NHỤC THÂN BẤT HOẠI
Kỳ bí hiện tượng thân "Kim cang bất hoại"
Các
nhà khoa học đang nghiên cứu và tìm câu trả lời cho hiện tượng "nhục
thân" mới nhất được phát hiện ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc: Đại lão hòa
thượng Diệu Trí, chuyên tu pháp môn Dược Sư, viên tịch vào ngày
25/2/2003, hưởng thọ đến 116 tuổi.Chết sau 6 ngày sắc mặt vẫn hồng
Các đệ tử theo lời dặn của ngài, đem nhục thân đặt vào một cái chum.
Theo thông lệ Phật giáo, đúng 3 năm sau cử hành nghi thức mở chum.
Ngày
25/2/2006, khi chum được mở ra, ai nấy đều kinh ngạc khi thấy nhục thân
của hòa thượng vẫn nguyên vẹn, sắc mặt tươi như còn sống. Hiện tượng này
đã trở thành một thách đố đối với các nhà khoa học. Đệ
tử của hòa thượng Diệu Trí cho biết, trước khi hòa thượng viên tịch 3
ngày có gọi các đệ tử vào nói rằng: "Người xuất gia đến cũng tay không,
đi cũng tay không. Sau khi ta đi rồi chẳng có gì để lại cho các con, chỉ
để lại hình hài này cũng là vật vô giá đấy". Sau khi hòa thượng viên
tịch đến ngày thứ 6, các đệ tử kiểm tra thân xác sư phụ thấy toàn thân
vẫn mềm, sắc mặt vẫn hồng nhuận.
Theo lời dặn giữ lại chân thân của thầy, các đệ tử thỉnh pháp sư ở Cửu Hoa Sơn đến làm lễ khâm liệm, đặt hòa thượng vào trong chum theo tư thế tọa thiền (ngồi kiết già). Trong chum có để than củi, gỗ đàn hương và vôi, sau đó phong kín miệng chum lại, đợi đúng 3 năm sẽ mở ra.
Theo lời dặn giữ lại chân thân của thầy, các đệ tử thỉnh pháp sư ở Cửu Hoa Sơn đến làm lễ khâm liệm, đặt hòa thượng vào trong chum theo tư thế tọa thiền (ngồi kiết già). Trong chum có để than củi, gỗ đàn hương và vôi, sau đó phong kín miệng chum lại, đợi đúng 3 năm sẽ mở ra.
Chiếc chum ướp nhục thân sư Diệu Trí.
Chết sau 3 năm tóc và móng tay vẫn dài ra
Tại sao nhục thân của hòa thượng Diệu Trí không bị hư hoại? Ngay các đệ
tử của ngài cũng không thể biết. Họ chỉ biết rằng hòa thượng rất tinh
thông về Đông y.
Họ nhớ rằng, trước khi viên tịch mười mấy ngày, hòa thượng đã tịch cốc, không ăn gì, mỗi ngày chỉ uống ít nước. Điều khiến cho mọi người càng thêm kinh ngạc là sau 3 năm viên tịch hai mắt của hòa thượng vẫn mở, còn tóc trên đầu lại dài ra 1,8cm, móng tay cũng dài ra 1cm.
Theo quy định nhà Phật, tóc của các hòa thượng không được để dài hơn 1 hạt gạo và sau khi hòa thượng Diệu Trí vãng sinh được 4 ngày thì các đệ tử đã cạo tóc, cắt móng tay cho người trước khi liệm. Từ ngày 9 - 17/9/2002, ở tuổi 115, sư Diệu Trí vẫn dẫn đầu một đoàn 107 người "hành cước" chiêm bái Phật ở các danh thắng Cửu Hoa Sơn,Thê Hà Tự, Bạch Mã Tự, Thiếu Lâm Tự... Sư Diệu Trí đã nói với pháp sư Điều Trần, trụ trì Thiên Trì Tự ở Cửu Hoa Sơn rằng: "Lão nạp sắp tới sẽ vãng sinh, mong pháp sư quan tâm cho một chút". Bí quyết dưỡng sinh trường thọ của hòa thượng Diệu Trí là "Tam động, tam tĩnh, tam đạm, tam lạc".
Tam động là vận động trí não, tay và chân; Tam tĩnh là tĩnh tâm, tĩnh khí, tĩnh hành; Tam đạm là xem nhẹ quyền lực, xem nhẹ tiền tài, xem nhẹ tuổi tác; Tam lạc là vui giúp đỡ người, vui biết thường đủ, vui với chính mình.
Họ nhớ rằng, trước khi viên tịch mười mấy ngày, hòa thượng đã tịch cốc, không ăn gì, mỗi ngày chỉ uống ít nước. Điều khiến cho mọi người càng thêm kinh ngạc là sau 3 năm viên tịch hai mắt của hòa thượng vẫn mở, còn tóc trên đầu lại dài ra 1,8cm, móng tay cũng dài ra 1cm.
Theo quy định nhà Phật, tóc của các hòa thượng không được để dài hơn 1 hạt gạo và sau khi hòa thượng Diệu Trí vãng sinh được 4 ngày thì các đệ tử đã cạo tóc, cắt móng tay cho người trước khi liệm. Từ ngày 9 - 17/9/2002, ở tuổi 115, sư Diệu Trí vẫn dẫn đầu một đoàn 107 người "hành cước" chiêm bái Phật ở các danh thắng Cửu Hoa Sơn,Thê Hà Tự, Bạch Mã Tự, Thiếu Lâm Tự... Sư Diệu Trí đã nói với pháp sư Điều Trần, trụ trì Thiên Trì Tự ở Cửu Hoa Sơn rằng: "Lão nạp sắp tới sẽ vãng sinh, mong pháp sư quan tâm cho một chút". Bí quyết dưỡng sinh trường thọ của hòa thượng Diệu Trí là "Tam động, tam tĩnh, tam đạm, tam lạc".
Tam động là vận động trí não, tay và chân; Tam tĩnh là tĩnh tâm, tĩnh khí, tĩnh hành; Tam đạm là xem nhẹ quyền lực, xem nhẹ tiền tài, xem nhẹ tuổi tác; Tam lạc là vui giúp đỡ người, vui biết thường đủ, vui với chính mình.
Nhục thân lúc mới đưa ra khỏi chum.
Khởi nguyên của thuyết "Nhục thân"
Phong tục thờ phụng "Nhục thân Bồ tát" trong Phật giáo Trung Hoa bắt
nguồn từ đời Đường. Vào năm Trinh Nguyên thứ 6 (790), thiền sư Nguyên Tế
khi 91 tuổi tự biết đã sắp viên tịch bèn trở về Nam Đài Tự ở Hành Sơn,
tỉnh Hồ Nam. Thiền sư từ đó không ăn, chỉ dặn đồ đệ sắc thuốc để uống.
Thuốc sắc có đến hàng trăm loại do sư hái, mỗi ngày uống đến hơn 10 bát, sau khi uống thì tiểu tiện rất nhiều, mồ hôi ra như tắm. Môn đồ thấy thế đều ra sức khuyên ngăn nhưng sư chỉ cười mà không nói. Uống thuốc liên tục hơn 1 tháng sau thì sư gầy hẳn đi nhưng sắc mặt hồng nhuận, hai mắt sáng rực. Năm Trinh Nguyên thứ 10, đại sư Nguyên Tế viên tịch trong lúc đang ngồi kiết già đọc kinh.
Thuốc sắc có đến hàng trăm loại do sư hái, mỗi ngày uống đến hơn 10 bát, sau khi uống thì tiểu tiện rất nhiều, mồ hôi ra như tắm. Môn đồ thấy thế đều ra sức khuyên ngăn nhưng sư chỉ cười mà không nói. Uống thuốc liên tục hơn 1 tháng sau thì sư gầy hẳn đi nhưng sắc mặt hồng nhuận, hai mắt sáng rực. Năm Trinh Nguyên thứ 10, đại sư Nguyên Tế viên tịch trong lúc đang ngồi kiết già đọc kinh.
Đệ tử tuân theo lời dặn, để nguyên hơn 1 tháng sau nhục thân của sư vẫn tỏa mùi hương nên không hỏa táng như thông lệ mà đặt di thể đại sư vào quan tài bằng đá.
3 năm sau khi mở quan tài, di thể đại sư vẫn tươi như còn sống, người ta cho là Địa Tạng bồ tát giáng thế nên dát vàng toàn thân để thờ qua hơn ngàn năm. Năm 1911, gián điệp Nhật Bản là Shiro Watanabe đã đến nơi lưu giữ kim thân của đại sư Nguyên Tế ở cung Hoạt Phật, thị trấn Bộ Văn, Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến đưa về Nhật Bản, được coi là "quốc bảo". Đến nay, nhiều nhà khoa học thế giới thường xuyên tìm đến để chiêm ngưỡng và nghiên cứu.
Qua kiểm tra, trong bụng của thiền sư Nguyên Tế không có tạp vật, cơ thể thấm thuốc chống mục, miệng và hậu môn đều được bịt kín, đấy có thể là nguyên nhân cơ bản giúp thi thể không bị hủy hoại.
Nhưng cho đến nay, các nhà nghiên cứu cũng chưa thể kết luận là trước khi viên tịch thiền sư đã sử dụng những loại thảo dược gì để bảo dưỡng nhục thân. "Nhục thân" vốn là từ dùng để chỉ xác thân huyết nhục do cha mẹ tạo ra.
Nhưng trong Phật giáo, "nhục thân" là chỉ "toàn thân xá lợi", tức là các bậc cao tăng hay đại thiện tri thức sau khi viên tịch thì thân xác của họ vẫn nguyên vẹn, không bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi của thời gian, không gian mà hư hoại, tan nát, thành tựu "Kim Cang bất hoại chi thân".
Hòa thượng Diệu Trí tục danh là Thái Tùng Thương, quê ở Phúc Châu, sinh vào năm Quang Tự thứ 14 đời Thanh, tức năm 1888, sống qua 3 thế kỷ. Từ nhỏ đã theo thầy học thuốc, tu pháp môn Dược Sư, chuyên cần học hỏi, y thuật rất tinh thông, một đời cứu người rất nhiều, trước khi viên tịch 4 ngày vẫn còn hành y.
Hàn PhongHòa thượng là người rất nhiệt tâm với các việc công ích như cứu trợ, khuyến học, nuôi dưỡng người tàn tật, trẻ mồ côi, trồng rừng, bảo vệ động vật hoang dã... Hòa thượng thân thể khoẻ mạnh, chưa từng đau ốm, mỗi năm kiểm tra đều không phát hiện ra bệnh. Năm 2000, hòa thượng được 113 tuổi, được bình chọn là "Người cao tuổi mạnh khoẻ nhất thế kỷ" lần thứ 5 của Trung Quốc.
VẠN MỘC CƯ SĨ
bình luậnCái chuyện " kim cương bất hoại" này thì ở Việt Nam khá nhiều. Trước đây là chuyện nhục thân hai vị sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường ở chùa Đậu (Thường Tín, Hà Đông) vào thế kỷ XVII. Sau này nhục thân hai vị bị bão lụt, ẩm ướt nên hư hại, người ta phải sữa chữa lại.
Tượng đối chứng (trước) và tượng gốc (sau) của thiền sư Vũ Khắc Minh
Sau 1975, cộng sản ra lệnh dời nghĩa
trang Mạc Đỉnh Chi. Gia đình một người bạn bèn bốc cốt cậu em vốn là sĩ
quan VNCH tử trận chôn tại đây. Xác được bọc poncho kín mít, lúc mở ra
xác hãy còn tươi.
Nhiều xác chôn lâu năm nhưng vẫn
còn tốt, người ta cho đó là mộ đã kết phát, báo hiệu gia tộc sẽ phát đạt.Khi gặp trường hợp này, thấy
xung quanh quan tài có tơ vàng bao bọc, mở nắp quan tài thấy xác còn
nguyên vẹn thì đậy lại ngay, không cải táng nữa. Nếu xác còn nguyên để
lâu dưới ánh mặt trời thì rã ngay.
Trước 1975, các báo đã đăng tin một xác chết không phân hủy để trong nhà ở An Giang. Nay VNExpress cũng đăng việc này.
Thi thể 44 năm trong ngôi nhà cổ
Ông Đinh Công Hạo ở Phú Tân, An Giang, chết cách nay đã hơn 44 năm nhưng thi hài không hề bốc mùi hôi thối mà chỉ khô dần đi. Xác ông Hạo đang được gia đình em trai lưu giữ tại ngôi nhà trên 120 năm tuổi.
Nhà ông Đinh Hữu Trí ở xã Phú Thạnh, huyện Phú Tân, An
Giang. Người dân ở đây đều biết chuyện ông Trí đang lưu giữ quan tài
chứa thi thể của anh trai mình là Đinh Công Hạo trong nhà.
Trên căn gác là cái quan tài có che kính trong suốt,
nhìn rõ mồn một thi thể người đang nằm bên trong, mắt nhắm nghiền như
đang ngủ. Theo lời ông Trí, khi ông Hạo mất, gia đình chỉ nghĩ chết thì
mang đi chôn, chứ không ai nghĩ đến chuyện ướp xác.
“Tôi xin khẳng định chắc chắn, 44 năm nay gia đình không hề dùng bất cứ một thứ thuốc nào để cho vào xác anh Hạo cả. Có sao cứ để vậy, ngay cả lục phủ ngũ tạng của anh ấy, gia đình và bác sĩ lúc bấy giờ cũng không mổ lấy ra. Bây giờ tất cả đã khô hết cả rồi. Chúng tôi thẳng thắn từ chối rất nhiều chuyến viếng thăm đông người, có biểu hiện mê tín dị đoan. Trước khi cha tôi nhắm mắt xuôi tay năm 1994, cụ dặn không được mang xác của anh Hạo ra làm trò mê tín”, ông Trí nói.
Thời gian dần trôi qua, 44 năm chưa phải là dài, nhưng cũng không phải là ngắn đối với một cái xác khô như ông Hạo, nhất là cái xác đó không hề được tẩm ướp bất cứ một thứ hóa chất nào. Bà con trong vùng thì quen gọi là “xác rũ”.
“Tôi xin khẳng định chắc chắn, 44 năm nay gia đình không hề dùng bất cứ một thứ thuốc nào để cho vào xác anh Hạo cả. Có sao cứ để vậy, ngay cả lục phủ ngũ tạng của anh ấy, gia đình và bác sĩ lúc bấy giờ cũng không mổ lấy ra. Bây giờ tất cả đã khô hết cả rồi. Chúng tôi thẳng thắn từ chối rất nhiều chuyến viếng thăm đông người, có biểu hiện mê tín dị đoan. Trước khi cha tôi nhắm mắt xuôi tay năm 1994, cụ dặn không được mang xác của anh Hạo ra làm trò mê tín”, ông Trí nói.
Thời gian dần trôi qua, 44 năm chưa phải là dài, nhưng cũng không phải là ngắn đối với một cái xác khô như ông Hạo, nhất là cái xác đó không hề được tẩm ướp bất cứ một thứ hóa chất nào. Bà con trong vùng thì quen gọi là “xác rũ”.
Di ảnh ông Đinh Công Hạo lúc 10 tuổi. |
Hơn 40 năm qua, xác ông Hạo không hề bốc mùi, không rỉ
nước mà chỉ khô tóp lại. Điều lạ lùng nữa, trên căn gác không thấy có
con kiến, hay côn trùng nào thường gặp. Ông Trí cho biết thêm: “Trước
năm 1975, có một ông bác sĩ nước ngoài đến coi, xin đổi số tiền rất lớn
để đưa xác anh tôi về Mỹ nghiên cứu, nhưng gia đình không đồng ý. Kể từ
đó ông ấy không quay trở lại”.
Sau khi cha mẹ qua đời, gia đình ông Trí coi xác ông Hạo như một “báu vật”, quyết giữ gìn. Mấy chục năm qua trong gia đình chưa hề có biểu hiện bệnh truyền nhiễm, vả lại cũng chưa có nhà khoa học nào kết luận về trường hợp này.
Sau khi cha mẹ qua đời, gia đình ông Trí coi xác ông Hạo như một “báu vật”, quyết giữ gìn. Mấy chục năm qua trong gia đình chưa hề có biểu hiện bệnh truyền nhiễm, vả lại cũng chưa có nhà khoa học nào kết luận về trường hợp này.
Chết nhưng vẫn như sống
Theo lời kể của ông Trí và bà con hàng xóm, ông Đinh
Công Hạo sinh năm 1951, hồi nhỏ rất khôi ngô, tuấn tú. Cha của ông Hạo,
ông Trí - cụ Đinh Đại Bửu vốn là một nhà nho đã truyền cho Hạo cảm hứng
thơ ca. Khi học tiểu học, Hạo tập làm thơ rồi tặng cho bạn bè và người
thân.
Năm 10 tuổi, bất ngờ cậu bé mắc phải căn bệnh lạ, ăn ngủ
không được, người cứ gầy dần. Gia đình mời hết thầy thuốc Đông y rồi Tây
y đến thăm khám nhưng tất cả đều bó tay. Sức khỏe Hạo ngày càng sa sút.
Dù gia đình nhiều năm chạy vạy khắp nơi để cầu thầy, tìm thuốc nhưng
cậu vẫn không qua khỏi sau 8 năm cầm cự với căn bệnh lạ.
Ngày
19/12 âm lịch năm 1968, Đinh Công Hạo trút hơi thở cuối cùng khi mới 17
tuổi. Gia đình tổ chức tang lễ rồi đem an táng tại mảnh ruộng của gia
đình cách nhà không xa. Tuy nhiên, đến sáng sớm ngày thứ tư, có một ông
thầy thuốc Nam đến nhà nghe cụ Đinh Đại Bửu kể về bệnh của con trai
mình, tỏ vẻ hối tiếc: "Phải chi ông đến kịp trong vòng 3 hôm sau khi Hạo
mất, đào xác lên thì nhất định ông sẽ cứu sống được cậu, nhưng đến hôm
nay là ngày thứ tư rồi, không còn kịp nữa".
Ông thầy thuốc còn cho biết là xác của cậu Hạo chưa chết, không tin gia đình cứ đào lên mà coi.
Gia đình ông Bửu lúc đó bán tín bán nghi, không dám
đào xác lên vì họ sợ sau hơn 3 ngày, xác đã bị trương sình. Nhưng sau
một đêm thức trắng, vì nhớ con cộng với lời nói đầy “thần bí” của ông
thầy thuốc Nam kia, ông Bửu quyết định quật mộ con trai lên.
Một số người họ hàng thân thuộc còn sợ hơi xác chết
thối sẽ xông lên, nên đã lấy bông gòn bịt hai lỗ mũi lại. Sau 30 phút
đào, ông Bửu từ từ mở nắp quan tài, thì quả đúng là xác cậu Hạo vẫn tươi
như người nằm ngủ. Tay vẫn còn mềm, duy chỉ có khóe miệng, khóe môi bị
kiến cắn chút ít. Ông Bửu đem xác con về nhà để trên ghế bố phủ vải màn
lên. Tin “xác chết trở về” nhanh chóng lan truyền khắp nơi.
Chiếc quan tài ông Hạo đặt ở nhà người em từ 44 năm nay. |
Ông Trí nhớ lại: “Lúc đó tôi 13 tuổi, khi cha tôi mang
xác anh Hạo về nhà, mọi người biết tin kéo đến coi đông lắm. Chính
quyền lúc bấy giờ hay tin, liền cử một đoàn bác sĩ 5 người, trong đó có
một ông bác sĩ người nước ngoài đến xem tử thi, nhưng ai cũng lắc đầu ra
về. Họ chỉ nói anh ấy đã chết, còn xác vì sao không bị phân hủy, không
bốc mùi hôi thối thì không biết".
"Một điều rất lạ là qua 3 tuần, thân thể anh ấy vẫn
mềm, ba tôi lấy vài giọt cà phê nhỏ vào miệng thấy trôi vào luôn. Thậm
chí có người anh họ sang lấy gần 3 lít nước đổ vào miệng mà vẫn vào hết,
nhưng lại không tiết ra ngoài. Lúc đó giáp Tết Nguyên đán, cha tôi đóng
chiếc hòm khác đặt anh Hạo vào đó, chờ sau Tết các bác sĩ đến khám
lại...”.
Khi đoàn bác sĩ quay lại khám nghiệm xác Đinh Công Hạo
một lần nữa, họ vẫn “bó tay” không đưa ra được kết luận gì. Cứ thế, xác
ông Hạo khô dần, khô dần cho đến ngày hôm nay. Cha ông Hạo phủ lên mặt
chiếc hòm một lớp kính để mọi người trong gia đình mỗi lần thắp nhang
vẫn có thể nhìn thấy.
Sau hơn 40 năm, giờ đây mái tóc của ông Hạo vẫn còn
nguyên màu đen mượt. Đôi tay đã khô lại như được tẩm một thứ hóa chất
nào đó. Cụ Bảy Quýnh - người hàng xóm tham gia khai quật mộ ông Hạo kể
lại: “Hôm ông Bửu nhờ mấy người chúng tôi quật mộ thằng Hạo, tôi cũng sợ
lắm. Nếu mọi việc xảy ra như lời người lạ kia nói thì không sao, chứ
xác nó mà trương thối rồi thì tội nghiệp nó lắm, sống đã bị bệnh tật đày
đọa, chết cũng không được yên...".
"Lúc nhấc áo quan lên khỏi
mặt đất, người lấy khăn che mũi, người xức rượu vào quần áo để tránh ám
mùi. Ai cũng chắc chắn rằng xác thằng Hạo đang phân hủy nên sẽ bốc mùi
khủng khiếp. Khi bật nắp quan tài, ai cũng há hốc miệng ngạc nhiên khi
thấy xác thằng Hạo vẫn tươi tắn như đang ngủ, không giống như người
chết. Mấy người nhà ông Bửu khóc rú lên, có người cứ vỗ vào má thằng Hạo
gọi dậy, nhưng chẳng thấy có phản ứng gì”.
Mọi người nói rằng
khi mới chết, cơ thể ông Hạo cứng đơ, nhưng khi quật mộ lên thì xác lại
mềm, da dẻ hồng hào hơn. Ông Trí cho biết, nhiều năm qua, gia đình ông
rất mong các nhà khoa học đến nghiên cứu để đưa ra kiến giải về chuyện
“vì sao xác anh trai tôi lại không phân hủy dù đã mất gần 44 năm nay”.
Theo lãnh đạo UBND xã Phú Thạnh, từ lâu chính quyền
địa phương đã biết trong nhà ông Trí có một cái xác khô. Nhưng nhiều năm
qua, không thấy có vấn đề gì về môi trường, bệnh tật và gia đình ông
Trí không có biểu hiện mê tín dị đoan nên chính quyền rất tôn trọng.
Ở miệt Bảy Núi (An Giang), khi các vị hòa thượng, sư cả cao niên viên tịch, nhà chùa thường để thi hài vào chiếc quan tài khơi trần trong nhà chư tăng, với phương pháp ướp xác rất độc đáo và 3 năm sau đem ra hỏa táng, lấy tro đưa vào tháp. |
(Thế Giới Mới
http://vnexpress.net/gl/doi-song/cau-chuyen-cuoc-song/2012/04/thi-the-44-nam-trong-ngoi-nha-co/
Tại Saigon, lâu ngày nên tôi quên,
hình như ở cánh đồng vùng Nhà Bè, Tân Quy Đông, có một ngôi mộ có mái
che, thi hài đã mấy chục năm vẫn nguyên vẹn trong lồng kính. Đó là mộ
một bà già Thiên Chúa giáo, chết đã lâu. Khoảng sau 1975, tôi và các bạn
bè đã đến thăm. Không biết nay tình hình ra sao.
Nhiều người nghĩ rằng chôn xuống là
xong, người chết sẽ "yên giấc ngàn thu" nhưng thực tế không phải vậy. Tại Âu Mỹ, nghe nói có tục nhà đòn đưa
xác ra nghĩa trang, họ phải chờ thân nhân ra về hết rồi mới làm việc.
Bí mật quá! Họ làm gì? Đổi quan tài ư?
Có một nhà tang, vì thân thể người quá cố quá dài, nhà đòn phải cưa chân. Gia đình biết được kiện và đã thắng. Để đối trị trường hợp này, không nên đi mua quan tài khác. Nghe nói người Việt ta ngày xưa có cách dùng đũa cả (để nấu cơm, xới cơm), gõ vào quan tài mấy cái thì xác co lại vừa vặn. Chưa kể sau khi chôn, bọn gian phi đã đến đào mộ tìm vàng ngọc hoặc lấy quan tài tốt. Một số người tham dự chôn cất cho biết xác chết ở dưới đất thay đổi, đầu chạy nơi này, chân tay đi chỗ khác. Hoặc chìm xuống dưới đất sâu có khi một hai mét. Điều này thì hiểu được vì dưới đất có dòng nước ngầm và đất di chuyển cho nên xác chết cũng dời đổi!
Nhiều người kinh nghiệm việc cải táng, cho biết trong quan tài thường có cá trê và lươn. Nơi nào ẩm ưởt, xương cốt bị đen, nơi cao ráo thì xương khô trắng. Những tay chuyên nghề bốc mộ thường uống rượu để tránh mùi hôi , và họ đi ủng vì mộ thường có nước. Khi mò thấy cẩm thạch, vàng hay kim cương thì họ bỏ vào ủng giấu đi. Những ngọc lấy từ mộ cải táng vẫn xanh tươi, có cái ửng hồng, hoặc có gân máu. Nhiều người nấu lên cho sạch thì thạch ngọc bốc mùi, cả xóm cũng ngửi thấy và chịu không thấu.
Có một nhà tang, vì thân thể người quá cố quá dài, nhà đòn phải cưa chân. Gia đình biết được kiện và đã thắng. Để đối trị trường hợp này, không nên đi mua quan tài khác. Nghe nói người Việt ta ngày xưa có cách dùng đũa cả (để nấu cơm, xới cơm), gõ vào quan tài mấy cái thì xác co lại vừa vặn. Chưa kể sau khi chôn, bọn gian phi đã đến đào mộ tìm vàng ngọc hoặc lấy quan tài tốt. Một số người tham dự chôn cất cho biết xác chết ở dưới đất thay đổi, đầu chạy nơi này, chân tay đi chỗ khác. Hoặc chìm xuống dưới đất sâu có khi một hai mét. Điều này thì hiểu được vì dưới đất có dòng nước ngầm và đất di chuyển cho nên xác chết cũng dời đổi!
Nhiều người kinh nghiệm việc cải táng, cho biết trong quan tài thường có cá trê và lươn. Nơi nào ẩm ưởt, xương cốt bị đen, nơi cao ráo thì xương khô trắng. Những tay chuyên nghề bốc mộ thường uống rượu để tránh mùi hôi , và họ đi ủng vì mộ thường có nước. Khi mò thấy cẩm thạch, vàng hay kim cương thì họ bỏ vào ủng giấu đi. Những ngọc lấy từ mộ cải táng vẫn xanh tươi, có cái ửng hồng, hoặc có gân máu. Nhiều người nấu lên cho sạch thì thạch ngọc bốc mùi, cả xóm cũng ngửi thấy và chịu không thấu.
VẠN MỘC CƯ SĨ * SỰ ĐỜI I
SỰ ĐỜI
(thơ)
(thơ)
VẠN MỘC CƯ SĨ
THIẾP THEO DÂN
Nhà thơ Thái Bá khá nổi danh,
có blog dịch thơ cổ cũng hay. Đời Tần Thủy hoàng loạn lạc, con trai ông
làm " cách mạng" nhiệt tình hoá thành bọn cướp ngày. Sắp đến ngày
cưới, nhà gái xem báo, xem youtube thấy cảnh thằng con rể tương lai anh
hùng tả xung hữu đột dùng đoản côn ngang dọc bổ vào đầu đàn bà, ông già
và trẻ con khiến cho máu chảy lênh láng, có người què, gãy xương. Sợ
quá, nhà gái từ hôn. Thế gian có thơ vịnh:
Thôi thôi đừng nói chuyện ái ân,
Gia đình nhà thiếp trọng nghĩa nhân.
Thiếp mong lấy được chồng hiền đức,
Nay chàng theo cướp, thiếp theo dân
Nay chàng theo cướp, thiếp theo dân
HÃY CƯỚP HẾT ĐI QUÂN TÀN BẠO!
Bà Phạm Thị Lài
và bà Hồ Nguyên Thủy hai nông dân ở Cái Răng TPCần Thơ cùng dân làng bị
đảng cướp đất, cả làng bị công an bao vây, đánh đập. Theo truyền thống
dân ta khi tức giận và căm thù bọn ác ôn , hai bà cởi quần, tụt váy vỗ
đồm dộp trước mặt công an. Hai bà chửi rũa, nhục mạ chúng.
Lão phu có thơ cảm đề:
Cộng sản tàn ác hơn Trụ, Kiệt,
Chúng công khai cướp đất, cướp nhà dân.
Không nhà, không đất, dân khốn đốn!
Căm thù cộng sản lũ bất nhân.
Căm thù cộng sản lũ bất nhân.
Tao đây còn lại một cái quần
"Chúng mày hãy vào mà cướp hết!
Bao nhiêu ô uế của trần gian
Chúng mày liếm đi ! quân chết tiệt!"
TIỀN CHÙA MUA CÁI NGÀN VÀNG
Ai mê gái đẹp xây nhà vàng?
Thúy Kiều tài sắc tiếng lừng vang,
Giá bèo phận bạc ba trăm lạng
Còn khuya mới được giá ngàn vàng!
Cháu gái bác Hồ tố cáo rằng:
Thằng con nhà bác nó chơi hoang.
Nó mua cái ấy chín trăm tỷ
Tính ra giá đến vạn ngàn vàng!
Con gái của ông chẳng phải ai,
Chẳng phải phản động, chẳng tay sai,
Những điều nó nói đều trúng phóc,
Cả lũ cứng họng, hết khoe tài!
Mao Hồ dâm ác vốn một loài
Cha con nhà bác cũng không hai.
Đạo đức cách mạng con khỉ mốc,
Đạo đức bác Hồ cái củ khoai!
PHỤ LỤC
I. Cưỡng chế hay cưỡng hiếp ?
Trang tin vừa nhận được từ cộng tác viên toàn bộ tư liệu, phim, ảnh gốc chi tiết về vụ việc cưỡng chế đất tại Cần Thơ, khiến hai mẹ con chủ đất không còn cách nào khác phải liều mình giữ đất.
CẦN THƠ: 2 PHỤ NỮ KHỎA THÂN GIỮA BAN NGÀY ĐỂ… “GIỮ ĐẤT”!
Trưa ngày 22-5-2012, tại lô số 49, Dự án Khu dân cư Hưng Phú (do Cty Cổ phần Xây dựng số 8 – thuộc Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư) đã xảy ra vụ việc gây chấn dộng dư luận. 02 người phụ nữ một trung niên – một trẻ đã khỏa thân, ngăn cản xe máy công trình vào thi công trên phần đất của họ Người phụ nữ lớn tuổi tên Phạm Thị Lài (sinh năm 1960), ngụ KV 1, Phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng (Tp.Cần Thơ); còn người phụ nữ trẻ là chị Hồ Nguyên Thủy (sinh năm 1979), là con ruột của bà Lài (hiện đang làm kế toán của một Cty kinh doanh vật tư xây dựng).
Vị trí xảy ra vụ việc nói trên là thuộc Lô số 49 – Khu dân cư Hưng
Phú, do Cty Cổ phần Xây dựng số 8 (gọi tắt là Cty CIC8) làm chủ đầu tư.
Bà Lài và cô Thủy khẳng định họ khỏa thân để giữ phần đất đã bị Công ty
này “chiếm đoạt” một cách thiếu minh bạch và bất hợp pháp.
Nhóm vệ sĩ do Cty này thuê đã lập tức ra tay trấn áp, lôi 2 mẹ con này ra khỏi khu vực thi công. Cả 2 mẹ con đều bị lôi đi trên cát, các bãi cỏ, vật tư xây dựng… trong tình trạng khỏa thân dưới cái nắng giữa trưa gay gắt. Một phụ nữ chứng kiến trực tiếp vụ việc phản cảm này, bày tỏ: Dùng vệ sĩ là đàn ông để tấn công đàn áp 2 người đàn bà không mảnh vải trên người như vậy… coi kỳ quá. Thấy không có chút đạo đức gì hết. Thiệt hết biết mấy ông đại gia địa ốc này nghĩ cái gì…?”.
Nhiều người đã nhanh tay ghi lại hình ảnh, videoclip về vụ việc này và gửi về cho chúng tôi cùng với việc bày tỏ bức xúc trước.
Công ty địa ốc vào đây tự đưa ra giá rồi ép chúng tôi nhận tiền mà không cho chúng tôi quyền được thỏa thuận mua bán. Ủy ban còn hỗ trợ Công ty, dùng lực lượng Công an cưỡng chế đất tôi giao cho công ty. Chồng tôi sức yếu thế cô chỉ biết tự tử để phản đối. Giờ mẹ con tôi biết làm gì ngoài việc lột hết đồ đạc, ráng chịu nhục nhã để phản đối họ?! Nhục lắm mấy cô mấy chú ơi!”.
Trước đó, phần đất này đã bị UBND Quận Cái Răng (TP.Cần Thơ) ra quyết định cưỡng chế giao cho Cty CIC 8 làm chủ đầu tư xây dựng Khu dân cư, Khu Căn hộ chung cư cao cấp và phân lô để bán nền. Giá cưỡng chế do phía Cty CIC8 đưa ra và bị rất nhiều người dân trong khu vực này phản đối.
Vì theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, những dự án “kêu gọi nhà đầu tư” và thuộc dạng dự án kinh doanh sinh lợi, thì phía chủ đầu tư phải tiến hành tự thỏa thuận giá bồi thường thiệt hại với người dân bị ảnh hưởng. Theo hồ sơ của chúng tôi, hộ dân này đã bị cưỡng chế 3 lần và giờ đây khi đất đã được cưỡng chế giao, nhưng chủ đầu tư vẫn không thể tiến hành thi công vì họ liên tục cản trở để “giữ đất”.
Những người dân ở khu vực này xác nhận, trong lần cưỡng chế cuối cùng vào ngày 04-12-2011. Chồng bà Lài là ông Hồ Văn Tư (sinh năm 1954) đã uống thuốc trừ sâu tự tử ngay trước sự chứng kiến của Đoàn cưỡng chế. Trong thành phần Đoàn cưỡng chế cũng xuất hiện hàng chục cán bộ chiến sĩ công an; đặc biệt là sự hiện diện của đại tá Lê Văn Hiếu – Trưởng Công an quận Cái Răng (?).
Nhưng rất may, ông Tư được đưa đi cấp cứu và sau 2 tuần điều trị ở BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ và ông đã qua khỏi, giữ được mạng sống. Nhưng hiện sức khỏe ông Tư đang rất yếu, không thể đi lại nhiều được như trước nên việc “giữ đất” của gia đình giờ này đành chỉ trông cậy vào hai mẹ con bà Lài. Những phụ nữ không tấc sắt trong tay, họ đành liều thân với “cách thức” hết sức phản cảm nói trên. Liệu cả xã hội có ai “động lòng” trước cám cảnh của người dân “con ong, cái kiến” khi bị dồn vào đường cùng ?
Chưa có bình luận nào chính thức từ phía chính quyền địa phương và chủ đầu tư về vụ việc “kỳ khôi” có-một-không-hai này. Tuy nhiên, theo thông tin thu thập được, dự án này đang chậm tiến độ khoảng hơn 96 tháng (8 năm) vì vướng “mặt bằng” (!). Hiện tại, giá mà Cty CIC8 đang chào bán ngay tại vị trí đất của hộ ông Tư và bà Lài là hơn 5 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, theo bà Lài, họ chỉ bồi thường cho gia đình bà với giá 400.000 đồng/m2 mà cũng không bố trí tái định cư theo Luật định, dù gia đình bà đã cất nhà ở trên đất không tranh chấp, hàng chục năm trời nay. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi và thông tin vụ việc này đến bạn đọc.
