhất Thư-Ký của Toà Đại-Sứ ấy, đã khiến cho Diệm mất dần những người bạn Mỹ. Dư-luận ở Mỹ chú ý kháng-thư của Nhóm Caravelle. Ngày 3/5/60, Durbrow thấy đã đến lúc "thêm răng cho lời thuyết-phục" - nói thẳng với Diệm, về các vấn-đề: nạn tham-nhũng, sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao, chuyện không tận-dụng tài-lực trong công-cuộc chống Cộng, việc nên ngưng khiêu-khích và thù-hận với Miên. Nếu Diệm không thay-đổi, sẽ tạm ngưng gia-tăng viện-trợ.
Ngày 9/5/60, Ladejinsky báo-cáo với Durbrow: Diệm không coi trọng tuyên-cáo của nhóm Caravelle, không chịu hoà-hoãn với Miên. Nguyễn Ngọc Thơ và Lê Văn Đồng lo ngại Diệm mất dần lòng dân. Ngày 9/5/60, Bộ Ngoại-Giao Hoa-Kỳ đồng-ý cho Đại-Sứ Durbrow cảnh-cáo Diệm về các tệ-nạn. Ngày 9/5/60, Phan Quang Đán và các chính-hữu gửi Thư Ngỏ cho Ngô Đình Diệm. Ngày 13/5/60, Durbrow gặp Diệm, nói về Cần Lao và liên-hệ với Miên. Diệm bảo Cần Lao chỉ chống tham-nhũng, chứ không tham-nhũng. Ngày 28/5/60, VC tấn-công quận-lỵ Đức Hoà ở Gia-Định. Ngày 22/6/60, VC chạm súng với Biệt-Động-Quân tại Đức Huệ ở Long An. Ngày 6/7/60, VC xúi dân nổi dậy tại quận Mõ Cày ở Kiến Hoà.
Ngày 11/7/60, Ladejinsky nói chuyện về Diệm với các Trưởng Sở Việt-Miên-Lào của Nha Hợp-Tác Quốc-Tế: Diệm quá tự-kiệu tự-đại, ngày một xa rời đám đông, công-khai che-chở Cần-Lao và các thân-thuộc. Người thay-thế Diệm có thể là Thơ. Mỹ cần cứng-rắn với Diệm. Diệm chẳng còn nơi nương-tựa. Ngày 1/8/60, Phan Khắc Sửu (Mặt Trận Quốc-Gia Đoàn-Kết) và một số nhân-sĩ yêu-cầu Diệm chấm dứt quốc-sách Khu Trù Mật. Ngày 20/8/60, VC tràn ngập quận-lỵ Hiệp Đức, rồi phục-kích đả-viện, ở Quảng-Nam. Ngày 22/8/60, Đại-Sứ Lalouette báo-cáo tình-hình chính-trị Miền Nam ngày càng suy-thoái. Ngày 23/8/60, theo bản Ước-Lượng Tình-Báo của Mỹ tại Washington DC thì sự chống-Diệm ngày càng gia-tăng, hoạt-động cộng-sản cũng ngày càng tăng. Ngày 5/9/60, Durbrow báo-cáo tình-hình an-ninh ngày càng suy-thoái: bất-mãn trong mọi giới, đặc-biệt trong quân-đội và trong cộng-đồng giáo-dân Ky-Tô-Giáo di-cư. Giáo-dân dự-định biểu-tình vào ngày 19/8 (nhưng bị ngăn chận). (Dương Văn Minh tuyên-bố: giết được 1 tên VC thì chúng tăng-cường 10 tên).
Ngày 16/9/60, Durbrow sợ rằng đảo-chính sẽ xảy ra: bất-mãn trong mọi tầng-lớp dân-chúng; người dân tin vào dư-luận về vợ chồng Nhu; nên gửi Nhu làm đại-sứ đâu đó, cũng như Trần Kim Tuyến. Ngày 21/9/60, Hội-Đồng An-Ninh Quốc-Gia Hoa-Kỳ họp phiên thứ 460, quyết-định Diệm phải mở rộng chính-phủ. Ngày 23/9/60, Loyd Musolf, Trưởng Đoàn Chuyên-Viên MSU, báo-cáo: tình-hình Việt-Nam ngày càng tồi-tệ. Mỗi tháng có khoảng 5,000 tù-nhân chính-trị bị bắt. Ngày 6/10/60, Phan Quang Đán lại gửi thư ngỏ cho Diệm. Ngày 7/10/60, XLTV Ngoại-Trưởng Mỹ, Clarence Dillon, chỉ-thị Durbrow khéo-léo khuyên Diệm đưa Nhu đi làm đại-sứ.
Ngày 14/10/60, Durbrow trao Diệm văn-thư yêu-cầu thi-hành một chính-sách cởi-mở hơn, và tuyên-bố đổi mới trong bài diễn-văn nhân Ngày Quốc-Khánh 26/10 sắp tới. Ngày 21/10/60, VC tấn-công hàng loạt tiền-đồn VNCH tại Dakpek, Daksut, và Dakse ở Kontum. Quận-lỵ Toumorong bị CSBV chiếm giữ nhiều ngày. Ngày 24/10/60, Lalouette lại báo-cáo tình-hình Miền Nam tồi-tệ. Ngày 28/10/60, VC lại tấn-công vào công-trường xây đường Kontum/Quảng-Ngãi. Ngày 11/11/60, Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Chỉ-Huy-Trưởng Nhảy Dù, làm đảo-chính: Tham-dự có các Trung-Tá Nguyễn Triệu Hồng và Vương Văn Đông, các Thiếu-Tá Phan Trọng Chinh và Phạm Văn Liễu. 03g30 Lực-lượng nòng-cốt gồm 4 tiểu-đoàn Dù và Liên-Đoàn Biệt-Động-Quân của Thiếu-Tá Lữ Đình Sơn, dưới quyền Thiếu-Tá Chinh đóng tại vườn Tao Đàn.
Đại-Uý Phan Lạc Tuyên, một nhà thơ, cùng tham-dự. Ngoài ra, còn có một tiểu-đoàn Thuỷ-Quân Lục-Chiến do Đại-Uý Nguyễn Kiên Hùng chỉ-huy. Lúc 12g, phe đảo-chính chiếm Đài Phát-Thanh Quốc-Gia, công-bố danh-sách Uỷ-Ban Cách-Mạng, có các tướng Phạm Xuân Chiểu và Lê Văn Kim. Hoàng Cơ Thuỵ (luật-sư) và Phan Quang Đán (lãnh-tụ Tự Do Dân Chủ) lên đài phát-thanh, ra thời-hạn cho Diệm phải đầu hàng trước 14g. Thương-thuyết tiếp-tục. Durbrow góp ý là hai bên nên hoà-giải, nhấn mạnh là tránh nội-chiến, và cho biết không thể đưa Thủy-Quân Lục-Chiến Mỹ vào như Diệm yêu-cầu.
Nhu muốn Durbrow can-thiệp để phe cách-mạng đồng ý giữ Diệm làm Tổng-Thống. Durbrow nói rằng Mỹ muốn phe Cách-Mạng vẫn giữ Diệm làm Tổng-Thống, và duy-trì đoàn-kết để chống Cộng, nhưng không muốn can-thiệp vào nội-tình Việt-Nam, để hai phe tự dàn-xếp với nhau. 20g30 Đài Saigon phát-thanh mỗi 15 phút, một thông-báo của tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham-Mưu-Trưởng, cho biết Diệm đã ký giấy-tờ chuyển-giao chính-quyền cho Tỵ và 18 người khác. Ba nhân-vật quan-trọng của chế-độ đều vắng mặt: Tướng Nguyễn Văn Là, Tổng-Giám-Đốc Cảnh-Sát Công-An (đi trốn), Trần Kim Tuyến, Giám-Đốc Sở Nghiên-Cứu Chính-Trị (đến trưa ngày 12 mới ra mặt), các Trung-Tá Lê Quang Tung, Tư-Lệnh Lực-Lượng Đặc-Biệt, và Nguyễn Văn Châu, Giám-Đốc Nha Chiến-Tranh Tâm-Lý (trốn vào nhà thờ cho đến chiều ngày 11).
Phe thân Diệm: Nguyễn Đình Thuần, Bộ-Trưởng Phủ Tổng-Thống kiêm Quốc-Phòng, liên-lạc với Đại-Sứ Durbrow. Tướng Raymond Nguyễn Khánh leo qua cổng hậu vào Dinh Độc-Lập. Võ Văn Hải, Chánh Văn-Phòng của Diệm, ra ngoài vòng thành trực-tiếp thương-thuyết với nhóm Vương Quang Đông. Ngày 12/11/60, 06g20 Đài phát-thanh Saigon phát hiệu-triệu của Diệm gửi đồng-bào, tuyên-bố giải-tán chính-phủ, kêu gọi các tướng chỉ-huy quân-đội thành-lập một chính-phủ lâm-thời. Trong khi chờ-đợi, Diệm sẽ hợp-tác với Uỷ-Ban Cách-Mạng để thành-lập một chính-phủ liên-hiệp.
Diệm cũng cho lệnh ngưng bắn để tránh đổ máu. Thuần báo cho tướng Lionel McGarr, Tư-Lệnh MAAG, là một chính-phủ quân-nhân, với Diệm làm Tổng-Thống, đã được thành-lập. 07g00 Đại-Sứ Durbrow báo tin hai phe đã đạt thoả-ước: 1/ Diệm làm Tổng-Thống (không có thực-quyền). 2/ Tướng Lê Văn Tỵ làm Thủ-Tướng một chính-phủ quân-sự. Đông nói là các tướng Mai Hũu Xuân, Phạm Xuân Chiểu (Tham-Mưu-Trưởng Liên-Quan), Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, đã được chọn vào chính-phủ. 3/ Hội-Đồng Cách-Mạng sẽ được duy-trì, gồm có: Nguyễn Chánh Thi, Vương Quang Đông, Nguyễn Huy Lợi, và Hoàng Cơ Thụy (Ki-Tô-Giáo).
Đông yêu-cầu chính-phủ Mỹ ra tuyên-cáo yểm-trợ tân-chính-phủ; Durbrow xin Bộ Ngoại-Giao duyệt-xét bản thông-cáo. Bộ Ngoại-Giao Mỹ đồng ý, chỉ sửa vài chữ và chờ Durbrow xác-nhận lại trước khi phổ-biến cho báo-chí Mỹ, thì tình-hình thay đổi. 08g30 Nguyễn Khánh từ Dinh Độc-Lập thuyết-phục các tướng đứng ngoài hãy nhập cuộc để ổn-định tình-thế, ra lệnh cho lực-lượng Dù của Nguyễn Chánh Thi di-chuyển về Bộ Tổng Tham-Mưu, và ngưng bắn; nhưng các đơn-vị của Sư-Đoàn 5 của Trần Thiện Khiêm từ Mỹ Tho thì tăng-cường cho lực-lượng trung-thành với Diệm tại Saigon, đánh lại phe đảo-chính. 18g Diệm đọc diễn-văn trên Đài Saigon, tuyên-bố là đã ra lệnh Quân-Đội Cộng-Hoà thanh-toán lực-lượng phản-loạn, hứa sẽ tiếp-tục phục-vụ đất nước và dân-tộc theo đường lối Cộng-Hoà và Nhân-Vị. Trong ngày, các cơ-quan an-ninh của Dỉệm âm-thầm bắt giữ các chính-khách đối-lập, như Trần Văn Hương, v.v...
Ngày 13/11/60 Đại-Uý Phan Phụng Tiên, Trưởng Phi-Đoàn 1 Vận-Tải, lái C-47 bay qua Nam Vang (Miên) chở theo 15 nhân-vật cầm đầu cuộc đảo-chính (trong đó có Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Trung-Tá Vương Quang Đông, Thiếu-Tá Phạm Văn Liễu, v.v...). Phan Lạc Tuyên thì dùng xe Jeep vượt biên qua theo. Tóm lại, Diệm đã nhượng-bộ, đồng ý giải-tán chính-phủ để thành-lập một chính-phủ liên-hiệp với các tướng, nhưng chỉ trì-hoãn để chờ phản-công lại phe đảo-chính. Đó là kinh-nghiệm cho phe cách-mạng 1/11/1963 sau này. Ngày 25/11/60, Lalouette báo-cáo, đại-ý từ ngày cầm quyền, Diệm phải tạo nên màng lưới liên-hệ ngoại-giao; cuộc đảo-chính này gây sự mất mặt cho Diệm ở trên phương-vị quốc-trưởng. Trong hai ngày 11 và 12 báo-chí quốc-tế hầu như đồng-thanh đã nói nhiều về sự yếu-kém và sai-lầm của chế-độ Diệm. Nhật-Bản ngần-ngại trong việc bồi-thường chiến-tranh, kế-hoạch xây đập thuỷ-điện Đa Nhim.
Các quốc-gia viện-trợ cho Diệm, đặc-biệt là Đức, tự đặt vấn-đề. Bộ Ngoại-Giao Mỹ chúc mừng Diệm thoát cơ nguy nhưng đã nhắc Diệm phải đặt quyền-lực trên những căn-bản rộng-rãi hơn, thực-hiện những cải-cách cấp-tiến, hành-động nghiêm-khắc đối với tệ-nạn tham-nhũng. Bắc Việt tưởng bở, nhưng phe đảo-chính có lập-trường chống Cộng, nên giữ im-lặng. Ngày 4/12/60 Đại-Sứ Durbrow nhận-định là dân-chúng ngày càng bất-bình Diệm vì thiếu khả-năng chống Cộng và dùng chính-sách bàn tay sắt với các nhóm đối-lập. Nếu Diệm không thay đổi, có lẽ phải nghiên-cứu việc thay-đổi lãnh-đạo trong một tương-lai không xa. Ngày 9/12/60 Cơ-quan CIA báo-cáo về những nhân-vật có thể thay Diệm.
Ngày 14/12/60 Durbrow thuyết-phục Diệm cởi mở hơn nhưng Diệm vẫn bào-chữa cho chế-độ và vợ+chồng Nhu. Ngày 16/12/60 Bộ Ngoại-Giao Mỹ chỉ-thị Durbrow gặp Diệm, hỏi về những đề-nghị cải-cách đã trao cho Diệm từ ngày 14/10/60 (trao thêm quyền cho Quốc-Hội và nới lỏng kiểm-duyệt báo-chí). Ngày 20/12/60 Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam chính-thức ra mắt (thành-lập từ ngày 12/12) tại chiến-khu Dương Minh Châu ở Tây Ninh. (Nhiều đoạn trên đây được trích từ tác-phẩm "Việt-Nam Niên-Biểu (Tập I-C: 1955-1963" của Chính Đạo do Văn Hoá ở Texas xuất-bản năm 2000) Công Đồng Vatican II Ngày 05/6/1960, Giáo Hoàng John XXIII thiết lập Văn Phòng Xúc Tiến Thống Nhất Thiên Chúa Giáo, và giao cho Văn Phòng này nhiệm vụ hoà hợp với các tôn giáo khác, bắt đầu với Hồi Giáo.
Đồng thời với Hồi Giáo, các tôn giáo phi-Thiên-Chúa cũng được Vatican tìm cách gây thiện-cảm, trong đó có Phật-Giáo. Biến-cố này đưa đến Công Đồng Vatican II (sẽ chính thức khai diễn vào năm 1962 trở đi) mà trong Tuyên Ngôn Về Mối Tương Quan Giữa Giáo Hội Ky Tô Giáo La Mã Với Các Tôn Giáo Không Thờ Chúa, gọi là Nostra Aetate, kết quả của Công Đồng Vatican II, có đề cập đến Phật Giáo như sau:
“2. ... Religions, however, that are bound up with an advanced culture have struggled to answer the same questions by means of more refined concepts and a more developed language... . Buddhism, in its various forms, realizes the radical insufficiency of this changeable world; it teaches a way by which men, in a devout and confident spirit, may be able either to acquire the state of perfect liberation, or attain, by their own efforts or through higher help, supreme illumination... . The Church, therefore, exhorts her sons, that through dialogue and collaboration with the followers of other religions, carried out with prudence and love and in witness to the Christian faith and life, they recognize, preserve and promote the good things, spiritual and moral, as well as the socio-cultural values found among these men... . 5. ... No foundation therefore remains for any theory or practice that leads to discrimination between man and man or people and people, so far as their human dignity and the rights flowing from it are concerned. The Church reproves, as foreign to the mind of Christ, any discrimination against men or harassment of them because of their race, color, condition of life, or religion... .” Nguồn: http://www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_decl_19651028_nostra-aetate_en.html
Tức là Toà Thánh Vatican không chấp nhận việc kỳ thị, huống gì đàn áp, Phật Giáo tại Việt Nam. Trong biến-cố Phật-Giáo 1963, Tổng-Thống Ngô Đình Diệm, Tổng-Giám-Mục Ngô Đình Thục, và cả chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà, trông đợi mà không được sự hậu-thuẫn của Vatican. Quốc Sách “Ấp Chiến Lược” mà nhiều người hiện nay vẫn cho là hàng rào chống Cộng hữu hiệu nhất của Đệ Nhất Cộng Hòa và chê trách các Tướng cầm đầu biến cố 1-11-1963 đã phá bỏ quốc sách ấy, thì chính cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm (và cả cố Cố Vấn Ngô Đình Nhu) không hề nghĩ đến, mãi đến ngày 3-2-1962, sau ngót 8 năm cầm nắm chính quyền, lúc chế độ đã sắp lụi tàn, mới chịu ban hành
(Nguồn: [Đoàn Thêm, “Hai Mươi Năm Qua - Việc từng ngày (1945-1964)”, Houston: Xuân Thu, 1965, trang 314] và [Chính Đạo, “Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập I-C: 1955-1963”, Houston: Văn Hóa, 2000, trang 241]) (xem thêm)
*
Lê Xuân Nhuận
*
KẾ HOẠCH 5 NĂM
Chính-phủ Liên-Bang Hoa-Kỳ giao cho Tiểu-Bang Michigan đảm-trách hầu hết mọi việc trong mối hợp-tác Mỹ-Việt (chính-trị, quân-sự, kinh-tế, văn-hoá, xã-hội...), thể-hiện qua các lãnh-vực của ngành ngoại-viện (tổ-chức, huấn-luyện, xây-dựng, tái-thiết, trang-bị, tài-trợ...), cụ-thể là để thành-lập một bộ máy hành-chánh lành-mạnh và hữu-hiệu và một quân-lực thống-nhất và hùng-mạnh, mục-đích là nhằm ngăn-chận đà tiến của cộng-sản từ phương Bắc cũng như thành-lập và phát-triển một nước Cộng-Hoà gương-mẫu tại Miền Nam Việt-Nam.
Cơ-quan đại-diện cuả Tiểu-Bang Michigan mang tên là Phái-Bộ MSU (Michigan State University). MSU yểm-trợ cho "Kế-Hoạch 5 Năm" đầu tiên cuả chính-phủ Ngô Đình Diệm. Năm 1960 là năm đúc-kết kết-quả 5 năm đầu tiên, để rút-tỉa ưu-khuyết-điểm dọn đường cho "Kế-Hoạch 5 Năm" tiếp theo.
Chính-sách cuả chính-phủ Hoa-Kỳ đối với chính-phủ Ngô Đình Diệm tốt xấu thế nào phần lớn là tuỳ vào kết-quả cuả "Kế-Hoạch 5 Năm" đầu tiên, tức là vào năm 1960.
TÌNH-TÌNH VIỆT-NAM *
Gần đến thời-điểm 1960:
=Về phía cộng-sản: Ban Chấp-Hành Trung-Ương Đảng Lao-Động Việt-Nam (Cộng-Sản) mở đại-hội lần thứ 15, họp từ tháng 1, đến ngày 13/5/1959 thì ra Nghị-Quyết số 15 thống-nhất đất nước (xâm-lăng Miền Nam) bằng vũ-lực. Tức là từ sau Ngưng Bắn năm 1954, cộng-sản Bắc Việt bận chuyện nội-bộ (Cải Cách Ruộng Đất, v.v…) chưa thật-sự "đánh" Miền Nam, nên Miền Nam mới có được một thời-kỳ tạm yên.
Tổng-Thống Ngô Đình Diệm đã biết rõ điều đó nên mới ban-hành Luật 10/59, chứ nếu không thì tại sao chống Cộng mà không ban-hành luật ấy từ khi mới lên cầm quyền (từ 1954-55) mà phải đợi cho đến năm 1959? Báo "Nhân Dân" của CSBV tố-cáo Diệm giết hơn 1,000 "đồng-bào yêu nước" ở trại giam Phú Lợi (Bình Dương). Võ Nguyên Giáp yêu-cầu Uỷ-Hội Quốc-Tế điều-tra vụ này. "Mặt Trận Tổ Quốc" phát-động phong-trào đấu-tranh, và Hà Nội tổ-chức biểu-tình, phản-đối vụ tàn-sát ở Phú Lợi. Quốc Hội Bắc Việt thông qua Hiến Pháp mới. Bắc Việt phản-đối với Ủy-Hội Quốc-Tế về cuộc bầu-cử Quốc-Hội của VNCH vào ngày 30/8/1959. Phạm Văn Đồng vận-động Anh và Liên Xô yêu-cầu Mỹ chấm dứt can-thiệp vào Việt Nam. Hoa-Cộng gay-gắt đả-kích chủ-nghĩa đế-quốc xâm-lược (Hoa Kỳ).
CSVN gây được sự chú ý của thế-giới qua các đề-tài "nóng bỏng" kể trên. Hồ Chí Minh qua Mạc Tư Khoa dự Đại Hội thứ 21 của Đảng Cộng-Sản Liên-Xô rồi về Hà Nội họp Đảng học-tập về Đại Hội ấy; lại qua Bắc Kinh "làm việc" với cộng-sản Trung Hoa. Cộng-Sản quốc-tế bắt đầu phối-hợp chặt-chẽ hơn trong mưu-đồ thôn tính Miền Nam.
=Về phía Hoa-Kỳ: Bộ Ngoại-Giao Mỹ xác-nhận là cộng-sản bắt đầu sử-dụng bạo-lực, ám-sát công-chức, tấn-công đồn-điền, đánh phá chương-trình cải-cách điền-địa hay tài-trợ nông-dân.... Phó Phụ-Tá Graham Parsons, đặc-trách Viễn Đông của Ngoại-Trưởng Mỹ, qua gặp Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ-Trưởng Nguyễn Đình Thuần và Tổng-Thống Ngô Đình Diệm.
Đại-Sứ Mỹ Elbridge Durbrow yêu-cầu Parsons mang theo một cây gậy khi vào gặp Diệm. Chính-phủ Mỹ không chịu gia-tăng quân-viện vì Diệm không chịu cải-thiện bang-giao với Cao Miên. Nhà báo Albert Colgrove viết một loạt bài về Việt Nam, nhất là về Đảng Cần Lao, khiến Thượng-Nghị-Viện chất-vấn Bộ Ngoại-Giao, Đại-Sứ Durbrow phải bàn thảo với Cố-Vấn Ngô Đình Nhu, và tướng Creighton Williams, Tư-Lệnh MAAG, phải về điều-trần trước Quốc-Hội. Lãnh-Sự Mỹ Theodore Heavner tại Huế (Miền Trung) điều-tra các hoạt-động kinh tài của Đảng Cần Lao tại Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi; phản ảnh những lời giải-thích của ông Nhu, tiếp-xúc với ông Cẩn.
Đại-Sứ Durbrow nghiên-cứu vai trò của quân-đội Việt-Nam, tìm một khuôn mặt quân-sự có thể thay Diệm; tạm-thời ủng-hộ Nguyễn Ngọc Thơ. Bang-giao Mỹ-Việt căng thẳng hơn.
=Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà: Tướng Dương Văn Đức từ-chức để chống lại kế-hoạch của Cố-Vấn Nhu đưa chính-trị vào quân-đội; các tướng chắc không hài lòng với việc Diệm thăng thưởng mà chỉ tuỳ theo sở-thích cá-nhân và dựa vào lòng trung-thành riêng với mình (Đức tuyên-bố "thà làm bồi bàn ở Paris hơn là làm tướng cho Diệm"). Ông Nhu lên tiếng phê-bình các tướng. Tướng Williams (dù là thân Diệm) cực-lực bài-bác lời phê-bình của Nhu; Williams xác-nhận khả-năng của các tướng (Việt-Nam Cộng-Hoà) xuất-sắc hơn các tướng ở Đông Nam Á hay Nam Mỹ.
Phó Tổng-Thống Nguyễn Ngọc Thơ không đồng ý với chủ-trương thuần dùng vũ-khí quân-sự để chống Việt-Cộng mà Diệm áp-dụng theo lời cố-vấn của Nhu; Thơ muốn đáp-ứng đòi-hỏi của nông-dân và lôi-kéo họ về với chính-phủ bằng cách thuyết-phục. Lê Văn Đồng, Bộ-Trưởng Canh Nông, một cán-bộ Cần Lao cao-cấp, đồng ý với Thơ. Hai nhân-vật đối-lập Phan Quang Đán và Hoàng Cơ Thụy bị gạch tên trong danh-sách ứng-cử-viên Quốc-Hội. Do áp-lực của Đại-Sứ Durbrow, Tổng-Thống Diệm cho phép họ tranh-cử nhưng báo trước là nếu đắc-cử kết-quả kiểm-phiếu có thể bị huỷ bỏ.
Rốt cuộc, Đán và Nguyễn Trân (cũng là đối-lập) đắc-cử nhưng bị loại bỏ. Hai đại-đội của Sư-Đoàn 23 bị Tiểu-Đoàn 2 Giải-Phóng phục-kích thiệt-hại nặng ở Đồng Tháp Mười. Một tiểu-đoàn của VC đánh chiếm Đầm Dơi ở Cà Mau. Tổng-Thống Diệm gặp khó-khăn dồn-dập đối với các tướng trong quân-đội của mình, các thành-viên cao-cấp trong nội-các của mình, các lãnh-tụ đối-lập trong dân-chúng, và đồng-minh Hoa Kỳ lẫn kẻ thù cộng-sản Việt-Nam.
*
Trong năm 1960:
=Về phía cộng-sản: Hồ Chí Minh ký Sắc Lệnh số 1/SL ban-hành Hiến Pháp mới. Ngày 17/2/60, Ban Bí-Thư Đảng Lao-Động Việt-Nam ra chỉ-thị đẩy mạnh công-tác chống bọn "phản cách-mạng" (gồm có "Mỹ+Ngụy" Miền Nam). Ngày 5/4/60, Quốc-Hội Bắc Việt thông-qua luật nghĩa-vụ quân-sự (tăng-cường quân-số để đưa vào Nam). Ngày 8/5/60, CS Bắc Việt bầu-cử Quốc-Hội Khoá II (quyết-định mới, cho tình-hình mới).
Tháng 8/60, Tổng Bí-Thư Liên-Xô Khruschev tiếp-kiến Hồ Chí Minh tại Yalta. Ngày 9/5/60, Thủ-Tướng Hoa-Cộng Chu Ân Lai qua thăm Bắc Việt (thắt chặt thêm tình hữu-nghị, nhất là viện-trợ cho VNDCCH). Ngày 5/9/60, Đảng Lao Động Việt Nam họp Đại Hội lần thứ III, mệnh-danh là Đại Hội Xây Dựng Xã Hội Chủ Nghĩa và Đấu Tranh Thực Hiện Thống Nhất Nước Nhà (giải-phóng Miền Nam bằng vũ-lực).
=Về phía Hoa-Kỳ: Hội-Đồng Phối-Hợp Hành-Động của Mỹ soạn-thảo kế-hoạch mới, về Việt-Nam. Kế-hoạch này nhằm dung-hoà dị-biệt giữa các Bộ trong liên-hệ với Việt-Nam. (Kế-hoạch mới, tức là có những đổi mới. Xem phần cụ-thể dưới đây).
=Về phía Việt-Nam Cộng-Hoà: Tổng Thống Ngô Đình Diệm tiếp tân đầu năm, tỏ vẻ thân-thiết đặc-biệt với Đại-Sứ Pháp Roger Lalouette. Ngày 9/1/60, Diệm gặp riêng Lalouette, câu chuyện kéo dài 2 giờ (Pháp muốn phá Mỹ, trung-gian hoà-giải giữa Ngô và Hồ). Ngày 26/1/60, VC đột-kích Bộ Chỉ-Huy Trung-Đoàn 32 của Sư-Đoàn 21, ở Tây Ninh, gây cho 23 quân-nhân tử-thương và cướp đi hằng ngàn vũ-khí. Tư-Lệnh Sư-Đoàn là Trung-Tá Trần Thanh Chiêu và Trung Đoàn Trưởng liên-hệ bị cách chức và giáng cấp, thêm đình thăng thưởng trong 5 năm. Đầu năm Canh Tý, nhật-báo Tự Do (mặc dù ấn-hành nhờ tiền Mật-Vụ của Cố Vấn Ngô Đình Nhu), số Xuân, đăng lên bìa trước một bức hoạ của hoạ-sĩ Phạm Tăng, vẽ 6 con chuột đang gậm nhấm trái dưa hấu Việt-Nam (ám chỉ gia-đình họ Ngô: Diệm, Thục, Nhu, bà Nhu, Cẩn, Luyện).
Ngày 29/1/60, VC xâm-chiếm Đồng Xoài, ở Bình Long, và cướp của của một chủ đồn-điền Pháp. Tháng 2/60, Ngô Đình Nhu ra lệnh Cảnh-Sát, Hiến-Binh và An-Ninh Quân-Đội trừng-trị những người chủ-trương báo Tự Do; toà soạn bị đập phá, nhân-viên bị lùng bắt. Ngày 8/2/60, Lalouette báo-cáo về Pháp nội-tình Miền Nam Việt-Nam. Ngày 24/2/60, Wolf Ladejinsky, Cố-Vấn cho Diệm về Cải-Cách Điền-Địa, thảo-luận với Nguyễn Ngọc Thơ, Lê Văn Đồng và Võ Văn Hải (Bí-Thư riêng của TT Diệm), bày tỏ quan tâm về sự suy-thoái an-ninh, hoạt-động ám-muội của Đảng Cần Lao, nạn tham-nhũng trong giới lãnh-đạo cao-cấp của đảng này (thí-dụ vụ Trần Quốc Bửu với công-ty Sterling Oil), lòng bất-mãn của nông-dân, những thất-bại mới đây của quân-đội, tình-trạng bất-mãn trong hàng-ngũ sĩ-quan, và ý muốn loại bỏ Nhu.
Ngày 24/2/60, Lalouette báo-cáo về tình-hình Miền Nam. Ngày 5/4/60, Khmer (Miên) chiếm hai đảo phía bắc quần-đảo Les Pirates ở Cà Mau. Ngày 6/4/60, Đại-Sứ Mỹ Durbrow trực-tiếp than phiền với TT Diệm, vào ngày 6/4, về sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao. Ngày 8/4/60, Lalouette báo-cáo về Đảng Cần Lao. Ngày 9/4/60, Cố-Vấn Parsons nêu lên với Bộ-Trưởng Thuần các vấn-đề tham nhũng và liên-hệ giữa chính-phủ Diệm với dân-chúng. Ngày 13/4/60, Đại-Sứ Durbrow gặp Trần Trung Dung, Phụ-Tá Quốc-Phòng, thắc-mắc về lời phát-biểu của Chánh Văn Phòng của Dung. Theo Dung, kẻ kia là đảng-viên Cần Lao, tay chân của Cẩn, có thể được gài vào Bộ Quốc-Phòng để phá Nhu và Thuần.
Ngày 19/4/60, Tổng-Thống Diệm xin Mỹ cho tướng Edward Lansdale, nguyên là "cột trụ chống đỡ" của mình từ những ngày đầu, trở lại Việt-Nam giúp mình, nhưng bị Durbrow phản-đối; hiềm-khích cá-nhân giữa hai người này gia-tăng. Ngày 21/4/60, Thuần xin gặp Durbrow về vụ hãng đường Hiệp Hoà. Ngày Lễ Hai Bà Trưng (mồng 6 tháng 2 âm-lịch= 3/3/60), Lê Xuân Nhuận, người vốn tích-cực ủng-hộ Ngô Đình Diệm (một mình chống lại tập-đoàn Nguyễn Văn Hinh & Trương Văn Xương của Quân-Đội Quốc-Gia tại Đệ Nhị Quân Khu) từ những ngày đầu Diệm gặp khó-khăn lúc mới về nước, đã đứng lên trong lớp học-tập "chính-trị và công-dân giáo-dục" tại cơ-quan Cảnh-Sát Huế, tố-cáo các sai-trái của chế-độ Diệm (xem thêm)
Biến-cố này xảy ra trước cả chuỗi những biến-cố khác. Ngày 26/4/60, 18 nhân-vật tên tuổi họp báo ở khách-sạn Caravelle, Saigon, ra kháng-thư phản-đối chế-độ độc-tài của Diệm. Đó là các ông: Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Phan Huy Quát, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Văn, Trần Văn Lý, Lê Quang Luật, Nguyễn Lưu Viên, Trần Văn Tuyên, Huỳnh Kim Hữu, Nguyễn Tiến Hỉ, Lê Ngọc Chấn, Lương Trọng Tường, Nguyễn Tăng Nguyên, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Hồ Văn Vui (trong đó có đến 11 Tổng-Trưởng, Bộ-Trưởng cuả chính Đệ-Nhất Cộng-Hoà).
Ngày 30/4/1960, Phan Khắc Sửu và Trần Văn Văn họp báo, phân-phối bản kháng-thư ký ngày 26/4/60. Ngày 30/4/60, Trưởng Phái-Bộ MSU, Wesley Fishel, viết thư cho Diệm, cho biết là Trần Văn Chương, Đại-Sứ VNCH tại Mỹ, chống-đối Diệm, và Nguyễn Phú Đức, Đệ-Nhất Thư-Ký của Toà Đại-Sứ ấy, đã khiến cho Diệm mất dần những người bạn Mỹ. Dư-luận ở Mỹ chú ý kháng-thư của Nhóm Caravelle. Ngày 3/5/60, Durbrow thấy đã đến lúc "thêm răng cho lời thuyết-phục" - nói thẳng với Diệm, về các vấn-đề: nạn tham-nhũng, sự lộng-hành của Đảng Cần-Lao, chuyện không tận-dụng tài-lực trong công-cuộc chống Cộng, việc nên ngưng khiêu-khích và thù-hận với Miên. Nếu Diệm không thay-đổi, sẽ tạm ngưng gia-tăng viện-trợ.
Ngày 9/5/60, Ladejinsky báo-cáo với Durbrow: Diệm không coi trọng tuyên-cáo của nhóm Caravelle, không chịu hoà-hoãn với Miên. Nguyễn Ngọc Thơ và Lê Văn Đồng lo ngại Diệm mất dần lòng dân. Ngày 9/5/60, Bộ Ngoại-Giao Hoa-Kỳ đồng-ý cho Đại-Sứ Durbrow cảnh-cáo Diệm về các tệ-nạn. Ngày 9/5/60, Phan Quang Đán và các chính-hữu gửi Thư Ngỏ cho Ngô Đình Diệm. Ngày 13/5/60, Durbrow gặp Diệm, nói về Cần Lao và liên-hệ với Miên. Diệm bảo Cần Lao chỉ chống tham-nhũng, chứ không tham-nhũng. Ngày 28/5/60, VC tấn-công quận-lỵ Đức Hoà ở Gia-Định. Ngày 22/6/60, VC chạm súng với Biệt-Động-Quân tại Đức Huệ ở Long An. Ngày 6/7/60, VC xúi dân nổi dậy tại quận Mõ Cày ở Kiến Hoà.
Ngày 11/7/60, Ladejinsky nói chuyện về Diệm với các Trưởng Sở Việt-Miên-Lào của Nha Hợp-Tác Quốc-Tế: Diệm quá tự-kiệu tự-đại, ngày một xa rời đám đông, công-khai che-chở Cần-Lao và các thân-thuộc. Người thay-thế Diệm có thể là Thơ. Mỹ cần cứng-rắn với Diệm. Diệm chẳng còn nơi nương-tựa. Ngày 1/8/60, Phan Khắc Sửu (Mặt Trận Quốc-Gia Đoàn-Kết) và một số nhân-sĩ yêu-cầu Diệm chấm dứt quốc-sách Khu Trù Mật. Ngày 20/8/60, VC tràn ngập quận-lỵ Hiệp Đức, rồi phục-kích đả-viện, ở Quảng-Nam. Ngày 22/8/60, Đại-Sứ Lalouette báo-cáo tình-hình chính-trị Miền Nam ngày càng suy-thoái. Ngày 23/8/60, theo bản Ước-Lượng Tình-Báo của Mỹ tại Washington DC thì sự chống-Diệm ngày càng gia-tăng, hoạt-động cộng-sản cũng ngày càng tăng. Ngày 5/9/60, Durbrow báo-cáo tình-hình an-ninh ngày càng suy-thoái: bất-mãn trong mọi giới, đặc-biệt trong quân-đội và trong cộng-đồng giáo-dân Ky-Tô-Giáo di-cư. Giáo-dân dự-định biểu-tình vào ngày 19/8 (nhưng bị ngăn chận). (Dương Văn Minh tuyên-bố: giết được 1 tên VC thì chúng tăng-cường 10 tên).
Ngày 16/9/60, Durbrow sợ rằng đảo-chính sẽ xảy ra: bất-mãn trong mọi tầng-lớp dân-chúng; người dân tin vào dư-luận về vợ chồng Nhu; nên gửi Nhu làm đại-sứ đâu đó, cũng như Trần Kim Tuyến. Ngày 21/9/60, Hội-Đồng An-Ninh Quốc-Gia Hoa-Kỳ họp phiên thứ 460, quyết-định Diệm phải mở rộng chính-phủ. Ngày 23/9/60, Loyd Musolf, Trưởng Đoàn Chuyên-Viên MSU, báo-cáo: tình-hình Việt-Nam ngày càng tồi-tệ. Mỗi tháng có khoảng 5,000 tù-nhân chính-trị bị bắt. Ngày 6/10/60, Phan Quang Đán lại gửi thư ngỏ cho Diệm. Ngày 7/10/60, XLTV Ngoại-Trưởng Mỹ, Clarence Dillon, chỉ-thị Durbrow khéo-léo khuyên Diệm đưa Nhu đi làm đại-sứ.
Ngày 14/10/60, Durbrow trao Diệm văn-thư yêu-cầu thi-hành một chính-sách cởi-mở hơn, và tuyên-bố đổi mới trong bài diễn-văn nhân Ngày Quốc-Khánh 26/10 sắp tới. Ngày 21/10/60, VC tấn-công hàng loạt tiền-đồn VNCH tại Dakpek, Daksut, và Dakse ở Kontum. Quận-lỵ Toumorong bị CSBV chiếm giữ nhiều ngày. Ngày 24/10/60, Lalouette lại báo-cáo tình-hình Miền Nam tồi-tệ. Ngày 28/10/60, VC lại tấn-công vào công-trường xây đường Kontum/Quảng-Ngãi. Ngày 11/11/60, Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Chỉ-Huy-Trưởng Nhảy Dù, làm đảo-chính: Tham-dự có các Trung-Tá Nguyễn Triệu Hồng và Vương Văn Đông, các Thiếu-Tá Phan Trọng Chinh và Phạm Văn Liễu. 03g30 Lực-lượng nòng-cốt gồm 4 tiểu-đoàn Dù và Liên-Đoàn Biệt-Động-Quân của Thiếu-Tá Lữ Đình Sơn, dưới quyền Thiếu-Tá Chinh đóng tại vườn Tao Đàn.
Đại-Uý Phan Lạc Tuyên, một nhà thơ, cùng tham-dự. Ngoài ra, còn có một tiểu-đoàn Thuỷ-Quân Lục-Chiến do Đại-Uý Nguyễn Kiên Hùng chỉ-huy. Lúc 12g, phe đảo-chính chiếm Đài Phát-Thanh Quốc-Gia, công-bố danh-sách Uỷ-Ban Cách-Mạng, có các tướng Phạm Xuân Chiểu và Lê Văn Kim. Hoàng Cơ Thuỵ (luật-sư) và Phan Quang Đán (lãnh-tụ Tự Do Dân Chủ) lên đài phát-thanh, ra thời-hạn cho Diệm phải đầu hàng trước 14g. Thương-thuyết tiếp-tục. Durbrow góp ý là hai bên nên hoà-giải, nhấn mạnh là tránh nội-chiến, và cho biết không thể đưa Thủy-Quân Lục-Chiến Mỹ vào như Diệm yêu-cầu.
Nhu muốn Durbrow can-thiệp để phe cách-mạng đồng ý giữ Diệm làm Tổng-Thống. Durbrow nói rằng Mỹ muốn phe Cách-Mạng vẫn giữ Diệm làm Tổng-Thống, và duy-trì đoàn-kết để chống Cộng, nhưng không muốn can-thiệp vào nội-tình Việt-Nam, để hai phe tự dàn-xếp với nhau. 20g30 Đài Saigon phát-thanh mỗi 15 phút, một thông-báo của tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham-Mưu-Trưởng, cho biết Diệm đã ký giấy-tờ chuyển-giao chính-quyền cho Tỵ và 18 người khác. Ba nhân-vật quan-trọng của chế-độ đều vắng mặt: Tướng Nguyễn Văn Là, Tổng-Giám-Đốc Cảnh-Sát Công-An (đi trốn), Trần Kim Tuyến, Giám-Đốc Sở Nghiên-Cứu Chính-Trị (đến trưa ngày 12 mới ra mặt), các Trung-Tá Lê Quang Tung, Tư-Lệnh Lực-Lượng Đặc-Biệt, và Nguyễn Văn Châu, Giám-Đốc Nha Chiến-Tranh Tâm-Lý (trốn vào nhà thờ cho đến chiều ngày 11).
Phe thân Diệm: Nguyễn Đình Thuần, Bộ-Trưởng Phủ Tổng-Thống kiêm Quốc-Phòng, liên-lạc với Đại-Sứ Durbrow. Tướng Raymond Nguyễn Khánh leo qua cổng hậu vào Dinh Độc-Lập. Võ Văn Hải, Chánh Văn-Phòng của Diệm, ra ngoài vòng thành trực-tiếp thương-thuyết với nhóm Vương Quang Đông. Ngày 12/11/60, 06g20 Đài phát-thanh Saigon phát hiệu-triệu của Diệm gửi đồng-bào, tuyên-bố giải-tán chính-phủ, kêu gọi các tướng chỉ-huy quân-đội thành-lập một chính-phủ lâm-thời. Trong khi chờ-đợi, Diệm sẽ hợp-tác với Uỷ-Ban Cách-Mạng để thành-lập một chính-phủ liên-hiệp.
Diệm cũng cho lệnh ngưng bắn để tránh đổ máu. Thuần báo cho tướng Lionel McGarr, Tư-Lệnh MAAG, là một chính-phủ quân-nhân, với Diệm làm Tổng-Thống, đã được thành-lập. 07g00 Đại-Sứ Durbrow báo tin hai phe đã đạt thoả-ước: 1/ Diệm làm Tổng-Thống (không có thực-quyền). 2/ Tướng Lê Văn Tỵ làm Thủ-Tướng một chính-phủ quân-sự. Đông nói là các tướng Mai Hũu Xuân, Phạm Xuân Chiểu (Tham-Mưu-Trưởng Liên-Quan), Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, đã được chọn vào chính-phủ. 3/ Hội-Đồng Cách-Mạng sẽ được duy-trì, gồm có: Nguyễn Chánh Thi, Vương Quang Đông, Nguyễn Huy Lợi, và Hoàng Cơ Thụy (Ki-Tô-Giáo).
Đông yêu-cầu chính-phủ Mỹ ra tuyên-cáo yểm-trợ tân-chính-phủ; Durbrow xin Bộ Ngoại-Giao duyệt-xét bản thông-cáo. Bộ Ngoại-Giao Mỹ đồng ý, chỉ sửa vài chữ và chờ Durbrow xác-nhận lại trước khi phổ-biến cho báo-chí Mỹ, thì tình-hình thay đổi. 08g30 Nguyễn Khánh từ Dinh Độc-Lập thuyết-phục các tướng đứng ngoài hãy nhập cuộc để ổn-định tình-thế, ra lệnh cho lực-lượng Dù của Nguyễn Chánh Thi di-chuyển về Bộ Tổng Tham-Mưu, và ngưng bắn; nhưng các đơn-vị của Sư-Đoàn 5 của Trần Thiện Khiêm từ Mỹ Tho thì tăng-cường cho lực-lượng trung-thành với Diệm tại Saigon, đánh lại phe đảo-chính. 18g Diệm đọc diễn-văn trên Đài Saigon, tuyên-bố là đã ra lệnh Quân-Đội Cộng-Hoà thanh-toán lực-lượng phản-loạn, hứa sẽ tiếp-tục phục-vụ đất nước và dân-tộc theo đường lối Cộng-Hoà và Nhân-Vị. Trong ngày, các cơ-quan an-ninh của Dỉệm âm-thầm bắt giữ các chính-khách đối-lập, như Trần Văn Hương, v.v...
Ngày 13/11/60 Đại-Uý Phan Phụng Tiên, Trưởng Phi-Đoàn 1 Vận-Tải, lái C-47 bay qua Nam Vang (Miên) chở theo 15 nhân-vật cầm đầu cuộc đảo-chính (trong đó có Đại-Tá Nguyễn Chánh Thi, Trung-Tá Vương Quang Đông, Thiếu-Tá Phạm Văn Liễu, v.v...). Phan Lạc Tuyên thì dùng xe Jeep vượt biên qua theo. Tóm lại, Diệm đã nhượng-bộ, đồng ý giải-tán chính-phủ để thành-lập một chính-phủ liên-hiệp với các tướng, nhưng chỉ trì-hoãn để chờ phản-công lại phe đảo-chính. Đó là kinh-nghiệm cho phe cách-mạng 1/11/1963 sau này. Ngày 25/11/60, Lalouette báo-cáo, đại-ý từ ngày cầm quyền, Diệm phải tạo nên màng lưới liên-hệ ngoại-giao; cuộc đảo-chính này gây sự mất mặt cho Diệm ở trên phương-vị quốc-trưởng. Trong hai ngày 11 và 12 báo-chí quốc-tế hầu như đồng-thanh đã nói nhiều về sự yếu-kém và sai-lầm của chế-độ Diệm. Nhật-Bản ngần-ngại trong việc bồi-thường chiến-tranh, kế-hoạch xây đập thuỷ-điện Đa Nhim.
Các quốc-gia viện-trợ cho Diệm, đặc-biệt là Đức, tự đặt vấn-đề. Bộ Ngoại-Giao Mỹ chúc mừng Diệm thoát cơ nguy nhưng đã nhắc Diệm phải đặt quyền-lực trên những căn-bản rộng-rãi hơn, thực-hiện những cải-cách cấp-tiến, hành-động nghiêm-khắc đối với tệ-nạn tham-nhũng. Bắc Việt tưởng bở, nhưng phe đảo-chính có lập-trường chống Cộng, nên giữ im-lặng. Ngày 4/12/60 Đại-Sứ Durbrow nhận-định là dân-chúng ngày càng bất-bình Diệm vì thiếu khả-năng chống Cộng và dùng chính-sách bàn tay sắt với các nhóm đối-lập. Nếu Diệm không thay đổi, có lẽ phải nghiên-cứu việc thay-đổi lãnh-đạo trong một tương-lai không xa. Ngày 9/12/60 Cơ-quan CIA báo-cáo về những nhân-vật có thể thay Diệm.
Ngày 14/12/60 Durbrow thuyết-phục Diệm cởi mở hơn nhưng Diệm vẫn bào-chữa cho chế-độ và vợ+chồng Nhu. Ngày 16/12/60 Bộ Ngoại-Giao Mỹ chỉ-thị Durbrow gặp Diệm, hỏi về những đề-nghị cải-cách đã trao cho Diệm từ ngày 14/10/60 (trao thêm quyền cho Quốc-Hội và nới lỏng kiểm-duyệt báo-chí). Ngày 20/12/60 Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam chính-thức ra mắt (thành-lập từ ngày 12/12) tại chiến-khu Dương Minh Châu ở Tây Ninh. (Nhiều đoạn trên đây được trích từ tác-phẩm "Việt-Nam Niên-Biểu (Tập I-C: 1955-1963" của Chính Đạo do Văn Hoá ở Texas xuất-bản năm 2000) Công Đồng Vatican II Ngày 05/6/1960, Giáo Hoàng John XXIII thiết lập Văn Phòng Xúc Tiến Thống Nhất Thiên Chúa Giáo, và giao cho Văn Phòng này nhiệm vụ hoà hợp với các tôn giáo khác, bắt đầu với Hồi Giáo.
Đồng thời với Hồi Giáo, các tôn giáo phi-Thiên-Chúa cũng được Vatican tìm cách gây thiện-cảm, trong đó có Phật-Giáo. Biến-cố này đưa đến Công Đồng Vatican II (sẽ chính thức khai diễn vào năm 1962 trở đi) mà trong Tuyên Ngôn Về Mối Tương Quan Giữa Giáo Hội Ky Tô Giáo La Mã Với Các Tôn Giáo Không Thờ Chúa, gọi là Nostra Aetate, kết quả của Công Đồng Vatican II, có đề cập đến Phật Giáo như sau:
“2. ... Religions, however, that are bound up with an advanced culture have struggled to answer the same questions by means of more refined concepts and a more developed language... . Buddhism, in its various forms, realizes the radical insufficiency of this changeable world; it teaches a way by which men, in a devout and confident spirit, may be able either to acquire the state of perfect liberation, or attain, by their own efforts or through higher help, supreme illumination... . The Church, therefore, exhorts her sons, that through dialogue and collaboration with the followers of other religions, carried out with prudence and love and in witness to the Christian faith and life, they recognize, preserve and promote the good things, spiritual and moral, as well as the socio-cultural values found among these men... . 5. ... No foundation therefore remains for any theory or practice that leads to discrimination between man and man or people and people, so far as their human dignity and the rights flowing from it are concerned. The Church reproves, as foreign to the mind of Christ, any discrimination against men or harassment of them because of their race, color, condition of life, or religion... .” Nguồn: http://www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_decl_19651028_nostra-aetate_en.html
Tức là Toà Thánh Vatican không chấp nhận việc kỳ thị, huống gì đàn áp, Phật Giáo tại Việt Nam. Trong biến-cố Phật-Giáo 1963, Tổng-Thống Ngô Đình Diệm, Tổng-Giám-Mục Ngô Đình Thục, và cả chế-độ Đệ-Nhất Cộng-Hoà, trông đợi mà không được sự hậu-thuẫn của Vatican. Quốc Sách “Ấp Chiến Lược” mà nhiều người hiện nay vẫn cho là hàng rào chống Cộng hữu hiệu nhất của Đệ Nhất Cộng Hòa và chê trách các Tướng cầm đầu biến cố 1-11-1963 đã phá bỏ quốc sách ấy, thì chính cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm (và cả cố Cố Vấn Ngô Đình Nhu) không hề nghĩ đến, mãi đến ngày 3-2-1962, sau ngót 8 năm cầm nắm chính quyền, lúc chế độ đã sắp lụi tàn, mới chịu ban hành
(Nguồn: [Đoàn Thêm, “Hai Mươi Năm Qua - Việc từng ngày (1945-1964)”, Houston: Xuân Thu, 1965, trang 314] và [Chính Đạo, “Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập I-C: 1955-1963”, Houston: Văn Hóa, 2000, trang 241]) (xem thêm)
*
Lê Xuân Nhuận
*
Tuesday, December 1, 2009
CHÍNH TRỊ
*
Nhà văn Phạm Đình Trọng: Thông báo về việc từ bỏ đảng tịch Cộng sản
Kính gửi:
- CHI ỦY VÀ CHI BỘ 4
- ĐẢNG ỦY PHƯỜNG 15 QUẬN TÂN BÌNH TPHCM
I. TÌNH CẢM ĐƯA TÔI ĐẾN LÍ TƯỞNG CỘNG SẢN
Con vào đảng vào ngày sinh của Bác
Mười chín, tháng năm, năm một ngàn chín trăm bảy mươi
Ba mươi tuổi Bác thành người Cộng sản
Để cho con hai mươi sáu tuổi được là đồng chí của Người
Thơ tôi ghi nhận ngày tôi trở thành người Cộng sản. (Sau này, chuyển sinh họat đảng qua nhiều nơi, ngày vào đảng của tôi bị ghi sai thành 12. 5. 1970)
Vào đảng, rồi tốt nghiệp trường Sĩ quan Thông tin, đeo ba lô đi trong bạt ngàn màu xanh Trường Sơn vào mặt trận Tây Nguyên, tôi viết về đảng:Nâng niu sự sống trong lòng
Đất là mẹ của trái tròn mầm xanh
Bao nhiêu trong mát ngọt lành
Đất chắt chiu để cây cành đơm hoa.
Đảng là đất mẹ bao la
Ta là chồi biếc đó mà, hỡi em!
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đảng đã đồng hành cùng dân tộc. Đặt dân tộc lên trên, đảng đã chấp nhận những hi sinh to lớn vì độc lập dân tộc. Với nhận thức đó, tôi đến với đảng hòan tòan bằng tình cảm của một trái tim khao khát lí tưởng cống hiến. Với tư cách người Cộng sản, tôi đã vững vàng vượt qua mọi gian khổ, ác liệt, đi qua suốt cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt để viết về thế hệ của tôi, viết về thời đại của tôi và tôi trở thành nhà văn quân đội.II. LÍ TRÍ CHO TÔI NHẬN THỨC LẠI
1. Từ cơ sở đảng cho tôi sự thức tỉnh
2. Vì tín điều Cộng sản, vất bỏ lợi ích dân tộc
A. Đưa giai cấp lên trên dân tộc làm cho dân tộc tan rã, li tán, suy yếu
. Cải cách ruộng đất danh nghĩa là đánh đổ tầng lớp bóc lột ở nông thôn nhưng những gì diễn ra đã chứng tỏ rằng đó là cuộc phát động gây hận thù ngay trong lòng dân tộc. Lấy bạo lực chuyên chính vô sản đánh vào giá trị văn hóa, đánh vào đạo lí gia đình, đánh vào văn hóa làng quê, đánh cả vào tín ngưỡng tâm linh, những nền tảng của văn hóa dân tộc.
Nước Đức thống nhất sau Việt Nam 14 năm rưỡi. 9.11.1989 bức tường Berlin dài 155 kilomet do nhà nước Cộng sản Đông Đức xây bị dân Đức phá sụp đổ. Hai miền Đông – Tây nước Đức ôm chầm lấy nhau. Nước Đông Đức Cộng sản bị xóa sổ, bị gom về với Tây Đức Tư bản. Đặt dân tộc Đức vĩnh hằng lên trên ý thức hệ nhất thời, không có một trại cải tạo nào dành cho viên chức chính quyền Đông Đức. Địa lí Đức thống nhất. Dân tộc Đức cũng thực sự thống nhất, hòa hợp. Bà Angela Merkel Thủ tướng nước Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay vừa tái trúng cử nhiệm kì thứ hai là đoàn viên thanh niện Cộng sản Đông Đức trước đây.
Nỗi đau li tán của dân tộc Việt Nam còn âm ỉ, nhức nhối đến hôm nay là hậu quả tất yếu của kiên trì tín điều Cộng sản đưa giai cấp lên trên dân tộc, là trách nhiệm không thể chối bỏ của đảng Cộng sản.B. Đặt lợi ích của đảng lên trên lợi ích dân tộc
. Bạo lực chuyên chính vô sản lại được sử dụng với nhân dân
. Liên minh thua thiệt với Trung Quốc
IV. LỜI KẾT
*
Nhà văn Phạm Đình Trọng: Thông báo về việc từ bỏ đảng tịch Cộng sản
Kính gửi:
- CHI ỦY VÀ CHI BỘ 4
- ĐẢNG ỦY PHƯỜNG 15 QUẬN TÂN BÌNH TPHCM
Tôi
là Phạm Đình Trọng, nhà văn, là đảng viên Cộng sản lớp Hồ Chí Minh từ
19.5.1970. Đến nay, 20.11.2009, tôi tự thấy đảng Cộng sản không còn phù
hợp với lí tưởng thẩm mĩ và giá trị nhân văn mà tôi theo đuổi nên tôi tự
rút ra khỏi đảng. Thiếu vài tháng nữa, tôi tròn 40 năm là người Cộng
sản. Từ lúc tự nguyện đứng vào hàng ngũ Cộng sản, đến tự rút ra khỏi
đảng là một quá trình chuyển biến trong tôi, từ nhận thức bằng tình cảm
sang nhận thức bằng lí trí và cũng là quá trình chuyển biến của chính
đảng Cộng sản, từ ý chí vì dân, vì nước sang ý chí chỉ vì sự tồn tại của
đảng. Tôi xin trình bày về quá trình hai chuyển biến đó, một chuyển
biến thuận, tất yếu, hợp qui luật phát triển và một chuyển biến nghịch,
tiêu cực, thóai hóa.
I. TÌNH CẢM ĐƯA TÔI ĐẾN LÍ TƯỞNG CỘNG SẢN
Sinh
ra trong không khí sôi sục của cuộc cách mạng đã khai sinh ra nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa những người cộng sản lên nắm chính quyền.
Cuộc cách mạng ấy như cũng khai sinh ra thế hệ chúng tôi, một thế hệ của
cách mạng, của nhà nước mới. Cả tuổi thơ, cả tuổi cắp sách đến trường
của tôi được sống trong không khí thần thoại của những câu chuyện về lớp
người Cộng sản tiền bối chiến đấu hi sinh vì dân, vì nước. Lí tưởng của
những người Cộng sản ấy đã trở thành lí tưởng, thành lẽ sống của thế hệ
chúng tôi. Cốt cách lương thiện và dũng cảm của những người Cộng sản ấy
cũng là khuôn mẫu cho cốt cách của lứa chúng tôi.
Rời trường trung học vào bộ đội rồi đi vào cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược, chúng tôi lại gặp những người Cộng sản bằng xương bằng thịt vô cùng cao đẹp ở mọi nơi gian nan ác liệt. Máy bay Mĩ tập trung đánh hủy diệt một trận địa pháo cao xạ ở miền Tây Quảng Bình. Người Cộng sản trẻ tuổi Nguyễn Viết Xuân bị đạn bắn nát đùi vẫn bám thành công sự phất lá cờ đỏ dõng dạc chỉ huy: Nhằm thẳng quân thù, bắn! Với cuộc sống anh hùng đó, với lí tưởng đã có, chúng tôi trở thành người Cộng sản như là lẽ đương nhiên. Chủ tịch Hồ Chí Minh mất, đảng phát động đợt kết đảng viên lớp Hồ Chí Minh. Ngay sau lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi viết đơn xin vào đảng. Lễ kết nạp lớp đảng viên Hồ Chí Minh đầu tiên của cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Thông tin tổ chức đúng vào ngày 19. 5. 1970.
Rời trường trung học vào bộ đội rồi đi vào cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược, chúng tôi lại gặp những người Cộng sản bằng xương bằng thịt vô cùng cao đẹp ở mọi nơi gian nan ác liệt. Máy bay Mĩ tập trung đánh hủy diệt một trận địa pháo cao xạ ở miền Tây Quảng Bình. Người Cộng sản trẻ tuổi Nguyễn Viết Xuân bị đạn bắn nát đùi vẫn bám thành công sự phất lá cờ đỏ dõng dạc chỉ huy: Nhằm thẳng quân thù, bắn! Với cuộc sống anh hùng đó, với lí tưởng đã có, chúng tôi trở thành người Cộng sản như là lẽ đương nhiên. Chủ tịch Hồ Chí Minh mất, đảng phát động đợt kết đảng viên lớp Hồ Chí Minh. Ngay sau lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi viết đơn xin vào đảng. Lễ kết nạp lớp đảng viên Hồ Chí Minh đầu tiên của cơ quan chính trị Bộ Tư lệnh Thông tin tổ chức đúng vào ngày 19. 5. 1970.
Con vào đảng vào ngày sinh của Bác
Mười chín, tháng năm, năm một ngàn chín trăm bảy mươi
Ba mươi tuổi Bác thành người Cộng sản
Để cho con hai mươi sáu tuổi được là đồng chí của Người
Thơ tôi ghi nhận ngày tôi trở thành người Cộng sản. (Sau này, chuyển sinh họat đảng qua nhiều nơi, ngày vào đảng của tôi bị ghi sai thành 12. 5. 1970)
Vào đảng, rồi tốt nghiệp trường Sĩ quan Thông tin, đeo ba lô đi trong bạt ngàn màu xanh Trường Sơn vào mặt trận Tây Nguyên, tôi viết về đảng:Nâng niu sự sống trong lòng
Đất là mẹ của trái tròn mầm xanh
Bao nhiêu trong mát ngọt lành
Đất chắt chiu để cây cành đơm hoa.
Đảng là đất mẹ bao la
Ta là chồi biếc đó mà, hỡi em!
Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đảng đã đồng hành cùng dân tộc. Đặt dân tộc lên trên, đảng đã chấp nhận những hi sinh to lớn vì độc lập dân tộc. Với nhận thức đó, tôi đến với đảng hòan tòan bằng tình cảm của một trái tim khao khát lí tưởng cống hiến. Với tư cách người Cộng sản, tôi đã vững vàng vượt qua mọi gian khổ, ác liệt, đi qua suốt cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt để viết về thế hệ của tôi, viết về thời đại của tôi và tôi trở thành nhà văn quân đội.II. LÍ TRÍ CHO TÔI NHẬN THỨC LẠI
1. Từ cơ sở đảng cho tôi sự thức tỉnh
Con
người được thử thách, tôi luyện trong chiến tranh, năng lực được khẳng
định bằng trang viết cho tôi một tư thế của khí phách và một cái nhìn
biện chứng, thấu đáo. Với tư thế ấy tôi đã lên tiếng thẳng thắn chỉ ra
sự mua quan bán chức của ông Thứ trưởng kiêm Tổng biên tập Thời báo Tài chính Việt Nam
Tào Hữu Phùng và ông Phó tổng biên tập Đào Ngọc Hùng đã đưa một người
bị đào thải ở nơi khác và không viết nổi một mẩu tin lên trưởng chi
nhánh phía Nam Thời báo Tài chính Việt Nam
dẫn đến những đổ vỡ, bê bối lớn và làm tê liệt chi nhánh phía nam đến
tận hôm nay. Đầu tư lớn để có chức thì phải triệt để dùng chức nhanh
chóng thu lại vốn đầu tư. Trong lúc nhiều tờ báo cảnh báo việc hủy diệt
môi trường của công ty Vedan thì ông trưởng chi nhánh Thời báo Tài chính không viết nổi một mẩu tin đã cùng một cộng tác viên đến Vedan viết bài đăng Thời báo Tài chính Việt Nam
tấm tắc ngợi ca môi trường Vedan trong lành. Sức mạnh và quyền uy của
cả một đảng ủy cơ quan đại diện Bộ Tài chính được huy động trấn áp, truy
bức tiếng nói sự thật của tôi để việc mua quan bán chức trót lọt và tồn
tại đến tận hôm nay! Đi xa hơn, họ còn vội vã, độc đoán chuyển tôi về
sinh hoạt đảng tạm tại nơi cư trú để họ thông qua mau lẹ việc kết nạp
đảng cho người mua chức, giúp người mua chức có được chuẩn mực quan
trọng của chức danh.
Sự việc trên không phải là cá biệt của cơ sở đảng. Trong lúc nước còn nghèo, dân còn khổ, lòng nhân đạo cả thế giới còn phải dồn về Việt Nam làm từ thiện giúp đỡ người nghèo thì vẫn có những quan chức, đảng viên mang cả triệu đô la đi đánh bạc và sống sa đọa nhưng ở chi bộ họ vẫn được xét là đảng viên bốn tốt!
Bây giờ đảng ở cơ sở, đảng ở cấp thấp là vậy đó! Còn đảng ở cấp cao? Đó là những tín điều, những chủ trương ngược với lợi ích dân tộc!
Sự việc trên không phải là cá biệt của cơ sở đảng. Trong lúc nước còn nghèo, dân còn khổ, lòng nhân đạo cả thế giới còn phải dồn về Việt Nam làm từ thiện giúp đỡ người nghèo thì vẫn có những quan chức, đảng viên mang cả triệu đô la đi đánh bạc và sống sa đọa nhưng ở chi bộ họ vẫn được xét là đảng viên bốn tốt!
Bây giờ đảng ở cơ sở, đảng ở cấp thấp là vậy đó! Còn đảng ở cấp cao? Đó là những tín điều, những chủ trương ngược với lợi ích dân tộc!
2. Vì tín điều Cộng sản, vất bỏ lợi ích dân tộc
A. Đưa giai cấp lên trên dân tộc làm cho dân tộc tan rã, li tán, suy yếu
Điều
lệ đảng Cộng sản Việt Nam ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.
Giai cấp công nhân là một khái niệm quá chung chung, rộng lớn trên phạm vi thế giới, chỉ có định tính mà không có định hình vì thế cũng khá trừu tượng, không xác định được không gian, không ổn định trong thời gian, không có bản sắc văn hóa riêng và giai cấp công nhân cũng chỉ mới xuất hiện vài trăm năm gần đây cùng với sự xuất hiện của máy hơi nước, máy phát điện. Với Việt Nam, giai cấp công nhân lại càng mới mẻ, mới có từ đầu thế kỉ trước cùng với sự khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Công nhân chỉ là một hình thái lao động của cả loài người, không của riêng dân tộc nào. Trong khi đó dân tộc là một khái niệm thiêng liêng, là hồn cốt của mỗi con người tồn tại trên thế gian này. Dân tộc là một thực thể đã tồn tại hàng ngàn năm, có không gian sinh tồn được xác định bằng lịch sử, bằng công pháp. Dân tộc có bản sắc văn hóa, tinh hoa văn hóa riêng. Mỗi dân tộc có mặt đến hôm nay đều phải có một tinh hoa văn hóa không thể bị đồng hóa với nền văn hóa khác. Nhiều dân tộc đã tạo nên những nền văn minh rực rỡ đưa loài người bước những bước dài trên đường tiến hóa. Văn hóa dân tộc là hạt nhân tập hợp cả cộng đồng tạo nên dân tộc. Mỗi dân tộc trên thế giới góp phần làm rạng rỡ, lung linh thêm phẩm chất NGƯỜI của Nhân loại bằng văn hóa của dân tộc mình. Đơn vị của một cộng đồng người là dân tộc chứ không phải là giai cấp. Không cộng đồng nào có mặt trong gia đình Nhân loại với danh xưng giai cấp công nhân!
Đưa giai cấp công nhân lên trên hết, trở thành chủ thể, điều lệ đảng Cộng sản đẩy dân tộc xuống cuối cùng là sự bất công phũ phàng. Trong thực tế, sự đối xử của đảng Cộng sản với dân tộc còn là sự phủ nhận cay đắng.
Chống ngoại xâm, đưa ra mục tiêu giải phóng dân tộc là đảng Cộng sản đã đồng hành cùng dân tộc, điều đó giúp đảng Cộng sản có sức mạnh vô địch. Nhưng cùng với chống ngoại xâm, với học thuyết chuyên chính vô sản của tín điều Cộng sản, đảng Cộng sản còn tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp vô cùng khốc liệt đánh thẳng vào khối đoàn kết dân tộc, đánh tiêu diệt những tinh hoa của dân tộc!
Giai cấp công nhân là một khái niệm quá chung chung, rộng lớn trên phạm vi thế giới, chỉ có định tính mà không có định hình vì thế cũng khá trừu tượng, không xác định được không gian, không ổn định trong thời gian, không có bản sắc văn hóa riêng và giai cấp công nhân cũng chỉ mới xuất hiện vài trăm năm gần đây cùng với sự xuất hiện của máy hơi nước, máy phát điện. Với Việt Nam, giai cấp công nhân lại càng mới mẻ, mới có từ đầu thế kỉ trước cùng với sự khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Công nhân chỉ là một hình thái lao động của cả loài người, không của riêng dân tộc nào. Trong khi đó dân tộc là một khái niệm thiêng liêng, là hồn cốt của mỗi con người tồn tại trên thế gian này. Dân tộc là một thực thể đã tồn tại hàng ngàn năm, có không gian sinh tồn được xác định bằng lịch sử, bằng công pháp. Dân tộc có bản sắc văn hóa, tinh hoa văn hóa riêng. Mỗi dân tộc có mặt đến hôm nay đều phải có một tinh hoa văn hóa không thể bị đồng hóa với nền văn hóa khác. Nhiều dân tộc đã tạo nên những nền văn minh rực rỡ đưa loài người bước những bước dài trên đường tiến hóa. Văn hóa dân tộc là hạt nhân tập hợp cả cộng đồng tạo nên dân tộc. Mỗi dân tộc trên thế giới góp phần làm rạng rỡ, lung linh thêm phẩm chất NGƯỜI của Nhân loại bằng văn hóa của dân tộc mình. Đơn vị của một cộng đồng người là dân tộc chứ không phải là giai cấp. Không cộng đồng nào có mặt trong gia đình Nhân loại với danh xưng giai cấp công nhân!
Đưa giai cấp công nhân lên trên hết, trở thành chủ thể, điều lệ đảng Cộng sản đẩy dân tộc xuống cuối cùng là sự bất công phũ phàng. Trong thực tế, sự đối xử của đảng Cộng sản với dân tộc còn là sự phủ nhận cay đắng.
Chống ngoại xâm, đưa ra mục tiêu giải phóng dân tộc là đảng Cộng sản đã đồng hành cùng dân tộc, điều đó giúp đảng Cộng sản có sức mạnh vô địch. Nhưng cùng với chống ngoại xâm, với học thuyết chuyên chính vô sản của tín điều Cộng sản, đảng Cộng sản còn tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp vô cùng khốc liệt đánh thẳng vào khối đoàn kết dân tộc, đánh tiêu diệt những tinh hoa của dân tộc!
. Cải cách ruộng đất danh nghĩa là đánh đổ tầng lớp bóc lột ở nông thôn nhưng những gì diễn ra đã chứng tỏ rằng đó là cuộc phát động gây hận thù ngay trong lòng dân tộc. Lấy bạo lực chuyên chính vô sản đánh vào giá trị văn hóa, đánh vào đạo lí gia đình, đánh vào văn hóa làng quê, đánh cả vào tín ngưỡng tâm linh, những nền tảng của văn hóa dân tộc.
.
Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh đã phá sạch cơ sở vật chất
của nền sản xuất công nghiệp tư nhân vừa hình thành, biến những người
chủ giỏi tính toán làm ăn, biết gây dựng cơ đồ thành trắng tay, thành
người làm thuê bằng cơ bắp. Dân tộc Việt Nam thông minh, thao lược đã
tạo ra những doanh nhân tài ba Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Trịnh Văn
Bô . . . ngang sức đua tranh với những nhà tư sản của nước Pháp công
nghiệp phát triển để bắt đầu xây dựng một nền công nghiệp tư nhân phát
triển ở Việt Nam. Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc
không những phá sạch cơ sở công nghiệp tư nhân ban đầu đó mà còn chối
bỏ, kìm hãm tài năng, trí tuệ nhân dân. Chỉ sử dụng cơ bắp làm thuê làm
cho nền kinh tế miền Bắc thụt lùi hàng trăm năm. Tiếp tục cải tạo công
thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam đã đưa kinh tế cả nước xuống
vực thẳm, đưa dân tộc Việt Nam thông minh, tài giỏi tới nghèo khổ, hèn
mọn. Dòng người bỏ nước ra đi kéo dài trong nhiều năm đến sống vạ vật ở
những trại tị nạn khắp thế giới là hình ảnh của sự hèn mọn ấy. Đổi mới,
trở lại kinh tế thị trường chỉ là trở lại cung cách làm ăn thông thường,
phổ biến của cả thế giới, trở lại với tư bản, tư doanh mà trước đó đã
hai lần bị cải tạo, bị xóa sổ tức tưởi. Trở lại kinh tế thị trường là sự
xóa bỏ đầu tiên nguyên lí cơ bản của tín điều Cộng sản đã cứu được nhân
dân khỏi sự khốn cùng, cứu được nhà nước khỏi sụp đổ.
. Vụ án Nhân văn Giai phẩm là sự dằn mặt của chính quyền công nông, của nhà nước chuyên chính vô sản với đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ. Nhân văn Giai phẩm chính là cuộc cải cách ruộng đất đối với trí tuệ đã dập tắt thê thảm những quầng sáng rực rỡ nhất của trí tuệ Việt Nam, vùi dập những trí tuệ Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo…, vùi dập tàn nhẫn những tinh hoa sáng nhất của dân tộc.
Suốt chiều dài lịch sử, luôn phải đối đầu với những lực lượng xâm lược khổng lồ nhưng dân tộc Việt Nam nhỏ bé vẫn tồn tại được đến hôm nay là nhờ tâm hồn Việt Nam đã tạo nên nền văn hóa Việt Nam đặc sắc, sâu đậm, bền vững cùng núi sông Việt Nam, là nhờ ý thức dân tộc mạnh mẽ sâu đậm trong mỗi con người Việt Nam. Nền văn hóa dân tộc ấy, ý thức dân tộc ấy đã gắn kết dân tộc Việt Nam thành một khối vững mạnh, tồn tại qua ngàn năm Bắc thuộc, qua trăm năm thực dân thống trị.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhà giàu ở nông thôn, nhà tư sản ở thành phố, quan lại triều đình cũ, trí thức Việt Nam ở trong và ngoài nước đều tham gia kháng chiến đánh giặc. Là những người giỏi giang, thành đạt, là tinh hoa của dân tộc, họ có sức lôi cuốn, tỏa sáng, có vai trò rất to lớn trong đánh giặc giữ nước, họ càng vô cùng cần thiết trong xây dựng đất nước. Nhưng tín điều Cộng sản đưa giai cấp công nhân lên làm chủ thể, lấy giai cấp nông dân nghèo là đồng minh, coi các thành phần khác là đối lập, cần đánh đổ, cải tạo, chuyên chính. Những cuộc đánh đổ (cải cách ruộng đất), cải tạo (công thương nghiệp tư bản tư doanh), chuyên chính (Nhân văn Giai phẩm) là những đòn chí tử, liên tiếp đánh vào khối đoàn kết dân tộc.
Chiến thắng năm 1975 không phải là chiến thắng của ý thức hệ Cộng sản mà là chiến thắng của ý chí dân tộc, của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Chiến thắng năm 1975 không phải là chiến thắng của miền Bắc với miền Nam mà là chiến thắng của cả dân tộc Việt Nam. Đặt dân tộc lên trên, chúng ta sẽ có một tiềm lực vô cùng to lớn để xây dựng đất nước. Cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lượng lao động cao cấp còn ở lại miền Nam là một vốn quí, một bệ phóng thuận lợi để nhanh chóng cất mình bay lên cùng những con rồng kinh tế châu Á. Nhưng giành hết chiến thắng của dân tộc về đảng, những người Cộng sản trở nên kiêu ngạo, tự mãn, lại càng tư tin vào tín điều Cộng sản! Lại say sưa đấu tranh giai cấp! Lại cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh! Lại hủy hoại khối lượng lớn của cải, làm tan hoang những cơ sở vật chất của một nền sản xuất công nghiệp tương đối phát triển! Lại hận thù dân tộc, đẩy hàng vạn người đã tham gia chính quyền cũ vào những trại cải tạo, gây chia rẽ, li tán trong lòng dân tộc! Thời cơ mất đi! Tiềm lực vô cùng quí giá để phát triển đất nước cũng mất đi! Đất nước bị đẩy đến tận cùng quẫn bách. Kinh tế kiệt quệ! Lòng người li tán! Thế giới cấm vận! Năm 1975, kinh tế Việt Nam ngang ngửa với các nước Đông Nam Á thì nay tụt lại sau vài chục năm!
. Vụ án Nhân văn Giai phẩm là sự dằn mặt của chính quyền công nông, của nhà nước chuyên chính vô sản với đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ. Nhân văn Giai phẩm chính là cuộc cải cách ruộng đất đối với trí tuệ đã dập tắt thê thảm những quầng sáng rực rỡ nhất của trí tuệ Việt Nam, vùi dập những trí tuệ Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo…, vùi dập tàn nhẫn những tinh hoa sáng nhất của dân tộc.
Suốt chiều dài lịch sử, luôn phải đối đầu với những lực lượng xâm lược khổng lồ nhưng dân tộc Việt Nam nhỏ bé vẫn tồn tại được đến hôm nay là nhờ tâm hồn Việt Nam đã tạo nên nền văn hóa Việt Nam đặc sắc, sâu đậm, bền vững cùng núi sông Việt Nam, là nhờ ý thức dân tộc mạnh mẽ sâu đậm trong mỗi con người Việt Nam. Nền văn hóa dân tộc ấy, ý thức dân tộc ấy đã gắn kết dân tộc Việt Nam thành một khối vững mạnh, tồn tại qua ngàn năm Bắc thuộc, qua trăm năm thực dân thống trị.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhà giàu ở nông thôn, nhà tư sản ở thành phố, quan lại triều đình cũ, trí thức Việt Nam ở trong và ngoài nước đều tham gia kháng chiến đánh giặc. Là những người giỏi giang, thành đạt, là tinh hoa của dân tộc, họ có sức lôi cuốn, tỏa sáng, có vai trò rất to lớn trong đánh giặc giữ nước, họ càng vô cùng cần thiết trong xây dựng đất nước. Nhưng tín điều Cộng sản đưa giai cấp công nhân lên làm chủ thể, lấy giai cấp nông dân nghèo là đồng minh, coi các thành phần khác là đối lập, cần đánh đổ, cải tạo, chuyên chính. Những cuộc đánh đổ (cải cách ruộng đất), cải tạo (công thương nghiệp tư bản tư doanh), chuyên chính (Nhân văn Giai phẩm) là những đòn chí tử, liên tiếp đánh vào khối đoàn kết dân tộc.
