SƠN TRUNG * THIỆN ÁC VÀ GIẢ CHÂN
*
THIỆN ÁC VÀ GIẢ CHÂN
Sơn Trung
Bản chất con người là thế nào?
Mạnh tử 孟子 trong sách Mạnh Tử ( chương Cáo Tử thượng ) sau được sách Tam Tự Kinh 三字经 trích dẫn đã bảo rằng : "nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận tập tương viễn,cẩu bất giáo tính nãi thiên.人 之 初 性 本 善, 性 相 近 習 相 遠, 苟 不 教 性 乃 遷
Như vậy, Mạnh tử xác nhận ba điều:
-Tính con người ban đầu vốn tốt
-Tính sẽ thay đổi, tốt hay xấu, trình độ cao thấp khác nhau là do giáo dục.Giáo dục thì có nhiều môi trường: gia đình, học đường và bản thân.
-Nếu không có sự giáo dục thì con người sẽ biến đổi theo hướng xấu nghĩa là sa đọa, là tàn ác.
Cũng trong sách trên, Mạnh tử đã dẫn lời Cáo tử·告子 bảo con người vốn ác.
Pascal (1623-1662) thì nói rằng: "Con người không phải là thiên thần mà cũng không phải là thú vật"(L'homme n'est ni ange ni bête). Như vậy, triết gia này cho rằng con người có cái tốt cũng có cái xấu. Đây là một thuyết dung hòa giữa hai thuyết Mạnh Tử và Cáo Tử.
Tính có thiện có ác. Có người thiện, kẻ ác, có người nửa thiện nửa ác. Cũng có một cuộc tranh luận về tính. Tính có thay đổi không?
Một số triết gia Đông Tây kim cổ cho rằng tính vốn thay đổi.Heraclitus ( 535 – 475 BC) một triết gia Hy Lạp nói:"Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”. (You can’t step twice into the same river, for fresh waters are ever flowing in upon you.) Và Bertrand Russel cũng quan niệm : "Mặt trời mới hằng ngày " (The sun is new every day.( History of Western Philosophy, London George Allen& Upwin- 1979, trang 63).
Khổng tử đã biên khảo kinh Dịch và trong Luận Ngữ, ngài đã phát biểu về sự biến dịch của vũ trụ:
"Thệ giả như tư phù.bất xả trú dạ!" 逝者如斯夫,不舍昼夜" (Trôi chảy mãi ư? Ngày đêm không nghỉ)!
Tuy nhiên, một số triết gia khác lại cho rằng bản tính con người không đổi.Cụ thể là Aesop (620-564 BC), một triết gia Hy Lạp đã bày tỏ quan điểm của ông qua truyện ngắn
"MÈO HÓA THÀNH CÔ GÁI"
Chư thần hội họp công đồng,
Bàn về bản tính ở trong muôn loài.
Mộc Tinh nói :" Tính đổi hoài,
Tính càng thay đổi khi đời đổi thay!"
Vệ Nữ nói:" Tính xưa nay,
Thủy chung duy nhất, không thay chút nào.
Mộc Tinh liền trổ tài cao,
Biến Mèo Đực thành cô đào xinh tươi.
Rồi cho gặp gỡ một trai,
Rồi làm đám cưới sống đời bên nhau.
Cuộc đời thay đổi rất mau,
Chú Mèo nay hóa nàng dâu dịu hiền.
Thế là tính đã biến thiên,
Nhưng thần Vệ Nữ không yên chút nào.
Thần bảo hãy đợi xem sao,
Thần bèn đem vào một chú Chuột con.
Cô gái nhảy tới liền vờn,
Liền cấu xé rồi ăn luôn tức thì!
Vệ Nữ liền cười hì hì,
Bản tính muôn vật chẳng biến di chút nào!
(Sơn Trung dịch)
Ở đây, chúng tôi không đi sâu vào tâm lý con người, chúng tôi chỉ nêu lên vài đặc tính của con người. Nói chung, con người là có xấu có tốt và có thay đổi nhiều hoặc ít. Nếu thế giới có thể chia ra hai loại người là nguời quốc gia và người cộng sản thì theo tôi người cộng sản thì gian ác nhất và nhiều thay đổi nhất!
Người cộng sản gian ác nhất nếu xét về lý thuyết và hành động:
+Về lý thuyết, các thuyết Phật, Khổng, Lão, Thiên Chúa giáo dạy người ta sống thiện, làm điều lành trong khi lý thuyết Marx dạy làm ác vì Marx chủ trương đấu tranh giai cấp, cấm tư hữu và bắt nhân dân lao động cưỡng bách, nghĩa là cộng sản cướp của, giết người, bắt nhân dân làm nô lệ cho chúng.
+Về lý thuyết, cộng sản hô hào tranh đấu cho giai cấp vô sản nhưng thực tế giai cấp vô sản và toàn dân bị bóc lột thậm tệ hơn thời quân chủ và tư bản, trong khi bọn cộng sản gồm những tên gian ác, nịnh hót thì tạo thành một giai cấp mới hưởng mọi thứ tiện nghi.
Ông viết:"Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái."Cách đây nửa thế kỷ những sách Khổng tử, Lão Trang bị cấm , và những lời như vậy sẽ bị phê bình là lạc hậu phong kiến, bi quan, yếm thế. . .sống ích kỷ, tư tưởng phản động"
" Những ý tưởng như "Sinh lão bệnh tử là quy luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi. Cốt sao sống ngay thẳng không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho mình một dấu châm hết thật tròn." bị kết tội là duy tâm thần bí!Nguyễn Khải nhận định rất đúng về đảng và con người cộng sản:Cái buồn cười là cái trái nghịch trong cùng một người, kẻ vô luân nói chuyện đạo đức, tên ăn cắp dạy dỗ phải bảo vệ của công, người hống hách lại là tên nịnh bợ bậc nhất. Nếu tán rộng ra thì còn vô vàn chuyện buồn cười mà ta bắt gặp ở mọi nơi, trong mọi thời gian của cuộc sống. Anh dốt thường làm ra vẻ thông thái, thằng nhát rất thích xuất hiện như người anh hùng, một chính khách đầu óc rỗng tuếch luôn tỏ ra uyên bác bằng những lời nói vô nghĩa. Nếu những người đó có được một chút hài hước, có khả năng tự ngắm mình trong khi diễn trò thì họ sẽ biết cách tự kiềm chế trong một giới hạn nào đó.
Thật vậy, thời buổi này loạn mất. Một tên cộng sản như Chu Dong Cơ mà lại làm ra vẻ thanh cao, thoát tục ư? Tôi lại nghĩ đến Tố Hữu về sự được thua , thiện ác và giả thật:
Anh bộ đội mua đồng hồ
Có anh bộ đội mua đồng hồ
Thiệt giả không rành anh cứ lo.
Đành hỏi cô hàng, cô tủm tỉm,
Giả mà như thiệt khó chi mô!
(Phùng Quán. BA PHÚT SỰ THẬT * II, Xông đất nhà thơ Tố Hữu)
Ôi! Đa số con người trong XHCN đều mang hai ba mặt nạ, đều xài bạc giả và làm hàng giả. Làm giả không khó nhưng cái khó cho dân chúng hiền lành là làm sao phân biệt thiện ác, chân giả trong thế giới đảo điên do cộng sản khuấy động lên những đám cát bụi và mây mù?
*
THIỆN ÁC VÀ GIẢ CHÂN
Sơn Trung
Bản chất con người là thế nào?
Mạnh tử 孟子 trong sách Mạnh Tử ( chương Cáo Tử thượng ) sau được sách Tam Tự Kinh 三字经 trích dẫn đã bảo rằng : "nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận tập tương viễn,cẩu bất giáo tính nãi thiên.人 之 初 性 本 善, 性 相 近 習 相 遠, 苟 不 教 性 乃 遷
Như vậy, Mạnh tử xác nhận ba điều:
-Tính con người ban đầu vốn tốt
-Tính sẽ thay đổi, tốt hay xấu, trình độ cao thấp khác nhau là do giáo dục.Giáo dục thì có nhiều môi trường: gia đình, học đường và bản thân.
-Nếu không có sự giáo dục thì con người sẽ biến đổi theo hướng xấu nghĩa là sa đọa, là tàn ác.
Cũng trong sách trên, Mạnh tử đã dẫn lời Cáo tử·告子 bảo con người vốn ác.
Pascal (1623-1662) thì nói rằng: "Con người không phải là thiên thần mà cũng không phải là thú vật"(L'homme n'est ni ange ni bête). Như vậy, triết gia này cho rằng con người có cái tốt cũng có cái xấu. Đây là một thuyết dung hòa giữa hai thuyết Mạnh Tử và Cáo Tử.
Tính có thiện có ác. Có người thiện, kẻ ác, có người nửa thiện nửa ác. Cũng có một cuộc tranh luận về tính. Tính có thay đổi không?
Một số triết gia Đông Tây kim cổ cho rằng tính vốn thay đổi.Heraclitus ( 535 – 475 BC) một triết gia Hy Lạp nói:"Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”. (You can’t step twice into the same river, for fresh waters are ever flowing in upon you.) Và Bertrand Russel cũng quan niệm : "Mặt trời mới hằng ngày " (The sun is new every day.( History of Western Philosophy, London George Allen& Upwin- 1979, trang 63).
Khổng tử đã biên khảo kinh Dịch và trong Luận Ngữ, ngài đã phát biểu về sự biến dịch của vũ trụ:
"Thệ giả như tư phù.bất xả trú dạ!" 逝者如斯夫,不舍昼夜" (Trôi chảy mãi ư? Ngày đêm không nghỉ)!
Tuy nhiên, một số triết gia khác lại cho rằng bản tính con người không đổi.Cụ thể là Aesop (620-564 BC), một triết gia Hy Lạp đã bày tỏ quan điểm của ông qua truyện ngắn
"MÈO HÓA THÀNH CÔ GÁI"
Chư thần hội họp công đồng,
Bàn về bản tính ở trong muôn loài.
Mộc Tinh nói :" Tính đổi hoài,
Tính càng thay đổi khi đời đổi thay!"
Vệ Nữ nói:" Tính xưa nay,
Thủy chung duy nhất, không thay chút nào.
Mộc Tinh liền trổ tài cao,
Biến Mèo Đực thành cô đào xinh tươi.
Rồi cho gặp gỡ một trai,
Rồi làm đám cưới sống đời bên nhau.
Cuộc đời thay đổi rất mau,
Chú Mèo nay hóa nàng dâu dịu hiền.
Thế là tính đã biến thiên,
Nhưng thần Vệ Nữ không yên chút nào.
Thần bảo hãy đợi xem sao,
Thần bèn đem vào một chú Chuột con.
Cô gái nhảy tới liền vờn,
Liền cấu xé rồi ăn luôn tức thì!
Vệ Nữ liền cười hì hì,
Bản tính muôn vật chẳng biến di chút nào!
(Sơn Trung dịch)
Ở đây, chúng tôi không đi sâu vào tâm lý con người, chúng tôi chỉ nêu lên vài đặc tính của con người. Nói chung, con người là có xấu có tốt và có thay đổi nhiều hoặc ít. Nếu thế giới có thể chia ra hai loại người là nguời quốc gia và người cộng sản thì theo tôi người cộng sản thì gian ác nhất và nhiều thay đổi nhất!
Người cộng sản gian ác nhất nếu xét về lý thuyết và hành động:
+Về lý thuyết, các thuyết Phật, Khổng, Lão, Thiên Chúa giáo dạy người ta sống thiện, làm điều lành trong khi lý thuyết Marx dạy làm ác vì Marx chủ trương đấu tranh giai cấp, cấm tư hữu và bắt nhân dân lao động cưỡng bách, nghĩa là cộng sản cướp của, giết người, bắt nhân dân làm nô lệ cho chúng.
+Về lý thuyết, cộng sản hô hào tranh đấu cho giai cấp vô sản nhưng thực tế giai cấp vô sản và toàn dân bị bóc lột thậm tệ hơn thời quân chủ và tư bản, trong khi bọn cộng sản gồm những tên gian ác, nịnh hót thì tạo thành một giai cấp mới hưởng mọi thứ tiện nghi.
+Về
thực tế: cộng sản giết người và bỏ tù nhân dân nhiều nhất trong
lịch sử nhân loại.Tại Liên Xô, Trung quốc, Việt Nam, cộng sản đã
sát hại các đồng chí của họ và giết hại hàng triệu nhân dân vô
tội.
+Cộng sản huyênh hoang sẽ xây dựng một xã hội thịnh vượng và tự do gấp mười tư bản nhưng thực tế dân chúng nghèo đói và mất tự do hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử.
+Về lý thuyết và thực tế, cộng sản luôn lừa bịp nhân dân trong nước và nhân dân thế giới. Điều này chứng tỏ Cộng sản gian ác , dối trá và thay đổi. Chủ nghĩa cộng sản luôn luôn thay đổi tùy theo cao hứng của người lãnh đạo. Lenin sửa lý thuyết của Marx, Stalin sửa Lenin, Mao sửa Marx, Đặng Tiểu Bình sửa Mao trong khi chúng vẫn huyên hoanh trung thành với chủ nghĩa Marx Lenin và vu khống những người khác là phản động, phong kiến, tay sai tư bản..
+Cộng sản huyênh hoang sẽ xây dựng một xã hội thịnh vượng và tự do gấp mười tư bản nhưng thực tế dân chúng nghèo đói và mất tự do hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử.
+Về lý thuyết và thực tế, cộng sản luôn lừa bịp nhân dân trong nước và nhân dân thế giới. Điều này chứng tỏ Cộng sản gian ác , dối trá và thay đổi. Chủ nghĩa cộng sản luôn luôn thay đổi tùy theo cao hứng của người lãnh đạo. Lenin sửa lý thuyết của Marx, Stalin sửa Lenin, Mao sửa Marx, Đặng Tiểu Bình sửa Mao trong khi chúng vẫn huyên hoanh trung thành với chủ nghĩa Marx Lenin và vu khống những người khác là phản động, phong kiến, tay sai tư bản..
Trong thế giới quân chủ hay tư bản, có những con người có đạo
đức, luôn giữ vững khí tiết theo tiêu chuẩn nho gia" Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất".
Trong xã hội cộng sản, những ai không theo chúng, không tuân
lệnh chúng thì sẽ bị giết, hoặc bị giam giữ lâu dài, mọi sự xấu
tốt đều bị đảo lộn.
Cái ác, cái biến trá trong các chế độ khác là do cá nhân, còn trong chế độ cộng sản là phổ biến vì tất cả phải theo đường lối chủ trương từ Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh rồi đến Việt Bắc và sau này là Hà Nội. Cái lãnh đạo toàn cầu của Đệ tam quốc tế đã làm cho con người cộng sản trong thế giới mang cùng một thứ y phục, nói cùng một thứ ngôn ngữ và mang một bộ mặt hung ác và gian trá giống nhau, trong khi dân chúng thì mặt mũi ốm o, xanh xao và sợ hãi giống nhau. Đa số phải khuất phục và chịu đựng dưới gông xiềng cộng sản.
Có nhiều trường hợp đưa đến tình trạng man trá của con người trong chế độ cộng sản:
+Cộng sản man trá là để tuyên truyền và lừa dối nhân dân.Chủ nghĩa Marx là một sự tuyên truyền và lừa dối trắng trợn nhưng phải đến đầu thế kỷ 21, nhân loại mới phá vỡ bức tường Bá Linh mà thấu ngộ chân lý! Ông Hồ, Trường Chinh, Tố Hữu ca tụng Stalin, Mao, tình hữu nghị Hoa Việt nhưng sự thực là chúng bán tổ quốc Việt Nam cho đế quốc Trung Hoa. Trong khi những người cộng sản lên án Bảo Đại, Ngô Đình Diệm theo Pháp Mỹ thì họ cũng theo Nga Hoa, nhận lệnh từ Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh. . .
+Cộng sản tham tàn và gian ác là nhắm đến quyền lợi bản thân của chúng. Cộng sản tuyên bố đấu tranh cho vô sản nhưng thực tế là cho một thiểu số chóp bu đã trở thành tư sản đỏ, trở thành giai cấp thống trị trong khi dân chúng nghèo khổ.
+Cộng sản gian manh cho nên lúc nào cũng dối trá, ăn cắp, tham nhũng, miệng nói một đàng nhưng thực tế lại làm khác, hôm nay nói thế này, ngày mai nói thế khác, luôn luôn gian dối, man trá, lường gạt, hết trò này đến trò khác.Ông Hồ kêu gọi đoàn kết toàn dân, nhưng chính ông bán Phan Bội Châu, ông bắt tay với thực dân Pháp , giết hại các đảng viên Quốc Dân đảng, Đệ tứ quốc tế, và ký kết các hiệp định bán nước cho Trung Quốc để cầu thắng lợi.Ngoài ra ông Hồ còn muốn tô vẽ cho ông thành một vị thánh nên đã giết cô Xuân bịt miệng.Đó là những hành động của những con yêu râu xanh mà người cộng sản ngày nay vẫn lì lợm gọi là "tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh"!
+Dân chúng phải xa lánh nhau, có khi con phải tố cha, vợ phải tố chồng vì ép buộc của cộng sản. Việc này trái luân thường, đạo lý và nền tảng của xã hội Á Đông. Điều này cũng bắt nguồn từ chủ nghĩa Marx trong tuyên ngôn đảng Cộng sản chủ trương phá hủy thượng tầng kiến trúc xã hội, phá hủy nhân sinh quan, triết lý, phong tục tập quán cũ và mọi tư tưởng khác với Marx. Trường hợp này khá phổ biến trong Cải Cách Ruộng Đất.
Chính sách đấu tố và cải cách ruộng đất phô bày tính chất dã man của cộng sản, đồng thời cũng vạch rõ mặt phản nước hại dân của cộng sản.
Trong "Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma" (1990), Nguyễn Khắc Trường đã cho thấy cảnh đấu tố dã man, những người con theo cộng sản đã đấu tố cha mẹ mình là những nông dân vô tội. Nhân vật chính trong truyện là Vũ Đình Phúc, là một kẻ bất hiếu và bất nhân bất nghĩa, đã hăng hái đấu tố cha mẹ mình:
Cuộc đấu tố được tổ chức ở giữa sân nhà Vũ Đình Đại. Hai vợ chồng Đại và cùng mấy người con; tức những người em của Phúc chưa vợ chưa chồng, vẫn ở với bố mẹ, tất cả được lùa ra giữa sân như một đám hành khất, ngồi bệ xuống giữa vòng trong vòng ngoài dân làng. Vợ Phúc cầm cái liềm nhảy choi choi trước mặt những kẻ bóc lột, cái mỏ liềm cứ mổ trước mặt Vũ Đình Đại, vừa mổ vừa kể tội bọn chúng đã bóc lột, đè nén mình ra sao. . .Đến lượt mình, Phúc bước ra, mở đầu bằng câu hỏi:
-Địa chủ Đại, mày có biết tao là ai không?
Ông bố đã trả lời thế này:
-Dạ thưa tôi có biết ông, vì tôi đã trót đẻ ra ông!
Đồng chí Hùng Cường đang ngồi bàn chủ tọa phủ chiếc chăn hoa, liền đập bàn đánh rình, đứng dậy:
-Địa chủ Đại không được ăn nói xỏ xiên! Đây chính là bản chất ngoan cố của giai cấp bóc lột.
-Đả đảo tên địa chủ Vũ Đình Đại xỏ xiên! Một thanh niên cốt cán liền hét lên, thế là tất cả ầm ầm như vỡ chợ: -Đả đảo! Đả đảo! (25)
Cũng có lúc Nguyễn Chí Thiện được trả tự do. Ông quan sát xã hội và thực tả xã hội xung quanh ông. Nguyễn Chí Thiện tả một cảnh trong Cải cách ruộng đất, con tố cha, cha phải lạy lục, khóc lóc. Và khắp nơi trên thế giới không đâu có, chỉ Việt Nam, Trung Quốc là có cảnh này:
- Được nghe bà kể khổ,
Con thấy đời con thực là đáng chết!
Con đã đi bóc lột để nuôi bà
Con bây giờ không dám nhận là cha
Dù bà là do con đẻ ra
Con, thành phần địa chủ thối tha
Trước Nhân Dân, trước Đảng, trước bà
Xin thành khẩn cúi dầu chịu tội!
Đó là lời một ông đồ ở ngoại thành Hà Nội
Trước đãu trường giăng giối với con
( Được nghe bà, 338)
Mọi người bị khủng bố, bị bắt buộc phải tố cáo người khác một cách vô tội vạ theo lệnh của cộng sản. Một sự kiện khác xảy ra đồng thời CCRĐ trong nhân dân là mọi người nghi ngờ nhau, xa lánh nhau. Cộng sản theo lệnh Nga Hoa đã phá hủy tình làng xóm, tiêu diệt chủ nghĩa dân tộc, thành thữ người ta đến đây hiểu rõ cộng sản là chủ nghĩa lật lọng lừa bịp. Ban đầu chúng dùng chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc sau thì chúng lộ bộ mặt cộng sản. Bước thứ hai sau khi nắm quyền, cộng sản không phục vụ giai cấp vô sản, trái lại,chúng bóc lột thậm tệ giai cấp công nông. Chúng cướp đoạt tài sản nhân dân và tài sản quốc gia. Sau khi bỏ chính sách " bao cấp" nghĩa là chúng bỏ nhân dân chết đói và cho bọn thủ hạ toàn quyền bóc lột. Chúng chia nhau nhà cửa quốc gia và nhà cửa chúng cướp đoạt tư nhân trong chính sách hóa giá nghĩa là bán với giá rẻ mạt. Và cũng từ đây chúng công khai từ bỏ chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nhà nước phủi tay với nhân dân,nhân dân phải đóng tiền học, và viện phí. . .Rõ ràng là từng bước, từng bước. công sản lộ bộ mặt gian ác, phản dân, hại nước.
Từ khi CCRĐ đưa vô sản lên cầm quyền, cộng sản đã dùng những kẻ ác và vô học, do đó sức tàn phá càng mạnh hơn. Con người cộng sản lộ nguyên hình ác thú, tồi tệ hơn trăm ngàn lần quân chủ và tư bản là những đối tượng mà cộng sản chỉ trích.
Trong "Tiểu Thuyết Vô Đề" , nhân vật ông Biền của Dương Thu Hương đã nhận định rằng viên chức cộng sản ngày nay tàn ác, xấu xa hơn các ông lý trưởng, chánh tổng ngày xưa:
Thời xưa, cứ mười người thì phải có bảy tám người là con nhà tử tế, có lễ nghĩa. Muốn làm bậy cũng còn sợ nhục. Bây giờ đa phần là bọn không học cương thường đạo lý. Họ học luân lý Mác Lê. Cướp vườn, cướp ruộng nhà người ta cũng là theo sách Mác Lê. Lột quần vợ người ta mà ngủ cũng là vì lợi ích của giai cấp đấu tranh (118).
Mặt khác. ta cũng thấy tệ trạng xã hội bây giờ trầm trọng gấp ngàn vạn lần ngày xưa. Ông Ngô Tất Tố được cộng sản ca tụng, tác phẩm Tắt Đèn của ông được đem dạy ở nhà trường XHCN để tố cáo xã hội thực dân phong kiến. Nhưng thực tế, một sự thật não lòng cho cái tâm địa gian manh và tàn ác của cộng sản là trong cuộc CCRD 1954, ông đã bị cộng sản đấu tố mà chết! So sánh với bây giờ, những điều ông viết trong Tắt Đèn trở thành vô nghĩa. Chị Dậu ngày xưa bán con, bán chó ,và phải đi ở đợ mà bây giờ thì cộng sản cướp nhà đất công khai, bán biển ,đất liền, bán nhân dân cho nên một số nhân dân Việt Nam trở thành chị Dậu ở Đài Loan, Đaị Hàn , thành gái mại dâm ở Thái Lan, Singapore. Tội nghiệp các cụ lý, cụ hương ngày xưa năm mười ông chỉ uống vài be rượu củ tỏi nhắm với một vài miếng thịt gà nhỏ hơn quân cờ còn bây giờ cộng sản ăn uống linh đình và chơi bời thỏa chí trên đồng tiền nhà nước có khi lên hàng chục, hàng trăm triệu mỗi đêm!
Trong tác phẩm trên, Nguyễn Khắc Trường đã nói lên tệ trạng ăn uống của cộng sản tại thành thị và thôn quê. Việc ăn uống đã trở thành phổ biến : Người có quyền thì tư túi chia chác nhau, động họp là động mâm (393).
Các đảng viên chỉ lo ăn nhậu, bỏ mặc lão Quềnh chết âm thầm, chẳng thèm đếm xỉa.
Một bữa cơm thường khi họp đảng ủy, khi họp hội đồng nhân dân, khi tiếp mấy anh điện cao thế là có thể chôn được mấy người như lão Quềnh một cách tươm tất ! (63)
Việt Nam trước 1975 đã chịu bao tai họa do cộng sản gây nên. Sau CCRĐ là đến Cải Cách Công Thương Nghiệp, Chỉnh Đốn Đảng và vụ Xét lại ở Liên Xô. Cộng sản chém giết, bỏ tù, gây ra những cuộc khủng bố khắp mọi nơi. Vũ Thư Hiên cho ta biết sống trong XHCN, con người muốn tồn tại phải quên nhân nghĩa và tình bè bạn, đồng chí, anh em, ngay cả tình cha con, mẹ con. Ông tường thuật nỗi đau khổ của ông trong "Đêm Giữa Ban Ngày" khi ông bị tuyệt thông:
Trên đường Nguyễn Du rẽ sang Trần Bình Trọng, tôi gặp Nguyên Hồng đi ngược chiều. Đang tư lự trên hè, nhác thấy tôi, anh giật mình đứng lại.Tôi xuống xe định đến bắt tay anh thì Nguyên Hồng hấp tấp lùi lại, bước tránh sang vệ cỏ. Đôi mắt anh bùi ngùi nhìn tôi. Rồi rất trịnh trọng, anh chắp tay xá tôi, xá dài theo kiểu người xưa,môi mấp máy nói gì không rõ. Tôi đứng lặng. Nguyên Hồng đùa hay thật ? Không,anh không đùa. Đành cúi đầu xá anh đáp lễ. Nguyên Hồng lẵng lặng đi cúi đầu.
Tôi nhìn theo tác giả Bỉ Vỏ. Anh đi không ngoảnh lại. Cuộc gặp gõ Nguyên Hồng để lại trong tôi cảm giác xót xa. Tôi không giận Nguyên Hồng. Tôi chỉ buồn thôi. Buồn lắm. Trong những ngày ấy, mọi người đều xử sự như thế, và xử sự như thế mới là khôn ngoan. (tr.46)
Tôi nghĩ rằng Nguyên Hồng cũng còn khá vì trong xã hội cộng sản, nhiều kẻ giả lân la thân mật với ta để dò xét mà báo cáo với chi bộ, hoặc thêu dệt mà báo cáo với công an để lập công lỉnh thưởng. Những tên Judas đó có mặt khắp mọi nơi, trong nhà tù, trường học, cơ quan và trại lính. Người ta sợ liên lụy mà phải xa lánh nhau. Hơn nữa, chính cộng sản còn bắt buộc con người phải xa lánh nhau trong các biện pháp bao vây kin h tế, hành chánh, chính trị và xã hội.
Triết gia Trần Đức Thảo lên tiếng đòi dân chủ tự do mà bị cộng sản đày ải. Vợ ông cũng như đa số những đôi tình nhân, vị hôn phu, hôn thê hoặc vợ chồng thời đó phải tạ từ mà đi vì sợ liên hệ. Bà đã đi theo viện sĩ Nguyễn Khắc Viện. Trần Đức Thảo rất Tây, ông xách va li cho vợ về nhà người bạn vàng Nguyễn Khắc Viện.
Tôi nghe một nhân vật Băc Hà kể lại chuyện này mà lòng bán tín, bán nghi bởi vì lúc bấy giờ không nghe ai kể chuyện đó. Sau này mới có một vài người nói xa nói gần chuyện này sau khi Trần Đức Thảo nằm xuống. Nhân chuyện này, tôi cũng xin nói rằng qua cơn mê, một số nhân vật Bắc Hà như Tô Hải là con người thành thực và can đảm. Họ đã tích cực theo cộng sản, phục vụ cộng sản một cách đắc lực, cũng có người thành thực đắc lực, cũng có người phải đóng vai nô bộc đắc lực như Hồ Dzếnh, Chế Lan Viên, Nguyễn Khải; hoặc là sau này họ giác ngộ mà nhận thấy chân tướng cộng sản như Trần Xuân Bách, Trần Độ, Nguyễn Kiến Giang, Trần Thư, . Trường hợp này rất nhiều.
Trong xã hội đó, kẻ cầm quyền mặc sức chém giết, bỏ tù vô tội vạ theo chính sách đại khủng bố và đại dã man "giết lầm hơn bỏ sót" truyền từ Stalin sang Trường Chinh. Trong khi đó, cán bộ, binh sĩ và nhân dân đều phải mang mặt nạ. Họ phải giấu tình cảm chân thật của mình nếu họ là là người hiền. Nếu là người ác, họ tăng gia tốc và cường độ tội ác để biểu dương sự trung thành và phục vụ tích cực của họ để được thăng chức tước và hưởng các điều kiện vật chất cao hơn.
Từ đây, con người XHCN phải đeo mặt nạ mà sống, phải diễn kịch mà tồn tại. Toàn là một hệ thống diễn viên sân khấu, một hạng đóng vai vua quan oai vệ, trí dũng song toàn, một hạng đóng vai thái giám, hầu cận chứng tỏ lòng trung thành tuyệt đối và nghệ thuật bợ đỡ thượng thừa. Marx, Lenin, Stalin, Mao, Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi , Nguyễn Tuân cho đến các văn nghệ sĩ hàng dưới ai cũng đóng tuồng chỉ khác nhau là vai chủ và bộc. .
Vũ Thư Hiên cho biết trong cuộc học tập cải tạo, Nguyễn Đình Thi đã lên xỉ vả Văn Cao vì câu thơ " Trong giọt nước có cả trời xanh ", nhưng chửi xong, Nguyễn Đình Thi bước xuống, ôm Văn Cao nói : Văn hiểu cho mình. Cái thế mình phải thế. (tr. 416).
Trong đời sống văn nghệ cộng sản, các văn nghệ cộng sản phải tô hồng chuốt lục cho chế độ. Hiện thực XHCN là nối dối đúng như Nguyễn Văn Trấn đã nhận định trong "Viết Cho Mẹ và Quốc Hội ".
Hiện thực xã hội chủ nghĩa tức là con đường đi lên trong văn học, nghệ thuật. Nghĩa là văn nghệ chỉ được nói lên xã hội thiên đàng vô cùng đẹp, chưa có, chưa bị cướp, áp bức, bóc lột đang diễn ra trước mắt. Rất hiếm những bí thư, chủ nhiệm, thủ kho, cửa hàng tốt, phải nói hầu hết là ăn cắp, thi nhanh ăn cắp, nhưng văn học không được nói thật mà phải dựng lên toàn là những người lý tưởng (275).
Người thứ nhất mở của 18 tầng địa ngục chính là Hồ Dzếnh. Tác phẩm"Quyển Truyện Không Tên" (Thanh Văn, Hoa Kỳ, 1993, dày 103 trang), cho ta biết ông là một chiến sĩ, một nhà tư tưởng rất lớn của chúng ta. Ông đã viết về văn nghệ và xã hội cộng sản như sau:
Văn nghệ biến ra một ý nghĩa khác: ai cũng làm văn nghệ được. Hầu như làm văn không còn hẳn là việc cầm bút nữa: đi phát động một tiềm thức trong đời sống cần phải khua dậy, một phong trào cần phải cổ võ, gieo rắc một tư tưởng hợp thời, đó làm văn nghệ.Và tác phẩm của một cá nhân, tuy được mang tên mình, phải có xen vào công trình tập thể. Trong cái biển đại chúng, bản sắc của một cá nhân bị đánh tan ra thành bọt. Văn nghệ không nhận ai là thiên tài cũng nh? cõi đời không biết có người nào là xuất chúng. Một nhà văn như cha tôi không khác gì cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.Nhưng những đêm mái tranh mưa dột, ngọn đèn tỏ nhỏ tâm tình, nhà văn hay cô gái kia nghe não lòng trong cơn chua xót, không ngăn nổi những tiếng nức nở đưa về. Lý luận già dặn vì được nhào kỹ, chỉ như những đường roi quất lên tiếng khóc hồn hậu: tiếng khóc có im, nhưng nỗi đau còn mãi (31-32).
Chế Lan Viên đã thành thực bày tỏ nỗi lòng.Ông cũng như Hồ Dzếnh mang tâm trạng Thúy Kiếu trong thanh lâu:
Bánh vẽ
Chưa cần cầm lên nếm, anh đã biết là bánh vẽ
Thế nhưng anh vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn,
Cầm lên nhấm nháp,
Chả là nếu anh từ chối
Chúng sẽ bảo anh phá rối
Đêm vui.
Bảo anh không còn có khả năng nhai
Và đưa anh từ nay ra khỏi tiệc.. .
Thế thì còn dịp đâu nhai thứ thiệt?
Rốt cuộc anh lại ngồi vào bàn
Như không có gì xảy ra hết
Và những người khác thấy anh ngồi
Họ cũng ngồi thôi
Nhai ngồm ngoàm. . .
Trừ đi
Sau này anh đọc thơ tôi thì phải nhớ
Có phải tôi viết đâu! Một nửa
Cái cần đưa vào thơ, tôi đã giết rồi!
Giết một tiếng đau
Giết một tiếng cười
Giết một kỷ niệm, giết một ước mơ Tôi giết cái cánh sắp bay
. . . trước khi tôi viết
Tôi giết bão ngoài khơi
cho được yên ổn trên bờ
Và giết luôn mặt trời lên trên biển
Giết mưa và giết cỏ mọc trong mưa luôn thể
Cho nên câu thơ tôi gầy còm như thế
Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình!
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi không phải
Nhưng cũng chính là tôi.
Người có lỗi
Đã giết đi bao nhiêu cái
Có khi không có tội như mình. ..
Người thứ ba có lẽ là Nguyễn Khải.Trong tác phẩm cuối đời, "Đi tìm cái tôi đã mất". ông viết về xã hội và con người của ông: Chính chúng tôi cũng tự chán mình. Tài đã kém lại bị bó chặt từ đầu tới chân, xoay tới xoay lui cũng chỉ có một vòng quay, ú ớ một cách nói, càng viết càng nhảm cũng là phải.
Một nhân vật thứ tư rất đáng cho chúng ta chú ý. Đó là Tố Hữu. Ông là một trong những nhân vật hàng đầu của chế độ, nắm đầu óc chế độ tức ban Văn giáo trung ương sau nhảy lên làm Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế. Ông cũng là một trong những tay đồ tể lăn xã vào làm thịt nhóm Nhân Văn Giai Phẩm. Nhờ công lao này mà sau đó ông và Trần Độ lên cao như diều gặp gió.
Theo Hoàng Tiến, Tố Hữu ganh tài với nhóm Nhân Văn, Giai Phẩm nên triệt hạ họ để cho văn học Việt Nam chỉ có ông và Hồ Chí Minh tồn tại. Cũng trong tài liệu này, ông cho biết khi các văn nghệ sĩ được cởi trói năm 1989, có người hỏi Tố Hữu về Nhân Văn Giai Phẩm, ông đã nói:
À ! cái bọn ấy , thì bây giờ tôi rất tiếc, rất tiếc là ngay lúc đó tôi không diệt hết chúng nó đi!
( Hoàng Tiến. Nhìn lại vụ án Nhân Văn Giai Phẩm,tr.1-6/17 http://www.trungtamdukien.org/article.php?id_article=836>
Nhưng sau này khi rớt đài, tại sao ông lại khen ngợi những nhân vật do ông kết tội và bỏ tù? Ông muốn tố cáo ai? Hay ông thay đổi tư duy?Ông sám hối? Hay ông đang chơi trò gì? Phải chăng ông đánh lừa thế hệ sau để cho họ nghĩ rằng ông là bậc thánh, bàn tay của ông chưa bao giờ nhuộm máu? và miệng của ông chưa bao giờ ngậm máu?
Nhật Hoa Khanh đã ghi lại lời Tố Hữu trong tập " GẶP TỐ HỮU TẠI BIỆT THỰ 76 PHAN ĐÌNH PHÙNG" .
Tố Hữu nói về Nguyễn Hữu Đang:
“Suýt nữa tôi quên mất anh Nguyễn Hữu Đang, người được Bác Hồ trao cho nhiệm vụ trọng đại Trưởng ban Tổ chức Lễ Tuyên ngôn Độc lập mồng 2-9-1945. Anh Đang suốt đời trung thành với Bác Hồ và với lí tưởng Độc lập–Tự do của dân tộc. Anh Đang đóng góp nhiều cho cách mạng những đóng góp lặng lẽ. Anh Đang có nhiều hi sinh đáng quý. Những hi sinh ấy chính là tấm gương ngời sáng treo cao trước mắt chúng ta.
Ông khen Nguyễn Sáng
Tôi cũng muốn gợi lại vào lúc này hình ảnh họa sĩ tài hoa Nguyễn Sáng. Anh Sáng thành công ngay tại mặt trận Điện Biên Phủ, nhưng cũng thành công khi khắc họa vẻ đẹp cao sang của người phụ nữ thành thị Việt Nam. Nguyễn Sáng chỉ đi trên một con đường: vẽ con người Việt Nam chiến đấu vì Độc lập dân tộc và người phụ nữ Việt Nam mềm mại, thơm tho. Nguyễn Sáng đã thắng mọi cay cực về đời sống vật chất. Anh là tiếng gọi của tình yêu nghệ thuật.
Giờ phút này, tôi xin dâng lên Nguyễn Sáng một nén hương lòng.
Ông ca tụng ĐàoĐuy Anh:
Tôi sẽ thiếu sót rất nặng nếu không bày tỏ cảm nghĩ của mình về học giả lớn và nhà yêu nước Đào Duy Anh.
Từng là Tổng bí thư và sau đó, là một trong những người thuộc bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng Đảng, Đào Duy Anh đã lặng lẽ và bền bỉ hiến dâng toàn bộ tài năng và nhiệt huyết của mình cho độc lập và tự do của dân tộc đến hơi thở cuối cùng.
Ông vuốt ve Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan:
Cuộc đời và văn nghiệp hai bậc trưởng lão Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan cần được nghiên cứu kĩ lưỡng gấp đôi, thận trọng gấp ba so với trước đây và hiện nay. Đống rác cũ, Hỗn canh hỗn cư và Nhớ gì ghi nấy của Cụ Hoan đều có giá trị hiện thực cao và trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, càng trở nên có giá trị.
Ông đã đề cập đến một số nhà văn chủ chốt trong Nhân Văn Giai Phẩm:
Về cụ Phan Khôi, phải đánh giá lại. Không thể quên được hình ảnh gương mẫu và nồng nhiệt của cụ trong đội quân văn nghệ kháng chiến chống Pháp. Không thể bỏ qua được những kết quả của cụ trong việc đổi mới thơ Việt Nam trước khi xuất hiện phong trào Thơ Mới. Phan Khôi còn là một học giả về văn học Trung Quốc. Muốn hay không, cụ cũng đã có một vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học nước ta thế kỷ 20.
Nhà văn Phùng Cung cũng cần được minh oan cùng với truyện ngắn Con ngựa già của chúa Trịnh. Cần lắm. Con ngựa già của chúa Trịnh chỉ là con ngựa già của chúa Trịnh mà thôi, không có ẩn ý gì xấu như bốn mươi năm trước đây một số người lầm tưởng.
Ngay từ nhưng năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Phùng Cung đã được đồng nghiệp nhìn nhận như một cán bộ văn nghệ đầy nhựa sống, giàu đức tin và rất chân thành. Với những ưu điểm nổi bật ấy, suốt cuộc đời mình, anh đã đi cùng dân tộc, đi cùng cách mạng.
Hãy dành thời gian và công sức nghiên cứu thơ và kịch nói Đoàn Phú Tứ. Tác phẩm của anh Tứ là tiếng vang của trí tuệ trí thức Thăng Long Hà Nội trước cách mạng Tháng Tám.
Thêm một nhân vật tôi muốn nói: học giả Trương Tửu. Trương Tửu có năng lực đặc biệt về phê bình và lí luận văn học. Không thể tùy tiện quy kết anh là cơ hội, là tờ-rốt-kít. Đến bây giờ chúng ta đều rõ: anh sống thẳng thắn, sống lương thiện và hết lòng với các công trình nghiên cứu của mình. Cần khẳng định những đóng góp độc đáo của anh đối với phê bình và lí luận văn học.
Phải nêu thêm không ít trường hợp nữa.
Xuân thu nhã tập, tập thơ cao nhã viết vào hai mùa xuân thu. Hầu hết các tác giả Xuân thu nhã tập đều là những người có tài có đức và đều vững vàng sáng tạo trong lửa đạn hai cuộc chiến tranh cứu nước. Xuân thu nhã tập là một tác phẩm trong sáng về tư tưởng, một tác phẩm viết bằng những vần thơ sâu sắc và mới lạ, một tác phẩm phản ánh khát vọng giữ gìn cái hồn dân tộc vào thời kì tiền khởi nghĩa, vào những ngày tháng sắp sửa bùng nổ cách mạng Tháng Tám. Khó hiểu không phải là khuyết điểm của tập thơ. Khó hiểu không đồng nghĩa với bí hiểm. Khó hiểu đồng nghĩa với tắc tị. Phê bình Xuân thu nhã tập khó hiểu, bí hiểm, tắc tị, yếu đuối, đó là sự phê bình sai lầm, thiếu một cái nhìn lịch sử và thận trọng. Chính đồng chí Trường Chinh có lần nói với tôi: Xuân thu nhã tập chủ yếu hướng về cội nguồn dân tộc, không lai căng, tắc tị, hấp hối, chuẩn bị vào nhà xác như một vài người nào đó đã nhận xét. . .
Một trường hợp khác rất đặc biết, đó là trường hợp Chu Dung Cơ, Thủ tướng Trung Quốc.Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1928 tại Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc. Từ năm 1947 đến năm 1951 học khoa cơ điện trường Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh). Đến năm thứ 3, Chu Dung Cơ giữ chức Chủ tịch hội sinh viên đỏ của trường. Tháng 10 năm 1949, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Sau đó ông gặp nhiều thăng trầm trong thời đại cách mạng vô văn hóa của Mao. Ngày 1 tháng 1 năm 1987 ông trúng cử làm ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng. Giữ chức phó Bí thư Thượng Hải. Tháng 8 năm 1988 trúng cử chức Thị trưởng Thượng Hải.
Tháng 8 năm 1989 ông kiêm nhiệm chức Bí thư thành ủy Thượng Hải. Ngày 8 tháng 4 năm 1991, tại kỳ họp thứ 4 Đại hội Đại biểu Nhân dân Trung Quốc khóa 7, ông được bầu giữ chức Phó Thủ tướng Quốc vụ viện.Ngày 2 tháng 7 năm 1993 kiêm chức Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Tháng 3 năm 1998 trở thành Thủ tướng Trung Quốc. Ông giữ chức này cho tới tháng 3 năm 2003.
Sau khi
nghỉ hưu, Ông không tham gia chính trị và đã có bài tổng kết về
"Hiểu đời" như sau được rất nhiều người khen ngợi. Bài ấy như sau:Cái ác, cái biến trá trong các chế độ khác là do cá nhân, còn trong chế độ cộng sản là phổ biến vì tất cả phải theo đường lối chủ trương từ Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh rồi đến Việt Bắc và sau này là Hà Nội. Cái lãnh đạo toàn cầu của Đệ tam quốc tế đã làm cho con người cộng sản trong thế giới mang cùng một thứ y phục, nói cùng một thứ ngôn ngữ và mang một bộ mặt hung ác và gian trá giống nhau, trong khi dân chúng thì mặt mũi ốm o, xanh xao và sợ hãi giống nhau. Đa số phải khuất phục và chịu đựng dưới gông xiềng cộng sản.
Có nhiều trường hợp đưa đến tình trạng man trá của con người trong chế độ cộng sản:
+Cộng sản man trá là để tuyên truyền và lừa dối nhân dân.Chủ nghĩa Marx là một sự tuyên truyền và lừa dối trắng trợn nhưng phải đến đầu thế kỷ 21, nhân loại mới phá vỡ bức tường Bá Linh mà thấu ngộ chân lý! Ông Hồ, Trường Chinh, Tố Hữu ca tụng Stalin, Mao, tình hữu nghị Hoa Việt nhưng sự thực là chúng bán tổ quốc Việt Nam cho đế quốc Trung Hoa. Trong khi những người cộng sản lên án Bảo Đại, Ngô Đình Diệm theo Pháp Mỹ thì họ cũng theo Nga Hoa, nhận lệnh từ Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh. . .
+Cộng sản tham tàn và gian ác là nhắm đến quyền lợi bản thân của chúng. Cộng sản tuyên bố đấu tranh cho vô sản nhưng thực tế là cho một thiểu số chóp bu đã trở thành tư sản đỏ, trở thành giai cấp thống trị trong khi dân chúng nghèo khổ.
+Cộng sản gian manh cho nên lúc nào cũng dối trá, ăn cắp, tham nhũng, miệng nói một đàng nhưng thực tế lại làm khác, hôm nay nói thế này, ngày mai nói thế khác, luôn luôn gian dối, man trá, lường gạt, hết trò này đến trò khác.Ông Hồ kêu gọi đoàn kết toàn dân, nhưng chính ông bán Phan Bội Châu, ông bắt tay với thực dân Pháp , giết hại các đảng viên Quốc Dân đảng, Đệ tứ quốc tế, và ký kết các hiệp định bán nước cho Trung Quốc để cầu thắng lợi.Ngoài ra ông Hồ còn muốn tô vẽ cho ông thành một vị thánh nên đã giết cô Xuân bịt miệng.Đó là những hành động của những con yêu râu xanh mà người cộng sản ngày nay vẫn lì lợm gọi là "tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh"!
+Dân chúng phải xa lánh nhau, có khi con phải tố cha, vợ phải tố chồng vì ép buộc của cộng sản. Việc này trái luân thường, đạo lý và nền tảng của xã hội Á Đông. Điều này cũng bắt nguồn từ chủ nghĩa Marx trong tuyên ngôn đảng Cộng sản chủ trương phá hủy thượng tầng kiến trúc xã hội, phá hủy nhân sinh quan, triết lý, phong tục tập quán cũ và mọi tư tưởng khác với Marx. Trường hợp này khá phổ biến trong Cải Cách Ruộng Đất.
Chính sách đấu tố và cải cách ruộng đất phô bày tính chất dã man của cộng sản, đồng thời cũng vạch rõ mặt phản nước hại dân của cộng sản.
Trong "Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma" (1990), Nguyễn Khắc Trường đã cho thấy cảnh đấu tố dã man, những người con theo cộng sản đã đấu tố cha mẹ mình là những nông dân vô tội. Nhân vật chính trong truyện là Vũ Đình Phúc, là một kẻ bất hiếu và bất nhân bất nghĩa, đã hăng hái đấu tố cha mẹ mình:
Cuộc đấu tố được tổ chức ở giữa sân nhà Vũ Đình Đại. Hai vợ chồng Đại và cùng mấy người con; tức những người em của Phúc chưa vợ chưa chồng, vẫn ở với bố mẹ, tất cả được lùa ra giữa sân như một đám hành khất, ngồi bệ xuống giữa vòng trong vòng ngoài dân làng. Vợ Phúc cầm cái liềm nhảy choi choi trước mặt những kẻ bóc lột, cái mỏ liềm cứ mổ trước mặt Vũ Đình Đại, vừa mổ vừa kể tội bọn chúng đã bóc lột, đè nén mình ra sao. . .Đến lượt mình, Phúc bước ra, mở đầu bằng câu hỏi:
-Địa chủ Đại, mày có biết tao là ai không?
Ông bố đã trả lời thế này:
-Dạ thưa tôi có biết ông, vì tôi đã trót đẻ ra ông!
Đồng chí Hùng Cường đang ngồi bàn chủ tọa phủ chiếc chăn hoa, liền đập bàn đánh rình, đứng dậy:
-Địa chủ Đại không được ăn nói xỏ xiên! Đây chính là bản chất ngoan cố của giai cấp bóc lột.
-Đả đảo tên địa chủ Vũ Đình Đại xỏ xiên! Một thanh niên cốt cán liền hét lên, thế là tất cả ầm ầm như vỡ chợ: -Đả đảo! Đả đảo! (25)
Cũng có lúc Nguyễn Chí Thiện được trả tự do. Ông quan sát xã hội và thực tả xã hội xung quanh ông. Nguyễn Chí Thiện tả một cảnh trong Cải cách ruộng đất, con tố cha, cha phải lạy lục, khóc lóc. Và khắp nơi trên thế giới không đâu có, chỉ Việt Nam, Trung Quốc là có cảnh này:
- Được nghe bà kể khổ,
Con thấy đời con thực là đáng chết!
Con đã đi bóc lột để nuôi bà
Con bây giờ không dám nhận là cha
Dù bà là do con đẻ ra
Con, thành phần địa chủ thối tha
Trước Nhân Dân, trước Đảng, trước bà
Xin thành khẩn cúi dầu chịu tội!
Đó là lời một ông đồ ở ngoại thành Hà Nội
Trước đãu trường giăng giối với con
( Được nghe bà, 338)
Mọi người bị khủng bố, bị bắt buộc phải tố cáo người khác một cách vô tội vạ theo lệnh của cộng sản. Một sự kiện khác xảy ra đồng thời CCRĐ trong nhân dân là mọi người nghi ngờ nhau, xa lánh nhau. Cộng sản theo lệnh Nga Hoa đã phá hủy tình làng xóm, tiêu diệt chủ nghĩa dân tộc, thành thữ người ta đến đây hiểu rõ cộng sản là chủ nghĩa lật lọng lừa bịp. Ban đầu chúng dùng chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc sau thì chúng lộ bộ mặt cộng sản. Bước thứ hai sau khi nắm quyền, cộng sản không phục vụ giai cấp vô sản, trái lại,chúng bóc lột thậm tệ giai cấp công nông. Chúng cướp đoạt tài sản nhân dân và tài sản quốc gia. Sau khi bỏ chính sách " bao cấp" nghĩa là chúng bỏ nhân dân chết đói và cho bọn thủ hạ toàn quyền bóc lột. Chúng chia nhau nhà cửa quốc gia và nhà cửa chúng cướp đoạt tư nhân trong chính sách hóa giá nghĩa là bán với giá rẻ mạt. Và cũng từ đây chúng công khai từ bỏ chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nhà nước phủi tay với nhân dân,nhân dân phải đóng tiền học, và viện phí. . .Rõ ràng là từng bước, từng bước. công sản lộ bộ mặt gian ác, phản dân, hại nước.
Từ khi CCRĐ đưa vô sản lên cầm quyền, cộng sản đã dùng những kẻ ác và vô học, do đó sức tàn phá càng mạnh hơn. Con người cộng sản lộ nguyên hình ác thú, tồi tệ hơn trăm ngàn lần quân chủ và tư bản là những đối tượng mà cộng sản chỉ trích.
Trong "Tiểu Thuyết Vô Đề" , nhân vật ông Biền của Dương Thu Hương đã nhận định rằng viên chức cộng sản ngày nay tàn ác, xấu xa hơn các ông lý trưởng, chánh tổng ngày xưa:
Thời xưa, cứ mười người thì phải có bảy tám người là con nhà tử tế, có lễ nghĩa. Muốn làm bậy cũng còn sợ nhục. Bây giờ đa phần là bọn không học cương thường đạo lý. Họ học luân lý Mác Lê. Cướp vườn, cướp ruộng nhà người ta cũng là theo sách Mác Lê. Lột quần vợ người ta mà ngủ cũng là vì lợi ích của giai cấp đấu tranh (118).
Mặt khác. ta cũng thấy tệ trạng xã hội bây giờ trầm trọng gấp ngàn vạn lần ngày xưa. Ông Ngô Tất Tố được cộng sản ca tụng, tác phẩm Tắt Đèn của ông được đem dạy ở nhà trường XHCN để tố cáo xã hội thực dân phong kiến. Nhưng thực tế, một sự thật não lòng cho cái tâm địa gian manh và tàn ác của cộng sản là trong cuộc CCRD 1954, ông đã bị cộng sản đấu tố mà chết! So sánh với bây giờ, những điều ông viết trong Tắt Đèn trở thành vô nghĩa. Chị Dậu ngày xưa bán con, bán chó ,và phải đi ở đợ mà bây giờ thì cộng sản cướp nhà đất công khai, bán biển ,đất liền, bán nhân dân cho nên một số nhân dân Việt Nam trở thành chị Dậu ở Đài Loan, Đaị Hàn , thành gái mại dâm ở Thái Lan, Singapore. Tội nghiệp các cụ lý, cụ hương ngày xưa năm mười ông chỉ uống vài be rượu củ tỏi nhắm với một vài miếng thịt gà nhỏ hơn quân cờ còn bây giờ cộng sản ăn uống linh đình và chơi bời thỏa chí trên đồng tiền nhà nước có khi lên hàng chục, hàng trăm triệu mỗi đêm!
Trong tác phẩm trên, Nguyễn Khắc Trường đã nói lên tệ trạng ăn uống của cộng sản tại thành thị và thôn quê. Việc ăn uống đã trở thành phổ biến : Người có quyền thì tư túi chia chác nhau, động họp là động mâm (393).
Các đảng viên chỉ lo ăn nhậu, bỏ mặc lão Quềnh chết âm thầm, chẳng thèm đếm xỉa.
Một bữa cơm thường khi họp đảng ủy, khi họp hội đồng nhân dân, khi tiếp mấy anh điện cao thế là có thể chôn được mấy người như lão Quềnh một cách tươm tất ! (63)
Việt Nam trước 1975 đã chịu bao tai họa do cộng sản gây nên. Sau CCRĐ là đến Cải Cách Công Thương Nghiệp, Chỉnh Đốn Đảng và vụ Xét lại ở Liên Xô. Cộng sản chém giết, bỏ tù, gây ra những cuộc khủng bố khắp mọi nơi. Vũ Thư Hiên cho ta biết sống trong XHCN, con người muốn tồn tại phải quên nhân nghĩa và tình bè bạn, đồng chí, anh em, ngay cả tình cha con, mẹ con. Ông tường thuật nỗi đau khổ của ông trong "Đêm Giữa Ban Ngày" khi ông bị tuyệt thông:
Trên đường Nguyễn Du rẽ sang Trần Bình Trọng, tôi gặp Nguyên Hồng đi ngược chiều. Đang tư lự trên hè, nhác thấy tôi, anh giật mình đứng lại.Tôi xuống xe định đến bắt tay anh thì Nguyên Hồng hấp tấp lùi lại, bước tránh sang vệ cỏ. Đôi mắt anh bùi ngùi nhìn tôi. Rồi rất trịnh trọng, anh chắp tay xá tôi, xá dài theo kiểu người xưa,môi mấp máy nói gì không rõ. Tôi đứng lặng. Nguyên Hồng đùa hay thật ? Không,anh không đùa. Đành cúi đầu xá anh đáp lễ. Nguyên Hồng lẵng lặng đi cúi đầu.
Tôi nhìn theo tác giả Bỉ Vỏ. Anh đi không ngoảnh lại. Cuộc gặp gõ Nguyên Hồng để lại trong tôi cảm giác xót xa. Tôi không giận Nguyên Hồng. Tôi chỉ buồn thôi. Buồn lắm. Trong những ngày ấy, mọi người đều xử sự như thế, và xử sự như thế mới là khôn ngoan. (tr.46)
Tôi nghĩ rằng Nguyên Hồng cũng còn khá vì trong xã hội cộng sản, nhiều kẻ giả lân la thân mật với ta để dò xét mà báo cáo với chi bộ, hoặc thêu dệt mà báo cáo với công an để lập công lỉnh thưởng. Những tên Judas đó có mặt khắp mọi nơi, trong nhà tù, trường học, cơ quan và trại lính. Người ta sợ liên lụy mà phải xa lánh nhau. Hơn nữa, chính cộng sản còn bắt buộc con người phải xa lánh nhau trong các biện pháp bao vây kin h tế, hành chánh, chính trị và xã hội.
Triết gia Trần Đức Thảo lên tiếng đòi dân chủ tự do mà bị cộng sản đày ải. Vợ ông cũng như đa số những đôi tình nhân, vị hôn phu, hôn thê hoặc vợ chồng thời đó phải tạ từ mà đi vì sợ liên hệ. Bà đã đi theo viện sĩ Nguyễn Khắc Viện. Trần Đức Thảo rất Tây, ông xách va li cho vợ về nhà người bạn vàng Nguyễn Khắc Viện.
Tôi nghe một nhân vật Băc Hà kể lại chuyện này mà lòng bán tín, bán nghi bởi vì lúc bấy giờ không nghe ai kể chuyện đó. Sau này mới có một vài người nói xa nói gần chuyện này sau khi Trần Đức Thảo nằm xuống. Nhân chuyện này, tôi cũng xin nói rằng qua cơn mê, một số nhân vật Bắc Hà như Tô Hải là con người thành thực và can đảm. Họ đã tích cực theo cộng sản, phục vụ cộng sản một cách đắc lực, cũng có người thành thực đắc lực, cũng có người phải đóng vai nô bộc đắc lực như Hồ Dzếnh, Chế Lan Viên, Nguyễn Khải; hoặc là sau này họ giác ngộ mà nhận thấy chân tướng cộng sản như Trần Xuân Bách, Trần Độ, Nguyễn Kiến Giang, Trần Thư, . Trường hợp này rất nhiều.
Trong xã hội đó, kẻ cầm quyền mặc sức chém giết, bỏ tù vô tội vạ theo chính sách đại khủng bố và đại dã man "giết lầm hơn bỏ sót" truyền từ Stalin sang Trường Chinh. Trong khi đó, cán bộ, binh sĩ và nhân dân đều phải mang mặt nạ. Họ phải giấu tình cảm chân thật của mình nếu họ là là người hiền. Nếu là người ác, họ tăng gia tốc và cường độ tội ác để biểu dương sự trung thành và phục vụ tích cực của họ để được thăng chức tước và hưởng các điều kiện vật chất cao hơn.
Từ đây, con người XHCN phải đeo mặt nạ mà sống, phải diễn kịch mà tồn tại. Toàn là một hệ thống diễn viên sân khấu, một hạng đóng vai vua quan oai vệ, trí dũng song toàn, một hạng đóng vai thái giám, hầu cận chứng tỏ lòng trung thành tuyệt đối và nghệ thuật bợ đỡ thượng thừa. Marx, Lenin, Stalin, Mao, Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi , Nguyễn Tuân cho đến các văn nghệ sĩ hàng dưới ai cũng đóng tuồng chỉ khác nhau là vai chủ và bộc. .
Vũ Thư Hiên cho biết trong cuộc học tập cải tạo, Nguyễn Đình Thi đã lên xỉ vả Văn Cao vì câu thơ " Trong giọt nước có cả trời xanh ", nhưng chửi xong, Nguyễn Đình Thi bước xuống, ôm Văn Cao nói : Văn hiểu cho mình. Cái thế mình phải thế. (tr. 416).
Trong đời sống văn nghệ cộng sản, các văn nghệ cộng sản phải tô hồng chuốt lục cho chế độ. Hiện thực XHCN là nối dối đúng như Nguyễn Văn Trấn đã nhận định trong "Viết Cho Mẹ và Quốc Hội ".
Hiện thực xã hội chủ nghĩa tức là con đường đi lên trong văn học, nghệ thuật. Nghĩa là văn nghệ chỉ được nói lên xã hội thiên đàng vô cùng đẹp, chưa có, chưa bị cướp, áp bức, bóc lột đang diễn ra trước mắt. Rất hiếm những bí thư, chủ nhiệm, thủ kho, cửa hàng tốt, phải nói hầu hết là ăn cắp, thi nhanh ăn cắp, nhưng văn học không được nói thật mà phải dựng lên toàn là những người lý tưởng (275).
Người thứ nhất mở của 18 tầng địa ngục chính là Hồ Dzếnh. Tác phẩm"Quyển Truyện Không Tên" (Thanh Văn, Hoa Kỳ, 1993, dày 103 trang), cho ta biết ông là một chiến sĩ, một nhà tư tưởng rất lớn của chúng ta. Ông đã viết về văn nghệ và xã hội cộng sản như sau:
Văn nghệ biến ra một ý nghĩa khác: ai cũng làm văn nghệ được. Hầu như làm văn không còn hẳn là việc cầm bút nữa: đi phát động một tiềm thức trong đời sống cần phải khua dậy, một phong trào cần phải cổ võ, gieo rắc một tư tưởng hợp thời, đó làm văn nghệ.Và tác phẩm của một cá nhân, tuy được mang tên mình, phải có xen vào công trình tập thể. Trong cái biển đại chúng, bản sắc của một cá nhân bị đánh tan ra thành bọt. Văn nghệ không nhận ai là thiên tài cũng nh? cõi đời không biết có người nào là xuất chúng. Một nhà văn như cha tôi không khác gì cô gái điếm: Cô gái chiều khách hàng, nhà văn chiều thời đại.Nhưng những đêm mái tranh mưa dột, ngọn đèn tỏ nhỏ tâm tình, nhà văn hay cô gái kia nghe não lòng trong cơn chua xót, không ngăn nổi những tiếng nức nở đưa về. Lý luận già dặn vì được nhào kỹ, chỉ như những đường roi quất lên tiếng khóc hồn hậu: tiếng khóc có im, nhưng nỗi đau còn mãi (31-32).
Chế Lan Viên đã thành thực bày tỏ nỗi lòng.Ông cũng như Hồ Dzếnh mang tâm trạng Thúy Kiếu trong thanh lâu:
Bánh vẽ
Chưa cần cầm lên nếm, anh đã biết là bánh vẽ
Thế nhưng anh vẫn ngồi vào bàn cùng bè bạn,
Cầm lên nhấm nháp,
Chả là nếu anh từ chối
Chúng sẽ bảo anh phá rối
Đêm vui.
Bảo anh không còn có khả năng nhai
Và đưa anh từ nay ra khỏi tiệc.. .
Thế thì còn dịp đâu nhai thứ thiệt?
Rốt cuộc anh lại ngồi vào bàn
Như không có gì xảy ra hết
Và những người khác thấy anh ngồi
Họ cũng ngồi thôi
Nhai ngồm ngoàm. . .
Trừ đi
Sau này anh đọc thơ tôi thì phải nhớ
Có phải tôi viết đâu! Một nửa
Cái cần đưa vào thơ, tôi đã giết rồi!
Giết một tiếng đau
Giết một tiếng cười
Giết một kỷ niệm, giết một ước mơ Tôi giết cái cánh sắp bay
. . . trước khi tôi viết
Tôi giết bão ngoài khơi
cho được yên ổn trên bờ
Và giết luôn mặt trời lên trên biển
Giết mưa và giết cỏ mọc trong mưa luôn thể
Cho nên câu thơ tôi gầy còm như thế
Tôi viết bằng xương thôi, không có thịt của mình!
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi không phải
Nhưng cũng chính là tôi.
Người có lỗi
Đã giết đi bao nhiêu cái
Có khi không có tội như mình. ..
Người thứ ba có lẽ là Nguyễn Khải.Trong tác phẩm cuối đời, "Đi tìm cái tôi đã mất". ông viết về xã hội và con người của ông: Chính chúng tôi cũng tự chán mình. Tài đã kém lại bị bó chặt từ đầu tới chân, xoay tới xoay lui cũng chỉ có một vòng quay, ú ớ một cách nói, càng viết càng nhảm cũng là phải.
Một
nền văn nghệ phải phục vụ chính trị (mà chính trị thì sớm
nắng chiều mưa) là đã mất một nửa tự do rồi, lại phải phục chính
trị theo nghĩa các chủ trương, chính sách của từng thời kỳ
thì còn gì là tự do nữa.
Một
xã hội mà công dân không được quyền sống thật, nói thật, nhà văn
cũng không được quyền bộc bạch tâm sự riêng tư của mình trên
trang giấy là một xã hội không có chân móng.Một nhân vật thứ tư rất đáng cho chúng ta chú ý. Đó là Tố Hữu. Ông là một trong những nhân vật hàng đầu của chế độ, nắm đầu óc chế độ tức ban Văn giáo trung ương sau nhảy lên làm Phó Thủ tướng đặc trách kinh tế. Ông cũng là một trong những tay đồ tể lăn xã vào làm thịt nhóm Nhân Văn Giai Phẩm. Nhờ công lao này mà sau đó ông và Trần Độ lên cao như diều gặp gió.
Theo Hoàng Tiến, Tố Hữu ganh tài với nhóm Nhân Văn, Giai Phẩm nên triệt hạ họ để cho văn học Việt Nam chỉ có ông và Hồ Chí Minh tồn tại. Cũng trong tài liệu này, ông cho biết khi các văn nghệ sĩ được cởi trói năm 1989, có người hỏi Tố Hữu về Nhân Văn Giai Phẩm, ông đã nói:
À ! cái bọn ấy , thì bây giờ tôi rất tiếc, rất tiếc là ngay lúc đó tôi không diệt hết chúng nó đi!
( Hoàng Tiến. Nhìn lại vụ án Nhân Văn Giai Phẩm,tr.1-6/17 http://www.trungtamdukien.org/article.php?id_article=836>
Nhưng sau này khi rớt đài, tại sao ông lại khen ngợi những nhân vật do ông kết tội và bỏ tù? Ông muốn tố cáo ai? Hay ông thay đổi tư duy?Ông sám hối? Hay ông đang chơi trò gì? Phải chăng ông đánh lừa thế hệ sau để cho họ nghĩ rằng ông là bậc thánh, bàn tay của ông chưa bao giờ nhuộm máu? và miệng của ông chưa bao giờ ngậm máu?
Nhật Hoa Khanh đã ghi lại lời Tố Hữu trong tập " GẶP TỐ HỮU TẠI BIỆT THỰ 76 PHAN ĐÌNH PHÙNG" .
Tố Hữu nói về Nguyễn Hữu Đang:
“Suýt nữa tôi quên mất anh Nguyễn Hữu Đang, người được Bác Hồ trao cho nhiệm vụ trọng đại Trưởng ban Tổ chức Lễ Tuyên ngôn Độc lập mồng 2-9-1945. Anh Đang suốt đời trung thành với Bác Hồ và với lí tưởng Độc lập–Tự do của dân tộc. Anh Đang đóng góp nhiều cho cách mạng những đóng góp lặng lẽ. Anh Đang có nhiều hi sinh đáng quý. Những hi sinh ấy chính là tấm gương ngời sáng treo cao trước mắt chúng ta.
Ông khen Nguyễn Sáng
Tôi cũng muốn gợi lại vào lúc này hình ảnh họa sĩ tài hoa Nguyễn Sáng. Anh Sáng thành công ngay tại mặt trận Điện Biên Phủ, nhưng cũng thành công khi khắc họa vẻ đẹp cao sang của người phụ nữ thành thị Việt Nam. Nguyễn Sáng chỉ đi trên một con đường: vẽ con người Việt Nam chiến đấu vì Độc lập dân tộc và người phụ nữ Việt Nam mềm mại, thơm tho. Nguyễn Sáng đã thắng mọi cay cực về đời sống vật chất. Anh là tiếng gọi của tình yêu nghệ thuật.
Giờ phút này, tôi xin dâng lên Nguyễn Sáng một nén hương lòng.
Ông ca tụng ĐàoĐuy Anh:
Tôi sẽ thiếu sót rất nặng nếu không bày tỏ cảm nghĩ của mình về học giả lớn và nhà yêu nước Đào Duy Anh.
Từng là Tổng bí thư và sau đó, là một trong những người thuộc bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng Đảng, Đào Duy Anh đã lặng lẽ và bền bỉ hiến dâng toàn bộ tài năng và nhiệt huyết của mình cho độc lập và tự do của dân tộc đến hơi thở cuối cùng.
Ông vuốt ve Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan:
Cuộc đời và văn nghiệp hai bậc trưởng lão Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan cần được nghiên cứu kĩ lưỡng gấp đôi, thận trọng gấp ba so với trước đây và hiện nay. Đống rác cũ, Hỗn canh hỗn cư và Nhớ gì ghi nấy của Cụ Hoan đều có giá trị hiện thực cao và trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, càng trở nên có giá trị.
Ông đã đề cập đến một số nhà văn chủ chốt trong Nhân Văn Giai Phẩm:
Về cụ Phan Khôi, phải đánh giá lại. Không thể quên được hình ảnh gương mẫu và nồng nhiệt của cụ trong đội quân văn nghệ kháng chiến chống Pháp. Không thể bỏ qua được những kết quả của cụ trong việc đổi mới thơ Việt Nam trước khi xuất hiện phong trào Thơ Mới. Phan Khôi còn là một học giả về văn học Trung Quốc. Muốn hay không, cụ cũng đã có một vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học nước ta thế kỷ 20.
Nhà văn Phùng Cung cũng cần được minh oan cùng với truyện ngắn Con ngựa già của chúa Trịnh. Cần lắm. Con ngựa già của chúa Trịnh chỉ là con ngựa già của chúa Trịnh mà thôi, không có ẩn ý gì xấu như bốn mươi năm trước đây một số người lầm tưởng.
Ngay từ nhưng năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Phùng Cung đã được đồng nghiệp nhìn nhận như một cán bộ văn nghệ đầy nhựa sống, giàu đức tin và rất chân thành. Với những ưu điểm nổi bật ấy, suốt cuộc đời mình, anh đã đi cùng dân tộc, đi cùng cách mạng.
Hãy dành thời gian và công sức nghiên cứu thơ và kịch nói Đoàn Phú Tứ. Tác phẩm của anh Tứ là tiếng vang của trí tuệ trí thức Thăng Long Hà Nội trước cách mạng Tháng Tám.
Thêm một nhân vật tôi muốn nói: học giả Trương Tửu. Trương Tửu có năng lực đặc biệt về phê bình và lí luận văn học. Không thể tùy tiện quy kết anh là cơ hội, là tờ-rốt-kít. Đến bây giờ chúng ta đều rõ: anh sống thẳng thắn, sống lương thiện và hết lòng với các công trình nghiên cứu của mình. Cần khẳng định những đóng góp độc đáo của anh đối với phê bình và lí luận văn học.
Phải nêu thêm không ít trường hợp nữa.
Xuân thu nhã tập, tập thơ cao nhã viết vào hai mùa xuân thu. Hầu hết các tác giả Xuân thu nhã tập đều là những người có tài có đức và đều vững vàng sáng tạo trong lửa đạn hai cuộc chiến tranh cứu nước. Xuân thu nhã tập là một tác phẩm trong sáng về tư tưởng, một tác phẩm viết bằng những vần thơ sâu sắc và mới lạ, một tác phẩm phản ánh khát vọng giữ gìn cái hồn dân tộc vào thời kì tiền khởi nghĩa, vào những ngày tháng sắp sửa bùng nổ cách mạng Tháng Tám. Khó hiểu không phải là khuyết điểm của tập thơ. Khó hiểu không đồng nghĩa với bí hiểm. Khó hiểu đồng nghĩa với tắc tị. Phê bình Xuân thu nhã tập khó hiểu, bí hiểm, tắc tị, yếu đuối, đó là sự phê bình sai lầm, thiếu một cái nhìn lịch sử và thận trọng. Chính đồng chí Trường Chinh có lần nói với tôi: Xuân thu nhã tập chủ yếu hướng về cội nguồn dân tộc, không lai căng, tắc tị, hấp hối, chuẩn bị vào nhà xác như một vài người nào đó đã nhận xét. . .
Một trường hợp khác rất đặc biết, đó là trường hợp Chu Dung Cơ, Thủ tướng Trung Quốc.Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1928 tại Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc. Từ năm 1947 đến năm 1951 học khoa cơ điện trường Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh). Đến năm thứ 3, Chu Dung Cơ giữ chức Chủ tịch hội sinh viên đỏ của trường. Tháng 10 năm 1949, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Sau đó ông gặp nhiều thăng trầm trong thời đại cách mạng vô văn hóa của Mao. Ngày 1 tháng 1 năm 1987 ông trúng cử làm ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng. Giữ chức phó Bí thư Thượng Hải. Tháng 8 năm 1988 trúng cử chức Thị trưởng Thượng Hải.
Tháng 8 năm 1989 ông kiêm nhiệm chức Bí thư thành ủy Thượng Hải. Ngày 8 tháng 4 năm 1991, tại kỳ họp thứ 4 Đại hội Đại biểu Nhân dân Trung Quốc khóa 7, ông được bầu giữ chức Phó Thủ tướng Quốc vụ viện.Ngày 2 tháng 7 năm 1993 kiêm chức Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Tháng 3 năm 1998 trở thành Thủ tướng Trung Quốc. Ông giữ chức này cho tới tháng 3 năm 2003.
“ | Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái. | ” |
Qua một ngày mất một ngày
Qua một ngày vui một ngày
Vui một ngày lãi một ngày
Qua một ngày vui một ngày
Vui một ngày lãi một ngày
- Hạnh phúc do mình tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, mình phải tự tìm lấy. Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.
- Tiền không phải là tất cả nhưng không phải không là gì. Đừng quá coi trọng đồng tiền, càng không nên quá so đo, nếu hiểu ra thì sẽ thấy nó là thứ ngoại thân, khi ra đời chẳng mang đến, khi chết chẳng mang đi. Nếu có người cần giúp, rộng lòng mở hầu bao, đó là một niềm vui lớn. Nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui thì tại sao không bỏ ra mà mua? Nếu dùng tiền mà mua được sự an nhàn tự tại thì đáng lắm chứ! Người khôn biết kiếm tiền biết tiêu tiền. Làm chủ đồng tiền, đừng làm tôi tớ cho nó.
- “Quãng đời còn lại càng ngắn thì càng phải làm cho nó phong phú”. Người già phải thay đổi quan niệm cũ kỹ đi, hãy chia tay với “ông sư khổ hạnh”, hãy làm “con chim bay lượn”. Cần ăn thì ăn, cần mặc thì mặc,cần chơi thì chơi, luôn luôn nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ những thành quả công nghệ cao, đó mới là ý nghĩa sống của tuổi già.
Tiền bạc là của con, địa vị là tạm thời, vẻ vang là quá khứ, sức khỏe là của mình.
Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn.
Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nhòm một chút hỏi vài câu là thấy đủ rồi.
Con tiêu tiền cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền con chẳng dễ.
Nhà cha mẹ là nhà con; nhà con không phải là nhà cha mẹ.
Khác nhau là thế, người hiểu đời coi việc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, không mong báo đáp.
Chờ báo đáp là tự làm khổ mình.
Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn.
Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nhòm một chút hỏi vài câu là thấy đủ rồi.
Con tiêu tiền cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền con chẳng dễ.
