Thursday, September 13, 2012
NGUYỄN MINH ANH * PHÙ ĐIÊU CHỢ BẾN THÀNH
Tìm lại tác giả phù điêu chợ Bến Thành
đăng 08:05 08-01-2012 bởi Nhan Pham
[
đã cập nhật 08:23 08-01-2012
]
Nằm
ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, chợ Bến Thành đã trở nên quá quen
thuộc với mỗi người dân Sài Gòn, cũng như đối với du khách trong và
ngoài nước. Theo dòng thời gian, kiến trúc của chợ Bến Thành có nhiều
thay đổi. Tuy thế, dáng vẻ và phần đầu của mặt tiền chợ vẫn giữ được như
xưa. Trong lòng nhiều thế hệ, chợ như là một biểu tượng của Sài Gòn -
Thành phố Hồ Chí Minh cho dù điều đó chưa được chính thức công nhận.
Quen thuộc là vậy, có thể nhiều người quan sát thấy những bức phù điêu trang trí chợ Bến Thành với hình con bò, con cá đuối, nải chuối...
Nhưng có lẽ, ít người biết tác giả của những bức phù điêu đó là ai?
Quen thuộc là vậy, có thể nhiều người quan sát thấy những bức phù điêu trang trí chợ Bến Thành với hình con bò, con cá đuối, nải chuối...
Nhưng có lẽ, ít người biết tác giả của những bức phù điêu đó là ai?
Tìm lại người xưa
Trong quá trình tìm về lịch sử trường Mỹ nghệ Biên Hòa, cũng như dòng gốm Biên Hòa xưa. Tôi cũng may mắn tìm gặp lại được hai nghệ nhân gốm Biên Hòa, những người đã trực tiếp gắn những bức phù điêu ở chợ Bến Thành năm xưa.
Mùa hè năm 2007, qua lời giới thiệu của một chị làm trong ngành gốm, tôi được gặp ông Nguyễn Trí Dạng (Tư Dạng), một nghệ nhân gốm Biên Hòa xưa, hiện sống tại phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa. Qua vài lời nói chuyện làm quen. Tôi liền hỏi ông ngay: “Cháu nghe nói trường mình, trường Mỹ nghệ Biên Hòa, ngày xưa có làm phù điêu trang trí cho chợ Bến Thành?”. Ông Tư Dạng trả lời ngay: “Đúng, làm năm 1952, mẫu là sáng tác của ông Mậu; tôi và một người bạn là hai người trực tiếp lên Sài Gòn gắn những bức phù điêu đó”.
Nguyễn Trí Dạng (trái) và Võ Ngọc Hảo, hai nghệ nhân đã trực tiếp gắn những bức phù điêu chợ Bến Thành
Được
gợi về những năm tháng xa xưa, ông hào hứng kể lại vô số chuyện cũ.
Chuyện về những người thầy, những thợ bạn và những sản phẩm gốm Biên Hòa
xưa. Đó là những chuyện không xưa lắm, nhưng lớp trẻ ngày nay khó hình
dung về một ngôi trường nổi tiếng một thời với dòng gốm mỹ nghệ Biên
Hòa. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống về gốm mỹ nghệ, nên từ
rất nhỏ ông đã có dịp tiếp xúc với những người nghệ nhân của trường Bá
nghệ, càng quan sát ông càng đam mê những đất, men. Năm 14 tuổi, ông vào
học trường Mỹ nghệ Biên Hòa, sau 4 năm học tập, ông tốt nghiệp năm
1950, và cũng là khóa học trò cuối cùng của trường dưới sự điều hành của
ông bà Balick. Sau khi ra trường, ông làm việc liên tục tại Hợp tác xã
Mỹ nghệ Biên Hòa cho đến khi được tuyển vào trường Kỹ thuật Biên Hòa,
năm 1966, để làm thầy dạy ban gốm của trường. Cả đời ông gắn liền với
nghề gốm, hiện nay ở tuổi 76, ông vẫn làm những sản phẩm gốm cho những
đơn hàng nhỏ, lẻ.
Gặp được người nghệ nhân thứ nhất, tôi tiếp tục đi tìm người nghệ nhân thứ hai đã tham gia gắn những bức phù điêu đó. Sau nhiều cuộc tìm kiếm, cùng với sự hướng dẫn chỉ đường của ông Tư Dạng, tôi cũng tìm được người nghệ nhân này, gặp được ông tại Cù Lao Phố (Biên Hòa) vào một ngày trung tuần tháng 10. Ông là Võ Ngọc Hảo, sinh năm 1932 tại Tân Thành, Biên Hòa. Vào học trường Mỹ nghệ Biên Hòa năm 1945, sau bốn năm học tập, ông tốt nghiệp ban gốm của trường vào ngày 11.07.1949. Sau khi tốt nghiệp, ông ra làm thợ cho Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa đến năm 1961, sau đó ông làm cho công ty cấp nước thành phố đến khi nghỉ hưu. Hiện nay, ông sống tại Bình Lục, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Tại Cù Lao Phố, vào một ngày tháng 10.2007, hai người nghệ nhân mỹ nghệ Biên Hòa năm nào, sau nhiều năm xa cách, ngày nào lên gắn những phù điêu tóc hãy còn xanh nay mái đầu đã bạc. Gặp lại, hai ông ôn lại những kỷ niệm năm xưa về mái trường Mỹ nghệ, nay chỉ còn trong ký ức. Và nhớ lại những ngày đi gắn những bức phù điêu, đó là những kỷ niệm không thể nào quên. Người viết bài này được phép ngồi cạnh hai vị nghệ nhân, dịp này xin thuật lại đôi điều về những ký ức đó!
Ký ức còn lại
Tôi đọc được một trang nhật ký của một nghệ nhân mỹ nghệ Biên Hòa ghi: “Ngày 1.9 (âm lịch) mưa cả ngày. Qua ngày 2.9 nước lên lẹ cấp kỳ. Nước xuống lần cho tới ngày 17.9. Đâu về đó”. Đó là những dòng chữ ghi lại nhật ký trận lũ lịch sử Nhâm Thìn (1952) tại Biên Hòa.
Sau
trận lũ lụt Nhâm Thìn, ba ông Phạm Văn Ngà (Ba Ngà), Nguyễn Trí Dạng
(Tư Dạng) và Võ Ngọc Hảo được Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa cử lên Sài Gòn
để gắn những bức phù điêu chợ Bến Thành. Những bức phù điêu này được
nhà thầu chợ Bến Thành đặt trường Mỹ nghệ Biên Hòa làm. Thầy Lê Văn Mậu
được giao sáng tác theo đơn đặt hàng, được sự giúp của những người thầy
và những nghệ nhân lành nghề bên Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa như: Sáu
Sảnh, Tư Ngô, Hai Sáng, chủ Thạch, anh Tóc... Thầy Lê Văn Mậu sáng tác
trực tiếp lên đất, sau đó chỉnh sửa với sự góp ý của những người nghệ
nhân. Rồi những bức phù điêu đó, nhằm để tránh những sự vênh méo ở những
sản phẩm có độ nung cao như gốm Biên Hòa, chúng được cắt ra theo từng
miếng nhỏ riêng, để đem mang đi chấm men, đi nung. Lò đốt bằng củi thỉnh
thoảng gây “hỏa biến” ở những đồ gốm, đặc biệt có ở những bức phù điêu
chợ Bến Thành những màu men trắng ta, trắng ngà ngà vàng mỡ gà rất đẹp,
rất hiếm gặp. Do những miếng nhỏ của những bức phù điêu được đặt ở nhiệt
độ không đều nhau, tuy trong cùng một lò nung, nên khi ra lò nó có
miếng màu nhạt, màu đậm là vậy.
Gặp được người nghệ nhân thứ nhất, tôi tiếp tục đi tìm người nghệ nhân thứ hai đã tham gia gắn những bức phù điêu đó. Sau nhiều cuộc tìm kiếm, cùng với sự hướng dẫn chỉ đường của ông Tư Dạng, tôi cũng tìm được người nghệ nhân này, gặp được ông tại Cù Lao Phố (Biên Hòa) vào một ngày trung tuần tháng 10. Ông là Võ Ngọc Hảo, sinh năm 1932 tại Tân Thành, Biên Hòa. Vào học trường Mỹ nghệ Biên Hòa năm 1945, sau bốn năm học tập, ông tốt nghiệp ban gốm của trường vào ngày 11.07.1949. Sau khi tốt nghiệp, ông ra làm thợ cho Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa đến năm 1961, sau đó ông làm cho công ty cấp nước thành phố đến khi nghỉ hưu. Hiện nay, ông sống tại Bình Lục, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Tại Cù Lao Phố, vào một ngày tháng 10.2007, hai người nghệ nhân mỹ nghệ Biên Hòa năm nào, sau nhiều năm xa cách, ngày nào lên gắn những phù điêu tóc hãy còn xanh nay mái đầu đã bạc. Gặp lại, hai ông ôn lại những kỷ niệm năm xưa về mái trường Mỹ nghệ, nay chỉ còn trong ký ức. Và nhớ lại những ngày đi gắn những bức phù điêu, đó là những kỷ niệm không thể nào quên. Người viết bài này được phép ngồi cạnh hai vị nghệ nhân, dịp này xin thuật lại đôi điều về những ký ức đó!
Ký ức còn lại
Phù điêu hình bò và heo (cửa Đông)
Tôi đọc được một trang nhật ký của một nghệ nhân mỹ nghệ Biên Hòa ghi: “Ngày 1.9 (âm lịch) mưa cả ngày. Qua ngày 2.9 nước lên lẹ cấp kỳ. Nước xuống lần cho tới ngày 17.9. Đâu về đó”. Đó là những dòng chữ ghi lại nhật ký trận lũ lịch sử Nhâm Thìn (1952) tại Biên Hòa.
Phù điêu hình bò và vịt (cửa Đông)
Phù điêu hình cá đuối và nải chuối (cửa Tây)
Trước
khi đóng thùng mang lên Sài Gòn bằng những chiếc xe công nhông. Những
mẫu gốm của phù điêu chợ Bến Thành được mang từ trường trong (ngày nay
là địa điểm trường CĐ Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai) ra sắp ngoài trường
ngoài (ngày nay là địa điểm trụ sở UBND tỉnh Đồng Nai), bởi lò nung gốm
được đặt ở trường trong. Những mẫu gốm của phù điêu được đem sắp ngay
chỗ cột cờ, chỗ văn phòng thầy Mã Phiếu (trưởng phòng hành chánh trường
Mỹ nghệ Biên Hòa) bước ra, sắp ra ở đó. Thầy Lê Văn Mậu, chắp tay sau
lưng, đi qua đi lại coi xem tấm nào nó bị vênh mới cho đục sau lưng cho
nó mỏng để cho nó bằng. Xong xuôi đâu đó mới xếp vào thùng chuyển lên
Sài Gòn. Rồi xuống dưới đó, chợ Bến Thành, nhà thầu khi họ xây dựng họ
chừa lại những mảng tường cho mình để gắn những phù điêu. Và họ cũng làm
sẵn cho mình những giàn giáo, những cô công nhân trộn cho những hồ vữa
sẵn để mình chỉ tập trung gắn những phù điêu. Ông Phạm Văn Ngà, người
thợ cả chỉ đạo gắn những bức phù điêu cho hai người thợ trẻ, ông Tư Dạng
và Hảo, làm những công việc cần làm để gắn những bức phù điêu lên. Từng
tấm, từng tấm, gắn từ những tấm ở dưới trước rồi dùng những cây chỏi để
giữ cho nó gắn chặt với hồ vữa, đến khi hoàn thành một bức phù điêu,
kiểm tra lại xem chổ nào còn hở thì trét hồ cho kín. Nhìn thấy công việc
cũng không khó khăn lắm, cộng với nhiều công việc đang đợi mình ở Biên
Hòa, nên ông Ba Ngà về trước, để lại những tấm phù điêu đó cho hai người
thợ trẻ tiếp tục công việc.
Những thuận lợi ban đầu, khi ở Sài Gòn họ tạo điều kiện cho mình, nhưng bên cạnh đó gặp cũng không ít khó khăn. Ở cái cửa chính kế ga xe lửa, chổ này về khuya cá biển về họ mần rầm rầm hơi nó bốc lên mà nó hôi tanh, muốn ói vậy, trong khi đó mình phải ngủ trên... những chiếc đồng hồ nơi cửa chính này. Ban ngày thì nắng chang chang, sáng có sương mù tối đến mưa phùn, những giấc ngủ lạnh buốt là thế nhưng những người nghệ nhân Biên Hòa này luôn cố gắng để hoàn thành công việc được giao. Theo trí nhớ của hai nghệ nhân gốm, thì thời gian hoàn thành 12 bức phù điêu cho bốn cửa của chợ Bến Thành khoảng hai tháng trở lại chứ không có hơn, cũng mau lắm!
Khi những bức phù điêu đã tương đối hoàn tất thì người thợ cả Ba Ngà xuống xem, chỉnh sửa lại đôi chổ còn thiếu sót. Hai người thợ trẻ hoàn thành công việc được giao, họ phấn khởi, đó là những kỷ niệm một thời nay khó phai mờ trong ký ức!
Lê Văn Mậu - tác giả những bức phù điêu
Lê Văn Mậu (1917 - 2003) là một nhà giáo nhân hậu và một điêu khắc gia tài hoa. Sinh năm 1917 tại Vĩnh Long. Năm 1930, lên Sài Gòn ở nhà người cậu là bác sĩ Quế để học trung học. Sau khi đậu Diplôme vào năm 1934, Lê Văn Mậu lên Biên Hòa xin học điêu khắc trong dịp hè với ông Balick, hiệu trưởng trường Mỹ nghệ. Ông bà Balick là thân chủ bác sĩ Quế nên rất quí thầy và sắp xếp cho thầy ở Cù Lao Phố. Khi ông Balick hứa sẽ xin cho thầy học bổng học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thì thầy quyết định bỏ học ban tú tài mà theo học trường Mỹ nghệ. Trong thời gian học ở đây, những mẫu sáng tác của thầy được Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa chọn để đưa vào sản xuất. Sau những năm tháng học tập, thầy đậu hạng nhất kì thi tốt nghiệp khóa ngày 2.7.1937.
Phù điêu hình bò và cá (cửa Nam)
Những thuận lợi ban đầu, khi ở Sài Gòn họ tạo điều kiện cho mình, nhưng bên cạnh đó gặp cũng không ít khó khăn. Ở cái cửa chính kế ga xe lửa, chổ này về khuya cá biển về họ mần rầm rầm hơi nó bốc lên mà nó hôi tanh, muốn ói vậy, trong khi đó mình phải ngủ trên... những chiếc đồng hồ nơi cửa chính này. Ban ngày thì nắng chang chang, sáng có sương mù tối đến mưa phùn, những giấc ngủ lạnh buốt là thế nhưng những người nghệ nhân Biên Hòa này luôn cố gắng để hoàn thành công việc được giao. Theo trí nhớ của hai nghệ nhân gốm, thì thời gian hoàn thành 12 bức phù điêu cho bốn cửa của chợ Bến Thành khoảng hai tháng trở lại chứ không có hơn, cũng mau lắm!
Phù điêu hình vịt (cửa Bắc)
Khi những bức phù điêu đã tương đối hoàn tất thì người thợ cả Ba Ngà xuống xem, chỉnh sửa lại đôi chổ còn thiếu sót. Hai người thợ trẻ hoàn thành công việc được giao, họ phấn khởi, đó là những kỷ niệm một thời nay khó phai mờ trong ký ức!
Lê Văn Mậu - tác giả những bức phù điêu
Lê Văn Mậu (1917 - 2003) là một nhà giáo nhân hậu và một điêu khắc gia tài hoa. Sinh năm 1917 tại Vĩnh Long. Năm 1930, lên Sài Gòn ở nhà người cậu là bác sĩ Quế để học trung học. Sau khi đậu Diplôme vào năm 1934, Lê Văn Mậu lên Biên Hòa xin học điêu khắc trong dịp hè với ông Balick, hiệu trưởng trường Mỹ nghệ. Ông bà Balick là thân chủ bác sĩ Quế nên rất quí thầy và sắp xếp cho thầy ở Cù Lao Phố. Khi ông Balick hứa sẽ xin cho thầy học bổng học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thì thầy quyết định bỏ học ban tú tài mà theo học trường Mỹ nghệ. Trong thời gian học ở đây, những mẫu sáng tác của thầy được Hợp tác xã Mỹ nghệ Biên Hòa chọn để đưa vào sản xuất. Sau những năm tháng học tập, thầy đậu hạng nhất kì thi tốt nghiệp khóa ngày 2.7.1937.
Đoàn Trường Kỹ thuật Biên Hòa tham dự khóa hội thảo về giáo dục năm 1965 tại Sài Gòn (Lê văn Mậu đầu tiên, bên trái)
Được
ông Balick giới thiệu, cuối năm 1937, thầy đã vào trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đông Dương không phải qua thi tuyển. Năm 1940, báo Pháp La volonté
indochinoise nhận xét phê bình:
“Tác phẩm Đám rước của ông Mậu, do cách bố cục và sự tìm tòi trong cách thể hiện, đã báo hiệu một nghệ sĩ tài năng”. Sau nhiều trăn trở tính suy, mùa hè năm 1942, thầy quyết định thôi học một năm trước khi thi tốt nghiệp, ông hiệu trưởng E. Jonchère cho thầy một chứng chỉ với nhận xét rất tốt.
Theo thư mời của ông Balick, Lê Văn Mậu trở thành giáo viên dạy môn điêu khắc và môn vẽ cho trường Mỹ nghệ Biên Hòa kể từ năm 1944, là người thế chân cho thầy Nhứt (Đặng Văn Quới) nghỉ hưu. Từ đó thầy gắn bó với trường Mỹ nghệ, với Biên Hòa tròn nửa thế kỷ. Cuộc đời nhà giáo của thầy phẳng lặng êm đềm. Năm 1963, thầy được cử làm hiệu trưởng trường Mỹ nghệ Biên Hòa, nhưng với tên mới là trường Kỹ thuật Biên Hòa.
Năm 1973, trường Kỹ thuật Biên Hòa có sự xáo trộn, thầy xin thôi chức hiệu trưởng và thầy thuyên chuyển về trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn làm giảng viên môn điêu khắc. Sau 1975, thầy tiếp tục dạy tại trường cũ, nhưng có tên mới là ĐH Mỹ thuật Tp.HCM, cho đến khi nghỉ hưu.
Ông Nguyễn Hoàng, hiệu trưởng nhận xét: “Ông là người thầy đã đóng góp nhiều công sức để đào tạo cho đội ngũ điêu khắc ở miền Nam trước và sau giải phóng”.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình thầy Lê Văn Mậu đã sáng tác hàng trăm tác phẩm lớn nhỏ. Hiện nay được lưu giữ trân trọng tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đồng Nai, sưu tập tư nhân trong và ngoài nước. Chỉ xin kể một số tác phẩm tiêu biểu của thầy: Đức mẹ Maria (1951, Nhà thờ Biên Hòa), Napoléon xem binh thư (1954, Pháp), Phật Thích Ca (1954, Chùa Xá Lợi), Bóng xế tà (1964, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), Đại thần Phan Thanh Giản (1964, Vĩnh Long), Tượng trưng tài nguyên và kinh tế Biên Hòa (1967), Anh hùng Nguyễn Trung Trực (1968, đặt trước chợ Rạch Giá), Đài phun nước Cá hóa long (1968 - 1970, Công trường Sông Phố, Biên Hòa), Hùng Vương dựng nước (1989, Khách sạn Continental, Thành phố Hồ Chí Minh)… Thầy ba lần làm tượng VIP đáng nhớ: tượng Cựu hoàng Bảo Đại (1948), tượng Tổng thống Ngô Đình Diệm (1959) và tượng Bà Sáu Thiệu (1970-1973). Và thầy đã sáng tác rất nhiều mẫu mã phục vụ cho những sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hòa.
“Tác phẩm Đám rước của ông Mậu, do cách bố cục và sự tìm tòi trong cách thể hiện, đã báo hiệu một nghệ sĩ tài năng”. Sau nhiều trăn trở tính suy, mùa hè năm 1942, thầy quyết định thôi học một năm trước khi thi tốt nghiệp, ông hiệu trưởng E. Jonchère cho thầy một chứng chỉ với nhận xét rất tốt.
Theo thư mời của ông Balick, Lê Văn Mậu trở thành giáo viên dạy môn điêu khắc và môn vẽ cho trường Mỹ nghệ Biên Hòa kể từ năm 1944, là người thế chân cho thầy Nhứt (Đặng Văn Quới) nghỉ hưu. Từ đó thầy gắn bó với trường Mỹ nghệ, với Biên Hòa tròn nửa thế kỷ. Cuộc đời nhà giáo của thầy phẳng lặng êm đềm. Năm 1963, thầy được cử làm hiệu trưởng trường Mỹ nghệ Biên Hòa, nhưng với tên mới là trường Kỹ thuật Biên Hòa.
Năm 1973, trường Kỹ thuật Biên Hòa có sự xáo trộn, thầy xin thôi chức hiệu trưởng và thầy thuyên chuyển về trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn làm giảng viên môn điêu khắc. Sau 1975, thầy tiếp tục dạy tại trường cũ, nhưng có tên mới là ĐH Mỹ thuật Tp.HCM, cho đến khi nghỉ hưu.
Ông Nguyễn Hoàng, hiệu trưởng nhận xét: “Ông là người thầy đã đóng góp nhiều công sức để đào tạo cho đội ngũ điêu khắc ở miền Nam trước và sau giải phóng”.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình thầy Lê Văn Mậu đã sáng tác hàng trăm tác phẩm lớn nhỏ. Hiện nay được lưu giữ trân trọng tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đồng Nai, sưu tập tư nhân trong và ngoài nước. Chỉ xin kể một số tác phẩm tiêu biểu của thầy: Đức mẹ Maria (1951, Nhà thờ Biên Hòa), Napoléon xem binh thư (1954, Pháp), Phật Thích Ca (1954, Chùa Xá Lợi), Bóng xế tà (1964, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), Đại thần Phan Thanh Giản (1964, Vĩnh Long), Tượng trưng tài nguyên và kinh tế Biên Hòa (1967), Anh hùng Nguyễn Trung Trực (1968, đặt trước chợ Rạch Giá), Đài phun nước Cá hóa long (1968 - 1970, Công trường Sông Phố, Biên Hòa), Hùng Vương dựng nước (1989, Khách sạn Continental, Thành phố Hồ Chí Minh)… Thầy ba lần làm tượng VIP đáng nhớ: tượng Cựu hoàng Bảo Đại (1948), tượng Tổng thống Ngô Đình Diệm (1959) và tượng Bà Sáu Thiệu (1970-1973). Và thầy đã sáng tác rất nhiều mẫu mã phục vụ cho những sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hòa.
Bài và ảnh: Nguyễn Minh Anh (Cựu sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai
LÊ XUÂN NHUẬN *NHÀ NƯỚC TRONG THI-CA
“NHÀ NƯỚC” TRONG
THI-CA
Cuối bộ “Việt-Nam Sử-Lược”,
Quyển II, ở Chương Tổng Kết, sử-gia Trần Trọng
Kim có chú-thích: “Trước tôi đã dự-bị viết một
quyển sử nối theo sách này. Tôi đã thu-nhặt được rất nhiều tài-liệu. Chẳng may
đến cuối năm bính-tuất (1946) có cuộc chiến-tranh ở Hà-nội, nhà tôi bị đốt
cháy, sách-vở mất sạch, thành ra đành phải bỏ quyển sử ấy không làm được nữa.”
(trang 353)
Như thế tức là bộ
“Việt-Nam
Sử-Lược” đã
được hoàn-thành sau biến-cố bính-tuất 1946 – là cuộc “kháng chiến toàn
quốc” khởi đầu
vào ngày 19-12-1946.
Điều đáng chú ý là, trong những
trang sử sau cùng, viết về “Công-việc của người Pháp tại Việt-Nam”, Ông Trần Trọng Kim đã viết: “chính-phủ Bảo-hộ một mặt thì lo việc
phòng giữ, một mặt lo mở-mang các công-cuộc kiến-thiết...” (trang 315), và
kết-luận (cho toàn bộ “Việt-Nam
Sử-Lược”): “Ấy
là những công-việc làm của chính-phủ bảo-hộ vậy.” (trang
317)
Như thế, từ-ngữ
“chính
phủ” đã được
sử-dụng suốt thời Pháp-thuộc cho đến sau 1946.
Đó
là về phía không-cộng-sản.
Còn về phía cộng-sản,
thì:
Trước đó, Việt-Minh (Việt Nam Cách Mạng Đồng
Minh Hội), tức Cộng-Sản Việt-Nam, đã thành-công trong cuộc “Cách Mạng Mùa
Thu” hay là
“Cách Mạng
Tháng Tám” vào
ngày 19-8-1945, được chính-thức-hóa bằng lễ
tuyên-bố Việt Nam
Độc Lập, thành-lập
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, với một “Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời”, vào ngày
2-9-1945 (sau khi Hoàng-Đế Bảo Đại đã tuyên-bố Việt Nam Độc Lập lần đầu tiên vào ngày
11-3-1945, hai ngày sau cuộc chính-biến
Nhật đảo-chính Pháp 9-3-1945).
Đến ngày 1-1-1946, Việt Minh mở rộng chính-phủ,
gọi là “Chính
Phủ Liên Hiệp
Lâm Thời”.
Đến ngày 2-3-1946, họ tổ-chức bầu-cử Quốc-Hội,
thành-lập “Chính
Phủ Liên Hiệp
Kháng Chiến” (có khi gọi là “Chính Phủ Liên Hiệp Quốc
Gia”.
Sau một thời-gian “kháng
chiến”, nhiều người bất-mãn cộng-sản đã đặt ra mấy câu thơ:
Chú phỉnh tôi rồi,
chính
phủ
ơi!
Chú khiêng lên hết chiến khu
rồi!
Thi đua chi nữa? thua đi
mãi!
Kháng chiến lâu rồi, khiến chán
thôi!
Như thế, phía Cộng Sản Việt Nam, cho đến nhiều năm sau
“kháng chiến
toàn quốc”
19-12-1946, cũng vẫn gọi bộ máy cầm quyền
(cai trị) của họ là Chỉnh Phủ.
*
Vậy thì, kể từ ngày nào mà
từ-ngữ “Nhà
Nước” ra đời,
thay cho hai chữ “Chính Phủ” (bên phía cộng-sản
Việt-Nam)?
*
Tôi nhớ, dưới thời Pháp-thuộc
(từ cuối thế-kỷ 19 đến trước ngày 3-9-1945), hai tiếng “Nhà Nước” đã được các giới bình-dân
Việt-Nam sử-dụng, ít nhất là tại
Huế.
Người Việt-Nam nào làm việc với người
Pháp (Tòa Khâm-Sứ, Tòa Công-Sứ; các
cơ-quan PTT (Postes, Télégraphes et Téléphones= Bưu-Điện), Hôpital (=Bệnh-Viện),
Eaux et Forêts (=Thủy-Lâm), Douanes et Régies (=Quan-Thuế), Traveaux Publics=
Công-Chánh), Police (=Cảnh-Sát), Sûreté (=Mật-Thám),
thậm-chí cả Sipéa (Société Indochinoise de Pétrole et d’Électricité en Annam=
Nhà Đèn), v.v... đều được gọi là “làm việc Nhà Nước”, “ăn lương Nhà
Nước”.
“Nhà Nước”, ở đây, là “Nhà Nước Bảo-Hộ”,
“Nhà Nước Pháp” thực-dân.
Làm việc bên phía Nam-triều hầu như không được gọi là
“làm việc Nhà Nước”.
Nhưng ở Huế có một “Nhà Thờ
Nhà
Nước” (ở Đường
Nguyễn Tri Phương). Đó là nhà thờ Ky-Tô-Giáo dành riêng cho các
quan-chức/sĩ-quan và gia-đình Pháp Bảo-Hộ, tức là Nhà Thờ
Chính-Phủ Pháp Thực-Dân.
*
Tuy nhiên, từ-ngữ
“Nhà
Nước” đã được
đưa vào thi-ca Việt-Nam, kể từ năm 1939, sau khi Pháp, Anh, Úc, và Tân Tây Lan tuyên-chiến với Đức Quốc-Xã ở Châu Âu, giai-đoạn đầu của
Chiến-Tranh Thế-Giới
Lần Thứ Hai.
