Sunday, December 23, 2012
SƠN TRUNG * THẾ LÀ ĐÃ RÕ
THẾ LÀ ĐÃ RÕ
Sơn Trung
Nhân dân ta trước đây một số theo chủ nghĩa cộng sản vì bị mê lầm, vì bị bắt buộc nhưng từ đầu thế kỷ XXI tại Nga, chủ nghĩa cộng sản đã bị đào thải, và nay tại Trung Quốc, thuyết ba đại diện của Giang Trạch Dân đã khai tử một cách âm thầm cái chủ nghĩa Marx sai lầm, phá hoại kinh tế quốc gia, và văn hóa dân tộc. Mặc dầu vậy, họ vẫn theo chính sách độc tài đảng trị để dễ dàng bắt nhân dân làm nô lệ cho giai cấp thống trị.
Tại Việt Nam cũng vậy, đảng trở thành một tổ chức Mafia ngang nhiên cướp tài sản quốc gia và tài sản nhân dân, họ dùng công an và quân đội để chém giết, đàn áp và khủng bố dân chúng. Cộng sản là một bọn tàn ác gian xảo. Chúng lấy khủng bố và lừa dối làm chính sách trường tồn. Hồ Chí Minh đã chạy theo cộng sản Nga, Tàu, lấy danh nghĩa là tinh thần quốc tế, xã hội chủ nghĩa để che đậy chủ nghĩa đế quốc của Nga Tàu, và chủ trương làm nô lệ cho thế lực Nga Tàu mà trấn áp và lừa bịp nhân dân.
Nay thì Hoàng Sa, Trường Sa đã mất, biên cương miền Bắc đã bị Tàu xâm chiếm, và nhân dân ta đồng loạt ý thức rằng đảng cộng sản đã bán nước cho Trung Cộng để nhận vũ khí, lương thực, binh lính Trung Cộng Liên Xô, và để chống lại nhân dân.
Tuy đã cam tâm phục tòng 16 chữ vàng và bốn tốt của Trung Quốc, bọn họ cũng khéo đóng trò.Họ mua tàu bay, tàu lặn Nga, giao thiệp với Đông Nam Á, với Ấn Độ, với Mỹ để chứng tỏ rằng họ đang liên kết đồng minh, "tìm đường cứu nước"...
Thực ra họ chỉ khua môi. Trong hội nghị Á Châu, Việt Cộng, Miên Lào im lặng không dám lên tiếng chống đối Trung Cộng. Thỉnh thoảng cả bọn họ sang Trung Quốc quỳ mọp tung hô. Đôi khi bọn họ cũng lên tiếng bảo vệ lãnh thổ trong khi những tên khác hô hào " chống diễn biến hòa bình", làm cho một số dân chúng hoang mang không hiểu bọn chúng giở trò gì.
Trong khi chúng nói bảo vệ lãnh thổ nhưng chúng lại sai công an cấm đoán, đánh đập nhân dân, bỏ tù những ai kêu gọi lòng yêu nước, chống Trung cộng xâm lược.
Như vậy là bọn chúng thống nhất hành động bán nước cho Trung Cộng nên khủng bố, cấm đoán biểu tình chống Trung Cộng. Tuy nhiên chúng vẫn chơi trò ma quỷ. Bọn chúng chơi trò ú tim này là vì không dám tuyên bố rõ việc bán nước của chúng, sợ nhân dân nổi dậy. Nay đã đến lúc chúng phải lật tẩy.
Trần Đăng Thanh là tên quân tiên phong mở đường. Chúng nó đẩy cho Trần Đăng Thanh đi trước lãnh đạn. Như vậy, tiếng nói của Trần Đăng Thanh là tiếng nói chính thức cuả bọn Cộng sản Việt Nam, tuyên bố là cam tâm bán nước cho Trung Cộng và cương quyết chống Mỹ.
Theo Tàu chống Mỹ là mệnh lệnh của đảng cộng sản Việt Nam. Nó thống nhất từ Hồ Chí Minh đến nay, và từ quốc nội đến hải ngoại. Công cuộc vận động của cộng sản ở hải ngoại đã thành công cho nên bọn cộng sản và thân cộng đã theo hai chủ đề đó mà viết và nói:
+ Về chủ đề chống Mỹ đã có Vũ Quốc Thúc, Trịnh Khải lên tiếng cổ vũ, nấp dưới là bài "Trung lập chế".
+ Chủ đề thứ hai là theo Tàu thì đã có một tên nào đó trước đây trên đài BBC đã lên tiếng Việt Nam là của Trung Quốc. Về chủ đề này, một số không nói rõ là theo Tàu nhưng ẩn nấp dưới khẩu hiệu nhân đức là hoà hợp, hòa giải, quên hận thù, bỏ cờ vàng, đừng tranh đấu tích cực chống cộng để theo Việt Cộng bán nước, đầu hàng Trung Quốc.
Tình hình thế là đã rõ. Tất cả bọn kêu gọi Trung lập, chống Mỹ, bỏ cờ vàng, bỏ tranh đấu chống cộng, hòa hợp hòa giải là cùng một bọn với Trần Đăng Thanh là một bọn phản quốc hại dân. Đồng bào trong và ngoài nước hãy nhớ tên và nhớ rõ bộ mặt của bọn chúng.
Nay thì Hoàng Sa, Trường Sa đã mất, biên cương miền Bắc đã bị Tàu xâm chiếm, và nhân dân ta đồng loạt ý thức rằng đảng cộng sản đã bán nước cho Trung Cộng để nhận vũ khí, lương thực, binh lính Trung Cộng Liên Xô, và để chống lại nhân dân.
Tuy đã cam tâm phục tòng 16 chữ vàng và bốn tốt của Trung Quốc, bọn họ cũng khéo đóng trò.Họ mua tàu bay, tàu lặn Nga, giao thiệp với Đông Nam Á, với Ấn Độ, với Mỹ để chứng tỏ rằng họ đang liên kết đồng minh, "tìm đường cứu nước"...
Thực ra họ chỉ khua môi. Trong hội nghị Á Châu, Việt Cộng, Miên Lào im lặng không dám lên tiếng chống đối Trung Cộng. Thỉnh thoảng cả bọn họ sang Trung Quốc quỳ mọp tung hô. Đôi khi bọn họ cũng lên tiếng bảo vệ lãnh thổ trong khi những tên khác hô hào " chống diễn biến hòa bình", làm cho một số dân chúng hoang mang không hiểu bọn chúng giở trò gì.
Trong khi chúng nói bảo vệ lãnh thổ nhưng chúng lại sai công an cấm đoán, đánh đập nhân dân, bỏ tù những ai kêu gọi lòng yêu nước, chống Trung cộng xâm lược.
Như vậy là bọn chúng thống nhất hành động bán nước cho Trung Cộng nên khủng bố, cấm đoán biểu tình chống Trung Cộng. Tuy nhiên chúng vẫn chơi trò ma quỷ. Bọn chúng chơi trò ú tim này là vì không dám tuyên bố rõ việc bán nước của chúng, sợ nhân dân nổi dậy. Nay đã đến lúc chúng phải lật tẩy.
Trần Đăng Thanh là tên quân tiên phong mở đường. Chúng nó đẩy cho Trần Đăng Thanh đi trước lãnh đạn. Như vậy, tiếng nói của Trần Đăng Thanh là tiếng nói chính thức cuả bọn Cộng sản Việt Nam, tuyên bố là cam tâm bán nước cho Trung Cộng và cương quyết chống Mỹ.
Theo Tàu chống Mỹ là mệnh lệnh của đảng cộng sản Việt Nam. Nó thống nhất từ Hồ Chí Minh đến nay, và từ quốc nội đến hải ngoại. Công cuộc vận động của cộng sản ở hải ngoại đã thành công cho nên bọn cộng sản và thân cộng đã theo hai chủ đề đó mà viết và nói:
+ Về chủ đề chống Mỹ đã có Vũ Quốc Thúc, Trịnh Khải lên tiếng cổ vũ, nấp dưới là bài "Trung lập chế".
+ Chủ đề thứ hai là theo Tàu thì đã có một tên nào đó trước đây trên đài BBC đã lên tiếng Việt Nam là của Trung Quốc. Về chủ đề này, một số không nói rõ là theo Tàu nhưng ẩn nấp dưới khẩu hiệu nhân đức là hoà hợp, hòa giải, quên hận thù, bỏ cờ vàng, đừng tranh đấu tích cực chống cộng để theo Việt Cộng bán nước, đầu hàng Trung Quốc.
Tình hình thế là đã rõ. Tất cả bọn kêu gọi Trung lập, chống Mỹ, bỏ cờ vàng, bỏ tranh đấu chống cộng, hòa hợp hòa giải là cùng một bọn với Trần Đăng Thanh là một bọn phản quốc hại dân. Đồng bào trong và ngoài nước hãy nhớ tên và nhớ rõ bộ mặt của bọn chúng.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 242
Posted by
vanhoa
at
9:17 PM
No comments:
Tại Bethlehem, hàng chục ngàn người đã đổ về thành phố nhỏ bé nằm ở bờ Tây sông Jordan, để cùng nhau cất tiếng hát và dâng lời cầu nguyện tại nơi mà tín đồ Thiên Cháu Giáo tin là Chúa Giê-su đã sinh ra.
Thay thế cho những chương trình ca nhạc mừng Chúa Hài Đồng chào
đời và những bữa tiệc xum họp gia đình kéo dài quá nửa đêm là những phần
ăn và thức uống do quân đội cung cấp.
Buổi dạ tiệc bắt đầu từ lúc 7 giờ tối ngày hôm qua, 22 tháng 12, tại nhà hàng ở số 40 đường Phạm Hùng. Đây là sinh hoạt được cho biết bình thường hằng năm của cộng đoàn những sinh viên, thanh niên Vinh đang học tập ở Hà Nội, số lượng chừng vài trăm người.
Nhà văn Võ thị Hảo, một người không Công giáo nhưng có bạn thuộc Cộng đoàn Vinh mời đi tham dự, chứng kiến sự việc và trình bày lại như sau: “Thực ra hôm qua không phải đầu tiên họ mời tôi, mà trong những ngày gần Giáng Sinh tôi có cảm hứng muốn gần giáo dân, vì tôi thấy đó là một tôn giáo rất hay. Tôi rất thân với luật sư Lê Quốc Quân, và tôi hỏi trong dịp này có chương trình gì hay không, thì Lê Quốc Quân nhân tiện mời tôi.
Tôi đến đó thấy họ là những sinh viên, thanh niên rất trẻ. Họ hát thánh ca, họ múa trong sự rất hòa bình. Họ chỉ hát thánh ca, những bài hát thánh thiện. Những khuôn mặt của họ rất sáng và rất bình an, rất chân thành. Không có bất kỳ một lời nào, một cử chỉ nào mà gọi là chẳng hạn như ‘kích động’ hay ‘xúi giục’ …
Ông Nguyễn Hữu Vinh, một người tham dự buổi tiệc cũng thuật lại sự việc:
“Tôi thấy lạ, tôi quan sát, và thấy đám người đó đứng vây xung quanh nhà hàng. Các em bên trong nói đó là công an.
Khi tôi ra đứng thấy một người không mặc sắc phục hỏi chú trưởng cộng đoàn yêu cầu đưa giấy tờ. Tôi cũng lạ, tôi quay lại hỏi anh không mặc sắc phục gì, không đưa giấy tờ giới thiệu anh là ai mà lại đòi kiểm tra giấy tờ người khác. Anh ta bảo là công an xã hay công an phường gì đó, tôi không nhớ rõ. Tôi bảo anh là công an đi làm mà ăn mặc thế này còn đòi xem xét giấy tờ người khác.
Nói thế xong tôi quay trở vào một lúc thì bị cắt điện, trong khi bốn bề điện vẫn sáng choang. Trưởng cộng đoàn vào nói với tôi họ có hai phương án: một là giải tán ngay, hai là bị cắt điện; sau đó ít phút họ cắt điện.”
Trong khi những nhà hàng ở Việt Nam họ có thể hằng ngày tiếp hằng bao nhiêu cuộc đám cưới, mỗi một cuộc đám cưới như thế có cả ngàn người. Chưa kể họ tiếp hằng trăm khách trong một lúc; trong đó có nhiều thực khách còn uống rượu say, nhiều thực khách còn văng tục, chửi bậy, đánh nhau thì lại không sao! Tại sao người ta tập hợp lại hát thánh ca trong sự thân thiện như vậy thì lại có những cử chỉ ngăn cản như vậy, có hành động tắt đèn như vậy, hành động ngăn cản và đuổi họ ra khỏi nhà hàng như vậy. Tôi không biết ai đứng đằng sau sự việc đó; nhưng ấy là sự kinh khủng, xâm phạm luật cũng như hiến pháp về quyền con người.”
“Niềm tin là quyền lựa chọn của mỗi con người. Chúng ta hãy tôn trọng những niềm tin khác nhau, không được xâm phạm. Tất nhiên chúng ta không đồng ý việc lợi dụng mê tín dị đoan để làm những việc xấu ảnh hưởng đến mọi người. Nhưng chúng ta phải tôn trọng các niềm tin. Có những niềm tin khác nhau như vậy mới tạo nên thế giới loài người, và niềm tin này có thể tạo ra nguồn sáng tạo này, niềm tin kia sáng tạo ra nguồn sáng tạo kia và một hệ giá trị. Đừng bao giờ bắt phải tin duy nhất một thứ - tôi tin điều này và đừng bắt người khác cũng phải tin như thế.
Có thể những người Công giáo, những người theo đạo Phật, những đạo gì nữa như đạo Hồi… họ không coi Đảng và Nhà Nước là tuyệt vời nhất trên đời, đó là quyền của họ. Nhưng họ phải tôn trọng xã hội, thực hiện đúng hiến pháp, pháp luật; tức là chính quyền chỉ quản lý điều đó thôi. Nếu họ làm trái hiến pháp và pháp luật thì lúc đó hãy hỏi đến họ; còn khi họ làm đúng hiến pháp và pháp luật thì chúng ta phải bảo vệ những niềm tin tôn giáo.”
Những người trong cuộc và cả người chứng kiến sự việc diễn ra tại nhà hàng ở số 40 Phạm Hùng, thành phố Hà Nội hồi tối ngày 22 tháng 12 vừa qua đều có chung một thắc mắc là trong khi nhan nhản hằng ngày bao nhiêu cuộc tập trung chè chén, say sưa tại biết bao nhà hàng khắp mọi nơi ở Việt Nam với nhiều hệ lụy bất ổn xã hội đều không bị công an gây khó dễ, tại sao một nhóm thanh niên, sinh viên tổ chức tiệc, hát múa những bài Thánh Ca trong tinh thần hết sức hòa bình thì lại bị cấm cản bất minh như thế?
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vinhs-xmas-party-prevented-by-police-gm-12232012114846.html
http://www.viet.rfi.fr/xa-hoi/20121224-chau-a-ong-gia-noel-a-chau-cung-gap-kho-khan-kinh-te
Tuy nhiên đằng sau sự tuyên
truyền quen thuộc, nhà cầm quyền Việt Nam đang đối mặt một nguy
cơ mới: sự phẫn nộ của dân chúng đối với tình hình kinh tế
đất nước.
Tuy nhiên với nền kinh tế do khu vực nhà nước chi phối đang sup sụp, các chuyên gia cho rằng tung hê những chiến thắng quân sự cách nay hàng chục năm không còn đủ sức để giúp bảo vệ chế độ trước sự giận dữ ngày càng tăng của công chúng.
“Đảng Cộng sản đang đi trên băng mỏng,” ông David Koh, một chuyên gia phân tích tình hình Việt Nam ở Viện nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, nhận định.
“Họ nên nghĩ rằng các thế hệ sau này sẽ không chỉ nhìn vào những khoảnh khắc vinh quang trong quá khứ để xem liệu chế độ chính trị này có đáng được ủng hộ hay không,” ông nói.
Chìa khóa để củng cố tính chính danh của
Đảng Cộng sản sẽ là nghiêm túc cải cách kinh tế, chuyên gia
này nhận định.
Bất chấp việc báo chí bị kiểm soát chặt chẽ vẫn có các dấu hiệu cho thấy sự bất mãn ngày càng tăng của công chúng – từ những tiếng nói chỉ trích đồng thanh trên mạng cho đến các cuộc phản đối tình trạng tham nhũng và thu hồi đất đai diễn ra hàng ngày ở Hà Nội.
“Chính phủ nên bớt tiền của và thời gian kỷ niệm các sự kiện lịch sử để quan tâm nhiều hơn đến đời sống của người dân,” ông Trần Văn Đương, 65 tuổi, một cựu chiến binh đồng thời là một công chức về hưu, nói.
“Dường như ai cũng kiếm được ít tiền hơn trong năm nay. Mọi người đang ta thán. Người dân không hài lòng với những gì chính phủ đang làm,” ông nói trong bối cảnh Hà Nội đang kỷ niệm 40 năm trận chiến trên bầu trời Hà Nội năm 1972 vốn còn được gọi là đợt ‘ném bom Giáng sinh’.
Trong đợt không kích này, các máy bay B-52 của Mỹ và các máy bay ném bom khác đã dội 20.000 tấn bom xuống Hà Nội và các khu vực lân cận sau khi cuộc hòa đàm với chính phủ Bắc Việt sụp đổ.
Từng được tâng bốc là ‘con hổ châu Á’ trong tương lai, nền kinh tế Việt Nam đã quay trở lại mặt đất – hệ thống ngân hàng chìm trong nợ xấu, đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm nghiêm trọng và hàng chục doanh nghiệp nhà nước đang trong tình trạng gần như phá sản.
Từ chi phí y tế cao ngất cho đến giáo dục dưới chuẩn và giao thông tắc nghẽn, các nhà phân tích cho rằng những khiếm khuyết nghiêm trọng của mô hình tư bản chủ nghĩa do Nhà nước chỉ huy của Hà Nội đang bộc lộ trên tất cả mọi mặt của đời sống.
“Chế độ chính trị không hoạt động hiệu
quả... Không thể điều hành một đất nước như thế. Rất là xơ
cứng,” ông Adam Fforde ở Trung tâm nghiên cứu kinh tế chiến lược
thuộc Đại học Victoria ở Melbourne nhận định.
“Người dân đã mất niềm tin rằng có ai đó có khả năng xoay chuyển tình hình và tạo ra thay đổi,” ông nói.
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đi theo mô hình của Trung Quốc là kết hợp giữa thị trường tự do với nền chính trị chuyên chế để đạt tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng quốc gia này cần phải cải cách kinh tế và chính trị sâu rộng.
Sự trì trệ hiện tại của nền kinh tế đang gia tăng sức ép lên hàng ngũ lãnh đạo. Khoảng 1 triệu thanh niên tham gia vào thị trường việc làm mỗi năm trong khi các chuyên gia đang cảnh báo rằng tình hình tạo ra việc làm và đào tạo nghề không theo kịp thực tế.
“Bộ máy Nhà nước đang trong trạng thái hơi bị chết đứng,” Jonathan London, một nhà nghiên cứu tại Khoa châu Á và quốc tế tại Đại học Hong Kong, nhận định.
Mặc dù theo chế độ độc đảng, cấu trúc
chính trị Việt Nam bị phân rã trầm trọng trong lòng bộ máy
rộng lớn của Đảng Cộng sản. Điều này có nghĩa là khi cần
thì chính quyền Việt Nam không thể đưa ra các quyết định mạnh
mẽ.
Từ Ngân hàng Thế giới cho đến các kinh tế gia của Đảng ai cũng thừa nhận rộng rãi những gì cần phải làm để nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như củng cố tăng trưởng GDP vốn chạm mức thấp nhất trong năm nay kể từ năm 1999.
Phải cải cách khu vực Nhà nước, tái cơ cấu khu vực ngân hàng và chống tham nhũng nếu không muốn phép màu kinh tế Việt Nam, vốn từ 10 năm trước được xem như một điều hiển hiện chắc chắn, sẽ tiếp tục tan biến,” phân tích gia London nói thêm.
Bản thân Đảng Cộng sản cũng nhận thức được vấn đề. Tại Hội nghị trung ương 6 hồi tháng 10 Đảng đã thừa nhận sai lầm trong chỉ đạo nền kinh tế nhưng không có ai bị trừng phạt.
Việt Nam cần những nhà lãnh đạo có thể chặn đứng các nhóm lợi ích đầy quyền lực – từ các tổ chức quân đội, các tập đoàn Nhà nước cho đến các quan chức địa phương – tự tung tự tác để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo, London nói.
“Hiện không rõ liệu ai có thể làm được điều này,” ông nói thêm.
Thay vào đó, đất nước này đang mắc kẹt trong một phong cách lãnh đạo ‘cũ kỹ, suy đồi đưa đến kết quả là một bên là những chiếc ô-tô Bentley và Rolls-Royce còn một bên là hàng chục triệu người đang phải vật lộn’, ông nói.
“Đối với tôi, còn 3 ngày nữa tròn 51 năm theo Đảng hoạt động cách mạng. 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi đảm nhiệm chức vụ này hay khác. Tôi cũng không từ chối, thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Là 1 cán bộ, đảng viên, tôi đã nghiêm túc báo cáo đầy đủ với Đảng về bản thân mình. Đảng, Bộ Chính trị, BCH TƯ đã hiểu rõ về tôi, cả ưu điểm, khuyết điểm, cả phẩm chất đạo đức, năng lực, sức khỏe, thương tật. Đảng ta cầm quyền, lãnh đạo NN, đã phân công tôi tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng. QH cũng đã bỏ phiếu bầu tôi là Thủ tướng. Tôi sẵn sàng chấp hành nghiêm túc mọi quyết định của Đảng. Tóm lại là gần suốt cả cuộc đời theo Đảng, tôi không có chạy, không có xin, không có thoái thác từ chối nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công. Tôi sẽ tiếp tục nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm như 51 năm qua.”
II. THE BOOKS AND THE DOCUMENTS RELATED TO THE ARREST OF PHAN BỘI CHÂU
8. PRINCE CƯỜNG ĐỂ
9.. JIANG YONG JING In 1967, Jiang yong jìng in his book entitled " Hồ Chí Minh in China" wrote that a numbers of Phan Bội Châu's followers as Lâm Đức Thụ, Vũ Anh, Lê Tùng Anh, Nguyễn Văn Thiều betrayed Phan Bội Châu and joined Lý Thụy's Vietnamese communist party. By Lý Thụy 's decision, Lâm Đức Thụ replaced Hồ Tùng Mậu in the role of the leader of the Vietnam Revolutionary Youth Association in Hong Kong. Lý Thụy and Lâm Đức Thụ sold out Phan Bội Châu to the French in 1925.(9)
10.JOSEPH BUTTINGER
Joseph Buttinger extracted this news from the Journal "Cải Tạo"(Renovation) in Hà Nội in 1948, to his book, and he wrote :
“Lam Duc Thu and Thanh (Ho Chi Minh) split 150,000 piasters, which Thanh later used to fund his own fledgling communist organization,
"Vietnamese Revolutionnary Youth Association"
”Ho Chi Minh promised to protect Thu with condition that Thu must keep a low and "quiet" life in the village and not to reveal the secret about "activities" of both when they had lived in Hong Kong..”(10).
11.PHILLIP B. DAVIDSON
Phillip B. Davidson wrote: Later the French said that in June 1925, Ho betrayed Châu to Sureté in Shanghai for 100.000 piasters.Years later, Hồ justified his treachery on two grounds: Châu's arrest and trial would stir up a hotbed of resentment in Vietnam, which was somethings the revolution needed, and Hồ needed his share of the money to finance his communist organization in Canton. (11)
12. RICHARD NIXON
III. REVIEW
All books and documents I mentioned above are the best studies of the arrest of Phan Bội Châu in 1925. Richard Nixon analyzed exactly Hồ Chí Minh's Machiavellianism and his brutality:
He cooperated with true nationalists only if he could advance his ambitions by doing so. When their interests collided with his, he destroyed them.
Đào Văn Hội wrote: Before Phan Bội Châu was arrested, a large meeting was held in order to resolve the financial problem, and Lâm Đức Thụ proposed the idea to sell out Phan Bội Châu.
In my opinion, this meeting was not help because the communists always kept secret. Vietnamese new proverb says:
"What the Communists say, they do not do;
What the communists do, they do not say".
Some writers followed sincerely the communist documents, or were sympathetic to the Communists, they did not mention of the arrest of Phan Bội Châu. Although J. P. Honey was in sympathy with Hồ Chí Minh, he confirmed that Hồ Chí Minh and Lâm Đức Thụ sold Phan Bội Châu to the French. He said that the sale of Phan Bội Châu, a famous Vietnamese revolutionist in exile in China reflected exactly the nature of Hồ Chí Minh, an extreme, brutal, and trick man".(13) (HCM, Minh Võ- LXII).
Halberstam also affirmed that Hồ Chí Minh and Lâm Đức Thụ sold Hồ Chí Minh, but he followed the communists books to praise Hồ Chí Minh (14)(HCM, Minh Võ- LXII). I do not know what religion Halberstam followed and why he praised Judas.
Trần Dân Tiên mentioned a little bit about Phan Bội Châu, but he accused Phan Bội Châu of "fighting the tiger in front door, but allowing the leopard enter by the back door" (19) when Phan Bội Châu needed to obtain foreign aid, from Chinese or Japanese revolutionaries, to finance the revolution in Vietnam . Trần Dân Tiên forgot that after 1909 Phan Bội Châu experienced the betrayal of the Japanese , then he gave up the illusion of the foreign aid when Nguyễn Ái Quốc pursued blindly the Comintern. While Phan Bội Châu's intention failed, Nguyễn Ái Quốc's dream came true with a lot of genocide. Trần Dân Tiên also criticized Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Trường Tam.
Communist writers always deceived people by praising their leaders. In many books and documents, they said that Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu respected Nguyễn Tất Thành.
In a Communist document, they imagined words of Phan Bội Châu: Many years later, Phan Bội Châu has lived in Huế, an young man asked him: When you came home, who in the foreign country can lead our people? Phan Bội Châu replied:Nguyễn Ái Quốc. He is better than me!He will lead our people"(20)
And in another document, they also created a letter dated February 14, 1925 by Phan Bội Châu sending to Nguyễn Tất Thành:
My respectable nice,
...When I visited your father, you and your brother still young, but now your study developed so much... now you become a young hero. When I am an old and useless man, you would become a leader for future of Vietnam. Thus the younger man could replace the old man...I want to come to Canton to see you... (21)
Communists now seized all the printing houses, and they only have had the right to publish. They could forge the historical evidence such as the letters of Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu.
They could put some words or sentences in the books or mouths of the writers as Đào Duy Anh, Chương Thâu but the writers could not refuse or oppose them.
Phan Bội Châu and Phan Chu Trinh could like him, considering him as their sons, but they never respected and praised him because of many reasons:
- He was still young, at the age of their son.
-He was an illiterate, he did not finish his elementary education.
-He followed communism, he betrayed Phan Chu Trinh, he was a tricky and brutal man, although he was President of a Nation or a leader of a Party, Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu never honored such a man!
An article on Washington Post recited the truth of the arrest of Phan Bội Châu:
In Shanghai, Chau met Ho Chi Minh, then operating under the alias Ly Thuy. As heads of rival nationalist, revolutionary groups, they immediately distrusted each other, but in their quarrels Ho struck the first blow. In June 1925, for 100,000 piastres, he betrayed Chau to agents of the Deuxieme Bureau, Surete Generale du Gouvernement General pour l’Indochine (abbreviated as 2d Bureau)–the French police–and he was seized while passing through Shanghai’s international settlement. Ly Thuy later rationalized that his was a good act”(22)
Nguyễn justified his treachery on many grounds. He said he destroyed Phan Bội Châu for the development of the communism. It was not true because he destroyed both nationalists and communists. According to Hà Huy Tập, Nguyễn Tất Thành pushed hundred members of Indochina Communist Party and the Vietnam Revolutionary Youth Association in to the French's hands (23).
Hà Huy Tập was an innocent politician, he did not realize that Nguyễn Tất Thành was a conspirator, a traitor who sold his compatriots even his comrades to the French.
Is that sale of Communists the way to develop communism in Vietnam? From 1925 to 1954, a lot of communists were killed by the French as Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Hữu Tiến, Tạ Uyên... and died secretly as Phùng Chí Kiên, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Bình. Perhaps their deaths and the arrest of Phan Bội Châu were caused by Hồ Chí Minh's plot.
He criticized that Phan was too old, that was not true because in 1925, Phan was 58 years old. That was the good age for the politician. He said he harmed Phan Bội Châu for the financial problem. The revolutionists were the ideal persons who sacrificed their life for their countries and humankind; they were not the dealers of trafficking in persons. He was deceitful because he respected Lenin, Stalin, did he dare to sell them?The leader was the soul of a nation, an organization, nobody could sell his leader excepted Judas. His sayings proved he was a tricky and brutal man.
Nguyễn Tất Thành said that the arrest of Phan Bội Châu would stir up the revolutionary movement in Vietnam, but at the beginning of the tragedy, nobody knew what happened to Phan Bội Châu. If Phan Bội Châu was killed secretly as Huỳnh Phú Sổ, Tạ Thu Thâu, and the French repressed violently like the Vietnamese communists, what Nguyễn Tất Thành declared?