II. Con gái Nông Đức Mạnh làm đơn tố cáo vợ trẻ của chính bố đẻ cô ta - cựu TBT ĐCSVN.
ĐƠN TỐ CÁO (lần 2)
Đảng viên, đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Huyền Tâm vi phạm đạo đức Đảng viên, vi phạm pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Kính gửi: Báo Người Cao Tuổi
Danlambao
- Dân Làm Báo nhận được đơn tố cáo của bà Nông Thị Bích Liên, con gái
ruột ông Nông Đức Mạnh, nguyên Tổng Bí Thư đảng Cộng sản Việt Nam. Bức
đơn được gửi cho báo Người Cao Tuổi, nội dung tố cáo những việc làm vi
phạm pháp luật của Đại biểu Quốc Hội Đỗ Thị Huyền Tâm (Vợ mới cưới của
ngài Nguyên Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh). Nay xin đăng lại nguyên văn để
rộng đường dư luận và cũng để mọi người cùng theo dõi.
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------------------
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------------------
Hà Nội ngày 18 tháng 4 năm 2012
ĐƠN TỐ CÁO (lần 2)
Đảng viên, đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Huyền Tâm vi phạm đạo đức Đảng viên, vi phạm pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Kính gửi: Báo Người Cao Tuổi
Tôi
tên là Nông Thị Bích Liên con gái ruột của ông Nông Đức Mạnh – nguyên
Tổng Bí thư Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam. Địa chỉ số 70 Kim
Mã Thượng phường Cống Vị, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Ngày 09/02/2012, tôi đã viết đơn lần 1 tố cáo với tổ chức và Ông/Bà có trách nhiệm về những vi phạm của cá nhân bà Đỗ Thị Huyền Tâm – đại biểu quốc hội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập doàn Minh Tâm về những dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức đảng viên.
Đã hơn hai tháng, cá nhân tôi chưa nhận được trả lời của cơ quan/tổ chức nào về những tố cáo, phản ảnh của tôi. Nay, tôi tiếp tục viết đơn tố cáo lần 2 phản ánh với tổ chức Đảng và ông/bà có trách nhiệm về những vi phạm của bà Đỗ Thị Huyền Tâm – đại biểu Quốc hội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Minh Tâm. Cụ thể như sau:
1. Bà Tâm là Đảng viên, là Đại biểu Quốc hội nhưng đã cấu kết với chồng là ông Phạm Tuấn Linh lừa dối gia đình tôi, lợi dụng tình cảm của bố tôi để vụ lợi:
- Lợi dụng uy tín của bố tôi để tìm mọi cách đáo hạn các khoản nợ, giãn nợ khoảng 900 tỷ đồng của Công ty Minh Tâm mà bà Tâm là Chủ tịch HĐQT.
- Âm mưu chiếm đoạt và phá vỡ mọi thành quả, nền tảng đạo đức cá nhân và gia đình tôi và xã hội, phá vỡ hình ảnh của Đảng Cộng sản Việt Nam sau 82 năm xây dựng, gìn giữ và phát triển.
Cuối năm 2010, ngay khi Mẹ tôi lâm bệnh nặng, bà Tâm tìm cách tiếp cận bố tôi, dùng các thủ đoạn lấy lòng những người xung quanh Bố tôi và đặc biệt là lái xe riêng của Bố tôi là ông Vũ Văn Sáng (công tác tại Phòng xe, Văn phòng TW Đảng), thông qua lái xe để nắm các thông tin về gia đình tôi. Từ đó, bà Tâm tạo được vỏ bọc cảm thông chia sẻ với Bố tôi, giả tạo tình cảm để lừa gạt và lợi dụng uy tín của Bố tôi.
Tại thời điểm đầu năm 2011, bà Tâm đã có chồng nhưng đã đặt vấn đề tìm hiểu Bố tôi để tiến đến hôn nhân. Chồng bà Tâm là ông Phạm Tuấn Linh – Đại tá, Phó Phòng Kế hoạch, Cục Quân nhu – Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng. Tuy nhiên, cho đến ngày 30/6/2011 bà Tâm mới ly dị chồng.
Cũng tại thời điểm này, công ty của bà Tâm đang phải gánh khoản nợ hơn 900 tỷ đồng tại các ngân hàng và nhiều khoản nợ cá nhân khác. Bà Tâm đã sử dụng mối quan hệ với Bố tôi để tạo ra sự nể nang của một số ngân hàng khi đến hạn phải xiết nợ.
Ngày 30/6/2011, Tòa xử ly hôn giữa bà Tâm và ông Linh nhưng ngay sau đó ông Linh vẫn nói với một số người là "Gia đình vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn". Việc này lẽ ra ông Linh phải báo cáo tổ chức, không những thế lại còn thiếu trung thực trả lời với những người xung quanh.
Bà Tâm cũng đã che dấu việc đã ly hôn với các cơ quan quản lý của Quốc hội.
Và các cơ quan chức năng, vi phạm đạo đức đảng viên về minh bạch thông tin cá nhân: che dấu dư luận và cộng đồng dân cư tại nơi cư trú thôn Nhân Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm nhằm mục đích tạo hình ảnh đẹp đẽ để hiệp thương và ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa 13.
Thực tế, bà Tâm và ông Linh cư trú tại thôn Nhân Mỹ, xã Mỹ Đình khoảng 10 năm nay. Tại xã Mỹ Đình, tổ dân phố thôn Nhân Mỹ đã tiến hành việc lấy ý kiến nhận xét để hiệp thương bầu cử đại biểu Quốc hội và ý kiến nhận làm thủ tục Đảng viên chính thức cho bà Tâm trong năm 2011. Tuy nhiên, bà Tâm lại thực hiện ly hôn tại nơi đăng ký hộ khẩu (số 147 Mai Hắc Đế, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, tp Hà Nội) chứ không phải tại nơi cư trú để tránh sự quản lý của Chính quyền và tổ chức Đảng nơi thường trú.
Việc tiến hành thủ tục ly hôn của bà Tâm và ông Linh có nhiều điểm mờ ám (thụ lý xong chỉ có 8 ngày…) việc này đề nghị cần phải được làm rõ:
Ngày 21/6/2011, bà Tâm gửi đơn ra Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, tp Hà Nội xin ly hôn. Ngay ngày hôm sau 22/6/2011 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng có thông báo thụ lý việc ly hôn với ông Linh và cũng trong ngày đó, bà Tâm và ông Linh đã ký vào biên bản thuận tình ly hôn.
Ngày 30/6/2011, Tòa án đã xử ly hôn cho hai người. Đối chiếu với các quy định về pháp luật về giải quyết ly hôn tại Tòa án, tôi nhận thấy có nhiều sai phạm về tố tụng cần được làm rõ, cụ thể là:
a) Theo Luật Cư trú việc ly hôn của ông Linh và bà Tâm lẽ ra phải được thực hiện tại Tòa án Nhân Dân huyện Từ Liêm chứ không phải thực hiên tại quận Hai Bà Trưng.
b) Trong hồ sơ ly hôn không lưu bản chính Đăng ký kết hôn của bà Tâm và ông Linh mà chỉ có bản sao công chứng được thực hiện ngay trong ngày 21/6/2011. Vì lý do gì các đương sự lại không nộp bản chính đăng ký kết hôn? Vậy có phải sau khi đạt được mục đích lợi dụng uy tín cá nhân của Bố tôi để đảo nợ và tẩu tán tài sản thì ông Linh và bà Tâm quay lại với nhau?
c) Tại thời điểm ly hôn, ngôi nhà số 147 Mai Hắc Đế và số 2, Nhân Mỹ, Mỹ Đình là tài sản chung của ông Linh và bà Tâm nhưng đã thế chấp tại ngân hàng để vay nợ cho Công ty bà Tâm. Vậy trong bản tự khai của ông Linh khi ly hôn có nêu rằng không liên quan đến tài chính và nợ của công ty Minh Tâm thì có đúng không?
II. Qua các tài liệu cho thấy tổng nợ vay của công ty Minh Tâm tại các ngân hàng khoảng 800 tỷ đồng, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn.
Ông Đỗ Ngọc Minh anh trai ruột của bà Tâm vay gần 400 tỷ đồng và bà Tâm vay hơn 400 tỷ đồng tại các ngân hàng: NH Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Cầu Giấy, NH Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Hà Tây, NH TMCP Công Thương chi nhánh Hưng Yên, NH TM Quốc Tế (VIP) chi nhánh Hà Đông, Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội, Vietcombank chi nhánh Long An. Việc thực hiện các khoản vay của Công ty Minh Tâm có dấu hiệu vi phạm pháp luật:
- Tại sao cùng một thời điểm, công ty đã dùng cùng một tài sản để thế chấp vay nợ tại nhiều ngân hàng?
- Hàng tồn kho, nguyên vật liệu thế chấp vay nợ không thực sự có trong kho.
- Đánh giá giá trị tài sản thế chấp vượt quá giá trị thực để được vay số tiền lớn hơn giá trị thực tế của tài sản thế chấp.
- Hiện nay, trước sức ép phải trả các khoản nợ gốc và lãi lớn của ngân hàng và đặc biệt là nhiều khoản vay bằng sổ đỏ của nhiều cá nhân khác, bà Tâm đang bằng mọi thử đoạn để tiếp tục được bao che dưới vỏ bọc là vợ của nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh để không ai dám trực tiếp đến tận nhà đòi nợ được.
Ngày 08/9/2011, chưa đến ngày giỗ đầu mẹ tôi, bà Tâm đã xúi giục bố tôi làm đăng ký kết hôn tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Đăng ký kết hôn này sai pháp luật nên đã bị hủy (văn bản số 119/UBND – VP Huyện Na Rì). Bà Tâm đã dùng giấy kết hôn sai luật này tới các ngân hàng để gây sức ép, yêu cầu cho bà Tâm gia hạn vay nợ.
Để theo đuổi mục đích của mình, ngay trong ngày UBND Huyện Na Rì có văn bản thông báo về việc hủy kết hôn trái pháp luật, bà Tâm lại tiếp tục bằng mọi cách đăng ký kết hôn tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội là nơi đăng ký hộ khẩu của bà Tâm. Song thực tế bà Tâm đã không sống tại đây khoảng 10 năm nay. Việc đăng ký kết hôn do phường Quan Thánh, quận Ba Đình – nơi đăng ký hộ khẩu và là nơi đăng ký thường trú của Bố tôi. Như vậy, bà Tâm bằng mọi thủ đoạn phải có được Giấy chứng nhận Đăng ký kết hôn để ép các ngân hàng và các cá nhân giãn nợ khi các khoản nợ đã đến hạn thanh toán. Vậy, phải gây sức ép tới các Ngân hàng và cá nhân để gia hạn nợ, đảo nợ, trốn tránh pháp luật.
Chúng tôi được biết, ngày 15/3/2012, công ty Minh Tâm đã tiến hành thủ tục tại Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh nhằm thay đổi cổ đông sáng lập công ty và thực hiện việc thông báo theo thủ tục bắt buộc về thay đổi này từ ngày 09/4/2012 đến ngày 09/5/2012. Phải chăng đây là dấu hiệu để bà Tâm đang tìm cách trốn tránh trách nhiệm liên quan đến những hành vi vi phạm pháp luật của chính bà Tâm đã thực hiện thời gian vừa qua tại công ty Minh Tâm?
Cho đến thời điểm này gia đình tôi gồm họ tộc và con cháu không hề biết mặt bà Tâm và bà Tâm cũng không có lời nói hay hành động nào đối với bất kỳ một người nào trong họ tộc chúng tôi về việc sẽ bước vào gia đình tôi thay thế tư cách của mẹ tôi?
Tôi và toàn thể gia tộc quá đau xót khi đặt câu hỏi về:
- Động cơ, mục đích và những uẩn khúc của việc ly hôn và cả việc đăng ký kết hôn vội vàng khi chưa đến giỗ đầu mẹ tôi.
- Động cơ, mục đích của việc cố tình có được đăng ký kết hôn lần thứ hai ngay trong ngày hủy đăng ký kết hôn trái pháp luật lần thứ nhất. Phải chăng, nếu không có vỏ bọc của vợ nguyên Tổng Bí thư thì bà Tâm sẽ bị khởi tố, xét xử do các hành vi vi phạm pháp luật của bà?
Là người phụ nữ đã có chồng và 2 con, là đại biểu Quốc hội được tái cử nhiệm kỳ 2 là đảng viên mới được công nhận chính thức, lẽ ra bà Tâm cần phải có cách ứng xử có văn hóa trong việc tiến hành hôn nhân với bố tôi. Nhưng qua hành vi của mình thì bộc lộ rõ bà Tâm chỉ cần tờ đăng ký kết hôn với bố tôi chứ không phải muốn đem lại hạnh phúc đích thực cho Bố tôi nên đã có những hành vi sai trái, vi phạm đạo đức, trái luân thường đạo lý người Việt Nam mà một người phụ nữ bình thường cũng không thể làm như vậy được.
Với hàng loạt hành vi sai trái của bà Tâm như vậy, dù chỉ là một công dân cũng phải được xem xét, làm rõ huống chi là một đại biểu Quốc hội - thành viên của Cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, đại diện cho nhân dân.
Với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc của Nghị quyết TW 4 Khóa XI của Đảng, với những lý do nêu trên, tôi viết đơn này rất mong tổ chức Đảng, Ông/Bà và các cơ quan chức năng làm rõ, kiểm tra, xem xét kịp thời, ngăn chặn và xử lý những sai phạm của bà Tâm để tránh những hậu quả và sự tổn hại đến uy tín, danh dự của Đảng, Quốc hội và Chính quyền nhân dân.
Tôi đề nghị:
1- Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng có ý kiến kết luận chính thức về những việc đã làm của bà Tâm như đơn tố cáo đã nêu. Việc đúng hay sai cần trả lời rõ và có ý kiến chính thức về những việc đã làm của bà Tâm như tố cáo đã nêu. Việc đúng hay sai cần trả lời rõ và có ý kiến chính thức cho Bố tôi và bà Tâm. Mặc dù bà Tâm không thuộc diện đảng viên do Trung ương quản lý nhưng vi phạm của người mang danh vợ của nguyên Lãnh đạo cao cấp của Đảng thực hiện các hành vi làm tổn hại đến uy tín của Đảng cần được làm rõ. Để xảy ra sự việc nêu trên là điều hết sức đau xót, tổn hại tới uy tín của Đảng và cá nhân lãnh đạo Đảng trước dư luận xã hội và quần chúng nhân dân.
2- Tôi đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng và các cơ quan chức năng gặp trực tiếp bà Tâm để thẳng thắn làm rõ:
Bà Tâm với tư cách là Đảng viên, là Đại biểu Quốc hội có biết trách nhiệm của mình trước Đảng, trước nhân dân và những điều Đảng viên không được làm, phải biết hy sinh cho tổ chức, vì hình ảnh và uy tín của tổ chức Đảng, phải tuân thủ pháp luật chứ không thể đứng trên pháp luật, vi phạm pháp luật như thực tế đã tiến hành.
Các hành vi trái đạo đức, luân thường đạo lý, nguyên tắc của Đảng, pháp luật nhà nước của phải được làm rõ, cụ thể rách nhiệm của bà Tâm, những cá nhân liên quan và thông báo công khai với gia đình tôi và các tổ chức, cơ quan quản lý có liên quan về những nội dung đơn đã nêu.
3- Bà Tâm phải kiểm điểm làm rõ theo tinh thần Nghị quyết TW4, Khóa XI của Đảng về những việc làm nêu trên đã gây nhiều hậu quả xấu, trước chi bộ và đoàn Đại biểu Quốc hội Bắc Ninh với Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tư cách Đảng viên, Đại biểu Quốc hội trước tổ chức Đảng, trước nhân dân… Liệu có còn xứng đáng hay không?
4- Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét có ý kiến trả lời công khai về tư cách đại biểu quốc hội của bà Tâm có còn xứng đáng đại diện cho dân không?
5- Tôi đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cá nhân trong công tác bảo vệ chính trị nội bộ của Đảng, cụ thể là:
Việc bưng bít thông tin xung quanh Bố tôi đối với gia đình tôi của những cá nhân cán bộ bảo vệ và phục vụ cho Bố tôi. Tại sao không thông tin cho gia đình tôi và tổ chức Đảng được kịp thời, để sự việc xảy ra mà gia đình tôi không hề được biết? Những cá nhân này chịu trách nhiệm như thế nào trước Đảng, trước tổ chức và với chính đạo đức của người Đảng viên?
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ làm chưa hết trách nhiệm và cần làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể. Để xảy ra sự việc nêu trên là điều hết sức đau xót, tổn hại tới uy tín của Đảng và cá nhân lãnh đạo Đảng trước dư luận xã hội và quần chúng nhân
Ngày 09/02/2012, tôi đã viết đơn lần 1 tố cáo với tổ chức và Ông/Bà có trách nhiệm về những vi phạm của cá nhân bà Đỗ Thị Huyền Tâm – đại biểu quốc hội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập doàn Minh Tâm về những dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức đảng viên.
Đã hơn hai tháng, cá nhân tôi chưa nhận được trả lời của cơ quan/tổ chức nào về những tố cáo, phản ảnh của tôi. Nay, tôi tiếp tục viết đơn tố cáo lần 2 phản ánh với tổ chức Đảng và ông/bà có trách nhiệm về những vi phạm của bà Đỗ Thị Huyền Tâm – đại biểu Quốc hội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Minh Tâm. Cụ thể như sau:
1. Bà Tâm là Đảng viên, là Đại biểu Quốc hội nhưng đã cấu kết với chồng là ông Phạm Tuấn Linh lừa dối gia đình tôi, lợi dụng tình cảm của bố tôi để vụ lợi:
- Lợi dụng uy tín của bố tôi để tìm mọi cách đáo hạn các khoản nợ, giãn nợ khoảng 900 tỷ đồng của Công ty Minh Tâm mà bà Tâm là Chủ tịch HĐQT.
- Âm mưu chiếm đoạt và phá vỡ mọi thành quả, nền tảng đạo đức cá nhân và gia đình tôi và xã hội, phá vỡ hình ảnh của Đảng Cộng sản Việt Nam sau 82 năm xây dựng, gìn giữ và phát triển.
Cuối năm 2010, ngay khi Mẹ tôi lâm bệnh nặng, bà Tâm tìm cách tiếp cận bố tôi, dùng các thủ đoạn lấy lòng những người xung quanh Bố tôi và đặc biệt là lái xe riêng của Bố tôi là ông Vũ Văn Sáng (công tác tại Phòng xe, Văn phòng TW Đảng), thông qua lái xe để nắm các thông tin về gia đình tôi. Từ đó, bà Tâm tạo được vỏ bọc cảm thông chia sẻ với Bố tôi, giả tạo tình cảm để lừa gạt và lợi dụng uy tín của Bố tôi.
Tại thời điểm đầu năm 2011, bà Tâm đã có chồng nhưng đã đặt vấn đề tìm hiểu Bố tôi để tiến đến hôn nhân. Chồng bà Tâm là ông Phạm Tuấn Linh – Đại tá, Phó Phòng Kế hoạch, Cục Quân nhu – Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng. Tuy nhiên, cho đến ngày 30/6/2011 bà Tâm mới ly dị chồng.
Cũng tại thời điểm này, công ty của bà Tâm đang phải gánh khoản nợ hơn 900 tỷ đồng tại các ngân hàng và nhiều khoản nợ cá nhân khác. Bà Tâm đã sử dụng mối quan hệ với Bố tôi để tạo ra sự nể nang của một số ngân hàng khi đến hạn phải xiết nợ.
Ngày 30/6/2011, Tòa xử ly hôn giữa bà Tâm và ông Linh nhưng ngay sau đó ông Linh vẫn nói với một số người là "Gia đình vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn". Việc này lẽ ra ông Linh phải báo cáo tổ chức, không những thế lại còn thiếu trung thực trả lời với những người xung quanh.
Bà Tâm cũng đã che dấu việc đã ly hôn với các cơ quan quản lý của Quốc hội.
Và các cơ quan chức năng, vi phạm đạo đức đảng viên về minh bạch thông tin cá nhân: che dấu dư luận và cộng đồng dân cư tại nơi cư trú thôn Nhân Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm nhằm mục đích tạo hình ảnh đẹp đẽ để hiệp thương và ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa 13.
Thực tế, bà Tâm và ông Linh cư trú tại thôn Nhân Mỹ, xã Mỹ Đình khoảng 10 năm nay. Tại xã Mỹ Đình, tổ dân phố thôn Nhân Mỹ đã tiến hành việc lấy ý kiến nhận xét để hiệp thương bầu cử đại biểu Quốc hội và ý kiến nhận làm thủ tục Đảng viên chính thức cho bà Tâm trong năm 2011. Tuy nhiên, bà Tâm lại thực hiện ly hôn tại nơi đăng ký hộ khẩu (số 147 Mai Hắc Đế, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, tp Hà Nội) chứ không phải tại nơi cư trú để tránh sự quản lý của Chính quyền và tổ chức Đảng nơi thường trú.
Việc tiến hành thủ tục ly hôn của bà Tâm và ông Linh có nhiều điểm mờ ám (thụ lý xong chỉ có 8 ngày…) việc này đề nghị cần phải được làm rõ:
Ngày 21/6/2011, bà Tâm gửi đơn ra Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, tp Hà Nội xin ly hôn. Ngay ngày hôm sau 22/6/2011 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng có thông báo thụ lý việc ly hôn với ông Linh và cũng trong ngày đó, bà Tâm và ông Linh đã ký vào biên bản thuận tình ly hôn.
Ngày 30/6/2011, Tòa án đã xử ly hôn cho hai người. Đối chiếu với các quy định về pháp luật về giải quyết ly hôn tại Tòa án, tôi nhận thấy có nhiều sai phạm về tố tụng cần được làm rõ, cụ thể là:
a) Theo Luật Cư trú việc ly hôn của ông Linh và bà Tâm lẽ ra phải được thực hiện tại Tòa án Nhân Dân huyện Từ Liêm chứ không phải thực hiên tại quận Hai Bà Trưng.
b) Trong hồ sơ ly hôn không lưu bản chính Đăng ký kết hôn của bà Tâm và ông Linh mà chỉ có bản sao công chứng được thực hiện ngay trong ngày 21/6/2011. Vì lý do gì các đương sự lại không nộp bản chính đăng ký kết hôn? Vậy có phải sau khi đạt được mục đích lợi dụng uy tín cá nhân của Bố tôi để đảo nợ và tẩu tán tài sản thì ông Linh và bà Tâm quay lại với nhau?
c) Tại thời điểm ly hôn, ngôi nhà số 147 Mai Hắc Đế và số 2, Nhân Mỹ, Mỹ Đình là tài sản chung của ông Linh và bà Tâm nhưng đã thế chấp tại ngân hàng để vay nợ cho Công ty bà Tâm. Vậy trong bản tự khai của ông Linh khi ly hôn có nêu rằng không liên quan đến tài chính và nợ của công ty Minh Tâm thì có đúng không?
II. Qua các tài liệu cho thấy tổng nợ vay của công ty Minh Tâm tại các ngân hàng khoảng 800 tỷ đồng, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn.
Ông Đỗ Ngọc Minh anh trai ruột của bà Tâm vay gần 400 tỷ đồng và bà Tâm vay hơn 400 tỷ đồng tại các ngân hàng: NH Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Cầu Giấy, NH Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Hà Tây, NH TMCP Công Thương chi nhánh Hưng Yên, NH TM Quốc Tế (VIP) chi nhánh Hà Đông, Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội, Vietcombank chi nhánh Long An. Việc thực hiện các khoản vay của Công ty Minh Tâm có dấu hiệu vi phạm pháp luật:
- Tại sao cùng một thời điểm, công ty đã dùng cùng một tài sản để thế chấp vay nợ tại nhiều ngân hàng?
- Hàng tồn kho, nguyên vật liệu thế chấp vay nợ không thực sự có trong kho.
- Đánh giá giá trị tài sản thế chấp vượt quá giá trị thực để được vay số tiền lớn hơn giá trị thực tế của tài sản thế chấp.
- Hiện nay, trước sức ép phải trả các khoản nợ gốc và lãi lớn của ngân hàng và đặc biệt là nhiều khoản vay bằng sổ đỏ của nhiều cá nhân khác, bà Tâm đang bằng mọi thử đoạn để tiếp tục được bao che dưới vỏ bọc là vợ của nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh để không ai dám trực tiếp đến tận nhà đòi nợ được.
Ngày 08/9/2011, chưa đến ngày giỗ đầu mẹ tôi, bà Tâm đã xúi giục bố tôi làm đăng ký kết hôn tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Đăng ký kết hôn này sai pháp luật nên đã bị hủy (văn bản số 119/UBND – VP Huyện Na Rì). Bà Tâm đã dùng giấy kết hôn sai luật này tới các ngân hàng để gây sức ép, yêu cầu cho bà Tâm gia hạn vay nợ.
Để theo đuổi mục đích của mình, ngay trong ngày UBND Huyện Na Rì có văn bản thông báo về việc hủy kết hôn trái pháp luật, bà Tâm lại tiếp tục bằng mọi cách đăng ký kết hôn tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội là nơi đăng ký hộ khẩu của bà Tâm. Song thực tế bà Tâm đã không sống tại đây khoảng 10 năm nay. Việc đăng ký kết hôn do phường Quan Thánh, quận Ba Đình – nơi đăng ký hộ khẩu và là nơi đăng ký thường trú của Bố tôi. Như vậy, bà Tâm bằng mọi thủ đoạn phải có được Giấy chứng nhận Đăng ký kết hôn để ép các ngân hàng và các cá nhân giãn nợ khi các khoản nợ đã đến hạn thanh toán. Vậy, phải gây sức ép tới các Ngân hàng và cá nhân để gia hạn nợ, đảo nợ, trốn tránh pháp luật.
Chúng tôi được biết, ngày 15/3/2012, công ty Minh Tâm đã tiến hành thủ tục tại Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh nhằm thay đổi cổ đông sáng lập công ty và thực hiện việc thông báo theo thủ tục bắt buộc về thay đổi này từ ngày 09/4/2012 đến ngày 09/5/2012. Phải chăng đây là dấu hiệu để bà Tâm đang tìm cách trốn tránh trách nhiệm liên quan đến những hành vi vi phạm pháp luật của chính bà Tâm đã thực hiện thời gian vừa qua tại công ty Minh Tâm?
Cho đến thời điểm này gia đình tôi gồm họ tộc và con cháu không hề biết mặt bà Tâm và bà Tâm cũng không có lời nói hay hành động nào đối với bất kỳ một người nào trong họ tộc chúng tôi về việc sẽ bước vào gia đình tôi thay thế tư cách của mẹ tôi?
Tôi và toàn thể gia tộc quá đau xót khi đặt câu hỏi về:
- Động cơ, mục đích và những uẩn khúc của việc ly hôn và cả việc đăng ký kết hôn vội vàng khi chưa đến giỗ đầu mẹ tôi.
- Động cơ, mục đích của việc cố tình có được đăng ký kết hôn lần thứ hai ngay trong ngày hủy đăng ký kết hôn trái pháp luật lần thứ nhất. Phải chăng, nếu không có vỏ bọc của vợ nguyên Tổng Bí thư thì bà Tâm sẽ bị khởi tố, xét xử do các hành vi vi phạm pháp luật của bà?
Là người phụ nữ đã có chồng và 2 con, là đại biểu Quốc hội được tái cử nhiệm kỳ 2 là đảng viên mới được công nhận chính thức, lẽ ra bà Tâm cần phải có cách ứng xử có văn hóa trong việc tiến hành hôn nhân với bố tôi. Nhưng qua hành vi của mình thì bộc lộ rõ bà Tâm chỉ cần tờ đăng ký kết hôn với bố tôi chứ không phải muốn đem lại hạnh phúc đích thực cho Bố tôi nên đã có những hành vi sai trái, vi phạm đạo đức, trái luân thường đạo lý người Việt Nam mà một người phụ nữ bình thường cũng không thể làm như vậy được.
Với hàng loạt hành vi sai trái của bà Tâm như vậy, dù chỉ là một công dân cũng phải được xem xét, làm rõ huống chi là một đại biểu Quốc hội - thành viên của Cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, đại diện cho nhân dân.
Với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc của Nghị quyết TW 4 Khóa XI của Đảng, với những lý do nêu trên, tôi viết đơn này rất mong tổ chức Đảng, Ông/Bà và các cơ quan chức năng làm rõ, kiểm tra, xem xét kịp thời, ngăn chặn và xử lý những sai phạm của bà Tâm để tránh những hậu quả và sự tổn hại đến uy tín, danh dự của Đảng, Quốc hội và Chính quyền nhân dân.
Tôi đề nghị:
1- Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng có ý kiến kết luận chính thức về những việc đã làm của bà Tâm như đơn tố cáo đã nêu. Việc đúng hay sai cần trả lời rõ và có ý kiến chính thức về những việc đã làm của bà Tâm như tố cáo đã nêu. Việc đúng hay sai cần trả lời rõ và có ý kiến chính thức cho Bố tôi và bà Tâm. Mặc dù bà Tâm không thuộc diện đảng viên do Trung ương quản lý nhưng vi phạm của người mang danh vợ của nguyên Lãnh đạo cao cấp của Đảng thực hiện các hành vi làm tổn hại đến uy tín của Đảng cần được làm rõ. Để xảy ra sự việc nêu trên là điều hết sức đau xót, tổn hại tới uy tín của Đảng và cá nhân lãnh đạo Đảng trước dư luận xã hội và quần chúng nhân dân.
2- Tôi đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng và các cơ quan chức năng gặp trực tiếp bà Tâm để thẳng thắn làm rõ:
Bà Tâm với tư cách là Đảng viên, là Đại biểu Quốc hội có biết trách nhiệm của mình trước Đảng, trước nhân dân và những điều Đảng viên không được làm, phải biết hy sinh cho tổ chức, vì hình ảnh và uy tín của tổ chức Đảng, phải tuân thủ pháp luật chứ không thể đứng trên pháp luật, vi phạm pháp luật như thực tế đã tiến hành.
Các hành vi trái đạo đức, luân thường đạo lý, nguyên tắc của Đảng, pháp luật nhà nước của phải được làm rõ, cụ thể rách nhiệm của bà Tâm, những cá nhân liên quan và thông báo công khai với gia đình tôi và các tổ chức, cơ quan quản lý có liên quan về những nội dung đơn đã nêu.
3- Bà Tâm phải kiểm điểm làm rõ theo tinh thần Nghị quyết TW4, Khóa XI của Đảng về những việc làm nêu trên đã gây nhiều hậu quả xấu, trước chi bộ và đoàn Đại biểu Quốc hội Bắc Ninh với Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tư cách Đảng viên, Đại biểu Quốc hội trước tổ chức Đảng, trước nhân dân… Liệu có còn xứng đáng hay không?
4- Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét có ý kiến trả lời công khai về tư cách đại biểu quốc hội của bà Tâm có còn xứng đáng đại diện cho dân không?
5- Tôi đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cá nhân trong công tác bảo vệ chính trị nội bộ của Đảng, cụ thể là:
Việc bưng bít thông tin xung quanh Bố tôi đối với gia đình tôi của những cá nhân cán bộ bảo vệ và phục vụ cho Bố tôi. Tại sao không thông tin cho gia đình tôi và tổ chức Đảng được kịp thời, để sự việc xảy ra mà gia đình tôi không hề được biết? Những cá nhân này chịu trách nhiệm như thế nào trước Đảng, trước tổ chức và với chính đạo đức của người Đảng viên?
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ làm chưa hết trách nhiệm và cần làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể. Để xảy ra sự việc nêu trên là điều hết sức đau xót, tổn hại tới uy tín của Đảng và cá nhân lãnh đạo Đảng trước dư luận xã hội và quần chúng nhân
Người viết đơn
Nông Thị Bích Liên
Điện thoại liên lạc: 098.352.3837
Nông Thị Bích Liên
Điện thoại liên lạc: 098.352.3837
CHUYỆN QUÊ NHÀ
LÃO HỦ
Chuyện tiếu lâm về chủ nghĩa Mác của ông Lữ Phương
Ông Lữ Phương kể rằng ông nghiên cứu chũ nghĩa Mác là vì hai
ông Phạm văn Đồng và Lê Duẩn yêu cầu ông phải hiểu chủ nghĩa Mác mới làm cách mạng
được .Kết quả là ông bỏ công nghiên cứu
chủ nghĩa Mác 10 năm và thấy rằng cả ông
Đồng lẫn ông Duẩn chẳng hiểu gì chủ nghĩa Mác cả các ông chỉ biết Mác bị bóp
méo qua Lê Nin, Stalin và Mao Trạch Đông nghĩa là qua những kẻ lợi dụng chủ
nghĩa Mác để thực hiện mưu đồ riêng của mình .Ông Lữ Phương đem chuyện này kể với
ông Võ Văn Kiệt ông Kiệt cười ngất và nói mấy chả là như vậy đó`` có biết cóc
gì đâu
Ông Lữ Phương nói chủ nghĩa Mác chính thống đâu có tệ đến vậy ông Kiệt im lặng không nói gì
Nhân chuyện tiếu lâm của ông Lữ Phương Lão Hủ nhớ tới câu tập Kiều của trung tướng Việt Cộng
Nguyễn Sơn[ông này cũng là trung tướng Trung Cộng Hồng Thủy]
Mươn mầu Mác xít đánh lừa dân đen
Theo nhà văn Nguyễn Đức Quỳnh thì ông mê Mác nhưng gặp nhà
báo Trần văn Ân đọc Phật ông mới thấy Mác bị lịch sử đào thải rồi nhà văn Hồ Hữu
Tường ngươi theo chủ nghĩa Mác chính thống cũng bỏ Mác theo Lý Đông A và Phật
Thích Ca
Ông Lữ Phương muốn phục hồi chủ nghĩa Mác chính thống coi chừng
lại hối tiếc như việc theo Việt Công vậy
Dich lời ba bản nhạc của Việt Khang
Dich giả Hoàng Nguyên
và nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã dịch ca từ
một bản nhạc của nhạc sĩ Viêt
Khang[Võ Minh Trí]từ Việt ngữ qua Anh ngữ,Pháp ngữ. Bản nhạc của nhạc sĩ Việt
Khang đươc dịch giả Hoàng Nguyên và nhà
thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt chuyển ca từ qua Anh Pháp ngữ là Bà Má Miền Tây.Đươc
biêt nhạc sĩ Việt Khang là tác giả các nhạc phẩm danh tiếng như Viêt Nam Tôi
ơi, Anh là ai ? và vì sáng tác các bản nhạc này đụng tới Việt Công nên Việt
Khang đang bị Việt Cộng bắt giam ở số 4
Phan Đăng Lưu TPHCM
Ông Nguyễn Lân
Dũng ôi là ông Nguyễn Lân Dũng
Ông Nguyễn Lân
Dũng là con ông Nguyễn Lân mấy anh em ông Lân đều là trí thức khoa bảng
ông cũng có bằng tiến sĩ và cũng là trí
thưc khoa bảng lại đã từng là đại biểu quôc hội nhưng khi đươc hỏi về điều 4 hiến
pháp ông lại nói một đảng cũng chẳng sao vì trước đây từng đa đảng có đảng Dân
chủ ,đảng Xã hội nhưng có làm đươc gì đâu,độc đảng nhưng đảng tốt ,đảng đàng
hoàng, đảng trọng dân, đảng dân chủ nay đảng đang chỉnh đảng,một đảng chẳng
saocả.Trí thức gì lạ quá độc tài đảng trị mà khen tốt ông quên là ông Lân cha
ông khi Đảng Xã Hội bị Đảng Công Sản dẹp đã cùng ông Nguyễn Xiển làm kiến nghị
phản đối bị hành lên hành xuống và Đảng Xã Hội Đảng Dân chủ bị Đảng Cộng Sản
chi phối dùng làm ""kiểng"" trang trí chế độ chứ đa nguyên
thật sự nó khác nhiều đa nguyên thật sự
Đảng Cộng Sản không còn toàn trị được nữa đâu
Tội nghiệp họa sĩ
Nguyễn Gia Trí
Không biết đứa chết
tiệt nào nó chơi khăm đưa tên danh họa Nguyễn Gia Trí vào danh sách những người
đươc xét duyệt trao giải thương Hồ Chí Minh khiến cho ban xét giải nhận đươc
đơn tố cáo danh họa Nguyễn Gia Trí là chiến sĩ VNQDĐ và là người căm thù Hồ Chí
Minh và ghét cay ghét đắng nhân vật này vẽ bao
nhiêu là tranh châm biếm Hồ Chí Minh
thế là ban xét giải phải ách lại rồi tuyên bố nhân thân danh họa Nguyễn
Gia Trí không có vấn đề gì và có thể trao gải này cho Nguyễn Gia Trí như đám
văn nô thơ nô Ma văn Kháng Hữu Thỉnh ,Đỗ
Chu, Hồ Phương, Lê Văn Thảo.Thật tội nghiệp cho danh họa Nguyễn Gia Trí phải xếp
hàng với đám văn nô thơ nô vô sỉ linh hồn ông nơi chín suối chắc tức tưởi lắm.