Chiến thắng năm 1975 không phải là chiến thắng của ý thức hệ Cộng sản mà là chiến thắng của ý chí dân tộc, của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Chiến thắng năm 1975 không phải là chiến thắng của miền Bắc với miền Nam mà là chiến thắng của cả dân tộc Việt Nam. Đặt dân tộc lên trên, chúng ta sẽ có một tiềm lực vô cùng to lớn để xây dựng đất nước. Cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lượng lao động cao cấp còn ở lại miền Nam là một vốn quí, một bệ phóng thuận lợi để nhanh chóng cất mình bay lên cùng những con rồng kinh tế châu Á. Nhưng giành hết chiến thắng của dân tộc về đảng, những người Cộng sản trở nên kiêu ngạo, tự mãn, lại càng tư tin vào tín điều Cộng sản! Lại say sưa đấu tranh giai cấp! Lại cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh! Lại hủy hoại khối lượng lớn của cải, làm tan hoang những cơ sở vật chất của một nền sản xuất công nghiệp tương đối phát triển! Lại hận thù dân tộc, đẩy hàng vạn người đã tham gia chính quyền cũ vào những trại cải tạo, gây chia rẽ, li tán trong lòng dân tộc! Thời cơ mất đi! Tiềm lực vô cùng quí giá để phát triển đất nước cũng mất đi! Đất nước bị đẩy đến tận cùng quẫn bách. Kinh tế kiệt quệ! Lòng người li tán! Thế giới cấm vận! Năm 1975, kinh tế Việt Nam ngang ngửa với các nước Đông Nam Á thì nay tụt lại sau vài chục năm!
Nỗi
đau li tán còn khoét sâu trong lòng dân tộc lại lộ ra mỗi khi lãnh đạo
nước ta đến Mĩ đều có những đoàn người của cộng đồng người Việt ở Mĩ rầm
rộ biểu tình chống đối. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết phải đi cổng
sau vào Nhà Trắng gặp Tổng thống Mĩ vì cổng trước bị đoàn người biểu
tình phong tỏa! Đau quá! Người đứng đầu nhà nước đã đánh thắng Mĩ phải
đi cổng sau Phủ Tổng thống vào gặp người đứng đầu nước chủ nhà thua
trận! Nỗi đau li tán dân tộc dẫn đến nỗi đau quốc thể! Đặt giai cấp lên
trên dân tộc nên đến nay đất nước thống nhất đã hơn 30 năm mà vẫn chưa
thể hòa giải, hòa hợp dân tộc!
Nước Đức thống nhất sau Việt Nam 14 năm rưỡi. 9.11.1989 bức tường Berlin dài 155 kilomet do nhà nước Cộng sản Đông Đức xây bị dân Đức phá sụp đổ. Hai miền Đông – Tây nước Đức ôm chầm lấy nhau. Nước Đông Đức Cộng sản bị xóa sổ, bị gom về với Tây Đức Tư bản. Đặt dân tộc Đức vĩnh hằng lên trên ý thức hệ nhất thời, không có một trại cải tạo nào dành cho viên chức chính quyền Đông Đức. Địa lí Đức thống nhất. Dân tộc Đức cũng thực sự thống nhất, hòa hợp. Bà Angela Merkel Thủ tướng nước Cộng hòa Liên bang Đức hiện nay vừa tái trúng cử nhiệm kì thứ hai là đoàn viên thanh niện Cộng sản Đông Đức trước đây.
Nỗi đau li tán của dân tộc Việt Nam còn âm ỉ, nhức nhối đến hôm nay là hậu quả tất yếu của kiên trì tín điều Cộng sản đưa giai cấp lên trên dân tộc, là trách nhiệm không thể chối bỏ của đảng Cộng sản.B. Đặt lợi ích của đảng lên trên lợi ích dân tộc
Với
chuyên chính vô sản tạo ra những cuộc đấu tố, thanh trừng thảm khốc,
với nền kinh tế kế hoạch duy ý chí bóp nghẹt sản xuất và cuộc sống, với
nền văn hóa nghệ thuật khuôn phép, xơ cứng, triệt tiêu tìm tòi, sáng
tạo, sau gần nửa thế kỉ tồn tại, hệ thống Cộng sản thế giới khuôn xã hội
con người vào khuôn mẫu ra đời từ thế kỉ 19 trái tự nhiên, tất yếu phải
sụp đổ. Từ một hệ thống Cộng sản thế giới trải rộng thành một khối lớn
từ châu Âu sang châu Á nay chỉ còn năm nước Cộng sản như năm hòn đảo
chơi vơi và Việt Nam là một hòn đảo chơi vơi và nhỏ bé. Đây chính là lúc
phải bừng tỉnh để nhận lại đường, từ bỏ sự trì trệ, trái tư nhiên, đưa
đất nước trở lại dòng chảy tiến hóa, cùng nhịp bước với sự phát triển
của loài người. Làm việc này không phải chỉ vì đất nước, vì dân tộc mà
trước hết vì chính đảng Cộng sản để đảng thoát khỏi xơ cứng, trì trệ của
những tín điều đã bị thực tế cuộc sống bác bỏ, đã bị lịch sử chứng minh
là sai trái, để đảng Cộng sản vẫn giữ được vai trò lãnh đạo bằng lòng
tin và sự gửi gắm của nhân dân, chứ không phải bằng điều 4 của Hiến
pháp, không phải bằng bạo lực chuyên chính vô sản. Nhưng đảng ở cấp cao
đã không làm được như thế! Không có sự nhạy bén, năng động của tư duy
công nghiệp để thắng sức ỳ của tư duy nông nghiệp thô sơ, không có sự
mẫn cảm và sáng láng của trí tuệ và tài năng tạo ra bước ngoặt cần có
cho dân tộc, vẫn kiên trì với những tín điều Cộng sản, những người lãnh
đạo đảng ở cấp cao đã bình thản neo đất nước ta, dân tộc ta trên hòn đảo
chơi vơi. Để tồn tại được trên hòn đảo chơi với đó, đảng đã thực hiện
hai điều ngược với quyền lợi nhân dân và dân tộc.
. Bạo lực chuyên chính vô sản lại được sử dụng với nhân dân
Nhân
dân có tiếng nói xây dựng, đóng góp, nói tiếng nói bức thiết của cuộc
sống, tiếng nói vì lợi ích chính đáng của người dân nhưng không thuận
tai đảng, không phù hợp với lợi ích của đảng, có hại cho sự tồn tại của
đảng thì nhân dân nói tiếng nói đó liền bị đẩy sang phía kẻ thù “âm mưu
diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch”, phải chuyên chính! Đẩy
nhân dân trở thành kẻ thù, hàng loạt vụ bắt bớ đã diễn ra, hàng loạt
cuộc đấu tố dựng tội tàn nhẫn, hàng lọat phiên tòa đã tuyên những bản án
khắc nghiệt. Chuyên chính vô sản đã gây ra Cải cách ruộng đất, Cải tạo
công thương nghiệp tư bản tư doanh, Vụ án Nhân Văn Giai phẩm, Vụ án Xét
lại chống đảng, đã chà đạp lên số phận bao người trung thực, tài giỏi,
gây nỗi kinh hoàng cho dân tộc, gây thiệt hại vô cùng to lớn cho đất
nước. Những cuộc bắt bớ, đấu tố đang diễn ra là cuộc cải cách ruộng đất
kinh hòang năm nào vẫn đang âm thầm tái diễn đến tận hôm nay! Sức mạnh
tạo ra bằng lòng tin mới là sức mạnh trường tồn, vô tận. Đó là sức mạnh
của lẽ phải, của nhân nghĩa, của lòng người. “Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân” (Nguyễn Trãi). Sự nhân nghĩa tạo ra sự yên dân, tạo ra sức mạnh
trường tồn. Sức mạnh của bạo lực là sức mạnh nhất thời, sức mạnh nghịch
đạo. “Cái còn thì sẽ còn nguyên / Cái tan thì tưởng vững bền cũng tan”
(Trần Đăng Khoa) Sức mạnh bạo lực ngự trị ở xã hội yên hàn là sự bất ổn
lớn của cuộc sống, là nguy cơ lớn cho dân tộc.
. Liên minh thua thiệt với Trung Quốc
Là
một đảng nhỏ bé, lại theo đuổi chủ nghĩa quốc tế vô sản, đảng Cộng sản
Việt Nam muốn tồn tại không thể thiếu thành tố quốc tế. Suốt quá trình
tồn tại trước đây, đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi đảng Cộng sản Liên Xô
và nhà nước Xô Viết là niềm tin, là chỗ dựa vững chắc. Đảng Cộng sản
Liên Xô giải tán. Nhà nước Xô Viết tan rã. Mất chỗ dựa tưởng như trường
thành bền vững muôn đời, chơi vơi giữa thế giới đang ầm ầm biến chuyển
không thuận cho Cộng sản, lại ảo tưởng rằng cùng là nước Cộng sản, cùng
kiên trì con đường Xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc sẽ thay thế Liên Xô,
giương cao ngọn cờ Cộng sản, làm chỗ dựa cho các nước Cộng sản còn lại,
những người lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam đã cố quên đi bản chất tham
lam, bành trướng của Trung Quốc, cố quên đi bàn tay những người lãnh đạo
Trung Quốc còn đỏ lòm máu nhân dân Việt Nam, cố quên đi cuộc chiến
tranh biên giới phía Bắc nước ta do Trung Quốc phát động giết hại hàng
vạn đồng bào chiến sĩ ta năm 1979, cố quên đi những cuộc chiến do Trung
Quốc gây ra chiếm đất, chiếm biển đảo của ta. Cuộc chiến năm 1974 đánh
chiếm toàn bộ quần đảo Hòang Sa của ta. Cuộc chiến năm 1988 đánh chiếm
một phần quần đảo Trường Sa của ta, giết hại gần 70 chiến sĩ ta. Cố quên
đi để cầu thân với Trung Quốc, tìm chỗ dựa để đảng tồn tại, cố lấy lòng
lãnh đạo Trung Quốc để giữ chiếc ghế quyền lực!
Nhìn thấy cuộc chiến tranh chống Mĩ của ta rất có lợi cho Trung Quốc. Cuộc chiến tranh ấy vừa làm cho Mĩ sa lầy, yếu đi, để Trung Quốc vượt lên, vừa làm cho Việt Nam kiệt quệ càng phải phụ thuộc vào Trung Quốc, Trung Quốc liền trù tính thiết kế cuộc chiến tranh ấy theo công thức: Đánh Mĩ = Máu người Việt Nam + Vũ khí, trang bị Trung Quốc. Viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ rất to lớn, cấp bách. Sự phối hợp giữa Việt Nam với Trung Quốc trong đối sách quốc tế của cuộc chiến tranh cũng rất quan trọng, khẩn thiết. Khẩn trương, cơ mật như vậy nhưng lúc đó đâu có cần lập đường dây nóng, đường dây bảo mật! Thế mà ngày nay, trong mối bang giao hòa hiếu thông thường, trong cuộc sống hòa bình, dân chủ, công khai, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Trung Quốc và Việt Nam lại phải lập đường dây nóng, đường dây bảo mật giữa lãnh đạo hai nước. Đầu tháng 6. 2008, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang Trung Quốc, đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước được đề xuất. Chỉ bốn tháng sau, tháng 10. 2008 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Trung Quốc chính thức kí kết văn bản thiết lập đường dây này. Tháng 5. 2008, tên đường dây được gọi là đường dây nóng. Đến tháng 10. 2008 được gọi là đường dây bảo mật. Với người dân, đó là đường dây vô cùng bất bình thường. Từ đường dây bất bình thường đó mà bao nhiêu điều bất bình thường trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đã xảy ra. Nhà nước Trung Quốc cứ ngang ngược lấn tới và nhà nước Việt Nam cứ cam tâm chấp nhận!
Nhìn thấy cuộc chiến tranh chống Mĩ của ta rất có lợi cho Trung Quốc. Cuộc chiến tranh ấy vừa làm cho Mĩ sa lầy, yếu đi, để Trung Quốc vượt lên, vừa làm cho Việt Nam kiệt quệ càng phải phụ thuộc vào Trung Quốc, Trung Quốc liền trù tính thiết kế cuộc chiến tranh ấy theo công thức: Đánh Mĩ = Máu người Việt Nam + Vũ khí, trang bị Trung Quốc. Viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ rất to lớn, cấp bách. Sự phối hợp giữa Việt Nam với Trung Quốc trong đối sách quốc tế của cuộc chiến tranh cũng rất quan trọng, khẩn thiết. Khẩn trương, cơ mật như vậy nhưng lúc đó đâu có cần lập đường dây nóng, đường dây bảo mật! Thế mà ngày nay, trong mối bang giao hòa hiếu thông thường, trong cuộc sống hòa bình, dân chủ, công khai, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Trung Quốc và Việt Nam lại phải lập đường dây nóng, đường dây bảo mật giữa lãnh đạo hai nước. Đầu tháng 6. 2008, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang Trung Quốc, đường dây nóng giữa lãnh đạo cấp cao hai nước được đề xuất. Chỉ bốn tháng sau, tháng 10. 2008 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Trung Quốc chính thức kí kết văn bản thiết lập đường dây này. Tháng 5. 2008, tên đường dây được gọi là đường dây nóng. Đến tháng 10. 2008 được gọi là đường dây bảo mật. Với người dân, đó là đường dây vô cùng bất bình thường. Từ đường dây bất bình thường đó mà bao nhiêu điều bất bình thường trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đã xảy ra. Nhà nước Trung Quốc cứ ngang ngược lấn tới và nhà nước Việt Nam cứ cam tâm chấp nhận!
Trung
Quốc sáp nhập quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vào phủ huyện
Tam Sa của họ. Học sinh, sinh viên Hà Nội liền mang cờ Tổ quốc, mang
băng chữ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
tập hợp đông đảo nhưng ôn hòa và trật tự trước sứ quán Trung Quốc. Ngày
9.1.2008 có mặt ở Hà Nội, tôi đã được chứng kiến cuộc tập hợp của lòng
yêu nước đó. Tôi đã được nghe tiếng hô Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Đó là tiếng nói của lịch sử dựng nước Việt Nam, tiếng nói của những
người Việt Nam ở những thế kỉ xa xưa đã dong buồm cánh dơi ra nhận đất
Hoàng Sa, Trường Sa, tiếng nói của Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam từ
thế kỉ 18 đã vẽ chuỗi đảo cát vàng Hoàng Sa, Trường Sa trong bản đồ Việt
Nam, tiếng nói của đội binh Hoàng Sa được triều đình nhà Nguyễn phái ra
giữ đất Hoàng Sa, tiếng nói của những người lính Việt Nam đã bỏ mình
ngoài biển Đông trong cuộc chiến đấu bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa. Đó là
tiếng nói của ý chí mọi thế hệ người Việt Nam khẳng định chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ với mảnh đất đã thấm đẫm máu xương tổ tiên người Việt, là
tiếng nói vô cùng cần thiết trước tham vọng bành trướng của Trung Quốc.
Nhưng một lực lượng công an hùng hậu được huy động đến quyết liệt và
nhanh chóng giải tán cuộc tập hợp của lòng yêu nước, bắt đi những người
nồng nhiệt bộc lộ lòng yêu nước. Nhìn sắc áo xanh, áo vàng công an giăng
kín che chở sứ quán Trung Quốc và sát khí đằng đằng xua đuổi, giằng kéo
bắt bớ thanh niên ta, giật xé băng chữ Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam, trong lòng tôi nghẹn một nỗi đau xót, tủi nhục!
Ngày 17 tháng 2 năm nay, 2009, tròn 30 năm cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc cũng là lần giỗ tròn thứ 30 hàng vạn đồng bào chiến sĩ ta đã ngã xuống để bảo vệ đất đai biên cương nhưng gần ngàn cơ quan thông tấn báo chí cả nước được lệnh không được nói một lời, không được viết một chữ nhắc đến sự kiện này, không được nhắc đến sự hi sinh bi tráng và cao cả của đồng bào chiến sĩ ta trong cuộc chiến giữ nước này! Trong khi đó, một nhà xuất bản cấp nhà nước của ta lại xuất bản tập sách dịch của Trung Quốc ca ngợi những người lính Trung Quốc đã sang chinh phạt Việt Nam! Ôi chao, để làm đẹp lòng những người lãnh đạo Trung Quốc, để có chỗ dựa cho đảng, chúng ta phải vô ơn và nhục nhã phỉ báng cả hương hồn liệt sĩ của chúng ta! Đảng tồn tại bằng cách đó, làm sao tôi có thể đứng trong đảng đó được!
Báo Du Lịch đăng bài tri ân chiến sĩ quân đội ta đã chiến đấu hi sinh để bảo vệ Trường Sa thì báo bị đình bản! Blogger viết blog bày tỏ sự bất bình trước việc dân ta đánh cá trên vùng biển của ta bị lính Trung Quốc bắt giữ, đánh đập, cướp bóc, thì Blogger bị bắt! Còn báo Điện tử đảng Cộng sản Việt Nam sốt sắng tiếp sóng tuyên truyền cho Trung Quốc khẳng định Hoàng Sa là của Trung Quốc thì báo bình thản vô can!
Những sự việc đau lòng, tủi nhục này diễn ra hàng ngày nhiều lắm, không sao kể xiết!
Những nhượng bộ, thỏa hiệp để Trung Quốc vạch lại biên giới, phân chia lại vùng biển, chiếm đất, chiếm biển của ta. Trong thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 3. 3. 2009 tôi đã dẫn chứng về việc mất đất mất biển. Những hợp đồng kinh tế dễ dãi, ưu ái dành cho Trung Quốc. Đại dự án bô xít gây lo lắng bất an cho cả dân tộc về môi trường, về văn hóa, về an ninh quốc phòng và đại dự án bô xít không vì nhu cầu cấp bách của sự phát triển kinh tế đất nước mà chỉ vì năm 2001, vừa trở thành người lãnh đạo cao nhất của đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang Bắc Kinh ra mắt những người lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc, từ bô xít đột ngột xuất hiện trong tuyên bố chung Giang Trạch Dân – Nông Đức Mạnh: “Nhất trí thúc đẩy các doanh nghiệp hợp tác lâu dài trong dự án bô xít nhôm Đắc Nông”. Năm 2006, từ bô xít lại được nhắc lại trong thông báo về chuyến thăm Việt Nam của Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào: “Khẩn trương bàn bạc và thực hiện các dự án lớn như bô xít Đắc Nông”! Thế là dự án bô xít Tây Nguyên trở thành “chủ trương lớn của đảng và nhà nước ta” (lời tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng).
Ngày 17 tháng 2 năm nay, 2009, tròn 30 năm cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc cũng là lần giỗ tròn thứ 30 hàng vạn đồng bào chiến sĩ ta đã ngã xuống để bảo vệ đất đai biên cương nhưng gần ngàn cơ quan thông tấn báo chí cả nước được lệnh không được nói một lời, không được viết một chữ nhắc đến sự kiện này, không được nhắc đến sự hi sinh bi tráng và cao cả của đồng bào chiến sĩ ta trong cuộc chiến giữ nước này! Trong khi đó, một nhà xuất bản cấp nhà nước của ta lại xuất bản tập sách dịch của Trung Quốc ca ngợi những người lính Trung Quốc đã sang chinh phạt Việt Nam! Ôi chao, để làm đẹp lòng những người lãnh đạo Trung Quốc, để có chỗ dựa cho đảng, chúng ta phải vô ơn và nhục nhã phỉ báng cả hương hồn liệt sĩ của chúng ta! Đảng tồn tại bằng cách đó, làm sao tôi có thể đứng trong đảng đó được!
Báo Du Lịch đăng bài tri ân chiến sĩ quân đội ta đã chiến đấu hi sinh để bảo vệ Trường Sa thì báo bị đình bản! Blogger viết blog bày tỏ sự bất bình trước việc dân ta đánh cá trên vùng biển của ta bị lính Trung Quốc bắt giữ, đánh đập, cướp bóc, thì Blogger bị bắt! Còn báo Điện tử đảng Cộng sản Việt Nam sốt sắng tiếp sóng tuyên truyền cho Trung Quốc khẳng định Hoàng Sa là của Trung Quốc thì báo bình thản vô can!
Những sự việc đau lòng, tủi nhục này diễn ra hàng ngày nhiều lắm, không sao kể xiết!
Những nhượng bộ, thỏa hiệp để Trung Quốc vạch lại biên giới, phân chia lại vùng biển, chiếm đất, chiếm biển của ta. Trong thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 3. 3. 2009 tôi đã dẫn chứng về việc mất đất mất biển. Những hợp đồng kinh tế dễ dãi, ưu ái dành cho Trung Quốc. Đại dự án bô xít gây lo lắng bất an cho cả dân tộc về môi trường, về văn hóa, về an ninh quốc phòng và đại dự án bô xít không vì nhu cầu cấp bách của sự phát triển kinh tế đất nước mà chỉ vì năm 2001, vừa trở thành người lãnh đạo cao nhất của đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang Bắc Kinh ra mắt những người lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc, từ bô xít đột ngột xuất hiện trong tuyên bố chung Giang Trạch Dân – Nông Đức Mạnh: “Nhất trí thúc đẩy các doanh nghiệp hợp tác lâu dài trong dự án bô xít nhôm Đắc Nông”. Năm 2006, từ bô xít lại được nhắc lại trong thông báo về chuyến thăm Việt Nam của Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào: “Khẩn trương bàn bạc và thực hiện các dự án lớn như bô xít Đắc Nông”! Thế là dự án bô xít Tây Nguyên trở thành “chủ trương lớn của đảng và nhà nước ta” (lời tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng).
Căn
nguyên vì sao Trung Quốc cần khai thác bô xít của Việt Nam và mối nguy
hại của việc khai thác bô xít Tây Nguyên tôi đã nêu trong thư ngỏ gửi
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 3. 3. 2009. Điểm xuất phát của dự án bô
xít Tây Nguyên là từ chuyến đi Trung Quốc của người đứng đầu đảng Cộng
sản Việt Nam và từ chuyến đi Việt Nam của người đứng đầu đảng Cộng sản
Trung Quốc, sự nôn nóng thúc giục thực hiện dự án bô xít Tây Nguyên của
phía Trung Quốc, sự phân tích thấu đáo của các nhà khoa học chỉ ra sự
thua thiệt về kinh tế, mối nguy cơ về môi trường, về văn hóa, nỗi bất an
về thế chiến lược quốc phòng của dự án bô xít Tây Nguyên đã cho thấy
chủ trương lớn này của đảng không vì dân tộc Việt Nam! Cũng không vì dân
tộc Việt Nam những đoàn người Trung Quốc lũ lượt đến Tây Nguyên, đào
bới bô xít, đến Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa làm cảng biển, những
người Trung Quốc sục sạo khắp rừng sâu núi thẳm với danh nghĩa thăm dò
khai thác khoáng sản nhưng thực chất họ làm gì chúng ta không biết! Càng
không vì dân tộc Việt Nam những đoàn ô tô tải sức chở trên 20 tấn đêm
đêm ầm ầm chở khoáng sản hiếm, tài nguyên quí của nước ta kìn kìn chạy
sang phương Bắc!
Vì mối giao hòa với Trung Quốc làm chỗ dựa bảo đảm cho sự tồn tại của đảng Cộng sản Việt Nam mà đất đai của tổ tiên không được bảo toàn, quyền lợi kinh tế đất nước không được coi trọng, đạo lí làm người, văn hóa dân tộc không được giữ gìn, cả đến quyền công dân, lòng yêu nước của nhân dân không được nhìn nhận thì tôi không thể là đảng viên Cộng sản như vậy. Tôi xin trở về làm quần chúng, làm dân thường, đau nỗi đau của dân, cùng dân lo toan giữ lấy nước.
III. ĐẢNG ĐANG THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU TRÁI VỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trong đời sống chính trị của đất nước ta hiện nay, từ ngữ có tần số sử dụng cao nhất là từ Hồ Chí Minh. Thần thánh hóa Hồ Chí Minh, đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn nói đi theo con đường Hồ Chí Minh đã chọn, rầm rộ học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhưng trong thực tế đã hoàn toàn làm trái tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Trong bài viết “Ăn mày dĩ vãng – thực chất cuộc vận động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, tôi đã thẳng thắn nêu ra sự làm trái đó chính là để bảo vệ tư tưởng dân tộc rất sâu đậm của Hồ Chí Minh, bảo vệ hình ảnh bình dị và vô cùng gần gũi, thân thiết với dân của Hồ Chí Minh, những mong đảng tỉnh táo, dũng cảm nhìn nhận, xem xét lại. Hai cội nguồn sức mạnh của đảng là tinh thần dân tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh. Mà cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là dân tộc. Khởi đầu con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là dân tộc và đích đến của con đường ấy cũng là dân tộc. Như trên tôi đã nêu, đảng đã lấy giai cấp đánh tan rã, li tán, suy yếu dân tộc. Nay đến tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa ra học tập ồn ào nhưng từ lâu, đảng đã bác bỏ những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh. Bài “Ăn mày dĩ vãng” tôi viết về sự bác bỏ đó. Đó là đóng góp của tôi, một đảng viên với đảng, là bộc lộ lòng yêu nước, bộc lộ tấc lòng trung trinh với dân tộc, với tổ quốc Việt Nam thân yêu của tôi.
Nhưng trong cuộc họp tôi được mời tham dự với nội dung “Nghe UBKT/ĐU thông báo việc giải quyết tài liệu Ăn mày dĩ vãng – thực chất cuộc vận động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh“, ngày 13.11.2009, đảng ủy nơi tôi sinh hoạt đã kết luận bài viết của tôi “đã phủ định chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã thể hiện rõ đồng chí không còn trung thành với đảng, với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đã xuyên tạc, bôi nhọ hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh.” Đó là kết luận áp đặt, khiên cưỡng, thiếu thiện chí với tôi và né tránh, không đủ dũng khí nhìn vào sự thật.
Vì mối giao hòa với Trung Quốc làm chỗ dựa bảo đảm cho sự tồn tại của đảng Cộng sản Việt Nam mà đất đai của tổ tiên không được bảo toàn, quyền lợi kinh tế đất nước không được coi trọng, đạo lí làm người, văn hóa dân tộc không được giữ gìn, cả đến quyền công dân, lòng yêu nước của nhân dân không được nhìn nhận thì tôi không thể là đảng viên Cộng sản như vậy. Tôi xin trở về làm quần chúng, làm dân thường, đau nỗi đau của dân, cùng dân lo toan giữ lấy nước.
III. ĐẢNG ĐANG THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU TRÁI VỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trong đời sống chính trị của đất nước ta hiện nay, từ ngữ có tần số sử dụng cao nhất là từ Hồ Chí Minh. Thần thánh hóa Hồ Chí Minh, đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn nói đi theo con đường Hồ Chí Minh đã chọn, rầm rộ học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhưng trong thực tế đã hoàn toàn làm trái tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Trong bài viết “Ăn mày dĩ vãng – thực chất cuộc vận động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, tôi đã thẳng thắn nêu ra sự làm trái đó chính là để bảo vệ tư tưởng dân tộc rất sâu đậm của Hồ Chí Minh, bảo vệ hình ảnh bình dị và vô cùng gần gũi, thân thiết với dân của Hồ Chí Minh, những mong đảng tỉnh táo, dũng cảm nhìn nhận, xem xét lại. Hai cội nguồn sức mạnh của đảng là tinh thần dân tộc và tư tưởng Hồ Chí Minh. Mà cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là dân tộc. Khởi đầu con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là dân tộc và đích đến của con đường ấy cũng là dân tộc. Như trên tôi đã nêu, đảng đã lấy giai cấp đánh tan rã, li tán, suy yếu dân tộc. Nay đến tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa ra học tập ồn ào nhưng từ lâu, đảng đã bác bỏ những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh. Bài “Ăn mày dĩ vãng” tôi viết về sự bác bỏ đó. Đó là đóng góp của tôi, một đảng viên với đảng, là bộc lộ lòng yêu nước, bộc lộ tấc lòng trung trinh với dân tộc, với tổ quốc Việt Nam thân yêu của tôi.
Nhưng trong cuộc họp tôi được mời tham dự với nội dung “Nghe UBKT/ĐU thông báo việc giải quyết tài liệu Ăn mày dĩ vãng – thực chất cuộc vận động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh“, ngày 13.11.2009, đảng ủy nơi tôi sinh hoạt đã kết luận bài viết của tôi “đã phủ định chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã thể hiện rõ đồng chí không còn trung thành với đảng, với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đã xuyên tạc, bôi nhọ hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh.” Đó là kết luận áp đặt, khiên cưỡng, thiếu thiện chí với tôi và né tránh, không đủ dũng khí nhìn vào sự thật.
IV. LỜI KẾT
Tất
cả những điều tôi trình bày ở trên bộc lộ sự thất vọng của tôi về đảng
Cộng sản Việt Nam hiện nay. Vì thế tôi xin từ bỏ đảng tịch đảng viên
Cộng sản. Cuộc sống luôn vận động và phát triển. Tư tưởng con người cũng
luôn vận động và phát triển. Không còn vận động và phát triển được sẽ
bị cuộc sống đào thải. Tình cảm của tuổi trẻ đưa tôi đến với đảng Cộng
sản. Hiểu biết của nhận thức và thực tế cuộc đời đưa tôi đến quyết định
từ bỏ sự lựa chọn cảm tính của tuổi trẻ. Tôi đã tự nguyện vào đảng, nay
tôi tự rút ra khỏi đảng cũng là việc rất bình thường, lành mạnh đối với
đảng cũng như với riêng tôi. Đảng ủy cần nhìn nhận sự việc ở góc nhìn
của sự vận động, là sự bình thường, sinh động của cuộc sống, không
nghiêm trọng hóa sự việc để dẫn đến qui kết, truy bức tư tưởng.
Tôi cảm ơn.
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Người viết
PHẠM ĐÌNH TRỌNG
Nhà văn
*
Tôi cảm ơn.
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Người viết
PHẠM ĐÌNH TRỌNG
Nhà văn
*
*
NGUYỄN TRẦM LUÂN * CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Việt Nam, ‘có một bức tường đã nên thành quách
Berlin, những ngày lịch sử 20 năm trước. (Hình: AP)
Nguyễn Trầm Luân (Huế)
Berlin DDR
Ðông Berlin, Tháng Mười, 1990. Ði cùng một anh bạn từ Frankfurt Main bên phần Tây qua, tôi gặp làm quen các đồng hương của mình ở quanh các chung cư ngoại thành. Ðó là các chung cư đúc như nhau, thường thấy ở trên đất Liên Xô cũ, hay ở Hà Nội, và ngoại ô Hải Phòng cuối những năm 70.
Biến cố “đổ tường Berlin” (như người Việt ở đây gọi) bấy giờ, với các công dân Ðông Ðức, đã thấm dần vào trong sau một năm, nhưng, với những người Việt trẻ lanh lợi, đang bừng lên như cơ hội sinh nhai được “giải phóng.” Ở các chân cầu thang, góc làng quê Việt bổ bã hiển hiện với các quán ăn và uống, các khuôn mặt râu ria gân guốc, các khuôn mặt tròn hây hây vì lửa gas và đồ nhậu. Bún bò và bánh cuốn. Chả giò và xúc xích. Khoai tây chiên và bánh mì Thổ. Khách hàng lạ, là người Ðức thất nghiệp trong vùng, nay đã trở nên quen. Các vách tường loang lổ chen chúc các lời rao và quảng cáo, chữ Việt và chữ Ðức sai chính tả - Thu Huệ Phở tiếu Lam Vang, gọi điện thoại VN 5D-Mark 30 phút, hỏi Cường khàn. Ðổi tiền, nhắn chủ quán tại đây...
Tôi và “Hùng Hận” chở hai người đàn ông Ðức, “mối” làm ăn của anh ta, đến một cửa hàng lớn bán đồ điện máy (ở Ðông Ðức cũ chỉ có ít siêu thị dành cho “cán bộ nhà nước” trung và cao cấp, hầu hết đều là “cửa hàng bách hóa” mà miền bắc VN trước 1975 rập khuôn theo). Một chiếc TV và một máy hút bụi kiểu cũ được ghi chép model vào sổ của Hùng, rồi sau đó chúng tôi thả họ tại một trạm chờ xe Bus. Lúc ấy, tôi không rõ việc này để làm gì.
Chúng tôi qua nghỉ tại “căn hộ” của một chiến hữu của Hùng Hận, cách đó hai lô nhà. Anh này cho biết, khu vực đang ở, cảnh sát Ðức đã “tập kích” ba lần, đều thất bại, bởi sự cố thủ người Việt Nam với “chiến tích” là đổ máu cho cả hai bên. Cửa phòng mở, và tôi sững vài giây vì thán khí từ trong phòng ở không được thông gió tràn ra - chật hơi người và đồ ăn cũ. Căn phòng mà họ đang ở với chín người này, ở Darmstadt, chúng tôi chỉ được phép ở hai người.
Không lâu sau lúc nhận “đồng hương HN,” tôi được thết đãi một cuộc gọi điện thoại về Việt Nam miễn phí trong hơn 20 phút. Anh chàng có quai hàm bạnh này từng là kỹ sư tốt nghiệp Bách khoa Hà Nội. Chỉ với một thao tác khéo léo nhắp và thả đồng Mark vào máy gọi điện thoại công cộng, cước bưu điện đã bị chôm dễ dàng - “bí quyết” của anh ta là xe hai sợi tóc, “liên kết” keo với mặt đồng xu, để nó vượt qua sensor mà không rơi hẳn vào trong hộp. Hết cuộc gọi tùy thích, kéo đồng xu trở ra.
Ngày 2 Tháng Mười, 1990, tại Ðông Berlin (Berlin Hauptstadt Der DDR), cuộc sống sau “đổ tường” của người Việt đã diễn ra với tôi như thế.
Berlin 20 D-Mark
Ngày 9 Tháng Mười Một, 1989, bức tường Berlin sụp đổ. Nước Ðức đã chính thức thống nhất gần tròn năm sau, ngày 3 Tháng Mười, 1990. Sáng ấy, tôi đứng gần cổng Brandenburg, và trong tay là một phần của bức tường lịch sử. Chính xác, đó là một phiến tường với một trích đoạn graffiti đặc trưng, kèm theo chứng chỉ, mua lại từ một đồng hương Việt Nam với 20 Mark - Berlin 20 D-Mark của tôi.
Bấy giờ, đứng ở nơi một năm trước không được phép lai vãng - chỗ bức tường xưa chạy qua, tôi bắt đầu thấm hiểu về biến cố này. Nỗi bùi ngùi xen với đắng cay về khái niệm “giải phóng” âm vang và lan tỏa muộn màng, khi tôi chậm bước dọc dấu chân tường cũ.
Ðể được biết về một thứ tự do đích thực, người ta đã phải ra xa xứ sở của mình.
Ngay lúc ấy, Hùng Hận gọi điện thoại cho tôi, nói rằng “Bọn em mới giao hàng xong!” Hỏi thăm, mới vỡ lẽ, là Hùng nằm trong đường dây bán đồ chôm, thực ra, là chôm đồ để bán. Dắt khách đến cửa hàng, chỉ món hàng cần mua ở đó. Ðến đêm thì “ra tay.” Hàng giao đúng món tại nhà, giá chỉ bằng một nửa...
Sau “Ðổ tường Berlin,” người Ðông Ðức âm thầm với mặc cảm là công dân hạng hai, vẫn kín đáo và lý tính như đồng hương bên phần Tây. Các ngổn ngang chính yếu với họ, có lẽ ở trong lòng nhiều hơn.
Trong giá lạnh, trời đất nhà cửa đều một màu xám bàng bạc, nửa chào nửa vẫy các đồng hương tóc xù với áo veston cái ngắn cái dài choàng ngoài các sơ mi nhàu, chúng tôi rời Berlin phóng ra Autobahn (Highway) chen chúc, lòng đầy xáo trộn...
Berlin trước cửa.
Giờ tan tầm tại trung tâm thành phố Darmstadt. Người kìn kìn trên phố. Ðèn xanh. Người người ào qua như thác. Tôi rảo bước cùng họ, và chợt nhận ra mình đang hòa vào một nhóm người tóc đen. Chậm bước lại, mới thấy đó là một nhóm du khách Trung Quốc. Họ có cùng một kiểu tóc ngắn xanh ót, hay thắt bím đôi, mặc comple cổ nhọn xanh đồng phục với huy hiệu Mao Trạch Ðông trên ngực, và sắc mặt vẻ nghiêm trọng. Trông họ hao hao người Việt Nam mới qua - hoặc hơi xanh mét, hoặc tai tái vàng. Khi còn là một thiếu niên, tôi từng gặp những thủy thủ Trung Quốc trên phố, luôn vui tươi với nụ cười đầy răng trắng, khi phân phát cho chúng tôi mỗi đứa một viên kẹo xanh, một huy hiệu như thế, kèm theo một cuốn “Trước tác Mao chủ tịch,” là một cuốn sổ tay màu đỏ tươi, với các “lời vàng chữ ngọc” của “Người cầm lái vĩ đại.” Hai người dừng lại bên một cột điện nhỏ. Và cả nhóm gần hai mươi người xúm lại bàn tán. Tôi ghé mắt vào. Họ cùng trầm trồ và vuốt ve, khi phát hiện ra thùng đựng rác gắn tên thân cột điện được chế tạo bằng inox. Ðó là một trong vô số cây cột điện của Châu Âu này.
Không lâu sau ngày trở về từ Berlin, một rạng sáng nơi tôi trọ, tiếng chuông reo vang không dứt. Tôi bấm nút và hỏi. Không tiếng trả lời, và chuông lại réo dài. Choàng vội áo chạy xuống. Và hoàn toàn bất ngờ: Trong cảnh tráng lệ và buốt lạnh 5 độ âm của một thành phố Tây Ðức, 11 đồng hương của tôi nhễ nhại và nhếch nhác với balô tuột quai, quần áo không đủ ấm, ba người mang vớ mà không giày, hai người chân chỉ có một giày. Họ không thể đứng yên vì lạnh, và tranh nhau nói trong khói hơi bốc ra từ miệng “Ông là người Việt mình thì xin cứu giúp chúng em với!” Một thằng trai như tôi lúc ấy, không rõ có bật khóc hay không. Chỉ còn nhớ, là đau buốt trong ngực.
“Berlin” đã đứng trước cửa nhà tôi như thế!
Thùng mì gói hai tuần ăn của tôi đã được “xử lý” sau 20 phút. Tất cả họ, bảy trai bốn gái ngủ lịm đi, không cựa quậy cho đến khi tôi thức từng người một. Ðể bảo toàn cho cả họ và tôi, tôi và hai người bạn phải chở họ đến đăng ký xin tị nạn ở trại cách đó gần hai giờ xe trước khi trời sáng. Số người này đi theo đường Ba Lan, và bị bỏ rơi ở biên giới. Bị truy đuổi với chó săn của biên phòng Ðức, đồ đạc của họ mất gần sạch sẽ. Người của “đường dây” thuê một xe tải thả đại họ giữa khuya ở miền Trung nước Ðức như thế. Các đồng hương đã tạm ổn này cảm ơn tôi bằng cách giới thiệu địa chỉ nhà tôi cho... những người vượt biên các chuyến sau! Nếu 11 người lần đầu bị bỏ rơi, đi trong tuyệt vọng, dò tìm người Việt qua tên trên hộp thư, thấy chữ “Nguyen” tên tôi, liền bấm đại chuông, thì hai “chuyến” sau với cả thảy 13 người, đã buộc chúng tôi phải sớm dọn đi nơi khác, trước khi (có thể) bị nước Ðức truy tố là đồng phạm tổ chức “nhập cảnh trái phép.”
Bức tường Berlin Việt?
20 năm đã qua kể từ ngày bức tường Berlin sụp đổ. Biểu tượng này vẫn còn gây thêm niềm thấm thía hòa trộn lo lắng cho những ai cực đoan và thiếu thức thời. Giờ đây, những người Cộng Sản còn lại đã tự khu biệt thành một loài riêng với các tín điều khó tưởng, giữa dòng nhân loại rộng mở. Bền bỉ một cách mệt mỏi, các cố gắng để chứng tỏ xã hội và thể chế họ cầm quyền ưu việt không còn thuyết phục. Mơ hồ, lúng túng trong lý tưởng, họ đành gìn giữ việc sống còn - độc quyền chân lý và ban phát chân lý.
Mai này, khi xem lại một đoạn video trên youtube, ông “chủ tịch kia” hẳn nhận thấy mình nhỡ lời chăng khi tạo ra một điển tích “ngủ và thức,” tự nhận cùng nhau “canh giữ hòa bình thế giới” từ một ý thức hệ lỗi, và lạc.
Ðể sinh tồn trong trầm luân hôm nay, người Việt Nam đang dần bị xói mòn nhân cách, chất lượng người, và văn hóa. Là bức tường của niềm tin, thì đã quá nhiều đổ vỡ. Là bức tường của nghi kỵ, thì đã quá đủ cao dày. Là bức tường của quyền bính, nó đã nên thành quách.
Thật tự hào, khi người Việt được xem như người Ðức của Á Châu về nghị lực và ý chí. Và chính thế, thật đắng cay khi ở nhà, giờ đây, để sinh tồn, người Việt phải lấy chính ý chí của người Cộng Sản (!)mới chịu đựng nổi người Cộng Sản, để nuôi trọn khát vọng làm người.
Thế đấy, Berlin của tôi!
Ðông Berlin, Tháng Mười, 1990. Ði cùng một anh bạn từ Frankfurt Main bên phần Tây qua, tôi gặp làm quen các đồng hương của mình ở quanh các chung cư ngoại thành. Ðó là các chung cư đúc như nhau, thường thấy ở trên đất Liên Xô cũ, hay ở Hà Nội, và ngoại ô Hải Phòng cuối những năm 70.
Biến cố “đổ tường Berlin” (như người Việt ở đây gọi) bấy giờ, với các công dân Ðông Ðức, đã thấm dần vào trong sau một năm, nhưng, với những người Việt trẻ lanh lợi, đang bừng lên như cơ hội sinh nhai được “giải phóng.” Ở các chân cầu thang, góc làng quê Việt bổ bã hiển hiện với các quán ăn và uống, các khuôn mặt râu ria gân guốc, các khuôn mặt tròn hây hây vì lửa gas và đồ nhậu. Bún bò và bánh cuốn. Chả giò và xúc xích. Khoai tây chiên và bánh mì Thổ. Khách hàng lạ, là người Ðức thất nghiệp trong vùng, nay đã trở nên quen. Các vách tường loang lổ chen chúc các lời rao và quảng cáo, chữ Việt và chữ Ðức sai chính tả - Thu Huệ Phở tiếu Lam Vang, gọi điện thoại VN 5D-Mark 30 phút, hỏi Cường khàn. Ðổi tiền, nhắn chủ quán tại đây...
Tôi và “Hùng Hận” chở hai người đàn ông Ðức, “mối” làm ăn của anh ta, đến một cửa hàng lớn bán đồ điện máy (ở Ðông Ðức cũ chỉ có ít siêu thị dành cho “cán bộ nhà nước” trung và cao cấp, hầu hết đều là “cửa hàng bách hóa” mà miền bắc VN trước 1975 rập khuôn theo). Một chiếc TV và một máy hút bụi kiểu cũ được ghi chép model vào sổ của Hùng, rồi sau đó chúng tôi thả họ tại một trạm chờ xe Bus. Lúc ấy, tôi không rõ việc này để làm gì.
Chúng tôi qua nghỉ tại “căn hộ” của một chiến hữu của Hùng Hận, cách đó hai lô nhà. Anh này cho biết, khu vực đang ở, cảnh sát Ðức đã “tập kích” ba lần, đều thất bại, bởi sự cố thủ người Việt Nam với “chiến tích” là đổ máu cho cả hai bên. Cửa phòng mở, và tôi sững vài giây vì thán khí từ trong phòng ở không được thông gió tràn ra - chật hơi người và đồ ăn cũ. Căn phòng mà họ đang ở với chín người này, ở Darmstadt, chúng tôi chỉ được phép ở hai người.
Không lâu sau lúc nhận “đồng hương HN,” tôi được thết đãi một cuộc gọi điện thoại về Việt Nam miễn phí trong hơn 20 phút. Anh chàng có quai hàm bạnh này từng là kỹ sư tốt nghiệp Bách khoa Hà Nội. Chỉ với một thao tác khéo léo nhắp và thả đồng Mark vào máy gọi điện thoại công cộng, cước bưu điện đã bị chôm dễ dàng - “bí quyết” của anh ta là xe hai sợi tóc, “liên kết” keo với mặt đồng xu, để nó vượt qua sensor mà không rơi hẳn vào trong hộp. Hết cuộc gọi tùy thích, kéo đồng xu trở ra.
Ngày 2 Tháng Mười, 1990, tại Ðông Berlin (Berlin Hauptstadt Der DDR), cuộc sống sau “đổ tường” của người Việt đã diễn ra với tôi như thế.
Berlin 20 D-Mark
Ngày 9 Tháng Mười Một, 1989, bức tường Berlin sụp đổ. Nước Ðức đã chính thức thống nhất gần tròn năm sau, ngày 3 Tháng Mười, 1990. Sáng ấy, tôi đứng gần cổng Brandenburg, và trong tay là một phần của bức tường lịch sử. Chính xác, đó là một phiến tường với một trích đoạn graffiti đặc trưng, kèm theo chứng chỉ, mua lại từ một đồng hương Việt Nam với 20 Mark - Berlin 20 D-Mark của tôi.
Bấy giờ, đứng ở nơi một năm trước không được phép lai vãng - chỗ bức tường xưa chạy qua, tôi bắt đầu thấm hiểu về biến cố này. Nỗi bùi ngùi xen với đắng cay về khái niệm “giải phóng” âm vang và lan tỏa muộn màng, khi tôi chậm bước dọc dấu chân tường cũ.
Ðể được biết về một thứ tự do đích thực, người ta đã phải ra xa xứ sở của mình.
Ngay lúc ấy, Hùng Hận gọi điện thoại cho tôi, nói rằng “Bọn em mới giao hàng xong!” Hỏi thăm, mới vỡ lẽ, là Hùng nằm trong đường dây bán đồ chôm, thực ra, là chôm đồ để bán. Dắt khách đến cửa hàng, chỉ món hàng cần mua ở đó. Ðến đêm thì “ra tay.” Hàng giao đúng món tại nhà, giá chỉ bằng một nửa...
Sau “Ðổ tường Berlin,” người Ðông Ðức âm thầm với mặc cảm là công dân hạng hai, vẫn kín đáo và lý tính như đồng hương bên phần Tây. Các ngổn ngang chính yếu với họ, có lẽ ở trong lòng nhiều hơn.
Trong giá lạnh, trời đất nhà cửa đều một màu xám bàng bạc, nửa chào nửa vẫy các đồng hương tóc xù với áo veston cái ngắn cái dài choàng ngoài các sơ mi nhàu, chúng tôi rời Berlin phóng ra Autobahn (Highway) chen chúc, lòng đầy xáo trộn...
Berlin trước cửa.
Giờ tan tầm tại trung tâm thành phố Darmstadt. Người kìn kìn trên phố. Ðèn xanh. Người người ào qua như thác. Tôi rảo bước cùng họ, và chợt nhận ra mình đang hòa vào một nhóm người tóc đen. Chậm bước lại, mới thấy đó là một nhóm du khách Trung Quốc. Họ có cùng một kiểu tóc ngắn xanh ót, hay thắt bím đôi, mặc comple cổ nhọn xanh đồng phục với huy hiệu Mao Trạch Ðông trên ngực, và sắc mặt vẻ nghiêm trọng. Trông họ hao hao người Việt Nam mới qua - hoặc hơi xanh mét, hoặc tai tái vàng. Khi còn là một thiếu niên, tôi từng gặp những thủy thủ Trung Quốc trên phố, luôn vui tươi với nụ cười đầy răng trắng, khi phân phát cho chúng tôi mỗi đứa một viên kẹo xanh, một huy hiệu như thế, kèm theo một cuốn “Trước tác Mao chủ tịch,” là một cuốn sổ tay màu đỏ tươi, với các “lời vàng chữ ngọc” của “Người cầm lái vĩ đại.” Hai người dừng lại bên một cột điện nhỏ. Và cả nhóm gần hai mươi người xúm lại bàn tán. Tôi ghé mắt vào. Họ cùng trầm trồ và vuốt ve, khi phát hiện ra thùng đựng rác gắn tên thân cột điện được chế tạo bằng inox. Ðó là một trong vô số cây cột điện của Châu Âu này.
Không lâu sau ngày trở về từ Berlin, một rạng sáng nơi tôi trọ, tiếng chuông reo vang không dứt. Tôi bấm nút và hỏi. Không tiếng trả lời, và chuông lại réo dài. Choàng vội áo chạy xuống. Và hoàn toàn bất ngờ: Trong cảnh tráng lệ và buốt lạnh 5 độ âm của một thành phố Tây Ðức, 11 đồng hương của tôi nhễ nhại và nhếch nhác với balô tuột quai, quần áo không đủ ấm, ba người mang vớ mà không giày, hai người chân chỉ có một giày. Họ không thể đứng yên vì lạnh, và tranh nhau nói trong khói hơi bốc ra từ miệng “Ông là người Việt mình thì xin cứu giúp chúng em với!” Một thằng trai như tôi lúc ấy, không rõ có bật khóc hay không. Chỉ còn nhớ, là đau buốt trong ngực.
“Berlin” đã đứng trước cửa nhà tôi như thế!
Thùng mì gói hai tuần ăn của tôi đã được “xử lý” sau 20 phút. Tất cả họ, bảy trai bốn gái ngủ lịm đi, không cựa quậy cho đến khi tôi thức từng người một. Ðể bảo toàn cho cả họ và tôi, tôi và hai người bạn phải chở họ đến đăng ký xin tị nạn ở trại cách đó gần hai giờ xe trước khi trời sáng. Số người này đi theo đường Ba Lan, và bị bỏ rơi ở biên giới. Bị truy đuổi với chó săn của biên phòng Ðức, đồ đạc của họ mất gần sạch sẽ. Người của “đường dây” thuê một xe tải thả đại họ giữa khuya ở miền Trung nước Ðức như thế. Các đồng hương đã tạm ổn này cảm ơn tôi bằng cách giới thiệu địa chỉ nhà tôi cho... những người vượt biên các chuyến sau! Nếu 11 người lần đầu bị bỏ rơi, đi trong tuyệt vọng, dò tìm người Việt qua tên trên hộp thư, thấy chữ “Nguyen” tên tôi, liền bấm đại chuông, thì hai “chuyến” sau với cả thảy 13 người, đã buộc chúng tôi phải sớm dọn đi nơi khác, trước khi (có thể) bị nước Ðức truy tố là đồng phạm tổ chức “nhập cảnh trái phép.”
Bức tường Berlin Việt?
20 năm đã qua kể từ ngày bức tường Berlin sụp đổ. Biểu tượng này vẫn còn gây thêm niềm thấm thía hòa trộn lo lắng cho những ai cực đoan và thiếu thức thời. Giờ đây, những người Cộng Sản còn lại đã tự khu biệt thành một loài riêng với các tín điều khó tưởng, giữa dòng nhân loại rộng mở. Bền bỉ một cách mệt mỏi, các cố gắng để chứng tỏ xã hội và thể chế họ cầm quyền ưu việt không còn thuyết phục. Mơ hồ, lúng túng trong lý tưởng, họ đành gìn giữ việc sống còn - độc quyền chân lý và ban phát chân lý.
Mai này, khi xem lại một đoạn video trên youtube, ông “chủ tịch kia” hẳn nhận thấy mình nhỡ lời chăng khi tạo ra một điển tích “ngủ và thức,” tự nhận cùng nhau “canh giữ hòa bình thế giới” từ một ý thức hệ lỗi, và lạc.
Ðể sinh tồn trong trầm luân hôm nay, người Việt Nam đang dần bị xói mòn nhân cách, chất lượng người, và văn hóa. Là bức tường của niềm tin, thì đã quá nhiều đổ vỡ. Là bức tường của nghi kỵ, thì đã quá đủ cao dày. Là bức tường của quyền bính, nó đã nên thành quách.
Thật tự hào, khi người Việt được xem như người Ðức của Á Châu về nghị lực và ý chí. Và chính thế, thật đắng cay khi ở nhà, giờ đây, để sinh tồn, người Việt phải lấy chính ý chí của người Cộng Sản (!)mới chịu đựng nổi người Cộng Sản, để nuôi trọn khát vọng làm người.
Thế đấy, Berlin của tôi!
NGƯỜI VIỆT TẠI ĐỨC VỚI
Bức Tường Ô Nhục
Quốc Hưng
Quốc Hưng
“Cộng mình ở bên này bôn ba cực khổ lắm”, một chị ngoài 40 bùi ngùi kể “Lặn hụp, trốn tránh cảnh sát và làm đủ thứ việc để kiếm sống đấy.”
Chồng chị là một kỹ sư được cử đi du học và đào tạo ở Tiệp Khắc còn chị là thành phần xuất khẩu lao động. Sau khi anh chồng tốt nghiệp hai vợ chồng chị quyết định trở lại quê hương làm việc. Công việc kỹ sư của anh cùng nghề tay trái của chị với đồng lương chết đói ở Việt Nam không lo nổi đời sống của cặp vợ chồng trẻ và đứa con sơ sinh nên gia đình nhỏ ấy lại phải tìm đường vượt biên. Đường vượt biên duy nhất lúc đó là mua vé đi qua ngả Đông âu. Vét nhẵn gia tài thu vén được suốt bao năm lao động ngoài nước mới lo được vé bay sang Tiệp rồi đi đường bộ vào Đức. Đó là năm 1992, trại tỵ nạn của Đức vẫn có chỗ cho người tỵ nạn Việt Nam. Đương nhiên trại tỵ nạn không thể là nơi người Việt muốn cư trú lâu dài. Gia đình trẻ này lại lẫn vào nhóm người đồng hương tìm đường lên Berlin để kiếm sống.
Một căn chung cư nhỏ hai phòng ngủ là nơi tạm trú của hơn hai chục người Việt đồng hoàn cảnh tha phương cầu thực. Đàn ông ở tập trung một phòng, đàn bà con nít ở tập trung một phòng.
“Tuy khổ vô cùng nhưng những ngày đó thật vui, tràn đầy tiếng cười. Ai cũng nghèo nên giúp đỡ nhau chân tình lắm. Mỗi bữa cơm mỗi người bê một tô về chỗ ăn. Hôm nào cũng đánh bài, chuyện kháo, ca hát...”, nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt người kể.
Berlin trong thập niên 90 của thế kỷ trước mới vừa được thống nhất. Sau chiến bại của các đạo quân Đức quốc xã, Đế chế thứ 3 và lãnh tụ phát xít Hitler biến thành cát bụi lịch sử. Đồng minh bao gồm Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp quyết định chia cắt Berlin và nước Đức để cai trị. Bốn vùng quân sự được thành lập trong đó mỗi cường quốc chiến thắng cai trị một vùng, trong đó ba vùng do Anh, Mỹ, Pháp cai trị nhanh chóng được thống nhất làm một vào ngày 23 tháng 5 năm 1949. Kể từ đó nước Đức chính thức bị chia ra thành Tây Đức và Đông Đức, Berlin bị chia thành Tây Berlin và Đông Berlin.
Tây Đức và Tây Berlin (được gọi chung là Tây Đức) được hưởng nền chính trị tự do Ấu Mỹ đã nhanh chóng xây dựng được một nền kinh tế hùng mạnh và một chế độ chính trị dân chủ tự do với tên gọi Cộng Hòa Liên Bang Đức trong khi đó Đông Đức và Đông Berlin (gọi chung là Đông Đức) bị áp chế dưới ách cai trị của đế quốc cộng sản Liên Xô và được khoác cho cái tên rất mỹ miều là Cộng Hòa Dân Chủ Đức với nền kinh tế do trung ương tập trung quản lý và nền chính trị dân chủ tập trung theo mô hình được tuyên truyền là "Đỉnh Cao Trí Tuệ Của Loài Người". Mặc dù mức sống ở Đông Đức kém rất xa Tây Đức nhưng Đông Đức vẫn là quốc gia giàu nhất và tự do nhất trong toàn thể khối Xã Hội Chủ Nghĩa.
Năm 1961, do có quá nhiều người Đông Đức liều chết chạy trốn thiên đường Xã Hội Chủ Nghĩa để vào sống trong xã hội tư bản bóc lột Tây Đức nên bức tường Berlin đã được chính quyền xây dựng và lập tức trở thành biểu tượng của chiến tranh Lạnh, được nhân dân Đức gọi là Bức Tường ô nhục và là nỗi đau chia cắt của nước Đức. Rất nhiều người Đông Đức đã bị giết hoặc cầm tù khi cố vượt qua bức tường cao và kiên cố với nhiều lớp kẽm gai này.
Suốt mùa hè năm 1989, hàng loạt phong trào biểu tình xảy ra ở Đông Đức cùng với phong trào vượt biên ngày càng đông của những người Đông Đức vào Tây Đức thông qua nước Hungary do đó chính quyền cộng sản Đông Đức đã thả lỏng kiểm soát biên giới, để cho hàng ngàn người vượt biên tới Tây Đức với hy vọng giải tỏa bớt căng thẳng trong nước. Ngược lại với mưu mô của chính quyền Cộng Sản, việc mở cửa biên giới này khuyến khích phong trào tranh đấu ở Đông Đức thêm mạnh, dân chúng Đức vùng lên đạp đổ bức tường chia cắt - bức tường ô nhục và ngày 3 tháng 10 năm 1990 nước Đức chính thức được thống nhất.
Đại lộ 17 tháng Sáu (Die Straße des 17. Juni) nhìn từ tháp Chiến thắng [Victory Column (die Siegessäule)] Nguồn: german-way.com |
Tôi đã đi dọc theo đại lộ Straße des 17. Juni, từ bùng binh Ernst-Reuter-Platz nhìn xa tít là đài nữ thần chiến
thắng Siegessaule cao vút ở bùng binh kế tiếp, từ bùng binh đó lại nhìn
tới rất xa là khải hoàn môn Brandenburger Tor. Hai bên đại lộ là hai
công viên thật lớn trông như hai cánh rừng thưa, lá vàng lá đỏ đan xen
tuyệt đẹp. Cứ đi trên đại lộ thênh thang, dài thẳng này, hít căng lồng
ngực luồng gió sông Spree là hình ảnh các đoàn quân Đức hùng mạnh hiên
ngang duyệt binh hướng tới khải hoàn môn dường như sống lại.
Phía trước khải hoàn môn Brandenburger Tor là một bức tường nhựa plastic nhiều màu mỗi tối được thắp sáng rực rỡ. Đấy là công trình kỷ niệm bức tường chia cắt nước Đức. Rẽ sang bên phải vượt qua Đại sứ quán Mỹ là một bãi kiến trúc lạ kỳ với hàng hàng các lớp tường lát đá hoa cương thâm thấp trông không khác gì một nghĩa trang. Người hướng dẫn cho tôi biết đó là nghĩa trang kỷ niệm những người đã ngã xuống trong quá trình tranh đấu để phá hủy bức tường ô nhục.
Sau ngày thống nhất, chính quyền Liên Bang Đức đã làm tất cả những gì có thể làm được để cân bằng chênh lệch trong mức sống giữa hai khối dân Đông và Tây Đức. Rất nhiều kiến trúc mới, các khu chung cư, giao thông, khu thương nghiệp, v...v được xây dựng ở Đông Đức. Tuy nhiên khi ta di chuyển từ Tây Berlin qua Đông Berlin là ta thấy ngay sự khác biệt vẫn còn rất rõ. Nhà cửa và người dân Tây Berlin đẹp đẽ, lịch sự, giàu có hơn hẳn. Berlin có rất nhiều nhà cao tầng. Theo người hướng dẫn cho biết thì có tới 90% dân Berlin sống trong các chung cư. Chung cư ở Tây Berlin trông sạch sẽ hơn hẳn Đông Berlin. Đi vào Đông Berlin ta sẽ thấy khắp nơi dấu tích nghệ thuật vẽ tường dân gian mà đại đa số tác phẩm là không thể chấp nhận là nghệ thuật được. Khác biệt sống như thế chỉ xảy ra sau một khoảng thời gian dài 45 năm đất nước bị chia cắt.
Phía trước khải hoàn môn Brandenburger Tor là một bức tường nhựa plastic nhiều màu mỗi tối được thắp sáng rực rỡ. Đấy là công trình kỷ niệm bức tường chia cắt nước Đức. Rẽ sang bên phải vượt qua Đại sứ quán Mỹ là một bãi kiến trúc lạ kỳ với hàng hàng các lớp tường lát đá hoa cương thâm thấp trông không khác gì một nghĩa trang. Người hướng dẫn cho tôi biết đó là nghĩa trang kỷ niệm những người đã ngã xuống trong quá trình tranh đấu để phá hủy bức tường ô nhục.
Sau ngày thống nhất, chính quyền Liên Bang Đức đã làm tất cả những gì có thể làm được để cân bằng chênh lệch trong mức sống giữa hai khối dân Đông và Tây Đức. Rất nhiều kiến trúc mới, các khu chung cư, giao thông, khu thương nghiệp, v...v được xây dựng ở Đông Đức. Tuy nhiên khi ta di chuyển từ Tây Berlin qua Đông Berlin là ta thấy ngay sự khác biệt vẫn còn rất rõ. Nhà cửa và người dân Tây Berlin đẹp đẽ, lịch sự, giàu có hơn hẳn. Berlin có rất nhiều nhà cao tầng. Theo người hướng dẫn cho biết thì có tới 90% dân Berlin sống trong các chung cư. Chung cư ở Tây Berlin trông sạch sẽ hơn hẳn Đông Berlin. Đi vào Đông Berlin ta sẽ thấy khắp nơi dấu tích nghệ thuật vẽ tường dân gian mà đại đa số tác phẩm là không thể chấp nhận là nghệ thuật được. Khác biệt sống như thế chỉ xảy ra sau một khoảng thời gian dài 45 năm đất nước bị chia cắt.
Khải hoàn môn - Das Brandenburger Tor, the Brandenburg Gate Nguồn: DCVOnline/Ảnh: QH |
Hiện
nay nước Đức thống nhất là cường quốc kinh tế đứng hàng thứ 3 trên thế
giới theo tổng sản lượng quốc dân, là quốc gia xuất khẩu lớn nhất và
cũng là quốc gia nhập khẩu lớn thứ 2 của thế giới. Nước Đức giàu sụ có
vị trí sát nách thế giới Xã Hội Chủ Nghĩa nghèo đói quả thật là đất hứa
tuyệt vời cho hàng triệu người mà trong đó có hàng trăm ngàn người Việt
Nam tìm mọi phương cách tìm đến.
Một dân tộc, ba cộng đồng
Đấy là cách ngắn gọn nhất để chỉ dân Việt ở Đức quốc. Người Việt ở Đức tự phân chia nhau ra làm 3 loại Việt với danh xưng khá lạ như Kiều, Cộng lao động, Cộng.
"Việt Kiều" là để chỉ thành phần người Việt ra đi từ miền Nam Việt Nam và cũng bao gồm luôn những người vượt biên xin tỵ nạn tại Tây Đức từ trước. Nhóm người này hợp lại thành một cộng đồng sinh hoạt với nhau. Vì được hưởng cơ chế tỵ nạn với nhiều hỗ trợ tốt nên thành viên của cộng đồng này phần đông thành đạt về mặt bằng cấp, vị trí công tác, xã hội, hòa nhập dễ dàng. Cộng đồng này thường tổ chức biểu tình chống cộng vào ngày 30 tháng 4 hàng năm dọc theo đại lộ Strabe Des 17.Juni. Điều rõ ràng mà tôi nhận thấy là cộng đồng này chiếm % khá nhỏ trong toàn thể khối người Việt ở Đức và đại đa số thành viên của cộng đồng này đều sinh sống ở Tây Đức.
"Dân Cộng" là từ cửa miệng của tất cả những người Việt Nam ở Đức, ra đi từ miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Đây là lớp người trốn vào nước Đức từ sau 1990, tức là sau khi nước Đức đã tái thống nhất. Những người này chiếm phần trăm rất đông trong khối người Việt ở Đức và Đông âu. Tất cả đều trốn bất hợp pháp vào Đức thông qua dịch vụ chuyển người lậu của công an. Phần đông đều phải trải qua cảnh khổ như cảnh gia đình người phụ nữ kể trên.
"Cộng Lao Động" là để chỉ số người Việt được cử đi du học hay lao động ở Đông Đức trong thập niên 80 của thế kỷ trước. Những người này có nhiều kinh nghiệm sống trong xã hội Đông âu, giao tiếp theo ngôn ngữ địa phương được nên khi bức tường Berlin vừa sụp đổ thì nắm ngay được cơ hội vượt sang Tây Đức, những người ở lại Đông Đức thì sau đó cũng xin được giấy phép ở lại làm ăn hợp pháp. Đám Cộng Lao Động này là cây cầu bắc giúp dân Cộng đến sau hội nhập vào xã hội Đức. Cộng Lao Động thường kiếm món bở với nghề lo dịch vụ giấy tờ, dịch thuật mọi mặt cho các dân Cộng mới sang.
Nắm được thời cơ ngàn vàng và nhờ có ưu thế đi trước nên đám Cộng Lao Động làm giàu rất nhanh. Họ nhảy vào đủ mọi lãnh vực kinh doanh và sử dụng nguồn nhân lực chính là dân Cộng chân ướt chân ráo mới sang, chưa có giấy tờ hợp pháp. Một cộng Lao Động nổi tiếng đó là Nguyễn Hiền - chủ tịch hội doanh nghiệp Việt Nam ở Đức. Tay này cũng là chủ trung tâm thương mại Đồng Xuân ở Berlin. Trung tâm Đồng Xuân này có 4 tòa chợ (nhà lồng chợ -DCV) lớn. Dùng chữ tòa là bởi không biết diễn tả thế nào cho phù hợp. Tiếng Đức gọi là Halô (Halle), tiếng Anh có lẽ là Hall.
Đó là 4 cái nhà lớn và dài, bên trong có lối đi thẳng, mỗi bên có các loại doanh nghiệp từ nhà hàng Việt Nam, siêu thị, hàng quần áo, mũ nón, v..v cho đến các tiệm móng tay nho nhỏ. Một Cộng Lao Động nổi tiếng khác là Trịnh Thị Mùi - chủ & tổng giám đốc một trung tâm Thương Mại Quốc Tế. Bà này nghe nói đã phản đối Nguyễn Hiền làm chủ tịch hội doanh nghiệp Việt Nam nhưng do tòa đại sứ Việt Nam đã chỉ định Nguyễn Hiền làm chủ tịch rồi nên bà này không thể làm gì khác được. Bà Mùi mới đây cũng hân hạnh được phát biểu cái lọ cái chai trên đài truyền hình VTV4.
Đã nói đến Cộng Lao Động và dân Cộng thì không thể không nhắc đến các băng bộ đội Việt Nam. Thông thường chúng ta nghe nói đến bộ đội là nghĩ đến người lính anh dũng hiên ngang bảo vệ đồng bào, đất nước cho dù phải hy sinh xương máu cũng không màng, v...v. E hèm, hiểu vậy là hoàn toàn sai lầm. Không hiểu kể từ lúc nào mà người Việt tỵ nạn ở Đông âu nói riêng và dân Việt nói chung hiện nay dùng chữ "bộ đội" để chỉ bọn băng đảng trộm cướp. Bọn khốn nạn này đi đến đâu reo rắc đau thương khốn khó cho đồng bào đến đấy.
"Mình sang đây là để chí thú làm ăn, tìm kiếm cuộc sống mới. Ấy vậy mà bọn bộ đội ăn cướp trắng trợn. Tụi mình hồi đó kiếm được chút tiền là nhờ buôn thuốc lá chui. Cứ ra đứng góc đường mà bán, thấy công an đến lại bỏ chạy. Bọn bộ đội là những nhóm dân Việt như mình nhưng chúng nó không làm ăn mà chỉ đi ăn cướp, đâm chém thuê. Tụi nó tự đến chỉ mặt người đang bán ở góc đường nào đó, bắt phải trả thuế bảo vệ hàng tháng, tụi nó tự hoạch định ra giá cả. Ai không nghe theo thì nó đến phá, đến đánh chém. Các băng đảng chém giết, thay đổi vị trí nhanh xoành xoạch. Có mấy vụ tới 6-7 người bị bắn chết trong nhà, v...v", một anh 50 tuổi ôn lại quá khứ
"Thế bọn băng đảng ấy phần đông là dân gì hả anh?", tôi hỏi
“dân tứ xứ, đủ các địa phương. Nào là Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương, Bắc Giang, Nghệ Tĩnh, v...v nhưng bọn nó thường tụ lại theo tiêu chuẩn đồng hương. Mà dân ghê gớm nhất phải nói đến miền Trung, mà bọn miền Trung trong cùng một tỉnh như Nghệ An lại phân chia ra theo làng nữa ví dụ Kim Liên, Thanh Chương, v.v...”
Một dân tộc, ba cộng đồng
Đấy là cách ngắn gọn nhất để chỉ dân Việt ở Đức quốc. Người Việt ở Đức tự phân chia nhau ra làm 3 loại Việt với danh xưng khá lạ như Kiều, Cộng lao động, Cộng.
"Việt Kiều" là để chỉ thành phần người Việt ra đi từ miền Nam Việt Nam và cũng bao gồm luôn những người vượt biên xin tỵ nạn tại Tây Đức từ trước. Nhóm người này hợp lại thành một cộng đồng sinh hoạt với nhau. Vì được hưởng cơ chế tỵ nạn với nhiều hỗ trợ tốt nên thành viên của cộng đồng này phần đông thành đạt về mặt bằng cấp, vị trí công tác, xã hội, hòa nhập dễ dàng. Cộng đồng này thường tổ chức biểu tình chống cộng vào ngày 30 tháng 4 hàng năm dọc theo đại lộ Strabe Des 17.Juni. Điều rõ ràng mà tôi nhận thấy là cộng đồng này chiếm % khá nhỏ trong toàn thể khối người Việt ở Đức và đại đa số thành viên của cộng đồng này đều sinh sống ở Tây Đức.
"Dân Cộng" là từ cửa miệng của tất cả những người Việt Nam ở Đức, ra đi từ miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Đây là lớp người trốn vào nước Đức từ sau 1990, tức là sau khi nước Đức đã tái thống nhất. Những người này chiếm phần trăm rất đông trong khối người Việt ở Đức và Đông âu. Tất cả đều trốn bất hợp pháp vào Đức thông qua dịch vụ chuyển người lậu của công an. Phần đông đều phải trải qua cảnh khổ như cảnh gia đình người phụ nữ kể trên.
"Cộng Lao Động" là để chỉ số người Việt được cử đi du học hay lao động ở Đông Đức trong thập niên 80 của thế kỷ trước. Những người này có nhiều kinh nghiệm sống trong xã hội Đông âu, giao tiếp theo ngôn ngữ địa phương được nên khi bức tường Berlin vừa sụp đổ thì nắm ngay được cơ hội vượt sang Tây Đức, những người ở lại Đông Đức thì sau đó cũng xin được giấy phép ở lại làm ăn hợp pháp. Đám Cộng Lao Động này là cây cầu bắc giúp dân Cộng đến sau hội nhập vào xã hội Đức. Cộng Lao Động thường kiếm món bở với nghề lo dịch vụ giấy tờ, dịch thuật mọi mặt cho các dân Cộng mới sang.
Nắm được thời cơ ngàn vàng và nhờ có ưu thế đi trước nên đám Cộng Lao Động làm giàu rất nhanh. Họ nhảy vào đủ mọi lãnh vực kinh doanh và sử dụng nguồn nhân lực chính là dân Cộng chân ướt chân ráo mới sang, chưa có giấy tờ hợp pháp. Một cộng Lao Động nổi tiếng đó là Nguyễn Hiền - chủ tịch hội doanh nghiệp Việt Nam ở Đức. Tay này cũng là chủ trung tâm thương mại Đồng Xuân ở Berlin. Trung tâm Đồng Xuân này có 4 tòa chợ (nhà lồng chợ -DCV) lớn. Dùng chữ tòa là bởi không biết diễn tả thế nào cho phù hợp. Tiếng Đức gọi là Halô (Halle), tiếng Anh có lẽ là Hall.
Đó là 4 cái nhà lớn và dài, bên trong có lối đi thẳng, mỗi bên có các loại doanh nghiệp từ nhà hàng Việt Nam, siêu thị, hàng quần áo, mũ nón, v..v cho đến các tiệm móng tay nho nhỏ. Một Cộng Lao Động nổi tiếng khác là Trịnh Thị Mùi - chủ & tổng giám đốc một trung tâm Thương Mại Quốc Tế. Bà này nghe nói đã phản đối Nguyễn Hiền làm chủ tịch hội doanh nghiệp Việt Nam nhưng do tòa đại sứ Việt Nam đã chỉ định Nguyễn Hiền làm chủ tịch rồi nên bà này không thể làm gì khác được. Bà Mùi mới đây cũng hân hạnh được phát biểu cái lọ cái chai trên đài truyền hình VTV4.
Đã nói đến Cộng Lao Động và dân Cộng thì không thể không nhắc đến các băng bộ đội Việt Nam. Thông thường chúng ta nghe nói đến bộ đội là nghĩ đến người lính anh dũng hiên ngang bảo vệ đồng bào, đất nước cho dù phải hy sinh xương máu cũng không màng, v...v. E hèm, hiểu vậy là hoàn toàn sai lầm. Không hiểu kể từ lúc nào mà người Việt tỵ nạn ở Đông âu nói riêng và dân Việt nói chung hiện nay dùng chữ "bộ đội" để chỉ bọn băng đảng trộm cướp. Bọn khốn nạn này đi đến đâu reo rắc đau thương khốn khó cho đồng bào đến đấy.
"Mình sang đây là để chí thú làm ăn, tìm kiếm cuộc sống mới. Ấy vậy mà bọn bộ đội ăn cướp trắng trợn. Tụi mình hồi đó kiếm được chút tiền là nhờ buôn thuốc lá chui. Cứ ra đứng góc đường mà bán, thấy công an đến lại bỏ chạy. Bọn bộ đội là những nhóm dân Việt như mình nhưng chúng nó không làm ăn mà chỉ đi ăn cướp, đâm chém thuê. Tụi nó tự đến chỉ mặt người đang bán ở góc đường nào đó, bắt phải trả thuế bảo vệ hàng tháng, tụi nó tự hoạch định ra giá cả. Ai không nghe theo thì nó đến phá, đến đánh chém. Các băng đảng chém giết, thay đổi vị trí nhanh xoành xoạch. Có mấy vụ tới 6-7 người bị bắn chết trong nhà, v...v", một anh 50 tuổi ôn lại quá khứ
"Thế bọn băng đảng ấy phần đông là dân gì hả anh?", tôi hỏi
“dân tứ xứ, đủ các địa phương. Nào là Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương, Bắc Giang, Nghệ Tĩnh, v...v nhưng bọn nó thường tụ lại theo tiêu chuẩn đồng hương. Mà dân ghê gớm nhất phải nói đến miền Trung, mà bọn miền Trung trong cùng một tỉnh như Nghệ An lại phân chia ra theo làng nữa ví dụ Kim Liên, Thanh Chương, v.v...”
Chợ của đại gia Nguyễn Hiền Nguồn: QH |
Theo nhiều người cho biết thì các tay doanh gia lớn
của người Việt tại Đức như Nguyễn Hiền đều có nhiều quan hệ với các
băng bộ đội. Thậm chí như trường hợp tạo dựng trung tâm Đồng Xuân,
Nguyễn Hiền cũng cho bộ đội đi đe nẹt các tay buôn bán máu mặt phải tham
gia vào nhờ vậy Đồng Xuân mới nhanh chóng trở thành trung tâm lớn.
Ngoài ra Nguyễn Hiền cũng rảnh tay đi mở mang thêm một trung tâm lớn
khác trên nước Đức. Các tên trùm bộ đội nổi tiếng một thời trong cộng
đồng người Việt tại Đức như Nam phệ, Hải Hói, Tạc, v.v... chuyên ăn
chặn, cướp mối hàng, đòi tiền bảo vệ, giành giật địa bàn buôn lậu,
v.v...
Đối nghịch lại với thú tính của đám bộ đội người Việt, công an Đức có nhiều người rất tốt. Một chị kể lại rằng lúc ấy chị có thuê một góc sạp để bán thuốc lá, cảnh sát Đức đột ngột vào lùng xét hàng lậu thuế. Chị vội giấu hàng vào bên trong nhưng không qua mắt được tay cảnh sát Đức. Chị ôm con run rẩy nghĩ thầm "thế là mất hết vốn liếng rồi. Biết lấy gì nuôi con, nuôi thân đây..." Người cảnh sát im lặng nhìn chị rồi anh ta lấy cái ghế ra ngồi chắn ngoài cửa vừa đúng lúc hai ba tay cảnh sát khác tới hỏi "trong đó đã khám chưa?". Người cảnh sát ấy bình thản bảo "Đã khám kỹ rồi, chẳng có gì cả". Người cảnh sát ấy ngồi lại một lúc cho đến khi cuộc khám xét qua đi thì anh ta mới bỏ đi.
Đối nghịch lại với thú tính của đám bộ đội người Việt, công an Đức có nhiều người rất tốt. Một chị kể lại rằng lúc ấy chị có thuê một góc sạp để bán thuốc lá, cảnh sát Đức đột ngột vào lùng xét hàng lậu thuế. Chị vội giấu hàng vào bên trong nhưng không qua mắt được tay cảnh sát Đức. Chị ôm con run rẩy nghĩ thầm "thế là mất hết vốn liếng rồi. Biết lấy gì nuôi con, nuôi thân đây..." Người cảnh sát im lặng nhìn chị rồi anh ta lấy cái ghế ra ngồi chắn ngoài cửa vừa đúng lúc hai ba tay cảnh sát khác tới hỏi "trong đó đã khám chưa?". Người cảnh sát ấy bình thản bảo "Đã khám kỹ rồi, chẳng có gì cả". Người cảnh sát ấy ngồi lại một lúc cho đến khi cuộc khám xét qua đi thì anh ta mới bỏ đi.