Nguyễn Tất Thành was a snake in the grass.
His ambition never came to the end. He destroyed Phan Bội Châu, and destroyed everyone who did not follow him. It was his Machiavellianism and his ways to make money.
(23). Minh Võ. Hồ Chí Minh-Nhận Định Tổng Quát, chương 45); Duiker. Ho Chi Minh, a Life – , p. 222.Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?. danlambaovn.blogspot.com
(24). Trần Dân Tiên. 39.
Từ nhỏ, ông theo học chữ Hán và được thân phụ kèm cặp. Năm 1918, ông tham gia kỳ thi Hương cuối cùng tại Huế nhưng không đậu vì bị coi là phạm trường quy. Trở về quê, ông theo học trường College Vinh, sau đó đậu Primaire và vào học Quốc học Huế. Tốt nghiệp Tú tài, ông thi đậu vào trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương, Hà Nội, ngành Văn học.[1]
Năm 1927, sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, ông được chính quyền thuộc địa phân công vào Nam dạy các trường ở Cai Lậy, Hà Tiên, Gò Công, Rạch Giá, Gia Định. Ở đây, ông tiếp tục truyền bá Quốc ngữ và đào tạo thanh niên nêu cao tinh thần yêu nước.
Trước khi được cùng sinh hoạt với ông, tôi đã có “biết” ít nhiều về ông qua thái độ trân trọng của Giáo sư Viện trưởng Đặng Thai Mai - người đồng hương xứ Nghệ và có thời cùng là đồng môn với ông ở trường Quốc học Vinh và trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, ít tuổi hơn Đặng Thai Mai, nhưng Phạm Thiều lại nổi tiếng là học giỏi, luôn luôn đứng vị trí đầu lớp.
Câu chuyện đó sau này Đặng Thai Mai đã có dịp viết trong hồi ký của mình: “Anh Phạm Thiều” bé như cái đinh mén”, nhưng nói đến chuyện học thì không chê vào đâu được: ngày học, đêm học, nắng hè như thiêu đốt, trời đông giá lạnh vẫn học 11, 12 giời đêm.
Ngày hè, tháng nghỉ, anh vẫn mê mết với sách vở, với những bài toán của chương trình những năm sắp tới. Đối với anh hình như trong danh bạ của lớp học chỉ có một chỗ ngồi xứng đáng là địa vị đầu lớp”(2).
Ông lại đang có dự định cùng học giả Ca Văn Thỉnh làm một công trình nghiên cứu về Nam Bộ và Văn hoá Nam Bộ trước khi Pháp sang-rất có thể đó sẽ là công trình có đóng góp cho đề tài 300 năm Sài Gòn. Đáng tiếc là công trình này cả hai ông đều chưa thực hiện được.
Đạp xe vào sân, thấy trên bàn giám đốc có bảng tên Phạm Thiều. Xưa nay, ở Saigon, người ta nhắc nhở đến Phạm Thiều, coi như một ngôi sao sáng của cộng sản miền Nam. Nhìn khuôn mặt ông, dáng khắc khổ, tôi nghĩ ông là người Quảng Nam, Quảng Ngãi nhưng sau này< xem tiểu sử ông mới biết ông là người Nghệ An, đồng hương với bác.
Thấy ông, nghe danh ông, tôi cứ tưởng ông là vô sản chính tông như bao lãnh đạo đảng. Nhưng xem tiểu sử, mới biết ông cũng là một trí thức.
Ông đỗ trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội. Trong Nam, tôi biết GS Nghiêm Toản, và GS Ngô Đốc Khánh cũng xuất thân trường Cao Đảng Sư Phạm. Lúc bấy giờ đỗ Cao đẳng là danh giá lắm, là đối tượng của nhiều tiểu thơ khuê các, vì tục ngữ thời đó có câu: " Phi cao đẳng bất thành phu phụ".Ông là giáo sư trường Petrus Ký, ôi thật là quý hiếm trong hàng ngũ vô sản mà lại có ông là một trí thức.
ĐẶNG CHÍ HÙNG - TIN TỨC - NGUYỄN QUANG LẬP
uesday, December 25, 2012
ĐẶNG CHÍ HÙNG * CỘNG SẢN LỪA DỐI
Thêm một cú LỪA!
Đặng Chí Hùng
17-7-2012
http://danlambaovn.blogspot.com/2012/07/them-mot-cu-lua.html
Hiện nay, chúng ta đã biết Trung cộng đang xâm chiếm biển
Đông, đất liền của Việt Nam. Không ở đâu từ ải Nam Quan cho đến mũi Cà Mau
không có sự xuất hiện của giặc Tàu. Nhưng đảng cộng sản Việt Nam vẫn nhắm mắt
làm ngơ và phỉnh phờ dân tộc bằng những tuyên ngôn, hành động lừa bịp nhằm thực
hiện cho trót phần còn lại của "sự nghiệp Hán hóa" bởi thiên triều
phương Bắc với sự góp phần góp sức khởi đầu bởi ông Hồ Chí Minh tại trời Nam.
Thực chất thì Đảng cộng sản (ĐCS) có quá nhiều cú lừa với
nhân dân ta như: Cách mạng tháng tám, Giải phóng Miền nam… Tuy nhiên, trong việc
bán nước cho Trung cộng thì ít nhất đảng cộng sản cũng lừa dân tộc hai cú thật
đau đớn. Cú lừa thứ nhất là việc ông Hồ Chí Minh chỉ đạo ông Phạm Văn Đồng bán
đảo HS-TS cho Trung cộng (xin xem thêm "Những sự thật không thể chối bỏ"
phần 2
và 3).
Còn cú lừa thứ hai là cú lừa hiện nay mà đảng cộng sản đang thực hiện theo
gương "Bác Hồ vĩ đại". Tôi xin trình bày ở bài này để chúng ta cùng
nhau thấy rõ âm mưu của ĐCS Việt Nam, tránh cho dân tộc ta thêm một lần mắc bẫy
của nhưng kẻ bán nước. Nếu lần này mà dân tộc ta còn mắc bẫy đảng CS Việt Nam nữa
thì có lẽ không bao giờ chúng ta có thể lật lại thế cờ. Đây là cơ hội cuối cùng
cho dân tộc ta nhận ra sự thật trước khi bị nô lệ hóa toàn diện, trở thành một
tình của Trung cộng.
Cú lừa kinh tế:
Thật ra, Đảng cộng sản Việt Nam chẳng làm gì được cho đất nước
sau 37 năm cái gọi là “Giải phóng Miền Nam”. Thậm chí chính xác là nó thụt lùi
so với Miên Nam tự do trước 1975. Nhưng đa phần người dân vẫn bị lừa.
Bị lừa ở đây là gì? Đó là thực chất kinh tế Việt Nam tăng
trưởng ảo. Cái ảo ở đây không nằm ở con số mà nằm ở cái gì tạo ra con số. Như
chúng ta đã biết, nền kinh tế muốn phát triển bền vững là một nền kinh tế lấy
công nghiệp làm trọng. Nền công nghiệp là nền tảng cho việc tăng trưởng GDP và
gia tăng giá trị thặng dư. Trong sách vở của nhà nước Tư bản hay ngay cả môn
“Kinh tế chính trị học” của Chủ nghĩa Mác-Lê cũng khẳng định điều ấy. Thế nhưng
nền công nghiệp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có gì?
Chúng ta lướt qua để thấy, nền công nghiệp của Việt Nam được
quy hoạch lại với những ngành coi như mũi nhọn, quả đấm thép Vinashin,
Vinaline, Petro, EVN... Nhưng rốt cuộc tất cả đều lỗ, phá sản mất hàng trăng
nghìn tỉ đồng Việt Nam. Nói nhỏ hơn thì ngay từ con đinh vít chúng ta còn phải
đi nhập khẩu, một cái tăm xỉa răng cũng “made in china” thì lấy đâu ra giá trị
thặng dư chứ?.
Cú lừa kinh tế ở đây có 2 yếu tố mà chúng ta nên nhận ra:
Thứ nhất, nền kinh tế bị lệ thuộc vào Trung cộng. Chúng ta
có cán cân thương mại với Trung cộng luôn là nhập siêu. Theo một số liệu công bố
chính thức của Trung tâm nghiên cứu và phân tích dữ liệu Gafin có văn phòng tại
27A- Lò đúc – Hà Nội (là chi nhánh của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
VCCI) cho biết số liệu nhập siêu năm 2011 từ Trung cộng: "Kim ngạch nhập
khẩu từ Trung Quốc trong năm đạt 24,59 tỷ USD, tăng 23% so với năm trước.Như vậy,
năm qua nhập siêu từ Trung Quốc đạt 12,47 tỷ USD, tăng 6% so với năm
2010". Những số liệu mà công ty này lấy từ tổng cục Hải quan Việt Nam cho
thấy càng ngày, tỉ lệ nhập siêu càng tăng lên. Một báo động từ nền kinh tế quá
phụ thuộc vào tên láng giềng xấu bụng.
Thật ra thì Việt Nam có xuất khẩu sang Trung cộng nhưng
chúng ta xuất khẩu cái gì? Chúng ta xuất khẩu nguyên liệu thô như dầu mỏ, than
đá, bô xít, quặng sắt hoặc hàng hóa nông nghiệp như hoa quả, hải sản... còn
chúng ta lại phải nhập khẩu những thứ cơ bản của một nền kinh tế công nghiệp
không cho phép xảy ra như website trên đưa tin “Một số mặt hàng có kim ngạch nhập
khẩu lớn từ Trung Quốc là máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác (5,2 tỷ
USD, tăng 17% so năm 2010 và chiếm 34% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của
cả nước); vải (2,8 tỷ USD, tăng 23% và chiếm 42%); máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện (2,4 tỷ USD, tăng 41% và chiếm 30%), điện thoại các loại và linh
kiện (1,7 tỷ USD, tăng 54% và chiếm 65%), xăng dầu (1,3 tỷ USD, tăng 22% và chiếm
13%)...”. (1)
Như vậy chúng ta đang bị lệ thuộc gần như toàn diện vào nền
kinh tế Trung cộng. Cán cân xuất nhập khẩu mất cân bằng và nguy hiểm hơn chứng
tỏ nền công nghiệp là số không của Việt nam hoàn toàn phụ thuộc vào kẻ thù đang
lấn biển đảo của ta. Tại sao qua từng ấy năm mà ĐCS không thay đổi nổi cán cân
thương mại này? Hay là chính họ đã tự cho nền kinh tế Việt Nam “phải” là sân
sau của Trung cộng. Đó là điều cực kỳ nguy hiểm.
Thứ hai, Ngoài nhập siêu từ Trung cộng chúng ta cũng nhập
siêu từ nhiều nước khác “Ngoài ra, Việt Nam cũng nhập siêu từ Thái Lan 4,6 tỷ
USD, Malaysia 1,1 tỷ USD, Nhật Bản 300 triệu USD...”. Đây là một minh chứng cho
thấy nền kinh té không công nghiệp của Việt Nam mất cân bằng và phụ thuộc đến tệ
hại.
Cú lừa này nằm ở chỗ đánh vào tâm lý kinh tế của ngươi Việt.
Thực chất chúng ta đang đi vay nợ để sống. Nợ công của Việt Nam ngày càng phình
to. Hãy đọc một đoạn trên bài viết trích từ baomoi.com của đảng cộng sản Việt
Nam: “Theo số liệu mới nhất của Bộ Tài chính, đến cuối năm 2011, nợ công chiếm
54,6% GDP, trong đó nợ chính phủ là 43,6% GDP còn nợ nước ngoài chiếm 41,5%
GDP, tương đương 50 tỉ USD, dự kiến đến hết năm nay, nợ công khoảng 58,4% GDP,
đến 2015, tổng số nợ công sẽ khoảng 60 - 65% GDP. Các tổ chức quốc tế cho rằng
quy mô nợ của Việt Nam gia tăng nhanh trong giai đoạn 2006 - 2010, và tiếp đà
tăng này trong giai đoạn 2011 - 2015. IMF dự báo tới năm 2015, nợ công của Việt
Nam sẽ tăng lên 86,2 tỷ USD, nợ nước ngoài cũng tăng tương ứng từ 41,7 tỷ USD
lên 73,8 tỷ USD.” (2)
Thực chất nền kinh tế của Việt nam đang sống dựa trên một
khoản nợ khổng lồ. Chúng ta nhập siêu, không có sản xuất công nghiệp để duy trì
tăng trưởng kinh tế ổn định, vững bền. Vậy thì cú lừa ở đây là gì? Đó chính là
việc vay tiền nước ngoài xây đường sá, cầu cống, nhà cao ốc… Mô hình chung nước
Việt Nam sẽ thay đổi đẹp hơn nhờ tiền nước ngoài. Nhưng những điều đó không làm
cho nền công nghiệp đi vào hoạt động. Bề ngoài là vậy, bề trong thì sao. Khi có
tiền nước ngoài, qua các trung gian, quan chức xây dự án thì tiền được rải ra
và họ giàu lên nhờ tiền dự án tham nhũng. Họ sẽ có tiền sắm nhà lầu, xe hơi, quần
áo thời trang đắt tiền và ăn nhậu, massage… Đồng tiền từ họ lại được luân chuyền
đến ta những chủ tiệm ăn nhậu, chủ bán xe hơi…. Và cuối cùng đến những người
làm công. Trên đường có thể thấy nhiều nhà cao tầng, xe hơi đời mới, xe máy đẹp,
quán ăn ngon… Nhưng có một điều người dân ta bị lừa chính là việc họ đang sống
trên chính những đồng tiền đi vay của nhà nước. Dân tộc đang mang nợ, nhân dân
có được hưởng nhưng cái sự hưởng lợi quá nhỏ bé so với những gì ta đã và đang,
sẽ mất nếu vỡ nợ.
Mô phỏng đồng tiền ở Việt Nam bằng một ví dụ nhỏ như sau. Việt
Nam là một gia đình. Cha mẹ không có tài làm ăn và không nghề nghiệp. Họ nhờ mồm
mép đi vay về rất nhiều tiền mà không làm được gì để trả gốc và lãi. Tuy nhiên
họ dùng đồng tiền đó mua nhà đẹp, xe hơi… đồ dùng cho con cái dùng. Con cái họ
sẽ được hưởng cuộc sống xa hoa. Họ tưởng lầm cha mẹ họ làm ăn tài giỏi. Nhưng họ
có ngờ đâu, họ đang sống trên một đống nợ. Một ngày nào đó họ sẽ phải trả giá về
sự nhầm tưởng khi cha mẹ họ vỡ nợ, vào tù…
Câu chuyện trên là một vì dụ nhỏ cho lời cảnh tỉnh với dân tộc.
Nhiều người cảm thấy trước đây họ phải đi làm bằng xe đạp, sau mấy chục năm họ
có ôtô đi làm? Như thế đảng cộng sản là tài giỏi, đâu có kém như nhiều người chỉ
trích. Nhưng đó chính là mánh khóe của ĐCS. ĐCS muốn trưng ra một vẻ bề ngoài
hào nhoáng để đánh lừa dân tộc trước những kém cỏi trong điều hành kinh tế của
họ. Chính điều này cũng làm cho sự phản kháng với ĐCS của nhân dân ta giảm đi
trước những hành động ngang ngược của họ. Đây là một cái ranh ma của ĐCS. Họ
dùng chính bản thân miếng ăn để đánh lừa con người.
Đảng cộng sản biết điều này. Nhưng họ vẫn làm vì họ muốn đạt
được 2 mục tiêu: Tham nhũng, vơ vét cho đầy túi tham nhờ vay tiền nước ngoài và
tiếp tục lừa dối dân tộc ta bằng một nền kinh tế phát triển ảo.
Cú lừa văn hóa và chính trị
Để công cuộc Hán hóa từ thời ông Hồ Chí Minh thành công, đảng
CSVN ngoài lừa mị dân chúng về vấn đề kinh tế còn lừa dối dân ta về văn hóa và
chính trị.
Về chính trị, đảng cộng sản tiến hành việc tuyên truyền về một
huyền thoại giả dối “Hồ Chí Minh”. Qua những sự kiện đã thấy về hiện tình đất
nước và qua loạt bài “Những sự thật
không thể chối bỏ”
cho thấy ông Hồ là một tội đồ của dân tộc. Nhưng tại sao đảng CSVN lại phải tô
vẽ hình tượng giả dối ấy? Mục tiêu là để đánh lừa dân tộc nhất là với giới trẻ.
Hàng loạt viện nghiên cứu về HCM, sách báo, cuộc thi về HCM được mở ra chỉ nhằm
tô hồng ông HCM để trở thành thần tượng. Hệ quả là những người trẻ bị nhồi nhét
đã không đủ bản lĩnh để nhận ra sự thật. Trong sự nhầm lẫn vì bị tuyên truyền từ
bé cho đến lúc trưởng thành nhiều người không nhận ra ông HCM chính là người mở
đầu cho tiến trình nô lệ Trung Quốc. Vì thế, họ có thể bất đồng với nhà cầm quyền
hiện nay nhưng họ vẫn tôn thờ HCM. Việc quá thần tượng HCM cũng đã làm sức phản
kháng của dân tộc mất đi trước những hành động bán nước của ĐCS. Một tâm lý cảm
thông cho hành động yêu nước giả dối, có công với dân tộc giả tạo của nhân dân
với HCM là cách đảng cộng sản Việt Nam hiện nay muốn có. Họ có thể xấu nhưng dứt
khoát HCM không xấu. Một tâm lý nể nang với cái “công lao” ảo ấy là một rào cản
cho dân chủ thực sự ở Việt Nam.
Đi kèm với việc tô hồng, đánh bóng hình ảnh HCM, đảng cộng sản
cũng tiếp tục cho tuyên truyền những chiêu giả dối. Khi Trung cộng tiến hành
xâm lấn HS-TS, bắt ngư dân, đảng CSVN tiến hành những tuyên bố hết sức mị dân
như ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã từng nói tại Nha Trang "Việt Nam kiên
quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo" nhưng ngay sau đó thì đảng CS để mặc ngư
dân bị bắt, bị phạt tiền khi đánh bắt ngay trên chính mảnh đất quê hương mình.
Và cũng ngay sau đó, những người biểu tình ủng hộ tuyên bố của ông Dũng đã bị…
đạp mặt thẳng cánh. Những tuyên bố cho thấy ĐCS chỉ mị dân và lừa đảo. Họ phải
thực hiện nốt nhiệm vụ bán nước cầu vinh mà vị lãnh tụ đảng cộng sản HCM của họ
đã khởi xướng.
Việc ra luật biển vừa qua cũng cho thấy đây chỉ là âm mưu
trì hoãn lòng dân đang lên cao nhằm cố gắng giữ ghế của đảng cộng sản. Đảng cộng
sản trong thế bị nhân dân oán hận vì những chính sách hèn yếu trước Trung cộng
đã phải vội vã ra một cái Luật Biển Việt Nam mà khi ra giấy bằng máy in chỉ có
vẻn vẹn 15 trang giấy. Chúng ta thấy gì sau luật biển? Đó là các cuộc biểu tình
bị đàn áp, bắt bớ và hành hung các blogger biểu tình yêu nước ngay ngoài đời
thường. Đáng nói hơn là ĐCS dùng cơ quan thông tin đại chúng để bôi nhọ những
người biểu tình yêu nước như Ls. Lê Quốc Quân, cụ Lê Hiền Đức.
Tất cả những hành động này cho thấy đây cũng chỉ là một cú lừa
để xoa dịu lòng dân.
Nguy hiểm hơn trong cú lừa chính trị đó là việc ĐCS có những
động thái cài cắm đội ngũ hồng vệ binh và an ninh vào các cuộc biểu tình với
hai mục đích: Giám sát những người biểu tình yêu nước khác và tung hô lá cờ đỏ
sao vàng của ĐCS. Việc tung hô này cho người dân dễ lầm tưởng rằng ĐCS vẫn còn
còn trái tim của dân tộc Việt Nam. Nó giúp trì hoãn cơn bão ngầm đang nổi lên từ
sau những vụ án của anh Vươn, chị Lài hay nông dân Văn Giang. Đây cũng là một
chiêu lừa chính trị và âm mưu nham hiểm của ĐCS.
Về mặt văn hóa, ĐCS tổ chức ra hàng trăm cuộc thi hoa hậu lớn
nhỏ và những game shows vô bổ trên truyền hình. Thực chất đó là những cuộc mua
bán danh hiệu bằng tiền và thân xác của chính những người đẹp. Bằng chứng là
hàng loạt vụ hoa hậu bán dâm vừa qua, hàng loạt vụ kiện tụng trong những cuộc
thi như Idol, Nextop Model đã minh chứng cho điều này. ĐCS muốn nhân dân và đặc
biệt là thanh niên quên đi cái gọi là “Họa mất nước” để vui vẻ với những ảo
giác giàu sang có trước mắt.
Ngoài ra, ĐCS còn thực hiện những chính sách hết sức trái
ngược nhằm băng hoại đạo đức của tầng lớp thanh niên. Ví như họ chặn internet với
trang lề Dân (nhưng luôn nói sự thật) mà không chặn những web sex. ĐCS tuyên bố
cấm cá độ bóng đá nhưng dung túng cho các đài truyền hình từ trung ương đến địa
phương, hơn 700 tờ báo đăng tin” Kèo thơm, độ hay”… Vậy thực chất là gì? Đó là
một mặt ĐCS muốn mị dân rằng mình trong sạch với cờ bạc nhưng mặt khác lại tạo
cơ hội cho tệ nạn tràn lan.
Thực tế cho thấy những vụ đâm chém, giết người, hãm hiếp cứ
tràn lan mà ngày nào lên mạng chúng ta cũng thấy. Ngay cả Bộ giáo dục cũng thực
hiện tiếp âm mưu của ông Hồ khi xưa là “Dạy tiếng Hán” cho trẻ em nhằm Hán hóa
Việt Nam. Đài truyền hình một tỉnh cũng được bán gọn cho Trung cộng…. Đó là điều
ĐCS muốn. Họ muốn nhân dân này hèn đi để họ dễ trị và đặc biệt là quên đi họ đã
trót bán tất cả cho Trung cộng.
Cú lừa quân sự
Để nói về lĩnh vực này thì tôi xin đưa ra nhận định của mình
như sau: Việt Nam và Trung cộng sẽ gần như không xảy ra bất cứ cuộc chiến nào
trên biển nữa. Nếu có chỉ là sự chỉ là sự ngụy trang cho việc đã bán nước của
ĐCS. Tại sao tôi nói vậy. Tôi xin chỉ ra mấy điều sau.
Thực chất chuyến đi Hoa Kỳ của ông Nguyễn Chí Vịnh vừa qua
không phải để mong muốn Hoa Kỳ giúp đỡ về mặt chính trị cũng như quân sự trong
việc đối đầu với Trung cộng, Đây là một cuộc viếng thăm để xin tiền trong việc
rà phá bom mìn và kêu gọi Hoa Kỳ tài trợ trong việc giúp đỡ người mắc bệnh do
Dioxin trong chiến tranh để lại. Hành động này của Vịnh cũng chỉ là đòn gió nhằm
để cho ĐCS tiếp tục bài ca “Ta đã thân Mỹ hơn, dân yên tâm đi” để đáp lại làn
sóng ủng hộ Hoa Kỳ của đại bộ phận nhân dân ta. Có 2 lý do để nói về việc trên
chỉ là mị dân:
Thứ nhất, Nếu ĐCS có thiện chí với Hoa Kỳ trong vấn đề đối đầu
vơi Trung cộng thì họ sẽ không làm trò hề trong vấn đề nhân quyền ở Việt Nam mà
cuộc gặp với bà Hillary Clinton là một ví dụ.
Thứ hai, ĐCS biết rằng “theo Mỹ sẽ mất đảng” nên không đời
nào ĐCS chịu theo Hoa Kỳ. Họ thà mất nước nhưng được làm bù nhìn Trung cộng hơn
là mất tất cả. Mà thực chất thì họ đã làm bù nhìn từ thời ông Hồ chứ không phải
đến bây giờ.
Vấn đề thứ hai là việc ĐCS cho tung tin quân sự về mua sắm
vũ khí nhằm lừa bịp nhân dân về động thái này. Tôi xin nêu mấy ý ở đây. Về mặt
quân sự tuy ĐCS cho sắm thêm những vũ khí như máy bay Su-30, hệ thống tên lửa
phòng không S-300 PMUI, hệ thống phòng ngự bờ biển Bastios, 2 tàu Gerpad (tàu hộ
vệ tàng hình cỡ lớn) và đặt mua 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga. Nghe qua có vẻ ĐCS
đã thay đổi quan điểm của mình với Trung cộng? Đội ngũ công an chính trị và hồng
vệ binh sẽ được dịp chỉ đạo của đảng “quang vinh” ca ngợi ĐCS đang “chống Trung
cộng”. Nhưng sự thật không phải thế. Chúng ta nên nhìn nhận về mặt quân sự thế
này.
Trung cộng là một nước lớn và đến bây giờ số vũ khí hiện đại
rất nhiều. Nếu giả sử ĐCS muốn chống Trung cộng thì họ phải tìm cách khắc chế lại
cái nhiều đó của Trung cộng. Nghệ thuật của chiến tranh phi đối xứng (nếu có)
giữa Việt Nam và Trung cộng chính là việc lấy tinh, lấy điểm mạnh của mình để
khắc chế điểm yếu của đối phương nhiều hơn nhiều lần. Nhưng chúng ta thử xem.
Trung cộng có S-300 PMU trước Việt Nam 4 năm, họ thậm chí còn chế thành phiên bản
Trung cộng HQ -09. Vậy những yếu tố bất ngờ và kỹ thuật có còn khi Trung cộng
đã biết rất rõ về S-300 PMU. Đến Su-30 thì Việt Nam cũng theo đuôi Trung cộng
hàng 3 năm trời, và với số lượng Su-30 gấp 5 lần Việt Nam liệu có thể làm được
gì khi Trung cộng biết hết về Su-30. Và cũng nên nhớ, Trung cộng có không ít
Kilo trong đội hình của mình.
Tại sao ĐCS mua vũ khí sau Trung cộng lại không chịu mua sắm
những thứ khác có thể khắc chế những thứ Trung cộng có? Hay đây chỉ là bài nhằm
mị dân. Chẳng lẽ cả một bộ quốc phòng của Việt Nam không biết điều đó? Họ biết
nhưng thực chất họ đã bán nước rồi nên có mua cũng chỉ để mà “kiếm chút Lobby”
mà thôi. Dân thì vẫn chịu thuế, còn vũ khí cũng chỉ mua để kiếm hoa hồng, lừa bịp
dân tộc.
Ngoài vấn đề mua sắm vũ khí, chúng ta còn thấy rằng trong
vòng 2 năm qua, Việt Nam tích cực đón các tàu của quân đội các nước đến nhưng
chủ yếu là tàu “y tế” và đến giao lưu là chính. Việt Nam có tham gia cuộc tập
trận Hổ Mang Vàng tại Campuchia diễn ra 2 năm qua có sự tham gia của Hoa Kỳ
nhưng lại là “quan sát viên”.
Điều này cho thấy Việt Nam khác hẳn Với Philippines. Phi đã có rất nhiều cuộc tập trận quy mô lớn nhỏ với Hoa Kỳ, Indonexia, Nhật. Tất cả các cuộc tập trận đều có bắn đạn thật. Tại sao Việt Nam là nước liên quan trực tiếp đến vấn đề biển Đông, HS-TS lại bàng quan trước nguy cơ chiến tranh mà Trung cộng gây ra? Vấn đề ở đây đó chính là ĐCS đã biết trước: chẳng có cuộc chiến nào xảy ra cả. Nhớ lại năm 2011 khi Trung cộng tập thả bom gần HS-TS thì ĐCS Việt nam cũng đem bom ra thả ở gần Đà Nằng trong một cuộc huấn luyện định kỳ, bình nhật của Không quân. Và cũng im hơi sau khi bị Trung cộng chỉ trích... Động thái này đi kèm với việc tàu cảnh sát biển được trang bị hiện đại, máy bay mới tầm cỡ thế giới nhưng ngư dân cứ bị Tàu Lạ bắt cho thấy giữa ĐCS Việt Nam và Trung cộng thực chất không có đồi đầu, chỉ có đồng thuận. Sự đối đầu chỉ thể hiện trên báo chí rồi "im lặng".
Điều này cho thấy Việt Nam khác hẳn Với Philippines. Phi đã có rất nhiều cuộc tập trận quy mô lớn nhỏ với Hoa Kỳ, Indonexia, Nhật. Tất cả các cuộc tập trận đều có bắn đạn thật. Tại sao Việt Nam là nước liên quan trực tiếp đến vấn đề biển Đông, HS-TS lại bàng quan trước nguy cơ chiến tranh mà Trung cộng gây ra? Vấn đề ở đây đó chính là ĐCS đã biết trước: chẳng có cuộc chiến nào xảy ra cả. Nhớ lại năm 2011 khi Trung cộng tập thả bom gần HS-TS thì ĐCS Việt nam cũng đem bom ra thả ở gần Đà Nằng trong một cuộc huấn luyện định kỳ, bình nhật của Không quân. Và cũng im hơi sau khi bị Trung cộng chỉ trích... Động thái này đi kèm với việc tàu cảnh sát biển được trang bị hiện đại, máy bay mới tầm cỡ thế giới nhưng ngư dân cứ bị Tàu Lạ bắt cho thấy giữa ĐCS Việt Nam và Trung cộng thực chất không có đồi đầu, chỉ có đồng thuận. Sự đối đầu chỉ thể hiện trên báo chí rồi "im lặng".