Mua quan bán chức
Theo bà Hồ thị
Kim Chung tiết lộ với nhà báo ""mạng"" Nguyễn Tương Thụy
thì khi bà gọi điện cho ông chánh án tòa tối cao Trương Hòa Bình nhờ can thiệp
vụ án Nguyễn Văn Hưởng ông Bình đã nói với
bà Chung rằng ông phải mất một tỷ đồng mới đươc làm chánh án tòa án tối cao đấy,cái
gì cũng có giá của nó.Nhà báo Thụy cẩn thận chụp hình chứng minh nhân dân của bà Chung bắt bà Chung
viêt giấy cam kết chuyện bà điện thoại với ông Bình và ghi địa chỉ hộ khẫu bà
Chung ở số 4 Cống Cái Phường Bưởi quận Tây Hồ và địa chỉ hiện cư trú 28/31 ngõ
Văn Hương đường Tôn Đưc Thắng quận Đống
Đa Hà nội bà Chung sinh năm 1962 và nói là con một ông xứ ủy Đảng CSVN ởBăc Kỳ
bà cho ông Thụy hai số điện thoại 68370906 va913813332
Bài của ông Thụy
đưa lên mạng đôc giả phản ứng cho biết
giá một tỷ chức chánh án tòa tối cao quá
rẻ nhưng có lẽ nhờ là con hoang ông Lê Duẩn nên ông Bình mới mua được chức
chánh án tòa tối cao rẻ như vậy chứ ông Nguyễn Thế Thảo chủ tịch tỉnh Bắc Ninh
mua chức chủ tịch TP Hà nội qua ông Nguyễn Quốc Triệu mất tới 70 tỷ cơ đấy.Bạn
đọc còn cho biết ông Trần Đình Hoan trưởng ban tổ chưc trung ương Đảng thời ông
Nông Đức Mạnh làm Tổng bí thư bán chưc cục trưởng cục thuế Hà nội tới 10 tỷ đồng.
Giải thưởng Văn Học
Nghệ thuật''""bịt mũi bưng bô""HCM
Thiên hạ thường gọi
cái giải thưởng năm năm mới phát một lần
giải thương Văn Học Nghệ Thuật Hồ Chí
Minh là giải thưởngVăn Học Nghệ Thuật ""bịt mũi bưng bô""
vì nó ngửi không nổi.Năm nay giải thương văn học nghệ thuật ""bịt mũi
bưng bô""HCM có nhưng hiện tượng lạ như trao cho thầy tuồng Sỹ Tiến
chết từ đời tám hoánh[chỉ vì khi Sỹ Tiến lúc sống cái miệng hay nói thẳng và chửi
đổng nên nhiều kẻ thù do đó chết mấy
mươi năm mới đươc giải thưởng bịt mũi bưng bô HCM] nhà thơ Phạm Tiến Duật cũng
đã qua đời nhiêu năm[lúc sống ông dám làm bài thơ Vòng trắng nguyền rủa chiến
tranh xâm lươc miền Nam của VC và chê thơ Tố Hữu]nhạc sĩ Văn Chung[lúc sống dám
ọ ẹ với Đảng] nhạc sĩ Phạm Tuyên con trai cố thương thư triều đình Huế Phạm Quỳnh
ông này bị Viêt Cộng tử hình nhưng con trai Phạm Tuyên quên mối thù cha bị Việt
Cộng giết ""muối mặt"" làm nhạc ca tụng già Hồ lãnh tư Việt
Cộng rồi bon chen chạy ngược chạy xuôi để đươc giải ""bịt mũi bưng
bô"" HCM.
Chuyện sinh nhật
HCM
Cố luât sư Trần
văn Tuyên kể rằng năm 1946 ông làm Đổng Lý Văn Phòng bộ ngoại giao do nhà văn
Nhât Linh Nguyễn Tường Tam làm bộ trưởng ngày 17 tháng năm nhà văn Nhât Linh
Nguyễn TươngTam nói với ông ngày 19 tháng 5 Đô đốc D ' Argenlieu tư lệnh quân Pháp tại Đông Dương tới Hà nội
ông Hồ đã nghĩ ra cái mẹo đón tên trùm thưc dân Pháp này bằng cách bịa ra 19
tháng 5 là sinh nhật ông yêu cầu khắp nơi treo cờ mừng sinh nhật ông nhưng
chính ra là để đón D' Argenlieu
Nhà văn Vũ Thư
Hiên con trai thư ký riêng của Hồ Chí Minh cũng viết trong sách""Đêm
giữa ban ngày"" chuyện y chang
Tham khảo tài liệu
văn khố Lão Hủ thấy trong đơn xin vào học trương thuộc đia do chính Hồ Chí Minh
viết tay với cái tên Nguyễn Tất Thành khai sinh tại thành phố Vinh[Nghệ An] năm 1892 không đề ngày sinh
Rồi bản tư khai với
tên Nguyễn Ái Quôc cho sở Cảnh Sát Paris Hồ Chí Minh khai sinh ngày 15 tháng 1
năm 1894
Sau đó tại Đức quốc
Hồ Chí Minh với cái tên là Chang Vang khai sinh ngày 15 tháng 2 năm 1895
Tiêp theo là
trong sáchNhững mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh do chính Hồ Chí
Minh viết với bút hiêu Trần Dân Tiến ấn bản năm 1946 ghi Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1895
Ly kỳ hơn anh Hồ
Chí Minh là Nguyễn Sinh Khiêm sinh 1892 và chị Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh
sinh 1893
Như vậy rõ ràng
không thể có chuyện Hồ Chí Minh sinh năm 1890 và không thể sinh ngày 19 tháng 5
Học tập đạo đức Hồ
Chí Minh
Thiên hạ cười rùm
cả lên về chuyện Đảng Cộng Sản VN tổ chức liên miên những đợt học tập đạo đức Hồ Chí Minh
Chẳng lẽ học đao
đưc gian dối bố là Nguyễn Sinh Sắc đánh chết dân bị cách chức dám bịa chuyện bố yêu nươc từ quan
Chẳng lẽ học đạo
đưc quấy rối tình dục các cháu nhi đồng hay lấy mấy cô vợ Tầu vợ Thổ hoặc chuyện lăng nhăng với vợ Chu Ân Lai là Đăng Dĩnh
Siêu bị mật vụ Trung Cộng bắt quả tang đưa đi cải tạo ,ngủ với đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai có bầu bắt Lê Hông Phong
cưới Nguyễn Thị Minh Khai
Hay đạo đức
bán chiến sĩ cách mạng Phan bôi Châu cho
mật thámPháp
Hoặc đao đưc dùng
bút hiêu Trần Dân Tiến viết sách tự ca tụng mình tới mây xanh
Hút thì thuốc lá
Camel mời khách thì thuốc lá Bastos
Giết Hoàng Hữu Nam[Phan
Bôi] nhờ bàn tay Pháp giết đồng chí Hồ Tùng Mậu
Theo Tầu làm cải
cách điền đia giết nhiều vạn dân
Chẳng hiểu gì chủ
nghĩa Mác mà luôn miệng nói theo chủ nghĩa Mác Lê
Đao văn chôm cả
cuốn nhật ký trong tù của một bạn ngươi
Tầu chết trong tù
Thiên hạ nói Đảng
Cộng Sản VN sẽ tàn mạt vì học tập đạo đưc Hồ Chí Minh là quá đúng vì làm chó gì
có đạo đức Hồ Chí Minh chỉ có lường gạt
chôm chĩa kiểu Hồ Chí Minh mà thôi.
Nhà văn Thái Bá
Tân thât
tuyệt vời
Nhà văn Thái Bá
Tân thuộc thế hệ nhà văn chống Mỹ hẳn hoi chư không phải nhà văn phản động ông
vừa cho phổ biến trên mạng truyện ngắn tựa đề Nhục một truyện ngắn thật tuyệt vời.Truyện ngắn Nhục
kể chuyện một ông trung niên thuộc dân kháng chiến cũ đang làm ăn ở Saigon nghe
tin con trai bị từ hôn bay ra Hà nội hỏi cho ra lẽ ông gặp con trai thì đươc
con cho biết gia đình nhà gái hồi đươc tin cậu ta đậu vô học viện an ninh đã muốn
ngãng ra nhưng nhờ cô bé thiết tha nên mới chịu cho nạp sình lễ
nhưng lần này vì mấy cái clip quay con trai ông dẹp biểu tình chống Trung Quốc
và giải tỏa nhà đất nông dân cho mấy dự án nên nhà gái quyết tâm trả sính lễ và
cô bé cũng đứng về phía gia đình.Ông bố nghe con trai nói chỉ biêt ngẫm ngùi
buông thõng một câu""nhục""
Nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp bị ngăn đi Pháp
Theo dịch giả Thụy
Khuê thì nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã bị ngăn đi Pháp khi được nhà xuất bản L
'Aube Ở Pháp xuất bản tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp bản tiếngPháp dầy 700 trang có tựa đềCrimes,amour et
chatiments mời 31 tháng 5 -2012 phát
hành sách này ở Pháp.Nhà xuât bản L' Aube cẩn thận gửi giấy mời cho nhà văn
Nguyễn Huy Thiệp và còn báo cho tòa đai sứ CHXHCNVN
tại Pháp việc mời nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sang Pháp dư buổi ra mắt tuyển tập
Nguyễn huy Thiệp bằng tiếng Pháp của nhà xuât bản L' Aube
Theo bà Marian Hemmebert đai diện nhà xuât bản
L' Aube thì ông Thệp cho bà biết ông
không nhận đươc thư mời và đang bị cô lập không
được cấp hộ chiều nên không thể sang Pháp bà sẽ cử phái viên của nhà xuât bản sang Hà nộilàm
cho ra lẽ vụ này.
Sấm Trạng Trình và thơ vịnh Đảng
Trên mạng
Internet lúc nay tải bài sấm trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm về Đảng Cộng Sản VN
khá vui Lão Hủ xin trích để rộng đường
dư luận
Quần gian đao
danh tự
Bách tính khổ tai
ương
Can qua tranh đấu
khởi
Phạm địch tánh
hung hoang
BẢN DỊCH
Đảng cướp danh
nhân dận
Trăm họ khổ tai
ương
Chiến tranh mâu
thuẫn khởi
Nghịch trời tánh
hung hoang.
Và đây thơ vịnh Đảng
Còn Đảng thì dân
còn khổ đau
Dối gian lừa gạt ngụy quân Tầu
Đười ươi vỗ ngưc
khoe Mao Mác
Cóc nhái chổng
mông đạo đưc đâu
Pác bó Hồ ly dịch
sử Đảng
Cu ba Trọng lú dậy
làm giầu
Việt Nam đổi
mới sài xe ngựa
Trung Cộng Văn
minh cưỡi cả trâu
Nhạc sĩ Phú Quang
than thở
Nhạc sĩ Phú Quang
tâm sự với Phó Tổng biên tập báo AMTG cuối tháng năm rằng lập cái ban thẩm định
tác phẩm văn học nghệ thuốt thuộc Đảng Chánh phủ chỉ tốn ngân sách chứ chẳng được
tích sự gì cả.Nhạc sĩ Phú Quang dẫn chứng
cái bản nhạc"" Không phải bởi mùa thu"" của ông có gì đâu
mà bảo bôi bác cách mạng.Mùa thu là mùa sinh cách mạng chứ đâu phải cách mạng
sinh ra mùa thu mà nói mùa thu buồn là bôi bác cách mạng.
Tụt quần dí L vào
mặt Đảng
Bà Phạm Thị Lài
và bà Hồ Nguyên Thủy hai nông dân ở Cái Răng TPCần Thơ bức xúc trước việc nhà
và đât bị giải tỏa đa cởi truồng tô đưa l ..ra bêu rêu Đảng Cộng Sản VN làm bộ
chánh trị và chánh phủ""chưng hửng'"" chỉ biết lắc đầu mà
than rằng đến nước này chỉ còn cách bỏ của chạy lấy ngươi thôi Ly kỳ nhất là
trên mạng internet có những hình ảnh các
ông công an mực thường phục mặc đồ vệ sĩ đã quây rối tình dục và lôi sềnh sệch
hai phụ nữ tranh đấu chống giãi tỏa nhà đất bằng cách cởi truồng tô hô.Những bức
ảnh chụp các bà Phạm Thị Lài và Hồ Nguyên Thủy bị quấy rối tình dục bị đánh đập và bị kéo lê trên đất mình mẩy bầm
dập đã khiến dư luận quốc tế sôi sục đòi phải mang chế độ toàn trị ở Hà nội ra
tòa án hình sự quốc tế về tội ác chống lại loài người.Trên mạng có thơ vịnh
chuyện này khá vui.
Liếm đất
Còn mấy cái này
liếm đi
Vô địch nịnh Đảng
Trang Phạm Viết
Đào vừa cho công bố bài diễn văn của ông ""nhà văng"" Thái
Bá Lợi ,ngươi vừa đươc giải thương nhà nước lần thư năm 120 triệu đồng ca ngợi
Đảng CSVN còn ""mùi ""hơn cả thi nô Tố Hữu,ôi văn với chả
chương mới gải thưởng nhà nươc đã thế rồi nêu giải Hồ Chí Minh thì Thái Bá Lợi
gắn đuôi ngheo ngẩy và sủa chắc còn nặng
mùi hơn nhiều.
Quôc hội sĩ diện
cái mặt mo
Quôc hội sau khi
bị đai biểu Đăng Hoàng Yến"" sáng ""cho một cái bạt tai bằng
đơn từ nhiệm của đai biểu này với lý do bà không còn muốn làm đai biểu quốc hội
nữa khi cơ quan này không bảo vệ danh dự cho bà khi bà bị bêu xấu bị làm mất
danh dự.Thật bất ngờ bà Nông Thị Bích Liên con gái ông Nông Đức Mạnh cưu chủ tịch
Quốc Hội và cũng là nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng Sản VN có đơn thư tố cáo đai
biểu quốc hội Đỗ Thị Huyền Tâm dùng tròi dâm ô rù quyến bố bà để bòn rút của cải
gia đình bà hầu trả món nợ 900 tỷ đồng
Thư của bà Liên
làm quốc hội câm như hến không ho he gì cả đúng là 'sĩ diện kiểu mặt mo.
LÃO HỦ
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0219
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẮP NƠI
.
MỢ TÔI
NGUYỄN KHẮP NƠI
Không riêng gì người Việt Nam, đa số dân chúng trên thế giới đều gọi mẹ bắt đầu bằng vần M. Tại sao lại có sự trùng hợp như vậy?
Theo sự suy đoán của tôi, đứa trẻ khi vừa mới sinh ra, chỉ biết há miệng bú sữa và ngậm miệng đi ngủ. Âm thanh phát ra từ vành môi khi đứa trẻ mở miệng, chúng ta nghe dường như là MMMMM... dịch ra tiếng Việt Nam, nghe như MẦMMẦM... Như vậy có nghĩa là, âm M là âm tự nhiên mà bất cứ đứa trẻ nào của bất cứ sắc dân nào, khi mới sinh ra cũng có thể phát âm được.
Người Mẹ là người gần gũi đứa trẻ nhất khi nó vừa sinh ra đời, do đó, để có thể gọi người mẹ, chắc chắn đứa trẻ đều phát âm bắt đầu bằng âm M. Chính vì thế, mà: Người Anh gọi mẹ là MUM - Người Pháp gọi mẹ là Maman - Người Mỹ gọi mẹ là Mom - Người Tây Ban Nha gọi mẹ là Mamá - Người Đức gọi mẹ là Mama - Người Na Uy gọi mẹ là Mamma...
Tôi là dân sinh đẻ ở miền Bắc, theo cung cách xa xưa, tôi được dạy gọi mẹ tôi là MỢ.
Mợ
tôi cũng chỉ là một trong số hàng triệu người mẹ Việt Nam bình thường
mà bất cứ gia đình Việt Nam nào cũng có: Rất mực thương con và có thể hy
sinh tất cả những gì mình đang có cho những đứa con của mình.
Chuyện xưa kể rằng:
Có
hai người đàn bà tranh giành một đứa trẻ sơ sinh. Người nào cũng nhận
mình là mẹ của đứa trẻ. Không còn cách nào khác, hai bà phải đem nhau ra
tòa để nhờ đèn trời soi sáng.
Ông
Chánh án cho điều tra đủ mọi thứ, từ thói quen của đứa trẻ cho đến áo
quần và cách thức ăn uống, cả hai bà đều nói đúng hết. Chánh án hết cách
xử, ngồi trầm ngâm trên án suy nghĩ giờ lâu.
Cuối cùng, ông gọi hai
người đàn bà lại, nghe phán quyết:
“Cả
hai bà đều dành quyền nuôi đứa trẻ. Thôi thì để cho công bằng, ta sẽ...
cho mỗi bà một nửa thân hình của đứa trẻ. Lính hầu đâu, đem xẻ đứa nhỏ
này ra làm hai phần, đưa cho mỗi bà mẹ một nửa. Ai cũng có phần, không
cần phải cãi cọ chi nữa”.
Người đàn bà thứ nhất đứng lên tuyên bố chấp nhận phán quyết của tòa, và chỉ mặt người đàn bà kia mà nói:
“Đó, cho bà dành đó. Tôi mà không được nuôi đứa bé thì thà cho nó chết đi còn hơn là để cho bà nuôi nó”.
Người
đàn bà thứ hai ngồi im, gương mặt âu sầu buồn thảm, cặp mắt xót thương
nhìn đứa trẻ đang nằm trên bàn chánh án. Một lúc sau, bà mới vừa khóc
vừa thưa với quan tòa:
"Thưa
quan tòa, tôi không nỡ nhìn con tôi bị phanh thây. Thôi thì tôi nhường
cho bà kia được quyền nuôi đứa con của tôi đó. Ít nhất, nó còn đuợc
sống."
Nói xong, bà òa lên khóc chạy ra ngoài tòa.
Quan Chánh án đập bàn sai lính chặn bà lại, đem trở lại phòng xử, nạt lớn:
"Ta chưa xử xong, sao ngươi dám mạo phạm mà rởi khỏi phòng xử?
Hãy nghe ta phán đây:
"Phàm
là bậc cha mẹ, từ cổ chí kim, từ con người cho đến loài cầm thú, ai
cũng có lòng thương con, lo lắng, đùm bọc cho con cái của mình.
Ta
nói đem đứa trẻ ra xẻ làm hai là cũng căn cứ vào lẽ thường tình của
người mẹ thương con để phân xử mà thôi. Ngươi đã cho ta thấy lòng mẹ
thương con, thà để cho người khác nuôi con mình còn hơn là để cho nó bị
chết. Ngươi mới chính là người mẹ của đứa trẻ, ta xử giao lại đứa trẻ
cho ngươi nuôi dưỡng, tặng thêm một ít dồ tiện dụng hàng ngày cho hai mẹ
con sinh sống.
Còn
tên đàn bà kia, nhà ngươi đã không có lòng thương, mà chỉ có lòng hận
thù mà thôi. Ngươi thà để cho ta chặt đứa nhỏ ra làm hai, còn hơn là để
nó được sống với người khác. Ngươi không có lòng thương yêu đứa trẻ thì
làm sao có thể là mẹ đẻ ra nó được? Ngươi chỉ là phường lường gạt vô
lương tâm mà thôi. Ta phạt ngươi ba mươi hèo, giam giữ ba năm cho ngươi
biết luật trời công minh."
Mợ
tôi thì không phải ra trước quan nha để nghe xử, vì hàng xóm chung
quanh nhà tôi ai cũng có cả đống con, cho bớt đi cũng còn được, nói chi
đến chuyện tranh giành nuôi con người khác. Hơn nữa, anh em chúng tôi
trên dưới tám đứa, phá phách dữ lắm, có cho đi cũng chẳng ai dám nhận
nuôi.
Tôi
sinh ra ở Phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang. Cậu tôi (ba tôi) làm thầy
giáo làng, đi dạy học ở mãi Lạng Sơn, lâu lâu mới về thăm nhà, mẹ tôi
một mình ôm năm đứa con nhỏ vừa phải buôn bán kiếm thêm, chứ trông vào
tiền lương của cậu tôi thì làm sao mà đủ sống.
Mợ
tôi kể lại, khi tôi được một tuổi, mợ tôi phải lo đi buôn gạo để sinh
sống. Mỗi buổi sáng, mợ đong gạo đầy một bên thúng, bên kia quấn chăn để
tôi nằm lọt thỏm trong đó mà gánh đi từ sáng tinh mơ để kịp giờ họp chợ
xa.
Hôm nào bán được gạo thì mợ tôi mua thêm ít vải vóc đem về bán chợ gần, và chỉ ngày hôm đó anh em chúng tôi mới có ít cơm ăn, không phải ăn cháo.
Hôm nào bán được gạo thì mợ tôi mua thêm ít vải vóc đem về bán chợ gần, và chỉ ngày hôm đó anh em chúng tôi mới có ít cơm ăn, không phải ăn cháo.
Đến
khi tôi được ba tuổi, tôi nặng quá rồi, không thể ngồi trong thúng được
nữa, mợ tôi phải để tôi ở nhà cho anh Hiệp trông nom tôi. Hơn nữa, bọn
Việt minh (sau này mới đổi tên là Việt cộng) thường hay mang súng đến
chợ bắc loa kêu gọi mọi người không được nhóm chợ nữa, mà phải theo
chính sách "Vườn Không Nhà Trống" hoặc là "Tiêu Thổ Kháng Chiến".
Nếu ai không nghe lệnh là chúng bắn bỏ ngay, vừa để đe dọa người dân, vừa tịch thu hàng hóa của họ. Điều kinh khủng cho người dân hơn nữa là, mỗi khi bọn Việt minh xuất hiện, là thế nào bọn mật thám của Pháp cũng biết tin mà báo cho bọn lính thuộc địa đem quân Lê Dương đi càn (đi hành quân).
Hai bên đụng nhau súng bắn khắp nơi, ai chạy chậm ráng mà chịu chết, vì thế, mợ mới phải để tôi ở nhà.
Nếu ai không nghe lệnh là chúng bắn bỏ ngay, vừa để đe dọa người dân, vừa tịch thu hàng hóa của họ. Điều kinh khủng cho người dân hơn nữa là, mỗi khi bọn Việt minh xuất hiện, là thế nào bọn mật thám của Pháp cũng biết tin mà báo cho bọn lính thuộc địa đem quân Lê Dương đi càn (đi hành quân).
Hai bên đụng nhau súng bắn khắp nơi, ai chạy chậm ráng mà chịu chết, vì thế, mợ mới phải để tôi ở nhà.
Một
hôm, tôi ở nhà với anh Hiệp, anh lại bị cảm lạnh, đắp chiếu nằm ngủ li
bì. Trời sắp tối rồi mà các chị tôi đi mò cua bắt ốc đâu đó chưa về, mợ
tôi chắc cũng còn đang gồng gánh đâu đó trên con đường đê chưa tới nhà.
Trời bắt đầu đổ cơn mưa, lại gió lên nữa, mái nhà tranh cũ kỹ rách nát đâu còn đủ sức mà chịu đựng những cơn gió mạnh. Mỗi lần gió nổi lên ào ạt là mỗi lần mái tranh nhà tôi bay đi một ít, lần này cơn gió ác hại đã làm bay đi mảng tranh ngay trên đầu chỗ anh tôi đang nằm, nước mưa nhỏ xuống trúng nguời, làm anh lạnh quá, rên lên hừ hừ nghe thật là sợ.
Tôi cũng cảm thấy lạnh, ngồi co ro ở cuối giường, mỗi lần cơn gió mạnh ào đến, lạnh thấu xương, tôi chỉ còn cách chắp tay lạy trời lạy đất:
Trời bắt đầu đổ cơn mưa, lại gió lên nữa, mái nhà tranh cũ kỹ rách nát đâu còn đủ sức mà chịu đựng những cơn gió mạnh. Mỗi lần gió nổi lên ào ạt là mỗi lần mái tranh nhà tôi bay đi một ít, lần này cơn gió ác hại đã làm bay đi mảng tranh ngay trên đầu chỗ anh tôi đang nằm, nước mưa nhỏ xuống trúng nguời, làm anh lạnh quá, rên lên hừ hừ nghe thật là sợ.
Tôi cũng cảm thấy lạnh, ngồi co ro ở cuối giường, mỗi lần cơn gió mạnh ào đến, lạnh thấu xương, tôi chỉ còn cách chắp tay lạy trời lạy đất:
"Lạy Trời đừng... Hừ... Hừ... đừng gió nữa... chỉ... Hừ... Hừ . . . mưa thôi."
Tới
lúc trời tối đen như mực, mợ tôi mới gồng gánh về tới nhà, hàng của mợ
coi như bị mất sạch vì Việt minh tịch thu không cho nhóm chợ. Mẹ ôm tôi
vào lòng, hai mẹ con khóc như mưa. May mà lúc đó các chị tôi cũng về,
đem theo được ít khoai mót ở ngoài ruộng. Mợ vội vàng nhúm lửa luộc
khoai bóc cho anh tôi ăn rồi chia đều cho tất cả chúng tôi.
Mãi
tới khi cậu tôi bỏ dạy học trốn về nhà (chính phủ bắt phải dạy học,
Việt minh thì rình mò bắt tù, vì chúng nghi cậu tôi theo Việt Nam Quốc
Dân Đảng), gia đình chúng tôi mới liên lạc được với bác Quế, Cô Tích ở
Hà Nội để từ đó tìm đường... "Về Tề" tức là về vùng Quốc Gia kiểm soát.
Tối
hôm đó, cậu tôi được đám học trò lội ruộng đưa xuống thuyền trốn đám ám
sát của Việt minh, mợ tôi dắt các chị gái của tôi, còn anh Hiệp cõng
tôi chạy thục mạng ra bờ sông. Phần thì trời tối đen như mực, phần vì sợ
hãi, ai cũng cắm đầu chạy thục mạng, anh Hiệp cõng tôi một lúc thì thở
không ra hơi, anh bỏ tôi xuống dắt tôi chạy. Tôi chạy bước thấp bước cao
ngã lia lịa. Anh Hiệp đỡ tôi đứng dậy, nhìn lên chẳng còn thấy ai nữa,
anh hoảng hồn kêu lên:
"Mợ ơi... chờ con với... "
Một
người học trò của cậu tôi nghe được tiếng kêu cứu của anh Hiệp, chạy
trở lại cõng tôi và dắt anh chạy nước rút.
Khi tới bờ sông, cả nhà lên
thuyền thì bọn du kích đã biết tin, chúng chạy tới lùng kiếm dọc bờ
sông, tay chém dao xuống nước, chân thọc vào từng bụi cỏ, làm những
người học trò không dám chèo thuyền nữa, mà phải nhẩy xuống nước kéo
thuyền đi, còn anh em chúng tôi sợ tới không còn hồn vía nào nữa.
Qua
đến giữa sông, các anh học trò mới dám nhẩy lên thuyền, ra sức chèo thật
nhanh cho tới bờ bên kia, tức là vùng an toàn của Quốc Gia.
Về
đến Hà Nội, gia đình tôi tá túc tại nhà của bác Quế, ở Phố Huế, ngay
trước cửa Chợ Hôm. Cậu tôi lo đi trình diện Nha Học Chính để xin tái bổ
dụng, còn mợ tôi được bác Quế cho mượn cái tủ thuốc ngồi bán thuốc lá lẻ
ngay trước cửa hàng bán cam táo của bác.
Hàng
ngày, các anh chị tôi đi học, một mình tôi đứng sớ rớ bên cạnh mợ mở to
cặp mắt ra mà nhìn người đi qua đi lại. Trời đã vào cuối thu, lạnh lắm,
tôi được con của bác Quế cho cái áo ba đờ suy (coat) cũ, thỉnh thoảng
lại cúi xuống tự ngắm mình, vì từ thủa mới sinh ra, tôi đâu có bao giờ
được mặc cái áo đẹp như thế này đâu!
Ngắm người đi bộ chán rồi, tôi quay ra ngắm xe điện (xe tram) chạy lên chạy xuống, rồi cũng bắt chước mọi người đi ra xem chợ bán hoa (cũng ngay trước cửa nhà).
Mưa phùn lất phất, tôi thọc tay vào túi đi xem hoa cứ y như là người lớn. Tôi lang thang tới mãi tận rạp cinê Thăng Long (rạp chiếu bóng, bên đây gọi là movie) thì mợ tôi hoảng hốt đi tìm tôi dắt về.
Ngắm người đi bộ chán rồi, tôi quay ra ngắm xe điện (xe tram) chạy lên chạy xuống, rồi cũng bắt chước mọi người đi ra xem chợ bán hoa (cũng ngay trước cửa nhà).
Mưa phùn lất phất, tôi thọc tay vào túi đi xem hoa cứ y như là người lớn. Tôi lang thang tới mãi tận rạp cinê Thăng Long (rạp chiếu bóng, bên đây gọi là movie) thì mợ tôi hoảng hốt đi tìm tôi dắt về.
Gia
đình tôi di cư vào Nam năm 1954, những ngày đầu tiên, chúng tôi sống
trong trại tỵ nạn ở Trường Nữ Trung Học Gia Long. Sau khi đã an vị tại
gầm cầu thang của truờng, sáng sớm ngày hôm sau, mợ tôi dắt anh chị em
chúng tôi đi vòng vòng khu trường học để... xem cho biết.
Trường Gia Long thật là to lớn và đẹp đẽ với những hàng cây dọc lối đi và những căn nhà hai tầng dùng làm lớp học. Hồi ở Hà Nội và Sơn Tây, tôi đã có tới trường đi học rồi, nhưng những ngôi trường đó chỉ là truờng Tiểu học mà thôi, đôi khi nằm trong chùa, hoặc ở một khu vực hẻo lánh nào đó, chứ chưa bao giờ tôi được học hoặc là vào thăm một ngôi trường nào lớn như trường Gia Long này.
Kỷ niệm mà tôi nhớ mãi cho đến ngày hôm nay là, khi chúng tôi đứng ở giữa sân, nhìn lên bầu trời trong xanh với những tia nắng vàng rực rỡ, mợ tôi đã buột miệng nói:
Trường Gia Long thật là to lớn và đẹp đẽ với những hàng cây dọc lối đi và những căn nhà hai tầng dùng làm lớp học. Hồi ở Hà Nội và Sơn Tây, tôi đã có tới trường đi học rồi, nhưng những ngôi trường đó chỉ là truờng Tiểu học mà thôi, đôi khi nằm trong chùa, hoặc ở một khu vực hẻo lánh nào đó, chứ chưa bao giờ tôi được học hoặc là vào thăm một ngôi trường nào lớn như trường Gia Long này.
Kỷ niệm mà tôi nhớ mãi cho đến ngày hôm nay là, khi chúng tôi đứng ở giữa sân, nhìn lên bầu trời trong xanh với những tia nắng vàng rực rỡ, mợ tôi đã buột miệng nói:
“Nắng Miền Nam... đẹp quá!”
Cũng
nhờ những tia nắng đẹp của Miền Nam này mà gia đình chúng tôi và tất cả
dân chúng ở Miền Nam đã đuợc sống những chuỗi ngày hạnh phúc thanh
bình.
Sau khi trung tâm Tỵ Nạn tại trường Thạnh Mỹ Tây đóng cửa, chính phủ mở ra các trường học di chuyển và cậu tôi lại được tuyển dụng dạy học ngay tại Trường Di Chuyển Thạnh Mỹ Tây Thị Nghè. Mợ tôi chạy đôn chạy đáo mướn được căn nhà lá ở khu Sở Bông, gần Thảo Cầm Viên Sàigòn.
Lạ nước lạ cái, lạ phong thổ và lạ cả tiếng nói, mợ tôi chưa thể buôn bán gì thêm được, cả gia đình sống nhờ vào đồng lương giáo viên của cậu tôi.
Sau khi trung tâm Tỵ Nạn tại trường Thạnh Mỹ Tây đóng cửa, chính phủ mở ra các trường học di chuyển và cậu tôi lại được tuyển dụng dạy học ngay tại Trường Di Chuyển Thạnh Mỹ Tây Thị Nghè. Mợ tôi chạy đôn chạy đáo mướn được căn nhà lá ở khu Sở Bông, gần Thảo Cầm Viên Sàigòn.
Lạ nước lạ cái, lạ phong thổ và lạ cả tiếng nói, mợ tôi chưa thể buôn bán gì thêm được, cả gia đình sống nhờ vào đồng lương giáo viên của cậu tôi.
Cũng như đa số những người đàn ông khác,
cậu tôi chỉ biết đi làm kiếm tiền thôi, chứ làm sao có thể chăm lo cái
ăn cái uống cho anh chị em chúng tôi. Kỳ lãnh lương đầu tiên, cũng là kỳ
lãnh lương mà cậu tôi được sống ở nhà chung với cả gia đình (từ xưa tới
giờ, cậu tôi luôn luôn phải đi dạy học xa nhà), khi cả nhà quây quần
sau bữa ăn tối, cậu tôi móc túi đưa một xấp tiền (đối với đứa con nít 8
tuổi như tôi là nhiều lắm rồi) ra và hỏi mợ tôi:
“Bà... cần bao nhiêu?”
Mợ tôi đã nói một câu thật là chắc nịch:
“Ông cứ... đưa hết cho tôi là... được rồi.”
(câu
nói lịch sử này, những bạn bè của tôi đã lấy vợ, đã có gia đình, chắc
chắn ít ra cũng đã hơn một lần được nghe vợ mình nói một câu như vậy,
phải không bạn?)
Nhờ
tài xoay sở chắt bót của mợ tôi mà cả gia đình tôi gồm cha mẹ và bảy
anh chị em (sau này em út tôi được sinh ra mới đủ con số 8) đã có một
cuộc sống tạm gọi là no đủ. Mỗi đứa trong chúng tôi được mợ tôi đo cắt
và khâu tay cho hai bộ quần áo mặc lúc đi học cũng như ở nhà, loại vải
thật dầy, để khi đứa lớn mặc chật thì truyền lại cho đứa sau.
Suốt cả
thời kỳ tôi học tiểu học, chỉ có một lần duy nhất gia đình chúng tôi
được đi chơi chung với nhau là kỳ nghỉ “Lễ Quốc Khánh 26 tháng 10”, cậu
tôi đã dắt cả nhà đi thăm Thảo Cầm Viên Sàigòn (gọi tắt là Sở Thú).
Sở Thú này, thật sự chỉ có cách nhà tôi khoảng mười phút đi bộ qua cầu (cũng được gọi là cầu sở thú, bắc ngang sông Thị Nghè) là tới nơi. Đó cũng là lần đầu tiên trong đời thơ ấu, tôi được nhìn thấy tận mắt những con khỉ, voi, cọp... mỗi đứa chúng tôi được mợ mua cho một cây kem, tiếng Miền Nam gọi là Cà Rem Cây.
Sở Thú này, thật sự chỉ có cách nhà tôi khoảng mười phút đi bộ qua cầu (cũng được gọi là cầu sở thú, bắc ngang sông Thị Nghè) là tới nơi. Đó cũng là lần đầu tiên trong đời thơ ấu, tôi được nhìn thấy tận mắt những con khỉ, voi, cọp... mỗi đứa chúng tôi được mợ mua cho một cây kem, tiếng Miền Nam gọi là Cà Rem Cây.
Ngoài
cây cà rem đó ra, chúng tôi chưa bao giờ bước chân đến bất cứ tiệm ăn
nào, dù chỉ là một cái quán ăn bình dân, nơi tôi và đám thằng Tự, thằng
Nam... đã tới đó để nhặt nút chai, lon sữa bò làm đồ chơi. (Bạn bè thủa
xưa của tôi vào những năm 1956 còn nhiều lắm, nào là thằng Tự (niểng)
(vì xương cổ của nó bị cong, làm cái đầu nghiêng sang một bên.
Tự sau
này giữ chức Thiếu Tá, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân, tử
trận vào lúc 4 giờ chiều ngày 30 04 1975), thằng Giao (dao cùn), thằng
Giáo (dao sắc), thằng Nam (Lùn, vì nó không được cao cho lắm), thằng Tâm
(cháu của Nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam), thằng Hà (họa sĩ).