Bên trong Chợ Đồng Xuân (Berlin-Lichtenberg) Nguồn: martinjordan.de |
Nước Đức giàu mạnh là một trụ cột của
Liên Âu, khối người Việt ở Đức lại đông đảo, khá giả. Chính vì thế
chính quyền nhà nước Việt Nam hiện nay đang tiến hành thâm nhập sâu hơn
và quản lý chắc hơn các cộng đồng Việt Nam. Tòa đại sứ Việt Nam ở các
nơi tìm mọi cách lôi kéo các tay doanh gia người Việt có máu mặt vào các
hội doanh nghiệp. ở Anh thì tòa đại sứ cũng muốn nhúng tay vào dự án Làng Việt Nam ở London, ở Đức thì hiện nay em
trai của ông Nguyễn Xuân Hiển - tổng giám đốc đầy tai tiếng của Việt
Nam Airline là ông Nguyễn Xuân Hùng đã được giữ chức chủ tịch trung tâm
văn hóa Việt Nam tức Viethouse. Nghe nói chính quyền Việt Nam đã
quyết định đầu tư mười mấy triệu Euros để xây dựng cái trung tâm đó.
Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Đức sẽ đóng vai trung gian giới thiệu các
quan hệ thương mại song phương đồng thời làm nơi trưng bày giới thiệu
sản phẩm Việt Nam.
Nói chuyện với dân Cộng
"Thằng Hoàng Trung Hải bây giờ đã leo lên tới chức phó thủ tướng rồi. Mẹ cha nó, số đỏ quá. Nếu tính ra thì nó học khóa sau cậu một năm. Nhớ trước thằng đó học cũng ngu bỏ mẹ, v.v...", một nhà trí thức du học nay chuyển nghề sang làm chủ tiệm Nail bô bô khẳng định.
"Này nhé, thằng khủng bố Hồi giáo nó cũng có cái lý của nó. Thực ra nó cũng giống mình ngày xưa thôi. Đánh trực diện thì không đánh được thì phải đánh lén, gài bom, đặt mìn phải không? v...v", một nhà doanh nghiệp trẻ chưa tới 40 tuổi lè nhè.
“Đúng là cái xã hội nước mình nó chẳng hay ho gì cả. Tụi con ông cháu cha thì tha hồ leo cao dù ngu như chó. Mình lương ba cọc ba đồng, đời không có tương lai nên phải ra đi dù là ngày xưa mình rất yêu chế độ. A`, nói thật là bây giờ mình vẫn yêu chế độ”, một cựu kỹ sư cơ khí được đào tạo ở Tiệp Khắc phát biểu ngon lành.
v.v...
Nói chuyện với những người tự nhận là dân Cộng ở Berlin ta có cảm giác vừa sướng vừa bực. Sướng vì không ít người có trình độ và kiến thức rất khá, khả dĩ có thể đàm luận chuyện trên trời dưới đất hàng giờ. Dù gì thì cũng là giới có học, thuộc thành phần trí thức của đất nước. Ấy vậy mà ta lại có cảm giác bực mình ngay vì đôi khi người ta đưa ra kết luận hết sức trái tai, đặc biệt là về chế độ chính trị trong nước. Thế mới biết tác dụng ghê gớm của guồng máy tuyên truyền của nhà nước Việt Nam ta nó vượt tới tầm xa thế nào.
Trong hoàn cảnh éo le của một người làm báo đi tìm thông tin, ít nhất tôi cũng mừng là được người ta bắt tay xởi lởi và nghiễm nhiên được coi như một thành phần của “Cộng mình” nhờ thế mới hiểu thật sự người ta nghĩ gì. Bức tường thành Berlin đã đổ, Berlin trở thành một, dân tộc Đức được tái thống nhất với tương lai đất nước vô cùng sáng lạn. Ấy vậy mà trong lòng Berlin - nơi đó đang tồn tại một khối dân tộc Việt vốn luôn luôn tự hào là cực kỳ đoàn kết, tiến bộ thì sự thật vẫn có những bức tường ô nhục vô hình chia rẽ người Việt Nam với nhau.
Nói chuyện với dân Cộng
"Thằng Hoàng Trung Hải bây giờ đã leo lên tới chức phó thủ tướng rồi. Mẹ cha nó, số đỏ quá. Nếu tính ra thì nó học khóa sau cậu một năm. Nhớ trước thằng đó học cũng ngu bỏ mẹ, v.v...", một nhà trí thức du học nay chuyển nghề sang làm chủ tiệm Nail bô bô khẳng định.
"Này nhé, thằng khủng bố Hồi giáo nó cũng có cái lý của nó. Thực ra nó cũng giống mình ngày xưa thôi. Đánh trực diện thì không đánh được thì phải đánh lén, gài bom, đặt mìn phải không? v...v", một nhà doanh nghiệp trẻ chưa tới 40 tuổi lè nhè.
“Đúng là cái xã hội nước mình nó chẳng hay ho gì cả. Tụi con ông cháu cha thì tha hồ leo cao dù ngu như chó. Mình lương ba cọc ba đồng, đời không có tương lai nên phải ra đi dù là ngày xưa mình rất yêu chế độ. A`, nói thật là bây giờ mình vẫn yêu chế độ”, một cựu kỹ sư cơ khí được đào tạo ở Tiệp Khắc phát biểu ngon lành.
v.v...
Nói chuyện với những người tự nhận là dân Cộng ở Berlin ta có cảm giác vừa sướng vừa bực. Sướng vì không ít người có trình độ và kiến thức rất khá, khả dĩ có thể đàm luận chuyện trên trời dưới đất hàng giờ. Dù gì thì cũng là giới có học, thuộc thành phần trí thức của đất nước. Ấy vậy mà ta lại có cảm giác bực mình ngay vì đôi khi người ta đưa ra kết luận hết sức trái tai, đặc biệt là về chế độ chính trị trong nước. Thế mới biết tác dụng ghê gớm của guồng máy tuyên truyền của nhà nước Việt Nam ta nó vượt tới tầm xa thế nào.
Trong hoàn cảnh éo le của một người làm báo đi tìm thông tin, ít nhất tôi cũng mừng là được người ta bắt tay xởi lởi và nghiễm nhiên được coi như một thành phần của “Cộng mình” nhờ thế mới hiểu thật sự người ta nghĩ gì. Bức tường thành Berlin đã đổ, Berlin trở thành một, dân tộc Đức được tái thống nhất với tương lai đất nước vô cùng sáng lạn. Ấy vậy mà trong lòng Berlin - nơi đó đang tồn tại một khối dân tộc Việt vốn luôn luôn tự hào là cực kỳ đoàn kết, tiến bộ thì sự thật vẫn có những bức tường ô nhục vô hình chia rẽ người Việt Nam với nhau.
_---------------------------------------------------------------------------------------__________________________________________________________
“Chúng tôi, dân chúng Berlin, ngày hôm nay là những người hạnh phúc nhất thế giới” – Thị trưởng Berlin Walter Momper đã nói như thế trong ngày 9/11/1989.
Berlin ngày 10/11/1989 - Ảnh: PWN
Tác phẩm "Ost-West Schatten" của nghệ sĩ Ewa Partum - Ảnh: Ewa Partum
Bức tường ô nhục vây quanh Trường Giáo lý Loan Lý đã được dựng lên!
Bức tường ô nhục vây quanh ngôi Trường Giáo lý Loan Lý đã được dựng lên!
LĂNG CÔ (16/9/2009) - Sau hơn ba ngày
đêm, từ sáng sớm Chúa Nhật (12/9/09) đến thứ Tư (16/9/09), chính quyền
đã dùng một lực lượng lớn mạnh bao gồm nhiều thành phần: Cảnh sát giao
thông, bộ đội biên phòng, cán bộ nam nữ gồm đủ mọi ban ngành các cấp.
Với lực lượng xe cộ hùng hậu: xe xịt nước, xe trang bị sung phóng hơi
ngạt, xe cần cẩu, xe ben chở vật liệu xây dựng, lựu đạn cay, dùi tre,
tấm chắn bảo hô, và nhiều vũ khí đàm áp khác.
Cùng với những phương pháp đàn áp thật bỉ
ổi: đánh đập phụ nữ, xổ đẩy những người già và trẻ em, xô đẩy các Linh
Mục, cô lập những người dân vô tội bằng cách chận và đóng các con đường
ra vào Giáo xứ Loan Lý không cho giáo dân từ hai giáo xứ bạn là Lăng Cô
và Sao Cát, cùng những người dân thường thuộc thị trấn Lăng Cô tiếp cận
cùng bà con Loan Lý để chứng kiến sự vụ đàm áp bỉ ổi mà họ đã sắp xếp từ
lâu và có tổ chức này.
Chính quyền đã thành công dựng lên bức
tường xi măng dày chung quanh ngôi trường giáo lý, tài sản của Giáo Xứ
Loan Lý, tài sản của Giáo Phận Huế, Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Bức
tường bịt bùng tứ phía, chỉ có cổng phía sau đi vào, còn phía hướng đối
diện với nhà Thờ Loan Lý thì đóng kính mít.
Tường đã xây xong, nhưng họ vẫn còn lực
lượng vũ trang lớn căn giữ, mỗi lần chuông nhà thờ rung lên là mỗi lần
bọn họ phải trong tư thế sẵn sàng để chiến đấu. Mỗi lần giáo dân tụ lại
đọc kinh, dâng lễ là mỗi lần họ phải trong tư thế sẵn sàng ứng chiến!
Mỗi lần có người giáo dân đi ngang, là mỗi lần họ cũng sẵn sàng trong tư
thế đề phòng!
Ngoài việc cho lực lượng vũ trang căn
gác, chinh quyền dùng nhiều thủ đoạn tuyên truyền bỉ ổi, xuyên tạc sự
thật, gây náo động và chia rẽ giáo dân, đàn áp tinh thần của những người
dân vô tội, muốn nói lên tiếng nói của lương tâm và của sự thật. Họ vu
khống Cha Sơn, cha Sở Loan Lý, là người đứng đàng sau cuộc nỗi loạn. Họ
vu khống giáo dân nói lời nhục mạ cán bộ làm việc. Chưa ai biết được
những gì đã xãy ra cho hai em bé bị chúng bắt và cho về! Tên tuổi của
hai em cũng chưa được biết đến công khai!
Bức từng đã dựng xong, nhưng họ không thể
dập tắt được nỗi bất mãn của giáo dân Giáo dân Loan lý đang đòi hỏi
công lý cho mình. Nhà nước Csvn đã chà đạm lên nhân phẩm con người, vùi
dập sự thật, và họ tiếp tục đàn áp những người dân vô tội, đàn áp tự do
tôn giáo một cách quy mô và có tổ chức.
Bức từng được dựng lên để chiếm đoạt tài
sản của giáo hội, nhưng họg sẽ không dập tắt được tinh thần yêu chuộng
tự do tôn giáo, họ sẽ không làm im lặng được tiếng kêu gào cho tự do
nhân quyền và nhân phẩm con người. Trường giáo lý bị chiếm đoạt, nhưng
Csvn sẽ không ngăn cản được việc giáo dân tiếp tục truyền đạt Đức Tin
Công Giáo cho con cháu hôm nay và thế hệ mai sau. Đức Tin Công Giáo được
các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam đổ ra để chứng minh sẽ không bị quên lãng.
Giáo dân Loan Lý đang thiết tha kêu gọi
mọi người có lòng nhân ái, yêu chuộng hoà bình và sự thật, yêu chuộng tự
do tôn giáo, yêu chuộng tự do nhân quyền, hãy lên tiếng để sự thật về
việc đàm áp giáo dân vô tội của giáo xứ Loan Lý được giải bầy và Công lý
được thực thi.
LM Simon Hoàng Thời, SVD
VÙNG TRỜI ĐAU THƯƠNG VÀ UẤT HẬN
Và lớn lên khi đất nước "thanh bình"
Nhưng cuộc đời sao vất vả điêu linh
Mẹ buôn gánh bán bưng nuôi con dại Em đi học, qua đồng khô cỏ cháy
Trời quê hương bàng bạc áng mây buồn
Đường chiều về leo lét ánh tà buông:
- "Con đói quá, mẹ ơi trời sắp tối !"
Sáng đi học bụng em còn thấy đói
Cô dạy em phải yêu kính "bác" Hồ
Em hỏi : - " 'bác' là ai vậy, hở Cô ?"
Cô bảo:-"Nhờ 'bác', đảng ta 'CHIẾN THẮNG ' !" Em không hiểu, nhưng cúi đầu im lặng
Mà trong lòng thắc mắc mãi không thôi
"CHIẾN THẮNG" gì ? Sao khổ qúa đời tôi,
Nhà, họ lấy, phải đi vùng kinh tế! Ba mươi năm, lớn lên đời vẫn thế :
Trời quê hương còn đó áng mây buồn
Vẫn từng ngày, vẫn kiếp sống đau thương
Em thay mẹ : Đời bán bưng buôn gánh ! Em tự hỏi nếu đảng không "CHIẾN THẮNG"
Nước Việt Nam có chậm tiến thế nầy ?
Người dân hiền đâu ngậm đắng nuốt cay
Bị "xuất khẩu" sang xứ người lao dịch !
Em thầm hỏi : "Ai đây là kẻ địch?"
"Mỹ, Ngụy", "bác" Hồ, hay cộng đảng ta ?
"Ngụy" bây giờ là "khúc ruột phương xa"
Mỹ là thầy, là ân nhân kinh tế ! Nước Việt thụt lùi bao thế hệ
Từ môi sinh cho đến đạo làm người:
Chính phủ chỉ là một lũ đười ươi
Bọn ích kỷ, phường buôn dân bán nước!
Xã hội xuống dốc nhanh không tưởng được
Quan bạo tàn, tham nhũng đến vô lương
Chuyên hối lộ, cướp nhà, chiếm hết ruộng nương
Dân thấp cổ kêu trời cao chẳng thấu ! Đảng của "bác" biến nước ta lạc hậu
Dân Việt Nam nghèo nhất cõi năm châu
Những huy hoàng ngày cũ nay còn đâu
Phụ nữ Việt bán thân ngoài muôn dặm !
Ôi tổ quốc, ôi quê hương nhung gấm
Hỡi địa linh, nhân kiệt hãy vùng lên !
Giành TỰ DO, DÂN CHỦ với NHÂN QUYỀN
Quyết đập đổ NỘI THÙ: phường cộng sản Hết cộng nô, trời Việt Nam lại sáng
Đàn con Hồng cháu Lạc đứng cao lên
Xây đấp non sông, bờ cõi vững bền
Đó là lúc toàn dân ta CHIẾN THẮNG !
Hương Sài-Gòn
Nước Việt Nam Là Của Dân Tộc Việt Nam, Không Phải Của Đảng Cộng Sản
<>
Tiếp > [ Quay lại ]
TIÊU DAO BẢO CỰ * ĐỐI THOẠI
Từ triết lý đến cảm xúc, giải pháp cá nhân và con đường đi lên của dân tộc.
(Thư ngỏ gởi Nguyễn Hữu Liêm)
Anh Liêm thân mến,
Tôi vừa nhận được email của anh gởi
cho tôi bài viết mới của anh “Nơi giữa Đại Hội Việt Kiều: Một nỗi bình
an” và ngay sau đó thấy bài này được đăng trên talawas và Danchimviet.
com với khá nhiều ý kiến phê bình. Rõ ràng đây là một bài viết gây “sốc”
như nhiều bài viết khác của anh, vừa do quan điểm, vừa do cách trình
bày của tác giả, lại liên quan đến một vấn đề thời sự nóng hổi mà nhiều
người đang theo dõi. Do đó, thay vì viết thư riêng cho anh, tôi xin viết
thư ngỏ này để cùng anh và mọi người quan tâm trao đổi.
Gần đây, tôi đối với anh có mối
quen biết. Đầu năm nay, một vài người bạn muốn mời tôi sang Mỹ chơi một
chuyến. Để có lý do cho tôi xin visa nhập cảnh Mỹ, các bạn đó (cũng là
bạn và người quen biết anh) đã nhờ anh lấy danh nghĩa giáo sư của San
Jose City College, nơi anh đang giảng dạy, mời tôi với tư cách là một
nhà văn bất đồng chính kiến, sang nói chuyện với sinh viên lớp triết của
anh về một đề tài liên quan đến chủ nghĩa hiện sinh. Do đó, cùng với
một số lý do khác liên quan đến quá trình đấu tranh cho dân chủ của tôi,
tôi đã có visa vào Mỹ khá dễ dàng và sau đó nhờ nhiều bạn bè khác ưu ái
giúp đỡ, tôi đã ở lại và đi nhiều nơi trong sáu tháng để tìm hiểu về
nước Mỹ và người Việt trên đất Mỹ.
Trước đó, tôi chưa quen biết anh và
đọc về anh rất ít. Sau khi có giấy mời của anh, tôi bắt đầu tìm đọc các
bài viết của anh trên mạng và hỏi thăm một vài bạn bên Mỹ về anh. Một
số người nói anh là nhân vật có nhiều “tiếng tăm và tai tiếng”, có xu
hướng thân cộng và có một số bất đồng, xung đột về quan điểm với cộng
đồng. Mới đầu tôi cũng hơi ngại khi biết về anh như thế nhưng rồi tôi tự
nhủ, tính chất và nội dung của giấy mời rất rõ ràng và chính đáng, hơn
nữa anh là anh và tôi là tôi. Từ bao nhiêu năm qua, tôi vẫn là tôi trong
mọi hoàn cảnh.
Thực hiện yêu cầu trong lời mời của
anh, tôi đã đến nói chuyện với sinh viên lớp của anh về đề tài: “Ảnh
hưởng của chủ nghĩa hiện sinh, từ siêu thực đến hiện thực: Chọn lựa dấn
thân của một trí thức ở một đất nước trong và sau chiến tranh”. Ý của
anh là muốn cho sinh viên Mỹ có cơ hội hiểu thêm về lựa chọn của những
trí thức sống trong môi trường chính trị hoàn toàn khác biệt với đất
nước Mỹ. Tôi đã nói với sinh viên về lòng yêu nước và ý thức trách
nhiệm, lựa chọn dấn thân và hành động phản kháng từ thời trẻ cho đến
bây giờ qua câu chuyện cá nhân của một thời “chống Mỹ ngày xưa và chống
cộng ngày nay”. Anh đã phiên dịch cho tôi trong buổi nói chuyện này và
tôi đã có một buổi trao đổi thật thú vị khi trả lời những câu hỏi hóc
búa của sinh viên Mỹ. Như thế về mặt chính thức, coi như tôi đã làm xong
trách nhiệm đối với lời mời của anh. Tuy nhiên trong thời gian ở Mỹ,
tôi đã có nhiều dịp khác tiếp xúc với anh và chúng ta đã trao đổi khá
nhiều về những vấn đề chính trị phức tạp liên quan đến tình hình Việt
Nam. Tôi và vợ tôi đã ở lại nhà anh hôm đầu tiên đến Mỹ và sau đó vài
lần nữa khi anh mời chúng tôi đến ăn tối uống rượu cùng với một số bạn
khác. Anh đã luôn dành cho chúng tôi căn phòng đẹp nhất trong nhà mà anh
gọi là honeymoon suite. Vợ anh, một phụ nữ đảm đang và dễ thương, hiếu
khách cũng đã dành cho chúng tôi sự đón tiếp chân tình. Coi như chúng ta
đã trở thành bạn, tôi xem đó là “chút nợ ân tình” và vì thế hôm nay tôi
mới có lá thư ngỏ này.
Tôi đã có đôi chút hiểu biết về
cuộc đời và tư tưởng của anh. Ngày 30.4.1975, mới 20 tuổi, lúc đang là
một người lính không quân, anh đeo càng trực thăng thoát ra khỏi Việt
Nam và sau đó di tản sang Mỹ. Trên đất nước mới này anh đã có những nỗ
lực phi thường để thực hiện giấc mơ của mình. Ba năm sau, anh tốt nghiệp
đại học. Ba năm nữa anh lấy bằng cao học (về kinh tế?). Sau đó là tiến
sĩ luật và cao học triết, mở văn phòng luật sư và dạy triết ở đại học.
Song song với việc học, anh vừa làm việc kiếm sống, lập gia đình, vừa
hoạt động xã hội và viết sách, báo. Anh đã từng làm việc trong các cơ
quan tư pháp của tiểu bang và liên bang Mỹ cũng như tham gia nhiều hội
đoàn của người Việt. Anh có một căn nhà to đẹp, yên tĩnh, hướng ra phía
núi, vườn rộng trồng đầy hoa và dành cả một khoảng đất lớn để nuôi một
đàn gà theo kiểu thả vườn, một điều hiếm thấy ở vùng Evergreen trong
thung lũng Silicon, bang California. Tôi nghĩ anh là một mẫu người Việt
có ý chí vươn lên, có khả năng trí tuệ và thành đạt trên đất Mỹ.
Tôi đã được anh tặng ba cuốn sách
dày anh viết về chính trị, tư tưởng và pháp luật, thêm ba cuốn tập san
triết học mà anh là người chủ trương thực hiện. Vì không có nhiều thời
gian và không tiện mang về, tôi đã chỉ cố gắng đọc cuốn “Dân chủ và pháp
trị”, cuốn sách quan trọng và ưng ý nhất của anh. Qua cuốn sách này
cũng như qua những lần trò chuyện, tôi nghĩ tôi hiểu được đôi chút về tư
tưởng của anh. Anh là người có nhiều ưu tư về đất nước và muốn cống
hiến. Anh muốn đứng trên tầm cao triết học để nhìn nhận vấn đề chính trị
hiện tại. Theo anh, dân tộc Việt Nam tuy trải qua nhiều đau khổ nhưng
vẫn là một dân tộc còn thiếu niên, chưa trưởng thành (về chính trị và
tinh thần so với các nước Âu Mỹ), chế độ cộng sản ở Việt Nam có nhiều
sai lầm nhưng chiến thắng của họ là một tất yếu của lịch sử. Anh không
dấu diếm sự khâm phục đối với “những người cộng sản chân chính” đã hi
sinh cho đất nước nhưng cũng đã không ít lần phê phán những sai lầm, bất
cập của chủ nghĩa và chế độ cộng sản. Tuy nhiên vấn đề hiện nay không
phải là chống cộng bằng cách chửi rủa mà phải tìm cách tiếp cận, hợp tác
với nhà cầm quyền trong nước và cố gắng chuyển hóa họ về hướng dân chủ.
Trong những bài viết của anh trên mạng, anh thường có quan điểm ngược
với số đông và đã chịu nhiều phê phán nhưng anh không ngại. Anh là một
người có bản lĩnh và hơi khác thường. (Xin nhấn mạnh, trên đây là những
gì tôi hiểu, tôi nghĩ về anh, thông qua sách báo anh viết và những cuộc
trò chuyện, còn có hoàn toàn đúng với anh hay không, tôi không dám
chắc).
Trong bài viết về “hội nghị Việt
kiều” vừa qua, anh đã dành một nửa trình bày quan điểm chính trị về tình
hình Việt Nam theo góc độ triết học mà tôi hiểu và trình bày vắn tắt
trên đây, có cả phần phê phán chế độ cộng sản một cách kín đáo . Tôi
không nghĩ anh “làm dáng triết lý”, trái lại anh còn “lậm triết lý” là
khác. Anh đã đọc, viết nhiều sách báo về triết, hằng ngày dạy triết và
chắc luôn bị ám ảnh bởi những vấn đề triết học. Tuy nhiên một vấn đề lớn
như thế mà anh chỉ trình bày trong vài đoạn ngắn gọn, đôi khi bằng một
cách diễn đạt hơi “cao siêu và tối tăm”, có thể nhiều người không hiểu
anh nói gì. (Nếu người nào đã đọc cuốn sách dày “Dân chủ và pháp trị”,
có lẽ người ta sẽ hiểu anh hơn). Tuy nhiên điều gây ấn tượng, làm người
đọc quan tâm và bị “sốc” trong bài viết không phải là những lập luận
triết lý mà chính là những cảm xúc của anh, thể hiện ngay trong tựa đề
“Giữa Đại Hội Việt Kiều: Một nỗi bình an.”
Một số người, trong đó có tôi, tin
rằng đây là những cảm xúc thật và anh đã có sự chân thành và can đảm khi
nói ra, bằng những ngôn từ “rộn rã” như tâm trạng: “Một nỗi bình an,
vui lên như trẻ thơ, hân hoan, hồn nhiên, hạnh phúc nguyên sơ”. Đã là
cảm xúc thì không có lý lẽ và mỗi người có thể khác nhau tuy trong cùng
một hoàn cảnh. Như cái ngày 30 tháng Tư ấy, “một triệu người vui và một
triệu người buồn”. Bài hát “Nối vòng tay lớn” ấy, khi vang lên trên đài
phát thanh Sài Gòn, có người “hồ hởi phấn khởi”, lịm đi vì sung sướng,
nhưng cũng có người cho đến nay khi hồi tưởng vẫn còn thấy như búa bổ
trên đầu. Bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” ấy, qua “màn
diễn” chắc chắn là có ý đồ chứ không tự phát trong hội nghị mà anh mô
tả, cảm xúc của người nghe, người đọc lại càng khác nhau. Những cảm xúc
có thực ấy, anh có thể diễn đạt khác đi mà vẫn có hiệu ứng như anh muốn
có, nhưng anh đã chọn cách nói như đã nói, dù có thể anh biết sẽ nhận
lãnh búa rìu của dư luận, có lẽ lần này sẽ kinh khủng hơn mọi lần với
những bài viết khác của anh. Có người trong nước (thuộc loại trí thức
phản kháng) rất lấy làm ngạc nhiên vì sự vội vàng và bài viết của anh,
đặt dấu hỏi đây không phải là một “hồn nhiên ngang tàng” theo phong thái
vốn có của anh mà là một cách chứng minh “đại hội thành công tốt đẹp”
theo kiểu cộng sản mà anh đã tự nguyện nhận lãnh.
Dĩ nhiên cảm xúc không có lý lẽ
nhưng có cội nguồn tâm lý và tinh thần, vì thế nên mọi người mới khác
nhau trong cùng hoàn cảnh. Tôi nghe anh đã từng về nước nhiều lần, đã
từng gặp cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, một số quan chức ngành công an và
giáo dục ở trung ương và địa phương, một cách chính thức và không chính
thức. Anh cũng đã viết về những lần gặp gỡ đó. Nhưng qua bài viết này
anh thú nhận những lần đó bao giờ anh cũng lo sợ một cách thầm kín, chưa
biết thực sự người ta nghĩ gì và sẽ đối xử với anh như thế nào khi anh
đã quá hiểu chuyện “sáng nắng chiều mưa” liên quan đến chính sách và
thái độ của những quan chức trong bộ máy độc tài toàn trị. Và với những
biểu hiện “tình cảm và trọng thị” ở lần tiếp đón này, anh như “cởi được
tấm lòng” nên cảm xúc vui vẻ dâng trào. Tuy nhiên, cũng như một số người
khác, tôi nghĩ nếu anh có những phát biểu thẳng thắn, liệu tình cảm và
sự đón tiếp đó có còn được duy trì? Và người ta cũng muốn biết anh đã có
phát biểu gì có giá trị trong hội nghị này cũng như chờ đợi những việc
làm hữu hiệu của anh sắp tới nếu quả thực anh có chủ trương “tiếp cận,
hợp tác và chuyển hóa”.
Tình cảm và sự quý trọng của những
người đón tiếp anh lần này có thể là chân tình, có thực hay được chỉ
đạo. Nhưng đây chỉ là một “hiện thực nhỏ” trong “hiện thực lớn” của đất
nước. Cũng như chúng ta đã có lần trao đổi về “cái làng của anh” vô cùng
tốt đẹp và “cái xóm của tôi” lắm chuyện đáng buồn khi nhận định về tình
hình Việt Nam. Hiện thực về thái độ của nhà cầm quyền đối với trí thức
Việt kiều trong hội nghị và với trí thức phản kháng trong nước có độ
chênh như thế nào, cũng như nhiều vấn đề nóng về chuyện Trung quốc xâm
lược, biên giới, biển đảo, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo…không thể không
được xem xét một cách toàn diện trong suy tư của người trí thức.
Có lẽ do xúc cảm và vội vàng (anh
viết xong chỉ mấy ngày sau khi từ Việt Nam “về lại” hay “đi Mỹ”), ngôn
từ anh sử dụng ngoài những chỗ khó hiểu “quen thuộc”, anh còn không chú ý
phân biệt cho thật chính xác những khái niệm “tổ quốc, quê hương, đất
nước, chế độ” dù anh thừa sức làm điều này. Tôi cũng hiểu trong một hoàn
cảnh và tâm trạng nào đó, người ta có thể đồng hóa những từ, những khái
niệm đó. Ngay chúng tôi ở trong nước, cũng có người tự thấy mình là kẻ
“lưu vong”, “mất nước” trên chính quê hương đất nước mình vì thấy mình
bị tước đoạt mọi thứ với tư cách một người công dân, kể cả lòng yêu
nước.
Tâm trạng và lựa chọn của anh có
thể cũng là của một số người Việt ở nước ngoài. Họ muốn trở về quê
hương, muốn đóng góp cho đất nước. Họ đều thấy chế độ trong nước là độc
tài và nhiều sai lầm nhưng khi không thể lật đổ nó thì tốt hơn vẫn có
thể hợp tác và tìm cách chuyển hóa nó, hoặc ít ra cứ làm bất cứ việc gì
có ích cho quê hương, dân tộc và cả bản thân, gia đình mà không góp phần
củng cố chế độ độc tài. Đó là những người đã về nước đầu tư về kinh tế,
hoạt động trên các lãnh vực văn hóa giáo dục hay từ thiện. Họ chấp nhận
một số khó khăn hay ràng buộc do nhà nước gây ra, kể cả những điều
tiếng thị phi từ đồng bào mình ở hải ngoại, để thực hiện được mục đích
mà họ cho là chính đáng. (Thí dụ ngay như việc về nước làm từ thiện cũng
có người phê phán, cho rằng đó là trách nhiệm của nhà nước phải lo cho
dân, việc gì phải lo thay cho nhà nước trong khi các quan chức đang ra
sức vơ vét, tham nhũng.) Ở đây tôi không nói đến những người hoàn toàn
có động cơ cá nhân vị kỷ. Quả thật tâm trạng và ước vọng đó hoàn toàn
chính đáng. Nhưng vấn đề và cũng chính là nan đề, là giải pháp nào để
cho việc làm không có tác dụng ngược khi quyền lực hoàn toàn nằm trong
tay nhà nước. Không lẽ không làm gì nhưng làm thì làm thế nào cho có
hiệu quả? Câu hỏi đó đã làm rối lòng không ít người và trong đó tôi nghĩ
có anh.
Sức mạnh của chế độ độc tài toàn
trị nằm trong khả năng tuyên truyền nhồi sọ và nỗi sợ hãi của dân chúng.
Điều này đã được chứng tỏ qua thời chiến cũng như thời bình trong quá
khứ. Tuy nhiên thời đại ngày nay đã làm điều đó thay đổi. Thế giới
phẳng, Internet, các phương tiện truyền thông nhanh chóng và ý thức về
tự do dân chủ ngày càng tăng lên. Điều này buộc nhà nước phải điều chỉnh
chính sách và từng bước thuận theo lòng dân, dù có muốn cưỡng lại cũng
rất khó khăn, chỉ có thể “câu giờ”, làm chậm thêm thời gian chứ không
thể đi ngược lại xu hướng thời đại. Vậy thì sức mạnh của trí thức nói
riêng và nhân dân nói chung là nói thẳng, nói thật, có tinh thần, thái
độ và hành động phản kháng chính trực, ủng hộ những gì đúng đắn nhưng
phê phán mạnh mẽ những sai lầm, đi ngược lại quyền lợi chung của dân
tộc. Tôi không biết trong các “hội nghị Việt kiều” như hội nghị vừa qua,
các đại biểu đã nói gì vì rất ít thông tin nhưng nếu họ đủ dũng lược để
nói thẳng thì nhà nước cũng không thể đàn áp và có thể làm cho nhà cầm
quyền, sớm hay muộn, phải điều chỉnh chính sách của mình. Việc “ăn
theo, nói hùa” rõ ràng không có lợi ích gì chính đáng cho cả đại biểu
lẫn nhà nước nếu không là những lợi ích cá nhân, cục bộ hoàn toàn không
chính đáng.
Thời gian ở Mỹ, tôi đã nghe nhiều
người nói chuyện chính trị, băn khoăn dằn vặt, thậm chí “quên ăn mất
ngủ” vì chuyện chính trị Việt Nam. Đó là những người có lòng với đất
nước. Có một nhận định khá chung nhất (đối với một số người tôi đã được
nghe) và được một người diễn đạt bằng một cách hình tượng, cường điệu
nhất: “Nếu thủ tướng Phan Văn Khải, Nguyễn Tấn Dũng hay chủ tịch Nguyễn
Minh Triết khi qua Mỹ, đi ngang qua đám người biểu tình chống đối, nếu
có can đảm bước xuống xe, bắt tay người biểu tình, nói một lời xin lỗi
thì ông ta có thể lấy được phố Bolsa, thủ đô của người Việt chống cộng.”
Dĩ nhiên là các ông không đủ dũng lược và bản lĩnh để làm điều này. Tuy
nhiên cách diễn đạt đó muốn nói, những người Việt tỵ nạn cộng sản ở
nước ngoài sẵn sàng xóa bỏ hận thù, chấp nhận những người cộng sản nếu
người cộng sản thực tâm thấy sai lầm và sửa chữa (không phải chỉ là
những lời nói và việc làm có tính cách mị dân hay lừa bịp), từ đó cùng
nhau xây dựng tương lai. Tôi không rõ quan điểm này có ở bao nhiêu phần
trăm trong số những người Việt ở hải ngoại và tôi cũng đã từng nghe có
những người thề không đội trời chung với cộng sản trong bất cứ hoàn cảnh
nào.
Tôi cũng nghe có người tâm sự vẫn
đi tham dự các cuộc biểu tình chống cộng nhưng không vui vẻ gì khi thấy
người Việt ở nước ngoài phải luôn chống nhà cầm quyền Việt Nam trong
nước. Với nhiều quốc gia, nguyên thủ khi đi ra nước ngoài là niềm hãnh
diện của người dân kiều bào sống trên đất nước đó, ngược lại đối với
phần lớn người Việt ở hải ngoại, đó là dịp gợi lên sự xấu hổ và lòng hận
thù, có hành động chống đối, gây khó khăn cho nhà nước. Thế thì đất
nước làm sao ngẩng mặt với thế giới và làm sao có thể xây dựng tương
lai. Phải chăng đây là định mệnh đáng buồn của một dân tộc đã kinh qua
nhiều khổ nạn và cho đến bây giờ chưa có cách gì “giải nghiệp”.
Những điều trên rất đáng cho những
người cầm quyền Việt Nam hiện nay suy nghĩ. Muốn đoàn kết dân tộc, sự
thực tâm vì đất nước sẽ có giá trị gấp vạn lần những chính sách tạm bợ,
đối phó, những “hội nghị Việt kiều” và mọi loại thủ đoạn mua chuộc, trù
dập. Có người nhận định trong tình hình hiện nay, “trái bóng đang ở phía
những người cầm quyền”, nếu họ thực tâm, dân tộc sẽ đoàn kết, đất nước
sẽ cất cánh, nếu ngược lại, dân tộc sẽ còn đau khổ, đất nước vẫn “tụt
hậu” và một sự đổ vỡ bi thảm không tránh khỏi sẽ xảy ra cho đảng cộng
sản cầm quyền và cho cả đất nước đã có quá nhiều bi kịch. Và như thế,
phải chăng nhận định của Nguyễn Hữu Liêm cho rằng dân tộc Việt Nam “vẫn
chưa trưởng thành” không phải là điều hoàn toàn vô lý?
Anh Liêm thân mến,
Tôi đã theo dõi bài viết và tâm
trạng của anh từ triết lý đến cảm xúc trong một cuộc “lội ngược dòng” và
suy nghĩ về những lựa chọn cá nhân trên con đường đi lên của dân tộc.
Những băn khoăn này không của riêng ai. Ai sẽ chỉ ra được con đường tốt
nhất chứ không phải chỉ là những lời nguyền rủa hay những ước mơ không
thành hiện thực? Xu thế tiếp cận, hợp tác với nhà cầm quyền trong nước,
một xu thế có thực đối với một bộ phận người Việt ở nước ngoài hiện nay
, mà anh có thể là một trường hợp tiêu biểu, là sự “lội ngược dòng” đối
với xu thế chống cộng chung ở hải ngoại sẽ có kết quả gì không? Điều đó
tùy thuộc rất nhiều vào bản lĩnh, cái tâm trong sáng của người trong
cuộc. Hợp tác phải có chủ đích rõ rệt, có đấu tranh, có điều kiện, trong
một cuộc giằng co chắc chắn gay go với nhà nước toàn trị. Nếu bị mua
chuộc hay vị kỷ, hèn nhát, e rằng đó sẽ chỉ là một thí nghiệm với kết
cục bi thảm được thấy trước.
Đà Lạt 30.11.2009
Tiêu Dao Bảo Cự
Monday, December 7, 2009
LÊ XUÂN NHUẬN * TÀI LIỆU LỊCH SỬ
**
KÝ GIẢ LỮ GIANG
Ký-Giả LỮ GIANG, bút-hiệu của ông Nguyễn Cần tức Tú Gàn)
*
Ý-Kiến:
Cựu Đại-Tướng Dương Văn Minh đã bị Luật-Sư Nguyễn Văn Chức (và Tiến-Sĩ Lâm Lễ Trinh) vu-khống là “trong thời kỳ dẹp loạn Bình Xuyên, ĐT Minh đã tịch thu được rất nhiều vàng bạc và tiền mặt của Bình Xuyên, nhưng ĐT đã không giao số chiến lợi phẩm này cho chính phủ Ngô Đình Diệm, mà lại tẩu tán làm của riêng”.
IIa) Trong năm 1971, khi Đại-Tướng Dương Văn Minh vừa mới thu-thập đủ chữ ký giới-thiệu của số lượng Dân-Biểu và Thượng-Nghị-Sĩ theo luật định, để ra tranh-cử Tổng-Thống, thì báo “Hoà Bình” của Linh-Mục Trần Du loan tin như trên. Ông Trịnh Bá Lộc, nguyên Sĩ-Quan Tuỳ-Viên của Đại-Tướng Dương Văn Minh, đã tìm ra được xấp cùi mà trong một cùi có ghi trị giá của nó, và bên cạnh có ghi rõ-ràng như sau: “số tiền bán vàng tịch thu của Bình Xuyên, Tổng Thống (Ngô Đình Diệm) cho Cô Nhi Viện Quốc Gia Thủ Đức”.
Luật-Sư Võ Văn Quan, đại-diện ĐT Minh, liền can-thiệp, và báo “Hoà Bình” đã đăng ngay bài đính-chánh, kèm theo phóng-ảnh cùi chi-phiếu nói trên. Báo “Công Luận” của Thượng-Nghị-Sĩ Tôn Thất Đính cũng có phổ-biến việc này. Thế mà vừa rồi, sau khi Đại-Tướng Dương Văn Minh qua đời, báo “Con Ong” ở Houston, Texas, là nơi cư-ngụ của Ông Nguyễn Văn Chức, lại đăng lại bài vu-khống của VIP KK tức Luật-Sư Nguyễn Văn Chức với nội-dung như đã từng đăng trên báo “Hoà Bình” trước khi bị buộc phải đính-chính Sự Thật vào năm 1971 (37 năm trước đó).
Cùng lúc, tiến-sĩ Lâm Lễ Trinh cũng viết tương-tự trong cuốn “Về Nguồn”. Thật là hết nước nói. (Xin xem chi-tiết ở Mục “Luật-Sư Nguyễn Văn Chức”) Trong tháng 7 năm 2008, Ông Trịnh Bá Lộc đã làm sáng-tỏ lại vụ này, đồng-thời nhắc-nhở các kẻ vu-khống, nhất là tín-đồ Ky-Tô-Giáo, rằng việc nguỵ-tạo sử-sách tức cũng là “làm chứng dối”, vi-phạm điều răn của Đức Chúa Trời (Exodus 20:16 và Deuteronomy 5:20).
IIb) Ông Đoàn Thêm, cựu viên-chức cao-cấp tại Phủ Thủ-Tướng và Phủ Tổng-Thống thời Đệ-Nhất Cộng-Hoà, trong cuốn “Hai Mươi Năm Qua – Việc Từng Ngày – 1945-1954”, xuất-bản tại Sài-Gòn vào năm 1965 (là một tài-liệu lịch-sử khách-quan) ở các trang 191-192 đã viết: "3.3.1956 – Thiếu-Tướng Duơng-văn-Minh họp báo nói về các chiến-dịch miền Tây và sự hợp tác của Tướng Trần Văn Soái. Tướng Minh cho biết trong chiến-dịch Hoàng-Diệu, đã tịch thâu 20 kí vàng và 16 triệu ½ bạc, số tiền này sẽ dùng để xây cất một Cô-Nhi-Viện Quốc-Gia."
IIc) Rốt cuộc là vì không còn có thể tiếp-tục vu-khống Đại-Tướng Dương Văn Minh về vụ tài-sản Bình-Xuyên để bôi nhọ vị tướng cầm đầu cuộc chính-biến 1-11-1963, nên các phần-tử hoài-Ngô phải kiếm thêm những chuyện khác.
Theo một cuốn băng dài 30 tiếng đồng-hồ do (thư-viện) Johnson Library ở Austin, Texas, công-bố ngày 28-2-2003, thì Tổng-Thống Johnson đã gọi các Tướng miền Nam Việt-Nam thực-hiện cuộc chính-biến lật đổ và giết chết Tổng-Thống Ngô Đình Diệm là “a goddam bunch of thugs” mà Ông Lữ Giang dịch ra là “một bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa”.
IIIa) Nhưng ông Lữ Giang đã dịch sai: “A bunch of thugs” là “một bọn côn đồ”, không có chữ nào bên phía tiếng Anh có nghĩa là “ác ôn” cả. “Goddamn” (cũng như “Goddamned”) là “đã bị nguyền rủa (rồi)” chứ không phải là chỉ “đáng nguyền rủa” mà thôi. Ông Lữ Giang “đáng khen” nhưng chưa nhận được lời (bằng) khen thì cũng là chưa được khen (tỷ như “bọn côn đồ đáng nguyền rủa” tức là chưa bị nguyền rủa).
Tóm lại, câu đó (A goddamn bunch of thugs) có nghĩa là “một lũ côn đồ (bị Chúa trừng trị) chết tiệt!”
IIIb) Tổng-Thống Lyndon B. Johnson lên thay cố TT John F. Kennedy từ ngày 22-11-1963. Johnson thay-đổi chính-sách đối với Việt-Nam: thay vì 16,000 cố-vấn quân-sự trước biến-cố 1-11-1963 dưới thời Kennedy và Ngô Đình Diệm, mà Kennedy đã có quyết-định rút về (rút đợt đầu 1,000 người), thì Johnson (cùng Đảng Dân Chủ) vào năm 1965 đã đưa thêm quân tác-chiến qua Việt-Nam mà tổng-số cứ tăng dần lên đến 550,000 người vào đầu năm 1968. Tức là Johnson “diều-hâu”, mà thấy bên phia Việt-Nam chưa có tiến-bộ như ý Mỹ muốn nên đã tỏ ý bất-bình các Tướng (là Tướng mới lên cầm quyền).
IIIc) Tuy nhiên, dùng những thậm-từ, chửi thề, chỉ là thói quen cá-nhân của một số Tổng-Thống Hoa-Kỳ; thí-dụ: khi nghe tin cựu Tổng-Thống Gerald Ford từ-trần, Tổng-Thống George W. Bush đã ngỏ lời chia buồn và ca-tụng rằng “Jerry was warm gentle, friendly, pleasant courteous individual. He never used bad language, he loved his family, his kids and above all else he loved Betty.” (Jerry [tên gọi thân-mật của Gerald] là một con người nồng-hậu, hoà-nhã, thân-thiện, khả-ái, lịch-sự. Ông ấy không bao giờ dùng lời-lẽ thô-tục, ông ấy yêu-thương gia-đình, các con, và trên tất cả mọi thứ khác là yêu-thương Betty [vợ, là bà Betty Ford]). Đề-cao các ưu-điểm của một tổng-thống mà nhấn mạnh đến ưu-điểm không dùng lời-lẽ thô-tục đủ thấy có những tổng-thống Mỹ khác, thường dùng lời-lẽ thô-tục.
IIId) Riêng về TT Johnson thì ông “là một vị tổng thống cộc cằn, thô lỗ, kém học thức nhất, so với những vị tổng thống khác trong lịch sử cận đại Hoa Kỳ. Đa số sử gia đồng ý Johnson không phải là vị tổng thống lịch sự về cung cách ngoại giao...” (theo nhà biên khảo Nguyễn Kỳ Phong, trong cuốn “Người Mỹ và Chiến Tranh Việt Nam - Liên Hệ Quân Sự Chính Trị 1945-1975”, do Vietnam Bibliography ở Virginia, USA, xuất-bản năm 2001, trang 253). (Xem thêm về TT Johnson ở Mục V, nhất là ở Mục VI phía cuối bài này).
Trước khi tiếp-tục kể hầu quý vị một số trường-hợp người Mỹ chửi thề các nhân-vật quan-trọng (VIP), xin nhắc sơ qua về một số trích dẫn tiếng Anh & tiếng Pháp của Ông Lữ Giang:
IVa- Trong bài “Tapes mới của Kennedy”, ông Lữ Giang đã trích dẫn cuốn sách hồi-ký của cựu Bộ-Trưởng Quốc-Phòng Mỹ đến 2 lần, đều giống nhau: (Robert S. McNamara, “In Retrospect, Tragedy and Lesson of Vietnam”, Vintage Books, New York, 1995, tr. 81 – 82).... và: “... Trong cuốn hồi ký “In Retrospect, Tragedy and Lesson of Vietnam” Nhưng ông Lữ Giang đã viết sai, vì nhan đề của cuốn sách ấy thật ra là “In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam” (hai dấu chấm, thay vì dấu phết; có chữ “The”; và chữ “Lessons” thì có phụ-âm “s” vì là số nhiều).
IVb- Trong bài “Bãi Chiến Trường”, Ông Lữ Giang (bút danh Tú Gàn) đã viết: “... Thị Trưởng Frank Fry liền nổi giận và nói: "Các người hành động như cộng sản ở Việt Nam... Đó là điều mà cộng sản đã làm. (You are acting like communist do over in Vietnam... That's what the communist do). Lần đầu tiên đại diện Việt Cộng đến tại Orange County, nơi có thủ đô Little Saigon, để nói chuyện là tại một cuộc hội thảo do World Affaires Council tổ chức ở khách sạn Radison Plaza thuộc thành phố Irvine, California vào ngày 12.9.1995. Lần thứ hai, tổ chức World Affaires Council tổ chức hội thảo tại San Francisco vào ngày 19.9.1995...”
1. Ông Lữ Giang đã không thấy rõ là động-từ “do” ở đây được chia cho ngôi thứ 3 của số nhiều, nên chữ “communists” phải có phụ-âm “s” vì là số nhiều.
2. Ông Lữ Giang không nhớ là mình đang viết tiếng Anh, “affair(s)” không có phụ-âm “e" như bên tiếng Pháp.
IVc- Ông Lữ Giang trích lời của cựu Đại-Sứ Cabot Lodge nói rằng Ông Trần Trung Dung “coi đa số các Tướng Lãnh không gì khác lơn là các trung sĩ được Pháp huấn luyện trong quân phục Tướng Lãnh” và trích dẫn câu nói tiếng Anh: “(He consider majority of Generals no more than French trained sergeants in Generals’ uniforms)”. Ông Lữ Giang lại không để ý rằng động-tự “consider” (có chủ-từ “He” đứng trước) được chia trong thì quá-khứ, thì chữ đó phải là “considered”.
Tôi xin kể thêm vài vụ chửi thề của Mỹ để quý độc-giả đánh giá các thậm-từ ấy:
KÝ GIẢ LỮ GIANG
Ký-Giả LỮ GIANG, bút-hiệu của ông Nguyễn Cần tức Tú Gàn)
I. BỌN “CÓC NHÁI”
Trong
bài viết “Lại Chuyện Tản Mạn!” phổ-biến ngày Thursday, August 21, 2008
6:03 PM (phê-bình bài viết nhan đề “Tản mạn lịch sử” của Ông Lê Mạnh
Hùng đăng trên báo Viet Tide), Ông Lữ Giang đã viết như sau:
"Trong công điện gởi cho Bộ Ngoại Giao lúc 2 giờ chiều ngày 7.9.1963, Đại Sứ Cabot Lodge có kể lại lời ông Ngô Đình Nhu đã nói với ông như sau: “Tôi báo động về những gì sẽ xẩy ra trong Quân Lực. Nếu tôi ra đi, Quân Lực sẽ nắm chính quyền. Bọn cóc nhái của CIA và USIS này sẽ phá hoại nỗ lực chiến tranh.” (I am alarmed by what's going on in the Armed Forces. If I leave, the Armed Forces will take over the government. 'Ces grenouillards' (which I translate as "these schemers" or 'these contrivers') of the CIA and USIS will sabotage the war effort.) "
"Trong công điện gởi cho Bộ Ngoại Giao lúc 2 giờ chiều ngày 7.9.1963, Đại Sứ Cabot Lodge có kể lại lời ông Ngô Đình Nhu đã nói với ông như sau: “Tôi báo động về những gì sẽ xẩy ra trong Quân Lực. Nếu tôi ra đi, Quân Lực sẽ nắm chính quyền. Bọn cóc nhái của CIA và USIS này sẽ phá hoại nỗ lực chiến tranh.” (I am alarmed by what's going on in the Armed Forces. If I leave, the Armed Forces will take over the government. 'Ces grenouillards' (which I translate as "these schemers" or 'these contrivers') of the CIA and USIS will sabotage the war effort.) "
*
Ý-Kiến:
1) Nghĩa của tiếng Pháp “Grenouillard(s)” mà Ông Ngô Đình Nhu dùng: 1a-
theo nghĩa đen thì là loài chim, các giống: đại bàng; diều hâu; diều
mướp; kên-kên; ó; ưng;
1b- theo nghĩa bóng, thì là loại người có tính đặc-biệt: hiếu chiến; quấy rầy; tham lam; trục lợi; 2) Nhưng trong câu nói bằng tiếng Pháp của Ông Ngô Đình Nhu mà cựu Đại-Sứ Hoa-Kỳ Cabot Lodge đã hiểu đúng ý và kể lại bằng tiếng Anh thì Ông Cabot Lodge đã dịch ngay chữ “Grenouillards” ra tiếng Anh là “schemers" hoặc “contrivers” rồi.
2a/ chữ “schemer(s)” có nghĩa là: “người chủ mưu; người vạch kế hoạch; kẻ âm mưu; kẻ hay dùng mưu gian”;
2b/ chữ “contriver(s)” có nghĩa là: “người nghĩ ra; người sáng chế ra; người có tài xoay sở; người khéo lo liệu; (a good contriver: người xoay sở giỏi; người tháo vát; người nội trợ đảm đang); người bày mưu tính kế”;
3) Do đó, mấy chữ “ces grenouillards” chắc-chắn không có cái nghĩa khinh-thường là “bọn cóc nhái” (loài vật thấp hèn) như Ông Lữ Giang đã dịch ‒ một phần vì đã lầm tưởng là nó xuất-phát từ chữ “grenouille(s)” (là con ếch, con nhái, con ngoé) - và không biết rằng con cóc là một loại khác, tiếng Pháp gọi là “crapaud(s)” chứ không phải là “grenouille(s)”.
Hơn nữa, chính Ông Cabot Lodge đã cẩn-thận dịch ra tiếng Anh rồi cơ mà! ‒ nhưng phần khác là Ông Lữ Giang đã cố ý dịch ra như thế, để lợi-dụng cơ-hội mà nhập-nhằng đánh lừa người kém ngoại-ngữ hầu bôi bẩn các tướng đảo-chánh, chứ không phải dịch đúng-đắn và đứng-đắn. * Vậy thì mấy chữ “ces grenouillards” nói trên có thể được hiểu là “nhóm người đầy tham-vọng ấy, nhóm người đa-mưu lắm kế ấy, v.v...” (vì dù ngụ ý chê họ, chống họ, nhưng vẫn không thể phủ-nhận tài-năng/mánh-khóe [con người] của họ; nếu không thì các cơ-quan CIA và USIS đâu cần nhờ đến, và mình đâu phải quan-ngại gì nhiều về các đương-nhân)!
*
Tôi cho rằng Ông Lữ Giang đã cố ý dịch sai các chữ Pháp “ces grenouilles” ra là “bọn cóc nhái (ấy)” là vì việc dịch như thế xảy ra sau 2 sự-kiện liên-hệ xảy ra trước rồi:
II. VÀNG BẠC CỦA BÌNH XUYÊN 1b- theo nghĩa bóng, thì là loại người có tính đặc-biệt: hiếu chiến; quấy rầy; tham lam; trục lợi; 2) Nhưng trong câu nói bằng tiếng Pháp của Ông Ngô Đình Nhu mà cựu Đại-Sứ Hoa-Kỳ Cabot Lodge đã hiểu đúng ý và kể lại bằng tiếng Anh thì Ông Cabot Lodge đã dịch ngay chữ “Grenouillards” ra tiếng Anh là “schemers" hoặc “contrivers” rồi.
2a/ chữ “schemer(s)” có nghĩa là: “người chủ mưu; người vạch kế hoạch; kẻ âm mưu; kẻ hay dùng mưu gian”;
2b/ chữ “contriver(s)” có nghĩa là: “người nghĩ ra; người sáng chế ra; người có tài xoay sở; người khéo lo liệu; (a good contriver: người xoay sở giỏi; người tháo vát; người nội trợ đảm đang); người bày mưu tính kế”;
3) Do đó, mấy chữ “ces grenouillards” chắc-chắn không có cái nghĩa khinh-thường là “bọn cóc nhái” (loài vật thấp hèn) như Ông Lữ Giang đã dịch ‒ một phần vì đã lầm tưởng là nó xuất-phát từ chữ “grenouille(s)” (là con ếch, con nhái, con ngoé) - và không biết rằng con cóc là một loại khác, tiếng Pháp gọi là “crapaud(s)” chứ không phải là “grenouille(s)”.
Hơn nữa, chính Ông Cabot Lodge đã cẩn-thận dịch ra tiếng Anh rồi cơ mà! ‒ nhưng phần khác là Ông Lữ Giang đã cố ý dịch ra như thế, để lợi-dụng cơ-hội mà nhập-nhằng đánh lừa người kém ngoại-ngữ hầu bôi bẩn các tướng đảo-chánh, chứ không phải dịch đúng-đắn và đứng-đắn. * Vậy thì mấy chữ “ces grenouillards” nói trên có thể được hiểu là “nhóm người đầy tham-vọng ấy, nhóm người đa-mưu lắm kế ấy, v.v...” (vì dù ngụ ý chê họ, chống họ, nhưng vẫn không thể phủ-nhận tài-năng/mánh-khóe [con người] của họ; nếu không thì các cơ-quan CIA và USIS đâu cần nhờ đến, và mình đâu phải quan-ngại gì nhiều về các đương-nhân)!
*
Tôi cho rằng Ông Lữ Giang đã cố ý dịch sai các chữ Pháp “ces grenouilles” ra là “bọn cóc nhái (ấy)” là vì việc dịch như thế xảy ra sau 2 sự-kiện liên-hệ xảy ra trước rồi:
Cựu Đại-Tướng Dương Văn Minh đã bị Luật-Sư Nguyễn Văn Chức (và Tiến-Sĩ Lâm Lễ Trinh) vu-khống là “trong thời kỳ dẹp loạn Bình Xuyên, ĐT Minh đã tịch thu được rất nhiều vàng bạc và tiền mặt của Bình Xuyên, nhưng ĐT đã không giao số chiến lợi phẩm này cho chính phủ Ngô Đình Diệm, mà lại tẩu tán làm của riêng”.
IIa) Trong năm 1971, khi Đại-Tướng Dương Văn Minh vừa mới thu-thập đủ chữ ký giới-thiệu của số lượng Dân-Biểu và Thượng-Nghị-Sĩ theo luật định, để ra tranh-cử Tổng-Thống, thì báo “Hoà Bình” của Linh-Mục Trần Du loan tin như trên. Ông Trịnh Bá Lộc, nguyên Sĩ-Quan Tuỳ-Viên của Đại-Tướng Dương Văn Minh, đã tìm ra được xấp cùi mà trong một cùi có ghi trị giá của nó, và bên cạnh có ghi rõ-ràng như sau: “số tiền bán vàng tịch thu của Bình Xuyên, Tổng Thống (Ngô Đình Diệm) cho Cô Nhi Viện Quốc Gia Thủ Đức”.
Luật-Sư Võ Văn Quan, đại-diện ĐT Minh, liền can-thiệp, và báo “Hoà Bình” đã đăng ngay bài đính-chánh, kèm theo phóng-ảnh cùi chi-phiếu nói trên. Báo “Công Luận” của Thượng-Nghị-Sĩ Tôn Thất Đính cũng có phổ-biến việc này. Thế mà vừa rồi, sau khi Đại-Tướng Dương Văn Minh qua đời, báo “Con Ong” ở Houston, Texas, là nơi cư-ngụ của Ông Nguyễn Văn Chức, lại đăng lại bài vu-khống của VIP KK tức Luật-Sư Nguyễn Văn Chức với nội-dung như đã từng đăng trên báo “Hoà Bình” trước khi bị buộc phải đính-chính Sự Thật vào năm 1971 (37 năm trước đó).
Cùng lúc, tiến-sĩ Lâm Lễ Trinh cũng viết tương-tự trong cuốn “Về Nguồn”. Thật là hết nước nói. (Xin xem chi-tiết ở Mục “Luật-Sư Nguyễn Văn Chức”) Trong tháng 7 năm 2008, Ông Trịnh Bá Lộc đã làm sáng-tỏ lại vụ này, đồng-thời nhắc-nhở các kẻ vu-khống, nhất là tín-đồ Ky-Tô-Giáo, rằng việc nguỵ-tạo sử-sách tức cũng là “làm chứng dối”, vi-phạm điều răn của Đức Chúa Trời (Exodus 20:16 và Deuteronomy 5:20).
IIb) Ông Đoàn Thêm, cựu viên-chức cao-cấp tại Phủ Thủ-Tướng và Phủ Tổng-Thống thời Đệ-Nhất Cộng-Hoà, trong cuốn “Hai Mươi Năm Qua – Việc Từng Ngày – 1945-1954”, xuất-bản tại Sài-Gòn vào năm 1965 (là một tài-liệu lịch-sử khách-quan) ở các trang 191-192 đã viết: "3.3.1956 – Thiếu-Tướng Duơng-văn-Minh họp báo nói về các chiến-dịch miền Tây và sự hợp tác của Tướng Trần Văn Soái. Tướng Minh cho biết trong chiến-dịch Hoàng-Diệu, đã tịch thâu 20 kí vàng và 16 triệu ½ bạc, số tiền này sẽ dùng để xây cất một Cô-Nhi-Viện Quốc-Gia."
IIc) Rốt cuộc là vì không còn có thể tiếp-tục vu-khống Đại-Tướng Dương Văn Minh về vụ tài-sản Bình-Xuyên để bôi nhọ vị tướng cầm đầu cuộc chính-biến 1-11-1963, nên các phần-tử hoài-Ngô phải kiếm thêm những chuyện khác.
III. “BỌN ÁC ÔN CÔN ĐỒ”
Theo một cuốn băng dài 30 tiếng đồng-hồ do (thư-viện) Johnson Library ở Austin, Texas, công-bố ngày 28-2-2003, thì Tổng-Thống Johnson đã gọi các Tướng miền Nam Việt-Nam thực-hiện cuộc chính-biến lật đổ và giết chết Tổng-Thống Ngô Đình Diệm là “a goddam bunch of thugs” mà Ông Lữ Giang dịch ra là “một bọn ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa”.
IIIa) Nhưng ông Lữ Giang đã dịch sai: “A bunch of thugs” là “một bọn côn đồ”, không có chữ nào bên phía tiếng Anh có nghĩa là “ác ôn” cả. “Goddamn” (cũng như “Goddamned”) là “đã bị nguyền rủa (rồi)” chứ không phải là chỉ “đáng nguyền rủa” mà thôi. Ông Lữ Giang “đáng khen” nhưng chưa nhận được lời (bằng) khen thì cũng là chưa được khen (tỷ như “bọn côn đồ đáng nguyền rủa” tức là chưa bị nguyền rủa).
Tóm lại, câu đó (A goddamn bunch of thugs) có nghĩa là “một lũ côn đồ (bị Chúa trừng trị) chết tiệt!”
IIIb) Tổng-Thống Lyndon B. Johnson lên thay cố TT John F. Kennedy từ ngày 22-11-1963. Johnson thay-đổi chính-sách đối với Việt-Nam: thay vì 16,000 cố-vấn quân-sự trước biến-cố 1-11-1963 dưới thời Kennedy và Ngô Đình Diệm, mà Kennedy đã có quyết-định rút về (rút đợt đầu 1,000 người), thì Johnson (cùng Đảng Dân Chủ) vào năm 1965 đã đưa thêm quân tác-chiến qua Việt-Nam mà tổng-số cứ tăng dần lên đến 550,000 người vào đầu năm 1968. Tức là Johnson “diều-hâu”, mà thấy bên phia Việt-Nam chưa có tiến-bộ như ý Mỹ muốn nên đã tỏ ý bất-bình các Tướng (là Tướng mới lên cầm quyền).
IIIc) Tuy nhiên, dùng những thậm-từ, chửi thề, chỉ là thói quen cá-nhân của một số Tổng-Thống Hoa-Kỳ; thí-dụ: khi nghe tin cựu Tổng-Thống Gerald Ford từ-trần, Tổng-Thống George W. Bush đã ngỏ lời chia buồn và ca-tụng rằng “Jerry was warm gentle, friendly, pleasant courteous individual. He never used bad language, he loved his family, his kids and above all else he loved Betty.” (Jerry [tên gọi thân-mật của Gerald] là một con người nồng-hậu, hoà-nhã, thân-thiện, khả-ái, lịch-sự. Ông ấy không bao giờ dùng lời-lẽ thô-tục, ông ấy yêu-thương gia-đình, các con, và trên tất cả mọi thứ khác là yêu-thương Betty [vợ, là bà Betty Ford]). Đề-cao các ưu-điểm của một tổng-thống mà nhấn mạnh đến ưu-điểm không dùng lời-lẽ thô-tục đủ thấy có những tổng-thống Mỹ khác, thường dùng lời-lẽ thô-tục.
IIId) Riêng về TT Johnson thì ông “là một vị tổng thống cộc cằn, thô lỗ, kém học thức nhất, so với những vị tổng thống khác trong lịch sử cận đại Hoa Kỳ. Đa số sử gia đồng ý Johnson không phải là vị tổng thống lịch sự về cung cách ngoại giao...” (theo nhà biên khảo Nguyễn Kỳ Phong, trong cuốn “Người Mỹ và Chiến Tranh Việt Nam - Liên Hệ Quân Sự Chính Trị 1945-1975”, do Vietnam Bibliography ở Virginia, USA, xuất-bản năm 2001, trang 253). (Xem thêm về TT Johnson ở Mục V, nhất là ở Mục VI phía cuối bài này).
IV. VĂN TỨC LÀ NGỪỜI
Trước khi tiếp-tục kể hầu quý vị một số trường-hợp người Mỹ chửi thề các nhân-vật quan-trọng (VIP), xin nhắc sơ qua về một số trích dẫn tiếng Anh & tiếng Pháp của Ông Lữ Giang:
IVa- Trong bài “Tapes mới của Kennedy”, ông Lữ Giang đã trích dẫn cuốn sách hồi-ký của cựu Bộ-Trưởng Quốc-Phòng Mỹ đến 2 lần, đều giống nhau: (Robert S. McNamara, “In Retrospect, Tragedy and Lesson of Vietnam”, Vintage Books, New York, 1995, tr. 81 – 82).... và: “... Trong cuốn hồi ký “In Retrospect, Tragedy and Lesson of Vietnam” Nhưng ông Lữ Giang đã viết sai, vì nhan đề của cuốn sách ấy thật ra là “In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam” (hai dấu chấm, thay vì dấu phết; có chữ “The”; và chữ “Lessons” thì có phụ-âm “s” vì là số nhiều).
IVb- Trong bài “Bãi Chiến Trường”, Ông Lữ Giang (bút danh Tú Gàn) đã viết: “... Thị Trưởng Frank Fry liền nổi giận và nói: "Các người hành động như cộng sản ở Việt Nam... Đó là điều mà cộng sản đã làm. (You are acting like communist do over in Vietnam... That's what the communist do). Lần đầu tiên đại diện Việt Cộng đến tại Orange County, nơi có thủ đô Little Saigon, để nói chuyện là tại một cuộc hội thảo do World Affaires Council tổ chức ở khách sạn Radison Plaza thuộc thành phố Irvine, California vào ngày 12.9.1995. Lần thứ hai, tổ chức World Affaires Council tổ chức hội thảo tại San Francisco vào ngày 19.9.1995...”
1. Ông Lữ Giang đã không thấy rõ là động-từ “do” ở đây được chia cho ngôi thứ 3 của số nhiều, nên chữ “communists” phải có phụ-âm “s” vì là số nhiều.
2. Ông Lữ Giang không nhớ là mình đang viết tiếng Anh, “affair(s)” không có phụ-âm “e" như bên tiếng Pháp.
IVc- Ông Lữ Giang trích lời của cựu Đại-Sứ Cabot Lodge nói rằng Ông Trần Trung Dung “coi đa số các Tướng Lãnh không gì khác lơn là các trung sĩ được Pháp huấn luyện trong quân phục Tướng Lãnh” và trích dẫn câu nói tiếng Anh: “(He consider majority of Generals no more than French trained sergeants in Generals’ uniforms)”. Ông Lữ Giang lại không để ý rằng động-tự “consider” (có chủ-từ “He” đứng trước) được chia trong thì quá-khứ, thì chữ đó phải là “considered”.
IVd- Trong bài “Mặt thật hàng tướng Big Minh”, Ông Tú Gàn viết: “Năm
1945, khi Nhật đảo chánh Pháp, Dương Văn Minh đang phục vụ tại Cap's
Jacques (Vũng Tàu) và bị Nhật cầm tù.” Người ở Sài-Gòn mà không viết
đúng chữ “Cap St. Jacques” tức “Cap Saint Jacques” hay sao?
IVe- Ông Lữ Giang nhắc đến thời-kỳ Pháp đô-hộ Việt-Nam mà kể đến “Bộ Thuộc Địa (Minstère des Colonies)” và “lính Khố Đỏ (Tiraillrers)” và “Service de Sûreté Généralle de l’Indochine” mà viết sai các chữ ghi trên (tiếng Pháp), đáng lẽ phải là “Ministère” và “Tirailleurs” và “Générale”. IVf- Ngay chính cuốn băng về TT Johnson nói trên, Ông Lữ Giang cũng ghi: “Một cuốn băng được công bố ngày 28.3.2003 cho biết ngày 1.2.1966, Tổng Thống Johnson đã gọi điện thoại cho Thượng Nghị Sĩ Eugene McCarthay than phiền về việc chính quyền Kennedy...” trong lúc cuốn băng ấy thật sự được công bố vào ngày 28.2.2003. * Bài thi mà sai chính-tả, văn-phạm (ngữ-pháp), liệu các giám-khảo có cho điểm cao hay không? Tài-liệu nạp Tòa mà không y như nguyên-văn, liệu các công-tố-viên và biện-hộ-viên có bỏ qua hay không? Và bài phổ-biến công-cộng mà không được viết cẩn-trọng thì có phải là tự-trọng và trọng người đọc hay không?
IVe- Ông Lữ Giang nhắc đến thời-kỳ Pháp đô-hộ Việt-Nam mà kể đến “Bộ Thuộc Địa (Minstère des Colonies)” và “lính Khố Đỏ (Tiraillrers)” và “Service de Sûreté Généralle de l’Indochine” mà viết sai các chữ ghi trên (tiếng Pháp), đáng lẽ phải là “Ministère” và “Tirailleurs” và “Générale”. IVf- Ngay chính cuốn băng về TT Johnson nói trên, Ông Lữ Giang cũng ghi: “Một cuốn băng được công bố ngày 28.3.2003 cho biết ngày 1.2.1966, Tổng Thống Johnson đã gọi điện thoại cho Thượng Nghị Sĩ Eugene McCarthay than phiền về việc chính quyền Kennedy...” trong lúc cuốn băng ấy thật sự được công bố vào ngày 28.2.2003. * Bài thi mà sai chính-tả, văn-phạm (ngữ-pháp), liệu các giám-khảo có cho điểm cao hay không? Tài-liệu nạp Tòa mà không y như nguyên-văn, liệu các công-tố-viên và biện-hộ-viên có bỏ qua hay không? Và bài phổ-biến công-cộng mà không được viết cẩn-trọng thì có phải là tự-trọng và trọng người đọc hay không?
V. NGƯỜI MỸ CHỬI THỀ
Tôi xin kể thêm vài vụ chửi thề của Mỹ để quý độc-giả đánh giá các thậm-từ ấy:
1)
Trong Đệ-Nhị Thế-Chiến (1939-45), nói về liên-hệ Mỹ-Pháp: người Mỹ có
nhiều xung-đột với De Gaulle, lãnh-tụ Pháp. Tổng-Thống Roosevelt không
có cảm-tình với De Gaulle; Tổng-Thống Truman thì cho De Gaulle là cứng
đầu, không chịu hòa-giải. Một đôi khi Truman dùng chữ “thằng chó đẻ” để
chỉ De Gaulle. (Tham-chiếu sách của Nguyễn Kỳ Phong đã dẫn trên, các
trang 22-23).
Ý-Kiến: các tổng-thống Mỹ mà dùng thậm-từ thì chỉ là do thói quen cá-nhân. Ngay chính De Gaulle, lãnh-đạo Ủy-Ban Giải-Phóng Quốc-Gia của Pháp, đồng-minh thiết-cốt với Mỹ và Anh trong Thế-Chiến II, mà còn bị chửi là “thằng chó đẻ”. Tuy nhiên, De Gaulle vẫn là một tổng-thống vĩ-đại của Pháp và được dân Pháp yêu kính mãi hoài, không vì tiếng rủa của một tổng-thống Mỹ tục-tằn mà mất thanh-danh.
Ý-Kiến: các tổng-thống Mỹ mà dùng thậm-từ thì chỉ là do thói quen cá-nhân. Ngay chính De Gaulle, lãnh-đạo Ủy-Ban Giải-Phóng Quốc-Gia của Pháp, đồng-minh thiết-cốt với Mỹ và Anh trong Thế-Chiến II, mà còn bị chửi là “thằng chó đẻ”. Tuy nhiên, De Gaulle vẫn là một tổng-thống vĩ-đại của Pháp và được dân Pháp yêu kính mãi hoài, không vì tiếng rủa của một tổng-thống Mỹ tục-tằn mà mất thanh-danh.
2)
Ngày 29-3-2009, sau khi Bà Clinton cho biết sẽ không ra ứng-cử
tổng-thống, ký-giả Pat Racimora đã viết: “And when it was clear that
Hillary Clinton would not be our next President, some relief was
forthcoming in assuming that the tyranny perpetrated by Obama-supporting
thugs would now unravel like a cheap sweater.” Tạm dịch: “Khi đã
rõ-ràng rằng Bà Hillary Clinton sẽ không là vị tổng-thống kế-tiếp của
chúng ta, người ta thấy nhẹ hẳn người phần nào vì nghĩ rằng ách
bạo-ngược mà bọn côn-đồ ủng-hộ Obama đã gây ra nay sẽ được tháo gỡ như
vứt bỏ một chiếc áo rẻ tiền.”
3) Ngày 31-3-2009, ký-giả Francesca tường-thuật việc một hồng-y và nhiều giám-mục phản-đối Viện Đại-Học Notre Dame vì mời Tổng-Thống Obama đến đọc diễn-văn, đã viết: “They are also pissed off about the Honorary Law Degree to be given to Barack ‘God Damn AmeriKKKa’ Obama.” Tạm dịch: “Họ cũng bực mình về việc trao bằng Tiến Sĩ Luật Khoa Danh Dự cho Barack ‘Hoa Kỳ quỷ tha ma bắt’ Obama”.
3) Ngày 31-3-2009, ký-giả Francesca tường-thuật việc một hồng-y và nhiều giám-mục phản-đối Viện Đại-Học Notre Dame vì mời Tổng-Thống Obama đến đọc diễn-văn, đã viết: “They are also pissed off about the Honorary Law Degree to be given to Barack ‘God Damn AmeriKKKa’ Obama.” Tạm dịch: “Họ cũng bực mình về việc trao bằng Tiến Sĩ Luật Khoa Danh Dự cho Barack ‘Hoa Kỳ quỷ tha ma bắt’ Obama”.
Nói nặng về tổng-thống Hoa-Kỳ xong, họ còn nói nặng về nhà thờ Chúa
nữa: “If they don't say anything about Obama and Pfleger, we'll just
assume the Cardinals and Bishops and the whole Catholic Church agrees
with Pfleger and Obama and the God Damn AmeriKKKa Church both of them
went to.” Tạm dịch: “Nếu các Hồng Y và Giám Mục không nói (nặng) gì về
Obama và Pfleger (linh-mục, bênh-vực Mục-Sư Jeremial Wright của TT
Obama), chúng ta sẽ xem như họ và toàn-thể Giáo-Hội Ky-Tô-Giáo đều đồng
lòng với Pfleger và Obama cùng với Thánh-Đường Hoa Kỳ Đọa Ngục nơi hai
người này đã đến.”
4) Ngay trong cuốn băng về TT Johnson mà Ông Lữ Giang nêu ra, đã có một đoạn như sau: “But literally overnight, the U.S. was internationally perceived as a bunch of buffoons who were propping up a tyrant.” People “already believed that Kennedy... a Catholic U.S. president supporting a Catholic fanatic who was intent on persecuting another religious group...” Tạm dịch: “Nhưng thật-sự là đột-nhiên thế-giới nhận ra rằng (chính-phủ) Hoa Kỳ là một bọn hề diễu đang nâng-đỡ một tên bạo-chúa.” Người ta đã “tin rằng Kennedy... một tổng-thống Mỹ tín-đồ Ky-Tô-Giáo hậu-thuẫn cho một tín-đồ Ky-Tô-Giáo cuồng-tín đang muốn truy hại một tập thể tôn-giáo khác...”
4) Ngay trong cuốn băng về TT Johnson mà Ông Lữ Giang nêu ra, đã có một đoạn như sau: “But literally overnight, the U.S. was internationally perceived as a bunch of buffoons who were propping up a tyrant.” People “already believed that Kennedy... a Catholic U.S. president supporting a Catholic fanatic who was intent on persecuting another religious group...” Tạm dịch: “Nhưng thật-sự là đột-nhiên thế-giới nhận ra rằng (chính-phủ) Hoa Kỳ là một bọn hề diễu đang nâng-đỡ một tên bạo-chúa.” Người ta đã “tin rằng Kennedy... một tổng-thống Mỹ tín-đồ Ky-Tô-Giáo hậu-thuẫn cho một tín-đồ Ky-Tô-Giáo cuồng-tín đang muốn truy hại một tập thể tôn-giáo khác...”
5) Đây là lời lẽ của chính ông TT Johnson tác-giả mấy chữ “damn”,
“thugs”, và cả “bitch”, ngay trong cuốn băng nói trên, trước cả đoạn chê
các Tướng Việt-Nam: “... through Johnson's presidency -- a time when...
what LBJ called “that bitch of a war” was exporting the American
nightmare to Southeast Asia”, “All the wide brush strokes of U.S.
history made from September 1964 through August 1965 are here -- the
Johnson vs. Goldwater election (“We've got a bunch of goddamned thugs
here taking us on”)”... Tạm dịch: “... qua thời-kỳ Ông Johnson làm
tổng-thống – lúc ấy... cái mà TT Johnson gọi là “cuộc chiến chó đẻ” đang
xuất-cảng cơn ác-mộng Hoa Kỳ qua Đông Nam Á Châu”, “Đây là tất cả những
nét vẽ tổng-quát về lịch sử Hoa Kỳ từ 9-1964 đến 8-1965: cuộc tranh-cử
tổng-thống giữa Johnson và Goldwater (Johnson nói về Goldwater - một cựu
tướng-lãnh Không-Quân, Thượng-Nghị-Sĩ 5 nhiệm-kỳ - ứng-cử-viên
tổng-thống của Đảng Cộng-Hòa: “Chúng ta đang đối đầu với một lũ côn đồ
trời đánh thánh vật”)... *
VI. “THẰNG NHÃI” DUY NHẤT
Nói
ai làm gì, ngay chính cố Tổng-Thống Ngô Đình Diệm của Đệ-Nhất Việt-Nam
Cộng-Hòa, cũng bị chính ông Tổng-Thống Hoa-Kỳ thô-lỗ Lyndon B. Johnson
ấy gọi là “thằng nhãi” trong trường-hợp sau: Karnow (Stanley Karnow,
sử-gia chuyên về Chiến Tranh Việt Nam), hỏi Johnson là ông có tin rằng
Diệm là “Churchill (Winston Churchill, Thủ Tướng Anh, anh-hùng thắng Đức
Quốc-Xã tại Châu Âu) của Đông Nam Á” hay không; thì Johnson liền trả
lời: “Cục cứt họ, Diệm là thằng nhãi duy nhất mà chúng ta có ở đó.” (xem
↓) Ngay trong bài viết “Những Bí Mật Được Tiết Lộ Sau 40 Năm” của Ông
Tú Gàn (đăng trên Saigon Nhỏ) cũng đã có câu: "Tổng Thống Johnson lại
nhắc lại điều đó. Ông nói với Tướng Taylor: “They started out and said,
‘We got to kill Diem, because he’s no damn good.’ Let’s...” (“Họ khởi
đầu và nói: ‘Chúng ta phải giết Diệm, bởi vì hắn ta cũng chả tốt lành
quỷ quái gì. Chúng ta hãy...”