Nhận xét chung:
Các yếu tố về kinh tế, văn hóa, chính trị quân sự đã cho ta
thấy Việt Nam ta quá phụ thuộc và đang dần từng bước làm nô lệ cho Trung cộng.
Cũng sẽ chẳng có cuộc chiến hay phản đối nào xảy ra vì thực chất Việt Nam đã được
chuyển giao cho Trung cộng theo từng bước từ thời Hồ Chí Minh cho đến hội nghị
Thành Đô kéo dài đến bây giờ. Trung cộng cứ tiến và ĐCS Việt Nam cứ tiếp tục
lùi và đe nẹt dân chúng thành nô lệ cho Trung cộng.
Thưa bạn đọc! Họa mất nước đang đến dần, nhân dân chúng ta
đang bị ĐCS lừa bịp trên mọi yếu tố nhằm đạt mục đích bán nước, giữ đảng, giữ
ghế quyền lực cai trị. Xin nhân dân Việt Nam hãy tỉnh táo đứng lên trước họa mất
nước ngay từ trong kẻ nội thù là ĐCS Việt Nam.
Chú thích:
(2)
http://www.baomoi.com/Mo-xe-nhung-khoan-vay-no-cong-o-Viet-Nam/126/8397314.epiMonday, December 24, 2012
TIN TỨC XA GẦN
Thế giới hân hoan đón mừng Lễ Giáng Sinh 2012
RFA 24.12.2012
Bất kể mọi khó khăn do kinh tế hay thiên tai gây nên, người dân khắp thế giới đang hân hoan đón mừng Lễ Giáng Sinh 2012, từ chen chúc nhau trước các cửa hàng để mua sắm quà tặng cho gia đình và bạn bè, cho đến những chương trình mừng lễ được trang trọng tổ chức trong thánh đường.
AFP PHOTO / FRANK PERRY
Tại Bethlehem, hàng chục ngàn người đã đổ về thành phố nhỏ bé nằm ở bờ Tây sông Jordan, để cùng nhau cất tiếng hát và dâng lời cầu nguyện tại nơi mà tín đồ Thiên Cháu Giáo tin là Chúa Giê-su đã sinh ra.
Các tổ chức tôn giáo ở Nam Hàn cho giăng đèn Giáng Sinh ở
một khu vực phân chia ranh giới với Bắc Hàn, và cũng dâng lời cầu
nguyện cho hòa bình, ước mong ngày Nam và Bắc Hàn thống nhất làm một sẽ
đến.
Trong khi đó tại Philippines, hàng chục ngàn người may
mắn sống sót sau trận siêu bão Bopha sẽ buồn bã đón mừng Lễ Giáng Sinh
trong các trại tạm cư.
Cho đến tối hôm qua, chính phủ Phi nói là trận bão kinh hoàng này giết chết 1.067 người và hiện vẫn còn 800 người mất tích.
Nhưng dù có khó khăn đến đâu đi chăng nữa, tối hôm nay,
cả thế giới sẽ đón mừng Lễ Giáng Sinh 2012. Bên cạnh lời chúc mừng dành
cho nhau, mọi người sẽ cùng cất tiếng hát ca ngợi đấng tối cao.
“Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời,
Bình an dưới thế cho người thiện tâm.”
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/christmas-around-the-world-12242012101605.html
http://www.voatiengviet.com/content/nguoi-hanh-huong-do-ve-bethlehem-mung-le-giang-sinh/1571413.htmlNgười hành hương đổ về Bethlehem mừng lễ Giáng Sinh
Người
Palestine tập trung quanh cây Giáng sinh tại Quảng trường Manger, bên
ngoài Nhà thờ giáng sinh ở thị trấn Bờ Tây Bethlehem.
24.12.2012
Hàng ngàn người đi hành hương đã đổ về thị trấn Bethlehem trong vùng
bờ Tây để mừng lễ Giáng Sinh được chính quyền Palestine tại đây tổ chức.
Không khí lễ hội bắt đầu khi các thiếu niên nam nữ trong bộ đồng phục của đoàn thể diễn hành ngang qua quảng trường Máng Cỏ, trước sự chứng kiến của hàng ngàn người Palestine và du khách khắp thế giới.
Toán thiếu niên nam nữ cũng đi ngang qua nhà thờ Chúa Giáng Sinh.
Quảng trường Máng Cỏ vừa là biểu tượng tôn giáo vừa là biểu tượng dân tộc Palestine. Các món trang trí chung quanh quảng trường gồm có một cây thông khổng lồ, đèn đóm, chuông, và cờ Palestine.
Ông Nick Thompson, một người hành hương đến từ New Zealand nói cảnh tượng ở đây không giống với cảnh vẫn thấy trên các tấm thiệp Giáng Sinh.
Không khí có vẻ linh thiêng liêng hơn tại hang đá Giáng Sinh, nơi mà truyền thuyết nói Chúa Giê-su đã chào đời.
Khách hành hương Marcus Mundy đến từ thành phố Philadelphia, Hoa Kỳ:
“Tôi đã từng đi Ý, đi Pháp, nơi có những nhà thờ vĩ đại; nhưng Bethlehem vẫn có cái gì đặc biệt vì mọi thứ đều bắt đầu ở đây. Đây là nơi có lễ Giáng Sinh đầu tiên. Mọi thứ đều rất khiêm tốn ở đây, tôi có một cảm giác thật thú vị, một cảm giác mà tôi rất thích.”
Chính quyền Palestine đang quản lý vùng bờ Tây trải thảm đỏ cho du khách. Nhưng số lượng du khách không đạt mức trông đợi vì tháng trướccó cuộc tranh chấp tại dải Gaza giữa Israel và phe Hamas của người Palestine.
Anh tài xế taxi Nayef Asakra cho biết:
“Du khách người ta ngại tới đây khi họ nghe về chuyện xung đột hoặc có vấn đề gì đó ở đây. Tất nhiên là du khách họ ngại tới.”
Khoảng 75.000 du khách đến Bethlehem vào Giáng Sinh năm nay, thấp hơn năm ngoái 25%.
Đây cũng là Giáng Sinh đầu tiên kể từ khi Liên Hiệp Quốc nâng cấp Palestine thành một nhà nước quan sát viên không phải là thành viên. Anh tài xế Asakra nói từ đó đến nay cũng chẳng có gì thay đổi:
“Mọi thứ vẫn vậy. Chúng tôi không cảm nhận điều gì thay đổi. Chẳng có gì cả, bởi vì Israel kiểm soát tất cả mọi thứ.”
Nhiều người Palestine nói rằng ví dụ điển hình là cứ nhìn bức tường vây quanh Bethlehem. Người Israel nói bức tường này ngăn không cho những kẻ đánh bom xâm nhập Israel, còn người Palestine cho rằng tường này biến Bethlehem thành một nhà tù lớn.
Không khí lễ hội bắt đầu khi các thiếu niên nam nữ trong bộ đồng phục của đoàn thể diễn hành ngang qua quảng trường Máng Cỏ, trước sự chứng kiến của hàng ngàn người Palestine và du khách khắp thế giới.
Toán thiếu niên nam nữ cũng đi ngang qua nhà thờ Chúa Giáng Sinh.
Quảng trường Máng Cỏ vừa là biểu tượng tôn giáo vừa là biểu tượng dân tộc Palestine. Các món trang trí chung quanh quảng trường gồm có một cây thông khổng lồ, đèn đóm, chuông, và cờ Palestine.
Ông Nick Thompson, một người hành hương đến từ New Zealand nói cảnh tượng ở đây không giống với cảnh vẫn thấy trên các tấm thiệp Giáng Sinh.
Không khí có vẻ linh thiêng liêng hơn tại hang đá Giáng Sinh, nơi mà truyền thuyết nói Chúa Giê-su đã chào đời.
Khách hành hương Marcus Mundy đến từ thành phố Philadelphia, Hoa Kỳ:
“Tôi đã từng đi Ý, đi Pháp, nơi có những nhà thờ vĩ đại; nhưng Bethlehem vẫn có cái gì đặc biệt vì mọi thứ đều bắt đầu ở đây. Đây là nơi có lễ Giáng Sinh đầu tiên. Mọi thứ đều rất khiêm tốn ở đây, tôi có một cảm giác thật thú vị, một cảm giác mà tôi rất thích.”
Chính quyền Palestine đang quản lý vùng bờ Tây trải thảm đỏ cho du khách. Nhưng số lượng du khách không đạt mức trông đợi vì tháng trướccó cuộc tranh chấp tại dải Gaza giữa Israel và phe Hamas của người Palestine.
Anh tài xế taxi Nayef Asakra cho biết:
“Du khách người ta ngại tới đây khi họ nghe về chuyện xung đột hoặc có vấn đề gì đó ở đây. Tất nhiên là du khách họ ngại tới.”
Khoảng 75.000 du khách đến Bethlehem vào Giáng Sinh năm nay, thấp hơn năm ngoái 25%.
Đây cũng là Giáng Sinh đầu tiên kể từ khi Liên Hiệp Quốc nâng cấp Palestine thành một nhà nước quan sát viên không phải là thành viên. Anh tài xế Asakra nói từ đó đến nay cũng chẳng có gì thay đổi:
“Mọi thứ vẫn vậy. Chúng tôi không cảm nhận điều gì thay đổi. Chẳng có gì cả, bởi vì Israel kiểm soát tất cả mọi thứ.”
Nhiều người Palestine nói rằng ví dụ điển hình là cứ nhìn bức tường vây quanh Bethlehem. Người Israel nói bức tường này ngăn không cho những kẻ đánh bom xâm nhập Israel, còn người Palestine cho rằng tường này biến Bethlehem thành một nhà tù lớn.
Công an Hà Nội dẹp dạ tiệc mừng Giáng Sinh của CĐ Vinh
Gia Minh, biên tập viên RFA
2012-12-23
Cộng đoàn Sinh viên Vinh tại Hà Nội vào tối hôm qua, ngày 22 tháng 12, tổ chức buổi tiệc mừng Giáng Sinh tại một nhà hàng ở Hà Nội, và buổi tiệc đã bị dẹp bởi một lực lượng ăn mặc thường phục có xe công an hỗ trợ.
Photo courtesy of JB Nguyễn Hữu Vinh
Buổi dạ tiệc bắt đầu từ lúc 7 giờ tối ngày hôm qua, 22 tháng 12, tại nhà hàng ở số 40 đường Phạm Hùng. Đây là sinh hoạt được cho biết bình thường hằng năm của cộng đoàn những sinh viên, thanh niên Vinh đang học tập ở Hà Nội, số lượng chừng vài trăm người.
Cắt điện, bắt giải tán
Tuy nhiên tin cho biết buổi tiệc diễn ra được chừng một tiếng đồng hồ thì một nhóm người không mặc sắc phục ập đến xưng danh là công an phường, cùng với một xe công an Mỹ Đình. Nhóm người này đòi người trưởng cộng đoàn Vinh xuất trình giấy tờ và yêu cầu giải tán buổi tiệc. Trong khi yêu cầu người trưởng cộng đoàn Vinh xuất trình giấy tờ như thế, thì những người tự xưng là công an lại không đưa ra bất cứ giấy tờ chứng minh họ đang thi hành công vụ.Nhà văn Võ thị Hảo, một người không Công giáo nhưng có bạn thuộc Cộng đoàn Vinh mời đi tham dự, chứng kiến sự việc và trình bày lại như sau: “Thực ra hôm qua không phải đầu tiên họ mời tôi, mà trong những ngày gần Giáng Sinh tôi có cảm hứng muốn gần giáo dân, vì tôi thấy đó là một tôn giáo rất hay. Tôi rất thân với luật sư Lê Quốc Quân, và tôi hỏi trong dịp này có chương trình gì hay không, thì Lê Quốc Quân nhân tiện mời tôi.
Tôi đến đó thấy họ là những sinh viên, thanh niên rất trẻ. Họ hát thánh ca, họ múa trong sự rất hòa bình. Họ chỉ hát thánh ca, những bài hát thánh thiện. Những khuôn mặt của họ rất sáng và rất bình an, rất chân thành. Không có bất kỳ một lời nào, một cử chỉ nào mà gọi là chẳng hạn như ‘kích động’ hay ‘xúi giục’ …
Trưởng cộng đoàn vào nói với tôi họ có hai phương án: một là giải tán ngay, hai là bị cắt điện; sau đó ít phút họ cắt điện.Nhưng tôi rất ngạc nhiên, đến một lúc sau đèn tự dưng tắt phụt, trong khi đèn của tất cả phố đó vẫn bật sáng. Sau đó có người hô lên rằng có kẻ nào đó đã vào giở phông viết những lời như ‘kỷ niệm ngày Thiên Chúa Giáng Sinh’, và mọi người kêu lên. Nhưng tôi thấy họ giữ những cử chỉ rất văn minh, lịch sự. Sau đó chủ nhà hàng ra nói mọi người đi ra khỏi nhà hàng đó. Khi đèn tắt thì tôi thấy những sinh viên đó rất trật tự, họ ngồi xuống và chỉ hát thánh ca thôi. Sau đó một chốc tôi ra về; khi ra về thì tôi thấy một xe công an đang đỗ ở đó."
Ông Nguyễn Hữu Vinh
Ông Nguyễn Hữu Vinh, một người tham dự buổi tiệc cũng thuật lại sự việc:
“Tôi thấy lạ, tôi quan sát, và thấy đám người đó đứng vây xung quanh nhà hàng. Các em bên trong nói đó là công an.
Khi tôi ra đứng thấy một người không mặc sắc phục hỏi chú trưởng cộng đoàn yêu cầu đưa giấy tờ. Tôi cũng lạ, tôi quay lại hỏi anh không mặc sắc phục gì, không đưa giấy tờ giới thiệu anh là ai mà lại đòi kiểm tra giấy tờ người khác. Anh ta bảo là công an xã hay công an phường gì đó, tôi không nhớ rõ. Tôi bảo anh là công an đi làm mà ăn mặc thế này còn đòi xem xét giấy tờ người khác.
Nói thế xong tôi quay trở vào một lúc thì bị cắt điện, trong khi bốn bề điện vẫn sáng choang. Trưởng cộng đoàn vào nói với tôi họ có hai phương án: một là giải tán ngay, hai là bị cắt điện; sau đó ít phút họ cắt điện.”
Tại sao?
Trước những sự việc được chứng kiến tận mắt hành xử của những người tự xưng là công an phường đối với các thanh niên Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội như thế, nhà văn Võ Thị Hảo bày tỏ bất bình của bản thân: “Tôi thấy phẫn nộ. Tôi thấy như vậy là không được, là không công bằng. Mỗi một người Việt Nam chúng ta hãy nhìn lại chúng ta đã công bằng với các tôn giáo chưa. Ngay trong trái tim của nhiều người Việt Nam không hiểu họ, hãy gần họ hơn. Hãy hiểu họ và đừng có sự kỳ thị. Và đương nhiên chính quyền phải đảm bảo việc đó, hãy đảm bảo cho sự công bằng, hãy đảm bảo cho mọi công dân trên đất Việt Nam này được đối xử công bằng. Không thể có những hành động như vậy được.Trong khi những nhà hàng ở Việt Nam họ có thể hằng ngày tiếp hằng bao nhiêu cuộc đám cưới, mỗi một cuộc đám cưới như thế có cả ngàn người. Chưa kể họ tiếp hằng trăm khách trong một lúc; trong đó có nhiều thực khách còn uống rượu say, nhiều thực khách còn văng tục, chửi bậy, đánh nhau thì lại không sao! Tại sao người ta tập hợp lại hát thánh ca trong sự thân thiện như vậy thì lại có những cử chỉ ngăn cản như vậy, có hành động tắt đèn như vậy, hành động ngăn cản và đuổi họ ra khỏi nhà hàng như vậy. Tôi không biết ai đứng đằng sau sự việc đó; nhưng ấy là sự kinh khủng, xâm phạm luật cũng như hiến pháp về quyền con người.”
Tại sao người ta tập hợp lại hát thánh ca trong sự thân thiện như vậy thì lại có những cử chỉ ngăn cản như vậy, có hành động tắt đèn như vậy, hành động ngăn cản và đuổi họ ra khỏi nhà hàng như vậy.Nhà Văn Võ Thị Hảo cũng nói lên thái độ và quan điểm của bà đối với vấn đề có tín ngưỡng, niềm tin và không có tín ngưỡng tại một đất nước do Đảng Cộng sản cai trị như ở Việt Nam:
Nhà văn Võ Thị Hảo
“Niềm tin là quyền lựa chọn của mỗi con người. Chúng ta hãy tôn trọng những niềm tin khác nhau, không được xâm phạm. Tất nhiên chúng ta không đồng ý việc lợi dụng mê tín dị đoan để làm những việc xấu ảnh hưởng đến mọi người. Nhưng chúng ta phải tôn trọng các niềm tin. Có những niềm tin khác nhau như vậy mới tạo nên thế giới loài người, và niềm tin này có thể tạo ra nguồn sáng tạo này, niềm tin kia sáng tạo ra nguồn sáng tạo kia và một hệ giá trị. Đừng bao giờ bắt phải tin duy nhất một thứ - tôi tin điều này và đừng bắt người khác cũng phải tin như thế.
Có thể những người Công giáo, những người theo đạo Phật, những đạo gì nữa như đạo Hồi… họ không coi Đảng và Nhà Nước là tuyệt vời nhất trên đời, đó là quyền của họ. Nhưng họ phải tôn trọng xã hội, thực hiện đúng hiến pháp, pháp luật; tức là chính quyền chỉ quản lý điều đó thôi. Nếu họ làm trái hiến pháp và pháp luật thì lúc đó hãy hỏi đến họ; còn khi họ làm đúng hiến pháp và pháp luật thì chúng ta phải bảo vệ những niềm tin tôn giáo.”
Những người trong cuộc và cả người chứng kiến sự việc diễn ra tại nhà hàng ở số 40 Phạm Hùng, thành phố Hà Nội hồi tối ngày 22 tháng 12 vừa qua đều có chung một thắc mắc là trong khi nhan nhản hằng ngày bao nhiêu cuộc tập trung chè chén, say sưa tại biết bao nhà hàng khắp mọi nơi ở Việt Nam với nhiều hệ lụy bất ổn xã hội đều không bị công an gây khó dễ, tại sao một nhóm thanh niên, sinh viên tổ chức tiệc, hát múa những bài Thánh Ca trong tinh thần hết sức hòa bình thì lại bị cấm cản bất minh như thế?
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vinhs-xmas-party-prevented-by-police-gm-12232012114846.html
Châu Á : Ông già Noel cũng gặp khó khăn kinh tế
Không khí mua sắm quà tặng tại các ngôi chợ Noel (DR)
Bên cạnh ý nghĩa tôn giáo, Giáng sinh còn là dịp lễ hội đoàn
tụ gia đình và tặng quà. Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới đã ảnh
hưởng không ít đến xe mây của ông già Noel áo đỏ. Tại châu Âu, người
Pháp cho biết họ sẽ tiết kiệm hơn, không vượt quá ngân sách 300 euro
tiền quà và 300 euro cho chuyện ăn uống.
Người Đức thì tỏ ra vẫn hào phóng hơn với ngân sách bình thường
700 euro mua sắm tặng phẩm. Còn ở châu Á, thì thánh Nicolas có bị ảnh
hưởng gì không ? Các thông tín viên từ các nước Úc, Nhật Bản và Cam Bốt
tường thuật như sau.
Mùa Noel trên đất Úc
Do chênh lệch múi giờ, đêm nay 24/12/2012, như thông lệ , lễ Giáng sinh mừng chúa hài đồng ra đời đến với Úc đầu tiên. Do vậy, Ông già Noel từ Na Uy cùng đàn tuần lộc ngang xích đạo đến nam bán cầu. RFI điện thoại cho nhà báo Vi Mạnh để xem đồng nghiệp có gặp ông già Noel hay chưa và thấy bao quà của cụ năm nay ra sau :
Vi Mạnh / Sydney "…không ai dại gì mà giờ này cỡi tuần lộc vào xứ Kanguru với cái nóng 31 độ C….do chính phủ ban hành thuế đánh vào tháng này nên năm nay cây thông Giáng sinh treo hoa đèn vắng lèo tèo mà chúng tôi gọi là lom khom dưới núi tiều vài chú ……".
Theo lời hướng dẫn của phóng viên Vi Mạnh , thánh Nicolas bay về Đông Nam Á. Không rõ bao nhiêu trẻ Việt Nam diễm phúc được hồng ân Thiên Chúa trong đêm nay ? Nhưng tại xứ chùa Tháp, Giáng sinh được xem là đã phục sinh nhờ vào đoàn quân mũ xanh bảo vệ hòa bình của Liên Hiệp Quốc năm 1993.
Mùa Giáng sinh tại Cam Bốt
Năm năm trở lại đây, các trung tâm thương mại, cơ sở mua bán, nhà thờ Tin Lành, cơ sở truyền đạo… trong thủ đô Phnom Penh đón mừng Lễ Giáng Sinh hầu như đã trở thành cảnh tượng quen thuộc, một điều mà trước đây nhiều người không nghĩ nó trở thành một sự kiện có thể diễn ra trong đời sống xã hội xứ Chùa Tháp, một quốc gia đa số là phật tử thuần thành. Tuy nhiên có thể nói rằng sinh hoạt ăn mừng Giáng Sinh chỉ diễn ra tại thủ đô và một vài thành phố du lịch như Siêm Riệp, Kampong Som mà thôi.
Vào đêm 24 tháng 12 năm 1993, khi đạo quân gìn giữ hòa bình của LHQ tổ chức đón Lễ Giáng Sinh bằng cách cho chiếc xe chở ông già Noel chạy dạo trên các phố chính ở thủ đô Phnom Penh đã gây nhiều ngạc nhiên cho cư dân thành phố. Có thể đây là sự kiện nổi bật tại Phnom Penh với hình ảnh cây thông Giáng Sinh và ông già Noel râu tóc bạc phơ với bộ quần áo đỏ hồng đứng nhảy múa trên chiếc xe nhà binh.
Thời điểm năm 1993 là một khoảnh khắc lịch sử đáng trân trọng ghi nhớ tại quốc gia này, vì đó là lúc nền hòa bình mới được lập lại và tại xứ sở này có sự hiện diện đông đảo của lực lượng hòa bình LHQ.
Từ đó đến nay, mừng Lễ Giáng Sinh gần như trở thành thông lệ hàng năm, khi ngày càng có nhiều ngoại kiều đến lưu trú làm ăn tại xứ Chùa Tháp, cũng như không khí ổn định, thanh bình của thủ đô nên nhiều người có tiền, đặc biệt là giới trẻ đua nhau tổ chức ăn mừng ngày Noel dù họ không theo đạo Thiên Chúa hay Tin Lành.
Một điều không thể không nhắc đến, đó là sự phát triển các hội thánh Tin Lành, các cơ sở đạo Thiên Chúa, và các phái đoàn truyền giáo ở nước ngoài đến Cam Bốt, sau đó lan rộng đến nhiều địa phương xa xôi. Điều này cũng hình thành dần một tập tục mới trong xã hội khi nhiều người Khmer theo đạo mới thường đi đến nhà thờ làm lễ nhân ngày Giáng Sinh.
Khung cảnh đón Noel
Cũng như mọi năm, trước ngày Giáng Sinh độ hơn một tuần, tại các phố chính của thủ đô, các cửa hàng, các siêu thị, các khách sạn, ngay cả tiệm bán mỹ phẩm cũng trang hoàng một ít màu sắc ngày Giáng Sinh như hình ảnh cây thông màu xanh, những loại hoa giấy trước cửa hàng.
Có những cơ sở mua bán lớn nơi có đông khách hàng thì trưng bày cây thông cao lớn bên ngoài, còn bên trong thì cho nhân viên ăn mặc bộ quần áo ông già Noel để tiếp khách cũng như làm cho cơ sở mua bán của mình thích hợp với thời điểm Noel.
Có một hình ảnh khá vui trong những ngày gần cuối tháng 12, khi vài gia đình đi chợ mua cho con em họ các bộ quần áo của ông già Noel, nhưng nhỏ nhắn, mới tinh để các em bé mặc vào đi chơi trên đường phố nhân ngày Giáng Sinh.
Sinh hoạt tại các trường học, đặc biệt là trường tư chuyên dạy Anh Ngữ thì giới trẻ tổ chức ăn tiệc, ca múa nhảy hát. Các bài ca Giáng Sinh cũng được nghe thường xuyên tại các cửa hàng mua sắm hay siêu thị lớn trong thành phố.
Năm nay do ảnh hưởng khó khăn kinh tế toàn cầu nên mọi người có thể mua sắm không nhiều, nhưng đi ngắm thì không ít, tuy nhiên sinh hoạt gần đến ngày Noel vẫn được duy trì, không khí lễ hội và đón mừng năm mới cũng không kém háo hức.
Một điều không thể không nói đến là số lượng người nước ngoài đến sinh sống làm ăn, làm việc ngày càng nhiều tại Phnom Penh, họ đã mang theo tập tục đón mừng Giáng Sinh nơi quê hương họ đến xứ Chùa Tháp. Điều này tất nhiên cũng ảnh hưởng đến người Cam Bốt, vì lôi kéo theo các dịch vụ liên quan đến ngày Giáng Sinh như thực phẩm cho các buổi tiệc, người phục vụ, đi chơi nhân thời điểm cuối năm….
Chưa kể đến nhiều người da trắng đến Cam Bốt lấy vợ Khmer và sinh con đẻ cái, và rồi những người Khmer này cũng đón mừng Giáng Sinh cùng với chồng. Thời gian và sự giao lưu của nhiều nền văn hóa từ từ đã hình thành một truyền thống mới trong xã hội Phật Giáo, đó là sinh hoạt nhộn nhịp, vui tươi để đón Giáng Sinh.
Mùa Noel tại Nhật Bản
Sau vùng đất Phật, RFI mời quý thính giả sang quê hương Thần đạo. Giáng sinh tại Nhật mang sắc thái đặc thù hướng nội theo tường thuật của thông tín viên Đỗ Thông Minh sau đây :
“Do các tín đồ Thiên chúa giáo đầu tiên từ thế kỷ 15 bị đàn áp dã man nên những người đạo gốc họ đón Giáng sinh một cách khép kín hướng nội…Ngoài khu thương xá năm nay có môt cây thông bằng vàng trị giá 4 triệu đôla gây tò mò cho nhiều người...”
Ban biên tập đài RFI xin cảm ơn các thông tín viên Đỗ Thông Minh, Vi Mạnh, Phạm Phan và xin chúc quý thính giả và gia quyến một ngày lễ Giáng sinh thật an lành hạnh phúc.
Mùa Noel trên đất Úc
Do chênh lệch múi giờ, đêm nay 24/12/2012, như thông lệ , lễ Giáng sinh mừng chúa hài đồng ra đời đến với Úc đầu tiên. Do vậy, Ông già Noel từ Na Uy cùng đàn tuần lộc ngang xích đạo đến nam bán cầu. RFI điện thoại cho nhà báo Vi Mạnh để xem đồng nghiệp có gặp ông già Noel hay chưa và thấy bao quà của cụ năm nay ra sau :
Vi Mạnh / Sydney "…không ai dại gì mà giờ này cỡi tuần lộc vào xứ Kanguru với cái nóng 31 độ C….do chính phủ ban hành thuế đánh vào tháng này nên năm nay cây thông Giáng sinh treo hoa đèn vắng lèo tèo mà chúng tôi gọi là lom khom dưới núi tiều vài chú ……".
Theo lời hướng dẫn của phóng viên Vi Mạnh , thánh Nicolas bay về Đông Nam Á. Không rõ bao nhiêu trẻ Việt Nam diễm phúc được hồng ân Thiên Chúa trong đêm nay ? Nhưng tại xứ chùa Tháp, Giáng sinh được xem là đã phục sinh nhờ vào đoàn quân mũ xanh bảo vệ hòa bình của Liên Hiệp Quốc năm 1993.
Mùa Giáng sinh tại Cam Bốt
Năm năm trở lại đây, các trung tâm thương mại, cơ sở mua bán, nhà thờ Tin Lành, cơ sở truyền đạo… trong thủ đô Phnom Penh đón mừng Lễ Giáng Sinh hầu như đã trở thành cảnh tượng quen thuộc, một điều mà trước đây nhiều người không nghĩ nó trở thành một sự kiện có thể diễn ra trong đời sống xã hội xứ Chùa Tháp, một quốc gia đa số là phật tử thuần thành. Tuy nhiên có thể nói rằng sinh hoạt ăn mừng Giáng Sinh chỉ diễn ra tại thủ đô và một vài thành phố du lịch như Siêm Riệp, Kampong Som mà thôi.