Nhà cha mẹ là nhà con; nhà con không phải là nhà cha mẹ.
Khác nhau là thế, người hiểu đời coi việc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, không mong báo đáp.
Chờ báo đáp là tự làm khổ mình.
- Ốm đau trông cậy ai? Trông cậy con ư? Nếu ốm dai dẳng chẳng có đứa con có hiếu nào ở bên giường đâu (cửu bệnh sàng tiền vô hiếu tử). Trông vào bạn đời ư? Người ta lo cho bản thân còn chưa xong, có muốn đỡ đần cũng không làm nổi.
- Trông cậy vào đồng tiền ư? Chỉ còn cách ấy.
- Cái được, người ta chẳng hay để ý; cái không được thì nghĩ nó to lắm, nó đẹp lắm. Thực ra sự sung sướng và hạnh phúc trong cuộc đời tùy thuộc vào sự thưởng thức nó ra sao. Người hiểu đời rất quý trọng và biết thưởng thức những gì mình đã có, và không ngừng phát hiện thêm ý nghĩa của nó, làm cho cuộc sống vui hơn, giàu ý nghĩa hơn.
- Cần có tấm lòng rộng mở, yêu cuộc sống và thưởng thức cuộc sống, trông lên chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng mình (tỷ thượng bất túc tỷ hạ hữu dư), biết đủ thì lúc nào cũng vui (tri túc thường lạc).
Tập cho mình nhiều đam mê, vui với chúng không biết mệt, tự tìm niềm vui.
Tốt bụng với mọi người, vui vì làm việc thiện, lấy việc giúp người làm niềm vui.
Tốt bụng với mọi người, vui vì làm việc thiện, lấy việc giúp người làm niềm vui.
- Con người ta vốn chẳng phân biệt giàu nghèo sang hèn, tận tâm vì công việc là coi như có cống hiến, có thể yên lòng, không hổ thẹn với lương tâm là được. Huống hồ nghĩ ra, ai cũng thế cả, cuối cùng là trở về với tự nhiên. Thực ra ghế cao chẳng bằng tuổi thọ cao, tuổi thọ cao chẳng bằng niềm vui thanh cao.
- Quá nửa đời người dành khá nhiều cho sự nghiệp, cho gia đình, cho con cái, bây giờ thời gian còn lại chẳng bao nhiêu nên dành cho mình, quan tâm bản thân, sống thế nào cho vui thì sống, việc nào muốn thì làm, ai nói sao mặc kệ vì mình đâu phải sống vì ý thích hay không thích của người khác, nên sống thật với mình.
- Sống ở trên đời không thể nào vạn sự như ý, có khiếm khuyết là lẽ thường tình ở đời, nếu cứ chăm chăm cầu toàn thì sẽ bị cái cầu toàn làm cho khổ sở. Chẳng thà thản nhiên đối mặt với hiện thực, thế nào cũng xong.
- Tuổi già tâm không già, thế là già mà không già; Tuổi không già tâm già, thế là không già mà già. Nhưng xử lý một vấn đề thì nên nghe già.
- Sống phải năng hoạt động nhưng đừng quá mức. Ăn uống quá thanh đạm thì không đủ chất bổ; quá nhiều thịt cá thì không hấp thụ được. Quá nhàn rỗi thì buồn tẻ; quá ồn áo thì khó chịu…. Mọi thứ đều nên “vừa phải”.
Người ngu gây bệnh (hút thuốc, say rượu, tham ăn tham uống….)
Người dốt chờ bệnh (ốm đau mới đi khám chữa bệnh)
Người khôn phòng bệnh , chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống.
Người dốt chờ bệnh (ốm đau mới đi khám chữa bệnh)
Người khôn phòng bệnh , chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống.
- Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, thèm ngủ mới ngủ, ốm mới khám chữa bệnh…. Tất cả đều là muộn.
- Chất lượng cuộc sống của người già cao hay thấp chủ yếu tùy thuộc vào cách tư duy, tư duy hướng lợi là bất cứ việc gì đều xét theo yếu tố có lợi, dùng tư duy hướng lợi để thiết kế cuộc sống tuổi già sẽ làm cho tuổi già đầy sức sống và sự tự tin, cuộc sống có hương vị; tư duy hướng hại là tư duy tiêu cực, sống qua ngày với tâm lý bi quan, sống như vậy sẽ chóng già chóng chết.
- Chơi là một trong những nhu cầu cơ bản của tuổi già, hãy dùng trái tim con trẻ để tìm cho mình một trò chơi ưa thích nhất, trong khi chơi hãy thể nghiệm niềm vui chiến thắng, thua không cay, chơi là đùa. Về tâm và sinh lý, người già cũng cần kích thích và hưng phấn để tạo ra một tuần hoàn lành mạnh.
- “Hoàn toàn khỏe mạnh”, đó là nói thân thể khỏe mạnh, tâm lý khỏe mạnh và đạo đức khỏe mạnh. Tâm lý khỏe mạnh là biết chịu đựng, biết tự chủ, biết giao thiệp; đạo đức khỏe mạnh là có tình thương yêu, sẵn lòng giúp người, có lòng khoan dung, người chăm làm điều thiện sẽ sống lâu.
- Cuộc sống tuổi già nên đa tầng đa nguyên, nhiều màu sắc, có một hai bạn tốt thì chưa đủ, nên có cả một nhóm bạn già, tình bạn làm đẹp thêm cuộc sống tuổi già, làm cho cuộc sống của bạn nhiều hương vị, nhiều màu sắc.
- Con người ta chịu đựng, hóa giải và xua tan nỗi đau đều chỉ có thể dựa vào chính mình. Thời gian là vị thầy thuốc giỏi nhất. Quan trọng là khi đau buồn bạn chọn cách sống thế nào.
- Tại sao khi về già người ta hay hoài cựu (hay nhớ chuyện xa xưa)? Đến những năm cuối đời, người ta đã đi đến cuối con đường sự nghiệp, vinh quang xưa kia đã trở thành mây khói xa vời, đã đứng ở sân cuối, tâm linh cần trong lành, tinh thần cần thăng hoa, người ta muốn tim lại những tình cảm chân thành. Về lại chốn xưa, gặp lại người thân, cùng nhắc lại những ước mơ thuở nhỏ, cùng bạn học nhớ lại bao chuyện vui thời trai trẻ, có như vậy mới tìm lại được cảm giác của một thời đầy sức sống. Quý trọng và được đắm mình trong những tình cảm chân thành là một niềm vui lớn của tuổi già
- Sinh lão bệnh tử là quy luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi. Cốt sao sống ngay thẳng không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho mình một dấu châm hết thật tròn./.
Ông viết:"Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái."Cách đây nửa thế kỷ những sách Khổng tử, Lão Trang bị cấm , và những lời như vậy sẽ bị phê bình là lạc hậu phong kiến, bi quan, yếm thế. . .sống ích kỷ, tư tưởng phản động"
" Những ý tưởng như "Sinh lão bệnh tử là quy luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi. Cốt sao sống ngay thẳng không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho mình một dấu châm hết thật tròn." bị kết tội là duy tâm thần bí!Nguyễn Khải nhận định rất đúng về đảng và con người cộng sản:Cái buồn cười là cái trái nghịch trong cùng một người, kẻ vô luân nói chuyện đạo đức, tên ăn cắp dạy dỗ phải bảo vệ của công, người hống hách lại là tên nịnh bợ bậc nhất. Nếu tán rộng ra thì còn vô vàn chuyện buồn cười mà ta bắt gặp ở mọi nơi, trong mọi thời gian của cuộc sống. Anh dốt thường làm ra vẻ thông thái, thằng nhát rất thích xuất hiện như người anh hùng, một chính khách đầu óc rỗng tuếch luôn tỏ ra uyên bác bằng những lời nói vô nghĩa. Nếu những người đó có được một chút hài hước, có khả năng tự ngắm mình trong khi diễn trò thì họ sẽ biết cách tự kiềm chế trong một giới hạn nào đó.
Thật vậy, thời buổi này loạn mất. Một tên cộng sản như Chu Dong Cơ mà lại làm ra vẻ thanh cao, thoát tục ư? Tôi lại nghĩ đến Tố Hữu về sự được thua , thiện ác và giả thật:
Anh bộ đội mua đồng hồ
Có anh bộ đội mua đồng hồ
Thiệt giả không rành anh cứ lo.
Đành hỏi cô hàng, cô tủm tỉm,
Giả mà như thiệt khó chi mô!
(Phùng Quán. BA PHÚT SỰ THẬT * II, Xông đất nhà thơ Tố Hữu)
Ôi! Đa số con người trong XHCN đều mang hai ba mặt nạ, đều xài bạc giả và làm hàng giả. Làm giả không khó nhưng cái khó cho dân chúng hiền lành là làm sao phân biệt thiện ác, chân giả trong thế giới đảo điên do cộng sản khuấy động lên những đám cát bụi và mây mù?
*
ĐÀI RFI * TIN BIỂN ĐÔNG
*
Thứ hai 03 Tháng Năm 2010
Biển Đông khuấy động quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Lính Hải Quân Việt Nam trên một hòn đảo thuộc Quần Đảo Trường Sa. Ảnh chụp ngày 16/04/2010
REUTERS/Stringer
Ngày
29/04/2010, website opendemocracy.net (Anh Quốc) đã công bố một bài
phân tích về hiện tình quan hệ Việt Trung của bà Sophie Quinn
Judge, một nhà nghiên cứu Mỹ chuyên về lịch sử Việt Nam. Theo tác
giả, quan hệ hữu hảo giữa hai bên bắt đầu có dấu hiệu thay đổi dưới
sức ép của công luận Việt Nam, rất bất bình trước các vấn đề môi
trường và chủ quyền quốc gia do Trung Quốc gây ra. Sau đây là nội dung
bài nhận định.
Năm
2009, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa đột nhiên trở
thành vấn đề công khai [trên trường quốc tế]. Khi đệ trình đòi hỏi
chủ quyền trên 80% vùng Biển Đông trước Công Ước Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển vào tháng 5, Trung Quốc chính thức hóa tham vọng lãnh thổ
trên những khu vực chưa hề được luật quốc tế công nhận. Đòi hỏi này
đặt Việt Nam vào một tình thế khó xử: hoặc phải chấp nhận sự thống
trị của Trung Quốc trên vùng mà Việt Nam gọi là “Biển Đông”, dọc
theo bờ biển trải dài của mình, hoặc phải công khai đối đầu với
người láng giềng hùng mạnh, điều mà chính phủ Hà Nội muốn tránh
[...]
|
Từ
khi rút quân khỏi Cam Bốt vào năm 1989 […], Việt Nam đã thiết lập
với Trung Quốc một quan hệ tốt đẹp hơn. Xung đột gay go giữa hai
nước, với tột đỉnh là cuộc tấn công tàn bạo và ngắn ngủi của Trung
Quốc hồi tháng 2 năm 1979, đã được quên đi. Khi nói riêng, các nhà
ngoại giao Việt Nam cho rằng họ phải cẩn thận để tránh làm phật lòng
láng giềng phương bắc khi trở nên quá thân thiết với Hoa Kỳ. Tuy
nhiên, không nên lầm tưởng rằng đó là mong muốn tránh xa Trung Quốc,
mà đó chính là một phần của chính sách đối ngoại “thêm bạn, bớt
thù” của Việt Nam. Mục tiêu của Việt Nam trên đường cải cách là mở
rộng quan hệ quốc tế, để gấp rút hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Thế
nhưng sau hai thập kỷ nhân nhượng, uy lực ngày càng mạnh của Trung
Quốc buộc Việt Nam phải đối mặt với một số lựa chọn gay go. Tình thế
đặc biệt phức tạp đối với Đảng Cộng Sản Việt Nam đang cầm quyền. Từ
khi chủ nghĩa cộng sản Đông Âu sụp đổ vào năm 1989, Đảng Cộng Sản
Việt Nam đã theo sát đường lối của đảng Cộng Sản Trung Quốc: cải
cách kinh tế nhanh chóng kết hợp với sự độc quyền của đảng cộng sản
trên đời sống chính trị và các định chế nhà nước. Hiện nay, với việc
Bắc Kinh gây áp lực buộc Việt Nam chấp nhận sự kiểm soát của Trung
Quốc trên Biển Đông, Đảng Cộng Sản Việt Nam bị buộc phải thừa nhận
rằng hai nước có tranh chấp quyền lợi ích trong một số lĩnh vực.
Một
trong những lĩnh vực này là quyền sử dụng tài nguyên, chẳng hạn như
vấn đề nước ở sông Cửu Long. Lượng nước chảy vào vùng đồng bằng Việt
Nam đã giảm rõ rệt trong 10 năm qua, từ khi Trung Quốc xây dựng một
loạt các đập thủy điện ở thượng nguồn. Mối đe dọa đối với sông Cửu
Long có thể trở thành vấn đề sinh tử cho nhiều cư dân miền Nam Việt
Nam. Tuy nhiên, vào lúc này, tranh chấp lớn nhất giữa Việt Nam và
Trung Quốc liên quan tới việc tiếp cận nguồn cá, dầu hỏa và khí đốt
dưới đáy Biển Đông.
Hiểm họa Trung Quốc nổi cộm với kế hoạch khai thác bauxite trên Tây Nguyên
Tiếng
chuông báo động trong dư luận về vai trò của Trung Quốc tại Việt
Nam đã nổi lên vào năm 2009, với dự án khai thác mỏ ở đất liền gây
nhiều tranh cãi. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã công bố một thỏa thuận cho
phép Trung Quốc khai thác và chế biến bauxite ở vùng Tây Nguyên. Dự
án được cho là để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, chẳng bao
lâu bị coi là một hiểm họa lâu dài: việc Trung Quốc cho biết sẽ đưa
công nhân của họ vào để thực hiện dự án đã gây nên nỗi lo ngại về
việc người Trung Quốc định cư thường trực tại khu vực chiến lược
nhạy cảm đó. Ngoài ra, người lao động Việt Nam cũng sẽ không có
nhiều việc làm trong các công trình.
Hơn
nữa, hoàn toàn không có báo cáo nào về tác động môi trường – một
yếu tố thiết yếu khi ta biết rằng việc khai thác bauxite sẽ tàn phá
cảnh quan và tạo ra các chất thải gây ô nhiễm cho đất nông nghiệp và
nguồn nước.
Vào mùa xuân năm ngoái, 139 trí thức Việt Nam đã ký vào một bản kiến nghị, yêu cầu chính phủ hủy bỏ thỏa thuận sản xuất bauxite. Nhiều người Việt hải ngoại cũng đã ký tên, cũng như một số sĩ quan quân sự cao cấp. Một trong những gương mặt tên tuổi chống dự án khai thác bauxite là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những lãnh đạo cuối cùng trong thời kỳ cách mạng còn sống. Ông vẫn còn đủ uy tín đạo đức để phê phán có hiệu quả khi ông nhìn thấy đảng đi chệch hướng.
Vào mùa xuân năm ngoái, 139 trí thức Việt Nam đã ký vào một bản kiến nghị, yêu cầu chính phủ hủy bỏ thỏa thuận sản xuất bauxite. Nhiều người Việt hải ngoại cũng đã ký tên, cũng như một số sĩ quan quân sự cao cấp. Một trong những gương mặt tên tuổi chống dự án khai thác bauxite là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một trong những lãnh đạo cuối cùng trong thời kỳ cách mạng còn sống. Ông vẫn còn đủ uy tín đạo đức để phê phán có hiệu quả khi ông nhìn thấy đảng đi chệch hướng.
Mùa
hè năm 2009, theo tin tức lưu truyền ở Hà Nội, thì một số tướng
lĩnh (tin đồn nói tới 30 người) đã bị cho nghỉ hưu sớm vì đã phản đối
dự án bauxite. Kế hoạch khai thác mỏ sau đó đã được thảo luận trong
Quốc Hội, và trong vòng ba ngày, các đại biểu chống đối dự án mạnh
nhất đã được thuyết phục để rút lại ý kiến của họ.
Qua
tháng 3 năm 2010, dự án bước vào giai đoạn đầu xây dựng, và giới
chức chính quyền địa phương đã bảo đảm với báo chí Việt Nam (một vài
nhà báo vẫn còn dám đặt câu hỏi) rằng tác động môi trường sẽ được
giám sát chặt chẽ. Vai trò của Trung Quốc đối với dự án ít khi được
đề cập tới trong các bài báo đó. Tin đồn cho rằng ít nhất là đã có
một nhân vật lãnh đạo đảng nhận được tiền thưởng công của Trung Quốc
do đã hỗ trợ cho dự án. Dẫu sao thì cách thức Đảng Cộng Sản Việt
Nam xử lý vấn đề bauxite cho thấy rằng dụ án này được hậu thuẫn rộng
rãi từ phía những người có thế lực nhất ở Việt Nam.
Trung Quốc bắt đầu coi Biển Đông là quyền lợi thiết thân, ngang với Đài Loan và Tây Tạng
Vụ
bauxite tuy nhiên không đủ làm cho quan hệ Việt-Trung bị đảo lộn
lâu dài. Thế nhưng đó là dấu hiệu phản ánh những vấn đề lớn hơn. Điều
làm thay đổi quan hệ giữa hai nước, đó là sức mạnh kinh tế và quân
sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc. Việc Bắc Kinh đơn phương đòi
lãnh hải bên trong “đường cong chữ U” xuống tận miền bắc Kalimantan
[Indonesia], thể hiện thái độ tự tin của họ, cho rằng giờ đây Trung
Quốc có thể bảo vệ những gì mà họ xem là thuộc vùng ảnh hưởng của
họ. Gần đây Trung Quốc đã bắt đầu xem Biển Đông là một trong những
lợi ích thiết thân của họ, ngang hàng với Đài Loan và Tây Tạng.
Trong
trường hợp này, Bắc Kinh đòi quyền sở hữu trên 2 quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa, sẽ cho phép họ đòi hỏi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải
lý được Liên Hiệp Quốc công nhận. Nhiều hòn đảo rải rác ờ các khu vực
này chỉ là các dải cát, trong lúc chủ quyền còn bị nhiều quốc gia
khác tranh chấp. Thế nhưng nếu Trung Quốc giành được quyền sở hữu,
điều đó sẽ cho phép họ kiểm soát các tuyến hàng hải thiết yếu và khu
vực được cho là dồi dào dầu hỏa và khí đốt tự nhiên. Tuy nhiên, một
số nhà quan sát cho rằng, có thể là Trung Quốc đã đi quá đà trong
việc nâng cao đòi hỏi của họ trong tranh chấp lãnh thổ này.
Việt
Nam đã cố gắng bảo vệ các đòi hỏi chủ quyền của mình đối với Hoàng
Sa và Trường Sa kể từ khi thống nhất đất nước vào năm 1976, nhưng
không thành công lắm. Ngược lại, Hà Nội đã nhượng bộ một số vùng lãnh
hải của mình cho Trung Quốc trong Hiệp định phân giới Vịnh Bắc Bộ,
và thậm chí đồng ý tuần tra chung vào năm 2006.
Thế
nhưng bất chấp các nhượng bộ đó và các mối quan hệ thân thiện công
khai, kể từ tháng 5 năm 2009 Trung Quốc cho đâm chìm và bắt giữ các
tàu đánh cá Việt Nam đi vào khu vực mà Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền,
khu vực mà người Việt Nam xem là vùng đánh cá truyền thống của mình.
Việc ngư dân bị giữ làm con tin hoặc số cá bắt được bị tịch thu, đã
làm cho công chúng tại Việt Nam giận dữ.
Về
Hoàng Sa, Trung Quốc đã dùng vũ lực đánh bật đơn vị thuộc chính
quyền miền Nam Việt Nam đồn trú ở đó vào năm 1974, khi chiến tranh
Việt Nam đang giảm cường độ. Vào thời điểm đó chẳng ai phản đối, Hoa
Kỳ còn bận tâm với mối đe dọa của Liên Xô ở Thái Bình Dương.
Việt
Nam đòi hỏi chủ quyền lịch sử trên các quần đảo này. Ít nhất là từ
những năm đầu dưới triều Nguyễn (từ 1802), hoàng đế Gia Long
(1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841) đã gửi các đội thám hiểm đến
Hoàng Sa để vẽ bản đồ vùng biển xung quanh các đảo. Quyền sở hữu của
Việt Nam đã được thấy trên các bản đồ do các nhà truyền giáo Pháp
đầu tiên vẽ ra.
Đòi
hỏi chủ quyền của Việt Nam cũng phản ánh một thực tế là ngư dân từ
miền Trung Việt Nam từ lâu nay đã khai thác các nguồn tài nguyên biển
ở Hoàng Sa và tiến hành các hoạt động cứu hộ ở vùng biển nguy hiểm.
Người Pháp có chủ quyền trên các vùng lãnh thổ đó cho đến Đệ Nhị
Thế Chiến, và miền Nam Việt Nam đã thừa kế quyền này.
Việt
Nam khó có thể giành chiến thắng trong một cuộc đối đầu hải quân
với Trung Quốc, ngay cả việc mua sáu chiếc tàu ngầm diesel loại kilo
của Nga. Việt Nam cũng biết rằng việc tăng cường quân sự sẽ không
giúp xây dựng niềm tin với các quốc gia khác trong khu vực. Do đó,
Việt Nam đã tranh thủ vai trò chủ tịch Hiệp Hội Đông Nam Á ASEAN
trong năm 2010 để xây dựng một sự đồng thuận đa phương, hậu thuẫn
cho lời kêu gọi mở đàm phán về việc chia sẻ tài nguyên ở Biển Đông
[...]
Bản
Tuyên bố về các quy tắc ứng xử do ASEAN và Trung Quốc ký kết năm
2002, về các vấn đề như bảo vệ môi trường, tìm kiếm cứu hộ, có thể là
một mô hình cho các thương lượng trong tương lai. Tuy nhiên, thỏa
thuận này không có hiệu lực pháp lý và các cuộc thảo luận để mở rộng
phạm vi đã bị đình trệ trong những năm gần đây. Điều có thể tạo ra
đột phá trong các cuộc đàm phán với Trung Quốc sẽ là sự tham gia của
Mỹ và Nhật Bản vào một giải pháp đa phương.
Đe dọa đối với sự toàn vẹn lãnh thổ được Việt Nam coi trọng hơn trước
Tại
Việt Nam hiện nay có một giả thuyết cho rằng một số lãnh đạo Đảng
muốn Việt Nam trở thành “một tỉnh của Trung Quốc” hơn là để xẩy ra
nguy cơ quyền lực của Đảng Cộng sản Việt Nam bị suy yếu khi thiết
lập quan hệ gần gũi hơn với Washington. Tuy nhiên, các mối đe dọa
đối với sự toàn vẹn lãnh thổ đã được chính quyền Hà Nội coi trọng
hơn là cách nay 5 năm.
Trong
cương lĩnh đã được chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần tới vào năm 2011,
có bốn mối đe dọa lớn đối với quốc gia được nêu lên : 1/ Kinh tế lạc
hậu, 2/ Các thế lực thù địch và diễn biến hòa bình, 3/ Tranh chấp
lãnh thổ và 4/ Các vấn đề toàn cầu liên quan đến an toàn lương thực,
an toàn năng lượng và tình trạng khí hậu toàn cầu bị hâm nóng. Danh
sách này thể hiện tính chất ngày càng tinh tế của ngành ngoại giao
Việt Nam, cho dù nỗi lo sợ “diễn biến hòa bình”[…] vẫn nằm ở vị trí
cao trong danh sách các nguy cơ.
Cho đến giờ, giới lãnh đạo Việt Nam có lẽ hiểu rõ rằng nhượng bộ
Trung Quốc thêm nữa sẽ làm xói mòn niềm tin của các tầng lớp quan
trọng trong dân chúng, trong đó có cả trí thức lẫn một số bộ phận
trong quân đội. Và mặc dù (hoặc có lẽ là vì) kiểm soát chặt chẽ báo
chí và internet, mà niềm tin của công chúng vào các thông tin của
chính phủ không còn mạnh mẽ như trước đây. Từ các số liệu cho thấy
lạm phát được kiểm soát, cho tới các báo cáo lạc quan về tiến độ bảo
vệ môi trường, tất cả đều bị độc giả các tờ báo đón nhận với thái
độ hoài nghi. Nếu công chúng nghĩ rằng Đảng Cộng Sản, từng tự nhận
là người bảo vệ độc lập dân tộc, không còn bảo vệ được lợi ích thiết
thân của quốc gia, thì tính chính đáng của Đảng sẽ ngày càng bị
nghi ngờ.
*
*
NGUYỄN THIÊN THỤ * PHỤ NỮ TÂN VĂN
*
PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929- 1939)
I. SỰ THÀNH LẬP
Như tên gọi, Phụ Nữ Tân Văn là một tạp chí của phụ nữ. Trước đó, tờ Nữ Giới Chung (1-2-1918 đến 19-7-1918) của một người Pháp tên là Henri Blaquière, giao cho bà Sương Nguyệt Anh, con gái Nguyễn Đình Chiểu làm chủ bút, nhưng không tồn tại lâu dài.
Hoàng Tích Chu là một đổi thay toàn diện từ hình thức đến nội dung. Trong Nam, tờ Thần Chung của Diệp Văn Kỳ được đông đảo độc giả ủng hộ.
Phụ Nữ Tân Văn có cách trình gọn gàng, ngoài bìa có hình ba cô gái Trung Nam Bắc với câu:
Phấn son tô điểm sơn hà,
Làm cho rõ mặt đàn bà nước Nam.
Ngay trong số đầu tiên, Phụ Nữ Tân Văn đã nêu lên mục đích của tờ báo là đề cập đến những vấn đề liên quan đến phụ nữ,vai trò và trách nhiệm của phụ nữ trong xã hội. Phụ Nữ Tân Văn có những mục thường xuyên như sau:
1. Thời sự
2. Vấn đề giải phóng phụ nữ.
3. Phụ nữ và gia đình (gia chánh)4.
4. Vệ sinh, khoa học
5. Tiểu thuyết
6. Nhi đồng
Chủ nhiệm là bà Nguyễn Đức Nhuận, chủ bút là Đào Trinh Nhất. Phụ Nữ Tân Văn là một sự phối hợp giữa các nhà văn Bắc Nam Trung.
Theo Nguyễn Tấn Long, năm 1935, Hồ Văn Hảo cộng tác với Cao Văn Chánh tục bản PNTV, nhưng sau cũng bị đóng cửa vì những bài đả kích Phạm Quỳnh (VNTNTC 2, 91).
II. CÁC YẾU NHÂN
1. NGUYỄN ĐỨC NHUẬN (1900-1968)
Tại Sàigòn, có ba ông Nguyễn Đức Nhuận: Ông Nguyễn Đức Nhuận thứ nhất, hiệu Phú Đức, nhà văn nổi tiếng về tiểu thuyết kiếm hiệp; ôngNguyễn Đức Nhuận thừ hai là nhà thơ, nhà báo, hiệu Bút Trà, chủ nhiệm tờ Sài gòn, sau đổi thành Sài gòn mới. Ông Nguyễn Đức Nhuận thứ ba là chủ nhiệm Phụ Nữ Tân Văn. Hai ông bà đều hoạt động báo chí.
2.ĐÀO TRINH NHẤT(1900-1951)
Ông mất ngày 18 tháng giêng năm tân mão tức 23-3-1951 tại Sàigòn, hưởng dương 52 tuổi, an táng tại nghĩa địa Hòa Hưng.
TÁC PHẨM
Thế Lực Khách Trú và Vấn Đề Di Dân vào Nam Kỳ.
Án Cao Đài
Nhật Bản Ba Mươi Năm Duy Tân
Việt Nam Tây Thuộc Sử
Phan Đình Phùng
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đời Cách Mạng Phan Bội Châu
Việt Sử Giai Thoại
Lương Ngọc Quyến
Chu Tần Tinh Hoa
Vương Dương Minh
Vương An Thạch
Ông cũng là một tiểu thuyết gia viết truyện dài đăng trên Trung Bắc Chủ Nhật:
Cô Tư Hồng
Con Quỷ Phong Lưu
Lê Văn Khôi
Bùi Thị Xuân
3.PHAN KHÔI
Ông là một nhà cựu học, có tinh thần cách mạng, từng gây nên những cuộc tranh luận trên văn đàn (Sẽ trình bày chi tiết ở phần Thơ mới sau đây, và quyển Văn Học Hiện Đại).
4.BỬU ĐÌNH
Một nhà cách mạng, ngồi tù Côn Đảo, chuyên viết tiểu thuyết.
5.NGUYỄN THỊ KIÊM
III.THÀNH TÍCH CỦA PHỤ NỮ TÂN VĂN
Thành tựu lớn lao nhất của PNTV là về văn học. Đây là một tờ báo tụ họp nhiều nhân tài nkhắp ba niền Bắc Trung Nam.
1.CHÍNH TRỊ
PNTV đã nhiều lần công kích thực dân và quan lại nên bị đóng cửa. Chúng ta không có tài liệu về vụ PNTV công kích Bùi Quang Chiêu để hiểu rõ nội vụ như thế nào.
2.XÃ HỘI
PNTV đã khơi dậy phong trào giải phóng phụ nữ. Cô Nguyễn Thị Kiêm, bạn của bà Nguyễn Đức Nhuận, chủ nhiệm PNTV, cùng các bà Phan Văn Gia đòi nam nữ bình quyền. Cô cùng Nguyễn Thị Út hô hào nữ giới tập thể dục.
- Tại Hội Chợ do tuần báo PNTV tổ chức tại Sài gòn, từ 1 đến 7-5-1932 , cô Nguyễn Thị Kiêm diễn thuyết về nam nữ bình quyền.
- Tại hội Khuyến Học Sài Gòn đêm 26-7-1933, cô Nguyễn Thị Kiêm ứng khẩu diẽn thuyết tiếng rưỡi đồng hồ về ‘’ vận động phụ nữ’’, ‘’ giải phóng phụ nữ’’ khỏi xiềng xích của hủ tục.
- Lập hội Dục Anh để tiến tới mở viện Dục Anh nuôi trẻ mồ côi.
-Trợ cấp cho học sinh nghèo du học Pháp.
-Triển lãm nữ công
-Lập quán ăn xã hội
3.TIỂU THUYẾT
PNTV đã đăng nhiều truyện dài rất hấp dẫn ký tên B.Đ. như các truyện Cậu Tám Lọ, Mảnh Trăng Thu. B.Đ. tức Bửu Đình, cựu chủ bút tờ Tân Thế Kỷ là một tờ báo đối lập , đang bị ngồi tù Côn Đảo.
4.THI CA
Thành tựu lớn nhất của PNTV là thi ca. PNTV đã là nơi tập trung rất nhiều thi ca của các nhà thơ trong nước mà đa số là thơ cũ.Hơn nữa, một số thi ca trên PNTV rất có giá trị.
Trên Phụ Nữ Tân Văn PNTV 9, 27-6-1929, chúng ta thấy có bài Chơi vườn Bách thú của nữ sĩ Băng Tâm(?) là một bức họa mô tả rõ rệt và đầy đủ thực trạng xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, từ bọn thực dân và tay sai cho đến hạng cùng đinh:
Dưới bóng cây xanh đủ mọi chuồng
Mỗi chuồng nhốt một thứ chim muông.
Kìa trông vua hổ no nằm ngủ,
Nọ ngắm đàn hươu đói chạy cuồng.
Lũ khỉ được no bày lắm lối,
Đàn chim lên giọng hót ra tuồng.
Lại vài chị sói, dăm anh gấu,
Hì hục tranh nhau một miếng xương.
Bài thơ Khuê phụ thán , Tục Khuê phụ thán của Thượng Tân Thị viết về hai vua Thành Thái, Duy Tân đã gây nên một phong trào xướng họa và tranh luận.
Uả này chồng! ũa này con!
Duyên nợ chi xui cuộc chẳng tròn.
Kẻ ở một mình đau chín khúc,
Người đi muôn dặm cách nghìn non.
Ôm lòng biển Ấn trông mù mịt,
Ngóng cổ trời Phi ngó vót von.
Chua xót nỗi này ai có thấu?
Xương mai ngày tháng luống hao mòn.
II
Hao mòn thân xác chỉn lo âu,
Sống thác quê người có biết đâu.
Nước cũ dẫu còn khôn nuốt thảm,
Biển cừu chưa lấp dễ nguôi sầu.
Lưới thưa mở đặng chăng thì mở,
Phận mỏng dù may rủi mặc dầu.
Lưỡng lự ra vào trăng đã xế,
Đồng hồ tích tắc suốt đêm thâu. . .
(Khuê phụ thán)
Đêm khuya hiu hắt canh tàn,
Trời hây hây gió , lòng man mác sầu.
Trông về cố quận thấy đâu,
Bên trời góc bể ai sầu hơn ta?
Cùng là:
Kiếp hồng nhan đã long đong,
Khắt khe riêng giận cho ông thợ trời!
thì lời văn dẫu hay song ý tưởng có phải là trần hủ vô cùng không? Ở đời may rủi là thường, thi hỏng thì về, việc chi mà sầu đến như thế? Vả nhân thi hỏng mới nhớ đền cố quận, mới than kiếp hồng nhan thì tầm thường quá lẽ! Có cô dạy học ở nơi xa, đêm thu nhớ nhà mà đến ngâm rằng:
Lạnh ngắt đêm thu nơi lữ xá,
Nhớ nhà gạt lụy suốt năm canh.
thì văn càng sầu thảm quá! Nhớ nhà thì buồn là cùng, can chi mà khóc! Khóc đến suốt năm canh thì cái khóc cũng kỳ thay!
Quan trọng nhất là việc Phan Khôi khởi xướng thơ mới trên PNTV đã gây nên một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam.Trên Phụ Nữ Tân Văn số 122, ngày 10-3-1932, Phan Khôi đã đăng bài báo như sau:
Một lối thơ mớI trình chánh giữa làng thơ
Mới đây, tôi có gặp ông Phạm Quỳnh ở Sài gòn, trong khi nói chuyện, ông nhắc đến mấy bài Trúc chi từ của tôi đã làm trên Sông Hương khi gặp ngườI bạn cũ là ông Nguyễn Bá Trác ở ngoại quốc mới về ;ông Phạm tỏ ý khen mấy bài đó và nói chính mình đã dịch nó ra tiếng Pháp. Sau hết ông khuyên tôi nên giữ cái thái độ ngâm thơ như hồi đó thì hơn.
Lời khuyên của ông Phạm đó, dầu có nói giỡn đi chăng nữa, đối vớI tôi phải nhìn là có ý nghĩa. Nhưng sau khi nghe lời ấy, tôi chỉ có thể gật đầu mà làm thinh không dám vội vàng tỏ ra mình đã vui lòng lãnh giáo. Vì con người ta mà muốn thay đổi cách sinh hoạt về tinh thần lại còn khó hơn chánh phủ thay đổi chế độ giáo dục hay chế độ nấu rượu nữa mà không phải việc chơi đâu mà hấp tấp. Duy có nghe lời đó mà tôi nhớ sực lại sự làm thơ. Thật, cái động cơ khiến viết bài này là chính ở mấy lời của ông vậy.
Ông Phạm bảo tôi nên lấy thái độ ngâm thơ hồi trước. Trong đó tỏ rằng bấy lâu tôi đã bỏ mất hay đã đổi cái thái độ ấy đi nghĩa là bấy lâu nay tôi không ngâm thơ. Mà quả thế, gần mười năm nay tôi không có bài thơ nào hết, thơ bằng chữ gì cũng không có.
Trước kia, tôi dầu không có tên tuổi trong làng thơ như ông Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Tuấn Khải, song ít ra trong một năm, tôi cũng có được dăm bảy bài, hoặc bằng chữ hán, hoặc bằng nôm. Mà năm bảy bài của tôi, không phải là nói phách, đều là dăm bảy bài nghe được.Vậy mà gần năm mươi năm nay, mót lắm chỉ được một vài bài mà thôi, thời kể như không có.
Xin thú thực với mấy ông thợ thơ, không có không phải tại tôi không muốn làm nhưng tại tôi làm không được! Vậy thì hiện nay, đừng nói tôi không chịu nhận lời khuyên của ông Phạm, dầu tôi nhận đi nữa mà tôi không còn làm thơ được, thì ông mới xử trí cho tôi làm sao? Đó chính là
ở cái vấn đề ở đó rồi.
Lâu nay, mỗi khi có hứng, tôi toan giở ra ngâm vịnh thì cái hồn thơ nó lúng túng! Thơ chữ Hán ư? Thì có ông Lý, ông Đỗ, ông Bạch, ông Tô choán trong đầu tôi rồi. Thơ nôm ư? Thì cụ Tiên Điền, bà huyện Thanh Quan đè ngang ngực, làm cho tôi thở không ra. Cái ý nào mình muốn nói, lại nói ra được nữa thì đọc di đọc lại, nghe như họ đã nói rồi. Cái ý nào họ chưa nói, mình muốn nói ra thì bị những niêm, những vận, những luật bó buộc mà nói không được! Té ra mình cứ loanh quanh luẩn quẩn trong lòng bàn tay của họ hoài, thật là dễ tức!
Duy tân đi! Cải lương đi!. . .
( bị bỏ một đoạn dài)
. . . . . . . . . . . .
Cô Nguyễn Thị Kiêm đã diễn thuyết ở hội Khuyến học Sàigòn về lối thơ mơi.
Tất cả các bạn đọc có xem qua cuộc bút chiến to tát của vài tở báo đối với thơ mới đăng ở Phụ Nữ Tân Văn sẽ nhận được ý nghĩa cuộc diễn thuyết này.
Vài năm nay, đành rằng vẫn có nhiều người bảo phải bỏ những khouon khổ cũ trong thi ca An Nam, vì nó không còn thích hợp với tình tứ và tư tưởng của thi sĩ đời nay là đời điễn khí.
Có người cũng đã bắt chước lối Tây hay tự bày ra lốimớI để làm thửmột hai bài thơ.
Nhưng thật ra, chưa có thi sĩ nào dạn dĩ bước hẳn vào con đường mới, không quản sự mai mỉa của nhiều người thủ cựu.
Không ai có thể cãi rằng cô Nguyễn Thị Manh Manh đã đem lại thi cảm thật mà đặt vào khuôn khổ mới, tỏ ra là một tân nhân vật chịu ảnh hưởng trực tiếp của thơ Tây.
Người nào chịu bỏ thiên kiến, không kể những lời chế giễu quá dễ dàng của vài ông túng ‘’ câu chuyện hàng ngày’’, người nào có huấn luyện về văn thơ, người nào chịu khó suy nghĩ trong khi đọc, tất nhận được thi cảm trong những bài thơ mới của cô Nguyễn, và đã tự hiểu rằng: tình tứ mới cần diễn ra trong khuôn khổ mới.
Không những thế, ai hay suy xét tất đã nhận rằng người đời nay dầu tinh tứ với tư tưởng khác xưa đến thế nào, mà hễ đặt mình trong khuôn khổ thơ nhà Đường thì rồi đến cũng lập mãi những câu sáo: non sông,hồ thỉ, tang bồng, giai nhân tài tử v.v.. .như cổ nhân.Về thời đại xưa khuôn khổ ấy vốn thích hợp cho nên có thể sinh ra thi sĩ hay đặng. Ngày nay mọi đường kinh tế và chánh trị đã biến đổi dữ, ai giam mình trong bốn vách nhà Đường tất là hy sanh cái thi tài của mình một cách rất đáng tiếc, vì không ích gì cả.
Cô Nguyễn đã tỏ ra quan niệm mới đối với thơ vần; cô lại là người có thi cảm cho nên sự sáng kiến của cô có ảnh hưởng và nhơn đó mà sinh ra bất tiện cho cô. Ta cứ xem cuộc bút chiến to lớn phi thường về thơ mới thì đủ biết.
Người thi sĩ của báo PNTV đối phó với sức phản động ra thế nào?
Cô đã đăng đàn diễn thuyết để đáp lại những lời chỉ trích; cô đã tỏ ra nghị lực phấn đãu một cách rõ rệt.
Thái độ của bạn này sẽ có ảnh hưởng hay cho vận động phụ nữ; bạn đàn bà có thể tự phụ vì cô Nguyễn đã dạn dĩ phấn đãu như thế! Chúng tôi xin chị em lưu ý tới thái độ của ban biên tập chỉ là vì cơ vận động phụ nữ; chúng tôi nêu việc này ở mục xã thuyết là vì cái ảnh hưởng của nó đối với trào lưu phụ nữ, chớ không phải vì nhà diễn thuyết là bạn của chúng tôi đâu.
Chị em đọc báo tất đã nhận chủ tâm của chúng tôi.
Nhơn cuộc dieên thuyết của cô Nguyễn Thị Kiêm đêm thứ tư tuần rồi, chị em sẽ phát triển năng lực phấn đãu hơn nữa.
Gương một bạn nữ lưu cổi được xiềng xích của hủ tục mà mãnh tiến trên đường phấn đãu sẽ làm cho các bạn đều suy nghĩ.Từ nay trong lịch sử của cuộc vận động phụ nữ nước ta lại ghi thêm một việc đáng ghi: tức là việc một người thiếu nữ đã dám chọi với sức phản động một cách rất quả quyết.
Cử động của cô Nguyễn sẽ không phải là vô ích. . .Trong các phạm vi khác, cũng như trong văn giới, chị em sẽ đáp chuông với người thiếu nữ hoạt động.
PNTV
Một số báo thường có óc bè phái. PNTV thì không thế. PNTV kết hợp các nhà văn, nhà thơ ba miền cho nên được độc giả toàn quốc hâm mộ. PNTV số Xuân 1934 đã đăng bài của Tản Đà châm biếm Phan Khôi và chỉ trích thơ mới.
THƠ MỚI
Từ khi Lý Bạch chết, thiên hạ không chuộng thơ mà thơ kém hay. Bởi thế mới có Phan tiên sinh ra đời.
Từ khi Bá Nha chết, thiên hạ không chuộng đờn, mà đờn kém hay. Bởi thế mà có Quách tiên sinh ra đời.
Phan tiên sinh cải lương về nghề thơ, ở đời chưa gặp ai tri kỷ.
Quách tiên sinh cải lương về nghề đờn, ở đời chưa gặp ai tri âm.
Thơ có họ Phan, đàn họ Quách.
Thơ có chữ
Đờn có tơ.
Đờn thời ngơ ngẩn, thơ vẩn vơ.
Tài tử văn nhân nhường rứa rứa.
Bút huê ngao ngán bận đề thơ.
Tản Đà
Cũng như Phong Hóa, PNTV là trung tâm sáng tạo thơ mới ngay tự buổi đầu. Người đi tiên phong là Phan Khôi, Nguyễn Thị Kiêm, Hồ Văn Hảo và nhiều khuôn mặt trẻ.
HAI CÔ THIẾU NỮ
Nguyễn thị Manh Manh
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
(Một cô ở chợ,một cô ở đồng)
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
Một mảnh lụa hồng, một vóc vải đen.
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm,
Cô đi chân không, cô đi dép đầm.
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm
Bóng lụa hồng tách bóng vải thâm.
Mỗi người tay xách một giỏ mây,
Băng đi tha thướt dưới bóng nhành cây.
Mỗi người tay xách một giỏ mây,
Cô này bắt cá, cô này hái hoa.
Rồi lại rủ nhau đi về,
Một cô nhẹ nhàng, một cô nặng nề.
Rồi lại rủ nhau đi về,
Giỏ cá cũng gần kề giỏ bông.
Gặp bà lão khóc dựa bên đường
Hai cô mới ngừng đeê hỏi tỏ tường.
Gặp bà lão khóc dựa bên đường
Nghe tỏ tường, cả hai động lòng thương.
Bà kia còn ba mụn cháu thơ
Mồ côi cha mẹ, cùng bà bơ vơ.
Bà kia còn ba mụn cháu thơ
Nhà tranh hết gạo biết nhờ cậy ai?
. . . . . . .
. . . . . . . .
Hai cô thiếu nữ đi khỏi đồng,
Cô ở đồng bay nhẹ bổng tấm lòng,
Hai cô thiếu nữ đi khỏi đồng,
Cô áo hồng mang nặng cái giõ bông.
(PNTV ,1933)
VẦN THƠ BẠ N TRẺ
Hồ Văn Hảo
Tôi thích tuổi thơ trẻ
Vì tuổi hay vui cười.
Trông miệng như hoa tươi,
Lòng tôi thấy vui vẻ.
Các bạn không biết nghiêm.
Tính ngây thơ chất phác,
Các bạn như dđàn chim
Chuyền trện cành ca hát.
Muốn được như các bạn,
Sống quảng đời tỏ rạng,
Và ca mãi ngày xuân.
Tôi hát trong mấy vần
Thơ , mong bạn sẽ hở
Nụ cười như hoa nở
(PNTV số 266, 15-11-1933)
XUÂN SANG
Mme Vân Đài
Chị em ơi!
Nhìn thử coi, cảnh xuân sang đẹp đẽ,
Bóng thiều quang chói sáng khắp non sông
Trăm hoa tươi, cười cợt với gió đông.
Khoe nhan sắc vẻ tân hồng tươi tốt,
Trên cành chim,oanh líu lo vui hót,
Lả lơi màu liễu lục thướt tha đưa
Phô màu xanh lá biếc thướt tha đưa.
Phô màu xanh lá biếc tự năm xưa,
Đã trót hẹn với Xuân năm ngoái đến,
Rờn rợn sông Xuân dòng nước biếc,
Gió xa đưa lớp sóng râp rớn mây.
Lòng yêu Xuân, tôi như dại như ngây,
Tôi thầm nghĩ lúc Xuân về mà tiếc.
Rồi tuổi xanh tôi cũng dần dần dần hết.
Với ngày Xuân thấp thoáng bóng trời chiều.
Lòng nhủ lòng to nhỏ một hai điều.
Sống êm ái như cảnh Xuân đầm ấm.
Hãy cùng người chen lấn,
Cạnh tranh lên cõi sống an nhàn,
Dắt nhau tìm hạnh phúc an toàn,
Ngày vui thú, Xuân về không cómấy.
(PNTV số Xuân 1934)
NHỚ BẠN
Minh Tâm
Trời thu bảng lảng bóng tà huân,
Tả tơi lá vàng rụng đày sân.
Theo làn gió hắt hiu khiến lòng này tưởng nhớ.
Tới bạn thơ ngàn trùng cách trở.
Mà hồn ta vẫn theo bên,
Bạn ơi ta chẳng bao quên,
Cái vẻ dịu dàng, cái tình của bạn
. . . . . . . .
. . . . . . . .
Của cái tỉnh bè bạn tinh thần
Nó như gương trong chẳng chút bụi trần.
(PNTV số 267, ngày 22-11-1934)
TUỔI TRẺ NÊN VUI
Vi Ngã
Nếu niên thiếu chỉ là một đoạn,
Trong thời gian vô hạn vô cùng.
Nếu tuổi xanh là lúc rạng đông,
Tươi tốt tựa muôn hồng nghìn tía.
Thì can chi lại đem lòng yếm thế
Mà cho cuộc đời là bể khổ trầm luân.
. . . . . . . .
. . . . . . . .
Đường gian nan chớ chồn chân ngại bước,
Vẫn tươi cười mà dấn bước đi mau.
Can chi ủ rủ âu sầu!
(PNTV số 268 ngày 29-11-1934)
Phụ Nữ Tân Văn tồn tại mười năm là một kỷ lục khá cao của báo chí Việt Nam. Phụ Nữ Tân Văn đã lập được nhiều thành tích to lớn, đặc biệt về văn học Việt Nam cũng như về xã hội. Trên tạp chí Phổ Thông số 13 ngày 15-6-1959, Thiếu Sơn viết bài Một đời người, luận về Phụ Nữ Tân Văn như sau:
(Trích Văn Học Quốc Ngữ của Nguyễn Thiên Thụ
____
Thư Tich
Bùi Đức Tịnh. Phần Đóng Góp Của Văn Học Miền Nam: Những Bước Khởi Đầu
của Báo Chí, Tiểu Thuyết và Thơ Mới. Lửa Thiêng, Sài gòn, 1975.
Huỳnh Văn Tòng Lịch Sử Báo Chí Việt Nam. Trí Đăng. Saigon, 1973.
Tạp Chí Phu Nữ Tân Văn.
*
PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929- 1939)
Nguyễn Thiên Thụ
I. SỰ THÀNH LẬP
Như tên gọi, Phụ Nữ Tân Văn là một tạp chí của phụ nữ. Trước đó, tờ Nữ Giới Chung (1-2-1918 đến 19-7-1918) của một người Pháp tên là Henri Blaquière, giao cho bà Sương Nguyệt Anh, con gái Nguyễn Đình Chiểu làm chủ bút, nhưng không tồn tại lâu dài.
Phụ
Nữ Tân Văn là một tuần báo ra ngày thứ năm, số đầu tiên ra ngày
2-5-1929 tại Sài gòn, và đình bản theo nghị định ngày 20-12-1939 vì
tội mạ lỵ ông Bùi Quang Chiêu về việc ông dính líu mật thiết với
nhóm thực dân cá mập Homberg.
Phụ Nữ Tân Văn ra đời vào lúc nam bắc đã có những đổi thay lớn
về báo chí. Nam Phong tạp chí của Phạm Quỳnh có nội dung súc tính,
là một tờ báo có tính cách bác học; Đông Tây của
Hoàng Tích Chu là một đổi thay toàn diện từ hình thức đến nội dung. Trong Nam, tờ Thần Chung của Diệp Văn Kỳ được đông đảo độc giả ủng hộ.
Phụ Nữ Tân Văn có cách trình gọn gàng, ngoài bìa có hình ba cô gái Trung Nam Bắc với câu:
Phấn son tô điểm sơn hà,
Làm cho rõ mặt đàn bà nước Nam.
Ngay trong số đầu tiên, Phụ Nữ Tân Văn đã nêu lên mục đích của tờ báo là đề cập đến những vấn đề liên quan đến phụ nữ,vai trò và trách nhiệm của phụ nữ trong xã hội. Phụ Nữ Tân Văn có những mục thường xuyên như sau:
1. Thời sự
2. Vấn đề giải phóng phụ nữ.
3. Phụ nữ và gia đình (gia chánh)4.
4. Vệ sinh, khoa học
5. Tiểu thuyết
6. Nhi đồng
Chủ nhiệm là bà Nguyễn Đức Nhuận, chủ bút là Đào Trinh Nhất. Phụ Nữ Tân Văn là một sự phối hợp giữa các nhà văn Bắc Nam Trung.
Theo Nguyễn Tấn Long, năm 1935, Hồ Văn Hảo cộng tác với Cao Văn Chánh tục bản PNTV, nhưng sau cũng bị đóng cửa vì những bài đả kích Phạm Quỳnh (VNTNTC 2, 91).
II. CÁC YẾU NHÂN
1. NGUYỄN ĐỨC NHUẬN (1900-1968)
Tại Sàigòn, có ba ông Nguyễn Đức Nhuận: Ông Nguyễn Đức Nhuận thứ nhất, hiệu Phú Đức, nhà văn nổi tiếng về tiểu thuyết kiếm hiệp; ôngNguyễn Đức Nhuận thừ hai là nhà thơ, nhà báo, hiệu Bút Trà, chủ nhiệm tờ Sài gòn, sau đổi thành Sài gòn mới. Ông Nguyễn Đức Nhuận thứ ba là chủ nhiệm Phụ Nữ Tân Văn. Hai ông bà đều hoạt động báo chí.
2.ĐÀO TRINH NHẤT(1900-1951)
Ông
là con trai của Hoàng giáp Đào Nguyên Phổ. Đào Trinh Nhất tự Quán
Chi, với nhiều bút hiệu Tinh Vệ, Vô Nhị, Nam Chúc, Hồng Phong, Hău
Đình, Viên Nạp. . . Ông sinh tại Thuận Hóa (Huế), sau ngụ tại xã
Thượng Phán, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình. Khoảng 1925, ông du
học tại Pháp, đến 1929 về Sàigòn. Chính ông có sáng kiến mở đầu
việc làm báo Xuân tại Việt Nam với Đuốc Nhà Nam Xuân 1934. Suốt đời
ông theo đuổi nghề báo, đã vào Nam ra Bắc, cộng tác với nhiều tờ
báo và làm chủ bút như Thực Nghiệp Dân Báo, Hữu Thanh, Trung Hòa
Nhật Báo, Phụ Nữ Tân Văn, Thần Chung, Đuốc Nhà Nam, Mai, Trung Bắc
Chủ Nhật, Cải Tạo. .
Ông mất ngày 18 tháng giêng năm tân mão tức 23-3-1951 tại Sàigòn, hưởng dương 52 tuổi, an táng tại nghĩa địa Hòa Hưng.
TÁC PHẨM
Thế Lực Khách Trú và Vấn Đề Di Dân vào Nam Kỳ.
Án Cao Đài
Nhật Bản Ba Mươi Năm Duy Tân
Việt Nam Tây Thuộc Sử
Phan Đình Phùng
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đời Cách Mạng Phan Bội Châu
Việt Sử Giai Thoại
Lương Ngọc Quyến
Chu Tần Tinh Hoa
Vương Dương Minh
Vương An Thạch
Ông cũng là một tiểu thuyết gia viết truyện dài đăng trên Trung Bắc Chủ Nhật:
Cô Tư Hồng
Con Quỷ Phong Lưu
Lê Văn Khôi
Bùi Thị Xuân
3.PHAN KHÔI
Ông là một nhà cựu học, có tinh thần cách mạng, từng gây nên những cuộc tranh luận trên văn đàn (Sẽ trình bày chi tiết ở phần Thơ mới sau đây, và quyển Văn Học Hiện Đại).
4.BỬU ĐÌNH
Một nhà cách mạng, ngồi tù Côn Đảo, chuyên viết tiểu thuyết.
5.NGUYỄN THỊ KIÊM
Nguyễn
Thị Kiêm, bút hiệu Manh Manh, sinh năm 1914 tại Gò Công. Thân phụ
bà là ông Nguyễn Đình Trị, làm tri huyện, cũng là một văn gia thời
bấy bấy giò. Nguyễn Thị Kiêm học trường Áo Tím (Gia Long) Sàgon.
Sau khi đỗ bằng Thành Chung, bà làm phóng viên báo chí, ra sức cổ võ
cho thơ mới
III.THÀNH TÍCH CỦA PHỤ NỮ TÂN VĂN
Thành tựu lớn lao nhất của PNTV là về văn học. Đây là một tờ báo tụ họp nhiều nhân tài nkhắp ba niền Bắc Trung Nam.
1.CHÍNH TRỊ
PNTV đã nhiều lần công kích thực dân và quan lại nên bị đóng cửa. Chúng ta không có tài liệu về vụ PNTV công kích Bùi Quang Chiêu để hiểu rõ nội vụ như thế nào.
2.XÃ HỘI
PNTV đã khơi dậy phong trào giải phóng phụ nữ. Cô Nguyễn Thị Kiêm, bạn của bà Nguyễn Đức Nhuận, chủ nhiệm PNTV, cùng các bà Phan Văn Gia đòi nam nữ bình quyền. Cô cùng Nguyễn Thị Út hô hào nữ giới tập thể dục.
- Tại Hội Chợ do tuần báo PNTV tổ chức tại Sài gòn, từ 1 đến 7-5-1932 , cô Nguyễn Thị Kiêm diễn thuyết về nam nữ bình quyền.
- Tại hội Khuyến Học Sài Gòn đêm 26-7-1933, cô Nguyễn Thị Kiêm ứng khẩu diẽn thuyết tiếng rưỡi đồng hồ về ‘’ vận động phụ nữ’’, ‘’ giải phóng phụ nữ’’ khỏi xiềng xích của hủ tục.
- Lập hội Dục Anh để tiến tới mở viện Dục Anh nuôi trẻ mồ côi.
-Trợ cấp cho học sinh nghèo du học Pháp.
-Triển lãm nữ công
-Lập quán ăn xã hội
3.TIỂU THUYẾT
PNTV đã đăng nhiều truyện dài rất hấp dẫn ký tên B.Đ. như các truyện Cậu Tám Lọ, Mảnh Trăng Thu. B.Đ. tức Bửu Đình, cựu chủ bút tờ Tân Thế Kỷ là một tờ báo đối lập , đang bị ngồi tù Côn Đảo.
4.THI CA
Thành tựu lớn nhất của PNTV là thi ca. PNTV đã là nơi tập trung rất nhiều thi ca của các nhà thơ trong nước mà đa số là thơ cũ.Hơn nữa, một số thi ca trên PNTV rất có giá trị.
Trên Phụ Nữ Tân Văn PNTV 9, 27-6-1929, chúng ta thấy có bài Chơi vườn Bách thú của nữ sĩ Băng Tâm(?) là một bức họa mô tả rõ rệt và đầy đủ thực trạng xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, từ bọn thực dân và tay sai cho đến hạng cùng đinh:
Dưới bóng cây xanh đủ mọi chuồng
Mỗi chuồng nhốt một thứ chim muông.
Kìa trông vua hổ no nằm ngủ,
Nọ ngắm đàn hươu đói chạy cuồng.
Lũ khỉ được no bày lắm lối,
Đàn chim lên giọng hót ra tuồng.
Lại vài chị sói, dăm anh gấu,
Hì hục tranh nhau một miếng xương.
Bài thơ Khuê phụ thán , Tục Khuê phụ thán của Thượng Tân Thị viết về hai vua Thành Thái, Duy Tân đã gây nên một phong trào xướng họa và tranh luận.
Uả này chồng! ũa này con!
Duyên nợ chi xui cuộc chẳng tròn.
Kẻ ở một mình đau chín khúc,
Người đi muôn dặm cách nghìn non.
Ôm lòng biển Ấn trông mù mịt,
Ngóng cổ trời Phi ngó vót von.
Chua xót nỗi này ai có thấu?
Xương mai ngày tháng luống hao mòn.
II
Hao mòn thân xác chỉn lo âu,
Sống thác quê người có biết đâu.
Nước cũ dẫu còn khôn nuốt thảm,
Biển cừu chưa lấp dễ nguôi sầu.
Lưới thưa mở đặng chăng thì mở,
Phận mỏng dù may rủi mặc dầu.
Lưỡng lự ra vào trăng đã xế,
Đồng hồ tích tắc suốt đêm thâu. . .
(Khuê phụ thán)
Những bài thơ trên là những bài thơ hay, nhưng lúc bấy
giờ trên các báo kể cả Nam Phong và Phụ Nữ Tân Văn, đa số mang tính
cách khuôn sáo. Các thi sĩ phần đông mang cái tật không đau mà rên,
không sầu mà khóc.Hễ cầm bút là than thở, buồn bã và khóc lóc.
Trịnh Đình Rư trong bài Văn thơ với nữ giới đăng trên PNTV số 14, 1-8-1929 đã phê bình một số thơ ca thời ấy như sau:
Có cô thi Thành Chung không đău mà đến phát ra rằng:
Trịnh Đình Rư trong bài Văn thơ với nữ giới đăng trên PNTV số 14, 1-8-1929 đã phê bình một số thơ ca thời ấy như sau:
Có cô thi Thành Chung không đău mà đến phát ra rằng:
Đêm khuya hiu hắt canh tàn,
Trời hây hây gió , lòng man mác sầu.
Trông về cố quận thấy đâu,
Bên trời góc bể ai sầu hơn ta?
Cùng là:
Kiếp hồng nhan đã long đong,
Khắt khe riêng giận cho ông thợ trời!
thì lời văn dẫu hay song ý tưởng có phải là trần hủ vô cùng không? Ở đời may rủi là thường, thi hỏng thì về, việc chi mà sầu đến như thế? Vả nhân thi hỏng mới nhớ đền cố quận, mới than kiếp hồng nhan thì tầm thường quá lẽ! Có cô dạy học ở nơi xa, đêm thu nhớ nhà mà đến ngâm rằng:
Lạnh ngắt đêm thu nơi lữ xá,
Nhớ nhà gạt lụy suốt năm canh.
thì văn càng sầu thảm quá! Nhớ nhà thì buồn là cùng, can chi mà khóc! Khóc đến suốt năm canh thì cái khóc cũng kỳ thay!
Quan trọng nhất là việc Phan Khôi khởi xướng thơ mới trên PNTV đã gây nên một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam.Trên Phụ Nữ Tân Văn số 122, ngày 10-3-1932, Phan Khôi đã đăng bài báo như sau:
Một lối thơ mớI trình chánh giữa làng thơ
Mới đây, tôi có gặp ông Phạm Quỳnh ở Sài gòn, trong khi nói chuyện, ông nhắc đến mấy bài Trúc chi từ của tôi đã làm trên Sông Hương khi gặp ngườI bạn cũ là ông Nguyễn Bá Trác ở ngoại quốc mới về ;ông Phạm tỏ ý khen mấy bài đó và nói chính mình đã dịch nó ra tiếng Pháp. Sau hết ông khuyên tôi nên giữ cái thái độ ngâm thơ như hồi đó thì hơn.
Lời khuyên của ông Phạm đó, dầu có nói giỡn đi chăng nữa, đối vớI tôi phải nhìn là có ý nghĩa. Nhưng sau khi nghe lời ấy, tôi chỉ có thể gật đầu mà làm thinh không dám vội vàng tỏ ra mình đã vui lòng lãnh giáo. Vì con người ta mà muốn thay đổi cách sinh hoạt về tinh thần lại còn khó hơn chánh phủ thay đổi chế độ giáo dục hay chế độ nấu rượu nữa mà không phải việc chơi đâu mà hấp tấp. Duy có nghe lời đó mà tôi nhớ sực lại sự làm thơ. Thật, cái động cơ khiến viết bài này là chính ở mấy lời của ông vậy.
Ông Phạm bảo tôi nên lấy thái độ ngâm thơ hồi trước. Trong đó tỏ rằng bấy lâu tôi đã bỏ mất hay đã đổi cái thái độ ấy đi nghĩa là bấy lâu nay tôi không ngâm thơ. Mà quả thế, gần mười năm nay tôi không có bài thơ nào hết, thơ bằng chữ gì cũng không có.
Trước kia, tôi dầu không có tên tuổi trong làng thơ như ông Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Tuấn Khải, song ít ra trong một năm, tôi cũng có được dăm bảy bài, hoặc bằng chữ hán, hoặc bằng nôm. Mà năm bảy bài của tôi, không phải là nói phách, đều là dăm bảy bài nghe được.Vậy mà gần năm mươi năm nay, mót lắm chỉ được một vài bài mà thôi, thời kể như không có.
Xin thú thực với mấy ông thợ thơ, không có không phải tại tôi không muốn làm nhưng tại tôi làm không được! Vậy thì hiện nay, đừng nói tôi không chịu nhận lời khuyên của ông Phạm, dầu tôi nhận đi nữa mà tôi không còn làm thơ được, thì ông mới xử trí cho tôi làm sao? Đó chính là
ở cái vấn đề ở đó rồi.
Lâu nay, mỗi khi có hứng, tôi toan giở ra ngâm vịnh thì cái hồn thơ nó lúng túng! Thơ chữ Hán ư? Thì có ông Lý, ông Đỗ, ông Bạch, ông Tô choán trong đầu tôi rồi. Thơ nôm ư? Thì cụ Tiên Điền, bà huyện Thanh Quan đè ngang ngực, làm cho tôi thở không ra. Cái ý nào mình muốn nói, lại nói ra được nữa thì đọc di đọc lại, nghe như họ đã nói rồi. Cái ý nào họ chưa nói, mình muốn nói ra thì bị những niêm, những vận, những luật bó buộc mà nói không được! Té ra mình cứ loanh quanh luẩn quẩn trong lòng bàn tay của họ hoài, thật là dễ tức!
Duy tân đi! Cải lương đi!. . .
( bị bỏ một đoạn dài)
. . . . . . . . . . . .
Ở Trung, Lưu Trọng hưởng ứng; ngoài Bắc, Thế Lữ, Xuân
Diệu, Huy Cận, Nhất Linh, Đoàn Phú Tứ, Phạm Huy Thông nhất loạt theo
gót; và trong Nam, Nguyễn Thị Kiêm đã lên diễn đàn cỏ võ thơ mới,
và sáng tác những bài thơ mới đầu tiên, đồng thời tạo nên những cuộc
tranh luận về thơ mới và sáng tác thơ mới trên PNTV. Những thi sĩ
mới đã xuất hiện đồng thời với Manh Manh trên PNTV rất nhiều như Hồ
Văn Hảo, Ba Tiêu, Khắc Minh, Khổng Tuyên, Thiết Mai, Hoàng Xuân
Mộng, Minh Tâm, Nguyễn Nhiều, Vân Đài, Vi Ngã. . . PNTV cũng như
Phong Hóa đã đóng góp nhiều công lao vào công cuộc xây dựng thơ mới.
PNTV số 210, ngày 3-8-1933 đã đăng bài bình luận có lẽ là của bà chủ nhiệm về cuộc diễn thuyết của cô Nguyễn Thị Kiêm như sau:
ĐÁP L ẠI MỘT CUỘC BÚT CHIẾN
PNTV số 210, ngày 3-8-1933 đã đăng bài bình luận có lẽ là của bà chủ nhiệm về cuộc diễn thuyết của cô Nguyễn Thị Kiêm như sau:
ĐÁP L ẠI MỘT CUỘC BÚT CHIẾN
Cô Nguyễn Thị Kiêm đã diễn thuyết ở hội Khuyến học Sàigòn về lối thơ mơi.
Tất cả các bạn đọc có xem qua cuộc bút chiến to tát của vài tở báo đối với thơ mới đăng ở Phụ Nữ Tân Văn sẽ nhận được ý nghĩa cuộc diễn thuyết này.
Vài năm nay, đành rằng vẫn có nhiều người bảo phải bỏ những khouon khổ cũ trong thi ca An Nam, vì nó không còn thích hợp với tình tứ và tư tưởng của thi sĩ đời nay là đời điễn khí.
Có người cũng đã bắt chước lối Tây hay tự bày ra lốimớI để làm thửmột hai bài thơ.
Nhưng thật ra, chưa có thi sĩ nào dạn dĩ bước hẳn vào con đường mới, không quản sự mai mỉa của nhiều người thủ cựu.
Không ai có thể cãi rằng cô Nguyễn Thị Manh Manh đã đem lại thi cảm thật mà đặt vào khuôn khổ mới, tỏ ra là một tân nhân vật chịu ảnh hưởng trực tiếp của thơ Tây.
Người nào chịu bỏ thiên kiến, không kể những lời chế giễu quá dễ dàng của vài ông túng ‘’ câu chuyện hàng ngày’’, người nào có huấn luyện về văn thơ, người nào chịu khó suy nghĩ trong khi đọc, tất nhận được thi cảm trong những bài thơ mới của cô Nguyễn, và đã tự hiểu rằng: tình tứ mới cần diễn ra trong khuôn khổ mới.
Không những thế, ai hay suy xét tất đã nhận rằng người đời nay dầu tinh tứ với tư tưởng khác xưa đến thế nào, mà hễ đặt mình trong khuôn khổ thơ nhà Đường thì rồi đến cũng lập mãi những câu sáo: non sông,hồ thỉ, tang bồng, giai nhân tài tử v.v.. .như cổ nhân.Về thời đại xưa khuôn khổ ấy vốn thích hợp cho nên có thể sinh ra thi sĩ hay đặng. Ngày nay mọi đường kinh tế và chánh trị đã biến đổi dữ, ai giam mình trong bốn vách nhà Đường tất là hy sanh cái thi tài của mình một cách rất đáng tiếc, vì không ích gì cả.
Cô Nguyễn đã tỏ ra quan niệm mới đối với thơ vần; cô lại là người có thi cảm cho nên sự sáng kiến của cô có ảnh hưởng và nhơn đó mà sinh ra bất tiện cho cô. Ta cứ xem cuộc bút chiến to lớn phi thường về thơ mới thì đủ biết.
Người thi sĩ của báo PNTV đối phó với sức phản động ra thế nào?
Cô đã đăng đàn diễn thuyết để đáp lại những lời chỉ trích; cô đã tỏ ra nghị lực phấn đãu một cách rõ rệt.
Thái độ của bạn này sẽ có ảnh hưởng hay cho vận động phụ nữ; bạn đàn bà có thể tự phụ vì cô Nguyễn đã dạn dĩ phấn đãu như thế! Chúng tôi xin chị em lưu ý tới thái độ của ban biên tập chỉ là vì cơ vận động phụ nữ; chúng tôi nêu việc này ở mục xã thuyết là vì cái ảnh hưởng của nó đối với trào lưu phụ nữ, chớ không phải vì nhà diễn thuyết là bạn của chúng tôi đâu.
Chị em đọc báo tất đã nhận chủ tâm của chúng tôi.
Nhơn cuộc dieên thuyết của cô Nguyễn Thị Kiêm đêm thứ tư tuần rồi, chị em sẽ phát triển năng lực phấn đãu hơn nữa.
Gương một bạn nữ lưu cổi được xiềng xích của hủ tục mà mãnh tiến trên đường phấn đãu sẽ làm cho các bạn đều suy nghĩ.Từ nay trong lịch sử của cuộc vận động phụ nữ nước ta lại ghi thêm một việc đáng ghi: tức là việc một người thiếu nữ đã dám chọi với sức phản động một cách rất quả quyết.
Cử động của cô Nguyễn sẽ không phải là vô ích. . .Trong các phạm vi khác, cũng như trong văn giới, chị em sẽ đáp chuông với người thiếu nữ hoạt động.
PNTV
Một số báo thường có óc bè phái. PNTV thì không thế. PNTV kết hợp các nhà văn, nhà thơ ba miền cho nên được độc giả toàn quốc hâm mộ. PNTV số Xuân 1934 đã đăng bài của Tản Đà châm biếm Phan Khôi và chỉ trích thơ mới.
THƠ MỚI
Từ khi Lý Bạch chết, thiên hạ không chuộng thơ mà thơ kém hay. Bởi thế mới có Phan tiên sinh ra đời.
Từ khi Bá Nha chết, thiên hạ không chuộng đờn, mà đờn kém hay. Bởi thế mà có Quách tiên sinh ra đời.
Phan tiên sinh cải lương về nghề thơ, ở đời chưa gặp ai tri kỷ.
Quách tiên sinh cải lương về nghề đờn, ở đời chưa gặp ai tri âm.
Một hôm kỳ ngộ duyên may, hai tiên sinh gặp gỡ..
Trong một nhà ở phố Khâm Thiên, Phan đương nằm hút ở trên gác, bỗng nghe có tiếng đờn nẩy, nhận lâu rất thấy khác thường:tiếng đờn thật hay mà như không có cung bực. Do bụng hoài nghi, Phan tiên sinh bước xuống bực thang ngó thử coi, thấy người nẩy đờn đó chừng cũng là một du tử,mà coi ra có vẻ cao nhân; nhân bước xuống thang, làm quen nói chuyện chơi. Người đó là ai? Tức là Quách tiên sinh vậy. Rồi đó, Quách tiên sinh nói chuyện đờn, Phan tiên sinh nói chuyện thơ.
Rôi Quách đờn một chập, Phan thơ một hồi.
Rồi Quách lại đờn, Phan lại thơ.
Rồi Phan, Quách lại chuyện thơ, chuyện đờn.
Cái thú gặp tri kỷ, khó bút mực nào vẽ cho hết.
‘’Chị chở đò’’ nguyên là một tay tài tình, văn thơ âm nhạc đều có hiểu qua; nhân bàng quan một cuộc cầm thi, cũng cảm tác một bài ‘’thơ mới’’:
Đờn là đờn
Thơ là thơ
Thơ thời có chữ, đờn có tơ
Nếu không phá cách vứt điệu luật
Khó cho.thiên hạ đến bao giờ!
Bá Nha xa,
Lý Bạch khuất.Trong một nhà ở phố Khâm Thiên, Phan đương nằm hút ở trên gác, bỗng nghe có tiếng đờn nẩy, nhận lâu rất thấy khác thường:tiếng đờn thật hay mà như không có cung bực. Do bụng hoài nghi, Phan tiên sinh bước xuống bực thang ngó thử coi, thấy người nẩy đờn đó chừng cũng là một du tử,mà coi ra có vẻ cao nhân; nhân bước xuống thang, làm quen nói chuyện chơi. Người đó là ai? Tức là Quách tiên sinh vậy. Rồi đó, Quách tiên sinh nói chuyện đờn, Phan tiên sinh nói chuyện thơ.
Rôi Quách đờn một chập, Phan thơ một hồi.
Rồi Quách lại đờn, Phan lại thơ.
Rồi Phan, Quách lại chuyện thơ, chuyện đờn.
Cái thú gặp tri kỷ, khó bút mực nào vẽ cho hết.
‘’Chị chở đò’’ nguyên là một tay tài tình, văn thơ âm nhạc đều có hiểu qua; nhân bàng quan một cuộc cầm thi, cũng cảm tác một bài ‘’thơ mới’’:
Đờn là đờn
Thơ là thơ
Thơ thời có chữ, đờn có tơ
Nếu không phá cách vứt điệu luật
Khó cho.thiên hạ đến bao giờ!
Bá Nha xa,
Thơ có họ Phan, đàn họ Quách.
Thơ có chữ
Đờn có tơ.
Đờn thời ngơ ngẩn, thơ vẩn vơ.
Tài tử văn nhân nhường rứa rứa.
Bút huê ngao ngán bận đề thơ.
Tản Đà
Cũng như Phong Hóa, PNTV là trung tâm sáng tạo thơ mới ngay tự buổi đầu. Người đi tiên phong là Phan Khôi, Nguyễn Thị Kiêm, Hồ Văn Hảo và nhiều khuôn mặt trẻ.
HAI CÔ THIẾU NỮ
Nguyễn thị Manh Manh
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
(Một cô ở chợ,một cô ở đồng)
Hai cô thiếu nữ đi ra đồng
Một mảnh lụa hồng, một vóc vải đen.
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm,
Cô đi chân không, cô đi dép đầm.
Hai cô rủ nhau đi xuống đầm
Bóng lụa hồng tách bóng vải thâm.
Mỗi người tay xách một giỏ mây,
Băng đi tha thướt dưới bóng nhành cây.
Mỗi người tay xách một giỏ mây,
Cô này bắt cá, cô này hái hoa.
Rồi lại rủ nhau đi về,
Một cô nhẹ nhàng, một cô nặng nề.
Rồi lại rủ nhau đi về,
Giỏ cá cũng gần kề giỏ bông.
Gặp bà lão khóc dựa bên đường
Hai cô mới ngừng đeê hỏi tỏ tường.
Gặp bà lão khóc dựa bên đường
Nghe tỏ tường, cả hai động lòng thương.
Bà kia còn ba mụn cháu thơ
Mồ côi cha mẹ, cùng bà bơ vơ.
Bà kia còn ba mụn cháu thơ
Nhà tranh hết gạo biết nhờ cậy ai?
. . . . . . .
. . . . . . . .