Nói là thi-ca Việt-Nam, nhưng thật ra chỉ là một bài
thơ lục-bát tiếng Việt, mà do Chính-Phủ Bảo-Hộ
Pháp phổ-biến, để tuyển-mộ người
Việt-Nam qua Pháp tham-gia vào quân-đội
Pháp chống lại Đức xâm-lăng. Tòng-quân để tham-dự
chiến-chinh, gọi là tòng-chinh.
Nguyên trong Chiến-Tranh Thế-Giới Lần Thứ
Nhất (1914-1918), liên-quân Anh–Pháp có mở một cuộc tổng-tấn-công
tại Sông Somme, đánh vào tuyến đầu của
Đức xâm-lăng tại đây, mà kết-quả lúc đầu là
“phe ta” thiệt-hại hơn một triệu quân, của cả chính-quốc lẫn các thuộc-địa năm
Châu (Âu, Á, Úc, Mỹ, Phi), biến nó thành mặt-trận đẫm
máu nhất, và trận-chiến lớn nhất, trong lịch-sử Chiến-Tranh Thế-Giới Lần Đầu
Tiên.
Trong cuộc chiến này có
một người Việt-Nam tên Đỗ Hữu Vị, tốt-nghiệp Quân-Trường
Đặc-Biệt danh-tiếng Saint-Cyr của Pháp, mang cấp đại-úy, là người
Đông-Dương đầu tiên đậu bằng phi-công quốc-tế, đã tử-trận khi đang lái phi-cơ
oanh-tạc quân thù, vào ngày 9-7-1916, được cả thế-giới vinh
danh.
Tại Việt-Nam, trên bìa của mỗi cuốn vở mà
mọi học-sinh mua dùng, đều có in các bức họa tả cảnh (The Capitaine) Đại-Úy
Phi-Công Đỗ Hữu
Vị xung-trận và
lâm-nạn. Đó là một tấm gương hy-sinh vẻ-vang đáng được noi theo cho giới
học-sinh, và nay là giới tòng-chinh.
Dưới đây là bài thơ nói
trên:
Ơi anh em bạn tòng chinh!
Vì sao nước Pháp hưng binh phen
nầy?
Chỉ vì nước Đức cố
gây,
Muốn làm bá chủ Đông Tây một
mình:
Bấy lâu sinh sự
hoành hành,
Chiếm xong Áo, Tiệp, lại giành
Ba-Lan.
Kể sao xiết nỗi
hung tàn:
Giết người, cướp của, dã man vô
cùng!
Pháp Anh hai nước
một lòng
Quyết phò Công Lý, chẳng dong
cường quyền,
Đồng Minh quân đội
kết liền
Với quân thuộc địa khắp miền
gần xa.
Binh hùng tướng
dũng kéo ra
Dưới cờ Đại Pháp kể đà rất
đông.
Thù giặc Đức cũng
thù chung:
Nếu không chinh phạt thì không
hòa bình.
Đánh cho Quốc Xã
tan tành,
Hít Le cũng phải thất kinh oai
Trời!
Anh em Nam Việt ta
ơi!
Vốn dòng nghĩa khí, vốn nòi
thông minh,
Trong lòng vốn sẵn cảm
tình,
Biết ơn bảo hộ với mình lâu
nay;
Tùng chinh lại gặp
hội này,
Đền ơn ta phải góp tay với
người!
Quản gì vượt biển
ra khơi!
Chí nam nhi đạt ắt thời càng
hay.
Sắt son ghi tạc dạ
này,
Lo tròn phận sự cho tày người
ta:
Anh hào nổi tiếng
phương xa
Vẻ vang cho nước, cho nhà xiết
bao!
Khi về cởi bức
chiến bào,
Hai Nhà Nước thưởng công lao cho
mình:
Ngoài xã hội,
trong gia đình,
Tháng ngày vui hưởng thái bình
phước chung.
Anh em nên cố gắng
công!
Thế là đã có khá nhiều người
Việt-Nam hưởng-ứng lời kêu gọi qua bài
thơ, tòng-chinh qua Pháp đánh Đức. Đánh qua đánh lại một
thời-gian, rồi có một số người Việt-Nam lập gia-đình với nguời
Pháp, và một số khác thì qua
Đức, lấy vợ Đức...
*
Nhưng chủ-đề của bài này là hai
chữ “Nhà
Nước”.
Có người cho rằng
Chính
Phủ, là giới
cầm quyền, nhập-nhằng tự xưng mình là Quốc Gia, là Nước (Đất Nước, Xã Tắc, Giang Sơn,
Non Sông), nên khi Việt-hóa hai tiếng gốc Hán “Quốc Gia” thì tự gọi mình là
“Nhà
Nước”.
Còn nhớ sau khi
Pháp đã bị Đức xâm-lăng vào năm 1940, Đại-Tướng Philippe Pétain của Pháp (vốn là một nhà ái-quốc
anh-hùng chống Đức nổi bật trong cuộc
Chiến-Tranh Thế-Giới
Lần Thứ Nhất, được
phong Thống-Chế, vượt lên trên mọi Đại-Tướng), với tư-cách Thủ-Tướng Chính-Phủ
của Nước mà ông biến thành Quốc-Gia Pháp-Lang-Sa (chấm dứt Đệ-Tam
Pháp-Quốc Cộng-Hòa), đã chịu giảng hòa (đầu hàng) với Đức, trở thành “bù nhìn” của kẻ
thù, tức là phản-quốc (1940-1944) trong cuộc Chiến-Tranh Thế-Giới Lần Thứ
Hai.
Chính-Phủ Pétain thay-đổi khẩu-hiệu “Liberté –
Égalité – Fraternité” (Tự Do – Bình Đẳng – Bác Ái) của Đệ-Tam Pháp-Quốc
Cộng-Hòa, thành “Travail – Famille – Patrie”
(Cần Lao – Gia Đình – Tổ
Quốc).
Đó là lần đầu tiên từ-ngữ
“Travail” của Pháp (Labor của Anh= Lao Động) được Nhà Cầm Quyền Thực-Dân
Pháp Bảo-Hộ tại Việt-Nam (là tay sai của Chính-Phủ
Pétain, mà Pétain thì là tay sai của
Đức Quốc-Xã) dịch ra tiếng
Việt là “Cần Lao”.
*
Tóm lại, một bên thì dùng hai tiếng “Nhà Nước”, một bên thì dùng từ-ngữ “Cần Lao”; mà cả hai cặp chữ ấy thì đều do tay-sai
Pháp Thực-Dân Bảo-Hộ của Pháp phản-quốc tay-sai của Đức Quốc-Xã đặt ra cho người Việt-Nam.
HOÀNG LONG HẢI * BÚN BÒ HUẾ
Bún bò Huế
hoànglonghải
Ngoài miếng giò heo, tô bún bò Huế cầu kỳ hơn với những miếng chuối bắp xắt lát (*), với những cọng rau quế trắng mà người ta cho rằng thơm hơn cọng rau quế đỏ. Chất chát của chuối bắp sẽ đẩy những mỡ, gia vị ra khỏi lưỡi, để cho cái lưỡi được “sạch”, miếng thịt heo ăn tiếp sau sẽ ngon hơn. Các thứ thịt trong tô bún bò giò heo không có mùi tanh, kể cả miếng giò heo to, nó có mùi béo ngậy, kích thích giác quan người ăn. Cho nên có người ăn bún bò, không như khi ăn phở, không cần ăn thêm rau quế. Rau chỉ làm cho miếng ăn thơm hơn.
Người nấu bún bò không mua loại heo nuôi theo kiểu công nghiệp. Giò heo họ nấu phải là thứ heo cỏ, lông đen, nhỏ con do người ta nuôi theo lối thủ công. Giò heo không lớn quá, mỡ không nhiều quá, da không dày quá mà lại dòn, nước ngọt.
Bún bò giò heo là món ăn của người Huế, nói riêng. Người Huế lại thích ăn ớt. Người Nam Kỳ ít thích ăn ớt, thấy tô bún ngon nhưng chỉ cứ ngồi nhìn, không dám đụng đũa. Trên mặt nồi bún là một lớp váng đỏ au do ớt bột tao với mỡ. Mặc dù người bán bún đã lấy cái vá chao trên mặt nồi cho váng ớt tan ra hai bên trước khi múc nước cho vào tô bún, bề mặt tô bún vẫn là một lớp ớt đỏ lóng lánh mỡ. Thế mà trên bàn, đôi khi còn có thêm một dĩa ớt sừng trâu hay ớt mọi (ớt hiểm) hay một chén tương ớt. Vừa ăn, thực khách vừa xuýt xoa vì cay, có khi toát mồ hôi, rớm nước mắt, trong cái bấc lạnh của vùng Châu Á Gió Mùa từ biển Đông thổi về mới đúng với cái thú ăn bún bò trong mùa lạnh.
Nếu chỉ muốn ăn có mỗi một món bún bò, người ta đến “Bún
Bò Quốc Việt” trên đường Lê Văn Duyệt, chỗ gần cuối đường. Quán nầy
trông có vẽ bình dân, ghế bàn xộc xệch, dành cho lính tráng gốc Huế hơn
là khách văn nhân; nhưng tô Bún Bò Quốc Việt không kém tô bún bò Huế
chính cống. Năm 1970, tôi có cô bạn nữ quân nhân người Nam, tên là
Nguyễn T. Thanh Nh. làm việc cùng cơ quan, một người hễ khi tôi nói gì
về Huế thì vễnh tai, tròn xoe hai mắt như cố ghi vào trí vào lòng những
gì tôi nói. Một lần tôi đãi cô ăn bún bò ở đây. Nghe ăn bún bò, cô ta
thích lắm, muốn “ăn cho biết”. Nhưng khi tô bún được bưng ra thì cô ta
chỉ ngồi nhìn, không dám cầm đũa. Hỏi, cô ta trả lời: “ỚÙt thế làm sao
ăn, sợ quá!”
Bún bò cũng không sống nỗi với Cọng Sản, chúng cũng vượt
biên và nhờ lòng ưu ái của nền đa văn hoá Mỹ, tô bún bò giò heo Huế nay
đã định cư ở Cali và vài nơi khác, chưa biết bao giờ nhập quốc tịch Mỹ.
Tôi ước ao tô bún bò sẽ không bị Mỹ hóa: Thêm một miếng
Hamberger chẳng hạn. Dù sao, tô bún bò khi chưa bị Mỹ hóa thì vẫn còn
bản sắc dân tộc Việt, bưng tô bún bò, nuốt những sợi bún phải chăng là
nuốt vào lòng “sợi nhớ sợi thương”./
(*) Dẻo như cơm nếp. Có khi
người ta gọi là bắp trắng theo màu sắc.(*) Bắp chuối xắt thành từng lát
thật mỏng. Món ăn rất thông dụng của người Việt ăn sống hoặc nấu canh
chua như người Nam.
hoànglonghải
hoànglonghải
Nước ta có 3 miền, mỗi miền có những món ăn khác
nhau: Người Bắc ăn phở, người Namăn hủ tiếu, người Trung ăn bún bò. Nhìn
chung như vậy. Dĩ nhiên vài nơi có những đặc sản khác như Quảng Nam có
mì Quảng, Bình Định có bánh tráng, kể sao hết được.
Mì làm bằng bột mì, bún làm bằng bột gạo. Bột mì có
nhiều ca-lo-ri hơn bột gạo nên người sinh sống ở xứ lạnh thường ăn mì,
người xứ nóng ăn gạo. Ở xứ ta thì ngược lại, ngoài Bắc, ngoài Trung lạnh
thì ăn phở, bún bò làm bằng bột gạo, miền Nam xứ nóng thì ăn hủ tiếu;
mì làm bằng bột mì.
Có thể các món ăn nầy gốc gác từ bên Tàu di cư sang ta: Hoặc theo gót chân phiêu bạt của người Lạc Việt thuở xa xưa mà xuống lưu vực sông Nhị hoặc theo người Tàu chạy trốn nhà Thanh như Dương Ngạn Địch, Trần Thắng Tài, Mạc Cửu mà ỏđịnh cưõ ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghe chữ “hủ tiếu” thì rõ. “Hủ tiếu” đâu phải là tiếng của người Nam, nó là tiếng Tàu rặc được phiên theo âm Việt.
Phở là tiếng Tàu hay tiếng ta? Nhưng phở quả là món ăn gốc tự bên Tàu. Người Pháp không phiên âm tiếng phở. Toàn Quyền Đông Pháp Pasquier gọi nước mắm là “nước mắm”, không gọi nó là “xì dầu” hay dịch ra tiếng Pháp là một loại “xốt” lấy ra từ cá. Trong khi đó thì người Pháp gọi phở là “Soupe de Chinoise”. Sao lại là món “xúp” của Tàu. Họ từng thấy bên Tàu cũng có phở hay họ cũng bị ám thị rằng văn minh Việt Nam bắt nguồn từ trong văn minh Trung Hoa?
Nói như thế thì bún bò không có nguồn gốc ngoại lai. Bún bò là rất Việt Nam, rất “dân tộc”. Bún là tiếng ‘nôm’, không gốc gác họ hàng gì với tiếng Tàu cả. Bò là con bò, thịt bò, cũng là tiếng “nôm” không dính dáng gì tới “ngưu” là tiếng người Tàu gọi chung cả trâu lẫn bò. Miếng thịt bò ngênh ngang nằm trong tô bún thì gọi nó là thịt bò, không ai gọi nó là “ngưu nhục”.
Có thể các món ăn nầy gốc gác từ bên Tàu di cư sang ta: Hoặc theo gót chân phiêu bạt của người Lạc Việt thuở xa xưa mà xuống lưu vực sông Nhị hoặc theo người Tàu chạy trốn nhà Thanh như Dương Ngạn Địch, Trần Thắng Tài, Mạc Cửu mà ỏđịnh cưõ ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghe chữ “hủ tiếu” thì rõ. “Hủ tiếu” đâu phải là tiếng của người Nam, nó là tiếng Tàu rặc được phiên theo âm Việt.
Phở là tiếng Tàu hay tiếng ta? Nhưng phở quả là món ăn gốc tự bên Tàu. Người Pháp không phiên âm tiếng phở. Toàn Quyền Đông Pháp Pasquier gọi nước mắm là “nước mắm”, không gọi nó là “xì dầu” hay dịch ra tiếng Pháp là một loại “xốt” lấy ra từ cá. Trong khi đó thì người Pháp gọi phở là “Soupe de Chinoise”. Sao lại là món “xúp” của Tàu. Họ từng thấy bên Tàu cũng có phở hay họ cũng bị ám thị rằng văn minh Việt Nam bắt nguồn từ trong văn minh Trung Hoa?
Nói như thế thì bún bò không có nguồn gốc ngoại lai. Bún bò là rất Việt Nam, rất “dân tộc”. Bún là tiếng ‘nôm’, không gốc gác họ hàng gì với tiếng Tàu cả. Bò là con bò, thịt bò, cũng là tiếng “nôm” không dính dáng gì tới “ngưu” là tiếng người Tàu gọi chung cả trâu lẫn bò. Miếng thịt bò ngênh ngang nằm trong tô bún thì gọi nó là thịt bò, không ai gọi nó là “ngưu nhục”.
Nếu phở là “Soupe de Chinoise” thì tô phở chắc phải
theo chân người Lạc Việt hay Tàu mà xuống đất Nam Việt, tức là vùng sông
Nhị ngày nay. Nói thế cũng chưa chắc đúng. Biết đâu sứ Việt Nam khi qua
Trung Hoa thấy tô phở ngon mà rước về, không có cờ quạt, lọng che như
người xưa đón quan trạng vinh qui mà phải học thuộc lòng cách nấu rồi
dấu lén trong trí, như kiểu ông Trạng Bùng dấu hột bắp nếp (*) trong búi
tóc để đem về nước Việt làm giống. Người Tàu thường tự khoe là nước của
Thiên Triều, cao hơn các dân tộc chung quanh một bậc nhưng không mấy
khi hào phóng mà chia cho chư hầu một hột giống bắp, giống đậu, hoặc
cách chế biến
một món ăn, một tô phở, mặc dù người Tàu bóc lột chư hầu không thiếu
phần triệt để.
Về bún bò thì đâu có riêng gì Huế mới có. Quảng Trị cũng có bún bò vậy, còn Quảng Bình thì sao? Qua khỏi đèo Hải Vân, bún bò Đà Nẵng trở thành một món ăn “lưu lạc” nơi xứ lạ quê người. Nó nằm lu thu một mình, lạc lỏng giữa đám mì Quảng ồn ào như ở hải cảng Đà Nẵng nhưng lại chẳng cô đơn khi vào tới thủ phủ miền Nam.
Về bún bò thì đâu có riêng gì Huế mới có. Quảng Trị cũng có bún bò vậy, còn Quảng Bình thì sao? Qua khỏi đèo Hải Vân, bún bò Đà Nẵng trở thành một món ăn “lưu lạc” nơi xứ lạ quê người. Nó nằm lu thu một mình, lạc lỏng giữa đám mì Quảng ồn ào như ở hải cảng Đà Nẵng nhưng lại chẳng cô đơn khi vào tới thủ phủ miền Nam.
Gốc gác tô bún bò là những cộng bún nằm trong tô
thịt bò có nước xáo thịt bò mà không có thịt heo. Có lẽ miền Trung có
những ngọn đồi thoai thoải thuận tiện cho việc nuôi bò, nhưng khi tô bún
bò “định cư” ở Cố Đô thì nó có phần “thay da đổi thịt”. Bên cạnh bún và
thịt bò, người ta thêm vào đó một miếng giò heo. Đó là những cái chân
của con heo đã cạo trắng, không còn chút lông, cái móng già đã được lấy
đi. Miếng giò heo được chặt làm đôi, mỗi bên mỗi móng vì chân heo chỉ có
hai móng hoặc là một khoanh tròn phần trên của chỗ móng heo, đầy lên
những da và thịt. Tại sao lại giò heo mà không là thịt heo, như tên gọi
của nó:
“Bún bò giò heo” (Không ai gọi “Bún bò thịt heo”). Lối ăn như thế là
theo cách của người Tàu. Người Tàu cho rằng tinh chất của mỗi động vật
tụ lại nơi chân của nó cho nên chân là phần bổ nhứt trong cơ thể con
vật.
Do đó, chúng ta thấy nhiều món ăn làm bằng chân động vật bổ và ngon đáo để. Đó là món chân vịt nổi tiếng của nhà hàng “Lạc Quần” Chợ Lớn nằm trên đại lộ Trần Hoàng Quân hay món chân vịt của nhà hàng Quốc Tế, Cần Thơ. Một vài tiệm ăn nhỏ ở Hà Tiên cũng có món chân vịt nầy, giá rẻ vì tại các cù lao trong vịnh Thái Lan nằm gần Hà Tiên người ta nuôi nhiều vịt bằng thứ cá vụn ngư phủ đánh bắt được nhưng ít khi chở lên bán ở Saigon. Thi sĩ Nguyễn Hoàng Thu, tác giả tập thơ “Nét Gầy và Mây”, một người bạn tù cải tạo của tôi, kể cho nghe hồi anh làm lễ thành hôn ở Phước Long, nơi nầy người ta nuôi dê khá nhiều nhưng ít ai biết làm thịt dê. Một người Tàu biết nghề tình nguyện giúp anh bạn, chỉ đòi tiền công bằng bốn cái chân dê. Đã là thịt dê mà lại ăn bốn cái chân, không biết có ai kinh nghiệm để cho rằng nó hơn hay thua Viagra.
Do đó, chúng ta thấy nhiều món ăn làm bằng chân động vật bổ và ngon đáo để. Đó là món chân vịt nổi tiếng của nhà hàng “Lạc Quần” Chợ Lớn nằm trên đại lộ Trần Hoàng Quân hay món chân vịt của nhà hàng Quốc Tế, Cần Thơ. Một vài tiệm ăn nhỏ ở Hà Tiên cũng có món chân vịt nầy, giá rẻ vì tại các cù lao trong vịnh Thái Lan nằm gần Hà Tiên người ta nuôi nhiều vịt bằng thứ cá vụn ngư phủ đánh bắt được nhưng ít khi chở lên bán ở Saigon. Thi sĩ Nguyễn Hoàng Thu, tác giả tập thơ “Nét Gầy và Mây”, một người bạn tù cải tạo của tôi, kể cho nghe hồi anh làm lễ thành hôn ở Phước Long, nơi nầy người ta nuôi dê khá nhiều nhưng ít ai biết làm thịt dê. Một người Tàu biết nghề tình nguyện giúp anh bạn, chỉ đòi tiền công bằng bốn cái chân dê. Đã là thịt dê mà lại ăn bốn cái chân, không biết có ai kinh nghiệm để cho rằng nó hơn hay thua Viagra.
“Bò teo heo nở” là kinh nghiệm các bà đầu bếp. Vì
vậy, trước khi bị miếng giò heo “bề thế” tấn công, các miếng thịt bò đã
vội teo lại khi đôi đủa của người đầu bếp lật qua lật lại chúng trong
nồi thịt xáo. Không như thịt heo chặt từng miếng to, thịt bò được thái
mỏng, không quá mỏng để khi nó teo lại người ta không thấy nó ở đâu cả,
ướp gia vị tiêu hành nước mắm trước khi cho vào nồi xáo. Khi thịt bò vừa
chín, người ta cho nó vào nồi nước bún bò.
Để nước xáo được trong, không như nồi nước lèo phở,
nấu lần thứ nhứt sôi, nổi bọt thì đổ nước đi nấu lại; người nấu bún bỏ
vào nồi một trái thơm gọt vỏ hoặc vài muỗng me khô, một bó sả. Tuy
nhiên, người ta thường nấu với thơm hơn me chua vì chất thơm làm cho giò
heo mau mềm mà vẫn dòn.
Ngoài miếng giò heo, tô bún bò Huế cầu kỳ hơn với những miếng chuối bắp xắt lát (*), với những cọng rau quế trắng mà người ta cho rằng thơm hơn cọng rau quế đỏ. Chất chát của chuối bắp sẽ đẩy những mỡ, gia vị ra khỏi lưỡi, để cho cái lưỡi được “sạch”, miếng thịt heo ăn tiếp sau sẽ ngon hơn. Các thứ thịt trong tô bún bò giò heo không có mùi tanh, kể cả miếng giò heo to, nó có mùi béo ngậy, kích thích giác quan người ăn. Cho nên có người ăn bún bò, không như khi ăn phở, không cần ăn thêm rau quế. Rau chỉ làm cho miếng ăn thơm hơn.
Người nấu bún bò không mua loại heo nuôi theo kiểu công nghiệp. Giò heo họ nấu phải là thứ heo cỏ, lông đen, nhỏ con do người ta nuôi theo lối thủ công. Giò heo không lớn quá, mỡ không nhiều quá, da không dày quá mà lại dòn, nước ngọt.
Bún bò giò heo là món ăn của người Huế, nói riêng. Người Huế lại thích ăn ớt. Người Nam Kỳ ít thích ăn ớt, thấy tô bún ngon nhưng chỉ cứ ngồi nhìn, không dám đụng đũa. Trên mặt nồi bún là một lớp váng đỏ au do ớt bột tao với mỡ. Mặc dù người bán bún đã lấy cái vá chao trên mặt nồi cho váng ớt tan ra hai bên trước khi múc nước cho vào tô bún, bề mặt tô bún vẫn là một lớp ớt đỏ lóng lánh mỡ. Thế mà trên bàn, đôi khi còn có thêm một dĩa ớt sừng trâu hay ớt mọi (ớt hiểm) hay một chén tương ớt. Vừa ăn, thực khách vừa xuýt xoa vì cay, có khi toát mồ hôi, rớm nước mắt, trong cái bấc lạnh của vùng Châu Á Gió Mùa từ biển Đông thổi về mới đúng với cái thú ăn bún bò trong mùa lạnh.
Khi chiến tranh lan tràn rộng hơn, nhiều người miền
Nam ra phục vụ ngoài Trung, người ta bỗng thấy xuất hiện những tô bún bò
có giá sống. Thế là không xong rồi. Khó có thể có sự hòa hợp hòa giải
“loạn xà ngầu” giữa tô phở Hà Nội, tô bún bò giò heo Huế và tô hủ tiếu
Nam bộ. Thật đấy, người khó tính chẳng bao giờ chịu một tô bún bò giá
sống nửa Nam nửa Trung.
Ăn bún bò Huế không ít khi tôi nhớ tới bún bò Quảng Trị, quê tôi. Bún bò Quảng Trị “Chơn chất” hơn. Bún bò là bún bò, không có cái đuôi “giò heo” theo sau.
Ăn bún bò Huế không ít khi tôi nhớ tới bún bò Quảng Trị, quê tôi. Bún bò Quảng Trị “Chơn chất” hơn. Bún bò là bún bò, không có cái đuôi “giò heo” theo sau.
Khi tôi mới lớn, ăn bún bò, thấy nồi nước xáo của
mấy chị, mấy mự (mợ) mấy dì bà con xa gần bên ngoại tôi là nồi đất, chưa
“hiện đại” như sau nầy để có nồi nhôm. Bún làm bằng gạo trắng, nhiều
khi gạo đỏ, và cọng bún lại nhỏ hơn cọng bún của tô bún bò Huế. Thuở ấy,
cả thị xã chỉ có mấy tiệm ăn, người ta bán phở: phở nước phở xào chớ
không bán bún bò bao giờ. Muốn ăn bún bò, phải ăn bún gánh của những
người đi bán dạo. Sau nầy, khi tôi xa xứ rồi mới nghe nói tới những quán
bún bò giò heo bên bờ sông Thạch Hãn, gần Ty
Thông Tin, hay bún bò giò heo trên đường Phan Thanh Giản như người ta nói. Với Huế, người ta có thể nhắc tới Vĩ Dạ qua hình ảnh “Thuyền chở trăng”, “Hoa bắp lay”, hay “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” như trong thơ Hàn Mặc Tử. Quả thật tôi không về Vĩ Dạ để xem trăng ở vườn nhà ai mà lại chui vào chợ Vĩ Dạ ăn bún bò viên. Bún bò viên không có giò heo, mà chỉ có những viên thịt bò to gần bằng ngón chân cái, ăn một lần, nhớ một đời. Nó không phải là thứ thịt bò xay như ở Saigon hay bên xứ Mỹ nầy. Người ta xắt nhỏ miếng thịt bò rồi bỏ vào cối đá quết cho thật nhuyễn như làm nem chã. Quết xong, miếng thịt dính chặt vào nhau như miếng cao su non. Thịt xay thường rã rời, không dính chặt với nhau như miếng thịt quết. Sau đó, người bán nêm gia vị sao cho vừa miệng người ăn. Làm việc nầy, người chủ không cần dấu nghề như các tiệm nem chả của người Bắc ở Saigon, nhưng nêm sao cho được ngon là rất điều khó cho ai muốn học nghề. Tôi biết ăn bún bò viên Vĩ Dạ chỉ là một sự tình cờ. Thưởng thức món ngon ấy chưa được bao lâu thì xảy ra biến cố tết Mậu Thân, tôi đành nhập ngủ, để lại phía sau những tô bún bò viên từ bấy đến nay chưa từng được trời cho hưởng lại cái lộc ăn ấy một lần nữa.
Tôi vốn dĩ có tính bướng. Đi ăn giỗ nhà bà con, tôi không ưa những món chay giả mặn. Ăn chay mà cũng có món nem, chả, sườn, giò và cả bún bò giò heo. Món ăn chay không ngon hay tôi có định kiến với những món ăn giả mặn đó. Mấy năm làm “giáo tại gia” nhà một ông chú họ, mỗi rằm và mồng một cả nhà ăn chay, nếu nhằm ngày nghỉ không bận đi học, thế nào tôi cũng ra quán bún bò Mai Lợi phía ngoài cửa Đông Ba, bên cạnh vườn hoa, cách nhà tôi không xa để ăn một tô bún bò mà tôi thường gọi đùa là “Trả thù đời”. Đời bắt tôi tu nhưng chẳng bao giờ tôi chịu tu. Với bao nhiêu tô bún bò trong đời, khi xuống địa ngục chắc tôi sẽ ở tầng chót và kiếp sau hóa thành “Trư Bát Giới”. Biết đâu đó lại là điều vui!