Vào đêm 24 tháng 12 năm 1993, khi đạo quân gìn giữ hòa bình của LHQ tổ chức đón Lễ Giáng Sinh bằng cách cho chiếc xe chở ông già Noel chạy dạo trên các phố chính ở thủ đô Phnom Penh đã gây nhiều ngạc nhiên cho cư dân thành phố. Có thể đây là sự kiện nổi bật tại Phnom Penh với hình ảnh cây thông Giáng Sinh và ông già Noel râu tóc bạc phơ với bộ quần áo đỏ hồng đứng nhảy múa trên chiếc xe nhà binh.
Thời điểm năm 1993 là một khoảnh khắc lịch sử đáng trân trọng ghi nhớ tại quốc gia này, vì đó là lúc nền hòa bình mới được lập lại và tại xứ sở này có sự hiện diện đông đảo của lực lượng hòa bình LHQ.
Từ đó đến nay, mừng Lễ Giáng Sinh gần như trở thành thông lệ hàng năm, khi ngày càng có nhiều ngoại kiều đến lưu trú làm ăn tại xứ Chùa Tháp, cũng như không khí ổn định, thanh bình của thủ đô nên nhiều người có tiền, đặc biệt là giới trẻ đua nhau tổ chức ăn mừng ngày Noel dù họ không theo đạo Thiên Chúa hay Tin Lành.
Một điều không thể không nhắc đến, đó là sự phát triển các hội thánh Tin Lành, các cơ sở đạo Thiên Chúa, và các phái đoàn truyền giáo ở nước ngoài đến Cam Bốt, sau đó lan rộng đến nhiều địa phương xa xôi. Điều này cũng hình thành dần một tập tục mới trong xã hội khi nhiều người Khmer theo đạo mới thường đi đến nhà thờ làm lễ nhân ngày Giáng Sinh.
Khung cảnh đón Noel
Cũng như mọi năm, trước ngày Giáng Sinh độ hơn một tuần, tại các phố chính của thủ đô, các cửa hàng, các siêu thị, các khách sạn, ngay cả tiệm bán mỹ phẩm cũng trang hoàng một ít màu sắc ngày Giáng Sinh như hình ảnh cây thông màu xanh, những loại hoa giấy trước cửa hàng.
Có những cơ sở mua bán lớn nơi có đông khách hàng thì trưng bày cây thông cao lớn bên ngoài, còn bên trong thì cho nhân viên ăn mặc bộ quần áo ông già Noel để tiếp khách cũng như làm cho cơ sở mua bán của mình thích hợp với thời điểm Noel.
Có một hình ảnh khá vui trong những ngày gần cuối tháng 12, khi vài gia đình đi chợ mua cho con em họ các bộ quần áo của ông già Noel, nhưng nhỏ nhắn, mới tinh để các em bé mặc vào đi chơi trên đường phố nhân ngày Giáng Sinh.
Sinh hoạt tại các trường học, đặc biệt là trường tư chuyên dạy Anh Ngữ thì giới trẻ tổ chức ăn tiệc, ca múa nhảy hát. Các bài ca Giáng Sinh cũng được nghe thường xuyên tại các cửa hàng mua sắm hay siêu thị lớn trong thành phố.
Năm nay do ảnh hưởng khó khăn kinh tế toàn cầu nên mọi người có thể mua sắm không nhiều, nhưng đi ngắm thì không ít, tuy nhiên sinh hoạt gần đến ngày Noel vẫn được duy trì, không khí lễ hội và đón mừng năm mới cũng không kém háo hức.
Một điều không thể không nói đến là số lượng người nước ngoài đến sinh sống làm ăn, làm việc ngày càng nhiều tại Phnom Penh, họ đã mang theo tập tục đón mừng Giáng Sinh nơi quê hương họ đến xứ Chùa Tháp. Điều này tất nhiên cũng ảnh hưởng đến người Cam Bốt, vì lôi kéo theo các dịch vụ liên quan đến ngày Giáng Sinh như thực phẩm cho các buổi tiệc, người phục vụ, đi chơi nhân thời điểm cuối năm….
Chưa kể đến nhiều người da trắng đến Cam Bốt lấy vợ Khmer và sinh con đẻ cái, và rồi những người Khmer này cũng đón mừng Giáng Sinh cùng với chồng. Thời gian và sự giao lưu của nhiều nền văn hóa từ từ đã hình thành một truyền thống mới trong xã hội Phật Giáo, đó là sinh hoạt nhộn nhịp, vui tươi để đón Giáng Sinh.
Mùa Noel tại Nhật Bản
Sau vùng đất Phật, RFI mời quý thính giả sang quê hương Thần đạo. Giáng sinh tại Nhật mang sắc thái đặc thù hướng nội theo tường thuật của thông tín viên Đỗ Thông Minh sau đây :
“Do các tín đồ Thiên chúa giáo đầu tiên từ thế kỷ 15 bị đàn áp dã man nên những người đạo gốc họ đón Giáng sinh một cách khép kín hướng nội…Ngoài khu thương xá năm nay có môt cây thông bằng vàng trị giá 4 triệu đôla gây tò mò cho nhiều người...”
Ban biên tập đài RFI xin cảm ơn các thông tín viên Đỗ Thông Minh, Vi Mạnh, Phạm Phan và xin chúc quý thính giả và gia quyến một ngày lễ Giáng sinh thật an lành hạnh phúc.
DR
Ý nghĩa của mùa Giáng sinh rất khác nhau trong tâm niệm của người châu Âu.
Đối với người Anh và người Đức, thì Noel trước hết là một Đêm Thánh.
Còn theo phong tục của người Bulgari, lễ mừng Chúa giáng trần chỉ thực
sự bắt đầu khi đồng hồ điểm 12 tiếng chuông nửa đêm 24.
Truyền thống Giáng sinh đối với người châu Âu trước hết là một
dịp đoàn tụ gia đình, để mỗi người nói lên tình yêu của mình với những
người thân với bạn bè, hàng xóm. Trong Liên Hiệp Châu Âu, truyền thống
và phong tục đón mừng Noel của 27 nước thành viên có rất nhiều khác
biệt.
Khác biệt đầu tiên liên quan đến ngày lễ Giáng sinh : nếu như ở Pháp đỉnh điểm của mùa Noel là đêm 24 và ngày 25 tháng 12 kỷ niệm Chúa giáng trần thì ở phần lớn các nước Bắc Âu như Phần Lan, Thụy Điển … ngày 13 tháng 12 tức lễ thánh Lucie, nữ thánh đem lại ánh sáng cho muôn loài, được coi như là lễ chính.
Đúng ngày 13, người Phần Lan bầu ra một nữ thánh Lucie. Mặc áo đầm trắng, đội vương miện bằng đèn nến, nữ thánh Lucie này có trọng trách đem ánh sáng, niềm vui và hy vọng đến cho những thiếu may mắn, cho người già yếu, bệnh tật.
Còn đối với con trẻ ở những quốc gia như Bỉ hay Đức, Áo thì lễ thánh Nicolas 6 tháng 12 được coi là một ngày đặc biệt, vì thánh Nicolas là người đem quà tặng cho những đứa bé ngoan suốt cả năm.
Tại Tây Ban Nha mùa Giáng sinh kéo dài cho đến hết ngày 6 tháng Giêng, khi Ba Vua tìm đến được hang đá Bêlem và người đem quà đến cho trẻ con không phải là ông già áo đỏ, râu tóc trắng như tuyết như ở Pháp mà lại chính là ba vua Melchior, Balthazar et Gaspard.
Ý nghĩa của mùa Giáng sinh cũng rất khác nhau trong tâm niệm của người châu Âu. Đối với người Anh và người Đức, thì Noel trước hết là một Đêm Thánh và quan trọng hơn cả là Thánh lễ nửa đêm. Còn theo phong tục của người Bulgari, lễ mừng Chúa giáng trần chỉ thực sự bắt đầu khi đồng hồ điểm 12 tiếng chuông nửa đêm 24, và Giáng sinh còn là mùa để cho những đôi trai gái đến tuổi lập gia đình tìm đến với nhau.
Người Đan Mạch xem mùa Giáng sinh như một chiếc « bánh xe » lăn tròn từ năm cũ sang năm mới. Noel là lễ hội của mặt trời, của ánh sáng, gieo mầm cho sự sống và hạnh phúc. Vì thế mỗi gia đình đều phải đốt một khúc gỗ sồi để giữ được ngọn « lửa thiêng ».
Phong tục “hang đá sống” ở Ý
Về tập tục dựng hang đá, ôn lại chuyện xưa mừng Chúa hài đồng, nên biết rằng hang đá đầu tiên của nhân loại đã xuất hiện trên đất Ý. Theo truyền thống thì người Ý dựng hang đá 9 ngày trước đêm Thánh, và một nét đặc thù khác nữa là truyền thống dựng hang đá sống đã trở thành rất phổ biến trên toàn quốc.
Thông tín viên Huê Đăng từ Roma cho biết thêm về tập tục đặc biệt này của người dân Ý :
"Ở Ý hàng năm, cứ vào khoảng cuối tuần đầu của tháng Giêng, rất nhiều làng mạc hay thành phố có tục lệ tổ chức “hang đá sống”.
Đó là cảnh dàn dựng lại Hang đá Bêlem. Theo truyền thuyết công giáo thì Đức Chúa sinh ra trong một hang đá nhỏ, nơi máng cỏ của các mục đồng chăn chiên tại thành Bêlem.
Gọi là “hang đá sống” bởi vì trong dịp này các nhân vật trong truyền thuyết đều được tái diễn bằng người thật: người thì đóng vai Thánh Joseph, dưỡng phụ của Đức Chúa, người thì thủ vai Đức Mẹ Đồng Trinh Maria. Cả hai quỳ bên một cái máng rơm trong đó người ta để một đứa bé sơ sinh đóng vai Đức Chúa mới ra đời. Chung quanh máng rơm có ba người sắc phục uy nghiêm thủ vai Ba Vua mang theo châu báu ngọc ngà, trầm hương loại quý giá đến để dâng tặng Đức Chúa. Chung quanh là các thiên thần ca hát. Trong hang đá sống người ta còn để chung quanh những chú lừa, chiên và trâu bò để làm sống lại cảnh Chúa ra đời trong hang đá bên máng lừa.
Không chỉ dừng lại cảnh tái dựng của hang đá nơi Chúa giáng trần, nhân dịp này người ta còn dàn dựng lại nguyên cảnh của một góc thành phố Bêlem với những cửa tiệm thủ công thời đó: tiệm làm nông cụ, tiệm làm giày, quầy bán tơ lụa, quầy bán hàng hóa thực phẩm và những trẻ chăn chiên dẫn thú đi quanh làng ... tất cả với những nhân vật vận theo trang phục thời đó.
Để làm sống động thêm truyền thuyết, có người được thủ vai làm quan chức hay lính La Mã vì theo lịch sử thì ở vào thời điểm Đức Chúa ra đời vùng đất Bêlem thuộc quyền cai trị của đế quốc La Mã.
Đây cũng là những dịp để các làng mạc hay thành phố thi đua nhau xem nơi nào tổ chức “hang đá sống” hay nhất. Du khách các nơi cũng đổ xô về dự các buổi lễ hang đá sống này.
Người ta kể rằng “hang đá sống” đầu tiên là do sáng kiến của ông Thánh San Francesco D’Assisi, một nhà chân tu sinh năm 1182 ở vùng Umbria (Trung Ý), và là người lập ra dòng tu Francescano, một dòng tu khổ hạnh với mục tiêu đi làm nhiệm vụ tông đồ.
Năm 1223, trên đường đi hành đạo, khi đến làng Greccio dưới chân núi Lacerone (thuộc thành phố Rieti, Trung Ý), San Francesco muốn làm sống lại hình ảnh Giáng sinh của Chúa Hài Đồng nên nẩy ra sáng kiến dàn dựng lại trong một hang đá cảnh Giáng sinh với những con người thật đóng vai Thánh Giuse, Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, máng cỏ với Chúa Hài Đồng và Ba Vua với các thiên thần cùng các thú vật như lừa, chiên vây quanh máng đồng.
Từ đó, cứ hàng năm đến mùa Giáng sinh là người ta dàn dựng hang đá với cảnh Đức Chúa ra đời.
Theo đúng tục lệ, hang đá được lập lên vào ngày lễ Thánh San Nicola (khoảng 5 hay 6 tháng 12), nhưng lúc đó thì máng đồng để trống cho đến đêm 25 là đêm Giáng sinh thì mới có tượng Chúa Hài Đồng trong máng cỏ.
Trong khi đó, vẫn theo truyền thuyết, thì có Ba Vua biết tin Chúa giáng trần, nhưng không biết ở đâu, may nhờ có một vì sao sáng dẫn đường, Ba Vua cứ theo ánh sao và mãi đến ngày 6 tháng giêng Ba Vua mới đến được hang đá, dâng lên Chúa Hài Đồng châu báu ngọc ngà trầm hương quý giá.
Đấy cũng là lý do vì sao mãi khi ra Giêng, ăn Tết xong rồi người ta mới tổ chức tục làm “hang đá sống”, bời vì lúc đó mới có Chúa Hài Đồng và có đủ Ba Vua.
Giáng sinh Hungary và vị vua lập quốc
Noel là lễ trọng đại nhất trong năm của Hungary và người dân xứ này tỏ ra rất mê tín trong công việc sửa soạn bữa tiệc Giáng sinh. Mùa Giáng sinh với ngày lễ chính vào 24-25/12 hàng năm luôn là dịp lễ quan trọng nhất đối với người dân Hungary, một đất nước có chừng 75% cư dân theo Kitô giáo. Đặc biệt, nó gắn liền với tên tuổi István Đệ nhất, vị vua lập quốc của nước này, “lưỡng thánh” của cả hai giáo hội Công giáo và Chính thống giáo.
Noel có lẽ là ngày lễ cổ xưa nhất của Hungary vì nó có cùng niên đại với sự ra đời của quốc gia Hung. Vốn là một dân tộc mang tính du mục nay đây mai đó, sau những cuộc di cư vĩ đại từ Châu Á sang vùng Đông Âu, vào năm 896, các bộ lạc Hung cắt máu ăn thề dừng lại và định cư tại mảnh đất nay gọi là Hungary.
Tuy nhiên, phải tới mốc thời gian 01/01/1001, khi István Đệ nhất được nhận chiếc “vương miện thiêng liêng” từ Đức Giáo hoàng Sylvester Đệ nhị và đăng quang như vị vua đầu tiên, đồng thời cũng là người sáng lập Giáo hội Công giáo Hungary, thì Giáng sinh mới trở thành ngày lễ chính thức ở nước này, trước hết là đối với các tín hữu Công giáo.
Giáng sinh ở đâu trên thế giới cũng mang những đặc điểm và tập tục chung, như tặng quà gửi thiếp cho bạn bè, người thương, trang trí cây thông Noel, dọn dẹp trang hoàng cửa nhà, đi lễ nhà thờ, v.v... Bên cạnh đó, Hungary có thêm một số phong tục ít nhiều khác biệt và khá đặc sắc, được duy trì từ đời này qua đời khác và bảo tồn tới ngày nay.
Như đã biết, ở các nước, Mùa vọng (Advent) được khởi đầu từ ngày Chủ nhật bốn tuần trước ngày lễ cho đến ngày 24 tháng 12. được coi là khoảng thời gian để ăn chay, cầu nguyện và tĩnh tại tinh thần trước lễ Giáng sinh. Nhưng tại Hungary, có thể coi mùa Giáng sinh còn kéo dài tới ngày mồng 1 năm mới, với tên gọi Tiểu Giáng sinh, để phân biệt với Đại Giáng sinh vào 25/12.
Tất nhiên, điểm sáng của cả mùa Noel tại Hungary là dịp Lễ thánh Giáng sinh, tổ chức vào đêm 24 (lễ vọng), hoặc trong ngày 25/12 (lễ chính ngày). Các gia đình Hung bao giờ cũng tập trung vào tối 24, Đêm Thánh vô cùng.
Bàn tiệc của người Hungary
Theo truyền thống, trong ngày 24/12, các gia đình Hung vẫn ăn chay và bữa chay tối hết sức được coi trọng với các món táo, hạnh nhân, mật và tỏi, kèm xúp đậu nấu với bơ nhưng không có thịt. Về sau, khi những tập tục chay không còn quá bó buộc, thêm món cá hoặc bắp cải nhồi thịt được đặt lên bàn tiệc.
Tập tục Hungary cho rằng bàn tiệc Noel đóng vai trò rất quan trọng trong dịp lễ, việc trang trí bàn bà trình tự các món ăn phải được tuân thủ một cách ngặt nghèo. Những món ăn trong lễ Giáng sinh được coi là có sức mạnh kỳ diệu và huyền bí.
Trước đây, tại Hungary, chiếc khăn trải bàn trong dịp Giáng sinh được dùng để gói hạt ngũ cốc đề chờ gieo hạt vào mùa xuân với niềm tin là sẽ được mùa màng bội thu. Cụ thể, sau khi trải khăn ra bàn, các bà nội trợ đặt hạt ngũ cốc lên trên, rồi đem cho gia cầm ăn để chúng đẻ nhiều trứng.
Ngoài ra, rơm thì được đặt dưới bàn để tưởng nhớ sự tích Chúa Giêsu ra đời trong máng cỏ. Sau đó, rơm này được đặt trong chuồng gia súc đề chúng khỏe mạnh, chống được bệnh tật và hay ăn chóng lớn. Rơm cũng còn được buộc lên cây ăn quả để có nhiều trái ngọt.
Bữa tối 24/12 bắt đầu khi sao Hôm hiện trên bầu trời. Bà chủ nhà, sau khi bày biện các món ăn lên bàn, sẽ không được rời bàn trong suốt bữa ăn để lũ gà để được nhiều trứng. Hơn thế nữa, cả gia đình sẽ phải đứng ăn từ đầu đến cuối. Bánh mì, bánh kalács (làm từ bột, sữa, bơ và rồi đan xoắn vào nhau và nướng trong lò) được đặt nguyên lên bàn tiệc với hy vọng năm mới sẽ no đủ.
Mùa chay kết thúc vào đêm 24/12 nên trong bữa trưa và bữa tối Giáng sinh 25/12, thịt và cá đã xuất hiện. Theo tập tục dân gian, dân Hung thích thịt lợn quay trong ngày lễ vì lợn được coi là biểu tượng của sự no đủ, sung túc, trong khi gia cầm thì bị coi là trì trệ vì luôn vẫy cánh về phía sau và như thế, hạnh phúc sẽ bay đi.
Tuy nhiên, truyền thống này những năm gần đây không còn được tuân thủ: ảnh hưởng của Âu - Mỹ, nhiều người dân Hung cũng ăn đùi vịt rán, hoặc gà tây bỏ lò, bên cạnh món xúp cá “quốc hồn quốc túy” (halászlé), niềm tự hào của nghệ thuật ẩm thực Hungary.
Cho đến nay, trong lễ Giáng sinh, rất nhiều người dân Hung vẫn ưa ăn các loại đỗ, đậu, đậu ván, hạt anh túc... là những loại ngũ cốc được coi là mang lại tiền tài, tài lộc. Bên cạnh đó, táo được xem như biểu hiện của sự mật thiết, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
Sau các bữa ăn, chủ gia đình đếm xem có bao nhiêu thành viên thì bổ táo theo đúng từng ấy miếng. Mỗi người nhận được một lát với hy vọng trong năm mới, cả gia đình sẽ gắn bó với nhau như trái táo tròn, các thành viên sẽ tìm lại được nhau và được đường về gia đình, dù có lang bạt nơi đâu đi nữa.
Tất nhiên, Giáng sinh không chỉ là ngày hội ẩm thực. Phong tục Noel quan trọng bậc nhất tại Hungary - tới nay vẫn được diễn ở rất nhiều nơi - là một trò trơi được trẻ em rất thích thú, khi các em diễn lại sự tích Chúa Giêsu chào đời tại Bethlehem, thoạt tiên diễn trong nhà thờ, sau đó đến từng gia đình trong làng. Sau khi diễn trò, các em sẽ được gia chủ thết đãi và trao quà tặng.
Khác biệt đầu tiên liên quan đến ngày lễ Giáng sinh : nếu như ở Pháp đỉnh điểm của mùa Noel là đêm 24 và ngày 25 tháng 12 kỷ niệm Chúa giáng trần thì ở phần lớn các nước Bắc Âu như Phần Lan, Thụy Điển … ngày 13 tháng 12 tức lễ thánh Lucie, nữ thánh đem lại ánh sáng cho muôn loài, được coi như là lễ chính.
Đúng ngày 13, người Phần Lan bầu ra một nữ thánh Lucie. Mặc áo đầm trắng, đội vương miện bằng đèn nến, nữ thánh Lucie này có trọng trách đem ánh sáng, niềm vui và hy vọng đến cho những thiếu may mắn, cho người già yếu, bệnh tật.
Còn đối với con trẻ ở những quốc gia như Bỉ hay Đức, Áo thì lễ thánh Nicolas 6 tháng 12 được coi là một ngày đặc biệt, vì thánh Nicolas là người đem quà tặng cho những đứa bé ngoan suốt cả năm.
Tại Tây Ban Nha mùa Giáng sinh kéo dài cho đến hết ngày 6 tháng Giêng, khi Ba Vua tìm đến được hang đá Bêlem và người đem quà đến cho trẻ con không phải là ông già áo đỏ, râu tóc trắng như tuyết như ở Pháp mà lại chính là ba vua Melchior, Balthazar et Gaspard.
Ý nghĩa của mùa Giáng sinh cũng rất khác nhau trong tâm niệm của người châu Âu. Đối với người Anh và người Đức, thì Noel trước hết là một Đêm Thánh và quan trọng hơn cả là Thánh lễ nửa đêm. Còn theo phong tục của người Bulgari, lễ mừng Chúa giáng trần chỉ thực sự bắt đầu khi đồng hồ điểm 12 tiếng chuông nửa đêm 24, và Giáng sinh còn là mùa để cho những đôi trai gái đến tuổi lập gia đình tìm đến với nhau.
Người Đan Mạch xem mùa Giáng sinh như một chiếc « bánh xe » lăn tròn từ năm cũ sang năm mới. Noel là lễ hội của mặt trời, của ánh sáng, gieo mầm cho sự sống và hạnh phúc. Vì thế mỗi gia đình đều phải đốt một khúc gỗ sồi để giữ được ngọn « lửa thiêng ».
|
Về tập tục dựng hang đá, ôn lại chuyện xưa mừng Chúa hài đồng, nên biết rằng hang đá đầu tiên của nhân loại đã xuất hiện trên đất Ý. Theo truyền thống thì người Ý dựng hang đá 9 ngày trước đêm Thánh, và một nét đặc thù khác nữa là truyền thống dựng hang đá sống đã trở thành rất phổ biến trên toàn quốc.
Thông tín viên Huê Đăng từ Roma cho biết thêm về tập tục đặc biệt này của người dân Ý :
"Ở Ý hàng năm, cứ vào khoảng cuối tuần đầu của tháng Giêng, rất nhiều làng mạc hay thành phố có tục lệ tổ chức “hang đá sống”.
Đó là cảnh dàn dựng lại Hang đá Bêlem. Theo truyền thuyết công giáo thì Đức Chúa sinh ra trong một hang đá nhỏ, nơi máng cỏ của các mục đồng chăn chiên tại thành Bêlem.
Gọi là “hang đá sống” bởi vì trong dịp này các nhân vật trong truyền thuyết đều được tái diễn bằng người thật: người thì đóng vai Thánh Joseph, dưỡng phụ của Đức Chúa, người thì thủ vai Đức Mẹ Đồng Trinh Maria. Cả hai quỳ bên một cái máng rơm trong đó người ta để một đứa bé sơ sinh đóng vai Đức Chúa mới ra đời. Chung quanh máng rơm có ba người sắc phục uy nghiêm thủ vai Ba Vua mang theo châu báu ngọc ngà, trầm hương loại quý giá đến để dâng tặng Đức Chúa. Chung quanh là các thiên thần ca hát. Trong hang đá sống người ta còn để chung quanh những chú lừa, chiên và trâu bò để làm sống lại cảnh Chúa ra đời trong hang đá bên máng lừa.
Không chỉ dừng lại cảnh tái dựng của hang đá nơi Chúa giáng trần, nhân dịp này người ta còn dàn dựng lại nguyên cảnh của một góc thành phố Bêlem với những cửa tiệm thủ công thời đó: tiệm làm nông cụ, tiệm làm giày, quầy bán tơ lụa, quầy bán hàng hóa thực phẩm và những trẻ chăn chiên dẫn thú đi quanh làng ... tất cả với những nhân vật vận theo trang phục thời đó.
Để làm sống động thêm truyền thuyết, có người được thủ vai làm quan chức hay lính La Mã vì theo lịch sử thì ở vào thời điểm Đức Chúa ra đời vùng đất Bêlem thuộc quyền cai trị của đế quốc La Mã.
Đây cũng là những dịp để các làng mạc hay thành phố thi đua nhau xem nơi nào tổ chức “hang đá sống” hay nhất. Du khách các nơi cũng đổ xô về dự các buổi lễ hang đá sống này.
Người ta kể rằng “hang đá sống” đầu tiên là do sáng kiến của ông Thánh San Francesco D’Assisi, một nhà chân tu sinh năm 1182 ở vùng Umbria (Trung Ý), và là người lập ra dòng tu Francescano, một dòng tu khổ hạnh với mục tiêu đi làm nhiệm vụ tông đồ.
Năm 1223, trên đường đi hành đạo, khi đến làng Greccio dưới chân núi Lacerone (thuộc thành phố Rieti, Trung Ý), San Francesco muốn làm sống lại hình ảnh Giáng sinh của Chúa Hài Đồng nên nẩy ra sáng kiến dàn dựng lại trong một hang đá cảnh Giáng sinh với những con người thật đóng vai Thánh Giuse, Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, máng cỏ với Chúa Hài Đồng và Ba Vua với các thiên thần cùng các thú vật như lừa, chiên vây quanh máng đồng.
Từ đó, cứ hàng năm đến mùa Giáng sinh là người ta dàn dựng hang đá với cảnh Đức Chúa ra đời.
Theo đúng tục lệ, hang đá được lập lên vào ngày lễ Thánh San Nicola (khoảng 5 hay 6 tháng 12), nhưng lúc đó thì máng đồng để trống cho đến đêm 25 là đêm Giáng sinh thì mới có tượng Chúa Hài Đồng trong máng cỏ.
Trong khi đó, vẫn theo truyền thuyết, thì có Ba Vua biết tin Chúa giáng trần, nhưng không biết ở đâu, may nhờ có một vì sao sáng dẫn đường, Ba Vua cứ theo ánh sao và mãi đến ngày 6 tháng giêng Ba Vua mới đến được hang đá, dâng lên Chúa Hài Đồng châu báu ngọc ngà trầm hương quý giá.
Đấy cũng là lý do vì sao mãi khi ra Giêng, ăn Tết xong rồi người ta mới tổ chức tục làm “hang đá sống”, bời vì lúc đó mới có Chúa Hài Đồng và có đủ Ba Vua.
|
Noel là lễ trọng đại nhất trong năm của Hungary và người dân xứ này tỏ ra rất mê tín trong công việc sửa soạn bữa tiệc Giáng sinh. Mùa Giáng sinh với ngày lễ chính vào 24-25/12 hàng năm luôn là dịp lễ quan trọng nhất đối với người dân Hungary, một đất nước có chừng 75% cư dân theo Kitô giáo. Đặc biệt, nó gắn liền với tên tuổi István Đệ nhất, vị vua lập quốc của nước này, “lưỡng thánh” của cả hai giáo hội Công giáo và Chính thống giáo.
Noel có lẽ là ngày lễ cổ xưa nhất của Hungary vì nó có cùng niên đại với sự ra đời của quốc gia Hung. Vốn là một dân tộc mang tính du mục nay đây mai đó, sau những cuộc di cư vĩ đại từ Châu Á sang vùng Đông Âu, vào năm 896, các bộ lạc Hung cắt máu ăn thề dừng lại và định cư tại mảnh đất nay gọi là Hungary.
Tuy nhiên, phải tới mốc thời gian 01/01/1001, khi István Đệ nhất được nhận chiếc “vương miện thiêng liêng” từ Đức Giáo hoàng Sylvester Đệ nhị và đăng quang như vị vua đầu tiên, đồng thời cũng là người sáng lập Giáo hội Công giáo Hungary, thì Giáng sinh mới trở thành ngày lễ chính thức ở nước này, trước hết là đối với các tín hữu Công giáo.
Giáng sinh ở đâu trên thế giới cũng mang những đặc điểm và tập tục chung, như tặng quà gửi thiếp cho bạn bè, người thương, trang trí cây thông Noel, dọn dẹp trang hoàng cửa nhà, đi lễ nhà thờ, v.v... Bên cạnh đó, Hungary có thêm một số phong tục ít nhiều khác biệt và khá đặc sắc, được duy trì từ đời này qua đời khác và bảo tồn tới ngày nay.