Bên con gái có chị Hạnh, chị Trần Mộng Tú (làm thơ), chị Én... đến bây
giờ chúng tôi vẫn còn liên lạc emails với nhau, vui lắm).
Cho
đến bây giờ, tôi cũng không hiểu làm sao mà chỉ với số lương giáo viên
ít ỏi của cậu tôi mà mợ tôi có thể nuôi nổi cả gia đình với một bầy con
tám đứa ăn như quỷ phá như giặc như chúng tôi?
Chắc là tại vì cậu tôi chịu nghe lời... “Ông cứ đưa hết cho tôi là được rồi.” và
chắc cũng vì cái... Nắng Đẹp Miền Nam mà đời sống dân chúng không quá
khó khăn đến nỗi phải bon chen chụp giựt vào thời gian đó. Cũng theo cái
lý thuyết “Đưa hết cho tôi” mà khi chị Oanh, anh Hiệp đi làm, cũng đều
đưa tiền cho mợ tôi lo phần chi thu trong gia đình, chỉ có mỗi mình tôi
đi lính xa nhà, nên tôi giữ luơng lại mà sinh sống. Hơn nữa, tôi đóng
quân ở mãi Pleiku, đâu có đuợc về nhà đâu mà đưa tiền cho mợ tôi giữ.
Đến khi tôi lấy vợ, câu đầu tiên mà mợ tôi dậy dỗ cô con dâu là:
“Con phải bảo thằng An nó... đưa hết tiền cho con giữ mới được đấy.” Nhưng
mà khó cho vợ tôi là vào thời gian năm 1977, vợ chồng tôi lo bán đồ
trong nhà đi mà tiêu xài, chứ tôi đâu có đi làm ở đâu đâu để mà đưa hết
tiền cho vợ. Khi tìm được đường để lo vượt biên, chủ tầu chỉ cần tôi góp
vốn một “Cây” thôi, vợ chồng tôi cũng không có cách nào mà kiếm ra. Vậy
mà mợ tôi có đấy! Mợ nói với tôi:
“Để mợ... cho con mượn”
“Để mợ... cho con mượn”
Thế
là ngày hôm sau, khi tôi đến nhà mợ (lúc đó chúng tôi ở riêng), mợ đã
đưa cho tôi một gói giấy, trong đó có đúng một lát vàng hình ba trái
núi. Mợ tôi tài thật.
May
mắn cho tôi, chuyến vượt biên được trót lọt (những lần vượt biên trước,
vợ chồng con cái chúng tôi đi đều bị đình hoãn hoặc bị bể). Lênh đênh
trên biển đúng bốn ngày bốn đêm, tầu vượt biên của chúng tôi đã cặp bến
đảo Pulau Tanga của Mã Lai, đúng một tháng sau là tôi đã có mặt ở
Melbourne, mượn tiền của Hostel đánh điện tín về nhà báo tin đã tới nơi
an toàn.
Số tiền trợ cấp một tuần lễ đầu tiên (và là số tiền trợ cấp duy nhất tôi lãnh ở Úc cho đến ngày hôm nay) tôi được lãnh tại xứ Úc, tôi đã mua vải vóc thuốc tây gởi hết về cho mợ.
Nhận được quà, mợ gọi vợ con tôi đến, giao cho vợ tôi việc đi bán lấy tiền. Ba tháng sau, đơn bảo lãnh vợ tôi vừa mới gởi đi thì đã được tin vợ con tôi đã vượt biên an toàn đến đảo Pulau Bidong.
Số tiền trợ cấp một tuần lễ đầu tiên (và là số tiền trợ cấp duy nhất tôi lãnh ở Úc cho đến ngày hôm nay) tôi được lãnh tại xứ Úc, tôi đã mua vải vóc thuốc tây gởi hết về cho mợ.
Nhận được quà, mợ gọi vợ con tôi đến, giao cho vợ tôi việc đi bán lấy tiền. Ba tháng sau, đơn bảo lãnh vợ tôi vừa mới gởi đi thì đã được tin vợ con tôi đã vượt biên an toàn đến đảo Pulau Bidong.
Tôi
có được đến ngày hôm nay cũng là nhờ cây vàng mà mợ tôi đã cho (đứa con
gái út của tôi cũng đã được tôi kể cho nghe câu chuyện này hơn một ngàn
lần. Khi gặp bà nội ở Canada, nó cũng bá cổ bà nội mà đòi... mượn một
lạng).
Câu đầu tiên mợ tôi nói với vợ tôi khi hai vợ chồng tôi sang thăm mợ lần đầu tiên ở Montreal là:
“Thằng An nó có... đưa hết tiền cho con giữ hay không đấy?”
Vợ tôi trả lời mợ, chắc như bắp:
“Mợ
yên trí, con nhớ lời mợ dặn mà. Tiền khách hàng trả là con thâu chứ ảnh
đâu có được rớ tới đâu, con thâu tiền hổng thiếu một cắc, mợ... đừng có
lo”
Bây
giờ thì tôi mới hiểu tại sao tôi chỉ có mỗi... hai chục đồng ở trong
bóp (mỗi tuần, vợ tôi đưa cho tôi hai chục đồng để tiêu vặt. Đến cuối
tháng, bả coi lại, nếu tôi chưa xài gì nhiều, số tiền còn dư, bả... lấy
lại, chỉ để đúng hai chục đồng trong bóp tôi mà thôi.
Cũng may là ở xứ Úc này không có bán bánh tráng nướng, chứ không thì lỡ tôi đi đường, đụng bể mấy cái bánh tráng, chắc không có đủ tiền đền).
Cũng may là ở xứ Úc này không có bán bánh tráng nướng, chứ không thì lỡ tôi đi đường, đụng bể mấy cái bánh tráng, chắc không có đủ tiền đền).
Anh
Hiệp tôi bảo lãnh cậu mợ và các chị em tôi qua Canada (tám anh chị em
tôi sống tản mát khắp mọi nơi: Cậu mợ và một chị gái, một em trai tôi
sống ở Canada với gia đình anh Hiệp (anh lớn), chỉ Oanh là chị cả của
tôi và hai đứa em trai sống ở Mỹ, gia đình tôi ở Úc, và gia đình chị Bảo
tôi còn ở lại ở Việt Nam).
Mặc dù không phải chi tiêu gì cho gia đình nữa, nhưng mợ tôi vẫn cứ xách lược cũ mà áp dụng: “Ông cứ đưa hết tiền đây cho tôi”, làm cho cậu tôi đôi khi bị xính vính mỗi lần muốn đi chơi ngoài phố, tôi biết vậy, nên đã lén mợ tặng riêng cho cậu tôi một số tiền để ông tiêu vặt.
Mặc dù không phải chi tiêu gì cho gia đình nữa, nhưng mợ tôi vẫn cứ xách lược cũ mà áp dụng: “Ông cứ đưa hết tiền đây cho tôi”, làm cho cậu tôi đôi khi bị xính vính mỗi lần muốn đi chơi ngoài phố, tôi biết vậy, nên đã lén mợ tặng riêng cho cậu tôi một số tiền để ông tiêu vặt.
Khi
trở về Úc, khoảng vài tháng sau, tôi nhận được thư của cậu gởi cho tôi
(lâu lắm rồi, khoảng năm 1991 gì đó. Cậu tôi qua đời năm 1998, thọ 86
tuổi). Cậu khoe tôi:
“Có
tiền của con đưa, cậu đi chơi vòng khắp thành phố Montreal, thấy người
ta bán bánh Pizza, cậu mua ăn thử... ngon lắm con ạ. Chiều về nhà, mợ
dọn cơm ra, cậu nói dối mợ là... bị đau bụng nên không ăn cơm (cậu tôi
nói tiếng Pháp rành lắm, dân Montreal nghe ông nói đúng giọng, không vấp
váp, cứ tưởng là cậu tôi sinh đẻ ở Pháp). Thật ra là cậu ăn bánh còn no
lắm, và cũng có đi cầu thật, vì bánh có nhiều bơ quá. Nhưng chỉ một
tuần sau, mợ lục túi cậu, thấy có tiền, mợ lại... lấy hết rồi.
Mợ nói:
Mợ nói:
“Khi nào ông cần thì tôi sẽ đưa. Ông ăn cơm ở nhà, đi đâu có thằng Hiệp lái xe đưa đi, cần gì đến tiền mà phải giữ.”
Thế
là cậu lại không có tiền dằn túi. Nếu con có gửi tiền cho cậu, con cứ
gởi qua nhà bác Phan (Bác Phan là bạn của cậu tôi từ thời hai người còn
học tiểu học chung với nhau. Bác cũng được con trai bảo lãnh qua
Montreal và ở gần nhà cậu mợ tôi), khi nào cậu đi chơi, cậu sẽ ghé bác
lấy xài dần.”
Mợ
tôi bây giờ đã 95 tuổi rồi, bà sống trong Viện Dưỡng Lão ở Montreal.
Viện này dành cho tất cả dân chúng trong vùng. Mợ tôi sống vui vẻ lắm,
vì bà nói được tiếng Pháp và lại ăn được đồ ăn nấu theo kiểu Pháp nữa.
Ngày ba buổi có người bưng đồ ăn nóng lại cho bà, bà ăn ngon miệng lắm. Năm 2010 vừa qua, vợ chồng con cái chúng tôi lại dắt díu nhau qua Montreal thăm bà nội. Hai đứa con của tôi học mãi cũng chỉ nói được với bà nội một câu:
“Bà Nọi... Bà Nọi khòe hong?”
Ngày ba buổi có người bưng đồ ăn nóng lại cho bà, bà ăn ngon miệng lắm. Năm 2010 vừa qua, vợ chồng con cái chúng tôi lại dắt díu nhau qua Montreal thăm bà nội. Hai đứa con của tôi học mãi cũng chỉ nói được với bà nội một câu:
“Bà Nọi... Bà Nọi khòe hong?”
Bà nội cũng chỉ nhìn cháu mà cười:
“Cháu... cháu ngoan quá”
Rồi mấy bà cháu nhìn nhau cười, vui lắm.
Vì
mợ tôi sống trong nhà dưỡng lão, không còn phải lo chi thu hàng ngày
nữa, và cũng vì cậu tôi qua đời rồi, nên cái lý thuyết “Ông đưa hết đây
cho tôi” không còn được áp dụng nữa.
Tuy nhiên, mợ đã truyền cái lý thuyết này lại cho mấy cô con dâu rồi, và cô nào cũng áp dụng chặt chẽ lắm, nên mợ rất là vui vẻ với đám con dâu biết nghe lời.
Tuy nhiên, mợ đã truyền cái lý thuyết này lại cho mấy cô con dâu rồi, và cô nào cũng áp dụng chặt chẽ lắm, nên mợ rất là vui vẻ với đám con dâu biết nghe lời.
Vợ tôi có thể là một trong những học viên giỏi nhất của mợ. Mỗi lần tôi đòi... tăng lương, vợ tôi đã thẳng thừng từ chối:
“Cứ
ăn xài kiểu như anh, em mà không lo cắt bớt, anh giờ này chắc... hổng
có cái “quần xả lỏng” mà bận đâu, nói chi đến chuỵên mua nhà, mua
xe...”..
Trước
đây, cứ mỗi năm năm là chúng tôi lại qua thăm mợ một lần, nhưng vì công
việc, chúng tôi chỉ có thể đi vào kỳ nghỉ hè, tức là vào tháng Một. Mà
tháng này ở bên Canada lạnh thấu xương, có khi lạnh xuống tới trừ ba
mươi độ, nên cả gia đình chỉ ngồi trong nhà nói chuyện, ăn uống với mọ
mà thôi, chứ không dám dẫn mợ đi chơi, vì sợ tuyết trơn, sẽ bị ngã.
Kỳ đi thăm mợ vừa qua, chúng tôi đổi qua tháng Năm, tôi chưa có bận bịu công việc làm cho lắm, và thời tiết bên Montreal đang là mùa Hè, nên chúng tôi có thể ra ngoài chơi, nhưng tiếc rằng, bà nội phải thở bằng ống dưỡng khí, nên không đi xa được. Vì mợ tôi đã lớn tuổi rồi, nên chúng tôi lại phải thay đổi thời gian đi thăm mợ mỗi ba năm, nên đến năm tới, chúng tôi lại đi thăm mợ lần nữa. Mai mốt đây, chắc là mỗi năm chúng tôi sẽ đi thăm mợ một lần...
Kỳ đi thăm mợ vừa qua, chúng tôi đổi qua tháng Năm, tôi chưa có bận bịu công việc làm cho lắm, và thời tiết bên Montreal đang là mùa Hè, nên chúng tôi có thể ra ngoài chơi, nhưng tiếc rằng, bà nội phải thở bằng ống dưỡng khí, nên không đi xa được. Vì mợ tôi đã lớn tuổi rồi, nên chúng tôi lại phải thay đổi thời gian đi thăm mợ mỗi ba năm, nên đến năm tới, chúng tôi lại đi thăm mợ lần nữa. Mai mốt đây, chắc là mỗi năm chúng tôi sẽ đi thăm mợ một lần...
Mợ
tôi nghe không rõ cho lắm, nhưng mắt bà vẫn còn tinh, vẫn còn khâu vá
đan áo len và đọc báo được. Lần trước, mợ đưa ra tờ báo “Văn Nghệ
Montreal” khoe với tôi:
“Đây
này, báo ở Montreal đăng bài của con đây này, con viết vui lắm, mợ đọc
thích lắm. Lúc trước, mẹ đọc thấy tên ai là Nguyễn Khắp Nơi mà lại viết
chuyện giống như chuyện nhà mình? Mãi sau con Bình nó mới nói cho mợ
biết Nguyễn Khắp Nơi chính là thằng An con của mợ. Con mợ giỏi quá” (Mợ khen con, không đúng đâu đó).
Nhân
dịp lễ “Ngày của Mẹ” năm nay, tôi viết bài này tặng cho MỢ TÔI, chắc
thế nào báo Văn Nghệ cũng lấy đăng vào báo của họ và gởi cho mợ tôi đọc
(mợ tôi mua báo năm). Tôi không cần mợ khen “Con mợ giỏi quá” mà tôi chỉ
cần mợ tôi biết rằng:
“Con
cám ơn MỢ. Nhờ có mợ mà con có đến ngày hôm nay. Nhờ có một cây vàng
của mợ mà con vượt biên đến được bến bờ tự do. Nhờ có lý thuyết “Ông cứ
đưa hết đây cho tôi” của mợ mà vợ con đã áp dụng theo, để con có cái
“Quần Xà Lỏn” mà bận cho đến ngày hôm nay”.
NHỮNG NGƯỜI CON VIỆT NAM CÁM ƠN NHỮNG NGƯỜI MẸ VIỆT NAM ĐÃ NUÔI DẠY CON CÁI NÊN NGƯỜI HỮU DỤNG CHO XÃ HỘI.
NGƯỜI VIỆT CỦA TÔI, LÀ THẾ ĐẤY!
NGUYỄN KHẮP NƠI.
Wednesday, May 30, 2012
HOA KỲ, VIỆT NAM & BIỂN ĐÔNG
Obama kêu gọi rút « bài học » Việt Nam nhân ngày Chiến sĩ trận vong
Tổng
thống Hoa Kỳ Barack Obama và phu nhân, cùng với Bộ trưởng Quốc phòng
Leon Panetta, Quốc vụ khanh phụ trách cựu chiến binh Eric Shiseko tại
Đài tưởng niệm những người lính hy sinh trong chiến tranh Việt Nam,
28/05/2012
REUTERS/Jonathan Ernst
Sau 50 năm tính từ ngày Hoa Kỳ dấn thân vào cuộc chiến tại
Việt Nam, Tổng thống Barack Obama vinh danh những người lính đã tham gia
vào cuộc chiến và nhấn mạnh rằng, khi gửi quân chiến đấu ở nước ngoài,
chính phủ phải định nghĩa rõ mục tiêu và nhiệm vụ. Người lính chiến phải
được yểm trợ đầy đủ và không bị hắt hủi khi trở về với sứ mệnh bất
thành.
Hôm qua, nhân ngày Chiến sĩ trận vong 28/05/2012 được tổ chức
trọng thể tại Washington, trước tượng đài ghi tên 58 000 quân nhân Mỹ hy
sinh trong chiến tranh Việt Nam, Tổng thống Barack Obama khẳng định: « Cuộc chiến tranh này là một trang sử đau buồn nhất của Hoa Kỳ ».
Trong ngày đất nước Mỹ ghi ơn binh sĩ trận vong của mình, Tổng thống
Hoa Kỳ không trực tiếp nhắc lại những nguyên nhân làm cho giới lãnh đạo
thời thập niên 1960 đã gửi quân sang Việt Nam. Nhưng trước mặt các cựu
chiến binh, ông phê phán thái độ của nước Mỹ đón tiếp và đối xử tệ bạc
với người lính từ Việt Nam trở về là một « điều sỉ nhục quốc gia ». Tổng thống Obama nhận định: «
Quý vị thường xuyên bị chỉ trích vì tham gia vào một cuộc chiến không
do quý vị phát động. Lẽ ra, quý vị phải được phải được tuyên dương vì
đã phụng sự đất nước mình trong vinh dự ».
Tổng thống Mỹ cho rằng: « Điều sỉ nhục này lẽ ra không được xảy ra » và ông cam kết sẽ làm mọi cách « để không bao giờ tái diễn ».
Trong diễn văn, Tổng thống Obama nhắc lại là các « cố vấn »
Hoa Kỳ đã có mặt tại Nam Việt Nam từ thập niên 1950, nhưng năm 1962 ghi
dấu bước ngoặc leo thang chiến tranh, qua các cuộc hành quân chống lại
du kích cộng sản. Chiến tranh này, theo lời Tổng thống Obama, đã trở
thành tâm điểm của phong trào phản chiến tại Hoa Kỳ trong thập niên
1960, gây « chia rẽ » trong nội bộ nước Mỹ.
Theo AFP, từ những yếu tố này, Tổng thống Mỹ đưa ra nhận định là phải rút tỉa bài học Việt Nam, trong bối cảnh nước Mỹ vừa « kết thúc » chiến tranh Irak, và chuẩn bị « chấm dứt » cuộc chiến 10 năm tại Afghanistan. Ông nói: «
Nhân ngày tưởng niệm này, phải nhắc lại những yếu tố đoàn kết người dân
Mỹ, trong đó có việc vinh danh cựu chiến binh phục vụ tại Việt Nam và
không quên bài học này. Ông Obama cam kết « một khi Hoa Kỳ gửi con dân
của mình đối đầu với nguy hiểm, chúng ta phải giao cho họ một nhiệm vụ
rõ ràng, một chiến lược chắc chắn, những phương tiện cần thiết để hoàn
thành sứ mệnh ».
Những lời tuyên bố trên hoàn toàn phù hợp với nhận định của ông cách
nay 10 năm. Năm 2002, trong bối cảnh Tổng thống George Bush chuẩn bị
đưa quân sang đánh nhà độc tài Saddam Hussein của Irak, bài diễn văn sắc
bén lên án « chiến tranh do xúc động nhất thời » đã đưa
chính khách Obama từ bóng tối lên vũ đài chính trị nước Mỹ. Trong bối
cảnh tranh cử nhiệm kỳ hai, Tổng thống Obama bày tỏ nguyện vọng, từ nay
về sau, lãnh đạo Hoa Kỳ phải nói thật về những hiểm nguy và những tiến
triển, cũng như phải có một chiến lược đem quân trở về trong danh dự.
Thừa kế từ chính quyền đảng Cộng hòa hai cuộc chiến tranh Irak và
Afghanistan, Tổng thống Obama đã có thể tuyên bố với quốc dân và cử tri
là « sau hai thập niên khói lửa, Hoa Kỳ có thể thấy ánh sáng mới từ chân trời ».
Người lính Mỹ cuối cùng đã rời Irak từ tháng 12 năm 2011, và lực lượng
tác chiến tại Afghanistan sẽ hồi hương vào cuối năm 2014.
Tổng tư lệnh tối cao của quân đội hùng mạnh nhất địa cầu cũng không
quên gián tiếp nhắc nhở công luận thế giới, bản thân mình cũng là khôi
nguyên Nobel Hòa bình 2009.
Tuy vinh danh công lao và sự hy sinh của chiến binh, ông mượn lời tuyên bố của người tiền nhiệm xa xưa, Franklin Roosevelt: « Chúng ta căm ghét chiến tranh » để kết thúc thông điệp ngày « vị quốc vong thân ».
Mỹ "đề cao cảnh giác" trước đà vươn lên về quân sự của Trung Quốc
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta (AFP)
Một hôm trước khi lên đường công du ba nước Singapore, Việt
Nam và Ấn Độ, bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã nhấn mạnh đến tầm
quan trọng của sự hiện diện hải quân hùng hậu của Mỹ tại châu Á. Hôm qua
29/05/2012 tại Học viện Hải quân Mỹ, ông nhắc lại quyết tâm của Hoa Kỳ
là duy trì tiềm lực hùng mạnh ở Thái Bình Dương và “đề cao cảnh giác”
trước sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Phát biểu nhân buổi lễ trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên Học
viện Hải quân Mỹ tại Annapolis, gần Washington, ông Leon Panetta xác
định : “Hoa Kỳ là một cường quốc hàng hải, và ngày nay, chúng ta đang
quay về cội nguồn hàng hải của chúng ta”. Vì vậy, theo bộ trưởng Quốc
phòng Mỹ, Hoa Kỳ cần phải duy trì và tăng cường uy lực của mình trên
toàn bộ các vùng biển Châu Á Thái Bình Dương rộng lớn.Phản ánh mối quan ngại hiện nay của nước Mỹ trước đà vươn lên về quân sự của Trung Quốc, cũng như thái độ ngày càng quyết đoán, hung hăng của Bắc Kinh tại Biển Đông, Tổng thống Barack Obama gần đây đã thay đổi chiến lược, chuyển trọng tâm về châu Á sau khi kết thúc sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Irak và chuẩn bị rút quân khỏi Afghanistan.
Về đối sách với Trung Quốc, ông Panetta vào hôm qua đã khuyến khích các tân sĩ quan hải quân Mỹ thắt chặt thêm quan hệ an ninh với Trung Quốc, nhưng ông đồng thời kêu gọi mọi người đừng nên lơ là cảnh giác.
“Chúng tôi cần tới các bạn để tăng cường quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Quân đội của Trung Quốc đang phát triển và hiện đại hóa. (Nhưng) chúng ta phải cảnh giác. Chúng ta phải hùng mạnh. Chúng ta phải được chuẩn bị để đối đầu với mọi thách thức”.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ còn kêu gọi các tân sĩ quan củng cố liên minh có từ lâu với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và Philippines, đồng thời cũng xây dựng “quan hệ đối tác mạnh mẽ” với các nước như Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Singapore và Ấn Độ.
VN lo 'xung đột quân sự' ở Biển Đông
Cập nhật: 06:36 GMT - thứ tư, 30 tháng 5, 2012
Phát biểu tại Hội nghị Bộ
trưởng Quốc phòng Asean (ADMM-6) ở Phnom Penh, Đại tướng Phùng
Quang Thanh cảnh báo nguy cơ xung đột quân sự ở Biển Đông nếu
các bên không kiềm chế.
Hội nghị lần 6 của các bộ trưởng quốc
phòng trong khối diễn ra hôm thứ Ba 29/5 ở thủ đô Campuchia, nước
chủ tịch Asean năm 2012.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
“Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông là một thực tế mà chúng ta không cần né tránh vì nó xảy ra trong khu vực Đông Nam Á, tranh chấp giữa các nước Asean với nhau và giữa một số nước Asean với quốc gia ở ngoài Asean”.
Ông Thanh không nói rõ 'quốc gia ở ngoài Asean' là nước nào, nhưng trong tranh chấp Biển Đông ngoại trừ Đài Loan mà đa số các nước Asean không công nhận là quốc gia độc lậ̣p, chỉ có Trung Quốc là không nằm trong khối Asean.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt hiện cũng đang có chuyến thăm đầu tiên tới Campuchia. Ông Lương đã có cuộc gặp tham vấn kéo dài 45 phút với các bộ trưởng quốc phòng Asean vào tối thứ Ba.
Asean phải giữ vai trò chủ đạo
"Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông là một thực tế mà chúng ta không cần né tránh vì nó xảy ra trong khu vực Đông Nam Á, tranh chấp giữa các nước Asean với nhau và giữa một số nước Asean với quốc gia ở ngoài Asean."
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh
Ông Thanh cũng nhấn mạnh, "khi tăng cường hợp tác với các đối tác ngoài khu vực, Asean phải giữ được vai trò chủ đạo".
Gần đây, Biển Đông đang dần dần trở thành một trong các vấn đề gây chia rẽ lớn trong khối Asean, một phần bị cho là vì một số quốc gia không liên quan trực tiếp đã không tích cực trong việc đi tìm giải pháp.
Bắc Kinh cũng nhiều lần cáo buộc một số nước Asean vì quyền lợi của mình mà "lôi kéo" các nước khác để đối chọi với Trung Quốc.
Trung Quốc và Asean đang tìm kiếm một bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) thay cho Tuyên bố chung về Ứng xử của các nước ở Biển Đông (DOC) mà hai bên đã ký từ 2002 nhưng không có hiệu quả trong kiềm chế tranh chấp.
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh kêu gọi các bên bình tĩnh, "hết sức kiềm chế, tiến hành đàm phán hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên biển bằng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)".
Ônh nhắc lại chủ trương của Việt Nam: “Trong quá trình đàm phán hòa bình, tranh chấp song phương thì hai nước đàm phán với nhau để giải quyết".
"Còn những tranh chấp đa phương, giữa nhiều nước, nhiều bên, phải giải quyết đa phương, nỗ lực tìm kiếm giải pháp mà các bên có thể chấp nhận được”.
Chỉ còn vấn đề Biển Đông
Bộ trưởng Thanh thừa nhận: "Tranh chấp trên biển là vấn đề duy nhất còn tồn tại trong quan hệ Việt - Trung hiện nay"."Tranh chấp trên biển là vấn đề duy nhất còn tồn tại trong quan hệ Việt - Trung hiện nay."
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh
"Lãnh đạo Quân đội hai nước gặp nhau trao đổi thẳng thắn, chân tình và thống nhất quân đội hai nước phải kiềm chế không để xảy ra xung đột quân sự trên biển."
Ông bộ trưởng kêu gọi chính phủ hai bên chú ý quản lý các phương tiện truyền thông, "không để các cơ quan báo chí đăng tải những bài viết có tính chất kích động, chia rẽ quan hệ hai nước, làm phức tạp thêm tình hình".
Kết thúc hội nghị ADMM-6, các bộ trưởng quốc phòng Asean đã ký kết Tuyên bố chung, trong đó tái khẳng định cam kết của Asean về việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, hướng tới việc thông qua COC.
Tuyên bố này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng hải ở Biển Đông "theo đúng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế".
Cuối tuần này, ông Phùng Quang Thanh sẽ tới Singapore để tham dự Diễn đàn an ninh Shangri-La (1/6-3/6).
KÝ BÙI MỸ DƯƠNG
Nghĩ về ngày hội
Với
chúng tôi những ngày họp mặt đông đủ của đám bạn bè đều gọi là “ ngày hội”, vì
ở đó chúng tôi vui cười, ăn nói thỏa thích như ngày còn thơ, tuổi “xuân thì”
Hiểu được
nhu cầu nên ngoài những ngày hộp-họp của trường xưa, lớp cũ, chúng tôi cố tạo
dịp đặc biệt riêng tư, cá nhân để cùng nhau gặp gỡ: Kỷ niệm ngày cưới, sinh
nhật v..v..
Kỷ niệm 41 năm ngày cưới tại Houston
Như đã nói mọi lý do nêu lên chỉ là cớ để cùng nhau vui tuổi
về chiều. Không định kỳ hễ thèm gặp con cháu và bạn bè là chúng tôi tạo niềm
vui: 25 năm, 31 năm, 39 năm ngày cưới tại California và 41 năm tại Houston.
Trong lời
chào mừng quan khách tham dự buổi tiệc kỷ niệm 39 năm ngày cưới của Bố Mẹ các
cháu đã mở đầu:
“Lý do họp
mặt không ngoài gì hơn là thắt chặt tình bạn hữu, tình gia-đình, cái quí nhất
còn lại là tình người…..Tình người thì tự nhiên đã đẹp mà có lẽ còn đẹp hơn khi
đã trải qua bao nhiêu năm tháng. Cái thước thời gian chỉ làm tăng thêm vẻ đẹp…
Cụ Nguyễn Khuyến đã nói: “rượu ngon phải có bạn hiền..”
Vâng bạn bè đã tụ-hội góp niềm vui với gia-đình chúng tôi,
để đời thêm ấm áp, ý nghĩa và chân tình. Nhà tôi nhấn mạnh buổi họp mặt như nhớ
lại kỷ-niệm của thời xa xưa:
“ những quấy phá, nghịch ngợm của tuổi học trò, ngày tháng
sinh-viên với bao mộng ước tất cả đã thành kỷ-niệm đẹp, nay đem kể lại cho nhau
cùng nghe…..”
Thêm niềm vui, văn
nghệ đóng góp cho cuộc họp mặt, trước hết chọn ca sĩ, lựa nhạc phù hợp với chủ
đề. Nữ ca sĩ Mai-Hương, giọng ca trong, ngọt ngào hợp với nhạc “tình, tiền
chiến”, cặp Nga-My, Lãng-Minh ngâm thơ và hát tân nhạc rất hay “thơ nhạc giao duyên” khiến quan khách như
trở về chương trình” Tao Đàn” thuở nào.??
Các bạn đến
với gia đình chúng tôi mang niềm vui cho những ngày thương yêu đó. Các thân hữu
lên phát biểu cảm tưởng, đồng thời tặng thơ qua tài diễn ngâm “ tài tử” của bạn
Nguyễn đình Cường, đại học sư phạm năm xưa. Sự việc đã qua sẽ không bao giờ trở
lại, nếu có cơ hội hãy nắm lấy sau khỏi hối tiếc. Những hình ảnh của quí vị
trong ngày vui sẽ giữ lại mãi vì thời gian nhiều đổi thay, bao người đã không
còn hiện diện trên thế gian, nhìn lại để
tưởng nhớ để vui với cảnh đoàn tụ đẹp.
Cụ Nguyễn bá Triệu từ Canada đã cho một
bài thơ cổ bằng chữ Hán với nét bút thật đẹp.
Nhâm-Ngọ niên trọng Thu
Kim điệp tao-khang
tứ thập niên
Mãn
đường hạnh-phúc tử tôn hiền
Cổ-lai
hi hữu song khang kiện
Thừa
Tiên Tổ đức hưởng thiên duyên.
Quí-vi
trong nhóm giáo chức miền nam California: gia-đình ông bà Lưu trung Khảo, Trần ngọc Vân, Nghiêm xuân Khuyến, Phạm quân Hồng,
Nguyễn trọng Ân tặng mấy vần thơ:
Tâm trạng anh chị Chương & Dương
Bốn
mươi năm một cuộc tình
Vầng
trăng thuở ấy có mình có ta
Bốn
mươi năm, ngỡ hôm qua.
Bách
niên hẹn ước có Ta có Mình.
Anh bạn Võ văn Trưng đồng môn tại trường Đại
học sư-phạm Sài Gòn (62-65).. Chia
vui
Hạnh-phúc
Trời cho bạn Mỹ-Dương
Giai-tế
Thầy Me chọn Như-Chương
Phu
xướng, phụ tùy bền gia-đạo
Tu,
tề phụ mẫu đẹp đoàn-viên.
Dạy
con, trông cháu, niềm hoan-lạc,
Rể
thảo dâu hiền bởi thiên duyên.
Chia vui thành đạt, đời viễn xứ…
Tô
điểm nhân-gian Đạo Thánh Hiền.
Anh chị Hoàng xuân
Hào đồng hương Trình Phố Thái Bình có thơ gửi
Hăm
chín tháng chín năm Sáu Ba.
Anh-tài,
thục-nữ rộn hoan ca
Ngày
cưới Chương-Dương, ngày hội lớn;
Tin
Yêu hạnh-phúc dệt đôi ta!
Thi hữu Bùi văn Sớm
cho bài thơ lục bát
Thuyền
tình neo bến Chương-Dương
Trăm
năm duyên thắm, trên đường thủy chung
Mùa
thu trên đất tạm dung
Nhớ
về kỷ niệm tuổi hồng năm xưa
Ái
ân chiu chắt từng giờ
Xuân
ba mươi chín, giấc mơ vẫn nồng.
nhị hỷ 1963
Bạn Hà Thanh đồng song Trưng-Vương cảm
khái:
Thời
gian phai nhạt nét thơ ngây
Tuổi
trẻ năm xưa vẫn nhớ ngày
Hương
cũ đượm đầy trên mái tóc
Hồn
xuân vương vấn ở đâu đây
Họp
mặt vui mừng tay năm tay
Nhờ
ai ta có buổi hôm nay
Chương Dương thuở trước thơm trang sử
Ghi
lại trong ta vẫn nhớ ngày
Công
nghiệp Tổ Tiên phúc đức dầy
Đông-Đoài
Nam-Bắc-Hội-rồng-Mây
Cháu
con thành-đạt ơn Trời Phật
Hoa
lá bốn mùa hương phấn bay
Trưng-Vương
bằng hữu tụ về đây
Thù
tạc cùng nhau một chén đầy
Chúc
bạn năm nào xanh mái tóc
Lòng
còn xanh mãi tuổi đời vui.
Cô bạn thân Trịnh
thúy Nga đồng song, đồng môn gửi mừng:
Bốn
mươi năm trái tim vàng vẫn đẹp
Cám
ơn Trời cho vẹn nghĩa thủy-chung
Tình
càng già, càng dẻo lại càng tăng
Nền
phúc trạch, cháu con đều vững tiến
Quốc
phá, gia vong tình bất biến
Phu
hòa, phụ thuận, nghĩa nan nghì
Lời
chúc lành gửi bạn cố tri
Xin
giữ mãi, mối chân tình thắm thiết.
Kỷ niệm 40 năm
ngày cưới tại California 2001
Rể
Phan gia Quang với vần thơ lục bát
Tơ Duyên
Đời
người được mấy chuyện vui
Như
mây gặp gió, lá xuôi theo dòng
Phù
du duyên kiếp long đong
May
thay gặp được, tâm đồng bạn thân
Bốn
mươi năm, nợ duyên phần
Nhờ
ơn tơ buộc, bao lần tận hoan
Sắc
không hằng chuyển ngoại quan
Tình
xưa, nghĩa cũ vạn toàn chưa phai
Gẫm
duy nào tuyệt trần ai
Này
thôi nguyệt lão, khoan khai tơ hồng
Con trai Nguyễn anh
Hoàng làm một bài hát nói tặng bố mẹ
Tình ngọc
đá
Bốn
mươi năm đâu có dễ
Chuyện
nhân-duyên xin kể cuộc tình này
Từ
ngày sánh bước cầm tay
Dù
khơi bể cũng chung vui tát cạn
Cơn
sóng gió bền lòng đôi bạn
Cảnh
an-nhàn ấm-phúc bốn con
Dù
tuổi đời nay chẳng còn son
Lời
nguyện-ước thề non còn thắm-thiết
Nhớ
lại thuở trắng tay sự nghiệp
Đã
bao lần mà quyết có nhau
Cuộc
đổi đời, cảnh bể dâu
Dù
đất Việt hay Mỹ châu đều vững dạ
Ngày
kỷ-niệm bốn mươi tình ngọc đá
Thời
gian tô thêm rực-rỡ đóa hoa này
Sáu
mươi năm nữa vui vầy !