*
LÊ XUÂN NHUẬN
Stephen Kinzer
Người Dịch: Trần Thanh Lưu
Hiện nay, Stephen Kinzer dạy tại về Báo chí và Chính sách Ngoại giao Mỹ tại đại học Northwestern University, bang Illinois Trích từ Chương 7 của Cuốn “Lật Đổ” (Overthrow, Times Book, New York City, 2006) Đề Cập Đến Cuộc Lật Đổ Chính Quyền Ngô Đình Diệm Của Mỹ. ... “Một trong những đặc phái viên đầu tiên của Kennedy gửi đến Việt Nam - sẽ còn dài dài nhiều nữa - là Phó Tổng Thống Lyndon Johnson, người đã bay tới Sài Gòn vào Tháng 5 năm 1961.
Khi trở về, Johnson là một người tin tưởng vào “lý thuyết domino”, bị thuyết phục rằng nếu để Cộng sản chiếm được Nam Việt Nam, thì không mấy chốc họ sẽ đẩy cuộc chiến của họ đến “bãi biển Waikiki.” Trong một bài phát biểu của mình, ông đã đi xa như khen ngợi Diệm như là “Churchill của Đông Nam Á” mặc dù sau đó khi Karnow hỏi ông rằng ông có thực sự tin điều đó không, ông ngập ngừng và trả lời “Cục cứt họ, Diệm là thằng nhãi duy nhất mà chúng ta có ở đó.” Với dòng ngắn gọn ấy, Johnson kết tinh chính sách Hoa Kỳ tại Việt Nam trong cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960.
*
Diệm là người thay chân Mỹ. Thiếu một nền tảng quần chúng, lôi ra từ một nhóm tôn giáo mà chỉ đại diện cho 10 phần trăm dân số đất nước mình, bao quanh bởi một gia đình tham nhũng và không màng đến công việc hàng ngày của chính phủ, ông đã được lựa chọn bởi vì không ai khác phù hợp với đòi hỏi của người Mỹ.
Cũng như ở nhiều nước khác, người Mỹ tìm ở miền Nam Việt Nam một người lãnh đạo vừa có thể là một người quốc gia làm hài lòng đám đông và vừa còn có thể làm những gì Washington muốn, nhưng chỉ để thấy rằng họ không thể nào có cả hai [điều kiện đó] được”.
(Nguồn: [ChinhNghiaViet] Không Phải Là Cách Tự Tử Được Chọn
Saturday, November 14, 2009 8:36 AM From: "Tuan Ton That" tonthattuan45@yahoo.fr To: ... )
*
*
LÊ XUÂN NHUẬN
KHÔNG PHẢI LÀ CÁCH TỰ TỬ ĐƯỢC CHỌN
Stephen Kinzer
Người Dịch: Trần Thanh Lưu
Hiện nay, Stephen Kinzer dạy tại về Báo chí và Chính sách Ngoại giao Mỹ tại đại học Northwestern University, bang Illinois Trích từ Chương 7 của Cuốn “Lật Đổ” (Overthrow, Times Book, New York City, 2006) Đề Cập Đến Cuộc Lật Đổ Chính Quyền Ngô Đình Diệm Của Mỹ. ... “Một trong những đặc phái viên đầu tiên của Kennedy gửi đến Việt Nam - sẽ còn dài dài nhiều nữa - là Phó Tổng Thống Lyndon Johnson, người đã bay tới Sài Gòn vào Tháng 5 năm 1961.
Khi trở về, Johnson là một người tin tưởng vào “lý thuyết domino”, bị thuyết phục rằng nếu để Cộng sản chiếm được Nam Việt Nam, thì không mấy chốc họ sẽ đẩy cuộc chiến của họ đến “bãi biển Waikiki.” Trong một bài phát biểu của mình, ông đã đi xa như khen ngợi Diệm như là “Churchill của Đông Nam Á” mặc dù sau đó khi Karnow hỏi ông rằng ông có thực sự tin điều đó không, ông ngập ngừng và trả lời “Cục cứt họ, Diệm là thằng nhãi duy nhất mà chúng ta có ở đó.” Với dòng ngắn gọn ấy, Johnson kết tinh chính sách Hoa Kỳ tại Việt Nam trong cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960.
*
Diệm là người thay chân Mỹ. Thiếu một nền tảng quần chúng, lôi ra từ một nhóm tôn giáo mà chỉ đại diện cho 10 phần trăm dân số đất nước mình, bao quanh bởi một gia đình tham nhũng và không màng đến công việc hàng ngày của chính phủ, ông đã được lựa chọn bởi vì không ai khác phù hợp với đòi hỏi của người Mỹ.
Cũng như ở nhiều nước khác, người Mỹ tìm ở miền Nam Việt Nam một người lãnh đạo vừa có thể là một người quốc gia làm hài lòng đám đông và vừa còn có thể làm những gì Washington muốn, nhưng chỉ để thấy rằng họ không thể nào có cả hai [điều kiện đó] được”.
(Nguồn: [ChinhNghiaViet] Không Phải Là Cách Tự Tử Được Chọn
Saturday, November 14, 2009 8:36 AM From: "Tuan Ton That" tonthattuan45@yahoo.fr To: ... )
*
BÙI MỸ DƯƠNG * KÝ
Mùa hè kỷ-niệm (2006)
Chín mươi ngày qua chứa chan tình thương !”
(Thanh Sơn)
Học với nhau cả năm, mùa hè có 3 tháng mà nào nhớ nhung, buồn, rồi viết “lưu bút ngày xanh”
dán hình cho nhau, tuổi thơ ngây thương biết chừng nào ? Tính đến nay
chúng tôi đã rời trường, xa nhau cả nửa Thế-Kỷ, rồi vì hoàn cảnh, bạn
bè tản mát khắp Năm Châu bốn Bể nên có cơ hội là chúng tôi gọi nhau, hẹn nhau, tìm tới với nhau .
Năm nay 2006 nhân kỷ niệm 25 năm thành lập hội Trưng-Vương miền Nam
California, đã ước hẹn chúng tôi có lý do tìm về xum họp dưới mái trường
xưa .
Người Cali xin giới thiêu thêm về tiểu-bang có cái gì hay lạ hấp dẫn mời các bạn tham dự vì “ một công đôi ba việc”.
Tiểu bang California xếp hạng hàng thứ năm trên thế-giới về sản lượng và người giầu tụ lại ở nơi này nhiều nhất. Tới California nếu không ghé thăm các thắng cảnh là một điều thiếu sót và đáng tiếc : vịnh San Francisco, cầu Golden Gate, trung tâm điện ảnh Hollywood, thế-giới thần tiên Disney’land, Sea world và sở thú San Diego .
Thời tiết dịu dàng khiến người Việt đến định cư thật đông, miền bắc có
thung lũng Hoa-vàng là trung tâm kỹ-thuật được mệnh danh “ nôi điện-tử”, dưới quận Cam Little Saigon, thủ đô của người Việt tỵ-nạn, tại đây có tượng đài chiến-sĩ Việt-Mỹ quanh năm cờ Vàng ba sọc đỏ tung bay. Theo thống kê tiểu bang này có khoảng ba trăm ngàn người Việt Nam , một nước Việt-Nam trong nước Mỹ .
Nơi đây, đầy đủ tất cả: về tôn giáo: nhà thờ, chùa mấy chục ngôi, những
ngày lễ Tết vui như khi còn tại quê nhà . Giải trí và ẩm thực đủ cả: vũ
trường, phòng trà, nhà hàng, thực đơn cả trăm loại từ những món đặc sản
từng miền, món ăn quê mùa như bánh đúc, bún ốc, bún riêu tới những thức
ăn cao sang mỹ-vị trong tiệc cưới . Người Việt nhớ nước, không thể về
chỉ cần đến thăm Little Saigon là tìm được tất cả, nhất là những
ngày lễ hội, phong tục, tập quán truyền thống quê ta như tản mạn trong
các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ và ẩm thực. Vì những lý do dễ thương
trên mà Minh-loan từ bắc California , Huệ-hương một trong năm con mèo xứ Cao-bồi Texas , Mỹ-Phan Colorado nơi sa-mạc, núi-tuyết đã dọn về để cùng chúng tôi bù khú cho vui tuổi già ?
Ô nhiễm, hiện tượng Amino làm thay đổi mùa hè năm nay qúa khắc nghiệt nóng kinh khủng, phải chăng nhiệt độ đã cố hâm nóng tình bạn của chúng tôi vào ngày họp hội-Trưng-Vương.
Để sửa soạn, trước vài tháng, chúng tôi đã phải dùng email, điện thoại thuyết phục những bạn chưa bao giờ tham dự “hội đồng chuột” .
Thèm bạn, nhớ bạn, muốn tìm lại người cũ đã chẳng ngại ngần hứa hẹn lo
chu toàn, vẽ đường chỉ lối cho các bà già sợ đổi máy bay bằng cách dùng
xe lăn, đón tận phi-trường đưa về nhà săn-sóc từ miếng ăn tới giấc ngủ
.Họp bạn, đãi tiệc dài dài để các bạn nói thoả chí, lắp sẵn điện-thoại
free cho các bà gọi về nhà săn sóc chồng con .Nghe hợp lý bạn già đã
quyết tâm rời chồng, con, cháu ra đi theo tiếng gọi của bạn bè .
Nguyễn thị-Giang thất hứa hai lần, nại những lý do không chính
đáng bị bẻ gẫy cuối cùng phải khăn gói quả mướp lên đường. Giang với tôi
đã là bạn thân gần nửa thế-kỷ, chia xẻ ngọt bùi với nhau từ thời kỳ đi
hoc. Mùa thi, không may đạp vỏ chuối, Giang đã an ủi, lập gia-đình có
con thì những tấm áo len hay cái bánh đầy tháng, sinh nhật đều do tài
khéo léo của chị . Không may Giang kẹt lại Việt-Nam, chị là người giúp
tôi phân phối quà mọn cho các bạn và gia đình bên chồng thật chu đáo .
Thực đáng ca ngợi, không vì hoàn cảnh “bần tiện bất năng di”
đánh mất lòng tự-trọng . Sau cơn mưa trời lại sáng, tuy cuộc đời bị vấp
váp nhưng bây giờ đã được đền bù vì con gái cưng hoàn tất học trình,
việc làm vững chắc và một gia-đình hạnh-phúc. Bạn tôi đang chờ đợi đứa
cháu ngoại . Chúc mừng bạn !
Nguyễn thị Tuyết-Hồng, nhớ nhất nụ cười và đôi mắt
như thể hiện cuộc đời tương lai tươi đẹp. Sau những năm tháng vất vả vì
nước nhà đổi chủ nhưng ở tuổi vàng bây giờ nàng đang hưởng hạnh phúc bên
chồng, con cháu . Anh Thụ là nhà giáo đã không quên bổn phận thiêng
liêng, bỏ công sức và tiền của xuất bản bộ sách “Văn học sử Việt Nam”
gồm 4 cuốn dày cộm. Sách văn học ở hải ngoại là những món ăn tinh thần
rất kén khách, người làm vì lý tưởng chứ không thương mại . Rất cám ơn
anh chị đã cho những báu vật trên, xin giới thiệu cùng các bạn .
Đào thị Nguyệt-Thanh, nghe tên thật là quen lại thêm Đinh diệu-Vinh, Nguyễn Thái Hoàng, Trần Mỹ Phan
xác định chắc chắn là bạn cùng lớp 5b4. Thắc mắc mong gặp nên đã điện
thoại nài kéo, Thanh chấp nhận tham dự, tính nóng nẩy tôi đã phải làm
cơm mời bạn đến tệ-xá cho sớm thấy dung nhan . Nghe nói bạn đã được ông
sĩ quan Đà-lạt khoá 12 bắt đi rất sớm nên gia đình nàng bây giờ con
trai, con gái, con dâu, con rể, cháu nội ngoại rất đông . Người xưa đã
nói giầu con thì giầu của phải không bạn ???
Đinh Mỹ-San, cùng quê, cùng làng, bố mẹ hai bên đã là bạn thân từ
thời đi học, chúng tôi biết nhau nhiều, lớn lên mỗi người một ngả nay
gặp lại tại xứ người, tuy muộn màng nhưng chị đã có hạnh phúc, chúc mừng
bạn!. Chị ít tham gia hội họp bạn bè như lũ chúng tôi thế mà nay cũng
đến chung vui chứng tỏ tình bạn lúc này là một nhu cầu??
Nguyễn ngân-Sơn, tên một ngọn núi ở miền Bắc, chị và tôi chung
lớp cả đệ nhất lẫn đệ nhị cấp, hồi đó bạn tôi nhỏ xíu, loắt chắt như
một thằng con trai (tom boy) còn tôi cũng chẳng hơn, từ trên xuống dưới
xuông đuột. Người xưa xem tướng sẽ đoán là muộn chồng hiếm con ?
Thế mà nay hỏi ra mới biết nàng và chàng đã có năm công tử và hai tiểu
thư, nội ngoại đầy nhà, nếu cứ theo được bố mẹ thì bầy con cháu sẽ bằng
nửa bọc trứng của mẹ Âu-Cơ. Năm ngoái sang Houston tụ họp lũ bạn Texas
rất may anh Thành và Ngân Sơn đi chơi ghé ngang thế là được gặp khỏi mất công tìm kiếm .
Bạn tôi rất giỏi, khi còn ở Việt-Nam “miệng đã có gang có thép” nay sang xứ Cờ Hoa nàng hội nhập ngay vào làng Hi Tech, máy móc kinh khủng mà lũ già chúng rất sợ . Để cho vợ được thoả chí anh Thành tuy đã về hưu cũng phải theo vợ để “wife sister” ??
Trần thị Thanh-Minh, đã quen lâu, chị là bạn thân của Phạm vân-Cương mà bốn chúng tôi Dung, Giang, Dương, Cương
đã gắn bó với nhau từ trung đến đại-học. Thời gian khá lâu với trí nhớ ở
tuổi lục tuần, khi gặp nhau chị nồng nàn thăm hỏi và săn sóc thì nghĩ
tình nghĩa “đồng trường” . Nhân xem cuốn video Asia phỏng vấn chị
để vinh danh người phụ-nữ Việt-Nam đảm-đang, tiết-nghĩa, và kể sự độc
ác, thâm hiểm của Cộng-Sản. Cảm động về cuộc đời đã trải qua, trí nhớ
trở về để nhận biết chị là bạn của một thời xa xưa yêu dấu! Tôi đã gọi
ngay điện thoại để kể lể nỗi niềm ?? .
Bùi thị-Hiên, nhân đi thăm con cũng tham dự ngày hội với chúng
tôi . Mừng bạn đã có thì giờ, thoải mái về cuộc sống để đi đó đây vui
cùng con cháu và bè bạn. Khi về nước, cho gửi lời thăm các bạn tại quê
nhà, mong họ cũng có cơ hội như Hiên để chúng tôi được chào đón tại xứ
Tự-Do này !
Đỗ kim-Toàn, cô bạn luôn giữ chúc vụ cao, nào chủ-tịch hội
Trưng-Vương hai nhiệm kỳ, nay là chủ-tịch hội phụ-nữ Việt Mỹ ,bận rộn
với nhà thuốc Tây và còn đi làm thêm ở bệnh-viện. Thì giờ đâu để họp với
đám bạn hữu này ?? thế mà năm nay cũng cố gắng tới chung vui . Bạn tôi
tính tình “lốp bốp, phổi bò” nói nhanh, hát giỏi nên thường giúp vui
trong đám cưới.
Ngô tuyết-Nga và Tuyết-Hồng không muốn là đàn chị mà thích gọi “mày, tao”
vì thế hai người đẹp đã nhập bọn với chúng tôi để bây giờ có những cuộc
họp vui như hiện nay! Tuyết Nga vẫn thường tham dự các hội Trưng-Vương,
có thể cuộc đời chồng con đã làm thay đổi tướng mạo nên nhiều lần “gặp nhau làm ngơ”. Nghe nói anh chị bây giờ thảnh thơi du-lịch, du-ngoạn dài dài sau khi đã làm tròn nhiệm vụ với gia-đình và xã-hội
Ngày đai-hội của Trưng-Vương là 16 tháng 7, những bạn cũ đã từng tham dự
chỉ cần gửi thông báo là ai nấy lo liệu phương tiện tìm đến . Hai cô
bạn ở nước láng giềng chưa từng họp mặt bạn bè nên tôi phải thuyết phục
mãi. Nguyễn thị Giang ở Toronto, Tuyết Hồng ở Ottawa,
Canada, nếu mượn cánh chim trời tới thẳng phi trường John Wayne thì tiện
biết mấy, nhưng hai bạn sợ lạc khi chuyển đổi, mặc dầu đã dùng xe lăn .
Sợ bạn hoang mang khi xuống phi trường, tôi đã phải nhờ ông chồng già
đứng đợi sẵn nơi lấy hành lý trong khi đi gửi xe . Cám ơn ông bạn đời
đã hăng xay vui vẻ chung lo thù tiếp, đồng thời cũng để cho tôi dựt le
một tí chứ phải không các bạn ??? Căn nhà nhỏ bé, hân hạnh được các bạn
thương mến dùng làm chỗ dừng chân : Giang, Hồng hai cô bạn mới nhập cuộc chơi nên phải chiều đãi dành phòng riêng, Thái-Hoàng từ Washington state, chủ nhân nhiều nhà, Kim-Hân Virginia trả tiền hotel cho muỗi ở, Thanh-Phong Texas có mấy restaurant bỏ lại sau lưng, Phạm thị Kim San Diego nhà to bằng cái đình , Hồng-Lan
ở ngay quận Cam cũng muốn cùng nhau một đêm không ngủ tại tệ-xá. Thật
tội và thương biết bao khi các bạn mỗi người một góc nằm ngổn ngang như
trại tỵ-nạn năm nào
Giang, Hồng đã tới từ ngày 9, mấy hôm trước đại hội, để giới
thiệu tiểu Sai Gòn chúng tôi làm một chầu bát phố và ăn quà vặt hầu nhớ
cái thuở “thứ ba học trò” và “con gái bẩy nghề” . Mồng 10 Nguyệt-Thanh đến, tôi trổ tài đón bạn bằng món chạo tôm, hôm sau thăm Kim-Dung , nhà chị như một motel và restaurant nhỏ đón tiếp các bạn phương xa hay địa phương muốn ghé .Thanh-
Hải chạy vòng ngoài lo tiếp sức khi chủ nhà một mình lo không xuể . Minh-Loan tuy mới nhập cư, nhanh nhẹn phụ đón một số bạn từ xa. Nguyễn thị Điển, gối đã mỏi, công việc đa đoan cũng cố nấu nướng thêm cho các bạn có chút nhâm nhi . Cô ký-điệu Hồng-Lan
rất quí bạn, già cả, chậm chạp cũng đóng góp một bữa ăn tối thịnh-soạn:
món tủ của nàng là bánh đúc, sôi vò, chè đường, gỏi, sôi lạp-xưởng,
thêm bún riêu cải biên (giò chả, đậu phụ nấu chung) do Hồng-Hạnh, con dâu biểu diễn như để chào mừng và ra mắt các bác, bạn mẹ chồng . Anh-Vân (Xã xệ) thiết tha với đám bạn cũ đã cùng chồng trốn học trò về trước mấy ngày để cùng nhau ăn nhậu và tán dóc . Trần thị Tân (Nguyệt) đã rời Cali theo con về miền đỏ đen chẳng biết chị có cho đèn, tặng máy lạnh để thành phố Las Vegas thêm sáng, và mát hơn ?? nghe họp bạn chị cũng về góp mặt. Bá quan đầy đủ thêm Phan Quỳnh-Giao, Phan Kim Chung, Trần Minh-Loan, Hoàng Thanh-Hải, hôm sau đón Nguyễn Thái-Hoàng tại phi trường Orange, rồi lại cùng các bạn đi nếm thức ăn ở mấy tiệm quanh vùng . Ngày 13 Trần Kim-Hân bay từ Hoa-thịnh-đốn ghé bắc Cali rồi dùng xe đò xuống tham dự đại hội. Kim Hân được các bạn ngưỡng mộ vì vẫn còn vóc dáng thanh xuân ở tuổi lục tuần !
Truyền thống của dân Cali là mỗi khi có bạn ở xa tới thăm thì người địa-phương chào mừng: “chén chú chén anh, chén tôi chén bác”, phải có “ăn nhậu” lời mới ra phải không các bạn ?? Dương và Điển
thay mặt, tiết kiệm thì giờ đưa bạn đi chơi nên phải nhờ nhà hàng . Thế
là bữa ăn tối được tổ chức tại tửu-lầu Le Jardin nơi đây khung cảnh thơ
mộng “ lấy trúc xinh làm cổng, lấy tơ liễu làm mành”. Bữa tiệc qui tụ gần năm chục, bác trai, bác gái như cặp Thuỷ-Ly, Cương-giao, Đông-Anh Vân (xã), Túc-Hân (mập), Cát-Dung, Hốt-Thanh, Thảng-Điển, Tiến-Vinh, Sự-Oanh, Quang-Phan, Cường- Hà, Chương-Dương, Cương-Trang . Một số bạn xé lẻ không chịu đi chung đôi như Kim-Hân, Minh-Loan, Lan-Hương, Uyển-Dung, Thư-Hương, Kim-Nhuỵ, Kim-Chung, Thái-Hoàng, Nguyễn thị-Giang, Tuyết-Hồng , Hồng-Lan,Tân Nguyệt . Thực đơn thuần tuý miền Nam nộm soài tôm càng, Cá nướng trui cuốn bánh tráng, lẩu hải sản .
Bà Kim ( Dung) nổi danh ở quận Cam với tài khéo léo đã làm một ổ thạch thật lớn và đẹp với hàng chữ “ Chào mừng các bạn 53-60”. Chủ nhà hàng thiết lập hệ thống âm thanh để các bạn phát biểu cảm tưởng: vợ chồng ông Tá, chú Cai vẫn tài quay phim, chụp ảnh, nói nhiều nói hay đã làm buổi họp mặt sôi động bằng những câu nịnh“bà”. Ngày xưa lo hành chánh cho dân, nay Ông nội trợ của Hân Béo kể công việc hàng ngày của chàng, làm các rể Trưng-Vương phát sợ, chủ nhà bank của Quỳnh-Giao điềm đạm kể vài chuyện khôi hài và cám ơn bữa ăn thân hữu . Cặp sam Cường-Hà nói nhanh, nói vui luôn là người của đám đông, Hồng Lan, Tuyết-Hồng có
máu văn nghệ làm ca-sĩ tối nay, cuộc họp tới khuya mới chịu chia tay .
Chưa hết lũ chúng tôi còn phải thức để nói vì tám cái mồm chờ đợi đêm
không ngủ này đã lâu .
Sáng dậy, đứa nào đứa nấy khản cổ, mất ngủ nhưng vui, rồi phải nhanh tay lẹ chân, phấn son, áo quần cho chuyến du ngoạn San Diego . Để chở ra bến xe bus kịp giờ hẹn, Bạch-Lan phải nhờ phu quân làm tài xế, ông sỹ-quan hét ra lửa, anh Tiến lịch-sự, khéo léo và dịu dàng khiến chúng tôi càng phục tài cô bạn .Vợ chồng Thành-Ngân Sơn
có lòng với bạn, nhà ở San Diego nhưng đang làm việc tại Virginia,
ngày 12 tức tốc bay về chuẩn bị cho cuộc hội ngộ với đám bạn già.
Hai giờ rong ruổi, trò chuyện, hát xướng hả hê, xe đã ngừng trước căn biệt thự rộng lớn bạc triệu của con trai Ngân-Sơn, các bạn sở tại hiện diện rất đông ra đón. Thủ tục chào mừng nhận diện ồn ào cả góc phố, Ngân-Sơn giới thiệu anh chị nhà văn Phan lạc-Tiếp, Kim Chi và vài bạn nữa như Phạm thuý-Vân, Phạm thị-Kim, Nguyễn phương-Kim, đãi
bữa trưa bằng các loại bánh Pháp, thêm vài món Việt thích hợp kiểu bát
đĩa giấy. Gọi là tiệc nhẹ nhưng cũng đủ cho cả bọn no kềnh, tráng miệng
nhiều loại trái cây mùa hè làm mát lòng mát dạ cho tiếng nói trong hơn
?? Nhà rộng phía sau có vườn, hồ bơi, vài túp lều nhỏ là chỗ cho các
bạn vừa thưởng thức đồ ăn ngon vừa ngồi ngắm thiên nhiên, thú vị cho
những kẻ ở nơi thành thị chật hẹp . Xong phần ẩm thực chúng tôi lên xe
vãn cảnh, anh chị Thành Ngân- Sơn hướng dẫn tài xế đưa chúng tôi ra bãi biển có hotel Del Coronada nơi đóng phim “some like it hot” của Marilyn Monroe ngày xưa.
Tụi tôi như trẻ lại chạy tung tăng khắp chỗ, từng nhóm túm lại chụp hình
cảnh đẹp của khách-sạn, như cây bông giấy đỏ ối vĩ đại, hay đại sảnh
với kiến trúc cổ miền Viễn-tây. Phạm thuý-Vân, Phạm thị-Kim dân
sở tại cũng phụ làm hướng dẫn cho thêm phần sinh động . Không gian bao
la của biển, khí trời nồng mùi muối mặn như nhắc nhớ miền thuỳ-dương cát trắng Nha-Trang, một chút ngậm ngùi của kẻ tha-hương . Đây biển Thái-bình được nhạc-sĩ Y-Vân ví với lòng mẹ, hải cảng miền tây nơi giao thiệp và buôn bán với các nước Á-Châu. Đời nhà Đường ông Địch nhân-Kiệt thi nhân đã làm thơ trong có câu “ Vân hoành tần-lĩnh gia hà tại” tạm dịch: bao trùm dưới đám mây kia là nhà ta . Thật vậy buồn nhớ quê hương, có thể nhìn và tưởng tượng phía bên kia đại dương là nước Việt mến yêu!
Nơi thứ hai Port village tại đây qúi bạn tha hồ shopping, ăn uống, ngày
xưa chúng ta ca ngợi người Tầu về lối buôn bán nhưng nay nhìn cách
trang hoàng, bố trí, nơi, cơ hội và tâm lý của người mua thật bái phục
cách tiếp thị, làm thương mại xứ Cờ-Hoa!. Ngao du mắt nhìn, miệng nói lũ
chúng tôi những ông bà già thật mệt và vui, số calories của bữa ăn trưa
đã tiêu gần hết anh chị Thành-Ngân Sơn mời chúng tôi tới Mire Misa ăn buffet kiểu Tầu. Bữa ăn “bao bụng”,
các bà ngày thường nào diet ,kiêng khem nhưng vì tiếc tiền hộ bạn
Ngân-Sơn ( trả bộn bạc) ăn cho biết tay, cho chủ tiệm lỗ chơi ??
Chúng tôi đứng lên ngồi xuống lấy thức ăn lia chia vừa ăn vừa trò chuyện hệt như những ngày “ bẻ gẫy sừng trâu”.
Cơm no rượu xay, để kịp giờ trả xe chúng tôi phải từ giã các bạn, hẹn
ngày mai tại nhà hàng Grand Garden, một cuộc họp mặt đông đủ hơn của
nhóm
(53-60).
Grand Canyon
Ngày 16 là hội lớn của Trưng-Vương toàn trường nên hôm nay 15 các bạn
cùng khoá đến đông hơn, mới đầu ghi danh tham dự chỉ có 4 bàn sau cùng
lên tới gần 80 bạn . Thật đông và vui có bàn lên tới mười mấy người,
nhưng tới để gặp nhau và nói chứ có ăn đâu ?? Bữa tiệc lại ồn ào náo
nhiệt lấn át tiệc cưới bên cạnh .Xin nhận diện thêm các bạn Trần thị Thanh-Minh, Phạm
kim-Dung, Đỗ dương-Chi, Phạm thị Dung, Ngô bích-Vân, Nguyễn hoà-Phong,
Đỗ kim-Toàn, Đinh mỹ-San, Nguyễn phương-Thảo, Ngọc-Hoàn, Lệ-Hằng, Tiêu
Mỹ-Lợi, Phạm Chân-Như, Phạm thị-Kim, Nguyễn Ngân-sơn, Nguyễn thị Tâm,
Ngô tuyết-Nga, Kim-Chi, Lê Ngọc-Loan, TrịnhThư-Hương , Phạm thuý-Vân, Cẩm-Tú, Chu thị Hồng, Chu thị Oanh, Phạm Hồng-Yến, Đinh kim-Dung, Đặng thị Diệp, Minh-Chúc, Nguyễn phương-Liên v..v..và một số các chàng rể theo làm tài xế .
Anh Hội và bạn Đăng thị Diệp rất dễ thương bị chúng tôi lôi ra khỏi tổ kén và nhập bọn để cùng đón tiếp, tiễn đưa các bạn phương xa!
Tại nhà Kim Dung
Thưa quí vị như đã nói trên ngày hội lớn chỉ là một cớ chúng tôi rủ nhau
gặp bạn bè nhắc lại những kỷ-niệm của một thời đã qua . Đại hội diễn ra
ở một Hotel rộng lớn theo ban tổ chức công bố có khoảng 31 giáo-sư, số
vé bán tới 1200 chỗ,các tiết mục của buổi lễ hội rất hay kéo dài gần 4
giờ gồm các ca-sĩ nổi danh và cây nhà lá vườn . Tóm lại với sự tham dự
đông đủ, ban tổ chức thành công nhưng chúng tôi nào có ai xem, từng nhóm
trò chuyện, rủ nhau chụp ảnh, quay phim . Những tấm ảnh, những đoạn phim sẽ kể lại niềm vui mà mẹ, bà nội, bà ngoại đã có được trong ngày họp bạn?? Mai
này ở một viện dưỡng lão nào đó sẽ có những bà già lẩn thẩn lục tìm,
nhìn lại hình mấy con bạn mà mỉm cười một mình thì đó cũng là niềm vui
của tuổi già chúng tôi đấy.
Sau đây là cảm tưởng của một vài bạn
Bạn Tuyết-Hồng đã gói ghém trong mấy câu thơ:
Mỗi năm phượng đến, lòng vương vấn
Nhớ về trường cũ, trường Trưng-Vương
Bao năm cách biệt, bao thương nhớ
Nay gặp bạn vàng, lòng ngát hương .
Tuyết-Hồng đau chân không thể đi bộ,thế rồi với lòng mong mỏi gặp bạn bè
đã giúp nàng khỏi đau trong thời gian họp bạn . Để kết luận tình thân
hữu của các bạn với nhau như là một liều thuốc thần diệu .
Bạn Phạn thị Kim
Làm sao quên được ?? vì kỳ họp bạn mùa hè 2006 là một mùa hè vui nhất
không thể nào quên được . Tôi đã bỏ lại tất cả sau lưng những vất vả đời
thường để tung tăng trên bãi biển cùng với các bạn hệt như những ngày
còn thơ dại !!! Tôi trân qúi tình cảm của các bạn !
Bạn Nguyễn thị Giang
Về nhà mới thấy những ngày họp mặt bạn bè là những ngày vui và thoải mái
nhất ! Lần sau cứ gọi sẽ đi ngay trừ trương hợp sức khoẻ mà thôi .
Một kỷ niệm khó quên !
Bạn Hoàng thị Tuyết-Hồ vốn là người đẹp và đặc biệt có mái tóc ngắn “a la garcon” rất mới đã bị giáo-sư Toán nổi tiếng Võ thế-Hào
rước sớm . Mải vui hạnh-phúc bên chồng con nhưng giờ đây vì tình bạn
già hối thúc đã từ thủ-đô ánh sáng Ba-Lê tìm sang tuy không đúng vào
ngày Đại-hội nhưng việc chính vẫn là tìm lại lũ bạn cũ ??? Chúng tôi các
bạn ở quận Cam đón chào anh Hào và Tuyết-Hồ! Chúc mừng! chúc mừng Người viết thay mặt các bạn chúc sức khoẻ tới Phạm thị Hân, Vũ ngọc-Ly, Bùi Hồi-Hương, Tiêu Mỹ-Lợi, Đoàn thị-Thọ, Lê thị Uẩn-Ngọc .
Cám ơn sự hiện diện của các bạn cùng niên khoá (53-60) và các anh rể .
Thăm các giáo-sư và các bạn ở quê nhà tượng trưng như: cô Vũ thị-Ninh, cô Lê thị Vượng, cô Tăng thị-Hiền, cô Cao-Hương, cô An thi-Trinh, các bạn Nguyễn
thị Thuận, Lê thị Khuê, Bùi thu-Dung, Lê thiếu-Mai, Nguyễn hường-Liên,
Nguyễn thị tân-Nguyên, Nguyễn thị Dung, Vũ Tường-Chi, Chu vân-Anh, Giang
thị Ý-Định, Nguyễn minh-Nguyệt, Chu minh-Thu, Nguyễn thị Cẩm-Tú, Chu
minh-Thanh, Nguyễn thị-Phượng, Nguyễn hải-Yến, Đoàn thị-Thọ, Lê thị
Uẩn-Ngọc v..v.. mong rằng sẽ có cuộc họp mặt lớn hơn nữa để tất cả
các giáo-sư và các bạn khắp trên thế-giới tham dự cho cuộc đời vui thêm
phải không các bạn?
Bùi Mỹ-Dương tường trình
Hè năm 2006
PHẠM TÍN AN NINH * TRUYÊN NGẮN
**
Ở Cuối Hai Con Đường
Pham Tin An Ninh
| (Mộtcâuchuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm từ ngày miền Nam thất thủ)
Những năm "cải tạo" ở miền Bắc, tôi được chuyển đi khá nhiều trại. Từ Lào Cai, xuống Hoàng Liên Sơn, rồi Nghệ Tĩnh. Khi mới đến Hoàng Liên Sơn, tôi được đưa đến trại Hang Dơi, nằm sâu trong núi. Đây là một vùng sơn lâm chướng khí, nên chỉ mới gần hai năm mà tôi đã có hơn 20 người bạn tù nằm lại vĩnh viễn ở dưới sườn đồi.
Sau đó, tôi được chuyển về trại 6/ Nghĩa Lộ. Trại này nằm gần Ban chỉ huy Tổng Trại, và cách trại 5, nơi giam giữ gần 30 tướng lãnh miền Nam, chỉ một hàng rào và mấy cái ao nuôi cá trám cỏ. Ban ngày ra ngoài lao động, tôi vẫn gặp một vài ông thầy cũ, kể cho nhau nghe đủ thứ chuyện vui buồn.
Ngày nhập trại, sau khi "biên chế" xong, cán bộ giáo dục trại đưa 50 thằng chúng tôi vào một cái láng lợp bằng nứa, nền đất, ngồi chờ "đồng chí cán bộ quản giáo" đến tiếp nhận.
| Vài phút sau, một sĩ quan mang quân hàm thượng úy đi vào láng. Điều trước tiên chúng tôi nhìn thấy là anh ta chỉ còn một cánh tay. Môt nửa cánh tay kia chỉ là tay áo bằng kaki Nam Định, buông thỏng xuống và phất phơ qua lại theo nhịp đi của anh. Không khí trở nên ngột ngạt. Không nói ra, nhưng có lẽ trong đám tù chúng tôi ai cũng có cùng một suy nghĩ : - Đây mới đích thực là nợ máu đây, biết trả như thế nào cho đủ ?.
| Nhưng bất ngờ, người cán bộ quản giáo đến trước chúng tôi , miệng nở nụ cười. Nhìn khuôn mặt hiền lành, và ánh mắt thật thà, chúng tôi cũng bớt lo âu.
| Bằng một giọng đặt sệt Nghệ Tỉnh, anh quản giáo giới thiệu tên mình: Nguyễn văn Thà, rồi "báo cáo" môt số nội quy, yêu cầu của Trại. Anh đưa cho anh đội trưởng một tập vở học trò, phát cho anh em mỗi người một tờ giấy để làm bản "lý lịch trích ngang".
| Tôi đang ngồi hý hoáy viết cái bản kê khai lý lịch ba đời với bao nhiêu thứ "tội" dưới biển trên trời mà tôi đã thuộc lòng từ lâu lắm - bởi đã phải viết đến cả trăm lần, ngay cả những lần bị đánh thức lúc nửa đêm - bỗng nghe tiếng anh quản giáo hỏi:
| - Trong này có anh nào thuộc Sư 23 ?
| Tôi im lặng giây lát rồi lên tiếng:
| - Thưa cán bộ, có tôi ạ,.
| - Anh ở trung đoàn mấy
| - Trung Đoàn 44
| - Vậy anh có tham dự trận đánh Trung Nghĩa ở KonTum đầu mùa hè 1972?
| - Vâng, có ạ.
| Anh quản giáo đưa cánh tay bị mất một nửa, chỉ còn cái tay áo đong đưa, lên ;
| - Tôi bị mất cánh tay này trong trận đó.
| Nhìn qua anh em, thấy tất cả mọi con mắt đều dồn về phía tôi. Để lấy lại bình tĩnh, tôi làm ra vẻ chủ động:
| - Lúc ấy cán bộ ở đơn vị nào ?
| - Tôi ở trung đoàn xe tăng thuộc Sư 320.
| Anh quản giáo rảo mắt nhìn quanh, rồi hạ giọng tiếp tục:
| - Trận ấy đơn vị tôi thua nặng. Cả một tiểu đoàn tăng của tôi còn có 2 chiếc. Chiếc T54 của tôi bị bắn cháy. Tôi thoát được ra ngoài, nhưng bị các anh bắt làm tù binh.
| - Sau đó cán bộ được trao trả ? tôi hỏi .
| - Tôi bị thương nặng lắm, do chính đạn trong xe tôi phát nổ. Tôi được các anh đưa về quân y viện Pleiku chữa trị . Nhờ vậy mà tôi còn sống và được trao trả tù binh đợt cuối cùng năm 1973, sau khi có hiệp định Ba Lê.
| Dạo đó, miền Bắc, đặc biệt trên vùng Hoàng Liên Sơn, trời lạnh lắm. Mỗi láng được đào một cái hầm giữa nhà, đốt những gốc cây được anh em nhặt ngoài rừng, sau giờ lao động, mang về sưởi ấm. Tối nào, anh quản giáo cũng xuống sinh hoạt với anh em. Gọi là sinh hoạt, nhưng thực ra anh chỉ tâm tình những chuyện vui buồn đời lính, thăm hỏi hoàn cảnh của anh em tù, và khuyên anh em nên cố gắng giữ gìn sức khỏe, đừng làm điều gì sai phạm để không phải nghe mấy ông cán bộ nặng lời. Anh thường nói :
| - Tôi rất đau lòng, khi thấy các anh phải nghe những lời thô lỗ. Tôi biết các anh đều là những người có trình độ văn hóa và ai cũng đã từng chỉ huy.
| Mùa đông, không trồng trọt được, nên khẩu phần ăn của một nguòi tù chỉ có một miếng bánh mì đen bằng hai ngón tay, hoặc lưng một bát bắp hạt. Phần thiếu ăn, một phần ẩm ướt thiếu vệ sinh, nên nhiều anh em tù bị bệnh kiết lỵ. Thuốc men hoàn toàn không có, nên bệnh kéo dài lâu ngày. Nhiều người đứng không vững.
| Một buổi chiều cuối đông, mưa phùn rả rích, sương mù giăng kín cả thung lũng trại tù, cả đám tù chúng tôi ngồi co ro trong láng, cố nhai từng hạt bắp cứng như viên sỏi, nhìn ra cánh đồng phía trước, thấp thoáng một người mang áo tơi (loại áo mưa kết bắng lá cây) chạy lúp xúp từ chỗ này đến chỗ khác, cho đến khi trời tối.
| Đêm đó, như thường lệ, anh Thà xuống sinh hoạt với anh em bên bếp lửa. Anh bảo nhỏ anh đội trưởng :
| - Tôi để một giỏ cá đàng sau láng. Trước giờ ngủ, anh ra mang vào, chia cho mấy anh bị bệnh kiết lỵ đang mất sức để các anh bồi dưỡng. Nhớ giữ kín, đừng để trên biết.
| Bây giờ anh em mới hiểu, người mà chiều nay, đặt lờ bắt cá ngoài đồng ruộng chính là quản giáo Thà. Ai cũng cảm động.
| Biết là anh em tù bị đói triền miên, nhất là sau mùa đông dài, một buổi sáng đầu mùa xuân , quản giáo Thà đưa cả đội 50 người tù lên một đồi trồng toàn sắn của một hợp tác xã nào đó. Sắn đầu mùa, củ còn nhỏ. Anh chỉ cho anh em cách đào lấy củ mà thân sắn vẫn còn nguyên; đào mấy cái bếp "Hoàng Cầm" để luột sắn mà không ai phát hiện có khói. Anh dắt hai anh tù xuống đồi xách hai thùng nước mang lên, căn dặn anh em thay phiên nhau luột sắn ăn cho no. Anh đích thân ở lại đứng gác, nếu có ai vào, anh vờ ra lệnh "chuẩn bị đi về", anh em tức khắc dấu hết "tang vật" xuống một cái hố đã đào sẵn.
| Dường như đó là cái ngày duy nhất mà 50 người tù chúng tôi được no -dù chỉ là no sắn-
| Không biết tối hôm ấy, trong giờ "giao ban" , quản giáo Thà đã báo cáo với ban chỉ huy trại là đội tù của chúng tôi đã phát được bao nhiêu hecta rừng ?
| Mỗi lần ra bãi thấy anh em lao động nặng nhọc, anh Thà bảo nhỏ :
| - Anh em làm việc vừa phải, khi nào mệt thì ta nghỉ. Nhớ giữ gìn sức khỏe, vì thời gian cải tạo còn dài lắm.
| Vào một dịp Tết, cầm giấy nghỉ phép trong tay, nhưng anh không về nhà, mà ở lại với anh em. Số tiền lương vừa lãnh được, anh mua mấy bánh thuốc lào, vài ký kẹo lạc, biếu anh em ăn tết. Lần ấy, anh tâm sự thật nhiều với anh em :
| - Lần bị thương năm 1972 ở Kontum, tôi nghĩ là tôi đã chết. Vết thương quá nặng, lại phải nằm trong rừng rậm một mình, không có thức ăn, nước uống. Trong lúc tuyệt vọng nhất, tôi bất ngờ được một đơn vị của Sư 23 các anh phát giác. Các anh băng bó vết thương, cho tôi ăn uống, tận tình săn sóc tôi như một người đồng ngũ. Các anh luân phiên khiêng tôi ra khỏi khu rừng rậm, gọi máy bay tản thương đến đưa tôi về bệnh viện. Trời tối, máy bay chưa xuống được, đảo mấy vòng, thì vị trí bị lộ. Các anh bị pháo kích, may mà không có ai bị thương. Các anh lại phải vội vàng di chuyển đi nơi khác. Cả khu rừng chỉ có một khe đá là nơi trú ẩn an toàn, các anh lại dành cho tôi, rồi phân tán mỏng. Tôi được hai anh y tá săn sóc suốt cả đêm . Người chỉ huy hôm ấy là một anh rất trẻ, mang quân hàm trung úy, mấy lần ôn tồn hỏi thăm tôi và khuyên tôi cố gắng để được đưa về quân y viện chữa trị. Anh còn cho tôi nửa bao thuốc lá còn lại của anh, bảo tôi hút thuốc để quên bớt cơn đau của vết thương. Sáng sớm hôm sau, tôi được máy bay tản thương đưa tôi về quân y viện Pleiku. Ở đây, mặc dù tôi phải nằm riêng, nhưng được bác sĩ các anh chăm sóc tận tình. Tất cả đã đối xử với tôi như người đồng đội. Có lần, một phái đoàn đến ủy lạo thương binh các anh, họ cũng đến thăm, cho tôi quà, và an ủi tôi thật chân tình. Vết thương vừa lành, thì tôi được lệnh trao trả tù binh. Khi chia tay, bệnh viện còn cho tôi nhiều thuốc men và một số đồ dùng. Lòng tôi tràn ngập cảm xúc. Tôi nghẹn ngào trước tình con người, tình dân tộc mà các anh đã dành cho tôi. Tình cảm ấy tôi chôn chặt tận đáy lòng, không dám tâm sự cùng ai, vì lòng tôi lúc nào cũng nghĩ đến vợ con tôi, và nhất là người mẹ già gần tuổi 80 đang ngày đêm mong chờ tôi trở về.
| Anh cố gắng giữ bình tĩnh, nhưng rõ ràng là giọng nói của anh sắp nghẹn ngào.
| - Khi về lại ngoài Bắc, người ta có còn tin cậy anh không? - một anh tù hỏi.
| - Ngay sau khi được trao trả, tôi phải vất hết thuốc men và những thứ các anh cho. Tôi cố dấu mấy viên thuốc trụ sinh phòng nhiễm trùng, nhưng họ khám xét kỹ quá, tôi phải tìm cách vất đi. Trước khi đưa về Bắc, chúng tôi được học tập hơn một tháng, làm kiểm điểm và lên án sự đối xử tàn ác của các anh. Tôi thấy xấu hổ lắm khi nói điều ngược lại, nhưng rồi ai cũng thế, không thể làm khác hơn. Chính vì vậy mà lòng tôi cứ dằng vặt mãi cho đến hôm nay.
| Thời gian vàng son của năm mươi người tù đội 4 trại 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn, kéo dài không quá sáu tháng.
| Một buổi sáng sớm, khi sương mù còn vương trên thung lũng trại tù, một người đạp chiếc xe đạp vội vã rời ban chỉ huy trại. Sau xe đèo theo một cái rương bằng gỗ và một túi đeo lưng bộ đội. Một vài anh em nhận ra anh Thà và báo cho anh em. Cả một đội năm mươi người tù vừa mới thức dậy, còn ngái ngủ, chạy ùa ra sân, vẫy tay gọi. Anh Thà không nhìn lại, đưa cánh tay chỉ còn một nửa lên vẫy vẫy, rồi biến dạng trước cổng trại.
| Chiếc thuyền nhỏ mang theo trên 30 người vượt biển, trong đó có tôi và ba người bạn cùng tù ở Nghĩa Lộ ngày trước, ra đến hải phận quốc tế hai ngày thì gặp bão. Chúng tôi may mắn được một chiếc tàu chuyên chở dầu hỏa của vương quốc Nauy, trên đường từ Nhật sang Singapore, cứu vớt. Hai ngày đêm trên tàu là cả một thiên đường. Từ vị thuyền trưởng đến anh thủy thủ, chị bác sĩ, y tá, đều hết lòng săn sóc lo lắng cho chúng tôi. Hôm rời tàu để được chuyển đến trại tị nạn Singapore, chúng tôi quá xúc động không ai cầm được nước mắt. Tất cả thủy thủ đoàn đều ra đứng thành hai hàng dài trên boong tàu, ai nấy đều khóc sướt mướt ôm lấy từng người chúng tôi mà chia tay. Rồi những ngày sống trong trại, chúng tôi được thầy cô giáo và ông đại sứ Nauy, thường xuyên có mặt lo lắng cho chúng tôi đủ điều. Chúng tôi vừa xúc động vừa đau đớn. Nỗi đau của một người vừa mới bị anh em một nhà hành hạ, đuổi xô đến bước đường cùng, phải bỏ nhà bỏ xứ để thoát thân trong cái chết, bây giờ lại được những kẻ xa lạ không cùng ngôn ngữ, màu da, màu tóc, lại hết lòng đùm bọc yêu thương. Mang cái ân tình đó, chúng tôi chọn Nauy là nơi tạm gởi phần đời còn lại của mình.
| Bốn anh em, những người cùng tù Nghĩa Lộ năm nào, được sắp xếp ở gần nhau. Mỗi ngày gặp nhau đều nhắc lại những năm tháng khốn khổ trong tù. Đặc biệt khi nhắc tới quản giáo Thà, ai trong chúng tôi cũng ngậm ngùi, nghĩ đến một người không cùng chiến tuyến mà còn có được tấm lòng. Sau lần bị "hạ tầng công tác" ở trại tù Nghĩa Lộ, không biết anh đi về đâu, nhưng chắc chắn là bây giờ cũng vất vả lắm.
| Sau hai năm theo học, tôi được nhận vào làm trong ngân hàng bưu điện trung ương. Tại đây, tôi quen với Kenneth Hansen, một bạn đồng nghiệp còn trẻ tuổi, lại ở gần nhà, nên sau này trở nên thân tình. Anh ta là sinh viên đang theo học về kinh tế, chỉ làm việc thêm ngoài giờ hoc. Làm chung gần một năm, thì anh bạn Nauy này lại được nhận vào một công ty lớn và sang làm việc ở chi nhánh bên Ấn Độ.
| Bẵng đi vài năm, bất ngờ một hôm anh gọi điện thoại báo là sẽ đến thăm tôi và đem đến cho tôi một bất ngờ. Và đúng là bất ngờ thật, vì cùng đến với anh là một người con gái Việt nam. Anh giới thiệu với vợ chồng tôi, đó là vị hôn thê của anh.
| Cô gái tên Đoan, nói giọng Hà Nội chính tông. Gặp chúng tôi ở một nơi xa lạ, cô vui mừng lắm, nhưng khi nhìn thấy tấm ảnh của tôi treo trên tường, mang quân phục và cấp bậc của quân đội VNCH, cô có vẻ ái ngại. Biết vậy, chúng tôi cũng niềm nỡ , đùa cợt cho cô được tự nhiên. Cô cho biết cô là bạn thân với nữ ca sĩ Ái Vân từ lúc hai người còn đi học ở Hà Nội. Sau sáu năm du học ở Đông Đức, rồi Liên Xô, cô được sang thực tập tại Ấn Độ. Chính tại đây cô có dịp gặp và quen với chàng trai Nauy này. Khi ấy cô đã có chồng và một đứa con trai. Người chồng trước cùng du học ở Liên Xô, sau này trở thành một cán bộ cao cấp trong ngành dầu khí tại Hà Nội. Sau thời gian thực tập ở Ấn Độ trở về, cô được bạn bè và người thân cho biết là anh chồng đã cặp một cô gái khác chỉ một vài tuần sau ngày cô đi. Cô đem việc này nói phải trái với chồng, lại bị anh ta hành hung và nói những lời thô lỗ. Cô vừa buồn vừa giận, bỏ chồng, xin sang học tiếp chương trình Tiến sĩ tại một đại học ở Đông Đức.
| Sau ngày bức tường Bá Linh ô nhục bị nhân dân Đức phá sập, nước CHND Đức (Đông Đức) bỗng chốc không còn nữa. Cô không về nước mà tìm cách trốn sang Tây Đức. Qua một thời gian hết sức khó khăn, cô may mắn liên lạc được với anh Kenneth Hansen, để được bảo lãnh sang Nauy. Biết cô thuộc gia đình một đảng viên cộng sản cao cấp, bởi cô được du học ở nhiều nước thuộc khối cộng sản trước đây, nhưng tôi không hỏi vì sợ cô ngại. Sau này chính Kenneth Hansen, cho biết, bố của cô trước kia là đại sứ Việt Nam tại Liên Xô cũ. Sau ngày Liên Xô sụp đổ, kéo theo sự tan vỡ của toàn khối cộng sản Đông Âu, ông xót xa nhìn ra được một điều gì đó. Trở về Việt Nam, ông không còn được nhà nước Cộng sản trọng dụng, trở thành kẻ bất mãn, cả ngày nằm nhà không tiếp xúc một ai.
| Sau một thời gian, được cấp quốc tịch Nauy, cô Đoan trở về Việt Nam thăm gia đình, đặc biệt là người cha già đang ốm nặng. Nhân tiện xin mang đứa con trai sang Nauy với cô.
| Việc cô Đoan trở về Hà Nội, làm tôi nghĩ dến anh quản giáo Nguyễn văn Thà thưở trước. Tôi cùng với mấy người bạn tù cũ, góp một số tiền khoảng 800 đôla, nhờ cô Đoan về Nghệ Tĩnh tìm và trao lại cho anh, như để tỏ chút lòng biết ơn một người bao nhiêu năm sống trong đám bùn lầy nước đọng mà vẫn còn giữ sạch được tấm lòng. Việc tìm anh không phải dễ dàng, vì chúng tôi không biết nhiều về anh. Trong mảnh giấy nhắn tin, chỉ vỏn vẹn vài chữ : "ông Nguyễn văn Thà, gốc Nghệ Tĩnh, khoảng năm 1979 là thượng úy, làm quản giáo trại tù cải tạo số 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn ". Cô Đoan vui vẻ nhận lời và hứa sẽ tìm đủ mọi cách để gặp hoặc liên lạc anh Thà. Cô cũng cho biết là cô có ông chú họ hiện làm việc tại bộ quốc phòng. Cô sẽ nhờ ông ta tìm hộ.
| Một tháng sau, cô Đoan trở lại Nauy, báo cho chúng tôi biết là ông chú của cô không tìm thấy tên Nguyễn văn Thà trong danh sách sĩ quan. Ông đoán là anh ta đã bị phục viên từ lâu lắm rồi. Cô đã đích thân vào Nghệ Tĩnh, hỏi thăm mọi cơ quan, nhưng không ai biết. Cuối cùng cô phải thuê mấy tờ báo địa phương đăng lời nhắn tin, trong đó có ghi số điện thoại của tôi. Cô còn cho biết là nhân tiện có mặt ở Nghệ Tĩnh thì cô nhờ họ thôi, chứ không có nhiều hy vọng gì, vì chỉ một ít người ở thành phố có báo đọc.
| Thời gian trôi qua, bận bịu bao nhiêu việc làm ăn, lo cho con cái, để kịp hội nhập vào đời sống trên quê hương mới, chúng tôi không còn ai nhắc đến chuyện anh Thà.
Bỗng một hôm, khi đang say ngủ, nghe tiếng điện thoại reo, tôi giật mình tỉnh giấc. Xem đồng hồ, hơn hai giờ sáng. Mùa đông Bắc Âu, nhiệt độ bên ngoài cửa sổ chỉ - 20 độ C. Tôi ái ngại. Giờ này mà ai gọi điện thoại thì phải có điều gì khẩn cấp lắm. Tôi bốc ống nghe, Đầu giây bên kia là giọng một cô gái, nói tiếng Việt rất khó nghe. Cô hối hả, nhưng rất lễ phép, xin được gặp tôi. Cô cẩn thận nhắc lại tên tôi hai lần, với đầy đủ họ và tên.
- Xin lỗi, cô là ai và đang ở đâu ạ ? tôi hỏi.
- Dạ, cháu là Hà, Nguyễn Thị Hà, cháu đang ở Ba Lan ạ.
Tôi im lặng. Thoáng lục lọi trong trí nhưng tôi không nhớ là mình đã quen ai tên Hà. Bên kia đầu giây, cô gái lên tiếng:
- Bác có còn nhớ ông Thà, làm quản giáo ở Nghĩa Lộ không ạ?
- Ông Thà, Nguyễn văn Thà, Bác nhớ, nhưng cô là gì của ông Thà, và sao lại ở Ba-Lan ?
- Dạ, ông Thà là bố cháu. Cháu ở Ba-Lan với một đứa em trai. Bọn cháu khổ lắm Bác ạ. Tiếng cô gái sụt sùi.
- Cháu cho bác số phôn, bác gọi lại ngay, để cháu khỏi tốn tiền.
Tôi gọi lại, và nghe tâm sự não nề của cô gái. Cô và em trai, tên Tĩnh, được bố mẹ lo lắng, chạy vạy, bán hết đồ đạc trong nhà, kể cả chiếc xe đạp Trung quốc mà cha cô nâng niu như là một thứ gia bảo, vay mượn thêm, lo cho hai chị em cô sang lao động ở Ba-Lan. Sau khi chính quyền cộng sản Ba-Lan bị cuốn theo làn sóng dân chủ ở Đông Âu, chị em cô cùng hầu hết những người được chính quyền Việt Nam gởi sang lao động, đã không về nước, trốn ở lại. Vì sống bất hợp pháp, nên không tìm được việc làm chính thức. Hầu hết làm chui, buôn bán thuốc lá lậu. Một số trở thành ăn cắp, băng đảng, quay lại cướp bóc hoặc tống tiền chính những nguòi đồng hương, đồng cảnh. Số người Việt này trở thành mối bận tâm không nhỏ cho những chính quyền mới ở các nước Đông Âu.
Hai chị em cô Hà thuê một căn gác nhỏ trong thành phố Warszawa, nhận thuốc lá của một người khác, mang đi bán. Nhưng mỗi lần dành dụm được một ít, chưa kịp gởi về giúp gia đình thì bị cướp sạch. Một hôm, cậu em trai nhận thuốc lá mang đi bán, bị cảnh sát bắt và phát hiện là số thuốc lá kia vừa bị mất cắp tại một cửa hàng Ba-Lan. Vì vậy cậu em trai bị nhốt vào tù, còn cô Hà thì đang bị truy nã. Việc xảy ra một ngày trước khi cô Hà gọi điện thoại cho tôi .
- Bây giờ cháu đang ở đâu ? Tôi hỏi.
- Cháu đang trốn ở nhà một nguòi bạn, nhưng cô ta không dám chứa cháu lâu. Cháu không biết phải làm sao, thì bất ngờ nhớ đến lá thư của ba cháu gởi cho cháu cách nay vài tháng. Ba cháu bảo cháu trong trường hợp rất cần thiết mới gọi cho bác.
- Ba cháu bây giờ làm gì ?
- Ông bị ốm nặng. Cách nay hai năm bị tai biến mạch máu não, liệt nửa người, nên chỉ nằm một chỗ. Vì vậy nên chị em cháu trốn ở lại đây để kiếm tiền gởi về cho bố cháu điều trị và sống qua ngày bác ạ.
Tôi ghi số điện thoại, địa chỉ người bạn của Hà, tên nhà tù mà Tĩnh, em trai của Hà đang bị giam giữ, trấn an và hẹn sẽ gặp cô trong một ngày rất gần ở Ba-Lan.
Tôi nhớ tới một người bạn Ba-lan, anh Zbigniew Piwko. Chúng tôi quen khá thân lúc cả hai vừa mới đến Nauy. Anh ta lớn hơn tôi ba tuổi. Trước kia là một đại tá không quân, chỉ huy môt không đoàn chiến đấu thuộc quân đội cộng sản Ba-Lan. Về sau. anh ta ngầm ủng hộ Công Đoàn Đoàn Kết do ông Walesa lãnh đạo. Hành tung bại lộ, trong khi bị truy bắt, anh đã lấy một chiếc trực thăng, chở gia đình, gồm người vợ và hai đứa con, bay sang Tây Đức. Theo sự thỉnh cầu của anh, gia đình anh được chính phủ Na uy đặc biệt nhận cho tị nạn chính trị.
Anh và tôi học tiếng Nauy cùng một lớp, và sau đó có một thời gian chúng tôi cùng làm thông dịch cho Sở Cảnh Sát. Nhưng chỉ hơn một năm sau, thì tình hình chính trị ở Ba-Lan thay đổi bất ngờ. Công Đoàn Đoàn Kết của ông Walesa lãnh đạo đã thắng lợi vẻ vang . Ông được bầu làm Tổng Thống đầu tiên của nước Ba-Lan dân chủ. Anh Piwko, người bạn tị nạn của tôi, được mời về nước để giữ môt chức vụ khá lớn trong ngành cảnh sát. Vào những dịp Giáng sinh, nhớ đến tôi, anh gởi thiệp mừng giáng sinh và năm mới. Anh kể đủ thứ chuyện về xứ sở của anh, về niềm vui và hy vọng của người dân Ba-Lan bây giờ. Sau tấm thiệp không đủ chỗ nên lúc nào anh cũng viết kèm theo vài trang giấy. Anh mời vợ chồng tôi có dịp thu xếp sang chơi với gia đình anh vài hôm và xem đất nước Ba-Lan của anh đang hồi sinh trong dân chủ.
Sáng hôm sau, tôi tìm lại số phôn và gọi cho anh. Anh rất vui mừng khi nghe tôi báo tin sang thăm . Vì đi vội, nên tôi chỉ đi một mình. Vợ chồng anh đón tôi ở phi trường, nơi dành cho VIP (thượng khách). Anh chị còn cho biết là rất thú vị khi có dịp được dùng lại ngôn ngữ Nauy để nói chuyện với tôi. Tôi thực sự xúc động trước sự tiếp đón nồng hậu mà gia đình anh đã dành cho tôi. Tôi ngại ngùng không dám nói với anh những điều muốn nhờ anh giúp. Nhưng rồi cuối cùng, tôi cũng phải tâm tình cùng anh về chuyện anh quản giáo Thà trong trại tù Nghĩa Lộ năm nào, và hoàn cảnh khốn cùng của hai đứa con hiện đang ở tại đây, ngay trên đất nước Ba-Lan của anh. Nghe tôi kể, anh ngậm ngùi giây lát rồi đứng lên ôm vai tôi, hứa sẽ hết lòng giúp tôi về việc này.
Anh đưa tôi đến gặp hai chị em cháu Hà. Đưa Hà về nhà ở với gia đình anh. Hai hôm sau anh làm thủ tục bảo lãnh Tĩnh, em của Hà từ trại tù về.
Trước khi về lại Nauy, tôi đã thức trọn một đêm để tâm tình khuyên lơn hai chị em Hà, biếu cho hai cháu một số tiền để tạm sinh sống và chuyển về Việt nam biếu anh Thà, bố hai cháu. Trên đường đưa tôi ra phi trường, vợ chồng Piwko bảo tôi yên tâm, anh chị xem hai chị em Hà như là cháu trong nhà và sẽ tận tình lo lắng cho hai cháu.
Hơn một tháng sau, Piwko gọi phôn báo cho tôi tin mừng: hai chị em Hà đã được Piwko bảo trợ, được cấp giấy tờ chính thức cư trú tại Ba-lan. Hai cháu đang được học ngôn ngữ Ba-lan. Hà, vì lớn tuổi, nên sẽ xin việc làm. Tĩnh, em Hà, sẽ được tiếp tục theo học tại một trường trung học.
* * *
"Các Anh thân quí,
Khi ngồi viết nhừng dòng này cho các anh, thực tình tôi không còn nhớ mặt các anh, nhưng tôi còn nhớ rất rõ thời gian tôi làm quản giáo ở trại Nghĩa Lộ. Vậy mà không ngờ hôm nay các anh còn nhớ đến tôi. Đọc thư của cháu Hà từ Ba-Lan gởi về, cùng với số tiền của các anh gởi cho, lòng tôi cảm xúc đến nghẹn ngào. Tôi và gia đình xin muôn vàn cảm tạ. Các anh làm tôi nhớ tới một câu nói của Các-Mác: Chỉ có loài súc vật mới quay lưng trước cảnh khốn khổ của đồng loại". Ngày nay, cả thế giới đều lên án Mác, những nước một thời lấy chủ nghĩa Mác làm ánh đuốc soi đường, bây giờ cũng đã từ bỏ Mác, chỉ còn một vài nơi lấy Mác làm bức bình phong để che đậy những mục nát ở phía bên trong, nhưng câu nói trên kia của Mác, với tôi, vẫn mãi mãi là một lời vàng ngọc. Điều tệ hại là những kẻ một thời theo Mác đã luôn luôn làm ngược lại lời nói này của Mác.
Chúng tôi mừng cho các anh đã đưa được gia đình ra khỏi nước. Mặc dù tôi biết một người phải bỏ quê hương mà đi, còn đau đớn nào hơn. Ngay cả con cái chúng tôi, vất vả biết chừng nào, mà tôi cũng đành khuyên các cháu phải ra đi để may ra còn tìm được một chút tương lai, giá trị nào đó của kiếp con người
Phần tôi, sau khi bị kiểm điểm nặng nề ở trại Nghĩa Lộ, tôi bị điều ra mặt trận phương Bắc, trong thời kỳ giặc bành trướng Trung Quốc tràn qua biên giới . Nhờ thương tật, tôi được bố trí một công tác lặt vặt ở hậu cần. Mặt trận kết thúc, tôi bị phục viên về nhà, tiền phụ cấp không đủ nuôi chính bản thân. Tôi chỉ còn một cánh tay mà phải phát rẫy trồng rau để phụ giúp gia đình.
Hơn ba năm nay, tôi bị ốm nặng, nằm liệt giường. Nhờ chị em cháu Hà gởi tiền về nuôi tôi và cả gia đình, tôi mới còn sống được đến hôm nay. Biết trốn lại Ba Lan, không có giấy tờ, hai cháu sẽ khó khăn ghê lắm, nhưng vẫn còn hơn là về lại bên này. Có làm suốt ngày cũng chẳng đủ ăn. May mà nhờ các anh hết lòng giúp hai cháu. Cái ơn này biết khi nào chúng tôi mới trả được cho các anh đây.
Tôi biết mình không còn sống bao lâu. Cuối đời một con người, tôi nghiệm rõ được một điều: Chỉ có cái tình con người với nhau mới thực sự quí giá và tồn tại mãi với thời gian. Những chế độ này, chủ nghĩa nọ, cuối cùng cũng chỉ là những đám mây đen bay trên đầu. Đôi khi che ta được chút nắng, nhưng nhiều lúc đã trút bao cơn mưa lũ xuống để làm khốn khổ cả nhân gian..."
Ở Cuối Hai Con Đường
| (Mộtcâuchuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm từ ngày miền Nam thất thủ)
Những năm "cải tạo" ở miền Bắc, tôi được chuyển đi khá nhiều trại. Từ Lào Cai, xuống Hoàng Liên Sơn, rồi Nghệ Tĩnh. Khi mới đến Hoàng Liên Sơn, tôi được đưa đến trại Hang Dơi, nằm sâu trong núi. Đây là một vùng sơn lâm chướng khí, nên chỉ mới gần hai năm mà tôi đã có hơn 20 người bạn tù nằm lại vĩnh viễn ở dưới sườn đồi.
Sau đó, tôi được chuyển về trại 6/ Nghĩa Lộ. Trại này nằm gần Ban chỉ huy Tổng Trại, và cách trại 5, nơi giam giữ gần 30 tướng lãnh miền Nam, chỉ một hàng rào và mấy cái ao nuôi cá trám cỏ. Ban ngày ra ngoài lao động, tôi vẫn gặp một vài ông thầy cũ, kể cho nhau nghe đủ thứ chuyện vui buồn.
Ngày nhập trại, sau khi "biên chế" xong, cán bộ giáo dục trại đưa 50 thằng chúng tôi vào một cái láng lợp bằng nứa, nền đất, ngồi chờ "đồng chí cán bộ quản giáo" đến tiếp nhận.
| Vài phút sau, một sĩ quan mang quân hàm thượng úy đi vào láng. Điều trước tiên chúng tôi nhìn thấy là anh ta chỉ còn một cánh tay. Môt nửa cánh tay kia chỉ là tay áo bằng kaki Nam Định, buông thỏng xuống và phất phơ qua lại theo nhịp đi của anh. Không khí trở nên ngột ngạt. Không nói ra, nhưng có lẽ trong đám tù chúng tôi ai cũng có cùng một suy nghĩ : - Đây mới đích thực là nợ máu đây, biết trả như thế nào cho đủ ?.
| Nhưng bất ngờ, người cán bộ quản giáo đến trước chúng tôi , miệng nở nụ cười. Nhìn khuôn mặt hiền lành, và ánh mắt thật thà, chúng tôi cũng bớt lo âu.
| Bằng một giọng đặt sệt Nghệ Tỉnh, anh quản giáo giới thiệu tên mình: Nguyễn văn Thà, rồi "báo cáo" môt số nội quy, yêu cầu của Trại. Anh đưa cho anh đội trưởng một tập vở học trò, phát cho anh em mỗi người một tờ giấy để làm bản "lý lịch trích ngang".
| Tôi đang ngồi hý hoáy viết cái bản kê khai lý lịch ba đời với bao nhiêu thứ "tội" dưới biển trên trời mà tôi đã thuộc lòng từ lâu lắm - bởi đã phải viết đến cả trăm lần, ngay cả những lần bị đánh thức lúc nửa đêm - bỗng nghe tiếng anh quản giáo hỏi:
| - Trong này có anh nào thuộc Sư 23 ?
| Tôi im lặng giây lát rồi lên tiếng:
| - Thưa cán bộ, có tôi ạ,.
| - Anh ở trung đoàn mấy
| - Trung Đoàn 44
| - Vậy anh có tham dự trận đánh Trung Nghĩa ở KonTum đầu mùa hè 1972?
| - Vâng, có ạ.
| Anh quản giáo đưa cánh tay bị mất một nửa, chỉ còn cái tay áo đong đưa, lên ;
| - Tôi bị mất cánh tay này trong trận đó.
| Nhìn qua anh em, thấy tất cả mọi con mắt đều dồn về phía tôi. Để lấy lại bình tĩnh, tôi làm ra vẻ chủ động:
| - Lúc ấy cán bộ ở đơn vị nào ?
| - Tôi ở trung đoàn xe tăng thuộc Sư 320.
| Anh quản giáo rảo mắt nhìn quanh, rồi hạ giọng tiếp tục:
| - Trận ấy đơn vị tôi thua nặng. Cả một tiểu đoàn tăng của tôi còn có 2 chiếc. Chiếc T54 của tôi bị bắn cháy. Tôi thoát được ra ngoài, nhưng bị các anh bắt làm tù binh.
| - Sau đó cán bộ được trao trả ? tôi hỏi .
| - Tôi bị thương nặng lắm, do chính đạn trong xe tôi phát nổ. Tôi được các anh đưa về quân y viện Pleiku chữa trị . Nhờ vậy mà tôi còn sống và được trao trả tù binh đợt cuối cùng năm 1973, sau khi có hiệp định Ba Lê.
| Dạo đó, miền Bắc, đặc biệt trên vùng Hoàng Liên Sơn, trời lạnh lắm. Mỗi láng được đào một cái hầm giữa nhà, đốt những gốc cây được anh em nhặt ngoài rừng, sau giờ lao động, mang về sưởi ấm. Tối nào, anh quản giáo cũng xuống sinh hoạt với anh em. Gọi là sinh hoạt, nhưng thực ra anh chỉ tâm tình những chuyện vui buồn đời lính, thăm hỏi hoàn cảnh của anh em tù, và khuyên anh em nên cố gắng giữ gìn sức khỏe, đừng làm điều gì sai phạm để không phải nghe mấy ông cán bộ nặng lời. Anh thường nói :
| - Tôi rất đau lòng, khi thấy các anh phải nghe những lời thô lỗ. Tôi biết các anh đều là những người có trình độ văn hóa và ai cũng đã từng chỉ huy.
| Mùa đông, không trồng trọt được, nên khẩu phần ăn của một nguòi tù chỉ có một miếng bánh mì đen bằng hai ngón tay, hoặc lưng một bát bắp hạt. Phần thiếu ăn, một phần ẩm ướt thiếu vệ sinh, nên nhiều anh em tù bị bệnh kiết lỵ. Thuốc men hoàn toàn không có, nên bệnh kéo dài lâu ngày. Nhiều người đứng không vững.
| Một buổi chiều cuối đông, mưa phùn rả rích, sương mù giăng kín cả thung lũng trại tù, cả đám tù chúng tôi ngồi co ro trong láng, cố nhai từng hạt bắp cứng như viên sỏi, nhìn ra cánh đồng phía trước, thấp thoáng một người mang áo tơi (loại áo mưa kết bắng lá cây) chạy lúp xúp từ chỗ này đến chỗ khác, cho đến khi trời tối.
| Đêm đó, như thường lệ, anh Thà xuống sinh hoạt với anh em bên bếp lửa. Anh bảo nhỏ anh đội trưởng :
| - Tôi để một giỏ cá đàng sau láng. Trước giờ ngủ, anh ra mang vào, chia cho mấy anh bị bệnh kiết lỵ đang mất sức để các anh bồi dưỡng. Nhớ giữ kín, đừng để trên biết.
| Bây giờ anh em mới hiểu, người mà chiều nay, đặt lờ bắt cá ngoài đồng ruộng chính là quản giáo Thà. Ai cũng cảm động.
| Biết là anh em tù bị đói triền miên, nhất là sau mùa đông dài, một buổi sáng đầu mùa xuân , quản giáo Thà đưa cả đội 50 người tù lên một đồi trồng toàn sắn của một hợp tác xã nào đó. Sắn đầu mùa, củ còn nhỏ. Anh chỉ cho anh em cách đào lấy củ mà thân sắn vẫn còn nguyên; đào mấy cái bếp "Hoàng Cầm" để luột sắn mà không ai phát hiện có khói. Anh dắt hai anh tù xuống đồi xách hai thùng nước mang lên, căn dặn anh em thay phiên nhau luột sắn ăn cho no. Anh đích thân ở lại đứng gác, nếu có ai vào, anh vờ ra lệnh "chuẩn bị đi về", anh em tức khắc dấu hết "tang vật" xuống một cái hố đã đào sẵn.
| Dường như đó là cái ngày duy nhất mà 50 người tù chúng tôi được no -dù chỉ là no sắn-
| Không biết tối hôm ấy, trong giờ "giao ban" , quản giáo Thà đã báo cáo với ban chỉ huy trại là đội tù của chúng tôi đã phát được bao nhiêu hecta rừng ?
| Mỗi lần ra bãi thấy anh em lao động nặng nhọc, anh Thà bảo nhỏ :
| - Anh em làm việc vừa phải, khi nào mệt thì ta nghỉ. Nhớ giữ gìn sức khỏe, vì thời gian cải tạo còn dài lắm.
| Vào một dịp Tết, cầm giấy nghỉ phép trong tay, nhưng anh không về nhà, mà ở lại với anh em. Số tiền lương vừa lãnh được, anh mua mấy bánh thuốc lào, vài ký kẹo lạc, biếu anh em ăn tết. Lần ấy, anh tâm sự thật nhiều với anh em :
| - Lần bị thương năm 1972 ở Kontum, tôi nghĩ là tôi đã chết. Vết thương quá nặng, lại phải nằm trong rừng rậm một mình, không có thức ăn, nước uống. Trong lúc tuyệt vọng nhất, tôi bất ngờ được một đơn vị của Sư 23 các anh phát giác. Các anh băng bó vết thương, cho tôi ăn uống, tận tình săn sóc tôi như một người đồng ngũ. Các anh luân phiên khiêng tôi ra khỏi khu rừng rậm, gọi máy bay tản thương đến đưa tôi về bệnh viện. Trời tối, máy bay chưa xuống được, đảo mấy vòng, thì vị trí bị lộ. Các anh bị pháo kích, may mà không có ai bị thương. Các anh lại phải vội vàng di chuyển đi nơi khác. Cả khu rừng chỉ có một khe đá là nơi trú ẩn an toàn, các anh lại dành cho tôi, rồi phân tán mỏng. Tôi được hai anh y tá săn sóc suốt cả đêm . Người chỉ huy hôm ấy là một anh rất trẻ, mang quân hàm trung úy, mấy lần ôn tồn hỏi thăm tôi và khuyên tôi cố gắng để được đưa về quân y viện chữa trị. Anh còn cho tôi nửa bao thuốc lá còn lại của anh, bảo tôi hút thuốc để quên bớt cơn đau của vết thương. Sáng sớm hôm sau, tôi được máy bay tản thương đưa tôi về quân y viện Pleiku. Ở đây, mặc dù tôi phải nằm riêng, nhưng được bác sĩ các anh chăm sóc tận tình. Tất cả đã đối xử với tôi như người đồng đội. Có lần, một phái đoàn đến ủy lạo thương binh các anh, họ cũng đến thăm, cho tôi quà, và an ủi tôi thật chân tình. Vết thương vừa lành, thì tôi được lệnh trao trả tù binh. Khi chia tay, bệnh viện còn cho tôi nhiều thuốc men và một số đồ dùng. Lòng tôi tràn ngập cảm xúc. Tôi nghẹn ngào trước tình con người, tình dân tộc mà các anh đã dành cho tôi. Tình cảm ấy tôi chôn chặt tận đáy lòng, không dám tâm sự cùng ai, vì lòng tôi lúc nào cũng nghĩ đến vợ con tôi, và nhất là người mẹ già gần tuổi 80 đang ngày đêm mong chờ tôi trở về.
| Anh cố gắng giữ bình tĩnh, nhưng rõ ràng là giọng nói của anh sắp nghẹn ngào.
| - Khi về lại ngoài Bắc, người ta có còn tin cậy anh không? - một anh tù hỏi.
| - Ngay sau khi được trao trả, tôi phải vất hết thuốc men và những thứ các anh cho. Tôi cố dấu mấy viên thuốc trụ sinh phòng nhiễm trùng, nhưng họ khám xét kỹ quá, tôi phải tìm cách vất đi. Trước khi đưa về Bắc, chúng tôi được học tập hơn một tháng, làm kiểm điểm và lên án sự đối xử tàn ác của các anh. Tôi thấy xấu hổ lắm khi nói điều ngược lại, nhưng rồi ai cũng thế, không thể làm khác hơn. Chính vì vậy mà lòng tôi cứ dằng vặt mãi cho đến hôm nay.
| Thời gian vàng son của năm mươi người tù đội 4 trại 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn, kéo dài không quá sáu tháng.
| Một buổi sáng sớm, khi sương mù còn vương trên thung lũng trại tù, một người đạp chiếc xe đạp vội vã rời ban chỉ huy trại. Sau xe đèo theo một cái rương bằng gỗ và một túi đeo lưng bộ đội. Một vài anh em nhận ra anh Thà và báo cho anh em. Cả một đội năm mươi người tù vừa mới thức dậy, còn ngái ngủ, chạy ùa ra sân, vẫy tay gọi. Anh Thà không nhìn lại, đưa cánh tay chỉ còn một nửa lên vẫy vẫy, rồi biến dạng trước cổng trại.
| Chiếc thuyền nhỏ mang theo trên 30 người vượt biển, trong đó có tôi và ba người bạn cùng tù ở Nghĩa Lộ ngày trước, ra đến hải phận quốc tế hai ngày thì gặp bão. Chúng tôi may mắn được một chiếc tàu chuyên chở dầu hỏa của vương quốc Nauy, trên đường từ Nhật sang Singapore, cứu vớt. Hai ngày đêm trên tàu là cả một thiên đường. Từ vị thuyền trưởng đến anh thủy thủ, chị bác sĩ, y tá, đều hết lòng săn sóc lo lắng cho chúng tôi. Hôm rời tàu để được chuyển đến trại tị nạn Singapore, chúng tôi quá xúc động không ai cầm được nước mắt. Tất cả thủy thủ đoàn đều ra đứng thành hai hàng dài trên boong tàu, ai nấy đều khóc sướt mướt ôm lấy từng người chúng tôi mà chia tay. Rồi những ngày sống trong trại, chúng tôi được thầy cô giáo và ông đại sứ Nauy, thường xuyên có mặt lo lắng cho chúng tôi đủ điều. Chúng tôi vừa xúc động vừa đau đớn. Nỗi đau của một người vừa mới bị anh em một nhà hành hạ, đuổi xô đến bước đường cùng, phải bỏ nhà bỏ xứ để thoát thân trong cái chết, bây giờ lại được những kẻ xa lạ không cùng ngôn ngữ, màu da, màu tóc, lại hết lòng đùm bọc yêu thương. Mang cái ân tình đó, chúng tôi chọn Nauy là nơi tạm gởi phần đời còn lại của mình.
| Bốn anh em, những người cùng tù Nghĩa Lộ năm nào, được sắp xếp ở gần nhau. Mỗi ngày gặp nhau đều nhắc lại những năm tháng khốn khổ trong tù. Đặc biệt khi nhắc tới quản giáo Thà, ai trong chúng tôi cũng ngậm ngùi, nghĩ đến một người không cùng chiến tuyến mà còn có được tấm lòng. Sau lần bị "hạ tầng công tác" ở trại tù Nghĩa Lộ, không biết anh đi về đâu, nhưng chắc chắn là bây giờ cũng vất vả lắm.
| Sau hai năm theo học, tôi được nhận vào làm trong ngân hàng bưu điện trung ương. Tại đây, tôi quen với Kenneth Hansen, một bạn đồng nghiệp còn trẻ tuổi, lại ở gần nhà, nên sau này trở nên thân tình. Anh ta là sinh viên đang theo học về kinh tế, chỉ làm việc thêm ngoài giờ hoc. Làm chung gần một năm, thì anh bạn Nauy này lại được nhận vào một công ty lớn và sang làm việc ở chi nhánh bên Ấn Độ.
| Bẵng đi vài năm, bất ngờ một hôm anh gọi điện thoại báo là sẽ đến thăm tôi và đem đến cho tôi một bất ngờ. Và đúng là bất ngờ thật, vì cùng đến với anh là một người con gái Việt nam. Anh giới thiệu với vợ chồng tôi, đó là vị hôn thê của anh.
| Cô gái tên Đoan, nói giọng Hà Nội chính tông. Gặp chúng tôi ở một nơi xa lạ, cô vui mừng lắm, nhưng khi nhìn thấy tấm ảnh của tôi treo trên tường, mang quân phục và cấp bậc của quân đội VNCH, cô có vẻ ái ngại. Biết vậy, chúng tôi cũng niềm nỡ , đùa cợt cho cô được tự nhiên. Cô cho biết cô là bạn thân với nữ ca sĩ Ái Vân từ lúc hai người còn đi học ở Hà Nội. Sau sáu năm du học ở Đông Đức, rồi Liên Xô, cô được sang thực tập tại Ấn Độ. Chính tại đây cô có dịp gặp và quen với chàng trai Nauy này. Khi ấy cô đã có chồng và một đứa con trai. Người chồng trước cùng du học ở Liên Xô, sau này trở thành một cán bộ cao cấp trong ngành dầu khí tại Hà Nội. Sau thời gian thực tập ở Ấn Độ trở về, cô được bạn bè và người thân cho biết là anh chồng đã cặp một cô gái khác chỉ một vài tuần sau ngày cô đi. Cô đem việc này nói phải trái với chồng, lại bị anh ta hành hung và nói những lời thô lỗ. Cô vừa buồn vừa giận, bỏ chồng, xin sang học tiếp chương trình Tiến sĩ tại một đại học ở Đông Đức.
| Sau ngày bức tường Bá Linh ô nhục bị nhân dân Đức phá sập, nước CHND Đức (Đông Đức) bỗng chốc không còn nữa. Cô không về nước mà tìm cách trốn sang Tây Đức. Qua một thời gian hết sức khó khăn, cô may mắn liên lạc được với anh Kenneth Hansen, để được bảo lãnh sang Nauy. Biết cô thuộc gia đình một đảng viên cộng sản cao cấp, bởi cô được du học ở nhiều nước thuộc khối cộng sản trước đây, nhưng tôi không hỏi vì sợ cô ngại. Sau này chính Kenneth Hansen, cho biết, bố của cô trước kia là đại sứ Việt Nam tại Liên Xô cũ. Sau ngày Liên Xô sụp đổ, kéo theo sự tan vỡ của toàn khối cộng sản Đông Âu, ông xót xa nhìn ra được một điều gì đó. Trở về Việt Nam, ông không còn được nhà nước Cộng sản trọng dụng, trở thành kẻ bất mãn, cả ngày nằm nhà không tiếp xúc một ai.
| Sau một thời gian, được cấp quốc tịch Nauy, cô Đoan trở về Việt Nam thăm gia đình, đặc biệt là người cha già đang ốm nặng. Nhân tiện xin mang đứa con trai sang Nauy với cô.
| Việc cô Đoan trở về Hà Nội, làm tôi nghĩ dến anh quản giáo Nguyễn văn Thà thưở trước. Tôi cùng với mấy người bạn tù cũ, góp một số tiền khoảng 800 đôla, nhờ cô Đoan về Nghệ Tĩnh tìm và trao lại cho anh, như để tỏ chút lòng biết ơn một người bao nhiêu năm sống trong đám bùn lầy nước đọng mà vẫn còn giữ sạch được tấm lòng. Việc tìm anh không phải dễ dàng, vì chúng tôi không biết nhiều về anh. Trong mảnh giấy nhắn tin, chỉ vỏn vẹn vài chữ : "ông Nguyễn văn Thà, gốc Nghệ Tĩnh, khoảng năm 1979 là thượng úy, làm quản giáo trại tù cải tạo số 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn ". Cô Đoan vui vẻ nhận lời và hứa sẽ tìm đủ mọi cách để gặp hoặc liên lạc anh Thà. Cô cũng cho biết là cô có ông chú họ hiện làm việc tại bộ quốc phòng. Cô sẽ nhờ ông ta tìm hộ.
| Một tháng sau, cô Đoan trở lại Nauy, báo cho chúng tôi biết là ông chú của cô không tìm thấy tên Nguyễn văn Thà trong danh sách sĩ quan. Ông đoán là anh ta đã bị phục viên từ lâu lắm rồi. Cô đã đích thân vào Nghệ Tĩnh, hỏi thăm mọi cơ quan, nhưng không ai biết. Cuối cùng cô phải thuê mấy tờ báo địa phương đăng lời nhắn tin, trong đó có ghi số điện thoại của tôi. Cô còn cho biết là nhân tiện có mặt ở Nghệ Tĩnh thì cô nhờ họ thôi, chứ không có nhiều hy vọng gì, vì chỉ một ít người ở thành phố có báo đọc.
| Thời gian trôi qua, bận bịu bao nhiêu việc làm ăn, lo cho con cái, để kịp hội nhập vào đời sống trên quê hương mới, chúng tôi không còn ai nhắc đến chuyện anh Thà.