Như đã biết, ở các nước, Mùa vọng (Advent) được khởi đầu từ ngày Chủ nhật bốn tuần trước ngày lễ cho đến ngày 24 tháng 12. được coi là khoảng thời gian để ăn chay, cầu nguyện và tĩnh tại tinh thần trước lễ Giáng sinh. Nhưng tại Hungary, có thể coi mùa Giáng sinh còn kéo dài tới ngày mồng 1 năm mới, với tên gọi Tiểu Giáng sinh, để phân biệt với Đại Giáng sinh vào 25/12.
Tất nhiên, điểm sáng của cả mùa Noel tại Hungary là dịp Lễ thánh Giáng sinh, tổ chức vào đêm 24 (lễ vọng), hoặc trong ngày 25/12 (lễ chính ngày). Các gia đình Hung bao giờ cũng tập trung vào tối 24, Đêm Thánh vô cùng.
Bàn tiệc của người Hungary
Theo truyền thống, trong ngày 24/12, các gia đình Hung vẫn ăn chay và bữa chay tối hết sức được coi trọng với các món táo, hạnh nhân, mật và tỏi, kèm xúp đậu nấu với bơ nhưng không có thịt. Về sau, khi những tập tục chay không còn quá bó buộc, thêm món cá hoặc bắp cải nhồi thịt được đặt lên bàn tiệc.
Tập tục Hungary cho rằng bàn tiệc Noel đóng vai trò rất quan trọng trong dịp lễ, việc trang trí bàn bà trình tự các món ăn phải được tuân thủ một cách ngặt nghèo. Những món ăn trong lễ Giáng sinh được coi là có sức mạnh kỳ diệu và huyền bí.
Trước đây, tại Hungary, chiếc khăn trải bàn trong dịp Giáng sinh được dùng để gói hạt ngũ cốc đề chờ gieo hạt vào mùa xuân với niềm tin là sẽ được mùa màng bội thu. Cụ thể, sau khi trải khăn ra bàn, các bà nội trợ đặt hạt ngũ cốc lên trên, rồi đem cho gia cầm ăn để chúng đẻ nhiều trứng.
Ngoài ra, rơm thì được đặt dưới bàn để tưởng nhớ sự tích Chúa Giêsu ra đời trong máng cỏ. Sau đó, rơm này được đặt trong chuồng gia súc đề chúng khỏe mạnh, chống được bệnh tật và hay ăn chóng lớn. Rơm cũng còn được buộc lên cây ăn quả để có nhiều trái ngọt.
Bữa tối 24/12 bắt đầu khi sao Hôm hiện trên bầu trời. Bà chủ nhà, sau khi bày biện các món ăn lên bàn, sẽ không được rời bàn trong suốt bữa ăn để lũ gà để được nhiều trứng. Hơn thế nữa, cả gia đình sẽ phải đứng ăn từ đầu đến cuối. Bánh mì, bánh kalács (làm từ bột, sữa, bơ và rồi đan xoắn vào nhau và nướng trong lò) được đặt nguyên lên bàn tiệc với hy vọng năm mới sẽ no đủ.
Mùa chay kết thúc vào đêm 24/12 nên trong bữa trưa và bữa tối Giáng sinh 25/12, thịt và cá đã xuất hiện. Theo tập tục dân gian, dân Hung thích thịt lợn quay trong ngày lễ vì lợn được coi là biểu tượng của sự no đủ, sung túc, trong khi gia cầm thì bị coi là trì trệ vì luôn vẫy cánh về phía sau và như thế, hạnh phúc sẽ bay đi.
Tuy nhiên, truyền thống này những năm gần đây không còn được tuân thủ: ảnh hưởng của Âu - Mỹ, nhiều người dân Hung cũng ăn đùi vịt rán, hoặc gà tây bỏ lò, bên cạnh món xúp cá “quốc hồn quốc túy” (halászlé), niềm tự hào của nghệ thuật ẩm thực Hungary.
Cho đến nay, trong lễ Giáng sinh, rất nhiều người dân Hung vẫn ưa ăn các loại đỗ, đậu, đậu ván, hạt anh túc... là những loại ngũ cốc được coi là mang lại tiền tài, tài lộc. Bên cạnh đó, táo được xem như biểu hiện của sự mật thiết, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
Sau các bữa ăn, chủ gia đình đếm xem có bao nhiêu thành viên thì bổ táo theo đúng từng ấy miếng. Mỗi người nhận được một lát với hy vọng trong năm mới, cả gia đình sẽ gắn bó với nhau như trái táo tròn, các thành viên sẽ tìm lại được nhau và được đường về gia đình, dù có lang bạt nơi đâu đi nữa.
Tất nhiên, Giáng sinh không chỉ là ngày hội ẩm thực. Phong tục Noel quan trọng bậc nhất tại Hungary - tới nay vẫn được diễn ở rất nhiều nơi - là một trò trơi được trẻ em rất thích thú, khi các em diễn lại sự tích Chúa Giêsu chào đời tại Bethlehem, thoạt tiên diễn trong nhà thờ, sau đó đến từng gia đình trong làng. Sau khi diễn trò, các em sẽ được gia chủ thết đãi và trao quà tặng.
Kinh tế 'không khá hơn nhờ hào quang cũ'
Cat Barton
Hãng tin Pháp AFP
Cập nhật: 12:03 GMT - chủ nhật, 23 tháng 12, 2012
Hãng tin Pháp AFP hôm
23/12 có bài phân tích cho rằng Việt Nam cần mạnh dạn cải cách hơn là
bám vào hào quang chiến thắng cũ, nhân dịp Việt Nam kỷ niệm 40 năm ngày
chiến đấu chống lại 12 ngày đêm Mỹ thả bom Hà Nội.
Các bích chương cổ động với hình máy bay
B-52 của Mỹ rơi trong lửa đỏ ngập tràn đường phố Hà Nội để
một lần nữa kỷ niệm một cuộc chiến đã lui vào quá khứ từ
lâu.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
‘Không còn tác dụng’
Trong nhiều năm qua các lãnh đạo của chế độ độc đảng đã dựa vào những ký ức chiến tranh để củng cố quyền cai trị của mình vốn lâu nay vẫn ăn theo hào quang thời chiến.Tuy nhiên với nền kinh tế do khu vực nhà nước chi phối đang sup sụp, các chuyên gia cho rằng tung hê những chiến thắng quân sự cách nay hàng chục năm không còn đủ sức để giúp bảo vệ chế độ trước sự giận dữ ngày càng tăng của công chúng.
“Đảng Cộng sản đang đi trên băng mỏng,” ông David Koh, một chuyên gia phân tích tình hình Việt Nam ở Viện nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, nhận định.
“Họ nên nghĩ rằng các thế hệ sau này sẽ không chỉ nhìn vào những khoảnh khắc vinh quang trong quá khứ để xem liệu chế độ chính trị này có đáng được ủng hộ hay không,” ông nói.
"Họ (Đảng Cộng sản) nên nghĩ rằng các thế hệ sau này sẽ không chỉ nhìn vào những khoảnh khắc vinh quang trong quá khứ để xem liệu chế độ chính trị này có đáng được ủng hộ hay không."
David Koh, Viện nghiên cứu châu Á ở Singapore
Bất chấp việc báo chí bị kiểm soát chặt chẽ vẫn có các dấu hiệu cho thấy sự bất mãn ngày càng tăng của công chúng – từ những tiếng nói chỉ trích đồng thanh trên mạng cho đến các cuộc phản đối tình trạng tham nhũng và thu hồi đất đai diễn ra hàng ngày ở Hà Nội.
“Chính phủ nên bớt tiền của và thời gian kỷ niệm các sự kiện lịch sử để quan tâm nhiều hơn đến đời sống của người dân,” ông Trần Văn Đương, 65 tuổi, một cựu chiến binh đồng thời là một công chức về hưu, nói.
“Dường như ai cũng kiếm được ít tiền hơn trong năm nay. Mọi người đang ta thán. Người dân không hài lòng với những gì chính phủ đang làm,” ông nói trong bối cảnh Hà Nội đang kỷ niệm 40 năm trận chiến trên bầu trời Hà Nội năm 1972 vốn còn được gọi là đợt ‘ném bom Giáng sinh’.
Trong đợt không kích này, các máy bay B-52 của Mỹ và các máy bay ném bom khác đã dội 20.000 tấn bom xuống Hà Nội và các khu vực lân cận sau khi cuộc hòa đàm với chính phủ Bắc Việt sụp đổ.
Từng được tâng bốc là ‘con hổ châu Á’ trong tương lai, nền kinh tế Việt Nam đã quay trở lại mặt đất – hệ thống ngân hàng chìm trong nợ xấu, đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm nghiêm trọng và hàng chục doanh nghiệp nhà nước đang trong tình trạng gần như phá sản.
Từ chi phí y tế cao ngất cho đến giáo dục dưới chuẩn và giao thông tắc nghẽn, các nhà phân tích cho rằng những khiếm khuyết nghiêm trọng của mô hình tư bản chủ nghĩa do Nhà nước chỉ huy của Hà Nội đang bộc lộ trên tất cả mọi mặt của đời sống.
Thành tích yếu kém
“Người dân đã mất niềm tin rằng có ai đó có khả năng xoay chuyển tình hình và tạo ra thay đổi,” ông nói.
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đi theo mô hình của Trung Quốc là kết hợp giữa thị trường tự do với nền chính trị chuyên chế để đạt tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng quốc gia này cần phải cải cách kinh tế và chính trị sâu rộng.
Sự trì trệ hiện tại của nền kinh tế đang gia tăng sức ép lên hàng ngũ lãnh đạo. Khoảng 1 triệu thanh niên tham gia vào thị trường việc làm mỗi năm trong khi các chuyên gia đang cảnh báo rằng tình hình tạo ra việc làm và đào tạo nghề không theo kịp thực tế.
“Bộ máy Nhà nước đang trong trạng thái hơi bị chết đứng,” Jonathan London, một nhà nghiên cứu tại Khoa châu Á và quốc tế tại Đại học Hong Kong, nhận định.
"Chính phủ nên bớt tiền của và thời gian kỷ niệm các sự kiện lịch sử để quan tâm nhiều hơn đến đời sống của người dân."
Trần Văn Đương, 65 tuổi, cựu chiến binh
Từ Ngân hàng Thế giới cho đến các kinh tế gia của Đảng ai cũng thừa nhận rộng rãi những gì cần phải làm để nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như củng cố tăng trưởng GDP vốn chạm mức thấp nhất trong năm nay kể từ năm 1999.
Phải cải cách khu vực Nhà nước, tái cơ cấu khu vực ngân hàng và chống tham nhũng nếu không muốn phép màu kinh tế Việt Nam, vốn từ 10 năm trước được xem như một điều hiển hiện chắc chắn, sẽ tiếp tục tan biến,” phân tích gia London nói thêm.
Bản thân Đảng Cộng sản cũng nhận thức được vấn đề. Tại Hội nghị trung ương 6 hồi tháng 10 Đảng đã thừa nhận sai lầm trong chỉ đạo nền kinh tế nhưng không có ai bị trừng phạt.
Việt Nam cần những nhà lãnh đạo có thể chặn đứng các nhóm lợi ích đầy quyền lực – từ các tổ chức quân đội, các tập đoàn Nhà nước cho đến các quan chức địa phương – tự tung tự tác để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo, London nói.
“Hiện không rõ liệu ai có thể làm được điều này,” ông nói thêm.
Thay vào đó, đất nước này đang mắc kẹt trong một phong cách lãnh đạo ‘cũ kỹ, suy đồi đưa đến kết quả là một bên là những chiếc ô-tô Bentley và Rolls-Royce còn một bên là hàng chục triệu người đang phải vật lộn’, ông nói.
Sunday, December 23, 2012
QUÊ CHOA * NGUYỄN QUANG LẬP
TỪ QUÊ CHOA...
Từ anh Ba đến anh Ba
Hiệu Minh
Mình
nhớ những năm 1980, Giáo sư Phan Đình Diệu, lúc đó là đại biểu QH trẻ
nhất, có nói đại ý về TBT Lê Duẩn, anh Ba (Duẩn) rất vĩ đại vì đã đưa
cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi, nhưng anh sẽ vĩ đại hơn nếu từ
chức.
Lý
do góp ý là bỏi Giáo sư nhìn thấy, người lãnh đạo thành công trong
chiến tranh nhưng thất bại trong hòa bình. Bảo vệ đất nước cần một lãnh
đạo khác và xây dựng đất nước đòi hỏi một lớp người khác.
Giáo
sư Diệu bị phiền hà rất nhiều vì câu nói đó. Bị gọi lên thẩm tra, Giáo
sư trả lời thẳng thắn, tôi nói câu đó và nói với trách nhiệm của một đại
biểu quốc hội, một người làm khoa học, đối với đất nước.
Tiếc
thay, TBT không muốn nghe vì thời đó đang là đỉnh cao của ông. Những gì
xảy ra sau đó về HTX cấp huyện, làm chủ tập thể, cải tạo công thương,
giá lương tiền, kinh tế thảm hại, cả nước ăn bo bo, khoai sắn, ngăn sông
cấm chợ, đói khát và lầm than, đất nước đi vào ngõ cụt sau 10 năm hòa
bình (1975-1985).
Người dân chỉ mong TBT Lê Duẩn ra đi. Ông mất đi rồi, đất nước mới có đổi mới năm 1986 và Việt Nam bước sang trang sử khác.
Hôm
nay, đại biểu Dương Trung Quốc nói trước VTV truyền hình trực tiếp cho
cả nước nghe. History repeated. Lịch sử nhắc lại một lần nữa. Có lẽ
chúng ta phải đợi thêm 10 năm nữa.
Cảm ơn anh Dương Trung Quốc, một đại biểu QH xứng đáng trong lòng dân. Những lá phiếu người dân bỏ cho anh không uổng phí.
Giả sử hôm nay TBT Lê Duẩn sống lại thì ông sẽ khuyên gì cho Thủ tướng Dũng?
Riêng tôi, có một câu cho Thủ tướng đây, liệu ông có thấy 51 năm, một nửa thế kỷ phục vụ Đảng, còn quá ít hay sao?
HM. 14-11-2012
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiên quyết không từ chức
Đào Tuấn
Trước
phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, ĐBQH Dương Trung Quốc đã
chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Toàn dân chứng kiến các nhà lãnh đạo
cao nhất của Đảng xin nhận kỷ luật, công khai nói lời xin lỗi nhân dân.
Nhưng tại phiên khai mạc, Thủ tướng chỉ nhận trách nhiệm chính trị.
Dường như Thủ tướng xem nhẹ trách nhiệm trước dân hơn trước Đảng. Thủ
tướng có định “Đoạn tuyệt với những lời xin lỗi bằng văn hóa từ chức?”.
Nhà sử học dẫn trường hợp một đồng chítổng
bí thư “đã từ chức để tiếp tục phấn đấu và sau 3 thập kỷ đã trở lại làm
Tổng bí thư kịp thời với cuộc đổi mới của đất nước”. Ông cũng nói: “Cáo
quan hồi hương là 1 cách giữ tiết tháo”. Thủ tướng “Sẽ khởi đầu cho sự
tiến bộ của Chính phủ bằng văn hóa từ chức?”.
Thủ tướng đã trả lời thẳng vào câu hỏi, nguyên văn:“Đối với tôi, còn 3 ngày nữa tròn 51 năm theo Đảng hoạt động cách mạng. 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi đảm nhiệm chức vụ này hay khác. Tôi cũng không từ chối, thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Là 1 cán bộ, đảng viên, tôi đã nghiêm túc báo cáo đầy đủ với Đảng về bản thân mình. Đảng, Bộ Chính trị, BCH TƯ đã hiểu rõ về tôi, cả ưu điểm, khuyết điểm, cả phẩm chất đạo đức, năng lực, sức khỏe, thương tật. Đảng ta cầm quyền, lãnh đạo NN, đã phân công tôi tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng. QH cũng đã bỏ phiếu bầu tôi là Thủ tướng. Tôi sẵn sàng chấp hành nghiêm túc mọi quyết định của Đảng. Tóm lại là gần suốt cả cuộc đời theo Đảng, tôi không có chạy, không có xin, không có thoái thác từ chối nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công. Tôi sẽ tiếp tục nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm như 51 năm qua.”
– Bấm nghe lời chất vấn của đại biểu Dương Trung Quốc và trả lời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:
Ủa, Trung Quốc bỏ Mác- Lê thật a?
Mấy
hôm trước dân mạng bàn tán ĐCS TQ bỏ chủ nghĩa Mác- Lê, chỉ theo thuyết
“Ba đại diện” của Đặng Tiểu Bình hay Giang Trạch Dân chi đó nhưng mình
chưa tin. Không thể căn cứ vào cái thông báo đại hội 18 ĐCS TQ không
nhắc tới Chủ nghĩa Mac- Lê, tư tưởng ông Mao rồi bảo họ đã bỏ. Phải chờ
nghe cái báo cáo chính trị của ông Hồ Cẩm Đào đọc tại đại hội, sau đó
phải xem điều lệ Đảng của họ lấy cái chi làm kim chỉ nam mới biết chắc
họ có bỏ hay không.
Nhưng
bữa nay nghe bác Dương Danh Dy nói thì mình tin. Chính bác đã đọc báo
cáo chính trị bằng tiếng Tàu trên mạng chính thức của TQ ( tại đây). Bác Dương Danh Dy tóm lại trong báo cáo chính trị thế này:”Đối
với chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông: Khi tổng kết công
tác 5 năm và 10 năm qua báo cáo chính trị đã viết: “… tổng kết quá trình
10 năm phấn đấu, thấy điều quan trọng nhất là chúng ta đã kiên trì lấy
chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưỏng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư
tưởng quan trọng “ba đại diện” làm chỉ đạo…”
Thế
nhưng khi nói về nhiệm vụ “đi con đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc” báo cáo này viết: “Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung
Quốc bao gồm hệ thống lý luận khoa học là lý luận Đặng Tiểu Bình, tư
tưởng quan trọng “ba đại diện”, quan niệm phát triển khoa học.”
Có nghĩa là ở đây đã không hề nhắc tới chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông.”
Tất
nhiên phải chờ đọc điều lệ Đảng TQ nữa, nhưng rứa cũng đã rõ rồi. Họ
không xổ toẹt chủ nghĩa Mac- Lê và tư tưởng ông Mao, vẫn ghi nhận chủ
nghĩa đó tư tưởng đó nhưng họ không dùng nữa. Để xây dựng Chủ nghĩa xã
hội đặc sắc TQ, họ chọn tư tưởng Đặng Tiểu Bình, nói thế cho nó nhanh.
Hu
hu bây giờ chỉ còn ba nước lấy chủ nghĩa Mác- Lê làm kim chỉ nam nữa
thôi, đó là Cu Ba, Việt Nam và Bắc Triều. Cu Ba thì nghe nói đaị hội
đảng vừa rồi họ không trưng ảnh Mác- Lê ra nữa, trước sau gì họ cũng bỏ.
Rốt cuộc chỉ còn lại Việt Nam với Bắc Triều.
Chủ
nghĩa xã hội đặc sắc của Việt Nam là thế nào đây? Làm bạn với đồng chí
Kim Jong Un ( còn ai nữa mà không làm bạn), không lẽ lấy tưởng đồng chí
Un làm kim chỉ nam? Đồng chí Un mới chỉ vĩ đại trong trò chơi điện tử
chứ có tư tưởng gì đâu. Hay là theo tư tưởng đồng chí Đặng Tiểu Bình,
người đã từng đòi dạy cho Việt Nam một bài học?
Theo ai đây ối cụ Tổng ôi!
THÁNG 11142012
Không bỏ được bà nào
Có
ông lấy phải bà vợ hư , chuyên môn ăn cắp vặt của hàng xóm. Mọi người
khuyên ông nên bỏ đi, ông cũng quyết tâm bỏ vợ-” Nếu không bỏ tôi xấu hổ
lắm”, ông nói. Chẳng dè vợ không bỏ được mà ông còn lấy thêm vợ hai.
Bà
hai vừa ăn cắp vặt vừa hủ hóa tùm lum, ai cũng chê cười. Mọi người
khuyên ông nên bỏ đi, ông cũng quyết tâm bỏ vợ- ” Nếu không bỏ tôi làm
con chó”, ông nói. Nhưng ông cũng không bỏ bà vợ hai mà còn lấy thêm bà
vợ ba.
Bà vợ ba hư đốn nghiêm trọng hơn, vừa ăn cắp vặt vừa hủ hóa vừa chửi lộn suốt ngày với hàng xóm.Mọi
người khuyên ông nên bỏ đi, ông cũng quyết tâm bỏ vợ-” Nếu không bỏ tôi
chết quách cho xong”, ông nói. Rốt cuộc vợ ba không bỏ được, ông còn
lấy thêm vợ thứ tư.
Đến
lúc này mọi người không còn chịu được nữa, xúm lại đấu ông. Ông mếu máo
nói khổ thân tôi, đâu phải tôi không muốn bỏ, tôi quyết tâm lắm chứ.
Nhưng đụng đến bà nào nó cũng cãi, nói tôi theo anh từng này năm, tại
anh chọn tôi làm vợ chứ tôi không chạy chọt xin xỏ anh. Việc gì anh
giao tôi cũng không thoái thác, bảo tụt quần tôi tụt quần, bảo chổng
mông tôi chổng mông, anh còn muốn gì nữa? Tôi sẽ sống với anh như đã
sống với anh, đố anh đuổi tôi ra khỏi nhà được đấy.
Nói xong anh khóc òa, nói bà con bảo tôi phải làm thế nào. Mọi người chịu chẳng biết làm thế nào.
Bỗng
ông Bụt hiện ra, nói sao con không nói với vợ con rằng các bà làm vợ
thì ổn nhưng làm người thì không xong, ai là vợ tôi kẻ đó trước hết phải
là người. Anh lại khóc ầm lên, nói Bụt ơi con nói thế chúng nó xé xác
con ra. Bụt cười, nói thế thì để ta sẽ giúp con thực hiện được lời hứa,
hoặc con chết ngay tức thì hoặc con biến thành con chó. Tự con chọn
lấy.
Anh ta hoảng lên, nói bẩm Bụt tha cho con, con bỏ vợ ngay đây, bỏ vợ ngay đây. Trong ngày hôm đó, anh ta bỏ được cả ba bà vợ hư.
Chuyện cổ tích đến đây là hết, he he
Nguyễn Quang Lập
bout these ads
Posted by
thuongduy nguyen
at
12:16 PM
QUÊ CHOA
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 242
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0242
THIỀN VIỆN LỚN NHẤT THẾ GIỚI
Du khách đến Bangkok, thủ đô của Thái Lan, thường được hướng dẫn đến thăm Hoàng cung cùng một số ngôi chùa nổi tiếng như chùa Phật ngọc, Phật vàng… Ít người biết rằng, ở cách Bangkok không xa, có ngôi thiền viện cực kỳ hoành tráng, được xem là lớn nhất thế giới, có thể chứa đến một triệu người cùng một lúc.Đó là thiền viện Dhamma Kaya, được xây dựng cách đây 20 năm.
Thiền viện Dhamma Kaya nằm trong tỉnh Pathum
Thani ở phía Bắc Bangkok, cách trung tâm thủ đô chỉ 28km. Bỏ lại
đằng sau quang cảnh ồn ào náo nhiệt của các khối nhà cao tầng cùng
những đường phố đầy ắp xe cộ, chúng tôi đi vào chốn đồng quê yên
tĩnh và thanh bình với nhiều rặng cây xanh rợp bóng. Quy mô của
thiền viện ở đây quá to lớn (tổng diện tích là 316ha), với những khu
công viên, hồ nước, nhà để xe, nhiều kiến trúc lớn nhỏ khác nhau,
ôtô chạy bon bon trên các con đường tráng nhựa như trong một thành
phố. Điều đáng chú ý là không có một tòa nhà nào có hình dáng một
ngôi chùa Phật giáo cả.
Toàn cảnh thiền viện
giống như một sân vận động
Thiền đường Dhamma Kaya Cetiya giống như một
đĩa bay Kiến trúc trung tâm
ở đây là ngôi đền có tên Dhamma Kaya Cetiya (còn gọi là Memorial
Hall), được xây dựng để tưởng niệm người đã sáng lập ra giáo phái
Dhamma Kaya - nhà sư Monkol Thepmuni. Tuy là thiền đường Phật giáo
nhưng nó có hình dáng như một con tàu vũ trụ hoặc như một đĩa bay
(vật lạ trên bầu trời mà người ta cho là từ hành tinh khác đến, gọi
tắt là UFO).
Phong cách kiến trúc này nói lên ý tưởng chủ
đạo của giáo phái Dhamma Kaya là làm cho Phật giáo thích ứng với thế
giới hiện đại, thế giới của công nghệ vũ trụ và công nghệ thông tin.
Thiền đường Dhammakaya có diện tích 1 cây số
vuông và được chia thành làm 4 khu vực: Phật Bảo rộng 108 mét, vòm
tròn trên đỉnh tháp, tôn trí 300.000 tượng Phật; Pháp Bảo rộng 10.8
mét, được nối liền với Phật Bảo, biểu trưng cho sự yên bình và hạnh
phúc mà giáo pháp của Đạo Phật mang đến cho chúng sinh; Tăng Bảo
rộng 75.6 mét, là pháp tòa cho khoảng 10.000 vị Tăng hành lễ hoặc
thuyết pháp; Vòng tròn bao quanh Tăng bảo là chỗ ngồi của thập
phương Phật tử, có khoảng 1.000.000 (một triệu) chỗ ngồi được thiết
lập.
Phật đài Dhammakaya được kiến tạo theo hình
tháp tròn, truyền thống của Phật giáo Theravada. Vòm đỉnh tròn ở
trên gồm có 300.000 tượng, mỗi tượng cao 18 cm, nặng khoảng 2,5 kg.
Ngoài ra, còn có 700.000 tượng được tôn trí bên trong tháp.
Những pho tượng được đúc bằng loại đồng pha
vàng ở nhiệt độ 1.200 độ C. Công việc này rất kỳ công, kết hợp kinh
nghiệm từ thời đồ đồng của người Ban Chiang ở tỉnh Udon Thani (Thái
Lan), nơi các nhà khảo cổ đã tìm thấy pho tượng đồng có niên đại hơn
5000 năm. Đối phó với khí hậu ẩm ướt với lượng mưa acid lớn của Thái
Lan, người ta đã quyết định sử dụng kim loại titanium và phủ một lớp
vàng bên ngoài để bảo vệ pho tượng chịu đựng được thời tiết khắc
nghiệt trong thời gian khoảng 1.000 năm.
Tăng Bảo rộng 75.6 mét,
là pháp tòa cho khoảng 10.000 vị Tăng hành lễ hoặc thuyết pháp;
Vòng tròn bao quanh Tăng
bảo là chỗ ngồi của thập phương Phật tử, có khoảng 1.000.000 (một
triệu) chỗ ngồi được thiết lập.
Thái Lan có 400.000 ngôi chùa
Phật, với đặc điểm kiến trúc truyền thống là rất cổ kính, đường nét
uyển chuyển, phức tạp, chạm trổ và điêu khắc rất tinh xảo, công phu,
có nhiều gian thờ và khảm thờ để thắp hương, tụng kinh, gõ mõ. Còn
thiền đường Dhamma Kaya, tuy cũng gọi là Wat (chùa), nhưng kiến trúc
lại rất hiện đại, giản lược đến mức tối đa, rất ít trang trí, chủ
yếu là tạo một không gian rộng lớn và yên tĩnh để tín đồ ngồi
thiền.
Dhammakaya được xem là
thiên đường phật tử của phật giáo.
Trước cổng thiền đường là hai bức chân dung
lớn: một là của nhà sư Monkol Thepmuni, người sáng lập giáo phái
Dhamma Kaya, hai là của vị nữ tu Khun Yay, người kế tục sự nghiệp
của Monkol Thepmuni sau khi ông qua đời.
Thiền đường Assembly Hall giống như một nhà
kho
Chúng tôi vào một thiền đường có tên là
Assembly Hall để quan sát và nghỉ ngơi. Gọi là thiền đường, nhưng nó
giống như một nhà kho khổng lồ và thông suốt, không có tường, không
có vách ngăn chia, chỉ có những hàng cột chống đỡ mái kho. Ở đây, có
nhiều quầy bán thức ăn, bán đĩa và sách, tượng Phật. Đang là giờ
nghỉ trưa nên chúng tôi cũng mua thức ăn và ăn như các tín đồ, kẻ
ngồi trên bàn, người ngồi bệt dưới đất.
Phật giáo Thái Lan thuộc hệ Nam Tông (còn
gọi là Tiểu Thừa) cũng như Phật giáo Campuchia, Lào, Myanmar, Sri
Lanka, nên ăn mặn. Còn Phật giáo hệ Bắc Tông (Đại Thừa) như Việt
Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên thì ăn chay. Chỉ riêng một góc
thiền đường này thôi mà tôi thấy hàng mấy ngàn tín đồ, có thể nói
đông như kiến, tất cả đều mặc đồ trắng toát, họ ăn uống, nói chuyện
rất khẽ, tuyệt đối không có tiếng ồn.