Hai cô thiếu nữ đi khỏi đồng,
Cô ở đồng bay nhẹ bổng tấm lòng,
Hai cô thiếu nữ đi khỏi đồng,
Cô áo hồng mang nặng cái giõ bông.
(PNTV ,1933)
VẦN THƠ BẠ N TRẺ
Hồ Văn Hảo
Tôi thích tuổi thơ trẻ
Vì tuổi hay vui cười.
Trông miệng như hoa tươi,
Lòng tôi thấy vui vẻ.
Các bạn không biết nghiêm.
Tính ngây thơ chất phác,
Các bạn như dđàn chim
Chuyền trện cành ca hát.
Muốn được như các bạn,
Sống quảng đời tỏ rạng,
Và ca mãi ngày xuân.
Tôi hát trong mấy vần
Thơ , mong bạn sẽ hở
Nụ cười như hoa nở
(PNTV số 266, 15-11-1933)
XUÂN SANG
Mme Vân Đài
Chị em ơi!
Nhìn thử coi, cảnh xuân sang đẹp đẽ,
Bóng thiều quang chói sáng khắp non sông
Trăm hoa tươi, cười cợt với gió đông.
Khoe nhan sắc vẻ tân hồng tươi tốt,
Trên cành chim,oanh líu lo vui hót,
Lả lơi màu liễu lục thướt tha đưa
Phô màu xanh lá biếc thướt tha đưa.
Phô màu xanh lá biếc tự năm xưa,
Đã trót hẹn với Xuân năm ngoái đến,
Rờn rợn sông Xuân dòng nước biếc,
Gió xa đưa lớp sóng râp rớn mây.
Lòng yêu Xuân, tôi như dại như ngây,
Tôi thầm nghĩ lúc Xuân về mà tiếc.
Rồi tuổi xanh tôi cũng dần dần dần hết.
Với ngày Xuân thấp thoáng bóng trời chiều.
Lòng nhủ lòng to nhỏ một hai điều.
Sống êm ái như cảnh Xuân đầm ấm.
Hãy cùng người chen lấn,
Cạnh tranh lên cõi sống an nhàn,
Dắt nhau tìm hạnh phúc an toàn,
Ngày vui thú, Xuân về không cómấy.
(PNTV số Xuân 1934)
NHỚ BẠN
Minh Tâm
Trời thu bảng lảng bóng tà huân,
Tả tơi lá vàng rụng đày sân.
Theo làn gió hắt hiu khiến lòng này tưởng nhớ.
Tới bạn thơ ngàn trùng cách trở.
Mà hồn ta vẫn theo bên,
Bạn ơi ta chẳng bao quên,
Cái vẻ dịu dàng, cái tình của bạn
. . . . . . . .
. . . . . . . .
Của cái tỉnh bè bạn tinh thần
Nó như gương trong chẳng chút bụi trần.
(PNTV số 267, ngày 22-11-1934)
TUỔI TRẺ NÊN VUI
Vi Ngã
Nếu niên thiếu chỉ là một đoạn,
Trong thời gian vô hạn vô cùng.
Nếu tuổi xanh là lúc rạng đông,
Tươi tốt tựa muôn hồng nghìn tía.
Thì can chi lại đem lòng yếm thế
Mà cho cuộc đời là bể khổ trầm luân.
. . . . . . . .
. . . . . . . .
Đường gian nan chớ chồn chân ngại bước,
Vẫn tươi cười mà dấn bước đi mau.
Can chi ủ rủ âu sầu!
(PNTV số 268 ngày 29-11-1934)
Phụ Nữ Tân Văn tồn tại mười năm là một kỷ lục khá cao của báo chí Việt Nam. Phụ Nữ Tân Văn đã lập được nhiều thành tích to lớn, đặc biệt về văn học Việt Nam cũng như về xã hội. Trên tạp chí Phổ Thông số 13 ngày 15-6-1959, Thiếu Sơn viết bài Một đời người, luận về Phụ Nữ Tân Văn như sau:
Tên
của tờ báo là nhằm vào phái yếu nhưng khi đọc qua, mọi người đều
hài lòng, tìm được những bài bổ ích, mặc dầu nội dung không đề cập
tới những sinh hoạt chính trị trong nước. Nếu so sánh với hai tờ
báokhác ở Nam kỳ là Đông Pháp Thời Báo hoặc Thần Chung thì Phụ Nữ Tân
Văn. Có đường lối ôn hòa, tuy nhiên, nếu so vớI báo chí ở Bắc Kỳ
thì nó lại tương đối tiến bộ hơn.Bởi vậy nó thu hút được một số độc
giả ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Khi cuộc khởi nghĩa Yên Báy nổ bùng, tiếp
theo đó là phiên họp của Hội Đồng Đề Hình lên án tử hình các nhà
cách mạng thì độc giả ở Bắc Kỳ lại phải tìm Phụ Nữ Tân Văn để đọc, để
tìm vài bài bình luận chánh trị viết khéo léo,, thúc đảy dân chúng
nên đứng về lập trường của những chiến sĩ đã hy sinh cho Tổ Quốc.
Báo chí ở Bắc Kỳ lúc bấy giờ làm sao có thể đăng tải những bài tương
tự -- vì thực dân không cho phép- - (Trích Huỳnh Văn Tòng, 175).
(Trích Văn Học Quốc Ngữ của Nguyễn Thiên Thụ
____
Thư Tich
Bùi Đức Tịnh. Phần Đóng Góp Của Văn Học Miền Nam: Những Bước Khởi Đầu
của Báo Chí, Tiểu Thuyết và Thơ Mới. Lửa Thiêng, Sài gòn, 1975.
Huỳnh Văn Tòng Lịch Sử Báo Chí Việt Nam. Trí Đăng. Saigon, 1973.
Tạp Chí Phu Nữ Tân Văn.
*
WIKIPEDIA * VÕ BÌNH ĐỊNH
*
Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và quốc tế.
Tuy nhiên, sự đa dạng đó lại đặt trên cơ sở một số đặc điểm chung hầu hết các dòng võ ở Bình Định đều có. Chẳng hạn như một số bài bản được mặc nhiên coi là Võ Bình Định như Ngọc trản ngân đài, Siêu Bát Quái, Roi Tấn Nhứt, Roi Ngũ Môn. Mặc dù đây chính là các bài bản của Võ Ta hay còn gọi là Võ Kinh, một môn võ của Đàng Trong và từng được dùng cho huấn luyện trong quân đội và thi võ cử trong thời Nguyễn.
Các câu vè có liên quan đến yếu quyết của võ thuật được lưu truyền ở Bình Định cũng là những câu vè của Võ Ta. Ví dụ: "Roi tiên quyền tiếp", "Song thủ ngũ hành vi bản. Lưỡng túc bát bộ vi căn"… Một câu vè khác nói lên sự thống nhất và liên đới giữa hai môn (Võ Kinh và võ thuật Bình Định) là "Roi Kinh quyền Bình Định". Những kỹ thuật này không chỉ có riêng ở Võ Kinh và võ thuật Bình Định. Nó còn tồn tại ở các dòng võ ở các miền khác, chẳng hạn Võ Tân Khánh Bà Trà ở Bình Dương – Đông Nam Bộ.
Ngoài những kỹ thuật được coi là Võ Ta nói trên, mỗi dòng võ đều chứa những đặc điểm riêng của mình. Đặc biệt nhất là những kỹ thuật thừa hưởng của nhà Tây Sơn. Ví dụ: Bài Hùng Kê Quyền vốn được coi là của Nguyễn Lữ, Bài quyền Yến Phi vốn được coi là của Nguyễn Huệ, các kỹ thuật về Trống trận Tây Sơn… Mặc dù những kỹ thuật này không phổ biến bằng các kỹ thuật của Võ Ta, nhưng đây là điểm đặc sắc của riêng vùng đất Bình Định mà các vùng khác không hề có.
Đặc biệt, trong thời gian gần đây có sự xuất hiện ra công chúng dòng võ Chùa Long Phước. Theo trang web www.vocotruyen.vn , nhà sư Vạn Thanh (tên thật là Nguyễn Đông Hải) vốn là truyền nhân đời thứ 13 của môn phái Long Hổ Không Hồng. Cũng theo trang web nói trên, kỹ thuật của môn võ này bao gồm trong “Phổ Đại Nam triều chi tướng thao” do tướng Tây Sơn Nguyễn Trung Như (Hư Linh Ẩn) truyền lại. Tập sách này gồm 2 bộ:
Vì có sự tương đồng về mặt văn hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc, có một số dòng võ hoặc hệ phái tuyên bố có nguồn gốc từ Trung Quốc cũng lấy danh xưng võ Bình Định. Chẳng hạn như trường hợp của phái võ Bình Định gia tại Hà Nội, dòng Bình Định An Thái của võ sư Diệp Trường Phát. Việc công nhận hay công nhận danh xưng "Võ Bình Định" của các hệ phái này một thời từng là một đề tài tranh luận khá sôi nổi trong giới võ.
Ngoài ra, ở vùng đất này cũng đã và đang có sự phổ biến của nhiều môn võ hiện đại trong và ngoài nước khác nhau. Đất Bình Định cũng đã từng rất nổi tiếng trong "làng đấm" (quyền Anh). Tuy nhiên, vì có sự rạch ròi trong ngôn ngữ sử dụng lẫn trong sự phân chia môn phái võ thuật hoặc bộ môn thể thao thi đấu nên chưa bao giờ các môn võ này được gọi với danh xưng "Võ Bình Định".
2. Về khía cạnh võ thuật, võ cổ truyền Bình Định thể hiện rõ tính liên hoàn, tinh tế, uyên thâm, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cương và nhu, giữa công và thủ, giữa mạnh và yếu, giữa bên trong (tinh, khí, thần) với bên ngoài cơ thể (thủ, nhãn, chỉ và thân). Về võ lý, võ cổ truyền Bình Định vận dụng triệt để học thuyết âm - dương, lấy phép ngũ hành và phép bát quái làm nguyên lý cơ bản của "Song thủ ngũ hành vi bản", "Lưỡng túc bát bộ vi căn" là cơ sở võ lý cho luyện tập bộ tay và bộ chân trong võ cổ truyền Bình Định: Tấn pháp trong bát quái và Thủ pháp trong Ngũ hành, có sự phối hợp cả hai phương diện ngoại công và nội công.
3. Về khía cạnh đạo đức, ngoài những đức tính mà con người đề cao trong rèn luyện đạo đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, đạo đức của người luyện õ còn thể hiện ở các mặt truyền thống: thượng võ, chống ngoại xâm; uống nước nhớ nguồn; trọng nhân nghĩa...
4. Về nội dung, võ cổ truyền Bình Định vô cùng phong phú, đa dạng nhưng tựu trung có 4 nội dung cơ bản là: luyện công, quyền thuật, võ với binh khí, luyện tinh thần. Quyền còn gọi là thảo bộ hay quyền tay không, bao gồm Cương quyền và Nhu quyền. Võ tay không chia thành 4 nhóm: Võ thể dục, võ tự vệ, võ tỷ thí và võ chiến đấu. Binh khí được dùng trong võ cổ truyền Bình Định bao gồm binh khí dài và binh khí ngắn. Loại binh khí rất cơ bản được lưu hành khá phổ biến ở Bình Định là côn (tiếng địa phương gọi là roi) với nhiều "phách roi" độc đáo chỉ có ở võ cổ truyền Bình Định: "Đâm so đũa", "Đá văn roi", "Phá vây", "Roi đánh nghịch"... Nói về tận dụng vũ khí thô sơ chống giặc, Bình Định có "Bài kiếm 12" nổi tiếng gồm 12 động tác được rút tỉa trong nhiều bài kiếm tiêu biểu của Bình Định để hình thành một cách ngắn gọn, dễ tập, dễ nhớ, được đưa vào luyện tập và thực hành chiến đấu đạt hiệu quả cao trong các lực lượng vũ trang và bán vũ trang ở địa phương.
Trong các bộ môn về quyền thuật, "Ngọc Trản" là bài quyền tiêu biểu của võ cổ truyền Bình Định, trải qua thời gian, nó vẫn sáng chói như một "chén ngọc" với những bí quyết võ công vô giá. Để thực hành được một cách nhuần nhuyễn, phải tính đến công sức luyện tập cả về thể chất và ý thức nhằm tạo được sự thống nhất thành một ý niệm duy nhất, như tính thuần khiết của viên ngọc. Đó chính là bí quyết khổ luyện của lối quyền âm - dương trong Ngọc Trản công.
Mặc dù rất nhiều người học võ thuật Bình Định từng thọ giáo các danh sư có gốc từ Trung Quốc như Khách Bút, hoặc Tàu Sáu (Diệp Trường Phát). Tuy nhiên, những bài bản võ thuật phổ biến ở Bình Định không hề có trong các bài bản của võ thuật Trung Quốc kể cả danh từ lẫn kỹ thuật. Vì vậy, việc phát biểu của một số võ sư học võ Trung Quốc như "Võ Bình Định là võ Thiếu Lâm" hoặc "Võ Bình Định bắt nguồn từ võ Thiếu Lâm" (như ông Diệp Trường Phát đã từng phát biểu theo lời trích dẫn của Quách Trường Xuyên trong quyển "Võ Nhân Bình Định") là không hề có cơ sở.
Dòng họ Đinh (thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn): Ông Thủy tổ của dòng họ Đinh là Đinh Viết Hòe, sinh năm 1710 từ đất Ninh Bình phiêu bạt vào sinh cơ lập nghiệp tại ấp Thời Đôn (nay thuộc thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, Bình Định) vào khoảng năm 1730 và lấy thêm vợ thứ (ông Hòe đã có vợ ở quê nhà) là bà Nguyễn Thị Quyền, sinh năm 1715 và sinh được 3 người con Đinh Văn Diệm, Đinh Văn Nhưng, Đinh Văn Triêm. Đinh Văn Nhưng (còn gọi là Ông Chảng) chính là thầy dạy võ cho ba anh em Tây Sơn. Hiện nay dòng họ này đã đổi sang họ Đào (sinh Đào tử Đinh) và tất cả các tài liệu, hiện vật đều bị tiêu huỷ sau khi phong trào Tây Sơn thất bại. Tài liệu duy nhất của dòng họ này truyền lại đến nay được biết là một tập tư liệu cố do võ sư Phan Thọ cấp trong đó có ký tên Đào Thống.
Roi Thuận Truyền (thôn Thuận Truyền, xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn): "Roi Thuận truyền" trước xa nữa không rõ ông tổ là ai, nhưng đến đời ông Ba Ðề thì truyền cho Hồ Ngạnh. Hồ Nhu là tên thật của Hồ Ngạnh, sinh năm 1891, mất năm 1976. Ông nguyên quán thôn Háo ngãi, xã Bình an, huyện Tây Sơn, trú quán ở Thuận truyền, xã Bình thuận cùng huyện. Cha là ông Ðốc Năm, một võ quan của triều Nguyễn. Mẹ cũng là con nhà võ. Ngay từ lúc bé, ông đã được cha mẹ dạy võ gia truyền. Lớn lên, ông học roi của cao sư Ba Ðề, học nội công của ông Ðội Sẻ, tiếp đến học roi của ông Hồ Khiêm. Ðường roi kết hợp tinh hoa của nhiều thầy, lại thêm nội công nên cứng cáp và sâu hiểm vô cùng. Từ roi thế, roi đấu, roi chiến đến roi trận, ông đều tinh thông và độc đáo. Khoảng năm 1932, tiếng tăm ông đã vang dội khắp bốn tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú. Nghe danh, học trò đến thọ giáo rất đông. Con trai chết sớm, ông truyền nghề cho cháu nội là ông Hồ Sừng. Học trò lớp lớn có ông Mười Mỹ (sinh năm 1912) ở Trường úc xã Phước nghĩa huyện Tuy phước được riêng dạy ngón độc chiêu bí truyền. Học trò lớp sau có Ðinh văn Tuấn ở Qui nhơn, đang độ sung sức, nối nghiệp làm vẻ vang cho lò võ Thuận truyền. Hồ Ngạnh được gọi là "võ sư huyền thoại".
Quyền An Vinh (xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn): "Quyền An Vinh" có từ lâu, nhưng cũng chỉ biết từ đời ông Hương mục Ngạc. Lò võ này còn có ông Năm Nghĩa, cũng là bạn đồng môn đồng khóa, nhưng sau lại chuyên về roi. Hương mục Ngạc học quyền Bình định (cô tổ của ông vốn là thầy dạy võ của bà Bùi Thị Xuân) rồi học thêm quyền Tàu của ông Khách Bút. Ông nổi tiếng nhờ tổng hợp được nhiều nguồn võ khác nhau, tạo nên tay quyền xuất sắc nhất trong làng võ thuật Bình Định đương thời. ông có ba người con: Bảy Lụt, Tám Cảng (nữ) và Chín Giác đều tinh thông võ nghệ. ông dạy nhiều học trò, có người nổi tiếng như Hai Tửu. Bảy Lụt chẳng những xuất sắc về võ thuật mà còn gan dạ và có sức mạnh đáng kể, với tay không có thể vật ngã một con trâu đực đang sung sức. Bảy Lụt truyền nghề cho ông Phan Thọ. Sau này ông Phan Thọ còn học thêm võ trận Tây Sơn với ông Sáu Hà nên đã tiếp thu được cả tinh hoa quyền An vinh từ mạch võ Hương mục Ngạc lẫn võ chiến của Tây Sơn[cần dẫn nguồn].
Quyền An Thái (xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn): An Thái vốn có những dòng võ truyền thống nổi tiếng nhưng đến năm 1924, một biến cố xảy đến cho làng võ Bình định nói chung và dòng võ truyền thống của làng An thái nói riêng. Ðó là sự xuất hiện của môn phái quyền Tàu. Người sáng lập ra môn phái này là ông Tàu Sáu, tên thật là Diệp Trường Phát, sinh năm 1896 tại An thái. Tuy là người Tàu nhưng dòng dõi ba đời đều ở An thái, bà nội và mẹ ông đều là người Việt. Ở quê mẹ, gia đình và bản thân Tàu Sáu đã hấp thụ tinh thần thượng võ nên khi được 13 tuổi, ông được gửi về Tàu để học võ từ những cao sư Bắc phái Thiếu lâm. Sau 15 năm ròng rã tầm sư học võ, ông Tàu Sáu lúc bấy giờ đã 28 tuổi, trở lại An thái, mở trường dạy quyền Tàu, sở trường hai môn Hổ quyền và Long quyền. Ông dạy võ gần 50 năm, môn đệ rất đông, không bao lâu phái quyền Tàu Thiếu lâm của ông đã rải khắp miền đất võ và riêng ở An thái, võ quyền truyền thống đã bị quyền Tàu lấn át làm lu mờ. Có người vì thế sửa lại câu truyền tụng từ xưa ra "roi Thuận truyền, quyền An thái".
Dân Bình định đến với lò võ Tàu Sáu, có người vì xuất thân chuyên về quyền Tàu như Ðào Hoành, Hải Sơn; có người chỉ để bổ túc cho tay roi võ truyền thống được cứng cáp thêm như Mười Mỹ. Sau này con của ông, võ sư Diệp Bảo Sanh viết quyển "Võ thuật Bình Định chân truyền" trong đó gọi ông là Tổ sư của Võ thuật Bình Định phái An Thái. Võ Thuật phái An Thái được truyền vào Sài Gòn với tên gọi Bình Thái Đạo. Ngày nay môn phái này có chưởng môn là bà Diệp Lệ Bích (cháu nội của ông Diệp Trường Phát).
Bà Mân chưa phải là nhân vật lịch sử nhưng với tài võ nghệ, bà được dân Bình Định ca tụng qua bài vè Chú Lía dài 1434 câu thơ lục bát và được lưu truyền khắp các tỉnh miền Nam Trung phần.
Theo bài vè, bà Mân ở gần vùng Truông Mây, nơi sào huyệt của một đảng cướp lớn do cha Hồ chú Nhẫn và sau có thêm chú Lía cầm đầu, nay thuộc xã Ân Đức huyện Hoài Ân. Một hôm hai tên Hồ, Nhẫn đem cả lực lượng hùng hậu đến bắt heo nhà bà, cả làng khiếp sợ không ai dám tiếp cứu:
Mục lục |
Đặc điểm
1. Đặc điểm đầu tiên lớn nhất của võ thuật Bình Định là sự đa dạng. Đa dạng về những dòng võ ngay trên đất Bình Định và đa dạng về sự khác biệt trong kỹ thuật giữa các hệ phái mang tên Bình Định hoặc Tây Sơn trên toàn quốc.Tuy nhiên, sự đa dạng đó lại đặt trên cơ sở một số đặc điểm chung hầu hết các dòng võ ở Bình Định đều có. Chẳng hạn như một số bài bản được mặc nhiên coi là Võ Bình Định như Ngọc trản ngân đài, Siêu Bát Quái, Roi Tấn Nhứt, Roi Ngũ Môn. Mặc dù đây chính là các bài bản của Võ Ta hay còn gọi là Võ Kinh, một môn võ của Đàng Trong và từng được dùng cho huấn luyện trong quân đội và thi võ cử trong thời Nguyễn.
Các câu vè có liên quan đến yếu quyết của võ thuật được lưu truyền ở Bình Định cũng là những câu vè của Võ Ta. Ví dụ: "Roi tiên quyền tiếp", "Song thủ ngũ hành vi bản. Lưỡng túc bát bộ vi căn"… Một câu vè khác nói lên sự thống nhất và liên đới giữa hai môn (Võ Kinh và võ thuật Bình Định) là "Roi Kinh quyền Bình Định". Những kỹ thuật này không chỉ có riêng ở Võ Kinh và võ thuật Bình Định. Nó còn tồn tại ở các dòng võ ở các miền khác, chẳng hạn Võ Tân Khánh Bà Trà ở Bình Dương – Đông Nam Bộ.
Ngoài những kỹ thuật được coi là Võ Ta nói trên, mỗi dòng võ đều chứa những đặc điểm riêng của mình. Đặc biệt nhất là những kỹ thuật thừa hưởng của nhà Tây Sơn. Ví dụ: Bài Hùng Kê Quyền vốn được coi là của Nguyễn Lữ, Bài quyền Yến Phi vốn được coi là của Nguyễn Huệ, các kỹ thuật về Trống trận Tây Sơn… Mặc dù những kỹ thuật này không phổ biến bằng các kỹ thuật của Võ Ta, nhưng đây là điểm đặc sắc của riêng vùng đất Bình Định mà các vùng khác không hề có.
Đặc biệt, trong thời gian gần đây có sự xuất hiện ra công chúng dòng võ Chùa Long Phước. Theo trang web www.vocotruyen.vn , nhà sư Vạn Thanh (tên thật là Nguyễn Đông Hải) vốn là truyền nhân đời thứ 13 của môn phái Long Hổ Không Hồng. Cũng theo trang web nói trên, kỹ thuật của môn võ này bao gồm trong “Phổ Đại Nam triều chi tướng thao” do tướng Tây Sơn Nguyễn Trung Như (Hư Linh Ẩn) truyền lại. Tập sách này gồm 2 bộ:
- "Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp" do Hư Minh, tổ của môn phái Long Hổ Không Hồng ghi lại các bài bản từ thời nhà Lê trở về trước.
- "Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao" do Nguyễn Trung Như ghi lại các bài bản võ thuật của thời Tây Sơn.
Vì có sự tương đồng về mặt văn hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc, có một số dòng võ hoặc hệ phái tuyên bố có nguồn gốc từ Trung Quốc cũng lấy danh xưng võ Bình Định. Chẳng hạn như trường hợp của phái võ Bình Định gia tại Hà Nội, dòng Bình Định An Thái của võ sư Diệp Trường Phát. Việc công nhận hay công nhận danh xưng "Võ Bình Định" của các hệ phái này một thời từng là một đề tài tranh luận khá sôi nổi trong giới võ.
Ngoài ra, ở vùng đất này cũng đã và đang có sự phổ biến của nhiều môn võ hiện đại trong và ngoài nước khác nhau. Đất Bình Định cũng đã từng rất nổi tiếng trong "làng đấm" (quyền Anh). Tuy nhiên, vì có sự rạch ròi trong ngôn ngữ sử dụng lẫn trong sự phân chia môn phái võ thuật hoặc bộ môn thể thao thi đấu nên chưa bao giờ các môn võ này được gọi với danh xưng "Võ Bình Định".
2. Về khía cạnh võ thuật, võ cổ truyền Bình Định thể hiện rõ tính liên hoàn, tinh tế, uyên thâm, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cương và nhu, giữa công và thủ, giữa mạnh và yếu, giữa bên trong (tinh, khí, thần) với bên ngoài cơ thể (thủ, nhãn, chỉ và thân). Về võ lý, võ cổ truyền Bình Định vận dụng triệt để học thuyết âm - dương, lấy phép ngũ hành và phép bát quái làm nguyên lý cơ bản của "Song thủ ngũ hành vi bản", "Lưỡng túc bát bộ vi căn" là cơ sở võ lý cho luyện tập bộ tay và bộ chân trong võ cổ truyền Bình Định: Tấn pháp trong bát quái và Thủ pháp trong Ngũ hành, có sự phối hợp cả hai phương diện ngoại công và nội công.
3. Về khía cạnh đạo đức, ngoài những đức tính mà con người đề cao trong rèn luyện đạo đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, đạo đức của người luyện õ còn thể hiện ở các mặt truyền thống: thượng võ, chống ngoại xâm; uống nước nhớ nguồn; trọng nhân nghĩa...
4. Về nội dung, võ cổ truyền Bình Định vô cùng phong phú, đa dạng nhưng tựu trung có 4 nội dung cơ bản là: luyện công, quyền thuật, võ với binh khí, luyện tinh thần. Quyền còn gọi là thảo bộ hay quyền tay không, bao gồm Cương quyền và Nhu quyền. Võ tay không chia thành 4 nhóm: Võ thể dục, võ tự vệ, võ tỷ thí và võ chiến đấu. Binh khí được dùng trong võ cổ truyền Bình Định bao gồm binh khí dài và binh khí ngắn. Loại binh khí rất cơ bản được lưu hành khá phổ biến ở Bình Định là côn (tiếng địa phương gọi là roi) với nhiều "phách roi" độc đáo chỉ có ở võ cổ truyền Bình Định: "Đâm so đũa", "Đá văn roi", "Phá vây", "Roi đánh nghịch"... Nói về tận dụng vũ khí thô sơ chống giặc, Bình Định có "Bài kiếm 12" nổi tiếng gồm 12 động tác được rút tỉa trong nhiều bài kiếm tiêu biểu của Bình Định để hình thành một cách ngắn gọn, dễ tập, dễ nhớ, được đưa vào luyện tập và thực hành chiến đấu đạt hiệu quả cao trong các lực lượng vũ trang và bán vũ trang ở địa phương.
Trong các bộ môn về quyền thuật, "Ngọc Trản" là bài quyền tiêu biểu của võ cổ truyền Bình Định, trải qua thời gian, nó vẫn sáng chói như một "chén ngọc" với những bí quyết võ công vô giá. Để thực hành được một cách nhuần nhuyễn, phải tính đến công sức luyện tập cả về thể chất và ý thức nhằm tạo được sự thống nhất thành một ý niệm duy nhất, như tính thuần khiết của viên ngọc. Đó chính là bí quyết khổ luyện của lối quyền âm - dương trong Ngọc Trản công.
Nguồn gốc
Như đã trình bày, kỹ thuật phổ biến nhất trong võ thuật Bình Định là Võ Ta, tức võ thuật của triều Nguyễn phổ biến ở Đàng Trong. Còn Võ Ta thực sự được truyền vào và phổ biến ở vùng này từ thời nào lại là điều rất cần được nghiên cứu về mặt lịch sử. Sự ảnh hưởng của võ học thời Tây Sơn chỉ gói gọn trong một vài dòng võ và trong một vài bài bản riêng biệt không phổ biến, không nên xem võ thuật của Tây Sơn là nguồn gốc của tất cả các dòng phái võ thuật Bình Định.Mặc dù rất nhiều người học võ thuật Bình Định từng thọ giáo các danh sư có gốc từ Trung Quốc như Khách Bút, hoặc Tàu Sáu (Diệp Trường Phát). Tuy nhiên, những bài bản võ thuật phổ biến ở Bình Định không hề có trong các bài bản của võ thuật Trung Quốc kể cả danh từ lẫn kỹ thuật. Vì vậy, việc phát biểu của một số võ sư học võ Trung Quốc như "Võ Bình Định là võ Thiếu Lâm" hoặc "Võ Bình Định bắt nguồn từ võ Thiếu Lâm" (như ông Diệp Trường Phát đã từng phát biểu theo lời trích dẫn của Quách Trường Xuyên trong quyển "Võ Nhân Bình Định") là không hề có cơ sở.
Các dòng võ Bình Định
Dòng họ Trương (xã Phù Mỹ, huyện Mỹ Hiệp): Ông tổ dòng họ Trương là Trương Đức Thường từ xứ Thanh Hà, Hải Dương vào khai sơn phá thạch ở vùng đất Tú Dương (thuộc xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, Bình Định) vào đầu thế kỷ thứ 17 (khoảng năm 1605). Sau đó dồn đến định cư ở thôn Phú Thiện, xã Mỹ Hòa, Phù Mỹ, Bình Định cho đến ngày nay. Theo gia phả của dòng tộc để lại, dòng họ này có nhiều người học giỏi, thi đỗ cử nhân, cả văn lẫn võ trong thời nhà Nguyễn và hầu như đều theo nghiệp văn chương và nghiệp võ. Trong số đó có ông cử nhân võ Trương Trạch, thầy dạy của võ sư Trương Thanh Đăng, người sang lập ra võ đường Sa Long Cương ở Sài Gòn.Dòng họ Đinh (thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn): Ông Thủy tổ của dòng họ Đinh là Đinh Viết Hòe, sinh năm 1710 từ đất Ninh Bình phiêu bạt vào sinh cơ lập nghiệp tại ấp Thời Đôn (nay thuộc thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, Bình Định) vào khoảng năm 1730 và lấy thêm vợ thứ (ông Hòe đã có vợ ở quê nhà) là bà Nguyễn Thị Quyền, sinh năm 1715 và sinh được 3 người con Đinh Văn Diệm, Đinh Văn Nhưng, Đinh Văn Triêm. Đinh Văn Nhưng (còn gọi là Ông Chảng) chính là thầy dạy võ cho ba anh em Tây Sơn. Hiện nay dòng họ này đã đổi sang họ Đào (sinh Đào tử Đinh) và tất cả các tài liệu, hiện vật đều bị tiêu huỷ sau khi phong trào Tây Sơn thất bại. Tài liệu duy nhất của dòng họ này truyền lại đến nay được biết là một tập tư liệu cố do võ sư Phan Thọ cấp trong đó có ký tên Đào Thống.
Roi Thuận Truyền (thôn Thuận Truyền, xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn): "Roi Thuận truyền" trước xa nữa không rõ ông tổ là ai, nhưng đến đời ông Ba Ðề thì truyền cho Hồ Ngạnh. Hồ Nhu là tên thật của Hồ Ngạnh, sinh năm 1891, mất năm 1976. Ông nguyên quán thôn Háo ngãi, xã Bình an, huyện Tây Sơn, trú quán ở Thuận truyền, xã Bình thuận cùng huyện. Cha là ông Ðốc Năm, một võ quan của triều Nguyễn. Mẹ cũng là con nhà võ. Ngay từ lúc bé, ông đã được cha mẹ dạy võ gia truyền. Lớn lên, ông học roi của cao sư Ba Ðề, học nội công của ông Ðội Sẻ, tiếp đến học roi của ông Hồ Khiêm. Ðường roi kết hợp tinh hoa của nhiều thầy, lại thêm nội công nên cứng cáp và sâu hiểm vô cùng. Từ roi thế, roi đấu, roi chiến đến roi trận, ông đều tinh thông và độc đáo. Khoảng năm 1932, tiếng tăm ông đã vang dội khắp bốn tỉnh Nam, Ngãi, Bình, Phú. Nghe danh, học trò đến thọ giáo rất đông. Con trai chết sớm, ông truyền nghề cho cháu nội là ông Hồ Sừng. Học trò lớp lớn có ông Mười Mỹ (sinh năm 1912) ở Trường úc xã Phước nghĩa huyện Tuy phước được riêng dạy ngón độc chiêu bí truyền. Học trò lớp sau có Ðinh văn Tuấn ở Qui nhơn, đang độ sung sức, nối nghiệp làm vẻ vang cho lò võ Thuận truyền. Hồ Ngạnh được gọi là "võ sư huyền thoại".
Quyền An Vinh (xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn): "Quyền An Vinh" có từ lâu, nhưng cũng chỉ biết từ đời ông Hương mục Ngạc. Lò võ này còn có ông Năm Nghĩa, cũng là bạn đồng môn đồng khóa, nhưng sau lại chuyên về roi. Hương mục Ngạc học quyền Bình định (cô tổ của ông vốn là thầy dạy võ của bà Bùi Thị Xuân) rồi học thêm quyền Tàu của ông Khách Bút. Ông nổi tiếng nhờ tổng hợp được nhiều nguồn võ khác nhau, tạo nên tay quyền xuất sắc nhất trong làng võ thuật Bình Định đương thời. ông có ba người con: Bảy Lụt, Tám Cảng (nữ) và Chín Giác đều tinh thông võ nghệ. ông dạy nhiều học trò, có người nổi tiếng như Hai Tửu. Bảy Lụt chẳng những xuất sắc về võ thuật mà còn gan dạ và có sức mạnh đáng kể, với tay không có thể vật ngã một con trâu đực đang sung sức. Bảy Lụt truyền nghề cho ông Phan Thọ. Sau này ông Phan Thọ còn học thêm võ trận Tây Sơn với ông Sáu Hà nên đã tiếp thu được cả tinh hoa quyền An vinh từ mạch võ Hương mục Ngạc lẫn võ chiến của Tây Sơn[cần dẫn nguồn].
Quyền An Thái (xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn): An Thái vốn có những dòng võ truyền thống nổi tiếng nhưng đến năm 1924, một biến cố xảy đến cho làng võ Bình định nói chung và dòng võ truyền thống của làng An thái nói riêng. Ðó là sự xuất hiện của môn phái quyền Tàu. Người sáng lập ra môn phái này là ông Tàu Sáu, tên thật là Diệp Trường Phát, sinh năm 1896 tại An thái. Tuy là người Tàu nhưng dòng dõi ba đời đều ở An thái, bà nội và mẹ ông đều là người Việt. Ở quê mẹ, gia đình và bản thân Tàu Sáu đã hấp thụ tinh thần thượng võ nên khi được 13 tuổi, ông được gửi về Tàu để học võ từ những cao sư Bắc phái Thiếu lâm. Sau 15 năm ròng rã tầm sư học võ, ông Tàu Sáu lúc bấy giờ đã 28 tuổi, trở lại An thái, mở trường dạy quyền Tàu, sở trường hai môn Hổ quyền và Long quyền. Ông dạy võ gần 50 năm, môn đệ rất đông, không bao lâu phái quyền Tàu Thiếu lâm của ông đã rải khắp miền đất võ và riêng ở An thái, võ quyền truyền thống đã bị quyền Tàu lấn át làm lu mờ. Có người vì thế sửa lại câu truyền tụng từ xưa ra "roi Thuận truyền, quyền An thái".
Dân Bình định đến với lò võ Tàu Sáu, có người vì xuất thân chuyên về quyền Tàu như Ðào Hoành, Hải Sơn; có người chỉ để bổ túc cho tay roi võ truyền thống được cứng cáp thêm như Mười Mỹ. Sau này con của ông, võ sư Diệp Bảo Sanh viết quyển "Võ thuật Bình Định chân truyền" trong đó gọi ông là Tổ sư của Võ thuật Bình Định phái An Thái. Võ Thuật phái An Thái được truyền vào Sài Gòn với tên gọi Bình Thái Đạo. Ngày nay môn phái này có chưởng môn là bà Diệp Lệ Bích (cháu nội của ông Diệp Trường Phát).
Trường võ cử Bình Định
Mặc dù sau khi dẹp được khởi nghĩa Tây Sơn, triều đình nhà Nguyễn đã có sự cấm đoán việc luyện võ cũng như việc sử dụng các loại binh khí sắc bén. Tuy nhiên, việc này chỉ diễn ra trong vòng vài chục năm. Sau đó để tận dụng nhân tài của miền đất võ trong việc chống Pháp, trường võ cử (thi Hương) Bình Định đã được mở lại.Trong tục ngữ ca dao
Võ Bình định luôn luôn gắn liền với tên đất, tên người ở đây.- Roi Kinh, Quyền Bình Định.
- Roi Thuận Truyền, Quyền An Vinh.
- Trai An Thái, Gái An Vinh.
- Tiếng đồn An thái, Bình khê
- Nhiều tay võ sĩ có nghề tranh heo
- Dư Ðành sức mạnh quá trâu
- Vùng lên đánh ngã cả xâu triều đình
- Ai về Bình định mà coi
- Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền
Bà Mân chưa phải là nhân vật lịch sử nhưng với tài võ nghệ, bà được dân Bình Định ca tụng qua bài vè Chú Lía dài 1434 câu thơ lục bát và được lưu truyền khắp các tỉnh miền Nam Trung phần.
Theo bài vè, bà Mân ở gần vùng Truông Mây, nơi sào huyệt của một đảng cướp lớn do cha Hồ chú Nhẫn và sau có thêm chú Lía cầm đầu, nay thuộc xã Ân Đức huyện Hoài Ân. Một hôm hai tên Hồ, Nhẫn đem cả lực lượng hùng hậu đến bắt heo nhà bà, cả làng khiếp sợ không ai dám tiếp cứu:
- Lân la bốn chục theo rày
- Thẳng đường xuống xóm chật đầy đường quan
- Mụ Mân độ khoảng bốn hai
- Làu thông võ nghệ ít ai sánh bì
- Thình lình chưa biết việc chi
- Tiện tay mụ với tức thì đoản côn
- Bước ra thấy rõ thiệt hơn
- Mụ không thèm hỏi huơ côn đánh liền.
- Cả ba vùng vẫy đua tranh
- Mụ Mân quả thực liệt oanh ai tày
- Phút thôi Hồ, Nhẫn cả hai
- Đuối tay kéo chạy như bay khác nào!
Liên kết ngoài
SƠN TRUNG * TẢN SƠN LUẬN KIẾM
*
Võ nghệ thì có nhiều môn phái khác nhau nhưng trong thập bát ban võ nghệ, kiếm được coi là đứng đầu cho nên cuộc tranh tài của các đại cao thủ tại núi Tản đã lấy kiếm mà luận tài thử sức. Các bộ lạc đều được tham dự nhưng mỗi phái đoàn thường mang theo năm, mười người kể cả ngưởi tùy tùng.
Khởi đầu, có 30 đấu thủ bắt thăm đấu từng đôi một. Đợt hai còn bảy cặp đấu với nhau. Đợt ba còn bốn cặp đấu với nhau.
Khởi đầu đợt ba, Đèo Vân Long đấu với Uông Thanh Lâm. Sau khi bái tổ và cúi đầu chào nhau, cả hai liền trổ tài. Cả hai là tù trưởng, là thanh niên trai tráng khoẻ mạnh. Đèo Vân Long người Tày sử dụng song kiếm, tiến thoái nhịp nhàng và múa như vũ bão. Uông Thanh Lâm, người Thái trắng dùng trường kiếm, thủ nhiều hơn công. Cả hai đều đóng khố, ở trần trùng trục như hai con bò mộng. Đấu hơn nửa buổi không phân thắng bại. Ban tổ chức phải ra lệnh đình hoãn để hai bên nghỉ ngơi và dùng bữa trưa. Giờ mùi, hai bên tiếp tục lên võ đài. Uông Thanh Lâm thay đổi chiến thuật. Chàng tấn công như vũ bão khiến Đèo Thanh Long phải lùi bước. Vì bất cẩn, Đèo Thanh Long trợt chân té xuống. Trong nháy mắt, Uông Thanh Lâm kề kiếm vào cổ khiến Đèo Thanh Long phải đầu hàng.
Hiệp tiếp theo, Nông Xin Phát, người Nùng đấu với La Hiêu Xình người Thổ. Cả hai đều đóng khố, để đầu trần, đI chân đất. Cả hai dùng song kiếm. La Hiêu Xinh thuộc phái hầu kiếm, y nhảy tả sang hữu, rồi lăn lộn dưới đất chém vào hạ bộ của Nông Xìn Phát những nhát kiếm ác liệt khiến Nông Xìn Phát nhiều phen luống cuống. Cuối cùng La Hiêu Xinh nhảy từ trên cao xuống chém đứt tai Nông Xìn Phát và kết thúc trận đấu.
Uông Thanh Lâm đáp:
-Thanh kiếm là mạnh nhất.
La Hiêu Xinh nói:
-Thanh kiếm không mạnh nhất. Nếu thanh kiếm trở nên oai hùng là do sức lực toàn thân, nhất là sức mạnh cánh tay, và trí óc con người. Thanh kiếm chỉ là một công cụ vô tri, vô năng, vô lực.
Uông Thanh Lâm chất vấn La Hiêu Xình:
-Tôi trả lời, ông bảo là sai. Vậy theo ông cái gí có sức mạnh nhất trên đời?
La Hiểu Xinh đáp:
-Theo tôi, tình yêu mạnh nhất trên đời.
Uông Thanh Lâm nói:
Là sức khỏe của tuổi già
Là cái đà tiến thân,
Là cái cân công lý.
Tiền! Hết ý!
Ban tổ chức nhận định rằng về nan đề thứ nhất, cả hai ngang nhau. Đến lượt Uông Thanh Lâm ra đề:
-Ông có phải là người oai phong nhất không?
La Hiêu Xình đáp:
-Dưới vua, tôi là người oai phong nhất vì tôi là tù trưởng, có 500 mẫu ruộng, hai ngàn con bò, năm trăm con trâu, và ba trăm cô vợ trẻ đẹp.
Uông Thanh Lâm cười đáp:
La Hiêu Xình nói:
-Những điều ông nói là không thể kiểm soát được. Ông muốn nói bao nhiêu mà chả được. Làm sao biết ông có 600 mẫu ruộng, năm ngàn con bò, năm ngàn con trâu và năm trăm cô vợ trẻ đẹp? Còn mấy tên hầu cận của ông thì cũng giống mấy tên hầu cận của tôi, có khác gì đâu?
Uông Thanh Lâm nói:
-Ông lầm rồi! Mấy thằng đầy tớ của tôi rất chiến! Rất cừ! Tôi hiện nay có hàng ngàn đầy tớ, thuộc đủ hạng người, mà người nào cũng xuất chúng, Không một tên nô lệ nào trên thế gian lại có một lịch sử, một quá khứ oai hùng như chúng nó. Tất cả chúng nó có ba đặc tính chung:
Kết cuộc, ban tổ chức đồng ý chọn Uông Thanh Lâm làm đệ nhất kiếm khách nước Văn Lang. Vua Hùng thưởng cho Uông Thanh Lâm 500 lượng vàng, ban áo mão cân đai, và giữ lại kinh đô làm Cửu môn Đề đốc quản lĩnh quân đội trong kinh thành
SƠN TRUNG
Cứ ba năm một lần, vào ngày rằm tháng hai âm lịch, các bộ tộc ở miền
núi xứ Bắc thường tập trung tại núi Tản Viên để luận kiếm. Tại miền
Bắc có khoảng 50 bộ tộc sinh sống như Thái , Thổ, Mán, Mường, Mèo,
Nùng, Hmong, Tày, Dao, Lô Lô, PuPéo, Rơ-măm, Brâu, Pà Thẻn, La Hủ, Vân
Kiều, Sán Dìu, Khơ Mú... . .Sự phân loại rất khó khăn và phức tạp.
Ngay cả trong bộ lạc Thái còn có Thái Trắng, Thái Đỏ, Thái đen; giống
Mán có Mán đồng tiền, Mán Hòa Bình; giống Tày Có, Tày Hay, Tày Men,
Tày Mười, Tày Xang; giống Mường có Mường Thanh Hóa, Mường Hòa Bình.
Trong các bộ lạc trên, Thái , Thổ, Mán, Mường, Mèo, Nùng, Hmong, Tày
là tám bộ lạc nổi tiếng hơn cả, đuợc gọi là bát đại sắc tộc.Tất cả dân
tộc miền núi này sống hoà hợp trong quốc gia Văn Lang, dưới sự lãnh
đạo của vua Hùng. Chính các dân tộc miền núi đứng ra tổ chức cuộc luận
kiếm và họ mời vua Hùng làm chủ tọa và làm trọng tài.
Võ nghệ thì có nhiều môn phái khác nhau nhưng trong thập bát ban võ nghệ, kiếm được coi là đứng đầu cho nên cuộc tranh tài của các đại cao thủ tại núi Tản đã lấy kiếm mà luận tài thử sức. Các bộ lạc đều được tham dự nhưng mỗi phái đoàn thường mang theo năm, mười người kể cả ngưởi tùy tùng.
Ngày luận
kiếm đã đến. Trên một khoảnh đất rộng rãi trước đền thờ đức thánh Tản,
người ta đã dựng một khán đài bằng gỗ lợp tranh để vua Hùng và các
tộc trưởng các bộ lạc ngồi xem. Trước mặt khán đài là một đấu trường,
là khoảnh sân cỏ rộng bằng một gian nhà, được vẽ một vòng tròn bằng
vôi. Ở trước đấu trường, người ta làm một cái cổng tam quan kết bằng
hoa và lá, xung quang cờ đuôi nheo bay phất phới. Trống điểm thùng
thùng lúc khoan, lúc nhặt. Khi vua ngự đến, ban bát âm cử nhạc thánh
thót. Các công chúa, các tiểu thư ngồi trên khán đài; còn các thiếu nữ
người Mán, Mường, Mèo, Thái. . . mặc áo quần sặc sở tạo thành một bức
tranh sống động ở xung quanh đấu trường. Các vệ binh phải cầm roi xua
liên tiếp và nạt nộ ầm ĩ vì bọn thanh niên nam nữ xô đẩy nhau và đùa
giỡn ở trước võ đài . Tiếng kêu gọi nhau ơi ới, tiếng khóc, tiếng
cười, tiếng chửi rủa nghe lanh lảnh là đặc thù của ngày lễ hội.
Theo lệ cũ, bát đại tù trưởng thay nhau chủ trì cuộc luận kiếm. Người đứng ra phụ trách việc tổ chức kỳ này là Nông Vạn Phúc, tù trưởng người Nùng. Trước khi tham dự cuộc luận kiếm, mỗi bộ lạc phải chọn một kiếm khách tài giỏi nhất, và một kiếm khách dự khuyết. Các kiếm khách các bộ lạc từng đôi thi tài, cuối cùng lấy ra tám đại cao thủ. Trước hết bốn cặp đấu với nhau, sau đó thành hai cặp đấu với nhau, và cuối cùng là một cặp đấu với nhau. Ai thắng sẽ trở thành đệ nhất cao thủ của Văn lang quốc.
Theo lệ cũ, bát đại tù trưởng thay nhau chủ trì cuộc luận kiếm. Người đứng ra phụ trách việc tổ chức kỳ này là Nông Vạn Phúc, tù trưởng người Nùng. Trước khi tham dự cuộc luận kiếm, mỗi bộ lạc phải chọn một kiếm khách tài giỏi nhất, và một kiếm khách dự khuyết. Các kiếm khách các bộ lạc từng đôi thi tài, cuối cùng lấy ra tám đại cao thủ. Trước hết bốn cặp đấu với nhau, sau đó thành hai cặp đấu với nhau, và cuối cùng là một cặp đấu với nhau. Ai thắng sẽ trở thành đệ nhất cao thủ của Văn lang quốc.
Khởi đầu, có 30 đấu thủ bắt thăm đấu từng đôi một. Đợt hai còn bảy cặp đấu với nhau. Đợt ba còn bốn cặp đấu với nhau.
Khởi đầu đợt ba, Đèo Vân Long đấu với Uông Thanh Lâm. Sau khi bái tổ và cúi đầu chào nhau, cả hai liền trổ tài. Cả hai là tù trưởng, là thanh niên trai tráng khoẻ mạnh. Đèo Vân Long người Tày sử dụng song kiếm, tiến thoái nhịp nhàng và múa như vũ bão. Uông Thanh Lâm, người Thái trắng dùng trường kiếm, thủ nhiều hơn công. Cả hai đều đóng khố, ở trần trùng trục như hai con bò mộng. Đấu hơn nửa buổi không phân thắng bại. Ban tổ chức phải ra lệnh đình hoãn để hai bên nghỉ ngơi và dùng bữa trưa. Giờ mùi, hai bên tiếp tục lên võ đài. Uông Thanh Lâm thay đổi chiến thuật. Chàng tấn công như vũ bão khiến Đèo Thanh Long phải lùi bước. Vì bất cẩn, Đèo Thanh Long trợt chân té xuống. Trong nháy mắt, Uông Thanh Lâm kề kiếm vào cổ khiến Đèo Thanh Long phải đầu hàng.
Hiệp tiếp theo, Nông Xin Phát, người Nùng đấu với La Hiêu Xình người Thổ. Cả hai đều đóng khố, để đầu trần, đI chân đất. Cả hai dùng song kiếm. La Hiêu Xinh thuộc phái hầu kiếm, y nhảy tả sang hữu, rồi lăn lộn dưới đất chém vào hạ bộ của Nông Xìn Phát những nhát kiếm ác liệt khiến Nông Xìn Phát nhiều phen luống cuống. Cuối cùng La Hiêu Xinh nhảy từ trên cao xuống chém đứt tai Nông Xìn Phát và kết thúc trận đấu.
Trận
tiếp theo nữa là Ra Com Xay người Mán đấu với Giàng A Sáo người
Mường. Cả hai là tù trưởng già nua tóc bạc nhưng còn vẻ tiên phong đạo
cốt. Ra Com Xay mặc áo cộc đỏ, quần cộc xanh, đầu trùm khăn lam.
Giàng A Sáo thì đóng khố, đi chân đất. Sau khi chào hỏi nhau xong, cả
hai rút kiếm và thủ thế. Sau vài khắc, cả hai vẫn ghìm kiếm và im lặng
gườm nhau. Bỗng Ra Com Xay hét lên một tiếng và xông vào Giàng A Sáo .
Cả đấu trường, người ta nghe một tiếng thét rùng rợn. Đồng thời người
ta thấy cả hai người rời nhau ra và ngã xuống đất. Cả hai đã bị chém
vào đầu. Cuộc đấu kết thúc bằng cái chết của hai tù trưởng kiêu hùng.
Trận
cuối do Cầm Thanh Khao lão nhân người Hmong đấu với Lò Xây Xây đạo
nhân người Mèo. Cầm Thanh Khao lão nhân mặc trường bào trắng , thắt
lưng đỏ, đi chân đất còn Lò Xây Xây mặc áo ngắn màu xanh, quần đen,
thắt lưng đen, đi hài tía. Sau khi bái tổ và chào hỏi nhau, cả hai tiến
đánh như vũ bão. Sau một ngày trời bất phân thắng bại, cả hai được
ban tổ chức cho nghỉ ngơi để hôm sau tái đấu. Khoảng giờ thìn hôm sau,
cuộc đấu tiếp diễn. Cầm Thanh Khao vừa ôm bầu rượu vừa tấn công đối
thủ trong khi Lò Xây Xây ung dung cầm quạt phe phẩy như đang dạo chơi
trên bờ sông.
Đến giờ
ngọ, cả hai vẫn đồng cân sức. Mặt trời lên cao, không khí oi bức. Cầm
Thanh Khao nâng bầu rượu lên uống một hớp như đang làm thơ trong một
vườn hoa. Bỗng một thoáng, Cầm Thanh Khao nhảy chồm tới, miệng phun
rượu vào mắt Lò Xây Xây đạo nhân, tay múa kiếm quyết chém ngang lưng
đôi thủ . Cùng lúc này, Lò Xây Xây đạo nhân chỉ quạt về phía Cầm Thanh
Khao lão nhân, người ta thấy năm sáu mũi kim từ quạt bay ra. Trong
khi Cầm Thanh Khao lão nhân co rúm người và run bần bật thì Lò Xây Xây
đạo nhân nhảy lùI ra sau ôm mặt nhăn nhó. Một bên trúng kim độc, một
bên trúng rượu độc, ban tổ chức phải đem cả hai vào hậu trường cấp
cứu. Sau đó ban tổ chức tuyên bố bãi bõ tư cách kiếm khách cả hai vì
đã dùng hành vi ám toán đối thủ.
Chung
kết là Uông Thanh Lâm đấu với La Hiêu Xình. Cuộc long tranh hổ đấu
xảy ra hai ngày vẫn bất phân thắng bại. Ban tổ chức phải đưa ra ý kiến
là tổ chức thi văn bổ túc.
Cuộc thi võ đã kết thúc, ngay chiều hôm đó, võ đài đã biến thành một quang cảnh mới. Ngay trước ngự tọa, người ta trải bốn năm chiếc chiếu cạp điều. Ở chiếu giữa là chỗ ngồi của hai đấu thủ, còn xung quanh là chiếu của các giám khảo. Trên các chiếu người ta bày hương trầm, hoa, rượu, trà, bánh trái và thuốc lào. La Hiểu Xinh bốc thăm ưu tiên nên có quyền ra câu hỏi trước:
-Trên thế gian, cái gì mạnh nhất?
Cuộc thi võ đã kết thúc, ngay chiều hôm đó, võ đài đã biến thành một quang cảnh mới. Ngay trước ngự tọa, người ta trải bốn năm chiếc chiếu cạp điều. Ở chiếu giữa là chỗ ngồi của hai đấu thủ, còn xung quanh là chiếu của các giám khảo. Trên các chiếu người ta bày hương trầm, hoa, rượu, trà, bánh trái và thuốc lào. La Hiểu Xinh bốc thăm ưu tiên nên có quyền ra câu hỏi trước:
-Trên thế gian, cái gì mạnh nhất?
Uông Thanh Lâm đáp:
-Thanh kiếm là mạnh nhất.
La Hiêu Xinh nói:
-Thanh kiếm không mạnh nhất. Nếu thanh kiếm trở nên oai hùng là do sức lực toàn thân, nhất là sức mạnh cánh tay, và trí óc con người. Thanh kiếm chỉ là một công cụ vô tri, vô năng, vô lực.
Uông Thanh Lâm chất vấn La Hiêu Xình:
-Tôi trả lời, ông bảo là sai. Vậy theo ông cái gí có sức mạnh nhất trên đời?
La Hiểu Xinh đáp:
-Theo tôi, tình yêu mạnh nhất trên đời.
Uông Thanh Lâm nói:
-Tình
yêu là sức mạnh nhưng không phải là nhất. Tình yêu chưa chắc tạo được
hạnh phúc vì bao nhiêu người yêu nhau mà vẫn bỏ nhau. Vả lại, tình
yêu chỉ có sức mạnh trong trong khoảng 18-50 mà thôi. Hơn nữa một số
không cần tình yêu đò là hạng chân tu và người bất lực hoặc bệnh hoạn.
Theo tôi, tiền bạc mạnh nhất vì ai cũng cần tiền. Đứa trẻ mới sanh cho chí người già sắp chết, người tu hành cho đến nhà từ thiện, ai cũng cần tiền. Mãnh lực đồng tiền rất lớn, nó làm cho con người bán danh dự, bỏ đạo đức, bán đất đai tổ tiên đã ngàn năm xây dựng. Kẻ lưu manh tham tiền đã đành mà nhà tu hành hoặc bậc trí thức cũng bất chấp liêm sỉ, chạy theo đồng tiền mà đổi trắng thay đen. Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Có tiền mua tiên cũng được”. Và ngày nay khắp nơi có bài ca chiến thắng:
Tiền là tiên, là Phật,
Là sức bật của tuổi trẻ,Theo tôi, tiền bạc mạnh nhất vì ai cũng cần tiền. Đứa trẻ mới sanh cho chí người già sắp chết, người tu hành cho đến nhà từ thiện, ai cũng cần tiền. Mãnh lực đồng tiền rất lớn, nó làm cho con người bán danh dự, bỏ đạo đức, bán đất đai tổ tiên đã ngàn năm xây dựng. Kẻ lưu manh tham tiền đã đành mà nhà tu hành hoặc bậc trí thức cũng bất chấp liêm sỉ, chạy theo đồng tiền mà đổi trắng thay đen. Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Có tiền mua tiên cũng được”. Và ngày nay khắp nơi có bài ca chiến thắng:
Tiền là tiên, là Phật,
Là sức khỏe của tuổi già
Là cái đà tiến thân,
Là cái cân công lý.
Tiền! Hết ý!
Ban tổ chức nhận định rằng về nan đề thứ nhất, cả hai ngang nhau. Đến lượt Uông Thanh Lâm ra đề:
-Ông có phải là người oai phong nhất không?
La Hiêu Xình đáp:
-Dưới vua, tôi là người oai phong nhất vì tôi là tù trưởng, có 500 mẫu ruộng, hai ngàn con bò, năm trăm con trâu, và ba trăm cô vợ trẻ đẹp.
Uông Thanh Lâm cười đáp:
-Vậy
thì ông còn thua tôi. Tôi đây có 600 mẫu ruộng, năm ngàn con bò, năm
ngàn con trâu và năm trăm cô vợ trẻ đẹp. Ngoài ra tôi có 80 đứa con,
gồm 50 trai và 30 gái. Nhưng những cái đó chưa ăn thua gì, vì có tiền
thì mua bao nhiêu vợ cũng được. Mà nhiều vợ thì lắm con Cổ nhân nói :
“Cả sông đông chợ, lắm vợ nhiều con”. cũng chỉ là chuyện thường thế
gian Ông xem đây, những người hầu cận của tôi đây. Rất đặc sắc, rất
đặc sắc, trong thế gian, ngoài vua ra, không ai bằng tôi! Trong khi
bao nhiêu người khoái sưu tầm vàng ngọc, gấm vóc, tranh cổ, bình xưa,
tôi đây chỉ thích sưu tập nhân tài trong thiên hạ.
La Hiêu Xình nói:
-Những điều ông nói là không thể kiểm soát được. Ông muốn nói bao nhiêu mà chả được. Làm sao biết ông có 600 mẫu ruộng, năm ngàn con bò, năm ngàn con trâu và năm trăm cô vợ trẻ đẹp? Còn mấy tên hầu cận của ông thì cũng giống mấy tên hầu cận của tôi, có khác gì đâu?
Uông Thanh Lâm nói:
-Ông lầm rồi! Mấy thằng đầy tớ của tôi rất chiến! Rất cừ! Tôi hiện nay có hàng ngàn đầy tớ, thuộc đủ hạng người, mà người nào cũng xuất chúng, Không một tên nô lệ nào trên thế gian lại có một lịch sử, một quá khứ oai hùng như chúng nó. Tất cả chúng nó có ba đặc tính chung:
-Thứ nhất, chúng nó trước đây tích cực chống tôi và dân tộc tôi. Nay chúng quay ra ca tụng tôi, cam tâm làm nô lệ cho tôi.
-Thứ hai, chúng nó là những người có danh vọng.
- Thứ ba, những nô bộc của tôi mang tính quốc tế và đa dạng. Trong nước, ngoài nước đều có người của tôi. Nước nào cũng có người của tôi. Chúng ở ngoại quốc nay về hẳn với tôi chầu chực hôm mai bên cạnh tôi. Cũng có kẻ sáu tháng ở với tôi, sáu tháng về thăm nhà bên đó. Cũng có kẻ nằm vùng ở nước ngoài. Đầy tớ của tôi rất đa dạng, nào là y sĩ, thầy kiện, học giả, văn sĩ, thi sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, giáo sĩ, hoà thượng, đạo sĩ, sinh viên, học sinh, giáo sư, tiến sĩ. . .
Trong đám đầy tớ của tôi, hai thằng A Tam và A Tứ đây vốn là người dân Miêu. Thằng A Tam, lúc nhỏ là lưu manh đệ nhất ở xứ Đoài, gặp thời loạn nhảy lên làm đại tướng, còn thằng A Tứ là đệ nhất đàng điếm và cũng là đệ nhất nhạc công của Miêu tộc, sáng tác cả trăm bản nhạc, được dân Miêu ca tụng là thánh tổ nhạc..
La Hiêu Xình nói:
-Ông đánh thắng rồi bắt chúng làm nô lệ, đó là chuyện thường xưa nay, chứ có gì lạ đâu mà ông khoe!
Uông Thanh Lâm cười mà rằng;
-Ông nói sai. Bậc đại nhân, đại nghĩa không bao giờ dùng bạo lực. Dùng vũ lực thì làm cho người miễn cưỡng tuân phục nhưng tâm bất phục. Phải làm sao mà chúng tâm phục, khẩu phục, phải bò đến trước mặt mình năn nỉ, van xin thì mới tỏ là bậc đại trượng phu, oai phong đệ nhất. Trường hợp của tôi rất đặc biệt cơ! Hai thằng này có quyền thế nên đã nhanh chân chạy sang xứ Cỏ Hoa trước khi Miêu tộc bị tôi xâm chiếm. Dân Miêu khốn khổ phải vượt biển, kẻ bị cướp biển, người bị cá ăn thịt , một số rất ít đến Cỏ Hoa và các nước ngoại quốc, còn hai tên này đi tàu bè rất ung dung và sống vênh vang ở xứ Cỏ Hoa. Tôi phải dùng mấy trăm lượng vàng và mất công thuê người dụ dỗ mấy năm trời chứ đâu có dễ. Hai thằng này thời trước cao ngạo lắm, nay thì rất ngoan, bảo chúng nó quỳ xuống làm chó sủa gâu gâu, chúng cũng nghe theo. Dù tốn mấy trăm lạng vàng, khi đi đó đi đây, có thằng mang giày cởi dép, có đứa đấm lưng, bóp chân, có đầy tớ hầu điếu đóm, có nô lệ bưng trà, rót rượu thì tôi rất là sung sướng, rất là oai phong! Các bậc vua chúa đi ra ngoài thường mang theo bọn vai u thịt bắp làm kẻ tả hữu, còn tôi, tôi là người trí tuệ đỉnh cao cho nên tôi dùng nô lệ cũng dùng thứ thượng hạng. Có như vậy mới quý hiếm và tăng giá trị mình. Tôi nay cho chúng sướng gấp mười ngày trước khi chúng làm quan ở Miêu tộc. Chúng nay đuợc ở nhà cao cửa rộng, rượu nồng dê béo, tiền xài hàng vạn, gái đẹp hằng trăm, dù tôi vác gậy đuổi chúng, chúng cũng không đi. Tôi cho chúng mọi thứ, tôi chẳng bắt chúng làm một công việc gì cả. Khi tôi đi đó đi đây,nhất là lúc tiếp các đại thần hay tiếp khách ngoại quốc, tôi chỉ cần chúng đứng khoanh tay hầu bên cạnh tôi là đủ.
Tôi rất yêu chúng nó vì chúng nó đem lại vinh dự và oai phong cho tôi. Mai sau khi tôi chết, tôi sẽ chôn hài cốt hai đứa bên cạnh để kiếp sau và sau nữa, chúng sẽ hầu hạ tôi. Và ở cổng lăng tôi, thay vì phải làm hai con chó đá. như cổ tục, tôi sẽ cho thợ đắp hình chúng nó theo dạng đầu người mình thú như con Sphinx bên Hy Lạp.. Ông có thấy dưới hoàng đế, tôi là người oai phong nhất không?
Nói xong, ông quay sang A Tam, A Tứ cười:
-Tao nói vậy có đúng không, chúng bay?
Cả hai tên nô bộc tuổi 70-80 cúi đầu khom lưng rất lễ phép và thưa :
-Dạ đúng, bẩm đại nhân!
-Thứ hai, chúng nó là những người có danh vọng.
- Thứ ba, những nô bộc của tôi mang tính quốc tế và đa dạng. Trong nước, ngoài nước đều có người của tôi. Nước nào cũng có người của tôi. Chúng ở ngoại quốc nay về hẳn với tôi chầu chực hôm mai bên cạnh tôi. Cũng có kẻ sáu tháng ở với tôi, sáu tháng về thăm nhà bên đó. Cũng có kẻ nằm vùng ở nước ngoài. Đầy tớ của tôi rất đa dạng, nào là y sĩ, thầy kiện, học giả, văn sĩ, thi sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, giáo sĩ, hoà thượng, đạo sĩ, sinh viên, học sinh, giáo sư, tiến sĩ. . .
Trong đám đầy tớ của tôi, hai thằng A Tam và A Tứ đây vốn là người dân Miêu. Thằng A Tam, lúc nhỏ là lưu manh đệ nhất ở xứ Đoài, gặp thời loạn nhảy lên làm đại tướng, còn thằng A Tứ là đệ nhất đàng điếm và cũng là đệ nhất nhạc công của Miêu tộc, sáng tác cả trăm bản nhạc, được dân Miêu ca tụng là thánh tổ nhạc..
La Hiêu Xình nói:
-Ông đánh thắng rồi bắt chúng làm nô lệ, đó là chuyện thường xưa nay, chứ có gì lạ đâu mà ông khoe!
Uông Thanh Lâm cười mà rằng;
-Ông nói sai. Bậc đại nhân, đại nghĩa không bao giờ dùng bạo lực. Dùng vũ lực thì làm cho người miễn cưỡng tuân phục nhưng tâm bất phục. Phải làm sao mà chúng tâm phục, khẩu phục, phải bò đến trước mặt mình năn nỉ, van xin thì mới tỏ là bậc đại trượng phu, oai phong đệ nhất. Trường hợp của tôi rất đặc biệt cơ! Hai thằng này có quyền thế nên đã nhanh chân chạy sang xứ Cỏ Hoa trước khi Miêu tộc bị tôi xâm chiếm. Dân Miêu khốn khổ phải vượt biển, kẻ bị cướp biển, người bị cá ăn thịt , một số rất ít đến Cỏ Hoa và các nước ngoại quốc, còn hai tên này đi tàu bè rất ung dung và sống vênh vang ở xứ Cỏ Hoa. Tôi phải dùng mấy trăm lượng vàng và mất công thuê người dụ dỗ mấy năm trời chứ đâu có dễ. Hai thằng này thời trước cao ngạo lắm, nay thì rất ngoan, bảo chúng nó quỳ xuống làm chó sủa gâu gâu, chúng cũng nghe theo. Dù tốn mấy trăm lạng vàng, khi đi đó đi đây, có thằng mang giày cởi dép, có đứa đấm lưng, bóp chân, có đầy tớ hầu điếu đóm, có nô lệ bưng trà, rót rượu thì tôi rất là sung sướng, rất là oai phong! Các bậc vua chúa đi ra ngoài thường mang theo bọn vai u thịt bắp làm kẻ tả hữu, còn tôi, tôi là người trí tuệ đỉnh cao cho nên tôi dùng nô lệ cũng dùng thứ thượng hạng. Có như vậy mới quý hiếm và tăng giá trị mình. Tôi nay cho chúng sướng gấp mười ngày trước khi chúng làm quan ở Miêu tộc. Chúng nay đuợc ở nhà cao cửa rộng, rượu nồng dê béo, tiền xài hàng vạn, gái đẹp hằng trăm, dù tôi vác gậy đuổi chúng, chúng cũng không đi. Tôi cho chúng mọi thứ, tôi chẳng bắt chúng làm một công việc gì cả. Khi tôi đi đó đi đây,nhất là lúc tiếp các đại thần hay tiếp khách ngoại quốc, tôi chỉ cần chúng đứng khoanh tay hầu bên cạnh tôi là đủ.
Tôi rất yêu chúng nó vì chúng nó đem lại vinh dự và oai phong cho tôi. Mai sau khi tôi chết, tôi sẽ chôn hài cốt hai đứa bên cạnh để kiếp sau và sau nữa, chúng sẽ hầu hạ tôi. Và ở cổng lăng tôi, thay vì phải làm hai con chó đá. như cổ tục, tôi sẽ cho thợ đắp hình chúng nó theo dạng đầu người mình thú như con Sphinx bên Hy Lạp.. Ông có thấy dưới hoàng đế, tôi là người oai phong nhất không?
Nói xong, ông quay sang A Tam, A Tứ cười:
-Tao nói vậy có đúng không, chúng bay?
Cả hai tên nô bộc tuổi 70-80 cúi đầu khom lưng rất lễ phép và thưa :
-Dạ đúng, bẩm đại nhân!
Kết cuộc, ban tổ chức đồng ý chọn Uông Thanh Lâm làm đệ nhất kiếm khách nước Văn Lang. Vua Hùng thưởng cho Uông Thanh Lâm 500 lượng vàng, ban áo mão cân đai, và giữ lại kinh đô làm Cửu môn Đề đốc quản lĩnh quân đội trong kinh thành
HUYỀN THOẠI VÕ LÂM VIỆT NAM
*
Đệ nhất roi Hồ Ngạch và hai lần đánh cướp Dư Đành
Luận về võ công, không thể không nhắc đến đất võ Bình Định, cụ thể hơn là những địa danh như Thuận Truyền, An Vinh, An Thái. Đến giờ, tại nơi nghĩa quân Tây Sơn dấy binh đánh đuổi quân thù ấy vẫn còn truyền tụng những câu tục ngữ nói về tinh thần thượng võ của những địa danh này. “Roi Thuận Truyền, quyền An Thái” hay “Trai An Thái, gái An Vinh”...
Thôn Thuận Truyền nằm ở xã Bình Thuận, thôn An Vinh thuộc xã Bình An (quận Bình Khê), An Thái thuộc xã Nhơn Phúc huyện An Nhơn, giờ vẫn tồn tại rất nhiều những lò võ nức tiếng xa gần. Trong làng roi Thuận Truyền, không ai không biết tên tuổi lẫy lừng của võ sư Hồ Ngạch.
Hồ Ngạch tên thật là Hồ Nhu, ông sinh năm 1891, mất năm 1976, nguyên quán thôn Háo Ngãi, xã Bình An, sinh sống tại thôn Thuận Truyền, Bình Thuận. Cha ông là Đốc Năm (Hồ Đức Phổ), một võ quan của triều đình Huế, mẹ ông bà Lê Thị Huỳnh Hà, cũng là một người nức tiếng giỏi võ trong vùng.
Ngay từ nhỏ, Hồ Ngạch đã được cha mẹ truyền dạy võ công. Lớn lên, ông được gia đình gửi vào lò võ của cao sư Ba Đề, tiếp đến là Đội Sẻ, Hồ Khiêm, toàn những người nổi tiếng. Bởi thế, từ những đường roi của các cao nhân như Ba Đề, Hồ Khiêm kết hợp với nội công học được từ thầy Đội Sẻ đã tạo ra một Hồ Ngạch với những đường côn biến hoá, sâu hiểm khôn lường. Theo sự truyền tụng của giới võ lâm khi ấy, đường roi của Hồ Ngạch là tuyệt kỹ vô song.
Dân Bình Định đến giờ vẫn truyền tụng nhiều câu chuyện Hồ Ngạch bị các cao thủ khiêu chiến, thậm chí cả “đánh úp” hết sức lạ lùng. Các cao nhân thử tài với Hồ Ngạch thì nhiều lắm, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là những trận thư hùng với lực sĩ Dư Đành.
Dư Đành là tướng cướp, về võ công thì đến cả quân lính triều đình khi nghe thấy tên cũng đã hồn xiêu phách tán. Tung hoành khắp vùng không có đối thủ, nghe tiếng Hồ Ngạch, Dư Đành nhiều lần gửi lời khiêu chiến. Chối từ mãi không được, sau cùng Hồ Ngạch cũng phải nhận lời thách đấu. Lần ấy, Dư Đành đem lũ lâu la về tận Thuận Truyền và hống hách đưa ra điều kiện, nếu Hồ Ngạch đấu thua thì phải gia nhập đảng cướp của y.
Vậy là, tại bãi vắng ngay sát thôn Thuận Truyền đêm ấy, một mình Hồ Ngạch đã đánh bại cả chục tên đệ tử của Dư Đành, vốn đều là những cao thủ võ lâm. Khi đám tay chân mỗi tên nằm một góc thì Dư Đành xuất hiện. Phải nói thêm rằng, Dư Đành có sức mạnh chẳng ai sánh kịp. Đã có lần, để diễu võ dương oai, một tay y đã cắp cả một con nghé hệt như người ta nhẹ nhàng bồng trên tay đứa trẻ.
Với thanh đao sáng loáng trên tay, vừa xuất hiện là Dư Đành tung đòn tới tấp. Thế nhưng, với đường roi thượng thừa của mình, Hồ Ngạch cũng chẳng hề nao núng. Đánh mãi mà vẫn không tìm được kẽ hở để “ăn sống nuốt tươi” đối phương, Dư Đành thấy máu nóng dồn lên mặt. Và khi ấy, Hồ Ngạch mới ra đòn tuyệt kỹ...
Tránh đòn truy hồn của đối phương, ông nhẹ nhàng tung người đá văng thanh đao cắm xuống đất, đồng thời xoay người giở đòn đánh nghịch. Biết đã vào thế hiểm, tiến thoái lưỡng nan, Dư Đành đành nhắm mắt chờ đường roi sát thủ. Thế nhưng, sau khi tiếng roi vun vút cất lên, Dư Đành đã thở phào choàng tỉnh bởi đường roi vừa chạm áo thì đối thủ đã thu về không đánh nữa.
Trận thư hùng ấy, dù đã nợ Hồ Ngạch một mạng nhưng Dư Đành vẫn không phục. Y rắp tâm kiếm cơ hội trả thù. Bởi thế, một chiều, đang mải mê với những chiêu thức võ thuật thì Hồ Ngạch được mọi người báo tin, không biết ai đã đến nương sắn nhà mình và nhổ hết sắn đóng vào những giỏ lớn. Điều lạ lùng là tất cả số sắn đó, kẻ trộm không lấy mang đi mà vẫn để nguyên trên rẫy.
Hồ Ngạch đâu biết rằng, đó là một âm mưu của Dư Đành. Ra rẫy, thấy sắn bị nhổ, chẳng còn cách nào khác, Hồ Ngạch đành phải quẩy những sọt sắn trĩu nặng ấy về. Vừa đi được một đoạn thì từ bụi cây bên đường, Dư Đành vọt ra với chiếc bắp cày trên tay. Chẳng nói chẳng rằng, y tung luôn một đường sát thủ.
Nghe tiếng gió, Hồ Ngạch vội thụt xuống, đường cày vụt qua đầu, văng thẳng vào cây bồ lời làm thân cây gẫy gập. Lợi dụng luôn cú đánh hụt ấy, Hồ Ngạch tức tốc áp sát, nhanh như chớp, chụp luôn tay Dư Đành rồi sử dụng thế lạc côn, không những hoá giải mà còn biến sức đối phương thành lực của mình, hất thẳng Dư Đành xuống bụi tre gần đó. Mắc kẹt giữa đám tre gai góc, lúc ấy, Dư Đành mới khẩn khoản xin tha và hứa từ đó không bao giờ dám về làng Thuận Truyền quậy phá nữa.