Bỗng một hôm, khi đang say ngủ, nghe tiếng điện thoại reo, tôi giật mình tỉnh giấc. Xem đồng hồ, hơn hai giờ sáng. Mùa đông Bắc Âu, nhiệt độ bên ngoài cửa sổ chỉ - 20 độ C. Tôi ái ngại. Giờ này mà ai gọi điện thoại thì phải có điều gì khẩn cấp lắm. Tôi bốc ống nghe, Đầu giây bên kia là giọng một cô gái, nói tiếng Việt rất khó nghe. Cô hối hả, nhưng rất lễ phép, xin được gặp tôi. Cô cẩn thận nhắc lại tên tôi hai lần, với đầy đủ họ và tên.
- Xin lỗi, cô là ai và đang ở đâu ạ ? tôi hỏi.
- Dạ, cháu là Hà, Nguyễn Thị Hà, cháu đang ở Ba Lan ạ.
Tôi im lặng. Thoáng lục lọi trong trí nhưng tôi không nhớ là mình đã quen ai tên Hà. Bên kia đầu giây, cô gái lên tiếng:
- Bác có còn nhớ ông Thà, làm quản giáo ở Nghĩa Lộ không ạ?
- Ông Thà, Nguyễn văn Thà, Bác nhớ, nhưng cô là gì của ông Thà, và sao lại ở Ba-Lan ?
- Dạ, ông Thà là bố cháu. Cháu ở Ba-Lan với một đứa em trai. Bọn cháu khổ lắm Bác ạ. Tiếng cô gái sụt sùi.
- Cháu cho bác số phôn, bác gọi lại ngay, để cháu khỏi tốn tiền.
Tôi gọi lại, và nghe tâm sự não nề của cô gái. Cô và em trai, tên Tĩnh, được bố mẹ lo lắng, chạy vạy, bán hết đồ đạc trong nhà, kể cả chiếc xe đạp Trung quốc mà cha cô nâng niu như là một thứ gia bảo, vay mượn thêm, lo cho hai chị em cô sang lao động ở Ba-Lan. Sau khi chính quyền cộng sản Ba-Lan bị cuốn theo làn sóng dân chủ ở Đông Âu, chị em cô cùng hầu hết những người được chính quyền Việt Nam gởi sang lao động, đã không về nước, trốn ở lại. Vì sống bất hợp pháp, nên không tìm được việc làm chính thức. Hầu hết làm chui, buôn bán thuốc lá lậu. Một số trở thành ăn cắp, băng đảng, quay lại cướp bóc hoặc tống tiền chính những nguòi đồng hương, đồng cảnh. Số người Việt này trở thành mối bận tâm không nhỏ cho những chính quyền mới ở các nước Đông Âu.
Hai chị em cô Hà thuê một căn gác nhỏ trong thành phố Warszawa, nhận thuốc lá của một người khác, mang đi bán. Nhưng mỗi lần dành dụm được một ít, chưa kịp gởi về giúp gia đình thì bị cướp sạch. Một hôm, cậu em trai nhận thuốc lá mang đi bán, bị cảnh sát bắt và phát hiện là số thuốc lá kia vừa bị mất cắp tại một cửa hàng Ba-Lan. Vì vậy cậu em trai bị nhốt vào tù, còn cô Hà thì đang bị truy nã. Việc xảy ra một ngày trước khi cô Hà gọi điện thoại cho tôi .
- Bây giờ cháu đang ở đâu ? Tôi hỏi.
- Cháu đang trốn ở nhà một nguòi bạn, nhưng cô ta không dám chứa cháu lâu. Cháu không biết phải làm sao, thì bất ngờ nhớ đến lá thư của ba cháu gởi cho cháu cách nay vài tháng. Ba cháu bảo cháu trong trường hợp rất cần thiết mới gọi cho bác.
- Ba cháu bây giờ làm gì ?
- Ông bị ốm nặng. Cách nay hai năm bị tai biến mạch máu não, liệt nửa người, nên chỉ nằm một chỗ. Vì vậy nên chị em cháu trốn ở lại đây để kiếm tiền gởi về cho bố cháu điều trị và sống qua ngày bác ạ.
Tôi ghi số điện thoại, địa chỉ người bạn của Hà, tên nhà tù mà Tĩnh, em trai của Hà đang bị giam giữ, trấn an và hẹn sẽ gặp cô trong một ngày rất gần ở Ba-Lan.
Tôi nhớ tới một người bạn Ba-lan, anh Zbigniew Piwko. Chúng tôi quen khá thân lúc cả hai vừa mới đến Nauy. Anh ta lớn hơn tôi ba tuổi. Trước kia là một đại tá không quân, chỉ huy môt không đoàn chiến đấu thuộc quân đội cộng sản Ba-Lan. Về sau. anh ta ngầm ủng hộ Công Đoàn Đoàn Kết do ông Walesa lãnh đạo. Hành tung bại lộ, trong khi bị truy bắt, anh đã lấy một chiếc trực thăng, chở gia đình, gồm người vợ và hai đứa con, bay sang Tây Đức. Theo sự thỉnh cầu của anh, gia đình anh được chính phủ Na uy đặc biệt nhận cho tị nạn chính trị.
Anh và tôi học tiếng Nauy cùng một lớp, và sau đó có một thời gian chúng tôi cùng làm thông dịch cho Sở Cảnh Sát. Nhưng chỉ hơn một năm sau, thì tình hình chính trị ở Ba-Lan thay đổi bất ngờ. Công Đoàn Đoàn Kết của ông Walesa lãnh đạo đã thắng lợi vẻ vang . Ông được bầu làm Tổng Thống đầu tiên của nước Ba-Lan dân chủ. Anh Piwko, người bạn tị nạn của tôi, được mời về nước để giữ môt chức vụ khá lớn trong ngành cảnh sát. Vào những dịp Giáng sinh, nhớ đến tôi, anh gởi thiệp mừng giáng sinh và năm mới. Anh kể đủ thứ chuyện về xứ sở của anh, về niềm vui và hy vọng của người dân Ba-Lan bây giờ. Sau tấm thiệp không đủ chỗ nên lúc nào anh cũng viết kèm theo vài trang giấy. Anh mời vợ chồng tôi có dịp thu xếp sang chơi với gia đình anh vài hôm và xem đất nước Ba-Lan của anh đang hồi sinh trong dân chủ.
Sáng hôm sau, tôi tìm lại số phôn và gọi cho anh. Anh rất vui mừng khi nghe tôi báo tin sang thăm . Vì đi vội, nên tôi chỉ đi một mình. Vợ chồng anh đón tôi ở phi trường, nơi dành cho VIP (thượng khách). Anh chị còn cho biết là rất thú vị khi có dịp được dùng lại ngôn ngữ Nauy để nói chuyện với tôi. Tôi thực sự xúc động trước sự tiếp đón nồng hậu mà gia đình anh đã dành cho tôi. Tôi ngại ngùng không dám nói với anh những điều muốn nhờ anh giúp. Nhưng rồi cuối cùng, tôi cũng phải tâm tình cùng anh về chuyện anh quản giáo Thà trong trại tù Nghĩa Lộ năm nào, và hoàn cảnh khốn cùng của hai đứa con hiện đang ở tại đây, ngay trên đất nước Ba-Lan của anh. Nghe tôi kể, anh ngậm ngùi giây lát rồi đứng lên ôm vai tôi, hứa sẽ hết lòng giúp tôi về việc này.
Anh đưa tôi đến gặp hai chị em cháu Hà. Đưa Hà về nhà ở với gia đình anh. Hai hôm sau anh làm thủ tục bảo lãnh Tĩnh, em của Hà từ trại tù về.
Trước khi về lại Nauy, tôi đã thức trọn một đêm để tâm tình khuyên lơn hai chị em Hà, biếu cho hai cháu một số tiền để tạm sinh sống và chuyển về Việt nam biếu anh Thà, bố hai cháu. Trên đường đưa tôi ra phi trường, vợ chồng Piwko bảo tôi yên tâm, anh chị xem hai chị em Hà như là cháu trong nhà và sẽ tận tình lo lắng cho hai cháu.
Hơn một tháng sau, Piwko gọi phôn báo cho tôi tin mừng: hai chị em Hà đã được Piwko bảo trợ, được cấp giấy tờ chính thức cư trú tại Ba-lan. Hai cháu đang được học ngôn ngữ Ba-lan. Hà, vì lớn tuổi, nên sẽ xin việc làm. Tĩnh, em Hà, sẽ được tiếp tục theo học tại một trường trung học.
* * *
"Các Anh thân quí,
Khi ngồi viết nhừng dòng này cho các anh, thực tình tôi không còn nhớ mặt các anh, nhưng tôi còn nhớ rất rõ thời gian tôi làm quản giáo ở trại Nghĩa Lộ. Vậy mà không ngờ hôm nay các anh còn nhớ đến tôi. Đọc thư của cháu Hà từ Ba-Lan gởi về, cùng với số tiền của các anh gởi cho, lòng tôi cảm xúc đến nghẹn ngào. Tôi và gia đình xin muôn vàn cảm tạ. Các anh làm tôi nhớ tới một câu nói của Các-Mác: Chỉ có loài súc vật mới quay lưng trước cảnh khốn khổ của đồng loại". Ngày nay, cả thế giới đều lên án Mác, những nước một thời lấy chủ nghĩa Mác làm ánh đuốc soi đường, bây giờ cũng đã từ bỏ Mác, chỉ còn một vài nơi lấy Mác làm bức bình phong để che đậy những mục nát ở phía bên trong, nhưng câu nói trên kia của Mác, với tôi, vẫn mãi mãi là một lời vàng ngọc. Điều tệ hại là những kẻ một thời theo Mác đã luôn luôn làm ngược lại lời nói này của Mác.
Chúng tôi mừng cho các anh đã đưa được gia đình ra khỏi nước. Mặc dù tôi biết một người phải bỏ quê hương mà đi, còn đau đớn nào hơn. Ngay cả con cái chúng tôi, vất vả biết chừng nào, mà tôi cũng đành khuyên các cháu phải ra đi để may ra còn tìm được một chút tương lai, giá trị nào đó của kiếp con người
Phần tôi, sau khi bị kiểm điểm nặng nề ở trại Nghĩa Lộ, tôi bị điều ra mặt trận phương Bắc, trong thời kỳ giặc bành trướng Trung Quốc tràn qua biên giới . Nhờ thương tật, tôi được bố trí một công tác lặt vặt ở hậu cần. Mặt trận kết thúc, tôi bị phục viên về nhà, tiền phụ cấp không đủ nuôi chính bản thân. Tôi chỉ còn một cánh tay mà phải phát rẫy trồng rau để phụ giúp gia đình.
Hơn ba năm nay, tôi bị ốm nặng, nằm liệt giường. Nhờ chị em cháu Hà gởi tiền về nuôi tôi và cả gia đình, tôi mới còn sống được đến hôm nay. Biết trốn lại Ba Lan, không có giấy tờ, hai cháu sẽ khó khăn ghê lắm, nhưng vẫn còn hơn là về lại bên này. Có làm suốt ngày cũng chẳng đủ ăn. May mà nhờ các anh hết lòng giúp hai cháu. Cái ơn này biết khi nào chúng tôi mới trả được cho các anh đây.
Tôi biết mình không còn sống bao lâu. Cuối đời một con người, tôi nghiệm rõ được một điều: Chỉ có cái tình con người với nhau mới thực sự quí giá và tồn tại mãi với thời gian. Những chế độ này, chủ nghĩa nọ, cuối cùng cũng chỉ là những đám mây đen bay trên đầu. Đôi khi che ta được chút nắng, nhưng nhiều lúc đã trút bao cơn mưa lũ xuống để làm khốn khổ cả nhân gian..."
Thursday, December 3, 2009
ĐỖ THÁI NHIÊN * ĐẠI HỘI VIỆT KIỀU
*
*
Về nguồn hay về hùa?
|
TƯỞNG NĂNG TIẾN * ĐẠI HỘI VIỆT KIỀU
*
Tưởng Năng Tiến – Giáo sư ở Tây và ở Ta
Tưởng Năng Tiến – Giáo sư ở Tây và ở Ta
Tôi
chưa bao giờ đi Tây, và cũng chưa bao giờ có ý phiêu lưu đến một nơi xa
xôi, lôi thôi, thiếu vệ sinh và thiếu văn minh (tới) cỡ này:
“Người
đi mua sắm ngay cả tại các trung tâm mua sắm lớn đều phải trả tiền đậu
xe và phải tự trả tiền vào cái máy thật cao lớn gồ ghề. Thủ tục quá ư
rườm rà, nhất là đối với những người không đọc được tiếng Pháp thì còn
nhiêu khê gấp bội, chẳng hạn trong tiệm mua sắm áo quần, khách phải đi
bỏ tiền vào một cái máy đặc biệt để đổi đồng Token rồi bỏ đồng này vào
cánh cửa cầu tiêu để cửa mở khi khách cần sử dụng… người đi bộ
thường phải cúi mặt xuống nhìn bước đi của mình trên bãi cỏ, trên đường
tráng nhựa hoặc lát gạch để tránh giẫm lên những bãi cứt chó…” (Paris, 10 ngày thăm viếng – Nguyễn Văn Thành).
Chỉ
nghe kể không cũng đủ ớn chè đậu. Hèn chi, khi đến Hà Nội (để tham dự
Đại hội Việt kiều) giáo sư Trần Thanh Vân đã “khẳng định” với báo Dân Trí rằng:
“…
người Việt Nam ở nước ngoài rất muốn trở về Việt Nam để làm việc. Tôi
nói thật người Việt mình sống ở nước ngoài như Mỹ, Pháp cũng khổ lắm, đi
làm việc cả ngày khi về phải nấu ăn, rửa chén bát, làm hết mọi việc
trong gia đình. Tôi thấy sống ở Việt Nam rất hấp dẫn và sung sướng hơn
nhiều ở nước ngoài. Các GS được xã hội rất tôn trọng, sinh viên kính
phục ở nước ngoài không được như thế.”
Điều “khẳng định” này, tiếc thay, không được mọi “người Việt Nam ở nước ngoài” (tận tình) chia sẻ. Theo ông Hoàng Ngọc-Tuấn thì GSTS Trần Thanh Vân là một người “nịnh bợ” và nói năng … như một “con vẹt.”
Nịnh
bợ, nghĩ cho cùng, cũng chỉ là một thái độ sống (thường thấy) ở đời
thôi. Tôi không hiểu sao ông Hoàng Ngọc-Tuấn lại phản ứng (quá) gay gắt
với giáo sư Trần Thanh Vân như thế, trên diễn đàn talawas:
“Đất
nước Việt Nam hôm nay cần những nhà khoa học vừa có tài ba vừa có lòng
dũng cảm như Andrei Sakharov, chứ không cần những nhà ‘trí thức’ giỏi
nói nịnh theo nhà cầm quyền. Sự đàn áp tự do tư tưởng, đời sống văn hoá
suy đồi, chất lượng giáo dục thảm hại, sự độc tài, tham nhũng và thối
nát của chế độ chính trị ở Việt Nam sẽ còn kéo dài cho đến chừng nào tất
cả các tiếng nói trí thức đều đồng thanh nói thật, và không còn một ai
nói nịnh, nói hùa theo nó nữa.”
Quan
điểm của ông Tuấn, xem ra, rất gần với ông Đỗ Thái Nhiên. Trước khi Đại
hội Việt kiều khai mạc (cả tháng) tác giả này đã viết trên Thông Luận, vào ngày 19 tháng 1 năm 2009, rằng đây chỉ là một thứ đại hội “về hùa” thôi.
Như
đã thưa: tôi chưa bao giờ đi Tây. Tưởng cũng phải nói luôn (cho rõ) là
tôi cũng chưa bao giờ đi học. Và vì thế tôi không dám bàn cãi (hay
tranh luận) với bất cứ ai về sự dị biết trong sinh hoạt của quí vị giáo
sư ở Tây, hoặc ở ta. Tôi chỉ vì tình cờ được biết vài vị giáo sư đã (có
lúc) ở bên Tây, và cũng đã (có thời) trở lại và làm việc với chính quyền
cách mạng Việt Nam (bên ta) nên muốn ghi lại dôi dòng về cuộc sống
(cũng như ý kiến của họ) cho rộng đường dư luận, thế thôi.
Trước
hết, xin nhắc đến giáo sư Trần Đức Thảo. Cuộc đời của ông (ở Tây cũng
như ở ta) được tóm gọn như sau, bởi những người đồng thời:
“Dễ
có đến hai năm tôi không đến khu tập thể Kim Liên. Lần này trở lại, tôi
ngạc nhiên thấy cái quán của bà cụ móm dưới gốc xà cừ, mà mười năm
trước tôi thường ghé hút thuốc uống nước, vẫn còn nguyên ở đó. Tôi vào
quán uống chén rượu thay bữa ăn sáng. Bà cụ đang rôm rả nói chuyện với
mấy anh xích lô, chắc là những khách quen…”
“Con
cháu nhà tôi nó vừa sắm được cái ti vi màu nội địa. Tối hôm kia, bắt
dây rợ xong, bật lên thấy đang chiếu cảnh tang lễ một ông tên là gì gì
Thảo đó. Người ta giới thiệu cái ông Thảo này là nhà triết học nổi tiếng
thế giới, làm đến sáu, bảy chức, chức nào cũng dài dài là, chắc là toàn
chức to, được tặng Huân chương Độc lập hạng Hai. Ông ta sang tận bên
Tây mà chết, cả Tây cả ta đều làm lễ truy điệu. Toàn cán bộ cấp cao, có
danh giá đến dự.”
“ Trong
khu nhà B6 đằng kia cũng có một ông tên Thảo, nhưng lôi thôi nhếch nhác
quá mấy anh công nhân móc cống. Mùa rét thì áo bông sù sụ, mùa nực thì
bà ba nâu bạc phếch, quần ống cao ống thấp, chân dép cao su đứt quai,
đầu mũ lá sùm sụp, cưỡi cái xe đạp ‘Pơ-giô con vịt’ mà mấy bà đồng nát
cũng chê. Thật đúng như anh hề làm xiếc! Mặt cứ vác lên trời, đạp xe
thỉnh thoảng lại tủm tỉm cười một mình, một anh dở người…”
“Một
buổi trưa nắng chang chang, ông ghé vào quán uống cốc nước chè xanh,
tôi hỏi: “Ông đi đâu về mà nom vất vả thế.. ế.. ế. Ông nói: Lên chợ Hàng
Bè mua củi đun. Tôi hỏi: Thế củi ông để đâu cả rồi? Ông quay lại nhìn
cái ‘pooc ba ga’, mặt cứ ngẩn tò te. Chỉ còn có sợi dây buộc! Củi nả rơi
đâu hết dọc đường, chẳng còn lấy một que… Nghĩ cũng tội, già
ngần ấy tuổi đầu mà phải nấu lấy ăn, không vợ, không con… Đấy, cũng là
Thảo cả đấy, mà Thảo này thì sống cơ cực trần ai – bà cụ chép miệng
thương cảm: Một vài năm nay không thấy ông đạp xe ngang qua đây, dễ chết
rồi cũng nên…”
“Tôi uống
cạn chén rượu, cười góp chuyện: ‘Cái ông Thảo mà bà kể đó chính là cái
ông Thảo người ta chiếu tang lễ trên ti-vi…’. Bà già bĩu môi: ‘Ông đừng
cho tôi già cả mà nói lỡm tôi!” [Phùng Quán – Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (Việt Nam Thư Quán)].
Cuộc
sống của giáo sư Thảo (xem chừng) không được “vui” gì mấy – nếu xét
riêng về mặt cơm áo, hay củi gạo. Tuy nhiên, đối với nhiều vị trí thức
thì đây không phải là điều mà họ quan tâm. Tiến sĩ Trần Thanh Vân, qua
cuộc phỏng vấn thượng dẫn, rõ ràng là một người không quan tâm nhiều
(lắm) về phương diện vật chất. Ông nhấn mạnh đến sự tôn trọng của xã hội
và kính phục của sinh viên, đối với các giáo sư. Và cứ theo như nguyên
văn lời ông thì “ở nước ngoài không được như thế.”
Thời
gian mà giáo sư Trần Thanh Vân (thỉnh thoảng) về Việt Nam để nhận bằng
khen hay dự đại hội, xem ra, không được dài cho lắm. Ít nhất thì nó cũng
ngắn hơn thời gian, cũng như kinh nghiệm, của vài vị giáo sư khác về
vấn đề này:
“Đạo đức không còn
được dậy trong trường, và thời buổi này người ta dậy trẻ nhỏ nhục mạ
thầy cô… Trong các đại học, trong các phân khoa, trong mỗi lớp, trong
mỗi buổi học, suốt cả năm, trong đám sinh viên luôn có những tay làm do
thám…”
“Tôi biết, trong những trí thức tôi là người đang nằm trong tầm ngắm và đang bị công an theo dõi. Tôi biết có vài ‘con chó săn’ đang ở những căn phòng cạnh nhà tôi để có thể để mắt xem ai là những người hay xem chừng thư tín của tôi, nghe ngóng những câu chuyện hay tìm hiểu đài phát thanh nào mà tôi hay thích mở nghe…”
“ Tôi không ngạc nhiên khi thấy một học trò đang chuẩn bị cho cái chết của thầy cũ của mình và thuyết phục những kẻ đấu bò ra cú đòn chí mạng” [Nguyễn Mạnh Tường, Un Excommunié – Hanoi 1954-1991: Procès d’un intellectuel. Trans Nguyễn Quốc Vĩ – Kẻ Bị Mất Phép Thông Công
Hà Nội 1954-1991: Bản án cho một trí thức (Thông Luận Online)].
Ủa,
chớ giáo sư Nguyễn Mạnh Tường (lỡ) làm gì mà bị “đì” dữ vậy cà? Câu trả
lời cũng tìm được (ngay) trong cuốn tự truyện thượng dẫn: ”Tôi chỉ đơn giản đòi hỏi quyền tự do tư tưởng và chỉ với thế thôi đã trở thành kẻ phản bội, kẻ thù của chủ nghĩa cộng sản.”
Bỉ nhất thời dã. Thử nhất thời dã.
Hồi
đó là một thời. Bây giờ là một thời (đã) khác. Cộng sản Việt Nam không
còn muốn “đào tận gốc, trốc tận rễ” bất cứ thành phần nào nữa. Không
những thế, họ còn chủ trương “trọng dụng nhân tài, phát huy sự đóng góp
của trí thức kiều bào vào công cuộc phát triển đất nước – như đã ghi rõ
trong Nghị quyết 36:
“Hoàn
chỉnh và xây dựng mới hệ thống chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài,
phát huy sự đóng góp của trí thức kiều bào vào công cuộc phát triển đất
nước. Xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với những chuyên gia, trí
thức người Việt Nam ở nước ngoài có trình độ chuyên môn cao, có khả năng
tư vấn về quản lý, điều hành, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cao cho
đất nước, góp phần phát triển nền văn hóa, nghệ thuật của nước nhà.”
Bản N.Q này được ký vào ngày 26 tháng 3 năm 2004. Theo nhận xét của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng “… từ khi nghị quyết này được ban hành, có nhiều con tim đã vui trở lại!”
Và mỗi con tim biểu lộ niềm vui theo một cách khác nhau. Giáo sư Vũ Đức Vượng tuyên bố: “Nhiều
người than phiền, khó chịu về thủ tục hải quan và những cử chỉ thiếu
thân thiện ở sân bay. Nhưng họ quên mất một điều rằng chẳng có sân bay
nào lại đông vui người thân ra đón như mỗi khi họ trở về VN.”
Còn với giáo sư Nguyễn Trí Dũng thì “đó
là tâm trạng nao nao, xúc động khi được dạo bước một sớm thu trên quảng
trường Ba Đình và lắng nghe bản quốc ca trầm hùng vang lên.”
Thiệt là… quá đã!
Để
đáp ứng lại tình cảm của quí vị giáo sư này, Thứ trưởng Ngoại giao
Nguyễn Thanh Sơn (trong một cuộc nói chuyện với phóng viên báo Tiền Phong, vào hôm 7 tháng 6 năm 2009) cho biết thêm là sẽ có nhiều “khởi sắc” và “đột phá” trong chính sách đãi ngộ Việt kiều.
Thiên
hạ đều đã có dịp thấy sự “khởi sắc” và nghe tiếng “đột phá” của chính
sách đãi ngộ Việt kiều qua tiếng “hú còi mở đường của xe cảnh sát” khi
đưa phái đoàn đi về Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình (vào hôm 21
tháng 11 năm 2009) theo như lời mô tả của giáo sư Nguyễn Hữu Liêm.
Tôi trộm nghĩ thêm, rất có thể, chính tiếng “hú còi mở đường” vào ngày
hôm đó đã mang lại “nỗi bình an giữa Đại hội Việt kiều.”
Tâm
cảm của quí vị giáo sư, như vừa dẫn, quả có khác với thường dân – như
hai ông Hoàng Ngọc-Tuấn và Đỗ Thái Nhiên. Theo thiển ý, chúng ta nên
tôn trọng sự khác biệt. Về hùa hay về nguồn, như đã thưa, cũng chỉ là
một thái độ sống (thường thấy) ở đời thôi. Nặng lời với nhau làm chi,
cho má nó… khi!
Tưởng Năng Tiến
*
TIN BBC
*
Obama tìm ủng hộ
Trong 18 tháng đó, chiến lược sẽ là tăng cường lực lượng cho Hoa Kỳ và Nato để đối phó với Taliban và kiểm soát các trung tâm dân cư quan trọng, cho phép chính phủ và quân đội Afghanistan có vùng xoay xở.
Đây là cửa sổ cơ hội cho Afghanistan, và cho chính phủ của ông Hamid Karzai.
Và, ông Obama có vẻ như đề nghị rằng đây là cơ hội cuối cùng cho tổng thống Karzai thể hiện tài lãnh đạo khi vẫn còn đang được Hoa Kỳ hậu thuẫn toàn bộ về quân sự.
Tổng thống nói là vì đến tháng Bảy năm 2011, Hoa Kỳ và Nato sẽ bắt đầu chuyển giao các khu vực lại cho các lực lượng an ninh của Afghanistan, cho phép bắt đầu rút quân nước ngoài.
Cho nên tổng thống Obama đã ra tín hiệu với Afghanistan là Hoa Kỳ đang tăng viện và ở lại chiến đấu, nhưng lời cam kết đó "không để mở".
Và ông cũng ra tín hiệu cho những người Mỹ chán chiến tranh rằng đang có quá trình cho phép quân lính bắt đầu về nhà - có lẽ nhanh hơn nhiều người từng nghĩ trước đây.
Đó sẽ là lực lượng chiến đấu, nhưng cũng có hàng ngàn huấn luyện viên, là những người sẽ phụ trách việc mở rộng quân đội và cảnh sát Afghanistan - nhiệm vụ chính mà Hoa Kỳ và Nato sẽ phải lo.
Và mục tiêu của họ sẽ là gì?
Đầu tiên hết là triển khai quân, theo lời tổng thống, để ngăn chặn, phân tán và đánh hạ al-Qaeda, và ngăn lực lượng này quay lại Afghanistan.
Đó
là mục tiêu lâu dài của cuộc chiến, và hiện vẫn chưa có lời
giải thích làm sao để giải tán al-Qaeda ở Pakistan.
Một quan chức cao cấp có nói đến việc "giảm cấp" Taliban. Một lực lượng "Taliban giảm cấp", theo quan chức này, sẽ không còn khả năng quay trở lại nắm quyền, hay tấn công vào chiếm Kabul.
Có vẻ như các bên chấp nhận là sự nổi dậy ở một mức độ nào đó sẽ tiếp diễn ở Afghanistan, ngay cả trong trường hợp thành công nhất.
Loại trừ Taliban không phải là mục tiêu của cuộc chiến, và trên cơ sở khả năng của Taliban đang sử dụng một phần Pakistan làm nơi cư trú an toàn thì điều đó không thể thực hiện được.
Theo chiến lược này, các lực lượng được tiếp viện của Nato và US sẽ chiếm giữ các trung tâm dân cư, bao gồm các thành phố và thị trấn lớn.
Điều đó có nghĩa là Afghanistan sẽ có thời gian xây dựng quân đội riêng và chính phủ tự đứng vững.
Mục tiêu đó nghe giống với các mục tiêu được đặt ra cho Iraq vào năm 2007.
Thời hạn tháng Bảy năm 2011 qui định là khi đó các lực lượng vũ trang của Afghanistan sẽ ở vào trạng thái đủ mạnh để bắt đầu đảm trách hoàn toàn nhiệm vụ an ninh.
Các khu vực đầu tiên của đất nước sẽ được chuyển giao sẽ nằm trong số các khu yên tĩnh nhất và ít bị ảnh hưởng của Taliban nhất.
Thời khóa biểu này rất gấp gáp, được tăng tốc, và tổng thống Mỹ gọi như vậy, và sẽ có nhiều người trong giới tướng lãnh quân sự Hoa Kỳ tự hỏi xem nó có lạc quan hay không, trên cơ sở những khó khăn trong việc tìm ra các lãnh đạo có năng lực cho cảnh sát và quân đội Afghanistan.
'Động lực từ dưới lên'
Và thông điệp ông dành cho tổng thống Hamid Karzai cũng rõ ràng: hãy vững vàng lên, và nhanh chóng.
"Nỗ lực này phải dựa trên quá trình thực hiện. Đã hết những ngày ký khống chi phiếu. Phát biểu nhậm chức của tổng thống Karzai đưa ra thông điệp đúng đắn về chuyện đi vào hướng mới. Và đi đến phía trước, chúng ta sẽ rõ ràng về chuyện mong chờ gì từ những người nhận sự giúp đỡ của chúng ta," tổng thống nói với giọng cảnh báo.
Một quan chức cao cấp trong chính phủ hôm nay nói đến tầm quan trọng của công việc nâng cấp lãnh đạo ở Afghanistan, nhưng làm "từ dưới lên".
Ngụ ý của các bình luận đó là các ý cho rằng chính phủ trung tâm của Hamid Karzai không hiệu quả ở đa phần lãnh thổ.
"Động lực từ dưới lên" này, theo một lãnh đạo cao cấp nói ra một cách lạ thường, có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ nhìn đến các giải pháp địa phương - có lẽ sẽ phối hợp với các lãnh đạo sắc tộc hoặc thủ lĩnh địa phương để bảo đảm an ninh tại chỗ.
Quan chức cao cấp đó cũng nói rằng Nato đang trải nghiệm với các phương pháp "liên quan đến các cơ cấu truyền thống" vào cơ cấu an ninh của quốc gia.
Và nhìn vào các nỗ lực đưa dân quân làng xã hay bộ lạc vào trong lực lượng tuần tra địa phương, canh gác các vị trí chiến lượng và chóng lại ảnh hưởng của Taliban.
Một lần nữa điều này cũng giống với Iraq.
Và nhìn sang các nỗ lực tháo gỡ các thành phần Taliban ít cực đoan hơn, và có thêm các thỏa thuận ân xá.
Các tổ chức và cơ quan bộ không tham nhũng sẽ được nhận tiền phát triển.
Và việc xây dựng lại khu vực nông nghiệp, là khu vực sẽ có ảnh hưởng nhanh và trực tiếp đến cuộc sống của người dân bình thường ở Afghanistan, sẽ là mục tiêu hàng đầu.
Một số cố vấn quan trọng của tổng thống sẽ giải trình trước Quốc hội trong tuần này.
Nhưng giới chuyên gia ở Washington về tái thiết sau cuộc chiến vẫn lo lắng về yếu tố dân sự.
"Có quá nhiều yếu tố chuyển dịch," Karin von Hippel từ Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu quốc tế nói. "Các tổ chức cứu trợ, chính phủ Afghanistan, bộ ngoại giao Mỹ, USAID: cho đến khi họ liên kết - hiện chưa như vậy - quân sự có thể thành công nhưng thành công trong dân sự không nhất thiết sẽ theo sau."
"Chúng ta cần một chiến lược hoạt động tốt cho cả hai bên biên giới," tổng thống Obama nói. Ông cam kết ủng hộ Pakistan về chính trị, kinh tế và an ninh "lâu dài sau khi tiếng súng im".
Nhưng ông cảnh báo "chúng ta không thể dung thứ cho một vùng an toàn cho khủng bố, mà nơi trú ẩn được biết rõ, và âm mưu cũng rõ".
Chiến lược mới, theo quan chức từ chính phủ, sẽ nhằm mục tiêu giữ Pakistan tập trung vào hoạt động của al-Qaeda, và gìn giữ nền dân chủ mỏng manh. Sẽ có rất ít chi tiết ở đây, nhưng nhìn chung ủng hộ vai trò trung tâm của Pakistan trong cán cân an ninh toàn phần.
Cuối cùng, thì đây là một tuyên bố nhằm chủ yếu vào người dân Mỹ, hi vọng với ý nghĩa cấp thiết và lý giải mới sẽ thấm vào toàn bộ nỗ lực của người dân Afghanistan và khuấy động toàn bộ ủng hộ của công chúng cho cuộc chiến.
Ông Obama phát biểu đặc biệt nhắm đến các nghị sĩ trong đảng của ông ở Quốc hội, bao gồm cả những người còn hoài nghi liệu Hoa Kỳ có đạt được điều gì trong số các mục tiêu đã đề ra ở Afghanistan, và cân nhắc về xương máu và tài sản để đạt được.
Hôm thứ Tư, bộ trưởng quốc phòng Robert Gates, ngoại trưởng Hilary Clinton và chủ tịch hội đồng tham mưu, tướng Mike Mullen dự kiến sẽ trả lời chất vấn trước Quốc hội ở Điện Capitol.
Cử tọa sẽ cho biết về mức độ mà các nhân vật quyền lực trong đảng Dân chủ - chủ tịch hạ viện Nancy Pelosi, thượng nghị sĩ John Kerry và Carl Levin - sẽ ủng hộ hoàn toàn đến mức nào đối với chính sách mới của tổng thống đối với Afghanistan.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/12/091202_obama.shtml
*
Obama tìm ủng hộ
Adam Brookes
BBC News, Washington
Hoa Kỳ và Nato sẽ tiếp tục hoạt động ở Afghanistan thêm 18 tháng nữa, và sau đó mọi chuyện bắt đầu thay đổi.
Đó
là nội dung chủ yếu của bài phát biểu mà tổng thống Obama
đưa ra trong đêm thứ Ba, giải thích về chính sách của ông đối
với Afghanistan.Trong 18 tháng đó, chiến lược sẽ là tăng cường lực lượng cho Hoa Kỳ và Nato để đối phó với Taliban và kiểm soát các trung tâm dân cư quan trọng, cho phép chính phủ và quân đội Afghanistan có vùng xoay xở.
Đây là cửa sổ cơ hội cho Afghanistan, và cho chính phủ của ông Hamid Karzai.
Và, ông Obama có vẻ như đề nghị rằng đây là cơ hội cuối cùng cho tổng thống Karzai thể hiện tài lãnh đạo khi vẫn còn đang được Hoa Kỳ hậu thuẫn toàn bộ về quân sự.
Tổng thống nói là vì đến tháng Bảy năm 2011, Hoa Kỳ và Nato sẽ bắt đầu chuyển giao các khu vực lại cho các lực lượng an ninh của Afghanistan, cho phép bắt đầu rút quân nước ngoài.
Cho nên tổng thống Obama đã ra tín hiệu với Afghanistan là Hoa Kỳ đang tăng viện và ở lại chiến đấu, nhưng lời cam kết đó "không để mở".
Và ông cũng ra tín hiệu cho những người Mỹ chán chiến tranh rằng đang có quá trình cho phép quân lính bắt đầu về nhà - có lẽ nhanh hơn nhiều người từng nghĩ trước đây.
Các con số
Có thêm 30.000 quân Mỹ sẽ triển khai sang Afghanistan trong vòng sáu tháng tới.Đó sẽ là lực lượng chiến đấu, nhưng cũng có hàng ngàn huấn luyện viên, là những người sẽ phụ trách việc mở rộng quân đội và cảnh sát Afghanistan - nhiệm vụ chính mà Hoa Kỳ và Nato sẽ phải lo.
Và mục tiêu của họ sẽ là gì?
Đầu tiên hết là triển khai quân, theo lời tổng thống, để ngăn chặn, phân tán và đánh hạ al-Qaeda, và ngăn lực lượng này quay lại Afghanistan.
Taleban
"Chúng
ta phải đảo ngược xu thế của Taliban và loại trừ khả năng của
lực lượng này lật đổ chính phủ," tổng thống Mỹ nói. Quý vị
có thể chú ý là tổng thống Mỹ không nói là chiến thắng
Taliban.Một quan chức cao cấp có nói đến việc "giảm cấp" Taliban. Một lực lượng "Taliban giảm cấp", theo quan chức này, sẽ không còn khả năng quay trở lại nắm quyền, hay tấn công vào chiếm Kabul.
Có vẻ như các bên chấp nhận là sự nổi dậy ở một mức độ nào đó sẽ tiếp diễn ở Afghanistan, ngay cả trong trường hợp thành công nhất.
Loại trừ Taliban không phải là mục tiêu của cuộc chiến, và trên cơ sở khả năng của Taliban đang sử dụng một phần Pakistan làm nơi cư trú an toàn thì điều đó không thể thực hiện được.
Theo chiến lược này, các lực lượng được tiếp viện của Nato và US sẽ chiếm giữ các trung tâm dân cư, bao gồm các thành phố và thị trấn lớn.
Điều đó có nghĩa là Afghanistan sẽ có thời gian xây dựng quân đội riêng và chính phủ tự đứng vững.
Mục tiêu đó nghe giống với các mục tiêu được đặt ra cho Iraq vào năm 2007.
Thời hạn tháng Bảy năm 2011 qui định là khi đó các lực lượng vũ trang của Afghanistan sẽ ở vào trạng thái đủ mạnh để bắt đầu đảm trách hoàn toàn nhiệm vụ an ninh.
Các khu vực đầu tiên của đất nước sẽ được chuyển giao sẽ nằm trong số các khu yên tĩnh nhất và ít bị ảnh hưởng của Taliban nhất.
Thời khóa biểu này rất gấp gáp, được tăng tốc, và tổng thống Mỹ gọi như vậy, và sẽ có nhiều người trong giới tướng lãnh quân sự Hoa Kỳ tự hỏi xem nó có lạc quan hay không, trên cơ sở những khó khăn trong việc tìm ra các lãnh đạo có năng lực cho cảnh sát và quân đội Afghanistan.
'Động lực từ dưới lên'
"Nỗ lực này phải dựa trên quá trình thực hiện. Đã hết những ngày ký khống chi phiếu. Phát biểu nhậm chức của tổng thống Karzai đưa ra thông điệp đúng đắn về chuyện đi vào hướng mới. Và đi đến phía trước, chúng ta sẽ rõ ràng về chuyện mong chờ gì từ những người nhận sự giúp đỡ của chúng ta," tổng thống nói với giọng cảnh báo.
Một quan chức cao cấp trong chính phủ hôm nay nói đến tầm quan trọng của công việc nâng cấp lãnh đạo ở Afghanistan, nhưng làm "từ dưới lên".
Ngụ ý của các bình luận đó là các ý cho rằng chính phủ trung tâm của Hamid Karzai không hiệu quả ở đa phần lãnh thổ.
"Động lực từ dưới lên" này, theo một lãnh đạo cao cấp nói ra một cách lạ thường, có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ nhìn đến các giải pháp địa phương - có lẽ sẽ phối hợp với các lãnh đạo sắc tộc hoặc thủ lĩnh địa phương để bảo đảm an ninh tại chỗ.
Quan chức cao cấp đó cũng nói rằng Nato đang trải nghiệm với các phương pháp "liên quan đến các cơ cấu truyền thống" vào cơ cấu an ninh của quốc gia.
Và nhìn vào các nỗ lực đưa dân quân làng xã hay bộ lạc vào trong lực lượng tuần tra địa phương, canh gác các vị trí chiến lượng và chóng lại ảnh hưởng của Taliban.
Một lần nữa điều này cũng giống với Iraq.
Và nhìn sang các nỗ lực tháo gỡ các thành phần Taliban ít cực đoan hơn, và có thêm các thỏa thuận ân xá.
Ưu tiên dân sự
Các
nỗ lực dân sự ở Afghanistan như tái thiết, viện trợ và phát
triển cũng sẽ được tiến hành, và tái tập trung, theo lời của
tổng thống Mỹ.Các tổ chức và cơ quan bộ không tham nhũng sẽ được nhận tiền phát triển.
Và việc xây dựng lại khu vực nông nghiệp, là khu vực sẽ có ảnh hưởng nhanh và trực tiếp đến cuộc sống của người dân bình thường ở Afghanistan, sẽ là mục tiêu hàng đầu.
Một số cố vấn quan trọng của tổng thống sẽ giải trình trước Quốc hội trong tuần này.
Nhưng giới chuyên gia ở Washington về tái thiết sau cuộc chiến vẫn lo lắng về yếu tố dân sự.
"Có quá nhiều yếu tố chuyển dịch," Karin von Hippel từ Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu quốc tế nói. "Các tổ chức cứu trợ, chính phủ Afghanistan, bộ ngoại giao Mỹ, USAID: cho đến khi họ liên kết - hiện chưa như vậy - quân sự có thể thành công nhưng thành công trong dân sự không nhất thiết sẽ theo sau."
"Chúng ta cần một chiến lược hoạt động tốt cho cả hai bên biên giới," tổng thống Obama nói. Ông cam kết ủng hộ Pakistan về chính trị, kinh tế và an ninh "lâu dài sau khi tiếng súng im".
Nhưng ông cảnh báo "chúng ta không thể dung thứ cho một vùng an toàn cho khủng bố, mà nơi trú ẩn được biết rõ, và âm mưu cũng rõ".
Chiến lược mới, theo quan chức từ chính phủ, sẽ nhằm mục tiêu giữ Pakistan tập trung vào hoạt động của al-Qaeda, và gìn giữ nền dân chủ mỏng manh. Sẽ có rất ít chi tiết ở đây, nhưng nhìn chung ủng hộ vai trò trung tâm của Pakistan trong cán cân an ninh toàn phần.
Cuối cùng, thì đây là một tuyên bố nhằm chủ yếu vào người dân Mỹ, hi vọng với ý nghĩa cấp thiết và lý giải mới sẽ thấm vào toàn bộ nỗ lực của người dân Afghanistan và khuấy động toàn bộ ủng hộ của công chúng cho cuộc chiến.
Ông Obama phát biểu đặc biệt nhắm đến các nghị sĩ trong đảng của ông ở Quốc hội, bao gồm cả những người còn hoài nghi liệu Hoa Kỳ có đạt được điều gì trong số các mục tiêu đã đề ra ở Afghanistan, và cân nhắc về xương máu và tài sản để đạt được.
Hôm thứ Tư, bộ trưởng quốc phòng Robert Gates, ngoại trưởng Hilary Clinton và chủ tịch hội đồng tham mưu, tướng Mike Mullen dự kiến sẽ trả lời chất vấn trước Quốc hội ở Điện Capitol.
Cử tọa sẽ cho biết về mức độ mà các nhân vật quyền lực trong đảng Dân chủ - chủ tịch hạ viện Nancy Pelosi, thượng nghị sĩ John Kerry và Carl Levin - sẽ ủng hộ hoàn toàn đến mức nào đối với chính sách mới của tổng thống đối với Afghanistan.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/12/091202_obama.shtml
*
LÝ ĐẠI NGUYÊN * MỸ &AFGHANISTAN
*
LÝ ĐẠI NGUYÊN
OBAMA LOAN BÁO CHIẾN LƯỢC AFGHANISTAN
LÝ ĐẠI NGUYÊN
OBAMA LOAN BÁO CHIẾN LƯỢC AFGHANISTAN
“TĂNG QUÂN SAU 18 THÁNG RÚT QUÂN”
*
Hồi
tháng 8 vừa rồi đại tướng Stanley McChrystal, tư lệnh lực lượng quân sự
Mỹ và NATO tại Afghanistan, xin tổng thống Hoakỳ, Barack Obama cho thêm
40 ngàn quân để đạt chiến thắng tại đây, trong đó có đề cập tới việc
gia tăng huấn luyện binh sĩ cảnh sát Afghanistan, để dần dần trao trách
nhiệm bảo vệ an ninh lãnh thổ lại cho các binh sĩ địa phương. Sau nhiều
cuộc họp kéo dài với các cố vấn An Ninh Quốc Gia, chiều hôm nay,
01/12/2009, Tổng Thống Hoakỳ Barack Obama, trong bài diễn thuyết tại Học
Viện Quốc Phòng West Point ở New York, được truyền hình toàn quốc, đã
chính thức loan báo về chiến lược mới của Mỹ tại chiến trường
Afghanistan: Tăng thêm 30 ngàn quân tại nước này. Đồng thời cũng vạch ra
cách tiếp cận của Mỹ trong việc rút quân, và kêu gọi đồng minh tăng
viện.
Mở đầu TT. Obama nhấn mạnh về việc Hoakỳ có mặt tại Afghanistan bởi vì
các cuộc tấn công ngày 11/09/2001 của tổ chức khủng bố quốc tế al-Qaeda
vào nước Mỹ. Ông nói: “Căn cứ địa hoạt động của al-Qaeda là tại
Afghanistan, nơi chúng được Taliban hỗ trợ - đây là một phong trào tàn
bạo, khủng bố và cực đoan”. Hiện nay, theo ông: “Dần dần, Taliban đang chiếm quyền kiểm soát nhiều nơi tại Afghanistan , trong khi tiến hành các hoạt động khủng bố gây thiệt hại nặng nề chống lại người dân Pakistan ”. Ông nhận định: “Chúng ta chưa mất Afghanistan , tuy nước này đã phải bước lùi trong một vài năm nay”. Và rằng: “Quân Mỹ đang không có đủ trợ giúp để huấn luyện lực lượng an ninh điạ phương, nhằm bảo vệ người dân một cách tốt hơn’’. Nên: “Tôi đã quyết định là vì lợi ích quốc gia của chúng ta, tôi sẽ điều thêm 30.000 quân Mỹ tới Afghanistan ”. “Sau 18 tháng, quân lính của chúng ta sẽ bắt đầu trở về nhà”.
Trước khi TT. Obama tuyên bố tăng quân tại Afghanistan , nhiều nhà lập pháp Dân Chủ và Cộng Hòa đã thẳng thắn lên tiếng phản đối. Thượng nghị sĩ Dân Chủ, Russell Feingold, bang Wisconsin nói rằng: “Gửi binh sĩ Mỹ tăng viện thêm cho Afghanistan sẽ là một sai lầm nghiêm trọng, có thể càng làm cho nước Pakistan láng giềng thêm bất ổn”. Ông đe dọa: “Quốc hội Mỹ có thể có hành động nếu TT. Obama loan báo gia tăng đáng kể quân số tại Afghanistan ”. “Hiển nhiên là hành động đó bao gồm việc không cho phép chi tiền cho binh sĩ tăng viện”. Ngược lại, Thượng nghị sĩ Cộng Hòa, John McCaine, bang Arizona mạnh mẽ ủng hộ việc tăng quân tại Afghanistan và nhận định về thời hạn rút quân rằng: “Theo
tôi thì tuỳ ở tình thế rồi mới định việc rút quân. Muốn thắng được kẻ
thù ta phải đánh gục ý chí của đối phương, chứ đừng loan báo thời hạn
rút lui”.
Hiện
nay đang có gần 110.000 binh sĩ trong các lực lượng đa quốc gia tham
chiến tại Afghanistan, trong đó có 68.000 binh sĩ Mỹ. Với 30.000 sắp
tăng viện, binh sĩ Mỹ và NATO tại đây đã đạt tới con số ngang với số
quân đội của Mỹ ở chiến trường Iraq, khi tình hình an ninh ở đây gặp khó
khăn vào cuối thời TT Bush. Lúc ấy dư luận Mỹ cũng đòi quân Mỹ phải lập
tức rút khỏi Iraq, Nhưng với đợt tăng quân cuối cùng của chính phủ
Bush, quân đội Mỹ đã làm chủ được tình thế, chế độ Dân Chủ Iraq được
củng cố, binh lính điạ phương dần dần thay thế quân đội Mỹ. Chính phủ Mỹ
đã có thể chính thức công bố thời hạn rút quân Mỹ ra khỏi Iraq. Tuy Iraq
vẫn còn bị khủng bố ôm bom tự sát gây rối. Nhưng bọn khủng bố không còn
đủ sức cướp chính quyền, hay tạo biến cố xung đột tôn giáo tại đây nữa.
Nay với đợt tăng quân này ở Afghanistan , liệu chính quyền Obama có thể khởi sự đem quân lính của mình về nhà đúng như dự liệu là 18 tháng sau hay chăng?
Dù 2 năm trở lại đây, chính quyền Kabul đã bị thu hẹp ảnh hưởng trước phe Taliban. Một phần vì Hoakỳ còn vướng bận tại chiến trường Iraq .
Phần khác vì chế độ Karzai bị lên án là tham nhũng. Cuộc bầu cử tổng
thống bị coi là có gian lận. Phải bầu lại vòng 2. Nhưng rồi đối thủ tự
bỏ cuộc. Ông Karzai được tuyên bố đắc cử. Ông lập tức cam kết diệt hết
tham nhũng. Ngoài ra lực lượng Taliban dựa vào hiểm địa tại biên giới Afghanistan và Pakistan để tồn tại và tái bổ sung. Lực lượng Taliban vốn được Tình Báo Pakistan huấn luyện và bảo trợ trong thời chống Liênxô và tranh chấp quyền hành tại Afhanistan. Các bộ tộc Hồi Giáo cực đoan của Pakistan trong vùng, hết mình hậu thuẩn cho Taliban và al-Qaeda. Thế nên muốn giải quyết cuộc chiến Afghanistan thì phải tìm được sự hợp đồng tác chiến giữa Mỹ với chính phủ và quân đội Pakistan .
Đến giờ này thì viện trợ quân sự Mỹ cho Pakistan đã được ký kết. Quân đội Pakistan đã mở nhiều chiến dịch truy quét khủng bố và Taliban trong vùng biên giới Pakistan .
Chính nhờ vậy, mà chiến lược mới của tổng thống Mỹ, Obama về Afghanitan
có nhiều triển vọng đạt được. Nếu thất bại thì Phong Trào Khủng Bố Hồi
Giáo Quốc Tế Cực Đoan sẽ tràn ngập Pakistan , đe dọa an ninh Ấn Độ và cả Trungcộng nữa.
Sau
cuộc chiến quái quỷ ở Việtnam, người Mỹ mỗi khi thấy quân đội của mình
tham chiến hơi lâu ngày tại một chiến trường hải ngoại nào đó, thì liền
nghĩ ngay tới “ác mộng” chiến tranh Việtnam. Thực ra đối với nước Mỹ,
thì cuộc chiến Việtnam đã là ‘vô tiền khoáng hậu’ rồi, sẽ chẳng bao giờ
tái diễn lần thứ hai nữa. Vì cuộc chiến quái gở Việtnam, tuy lính Mỹ
cùng lính Việtnam đánh nhau với lính Việtcộng trên đất Việt, nhưng không
phải để giải quyết vấn đề của Việtnam cho Việtnam. Nên họ đã bỏ một nửa
nước Việtnam cho Việtcộng thống nhất, tạo cơ hội cho Liênxô và
Trungcộng xung đột nhau, lâm thế huynh đệ tương tàn, xé nát khối Cộng
Sản Quốc Tế, khiến Liênxô tan rã, Trungcộng theo đuôi Mỹ làm kinh tế Tư
Bản.
Nay thì Mỹ lại lừng lững trở lại Việtnam mang theo chiến lược toàn cầu “ Nước Mỹ Đã Trở Lại Á Châu”, trước khí thế hung hăng bành trướng của Bắckinh, khiến Khối ASEAN “hoan nghênh sự quan tâm trở lại của Mỹ đối với vùng Đông Nam Á”.
Tuy tình hình Việtnam và Asean còn nhiều khó khăn, trắc trở. Nhưng sớm
muộn gì các nước trong vùng cũng phải Dân Chủ Hoá chế độ để đủ sức phát
triển kinh tế, tự phòng thủ, ngăn bành trướng, nhằm hội nhập với tiến
trình toàn cầu hóa.
Hai
cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan, ngoài với danh nghĩa là Chống Khủng
Bố Toàn Cầu, nước Mỹ phải giải quyết trực tiếp các vấn đề của 2 nước đó
cho chính hai nước đó, chứ không dùng các cuộc chiến ấy vào mục đích
giải quyềt các vấn đề tranh chấp quốc tế nào khác như cuộc chiến quái ác
Việtnam. Vì Khủng Bố là phong trào chiến đấu “đến chết” chứ không có
thương thuyết, thương lượng, thoả hiệp. Nên Mỹ và thế giới diệt được đến
đâu thì diệt. Với kinh nghiệm ở Iraq thì phong trào Khủng Bố Quốc Tế đã bị vô hiệu hóa bởi nền Dân Chủ của người Iraq .
Tổng thống Obama cũng không thể làm khác được, cho dù phe Dân Chủ của
ông có bị mất nhiều ghế Dân Biểu, Nghị Sĩ trong cuộc bầu cử giữa nhiệm
kỳ cũng đành.
Little Saigon ngày 01/12/2009 .
*
TỪ ĐÀM * HỘI NGHỊ VIỆT KIỀU
*
CẢNH BÁO ĐI THAM DỰ HỘI NGHỊ VIỆT KIỀU QUỐC NỘI & MEET VIỆTNAM HẢI NGOẠI
Nam mô bồ tát cứu khổ cứu nạn
*
CẢNH BÁO ĐI THAM DỰ HỘI NGHỊ VIỆT KIỀU QUỐC NỘI & MEET VIỆT
Từ Đình Trần bá Đàm
*
1- Cảnh giác bị mắc lừa cộng sản thế hệ nối tiếp thế hệ :
Thưa quý vị:
Nha y dược kinh doanh thầu khoán
Nêu điển hình bác sĩ Duy Tâm (Bùi) (*)
Nguyên khoa trưởng y khoa đại học
Kính quý ngài thân danh khoa bảng
Đùng có tin xu mỵ khúc ruột xa
Nếu không gửi về quê tiền tỷ
Từng hạ nhục vượt biên đĩ điếm
Dưới chế độ độc tài toàn trị
Làm sao dân hợp giải lục hòa
Hành hạ dân trăm bề cơ khổ
Hãy tỉnh táo nhìn sư Nhất Hạnh
Lừng danh xưng phản chiến hòa bình
Bát nhã Lâm đồng bụt mọc sân si
Thân bại danh liệt vắt chanh bỏ vỏ
Tháo thoát thân thiền sinh thí bỏ
Nhãn tiền quả báo chân như Phật
Thiện ác đáo đầu thái cực nho
Thánh Linh Chúa trời trừng phạt
Lồng lộng lưới trời sao ra thoát
Giê Su Ma thương xót chúng tôi
(*)Danh sách một số việt kiều ra mặt thân cộng (đính kèm):
2 - BIỂU DƯƠNG KHÍ THẾ:
NHIỆT LIỆT HOAN HÔ TINH THẦN CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM DI TỴ NẠN CỘNG SẢN HẢI NGOẠI. BIỂU TÌNH CHỐNG MEET VIET NAM DO VIỆT CỘNG VÀ TAY SAI TỔ CHỨC Ở THÀNH PHỐ SAN FRANCISCO CALIFORNIA MỶ QUỐC VÀO NGÀY 15 và 16 THÁNG 11 NĂM 2009
3 - Ca vè dân gian:
Quỷ phụ sinh quỷ tử Sửa lịch sử Trưng Vương
Nông đức phi nhân tâm Xuyên tạc vua Nguyễn Huệ
Minh triết mác lê hồ Xóa bỏ Việt địa danh
Tấn dũng hèn hung hiểm Trên bản đồ tổ quốc
Phú trọng quốc hội gật Khoảnh gấm vóc giang sơn
Uông chung lưu quan thầy Đã hiến dâng đại hán
Lê khả phiêu phản quốc Vì chủ nghĩa xã hội
Bán đất biển vùng trời Nên cả nước xuống hố
Tô huy rứa lưỡi vẹt (*) Đả đảo hồ chí minh
Gien tô định thái thú Hạ bệ đảng cộng sản
Ca tụng duy vật mác Tộc Lạc Việt vùng lên
Đỉnh cao trí tuệ vượn Hồn linh thiêng sông núi
Từ Đình Trần bá Đàm
Nguyên quân nhân Quốc Gia.
*
Phụ chú:
Sau năm 1975 cộng sản chiếm đóng miền nam, trải qua các nhiệm kỳ tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu vv… dân chúng cơ hàn thiếu cơm áo mặc, khấn cầu người ra cứu nước. Đặc biệt, đến nhiệm kỳ tổng bí thư Nông Đức Mạnh 2007-2011, xã hội VN sau thời gian Mỹ bỏ cấm vận, bang giao. Quần chúng và cán bộ đảng phản tỉnh đã tự phát phong trào đối kháng chế độ toàn trị. đòi hỏi nhân quyền, tự do tôn giáo, đa nguyên đa đảng. Hậu quả, bị công an trị thẳng tay đàn áp, mặc dù chúng biết già néo đứt giây, tức nước vỡ bờ, nhưng cùng đường cứ làm được đến đâu hay đến đó!
- Ngôn từ của Ng Minh Triết chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khi đi thăm nước cộng sản Cuba vào ngày 27-9-2009, là nước hiện nay Mỹ còn cấm vận. Trích dẫn: Có người nói Cuba và Việt Nam là trời đất sinh ra, một anh ở phía đông, một anh ở phía tây. Chúng ta thay nhau canh giữ hòa bình, Cuba thức thì Việt Nam ngủ, còn Việt Nam gác thì Cuba ngủ. Dư luận: cao hứng vô ý thức trong lúc đang cần Mỹ giúp huấn luyện quân sự.
- Nguyễn Tấn Dũng là thủ tướng đã tỏ ra hèn trước vấn nạn ngư dân bị Trung cộng bắt bớ, bắn chết, phá hoại phương tiện, khi chài lưới trong lãnh hải mà đại hán tự vẽ nhận đại của mình. Sau năm 1975 giữ nhiệm vụ trưỏng công an tỉnh Cà Mâu mang cấp trung tá Dũng đã cài phản gián diệt tổ chức xâm nhập VN của nhà ái quốc Trẩn văn Bá. Ông chủ trương võ trang tuyên truyền phát động phong trào dân nổi dậy lật đổ chế độ bạo quyền. Cơ quan công an tỉnh Cà Mâu đã lập hồ sơ truy tố lãnh tụ Trần văn Bá ra tòa kết án tử hình, đem bắn ở pháp trường. Vị anh hùng dân sự điển hình sau năm vị tướng của QLVNCH đã tuẫn tiết vào thời điểm 30 tháng 4 năm 1975:Thiếu Tướng Phạm Văn Phú tư lệnh quân đoàn II. Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam tư lệnh quân đoàn IV, Thiếu Tướng Lê văn Hưng phó tư lệnh phó quân đoàn IV. Thiếu Tướng Lê Nguyên Vĩ tư lệnh sư đoàn V bộ binh. Thiếu Tướng Trần Văn Hai tư lệnh sư đoàn VII bộ binh. Và anh hùng Hải quân Thiếu Tá hạm trưởng Ngụy văn Thà hy sinh trong hải chiến bảo vệ đảo Hoàng Sa chống trung cộng xâm lăng, anh hùng Hải Quân Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh chỉ huy giải phóng quân, đã tử trận tại chiến trường lúc chỉ huy điều quân Đông Tiến ở biên giới Việt, Thái.
- Trong nhiệm kỳ của gien Lê Chiêu Thống, Lê Khả Phiêu làm tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam , đã sử dụng quyền lực âm thầm ký kết hợp thức hóa vùng trung cộng chiếm đóng để tạo bước đầu lệ thuộc theo chiến lược đại hán, tuần tự từng bước lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam gọi là tàm thực tầm ăn dâu, lưỡi bò liếm!
- Nguyễn Phú Trọng chủ tịch quốc hội nhưng thực quyền do phó chủ tịch Uông Chung Lưu. Tên này là cán bộ cao cấp trung cộng, học nói tiếng Việt chưa xõi, bản chất thâm hiểm. Được đặc phái qua Việt Nam áp đặt làm bộ trưởng tư pháp rồi tiếp làm phó chủ tịch quốc hội việt cộng. Mục đích để lèo lái cộng hòa xã hội chủ nghĩa ố nàm đi theo mô thức xáp nhập vào Trung cộng.
- Tô Huy Rứa uỷ viên bộ chính trị mới nổi danh nhờ nắm văn hóa tư tưởng, trưởng ban khoa giáo trung ương, y chủ trương điển hình:
a - Sửa sách giáo khoa lịch sử chép bà Trưng Trắc, đã lãnh đạo dân chúng nổi dậy lật đổ thái thú tô định tàn ác, dành chủ quyền và xưng Trưng nữ vương vào năm 40 sau công nguyên.
b - Xuyên tạc võ nghiệp của Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ Tây Sơn. Đã đánh bại đạo quân xâm lăng hùng hậu của nhà mãn thanh, do tướng tôn sĩ nghị làm nguyên soái điều quân. Trận chiến giao tranh dứt điểm ở gò Đống Đa thành Thăng Long vào thế kỷ XVIII sau CN. Tướng giữ thành là sầm nghi đống đã phải thắt cổ tự tử. Hiện còn di tích một gò cao ở Thái hà ấp, Nơi vừa xẩy ra ủy ban nhân dân tp Hà nội lấy đất thánh làm công viên, phá tượng đức mẹ Maria, hành hạ bắt giáo dân biểu tình đưa ra tòa xử án tù.
c - Chỉ thị sở địa dư xóa phương danh một số mảnh đất, lãnh hải và điểm cao trên bản đồ quốc gia. Ở vùng lãnh thổ đã ký giao cho trung cộng hoặc bị ngang nhiên lấn chiếm. Trải qua thời kỳ tranh chấp quốc cộng Việt Nam năm 1946-1975 và thời kỳ chiến tranh năm 1979 giữa đồng chí vô sản ở biên giới hoa Việt tỉnh Lạng Sơn.
- Chu kỳ suy đốn, khoảng trên 4 thập niên bán thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đã trải qua 3 cuộc chiến: Nội chiến 1946-1975. Chiến tranh Cam pu Chia 1979-1989. Chiến tranh ngắn hạn tính tháng trong năm 1979 ở biên giới hoa Việt. Nạn đói năm Ất Dậu 1945 chết hàng triệu người. Vượt biên tìm tự do khoảng thời gian 1975-1989, ước tính cứ 10 người đi thì có từ 2 đến 3 người bị mất tích. Khi hành trình trên đường xa xôi mưa gió, núi rừng, dưới biển cả bão tố, hải tặc. Vì lòng nhân bị quá tải nên tầu bè qua lại đã làm ngơ không cứu vớt thuyền nhân lênh đênh trên đại dương bao la, làm chết dần chết mòn. Quốc Gia, cộng sản ai gây ra quốc nạn??
- Tô Huy Rứa (*) khuynh hướng phe bảo thủ thân Trung cộng, nên truyền thông báo chí bình luận đương sự là ứng viên hàng đầu. Được đảng chọn đưa ra bầu cử để thay thế tổng bí thư nông đức mạnh mãn nhiệm kỳ vào năm 2010. Trích, lý luận lưỡi vẹt của tô huy rứa với nhân danh là trưởng ban khoa giáo trung ương: (*) Xu nịnh cách mạng tháng 10 Nga là tiền đề tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945 chống thực dân Pháp. Mặc dù y sinh ra lớn lên dưới thời Pháp thuộc, được cộng sản đào tạo khoa bảng. Nên biết rõ đó là kế tục cách mạng Cần vương, Văn thân, Hoàng hoa Thám, Việt Nam Quốc Dân Đảng v.v chống thực dân pháp theo truyền thống. Thêm nữa, giữa ta và Nga khác biệt về châu Á, Âu, diện tích, tài nguyên, dân số, sắc tộc, nhân văn, nên diễn tiến lịch sử khác biệt.
Y đề cao cách mạng sô viết theo tư tưởng mác lê đã giành thắng lợi đi vào lịch sử nhân loại, như một sự kiện vĩ đại quan trọng nhất của thế kỷ XX. Mở đầu thời đại mới, kỷ nguyên quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Còn chủ nghĩa tư bản phát triển được ngày nay, phải cần thời gian khoảng độ từ 400 đến 500 năm. Có người hỏi đến bao giờ thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa đi lên bằng tư bản chủ nghĩa? Do không giải thích được bèn lý luận cho có lệ rồi lái qua mục khác và biết không ai dám hỏi vặn lại.
Dân gian, đâu có ai giầu ba họ và không có ai khó ba đời, hết cơn bĩ cực tới tuần thái lai. Tuy nhiên, Việt Nam tiên quyết phải có chế độ dân chủ hợp ý dân, hợp xu thế thời đại. Còn không, thì dần dần từ lệ thuộc đi đến đồng hóa đại hán, lập lại thời kỳ thống trị của thái thú tô định triều đại trước công nguyên. Đồng dao 16 chữ vàng: Láng giềng khốn nạn. Cướp đất toàn diện. Lấn biển lâu dài. Thôn tính tương lai. Quốc Gia Hưng Vong Thất Phu Hữu Trách.
4 - Chiêu bài Meet Việt Nam :
Trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội hợp tác trên ba lĩnh vực kinh tế, văn hóa và giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Lê Quốc Hùng tổng lãnh sự San Francisco trách nhiệm nghị trường.
Tính đến nay, nghị quyết 36-NQ/TW ra đời 2004-2010, xã nghĩa đã bỏ công, của tối đa để hóa giải tinh thần dân tỵ nạn chống cộng rồi lợi dụng lấy làm công cụ. Nhưng hồn thiêng biểu tượng cờ vàng ba xọc đỏ trải 34 năm qua vẫn tung bay và còn được sở tại công nhận, vinh danh. Riêng cờ đỏ sao vàng thấy ló ra ngoài sứ quán, lãnh sự là bị dân tỵ nạn biểu tình phản đối dẹp bằng được.
Theo binh pháp, khi chủ công một đối phương mà tương quan quá chênh lệch. Giữa nhà nước toàn trị đối với cộng đồng di tỵ nạn vạn sự khởi đầu nan ở vùng đất mới. Sinh hoạt hội đoàn vào ngày nghỉ làm cuối tuần và kém đồng đều. Trước đối thủ như vậy thì phải dứt điểm theo kế dự trù, còn nếu không thì kể như thua cuộc vì làm sao kéo dài kinh phí tiêu hao ngân sách chỉ có hạn.
Thời điểm cuối năm nay 2009, CHXHCN Việt Nam bất chấp thiên tai, dịch tễ, tình hình trong ngoài nước nói chung phức tạp. Đã huy động nhân lực chọn lọc và chi ra nhiều triệu Mỹ kim để tổ chức:
Hội nghị việt kiều ở quốc nội, meet Việt Nam ở hải ngoại. Nhận xét, chỉ là phô trương để làm lạc hướng trăn trở của dân chúng đối với nhà nước. Đang phải đối phó nan giải về chính trị, tôn giáo và tai trời, ách nước, nhất là đảng cộng sản bị phân làm hai phe, theo Mỹ hay trung cộng? Bế tắc không định hướng được quốc kế dân sinh, chỉ làm tùy tiện và còn tham nhũng cao độ. Lợi tức tính đầu người sau 34 năm thống nhất, theo thống kê quốc tế vẫn bị xếp hạng nghèo, chỉ hơn được có mười mấy nước kém tài nguyên.
Trong lúc, sau khi Mỹ bỏ cấm vận, bang giao, thì tiền của từ mọi phía ào ạt đổ vào Việt Nam . Đứng đầu là việt kiểu hàng năm gửi về bạc tỷ, mặc dù trước đó bị thủ tướng phạm văn đồng lúc sinh tiền, đã nhục mạ vượt biên là thành phần lưu manh đĩ điếm. Đáng lẽ có được ưu thế này thì dân giầu nước mạnh, trái lại đa số dân chúng vẫn nghèo, đồng thời còn phát sinh tư bản đỏ tham nhũng, gây bất công kẻ ăn không hết người lần chẳng ra. Nghịch cảnh!
Đồng thời, trông người lại nghĩ đến ta, thế chiến thứ II (1939 -1945) Nhật bị Mỹ ném bom nguyên tử bại trận. Nhưng chỉ 2 thập niên nỗ lực tái thiết hậu chiến, đến năm 1965 đã tổ chức được hội chợ ở Osaka có tầm cỡ kinh tế làm thế giới trọng nể. Rồi tiến lên là nước giầu đi giúp nước nghèo. Quá khứ bị thua trận nhưng nhờ có lãnh đạo giỏi , chỉ khoảng nửa thế kỷ trở nên bề thế trên toàn cầu.
Tin của nhà nước, hội nghị Việt kiều trên thế giới tổ chức tại Hà nội từ ngày 21 đến 23 tháng 11 năm 2009. Có 900 kiều bào từ 52 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đến tham dự, với 30 đề tài tham luận nhằm bốn lãnh vực trọng tâm, tóm lược:
a - Phát huy văn hóa và truyền thống, giử gìn ngôn ngử trong cộng đồng người Việt hải ngoại. b - Xây dựng cộng đồng Việt Nam hải ngoại phát triển. c - Chuyên gia trí thức kiều bào tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. d - Doanh nhân kiều bào đóng góp vốn liếng, phương tiện vào công cuộc chấn hưng xứ sở.