Bún bò giò heo Huế cũng mang “Tính giai cấp” như trong cộng đồng nó hiện hữu. Càphê Lạc Sơn là nơi lui tới của những người có tiền có bạc, công chức, sĩ quan thì bún bò ở đây tô vừa to, cục giò cũng vừa to và làm nhẹ túi tiền của khách thưởng thức. Muốn ăn tô bún ngon thật sự thì lên quán cô Ba đầu dốc Nam Giao hay bún bò Mụ Rớt ở Ngự Viên. Bún bò Ngự Viên mới xuất hiện khoảng đầu thập niên 1960, khi Ngự Viên không còn nữa, đã biến thành một xóm lao động nhà cửa chen chúc. Nghĩ tội nghiệp cho các công chúa, cung phi ngày xưa. Hồi ấy làm gì có bún bò Ngự Viên cho vua “ngự” hay các nàng dùng để “thời”.
Cảnh “tang thương” ấy ngày xưa công chúa cung phi gánh chịu đã đành, người đời nay đâu tránh khỏi. Tết Mậu Thân, ông Rớt bị Việt Cọng bắn ngay trước cửa nhà ông, vì tội ông ta bán bún bò ngon cho “tên ngụy ăn vào cho sảng khoái để mạnh tay đánh phá cách mạng” như họ thường lý luận một cách triệt để hay ông có tham gia đảng phái Quốc Gia mà họ gọi là “phản cách mạng”. Tới tiệm mụ Rớt ăn tô bún, chưa chắc người ta quên đi hình ảnh ông Rớt bị bắn chết nằm chèo queo trên mặt đường, mất đi cái vui thuở binh đao chưa về tận xóm Ngự Viên nầy.
Thông Tin, hay bún bò giò heo trên đường Phan Thanh Giản như người ta nói. Với Huế, người ta có thể nhắc tới Vĩ Dạ qua hình ảnh “Thuyền chở trăng”, “Hoa bắp lay”, hay “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” như trong thơ Hàn Mặc Tử. Quả thật tôi không về Vĩ Dạ để xem trăng ở vườn nhà ai mà lại chui vào chợ Vĩ Dạ ăn bún bò viên. Bún bò viên không có giò heo, mà chỉ có những viên thịt bò to gần bằng ngón chân cái, ăn một lần, nhớ một đời. Nó không phải là thứ thịt bò xay như ở Saigon hay bên xứ Mỹ nầy. Người ta xắt nhỏ miếng thịt bò rồi bỏ vào cối đá quết cho thật nhuyễn như làm nem chã. Quết xong, miếng thịt dính chặt vào nhau như miếng cao su non. Thịt xay thường rã rời, không dính chặt với nhau như miếng thịt quết. Sau đó, người bán nêm gia vị sao cho vừa miệng người ăn. Làm việc nầy, người chủ không cần dấu nghề như các tiệm nem chả của người Bắc ở Saigon, nhưng nêm sao cho được ngon là rất điều khó cho ai muốn học nghề. Tôi biết ăn bún bò viên Vĩ Dạ chỉ là một sự tình cờ. Thưởng thức món ngon ấy chưa được bao lâu thì xảy ra biến cố tết Mậu Thân, tôi đành nhập ngủ, để lại phía sau những tô bún bò viên từ bấy đến nay chưa từng được trời cho hưởng lại cái lộc ăn ấy một lần nữa.
Tôi vốn dĩ có tính bướng. Đi ăn giỗ nhà bà con, tôi không ưa những món chay giả mặn. Ăn chay mà cũng có món nem, chả, sườn, giò và cả bún bò giò heo. Món ăn chay không ngon hay tôi có định kiến với những món ăn giả mặn đó. Mấy năm làm “giáo tại gia” nhà một ông chú họ, mỗi rằm và mồng một cả nhà ăn chay, nếu nhằm ngày nghỉ không bận đi học, thế nào tôi cũng ra quán bún bò Mai Lợi phía ngoài cửa Đông Ba, bên cạnh vườn hoa, cách nhà tôi không xa để ăn một tô bún bò mà tôi thường gọi đùa là “Trả thù đời”. Đời bắt tôi tu nhưng chẳng bao giờ tôi chịu tu. Với bao nhiêu tô bún bò trong đời, khi xuống địa ngục chắc tôi sẽ ở tầng chót và kiếp sau hóa thành “Trư Bát Giới”. Biết đâu đó lại là điều vui!
Bún bò giò heo Huế cũng mang “Tính giai cấp” như trong cộng đồng nó hiện hữu. Càphê Lạc Sơn là nơi lui tới của những người có tiền có bạc, công chức, sĩ quan thì bún bò ở đây tô vừa to, cục giò cũng vừa to và làm nhẹ túi tiền của khách thưởng thức. Muốn ăn tô bún ngon thật sự thì lên quán cô Ba đầu dốc Nam Giao hay bún bò Mụ Rớt ở Ngự Viên. Bún bò Ngự Viên mới xuất hiện khoảng đầu thập niên 1960, khi Ngự Viên không còn nữa, đã biến thành một xóm lao động nhà cửa chen chúc. Nghĩ tội nghiệp cho các công chúa, cung phi ngày xưa. Hồi ấy làm gì có bún bò Ngự Viên cho vua “ngự” hay các nàng dùng để “thời”.
Cảnh “tang thương” ấy ngày xưa công chúa cung phi gánh chịu đã đành, người đời nay đâu tránh khỏi. Tết Mậu Thân, ông Rớt bị Việt Cọng bắn ngay trước cửa nhà ông, vì tội ông ta bán bún bò ngon cho “tên ngụy ăn vào cho sảng khoái để mạnh tay đánh phá cách mạng” như họ thường lý luận một cách triệt để hay ông có tham gia đảng phái Quốc Gia mà họ gọi là “phản cách mạng”. Tới tiệm mụ Rớt ăn tô bún, chưa chắc người ta quên đi hình ảnh ông Rớt bị bắn chết nằm chèo queo trên mặt đường, mất đi cái vui thuở binh đao chưa về tận xóm Ngự Viên nầy.
Vốn có cuộc sống “kín cổng cao tường”, các bà các cô
gái Huế không mấy khi ra ngồi tiệm ăn bún bò. Cắn miến thịt heo to, ớt
đỏ dính quanh mồm, vừa ăn vừa hít hà hay xì xụp giữa chỗ đông người là
việc không mấy khi họ chịu làm. Thế nhưng không phải họ không được ăn
những tô bún ngon. Họ ở nhà ăn bún gánh, là bún của những người gánh bán
dạo từng nhà. Đừng tưởng rằng những tô bún gánh nầy ít ngon. Thật ra,
có gánh còn ngon hơn cả bún bò mụ Rớt hay cô Ba. Người sành ăn không ăn
bún gánh sớm. Họ chờ hơi trưa, khi bụng đói hơn chút nữa, khi nồi nước
xáo rặc bớt nước, cô lại. Đó là lúc “cao điểm” của một tô bún bò
ngon.
Mỗi người bán gánh có một khu vực riêng, coi như giang sơn của họ, một thứ luật bất thành văn, người ở giang sơn bên cạnh ít khi xâm lăng vào. Do đó, trong những người bán bún gánh với nhau, không có chuyện cải cọ tranh giành khách ăn. “Cộng đồng bún bò gánh” đó có trật tự kỷ cương hơn bất cứ một cộng đồng người Việt nào.
Buổi sáng, khi trời còn mờ mờ, người ta thấy các chị, các dì gánh những gánh bún bò nối đuôi nhau từ phía bên kia cầu An Cựu, cống Phát Lát như một toán lính hành quân đi dọc theo một trục lộ. Lò than còn cháy đỏ xua bớt chút lạnh còn vướng vất của buổi sớm mai, có khi bếp lửa còn khói tuông ra, loảng dần trong không khí. “Đạo quân bún gánh” đó qua khỏi cầu An Cựu tỏa ra nhiều nhánh, rẽ tay trái lên An Lăng, Phú Cam, Bến Ngự, Nam Giao, Ga Huế, hay rẽ phải xuống Vĩ Dạ, chợ Cống. Đông nhứt vẫn là những gánh bún vượt qua cầu Trường Tiền xuống phố Đông Ba, Ô Hồ, qua Gia Hội hay lên Thượng Tứ, tiến chiếm các mục tiêu trong nội thành, vào tận Lương Y, Tây Lộc. Nếu tò mò hỏi, chúng ta biết hầu hết những người bán bún gánh đều ở xóm An Cưụ. Đó là nghề truyền thống của một cái xóm nhỏ, nổi tiếng như loại “nem An Cựu” nếu so với “nem Thủ Đức” thì Thủ Đức thua xa.
Mỗi người bán gánh có một khu vực riêng, coi như giang sơn của họ, một thứ luật bất thành văn, người ở giang sơn bên cạnh ít khi xâm lăng vào. Do đó, trong những người bán bún gánh với nhau, không có chuyện cải cọ tranh giành khách ăn. “Cộng đồng bún bò gánh” đó có trật tự kỷ cương hơn bất cứ một cộng đồng người Việt nào.
Buổi sáng, khi trời còn mờ mờ, người ta thấy các chị, các dì gánh những gánh bún bò nối đuôi nhau từ phía bên kia cầu An Cựu, cống Phát Lát như một toán lính hành quân đi dọc theo một trục lộ. Lò than còn cháy đỏ xua bớt chút lạnh còn vướng vất của buổi sớm mai, có khi bếp lửa còn khói tuông ra, loảng dần trong không khí. “Đạo quân bún gánh” đó qua khỏi cầu An Cựu tỏa ra nhiều nhánh, rẽ tay trái lên An Lăng, Phú Cam, Bến Ngự, Nam Giao, Ga Huế, hay rẽ phải xuống Vĩ Dạ, chợ Cống. Đông nhứt vẫn là những gánh bún vượt qua cầu Trường Tiền xuống phố Đông Ba, Ô Hồ, qua Gia Hội hay lên Thượng Tứ, tiến chiếm các mục tiêu trong nội thành, vào tận Lương Y, Tây Lộc. Nếu tò mò hỏi, chúng ta biết hầu hết những người bán bún gánh đều ở xóm An Cưụ. Đó là nghề truyền thống của một cái xóm nhỏ, nổi tiếng như loại “nem An Cựu” nếu so với “nem Thủ Đức” thì Thủ Đức thua xa.
Vào Saigon, nhớ Huế, đố ai khỏi nhớ tô bún bò Huế. Người ta có thể
ghé quán Hạnh Lợi trên đường Hiền Vương, gần ngã tư Pasteur để “làm một
chầu cho đã nhớ”. Hạnh Lợi có nhiều món ăn Huế: Nem chả, bánh bèo, bánh
nậm, bánh bột lọc bọc tôm thịt nhưng tôi chỉ thích có bún bò. Nó là Huế
bậc nhứt trong những món ăn Huế. Chã ở đây vẫn ngon hơn chã Quốc Hương
trên đuờng Trần Hưng Đạo. Chả Huế làm bằng thịt quết, không thêm bột nên
miếng chả vị ngọt hơn. Người Saigon cái gì cũng vội: Ăn vội, đi vội,
nói vội theo cuộc sống văn minh. Họ không có thì giờ ngồi nhâm nhi miếng
chã để phân biệt cái nào là thịt, cái nào là bột lạt lẽo trong miếng
chả đang ăn.
Sau 1972, vì sợ chiến tranh, người Huế khăn gói vào sống Saigon
nhiều hơn nên trong hành trình Nam Tiến của họ có mang theo hình ảnh tô
bún bò Huế. Do đó, sau 1972, Saigon bỗng rộ lên nhiều tiệm bún bò.
Saigon đã bị Huế xâm lăng cũng như mấy trăm năm trước, tô hủ tiếu gốc
Tàu chế ngự thị trường ăn uống Saigon.
LÊ PHAN * MỘT SỰ PHẢN BỘI
Một sự phản bội /// bài viết của LÊ PHAN
Một sự phản bội
Mời đọc bài viết của LÊ PHAN, con gái của Cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát.
Bà đang là biên tập viên cho đài phát thanh BBC London. Bài viết cô đọng thấm thía, không chỉ cho người dân Miền Nam mà là cho người dân Bắc VĂN GIANG đang mất đất, viết cho những bộ đội Việt Cọng đã chết dưới tay giặc Tàu năm 1979, bài viết cho các nhà trí thức Miền Bắc như Trần đức Thảo, Trần Độ, Nguyễn Hộ, những kẻ bị lừa cả một đời hy sinh ... Viết cho kẻ dự phần chiến thắng nhưng đã không được dự phần chia của cướp được.
Nếu Võ văn Kiệt còn sống chắc sẽ nói lại là :
" 30 tháng 4, có 3 triệu người vui, có 84 triệu người buồn".
Ðã
mấy năm nay rồi tôi không muốn viết và không viết về ngày 30 tháng 4.
Không viết bởi sau bao nhiêu năm, những điều mình muốn nói đã nói rồi. Không viết bởi càng viết chỉ càng thấm thía với lời của ông Võ Văn Kiệt, vì mình nằm trong số cả triệu người buồn.
Vả lại, ba mươi mấy năm sau, bây
giờ, ở một khía cạnh nào đó, tôi không còn có cảm tưởng mình là người
Việt nữa. Việt Nam của tôi là Việt Nam của quá khứ. Việt Nam đó không
còn nữa.
Nhưng khổ một nỗi, ở một góc cạnh
nào đó Việt Nam vẫn nằm trong tim tôi. Làm sao có thể quên được khi ngày
ngày vẫn còn cầm bút viết tiếng Việt, đọc tin tức về Việt Nam và dầu
muốn dầu không, vẫn bâng khuâng về đất cũ.
Hôm nọ, ngồi xem những đoạn video
được đưa lên Internet về cuộc biểu tình phản đối của người dân ba xã của
huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, rồi sau đó, cũng trong lúc làm tin,
chợt được xem một đoạn về phản ứng của miền Nam Việt Nam, cả dân chúng
lẫn chính quyền trước việc Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, tôi bỗng
cảm thấy mừng mình là dân miền Nam chứ không phải là dân miền Bắc. Tôi
có thể mất nước, phải bỏ xứ mà đi sống tha phương cầu thực và ngày nay
nhận đất lạ làm quê hương, nhưng ít nhất tôi không phải sống trong một
quốc gia, dưới một chế độ, đã đòi sự hy sinh tột đỉnh của dân mình rồi
phản bội.
Ðoạn video mà tôi thấy về Văn Giang
là lúc đoàn dân chúng của các xã bị cưỡng chiếm tụ tập về để bảo vệ mảnh
vườn của mình. Họ từng đoàn từng lớp kéo nhau đi, tay cầm gậy, cuốc,
xẻng. Ðoạn clip khá dài, người quay đứng yên một chỗ, quay đoàn người đi
qua. Họ đủ cả, già có, trẻ có, đàn ông có, đàn bà cũng có.
Có khá nhiều người đội nón an toàn, một số khá đông phụ nữ khoác thêm một cái khăn ở dưới nón an toàn, trông ra có lẽ cũng có lý vì ít nhất nón an toàn bảo vệ không bị công an đánh bể đầu. Giữa đám nón an toàn hay nón baseball có lác đác một số đội nón cối. Trong số người đội nón cối, có vài người đứng tuổi. Họ đội nón cối, mặc quần áo bộ đội. Có lẽ có thiếu là họ mang quân hàm và huy chương đeo lên ngực. Một vài cái nón cối còn cả lá cờ, rõ ràng là nón của một cựu quân nhân.
Một số trông họ có lẽ là những chiến
sĩ đã bị chính quyền gọi nhập ngũ để chống lại xâm lăng của đoàn quân
phương Bắc, một số già hơn, có thể đã bị chính quyền gọi nhập ngũ, không
phải để bảo vệ tổ quốc, mà để tham gia vào một cuộc chiến tương tàn,
một cuộc nội chiến mà trong đó anh em gặp nhau trên bãi chiến trường.
Cuộc chiến tranh Bắc Nam mà ngày 30
tháng 4 là ngày kết thúc, mặc cho chính quyền có khoác cho nó cái áo
tuyên truyền gì chăng nữa cũng vẫn là một cuộc nội chiến, người Việt
giết người Việt. Như lời ca phản chiến hồi nào có thể “kẻ thù tôi mang
áo màu chủ nghĩa” nhưng họ vẫn là người Việt. Và cũng xin đừng bảo tôi
sai. Tôi có hai ông chú, một ông là sĩ quan quân đội miền Bắc, một ông
là sĩ quan quân đội miền Nam. Cũng may là hai chú tôi chưa từng tham
chiến trên cùng một chiến trường nào cả, chuyện đó hẳn đã xảy ra cho
nhiều gia đình trên đất Việt trong những năm chiến tranh.
Ðã ba mươi mấy năm rồi, tôi không
còn muốn tranh cãi cho chính nghĩa của miền Nam nữa bởi chuyện đó đã qua
rồi, nhưng ngồi nhìn những cựu quân nhân miền Bắc lầm lũi vác gậy đi
tranh đấu để bảo vệ mảnh đất, mảnh vườn, kế sinh nhai của mình, tôi bỗng
cảm thấy tuy mất nước, xa nhà nhưng vẫn còn không xấu số bằng họ. Họ là
những người đã đem hết cả tuổi thơ dâng cho chế độ. Chế độ và đảng cầm
quyền đã khởi xướng cuộc chiến tranh Bắc Nam dẫn đến việc cả triệu người
ở hai bên chiến tuyến cũng như dân lành gục ngã. Nếu miền Bắc không
nhất quyết đòi chiếm miền Nam thì làm gì có chiến tranh.
Nhưng sau khi đòi hỏi sự hy sinh tối
thượng đó của người dân dưới quyền cai trị của mình, đảng Cộng sản Việt
Nam và những người lãnh đạo chính quyền ở miền Bắc đã thất hứa với nhân
dân. Tôi còn nhớ một lần về Việt Nam, một bà thím sau ngày đổi mới,
lương công chức không đủ sống, mở một quán bán tạp hóa bên cửa ngách của
nhà mình, đã mỉa mai, “Hồi đó các ông ấy bảo ‘Ðánh thắng giặc Mỹ ta sẽ
xây dựng bằng mười ngày nay’! Bây giờ đã ‘Ðánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy
nhào’, vậy mà vẫn không đủ ăn!”
Khác với những năm đó, Việt Nam
trong những năm cho đến gần đây quả đã phát triển bằng năm bằng mười lúc
trước. Cứ đi về thành phố Hà Nội ngày nay so với Hà Nội của những năm
đầu thập niên 1990, khi lần đầu tiên tôi trở về Hà Nội thì cũng thấy rõ
sự thay đổi. Có điều những phát triển to lớn đẹp đẽ đó người dân không
được chia hưởng. Trong khi ruộng vườn của họ bị chiếm đoạt để xây khu
“đô thị mới” EcoPark, một khu hẳn là rất sang trọng vì partner của họ là
công ty địa ốc Savills ở Luân Ðôn, một trong những công ty mà nhìn
quảng cáo của họ ở Luân Ðôn toàn là nhà cỡ trên một triệu bảng Anh.
Ecopark quảng cáo là “thành phố xanh
tươi, cuộc đời trọn vẹn.” Họ quảng cáo “không gian phố trong vườn” và
những khu như “Rừng cọ: luxury apartment; Phố Trúc là shopping mall,
Vườn Tùng và Vườn Mai: biệt thự detached or semi-detached villas.” Trang
quảng cáo của Ecopark mở đầu với một đoạn nhạc thật êm tai. Tiếc thay
tiếng nhạc đó không làm át nổi tiếng than khóc của người dân Văn Giang.
Bây giờ tôi mới hiểu cái uất ức và
thấm thía cái nỗi đau của những người như ông Trần Ðộ hay Nguyễn Hộ. Họ
là những nhà trí thức, mang tuổi trẻ và lý tưởng đi để cứu nước khỏi họa
ngoại xâm, rồi để thống nhất đất nước vì đảng cộng sản bảo với họ là
không thể để đất nước chia đôi, là miền Nam đang quằn quại trong áp bức
của Mỹ Ngụy.
Tôi cũng chưa quên những bà con vào
Nam sau 30-4-1975, gom góp một ký đường, vài lon sữa làm quà, tưởng là
quý hóa lắm, ai dè miền Nam đâu có thiếu thốn và khổ cực như họ bị đánh
lừa. Ðã có những người, thẹn quá, giấu luôn quà, không dám đem ra cho bà
con trong Nam nữa.
Tôi cũng vẫn còn chưa quên người anh
họ của ông xã tôi, một cán bộ trung kiên, làm việc cho ban tuyên giáo
trung ương, ban tuyên truyền của đảng cộng sản, hỏi nhỏ chú em, “Vậy chú
có bao nhiêu nợ máu với nhân dân. Nhà cửa này là do Mỹ nó cho đấy à?”
Nhưng cái vỡ mộng khi vào Nam sau
năm 1975 có lẽ cũng một phần nào được xoa dịu vì dầu sao cũng là kẻ
thắng. Cái vỡ mộng sau đó, khi vào năm 1979, người anh em “môi hở răng
lạnh” dạy cho một bài học kinh hồn. Cho đến bây giờ chính quyền Hà Nội
vẫn chưa công nhận số tử vong của trận chiến biên giới, cả về quân nhân
lẫn thường dân.
Và sau cùng, giọt nước làm đầy ly là
khi chính quyền bỏ rơi chủ thuyết, chạy theo “định hướng thị trường” và
chỉ còn muốn làm giàu. Thật là đau đớn vì sau cùng họ mới thấy là những
gì họ hy sinh cả cuộc đời đã chỉ là những cái bánh vẽ.
Lê Phan
"Bạc lòng nhưng chẳng cam lòng,
mang theo nhục nước vào trong mộ phần" - HHC
| ||
__._,_.___
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 230
MỸ-QUÊ CHOA-TRẦN MỘNG TÚ
Thursday, September 13, 2012
VOA * CHÍNH TRỊ XÃ HÔI MỸ
Tại sao không có chủ nghĩa xã hội ở nước Mỹ?
Phụ nữ biểu tình vẽ bàn tay sơn đỏ lên miệng để chống lại chủ nghĩa xã hội phía trước Tòa án Tối cao Hoa Kỳ
Tin liên hệ
- Tổng thống Obama vượt ông Romney trong các cuộc thăm dò mới nhất
- Tổng thống Obama quyên được 114 triệu đôla trong tháng 8
- Tổng thống Obama, ông Romney trên đường vận động tranh cử
- TT Obama và ông Romney đi vận động tranh cử
- TT Obama đi vận động tranh cử sau khi chấp nhận đề cử của đảng Dân chủ
- Tổng thống Obama kêu gọi cử tri bầu lại cho ông
- Tổng thống Obama: Cử tri Mỹ đối mặt với lựa chọn rõ ràng nhất trong 1 thế hệ
CỠ CHỮ
11.09.2012
Vào lúc sắp diễn ra cuộc tổng tuyển cử tại Hoa Kỳ, có thể nói gần như
chắc chắn rằng đại đa số những người đắc cử sẽ là thành viên của hai
chính đảng lớn là đảng Dân Chủ và đảng Cộng Hòa. Tại sao Hoa Kỳ lại là
thể chế dân chủ lớn duy nhất không có một đảng thứ ba trên thực tế, nhất
là một đảng xã hội hay đảng lao động?
Nhiều chuyên gia đồng ý rằng Hoa Kỳ tiêu biểu cho các xã hội công nghiệp hóa tiên tiến nhất, chỉ trừ mỗi một điểm là Hoa Kỳ không có một đảng xã hội lớn ở cấp quốc gia.
"Nước Mỹ rất khác những nền dân chủ phương Tây khác,” ông Gary Marks thuộc Đại học North Carolina nói. Theo ông và những học giả khác, điểm khác biệt đó chính là “Tín điều kiểu Mỹ.” Đó là những lý tưởng như quyền bình đẳng, tính cơ động xã hội, tính tự chủ và chính quyền với quyền lực hạn chế, những điều mà người Mỹ vẫn duy trì từ khi tuyên bố độc lập khỏi Anh vào năm 1776.
Ông Marks nói thêm: “Chúng ta vẫn hay than phiền về kích cỡ của chính phủ và tìm cách thu hẹp nó lại. Nhưng nhìn một cách tổng thể sẽ thấy chính quyền Mỹ có quyền lực vào loại thấp nhất trong thế giới phương Tây. Văn hóa Mỹ đề cao chủ nghĩa cá nhân và chống lại nhà nước. Điển hình là chính phủ đóng vai trò rất nhỏ bé trong xã hội Mỹ so với các xã hội phương Tây.”
Với mỗi một làn sóng người nhập cư mới, người dân từ khắp nơi trên thế giới đón nhận những giá trị phổ biến của nước Mỹ mà học giả đồng tình rằng không phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa xã hội truyền thống.
Thành quả bước đầu và thách thức nội tại
Trước khi Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất bùng nổ, chính điều kiện lao động và sinh sống tồi tệ trong những đô thị ở Mỹ đã mở đường cho chủ nghĩa xã hội. Năm 1912, ứng cử viên tổng thống thuộc Đảng Xã hội Eugene Debs giành 6% trong cuộc phổ thông đầu phiếu. Hàng trăm thành viên Đảng Xã hội cũng đắc cử vào những vị trí trong chính quyền thành phố trên khắp nước Mỹ. Nhưng Đảng Xã hội cũng có những vấn đề riêng.
Ông Gary Marks cho biết: "Vì là đảng nhỏ nên Đảng Xã hội không có nhiều điều để hứa hẹn với cử tri. Điều mà họ có thể mang lại chỉ đơn thuần là một hệ tư tưởng, một tia sáng dẫn đường đến một xã hội khác. Nhưng các công đoàn mới bắt nguồn từ chính thực trạng của người lao động.”
Không như Đảng xã hội vốn hướng đến một xã hội không tưởng và ngờ vực những đảng phái chính trị lớn của Mỹ, công đoàn nhìn chung làm việc với cả hai Đảng Dân chủ và Cộng hòa để mang lại lương cao hơn và mức sống tốt hơn cho người lao động.
Theo ông Benjamin Ginsberg, giám đốc Trung tâm Washington nghiên cứu Chính quyền Mỹ thuộc trường đại học Johns Hopkins, công nhân quan tâm đến vấn đề kinh tế hơn là chính trị.
Ông nói: “Ở Mỹ, khi người lao động trở thành một lực lượng thì quyền bỏ phiếu của đàn ông da trắng từ lâu đã là điều không thể chối cãi, và họ không có nhu cầu tranh đấu về mặt chính trị. Công đoàn có khuynh hướng gia nhập các đảng đang tồn tại như Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hòa và trước đó là Đảng Whig. Vì thế mà người lao động được mở đường để đấu tranh chính trị.”
Biến động về kinh tế trong những năm 1930 khiến nhiều người theo Đảng Xã hội tin rằng thời cơ đã chín muồi để lập ra một đảng của công nhân ở Mỹ. Nhưng nhà nghiên cứu khoa học chính trị Benjamin Ginsberg nói là quá trễ.
Ông Ginsberg nói: "Trong suốt thời kỳ Đại Khủng hoảng và suy thoái kinh tế, có nhiều khả năng một đảng của giới lao động sẽ được thành lập. Nhưng với việc tổng thống Franklin Roosevelt đắc cử và liên minh với Đảng Cộng hòa để thực thi chương trình cải cách kinh tế New Deal, người lao động trở thành một lực lượng nổi bật trong hàng ngũ Đảng Dân chủ, và lãnh đạo công đoàn nhận thấy chẳng việc gì phải tự đứng ra lập đảng mới.”
Lưỡng đảng độc tôn
Nhiều chuyên gia đồng ý rằng Hoa Kỳ tiêu biểu cho các xã hội công nghiệp hóa tiên tiến nhất, chỉ trừ mỗi một điểm là Hoa Kỳ không có một đảng xã hội lớn ở cấp quốc gia.
"Nước Mỹ rất khác những nền dân chủ phương Tây khác,” ông Gary Marks thuộc Đại học North Carolina nói. Theo ông và những học giả khác, điểm khác biệt đó chính là “Tín điều kiểu Mỹ.” Đó là những lý tưởng như quyền bình đẳng, tính cơ động xã hội, tính tự chủ và chính quyền với quyền lực hạn chế, những điều mà người Mỹ vẫn duy trì từ khi tuyên bố độc lập khỏi Anh vào năm 1776.