Bài
thơ tặng mẹ
À ơi con ngủ cho
ngoan
Lời
ru thuở trước nay còn bên tai
Nhớ
xưa mẹ thúc đêm dài
Vì con tóc mẹ đã hai sắc
mầu
Vì
con mẹ phải dãi-dầu
Vì
con mẹ phải tâm sầu, lệ tuôn
Đêm
khi gió lạnh, mưa nguồn
Lời
xưa văng-vẳng, câu buồn mẹ ca
Câu
thương êm ái, mặn mà
Câu
yêu, yêu nước, yêu nhà Việt-Nam
Yêu
đời chi quản lầm-than
Yêu
chồng chi quản gian-nan mấy lần
Yêu
con lòng tựa thác ngàn
Tuôn
giòng nước trắng tràng-giang một mầu
Ví
như đỉnh núi, bể sâu
Bao
la, bát ngát mà đâu sánh bằng
Mẹ
yêu tựa ánh trăng rằm
Mẹ
thương trọn vẹn như vầng thái-dương
Ru
con mẹ thức đêm trường
Điệu
ru như tỏ tình thương ngút trời
Ru
con khôn lớn hình hài
Ru
con cho sớm sánh vai với đời
Ru
con cho được nên người
Ru
sao cho nở nụ cười thắm môi
Cho
dù năm tháng nổi trôi
Cho
dù sao đổi vật rời còn ru
Trưa
nắng hạ, buổi chiều thu
Sao
hôm, gió bắc trăng lu mưa dầm
Mẹ
ngồi với tiếng vang ngâm
Ru
con trọn kiếp, một thân mẹ hiền.
Sinh-nhật 70 ( cổ lai hy)
Lý
do nêu lên cho cuộc họp mặt bạn bè vào tháng tám: Xa quê hương trên một phần ba
thế-kỷ tình họ hàng bạn bè ở tuổi chúng ta chắc không còn nhiều thời gian.
Những buổi họp mặt gặp gỡ là cần thiết để trao nhau những ánh mắt, nụ cười,
những mẩu chuyện đường đời đã trải qua, những ân-tình, những kỷ-niệm, những
thành công và thất bại…
70 tuổi (1940-2010)
Nói là ngày
hội thì hơi quá cho một buổi họp mặt cùng các bạn cũ, trường xưa, nhu cầu đám
bạn già muốn cùng nhau gặp-gỡ. Các bạn tôi chờ đợi, rủ nhau cùng đi cho
đông, từ chối nhiều cuộc hội họp khác
Trưng-Vương Houston, Trưng-Vương Nam California.
Các bạn Trưng-Vương
dễ thương thuở thiếu thời (53-60) ở nhiều nơi trên nước Mỹ như Washington DC,
Washington state mưa giăng, New Jesey vườn xanh, Florida nắng đẹp, Texas nóng
cháy, Bắc và nam California. Một số bà con họ hàng, bạn chồng và thân hữu. Số
tham dự lên đến 230 người, nhưng bạn Trưng-Vương chiếm quá nửa, thật vui vì tới
tuổi này mà chúng tôi còn nghĩ tới nhau!
Nước Mỹ rộng lớn, các bạn tuổi cao,
tất cả là những “cụ” thất thập di chuyển
xa xôi diệu vợi rất ngại nhưng vì thèm bạn, thèm nói, thèm gặp mặt nhau.
Hiểu được ý của mẹ và các bạn mẹ, thời gian này (2010) rất đẹp, và thích hợp chứ vài ba năm
nữa có còn sức khỏe, minh mẫn và đam mê để đi gặp nhau hay không. Chính vì tầm
quan trọng đó nên buổi gặp gỡ đám bạn già của mẹ thật đặc biệt, cho bõ dậm
trường rong ruổi: bỏ chồng, bỏ con, bỏ cháu ra đi đàn đúm. Trước hết địa điểm,
nhà hàng dễ tìm, đủ tiện nghi thích hợp cho buổi nhạc thính-phòng, chọn ban nhạc hòa âm không
lấn át lời ca, bài bản hợp chủ đề và tâm trạng người thưởng ngoạn. Khách mời
nói như nghệ-sĩ Trần Lãng Minh là những ‘Tao nhân, sành điệu”. Để trân trọng
khách quí, chúng tôi đã phải tìm chuốc: Trần
thái Hòa nam ca-sĩ nổi danh đương thời, giọng trầm ấm chuyên hát tình ca và
tiền chiến. Bích-Vân giỏi nhạc lý,
tốt nghiệp đại-học Mỹ, ca và diễn xuất theo nội-dung bản nhạc, lôi cuốn người
thưởng ngoạn. Phi-Khanh ca-sĩ thành
danh, vững vàng, kiêu-sa. cháu Đan-Vy
tuy còn nhỏ nhưng giọng ca trong và mạnh, Cặp Nga-My, Lãng-Minh luôn được tán thưởng với lối ngâm thơ, hát quan
họ Bắc-Ninh và tân-nhạc. Ban nhạc Trung
Nghĩa, người nổi danh mười ngón tay vàng.
Kính nhớ Cha, thương mến Mẹ là
chủ đề của buổi Thơ Nhạc nên những bài hát diễn tả thể hiện bàng bạc vui buồn
trong 70 năm đời sống của Bố-Mẹ.
Chương trình thích hợp với các bạn cùng lứa tuổi, trước hết là tình yêu
quê hương, ai mà không nhớ quê cha đất Tổ đã ngàn trung
xa cách: “Tình hoài hương”, con trâu cầy, con đê ngăn lũ lụt, tiếng sáo
diều, ruộng lúa xanh bát ngát. “ Tình ca” (Phạm Duy) yêu tiếng Việt từ
khi mới ra đời, tiếng mẹ ru từ lúc nằm nôi. Chạy giặc xa quê hương đất nước
mong ngày trở lại quê hương dấu yêu qua các ca khúc: “ Giấc mơ hồi hương” (Vũ Thành) “Hải ngoại thương ca” “Trở về mái nhà xưa”( Nguyễn văn Đông).
Nhắc nhở một vài địa danh nơi chốn cũ : hồ
Thuyền Quang, 36 phố phường : Hàng Bạc, Hàng Đào, cơn mưa phùn, tiếng guốc khua
trên vỉa hè, khơi lại âm thanh và hình ảnh đẹp với “ Hà Nội ngày tháng cũ” (Song Ngọc) .
Ôi! quê hương yêu dấu, chân chất với áo the, guốc mộc, lúa, ngô, khoai “
Về đây nghe em” (Trần quang Lộc). Tình yêu của các con đối
với cha qua bài thơ “Tình cha” (
Linh-Khương) , nhắc nhở con có cha như nhà có nóc, như cây cổ thụ che chở nắng
mưa cuộc đời, dưỡng dục bảo bọc cho tới khôn lớn thành người.
Tình mẹ với “Bông hồng cài áo” ( Phạm thế Mỹ), “Mẹ yêu”
( Trúc Hồ) lời nhạc nức nở kể tiến trình vào đời: khi ấu thơ đến lúc
trưởng thành, thương con rồi thương cháu. Diễn tiến đời của cha mẹ theo lời
thơ, tiếng nhạc, khởi đầu tình yêu lãng
mạn qua các ca khúc “ Thuở ban đầu”
( phạm đình Chương) những e ấp nhẹ nhàng, mong đợi “ Mùa
thu cho em” ( Ngô thụy Miên) những
ngày có nhau, lãng mạn, “ Mộng dưới hoa”
( Đinh Hùng) “Dư âm”. (Nguyễn văn
Tý) “Nỗi lòng” ( Nguyễn văn Khánh)
khẳng định yêu cả một đời “ Suối tóc”
(Văn Phụng) tình yêu thăng hoa.
Bây giờ
tháng mấy ( Từ công Phụng) dâng hiến “ Nếu
vắng anh” (Anh Bằng), “ Cần thiết”
(Nguyên Sa) đã gói ghém mộng ước, hạnh phúc toàn hảo nếu thiếu vắng là hụt
hẫng.???Đức Phật đã nói : “Đời là bể khổ” con người sẽ nổi trôi theo giòng đời
biết đâu mà lường bài “ Che sera sera” nhạc ngoại quốc trả lơi : Biết ra sao ngày
sau ??? Chiến tranh kéo dài rồi những chia phôi, mong đợi của người hậu phương
và tiền tuyến “Em gắng chờ” ( Huỳnh Anh) khẳng định tình yêu không phai nhạt, cách
mặt xa lòng, “ Mãi mãi bên em” (Từ công Phụng) tình yêu vĩnh cửu. Đất nước
tang thương hủy hoại hết, hai bàn tay trắng làm lại cuộc đời ( năm 1975) “Trăng
sáng vườn chè” ( Văn Phụng) bên anh đọc sách bên nàng quay tơ cùng vợ cùng
chồng xây dựng cuộc đời mới cho các con.
Tình yêu chung thủy đến già, nhưng rồi
luật con Tạo cũng phải chia ly chấm rứt bằng những đau đớn tột cùng. Bây giờ
chỉ còn qua cơn mơ thấy nhau “ Trở về
bến mơ” ( Ngọc bích), “ Nhạt nhòa”
( Tuấn Khanh). Hết thật rồi phải chờ
kiếp khác “ Chờ một kiếp mai” ( Xuân
Tiên), Mãi mãi xa nhau cả không gian và thời gian “ Nghìn trùng xa cách” ( Phạm duy),
buồng không , gối lạnh không bao giờ còn thấy mặt người thương, câu gọi thân mật âu yếm “ Mình ơi” ( Diệu Hương) làm sao còn nghe
??“ thương yêu nhớ nhung trong lòng khôn
nguôi “ Hoài cảm” ( Cung Tiến).
Chương
trình nhạc được quí bạn thương yêu dự khán đến phút cuối vì cùng lứa tuổi cùng
cảm nghĩ, cuộc đời dàn trải tuy không
đúng hẳn 100% nhưng cũng phản ảnh phần lớn. Bài thơ về cha chắc các anh hài
lòng vì đã nói lên những thương yêu, mong ước với đàn con, các chị đắc ý vì những bài hát ca tụng mẹ quá
đúng với sự hy sinh lớn lao. Nhiều bản nhạc đưa các bạn trở về thuở mới quen
nhau, yêu thương chiều chuộng, hạnh phúc. Những chia cách của cuộc chiến chắc
các bạn cũng gặp phải vì thời loạn mấy ai không là quân nhân, cuộc chiến kéo
dài, những đổ vỡ tan nát từ tinh thần lẫn vật chất?? Cuộc đổi đời bao gian khổ
các bạn cũng đảm đang như bà Tú-Xương “ quanh năm buôn bán ở mom sông” hay “
con cò lặn lội bờ ao”. Khi về già kẻ trước người sau mấy ai tránh khỏi góa bụa,
lẻ loi, đơn côi, đau buồn! Có nhiều bạn rơi nước mắt và hỏi: ngày sinh nhật
phải vui, sao chọn những bản nhạc buồn ?? Làm sao trả lời đây ?? vì giờ này còn
gì khi mà người yêu thương, gắn bó đời nhau đã rời xa.
“
Khi vắng anh, em vô cùng hối tiếc
Quá
khứ qua rồi,như giấc mộng thôi.
Hoặc
“
Hạnh-phúc chung đôi nay đã mất rồi
Em
đau khổ trên đường đời cô độc”
Xin lược những bài thơ nhận được
trong tháng 8 vừa qua: trước hết
Con trai thứ Nguyễn
anh Hoàng làm đôi câu đối tóm tắt cuộc đời:
Tình
nhà, nghĩa bạn
Năm
Canh-Thìn, tỉnh Thái-Bình, làng Trình-Phố
Kể
từ đấy, lúc Bắc Nam, lúc ngược xuôi
Xong
di-tản đến di-cư há sợ đâu
Bên
chồng chỉ hai bàn tay trắng
Tuổi
bẩy mươi khi quận Cam, đất Mỹ
Tính
tới nay khi chật-vật, khi nhàn-nhã
Nhóm
Trưng-Vương, đoàn giáo-chức cũng vui thay
Cạnh
cháu con hưởng một tuổi vàng
Mừng
thượng thọ mẹ
Thượng-thọ
mẹ già tuổi bẩy mươi
Chúng
con nguyện ước có đôi lời
Quạt
nồng ấp lạnh ơn Tiên Tổ
Góp
cảnh gieo vui phúc Phật Trời
Bạn
hữu quây quần tâm khỏe mạnh
Cháu
con quấn quít trí yên vui
“Tình
nhà nghĩa ban”. con xin chúc
Mẹ của chúng con đẹp nụ cười.
Cô bạn Chân-Như
đã làm bài thơ tặng và anh Tiếp trịnh trọng nhờ họa-sĩ viết như “Phượng múa,
rồng bay”
Mừng
sinh-nhật Mỹ-Dương
Trời
Ca-li hôm nay nắng đẹp
Muôn
hoa cười mừng tuổi Mỹ Dương
Cùng
bạn cũ Trưng-Vương họp mặt
Đem
tình thân làm ấm tha-phương
Thời
gian đã đổi mầu mái tóc
Càng
làm tăng duyên-dáng dễ thương
Nuôi
dạy các con nên Bác-sĩ
Làm
vinh danh người Việt viễn-phương
Chúc
Mỹ-Dương bạn xưa có mặt
Cùng
gia-đình, hạnh-phúc vĩnh trường.
Bạn Nguyễn anh Vân
( xã xệ từ San Francisco) chung lớp chung trường bao năm nay gặp lại đặc biệt
hai vợ chồng có tài thơ phú ( xuất khẩu thành thơ) đã tặng “ Chúc mừng thượng
tho” nghe ghê quá các bạn ơi! Thế ra mình đã già thật rồi đấy:
Chúc
mừng thượng thọ
Thượng
thọ năm nay, mấy mươi rồi
Biết
bao từng trải, bao nổi trôi
Gia-đình
hạnh-phúc, con thành đạt
Cháu
chắt yên vui, đẹp rạng ngời
Tóc
vẫn còn xanh, mắt vẫn tinh
Bạn
bè thân thiết biết bao tình
Vui
ngày chúc thọ về xum họp
Tíu
tít bên nhau..chuyện chúng mình.
Bạn Hoài-An Chu thị
Hồng ( từ San Jose) đồng môn cho một bài thơ mừng ngày lên Lão
Mừng bạn
Họ Bùi đệm Mỹ tên Dương
Nàng là người đẹp
Trưng-Vương một thời
Văn-chương
cũng rất tuyệt-vời
Ý,
tình phong-phú, lời lời ngọc châu
Bạn
bè ai cũng mến yêu
Gia-đình
hạnh-phúc, mọi điều hanh-thông
Vợ
chồng tâm-đắc thủy-chung
Cháu
con dâu rể một lòng kính yêu
Ngày
vui bè bạn rất nhiều
Cùng
nhau dự buổi tiệc chiều thật vui
Một
ngày kỷ-niệm để đời
Gia-đình
con cháu bao lời yêu thương
Bạn
bè chúc tụng tán dương
Tiệc
tùng thịnh-soạn, nhạc mừng quá hay
Vui
nào bằng vui hôm nay
Ra
về ai cũng nhớ “ Ngày Mỹ-Dương”
Với
lòng quí-mến thân thương
Mình
xin chúc bạn mọi đường an-vui
Từ
nay đến suốt cuộc đời
Toàn
là gặp mọi điều vui, an-bình
Bài
thơ mộc mạc chân tình
Mình
xin tặng bạn để dành đọc chơi
Gọi
là một kỷ-niệm vui
Cũng
là ghi dấu tuổi đời chúng ta.
Bác sĩ Nguyễn tam
Thanh bạn chồng cũng có lời mừng bằng bài thơ lục bát có chút ngậm ngùi,
khôi hài
Chuyện tình Chương & Dương
Có
duyên mới nên vợ chồng
Cô
giáo, bác sĩ tình nồng lứa đôi!
Gia-đình
ấm cúng đời đời…
Trai
có, gái có, ôi thôi phúc đầy!
Bỗng
dưng Trời cất ông thầy
Căn
nhà mất nóc, phủ đầy tang thương!
Góa-phụ
trầm lặng giữ cương,
Một
tay dựng tiếp trải đường con đi…
Đàn con cháu bầy tỏ lòng thương yêu với Mẹ, tuần tự trưởng
nam Quốc-Anh, con gái Mỹ-Trinh, rể Phan Gia Quang, trai thứ Anh-Hoàng,
vợ chồng út Hoàng-Việt & Bão-Hương. Các cháu nội ngoại như Quỳn-An đàn dương cầm bài “Lòng Mẹ”, Thành-Vũ và Anh-Thư song ca bài của nhạc sĩ Lê văn Khoa rất ý nghĩa: nhắc nhở nguồn gốc là người Việt-Nam.
Cám ơn các con và các
cháu, đã cho mẹ một ngày họp mặt thật
vui.
Cô Bùi mỹ Trang
với lời văn dí dỏm, giãi bầy kể lại “cuộc đời tình ái và sự nghiệp của chị”. Ôi
to tát quá, tất cả dù đẹp dù xấu đều là kỷ niệm mà kỷ niệm bao giờ cũng đáng
trân quí! Cám ơn cô em gái nhé.
Cậu em út Bùi bảo
Đồng & Hồng-Vân và cháu Bảo-Đan
từ Canada sang, cám ơn các em đã luôn tham dự vào những dịp vui cũng như ngày
buồn của gia-đình tôi.
Bạn Trương-Vương niên
khoá (53-60) đã cho tôi nhiều ưu ái thứ nhất là sự hiện diện của quí bạn,
lời chung vui trên báo, cử đại diện Châu-Hà
đọc bài lược kể chặng đường đã qua với niềm vui, nỗi buồn, Kim-Long quàng vòng hoa yêu thương nhắc nhở luôn có bạn bè chia sẻ
, Kim-Dung trao món quà tinh thần:
một áo thung tên trường yêu quí, đặc san của nhóm, một DVD gồm hình ảnh sinh
hoạt của thời tươi đẹp nhất.
Đặc biệt vợ chồng bạn
Tâm & Quỳnh đã mất công, mất của làm cho cuốn đặc san, tôi
viết cho gia-đình và bạn bè để kỷ niệm ngày sinh nhật 70, ngày được lên “Lão”
Cám ơn tất cả các em, các con cháu, họ hàng, bạn bè, học trò
cũ , ca-sĩ, đã làm cho buổi họp mặt vui, đẹp, đáng nhớ và ý nghĩa
Mùa thu 2010 Bùi mỹ Dương
Vui là vui gượng kẻo là !!!
QUYỂN VÀNG (KIM SÁCH) HOÀNG GIA VIỆT NAM
Eloge de l'Art par Alain Truong
composé de trois doubles feuilles et
deux couvertures reliées par quatre anneaux, la face et le dos gravés de
dragons dans les nuages et au-dessus des flots encadrés d'une frise
géométrique, les feuilles incisées de caractères chinois sur cinq faces,
inscription élevant la dame Vu Thi Viên au titre de concubine de
premier rang, 23 x 13,8 cm, 9 1/8 x 5 7/16 in. Est. 30,000—40,000 EUR. Lot Sold 72,750 EUR
Le livre précieux, de 10 pages, a été rapporté au Vietnam en mars 2011 par le collectionneur d’antiquités Cao Xuân Truong, un Viêt kiêu du Canada qui vit et travaille maintenant à Hanoi. Il l’a racheté à la Maison de vente aux enchères Sotheby’s à Paris au prix de 72.750 euros (plus de 2 milliards de dôngs), en remportant les enchères organisées en octobre 2010. L’ouvrage est pour le moment exposé au 31, rue Bà Triêu (Hanoi), aux côtés de nombreuses autres antiquités impériales précieuses du Vietnam collectées par cet homme.
NOTE: This book was
made during the sixth year of Thiêu Tri (1846) when the Emperor decided
to raise the lady Vu Thi Viên from the rank tân (2nd class favourite) to the rank phi (1st class favourite) with the title of Luong Phi. The
text celebrates the vertues of the lady : her sweetness, her honnesty,
her respect towards the Empress dowager, her pacific manners with the
other favourites and her involvement into the life of the Forbidden
City.
According to the genealogy of the Nguyen family she was the daughter of the mandarin Vu Huu Linh, the wife of Emperor Thiêu Tri and mother of the four princes : Nguyen Phuc Hông Huu, Nguyên Phuc Hông Kiên, Nguyên Phuc Hông Bang, Nguyên Phuc Hông Thu and of the two princess : Nguyên Phuc Y Phuong, Nguyên Phuc Minh Tu.
According to the genealogy of the Nguyen family she was the daughter of the mandarin Vu Huu Linh, the wife of Emperor Thiêu Tri and mother of the four princes : Nguyen Phuc Hông Huu, Nguyên Phuc Hông Kiên, Nguyên Phuc Hông Bang, Nguyên Phuc Hông Thu and of the two princess : Nguyên Phuc Y Phuong, Nguyên Phuc Minh Tu.
Sotheby"s. Asian Art, 16 Dec 10, Paris www.sothebys.com
Posté par Alain Truong à 19:51 - Vietnamese Art - Commentaires [0] - Rétroliens [0] - Permalien [#]
Tags : 1846, argent doré, Livre impérial, Thiêu Tri, Viêtnam
Tags : 1846, argent doré, Livre impérial, Thiêu Tri, Viêtnam
Itinéraire de retour au Vietnam
Date : 25 mai 2012 16:45:43 HAEC
Objet : UN LIVRE IMPERIAL EN ARGENT DORE
Un livre impérial en argent doré fait son retour au Vietnam
22/04/2012 14:50
Un
ancien livre impérial, entièrement en argent recouvert d’or a enfin
fait son retour au Vietnam après de longues années conservé à
l’étranger. Cet ouvrage, vendu aux enchères à Paris plus de 2 milliards
de dôngs, est l’un des objets culturels de grande valeur laissé par la
dynastie Nguyên (1802-1945).
Le livre précieux, de 10 pages, a été rapporté au Vietnam en mars 2011 par le collectionneur d’antiquités Cao Xuân Truong, un Viêt kiêu du Canada qui vit et travaille maintenant à Hanoi. Il l’a racheté à la Maison de vente aux enchères Sotheby’s à Paris au prix de 72.750 euros (plus de 2 milliards de dôngs), en remportant les enchères organisées en octobre 2010. L’ouvrage est pour le moment exposé au 31, rue Bà Triêu (Hanoi), aux côtés de nombreuses autres antiquités impériales précieuses du Vietnam collectées par cet homme.
Le collectionneur Cao Xuân Truong présente le livre. Photo : CTV/CVN
Un cadeau pour la belle du roi
L’ouvrage est daté du règne du roi Thiêu Tri (1841-1847), le 3e des 13 souverains de la dynastie Nguyên (1802-1945), la dernière dynastie impériale vietnamienne. Ce livre impérial, avec ses cinq feuilles en argent recouvertes d’or, affiche 7 kilos sur la balance malgré son format au demeurant modeste (14 cm x 23 cm). Il est composé de trois doubles pages et de deux couvertures reliées par quatre anneaux. La première et la quatrième de couverture sont ornées de gravures de dragons s’amusant dans les nuages au-dessus des flots, le tout encadré par une frise géométrique. Les pages sont incisées de 186 caractères Hán (écritures chinoises) sur 5 faces.
Les inscriptions précisent la vie de la dame Vu Thi Viên, louent sa vertu, son honnêteté et ses contributions aux affaires de la Cour, ainsi que la raison pour laquelle le roi Thiêu Tri a décidé de l’élever du statut de 2e concubine (Luong tân) à celui de première (Luong phi).
Les pages sont reliées par 4 anneaux aux aussi en argent recouvert d'or.
Photo : CTV/CVN
Itinéraire de retour au VietnamPhoto : CTV/CVN
Le collectionneur Cao Xuân Truong raconte qu’il a passé de longues années à «chasser» ce livre rédigé il y a plus de 160 ans. Avant d’être entre ses mains, l’ouvrage avait été amené en France par un général de l’armée colonialiste, où il était depuis conservé. Il y a 10 ans, lorsqu’il apprend que ce livre centenaire est gardé par une famille en France, il essaye de le racheter, en vain, essuyant plusieurs refus de cette dernière.
«J’ai dû faire la navette entre la France et le Canada une dizaine de fois pour tenter de racheter ce livre. Mais cette famille comprenait qu’elle avait là quelque chose de grande valeur, sur le plan matériel comme immatériel. La conclusion était toujours la même : non», rappelle-t-il.
La photo du livre et ses explications présentées lors d’une vente aux enchères à Paris en 2010. Photo : CTV/CVN
C’est en octobre 2010, alors qu’il se prépare à quitter le Canada pour Hanoi que le collectionneur est informé que le livre sera mise en vente à la Maison de vente aux enchères Sotheby’s à Paris. En moins de temps qu’il ne le faut pour l’écrire, notre homme qui voue une passion sans borne pour les valeurs culturelles du pays natal décide de modifier son trajet. Il prend un vol pour Paris et cherche par tous les moyens à participer à cette vente aux enchères. Sotheby’s fixe le prix initial à 30.000 euros. Après des négociations tendues, les enchères montent : 45.000 euros, 55.000 euros, puis 70.000 euros. À 72.750 euros enfin, l’objet est attribué à ce client venu du Canada.
M. Truong se dit chanceux, même si peu de gens savent que pour obtenir ce livre, il a dû vendre sa propre maison au Canada pour gagner 20.000 euros. «Une maison, je peux racheter une. Mais pour ce livre, la chance ne se serait certainement pas présentée une deuxième fois !», confie-t-il.
Le collectionneur affirme qu’il n’a pas l’intention de le revendre. Il pourrait en revanche l’offrir à un musée au Vietnam. Il est aussi prêt à fournir toutes les informations dont il dispose sur ce livre aux scientifiques ou aux gens intéressés.
THƠ TRÀO PHÚNG * VỢ & BỒ
Bồ là cô gái qua đường
Vợ mới trân quí nhớ thương vô vàn
Bồ thì nũng nịu than van
Vợ lo nhà cửa lầm than vô cùng
Bồ hay mơ mộng mông lung
Vợ rất thực tế vô cùng đáng yêu
Bồ luôn đòi hỏi đủ điều
Vợ lo cơm sáng cơm chiều quanh năm
Vợ rất thực tế vô cùng đáng yêu
Bồ luôn đòi hỏi đủ điều
Vợ lo cơm sáng cơm chiều quanh năm
Bồ chỉ lo chuyện ăn nằm
Vợ thường chịu đựng cả năm mới tài
Bồ nào nghĩ đến tương lai
Vợ lo tính toán chuyện dài mai sau
Vợ thường chịu đựng cả năm mới tài
Bồ nào nghĩ đến tương lai
Vợ lo tính toán chuyện dài mai sau
Bồ thì chưng diện muôn màu
Vợ chỉ quanh quẩn trước sau trong ngoài
Bồ luôn đòi hỏi, ăn xài
Vợ thì vun xén một hai ba đồng ...
Vợ chỉ quanh quẩn trước sau trong ngoài
Bồ luôn đòi hỏi, ăn xài
Vợ thì vun xén một hai ba đồng ...
Bồ như chim hót trong lồng
Vợ làm vất vả cho chồng cho con
Bồ là con gái còn son
Vợ đâu có thể ỷ on suốt ngày
Vợ làm vất vả cho chồng cho con
Bồ là con gái còn son
Vợ đâu có thể ỷ on suốt ngày
Bồ như có chút men say
Vợ đầy thương nhớ ngất ngây tình nồng
Bồ như một đoá hoa hồng
Vợ đẹp như cả vườn hồng ngát hương
Vợ đầy thương nhớ ngất ngây tình nồng
Bồ như một đoá hoa hồng
Vợ đẹp như cả vườn hồng ngát hương
Bồ thường giả dối yêu thương
Vợ thì chung thủy, cuối đường có nhau
Bồ đâu chịu được âu sầu
Vợ luôn che dấu niềm đau trong lòng
Vợ thì chung thủy, cuối đường có nhau
Bồ đâu chịu được âu sầu
Vợ luôn che dấu niềm đau trong lòng
Bồ là chỗ tựa đêm đông
Vợ mang hơi ấm tình nồng suốt năm
Bồ không một chút ân cần
Vợ thường lo lắng phân trần đúng sai
Vợ mang hơi ấm tình nồng suốt năm
Bồ không một chút ân cần
Vợ thường lo lắng phân trần đúng sai
Bồ không cần biết đến ai
Vợ lo nội ngoại, nhớ ơn sinh thành
Bồ như trái chín trên cành
Vợ mang hạnh phúc an lành ấm êm
Vợ lo nội ngoại, nhớ ơn sinh thành
Bồ như trái chín trên cành
Vợ mang hạnh phúc an lành ấm êm
Bồ là những đứa moi tiền
Vợ hiền lại đẹp là Tiên trên đời!!!
Vợ hiền lại đẹp là Tiên trên đời!!!
TS. NGUYỄN BÁ LONG * TIÊU DIỆT CỘNG SẢN
Chỉ có một con đường duy
nhất để cứu dân tộc này, đó là: “TIÊU DIỆT CỘNG
SẢN!”. Không làm được chuyện này, Dân Tộc VN phải chịu họa Bắc Thuộc do
bọn Thái Thú Bắc Kinh tại Hà Nội gây ra
ĐỒNG BÀO
TORONTO & HẢI NGOẠI CẦN CẢNH GIÁC BỌN HAI MANG & BỌN CON BUÔN VĂN NGHỆ
PHỤC VỤ CHO KẾ HOẠCH HÒA HỢP HÒA GIẢI CỦÛA VC CŨNG NHƯ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 36
CHO VC. MỘT VÀI CÁ NHÂN & HỘI ĐOÀN ĐÃ MẮC VÀO KẾ HOẠCH HHHG & THỎA HIỆP
VỚI BỌN LÀM ĂN VỚI KINH TÀI CS.
TS NGUYE^~N
BA' LONG
To^?ng D-a.i Die^.n kie^m
Pha't Ngo^n Vie^n Hie^'n Chu*o*ng 2000
Khí thế chống Cộng của người Việt Toronto trong Lễ Chào Cờ ngày 28/4/2012 tại Nathan Phillips Square, do Hội CQN QLVNCH Ontario tổ chức
I. TRẬN TUYẾN CHỐNG CỘNG TẠI TORONTO & HẢI NGOẠI:
Tại Toronto, chiến tuyến chống Cộng những ngày này đang có những suy suyển đáng báo động! Trong khi lớp người trẻ tiến lên bù đắp cho lớp giàvà có lập trường vững chắc không có nhiều; thì lớp người đang hoạt động -- những người trước nay vẫn mang danh chống Cộng -- có những người lập trường đã có phần nghiêng ngã: lọt vào vòng ảnh hưởng của đám HÒA HỢP HÒA GIẢI và thỏa hiệp với đám con buôn làm ăn với kinh tài CS. Chúng ta không lạ gì đám Hòa Hợp Hòa Giải chủ trương bắt tay với VC để chia ghế . Nhưng hiện đang rộ lên đám ca kỹ và MC chạy ra chạy vào trong ngoài nước, mở phòng trà, mở quán cà phê văn nghệ loại lớn.
Để làm ăn trong nước với tầm mức lớn, được bảo kê của VC, chúng sẵn sàng chịu mọi điều kiện do VC đưa ra, mà điều kiện bỉ ổi nhất là THỰC THI CHÍNH SÁCH GIAO LƯU VĂN HÓA, HÒA HỢP HÒA GIẢI của VC theo đúng Nghị Quyết 36. Rồi bọn con buôn làm ăn với kinh tài CS ở ngoài này sẽ tiếp tay để những kẻ VĂN NGHỆ HAI MANG này, mang sứ mạng của VC, sẽ thực thi chính sách của VC tại Hải Ngoại: GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI, đưa đến sự thắng thế của Nghị Quyết 36 đè bẹp trận tuyến chống Cộng của người Quốc Gia và người tị nạn Hải Ngoại. Bởi vậy, sách lược chống Cộng tại Toronto nói riêng và Hải Ngoại nói chung hiện nay, phải gồm các điểm sau:
- TRIỆT ĐỂ chống lại bọn văn nghệ HAI MANG, RA RA VÔ VÔ, vừa làm ăn lớn trong nước (dĩ nhiên phải chịu điều kiện của VC), vừa trình diễn và tạo thế lực ở Hải Ngoại. Bọn này là nguy hiểm nhất vì chúng là HAI MANG, lãnh sứ mạng của VC thực thi kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI (dĩ nhiên có sự tiếp tay của bọn CON BUÔN VĂN NGHỆ làm ăn với KINH TÀI CS tại Hải Ngoại).
Tại sao có GÁI ĐĨ GIÀ MỒM bị người tị nạn hải ngoại đả đảo đến thế, mà vẫn được CON BUÔN VĂN NGHỆ hoạt động với KINH TÀI CS tiếp rước về đây tiếp tục trình diễn, trước sự lên án của Đồng Bào? Chính vì bọn này đang thực thi kế hoạch NHUỘM ĐỎ HẢI NGOẠI của VC, và đang làm ăn với KINH TÀI CS, cho nên bọn chúng bất kể phản ứng của Đồng Bào, tiếp tục đưa bọn HAI MANG lên trình diễn, để hoàn thành sứ mạng GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI do VC giao phó. Xin theo dõi vô số các góp ý và bài viết trên mạng lưới toàn cầu lên án bọn này là một bọn vô liêm sỉ, bưng bô và phục vụ cho VC, nhưng chúng cứ giả bộ CƯỜI CƯỜI NÓI NÓI, làm ra vẻ NGÂY THƠ không làm CHÍNH TRỊ, chỉ biết TIỀN!
Nhưng chúng khó qua mắt được các chiến sĩ cách mạng chống Cộng dày kinh nghiệm về CS, đã biết tỏng tòng tong con đường chúng đi và chúng phải nhận những điều kiện gì của VC để được hoạt động dễ dàng tại VN, để bành trướng cơ sở của chúng trong nước. Đối với những kẻ cúc cung tận tụy (như TRẦN TRƯỜNG), từng trương hình Hồ, bán hết gia sản về VN đầu tư, mà còn không được VC tiếp tay, đến nổi phải khuynh gia bại sản ra lại ngoại quốc, xấc bấc xang bang như con chó chết, thì ta phải hiểu đám văn nghệ hải ngoại về VN được mọi sự dễ dàng và tự do bành trướng (tạo cơ sở lớn chứ không phải nhỏ), ắt phải có điều kiện từ bạo quyền CSVN. CSVN là những tên ác qủy và đầu có sạn về chính trị, đâu có ngu gì cho đám văn nghệ hải ngoại về tự tung tự tác mặc sức đầu tư lớn lao mà không có điều kiện gì.
Nó có sự kết hợp chặt chẻ giữa chuổi hoạt động của một số văn nghệ sĩ Hải Ngoại được CSVN chọn lựa trong âm mưu của chúng tiến hành kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI của VC với sự tiếp tay của đám CON BUÔN VĂN NGHỆ liên hệ với KINH TÀI CS ngoài này, sau biến cố ĐÀM VĨNH HƯNG mà kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA của VC bị phá nát bởi hành động xịt nước cay vào mặt y của Anh Hùng LÝ TỐNG (giả một phụ nữ) tại Santa Clara Convention Center vào ngày18 tháng 7-2010. Từ đó dấy lên một cao trào chống GIAO LƯU VĂN HÓA và TUYÊN TRUYỀN VĂN NGHỆ tại Hải Ngoại do các văn nô từ trong nước xuất ngoại thực thi.
Kế hoạch gửi văn nô ra Hải Ngoại thực thi chính sách TUYÊN VẬN và GIAO LƯU VĂN HÓA của VC sau biến cố Đàm Vĩnh Hưng không còn hiệu lực nữa. Bây giờ, VC chuyển sang một đường lối khác để thực thi kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI theo Nghị Quyết 36 là dùng chính các VĂN NGHỆ SĨ HẢI NGOẠI chịu hợp tác với chúng trong kế hoạch này. Muốn nắm đằng chuôi, chúng chỉ dùng những văn nghệ sĩ nào về VN chẳng những trình diễn, mà còn mở mang, bành trướng các cơ sở kinh doanh rộng lớn, phải có sự chấp thuận và hỗ trợ của chúng mới làm được. Và như thế, chúng sẽ đặt điều kiện và nói rõ sứ mạng mà kẻ bán linh hồn cho qủy phải thi hành. Cần phải phân tích chuổi những mắc xích gồm những kẻ/nhóm sẽ thi hành kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI của VC tại Hải Ngoại hiện nay:
* Những văn nghệ sĩ ra vô hải ngoại và trong nước như đi chợ, bành trướng mở mang cơ sở ở cả trong và ngoài nước, được VC tuyển chọn cho kế hoạch này (GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI) hiện có được lợi thế trong nước và VC ca tụng; trong khi những người khác, cũng theo VC và từng tận tụy với VC, mà vẫn xấc bấc xang bang, thì ta phải quan tâm loại thứ nhất (VC không cho ai làm gì và hỗ trợ ai dễ dàng đâu, nếu không có điều kiện. Mà điều kiện này dĩ nhiên là phải có lợi cho VC, đặc biệt là điều kiện chính trị).