Một giờ sau, mọi người tiếp tục thiền. Hàng
ngàn tín đồ mặc áo trắng ngồi xếp bằng dưới đất. Các nhà sư mặc áo
vàng ngồi trước bục trên một sân khấu giống như ở nhà hát. Các sư
giảng kinh, tín đồ ngồi phía dưới lắng nghe, có lúc đọc theo một vài
câu. Kết thúc buổi giảng, tất cả mọi người cùng hát một ca khúc kêu
gọi hòa bình trên toàn thế giới. (Đây là ca khúc của giáo phái
Dhamma Kala, tiếc rằng tôi không nhớ tên bài hát).
Tọa thiền vào nửa đêm để
đón mừng năm mới
Giáo phái Dhamma Yaki được thành lập năm
1916 bởi nhà sư Monkol Thepmuni (1889-1959), chủ trì chùa Paknam ở
tỉnh Chonburi. Sau khi ông qua đời, người tiếp tục sự nghiệp của ông
để dẫn dắt giáo phái là vị nữ tu Khun Yay. Năm 1970, bà Khun Yay xây
dựng một thiền viện trên mảnh đất rộng 320.000m2 thuộc huyện Klong
Luang, tỉnh Pathum Thani do một nữ tín đồ dâng hiến. Năm 1977, trên
vị trí của thiền viện cũ, người ta xây lại thiền viện mới như hiện
nay. Người đặt viên đá đầu tiên trong lễ khởi công xây dựng là công
chúa Chakri Sirindhon, được sự ủy nhiệm của quốc vương Thái
Lan.
Tổ sư - đại sư Phra
Monkolthempmuni (1884 -1959)
Sư bà Khun Yay Upasika
(1909-2000)
TT. Dhammajayo Lãnh đạo
Dhammakaya hiện nay
Giáo phái Dhamma Kaya cho rằng trong Giáo
hội Phật giáo Thái Lan hiện nay, nảy sinh nhiều vấn đề như: một số
lễ tục cúng bái đã bị thương mại hóa, nhiều phần tử xấu chui vào trú
ẩn trong chùa để trốn tránh luật pháp, quang cảnh chùa chiền trở nên
quá náo nhiệt không thích hợp cho việc tĩnh tâm tu hành. Chủ trương
của Dhamma Kaya là trở về với những giáo lý nguyên thủy của Đức
Phật. Sự thông tuệ và hạnh phúc có sẵn trong mỗi con người và ta có
thể đạt đến hạnh phúc bằng con đường thiền định, tập trung tư tưởng
để thanh lọc tinh thần, không nghĩ tới những ham muốn và dục vọng
của đời thường. Việc tiến hành thiền định nên làm tập thể, để thông
cảm, khích lệ lẫn nhau. Khi mỗi cá nhân đều tìm được sự an bình về
tinh thần, không tranh giành, không ý đồ xấu, thì thế giới sẽ an
bình, chấm dứt cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác trong bản thân
mỗi con người là phương cách để đi đến chấm dứt chiến tranh, thiết
lập hòa bình trên thế giới. Do đó, bài hát chính thức của Dhamma
Kaya là bài hát kêu gọi hòa bình thế giới. Dhamma Kaya chủ trương mở
rộng vòng tay, kêu gọi Phật tử trên toàn thế giới, không phân biệt
quốc tịch, hệ phái về đây tu hành và thiền định. Chúng tôi nhận ra ở
đây nhiều nhà sư nước ngoài, chủ yếu là người ở các nước phương Tây,
có người mặc áo trắng (còn đang thụ đạo), có người mặc áo vàng (đã
được chính thức công nhận là sư của thiền viện). Rèn luyện đạo đức
và khuyến tu thiền định là những hoạt động ưu tiên hàng đầu của tổ
chức Dhammakaya. Trung tâm luôn duy trì những hoạt động này, vì
chính nó đã có thể giúp đỡ con người tăng trưởng nhân tâm và phát
triển xã hội. Cho đến nay các khóa tu của Trung tâm đã thu hút số
người tham dự từ vài trăm đến hơn một trăm ngàn người tham dự. Thiền
định là pháp tu bắt buộc áp dụng mỗi ngày của thành viên hoặc đệ tử
quy y theo Trung Tâm Dhammakaya. Những duyên trần quanh ta đã tước
mất đi tính trầm tĩnh và thanh tịnh vốn có của ta. Tâm trí ta dong
ruỗi theo ngoại cảnh trong khi thân thể ta phải chịu đựng nhiều loại
hình khổ đau. Bằng cách thực tập và đi sâu vào pháp tu Thiền định
này cho đến khi nào tâm ta yên ổn thì lúc đó chúng ta mới có thể mở
cửa được các tiềm năng vốn có trong ta. Từ đó, ta có thể duy trì
được sự cân bằng tâm trí và niềm phúc lạc này cho chính mình và mang
nó đến cho người. Việc tuyển chọn sư ở đây cũng khắt khe hơn ở các
chùa Phật khác. Muốn trở thành sư, phải có trình độ văn hóa đại học.
Đối tượng để phát triển tín đồ là học sinh, sinh viên, trí thức,
công tư chức, chủ yếu là tầng lớp trung lưu, có tài sản và có học
thức. Để tránh cho con cái không bị lôi kéo vào cuộc sống ăn chơi
đua đòi, nhiều bậc cha mẹ đã đưa hết cả gia đình vào đây những ngày
cuối tuần để tu dưỡng và thiền định. Nhiều doanh nhân hoạt động căng
thẳng suốt cả tuần cũng đến nơi này thiền định để giải tỏa stress,
tìm lại sự an bình về tinh thần.
Tôn giáo cũng đổi mới Người đứng đầu giáo phái Dhamma Kaya hiện
nay là nhà sư Dhamma Chayo, 55 tuổi, được tín đồ xem như một vị Phật
sống. Ông sống cách biệt, chỉ một số ít nhà sư đạt đến trình độ chân
tu mới được tiếp xúc trực tiếp với ông, còn đại đa số tín đồ chỉ
được chiêm ngưỡng ông qua hàng trăm màn hình tivi treo khắp nơi
trong thiền đường. Dhamma Chayo là lãnh tụ tinh thần, là người dẫn
dắt về phần giáo lý, giảng dạy Phật pháp và phương pháp thiền. Lãnh
tụ thứ hai là nhà sư Thattacheewo, vị này phụ trách việc quản lý và
kinh doanh, công việc của ông rất nặng nề vì ngoài việc quản lý một
bộ máy nhân sự trên 2.000 người tại thiền đường, quản lý các lớp
học, ông còn phải lo việc phát triển giáo phái ra toàn Thái Lan và ở
nước ngoài (hiện đã có 15 trung tâm Dhamma Kaya ở trong nước và hai
trung tâm ở nước ngoài). Ông cũng lo việc vận động quyên góp mua
thêm đất để mở rộng khuôn viên của thiền đường, xây dựng thêm cơ sở
hạ tầng mới. Bộ máy quản lý của nhà sư có tên là Dhamma Kaya
Foundation, thực chất là một đại công ty. Hiện nay, một sân bay nhỏ
đang được xây dựng cạnh thiền đường với hệ thống giao thông và cơ sở
dịch vụ đi kèm để đón tín đồ từ khắp đất nước về đây. Trong việc
giảng dạy giáo lý, đọc kinh cầu nguyện, người ta sử dụng hệ thống
nghe nhìn hiện đại. Để quảng bá giáo lý ra toàn quốc và ra thế giới,
người ta sử dụng Internet và trạm truyền hình đưa lên vệ tinh.
Đến nay, hoạt động của giáo phái Dhamma Kaya
đã được sự tán đồng của hoàng gia Thái Lan, được sự ủng hộ của nhiều
chính khách và tổ chức xã hội, được Liên Hiệp Quốc ca ngợi (thông
qua tổ chức Y tế Thế giới, WHO) vì những đóng góp cho phong trào hòa
bình.
Tuesday, December 25, 2012
NGUYỄN THIÊN THỤ * WHO SOLD PHAN BỘI CHÂU?
WHO SOLD PHAN BỘI CHÂU?
I. A SHORT BIOGRAPHY OF PHAN BỘI CHÂU
Phan
Bội Châu (1867 – 1940) was a pioneer of Vietnamese 20th century
nationalism. From 1905-08, he lived in Japan where he wrote political
tracts calling for the liberation of Vietnam from the French colonial
regime. In 1909, after being forced to leave Japan, he moved to Hong
Kong with Prince Cường Để while the Vietnamese students who had studied
in Japan came to China or Thailand. Because its members scattered, the
old Vietnam Modernization Association (Duy Tân hội) became weakened .
Moreover, in 1911, the Wuchang Uprising occurred in China on 10 October, it quickly spread and declared itself the Republic of China. A new organization following the Chinese revolution needed to be formed. A large meeting was held in late March 1912. The Vietnamese revolutionists agreed to form a new group, Việt Nam Quang Phục Hội (the Vietnam Restoration League ).
Cường Để was made president and chairman; Phan was vice-president. The members voted to campaign for democracy instead monarchy. The organization's sole purpose was to expel the French from Vietnam and establish a democratic republic.
Unfortunately, they had no funds and had great difficulty getting revolutionary leaflets into Vietnam. Also, the new Chinese government was too busy and would not help the movement with anything other than allowing Vietnamese comrades into its education and training system.
Moreover, in 1911, the Wuchang Uprising occurred in China on 10 October, it quickly spread and declared itself the Republic of China. A new organization following the Chinese revolution needed to be formed. A large meeting was held in late March 1912. The Vietnamese revolutionists agreed to form a new group, Việt Nam Quang Phục Hội (the Vietnam Restoration League ).
Cường Để was made president and chairman; Phan was vice-president. The members voted to campaign for democracy instead monarchy. The organization's sole purpose was to expel the French from Vietnam and establish a democratic republic.
Phan Bội Châu
|
Phan Boi Chau's House in Ben Ngu, Huế,
|
Unfortunately, they had no funds and had great difficulty getting revolutionary leaflets into Vietnam. Also, the new Chinese government was too busy and would not help the movement with anything other than allowing Vietnamese comrades into its education and training system.
By
1914, Phan was arrested by the Chinese authorities and thrown in jail
on suspicion of helping rival Chinese authorities. Fortunately the
intervention of the Chinese minister for the army, stopped them from
killing him or handing him over to the French. But he was kept in prison
for almost four years until 1917. In prison he wrote many biographies,
including his own, and other books.
In 1925, French agents seized him in Shanghai. He
was convicted of treason and spent the rest of his life under house
arrest in Huế. Guards kept the house under surveillance, so visits by
his admirers
were a bit inhibited. More public protests against his house arrest
caused the authorities to allow him to move to a house which had been
organized by his supporters. It was a thatched house divided into three
sections and had a medium-sized garden. Here he was able to meet his
supporters, his children and his grandchildren.
In 1926, when Phan Chu Trinh
died, Phan presided over a memorial service for him in Huế. Phan spent
his last fifteen years living a quiet life in Huế. He would often relax
by taking boat tripson the Sông Hương (Perfume River). He died on 29
October 1940, about a month after Japan invaded northern Vietnam.
II. THE BOOKS AND THE DOCUMENTS RELATED TO THE ARREST OF PHAN BỘI CHÂU
1.PHAN BỘI CHÂU
In his memoir entitled Niên Biểu, (Chronicle), Phan Bội Châu recited that unforgettable day:"At 12 noon on the eleventh day of the Fifth Month, my train from Hangchow arrived at the North Station Shanghai. In order to go quickly to the bank to send the money, I left my luggage at the depository and carried only a small bag with me. As soon as I came out of the train station, I saw a rather luxurious automobile and four Westerners standing by it. I did not realize that they were French, because in Shanghai there was a great mixture of Westerners and there were swarms of foreign visitors. It was quite common for cars to be used to pick up hotel guests. Little did I know that this car was there to kidnap someone! When I had gone a few steps from the station, one of the Westerners came up to me and said in Mandarin: 'This car is very nice; please get in.' I politely refused, saying 'I do not need a car.' Suddenly, one of the Westerners behind the car with a great heave pushed me inside it, the engine accelerated and we were off like a shot. In no time we had already entered the French Concession. The car drew up to the waterfront, where a French warship was docked. I now became a prisoner on this warship. (Wikipedia) (1)
Phan Bội Châu s' arrest caused a doubt in the nationalist revolutionists in China. With his natural craftiness, Nguyễn Tất Thành easily deceived Phan Bội Châu so Phan Bội Châu did not doubt him, but doubted Nguyễn Thượng Hiền. Phan Bội Châu wrote:
"I did not realize that every minute of my activities was being reported to the French by Nguyễn Thượng Hiền, a man who lived with me and was supported by me. When this Nguyen Thuong Huyen first arrived in Hangchow, he was with Tran Duc Quy; I was quite dubious about him. But later I heard that he was a great-nephew of Main Son (Nguyễn Thượng Hiền), well versed in literary Chinese, the holder of a cử nhân (舉人) degree and familiar with French and quốc ngữ. Owing to his capabilities, I kept him on as my secretary without suspecting that he was an informer for the French. ( Wikipedia) (2)
When Phan Bội Châu was arrested, Vietnamese people did not know who was the informer for the French police, but later, the Vietnamese in China, especially, the comrades close to Phan Bội Châu came home and told the truth to their compatriots.
2. NHƯỢNG TỐNG
According to Minh Võ, Nhượng Tống, an important person of Vietnamese Nationalist Party was the first man who spead this new in Vietnam. In 1928, Nhượng Tống's publisher Nam Đồng issued a document entitled " Who sold Phan Bội Châu" accusing Lý Thụy, Lâm Đức Thụ of betraying Phan Bội Châu. In 1949, Nhượng Tống was killed by Vietnamese communists.
According to Minh Võ, at that time, nobody knew who Lý Thụy and Lâm Đức Thụ were , but later everybody knew that they were the important members of the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội), which later renamed The Vietnamese Communist Party, and Lý Thụy ( Hồ Chí Minh) pushed Lâm Đức Thụ to sell out Phan Bội Châu to the French. Nguyễn Công Viễn
( aliases Lâm Đức Thụ, and Hoàng Chấn Đông ) a member of Tâm Tâm Xã ( Heart Organization ) of Phan Bội Châu also followed Lý Thụy betraying Phan Bội Châu..(Minh Võ.LXII)
3.ĐÀO VĂN HỘI
In 1951, in a book entitled " Ba Nhà Chí Sĩ họ Phan"(Three Patriots of Three Families Phans), Đào Văn Hội wrote:" After Phan Bội Châu went to Hangzhou, Lý Thụy and Lâm Đức Thụ convened a meeting to discuss the party's financial problems. Many Vietnamese revolutionists were invited except Nguyễn Hải Thần, but nobody could find a solution. Lâm Đức Thụ proposed to sell Phan Bội Châu to the French for money.The meeting agreed
with Lâm Đức Thụ and assigned to Lâm to get in contact with the French consulate in Hong Kong to negotiate the sale of Phan Bội Châu.(Minh Võ.LXII);(3).
4. NGUYỄN THƯỢNG HUYỀN
After the sale of Phan Bội Châu, many Vietnamese revolutionaries in China came home and tell the truth. Duiker wrote in Chronicle, Phan Bội Châu said that he heard only rumors. Duiker also stated that Phạm Văn Sơn believed that the conspirators were Lý Thụy, and Lâm Đức Thụ. Later, Nguyễn Thượng Huyền returned to Vietnam, then in 1965 in Saigon, and wrote an article on Magazine Bách Khoa N0 73 to clear the unjust charge. (4)
5. VƯƠNG THÚC OÁNH
In his memoir, Vương Thúc Oánh, a Phan Bội Châu' son in law was one of nine members of the first Vietnamese Communist Party in February of 1925 recounted the story of his father in law. At that time, Vương Thúc Oánh left Thailand for Guǎngzhōu with Hồ Tùng Mậu. Vương Thúc Oánh recounted in his memoir: "In a meeting with Lý Thụy, in 1925 he heard Lý Thụy said:"Phan is too old, and nearly dead, he cannot do anything, I would rather to sell him to the French to get money for our party".The members of the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) voted in favor of Lý Thụy's idea. (5)
In his memoir entitled Niên Biểu, (Chronicle), Phan Bội Châu recited that unforgettable day:"At 12 noon on the eleventh day of the Fifth Month, my train from Hangchow arrived at the North Station Shanghai. In order to go quickly to the bank to send the money, I left my luggage at the depository and carried only a small bag with me. As soon as I came out of the train station, I saw a rather luxurious automobile and four Westerners standing by it. I did not realize that they were French, because in Shanghai there was a great mixture of Westerners and there were swarms of foreign visitors. It was quite common for cars to be used to pick up hotel guests. Little did I know that this car was there to kidnap someone! When I had gone a few steps from the station, one of the Westerners came up to me and said in Mandarin: 'This car is very nice; please get in.' I politely refused, saying 'I do not need a car.' Suddenly, one of the Westerners behind the car with a great heave pushed me inside it, the engine accelerated and we were off like a shot. In no time we had already entered the French Concession. The car drew up to the waterfront, where a French warship was docked. I now became a prisoner on this warship. (Wikipedia) (1)
Phan Bội Châu s' arrest caused a doubt in the nationalist revolutionists in China. With his natural craftiness, Nguyễn Tất Thành easily deceived Phan Bội Châu so Phan Bội Châu did not doubt him, but doubted Nguyễn Thượng Hiền. Phan Bội Châu wrote:
"I did not realize that every minute of my activities was being reported to the French by Nguyễn Thượng Hiền, a man who lived with me and was supported by me. When this Nguyen Thuong Huyen first arrived in Hangchow, he was with Tran Duc Quy; I was quite dubious about him. But later I heard that he was a great-nephew of Main Son (Nguyễn Thượng Hiền), well versed in literary Chinese, the holder of a cử nhân (舉人) degree and familiar with French and quốc ngữ. Owing to his capabilities, I kept him on as my secretary without suspecting that he was an informer for the French. ( Wikipedia) (2)
When Phan Bội Châu was arrested, Vietnamese people did not know who was the informer for the French police, but later, the Vietnamese in China, especially, the comrades close to Phan Bội Châu came home and told the truth to their compatriots.
2. NHƯỢNG TỐNG
According to Minh Võ, Nhượng Tống, an important person of Vietnamese Nationalist Party was the first man who spead this new in Vietnam. In 1928, Nhượng Tống's publisher Nam Đồng issued a document entitled " Who sold Phan Bội Châu" accusing Lý Thụy, Lâm Đức Thụ of betraying Phan Bội Châu. In 1949, Nhượng Tống was killed by Vietnamese communists.
According to Minh Võ, at that time, nobody knew who Lý Thụy and Lâm Đức Thụ were , but later everybody knew that they were the important members of the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội), which later renamed The Vietnamese Communist Party, and Lý Thụy ( Hồ Chí Minh) pushed Lâm Đức Thụ to sell out Phan Bội Châu to the French. Nguyễn Công Viễn
( aliases Lâm Đức Thụ, and Hoàng Chấn Đông ) a member of Tâm Tâm Xã ( Heart Organization ) of Phan Bội Châu also followed Lý Thụy betraying Phan Bội Châu..(Minh Võ.LXII)
3.ĐÀO VĂN HỘI
In 1951, in a book entitled " Ba Nhà Chí Sĩ họ Phan"(Three Patriots of Three Families Phans), Đào Văn Hội wrote:" After Phan Bội Châu went to Hangzhou, Lý Thụy and Lâm Đức Thụ convened a meeting to discuss the party's financial problems. Many Vietnamese revolutionists were invited except Nguyễn Hải Thần, but nobody could find a solution. Lâm Đức Thụ proposed to sell Phan Bội Châu to the French for money.The meeting agreed
with Lâm Đức Thụ and assigned to Lâm to get in contact with the French consulate in Hong Kong to negotiate the sale of Phan Bội Châu.(Minh Võ.LXII);(3).
4. NGUYỄN THƯỢNG HUYỀN
After the sale of Phan Bội Châu, many Vietnamese revolutionaries in China came home and tell the truth. Duiker wrote in Chronicle, Phan Bội Châu said that he heard only rumors. Duiker also stated that Phạm Văn Sơn believed that the conspirators were Lý Thụy, and Lâm Đức Thụ. Later, Nguyễn Thượng Huyền returned to Vietnam, then in 1965 in Saigon, and wrote an article on Magazine Bách Khoa N0 73 to clear the unjust charge. (4)
5. VƯƠNG THÚC OÁNH
In his memoir, Vương Thúc Oánh, a Phan Bội Châu' son in law was one of nine members of the first Vietnamese Communist Party in February of 1925 recounted the story of his father in law. At that time, Vương Thúc Oánh left Thailand for Guǎngzhōu with Hồ Tùng Mậu. Vương Thúc Oánh recounted in his memoir: "In a meeting with Lý Thụy, in 1925 he heard Lý Thụy said:"Phan is too old, and nearly dead, he cannot do anything, I would rather to sell him to the French to get money for our party".The members of the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) voted in favor of Lý Thụy's idea. (5)
6. HOÀNG VĂN CHÍ
Lê Dư a close comrade of Phan Bội
Châu, was a witness, consequently when he came back Vietnam, he
recounted this event to his family members and friends. Phan Khôi and
Hoàng Văn Chí were his sons in law therefore they understood clearly
Nguyễn Tất Thành.
In 1964, Hoàng Văn Chí recounted that when the Vietnam Restoration League was in difficulty, Lý Thụy sold out Phan Bội Châu to the French for 100.000 piastres (at that time, the price of a buffalow was $ 5). Phan
Bội Châu knew that Lý Thụy ( Nguyễn Tất Thành) was a communist but he
thought that communist also loved his country like the nationalist. He
trusted him and went to Shanghai, but he did not know Shanghai was a Concession belonged to the French. He was arrested by the French police and was transported back to Vietnam.
Afterwards, a comrade of Lý Thụy said to us that Phan Bội was too old,
and worth nothing.We would rather sell him" . Lý Thụy and Lâm Đức Thụ
continued to sell the Vietnamese patriots who did not follow their
Communist Party. As a result, the nationalist force was weakening when the Communist party developed, and Lâm Đức Thụ became famous with the nickname " dealer of trafficking in persons" living in wealth in Hong Kong, but at last having nothing to sell, he had to apply for French subsidies. He came to Pnom Penh, then returned to Vietnam.
In 1945, he met Ho Chi Minh in Hà Nội, Hồ advised him to come home
and do not mention about the sale of Phan Bội Châu. Obeying Hồ Chí Minh,
he came home in Thái Bình, his natal province, and was killed by
Vietnamese communists in 1947(6).
7. TRỊNH VÂN THANH.
In 1966, in his dictionary, Trịnh Vân Thanh, also recited the sale of Phan Bội Châu by Lý Thụy and Lâm Đức Thụ (HCM, LXI) (7)
8. PRINCE CƯỜNG ĐỂ
In 1968, in his memoir, Prince Cường
Để (1882 – 1951) accused Lâm ĐứcThụ of betraying Phan Bội Châu. Prince Cường Để stated that at the end of May of 1925, Lâm Đức Thụ sent money to Phan Bội Châu in Hángzhōu, and he invited Phan coming to Guǎngzhōu to help a ceremony to celebrate Pham Hong Thai on June 19. Receiving letter and money, Phan Bội Châu. went to Shanghai for Guangzhou. Phan Bội Châu had gone for a long time but nobody receiving his letter. In Hangzhou,
Ho Hoc Lam was very worried, he wrote letters to ask his comrades in
Guangzhou, but nobody know where Phan Bội Châu was. A month later, a
letter from Mr. Lâm Chi Hạ informed that Phan Bội Châu was arrested. Lâm
Chi Hạ, a Director of an Army Journal in
Hangzhou received a letter from a Chinese student who met Phan Bội Châu
on a ship. When the policeman left a minute, Phan told him about his
arrest, and asked him for sending a piece of paper to Mr. Lâm Chi Hạ. In
Guangzhou, Lâm Đức Thụ uttered slander about the close comrades of Phan Bội Châu in order "to conceal his crimes and destroy “Vietnamese Restoration League”. When Phan was transported back to Hanoi, Vietnamese people protested against his arrest, Lâm Đức Thụ frankly proclaimed
that he was the informer for the French to seize Phan Bội Châu. He also
declared that Phan Bội Châu was too old, not available for the new age,
consequently, the sale of Phan Bội Châu was a great profit for the
Vietname revolution".(8)
Besides the Vietnamese authors, many foreign writers also focused on the arrest of Phan Bội Châu in 1925.
9.. JIANG YONG JING In 1967, Jiang yong jìng in his book entitled " Hồ Chí Minh in China" wrote that a numbers of Phan Bội Châu's followers as Lâm Đức Thụ, Vũ Anh, Lê Tùng Anh, Nguyễn Văn Thiều betrayed Phan Bội Châu and joined Lý Thụy's Vietnamese communist party. By Lý Thụy 's decision, Lâm Đức Thụ replaced Hồ Tùng Mậu in the role of the leader of the Vietnam Revolutionary Youth Association in Hong Kong. Lý Thụy and Lâm Đức Thụ sold out Phan Bội Châu to the French in 1925.(9)
10.JOSEPH BUTTINGER
Joseph Buttinger extracted this news from the Journal "Cải Tạo"(Renovation) in Hà Nội in 1948, to his book, and he wrote :
“Lam Duc Thu and Thanh (Ho Chi Minh) split 150,000 piasters, which Thanh later used to fund his own fledgling communist organization,
"Vietnamese Revolutionnary Youth Association"
”Ho Chi Minh promised to protect Thu with condition that Thu must keep a low and "quiet" life in the village and not to reveal the secret about "activities" of both when they had lived in Hong Kong..”(10).
11.PHILLIP B. DAVIDSON
Phillip B. Davidson wrote: Later the French said that in June 1925, Ho betrayed Châu to Sureté in Shanghai for 100.000 piasters.Years later, Hồ justified his treachery on two grounds: Châu's arrest and trial would stir up a hotbed of resentment in Vietnam, which was somethings the revolution needed, and Hồ needed his share of the money to finance his communist organization in Canton. (11)
12. RICHARD NIXON
Nixon in his "No More Vietnams" wrote:
Hồ formed alliances virtually with all of Vietnamese nationalist
groups, but he never put the common interest above his own. He
cooperated with true nationalists only if he could advance his ambitions
by doing so. When their interests collided with his, he destroyed
them.In 1925, he betrayed Vietnam
most prominent nationalist Phan Bội Châu
to the French secret police. Communist histories stated that Phan
walked into trap. But they do not mention it was Ho he had set it up for
a payoff of 100,000 piastres. At that time, Hô justified his
treachery by telling his comrades that Phan was a nationalist, not a
communist and that as such he would have been a rival in the future. (12)
III. REVIEW
All books and documents I mentioned above are the best studies of the arrest of Phan Bội Châu in 1925. Richard Nixon analyzed exactly Hồ Chí Minh's Machiavellianism and his brutality:
He cooperated with true nationalists only if he could advance his ambitions by doing so. When their interests collided with his, he destroyed them.
Đào Văn Hội wrote: Before Phan Bội Châu was arrested, a large meeting was held in order to resolve the financial problem, and Lâm Đức Thụ proposed the idea to sell out Phan Bội Châu.
In my opinion, this meeting was not help because the communists always kept secret. Vietnamese new proverb says:
"What the Communists say, they do not do;
What the communists do, they do not say".
Some writers followed sincerely the communist documents, or were sympathetic to the Communists, they did not mention of the arrest of Phan Bội Châu. Although J. P. Honey was in sympathy with Hồ Chí Minh, he confirmed that Hồ Chí Minh and Lâm Đức Thụ sold Phan Bội Châu to the French. He said that the sale of Phan Bội Châu, a famous Vietnamese revolutionist in exile in China reflected exactly the nature of Hồ Chí Minh, an extreme, brutal, and trick man".(13) (HCM, Minh Võ- LXII).
Halberstam also affirmed that Hồ Chí Minh and Lâm Đức Thụ sold Hồ Chí Minh, but he followed the communists books to praise Hồ Chí Minh (14)(HCM, Minh Võ- LXII). I do not know what religion Halberstam followed and why he praised Judas.
The Vietnamese communist always told lie, as a consequent, their books and documents were the words of flatter towards their leaders and the insults for their enemies. About
the relationship between the Soviet representatives and Phan Bội Châu,
and the meeting between Nguyễn Tất Thành and Phan Bội Châu, the
Vietnamese Communists concluded that Phan Bội Châu already changed his nationalism to the communism.
In Chronicle, Phan Bội Châu recounted his meeting with the Rusian communists:"In the November of the year of Monkey (1920), I
heard that a Conference of the Soviet Communist Party will be help at
the University of Peking. By curiosity and by thirst for truth, I came
to Peking. I visited Mr.Thái Nguyên Bồi ( Cai Yuanpei). He
inproduced me to two men. One man was a Russian, the delegation leader
but I forgot his name. Another man was Mr. Lap. That was the first time I
met the Russians. I said to Mr. Lap: "My people want to go to your
country to study, please give me some information!"