(ảnh chỉ có tính minh họa )
Đệ nhất côn thư hùng đệ nhất quyền
Năm 1924, làng võ Bình Định xuất hiện thêm một dòng võ mới đó là quyền Tàu. Người sáng lập ra dòng võ này là Tàu Sáu, tên thật là Diệp Trường Phát, sinh năm 1896 tại An Thái. Tuy là người Trung Quốc nhưng gia đình Diệp Trường Phát sinh sống ở An Thái đã được mấy đời.
Hấp thụ tinh thần thượng võ từ An Thái, 13 tuổi, Diệp Trường Phát được gia đình gửi về Trung Quốc để học võ từ các cao sức của Thiếu lâm Bắc phái. Sau 15 năm thụ giáo tại cố hương, 28 tuổi, Diệp Trường Phát trở lại An Thái mở lò dạy quyền Tàu.
Đến giờ, dân làng An Thái vẫn truyền tai nhau chuyện thi tài giữa Sáu Tàu và đệ nhất roi Hồ Ngạch. Bởi đó là cuộc thí võ kết bạn nên hai bên đã giao ước không gây thương tích, chỉ dùng mực ghi dấu trên y phục đối phương. Trước sự chứng kiến của nhiều môn đồ, hai ông giao kèo lấy một tuần nhang là một hiệp đấu.
Sau hiệp đấu quyền, khán giả đếm được những vết mực trên áo hai người là như nhau, tuy thế, Hồ Ngạch vẫn chắp tay bái phục Tàu Sáu, thừa nhận mình kém hơn một bậc. Khán giả hết sức ngạc nhiên.
Khi ấy, Hồ Ngạch mới giải thích, các vết mực Tàu Sáu lưu trên y phục mình có phần nhạt hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, đường quyền thế cước của Tàu Sáu đã ở mức thượng thừa. Bởi vậy nên ông mới có thể vận hành công lực như ý muốn nên đòn ra mới nhẹ nhàng, dấu mực mới nhạt. Nếu cũng những quyền thế ấy, thi triển hết 12 thành công lực thì sức mạnh sẽ rất kinh hoàng, có thể lấy mạng người trong chớp mắt.
Về côn, tuyệt kỹ của Hồ Ngạch, hai bên cũng quần thảo kinh hồn. Người xem chỉ thấy tiếng gậy va vào nhau chan chát còn bóng người thì lấp loá, mờ ảo. Sau tuần nhang, Tàu Sáu thấy trên người mình nhiều vết mực hơn. Trước đông đảo mọi người, ông đã chắp tay bái phục: “Đoản côn ở Thuận Truyền chỉ có Hồ Ngạch làm chủ!”.
www.giadinh.net
*
Huyền thoại về những cao thủ võ thuật Việt Nam
Đệ nhất roi Hồ Ngạch và hai lần đánh cướp Dư Đành
Luận về võ công, không thể không nhắc đến đất võ Bình Định, cụ thể hơn là những địa danh như Thuận Truyền, An Vinh, An Thái. Đến giờ, tại nơi nghĩa quân Tây Sơn dấy binh đánh đuổi quân thù ấy vẫn còn truyền tụng những câu tục ngữ nói về tinh thần thượng võ của những địa danh này. “Roi Thuận Truyền, quyền An Thái” hay “Trai An Thái, gái An Vinh”...
Thôn Thuận Truyền nằm ở xã Bình Thuận, thôn An Vinh thuộc xã Bình An (quận Bình Khê), An Thái thuộc xã Nhơn Phúc huyện An Nhơn, giờ vẫn tồn tại rất nhiều những lò võ nức tiếng xa gần. Trong làng roi Thuận Truyền, không ai không biết tên tuổi lẫy lừng của võ sư Hồ Ngạch.
Hồ Ngạch tên thật là Hồ Nhu, ông sinh năm 1891, mất năm 1976, nguyên quán thôn Háo Ngãi, xã Bình An, sinh sống tại thôn Thuận Truyền, Bình Thuận. Cha ông là Đốc Năm (Hồ Đức Phổ), một võ quan của triều đình Huế, mẹ ông bà Lê Thị Huỳnh Hà, cũng là một người nức tiếng giỏi võ trong vùng.
Ngay từ nhỏ, Hồ Ngạch đã được cha mẹ truyền dạy võ công. Lớn lên, ông được gia đình gửi vào lò võ của cao sư Ba Đề, tiếp đến là Đội Sẻ, Hồ Khiêm, toàn những người nổi tiếng. Bởi thế, từ những đường roi của các cao nhân như Ba Đề, Hồ Khiêm kết hợp với nội công học được từ thầy Đội Sẻ đã tạo ra một Hồ Ngạch với những đường côn biến hoá, sâu hiểm khôn lường. Theo sự truyền tụng của giới võ lâm khi ấy, đường roi của Hồ Ngạch là tuyệt kỹ vô song.
Dân Bình Định đến giờ vẫn truyền tụng nhiều câu chuyện Hồ Ngạch bị các cao thủ khiêu chiến, thậm chí cả “đánh úp” hết sức lạ lùng. Các cao nhân thử tài với Hồ Ngạch thì nhiều lắm, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là những trận thư hùng với lực sĩ Dư Đành.
Dư Đành là tướng cướp, về võ công thì đến cả quân lính triều đình khi nghe thấy tên cũng đã hồn xiêu phách tán. Tung hoành khắp vùng không có đối thủ, nghe tiếng Hồ Ngạch, Dư Đành nhiều lần gửi lời khiêu chiến. Chối từ mãi không được, sau cùng Hồ Ngạch cũng phải nhận lời thách đấu. Lần ấy, Dư Đành đem lũ lâu la về tận Thuận Truyền và hống hách đưa ra điều kiện, nếu Hồ Ngạch đấu thua thì phải gia nhập đảng cướp của y.
Vậy là, tại bãi vắng ngay sát thôn Thuận Truyền đêm ấy, một mình Hồ Ngạch đã đánh bại cả chục tên đệ tử của Dư Đành, vốn đều là những cao thủ võ lâm. Khi đám tay chân mỗi tên nằm một góc thì Dư Đành xuất hiện. Phải nói thêm rằng, Dư Đành có sức mạnh chẳng ai sánh kịp. Đã có lần, để diễu võ dương oai, một tay y đã cắp cả một con nghé hệt như người ta nhẹ nhàng bồng trên tay đứa trẻ.
Với thanh đao sáng loáng trên tay, vừa xuất hiện là Dư Đành tung đòn tới tấp. Thế nhưng, với đường roi thượng thừa của mình, Hồ Ngạch cũng chẳng hề nao núng. Đánh mãi mà vẫn không tìm được kẽ hở để “ăn sống nuốt tươi” đối phương, Dư Đành thấy máu nóng dồn lên mặt. Và khi ấy, Hồ Ngạch mới ra đòn tuyệt kỹ...
Tránh đòn truy hồn của đối phương, ông nhẹ nhàng tung người đá văng thanh đao cắm xuống đất, đồng thời xoay người giở đòn đánh nghịch. Biết đã vào thế hiểm, tiến thoái lưỡng nan, Dư Đành đành nhắm mắt chờ đường roi sát thủ. Thế nhưng, sau khi tiếng roi vun vút cất lên, Dư Đành đã thở phào choàng tỉnh bởi đường roi vừa chạm áo thì đối thủ đã thu về không đánh nữa.
Trận thư hùng ấy, dù đã nợ Hồ Ngạch một mạng nhưng Dư Đành vẫn không phục. Y rắp tâm kiếm cơ hội trả thù. Bởi thế, một chiều, đang mải mê với những chiêu thức võ thuật thì Hồ Ngạch được mọi người báo tin, không biết ai đã đến nương sắn nhà mình và nhổ hết sắn đóng vào những giỏ lớn. Điều lạ lùng là tất cả số sắn đó, kẻ trộm không lấy mang đi mà vẫn để nguyên trên rẫy.
Hồ Ngạch đâu biết rằng, đó là một âm mưu của Dư Đành. Ra rẫy, thấy sắn bị nhổ, chẳng còn cách nào khác, Hồ Ngạch đành phải quẩy những sọt sắn trĩu nặng ấy về. Vừa đi được một đoạn thì từ bụi cây bên đường, Dư Đành vọt ra với chiếc bắp cày trên tay. Chẳng nói chẳng rằng, y tung luôn một đường sát thủ.
Nghe tiếng gió, Hồ Ngạch vội thụt xuống, đường cày vụt qua đầu, văng thẳng vào cây bồ lời làm thân cây gẫy gập. Lợi dụng luôn cú đánh hụt ấy, Hồ Ngạch tức tốc áp sát, nhanh như chớp, chụp luôn tay Dư Đành rồi sử dụng thế lạc côn, không những hoá giải mà còn biến sức đối phương thành lực của mình, hất thẳng Dư Đành xuống bụi tre gần đó. Mắc kẹt giữa đám tre gai góc, lúc ấy, Dư Đành mới khẩn khoản xin tha và hứa từ đó không bao giờ dám về làng Thuận Truyền quậy phá nữa.
(ảnh chỉ có tính minh họa )
Đệ nhất côn thư hùng đệ nhất quyền
Năm 1924, làng võ Bình Định xuất hiện thêm một dòng võ mới đó là quyền Tàu. Người sáng lập ra dòng võ này là Tàu Sáu, tên thật là Diệp Trường Phát, sinh năm 1896 tại An Thái. Tuy là người Trung Quốc nhưng gia đình Diệp Trường Phát sinh sống ở An Thái đã được mấy đời.
Hấp thụ tinh thần thượng võ từ An Thái, 13 tuổi, Diệp Trường Phát được gia đình gửi về Trung Quốc để học võ từ các cao sức của Thiếu lâm Bắc phái. Sau 15 năm thụ giáo tại cố hương, 28 tuổi, Diệp Trường Phát trở lại An Thái mở lò dạy quyền Tàu.
Đến giờ, dân làng An Thái vẫn truyền tai nhau chuyện thi tài giữa Sáu Tàu và đệ nhất roi Hồ Ngạch. Bởi đó là cuộc thí võ kết bạn nên hai bên đã giao ước không gây thương tích, chỉ dùng mực ghi dấu trên y phục đối phương. Trước sự chứng kiến của nhiều môn đồ, hai ông giao kèo lấy một tuần nhang là một hiệp đấu.
Sau hiệp đấu quyền, khán giả đếm được những vết mực trên áo hai người là như nhau, tuy thế, Hồ Ngạch vẫn chắp tay bái phục Tàu Sáu, thừa nhận mình kém hơn một bậc. Khán giả hết sức ngạc nhiên.
Khi ấy, Hồ Ngạch mới giải thích, các vết mực Tàu Sáu lưu trên y phục mình có phần nhạt hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, đường quyền thế cước của Tàu Sáu đã ở mức thượng thừa. Bởi vậy nên ông mới có thể vận hành công lực như ý muốn nên đòn ra mới nhẹ nhàng, dấu mực mới nhạt. Nếu cũng những quyền thế ấy, thi triển hết 12 thành công lực thì sức mạnh sẽ rất kinh hoàng, có thể lấy mạng người trong chớp mắt.
Về côn, tuyệt kỹ của Hồ Ngạch, hai bên cũng quần thảo kinh hồn. Người xem chỉ thấy tiếng gậy va vào nhau chan chát còn bóng người thì lấp loá, mờ ảo. Sau tuần nhang, Tàu Sáu thấy trên người mình nhiều vết mực hơn. Trước đông đảo mọi người, ông đã chắp tay bái phục: “Đoản côn ở Thuận Truyền chỉ có Hồ Ngạch làm chủ!”.
Huyền thoại về những cao thủ võ thuật Việt Nam
Sáng tổ của làng quyền An Vinh (đất võ Bình Định) là Nguyễn Ngạc, tức Hương Mục Ngạc. Theo nhiều người thì bà tổ cô của Nguyễn Ngạc chính là thầy dạy võ của nữ tướng Bùi Thị Xuân. Nguyễn Ngạc có nhiều học trò, họ đều là những võ sư ưu tú, tiếng tăm lừng lẫy. Trong số ấy phải kể đến Bảy Lụt, Tám Cảng, Chín Giác, Sáu Hà, Tám Tự, Hai Tửu, Hương Kiểm Mỹ... Bảy Lụt tên thật là Nguyễn An, là con trai của Nguyễn Ngạc. Ông sáng dạ, sức khoẻ thì phi phàm, lanh lẹ tựa cọp beo. Năm 1935, Bảy Lụt cùng em mình là Chín Giác và Hương Kiểm Mỹ tham dự giải đấu võ đài toàn quốc tại Huế. Thi đấu thắng hàng loạt đối thủ, ông đã đem về cho làng quyền An Vinh huy chương vàng. Từ đây, danh tiếng về làng võ này đã được các môn sinh khắp nơi biết đến. Thừa hưởng các bí kíp quyền pháp của cha, không để thất truyền, Bảy Lụt cũng chiêu mộ nhiều đệ tử. Trong số ấy, nổi danh nhất là võ sư Phan Thọ, người gốc Bình Nghi (Tây Sơn) người đã thừa kế di sản đồ sộ của môn phái quyền An Vinh. Võ sư Phan Thọ sinh năm 1925, bắt đầu học võ từ năm 17 tuổi. Ông được lĩnh hội võ thuật cao siêu của rất nhiều tiền bối. Các bài quyền, roi, kiếm, đao, thương ông học từ thầy Bảy Lụt, Tàu Sáu (Diệp Trường Phát). Các môn kích, gản, phủ, lăn khiên, chùy... ông học từ thầy Sáu Hà (Lê Hải). Các môn côn, thước, xích, độc bút, xà mâu, đinh ba... ông lĩnh hội từ thầy Hồ Ngạch. Tuy thế, sở trường của ông vẫn là quyền, thứ mà ông được thầy Bảy Lụt dày công dạy dỗ. Cũng giống như nhiều võ sư nổi tiếng khác, võ sư Phan Thọ cũng đã có nhiều trận thi tài, mà đến giờ nhiều người khi nhắc tới đều vẫn ngả mũ thán phục tài năng. Ngày ấy, khu vực Nam bộ, Trung Nam bộ rộ lên phong trào thi đấu võ đài theo kiểu tự do. Dù đã thượng đài rất nhiều lần nhưng Phan Thọ vẫn chưa có đối thủ. Tiếng tăm ông mỗi lúc một vang xa. Năm 1972, một võ sư taekwondo đệ ngũ đẳng huyền đai, vốn là một sĩ quan quân đội Nam Hàn đã tìm đến ông gửi lời khiêu chiến. Bị “áp đáo tại gia”, dù mến khách nhưng không có cách nào khác, ông phải nhận lời. Trận tỉ thí diễn ra ngay trong nhà. Không khách khí, khách tung đòn trước. Đó là một cú đá có sức mạnh kinh hồn. Nhanh như sóc, Phan Thọ cúi người né tránh khiến chiếc cột giữa nhà thành... nạn nhân bất đắc dĩ. Thiết cước ấy làm cả gian nhà rung chuyển. Thủ thế đến chiêu thức thứ ba, khi đối phương vẫn hăng say tung những cú đá nhanh như chảo chớp của mình. Lựa một cú đá quét ngang mặt của đối phương, ông liền giở thế tấn mã tam chiến, một chân quét, một tay đỡ đòn, tay còn lại dương hổ trảo, hạ luôn đối thủ. Chỉ một cú đánh ấy, viên sĩ quan Nam Hàn đã nằm sõng soài ngay góc nhà. Và, đương nhiên, anh ta chắp tay kính phục. Ở tuổi tuổi xưa nay hiếm, nhưng lão võ sư Phan Thọ vẫn phải đứng ra nhận lời thách đấu của giới võ lâm. Khi ấy, năm 1998, lại một đoàn võ sĩ cũng của Hàn Quốc tìm đến nhà ông. Họ cho rằng, võ cổ truyền của Việt Nam chỉ là võ vườn, không có đẳng cấp như taekwondo nước họ. Tuy đã có tuổi, chẳng còn máu hơn thua nhưng khi đã chạm đến lòng tự hào dân tộc, lão võ sư lại xắn áo “thượng đài”. Lợi dụng sức trẻ, võ sinh Hàn Quốc ra đòn vun vút. Có cú sát thủ đến nỗi cả mảng vữa tường rơi lả tả. Lão võ sư cứ nhẹ nhàng tránh né, hoá giải, chờ cơ hội. Và cơ hội ấy cũng đã đến khi đối phương tung một cú đòn lỡ trớn. Chỉ chờ có vậy, lão võ sư liền cúi người, quét luôn chân trụ. Chỉ một cú đòn ấy, đám khách không mời đã phải chắp tay: “Kung fu Tây Sơn danh bất hư truyền!”. giadinh.net http://ddhsonline.com/diendan/kien-thuc-tong-hop/6582-huyen-thoai-ve-nhung-cao-thu-vo-thuat-viet-nam.html | |
www.giadinh.net
*
THƯ MỤC VÕ THUẬT VIỆT NAM
*
THƯ MỤC VÕ THUẬT VIỆT NAM
Căn bản của Võ Ta !
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/128493.ttvn
Bình Định Sa Long Cương
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/237856.ttvn
Võ học VIỆT NAM đang mất mát ????
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/135819.ttvn
Bình Định Gia
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/247142.ttvn
VÕ VIỆT NAM
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/163624.ttvn
Hóa Quyền Đạo (Phakwondo)
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/236497.ttvn
Các bạn yêu thích các bộ môn võ Việt Nam (Vovinam, Bình Định, Nhất Nam...) hãy vào đây thảo luận.
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/309009/trang-1.ttvn
Võ Việt Nam hay ở chỗ nào?
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/179923.ttvn
Sưu Tầm Võ Tây Sơn
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302384.ttvn
Phái võ Nhất nam - Môn võ cổ truyền của dân tộc Việt nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/115139.ttvn
GIAI THOẠI "VÕ VƯỜN" ...
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/359428.ttvn
Sưu Tầm Tổng Quát Võ Thuật Việt Nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302400.ttvn
Những võ phái Việt Nam thời Nguyễn (khoảng đầu Tự Đức trở về trước)
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/315998.ttvn
Căn bản võ ta, Bộ Tứ Trụ
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/355265.ttvn
BÌNH ĐỊNH GIA MỘT THỜI VANG BÓNG
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/461280.ttvn
những bài quyền luyện tấn của võ thuật bình định
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/482022.ttvn
Sưu Tầm Võ Bình Định
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302372.ttvn
Truyền nhân Hùng Kê quyền
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/560015.ttvn
Võ Nhất Nam này các bạn ơi
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/532647.ttvn
Võ Thuật và Niềm tự hào về văn hoá dân tộc
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/539212.ttvn
Thầy võ miệt vườn
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/534928.ttvn
Học võ Nhất Nam ở Moscow
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/532682.ttvn
Khí Công Bùi Long Thành
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/533005.ttvn
post tiếp bài quyền anh va võ cổ truyền
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/580284.ttvn
QUYỀN ANH VÀ VÕ CỔ TRUYỀN NÊN DÙNG CÁI NÀO ĐÂY
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/575308.ttvn
có ai biết về môn võ này không?
http://www2.ttvnol.com/vothuat/648216.ttvn
LAM SƠN VÕ ĐẠO?
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/538363.ttvn
hỏi về lịch sử võ cổ truyền Việt Nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/622152.ttvn
Học võ Nhật Bản bên trời Tây , nghĩ về võ Việt
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/616762.ttvn
Tìm lại nguồn gốc võ thuật VN .
http://www2.ttvnol.com/vothuat/649534.ttvn
NHẤT NAM _ MÔN VÕ CỦA DÂN TỘC VIỆT .
http://www2.ttvnol.com/vothuat/692748.ttvn
Lịch sử Võ Học Việt Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/664025.ttvn
võ học Việt
http://www2.ttvnol.com/vothuat/625461.ttvn
Môn phái Long Hổ Không Hồng
http://www2.ttvnol.com/vothuat/745027.ttvn
VÕ RỪNG hay VÕ GIANG HỒ - Cùng thảo luận
http://www2.ttvnol.com/vothuat/636818.ttvn
Nhất Nam Tử xin lãnh giáo bá tánh
http://www2.ttvnol.com/vothuat/701994.ttvn
Bài quyền Tứ Hải của Sa Long Cương
http://www2.ttvnol.com/vothuat/681986.ttvn
Tấn pháp Nhất Nam - Những điều không nằm trong sách
http://www2.ttvnol.com/vothuat/733071/trang-4.ttvn
VÕ BÌNH ĐỊNH
http://www2.ttvnol.com/vothuat/674380.ttvn
Võ Nhất Nam và tính nguyên bản
http://www2.ttvnol.com/vothuat/706511.ttvn
Các binh khí của môn phái Nhất Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/699836.ttvn
THẾ NÀO LÀ VÕ VIỆT, VÕ VIỆT KHÁC VÕ TÀU Ở CHỖ NÀO ?
http://www2.ttvnol.com/vothuat/648706.ttvn
QUYỀN ANH VÀ VÕ CỔ TRUYỀN NÊN DÙNG CÁI NÀO ĐÂY
http://www2.ttvnol.com/vothuat/575308.ttvn
Hành trình tìm về những môn võ thất truyền
http://www2.ttvnol.com/vothuat/697770.ttvn
Học võ Nhật Bản bên trời Tây , nghĩ về võ Việt
http://www2.ttvnol.com/vothuat/616762.ttvn
Siêu và Song Đao ,VN
http://www2.ttvnol.com/vothuat/653806.ttvn
Trung Bình Tấn
http://www2.ttvnol.com/vothuat/596329.ttvn
Lịch sử của môn võ Hét Nhất Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/705853.ttvn
NHI NỮ BÌNH ĐỊNH
http://www2.ttvnol.com/vothuat/728021.ttvn
THUẦN VIỆT , THÁI DỤNG , HUYỀN THOẠI - BÍ MẬT VÕ MÔN ....
http://www2.ttvnol.com/vothuat/665739.ttvnhttp://vietkungfu.com
http://vietnamwingchun.com/
http://vothuatvietnam.org
http://vo-thuat.net
http://daogiakhicong.org/diendan/index.php
http://thegioivothuat.net/
http://ttvnol.com/forum/vothuat.ttvn
http://www.chinhphap.com
http://www.phapluan.org
http://wingchunvn.com/
http://www.aiki-viet.com.vn/
http://www.luongson.net/forum/forumdisplay.php?f=63
http://vietvothuat.plus.vn
http://baymau.googlepages.com
*
THƯ MỤC VÕ THUẬT VIỆT NAM
Căn bản của Võ Ta !
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/128493.ttvn
Bình Định Sa Long Cương
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/237856.ttvn
Võ học VIỆT NAM đang mất mát ????
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/135819.ttvn
Bình Định Gia
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/247142.ttvn
VÕ VIỆT NAM
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/163624.ttvn
Hóa Quyền Đạo (Phakwondo)
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/236497.ttvn
Các bạn yêu thích các bộ môn võ Việt Nam (Vovinam, Bình Định, Nhất Nam...) hãy vào đây thảo luận.
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/309009/trang-1.ttvn
Võ Việt Nam hay ở chỗ nào?
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/179923.ttvn
Sưu Tầm Võ Tây Sơn
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302384.ttvn
Phái võ Nhất nam - Môn võ cổ truyền của dân tộc Việt nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/115139.ttvn
GIAI THOẠI "VÕ VƯỜN" ...
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/359428.ttvn
Sưu Tầm Tổng Quát Võ Thuật Việt Nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302400.ttvn
Những võ phái Việt Nam thời Nguyễn (khoảng đầu Tự Đức trở về trước)
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/315998.ttvn
Căn bản võ ta, Bộ Tứ Trụ
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/355265.ttvn
BÌNH ĐỊNH GIA MỘT THỜI VANG BÓNG
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/461280.ttvn
những bài quyền luyện tấn của võ thuật bình định
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/482022.ttvn
Sưu Tầm Võ Bình Định
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/302372.ttvn
Truyền nhân Hùng Kê quyền
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/560015.ttvn
Võ Nhất Nam này các bạn ơi
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/532647.ttvn
Võ Thuật và Niềm tự hào về văn hoá dân tộc
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/539212.ttvn
Thầy võ miệt vườn
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/534928.ttvn
Học võ Nhất Nam ở Moscow
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/532682.ttvn
Khí Công Bùi Long Thành
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/533005.ttvn
post tiếp bài quyền anh va võ cổ truyền
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/580284.ttvn
QUYỀN ANH VÀ VÕ CỔ TRUYỀN NÊN DÙNG CÁI NÀO ĐÂY
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/575308.ttvn
có ai biết về môn võ này không?
http://www2.ttvnol.com/vothuat/648216.ttvn
LAM SƠN VÕ ĐẠO?
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/538363.ttvn
hỏi về lịch sử võ cổ truyền Việt Nam
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/622152.ttvn
Học võ Nhật Bản bên trời Tây , nghĩ về võ Việt
http://5nam.ttvnol.com/vothuat/616762.ttvn
Tìm lại nguồn gốc võ thuật VN .
http://www2.ttvnol.com/vothuat/649534.ttvn
NHẤT NAM _ MÔN VÕ CỦA DÂN TỘC VIỆT .
http://www2.ttvnol.com/vothuat/692748.ttvn
Lịch sử Võ Học Việt Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/664025.ttvn
võ học Việt
http://www2.ttvnol.com/vothuat/625461.ttvn
Môn phái Long Hổ Không Hồng
http://www2.ttvnol.com/vothuat/745027.ttvn
VÕ RỪNG hay VÕ GIANG HỒ - Cùng thảo luận
http://www2.ttvnol.com/vothuat/636818.ttvn
Nhất Nam Tử xin lãnh giáo bá tánh
http://www2.ttvnol.com/vothuat/701994.ttvn
Bài quyền Tứ Hải của Sa Long Cương
http://www2.ttvnol.com/vothuat/681986.ttvn
Tấn pháp Nhất Nam - Những điều không nằm trong sách
http://www2.ttvnol.com/vothuat/733071/trang-4.ttvn
VÕ BÌNH ĐỊNH
http://www2.ttvnol.com/vothuat/674380.ttvn
Võ Nhất Nam và tính nguyên bản
http://www2.ttvnol.com/vothuat/706511.ttvn
Các binh khí của môn phái Nhất Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/699836.ttvn
THẾ NÀO LÀ VÕ VIỆT, VÕ VIỆT KHÁC VÕ TÀU Ở CHỖ NÀO ?
http://www2.ttvnol.com/vothuat/648706.ttvn
QUYỀN ANH VÀ VÕ CỔ TRUYỀN NÊN DÙNG CÁI NÀO ĐÂY
http://www2.ttvnol.com/vothuat/575308.ttvn
Hành trình tìm về những môn võ thất truyền
http://www2.ttvnol.com/vothuat/697770.ttvn
Học võ Nhật Bản bên trời Tây , nghĩ về võ Việt
http://www2.ttvnol.com/vothuat/616762.ttvn
Siêu và Song Đao ,VN
http://www2.ttvnol.com/vothuat/653806.ttvn
Trung Bình Tấn
http://www2.ttvnol.com/vothuat/596329.ttvn
Lịch sử của môn võ Hét Nhất Nam
http://www2.ttvnol.com/vothuat/705853.ttvn
NHI NỮ BÌNH ĐỊNH
http://www2.ttvnol.com/vothuat/728021.ttvn
THUẦN VIỆT , THÁI DỤNG , HUYỀN THOẠI - BÍ MẬT VÕ MÔN ....
http://www2.ttvnol.com/vothuat/665739.ttvnhttp://vietkungfu.com
http://vietnamwingchun.com/
http://vothuatvietnam.org
http://vo-thuat.net
http://daogiakhicong.org/diendan/index.php
http://thegioivothuat.net/
http://ttvnol.com/forum/vothuat.ttvn
http://www.chinhphap.com
http://www.phapluan.org
http://wingchunvn.com/
http://www.aiki-viet.com.vn/
http://www.luongson.net/forum/forumdisplay.php?f=63
http://vietvothuat.plus.vn
http://baymau.googlepages.com
*
ĐỖ NGỌC THẠCH * TRUYỆN VÕ TRẠNG NGUYÊN
*
Truyện ngắn của Đỗ Ngọc Thạch
VÕ TRẠNG NGUYÊN TRUYỆN
1. Về Trường thi Võ
Minh Mạng là vị vua thứ hai của Triều Nguyễn, trị vì 21 năm (1820-1841), được coi là vị vua năng động, quyết đoán và có nhiều cải cách: lập thêm Nội các, Cơ mật viện ở Kinh đô Huế, tổ chức lại quân đội, củng cố chế độ thi cử để chọn người tài : Trạng Nguyên Văn (năm 1822 lập lại các kỳ thi Hội, thi Đình ở Kinh đô). Nhưng phải đến năm 1836 mới lập Trường thi Võ ở Kinh đô Huế và Hà Nội, đến năm 1867 mới mở thêm Trường thi Võ ở Phủ Qui Nhơn, Bình Định.
Thi Võ cũng có ba kỳ thi như bên Văn là Thi Hương, Thi Hội và Thi Đình. Khi thành lập trường, cả ba trường đều có dự định thi cả ba kỳ Hương, Hội, Đình, nhưng sau đó hai trường ở Hà Nội và Quy Nhơn không chọn Tiến sĩ Võ (còn gọi là Tạo sĩ) mà chỉ là thi Hương tuyển lấy Cử nhân (không có Tú tài như bên Văn).
Thi lấy Tiến sĩ võ (Tạo sĩ) tập trung về kinh đô Huế, gọi là thi Hội, cho cả ba trường, người đậu Tiến sĩ Võ được phong chức Tướng quân, vinh danh Võ Trạng nguyên.
Các môn thi Tiến sĩ võ gồm: thao lược binh thư đồ trận, huấn luyện và tổ chức quân đội, các môn võ thuật như côn, quyền.
Thi lấy Tiến sĩ võ (Tạo sĩ) có ba giai đoạn: Trường Nhất, Trường Nhì và Trường Ba.
Trường Nhất gồm các môn thi: Xách kẽm, đánh thảo Ngọc Trản, đánh thảo roi Ngũ môn phá trận, thảo Siêu đao…Xách kẽm là môn đáng sợ nhất. Có hai ống kẽm, mỗi ống là một khối kẽm hình chữ nhật, nặng một tạ ta, có quai bọc vải. Thí sinh xách mỗi tay một ống, đi nhanh đoạn đường dài 200 thước, vừa đi vừa về. Thoạt nhìn tưởng ngon ăn vì ở nhà các thí sinh đã tập xách những vật nặng tương đương, nhưng theo như lời kể của một thí sinh đã vượt qua môn thi này thì không hề dễ dàng. Bước vào thi, khi đứng giữa hai ống kẽm thì thấy người như phát sốt, toát mồ hôi, hai tay cầm vào hai quai xách chờ lệnh, trong đầu kêu boong boong, tai điếc đặc. Đến khi có lệnh xuất phát, giật mình xách lên thì chân loạng choạng, cái cổ dài ra, hai vai lép xuống. Như thế cho đến khi cuối đường, quay lại thì chờn vờn như không còn có thể bước được nữa. Thế nhưng cố gắng vẫn về được đến đích đạp lên đường vạch, để hai ống kẽm xuống, thì con người như muốn ngã chúi ra đằng trước bước tới bàn giám khảo như trong cơn mê!... Có người xách hai ống kẽm lên, cổ gân căng lên, mắt lồi ra, bước một bước rồi quỵ xuống, có người chỉ chạy được hơn một đoạn đi, về mấy bước là quỵ .Xách ống kẽm là bài đầu, nó loại gần một phần ba thí sinh! Nhưng cũng có không ít người có sức khỏe lạ thường. Họ xách chạy như mình xách hai gầu múc nước đi tưới. Về đến nơi hơi thở không gấp sẽ được điểm ưu. Có người chạy cả ba vòng cả đi lẫn về vẫn không đỏ mặt!...
Người có sức mạnh phi thường phải nói đến là cụ Trung Quân, người vùng Thọ Lộc,huyện An Nhơn, Bình Định. Cụ đi thi ở Huế, lúc đó ở Bình định chưa mở trường thi. Khi phát lệnh xách kẽm, hai tay xách hai ống kẽm giang ngang thẳng cánh ba lần rồi để hai ống kẽm xuống trước mặt. dùng một tay nắm cả hai quai, co tay thước thợ lên ngang ngực, rồi mới xách chạy vòng quanh trường thi. Tất cả Ban giám khảo đều kinh ngạc thốt lên: “Sức mạnh cử đỉnh của Hạng Võ!” và hội ý chớp nhoáng quyết định lấy cụ đỗ Thủ khoa – tức Võ Trạng Nguyên, không cần phải thi các môn khác. Nhưng tất cả thí sinh không phục vì thực ra, muốn đậu thủ khoa không chỉ có sức mạnh mà phải tinh thông thập bát ban võ nghệ tức kỹ thuật đao, kiếm, côn, cung! Ban giám khảo phải nhượng bộ, chỉ lấy đỗ cử nhân, miễn thi Trường Nhì, chờ môn thi Trường tiên ở Trường Ba tức phúc hạch xếp thứ hạng!
Trường Nhì: Gồm các môn thi như bắn cung nỏ vào hồng tâm, bắn súng nạp tiền vào bia cót, nhảy qua hào nước quay ba vòng đâm bù nhìn, cưỡi ngựa phi nhanh, múa kiếm. Muốn qua được những môn thi này phải lót tay những người lính làm nhiệm vụ giám sát ở các điểm thi…
Trường Ba: Đó là kỳ thi phúc hạch để xếp thứ hạng, môn thi là đấu roi trường (Trường tiên) tay đôi, loại trực tiếp, chọn lấy ba người gọi là Cử ba, Cử nhì và Cử nhất – Cử Nhất là Thủ khoa – Võ Trạng nguyên. Cuộc thi phúc hạch ở Trường Ba bao giờ cũng gay cấn, hấp dẫn nhất.
Roi (còn gọi là gậy; tiếng Hán Nôm là Tiên) được làm bằng một thứ gỗ rất rắn, dẻo, chắc; dài 7 thước 5 (bằng 2m625), đầu lớn to bằng cổ tay, đầu nhỏ to bằng cán cuốc. Để tránh nguy hiểm khi đấu, ở đầu nhỏ có buộc giẻ, trong bọc có tóc. Bọc giẻ được làm nhọ nồi trên đầu, người bị đâm giữ lại một vết nhọ nồi trên người…
2. Đại Lực sĩ Trung Quân với tuyệt kỹ Trường tiên: Lạc côn
Những cuộc thi đấu roi trường ly kỳ nhất, hay nhất là cuộc đấu của cụ Trung Quân ở Trường thi Kinh đô Huế, khóa thi Đình đầu tiên. Ở những cuộc đấu này, đại lực sĩ Trung Quân không chỉ thể hiện sức mạnh vô song mà còn sử dụng đến độ huyền diệu của tuyệt kỹ Lạc côn trong côn thuật.
Lạc côn là một thế võ lừa đối thủ: thả tay trước cho đầu côn rơi xuống đất giữa hai chân của đối thủ. Nếu đối thủ không biết thế lừa, nghe đầu côn rơi chạm đất thì vui mừng vội vàng tranh thủ xấn tới đâm là mắc mưu. Người thả đầu côn chỉ chờ hành động ấy của đối thủ, bước sang một bên tránh đầu roi đối thủ đang đâm tới, cầm nhanh đầu roi của mình lên lật mạnh một cái. Khi đối thủ vừa bước tới và ngọn roi được hất lên nằm gọn giữa hai chân đối thủ sẽ đẩy một chân bổng lên, đối thủ bị vướng, lúng túng không sử dụng roi của mình được. Nếu người dùng thế Lạc côn khỏe thì có thể dùng đầu côn hất đối thủ văng lên. Nếu tay không khỏe thì cũng treo được một chân đối thủ lên, khiến đối thủ mất thăng bằng, chới với, có khi phải bỏ côn mình để chụp nắm côn đối thủ để khỏi bị hất ngã. Để hóa giải được thế Lạc côn, người kia phải dùng gót đá móc mạnh làm cho đầu roi văng ra xa rồi mới nhào tới đâm đối thủ. Đối thủ chỉ cầm côn một tay sau, không chống đỡ được chỉ né tránh và bỏ chạy. Nhưng với người có sức mạnh phi thường thì không bỏ chạy mà né người tránh mũi côn đâm tới, dùng trước (tay trái) chụp lấy đầu côn đối thủ, bẻ trái, đối thủ sẽ ngã và côn gãy đôi, lúc đó đối thủ tưởng rằng đã phá được thế Lạc côn nên sẽ hoàn toàn bất ngờ! Đó là cách đánh Trường tiên của cụ Trung Quân sẽ nói kỹ dưới đây.
Đó là cuộc đấu roi Trường tiên của cụ Trung Quân với 10 người có điểm cao nhất sau Trường Nhất và Trường Nhì. Cụ Trung Quân ra trước, cầm roi đứng đợi trên sàn đấu. Ông Cử thứ nhất ra đấu, hai roi vừa mới so khắc hai cái lắc cắc, đến cái thứ ba thì vù một tiếng xé tai, cây roi của ông Cử kia bị cụ khắc mạnh gãy từ tay cầm đến cuối, văng lên cao rồi rơi cách 30 thước. Ông Cử kia cả sợ, cầm đoạn roi còn lại trên tay chạy mất tăm! Tới ông Cử thứ hai ra đấu, cụ không dùng thế roi ấy nữa mà giả rơi đầu roi ra khỏi tay trước vì mồ hôi tay. Đối thủ biết ngay đó là thế Lạc côn lợi hại nên đã sử dụng cách phá thế Lạc côn: dùng gót đá cho đầu roi văng ra rồi nhào tới đâm mạnh, tin chắc là được điểm quyết định vì địch thủ chỉ còn một tay cầm đốc roi nên không thể xoay trở được! Nhưng, “rắc” một cái, chiếc roi trường của đối thủ bị cụ Trung Quân cầm chặt và bẻ gãy đôi, quật luôn cả người cầm roi ngã nghiêng xuống đất!
Tám ông Cử điểm cao còn lại, bái trước Ban giám khảo xin được miễn đấu và đồng thanh hô cụ Trung Quân xứng đáng đậu Thủ khoa - Võ Trạng nguyên. Cuộc phúc hạch chỉ còn là cuộc đấu giữa 10 ông Cử để chọn ra người đậu Á nguyên - ngôi nhì!...
Nhờ có sức mạnh vô địch và kỹ thuật đánh Trường tiên vô song, cụ Trung Quân được chọn vào đội Cận vệ của nhà vua, từ chức Đội trưởng lên dần đến chức Trung Quân, là quan Nhất phẩm Đại tướng quân - chức quan võ đứng đầu trong năm chức võ quan cao nhất ở Kinh đô. Người ta lấy chức võ quan Trung Quân của cụ để gọi thay cho tên cụ, đó là cách gọi cung kính. Năm 70 tuổi cụ mới về hưu, về làng quê sống như một lão nông. Người dân trong vùng còn lưu truyền câu chuyện cụ Trung Quân đánh cọp như sau:
Một hôm, làng tổ chức săn cọp, Cụ xin đi, không dùng dao, mác mà dùng một gốc tre già có cả củ, chuốt cho láng để dễ cầm. Cụ cùng cháu nội và cháu gọi bằng bác đứng gác một góc lưới. Khi cọp chạy tới, cụ xách gốc tre chặn đường cọp, hai bên “đấu mắt”đến hai phút…Bất thình lình, cụ giơ gốc tre lên nhằm đầu cọp đánh xuống. Cọp đưa chân trước lên bắt gốc tre thì liền lăn đùng ra vì cả bàn chân trước và đầu cọp vỡ toác!...
3. Bầu Đê với Tuyệt kỹ Trường tiên: So đũa
Ông Bầu Đê là người Tuy Phước với kỹ thuật roi đấu Trường tiên rất diệu nghệ. Ông không đi thi nhưng cuộc thi nào cũng tới xem, nhất là thi phân hạng giành Thủ khoa.
Chờ cho cuộc thi đấu xong, xác định được các ông Thủ khoa, nhì, ba thì Bầu Đê mới xách roi vào xin phép Ban giám khảo cho đấu với các thầy tân khoa. Ban giám khảo cũng muốn thử tài ba vị tân khoa đỗ hàng đầu nên chấp thuận. Ông Bầu Đê cầm roi đứng đợi trên sàn đấu.
Mới dứt hiệu lệnh, ông Cử ba ra trước, vừa ra roi đã bị ông Bầu Đê đánh bật cây roi văng tới tận hiên trường thi, giơ tay xin thua ngay. Ông Cử nhì thận trọng hơn, không bị đánh bật roi nhưng cây roi của ông luôn bị ghìm chặt cứng, rồi bất ngờ không ai nhìn thấy rõ ra sao, ông ấy ngã ngửa, cây roi rơi một bên trong khi ấy ngọn roi của ông Bầu Đê vẫn gián trên bụng ông Cử nhì. Ông Bầu Đê thu roi và cúi xuống đỡ ông Cử nhì dậy, đầu roi bịt giẻ như một cái găng đập trúng dạ dày làm ông Cử nhì bị ngất!...
Chờ ông Cử nhì hồi tỉnh, ông Thủ khoa ra đấu tiếp. Ông Thủ khoa vóc dáng cao to, tướng mạo oai nghi và có vẻ bình tĩnh, tự tin. Hai bên ra roi qua lại hơn 10 phút. Ban giám khảo truyền lệnh thôi đấu và tuyên bố hòa, có ý giữ sĩ diện cho ông Thủ khoa. Nhưng ông Bầu Đê và quan lãnh binh trong Ban giám khảo phản đối kết quả hòa.
Chưa kịp giải thích vì sao thì chính ông Thủ khoa ra bái và xin chịu thua. Mọi người chưa kịp hiểu ra sao, ông Thủ khoa giơ hai tay lên, ở cả hai nách đều có vết nhọ tròn rõ ràng, nằm gọn trong hai hố nách! Các giám khảo và các thầy Cử tân khoa đều giật mình kinh ngạc, hàng trăm con mắt nhìn từ ngoài vào đều không kịp thấy hai cú đâm, thì người đứng đấu trong cuộc làm sao kịp thấy, mà có kịp thấy cũng không thể phản ứng kịp! Đúng là hai cú đâm nhanh như chớp!
Quan chánh lãnh binh cũng là một cây roi trường có tiếng, đã đậu Tiến sĩ võ Trường Thừa trước đây cho nên không thể ngồi yên trước một cây roi lợi hại như vậy. Ngứa nghề, quan chánh lãnh binh nai nịt gọn gàng, cầm roi bước xuống sân xin đấu với Bầu Đê mười hiệp. Bầu Đê khiêm tốn từ chối, không dám đấu với Quan chánh Lãnh binh, e sợ thất lễ! Quan chánh lãnh binh nói: “Cung kính không bằng phụng mệnh! Anh cứ dùng hết sức mình để tôi biết thêm, nhất là kỹ thuật đánh văng roi và đâm vào nách!”. Được câu ấy, Bầu Đê mới dám nhận lời.
Hai bên ra đấu, hai cây roi quấn lấy nhau thật ngoạn mục… Bỗng Bầu Đê nói: “Xin Ngài cho phép tôi được thực hiện tuyệt kỹ thứ nhất!”. “Tùy”, tiếng “Tùy” vừa bay ra thì cây roi trong tay quan Lãnh binh cũng bay vù tới hiên trường thi! Ông Bầu Đê chống roi đứng chờ quân lính mang roi lại cho quan chánh lãnh binh. Trận đấu tiếp tục, hai roi ghìm nhau rất chặt, nhìn từ ngoài chỉ thấy hai người tới lui, qua lại, hai đầu roi quấn lấy nhau mà chỉ nghe tiếng cắc-cụp-cắc vang lên đanh gọn…Ông Bầu Đê lại nói: “Xin phép Ngài cho tôi ra tuyệt kỹ thứ hai!”. Lần này thì Quan chánh lãnh binh kêu to: “Xin thôi!”. Ông Bầu Đê liền thu roi. Quan chánh lãnh binh cầm ngang cây Trường tiên, vái ông Bầu Đê mà rằng: “Thật là roi thần! Tôi đã gặp hàng trăm tay roi nhà nghề, hơn có, ngang có, kém có, nhưng chưa từng gặp một cây roi thần kỳ như thế này! Thật đáng bậc thầy! Xin bái phục!”
Ban giám khảo mời Bầu Đê ngồi, thưởng rượu và một cây lụa. Uống hết ly rượu, Quan Lãnh binh mới từ từ giơ cao tay trái lên để mọi người thấy vết nhọ do đầu roi ông Bầu Đê đã ghi. Mọi người cùng “ồ” lên ngạc nhiên rồi rối rít hỏi: “Lúc nào thế ạ?”.
Quan Lãnh binh cười, nói: “Chính là lúc ông ấy nói xin phép! Tôi chưa kịp trả lời thì đầu roi đã đậu vào nách tôi nhẹ nhàng, do vậy tôi xin thôi đấu!...Thực tình, tôi suy nghĩ mãi mà vẫn chưa hiểu rõ cách đánh văng roi và cách đâm vào nách như thế nào? Tôi giữ chặt, mà tay tôi không yếu hơn tay anh thì làm sao anh đánh bật roi tôi bay xa như vậy?”.
Bầu Đê cũng uống hết ly rượu mới thong thả nói: “Đây là phép mượn sức người đánh người! Đánh văng xa cây roi của Ngài không phải chỉ sức mạnh của tôi mà là sức của tôi cộng với sức của Ngài. Nhưng đánh phải lựa chiều, nếu đánh xuôi chiều mở bàn tay, tức là theo hướng các ngón bấu lại thì roi tung các ngón bay đi. Nếu lại đánh ngược chiều mở bàn tay, thì roi bị cả bàn tay giữ lại không tuột ra được để bay đi nhưng có thể bị đứt tiện trên sát chỗ cầm”.
Quan Lãnh binh nói như reo lên: “Hay! Hay lắm!... Còn đâm vào nách? Lúc ấy tôi đã bí mật chuyển roi từ tay phải sang tay trái. Tay trái ở trước dùng ngọn che chở cho thân mình, tay phải ở sau dùng đốc che nách trái, kín như sau hai chiến lũy làm sao anh lẻn vào được mà ghi điểm?”
Bầu Đê từ tốn nói: “Thường nơi mình canh giữ nhiều cho là kín thì lại có một khe hở nhỏ rất bất ngờ. Đấu võ cũng như đánh giặc, tìm chỗ kẽ hở bất ngờ nhất trong nơi mà đối phương tin là giữ chặt, kín nhất để từ đó bí mật tấn công vào thì đối phương sẽ bối rối không biết đâu đối phó. Đâm vào nách là một kỹ thuật tinh vi, song tôi gọi nôm na là đâm so đũa. Tôi luồn ngọn roi theo thân roi của quan Lãnh binh, đúng lúc ngài đang đâm tôi, tức là hai roi đi sát nhau, ngược chiều nhau. Đầu roi của quan nhằm vào ngực tôi bay tới, đồng thời che khuất cái đầu roi của tôi cũng đang tìm nách của Ngài lao tới. Nếu hai bên đều vô tình thì mỗi người nhận của bên kia một vết nhọ. Nhưng ở đây thì tôi biết và đã chuẩn bị gạt đầu roi của Ngài ngay sau lúc Ngài thay tay còn Ngài thì lại không biết roi tôi cũng đang gần nách mình nên tay phải cầm đốc vẫn không đề phòng. Khi đầu roi Ngài gần sát ngực tôi chắc Ngài nghĩ là đã trúng rồi. Nhưng chưa kịp dán vào ngực tôi thì cái ngực ấy đã xoay nghiêng và cái đốc roi của tôi từ dưới đưa vòng lên gạt mũi roi của Ngài ra. Ngài tiếc cú đánh không trúng, cả mắt và tâm đều đậu đầu roi cố xoay để đâm lại nhưng không ngờ động tác vòng cái đốc gạt đầu roi của ngài làm cho đầu roi của tôi ghìm xuống tránh đốc roi của ngài chui vào nách. Bí quyết là chỗ đó!”
Quan Lãnh binh đứng dậy vái ông ông Bầu Đê và nói: “Xin bái phục!...Thật là bài học ngàn vàng, xin hết sức cảm ơn ông. Tôi về theo đó luyện tập thêm, sang khóa sau xin trình bày lại ông chấm.”
Ông Bầu Đê không dự thi từ vòng đầu nên mặc dù cả Ban giám khảo và đặc biệt là Quan chánh Lãnh binh rất ngưỡng mộ tài đánh Trường tiên của ông cũng không thể lấy ông đậu Thủ khoa mặc dù ông đã đánh bại cả ba tân khoa hàng đầu, trong đó có Thủ khoa.Tuy thế, khán giả tung hô rần rần như đối với một Thủ khoa !...
4. Tâm tình Người Đất Võ
Từ nhỏ, tôi đã biết câu ca về Miền Đất võ Bình Định: Ai vô Bình Định mà coi / Con gái cũng biết múa roi, đánh quyền! Sau này, khi lăn lộn trường đời, tôi đã mục sở thị câu ca đó: những năm làm việc ở tỉnh Gia Lai, mà có thể gọi Gia Lai là “Bình Định Phẩy” (giống như khái niệm hai điểm A và A’ trong Toán học), tôi cũng xuống Phủ Quy Nhơn khá nhiều, rồi mỗi lần vào Nam, ra Bắc đều phải đi qua Bình Định, thì quả là Đất Võ Bình Định đã tạo ấn tượng mạnh trong tôi. Vì thế, viết về miền Đất Võ là một cảm hứng rất mạnh, rất đẹp! Tôi đã viết ba cái truyện ngắn về con người miền Đất Võ mà vẫn thấy như là chưa viết gì! Nhiều lúc tôi nghĩ phải viết sao cho người đọc khi đọc truyện của mình cũng bị mê hoặc như xem mấy tuyệt kỹ của nghệ thuật múa roi, đánh quyền của Võ Bình Định vậy! Quả là một thách đố lớn đối với tôi, bởi cái đó chính là Tuyệt tác văn chương, muốn viết về Tuyệt kỹ võ thuật thì phải là Tuyệt tác văn chương! Tự thấy mình chưa thể làm ra Tuyệt tác, tôi ngưng viết về Võ thuật Bình Định từ năm 2005 đến nay, mà chuyển qua khu vực Người mẫu chân dài, một đề tài mà tôi cho là có nhiều điều mới mẻ và rất bí ẩn!...
Một hôm, có người bạn từ thời còn làm báo, là “dân Bình Định lưu vong” ở Sài Gòn, đến nói: “Thấy ông đang viết về đề tài “Người mẫu chân dài”, tôi sẽ dẫn ông đến tiếp cận một người mẫu chân dài đồng hương với tôi, rất đặc biệt, độc đáo và sẽ cho ông thêm nhiều điều thú vị về Người mẫu chân dài, bởi Nàng được mệnh danh là “Thợ săn Đại gia”! Chỉ với riêng Nàng, ông đủ tài liệu để viết một bộ Tiểu thuyết 3 tập!” Tôi liền đi ngay, không kịp sửa soạn y phục chỉnh tề! Nhưng đến nơi thì chỉ gặp chồng Nàng, vốn là vệ sĩ của Nàng ðang huấn luyện võ thuật cho cô bé con gái mới năm, sáu tuổi. Thấy chúng tôi tới, Vũ Hùng – chồng Người mẫu chân dài mà tôi định gặp - , nói với cô bé con gái: “Con múa lại bài Thảo bộ Ngọc Trản cho hai bác đây xem rồi nghỉ để bố tiếp khách!”. Vũ Hùng vừa dứt lời thì cô bé bái chào rồi đi luôn bài Thảo bộ
Ngọc Trản, mồm đọc nhịp nhàng những câu Thiệu: Ngọc Trản ngân đài / Tả hữu tấn khai / Hồi thập tự / Liệng diệp liên ba / Đả sát túc…
Nhìn cô bé múa bài Ngọc Trản, một cảm giác kỳ lạ cứ dâng trào, cứ cuốn theo đừng động tác mềm mại, uyển chuyển mà bên trong chứa đầy uy lực! Và bỗng nhiên, bàn tay, nắm đấm tý hon ấy, bàn chân, ngón cước tý hon ấy, và cả thân hình kỳ ảo, tý hon ấy bỗng vụt lớn thành khổng lồ!...
Cuộc nói chuyện của ba người chúng tôi chính vì thế mà cứ đi mãi vào đề tài Võ thuật, tưởng như sẽ không thể ngưng nếu như chai rượu thứ hai không khiến cho cả ba chúng tôi đều “hồn lìa khỏi xác”! Tuy thế, tôi là người tỉnh lại đầu tiên, và xin phép về ngay để nạp vào máy tính những điều vừa nghe hai người “Đất Võ Bình Định” nói chuyện về “Đất Võ Bình Định”. Truyện ngắn này chính là được rút ra trong buổi gặp gỡ đó, tuy chưa thể nói đây là “Tuyệt kỹ Truyện ngắn” nhưng tác giả hy vọng sẽ giúp bạn đọc biết thêm những vẻ đẹp độc đáo của Võ thuật Bình Định, và điều đặc biệt không ở đâu có là: Đến Miền Đất Võ, ta sẽ bắt gặp hình ảnh không bao giờ quên – hình ảnh rất đặc trưng của Miền Đất Võ: những đứa trẻ nhỏ dăm ba tuổi đã biết múa bài Thảo bộ Ngọc Trản một cách thuần thục và đẹp mắt: Ngọc Trản ngân đài / Tả hữu tấn khai / Hồi thập tự / Liệng diệp liên ba / Đả sát túc/ Tạ hầu mai phục / Tấn đà tam chiến / Thối thủ nhị linh / Hoành tả tạ / Bạch xà lang lộ / Hữu hoành sát…
Sài Gòn, 10-12/10/2009
Đỗ Ngọc Thạch
http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8664
VÕ TRẠNG NGUYÊN TRUYỆN
1. Về Trường thi Võ
Minh Mạng là vị vua thứ hai của Triều Nguyễn, trị vì 21 năm (1820-1841), được coi là vị vua năng động, quyết đoán và có nhiều cải cách: lập thêm Nội các, Cơ mật viện ở Kinh đô Huế, tổ chức lại quân đội, củng cố chế độ thi cử để chọn người tài : Trạng Nguyên Văn (năm 1822 lập lại các kỳ thi Hội, thi Đình ở Kinh đô). Nhưng phải đến năm 1836 mới lập Trường thi Võ ở Kinh đô Huế và Hà Nội, đến năm 1867 mới mở thêm Trường thi Võ ở Phủ Qui Nhơn, Bình Định.
Thi Võ cũng có ba kỳ thi như bên Văn là Thi Hương, Thi Hội và Thi Đình. Khi thành lập trường, cả ba trường đều có dự định thi cả ba kỳ Hương, Hội, Đình, nhưng sau đó hai trường ở Hà Nội và Quy Nhơn không chọn Tiến sĩ Võ (còn gọi là Tạo sĩ) mà chỉ là thi Hương tuyển lấy Cử nhân (không có Tú tài như bên Văn).
Thi lấy Tiến sĩ võ (Tạo sĩ) tập trung về kinh đô Huế, gọi là thi Hội, cho cả ba trường, người đậu Tiến sĩ Võ được phong chức Tướng quân, vinh danh Võ Trạng nguyên.
Các môn thi Tiến sĩ võ gồm: thao lược binh thư đồ trận, huấn luyện và tổ chức quân đội, các môn võ thuật như côn, quyền.
Thi lấy Tiến sĩ võ (Tạo sĩ) có ba giai đoạn: Trường Nhất, Trường Nhì và Trường Ba.
Trường Nhất gồm các môn thi: Xách kẽm, đánh thảo Ngọc Trản, đánh thảo roi Ngũ môn phá trận, thảo Siêu đao…Xách kẽm là môn đáng sợ nhất. Có hai ống kẽm, mỗi ống là một khối kẽm hình chữ nhật, nặng một tạ ta, có quai bọc vải. Thí sinh xách mỗi tay một ống, đi nhanh đoạn đường dài 200 thước, vừa đi vừa về. Thoạt nhìn tưởng ngon ăn vì ở nhà các thí sinh đã tập xách những vật nặng tương đương, nhưng theo như lời kể của một thí sinh đã vượt qua môn thi này thì không hề dễ dàng. Bước vào thi, khi đứng giữa hai ống kẽm thì thấy người như phát sốt, toát mồ hôi, hai tay cầm vào hai quai xách chờ lệnh, trong đầu kêu boong boong, tai điếc đặc. Đến khi có lệnh xuất phát, giật mình xách lên thì chân loạng choạng, cái cổ dài ra, hai vai lép xuống. Như thế cho đến khi cuối đường, quay lại thì chờn vờn như không còn có thể bước được nữa. Thế nhưng cố gắng vẫn về được đến đích đạp lên đường vạch, để hai ống kẽm xuống, thì con người như muốn ngã chúi ra đằng trước bước tới bàn giám khảo như trong cơn mê!... Có người xách hai ống kẽm lên, cổ gân căng lên, mắt lồi ra, bước một bước rồi quỵ xuống, có người chỉ chạy được hơn một đoạn đi, về mấy bước là quỵ .Xách ống kẽm là bài đầu, nó loại gần một phần ba thí sinh! Nhưng cũng có không ít người có sức khỏe lạ thường. Họ xách chạy như mình xách hai gầu múc nước đi tưới. Về đến nơi hơi thở không gấp sẽ được điểm ưu. Có người chạy cả ba vòng cả đi lẫn về vẫn không đỏ mặt!...
Người có sức mạnh phi thường phải nói đến là cụ Trung Quân, người vùng Thọ Lộc,huyện An Nhơn, Bình Định. Cụ đi thi ở Huế, lúc đó ở Bình định chưa mở trường thi. Khi phát lệnh xách kẽm, hai tay xách hai ống kẽm giang ngang thẳng cánh ba lần rồi để hai ống kẽm xuống trước mặt. dùng một tay nắm cả hai quai, co tay thước thợ lên ngang ngực, rồi mới xách chạy vòng quanh trường thi. Tất cả Ban giám khảo đều kinh ngạc thốt lên: “Sức mạnh cử đỉnh của Hạng Võ!” và hội ý chớp nhoáng quyết định lấy cụ đỗ Thủ khoa – tức Võ Trạng Nguyên, không cần phải thi các môn khác. Nhưng tất cả thí sinh không phục vì thực ra, muốn đậu thủ khoa không chỉ có sức mạnh mà phải tinh thông thập bát ban võ nghệ tức kỹ thuật đao, kiếm, côn, cung! Ban giám khảo phải nhượng bộ, chỉ lấy đỗ cử nhân, miễn thi Trường Nhì, chờ môn thi Trường tiên ở Trường Ba tức phúc hạch xếp thứ hạng!
Trường Nhì: Gồm các môn thi như bắn cung nỏ vào hồng tâm, bắn súng nạp tiền vào bia cót, nhảy qua hào nước quay ba vòng đâm bù nhìn, cưỡi ngựa phi nhanh, múa kiếm. Muốn qua được những môn thi này phải lót tay những người lính làm nhiệm vụ giám sát ở các điểm thi…
Trường Ba: Đó là kỳ thi phúc hạch để xếp thứ hạng, môn thi là đấu roi trường (Trường tiên) tay đôi, loại trực tiếp, chọn lấy ba người gọi là Cử ba, Cử nhì và Cử nhất – Cử Nhất là Thủ khoa – Võ Trạng nguyên. Cuộc thi phúc hạch ở Trường Ba bao giờ cũng gay cấn, hấp dẫn nhất.
Roi (còn gọi là gậy; tiếng Hán Nôm là Tiên) được làm bằng một thứ gỗ rất rắn, dẻo, chắc; dài 7 thước 5 (bằng 2m625), đầu lớn to bằng cổ tay, đầu nhỏ to bằng cán cuốc. Để tránh nguy hiểm khi đấu, ở đầu nhỏ có buộc giẻ, trong bọc có tóc. Bọc giẻ được làm nhọ nồi trên đầu, người bị đâm giữ lại một vết nhọ nồi trên người…
2. Đại Lực sĩ Trung Quân với tuyệt kỹ Trường tiên: Lạc côn
Những cuộc thi đấu roi trường ly kỳ nhất, hay nhất là cuộc đấu của cụ Trung Quân ở Trường thi Kinh đô Huế, khóa thi Đình đầu tiên. Ở những cuộc đấu này, đại lực sĩ Trung Quân không chỉ thể hiện sức mạnh vô song mà còn sử dụng đến độ huyền diệu của tuyệt kỹ Lạc côn trong côn thuật.
Lạc côn là một thế võ lừa đối thủ: thả tay trước cho đầu côn rơi xuống đất giữa hai chân của đối thủ. Nếu đối thủ không biết thế lừa, nghe đầu côn rơi chạm đất thì vui mừng vội vàng tranh thủ xấn tới đâm là mắc mưu. Người thả đầu côn chỉ chờ hành động ấy của đối thủ, bước sang một bên tránh đầu roi đối thủ đang đâm tới, cầm nhanh đầu roi của mình lên lật mạnh một cái. Khi đối thủ vừa bước tới và ngọn roi được hất lên nằm gọn giữa hai chân đối thủ sẽ đẩy một chân bổng lên, đối thủ bị vướng, lúng túng không sử dụng roi của mình được. Nếu người dùng thế Lạc côn khỏe thì có thể dùng đầu côn hất đối thủ văng lên. Nếu tay không khỏe thì cũng treo được một chân đối thủ lên, khiến đối thủ mất thăng bằng, chới với, có khi phải bỏ côn mình để chụp nắm côn đối thủ để khỏi bị hất ngã. Để hóa giải được thế Lạc côn, người kia phải dùng gót đá móc mạnh làm cho đầu roi văng ra xa rồi mới nhào tới đâm đối thủ. Đối thủ chỉ cầm côn một tay sau, không chống đỡ được chỉ né tránh và bỏ chạy. Nhưng với người có sức mạnh phi thường thì không bỏ chạy mà né người tránh mũi côn đâm tới, dùng trước (tay trái) chụp lấy đầu côn đối thủ, bẻ trái, đối thủ sẽ ngã và côn gãy đôi, lúc đó đối thủ tưởng rằng đã phá được thế Lạc côn nên sẽ hoàn toàn bất ngờ! Đó là cách đánh Trường tiên của cụ Trung Quân sẽ nói kỹ dưới đây.
Đó là cuộc đấu roi Trường tiên của cụ Trung Quân với 10 người có điểm cao nhất sau Trường Nhất và Trường Nhì. Cụ Trung Quân ra trước, cầm roi đứng đợi trên sàn đấu. Ông Cử thứ nhất ra đấu, hai roi vừa mới so khắc hai cái lắc cắc, đến cái thứ ba thì vù một tiếng xé tai, cây roi của ông Cử kia bị cụ khắc mạnh gãy từ tay cầm đến cuối, văng lên cao rồi rơi cách 30 thước. Ông Cử kia cả sợ, cầm đoạn roi còn lại trên tay chạy mất tăm! Tới ông Cử thứ hai ra đấu, cụ không dùng thế roi ấy nữa mà giả rơi đầu roi ra khỏi tay trước vì mồ hôi tay. Đối thủ biết ngay đó là thế Lạc côn lợi hại nên đã sử dụng cách phá thế Lạc côn: dùng gót đá cho đầu roi văng ra rồi nhào tới đâm mạnh, tin chắc là được điểm quyết định vì địch thủ chỉ còn một tay cầm đốc roi nên không thể xoay trở được! Nhưng, “rắc” một cái, chiếc roi trường của đối thủ bị cụ Trung Quân cầm chặt và bẻ gãy đôi, quật luôn cả người cầm roi ngã nghiêng xuống đất!
Tám ông Cử điểm cao còn lại, bái trước Ban giám khảo xin được miễn đấu và đồng thanh hô cụ Trung Quân xứng đáng đậu Thủ khoa - Võ Trạng nguyên. Cuộc phúc hạch chỉ còn là cuộc đấu giữa 10 ông Cử để chọn ra người đậu Á nguyên - ngôi nhì!...
Nhờ có sức mạnh vô địch và kỹ thuật đánh Trường tiên vô song, cụ Trung Quân được chọn vào đội Cận vệ của nhà vua, từ chức Đội trưởng lên dần đến chức Trung Quân, là quan Nhất phẩm Đại tướng quân - chức quan võ đứng đầu trong năm chức võ quan cao nhất ở Kinh đô. Người ta lấy chức võ quan Trung Quân của cụ để gọi thay cho tên cụ, đó là cách gọi cung kính. Năm 70 tuổi cụ mới về hưu, về làng quê sống như một lão nông. Người dân trong vùng còn lưu truyền câu chuyện cụ Trung Quân đánh cọp như sau:
Một hôm, làng tổ chức săn cọp, Cụ xin đi, không dùng dao, mác mà dùng một gốc tre già có cả củ, chuốt cho láng để dễ cầm. Cụ cùng cháu nội và cháu gọi bằng bác đứng gác một góc lưới. Khi cọp chạy tới, cụ xách gốc tre chặn đường cọp, hai bên “đấu mắt”đến hai phút…Bất thình lình, cụ giơ gốc tre lên nhằm đầu cọp đánh xuống. Cọp đưa chân trước lên bắt gốc tre thì liền lăn đùng ra vì cả bàn chân trước và đầu cọp vỡ toác!...
3. Bầu Đê với Tuyệt kỹ Trường tiên: So đũa
Ông Bầu Đê là người Tuy Phước với kỹ thuật roi đấu Trường tiên rất diệu nghệ. Ông không đi thi nhưng cuộc thi nào cũng tới xem, nhất là thi phân hạng giành Thủ khoa.
Chờ cho cuộc thi đấu xong, xác định được các ông Thủ khoa, nhì, ba thì Bầu Đê mới xách roi vào xin phép Ban giám khảo cho đấu với các thầy tân khoa. Ban giám khảo cũng muốn thử tài ba vị tân khoa đỗ hàng đầu nên chấp thuận. Ông Bầu Đê cầm roi đứng đợi trên sàn đấu.
Mới dứt hiệu lệnh, ông Cử ba ra trước, vừa ra roi đã bị ông Bầu Đê đánh bật cây roi văng tới tận hiên trường thi, giơ tay xin thua ngay. Ông Cử nhì thận trọng hơn, không bị đánh bật roi nhưng cây roi của ông luôn bị ghìm chặt cứng, rồi bất ngờ không ai nhìn thấy rõ ra sao, ông ấy ngã ngửa, cây roi rơi một bên trong khi ấy ngọn roi của ông Bầu Đê vẫn gián trên bụng ông Cử nhì. Ông Bầu Đê thu roi và cúi xuống đỡ ông Cử nhì dậy, đầu roi bịt giẻ như một cái găng đập trúng dạ dày làm ông Cử nhì bị ngất!...
Chờ ông Cử nhì hồi tỉnh, ông Thủ khoa ra đấu tiếp. Ông Thủ khoa vóc dáng cao to, tướng mạo oai nghi và có vẻ bình tĩnh, tự tin. Hai bên ra roi qua lại hơn 10 phút. Ban giám khảo truyền lệnh thôi đấu và tuyên bố hòa, có ý giữ sĩ diện cho ông Thủ khoa. Nhưng ông Bầu Đê và quan lãnh binh trong Ban giám khảo phản đối kết quả hòa.
Chưa kịp giải thích vì sao thì chính ông Thủ khoa ra bái và xin chịu thua. Mọi người chưa kịp hiểu ra sao, ông Thủ khoa giơ hai tay lên, ở cả hai nách đều có vết nhọ tròn rõ ràng, nằm gọn trong hai hố nách! Các giám khảo và các thầy Cử tân khoa đều giật mình kinh ngạc, hàng trăm con mắt nhìn từ ngoài vào đều không kịp thấy hai cú đâm, thì người đứng đấu trong cuộc làm sao kịp thấy, mà có kịp thấy cũng không thể phản ứng kịp! Đúng là hai cú đâm nhanh như chớp!
Quan chánh lãnh binh cũng là một cây roi trường có tiếng, đã đậu Tiến sĩ võ Trường Thừa trước đây cho nên không thể ngồi yên trước một cây roi lợi hại như vậy. Ngứa nghề, quan chánh lãnh binh nai nịt gọn gàng, cầm roi bước xuống sân xin đấu với Bầu Đê mười hiệp. Bầu Đê khiêm tốn từ chối, không dám đấu với Quan chánh Lãnh binh, e sợ thất lễ! Quan chánh lãnh binh nói: “Cung kính không bằng phụng mệnh! Anh cứ dùng hết sức mình để tôi biết thêm, nhất là kỹ thuật đánh văng roi và đâm vào nách!”. Được câu ấy, Bầu Đê mới dám nhận lời.
Hai bên ra đấu, hai cây roi quấn lấy nhau thật ngoạn mục… Bỗng Bầu Đê nói: “Xin Ngài cho phép tôi được thực hiện tuyệt kỹ thứ nhất!”. “Tùy”, tiếng “Tùy” vừa bay ra thì cây roi trong tay quan Lãnh binh cũng bay vù tới hiên trường thi! Ông Bầu Đê chống roi đứng chờ quân lính mang roi lại cho quan chánh lãnh binh. Trận đấu tiếp tục, hai roi ghìm nhau rất chặt, nhìn từ ngoài chỉ thấy hai người tới lui, qua lại, hai đầu roi quấn lấy nhau mà chỉ nghe tiếng cắc-cụp-cắc vang lên đanh gọn…Ông Bầu Đê lại nói: “Xin phép Ngài cho tôi ra tuyệt kỹ thứ hai!”. Lần này thì Quan chánh lãnh binh kêu to: “Xin thôi!”. Ông Bầu Đê liền thu roi. Quan chánh lãnh binh cầm ngang cây Trường tiên, vái ông Bầu Đê mà rằng: “Thật là roi thần! Tôi đã gặp hàng trăm tay roi nhà nghề, hơn có, ngang có, kém có, nhưng chưa từng gặp một cây roi thần kỳ như thế này! Thật đáng bậc thầy! Xin bái phục!”
Ban giám khảo mời Bầu Đê ngồi, thưởng rượu và một cây lụa. Uống hết ly rượu, Quan Lãnh binh mới từ từ giơ cao tay trái lên để mọi người thấy vết nhọ do đầu roi ông Bầu Đê đã ghi. Mọi người cùng “ồ” lên ngạc nhiên rồi rối rít hỏi: “Lúc nào thế ạ?”.
Quan Lãnh binh cười, nói: “Chính là lúc ông ấy nói xin phép! Tôi chưa kịp trả lời thì đầu roi đã đậu vào nách tôi nhẹ nhàng, do vậy tôi xin thôi đấu!...Thực tình, tôi suy nghĩ mãi mà vẫn chưa hiểu rõ cách đánh văng roi và cách đâm vào nách như thế nào? Tôi giữ chặt, mà tay tôi không yếu hơn tay anh thì làm sao anh đánh bật roi tôi bay xa như vậy?”.
Bầu Đê cũng uống hết ly rượu mới thong thả nói: “Đây là phép mượn sức người đánh người! Đánh văng xa cây roi của Ngài không phải chỉ sức mạnh của tôi mà là sức của tôi cộng với sức của Ngài. Nhưng đánh phải lựa chiều, nếu đánh xuôi chiều mở bàn tay, tức là theo hướng các ngón bấu lại thì roi tung các ngón bay đi. Nếu lại đánh ngược chiều mở bàn tay, thì roi bị cả bàn tay giữ lại không tuột ra được để bay đi nhưng có thể bị đứt tiện trên sát chỗ cầm”.
Quan Lãnh binh nói như reo lên: “Hay! Hay lắm!... Còn đâm vào nách? Lúc ấy tôi đã bí mật chuyển roi từ tay phải sang tay trái. Tay trái ở trước dùng ngọn che chở cho thân mình, tay phải ở sau dùng đốc che nách trái, kín như sau hai chiến lũy làm sao anh lẻn vào được mà ghi điểm?”
Bầu Đê từ tốn nói: “Thường nơi mình canh giữ nhiều cho là kín thì lại có một khe hở nhỏ rất bất ngờ. Đấu võ cũng như đánh giặc, tìm chỗ kẽ hở bất ngờ nhất trong nơi mà đối phương tin là giữ chặt, kín nhất để từ đó bí mật tấn công vào thì đối phương sẽ bối rối không biết đâu đối phó. Đâm vào nách là một kỹ thuật tinh vi, song tôi gọi nôm na là đâm so đũa. Tôi luồn ngọn roi theo thân roi của quan Lãnh binh, đúng lúc ngài đang đâm tôi, tức là hai roi đi sát nhau, ngược chiều nhau. Đầu roi của quan nhằm vào ngực tôi bay tới, đồng thời che khuất cái đầu roi của tôi cũng đang tìm nách của Ngài lao tới. Nếu hai bên đều vô tình thì mỗi người nhận của bên kia một vết nhọ. Nhưng ở đây thì tôi biết và đã chuẩn bị gạt đầu roi của Ngài ngay sau lúc Ngài thay tay còn Ngài thì lại không biết roi tôi cũng đang gần nách mình nên tay phải cầm đốc vẫn không đề phòng. Khi đầu roi Ngài gần sát ngực tôi chắc Ngài nghĩ là đã trúng rồi. Nhưng chưa kịp dán vào ngực tôi thì cái ngực ấy đã xoay nghiêng và cái đốc roi của tôi từ dưới đưa vòng lên gạt mũi roi của Ngài ra. Ngài tiếc cú đánh không trúng, cả mắt và tâm đều đậu đầu roi cố xoay để đâm lại nhưng không ngờ động tác vòng cái đốc gạt đầu roi của ngài làm cho đầu roi của tôi ghìm xuống tránh đốc roi của ngài chui vào nách. Bí quyết là chỗ đó!”
Quan Lãnh binh đứng dậy vái ông ông Bầu Đê và nói: “Xin bái phục!...Thật là bài học ngàn vàng, xin hết sức cảm ơn ông. Tôi về theo đó luyện tập thêm, sang khóa sau xin trình bày lại ông chấm.”
Ông Bầu Đê không dự thi từ vòng đầu nên mặc dù cả Ban giám khảo và đặc biệt là Quan chánh Lãnh binh rất ngưỡng mộ tài đánh Trường tiên của ông cũng không thể lấy ông đậu Thủ khoa mặc dù ông đã đánh bại cả ba tân khoa hàng đầu, trong đó có Thủ khoa.Tuy thế, khán giả tung hô rần rần như đối với một Thủ khoa !...