* Tại Hải Ngoại, sẽ có một mắt xích lo công tác sắp xếp cho những người này, để đạt cho kỳ được mục tiêu GIAO LƯU VĂN HÓA và HÒA HỢP HÒA GIẢI do VC ấn định. Cho nên ta không lấy làm lạ tại sao có GÁI ĐĨ GIÀ MỒM bị Đồng Bào lên án đến thế, và một số hội đoàn quyết định không mướn nữa vào dịp Tết, bây giờ lại tiếp tục được CON BUÔN VĂN NGHỆ hoạt động với KINH TÀI CS đưa lên, và đang bị lên án trên khắp các diễn đàn Internet.
Ba bộ phận đang thi hành kế hoạch GIAO LƯU VĂN HÓA, HÒA HỢP HÒA GIẢI, & TỪ THIỆN XHCN của VC nằm ở Hải Ngoại hiện nay là: (1) VĂN NGHỆ SĨ & CÁC TRUNG TÂM BÁN LINH HỒN CHO QỦY, CHỊU ĐIỀU KIỆN CỦA VC, HOẠT ĐỘNG SONG HÀNH TRONG NƯỚC & HẢI NGOẠI,
(2) CON BUÔN VĂN NGHỆ Ở HẢI NGOẠI, HOẠT ĐỘNG VỚI KINH TÀI CS, NÚP BÓNG TỪ THIỆN & CỘNG ĐỒNG, SẮP XẾP, TỔ CHỨC CHO NHÓM (1) Ở TRÊN LÀM CÔNG TÁC VÀ BÀNH TRƯỚNG HOẠT ĐỘNG TẠI HẢI NGOẠI,
(3) QUỐC DOANH HẢI NGOẠI LO QUYÊN GÓP TIỀN BẠC & TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XHCN (NHƯ CÔ TIM), NGOÀI CÔNG TÁC CHÍNH LÀ XÓA BỎ GIÁO HỘI CHÂN TRUYỀN, ĐƯA TOÀN BỘ TÔN GIÁO LIÊN HỆ VÀO QUỐC DOANH.
Đồng bào Hải Ngoại (nhất là ở Toronto) cần phải nắm vững ba thành phần này và tránh xa, nếu không sẽ tiếp tay cho VC NHUỘM ĐỎ HẢI NGOẠI một ngày không xa. Đừng có tin những hoạt động biểu kiến để “MÀ MẮT” ĐỒNG BÀO như là: LÀM CỘT CỜ, CHÀO CỜ, HỘI THẢO, MƯỚN XE BUÝT CHỞ ĐỒNG BÀO nhân các cuộc biểu tình chống Cộng v.v. Những người nào từng sống với VC thì biết cái gì gian dối cách mấy VC cũng dám làm hết, mục đích để “MÀ MẮT“ đồng bào thôi, một khi chúng thắng được rồi là CHẾT hết! Thành ra chỉ có một con đường duy nhất để cứu nước là: TIÊU DIỆT CỘNG SẢN!
Hiện CS đang có một kế hoạch thâm hiểm (tại Toronto cũng như nhiều nơi ở Hải Ngoại) là mua chuộc một số thành viên của các hội đoàn chống Cộng (như cựu quân nhân, viên chức hành chánh VNCH v.v.) hoạt động cho chúng để làm bể nát hoặc phân hoá mỗi hội đoàn làm hai làm ba.
Nội bộ các hội đoàn chỉ lo chống nhau, làm sao mà có đủ sức mạnh và ý chí tiến hành các kế hoạch chống Cộng ở địa phương nữa. VC rất nguy hiểm: sách lược của chúng là thu nạp những kẻ từng làm việc hoặc có uy tín trong mỗi hội đoàn, và những người này chỉ cần làm mỗi việc là phá hội đoàn thành năm, ba mảnh; chia phe chia phái cho các thành viên chống lẫn nhau, và bỏ luôn sứ mạng hàng đầu là chống Cộng để VC tự tung tự tác muốn làm gì thì làm.
Hiện ở Toronto và hải ngoại rất nhiều các CON BUÔN VĂN NGHỆ tự tung tự tác tổ chức văn nghệ (như một hình thức ăn mừng) trong các ngày lễ lớn của VC (như 30/4, VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân; 19/5: Ngày Sinh Nhật HCM v.v.). Trước đây còn có các hội đoàn đứng lên phản đối hoặc chống lại; nhưng nay nội bộ các hội đoàn mang tiếng chống Cộng chỉ lo chống nhau; bỏ trống chiến tuyến cho VC và con buôn văn nghệ mặc tình thao túng. Tình hình này nếu không có giải pháp kịp thời, chấn chỉnh, đặc biệt không THANH LỌC HÀNG NGŨ một cách quyết liệt, thì chỉ trong một thời gian nữa là Toronto không còn là chiến tuyến chống Cộng nữa, mà bị Việt Gian CS thống trị.
Hiện đã có hội đoàn bắt tay với CON BUÔN VĂN NGHỆ làm ăn với KINH TÀI CS, để tổ chức cái này cái kia, kể cả do chúng bảo trợ, để tiến hành các sô văn nghệ giới thiệu hoạt động mới của mình hoặc kiếm lời. Thành ra Đồng Bào Toronto phải cẩn thận đối với các nhóm này: VÌ LỢI và vì bị MUA CHUỘC, chúng đã BÁN RẺ LINH HỒN cho qủy rồi! Không còn trông mong vào hoạt động chống Cộng của chúng như ngày xưa nữa.
Để tái lập khí thế cho cao trào chống Cộng tại Toronto, Phong Trào Hiến Chương 2000 đang mở ra hai chiến dịch lịch sử:
1. Mở Giải “THƠ VĂN - LÝ LUẬN - HÀNH ĐỘNG” năm Nhâm Thìn 2012 cho người Việt trên toàn thế giới, với chủ đề chính:
“HÔ HÀO NỔI DẬY TIÊU DIỆT CỘNG SẢN!”
với Giải Nhất 3000 đô la, ngày hết hạn nhận bài dự thi: 15-8-2012 (gửi bài về: vietmarketing2@eol.ca)
2. Mở Chiến Dịch: “HÔ HÀO NỔI DẬY TIÊU DIỆT CỘNG SẢN!” nhân Giổ Đầu của Sĩ Phu NGUYỄN CAO HÁCH vào ngày 21 tháng 9-2012, với các bài viết của Sĩ Phu NGUYỄN CAO HÁCH hồi Người còn sinh tiền, về chủ đề: “HÔ HÀO NỔI DẬY!” trong các số báo Đối Lực # 138 (tháng 8-2012) va #139 (tháng 9-2012), để ghi nhớ ngày Giổ Đầu của một nhà ái quốc lớn của VN thế kỷ 20 và là nhà lãnh đạo tư tưởng kiệt xuất của Phong Trào Hiến Chương 2000. Đỉnh điểm của Chiến Dịch này sẽ là ĐẠI LỄ CÔNG BỐ KẾT QỦA GIẢI NĂM NHÂM THÌN cuối tháng 11-2012, cũng là ĐẠI LỄ KỶ NIỆM 12 NĂM HIẾN CHƯƠNG 2000.
Chúng ta còn nhớ rằng 12 năm sau HIẾN CHƯƠNG 77 TIỆP KHẮC, cuộc CÁCH MẠNG NHUNG TIỆP KHẮC tháng 11-1989 đã dẹp tan chế độ CS tại Tiệp. Lãnh đạo Phong Trào Hiến Chương 2000 đã đọc Điếu Văn và hứa trước linh sàng của cố Giáo Sư NGUYỄN CAO HÁCH trong ngày an táng 1-10-2011 tại San Diego là sẽ tiếp tục con đường đấu tranh GIẢI PHÓNG DÂN TỘC khỏi họa Cộng Sản, QUANG PHỤC VIỆT NAM, cũng như xây dựng một Đất Nước Việt Nam Mới: DÂN CHỦ, TIẾN BỘ, HÙNG CƯỜNG!, theo đúng tâm nguyện sinh thời của Người.
II. CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐỂ CỨU VN KHỎI HỌA BẮC THUỘC: TIÊU DIỆT CỘNG SẢN
Trên mặt báo này cũng như trên tờ Khai Thác Thị Trường, chúng tôi đã nhiều lần nhấn mạnh: CON ĐƯỜNG DUY NHẤT ĐỂ CỨU VN KHỎI HỌA BẮC THUỘC là TIÊU DIỆT CỘNG SẢN! Một cuộc cách mạng mệnh danh là: “CÁCH MẠNG 1789 THẾ KỶ 21 TẠI VN SAN THÀNH BÌNH ĐỊA LĂNG BA ĐÌNH!”, sẽ giúp chấm dứt Cộng Sản tại VN, mở ra một thời đại mới cho đất nước, không tạo ra chiến tranh, chết chóc, mà còn có khả năng thúc đẩy nhân dân Trung Hoa đứng lên chấm dứt CS tại Trung Hoa, nhờ tác dụng lan truyền của cảm hứng cách mạng (Inspirational Effect).
Tại sao phải TIÊU DIỆT CỘNG SẢN mới có thể giúp VN tránh được họa Bắc Thuộc? Vấn đề nó có một sự liên lụy từ thời xa xưa, từ những thời của Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, bên Liên Xô là Staline. HCM đã sai ngay từ đầu sau khi xuống Tàu từ bến Nhà Rồng sang Pháp hồi đầu thế kỷ 20 là đã dính ngay với Đảng CS Pháp, rồi sau đó là Đệ Tam Quốc Tế của Liên Xô và được huấn luyện tại Nga. Từ Nga, Hồ Chí Minh lại về Trung Cộng và bị ảnh hưởng cũng như sự chi phối của Cộng Sản Tàu.
Tóm lại, Hồ Chí Minh hoàn toàn là một người Cộng Sản, lãnh lương và làm công tác cho Cộng Sản Quốc Tế, hoạt động cho cả CS Nga và CS Tàu. Tới khi về VN, sau Cách Mạng Tháng 8 (1945), Hồ Chí Minh vẫn phải lãnh lệnh của Mao Trạch Đông qua các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất (đầu thập niên 50), Nhân Văn Giai Phẩm v.v. Hồ Chí Minh và Đảng CSVN đã bán nước từ lâu rồi, vì chịu ơn mưa móc của Đảng và Chính Phủ Trung Cộng, mà Công Hàm Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958 chỉ là một sự kiện mặt nổi thôi.
Nhưng hành động chết nhất của Đảng CSVN khiến cho Đảng này hoàn toàn lệ thuộc vào Đảng CS Trung Hoa đã diễn ra sau khi Đông Âu và Liên Xô hoàn toàn sụp đổ. Lo sợ CSVN sụp đổ theo, lãnh đạo Đảng CSVN đã bay sang Tàu lạy lục lãnh đạo Đảng CS Trung Hoa hãy đứng lên lãnh đạo những nước còn lại của hệ thống CS, tức là lãnh đạo CSVN.
Lúc đó, lãnh đạo Đảng CS Trung Hoa cũng ngần ngừ chưa quyết vì cũng chưa biết số phận mình tối hậu sẽ như thế nào?, e Tây Phương sẽ tiến tới dứt điểm luôn CS Tàu, thì còn đâu để lãnh đạo CSVN? Thế nhưng, sau khi đã ổn định một thời gian, tai qua nạn khỏi, thì Tàu bắt đầu ép VN trên cơ sở cái VN yêu cầu:
CS Tàu lãnh đạo CSVN và những nước CS còn lại, và Hiệp Ước Thành Đô là khởi đầu của cái vòng thòng lọng. Sau này là các Hiệp Ước bán đất, bán biển, như Hiệp Ước về Biên Giới Đất Liền VN - Trung Quốc (1999) (Việt Nam mất cả ngàn cây số vuông biên giới phiá Bắc, kể cả Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc) và Thỏa Ước Việt Trung về Biên Giới Lãnh Hải Vịnh Bắc Bộ năm 2000 (VN mất khoảng 10000 cây số vuông lãnh hải Vịnh Bắc Việt).
Tới ngày 11-10-2011, Nguyễn Phú Trọng (TBT Đảng CSVN) lại ký với Hồ Cẩm Đào (TBT Đảng CS Trung Hoa và Chủ Tịch Nước của TC) một văn kiện gọi là: “Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề trên biển”, mà chủ yếu là ép VN phải thương lượng song phương với Trung Cộng trong các vấn đề về Biển Đông liên hệ giữa TC và VN. Như thế là cái thòng lọng đã thắt vào trên cổ VN liên hệ đến Biển Đông. Các quan sát viên quốc tế coi thỏa hiệp đó là hình thái VN dâng Biển Đông cho TC, vì thương lượng song phương thì VN có cái thế gì để chịu nổi TC, khi mà không cầu viện được ai hết! Thỏa thuận đã ký rồi mà!
Chúng ta chưa nói đến những chuyện khác như Bauxite Tây Nguyên, Rừng Đầu Nguồn, TC chiếm gần hết các cuộc gọi thầu kỹ nghệ của VN, người Tàu sang VN không cần Visa, các Phố Tàu được lập tràn lan trên khắp nước VN, mà công an VN cũng không được vào dù có phạm pháp xảy ra v.v. Đất nước coi như đã vào thời kỳ Bắc Thuộc. Cờ 6-Sao đã được trương lên và cầm tay bởi hàng vạn học sinh đón Tập Cận Bình (Phó Chủ Tịch TC) sang thăm VN cuối tháng 12-2011. Thành ra VN xem như hết đường rồi, với hiện tượng càng ngày càng lún sâu vào lệ thuộc Trung Cộng.
Tại sao Miến Điện cũng lệ thuộc TC và VN cũng lệ thuộc TC nhưng Miến Điện đã thoát ra được: Quan trọng là ý thức của nhà lãnh đạo (yêu nước, quả cảm, không sợ chết, ý thức được lệ thuộc Tàu là chết!, bắt tay được với nhà đối lập uy tín quốc tế (bà San Suu Kyi, Giả Nobel Hòa Bình) và được sự hậu thuẩn của dân chúng, quyết thoát ách Tàu Phù); VN không có những yếu tố đó, vì Đảng CSVN thực ra là đầy tớ của Đảng CS Trung Hoa, các lãnh đạo Đảng CSVN theo chầu Bắc Kinh như một con chó chờ chủ quăng cho cục xương.
Thái độ đó sẽ không cho phép Đảng CSVN dám đối kháng lại Đảng CS Trung Hoa, và chấp nhận thân phận chủ/tớ hay là nô lệ. Thein Sein làm được, dám đình lại chương trình xây đập thủy điện Myitsone trị giá 3.60 tỉ đô la do TC đài thọ để đáp ứng nguyện vọng người dân Miến. Còn Đảng CSVN thì bán hết: Bán đất biên giới, bán Vịnh Bắc Việt (mất 10000 km2), Bán Rừng Đầu Nguồn, Bán Bauxite Tây Nguyên, Bán Biển Đông (Nguyễn Phú Trọng), Bán các Thành Phố Tàu thành như nhượng địa, bán cùng hết tới tận Mũi Cà Mâu...
Không thể hy vọng Đảng CSVN có thể làm gì khác hơn để cứu nước, mà chỉ có thể bán nước thôi, vì không thoát khỏi thân phận tôi đòi trước Đảng CS Trung Hoa. Chỉ có một con đường duy nhất là người Việt phải đứng lên TIÊU DIỆT CỘNG SẢN để thoát khỏi vòng lệ thuộc Trung Quốc, và tiến lên cùng với thế giới trong một nước VN Mới: DÂN CHỦ - TIẾN BỘ - HÙNG CƯỜNG.
Hải ngoại sẽ đem toàn lực cùng với Quốc Nội xây dựng đất nước sau khi cuộc “CÁCH MẠNG 1789 THẾ KỶ 21 SAN THÀNH BÌNH ĐỊA LĂNG BA ĐÌNH” thành công tại VN. Với sự dấn thân ồ ạt của Hải Ngoại cùng đồng bào trong nước xây dựng và phát triển VN, trong vòng 20 năm thôi, chắc chắn VN sẽ trở thành một nước tiến bộ, có khả năng hơn nhiều nước Đông Nam Á, và mục tiêu là không kém nhiều các nước hàng đầu như Đại Hàn, Đài Loan.
Làm được cái đó chỉ khi VN chấm dứt được CS. VN sẽ vượt xa Miến Điện khi chấm dứt được CS, còn không, chỉ 10 năm sau, Miến Điện sẽ vượt xa VN. Đó là con đường mà Dân Tộc VN phải suy nghĩ.
Phương cách để tiến hành cuộc “CÁCH
MẠNG 1789 THẾ KỶ 21 SAN THÀNH BÌNH ĐỊA LĂNG BA ĐÌNH” tại VN chúng tôi đã đề cập
trong những số trước, và sẽ trở lại bàn sâu xa hơn trong những số sau. Với số
báo kỳ này, chúng tôi chỉ đề cập sơ qua, vì chủ yếu là tập trung vào trận tuyến
chính trị chống lại CS và bọn Việt Gian cùng bọn con buôn bán mình cho qủy đang
đe doạ đặt cộng đồng người Việt tại Toronto dưới ảnh hưởng của loài qủy
đỏ.
Toronto, 21/5/2012T/M Diễn Đàn Quốc Tế Của Các Phong Trào Dân Chủ VN
TS NGUYỄN BÁ LONGChủ Nhiệm
ĐẶNG TẤN HẬU * KINH TẾ VIỆT NAM
Thư Cho Bạn #2:
v/v ĐẦU TƯ VỀ VIỆT NAM
v/v ĐẦU TƯ VỀ VIỆT NAM
Đặng Tấn Hậu
Kính
bạn,
Bạn hỏi tôi có nên đầu tư về VN hay không? Tôi trả lời dứt khoát là “không” nếu bạn không muốn bỏ muối xuống biển vì người đầu tư tại VN chỉ có con đường duy nhất đi từ bị thương đến tử thương mà thôi. Tôi xin phép giúp bạn ôn lại vài thí dụ dưới đây trước khi bạn quyết định có nên đầu tư về VN hay không?
• Vào đầu năm 1975, ai cũng biết $850 VNCH= $1 US và $1,000 CSVN không bằng 1 xu US, như vậy, $100,000 CSVN = $1 US = $850 VNCH hay là $1 VNCH = $117.65 CSVN. Giả sử vào đầu năm 1975, lương tháng của bạn là $17,500 VNCH và tiền dành dụm cả đời của bạn là $1,000,000 VNCH. Chuyện gì sẽ xảy ra sau ngày 30.4.75?
CSVN muốn người dân miền nam được nghèo bằng người dân miền bắc, họ cho đổi $500 VNCH= $1 CSVN. Tóm lại, lương tháng của bạn sẽ là $35 CSVN và số tiền dành dụm của bạn (trên lý thuyết) là $2,000 CSVN. Như vậy, thay vì bạn sẽ nhận $2, 058,875 CSVN ($17,500 VNCH x 117.65) thì CSVN chỉ đưa cho bạn $35 CSVN tức là họ đã cướp mất của bạn $2,058,840 CSVN.
Đó là chưa kể, CSVN chỉ cho mỗi gia đình miền nam được đổi tối đa $200 CSVN, phần còn lại được cán bộ CSVN chiếu cố bỏ vào hầu bao riêng của họ nên bạn lại bị mất thêm $1,800 CSVN ($2,000 - $200) và cán ngố có thêm $1,800 mà cả đời của cán ngố cũng không dám mơ tưởng đến.
Vì thế, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy đảng viên cộng sản Việt Nam ồ ạt cho con cái xuất ngoại sang Đông Âu nhằm mục đích chuyển ngân lậu tiền cướp từ tiền của người dân miền nam VN vào thập niên 70-80.
Tóm lại, sự việc đổi tiền sau 75, CSVN bắn một viên đá, họ ăn cướp được 2 cú nhằm “bần cùng hóa” người dân miền nam VN, đó là chưa kể CSVN cho dân quân cán chính miền nam vào nhà tù để những người phụ nữ miền nam là những người đã quen có đời sống nhu mì, họ khó có thể bạo động chống lại hành động ăn cướp của bộ đội và công an cộng sản miền bắc.
• Nhà cầm quyền CSVN bước thêm một bước nữa là làm cách nào chiếm đoạt tài sản của người dân miền nam như ăn cướp vật dụng buôn bán, vòng vàng hay hột xoàn mà chúng khó chiếm đoạt được vì người dân cất dấu. CSVN mới đưa ra chính sách “đánh tư sản”. Mỗi gia đình miền nam phải kê khai hàng hóa hay tài sản của họ cho nhà cầm quyền CSVN.
Cán bộ cộng sản có nhiệm vụ tịch thu tài sản của người dân miền nam và ghi vào sổ khai báo chi tiết cho nhà cầm quyền. Thí dụ, cán bộ tịch thu 2 viên hột xoàn thì họ ghi vào sổ là 2 viên đá. Họ bỏ 2 viên đá vào phong bì, rồi cuỗm mất 2 viên kim cương của người dân. Đây là thời kỳ ăn cướp trắng trợn đưa tới nhiều vụ tự tử bởi nhiều gia đình miền nam bị mất của do mồ hôi nước mắt tạo ra.
• Bọn CSVN còn đi đến chính sách cướp nhà của dân chúng bằng cách bắt người chủ nhà phải đóng thuế trong thời gian “mỹ ngụy” (sic) cầm quyền. Lẽ tất nhiên, không ai có tiền để đóng thuế cho bọn chúng vì mỗi gia đình chỉ có $200 CSVN thì tiền đâu để đưa cho chúng?, nên CSVN lấy cớ “thiếu thuế” mà tịch thu tài sản của người dân. Lại thêm một vụ ăn cướp khác.
• Bọn chúng còn bắt các gia đình miền nam lên vùng kinh tế mới (là các nơi khỉ ho cò gáy lúc đó), bỏ nhà cửa ruộng vườn đã khai khẩn để cho bọn chúng vào chiếm đoạt, nên ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ các nhà cửa tốt đẹp ở miền nam đều nằm trong tay của cán bộ, đảng viên cộng sản bắc Việt.
• Bọn cộng sản còn tàn ác hơn nữa, họ cho tổ chức vượt biên “bán chính thức”, nghĩa là nếu “vượt biên” là phạm pháp thì vượt biên "bán chính thức” được coi là “hợp pháp” vì đưa tiền cho bọn chúng để vượt biên. Bọn chúng còn vô cùng độc ác hơn nữa là cho người vượt biên trên những chiếc thuyền nhỏ mong manh, cũ kỷ. Vì thế, chúng ta có trên ½ triệu người đã chết trong lòng biển cả trên đường tìm tự do.
Bạn có thể lập luận đây là giai đoạn “giao thời”, chính sách có thể thiếu sót và cán bộ không hiểu rõ đường lối của đảng nên có nhiều hành động sai lầm, nhưng năm mười năm sau thì nhà cầm quyền CSVN sẽ điều chỉnh lại để điều hành những gì có lợi ích cho đất nước và dân tộc VN.
Tôi “tạm” đồng ý với lập luận của bạn, nhưng bạn đã thấy những gì sau 5 năm hay 10 năm thống nhất đất nước? Vật giá leo thang hơn 1000 lần trong 10 năm (từ 75 đến 84/85), nghĩa là nếu bạn mua một ổ bánh mì với giá $1 CSVN vào năm 75 thì vào thời điểm 85, bạn phải có $1,000 CSVN mới mua được 1 ổ bánh mì.
• Tại sao có sự lạm phát này? Có nhiều lý do mà tôi tạm đưa ra 2 trường hợp: Thứ nhất, chính sách kinh tế tập trung của CSVN thất bại, không ai làm việc, cán bộ lấy tiền bỏ túi đưa đến khan hiếm thực phẩm nên vật giá gia tăng. Thứ hai, CSVN cho in thêm tiền để “cướp tiền” của dân một cách gián tiếp. Thí dụ, $1 mua được 1 ổ bánh mì, nếu in thêm số tiền lưu hành gấp đôi thì $2 mới mua được 1 ổ bánh mì. Đây cũng là hình thức ăn cướp tiền của bạn do đồng tiền mất giá.
• Trở lại thí dụ lạm phát trên, bạn làm cách nào có tiền từ $1 CSVN thời 75 lên đến $1,000 CSVN thờ i 85? bạn chỉ còn cách cầu cứu đến thân nhân của bạn (đã may mắn tới bờ tự do) gời tiền về cho bạn qua ngã cán bộ CSVN đã cướp tiền của bạn vào thập niên 70-80, nghĩa là CSVN không những cướp tiền của bạn ở VN, chúng còn rượt bạn đến tận hải ngoại để bắt bạn tiếp tục nuôi dưỡng bọn họ.
• CSVN còn tổ chức đổi tiền nhiều lần, thí dụ vào năm 84-85 với chỉ số $10 CSVN (75) = $1 CSVN (85) tức là bạn lại bị bọn cộng sản cướp mất tài sản gấp 10 lần. Người dân trong nước vẫn sống được vì người Việt hải ngoại là con bò sữa nuôi bọn chúng lên đến $10 tỷ mỹ kim năm 2011.
• Quả thật! Túi tham CSVN không đáy, chúng còn bày ra chính sách “xóa đói giảm nghèo” bằng cách “xuất cảng” thanh niên và thiếu nữ VN ra nước ngoài để làm nô lệ tình dục và nô lệ lao động. Người dân “nô lệ” có lên tiếng ở nước ngoài thì nhân viên tòa đại sứ CSVN mà đa số là tình báo chuyên nghiệp có nhiệm vụ làm ăn với “ma cô” tư bản ngoại quốc lại đe dọa và bịt miệng người dân nô lệ VN ở nước ngoài.
• Đó là chưa kể bạn đầu tư, buôn bán làm ăn trong nước, khi công việc khấm khá thì bọn chúng kéo nhau san bằng cửa tiệm của bạn với lý do “đất của chính phủ”, nhà cầm quyền cần xử dụng đất của bạn để cho công tác chung. Thế là tiêu ma đời làm ăn của bạn, ngoại trừ bạn tiêu lòn chia của cho bọn công an “thân người, tâm dã thú”.
• Còn những người đã bị đưa lên vùng kinh tế mới để khai khẩn đất hoang trong thập niên 70-80 ra sao? CSVN lấy lại đất (vì đất đai theo Điều 17 Hiến Pháp thuộc “sở hữu toàn dân” tức là thuộc nhà nước!) đã được những người này khai khẩn hàng mấy chục năm, để cho ngoại quốc mướn hay bán lại cho các hãng xưởng để kiếm lời. Đó là chính sách ăn cướp của chế độ “định hướng xã hội chủ nghĩa” vì không có chuyện sở hữu đất đai tư nhân dưới chế độ cộng sản.
Có một số người lập luận cán bộ già CSVN hết thuốc chữa nên chúng ta cần đào tạo giới trẻ VN có kiến thức, biết đâu là phải, đâu là trái, biết tự trọng và yêu chuộng tự do dân chủ. Lúc đó, chúng ta hy vọng đất nước VN sẽ khá hơn. Do đó, một số người kêu gọi mang tiền về VN để xây trường học v.v.
• Thực chất như thế nào? ngày khánh thành trường học do tiền của đóng góp từ người Việt hải ngoại, CSVN cho treo băng đơ ron (banner) to lớn “cảm ơn bác Hồ và đảng CSVN” và hình Hồ tặc treo lủng lẳng trước cổng trường. Chương trình học cho trẻ em nhắm vào mục đích nhồi sọ về chủ nghĩa Mác Lê. Đa số trẻ em lớn lên trở thành một ông trí thức “thơ ơ trước quốc nạn” và “trước sự đau khổ của người dân”. Các em trở thành công cụ của nhóm “ thái tử Đảng”.
Thí dụ,
Con trai, con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là một trong những người trí thức có du học ở hải ngoại mà ai cũng biết là người của “thái tử Đảng” thuộc dòng họ cha truyền con nối để cầm quyền. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho con gái Nguyễn Thanh Phượng độc quyền 4 thị trường lớn tại VN gồm có ngân hàng, chứng khoán, bất động sản và đầu tư tài chánh.
Thử tìm hiểu về “chứng khoán”, sự buôn bán chứng khoán có công bằng khi nào không có độc quyền, giá mua bán lên xuống tùy theo lời lỗ của hãng v.v. Đằng này, sự trao đổi mua bán mỗi ngày của thị trường chứng khoán VN không bằng 1/10 tiền vốn của con gái NTD nên cô ta có đầy đủ phương tiện để khống chế thị trường và khuynh đảo giá bán cổ phần lên xuống tùy theo ý muốn của y thị.
• Năm 2012, CSVN còn chơi một cú độc đáo là cấm tư nhân buôn bán vàng, không được dùng vàng làm thế chấp và trao đổi, vì tư nhân không tin tưởng vào đồng tiền CSVN với nạn lạm phát gia tăng kinh khủng trong nước. Bất cứ ai xử dụng vàng “không có dấu ấn” của nhà nước thì kể như bất hợp pháp.
Đây là cú ăn cướp vàng của dân tại VN của nhà nước CS vô tiền khoáng hậu, không có trong lịch sử thế giới, do CSVN chế ra (đồng bào ở VN hãy coi chừng, tin VC là chết! Hãy cất giữ vàng đó chứ đừng lòi ra cho VC ăn cướp, khi CS sụp đổ hoặc có biến cố như ở Miến Điện thì vàng lại có giá trị, bạn lại được trao đổi mua bán như thường!).
“Vàng là vàng”. Nếu bạn có vàng (dù có đóng dấu hay không có đóng dấu), bạn vẫn có thể trao đổi, mua bán ở nước ngoài một cách hợp pháp 100%, nhưng vàng không được trao đổi trong nước VN vì luật rừng, luật ăn cướp tài sản của CSVN.
Cộng sản VN chỉ cần cho người (cán bộ) mua vàng “bất hợp pháp” (không có dấu ấn) của bạn với giá rẻ mạt (nếu bạn mất bình tỉnh bán cho chúng), rồi chúng lại đốt vàng của bạn để làm thành vàng khối, cho đóng con dấu lên trên vàng là bọn chúng có thể lời to và làm giàu trên “vàng bạc” dành dụm của người dân từ ngày “thống nhất” (sic) đến ngày hôm nay.
Muốn biết tình hình làm ăn ở VN như thế nào, chúng ta chỉ cần nhìn những gì xảy ra tại Trung Cộng vì đảng viên CSVN là tay chân, bộ hạ của đảng viên TC. Ai cũng biết TC có 2 phe gồm có phe “giáo điều” (Mao Trạch Đông) và phe “đổi mới” (Đặng Tiểu Bình), nhưng cả hai đều có cùng mục đích chung là “ăn cướp tiền” của dân để duy trì đời sống “vương giả”, cha truyền con nối (ngày nay gọi là “thái tử Đảng”).
Đại diện cho phe “đổi mới” là Tập Cận Bình, ông này vừa mới tới VN mà chúng ta còn nhớ đảng CSVN cho in thêm 1 ngôi sao vàng vào lá cờ TC để cho thế giới biết VN là 1 thủ phủ của TC. Con của Tập Cận Bình là Tập Minh Trạch đang du học tại đại học Harvard Hoa Kỳ. Phe “đổi mới” nổi tiếng về tham nhũng và cướp đất của dân oan với chính sách “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tức là tư bản bóc lột và cộng sản độc tài cướp đất.
Người đứng đầu của phe giáo điều là Bạc Hy Lai (Bo Xilai) và vợ là luật sư Cốc Khai Lai (Gu Kailai). Mấy tháng trước, phe giáo điều đang thắng thế tại Trùng Khánh nên ông Bạc đã cho bắt hàng ngàn viên chức của phe “đổi mới” về tội tham nhũng. Bất ngờ, viên tướng công an tình báo, cánh tay mặt của Bạc-Cốc, là ông Vương Lập Quân chạy trốn vào tòa đại sứ HK và tố cáo bà Cốc đã giết chết nhà tỷ phú người Anh là ông Neil Heywood vào ngày 15.11.2011 (1).
Hai vợ chồng Bạc-Cốc có đứa con trai tên là Bạc Qua Qua cũng đang du học tại trường đại học Harvard Hoa Kỳ (2) y như con trai của Tập Cận Bình. Hiện nay, vợ chồng Bạc-Cốc đang bị phe “đổi mới” bắt, chồng bị cách chức (Ủy viên BCT, Bí Thư Trùng Khánh) và bị tố cáo về tội tham nhũng, đặc biệt các tay chân bộ hạ của Bạc Cốc đang bị thanh trừng như nhà tỷ phú Xu Ming, chủ tịch tập đoàn Dalian Shide Group.
Tưởng cần nhắc lại, Mao Trạch Đông có một số tay chân, bộ hạ thân tín khi ông còn sống là Bạc Nhất Ba, cha của Bạc Hy Lai và Tập Trọng Huân, cha của Tập Cận Bình. Cả hai đều được nhiều người thân tín trong “hoàng tộc” (đảng cộng sản) ủng hộ. Hiện nay, mặc dù phe “giáo điều” có vẻ dưới cơ của phe “đổi mới”, nhưng tình hình tương lai chưa biết ra sao? Vì phe giáo điều Mao Trạch Đông không dễ gì để bị tiêu diệt.
Sự kiện trên cho chúng ta thấy dù “giáo điều” (cộng sản thuần túy như Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh) hay đổi mới như Đặng Tiểu Bình cũng đều tham nhũng, gia đình trị, độc tài, “chuyên trị” (3) ăn cướp của dân.
Trở lại đất nước VN, CSVN cũng không tránh khỏi tình trạng phân hóa, tham nhũng vì họ cũng có 2 phe giáo điều và đổi mới. Cả hai phe ăn chia cũng không đồng đều và đấu đá lẫn nhau, nhưng chắc chắn, cả hai đều không theo con đường tự do dân chủ vì quyền lợi cá nhân và độc đảng cộng sản.
Các đứa con của các đảng viên như con gái, con trai của thủ tướng VC Nguyễn Tấn Dũng cũng sẽ bắt chước TC để cướp nhà, cướp của người dân. Thí dụ, xin mời coi youtube dưới đây:
http://www.youtube.com/watch?v=MqPXs9P2ebo&feature=endscreen .
Chuyện Tiên Lãng được báo chí đề cập đến vì sự việc chiếm đất không do con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ động. Còn vụ Văn Giang, báo chí trong nước không dám nói đến vì con gái của Nguyễn Tấn Dũng là chủ của hãng Ecopark. Cô ta đã ra lệnh cho đám côn đồ đem xe ủi đất san bằng nhà cửa, đất cát của dân và cho công an bộ đội bắn đạn khói vào dân chúng Văn Giang.
Tóm lại, đầu tư buôn bán là chấp nhận may rủi, nhưng nếu con đường đầu tư có 100% rủi thì chỉ có người đại ngu mới đầu tư vì CSVN không tham nhũng thì cũng đổi tiền, không đổi tiền thì cũng đổi vàng, không đổi vàng thì cũng “cướp đất”, không cướp đất thì cũng in thêm tiền phá giá v.v. để cha con CSVN tiếp tục ăn cướp của dân chúng VN.
CSVN đã dám bán nước thì chuyện gì chúng cũng dám làm, miễn là có lợi cho đảng và gia đình của bọn chúng. Người Việt hải ngoại có câu “tưng bừng về VN” để ám chỉ bọn lấy lòng VC như Trần Trường, nhưng sau đó phần lớn bọn này đã “âm thầm” đi vô nhà thương điên hay trở ra hải ngoại vì quá xấu hổ (như vụ Trần Trường táng gia bại sản, bị người Việt hải ngoại chửi cho ê chề không dám ra đường, vì ngu, nghe lời VC, bán nhà đem tiền về VN đầu tư, sau tiêu tùng khốn khổ ra lại hải ngoại, ai cũng cười cho thúi đầu! Bây giờ nghe nói vất va vất vưởng như con chó chết!).
Đầu tư hay không đầu tư tùy theo quyết định của bạn! Bạn có bị CSVN lường gạt thì đừng có than trời trách đất tại sao già đầu mà còn ngu! Bạn hãy coi link về vụ Trần Trường bán nhà cửa đem tiền về VN đầu tư, kết quả như thế nào? http://www.youtube.com/watch?v=93v0XlGqECE.