Ông Marks nói thêm: “Chúng ta vẫn hay than phiền về kích cỡ của chính phủ và tìm cách thu hẹp nó lại. Nhưng nhìn một cách tổng thể sẽ thấy chính quyền Mỹ có quyền lực vào loại thấp nhất trong thế giới phương Tây. Văn hóa Mỹ đề cao chủ nghĩa cá nhân và chống lại nhà nước. Điển hình là chính phủ đóng vai trò rất nhỏ bé trong xã hội Mỹ so với các xã hội phương Tây.”
Với mỗi một làn sóng người nhập cư mới, người dân từ khắp nơi trên thế giới đón nhận những giá trị phổ biến của nước Mỹ mà học giả đồng tình rằng không phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa xã hội truyền thống.
Thành quả bước đầu và thách thức nội tại
Trước khi Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất bùng nổ, chính điều kiện lao động và sinh sống tồi tệ trong những đô thị ở Mỹ đã mở đường cho chủ nghĩa xã hội. Năm 1912, ứng cử viên tổng thống thuộc Đảng Xã hội Eugene Debs giành 6% trong cuộc phổ thông đầu phiếu. Hàng trăm thành viên Đảng Xã hội cũng đắc cử vào những vị trí trong chính quyền thành phố trên khắp nước Mỹ. Nhưng Đảng Xã hội cũng có những vấn đề riêng.
Ông Gary Marks cho biết: "Vì là đảng nhỏ nên Đảng Xã hội không có nhiều điều để hứa hẹn với cử tri. Điều mà họ có thể mang lại chỉ đơn thuần là một hệ tư tưởng, một tia sáng dẫn đường đến một xã hội khác. Nhưng các công đoàn mới bắt nguồn từ chính thực trạng của người lao động.”
Không như Đảng xã hội vốn hướng đến một xã hội không tưởng và ngờ vực những đảng phái chính trị lớn của Mỹ, công đoàn nhìn chung làm việc với cả hai Đảng Dân chủ và Cộng hòa để mang lại lương cao hơn và mức sống tốt hơn cho người lao động.
Theo ông Benjamin Ginsberg, giám đốc Trung tâm Washington nghiên cứu Chính quyền Mỹ thuộc trường đại học Johns Hopkins, công nhân quan tâm đến vấn đề kinh tế hơn là chính trị.
Ông nói: “Ở Mỹ, khi người lao động trở thành một lực lượng thì quyền bỏ phiếu của đàn ông da trắng từ lâu đã là điều không thể chối cãi, và họ không có nhu cầu tranh đấu về mặt chính trị. Công đoàn có khuynh hướng gia nhập các đảng đang tồn tại như Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hòa và trước đó là Đảng Whig. Vì thế mà người lao động được mở đường để đấu tranh chính trị.”
Biến động về kinh tế trong những năm 1930 khiến nhiều người theo Đảng Xã hội tin rằng thời cơ đã chín muồi để lập ra một đảng của công nhân ở Mỹ. Nhưng nhà nghiên cứu khoa học chính trị Benjamin Ginsberg nói là quá trễ.
Ông Ginsberg nói: "Trong suốt thời kỳ Đại Khủng hoảng và suy thoái kinh tế, có nhiều khả năng một đảng của giới lao động sẽ được thành lập. Nhưng với việc tổng thống Franklin Roosevelt đắc cử và liên minh với Đảng Cộng hòa để thực thi chương trình cải cách kinh tế New Deal, người lao động trở thành một lực lượng nổi bật trong hàng ngũ Đảng Dân chủ, và lãnh đạo công đoàn nhận thấy chẳng việc gì phải tự đứng ra lập đảng mới.”
Lưỡng đảng độc tôn
Công đoàn rất tích cực trong việc vận động cử tri tham gia bỏ phiếu
trong hệ thống lưỡng đảng của Mỹ. Và kể từ cuộc Đại khủng hoảng, công
đoàn có tổ chức vẫn ủng hộ đảng Dân chủ, vốn bao gồm rất nhiều tiếng nói
từ cánh tả trong lãnh vực hoạt động chính trị của Mỹ.
Ông Gary Marks nói Đảng Xã hội chưa bao giờ hiểu được logic của hệ thống chính trị ở Mỹ. Ông chỉ ra rằng, không như trong hệ thống đại nghị truyền thống quy định người chiến thắng phải giành đa số phiếu trong các cuộc bầu cử, tiêu biểu của nền chính trị Mỹ là người người chiến thắng chỉ cần giành nhiều phiếu hơn đối thủ.”
“Cơ bản thì điều này có nghĩa là đảng thứ ba không có cơ hội giành quyền đại diện cho cử tri ở cấp quốc gia ở Mỹ. Logic ở đây là phải cố mà liên minh với đối thủ trên càng nhiều bình diện càng tốt. Và để thực hiện được điều đó thì thông thường phải hạ tầm quan trọng của ý thức hệ xuống để lôi cuốn được càng nhiều đối tượng cử tri càng tốt.”
Kể từ sau cuộc Nội chiến, hai đảng chính trị lớn của Mỹ là Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa trung bình giành được khoảng 95% tổng số phiếu phổ thông trong các cuộc bầu cử cấp quốc gia. Xu hướng này có phần chắc sẽ không thay đổi trong nay mai.
Chừng nào nền chính trị của Mỹ vẫn còn “dị biệt” so với phương Tây thì gần như mọi học giả sẽ vẫn đồng tình rằng, một đảng xã hội đủ sức cạnh tranh với hai đảng kia sẽ chỉ mãi là hy vọng của một số ít người.
TIN GẦN XA
Hiệu ứng Boomerang
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2012-09-13
Một văn bản từ văn phòng chính phủ ra lệnh điều tra đóng cửa những trang mạng phản động bôi đen chế độ như Quan Làm Báo, Dân làm báo, Biển Đông… đang dấy lên sự tò mò của người dân khiến hai trang này tăng thêm số lượng độc giả một cách bất ngờ.
Screen capture
Lòng yêu nước
Trong nhiều năm qua, người theo dõi tin tức trên mạng
nếu chú ý sẽ thấy sự ra đời của những trang báo cá nhân mà thông tin của
chúng nhiều và đa dạng đến nỗi các tờ báo lớn trong nước có mơ cũng
không thể theo kịp.
Những trang mạng như BauxiteVn, Vietstudies, Basam,
Nguyễn Xuân Diện, Quê Choa, Phạm Viết Đào, Nuvuongcongly, Truongduynhat,
Danlambao, Maithanhhai, Nguyentuongthuy, Huynhngocchenh… là nơi thân
quen với hàng triệu người đọc báo mạng. Những trang báo lớn nhỏ nằm dưới
dạng blog này trong một thời gian dài thoải mái post lên bài viết ghi
nhận ý kiến phản biện rất giá trị của nhiều người, nhiều giới.
Thủ tướng ra công văn để mà tố cáo trang Dân làm báo và Quan làm báo thực tế chỉ là quảng cáo mà thôi, chỉ phản tác dụng vì càng cấm thì người dân càng tò mò. Nguyễn Chí Đức
Những vụ án oan sai, áp bức dân chúng ở các địa phương
khó ai biết tới. Nhiều vụ trấn áp nhằm chiếm đất của các quan tham hay
vô cớ bắt giam trái phép, tra tấn chết nguời…. cưỡng bức tôn giáo, sách
nhiễu người dân… tất cả cùng nhau xuất hiện hàng ngày trên những trang
báo mạng này gây sức ép lên nhà nuớc rất lớn và không ít trường hợp, từ
các phản biện gay gắt buộc chính phủ phải nhượng bộ như vụ Tiên Lãng,
Văn Giang đã chứng minh trước đây.
Đỉnh điểm quan trọng chung của hầu hết những trang này
là các bài viết chống lại sự bành trướng của Trung Quốc qua nhiều cách
nhìn khác nhau. Có lẽ đây là một yếu tố khiến những trang báo công dân
này được nhà nuớc tảng lờ đối với những bài viết có vấn đề khác. Khi chủ
đề Trung Quốc bị buộc chặt trên các trang lề phải thì các bài phân tích
sự nguy hiểm của Trung Quốc trên các trang báo công dân sẽ nói giúp
phần nào chủ đề nghiêm trọng nhức nhối cho chính quyền hiện nay.
Tuy nhiên nói nhà nước tảng lờ có khi thiếu chính xác vì
có thể sự tảng lờ này phát xuất từ lòng yêu nước tiềm tàng trong tâm
hồn những nhân viên an ninh mạng, những chuyên gia IT của chính phủ, hay
công an văn hóa những người đủ khả năng làm cho một trang blog biến mất
trong vòng vài tiếng đồng hồ.
Nếu công bình mà nói thì trong số những trang mạng nổi
tiếng ấy không có trang nào vuợt giới hạn phê phán như hai trang “Dân
làm báo” và “Quan làm báo” đang làm.
Vì sao chọn Dân làm báo?
“Dân làm báo” đúng như tên gọi của nó, bài vở hình ảnh được đóng
góp từ người dân bình thường, làm báo vì bức xúc trước thời cuộc, vì
những trái tai gai mắt trong lĩnh vực chính trị không được các tờ báo
chính quy chạm tới.
Những bài viết trên Dân làm báo không coi trọng nguyên
tắc báo chí và thuờng sử dụng từ ngữ nặng nể đôi khi cực đoan. Tuy nhiên
để bù lại, gần như những thông tin mà Dân làm báo đưa ra đều dựa từ
người thật việc thật, thậm chí từ chính nạn nhân của một vụ việc nào đó
có thể dễ dàng kiểm chứng. Nhà báo Nguyễn Thượng Long, một cộng tác viên
của Dân làm báo cho biết động cơ khiến ông tham gia vào trang mạng này:
“Tôi chọn lựa Dân làm báo để bỏ bài viết xuất phát từ
suy nghĩ rất chủ quan của tôi. Tôi là người víết báo, là người thực thi
điều 69 của hiến pháp tức là tự do tư tưởng , tự do ngôn luận mà hiến
pháp CHXHCN Việt Nam đã quy định. Sống trong thời đại bùng nổ thông tin
như thế này mà nhà nuớc lại đưa cả Internet vào đất nuớc này hòa nhập
vào cộng đồng Internet của thế giới thì những gì không bình thường đều
khiến chúng tôi suy nghĩ và những suy nghĩ đến mức độ không dám thực thi
thì với ai tôi không bíêt nhưng đối với tôi thì không có điều gi khiến
tôi phải phủ nhận tôi được.”
Quan làm báo viết gì?
Bên cạnh Dân làm báo, trong thời gian gần đây xuất hiện
thêm một trang mạng gây xôn xao ngay từ lúc ra mắt, nó có cái tên rất
ngộ nghĩnh: Quan làm báo.
Một bên là dân, một bên là quan, hai cái tên đối nghịch
này cùng chung một tôn chỉ: tố cáo những đen tối trong lòng chế độ. Tuy
giống nhau về mục đích nhưng lại khác hoàn toàn về cách đưa những thông
tin mà hai bên có được.
Hầu hết những thông tin mà Quan làm báo đưa ra đều nhắm
tấn công Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phe cánh của ông ta. Những khuôn
mặt mà Quan làm báo tố cáo đều liên quan trực tiếp đến Thủ tướng và vụ
bắt giữ bầu Kiên chứng minh nó biết tường tận là một bằng chứng mạnh mẽ
cho thấy Quan làm báo có tay trong cung cấp thông tin chính xác của từng
trường hợp.
Biện pháp chống đỡ
Thủ Tuớng Nguyễn Tấn Dũng không thề ngồi im, ông đích
thân ra lệnh cơ quan an ninh bằng mọi cách phải triệt tiêu hai trang
mạng này và một số trang khác. Trên cổng thông tin chính phủ phổ biến
văn bản và sau đó hầu như toàn bộ các phương tiện truyền thông đều lập
lại trong đó có VTV: “một số trang thông tin điện tử như: “Dân làm
báo”, “Quan làm báo”,”Biển Đông”… và một số trang mạng khác, đã đăng tải
thông tin vu khống, bịa đặt, xuyên tạc, không đúng sự thật nhằm bôi đen
bộ máy lãnh đạo của đất nước, kích động chống Đảng và Nhà nước ta, gây
hoài nghi và tạo nên những dư luận xấu trong xã hội. Đây là thủ đoạn
thâm độc của các thế lực thù địch.”
Khi được hỏi liệu blogger còn tiếp tục viết sau khi văn
bản này ra đời hay không, blogger Huỳnh Công Thuận, một người thường
xuất hiện trên Dân làm báo cho biết.
“Như vậy lại càng dễ cho blogger nữa. Từ trước tới
giờ những người viết báo nếu nhà nước cần đưa tin chính xác thì người ta
đưa tên ra ngay chứ có gì khó đâu. Trong khi ông Nguyễn Tấn Dũng nói
rằng viết sai sự thật, xuyên tạc mới cấm chớ người ta viết đúng thì làm
sao cấm?”
Tác dụng ngược
Anh Nguyễn Chí Đức, người vừa gửi đơn xin ra khỏi đảng
và lá đơn này lại xuất hiện trên Dân làm báo sau khi lệnh cấm ban hành
một ngày cho biết nhận xét:
Thủ tướng mà cứ soi mói vào blog thế này thế kia thì không phải tầm của một Thủ tướng.
Nguyễn Chí Đức
“Thủ tướng mà cứ soi mói vào blog thế này thế kia thì
không phải tầm của một Thủ tướng. Tôi nói thẳng luôn. Tầm của thủ tướng
mà lại dùng quyền lực của mình để huy động cả một hệ thống đồ sộ như
vậy chỉ để dọa nạt một trang Dân làm báo, chỉ là một blog rất nhỏ bé mà
không biết nó đang ở đâu, như vậy theo tôi thì không xứng đáng làm thủ
tướng, là người đại diện quốc gia mà tầm rất thấp, tôi rất coi thường
trong chuyện này.
Thủ tướng ra công văn để mà tố cáo trang Dân làm báo
và Quan làm báo thực tế chỉ là quảng cáo cho Dân làm báo mà thôi, chỉ
phản tác dụng vì càng cấm thì người dân càng tò mò.”
Đúng như tiên đoán của anh Nguyễn Chí Đức về hiệu ứng
ngược của văn bản, ngay sau khi lệnh này phát hành, một bài viết của
Chris Brummitt của hãng thông tấn AP ghi nhận trong vòng nửa ngày số
người truy cập trang Dân làm báo lên tới 500 ngàn lượt.
Hơn nữa người ta chú ý đến một điều nữa khi văn bản này nhấn mạnh trong điều 3 và 4: “Báo
Nhân Dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng
nói Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, các cơ quan thông tin
đại chúng tăng cường cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và chủ động
phản bác các thông tin không đúng sự thật, xuyên tạc, chống Đảng và Nhà
nước. Các Bộ, ngành, các địa phương lãnh đạo cán bộ, công chức,
viên chức không xem, không sử dụng, loan truyền và phổ biến các thông
tin đăng tải trên các mạng phản động.”
Câu hỏi đặt ra: người dân sẽ có lợi gì nếu các phương tiện truyền
thông đại chúng cùng nhau phản bác lại những thông tin mà chính phủ nói
là không đúng sự thật? Rõ ràng đây là cơ hội lớn cho toàn dân để họ thấy
được sự thật từ hai phía. Riêng điều cuối cùng của văn bản cấm cán bộ
công chức không được xem hai trang blog này giống như cách mà Boomerang
quay ngược trở lại với người ném nó.
Theo dòng thời sự:
- Thanh trừng nội bộ hay kịch bản của ngoại bang?
- Tổng giám đốc Tập đoàn tài chính ACB Nguyễn Đức Kiên bị bắt
- Thị trường chứng khoán Việt Nam hốt hoảng trước tin Bầu Kiên bị bắt
- “Đại gia” hay “trọc phú” thời hiện đại?
- Công ty Cổ phần thủy sản Bình An thanh toán tiền nợ
- Nông dân Cần Thơ đòi Bianfishco phá sản
- Vỡ Nợ Dây Chuyền- Tháp Cao Sụp Đổ?
- Phó vụ trưởng Bộ Tài chính bị truy nã vì tội lừa đảo
- TGĐ công ty CP sàn bất động sản Việt Nam tù chung thân
- http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/boomerang-effect-ml-09132012161732.html
Việt Nam: Những ngày đầu của vụ Bầu Kiên
Tin tức về vụ bắt giam ông Nguyễn Đức Kiên và những hậu quả kế tiếp
của vụ này có nhiều phần chắc sẽ là sự kiện gây chấn động trong những
ngày tới, không chỉ riêng ở Việt Nam. Sau đây là tổng hợp một số tin
trong mấy ngày đầu sau khi ông Bầu Kiên bị bắt.
VÀNG VÀ CHỨNG KHOÁN
Giá vàng tại Việt Nam tăng mạnh sau vụ bắt giam Bầu Kiên, vì người tiêu dùng cho rằng giữ vàng an toàn hơn là giữ tiền tại các ngân hàng. Các ngân hàng cũng phải mua thêm vàng để giao cho những người ký thác bằng vàng bây giờ muốn rút ra khỏi ngân hàng. Hôm thứ Năm, giá vàng là 44 triệu 820 ngàn đồng một lượng, tăng 5,3% so với hôm thứ Hai, là ngày Bầu Kiên bị bắt.
Chỉ số chứng khoán của Việt Nam trong vòng hai ngày sau khi ông Bầu Kiên bị tạm giam, từ thứ Ba đến thứ Năm, mất giá đến 10,5%. Hơn phân nửa cổ phiếu của 303 công ty rớt giá ít nhất là 4%.
Ông Kevin Snowball, Giám đốc của PXP, công ty đang quản lý khoảng 100 triệu đôla đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói rằng trong khi chờ đợi mọi chuyện được rõ ràng, biết được lý đo thực sự ông Bầu Kiên bị bắt giữ, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục yếu kém.
VỀ ACB
Phó Tổng giám đốc Ngân hàng ACB, ông Nguyễn Thành Toại nói ngân hàng ông đã vay ngân hàng nhà nước 7.000 tỷ đồng để trấn an những người gửi tiền. Ông cho biết trong ngày đầu tiên sau khi ông Bầu Kiên bị bắt, số khách hàng đến rút tiền rất đông, nhưng đến hôm thứ Năm đã bình thường trở lại.
Khách hàng nào của ACB cũng được thông báo bây giờ ông Bầu Kiên không còn giữ vai trò lãnh đạo nào trong Ngân hàng ACB nữa. Phó Tổng giám đốc Toại nói sau khi nghe giải thích, một số khách hàng đã đồng ý tiếp tục giữ tiền của họ trong ngân hàng.
Tân Tổng giám đốc ngân hàng ACB ông Đỗ Minh Toàn không cho biết bao nhiêu tiền đã được khách hàng rút khỏi hệ thống ACB trong mấy ngày qua, nhưng ông khẳng định ngân hàng dự phòng đủ lượng tiền mặt để chi trả cho khách có nhu cầu trong những ngày tới. Ngoài lượng tiền mặt có sẵn vào khoảng 10.000 tỷ đồng, ACB còn gửi 3.000 tỷ đồng ở Ngân hàng Nhà nước, và Ngân hàng Nhà nước cũng sẵn sàng cung ứng 2.000 tỷ nữa cho ACB. Về ngoại tệ, ông Toàn cho biết ACB hiện còn 120 triệu USD và không gặp khó khăn nếu khách có nhu cầu rút.
Căn biệt thự 3 tầng của ông Bầu Kiên có hàng rào sắt chắc chắn, trông ra phía Hồ Tây, nằm trong một khu vực có nhiều gia đình giàu có. Ông Trần Trung Thành, một người sống gần đó cho biết cuối tuần thường có nhiều ôtô đắt tiền đậu trước căn biệt thự để tiệc tùng. Ông Thành nói khi thấy công an ập vào biệt thự ông Bầu Kiên, ông khá ngạc nhiên, vì từ trước tới giờ ông vẫn nghĩ một khi ông Bầu Kiên làm trong ngành ngân hàng thì chắc chắn ông ấy phải là một doanh nhân trong sáng.
NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU
Giữa các ngân hàng với nhau, tỷ giá qua đêm tăng mạnh nhất, tính từ năm 2010 vì các ngân hàng muốn giữ tiền mặt để đề phòng khách hàng đến rút tiền ra ồ ạt. Tỷ giá qua đêm tăng 5,66%, cao nhất kể từ tháng 6, và tăng mạnh nhất, tính từ tháng 12 năm 2010.
Ngân hàng nhà nước bơm thêm 13.000 tỉ đồng và Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói rằng nhà nước sẵn sàng đảm bảo có đủ tiền mặt để trả cho các khách hàng nào muốn rút tiền.
Ông Edwin Gutierrez là Giám đốc quỹ đầu tư chung Aberdeen có trụ sở ở London, quỹ này đang đầu tư khoảng 9 tỉ đôla vào các thị trường mới trỗi dậy, trong đó có các trái phiếu của Việt Nam. Ông Gutierrez nói lưỡi gươm Damocles đang treo trên đầu Việt Nam là ngành ngân hàng, và mọi người đều biết rằng một ngày nào đó, người ta phải đối phó với nó.
Một trong những vấn đề của ngành ngân hàng Việt Nam là tỷ lệ nợ xấu. Bà Karolyn Seet, trợ lý Chánh văn phòng của tổ chức đánh giá Moody’s, phụ trách 6 nước Đông Nam Á, nói Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong 6 nước này. Vào cuối tháng 3, tỷ lệ nầy là 8,6%, nhưng theo các chuyên viên trong ngành, tỷ lệ này có thể là 10%, có nghĩa là các ngân hàng Việt Nam cho vay 10 người thì có thể là 1 người không thể trả nợ.
Ông Jonathan Pincus, một nhà kinh tế của trường Harvard Kennedy ở thành phố Hồ Chí Minh nói lý do có nhiều nợ xấu vì có nhiều khoản vay đưa cho các dự án thất bại. Ông nói: quyết định cho vay tùy thuộc vào quan hệ hoặc móc ngoặc, thay vì các dự án được đánh giá là tốt.
Tại một phiên họp Quốc hội mới đây, Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân nói với Thống đốc Nguyễn Văn Bình rằng Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng giúp đỡ các ngân hàng yếu kém để tránh cho ngành ngân hàng khỏi sụp đổ.
NHỮNG CHUYỆN LẠ XUNG QUANH VỤ BẦU KIÊN
Chuyện lạ thứ nhất, trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 21 tháng 08, Thống đốc Nguyễn Văn Bình giải thích rằng “Theo luật, các ngân hàng thương mại cổ phần chỉ có Hội đồng Quản trị và Ban điều hành.”
Trong khi đó, ông Bầu Kiên trước đây là Phó chủ tịch Hội đồng Sáng lập Ngân hàng Thương mại cổ phần ACB. Hội đồng Sáng lập này là một cơ chế mà Thống đốc Bình gọi là “không có trong bất cứ văn bản pháp luật nào!”
Ngân hàng ACB đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 1993 đến nay, coi như gần 20 năm, ngân hàng này có một cơ chế không có ghi trong luật pháp tồn tại lâu như vậy mà không xử lý, vậy thì trách nhiệm này không của riêng ai. Trên trang blog của mình, blogger Mẹ Nấm viết: Đó là trách nhiệm và là tội (chứ không còn là lỗi) của những người vận hành nền kinh tế xã hội theo "cơ chế" giống như Việt Nam.
Chuyện lạ thứ hai, một diễn biến mà trong thực tế có liên quan đến hàng chục ngàn tỷ đồng của người dân đóng thuế như vụ Bầu Kiên mà ông này, cho đến giờ này, chỉ bị khép vào tội “kinh doanh trái phép,” là tội danh ít nghiêm trọng, có mức án tù tối đa là hai năm và có thể kèm khoản tiền phạt đến 30 triệu đồng.
Luật sư Trần Vũ Hải ở Hà Nội nói với BBC: "Vấn đề bắt giam hay không đối với loại hình tội phạm này hầu như cũng được giảm nhẹ, trừ những trường hợp đặc biệt như có ý đồ trốn tránh, v.v... Nếu đúng chỉ có tội này, không có tội khác thì đúng ra là không có lệnh bắt giam." Thẩm quyền xét xử các vụ án kiểu này thông thường thuộc cấp quận huyện, tuy có thể đưa lên tòa cấp trên "trong các trường hợp đặc biệt," Luật sư Hải nói thêm.
Chuyện lạ thứ ba, hoạt động của ông Bầu Kiên từ mấy tháng nay đã được nói đến trên các trang mạng không thuộc nhà nước Việt Nam. Trước khi các báo bên trong Việt Nam loan tin về Bầu Kiên bị tạm giam, nhiều người có thể biết những thông tin về Bầu Kiên qua các trang mạng như quanlambao hoặc
chauxuannguyen.
Vụ Bầu Kiên một lần nữa cho thấy các trang mạng không chính thống luôn luôn đưa tin trước các trang mạng chính thống. Nó còn cho thấy những thông tin mà trang mạng không chính thống đưa ra có nhiều phần chắc là đúng và có cơ sở. Riêng trang mạng quanlambao cho biết mấy hôm vừa qua, trang mạng của họ đã bị quá tải.
Một bài nhận định trên trang mạng quanlambao hôm thứ Năm cảnh báo sau vụ bắt giam Bầu Kiên, có thể sẽ có kế hoạch gây hoảng loạn trong nhân dân Việt Nam, thiên hạ đua nhau đi rút tiền gửi ở ngân hàng, các nhà đầu tư nước ngoài tháo chạy. Trước tình hình đó, đảng Cộng sản Việt Nam phải ngừng vụ án Bầu Kiên vừa mới bắt đầu.
Một chuyên viên kinh tế ở Việt Nam cho VOA biết qua email: kịch bản xấu nhất sau vụ Bầu Kiên là niềm tin vào kinh tế Việt Nam càng ngày càng suy sụp, nếu không muốn nói là sẽ mau chóng cạn kiệt. Số người rút tiền tại các ngân hàng ngày càng đông, khiến căng thẳng thanh khoản tăng cao, dẫn tới chuyện Ngân hàng Nhà nước phải in thêm tiền để tăng thanh khoản, làm tiền đồng mất giá, ngoại quốc thiếu tin tưởng rút tiền đầu tư khỏi Việt Nam. Tâm lý lo sợ làm mọi người bớt kinh doanh và đầu tư, khiến nền kinh tế càng co cụm, GDP giảm sút, thất nghiệp tăng.
Ông Carlyle Thayer, giáo sư người Úc chuyên nghiên cứu về các vấn đề Việt Nam nói rằng vụ Bầu Kiên có thể là một đòn chính trị cao. Nó cho thấy đảng cộng sản muốn trấn an với 87 triệu dân rằng tiền bạc không thể mua được quyền lực, và đảng sẽ đối phó nghiêm túc với những hành động tài chính đáng ngờ.
VÀNG VÀ CHỨNG KHOÁN
Giá vàng tại Việt Nam tăng mạnh sau vụ bắt giam Bầu Kiên, vì người tiêu dùng cho rằng giữ vàng an toàn hơn là giữ tiền tại các ngân hàng. Các ngân hàng cũng phải mua thêm vàng để giao cho những người ký thác bằng vàng bây giờ muốn rút ra khỏi ngân hàng. Hôm thứ Năm, giá vàng là 44 triệu 820 ngàn đồng một lượng, tăng 5,3% so với hôm thứ Hai, là ngày Bầu Kiên bị bắt.
Chỉ số chứng khoán của Việt Nam trong vòng hai ngày sau khi ông Bầu Kiên bị tạm giam, từ thứ Ba đến thứ Năm, mất giá đến 10,5%. Hơn phân nửa cổ phiếu của 303 công ty rớt giá ít nhất là 4%.
Ông Kevin Snowball, Giám đốc của PXP, công ty đang quản lý khoảng 100 triệu đôla đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói rằng trong khi chờ đợi mọi chuyện được rõ ràng, biết được lý đo thực sự ông Bầu Kiên bị bắt giữ, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục yếu kém.
VỀ ACB
Phó Tổng giám đốc Ngân hàng ACB, ông Nguyễn Thành Toại nói ngân hàng ông đã vay ngân hàng nhà nước 7.000 tỷ đồng để trấn an những người gửi tiền. Ông cho biết trong ngày đầu tiên sau khi ông Bầu Kiên bị bắt, số khách hàng đến rút tiền rất đông, nhưng đến hôm thứ Năm đã bình thường trở lại.