Ban tổ chức do tổng trưởng ngoại giao Ng thanh sơn trưởng ban công bố thành phần tham dự gồm: 68 đại diện hội đoàn, số đại biểu nữ 231, đại biểu nam 669, tuy nhiên giới trí thức chỉ có 188, doanh nhân 428 , tuổi trẻ nhất 28, già nhất 90. Đại biểu đến từ các nước đông Âu, Á Châu Thái lan, Kam pu chia, Lào v.v đông hơn đại biểu đến từ tây phương, Mỹ châu, điển hình Đức, Pháp Mỹ v.v.
Đây là hội nghị thấy rõ định hướng theo nghị quyết 36-NQ-TW, nên diễn giả thuyết trình và đại biểu thảo luận không gây được hào hứng vì xáo ngữ cố hữu. Người ta đều ngầm hiểu trên nhiều phương diện đời sống ở quốc nội, nếu đem so sánh ở hải ngoại còn cách biệt quá xa. Nên thực tế xã nghĩa đâu có khả năng gì để giúp được việt kiều, ngoại trừ đạo đức giả và trí trá là sở trường!
Nhận xét, hội nghị có số người tham dự đông cả ngàn, nghị trình ba ngày phải đọc 30 tham luận, nên thảo luận hạn hẹp. Do đó, khi bế mạc đã làm trễ biên bản tổng kết, công bố trên truyền thông, báo chí. Sau đó, thấy thực chất biên bản chỉ là gượng ép lấy ra từ các tham luận tính ước lệ. Đặc biệt, còn có điều làm dân không hiểu nhà nước, là vô lý đem so sánh với hội nghị Diên Hồng triều đại nhà Trần. Là hội nghị Diên Hồng tại sao lại có người ngoại quốc, còn mục đích chống quân xâm lăng nào bây giờ? Trong lúc chỉ cần từ bỏ chế độ toàn trị, thống nhất lòng người thì làm bất cứ việc gì mà chẳng xong, kể cả rửa được cái hận nhược tiểu da vàng.
Tựu chung, chỉ là làm lấy tiếng như làm bánh chưng, bánh dầy thật to để ghi tên vào sách kỷ lục Guinness, trong lúc dân ở cao nguyên và vùng xa vẫn tiếp tục ăn độn khoai, sắn. Dân thất nghiệp không có việc làm tìm đường ra nước ngoài kiếm sống, phải đi vay lời lo lót và lao động cật lực mới trả được hết nợ. Nếu rủi do công việc bị trở ngại thì phải trốn nợ, có khi tự tử cho thoát nợ. Ngoài ra, xã hội còn nhục nhã bởi tệ nạn kinh doanh mãi dâm, buôn ngườí!
Đề cập về chiêu bài meet Việt Nam ở lãnh vực đầu tư kinh tế thì còn khả dĩ, vì tài nguyên ở địa phương dồi dào, lương nhân công thấp, dễ mướn. Tuy nhiên, khi đầu tư người bỏ vốn phải cảnh giác bị thế lực đen tráo trở sang đoạt. Ngụy tạo hồ sơ đưa ra tòa xét xử làm nạn nhân phải hối lộ chạy án, rồi bỏ của chạy lấy người. Tệ trạng khi bị phanh phui trên truyền thông báo chí, thì thẩm quyền ngụy biện là đối phó với phần tử gian lận thuế, rồi trưng ra bằng cớ dựng đứng. Vấn nạn xẩy ra có nạn nhân tố cáo nhưng có người dấu kín nói thêm buồn. Vì đã được người hiểu biết can gián nhưng không nghe nên bị bẫy đau như hoạn, đau như gái ngồi phải cọc.
Lại nói về trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm sự hợp tác trên ba lãnh vực kinh tế, văn hóa và giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thì bất khả thi. Trừ phi thay đổi chế độ toàn trị hiện tại bằng chế độ dân chủ tự do tam quyền phân lập và thích hợp thời đại tin học.
Còn áp dụng độc tài tùy tiện để cai trị dân, trí trá với thế giới. Bố trí tường lửa ngăn, cấm, gây nhiễu Internet như hiện nay để bảo vệ đảng là đi giật lùi, và khi lùi bước coi như tự đào thải. Kinh điển, trên năm thế kỷ trước công nguyên đã có tư tưởng Khổng nho:
Duy mệnh bất vu thượng đạo thiện tắc đắc chi bất thiện thất tắc chi hỷ. Tạm giải nghĩa: có mệnh số không phải do trên định, giử đạo thiện thì tồn tại, bất thiện bị đào thải. Lịch sử, chế độ xã hội dù là phong kiến, tư bản cộng sản, tự do độc tài, đều thay đổi khi đã đạt tột đỉnh rồi sanh biến chứng theo lẽ biến dịch quy luật. Điển hình, đỉnh cao chiến thắng mùa xuân 30 tháng 4 năm 1975 của việt nam dân chủ cộng hòa. Thắng trong chiến tranh thua trong hòa bình. Lý tưởng cộng sản chỉ còn là chiêu bài để duy trì chế độ toàn trị. Càng sửa càng sai nên chỉ còn cách là xóa bỏ rồi thay bằng chế độ thích hợp. Riêng quốc gia đã có từ ngàn xưa, tiếp nối và tồn tại, còn cộng đồng Việt Nam hải ngoại mới hình thành sẽ phát triển, là phần thân mệnh của dân tộc. Về chế độ cộng sản khi bị biến dạng do chủ khách quan, thì sớm muộn cũng thoái trào hủy thể (các mác). Tin tưởng vào văn hóa Lạc Việt trồng lúa nước:
Sự thể trắc như bắp. Ba bó là một giạ. Nhà tôi - Mình ơi (The best a half ). Bố Cu - Mẹ Đĩ sản sinh Trai hùng - Gái đảm. Học một biết mười. Hãnh diện hậu duệ gốc trăm Việt.
Chiêu bài 16 chữ vàng: Ổn định lâu dài. Láng giềng hữu nghị. Tin tưởng lẫn nhau. Hợp tác toàn diện. Ý phản biện:
Ổn tự túc dựng nước. Định đoạt do Lạc Việt - Lâu đời qua từng trải - Dài xuyên sử biên niên - Láng sạch do hán tộc - Giềng cận quân tham tàn - Hữu thường chuyên lấn chiếm - Nghị vẽ lại bản đồ - Tin sao thù truyền kiếp - Tưởng uất nghẹn nguyên mông - Lẫn gì quân săn nhặt (*) - Nhau căm hận quốc thù - Hợp chống mưu tàm thực - Tác lấn biển đất trời –Toàn dã tâm đồng hóa - Diện đại hán bành trướng.
(*) Căn cứ khảo cổ và sách sử trong thư viện tây phương cận đại, thì Việt tộc biết trồng lúa nước sớm hơn hán tộc cả ngàn năm. Người hán gốc săn nhặt ăn sống nuốt tươi, chuyên cậy sức mạnh cơ bắp đi cướp phá xâm chiếm các bô tộc nhỏ hơn rồi tiếm nhận là của mình, trở thành truyền thống đại hán bành trướng.
(*) Dưới đây, là danh sách một số nhỏ
(66) việt kiều thân cộng đã công khai trên truyền thông, báo chí, vào
thời điểm tổ chức Meet Việt Nam ở thành phố San Francisco California Mỷ
từ ngày 15 đến 16 tháng 11 năm 2009, và hội nghị Việt kiều trên thế giới
ở thành phố Hà Nội Việt Nam từ ngày 21 đến 23 tháng 11 năm 2009:
1-Thái thanh Giản (hàng đầu) 2-Bác sĩ Kiều quang Châu Cali
3-Bs Ng ngọc Hương Springvale. 4-Bs Nguyễn Thu Cúc Richmond
5- Bs Trần thành Nhơn Melbourne 6-Bs Hoàng anh Dũng Cali
7- Bs Quỳnh Kiều Cali 8- Dân sự Cao huy Thuần Pháp
9-Cao lương Thiện Sĩ USA 10- Cựu nghị sĩ Nguyễn Sang Úc
11-Giáo sư Tâm Đan Úc 12-Giáo sư Võ kim Sơn bolsa
13-Giáo sư Tạ văn Tài Mỹ 14-Hoàng nguyên Nhuận Sidney
15-Huỳnh tấn Lê Cali 16- Hà dương Tường Pháp quốc.
17- Họa sĩ Dương văn Thanh Thụy điển 18- Hồ lê Khoa Úc
19- Hồ tú bảo Nhất Mỹ 20- Hồ văn Xuân Nhị San José
21- Hồ Quang USA 22- Kỹ sư Đỗ anh Thư San José
23- Linh mục Ng đình Thi Pháp 24-Luật sư Nguyễn hữu Liêm USA
25- Lê văn Chiêu Cali 26- Lê văn Hướng San José
27- Lương cần Liêm Pháp 28- Nguyễn cao Kỳ USA
29- Nguyễn mỹ Lý Úc 30- Nguyễn xuân Thu Melbourne
31- Phan mạnh Luông USA 32- Phan văn Giưỡng ST Albans
33- Phạm trọng Luật Pháp quốc 34- Phan văn Minh Sidney
35- Thích giác Nhiên Houston 36- Thích hạnh Tấn Đức quốc
37- Thích minh Tấn Úc 38- Thích mãn Giác USA
39- Thích như Diễn Đức quốc 40- Thích phước Huệ Sydney
41- Thích phước Tấn Melbourne 42- Thích quảng Ba Canbera
43- Trung Dung USA 44- Trần bình Nam Úc
45- Trần hữu Dũng Ohio 46- Trần văn Thọ Nhật bản
47- Nguyễn xuân hồng Cali 48- Dr Huỳnh hữu Tuệ Canada
49- Dr Lâm như Tạng Sydney 50- Dr Đỗ đức Cường USA
51- Dr Lê dũng Tráng Pháp 52- Dr Lê quang Bình USA
53- Dr Lê văn Tâm Nhật Bản 54- Dr Nguyễn văn Chuyển Japan
55- Dr Phạm gia Thu Canada 56- Dr Thái kim Lan Germany
57- Dr Trương nguyên Trân Pháp 58- Dr Trần minh Tâm Suisse
59- Dr Trần tiễn Khanh USA 60- Dr Đỗ hữu tâm Houston
61- Dr Nguyễn chí Hiếu USA- Vũ đức Vượng San José
63- Đoàn thị Thanh Tâm Úc 64- Đặng văn Hiền Sydney
65- Nguyễn hoài Bắc Canada 66- David Dương USA (còn tiếp)
(*) Bs Bùi duy Tâm S.F.O. USA , có địa vị tương đương khoa trưởng đại học y khoa thời quốc gia. Đã tổ chức tại nhà riêng, khoản đãi đặc biệt phó thủ tướng và viên chức phái đoàn chxh cnvn, trong dịp đi công cán Meet Viet Nam ở San Francisco Cali .
Dư luận: Việt kiều thân cộng đã quên thân phận tỵ nạn, vong ơn đối với các chiến sĩ, liệt nữ hy sinh. Nêu hiện tượng điển hình:
- Do hiếu danh nhưng không thể làm nổi được ở hải ngoại nhiều nhân tài, nên về Việt Nam làm ở xứ mù người chột làm vua.
- Việt Nam luật rừng, nên dễ kiếm lợi hơn ở Mỹ luật pháp nghiêm. - Bị tuyên truyền su, mị, chưa kinh nghiệm từng trải cộng sản.
- Tự tôn hào quang quá khứ xa lánh cộng đồng, khi bị tẩy chay đã trở mặt theo xã nghĩa để bám víu, xin ân huệ. Biết bị rẻ khinh thân phận khuyển mã, nhưng được lúc nào hay lúc ấy vì hết đường rồi. Nói về việt cộng chỉ dùng kẻ phản bội giai đoạn và rất kỵ, do đó, nguyễn cao kỳ, phạm duy đã bị diếc móc trên báo chí: Nguyên văn: Tụi chúng nó thời quốc gia thuộc giai cấp có học, có địa vị, đến khi hết thời thoát sang Mỹ ngu không biết thân phận. Vẫn muốn được mọi người trọng vọng như lúc còn tại chức. Vì tính tự kiêu nên bị ác cảm, khi thấy xã hội chủ nghĩa bang giao với Mỹ. Đã cơ hội bất kể nhục nhã đi đầu lụy để nương thân, nhưng trong lòng vẫn hận vì đâu mà lên voi xuống chó. Đây là loại người hèn hạ cứ thấy lợi là tối mắt, sẵn sàng bội phản không một chút phân vân…
Thấu tình
đạt lý, đối với những ai kém hiểu biết, người có lòng nhân không biên
giới. Vô thường! Còn đối với đám hạ đẳng thiên vật chất bản năng, vong
thân, vong bản. Tội nghiệp!
THƠ NGHIÊU MINH
*
Tho NM (theo hi`nh): Vang Trang Quê Mình
Thursday, December 3, 2009 4:50 PM
Tho NM (theo hi`nh): Vang Trang Quê Mình
From:
"Minhnghieu@aol.com"
Add sender to Contacts
To:
Minhnghieu@aol.com
Vầng Trăng Quê Mình
"Vầng trăng ai xẻ làm đôi"
Nửa thương không hết nửa chờ không nguôi
Trăng theo sau gót làm đuôi
Để trông dáng lụa để cười tóc mây
Em lên quận nhỏ chiều nay
Chờ trăng lên đọt cau này, hẹn nhau...
Thề trăng biết xẻ làm sao?
Mỗi bên một nửa gối đầu làm tin
Một mai đứa bải đứa ghềnh
Nhìn trăng mà nhớ cuộc tình hôm xưa
...
Trăng giờ chìm khuất trong mưa
Nửa-này-nửa-nọ cũng vừa trăm năm!
nghiêu minh
NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH
*
*
*
LTS:
Ngày 29-11-2009, chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã đến Toronto, Canada tham dự cuộc họp khoáng đại, và buổi tiệc kỷ niệm 9 năm Hiến Chương 2000, được tổ chức tại nhà hàng Sky Dragon . Nhân dịp này, chúng tọi giới thiệu chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh cùng đồng bào trong và ngoài nước
Sơn Trung*
*
*
LTS:
Ngày 29-11-2009, chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã đến Toronto, Canada tham dự cuộc họp khoáng đại, và buổi tiệc kỷ niệm 9 năm Hiến Chương 2000, được tổ chức tại nhà hàng Sky Dragon . Nhân dịp này, chúng tọi giới thiệu chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh cùng đồng bào trong và ngoài nước
Sơn Trung*
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh chống đuốc Olympic ở Paris | ||
|
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh chống đuốc Olympic ở Paris | ||
* |
TÔ HẢI * DZIỆT KIỀU
**
Vài lời tâm huyết ......!!
Nhạc sĩ Tô Hải
Phải nói ngay rằng: bài này tớ dành riêng cho lớp Dziệt Kiều vào tuổi u 50 - u60, nghĩa là đồng trang lứa với hơn… 60 cháu nội, ngoại, xa, gần của tớ đang sống và làm việc ở khắp thế giới mà tớ đã tính sơ sơ được. Con số này phải lên tới vài trăm nếu kể cả các cháu, con của bạn bè đồng học, đồng đội, đồng hương... nhưng nay chẳng may cũng bị gọi là Dziệt Kiều (còn yêu nước nhiều hay ít thì chưa biết.) Tớ không dám ý kiến ý cò gì với các vị trưởng lão Việt Kiều ở cùng tuổi tớ hoặc là đàn anh của tớ vì tớ tin chắc rằng, đối với các vị này, mọi lời khuyên nhủ, xúi bẩy đều.... vô tác dụng !Lí do:
1) Vụ trở thành Việt Kiều bất đắc dĩ của các vị này là một nỗi đau không thể nào hàn gắn lại được. Sự căm thù cộng sản đã làm các vị mất hết quyền lợi, chức vụ, nhà cửa, tài sản, tan nát gia đình, đi học tập cải tạo, vượt biển, sẵn sàng làm mồi cho cá mập đại dương để rồi lại bị gọi là những “đĩ điếm ma cô, lưu manh…bám theo địch kiếm bơ thừa sữa cặn…” thì dù có đến 3600 cái nghị quyết 36 cũng chẳng thể nào “xóa bỏ quá khứ, hướng tới tương lai” được. Cho nên, dù các vị có “chống cộng quá khích", phát biểu hung hăng hoặc… kệ mẹ sự đời, tớ cũng chẳng dám khuyên can hoặc tiếp lửa!
2) Tóm lại, cái lo của tớ chính là lo cho các cháu Dziệt Kiều khi ra đi chưa thấy tổ quốc mình nó tròn méo ra sao hoặc mới lên năm lên ba đã kéo dài cuộc sống tị nạn trong các trại tập trung Galang, Bidon… Đặc biệt hơn nữa là những cháu Dziệt Kiều bằng xương bằng thịt đã có dịp về Sài Gòn, Hà Nội trực tiếp đến thăm tớ thì tớ mới thấy rõ là cái nghị quyết 36 nó ra đời là nhằm vào chính các cháu Dziệt Kiều này .chứ không dám rớ tới mấy bác việt kiều trưởng lão. Lý do:
a) Các cháu không có một quá khứ căm thù , thậm chí không hề biết căm thù hoặc có căm thù tí chút nhưng nay đã … quên đi không ít thì nhiều.
b) Về đến Việt Nam, hầu như các cháu tôi đều phát biểu giống ông Nguyễn Cao Kì: “Đi từ Nam ra Bắc, từ Bắc vô Nam, cháu có thấy cái gì là cộng sản đâu?”Vậy mà mấy ông chống Cộng ở bển cứ hô loạn lên! Cứ như đánh nhau với ma ấy!
c) Người ta bảo ở Việt Nam mất tự do nhưng chúng cháu lại cho rằng ở Việt Nam này… tự do nhất thế giới! “Chỉ cần có đô la, rượu quý uống thả ga, đàn bà vơ cả đống!" Ngay giữa một tiệm ăn trung tâm Hà Nội, trong một bữa tiệc liên hoan với gần 30 Dziệt Kiều trẻ về du hí đất nước (trong đó có cháu ruột tớ). Sau vài chén ngà ngà say, một cháu Việt Kiều đã đứng lên nâng cốc hô lớn “Hãy trở về quê hương, Việt Nam thiên đường của thế giới! Việt Nam đã đổi mới! Trở về! mau trở về!” Chuyện có thật này xảy ra ngay trong nội bộ họ hàng nhà tớ, nói láo trời bắt chết ngay tối nay!
d) Một số cháu Dziệt Kiều khác thì lại tỏ vẻ “cao đạo” hơn bằng những phát biểu có vẻ “không quan tâm đến vấn đề chính trị”, thậm chí “siêu chính trị” với những nhận định như sau - Về nước Việt Nam không lo làm ăn lại cứ dính vào những vấn đề tự do, dân quyền thì về làm gì? - Thế hệ bọn cháu không thích nói chuyện chính trị v...v…
Tóm lại, suốt 20 năm qua được sống, được gặp và được trao đổi với các cháu Dziệt Kiều đã để lại trong tớ nhiều niềm vui và nỗi buồn cho tương lai của đất nước nếu sau này có một phép lạ nào đó dẫn đến hòa hợp dân tộc… thật sự. Vậy mà, tin ở bên Mĩ đưa về, bên ta phát ra, chỉ trong tháng 11 này thôi sẽ có một cuộc gặp gỡ lớn mang tên “Meet Việt Nam” tại San Fransico và hội nghị Dziệt Kiều toàn quốc tại Hà Nội tập hợp tới 900 đại biểu từ khắp các nước trên thế giới. Chẳng hiểu tiêu chuẩn được mời dự sẽ là những ai nhưng chắc chắn không thể nào gồm toàn những người coi Việt Nam như là một điểm du hí rẻ tiền. Càng không phải là một nơi để các đại biểu về đọc các bài diễn văn, phát biểu vô thường vô phạt. Chỉ nghe qua lời giới thiệu của Ban Dziệt Kiều Trung Ương là thành phần dự hội nghị lần này đều là những “Dziệt Kiều tiêu biểu” thì tớ đã giật bắn người, chẳng biết mấy ông cháu của mình có lọt vào danh sách tiêu biểu đó không. Tớ cũng lại lo rằng: Hầu hết sẽ lại bao gồm những cháu Dziệt Kiều không thích chính trị lại ngồi bên mấy ông Dziệt Kiều Đông Âu (xuất cảng lao động, nay làm ăn buôn bán khó khăn ở các thứ chợ vòm, nay muốn nhờ vả sự giúp đỡ, can thiệp của các sứ quán) lại sẽ thay phiên nhau lên đọc vài câu chúc mừng đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Liệu có mấy đại biểu được mời như giáo sư tiến sỹ Nguyễn Đăng Hưng dám tuyên bố: “Ở cái thời điểm vừa ban hành nghị quyết 97, IDS vừa tự giải tán. Tia Sáng vừa bị đóng cửa thì việc triệu tập hội nghị Dziệt Kiều này là không hợp thời"?! Trước tình hình dù muốn hay dù không thì hội nghị sắp tới cũng vẫn diễn ra. Cũng sẽ có đủ người Nga gốc Việt, người Pháp gốc ta ,người Tây gốc Giao Chỉ ,người Bỉ gốc..Xè-Gòn…Cũng sẽ có Dziệt kiều vượt biên, Dziệt kiều đi học, Dziệt kiều công tác bỏ trốn, Dziệt kiều xuất cảng lao động bỏ chạy sau vụ đổ tường Bá Linh…..nghĩa là đủ loại Dziệt kiều... cơ hội… Cũng sẽ có tuyên bố khai mạc, bế mạc, và chắc chắn sẽ có một bản tuyên bố chung cực kỳ hoàng tráng và đầy chữ nghĩa rối rắm trừu tượng chung chung và thế nào cũng kết thúc thắng lợi cực kì to lớn, có thể lịch sử nữa! Vậy thì, nhân danh tớ, một lão già đã có khá đủ kinh nghiệm suốt quá trình 65 năm được “ưu ái”, được ôm cả đống vinh quang với thành tích chuyên lừa dối người khác và lừa dối mình, tớ xin cảnh giác cho các cháu Dziệt Kiều thân yêu mấy điều sau đây:
1) Đừng có ảo tưởng, đây chỉ là chuyện “về nguồn” xây dựng đất nước, không cần xu hướng chính trị chính chọe gì.
2) Trừ những người đã được mời để “làm cảnh, tất cả các chú hãy lợi dụng cái “diễn đàn mở” (theo như lời hứa hẹn của Ban Tổ Chức) này mà cùng tiến sỹ Đăng Hưng cứ kéo nhau về mà đặt những vấn đề huỵch toẹt ra để yêu cầu được trả lời.
a/- Chúng tôi là những người không cộng sản, chúng tôi sẽ đóng góp gì, đóng góp thế nào để xây dựng một nền kinh tế thị trường mà con đường tất yếu các ông lại cứ kiên quyết đi theo chủ nghĩa Mác Lê Nin và coi xã hội chủ nghĩa là lí tưởng bất di bất dịch, là khát vọng của lòai người ( trích chỉ thị 34 mới ban hành.) Vậy thì, quyền tư hữu, nhà cửa, ruộng đất, nhà máy của chúng tôi liệu có bị mang ra cải tạo, đấu tố, tịch thu như xưa kia khi những người tiền nhiệm các ông đã đối xử với cha ông chúng tôi không?
b-/ Chúng tôi có quyền góp ý, phản biện những gì mà chúng tôi thấy là phản khoa học, không có lợi cho sự phát triển của đất nước, góp ý kiến thay đổi về tổ chức cũng những con người trong các các cơ quan nhà nước mà chúng tôi không thể không lệ thuộc khi về góp phần xây dựng đất nước không?
c-/ Trong lĩnh vực đời sống, do đã bị tiêm nhiễm, từ lúc mới lọt lòng mẹ, phong cách tự do, phóng khoáng của các nước “tư bản giẫy chết”, do quá quen với những khái niệm dân chủ, nhân quyền của thế giới phương Tây, đặc biệt là tự do thông tin, tự do phát biểu, chỉ trích chẳng chừa một ai, kể cả tổng thống, thích xem thích đọc gì không ai cấm, liệu khi về Việt Nam, vẫn mang quốc tịch Mĩ, Pháp, Ý, Balan, Đức, Hungary… có bị các chỉ thị về văn hóa, tư tưởng, chế tài?
Những điều thắc mắc trên yêu cầu được giải đáp,chính là những điều cốt tử để các chú Dziệt Kiều quyết định số phận của mình có nên dính líu tới đất nước VN trong lúc này không đấy.! Cũng cần phải cẩn thận,tế nhị trong lời ăn tiếng nói !Kẻo mấy chú lại bị người ta xếp vào hàng ngũ “lực lượng thù địch”, vào "những bọn đĩ điếm ma cô ,bám đít đế quốc” hoặc những bọn “Peace Corp”, "USAID"… đang âm mưu làm cho Nhân dân,cán bộ,đảng viên, trí thức, văn nghệ sĩ ta đang “tự diễn biến” để..chuyển sang “cách mạng màu”!?Chẳng cần nêu lại các số phận khốn lịn của mấy chú Dziệt kiều Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Gia Thiều, Trịnh Vĩnh Bình...xuýt mất mạng trước đây làm gì! Thế nào cũng sẽ được trả lời bằng... băng cassette: "Đó là bọn phạm pháp hình sự... truy tố theo điều luật 88" Nghe phải lại thêm... tức cái mình!
Cứ nghe... khôn tớ, tranh thủ thẳng thừng đặt mấy câu hỏi này xem mấy ông có dám trả lời không? Bất quá thì lần sau không mời vì không… tiêu biểu …thôi! Chẳng lẽ lại trục xuất “người nước ngoài gốc Việt” tại chỗ không chờ hội nghị kết thúc!
Ôi! Sao tớ thèm làm "Dziệt kiều tiêu biểu" lúc này quá!
Nguồn: Nhạc sĩ Tô Hải's Blog
*
TRẦN MỘNG TÚ * HÀ NỘI
*
Gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy! (tmt)
Tôi trở về nhà sau một chuyến bay dài đỏ mắt. Không biết ai là người đầu tiên đặt tên cho những chuyến bay đêm là 'đỏ mắt' thật là hay. Chập chờn giữa thức và ngủ cả mười ba, mười bốn tiếng thì chắc chắn mắt xanh như cô Kiều của cụ Nguyễn Du cũng thành mắt đỏ.
Chữ nghĩa mang ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của ta rất nhiều, có những chữ mình không thể nào thay bằng chữ khác được. Mỗi lần đi, về giữa Việt Nam và Mỹ tôi vẫn lúng túng giữa về Mỹ, hay về Việt Nam. Việt Nam là quê hương của mình thì mình về là đúng rồi, nhưng ở Mỹ có một mái nhà, mảnh vườn, cái bếp của mình thì mình nói là về đâu có sai. Nhưng sao lúc từ giã Việt Nam, chào những người thân quen, nói tiếng trở về Mỹ lòng vừa ấm áp vừa thấy buồn buồn.
Ba mươi năm sống ở Mỹ mà vẫn chưa mờ nỗi nhớ quê hương, vẫn bất chợt một hôm nào đó, không cần phải là có nắng thu hay có mưa đông, chỉ là một buổi chiều như tất cả mọi buổi chiều, đang ngồi uốạng ly trà bỗng khựng lại nhớ về một buổi chiều nào rất xa xôi ở quê nhà thăm thẳm, về cái xóm cũ, về cái ngõ vào nhà, về cái vũng nước đọng ở cái ổ gà đâu đó, về cây trứng cá, về cái bể nước mưa. Rồi lan man nhớ về trường cũ, về buổi hẹn hò đầu tiên, người yêu thứ nhất, người tình thứ hai. Chao ôi, nhớ ơi là nhớ!
Nước mắt ứa ra, bỗng thèm được về quê ngay lập tức. Thế mà về Việt Nam đến tuần lễ thứ ba là bắt đầu nhớ về cái nhà ở Mỹ. Không biết mấy chậu cây có ai tưới hộ không? Mùa Ðông này tuyết có rơi không? Nhớ về mấy người thân, mấy người bạn đang mong mình về, rồi lại nhớ về cái sạch sẽ, cái tiện nghi và chỉ ước gì được về ngay để ngủ trên cái giường của mình thay vì phải ngủ ở khách sạn.
Chao ôi! chỉ một chữ về mà có trăm điều muốn nói.
Anh Sơn, ông anh họ của tôi, du học từ thập niên 60. Bây giờ ngoài 60 tuổi, anh đã đi du lịch khắp nơi trên thế giới, anh nói:
- Bao giờ về Việt Nam tôi vẫn thích nhất.
Tôi nói :
- Tại vì Việt Nam là quê hương của mình, nên tự nhiên mình yêu. Thế thôi!
Anh bảo:
-Ðúng vậy!
Chúng ta chắc ai cũng yêu quê hương của mình, tự nhiên như yêu cha mẹ, con, cháu hay yêu chính bàn tay, bàn chân mình. Thế thôi! Thật là dản dị. Thế là anh em rủ nhau thu xếp về Việt Nam. Về Việt Nam vào dịp cuối năm, vào dịp thiên hạ kéo nhau 'về quê ăn tết' rất là đông nên phải mua vé từ tháng sáu.
Tôi cứ tính tới tính lui xem phải đem những gì? Vì lần này đem theo cả chồng con, sẽ dự tính đi nhiều nơi nên không thể đem theo những thùng quần áo lạnh về Bắc cho họ hàng ở quê được. Thôi đành giữ lại chờ dịp sau. Cứ cách hai, ba năm tôi về thăm Việt Nam một lần. Mỗi lần về lại thấy một Việt Nam đổi khác, nghe những câu chuyện khác về Việt Nam. Hai cậu con trai của tôi mới về lần thứ nhất, đã thấy xôn xao rủ nhau cuối năm trở lại không có bố mẹ đi theo. Chắc trong máu hai cậu, những giọt nào thuộc về mẹỳ cho mình đang dành chỗ đứng.
Chúng tôi đi trong một Hà Nội đầy gió, người Hà Nội đặt tên cho gió này là Gió Mùa Ðông Bắc. Có không biết bao nhiêu thi sĩ, bao nhiêu nhạc sĩ đã xúc động về những cơn gió này và viết ra bao nhiêu tác phẩm làm thăng hoa đời sống con người để ngay cả khi đang sống trong một hoàn cảnh khó khăn nhất, con người vẫn tìm ra cái đẹp của nơi mình đang sống. Khí hậu của tháng Mười Một và tháng Chạp âm lịch là khí hậu lạnh và đẹp nhất trong năm của miền Bắc.
Gió hay trở lạnh đột ngột như một người đi xa bỗng trở về không báo trước. Có thể mới buổi sáng trời còn rất ấm không có gì báo hiệu là một ngày lạnh, nhưng đến trưa gió ở đâu bỗng kéo về chật phố. Gió chen chúc vào đám đông đang đi trên đường, gõ cửa những ngôi nhà, hàng quán, ngồi sát vào những người buôn bán hai bên vỉa hè rất là hồn nhiên. Chẳng cần nói năng gì cả. Chỉ cần có mặt, tôi đến, tôi ngồi xuống và tôi ở lại. Giống như Caesar ngày trước I came, I saw, I conquered. Thế là mọi người chạy ùa đi mua áo ấm để ngồi chung với gió.
Chúng tôi đã được đi, được ngồi chung với Gió Mùa Ðông Bắc trong suốt mười ngày ở Hà Nội.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Suốt từ Sài Gòn, đi xe ca theo tour Tiền Giang, Hậu Giang, Phan Thiết, Nha Trang, Hà Nội rồi bay ra Phú Quốc, ta nhìn thấy sự phồn thịnh luôn luôn đi bên cạnh nghèo đói một cách rất rõ ràng.
Miền Bắc, miền Trung ở quê vẫn còn khổ và nhiều người rất nghèo trong khi ở thành phố Sài Gòn, Hà Nội, hàng đêm người ta đổ xô ra phố tiêu tiền (không biết tiền ở đâu ra mà nhiều thế!) Ở những nhà hàng, những quán ăn thì người trong nước tiêu phung phí hơn Việt Kiều. Thử vào một chỗ ăn chơi như vào bar chẳng hạn, thì có thể chỉ nhìn chai rượu gọi sẽ nhận ngay ra ai là Việt Kiều ai là Việt Việt (chữ một cậu cháu tôi dùng để gọi người trong nước). Việt Kiều xài sang gọi chai rượu 150 mỹ kim, trong khi đó Việt Việt gọi chai rượu 1.500 mỹ kim. Tôi quê mùa, hỏi cháu:
- Chai rượu gì mà đắt vậy?
- Con không biết, nhưng thấy họ trả 1.500 mỹ kim cho chai rượu; họ đi năm, sáu người tiêu một buổi tối năm ngàn đô là chuyện nhỏ.
Nghe nói một tối tiêu năm ngàn đô là chuyện nhỏ thì chắc ai cũng biết cái xuất xứ của những số tiền nhỏ đó thật là mù mịt.
Ăn uống ở các tiệm bây giờ cũng đắt hơn gấp năm sáu lần của ba năm trước và không ngon. Trung bình chúng tôi ăn một bữa cho một người là từ ba cho đến bẩy mỹ kim. So với ở Mỹ thì rẻ, nhưng với tiền lương của một người trung bình là 700.000 đồngViệt- khoảng hơn 40.00 mỹ kim một tháng- thì làm sao trả được.
Tôi tự hỏi, Sài Gòn bây giờ hình như không ai nấu ăn trong nhà hay sao mà tối nào các tiệm, các quán cũng tấp nập khách ăn? Bao giờ nhìn chung quanh các bàn cũng rất nhiều người địa phương ngồi ăn, phần đông là giới trẻ, và trung niên. Trên bàn đầy ắp thức ăn và bia, nước ngọt.
Lương của một công chức không biết con số thật là bao nhiêu?
Tôi có một người em họ xa ở Hà Nội, làm phó giám đốc một công ty nhà nước gì không rõ mà anh đi xe BMW, khi chúng tôi tới thì vợ đang du lịch ở Singapore, con thì đi du học ở Mỹ, một năm hết ba mươi ngàn Mỹ Kim tiền học, chưa kể chi phí ăn ở. Nghe mà giật mình.
Theo cách anh nói chuyện thì ở Việt Nam bây giờ du học tự túc ở Pháp và Ðức như một phong trào cho các con ông lớn. Học giỏi hay không thì chưa rõ, nhưng mà đã là con của những ông lớn thì phải xuất ngoại, phải du học. Sang bên đó không học được thì ở chơi một thời gian, may mắn kiếm được người lấy thì ở lại, không thì về.
Nghe anh nói, tôi nhớ đến một ca làm việc của mình ở Mỹ. Khi tôi đến thăm tại gia cho một sản phụ được hưởng Phiếu Y Tế (Medical Coupon) tôi mới biết đó là một sinh viên Việt Nam du học tự túc, có bầu và ở lại. Cô là sinh viên du học mà không nói được một câu Anh Ngữ nào. Căn nhà cô ở thuê là một apartment water front. Tôi hỏi tiền đâu mà cô trả tiền nhà thì được cô ạ cho biết căn apt. này cha mẹ cô chuyển tiền sang mua, trả bằng tiền mặt, cho một người bà con có quốc tịch Mỹ đứng tên. Nghe mà giật mình, vì tôi biết căn apartermen đó ở Seattle ít nhất là 400.000 Mỹ kim, bởi gần sát mặt hồ.
Khi có những người giầu không rõ xuất xứ lợi tức như thế thì người nghèo có xuất xứ rất rõ ràng. Họ sống bằng những món tiền kiếm được hàng ngày rất khiêm tốn. Nếu đi dọc theo bờ hồ Hoàn Kiếm ta sẽ luôn luôn bắt gặp những người (một cụ già, hay một đứa trẻ đang tuổi đi học) bán vé số, hoặc nước trà. Bán vé số thì lấy vé của nhà nước đi bán lại mỗi vé số giá có hai ngàn, không biết lời được bao nhiêu? Trong khi đó giá một gói xôi khoảng bốn ngàn đồng- một Mỹ kim bằng 15.900 đồng-
Vốn liếng của người bán nước trà tất cả chắc chưa đến ba Mỹ kim: Một cái ấm ủ trong cái khăn cũ kỹ, vài cái ly thủy tinh nhỏ, năm ba cái kẹo lạc, kẹo vừng. Họ ôm cái gia sản bán buôn đó trong vòng tay gầy guộc, mời khách bên hồ. Hy vọng họ kiếm đủ cơm ăn cho một ngày hôm đó.
Ngay ở trong khu phố có tấp nập khách du lịch, thỉnh thoảng ta vẫn thấy một người gánh hai cái thúng hầu như chẳng có gì trong đó, chỉ có vài ba mớ hành, mấy củ su-hào, mấy quả chanh đem đi bán. Chắc đây là những thứ kiếm được trong vườn nhà. Tiền thu về may ra đủ cho một gói xôi, hay hai chiếc bánh mì không nhân.
Có cô bé lên năm cầm từng chiếc kẹo cao su lẻ bán cho du khách, cô bé nhỏ xíu, đen thui, ốm nhách mà cái mặt tươi như một bông hoa Mười Giờ chạy theo con gái tôi, đưa cái kẹo ra mặc cả bằng thứ tiếng Mỹ ngô ngọng, thấy vừa buồn cười, vừa tội nghiệp. Cô con gái tôi trêu cho em cười bằng cách nói tiếng Việt cũng ngô ngọng với em và gần như muốn bế em lên, vì em bé xinh quá!
Ôi tuổi thơ Việt Nam! Khi em lớn lên, em sẽ có ước vọng gì?
Ði càng về miền quê càng thấy những người nghèo. Ở những nơi ruộng nước như lối vào Tam Cốc, Bích Ðộng ở Ninh Bình hay Suối Trong, Suối Ðục ở Chùa Hương thì những người dân quê vẫn ngâm một nửa người trong nước nguyên ngày mò ốc, lưới tép kiếm ăn. Một kí tép khoảng hai chục ngàn, ngâm nước nguyên ngày được khoảng ba đến năm kí, kiếm được 60.000 -100.000 đồng cho nguyên một gia đình bốn năm người, trong đó có cả tiền học cho con.
Trẻ con đi học cho biết đọc, biết viết rồi nghỉ vì không có tiền trả tiếp, lại đi ngâm mình dưới nước giống cha mẹ thôi. Suốt một đời họ ngâm dưới nước. Người chèo thuyền chỉ cho chúng tôi xem một vài nấm mộ chôn một nửa chìm dưới nước, nói là mộ của những ông bà cụ già suốt đời mò cua, xúc tép ở đây, họ muốn con cháu họ chôn mình như thế, vì họ đã có câu: 'Sống ngâm da, chết ngâm xương' để chỉ đời sống gắn liền với nỗi vất vả này.
Du khách Âu Châu đổ vào Việt Nam một ngày một đông hơn, sau sau vụ khủng bố11/9/2001. Cả nước sống về nguồn lợi thu nhập được của du khách. Du khách nước ngoài vào, mang theo bao sự thay đổi. Việt Kiều đóng một vai trò không nhỏ trong môi trường này.
Mỗi người đem một ít về cho thân nhân, giúp vốn buôn bán, xây lại nhà cửa, mai mối cho lấy chồng nước ngoài. Cho nên ta thấy có những con hẻm lầy lội, nghèo nàn tự nhiên mọc lên một cái nhà hai ba, thậm chí bốn từng. Cửa kính, cửa sắt đứng cô đơn như một anh hề sau khi vãn hát. Những cô gái được tân trang từ đầu đến chân để lấy chồng nước ngoài, trông như những con búp bế vô hồn. Ðã có một số cô bằng lòng lấy bất cứ ai, dù đó là anh cắt cỏ hay rửa chén bên Mỹ, bên Úc. Ngay cả một anh ăn tiền tàn tật cũng vẫn lấy.
Cứ lấy để đi đã, sang đó không ở được thì bỏ. Những câu chuyện đó bây giờ không có gì là mới lạ nữa, chỉ có sang bên đó mà sau năm năm không bỏ chồng thì mới gọi là 'Lạ'. Người không có thân nhân lo cho thì sẽ rơi vào bất cứ một bàn tay không lương thiện nào đó, và đã xẩy ra bao nhiêu thảm kịch. Ban đầu thì còn là chuyện thương tâm, sau đi đến nỗi quốc nhục.
Nhiều cô gái quê lớn lên trong cảnh nghèo sẽ làm bất cứ điều gì, không đắn đo để được thoát ra cảnh mò ốc, bắt cua, làm ruộng. Cô ở tỉnh thì chạy theo những nhu cầu vật chất và cũng một phần muốn có một cuộc sống nhàn nhã, không phải vật lộn với đời sống xã hội khó khăn hiện tại, nên họ không ngần ngại làm gái bao cho những người nước ngoài.
Chúng tôi đã gặp trên con đường từ Bắc vào Trung, ra Nam một vài cô rất trẻ, khoảng 17 đến 22 đi cặp đôi với những người đàn ông luống tuổi nước ngoài như Thụy Sĩ, Ðức, Pháp, Ðại Hàn, Ðài Loan.v.v. Trên bãi biển Phú Quốc nơi chúng tôi tắm, một lúc chúng tôi gặp ba người Ðức độ ngoài sáu mươi tuổi cùng tắm với ba cô gái Việt rất trẻ. Họ ngồi ngay ở mấy cái võng, và bàn ăn dưới gốc dừa cạnh chúng tôi. Họ nói tiếng Anh với mấy cô, mấy cô nói rất ít, ngoài lắc, gật và cười ròn rã. Một lúc sau có thêm một người nữa dắt một cô đến, họ làm quen và nhập bọn với nhau. Họ ngồi ngay cạnh chúng tôi, nên dù không chú ý cũng nghe rõ tiếng những người đàn ông nói với nhau:
- Gái ở đây hiền và dễ bảo hơn gái Sàigòn.
- Sống ở đây, cần bao nhiêu một tháng, kể cả tiền trả cho mấy cô này?
- Rẻ lắm, chỉ độ năm trăm mỹ kim thôi.
Hình ảnh mấy ông già da nhăn nheo đó đùa rỡn dưới biển với mấy cô má hồng còn lấm tấm mấy cái mụn dậy thì, trông chẳng khác gì cảnh ông nội, ông ngoại ra bơi với cháu. Thật đáng buồn!
Tôi nhìn sang con gái tôi, cô đang nằm phơi nắng trong bộ áo tắm, cuốn tiểu thuyết The memoirs of a Geisha úp trên mặt, tôi thấy cô thật là may mắn biết bao! Cô được đi học, côạ có việc làm tử tế, cô kiếm sống được bằng kiến thức và lòng tự trọng. Nếu cô chẳng may sinh ra và lớn lên trong một cái làng, cái tỉnh nghèo nàn nào đó Việt Nam, không được đi học đến nơi, đến chốn, thì có gì bảo đảm cô sẽ không là một trong những cô gái đang bơi lội dưới kia? Cái nghèo khó luôn luôn kéo theo cái bất hạnh.
Giữa mênh mông sóng biển, nhìn những cô gái trẻ đang bơi trong nước, bỗng những cành đào Nhật Tân hiện ra trong trí tôi. Những cành đào hiếm hoi còn sót lại năm nay ở làng này vì người ta đang cào xới đất để xây những cao ốc trên đó. Rồi những cô gái làng này không còn hoa đào để bán, không còn đất để trồng cúc, trồng lay-ơn, trồng hoa hồng nữa. Họ sẽ đi đâu và sẽ làm gì để sống? Họ sẽ lại ra những bãi biển với những người đàn ông già như ông nội hay sao?
Khu đất cổ truyền trồng hoa, nổi tiếng về hoa đào Nhật Tân còn không cứu được, còn bị san bằng để xây cao ốc thì những cô gái Nhật Tân có ai cần để ý tới là họ sẽ trôi ra biển hay đi về đâu!
Người thanh niên hai mươi tám hướng dẫn tour cho chúng tôi than:
- Tụi con bây giờ, những người lợi tức thấp, khó kiếm vợ và kiếm bồ lắm. Họ cặp với người nước ngoài hết rồi côạ ơi!'
Tôi hỏi.:
- Nhưng các cô ở miền quê như Phú Quốc này, thì làm sao gặp được những người du khác ở xa đến, trong khi họ lại không biết ngoại ngữ?
- Dễ lắm cô ạ. Cứ cô nào đi trước kiếm được một người thì lại chỉ dẫn giới thiệu cho cô sau. Mấy ông du khách đó lại giới thiệu cho nhau. Cứ cái đà này thì con gái Phú Quốc chẳng còn ai cho tụi thanh niên chúng con ở đây nữa. Mấy tỉnh miền Tây bây giờ cũng thế hết, con gái họ bỏ đi Sàigòn kiếm sống bằng cách làm gái bao cả
Anh ta nói như một tiếng than. Tôi ngồi im nghe không biết nên an ủi thế nào.
Ở Sàigòn thì gặp mấy người chạy taxi kể lể:
- Cô ơi! Mấy thằng cha Ðại Hàn bây giờ nó khôn lắm. Nó sang đây giành giật của Việt Nam vừa đàn bà vừa tiền. Nó không cần biết tiếngViệt, nó bỏ tiền ra thuê một cái mặt bằng, thuê bao luôn một cô vợ ở đây đứng trông tiệm (bán đồ cho khách du lịch) làm người ở và làm vợ tạm thời cho nó. Cô ta được trả vài ba trăm đô một tháng là mừng lắm rồi. Làm ăn một thời gian vài ba năm thôi, hết hạn, nó trả tiệm lại, trả cô nhà quê ra đường, ôm tiền về nước. Mấy thằng Ðài Loan cũng vậy.
- Còn mấy ông già Việt Kiều nữa cô ơi! Ðến tuổi hưu trí rồi, về Việt Nam kiếm một cô bồ chỉ bằng tuổi con gái, con dâu mình. Giữ đấy, như một thứ vợ nhỏ, cho một tháng hai ba trăm đô la. Mỗi năm đi, về hai, ba lần hưởng thụ. Cơm bưng, tình bưng đến tận miệng. Trong khi ổng không có ở đây thì các cô muốn làm gì thì làm, khi ổng qua thì các cô phải hoàn toàn phụng sự ổng là được rồi.
Anh nói thêm:
- Chuyện này đều đều từ nhiều năm nay rồi. Các cô rủ nhau, dắt mối cho nhau, Ðại Hàn giới thiệu cho Ðại Hàn, Ðài Loan giới thiệu cho Ðài Loan,Việt Kiều giới thiệu cho Việt Kiều. Mỗi người một tiêu chuẩn, một dịch vụ khác nhau. Ai cũng vui vẻ hài lòng cả.
Tôi nghe, mà lòng buồn ruời ruợi. Có lẽ những phụ nữ chọn cuộc sống này họ thấy còn hơn là phải sang Ðài Loan làm nô lệ cho cả một gia đình, hay bị bán vào những nơi họ không hề lựa chọn. Tôi nhớ đến một bản tin đọc được ở báo trong nước về một người đàn bà Việt Nam muốn sang Ðài Loan kiếm tiền giúp gia đình. Hai vợ chồng vay mượn một số tiền mười ngàn mỹ kim để được sang bên đó làm công nhân, hay ở mướn gì đó qua trung gian môi giới. Không biết vì một lý do đau thương, tủi nhục nào, người vợ đã không cho chồng biết, âm thầm chịu đựng rồi đi đến chỗ tự tử chết. Người chồng vừa đau đớn vừa bị món nợ mười ngàn mỹ kim hối thúc, tự tử chết theo vợ, để lại mấy đứa con thơ.
Thử hỏi có bản tin nào đau thương hơn bản tin này!
Trong khi đó thì ở một mặt khác của xã hội, những cô gái của cả Sài Gòn, Hà Nội bây giờ sống rất là thời thượng. Họ đi làm những công việc văn phòng chỉ để lấy danh nghĩa đi làm, họ có một nguồn lợi tức ở đâu đó cung cấp chuyện tiêu pha ăn, mặc hàng ngày cho họ mình không biết. Họ rất giỏi về lãnh vực tìm bạn Việt Kiều trên mạng. Mỗi tối ngồi hàng giờ để chat với một ai đó, rồi đưa đến hò hẹn. Một cậu Việt Kiều ở Mỹ hay Úc, trước khi về Việt Nam, có thể tìm trên mạng cho mình một cô bồ ra tận phi trường đón. Cô ta nói tiếng Anh tương đối, hướng dẫn các dịch vụ ăn chơi, cô chỉ bảo tận tình và cho cậu cái cảm tưởng là cô không đến vì tiền của cậu (cô có tiền rồi!) cô sẵn sàng mời cậu về nơi cô ở thay vì ở khách sạn (tình cho không, biếu không), cô hiền lành, chiều chuông hết mình, rồi cô cho cậu biết cha mẹ cô là những người có địa vị trong xã hội, cô mời cậu ra Bắc hay lên Ðà Lạt, hoặc Nha Trang gặp họ.
Trong khi chuyện trò, cô thường nói là 'Em không thích sống ở Mỹ', cô cho cậu cái cảm tưởng cậu là người may mắn, gặp được một cô không giống những cô mà trước đây cậu thường nghe tả. Có thể cậu Việt Kiều này sẽ gặp ông bố của cô bồ là một Kỹ Sư nhà nước hay một ông bác sĩ thật (Một bác sĩ xuất thân là y tá và được thăng bác sĩ nhờ tuổi đảng thâm niên). Và cô 'không thích sống ở Mỹ đâu' chỉ có nghĩa là cậu lấy cô rồi cậu sẽ ở lại Việt Nam, và cô có cơ hội vào quốc tịch Mỹ. Có trời mà biết những gì sẽ sẩy ra sau tấm màn sân khấu này.
Những vở kịch này hiện nay đang diễn ra thường xuyên ở Việt Nam. Những người thân quen ở Việt Nam chỉ biết dặn dò:
- Cháu coi chừng đấy, gái Việt bây giờ có cả ngàn chiêu, không biết đường nào mà đỡ đâu.
Tôi được nghe kể, còn một phương cách kiếm chồng nước ngoài cao hơn thế nữa là các cô con ông lớn thứ thiệt, có đăng ký tên trong những cái bar sang trọng. Khi chủ nhân thấy có một đám khách Việt Kiều trẻ nào, thuộc loại mặt mũi sáng sủa, lịch sự, học thức, ăn xài sang vào bar là lập tức họ thu dọn chiến trường, dẹp hết những cô tầm thường đang làm việc ở đó, gọi những cô gái con các ông lớn trong danh sách đến.
Các cô ăn nói lịch sự, có học đến làm quen chuyện trò với khách, và sau một buổi tối, nhiều cậu đã được mời về nhà, giới thiệu với gia đình. Nhà sang trọng, có xe hơi, và tài xế riêng, cha mẹ niềm nở đón tiếp. Hỏi ra thì được biết cha mẹ các cô toàn là những nhân viên cao cấp của chính quyền cả. Những cậu được mời này, chắc chắn sẽ quay lại và kết thân cùng cô gái. Mọi việc kế tiếp thì chỉ có Trời mới biết là sẽ được xếp đặt như thế nào.
Ôi! Những chuyện quê nhà thì nói sao cho hết. Chuyện vui thì qua mau, chuyện buồn thì ở lại. Mỗi lần về là một lần xót xa. Cứ nhủ lòng thôi không về nữa. Thế mà một hai năm sau, nguôi ngoai một chút lại thu xếp quay về.
Hà Nội bỗng dung nhan đổi khác nhờ những cơn Gió Mùa Ðông Bắc. Thanh niên, thiếu nữ giấu trong chiếc áo len, áo dạ, những mơ ước lãng mạn của mình. Họ khoác tay nhau ngồi xuống những quán ăn đơn sơ ngay ở vỉa hè. Chuyền tay nhau những chén lục tào xá, bánh trôi, bánh chay. Họ ăn bằng mơ mộng của tuổi trẻ, ăn bằng hoang mang của những ngày cuối năm, ăn bằng nôn nao của mùa xuân đang tới. Gió lãng mạn, gió phiêu du, gió làm gầy những con phố, làm trái tim đập dịu dàng và làm những bài thơ bỗng nghiêng xuống, nằm sát vào những chiếc lá cuối đông.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Về Sài Gòn để được chen lách giữa những đám xe cộ, nhất là xe gắn máy. Ðể nhìn khói bụi mù đường, nghe những tiếng gọi nhau ơi ới, những tiếng rao hàng, hòa vào giữa tiếng xe nổ, tiếng còi xe inh ỏi. Ðể trong lúc chen lấn giữa dòng người, dòng xe, thỉnh thoảng lại nhìn cái bảng tên đường lạ hoắc, cố đoán ra trước đây là đường gì? Rồi chợt nghe đau nhói trong ngực về một kỷ niệạm thân yêu cũ ở con đường mình đang đi. Nước mắt ứa ra, hình dung lại một buổi chiều êm ả đã xa lắm rồi.
Tình đã quan san từ đáy mắt (Ðinh Hùng)
Về để lại đi xuồng máy nguyên ngày trên Tiền Giang, ghé vào những rạch, chỗ người dân làm bánh tráng, làm kẹo dừa, đan võng, đan giỏ, để được ngắm những người dân miềm Nam giản dị, chất phác, nhìn những vất vả của người mẹ, người cha:
Quê hương là cây cầu khỉ
khẳng khiu như cánh tay cha
quê hương gánh hàng nặng trĩu
mẹ về tất tả chợ xa
quê hương áo bà ba trắng
khăn lau lệ mẹ vắt vai
quê hương mồ hôi cha đổ
cho con miếng ngọt miếng bùi. (tmt)
Về để đi ra Bắc, lên tận Yên Bái, đến ngôi nhà sát bên sông Hồng của người anh họ, được soi mặt trong thau nước múc lên ở lòng sông, có phù sa lắng hồng đáy chậu. Ðược ngồi trong một cái bếp còn đun củi, bám đầy bồ hóng, được dùng gáo múc nước, được ăn măng trúc, măng mai. Nhớ về câu thơ cũ trong bài Trấn Thủ Lưu Ðồn:
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Về để được chen chân đi trong phố cổ Hà Nội nhỏ hẹp, có rác và cống trên từng bước đi, được đi trong nắng, trong gió Hà Nội nhớ lại thủa ấu thơ, ngơ ngác đi qua nhà thờ xưa như đứa bé tan Lễ ra, lạc mẹ:
Lâu lắm em mới về Hà Nội
đi trên viên gạch tuổi thơ ngây
gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy! (tmt)
Mấy ngày hôm nay Hà Nội lạnh, Hà Nội vào Tết, Hà Nội chạy ùa ra phố mua áo ấm, gió mùa đông bắc thổi vạt áo bay tung, hai mẹ con đi sát vào nhau, chen chân trong khu chợ đêm trong phố cổ. Cảm tưởng hương vị của một ngày cuối đông đang tan trong cổ mình như những câu thơ:
Hà Nội rủ nhau mua áo ấm
gió mùa đông bắc thổi qua len
khăn san quàng vội vào cổ gió
trên vai một chiếc lá rơi nghiêng (tmt)
Người, xe, hàng quà hai bên vệ đường cùng đan vào nhau, gần như dẫm lên chân nhau. Hàng Ðào với những cửa tiệm sang trọng bán quần áo tơ lụa cho du khách, Hàng Bạc lấp lánh những vòng vàng những xuyến bạc, và kiềng trạm, Hàng Mã một mầu đỏ đến căng từng mạch máu của đèn lồng, giây pháo giả, vàng mã. Người ta đổ xô đi mua về để đốt cho ông Táo lên trời. Cứ thế đi theo dòng người, hai mẹ con bập bềnh trôi.
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
(Bùi Giáng)
Ðúng là mùa xuân đang về trước mặt cho con gái và sau lưng là cả một giấc miên trường của đời sống mà người mẹ đã đi qua.
TRẦN MỘNG TÚ
*
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy! (tmt)
Tôi trở về nhà sau một chuyến bay dài đỏ mắt. Không biết ai là người đầu tiên đặt tên cho những chuyến bay đêm là 'đỏ mắt' thật là hay. Chập chờn giữa thức và ngủ cả mười ba, mười bốn tiếng thì chắc chắn mắt xanh như cô Kiều của cụ Nguyễn Du cũng thành mắt đỏ.
Chữ nghĩa mang ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của ta rất nhiều, có những chữ mình không thể nào thay bằng chữ khác được. Mỗi lần đi, về giữa Việt Nam và Mỹ tôi vẫn lúng túng giữa về Mỹ, hay về Việt Nam. Việt Nam là quê hương của mình thì mình về là đúng rồi, nhưng ở Mỹ có một mái nhà, mảnh vườn, cái bếp của mình thì mình nói là về đâu có sai. Nhưng sao lúc từ giã Việt Nam, chào những người thân quen, nói tiếng trở về Mỹ lòng vừa ấm áp vừa thấy buồn buồn.
Ba mươi năm sống ở Mỹ mà vẫn chưa mờ nỗi nhớ quê hương, vẫn bất chợt một hôm nào đó, không cần phải là có nắng thu hay có mưa đông, chỉ là một buổi chiều như tất cả mọi buổi chiều, đang ngồi uốạng ly trà bỗng khựng lại nhớ về một buổi chiều nào rất xa xôi ở quê nhà thăm thẳm, về cái xóm cũ, về cái ngõ vào nhà, về cái vũng nước đọng ở cái ổ gà đâu đó, về cây trứng cá, về cái bể nước mưa. Rồi lan man nhớ về trường cũ, về buổi hẹn hò đầu tiên, người yêu thứ nhất, người tình thứ hai. Chao ôi, nhớ ơi là nhớ!
Nước mắt ứa ra, bỗng thèm được về quê ngay lập tức. Thế mà về Việt Nam đến tuần lễ thứ ba là bắt đầu nhớ về cái nhà ở Mỹ. Không biết mấy chậu cây có ai tưới hộ không? Mùa Ðông này tuyết có rơi không? Nhớ về mấy người thân, mấy người bạn đang mong mình về, rồi lại nhớ về cái sạch sẽ, cái tiện nghi và chỉ ước gì được về ngay để ngủ trên cái giường của mình thay vì phải ngủ ở khách sạn.
Chao ôi! chỉ một chữ về mà có trăm điều muốn nói.
Anh Sơn, ông anh họ của tôi, du học từ thập niên 60. Bây giờ ngoài 60 tuổi, anh đã đi du lịch khắp nơi trên thế giới, anh nói:
- Bao giờ về Việt Nam tôi vẫn thích nhất.
Tôi nói :
- Tại vì Việt Nam là quê hương của mình, nên tự nhiên mình yêu. Thế thôi!
Anh bảo:
-Ðúng vậy!
Chúng ta chắc ai cũng yêu quê hương của mình, tự nhiên như yêu cha mẹ, con, cháu hay yêu chính bàn tay, bàn chân mình. Thế thôi! Thật là dản dị. Thế là anh em rủ nhau thu xếp về Việt Nam. Về Việt Nam vào dịp cuối năm, vào dịp thiên hạ kéo nhau 'về quê ăn tết' rất là đông nên phải mua vé từ tháng sáu.
Tôi cứ tính tới tính lui xem phải đem những gì? Vì lần này đem theo cả chồng con, sẽ dự tính đi nhiều nơi nên không thể đem theo những thùng quần áo lạnh về Bắc cho họ hàng ở quê được. Thôi đành giữ lại chờ dịp sau. Cứ cách hai, ba năm tôi về thăm Việt Nam một lần. Mỗi lần về lại thấy một Việt Nam đổi khác, nghe những câu chuyện khác về Việt Nam. Hai cậu con trai của tôi mới về lần thứ nhất, đã thấy xôn xao rủ nhau cuối năm trở lại không có bố mẹ đi theo. Chắc trong máu hai cậu, những giọt nào thuộc về mẹỳ cho mình đang dành chỗ đứng.
Chúng tôi đi trong một Hà Nội đầy gió, người Hà Nội đặt tên cho gió này là Gió Mùa Ðông Bắc. Có không biết bao nhiêu thi sĩ, bao nhiêu nhạc sĩ đã xúc động về những cơn gió này và viết ra bao nhiêu tác phẩm làm thăng hoa đời sống con người để ngay cả khi đang sống trong một hoàn cảnh khó khăn nhất, con người vẫn tìm ra cái đẹp của nơi mình đang sống. Khí hậu của tháng Mười Một và tháng Chạp âm lịch là khí hậu lạnh và đẹp nhất trong năm của miền Bắc.
Gió hay trở lạnh đột ngột như một người đi xa bỗng trở về không báo trước. Có thể mới buổi sáng trời còn rất ấm không có gì báo hiệu là một ngày lạnh, nhưng đến trưa gió ở đâu bỗng kéo về chật phố. Gió chen chúc vào đám đông đang đi trên đường, gõ cửa những ngôi nhà, hàng quán, ngồi sát vào những người buôn bán hai bên vỉa hè rất là hồn nhiên. Chẳng cần nói năng gì cả. Chỉ cần có mặt, tôi đến, tôi ngồi xuống và tôi ở lại. Giống như Caesar ngày trước I came, I saw, I conquered. Thế là mọi người chạy ùa đi mua áo ấm để ngồi chung với gió.
Chúng tôi đã được đi, được ngồi chung với Gió Mùa Ðông Bắc trong suốt mười ngày ở Hà Nội.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Suốt từ Sài Gòn, đi xe ca theo tour Tiền Giang, Hậu Giang, Phan Thiết, Nha Trang, Hà Nội rồi bay ra Phú Quốc, ta nhìn thấy sự phồn thịnh luôn luôn đi bên cạnh nghèo đói một cách rất rõ ràng.
Miền Bắc, miền Trung ở quê vẫn còn khổ và nhiều người rất nghèo trong khi ở thành phố Sài Gòn, Hà Nội, hàng đêm người ta đổ xô ra phố tiêu tiền (không biết tiền ở đâu ra mà nhiều thế!) Ở những nhà hàng, những quán ăn thì người trong nước tiêu phung phí hơn Việt Kiều. Thử vào một chỗ ăn chơi như vào bar chẳng hạn, thì có thể chỉ nhìn chai rượu gọi sẽ nhận ngay ra ai là Việt Kiều ai là Việt Việt (chữ một cậu cháu tôi dùng để gọi người trong nước). Việt Kiều xài sang gọi chai rượu 150 mỹ kim, trong khi đó Việt Việt gọi chai rượu 1.500 mỹ kim. Tôi quê mùa, hỏi cháu:
- Chai rượu gì mà đắt vậy?
- Con không biết, nhưng thấy họ trả 1.500 mỹ kim cho chai rượu; họ đi năm, sáu người tiêu một buổi tối năm ngàn đô là chuyện nhỏ.
Nghe nói một tối tiêu năm ngàn đô là chuyện nhỏ thì chắc ai cũng biết cái xuất xứ của những số tiền nhỏ đó thật là mù mịt.
Ăn uống ở các tiệm bây giờ cũng đắt hơn gấp năm sáu lần của ba năm trước và không ngon. Trung bình chúng tôi ăn một bữa cho một người là từ ba cho đến bẩy mỹ kim. So với ở Mỹ thì rẻ, nhưng với tiền lương của một người trung bình là 700.000 đồngViệt- khoảng hơn 40.00 mỹ kim một tháng- thì làm sao trả được.
Tôi tự hỏi, Sài Gòn bây giờ hình như không ai nấu ăn trong nhà hay sao mà tối nào các tiệm, các quán cũng tấp nập khách ăn? Bao giờ nhìn chung quanh các bàn cũng rất nhiều người địa phương ngồi ăn, phần đông là giới trẻ, và trung niên. Trên bàn đầy ắp thức ăn và bia, nước ngọt.
Lương của một công chức không biết con số thật là bao nhiêu?
Tôi có một người em họ xa ở Hà Nội, làm phó giám đốc một công ty nhà nước gì không rõ mà anh đi xe BMW, khi chúng tôi tới thì vợ đang du lịch ở Singapore, con thì đi du học ở Mỹ, một năm hết ba mươi ngàn Mỹ Kim tiền học, chưa kể chi phí ăn ở. Nghe mà giật mình.
Theo cách anh nói chuyện thì ở Việt Nam bây giờ du học tự túc ở Pháp và Ðức như một phong trào cho các con ông lớn. Học giỏi hay không thì chưa rõ, nhưng mà đã là con của những ông lớn thì phải xuất ngoại, phải du học. Sang bên đó không học được thì ở chơi một thời gian, may mắn kiếm được người lấy thì ở lại, không thì về.
Nghe anh nói, tôi nhớ đến một ca làm việc của mình ở Mỹ. Khi tôi đến thăm tại gia cho một sản phụ được hưởng Phiếu Y Tế (Medical Coupon) tôi mới biết đó là một sinh viên Việt Nam du học tự túc, có bầu và ở lại. Cô là sinh viên du học mà không nói được một câu Anh Ngữ nào. Căn nhà cô ở thuê là một apartment water front. Tôi hỏi tiền đâu mà cô trả tiền nhà thì được cô ạ cho biết căn apt. này cha mẹ cô chuyển tiền sang mua, trả bằng tiền mặt, cho một người bà con có quốc tịch Mỹ đứng tên. Nghe mà giật mình, vì tôi biết căn apartermen đó ở Seattle ít nhất là 400.000 Mỹ kim, bởi gần sát mặt hồ.
Khi có những người giầu không rõ xuất xứ lợi tức như thế thì người nghèo có xuất xứ rất rõ ràng. Họ sống bằng những món tiền kiếm được hàng ngày rất khiêm tốn. Nếu đi dọc theo bờ hồ Hoàn Kiếm ta sẽ luôn luôn bắt gặp những người (một cụ già, hay một đứa trẻ đang tuổi đi học) bán vé số, hoặc nước trà. Bán vé số thì lấy vé của nhà nước đi bán lại mỗi vé số giá có hai ngàn, không biết lời được bao nhiêu? Trong khi đó giá một gói xôi khoảng bốn ngàn đồng- một Mỹ kim bằng 15.900 đồng-
Vốn liếng của người bán nước trà tất cả chắc chưa đến ba Mỹ kim: Một cái ấm ủ trong cái khăn cũ kỹ, vài cái ly thủy tinh nhỏ, năm ba cái kẹo lạc, kẹo vừng. Họ ôm cái gia sản bán buôn đó trong vòng tay gầy guộc, mời khách bên hồ. Hy vọng họ kiếm đủ cơm ăn cho một ngày hôm đó.
Ngay ở trong khu phố có tấp nập khách du lịch, thỉnh thoảng ta vẫn thấy một người gánh hai cái thúng hầu như chẳng có gì trong đó, chỉ có vài ba mớ hành, mấy củ su-hào, mấy quả chanh đem đi bán. Chắc đây là những thứ kiếm được trong vườn nhà. Tiền thu về may ra đủ cho một gói xôi, hay hai chiếc bánh mì không nhân.
Có cô bé lên năm cầm từng chiếc kẹo cao su lẻ bán cho du khách, cô bé nhỏ xíu, đen thui, ốm nhách mà cái mặt tươi như một bông hoa Mười Giờ chạy theo con gái tôi, đưa cái kẹo ra mặc cả bằng thứ tiếng Mỹ ngô ngọng, thấy vừa buồn cười, vừa tội nghiệp. Cô con gái tôi trêu cho em cười bằng cách nói tiếng Việt cũng ngô ngọng với em và gần như muốn bế em lên, vì em bé xinh quá!
Ôi tuổi thơ Việt Nam! Khi em lớn lên, em sẽ có ước vọng gì?
Ði càng về miền quê càng thấy những người nghèo. Ở những nơi ruộng nước như lối vào Tam Cốc, Bích Ðộng ở Ninh Bình hay Suối Trong, Suối Ðục ở Chùa Hương thì những người dân quê vẫn ngâm một nửa người trong nước nguyên ngày mò ốc, lưới tép kiếm ăn. Một kí tép khoảng hai chục ngàn, ngâm nước nguyên ngày được khoảng ba đến năm kí, kiếm được 60.000 -100.000 đồng cho nguyên một gia đình bốn năm người, trong đó có cả tiền học cho con.
Trẻ con đi học cho biết đọc, biết viết rồi nghỉ vì không có tiền trả tiếp, lại đi ngâm mình dưới nước giống cha mẹ thôi. Suốt một đời họ ngâm dưới nước. Người chèo thuyền chỉ cho chúng tôi xem một vài nấm mộ chôn một nửa chìm dưới nước, nói là mộ của những ông bà cụ già suốt đời mò cua, xúc tép ở đây, họ muốn con cháu họ chôn mình như thế, vì họ đã có câu: 'Sống ngâm da, chết ngâm xương' để chỉ đời sống gắn liền với nỗi vất vả này.
Du khách Âu Châu đổ vào Việt Nam một ngày một đông hơn, sau sau vụ khủng bố11/9/2001. Cả nước sống về nguồn lợi thu nhập được của du khách. Du khách nước ngoài vào, mang theo bao sự thay đổi. Việt Kiều đóng một vai trò không nhỏ trong môi trường này.
Mỗi người đem một ít về cho thân nhân, giúp vốn buôn bán, xây lại nhà cửa, mai mối cho lấy chồng nước ngoài. Cho nên ta thấy có những con hẻm lầy lội, nghèo nàn tự nhiên mọc lên một cái nhà hai ba, thậm chí bốn từng. Cửa kính, cửa sắt đứng cô đơn như một anh hề sau khi vãn hát. Những cô gái được tân trang từ đầu đến chân để lấy chồng nước ngoài, trông như những con búp bế vô hồn. Ðã có một số cô bằng lòng lấy bất cứ ai, dù đó là anh cắt cỏ hay rửa chén bên Mỹ, bên Úc. Ngay cả một anh ăn tiền tàn tật cũng vẫn lấy.
Cứ lấy để đi đã, sang đó không ở được thì bỏ. Những câu chuyện đó bây giờ không có gì là mới lạ nữa, chỉ có sang bên đó mà sau năm năm không bỏ chồng thì mới gọi là 'Lạ'. Người không có thân nhân lo cho thì sẽ rơi vào bất cứ một bàn tay không lương thiện nào đó, và đã xẩy ra bao nhiêu thảm kịch. Ban đầu thì còn là chuyện thương tâm, sau đi đến nỗi quốc nhục.
Nhiều cô gái quê lớn lên trong cảnh nghèo sẽ làm bất cứ điều gì, không đắn đo để được thoát ra cảnh mò ốc, bắt cua, làm ruộng. Cô ở tỉnh thì chạy theo những nhu cầu vật chất và cũng một phần muốn có một cuộc sống nhàn nhã, không phải vật lộn với đời sống xã hội khó khăn hiện tại, nên họ không ngần ngại làm gái bao cho những người nước ngoài.
Chúng tôi đã gặp trên con đường từ Bắc vào Trung, ra Nam một vài cô rất trẻ, khoảng 17 đến 22 đi cặp đôi với những người đàn ông luống tuổi nước ngoài như Thụy Sĩ, Ðức, Pháp, Ðại Hàn, Ðài Loan.v.v. Trên bãi biển Phú Quốc nơi chúng tôi tắm, một lúc chúng tôi gặp ba người Ðức độ ngoài sáu mươi tuổi cùng tắm với ba cô gái Việt rất trẻ. Họ ngồi ngay ở mấy cái võng, và bàn ăn dưới gốc dừa cạnh chúng tôi. Họ nói tiếng Anh với mấy cô, mấy cô nói rất ít, ngoài lắc, gật và cười ròn rã. Một lúc sau có thêm một người nữa dắt một cô đến, họ làm quen và nhập bọn với nhau. Họ ngồi ngay cạnh chúng tôi, nên dù không chú ý cũng nghe rõ tiếng những người đàn ông nói với nhau:
- Gái ở đây hiền và dễ bảo hơn gái Sàigòn.
- Sống ở đây, cần bao nhiêu một tháng, kể cả tiền trả cho mấy cô này?
- Rẻ lắm, chỉ độ năm trăm mỹ kim thôi.
Hình ảnh mấy ông già da nhăn nheo đó đùa rỡn dưới biển với mấy cô má hồng còn lấm tấm mấy cái mụn dậy thì, trông chẳng khác gì cảnh ông nội, ông ngoại ra bơi với cháu. Thật đáng buồn!
Tôi nhìn sang con gái tôi, cô đang nằm phơi nắng trong bộ áo tắm, cuốn tiểu thuyết The memoirs of a Geisha úp trên mặt, tôi thấy cô thật là may mắn biết bao! Cô được đi học, côạ có việc làm tử tế, cô kiếm sống được bằng kiến thức và lòng tự trọng. Nếu cô chẳng may sinh ra và lớn lên trong một cái làng, cái tỉnh nghèo nàn nào đó Việt Nam, không được đi học đến nơi, đến chốn, thì có gì bảo đảm cô sẽ không là một trong những cô gái đang bơi lội dưới kia? Cái nghèo khó luôn luôn kéo theo cái bất hạnh.
Giữa mênh mông sóng biển, nhìn những cô gái trẻ đang bơi trong nước, bỗng những cành đào Nhật Tân hiện ra trong trí tôi. Những cành đào hiếm hoi còn sót lại năm nay ở làng này vì người ta đang cào xới đất để xây những cao ốc trên đó. Rồi những cô gái làng này không còn hoa đào để bán, không còn đất để trồng cúc, trồng lay-ơn, trồng hoa hồng nữa. Họ sẽ đi đâu và sẽ làm gì để sống? Họ sẽ lại ra những bãi biển với những người đàn ông già như ông nội hay sao?
Khu đất cổ truyền trồng hoa, nổi tiếng về hoa đào Nhật Tân còn không cứu được, còn bị san bằng để xây cao ốc thì những cô gái Nhật Tân có ai cần để ý tới là họ sẽ trôi ra biển hay đi về đâu!
Người thanh niên hai mươi tám hướng dẫn tour cho chúng tôi than:
- Tụi con bây giờ, những người lợi tức thấp, khó kiếm vợ và kiếm bồ lắm. Họ cặp với người nước ngoài hết rồi côạ ơi!'
Tôi hỏi.:
- Nhưng các cô ở miền quê như Phú Quốc này, thì làm sao gặp được những người du khác ở xa đến, trong khi họ lại không biết ngoại ngữ?
- Dễ lắm cô ạ. Cứ cô nào đi trước kiếm được một người thì lại chỉ dẫn giới thiệu cho cô sau. Mấy ông du khách đó lại giới thiệu cho nhau. Cứ cái đà này thì con gái Phú Quốc chẳng còn ai cho tụi thanh niên chúng con ở đây nữa. Mấy tỉnh miền Tây bây giờ cũng thế hết, con gái họ bỏ đi Sàigòn kiếm sống bằng cách làm gái bao cả
Anh ta nói như một tiếng than. Tôi ngồi im nghe không biết nên an ủi thế nào.
Ở Sàigòn thì gặp mấy người chạy taxi kể lể:
- Cô ơi! Mấy thằng cha Ðại Hàn bây giờ nó khôn lắm. Nó sang đây giành giật của Việt Nam vừa đàn bà vừa tiền. Nó không cần biết tiếngViệt, nó bỏ tiền ra thuê một cái mặt bằng, thuê bao luôn một cô vợ ở đây đứng trông tiệm (bán đồ cho khách du lịch) làm người ở và làm vợ tạm thời cho nó. Cô ta được trả vài ba trăm đô một tháng là mừng lắm rồi. Làm ăn một thời gian vài ba năm thôi, hết hạn, nó trả tiệm lại, trả cô nhà quê ra đường, ôm tiền về nước. Mấy thằng Ðài Loan cũng vậy.
- Còn mấy ông già Việt Kiều nữa cô ơi! Ðến tuổi hưu trí rồi, về Việt Nam kiếm một cô bồ chỉ bằng tuổi con gái, con dâu mình. Giữ đấy, như một thứ vợ nhỏ, cho một tháng hai ba trăm đô la. Mỗi năm đi, về hai, ba lần hưởng thụ. Cơm bưng, tình bưng đến tận miệng. Trong khi ổng không có ở đây thì các cô muốn làm gì thì làm, khi ổng qua thì các cô phải hoàn toàn phụng sự ổng là được rồi.
Anh nói thêm:
- Chuyện này đều đều từ nhiều năm nay rồi. Các cô rủ nhau, dắt mối cho nhau, Ðại Hàn giới thiệu cho Ðại Hàn, Ðài Loan giới thiệu cho Ðài Loan,Việt Kiều giới thiệu cho Việt Kiều. Mỗi người một tiêu chuẩn, một dịch vụ khác nhau. Ai cũng vui vẻ hài lòng cả.
Tôi nghe, mà lòng buồn ruời ruợi. Có lẽ những phụ nữ chọn cuộc sống này họ thấy còn hơn là phải sang Ðài Loan làm nô lệ cho cả một gia đình, hay bị bán vào những nơi họ không hề lựa chọn. Tôi nhớ đến một bản tin đọc được ở báo trong nước về một người đàn bà Việt Nam muốn sang Ðài Loan kiếm tiền giúp gia đình. Hai vợ chồng vay mượn một số tiền mười ngàn mỹ kim để được sang bên đó làm công nhân, hay ở mướn gì đó qua trung gian môi giới. Không biết vì một lý do đau thương, tủi nhục nào, người vợ đã không cho chồng biết, âm thầm chịu đựng rồi đi đến chỗ tự tử chết. Người chồng vừa đau đớn vừa bị món nợ mười ngàn mỹ kim hối thúc, tự tử chết theo vợ, để lại mấy đứa con thơ.
Thử hỏi có bản tin nào đau thương hơn bản tin này!