Viết ít, mong bạn hiểu nhiều. Chúc bạn buôn may bán đắt trong sự khôn ngoan.
Kính,
1.5.2012
Bạn hỏi tôi có nên đầu tư về VN hay không? Tôi trả lời dứt khoát là “không” nếu bạn không muốn bỏ muối xuống biển vì người đầu tư tại VN chỉ có con đường duy nhất đi từ bị thương đến tử thương mà thôi. Tôi xin phép giúp bạn ôn lại vài thí dụ dưới đây trước khi bạn quyết định có nên đầu tư về VN hay không?
• Vào đầu năm 1975, ai cũng biết $850 VNCH= $1 US và $1,000 CSVN không bằng 1 xu US, như vậy, $100,000 CSVN = $1 US = $850 VNCH hay là $1 VNCH = $117.65 CSVN. Giả sử vào đầu năm 1975, lương tháng của bạn là $17,500 VNCH và tiền dành dụm cả đời của bạn là $1,000,000 VNCH. Chuyện gì sẽ xảy ra sau ngày 30.4.75?
CSVN muốn người dân miền nam được nghèo bằng người dân miền bắc, họ cho đổi $500 VNCH= $1 CSVN. Tóm lại, lương tháng của bạn sẽ là $35 CSVN và số tiền dành dụm của bạn (trên lý thuyết) là $2,000 CSVN. Như vậy, thay vì bạn sẽ nhận $2, 058,875 CSVN ($17,500 VNCH x 117.65) thì CSVN chỉ đưa cho bạn $35 CSVN tức là họ đã cướp mất của bạn $2,058,840 CSVN.
Đó là chưa kể, CSVN chỉ cho mỗi gia đình miền nam được đổi tối đa $200 CSVN, phần còn lại được cán bộ CSVN chiếu cố bỏ vào hầu bao riêng của họ nên bạn lại bị mất thêm $1,800 CSVN ($2,000 - $200) và cán ngố có thêm $1,800 mà cả đời của cán ngố cũng không dám mơ tưởng đến.
Vì thế, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy đảng viên cộng sản Việt Nam ồ ạt cho con cái xuất ngoại sang Đông Âu nhằm mục đích chuyển ngân lậu tiền cướp từ tiền của người dân miền nam VN vào thập niên 70-80.
Tóm lại, sự việc đổi tiền sau 75, CSVN bắn một viên đá, họ ăn cướp được 2 cú nhằm “bần cùng hóa” người dân miền nam VN, đó là chưa kể CSVN cho dân quân cán chính miền nam vào nhà tù để những người phụ nữ miền nam là những người đã quen có đời sống nhu mì, họ khó có thể bạo động chống lại hành động ăn cướp của bộ đội và công an cộng sản miền bắc.
• Nhà cầm quyền CSVN bước thêm một bước nữa là làm cách nào chiếm đoạt tài sản của người dân miền nam như ăn cướp vật dụng buôn bán, vòng vàng hay hột xoàn mà chúng khó chiếm đoạt được vì người dân cất dấu. CSVN mới đưa ra chính sách “đánh tư sản”. Mỗi gia đình miền nam phải kê khai hàng hóa hay tài sản của họ cho nhà cầm quyền CSVN.
Cán bộ cộng sản có nhiệm vụ tịch thu tài sản của người dân miền nam và ghi vào sổ khai báo chi tiết cho nhà cầm quyền. Thí dụ, cán bộ tịch thu 2 viên hột xoàn thì họ ghi vào sổ là 2 viên đá. Họ bỏ 2 viên đá vào phong bì, rồi cuỗm mất 2 viên kim cương của người dân. Đây là thời kỳ ăn cướp trắng trợn đưa tới nhiều vụ tự tử bởi nhiều gia đình miền nam bị mất của do mồ hôi nước mắt tạo ra.
• Bọn CSVN còn đi đến chính sách cướp nhà của dân chúng bằng cách bắt người chủ nhà phải đóng thuế trong thời gian “mỹ ngụy” (sic) cầm quyền. Lẽ tất nhiên, không ai có tiền để đóng thuế cho bọn chúng vì mỗi gia đình chỉ có $200 CSVN thì tiền đâu để đưa cho chúng?, nên CSVN lấy cớ “thiếu thuế” mà tịch thu tài sản của người dân. Lại thêm một vụ ăn cướp khác.
• Bọn chúng còn bắt các gia đình miền nam lên vùng kinh tế mới (là các nơi khỉ ho cò gáy lúc đó), bỏ nhà cửa ruộng vườn đã khai khẩn để cho bọn chúng vào chiếm đoạt, nên ngày nay, chúng ta không lấy làm lạ các nhà cửa tốt đẹp ở miền nam đều nằm trong tay của cán bộ, đảng viên cộng sản bắc Việt.
• Bọn cộng sản còn tàn ác hơn nữa, họ cho tổ chức vượt biên “bán chính thức”, nghĩa là nếu “vượt biên” là phạm pháp thì vượt biên "bán chính thức” được coi là “hợp pháp” vì đưa tiền cho bọn chúng để vượt biên. Bọn chúng còn vô cùng độc ác hơn nữa là cho người vượt biên trên những chiếc thuyền nhỏ mong manh, cũ kỷ. Vì thế, chúng ta có trên ½ triệu người đã chết trong lòng biển cả trên đường tìm tự do.
Bạn có thể lập luận đây là giai đoạn “giao thời”, chính sách có thể thiếu sót và cán bộ không hiểu rõ đường lối của đảng nên có nhiều hành động sai lầm, nhưng năm mười năm sau thì nhà cầm quyền CSVN sẽ điều chỉnh lại để điều hành những gì có lợi ích cho đất nước và dân tộc VN.
Tôi “tạm” đồng ý với lập luận của bạn, nhưng bạn đã thấy những gì sau 5 năm hay 10 năm thống nhất đất nước? Vật giá leo thang hơn 1000 lần trong 10 năm (từ 75 đến 84/85), nghĩa là nếu bạn mua một ổ bánh mì với giá $1 CSVN vào năm 75 thì vào thời điểm 85, bạn phải có $1,000 CSVN mới mua được 1 ổ bánh mì.
• Tại sao có sự lạm phát này? Có nhiều lý do mà tôi tạm đưa ra 2 trường hợp: Thứ nhất, chính sách kinh tế tập trung của CSVN thất bại, không ai làm việc, cán bộ lấy tiền bỏ túi đưa đến khan hiếm thực phẩm nên vật giá gia tăng. Thứ hai, CSVN cho in thêm tiền để “cướp tiền” của dân một cách gián tiếp. Thí dụ, $1 mua được 1 ổ bánh mì, nếu in thêm số tiền lưu hành gấp đôi thì $2 mới mua được 1 ổ bánh mì. Đây cũng là hình thức ăn cướp tiền của bạn do đồng tiền mất giá.
• Trở lại thí dụ lạm phát trên, bạn làm cách nào có tiền từ $1 CSVN thời 75 lên đến $1,000 CSVN thờ i 85? bạn chỉ còn cách cầu cứu đến thân nhân của bạn (đã may mắn tới bờ tự do) gời tiền về cho bạn qua ngã cán bộ CSVN đã cướp tiền của bạn vào thập niên 70-80, nghĩa là CSVN không những cướp tiền của bạn ở VN, chúng còn rượt bạn đến tận hải ngoại để bắt bạn tiếp tục nuôi dưỡng bọn họ.
• CSVN còn tổ chức đổi tiền nhiều lần, thí dụ vào năm 84-85 với chỉ số $10 CSVN (75) = $1 CSVN (85) tức là bạn lại bị bọn cộng sản cướp mất tài sản gấp 10 lần. Người dân trong nước vẫn sống được vì người Việt hải ngoại là con bò sữa nuôi bọn chúng lên đến $10 tỷ mỹ kim năm 2011.
• Quả thật! Túi tham CSVN không đáy, chúng còn bày ra chính sách “xóa đói giảm nghèo” bằng cách “xuất cảng” thanh niên và thiếu nữ VN ra nước ngoài để làm nô lệ tình dục và nô lệ lao động. Người dân “nô lệ” có lên tiếng ở nước ngoài thì nhân viên tòa đại sứ CSVN mà đa số là tình báo chuyên nghiệp có nhiệm vụ làm ăn với “ma cô” tư bản ngoại quốc lại đe dọa và bịt miệng người dân nô lệ VN ở nước ngoài.
• Đó là chưa kể bạn đầu tư, buôn bán làm ăn trong nước, khi công việc khấm khá thì bọn chúng kéo nhau san bằng cửa tiệm của bạn với lý do “đất của chính phủ”, nhà cầm quyền cần xử dụng đất của bạn để cho công tác chung. Thế là tiêu ma đời làm ăn của bạn, ngoại trừ bạn tiêu lòn chia của cho bọn công an “thân người, tâm dã thú”.
• Còn những người đã bị đưa lên vùng kinh tế mới để khai khẩn đất hoang trong thập niên 70-80 ra sao? CSVN lấy lại đất (vì đất đai theo Điều 17 Hiến Pháp thuộc “sở hữu toàn dân” tức là thuộc nhà nước!) đã được những người này khai khẩn hàng mấy chục năm, để cho ngoại quốc mướn hay bán lại cho các hãng xưởng để kiếm lời. Đó là chính sách ăn cướp của chế độ “định hướng xã hội chủ nghĩa” vì không có chuyện sở hữu đất đai tư nhân dưới chế độ cộng sản.
Có một số người lập luận cán bộ già CSVN hết thuốc chữa nên chúng ta cần đào tạo giới trẻ VN có kiến thức, biết đâu là phải, đâu là trái, biết tự trọng và yêu chuộng tự do dân chủ. Lúc đó, chúng ta hy vọng đất nước VN sẽ khá hơn. Do đó, một số người kêu gọi mang tiền về VN để xây trường học v.v.
• Thực chất như thế nào? ngày khánh thành trường học do tiền của đóng góp từ người Việt hải ngoại, CSVN cho treo băng đơ ron (banner) to lớn “cảm ơn bác Hồ và đảng CSVN” và hình Hồ tặc treo lủng lẳng trước cổng trường. Chương trình học cho trẻ em nhắm vào mục đích nhồi sọ về chủ nghĩa Mác Lê. Đa số trẻ em lớn lên trở thành một ông trí thức “thơ ơ trước quốc nạn” và “trước sự đau khổ của người dân”. Các em trở thành công cụ của nhóm “ thái tử Đảng”.
Thí dụ,
Con trai, con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là một trong những người trí thức có du học ở hải ngoại mà ai cũng biết là người của “thái tử Đảng” thuộc dòng họ cha truyền con nối để cầm quyền. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho con gái Nguyễn Thanh Phượng độc quyền 4 thị trường lớn tại VN gồm có ngân hàng, chứng khoán, bất động sản và đầu tư tài chánh.
Thử tìm hiểu về “chứng khoán”, sự buôn bán chứng khoán có công bằng khi nào không có độc quyền, giá mua bán lên xuống tùy theo lời lỗ của hãng v.v. Đằng này, sự trao đổi mua bán mỗi ngày của thị trường chứng khoán VN không bằng 1/10 tiền vốn của con gái NTD nên cô ta có đầy đủ phương tiện để khống chế thị trường và khuynh đảo giá bán cổ phần lên xuống tùy theo ý muốn của y thị.
• Năm 2012, CSVN còn chơi một cú độc đáo là cấm tư nhân buôn bán vàng, không được dùng vàng làm thế chấp và trao đổi, vì tư nhân không tin tưởng vào đồng tiền CSVN với nạn lạm phát gia tăng kinh khủng trong nước. Bất cứ ai xử dụng vàng “không có dấu ấn” của nhà nước thì kể như bất hợp pháp.
Đây là cú ăn cướp vàng của dân tại VN của nhà nước CS vô tiền khoáng hậu, không có trong lịch sử thế giới, do CSVN chế ra (đồng bào ở VN hãy coi chừng, tin VC là chết! Hãy cất giữ vàng đó chứ đừng lòi ra cho VC ăn cướp, khi CS sụp đổ hoặc có biến cố như ở Miến Điện thì vàng lại có giá trị, bạn lại được trao đổi mua bán như thường!).
“Vàng là vàng”. Nếu bạn có vàng (dù có đóng dấu hay không có đóng dấu), bạn vẫn có thể trao đổi, mua bán ở nước ngoài một cách hợp pháp 100%, nhưng vàng không được trao đổi trong nước VN vì luật rừng, luật ăn cướp tài sản của CSVN.
Cộng sản VN chỉ cần cho người (cán bộ) mua vàng “bất hợp pháp” (không có dấu ấn) của bạn với giá rẻ mạt (nếu bạn mất bình tỉnh bán cho chúng), rồi chúng lại đốt vàng của bạn để làm thành vàng khối, cho đóng con dấu lên trên vàng là bọn chúng có thể lời to và làm giàu trên “vàng bạc” dành dụm của người dân từ ngày “thống nhất” (sic) đến ngày hôm nay.
Muốn biết tình hình làm ăn ở VN như thế nào, chúng ta chỉ cần nhìn những gì xảy ra tại Trung Cộng vì đảng viên CSVN là tay chân, bộ hạ của đảng viên TC. Ai cũng biết TC có 2 phe gồm có phe “giáo điều” (Mao Trạch Đông) và phe “đổi mới” (Đặng Tiểu Bình), nhưng cả hai đều có cùng mục đích chung là “ăn cướp tiền” của dân để duy trì đời sống “vương giả”, cha truyền con nối (ngày nay gọi là “thái tử Đảng”).
Đại diện cho phe “đổi mới” là Tập Cận Bình, ông này vừa mới tới VN mà chúng ta còn nhớ đảng CSVN cho in thêm 1 ngôi sao vàng vào lá cờ TC để cho thế giới biết VN là 1 thủ phủ của TC. Con của Tập Cận Bình là Tập Minh Trạch đang du học tại đại học Harvard Hoa Kỳ. Phe “đổi mới” nổi tiếng về tham nhũng và cướp đất của dân oan với chính sách “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tức là tư bản bóc lột và cộng sản độc tài cướp đất.
Người đứng đầu của phe giáo điều là Bạc Hy Lai (Bo Xilai) và vợ là luật sư Cốc Khai Lai (Gu Kailai). Mấy tháng trước, phe giáo điều đang thắng thế tại Trùng Khánh nên ông Bạc đã cho bắt hàng ngàn viên chức của phe “đổi mới” về tội tham nhũng. Bất ngờ, viên tướng công an tình báo, cánh tay mặt của Bạc-Cốc, là ông Vương Lập Quân chạy trốn vào tòa đại sứ HK và tố cáo bà Cốc đã giết chết nhà tỷ phú người Anh là ông Neil Heywood vào ngày 15.11.2011 (1).
Hai vợ chồng Bạc-Cốc có đứa con trai tên là Bạc Qua Qua cũng đang du học tại trường đại học Harvard Hoa Kỳ (2) y như con trai của Tập Cận Bình. Hiện nay, vợ chồng Bạc-Cốc đang bị phe “đổi mới” bắt, chồng bị cách chức (Ủy viên BCT, Bí Thư Trùng Khánh) và bị tố cáo về tội tham nhũng, đặc biệt các tay chân bộ hạ của Bạc Cốc đang bị thanh trừng như nhà tỷ phú Xu Ming, chủ tịch tập đoàn Dalian Shide Group.
Tưởng cần nhắc lại, Mao Trạch Đông có một số tay chân, bộ hạ thân tín khi ông còn sống là Bạc Nhất Ba, cha của Bạc Hy Lai và Tập Trọng Huân, cha của Tập Cận Bình. Cả hai đều được nhiều người thân tín trong “hoàng tộc” (đảng cộng sản) ủng hộ. Hiện nay, mặc dù phe “giáo điều” có vẻ dưới cơ của phe “đổi mới”, nhưng tình hình tương lai chưa biết ra sao? Vì phe giáo điều Mao Trạch Đông không dễ gì để bị tiêu diệt.
Sự kiện trên cho chúng ta thấy dù “giáo điều” (cộng sản thuần túy như Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh) hay đổi mới như Đặng Tiểu Bình cũng đều tham nhũng, gia đình trị, độc tài, “chuyên trị” (3) ăn cướp của dân.
Trở lại đất nước VN, CSVN cũng không tránh khỏi tình trạng phân hóa, tham nhũng vì họ cũng có 2 phe giáo điều và đổi mới. Cả hai phe ăn chia cũng không đồng đều và đấu đá lẫn nhau, nhưng chắc chắn, cả hai đều không theo con đường tự do dân chủ vì quyền lợi cá nhân và độc đảng cộng sản.
Các đứa con của các đảng viên như con gái, con trai của thủ tướng VC Nguyễn Tấn Dũng cũng sẽ bắt chước TC để cướp nhà, cướp của người dân. Thí dụ, xin mời coi youtube dưới đây:
http://www.youtube.com/watch?v=MqPXs9P2ebo&feature=endscreen .
Chuyện Tiên Lãng được báo chí đề cập đến vì sự việc chiếm đất không do con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ động. Còn vụ Văn Giang, báo chí trong nước không dám nói đến vì con gái của Nguyễn Tấn Dũng là chủ của hãng Ecopark. Cô ta đã ra lệnh cho đám côn đồ đem xe ủi đất san bằng nhà cửa, đất cát của dân và cho công an bộ đội bắn đạn khói vào dân chúng Văn Giang.
Tóm lại, đầu tư buôn bán là chấp nhận may rủi, nhưng nếu con đường đầu tư có 100% rủi thì chỉ có người đại ngu mới đầu tư vì CSVN không tham nhũng thì cũng đổi tiền, không đổi tiền thì cũng đổi vàng, không đổi vàng thì cũng “cướp đất”, không cướp đất thì cũng in thêm tiền phá giá v.v. để cha con CSVN tiếp tục ăn cướp của dân chúng VN.
CSVN đã dám bán nước thì chuyện gì chúng cũng dám làm, miễn là có lợi cho đảng và gia đình của bọn chúng. Người Việt hải ngoại có câu “tưng bừng về VN” để ám chỉ bọn lấy lòng VC như Trần Trường, nhưng sau đó phần lớn bọn này đã “âm thầm” đi vô nhà thương điên hay trở ra hải ngoại vì quá xấu hổ (như vụ Trần Trường táng gia bại sản, bị người Việt hải ngoại chửi cho ê chề không dám ra đường, vì ngu, nghe lời VC, bán nhà đem tiền về VN đầu tư, sau tiêu tùng khốn khổ ra lại hải ngoại, ai cũng cười cho thúi đầu! Bây giờ nghe nói vất va vất vưởng như con chó chết!).
Đầu tư hay không đầu tư tùy theo quyết định của bạn! Bạn có bị CSVN lường gạt thì đừng có than trời trách đất tại sao già đầu mà còn ngu! Bạn hãy coi link về vụ Trần Trường bán nhà cửa đem tiền về VN đầu tư, kết quả như thế nào? http://www.youtube.com/watch?v=93v0XlGqECE.
Viết ít, mong bạn hiểu nhiều. Chúc bạn buôn may bán đắt trong sự khôn ngoan.
Kính,
1.5.2012
Ghi Chú
:1. Ông Neil Heywood là người Anh sinh sống tại TQ trên 10 năm. Ông
Heywood là tay chân thân tín của vợ chồng Bạc-Cốc. Ông giúp cho hai người này
chuyển ngân lậu ra nước ngoài đến bạc tỷ mỹ kim vào trương mục của hãng do đứa
con trai là Bạc Qua Qua đứng tên làm chủ hãng Guagua Technology. Ô. Heywood còn
là nhân viên tình báo Anh Quốc nằm dưới hình thức cố vấn cho hãng Hakluyt.
2. Các đại học lớn Anh Quốc và HK thường thâu nhận 2 loại sinh viên: nhóm “con ông cháu cha” (cocc) học dở, thường trốn học, tiêu xài xa xí như con của Bạc Hy Lai và nhóm sinh viên nghèo học rất giỏi.
3. “Chuyện trị” có nghĩa là “chuyên môn” như “chuyện trị phở” được hiểu là chuyên môn nấu phở.
2. Các đại học lớn Anh Quốc và HK thường thâu nhận 2 loại sinh viên: nhóm “con ông cháu cha” (cocc) học dở, thường trốn học, tiêu xài xa xí như con của Bạc Hy Lai và nhóm sinh viên nghèo học rất giỏi.
3. “Chuyện trị” có nghĩa là “chuyên môn” như “chuyện trị phở” được hiểu là chuyên môn nấu phở.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 219
LUMIÈRE DANS LA NUIT
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0219
Wednesday, May 30, 2012
NGUYỄN KHÔI * SƠN LA KÝ SỰ IV
BÀI 45 .LỄ HỘI LUNG TA
Người Thái trắng (Quỳnh
Nhài và các noi) thường thì vào chiều 30 tết âm lịch…coi như thời điểm chuyển
giao từ năm cũ sang năm mới. Mọi nhà chuẩn bị tết, còn cá nhân thì tắm gội mặc
quần áo mới, tiếng chiêng trống vang lên đón tết…mọi người trong bản ra suối,
sông thăm gia “lễ gội đầu”, coi đây là lễ hội mở đầu cho 1 năm mới, đó là để
rửa trôi đi những cái vất vả, bệnh tật, những điều không may mắn của năm cũ,
tống tiễn tai ương theo dòng nước đi mãi không lặp lại…đồng thời cho con người
sức khỏe, năm mới tốt lành, gặp điều hay, làm ăn phát đạt. Để chuẩn bị cho lễ
hội gội đầu trước đó cả tuần chị em đã vo gạo nếp lấy nước, đổ vào cái nồi cất
giữ để cho càng lên mùi chua càng tốt. Đó là nước gội cho phụ nữ. Nồi nước tắm
là nồi nước thơm của cây mùi già. Còn cánh đàn ông gội nước bồ kết nướng ai nấy
áo cóm, váy đẹp cùng chiêng trống kéo ra bờ suối, bờ sông.
Chị em cởi trần, kéo cạp
váy lên phía trên ngực che vú, cúi đầu buông tóc tiến hành gội từ nước gạo nếp
chua, nước lá thơm, nồi xõa theo dòng nước…
Đàn ông thì quần cộc, cởi
trần gội,…Ngoài ra cánh đàn ông còn mang súng kíp ra bờ sông bắn nổ to vài phát
tiễn năm cũ đón năm mới hòa trong tiếng chiêng trống ấm vui của cả bản.
Gốc gác sự tích của “lễ
hội Lung ta” (lễ hội gội đầu) là trong buổi lễ: Ông Mo còn hát kể về công lao
của nữ tướng Nàng Han xưa (con gái 1 Tạo Mường) cầm quân đánh tan giặc ngoại
xâm, đuổi chúng tới tận cõi Mường Xo (Phong Thổ - Lai Châu)…Dẹp xong giặc; cho
quân sỹ nghỉ ngơi, tắm gội trên dòng Nậm Te (Sông Đà) để ăn mừng chiến thắng…vì
thế người Thái Trắng vùng Sông Đà đến nay vẫn còn lưu lại phong tục này - đó là
lễ hội lung ta (xuống bến nước làm lễ gội đầu) vừa là tẩy trần sạch sẽ vừa là
để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc…
Bài 46 DU LỊCH MỘC CHÂU
\Cao nguyên Mộc Châu ở độ cao 1050m so với mặt biển, cách Hà Nội gần 194 km (quốc lộ 6), rộng khoảng 25 km, dài 80 km với 16000 ha đồng cỏ, mùa hè mát mẻ (20oc) mùa đông rét đậm, khô ráo, mù sương…
Đây là vùng lý tưởng để
nuôi bò sữa (toàn vùng đã nuôi 7200 con, công ty hò sữa Mộc Châu có 3514 con,
đạt sản lượng 3200 tấn sữa tươi/năm, toàn vùng trên 7000 con đạt trên 28.000
tấn/năm, năng suất 20,5kg/con/ngày).
Đây là những đồi chè nối
tiếp nhau bát ngát, ta cứ ngỡ tới vùng chè Cameron
Highland ở Malaysia? Từ thị trấn nông trường,
tới Tân Lập, Cờ đỏ đi vào Ngũ động bản Ôn là những sóng đồi chè xanh tươi…toàn
vùng có tới 3200 ha chè (toàn Sơn La khoảng trên 4000ha) đó là chè Phiêng Khoài
(Yên Châu), chè Nà Sản, Phiêng Cầm (Mai Sơn), chè Phòng Lái, chiềng pha (Thuận
Châu), chè Tà Xùa (Bắc Yên); ở Mộc Châu có 6 công ty - nhà máy chè…trồng và chế
biến các loại chè San Tuyết, trà Ô Long, trà Kim Tuyên…tổng số trên 3000 ha các
loại, trong đó hơn 2700 ha đạt năng suất cao 74,1 tạ/ha.
Mộc Châu đang là nơi du
lịch lý tưởng của người Hà Nội đến với vùng khí hậu ôn đới gần nhất: 194 km, đi
ô tô mất 3 giờ đồng hồ. Đó là các điểm:
- Đông Sơn Mộc Hương, nằm
ngay trung tâm thị trấn nông trường với diện tích 6915 mét vuông, từ quốc lộ 6
đi vào có 150 mét, qua 240 bậc tới cửa hang, di tích người xưa 3000 - 3500 năm.
- Thác Dải Yếm (thác
Nàng) thuộc bản Vắt, khởi nguồn từ 2 khe nước Bó co lắm và Bó tá cháu chảy ra
thành suối Vắt, qua 5 km hòa vào suối Bó Sập giáp biên giới Việt Lào chảy về
phía Yên Châu tạo ra thác dải yếm mùa mưa, thác rộng 70m.
- Rừng thác sải yếm đi
ngược quốc lộ 43, khoảng 600 m rẽ sang 1 hẻm đi 300m là vào bản Vặt (Thái) khá
phát triển nghề dệt Thổ Cẩm - ở đây có lễ hội xe chá, ẩm thực trên hồ Noong
Buông.
- Thắng cảnh đỉnh núi
Phiêng Luông cao 1500m (ngang Tam Đảo) trên đỉnh là 1 bãi bằng sông cỡ 10 ha
tha hồ hóng gió trông mây vùng biên giới Việt Lào.
- Ngoài ra còn tham quan
rừng thông Mộc Châu, thác Thái Hưng, chùa Chiền Viên.
Mùa xuân đẹp nào hơn vườn
đào Lõng luông, hoa mơ hoa mận ở vùng Mèo Vân Hồ?
- Ẩm thực: Các cửa hàng ở
thị trấn có các món “lợn cắp nách” “đặc sản gà dai” lẩu dê nấu ngải cứu - các
món nướng Thái, Lẩu xá, cơm lam, xôi thơm….
Có thể nói Mộc Châu -
miền xanh thẳm cao vời vợi lưng trời, 1 viên ngọc bích ở địa đầu miền Tây Bắc
của Tổ Quốc đó là vùng nông thôn miền núi ngàn đời hoang sơ dân dã đang công
nghiệp hiện đại hóa ở 1 trình độ cao…đến đây để ta vừa hoài niệm bâng khuâng,
vừa hứng khởi trông về tương lai tươi sáng và tràn trề hi vọng….
Bài 47 NGƯỜI BẮN HỔ
Tháng 6/1963, vào huyện Sông Mã (vùng biên giới Việt Lào) và tôi được các anh ở đây kể câu chuyện “anh Sáng bắn Hổ”.
Số là hồi 1952 - 1953,
vùng này là hậu địch, Việt Minh ta mới xây dựng được khu căn cứ nhỏ với 1 đội
du kích tuyên truyền vũ trang…anh em phải ở lán trong rừng, luôn di chuyển để
tránh địch, ăn thì nhờ lấy trộm gạo ở mả mấy người mới chết ngoài Paheo (rừng
ma), đào củ mài, hái rau rừng đợ bữa qua ngày. Trong đội có anh Lò Văn Sáng vác
súng kíp vào rừng tìm con don, con dím, con lợn rừng…Thế là vào 1 đêm anh đến
phục sau gốc cây bên bờ hồ, chờ lũ lợn về uống nước, khoảng 10 - 11 giờ khuya,
đám lợn vài con ủn ỉn đổ về ao (hồ), 1 ông ba mươi (hổ) to đùng, cỡ con bò tháu
cũng khẽ khàng bước ra “rình” vồ chú lợn choai (chắc mẩn, 1 bữa ngon), gốc cây
anh Sáng nằm phục cách hổ độ 7 mét… Đúng lúc Hổ vồ lợn thì anh Sáng cũng bất
thần nổ súng…một phát xuyên táo chết tươi 2 chú Hổ và lợn. Thật là hi hữu “trời
cho” may và tài, bình tĩnh chớp thời cơ…
Thế là 1 tiếng “hú” đồng
đội anh chay ra: người vác lợn, người khiêng hổ về căn cứ được 1 phen liên hoan
xả láng…
Tiếng lành đồn xa “anh Lò
Văn Sáng người bắn hổ” làm vang danh tiếng tăm đội du kích, làm bọn Pháp và tay
sai hết hồn mỗi khi quân ta tập kích đánh giặc trừ gian…cho đến ngày giải
phóng.
Sau này, anh Sáng tham
gia công tác thoát ly, hồi 1962 - 1963…anh Sáng đã trở thành Bác Lò Văn Sáng,
chủ tịch ủy ban hành chính huyện Sông Mã: 1 vị chủ tịch râu tóc bạc phơ, cao
ráo, cường tráng (đẹp lão) thông minh tháo vát, ung dung thư thái dẫn dắt (lãnh
đạo) nông dân huyện sông Mã cùng cả nước tiến lên xã hội chủ nghĩa.
Tháng 8/1983, sau khi đi
họp Quốc hội kỳ giữa năm (tháng 6, về…bác Cầm Ngoan, chủ tịch UBND tỉnh Sơn La,
phó chủ tịch Quốc hội) goi tôi (NK) ra thì thầm: anh sang bảo anh Thường (trưởng
ty lâm nghiệp) 2 anh em vào sông Mã chỉ huy trạm kiểm lâm cùng đồn biên phòng
đi săn lấy 1 con voi rừng để đón chủ tịch Trường Chinh sắp tới (vào dịp 2/9 lên
thăm tỉnh). (1)
Thế là NK tôi cùng anh
Nguyễn Xuân Thường (khoảng 52 tuổi hơn NK 7 tuổi, người Mường ở Yên Lập - Phú
Thọ sang công tác hậu địch xa nhà từ hồi 1950, hồi 1963 làm bí thư kiêm phó chủ
tịch huyện Sông Mã, Bác Lò Văn Sáng làm chủ tịch) lên 1 xe u oát, cùng khoảng 5
kg Keo Mậu dịch quốc doanh đem theo để làm quà cho bọn trẻ các nhà thân quen
(chẳng biết có đứa nào là “con gửi” của bí thư huyện ủy cũ hay không, có trời
mới biết?).
Đường dài 120km, qua 7
khúc suối (1 xe đi trên lòng suối), mất trên 10 tiếng đồng hồ thì tới Bản Địa
bên này bờ sông Mã, vào ở nhà chủ tịch xã Nà Nghịu, cũng là trung tâm thị trấn
huyện Ly. Điện thoại réo Hạt trưởng kiểm lâm (quân của trưởng ty lâm nghiệp) và
thượng úy đồn trưởng biên phòng về nhận lệnh…
Xong, cả tối 2 anh em
cùng chủ tịch xã, mới thêm cả phó chủ tịch huyện phụ trách nông nghiệp: 4 anh
em, 2 con vịt, ít cá sông, 1 hũ rượu cần, 1 chai lẩu xiêu “hảo hán nớ” - au
hảnh nớ…cạn chén bõ bao ngày xa cách (hồi tháng 6/1963, NK Tôi cách đấy 20 năm,
hồi mới ra trường, xung phong vào Sông Mã làm quân anh Thường xuống chỉ đạo sản
xuất ở xã Nà Nghịu…nên cả 2 anh em đều là người cũ, bạn cũ xa lâu mới về… cuộc
Kin lẩu (cuộc rượu) tới khoảng 11giờ đêm thì có tiếng vó ngựa lộc cộc của hạt
trưởng kiểm lâm chạy về: Báo cáo 2 anh đã trông thấy voi.
- Ừ thế thì tốt, ngồi
xuống, ta au hảnh (cạn chén) vài choác để lấy khí thế…
Chiều tối hôm sau, mấy
anh em đang ngồi hàn huyên trao đổi xây dựng vùng cánh kiến Sông Mã, xử lý vấn
đề sấy Long Nhãn của bà con khai hoang Hưng Yên nên như thế nào?... thì có
tiếng xe đạp (hồi này chưa có xe máy) của thượng úy trưởng đồn biên phòng chạy
về báo cáo:
- Thưa 2 anh, bọn chúng
em phối hợp với kiểm lâm đã tiếp cận voi, con này voi đực, ngà còn nhỏ, cỡ 7 -
8 tạ…
- Được, cứ thế mà triển
khai…
Sáng hôm sau: Hạt trưởng
kiểm lâm cùng phó chủ tịch huyện đến:
- Báo cáo 2 anh em, nếu
bắn được voi bọn em dự kiến ăn chia như sau:
2 đùi sau, lá gan, vòi và
ngà xin gửi 2 anh về biếu tỉnh - còn lại: một ít huyện ủy, 1 ít ủy ban, còn lại
chia đều đầu người ở hạt kiểm lâm và đồn biên phòng.
- Thế cũng được; các cậu
xuống tận nơi xem anh em chúng nó “săn” thế nào, phải chắc ăn đấy…
Chờ 2 ngày, bặt tin
Đến ngày chờ thứ 3 thì cả
2 hạt trưởng và trưởng đồn hớt hải chạy về:
- Báo cáo 2 anh, voi nó
đánh hơi thấy không lành, nó sợ, chạy về Lào (bên kia biên giới) mất rồi…
Ôi, thế là cụt vòi, thế
là hết chiều ni voi đi mãi…
Thật là vô vọng - 2 anh
em (NK tôi và anh Nguyễn Xuân Thường) không ai nói với ai câu gì, chia tay huyện
còn dặn với 2 chú em:
- Các cậu cứ tiếp tục
theo dõi bám sát trận địa, phát hiện thấy voi thì “điện” ngay ra tỉnh…
Bữa tiệc chiêu đãi chủ
tịch Trường chinh lên thăm cán bộ, nhân dân tỉnh Sơn La năm ấy diễn ra bình
thường, Chủ tịch tuổi đã cao, ăn kiêng, không uống rượu, tính cụ vốn là tiết
kiệm (ăn uống đơn giản như Bác Hồ) nên các vị quan chức đầu tỉnh bữa ấy cũng
không dám “hảo hán nớ” - “au hảnh nớ”…
Và chú voi (săn hụt) chắc
là đang quay vòi vung vít như nhắn sang bên kia biên giới:
- Vua chúa bây giờ có ý
thức bảo vê động vật hiếm quý, không ai được ăn thịt voi đâu nhé.
Chuyện thật như đùa vậy!
Hà Nội, 11 - 3 - 2012
NK
(1)Lúc này NK đang làm
Thư ký Đ/c chủ tịch tỉnh
Bài 49 XÒE THÁI
Múa xòe, còn có tên “xòe
khăm khen” (múa cầm tay), có từ xưa có 32 điệu, nổi tiếng nhất là xòe phong
Thổ, xòe Mường Lò.
Phổ cập là điệu “khắm
khen” mọi người nắm tay nhau quay vòng tròn, biểu hiện cho tình đoàn kết; điệu
“khắm khăm mới lẩu” tức là nâng khăm mời rượu tỏ lòng yêu quý và mến khách;
điệu “đổn hôn” tức tiến, lùi nhào về phía trước ý nói trời đất dù có bão giông,
sống gió nhưng tình cảm con người với nhau thì luôn gắn chặt; Điệu “phá xí” tức
bỏ bốn, tượng trưng cho 4 phương trời đoàn kết giao lưu; điệu “nhôm khăn” tức
tung khăn thể hiện niềm vui mừng mùa màng thắng lợi, xây nhà mới, sinh thêm con
cháu, cưới xin…
Ở vùng Mộc Châu - Mai
Châu (Tày Đeng) có các điệu xòe chá, xòe ồng bổng, xòe kiếm, xòe đánh máng…
Xòe ồng bổng là 1 điệu
múa xưa, động tác đơn giản, mọi người cầm tay nhau nhảy nhót xung quanh đống
lửa theo nhịp “hò huậy, hò huây” mừng thắng lợi giòn giã sau cuộc đi săn về
hoặc xung quanh vò rượu cần mừng nhà mới.