4. Tâm tình Người Đất Võ
Từ nhỏ, tôi đã biết câu ca về Miền Đất võ Bình Định: Ai vô Bình Định mà coi / Con gái cũng biết múa roi, đánh quyền! Sau này, khi lăn lộn trường đời, tôi đã mục sở thị câu ca đó: những năm làm việc ở tỉnh Gia Lai, mà có thể gọi Gia Lai là “Bình Định Phẩy” (giống như khái niệm hai điểm A và A’ trong Toán học), tôi cũng xuống Phủ Quy Nhơn khá nhiều, rồi mỗi lần vào Nam, ra Bắc đều phải đi qua Bình Định, thì quả là Đất Võ Bình Định đã tạo ấn tượng mạnh trong tôi. Vì thế, viết về miền Đất Võ là một cảm hứng rất mạnh, rất đẹp! Tôi đã viết ba cái truyện ngắn về con người miền Đất Võ mà vẫn thấy như là chưa viết gì! Nhiều lúc tôi nghĩ phải viết sao cho người đọc khi đọc truyện của mình cũng bị mê hoặc như xem mấy tuyệt kỹ của nghệ thuật múa roi, đánh quyền của Võ Bình Định vậy! Quả là một thách đố lớn đối với tôi, bởi cái đó chính là Tuyệt tác văn chương, muốn viết về Tuyệt kỹ võ thuật thì phải là Tuyệt tác văn chương! Tự thấy mình chưa thể làm ra Tuyệt tác, tôi ngưng viết về Võ thuật Bình Định từ năm 2005 đến nay, mà chuyển qua khu vực Người mẫu chân dài, một đề tài mà tôi cho là có nhiều điều mới mẻ và rất bí ẩn!...
Một hôm, có người bạn từ thời còn làm báo, là “dân Bình Định lưu vong” ở Sài Gòn, đến nói: “Thấy ông đang viết về đề tài “Người mẫu chân dài”, tôi sẽ dẫn ông đến tiếp cận một người mẫu chân dài đồng hương với tôi, rất đặc biệt, độc đáo và sẽ cho ông thêm nhiều điều thú vị về Người mẫu chân dài, bởi Nàng được mệnh danh là “Thợ săn Đại gia”! Chỉ với riêng Nàng, ông đủ tài liệu để viết một bộ Tiểu thuyết 3 tập!” Tôi liền đi ngay, không kịp sửa soạn y phục chỉnh tề! Nhưng đến nơi thì chỉ gặp chồng Nàng, vốn là vệ sĩ của Nàng ðang huấn luyện võ thuật cho cô bé con gái mới năm, sáu tuổi. Thấy chúng tôi tới, Vũ Hùng – chồng Người mẫu chân dài mà tôi định gặp - , nói với cô bé con gái: “Con múa lại bài Thảo bộ Ngọc Trản cho hai bác đây xem rồi nghỉ để bố tiếp khách!”. Vũ Hùng vừa dứt lời thì cô bé bái chào rồi đi luôn bài Thảo bộ
Ngọc Trản, mồm đọc nhịp nhàng những câu Thiệu: Ngọc Trản ngân đài / Tả hữu tấn khai / Hồi thập tự / Liệng diệp liên ba / Đả sát túc…
Nhìn cô bé múa bài Ngọc Trản, một cảm giác kỳ lạ cứ dâng trào, cứ cuốn theo đừng động tác mềm mại, uyển chuyển mà bên trong chứa đầy uy lực! Và bỗng nhiên, bàn tay, nắm đấm tý hon ấy, bàn chân, ngón cước tý hon ấy, và cả thân hình kỳ ảo, tý hon ấy bỗng vụt lớn thành khổng lồ!...
Cuộc nói chuyện của ba người chúng tôi chính vì thế mà cứ đi mãi vào đề tài Võ thuật, tưởng như sẽ không thể ngưng nếu như chai rượu thứ hai không khiến cho cả ba chúng tôi đều “hồn lìa khỏi xác”! Tuy thế, tôi là người tỉnh lại đầu tiên, và xin phép về ngay để nạp vào máy tính những điều vừa nghe hai người “Đất Võ Bình Định” nói chuyện về “Đất Võ Bình Định”. Truyện ngắn này chính là được rút ra trong buổi gặp gỡ đó, tuy chưa thể nói đây là “Tuyệt kỹ Truyện ngắn” nhưng tác giả hy vọng sẽ giúp bạn đọc biết thêm những vẻ đẹp độc đáo của Võ thuật Bình Định, và điều đặc biệt không ở đâu có là: Đến Miền Đất Võ, ta sẽ bắt gặp hình ảnh không bao giờ quên – hình ảnh rất đặc trưng của Miền Đất Võ: những đứa trẻ nhỏ dăm ba tuổi đã biết múa bài Thảo bộ Ngọc Trản một cách thuần thục và đẹp mắt: Ngọc Trản ngân đài / Tả hữu tấn khai / Hồi thập tự / Liệng diệp liên ba / Đả sát túc/ Tạ hầu mai phục / Tấn đà tam chiến / Thối thủ nhị linh / Hoành tả tạ / Bạch xà lang lộ / Hữu hoành sát…
Sài Gòn, 10-12/10/2009
Đỗ Ngọc Thạch
http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8664
PHAN QUỲNH * VÕ THUẬT VIỆT NAM
THI VÕ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
Töø khi Nguyeãn Phuùc AÙnh bình ñònh ñöôïc trieàu ñaïi Taây Sôn Nguyeãn Quang Toaûn, chaám döùt thôøi kyø phaân lieät Nam Baéc, thoáng nhaát ñaát nöôùc vaø leân ngoâi Hoaøng ñeá hieäu laø Gia Long (1802) cho ñeán naêm Minh Maïng thöù 17 (1836), nhaø Nguyeãn chöa ñaët pheùp thi voõ ñeå tuyeån nhaân taøi quaân söï.
Khoâng theo kòp soá aáy thì laø haïng lieät (rôùt).
Phan Quyønh
Töø khi Nguyeãn Phuùc AÙnh bình ñònh ñöôïc trieàu ñaïi Taây Sôn Nguyeãn Quang Toaûn, chaám döùt thôøi kyø phaân lieät Nam Baéc, thoáng nhaát ñaát nöôùc vaø leân ngoâi Hoaøng ñeá hieäu laø Gia Long (1802) cho ñeán naêm Minh Maïng thöù 17 (1836), nhaø Nguyeãn chöa ñaët pheùp thi voõ ñeå tuyeån nhaân taøi quaân söï.
Baét
ñaàu töø naêm Minh Maïng thöù 18 (1837) pheùp thi voõ môùi ñöôïc qui
ñònh roõ raøng vaø giao cho boä Binh thi haønh : laáy caùc naêm Daàn,
Tî, Thaân, Hôïi môû khoa thi Höông đñeå laáy Cöû Nhaân Voõ ; caùc naêm
Tyù, Maõo, Ngoï, Daäu môû khoa thi Hoäi đñeå laáy Tieán Só Voõ. Ñeán
naêm Thieäu Trò thöù 5, thi Höông veà voõ laïi ñöôïc ñònh laïi laø caùc
naêm Tyù, Maõo, Ngoï, Daäu, vaø thi Hoäi laø caùc naêm Söûu, Thìn, Muøi,
Tuaát. Veà thi Höông , thi taïi moät soá tænh ñòa phöông ñöôïc qui ñònh
nhö Thöøa Thieân, Thanh Hoùa vaø Haø Noäi, cuõng nhö veà thi Hoäi, thi
taïi kinh ñoâ Hueá, ñöôïc thi laøm 3 laàn :
kyø nhaát thi saùch khoái chì naëng,
kyø hai thi voõ ngheä vaø kyø ba thi baén suùng ñieåu thöông (moät loaïi suùng daøi caù nhaân),
Caùc kyø ñeàu chia ra caùc haïng Öu, Bình, Thöù vaø Lieät.
Pheùp thi Höông laáy Cöû Nhaân Voõ :
-Kyø nhaát : thi saùch quaû taï laø khoái chì naëng.
Haïïng Öu :
2 tay moãi tay saùch moät khoái chì, moãi khoái naëng 110 caân (moãi
caân ta baèng khoaûng 0.30kg), ñi ñöôïc 16 tröôïng trôû leân (moät
tröôïng laø 10 thöôùc ta vaø baèng khoaûng 4.16 meùt) hoaëc 1 tay saùch 1
khoái naëng 110 caân, ñi ñöôïc 32 tröôïng trôû leân.
Haïng Bình : 2
tay saùch 2 khoái naëng 110 caân ñi ñöôïc 12 tröôïng (ngoùt 50 meùt)
trôû leân hoaëc 1 tay saùch 1 khoái naëng 110 caân ñò ñöôïc 24 tröôïng
trôû leân.
Haïng Thöù : 2
tay saùch 2 khoái 110 caân ñi ñöôïc 8 tröôïng (khoaûng 33.3 meùt) trôû
leân hoaëc 1 tay saùch 1 khoái ñi döôïc 16 tröôïng trôû leân.
-Kyø hai : thi coân quyeàn , ñoaûn ñao vaø khieân laên (baèng maây) .
Haïng Öu : treân 2 moân xuaát saéc vaø 1 moân truùng caùch
Haïng Bình : caùc moân ñeàu truùng caùch.
Haïng Thöù : . caùc moân truùng nhöng coù moät moân hôi keùm.
Caùc moân khoâng truùng caùch hay moät moân raát keùm laø haïng Lieät.
ÔÛ kyø hai, saùch Khaâm Ñònh Ñaïi Nam Hoäi Ñieån Söï Leä ghi: naêm Thieäu Trò thöù 6 (1846) ñònh
laïi pheùp thi coân vaø giaùo. Caàn laáy caùch thöùc baøi muùa voõ hôn
keùm laøm thöù baäc . duøng coân saét 30 caân, coát phaûi phaûi muùa
troøn nhö baùnh xe, nheï nhaøng nhö bay, 10 phaàn ñuùng pheùp, khoâng
cöù soá tröôïng ñi ñöôïc nhieàu ít, muùa phaûi ñöôïc 3 baøi laø haïng
Öu, 2 baøi laø haïng Bình, 1 baøi laø haïng Thöù; khoâng theo kòp laø
haïng Lieät.
Veà pheùp thi giaùo, duøng giaùo daøi 7
thöôùc 7 taác, chu vi 2 taác 5 phaân, 1 tay caàm chuoâi giaùo, 1 tay
caàm ñoác giaùo, ñöùng caùch buø nhìn hôn 3 tröôïng, nheï nhaøng muùa
nhaåy leân lieàn 3, 4 böôùc, tieán ñeán ñaâm thaúng vaøo mieáng hoä taâm
kính ôû buø nhìn, ñaâm truùng suoát qua muõi
nhoïn laøm haïng Öu, truùng maø chính ñaàu nhoïn, laøm haïng Bình, môùi
chôùm truùng vaøo laøm haïng Thöù, khoâng truùng laøm haïng Lieät .
Caùch ñaâm vaøo buø nhìn coát phaûi tinh maét, tay nhanh, luùc ñeán choã
buø nhìn, ñaâm ngay laäp töùc thì maø truùng, môùi laø truùng caùch.
Neáu hoaëc chaäm moät chuùt ñeå nhìn roõ taâm kính, thì tuy truùng nay
cuõng theo haïng Lieät (trang 294).
Veà
muùa coân quyeàn, naêm Töï Ñöùc thöù 3 (1851) môùi ñònh roõ : ñieäu
muùa Nguõ Moân laøm chuû, thöù ñeán ñieäu muùa 1 hay 2 baøi Tröïc Thuû,
OÂ Du. Neáu khoâng thoâng ñieäu muùa Nguõ Moân thì duø muùa ñöôïc 2 baøi
kia cuõng khoâng cho “nhaäp caùch”
-Kyø ba
: thi baén suùng ñieåu sang baén 6 phaùt. Tröôùc saân baén laø moät uï
ñaát coù taám bia troøn, giöõa laø ñích , chung quanh laø khuyeân troøn.
Thí sinh ñöùng caùch xa uï ñaát 20 tröôïng 5 thöôùc ( khoaûng 85 meùt)
vaø ñöôïc baén 6 phaùt ñaïn :
Haïng Öu :
Ñaïn truùng ñích 2 phaùt , truùng khuyeân 2 phaùt, truùng uï ñaát 2 phaùt,
Truùng ñích 2 phaùt, truùng uï ñaát 4 phaùt
Truùng ñích 1 phaùt, truùng khuyeân 3 phaùt, truùng uï ñaát 2 phaùt
Truùng ñích 2 phaùt, 1 phaùt truùng khuyeân, 3 phaùt truùng uï ñaát.
Haïng Bình :
Truùng ñích 1 phaùt, truùng khuyeàn phaùt, truùng uï ñaát 3 phaùt,
Truùng ñích 2 phaùt, truùng uï ñaát 4 phaùt
Truùng khuyeân 4 phaùt, truùng uï 2 phaùt
Truùng ñích 1 phaùt, truùng khuyeân 1phaùt, truùng uï ñaá 4 phaùt.
Haïng Thöù :
Truùng khuyeân 3 phaùt, trung uï 3 phaùt
Truùng khuyeân 2 phaùt, truùng uï 4 phaùt
Truùng ñích 1 phaùt, truùng uï 5 phaùt.
Haïng Lieät :
Truùng khuyeân 1 phaùt, truùng uï 5 phaùt
6 phaùt khoâng truùng paùt naøo
Coù truùng ñích hoaëc khuyeân nhöng laùc ra ngoaøi uï ñaát 1 phaùt trôû leân.
.
ÔÛ kyø hai thi Höông, söû nhaø Nguyeãn khoâng thaáy cheùp pheùp thi quyeàn cöôùc vôùi nhöõng baøi baûn naøo, nhöng theo quyeån hoài kyù coù nhieàu tö lieäu söû hoïc vaø daân toäc hoïc From The City Inside The Red River , cuûa giaùo sö Nguyeãn Ñình Hoøa, (moät hoïc giaû uyeân baùc vaø laø chaùu noäi cuï Nguyeãn Ñình Troïng töùc cuï Cöû Toán, ñaäu Cöû nhaân voõ naêm Maäu Daàn (1878) laøm Suaát Ñoäi töø naêm
1881 roài thaêng ñeán chöùc Nguyeân Soaùi Ñaïi Töôùng Quaân Thoáng Cheá
(August and Supreme Marshal of the Army of the Court of Hueá) döôùi
Trieàu ñình Hueá naêm1943, (naêm Baûo Ñaïi thöù
18), thì khi cuï Cöû Toán veà höu vaø daäy voõ cho con chaùu cuøng hoïc
troø trong thaäp nieân 40 taïi Haø Noäi) caùc baøi thi ñeàu laø nhöõng baøi voõ coå truyeàn noåi tieáng nhö Ngoïc Traûn, Nguõ Moân coân, Laõo Mai, v.v. . .(In
his own courtyard in Vaên-taân Hamlet he (Cöû Toán) had trained large
numbers of young men how to punch, kick and stab . . . . . Following the
family tradition, on the large central patio of naked clay at the 13
Citeù Vaên-taân address, I myself learned , at the age of ten, the
(beginners’) pugilistic dance called “Jade Cup” (quyeàn Ngoïc-traûn) and
the “Five-Gate Long Stick” (coân Nguõ-moân) , of which I nô remember
only the principal postures and movements. My oldest brother has copied
down all component forms (jums, leaps, punches, kicks, and so forth) of
every lesson in a typewritten boâblet with their respective fancy
names, such as Taû höõu taán khai thaäp-töï (made the cross on left and
right), Hoaøng-long quyeån ñòa (yellow dragon sweeping the sand) , or
Tieán ñaû song quyeàn (forward and strike with both fists) I used to
enjoy occasional demonstration by my father, my uncle and my oldest
brother , particularly of the difficult and lengthy “Old Plum Tree”
routine (quyeàn Laõo-mai) that artfully combined grace and power. (trang 86)
Qua
3 kyø thi treân, thí sinh naøo coù Öu hay Bình ñöôïc chaám ñaäu Cöû
nhaân voõ, neáu chæ toaøn coù Thöù thì ñöôïc chaám ñaäu Tuù taøi voõ.
Ñeå
phaân loaïi cao thaáp, sau khi truùng tuyeån Cöû nhaân hay Tuù taøi
voõ, caùc taân khoa phaûi thi phaàn Phuùc haïch, hoûi veà 3, 4 caâu ôû
saùch Voõ kinh (Binh Thö Yeáu Löôïc cuûa Traàn Höng Ñaïo hay Hoå Tröôùng
Khu Cô cuûa Ñaøo Duy Töø, v.v. . .), Töù töû (saùch binh thö cuûa Toân
töû, Ngoâ töû, Tö Maõ Phaù vaø Uaát Lieân töû) , thí sinh naøo thoâng
suoát nghóa saùch, thì ngaøy treo baûng, ñöôïc xeáp ôû haøng ñaàu.
Pheùp thi Hoäi laáy Tieán Só Voõ :
Caùc
thí sinh ñaõ ñaäu kyø thi Höông, ñöôïc pheùp vaøo kinh ñoâ Hueá thi
Hoäi.Neáu truùng caùch caùc kyø thi Hoäi, thí sinh ñöôïïc mang danh
hieäu Taïo só (Tieán só voõ ). Thi Hoäi cuõng gioáng pheùp thi Höông nhöng saùch naëng hôn vaø ñi xa hôn.
Kyø nhaát : thi saùch naëng
Haïng Öu ;
Saùch 2 tay, moãi tay 1 khoái chì 120 caân , ñi ñöôïc 20 tröôïng trôû leân, hoaëc
1 tay saùch 1 khoái chì cuõng naëng 120 caân ñi ñöôïc 40 tröôïng trôû leân.
Haïng Bình:
2 tay saùch 2 khoái chì ñi ñöôïc 15 tröôïng trôû leân, hoaëc
1 tay saùch 1 khoái ñi döôïc 30 tröôïng trôû leân
Haïng Thöù :
2 tay saùch 2 khoái ñi ñöôïc 10 tröôïng trôû leân, hoaëc
1 tay saùch 1 khoái ñi ñöôïc 20 tröôïng trôû leân
Haïng Lieät : neáu khoâng theo kòp caùc soá keâ treân bò rôùt.
Kyø hai thi voõ ngheä vaø kyø ba thi baén suùng ñieåu thöông , moân thi cuõng töông töï nhö thi Höông.
Thi coân saét naëng 30 caân, chia laøm 3 phaàn,
tay caàm chaéc nhaát ñònh vöøa muùa vöøa ñi, laøm ra boä nhö theå ngoài
xuoáng, ñöùng leân, ñaùnh giaëc, ñaâm giaëc : vöøa muùa vöøa ñi ñöôïc
60 tröôïng troû leân döôïc ñieå Öu, treân 50 tröôïng ñöôïc haïng Bình,
vaø 40 tröôïng haïng Thöù, döôùi 40 tröôïng bò Lieät., ñao tröôøng, ñaïi
ñao ñeàu 1 baøi, khieân baèng maây maët roäng 1
thöôùc 6 taác, ñoaûn ñao saét cuøng khieân maây töông xöùng, ñaïi ñao
muõi daøi 1 thöôùc 5 taác, chuoâi goã daøi 3 thöôùc 5 taác 5 phaân,
naëng hôn 8 caân. Moãi thöù phaûi muùa moät baøi.
Thí sinh truùng caùc caùch kyø thi Hoäi ñöôïc pheùp vaøo ñieän Thaùi Hoøa ñeå thi Ñình. Tröôùc khi vaøo thi Ñình, thí sinh phaûi noäp ñôn noùiù roõ ñaõ hoïc ñuû thaäp baùt ban voõ ngheä (theo
chuù thích cuûa saùch Khaâm Ñòng Ñaïi Nam Hoäi Ñieån Söï Leä thì goàm :
Cung, Noû, Suùng, Ñao, Kieám, Maâu, Thuaãn, Phuû, Vieät, Kích, Roi,
Gian, Qua, Thuû, Xua, Baø ñaåu, Mieân thaêng, Thao saùch, Baïch ñaû,
trong caùc thöù aáy coù nhieàu thöù binh khí chöa roõ teân). Ngoaøi
vieäc phaûi ñi caû 18 thöù binh khí, duøng binh khí thaät, sai 1 baøi
cuõng bò ñaùnh hoûng, thí sinh coøn phaûi ñaáu tay khoâng vaø ñaáu coân
vôùi 5 ngöôøi lính ngöï laâm do quan tröôøng chæ ñònh. Phaûi ñaáu cho
kyø thaéng ñöôïc 3 ngöôøi môùi coù Öu hay Bình; chæ thaéng 2 seõ bò
ñaùnh hoûng. Lính ngöï laâm naøo thua thí sinh thì phaûi phaït long
trong 9 thaùng. Do ñoù moïi ngöôøi ñeàu heát söùc thuû thaéng.
Trong
thi Ñình coù 2 loaïi thí sinh thí sinh : bieát chöõ nho vaø khoâng
bieát chöõ nho. Thí sinh bieát chöõ thi vaên saùch. Thi vaên saùch ñöôïc
hoûi veà 3, 4 ñieàu veà Voõ kinh, veà ñaïi nghóa saùch Töù töû cuøng 3,
4 ñieàu maáu choát veà vieäc duøng binh cuûa nhöõng danh töôùng ñôøi
tröôùc vaø 2, 3 ñieàu veà pheùp trò nöôùc hay veà vieäc ñôøi.Thí sinh
coù ñieåm cao nhaát ñöôïc mang danh hieäu Baûng nhôõn, Thaùm Hoa, v.v.. .
Thí sinh khoâng bieát chöõ , neáu truùng caùch, chæ ñöôïc mang danh hieäu Phoù baûng , taát caû ñeàu ñöôïc vua ban yeán (côm röôïu), vaø ñöôïc xöôùng danh treo baûng..
Caùc thí sinh ñaäu thi Höông, thi Hoäi hay thi Ñình ñeàu ñöôïc trieàu
ñình caáp phaùt muõ aùo maøu lam cuøng côø bieån , cho veà queâ 3
thaùng Vinh Qui Baùi Toå.laøm veû vang cho hoï haøng laøng xoùm ñòa
phöông Sau ñoù caùc Tuù Taøi voõ, Cöû nhaân voõ vaø caùc Taïo só seõ
ñöôïc Trieàu ñình boå duïng
____
Tham khaûo :
-Ñaïi Nam Ñieån Leä Toaùt Yeáu, Nguyeãn Só Giaùc phieân aâm vaø dòch nghóa, Saigon, Vieän Ñaïi Hoïc Saigon Tröôøng Ñaïi Hoïc Vaên Khoa, 1962.
-Noäi Caùc Trieàu Nguyeãn, Khaâm Ñònh Ñaïi Nam
Hoäi Ñieån Söï Leä, taäp X, quyeån 161- 178, Leâ Huy Chöông, Phaïm Huy
Du, Tröông Vaên Chinh dòch, Hueá, nhaø xuaát baûn Thuaän Hoùa, 1993.
-Nguyeãn Ñình Hoøa, From The City Inside The Red River, A Cultural Memoir Of Mid-Century Vietnam , with a foreword by Graham Tucker, North Carolina , McFarland & Co , 1999.
THI VÕ NGÀY XƯA
*
http://www.dulichtrongoi.com/modules.php?mod=news&CNid=10&NWid=99
Thi Võ ngày xưa
Phép
thi hội cũng y như phép thi hương, duy mỗi kỳ phải nặng hơn thi hương
một chút. Ví như thi hương quả tạ nặng một trăm mười cân thì thi hội
thì phải nặng một trăm hai mươi cân, thi hương đi mười sáu trượng thì
thi hội phải đi hai mươi trượng.
Võ nghệ của ta cũng có nhiều cách, nhưng có mấy lối thường dùng nói qua sau này:
1. Tập xách nặng
- Dùng một hòn đá hoặc quả chì nặng độ năm sáu chục cân, khi tập giơ
lên nhắc xuống cho cứng gân xương, tập được rồi lại dần dần dùng quả
nặng hơn mà tập.
2. Tập đu
- Kiếm cành cao nào dễ vịn, hoặc trồng cột bắc giá, mỗi ngày thong
thả đánh đu từ từ mà đưa mình lên và hạ mình xuống độ năm sáu lần, hễ
đưa được cánh tay đem đầu gối lên sát cành cây hoặc giá đu thì mới
được và tập lộn mình trên giá cho dẻo gân xương.
3. Luyện chân tay
- Trước hết dùng một thùng thóc, mỗi ngày giương thẳng hai bàn tay,
mà đâm xỉa vào thóc, lâu rồi gân tay rắn chắc, có thể đâm thủng được
cây chuối, đá mãi thành chai, có thể đá vào tường gạch cũng không biết
đau.
4. Tập nhảy
- Kiếm một cỗ gò thấp, mỗi ngày tập nhảy. Thoạt tiên bỏ đầy cát vào
hai ống quần, buộc lại mà nhảy. Trước nhảy còn nặng sau dần dần quen
mà nhẹ đi. Đến lúc tập được bỏi hết cát đi, thì nhảy nhẹ mình lắm, có
thể cao tới mái nhà cũng nhảy được.
5. Tập côn, tập đấu rồi tập khiêm mộc, tập múa đại đao
- Mỗi cách đã có một bài dạy, khi động, khi tĩnh, khi lên khi lui,
khi múa mình khi nhảy nhót, đều có phép cả. Thầy dạy võ cầm mõ làm
hiệu, khi trò nghe theo tiếng mõ mà đi bài.
Trong
khi tập thường phải ăn cháo cho nhẹ người dễ tập. Nếu lúc mới tập thì
đau gân xương thì nấu nước lá tre mà xông mình hoặc uống thì khỏi mà
lại khoẻ thêm nữa.
Võ kinh -
Võ kinh của ta thì chẳng qua chỉ những cách xem giờ, kén ngày, coi
thiên văn, xét địa lý, tính nhâm độn và các phép huyền ảo v.v...
Còn
phép thi võ về những triều trước thì không rõ như thế nào. Duy bổn
triều ta, từ năm Minh Mạng thứ mười bảy, mới mở khoa thi võ ở Thừa
Thiên, sau lại mở thêm trường thi ở Hà Nội và ở Thanh Hoá. Năm Thiệu
Trị thứ năm, nghị định cứ năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thì mở khoa võ hương
thí; Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì mở khoa võ hội thi. Cứ thi văn chương
thì kế đến thi võ.
Cách thức thi chia làm ba kỳ:
Kỳ
thứ nhất xách tạ. Quả tạ đúc bằng chì, nặng hai trăm hai chục cân An
Nam. Hai tay mỗi bên xách một quả, đi được mười sáu trượng (mỗi trượng
vài bốn hước tây, mười sáu trượng thành ra sáu mươi bốn thước tây)
trở ra; hoặc xách một tay một quả, được ba mươi hai trượng trở ra thì
là ưu hạng, xách hai quả đi được mười hai trượng trở ra, xách một quả
đi được hai mươi bốn trượng trở ra thì là bình hạng, xách hai quả đi
được mười sáu trượng trở ra thì là thứ hạng. Không được như số ấy thì
là liệt hạng.
Kỳ
thứ hai thi múa côn sang (Thời Minh Mạng kỳ này thi múa còn đánh
quyền, còn đấu gươm mộc, đến thời Thiệu Trị mới đổi cách này). Côn sắt
nặng 30 cân, chia ba cầm một phần côn, vừa đi vừa múa và làm bộ nhảy
nhót, đâm đánh, hễ đi được ngoài sáu chục trượng là bình hạng, ngoài
bốn chục trượng là thứ hạng, không đầy số ấy là liệt hạng.
Ngọn
sang (ngọn giáo) dài bảy thước bảy tấc An Nam, người thi một tay cầm
đốc sang, một tay cầm giữa khúc, đứng cách người bù nhìn ba trượng,
múa may nhảy nhót, ba bốn thước, rồi mắt nhìn cho kỹ chạy tuột đến đâm
giữa rốn bù nhìn. Hễ đâm chúng mà sống mũi sang thì là ưu hạng, trúng
không là bình hạng, trúng sượt qua là thứ hạng, không trúng là liệt
hạng.
Kỳ
thứ ba thì bắn súng hiệp, đứng cách xa chỗ ụ bắn hai chục trượng năm
thước, bắn sáu phát súng, hễ hai phát trúng đích, một phát trúng vành
tròn, ba phát trúng ụ đất là ưu hạng; một phát trúng đích, một phát
trúng vành tròn, bốn phát trúng ụ đất là bình hạng, hai phát trúng
vành tròn, bốn phát trúng ụ đất là thứ hạng; sáu phát không trúng cả,
hoặc trúng đích được một phát đều là liệt hạng.
Quán
cả ba kỳ, hễ ai có ưu bình thì lấy vào hạng đỗ cử nhân, toàn một hạng
thứ thì lấy đỗ vào hạng tú tài. Kỳ phúc hạch hỏi thì ba câu võ kinh,
tuỳ văn lý mà chia thứ bậc trên dưới.
Phép
thi hội cũng y như phép thi hương, duy mỗi kỳ phải nặng hơn thi hương
một chút. Ví như thi hương quả tạ nặng một trăm mười cân thì thi hội
thì phải nặng một trăm hai mươi cân, thi hương đi mười sáu trượng thì
thi hội phải đi hai mươi trượng. Thi trúng đủ ba kỳ cho vào hạng trúng
cách. Kỳ đình thí ai biết chữ thì vào, không biết chữ xin thôi cũng
được.
Đình
thi hỏi một bài đại nghĩa trong võ kinh, một vài điều yếu lược về
phép dùng binh của danh tướng lịch triều và một vài điều thời sự. Xét
văn lý hơn kém thế rồi định phân số. Hễ có phân số thì lấy đỗ vào hạng
võ tiến sĩ, ban áo mũ cờ biển, cho vinh quy cũng như tiến sĩ thi văn.
Ai không được phân số nào, hoặc chỉ trúng hội thí mà không vào đình
thí thì cho đỗ vào hạng phó bảng
Phong tục Việt Nam.
NGUYỄN THÚY NGA * LỊCH SỬ VÕ CỬ
*
http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0302v.htm
TÌM HIỂU
LỊCH SỬ VÕ CỬ Ở NƯỚC TA
LỊCH SỬ VÕ CỬ Ở NƯỚC TA
Thuật
ngữ "khoa cử" đã được biết đến với lịch sử hàng nghìn năm và gắn liền
với người đỗ là các Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Tiến sĩ, Hương
cống, Cử nhân v.v... Còn "võ cử" với các Tạo sĩ, Võ tiến sĩ, Võ cử
nhân v.v. bắt đầu từ bao giờ, có lịch sử phát triển như thế nào, thì
dường như chưa được quan tâm đúng mức.
Trong
bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu một cách khái quát lịch sử võ
cử ở nước ta thời phong kiến, từ khởi thủy đến khi kết thúc.
1. Từ đời Lê sơ về trước:
Sử
sách lần đầu tiên ghi năm Thiên Phúc thứ 7 (986) đời Tiền Lê, chọn
trong dân, lấy những người trai tráng khoẻ mạnh, biết võ nghệ sung vào
quân ngũ. Đời Lý - Trần vẫn theo phép tuyển quân như vậy nhưng biên
chế luân phiên, người nào già yếu thì thải về, chọn dân binh khỏe mạnh
thay thế.
Đời
Lê sơ bắt đầu có lệ khảo thí. Năm Thuận Thiên 2 (1429) sắc cho các
quan văn võ trong thiên hạ, từ tứ phẩm trở xuống, văn thì thông kinh
sử, võ thì thông võ kinh đến tháng 5 năm sau (1430) tập trung ở Đông
Kinh để khảo thí. Quan võ thi võ kinh và pháp lệnh kỳ thư.
Đến
đời Lê Thái Tông có lệ khảo xét võ nghệ các tướng hiệu. Phép khảo
xét gồm 3 môn: bắn cung, ném lao, lăn khiên để so đọ được thua. Cả 3
môn đều trúng thì cấp lương toàn phần, người nào không trúng sẽ bị
giảm. Việc này sau định làm lệ thường.
Lê
Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) định lệ thưởng phạt kỳ thi đô
thí (tức kỳ thi võ nghệ ở kinh đô), chỉ thi cung tên, kiếm, mộc để
định hơn kém, phép thi chưa được kỹ càng. Năm Hồng Đức 17 (1486) quy
định cho cháu trưởng những người tước công, hầu, bá, tử, nam và con
trưởng các quan văn quan võ hàng nhị phẩm, tam phẩm, người nào xin học
tập võ nghệ thì do viên quan trong Cẩm y vệ luyện tập, hàng ngày đến
trường thi võ nghệ ở phía tây kinh thành tập các môn bắn cung tên,
phóng lao tay và lăn khiên. Đến cuối mùa đông thì khảo hạch. Học tập 3
năm, viên quan ở Cẩm y vệ khảo thi, nếu thấy đạt yêu cầu thì đưa sang
dự thi ở Bộ Binh. Người nào khảo thi đỗ sẽ được bổ vào chức Võ uý.
Xem
như vậy có thể biết từ đời Lê sơ trở về trước, việc tuyển lính và thi
võ nghệ rất đơn giản, chưa đặt ra các trường học và chưa tổ chức thi
theo chương trình.
2. Đời Lê Trung hưng
Đầu
đời Lê Trung hưng, hàng năm vẫn theo lệ giảng tập và khảo duyệt như
trước. Đến niên hiệu Bảo Thái đời vua Lê Dụ Tông, chúa Trịnh là Hy Tổ
Nhân vương Trịnh Cương mới phỏng theo phép nhà Đường, nhà Tống, nhà
Thanh ở Trung Quốc thi võ để tuyển chọn nhân tài.
Sự
kiện chúa Trịnh Cương cho mở trường võ học vào năm Bảo Thái 2 (1721)
và đặt chức quan Giáo thụ dạy con cháu các quan học võ nghệ, võ kinh
có thể coi là sự khởi đầu cho việc học và thi võ cử ở nước ta.
Tháng
8 năm đó cho các triều thần bàn thi hành nội dung học và phép thi võ.
Lại lệnh cho con cháu công thần và con cháu bầy tôi đều được vào nhà
võ học, luyện tập chiến lược trong võ kinh và các môn võ nghệ. Hàng
tháng đều có tổ chức thi, gọi là tiểu tập. Mỗi quý thi một kỳ vào
tháng giữa của quý đó, gọi là đại tập. Hàng năm, vào mùa thu mùa xuân
tập võ nghệ; mùa đông mùa hạ học võ kinh. Qua các kỳ thi trong năm,
tức 12 lần tiểu tập và 4 lần đại tập, nếu người nào trúng tuyển sẽ được
Giáo thụ trực tiếp giảng dạy đề cử để bổ dụng. Lại mở rộng dạy võ
bằng cách thi cưỡi ngựa, bắn cung, giảng dạy thao lược làm cho các võ
sĩ ngày càng tinh luyện rồi chọn người có tài mà bổ dụng.
Năm
Quý Mão niên hiệu Bảo Thái 4 (1723), tháng 10, bắt đầu bàn định mở
khoa thi võ(1), cứ 3 năm mở 1 kỳ như lệ bên văn khoa. Lấy các năm Tý,
Ngọ, Mão, Dậu thi Sở cử; các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Bác cử. Thi
Sở cử là kỳ thi tổ chức ở các trấn, chọn người đỗ cho dự thi ở Kinh.
Thi Bác cử là kỳ thi tổ chức ở Kinh đô, những người đỗ Sở cử mới được
dự kỳ thi này, và chỉ tổ chức thi một kỳ chứ không chia ra thi Hội và
thi Điện như văn cử.
Đối
với kỳ thi Sở cử, quy định tất cả các thuộc viên ngoại binh, võ sinh ở
các đội Thị nhưng cùng là dân đinh, ai có tài trí mưu lược hơn người
và các quân sĩ có học tập võ nghệ đều được dự thi Sở cử. Vào năm có
khoa thi, đầu tuần tháng tư năm này, quan bộ Binh khải lên chúa Trịnh,
xin chiếu lệ mở khoa thi, chúa chuẩn khải, vào tháng 10 thì thi hành.
Kỳ
thi này tổ chức ở nhà Võ học. Chúa Trịnh cho cử một viên quan võ làm
Đề điệu, 2 viên Giám thí, 2 viên Giám khảo, 4 viên Phúc khảo, 4 viên
Đồng khảo, dùng cả quan võ lẫn quan văn. Quan trường võ cử khoa này
cũng chính là quan trường của kỳ thi Hương văn cử. Còn các viên Tuần
xước, Thể sát, Thu quyển, Di phong, Soạn hiệu và Tả bảng nhất luật đều
theo thể lệ trường thi Hương bên văn, mỗi chức 1 viên. Cử các viên Tá
nhị ở các phủ, huyện, châu trong xứ ấy, mà người nào thanh liêm, công
bằng mới được tiến cử cho làm. Người nào quê ở trong xứ có trường thi
thì không được sung vào làm quan trường.
Khoa
này số người dự thi khá đông. Trường nhất thi lược vấn có 572 người,
chọn được 188 người tương đối thông thạo về đại nghĩa. Trường nhì thi
võ nghệ, gồm 172 người. Lấy 12 người vào hạng tam thắng, 16 người hạng
nhị thắng, 17 người hạng nhất thắng, 21 người vào hạng bình phân. Có 6
người vào hạng thiếu 1 điểm nhưng vì thân thể, diện mạo, can đảm, sức
lực có phần khá nên được lấy trúng. Lại có 14 người vào hạng nhất
thắng nhưng thân thể, diện mạo, sức lực đều bình thường nên không được
lấy trúng. Chúa Trịnh Cương ngự ở nhà Võ học, sai quan trường dẫn 62
người được lấy trúng về môn võ nghệ, đều là môn múa siêu đao và lăn
khiên vào yết kiến. Ngày hôm sau thi bài văn sách, hỏi 6, 7 câu về
phương thức đánh trận, địa hình bày trận và một bài thơ Tu tạo bảo pháp.
Về môn thi võ nghệ, tức trường nhì, người nào trúng được làm Sinh
viên, quan viên tử, quan viên tôn (con và cháu các quan viên) trúng
được làm Biền sinh. Về môn văn sách, tức trường 3, người nào trúng được
là Học sinh; quan viên tử, quan viên tôn trúng được làm Biền sinh hợp
thức. Những người này chờ đến năm sau vào thi Bác cử.
Đó là kỳ thi Sở cử đầu tiên tổ chức vào đời Lê và cũng là đầu tiên ở nước ta.
Năm
sau, Giáp Thìn niên hiệu Bảo Thái 5 (1724), tháng 9 theo bàn định năm
trước, chúa Trịnh Cương bắt đầu cho mở trường thi Bác cử. Kỳ thi này
diễn ra ở phường Thịnh Quang, nay là phường Thịnh Quang, quận Đống Đa
Tp. Hà Nội(2). Năm này là năm mở khoa thi Bác cử đầu tiên nên chúa
Trịnh Cương rước vua Lê Dụ Tông đến xét duyệt, còn các khoa sau chúa
Trịnh tự quyền khảo xét. Để chuẩn bị cho kỳ thi, các thí viện, khảo
viện và nhà cửa ở cả nội trường và ngoại trường đều được xếp đặt đầy
đủ. Lại dựng Quan thí lâu (lầu duyệt thi) giống như thể chế điện Giảng
Võ.
Kỳ thi Bác cử cũng gồm 3 trường: Trường nhất hỏi 10 câu trong bộ Võ kinh thất thư,
trường nhì thi võ nghệ, trường 3 thi văn sách hỏi về thao lược binh
gia. Người nào trúng cách được làm Tạo sĩ, được bổ dụng ngang với Tiến
sĩ bên văn khoa. Người nào 2 trường đệ nhất đệ nhị võ nghệ tinh thông
thành thạo mà trường văn sách không hợp thức thì chọn lấy người trội
nhất trong số đó cho đỗ Tạo toát (hoặc còn gọi là Toát thủ), cũng cho
bổ dụng ngang người đỗ Tạo sĩ. Các binh trong ngoài kinh đến kỳ thi
Bác cử thì cũng cử người đến khảo thí ở sân phủ chúa, tùy tài lĩnh
thưởng chứ không được lấy đỗ như các Tạo sĩ(3).
Khoa
này lấy bọn Nguyễn Công Tự 11 người đỗ Tạo sĩ xuất thân, ngoài ra thì
cho đỗ Tam trường. Đó là 11 Võ tiến sĩ đầu tiên của nước ta. Trong số
này, Văn Đình Dận (người thôn Lạc Phố, huyện Hương Sơn, nay thuộc
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), Hoàng Nghĩa Bá (người xã Hoàng Vân,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) và Nguyễn Thì Lỵ (người xã Đông Vĩ,
huyện Đông Ngàn, nay thuộc xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Tp. Hà Nội)
sau đều là các danh tướng một thời.
Từ
đó về sau, cứ theo lệ 3 năm mở một khoa thi. Đời vua Lê Dụ Tông mở
khoa thi thứ 2 vào năm Bảo Thái 8 (1727). Khoa này lấy đỗ 5 người.
Đến
năm Vĩnh Khánh 3 (1731) đời vua Lê Duy Phường, triều thần bàn luận,
cho rằng lựa chọn tài "can thành"(4) trước hết phải căn cứ vào kỹ năng
và sức mạnh. Những khoa thi trước đây, trường đầu hỏi về nghĩa sách
võ kinh để thải bớt những người kém, người có kỹ năng và sức khỏe nhưng
chưa thông binh thư tất sẽ bị đánh hỏng. Cũng có khi có người vì nhờ
người làm bài mà trúng tuyển. Đến trường thi võ nghệ, mỗi môn thi theo
từng hiệp, hai người lấy một người thì thực tế số người tài giỏi ưu
tú bị loại mất một nửa, còn số kém cũng có một nửa được lấy đỗ. Do đó
bèn theo thể chế thi võ ở đời Thanh bên Trung Quốc mà bàn định lại:
Trường nhất thi giương cung múa đao. Trường nhì tham bác phép thi của
Trung Quốc và nước ta quy định thi bắn cung, múa kiếm và cưỡi ngựa múa
đâu mâu. Về môn bắn cung thì chia ra cưỡi ngựa bắn cung và chạy bộ
bắn cung, mỗi thứ một tao. Trường ba thi văn sách, hỏi sơ lược những
điều chép trong Võ kinh thất thư để xem học lực, sau đó khảo kỹ về phương pháp mưu lược việc binh để biết tài năng.
Năm
Vĩnh Khánh 4 (1732)(5) chúa Trịnh Giang(6) cho rằng các khoa Bác cử
lấy đỗ có hạn, có khi bỏ sót mất nhân tài. Bèn theo lệ bên văn cử có
khoa Hoành từ để đặt ra khoa Hoành tuyển khảo hạch riêng môn võ nghệ.
Phàm các quản binh xuất thân từ chánh phó đội trưởng binh Thị hậu trở
lên, các tùy viên thuộc hiệu, các Biền sinh, những người thi Bác cử dự
trúng nhị trường đều được ứng thí. Người nào đỗ được bổ dụng. Khoa
Hoành tuyển không thấy sử sách ghi phép thi thế nào, thể lệ đỗ ra sao,
tổ chức được mấy khoa và bao nhiêu người được lấy đỗ? Nhưng xét khoa
Hoành từ(7) của văn khoa thấy sử ghi đặt ra hồi đầu đời Lê sơ, năm
Thuận Thiên 4 đời vua Lê Thái Tổ (1431). Hoành từ có nghĩa là lời văn
dồi dào, rộng rãi khoáng đạt, tỏ ra có lực học cao sâu. Thi Hoành từ
là để chọn người văn hay học rộng, mà cũng chỉ người nào đã đỗ Hương
cống, tức đã đỗ thi Hương, vào thi Hội không trúng cách mới được dự
thi, cốt là để lấy những danh sĩ bị bỏ sót, do đó mà cất nhắc bổ dụng.
Khoa Hoành tuyển đặt ra hẳn cũng là có ý nghĩa như vậy.
Từ
đó về sau khoa thi võ được mở đều đặn, nội dung thi không có gì thay
đổi. Trong 69 năm, triều Lê Trung hưng đã mở được 19 khoa, lấy đỗ 199
Tạo sĩ (trong đó, có 59 Tạo sĩ xuất thân và 140 Đồng tạo sĩ xuất
thân).
Cụ thể như sau:
STT | Niên hiệu | Số người đỗ |
1 2 | Bảo Thái 5 (1724) Bảo Thái 8 (1727) | 5 10 |
3 | Vĩnh Khánh 3 (1731) | 11 |
4 | Long Đức 2 (1733) | 11 |
5 6 | Vĩnh Hựu 2 (1763) Vĩnh Hựu 5 (1739) | 3 5 |
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 | Cảnh Hưng 4 (1743) Cảnh Hưng 13 (1752) Cảnh Hưng 15 (1754) Cảnh Hưng 18 (1757) Cảnh Hưng 21 (1760) Cảnh Hưng 24 (1763) Cảnh Hưng 27 (1766) Cảnh Hưng 30 (1769) Cảnh Hưng 33 (1772) Cảnh Hưng 37 (1766) Cảnh Hưng 40 (1779) Cảnh Hưng 42 (1781) Cảnh Hưng 46 (1763) | 5 7 6 16 8 11 7 11 23 21 5 7 28 |
|
PHAN QUỲNH * ĐẤU VẬT
*
*
VẬT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Phan Quỳnh
Thái bình mở hội xuân ,
Nô nức quyết xa gần ,
Nhạc dâng ca trong điện ,
Trò thưởng vật ngoài sân
Ca dao vùng Sơn Nam có câu :
Ba năm chúa mở khoa thi
Đệ nhất thi vật , đệ nhì thi bơi,
Đệ tứ thi đánh cờ người ,
Phường Bông tứ xứ mồng Mười tháng Ba .
Ngay từ thời xa xưa, khi mới có của bộ môn này tại nước ta , vật đã được coi là một phương pháp dùng để luyện sức , đo tài , chọn người ra giúp dân giúp nước . Điều đó đã thể hiện ngay trong kỹ thuật , phong cách và lối chơi .
Theo Pierre Gourou, tác giả sáchø "Les Paysans Du Delta Tonkinois" tái bản tại Paris năm 1965 (1), thì tại đồng bằng sông Hồng có nhiều làng, ví dụ làng Hà Lỗ tỉnh Bắc Ninh, có tục "đặt ruộng", dành riêng một số Công điền của làng cho làm rẽ, cho thuê thu tô để có tiền tổ chức Hội Vật hàng năm.
Trang phục khi tập luyện cũng như khi lên đài đấu của các đô vật là đóùng có mỗi một cái khố và ởû trần, không có đai đẳng gì cảø, trên đầu chít khăn đầu rìu hay chít khăn bỏ tua . Khố là một miếng vài dài được cuốn vào như một cái quầøn sì-líp. Khố có nhiều màu, nào đỏ, nào xanh, nâu hay vàng, hồng, tím, . . .
2/. Kỹ thuật và Nghi lễ .
Trước hết, các đô vật được tập cách luyện thể lực cho dai sứ, mạnh tay mạnh chân, cách đứng thủ thế nào cho vững chắc , cách “lồng tay tư”sao cho có ưu thế và những bộ pháp như cách di chuyển từng bước chân, khi tới, khi lui, khi bước ngang, bước xéo, xoay vòng, ... Họ còn được tập luyện cách té ngã thế nào cho khỏi đập đầu xuống đất , khỏi gẫy tay, tập cách né tránh, thoát hiểm, “ cầu vồng “, kể cả những nghi thức có tính cách tôn giáo dành riêng cho mỗi lò vật, như Múa Hoa, Xe Đài hay còn gọi là Ra Giàng, hoặc Múa Hạc v.v...
Vật không phải chỉ cần có sức khỏe , có lực để thắng được đối phương , nó còn đòi hỏi phải có thế , có miếng , có kỹ thuật , có mánh lớùi , cộng với sự nhanh nhẹn , chính xác của từng đô vật. Do đó , vật có nhiều thế , nhiều miếng , có những miếng đánh trong tư thế bất ngờ , có những miếng đánh trong lúc giằng co , hoặc đánh trong tư thế nằm (nằm bò) . Dưới đây là một số đòn miếng vật thông dụng :
- Kê : dùng hông hoặc vai làm điểm tựa để quăng ngã đối thủ.
- Ngáng (hay Cản) : dùng chân quét hay gạt, cản chân đối thủ làm mãt thăng bằng cho té ngã.
- Đệm : dùng đầu gối, hay bắp đùi , lót đằng sau chân đối thủ rồi dùng sức mạnh của mình gait , đẩy, sô đối phương té ngửa ra.
- Vét : đang vờn nhau, nhử cho đối thủ tiến lại gần, nhanh chóng cúi người xuống, chân trái gập hạ thấp, chân phải rút về sau duỗi thẳng, đồng thời tay phải đưa lên ấn mạnh vào vai trái đốùi thủ, bàn tay bắt chặt lãy khoeo sau chân trái đối thủ giật mạnh về phía mình.
1/. Nhấc bổng địch thủ hổng cảø hai chân lên khỏi mặt đất (“Túc Ly Địa”) được coi là thắng , hổng một chân không kể .
2/. Vật đối phương té ngã ngửa, lưng vai chạm mặt đất thì thắng (“Lấm Lưng Trắng Bụng”), ngã sấp không kể .
Vật không có hòa, phải xác định một thắng một thua (thắng tuyệt đối hay thắng điểm). Ngoài ra không được đấm đá , bãm huyệt, móc xương quai xanh , chẹn hàm , bẻ cổ , lên gối, nắm tóc, móc mắt, cù léc, thọc cắn,..., phun nưôc miếng, văng tục, xé khố đối thủ, hay khi bị té ngã rồi không được móc chân cho đối thủ ngã theo, v.v...
Thí sinh thượng đài đấu vật không tính tuổi tác hay cân lượng.
III/. GIẢI VẬT.
Tùy theo địa phương tổ chức, vật có nhiều giải khác nhau, chia hai loại : Giải Thờ và Giải Chính.
1/. Giải Thờ (hay Giải Hàng)
Keo vật càng trở nên gây cấn, tiếng trống lại mau hơn, người tuần đinh kề hẳn trống vào mang tai các đô để thúc , để cổ võ để nhắc nhở , hai lá cờ đuôi nheo cũng nhộn nhịp phe phẩy không ngừng để giữ trật tự, giãn các khán giả vây vòng mỗi lúc một quá chặt.
Vật cổ truyền Việt Nam đã có từ thời thượng cổ . Truyền thuyết và giai thoại về vật cũng phong phú và đa dạng .
Một truyền thống cao đẹp của vật là ngay từ thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước , các anh hùng dân tộc cứu dân giúp nước phần lớn đều là những đô vật nổi tiếng trong dân gian , được nhân dân kính trọng và thờ phụng mà ngày nay vẫn còn đền thờ : như Lý Ông Trọng (Lý Thân) được thờ ở Chèm , (ngoại ô Hà Nội), như Đô Lỗ (Cao Lỗ) , Đô Nồi (Nồi Hầu) , giúp vua Thục An Dương Vương (năm 257-207 trước Tây lịch) , ngày nay nhân dân vẫn hương khói thờ phụng tại Cổ Loa.
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng.
Lý Bôn tức Lý Nam Đế (năm 544-5480), Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế (năm 722) . . . đều có sức khỏe hơn người và nổi tiếng về vật đã lãnh đạo toàn dân nổi lên chống quân Trung quốc xâm lược . Phùng Hưng giỏi vật và quật chết được cọp dữ dược nhân dân tôn là Đô Quân , vua của các đô vật , và người em ruột của ông là Phùng Hải , giỏi vật không kém anh , được nhân dân tôn là Đô Bảo , tướng của các đô vật trong thiên hạ (4)
Bãi cỏ phẳng rộng trước sân đình làng được dùng làm đấu trường , ở giữa được kẻ vạch một vòng tròn , đường kính khoảng 6 mét bằng vôi trắng, vòng tròn này được gọi là sới vật. Có nơi sới vật là hình vuông mỗi cạnh tám mét , có nơi sới vật được đóng dóng bằng tre chung quanh , có nơi sới vật nằm dưới đáy ao nông cạn đã tát hết nước và khơi khô trước sân đình để dân làng , khán giả đứng chung quanh bờ xem cho rõ (sân này còn được dùng để đánh cờ người) . Hai bên sới vật là hai hàng cờ đuôi nheo ngũ hành gồm năm mầu xanh, đỏ đen vàng trắng, mỗi bên năm lá cờ . Các đô vật trong thiên hạ ởû trần trùng trục, chỉ đóng mỗi một cái khố , đầu chit khăn , ngồi thành hai hàng dưôi hai dẫy cờ . Người nào cũng lực lưỡng, bắp thịt nỏ nang rắn chắc.
Hai bên tả hữu trước sới vật là hai cái trống cái (trống lớn) , có nơi chỉ dùng một trống thôi , và những hàng ghế danh dự dành cho quí vị chức sắc trong làng và hàng tổng. Hai vị đàn anh trong dân được cử đánh trống cái , gọi là "cầm chịch" , nghĩa là làm nhiệm vụ của trưởng ban Trọng tài cuộc đấu .
Giữa hai trống cái đó là bàn thờ thần , và phía dưới , trước mặt bàn thờ , được trải một chiếc chiếu cạp điều để các đô lễ thần trưôc và sau khi giao đãu. Có điều họ lễ thần không bằng cả hai tay như bình thường mà chỉ lễ lên gối xuống gối chống một tay trái thôi.
Sau khi múa Ra Giàng , hai đô vật bắt đầøu giao đấõu. Trống vật liên tục mỗi hồi là ba tiếng. Hai người cầm chịch cứ người nọ đánh ba tiếng dứt thì người kia lại đánh ba tiếng tiếp theo. Các đô vật tài hoa thường dùng các miếng vật vừa đẹp mắt mà vẫn quyết liệt , nghiêm túc và chính xác .
Ngay giữa sới vật có ba người tuần đinh, làm nhiệm vụ của trọng tài phụ . Hai trong ba người này , mỗi người cầm một lá cờ đuôi nheo nhỏ phất phẩy làm hiệu lệnh vật, người thứ ba cầm một trống lưng (trống nhỏ) để gõ nhẹ khuyến khích , thúc dục hai đô tấn công tiếp.
Keo vật càng trở nên gây cấn, tiếng trống lại mau hơn, người tuầøn đinh kề hẳn trống vào mang tai các đô để thúc , để cổ võ để nhắc nhở , hai lá cờ đuôi nheo cũng nhộn nhịp phe phẩy không ngừng để giữ trật tự, giãn các khán giả vây vòng mỗi lúc một quá chặùt.
Khán giảø reo hò , la hét khuyến khích yểm trợï tinh thần "gà nhà", họ dán mắt vào từng miếng bốc , miếng sườn , miếng gồng của các đô , rồi reo lên khi đô nào đó hạ đối phương bằng một miếng đẹp mắt . Keo vật vào hồi quyết liệt , họ , những khán giả sát gần sới vật , nằm xoài ra đất để xem cho rõ .
Hai đối thủ nào bá cổ, nào tay nắm tay , hoặc thủ thế, giữ miếng , vờn nhau , . . . Họ ôm lưng, bá vai, ngáng chân, có lúc họ nắm tay nhau giật mạnh rồi buông ra cho té ngã. Cuộc đấu mỗi lúc một gay go, sôi động và hào hứng. Họ lừa nhau từng miếng, từng bưôc chân, từng cách di chuyển, rồi gặp cơ hội thuận tiện họ quật ngã ngửa nhau “lấm lưng trắng bụng” giữa tiếng reo hò ầm ĩ vui vẻ của mọi người ...
Giải nhất vừa được phá . Kẻ chiến thắng hiên ngang kiêu hãnh lên lãnh giải . Phần thưởng đôi khi chỉ là ba vuông vải nhiễu điều, gói trà mạn sen (có những Hội Vật lớn , giải chính là một con bò hay con nghé) và một phong pháo toàn hồng được xé ra đốt ngay sau cuộc đấõu như chào mừng người vô địch thiên hạ .
Sau ba ngày tận sức, tận lực chiến đấõu trong tinh thần thượng võ , huynh đệ , các đô lại quây quần dướâi mái đình cùng nhau chè chén vui vẻ .
V/ TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Vật cổ truyền Việt Nam đã có từ thời thượng cổ . Truyền thuyết và giai thoại về vật cũng phong phú và đa dạng .
Một truyền thống cao đẹp của vật là ngay từ thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước , các anh hùng dân tộc cứu dân giúp nước phần lớn đều là những đô vật nổi tiếng trong dân gian , được nhân dân kính trọng và thờ phụng mà ngày nay vẫn còn đền thờ : như Lý Ông Trọng (Lý Thân) được thờ ở Chèm , (ngoại ô Hà Nội), như Đô Lỗ (Cao Lỗ) , Đô Nồi (Nồi Hầu) , giúp vua Thục An Dương Vương (năm 257-207 trước Tây lịch) , ngày nay nhân dân vẫn hương khói thờ phụng tại Cổ Loa.
Theo Thần tích đền Nghè (Hải Phòng) bà Lê Chân dựng đài thi võ , luyện vật cho ba quân , chiến đấu giúp Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Tây lịch) đánh đuổi quân Đông Hán Trung quốc . Đô Dương , Đô Chinh (Nguyễn Tam Chinh) đã là những bậc thày nổi tiếng trong làng xã trước khi ra giúp Hai Bà Trưng cứu nước . Khi chết , Đô Chinh được nhân dân nhớ ơn, vinh tôn là Thần Hoàng làng làng Mai Động (ngoại thành Hà Nội), thờ phụng cho đến ngày nay và được xưng tụng là ông tổ lò vật Mai Động .
Nhân đây cũng xin nêu lên một chi tiết cần tìm hiểu thêm về Thành Hoàng làng Mai Động của các tác giả Văn Hạc trong bài “Lai Lịch Và Ý Nghĩa Hội Vật Làng Mai Động” đăng trong báo Trung Bắc Chủ Nhật , số 100 phát hành tại Hà Nội ngày 1 tháng 3 năm 1942 (trang 15 , 16) và tác giả Toan Ánh trong tác phẩm Hội Hè Đình Đám, quyển thượng xuất bản tại Saigon năm 1969 (trang 61) , các tác giả này đều cho Thành Hoàng Làng Mai Động là Bà Lê Chân , nhưng thần phả làng Mai Động và nhân dân làng này lại cho biết Thành Hoàng làng là lão đô Nguyễn Tam Chinh . (Bà Lê Chân và lão đô Nguyễn Tam Chinh đều là tướng lãnh của Hai Bà Trưng).
Thần phả làng Mai Động ghi :
Nguyễn Tam Chinh vốn người Thanh Hóa , vì chán cảnh mất nước , bỏ ra bắc tới Động Mơ tức Mai Động , thấy vùng đất lạ mới dừng lại mở trường dậy học . Ông thu nhận được 30 môn đồ , có sức khỏe , có kiến thức ,truyền dậy cả văn cả võ để đợi thời cơ . Trong các môn võ thuật , ông chú ý dậy cho học trò cách thức đấu vật . Ngày ngày , trước sân trường , ông ngồi xem từng cặp luyện tập , chỉ cho họ những ngón sơ hở và truyền cho họ những miếng hiểm ác để hạ thủ đối phương . Lớp học càng ngày càng tấn tới . Khi Hai Bà Trưng hiệu triệu nhân dân nổi dậy khởi nghĩa đánh đuổi quân Tô Định , ông làm lễ tế trời đất rồi cùng học trò kéo quân lên phụ giúp Hai Bà Trưng và lập được nhiều chiến công . Già trẻ trai gái mở hội đón rước và tình nguyện xin theo Đô Chinh rất đông . Cũng từ đó môn vật được lưu truyền lại trong vùng . Hàng năm mỗi lần Tết đến , nhân dân ở nay lại tổ chức Hội Vật vào những ngày mồng 4, 5, 6 để tưởng nhớ người xưa .
Truyền thuyết cũng kể rằng khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa , nhiều đô vật Kinh Bắc (Bắc-giang, Bắc-ninh) đã cùng bà Thánh Thiên hưởng ứng nhiệt liệt và đã trở thành những tướng giỏi của Hai Bà . Thánh Thiên công chúa sau khi hy sinh đền nợ nước đã được nhân dân Ngọc Lâm (huyện Yên Dũng , Bắc Giang) thờ làm Thần Hoàng làng .
Trước khi phát động quần chúng khởi nghĩa đánh giặc Đông Ngô , Bà Triệu (năm 248) đã lên núi Nưa mở trường thi võ, đấu vật , luyện kiếm , bắn cung nỏ , huấn luyện nghĩa quân sao cho mỗi người vừa có thể lực dồi dào , vừa tinh thông các môn võ nghệ , chiến đấu chống giặc, khiến kẻ địch khiếp vía phải thốt lên :Hoành qua đương hổ dị
Đối diện Bà vương nam !
(múa giáo chống hổ dễ , giáp mặt với vua Bà thực khó!)
Dân gian ngày nay còn truyền tụng câu ca dao nói lên sự ủng hộ của quần chúng đối với “Nhụy Kiều tướng quân” Triệu Thị Trinh và ca ngợi tài đức của bà :
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng.
Lý Bôn tức Lý Nam Đế (năm 544-5480), Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế (năm 722) . . . đều có sức khỏe hơn người và nổi tiếng về vật đã lãnh đạo toàn dân nổi lên chống quân Trung quốc xâm lược . Phùng Hưng giỏi vật và quật chết được cọp dữ dược nhân dân tôn là Đô Quân , vua của các đô vật , và người em ruột của ông là Phùng Hải , giỏi vật không kém anh , được nhân dân tôn là Đô Bảo , tướng của các đô vật trong thiên hạ (4)
Lò vật làng Quỳnh Đô đã nổi tiếng trong vùng ngay từ thế kỷ thứ VI , thời kỳ nhà Lương đang đô hộ Giao Châu. Tục ngữ có câu : “Lo øvật Quỳnh Đô , rỏ cua Cổ điển” , Quỳnh Đô thuộc huyện Thanh Trì , tỉnh Hà Đông . Hồi còn son trẻ , lão đô Phạm Tu trước khi ra giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi quân nhà Lương , khai sáng nhà nước Vạn Xuân năm 544, đã từng học vật tại Quỳnh Đô . ông người làng Quang (tức làng Thanh Liệt , Thanh Trì, cùng quê hương với thày đồ cương trực Chu Van An) đã sang tập vật làng bên là Quỳnh Đô và trở thành một đô vật nổi tiếng trong vùng, nhân dân thường gọi là Đô Tu (có tài liệu ghi là Đô Hồ, vì tương truyền thần thánh đất Tây Hồ đã “ứng điềm lành” trong việc ông ra đời) (5)
Nhân dân vùng Thanh Hóa ngày nay vẫn còn truyền tụng về lò vật nổi tiếng của Dương Đình Nghệ , nơi sản xuất ra nhiều đô vật giỏi ra giúp Ngô Vương Quyền đánh đuổi quân Nam Hán (năm 939), dựng nền độc lập lâu dài cho đất nước .
Ngay khi giành được nền tự chủ lâu dài cho dân tộc , các triều đại Đinh Lê Lý Trần và tiếp theo sau nữa , trong việc tổ chức quân đoiä gìn giữ bờ cõi , nhà nước đều coi trọng bộ môn vật , đã thiết lập trong quân ngũ nhiều đội vật , tổ chức thường xuyên đấu vật nhằm rèn luyện thể lực , lòng dũng cảm , tuyển lựa nhân tài và giải trí trong quân sĩ .
Đội Đô vật Xuân Trường thời Trần đã góp phần tạo chiến công hiển hách thắng quân Mông Nguyên, một đoàn quân hung hãn , có lối vật Mông cổ nổi tiếng đương thời . Bà Liệt , Hoài Đức Vương , con tư sinh của Trần Thừa , em cùng cha khác mẹ của vua Trần Thái Tông , cũng đã từng là một đô vật có hạng trong đội vật nổi tiếng tại kinh đô Thăng Long .
Sử cũ chép : “ Nhâm Thìn , năm Thiên Ứng chính bình thứ I (1232) (nhà Tống , năm Thiệu Định thứ 5) . Tháng Giêng , mùa Xuân mới sắp xếp nghi lễ trong triều :
Phong cho em là Bà Liệt tước Hoài Đức Vương.
Thượng hoàng lúc còn hàn vi , có lấy một người con gái ở thôn Bà Liệt , huyện Tây Chân , khi đã có thai thì bỏ , sau sinh con trai , Thượng hoàng không nhìn nhận gì đến . Người con trai ấy lúc lớn lên , mặt mũi khôi ngô , giỏi nghề võ , sung vào đội đánh vật . Một hôm , cùng với người trong đội đánh cầu , rồi lại cùng nhau đánh vật , người kia vật người con trai ấy ngã , chẹn lấy cổ , gần tắt thở , Thượng hoàng tự nhiên quát to lên rằng : “ Nó là con ta đấy ! “ Anh kia sợ , buông ra , nhân thế gọi tên là Bà Liệt . Nay có lệnh phong tước cho (6)
Trong binh đội của triều đình nhà Lê, đô vật được chia làm nhiều loại từ thấp đến cao với những cấp bậc , tên gọi khác nhau , lịch trình đấu vật hàng năm và cách thi vật tại kinh đô Thăng Long được Phan Huy Chú ghi rõ ràng trong sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí :
“Hàng năm , khi Tế cờ xong , sai hai viên quan võ coi thi đánh vật (một viên quản binh thị hậu , một viên quản ngoại binh) . Trước khi thi Đô và Sứ ba keo , rồi Đô và Sứ mới cử tử đệ rat hi . Những người mới tiến cử cùng đấu với nhau , ai thắng ba keo thì cho đấu với Xa . Thắng Xa ba keo thì cho đấi với Dù . Tuy thắng Dù ba keo , cũng không được đấu với Sứ . Lực đấu với Lực thắng ba keo thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ . Tuy thắng Sứ ba keo , cũng không được đấu với Đô. Nội lực sĩ đấu với Nội lực sĩ , thắng ba keo , thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ , thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô .
Người mới tiến cử đấu với Dù thắng hai keo trở lên , thì cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Lực thắng hai keo trở lean , cho làm danh tướng ở Lực . Lực đấu với Dù thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa . Nội lực sĩ đấu với Xa , thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Dù thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Dù . Người nào thắng Sứ hai keo , cho chức phó đề hạt ; thắng Đô hai keo , cho chức đô úy . Sứ thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô ; thắng Đô một keo , dẫu có thua một keo , cũng cho thăng chức . Đô mà thắng Đô , không thua keo nào , cho chức Đô úy. (chú giải : Đô , Sứ : các tay vật cao cấp ; Xa : có lẽ là quân ở các độ Tứ xa ; Dù : có lẽ là quân các độ Bả dù ; Lực : tên những đội quân, ví như Lực, Hành)” (7)
Một giai thoại về Trạng Vật dưới triều vua Lê Thánh Tông đã được Vũ Phương Đề ghi lại năm 1755 trong tác phẩm Công-Dư Tiệp-Ký :
Bạn đáp : Người đó là một võ sĩ sở trường về môn đánh vật , hiện thời không ai địch nổi ! như vậy cũng là một cách để tiến thân đó !
Nghe bạn kể xong ông lại hỏi rằng : nếu vậy ngày mai tôi muốn cùng y so tài cao thấp phỏng có được không ?
Bạn nghe xong vội vàng can rằng : người ta cao lớn thế kia mà bác thì bé loắt choắt như vậy ! sợ khi đối thủ lại làm trò cười cho thiên hạ đó thôi !
Ông mỉm cười đáp : điều đó xin Bác đừng ngại . Tôi đây bản lĩnh rất cao cường ! từ trước đến giờ chưa ai thắng nổi . Còn y chẳng qua chưa gặp địch thủ nên mới nổi danh , nhưng nay gặp tôi rồi Bác thử coi tôi sẽ thắng y một cách rất dễ đó ! Nói xong ông bèn viết một bản tấu xin cùng lực sĩ so tài .
Hoàng Thượng xem tấu phán rằng : lực sĩ của ta tuyển lựa trong muôn ngàn người mới được có một ! hỏi có ai hơn được nữa ? thế mà anh kia tài nghệ ra sao lại giám to gan lớn mật như vậy ? nhưng rồi Ngài cũng phê chuẩn và định ngày giờ tỉ thí để Ngài thân ngự ra coi .
Lúc ấy Hoàng-Thượng ở trên đài trông xuống thấy ông quật đổ Lực sĩ mau lẹ như vậy , Ngài cũng tấm tắc khen là một tay Thần dũng , rồi sai lột chức Đô Lực-sĩ để phong cho ông ; dần dần ông được thăng đến Cẩ-Y Thị-Vệ Úy-ty Chỉ-huy-Sứ , nổi tiếng là người chính trực siêng năng . . . . làm Trạng đô vật . . . (8)
Sử cũ cũng ghi chuyện Mạc Đăng Dung , người tạo dựng triều đại nhà Mạc (1527-1667), từng là một ngư phủ nghèo hèn , nhờ tài vật khéo léo mà nổi danh, bước tiến vào quan trường leo từ võ tướng lên đến bậc đế vương (9)
Một giai thoại nữa về vật có liên quan đến Mạc Đăng Dung được hai tác giả Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án trong tác phẩm Tang Thương Ngẫu Lục thế kỷ XIX ghi lại như sau :
Triều trước , ông Lê Tuấn Mậu , người làng Xuân Lội , huyện Yên Phong làm quan đến chức Đô Ngự Sử . Bấy giờ Mạc Đăng Dung do sự đánh vật mà được làm nên quan to. Ông nhiếc hắn rằng :
-Anh đừng cậy sức , ta rất có thể như thế được , nhưng không thèm làm nay thôi.
Đăng Dung tức , xin với vua cùng ông thou sức , ông hăng hái nhận lời , bôi mỡ vào mình , cài kim vào tóc và khố , vật cho Đăng Dung ngã suýt chết.
Khi Đăng Dung cướp ngôi , ông thác bệnh không ra . Y cố mời mãi , ông bảo người đỡ vực vào triều , rồi nhổ vào mặt hắn mà chết . (10)
Trên phần lớn các cột kèo , hoành phi , bình phong bằng gỗ quí tại đình , chùa , đền , miếu ở miền Bắc xưa các nghệ sĩ dân gian thường trang trí , chạm trổ , tạc khắc những cảnh sinh hoạt , hội hè đương thời , và đấu vật là một đề tài không thể thiếu trong những trang trí này .
Tác giả Bàng Bá Lân có bài thơ "Vô Địch" nói về đấu vật như sau :
Vô Địch
Trên sân cỏ trưôc đình, hai đấu thủ.
Hai tượng đồng - đối mặt đứng khom khom.
Bốn cánh tay dang thẳng đợi giao đòn;
Bốn chân vững như chôn liền xuống đất.
Họ lăn lẳn nhìn nhau vào tận mặt.
Bắp thịt căng, cuồn cuộn nổi như thừng.
Mắt gườm gườm như cọp dữ tranh hùng.
Cằm chành bạnh, tay chờn vờn giữ miếng.
Bỗng như chớp, cà hai cùng chồm đến.
Nắm tay nhau giật, lắùc, vặn tơi bời..
Tùng, tùng ... tùng. Trống vật giục liên hồi.
Cuộc giao đấu đã tới màn gay cấn :
Anh "Khố Đỏ", to con hơn chèn lấn
Ghì đối phưóng muốn nghẹt thởû rơi xương.
Nhưng "Khố Đen" luồn mau lẹ dị thường
Như lươn trạch, thoát vòng tay địch thủ.
Cuộc đấu sức vẫn chưa phân thắng phụ,
Mọi ngón đòn ác liệt được đưa ra.
Mồ hôi nồng thoa mỡ bóng làn da.
Bỗng "Khố Đỏ" vung tay như trăn gió.
Quấn chặt cứng lấy cánh tay đối thủ,
Còn tay kia quờ rộng bắt ngang chân
"Khố Đen" vùng nhẩy vọt vượt qua tầm
Tránh thoát kịp, và tung đòn hiểm độc.
Hắn húc mạnh đầu đối phương nghe "cộp"
"Khố Đỏ" bất ngờ lộng óc, chùn chân,
Mắt hoa lên, lỏng hở cánh tay thần
"Khố Đen" lẹ luồn nhanh vào bụng địch,
Chuyển thần lực, đội bổng trăm cân thịt
Quay một vòng và quật ngửa tênh hênh
Tiếng hò reo vang rộn cảø sân đình.
Hoan hô kẻ vừa thắng vòng chung kết . (12)
V/ ĐOẠN KẾT
Chú thích
(1) Pierre Gourou , Les paysans du delta tonkinois , Paris, Monton et Ce Lahay , 1965 .
(2)Vật Việt Nam , Tổng cục Thể Dục Thể Thao, Ha Nội, 1974 , trang 9.
(3) Toan Ánh , Phong Tục Việt Nam , nhà XB Xuân Thu tái bản tại Los Alamitos USA , trang 230.
(4) Lý Tế Xuyên , Việt Điện U-Linh Tập , bản dịch của Lê Hữu Mục , Saigon , nhà sách Khai Trí , 1960 , trang 49 .
(5) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Nghìn Xưa Văn Hiến, tập I , tái bản lần 1, Hà Nội, nhà xuất bản Hà Nội , 2000, trang 133..
(6) Quốc Sử Quán thế ky XIX , Việt Sử Thông Giám Cương Mục ,(chinh tên là “Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục”) Chính biên, quyển 6-8, tập V , Tổ Biên Dịch : “Ban Nghiên Cứu Văn Sử Địa “ biên dịch và chú giải, Hà Nội, nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958 , trang 455 .
(7) Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, tập IV Binh Chế Chí, Văn Tịch Chí, Bang Giao Chi, bảng sách dẫn, Viện Sử Học Việt Nam phiên dịch và chú giải, Đào Duy Anh hiệu đính, Hà Nội, nhà Xuất bản Sử Học, 1961, trang 34-35 .
(8) Vũ Phương Đề , Công-Dư Tiệp-Ký , quyển I, dịch giả Tô Nam Nguyễn Đình Diệm, in lần thứ nhất, Saigon , Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất bản, 1961, trang 17-19 .
(9) Đại Việt Sử Ký Toàn Thư , mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 , tập III , Hoàng Văn Lâu và Ngô Thế Long dịch và chú thích , Hà Nội , nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội , 1993 , trang 109
(10) Phạm Đình Hổ & Nguyễn Án , Tang Thương Ngẫu Lục , dịch giả Đạm Nguyên , quyển nhất, Saigon , Bộ QGGD xuất bản , 1962 , trang 85-86.
(11)Lê Đại , Nét Đẹp Của Tinh Thần Thượng Võ, tuần báo Thể Dục Thể Thao số 7(577) , Hà Nội , thứ bẩy 12 tháng 2 năm 1976, trang 4.
(12) Bàng Bá Lân , Vào Thu, Thơ , Saigon , nhà xuất bản Ánh Sáng , 1969 , trang 48 .