Khách hàng nào của ACB cũng được thông báo bây giờ ông Bầu Kiên không còn giữ vai trò lãnh đạo nào trong Ngân hàng ACB nữa. Phó Tổng giám đốc Toại nói sau khi nghe giải thích, một số khách hàng đã đồng ý tiếp tục giữ tiền của họ trong ngân hàng.
Tân Tổng giám đốc ngân hàng ACB ông Đỗ Minh Toàn không cho biết bao nhiêu tiền đã được khách hàng rút khỏi hệ thống ACB trong mấy ngày qua, nhưng ông khẳng định ngân hàng dự phòng đủ lượng tiền mặt để chi trả cho khách có nhu cầu trong những ngày tới. Ngoài lượng tiền mặt có sẵn vào khoảng 10.000 tỷ đồng, ACB còn gửi 3.000 tỷ đồng ở Ngân hàng Nhà nước, và Ngân hàng Nhà nước cũng sẵn sàng cung ứng 2.000 tỷ nữa cho ACB. Về ngoại tệ, ông Toàn cho biết ACB hiện còn 120 triệu USD và không gặp khó khăn nếu khách có nhu cầu rút.
Căn biệt thự 3 tầng của ông Bầu Kiên có hàng rào sắt chắc chắn, trông ra phía Hồ Tây, nằm trong một khu vực có nhiều gia đình giàu có. Ông Trần Trung Thành, một người sống gần đó cho biết cuối tuần thường có nhiều ôtô đắt tiền đậu trước căn biệt thự để tiệc tùng. Ông Thành nói khi thấy công an ập vào biệt thự ông Bầu Kiên, ông khá ngạc nhiên, vì từ trước tới giờ ông vẫn nghĩ một khi ông Bầu Kiên làm trong ngành ngân hàng thì chắc chắn ông ấy phải là một doanh nhân trong sáng.
NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU
Giữa các ngân hàng với nhau, tỷ giá qua đêm tăng mạnh nhất, tính từ năm 2010 vì các ngân hàng muốn giữ tiền mặt để đề phòng khách hàng đến rút tiền ra ồ ạt. Tỷ giá qua đêm tăng 5,66%, cao nhất kể từ tháng 6, và tăng mạnh nhất, tính từ tháng 12 năm 2010.
Ngân hàng nhà nước bơm thêm 13.000 tỉ đồng và Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói rằng nhà nước sẵn sàng đảm bảo có đủ tiền mặt để trả cho các khách hàng nào muốn rút tiền.
Ông Edwin Gutierrez là Giám đốc quỹ đầu tư chung Aberdeen có trụ sở ở London, quỹ này đang đầu tư khoảng 9 tỉ đôla vào các thị trường mới trỗi dậy, trong đó có các trái phiếu của Việt Nam. Ông Gutierrez nói lưỡi gươm Damocles đang treo trên đầu Việt Nam là ngành ngân hàng, và mọi người đều biết rằng một ngày nào đó, người ta phải đối phó với nó.
Một trong những vấn đề của ngành ngân hàng Việt Nam là tỷ lệ nợ xấu. Bà Karolyn Seet, trợ lý Chánh văn phòng của tổ chức đánh giá Moody’s, phụ trách 6 nước Đông Nam Á, nói Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong 6 nước này. Vào cuối tháng 3, tỷ lệ nầy là 8,6%, nhưng theo các chuyên viên trong ngành, tỷ lệ này có thể là 10%, có nghĩa là các ngân hàng Việt Nam cho vay 10 người thì có thể là 1 người không thể trả nợ.
Ông Jonathan Pincus, một nhà kinh tế của trường Harvard Kennedy ở thành phố Hồ Chí Minh nói lý do có nhiều nợ xấu vì có nhiều khoản vay đưa cho các dự án thất bại. Ông nói: quyết định cho vay tùy thuộc vào quan hệ hoặc móc ngoặc, thay vì các dự án được đánh giá là tốt.
Tại một phiên họp Quốc hội mới đây, Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân nói với Thống đốc Nguyễn Văn Bình rằng Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng giúp đỡ các ngân hàng yếu kém để tránh cho ngành ngân hàng khỏi sụp đổ.
NHỮNG CHUYỆN LẠ XUNG QUANH VỤ BẦU KIÊN
Chuyện lạ thứ nhất, trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 21 tháng 08, Thống đốc Nguyễn Văn Bình giải thích rằng “Theo luật, các ngân hàng thương mại cổ phần chỉ có Hội đồng Quản trị và Ban điều hành.”
Trong khi đó, ông Bầu Kiên trước đây là Phó chủ tịch Hội đồng Sáng lập Ngân hàng Thương mại cổ phần ACB. Hội đồng Sáng lập này là một cơ chế mà Thống đốc Bình gọi là “không có trong bất cứ văn bản pháp luật nào!”
Ngân hàng ACB đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 1993 đến nay, coi như gần 20 năm, ngân hàng này có một cơ chế không có ghi trong luật pháp tồn tại lâu như vậy mà không xử lý, vậy thì trách nhiệm này không của riêng ai. Trên trang blog của mình, blogger Mẹ Nấm viết: Đó là trách nhiệm và là tội (chứ không còn là lỗi) của những người vận hành nền kinh tế xã hội theo "cơ chế" giống như Việt Nam.
Chuyện lạ thứ hai, một diễn biến mà trong thực tế có liên quan đến hàng chục ngàn tỷ đồng của người dân đóng thuế như vụ Bầu Kiên mà ông này, cho đến giờ này, chỉ bị khép vào tội “kinh doanh trái phép,” là tội danh ít nghiêm trọng, có mức án tù tối đa là hai năm và có thể kèm khoản tiền phạt đến 30 triệu đồng.
Luật sư Trần Vũ Hải ở Hà Nội nói với BBC: "Vấn đề bắt giam hay không đối với loại hình tội phạm này hầu như cũng được giảm nhẹ, trừ những trường hợp đặc biệt như có ý đồ trốn tránh, v.v... Nếu đúng chỉ có tội này, không có tội khác thì đúng ra là không có lệnh bắt giam." Thẩm quyền xét xử các vụ án kiểu này thông thường thuộc cấp quận huyện, tuy có thể đưa lên tòa cấp trên "trong các trường hợp đặc biệt," Luật sư Hải nói thêm.
Chuyện lạ thứ ba, hoạt động của ông Bầu Kiên từ mấy tháng nay đã được nói đến trên các trang mạng không thuộc nhà nước Việt Nam. Trước khi các báo bên trong Việt Nam loan tin về Bầu Kiên bị tạm giam, nhiều người có thể biết những thông tin về Bầu Kiên qua các trang mạng như quanlambao hoặc
chauxuannguyen.
Vụ Bầu Kiên một lần nữa cho thấy các trang mạng không chính thống luôn luôn đưa tin trước các trang mạng chính thống. Nó còn cho thấy những thông tin mà trang mạng không chính thống đưa ra có nhiều phần chắc là đúng và có cơ sở. Riêng trang mạng quanlambao cho biết mấy hôm vừa qua, trang mạng của họ đã bị quá tải.
Một bài nhận định trên trang mạng quanlambao hôm thứ Năm cảnh báo sau vụ bắt giam Bầu Kiên, có thể sẽ có kế hoạch gây hoảng loạn trong nhân dân Việt Nam, thiên hạ đua nhau đi rút tiền gửi ở ngân hàng, các nhà đầu tư nước ngoài tháo chạy. Trước tình hình đó, đảng Cộng sản Việt Nam phải ngừng vụ án Bầu Kiên vừa mới bắt đầu.
Một chuyên viên kinh tế ở Việt Nam cho VOA biết qua email: kịch bản xấu nhất sau vụ Bầu Kiên là niềm tin vào kinh tế Việt Nam càng ngày càng suy sụp, nếu không muốn nói là sẽ mau chóng cạn kiệt. Số người rút tiền tại các ngân hàng ngày càng đông, khiến căng thẳng thanh khoản tăng cao, dẫn tới chuyện Ngân hàng Nhà nước phải in thêm tiền để tăng thanh khoản, làm tiền đồng mất giá, ngoại quốc thiếu tin tưởng rút tiền đầu tư khỏi Việt Nam. Tâm lý lo sợ làm mọi người bớt kinh doanh và đầu tư, khiến nền kinh tế càng co cụm, GDP giảm sút, thất nghiệp tăng.
Ông Carlyle Thayer, giáo sư người Úc chuyên nghiên cứu về các vấn đề Việt Nam nói rằng vụ Bầu Kiên có thể là một đòn chính trị cao. Nó cho thấy đảng cộng sản muốn trấn an với 87 triệu dân rằng tiền bạc không thể mua được quyền lực, và đảng sẽ đối phó nghiêm túc với những hành động tài chính đáng ngờ.
Kinh tế phức tạp
Chính trường không yên
NGUYỄN QUANG LẬP * TÀI GÂY TAI HỌA
Tài gây tai họa
Chuyện
ông Dương Chí Dũng và Vinalines thiên hạ bàn tán xôn xao suốt mấy tuần
này cũng xung quanh mỗi chữ tài, ấy là nói chữ tài liền với chữ tai, mầm
mống của cái họa. Chữ tài loại này không hiếm ở nước nhà, khi tham
nhũng là quốc nạn thì thì cái chữ tài ấy có mặt khắp hang cùng ngõ hẻm,
đố ai chỉ ra được chỗ nào không có. Tuy vậy hiếm có chỗ nào lại có lắm cái chữ tài điêu đứng như Vinashin trước đây, bây giờ là Vinalines và ông Dương Chí Dũng.
Trong ba năm (2003-2005) ông
Dũng làm Chủ tịch HĐQT và TGĐ Tổng Cty Xây dựng đường thủy (thuộc Bộ
GTVT) để lại khoản lỗ gần 412 tỷ đồng. Chưa thấy ông bị xử lý kỉ luật gì
thì tháng 8/2005 ông lại được điều về làm Tổng giám đốc Vinalines. Đó
là một cái tài. Về Vinales ông mua 73 con tàu cũ, làm lỗ 3.800 tỉ. Chưa
hết, công cuộc mua ụ nổi của ông chắc chắn sẽ nổi tiếng khắp thế giới.
Bởi vì không một doanh nghiệp nào trên thế giới lại kiên quyết bới đống
sắt cũ 22 năm của Nga, kiên quyết chi cho được 24,3 triệu đô la, kiên
quyết kéo về nước nhà để duy tu bảo dưỡng mỗi năm mấy trăm ngàn đô. Tài
quá là tài.
Cứ tưởng tài đến thế là cùng, ông
Dũng lập tức chấm dứt sự nghiệp ở đây, cánh cổng nhà tù đang chờ ông
trước mặt, ai dè ông được “ thuyên chuyển công tác” tháng 1/2012 trước
khi có kết luận của Thanh tra chính phủ vào 2/2012, tức chỉ một tháng.
Đây là tháng thiên tài, bởi nhờ cái tháng này mà Bộ trưởng Vũ Đức Đam
khẳng định “việc bổ nhiệm này là đúng thẩm quyền và đúng quy trình thủ
tục theo các quy định về cán bộ của Đảng, Nhà nước”, vì : “không có quy
định nào về việc không được điều động, bổ nhiệm cán bộ khi đơn vị đang
có tranh tra.” Tài này bằng bố tài trước khiến thiên hạ lác mắt kinh
hồn.(*)
Hóa ra việc bổ nhiệm cán bộ chỉ
cần đúng qui trình, không cần quan tâm ông cán bộ này làm ăn ra sao, bị
thanh tra thế nào. Bỏ qua phẩm chất ông cán bộ được cân nhắc, chỉ cần
làm đúng qui trình, làm thật nhanh, nhanh đến nỗi trong vòng một tháng
mọi việc đã êm như nhíp. Tài này quả có một không hai. Nhà văn Thùy Linh
nói rằng “quá trình bổ nhiệm không sai”, “Vậy thì sai từ đâu, ở chỗ
nào? Liệu có thể hỏi: nếu qui trình đúng mà vẫn ra kết quả sai thì có
nghĩa qui trình sai mà cứ khăng khăng là đúng?” Đây quyết không phải là
câu hỏi nhỏ.
Tài hơn nữa là tháng trước ông
Dương Chí Dũng lên chức, tháng sau Thanh tra chính phủ thông báo con tàu
Vinalines do thuyền trưởng Dương Chí Dũng sắp chìm ( thực tế là đã
chìm), tháng sau nữa Bộ trưởng Đinh La Thăng tuyên bố Bộ GTVT sẽ rót 100
ngàn tỉ để cứu Vinalines. Tháng sau nữa công an thông báo bắt ông Dũng
ngày trước, ngày sau lại thông báo ông Dũng trốn rồi. Lạy chúa, tài đến
thế là cùng! Vì thế mà Bí thư thành ủy Thành phố Đà Nẵng đã cay đắng nói
trước Quốc Hội: “Chủ tịch ( HĐQT) bỏ chạy, công an không bắt không
được. Nói ra cứ như chuyện đùa, cử tri bức xúc hỏi mà không biết trả lời
thế nào, mặt cứ trơ ra.”
Bao giờ chấm dứt được những
chuyện như đùa nói trên? Có lẽ không bao giờ, khi tham nhũng là môi
trường đẻ ra những cái tài nói trên vẫn còn nguyên đấy. Sau mười năm cả
nước sôi sục chống tham nhũng từ trên xuống dưới từ trong ra ngoài, ai
ai cũng giơ cao ngọn cờ chống tham nhũng, tóm lại càng chống tham nhũng
thì tham nhũng càng bền vững phát triển từ trên xuống dưới từ trong ra
ngoài. Đó là một cái tài, tài này bao trùm hết tất cả những cài tài kia,
và có tên là TAI HỌA
Nguyễn Quang Lập
…………
(*)Chưa kể lý do điều ông Dũng
rời khỏi Vinalines được ông Đinh La Thăng giải thích là vì “Tập thể
Vinalines khi đó mất đoàn kết, cần thay một vị trí chủ chốt”. Chuyển một
cán bộ được coi là trung tâm gây mất đoàn kết lên nắm quyền lãnh đạo
một cơ quan quản lý nhà nước để chỉ đạo cái nơi ông cán bộ này vừa gây
mất đoàn kết! Quả là phương pháp điều động cán bộ thiên tài, chỉ có Bộ
trưởng Đinh La Thăng mới có.
QUÊ CHOA
QUÊ CHOA
TRẦN MỘNG TÚ * LỜI CÁM ƠN RIÊNG
Cuối
năm 1976, tôi lập gia đình được ba tháng, theo chồng từ nam California
về nhà cha mẹ chồng ăn mừng lễ Giáng Sinh, cũng là dịp để cha mẹ chồng
tôi giới thiệu cô dâu mới với làng xóm của hai cụ. Một cô con dâu Việt
Nam, không phải chỉ là điều ngạc nhiên cho làng xóm mà còn cho cả dòng
họ bên chồng tôi nữa. Vì chẳng bao giờ họ nghĩ con, cháu họ lại lập gia
đình với một người ở cái nước xa lạ đó.
Sau
tiệc ở nhà, chúng tôi đi chào các cô, chú ở những thành phố gần Helena,
Montana. Cha chồng tôi là con trưởng, cụ có một em trai và bốn em gái.
Cô Ruth ở gần nhất, nên chúng tôi lái xe đến chào trước.
Lần
đầu tiên đến thăm cô Ruth đã để lại trong lòng tôi một nỗi buồn bã
không bao giờ quên được. Đến hơn ba mươi năm sau, mỗi lần tháng Tư về,
ngoài niềm đau của vết thương quốc nạn bị khơi lại, tôi còn bị hình ảnh
của cô Ruth ngày hôm đó, hiện ra cùng một lúc, làm vết thương của tôi
nhức nhối thêm.
Hôm
đó, cô Ruth đón chúng tôi ngay trước cửa nhà, ngôi nhà của cô ở trong
một khu trại táo, không lớn lắm; chồng tôi nói, chú mất, cô bán dần đi
trang trại, vì không lo xuể. Cô lúc đó gần sáu mươi, là một phụ nữ nhỏ
bé so với người Mỹ, cô nhanh nhẹn và vui tính, cặp mắt sáng. Cô đem mứt
táo do cô làm ra mời chúng tôi, xong cô nói chuyện về công việc trồng
táo, hái táo và bán đi. Trước kia cô chú có cả ngàn mẫu, càng về già,
càng bán bớt đi. Bây giờ không còn chú, cô nói, sẽ bán nốt trại này
trong vòng năm năm, vì cô không đủ sức trông. Các con cô cũng chán làm
việc trong trại táo rồi, họ bỏ đi làm xa ở những thành phố lớn hơn.
“Hai cháu nếm món bánh táo này, còn mứt táo, cô đóng hũ nhiều lắm, chốc nữa nhớ mang về một vài hũ.”
Tôi
vừa ăn mứt táo, vừa ngắm cái dáng cô nhanh nhẹn, đi qua, đi lại, mang
nước, mang bánh cho chúng tôi. Tôi đang nhâm nhi thưởng thức hương vị
cây nhà, táo vườn, thì cô đem đến trước mặt tôi một tờ giấy khá to, gấp
làm bốn, trải ra trước mặt tôi. Tôi nhìn xuống, đó là tấm bản đồ Viêt
Nam.
Cô nhìn tôi, hỏi: “Chỉ cho cô Đà Nẵng ở đâu, cách Sài Gòn chỗ cháu ở bao xa?”
Tôi
chưa nghĩ ra tại sao cô lại có tấm bản đồ Việt Nam, tại sao cô muốn
biết hai địa điểm này cách nhau bao xa? Tôi ngước nhìn chồng tôi, tôi
thấy anh ngồi im, và anh tránh cặp mắt tôi. Tôi cúi xuống tấm bản đồ,
tìm vị trí Đà Nẵng- Sài Gòn, chỉ cho cô. Cô nói rất nhẹ, nhưng tôi nghe
rõ từng tiếng một.
“Michael nó chết ở đây, Đà Nẵng.”
Cô
nói xong, gấp tấm bản đồ lại, mang vào buồng trong. Tôi nghe như có một
tảng đá đè lên ngực mình, miếng bánh táo trong cổ họng tôi nghẹn cứng,
tôi không nuốt được nữa, cuống họng của tôi như bị co lại. Tôi cầm ly
nước, uống vội một ngụm, để cho miếng bánh trôi xuống, tôi thở hắt ra,
tôi ứa nước mắt.
Cô
Ruth trở ra với tấm hình của Michael mặc quân phục. Một thanh niên rất
trẻ, có khuôn mặt thanh mảnh và cặp mắt sáng của mẹ. (Sau này tôi được
biết Michael chết lúc 19 tuổi) Cô Ruth nói: “Chúng tôi chẳng biết gì về Việt Nam cả, chỉ biết đó là một nước nhỏ ở vùng Đông Nam Á
đang có chiến tranh, và nước Mỹ đang gửi quân sang giúp. Con trai tôi
vừa học xong trung học. Người ta bốc thăm trúng tên nó, thế là nó đi,
thế là nó chết. Nó đi rất tình cờ và chết rất tình cờ.”
Tôi
ngồi im như một phiến đá nhỏ, tôi không biết phải nói gì. Nhìn mặt cô
khi nói về cái chết của con với một giọng bình thản, xa vắng, không thấy
có xúc động, không thấy có nước mắt trong đó, tôi bỗng rùng mình. Hình
như cái đau của cô đã bị đông đặc lại, trong cô chỉ còn sự oán trách. Sự
oán trách bây giờ tìm được đúng đối tượng, mang ra giải bầy. Cô chỉ nói
có mấy câu mà tôi có cảm tưởng như cô đang trách móc, hay kết tội tôi.
Tôi, một cô gái tỵ nạn đến từ cái nước con cô bị tử trận, rồi lại lấy
cháu cô. Bây giờ đến trình diện cô. Chẳng biết cô có nghĩ: cả con lẫn
cháu cô đều hệ lụy vì Việt Nam không? Chắc cô có tấm bản đồ này lâu rồi,
cô đã thuộc lòng điểm nào là Sài Gòn, điểm nào là Đà Nẵng, cô mang ra
hỏi tôi chỉ với mục đích cho tôi biết cái mất mát to lớn của cô trên đất
nước tôi. Cô muốn tôi chịu trách nhiệm một phần nào về nỗi thống khổ cô
mang vác bao nhiêu năm nay. Tôi ra về với một trái tim nặng trĩu ngàn
cân và hai môi ngậm kín.
Tôi
đã đến Hoa Thịnh Đốn đã đọc tên của Michael, đã đặt tay lên vầng trán
lạnh của anh, nói thì thầm lời cảm tạ. Giống như thân nhân của các người
lính Mỹ khác, các con tôi đã lấy giấy bóng than (carbon paper) tô lên
tên anh, đem về nhà.
Cứ
mỗi lần đến tháng Tư, những hình ảnh đau thương mở ra từng đoạn. Đọc
những bài viết, và nhìn lại những hình ảnh về những người lính đã hy
sinh trong cuộc chiến, tôi thấy trong đó có thấp thoáng tấm hình xuân
trẻ của Michael cùng lúc với đôi mắt sáng và lạnh của cô Ruth nhìn tôi
khi nói câu: “His death was sudden!”
Hơn
ba mươi năm lập gia đình, chúng tôi rất nhiều lần đến thăm cô, khi cô
bán nốt trại táo ở Montana rồi mua một căn nhà nhỏ ở Lake Chelan,
Washington cho gần với con gái, chúng tôi thăm cô thường xuyên hơn.
Trong thâm tâm tôi, tôi nghĩ, tôi có nợ cô một món nợ, cô không đòi trực
tiếp và tôi vẫn trả cô gián tiếp. Tôi rủ chồng đến thăm cô, quan tâm
đến cô nhiều hơn các cô chú khác. Mỗi lần đến, tôi mang theo một món quà
nho nhỏ, chúng tôi mời cô đi ăn trưa, cô vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ. Cô
không hỏi tôi về Đà Nẵng nữa, không nói về Michael nữa. Tấm hình của
Michael bây giờ cô mang ra phòng khách, không cất trong phòng ngủ của cô
như lần đầu tiên tôi tới thăm cô. Cặp mắt cô vẫn sáng, nhưng ánh mắt cô
nhìn tôi đã mỗi lần thăm là một lần dịu xuống. Tôi đoán cô không còn
oán hận nước Việt Nam đã cướp mất người con trai cô, và cô thiếu nữ
Việt Nam đã lấy cháu cô nữa. Cô “tha” cho tôi rồi. Phải chăng cô đã
hiểu cả ba chúng tôi: Cô, Michael và tôi đều chỉ là nạn nhân của chiến
tranh.
Khi
cô tám mươi tuổi, con cháu tổ chức cho cô cái lễ thượng thọ vào một mùa
hè ngay trên bờ hồ của Lake Chelan, chúng tôi có đến dự. Cô mặc một cái
áo có in hình tất cả con cháu ở sau lưng áo, nhưng phía trước ngực thì
in hình Michael. Người con này, luôn luôn ở trong trái tim người mẹ, bà
vẫn ôm cậu trước ngực mình.
Khi
nào bạn có đến chiêm ngắm bức tường đá đen ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn, có
khắc tên gần sáu mươi ngàn chiến sĩ Hoa Kỳ hy sinh cho cuộc chiến Việt
Nam, bạn thấy tên Michael Keys, thì đó chính là con của cô Ruth, em họ
chúng tôi. Xin bạn hãy đặt tay lên vầng trán lạnh của Michael, cho anh
một lời cám ơn riêng.
HOÀNG SĨ QUÝ * THẾ GIỚI DO NGẪU BIẾN HAY SÁNG TẠO?
By Hoành Sơn HOÀNG SĨ QUÝ
LTS:
Linh Mục Giáo Sư Hoàng Sĩ Quý, Thạc Sĩ*** Triết Học Sorbonne, Pháp,
Giáo Sư Triết Học Ấn Độ và Sankrist tại Đại Học Văn Khoa Sài Gòn trước
năm 1975, hiện sinh sống tại Việt Nam, tiếp tục nghiên cứu về phương
đông học và tôn giáo.
Sách
Sáng thế ký của Do Thái giáo (mà Kytô-giáo coi là thuộc Cựu Giao ước
của mình) dạy : Gia-vê tự Ngài đã làm nên trời đất và mọi loài trong đó.
Riêng con người được tạo ra sau cùng, một cách càng trực tiếp hơn nữa:
Ngài tự tay lấy đất nặn thành, rồi thổi vô mũi một hơi sinh khí để hắn
sống động lên (2.7). Một lối diễn tả thật tượng hình và sinh động, mà
người bình dân dễ hiểu, hiểu rằng : do Thiên Chúa mà có tất cả, riêng
loài người được đối xử đặc biệt, nó có gì thiêng liêng, bởi giống hình
ảnh Ngài (1.26-27), “nhân linh ư vạn vật” như Phương Đông chúng ta quen
nói!
Cho
đến cách nay một thế kỷ, Kytô-giáo vẫn hiểu đoạn Kinh thánh trên theo
nghĩa đen, điều khiến các nhà khoa học Tân đại (moderne) nghe chói tai,
trong khi Công giáo và Tin lành chính quy thì lại nổi xung khi thấy
thuyết tiến hóa chủ trương: do tương tác với môi trường mà có biến đổi,
từ đó xuất hiện dần những chủng loại khác nhau, cả loài người cũng thế.
Ngày nay, khi mà KTG chấp nhận học thuyết tiến hóa rồi, coi đó như một
cách sáng tạo cao siêu hơn của Thiên Chúa, thì nhiều nhà sinh học lại
quả quyết : chẳng có sự can thiệp từ bên trên bằng một chương trình
(phần mềm) cài sẵn nào cả, mà chỉ có ngẫu nhiên làm việc thôi.Thật ra,
những chủ trương Tự tạo (vật chất tự biến hóa mà làm nên tất cả) chẳng
mới mẻ gì : từ muôn xưa, bên Đông cũng như bên Tây, thuyết ấy đã sẵn có,
y như thuyết Thiên tạo vậy.
Những thuyết Thiên tạo và Tự tạo thời xưa
Theo
triết lý Cổ Hy Lạp, tạo nên thế giới là Dêmiourgos, Hóa công. Hóa công
không phải là thần duy nhất hay cao nhất, mà chỉ là một trong vô số
những vị thần.
Hóa
công trong tín ngưỡng Cổ Ba Tư, là Thượng thần Ahura Mazda thuộc thế
giới Ánh sáng, đối nghịch với Ác thần Angra Mainyu của Vực thẳm tối tăm.
Riêng gốc và nền của vũ trụ lại là Con người nguyên sơ Gaya Maretan,
bắt đầu được Hóa công tạo nên tốt đẹp hoàn toàn, nhưng sau đó bị Thần
bóng tối chích nọc độc vô khiến sinh đói khát, dịch bệnh…, để rồi từ xác
chết của Con người đã xấu đi này mà mọc lên trời đất và muôn vật trong
đó. Và như thế, cả Thần ác lẫn Thần lành đều có phần trong tạo thế.
Dù
chịu ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư qua ông tổ Abraham xuất thân từ vùng
này, nhưng do niềm tin riêng, tác giả Sáng thế ký chủ trương chỉ có một
Hóa công là Gia vê lành thánh, và Ngài tạo nên tất cả, lại tất cả đều
tốt đẹp .
Đó là một số những học thuyết Thiên tạo tiêu biểu. Cùng với những học thuyết này, ngay thời ấy cũng xuất hiện nhiều học thuyết Tự tạo : vật chất tự biến hóa mà sinh ra tất cả. Có điều để có dịch biến và những kết quả tốt, thì tự nhiên ai nấy đều tin rằng: một mình vật chất mù quáng không đủ, mà phải có cái gì thiêng liêng hơn, cái Lý được lồng vô.
Bên Hy Lạp, cái Lý ấy là Logos theo Héraclite và Zénon. Còn bên Ấn Độ, đó là Purusa hay Tinh thần. Vâng, theo học thuyết Sâmkhya, Prakrti hay Bản nhiên (vật chất sơ nguyên) phải có Tinh thần hiện diện như chất xúc tác, thì mới phân thành Tâm-Vật và Âm-Dương (chính là Âm-dương-lực), để âm dương đun đẩy nhau mà có biến hóa.