Mr. Lap replied:" Our Labor government welcomes every body in the world coming to our country. It is very easy for the Vietnamese students who want to go to our country. They can travel from Peking to Vladivostok by car or by ship. From Vladivostok to Moscow, the travelers take only ten days. The students must come to the Russian embassy in Peking to receive the passport and Letter of introduction of the Russian ambassador. From Vietnam to Moscow, it is not expensive, it is for just 200 đồng.
Before going to Moscow, the students must recognize the following conditions:
-1.Believing in the Communism.
-2. When they finished their education, they must
propagate the Marxism.
-3.When they finished their education and came home, they must engage in the revolutionary activities.
The Labor government will cover all their costs when they stayed in Russia and came home. Mr. Hoàng Đình Tuân used English to translate for me.I realized that the Russian spoke his language with a sincere, not cold, not warm voice. I remembered a sentence:"You are the first Vietnamese I saw. I will thank you if you can use English to write a book about the French 's cruelty in Vietnam."(15)
Phan Bội Châu had tried to study carefully and got in contact with them but at last he realized that the Communism was also a kind of Imperialism, and Marxism would be a disaster for human kind.
In Chronicle he realized that the Russians were crafty (16). As a consequent, after the meeting with the Russians in Peking, he engaged in the reform of Vietnamese Restoration League into the Vietnamese Nationalist Party (Việt Nam Quốc Dân Đảng), and did not pay attention any more to the Communism.
Mr. Lap replied:" Our Labor government welcomes every body in the world coming to our country. It is very easy for the Vietnamese students who want to go to our country. They can travel from Peking to Vladivostok by car or by ship. From Vladivostok to Moscow, the travelers take only ten days. The students must come to the Russian embassy in Peking to receive the passport and Letter of introduction of the Russian ambassador. From Vietnam to Moscow, it is not expensive, it is for just 200 đồng.
Before going to Moscow, the students must recognize the following conditions:
-1.Believing in the Communism.
-2. When they finished their education, they must
propagate the Marxism.
-3.When they finished their education and came home, they must engage in the revolutionary activities.
The Labor government will cover all their costs when they stayed in Russia and came home. Mr. Hoàng Đình Tuân used English to translate for me.I realized that the Russian spoke his language with a sincere, not cold, not warm voice. I remembered a sentence:"You are the first Vietnamese I saw. I will thank you if you can use English to write a book about the French 's cruelty in Vietnam."(15)
Phan Bội Châu had tried to study carefully and got in contact with them but at last he realized that the Communism was also a kind of Imperialism, and Marxism would be a disaster for human kind.
In Chronicle he realized that the Russians were crafty (16). As a consequent, after the meeting with the Russians in Peking, he engaged in the reform of Vietnamese Restoration League into the Vietnamese Nationalist Party (Việt Nam Quốc Dân Đảng), and did not pay attention any more to the Communism.
Wikipedia wrote:At the start of 1921, Phan studied Socialism
and the Soviet Union in the hope of gaining assistance from the Soviet
Union or socialist groups. (Wikipedia-English)
Following Vietnamese Communist Encyclopedia, (Từ Điển Bach Khoa Toàn Thư Việt Nam),
Wikipedia wrote: After Phan Bội Châu was released, he continued to
engage in the revolutionary activities. In 1922, Phan Bội Châu adapting
from the National Party of Sun
Yat- sen (Trung Hoa Quốc Dân đảng) reformed Việt Nam Quang Phục Hội
(Vietnamese Restoration
League) into the Vietnamese Nationalist Party (Việt Nam Quốc Dân Đảng).
At that time, Nguyễn Ái Quốc, a member of the Department of Asia of
Communist International adviced Phan Bội Châu, consequently, Phan Bội
Châu agreed with him to change into Socialism.(17)
The bibliography of Ho Chí Minh published by Sự Thật, Hà Nội, 1987, also said the same thing.(18)
Phan Bội Châu was different from
Nguyễn Tất Thành . When Nguyễn Tất Thành wanted to be a slave to the
Communism, but Phan Bội Châu did not. If he wanted, he could write a
book in Chinese or Vietnamese then translated into English by the help
of his men, such as Mr. Hoàng Đình Tuân.
Phan's
rejection led to his arrest by the French, because the Communists did
not want Phan Bội Châu adapting from the National Party of Sun Yat- sen
to reform Việt Nam Quang Phục Hội (Vietnamese Restoration League) into
the Vietnamese Nationalist Party, which would be an obstacle to the
development of Communism. Therefore they decided to destroyed Phan Bội
Châu by selling him to the French. The arrest of Phan Bội Châu means
that he did not follow communism, so he was revenged by Lý Thụy.
Trần Dân Tiên mentioned a little bit about Phan Bội Châu, but he accused Phan Bội Châu of "fighting the tiger in front door, but allowing the leopard enter by the back door" (19) when Phan Bội Châu needed to obtain foreign aid, from Chinese or Japanese revolutionaries, to finance the revolution in Vietnam . Trần Dân Tiên forgot that after 1909 Phan Bội Châu experienced the betrayal of the Japanese , then he gave up the illusion of the foreign aid when Nguyễn Ái Quốc pursued blindly the Comintern. While Phan Bội Châu's intention failed, Nguyễn Ái Quốc's dream came true with a lot of genocide. Trần Dân Tiên also criticized Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Trường Tam.
Communist writers always deceived people by praising their leaders. In many books and documents, they said that Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu respected Nguyễn Tất Thành.
In a Communist document, they imagined words of Phan Bội Châu: Many years later, Phan Bội Châu has lived in Huế, an young man asked him: When you came home, who in the foreign country can lead our people? Phan Bội Châu replied:Nguyễn Ái Quốc. He is better than me!He will lead our people"(20)
And in another document, they also created a letter dated February 14, 1925 by Phan Bội Châu sending to Nguyễn Tất Thành:
My respectable nice,
...When I visited your father, you and your brother still young, but now your study developed so much... now you become a young hero. When I am an old and useless man, you would become a leader for future of Vietnam. Thus the younger man could replace the old man...I want to come to Canton to see you... (21)
We can realize a number of mistakes in this letter:
-The old man never calls a young man with a respectacle voice " My respectable nice"
-Phan Bội Châu never praises Nguyễn Tất Thành because around 1925, Phan Bội Châu was a prominent nationalist of Vietnam while Nguyễn Tất Thành was an aninomous man.
-This letter showed that Nguyễn Tất Thành desired to replace and destroy Phan Bội Châu to occupy his position.
-The Communists honored Nguyễn Tất Thành and dedained an old man and worthless Phan Bội Châu.
-Communists used this letter to tell us that Phan Bội Châu 's visit Canton was by his idea not by Nguyễn Tất Thành and Lâm Đức Thụ 's plot.
Communists now seized all the printing houses, and they only have had the right to publish. They could forge the historical evidence such as the letters of Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu.
They could put some words or sentences in the books or mouths of the writers as Đào Duy Anh, Chương Thâu but the writers could not refuse or oppose them.
Phan Bội Châu and Phan Chu Trinh could like him, considering him as their sons, but they never respected and praised him because of many reasons:
- He was still young, at the age of their son.
-He was an illiterate, he did not finish his elementary education.
-He followed communism, he betrayed Phan Chu Trinh, he was a tricky and brutal man, although he was President of a Nation or a leader of a Party, Phan Chu Trinh and Phan Bội Châu never honored such a man!
An article on Washington Post recited the truth of the arrest of Phan Bội Châu:
In Shanghai, Chau met Ho Chi Minh, then operating under the alias Ly Thuy. As heads of rival nationalist, revolutionary groups, they immediately distrusted each other, but in their quarrels Ho struck the first blow. In June 1925, for 100,000 piastres, he betrayed Chau to agents of the Deuxieme Bureau, Surete Generale du Gouvernement General pour l’Indochine (abbreviated as 2d Bureau)–the French police–and he was seized while passing through Shanghai’s international settlement. Ly Thuy later rationalized that his was a good act”(22)
Nguyễn justified his treachery on many grounds. He said he destroyed Phan Bội Châu for the development of the communism. It was not true because he destroyed both nationalists and communists. According to Hà Huy Tập, Nguyễn Tất Thành pushed hundred members of Indochina Communist Party and the Vietnam Revolutionary Youth Association in to the French's hands (23).
Hà Huy Tập was an innocent politician, he did not realize that Nguyễn Tất Thành was a conspirator, a traitor who sold his compatriots even his comrades to the French.
Is that sale of Communists the way to develop communism in Vietnam? From 1925 to 1954, a lot of communists were killed by the French as Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Hữu Tiến, Tạ Uyên... and died secretly as Phùng Chí Kiên, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Bình. Perhaps their deaths and the arrest of Phan Bội Châu were caused by Hồ Chí Minh's plot.
He criticized that Phan was too old, that was not true because in 1925, Phan was 58 years old. That was the good age for the politician. He said he harmed Phan Bội Châu for the financial problem. The revolutionists were the ideal persons who sacrificed their life for their countries and humankind; they were not the dealers of trafficking in persons. He was deceitful because he respected Lenin, Stalin, did he dare to sell them?The leader was the soul of a nation, an organization, nobody could sell his leader excepted Judas. His sayings proved he was a tricky and brutal man.
Nguyễn Tất Thành said that the arrest of Phan Bội Châu would stir up the revolutionary movement in Vietnam, but at the beginning of the tragedy, nobody knew what happened to Phan Bội Châu. If Phan Bội Châu was killed secretly as Huỳnh Phú Sổ, Tạ Thu Thâu, and the French repressed violently like the Vietnamese communists, what Nguyễn Tất Thành declared?
Nguyễn Tất Thành was a snake in the grass.
His ambition never came to the end. He destroyed Phan Bội Châu, and destroyed everyone who did not follow him. It was his Machiavellianism and his ways to make money.
Firstly, he visited Phan Bội Châu and
asked about Phan Bội Châu's activities. Phan Bội Châu believed in him
and told the truth of the situation of his league, and showed him some
photographs and addresses of his comrades.
Secondly, he promoted Lâm Đức Thụ the leader of Vietnamese Communist Party by replacing Hồ Tùng Mậu. Lâm Đức Thụ was very happy with this promotion, so he was ready to jump into fire following the order of his master. Lâm Đức Thụ wrote a letter to Phan Bội Châu to invite him to come to Guǎngzhōu where was the French Concession so the French could seize easily Phan Bội Châu.
Thirdly, after finishing his first mission Lý Thụy and Lâm Đức Thụ spread another traps in order to sell many Vietnamese nationalists in China to the French. At that time, Lý Thụy, Lâm Đức Thụ, Hoàng Văn Hoan infiltrated Tâm Tâm Xã ( Heart Association) and Viêt Nam Quang Phục hội (Vietnamese Restoration League ). Some of them also worked for Huángpŭ Jūnxiào. Lâm Đức Thụ forced the members of Vietnamese Restoration League to submit to him two photographs if they wanted to join the Huángpŭ Jūnxiào. The members who did not join the Communist Party would be sold to the French like Phan Bội Châu.
Lý Thụy and Lâm Đức Thụ's business developed in a convenient way from 1925 to 1933 so Lâm Đức Thụ became a rich man while Lý Thụy could developed easily his communist party. Although a great number of communists evaluated Lý Thụy, but Hà Huy Tập criticized him harshly in some letters he sent to the Communist International especially the letter dated April 20,1932 he denounced that Lý Thụy pushed hundred members of the Indochina Communist Party and the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) into the hand of the French (20). Perhaps when Lý Thụy and Lâm Đức Thụ engaged in the trafficking in persons, they sold everybody even the communists who belonged to another Vietnamese communist parties. Nguyễn Tất Thành was really a traitor. The Vietnamese Communists
even Hồ Chí Minh confirmed that Hồ Chí Minh was a lackey of the French colonialists:
When the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) began to spread in Vietnam, the French colonialists helped me so much" (24)
IV. CONCLUSION
It is clear that Nguyễn Tất Thành and Lâm Đức Thụ sold out Phan Bội Châu to the French, but Nguyễn Tất Thành was a master mind . He was a crafty and brutal man. He extirpated the nationalists, he also destroyed his rivals in the communist parties.
Nguyễn Tất Thành committed many crimes.
He was a professional thief. He robbed the name Nguyễn Ái Quốc and the revolutionary works of group Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. He robbed the name Hồ Chí Minh and the name Vietnam Độc Lập Đồng Minh hội of Hồ Học Lãm. He also robbed Phan Bội Châu s' freedom, and his revolutionary organization. He committed the crime of trafficking in persons, he was guilty of dealing with the enemy, and was guilty of betraying the country. By those crimes, he could not avoid the shooting to death in the Stalin's purge.
Nguyễn Tất Thành did not love his country neither his communist party. He did not have any comrade. His comrade was only his ambition.
Secondly, he promoted Lâm Đức Thụ the leader of Vietnamese Communist Party by replacing Hồ Tùng Mậu. Lâm Đức Thụ was very happy with this promotion, so he was ready to jump into fire following the order of his master. Lâm Đức Thụ wrote a letter to Phan Bội Châu to invite him to come to Guǎngzhōu where was the French Concession so the French could seize easily Phan Bội Châu.
Thirdly, after finishing his first mission Lý Thụy and Lâm Đức Thụ spread another traps in order to sell many Vietnamese nationalists in China to the French. At that time, Lý Thụy, Lâm Đức Thụ, Hoàng Văn Hoan infiltrated Tâm Tâm Xã ( Heart Association) and Viêt Nam Quang Phục hội (Vietnamese Restoration League ). Some of them also worked for Huángpŭ Jūnxiào. Lâm Đức Thụ forced the members of Vietnamese Restoration League to submit to him two photographs if they wanted to join the Huángpŭ Jūnxiào. The members who did not join the Communist Party would be sold to the French like Phan Bội Châu.
Lý Thụy and Lâm Đức Thụ's business developed in a convenient way from 1925 to 1933 so Lâm Đức Thụ became a rich man while Lý Thụy could developed easily his communist party. Although a great number of communists evaluated Lý Thụy, but Hà Huy Tập criticized him harshly in some letters he sent to the Communist International especially the letter dated April 20,1932 he denounced that Lý Thụy pushed hundred members of the Indochina Communist Party and the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) into the hand of the French (20). Perhaps when Lý Thụy and Lâm Đức Thụ engaged in the trafficking in persons, they sold everybody even the communists who belonged to another Vietnamese communist parties. Nguyễn Tất Thành was really a traitor. The Vietnamese Communists
even Hồ Chí Minh confirmed that Hồ Chí Minh was a lackey of the French colonialists:
When the Vietnam Revolutionary Youth Association ( Viet Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội) began to spread in Vietnam, the French colonialists helped me so much" (24)
IV. CONCLUSION
It is clear that Nguyễn Tất Thành and Lâm Đức Thụ sold out Phan Bội Châu to the French, but Nguyễn Tất Thành was a master mind . He was a crafty and brutal man. He extirpated the nationalists, he also destroyed his rivals in the communist parties.
Nguyễn Tất Thành committed many crimes.
He was a professional thief. He robbed the name Nguyễn Ái Quốc and the revolutionary works of group Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. He robbed the name Hồ Chí Minh and the name Vietnam Độc Lập Đồng Minh hội of Hồ Học Lãm. He also robbed Phan Bội Châu s' freedom, and his revolutionary organization. He committed the crime of trafficking in persons, he was guilty of dealing with the enemy, and was guilty of betraying the country. By those crimes, he could not avoid the shooting to death in the Stalin's purge.
Nguyễn Tất Thành did not love his country neither his communist party. He did not have any comrade. His comrade was only his ambition.
_____
(1). Phan Bội Châu Niên Biểu (Tự Phán), Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa, Saigon, 1973, 211- 212)
(2). Phan Bội Châu Niên Biểu,211- 212
(3).Đào Văn Hội. Ba Nhà Chí Sĩ họ Phan. first edition, Sài Gòn 1951, 2nd ed.1990 . Văn Sử . San José, tr. 127):
(2). Phan Bội Châu Niên Biểu,211- 212
(3).Đào Văn Hội. Ba Nhà Chí Sĩ họ Phan. first edition, Sài Gòn 1951, 2nd ed.1990 . Văn Sử . San José, tr. 127):
(4). Nguyễn Thượng Huyền. Bách Khoa, N0 73, Sài Gòn in 1960- ”Việt Sử Tân Biên – Phạm Văn Sơn – Sàigòn 1972 – Q.7, tr.
254, 229.
(5).Vương Thúc Oánh. Tự thuật, Hà Nội, 1962 . Minh Võ trích.(HCM. Minh Võ.LXII)
(6). Hoàng Văn Chí .Từ Thực Dân đến Cộng sản, Chân Trời Mới, Saigon,1964. ch.1.
(6). Hoàng Văn Chí .Từ Thực Dân đến Cộng sản, Chân Trời Mới, Saigon,1964. ch.1.
(7). Trịnh Vân Thanh. Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển .NXB. Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1966; Văn Học Hà Nội 2008 tái bản.
(8). Cường Để. Cuộc đời Cách Mạng –Hồi ký ( Life of Aa Revolutionary ), Saigon 1968, tr. 121 -
Vĩnh Sính, "Mối liên hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc, 1924-1925 – (The Ralationship between Phan Bội Châu and Nguyễn Ái Quốc in China from 1924 to 1925), Văn Nghệ, HCM city, 2001. tr. 242).
Vĩnh Sính, "Mối liên hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc, 1924-1925 – (The Ralationship between Phan Bội Châu and Nguyễn Ái Quốc in China from 1924 to 1925), Văn Nghệ, HCM city, 2001. tr. 242).
(9). Tưởng Vĩnh Kính. Hồ Chí Minh in China. (Minh Võ.Hồ Chí Minh, Nhận Định Tổng Quát, ch.7.)
(10). Joseph Buttinger.Vietnam, A Dragon Embattle. New York: Praeger, 1967. Tome I, p. 153.
(11).
Phillip B. Davidson. VIETNAM AT WAR 1946-1975. Oxford University Press,
1988, p.4 ( Hoàng Văn Chí. From Colonialism to Communism, New York:
Frederick Praeger.1964 p.18)
(12).Nixon . "No More Vietnam". Avon Books (Mm); Reissue edition (November 1994) p.33
(13). J.P Honey, North Việt Nam Today – tr. 4.(HCM, Minh Võ- LXII).
(14). Ho – David Halberstam, Rowman & Littlefield, 2007 p. 44- 45.
(15).Tự Phán, p.196-198.
(16). Tự Phán, p.206
(17). Ra tù, Phan Bội Châu lại tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1922, phỏng theo Quốc dân Đảng của Tôn Trung Sơn, ông cải tổ Việt Nam Quang phục Hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng. Được Nguyễn Ái Quốc (lúc này đang làm Ủy viên Đông phương bộ, phụ trách Cục phương Nam của Quốc tế cộng sản) góp ý, Phan Bội Châu định thay đổi đường lối theo hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng chưa kịp cải tổ thì ông bị bắt cóc ngày 30 tháng 6 năm 1925. Wikipedia, Phan Bội Châu. Vietnamese, noted 9.Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam và Từ điển văn học Việt Nam (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr, 1378.
(17). Ra tù, Phan Bội Châu lại tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1922, phỏng theo Quốc dân Đảng của Tôn Trung Sơn, ông cải tổ Việt Nam Quang phục Hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng. Được Nguyễn Ái Quốc (lúc này đang làm Ủy viên Đông phương bộ, phụ trách Cục phương Nam của Quốc tế cộng sản) góp ý, Phan Bội Châu định thay đổi đường lối theo hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng chưa kịp cải tổ thì ông bị bắt cóc ngày 30 tháng 6 năm 1925. Wikipedia, Phan Bội Châu. Vietnamese, noted 9.Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam và Từ điển văn học Việt Nam (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr, 1378.
(18). Về mặt công khai, Người lấy tên là Lý
Thụy, làm cán bộ phiên dịch cho phái đoàn cố vấn của Chính phủ Liên Xô
đến giúp Chính phủ Quốc dân đảng Trung Quốc. Việc đầu tiên của Người là
bắt mối liên lạc với Tâm tâm xã và tổ chức yêu nước của cụ Phan Bội Châu
đang hoạt động ở Quảng Châu.
Lúc này cụ Phan bội Châu đã cải tổ Việt
Nam quang phục Hội thành Việt Nam quốc dân đảng. Nguyễn Ái Quốc viết thư
góp ý kiến với cụ Phan Bội Châu về đường lối và phương pháp cách mạng.
Cụ Phan tiếp thu những ý kiến đó, nhưng chưa kịp sửa chữa sai lầm của
mình thì cụ đã bị đế quốc Pháp bắt đưa về nước (1925).http://tennguoidepnhat.net/2012/01/13/ng%C6%B0%E1%BB%9Di-sang-l%E1%BA%ADp-d%E1%BA%A3ng-c%E1%BB%99ng-s%E1%BA%A3n-vi%E1%BB%87t-nam/
Trích Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp, NXB Sự thật, 1987)
(19).Trần Dân Tiên, p.6
(19).Trần Dân Tiên, p.6
(20). Bác Hồ những năm tháng ở nước ngoài – UNESCO … Hà Nội
1999, tr. 96-98
Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán
đứng cụ Phan Bội Châu?(Dân Làm Báo)
(21). Uncle Hồ with Phan Bội Châu. Education Office, Hà Nam province. http://phuly.edu.vn/bacho/chuyen110.htm . Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?(Dân Làm Báo)
(22). http://www.washingtonpost.com/wp-srv/style/longterm/books/chap1/victoryatanycost.htm. Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?. danlambaovn.blogspot.com
(21). Uncle Hồ with Phan Bội Châu. Education Office, Hà Nam province. http://phuly.edu.vn/bacho/chuyen110.htm . Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?(Dân Làm Báo)
(22). http://www.washingtonpost.com/wp-srv/style/longterm/books/chap1/victoryatanycost.htm. Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?. danlambaovn.blogspot.com
(23). Minh Võ. Hồ Chí Minh-Nhận Định Tổng Quát, chương 45); Duiker. Ho Chi Minh, a Life – , p. 222.Đặng Chí Hùng. Những sự thật không thể chối bỏ (phần 8) – Ai đã bán đứng cụ Phan Bội Châu?. danlambaovn.blogspot.com
(24). Trần Dân Tiên. 39.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 242
HÀNG ĐỘC TRUNG QUỐC- SƠN TRUNG (PHẠM THIỀU)
unday, December 30, 2012
TẨY CHAY HÀNG ĐỘC HẠI TRUNG QUỐC
Thực-phẩm Ba-Tàu nhãn-hiệu
California !
Whole
Foods Market China Organic California blend
?
Gạo giả Ba-Tàu !
Chinese Fake Rice !
Tuần
báo Hong Kong tiếng Đại Hàn tại
Hong Kong trích nguồn truyền thông Singapore cho biết
hỗn hợp trên được tạo hình giống như hạt gạo. Đáng sợ
nhất là các loại bột khoai tây và khoai lang được kết
dính thành “hạt gạo” bằng loại nhựa resin độc hại cho
sức khỏe người tiêu thụ.
Một nhà hàng Tàu cảnh báo nếu ai ăn phải lượng “gạo nhựa” tương đương ba chén cơm, họ đã cho vào bụng một túi nylon.
Một nhà hàng Tàu cảnh báo nếu ai ăn phải lượng “gạo nhựa” tương đương ba chén cơm, họ đã cho vào bụng một túi nylon.
Trong khi đó, giới thương nhân cho rằng vì “gạo nhựa” rất rẻ nên có khả năng nhiều người hám lợi vẫn bán với khối lượng lớn dưới hình thức trộn cùng gạo thật. Trước đó, truyền hình Trung Hoa từng cảnh báo một công ty ở Tây An, cũng thuộc tỉnh Sơn Tây, đã sản xuất gạo nhái một loại gạo nổi tiếng thơm ngon ở đây bằng cách thêm hương liệu hóa chất. Hồi tháng 8-2010, tờ Nhật báo Thượng Hải cũng đưa tin Thái Lan tuyên bố điều tra một loại gạo nhái gạo thơm Thái Lan được bán ở Trung Hoa. Viên chức toà Đại sứ Thái Lan cho biết 90% gạo Thái là hàng Trung Cộng làm giả và được sản xuất chính yếu ở tỉnh Giang Tây. Hai loại gạo này nhìn bề ngoài không phân biệt được nếu chưa nấu.
|
Gạo giả được bày bán , Ba-Tàu Chệt nổi tiếng là
làm gạo giả từ nhựa, rồi phân phối khắp nơi
...
Một công ty tại Xi'an
từng sản xuất gạo Wuchang giả chất lượng cao bằng cách
bỏ mùi vị vào loại gạo trung bình.
Tất cả người Việt-Nam chúng ta hãy tẩy-chay hàng-hóa Ba-Tầu độc-hại !
Đã đến lúc chúng ta không thể làm ngơ để
hàng Ba-Tàu tràn qua VN và nhắm mắt tiêu thụ một
cách khờ khạo như thế được . Nếu chúng ta không cương
quyết ngay từ bây giờ thì có ngày con em hoặc người
thân của chúng ta cũng sẽ bệnh tật hay thiệt
mạng !
Đây là
một vài thí dụ:
Sữa bột giả
Trứng gà giả
Khô mực giả làm bằng plastic
Hậu quả đi dép Made in China
Trái cây "made in china"
nhuộm chất hoá học, bắt mắt bên ngoài, thối bên
trong
Hóa chất tìm thấy trong
kem đánh răng "Made in China" gây ung thư
... Và chúng
còn làm tiền giả để phá hoại kinh tế Việt Nam
Hãy siết chặt tay nhau tẩy-chay hàng-hoá Ba-Tàu tại Việt Nam !
Nhiều kẻ vô lương tâm đang tiếp tay cho bọn làm hàng giả tại bên Tàu . Vì lợi nhuận, chúng sẵn sàng đưa hàng giả vào nội địa VN tiêu thụ, đặc biệt là khu vực phía Bắc phải hứng chịu đầu tiên. Cả nước Việt nam đang phải chịu tai hoạ từ hàng giả Ba-Tàu , không thể phân biệt được chất lượng. Nguy hiểm hơn, bọn người Tàu dã man còn làm giả nhãn hiệu Thái Lan và VN, dán nhãn mác "Made in Thailand" hoặc " Made in Vietnam", vì chúng biết người Việt đã cảnh giác và tẩy chay thực phẩm hàng hóa của chúng . Nhiều người nghèo VN phải chấp nhận xài hàng độc hại vì giá rẻ mạt. Còn các gia đình kinh tế trung bình trở lên đã bắt đàu chiến dịch huỷ bỏ hàng loạt đồ gia dụng của Ba-Tàu , nhiều người đã mạnh dạn vứt bỏ tất cả chén, đĩa, ly uống nước, bình thuỷ (phích nước), giày, dép, quần áo, mùng mền (chăn), gối, nệm... của Ba-Tàu dù đã lỡ mua ! Riêng rau, quả, củ, thịt cá... thì thật khó phân biệt bởi nhiều loại tưởng như chỉ có ở miền Nam nhưng bọn Chệt đã lai giống theo kiểu công nghiệp ngắn ngày và tiểu thương thường đánh lừa người tiêu dùng là hàng Thái , trái cây Thái hoặc trái cây Philippines ! Thật nguy hiểm cho cả dân tộc Việt khi nhiều thế hệ đang chết dần mòn vì hàng Ba-Tàu , muôn hình vạn kiểu tràn qua biên giới không kiểm soát được. Mỗi người Việt chúng ta hãy đề cao cảnh giác tự bảo vệ mình, khuyên mọi người xung quanh và láng giềng , hãy tẩy chay toàn bộ hàng hoá Ba-Tàu . Hãy siết chặt tay nhau để bảo vệ lấy giống nòi Việt Nam của chúng ta !
XIN
HÃY CHUYỂN-TIẾP CHO NHIỀU NGƯỜI
!
__._,_.___
Your
email settings: Individual Email|Traditional
Change settings via the Web (Yahoo! ID required)
Change settings via email: Switch delivery to Daily Digest | Switch to Fully Featured
Visit Your Group | Yahoo! Groups Terms of Use | Unsubscribe
Change settings via the Web (Yahoo! ID required)
Change settings via email: Switch delivery to Daily Digest | Switch to Fully Featured
Visit Your Group | Yahoo! Groups Terms of Use | Unsubscribe
__,_._,___
Saturday, December 29, 2012
SON TRUNG * TƯỞNG NHỚ GIÁO SƯ PHẠM THIỀU
Phạm Thiều
Thân thế
Giáo sư Phạm Thiều sinh ngày 4 tháng 4 năm 1904, quê ở xã Diễn Phúc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Thân phụ của ông là cụ Phạm Thâm, đậu Cử nhân năm 1909, từng là Huấn đạo ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Từ nhỏ, ông theo học chữ Hán và được thân phụ kèm cặp. Năm 1918, ông tham gia kỳ thi Hương cuối cùng tại Huế nhưng không đậu vì bị coi là phạm trường quy. Trở về quê, ông theo học trường College Vinh, sau đó đậu Primaire và vào học Quốc học Huế. Tốt nghiệp Tú tài, ông thi đậu vào trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương, Hà Nội, ngành Văn học.[1]
Sự nghiệp trước khởi nghĩa
Trong những năm học ở Hà Nội, ông đã kết bạn và cộng tác với nhiều bạn hữu tại Đông Dương học xá, mở rộng quan hệ với những người có cùng chí hướng yêu nước hoạt động chính trị, lập hội kín Hương Nam, truyền bá Quốc ngữ trong giới học sinh, sinh viên.Năm 1927, sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, ông được chính quyền thuộc địa phân công vào Nam dạy các trường ở Cai Lậy, Hà Tiên, Gò Công, Rạch Giá, Gia Định. Ở đây, ông tiếp tục truyền bá Quốc ngữ và đào tạo thanh niên nêu cao tinh thần yêu nước.