*
PHAN QUỲNH * ĐẤU VẬT
TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Phan Quỳnh
Đấu
vật là một hoạt động dùng sức không có phương tiện , dụng cụ nào
ngoài tài khéo nhanh nhẹn , nghệ thuật , dẻo dai và sức lực nhằm thi
thố tài năng quật ngã nhau giữa hai đối thủ gọi là Đô hay Đô Vật .
Khác với đánh võ bàn tay luôn luôn cứng, khi giao đấu các đô vật hai
bàn tay mở xòe và mền mại , hầu dễ dàng cầm nắm , quăng quật . Những
đô vật nổi tiếng hay bậc thầy được tôn là Trạng Vật . Tại những làng
thôn có nhiều đô vật giỏi , hoặc có nơi đào tạo được nhiều đô vật ,
có thầy dạy hẳn hoi , gọi là Lò Vật .
Vật
là một bộ môn thể thao rất được ưa chuộng trong giới nông dân Việt
Nam thời xưa . Những ngày đầu của mùa Xuân thuở thanh bình hay những
buổi hội hè đình đám nơi thôn dã, dân làng thường tổ chức những
cuộc vui như hát quan họ, thi nấu cơm, chọi trâu, đá gà, đánh đu,
kéo co, bắn nỏ, đánh gậy trung bình tiên, đấu vật, v.v...
Nhất là đấu vật, mở hội ngày Xuân mà không có thi vật thì thật là thiếu thú vị của những ngày Tết. Trống vật nổi lên là có sức thu hút mọi người , già , trẻ , gái , trai , đủ mọi tầng lớp nô nức đến bao quanh đấu trường ; người ta bình luận say sưa , chê khen rành rọt từng thế , từng miếng vật , từng keo vật từng tác phong của mỗi đô . Bộ môn vật , ngoài tính cách giải trí vui chơi , còn là một môn thể thao hữu ích, giúp thanh niên trong làng thêm cường tráng, thêm nghị lực , lòng dũng cảm , để giữ làng , giữ lúa và giữ nước.
Đấu vật đã trở thành một tục lệ , một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam . Bức tranh dân gian Du Xuân Đồ đã miêu tả sống động cảnh tượng sinh hoạt văn nghệ , thể thao của nhân dân Việt Nam xưa vào dịp đầu Xuân với lời thơ chú thích :
Nhất là đấu vật, mở hội ngày Xuân mà không có thi vật thì thật là thiếu thú vị của những ngày Tết. Trống vật nổi lên là có sức thu hút mọi người , già , trẻ , gái , trai , đủ mọi tầng lớp nô nức đến bao quanh đấu trường ; người ta bình luận say sưa , chê khen rành rọt từng thế , từng miếng vật , từng keo vật từng tác phong của mỗi đô . Bộ môn vật , ngoài tính cách giải trí vui chơi , còn là một môn thể thao hữu ích, giúp thanh niên trong làng thêm cường tráng, thêm nghị lực , lòng dũng cảm , để giữ làng , giữ lúa và giữ nước.
Đấu vật đã trở thành một tục lệ , một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam . Bức tranh dân gian Du Xuân Đồ đã miêu tả sống động cảnh tượng sinh hoạt văn nghệ , thể thao của nhân dân Việt Nam xưa vào dịp đầu Xuân với lời thơ chú thích :
Thái bình mở hội xuân ,
Nô nức quyết xa gần ,
Nhạc dâng ca trong điện ,
Trò thưởng vật ngoài sân
Ca dao vùng Sơn Nam có câu :
Ba năm chúa mở khoa thi
Đệ nhất thi vật , đệ nhì thi bơi,
Đệ tứ thi đánh cờ người ,
Phường Bông tứ xứ mồng Mười tháng Ba .
Ngay từ thời xa xưa, khi mới có của bộ môn này tại nước ta , vật đã được coi là một phương pháp dùng để luyện sức , đo tài , chọn người ra giúp dân giúp nước . Điều đó đã thể hiện ngay trong kỹ thuật , phong cách và lối chơi .
Theo Pierre Gourou, tác giả sáchø "Les Paysans Du Delta Tonkinois" tái bản tại Paris năm 1965 (1), thì tại đồng bằng sông Hồng có nhiều làng, ví dụ làng Hà Lỗ tỉnh Bắc Ninh, có tục "đặt ruộng", dành riêng một số Công điền của làng cho làm rẽ, cho thuê thu tô để có tiền tổ chức Hội Vật hàng năm.
Thật
vậy , xưa kia ở nước ta chẳng mấy nơi không có lò vật . Có những lò
vật vang lừng xứ Bắc như lò vật Guột , Tri Nhị , Gia Lương (Bắc
Ninh), lò vật Đông Kỵ (Đồng Quang, Từ Sơn , Bắc Ninh) lò vật Thụy Lâm
(Đông Anh, Cổ Loa) , lò làng Yên ( Yên Mẫn, Châm Khê , Võ Giàng )
lò Liễu Đôi (Nam Hà) , lò Phú Thọ , Vĩnh Phúc Yên , Nam Định, Hưng
Yên ,Hải Phòng, lò vật Thường Tín, lò Thanh hóa, Nghệ An , vân vân .
Hội Vật làng Sình (xã Phú Mậu , huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên) hàng
năm mở hội vào ngày 10 tháng Giêng Âm lịch thu hút nhiều đô danh
tiếng miền Trung. Lại có lò cứ 12 năm mới mở Hội Vật một lần, ví dụ
lò vật Trà Lữ thuộc trấn Sơn Nam cũ, cứ đúng năm Mùi mới lại mở thi
Vật, nơi tranh hùng của các đô vật bốn phương , háo hức về giật giải.
Nhưng cũng có làng khi mở hội đình rángù tổ chức đấu vật vẫn không
thành , theo các cụ già xưa , nếu nơi naò không phải là đất vật thì
khó có thể lập nổi sân vật mà các tay đô vật giỏi cũng không đến
tranh giải. Đền Lý Bát Đế , thờ tám vị vua nhà Hậu Lý (từ năm 1010 đến
năm 1225) tại Đình Bảng (Bắc Ninh), có tượng hai ông Đá Rãi, hai đô
vật nổi tiếng.
Các bô lão Trường Yên Ninh Bình rất tự hào về những ngày hội lớn hàng năm ở địa phương mình : Hội đền vua Đinh , Hội chùa Trường Yên , Hội Cờ Lau tập trận. Trò vui lớn nhất của những hội này là trò đấu võ, đấu vật. Những đô và những thày dậy võ họ Đinh, họ Bùi, họ Vũ cha truyền con nối, làm vẻ vang làng xóm .
Dưới đây, chúng ta thử hướng về lối vật của người nông dân Việt Nam thời xa xưa.
I/. TẬP LUYỆN.
1/. Quanh năm, xong việc đồng áng , được lúc nào rảønh rỗi, trai tráng trong làng thường rủ nhau tập dượt võ thuật hay vật, họ chỉ bào lẫn nhau, ai có miếng võ nào hay, ngón vật nào độc đáo thì lại truyền dậy cho anh em cùng tập. Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, nếu trong làng có ông thày võ, họ đến tụ tập tại nhà ông thày để luyện tập thêm ; làng nào không có thì cử người đi đón thày ở lò võ , lò vật các làng lân cận về để dậy.
Các bô lão Trường Yên Ninh Bình rất tự hào về những ngày hội lớn hàng năm ở địa phương mình : Hội đền vua Đinh , Hội chùa Trường Yên , Hội Cờ Lau tập trận. Trò vui lớn nhất của những hội này là trò đấu võ, đấu vật. Những đô và những thày dậy võ họ Đinh, họ Bùi, họ Vũ cha truyền con nối, làm vẻ vang làng xóm .
Dưới đây, chúng ta thử hướng về lối vật của người nông dân Việt Nam thời xa xưa.
I/. TẬP LUYỆN.
1/. Quanh năm, xong việc đồng áng , được lúc nào rảønh rỗi, trai tráng trong làng thường rủ nhau tập dượt võ thuật hay vật, họ chỉ bào lẫn nhau, ai có miếng võ nào hay, ngón vật nào độc đáo thì lại truyền dậy cho anh em cùng tập. Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, nếu trong làng có ông thày võ, họ đến tụ tập tại nhà ông thày để luyện tập thêm ; làng nào không có thì cử người đi đón thày ở lò võ , lò vật các làng lân cận về để dậy.
Trang phục khi tập luyện cũng như khi lên đài đấu của các đô vật là đóùng có mỗi một cái khố và ởû trần, không có đai đẳng gì cảø, trên đầu chít khăn đầu rìu hay chít khăn bỏ tua . Khố là một miếng vài dài được cuốn vào như một cái quầøn sì-líp. Khố có nhiều màu, nào đỏ, nào xanh, nâu hay vàng, hồng, tím, . . .
2/. Kỹ thuật và Nghi lễ .
Trước hết, các đô vật được tập cách luyện thể lực cho dai sứ, mạnh tay mạnh chân, cách đứng thủ thế nào cho vững chắc , cách “lồng tay tư”sao cho có ưu thế và những bộ pháp như cách di chuyển từng bước chân, khi tới, khi lui, khi bước ngang, bước xéo, xoay vòng, ... Họ còn được tập luyện cách té ngã thế nào cho khỏi đập đầu xuống đất , khỏi gẫy tay, tập cách né tránh, thoát hiểm, “ cầu vồng “, kể cả những nghi thức có tính cách tôn giáo dành riêng cho mỗi lò vật, như Múa Hoa, Xe Đài hay còn gọi là Ra Giàng, hoặc Múa Hạc v.v...
Ra
Giàng , Múa Hạc hay Xe Đài là một lễ nghi thành kính của các đô vật ,
và còn một hình thức khởi động của đô vật có mang tính dân tộc , vừa
là cách trình diễn của đô vật với khán giả, tạo một không khí hào
hứng lành mạnh trước khi vào cuộc đấu thực sự. Ngoài ra Ra Giàng ,
hai bên vờn nhau , còn đánh đòn tâm lý , gây cho đối phương tư tưởng
hoang mang , giao động với những lối Ra Giàng hùng dũng , chân đứng
hình con hạc , hay đứng theo kiểu con phượng nhích chân , con dang
cất cánh hoặc con công múa xòe, cổ tay uốn lượn , ngón tay múa may
mền dẻo , uốn éo , giống như những nghi thức tay Ấn tay Quyết của các
thầy tế , pháp sư hay phù thủy .
Có lẽ nó có nguồn gốc của lễ nghi Tế Thần sau những chiến thắng của các dân tộc Á đông thời thượng cổ bên ngọn lửa thiêng bập bùng trên thuyền chiến hay đồng nội ven ao hồ, sông biển . (Xem Luyện Võ của Phan Quỳnh) . Phải chăng có sự liên hệ nào đó giữa những hình ảnh Ra Giàng hay Múa Hạc của các đô vật vùng đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ Việt Nam mà nhịp chân tiến lên lùi xuống ba bước, bước ngang hai bước với những cảnh chim chóc , cảnh người múa (múa võ?) chạm đúc trang trí trên trống đồng Đông Sơn, hay rõ hơn trống đồng Hoàng Hạ , Ngọc Lũ hay trên thạp đồng Đào Thịnh ? Điểm đáng chú ý là động tác bàn tay những người múa trên trống đồng, thạp đồng đã được thể hiện một cách cường điệu, bàn tay xòe ra hình ba chạc to quá khổ so với người .
Có lẽ nó có nguồn gốc của lễ nghi Tế Thần sau những chiến thắng của các dân tộc Á đông thời thượng cổ bên ngọn lửa thiêng bập bùng trên thuyền chiến hay đồng nội ven ao hồ, sông biển . (Xem Luyện Võ của Phan Quỳnh) . Phải chăng có sự liên hệ nào đó giữa những hình ảnh Ra Giàng hay Múa Hạc của các đô vật vùng đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ Việt Nam mà nhịp chân tiến lên lùi xuống ba bước, bước ngang hai bước với những cảnh chim chóc , cảnh người múa (múa võ?) chạm đúc trang trí trên trống đồng Đông Sơn, hay rõ hơn trống đồng Hoàng Hạ , Ngọc Lũ hay trên thạp đồng Đào Thịnh ? Điểm đáng chú ý là động tác bàn tay những người múa trên trống đồng, thạp đồng đã được thể hiện một cách cường điệu, bàn tay xòe ra hình ba chạc to quá khổ so với người .
(Xin
mở một ngoặc đơn là một số các dân tộc ở Nam Á và ở châu Á hải đảo
chạy dài từ phía nam quần đảo Nam Dương đổ lên vùng đa đảo cực bắc
Thái Bình Dương cũng có những nghi thức Ra Giàng giống như các đô vật
vùng châu thổ sông Hồng , sông Mã : nghi thức Kanbangan của các võ
sĩ Pukalam Pentjack cổ điển ở Indonesia, ở vùng hải đảo Celebes ,
nghi thức Nagdadasal của các đô vật Dommoq nhóm bộ lạc Tagalog vùng
đảo Luzon Phi Luật Tân , nghi lễ Suat-Mon hay Wai-Pá thành kính cầu
nguyện lúc thượng đài của các võ sĩ Muay-Tai Thái Lan , các võ sĩ
Tỷ-Môi xa xưa ở Ai Lao hay của các đô vật Sumo ở Hokkaido Nhật Bản) .
Vật không phải chỉ cần có sức khỏe , có lực để thắng được đối phương , nó còn đòi hỏi phải có thế , có miếng , có kỹ thuật , có mánh lớùi , cộng với sự nhanh nhẹn , chính xác của từng đô vật. Do đó , vật có nhiều thế , nhiều miếng , có những miếng đánh trong tư thế bất ngờ , có những miếng đánh trong lúc giằng co , hoặc đánh trong tư thế nằm (nằm bò) . Dưới đây là một số đòn miếng vật thông dụng :
- Kê : dùng hông hoặc vai làm điểm tựa để quăng ngã đối thủ.
- Ngáng (hay Cản) : dùng chân quét hay gạt, cản chân đối thủ làm mãt thăng bằng cho té ngã.
- Đệm : dùng đầu gối, hay bắp đùi , lót đằng sau chân đối thủ rồi dùng sức mạnh của mình gait , đẩy, sô đối phương té ngửa ra.
- Vét : đang vờn nhau, nhử cho đối thủ tiến lại gần, nhanh chóng cúi người xuống, chân trái gập hạ thấp, chân phải rút về sau duỗi thẳng, đồng thời tay phải đưa lên ấn mạnh vào vai trái đốùi thủ, bàn tay bắt chặt lãy khoeo sau chân trái đối thủ giật mạnh về phía mình.
- Bắt Để Hớt Gót : Hai đô vật đối diện sát vào nhau (mà chưa lồng
tay tư) một người bất ngờ dùng hai tay bắt chặt lấy cánh tay phải
đối phương . Chân phải và người lập tức xoay chếch sang phía bên phải
, người cúi thấp hai chân dạng ra hai bàn chân rê mạnh và nhanh ,
lùi chếch về phía sau , đồng thời dùng hai tay kéo mạnh đối phương về
phía mình. Khi đối phương đang mất đà hơi chúi về phía trước thì lập
tức ta hạ tay trái xuống , từ phía trong dùng bàn tay phải bắt và
hất mạnh cổ chân trái đối phương ra đằng sau. Thuận bên nào , làm bên
ấy.
-Bốc Một Chân :
a/ Tư thế bất ngờ : Hai đô vật đứng sát và đối diện , một trong hai người bất ngờ hất hai tay của đối phương lên và người phải nhanh chóng chuồi dài ra phía sau, lúc này chân trái đặt trước , chân phải đặt ở phía sau , đầu cúi xuống , dùng vai ấn vào thân thể đối phương, đồng thời dùng hai tay bốc khoeo chân phải đối phương giật mạnh về phía mình , đối phương bị mất thăng bằng bởi hai lực nên ngã ngửa.
b/ Tư thế giằng co : Tay phải bá cổ đối phương , tay trái nắm cánh tay trên , tay phải đối phương, dầu cúi xuống dựa vào gáy phía phải đối phương, chân trái phía trước , chân phỉ phía sau. Đối phương dùng sức nay ta , ta dùng sức nay lại . Đối phương lại cố dùng sức nay ta , ta bất ngờ hạ thấp người xuống và đánh như miếng bốc một chân trong tư thế bất ngờ.
-Sườn tay trong : còn gọi là đánh đòn dọc , bất ngờ biến thế thật nhanh, luồn luồn cánh tay phải vào phía trong cánh tay trái đối phương , bàn tay phải lồng vào nách trái đối phương . Tay trái nắm vào cánh tay phải đối phương , ghì vào sát người mình . Đồng thời bước nhanh chân phải về phía trong lòng đối phương , cúi người xuống dùng hông mình hất mạnh đối phương ra phía sau cho ngã .
-Bốc Một Chân :
a/ Tư thế bất ngờ : Hai đô vật đứng sát và đối diện , một trong hai người bất ngờ hất hai tay của đối phương lên và người phải nhanh chóng chuồi dài ra phía sau, lúc này chân trái đặt trước , chân phải đặt ở phía sau , đầu cúi xuống , dùng vai ấn vào thân thể đối phương, đồng thời dùng hai tay bốc khoeo chân phải đối phương giật mạnh về phía mình , đối phương bị mất thăng bằng bởi hai lực nên ngã ngửa.
b/ Tư thế giằng co : Tay phải bá cổ đối phương , tay trái nắm cánh tay trên , tay phải đối phương, dầu cúi xuống dựa vào gáy phía phải đối phương, chân trái phía trước , chân phỉ phía sau. Đối phương dùng sức nay ta , ta dùng sức nay lại . Đối phương lại cố dùng sức nay ta , ta bất ngờ hạ thấp người xuống và đánh như miếng bốc một chân trong tư thế bất ngờ.
-Sườn tay trong : còn gọi là đánh đòn dọc , bất ngờ biến thế thật nhanh, luồn luồn cánh tay phải vào phía trong cánh tay trái đối phương , bàn tay phải lồng vào nách trái đối phương . Tay trái nắm vào cánh tay phải đối phương , ghì vào sát người mình . Đồng thời bước nhanh chân phải về phía trong lòng đối phương , cúi người xuống dùng hông mình hất mạnh đối phương ra phía sau cho ngã .
-Đánh
Gãy : Đang lồng tay tư , bất ngờ đổi hai tay vào phía trong cánh tay
đối phương , bàn tay trái mở nay mạnh vào cổ bên phải , bàn tay phải
xốc nách trái đối phương , kéo mạnh về phía mình , đồng thời nghiêng
người dùng sườn trái hất mạnh , chân phải hất chân đối phương cho té
ngã.
-Tay Quai : Đang lồng tay tư , bất ngờ chuyển hai tay vào phía trong hai cánh tay đối phương , tay phải luồn qua dưới nách trái đối phương, tay trái luồn qua trên vai đối phương đều ra sau long và hai bàn tay nắm chắc lấy nhau ghì chặt đối phương . Rồi bất ngờ dùng tay phải nay mạnh đối phương ra sau , cánh tay trái kéomạnh đối phương về phía mình . Đồng thời nghiêng mình dùng sườn phải đánh mạnh và châm phải hất chân đối phương cho té ngã .
- Nằm Bò (hay Hạ Thổ) : khi bị xa cớ lỡ miếng hay khi gặp đối thủ mạnh hớn, họ thường nằm sãp xuống mặt đãt, tay chân dang rộng ra, mặc cho đối thủ tha hồ đẩêy, bê, bứng, nhấõc hổng, để rồi liệu cơ hội đánh lừa đối thủ, lợi dụng lúc đối thủ sơ hở thì lập tức chồm dậy tấn công lại.
Các miếng Bốc , miếng Gồng , miếng Sườn , ... , có lại có nhiều thế khác nhau : Gồng Đứng , Gồng Quỳ , Gồng Ngồi , Sườn Tay Trong , Sườn Tay Ngoài , Bốc Hai Chân , Bốc Một Chân , vân vân .(2)
Tuy nhiên , mỗi lò vật , mỗi địa phương , lại có những thế vật độc đáo , đặc biệt riêng , phong cách riêng , mạnh mẽ , ác hiểm hay uyển chuyển , bay bướm riêng , nổi tiếng trong vùng , nhất là những thế “đánh dịp nhì” . nghĩa là kỹ thuật đánh chống lại , phản lại : chống Bốc , chống Gồng ngồi , chống Mói , chống Cầu vồng , chống Sườn trong , vân vân , ví dụ xưa kia : lò Mỹ Độ (tổng Mỹ Cầu , Phủ Lạng Thương) có miếng chống Vét, chống Gẫy , Lấy Bò , lò Mai Động có miếng Giồng , miếng Mói , lò Yên Sở có miếng Sườn miếng Móc , lò Đồng Tâm (Vụ Bản Nam Định) lại nổi tiếng với những ngón Móc-Chảo, Vỉa Lộn Cối , Giát Bốc , Bỏ Thuốc , Sườn Cặp Cổ , . . .
II/-. LỆ VẬT
Muốn đánh bại đối thủ trong cuộc đãu vật thì các đô vật phải theo những luật lệ sau đây :
-Tay Quai : Đang lồng tay tư , bất ngờ chuyển hai tay vào phía trong hai cánh tay đối phương , tay phải luồn qua dưới nách trái đối phương, tay trái luồn qua trên vai đối phương đều ra sau long và hai bàn tay nắm chắc lấy nhau ghì chặt đối phương . Rồi bất ngờ dùng tay phải nay mạnh đối phương ra sau , cánh tay trái kéomạnh đối phương về phía mình . Đồng thời nghiêng mình dùng sườn phải đánh mạnh và châm phải hất chân đối phương cho té ngã .
- Nằm Bò (hay Hạ Thổ) : khi bị xa cớ lỡ miếng hay khi gặp đối thủ mạnh hớn, họ thường nằm sãp xuống mặt đãt, tay chân dang rộng ra, mặc cho đối thủ tha hồ đẩêy, bê, bứng, nhấõc hổng, để rồi liệu cơ hội đánh lừa đối thủ, lợi dụng lúc đối thủ sơ hở thì lập tức chồm dậy tấn công lại.
Các miếng Bốc , miếng Gồng , miếng Sườn , ... , có lại có nhiều thế khác nhau : Gồng Đứng , Gồng Quỳ , Gồng Ngồi , Sườn Tay Trong , Sườn Tay Ngoài , Bốc Hai Chân , Bốc Một Chân , vân vân .(2)
Tuy nhiên , mỗi lò vật , mỗi địa phương , lại có những thế vật độc đáo , đặc biệt riêng , phong cách riêng , mạnh mẽ , ác hiểm hay uyển chuyển , bay bướm riêng , nổi tiếng trong vùng , nhất là những thế “đánh dịp nhì” . nghĩa là kỹ thuật đánh chống lại , phản lại : chống Bốc , chống Gồng ngồi , chống Mói , chống Cầu vồng , chống Sườn trong , vân vân , ví dụ xưa kia : lò Mỹ Độ (tổng Mỹ Cầu , Phủ Lạng Thương) có miếng chống Vét, chống Gẫy , Lấy Bò , lò Mai Động có miếng Giồng , miếng Mói , lò Yên Sở có miếng Sườn miếng Móc , lò Đồng Tâm (Vụ Bản Nam Định) lại nổi tiếng với những ngón Móc-Chảo, Vỉa Lộn Cối , Giát Bốc , Bỏ Thuốc , Sườn Cặp Cổ , . . .
II/-. LỆ VẬT
Muốn đánh bại đối thủ trong cuộc đãu vật thì các đô vật phải theo những luật lệ sau đây :
1/. Nhấc bổng địch thủ hổng cảø hai chân lên khỏi mặt đất (“Túc Ly Địa”) được coi là thắng , hổng một chân không kể .
2/. Vật đối phương té ngã ngửa, lưng vai chạm mặt đất thì thắng (“Lấm Lưng Trắng Bụng”), ngã sấp không kể .
Vật không có hòa, phải xác định một thắng một thua (thắng tuyệt đối hay thắng điểm). Ngoài ra không được đấm đá , bãm huyệt, móc xương quai xanh , chẹn hàm , bẻ cổ , lên gối, nắm tóc, móc mắt, cù léc, thọc cắn,..., phun nưôc miếng, văng tục, xé khố đối thủ, hay khi bị té ngã rồi không được móc chân cho đối thủ ngã theo, v.v...
Thí sinh thượng đài đấu vật không tính tuổi tác hay cân lượng.
III/. GIẢI VẬT.
Tùy theo địa phương tổ chức, vật có nhiều giải khác nhau, chia hai loại : Giải Thờ và Giải Chính.
1/. Giải Thờ (hay Giải Hàng)
Giải thờ còn được gọi là Giải Xông Sới , không có người giữ giải
. Ai muốn lên vật thì ghi tên rồi bắt cặp. Ai thắng thì được làng
thưởng. Tranh Giải Thờ chỉ là mở• đầu cho ngày Hội Vật, để cho những
ai muốn khảo sức nhau thì lên bắt cặp, và có nhiều Giải Thờ trong một
ngày. Ở giải này khi vật hai đối thủ thường không dùng hết sức, chỉ
cốt phô bày nghệ thuật, vật cho đẹp, cho vui, có khi cả hai cùng té
ngã cho cả làng cùng cười. Thay vì họ lừa miếng nhau thì họ lại múa
may cho thật mền dẻo để người xem vui mắt.(3)
2/. Giải Chính.
Giải Chính có ba giải : giải nhất, giảøi nhì và giảøi ba. Ba giải này đều có người xin giữ . Các đô vật tứ xứ muốn phá giải nào thì xin ghi tên để vật với người giữ giải ấy. Nếu không có ai xin phá giải trong ba ngày, theo lệ làng, thì người giữ giải đương nhiên được lãnh giải mình giữ (Giải Cạn).
Trong ba Giải Chính này thì giải ba phải được phá trước rồi mới tới giải nhì, và giải nhất.
Về số đối thủ phải đấu thì lệ làng định như sau :
- Giải nhất : trong sáu ngoài năm.
- Giải nhì : trong bốn ngoài ba.
- Giải ba : trong ba ngoài hai.
"Trong sáu ngoài năm" nghĩa là ai giữ giải nhất thì phải vật thắng đủ liền sáu người mới được coi là chiếm giải, còn người phá giải thì chỉ cần vật ngã năm đối thủ kể cả người giữ giải . Nếu người giữ giải đã thắng năm keo mà bị thua keo chót thì cũng không được nhận giải . "Trong bốn ngoài ba" hay "Trong ba ngoài hai" cũng tính tương tự như thế.Giải thưởng cho đô vật có nhiều loại cho giải chính , giải hàng , lại có giải chung cuộc cho đô vật nào thắng nhiều điểm nhật trong những ngày Hội Vật
Thường thường Giải Chính do đô vật hạng nhất trong làng hay ở các làng khác đến xin giữ .
IV/. THƯỢNG ĐÀI .
Ngày Hội Vật đầu Xuân đã đến. Trống vật thúc dục làm nao nức lòng người. Già trẻ, trai gái đều bỏ mặc hết mọi công việc nhà, rủ nhau tụ tập đông đảo trưôc sân đình để dự khán. Các đô trong làng đều ghi tên dự thí. Những đô tứ xứ, ở các làng lân cận muốn xin dự thí phải mang lễ vật đến để xin cúng thần . Tùy theo lệ làng, có nơi lễ vật là đĩa sôi gấc, hay nhánh cau với vài lá trầu , hoặc bó hoa, trái cây hoa quả ø, hoặc thẻ nhang,...
Giải Chính có ba giải : giải nhất, giảøi nhì và giảøi ba. Ba giải này đều có người xin giữ . Các đô vật tứ xứ muốn phá giải nào thì xin ghi tên để vật với người giữ giải ấy. Nếu không có ai xin phá giải trong ba ngày, theo lệ làng, thì người giữ giải đương nhiên được lãnh giải mình giữ (Giải Cạn).
Trong ba Giải Chính này thì giải ba phải được phá trước rồi mới tới giải nhì, và giải nhất.
Về số đối thủ phải đấu thì lệ làng định như sau :
- Giải nhất : trong sáu ngoài năm.
- Giải nhì : trong bốn ngoài ba.
- Giải ba : trong ba ngoài hai.
"Trong sáu ngoài năm" nghĩa là ai giữ giải nhất thì phải vật thắng đủ liền sáu người mới được coi là chiếm giải, còn người phá giải thì chỉ cần vật ngã năm đối thủ kể cả người giữ giải . Nếu người giữ giải đã thắng năm keo mà bị thua keo chót thì cũng không được nhận giải . "Trong bốn ngoài ba" hay "Trong ba ngoài hai" cũng tính tương tự như thế.Giải thưởng cho đô vật có nhiều loại cho giải chính , giải hàng , lại có giải chung cuộc cho đô vật nào thắng nhiều điểm nhật trong những ngày Hội Vật
Thường thường Giải Chính do đô vật hạng nhất trong làng hay ở các làng khác đến xin giữ .
IV/. THƯỢNG ĐÀI .
Ngày Hội Vật đầu Xuân đã đến. Trống vật thúc dục làm nao nức lòng người. Già trẻ, trai gái đều bỏ mặc hết mọi công việc nhà, rủ nhau tụ tập đông đảo trưôc sân đình để dự khán. Các đô trong làng đều ghi tên dự thí. Những đô tứ xứ, ở các làng lân cận muốn xin dự thí phải mang lễ vật đến để xin cúng thần . Tùy theo lệ làng, có nơi lễ vật là đĩa sôi gấc, hay nhánh cau với vài lá trầu , hoặc bó hoa, trái cây hoa quả ø, hoặc thẻ nhang,...
Bãi cỏ phẳng rộng trước sân đình làng được dùng làm đấu trường ,
ở giữa được kẻ vạch một vòng tròn , đường kính khoảng 6 mét bằng
vôi trắng, vòng tròn này được gọi là sới vật. Có nơi sới vật là hình
vuông mỗi cạnh tám mét , có nơi sới vật được đóng dóng bằng tre chung
quanh , có nơi sới vật nằm dưới đáy ao nông cạn đã tát hết nước và
khơi khô trước sân đình để dân làng , khán giả đứng chung quanh bờ
xem cho rõ (sân này còn được dùng để đánh cờ người) . Hai bên sới vật
là hai hàng cờ đuôi nheo ngũ hành gồm năm mầu xanh, đỏ đen vàng
trắng, mỗi bên năm lá cờ . Các đô vật trong thiên hạ ởû trần trùng
trục, chỉ đóng mỗi một cái khố , đầu chit khăn , ngồi thành hai hàng
dưôi hai dẫy cờ . Người nào cũng lực lưỡng, bắp thịt nỏ nang rắn chắc.
Hai bên tả hữu trước sới vật là hai cái trống cái (trống lớn) , có nơi chỉ dùng một trống thôi , và những hàng ghế danh dự dành cho quí vị chức sắc trong làng và hàng tổng. Hai vị đàn anh trong dân được cử đánh trống cái , gọi là "cầm chịch" , nghĩa là làm nhiệm vụ của trưởng ban Trọng tài cuộc đấu .
Giữa hai trống cái đó là bàn thờ thần , và phía dưới , trước mặt bàn thờ , được trải một chiếc chiếu cạp điều để các đô lễ thần trưôc và sau khi giao đãu. Có điều họ lễ thần không bằng cả hai tay như bình thường mà chỉ lễ lên gối xuống gối chống một tay trái thôi.
Sau khi múa Ra Giàng , hai đô vật bắt đầu giao đấu. Trống vật liên tục mỗi hồi là ba tiếng. Hai người cầm chịch cứ người nọ đánh ba tiếng dứt thì người kia lại đánh ba tiếng tiếp theo. Các đô vật tài hoa thường dùng các miếng vật vừa đẹp mắt mà vẫn quyết liệt , nghiêm túc và chính xác .
Ngay giữa sới vật có ba người tuần đinh, làm nhiệm vụ của trọng tài phụ . Hai trong ba người này , mỗi người cầm một lá cờ đuôi nheo nhỏ phất phẩy làm hiệu lệnh vật, người thứ ba cầm một trống lưng (trống nhỏ) để gõ nhẹ khuyến khích , thúc dục hai đô tấn công tiếp.
Hai bên tả hữu trước sới vật là hai cái trống cái (trống lớn) , có nơi chỉ dùng một trống thôi , và những hàng ghế danh dự dành cho quí vị chức sắc trong làng và hàng tổng. Hai vị đàn anh trong dân được cử đánh trống cái , gọi là "cầm chịch" , nghĩa là làm nhiệm vụ của trưởng ban Trọng tài cuộc đấu .
Giữa hai trống cái đó là bàn thờ thần , và phía dưới , trước mặt bàn thờ , được trải một chiếc chiếu cạp điều để các đô lễ thần trưôc và sau khi giao đãu. Có điều họ lễ thần không bằng cả hai tay như bình thường mà chỉ lễ lên gối xuống gối chống một tay trái thôi.
Sau khi múa Ra Giàng , hai đô vật bắt đầu giao đấu. Trống vật liên tục mỗi hồi là ba tiếng. Hai người cầm chịch cứ người nọ đánh ba tiếng dứt thì người kia lại đánh ba tiếng tiếp theo. Các đô vật tài hoa thường dùng các miếng vật vừa đẹp mắt mà vẫn quyết liệt , nghiêm túc và chính xác .
Ngay giữa sới vật có ba người tuần đinh, làm nhiệm vụ của trọng tài phụ . Hai trong ba người này , mỗi người cầm một lá cờ đuôi nheo nhỏ phất phẩy làm hiệu lệnh vật, người thứ ba cầm một trống lưng (trống nhỏ) để gõ nhẹ khuyến khích , thúc dục hai đô tấn công tiếp.
Keo vật càng trở nên gây cấn, tiếng trống lại mau hơn, người tuần đinh kề hẳn trống vào mang tai các đô để thúc , để cổ võ để nhắc nhở , hai lá cờ đuôi nheo cũng nhộn nhịp phe phẩy không ngừng để giữ trật tự, giãn các khán giả vây vòng mỗi lúc một quá chặt.
Khán giảø reo hò , la hét khuyến khích yểm trợï tinh thần "gà
nhà", họ dán mắt vào từng miếng bốc , miếng sườn , miếng gồng của các
đô , rồi reo lên khi đô nào đó hạ đối phương bằng một miếng đẹp mắt .
Keo vật vào hồi quyết liệt , họ , những khán giả sát gần sới vật ,
nằm xoài ra đất để xem cho rõ .
Hai
đối thủ nào bá cổ, nào tay nắm tay , hoặc thủ thế, giữ miếng , vờn
nhau , . . . Họ ôm lưng, bá vai, ngáng chân, có lúc họ nắm tay nhau
giật mạnh rồi buông ra cho té ngã. Cuộc đấu mỗi lúc một gay go, sôi
động và hào hứng. Họ lừa nhau từng miếng, từng bưôc chân, từng cách
di chuyển, rồi gặp cơ hội thuận tiện họ quật ngã ngửa nhau “lấm lưng
trắng bụng” giữa tiếng reo hò ầm ĩ vui vẻ của mọi người ...
Giải nhất vừa được phá . Kẻ chiến thắng hiên ngang kiêu hãnh lên lãnh giải . Phần thưởng đôi khi chỉ là ba vuông vải nhiễu điều, gói trà mạn sen (có những Hội Vật lớn , giải chính là một con bò hay con nghé) và một phong pháo toàn hồng được xé ra đốt ngay sau cuộc đấu như chào mừng người vô địch thiên hạ .
Sau ba ngày tận sức, tận lực chiến đấu trong tinh thần thượng võ , huynh đệ , các đô lại quây quần dưới mái đình cùng nhau chè chén vui vẻ .
V/ TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Giải nhất vừa được phá . Kẻ chiến thắng hiên ngang kiêu hãnh lên lãnh giải . Phần thưởng đôi khi chỉ là ba vuông vải nhiễu điều, gói trà mạn sen (có những Hội Vật lớn , giải chính là một con bò hay con nghé) và một phong pháo toàn hồng được xé ra đốt ngay sau cuộc đấu như chào mừng người vô địch thiên hạ .
Sau ba ngày tận sức, tận lực chiến đấu trong tinh thần thượng võ , huynh đệ , các đô lại quây quần dưới mái đình cùng nhau chè chén vui vẻ .
V/ TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Vật cổ truyền Việt Nam đã có từ thời thượng cổ . Truyền thuyết và giai thoại về vật cũng phong phú và đa dạng .
Một truyền thống cao đẹp của vật là ngay từ thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước , các anh hùng dân tộc cứu dân giúp nước phần lớn đều là những đô vật nổi tiếng trong dân gian , được nhân dân kính trọng và thờ phụng mà ngày nay vẫn còn đền thờ : như Lý Ông Trọng (Lý Thân) được thờ ở Chèm , (ngoại ô Hà Nội), như Đô Lỗ (Cao Lỗ) , Đô Nồi (Nồi Hầu) , giúp vua Thục An Dương Vương (năm 257-207 trước Tây lịch) , ngày nay nhân dân vẫn hương khói thờ phụng tại Cổ Loa.
Theo
Thần tích đền Nghè (Hải Phòng) bà Lê Chân dựng đài thi võ , luyện
vật cho ba quân , chiến đấu giúp Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Tây
lịch) đánh đuổi quân Đông Hán Trung quốc . Đô Dương , Đô Chinh
(Nguyễn Tam Chinh) đã là những bậc thày nổi tiếng trong làng xã trước
khi ra giúp Hai Bà Trưng cứu nước . Khi chết , Đô Chinh được nhân
dân nhớ ơn, vinh tôn là Thần Hoàng làng làng Mai Động (ngoại thành
Hà Nội), thờ phụng cho đến ngày nay và được xưng tụng là ông tổ lò
vật Mai Động .
Nhân đây cũng xin nêu lên một chi tiết cần tìm hiểu thêm về Thành Hoàng làng Mai Động của các tác giả Văn Hạc trong bài “Lai Lịch Và Ý Nghĩa Hội Vật Làng Mai Động” đăng trong báo Trung Bắc Chủ Nhật , số 100 phát hành tại Hà Nội ngày 1 tháng 3 năm 1942 (trang 15 , 16) và tác giả Toan Ánh trong tác phẩm Hội Hè Đình Đám, quyển thượng xuất bản tại Saigon năm 1969 (trang 61) , các tác giả này đều cho Thành Hoàng Làng Mai Động là Bà Lê Chân , nhưng thần phả làng Mai Động và nhân dân làng này lại cho biết Thành Hoàng làng là lão đô Nguyễn Tam Chinh . (Bà Lê Chân và lão đô Nguyễn Tam Chinh đều là tướng lãnh của Hai Bà Trưng).
Thần phả làng Mai Động ghi : Nguyễn Tam Chinh vốn người Thanh Hóa , vì chán cảnh mất nước , bỏ ra bắc tới Động Mơ tức Mai Động , thấy vùng đất lạ mới dừng lại mở trường dậy học . Ông thu nhận được 30 môn đồ , có sức khỏe , có kiến thức ,truyền dậy cả văn cả võ để đợi thời cơ . Trong các môn võ thuật , ông chú ý dậy cho học trò cách thức đấu vật . Ngày ngày , trước sân trường , ông ngồi xem từng cặp luyện tập , chỉ cho họ những ngón sơ hở và truyền cho họ những miếng hiểm ác để hạ thủ đối phương . Lớp học càng ngày càng tấn tới . Khi Hai Bà Trưng hiệu triệu nhân dân nổi dậy khởi nghĩa đánh đuổi quân Tô Định , ông làm lễ tế trời đất rồi cùng học trò kéo quân lên phụ giúp Hai Bà Trưng và lập được nhiều chiến công . Già trẻ trai gái mở hội đón rước và tình nguyện xin theo Đô Chinh rất đông . Cũng từ đó môn vật được lưu truyền lại trong vùng . Hàng năm mỗi lần Tết đến , nhân dân ở nay lại tổ chức Hội Vật vào những ngày mồng 4, 5, 6 để tưởng nhớ người xưa .
Truyền thuyết cũng kể rằng khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa , nhiều đô vật Kinh Bắc (Bắc-giang, Bắc-ninh) đã cùng bà Thánh Thiên hưởng ứng nhiệt liệt và đã trở thành những tướng giỏi của Hai Bà . Thánh Thiên công chúa sau khi hy sinh đền nợ nước đã được nhân dân Ngọc Lâm (huyện Yên Dũng , Bắc Giang) thờ làm Thần Hoàng làng .
Trước khi phát động quần chúng khởi nghĩa đánh giặc Đông Ngô , Bà Triệu (năm 248) đã lên núi Nưa mở trường thi võ, đấu vật , luyện kiếm , bắn cung nỏ , huấn luyện nghĩa quân sao cho mỗi người vừa có thể lực dồi dào , vừa tinh thông các môn võ nghệ , chiến đấu chống giặc, khiến kẻ địch khiếp vía phải thốt lên :
Hoành qua đương hổ dị
Đối diện Bà vương nam !
(múa giáo chống hổ dễ , giáp mặt với vua Bà thực khó!)
Dân gian ngày nay còn truyền tụng câu ca dao nói lên sự ủng hộ của quần chúng đối với “Nhụy Kiều tướng quân” Triệu Thị Trinh và ca ngợi tài đức của bà :
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coiNhân đây cũng xin nêu lên một chi tiết cần tìm hiểu thêm về Thành Hoàng làng Mai Động của các tác giả Văn Hạc trong bài “Lai Lịch Và Ý Nghĩa Hội Vật Làng Mai Động” đăng trong báo Trung Bắc Chủ Nhật , số 100 phát hành tại Hà Nội ngày 1 tháng 3 năm 1942 (trang 15 , 16) và tác giả Toan Ánh trong tác phẩm Hội Hè Đình Đám, quyển thượng xuất bản tại Saigon năm 1969 (trang 61) , các tác giả này đều cho Thành Hoàng Làng Mai Động là Bà Lê Chân , nhưng thần phả làng Mai Động và nhân dân làng này lại cho biết Thành Hoàng làng là lão đô Nguyễn Tam Chinh . (Bà Lê Chân và lão đô Nguyễn Tam Chinh đều là tướng lãnh của Hai Bà Trưng).
Thần phả làng Mai Động ghi : Nguyễn Tam Chinh vốn người Thanh Hóa , vì chán cảnh mất nước , bỏ ra bắc tới Động Mơ tức Mai Động , thấy vùng đất lạ mới dừng lại mở trường dậy học . Ông thu nhận được 30 môn đồ , có sức khỏe , có kiến thức ,truyền dậy cả văn cả võ để đợi thời cơ . Trong các môn võ thuật , ông chú ý dậy cho học trò cách thức đấu vật . Ngày ngày , trước sân trường , ông ngồi xem từng cặp luyện tập , chỉ cho họ những ngón sơ hở và truyền cho họ những miếng hiểm ác để hạ thủ đối phương . Lớp học càng ngày càng tấn tới . Khi Hai Bà Trưng hiệu triệu nhân dân nổi dậy khởi nghĩa đánh đuổi quân Tô Định , ông làm lễ tế trời đất rồi cùng học trò kéo quân lên phụ giúp Hai Bà Trưng và lập được nhiều chiến công . Già trẻ trai gái mở hội đón rước và tình nguyện xin theo Đô Chinh rất đông . Cũng từ đó môn vật được lưu truyền lại trong vùng . Hàng năm mỗi lần Tết đến , nhân dân ở nay lại tổ chức Hội Vật vào những ngày mồng 4, 5, 6 để tưởng nhớ người xưa .
Truyền thuyết cũng kể rằng khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa , nhiều đô vật Kinh Bắc (Bắc-giang, Bắc-ninh) đã cùng bà Thánh Thiên hưởng ứng nhiệt liệt và đã trở thành những tướng giỏi của Hai Bà . Thánh Thiên công chúa sau khi hy sinh đền nợ nước đã được nhân dân Ngọc Lâm (huyện Yên Dũng , Bắc Giang) thờ làm Thần Hoàng làng .
Trước khi phát động quần chúng khởi nghĩa đánh giặc Đông Ngô , Bà Triệu (năm 248) đã lên núi Nưa mở trường thi võ, đấu vật , luyện kiếm , bắn cung nỏ , huấn luyện nghĩa quân sao cho mỗi người vừa có thể lực dồi dào , vừa tinh thông các môn võ nghệ , chiến đấu chống giặc, khiến kẻ địch khiếp vía phải thốt lên :
Hoành qua đương hổ dị
Đối diện Bà vương nam !
(múa giáo chống hổ dễ , giáp mặt với vua Bà thực khó!)
Dân gian ngày nay còn truyền tụng câu ca dao nói lên sự ủng hộ của quần chúng đối với “Nhụy Kiều tướng quân” Triệu Thị Trinh và ca ngợi tài đức của bà :
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng.
Lý Bôn tức Lý Nam Đế (năm 544-5480), Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế (năm 722) . . . đều có sức khỏe hơn người và nổi tiếng về vật đã lãnh đạo toàn dân nổi lên chống quân Trung quốc xâm lược . Phùng Hưng giỏi vật và quật chết được cọp dữ dược nhân dân tôn là Đô Quân , vua của các đô vật , và người em ruột của ông là Phùng Hải , giỏi vật không kém anh , được nhân dân tôn là Đô Bảo , tướng của các đô vật trong thiên hạ (4)
Lò
vật làng Quỳnh Đô đã nổi tiếng trong vùng ngay từ thế kỷ thứ VI ,
thời kỳ nhà Lương đang đô hộ Giao Châu. Tục ngữ có câu : “Lò vật Quỳnh Đô , rỏ cua Cổ điển”
, Quỳnh Đô thuộc huyện Thanh Trì , tỉnh Hà Đông . Hồi còn son trẻ ,
lão đô Phạm Tu trước khi ra giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi quân nhà
Lương , khai sáng nhà nước Vạn Xuân năm 544, đã từng học vật tại
Quỳnh Đô . ông người làng Quang (tức làng Thanh Liệt , Thanh Trì,
cùng quê hương với thày đồ cương trực Chu Van An) đã sang tập vật
làng bên là Quỳnh Đô và trở thành một đô vật nổi tiếng trong vùng,
nhân dân thường gọi là Đô Tu (có tài liệu ghi là Đô Hồ, vì tương
truyền thần thánh đất Tây Hồ đã “ứng điềm lành” trong việc ông ra
đời) (5)
Nhân dân vùng
Thanh Hóa ngày nay vẫn còn truyền tụng về lò vật nổi tiếng của Dương
Đình Nghệ , nơi sản xuất ra nhiều đô vật giỏi ra giúp Ngô Vương Quyền
đánh đuổi quân Nam Hán (năm 939), dựng nền độc lập lâu dài cho đất
nước .
Ngay khi giành được nền tự chủ lâu dài cho dân tộc , các triều đại Đinh Lê Lý Trần và tiếp theo sau nữa , trong việc tổ chức quân đoiä gìn giữ bờ cõi , nhà nước đều coi trọng bộ môn vật , đã thiết lập trong quân ngũ nhiều đội vật , tổ chức thường xuyên đấu vật nhằm rèn luyện thể lực , lòng dũng cảm , tuyển lựa nhân tài và giải trí trong quân sĩ .
Đội Đô vật Xuân Trường thời Trần đã góp phần tạo chiến công hiển hách thắng quân Mông Nguyên, một đoàn quân hung hãn , có lối vật Mông cổ nổi tiếng đương thời . Bà Liệt , Hoài Đức Vương , con tư sinh của Trần Thừa , em cùng cha khác mẹ của vua Trần Thái Tông , cũng đã từng là một đô vật có hạng trong đội vật nổi tiếng tại kinh đô Thăng Long .
Sử cũ chép : “ Nhâm Thìn , năm Thiên Ứng chính bình thứ I (1232) (nhà Tống , năm Thiệu Định thứ 5) . Tháng Giêng , mùa Xuân mới sắp xếp nghi lễ trong triều :
Phong cho em là Bà Liệt tước Hoài Đức Vương.
Thượng hoàng lúc còn hàn vi , có lấy một người con gái ở thôn Bà Liệt , huyện Tây Chân , khi đã có thai thì bỏ , sau sinh con trai , Thượng hoàng không nhìn nhận gì đến . Người con trai ấy lúc lớn lên , mặt mũi khôi ngô , giỏi nghề võ , sung vào đội đánh vật . Một hôm , cùng với người trong đội đánh cầu , rồi lại cùng nhau đánh vật , người kia vật người con trai ấy ngã , chẹn lấy cổ , gần tắt thở , Thượng hoàng tự nhiên quát to lên rằng : “ Nó là con ta đấy ! “ Anh kia sợ , buông ra , nhân thế gọi tên là Bà Liệt . Nay có lệnh phong tước cho (6)
Trong binh đội của triều đình nhà Lê, đô vật được chia làm nhiều loại từ thấp đến cao với những cấp bậc , tên gọi khác nhau , lịch trình đấu vật hàng năm và cách thi vật tại kinh đô Thăng Long được Phan Huy Chú ghi rõ ràng trong sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí :
“Hàng năm , khi Tế cờ xong , sai hai viên quan võ coi thi đánh vật (một viên quản binh thị hậu , một viên quản ngoại binh) . Trước khi thi Đô và Sứ ba keo , rồi Đô và Sứ mới cử tử đệ rat hi . Những người mới tiến cử cùng đấu với nhau , ai thắng ba keo thì cho đấu với Xa . Thắng Xa ba keo thì cho đấi với Dù . Tuy thắng Dù ba keo , cũng không được đấu với Sứ . Lực đấu với Lực thắng ba keo thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ . Tuy thắng Sứ ba keo , cũng không được đấu với Đô. Nội lực sĩ đấu với Nội lực sĩ , thắng ba keo , thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ , thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô . Người mới tiến cử đấu với Dù thắng hai keo trở lên , thì cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Lực thắng hai keo trở lean , cho làm danh tướng ở Lực . Lực đấu với Dù thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa . Nội lực sĩ đấu với Xa , thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Dù thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Dù . Người nào thắng Sứ hai keo , cho chức phó đề hạt ; thắng Đô hai keo , cho chức đô úy .
Ngày Hội Vật đầu Xuân đã đến. Trống vật thúc dục làm nao nức lòng người. Già trẻ, trai gái đều bỏ mặc hết mọi công việc nhà, rủ nhau tụ tập đông đảo trưôc sân đình để dự khán. Các đô trong làng đều ghi tên dự thí. Những đô tứ xứ, ở các làng lân cận muốn xin dự thí phải mang lễ vật đến để xin cúng thần . Tùy theo lệ làng, có nơi lễ vật là đĩa sôi gấc, hay nhánh cau với vài lá trầu , hoặc bó hoa, trái cây hoa quả ø, hoặc thẻ nhang,...
Ngay khi giành được nền tự chủ lâu dài cho dân tộc , các triều đại Đinh Lê Lý Trần và tiếp theo sau nữa , trong việc tổ chức quân đoiä gìn giữ bờ cõi , nhà nước đều coi trọng bộ môn vật , đã thiết lập trong quân ngũ nhiều đội vật , tổ chức thường xuyên đấu vật nhằm rèn luyện thể lực , lòng dũng cảm , tuyển lựa nhân tài và giải trí trong quân sĩ .
Đội Đô vật Xuân Trường thời Trần đã góp phần tạo chiến công hiển hách thắng quân Mông Nguyên, một đoàn quân hung hãn , có lối vật Mông cổ nổi tiếng đương thời . Bà Liệt , Hoài Đức Vương , con tư sinh của Trần Thừa , em cùng cha khác mẹ của vua Trần Thái Tông , cũng đã từng là một đô vật có hạng trong đội vật nổi tiếng tại kinh đô Thăng Long .
Sử cũ chép : “ Nhâm Thìn , năm Thiên Ứng chính bình thứ I (1232) (nhà Tống , năm Thiệu Định thứ 5) . Tháng Giêng , mùa Xuân mới sắp xếp nghi lễ trong triều :
Phong cho em là Bà Liệt tước Hoài Đức Vương.
Thượng hoàng lúc còn hàn vi , có lấy một người con gái ở thôn Bà Liệt , huyện Tây Chân , khi đã có thai thì bỏ , sau sinh con trai , Thượng hoàng không nhìn nhận gì đến . Người con trai ấy lúc lớn lên , mặt mũi khôi ngô , giỏi nghề võ , sung vào đội đánh vật . Một hôm , cùng với người trong đội đánh cầu , rồi lại cùng nhau đánh vật , người kia vật người con trai ấy ngã , chẹn lấy cổ , gần tắt thở , Thượng hoàng tự nhiên quát to lên rằng : “ Nó là con ta đấy ! “ Anh kia sợ , buông ra , nhân thế gọi tên là Bà Liệt . Nay có lệnh phong tước cho (6)
Trong binh đội của triều đình nhà Lê, đô vật được chia làm nhiều loại từ thấp đến cao với những cấp bậc , tên gọi khác nhau , lịch trình đấu vật hàng năm và cách thi vật tại kinh đô Thăng Long được Phan Huy Chú ghi rõ ràng trong sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí :
“Hàng năm , khi Tế cờ xong , sai hai viên quan võ coi thi đánh vật (một viên quản binh thị hậu , một viên quản ngoại binh) . Trước khi thi Đô và Sứ ba keo , rồi Đô và Sứ mới cử tử đệ rat hi . Những người mới tiến cử cùng đấu với nhau , ai thắng ba keo thì cho đấu với Xa . Thắng Xa ba keo thì cho đấi với Dù . Tuy thắng Dù ba keo , cũng không được đấu với Sứ . Lực đấu với Lực thắng ba keo thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ . Tuy thắng Sứ ba keo , cũng không được đấu với Đô. Nội lực sĩ đấu với Nội lực sĩ , thắng ba keo , thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ , thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô . Người mới tiến cử đấu với Dù thắng hai keo trở lên , thì cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Lực thắng hai keo trở lean , cho làm danh tướng ở Lực . Lực đấu với Dù thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa . Nội lực sĩ đấu với Xa , thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Dù thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Dù . Người nào thắng Sứ hai keo , cho chức phó đề hạt ; thắng Đô hai keo , cho chức đô úy .
Ngày Hội Vật đầu Xuân đã đến. Trống vật thúc dục làm nao nức lòng người. Già trẻ, trai gái đều bỏ mặc hết mọi công việc nhà, rủ nhau tụ tập đông đảo trưôc sân đình để dự khán. Các đô trong làng đều ghi tên dự thí. Những đô tứ xứ, ở các làng lân cận muốn xin dự thí phải mang lễ vật đến để xin cúng thần . Tùy theo lệ làng, có nơi lễ vật là đĩa sôi gấc, hay nhánh cau với vài lá trầu , hoặc bó hoa, trái cây hoa quả ø, hoặc thẻ nhang,...
Bãi cỏ phẳng rộng trước sân đình làng được dùng làm đấu trường , ở giữa được kẻ vạch một vòng tròn , đường kính khoảng 6 mét bằng vôi trắng, vòng tròn này được gọi là sới vật. Có nơi sới vật là hình vuông mỗi cạnh tám mét , có nơi sới vật được đóng dóng bằng tre chung quanh , có nơi sới vật nằm dưới đáy ao nông cạn đã tát hết nước và khơi khô trước sân đình để dân làng , khán giả đứng chung quanh bờ xem cho rõ (sân này còn được dùng để đánh cờ người) . Hai bên sới vật là hai hàng cờ đuôi nheo ngũ hành gồm năm mầu xanh, đỏ đen vàng trắng, mỗi bên năm lá cờ . Các đô vật trong thiên hạ ởû trần trùng trục, chỉ đóng mỗi một cái khố , đầu chit khăn , ngồi thành hai hàng dưôi hai dẫy cờ . Người nào cũng lực lưỡng, bắp thịt nỏ nang rắn chắc.
Hai bên tả hữu trước sới vật là hai cái trống cái (trống lớn) , có nơi chỉ dùng một trống thôi , và những hàng ghế danh dự dành cho quí vị chức sắc trong làng và hàng tổng. Hai vị đàn anh trong dân được cử đánh trống cái , gọi là "cầm chịch" , nghĩa là làm nhiệm vụ của trưởng ban Trọng tài cuộc đấu .
Giữa hai trống cái đó là bàn thờ thần , và phía dưới , trước mặt bàn thờ , được trải một chiếc chiếu cạp điều để các đô lễ thần trưôc và sau khi giao đãu. Có điều họ lễ thần không bằng cả hai tay như bình thường mà chỉ lễ lên gối xuống gối chống một tay trái thôi.
Sau khi múa Ra Giàng , hai đô vật bắt đầøu giao đấõu. Trống vật liên tục mỗi hồi là ba tiếng. Hai người cầm chịch cứ người nọ đánh ba tiếng dứt thì người kia lại đánh ba tiếng tiếp theo. Các đô vật tài hoa thường dùng các miếng vật vừa đẹp mắt mà vẫn quyết liệt , nghiêm túc và chính xác .
Ngay giữa sới vật có ba người tuần đinh, làm nhiệm vụ của trọng tài phụ . Hai trong ba người này , mỗi người cầm một lá cờ đuôi nheo nhỏ phất phẩy làm hiệu lệnh vật, người thứ ba cầm một trống lưng (trống nhỏ) để gõ nhẹ khuyến khích , thúc dục hai đô tấn công tiếp.
Keo vật càng trở nên gây cấn, tiếng trống lại mau hơn, người tuầøn đinh kề hẳn trống vào mang tai các đô để thúc , để cổ võ để nhắc nhở , hai lá cờ đuôi nheo cũng nhộn nhịp phe phẩy không ngừng để giữ trật tự, giãn các khán giả vây vòng mỗi lúc một quá chặùt.
Khán giảø reo hò , la hét khuyến khích yểm trợï tinh thần "gà nhà", họ dán mắt vào từng miếng bốc , miếng sườn , miếng gồng của các đô , rồi reo lên khi đô nào đó hạ đối phương bằng một miếng đẹp mắt . Keo vật vào hồi quyết liệt , họ , những khán giả sát gần sới vật , nằm xoài ra đất để xem cho rõ .
Hai đối thủ nào bá cổ, nào tay nắm tay , hoặc thủ thế, giữ miếng , vờn nhau , . . . Họ ôm lưng, bá vai, ngáng chân, có lúc họ nắm tay nhau giật mạnh rồi buông ra cho té ngã. Cuộc đấu mỗi lúc một gay go, sôi động và hào hứng. Họ lừa nhau từng miếng, từng bưôc chân, từng cách di chuyển, rồi gặp cơ hội thuận tiện họ quật ngã ngửa nhau “lấm lưng trắng bụng” giữa tiếng reo hò ầm ĩ vui vẻ của mọi người ...
Giải nhất vừa được phá . Kẻ chiến thắng hiên ngang kiêu hãnh lên lãnh giải . Phần thưởng đôi khi chỉ là ba vuông vải nhiễu điều, gói trà mạn sen (có những Hội Vật lớn , giải chính là một con bò hay con nghé) và một phong pháo toàn hồng được xé ra đốt ngay sau cuộc đấõu như chào mừng người vô địch thiên hạ .
Sau ba ngày tận sức, tận lực chiến đấõu trong tinh thần thượng võ , huynh đệ , các đô lại quây quần dướâi mái đình cùng nhau chè chén vui vẻ .
V/ TRONG LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI
Vật cổ truyền Việt Nam đã có từ thời thượng cổ . Truyền thuyết và giai thoại về vật cũng phong phú và đa dạng .
Một truyền thống cao đẹp của vật là ngay từ thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước , các anh hùng dân tộc cứu dân giúp nước phần lớn đều là những đô vật nổi tiếng trong dân gian , được nhân dân kính trọng và thờ phụng mà ngày nay vẫn còn đền thờ : như Lý Ông Trọng (Lý Thân) được thờ ở Chèm , (ngoại ô Hà Nội), như Đô Lỗ (Cao Lỗ) , Đô Nồi (Nồi Hầu) , giúp vua Thục An Dương Vương (năm 257-207 trước Tây lịch) , ngày nay nhân dân vẫn hương khói thờ phụng tại Cổ Loa.
Theo Thần tích đền Nghè (Hải Phòng) bà Lê Chân dựng đài thi võ , luyện vật cho ba quân , chiến đấu giúp Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Tây lịch) đánh đuổi quân Đông Hán Trung quốc . Đô Dương , Đô Chinh (Nguyễn Tam Chinh) đã là những bậc thày nổi tiếng trong làng xã trước khi ra giúp Hai Bà Trưng cứu nước . Khi chết , Đô Chinh được nhân dân nhớ ơn, vinh tôn là Thần Hoàng làng làng Mai Động (ngoại thành Hà Nội), thờ phụng cho đến ngày nay và được xưng tụng là ông tổ lò vật Mai Động .
Nhân đây cũng xin nêu lên một chi tiết cần tìm hiểu thêm về Thành Hoàng làng Mai Động của các tác giả Văn Hạc trong bài “Lai Lịch Và Ý Nghĩa Hội Vật Làng Mai Động” đăng trong báo Trung Bắc Chủ Nhật , số 100 phát hành tại Hà Nội ngày 1 tháng 3 năm 1942 (trang 15 , 16) và tác giả Toan Ánh trong tác phẩm Hội Hè Đình Đám, quyển thượng xuất bản tại Saigon năm 1969 (trang 61) , các tác giả này đều cho Thành Hoàng Làng Mai Động là Bà Lê Chân , nhưng thần phả làng Mai Động và nhân dân làng này lại cho biết Thành Hoàng làng là lão đô Nguyễn Tam Chinh . (Bà Lê Chân và lão đô Nguyễn Tam Chinh đều là tướng lãnh của Hai Bà Trưng).
Thần phả làng Mai Động ghi :
Nguyễn Tam Chinh vốn người Thanh Hóa , vì chán cảnh mất nước , bỏ ra bắc tới Động Mơ tức Mai Động , thấy vùng đất lạ mới dừng lại mở trường dậy học . Ông thu nhận được 30 môn đồ , có sức khỏe , có kiến thức ,truyền dậy cả văn cả võ để đợi thời cơ . Trong các môn võ thuật , ông chú ý dậy cho học trò cách thức đấu vật . Ngày ngày , trước sân trường , ông ngồi xem từng cặp luyện tập , chỉ cho họ những ngón sơ hở và truyền cho họ những miếng hiểm ác để hạ thủ đối phương . Lớp học càng ngày càng tấn tới . Khi Hai Bà Trưng hiệu triệu nhân dân nổi dậy khởi nghĩa đánh đuổi quân Tô Định , ông làm lễ tế trời đất rồi cùng học trò kéo quân lên phụ giúp Hai Bà Trưng và lập được nhiều chiến công . Già trẻ trai gái mở hội đón rước và tình nguyện xin theo Đô Chinh rất đông . Cũng từ đó môn vật được lưu truyền lại trong vùng . Hàng năm mỗi lần Tết đến , nhân dân ở nay lại tổ chức Hội Vật vào những ngày mồng 4, 5, 6 để tưởng nhớ người xưa .
Truyền thuyết cũng kể rằng khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa , nhiều đô vật Kinh Bắc (Bắc-giang, Bắc-ninh) đã cùng bà Thánh Thiên hưởng ứng nhiệt liệt và đã trở thành những tướng giỏi của Hai Bà . Thánh Thiên công chúa sau khi hy sinh đền nợ nước đã được nhân dân Ngọc Lâm (huyện Yên Dũng , Bắc Giang) thờ làm Thần Hoàng làng .
Trước khi phát động quần chúng khởi nghĩa đánh giặc Đông Ngô , Bà Triệu (năm 248) đã lên núi Nưa mở trường thi võ, đấu vật , luyện kiếm , bắn cung nỏ , huấn luyện nghĩa quân sao cho mỗi người vừa có thể lực dồi dào , vừa tinh thông các môn võ nghệ , chiến đấu chống giặc, khiến kẻ địch khiếp vía phải thốt lên :Hoành qua đương hổ dị
Đối diện Bà vương nam !
(múa giáo chống hổ dễ , giáp mặt với vua Bà thực khó!)
Dân gian ngày nay còn truyền tụng câu ca dao nói lên sự ủng hộ của quần chúng đối với “Nhụy Kiều tướng quân” Triệu Thị Trinh và ca ngợi tài đức của bà :
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng.
Lý Bôn tức Lý Nam Đế (năm 544-5480), Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế (năm 722) . . . đều có sức khỏe hơn người và nổi tiếng về vật đã lãnh đạo toàn dân nổi lên chống quân Trung quốc xâm lược . Phùng Hưng giỏi vật và quật chết được cọp dữ dược nhân dân tôn là Đô Quân , vua của các đô vật , và người em ruột của ông là Phùng Hải , giỏi vật không kém anh , được nhân dân tôn là Đô Bảo , tướng của các đô vật trong thiên hạ (4)
Lò vật làng Quỳnh Đô đã nổi tiếng trong vùng ngay từ thế kỷ thứ VI , thời kỳ nhà Lương đang đô hộ Giao Châu. Tục ngữ có câu : “Lo øvật Quỳnh Đô , rỏ cua Cổ điển” , Quỳnh Đô thuộc huyện Thanh Trì , tỉnh Hà Đông . Hồi còn son trẻ , lão đô Phạm Tu trước khi ra giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi quân nhà Lương , khai sáng nhà nước Vạn Xuân năm 544, đã từng học vật tại Quỳnh Đô . ông người làng Quang (tức làng Thanh Liệt , Thanh Trì, cùng quê hương với thày đồ cương trực Chu Van An) đã sang tập vật làng bên là Quỳnh Đô và trở thành một đô vật nổi tiếng trong vùng, nhân dân thường gọi là Đô Tu (có tài liệu ghi là Đô Hồ, vì tương truyền thần thánh đất Tây Hồ đã “ứng điềm lành” trong việc ông ra đời) (5)
Nhân dân vùng Thanh Hóa ngày nay vẫn còn truyền tụng về lò vật nổi tiếng của Dương Đình Nghệ , nơi sản xuất ra nhiều đô vật giỏi ra giúp Ngô Vương Quyền đánh đuổi quân Nam Hán (năm 939), dựng nền độc lập lâu dài cho đất nước .
Ngay khi giành được nền tự chủ lâu dài cho dân tộc , các triều đại Đinh Lê Lý Trần và tiếp theo sau nữa , trong việc tổ chức quân đoiä gìn giữ bờ cõi , nhà nước đều coi trọng bộ môn vật , đã thiết lập trong quân ngũ nhiều đội vật , tổ chức thường xuyên đấu vật nhằm rèn luyện thể lực , lòng dũng cảm , tuyển lựa nhân tài và giải trí trong quân sĩ .
Đội Đô vật Xuân Trường thời Trần đã góp phần tạo chiến công hiển hách thắng quân Mông Nguyên, một đoàn quân hung hãn , có lối vật Mông cổ nổi tiếng đương thời . Bà Liệt , Hoài Đức Vương , con tư sinh của Trần Thừa , em cùng cha khác mẹ của vua Trần Thái Tông , cũng đã từng là một đô vật có hạng trong đội vật nổi tiếng tại kinh đô Thăng Long .
Sử cũ chép : “ Nhâm Thìn , năm Thiên Ứng chính bình thứ I (1232) (nhà Tống , năm Thiệu Định thứ 5) . Tháng Giêng , mùa Xuân mới sắp xếp nghi lễ trong triều :
Phong cho em là Bà Liệt tước Hoài Đức Vương.
Thượng hoàng lúc còn hàn vi , có lấy một người con gái ở thôn Bà Liệt , huyện Tây Chân , khi đã có thai thì bỏ , sau sinh con trai , Thượng hoàng không nhìn nhận gì đến . Người con trai ấy lúc lớn lên , mặt mũi khôi ngô , giỏi nghề võ , sung vào đội đánh vật . Một hôm , cùng với người trong đội đánh cầu , rồi lại cùng nhau đánh vật , người kia vật người con trai ấy ngã , chẹn lấy cổ , gần tắt thở , Thượng hoàng tự nhiên quát to lên rằng : “ Nó là con ta đấy ! “ Anh kia sợ , buông ra , nhân thế gọi tên là Bà Liệt . Nay có lệnh phong tước cho (6)
Trong binh đội của triều đình nhà Lê, đô vật được chia làm nhiều loại từ thấp đến cao với những cấp bậc , tên gọi khác nhau , lịch trình đấu vật hàng năm và cách thi vật tại kinh đô Thăng Long được Phan Huy Chú ghi rõ ràng trong sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí :
“Hàng năm , khi Tế cờ xong , sai hai viên quan võ coi thi đánh vật (một viên quản binh thị hậu , một viên quản ngoại binh) . Trước khi thi Đô và Sứ ba keo , rồi Đô và Sứ mới cử tử đệ rat hi . Những người mới tiến cử cùng đấu với nhau , ai thắng ba keo thì cho đấu với Xa . Thắng Xa ba keo thì cho đấi với Dù . Tuy thắng Dù ba keo , cũng không được đấu với Sứ . Lực đấu với Lực thắng ba keo thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ . Tuy thắng Sứ ba keo , cũng không được đấu với Đô. Nội lực sĩ đấu với Nội lực sĩ , thắng ba keo , thì cho đấu với Xa , thắng Xa ba keo , cho đấu với Dù , thắng Dù ba keo , cho đấu với Sứ , thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô .
Người mới tiến cử đấu với Dù thắng hai keo trở lên , thì cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Lực thắng hai keo trở lean , cho làm danh tướng ở Lực . Lực đấu với Dù thắng hai keo trở lên , cho làm danh tướng ở Dù , đấu với Xa thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa . Nội lực sĩ đấu với Xa , thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Xa , đấu với Dù thắng hai keo , cho làm danh tướng ở Dù . Người nào thắng Sứ hai keo , cho chức phó đề hạt ; thắng Đô hai keo , cho chức đô úy . Sứ thắng Sứ ba keo , cho đấu với Đô ; thắng Đô một keo , dẫu có thua một keo , cũng cho thăng chức . Đô mà thắng Đô , không thua keo nào , cho chức Đô úy. (chú giải : Đô , Sứ : các tay vật cao cấp ; Xa : có lẽ là quân ở các độ Tứ xa ; Dù : có lẽ là quân các độ Bả dù ; Lực : tên những đội quân, ví như Lực, Hành)” (7)
Một giai thoại về Trạng Vật dưới triều vua Lê Thánh Tông đã được Vũ Phương Đề ghi lại năm 1755 trong tác phẩm Công-Dư Tiệp-Ký :
Ông
Võ-Phong người làng Mộ-Trạch là em quan Thượng Võ-Hữu, nguyên người
có tướng ngũ-đoản (chân tay , tai , mắt , miệng , mũi , 5 thứ đều
ngắn và nhỏ , còn người thì thấp) nhưng rất giỏi về môn đấu vật . Đời
vua Lê Thánh-Tông (1460-70) nhân có một hôm ông ra kinh thành
Tràng-An gặp lúc vua đang ngự triều , ông thấy có viên Đô-lực sĩ vác
chiếc chùy đồng đứng hầu có vẻ dương dương tự đắc ! ông bèn quay lại
hỏi bạn : này bác người kia là ai ? có tài cán chi ? mà dám ngang
nhiên như vậy .
Bạn đáp : Người đó là một võ sĩ sở trường về môn đánh vật , hiện thời không ai địch nổi ! như vậy cũng là một cách để tiến thân đó !
Nghe bạn kể xong ông lại hỏi rằng : nếu vậy ngày mai tôi muốn cùng y so tài cao thấp phỏng có được không ?
Bạn nghe xong vội vàng can rằng : người ta cao lớn thế kia mà bác thì bé loắt choắt như vậy ! sợ khi đối thủ lại làm trò cười cho thiên hạ đó thôi !
Ông mỉm cười đáp : điều đó xin Bác đừng ngại . Tôi đây bản lĩnh rất cao cường ! từ trước đến giờ chưa ai thắng nổi . Còn y chẳng qua chưa gặp địch thủ nên mới nổi danh , nhưng nay gặp tôi rồi Bác thử coi tôi sẽ thắng y một cách rất dễ đó ! Nói xong ông bèn viết một bản tấu xin cùng lực sĩ so tài .
Hoàng Thượng xem tấu phán rằng : lực sĩ của ta tuyển lựa trong muôn ngàn người mới được có một ! hỏi có ai hơn được nữa ? thế mà anh kia tài nghệ ra sao lại giám to gan lớn mật như vậy ? nhưng rồi Ngài cũng phê chuẩn và định ngày giờ tỉ thí để Ngài thân ngự ra coi .
Thế
rồi đến hôm tỉ thí , trong lúc đôi bên còn đương vờn nhau biểu diễn ,
thì ông quờ ngay xuống đất lấy một ít cát nắm kín trong lòng bàn tay
, thừa lúc vô tình ném thẳng vào mặt địch thủ . Lực sĩ vừa nhắm mắt
lại thì nhanh như chớp , ông đã dùng miếng Xuyên Trừu , một tay thọc
nách một chân đệm phía sau lưng , đẩy mạnh một cái khiến cho Lực sĩ
mất đà bị nằm phơi bụng ngay trên mặt đất (Theo lệ đua vật , hễ ai bị
nằm ngửa bụng mới gọi là thua , còn nằm sấp bụng thì không kể) . Thế
là ông đã thắng cuộc một cách dễ dàng ! khán giả hoan hô nhiệt liệt .
Lúc ấy Hoàng-Thượng ở trên đài trông xuống thấy ông quật đổ Lực sĩ mau lẹ như vậy , Ngài cũng tấm tắc khen là một tay Thần dũng , rồi sai lột chức Đô Lực-sĩ để phong cho ông ; dần dần ông được thăng đến Cẩ-Y Thị-Vệ Úy-ty Chỉ-huy-Sứ , nổi tiếng là người chính trực siêng năng . . . . làm Trạng đô vật . . . (8)
Sử cũ cũng ghi chuyện Mạc Đăng Dung , người tạo dựng triều đại nhà Mạc (1527-1667), từng là một ngư phủ nghèo hèn , nhờ tài vật khéo léo mà nổi danh, bước tiến vào quan trường leo từ võ tướng lên đến bậc đế vương (9)
Một giai thoại nữa về vật có liên quan đến Mạc Đăng Dung được hai tác giả Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án trong tác phẩm Tang Thương Ngẫu Lục thế kỷ XIX ghi lại như sau :
Triều trước , ông Lê Tuấn Mậu , người làng Xuân Lội , huyện Yên Phong làm quan đến chức Đô Ngự Sử . Bấy giờ Mạc Đăng Dung do sự đánh vật mà được làm nên quan to. Ông nhiếc hắn rằng :
-Anh đừng cậy sức , ta rất có thể như thế được , nhưng không thèm làm nay thôi.
Đăng Dung tức , xin với vua cùng ông thou sức , ông hăng hái nhận lời , bôi mỡ vào mình , cài kim vào tóc và khố , vật cho Đăng Dung ngã suýt chết.