Trong trường phái Âm-dương-luận Trung quốc, vật chất sơ nguyên là Khí. Khí cũng phải nhờ Lý mới có biến dịch được. Lại cả Khí và Lý đều phân thành âm dương : về phía Khí thì mọi vật đều “cõng âm bồng dương”, về phía Lý thì nguyên tắc “nhất âm nhất dương” chi phối. Vì âm dương tiềm tàng cả trong Lý lẫn Khí, nên chẳng những có “âm dương tương thôi nhi sinh biến hóa”, mà sự biến hóa ấy còn thành ổn định, điều hòa, như Đạo đức kinh nói :”Vạn vật đều cõng Âm bồng Dương, do Xung nhau mà có được Hòa” (ch.42).*
Đó là một số những học thuyết Thiên tạo tiêu biểu. Cùng với những học thuyết này, ngay thời ấy cũng xuất hiện nhiều học thuyết Tự tạo : vật chất tự biến hóa mà sinh ra tất cả. Có điều để có dịch biến và những kết quả tốt, thì tự nhiên ai nấy đều tin rằng: một mình vật chất mù quáng không đủ, mà phải có cái gì thiêng liêng hơn, cái Lý được lồng vô.
Bên Hy Lạp, cái Lý ấy là Logos theo Héraclite và Zénon. Còn bên Ấn Độ, đó là Purusa hay Tinh thần. Vâng, theo học thuyết Sâmkhya, Prakrti hay Bản nhiên (vật chất sơ nguyên) phải có Tinh thần hiện diện như chất xúc tác, thì mới phân thành Tâm-Vật và Âm-Dương (chính là Âm-dương-lực), để âm dương đun đẩy nhau mà có biến hóa.
Trong trường phái Âm-dương-luận Trung quốc, vật chất sơ nguyên là Khí. Khí cũng phải nhờ Lý mới có biến dịch được. Lại cả Khí và Lý đều phân thành âm dương : về phía Khí thì mọi vật đều “cõng âm bồng dương”, về phía Lý thì nguyên tắc “nhất âm nhất dương” chi phối. Vì âm dương tiềm tàng cả trong Lý lẫn Khí, nên chẳng những có “âm dương tương thôi nhi sinh biến hóa”, mà sự biến hóa ấy còn thành ổn định, điều hòa, như Đạo đức kinh nói :”Vạn vật đều cõng Âm bồng Dương, do Xung nhau mà có được Hòa” (ch.42).*
Như
thế, không phải thuyết Thiên tạo đã ngự trị trong thời tiền khoa học,
để rồi nay nó phải nhường chỗ cho chủ trương Tự tạo của loài người văn
minh. Vâng, thuyết Tự tạo đã có từ rất xa xưa rồi, nhất là bên Phương
Đông chúng ta. Do đó, nếu thuyết Tiến hóa khai sinh bên Nam Á và Đông Á,
thì hẳn nó đã được tiếp đón nồng nhiệt ngay từ đầu rồi. Ngày nay, sau
khi Tòa thánh đã nhìn nhận vai trò văn hóa trong trước tác Kinh thánh,
và Vatican II đã coi con người cũng là “tác giả thật sự của Kinh thánh”
nữa (Dei Verbum, số 11), thì thuyết Tự tạo chẳng còn là ta-bu đối với
chúng ta. Trái lại, như nhà vật lý thiên văn không Kytô-giáo Trịnh xuân
Thuận cho thấy, chính sáng tạo bằng tiến hóa mới chứng tỏ Thiên Chúa là
nhà thiện xạ đại tài, đã từ khoảng cách 15 tỷ năm (vận tốc) ánh sáng,
bắn chỉ một phát mà trúng ngay cái hồng tâm 1cm là con người chúng ta!
Vâng, viết với kiến thức khoa học của thời ấy, tác giả Sáng thế ký chỉ
có ý xác định : Tất cả những gì chúng ta thấy hôm nay đều do Thiên Chúa
mà có!
Từ thuyết Tiến hóa đến thuyết Ngẫu biến hôm nay
Thuyết tự tạo mới ở Âu Tây ra đời vào thế kỷ XIX với Lamarck và Darwin dưới danh xưng Tiến hóa.
Jean Baptiste Lamarck (1744-1829), một nhà tự nhiên học người Pháp, nghĩ rằng : Chính sự tương tác với môi trường đã khiến cơ thể biến đổi. Theo ông, khi gặp môi trường sống mới, phần cơ thể ứng phó được sẽ hoạt động nhiều lên, nhờ đó phát triển mạnh, trong khi phần không sử dụng đến nữa sẽ teo chột dần và có thể biến mất.
Jean Baptiste Lamarck (1744-1829), một nhà tự nhiên học người Pháp, nghĩ rằng : Chính sự tương tác với môi trường đã khiến cơ thể biến đổi. Theo ông, khi gặp môi trường sống mới, phần cơ thể ứng phó được sẽ hoạt động nhiều lên, nhờ đó phát triển mạnh, trong khi phần không sử dụng đến nữa sẽ teo chột dần và có thể biến mất.
Charles
Darwin (1809-1882), vì có phương tiện khảo sát sinh vật ở những vùng
trời cách xa nhau trên thế giới, nên học thuyết Tiến hóa của ông có
những chứng liệu xác minh. Nhận xét của nhà kinh tế học Anh Thomas
Robert Malthus (1766-1834) : -Dân số tăng theo cấp số nhân, thức ăn tăng
theo cấp số cộng, khiến cho cuộc sống ngày thêm khắc nghiệt-, nhận xét
ấy gợi ý cho Darwin xướng xuất nên nguyên lý “Đấu tranh để sống còn”,
theo đó thì môi trường sống ngày thêm khắc nghiệt chỉ cho phép những cá
thể đủ khả năng ứng phó tốt mới tồn tại nổi, cũng như chỉ những con đực
khoẻ mới có thể giành con cái mà để lại giống. Và đây là “Chọn lọc tự
nhiên”. Những thay đổi ở cơ thể bắt đầu còn nhỏ, sẽ lớn dần và biến hóa
hẳn để sinh ra những giống loại mới sau nhiều thế hệ. Sở dĩ thay đổi tồn
tại được là nhờ di truyền. Sự di truyền này sẽ được chứng minh sau đó
bởi nghiên cứu của Mendel.*
Trên
nguyên tắc, thì đây mới chỉ là Biến hóa (transformation). Nhưng vì để
tồn tại thì phải khoẻ và ứng phó tốt, nên thay đổi cũng là tiến về phía
hoàn thiện. Mà thật sự có tiến hóa như thế đấy, chẳng những nơi sự sống,
mà nơi vật chất nói chung. Y như thể đã có mục tiêu nhắm trước, một
chương trình cài đặt sẵn nơi cái Lượng tử ban sơ (Quantum initial). Ấy
thế mà nay vẫn có người nghĩ khác, rằng chẳng có gì nhắm trước, mà chỉ
có Ngẫu nhiên làm việc, khiến những gì có đó hôm nay chỉ là do hú họa mà
thành thôi.
Nếu
nhìn gần và nhìn vào một số biến đổi, thì xem ra có như vậy thật. Cứ
xem hiện tượng rất thông thường là sinh sản sẽ thấy ngay. Cả triệu tinh
trùng mà chỉ có một tới được một noãn nào đó để một thằng nhóc da vàng
mũi tẹt sinh ra. Để rồi vài năm sau cùng một may mắn hay “hú họa” như
thế tái diễn, và một con nhãi mắt xanh, da ngăm ngăm đen chả hạn ra đời.
Vâng, cách hành động “gặp chăng hay chớ” của thiên nhiên đã là nguyên
nhân cho những khác biệt ở kết quả, không chỉ khác biệt ở hình dáng và
giới tính, mà còn khác biệt ở từng cơ quan, từng nhân tế bào với những
sợi nhiễm sắc thể. Và sự đa dạng vô cùng phong phú ấy, tác giả của nó
không thể không là Ngẫu nhiên.
Chẳng
những có ngẫu nhiên ở sự gặp gỡ của một giao tử đực nào đó (giữa hằng
bao triệu giao tử đực khác) với một giao tử cái, mà trước khi ấy, còn sự
trao đổi hú họa trong nhân tế bào giữa ba vạn gen với nhau. Như ai nấy
đều biết, trong mỗi nhân tế bào thường, có 23 nhiễm sắc thể đến từ bố và
23 nhiễm sắc thể đến từ mẹ. Nhưng riêng ở tế bào giới tính, chỉ còn 23
nhiễm sắc thể, tức bản sao của một nửa hệ di truyền thôi. Để làm nên tế
bào giới tính (tức giao tử đực hay cái) như thế, trong một tế bào (với
đủ 23 cặp thể nhiễm sắc), 23 thể nhiễm sắc đến từ bố và 23 đến từ mẹ
phải trao đổi loạn xạ với nhau những đoạn gen của mình trước khi phân
chia thành hai tế bào trong tiến trình gọi là giảm phân (meiosis). Vì sự
đổi trao và phân đôi phải thực hiện hai lần, nên các “quân bài” gen
được tráo đi đảo lại quá nhiều khiến cơ cấu di truyền thiên biến vạn
hóa, không còn y hệt nhau giữa các giao tử từ đó thành hình. Nhờ vậy,
khả năng giống hệt nhau giữa những cá thể sinh ra chỉ còn là 1 trên 70
vạn tỷ (1/7.1013) thôi. Trong khi ấy thì hành tinh chúng ta mới chỉ có 6
tỷ người, khiến ai nấy đều là duy nhất trên đời cả. Chính sự đa dạng
trong cơ cấu bên trong ấy bảo vệ rất tốt cơ thể chúng ta, như trong hệ
các kháng thể chúng có thể biến hóa rất đa dạng để đối phó với vi khuẩn
và vi rút vốn cũng đa dạng và ngày càng đa dạng không kém . Cái tốt của
sự đa dạng rõ rệt nhất tìm thấy ở cấm kỵ loạn luân. Vâng, hai anh em, vì
còn gần nhau về mặt di truyền, nếu lấy nhau sẽ tai hại cho con cái trên
bình diện tâm sinh lý. Vâng, ở đây không chỉ có tai hại về mặt luân lý!
Phải chăng chỉ có ngẫu biến, chứ không còn sắp đặt?
Phải chăng chỉ có ngẫu biến, chứ không còn sắp đặt?
Những
người chủ trương chỉ có ngẫu nhiên thôi, đã nhìn nhận sự ngẫu nhiên ấy
là cần, để từ đó có sự đa dạng vô cùng khẩn thiết cho sự sống. Nếu ngẫu
nhiên quả là đúng thứ cần đến, lại quá thích hợp nữa, thì phải chăng nó
cũng được tiên liệu (hay “bố trí”) trên thực đơn tiến hóa ngay từ đầu
rồi? Nhất là đối với loài người, trong đó không chỉ có vấn đề chủng
loại, mà còn vấn đề bản vị (hữu thể học), nó khiến mỗi người phải là
chính mình, hoàn toàn độc đáo, khiến ta không thể hy sinh một người dù
để cứu vãn cả xã hội, giống như thiêu hết bầy gà nhiễm H5N1 trong một
vùng vậy. Bản vị hữu thể học này cần được biểu hiện ở thân xác trước
tiên để có sự khác nhau về thể trạng và di truyền, và từ căn bản ấy xây
nên sự đa dạng hoàn hảo hơn nữa về mặt tâm lý và nhân bản (do giáo dục
và văn hóa, cũng như do tu luyện bản thân). Có thế mỗi người mới thành
duy nhất trên đời ngay cả ở biểu hiện nữa!
Về
mặt thân thể, để có một đa dạng lớn lao như thế, “sự ngẫu nhiên” phải
bố trí tới mấy lần tráo đảo các quân bài trong giảm phân. Thế nhưng tại
sao lại có đúng sự tráo đổi gen cần thiết trước giảm phân như thế? Nhất
là có đúng hiện tượng giảm phân để giao tử chỉ giữ lại nửa số nhiễm sắc
thể, nhờ đó đực cái bù trừ đúng cho nhau để làm nên một cá thể mới với
tế bào đủ cả 46 thể nhiễm sắc. Hơn nữa, trong tiến trình thành người mới
này, còn biết bao buớc đi, mà chỉ cần một bước lệch thôi đủ hỏng luôn
chuyến tàu. Nghĩa là bên cạnh cái ngẫu nhiên, phải có bao cái được sắp
đặt, và đây là những quy luật. Ai dám bảo sự sống không bị cai trị bởi
những quy luật nhỉ?
Mà
không chỉ bên trong sự sống. Còn những bước tiến từ khoáng chất sang
sinh vật nữa chứ. Quả vậy, nếu từ nhiều tỷ độ C, vật chất không nguội
đến dưới 70 độ, thì sinh chất albumin sao khỏi bị đông cứng? Và nếu
không có môi trường biến động điện từ quanh các vì sao cùng với những
chất cần thiết như hơi nước, khí các bô ních, nát ri, mêthan,v.v., thì
làm sao nảy sinh các acid amin; cũng như nếu không có sẵn môi trường
nước và đất thó, thì sao cả triệu acid amin có thể trùng kết
(polymérisation) thành viên gạch của sự sống là các đại phân tử protein?
Lại
còn những chuẩn bị xa và rất xa là khác. Cần phải có “âm dương tương
thôi, nhi sinh biến hóa”, phải có đủ bốn lực cơ bản : lực hạt nhân mạnh
(để cố kết các quarks thành protons, neutrons, rồi thành hạt nhân), lực
hạt nhân yếu, lực hấp dẫn và lực điện từ ( để cố kết électron dấu âm lại
với hạt nhân dấu dương) cùng với hai hằng số được tính toán chi ly để
cuối cùng xuất hiện các phân tử chúng là nền tảng thứ nhất từ đó xây nên
sự sống. Vâng, sự sống -mà đỉnh cao là con người- xem như đã được nhắm
trước ngay trong cái lượng tử ban sơ (quantum initial), đúng như nhận
xét của nhà vật lý thiên văn không Kytô giáo Trịnh xuân Thuận khi ông ví
Hóa công với một nhà thiện xạ đã đứng từ khoảng cách 15 tỷ năm (vận
tốc) ánh sáng mà nhắm bắn cái hồng tâm 1cm là con người, thế mà chỉ một
phát trúng ngay.*
Quả
thật, nếu chỉ có ngẫu nhiên thì sao có những kết quả kỳ diệu đến thế.
Cứ mang cả sấp chữ cái mà đổ ào xuống mặt bàn, và thử rất nhiều lần như
vậy đi, xem có bao giờ chúng xếp thành cả một Truyện Kiều hoàn chỉnh
được không? Thế mà từng đã có biết bao Truyện Kiều được tạo nên giữa
lòng thiên nhiên như thế đó. Truyện Kiều trước tiên, đó là quá trình
tiến hóa ăn khớp với nhau để cuối cùng có sự sống, và giữa sự sống :
loài người! Truyện Kiều tiếp theo, đó là chính vũ trụ này, ở hiện trạng
của nó, với các hành tinh và vệ tinh xoay chuyển nhịp nhàng quanh tinh
đẩu chính để làm nên thái dương hệ, đó là các thái dương hệ hợp thành
tinh hà, và các tinh hà dù vẫn di chuyển, nhưng di chuyển trong trật tự
để làm nên cái vũ trụ bao la với bề rộng gần hai mươi tỷ năm ánh sáng
của chúng ta!
Còn
nơi sự sống? Các sinh vật phân thành ức triệu chủng loại, thứ này cần
thiết cho thứ kia để bổ túc cho nhau và để cùng tồn tại với nhau! Và nơi
từng cá thể, các cơ quan và chức năng phối hiệp với nhau càng vô cùng
chặt chẽ để có một sự sống thống nhất hoàn toàn. Lại không chỉ có Truyện
Kiều ở cái tổng thể là cá thể đó, mà mỗi chương của Truyện Kiều cá thể
cũng là những tổng thể diệu kỳ ở một phạm vi hẹp hơn. Và đây là từng bộ
phận của cơ thể đó. Chúng ta hãy lấy làm thí dụ : Con mắt. Có cả trăm
thành phần cấu tạo nên mắt, cái nọ bổ túc hay hỗ trợ cho cái kia.
Nên
nhớ, có hằng chục thứ mắt khác nhau, mỗi thứ phù hợp cho hoạt động của
một loại động vật khác nhau. Như tôm cua và côn trùng, mà nguy cơ rình
rập tư bề trên từng bước đi, thì mắt của chúng do cả ngàn mắt con hợp
lại, có khả năng phát hiện những cử động dù nhỏ nhặt của kẻ thù từ bất
cứ chỗ nào quanh mình. Như loài chim vì bay nhanh nên võng mạc kéo dài
về phía sau hầu có thể nhìn ra ngay những chướng ngại khi chúng còn ở
xa.
Và
sau đây là mắt người, mà chúng ta có chung với loài có xương sống. Mắt
người là một máy chụp hình siêu đẳng, mà thấu kính là thủy tinh thể, mà
cửa điều sáng (diaphrame) là con ngươi với những cơ giúp mở to hay co
hẹp lại,. Khác với thấu kính của máy chụp, thủy tinh thể gồm bởi nhiều
lớp chồng lên nhau, với hai đầu có những cơ (muscle) khiến thấu kính có
thể tự dẹp xuống hay nở tròn hầu chỉnh lại tiêu cự (focal length) cho
vừa đúng để nhìn rõ bất cứ vật thể nào dù gần hay xa. Bộ phận tiếp nhận
tia sáng ở võng mạc cũng được cấu trúc rất phức tạp và tinh xảo bằng
những tế bào thần kinh hình nón và hình que : hình nón từng cái một tập
trung ở giữa nhiều nhất để ghi đậm nét hình ảnh; hình que hợp thành từng
cụm xung quanh cho một hình ảnh mờ dần, nhưng tế bào hình que lại cho
thấy rõ hơn trong tối. Nhiều loại cơ khác sẽ tự động điều chỉnh để hình
ảnh được thấy rõ ở những điểm khác nhau khi ta chú ý đến (điểm ấy).
Khác
hẳn máy chụp, mắt có thể giúp ta, không chỉ thấy hình của vật thể, mà
còn ước lượng được độ lớn và khoảng cách của vật thể này. Càng kỳ diệu
hơn khi mà, cùng với hình ảnh thấy, nhờ sự phối hiệp của lý trí, chúng
ta có thể nhận ra tính xác thực (certitude) hay không của vật thể trước
mắt, điều mà hình chụp không làm được.
Đó
là những bộ phận chính của cơ quan thị giác. Chúng ta bỏ qua hệ thống
bảo vệ như lông mi để cản bụi và côn trùng, như nước mắt làm trôi bụi
đi, như khả năng chớp mắt tự động để chống lại những tấn công bất ngờ.
Và chúng ta cũng chưa đả động tới hệ thống thần kinh, nó được bố trí rất
phức tạp và tinh tế để tiếp nhận và phối hợp các ký hiệu hầu tạo ra
hình ảnh trong đầu, cũng như sự liên kết của thị giác này với các giác
quan khác và với những hoạt động khác của chúng ta.*
Dĩ
nhiên là, trong thiên nhiên ấy, bên cạnh những biệt định cũng diễn ra
biết bao bất định. Bất định năng gặp nhất là trong lãnh vực vật lý lượng
tử. Cho một nắm hạt cơ bản vào chạy trong máy gia tốc (cyclotron) và
cho chúng đập vô một tấm chắn bằng đồng. Có hạt sẽ đi xuyên qua và có
hạt dội lại bằng một góc 145o , mà không thể đoán trước hạt nào lọt, hạt
nào hồi phản. Thế nhưng trong cái bất định này vẫn có một biệt định, và
đó là : chỉ một trong hai trường hợp, chứ không phải ba, bốn,v.v., lại
nữa nếu đây là phản hồi thì góc hồi phản nhất định là 145 độ, chứ không
khác được. Y như đặt một khúc xương trước mắt chó, với một chướng ngại
vật ở chính giữa. Không thể nào đoán trước chó sẽ chọn đường bên trái
hay bên phải, nhưng chắc chắn thế nào nó cũng chạy đến và đến bằng một
trong hai con đường bằng nhau ấy.
Sự
bất định càng lớn hơn nơi con người, vì nơi con người còn ý chí tự do.
Có điều ai dù thánh đến đâu cũng không thể không có những yếu đuối,
trong khi phần đông lại không thánh, nên sống theo bản năng là chuyện
thường gặp ở loài người. Cho nên vẫn xác định được cách phản ứng của xã
hội nói chung bằng phép tính xác xuất (vốn chỉ áp dụng cho những con số
lớn), nhờ đó mới có thể làm thống kê và mở hãng bảo hiểm.
Quả
thật, nếu nhìn chung cuộc thì xem ra không thể không chấp nhận một sắp
đặt trong thiên nhiên, một nhắm đích trong tiến hóa từ lượng tử ban sơ
đến con người. Thế nhưng nhìn sâu vào từng bước tiến, lại không thể phủ
định rất nhiều những bất định và ngẫu nhiên. Có điều thường khi những
bất dịnh và ngẫu nhiên ấy lại là cần thiết. Cho nên phải đi đến giả định
là ngẫu nhiên cũng nằm trong quy luật, mà một trong những bằng chứng là
các tham số (paramètre) m trong rất nhiều công thức vật lý.
Để
dung hòa giữa ngẫu nhiên và biệt định, tôi xin trở về với ý kiến của
tôi đã được trình bày trong nguyệt san CGvDT năm 2002 như sau:
-”Cái khối Energy-mass (Năng lượng-khối lượng) ấy, với tất cả sự năng động của nó do sự Nhắm đích (của Thiên Chúa) đã hằn ghi thành Hướng đích (ở vật chất), sẽ dò đường tìm lối cho mình. Mỗi khi tìm ra lối đi hướng về phía đích, nó liền để Vết lại, và đây là quy luật, một thứ “tập quán” mà mọi thành phần vật chất sau đó cứ thế mà làm, mà “lặp lại” (répétition)…”
-”Cái khối Energy-mass (Năng lượng-khối lượng) ấy, với tất cả sự năng động của nó do sự Nhắm đích (của Thiên Chúa) đã hằn ghi thành Hướng đích (ở vật chất), sẽ dò đường tìm lối cho mình. Mỗi khi tìm ra lối đi hướng về phía đích, nó liền để Vết lại, và đây là quy luật, một thứ “tập quán” mà mọi thành phần vật chất sau đó cứ thế mà làm, mà “lặp lại” (répétition)…”
Chính
vì Thiên Chúa chỉ nhắm đích một cách chung chung, nên vật chất luôn
bước theo một cách ngẫu hứng, -vâng, không phải ngẫu nhiên, mà ngẫu
hứng-. Và do đó quy luật (ở vật chất) vừa xác định, vừa không thể xác
định hoàn toàn và về mọi mặt, và điều ấy là cần thiết cho sự tồn vong và
tiến hóa của vật chất, nhất là của sự sống nói chung. Cho nên quy luật
vật lý quá cứng nhắc của Newton
rồi sẽ được chỉnh lại bởi quy luật “tương đối” của Einstein vốn mềm dẻo
hơn. Ngay quy luật thiêng liêng là đạo đức cũng vậy. Hướng nhắm của đạo
Trời, mà phản ảnh ở đạo người (trong lương tri chúng ta) chỉ là sự
thiện (hay Đạo) một cách tổng quát, sự thiện (hay Đạo) ấy rất sâu xa và
tinh tế, nên không thể xác định bằng những quy luật luân lý quá rõ, nên
thường cũng quá cứng nhắc như vẫn thấy xưa nay. Đúng như suy nghĩ của
Đạo đức kinh, là phải “mất lễ mới còn nhân nghĩa, mất nhân nghĩa mới còn
đức, và mất đức mới còn Đạo”!
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
***Thạc Sĩ (agrégation)
trong Văn Khoa hay Luật Khoa (ở Pháp và Việt Nam trước 1975) là
bằng cấp mà người ứng thí (candidate) muốn lấy phải đã có
bằng Tiến Sĩ Quốc Gia (Docteur d’État). Còn Thạc Sĩ của Việt
Nam bây giờ chỉ tương đương Cao Học (Master’s Degree) mà thôi.
Tác giả:
Hoàng Sỹ Quý, SJ. http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=68&ia=6412
HOÀNG NGỌC LIÊN * TIẾNG ĐÀN
Như tiếng nhạc khuya trong gió nhẹ
Ðàn ai bi oán vẳng khe rèm
Vang vang dư hưởng như dòng lệ
Ðang chảy âm thầm bên má em.
LNV – Có lần người viết (NV) tản bộ trong bãi đậu xe của một trung tâm thương mại vùng Hoa Thạnh Ðốn - thấy một thanh niên da đen vác "cần xé" quần áo đang băng qua trước mặt. Ngay lúc đó, một bộ đồ trong cần xé rơi xuống mà anh ta không hay biết, vẫn rảo bước băng qua lối dành cho người đi bộ!
NV vội lượm bộ đồ lên và lớn tiếng kêu anh ta. Cũng may con đường thẳng góc với hướng đi không rộng lắm, nên thanh niên quay lại. NV giơ bộ đồ lên, anh ta trở lại nhận, nói lời cảm ơn rồi quay đi. VN tự hỏi, sự việc nhỏ mọn vừa xảy ra, phải chăng có bàn tay xếp đặt của Ðấng Tối Cao? Nếu trước đó, NV không quên mang theo chìa khóa P.O. Box của một Post Office gần nhà mà phải trở lại nhà để lấy, ắt đã đến Bưu Ðiện trước khi chàng thanh niên làm rớt bộ quần áo. Sự việc NV có mặt ngay lúc bộ đồ rớt để lượm lên, gọi trả, tuy là một sự việc hầu như không đáng kể, nhưng nó là cả một quá trình (processus) dài dặc. Trước đó, người viết đã trải qua không biết bao nhiêu "công phu" di chuyển, để có thể đến từ nước Việt Nam xa xôi, qua bao tiểu bang, bao thủ tục để được cư trú ngay địa phương này. Rồi ngày hôm đó, vào giờ đó, đã qua bao nhiêu "nhân duyên" mới có dịp gặp chàng thanh niên.... Ðây phải chăng là cái "duyên" trong vòng tao ngộ?
Nếu vậy, cái chết oan khiên của một ca nữ trong Phường Hát Ðông Ðô thành Thăng Long xưa, theo câu chuyện mà người viết từng được nghe kể và ghi lại sau đây, phải chăng cũng do những mối duyên chồng chất tự ngàn xưa góp lại?
Dù phải hay không, dù câu chuyện "mua vui" này chẳng có chút nào được xác tín – chuyện kể mà -, người viết cũng xin ghi lại hầu bạn đọc. HNL.
Mũi đò vừa lao tới, giọng nói khá quen thuộc của cô lái khiến Sinh hơi lúng túng. Lần nào qua đò, Sinh cũng được cô lái vồn vã chào hỏi. Nhưng không phải là những câu chào hỏi xã giao thông thường. Sinh cảm nhận trong lời cô nói với mình, có ẩn ý riêng tư, tuy không có gì rõ rệt.
- Sao chưa có lần nào Cô Khóa đi theo Thầy Khóa?
Vừa ngồi vào mạn đò đã nghe cô lái hỏi, nhưng Sinh không trả lời. Chàng biết là cô lái này chanh chua lắm, thường chòng ghẹo mình, tuy chưa bao giờ thốt lời thiếu lễ độ. Vậy cứ im lặng là... vàng, đâu cần tranh hơn thua với cô. Bà con đi đò hầu như tán thành thái độ của Sinh. Ai nấy đều như lơ đãng không để vào tai những lời cô lái nói với Sinh.
- À! Em biết rồi, hay là thầy Khóa chưa có.. cô Khóa!
Thấy Sinh vẫn im lặng, cô tiếp:
- Thì ra Thầy Khóa đang ngấp nghé ái nữ của Cụ Tú Cự Vượng!
...
Ðò cập bến, sau khi cột giây vào chiếc cọc đóng sẵn, cô lái nhìn Sinh rảo bước lên đê, nói với theo:
- Nhớ cho em gửi lời thăm Lương tiểu thư nhé, Thầy Khóa!