Trong khi đó thì ở một mặt khác của xã hội, những cô gái của cả Sài Gòn, Hà Nội bây giờ sống rất là thời thượng. Họ đi làm những công việc văn phòng chỉ để lấy danh nghĩa đi làm, họ có một nguồn lợi tức ở đâu đó cung cấp chuyện tiêu pha ăn, mặc hàng ngày cho họ mình không biết. Họ rất giỏi về lãnh vực tìm bạn Việt Kiều trên mạng. Mỗi tối ngồi hàng giờ để chat với một ai đó, rồi đưa đến hò hẹn. Một cậu Việt Kiều ở Mỹ hay Úc, trước khi về Việt Nam, có thể tìm trên mạng cho mình một cô bồ ra tận phi trường đón. Cô ta nói tiếng Anh tương đối, hướng dẫn các dịch vụ ăn chơi, cô chỉ bảo tận tình và cho cậu cái cảm tưởng là cô không đến vì tiền của cậu (cô có tiền rồi!) cô sẵn sàng mời cậu về nơi cô ở thay vì ở khách sạn (tình cho không, biếu không), cô hiền lành, chiều chuông hết mình, rồi cô cho cậu biết cha mẹ cô là những người có địa vị trong xã hội, cô mời cậu ra Bắc hay lên Ðà Lạt, hoặc Nha Trang gặp họ.
Trong khi chuyện trò, cô thường nói là 'Em không thích sống ở Mỹ', cô cho cậu cái cảm tưởng cậu là người may mắn, gặp được một cô không giống những cô mà trước đây cậu thường nghe tả. Có thể cậu Việt Kiều này sẽ gặp ông bố của cô bồ là một Kỹ Sư nhà nước hay một ông bác sĩ thật (Một bác sĩ xuất thân là y tá và được thăng bác sĩ nhờ tuổi đảng thâm niên). Và cô 'không thích sống ở Mỹ đâu' chỉ có nghĩa là cậu lấy cô rồi cậu sẽ ở lại Việt Nam, và cô có cơ hội vào quốc tịch Mỹ. Có trời mà biết những gì sẽ sẩy ra sau tấm màn sân khấu này.
Những vở kịch này hiện nay đang diễn ra thường xuyên ở Việt Nam. Những người thân quen ở Việt Nam chỉ biết dặn dò:
- Cháu coi chừng đấy, gái Việt bây giờ có cả ngàn chiêu, không biết đường nào mà đỡ đâu.
Tôi được nghe kể, còn một phương cách kiếm chồng nước ngoài cao hơn thế nữa là các cô con ông lớn thứ thiệt, có đăng ký tên trong những cái bar sang trọng. Khi chủ nhân thấy có một đám khách Việt Kiều trẻ nào, thuộc loại mặt mũi sáng sủa, lịch sự, học thức, ăn xài sang vào bar là lập tức họ thu dọn chiến trường, dẹp hết những cô tầm thường đang làm việc ở đó, gọi những cô gái con các ông lớn trong danh sách đến.
Các cô ăn nói lịch sự, có học đến làm quen chuyện trò với khách, và sau một buổi tối, nhiều cậu đã được mời về nhà, giới thiệu với gia đình. Nhà sang trọng, có xe hơi, và tài xế riêng, cha mẹ niềm nở đón tiếp. Hỏi ra thì được biết cha mẹ các cô toàn là những nhân viên cao cấp của chính quyền cả. Những cậu được mời này, chắc chắn sẽ quay lại và kết thân cùng cô gái. Mọi việc kế tiếp thì chỉ có Trời mới biết là sẽ được xếp đặt như thế nào.
Ôi! Những chuyện quê nhà thì nói sao cho hết. Chuyện vui thì qua mau, chuyện buồn thì ở lại. Mỗi lần về là một lần xót xa. Cứ nhủ lòng thôi không về nữa. Thế mà một hai năm sau, nguôi ngoai một chút lại thu xếp quay về.
Hà Nội bỗng dung nhan đổi khác nhờ những cơn Gió Mùa Ðông Bắc. Thanh niên, thiếu nữ giấu trong chiếc áo len, áo dạ, những mơ ước lãng mạn của mình. Họ khoác tay nhau ngồi xuống những quán ăn đơn sơ ngay ở vỉa hè. Chuyền tay nhau những chén lục tào xá, bánh trôi, bánh chay. Họ ăn bằng mơ mộng của tuổi trẻ, ăn bằng hoang mang của những ngày cuối năm, ăn bằng nôn nao của mùa xuân đang tới. Gió lãng mạn, gió phiêu du, gió làm gầy những con phố, làm trái tim đập dịu dàng và làm những bài thơ bỗng nghiêng xuống, nằm sát vào những chiếc lá cuối đông.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Về Sài Gòn để được chen lách giữa những đám xe cộ, nhất là xe gắn máy. Ðể nhìn khói bụi mù đường, nghe những tiếng gọi nhau ơi ới, những tiếng rao hàng, hòa vào giữa tiếng xe nổ, tiếng còi xe inh ỏi. Ðể trong lúc chen lấn giữa dòng người, dòng xe, thỉnh thoảng lại nhìn cái bảng tên đường lạ hoắc, cố đoán ra trước đây là đường gì? Rồi chợt nghe đau nhói trong ngực về một kỷ niệạm thân yêu cũ ở con đường mình đang đi. Nước mắt ứa ra, hình dung lại một buổi chiều êm ả đã xa lắm rồi.
Tình đã quan san từ đáy mắt (Ðinh Hùng)
Về để lại đi xuồng máy nguyên ngày trên Tiền Giang, ghé vào những rạch, chỗ người dân làm bánh tráng, làm kẹo dừa, đan võng, đan giỏ, để được ngắm những người dân miềm Nam giản dị, chất phác, nhìn những vất vả của người mẹ, người cha:
Quê hương là cây cầu khỉ
khẳng khiu như cánh tay cha
quê hương gánh hàng nặng trĩu
mẹ về tất tả chợ xa
quê hương áo bà ba trắng
khăn lau lệ mẹ vắt vai
quê hương mồ hôi cha đổ
cho con miếng ngọt miếng bùi. (tmt)
Về để đi ra Bắc, lên tận Yên Bái, đến ngôi nhà sát bên sông Hồng của người anh họ, được soi mặt trong thau nước múc lên ở lòng sông, có phù sa lắng hồng đáy chậu. Ðược ngồi trong một cái bếp còn đun củi, bám đầy bồ hóng, được dùng gáo múc nước, được ăn măng trúc, măng mai. Nhớ về câu thơ cũ trong bài Trấn Thủ Lưu Ðồn:
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Về để được chen chân đi trong phố cổ Hà Nội nhỏ hẹp, có rác và cống trên từng bước đi, được đi trong nắng, trong gió Hà Nội nhớ lại thủa ấu thơ, ngơ ngác đi qua nhà thờ xưa như đứa bé tan Lễ ra, lạc mẹ:
Lâu lắm em mới về Hà Nội
đi trên viên gạch tuổi thơ ngây
gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy! (tmt)
Mấy ngày hôm nay Hà Nội lạnh, Hà Nội vào Tết, Hà Nội chạy ùa ra phố mua áo ấm, gió mùa đông bắc thổi vạt áo bay tung, hai mẹ con đi sát vào nhau, chen chân trong khu chợ đêm trong phố cổ. Cảm tưởng hương vị của một ngày cuối đông đang tan trong cổ mình như những câu thơ:
Hà Nội rủ nhau mua áo ấm
gió mùa đông bắc thổi qua len
khăn san quàng vội vào cổ gió
trên vai một chiếc lá rơi nghiêng (tmt)
Người, xe, hàng quà hai bên vệ đường cùng đan vào nhau, gần như dẫm lên chân nhau. Hàng Ðào với những cửa tiệm sang trọng bán quần áo tơ lụa cho du khách, Hàng Bạc lấp lánh những vòng vàng những xuyến bạc, và kiềng trạm, Hàng Mã một mầu đỏ đến căng từng mạch máu của đèn lồng, giây pháo giả, vàng mã. Người ta đổ xô đi mua về để đốt cho ông Táo lên trời. Cứ thế đi theo dòng người, hai mẹ con bập bềnh trôi.
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
(Bùi Giáng)
Ðúng là mùa xuân đang về trước mặt cho con gái và sau lưng là cả một giấc miên trường của đời sống mà người mẹ đã đi qua.
TRẦN MỘNG TÚ
*
KHOA HỌC & XÃ HỘI
**
__._,_.___
Wednesday, December 2, 2009
GIAO CHỈ * TRUYỆN NGẮN
*
Xin kính chuyển đến Quý Vị, Quý NT Một bài viết ngắn, hết sức cảm động…Cảm thông cho nổi đau thương của người vợ của một Chiến Sĩ QLVNCH, có chồng thiệt mạng vào những giờ phút cuối cùng của cuộc chiến. Để thấy được tình yêu, lòng chung thủy, và sự hy sinh vô bờ bến của những Người Mẹ, người Vợ của Chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Giao Chỉ - San Jose (Viết theo lời kể lại của Lệ Hà)
San Jose ngày 29 tháng 04 năm 2009.
Em là Trần Thị Lệ Hà, quê Cần Thơ, hiện cư ngụ tại San Jose, xin kể lại cho bác Lộc và các bác niên trưởng trong quân đội câu chuyện 34 năm về trước. Nếu miền Nam và Saigon gọi ngày 30 tháng Tư 75 là ngày tang của đất nước thì ngày tang của Trần Thị Lệ Hà đến sớm hơn một ngày. Ðó là ngày 29 tháng 4 năm 1975.
Ðêm 28 tháng 4 cách đây 34 năm trung úy Quách Văn Sở, võ bị Ðà Lạt khóa 24, từ giã vợ con vào trại Hoàng Hoa Thám sinh hoạt với tân binh nhảy dù. Trung úy mũ đỏ Quách Văn Sở rất có tinh thần trách nhiệm, đã có giấy lên đại úy nhưng còn chờ lễ đeo lon. Quá nửa đêm 28 qua sáng 29 thì Việt cộng pháo kích vào Tân Sơn Nhất và trại Hoàng Hoa Thám. Sáng sớm 29 tháng 4 lính dù chạy về báo tin anh Sở, chồng của Lệ Hà đã chết. Cùng một lúc khu trại gia binh nhảy dù phải di tản. Em lúc đó 25 tuổi, con trai đầu lòng được 7 tháng. Chẳng có ai thân thuộc. Mẹ con ôm nhau chạy qua nhà ông cậu bên thành Lê Văn Duyệt.
Chồng chết ra sao cũng không biết. Ðường xá kẹt hết. Chuyện chiến tranh, trận mạc nhà binh từ khi lấy nhau tất cả đều do anh Sở quyết định. Nay bỗng nhiên trời xập, ôm đứa con dại, em ngồi khóc một mình. Không biết xác chồng nằm ở nơi đâu. Chung quanh Sài Gòn náo loạn, ai mà lưu tâm đến người vợ trẻ mất chồng vào cuối tháng 4. Phải mà anh Sở chết sớm hơn một tháng thì truyền thống lính dù đã đưa xác về tận nhà. Tang lễ uy nghi, có đơn vị trưởng chứng kiến lễ gấp cờ, như em đã thấy tại sân Hoàng Hoa Thám. Nhưng sao anh Sở lại chết vào cuối tháng tư, giờ thứ 25 của cuộc chiến. Trải qua một đêm dài thảm kịch. Thằng bé Quách Vĩnh Hưng ôm mẹ nằm trên đất lạ. Cả mẹ con đều không thấy tương lai Xác anh, giờ ở phương nào? Sáng hôm sau, nhờ cậu em họ dẫn đường vào trại Hoàng Hoa Thám để tìm xác anh Quách Văn Sở. Doanh trại đã di tản. Ở một vài nơi quân ta còn kháng cự và quân địch chưa tiến vào.
Khu bị pháo kích chỉ còn di tích đổ nát, thương binh tử sĩ nhảy dù chẳng còn thấy nữa. Nghe nói các chiến binh mũ đỏ đã tản thương anh em vào đêm 29 và đưa xác tử sĩ lên nghĩa trang Biên Hòa. Trên trời máy bay trực thăng ồn ào chở người di tản suốt ngày 30 tháng 4 năm 1975. Sáng 1 tháng 5 năm 1975, Saigon đổi chủ, em chẳng hề quan tâm. Nhờ người gởi con một nơi, lấy xe máy lên tìm chồng tại nghĩa trang Biên Hòa. Ðây là lần đầu tiên em tìm về nơi chôn cất tử sĩ miền Nam. Khu đơn vị chung sự Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn đầy xác chết và quan tài đủ loại. Có người phe ta còn làm việc nhưng mặc đồ dân sự.
Lính cộng sản xuất hiện nhưng xem chừng còn ngại ngùng không kiểm soát. Phe ta mạnh ai nấy tìm xác người thân và than khóc. Tử sĩ miền Nam vẫn còn đầy đủ quân phục, danh tính cấp bậc. Trên quan tài vẫn còn đèn nến và vàng hương. Thân nhân ngồi khóc bên các tử sĩ từ các nơi chở về. Sau cùng em tìm được xác anh Quách Văn Sở, đã được tẩm liệm và cho vào quan tài. Một bác mặc đồ dân sự nói rằng chị yên tâm, tôi sẽ ghi dấu quan tài của ông Trung úy nhảy dù. Tôi cũng là lính Việt Nam Cộng Hòa.
Ðã hơn 30 năm rồi, em vẫn còn nhớ hình dáng của người lính bên ta lo việc mai táng vào lúc mà toàn quân cùng với quốc gia không còn nữa. Sau khi thấy rõ tên tuổi di tích của anh Sở nằm đó, em trở về Saigon bắt đầu tìm xe thuê chở xác chồng về quê. Năm xưa, vợ chồng từ Hậu Giang lên Sài Gòn, bây giờ anh đã vĩnh viễn nằm xuống, em nhất định phải chở anh về với gia đình, về nơi anh đã ra đời. Quê em ở Cần Thơ, quê chồng ở Rạch Giá. Giờ này mẹ và các anh em họ hàng bên anh Sở vẫn chưa biết là anh đã hy sinh.
Suốt mấy ngày đầu tháng 5, em tìm mọi cách để thuê xe chở quan tài. Trong những ngày giờ đó, chẳng quen biết ai, làm sao mà thuyết phục được chủ xe chở xác sĩ quan dù về tận Rạch Giá. Sau cùng khi tìm được lại phải cùng với chủ xe đi mua xăng. Tiền bạc không đủ, phải trả cả bằng nữ tra ng và nhẫn cưới đầy kỷ niệm. Chuyến xe tang về quê chồng. Ðưa xe tải về nhà, dọn những gì có thể đem đi được, từ giã cư xá gia binh, chấm dứt đời vợ lính. Mẹ ôm con lên xe trở lại nghĩa trang. Ðó là ngày 3 tháng 5 năm 1975. Nghĩa trang đã thay đổi. Tất cả các xác chết đã bị Việt cộng bắt chôn tập thể. Nhưng may thay những quan tài có người nhận từ hôm trước vẫn còn. Vàng hương và tên tuổi cấp bậc thì vứt đống dưới đất. Ngư9 Di lính chung sự Việt Nam Cộng Hòa mặc đồ dân sự vẫn còn đó.
Ông nói rằng quan tài này của trung úy dù tôi vẫn ghi dấu là đã có thân nhân đến nhận. Xin thưa với bác là em cũng chẳng biết tên ông lính đó là ai, nhưng ơn nghĩa tử sinh thì em ghi nhớ suốt đời. Nếu không có ông này, chắc xác anh Sở cũng phải nằm chung trong mồ tập thể. Rồi nhờ mỗi người một tay, quan tài anh Quách Văn Sở được khiêng lên xe hàng. Mẹ con ôm nhau ngồi bên xác anh suốt quãng đường dài. Ðó là chuyến xe tang về quê chồng tháng 5 năm 1975. Bác hỏi em quang cảnh bên đường ra sao. Bác ơi, vợ lính 25 tuổi, ôm thằng bé chưa được một tuổi. Lòng dạ nào mà nhìn thấy hai bên đường.
Mắt em m nhưng chỉ thấy toàn kỷ niệm quá khứ. Em là nữ sinh Ðoàn Thị Ðiểm, Cần Thơ. Anh Sở là sinh viên đại học Cần Thơ. Gặp nhau, hẹn hò, yêu đương. Từ đại học Cần Thơ anh vào võ bị khóa 24 học suốt 4 năm. Em ra trường làm công chức, đổi từ Cần Thơ lên Saigon. Bốn năm Ðà Lạt, Sài Gòn tình yêu thơ mộng biết chừng nào. Ra trường anh đi lính nhảy dù đóng tại trại mũ đỏ Hoàng Hoa Thám, em làm công chức tại văn phòng phủ thủ tướng. Ðâu có quen biết ông lớn nào đâu. Sở công vụ cho đi đâu thì làm đó.
Chiến tranh ở đâu thì không biết nhưng Saigon, Cần Thơ và Rạch Giá là những miền đất đầy hạnh phúc của một gia đình trẻ với đứa con trai. Từ đầu tháng tư mẹ em ở Cần Thơ rất lo sợ cho con rể, con gái và cháu ngoại. Mẹ anh Sở ở Rạch Giá cũng đang cầu nguyện cho con trai, con dâu và cháu nội. Chuyến xe đau thương của em ghé Cần Thơ. Mẹ thấy con gái về bèn ôm cháu ngoại hỏi rằng còn thằng Sở đâu. Con gái mẹ kêu khóc mà nói rằng: anh Sở chết rồi. Con đưa xác về đây.
Mẹ đi với con qua Rạch Giá. Mẹ già tất tả vừa khóc vừa gói quần áo theo con gái lên xe. Cả xóm tuôn ra nhìn theo, chiếc xe tang về quê chồng lại lên đường. Xe tải chở theo bà xui Cần Thơ đi theo con gái. Nước mắt góa phụ trẻ bây giờ thêm nước mắt mẹ già. Th ng rể quí của bà đi lính nhảy dù mấy năm không chết mà đến ngày cuối cùng lại tử trận. Người lính mũ đỏ đất Kiên Giang.
Năm 1971 có anh sĩ quan nhảy dù xuất thân võ bị làm đám cưới ở bến Ninh Kiều, Cần Thơ, tiệc bên nhà gái xong là rước dâu về Rạch Giá. Ðoàn xe hoa cũng đi theo con đường này. Qua đến năm 1975, xe hàng chở quan tài người lính chiến về lại quê xưa, cũng có bà xui đại diện cho nhà gái trong chuyến đi cuối cùng. Xe về đế n Rạch Giá, cả nhà họ Quách ra đón mừng, thấy quan tài con trai út bà mẹ té dài ngay trên bậc cửa. Mẹ của anh lính dù có hai người con trai. Mấy năm trước người anh tên là Quách Hải đã tử trận. Còn cậu út nhất định đi võ bị rồi theo nhảy dù, bà tưởng rằng gởi gấm được ông tướng Dư Quốc Ðống vốn là thân quyến thì cũng đỡ nạn binh đao. Ai ngờ anh sỹ quan nhảy dù chết ngay tại trại Hoàng Hoa Thám vào giờ phút sau cùng của cuộc chiến.
Mặc dù lúc đó cộng sản 30 tháng 4 tại Kiên Giang đã làm khó dễ nhưng người góa phụ trẻ hoàn toàn không có kinh nghiệm trong cuộc sống ã một mình đơn độc đem xác chồng về chôn tại quê nhà. Câu chuyện làm xúc động bà con lối xóm nên đám tang rất đông người dự để tiễn đưa người lính dù cuối cùng của đất Kiên Giang trở về quê mẹ. Nước non ngàn dặm ra đi. Sau đó em trốn tránh quanh quẩn tại Hậu Giang vì muốn dấu lý lịch vợ lính dù, lại làm công chức phủ thủ tướng.
Qua năm 1979 trở về Cần Thơ vượt biên với má và thằng con trai. Nhờ anh Sở phù hộ, tàu qua Mã Lai bị kéo ra biển nhưng rồi cố lết qua được Indo. Ở bên Nam Dương một năm thì vào Mỹ, đến ngay San Jose. Mấy năm sau, em gặp ông xã sau này, hai bên lập gia đình và có thêm hai cháu.
Thưa với bác Lộc rõ, em có duyên số với Võ bị và Rạch Giá. Ông xã hiên nay của em cũng là người quê Rạch Giá, cùng vượt biên năm 1979 trong một chuyến khác. Qua đây mới gặp nhau. Ông ấy ngày xưa cũng dạy trường võ bị Ðà Lạt. Con cái của gia đình em, nói để các bác mừng cho, tất cả đều thành đạt và hạnh phúc. Các cháu cũng đã lập gia đình và có thêm các cháu nội ngoại. Ông xã em bây giờ hết sức tế nhị và thông cảm.
Chính ông đã làm một bàn thờ tại gia để ghi nhớ hình ảnh của trung úy nhảy dù Quách Văn Sở ba của cháu Quách Vĩnh Hưng. Năm nay cháu 35 tuổi. Chút di sản muộn màng, gửi tương lai vĩnh cửu. Ðã 34 năm qua, em còn lưu giử hồ sơ của anh Sở. Một tờ khai gia đình của khu gia binh sư đoàn nhảy dù, căn cứ Hoàng Hòa Thám. Có chữ ký của thượng sỹ Trần Văn Linh, trưởng trại gia binh. Kiến thị bởi trung tá Nguyễn Văn Tư chỉ huy trưởng căn cứ và chữ ký của gia trưởng trung úy Quách Văn Sở. Ngoài ra còn giấy chứng nhận bằng nhảy dù, thẻ căn cước dân sự, thẻ căn cước quân nhân, chứng chỉ tại ngũ. Trên các thẻ căn cước, chỗ nào cũng có tên mẹ của anh Sở là Dư Th ị Kim Thoa, bà là vai cô của tướng Dư Quốc Ðống. Trung úy Sở còn tờ giấy nghỉ phép 5 ngày từ 26 tháng 4 đến 30 tháng 4 năm 1975. Cầm giấy phép, nhưng anh Sở không đi phép.
Vì lo tân binh Nhẩy dù mất tinh thần nên tối 28 tháng 4 năm 1975 anh vào trại. Trận pháo kích sau cùng đã làm thay đổi vận mệnh của cả gia đình. Người thanh niên Kiên Giang, trải qua 4 năm sinh viên võ bị Ðà Lạt, 5 năm sỹ quan nhẩy dù, từ giã cuộc đời năm 30 tuổi. Anh để lại tấm thẻ bài hai mảnh. Gia đình còn giữ suốt 34 năm qua. Nay đã đến lúc chia tay đôi ngả. Một tấm đi theo quân bạ vào viện bảo tàng. Còn một mảnh xin giữ làm kỷ niệm cho con cháu họ Quách đời sau. Với đầy đủ tên họ, số quân và loại máu. Tâm nguyện cho tương lai. Thưa bác, kể xong chuyện ma chay cho người chồng chiến binh 34 năm về trước, trao được các di vật cho viện bảo tàng Việt Nam tại San Jose, em rất yên tâm.
Xin cảm ơn nhà em ngày nay, nguyên là giáo sư võ bị ngày xưa đã thông cảm, sẽ thông cảm thêm. Con trai của anh Sở nay đã 35 tuổi, sẽ hiểu biết thêm chuyện gia đình và chiến tranh. Những đứa con sau này ra đời tại San Jose bây giờ mới biết ngày xưa mẹ sống trong trại lính Dù có tên là Hoàng Hoa Thám. Anh em Ðà Lạt khóa 24 biết thêm về người con gái miền Tây làm dâu võ bị hai lần. Người Rạch Giá cũng biết thêm về cô gái Cần Thơ hai lần lấy chồng xứ Kiên Giang. Và em tạ ơn trời đất còn có ngày nay. Trước sau em cũng chỉ là người vợ lính đã từng sống trong trại gia binh. Em cám ơn các bác đã nghe hết câu chuyện 29 tháng 4 của em 34 năm về trước. Giao Chi - San Jose
*
NGUYỄN NHÂN CHỨNG * TRUYỆN VƯỢT BIỂN
*
Câu chuyện sau đây được viết ra để tưởng niệm hơn 130 đồng bào trên “ghe ông Cộ” trên đường vượt biển tìm tự do đã bị Việt cộng tàn sát dã man vào tháng Tư năm 1979 ở đảo Trường Sa, và cũng để gửi đến các con yêu quý của ba: Chí Dũng,Đông Nghi,Tì Tì.
Nguyễn Nhân Chứng ·
Trước khi vào chuyện:
Thời gian gần đây, dư luận đồng bào trong và ngoài nước vô cùng phẫn nộ trước nguồn tin Trung cộng đã xả súng bắn vào ngư dân Việt Nam đang săn bắt hải sản chung quanh khu vực đảo Trường Sa thuộc lãnh hải Việt Nam, gây thiệt hại về nhân mạng cũng như tài sản cho ngư dân Việt Nam, Đây không phải là lần thứ nhất Trung cộng xả súng bắn vào ngư dân Việt Nam.
Cách đây vài năm, Trung cộng cũng đã xả súng bắn vào ngư thuyền Việt Nam khiến cho 8 người bị chết và nhiều khác bị thương, sau đó Trung cộng còn ngang nhiên bắt giam nhiều ngư thuyền và ngư dân Việt Nam một cách trái phép vô cùng ngang ngược, bất chấp công pháp quốc tế về luật hàng hải. Đây là hai vụ điển hình nhất mà dư luận quốc tế có đưa tin và đề cập đến. Dĩ nhiên, là còn có nhiều vụ khác đã xảy ra nhưng không có người biết đến. Điều đáng để nói là: nhà cầm quyền Việt cộng đã không có lấy một hành động đáng kể nào được xem là để bảo vệ công dân của mình trước các hành động man rợ của Trung cộng. Thái độ nhu nhược và bất lực của Việt cộng trước việc Trung cộng bắn giết bừa bãi dân lành đã bị đồng bào nguyền rủa.
Nhưng đâu có ai biết được một câu chuyện đã xảy ra cách đây 28 năm về trước, cũng tại quần đảo Trường Sa này. Một cuộc tàn sát man rợ khác đã diễn ra, máu đào loang thắm cả một vùng biển, xác người trôi vất vưởng làm mồi cho muôn loài cá. Cuộc thảm sát man rợ này đã diễn ra do chính bộ đội Việt cộng, lực lượng trú đóng trên đảo Trường Sa ra tay thực hiện. Và….. nạn nhân là hơn 130 đồng bào vượt biển tìm tự do trên một con thuyền xuất phát từ thành phố Nha Trang. Trung cộng là giống dân ngoại chủng luôn luôn có ý đồ xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.
Trung cộng bắn giết ngư dân Việt Nam cũng do bản chất xâm lăng, đồng thời muốn chứng tỏ thế nước lớn của mình đối với Việt Nam. Thế nhưng, bộ đội Việt cộng xả súng hàng loạt bắn thẳng vào chính những người cùng một dòng máu, cùng một màu da, cùng một ngôn ngữ, mà họ gọi là đồng bào, chỉ vì những đồng bào này đã bỏ nước ra đi vì không chấp nhận một chế độ độc tài cộng sản. Hành động này của bộ đội Việt cộng đã vượt qua mức tưởng tượng bình thường của con người. Hành vi tội ác này của chúng nó, ngày nay đã được đảng cộng sản xóa bỏ để trở thành quá khứ, và những người sống sót trên con tàu oan nghiệt đó trở thành những khúc ruột xa ngàn dậm theo chủ trương của đảng, cho dù những người này không và sẽ không bao giờ quên dược cái đêm kinh hoàng của tháng 4 năm 1979 của 28 năm về trước.
Bộ máy tuyên truyền của đảng Vc giờ đây đang cùng với những cá nhân, đảng phái đón gió trở cờ đang cùng nhau diễn xuất kịch bản “xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai ” Người sĩ quan bộ đội cộng sản, người đã trực tiếp ra lịnh thẳng tay tàn sát đồng bào vô tội trên đảo Trường Sa 28 năm về trước, nếu còn sống, có lẽ giờ đây đã biến thành một tay tư bản đỏ giàu sang, và đang ngồi ở vị trí Ủy viên Trung ương đảng cộng sản Việt Nam.
Tác giả câu chuyện này xin được viết ra đây câu chuyện của 28 năm về trước, như một nén hương lòng thắp muộn để tưởng nhớ đến hơn 130 đồng bào trên “ ghe ông Cộ ” những người bạn đồng hành của tác giả đã bất hạnh gục ngã trước những họng súng oan nghiệt của những tên Việt cộng cuồng sát. Những người còn may mắn sống sót sau cuộc thảm sát trên, nếu có dịp được đọc những dòng chữ này xin hãy cùng nhau dành một phút để cầu nguyện cho những bạn đồng hành xấu số của chúng ta. Những kẻ theo cộng sản là những kẻ cuồng tín, cuồng sát. Cho nên chúng mới xả súng bắn những người chạy đi, dù là đàn bà hay con trẻ, trong tay không tấc sắt. Dù chúng đổi tên, thay áo bộ đội, vất nón cối, bỏ dép râu…. Nguyễn Nhân Chứng. Chúa ơi cứu con với !
Tiếng thét đau thương, hãi hùng của người phụ nữ nằm sát cạnh tôi, cùng lúc với một dòng nước ấm văng vào mặt đã khiến cho tôi phải lấy tay vuốt mặt mình và bàng hoàng nhận ra toàn là máu, máu nóng đã ập vào mặt tôi từ người phụ nữ bên cạnh. Tôi ngẩng cao đầu lên một chút để nhìn sang bên cạnh, người phụ nữ đang oằn oại với vết thương một bên đùi vỡ toác do đạn xuyên phá, máu tuôn xối xả. Tôi xót xa nhìn người phụ nữ đang lăn lộn vì đau đớn, nhưng cũng đành bất lực không cứu giúp gì được, vì ngay bản thân tôi cũng đang nằm bẹp dí xuống sàn tàu để tránh đạn.
Đạn vẫn tiếp tục nổ, tiếng rên xiết, la hét, kêu gào, của những người bị trúng đạn quyện vào nhau tạo thành một thứ âm thanh hỗn loạn đến rợn người, âm thanh giữa biên giới của sự sống và cái chết chỉ diễn ra trong một cái nháy mắt, mới còn nghe rên la đó…. một loạt đạn tiếp theo đã ghim chặt vào thân người, lập tức tiếng rên la im bặt, một con người đã vĩnh viễn ra đi, những người khác tiếp tục rên la, chờ đợi loạt đạn tiếp theo cướp lấy mạng sống của mình. Tôi tự nhủ thầm, muốn sống còn phải rời bỏ con tàu ngay lập tức. Tôi vùng dậy, và nhận ra con tàu đang chìm dần từ phía sau của thân tàu, phía trước của con tàu đã bị đạn pháo bắn gãy, đang chổng lên trời. Trước mặt tôi, chung quanh tôi, máu thịt văng tung tóe, thây người nằm la liệt, một cảnh tượng hãi hùng mà tôi chưa từng chứng kiến.
Thần kinh tôi tê cứng vì sợ hãi khiến tôi muốn khụy xuống, nhưng bản năng sống còn của con người trong tôi bừng sống dậy, tôi lao mình ra khỏi con tàu phóng xuống biển vừa lúc một cơn sóng biển chụp tới cuốn tôi rời xa con tàu. Thật là may mắn, tôi vừa rời xa con tàu thì dường như cùng một lúc, một trái đạn pháo kích rớt chính xác ngay giữa con tàu khiến con tàu gãy đôi và chìm xuống biển, mang theo toàn bộ số người có mặt trên tàu lên tới trên 130 người.
Trên mặt biển bây giờ đã không còn thấy bóng dáng con tàu đâu nữa, thay vào đó là những vật dụng bể nát của con tàu, những tấm ván bể nổi trôi lềnh bềnh trên sóng nước. Xác người chết ! xác người chết trôi nổi quanh tôi, phụ nữ, đàn ông, con nít, già có, trẻ có. Tất cả, không một ai còn được toàn vẹn thân thể, không một ai còn sống cả….. Có lẽ tôi là người sống sót duy nhất còn lại của con tàu, ngoài tôi ra thì chỉ còn lại toàn rặt là xác của người chết. Máu, là máu, từng vệt loang dài chảy ra từ vết thương của những xác chết, theo dòng nước trôi quanh tôi. Thủy triều đang lên, tôi rùng mình nghĩ đến đàn cá mập đói đang lẩn quẩn quanh đây chờ thủy triều lên cao sẽ theo mùi máu mà kéo đến, thì cho dù tôi có còn sống thì vẫn phải làm mồi cho đàn cá mập như những xác chết kia mà thôi!
Tôi vươn tay cố gắng chụp lấy một mảnh ván để bám vào, tôi bám chặt vào mãnh ván, nhắm mắt lại cầu nguyện, dọn mình chờ chết, và trong cái khoảnh khắc tuyệt vọng đó tôi đã nghĩ đến gia đình, nghĩ đến những người thân thương ruột thịt, đã không biết được rằng tôi đã bỏ thây giữa biển cả và làm mồi cho cá mập. Vĩnh biệt tất cả…… · Câu chuyện bắt đầu: Chuẩn bị ra đi tìm tự do, dân chủ, hạnh phúc, ấm no
3 giờ sáng thành phố Nha Trang vẫn còn chìm trong giấc ngủ, hàng trụ điện bên đường Nguyễn Thái Học tỏa ánh sáng mờ mờ, soi bóng tôi trên đường. Vai mang cái phao (loại ruột xe hơi được bơm căng lên) giả làm dân đi tắm biển sớm (đối với người dân Nha Trang thì việc có người đi tắm biển vào lúc 3- 4 giờ sáng là chuyện thường) tôi rảo bước thật nhanh hướng về phía biển cho kịp giờ hẹn. Xuống tới bãi cát, tôi đưa mắt nhìn quanh dò xét địa thế, bãi biển vắng lặng không một bóng người, tôi yên tâm cởi bỏ áo ra chỉ mặc chiếc quần cụt, giả vờ làm vài động tác thể dục trước khi bước xuống nước. Từ xa, về phía biển có ánh sáng mù mờ của một chiếc thuyền câu đang tiến vào bờ, tôi lại đảo mắt nhìn quanh kiểm soát lần cuối trước khi rời bãi cát. Bước xuống nước, tôi nhoài người bơi nhanh về hướng chiếc thuyền câu, trả lời đúng mật mã, một bàn tay vươn ra kéo tôi lên chiếc thuyền. Thuyền lướt nhẹ trên mặt biển hướng về “Hòn Tre” cá nhân tôi thì phải nằm sát xuống khoang thuyền không được ngồi dậy cho đến khi tới chỗ ẩn nấp ngoài đảo Hòn Tre.
Hòn Tre là một hòn đảo lớn, nằm cách bờ biển và hải cảng Nha Trang khoảng chừng 6 cây số, cư dân trên đảo này rất ít chỉ chừng vài chục gia đình, hầu hết đều sinh sống bằng nghề chài lưới. Nơi đây cũng là nơi ẩn nấp của các tàu thuyền và ngư dân mỗi khi gặp gió bão. Con thuyền chạy được chừng hơn tiếng đồng hồ thì tới một cửa động nằm khuất sâu vào phía trong trên đảo Hòn Tre, rất khó mà tìm thấy nếu không quen thuộc được địa hình nơi đây. Từ phía ngoài nhìn vào, tôi chỉ nhìn thấy một màu tối đen, bằng ánh sáng của cái đèn (pin) do người ngồi trước mũi soi sáng, chiếc thuyền câu từ từ lướt nhẹ vào động. Tôi được bỏ xuống đây để ẩn trốn chờ đêm đến sẽ ra “ tàu lớn ”.
Một tốp 5 người đàn ông chạy ra đón tôi, ai nấy đều trần như nhộng, không mặc một thứ gì trên người ( sau này thì tôi cũng như họ vì không khí trong động rất oi bức khó chịu ) họ là những người đã đến trước tôi từ đêm hôm trước, cũng để chờ để ra tàu lớn. Trời đã sáng tỏ, nhưng từ phía bên trong động, chúng tôi nhìn ra bên ngoài cũng chỉ nhìn thấy được một vệt ánh sáng rất mờ, yếu ớt chiếu sáng vào trong động. Lúc này trong động chúng tôi cũng đã lờ mờ nhìn thấy được nhau, thật là một cảnh tượng sống động có một không hai mà trong cuộc đời của tôi đã được tận mắt nhìn thấy, 5 ông Adam của thời kỳ hồng hoang, ăn lông ở lỗ, trên người không một mảnh vải che thân, đang đứng giữa một thạch động thiên nhiên thì thào to nhỏ với nhau, vì cứ sợ bên ngoài nghe được. Nhưng thật ra thì có hét to lên cũng chẳng có ai người ta nghe thấy. Không khí trong động đã bắt đầu oi bức dần lên, tôi cũng phải lột bỏ cái quần cụt mang trên người để trở thành người tiền sử như những người khác.
Qua câu chuyện, tôi được biết nơi đây là nơi cất giấu dầu chạy máy dùng cho chuyến vượt biển, mỗi ngày một ít số dầu tồn trữ được tăng dần lên theo với thời gian, và đây là giai đoạn chót cho nên 5 người họ đã ở lại luôn trong thạch động, chờ tối nay thì sẽ chuyển sang tàu lớn. Tôi được chia cho một ít cơm với muối mè đã được vắt cục lại với nhau để đỡ đói chờ đêm đến ra tàu lớn, nằm ngả lưng trên mặt đá lởm chởm, tôi liên tưởng đến chuyến vượt biển đêm nay và cầu nguyện ơn trên cho mọi việc được thông suốt, nghĩ đến gia đình, nghĩ đến tương lai không biết rồi sẽ đi về đâu, tôi bồi hồi tấc dạ. Đêm đến, ánh đèn pin từ cửa động chiếu ánh sáng vào, cùng với tiếng người nói chuyện với nhau. Rõ ràng là không phải những người trong ban tổ chức, mọi người nín thở chờ đợi, mọi người đều nằm ép sát mình xuống mặt đá, không dám cử động mạnh, cũng may là từ phía ngoài nhìn vào thì chỉ thấy một màu tối đen, nên chúng tôi đã không bị phát giác.
Thời gian chờ đợi tưởng chừng như vô tận, sau cùng thì nhóm người đó cũng bỏ đi, chúng tôi thở ra nhẹ nhõm. Một anh trong nhóm chúng tôi cho biết, đó là những người đi “soi mực” ban đêm và anh đoan chắc rằng họ chỉ vô tình đi lạc vào đây mà thôi. Vào khoảng giữa đêm thì chiếc thuyền câu liên lạc đã trở lại thông báo cho biết là: tối nay không thể khởi hành được vì có sự trục trặc do lý do an ninh. Mọi người lộ vẻ thất vọng, nhưng cũng đành phải nhận lấy phần lương thực cho ngày mai và tiếp tục chờ đợi. Thời gian chờ đợi trong thạch động dường như dài vô tận, chúng tôi chỉ có việc ăn xong rồi nằm hoặc đi lại cho giãn gân cốt, trò chuyện thì hạn chế tối đa vì lo sợ bị phát giác.
Một ngày một đêm đã trôi qua, mọi người nôn nóng chờ tin từ con thuyền liên lạc, bóng đêm lại phủ đầy bên ngoài cửa động, con thuyền liên lạc đã trở lại và tiếp tục báo tin buồn vẫn chưa thể khởi hành được, chúng tôi nóng ruột thấy rõ, người đưa tin thì chỉ làm nhiệm vụ đưa tin và chuyển lương thực cho chúng tôi xong thì rút lui. Đêm thứ ba, bóng con thuyền đưa tin đã trở lại, lần này có vẻ hối hả hơn hai đêm trước, theo sau nó là ba chiếc thuyền câu khác nối đuôi nhau tiến vào thạch động, tôi đoán là giờ khởi hành đã tới. Quả đúng như tôi dự đoán, chúng tôi được lịnh “bốc” toàn bộ số dầu chạy máy lên bốn chiếc thuyền câu cùng với mọi người rời thạch động ra tàu lớn. Giây phút quan trọng đã đến, chúng tôi lần lượt chuyển hết số dầu lên thuyền, còn chúng tôi thì nằm sát xuống thuyền bên trên được phủ một tấm nylon để che kín. Bốn chiếc thuyền câu theo hàng dọc lặng lẽ rời thạch động hướng về tàu lớn. Khoảng nửa giờ sau, chúng tôi đã cập được sát tàu lớn đang bỏ neo chờ chúng tôi.
“Tàu lớn” là một chiếc ghe đi biển của ngư dân, dài khoảng 15 thước, rộng chừng 3 thước, mà dân trong nghề đi biển gọi là “3 lốc đầu bạc”, dầu được chuyển cấp tốc và nhanh chóng lên tàu lớn, chúng tôi cũng đã lần lượt leo lên tàu lớn. Tàu nhổ neo, chạy ở vận tốc bình thường như là một chiếc tàu đánh cá bình thường khác đang hoạt động quanh đó. Tôi leo lên mui tàu tìm chỗ ngồi, tôi đã giật mình kinh ngạc khi nhìn thấy toàn bộ số người có mặt trên tàu. Đông quá! Chỗ nào cũng có người ngồi chen chúc, nhưng rồi tôi cũng không lấy làm quan tâm cho lắm, miễn sao con tàu cứ tiếp tục hướng mũi ra khơi hướng về Philippines. “Tháng ba bà già đi biển” câu thành ngữ của những người hành nghề đánh cá, rất đúng trong trường hợp của chuyến vượt biển đêm nay.
Mặt biển phẳng như gương, bầu trời trong vắt với muôn vì sao lấp lánh. Sau khi đã bỏ xa khu vực đánh cá trong vùng, con tàu mở hết tốc lực hướng mũi ra khơi. Mặt trời đã ló dạng từ phía chân trời, trời đã dần sáng tỏ, từ trên mui tàu tôi có dịp quan sát rõ hơn toàn bộ khung cảnh trên tàu, điều khủng khiếp đập vào mắt tôi đầu tiên là mặt nước biển chỉ cách bẹ tàu có chừng non 1 thước, chứng tỏ con tàu đang bị khẳm vì chở quá nặng, con tàu như đang oằn mình trườn tới phía trước với sức nặng vượt quá mức cho phép.
Trên khoang tàu la liệt là người, trước mũi, sau khoang, chỗ nào cũng có người. Nắng đã lên cao, tuy mới sáng sớm nhưng nắng giữa đại dương đã mang lại cái nóng khó chịu trong người rồi, vài người đã cởi áo ra cũng như tận dụng hết tất cả những gì khả dĩ có thể che nắng được để tránh cái nắng đã bắt đầu gay gắt. Chỗ duy nhất có thể tránh nắng được là cabin tàu đã được dành riêng cho gia đình chủ tàu, các hầm tàu bình thường dùng để làm nơi chứa cá sau khi thu hoạch được, đã được gỡ bốc nắp hầm đi dùng làm nơi tránh nắng, nhưng có lẽ dưới hầm tàu không khí quá ngột ngạt oi bức nên cứ chốc chốc lại có người trồi lên để hứng lấy khoảng không khí trống trải trên tàu, có người leo lên khỏi miệng hầm thì cũng có người lại chui xuống dưới hầm tàu, cái quy trình “cắc cớ” này cứ thế mà tiếp diễn trong suốt cuộc di hành.
Vài tiếng khóc của trẻ em đã nổi lên vì khát nước, chủ tàu ra lịnh cung cấp nước uống cho mọi người, người lớn thì được ba nắp “ bi đong “, con nít được gấp đôi trong ngày đầu tiên, cứ cách khoảng chừng 1 giờ đồng hồ thì lại cấp tiếp cho con nít, người lớn thì phải chịu nhịn lâu hơn. Vì ngồi trên mui cabin nên tôi đã nói chuyện được với gia đình chủ tàu, theo như họ cho biết thì chuyến đi đã bị gặp khó khăn do địa điểm bị tiết lộ ra bên ngoài bởi những người chung vàng cho chuyến đi, do đó thân nhân của những người này đã “canh me” rất sát chuyến đi. Đó cũng là lý do khiến chúng tôi phải chờ đợi trong thạch động hết hai ngày đêm, đêm thứ ba chủ tàu quyết định phải ra đi bằng mọi giá trước khi việc đổ bể. Tàu cập sát bờ biển nơi “kho gạo” để bốc người, số người dự trù chính thức là gần 60 người. Không ngờ, khi tàu cập vào bờ thì người ở mọi ngõ ngách túa ra leo lên tàu, và vì không muốn bị lộ nên chủ tàu đành phải chở hết số khách không có trong danh sách, sau khi kiểm soát lại thì được biết là con số người đã lên đến hơn 130 người.
Trời đã vào chiều, gió thổi lạnh, một đàn cá heo “dolphin” bơi cập theo hông tàu trông rất đẹp mắt, mặt trời đỏ ối đang từ từ lặn xuống chân trời, bóng tối bắt đầu phủ xuống, con trăng thượng tuần treo lơ lửng trên đầu, bóng con tàu trông thật cô đơn giữa biển cả mênh mông, con người đã trở nên vô cùng nhỏ bé trước thiên nhiên, đâu đó văng vẳng tiếng cầu nguyện, lúc đầu nhỏ, sau to dần lên, và không hẹn hầu như mọi người trên tàu đều cầu nguyện theo tôn giáo mình. Biển hoàn toàn vắng lặng, không có bóng một con tàu nào qua lại, không gian là một màu đen che phủ đến lạnh người, con tàu vẫn lầm lũi lướt tới, tôi được anh tài công người của chủ tàu đưa cho một “ tấm bạt ” loang đầy dầu mỡ để che lạnh, tôi cùng vài người khác quây quần phía bên trong tấm bạt cho bớt lạnh.
Một ngày một đêm đã trôi qua trong an bình, mọi người thầm cảm tạ ơn trên đã che chở cho con tàu. Ngày thứ hai, nắng dường như gay gắt hơn, nắng như đổ lửa xuống những tấm thân đã rộp lên vì bị phỏng nắng, tiếng con nít khóc vang trời. Nước ! Nước đã trở thành một thứ quan yếu bật nhất trên tàu, chủ tàu đã cử bốn thanh niên lực lưỡng đứng canh gác khu vực để nước. con nít được ưu tiên tăng lượng nước uống lên từ 6 nắp lên 8 nắp, nhưng người lớn thì bị giảm xuống chỉ còn có một nắp mà thôi.
Ngày qua đi, đêm lại xuống, tiếng kinh cầu lại vang lên, thỉnh thoảng lại có tiếng nôn oẹ vang lên, đoàn lữ hành nằm dã dượi trân mình hứng chịu khí hậu lạnh lẽo của đại dương về đêm. Ngày hứng chịu cái nắng khủng khiếp, đêm về lại phải đón nhận cái lạnh, chỉ mới có hai ngày mà những con người khốn khổ đã teo hóp lại, sức đề kháng dường như đã không còn nữa. Ngày thứ hai cũng trôi qua bình an, nhưng đoàn người thì đã hoàn toàn đuối sức, ai nằm chỗ đó, phó mặc cho con tàu muốn đưa mình đi tới đâu thì đi. Trưa ngày thứ ba thì sóng gió đã nổi lên, mặt biển đã không còn phẳng lặng nữa, gió đã nổi lên kéo mạnh từng cơn, bầu trời vần vũ, mây đen kéo về đen kịt, từ xa từng ngọn sóng bạc đầu đang kéo tới. Sóng to, gió mạnh, khiến con tàu chao đảo liên tục, từng cơn sóng cao vời bốc con tàu lên cao, nhìn xuống dưới là một hố sâu thẳm đến rợn người. Tôi cùng những người khác trên mui phải leo xuống khoang tàu, vì quá nguy hiểm nếu cứ tiếp tục ở lại trên mui tàu.
Đang ở giữa trưa mà tôi cứ ngỡ rằng là đang lúc chiều tối vì bầu trời tối đen, chủ tàu trấn an mọi người rằng: ”Đây là chuyện thường thôi, chỉ là “gió Nam”, gió Nam thì mấy người làm nghề biển coi như cơm bữa.” Hư thật ra sao không biết, nhưng mọi người đã quá hoảng sợ và trở nên nhốn nháo, khiến con tàu đã bị sóng nhồi chao đảo lại thêm tròng trành như muốn lật úp. Chủ tàu phải hét lớn ra lịnh, không được nhốn nháo, nếu không muốn tàu bị lật thì ai ở đâu ngồi đó. Con tàu chuyển mình kêu răng rắc như muốn vỡ ra từng mảnh nhỏ, khiến mọi người đang lúc hoảng sợ càng thêm hoảng sợ, tiếng than khóc, tiếng gọi nhau vang lên thảm thiết, người ta dồn cục vào với nhau như để tìm sự che chở cho nhau.
Mưa đã bắt đầu trút xuống, ngày càng nặng hột hơn, mưa giăng trắng xóa cả một khoảng không gian rộng lớn giữa đại dương, con tàu vẫn trồi lên hụp xuống tưởng chừng như muốn hất văng những thuyền nhân xuống biển. Con tàu đã phải chuyển hướng, không thể nào đi theo hướng đã định mà phải cập theo sóng để tránh cho tàu khỏi bị lật úp, người tài công chính của tàu, người nắm giữ sinh mạng của hơn 130 thuyền nhân, giờ đây đang gồng mình ôm chặt bánh lái với sự giúp sức của hai người khác để giữ cho con tàu khỏi bị lật, giữ cho con tàu khỏi bị lật đã là một việc vô cùng khó khăn lắm rồi, việc nhận rõ phương hướng đã không còn được đặt ra nữa. Con tàu đã thật sự lạc mất phương hướng, mặc cho sóng gió đưa đẩy, mọi người chỉ còn biết cầu nguyện và phó mặc số mệnh vào sự may rủi mà thôi. Cơn bão vẫn tiếp tục quần thảo từ trưa đến tối, nhồi con thuyền xoay vòng giữa cơn bão dữ, những người trên tàu giờ đây đa số đã phải chui vào hầm tàu để tránh khỏi bị hất văng xuống biển.
Đến tối thì cơn bão chấm dứt, mọi người ngoi ngóp bò dậy, may mắn thay suốt cơn bão dữ mọi người vẫn được bình an dù đã phải trải qua một ngày kinh hoàng khiến ai nấy không còn lòng dạ nào nghĩ đến việc tiếp tục di hành thêm nữa. Có ánh đèn ! Có ánh đèn ! Một người la to, rồi nhiều người khác cùng la, cứ tưởng như là mơ. Nhưng quả thật, từ hướng bên phải của con tàu có ánh đèn leo lét khi ẩn khi hiện do sự trồi lên hụp xuống của con tàu. Tài công hướng mũi con tàu chạy thẳng vào nơi có ánh đèn, trông thì gần, nhưng thật ra thì tàu phải chạy gần hai giờ đồng hồ mới đến được.
Càng đến gần thì mọi người nhận ra đó là một hòn đảo, đảo nhưng có ánh đèn, nghĩa là có người sinh sống trên đảo. Mọi người mừng rỡ quỳ tạ ơn trên đã dẫn dắt con tàu đến nơi bình an. Con tàu đang ngon trớn, bỗng nghe đánh….. ầm một tiếng lớn, tiếng máy tàu gầm rú liên hồi, anh tài công la lớn “Ghe mắc rạng”, anh tài công cố gắng bằng mọi cách để xoay chuyển con tàu nhưng đành bó tay đứng nhìn, nhìn mũi tàu ghếch cao ở phía trước, tôi đoán là con tàu đã “cưỡi” lên đá ngầm rồi. Từng đợt sóng mạnh mẽ đánh vào mạng tàu như muốn phá vỡ con tàu ra làm trăm mảnh. Nhìn vào phía trong đảo, thấy không còn xa lắm, từ chỗ con tàu gặp nạn vào đất liền khoảng chừng vài trăm thước. Phải rời tàu đi tìm phương tiện cấp cứu thôi, có người lên tiếng đề nghị. Thế là một số trai tráng khỏang chừng 20 người trong đó có tôi, tình nguyện rời tàu đi vào đảo tìm phương tiện cấp cứu, chúng tôi được quấn dây thừng thật chặt rồi lần theo đó mà vào chỗ nông hơn để đi vào bờ, thật may mắn là vào lúc đó thủy triều đang rút xuống cho nên chúng tôi có thể đi bộ vào đảo được, dưới chân tôi là muôn ngàn những con cầu gai cùng với các loại vỏ nghêu, vỏ ốc, mà tôi đã phải giẫm lên khiến cho lòng đôi bàn chân bị cắt đứt ngang dọc, khiến đau rát buốt óc.
Chúng tôi lần mò, nối đuôi nhau tiến vào đảo, đặt chân được lên bãi cát trên đảo, chúng tôi nằm nhoài ra nghỉ lấy sức. Hồi tưởng lại cơn bão vừa qua, tôi vẫn còn hãi hùng và thầm cám ơn ơn trên đã che chở, bằng không có lẽ giờ này chúng tôi đã vùi thây giữa lòng biển cả rồi. Lấy lại được sức, đoàn người tiếp tục bước sâu vào trong đảo, riêng tôi thì còn quá mệt nên cũng chẳng vội vã bước theo họ. Vì lý do đó, cho nên tôi trở thành người cuối cùng ở sau chót của đoàn người. Bất ngờ, hàng loạt đèn pha từ phía trong đảo bật sáng chiếu thẳng vào chúng tôi. Có tiếng hô to….. ai đó, đứng lại, vào đây làm gì? Lúc đầu chúng tôi nghe không rõ vì gió biển thổi cùng với tiếng sóng, hơn nữa họ lại nói tiếng Việt phát âm giọng Bắc khiến chúng tôi ngỡ là một thứ tiếng ngoại quốc, có thể là tiếng Phi. Chúng tôi đã vô cùng mừng rỡ vì biết được mình đã tới nơi chốn mà mình muốn. Chúng tôi vừa đưa cả hai tay lên trời, vừa làm dấu cho họ biết rằng chúng tôi đến đây là do thiện chí và cứ thế tiếp tục bước tới. Nhưng càng đến gần thì chúng tôi nhận ra rõ ràng là tiếng Việt chứ không phải là tiếng ngoại quốc. Có tiếng hô qua loa phóng thanh. Tất cả đứng lại….. nếu không sẽ bị bắn bỏ. Trời ạ…… chúng tôi đã lạc vào đảo của Việt Nam rồi!
Chúng tôi lập tức đứng lại, hai tay vẫn đưa thẳng khỏi đầu, chúng tôi hội ý với nhau là: để qua mặt được họ, chúng tôi phải nói rằng tàu vượt biên do nhà nước tổ chức ra đi. Khi nói như vậy, chúng tôi ngầm hai ngụ ý: Thứ nhất, khi biết là chúng tôi ra đi do nhà nước tổ chức thì họ sẽ tìm phương tiện giúp chúng tôi. Thứ hai, nếu không giúp được gì thì họ cũng sẽ không làm khó dễ chúng tôi, trường hợp tệ lắm là họ sẽ bắt trở về đất liền để đi tù, trong trường hợp này thì mọi người sẽ an toàn hơn cả.
Giọng nói kia tiếp tục vang lên: Tất cả đứng yên tại chỗ đợi lịnh……Thời gian lặng lẽ trôi qua trong ngột ngạt. Khoảng chừng hơn 10 phút, thì đột nhiên từ phía bờ cát một loạt lửa da cam tóe lên cùng lúc với những tràng súng liên thanh nổ rền trời, tôi giật mình ngó về phía đoàn người. Tôi như bị hoa mắt vì thấy máu từ các thây người phun ra khắp nơi, thây người đổ ập xuống, tiếng rên la thảm thiết vang lên như muốn xé tan màn đêm. Việt cộng giết người….. nghĩ thế xong là tôi vội vàng bò hết tốc lực để tránh ra xa khỏi đoàn người và đứng lên vùng chạy về phía biển, vài người khác trong đoàn người cũng cố gắng mang thương tích vùng chạy ngược trở ra biển, một số chỉ chạy được nửa chừng rồi thì ngã xuống nằm lại luôn. Bằng tất cả sức lực còn lại trong người, tôi chạy thẳng và nhào người ra biển, giẫm lên cầu gai, võ nghêu, võ ốc mà chạy càng xa, càng tốt, trong tôi bây giờ không còn có cảm giác đau đớn do bị cầu gai đâm thủng chân nữa, tôi hoàn toàn ở trong trạng thái vô cảm.
Sau cùng thì tôi cùng vài người khác cũng đã chạy ra được nơi con tàu mắc cạn. Mọi diễn biến trên đảo đã được chúng tôi tường thuật lại, thực ra thì mọi người đã nghe được tiếng súng nổ tuy không biết chuyện gì đã xảy ra, nhưng cũng phần nào đoán ra được là đã có chuyện không lành. Khi nghe chúng tôi báo cáo lại mọi chuyện, mọi người đã vô cùng hoảng sợ. Tất cả đàn ông, trai tráng trên tàu, đều được huy động xuống để đẩy con tàu ra khỏi vùng đá ngầm.
Trời đã phụ lòng người ! Sức của con người làm sao chống chọi lại với sức mạnh của thiên nhiên, chúng tôi cố đẩy được con tàu xê dịch đi một chút, thì lập tức các ngọn sóng lại đánh đẩy con tàu trở về vị trí cũ. Đang lúc tất cả đang cố gắng đẩy con tàu thì súng lại nổ vang rền, đạn bay như rải về phía con tàu. Có tiếng thét kinh hãi… có người trúng đạn… có người trúng đạn, tiếp theo là những tiếng khóc, tiếng kêu gào, khung cảnh rối loạn cả lên, mạnh ai người đó chạy tìm chỗ nấp, nhưng nấp vào đâu bây giờ, giữa trời nước bao la và con tàu khốn khổ đang phải hứng chịu những vết đạn từ những con người tàn bạo?
Súng đã thôi nổ liên hồi, nhưng vẫn tiếp tục nổ cầm chừng, và thỉnh thoảng lại có người gào lên kêu cứu khi thân nhân mình trúng đạn. Phải ở vào hoàn cảnh trên thì mới có thể cảm nhận được hết cái không khí dã man, tàn bạo, đầy khủng bố mà không thể có ngòi bút nào lột tả được hết. Súng vẫn nổ lai rai, đoàn người vẫn cố gắng trong tuyệt vọng để đẩy con tàu. Nhưng bất lực! Hoàn toàn bất lực! Mọi người đã kiệt sức vì đói lạnh, da thịt mọi người đã thâm tím đi vì lạnh. Tất cả đều buông xuôi leo lại lên tàu phó mặc cho trời. Suốt đêm đạn vẫn nỗ, người tiếp tục chết vì đạn, tiếng kêu khóc vẫn cứ vang lên mỗi khi có người trúng đạn chết. Từ nơi xa xa, có thấp thoáng ánh đèn chiếu sáng từ một hòn đảo khác bên cạnh. …………..
Trời sáng dần, tiếng kẻng buổi sáng phía trong đảo vang lên. Đoàn người tội nghiệp dõi mắt về hướng đảo trông chờ phép lạ. Trên đảo nhộn nhịp hẳn lên, bộ đội chạy tới chạy lui, gia đình thân nhân vợ con của bộ đội cũng chạy ra đứng nhìn con tàu nghiêng ngả. Đàn bà, con nít trên tàu được cho lên mui tàu hướng về trong đảo quỳ lạy xin được cứu giúp. Tiếng kêu khóc vang dội trời xanh, những con người Việt Nam khốn khổ đang quỳ lạy những con người Việt Nam khác ngừng tay bắn giết đồng bào mình. Lịch sử Việt Nam từ bao nhiêu ngàn năm nay chưa bao giờ có những trang sử ô nhục như thế này. Ô kìa…. phép lạ xảy ra, có bóng của những bàn tay vẫy phất như báo cho thuyền nhân biết là họ có thể vào bờ được rồi, những cái vẫy tay mời gọi từ phía trong đảo đã làm mọi người như sống lại.
Ưu tiên cho đàn bà và con nít vào trước, dây thừng được lấy ra quấn chặt vào mình, cùng với sự giúp sức của vài thanh niên, sợi dây thừng dài được nối từ con tàu vào thân của những người xuống tàu lôi vào bờ. Đoàn người rời con tàu xa dần dần tiến vào bờ, dây thừng vẫn được quấn chặt vào người, cách bờ chừng 100 mét nhưng vẫn chưa thấy người từ trên bờ ra cứu giúp. Bỗng nhiên súng lại nổ. Trời ơi! súng nổ nhắm vào những người đang quấn chặt dây thừng ngang mình để vào bờ, thế là chỉ còn có chờ chết mà thôi, làm sao mà có thể chạy thoát được khi sợi dây oan nghiệt đang trói mọi người lại với nhau. Không một ai còn sống sót qua trò chơi man rợ của lũ người không tim trên đảo.
Tiếng kêu gào thảm thiết lại vang lên của những người chồng, người cha, khi nhìn thấy cảnh vợ con mình bị bắn giết vô cùng man rợ như trên. Đàn bà con nít lại được đưa lên mui tàu chấp tay hướng vào đảo mà van lạy xin được buông tha, đáp ứng lại những lời van xin thảm thiết này là những tràng đạn lại nổ tiếp, bóng người đàn bà với tư thế hai tay chấp vào nhau vì đang quỳ lạy ngã chúi xuống biển từ trên mui tàu, cùng lúc với các em trẻ bật ngửa ra sau giẫy chết vì trúng đạn.
Tàn bạo, man rợ, không thể nào tả hết.
Tàu vướng đá ngầm rồi, phải rời tàu thật nhanh.
Nắng đã lên cao, từ trong đảo bóng dáng bộ đội Việt cộng chạy lại ụ súng được mọi người trên tàu nhìn thấy rõ mồn một. Tấm phông che súng được kéo xuống, nòng súng được hạ xuống. Trời ơi !….. Một cây súng pháo với nòng súng dài có đến 10 thước đang hiện ra trước mắt mọi người trên tàu. Kinh hãi…. hỗn loạn trên tàu đã diễn ra, chỉ cần một trái đạn pháo từ khẩu súng đó mà trúng vào con tàu thì tất cả chỉ còn là tro bụi. Cầu nguyện, và dọn mình chờ chết, vì sẽ không còn ai sống sót sau khi trái đạn được khai hỏa bắn trực xạ vào một mục tiêu cố định là con tàu. Nhưng không, tấm phông đã được kéo lại che đậy khẩu súng, nòng súng đã được nâng lên cao, không còn ở vị trí sẵn sàng nhả đạn nữa. Bóng dáng bộ đội lại chạy nhốn nháo, và họ đang lấp ráp chân “ đế ” của cây súng cối. Dã man, tàn bạo, bộ đội cộng sản Việt Nam vì tiếc một quả đạn súng pháo lớn, nên đang thay vào đó là đạn súng pháo nhỏ hơn, và đó là trò chơi giết người của họ.
Ầm…. quả đạn đầu tiên được bắn ra rớt xuống biển cách con tàu chừng vài thước, mọi người chưa kịp hoàn hồn thì. Ầm…. quả đạn thứ hai rớt chính xác ngay mũi tàu, thịt xương văng tung tóe, máu đổ chan hoà, cùng lúc với hàng loạt đạn lớn nhỏ vang rền khắp nơi, tay chân, máu thịt, vung vãi ở khắp mọi nơi trên tàu, con người lăn lộn, vật vã với vết thương, khung cảnh của địa ngục trần gian đang phơi bày trước mắt tôi. Sau tiếng thét đau thương, hãi hùng của người phụ nữ nằm bên cạnh tôi. Tôi vùng dậy, nhoài mình phóng ra khỏi con tàu, một ngọn sóng cuốn tôi ra xa cùng lúc với một trái đạn khác rớt ngay giữa thân tàu, con tàu gẫy đôi và chìm xuống biển. Tất cả sự kiện xảy ra chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, sau khi tiếng kẻng buổi sáng trên đảo vang lên.
Chung quanh tôi xác người chết trôi vất vưởng khắp nơi, những người còn sống sót thì vẫn phải đang lặn hụp với từng cơn sóng biển, và từ trong bờ đảo những tên bộ đội Việt cộng khát máu vẫn giương súng nhắm bắn vào những người sống sót, rất may là nhờ sóng biển nhồi lên hụp xuống mà cái đầu tôi trở thành một mục tiêu khó bắn trúng của những kẻ sát nhân, có người đang cố gắng bơi ra xa khỏi tầm đạn, nhưng nửa chừng thì tôi bỗng thấy nằm bất động trôi vật vờ trên biển, tôi biết rằng họ đã trúng đạn hoặc chết vì vết thương quá nặng. Thủy triều đã lên cao, sóng biển không còn đánh mạnh nữa, và cũng chính vì vậy mà những người sống sót khó tránh khỏi tầm ngắm của lũ sát nhân.
Tất cả đã vĩnh viễn ra đi, tôi cũng đã trôi ra xa khỏi tầm đạn và đang nằm chơi vơi giữa đại dương bao la, khung cảnh hoàn toàn im lặng đến rợn người. Tôi nhắm mắt lại cầu nguyện, nghĩ đến gia đình đang còn ở lại đất liền xa xôi, chỉ trong chốc lát nữa thôi những con cá mập sẽ kéo tới và tôi sẽ chết vì bị cá mập ăn. Nghĩ tới cá mập, tôi hoảng sợ mở mắt ra. Và kìa, từ hướng xa tôi nhìn thấy một chiếc thuyền câu đang trôi về hướng tôi. Thoạt đầu, tôi cứ tưởng bộ đội công sản Việt Nam hạ quyết tâm đuổi tận, giết tuyệt, nên không dám bơi lại gần. Nhưng nhìn kỹ lại thì tôi nhận ra trên chiếc thuyền đó hoàn toàn im lặng, không có một sự di động của bất cứ người nào trên thuyền, tôi hơi vững tâm và cố gắng bơi lại gần thuyền. Nắm được be thuyền và leo lên thì tôi trông thấy có người trên thuyền, nhưng mọi người đang nằm ở tư thế ẩn nấp. Thấy tôi leo lên thuyền họ bèn quay lại sụp lạy tôi và xin tha mạng, tôi không có thời giờ giải thích gì cả, bật ngửa ra nằm bất động trên sàn tàu.
Sau khi đã hoàn hồn và hỏi chuyện nhau thì tôi mới vỡ lẽ ra họ cũng trôi dạt vào đây và cũng bị bắn như chúng tôi. Thuyền của họ xuất phát từ Phước Tỉnh, Bà Rịa, trên tàu gồm 13 người gồm 11 người đàn ông và 2 đứa trẻ, bé chị vào khoảng 9 tuổi, bé em trai khoảng 6 tuổi. Ba của hai em bé này đã bị bắn vỡ đầu nằm chết ở phía mũi thuyền, một thanh niên khác bị bắn nát mất phần vai hai bên, hai cánh tay chỉ còn dính liền bởi phần da còn lại trên vai, đang nằm thôi thóp thở dưới hầm máy, tình trạng cho thấy là anh này sẽ khó thoát chết do vết thương quá nặng.
Trong khi con thuyền đang trôi vật vờ như thế thì cũng có được 4 người khác từ chiếc tàu bị bắn chìm trước đó thoát chết, leo lên được con thuyền mà chúng tôi đang có mặt. Như vậy là tổng cộng số người thoát chết của hai chiếc thuyền là 16 người, con số trên 130 người đã bị bắn chết vùi thây dưới lòng biển lạnh. Sóng lớn quá, có người rơi xuống biển.
Con thuyền cứ tiếp tục trôi vật vờ trên biển, nhưng càng lúc càng rời xa khu vực nguy hiểm, lúc này đã vào khoảng 10 giờ sáng, nhìn sang bên trái của con thuyền, chúng tôi nhìn thấy một hòn đảo khác cách chúng tôi không xa lắm. Nghĩa là con thuyền của chúng tôi đang nằm giữa vị trí của hai hòn đảo. Hòn đảo này tôi đoán có lẽ là hòn đảo mà chúng tôi đã thấy thấp thoáng ánh đèn từ đêm hôm trước, đêm hôm bị bộ đội Việt cộng tàn sát.
Chúng tôi quyết định phải rời xa hai hòn đảo này càng sớm càng tốt nếu còn muốn sống. (Đây là một quyết định sai lầm mà chúng tôi đã phải trả giá rất đắt, sẽ được nói đến ở đoạn sau) chúng tôi dùng mái chèo cố gắng chèo con thuyền ra khơi, vì bình xăng của con thuyền đã bị bắn vỡ chảy hết dầu. Gió đã đổi chiều, thổi con tàu tội nghiệp của chúng tôi trôi vào cõi vô định. Con thuyền này dài chừng 6 thước, rộng gần 2 thước, loại thuyền dùng để đi câu ven bờ biển chứ không thể đi xa hơn. Vậy mà nó cũng đã chở 13 con người vượt được hàng trăm hải lý để đến nơi đây cùng chung số phận như chúng tôi.
Chiều xuống dần, không gian yên tĩnh, không có một bóng dáng của bất cứ một con tàu nào khác ngoài con thuyền của chúng tôi lạc lõng giữa đại dương. Tối đến, chúng tôi phát giác ra một chuyện chết người khác, con thuyền đang bị vô nước từ phía dưới lườn tàu, thế là chúng tôi tìm cách chặn nước không cho tràn vào, và cử người canh chừng để tát nước liên tục. Cứ hai người cho mỗi phiên trực tát nước, số phận của 16 người sống sót trên con thuyền này sẽ tùy thuộc vào hai người có nhiệm vụ tát nước ra khỏi tàu, nếu chẳng may họ buồn ngủ, hoặc mệt quá mà chểnh mảng thì con thuyền sẽ chìm và mọi người cũng sẽ chìm theo con thuyền, nhưng biết làm sao hơn đây! khi mà tất cả mọi người ai cũng còn mang nét mặt kinh hoàng vì mới vừa phải trải qua một biến cố quá đau thương và…. phó mặc mọi việc cho Thượng Đế. Một đêm kinh hoàng trôi qua, người sống phải sống cùng xác chết trên một diện tích vô cùng chật hẹp của con thuyền, vấn đề vệ sinh chung đã được đặt ra, là phải giải quyết cái xác chết vẫn còn ở trước mũi thuyền.
Thật là tội nghiệp cho hai đứa trẻ, chúng kêu khóc thảm thiết không cho thủy táng người cha thân yêu của mình. Chúng tôi cũng đành phải chìu lòng của hai em, nhưng sang đến ngày thứ ba thì chúng tôi phải giấu lén hai em mà thủy táng người quá cố để bảo vệ sức khỏe cho những người còn lại. Sau này biết được hai em đã lăn lộn khóc lóc vô cùng bi thảm, chúng tôi chỉ còn biết rớt nước mắt dỗ dành hai em.
Tình trạng của anh thanh niên bị thương dưới hầm tàu đã trở nên tồi tệ hơn vì không có thuốc men chạy chữa, vết thương đã thối rữa, biết là anh cũng sẽ không qua khỏi, tối ngày thứ ba, sau khi thủy táng người đàn ông ba của hai đứa trẻ, chúng tôi quyết định nấu cho anh chút cháo trộn với đường cát như là bữa ăn tối cuối cùng trước khi ra đi, tôi là người đã đút cháo cho anh ăn, suốt bữa ăn anh cứ liên tục kêu cứu cầu sống, tôi chỉ còn biết gạt lệ an ủi với anh là cố gắng chút cháo, rồi mọi người sẽ được cứu sống. Sáng hôm sau, chúng tôi thấy anh đã nhắm mắt lìa đời, thân thể anh tái xanh vì đã không còn máu. Chúng tôi cũng đã thủy táng anh và cầu nguyện cho linh hồn anh sớm được siêu thoát.
Đã hơn một tuần lễ lênh đênh trên biển, có một điều thật lạ lùng là chúng tôi không hề nhìn thấy bất cứ một thương thuyền nào qua lại vùng biển này cả. Không lẽ chúng tôi đã lạc vào một vùng biển chết? Lương thực còn được mấy kí gạo sau ngày bị bắn dùng để nấu cháo cầm hơi cũng đã hết, nước uống thì đã hết từ trưa, cơn đói khát đang đốt cháy ruột gan mọi người. Một ngày đói khát đã bắt đầu và sẽ còn tiếp tục không biết kéo dài đến bao lâu. Cầu nguyện, chỉ còn có biết cầu nguyện thôi, tất cả mọi việc đều đã được sắp đặt và an bài do Thượng Đế, con người đã trở thành vô cùng nhỏ bé trước thiên nhiên, vũ trụ.
Lại một ngày đói khát nữa, cái khát làm cho da thịt như muốn bốc khói, môi nứt nẻ, đầu óc lúc nào cũng bị ám ảnh bởi thức ăn, nước uống. Tội nghiệp hai đứa trẻ, suốt ngày chúng cứ nói đến miếng ăn mà trước đây mẹ chúng làm cho chúng ăn, hoặc thứ nước uống mà chúng thích. Mọi người như mê loạn đi vì đói và khát. Dường như lời cầu nguyện của chúng tôi đã thấu tới trời xanh. Chiều hôm đó, trời đổ cơn mưa, những hạt mưa như những nước cam lồ trong chuyện thần tiên, tưới mát thân thể chúng tôi, chúng tôi say sưa ngửa mặt lên trời hứng lấy nước mưa mà uống, lấy thêm “can nhựa” trên tàu hứng lấy nước mưa dự trữ. Nhưng trời mưa lại dẫn đến một vấn đề khác.
Thuyền ngập nước, thế là mọi người xúm vào tát nước cho thuyền khỏi chìm, rất may là cơn mưa không kéo dài, và còn may hơn nữa là từ đó cho đến ngày được cứu, cứ vài ngày lại có một cơn mưa ngắn giúp chúng tôi có đủ nước uống. Vấn đề nước uống đã được giải quyết, nhưng còn thức ăn? Chúng tôi đã không còn được bất cứ một thứ gì để có thể ăn được. Cơn đói cứ dày vò, ám ảnh chúng tôi liên tục, người chúng tôi đã teo lại chỉ còn lớp da bọc lấy xương, hay nói cho đúng hơn là những bộ xương biết bò, vì chúng tôi không thể nào đứng vững được nữa. Một hôm tôi bò xuống hầm máy để cố gắng kiếm thử xem còn gì có thể ăn được không, tôi trông thấy một chai “ xá xị ” mới nhìn tôi cứ tưởng đó là một chai đựng dầu nhớt gì đó của mấy người thợ máy bỏ quên, nhưng tôi cứ cầm lên và ngửi thử.
Một mùi thơm ngào ngạt bốc thẳng vào óc tôi, khứu giác tôi dường như mở ra tối đa để hít lấy mùi thơm đó. Mùi thơm của mỡ heo, đúng vậy, chai xá xị kia là một chai dùng để đựng mỡ heo dành để chiên đồ ăn của các ngư phủ. Tôi thọc ngón tay vào miệng chai và đưa lên miệng mút. Trời ạ! Thật là một thứ cao lương mỹ vị mà tôi chưa hề được thưởng thức qua bao giờ, tôi cứ mút lấy mút để cái thứ nước sền sệt nhưng vô cùng tuyệt hảo đó. Chợt nhớ lại những người ở trên, đặc biệt là hai đứa trẻ, tôi bò trở lên với chai xá xị, không ai còn để ý đến tôi vì mọi người đều đã nằm liệt. Tôi bò đến hai đứa trẻ, thò ngón tay tôi móc một ít mỡ heo nhét vào miệng các em, như là một liều thuốc tiên các em bừng tỉnh lại, tôi ra dấu cho các em cứ bình tĩnh mà mút mỡ heo, nhắm chừng các em đã dần dần có chút sinh lực trở lại, tôi trút một ít mỡ heo vào cái chén nhựa cho các em, còn lại tôi dùng một chiếc đũa thọt vào chai xá xị có mỡ heo và kêu mọi người lại mút lấy chiếc đũa thần kỳ diệu.
Nhờ có chai xá xị mỡ heo mà chúng tôi có được một bữa tiệc sang trọng nhất trong đời. Và cũng nhờ chút mỡ heo tuyệt vời đó mà em bé trai có chút sinh lực ngồi nghịch phá cái máy radio nhỏ xíu bất khiển dụng, cái radio bị vỡ lòi ra mấy sợi dây kẽm nhỏ, một bác lớn tuổi trên thuyền có sáng kiến uốn mấy sợi kẽm nhỏ đó thành những cái móc câu, dùng cước cột các móc câu đó lại, cạy các con ốc nhỏ bám theo be thuyền làm mồi.
Kết quả thật bất ngờ khích lệ, buổi đầu tiên bác câu được hai con cá lớn độ bằng bàn tay người lớn. Cái cột buồm vô dụng được bác ấy chẻ ra từng miếng nhỏ dùng để nhóm bếp. Cũng may là trên thuyền còn có được cái hộp quẹt còn sử dụng được. Hai con cá được bác nướng lên chia đều cho mỗi người. Từ đó chúng tôi được chia ra làm công việc chẻ cột buồm để giữ lửa, bác ấy làm công việc câu cá. Ngày nào có được vài con cá thì bác chia đều cho mỗi người được một miếng bằng hai ngón tay, ngày nào không câu được thì mọi người nhịn đói uống nước mưa cho qua cơn đói.
Chúng tôi đã trôi trên biển 20 ngày qua rồi, nhưng vẫn không nhìn thấy bóng dáng của một chiếc thương thuyền nào, mỗi khi chiều xuống tôi thường bò lên trước mũi thuyền nằm trông ngóng bóng dáng một con thuyền. Nằm nhìn những con chim hải âu săn mồi trên biển mà lòng tôi tan nát, không ngờ rằng cuộc đời của mình lại kết thúc trong bi thảm như thế này. Sợ nhất là mỗi khi chiều về, màn đêm chuẩn bị buông xuống, chung quanh là một màu tối đen, không khí chết chóc cứ như lẩn quẩn đâu đây. Hoặc những khi trời nổi cơn giông, từng lượn sóng cao như mái nhà bốc con thuyền lên cao, rồi nhận con thuyền xuống đáy, rồi lại bốc lên, cứ như thế kéo dài hàng mấy giờ đồng hồ liền khiến chúng tôi vô cùng sợ hãi. Tình trạng cô đơn giữa đại dương bao la kéo dài cho đến tuần lễ thứ ba thì chúng tôi nhìn thấy con tàu đầu tiên. Thật là không còn gì để diễn tả được nỗi vui mừng của chúng tôi, chúng tôi reo mừng, reo la cầu cứu, vì nghĩ rằng chắc chắn là mình sẽ được cứu.