Khi Đăng Dung cướp ngôi , ông thác bệnh không ra . Y cố mời mãi , ông bảo người đỡ vực vào triều , rồi nhổ vào mặt hắn mà chết . (10)
Vào
thế kỷ XVI , có một giai thoại về quan Thượng thư mê vật như sau :
Thượng thư Nguyễn Doãn Khâm thời nhà Mạc ,vốn là một đô vật . Một
ngày Xuân nọ đi qua làng Giao Tất (Gia Lâm Bắc Ninh) mởù hội đầu năm ,
thấy một đô vật đã ba ngày liền giữ giải làng . Ông dừng lại và xin
vào đọ sức . Đô vật đang giữ giải giận lắm , định bụng vật ông ngã
ngay tức khắc . Song chỉ một keo , ông đã làm cho đô vật ấy lấm lưng ,
trở tay không kịp . Anh ta liền bái phục , xin nhường lại giải cho
ông . Nhưng ông không nhận . Đó là một giai thoại mà nhân dân hay
truyền tụng để nói lên tinh thần thượng võ và tính khiêm tốn , thương
yêu lẫn nhau giữa các đô vật (11)
Trên phần lớn các cột kèo , hoành phi , bình phong bằng gỗ quí tại đình , chùa , đền , miếu ở miền Bắc xưa các nghệ sĩ dân gian thường trang trí , chạm trổ , tạc khắc những cảnh sinh hoạt , hội hè đương thời , và đấu vật là một đề tài không thể thiếu trong những trang trí này .
Tác giả Bàng Bá Lân có bài thơ "Vô Địch" nói về đấu vật như sau :
Vô Địch
Trên sân cỏ trưôc đình, hai đấu thủ.
Hai tượng đồng - đối mặt đứng khom khom.
Bốn cánh tay dang thẳng đợi giao đòn;
Bốn chân vững như chôn liền xuống đất.
Họ lăn lẳn nhìn nhau vào tận mặt.
Bắp thịt căng, cuồn cuộn nổi như thừng.
Mắt gườm gườm như cọp dữ tranh hùng.
Cằm chành bạnh, tay chờn vờn giữ miếng.
Bỗng như chớp, cà hai cùng chồm đến.
Nắm tay nhau giật, lắùc, vặn tơi bời..
Tùng, tùng ... tùng. Trống vật giục liên hồi.
Cuộc giao đấu đã tới màn gay cấn :
Anh "Khố Đỏ", to con hơn chèn lấn
Ghì đối phưóng muốn nghẹt thởû rơi xương.
Nhưng "Khố Đen" luồn mau lẹ dị thường
Như lươn trạch, thoát vòng tay địch thủ.
Cuộc đấu sức vẫn chưa phân thắng phụ,
Mọi ngón đòn ác liệt được đưa ra.
Mồ hôi nồng thoa mỡ bóng làn da.
Bỗng "Khố Đỏ" vung tay như trăn gió.
Quấn chặt cứng lấy cánh tay đối thủ,
Còn tay kia quờ rộng bắt ngang chân
"Khố Đen" vùng nhẩy vọt vượt qua tầm
Tránh thoát kịp, và tung đòn hiểm độc.
Hắn húc mạnh đầu đối phương nghe "cộp"
"Khố Đỏ" bất ngờ lộng óc, chùn chân,
Mắt hoa lên, lỏng hở cánh tay thần
"Khố Đen" lẹ luồn nhanh vào bụng địch,
Chuyển thần lực, đội bổng trăm cân thịt
Quay một vòng và quật ngửa tênh hênh
Tiếng hò reo vang rộn cảø sân đình.
Hoan hô kẻ vừa thắng vòng chung kết . (12)
V/ ĐOẠN KẾT
Xuân đã hết, ai nấy lại tiếp tục công việc đồng áng và hẹn gặp nhau trong những ngày Xuân năm sau.
Điểm ghi nhận nơi đây là các đô vật nông dân xưa có một tinh thần thượng võ đáng kính trọng, họ ganh đua nhau trong tài cao thấp, kẻ thắng người bại đều hảø hê vui vẻ, khâm phục nhau thật sự, không hận thù ghen ghét. Mặc dù phần thưởng các giải vật không đáng giá bao nhiêu so với công lao lặn lội từ xa xôi và sắm sửa lễ vật mang đến, họ vẫn nao nức, hăng say rủ nhau đến phá giải. Hễ nghe thấy nơi nào, làng nào mở Hội Vật nhất nhất họ cũng hẹn hòø, lặn lội rủ nhau đến dự để đua sức, để xem mặt biết tên người vô địch.
Vật cổ truyền Việt Nam có xu thế thiên về các đánh và đỡ ở thế thấp . Tuy nhiên , vật Việt Nam cũng có sử dụng các miếng ở thế đánh cao như Đội, Sườn , và nhiều miếng đánh khác đòi hỏi kỹ thuật cao , nhưng nói chung ít được dùng . Và dù ở thế , miếng nào , thấp hay cao , đều dùng tài nghệ làm cho đối phương té ngã “lấm lưng trắng bụng” . loại trừ những lối đánh ác hiểm . Điều này đã trở thành đạo lý và phong tục trong làng vật Việt Nam xưa . Nhờ vậy , tuy trong từng làng xã chưa có luật lệ đấu vật thành văn rõ ràng , nhưng từ các đô vật tới người xem trước nay đều coi những lối đánh ác hiểm là xấu , là hèn , trái với tinh thần thượng võ chân chính . Những đô vật có kỹ thuật cao , có miếng đánh sáng tạo , điêu luyện , được nhân dân quí mến, tuổi trẻ tin theo , triều đình mộ dụng vậy.
_____Điểm ghi nhận nơi đây là các đô vật nông dân xưa có một tinh thần thượng võ đáng kính trọng, họ ganh đua nhau trong tài cao thấp, kẻ thắng người bại đều hảø hê vui vẻ, khâm phục nhau thật sự, không hận thù ghen ghét. Mặc dù phần thưởng các giải vật không đáng giá bao nhiêu so với công lao lặn lội từ xa xôi và sắm sửa lễ vật mang đến, họ vẫn nao nức, hăng say rủ nhau đến phá giải. Hễ nghe thấy nơi nào, làng nào mở Hội Vật nhất nhất họ cũng hẹn hòø, lặn lội rủ nhau đến dự để đua sức, để xem mặt biết tên người vô địch.
Vật cổ truyền Việt Nam có xu thế thiên về các đánh và đỡ ở thế thấp . Tuy nhiên , vật Việt Nam cũng có sử dụng các miếng ở thế đánh cao như Đội, Sườn , và nhiều miếng đánh khác đòi hỏi kỹ thuật cao , nhưng nói chung ít được dùng . Và dù ở thế , miếng nào , thấp hay cao , đều dùng tài nghệ làm cho đối phương té ngã “lấm lưng trắng bụng” . loại trừ những lối đánh ác hiểm . Điều này đã trở thành đạo lý và phong tục trong làng vật Việt Nam xưa . Nhờ vậy , tuy trong từng làng xã chưa có luật lệ đấu vật thành văn rõ ràng , nhưng từ các đô vật tới người xem trước nay đều coi những lối đánh ác hiểm là xấu , là hèn , trái với tinh thần thượng võ chân chính . Những đô vật có kỹ thuật cao , có miếng đánh sáng tạo , điêu luyện , được nhân dân quí mến, tuổi trẻ tin theo , triều đình mộ dụng vậy.
Chú thích
(1) Pierre Gourou , Les paysans du delta tonkinois , Paris, Monton et Ce Lahay , 1965 .
(2)Vật Việt Nam , Tổng cục Thể Dục Thể Thao, Ha Nội, 1974 , trang 9.
(3) Toan Ánh , Phong Tục Việt Nam , nhà XB Xuân Thu tái bản tại Los Alamitos USA , trang 230.
(4) Lý Tế Xuyên , Việt Điện U-Linh Tập , bản dịch của Lê Hữu Mục , Saigon , nhà sách Khai Trí , 1960 , trang 49 .
(5) Trần Quốc Vượng (chủ biên), Nghìn Xưa Văn Hiến, tập I , tái bản lần 1, Hà Nội, nhà xuất bản Hà Nội , 2000, trang 133..
(6) Quốc Sử Quán thế ky XIX , Việt Sử Thông Giám Cương Mục ,(chinh tên là “Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục”) Chính biên, quyển 6-8, tập V , Tổ Biên Dịch : “Ban Nghiên Cứu Văn Sử Địa “ biên dịch và chú giải, Hà Nội, nhà xuất bản Văn Sử Địa, 1958 , trang 455 .
(7) Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, tập IV Binh Chế Chí, Văn Tịch Chí, Bang Giao Chi, bảng sách dẫn, Viện Sử Học Việt Nam phiên dịch và chú giải, Đào Duy Anh hiệu đính, Hà Nội, nhà Xuất bản Sử Học, 1961, trang 34-35 .
(8) Vũ Phương Đề , Công-Dư Tiệp-Ký , quyển I, dịch giả Tô Nam Nguyễn Đình Diệm, in lần thứ nhất, Saigon , Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất bản, 1961, trang 17-19 .
(9) Đại Việt Sử Ký Toàn Thư , mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 , tập III , Hoàng Văn Lâu và Ngô Thế Long dịch và chú thích , Hà Nội , nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội , 1993 , trang 109
(10) Phạm Đình Hổ & Nguyễn Án , Tang Thương Ngẫu Lục , dịch giả Đạm Nguyên , quyển nhất, Saigon , Bộ QGGD xuất bản , 1962 , trang 85-86.
(11)Lê Đại , Nét Đẹp Của Tinh Thần Thượng Võ, tuần báo Thể Dục Thể Thao số 7(577) , Hà Nội , thứ bẩy 12 tháng 2 năm 1976, trang 4.
(12) Bàng Bá Lân , Vào Thu, Thơ , Saigon , nhà xuất bản Ánh Sáng , 1969 , trang 48 .
*
TRƯỜNG GIANG * VÕ CỔ TRUYỀN
*
Võ Cổ Truyền Việt Nam
Tác Giả: Trường Giang
Dân tộc Việt Nam có truyền thống thượng võ từ ngàn xưa. Mỗi lần nhắc đến lịch sử Việt Nam, không một ai có thể phủ nhận được lịch sử của một dân tộc hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước. Những chiến công lừng lẫy của Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... là những điểm son tô điểm cho trang sử vàng Việt Nam.
Ngay từ đời nhà Lý (thế kỷ thứ I đến III), để chống lại quân xâm lăng nhà Tống, nước ta đã có tổ chức phép Bảo Giáp, tức là phép lấy dân làm lính. Một bảo gồm 10 nhà, 500 nhà hợp thành một đô bảo. Mỗi đô bảo có đặt 2 người chánh, phó để dạy dân luyện tập võ nghệ. Nhờ thế mà ở thời kỳ này, nền võ bị nước ta rất nổi tiếng. Năm 1075, đời vua Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt và Tôn Đản đem quân sang đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu, và Ung Châu (thuộc tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc).
Sang đời Trần, ngay từ đời vua Trần Thái Tông (1225-258) đã lập ra Giảng Võ Đường ở kinh thành Thăng Long nhằm làm chỗ luyện tập võ nghệ, trau dồi binh pháp, và khuyến khích tất cả trai tráng trong nước đều phải tập võ. Nhờ thế mà khi quân Mông Cổ tràn sang nước ta, nhà Trần đã có ngay hơn 20 vạn quân để chống giặc. Cũng trong thời kỳ này, Trần Hưng Đạo đã soạn sách Binh Thư Yếu Lược mang đặc thù nghệ thuật dùng binh của nước ta.
Kỳ thi võ đầu tiên ở nước ta được sử sách ghi lại là kỳ thi năm 1429 do vua Lê Thái Tổ tổ chức. Thi gồm phần lý thuyết (võ kinh) và thi thực hành(bắn cung, phóng lao, lăn khiên, v.v..). Nhà Lê cũng lập ra trường Giảng Võ: học sinh của trường học tập trong ba năm; mỗi năm đến tháng chạp thì có kỳ sát hạch; hết ba năm thì có kỳ thi tốt nghiệp do Bộ Binh chấm; ai đỗ được tuyển làm quan võ. Ngay trong thời kỳ thịnh trị của nước ta là đời vua Lê Thánh Tông (1460-1496), nhà vua cũng rất chú trọng đến việc võ bị. Vua Thánh Tông đặt ra các điều quân lệnh để tập luyện bộ trận, mã trận, thủy trận, tượng trận.
Sang đến thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (thế kỷ XVIII), Trịnh Cương lập ra Sở Võ Học để mở những trường dạy võ, gọi là Học Võ Đường. Chúa Trịnh tuyển dụng những vị quan nổi tiếng làm giáo thụ để dạy cho con cháu các quan lại và những người trong hoàng tộc. Mùa xuân và mùa thu, học sinh tập võ nghệ. Mùa đông và mùa hạ học lý thuyết gọi là võ kinh (binh pháp). Hàng năm học sinh phải trải qua kỳ thi tiểu tập vào mùa xuân và mùa thu; thi đại tập vào tháng 2, tháng 4, tháng 8, tháng 11. Sau đó, cứ đến kỳ thi võ ba năm một lần do triều đình tổ chức theo lệ định, học sinh của Học Võ Đường sẽ cùng với thí sinh trong cả nước dự thi; và khi đấy ai đỗ sẽ được bổ dụng làm quan võ.
Dưới thời Lê-Trịnh, thi võ được tổ chức 3 năm một lần, gồm các môn bắn cung, múa giáo, múa gươm, phi ngựa bắn cung, chạy bộ bắn cung, và sau cùng là hỏi về binh pháp Tôn Tử và làm một bài văn sách trả lời về phương lược huấn luyện chiến thuật công thủ và trận pháp. Các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, thi ở địa phương, gọi là Sở Cử. Các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì có kỳ thi ở kinh đô, gọi là Bác Cử. Người đỗ được gọi là Cống Sĩ (Cử Nhân Võ), cao hơn là Tạo Sĩ (Tiến Sĩ Võ); và khi đó, được cử làm quan. Nhưng, đã là võ quan rồi, hàng năm, đến mùa xuân và mùa hạ vẫn phải thi sát hạch. Ai đạt yêu cầu thì được thưởng, ai không được thì bị phạt tiền hoặc bị giáng chức.
Dưới thời Nguyễn (từ đầu thế kỷ 19), việc tổ chức thi võ đã hoàn chỉnh. Cũng như thi văn, thi võ có ba kỳ thi: thi Hương ở các địa phương, thi Hội ở kinh đô; thi Đình tại sân triều. Thi Hương gồm có ba trường. Trường thứ nhất thi xách tạ; trường thứ hai thi múa côn, đâm giáo múa khiên và đao; trường thứ ba thi bắn súng. Nếu đỗ cả ba trường vào loại ưu, bình thì được gọi là Cử Nhân Võ; còn đỗ loại thứ là Tú Tài Võ. Chỉ có Cử Nhân Võ mới được vào thi Hội. Nội dung của thi Hội giống như kỳ thi Hương, nhưng yêu cầu cao hơn. Đặc biệt thí sinh phả i đấu côn quyền với 5 ngườì lính cấm vệ. Nếu thắng được 3 người mới được xét đỗ. Lính cấm vệ nào thua thì bị phạt lương; nên các trận đấu thường rất quyết liệt. Qua được kỳ thi Hội, thí sinh sẽ vào kỳ thi Đình. Tại kỳ thi này, thí sinh thi võ kinh (tức lý thuyết về binh pháp, trận đồ...). Ai đỗ sẽ được gọi là Tạo sĩ (Tiến Sĩ Võ); nếu đỗ vớt được gọi là Phó Bảng Võ. Sau đó, các vị tân khoa sẽ được bổ dụng làm quan võ. Khoa thi võ đầu tiên mở vào năm Minh Mạng thứ 17 (1837), có 3 trường thi là Thừa Thiên, Hà Nội, và Thanh Hóa. Đến năm Thiệu Trị thứ 5 (1846) ấn định lại thi Hương (lấy Tú Tài Võ và Cử Nhân Võ) vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu; thi Hội (lấy Phó Bảng Võ) vào các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Còn thi Đình (lấy Tiến Sĩ Võ) thì tổ chức ngay sau khi thi Hội.
Có thể lúc bấy giờ ở các địa phương trong cả nước cũng có lập ra những trường võ, hoặc có những lò võ dân gian nổi tiếng. Điển hình ở miền Trung có vùng đất võ Bình Định với những nhân vật lừng danh giỏi võ như ông Chảng (thầy dạy võ của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ); các tướng lãnh Tây Sơn như Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân... - đây có những lò võ và địa phương khắp nơi biết đến bởi thế mạnh của mình, như "roi Thuận Truyền, quyền An Thái". Các địa danh Bãi Tập Voi, Trưng Võ; câu ca dao:
Ai về Bình Định mà coi,
Con gái cũng biết múa roi đi quyền.
là dấu ấn hiển hiện về truyền thống giỏi võ và thượng võ của đất Bình Định. Trường võ Bình Định dưới thời nhà Nguyễn được triều đình cho phép tổ chức các khoa thi Hương để tuyển chọn nhân tài nghành võ, phục vụ đất nước.
Ở Nam Bộ, cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, nổi tiếng có võ Ba Giồng (nay thuộc Tiền Giang). Dạy và học võ để rèn luyện thể chất, giúp con người vượt qua thử thách, hiểm nguy, bệnh tật ở vùng đất mới. Đồng thời cùng nhằm trau dồi nhân cách theo tinh thần thượng võ có từ ngàn đời của dân tộc ta, tạo nên những con người có phong cách mã thượng, vị tha:
Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả
Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng
và tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hy sinh vì nước:
Gái Mỹ Tho mày tằm mắt phụng,
Giặc đến nhà chẳng vụng gươm đao
Sách "Gia Định Thông Chỉ" của Trịnh Hoài Đức, phần tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang) có nói đến việc người dân ở đây "rất thượng võ và thích diễn võ nghệ" hoặc "Ba Giồng, phủ Kiến An, là đất ưa dụng võ".
Đến thời Pháp thuộc (đầu thế kỷ XIX), thực dân Pháp đã ra lệnh cấm dân chúng tập võ vì chúng sợ đây là một võ khí giúp dân ta chống lại chúng. Sự cấm đoán kéo dài gần ngót một thế kỷ này đã làm nền võ thuật cổ truyền Việt Nam bị thất truyền, mất mát rất lớn.
Do quan hệ lâu đời trong lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc cho nên võ Tàu, đặc biệt là võ Thiếu Lâm, có ảnh hưởng rất lớn đến võ thuật nước ta. Trung Quốc đã xâm lược và đô hộ nước ta tính ra cả nghìn năm. Nhiều đợt người dân Trung Quốc sang nước ta lập nghiệp, họ cũng mang theo môn võ Thiếu Lâm để luyện tập, truyền bá ra mãi rồi nhiều người tưởng đó là môn võ bản xứ, như trường hợp các bài quyền Mai Hoa, Liên Hoa, Thập Bát Ban Võ Nghệ... Sự trùng lập này càng về sau càng nhiều hơn vì võ cổ truyền không được dạy một cách bài bản. Nhưng nói chung võ Thiếu Lâm đi quyền một cách cứng chắc, chuyên dùng sức mạnh thì võ ta có tính linh hoạt, thoạt cao thoạt thấp, tránh né nhiều và thừa cơ để tung những đòn bất ngờ, nguy hiểm. Điều này có lẽ do phù hợp với người nước ta nhỏ con hơn người Trung Quốc ở phía Bắc.
Hiện nay không thiếu người có nhiệt tâm muốn khôi phục lại võ cổ truyền. Thanh thiếu niên cũng thích học võ cổ truyền vì tính dân tộc, tính lịch sử, và phù hợp với bản chất của người nước ta hơn một số môn võ ngoại nhập. Do đó nếu được tổ chức tốt và có sự hỗ trợ tốt, khả năng phục hồi và phát huy võ cổ truyền không phải là điều khó thực hiện.
http://thuvien.datviet.com/chitiet.asp?ID=50189&TheLoai=21
*
Tác Giả: Trường Giang
Dân tộc Việt Nam có truyền thống thượng võ từ ngàn xưa. Mỗi lần nhắc đến lịch sử Việt Nam, không một ai có thể phủ nhận được lịch sử của một dân tộc hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước. Những chiến công lừng lẫy của Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... là những điểm son tô điểm cho trang sử vàng Việt Nam.
Ngay từ đời nhà Lý (thế kỷ thứ I đến III), để chống lại quân xâm lăng nhà Tống, nước ta đã có tổ chức phép Bảo Giáp, tức là phép lấy dân làm lính. Một bảo gồm 10 nhà, 500 nhà hợp thành một đô bảo. Mỗi đô bảo có đặt 2 người chánh, phó để dạy dân luyện tập võ nghệ. Nhờ thế mà ở thời kỳ này, nền võ bị nước ta rất nổi tiếng. Năm 1075, đời vua Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt và Tôn Đản đem quân sang đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu, và Ung Châu (thuộc tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc).
Sang đời Trần, ngay từ đời vua Trần Thái Tông (1225-258) đã lập ra Giảng Võ Đường ở kinh thành Thăng Long nhằm làm chỗ luyện tập võ nghệ, trau dồi binh pháp, và khuyến khích tất cả trai tráng trong nước đều phải tập võ. Nhờ thế mà khi quân Mông Cổ tràn sang nước ta, nhà Trần đã có ngay hơn 20 vạn quân để chống giặc. Cũng trong thời kỳ này, Trần Hưng Đạo đã soạn sách Binh Thư Yếu Lược mang đặc thù nghệ thuật dùng binh của nước ta.
Kỳ thi võ đầu tiên ở nước ta được sử sách ghi lại là kỳ thi năm 1429 do vua Lê Thái Tổ tổ chức. Thi gồm phần lý thuyết (võ kinh) và thi thực hành(bắn cung, phóng lao, lăn khiên, v.v..). Nhà Lê cũng lập ra trường Giảng Võ: học sinh của trường học tập trong ba năm; mỗi năm đến tháng chạp thì có kỳ sát hạch; hết ba năm thì có kỳ thi tốt nghiệp do Bộ Binh chấm; ai đỗ được tuyển làm quan võ. Ngay trong thời kỳ thịnh trị của nước ta là đời vua Lê Thánh Tông (1460-1496), nhà vua cũng rất chú trọng đến việc võ bị. Vua Thánh Tông đặt ra các điều quân lệnh để tập luyện bộ trận, mã trận, thủy trận, tượng trận.
Sang đến thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (thế kỷ XVIII), Trịnh Cương lập ra Sở Võ Học để mở những trường dạy võ, gọi là Học Võ Đường. Chúa Trịnh tuyển dụng những vị quan nổi tiếng làm giáo thụ để dạy cho con cháu các quan lại và những người trong hoàng tộc. Mùa xuân và mùa thu, học sinh tập võ nghệ. Mùa đông và mùa hạ học lý thuyết gọi là võ kinh (binh pháp). Hàng năm học sinh phải trải qua kỳ thi tiểu tập vào mùa xuân và mùa thu; thi đại tập vào tháng 2, tháng 4, tháng 8, tháng 11. Sau đó, cứ đến kỳ thi võ ba năm một lần do triều đình tổ chức theo lệ định, học sinh của Học Võ Đường sẽ cùng với thí sinh trong cả nước dự thi; và khi đấy ai đỗ sẽ được bổ dụng làm quan võ.
Dưới thời Lê-Trịnh, thi võ được tổ chức 3 năm một lần, gồm các môn bắn cung, múa giáo, múa gươm, phi ngựa bắn cung, chạy bộ bắn cung, và sau cùng là hỏi về binh pháp Tôn Tử và làm một bài văn sách trả lời về phương lược huấn luyện chiến thuật công thủ và trận pháp. Các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, thi ở địa phương, gọi là Sở Cử. Các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì có kỳ thi ở kinh đô, gọi là Bác Cử. Người đỗ được gọi là Cống Sĩ (Cử Nhân Võ), cao hơn là Tạo Sĩ (Tiến Sĩ Võ); và khi đó, được cử làm quan. Nhưng, đã là võ quan rồi, hàng năm, đến mùa xuân và mùa hạ vẫn phải thi sát hạch. Ai đạt yêu cầu thì được thưởng, ai không được thì bị phạt tiền hoặc bị giáng chức.
Dưới thời Nguyễn (từ đầu thế kỷ 19), việc tổ chức thi võ đã hoàn chỉnh. Cũng như thi văn, thi võ có ba kỳ thi: thi Hương ở các địa phương, thi Hội ở kinh đô; thi Đình tại sân triều. Thi Hương gồm có ba trường. Trường thứ nhất thi xách tạ; trường thứ hai thi múa côn, đâm giáo múa khiên và đao; trường thứ ba thi bắn súng. Nếu đỗ cả ba trường vào loại ưu, bình thì được gọi là Cử Nhân Võ; còn đỗ loại thứ là Tú Tài Võ. Chỉ có Cử Nhân Võ mới được vào thi Hội. Nội dung của thi Hội giống như kỳ thi Hương, nhưng yêu cầu cao hơn. Đặc biệt thí sinh phả i đấu côn quyền với 5 ngườì lính cấm vệ. Nếu thắng được 3 người mới được xét đỗ. Lính cấm vệ nào thua thì bị phạt lương; nên các trận đấu thường rất quyết liệt. Qua được kỳ thi Hội, thí sinh sẽ vào kỳ thi Đình. Tại kỳ thi này, thí sinh thi võ kinh (tức lý thuyết về binh pháp, trận đồ...). Ai đỗ sẽ được gọi là Tạo sĩ (Tiến Sĩ Võ); nếu đỗ vớt được gọi là Phó Bảng Võ. Sau đó, các vị tân khoa sẽ được bổ dụng làm quan võ. Khoa thi võ đầu tiên mở vào năm Minh Mạng thứ 17 (1837), có 3 trường thi là Thừa Thiên, Hà Nội, và Thanh Hóa. Đến năm Thiệu Trị thứ 5 (1846) ấn định lại thi Hương (lấy Tú Tài Võ và Cử Nhân Võ) vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu; thi Hội (lấy Phó Bảng Võ) vào các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Còn thi Đình (lấy Tiến Sĩ Võ) thì tổ chức ngay sau khi thi Hội.
Có thể lúc bấy giờ ở các địa phương trong cả nước cũng có lập ra những trường võ, hoặc có những lò võ dân gian nổi tiếng. Điển hình ở miền Trung có vùng đất võ Bình Định với những nhân vật lừng danh giỏi võ như ông Chảng (thầy dạy võ của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ); các tướng lãnh Tây Sơn như Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân... - đây có những lò võ và địa phương khắp nơi biết đến bởi thế mạnh của mình, như "roi Thuận Truyền, quyền An Thái". Các địa danh Bãi Tập Voi, Trưng Võ; câu ca dao:
Ai về Bình Định mà coi,
Con gái cũng biết múa roi đi quyền.
là dấu ấn hiển hiện về truyền thống giỏi võ và thượng võ của đất Bình Định. Trường võ Bình Định dưới thời nhà Nguyễn được triều đình cho phép tổ chức các khoa thi Hương để tuyển chọn nhân tài nghành võ, phục vụ đất nước.
Ở Nam Bộ, cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, nổi tiếng có võ Ba Giồng (nay thuộc Tiền Giang). Dạy và học võ để rèn luyện thể chất, giúp con người vượt qua thử thách, hiểm nguy, bệnh tật ở vùng đất mới. Đồng thời cùng nhằm trau dồi nhân cách theo tinh thần thượng võ có từ ngàn đời của dân tộc ta, tạo nên những con người có phong cách mã thượng, vị tha:
Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả
Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng
và tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hy sinh vì nước:
Gái Mỹ Tho mày tằm mắt phụng,
Giặc đến nhà chẳng vụng gươm đao
Sách "Gia Định Thông Chỉ" của Trịnh Hoài Đức, phần tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang) có nói đến việc người dân ở đây "rất thượng võ và thích diễn võ nghệ" hoặc "Ba Giồng, phủ Kiến An, là đất ưa dụng võ".
Đến thời Pháp thuộc (đầu thế kỷ XIX), thực dân Pháp đã ra lệnh cấm dân chúng tập võ vì chúng sợ đây là một võ khí giúp dân ta chống lại chúng. Sự cấm đoán kéo dài gần ngót một thế kỷ này đã làm nền võ thuật cổ truyền Việt Nam bị thất truyền, mất mát rất lớn.
Do quan hệ lâu đời trong lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc cho nên võ Tàu, đặc biệt là võ Thiếu Lâm, có ảnh hưởng rất lớn đến võ thuật nước ta. Trung Quốc đã xâm lược và đô hộ nước ta tính ra cả nghìn năm. Nhiều đợt người dân Trung Quốc sang nước ta lập nghiệp, họ cũng mang theo môn võ Thiếu Lâm để luyện tập, truyền bá ra mãi rồi nhiều người tưởng đó là môn võ bản xứ, như trường hợp các bài quyền Mai Hoa, Liên Hoa, Thập Bát Ban Võ Nghệ... Sự trùng lập này càng về sau càng nhiều hơn vì võ cổ truyền không được dạy một cách bài bản. Nhưng nói chung võ Thiếu Lâm đi quyền một cách cứng chắc, chuyên dùng sức mạnh thì võ ta có tính linh hoạt, thoạt cao thoạt thấp, tránh né nhiều và thừa cơ để tung những đòn bất ngờ, nguy hiểm. Điều này có lẽ do phù hợp với người nước ta nhỏ con hơn người Trung Quốc ở phía Bắc.
Hiện nay không thiếu người có nhiệt tâm muốn khôi phục lại võ cổ truyền. Thanh thiếu niên cũng thích học võ cổ truyền vì tính dân tộc, tính lịch sử, và phù hợp với bản chất của người nước ta hơn một số môn võ ngoại nhập. Do đó nếu được tổ chức tốt và có sự hỗ trợ tốt, khả năng phục hồi và phát huy võ cổ truyền không phải là điều khó thực hiện.
http://thuvien.datviet.com/chitiet.asp?ID=50189&TheLoai=21
*
VÕ BÌNH ĐỊNH
*
http://www.binhdinh-salongcuong.org/VN_DISCUSSION_Concours%20Militaire%20Medieval.html
Thi-Tuyển Võ-Cử Trung-Cổ
Sự Thi-Tuyển Võ-Cử để phát-huy Võ-Trận được lập-định từ thời
Trung-Cổ, vào thế-kỷ thứ 11, dưới Triều Nhà LÝ (1010-1225) của
Đại-Việt .
Ðến
thế-kỷ XIII thời Nhà TRẦN (1225-1413), thì sự thi-tuyển Võ-Cử được
phát-huy đại quy-mô và luật thi-tuyển đã được noi truyền đến thế-kỷ
XVIII thời Triều Nhà Hậu-LÊ (1428-1527 ; 1533-1599 ; 1600-1788) và
thời Triều Nhà Tây-Sơn (1778-1802).
Dưới thời Triều Nhà Nguyễn (1802-1945) thì sự thi-tuyển Võ-Cử đã bị suy-thoái. (Xin xem quyển « Việt-Nam Phong-Tục » của Phan-Kế-Bính và « Nếp Cũ » của Toan-Ánh).
Vào thời Nhà Hậu-LÊ, chúa Trịnh-Giang (1729-1740) xét rằng
Luật Thi-Tuyển Võ-Cử từ thời Trung-Cổ đến nay đều bắt đầu bằng cuộc
thi khảo-hạch về Binh-Thư và Văn-Chương trước cuộc thi khảo-hạch về
Võ-Nghệ, đã khiến lắm người có kỷ-năng và sức mạnh (hào-kiệt giõi võ)
bị loại trừ, nên ngày 29-12-1731, Chúa Trịnh-Giang cải-tiến lại Luật
thi-tuyển Võ-Trận Cổ-Truyền lập ra từ thế-kỷ XIII.
Thủa bấy giờ, sự Thi-Tuyển Võ-Trận được tổ-chức ba năm một lần trong chu-kỳ một Giáp (12 năm) :
- Thi-Tuyển Sở-Cử (初 舉), tổ-chức ở địa-phương vào những năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.
- Thi-Tuyển Bác-Cử (博 舉), tổ-chức ở kinh-thành vào những năm Thìn, Tuất, Sữu, Mùi.
Luật Thi Võ-Cử
Từ Thế-Kỷ XIII đến Thế-Kỷ XVIII
1 – Sở- Cử 初 舉 :
Theo «LÊ-Sử Tục-Biên» thì Phép thi "Sở cử" như thế này :
Trước hết hỏi sơ lược về Võ Kinh, sau đó, kỳ đệ nhất, đệ nhị và đệ tam, luôn 3 kỳ thi về Võ Nghệ. Người nào trúng cách, là "viên sinh" ; quan-viên tử, quan-viên-tôn trúng cách, là "biền sinh". Lại thi về phương pháp Mưu Lược việc binh. Người nào trúng ngay được kỳ này, gọi là "học sinh" ; quan-viên-tử, quan-viên-tôn trúng được, gọi là "Biền sinh Hợp thức".
2 – Bác-Cử 博 舉 :
Theo quyển Chính-Biên XXXVII trong bộ « Khâm-Ðịnh Việt-Sử Thông-Giám Cương-Mục » của Quốc-Sử Quán triều Nhà Nguyễn, Ấn-Bản 1856-1884, thì Chúa Trịnh-Giang cải-tiến lại, ngày 29-12-1731, Luật Thi-Tuyển Bác-Cử thuộc về Võ-Trận Cổ-Truyền lập ra từ thế-kỷ XIII, như sau :
- Cuộc Thi đầu-tiên, thuộc về «Cung-pháp » và «Siêu-Đao (超 刀) pháp» ;
- Cuộc Thi thứ-nhì, thuộc về «Siêu-Đao pháp », «Kiếm-pháp», «Cung-pháp» trên lưng ngựa (Kị-Xạ - 騎 射), và «Cung-pháp» trên bộ vừa di-chuyển (Bộ-Xạ - 步 射) ;
- Cuộc Thi thứ-ba, thuộc về «Trận-pháp » hỏi theo « Vũ Kinh Thất-Thư » để xét trình-độ và về Binh-thư để xét khả-năng. « Vũ Kinh Thất-Thư » (武 經 七 書) đó là :
1. Khương Tử-Nha Thái-Công Binh-Pháp (姜 子 牙 大 公 兵 法) viết về Lục-Thao Tam-Lược (六 弢 三 略) vào thời triều Nhà CHU (Zhou - 周) ;
2. Hoàng-Thạch-Công Tố-Thư (黄 石 公 愬 書), gồm có Ba Quyển, viết vào « thời-đại Hán-Sở Chiến-Tranh (楚 汉 战 争 時 代 )» [được quen gọi là « thời-đại Hán-Sở Tranh-Hùng (楚 汉 争 雄 時 代)] (206-202 TCN) ;
3. Tôn-Tử Binh-Pháp (孫 子 兵 法) Nuớc NGÔ (Wu - 呉), gồm có 13 Thiên, viết vào « thời-đại Xuân-Thu - 春 秋 時 代 » (722-481 TCN) ;
4. Ngô-Khởi Binh-Pháp (吳 起 兵 法) Nuớc Ngụy (Wei - 魏), gốm có 6 Thiên, viết vào « thời-đại Chiến-Quốc - 戰 國 時 代 » ( 481-221 TCN) ;
5. Tư-Mã Điền-Nhương-Thư Binh-Pháp (司 马 田 勷 舒 兵 法) Nuớc TỀ (Qi - 齊), viết vào « thời-đại Xuân-Thu - 春 秋 時 代 » (722-481 TCN) ;
6. Uất-Liễu-Tử Binh-Pháp (尉 柳 子 兵 法), Học-trò Quỉ-Cốc-Tử - gồm có Năm Quyển, 24 Thiên - viết vào thời triều Nhà HÁN (Han - 漢) (206 TCN - 220 CN) ;
7. Lý-Vệ-Công Vấn-Ðối (李 衞 公 問 對), gồm có Ba Quyển, viết vào thời triều nhà ÐƯỜNG (Tang - 唐) (618-690 và 705-907 CN).
Thí-sinh được trúng tuyển cả ba cuộc thi được đề-cử là «Tạo-Sĩ - 造 士 » (Tiến-Sĩ Võ-Cử). Những thí-sinh chỉ được trúng tuyển hai cuộc thi được đề-cử là «Tạo-Toát - 造 蕝 » (Tiến-SĨ Võ-Cử Hạng Nhì).
3 – Hoành-Tuyển 宏 選 :
Vì nhận thấy rằng lúc Thi-Tuyển Bác-Cử, tỷ-lệ số thí-sinh trúng tuyển hạn-mức cố-định, và có khi bị bỏ sót nhân-tài, các viên giữ chính-quyền trong phủ chúa Trịnh-Giang bèn phỏng theo Thể-lệ khoa Thi « Hoành-Từ » về bên Văn đặt thêm khoa Thi « Hoành-Tuyển », để khảo-thí Võ-nghệ.
Người nào có tài-năng sẽ được biểu-dương và cất-nhắc bổ dụng làm Võ-Quan hoặc Võ-Tướng.
Luật thi Khoa « Hoành-Tuyển » nay đã bị thất-truyền, nên không rõ phép thi thế nào.
***
Theo quyển «Kiến Văn Tiểu Lục» của Lê Quý Đôn, thì :
. Năm Bảo-Thái thứ 5 (1724) đặt trường thi Bác-Cử ở sở Thịnh-Quang :
- Kỳ đệ-nhất, hỏi mười câu về ý nghĩa trong Bảy Bộ sách Binh-Thư « Vũ Kinh Thất-Thư » (武 經 七 書) ;
- Kỳ đệ nhị, thi Hai Tao Võ-Nghệ : trước hết thi cưỡi ngựa Thi Múa Đâu-Mâu *, sau Thi Đấu Siêu, Đao, Lăng-Khiên và Thi Múa Gươm, Dáo. Căn cứ vào sự so-đọ được hay thua để định người hơn người kém, sau đó lại xét-duyệt người nào có khí sắc hùng-dũng được thăng lên một bậc, người nào kém phải trụt xuống một bậc ;
- Kỳ đệ-tam, thi Văn-Sách hỏi cách thao-luyện và phương-lược về phép Bày Trận để đánh kẻ địch, giữ thành trì.
- Kỳ đệ-nhất, hỏi mười câu về ý nghĩa trong Bảy Bộ sách Binh-Thư « Vũ Kinh Thất-Thư » (武 經 七 書) ;
- Kỳ đệ nhị, thi Hai Tao Võ-Nghệ : trước hết thi cưỡi ngựa Thi Múa Đâu-Mâu *, sau Thi Đấu Siêu, Đao, Lăng-Khiên và Thi Múa Gươm, Dáo. Căn cứ vào sự so-đọ được hay thua để định người hơn người kém, sau đó lại xét-duyệt người nào có khí sắc hùng-dũng được thăng lên một bậc, người nào kém phải trụt xuống một bậc ;
- Kỳ đệ-tam, thi Văn-Sách hỏi cách thao-luyện và phương-lược về phép Bày Trận để đánh kẻ địch, giữ thành trì.
Chú-thích : Đâu-Mâu *
- Ông Lê-Quí-Đôn không dùng chữ "Đâu-Mâu" theo nghĩa thường chỉ-định
"Một thứ Mũ Trụ về đời cổ, đội lúc ra trận" (Xin xem Việt-Nam Tự-Điển
của Ban Văn-Học, Hội Khai Trí Tiến Đức Khởi Thảo), mà chĩ-định Một
thứ Mâu, thuộc Binh-Khi đặc-thù của Đại-Việt.
. Năm Vĩnh Khánh thứ 3 (1731) phép thi Võ-Cử được định lại :
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-nhất, là xét về «Cung-Pháp», tức là môn cưỡi ngựa bắn tên «Kị-Xạ - 騎 射» và «Siêu-Pháp» môn sử-dụng Siêu-Ðao, với ba bậc khác nhau trong mỗi môn ;
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-nhị, là xét về Siêu-Pháp, Kiếm-Pháp, Thương-Pháp sau khi khảo-sát về Cung-Pháp, tức là môn «cưỡi ngựa bắn Cung», được chia ra «cưỡi ngựa bắn Cung» (Kị-Xạ - 騎 射) và «chạy bộ bắn Cung »(Bộ-Xạ - 步 射).
Về môn thi «cưỡi ngựa bắn Cung» này, thì dựng ba cái đích, mỗi cái đích cách nhau một trăm bộ, người ứng-thí cưỡi ngựa buông cương cho ngựa phi, bắn ba phát tên, người nào được hai mũi tên trúng đích là hạng Ưu, được một mũi tên trúng đích là hạng Thứ. Thể lệ môn thi «chạy bộ bắn Cung » đại-lược cũng giống như thế.
Có tất-cả là năm Tao thi :
1) Thi bắn Cung ;
2) Thi múa Siêu-Đao, Lăng-Khiên ;
3) Thi múa Kiếm, múa Dáo ;
4) Thi đi bộ múa Đâu-Mâu ;
5) Thi cưỡi ngựa múa Đâu-Mâu.
Tài-năng được định theo điểm đậu hay rớt và được gia-tăng hoặc giảm-thiểu một bậc sau cuộc thi «duyệt dũng-khí» : lệ thi là đánh vào đầu ba Chùy đồng bọc rạ. Thí-sinh nào mắt không chớp và thân không rúng-động thì được tuyển.
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-tam, thí-sinh phải làm một bài Văn-Sách về Binh-Thư Ðồ-Trận.
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-nhất, là xét về «Cung-Pháp», tức là môn cưỡi ngựa bắn tên «Kị-Xạ - 騎 射» và «Siêu-Pháp» môn sử-dụng Siêu-Ðao, với ba bậc khác nhau trong mỗi môn ;
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-nhị, là xét về Siêu-Pháp, Kiếm-Pháp, Thương-Pháp sau khi khảo-sát về Cung-Pháp, tức là môn «cưỡi ngựa bắn Cung», được chia ra «cưỡi ngựa bắn Cung» (Kị-Xạ - 騎 射) và «chạy bộ bắn Cung »(Bộ-Xạ - 步 射).
Về môn thi «cưỡi ngựa bắn Cung» này, thì dựng ba cái đích, mỗi cái đích cách nhau một trăm bộ, người ứng-thí cưỡi ngựa buông cương cho ngựa phi, bắn ba phát tên, người nào được hai mũi tên trúng đích là hạng Ưu, được một mũi tên trúng đích là hạng Thứ. Thể lệ môn thi «chạy bộ bắn Cung » đại-lược cũng giống như thế.
Có tất-cả là năm Tao thi :
1) Thi bắn Cung ;
2) Thi múa Siêu-Đao, Lăng-Khiên ;
3) Thi múa Kiếm, múa Dáo ;
4) Thi đi bộ múa Đâu-Mâu ;
5) Thi cưỡi ngựa múa Đâu-Mâu.
Tài-năng được định theo điểm đậu hay rớt và được gia-tăng hoặc giảm-thiểu một bậc sau cuộc thi «duyệt dũng-khí» : lệ thi là đánh vào đầu ba Chùy đồng bọc rạ. Thí-sinh nào mắt không chớp và thân không rúng-động thì được tuyển.
- Kỳ Thi-Tuyển đệ-tam, thí-sinh phải làm một bài Văn-Sách về Binh-Thư Ðồ-Trận.
Ban Võ-Sư
Bình-Định SA-LONG-CƯƠNG FRANCE TRỊNH Quang Thắng |
Thư Mục :
- « Khâm-Ðịnh Việt-Sử Thông-Giám Cương-Mục » của Quốc-Sử Quán -
Triều Nhà Nguyễn - Quyển Chính-Biên 36 vá Quyển Chính-Biên 37, Ấn-Bản
1856-1884.
- « Kiến Văn Tiểu Lục » của Lê-Quí-Ðôn, 1779.
- « Việt-Nam Phong-Tục » của Phan-Kế-Bính, 1915.
- « Nếp Cũ » của Toan-Ánh, 1964.
Copyright © 2004 - 2010 by ACFDV - All rights reserved.
Truyền-Thống
Thao-Luyện
LÊ SÁNG * LỊCH SỬ VÕ TA
*
*
*
*
Lịch sử Võ Ta ( Việt Võ Đạo )Tác giả: Chưởng Môn Việt Vỏ Đạo Lê Sáng, |
Các Thời Kỳ Võ Học Và Đặc Tính Dẫn Nhập Lịch sử một nước, được phát triển do nhiều động cơ quyết định: địa thế, ý chí, tài nguyên và kinh tế, khả năng và truyền thống lãnh đạo quốc gia, văn hóa, võ học... Trong các động cơ này, động cơ võ học thường được coi như động cơ quyết định cho sự tồn tại của một quốc gia, nhất là đối với những quốc gia phải thường xuyên tranh đấu để tồn tại. Thời trung cổ, Carthage là một đô thị phồn thịnh nhờ thương mại, nhưng bị La Mã thanh toán, chỉ vì động cơ võ học yếu kém. Chiêm Thành, Chân Lạp, Bồn Man tuy có những khả năng kinh tế và địa thế tốt không kém Việt Nam, nhưng lần hồi bị tiêu diệt cũng trong những trường hợp tương tự. Do đó, nhìn vào địa thế của Việt Nam trước, các quốc gia lân bang thường xuyên có sự tranh chấp với Việt Nam, chúng ta thấy ngay nhu cầu tranh đấu để tồn tại bao giờ cũng được xếp hàng đầu, để hình thành và kiện toàn một nền võ học dân tộc. Đặc biệt nhu cầu tranh đấu để tồn tại của chúng ta không phải chỉ giới hạn võ học trong vị thế tự vệ, mà còn mở rộng ra những lãnh vực Bắc phạt (thời Lý, Lý Thường Kiệt, Tôn Đản đánh 3 châu Khâm, Ung và Liêm), Nam tiến (với Chiêm Thành, Bồn Man, Chân Lạp) và Tây tiến (Lão Qua). Xác định giá trị của nhu cầu tranh đấu để tồn tại của dân tộc Việt Nam rồi, chúng ta cũng cần xác định thêm định nghĩa về võ học trong phạm trù Lược Sử Võ Học Việt Nam. Tựu trung, có 3 loại định nghĩa về võ học, tùy theo từng trường hợp: Trước hết, võ học được hiểu theo nghĩa thuần túy nhất tức "kỹ thuật đấu tranh bằng sức". Kế đó, võ học được hiểu theo nghĩa đấu tranh, tức tất cả những gì không phải là văn đều là võ, như lối diễn ý của cổ nhân trong thành ngữ "văn võ kiêm toàn" để trở thành những nhân tài lý tưởng đương thời: phi ngựa giỏi cũng là võ, chạy nhanh cũng là võ... Cuối cùng, võ học hiểu theo nghĩa binh gia và có giá trị tương tự như quân sự học. Ví dụ: khi nói đến "võ tướng" là "tướng quân sự", "võ nghiệp của một danh tướng" tức sự nghiệp binh gia của một vị võ tướng... Chúng ta sẽ tìm hiểu lược sử võ học Việt Nam với cả 3 định nghĩa trên, tuần tự từ các thời đại võ học và đặc tính, tiến trình thí võ qua các thời đại võ học và võ học Việt Nam hiện đại. Các Thời Đại Võ Học Và Đặc Tính 10 thời kỳ võ học được quy định và phân biệt theo các biến cố lớn của quốc gia: Thời huyền sử: chế độ thị tộc (2879-111 tr. CN.) Thời Bắc thuộc (111 tr. CN. - 906) Thời kỳ thành lập quốc gia: Ngô, Đinh, Tiền Lê (906-1009) Thời kỳ hoàn bị quốc gia: Lý, Trần (1010-1341) Thời kỳ trung suy: Trần mạt, Hồ, Minh thuộc (1341-1427) Thời kỳ phục hưng: Hậu Lê, Mạc (1427-1540) Thời kỳ phân ly: Lê-Mạt, Trịnh-Nguyễn, Tiền Nguyễn (1540-1802) Thời kỳ thống nhất: Hậu Nguyễn (1802-1883) Thời kỳ Pháp thuộc (1883-1945) Thời kỳ hiện kim (1945 tới nay) I. Võ Học Thời Huyền Sử: Chế độ thị tộc (2879-111 tr. CN.) Võ học thời huyền sử, vì không có sử sách biên niên, nên chỉ có thể căn cứ vào huyền thoại và những hình vẽ trên đá, những cổ vật đào thấy tại Đông Sơn (Thanh Hóa) và Chapa (Lào Cai). Tựu trung, võ học trong thời kỳ này có những đặc tính nổi bật: A. Đặc tính 1: văn võ song hành: Đặc tính văn võ song hành được biểu lộ ngay từ tổ chức xã hội hội : Lạc Long Quân, Âu Cơ không những là những nhà tổ chức giỏi, còn là những nhà lãnh đạo đấu tranh thiên tài với cả người, vật và thiên nhiên, khi lập quốc. Về tổ chức xã hội, ngoài nhà vua là một bậc văn võ song toàn, các chức quan cũng được phân biệt thành 2 ngành văn, võ song hành với nhau, là các chức quan Lạc hầu và Lạc tướng. B. Đặc tính 2: đã biết sử dụng vũ khí và kỹ thuật dụng võ: Qua những sử liệu, chứng tích lịch sử như trống đồng Ngọc Lũ và các vũ khí đào được, chúng ta có thể ước đoán về các loại vũ khí được sử dụng và kỹ thuật dụng võ trong thời huyển sử như sau: Búa rìu: xuất hiện trên trống đồng Ngọc Lũ với thế nhảy múa và biểu diễn. Ước đoán: có thể đi tới cân pháp , tức phép đánh búa rìu. Dao ngắn: qua những di tích đào được bằng đá và bằng đồng. Ước đoán: có thể đi tới đoản đao pháp (phép đánh dao ngắn) Lao, dáo: qua những hình vẽ cổ : mới đầu, chỉ là võ khí dài, hoặc bằng tre, hoặc bằng một thứ cây cứng, nhỏ, có đầu nhọn, để dùng vào việc săn bắn và đánh cá. Sau, được lắp thêm một bộ phận đá mài, đồng hay sắt, vừa sắc vừa nhọn, có thể phóng đi hay đánh sáp chiến. Ước đoán: có thể đi tới Thương pháp (phép đánh giáo, thương) và mâu pháp (phép đánh mâu) Cung, nỏ, tên: qua các hình vẽ cổ và truyền thuyết "nỏ thần" của An Dương Vương: cung, nỏ, tên được điều dụng với cả thế bắn. Ước đoán: người huyền sử đã biết khai dụng lối đánh viễn chiến (đánh xa) và tiễn pháp (phép dùng tên) và viễn xạ pháp (phép bắn xa). Gươm: qua các truyền thuyết về Lạc Long Quân đánh Ngư Tinh bằng "khối sắc đỏ" và dùng "gươm sắt", chém đầu đối thủ; truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương dùng "gươm sắt", "ngựa sắt" đuổi giặc Ân; truyền thuyết An Dương Vương dùng "gươm" chém Mỵ Châu ngồi sau lưng ngựa... Gươm, được chế biến từ dao ngắn đã nâng cao kỹ thuật cận chiến của người huyền sử. Ước đoán: có thể rút tỉa kinh nghiệm từ đòn, thế, miếng mà lập ra "kiếm pháp" (phép đánh gươm). Thuyền: qua các hình vẽ cổ, là một phương tiện chuyển vận và tiếp tế bằng đường thủy và hàng hải, rất tiện dụng trong những trường hợp thủy chiến. Ước đoán: người huyền sử đã biết xử dụng thuyền làm một phương tiện khai thác thiên nhiên và thủy chiến, có thể kết hợp thành "thủy chiến pháp", ứng dụng trong các giai đoạn lịch sử nghiêm trọng. Ngựa: qua các hình vẽ cổ, là một phương tiện chuyển vận bằng đường bộ nhanh chóng và hữu hiệu nhất đương thời. Ước đoán: sự biết xử dụng và khai thác khả năng chuyên chở và tốc hành là động cơ chính cho những hoạt động giang hồ hành hiệp, rồi đi tới "thiết kỵ chiến pháp", "mã chiến pháp", và "xa mã chiến pháp", mở đầu cho hàng loạt những kỹ thuật xử dụng võ học và áp dụng binh pháp. C. Đặc tính 3: biết đưa võ học vào binh pháp: Vì thiếu sử liệu chính xác, nên chúng ta chỉ có thể ước đoán qua những truyền thuyết: Cuộc chiến tranh giữa An Dương Vương và Lạc Vương (Hùng Vương): Hùng Vương thắng nhiều cho nên kiêu, cuối cùng thua về tay An Dương Vương nhờ mưu lược. Cuộc xâm lăng của Triệu Đà bằng "giao hảo kế": An Dương Vương tuy có "nỏ thần" và hệ thống kiến trúc tinh vi của thành Cổ Loa, rút cuộc vẫn thua vì mắc mưu "lông ngỗng đưa đường" của Trọng Thủy. Những trận chống Tần, giết tướng Đồ Thư: đưa võ học lần lần vào binh pháp. Tóm lại, võ học trong thời huyền sử đã đi từ đơn đấu đến quần đấu, rồi thâm nhập vào binh pháp. Hiện tượng này khởi đầu bằng những cuộc giao đấu cá nhân (như trường hợp Lạc Long Quân đánh Ngư Tinh, Sơn Tinh đấu với Thủy Tinh) chuyển sang trường hợp "nhất hổ địch quần hồ" theo lối Phù Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, rồi mới tới trình độ đưa võ học vào binh pháp như các trận đánh An Dương Vương-Hùng Vương thứ 18... II. Võ Học Thời Bắc Thuộc (111 tr. CN. - 906) Sự nô thuộc vào người Tàu là một cơ hội un đúc tinh thần bất khuất và khả năng võ học của người Việt đương thời, làm phát triển cả 3 ngành võ học: võ thuật, kỹ thuật đấu tranh, binh pháp và quân sự học. Trong thời kỳ này, 2 phát kiến mới được hình thành: Xu hướng hâm mộ anh hùng của quần chúng: quần chúng bị áp bức, thường có xu hướng hâm mộ những vị anh hùng đã giải thoát họ, như những vị hiệp sĩ, nữ kiệt và võ dũng, mở đầu cho sự kết hợp những lực lượng chống ngoại xâm. Nhân vật điển hình trong thời kỳ này đều là những bậc võ dũng và có tài lãnh đạo quần chúng, như Triệu Quang Phục, Trưng Nữ Vương, Triệu Trinh Nương, Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Bố Cái Đại Vương... Xu hướng phát triển chiến pháp kỳ tập (du kích chiến) và chiến pháp "dĩ nhược thắng cường, dĩ đoản thắng trường" (lấy yếu chống mạnh, lấy ngắn chống dài) do các lực lượng nghĩa binh được kết hợp để chống quan quân nhà Hán. Triệu Quang Phục, người rút quân về Bãi Sậy (Hưng Yên) chống quân Hán được coi như vị thủy tổ du kích chiến của Việt Nam. III. Thời Kỳ Thành Lập Quốc Gia (906-1009) Thời kỳ này bắt đầu từ họ Khúc dấy nghiệp tới chấm dứt nhà Tiền Lê. Điểm đặt biệt nhất trong thời kỳ này là, võ học đã thâm nhập hẳn vào binh pháp và trở thành một yếu tố quyết định trong sự thành lập và duy trì sự thành lập của quốc gia. Tinh thần thành lập quốc gia được phôi thai từ họ Khúc, được thử thách quyết định bằng trận Bạch Đằng Giang năm 931 của Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán, và với nguy cơ sụp đổ vì nạn "Thập Nhị Sứ Quân" được Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan và thống nhất lại quốc gia. Võ học hội nhập vào binh pháp trong thời kỳ này đã được nâng cao và phát triển mạnh mẽ về phương diện: Thủy chiến (thời Ngô Quyền) Bộ chiến (thời Đinh Bộ Lĩnh) Lâm chiến (thời Đinh Bộ Lĩnh-Lê Hoàn) Kỵ thuật phối hợp tác chiến thủy bộ (Ngô Quyền-Đinh Bộ Lĩnh) Tổ chức quân đội (thời Đinh: mỗi "Đạo" quân gồm 100.000 binh sĩ. Thập Đạo Tướng Quân Lê Hoàn chỉ huy 10 "Đạo", là 1 triệu quân) IV. Võ Học Trong Thời Kỳ Hoàn Bị Quốc Gia (1010-1341) Thời kỳ hoàn bị quốc gia bao gồm 2 triều đại Lý-Trần, đã phát huy võ học không những vào mọi tầng lớp xã hội, mà còn phát huy cả ý thức dụng võ bằng tinh thần Phật giáo đời Lý và tinh thần Tam giáo đời trần, vào cả những công cuộc chống xâm lăng, bình định nội loạn, khẩn hoang lập ấp, và mở rộng lãnh thổ. Ý thức dụng võ nâng cao thành tinh thần thượng võ được khuyến khích triệt để trong mọi tầng lớp xã hội bằng các sự việc: Tại kinh đô, có Giảng Võ Đường thành lập song hành với Quốc Học Viện, để đào tạo những nhân tài "văn võ kiêm toàn". Công chúa, phi tần, công tử, văn quan, thứ dân đều phải cưỡng bách học võ (múa gươm, cưỡi ngựa). Mỗi vị võ dũng hữu trách đều phải chiêu mộ dân chúng khẩn hoang lập ấp. Binh pháp Lý Thường Kiệt chủ về công, binh pháp Trần Hưng Đạo chủ về tự vệ, được phát huy rộng rãi, làm nền tảng cho binh pháp học Việt Nam. Các chiến công lừng lẫy của Lý Thường Kiệt và Trần Hưng Đạo đã làm các nước lân bang kính nể, tạo được một thời kỳ ổn định, kiến thiết và phát triển lâu dài. Tinh thần Tam Giáo đã được hội nhập vào võ học, để làm nền tảng khởi thủy cho tinh thần võ đạo Việt Nam (được gọi là tinh thần tiền võ đạo). Việt Nam đã khởi phát những chương trình Tây tiến và Nam tiến để mở rộng lãnh thổ, chinh phục các quốc gia Lão Qua, Chiêm Thành và Bồn Man. V. Võ Học Trong Thời Kỳ Trung Suy (1341-1427) Thời kỳ này bắt đầu từ Trần mạt lúc chấm dứt Minh thuộc vào năm 1427. Trong thời kỳ này, mặc dầu vận nước suy đồi, võ học vẫn tiếp tục phát triển với ý chí phục thù nhà, đền nợ nước, tranh thủ độc lập cho dân tộc. Điểm đặc biệt cần ghi nhận trong thời kỳ này là, sự phát triển mạnh của võ học và hội nhập võ học vào binh pháp, ý thức dụng võ cao độ phát triển với ý thức vững mạnh, đã rút ngăn hẳn thời Minh thuộc, dù luôn, dù luôn luôn bị đàn áp khốc liệt và vô nhân đạo chưa từng thấy trong lịch sử (giết hàng loạt, rút ruột người treo lên cây, tập trung xác chết và xương thành núi để khủng bố và làm tê liệt ý chí đề kháng...). Cụ thể hóa là mặc dầu xẩy ra những cuộc khởi nghĩa thất bại của Giản Định Đế và Trần Quý Khoách với những vị liệt sĩ tuấn quốc dũng cảm như Nguyễn Cảnh Chân, Đặng Tất, Đặng Dung... tình thần kháng Minh cứu nước vẫn tiếp tục trường kỳ với thành công, bằng những hoạt động huấn võ bí mật tại rừng Lam Sơn (của Lê Lợi) và sự áp dụng binh pháp Việt Nam truyền thống của Nguyễn Trãi, bên cạnh ý chí phục quốc mãnh liệt của toàn quân và toàn dân đương thời. VI. Thời Kỳ Phục Hưng (1427-1540) Thời kỳ này khởi đầu từ nhà Lê, và chấm dứt từ năm 1540 (Nguyễn Kim phù Lê diệt Mạc). Thời kỳ này có 3 đặc điểm về võ học: Võ học dân dã lần lần thay thế hẳn võ học quý tộc trong mọi trách vụ quốc gia: trong thời kỳ Minh thuộc, hệ thống võ học quí tộc tại các vùng thị trấn bị hoàn toàn tiêu diệt, và quan quân nhà Minh triệt để cấm dân chúng học võ bằng cách kiểm tra dân số, bắt đeo "hộ thiếp", nhưng võ học dân dã vẫn phát triển, qua các tổ chức huấn võ tại các địa điểm bí mật. Do đó, khi nắm chánh quyền, Bình Định Vương chú trọng đặc biệt tới việc phát triển võ học tại dân dã, bằng cách tổ chức các khoa thi "Minh Kinh Khoa" cả văn lẫn võ để tuyển dụng nhânt tài võ học văn văn học. Cưỡng bách học võ: Các khoa "Minh Kinh Khoa" cũng đặc biệt áp dụng cho cả quan văn từ hàng tứ phẩm trở xuống, phải trúng tuyển mới được lưu dụng. Ý thức dụng võ, tức tinh thần tiền võ đạo giảm sút: Vì quá chú trọng tới võ học dân dã và coi nhẹ võ học quý tộc, nên Lê triều đặc biệt chỉ chú trọng tới võ thuật thuần túy, cuối cùng tự chuốc lấy những hậu quả trầm trọng mở đường cho một thời kỳ phân ly lâu dài trong Việt sử: trường hợp Mạc Đăng Dung giỏi võ, thí võ đậu Đô lực sĩ được trọng dụng rồi âm mưu phản loạn, đã khởi đầu từ ngay chính sách "trọng võ khinh văn" đặc biệt của Lê triều. VII. Võ Học Trong Thời Kỳ Phân Ly (1540-1802) Thời kỳ này khởi đầu từ năm Nguyễn Kim khởi nghĩa mở đầu tình trạng phân ly Lê-Mạc, rồi Trịnh-Nguyễn, Tiền Nguyễn (Tây Sơn) và chấm dứt vào năm 1802, khi Nguyễn Ánh thống nhất lãnh thổ. Võ học trong thời kỳ này có 3 đặc điểm: Võ học quý tộc được phục hồi và phát triển song song với võ học dân dã. Các danh tướng của các trận tuyến đối nghịch đều xuất thân từ cả 2 hệ thống võ học trên. Võ học dân dã đã có lúc lấn lước võ học quý tộc (nhà Tây Sơn đuổi Nguyễn, dẹp Trịnh), với các danh tướng xuất thân từ võ học dân dã, nhưng vì vua Quang Trung đột ngột qua đời, nên võ học quý tộc (Gia Long), với các danh tướng xuất thân từ võ học quý tộc, đã phục thù được và thống nhất lãnh thổ. VIII. Võ Học Trong Thời Kỳ Thống Nhất (1802-1883) Thời kỳ này khởi đầu từ khai nguyên nhà Hậu Nguyễn, tới năn chánh thức đặt chế độ Pháp thuộc. Võ học trong thời kỳ này có 5 đặc điểm: Các vua chúa triều Nguyễn vì có tự ti mặc cảm với võ học dân dã qua sự xuất hiện của Tây Sơn, nên không khuyến khích võ học dân dã phát triển. Các chức võ quan bị đặt dưới các chức văn quan, tạo thành một quan niệm đặc biệt "trọng văn khinh võ". Văn học phát triển độc lập, lần lần đưa giáo dục vào khuôn khổ hư văn, cử tử. Võ học suy yếu, phải dùng văn quan chỉ huy binh sĩ (Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...) nên thiếu khả năng đấu tranh chống ngoại xâm khi quân Pháp tấn công. Quan niệm "trọng văn khinh võ" đã đưa quốc gia tới tình trạng suy sụp, mở đầu thời kỳ Pháp thuộc. IX. Võ Học Trong Thời Kỳ Pháp Thuộc (1883-1945) Trong thời kỳ này, võ học bị biến thể và chìm đắm trong chính sách ngu dân của người Pháp, đã mang 6 đặc điểm: Võ học bị tách khỏi quân sự học. Võ học không còn được coi là một ngành học quan yếu cho sự sinh tồn của quốc gia, mà chỉ còn được coi là một ngành thể thao có tính cách giải trí. Chính sách ngu dân (phong trào lãng mạn, rượu ty, thuốc phiện) đã làm suy nhược tinh thần người Việt, để làm tê liệt hay suy giảm tinh thần và khả năng đề kháng. Sự du nhập võ học Nhật Bản (Jujitsu, Judo...) đã kích thích tinh thần thượng võ của người Việt, đem lại cho dân tộc Việt một nguồn hứng khởi mới. Tự ái võ học dân tộc bùng dậy: người Việt bắt đầu "về nguồn" võ học và hình thành một nền võ đạo Việt Nam vào năm 1938, gọi là Vovinam Việt Võ Đạo. Võ đạo dân tộc bừng dậy, nâng cao tinh thần ái quốc và cứu quốc của người Việt, để chấm dứt thời Pháp thuộc vào năm 1945. IX. Võ Học Trong Thời Kỳ Hiện Kim (1945 tới nay) Thời kỳ này bắt đầu từ 1945, năm cao trào tranh thủ độc lập dân tộc bùng dậy, cho tới nay. Võ học trong thời kỳ này mang 5 đặc điểm: Võ học tân tiến dân tộc sau khi hình thành từ 1938 đã phát triển mạnh trong các ngành sinh hoạt xã hội, nâng cao giá trị võ học từ một bộ môn thể thao giải trí lên võ đạo (1968), với danh xưng Việt Võ Đạo. Song song với Việt Võ Đạo, các môn phái võ đạo du nhập cũng hoạt động và phát triển mạnh: Nhu Đạo từ 1946, Không Thủ Đạo (Karatedo) từ 1954, Túc Quyền Đạo (Taekwondo) từ 1964, gây một tinh thần hiếu võ sôi nổi trong các tầng lớp xã hội, cùng với các môn võ khác như Yoga, Aikido (Hiệp Khí Đạo)... Võ học lại một lần nữa hội nhập vào binh pháp và các hoạt động an ninh xã hội: các quân binh chủng và các lực lượng an ninh, cán bộ đều có chương trình huấn luyện võ thuật để thực dụng ngay vào công tác thực tế. Võ học, nhất là Vovinam-Việt Võ Đạo, đã hội nhập vào một số chương trình giáo dục học đường và chương trình huấn luyện Cán Bộ Phát Triển Nông Thôn, Cán Bộ Hành Chánh... Tinh thần võ đạo đã được biểu hiện trong nhiều ngành sinh hoạt xã hội như cứu đói, cứu trợ nạn nhân chiến họa, nạn nhân bão lụt, khẩn hoang lập ấp, và đặc biệt được xử dụng trong nhiều trường hợp cận chiến trên chiến trường Việt Nam. Kết Luận Vai tuồng của võ học trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam là một vai tuồng thực dụng; và trong nhiều triều đại, đã trở thành một bộ môn giáo dục căn bản của người Việt. Tùy theo từng chính sách giáo dục trong các thời kỳ lịch sử, võ học có khi thăng khi trầm, nhưng vẫn luôn luôn tạo điều kiện phát triển trong mọi hoàn cảnh lịch sử. Giá trị thực dụng của võ học chính là động cơ quan yếu đã kiến tạo lịch sử: từ giao đấu cá nhân tới vận dụng vào các kỹ thuật tranh đấu chống thiên nhiên, đối nhân và đối vật, cuối cùng hội nhập vào binh pháp để trở thành một phương tiện quan yếu trong mọi trường hợp tự vệ và mở rộng lãnh thổ. Trong các thời kỳ lịch sử, võ học đã hình thành 2 khuynh hướng rõ rệt là võ học quí tộc và võ học bình dân, và đã có những cơ hội thi triển và đối nghịch mạnh mẽ, nhưng rồi vẫn kết hợp lại thành bộ môn võ học dân tộc duy nhất. Cùng với đà tiến triển của nền võ học nhân loại, võ học Việt Nam đã đi từ thô đến tinh, từ cá nhân tới tập thể, và luôn luôn chứng tỏ giá trị hữu hiệu tự thân trong mọi sứ vụ với xã hội và đất nước, và đã đạt tới sự hình thành một nền võ đạo Việt Nam. Võ sư chưởng môn Vovinam Lê Sáng Tiến Trình Thí Võ và Võ Học Hiện Đại Võ sư chưởng môn Lê Sáng I. Dẫn Nhập Thông thường, võ học của một quốc gia thường có 5 sứ vụ: Trừ gian diệt bạo Phò minh chúa Cứu quốc Kiến quốc Khai quốc Trong 5 loại sứ vụ trên, chỉ có sứ vụ trừ gian diệt bạo (dưới mọi hình thức) là một sứ vụ hành võ tự do, thích hợp với phong độ của những hiệp sĩ "giang hồ hành hiệp" tại những vùng rộng lớn chưa ổn định, các cơ cấu cai trị và luật pháp còn lỏng lẻo. Ba sứ vụ sau, đòi hỏi sự dấn thân của người hành võ trong một khuôn khổ kỷ luật, của quốc gia hay của một "minh chúa". Việt Nam không có đất đai rộng lớn và những vùng bất ổn mênh mông như Trung Quốc và Hoa Kỳ, nên không có nhiều hiện tượng "hiệp sĩ giang hồ" như Trung Quốc hay "anh hùng cowboy" miền viễn tây Hoa Kỳ, mặc dầu vẫn có một số hiệp thoại đặc biệt như Lãnh Tạo, Cố Bu, Chàng Lía v.v... xuất hiện trong dân dã. Ngược lại, vị thế "tứ diện thọ địch" của Việt Nam với những cuộc chiến tranh chống xâm lăng, trừ nội loạn và mở mang bờ cõi liên tục đã làm xuất hiện hàng ngàn vạn anh hùng chiến sử. Rõ rệt là nhu cầu quốc gia của chúng ta luôn luôn cần tới những anh hùng dân tộc, hơn là những hiệp sĩ giang hồ. Do đó, võ học của VN là nền võ học mang nặng những sứ vụ đấu tranh phục vụ quyền lợi chung của quốc gia, dân tộc, thay vì chỉ phục vụ cho một gia đình, một xóm ấp, một lớp người giới hạn trong một môi trường nhỏ hẹp. Người học võ mặc nhiên chấp nhận truyền thống hành võ chung, nên luôn luôn mong mỏi được có cơ hội thi thố tài năng phò vua, giúp nước. Muốn phò vua giúp nước, phải khổ luyện tài năng và tìm cơ hội tiến thân. Cơ hội tiến thân của người võ sĩ chính là các cuộc thí võ của các triều đại lịch sử. Tới nay, mặc dầu các "cuộc thí võ" để tuyển dụng nhân tài võ học thuần túy không còn giữ những khuôn thước cũ, nhưng cũng vẫn được coi là những tiêu chuẩn thích dụng nhất trong một số nghiệp vụ như huấn luyện võ thuật học đường, quân đội, cán bộ, cảnh sát v.v... Tất nhiên, tiến trình thí võ truyền thống đã được cải biến và chuyên hóa trong thời hiện đại, nhưng không phải vì thế mà võ học thời hiện đại bỏ qua những sứ vụ truyền thống với dân tộc. Trong mọi cảnh huống và tình huống lịch sử, mặc dầu chương trình thí võ có đổi thay, nhưng những tiêu chuẩn chính của thí võ vẫn còn được duy trì, để xếp hạng và tuyển lựa nhân tài võ học phục vụ trong mọi ngành sinh hoạt xã hội và quốc gia. II. Tiến Trình Thí Võ Qua Các Thời Đại Võ Học Vì nước nhỏ, lãnh thổ hẹp, nên Việt Nam không có nhiều huyền thoại về "hiệp sĩ giang hồ" như Trung Quốc và Nhật Bản; nhưng đổi lại, võ học đã hội nhập nhanh chóng vào các sinh hoạt cộng đồng - đặc biệt trong các lãnh vực phục vụ quốc gia. Do đó, thay thế vào những hoạt động "hành hiệp giang hồ" của từng cá nhân hay từng nhóm cá nhân rời rạc, chúng ta có rất nhiều võ tướng phục vụ quốc gia đắc lực. Mặt trái của sự ứng dụng những hoạt động võ học vào các sinh hoạt cộng đồng, là tình trạng nội loạn và giặc giã, trong đó có những kẻ cầm đầu đều là những người võ dũng. Tiến trình thí võ qua các thời đại võ học, đi từ biểu dương tài nghệ và thành tích, tới các cuộc thi trắc nghiệm rồi tới những cuộc thí võ có qui chế rõ rệt. A. Biểu Dương Tài Nghệ và Thành Tích Trước khi có những quy chế rõ rệt về việc tuyển dụng nhân tài võ học, sự xử dụng nhân tài võ học được ước đoán là không ngoài sự biểu dương thành tích. Sự biểu dương tài nghệ thường chú trọng tới sức khỏe (vác tạ, cử đình...), thập bát ban võ nghệ (nhất là kiếm pháp và thương pháp), tài khéo đặc biệt (cưỡi ngựa, bơi lặn, nhảy cao, chạy xa...) Sự biểu dương thành tích có thể căn cứ vào những buổi hội làng có đấu võ và đấu vật, và các thành tích võ học đạt được ở địa phương (như: đánh cướp, bẻ sừng trâu v.v...) Trong những trường hợp nhân tài tuyển dụng sẽ được điều dụng vào những chức vụ cao, sẽ có những cuộc đàm thoại trắc nghiệm đặc biệt về binh pháp học. Lối tuyển dụng nhân tài theo phương pháp trắc nghiệm gián tiếp bằng cách đòi hỏi biểu dương tài nghệ và thành tích cá nhân, được áp dụng cho tới năm 1253, năm thành lập Giảng Võ Đường dưới thời Trần Thái Tông. B. Thi Trắc Nghiệm Võ Học Trước khi có những quy chế thí võ rõ rệt, nước ta đã áp dụng những cuộc thi trắc nghiệm từ đời Trần Thái Tông. Sở dĩ võ học đời Trần tuy phát triển mạnh nhưng không thể có quy chế thí võ rõ rệt vì các triều đại nhà Trần bị ảnh hưởng mạnh bởi tư tưởng Trần Thủ Độ, người khai sinh ra triều đại. Con người Trần Thủ Độ, nhiều ý tưởng thiện ác đối nghịch nhau, và dôi khi pha trộn hỗn độn tới mức khó có thể phân loại chúng: ông vừa là đại gian thần nhà Lý, vừa là đại trung thần nhà Trần. Vừa là một lãnh tụ phi nhân (lập mưu giết hết con cháu nhà Lý để trừ hậu họa), vừa là một lãnh tụ vị tha (quyết liệt chống Mông Cổ để giữ nước, cứu dân: "đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!"); vừa muốn tập trung quyền lãnh đạo trong tay con cháu nhà Trần, vừa muốn tận dụng nhân lực quốc gia để chống ngoại xâm, mở mang bờ cõi và chiêu dân lập ấp; vừa muốn cưỡng bách học võ cho mọi người không phân biệt đẳng cấp xã hội; vừa muốn tập trung binh quyền trong tay con cháu nhà Trần. Việc thí võ theo quy chế Giảng Võ Đường để tuyển dụng nhân tài võ học do đó chỉ áp dụng với thường dân chứ không áp dụng với quý tộc, mặc dầu quý tộc (vương gia) nhà Trần, từ công chúa, phi tần tới cái văn quan đều bị cưỡng bách học võ với các môn chính như múa gươm, cưỡi ngựa và binh pháp, rồi được tự do tổ chức và huấn luyện những đội quân riêng để đi khẩn hoang lập ấp, được gọi là các đội quân "Vương gia hầu đô". Chắc chắn lối thí võ dành riêng cho quý tộc nhà Trần chỉ là một lối thi biểu dương tài nghệ, và có tính cách khích lệ nhiều hơn lượng giá, phối kiểm. C. Những Cuộc Thí Võ Có Quy Chế Rõ Rệt Những cuộc thí võ có quy chế rõ rệt được áp dụng từ đời Lê Thái Tổ, với chế độ Minh Kinh Khoa, và tùy theo chính sách võ học của từng triều đại mà thay đổi. Những triều đại ấn định quy chế rõ rệt cho những cuộc thí võ, có thể lấy 3 triều dại Lê Thái Tổ, Gia Long và Minh Mạng làm điển hình. 1. Quy chế thí võ thời Lê Thái Tổ Quy chế thí võ thời Lê Thái Tổ được ấn định ngay từ sau khi phục hưng độc lập quốc gia, đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi. Quy chế này mang 3 đặc điểm: Song song với việc mở trường tại khắp các lộ, các phủ để dạy cả văn lẫn võ, có tính cách cưỡng bách giáo dục cho cả con quan và con cái thường dân, triều đình mở các khoa thi "Minh Kinh Khoa" để chọn lọc và tuyển lựa nhân tài trong dân dã, gồm cả các môn thi về kinh sử và võ học. Các văn quan từ tứ phẩm trở xuống, bị bắt buộc phải học và thi đậu "Minh Kinh Khoa" mới được lưu dụng. Các tăng nhân cũng phải khảo hạch "Minh Kinh Khoa". Ai trượt, sẽ phải hoàn tục. Điểm đặc biệt cần ghi nhận ở đây là, Lê Thái Tổ là một vì vua rất trọng võ, nhất là võ học dân dã. Hơn ai hết, ông hiểu rằng cuộc kháng Minh sở dĩ thành công, chính là nhờ ở những tài nguyên võ học dân dã, chớ không phải là nền võ học quý tộc đã bị ngoại xâm khống chế, và nhất là không tùy thuộc ở những văn quan trong thời chiến. 2. Quy chế thí võ dưới thời Gia Long Gia Long phục quốc được chỉ nhờ một phần nhỏ vào tài nguyên võ học trong nước. Phần lớn cơ nghiệp của ông là do khả năng lãnh đạo, mưu lược, sức chịu đựng, tài ngoại giao và sự yểm trợ của ngoại quốc. Do đó, ông lượng giá rất cao về mưu lược, và đồng thời đánh thấp khả năng võ học được tuyển dụng, nhất là những khả năng võ học xuất phát từ dân dã. Tựu trung, quy chế thí võ dưới thời Gia Long đã phản ảnh khá chính xác quan niệm tuyển dụng nhân tài của ông, với 4 đặc điểm: Lập các khoa thi võ tương tự như những khoa thi "văn" có đủ cả thi Hương, thi Hội, thi Đình, nhưng áp dụng nguyên tắc "võ tôn văn nhất trật", tức cùng một danh xưng, nhưng đậu về "võ" bao giờ cũng kém đậu về "văn" một trật. Ví dụ: đỗ "võ cử nhân" thì hàm tùng lục phẩm, còn đỗ "văn cử nhân" thì được hàm chánh lục phẩm. Thí võ tuy cũng có Đình thí, nhưng không lấy Võ Trạng Nguyên, Võ Bảng Nhỡn, Võ Thám Hoa, mà chỉ lấy "Võ Tiến Sĩ". Điều kiện dự thí Võ Tiến Sĩ là phải tình nguyện thi 1 bài bằng chữ nho, với chủ đề về binh pháp (binh thư đồ trận, địa thế hành binh v.v...) Vì võ không được khuyến khích, và những người nếu giỏi về Hán Văn thường ít có khuynh hướng học võ vì bị bạc đãi và phải chịu đựng nhiều cực nhọc, nguy hiểm, nên hầu như không có ai dự thi Đình về Võ để hy vọng đậu Võ Tiến Sĩ. Thể lệ thi võ về Hương thí phải qua 4 trường Cử trượng (tạ) Bắn bia (9 mũi tên, xa 30 trượng, trúng đích cả) Quyền thuật (đoản côn) đánh thắng 3 độ Một kỳ chung kết bao gồm cả 3 môn thi trên. Thể lệ thi võ về Hội thí có 5 kỳ, được dành cho những thí sinh đã đậu Hương thí được gọi là Võ Cử Nhân. Các thí sinh Võ Cử Nhân được dự thi Hội tại kinh đô, cũng phải qua 3 kỳ đầu như ở Hương thí, nhưng điều kiện thi nặng hơn: xách nặng hơn nửa tạ trên thao trình xa hơn 10 trượng, bắn 12/12 mũi tên trúng đích, đánh thắng 4/4 độ đoản côn. Kỳ thứ 4 được gọi là kỳ đánh "lăn khiên" (giám khảo cầm cây dáo quấn vải nhúng mực đâm ra, biết tránh né không để đầu khiên có chấm mực là trúng) và kỳ cuối cùng, bao gồm cả 4 môn trên. 3. Quy chế thí võ dưới thời Minh Mạng Từ thời Minh Mạng trở đi, quy chế thí võ được ấn định làm 2 loại, tới triều Triệu Thị, mới trù hoạch thời điểm rõ rệt hơn: võ Hương thí được ấn định vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, võ Hội thí được ấn định vào các năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Tuy nhiên, nội dung các kỳ thi có một số môn được cải đổi hay thay đổi, để thích hợp với trình độ quân sự mỗi ngày một thêm phát triển, với đặc điểm như sau: Môn giao đấu đoản côn được thay đổi bằng màn múa côn, sang độc diễn: múa côn nửa tạ (30kg) cầm vào khoảng 1/3, vừa đi vừa múa, nhảy nhót, đâm đánh, né tránh, đỡ gạt theo bài, miếng, thế, đòn đã định sẵn. Đi múa ngoài 60 trượng là ưu hạng, ngoài 50 trượng là bình hạng, ngoài 40 trượng là thứ hạng. Môn múa sang được bổ túc vào môn thứ 2: sang là một ngọn dáo dài 7 thước 7 tấc ta, phải cầm vào giữa để múa theo bài, nhảy nhót độ 3,4 bước rồi nhắm người bồ nhìn ở cách xa 3 trượng thật kỹ, rồi chạy thẳng tới đâm vào giữa rốn. Đâm trúng, xuyên qua là ưu hạng. Đâm trúng, không xuyên qua là bình hạng. Đâm trúng chỉ sượt qua là thứ hạng. Môn bắn tên được thay thế bằng môn bắn súng hiệp, 6 phát, cách 20 trượng 5 thước ta, nhắm vào bia (có vành tròn và hồng tâm) đặt trước chiếc ụ. Nếu 2 phát trúng hồng tâm, 1 phát trúng vành tròn, 3 phát trúng ụ đất, là ưu hạng. Nếu 1 trúng hồng tâm, 1 trúng vành tròn, 4 trúng ụ đất là bình hạng. Nếu 2 trúng vành tròn, 4 trúng ụ đất là thứ hạng. Môn thi thứ tư của Hương thí được thay đổi hẳn bằng phúc hạch về võ kinh, để xếp hạng các tân khoa Thi Hội cũng có những môn như thi Hương, nhưng tạ nặng hơn (64 cân ta), đi xa hơn (20 trượng), côn và sang nặng hơn, người bồ nhìn xa hơn, bắn súng hiệu đứng xa hơn. Đậu thi Hội được vào thi Đình lấy Võ Tiến Sĩ, gọi là "Tạo sĩ", gồm 1 bài hỏi về võ kinh, 1 vài điều yếu lược trong cách dùng binh của các danh tướng triều Nguyễn, và một vài câu hỏi về thời sự. Không biết chữ có thể xin miễn. Các tân khoa "võ" được đãi ngộ ngang hàng với các tân khoa "văn", chớ không còn chênh lệc như triều Gia Long. Võ học Việt Nam, qua quy chế thí võ như vậy, đã trải qua một thời kỳ "trọng văn khinh võ" dài suốt 143 năm, qua các chính sách giáo dục của vua chúa triều Nguyễn. Do đó, chúng ta thấy một hiện tượng quái dị phát sinh: các vị võ tướng giỏi, thường là những người chỉ giỏi binh pháp chứ không giỏi (một đôi khi, không hiểu hay không biết) về võ thuật, và những người giỏi về võ thuật lại rất ít hiểu biết về binh pháp, chỉ vì lý do không biết chữ (nên không có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu). Hiện tượng quái dị này để lại những thời tích đặc biệt trong Việt sử: các văn quan có đức độ tốt, phẩm chất cao, thường được giao phó cho những trách nhiệm điều binh khiển tướng, như cụ Hoàng Diệu, xuất thân là phó bảng, sau được bổ nhiệm Tổng Đốc và Binh Bộ Thượng Thư, cụ Phan Thanh Giản xuất thân là phó bảng, sau tuẫn quốc với chức vụ Kinh lược sứ. Trong khi có những nhân tài võ học xuất sắc như Tôn Thất Hội, nổi tiếng võ dũng suốt vùng Thừa Thiên, và thi đậu Võ Cử Nhân thời Gia Long, vẫn không được chấp chưởng binh quyền. Hậu quả của quy chế thí võ thời Hậu Nguyễn, là không những võ học Việt Nam bị đẩy lùi lại hàng chục thế kỷ, mà võ học càng ngày càng tách rời khỏi văn học, và cuối cùng lại tách rời ra khỏi cả binh pháp, để chỉ đào tạo được những nhân tài "võ phu" hay "võ biền", tức những người giỏi võ tuy đậu tới võ cử nhân và có công trạng lớn, địa vị cao, nhưng vẫn không biết chữ (vì quy chế thí võ không cần tới điều kiện này), khác hẳn với hệ thống Giảng Võ Đường và Quốc Học Viện song hành thời Trần, đã đào tạo được hàng loạt nhân tài võ học "văn võ song toàn". III. Võ Học Việt Nam Hiện Đại Thời Pháp thuộc nối tiếp nhà Hậu Nguyễn tuy có cải tổ chính sách giáo dục, nhưng lại hướng học chế Việt Nam sang ngành học thư lại và chính sách văn hóa ngu dân. Võ học suốt trong thời kỳ này (tới năm 1938) chỉ gồm một số hoạt động võ thuật rời rạc, lẻ tẻ, dù có những xu hướng Cần Vương Văn Thân chú trọng tới võ học trong việc chống Pháp. Loại võ học ra khỏi chính sách giáo dục, người Pháp cũng đương nhiên loại bỏ võ học ra khỏi tổ chức quân đội. Chương trình thí võ trong quân đội đương nhiên được thay thế bằng chương trình huấn luyện võ khí, tác xạ và kỹ thuật tác chiến. Võ học Việt Nam trong thời kỳ này, gần như chỉ còn được coi là một ngành thể thao có tác dụng giải trí công cộng, rập khuôn quan niệm đơn giản về thể thao của người Pháp. Mãi tới cuối thập niên 30, võ học Việt Nam mới có cơ hội bùng dậy, sau những thất bại của những phong trào kháng Pháp và sự học hỏi tinh thần tự cường của Nhật Bản được biểu hiện tinh thần Nhật Võ Đạo (Bushido) và các chiến tích võ sĩ đạo (Samurai) của họ. Sau sự ra mắt của môn phái Vovinam vào năm 1938 tại nhà Hát Lớn Hà Nội, một phong trào học "Võ Tự Vệ" và "Vovinam của người Việt Nam" được bừng dậy trong giới thanh niên - sinh viên, học sinh, viên chức - tại Bắc Việt, khích lệ thêm cả những dịch vụ du nhập võ học ngoại quốc vào Việt Nam, đặc biệt là môn Nhu Thuật (JuJitsu) và võ Thiếu Lâm. Sau 1945, Nhu Đạo (Judo) được du nhập Việt Nam, cùng với môn Yoga (Du Già). Tuy nhiên, trong các môn phái võ học trên, chỉ có môn phái Vovinam là phát triển mạnh nhất, do cao trào đấu tranh chống Nhật - Pháp đương thời. Vụ đụng độ điển hình nhất xẩy ra vào năm 1942, giữa 2 lớp sinh viên Việt và Pháp tại Hà Nội, đã gây ảnh hưởng tốt đẹp trong dư luận Hà Nội: những sinh viên Việt thấp bé, gầy yếu đã xử dụng tay không đại thắng sinh viên Pháp cao to, vóc dáng bên ngoài rất đường bệ. Từ đó, phong trào học "Võ Tự Vệ" (danh xưng võ trình nhập môn của Vovinam đương thời) và Vovinam" bùng dậy mãnh liệt tại khắp các nơi: sân Septo, các trường trung tiểu học, trường Sư Phạm v.v... mặc dầu tại một vài nơi, người Pháp đã quyết liệt áp dụng những biện pháp chế tài tối đa, như cấm học Vovinam, trong khu vực quyền hạn của họ. Sau 18-8-45, phong trào học Vovinam trở thành một phong trào bộc phát tại Hà Nội, các tỉnh lỵ Bắc Việt và miền Bắc Trung Việt. Tại Hà Nội, phong trào học Vovinam đôi khi đã mang tính chất nồng nhiệt và quá độ, như sự xuất hiện của các khẩu hiệu: Người Việt Nam học Võ Việt Nam, học Vovinam để đánh Pháp tranh thủ độc lập, không học Vovinam không phải là người yêu nước v.v... Trong thời gian này, phong trào học Vovinam để chống Pháp đã mở rộng ra các vận động trường và sân Đại Học Xá Hà Nội, với những lớp võ cộng đồng hàng ngàn người tới hàng chục ngàn người. Trận đánh điển hình nhất là trận cận chiến bằng dao găm và lưỡi lê, giữa một bên là Tự Vệ Thành Hà Nội, một bên là lính Phi Châu thuộc Pháp. Tuy nhiên, điểm đặc biệt cần ghi nhận trong thời gian này là: môn phái Vovinam dưới sự lãnh đạo của Cố Võ Sư Sáng Tổ Nguyễn Lộc đã cương quyết không làm chánh trị và không hội nhập vào chánh trị, mặc dầu đã góp công đào tạo rất nhiều cấp chỉ huy kháng chiến qua lớp huấn luyện các cấp bộ đại đội trưởng và trung đội trưởng dân quân du kích tại Chế Lưu Ẩm Thượng, Thanh Hương, Đan Hà, Đan Phú v.v...; và các lớp huấn luyện võ thuật cho bộ đội Nhà Chung Phát Diệm vào năm 1948 do ông Trần Thiện làm Tổng Chỉ Huy. Tới 1954, các môn phái võ học du nhập cũng bắt đầu tạo lập được ảnh hưởng mới tại Việt Nam, như Nhu Đạo, Không Thủ Đạo, Yoga, và một số lò võ Thiếu Lâm độc lập, nhưng vẫn chưa phát triển được sâu rộng trong các tầng lớp dân chúng, vì chánh quyền đệ nhất Cộng Hòa không có ý hướng khuyến khích phát triển võ học. Mãi tới sau cuộc chính biến 1963, hào khí học võ mới bùng dậy, gây ảnh hưởng mạnh mẽ trong các tầng lớp xã hội, đặc biệt trong các giới thanh thiếu niên và sinh viên học sinh bởi các động cơ: Chiến tranh mở rộng làm nổi bật giá trị thực dụng của võ học trong cả 2 trường hợp tự vệ và tấn công. Các chánh quyền chuyển tiếp đều mặc nhiên khuyến khích các hoạt động võ học (khuyến khích các hoạt động thể thao, tạo điều kiện thuận tiện cho các hoạt động võ học). Nhu Đạo, nhờ thế tranh đấu của Phật giáo qua các vị thượng tọa võ sư Nhu Đạo, có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Túc Quyền Đạo (Tae Kwon Do) hay Võ Đại Hàn (vẫn được gọi là Thái Cực Đạo - vì tương tự với Karatédo của Nhật) được quân đội Đại Hàn phổ biến mạnh mẽ tại Việt Nam, đã chứng tỏ rất hiệu nghiệm trên các chiến trường du kích và cận chiến. Các môn phái võ đạo của Nhật cũng du nhập mạnh mẽ cùng với ưu thế thương mại của Nhật Bản: Atémi, Aikido, Karatédo, v.v... xuất hiện tại Việt Nam với nhiều võ đường do các võ sư Nhật, Việt điều khiển. Môn phái Vovinam bước sang giai đoạn quảng bá mạnh mẽ với danh xưng Vovinam - Việt Võ Đạo, và hội nhập vào các chương trình huấn luyện cộng đồng: quân đội, cảnh sát, cán bộ phát triển nông thôn, cán bộ hành chánh, các trường Đại Học và Trung Học v.v... đồng thời khởi sự quảng bá ra ngoại quốc. Các môn võ Việt Nam cổ truyền cũng bừng sống lại và hoạt động khá mạnh mẽ như: võ Bình Định, Lam Sơn Võ Đạo v.v... Hiện nay, giá trị thực dụng của võ học đang được ứng dụng vào cả các lãnh vực chiến tranh và hòa bình, chắc chắn sẽ đẩy mạnh sự trưởng triển của võ học Việt Nam và tinh thần võ đạo Việt Nam. V. Kết Luận Qua các thời kỳ lập võ và hành võ tại Việt Nam, chúng ta thấy rõ ràng, mặc dầu tùy bối cảnh lịch sử mà phát triển mạnh hay yếu, võ học vẫn luôn luôn là động cơ tranh đấu hữu hiệu nhất trong cả 3 sứ vụ: cứu quốc, kiến quốc, và khai quốc. Trong cả 3 sứ vụ, võ học Việt Nam đã luôn luôn đóng một vai tuồng đặc biệt, vượt ra ngoài khuôn khổ hoạt động thể thao như tại một số quốc gia Tây Phương: đặc biệt với Việt Nam, võ học không phải chỉ là kỹ thuật vận dụng sức mạnh hay kỹ thuật tranh đấu, mà còn hội nhập cả vào quân sự học qua ngả đường binh pháp, và hội nhập với triết học và văn học, để hình thành một hệ thống tiền võ đạo Việt Nam và võ đạo Việt Nam. Trong một vài tình huống lịch sử, võ học Việt Nam có khi được tạm thời phân lập làm 2 ngành chuyên biệt là võ học quý tộc và võ học dân dã, nhưng cuối cùng cũng kết hợp lại thành một ngành giáo dục chuyên nhất không phân biệt đẳng cấp xã hội. Trong một vài cảnh huống lịch sử, võ học Việt Nam có khi phối kết với văn học và triết học, có khi lại tách rời ra thành một ngành học độc lập và hoàn toàn kỹ thuật, nhưng cuối cùng vẫn trưởng triển trong tinh thần thượng võ và ý thức võ đạo, quán hợp cả những tinh lý triết học và văn học phù hợp. Đặc biệt với võ học Việt Nam trong hậu bán thời kỳ thống nhất, quy chế thí võ biểu dương đầy đủ cho chính sách võ học của triều đại đương thời. Quy chế này đã đem lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu: một mặt vừa khuyến khích võ học, mặt khác làm suy yếu giá trị võ học với quan niệm trọng văn khinh võ, và tách biệt hẳn văn học ra khỏi võ học (võ cử nhân không cần biết chữ). Một đặc điểm khác là quy chế thí võ thời Nguyễn đã tỏ ra có ý hướng nghiêng về kỹ thuật hóa và hoàn toàn lúng túng trong vấn đề này: từ cung tên, đổi thành môn bắn súng hiệp, một thế kỹ thuật quân sự học thuần túy. Từ căn bản muốn hội nhập võ học vào kỹ thuật tác chiến hiện đại, chính sách tuyển dụng nhân tài võ học đã tỏ ra lúng túng trong việc phân biệt các ngành học, khi kỹ thuật bắn súng hiệp đòi hỏi những điều kiện về xạ trường và võ khí sử dụng khác hơn sự biểu hiện tài khéo và công phu luyện tập bằng chân tay. Chính sách xử dụng nhân tài võ học yếu kém từ căn bản, lại được áp dụng trái ngược ngay trên thực tế, bằng sự điều dụng các vị văn quan lỗi lạc chỉ huy trực tiếp các võ quan, nên đã để lại những vết thương khá lớn cho lịch sử dân tộc Việt khi phải đụng độ với chiến tranh cơ khí của người Pháp. Tới nay, sự phục hưng và trưởng triển vị thế của võ học trong cộng đồng quốc gia tuy đem lại cho chúng ta nhiều khích lệ mới và thành tích mới, nhưng còn đòi hỏi chúng ta nhiều công trình kiến tạo lớn lao hơn nữa để tô bồi nền võ học Việt Nam và tinh thần võ đạo Việt Nam được vinh danh với các cộng đồng nhân loại. |
*
VÕ THUẬT VIỆT NAM
Bộ-Viện
VÕ-TRẬN ĐẠI-VIỆT
Truyền-Thống :
Truyền-thống thượng-võ bất-khuất, hào-hùng của dân-tộc Việt-Nam
gắn liền với truyền-thống dựng nước, giữ nước và đấu tranh chống
ngoại-xâm qua hơn 4000 năm lịch-sử, đã hun-đúc
nên khí-phách kiên-cường, lòng quả-cảm, tài thao- lược, trí thông-minh
và sức mạnh phi-thường của con người Việt-Nam.