Năm 1938, ông được mời về trường Petrus Ký Sài Gòn,
dạy các môn Hán văn, Pháp văn và Văn chương Việt Nam. Năng lực chuyên
môn và đức độ của ông gây được nhiều cảm tình với giới trí thức Nam Bộ.[2].
Trong thời gian giảng dạy tại trường, ông vừa dạy học vừa hoạt động
xã hội, viết văn, viết báo cho tổ chức cách mạng. Xu hướng chính trị của
ông thiên dần về hướng Việt Minh.
Tích cực tham gia cách mạng kháng chiến
Đầu tháng 8 năm 1945, ông được Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát cử làm chủ bút của báo Thanh niên Tiền phong, cơ quan ngôn luận chính của Tổng hội Thanh niên Tiền phong. Để tăng ảnh hưởng chính trị cho mặt trận Việt Minh, ông được bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
giao nhiệm vụ đi diễn thuyết, tuyên truyền 10 chính sách của Mặt trận
Việt Minh ở Bà Chiểu, Phú Nhuận, Thủ Thừa. Với uy tín và tài hùng biện
của mình, ông đã có tác động rất lớn trong việc vận động quần chúng tham
gia Việt Minh, tiến tới làm cuộc cách mạng thành công ở Sài Gòn, Chợ
Lớn và toàn Nam Bộ.
Khi Pháp tái chiếm Sài Gòn, ông theo bộ đội về miền Đông Nam Bộ và
được phân công nhiều chức vụ quan trọng như Trưởng phòng Chính trị Bộ Tư
lệnh Khu 7[3],
Giám đốc Trường quân chính Biên Hòa, Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành
chính Nam Bộ, Giám đốc Sở Thông tin - Tuyên truyền Nam Bộ, Trưởng phòng
Hoa kiều vụ Nam Bộ, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính Sài Gòn - Chợ
Lớn, Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Phân liên khu miền Đông rồi Giám
đốc Nha giáo dục phổ thông Nam Bộ. Trong thời gian kháng chiến, ông được
kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Trở thành nhà ngoại giao
Tháng 8 năm 1954, ông tập kết ra Bắc, được cử làm Trưởng phòng thông
tin - báo chí Bộ Ngoại giao, Phó giám đốc Nha giáo dục rồi Vụ trưởng Vụ
Sư phạm Bộ Giáo dục.
Năm 1956, ông được cử làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Tiệp Khắc. Năm 1961, ông được phân công kiêm nhiệm chức vụ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Hunggari[4].
Ngày 10 tháng 8 năm 1964, ông trở về nước sau khi hết nhiệm kỳ đại sứ.
Vị giáo sư không mang học hàm Giáo sư
Sau khi về nước, ông không tiếp tục làm việc trong ngành ngoại giao
mà trở thành Chuyên viên nghiên cứu Viện Văn học, giảng dạy trong các
khóa Đại học Hán học. Từ năm 1970-1975, ông được cử làm Trưởng Ban Hán Nôm (tiền thân của Viện nghiên cứu Hán Nôm) thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam.
Sau năm 1975, ông lại vào thành phố Hồ Chí Minh, làm Giám đốc Thư viện khoa học - Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1976, trong kỳ học quốc hội thống nhất, ông được bầu làm Đại biểu
Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ủy viên Chủ
tịch đoàn Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Những năm cuối đời, ông tham gia chủ trì nhiều chương trình nghiên cứu khoa học xã hội, và dự định cùng Ca Văn Thỉnh
thực hiện công trình nghiên cứu về Nam Bộ và văn hoá Nam Bộ trước thời
thuộc Pháp, tuy nhiên khi hai ông mất, dự định vẫn chưa làm được[1].
Ông có nhiều luận văn, bài báo nghiên cứu về Văn học, Hán Nôm, đăng trên tạp chí Văn học và một số tạp chí khác. Hai đề tài lớn ông quan tâm là thi hào Nguyễn Trãi
và chủ nghĩa anh hùng trong văn học cách mạng miền Nam. Ngoài ra, ông
còn góp phần đào tạo nhiều nhà nghiên cứu Hán Nôm học ở Việt Nam[5].
Ông đã được trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất. Hiện nay, tên ông đã được đặt cho các con đường ở quận 7 thành phố Hồ Chí Minh, và tại quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
Tác phẩm
Sách
- Thư tịch cổ và nhiệm vụ mới (nhiều tác giả), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979;
- Thơ đi sứ (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.
Tạp chí
- Vài suy nghĩ thêm về thơ văn Nguyễn Trãi. Tạp chí Văn học, số 2 -1969;
- Ba nhân vật, một tâm hồn. Tạp chí Văn học, số 5-1976;
- Nguyễn Thông, con người ưu tú của đất Gia Định. Tạp chí Văn học, số 2 - 1985.
Và nhiều bài trên các tạp chí và báo khác[7].
Nhớ bác Phạm Thiều
Miễn
Trai(1) gắng gìn giữ sự trong sạch, bút hiệu ấy tôi thấy thật ít ai
thích hợp hơn Giáo sư Phạm Thiều, người tôi không có vinh dự trực tiếp
là trò, nhưng vẫn có may mắn được gần gụi và sinh hoạt với ông trong
cùng cơ quan Viện Văn học từ 1965, là năm khai giảng lớp Đại học Hán
học, đến 1970, là năm ông được điều động sang xây dựng Ban Hán Nôm vừa
mới thành lập, tiền thân của Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện nay.
Trước khi được cùng sinh hoạt với ông, tôi đã có “biết” ít nhiều về ông qua thái độ trân trọng của Giáo sư Viện trưởng Đặng Thai Mai - người đồng hương xứ Nghệ và có thời cùng là đồng môn với ông ở trường Quốc học Vinh và trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, ít tuổi hơn Đặng Thai Mai, nhưng Phạm Thiều lại nổi tiếng là học giỏi, luôn luôn đứng vị trí đầu lớp.
Câu chuyện đó sau này Đặng Thai Mai đã có dịp viết trong hồi ký của mình: “Anh Phạm Thiều” bé như cái đinh mén”, nhưng nói đến chuyện học thì không chê vào đâu được: ngày học, đêm học, nắng hè như thiêu đốt, trời đông giá lạnh vẫn học 11, 12 giời đêm.
Ngày hè, tháng nghỉ, anh vẫn mê mết với sách vở, với những bài toán của chương trình những năm sắp tới. Đối với anh hình như trong danh bạ của lớp học chỉ có một chỗ ngồi xứng đáng là địa vị đầu lớp”(2).
Có
thể nói ở Phạm Thiều là sự chung đúc bản chất, tính cách của một lớp
học trò xứ Nghệ, vốn là cả một danh sách dài, có không ít người nổi
tiếng những năm 20 và 30, để sau 1945 trở thành đội ngũ cán bộ văn hoá,
khoa học cốt cán và đầu đàn của nền Dân chủ Cộng hoà.
Một điều cũng đáng chú ý là lớp trí thức yêu nước xứ Nghệ ra đi từ nguồn Quốc học Vinh ấy gồm những Hoàng Ngọc Phách, Cao Xuân Huy, Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Phạm Thiều, Nguyễn Xiển, Hoàng Xuân Hãn… tiếp đến là Hoài Thanh, Nguyễn Khắc Viện… số lớn đều hành hương ra Bắc, còn Phạm Thiều lại thuộc số ít vào Nam.
Một điều cũng đáng chú ý là lớp trí thức yêu nước xứ Nghệ ra đi từ nguồn Quốc học Vinh ấy gồm những Hoàng Ngọc Phách, Cao Xuân Huy, Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Phạm Thiều, Nguyễn Xiển, Hoàng Xuân Hãn… tiếp đến là Hoài Thanh, Nguyễn Khắc Viện… số lớn đều hành hương ra Bắc, còn Phạm Thiều lại thuộc số ít vào Nam.
Ngay
sau Cách mạng tháng Tám thành công, Phạm Thiều đã được giao chức trách
Giám đốc Sở Thông tin Nam Bộ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính Gia Định-Chợ
Lớn, rồi Giám đốc Nha giáo dục phổ thông Nam Bộ.
Không kể trước đó ông
đã là bậc thầy nổi tiếng về hai môn Hán văn và Việt văn của trường Trung
học Trương Vĩnh Ký. Trên cương vị một trí thức tên tuổi cùng lứa với
Đặng Thai Mai, Ca Văn Thỉnh… tuổi 40 của Phạm Thiều đã dành cho Nam Bộ
nói chung, Sài Gòn-Gia Định nói riêng.
Để rồi-chẵn 30 năm sau, sau hai
cuộc trường chinh của dân tộc đi đến đại thắng mùa xuân 1975, ông lại
cùng gia đình chuyển vào Sài Gòn tiếp quản những công việc mới mà ông đã
có kinh nghiệm trong nhiều năm ở Hà Nội.
Ở tuổi 70, sau khi rời Ban Hán
Nôm của Viện Khoa học xã hội, chuyển vào Sài Gòn, ông vẫn tiếp tục
nghiên cứu Hán Nôm, và phụ trách Giám đốc Thư viện Khoa học xã hội.
Trong hơn mười năm cuối đời, sống và công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh,
ông đã tham gia chủ trì nhiều chương trình nghiên cứu khoa học xã hội,
nhiều hội thảo lớn về danh nhân văn hoá như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình
Chiểu, Nguyễn Thông…
Ông lại đang có dự định cùng học giả Ca Văn Thỉnh làm một công trình nghiên cứu về Nam Bộ và Văn hoá Nam Bộ trước khi Pháp sang-rất có thể đó sẽ là công trình có đóng góp cho đề tài 300 năm Sài Gòn. Đáng tiếc là công trình này cả hai ông đều chưa thực hiện được.
Kỷ
niệm còn lưu giữ khá sâu về Giáo sư Phạm Thiều đối với chúng tôi là
thuộc mấy năm ông về Viện Văn học, sau khi thôi công tác Đại sứ một số
nước Đông Âu, để làm thấy lớp Đại học Hán học.
Gọi ông là Giáo sư là hoàn toàn đúng, dẫu ông chưa hề nhận học hàm Giáo sư. Bởi ông là một trí thức có kiến văn kỹ lưỡng về văn hoá Phương Đông và nền văn hoá cổ dân tộc.
Là người có phương pháp sư phạm để truyền thụ một cách rất hấp dẫn các kiến thức khó, theo đúng nghĩa một ông thầy.
Còn hơn thế nữa, đối với lớp thanh niên chúng tôi, thầy Thiều hay bác Thiều, hay Cố Tư, hay Phạm mỗ đều là hiện thân gần như trọn vẹn sự toàn tâm toàn ý với các công việc được giao mà không có chút bận tâm gì về quyền lợi, về đãi ngộ.
Là người có thẻ gom đủ, hơn thế, là kết tinh cao các phẩm chất: cần cù, giản dị, tận tụy, nghiêm túc, liêm khiết, trong sạch, nhân hậu…
Khó có thể chê, hoặc bàn tán gì về ông trong tất cả mọi hành vi, ứng xử của đời công và đời tư. Nét sống nổi bật của ông theo như tôi nhớ, là tuyệt đối không làm phiền ai.
Gọi ông là Giáo sư là hoàn toàn đúng, dẫu ông chưa hề nhận học hàm Giáo sư. Bởi ông là một trí thức có kiến văn kỹ lưỡng về văn hoá Phương Đông và nền văn hoá cổ dân tộc.
Là người có phương pháp sư phạm để truyền thụ một cách rất hấp dẫn các kiến thức khó, theo đúng nghĩa một ông thầy.
Còn hơn thế nữa, đối với lớp thanh niên chúng tôi, thầy Thiều hay bác Thiều, hay Cố Tư, hay Phạm mỗ đều là hiện thân gần như trọn vẹn sự toàn tâm toàn ý với các công việc được giao mà không có chút bận tâm gì về quyền lợi, về đãi ngộ.
Là người có thẻ gom đủ, hơn thế, là kết tinh cao các phẩm chất: cần cù, giản dị, tận tụy, nghiêm túc, liêm khiết, trong sạch, nhân hậu…
Khó có thể chê, hoặc bàn tán gì về ông trong tất cả mọi hành vi, ứng xử của đời công và đời tư. Nét sống nổi bật của ông theo như tôi nhớ, là tuyệt đối không làm phiền ai.
Tuyệt đối không vì uy tín và tuổi tác mà nhờ
cậy, hoặc sai khiến ai. Việc chợ búa nơi sơ tán ông tự lo. Hàng căng tin
của cơ quan ông nhường hết cho lớp cán bộ nghèo. Ăn cơm tập thể ông
cũng sắp hàng như mọi người. Lên xe về Hà Nội ông nhường chỗ tốt cho phụ
nữ và trẻ con…
Tóm lại, đó là tấm gương của sự nhường nhịn, hy sinh, đôi khi đến như khắc khổ và có phần cố chấp, khiến ai không thật hiểu ông đều có thể ít nhiều tự ái hoặc chạnh lòng.
Có thể nói, Phạm Thiều-như chính bút danh Miễn Trai của ông, là một cán bộ, một đảng viên, một nhà giáo, một người nghiên cứu cực kỳ gương mẫu - tôi có thể cam đoan thế.
Cũng chính từ sự gương mẫu đó mà có giai thoại về chuyện Cố Tư tu dưỡng bản thân theo lối vận dụng hai lọ đỗ đen trắng của Trình tự-một môn sinh họ Khổng thời Trung Hoa cổ đại.
Tóm lại, đó là tấm gương của sự nhường nhịn, hy sinh, đôi khi đến như khắc khổ và có phần cố chấp, khiến ai không thật hiểu ông đều có thể ít nhiều tự ái hoặc chạnh lòng.
Có thể nói, Phạm Thiều-như chính bút danh Miễn Trai của ông, là một cán bộ, một đảng viên, một nhà giáo, một người nghiên cứu cực kỳ gương mẫu - tôi có thể cam đoan thế.
Cũng chính từ sự gương mẫu đó mà có giai thoại về chuyện Cố Tư tu dưỡng bản thân theo lối vận dụng hai lọ đỗ đen trắng của Trình tự-một môn sinh họ Khổng thời Trung Hoa cổ đại.
Người
thầy dạy Hán Nôm cổ ấy lại cũng là người gắn bó rất tha thiết với thời
sự chính trị và văn chương. Dường như mọi kỷ niệm trong những tháng năm
hoạt động ở Nam Bộ vẫn in đậm và sống động trong tâm trí ông, trong niềm
thương nỗi nhớ của ông.
Đó là lý do để nhà nghiên cứu Miễn Trai-chuyên gia về Hàn, Liễu, Âu, Tô; về Ức Trai và Nguyễn Đình Chiểu vẫn viết, và viết hay những tiểu luận và phê bình nhằm cổ vũ cho cuộc chiến đầu ở Miền Nam, cho Văn học Giải phóng Miền Nam, như bài viết về hồi ký Bất khuất của Nguyễn Đức Thuận, về Mỹ thì Mỹ cóc cần!
Khẳng định sức sống của cuộc chiến tranh nhân dân ở Miền Nam.
Đó là lý do để nhà nghiên cứu Miễn Trai-chuyên gia về Hàn, Liễu, Âu, Tô; về Ức Trai và Nguyễn Đình Chiểu vẫn viết, và viết hay những tiểu luận và phê bình nhằm cổ vũ cho cuộc chiến đầu ở Miền Nam, cho Văn học Giải phóng Miền Nam, như bài viết về hồi ký Bất khuất của Nguyễn Đức Thuận, về Mỹ thì Mỹ cóc cần!
Khẳng định sức sống của cuộc chiến tranh nhân dân ở Miền Nam.
Chức
trách Trưởng ban Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội giao cho ông quả ai
không xứng đáng hơn. Nhiều dự định lớn ông đang ấp ủ: đào tạo một thế hệ
trẻ tinh thông Hán Nôm, làm sách Thư mục Hán Nôm và thơ bang giao đi
sứ… Thế nhưng ông đã vui vẻ nhận lãnh nhiệm vụ mới sau bốn năm công tác
để vào Thành phố Hồ Chí Minh ở tuổi 70.
Những gì ông làm cho việc tiếp quản và xây dựng cơ sở học thuật mới này cần được ghi nhận trong Tiểu sử hơn 20 năm của Viện Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những năm này chúng tôi quá bận rộn trong nhiều công việc mới; mặt khác, đời sống thời bao cấp ở đỉnh cao lại quá lắm khó khăn, nên sau cuộc chia tay với ông bà ở căn gác nhỏ phố Hàn Thuyên, tôi ít có dịp được gặp ông.
Mấy cuộc đi công tác phía Nam vào đầu 80, không hiểu sao tôi lại không ghé thăm ông bà- đó là điều mà cho mãi đến hôm nay tôi vẫn không sao nguôi khuây ân hận.
Cho đến khi đột ngột nghe tin ông mất- cuối năm 1986 - một cuộc ra đi không bình thường, mà lý do không mấy ai muốn dò hỏi, tôi cùng mấy bạn bè thân thiết bỗng quá sững sở. Và cố nhiên là buồn, buồn hơn bất cứ mọi cuộc ra đi nào khác.
Những gì ông làm cho việc tiếp quản và xây dựng cơ sở học thuật mới này cần được ghi nhận trong Tiểu sử hơn 20 năm của Viện Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những năm này chúng tôi quá bận rộn trong nhiều công việc mới; mặt khác, đời sống thời bao cấp ở đỉnh cao lại quá lắm khó khăn, nên sau cuộc chia tay với ông bà ở căn gác nhỏ phố Hàn Thuyên, tôi ít có dịp được gặp ông.
Mấy cuộc đi công tác phía Nam vào đầu 80, không hiểu sao tôi lại không ghé thăm ông bà- đó là điều mà cho mãi đến hôm nay tôi vẫn không sao nguôi khuây ân hận.
Cho đến khi đột ngột nghe tin ông mất- cuối năm 1986 - một cuộc ra đi không bình thường, mà lý do không mấy ai muốn dò hỏi, tôi cùng mấy bạn bè thân thiết bỗng quá sững sở. Và cố nhiên là buồn, buồn hơn bất cứ mọi cuộc ra đi nào khác.
Người
trí thức, nhà học giả có trên nửa thế kỷ hoạt động cho sự nghiệp văn
hoá, khoa học, giáo dục cách mạng là Phạm Thiều rất đáng được chúng ta
nhớ đến và biết ơn vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Nghiên cứu Hán
Nôm.
Suy nghĩ và mong mỏi đó ở tôi bỗng có thêm sự hỗ trợ khi được đọc trên Thế giới mới, số 278, ngày 23-3-1998 bài Vài kỷ niệm khó quên với thầy yêu kính của tôi: cố Giáo sư Phạm Thiều của Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê.
Bài viết kể lại một kỷ niệm nhỏ mà in dấu rất sâu trong cuộc đời nghề nghiệp của tác giả, sau hơn 40 năm gặp lại thầy Thiều ở Hội thảo khoa học về Nguyễn Trãi tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 1980.
Ấy là một cuộc gặp gỡ cảm động giữa trò với thầy, cả hai đều thấm nhuần đạo lý “nhất tự vi sư-bán tự vi sư”. Với Phạm Thiều, ông đồ Nho và đồ Tấy xứ Nghệ, chuyên gia hàng đầu về Hán Nôm, người cán bộ cách mạng gương mẫu- dường như lúc nào ông cũng giản dị và nhũn nhặn thế, đúng như trong ký ức của Giáo sư Trần Văn Khê.
Suy nghĩ và mong mỏi đó ở tôi bỗng có thêm sự hỗ trợ khi được đọc trên Thế giới mới, số 278, ngày 23-3-1998 bài Vài kỷ niệm khó quên với thầy yêu kính của tôi: cố Giáo sư Phạm Thiều của Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê.
Bài viết kể lại một kỷ niệm nhỏ mà in dấu rất sâu trong cuộc đời nghề nghiệp của tác giả, sau hơn 40 năm gặp lại thầy Thiều ở Hội thảo khoa học về Nguyễn Trãi tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 1980.
Ấy là một cuộc gặp gỡ cảm động giữa trò với thầy, cả hai đều thấm nhuần đạo lý “nhất tự vi sư-bán tự vi sư”. Với Phạm Thiều, ông đồ Nho và đồ Tấy xứ Nghệ, chuyên gia hàng đầu về Hán Nôm, người cán bộ cách mạng gương mẫu- dường như lúc nào ông cũng giản dị và nhũn nhặn thế, đúng như trong ký ức của Giáo sư Trần Văn Khê.
CHÚ THÍCH
(1) Bút danh của Phạm Thiều (1904-1986).
(2) Hồi ký, Nxb. Tác phẩm mới, H.1985; tr.265.
Trich VĂN HÓA NGHỆ AN
TƯỎNG NHỚ PHẠM THIỀU TIÊN SINH
Khoảng 1980, tôi thất nghiệp, tháng ngày đạp xe đạp đi lang thang phường phố. Lúc đó vào tháng chạp, Noel đã qua, phố phường rộn rã đón Tết. Tôi đi qua viện Khoa Học xã hội Miền Nam, thấy trong viện vắng vẻ, trong phòng giám đốc có một cán bộ ngồi.
Đạp xe vào sân, thấy trên bàn giám đốc có bảng tên Phạm Thiều. Xưa nay, ở Saigon, người ta nhắc nhở đến Phạm Thiều, coi như một ngôi sao sáng của cộng sản miền Nam. Nhìn khuôn mặt ông, dáng khắc khổ, tôi nghĩ ông là người Quảng Nam, Quảng Ngãi nhưng sau này< xem tiểu sử ông mới biết ông là người Nghệ An, đồng hương với bác.
Thấy ông, nghe danh ông, tôi cứ tưởng ông là vô sản chính tông như bao lãnh đạo đảng. Nhưng xem tiểu sử, mới biết ông cũng là một trí thức.
Ông đỗ trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội. Trong Nam, tôi biết GS Nghiêm Toản, và GS Ngô Đốc Khánh cũng xuất thân trường Cao Đảng Sư Phạm. Lúc bấy giờ đỗ Cao đẳng là danh giá lắm, là đối tượng của nhiều tiểu thơ khuê các, vì tục ngữ thời đó có câu: " Phi cao đẳng bất thành phu phụ".Ông là giáo sư trường Petrus Ký, ôi thật là quý hiếm trong hàng ngũ vô sản mà lại có ông là một trí thức.
Phạm Thiều
|
Tôi khóa xe và bước vào thăm ông. Ông vui vẻ tiếp tôi. Tôi không còn nhớ tôi và ông trao đổi chuyện gì nhưng tôi còn nhớ ông bảo tôi: "Bác Hồ quý trọng hiền tài. Lênin nói con người là vốn quý. Nhưng tình trạng nước ta, ăn cháo ăn rau mà chưa đủ thì đâu cần đầu bếp Paris hay New York."
Ông nói như thế là ông hé lộ cho biết Cộng sản không xài trí thức, không có chỗ cho trí thức. Thật vậy, chiếm miền Nam thì họ đuổi dân đi kinh tế mới, đưa hàng triệu dân Bắc vào Nam chiếm nhà cửa, đất đai, hãng xưởng. Dân Nam phải đói, phải thất nghiệp. Chỉ những tên nịnh hót mới có cơm thừa canh cặn.
Tôi chào ông ra về và trong lòng tôi khen ông là người ngay thẳng, khác với những tên cộng sản miệng chính ủy, huyênh hoang tuyên truyền nói tốt cho chế độ.Sau này ra ngoại quốc, tôi cứ nghĩ rằng danh giá như Phạm Thiều tất cũng nhà cao cửa rộng như Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng.
Nay xem Wikipedia giới thiệu ông tôi cảm thấy cái gì nghẹn ngào. Ông không được đảng dùng trong chính trường, ông chỉ được cho vào Viện Khoa Học Xã Hội như cho đồ cũ vào nhà kho đồng loại với Đào Duy Anh, Trương Tửu, Trần Văn Giàu, Trần Đức Thảo, nhưng ông còn tê hơn vì không được lên bục giảng và được ban danh hiệu giáo sư.
Ông sao mà công danh lận đận như Đặng Thai Mai, như Trần Huy Liệu. Có lẽ vì lưng ông thẳng, ông thiếu chất nịnh, ông mang chất cứng cõi, chính trực của dân Nghệ an, khác với ông Hồ Ly lưu manh đệ nhấtBất chợt đọc Trần Độ có đoạn viết về Phạm Thiều như sau: Tôi được nghe một lão thành thuật lại Giáo sư Phạm Thiều trước khi tự vận có trối trăn lại một câu cho đời là: "những kẻ dốt hay làm dại, vì thế nên họ phải dối ". Ba "D" ấy đi liền với nhau: Dốt - Dại - Dối. TRẦN ĐỘ * MỘT CÁI NHÍN TRỞ LẠI
Ông đã già, gần 90, địa vị không cao, không thấp, có việc gì đau khổ mà phải quyên sinh? Chúng tôi là kẻ bại trận, phải ngậm đắng nuốt cay, GS ông là kẻ chiến thắng, là bậc cố cựu lương thần, đệ nhất huân công sao lại khổ như thế? Chúng tôi thật sự không hiểu!
Tôi có bài thơ ai điếu ông.
TƯỞNG NIỆM GS. PHẠM THIỀU
Ông nói như thế là ông hé lộ cho biết Cộng sản không xài trí thức, không có chỗ cho trí thức. Thật vậy, chiếm miền Nam thì họ đuổi dân đi kinh tế mới, đưa hàng triệu dân Bắc vào Nam chiếm nhà cửa, đất đai, hãng xưởng. Dân Nam phải đói, phải thất nghiệp. Chỉ những tên nịnh hót mới có cơm thừa canh cặn.
Tôi chào ông ra về và trong lòng tôi khen ông là người ngay thẳng, khác với những tên cộng sản miệng chính ủy, huyênh hoang tuyên truyền nói tốt cho chế độ.Sau này ra ngoại quốc, tôi cứ nghĩ rằng danh giá như Phạm Thiều tất cũng nhà cao cửa rộng như Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng.
Nay xem Wikipedia giới thiệu ông tôi cảm thấy cái gì nghẹn ngào. Ông không được đảng dùng trong chính trường, ông chỉ được cho vào Viện Khoa Học Xã Hội như cho đồ cũ vào nhà kho đồng loại với Đào Duy Anh, Trương Tửu, Trần Văn Giàu, Trần Đức Thảo, nhưng ông còn tê hơn vì không được lên bục giảng và được ban danh hiệu giáo sư.
Ông sao mà công danh lận đận như Đặng Thai Mai, như Trần Huy Liệu. Có lẽ vì lưng ông thẳng, ông thiếu chất nịnh, ông mang chất cứng cõi, chính trực của dân Nghệ an, khác với ông Hồ Ly lưu manh đệ nhấtBất chợt đọc Trần Độ có đoạn viết về Phạm Thiều như sau: Tôi được nghe một lão thành thuật lại Giáo sư Phạm Thiều trước khi tự vận có trối trăn lại một câu cho đời là: "những kẻ dốt hay làm dại, vì thế nên họ phải dối ". Ba "D" ấy đi liền với nhau: Dốt - Dại - Dối. TRẦN ĐỘ * MỘT CÁI NHÍN TRỞ LẠI
Ông đã già, gần 90, địa vị không cao, không thấp, có việc gì đau khổ mà phải quyên sinh? Chúng tôi là kẻ bại trận, phải ngậm đắng nuốt cay, GS ông là kẻ chiến thắng, là bậc cố cựu lương thần, đệ nhất huân công sao lại khổ như thế? Chúng tôi thật sự không hiểu!
Tôi có bài thơ ai điếu ông.
TƯỞNG NIỆM GS. PHẠM THIỀU
Ngậm ngùi tưởng nhớ đến tiên sinh
Theo đảng từ ngày khởi chiến chinh.
Ra Bắc thanh danh rất rực rỡ,
Về Nam sự nghiệp cũng linh đình.
Khi ngàn đồng chí say mê lạc,
Sao một tôn ông hủy hoại mình?
Có phải giận quân "dốt, dại, dối",
Giáo sư đoạn tuyệt đảng quang vinh?
Ra Bắc thanh danh rất rực rỡ,
Về Nam sự nghiệp cũng linh đình.
Khi ngàn đồng chí say mê lạc,
Sao một tôn ông hủy hoại mình?
Có phải giận quân "dốt, dại, dối",
Giáo sư đoạn tuyệt đảng quang vinh?
Canada tháng 12, 2012, ngày giỗ Phạm Tiên sinh.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 242
No comments:
Post a Comment