Nhưng, ô kìa ! Chiếc thương thuyền vẫn lạnh lùng rẽ nước phăng phăng chẳng buồn ngó đến chúng tôi, mặc dù khoảng cách của đôi bên quá gần, gần đến nỗi chúng tôi có thể nhìn thấy thủy thủ trên chiếc tàu buôn đang tập trung trên bong tàu để nhìn chúng tôi. Con tàu khuất dạng ở chân trời, chúng tôi ngỡ ngàng, hụt hẫng, sao lại có chuyện lạ lùng như vậy ? Sao lại có những người vô lương tâm đến như vậy? Thấy người sắp chết sao không cứu? Ngần ấy câu hỏi cứ quay trong đầu tôi cho tôi đến khi tôi lịm người đi vì mệt mỏi và thất vọng.
Lại có thêm bóng dáng một chiếc tàu buôn từ đàng xa, như được tăng thêm sức, tôi cùng vài người khác vùng dậy trèo lên mui ra dấu cầu cứu, và cũng như chiếc tàu thứ nhất, họ lạnh lùng bỏ đi mặc cho chúng tôi kêu gào đến kiệt sức. Từ đó trở đi, mỗi ngày chúng tôi nhìn thấy hàng chục chiếc tàu buôn qua lại trong vùng nhưng không một chiếc nào chịu cứu vớt chúng tôi. Thậm chí, có ngày chúng tôi còn nhìn thấy hạm đội của Mỹ đang thao dượt trên biển với máy bay phản lực lên xuống trên các chiến hạm. Từ dữ kiện này, tôi đoán là chúng tôi đang ở đâu đó trong vùng vịnh Philipines.
Chiều ngày thứ 30 trên biển, chúng tôi tuyệt vọng trong mòn mỏi, không còn hơi sức để kêu cứu nữa, mặc cho các tàu buôn vẫn qua lại nhìn chúng tôi sắp chết. Tôi nằm xoải trên mui con thuyền đưa mắt hững hờ nhìn chiếc tàu buôn mang hàng chữ Nhật chở đầy những cây gỗ với đường kính hai người ôm, chiếc tàu buôn đó, cũng như những chiếc khác trước đây, cũng lạnh lùng băng qua trước mặt chúng tôi mà đi thẳng, tôi cũng chẳng buồn ngó theo làm chi vì quá chán ngán với thế thái nhân tình. Khoảng độ hai tiếng đồng hồ sau, tôi đang nằm nhìn mặt trời xuống dần thì bỗng giật mình vì tiếng còi hụ ngân dài, tiếng còi hụ giữa biển khơi nghe vang dội, tôi nhổm mình dậy nhìn thì trông thấy từ đàng xa chiếc tàu buôn chở gỗ mà tôi nhìn thấy từ chiều đang tiến về hướng chúng tôi. Và…..
Trời ạ ! Thủy thủ trên tàu đang nhộn nhịp với dây thừng và phao cấp cứu, và quan trọng hơn nữa là nó đang giảm dần tốc độ để lựa thế lại gần thuyền chúng tôi mà tàu chúng tôi không bị lật do sóng vỗ. Dùng thân tàu to lớn như ngọn núi, chiếc tàu buôn chận lại các ngọn sóng đang vỗ về phía ghe chúng tôi như một bà mẹ đang bảo vệ đứa con bé bỏng của mình, các thủy thủ đang cố gắng quăng các sợi dây thừng sang phía chúng tôi. Họ đã cứu chúng tôi, sau khi đã cột được dây thừng vào thuyền chúng tôi, họ đã kéo được con thuyền cập sát hông chiếc tàu buôn, chiếc thang dây được buông xuống, chúng tôi từng người một dưới sự phụ giúp của các thủy thủ trên chiếc tàu buôn, chúng tôi đã lần lượt lên được chiếc tàu buôn an toàn. Leo lên được bong tàu chúng tôi ngã sóng soài xuống và nằm im không cử động gì được nữa, vì tất cả sinh lực còn lại đã được dồn lại cho việc leo lên chiếc tàu buôn to lớn kia sau gần hai tiếng đồng hồ cố gắng thực hiện.
Con thuyền nhỏ bé tội nghiệp của chúng tôi được kéo theo sau chiếc tàu buôn, nhưng sau đó có lẽ vì lý do an toàn đã được cắt bỏ, nhìn chiếc thuyền bé nhỏ tội nghiệp đã cưu mang chúng tôi một tháng trời ròng rã trên biển đang từ từ chìm xuống biển, chúng tôi không hẹn mà ai cũng bật lên tiếng khóc chào vĩnh biệt con thuyền.
Tối đến, chúng tôi được cho uống nước mát ướp lạnh, một loại nước uống thông dụng của người Đại Hàn có pha đường. Thật là một cảm giác khó tả, khi cầm ly nước trong tay nhưng chưa uống được vì quá vui mừng vì đã được cứu sống, tất cả xảy ra như một giấc mơ. Sáng hôm sau chúng tôi được cho ăn cháo loãng với nước tương (xì dầu) chúng tôi ăn như chưa bao giờ được ăn. Nhưng vì sợ chúng tôi bị bội thực, thủy thủ trên tàu đã không cho chúng tôi ăn nhiều, vậy mà cũng có người sau khi ăn xong bèn quay qua ói xối xả vì bội thực. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi được biết đây là một chiếc tàu chở mướn của một công ty hàng hải Nhật Bản với thủy thủ đoàn và thuyền trưởng là người Đại Hàn, chiếc thuyền đang trên đường chở gỗ từ Pakistan về Okinawa, một hòn đảo nằm về phía cực Nam nước Nhật. Viên hoa tiêu cho chúng tôi biết diễn biến của sự việc như sau:
Lúc chiều (là lúc mà tôi nhìn thấy chiếc thuyền) ông ta đã thấy con thuyền của chúng tôi và đã báo cáo lên thuyền trưởng xin phép được tiếp cứu, nhưng viên thuyền trưởng cho biết là ông ta không được phép làm vậy, nếu không tất cả nhân viên kể cả ông sẽ bị mất việc và gặp rắc rối, vì vậy mà chiếc tàu vẫn tiếp tục hải trình như tôi đã thấy. Tuy nhiên, viên hoa tiêu vẫn cứ tiếp tục van nài thuyền trưởng với lý do là sẵn sàng bị mất việc, chứ thấy người sắp chết mà không cứu là không được. Hơn nữa, theo tin tức khí tượng cho biết thì tối nay bão sẽ kéo tới và chắc chắn rằng con thuyền vượt biên sẽ bị nhận chìm xuống biển. Viên thuyền trưởng đã khóc và chấp nhận vớt chúng tôi. Vị trí mà chiếc tàu buôn đã cứu chúng tôi nằm cách đảo Lữ Tống (Luzon) của Philippines khoảng 60 cây số. Và nếu chúng tôi có sống sót qua cơn bão này thì chúng tôi sẽ trôi ra tới Ấn Độ Dương, vì gió đã đổi chiều và chúng tôi sẽ khó có cơ hội được cứu thoát vì đó không phải là hải trình của tàu buôn.
Chúng tôi cũng đã tường thuật lại chuyến vượt biên kinh hoàng của chúng tôi cho thuyền trưởng và toàn thể thủy thủ trên tàu được biết. Sau khi nghe chúng tôi tường thuật, thuyền trưởng đã đánh điện vào đất liền thông báo cấp tốc, vì trước đó qua tin tức ông cũng đã biết được chuyến vượt biên kinh hoàng này do những người sống sót trước đó tường thuật lại. Số là trong cái đêm kinh hoàng đó, khi chúng tôi bị bộ đội Việt cộng tàn sát dã man, thì có 8 người đàn ông nhìn thấy có ánh đèn trên một hòn đảo ở từ phía xa, cách nơi chiếc thuyền bị nạn chừng vài hải lý, nên thay vì ở lại chờ chết, họ đã lặng lẽ dùng các can nhựa có trên tàu để bơi về phía hòn đảo có ánh đèn đó để tìm sinh lộ.
Họ đã tìm đúng sinh lộ, vì đó là hòn đảo thuộc chủ quyền của Philippines. Họ được cứu và đưa về đất liền ngay đêm hôm đó. Đêm đó, quân trú phòng trên đảo được lệnh báo động và sẵn sàng để cứu vớt các thuyền nhân mắc nạn, họ cho biết là có nghe tiếng súng nổ suốt đêm, và súng pháo kích sáng hôm đó, nhưng không thể làm gì khác hơn được là đứng nhìn, vì hòn đảo đang diễn ra cuộc tàn sát thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tóm lại, trong khi chúng tôi vẫn còn đang lênh đênh trên biển đúng một tháng, thì đã có 8 người trên chiếc “ghe ông Cộ” đã được cứu thoát do bơi sang đảo Phi.
Nhận được tin từ vị thuyền trưởng, Bộ Nội Vụ Nhật Bản đã đồng ý cho chúng tôi cập bến Okinawa, thuyền trưởng hoan hỷ loan báo tin này cho chúng tôi biết và chúc mừng chúng tôi thoát nạn. Ba ngày sau, chúng tôi cập bến hải cảng Okinawa. Người đầu tiên bước lên tàu để đón chúng tôi là một thông dịch viên tiếng Nhật, một sinh viên du học tại Nhật Bản trước năm 1975, hiện đang phụ giúp với hội Caritas Nhật lo giúp đỡ những thuyền nhân Việt Nam đang tị nạn tại Nhật Bản. Chúng tôi đã vô cùng xúc động vì nghĩ mình đã được tái sinh lần thứ hai. Chúng tôi bịn rịn bắt tay từ giã các vị ân nhân cứu mạng mình để lên đất liền làm thủ tục tị nạn, những người này cũng đã khóc khi tiễn chúng tôi bước xuống cầu tàu.
Bước xuống tàu, chúng tôi đã nhìn thấy một rừng phóng viên báo chí, các hãng thông tấn thế giới đang chờ sẵn để lấy tin tức, một cuộc họp báo đã được tổ chức liền tại chỗ dưới sự hướng dẫn và thông dịch của các anh thuộc tổ chức người việt tại Nhật Bản. Sau đó chúng tôi lên xe bus về trại tị nạn tại quận Motobucho, một trại tị nạn dành cho người Việt tị nạn được coi là lớn nhất nước Nhật với vỏn vẹn chừng 300 người Việt hiện đang tạm trú để chờ các quốc gia đệ tam nhận đi định cư. Ngày hôm sau, tất cả các báo chí, đài truyền hình Nhật Bản đều cho chạy đi bản tin đầu với hình ảnh và tin tức về chuyến vượt biển kinh hoàng do tội ác Việt cộng gây nên, và 30 ngày đói khát lênh đênh trên mặt biển của chúng tôi. Cầm trên tay tờ báo, nhìn vào hình ảnh của chính mình, tôi đã rúng động không còn nhìn ra được mình nữa, thay vào đó là một bộ xương với hộp sọ nhô cao lên. Đôi dòng lệ đã âm thầm chảy xuống vì hạnh phúc. Tôi biết mình đã thực sự sống sót.
Chủ nghĩa cộng sản đã là một thảm họa của nhân loại. Kể từ khi thứ chủ nghĩa này xuất hiện trên thế giới, nó đã giết chết không biết là bao nhiêu nạn nhân vô tội. Cuộc vượt biển tìm tự do đầy bi thảm và kinh hoàng của tôi cũng chỉ là một sự đóng góp vào kho tàng tội ác của chủ nghĩa cộng sản. Điều đáng quan tâm là hiện nay đất nước và dân tộc Việt Nam vẫn còn bị chìm đắm dưới sự độc tài, toàn trị của đảng Việt cộng. Chỉ có một con đường duy nhất là phải chấm dứt cái chế độ man rợ này, không thể nào nói chuyện hoà hợp hòa giải với những con người với đầu óc chai cứng vì đặc quyền, đặc lợi, mà họ đang thụ hưởng trên từng thân xác của những con người Việt Nam bất hạnh.
February 18, 2008
Nguyễn Nhân Chứng
*
Thời gian gần đây, dư luận đồng bào trong và ngoài nước vô cùng phẫn nộ trước nguồn tin Trung cộng đã xả súng bắn vào ngư dân Việt Nam đang săn bắt hải sản chung quanh khu vực đảo Trường Sa thuộc lãnh hải Việt Nam, gây thiệt hại về nhân mạng cũng như tài sản cho ngư dân Việt Nam, Đây không phải là lần thứ nhất Trung cộng xả súng bắn vào ngư dân Việt Nam.
Cách đây vài năm, Trung cộng cũng đã xả súng bắn vào ngư thuyền Việt Nam khiến cho 8 người bị chết và nhiều khác bị thương, sau đó Trung cộng còn ngang nhiên bắt giam nhiều ngư thuyền và ngư dân Việt Nam một cách trái phép vô cùng ngang ngược, bất chấp công pháp quốc tế về luật hàng hải. Đây là hai vụ điển hình nhất mà dư luận quốc tế có đưa tin và đề cập đến. Dĩ nhiên, là còn có nhiều vụ khác đã xảy ra nhưng không có người biết đến. Điều đáng để nói là: nhà cầm quyền Việt cộng đã không có lấy một hành động đáng kể nào được xem là để bảo vệ công dân của mình trước các hành động man rợ của Trung cộng. Thái độ nhu nhược và bất lực của Việt cộng trước việc Trung cộng bắn giết bừa bãi dân lành đã bị đồng bào nguyền rủa.
Nhưng đâu có ai biết được một câu chuyện đã xảy ra cách đây 28 năm về trước, cũng tại quần đảo Trường Sa này. Một cuộc tàn sát man rợ khác đã diễn ra, máu đào loang thắm cả một vùng biển, xác người trôi vất vưởng làm mồi cho muôn loài cá. Cuộc thảm sát man rợ này đã diễn ra do chính bộ đội Việt cộng, lực lượng trú đóng trên đảo Trường Sa ra tay thực hiện. Và….. nạn nhân là hơn 130 đồng bào vượt biển tìm tự do trên một con thuyền xuất phát từ thành phố Nha Trang. Trung cộng là giống dân ngoại chủng luôn luôn có ý đồ xâm chiếm Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.
Trung cộng bắn giết ngư dân Việt Nam cũng do bản chất xâm lăng, đồng thời muốn chứng tỏ thế nước lớn của mình đối với Việt Nam. Thế nhưng, bộ đội Việt cộng xả súng hàng loạt bắn thẳng vào chính những người cùng một dòng máu, cùng một màu da, cùng một ngôn ngữ, mà họ gọi là đồng bào, chỉ vì những đồng bào này đã bỏ nước ra đi vì không chấp nhận một chế độ độc tài cộng sản. Hành động này của bộ đội Việt cộng đã vượt qua mức tưởng tượng bình thường của con người. Hành vi tội ác này của chúng nó, ngày nay đã được đảng cộng sản xóa bỏ để trở thành quá khứ, và những người sống sót trên con tàu oan nghiệt đó trở thành những khúc ruột xa ngàn dậm theo chủ trương của đảng, cho dù những người này không và sẽ không bao giờ quên dược cái đêm kinh hoàng của tháng 4 năm 1979 của 28 năm về trước.
Bộ máy tuyên truyền của đảng Vc giờ đây đang cùng với những cá nhân, đảng phái đón gió trở cờ đang cùng nhau diễn xuất kịch bản “xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai ” Người sĩ quan bộ đội cộng sản, người đã trực tiếp ra lịnh thẳng tay tàn sát đồng bào vô tội trên đảo Trường Sa 28 năm về trước, nếu còn sống, có lẽ giờ đây đã biến thành một tay tư bản đỏ giàu sang, và đang ngồi ở vị trí Ủy viên Trung ương đảng cộng sản Việt Nam.
Tác giả câu chuyện này xin được viết ra đây câu chuyện của 28 năm về trước, như một nén hương lòng thắp muộn để tưởng nhớ đến hơn 130 đồng bào trên “ ghe ông Cộ ” những người bạn đồng hành của tác giả đã bất hạnh gục ngã trước những họng súng oan nghiệt của những tên Việt cộng cuồng sát. Những người còn may mắn sống sót sau cuộc thảm sát trên, nếu có dịp được đọc những dòng chữ này xin hãy cùng nhau dành một phút để cầu nguyện cho những bạn đồng hành xấu số của chúng ta. Những kẻ theo cộng sản là những kẻ cuồng tín, cuồng sát. Cho nên chúng mới xả súng bắn những người chạy đi, dù là đàn bà hay con trẻ, trong tay không tấc sắt. Dù chúng đổi tên, thay áo bộ đội, vất nón cối, bỏ dép râu…. Nguyễn Nhân Chứng. Chúa ơi cứu con với !
Tiếng thét đau thương, hãi hùng của người phụ nữ nằm sát cạnh tôi, cùng lúc với một dòng nước ấm văng vào mặt đã khiến cho tôi phải lấy tay vuốt mặt mình và bàng hoàng nhận ra toàn là máu, máu nóng đã ập vào mặt tôi từ người phụ nữ bên cạnh. Tôi ngẩng cao đầu lên một chút để nhìn sang bên cạnh, người phụ nữ đang oằn oại với vết thương một bên đùi vỡ toác do đạn xuyên phá, máu tuôn xối xả. Tôi xót xa nhìn người phụ nữ đang lăn lộn vì đau đớn, nhưng cũng đành bất lực không cứu giúp gì được, vì ngay bản thân tôi cũng đang nằm bẹp dí xuống sàn tàu để tránh đạn.
Đạn vẫn tiếp tục nổ, tiếng rên xiết, la hét, kêu gào, của những người bị trúng đạn quyện vào nhau tạo thành một thứ âm thanh hỗn loạn đến rợn người, âm thanh giữa biên giới của sự sống và cái chết chỉ diễn ra trong một cái nháy mắt, mới còn nghe rên la đó…. một loạt đạn tiếp theo đã ghim chặt vào thân người, lập tức tiếng rên la im bặt, một con người đã vĩnh viễn ra đi, những người khác tiếp tục rên la, chờ đợi loạt đạn tiếp theo cướp lấy mạng sống của mình. Tôi tự nhủ thầm, muốn sống còn phải rời bỏ con tàu ngay lập tức. Tôi vùng dậy, và nhận ra con tàu đang chìm dần từ phía sau của thân tàu, phía trước của con tàu đã bị đạn pháo bắn gãy, đang chổng lên trời. Trước mặt tôi, chung quanh tôi, máu thịt văng tung tóe, thây người nằm la liệt, một cảnh tượng hãi hùng mà tôi chưa từng chứng kiến.
Thần kinh tôi tê cứng vì sợ hãi khiến tôi muốn khụy xuống, nhưng bản năng sống còn của con người trong tôi bừng sống dậy, tôi lao mình ra khỏi con tàu phóng xuống biển vừa lúc một cơn sóng biển chụp tới cuốn tôi rời xa con tàu. Thật là may mắn, tôi vừa rời xa con tàu thì dường như cùng một lúc, một trái đạn pháo kích rớt chính xác ngay giữa con tàu khiến con tàu gãy đôi và chìm xuống biển, mang theo toàn bộ số người có mặt trên tàu lên tới trên 130 người.
Trên mặt biển bây giờ đã không còn thấy bóng dáng con tàu đâu nữa, thay vào đó là những vật dụng bể nát của con tàu, những tấm ván bể nổi trôi lềnh bềnh trên sóng nước. Xác người chết ! xác người chết trôi nổi quanh tôi, phụ nữ, đàn ông, con nít, già có, trẻ có. Tất cả, không một ai còn được toàn vẹn thân thể, không một ai còn sống cả….. Có lẽ tôi là người sống sót duy nhất còn lại của con tàu, ngoài tôi ra thì chỉ còn lại toàn rặt là xác của người chết. Máu, là máu, từng vệt loang dài chảy ra từ vết thương của những xác chết, theo dòng nước trôi quanh tôi. Thủy triều đang lên, tôi rùng mình nghĩ đến đàn cá mập đói đang lẩn quẩn quanh đây chờ thủy triều lên cao sẽ theo mùi máu mà kéo đến, thì cho dù tôi có còn sống thì vẫn phải làm mồi cho đàn cá mập như những xác chết kia mà thôi!
Tôi vươn tay cố gắng chụp lấy một mảnh ván để bám vào, tôi bám chặt vào mãnh ván, nhắm mắt lại cầu nguyện, dọn mình chờ chết, và trong cái khoảnh khắc tuyệt vọng đó tôi đã nghĩ đến gia đình, nghĩ đến những người thân thương ruột thịt, đã không biết được rằng tôi đã bỏ thây giữa biển cả và làm mồi cho cá mập. Vĩnh biệt tất cả…… · Câu chuyện bắt đầu: Chuẩn bị ra đi tìm tự do, dân chủ, hạnh phúc, ấm no
3 giờ sáng thành phố Nha Trang vẫn còn chìm trong giấc ngủ, hàng trụ điện bên đường Nguyễn Thái Học tỏa ánh sáng mờ mờ, soi bóng tôi trên đường. Vai mang cái phao (loại ruột xe hơi được bơm căng lên) giả làm dân đi tắm biển sớm (đối với người dân Nha Trang thì việc có người đi tắm biển vào lúc 3- 4 giờ sáng là chuyện thường) tôi rảo bước thật nhanh hướng về phía biển cho kịp giờ hẹn. Xuống tới bãi cát, tôi đưa mắt nhìn quanh dò xét địa thế, bãi biển vắng lặng không một bóng người, tôi yên tâm cởi bỏ áo ra chỉ mặc chiếc quần cụt, giả vờ làm vài động tác thể dục trước khi bước xuống nước. Từ xa, về phía biển có ánh sáng mù mờ của một chiếc thuyền câu đang tiến vào bờ, tôi lại đảo mắt nhìn quanh kiểm soát lần cuối trước khi rời bãi cát. Bước xuống nước, tôi nhoài người bơi nhanh về hướng chiếc thuyền câu, trả lời đúng mật mã, một bàn tay vươn ra kéo tôi lên chiếc thuyền. Thuyền lướt nhẹ trên mặt biển hướng về “Hòn Tre” cá nhân tôi thì phải nằm sát xuống khoang thuyền không được ngồi dậy cho đến khi tới chỗ ẩn nấp ngoài đảo Hòn Tre.
Hòn Tre là một hòn đảo lớn, nằm cách bờ biển và hải cảng Nha Trang khoảng chừng 6 cây số, cư dân trên đảo này rất ít chỉ chừng vài chục gia đình, hầu hết đều sinh sống bằng nghề chài lưới. Nơi đây cũng là nơi ẩn nấp của các tàu thuyền và ngư dân mỗi khi gặp gió bão. Con thuyền chạy được chừng hơn tiếng đồng hồ thì tới một cửa động nằm khuất sâu vào phía trong trên đảo Hòn Tre, rất khó mà tìm thấy nếu không quen thuộc được địa hình nơi đây. Từ phía ngoài nhìn vào, tôi chỉ nhìn thấy một màu tối đen, bằng ánh sáng của cái đèn (pin) do người ngồi trước mũi soi sáng, chiếc thuyền câu từ từ lướt nhẹ vào động. Tôi được bỏ xuống đây để ẩn trốn chờ đêm đến sẽ ra “ tàu lớn ”.
Một tốp 5 người đàn ông chạy ra đón tôi, ai nấy đều trần như nhộng, không mặc một thứ gì trên người ( sau này thì tôi cũng như họ vì không khí trong động rất oi bức khó chịu ) họ là những người đã đến trước tôi từ đêm hôm trước, cũng để chờ để ra tàu lớn. Trời đã sáng tỏ, nhưng từ phía bên trong động, chúng tôi nhìn ra bên ngoài cũng chỉ nhìn thấy được một vệt ánh sáng rất mờ, yếu ớt chiếu sáng vào trong động. Lúc này trong động chúng tôi cũng đã lờ mờ nhìn thấy được nhau, thật là một cảnh tượng sống động có một không hai mà trong cuộc đời của tôi đã được tận mắt nhìn thấy, 5 ông Adam của thời kỳ hồng hoang, ăn lông ở lỗ, trên người không một mảnh vải che thân, đang đứng giữa một thạch động thiên nhiên thì thào to nhỏ với nhau, vì cứ sợ bên ngoài nghe được. Nhưng thật ra thì có hét to lên cũng chẳng có ai người ta nghe thấy. Không khí trong động đã bắt đầu oi bức dần lên, tôi cũng phải lột bỏ cái quần cụt mang trên người để trở thành người tiền sử như những người khác.
Qua câu chuyện, tôi được biết nơi đây là nơi cất giấu dầu chạy máy dùng cho chuyến vượt biển, mỗi ngày một ít số dầu tồn trữ được tăng dần lên theo với thời gian, và đây là giai đoạn chót cho nên 5 người họ đã ở lại luôn trong thạch động, chờ tối nay thì sẽ chuyển sang tàu lớn. Tôi được chia cho một ít cơm với muối mè đã được vắt cục lại với nhau để đỡ đói chờ đêm đến ra tàu lớn, nằm ngả lưng trên mặt đá lởm chởm, tôi liên tưởng đến chuyến vượt biển đêm nay và cầu nguyện ơn trên cho mọi việc được thông suốt, nghĩ đến gia đình, nghĩ đến tương lai không biết rồi sẽ đi về đâu, tôi bồi hồi tấc dạ. Đêm đến, ánh đèn pin từ cửa động chiếu ánh sáng vào, cùng với tiếng người nói chuyện với nhau. Rõ ràng là không phải những người trong ban tổ chức, mọi người nín thở chờ đợi, mọi người đều nằm ép sát mình xuống mặt đá, không dám cử động mạnh, cũng may là từ phía ngoài nhìn vào thì chỉ thấy một màu tối đen, nên chúng tôi đã không bị phát giác.
Thời gian chờ đợi tưởng chừng như vô tận, sau cùng thì nhóm người đó cũng bỏ đi, chúng tôi thở ra nhẹ nhõm. Một anh trong nhóm chúng tôi cho biết, đó là những người đi “soi mực” ban đêm và anh đoan chắc rằng họ chỉ vô tình đi lạc vào đây mà thôi. Vào khoảng giữa đêm thì chiếc thuyền câu liên lạc đã trở lại thông báo cho biết là: tối nay không thể khởi hành được vì có sự trục trặc do lý do an ninh. Mọi người lộ vẻ thất vọng, nhưng cũng đành phải nhận lấy phần lương thực cho ngày mai và tiếp tục chờ đợi. Thời gian chờ đợi trong thạch động dường như dài vô tận, chúng tôi chỉ có việc ăn xong rồi nằm hoặc đi lại cho giãn gân cốt, trò chuyện thì hạn chế tối đa vì lo sợ bị phát giác.
Một ngày một đêm đã trôi qua, mọi người nôn nóng chờ tin từ con thuyền liên lạc, bóng đêm lại phủ đầy bên ngoài cửa động, con thuyền liên lạc đã trở lại và tiếp tục báo tin buồn vẫn chưa thể khởi hành được, chúng tôi nóng ruột thấy rõ, người đưa tin thì chỉ làm nhiệm vụ đưa tin và chuyển lương thực cho chúng tôi xong thì rút lui. Đêm thứ ba, bóng con thuyền đưa tin đã trở lại, lần này có vẻ hối hả hơn hai đêm trước, theo sau nó là ba chiếc thuyền câu khác nối đuôi nhau tiến vào thạch động, tôi đoán là giờ khởi hành đã tới. Quả đúng như tôi dự đoán, chúng tôi được lịnh “bốc” toàn bộ số dầu chạy máy lên bốn chiếc thuyền câu cùng với mọi người rời thạch động ra tàu lớn. Giây phút quan trọng đã đến, chúng tôi lần lượt chuyển hết số dầu lên thuyền, còn chúng tôi thì nằm sát xuống thuyền bên trên được phủ một tấm nylon để che kín. Bốn chiếc thuyền câu theo hàng dọc lặng lẽ rời thạch động hướng về tàu lớn. Khoảng nửa giờ sau, chúng tôi đã cập được sát tàu lớn đang bỏ neo chờ chúng tôi.
“Tàu lớn” là một chiếc ghe đi biển của ngư dân, dài khoảng 15 thước, rộng chừng 3 thước, mà dân trong nghề đi biển gọi là “3 lốc đầu bạc”, dầu được chuyển cấp tốc và nhanh chóng lên tàu lớn, chúng tôi cũng đã lần lượt leo lên tàu lớn. Tàu nhổ neo, chạy ở vận tốc bình thường như là một chiếc tàu đánh cá bình thường khác đang hoạt động quanh đó. Tôi leo lên mui tàu tìm chỗ ngồi, tôi đã giật mình kinh ngạc khi nhìn thấy toàn bộ số người có mặt trên tàu. Đông quá! Chỗ nào cũng có người ngồi chen chúc, nhưng rồi tôi cũng không lấy làm quan tâm cho lắm, miễn sao con tàu cứ tiếp tục hướng mũi ra khơi hướng về Philippines. “Tháng ba bà già đi biển” câu thành ngữ của những người hành nghề đánh cá, rất đúng trong trường hợp của chuyến vượt biển đêm nay.
Mặt biển phẳng như gương, bầu trời trong vắt với muôn vì sao lấp lánh. Sau khi đã bỏ xa khu vực đánh cá trong vùng, con tàu mở hết tốc lực hướng mũi ra khơi. Mặt trời đã ló dạng từ phía chân trời, trời đã dần sáng tỏ, từ trên mui tàu tôi có dịp quan sát rõ hơn toàn bộ khung cảnh trên tàu, điều khủng khiếp đập vào mắt tôi đầu tiên là mặt nước biển chỉ cách bẹ tàu có chừng non 1 thước, chứng tỏ con tàu đang bị khẳm vì chở quá nặng, con tàu như đang oằn mình trườn tới phía trước với sức nặng vượt quá mức cho phép.
Trên khoang tàu la liệt là người, trước mũi, sau khoang, chỗ nào cũng có người. Nắng đã lên cao, tuy mới sáng sớm nhưng nắng giữa đại dương đã mang lại cái nóng khó chịu trong người rồi, vài người đã cởi áo ra cũng như tận dụng hết tất cả những gì khả dĩ có thể che nắng được để tránh cái nắng đã bắt đầu gay gắt. Chỗ duy nhất có thể tránh nắng được là cabin tàu đã được dành riêng cho gia đình chủ tàu, các hầm tàu bình thường dùng để làm nơi chứa cá sau khi thu hoạch được, đã được gỡ bốc nắp hầm đi dùng làm nơi tránh nắng, nhưng có lẽ dưới hầm tàu không khí quá ngột ngạt oi bức nên cứ chốc chốc lại có người trồi lên để hứng lấy khoảng không khí trống trải trên tàu, có người leo lên khỏi miệng hầm thì cũng có người lại chui xuống dưới hầm tàu, cái quy trình “cắc cớ” này cứ thế mà tiếp diễn trong suốt cuộc di hành.
Vài tiếng khóc của trẻ em đã nổi lên vì khát nước, chủ tàu ra lịnh cung cấp nước uống cho mọi người, người lớn thì được ba nắp “ bi đong “, con nít được gấp đôi trong ngày đầu tiên, cứ cách khoảng chừng 1 giờ đồng hồ thì lại cấp tiếp cho con nít, người lớn thì phải chịu nhịn lâu hơn. Vì ngồi trên mui cabin nên tôi đã nói chuyện được với gia đình chủ tàu, theo như họ cho biết thì chuyến đi đã bị gặp khó khăn do địa điểm bị tiết lộ ra bên ngoài bởi những người chung vàng cho chuyến đi, do đó thân nhân của những người này đã “canh me” rất sát chuyến đi. Đó cũng là lý do khiến chúng tôi phải chờ đợi trong thạch động hết hai ngày đêm, đêm thứ ba chủ tàu quyết định phải ra đi bằng mọi giá trước khi việc đổ bể. Tàu cập sát bờ biển nơi “kho gạo” để bốc người, số người dự trù chính thức là gần 60 người. Không ngờ, khi tàu cập vào bờ thì người ở mọi ngõ ngách túa ra leo lên tàu, và vì không muốn bị lộ nên chủ tàu đành phải chở hết số khách không có trong danh sách, sau khi kiểm soát lại thì được biết là con số người đã lên đến hơn 130 người.
Trời đã vào chiều, gió thổi lạnh, một đàn cá heo “dolphin” bơi cập theo hông tàu trông rất đẹp mắt, mặt trời đỏ ối đang từ từ lặn xuống chân trời, bóng tối bắt đầu phủ xuống, con trăng thượng tuần treo lơ lửng trên đầu, bóng con tàu trông thật cô đơn giữa biển cả mênh mông, con người đã trở nên vô cùng nhỏ bé trước thiên nhiên, đâu đó văng vẳng tiếng cầu nguyện, lúc đầu nhỏ, sau to dần lên, và không hẹn hầu như mọi người trên tàu đều cầu nguyện theo tôn giáo mình. Biển hoàn toàn vắng lặng, không có bóng một con tàu nào qua lại, không gian là một màu đen che phủ đến lạnh người, con tàu vẫn lầm lũi lướt tới, tôi được anh tài công người của chủ tàu đưa cho một “ tấm bạt ” loang đầy dầu mỡ để che lạnh, tôi cùng vài người khác quây quần phía bên trong tấm bạt cho bớt lạnh.
Một ngày một đêm đã trôi qua trong an bình, mọi người thầm cảm tạ ơn trên đã che chở cho con tàu. Ngày thứ hai, nắng dường như gay gắt hơn, nắng như đổ lửa xuống những tấm thân đã rộp lên vì bị phỏng nắng, tiếng con nít khóc vang trời. Nước ! Nước đã trở thành một thứ quan yếu bật nhất trên tàu, chủ tàu đã cử bốn thanh niên lực lưỡng đứng canh gác khu vực để nước. con nít được ưu tiên tăng lượng nước uống lên từ 6 nắp lên 8 nắp, nhưng người lớn thì bị giảm xuống chỉ còn có một nắp mà thôi.
Ngày qua đi, đêm lại xuống, tiếng kinh cầu lại vang lên, thỉnh thoảng lại có tiếng nôn oẹ vang lên, đoàn lữ hành nằm dã dượi trân mình hứng chịu khí hậu lạnh lẽo của đại dương về đêm. Ngày hứng chịu cái nắng khủng khiếp, đêm về lại phải đón nhận cái lạnh, chỉ mới có hai ngày mà những con người khốn khổ đã teo hóp lại, sức đề kháng dường như đã không còn nữa. Ngày thứ hai cũng trôi qua bình an, nhưng đoàn người thì đã hoàn toàn đuối sức, ai nằm chỗ đó, phó mặc cho con tàu muốn đưa mình đi tới đâu thì đi. Trưa ngày thứ ba thì sóng gió đã nổi lên, mặt biển đã không còn phẳng lặng nữa, gió đã nổi lên kéo mạnh từng cơn, bầu trời vần vũ, mây đen kéo về đen kịt, từ xa từng ngọn sóng bạc đầu đang kéo tới. Sóng to, gió mạnh, khiến con tàu chao đảo liên tục, từng cơn sóng cao vời bốc con tàu lên cao, nhìn xuống dưới là một hố sâu thẳm đến rợn người. Tôi cùng những người khác trên mui phải leo xuống khoang tàu, vì quá nguy hiểm nếu cứ tiếp tục ở lại trên mui tàu.
Đang ở giữa trưa mà tôi cứ ngỡ rằng là đang lúc chiều tối vì bầu trời tối đen, chủ tàu trấn an mọi người rằng: ”Đây là chuyện thường thôi, chỉ là “gió Nam”, gió Nam thì mấy người làm nghề biển coi như cơm bữa.” Hư thật ra sao không biết, nhưng mọi người đã quá hoảng sợ và trở nên nhốn nháo, khiến con tàu đã bị sóng nhồi chao đảo lại thêm tròng trành như muốn lật úp. Chủ tàu phải hét lớn ra lịnh, không được nhốn nháo, nếu không muốn tàu bị lật thì ai ở đâu ngồi đó. Con tàu chuyển mình kêu răng rắc như muốn vỡ ra từng mảnh nhỏ, khiến mọi người đang lúc hoảng sợ càng thêm hoảng sợ, tiếng than khóc, tiếng gọi nhau vang lên thảm thiết, người ta dồn cục vào với nhau như để tìm sự che chở cho nhau.
Mưa đã bắt đầu trút xuống, ngày càng nặng hột hơn, mưa giăng trắng xóa cả một khoảng không gian rộng lớn giữa đại dương, con tàu vẫn trồi lên hụp xuống tưởng chừng như muốn hất văng những thuyền nhân xuống biển. Con tàu đã phải chuyển hướng, không thể nào đi theo hướng đã định mà phải cập theo sóng để tránh cho tàu khỏi bị lật úp, người tài công chính của tàu, người nắm giữ sinh mạng của hơn 130 thuyền nhân, giờ đây đang gồng mình ôm chặt bánh lái với sự giúp sức của hai người khác để giữ cho con tàu khỏi bị lật, giữ cho con tàu khỏi bị lật đã là một việc vô cùng khó khăn lắm rồi, việc nhận rõ phương hướng đã không còn được đặt ra nữa. Con tàu đã thật sự lạc mất phương hướng, mặc cho sóng gió đưa đẩy, mọi người chỉ còn biết cầu nguyện và phó mặc số mệnh vào sự may rủi mà thôi. Cơn bão vẫn tiếp tục quần thảo từ trưa đến tối, nhồi con thuyền xoay vòng giữa cơn bão dữ, những người trên tàu giờ đây đa số đã phải chui vào hầm tàu để tránh khỏi bị hất văng xuống biển.
Đến tối thì cơn bão chấm dứt, mọi người ngoi ngóp bò dậy, may mắn thay suốt cơn bão dữ mọi người vẫn được bình an dù đã phải trải qua một ngày kinh hoàng khiến ai nấy không còn lòng dạ nào nghĩ đến việc tiếp tục di hành thêm nữa. Có ánh đèn ! Có ánh đèn ! Một người la to, rồi nhiều người khác cùng la, cứ tưởng như là mơ. Nhưng quả thật, từ hướng bên phải của con tàu có ánh đèn leo lét khi ẩn khi hiện do sự trồi lên hụp xuống của con tàu. Tài công hướng mũi con tàu chạy thẳng vào nơi có ánh đèn, trông thì gần, nhưng thật ra thì tàu phải chạy gần hai giờ đồng hồ mới đến được.
Càng đến gần thì mọi người nhận ra đó là một hòn đảo, đảo nhưng có ánh đèn, nghĩa là có người sinh sống trên đảo. Mọi người mừng rỡ quỳ tạ ơn trên đã dẫn dắt con tàu đến nơi bình an. Con tàu đang ngon trớn, bỗng nghe đánh….. ầm một tiếng lớn, tiếng máy tàu gầm rú liên hồi, anh tài công la lớn “Ghe mắc rạng”, anh tài công cố gắng bằng mọi cách để xoay chuyển con tàu nhưng đành bó tay đứng nhìn, nhìn mũi tàu ghếch cao ở phía trước, tôi đoán là con tàu đã “cưỡi” lên đá ngầm rồi. Từng đợt sóng mạnh mẽ đánh vào mạng tàu như muốn phá vỡ con tàu ra làm trăm mảnh. Nhìn vào phía trong đảo, thấy không còn xa lắm, từ chỗ con tàu gặp nạn vào đất liền khoảng chừng vài trăm thước. Phải rời tàu đi tìm phương tiện cấp cứu thôi, có người lên tiếng đề nghị. Thế là một số trai tráng khỏang chừng 20 người trong đó có tôi, tình nguyện rời tàu đi vào đảo tìm phương tiện cấp cứu, chúng tôi được quấn dây thừng thật chặt rồi lần theo đó mà vào chỗ nông hơn để đi vào bờ, thật may mắn là vào lúc đó thủy triều đang rút xuống cho nên chúng tôi có thể đi bộ vào đảo được, dưới chân tôi là muôn ngàn những con cầu gai cùng với các loại vỏ nghêu, vỏ ốc, mà tôi đã phải giẫm lên khiến cho lòng đôi bàn chân bị cắt đứt ngang dọc, khiến đau rát buốt óc.
Chúng tôi lần mò, nối đuôi nhau tiến vào đảo, đặt chân được lên bãi cát trên đảo, chúng tôi nằm nhoài ra nghỉ lấy sức. Hồi tưởng lại cơn bão vừa qua, tôi vẫn còn hãi hùng và thầm cám ơn ơn trên đã che chở, bằng không có lẽ giờ này chúng tôi đã vùi thây giữa lòng biển cả rồi. Lấy lại được sức, đoàn người tiếp tục bước sâu vào trong đảo, riêng tôi thì còn quá mệt nên cũng chẳng vội vã bước theo họ. Vì lý do đó, cho nên tôi trở thành người cuối cùng ở sau chót của đoàn người. Bất ngờ, hàng loạt đèn pha từ phía trong đảo bật sáng chiếu thẳng vào chúng tôi. Có tiếng hô to….. ai đó, đứng lại, vào đây làm gì? Lúc đầu chúng tôi nghe không rõ vì gió biển thổi cùng với tiếng sóng, hơn nữa họ lại nói tiếng Việt phát âm giọng Bắc khiến chúng tôi ngỡ là một thứ tiếng ngoại quốc, có thể là tiếng Phi. Chúng tôi đã vô cùng mừng rỡ vì biết được mình đã tới nơi chốn mà mình muốn. Chúng tôi vừa đưa cả hai tay lên trời, vừa làm dấu cho họ biết rằng chúng tôi đến đây là do thiện chí và cứ thế tiếp tục bước tới. Nhưng càng đến gần thì chúng tôi nhận ra rõ ràng là tiếng Việt chứ không phải là tiếng ngoại quốc. Có tiếng hô qua loa phóng thanh. Tất cả đứng lại….. nếu không sẽ bị bắn bỏ. Trời ạ…… chúng tôi đã lạc vào đảo của Việt Nam rồi!
Chúng tôi lập tức đứng lại, hai tay vẫn đưa thẳng khỏi đầu, chúng tôi hội ý với nhau là: để qua mặt được họ, chúng tôi phải nói rằng tàu vượt biên do nhà nước tổ chức ra đi. Khi nói như vậy, chúng tôi ngầm hai ngụ ý: Thứ nhất, khi biết là chúng tôi ra đi do nhà nước tổ chức thì họ sẽ tìm phương tiện giúp chúng tôi. Thứ hai, nếu không giúp được gì thì họ cũng sẽ không làm khó dễ chúng tôi, trường hợp tệ lắm là họ sẽ bắt trở về đất liền để đi tù, trong trường hợp này thì mọi người sẽ an toàn hơn cả.
Giọng nói kia tiếp tục vang lên: Tất cả đứng yên tại chỗ đợi lịnh……Thời gian lặng lẽ trôi qua trong ngột ngạt. Khoảng chừng hơn 10 phút, thì đột nhiên từ phía bờ cát một loạt lửa da cam tóe lên cùng lúc với những tràng súng liên thanh nổ rền trời, tôi giật mình ngó về phía đoàn người. Tôi như bị hoa mắt vì thấy máu từ các thây người phun ra khắp nơi, thây người đổ ập xuống, tiếng rên la thảm thiết vang lên như muốn xé tan màn đêm. Việt cộng giết người….. nghĩ thế xong là tôi vội vàng bò hết tốc lực để tránh ra xa khỏi đoàn người và đứng lên vùng chạy về phía biển, vài người khác trong đoàn người cũng cố gắng mang thương tích vùng chạy ngược trở ra biển, một số chỉ chạy được nửa chừng rồi thì ngã xuống nằm lại luôn. Bằng tất cả sức lực còn lại trong người, tôi chạy thẳng và nhào người ra biển, giẫm lên cầu gai, võ nghêu, võ ốc mà chạy càng xa, càng tốt, trong tôi bây giờ không còn có cảm giác đau đớn do bị cầu gai đâm thủng chân nữa, tôi hoàn toàn ở trong trạng thái vô cảm.
Sau cùng thì tôi cùng vài người khác cũng đã chạy ra được nơi con tàu mắc cạn. Mọi diễn biến trên đảo đã được chúng tôi tường thuật lại, thực ra thì mọi người đã nghe được tiếng súng nổ tuy không biết chuyện gì đã xảy ra, nhưng cũng phần nào đoán ra được là đã có chuyện không lành. Khi nghe chúng tôi báo cáo lại mọi chuyện, mọi người đã vô cùng hoảng sợ. Tất cả đàn ông, trai tráng trên tàu, đều được huy động xuống để đẩy con tàu ra khỏi vùng đá ngầm.
Trời đã phụ lòng người ! Sức của con người làm sao chống chọi lại với sức mạnh của thiên nhiên, chúng tôi cố đẩy được con tàu xê dịch đi một chút, thì lập tức các ngọn sóng lại đánh đẩy con tàu trở về vị trí cũ. Đang lúc tất cả đang cố gắng đẩy con tàu thì súng lại nổ vang rền, đạn bay như rải về phía con tàu. Có tiếng thét kinh hãi… có người trúng đạn… có người trúng đạn, tiếp theo là những tiếng khóc, tiếng kêu gào, khung cảnh rối loạn cả lên, mạnh ai người đó chạy tìm chỗ nấp, nhưng nấp vào đâu bây giờ, giữa trời nước bao la và con tàu khốn khổ đang phải hứng chịu những vết đạn từ những con người tàn bạo?
Súng đã thôi nổ liên hồi, nhưng vẫn tiếp tục nổ cầm chừng, và thỉnh thoảng lại có người gào lên kêu cứu khi thân nhân mình trúng đạn. Phải ở vào hoàn cảnh trên thì mới có thể cảm nhận được hết cái không khí dã man, tàn bạo, đầy khủng bố mà không thể có ngòi bút nào lột tả được hết. Súng vẫn nổ lai rai, đoàn người vẫn cố gắng trong tuyệt vọng để đẩy con tàu. Nhưng bất lực! Hoàn toàn bất lực! Mọi người đã kiệt sức vì đói lạnh, da thịt mọi người đã thâm tím đi vì lạnh. Tất cả đều buông xuôi leo lại lên tàu phó mặc cho trời. Suốt đêm đạn vẫn nỗ, người tiếp tục chết vì đạn, tiếng kêu khóc vẫn cứ vang lên mỗi khi có người trúng đạn chết. Từ nơi xa xa, có thấp thoáng ánh đèn chiếu sáng từ một hòn đảo khác bên cạnh. …………..
Trời sáng dần, tiếng kẻng buổi sáng phía trong đảo vang lên. Đoàn người tội nghiệp dõi mắt về hướng đảo trông chờ phép lạ. Trên đảo nhộn nhịp hẳn lên, bộ đội chạy tới chạy lui, gia đình thân nhân vợ con của bộ đội cũng chạy ra đứng nhìn con tàu nghiêng ngả. Đàn bà, con nít trên tàu được cho lên mui tàu hướng về trong đảo quỳ lạy xin được cứu giúp. Tiếng kêu khóc vang dội trời xanh, những con người Việt Nam khốn khổ đang quỳ lạy những con người Việt Nam khác ngừng tay bắn giết đồng bào mình. Lịch sử Việt Nam từ bao nhiêu ngàn năm nay chưa bao giờ có những trang sử ô nhục như thế này. Ô kìa…. phép lạ xảy ra, có bóng của những bàn tay vẫy phất như báo cho thuyền nhân biết là họ có thể vào bờ được rồi, những cái vẫy tay mời gọi từ phía trong đảo đã làm mọi người như sống lại.
Ưu tiên cho đàn bà và con nít vào trước, dây thừng được lấy ra quấn chặt vào mình, cùng với sự giúp sức của vài thanh niên, sợi dây thừng dài được nối từ con tàu vào thân của những người xuống tàu lôi vào bờ. Đoàn người rời con tàu xa dần dần tiến vào bờ, dây thừng vẫn được quấn chặt vào người, cách bờ chừng 100 mét nhưng vẫn chưa thấy người từ trên bờ ra cứu giúp. Bỗng nhiên súng lại nổ. Trời ơi! súng nổ nhắm vào những người đang quấn chặt dây thừng ngang mình để vào bờ, thế là chỉ còn có chờ chết mà thôi, làm sao mà có thể chạy thoát được khi sợi dây oan nghiệt đang trói mọi người lại với nhau. Không một ai còn sống sót qua trò chơi man rợ của lũ người không tim trên đảo.
Tiếng kêu gào thảm thiết lại vang lên của những người chồng, người cha, khi nhìn thấy cảnh vợ con mình bị bắn giết vô cùng man rợ như trên. Đàn bà con nít lại được đưa lên mui tàu chấp tay hướng vào đảo mà van lạy xin được buông tha, đáp ứng lại những lời van xin thảm thiết này là những tràng đạn lại nổ tiếp, bóng người đàn bà với tư thế hai tay chấp vào nhau vì đang quỳ lạy ngã chúi xuống biển từ trên mui tàu, cùng lúc với các em trẻ bật ngửa ra sau giẫy chết vì trúng đạn.
Tàn bạo, man rợ, không thể nào tả hết.
Tàu vướng đá ngầm rồi, phải rời tàu thật nhanh.
Nắng đã lên cao, từ trong đảo bóng dáng bộ đội Việt cộng chạy lại ụ súng được mọi người trên tàu nhìn thấy rõ mồn một. Tấm phông che súng được kéo xuống, nòng súng được hạ xuống. Trời ơi !….. Một cây súng pháo với nòng súng dài có đến 10 thước đang hiện ra trước mắt mọi người trên tàu. Kinh hãi…. hỗn loạn trên tàu đã diễn ra, chỉ cần một trái đạn pháo từ khẩu súng đó mà trúng vào con tàu thì tất cả chỉ còn là tro bụi. Cầu nguyện, và dọn mình chờ chết, vì sẽ không còn ai sống sót sau khi trái đạn được khai hỏa bắn trực xạ vào một mục tiêu cố định là con tàu. Nhưng không, tấm phông đã được kéo lại che đậy khẩu súng, nòng súng đã được nâng lên cao, không còn ở vị trí sẵn sàng nhả đạn nữa. Bóng dáng bộ đội lại chạy nhốn nháo, và họ đang lấp ráp chân “ đế ” của cây súng cối. Dã man, tàn bạo, bộ đội cộng sản Việt Nam vì tiếc một quả đạn súng pháo lớn, nên đang thay vào đó là đạn súng pháo nhỏ hơn, và đó là trò chơi giết người của họ.
Ầm…. quả đạn đầu tiên được bắn ra rớt xuống biển cách con tàu chừng vài thước, mọi người chưa kịp hoàn hồn thì. Ầm…. quả đạn thứ hai rớt chính xác ngay mũi tàu, thịt xương văng tung tóe, máu đổ chan hoà, cùng lúc với hàng loạt đạn lớn nhỏ vang rền khắp nơi, tay chân, máu thịt, vung vãi ở khắp mọi nơi trên tàu, con người lăn lộn, vật vã với vết thương, khung cảnh của địa ngục trần gian đang phơi bày trước mắt tôi. Sau tiếng thét đau thương, hãi hùng của người phụ nữ nằm bên cạnh tôi. Tôi vùng dậy, nhoài mình phóng ra khỏi con tàu, một ngọn sóng cuốn tôi ra xa cùng lúc với một trái đạn khác rớt ngay giữa thân tàu, con tàu gẫy đôi và chìm xuống biển. Tất cả sự kiện xảy ra chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, sau khi tiếng kẻng buổi sáng trên đảo vang lên.
Chung quanh tôi xác người chết trôi vất vưởng khắp nơi, những người còn sống sót thì vẫn phải đang lặn hụp với từng cơn sóng biển, và từ trong bờ đảo những tên bộ đội Việt cộng khát máu vẫn giương súng nhắm bắn vào những người sống sót, rất may là nhờ sóng biển nhồi lên hụp xuống mà cái đầu tôi trở thành một mục tiêu khó bắn trúng của những kẻ sát nhân, có người đang cố gắng bơi ra xa khỏi tầm đạn, nhưng nửa chừng thì tôi bỗng thấy nằm bất động trôi vật vờ trên biển, tôi biết rằng họ đã trúng đạn hoặc chết vì vết thương quá nặng. Thủy triều đã lên cao, sóng biển không còn đánh mạnh nữa, và cũng chính vì vậy mà những người sống sót khó tránh khỏi tầm ngắm của lũ sát nhân.
Tất cả đã vĩnh viễn ra đi, tôi cũng đã trôi ra xa khỏi tầm đạn và đang nằm chơi vơi giữa đại dương bao la, khung cảnh hoàn toàn im lặng đến rợn người. Tôi nhắm mắt lại cầu nguyện, nghĩ đến gia đình đang còn ở lại đất liền xa xôi, chỉ trong chốc lát nữa thôi những con cá mập sẽ kéo tới và tôi sẽ chết vì bị cá mập ăn. Nghĩ tới cá mập, tôi hoảng sợ mở mắt ra. Và kìa, từ hướng xa tôi nhìn thấy một chiếc thuyền câu đang trôi về hướng tôi. Thoạt đầu, tôi cứ tưởng bộ đội công sản Việt Nam hạ quyết tâm đuổi tận, giết tuyệt, nên không dám bơi lại gần. Nhưng nhìn kỹ lại thì tôi nhận ra trên chiếc thuyền đó hoàn toàn im lặng, không có một sự di động của bất cứ người nào trên thuyền, tôi hơi vững tâm và cố gắng bơi lại gần thuyền. Nắm được be thuyền và leo lên thì tôi trông thấy có người trên thuyền, nhưng mọi người đang nằm ở tư thế ẩn nấp. Thấy tôi leo lên thuyền họ bèn quay lại sụp lạy tôi và xin tha mạng, tôi không có thời giờ giải thích gì cả, bật ngửa ra nằm bất động trên sàn tàu.
Sau khi đã hoàn hồn và hỏi chuyện nhau thì tôi mới vỡ lẽ ra họ cũng trôi dạt vào đây và cũng bị bắn như chúng tôi. Thuyền của họ xuất phát từ Phước Tỉnh, Bà Rịa, trên tàu gồm 13 người gồm 11 người đàn ông và 2 đứa trẻ, bé chị vào khoảng 9 tuổi, bé em trai khoảng 6 tuổi. Ba của hai em bé này đã bị bắn vỡ đầu nằm chết ở phía mũi thuyền, một thanh niên khác bị bắn nát mất phần vai hai bên, hai cánh tay chỉ còn dính liền bởi phần da còn lại trên vai, đang nằm thôi thóp thở dưới hầm máy, tình trạng cho thấy là anh này sẽ khó thoát chết do vết thương quá nặng.
Trong khi con thuyền đang trôi vật vờ như thế thì cũng có được 4 người khác từ chiếc tàu bị bắn chìm trước đó thoát chết, leo lên được con thuyền mà chúng tôi đang có mặt. Như vậy là tổng cộng số người thoát chết của hai chiếc thuyền là 16 người, con số trên 130 người đã bị bắn chết vùi thây dưới lòng biển lạnh. Sóng lớn quá, có người rơi xuống biển.
Con thuyền cứ tiếp tục trôi vật vờ trên biển, nhưng càng lúc càng rời xa khu vực nguy hiểm, lúc này đã vào khoảng 10 giờ sáng, nhìn sang bên trái của con thuyền, chúng tôi nhìn thấy một hòn đảo khác cách chúng tôi không xa lắm. Nghĩa là con thuyền của chúng tôi đang nằm giữa vị trí của hai hòn đảo. Hòn đảo này tôi đoán có lẽ là hòn đảo mà chúng tôi đã thấy thấp thoáng ánh đèn từ đêm hôm trước, đêm hôm bị bộ đội Việt cộng tàn sát.
Chúng tôi quyết định phải rời xa hai hòn đảo này càng sớm càng tốt nếu còn muốn sống. (Đây là một quyết định sai lầm mà chúng tôi đã phải trả giá rất đắt, sẽ được nói đến ở đoạn sau) chúng tôi dùng mái chèo cố gắng chèo con thuyền ra khơi, vì bình xăng của con thuyền đã bị bắn vỡ chảy hết dầu. Gió đã đổi chiều, thổi con tàu tội nghiệp của chúng tôi trôi vào cõi vô định. Con thuyền này dài chừng 6 thước, rộng gần 2 thước, loại thuyền dùng để đi câu ven bờ biển chứ không thể đi xa hơn. Vậy mà nó cũng đã chở 13 con người vượt được hàng trăm hải lý để đến nơi đây cùng chung số phận như chúng tôi.
Chiều xuống dần, không gian yên tĩnh, không có một bóng dáng của bất cứ một con tàu nào khác ngoài con thuyền của chúng tôi lạc lõng giữa đại dương. Tối đến, chúng tôi phát giác ra một chuyện chết người khác, con thuyền đang bị vô nước từ phía dưới lườn tàu, thế là chúng tôi tìm cách chặn nước không cho tràn vào, và cử người canh chừng để tát nước liên tục. Cứ hai người cho mỗi phiên trực tát nước, số phận của 16 người sống sót trên con thuyền này sẽ tùy thuộc vào hai người có nhiệm vụ tát nước ra khỏi tàu, nếu chẳng may họ buồn ngủ, hoặc mệt quá mà chểnh mảng thì con thuyền sẽ chìm và mọi người cũng sẽ chìm theo con thuyền, nhưng biết làm sao hơn đây! khi mà tất cả mọi người ai cũng còn mang nét mặt kinh hoàng vì mới vừa phải trải qua một biến cố quá đau thương và…. phó mặc mọi việc cho Thượng Đế. Một đêm kinh hoàng trôi qua, người sống phải sống cùng xác chết trên một diện tích vô cùng chật hẹp của con thuyền, vấn đề vệ sinh chung đã được đặt ra, là phải giải quyết cái xác chết vẫn còn ở trước mũi thuyền.
Thật là tội nghiệp cho hai đứa trẻ, chúng kêu khóc thảm thiết không cho thủy táng người cha thân yêu của mình. Chúng tôi cũng đành phải chìu lòng của hai em, nhưng sang đến ngày thứ ba thì chúng tôi phải giấu lén hai em mà thủy táng người quá cố để bảo vệ sức khỏe cho những người còn lại. Sau này biết được hai em đã lăn lộn khóc lóc vô cùng bi thảm, chúng tôi chỉ còn biết rớt nước mắt dỗ dành hai em.
Tình trạng của anh thanh niên bị thương dưới hầm tàu đã trở nên tồi tệ hơn vì không có thuốc men chạy chữa, vết thương đã thối rữa, biết là anh cũng sẽ không qua khỏi, tối ngày thứ ba, sau khi thủy táng người đàn ông ba của hai đứa trẻ, chúng tôi quyết định nấu cho anh chút cháo trộn với đường cát như là bữa ăn tối cuối cùng trước khi ra đi, tôi là người đã đút cháo cho anh ăn, suốt bữa ăn anh cứ liên tục kêu cứu cầu sống, tôi chỉ còn biết gạt lệ an ủi với anh là cố gắng chút cháo, rồi mọi người sẽ được cứu sống. Sáng hôm sau, chúng tôi thấy anh đã nhắm mắt lìa đời, thân thể anh tái xanh vì đã không còn máu. Chúng tôi cũng đã thủy táng anh và cầu nguyện cho linh hồn anh sớm được siêu thoát.
Đã hơn một tuần lễ lênh đênh trên biển, có một điều thật lạ lùng là chúng tôi không hề nhìn thấy bất cứ một thương thuyền nào qua lại vùng biển này cả. Không lẽ chúng tôi đã lạc vào một vùng biển chết? Lương thực còn được mấy kí gạo sau ngày bị bắn dùng để nấu cháo cầm hơi cũng đã hết, nước uống thì đã hết từ trưa, cơn đói khát đang đốt cháy ruột gan mọi người. Một ngày đói khát đã bắt đầu và sẽ còn tiếp tục không biết kéo dài đến bao lâu. Cầu nguyện, chỉ còn có biết cầu nguyện thôi, tất cả mọi việc đều đã được sắp đặt và an bài do Thượng Đế, con người đã trở thành vô cùng nhỏ bé trước thiên nhiên, vũ trụ.
Lại một ngày đói khát nữa, cái khát làm cho da thịt như muốn bốc khói, môi nứt nẻ, đầu óc lúc nào cũng bị ám ảnh bởi thức ăn, nước uống. Tội nghiệp hai đứa trẻ, suốt ngày chúng cứ nói đến miếng ăn mà trước đây mẹ chúng làm cho chúng ăn, hoặc thứ nước uống mà chúng thích. Mọi người như mê loạn đi vì đói và khát. Dường như lời cầu nguyện của chúng tôi đã thấu tới trời xanh. Chiều hôm đó, trời đổ cơn mưa, những hạt mưa như những nước cam lồ trong chuyện thần tiên, tưới mát thân thể chúng tôi, chúng tôi say sưa ngửa mặt lên trời hứng lấy nước mưa mà uống, lấy thêm “can nhựa” trên tàu hứng lấy nước mưa dự trữ. Nhưng trời mưa lại dẫn đến một vấn đề khác.
Thuyền ngập nước, thế là mọi người xúm vào tát nước cho thuyền khỏi chìm, rất may là cơn mưa không kéo dài, và còn may hơn nữa là từ đó cho đến ngày được cứu, cứ vài ngày lại có một cơn mưa ngắn giúp chúng tôi có đủ nước uống. Vấn đề nước uống đã được giải quyết, nhưng còn thức ăn? Chúng tôi đã không còn được bất cứ một thứ gì để có thể ăn được. Cơn đói cứ dày vò, ám ảnh chúng tôi liên tục, người chúng tôi đã teo lại chỉ còn lớp da bọc lấy xương, hay nói cho đúng hơn là những bộ xương biết bò, vì chúng tôi không thể nào đứng vững được nữa. Một hôm tôi bò xuống hầm máy để cố gắng kiếm thử xem còn gì có thể ăn được không, tôi trông thấy một chai “ xá xị ” mới nhìn tôi cứ tưởng đó là một chai đựng dầu nhớt gì đó của mấy người thợ máy bỏ quên, nhưng tôi cứ cầm lên và ngửi thử.
Một mùi thơm ngào ngạt bốc thẳng vào óc tôi, khứu giác tôi dường như mở ra tối đa để hít lấy mùi thơm đó. Mùi thơm của mỡ heo, đúng vậy, chai xá xị kia là một chai dùng để đựng mỡ heo dành để chiên đồ ăn của các ngư phủ. Tôi thọc ngón tay vào miệng chai và đưa lên miệng mút. Trời ạ! Thật là một thứ cao lương mỹ vị mà tôi chưa hề được thưởng thức qua bao giờ, tôi cứ mút lấy mút để cái thứ nước sền sệt nhưng vô cùng tuyệt hảo đó. Chợt nhớ lại những người ở trên, đặc biệt là hai đứa trẻ, tôi bò trở lên với chai xá xị, không ai còn để ý đến tôi vì mọi người đều đã nằm liệt. Tôi bò đến hai đứa trẻ, thò ngón tay tôi móc một ít mỡ heo nhét vào miệng các em, như là một liều thuốc tiên các em bừng tỉnh lại, tôi ra dấu cho các em cứ bình tĩnh mà mút mỡ heo, nhắm chừng các em đã dần dần có chút sinh lực trở lại, tôi trút một ít mỡ heo vào cái chén nhựa cho các em, còn lại tôi dùng một chiếc đũa thọt vào chai xá xị có mỡ heo và kêu mọi người lại mút lấy chiếc đũa thần kỳ diệu.
Nhờ có chai xá xị mỡ heo mà chúng tôi có được một bữa tiệc sang trọng nhất trong đời. Và cũng nhờ chút mỡ heo tuyệt vời đó mà em bé trai có chút sinh lực ngồi nghịch phá cái máy radio nhỏ xíu bất khiển dụng, cái radio bị vỡ lòi ra mấy sợi dây kẽm nhỏ, một bác lớn tuổi trên thuyền có sáng kiến uốn mấy sợi kẽm nhỏ đó thành những cái móc câu, dùng cước cột các móc câu đó lại, cạy các con ốc nhỏ bám theo be thuyền làm mồi.
Kết quả thật bất ngờ khích lệ, buổi đầu tiên bác câu được hai con cá lớn độ bằng bàn tay người lớn. Cái cột buồm vô dụng được bác ấy chẻ ra từng miếng nhỏ dùng để nhóm bếp. Cũng may là trên thuyền còn có được cái hộp quẹt còn sử dụng được. Hai con cá được bác nướng lên chia đều cho mỗi người. Từ đó chúng tôi được chia ra làm công việc chẻ cột buồm để giữ lửa, bác ấy làm công việc câu cá. Ngày nào có được vài con cá thì bác chia đều cho mỗi người được một miếng bằng hai ngón tay, ngày nào không câu được thì mọi người nhịn đói uống nước mưa cho qua cơn đói.
Chúng tôi đã trôi trên biển 20 ngày qua rồi, nhưng vẫn không nhìn thấy bóng dáng của một chiếc thương thuyền nào, mỗi khi chiều xuống tôi thường bò lên trước mũi thuyền nằm trông ngóng bóng dáng một con thuyền. Nằm nhìn những con chim hải âu săn mồi trên biển mà lòng tôi tan nát, không ngờ rằng cuộc đời của mình lại kết thúc trong bi thảm như thế này. Sợ nhất là mỗi khi chiều về, màn đêm chuẩn bị buông xuống, chung quanh là một màu tối đen, không khí chết chóc cứ như lẩn quẩn đâu đây. Hoặc những khi trời nổi cơn giông, từng lượn sóng cao như mái nhà bốc con thuyền lên cao, rồi nhận con thuyền xuống đáy, rồi lại bốc lên, cứ như thế kéo dài hàng mấy giờ đồng hồ liền khiến chúng tôi vô cùng sợ hãi. Tình trạng cô đơn giữa đại dương bao la kéo dài cho đến tuần lễ thứ ba thì chúng tôi nhìn thấy con tàu đầu tiên. Thật là không còn gì để diễn tả được nỗi vui mừng của chúng tôi, chúng tôi reo mừng, reo la cầu cứu, vì nghĩ rằng chắc chắn là mình sẽ được cứu.
Nhưng, ô kìa ! Chiếc thương thuyền vẫn lạnh lùng rẽ nước phăng phăng chẳng buồn ngó đến chúng tôi, mặc dù khoảng cách của đôi bên quá gần, gần đến nỗi chúng tôi có thể nhìn thấy thủy thủ trên chiếc tàu buôn đang tập trung trên bong tàu để nhìn chúng tôi. Con tàu khuất dạng ở chân trời, chúng tôi ngỡ ngàng, hụt hẫng, sao lại có chuyện lạ lùng như vậy ? Sao lại có những người vô lương tâm đến như vậy? Thấy người sắp chết sao không cứu? Ngần ấy câu hỏi cứ quay trong đầu tôi cho tôi đến khi tôi lịm người đi vì mệt mỏi và thất vọng.
Lại có thêm bóng dáng một chiếc tàu buôn từ đàng xa, như được tăng thêm sức, tôi cùng vài người khác vùng dậy trèo lên mui ra dấu cầu cứu, và cũng như chiếc tàu thứ nhất, họ lạnh lùng bỏ đi mặc cho chúng tôi kêu gào đến kiệt sức. Từ đó trở đi, mỗi ngày chúng tôi nhìn thấy hàng chục chiếc tàu buôn qua lại trong vùng nhưng không một chiếc nào chịu cứu vớt chúng tôi. Thậm chí, có ngày chúng tôi còn nhìn thấy hạm đội của Mỹ đang thao dượt trên biển với máy bay phản lực lên xuống trên các chiến hạm. Từ dữ kiện này, tôi đoán là chúng tôi đang ở đâu đó trong vùng vịnh Philipines.
Chiều ngày thứ 30 trên biển, chúng tôi tuyệt vọng trong mòn mỏi, không còn hơi sức để kêu cứu nữa, mặc cho các tàu buôn vẫn qua lại nhìn chúng tôi sắp chết. Tôi nằm xoải trên mui con thuyền đưa mắt hững hờ nhìn chiếc tàu buôn mang hàng chữ Nhật chở đầy những cây gỗ với đường kính hai người ôm, chiếc tàu buôn đó, cũng như những chiếc khác trước đây, cũng lạnh lùng băng qua trước mặt chúng tôi mà đi thẳng, tôi cũng chẳng buồn ngó theo làm chi vì quá chán ngán với thế thái nhân tình. Khoảng độ hai tiếng đồng hồ sau, tôi đang nằm nhìn mặt trời xuống dần thì bỗng giật mình vì tiếng còi hụ ngân dài, tiếng còi hụ giữa biển khơi nghe vang dội, tôi nhổm mình dậy nhìn thì trông thấy từ đàng xa chiếc tàu buôn chở gỗ mà tôi nhìn thấy từ chiều đang tiến về hướng chúng tôi. Và…..
Trời ạ ! Thủy thủ trên tàu đang nhộn nhịp với dây thừng và phao cấp cứu, và quan trọng hơn nữa là nó đang giảm dần tốc độ để lựa thế lại gần thuyền chúng tôi mà tàu chúng tôi không bị lật do sóng vỗ. Dùng thân tàu to lớn như ngọn núi, chiếc tàu buôn chận lại các ngọn sóng đang vỗ về phía ghe chúng tôi như một bà mẹ đang bảo vệ đứa con bé bỏng của mình, các thủy thủ đang cố gắng quăng các sợi dây thừng sang phía chúng tôi. Họ đã cứu chúng tôi, sau khi đã cột được dây thừng vào thuyền chúng tôi, họ đã kéo được con thuyền cập sát hông chiếc tàu buôn, chiếc thang dây được buông xuống, chúng tôi từng người một dưới sự phụ giúp của các thủy thủ trên chiếc tàu buôn, chúng tôi đã lần lượt lên được chiếc tàu buôn an toàn. Leo lên được bong tàu chúng tôi ngã sóng soài xuống và nằm im không cử động gì được nữa, vì tất cả sinh lực còn lại đã được dồn lại cho việc leo lên chiếc tàu buôn to lớn kia sau gần hai tiếng đồng hồ cố gắng thực hiện.
Con thuyền nhỏ bé tội nghiệp của chúng tôi được kéo theo sau chiếc tàu buôn, nhưng sau đó có lẽ vì lý do an toàn đã được cắt bỏ, nhìn chiếc thuyền bé nhỏ tội nghiệp đã cưu mang chúng tôi một tháng trời ròng rã trên biển đang từ từ chìm xuống biển, chúng tôi không hẹn mà ai cũng bật lên tiếng khóc chào vĩnh biệt con thuyền.
Tối đến, chúng tôi được cho uống nước mát ướp lạnh, một loại nước uống thông dụng của người Đại Hàn có pha đường. Thật là một cảm giác khó tả, khi cầm ly nước trong tay nhưng chưa uống được vì quá vui mừng vì đã được cứu sống, tất cả xảy ra như một giấc mơ. Sáng hôm sau chúng tôi được cho ăn cháo loãng với nước tương (xì dầu) chúng tôi ăn như chưa bao giờ được ăn. Nhưng vì sợ chúng tôi bị bội thực, thủy thủ trên tàu đã không cho chúng tôi ăn nhiều, vậy mà cũng có người sau khi ăn xong bèn quay qua ói xối xả vì bội thực. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi được biết đây là một chiếc tàu chở mướn của một công ty hàng hải Nhật Bản với thủy thủ đoàn và thuyền trưởng là người Đại Hàn, chiếc thuyền đang trên đường chở gỗ từ Pakistan về Okinawa, một hòn đảo nằm về phía cực Nam nước Nhật. Viên hoa tiêu cho chúng tôi biết diễn biến của sự việc như sau:
Lúc chiều (là lúc mà tôi nhìn thấy chiếc thuyền) ông ta đã thấy con thuyền của chúng tôi và đã báo cáo lên thuyền trưởng xin phép được tiếp cứu, nhưng viên thuyền trưởng cho biết là ông ta không được phép làm vậy, nếu không tất cả nhân viên kể cả ông sẽ bị mất việc và gặp rắc rối, vì vậy mà chiếc tàu vẫn tiếp tục hải trình như tôi đã thấy. Tuy nhiên, viên hoa tiêu vẫn cứ tiếp tục van nài thuyền trưởng với lý do là sẵn sàng bị mất việc, chứ thấy người sắp chết mà không cứu là không được. Hơn nữa, theo tin tức khí tượng cho biết thì tối nay bão sẽ kéo tới và chắc chắn rằng con thuyền vượt biên sẽ bị nhận chìm xuống biển. Viên thuyền trưởng đã khóc và chấp nhận vớt chúng tôi. Vị trí mà chiếc tàu buôn đã cứu chúng tôi nằm cách đảo Lữ Tống (Luzon) của Philippines khoảng 60 cây số. Và nếu chúng tôi có sống sót qua cơn bão này thì chúng tôi sẽ trôi ra tới Ấn Độ Dương, vì gió đã đổi chiều và chúng tôi sẽ khó có cơ hội được cứu thoát vì đó không phải là hải trình của tàu buôn.
Chúng tôi cũng đã tường thuật lại chuyến vượt biên kinh hoàng của chúng tôi cho thuyền trưởng và toàn thể thủy thủ trên tàu được biết. Sau khi nghe chúng tôi tường thuật, thuyền trưởng đã đánh điện vào đất liền thông báo cấp tốc, vì trước đó qua tin tức ông cũng đã biết được chuyến vượt biên kinh hoàng này do những người sống sót trước đó tường thuật lại. Số là trong cái đêm kinh hoàng đó, khi chúng tôi bị bộ đội Việt cộng tàn sát dã man, thì có 8 người đàn ông nhìn thấy có ánh đèn trên một hòn đảo ở từ phía xa, cách nơi chiếc thuyền bị nạn chừng vài hải lý, nên thay vì ở lại chờ chết, họ đã lặng lẽ dùng các can nhựa có trên tàu để bơi về phía hòn đảo có ánh đèn đó để tìm sinh lộ.
Họ đã tìm đúng sinh lộ, vì đó là hòn đảo thuộc chủ quyền của Philippines. Họ được cứu và đưa về đất liền ngay đêm hôm đó. Đêm đó, quân trú phòng trên đảo được lệnh báo động và sẵn sàng để cứu vớt các thuyền nhân mắc nạn, họ cho biết là có nghe tiếng súng nổ suốt đêm, và súng pháo kích sáng hôm đó, nhưng không thể làm gì khác hơn được là đứng nhìn, vì hòn đảo đang diễn ra cuộc tàn sát thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tóm lại, trong khi chúng tôi vẫn còn đang lênh đênh trên biển đúng một tháng, thì đã có 8 người trên chiếc “ghe ông Cộ” đã được cứu thoát do bơi sang đảo Phi.
Nhận được tin từ vị thuyền trưởng, Bộ Nội Vụ Nhật Bản đã đồng ý cho chúng tôi cập bến Okinawa, thuyền trưởng hoan hỷ loan báo tin này cho chúng tôi biết và chúc mừng chúng tôi thoát nạn. Ba ngày sau, chúng tôi cập bến hải cảng Okinawa. Người đầu tiên bước lên tàu để đón chúng tôi là một thông dịch viên tiếng Nhật, một sinh viên du học tại Nhật Bản trước năm 1975, hiện đang phụ giúp với hội Caritas Nhật lo giúp đỡ những thuyền nhân Việt Nam đang tị nạn tại Nhật Bản. Chúng tôi đã vô cùng xúc động vì nghĩ mình đã được tái sinh lần thứ hai. Chúng tôi bịn rịn bắt tay từ giã các vị ân nhân cứu mạng mình để lên đất liền làm thủ tục tị nạn, những người này cũng đã khóc khi tiễn chúng tôi bước xuống cầu tàu.
Bước xuống tàu, chúng tôi đã nhìn thấy một rừng phóng viên báo chí, các hãng thông tấn thế giới đang chờ sẵn để lấy tin tức, một cuộc họp báo đã được tổ chức liền tại chỗ dưới sự hướng dẫn và thông dịch của các anh thuộc tổ chức người việt tại Nhật Bản. Sau đó chúng tôi lên xe bus về trại tị nạn tại quận Motobucho, một trại tị nạn dành cho người Việt tị nạn được coi là lớn nhất nước Nhật với vỏn vẹn chừng 300 người Việt hiện đang tạm trú để chờ các quốc gia đệ tam nhận đi định cư. Ngày hôm sau, tất cả các báo chí, đài truyền hình Nhật Bản đều cho chạy đi bản tin đầu với hình ảnh và tin tức về chuyến vượt biển kinh hoàng do tội ác Việt cộng gây nên, và 30 ngày đói khát lênh đênh trên mặt biển của chúng tôi. Cầm trên tay tờ báo, nhìn vào hình ảnh của chính mình, tôi đã rúng động không còn nhìn ra được mình nữa, thay vào đó là một bộ xương với hộp sọ nhô cao lên. Đôi dòng lệ đã âm thầm chảy xuống vì hạnh phúc. Tôi biết mình đã thực sự sống sót.
Chủ nghĩa cộng sản đã là một thảm họa của nhân loại. Kể từ khi thứ chủ nghĩa này xuất hiện trên thế giới, nó đã giết chết không biết là bao nhiêu nạn nhân vô tội. Cuộc vượt biển tìm tự do đầy bi thảm và kinh hoàng của tôi cũng chỉ là một sự đóng góp vào kho tàng tội ác của chủ nghĩa cộng sản. Điều đáng quan tâm là hiện nay đất nước và dân tộc Việt Nam vẫn còn bị chìm đắm dưới sự độc tài, toàn trị của đảng Việt cộng. Chỉ có một con đường duy nhất là phải chấm dứt cái chế độ man rợ này, không thể nào nói chuyện hoà hợp hòa giải với những con người với đầu óc chai cứng vì đặc quyền, đặc lợi, mà họ đang thụ hưởng trên từng thân xác của những con người Việt Nam bất hạnh.
February 18, 2008
Nguyễn Nhân Chứng
*