Bình-Định là nơi hội-tụ, kế-thừa và phát-triển cao độ những giá-trị đích-thực và tinh-hoa độc-đáo của nền Võ-Học chân-truyền của các dân-tộc Việt Nam, mà đỉnh cao chói-lọi như ánh hào-quang rực sáng kể từ khi có phong-trào khởi nghĩa Tây-Sơn (những năm giữa thế kỷ XVIII) do người anh-hùng áo vải cờ đào Nguyễn-Huệ – Quang Trung khởi xướng và lãnh-đạo.
Địa-danh Bình-Định – Tây Sơn dược gắn kết từ đây và sẽ mãi mãi thấm sâu vào tâm-huyết, tạo nên cốt-cách của con người Bình-Định.
Theo dòng lịch-sử, Võ Cổ-Truyền Bình-Định đã cùng với đất nước đi suốt cuộc trường-chinh đầy gian-lao, thử-thách nhưng vô-cùng oanh-liệt, tự-hào và đã trải qua bao bước thăng-trầm, lúc thịnh, lúc suy. Nhưng dù ở bất cứ thời-kỳ nào, hoàn-cảnh nào cũng xuất-hiện nhiều anh-hùng, hào-kiệt, võ-tướng lừng danh, võ-sư, võ-sĩ nổi tiếng, nhiều người đã đi vào huyền-thoại như bản anh-hùng-ca bất-diệt và niềm tự-hào của người dân Bình-Định.
Bình-Định là nơi hội-tụ, kế-thừa và phát-triển cao độ những giá-trị đích-thực và tinh-hoa độc-đáo của nền Võ-Học chân-truyền của các dân-tộc Việt Nam, mà đỉnh cao chói-lọi như ánh hào-quang rực sáng kể từ khi có phong-trào khởi nghĩa Tây-Sơn (những năm giữa thế kỷ XVIII) do người anh-hùng áo vải cờ đào Nguyễn-Huệ – Quang Trung khởi xướng và lãnh-đạo.
Địa-danh Bình-Định – Tây Sơn dược gắn kết từ đây và sẽ mãi mãi thấm sâu vào tâm-huyết, tạo nên cốt-cách của con người Bình-Định.
Theo dòng lịch-sử, Võ Cổ-Truyền Bình-Định đã cùng với đất nước đi suốt cuộc trường-chinh đầy gian-lao, thử-thách nhưng vô-cùng oanh-liệt, tự-hào và đã trải qua bao bước thăng-trầm, lúc thịnh, lúc suy. Nhưng dù ở bất cứ thời-kỳ nào, hoàn-cảnh nào cũng xuất-hiện nhiều anh-hùng, hào-kiệt, võ-tướng lừng danh, võ-sư, võ-sĩ nổi tiếng, nhiều người đã đi vào huyền-thoại như bản anh-hùng-ca bất-diệt và niềm tự-hào của người dân Bình-Định.
Từ
thầy Trương-Văn-Hiến, thầy Đinh-Văn-Nhưng (tên thường gọi
"ông Chảng") đến Thầy Võ-Văn-Doãn (tên đùa gọi "Chàng Lía"),
đến ba anh em nhà Tây-Sơn : Nguyễn-Nhạc, Nguyễn-Hụê, Nguyễn-Lữ, đến
Đại Đô-Đốc Võ-Văn-Dũng, và các danh-tướng Ngô-Văn-Sở, Bùi-Thị-Xuân,
Trần-Quang-Diệu, Nguyễn-Văn-Tuyết, Đặng-Văn-Long...
cũng như từ Tăng-Bạt-Hổ, Mai-Xuân-Thưởng đến
Phạm-Tường, Trương-Đức-Giai, Trương-Đức-Lân, Trương-Trạch, Đinh-Cát,
Hai Cụt, Nguyễn-Ngạc (Hương-Mục Ngạc), Bảy-Lụt, Bầu-Đê, Đinh-Hề
(Hương-Kiểm Mỹ), Đoàn-Phong, Hồ-Nhu (tên quen gọi
"Hồ-Ngạnh" mà hai thân-sinh là Hồ-Triêm & Lê-Thị Quỳnh-Hà), Bà
Tám-Cảng, Bà Sáu-Sanh... là biết bao thế-hệ
nối-tiếp nhau đã góp phần tạo nên truyền-thống “Miền Đất Võ”.
Cũng như về sau có Lâm-Hữu-Phong, Lâm-Đình-Thọ (Hương-Kiểm
Lài), Xả-Nung, Hai-Hựu, Xả-Đàng Hà-Hân, và nhất là Khiển-Phạm,
Khiển-Thi, Ba-Phong, LÊ-Hải, Phạm-Hiến, Phạm-Thi, đều thuộc Hệ-Phái Võ
Trận của Sư-Tổ Phạm-Tường...
Bảo-Tồn và Chấn-Hưng :
Năm 1997, nhằm mục-đích bảo-tồn hữu-hiệu và chấn-hưng đúng-đắn
di-sãn văn-hóa Võ-Thuật Cổ-Truyền và Võ-Trận của Tiền-Nhân, Võ-Sư
TRỊNH Quang Thắng sáng-lập « Bộ-viện Võ-Trận Đại-Việt », hiện-tại gồm có ba Ban :
1.- Ban Nghiên-Cứu và Hoàn-Chỉnh Chánh-Tả các Bài Thiệu Võ của những bài Thảo Quyền và bài Thảo Binh-Khí trong Thập-Bát Ban Võ-Nghệ Việt-Nam ;
2.- Ban Giáo-Án Võ-Thuật Đại-Việt ;
Để thực-hiện sự tương-giao giữa Võ-Thuật và Lịch-Sử Đại-Việt, giáo-trình huấn-luyện gồm có bốn phần dựa theo «Luật Thi Võ-Cử Trung-Cổ Ðại-Việt» của Triều Nhà LÝ (1010-1225) và Triều Nhà TRẦN (1225-1413) :
Phần I : Võ-Thuật (武 術) ;
Phần I : Võ-Thuật (武 術) ;
Phần IV : Phi-Giáp Tranh-Phong Thuật (披 甲 爭 鋒 術) ;
Copyright © 2004 - 2010 by ACFDV - All rights reserved.
Truyền-Thống
Thao-Luyện
Monday, May 3, 2010
PHAN QUỲNH * VÕ THUẬT VIỆT NAM
*
PHAN QUỲNH
Hiếm người may mắn được xem một võ sĩ kỳ tài luyện võ dưới vòm hang động Đông Triều, giữa núi rừng Yên Thế, Thanh Nghệ, hay giữa đồng nội bát ngát vùng Kinh Bắc, Sơn Nam.
Lá hoa nở từ lòng tay , chim chóc vỗ cánh
từ những đầu ngón chau chuốt, muông thú ẩn hiện toát từ thân xác võ
sĩ, thác, bão, đổ dồn dập nơi cánh tay gân cứng: Hạc, Phượng, Long,
Hổ, Hầu, Xà, ... Không còn là đấm, đá, xỉa, chém, móc, gạt, ... với
những tấn bộ, bước tiến lui, xoay vòng, ngang xéo, biến hóa ẩn hiện,
mà là múa: Múa Võ. Có lúc tất cả nhẹ gọn như khói tơ, có lúc thân
hình uyển chuyển, lay động dũng mãnh, nặng chịch. Xương thịt như
đã nhường chỗ cho một vầng sinh khí hừng hực bốc lửa.
Trên gương mặt võ sĩ, mỗi thớ thịt đều lay chuyển, ánh mắt long lanh, sắc bén, tay chân tung lượn theo sóng gầm, chắc nịch, khiến người xem dường như đứng trước những đối nghịch lồng lộng của cuộc đời, dào dạt ngay trong từng hơi thở, từng động tác. Ta không xem nữa. Ta thấy ta cầu nguyện. Thế giới phồn thực tan biến dưới chân, xa hút, im lặng. Ta chứng ngộ cõi giải thoát. Ta cởi bỏ thân xác, hòa vào muôn vật, vào cái đẹp trường cửu. Ta nhập Đạo. Cách nay hơn bốn ngàn năm, hình thức múa võ đi quyền của cư dân đồng bằng sông Hồng, sông Mã đã được ghi tạc qua nghệ thuật tạo hình, chạm đúc trên gỗ, trên đồng, ... , mà khảo cổ học đã liệt kê, áp xếp cho những căn bản của các giai đoạn văn hóa khác nhau: Hòa Bình, Hạ Long, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, v.v...
Trên Bề Mặt Của Sự Phân Loại Luyện võ là sự phối kợp tinh vi, mạch lạc của những động tác thân mình tay chân ứng dụng trong việc chiến đấu, việc công, thủ hay bảo vệ, pháp triển sức mạnh thể chất và sức mạnh tinh thần. Từ xa xưa , tập võ đi quyền của người Việt cổ vùng đồng bằng Bắc Bộ đã tuân hành khít khao những luật tắc mà ngày nay vẫn là những khuôn thước kim cương của người học võ chân chính : - Luật động. - Ý nghĩa và hiệu năng động tác. - Lề lối thực hiện. Về hình thức, quyền cước có nhiều thế, nhiều miếng. Mỗi thế có nhiều đòn, và đòn lại là một kiểu kết hợp khít khao của nhiều yếu tố, gói trọn trong các tư thế của : - Thân pháp, - Bộ pháp, - Điều tức,v.v... Luyện thân pháp là phép rèn luyện thân thể, đầu mình và tay chân cho mạnh mẽ, bền bỉ, dẻo dai, rắn chắc. Khi chiến đấu, tay chân đấm đá, chém gạt điều hòa không rối loạn, mực thước, lanh lẹ. Tay công tay thủ , co ruỗi, sấp ngửa, trên dưới, phải trái dũng mãnh, hòa hợp nhịp nhàng theo luật âm dương, ngũ hành. Mối liên đới giữa các bộ phân của cơ thể phải hòa nhịp đồng bộ với nhau dựa trên bốn tương quan: - Thượng hạ tương phù, - Tả hữu tương ứng, - Phì sấu tương chế, - Nội ngọai tương quan. Thân pháp lại gồm có đầu pháp, thủ pháp, chỉ pháp, cước pháp, nhĩ pháp, nhãn pháp, v.v... Bộ pháp là những tư thế, điệu bộ đứng trụ hay di động. Đứng, ngồi, phải vững vàng, nặng chịch như bàn thạch. Khi di chuyển hay chạy nhẩy thì nhanh lẹ chắc nịch, lúc nhẹ như bấc, lúc nặng như chì, chuyển dịch tấn bộ đúng phép, hội đủ tính chất: nhanh, mạnh, chính xác.
Nhà võ xưa có câu: "Dụng quyền, phóng cước hợp tung, " Nhập xà, xuất hổ, tranh hùng thượng phong" nghĩa là quyền cước phải phối hợp, công thủ che đỡ bổ xung lẫn nhau để tạo hiệu năng tối đa; trong chiến đấu, khi muốn tiến tới thì tràn mình qua phải, lách qua trái như rắn lượn, dương đông kích tây, tạo yếu tố bất ngờ làm đối phương khó lượng định, khó toan tính chận đánh; lúc thối lui, dáng điệu phải oai phong, hùng dũng như cọp beo gây cho đối phương ấn tượng nể sợ không dám tấn công theo. Về phong thái khi giao đấu, sắc diện bình thản, không khinh xuất, không tỏ ra giận dữ hay sợ sệt, hơi thở điều hòa, phong tỏa ngũ quan,... Động thái của luyện võ là "Đòn" (đòn đơn) và "Thức" (đòn kép), nói rõ hơn là "một đơn vị võ ", ví dụ đòn đơn như đấm, đá, quăng quật, chém xỉa bằng cạnh tay bằng đầu ngón tay, gạt đỡ, lên gối, cùi chỏ, ...
Đấm lại có nhiều kiểu, nhiều cách, như: đấm thẳng, đấm móc, đấm lao, đấm múc, đấm ngược, đấm bật, đấm ngang, ... , hoặc đá có đá thẳng, đá cạnh, đá tạt, đá vòng cầu, đá giò lái, đá bật, đá ngựa, đá ngược, v.v... Tương truyền từ xa xưa người Việt cổ có tới 108 đòn và thức, ngày nay, vì tính chất bí truyền và tộc truyền cố hữu phương Đông, thày dậy võ thường dấu riêng một vài thức độc đáo ngừa khi "trò phản thày", hoăc giữ riêng cho dòng họ mình, quyền cước VN vì thế bị thất truyền đi nhiều, nay chỉ sưu tầm lại được non nửa, gom thành nhiều nhóm, nhiều "thế" (hay "chiêu", hoặc có nơi gọi là "bộ"); có nhóm chỉ gồm 3 hoặc 4 đòn hay thức, có nhóm tới 10, 12 đòn hay thức, tồn tại với những biến tướng của nó : - Võ Dưỡng Sinh hay Võ Thể Dục. - Võ Lâm hay Võ Vườn. - Võ Kinh hay Võ Trận. - Võ Tự do hay Võ Thượng đài. - Đấu Vật. - Đấu Binh khí. - Vân vân ...
Do đó, từ những đòn hay thức cơ bản, các bậc tôn sư có thể tạo nên vô vàn các cách đi quyền khác nhau, nhưng vẫn tuân thủ những qui luật chặt chẽ về lực đẩy, lực căng, lực bật, lực xung, lực phản, lực xoắn , lực đối, lực chiếu, v.v... và mang những ý nghĩa riêng biệt. Về nội thể, mỗi động tác, mỗi tư thế biến đổi của tay chân, của thân, đầu, của hít thở,..., lại liên hệ mật thiết đến kinh mạch, đến các huyệt đạo, các điểm sinh hoạt phân bố cùng khắp trong toàn bộ cơ thể người luyện tập.
Luyện võ có nhiều mục đích khác nhau : - Luyện võ để tự vệ, để phô bày vẻ đẹp và những khả năng vận động của cơ thể. - Luyện võ để thân xác khoẻ mạnh, để chữa trị hay phòng ngừa bệnh tật. Đây chính là luyện võ dưỡng sinh. Từ xa xưa dân tộc Việt đã phát triển mạnh loại này, được vua quan các triều đại xưa từ Đinh, Lê, Lý, Trần, ..., khuyến khích và toàn dân hưởng ứng với những kiểu cách đi quyền theo phép "Đạo Dẫn Khước Bệnh ", phép "Khử Bệnh Diên Thọ ", phép "Thái Thượng Lục Tự Khí Quyết ", v.v... Tuệ Tĩnh, một danh y Đại Việt thế kỷ 14 có lời khuyên: Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần, Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình. Thủ thân, luyện hình, theo quan niệm ngừơi xưa là tập luyện những động tác võ thể dục, bảo tồn sức khoẻ, tránh hay trị các chứng bệnh mãn tính (kinh niên), những chứng bệnh suy khí về Tâm khí, Can khí, Đởm khí, Tỳ khí, Phế khí và Thận khí.
Năm Vĩnh Trị nguyên niên, 1676, vua Lê Hy Tông đã chỉ dụ cho Thi Lang Bộ Hình Đào Công Chính cùng các ông Phạm Thế Vinh, Phạm Đình Liêu, Lê Bá Hồng, Nguyễn Đại, và Võ Viết Hiền hợp soạn sách Bảo Sinh Diên Thọ Toản Yếu để dậy cho nhân dân luyện cách gìn giữ sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật. Vào thế kỷ 16 Hoàng Đôn Hòa cũng soạn tập Hoạt Nhân Toát Yếu với thiên nổi tiếng "Khuê Chỉ Tăng bổ " truyền lại cho hậu thế. - Luyện võ khổ luyện một công phu nào đó, mà thuật ngữ võ học có những từ như Ngoại công, Nội công hay Thần công, hoặc Khí công,v.v..., với sự xác quyết : Lực bất đả Quyền Quyền bất đả Công Luyện võ bất luyện Công Đáo lão nhất trường không ! (1)
Ngoại công là công phu tập luyện sức lực biểu lộ bên ngoài, luyện tập da thịt, gân xương dắn chắc, luyện sức chịu đựng, bền bỉ, cường lực của thân xác. Ngoại công lại gồm Nhuyễn công (hay âm kình) và Ngạnh công (hay dương kình). Nội công là công phu luyện tập, bồi dưỡng sức mạnh, kình lực ẩn tàng bên trong cơ thể, sức mạnh của tinh thần, sức mạnh của khí huyết, của nội tạng. Nội công cũng luyện về khí, nên có lúc được gọi là Khí công. Ba công cụ chính để luyện nội công là: a/ Dụng Ý. b/ Dụng Khí. c/ Dụng Thế và Dụng Lực.(1)
Luyện Nội công chính là một hình thức luyện võ dưỡng sinh cao cấp và là phép tu dưỡng tâm hồn, tạo niềm tự tin sống mạnh và yêu tha nhân, bồi đắp tư đức và công hạnh. - Luyện võ để dựng nứơc và giữ nước. Đây là một ý thức dụng võ cao. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này trong một dịp khác. Tất cả các loại luyện võ khác nhau về mục đích đó đều có những qui tắc chặt chẽ, khít khao, giao thoa, xen kẽ, đồng bộ chi li nhiều mặt giữa ngoại thân và nội thân người luyện võ, ví dụ như ức chế hay hưng phấn từng phần hoặc toàn bộ của tư thế, của luật động, gia tốc, của hít thở, của buông lỏng, thư dãn, của ý lực, v.v... - Còn một đích nữa của luyện võ chỉ được trân trọng cử hành bí mật, với những nghi thức có tính cách tôn giáo hay ma thuật, ít người được tham dự và biết đến, rất xa xưa, ngày nay coi như mật truyền mà tàn dư còn tìm thấy ở những buổi tranh đua tổ chức nhiều trong những hội hè đình đám vụ mùa nông nghiệp lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng, lưa thưa trải rộng xuống Nam Á và Á châu hải đảo, chạy dài từ phía nam quần đảo Nam Dương đổ lên vùng đa đảo cực bắc Thái Bình Dương.
Đó là nghi thức "Ra Giàng", hay "Xe Đài", hoặc có nơi gọi là "Múa Hoa", "Múa Hạc", của lối vật cổ truyền Việt Nam, nghi thức Kanbangan của các võ sĩ Pukalam Pentjak cổ điển ở Indonesia, nghi thức Nagdadasal của các đô vật Dommoq nhóm bộ lạc Tagalog vùng đảo Luzon, hoặc nghi lễ cầu nguyện lúc thượng đài của các võ sĩ Thái Lan hay của các đô vật Sumo Nhật Bản, v.v... Những nghi thức "Ra Giàng" này của các đô vật vùng Kinh Bắc hay Sơn Nam, Thanh Nghệ xa xưa tại đồng bằng sông Hồng, sông Mã, tại các hải đảo Celebes, Sumatra, Luzon, phía Đông Nam và Hokkaido phía Đông Bắc châu Á có hình ảnh mờ nhạt của nghi lễ "Bắt Ấn", "Bắt Quyết" của tu sĩ các tôn giáo phương Đông.
Có lẽ nó có nguồn gốc từ lễ nghi tế thần sau những chiến thắng của các nhóm dân tộc ngữ hệ Malayo-Polynesien thuộc văn minh Nam Á, bên những ngọn lửa thiêng bập bùng trên thuyền chiến hay đồng nội ven ao hồ, sông biển. Tại bán đảo Đông dương, truyền thống thoát tục Malayo-Polynesien đã kết hợp với truyền thống Mon-Khmer thầm lặng và Hán-Tạng căng tràn nhục cảm, lộ rõ trong lối "Ra Giàng" say sưa này.
Điểm đáng ghi nhận là bên cạnh hình thức quyền cước của phong cách Đông Sơn, Hòa Bình, còn vô số những hình thức đi quyền dân gian khác vùng Đông Nam Á với nhiều nhóm dân tộc ít người khác biệt cả từ phong tục đến tiếng nói. Nhưng điều hấp dẫn nhất ở đây là sự tương đồng về mục đích và kỹ thuật của hầu hết các hình thức võ này. Hay nói khác đi, nó giống như những biến tướng hay những dị bản của lối đi quyền cổ điển Đông Sơn, Hòa Bình, với những khác biệt xuất phát từ đặc tính địa phương và môi trường của chúng. Ngót năm ngàn năm tiến hóa với những thăng trầm của dân tộc, đã khiến cho nghệ thuật đi quyền của Việt tộc không còn hệt như lúc đầu nữa.
Những biến động về lịch sử, về tín ngưỡng, v.v..., và ảnh hưởng của các kỹ thuật chiến đấu dân gian, với những giao thoa qua lại về văn hóa giữa vùng Hoàng Hà và Ấn Hà đã làm cho hình thức đi quyền của người Việt cổ, từ một gốc Đông Sơn, Hòa Bình, xum xuê vươn ra nhiều nhánh. Dưới đây là bài thiệu dị bản của một bài quyền khá cổ, bài Ngọc Trản, chúng tôi sưu tầm được nơi một vị võ sư già người Chăm tại một xóm nhỏ hẻo lánh của đồng bào Chăm Phan Rí, làng Kinh Cựu, và được xem vị võ sư này biểu diễn, nhân chuyến "điền dã Dân tộc học", du khảo về dân tộc Chăm : Ngọc Trản ngân đài Tả hữu tấn khai, thập tự Thối liên diệp, liên huê tọa sát túc. Tấn đả tam chiến, thối thủ nhị linh Hoành tả tọa bạch xà lan lộ Hữu hoành tọa, thanh long biên giang Phụ tử tương tì, hồi phát địa hổ Song phi chuyển dực, hạ bàn lôi đoản đả Hội triển khai cung, quyện địa, tấn khai hổ khẩu Tả hoành phục hạ, quyện địa, tấn đả song quyền Đả tý lưỡng diện, bàng phi lập như tiền.
Chiều Sâu Triết Lý Mọi sinh hoạt hàng ngày, con người luôn luôn cố vươn lên cái hay, cái đẹp, cái thật. Nhưng quan niệm về Chân Thiện Mỹ mỗi nơi, mỗi địa phương, đông tây, lại khác hẳn nhau. Thử quan sát những sinh hoạt hàng ngày của người phương Tây, ta thấy ngay sinh hoạt đó mới chỉ chuyển động trên mặt phẳng ngang sự việc. Nói khác, nó mới chỉ chau chuốt, cố gắng tiến gần tới cao độ của nghệ thuật : nghệ thuật pha rượu, thuật cắm hoa, nghệ thuật chơi cây kiểng, nghệ thuật đấu kiếm, bắn cung, nghệ thuật Boxing v.v...
Nghĩa là mới chỉ đứng ở cấp độ THUẬT. Người phương Đông, coi trọng đời sống nội tâm và tâm linh nhiều hơn, đã lướt qua những cái có tính cách mặt nổi giới hạn, không đứng dừng ở cấp độ " THUẬT " mà tiến vào cái " ĐẠO ", cố gắng đi đến cái sâu thẳm của sự việc. Bởi thế, người phương Đông luôn luôn có khuynh hướng bao trùm, chộn lẫn cả vũ trụ và nhân sinh vào mọi sinh hoạt hàng ngày. Uống rượu, uống trà, chơi hoa, đánh kiếm, luyện võ, chơi cây kiểng, chơi non bộ, nghe nhạc, cầm, kỳ, thi, họa, v.v... họ quan niệm không phải chỉ riêng để giải trí, giải lao, để thưởng ngoạn, để bồi bổ hay thỏa mãn những đòi hỏi cấp thời của thân xác, mà còn để tu thân, di dưỡng nội tâm, hòa mình vào vũ trụ, vào thiên nhiên.
Do đó, không lạ gì có những từ ngữ mà ít người phương Tây hiểu nổi: Trà đạo, Hoa đạo, Võ đạo, Kiếm đạo, Cung đạo,... , hoặc nói theo cung cách của tín đồ Phật giáo: Thiền trà, Thiền hành, Thiền quyền, Thiền hoa, Thiền nhạc, v.v... Trong cái đa dạng gần như bất tận của truyền thống tâm linh phương Đông, có một cột sống thống nhất: quan niệm " vũ trụ đồng nhất thể ". Thần, người hay muôn vật đều là một, cái ngã với vũ trụ là một, Atman với Brahman là một, biểu hiện qua tư tưởng cho rằng cái ý niệm tuyệt đối, cái chân lý không thể phân chia, cái nhất nguyên duy nhất trường tồn, gọi là Thái-cực, là Thượng-đế, là Brahman, v.v... Đời sống này chỉ là một đoạn ngắn hạn của thực tại nhất nguyên. Mục đích cao nhất của cuộc đời là đạt Thái cực, là chứng được Brahman, là Hồi Nguyên. Bản ngã mình hòa vào bản ngã duy nhất của vũ trụ, nói cách khác, là nhập Thần con người mình, khiến mình trở thành Thánh Thần, thành Bồ Tát, thành Siva, Vishnu, ... " Thiên mệnh chi vị tính, " Xuất tính chi vị đạo " (Thiên mệnh gọi là tính người, tuân theo tính gọi là đạo). (Trung Dung).
Chí sĩ Trần Cao Vân cũng có câu: Ta cùng trời đất ba ngôi sánh, Trời đất in ta một chữ đồng. và Trời đất ta đây đủ hóa công. Làm cách nào để nhập thần mà thân xác không bị hủy diệt ? Phương Đông có nhiều câu trả lời. Câu trả lời được nhiều người biết đến và hiểu được là Thiền, là Yoga. Và câu trả lời ít được người ta, kể cả người phương Đông, biết tới và hiểu thấu là Võ, là Quyền. Một phía ở thể Tĩnh, một phía ở thể Động. Trong khi đơn luyện, song luyện hay đa đấu, múa may, vật lộn, thao tác tòan thân, đầu, tay, chân, tâm não của võ sinh như cái hồ nước đục ngầu, bị khuấy đảo mạnh cùng khắp, để rồi yên dịu lắng trong, vẩn đục từ từ chìm xâu xuống đáy, tạp niệm biến thoát, trùng dãn hệ thần kinh, buông thả trống không, còn chăng chỉ là những đòn miếng, những kỹ thuật của hít thở, của bộ pháp, thân pháp, v.v...
Xin mở một ngoặc đơn là một trong những chứng vật của nền văn minh thung lũng sông Ấn Hà là hình người tu luyện Yoga ngồi xếp bằng tròn tạc vào đá. Ngồi trong tư thế đó, thân thể Yogi tự nhiên khuôn thành một tháp tam giác có đỉnh ở chóp đầu và đáy chạy qua bộ phận sinh dục, nối hai đầu gối. Toàn bộ nỗ lực là để vút từ cái đáy phồn thực kia lên đỉnh điểm thực tại tối thượng. Và có biết bao những đường thẳng có thể kẻ từ đỉnh đó xuống đáy tam giác. Có biết bao nẻo Hồi Nguyên: qua sức mạnh, qua tri thức, qua tình yêu, qua những sinh hoạt hàng ngày, ... Đi quyền là nghệ thuật kết hợp được hầu hết các nghệ thuật khác : Múa, Thơ, Cờ, Họa, Nhạc,..., với sức mạnh siêu nhiên của một thân xác được khổ luyện và tinh sạch. Các tu sĩ xa xưa thuộc phái Thiếu Lâm thường nói:
"Luyện võ là một hình thức tham thiền nhập định ". Điều đó không còn nghi ngờ gì nữa. Để đạt tới toàn thiện, đi quyền phải trải qua biết bao khổ luyện thân xác và tâm hồn, phải có cái Tâm Đạo thực sự, nghĩa là hiến trọn mình cho công việc đó. Chuyển vận từng thớ thịt, gân xương giữa những luồng máu nóng hổi căng phồng chuyển động để buông lỏng tâm hồn, trí não tinh sạch, bỏ ngỏ, giao nhập vào hư không, đã chỉnh hợp lại được quân bình cho tâm sinh lý người luyện võ. Một tác giả đã không nghịch lý khi luận về một thế võ mở đầu cho bài quyền Hoa Mai, mà biến chiêu của nó rất "độc ", có thể đánh gẫy cổ và bể ngực địch thủ, thế "Đồng Tử Bái Quan Âm", người luyện võ đúng cách khi vừa khởi động thế võ này, khi vừa khoa tay múa quyền vừa phải mỉm cười, phải tưởng tượng mình như một cậu bé trong trắng, cả tâm hồn và thể xác, chào lạy vị thánh "cứu khổ cứu nạn".
Tác giả cũng mượn lời một người anh lớn "giảng võ" cho một cậu bé: "Võ học cũng là một cách để nhìn thấy được khuôn mặt thật của mình và vũ trụ. Tại sao ở bài Phong Vũ Quyền em phải thấy mình trở thành giông bão, cũng như tại sao ở Mai Hoa Quyền có lúc em phải thấy mình như cành mai nghiêng trước gió, có lúc cảm giác mình như nụ hoa mai đang nở. Rồi tới một lúc em sẽ thấy tất cả các tinh tú đều cùng đang xoay vần theo tay quyền của em và lúc đó em sẽ thấy được em ..." (2) Cho nên nói đi quyền là Nhập Đạo. Đẹp đẽ biết bao quan niệm cho rằng Thần, Người, Vật, chính là một thể. Người phương Đông cầu nguyện gọi tên Trời, Phật, Siva, Vishnu, Kali,..., mà lại không phải chỉ giản đơn cầu khẩn những hình tượng đó, họ đang gọi chính mình, họ đang chứng nghiệm những xung đột nội tâm sầu thảm nhất của mình trước những thách thức của cuộc sinh tồn.
Chính cái quan niệm rất hiện đại đó đã là phương cách cân bằng hóa giữa tâm và thân và đã cứu quyền cước khỏi diệt vong trong thời đại máy móc tối tân này. Và luyện võ không phải chỉ riêng lẻ dành cho đám trẻ háo động, tranh thắng, mà chính là một môn dưỡng sinh di dưỡng tâm đạo và gìn giữ sức mạnh thể chất, gìn giữ và tuân hành kỷ luật nhà võ về điều độ, về vận động, v.v..., của lớp tuổi trung niên, kể cả lão ông lão bà nữa vậy.
VSNT Phan Quỳnh
Chú thích. (1) Trần Huy Phong, Nội Công Tâm Pháp, bản chép tay, bản 1 (1986) và bản 2 (1987). (2) Phan Tấn Hải, Cậu Bé Và Hoa Mai, Nhân Văn xb, USA, trang 123.
Trên gương mặt võ sĩ, mỗi thớ thịt đều lay chuyển, ánh mắt long lanh, sắc bén, tay chân tung lượn theo sóng gầm, chắc nịch, khiến người xem dường như đứng trước những đối nghịch lồng lộng của cuộc đời, dào dạt ngay trong từng hơi thở, từng động tác. Ta không xem nữa. Ta thấy ta cầu nguyện. Thế giới phồn thực tan biến dưới chân, xa hút, im lặng. Ta chứng ngộ cõi giải thoát. Ta cởi bỏ thân xác, hòa vào muôn vật, vào cái đẹp trường cửu. Ta nhập Đạo. Cách nay hơn bốn ngàn năm, hình thức múa võ đi quyền của cư dân đồng bằng sông Hồng, sông Mã đã được ghi tạc qua nghệ thuật tạo hình, chạm đúc trên gỗ, trên đồng, ... , mà khảo cổ học đã liệt kê, áp xếp cho những căn bản của các giai đoạn văn hóa khác nhau: Hòa Bình, Hạ Long, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, v.v...
Trên Bề Mặt Của Sự Phân Loại Luyện võ là sự phối kợp tinh vi, mạch lạc của những động tác thân mình tay chân ứng dụng trong việc chiến đấu, việc công, thủ hay bảo vệ, pháp triển sức mạnh thể chất và sức mạnh tinh thần. Từ xa xưa , tập võ đi quyền của người Việt cổ vùng đồng bằng Bắc Bộ đã tuân hành khít khao những luật tắc mà ngày nay vẫn là những khuôn thước kim cương của người học võ chân chính : - Luật động. - Ý nghĩa và hiệu năng động tác. - Lề lối thực hiện. Về hình thức, quyền cước có nhiều thế, nhiều miếng. Mỗi thế có nhiều đòn, và đòn lại là một kiểu kết hợp khít khao của nhiều yếu tố, gói trọn trong các tư thế của : - Thân pháp, - Bộ pháp, - Điều tức,v.v... Luyện thân pháp là phép rèn luyện thân thể, đầu mình và tay chân cho mạnh mẽ, bền bỉ, dẻo dai, rắn chắc. Khi chiến đấu, tay chân đấm đá, chém gạt điều hòa không rối loạn, mực thước, lanh lẹ. Tay công tay thủ , co ruỗi, sấp ngửa, trên dưới, phải trái dũng mãnh, hòa hợp nhịp nhàng theo luật âm dương, ngũ hành. Mối liên đới giữa các bộ phân của cơ thể phải hòa nhịp đồng bộ với nhau dựa trên bốn tương quan: - Thượng hạ tương phù, - Tả hữu tương ứng, - Phì sấu tương chế, - Nội ngọai tương quan. Thân pháp lại gồm có đầu pháp, thủ pháp, chỉ pháp, cước pháp, nhĩ pháp, nhãn pháp, v.v... Bộ pháp là những tư thế, điệu bộ đứng trụ hay di động. Đứng, ngồi, phải vững vàng, nặng chịch như bàn thạch. Khi di chuyển hay chạy nhẩy thì nhanh lẹ chắc nịch, lúc nhẹ như bấc, lúc nặng như chì, chuyển dịch tấn bộ đúng phép, hội đủ tính chất: nhanh, mạnh, chính xác.
Nhà võ xưa có câu: "Dụng quyền, phóng cước hợp tung, " Nhập xà, xuất hổ, tranh hùng thượng phong" nghĩa là quyền cước phải phối hợp, công thủ che đỡ bổ xung lẫn nhau để tạo hiệu năng tối đa; trong chiến đấu, khi muốn tiến tới thì tràn mình qua phải, lách qua trái như rắn lượn, dương đông kích tây, tạo yếu tố bất ngờ làm đối phương khó lượng định, khó toan tính chận đánh; lúc thối lui, dáng điệu phải oai phong, hùng dũng như cọp beo gây cho đối phương ấn tượng nể sợ không dám tấn công theo. Về phong thái khi giao đấu, sắc diện bình thản, không khinh xuất, không tỏ ra giận dữ hay sợ sệt, hơi thở điều hòa, phong tỏa ngũ quan,... Động thái của luyện võ là "Đòn" (đòn đơn) và "Thức" (đòn kép), nói rõ hơn là "một đơn vị võ ", ví dụ đòn đơn như đấm, đá, quăng quật, chém xỉa bằng cạnh tay bằng đầu ngón tay, gạt đỡ, lên gối, cùi chỏ, ...
Đấm lại có nhiều kiểu, nhiều cách, như: đấm thẳng, đấm móc, đấm lao, đấm múc, đấm ngược, đấm bật, đấm ngang, ... , hoặc đá có đá thẳng, đá cạnh, đá tạt, đá vòng cầu, đá giò lái, đá bật, đá ngựa, đá ngược, v.v... Tương truyền từ xa xưa người Việt cổ có tới 108 đòn và thức, ngày nay, vì tính chất bí truyền và tộc truyền cố hữu phương Đông, thày dậy võ thường dấu riêng một vài thức độc đáo ngừa khi "trò phản thày", hoăc giữ riêng cho dòng họ mình, quyền cước VN vì thế bị thất truyền đi nhiều, nay chỉ sưu tầm lại được non nửa, gom thành nhiều nhóm, nhiều "thế" (hay "chiêu", hoặc có nơi gọi là "bộ"); có nhóm chỉ gồm 3 hoặc 4 đòn hay thức, có nhóm tới 10, 12 đòn hay thức, tồn tại với những biến tướng của nó : - Võ Dưỡng Sinh hay Võ Thể Dục. - Võ Lâm hay Võ Vườn. - Võ Kinh hay Võ Trận. - Võ Tự do hay Võ Thượng đài. - Đấu Vật. - Đấu Binh khí. - Vân vân ...
Do đó, từ những đòn hay thức cơ bản, các bậc tôn sư có thể tạo nên vô vàn các cách đi quyền khác nhau, nhưng vẫn tuân thủ những qui luật chặt chẽ về lực đẩy, lực căng, lực bật, lực xung, lực phản, lực xoắn , lực đối, lực chiếu, v.v... và mang những ý nghĩa riêng biệt. Về nội thể, mỗi động tác, mỗi tư thế biến đổi của tay chân, của thân, đầu, của hít thở,..., lại liên hệ mật thiết đến kinh mạch, đến các huyệt đạo, các điểm sinh hoạt phân bố cùng khắp trong toàn bộ cơ thể người luyện tập.
Luyện võ có nhiều mục đích khác nhau : - Luyện võ để tự vệ, để phô bày vẻ đẹp và những khả năng vận động của cơ thể. - Luyện võ để thân xác khoẻ mạnh, để chữa trị hay phòng ngừa bệnh tật. Đây chính là luyện võ dưỡng sinh. Từ xa xưa dân tộc Việt đã phát triển mạnh loại này, được vua quan các triều đại xưa từ Đinh, Lê, Lý, Trần, ..., khuyến khích và toàn dân hưởng ứng với những kiểu cách đi quyền theo phép "Đạo Dẫn Khước Bệnh ", phép "Khử Bệnh Diên Thọ ", phép "Thái Thượng Lục Tự Khí Quyết ", v.v... Tuệ Tĩnh, một danh y Đại Việt thế kỷ 14 có lời khuyên: Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần, Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình. Thủ thân, luyện hình, theo quan niệm ngừơi xưa là tập luyện những động tác võ thể dục, bảo tồn sức khoẻ, tránh hay trị các chứng bệnh mãn tính (kinh niên), những chứng bệnh suy khí về Tâm khí, Can khí, Đởm khí, Tỳ khí, Phế khí và Thận khí.
Năm Vĩnh Trị nguyên niên, 1676, vua Lê Hy Tông đã chỉ dụ cho Thi Lang Bộ Hình Đào Công Chính cùng các ông Phạm Thế Vinh, Phạm Đình Liêu, Lê Bá Hồng, Nguyễn Đại, và Võ Viết Hiền hợp soạn sách Bảo Sinh Diên Thọ Toản Yếu để dậy cho nhân dân luyện cách gìn giữ sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật. Vào thế kỷ 16 Hoàng Đôn Hòa cũng soạn tập Hoạt Nhân Toát Yếu với thiên nổi tiếng "Khuê Chỉ Tăng bổ " truyền lại cho hậu thế. - Luyện võ khổ luyện một công phu nào đó, mà thuật ngữ võ học có những từ như Ngoại công, Nội công hay Thần công, hoặc Khí công,v.v..., với sự xác quyết : Lực bất đả Quyền Quyền bất đả Công Luyện võ bất luyện Công Đáo lão nhất trường không ! (1)
Ngoại công là công phu tập luyện sức lực biểu lộ bên ngoài, luyện tập da thịt, gân xương dắn chắc, luyện sức chịu đựng, bền bỉ, cường lực của thân xác. Ngoại công lại gồm Nhuyễn công (hay âm kình) và Ngạnh công (hay dương kình). Nội công là công phu luyện tập, bồi dưỡng sức mạnh, kình lực ẩn tàng bên trong cơ thể, sức mạnh của tinh thần, sức mạnh của khí huyết, của nội tạng. Nội công cũng luyện về khí, nên có lúc được gọi là Khí công. Ba công cụ chính để luyện nội công là: a/ Dụng Ý. b/ Dụng Khí. c/ Dụng Thế và Dụng Lực.(1)
Luyện Nội công chính là một hình thức luyện võ dưỡng sinh cao cấp và là phép tu dưỡng tâm hồn, tạo niềm tự tin sống mạnh và yêu tha nhân, bồi đắp tư đức và công hạnh. - Luyện võ để dựng nứơc và giữ nước. Đây là một ý thức dụng võ cao. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này trong một dịp khác. Tất cả các loại luyện võ khác nhau về mục đích đó đều có những qui tắc chặt chẽ, khít khao, giao thoa, xen kẽ, đồng bộ chi li nhiều mặt giữa ngoại thân và nội thân người luyện võ, ví dụ như ức chế hay hưng phấn từng phần hoặc toàn bộ của tư thế, của luật động, gia tốc, của hít thở, của buông lỏng, thư dãn, của ý lực, v.v... - Còn một đích nữa của luyện võ chỉ được trân trọng cử hành bí mật, với những nghi thức có tính cách tôn giáo hay ma thuật, ít người được tham dự và biết đến, rất xa xưa, ngày nay coi như mật truyền mà tàn dư còn tìm thấy ở những buổi tranh đua tổ chức nhiều trong những hội hè đình đám vụ mùa nông nghiệp lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng, lưa thưa trải rộng xuống Nam Á và Á châu hải đảo, chạy dài từ phía nam quần đảo Nam Dương đổ lên vùng đa đảo cực bắc Thái Bình Dương.
Đó là nghi thức "Ra Giàng", hay "Xe Đài", hoặc có nơi gọi là "Múa Hoa", "Múa Hạc", của lối vật cổ truyền Việt Nam, nghi thức Kanbangan của các võ sĩ Pukalam Pentjak cổ điển ở Indonesia, nghi thức Nagdadasal của các đô vật Dommoq nhóm bộ lạc Tagalog vùng đảo Luzon, hoặc nghi lễ cầu nguyện lúc thượng đài của các võ sĩ Thái Lan hay của các đô vật Sumo Nhật Bản, v.v... Những nghi thức "Ra Giàng" này của các đô vật vùng Kinh Bắc hay Sơn Nam, Thanh Nghệ xa xưa tại đồng bằng sông Hồng, sông Mã, tại các hải đảo Celebes, Sumatra, Luzon, phía Đông Nam và Hokkaido phía Đông Bắc châu Á có hình ảnh mờ nhạt của nghi lễ "Bắt Ấn", "Bắt Quyết" của tu sĩ các tôn giáo phương Đông.
Có lẽ nó có nguồn gốc từ lễ nghi tế thần sau những chiến thắng của các nhóm dân tộc ngữ hệ Malayo-Polynesien thuộc văn minh Nam Á, bên những ngọn lửa thiêng bập bùng trên thuyền chiến hay đồng nội ven ao hồ, sông biển. Tại bán đảo Đông dương, truyền thống thoát tục Malayo-Polynesien đã kết hợp với truyền thống Mon-Khmer thầm lặng và Hán-Tạng căng tràn nhục cảm, lộ rõ trong lối "Ra Giàng" say sưa này.
Điểm đáng ghi nhận là bên cạnh hình thức quyền cước của phong cách Đông Sơn, Hòa Bình, còn vô số những hình thức đi quyền dân gian khác vùng Đông Nam Á với nhiều nhóm dân tộc ít người khác biệt cả từ phong tục đến tiếng nói. Nhưng điều hấp dẫn nhất ở đây là sự tương đồng về mục đích và kỹ thuật của hầu hết các hình thức võ này. Hay nói khác đi, nó giống như những biến tướng hay những dị bản của lối đi quyền cổ điển Đông Sơn, Hòa Bình, với những khác biệt xuất phát từ đặc tính địa phương và môi trường của chúng. Ngót năm ngàn năm tiến hóa với những thăng trầm của dân tộc, đã khiến cho nghệ thuật đi quyền của Việt tộc không còn hệt như lúc đầu nữa.
Những biến động về lịch sử, về tín ngưỡng, v.v..., và ảnh hưởng của các kỹ thuật chiến đấu dân gian, với những giao thoa qua lại về văn hóa giữa vùng Hoàng Hà và Ấn Hà đã làm cho hình thức đi quyền của người Việt cổ, từ một gốc Đông Sơn, Hòa Bình, xum xuê vươn ra nhiều nhánh. Dưới đây là bài thiệu dị bản của một bài quyền khá cổ, bài Ngọc Trản, chúng tôi sưu tầm được nơi một vị võ sư già người Chăm tại một xóm nhỏ hẻo lánh của đồng bào Chăm Phan Rí, làng Kinh Cựu, và được xem vị võ sư này biểu diễn, nhân chuyến "điền dã Dân tộc học", du khảo về dân tộc Chăm : Ngọc Trản ngân đài Tả hữu tấn khai, thập tự Thối liên diệp, liên huê tọa sát túc. Tấn đả tam chiến, thối thủ nhị linh Hoành tả tọa bạch xà lan lộ Hữu hoành tọa, thanh long biên giang Phụ tử tương tì, hồi phát địa hổ Song phi chuyển dực, hạ bàn lôi đoản đả Hội triển khai cung, quyện địa, tấn khai hổ khẩu Tả hoành phục hạ, quyện địa, tấn đả song quyền Đả tý lưỡng diện, bàng phi lập như tiền.
Chiều Sâu Triết Lý Mọi sinh hoạt hàng ngày, con người luôn luôn cố vươn lên cái hay, cái đẹp, cái thật. Nhưng quan niệm về Chân Thiện Mỹ mỗi nơi, mỗi địa phương, đông tây, lại khác hẳn nhau. Thử quan sát những sinh hoạt hàng ngày của người phương Tây, ta thấy ngay sinh hoạt đó mới chỉ chuyển động trên mặt phẳng ngang sự việc. Nói khác, nó mới chỉ chau chuốt, cố gắng tiến gần tới cao độ của nghệ thuật : nghệ thuật pha rượu, thuật cắm hoa, nghệ thuật chơi cây kiểng, nghệ thuật đấu kiếm, bắn cung, nghệ thuật Boxing v.v...
Nghĩa là mới chỉ đứng ở cấp độ THUẬT. Người phương Đông, coi trọng đời sống nội tâm và tâm linh nhiều hơn, đã lướt qua những cái có tính cách mặt nổi giới hạn, không đứng dừng ở cấp độ " THUẬT " mà tiến vào cái " ĐẠO ", cố gắng đi đến cái sâu thẳm của sự việc. Bởi thế, người phương Đông luôn luôn có khuynh hướng bao trùm, chộn lẫn cả vũ trụ và nhân sinh vào mọi sinh hoạt hàng ngày. Uống rượu, uống trà, chơi hoa, đánh kiếm, luyện võ, chơi cây kiểng, chơi non bộ, nghe nhạc, cầm, kỳ, thi, họa, v.v... họ quan niệm không phải chỉ riêng để giải trí, giải lao, để thưởng ngoạn, để bồi bổ hay thỏa mãn những đòi hỏi cấp thời của thân xác, mà còn để tu thân, di dưỡng nội tâm, hòa mình vào vũ trụ, vào thiên nhiên.
Do đó, không lạ gì có những từ ngữ mà ít người phương Tây hiểu nổi: Trà đạo, Hoa đạo, Võ đạo, Kiếm đạo, Cung đạo,... , hoặc nói theo cung cách của tín đồ Phật giáo: Thiền trà, Thiền hành, Thiền quyền, Thiền hoa, Thiền nhạc, v.v... Trong cái đa dạng gần như bất tận của truyền thống tâm linh phương Đông, có một cột sống thống nhất: quan niệm " vũ trụ đồng nhất thể ". Thần, người hay muôn vật đều là một, cái ngã với vũ trụ là một, Atman với Brahman là một, biểu hiện qua tư tưởng cho rằng cái ý niệm tuyệt đối, cái chân lý không thể phân chia, cái nhất nguyên duy nhất trường tồn, gọi là Thái-cực, là Thượng-đế, là Brahman, v.v... Đời sống này chỉ là một đoạn ngắn hạn của thực tại nhất nguyên. Mục đích cao nhất của cuộc đời là đạt Thái cực, là chứng được Brahman, là Hồi Nguyên. Bản ngã mình hòa vào bản ngã duy nhất của vũ trụ, nói cách khác, là nhập Thần con người mình, khiến mình trở thành Thánh Thần, thành Bồ Tát, thành Siva, Vishnu, ... " Thiên mệnh chi vị tính, " Xuất tính chi vị đạo " (Thiên mệnh gọi là tính người, tuân theo tính gọi là đạo). (Trung Dung).
Chí sĩ Trần Cao Vân cũng có câu: Ta cùng trời đất ba ngôi sánh, Trời đất in ta một chữ đồng. và Trời đất ta đây đủ hóa công. Làm cách nào để nhập thần mà thân xác không bị hủy diệt ? Phương Đông có nhiều câu trả lời. Câu trả lời được nhiều người biết đến và hiểu được là Thiền, là Yoga. Và câu trả lời ít được người ta, kể cả người phương Đông, biết tới và hiểu thấu là Võ, là Quyền. Một phía ở thể Tĩnh, một phía ở thể Động. Trong khi đơn luyện, song luyện hay đa đấu, múa may, vật lộn, thao tác tòan thân, đầu, tay, chân, tâm não của võ sinh như cái hồ nước đục ngầu, bị khuấy đảo mạnh cùng khắp, để rồi yên dịu lắng trong, vẩn đục từ từ chìm xâu xuống đáy, tạp niệm biến thoát, trùng dãn hệ thần kinh, buông thả trống không, còn chăng chỉ là những đòn miếng, những kỹ thuật của hít thở, của bộ pháp, thân pháp, v.v...
Xin mở một ngoặc đơn là một trong những chứng vật của nền văn minh thung lũng sông Ấn Hà là hình người tu luyện Yoga ngồi xếp bằng tròn tạc vào đá. Ngồi trong tư thế đó, thân thể Yogi tự nhiên khuôn thành một tháp tam giác có đỉnh ở chóp đầu và đáy chạy qua bộ phận sinh dục, nối hai đầu gối. Toàn bộ nỗ lực là để vút từ cái đáy phồn thực kia lên đỉnh điểm thực tại tối thượng. Và có biết bao những đường thẳng có thể kẻ từ đỉnh đó xuống đáy tam giác. Có biết bao nẻo Hồi Nguyên: qua sức mạnh, qua tri thức, qua tình yêu, qua những sinh hoạt hàng ngày, ... Đi quyền là nghệ thuật kết hợp được hầu hết các nghệ thuật khác : Múa, Thơ, Cờ, Họa, Nhạc,..., với sức mạnh siêu nhiên của một thân xác được khổ luyện và tinh sạch. Các tu sĩ xa xưa thuộc phái Thiếu Lâm thường nói:
"Luyện võ là một hình thức tham thiền nhập định ". Điều đó không còn nghi ngờ gì nữa. Để đạt tới toàn thiện, đi quyền phải trải qua biết bao khổ luyện thân xác và tâm hồn, phải có cái Tâm Đạo thực sự, nghĩa là hiến trọn mình cho công việc đó. Chuyển vận từng thớ thịt, gân xương giữa những luồng máu nóng hổi căng phồng chuyển động để buông lỏng tâm hồn, trí não tinh sạch, bỏ ngỏ, giao nhập vào hư không, đã chỉnh hợp lại được quân bình cho tâm sinh lý người luyện võ. Một tác giả đã không nghịch lý khi luận về một thế võ mở đầu cho bài quyền Hoa Mai, mà biến chiêu của nó rất "độc ", có thể đánh gẫy cổ và bể ngực địch thủ, thế "Đồng Tử Bái Quan Âm", người luyện võ đúng cách khi vừa khởi động thế võ này, khi vừa khoa tay múa quyền vừa phải mỉm cười, phải tưởng tượng mình như một cậu bé trong trắng, cả tâm hồn và thể xác, chào lạy vị thánh "cứu khổ cứu nạn".
Tác giả cũng mượn lời một người anh lớn "giảng võ" cho một cậu bé: "Võ học cũng là một cách để nhìn thấy được khuôn mặt thật của mình và vũ trụ. Tại sao ở bài Phong Vũ Quyền em phải thấy mình trở thành giông bão, cũng như tại sao ở Mai Hoa Quyền có lúc em phải thấy mình như cành mai nghiêng trước gió, có lúc cảm giác mình như nụ hoa mai đang nở. Rồi tới một lúc em sẽ thấy tất cả các tinh tú đều cùng đang xoay vần theo tay quyền của em và lúc đó em sẽ thấy được em ..." (2) Cho nên nói đi quyền là Nhập Đạo. Đẹp đẽ biết bao quan niệm cho rằng Thần, Người, Vật, chính là một thể. Người phương Đông cầu nguyện gọi tên Trời, Phật, Siva, Vishnu, Kali,..., mà lại không phải chỉ giản đơn cầu khẩn những hình tượng đó, họ đang gọi chính mình, họ đang chứng nghiệm những xung đột nội tâm sầu thảm nhất của mình trước những thách thức của cuộc sinh tồn.
Chính cái quan niệm rất hiện đại đó đã là phương cách cân bằng hóa giữa tâm và thân và đã cứu quyền cước khỏi diệt vong trong thời đại máy móc tối tân này. Và luyện võ không phải chỉ riêng lẻ dành cho đám trẻ háo động, tranh thắng, mà chính là một môn dưỡng sinh di dưỡng tâm đạo và gìn giữ sức mạnh thể chất, gìn giữ và tuân hành kỷ luật nhà võ về điều độ, về vận động, v.v..., của lớp tuổi trung niên, kể cả lão ông lão bà nữa vậy.
VSNT Phan Quỳnh
Chú thích. (1) Trần Huy Phong, Nội Công Tâm Pháp, bản chép tay, bản 1 (1986) và bản 2 (1987). (2) Phan Tấn Hải, Cậu Bé Và Hoa Mai, Nhân Văn xb, USA, trang 123.
No comments:
Post a Comment