Đặc điểm xòe này: trang
phục bình thường chỉ có đàn ông xòe, “nhạc” miệng là tự hô, cổ vũ người xem,
vui nhộn phóng khoáng. Điệu xòe “đánh máng” dành cho nữ giới, cứ 3 cặp mỗi cặp
dùng 2 chày gỗ gõ vào máng dùng để giã gạo, tạo ra tiếng chày giòn chắc, nhịp
điệu mỗi lúc 1 mạnh…cùng trống chiêng rộn rã.
Các điệu xòe (xe) được
các nghệ nhân dân gian xây dựng (32 điệu) luôn mang bóng dáng gần gũi với dân
bản như “xe cúp” (múa nón), xe tẳng chai (múa chai), xe kếp phắc (hái rau), xe
cáp (múa sạp)…
Các điệu xòe vòng sôi nổi
bao nhiêu thì các điệu xòe đơn, xòe tốp lại tinh tế duyên dáng bấy nhiêu - với
triết lý âm dương: trời đất, nước - lửa và ý nghĩa nhân sinh cao cả ẩn chứa kỳ
ảo trong các điệu xòe Thái từ xưa tới nay trong các cuộc vui liên hoan, lễ hội.
Bài 50 NHẠC KHÍ THÁI
Từ xưa người Thái đã làm
“Pí” (sáo) để thổi chơi, gửi gắm nỗi niềm qua nốt nhạc tiếng sáo giữa núi rừng
mênh mông đèo heo hút, là công cụ để “pay ỉn sao” nói tiếng lòng vào con tim
người mà mình theo đuổi…
1, Pí tam lay (pí nốc
ống) cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 là ống phát âm nối với ống 2 làn phần khuếch
thanh, ống 2 đôi khi được lắp thêm 1 gáo tre (to) để tăng độ vang của âm thanh.
2, Pí lào nọi (sáo lào
nhỏ): y hệt phần 1 của pí tam lay, bằng cây nứa tép, tuy khác là 1 hàng âm 6
lỗ.
Xuất xứ: từ “pí” (sáo) có
lẽ từ “pép” hoặc pép phan (pép hoẵng) do tục đi săn hoẵng (từ pép đẻ ra pí cùng
đồng âm). Trong đêm khuya ở rừng vẳng lên tiếng Hoẵng kêu (Hoẵng giác) đó là
lúc con đực đi tìm con cái để bắt chước tiếng Hoẵng gọi bạn tình phải chăng vậy
“pí” chỉ là 1 ống nứa tép mà véo von mà “bếp nhà sàn, tiếng pí thổi say mê” là
thế?
Ngoài sáo còn có KHÈN…
Bài 51 THƠ CA THÁI
Xứ Thái, có thể nói là xứ sở của hát thơ (khắp xư).
Vốn thơ ca cổ truyền từ
các tập biên niên sử “Quắm tố mướng” hoặc sử thi “Tày pú xấc” cho đến các truyện thơ tình như
Sống chụ son sao, Khun lú, Náng Ủa, Tản chụ xiết xương, sử thi chương Han….với
các bài thơ, ca dao đều được dùng để “khắp” (hát)….
Bước đầu đã có làn điệu
“lòng bản” và cách hát riêng cho mỗi loại bài thơ, xét theo hình thái sinh hoạt
âm nhạc phân ra làm 2 hệ - theo Dương Đình Minh Sơn thì:
- Hệ tín ngưỡng “hát thơ
mo” do giới mo then hát khi cúng tế lễ.
- Hệ dân gian: hát kể
chuyện tự sự, hát thơ tình, hát ví, hát hò trên sông, hát ru, hát đồng
dao……vv….
Ở người Thái 2 chữ “thơ
ca” quả là đầy đủ và ý nghĩa “Thơ để giải bầy nỗi lòng, ca (hát) để ngâm vài
lời thơ gửi đến những cõi lòng ai đó”.
Thơ Thái là 1 thứ “kinh
thi” bản địa, hồn quê hòa đồng với thiên nhiên trời đất. Thơ dân gian Thái có 1
khối lượng đồ sộ với các truyện thơ, sử thi như đã nói ở trên đã trở thành các
tác phẩm thơ cổ điển nổi tiếng.
Thơ đương đại của các tác
giả Thái Sơn La (thời cách mạng xã hội chủ nghĩa) thường dùng lời thơ để hát
(khắp xư) nói lên chí khí vươn lên của dân tộc mình, làm chủ bản Mường, cùng
nhau đoàn kết các dân tộc anh em dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đất nước
ngày 1 giàu mạnh - xin dẫn 1 số bài mới:
HÀO QUANG KHẨU CẢ
(tác giả tự dịch)
Từ xa xưa ông cha đặt tên
Khau cả (1)
Là nói lên:
- Rắn hơn sắt thép, cứng
quá kim cương giống gieo trồng mọi đất xanh tươi cho lúa chín hạt, quả ngọt
nuôi người. Giặc Pháp muốn mượn oai hùng của núi, đặt trung tâm thống trị tỉnh
ta và thành nơi diệt nguồn anh hùng đất nước.
Nhưng:
Khâu Cả là lò luyện con
người gang thép chặt tan xiềng xích của thực dân, góp hun đúc những Trường
Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Tô Hiệu và bao chiến sĩ/ những trái tim của
cách mạng tỏa khắp non sông: chặt tan xiềng xích của thực dân Pháp, phong kiến/
góp phần đánh thắng hai đế quốc to. Đồi Khâu Cả cùng sóng cao cả nước giải
phóng mình, xóa phu, thuế, nguột cuông. Dựng chính quyền cùng cả nước Việt Nam Độc lập -
Tự do - Hạnh phúc/ hào quang khâu cả vượt chín tầng/ mây như ánh sáng soi đường
cho ta bay bổng.
Sơn La, 9/7/1998
Hoàng Nó
(Cầm Văn Lường - 1925 đã mất)- quê Chiềng Ban, Mai
Sơn.
(1) đồi Khâu Cả: ngọn núi (đồi) ở giữa thị xã Sơn La, nơi
trước 1945 Pháp xây dinh công xứ (tỉnh trưởng) và nhà tù liền kề.
Sau là trụ sở UBHC khu tự trị Tây Bắc, nay là trụ sở UBND
tỉnh Sơn La.
ĐÔI BỜ THƯƠNG NHỚ
Mặt trời đi qua sàn nhà
người thương
Hạt nắng còn vương bên
thềm cửa sổ
Hoàng hôn đi mặt trời
không rủ
Để anh buồn trong nỗi nhớ
hoàng hôn.
Anh mượn gió gửi lời câu
thương nhớ
Mộc mạc thôi, tiếng hát
tự bao giờ
Mười sẽ quên và chín sẽ
quên
“Sông Mã cạn bằng đĩa mới
quên”
Chín lần quên để ngàn lần
thương nhớ!
Anh là con thuyền trôi
trong dòng sông đôi mắt
Để đôi bờ bên nhớ bên
thương
6/1997
Hà
Trường Giang (1950)
Quê
huyện sông Mã - Sơn La
VÀNG VÀ THƠ
Một câu thơ, một hàng vàng
Cân coi thử, ai nặng hơn
ai?
Nem công, chả quế ăn vội
Không hóc
cũng cay!
Cà dưa, tương ớt nhai lâu
hóa ngọt
Anh kiếm vàng chỉ bằng
nước bọt
Tôi làm thơ mệt óc, mỏi
tim
Cái gì giữ mãi hương thơm
Vàng bằng bọt dễ tan theo
bọt
Thơ bằng tim, đậm mãi
trong tim
Cầm Biêu (1920-1997)
Quê Mường Chanh - Mai Sơn
LỜI MẸ
Yêu nhau bằng lời nói
Mẹ bảo chưa đủ
Bằng mân khiêng cỗ nặng
Mẹ bảo cũng chưa no
Vội đón sau đón trước
Cành vướng sợi tơ lòng
Mẹ bảo!
Hãy lấy ngày làm gang để
đếm
Lấy tháng làm sải để đo
tấc lòng
Mưa to có cùng nhau hứng?
Mặt trời làm tấm gương
soi
Soi vào khuôn mặt
Soi vào lòng dạ tim gan
Ốm đau, ai tránh khỏi đôi
lần
Giầu nghèo có lúc cánh
cửa kẹp ngón tay
Đắng, ngọt, chua, cay,
nhạt…
Đầu lưỡi nếm cho rành
Tự đáy lòng mình “cân
đong”
Xử sự công bằng
1983
Lò Văn Cậy (1928 - 1994)
Quê Sốp Cộp - Sông Mã
HOA RỪNG
Thấy em lượm bông vạt
nương chân núi
Như đứng giữa dải ngân hà
Anh vứt bó cây, chạy ngay
tới
Chẳng đợi em ưng ý
Anh cứ mà lượm theo.
Mới đầu anh lượm cây này,
em lượm cây kia
Rồi lượm chung cây
Lượm chung cành
Lượm cả tay nhau.
Mặt trời bảo về, ta chưa
muốn
Ta trốn mặt trời dưới
rặng vừng bên nương
Tắm trong hương hoa vừng
thơm ngát
Gió ngàn ru nghiêng ngả
vừng xanh
Tia trời chiều vuốt ve áo
hoa em lay động
Hàng cúc bạc long lanh
Ngực em mười đôi cúc bướm
Có mười đôi bóng anh lẫn
mười đôi bóng hoa vừng
Ngực rực hồng tia nắng
Ngực ngấn đầy hương hoa.
Vương Trung (1938)
ÁNH CHỚP TRỜI XA
Mưa rơi trên núi Giảng?
Chớp lóe sáng chân mây!
Ai phơi gì sàn ngoài quên
dọn. Mau dọn!
Cụ bà vừa nhắc cháu vừa
than:
- Tháng 5, tháng trời
buồn, không buồn
Tháng 6, lặng mưa dông -
Sao dông (1)
“Rồng chọi rồng” ngày đêm
không ngớt.
Cất tiếng cười hai cháu
cầm tay
- Ánh lửa hàn nhà máy, Bà
ơi!
(1) Tục ngữ: Tháng 5: trời buồn
Tháng 6: trời kiêng mưa
Sơn La 19 - 5 -
1979
Lò Văn E (1933 -
1995)
Quê Sốp Cộp -
Sông Mã
NHỚ CON
Có điều
gì sánh được
Mẹ nhớ
con
Thương
từ những lỗi lầm
Mưa lâm
thâm mà lòng mẹ thành bão
Nắng lên
rồi nỗi nhớ hóa là mây
Tình yêu
của mẹ là trái chín trên cây
Để cho
con bốn mùa hương vị ngọt thật đắm say
11 - 1992
Cầm Thị Phụi
(Phó chủ tịch
HĐND tỉnh)
ĐÊM HỘI MÚA XÒE
Tiếng
trống, tiếng cồng vang giục giã
Như chắp
cánh niềm vui bay cao
Cả
“Khuống” mường bỗng dưng nghiêng ngả
Với vòng
xòe nhún nhẩy say sưa
Đôi chân thon thon quen theo lối
nương.
Đôi chân bè đạp mòn lối ruộng
Quyện bên nhau rập rình
“Khắm xéo” quàng trên áo cóm
Tất cả rung lên, cả rừng hoa chao đảo
Cái dùi gỗ băm trên mặt trống
Rền như giông, như sấm
“Họa…họa…Huệ…Huệ…”
Cả vòng xòe cuồng lên
Theo nhịp trống, nhịp tim
Tung chân nhảy hết mình, hết sức
“Đàn bướm” cúc muốn bay khỏi ngực
Chiếc mũ nồi, cũng chực bay theo
Vòng xòe quay, quay mãi không ngừng
Lương Văn Tộ (1946)
Quê Sông Mã - Sơn La
CÂY BAN TRÊN RỪNG
(Tác giả tự dịch)
Ào ào bãi xoáy
Đá lăn, cây đổ
Thân sâng, gốc sở ngổn ngang
Một cây Ban đứng điềm nhiên
Cạnh lối lên nương làm cỏ
Hỏi giông, hỏi gió
Sao Ban kia vẫn bình yên phận thường?
Cây ban rằng: “hòa tình yêu”
Trắng trong tuổi trẻ
Chung thủy tận già
Lửa mường đất gốc, chưa thành than
(thì
không thể chết
Gió dập thân, cành, chưa tan tành em
vẫn tươi xanh)
Một cây Ban
Đứng trên nương
Lò Xuân Thương (1936)
Quê Púng Tra - Thuận Châu
CHIỀU BẾN VẠN (1)
Bến cũ đâu hỡi sông?
Bến ở trong lòng nước
Miệt mài ngày đêm chảy
Về Hòa Bình khơi xa.
Bản tình ca bất tận
Gập ghềnh đá nơi đâu?
Ở trong lòng nước ấy
Với biển hồ phẳng lặng
Xóa những dòng vách ngăn.
Và mai lên
Ngược xuôi
Thuyền đánh cá
Và chiều buông
Sương giăng tròn
Trăng xóa
Còi tàu vang xa, vang xa
Bến Vạn Yên 1995
Hoàng Bạch Long 1949
Quê Huy Thượng - Phù Yên
(1) Bến Vạn Yên: Phố nhỏ Vạn Yên, bên bến Sông Đà, xã Tân
Phong, Phù Yên ….xưa là Sông Đà ghềnh thác, nay là Hồ Thủy điện mênh mông.
KHOẢNG XANH
Gió Lào mang hơi lửa
Hun sém cả trưa hè
Cháy khét tiếng ve
Rừng tre trơ trụi lá
Con chim vội vã sà xuống khe trốn
Sợi nắng muốn chăng đan mặt cỏ
Nhưng chẳng sao, chẳng sao cả
Trái đất đã quen mùi khắc nghiệt!
Đến con kiến cũng còn phải ung dung
thư thái
Miệt mài tha mồi về tổ
Ai như quả bứa chín vàng mơ
Trong trẻo giữa trưa hè
Thời gian nhòa vào im lắng
Một khoảng không trống vắng
Vỗ ào vào cánh xanh
Lò Vũ Vân 1943
Quê Bắc Yên - Sơn La
XUÂN BẢN THÀN
Tết
Ở bản Thàn
Cái vui
Sôi lên từ hũ rượu cần
Bụng trống
Vú chiêng
Rung lên
Cả mái sàn chao đảo
Đỉnh núi cao lúc lắc cái đầu
Măng vầu
Măng sặt
Dỏng tai đón mưa rơi
Xuân 1996
Lò Vũ Vân
BIỂN Ở THẢO NGUYÊN
Ở độ cao một nghìn năm mươi mét
Rất xa biển nên thèm nghe sóng biển
Mượn gió ngàn làm sóng vỗ lao xao
Ước có biển nên gom mây về làm biển
Biển Thảo Nguyên biển trắng vỗ mênh
mông
Đảo là những ngọn thông, chóp núi
Cho thuyền chim đi về neo đậu
Thảo nguyên xanh đắm mình trong màn
huyền ảo
Đưa ta về thời xưa cổ tích
Dưới đại dương lộng lẫy thủy cung?
Biển Thảo Nguyên chỉ trong trưa
khoảnh khắc
Bỗng chốc tan - biển biến về đâu?
Ánh nắng vàng chuốt ngọc lên lá
Lại trong veo, ngời sắc Thảo Nguyên.
Thảo Nguyên Mộc Châu hè 1997
Lò Vũ Vân
NHỚ VỀ PHỐ VẠN
Chúng tôi dân tứ xứ
Gặp nhau ở nơi đây
Dựng nên một Phố nhỏ
Phố Vạn Yên, Vạn Yên (1)
Anh Phúc Kiến, Quảng Đông (2)
Tôi Mường Bi, Mường Động (3)
Còn chị hay mơ mộng
Theo chồng lên nơi đây
Là dân
Nam Định đó (4)
Một dãy
phố nhỏ thôi
Bao dòng
đời đã chảy
Tụ về
Phố nhỏ này
Nhớ bến
Vạn thuở ấy
Thuyền
đuôi én ngược xuôi
Ai đi
xuống chợ Bờ
Ai ngược
dòng Đà Giang
Lên
Mường Chiên, Mường Ét
Dòng
sông vẫn êm trôi
Nối phố
nhỏ của tôi
Với bao
bờ thương nhớ
Ơi bến
Vạn, phố Vạn
Phố của
chúng tôi đó
Mùa đông
heo hút gió
Tết về
câu đối đỏ
Tiếng
pháo lại rộ vang
Tiếng
chuông điểm đình Ang (7)
Tiếng
trống vang đình Hán
Hồn
thiên cổ bay về
Bản làng
trong khói hương
Mùa hè
nóng rát bỏng
Những
cây phượng trước ngõ
Lại cháy
đỏ màu hoa…
Nay phố
đã đi xa
Chìm đáy
nước sông Đà
Ôi phố
núi nho nhỏ
Phố của
chúng tôi đó
Vẫn cháy
màu phượng đỏ
Trong
lòng mỗi chúng tôi
Rồi một
ngày không xa
Hoa
phượng lại rực đỏ
Trên phố
mới nguy nga
Tôi lại
viết bài ca
Về bến
Vạn, phố Vạn
Phố của hoa
phượng đỏ
Thắm mãi
bên sông Đà
6/1996
(1) Bến phố Vạn Yên (Tân Phong, Phù Yên)
(2) 2 tỉnh của quê gốc người Hoa
(3) Thuộc Hòa Bình quê người Mường
(4) Chợ Bờ (Hòa Bình), nay chìm dưới hồ
(5) Thuộc Quỳnh Nhai
(6) Đình Ang, Đình Hán là 2 ngôi đình thuộc xã Tâm
Phong
Nhà thơ Đinh Tân
(1942)
Dân tộc Mường
Quê Tân Phong,
Phù Yên, Sơn La
Điều tra
dân số 1/4/1999: Toàn tỉnh có 882.077 người (đến 1/4/2009 có 1.080.641 người). Có 12 dân tộc anh em.
Thái
|
482.985
|
Người chiếm 54,7 %
|
Kinh
|
153.646
|
Người chiếm 17,42%
|
Hmông
|
114.578
|
Người chiếm 13,00%
|
Mường
|
71.906
|
Người chiếm 8,15%
|
Các dân tộc khác
|
Người chiếm 6,73%
|
Trình độ dân trí tính đến 2002:
Tỉ lệ biết chữ 70,8%
Học sinh phổ thông 220.430 em
Giáo viên 10.209 người
Thầy thuốc (y, bác sỹ) 26 người/1
bệnh viện
Bài 52: CHUYỆN TÌNH Ở CHIỀNG LY
“Ngắm họt Mường Muỗi
Nhớ về Châu Thuận”.
Với nghìn năm lịch sử,
bản Mường Chiềng Ly là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của 18 Châu
Mường Tây Bắc….đã để lại nhiều giai thoại về các mối tình khá cảm động.
1) Mối tình thứ nhất: Khun Lú - Nàng Ủa.
Thuở đó, Then (chúa tể
của Mường Trời) sinh hạ được một nàng công chúa đặt tên là Cong Péng. Lớn lên
Nàng xinh đẹp và thông minh hơn người. Trên Mường Trời chẳng có ai xứng làm
chồng Nàng. Duy nhất chỉ có Then (cha) là xứng đáng. Nhưng luật đời không thể
loạn luân. Vì vậy Then gọi nàng đến cho xuống trần gian làm người, hẹn 23 năm
sau sẽ trở về trời.
Dưới trần gian khi đó có
Phìa Chiềng Ly, quyền uy lừng lẫy, sinh được 2 quý nữ đào tơ.
“Cắm xôm, chị khiến trăng
mờ
Nàng em Ngân Liếng, cá
ngơ ngẩn nhìn”
Một hôm, khi “hè đã sang
Ban tàn rừng biếc/ muôn loài ve tha thiết kêu ran/ mưa rào tràn ruộng bậc
thang/ nắng oi đã gọi 2 nàng ra sông/ tuột váy áo vẫy vùng sông nước/ Phô tấm
thân ngà ngọc dưới trời/ Từ trời, trời ngắm trời coi: eo như tiên cá, 2 chồi
như hoa/ Trời thầm tính: ta đà có cách/ gửi con ta vào quách 2 nàng…” Thế là
công chúa Cong Péng được biến thành một quả sung chín mọng và thơm phức trôi
đến 2 nàng đang tắm; 2 chị em bắt lấy và chia nhau ăn
Nàng Ngân Liếng ăn liền
mát dạ
Nằng Cắm Xôm nuốt cả ngọt
thơm
Thấy người khoan khoái
râm ran
Chừng như phép lạ mê man
động tình.
Từ đó 2 chị em đều có
thai mặc dù chưa hề chung sống với ai cả. Hai cô nàng đều rất đau buồn và hổ
thẹn! Thế rồi cha (Phìa Chiềng Ly) nhờ uy thế nên vẫn tìm được chồng cho 2
nàng.
Chồng Cắm Xôm là Khum
Pâng
Chồng Ngân Liếng là Khun
Bái.
9 tháng 10 ngày: Cô chị
sinh được chàng Khun Lú, cô em sinh ra Nàng Ủa, cùng sinh ra lớn lên ở trong
dinh thự ông bà ngoại ở Chiềng Ly. Trước đó 2 chị em (2 mẹ ) đã từng thề bồi:
Ta cùng chịu phép trời
biến hóa
Sinh gái trai sẽ gả cho nhau
Cho chung một Mệnh khổ
đau
Cùng là gái: gả trước sau
một chồng.
Hết thời hạn ở rể, ông
Phìa Chiềng Ly cho Khun Bái đem vợ và con (Nàng Ủa) về quê sinh sống.
Hai trẻ sinh ra lớn lên ở
bên nhau, vốn có duyên trời nên yêu nhau tha thiết, 2 mẹ cùng vun vén hùn
vào…Nay xa cách rất chi là thương nhớ; Rồi nhiều lần tìm cách thăm nhau, mối
tình ngày một bền chặt. Nhưng rồi “thấm thoát” qua nhiều năm nhiều tết…ông tạo
Bái dứt khoát theo “Luật Mường” đã gả Nàng Ửa cho Khun Trai….và gia đình chàng
Lú cũng ép chàng phải lấy Nàng Mành (Méng)... Kết cục là Nàng Ủa và Khun Lú
quyên sinh chết vì người tình như đã ước hẹn. Hồn 2 người biến thành 2 ngôi sao
Khun Lú - Nàng Ủa (Sao Hôm, Sao Mai) bị trời chắn 1 bức phên ngăn cách chỉ được
nhìn thấy nhau chứ không được gặp nhau; và đúng như trời định: 23 năm sau, hồn
Ủa về gặp Then, Then liền lấy làm vợ (con gái mình đã đầu thai sang kiếp khác
để khỏi vi phạm Luật trời - Trời cũng khéo biến hóa là vậy). Chàng Lú và Nàng
Ủa chỉ còn là:
Đứng
xa cách đôi bên cùng liếc
Lệ
đưa tình thảm thiết đắng cay
Đất
không thương, trời lại đầy
Tình
chung cũng chỉ khóc hoài mà thôi
Chàng
lẩn khuất mây trời vạn kiếp
Nỗi
nhớ thương biền biệt không gian.
2. Mối tình thứ 2: Tình
chàng thi sĩ.
Thầy giáo trẻ Trần Lê Văn
(sinh 1920, quê Vị Xuyên - Nam Định) năm 1943 được Nhà nước Bảo hộ (Thực dân
Pháp) cử lên dạy Tiểu học ở Chiềng Ly, được bố trí ở 1 gia đình người Thái họ
Bạc (Bạc Cầm, Cầm Văn… thuộc tầng lớp quý tộc Thái - sau này 1946 - 1953 tỉnh
trưởng Sơn La thuộc Pháp là Bạc Cầm Qúy).
Thời trước năm 1945 ở xứ
Thái (Sơn La) này quan đầu tỉnh là công sứ người Pháp (tên Tây lai Cousseau -
rất gian ác: vợ hắn người Việt, con nhà giàu, do Bố mẹ giúp hắn “chạy” được cái
hàm “Hồng lô tự thiếu khanh” (trật Chánh Ngũ phẩm) của Triều đình Huế - đó là 1
con cáo già trong giới quan cai trị của thực dân Pháp ở Sơn La thời đó).
Con gái rượu của chủ nhà
là cô Bạc Thị Nâu, cũng là học sinh của Thầy Văn. Chàng trai Thành Nam 23 tuổi,
có tâm hồn thi sĩ ở cận kề cô Nàng tuổi cập kê “trai chằm nhinh báu đi” (trai
gần gái không tốt)- thế là 1 mối tình trai gái thầm lặng bốc lửa. Khi mẹ Nàng
phát hiện ra con gái mình “đầu mày cuối mắt” với thầy giáo Văn thì bà tuyên bố
như dao chém đá “cho dù chúng nó “yêu” to bằng trái núi cũng không gả”- mối
tình Thái Kinh/ ngược xuôi quả là trắc trở… Nhưng may thay: Vừa lúc ấy, Việt
Minh nổi lên, bọn thống trị thực dân Pháp và bè lũ tay sai chạy bán xới lên Lai
Châu rồi sang Vân Nam (Trung Quốc - đang là thời chính quyền của Quốc dân Đảng
- Tưởng Giới Thạch), anh giáo trẻ Trần Lê Văn trở thành cán bộ giáo dục của
chính quyền cách mạng tỉnh Sơn La, mối tình Trần Lê Văn - Bạc Thị Nâu xem ra
thuận buồm xuôi gió thì tình thế lại xảy ra vào lúc ngặt nghèo: một cánh quân
Pháp tràn từ Vân Nam xuống nhằm chiếm lại 18 châu Mường Xứ Thái. Thế là một đám
cưới gấp (đám cưới tình thế): chỉ có nhà gái với chú rể (cùng đại diện đoàn thể
Việt Minh) thật đúng như nhà thơ đã ghi lại:
Tháng
hai sườn núi trăng ngơ ngác
Đám
cưới hiu buồn một giác mơ.
Lý do làm chàng buồn vì
Cả họ nhà trai có chú rể
Anh lính tiền tuyến làm ông tơ.
Thế rồi “Nàng theo chàng về Dinh”, rồi đi qua 2 cuộc kháng chiến…cô gái
Thái ở Bản Chiềng Ly (Thuận Châu) luôn là người vợ hiền thục của nhà thơ Trần
Lê Văn (thường trú ở Thủ Đô cho tới ngày đầu bạc, răng long).
3. Mối tình thứ 3: Tình chàng họa
sĩ.
Họa sĩ Kiều Minh (sinh 1938 - quê Hà Nội). Năm 1962, sau khi tốt nghiệp Đại
học Mỹ thuật Hà Nội lên công tác ở Sở văn hóa khu tự trị Thái Mèo, đóng ở bản
Chiềng Ly (thủ phủ)…cô Bạc Thị Nguyệt (cháu gái bà Bạc Thị Nâu) lúc này là “cô
Văn Công” - đoàn văn công khu Tây Bắc: xinh đẹp, hát hay, múa dẻo đã lọt vào
tầm mắt của chàng trai Họa sĩ Hà thành. Thời điểm này: cách mạng đến, xóa bỏ
chế độ Phìa Tạo…làm thay đổi mọi cách sống và nếp nghĩ, sự hòa hợp đoàn kết dân
tộc có nhiều sự tiến bộ, đã có nhiều cuộc hôn nhân Kinh - Thái, nên việc nên vợ
nên chồng của đôi bạn Minh - Nguyệt không có gì trở ngại. Năm 1975, sau khi
giải thể khu tự trị Tây Bắc: họa sĩ Kiều Minh được chuyển về Bộ văn hóa, 1984
NK tôi cũng được chuyển về Hà Nội, đến thăm 2 bạn, xúc động hạ bút viết bài
thơ.
BẢN CHIỀNG LY
Bản Chiềng Ly chưa đi đã nhớ,
Phố chênh vênh bên núi bên hồ;
Gái bản từ lâu quen chợ búa
Trai Thuận Châu bao bạn nằm mơ.
Người Chiềng Ly hay đi đây đó,
Mùa hoa Ban về dự hội Làng;
Quả còn lửa bay ngang trời phố nhỏ,
Trái tim hồng thiếu nữ đón xuân sang.
Tôi say đắm yêu cô Nàng như thế.
Cha mẹ thương cho về ở Kinh Kỳ;
Không ở rể mà vẫn là rể quý
Để mỗi năm lại lên tết Chiềng Ly.
NK
Bài thơ NK viết lúc đến thăm 2 bạn Minh - Nguyệt ở Hà Nội, được viết lại
hoàn chỉnh ở Chiềng Ly (Thuận Châu) hồi 1993 - bài thơ “Bản Chiềng Ly” được nxb
giáo dục in vào Tuyển tập Văn học Dân tộc miền núi - 1999.
Nhà văn Hoàng Quảng Uyên tăm đắc với 2 chữ “chênh vênh” của phố Thuận Châu
nên con người Chiềng Ly cũng chênh vênh cùng đất, phải đi đây đi đó nhưng sự ra
đi ấy không phải là “ly” (biệt) mà bởi vì mảnh đất có nhiều níu kéo…Thơ NK có
một chút gì bảng lảng của khói lam chiều trên nhà sàn Tây Bắc, của nắng nhạt
trải thảm cao nguyên mang dấu ấn hào hoa Kinh Bắc.
Với NK thì sợi chỉ đỏ (thông điệp) của bài thơ nằm ở 2 câu:
…. Cha mẹ thương cho về ở Kinh Kỳ;
Không ở rể mà vẫn là rể quý
Là nói lên cái
thành quả của cuộc cách mạng dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội: đã xóa đi được
cái thành kiến phân biệt xuôi/ ngược (Kinh, Thái…) Không phải ở rể như thời chế
độ Phía Tạo, mọi dân tộc anh em đều có thể trở thành dâu rể trong gia đình Đại
Việt: “Để mỗi năm lại lên tết Chiềng Ly” thăm lại Bản cũ Mường xưa.
LỜI CUỐI SÁCH
“Sơn La ký sự” gồm 52 bài tùy bút,
hồi ức, thơ, sưu tầm, ghi chép về xứ Thái một thời NK đã sống, nhằm để con
cháu, bạn bè, ai đó đọc xong “ờ Sơn La, người Thái nó là như thế…” để thêm yêu
cái xứ sở “Sơn La âm u núi khuất trong sương mù” rồi “nước Sơn La, ma Hòa Bình”
ngày xưa nó bí ẩn, lạ lẫm, đáng sợ làm sao?
Năm 1962 (vừa tái lập tỉnh) Sơn La
mới có 18 vạn dân, chủ yếu là người Thái, sau 1975, nhất là sau 1986 người xuôi
(Thái Bình, Hưng Yên…) lên ồ ạt, đến nay 2009 dân số toàn tỉnh 10.080.641 trong
đó dân tộc Thái trên 48 vạn người.
Mọi phong tục tập quán kể cả tiếng
nói chữ viết Thái đang bị “hòa nhập” hòa tan, bị lai ghép đã dần mai một. SOS
là thế…
Để kết cuốn sách này, có lẽ hay hơn
là nhờ Chế Lan Viên nói hộ:
“Nhớ bản
sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào
qua lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!”
Góc thành nam Hà Nội 26.5.2012
NGUYỄN KHÔI
TIỂU SỬ NHÀ VĂN NGUYỄN KHÔI
Nguyễn Khôi (tên khai
sinh : Nguyễn Kim Khôi)
sinh 1938, quê phố Đình, phường
Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh..
NR; 259/39 phố Vọng – Hà
Nội.
- Hội viên Hội Nhà văn Hà
Nội
- UV BCH Hội Văn nghệ Dân
gian Hà Nội
- UV BCH Hội VHNT các Dân
tộc Thiểu số VN (Khóa 2)
Chuyên viên Cao cấp,
nguyên Phó Vụ trưởng Văn phòng Quốc hội Việt Nam
Các tác phẩm đã xuất bản:
- Trai Đình Bảng (thơ)
nxb Văn Học 1995,vhtt 2000
- Gửi Mường bản xa xăm
(thơ) nxb vhdt 1998 – Giải thưởng Hội VHTH các DTTS VN 1998.
- Trưa rừng ấy (thơ tứ
tuyệt 100 bài) NXB VHDT-2005
- Chiều phố Vọng – Thơ,
NXB NXB Hội Nhà Văn -2011
- Bắc Ninh thi thoại
(biên khảo) đã tái bản lần thứ 3.
- Các dân tộc ở Việt
Nam-cách dùng họ và đặt tên (biên khảo NXB VHDT 2006.
- Cổ Pháp cố sự- 4 tập,
920 trang NXB VHDT, viết về cội nguồn nhà Lý.
- Có thơ in ở: tuyển tập
thơ Việt Nam
1945-2000 (NXB lao động); tuyển tập thơ
Việt Nam 1975-2000, NXB Hội Nhà Văn; tuyển tập Văn
học Miền Núi-NXB giáo dục1998; tuyển tập thơ Việt Nam
thế kỷ 20 (NXB giáo dục-2005) , tuyển tập thơ Việt Nam 10 năm đầu thế kỷ 21(NXB Hội Nhà
Văn 2010)vv…
Dịch thuật:
- Sống Chu Son Sao (Tiễn
Dặn Người Yêu) – truyện thơ dân tộc Thái
- Tiếng hát làm Dâu (dân
ca H’mông) vv…
Giải thưởng :
- Giải thưởng viết về
1000 năm Thăng Long – Hà Nội, bài thơ ” Về Hà Nội”.
- Giải thưởng Văn học
Nghệ thuật Thủ đô 2008 cho Bộ sử Làng Cổ Pháp cố sự.
MỤC LỤC
Số
|
Trang
|
|
1
|
Bản quê yêu dấu
|
|
2
|
Cơm Bản (Văn)
|
|
3
|
Nhớ Cơm Bản (thơ)
|
|
4
|
Canh Bon (thơ)
|
|
5
|
Ngủ Bản
|
|
6
|
Sơn La xưa
|
|
7
|
Sông Chó
|
|
8
|
Đám cưới Thái
|
|
9
|
Cầu vào Bản
|
|
10
|
Tiếng mõ trâu (thơ)
|
|
11
|
Núi Mường Hung - Dòng
sông Mã
|
|
12
|
Bóng núi (thơ)
|
|
13
|
Nhớ Mường Hung (thơ)
|
|
14
|
Xuân biên cương
|
|
15
|
Chiều bản nhỏ (thơ)
|
|
16
|
Tắm ở bản
|
|
17
|
Lễ Tằng Cẩu
|
|
18
|
Tục đẻ ngồi
|
|
19
|
Nhà sàn bếp lửa (thơ)
|
|
20
|
Sông Đà hùng vĩ
|
|
21
|
Bến Tạ Bú (thơ)
|
|
22
|
Cây đào Tô Hiệu - Ai
trồng?
|
|
23
|
Nhà sàn Thái
|
|
24
|
Gái Thái
|
|
25
|
Pí pặp (thơ)
|
|
26
|
Tên một số món ăn
|
|
27
|
Lẩu xá
|
|
28
|
Đường lên Tây Bắc
|
|
29
|
Cây Mắc Chai
|
|
30
|
Hoa Ban
|
|
31
|
Lịch sử nguồn gốc Thái
|
|
32
|
Mường trời, Mường người
|
|
33
|
Xửa cỏm, Váy Thái khăn
Piêu
|
|
34
|
Quắm tố Mướng
|
|
35
|
Lời ăn tiếng nói
|
|
36
|
Táy Pú xấc
|
|
37
|
Thiết chế xã hội Thái
|
|
38
|
Khu tự trị Thái Mèo
|
|
39
|
Luật tục Thái
|
|
40
|
Quan
chức và trí thức
|
|
41
|
Tang lễ Thái
|
|
42
|
Cổ tích
|
|
43
|
Đèo Pha Đin
|
|
44
|
Suối mó nước nóng
|
|
45
|
Lễ hội Lung ta
|
|
46
|
Du lịch Mộc Châu
|
|
47
|
Người bắn Hổ
|
|
48
|
Câu chuyện săn Voi
|
|
49
|
Xòe Thái
|
|
50
|
Nhạc Khí Thái
|
|
51
|
Thơ Ca Thái
|
|
52
|
Chuyện tình ở Chiềng Ly
|
No comments:
Post a Comment