Lương tiểu thư mà cô lái đò vừa nói đây là con gái duy nhất của cụ Tú Cự Vượng. Cô lái đò ranh mãnh này không hiểu sao cũng biết là cụ Tú có ái nữ. Nhưng cô nói Sinh đang ngấp nghe Lương tiểu thư là không đúng. Sinh tuyệt nhiên không có ý này. Sinh chỉ thoáng thấy tiểu thư vài lần trong suốt mấy năm đến hầu thăm cụ Tú. Do vậy mà Sinh mong được gặp cô một lần, nhưng dịp may chưa đến.
Một hôm, sau mấy tiếng đồng hồ đàm đạo, hai thầy trò mải mê câu chuyện, ngay trong bữa cơm thanh đạm, nên quên là đã quá canh Hai. Cụ Tú giữ Sinh ở lại qua đêm, vì giờ đó đâu còn đò ngang qua bên kia sông Hồng nũa.
Sáng hôm sau, trước khi lạy biệt cụ để ra về, Sinh được cụ tặng bức tranh Tố Nữ này.
Nguyên là trong lễ Thượng Nguyên tại Ðền Ngọc Sơn, Sinh được gặp lại Cụ Tú sau mấy năm cụ về Thái Bình dạy học. Cụ Tú coi Sinh như con, vì Sinh là thứ nam Cụ Tú Hà Ðông, bạn đồng khoa của cụ.
Hai bác cháu cùng đọc câu đối trong đền Ngọc Sơn:
- Lâm thủy, đăng sơn, nhất lộ tiệm nhập giai cảnh;
- Tầm nguyên, phỏng cổ, thử trung vô hạn phong quang.
(Xuống nước, lên non, một lối vào dần cảnh đẹp,
Tìm nguồn, hỏi cũ, trong đây lắm vẻ phong quang)
Cụ bảo Sinh:
- Thử trung mà đối với nhất lộ, có hơi ép, nhưng ý thì thật hay.
Ðến câu:
- Ðạo hữu chủ trương, Ðẩu Bắc văn minh chi tượng;
- Nhân đồng chiêm ngưỡng, Giao Nam lễ nhạc chi đô.
(Ðạo có chủ trương, nền móng văn minh Ðẩu Bắc;
Người đều chiêm ngưỡng, kinh đô lễ nhạc Giao Nam).
Cụ bảo Sinh:
- Lễ nhạc! Tự ngàn xưa, Cha Ông ta từng nói, đại ý: danh không chánh thì ngôn không thuận; ngôn không thuận thì Lễ Nhạc phế bỏ; Lễ Nhạc phế bỏ thì người dân không còn chỗ nương nhờ. Từ khi người Pháp đặt nền bảo hộ trên xứ này, tuy Văn Miều còn, nhưng Lễ Nhạc đâu được như xưa nữa...
rồi cụ tiếp:
- Bữa nay có món ăn thanh đạm của miền quê mới đem ra, cháu ghé bác ăn cơm chiều, luôn tiện bác cho cháu xem bức tranh TỐ NỮ mà Làng Tranh Kinh Bắc mới tặng bác.
Ðêm đó, trong lúc trà dư, tửu hậu, hai bác cháu ngồi trên tràng kỷ, Cụ chỉ tay vào bức tranh treo trên tường, bảo Sinh:
- Vốn là 4 bức, nhưng sau lần bị cơn hỏa hoạn, người quen của Bác chỉ còn lại bức này: thiếu nữ đang gảy đàn. Bác cho rằng đây cũng là một loại tranh Lễ Nhạc. Ta cứ mường tượng đang được nghe tiếng đàn réo rắt, véo von, cũng thấy trong lòng thanh thản.
Sáng mai, bác tặng cháu bức tranh này. Khung cảnh của cháu phù hợp với tranh hơn là bên này. Vì nhà cháu gần ven sông, vào những đêm Thu trăng sáng, gió lộng từ mặt sông thổi vào, cháu ngắm tranh với cõi lòng thanh khiết, nếu có duyên, cháu có thể nghe được tiếng vô thanh trong không giới!..
Sinh ngồi dậy, đăm đăm nhìn bức tranh chuyển động. Rõ ràng thiếu nữ cầm đàn bằng tay trái, nhẹ bước ra khỏi khung tranh
- Tiện thiếp kính chào tiên sinh!
Sinh đứng lên, nghiêng mình đáp lại lời chào của người đẹp:
- Không dám, xin chào cô nương!
Sinh chỉ tay vào chiếc đôn đối diện bên án thư:
- Xin mời cô nương an tọa.
Thiếu nữ không nề hà, kéo vạt áo ngồi xuống.
Sinh tiếp lời:
- Tiểu sinh được cô nương giáng lâm, không biết có điều chi chỉ giáo?
Cô gái nhỏ nhẹ:
- Chỉ giáo thì không dám, tiện thiếp ra đây để cáo biệt tiên sinh!
Sinh ngạc mhiêm:
- Cáo biệt? Ở đây có điều gì khiến cô nương không được hài lòng?
- Thưa tiên sinh, thiếp đã mãn nhiệm tại địa phương này...
Thấy Sinh như ngơ ngẩn tiếc nuối, thiếu nữ lại lên tiếng:
- Nếu có duyên, tiện thiếp sẽ được cùng tiên sinh tái kiến.
Sinh chợt nhớ ra điều gì:
- Cô nương vừa nói là mãn nhiệm tại địa phương này, có thể cho tiểu sinh biết là nhiệm vụ gì không?
- Câu chuyện này có liên quan đến tiên sinh...
- Tiểu sinh chưa hiểu ý cô nương. Chẳng hay chuyện liên quan dế tiểu sinh này, là họa hay phúc đây?
Người đẹp thẳng thắn:
- Nếu là phúc thì không phải họa. Nếu là họa thì khó tránh. Phúc hay họa còn tùy vào số mạng của tiên sinh. Ðiều chắc chắn là nếu tiên sinh muốn vì tha nhân, thì đây là cơ hội tốt.
- Xin cô nương chỉ giáo, tiểu sinh cần phải làm gì?
Trong một buổi hát chầu vào dịp lễ Ðức Hưng Ðạo Ðại Vương, Phường Hát Ðông Ðô có một ca nữ dùng thuốc độc tự tử ngay sau đêm hát. Thiên hạ đồn rằng cô gái bị thất tình, mà tình địch của cô lại chính là Lương tiểu thư, ái nữ của cụ Tú Cự Vượng! Thực ra, Lương tiểu thư không hề hay biết chàng trai đang theo đuổi mình lại là người yêu của cô gái vô danh trong Phường Hát Ðông Ðô. Dù cho có nhiều mai mối tới lui nhà cụ Tú, nhưng cụ Tú chưa có quyết định về hôn nhân của ái nữ. Về phần Lương tiểu thư thì nhất định là phải vâng lời cha mẹ "đặt đâu con ngồi đấy", còn trong chỗ riêng tư, nàng chưa hề có tình ý gì với chàng trai, mà cũng chưa hề gặp mặt chàng lần nào.
Rất đáng tiếc, ca nữ dại dột sớm tuyệt vọng nên đã tìm cái chết cho thoát nợ đời vì cho rằng mình không xứng đáng bằng Lương tiểu thư! Cô ta trước khi chết vẫn còn oán hận Lương tiểu thư và nguyện kiếp sau sẽ đòi món nợ tình này! Mộ của cô nằm trong nghĩa trang làng Nhì, có sáu chữ Hán ghi trên tấm bia: Thứ Nữ Ðoàn Thị Chi Mộ.
Khoảng một năm, sau khi cô gái bất hạnh nằm xuống, có những đêm Lương tiểu thư nằm mơ thấy lãng đãng một bóng hình thiếu nữ mặc toàn đồ trắng lướt đến bên giường và lên tiếng đòi mạng! Cụ Tú Cự Vượng tuy không tin câu chuyện kể, nhưng thấy con gái ngày càng xanh xao, vàng vọt, đành buộc lòng phải để Cụ Bà lên Ðền Ngọc Sơn xin cúng Sao, giải hạn. Cụ Bà còn được đem con gái xuôi vùng đồng bằng để dâng cho Bà Chúa Liễu, trong một đại lễ ở miền giáp ranh hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa.
Bữa kia, có người học trò cũ đem bức tranh Tố Nữ (trong bộ tứ bình đã bị cháy ba bức) đến biếu, cụ đem treo ngoài phòng khách là nơi trưng bày nhiều tranh Dân Gian xưa, nay do các nghệ nhân Việt vẽ và in mộc bản.
Rồi tự nhiên Lương tiểu thư bớt dần mộng mị. Người nhà Cụ Tú, có kẻ bàn tán cho là sở dĩ tiểu thư giảm bệnh là do kết quả việc cúng Sao giải hạn; người thì cho là do kết của của việc dâng Cô cho Ba Chúa Liễu.
Chỉ có Lương tiểu thư là cảm nhận được sự phù hộ thiếu nữ trong bức tranh treo trên tường.
Bởi vì sau khi tranh được đem đi, những cơn ác mộng lại hành hạ Lương tiểu thư, khiến gia nhân trong gia đình cụ Tú xôn xao. Lời bàn tán đến tai Sinh, nên chàng dự định là sẽ xin hầu chuyện cụ Tú để trình bày ý nguyện. xin trả lại bức tranh để Lương tiểu thư được giảm bệnh.
. ...
- Thì ra cô nương đã biết là sáng mai tiểu sinh sẽ đem bức tranh qua bên cụ Tú Cự Vượng. Tiểu sinh làm như vậy chính là phù hợp với tâm ý của cô nương muốn cho tiểu sinh vì Lương tiểu thư mà...
Thiếu nữ thở dài:
- Cảm ơn tiên sinh có hảo ý. Nhưng tiện thiếp đã nói rằng hết nhiệm vụ ở địa phương này, bao gồm cả khu vực tả và hữu ngạn sông Hồng. Ðến giữa giờ Tý, bức tranh sẽ không còn là nơi mà tiện thiếp nương thân nữa. Vì thế, tiên sinh có đem tranh trả lại cụ Tú hay không, cũng không còn tác dụng nào nữa. Hẳn tiên sinh đã hiểu ý tiện thiếp. Do vậy mà chính tiên sinh mới là người "giải oan" cho Lương tiểu thư, chớ không phải tiện thiếp nữa!
Thấy Sinh vẫn còn chưa minh bạch, cô gái chậm rãi:
- Cõi Trên có cơ huyền diệu, tiện thiếp không thể tiết lộ. Chỉ xin khuyên tiên sinh là, nếu cụ Tú có yêu cầu tiên sinh làm điều gì vì ái nữ của cụ, mong tiên sinh sẽ không nề hà.
- Tiểu sinh có liên quan gì đến chuyện riêng tư của Lương tiểu thư, thưa cô nương?
- Có mối giây ràng buộc vô hình. Nói cách khác, tiên sinh từng co ùmón nợ phải trả cho cô gái bất hạnh của Phường Hát Ðông Ðô. Cô ấy cứ nhè Lương tiểu thư là người không vay để đòi trả. Tiên sinh làm điều gì cho Lương tiểu thư, cũng tức là trả nợ xưa cho ca nữ vậy...
Nói xong, thiếu nữ nghiêng mình cúi đầu chào Sinh. Trái với ý nghĩ của sinh là cô sẽ bước vào bức tranh, thiếu nữ lại bay lướt ra phía ngoài. Từ đó, không bao giờ Sinh còn nghe tiếng đàn phát ra từ bức tranh Tố Nữ nữa!
Mộtù môn sinh của cụ Tú, trong dịp đến thỉnh an , đã trình với cụ, rằng vào buổi Lễ tại đền Kiếp Bạc mới đây, ông ta đã trông thấy một nhà sư có khuôn mặt và dáng dấp giống hệt Sinh, đứng trên Trai Ðàn.
Cụ Tú chỉ mỉm cười.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 230
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0230
ĐẠI HỌC DANH TIẾNG- VĂN HÓA VIỆT NAM- TRUYỆN HOA KỲ
Saturday, September 15, 2012
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẠI HỌC Á CHÂU
200
ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU Á CHÂU
Trần-Đăng Hồng, PhD
Hàng năm Công Ty Đánh Giá Đại Học - QS World
University Rankings – công bố kết quả đánh giá đại học trên khắp thế giới dựa
theo 6 tiêu chuẩn tuyển chọn: (i) Thang điểm về danh tiếng đại học (Academic
reputation score), (2) thang điểm danh tiếng về tìm việc làm của sinh viên tốt
nghiệp tại các doanh nghiệp nỗi tiếng (Employer reputation score), (3) thang điểm
về sỉ số sinh viên/giáo sư (Faculty – student ratio score), (4) thang điểm về
giảng dạy cho quốc tế (International Faculty score), (5) thang điểm về số lượng
sinh viên quốc tế (International students score), và (6) thang điểm về tài liệu
nghiên cứu (publication) được ghi trong tài liệu tham khảo (citations per
Faculty score). Từ 6 thang điểm này kết hợp thành thang điểm tổng kết (Overall
score) đánh giá của mỗi đại học.
Trong
thượng tuần tháng 9/2012, cơ quan đánh giá QS công bố kết quả toàn cầu (đọc http://khoahocnet.com/2012/09/12/tran-dang-hong-phd-200-dai-hoc-hang-dau-the-gioi-nam-2012/),
vùng Châu Mỹ và Á Châu. Riêng Á Châu, QS cho kết quả đánh giá 300 đại học. Ở
đây chúng tôi chỉ trình bày danh sách 200 đại học hàng đầu của Á Châu để dễ
dàng so sánh với danh sách thế giới (Bảng 1).
Bảng
1. Danh
sách 200 đại học hàng đầu của Á Châu năm 2012
(http://www.topuniversities.com/university-rankings/asian-university-rankings/2012)
1
- The Hong Kong University of Science and Technology (Hong Kong)
2
- National University of Singapore (NUS) (Singapore)
3
- University of Hong Kong (Hong Kong)
4
- Seoul National University (South Korea)
5
- The Chinese University of Hong Kong (Hong Kong)
6
- Peking University (China)
7
- KAIST - Korea Advanced Institute of Science & Technology (South Korea)
8
- The University of Tokyo (Japan)
9
- Pohang University of Science And Technology (POSTECH) (South Korea)
10-
Kyoto University (Japan)
11
- Osaka University (Japan)
12
- City University of Hong Kong (Hong Kong)
13
- Tokyo Institute of Technology (Japan)
14
- Tohoku University (Japan)
15
- Tsinghua University (China)
16
- Yonsei University (South Korea)
17
- Nanyang Technological University (NTU) (Singapore)
18
- Nagoya University (Japan)
19
- Fudan University (China)
20
- National Taiwan University (NTU) (Taiwan)
21
- Korea University (South Korea)
22
- Kyushu University (Japan)
23
- Hokkaido University (Japan)
24
- Sungkyunkwan University (South Korea)
25
- Zhejiang University (China)
26
- The Hong Kong Polytechnic University (Hong Kong)
27
- University of Science and Technology of China (China)
28
- Nanjing University (China)
29
- Shanghai Jiao Tong University (China)
30
- Keio University (Japan)
31
- National Tsing Hua University (Taiwan)
32
- University of Tsukuba (Japan)
33
- Hanyang University (South Korea)
34
- Indian Institute of Technology Bombay (IITB) (India)
35
- Universiti Malaya (UM) (Malaysia)
36
- Indian Institute of Technology Delhi (IITD) (India)
37
- National Cheng Kung University (Taiwan)
38
- Mahidol University (Thailand)
39
- Kobe University (Japan)
40
- Ewha Womans University (South Korea)
41
- Kyung Hee University (South Korea)
42
- Waseda University (Japan)
43
- Chulalongkorn University (Thailand)
44
- Hiroshima University (Japan)
45
- Beijing Normal University (China)
45
- Indian Institute of Technology Madras (IITM) (India)
47
- Indian Institute of Technology Kanpur (IITK) (India)
48
- Hong Kong Baptist University (Hong Kong)
49
- National Chiao Tung University (Taiwan)
50
- National Yang Ming University (Taiwan)
51
- Sogang University (South Korea)
52
- Chiba University (Japan)
53
- National Central University (Taiwan)
54
- National Taiwan University of Science And Technology (formerly National (Taiwan)
Institute of Technology) (Taiwan)
55
- Xi'an Jiaotong University (China)
56
- Indian Institute of Technology Kharagpur (IITKGP) (India)
57
- Sun Yat-sen University (China)
58
- Universiti Kebangsaan Malaysia (UKM) (Malaysia)
59
- University of Indonesia (Indonesia)
60
- National Sun Yat-sen University (Taiwan)
61
- Tokyo Medical and Dental University (Japan)
62
- Osaka City University (Japan)
63đh
- Pusan National University (South Korea)
63
đh - Universiti Sains Malaysia (USM) (Malaysia)
64
- Taipei Medical University (Taiwan)
65
- Indian Institute of Technology Roorkee (IITR) (India)
66
- Tongji University (China)
67
- Nankai University (China)
68đh
- Inha University (South Korea)
68đh
- University of the Philippines (Philippines)
69
- Hankuk (Korea) University of Foreign Studies (South Korea)
70
- Kyungpook National University (South Korea)
71
- Tianjin University (China)
72
- Nagasaki University (Japan)
73
- Tokyo University of Science (TUS) (Japan)
74
- Universiti Teknologi Malaysia (UTM) (Malaysia)
75
- Tokyo Metropolitan University (Japan)
76
- Universiti Putra Malaysia (UPM) (Malaysia)
77
- Kanazawa University (Japan)
78
- University of Delhi (India)
79
- Wuhan University (China)
80
- Tokyo University of Agriculture and Technology (Japan)
81
- Yokohama City University (Japan)
82
- Chung-Ang University (South Korea)
83
- University of Seoul (South Korea)
84
- Harbin Institute of Technology (China)
85
- Southeast University (China)
86
- Ateneo de Manila University (Philippines)
87
- National Taiwan Normal University (Taiwan)
88
- Kumamoto University (Japan)
89
- Indian Institute of Technology Guwahati (IITG) (India)
90
- Okayama University (Japan)
91
- Chiang Mai University (Thailand)
92
- Chang Gung University (Taiwan)
93
- Niigata University (Japan)
94
- The Catholic University of Korea (South Korea)
95
- Shanghai University (China)
96
- Beijing Institute of Technology (China)
97
- Renmin (People’s) University of China (China)
98
- Huazhong University of Science and Technology (China)
99
- University of Ulsan (South Korea)
100
- Hallym University (South Korea)
101
- Beihang University (former BUAA) (China)
102
- Ajou University (South Korea)
103
- Chonbuk National University (South Korea)
104
- University of Science and Technology Beijing (China)
105
- National Chung Hsing University (Taiwan)
106
- Gifu University (Japan)
107
- Osaka Prefecture University (Japan)
108
- National University of Sciences And Technology (NUST) (Pakistan)
109
- Shinshu University (Japan)
110
- Thammasat University (Thailand)
111
- Gunma University (Japan)
112
- Xiamen University (China)
113
- Bandung Institute of Technology (ITB) (Indonesia)
114
- National Chengchi University (Taiwan)
115
- Yokohama National University (Japan)
116
- Konkuk University (South Korea)
117
- Toyota Technological Institute (Japan)
118
- Universitas Gadjah Mada (Indonesia)
119
- Shandong University (China)
120
- Chonnam National University (South Korea)
121
- Lingnan University (Hong Kong) (Hong Kong)
122
- East China University of Science and Technology (China)
123
- East China Normal University (China)
124
- Jilin University (China)
125
- Yamaguchi University (Japan)
126
- Chungnam National University (South Korea)
127
- Gyeongsang National University (South Korea)
128
- Dongguk University (South Korea)
129
- Beijing Jiaotong University (China)
130
- Saitama University (Japan)
131
- University of Miyazaki (Japan)
132
- Nara Women's University (Japan)
133
- Dalian University of Technology (China)
134
- Kitasato University (Japan)
135
- Airlangga University (Indonesia)
136
- Beijing University of Technology (China)
137
- China Agricultural University (China)
138
- Ochanomizu University (Japan)
139
- Tokai University (Japan)
140
- Inje University (South Korea)
141
- Beijing Foreign Studies University (China)
142
- De La Salle University (Philippines)
143
- University of Calcutta (India)
144
- National Chung Cheng University (Taiwan)
145
- Prince of Songkla University (Thailand)
146
- Mie University (Japan)
147
- Kyoto University of Education (Japan)
148
- University of Santo Tomas (Philippines)
149
- Sichuan University (China)
150
- Yeungnam University (South Korea)
151-160đh
- Donghua University (China)
151-160đh
- Fu Jen Catholic University (Taiwan)
151-160đh
- International Islamic University Malaysia (IIUM) (Malaysia)
151-160đh
- Kagoshima University (Japan)
151-160đh
- Kyoto Institute of Technology (Japan)
151-160đh
- Lanzhou University (China)
151-160đh
- National University of Defense Technology (China)
151-160đh
- Shizuoka University (Japan)
151-160đh
- Sookmyung Women's University (South Korea)
151-160đh
- University of Mumbai (India)
161-170đh
- Central South University (China)
161-170đh
- King Mongkut's University of Technology Thonburi (Thailand)
161-170đh
- Kinki University (Kindai University) (Japan)
161-170đh
- Kochi University (Japan)
161-170đh
- National Taipei University of Technology (Taiwan)
161-170đh
- Ritsumeikan University (Japan)
161-170đh
- Saga University (Japan)
161-170đh
- Sophia University (Japan)
161-170đh
- South China University of Technology (China)
161-170đh
- Universiti Malaysia Sarawak (UNIMAS) (Malaysia)
161-170đh
- Beijing University of Posts and Telecommunications (China)
171-180đh
- China Pharmaceutical University (China)
171-180đh
- Chungbuk National University (South Korea)
171-180đh
- Feng Chia University (Taiwan)
171-180đh
- Gakushuin University (Japan)
171-180đh
- Hirosaki University (Japan)
171-180đh
- Khon Kaen University (Thailand)
171-180đh
- Nanjing Agricultural University (China)
171-180đh
- Yamagata University (Japan)
171-180đh
- Yuan Ze University (Taiwan)
171-180đh
- Akita Prefectural University (Japan)
181-190đh
- Beijing University of Chemical Technology (China)
181-190đh
- Bogor Agricultural University (Indonesia)
181-190đh
- Hunan University (China)
181-
190đh - Iwate University (Japan)
181-
190đh - Padjadjaran University (Indonesia)
181-
190đh - Shanghai Normal University (China)
181-
190đh - Soochow University (China)
181-
190đh - Soonchunhyang University (South Korea)
181-
190đh - University of Electronic Science and Technology of China (China)
191-
200đh - Burapha University (Thailand)
191-
200đh - International Christian University (Japan)
191-
200đh - Kasetsart University (Thailand)
191-
200đh - Kyushu Institute of Technology (Japan)
191-
200đh - Multimedia University (MMU) (Malaysia)
191-
200đh - National Taiwan Ocean University (Taiwan)
191-
200đh - Nihon University (Japan)
191-
200đh - Northeastern University (China) (China)
191-
200đh - University of Karachi (Pakistan)
191-
200đh - University of Pune (India)
Như vậy, chỉ có 12 quốc gia và lảnh
thổ (như Hồng Kông) có đại học nằm trong 200 đại học hàng đầu của Á Châu.
Bảng
2. Danh
sách quốc gia có tên trong danh sách 200 đại học hàng đầu Á Châu năm 2012
- Nhật Bản: 56 đại học.
- Trung quốc: 48 đại học
- Đại Hàn (Nam Hàn): 31 đại học
- Đài Loan: 20 đại học
- Ấn Độ: 11 đại học
- Thái Lan: 9 đại học
- Hồng Kông: 8 đại học
- Mã Lai: 8 đại học
- Indonesia: 6 đại học
- Phi Luật Tân: 4 đại học
- Singapore: 2 đại học
- Pakistan: 2 đại học
Để so sánh sự cố gắng của
đại học và của quốc gia, vì năm 2011 QS chỉ tường trình 100 đại học hàng đầu của
Á Châu, nên năm nay 2012 chúng tôi so sánh cũng với 100 đại học hàng đầu của Á
Châu.
Các quốc không có thay
đổi số lượng đại học trong danh sách trong 2 năm 2011 và 2012 là Hồng Kông (6 đại
học), Mã lai (5 đại học), Phi Luật Tân (2 đại học), Ấn Độ (8 đại học),
Singapore (2 đại học), Pakistan (1 đại học).
Quốc gia có gia tăng đại
học trong danh sách là Trung quốc (từ 14
năm 2011 lên 20 năm 2012), Đại Hàn (từ 16 năm 2011 lên 19 năm 2012), và Đài
Loan (từ 11 năm 2011 lên 12 năm 2012).
Quốc gia giảm số đại học
trong danh sách là Nhật Bản (từ 26 năm 2011 xuống 25 năm 2012), Thái Lan (từ 5
năm 2011 xuống 3 năm 2012), Indonesia (từ 4 năm 2011 xuống 1 năm 2012).
Quốc gia có đại học số 1 Á châu vẫn là Hồng Kông,
năm 2012 là The Hong Kong University of Science and Technology (nhảy lên từ hạng
3 năm 2011) , trong lúc năm 2011 hạng 1 là University of Hong Kong, năm 2012 tụt
xuống hạng 3 của Á Châu.
National University of Singapore (NUS) của Singapore
vẫn giữ hạng 2 suốt trong 2 năm.
Seoul National
University số 1 của Đại Hàn nhảy từ hạng 6 năm 2011 lên hạng 4 năm 2012, và đại
học Korea Advanced Institute of Science & Technology nhảy từ hạng 11 năm
2011 lên hạng 7 năm 2012.
The University of Tokyo
số 1 của Nhật tụt từ hạng 4 năm 2011 xuống hạng 8 năm 2012.
Đại học Peking
University số 1 của Trung quốc nhảy vọt từ hạng 13 năm 2011 lên hạng 6 năm
2012.
Đại học dẫn đầu của Đài
Loan là National Taiwan University (NTU) tăng từ hạng 21 năm 2011 lên hạng 20
năm 2012.
Đại học số 1 của Thái
Lan là Mahidol University tụt từ hạng 34
năm 2011 xuống 38 năm 2012.
Đại học số 1 của Mã Lai là Universiti Malaya (UM) tăng từ hạng 39 năm
2011 lên hạng 35 năm 2012.
Đại học số 1 của Indonesia là University
of Indonesia tụt hạng từ 50
năm 2011 xuống hạng 59 năm 2012.
Đại học số 1 của Phi Luật Tân là University
of the Philippines tụt từ hạng 62 năm 2011 xuống 68 năm 2012.
Vị trí của Đại học Việt Nam
Việt Nam không có trong danh sách 100
đại học hàng đầu Á Châu năm 2011, cũng
không hiên diện trong số 200 đại học hàng đầu Á Châu năm 2012.
Nếu truy tầm thêm trong danh sách tới
300 đại học Á Châu thì Viêt Nam có 1 đại học duy nhất là Vietnam National
University Hanoi, trong lúc đó Đại Hàn có 55 đại học, Mã Lai 15 đại học, Thái
Lan 12 đại học, Indonesia 10 đại học và Philippines 5 đại học nằm trong danh
sách 300 đại học hàng đầu Á Châu.
Đại học Quốc Gia Việt Nam tại thủ
đô Hà Nội với 4 ngàn năm văn hiến nằm đồng hạng với các đại học tỉnh lẻ như Walailak
University của Thái Lan, hay University of Brawijaya và Diponegoro University của
Indonesia.
Reading, 14/9/2012
Trần-Đăng Hồng, Ph D
VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM
Trần Việt Trình (Danlambao) - Cách
đây chỉ mới mấy hôm, việc một ông cụ già ngay sau khi vừa xuất viện bị
các con “vứt” ra ngoài vỉa hè nằm phơi nắng, phơi mưa gần 1 ngày trời
đang còn gây xôn xao và khiến cho dư luận hết sức phẫn nộ.
Sự việc xảy ra vào trưa ngày 7 tháng 9
vừa qua, cụ ông tên Ngô Vỹ Nhân (87 tuổi) sau khi bệnh viện cho về sau 2
tháng điều trị đã bị các con đưa tới trải chiếu đặt nằm trên vỉa hè
trước cửa ngôi nhà số 11, phố Núi Trúc, Hà Nội.
Ngôi nhà nói trên là của người con trai
cả của ông đã qua đời cách đây 2 năm. Hiện tại, người con dâu cả, cháu
nội gái và người vợ đã ly thân của ông đang sống trong căn nhà này. Tầng
trệt của ngôi nhà được cho thuê làm tiệm bán quần áo.
Ông chủ quán nước đối diện với ngôi nhà kể lại sự việc như sau: “Khoảng
11 giờ trưa tôi thấy chiếc taxi chở ông cụ Nhân về đây. Con gái, con
dâu, con rể cụ vừa đưa bố xuống xe đã trải chiếu ngay trên vỉa hè để bố
nằm. Rồi thì lỉnh kỉnh quần áo, đồ đạc đi viện cũng bị vứt xung quanh
ông cụ”.
Ông chủ quán nước thở dài: “Nhìn ông
cụ chỉ còn da bọc xương, gắng gượng hút bát phở mà lòng đắng ngắt.
Chúng tôi chỉ là hàng xóm sống xung quanh mà còn không cầm được nước mắt
khi nhìn ông cụ nằm mê mệt trên vỉa hè. Con cái bất nhân quá”.
Ông kể tiếp: “Trời lúc nắng lúc mưa.
Có lúc chỗ ông cụ nằm còn là vũng nước mà chúng nó vẫn mặc kệ. Anh con
rể cầm được 2 cái ô ra che mưa cho bố vợ. Còn hai cô con gái chạy vào
mái hiên gần đấy đứng trú. Thỉnh thoảng lại chạy ra ngó xem bố còn sống
hay không”.
(Ảnh: Xa Lộ Tin Tức)
Đến quá 8 giờ tối mà sự việc vẫn chưa
được giải quyết, mặc dầu đã có chính quyền địa phương can thiệp, quá
phẫn nộ về hành động ngược đãi cha của con cái của ông Nhân, ông chủ
quán nước đã phải gay gắt mắng mỏ: “Không thể chấp nhận được lũ con
mất nhân tính đó. Tôi sang nói với anh con rể có đưa cụ về nhà ngay
không dân tình ở đây không tha cho các anh. Hàng xóm cũng làm ầm ĩ, ép
anh này phải gọi taxi đưa bố về nhà ngay lập tức”. Người con rể của ông cụ gọi đến 5,7 chiếc taxi nhưng không tài xế nào chịu chở vì sợ mang họa.
Chứng kiến cảnh đau lòng đó, nhiều
người dân sống quanh khu vực đã phải phản đối, thậm chí còn to tiếng với
các con của ông cụ, cuối cùng các con của ông đành phải đưa ông về nhà
người con gái thứ hai.
Ông chủ quán nước kể rằng trong tình
cảnh thương tâm đó, ông cụ chỉ im lặng, mắt nhắm chặt mà hai dòng nước
mắt cứ ứa ra ràn rụa.
Sự việc đã làm cho những người dân sống
quanh đó và người đi đường không khỏi ngỡ ngàng. Không rõ lý do gì các
con của ông lại đối xử tệ bạc với cha của họ, nhưng rất nhiều người
không dằn được lòng đã phải lên tiếng bất bình.
Được biết khi ông cụ được đưa tới đây,
các con của ông, con rể và con dâu của ông đã to tiếng, thậm chí còn
“thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với nhau. Sau khi hàng xóm can gián, cô
con dâu chủ nhà đã khóa cửa lại quyết không cho đưa ông vào nhà. Đứa
cháu nội gái của ông 20 tuổi thì lại ngồi giữ cửa. Bà vợ đã ly thân với
ông ở trong nhà cũng không ra mặt.
Được
biết do bất hòa nên từ đã vài chục năm nay, ông cụ và vợ đã sống ly
thân với nhau. Hai người con trai phân công nhau trách nhiệm nuôi dưỡng
bố mẹ già. Theo thỏa thuận thì người con trai cả nhận nuôi mẹ còn người
con trai út nhận nuôi cha. Hiện tại, người con trai cả đã quá cố, người
con dâu cả vẫn làm bổn phận phụng dưỡng mẹ chồng. Sự việc không có gì
đáng nói nếu không có chuyện hai cô con gái của ông
cụ mang cha mình
đến đặt nằm trên vỉa hè trước của ngôi nhà của người anh trai và ép chị
dâu cho cha vào nhà, nhận thêm trách nhiệm phụng dưỡng cha mình.
Nói tới đây ai cũng có thể đoán được sự
việc chẳng qua là vì các con của ông muốn tranh chấp ngôi nhà mà bà chị
chồng (vợ của anh mình đã mất), cháu gái (con của anh mình) và mẹ (đã
ly thân với cha của minh) đang sở hữu.
Tưởng cũng nên biết, ông cụ có 4 người
con, 2 trai và 2 gái. Cả 4 người con của cụ đều được cho ăn học đàng
hoàng, đến nơi đến chốn, ai cũng thành đạt và giàu có. Ngoài người con
trai cả đã mất, 3 người con còn lại đều thành đạt và hiện đang làm ở các
cơ quan nhà nước. Người con gái lớn của ông từng là y tá trưởng ở bệnh
viện Mắt Trung ương, chồng là giảng viên trường đại học Thủy Lợi. Hai
người con còn lại thì người làm kế toán, người làm bảo hiểm, hiện đã làm
tới chức Trưởng phòng trong Công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam. Nói
như vậy để thấy bầy con của ông là một lũ có tài mà không có đức. Nhẫn
tâm đặt cha đẻ của mình nằm trên vũng nước vỉa hè, phơi mưa, phơi nắng
hơn 10 tiếng đồng
hồ là một hành động nhẫn tâm, đáng xấu hổ và phải bị lên án nặng nề!
Nói gì thì nói, ai đúng ai sai chưa
biết, chỉ việc dùng chính sức khỏe, tính mạng của cha mình ra để hầu
mong đạt một mục đích (đen tối) nào đó thì quả thật quá bất nhân, bất
nghĩa, vô đạo đức, không thể nào chấp nhận được!
Có loại con nào nỡ đối xử với người đã
sinh thành dưỡng dục mình như vậy không!? Bất hiếu! Một lũ con bất hiếu!
Chỉ biết nghĩ cho bản thân mình còn cha mẹ già thì bỏ mặc, dám đem ra
làm phương tiện trao đổi trong khi ông cụ sức đã già yếu không biết sống
được bao lâu nữa. Không biết khi hành hạ cha đẻ của mình như vậy, mấy
người con của cụ có thấy chút ray rứt nào không? Cha đẻ mà còn dám vứt
ra đường như vậy thì chuyện gì mà họ không dám làm!?
Đó là tiếng chuông dóng lên cảnh báo sự suy đồi đạo đức nghiêm trọng đã và đang xảy ra trong xã hội Việt Nam.
Đạo đức ngày nay ở VN như vậy đó sao?
Với cha mẹ mình mà còn đối xử tệ bạc như thế thì thử hỏi với xã hội, với
tha nhân, người ta sẽ đối xử ra sao nữa? Công việc của họ đang làm,
chức vụ của họ đang nắm trong xã hội, chỉ để chuộc lợi cho mình thôi
sao?
Trên đường phố VN ngày nay, nhan nhản
những cách hành xử vô tình, vô tâm và vô cảm. Chỉ cần lướt qua một vài
tờ báo online, lướt qua một vài tin tức trên các trang web trong nước là
ai cũng sẽ dễ dàng bắt gặp vô số những tin tức tệ hại về nạn vô cảm. Nó
đang hoành hành và lây lan khắp nước.
Nhưng đó chỉ là chuyện giữa người với
người, không quen biết nhau. Vô cảm đối với cả người đã sinh thành và
dưỡng dục mình là một chuyện ghê gớm, không chấp nhận được và đáng bị
nguyền rủa.
So sánh sự khác biệt của xã hội VN xưa
và nay, vẫn biết rằng thời nào cũng có sự hiện diện của cái thiện và cái
ác, người tốt và kẻ xấu, tuy nhiên nó khác nhau về mức độ và sự thể
hiện ở từng thời điểm. Đúng. Vậy thì căn bịnh vô cảm này do đâu mà có?
Xét về mặt xã hội, xã hội VN bây giờ quá phức tạp, đầy rẫy lọc lừa và tranh ăn.
Xét về mặt đạo đức, xã hội VN hiện tại
quá đỗi suy đồi, niềm tin khủng hoảng. Đặc biệt, đó là sự suy đồi về đạo
đức, nhân phẩm của những thế hệ trẻ ngày nay, mà biểu hiện rõ nhất đó
chính là thái độ thờ ơ, vô cảm đối với mọi sự vật, mọi sự việc diễn ra
xung quanh. Thái độ này đang dần lan tỏa trong xã hội VN, không chỉ
trong giới trẻ mà đã len lỏi vào khắp mọi giới, không chỉ địa phương hay
vùng miền nào mà lây lan khắp nước.
Xét
về mặt giáo dục, căn bệnh vô cảm này là sản phẩm của một nền giáo dục
yếu kém, thất bại. Nền giáo dục của người CS giáo điều với lý thuyết khô
khan và nặng nề, không chú trọng đến việc đào tạo nên “nhân cách” mà
chỉ chú trọng đến việc đào tạo ra “nhân lực”. Nó thể hiện qua các chính
sách, pháp lệnh cũng như chương trình học nặng nề của nhà nước. Các môn
quan trọng góp phần hình thành nên “nhân cách” con người là Giáo dục
công dân từ lâu đã trở thành những môn phụ không đáng quan tâm, thời
lượng tiết học vô cùng ít ỏi và nội dung học thì quá nặng nề, giáo điều
thì làm sao có thể đào tạo nên những nhân tố tốt được. Sự sai lầm của
giáo dục đã kéo theo một thế hệ không hoàn chỉnh,
một thế hệ không thể nào miễn nhiễm được với những căn bệnh như vô cảm.
Tựu trung, căn bệnh vô cảm là kết quả
của một lối sống chụp giựt, bon chen và tranh giành ngày nay, ngày ngày
ăn sâu vào tinh thần văn hóa của xã hội VN khi mà các giá trị sống, giá
trị đạo đức tinh thần, lòng bao dung nhân ái, tình thương yêu đồng loại,
và sự hy sinh đang dần bị thế chỗ bởi chủ nghĩa vật chất và lợi ích cá
nhân ... làm cho con người không còn cảm giác trước nỗi đau của đồng
loại, của người thân.
Người Việt mình xưa nay có truyền thống
vô cùng tốt đẹp là “thương người như thể thương thân”, ấy vậy mà ngày
nay có những cách sống đang đạp đổ truyền thống tốt đẹp này. Chữ “nghĩa”
trong xã hội VN dường như đang dần mất đi nên con người hiện chỉ biết
sống vì mình, sống ích kỷ, không còn dám hy sinh và sống không có trách
nhiệm với đồng loại. Ngày xưa con người sống trọng “nghĩa, luôn đề cao
tinh thần trách nhiệm, sự hy sinh, sẵn sàng xả thân vì cái thiện, cho
gia đình, cho đồng loại và cho đất nước. Vì thế mà ở thời ông cha ta
những giá trị căn bản của tình nghĩa gia đình, thầy trò, tình yêu quê
hương đất nước luôn được đặt lên cái tôi cá nhân. Bức tranh xã hội đang
có sự đảo lộn giá trị,
cái ác lên ngôi, trong khi giá trị nhân bản đang bị chìm lấp. Ngày nay,
đang có sự thay đổi lớn trong hệ thống giá trị sống của con người. Khi
một xã hội, một đất nước mà những người sống trong đó vô cảm, không hợp
quần, không tương thân tương trợ lẫn nhau, không giúp đỡ nhau thì tất
yếu cái xã hội đó sẽ què quặt, đất nước đó sẽ sụp đổ và bị tiêu hủy.
Nước
VN của tôi ngày nay là thế đó. Dân tình của nước VN của tôi ngày nay là
thế đó. Đó là kết quả của gần 60 năm xây dựng đất nước xã hội được mang
danh là xã hội xã hội chủ nghĩa của những người vô thần, vô trách nhiệm,
vô tri và vô giác đã đưa người dân cả nước đến chỗ vô tình, vô tâm và
vô cảm ngày nay.
12 tháng 9 năm 2012
HOA KỲ CHỈ LÀ MỘT LÀNG QUÊ LẠC HẬU
“Hoa kỳ thực ra chỉ là một làng quê khổng lồ và kém phát triển” – một tiểu luận ẩn danh trên trang web hóa ra lại khơi mào cho sự châm biếm nhằm chính Trung Quốc.
Trước chuyến thăm ngoại giao của
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hilary Clinton tới “Vương Quốc ở trung tâm thế giới”
một luận điệu phê phán đầy mỉa mai đã lan tỏa như virut trên Sina
Weibo, một mạng xã hội của Trung Quốc, với hơn 44 ngàn lượt chia sẻ và
5400 lời bình trên Twitter. Luận điệu này không rõ nguồn gốc và tác giả
đã phê phán một cách bỡn cợt nước Mỹ như một quốc gia ngu ngốc, thô sơ
và ấu trĩ. Tưởng rằng có thể làm các độc giả Mỹ bị xúc phạm, nhưng chẳng
bao lâu sau khi được ra mắt, bài viết đó thực sự đã trở thành một sự
phê phán sắc sảo và có tác dụng ngược lại đối với Trung Quốc.
Tờ Tea Leaf Nation đã dịch những phần lý thú và rôm rả nhất (chúng thường có mặt trong đa số các bài luận) và xin mời các độc giả thưởng thức.
Đừng đi Mỹ, một quốc gia ngu ngốc và lạc hậu
Tôi từng ở Mỹ một thời gian dài và giờ đây
thì thấy hối hận vì sự lựa chọn này. Chúng ta đã bị mụ mẫm bởi truyền
thông phương Tây luôn luôn làm cho ta nghĩ rằng Hoa Kỳ là một đất nước
hiện đại. Nuôi hy vọng học tập khoa học tân kỳ của Mỹ để về phục vụ quê
hương, tôi đã bằng mọi nỗ lực để theo đuổi “siêu cường” đó, thế nhưng
kết quả lại thật đáng thất vọng!
(1) Hoa Kỳ thực ra chỉ là một cái làng nông
nghiệp khổng lồ kém phát triển. Ở trường trung học các thầy giáo vẫn dạy
rằng công nghiệp càng phát triển thì môi trường lại càng bị xâm hại. Ví
dụ như trong một thành phố công nghiệp bạn phải thấy ống khói khắp nơi,
các xí nghiệp to khắp nơi và bụi cũng khắp nơi. Đó mới là biểu tượng
của công nghiệp hóa! Thế còn Hoa Kỳ thì sao? Đố bạn tìm ra các ống khói,
thảng hoặc mới thấy một vài cái nho nhỏ nhưng lại là thứ để trang điểm
cho nhà dân. Thay vào đó là những dòng sông và hồ nước sạch khắp nơi nơi
và chẳng có các nhà máy giấy và luyện thép nơi bờ sông. Không khí trong
lành và sạch là biểu tượng của một xã hội thô sơ và đó không thể là dấu
tích của công
nghiệp hóa !
(2) Người Mỹ chẳng hiểu gì về kinh tế. Các
tuyến đường cao tốc tỏa đi mọi phương, có lẽ là đến mọi làng xóm, tuy
nhiên khó tìm ra nổi một trạm thu phí! Thật là một sự phung phí khủng
khiếp cơ hội kinh doanh! Khó có thể cưỡng nổi ý định của bản thân là xúc
một ít xi măng để xây vài trạm thu phí và chắc chắn là chỉ trong vòng
một tháng tôi sẽ có đủ tiền để mua một căn nhà trông ra Đại Tây Dương.
Ngoài ra, bên lề đường cao tốc bạn có thể thấy những mặt hồ tĩnh lặng
còn hoang dã. Chính quyền để mặc cho lũ chim cư ngụ và vẫy vùng thỏa sức
mà không nghĩ tới việc thiết lập vườn cảnh quan trông ra hồ để kiếm bộn
tiền. Rõ là người Mỹ không có cái đầu làm kinh tế.
(3) Ngành xây dựng Hoa Kỳ quả là quá thô sơ.
Ngoài một số lượng nhỏ các thành phố lớn (mà bạn đã biết) thì không có
những tòa tháp bê tông và gạch chọc trời… Tôi sợ rằng hình như Mỹ không
có các tòa nhà bằng gạch. Hầu hết nhà cửa làm bằng gỗ và vài thứ vật
liệu lạ khác. Sử dụng gỗ thô sơ để xây nhà thì dường như những kiến trúc
ngoại bang này còn chưa qua thời phong kiến trước khi có nhà Thanh!
(4) Lối tư duy của người Mỹ ngây ngô và lạc
hậu. Khi mới tới Mỹ tôi thuê một cái xe kéo chở hành lý giá 3 đôla,
nhưng lại không có tiền lẻ. Một người Mỹ thấy tôi có nhiều đồ nên đã trả
3 đồng đó và thuê xe cho tôi. Người Mỹ thường cởi mở và hỏi xem tôi có
cần giúp đỡ gì không. Ở nước tôi, đã qua thời của Lôi Phong vào những
năm 50 và 60 thế kỷ trước cho nên bây giờ thì cái lối cư xử đó quả là
quá lạc hậu! (Lôi Phong là thanh niên thời phong trào thi đua cộng sản
Mao, người từng được nêu gương sáng về đạo đức hy sinh bản thân).
Trở
lại thời kỳ đó, con người ta rất đạo đức giả, nhưng bây giờ thì chúng ta
không theo lối mòn đó nữa. Chúng ta tiến hành mọi việc giờ đây một cách
trần trụi và đó
mới là hiện đại hóa! Bởi vậy lối tư duy của Mỹ lạc hậu hơn chúng ta vài
thập kỷ và không có dấu hiệu nào cho thấy rằng họ có khả năng đuổi kịp
chúng ta.
(5) Người Mỹ không biết ăn thịt thú rừng. Có
một đêm tôi lái xe đi cùng một bạn học đến thành phố khác và bất thình
lình mấy con nai Sika (một giống nai đốm có nguồn gốc từ Nhật Bản – ND)
nhảy xổ ra. Anh bạn cùng lớp lập tức phanh gấp và đổi hướng để tránh tai
nạn. Hình như là trường hợp kiểu này thường xảy ra khi mà sự va chạm
với một con nai cũng đủ để làm vỡ tan chiếc ô tô.
Chính phủ Mỹ không
biết quản lý chuyện này như thế nào… Và người Mỹ quả thực không biết ăn
thịt thú rừng, họ cũng không có cả quán ăn chuyên thịt thú rừng, rất ít
khẩu vị đối với thú rừng thơm ngon bị giết thịt như hươu, nai và kém
hứng thú bán sừng hươu nai để kiếm những khoản tiền lớn! Người Mỹ sống
cùng động
vật hoang dã hàng ngày và còn đưa ra những biện pháp để bảo vệ chúng.
Đó quả thật là một xã hội sơ khai.
(6) Người Mỹ không biết tự trọng. Các giáo
sư ở trường đại học Mỹ không có bộ dạng hoành tráng (架子); họ không hề có
cái phong thái của những giáo sư đạo mạo. Nghe nói rằng vị giáo sư D…
là một giáo sư về tâm lý học nổi tiếng, thế nhưng trong giờ giải lao thì
ông ta lại ăn bánh quy trong phòng làm việc với các sinh viên của mình,
bàn luận về bộ phim “21” và nữ nghệ sĩ Trung Quốc Trương Tử Di (Ziyi
Zhang).
Ông ta không hề có cái vẻ đường bệ của một nhà khoa học, cho nên
tôi thực sự cảm thấy thất vọng. Ngoài ra, các nghiên cứu sinh sau tiến
sĩ chẳng bao giờ đưa học vị “PhD” lên danh thiếp của họ và họ không biết
cách thể hiện ra ngoài vị thế của mình. Những người được đào tạo bởi
các giáo sư kiểu như
vậy sẽ chẳng thể nào biết cách đi đứng, nói năng nếu như họ trở thành
những quan chức chính phủ… Có vẻ như các công chức Trung Quốc còn biết
cách thu hút sự kính trọng của người dân; ngay cả một vị thủ trưởng một
văn phòng không mấy quan trọng ở nước tôi còn tỏ ra đường bệ hơn cả Tổng
thống Hoa Kỳ. Không có gì phải ngạc nhiên khi người ta nói công dân
hạng nhất ở Trung Quốc chỉ xứng với công dân hạng ba ở Mỹ.
(7) Học sinh tiểu học Hoa Kỳ không có những
hoài bão cao cả.Ngay từ thuở ban đầu các học sinh tiểu học không hề có ý
định để trở thành quan chức…Chẳng hề có lớp học của các Tổng thống, các
Bí thư tương lai hoặc các Ủy viên hội đồng mà tôi từng tham dự khi còn
nhỏ. Sau giờ học thường là không có bài tập về nhà và bạn không có cách
nào ngay cả việc nhắc tới chuyện đó khi liên hệ tới bài tập về nhà của
học sinh tiểu học Trung Quốc. Trường học (Mỹ – ND) quan tâm quá nhiều
đến dạy dỗ đạo đức cho trẻ em, làm cho những đứa nhỏ hướng tới để trước
tiên là trở thành những công dân đủ tư cách thực thụ, sau đó mới là tiếp
thu những lý tưởng có ý nghĩa dài lâu. Trở thành người công dân đủ tư
cách ư ?
Quả là một quan niệm cổ lỗ sĩ.
(8) Người Mỹ hay làm ầm ĩ mỗi khi phát hiện
ra một bệnh tật nho nhỏ. Đầu tiên là họ hẹn gặp bác sĩ, sau đó bác sĩ kê
đơn. Một số người lại còn phải theo lời khuyên của một dược sĩ có bằng
cấp nữa. Khi mua thuốc họ lại phải tự mình tới hiệu thuốc để lấy chúng
mà mọi việc diễn ra không chóng vánh như ở Trung Quốc… Tôi không hiểu
tại sao lại phải tách bạch riêng việc khám bệnh với việc mua thuốc… thay
vì tách riêng lợi nhuận khỏi trách nhiệm. Rõ ràng là các bệnh viện Hoa
Kỳ không có khái niệm về phương pháp kiếm tiền! Sao không nói cho bệnh
nhân tên thuốc luôn đi? …Như thế họ sẽ độc quyền việc bán thuốc và tăng
giá thuốc lên 8 hay 10 lần. Có biết bao nhiêu cơ hội kinh doanh tốt mà
họ không biết tận
dụng. Rõ ràng là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là thứ đã chết
rồi.
(9) Ý kiến công chúng Mỹ là thứ dở hơi.
Nhiều lúc tôi đã mất kiên nhẫn vì sự ngu dốt và xuẩn ngốc của họ. Chẳng
hạn như khi họ biết là Trung Quốc có các đài truyền hình và báo chí thì
họ đã hỏi tôi một cách ngu dốt rằng: “Trung Quốc cũng có báo chí cơ
à?!”. Đó quả thực là một sự sỉ nhục; chúng ta không chỉ có các tờ báo
bằng tiếng Trung được Bộ Tuyên truyền cho phát hành một cách tỷ mỉ, kỹ
lưỡng; khi nhìn vào các tờ báo của chúng ta cũng chẳng khác gì nghe quốc
ca, không hề giống với các tờ báo của Hoa Kỳ chứa một mớ lộn xộn ý kiến
quần chúng, thậm chí dám lăng mạ đích danh Tổng thống.. (ở Trung Quốc)
chúng tôi không bao giờ đăng tin các vụ sì –căng- đan liên quan tới các
lãnh đạo; bởi vì sau đó ai
sẽ còn muốn làm lãnh đạo nữa ?…
(10) Người Mỹ về phương diện tinh thần là
trống rỗng. Điều mà tôi không thể chịu nổi đó là: đa số người Mỹ nói câu
cảm tạ trước mỗi bữa ăn và họ nguyện cầu một cách ngây thơ “Chúa phù hộ
cho nước Mỹ”. Thật là buồn cười; nếu như Chúa phù hộ cho nước Mỹ thì
tại sao nước Mỹ lại bị lạc hậu, thô sơ và đơn giản đến như vậy? Cầu Chúa
Trời phỏng có ích lợi gì không? Thực tế hơn là nên dành thời gian cầu
nguyện đó mà đi lễ thủ trưởng của bạn! Đó mới là cái cách thời thượng…
(11) Người Mỹ không có khái niệm thời gian.
Với bất kể thứ gì, họ đều đứng vào hàng để chờ đợi… Người Trung Quốc
chúng ta thông minh hơn, các bạn hẳn đã thấy đấy. Không quan trọng đám
đông như thế nào,chúng ta vẫn có kỹ năng chen vào đâu đấy, và điều đó
giúp cắt giảm khối thời gian mà lại tránh mệt mỏi do phải đứng chồn
chân! Nếu ai đó biết cách đi cổng sau thì còn tiết kiệm nhiều thời gian
hơn nữa. Những người Mỹ cổ hủ hoàn toàn không biết làm điều này.
(12) Cửa hàng ở Mỹ thật vô nghĩa: bạn vẫn có
thể trả lại hàng sau khi mua vài tuần mà không có lý do gì. Sao lại có
thể trả lại hàng hóa cơ chứ khi mà không cần thuyết phục tôi dù chỉ
trong chốc lát?…
(13) Nước Mỹ không an toàn, 95% nhà dân quên
lắp đặt lưới, cửa ra vào, cửa sổ chống trộm; điều kỳ lạ nữa là tất cả
lũ trộm cắp móc túi đi đâu mất tiêu rồi?
(14) Người Mỹ vốn nhút nhát và yếu đuối. 95%
lái xe đều không dám vượt đèn đỏ… mặc dù 99% người lớn ở Hoa Kỳ đều sở
hữu xe ô tô và phương pháp lái xe của họ thì rất lạ: có bao nhiêu là xe
trên đường thế nhưng bạn không thể nghe thấy một tiếng còi xe, phố xá
thật im lìm tĩnh lặng như thể không phải là phố nữa. Không thấy sự năng
động ồn ào của một thành phố thủ phủ cấp tỉnh ở Trung Quốc.
(15) Người Mỹ thiếu xúc cảm. 95% nhân viên
không nghĩ về việc phải làm gì cho tiệc cưới của cấp trên cho nên họ
chẳng bao giờ tìm cớ để quan tâm, chăm sóc lãnh đạo của mình; ở Trung
Quốc liệu có chuyện quần chúng bỏ qua cơ hội chăm sóc thủ trưởng của
mình không? Nói theo cách khác, ai ở Trung Quốc lại dám làm điều này?
Hãy nhìn xem chúng tôi có bao nhiêu là tình cảm.
(16) Người Mỹ không nhạy cảm. 99% dân Mỹ đi
học rồi kiếm việc làm, thăng tiến và hoạt động mà không biết về sự cần
thiết phải đưa “hồng bao” (phong bì chứa đầy tiền mặt) để đi lối sau…
(17) Hãy nhìn vào bức hình ở trên, điều này
là đủ lý do để chúng ta coi thường nước Mỹ! Trong khi đang săn đuổi Bin
Laden thì Obama và các thuộc cấp của ông ta đang chăm chú vào màn hình
truyền hình ảnh trực tiếp do vệ tinh đưa về trong phòng Tình huống của
Nhà Trắng. Cảm tưởng của tôi là:
- Các thuộc cấp Hoa Kỳ không tôn trọng lãnh đạo của họ một cách đúng mức và thậm chi còn dồn ép vị Tổng thống đáng trân trọng của họ phải nép mình ngồi trong góc nhà. Obama đáng thương, thật không bằng cả anh trưởng thôn của Thiên triều Trung Hoa ( 天朝).
- Căn phòng Tình huống của Nhà trắng đúng là một thứ huênh hoang khoác lác. Nó vừa bé lại không được trang trí nội thất khác thường, đúng là không tương xứng với phong cách của một cường quốc. Một căn phòng cơ quan cấp thị trấn của Thiên triều ( Trung Quốc- ND) có lẽ còn to hơn, sang trọng hơn rất nhiều.
- Không có các đĩa hoa quả hoặc nước giải khát, không có… thuốc lá đắt tiền… và đó mà lại là nền kinh tế số 1 thế giới ư, ha, ha!
D.W.
Phạm Gia Minh dịch từ Tea Leaf Nation một trang mạng liên kết đối tác của tờ Atlantic.
Thăng long – Hà nội 12/09/2012
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 230
No comments:
Post a Comment