Friday, April 3, 2009
TÀI LIỆU HOÀNG SA
Tìm thấy sắc chỉ cổ về Hoàng SaGia tộc họ Đặng đã gìn giữ sắc chỉ hơn 100 năm nay
Được
biết đây là sắc chỉ vua Minh Mạng phái một đội thuyền với 24 lính
thủy ra đảo Hoàng Sa năm Ất Mùi (1835) để làm nhiệm vụ bảo vệ đảo Hoàng
Sa của Việt Nam.
Giới
chuyên gia cho hay, sắc chỉ của vua viết: "Giao cho ông Võ Văn
Hùng ở Lý Sơn chọn thanh niên khỏe mạnh và giỏi nghề bơi lặn để gia
nhập đội thuyền, giao ông Đặng Văn Siểm - người có kinh nghiệm đi biển
làm người dẫn đường, giao Võ Văn Công đi cùng đội thuyền phụ trách hậu
cần..."
Ông
Đặng Lên, 69 tuổi, người thuộc gia tộc họ Đặng đang giữ bản
chứng chỉ cổ này, cho biết sáu đời trước, cụ kỵ ông là một
vị đà công xuất sắc, từng lấy thuyền ra ngoài đảo xa thuộc
Hoàng Sa để bảo vệ biên cương của t̉ổ quốc.
"Tên tuổi những người đi cùng đều có ghi lại rõ."
Gia
đình ông quyết định báo cho nhà nước vì cho sắc chỉ mà họ
đang giữ trong tay là "vật quý của ông cha, mà con cháu lâu nay
không biết dùng", giờ được phổ biến rộng rãi có thể giúp
các thế hệ sau biết nhiều hơn về chủ quyền tại quần đảo
Hoàng Sa.
Ông
Lên nói: "Tôi cũng có nghe nay Hoàng Sa đã bị Trung Quốc
chiếm. Người đi đảo đánh cá cũng không ra được nữa".
"Đất nước của mình bị chiếm cứ vậy tôi rất buồn."
"Tôi
là người quê mùa, nhưng cũng biết thời đó mình đã có người
ra giữ Hoàng Sa, thì theo địa dư Hoàng Sa là của người Việt
Nam."
|
TRỊNH CUNG * VỀ TRỊNH CÔNG SƠN
TRỊNH CÔNG SƠN VÀ THAM VỌNG CHÍNH TRỊ
Trịnh Cung
01.04.2009
LTS. Trịnh Công Sơn được nhiều người chú ý. Người bảo ông là CS, kẻ lại bảo ông cũng là nạn nhân của cộng sản. Được bạn đọc gửi đến bài này, xuất xứ tap chí DA MAU, tôi đã xem lại và trong chiều hướng tìm hiểu sự thật, tôi đăng vào BKBDD để các bạn có đầy đủ tài liệu. Tôi nghĩ rằng cả dân tộc này bị cộng sản lừa dối và trở thành nạn nhân của cộng sản. Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Tam Ich, Nguyễn Hữu Thọ,Trương Như Tảng, Đoàn Văn Toại, và Trịnh Công Sơn đều đã lầm mà theo cộng sản . . .Phần đông viết về âm nhạc của Trịnh Công Sơn, riêng Trịnh Cung viết về con đường chính trị của Trịnh Công Sơn.
Sơn Trung.
(Sau 1975 tôi mới biết ông Nguyễn Văn Quyện, kiến trúc sư, Giám đốc Nha Mỹ Thuật Học Vụ, người ký quyết định không cho tôi đi Mỹ và trả tôi lại quân đội theo đề nghị của hoạ sĩ Vĩnh Phối - Hiệu trưởng Trường CĐMT Huế, cả 2 đều là Việt cộng nằm vùng), và Ngô Kha đang là em rể của Trịnh Công Sơn, cũng mang cấp bậc thiếu uý Quân lực VNCH có tư tưởng phản chiến, nhưng tôi không biết gì́ về hoạt động ly khai của anh cho tới lúc này. Thật bất ngờ và căng thẳng, làm sao tôi có thể đi về phía bên kia chiến tuyến?
Tôi không hề tham gia vào phong trào phản chiến, tôi chơi với Trịnh Công Sơn, Ngô Kha, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đinh Cường khi họ chưa là người chống lại chế độ Việt Nam Công Hoà. Ngay cả tại “túp lều cỏ” Tuyệt Tình Cốc ở Huế, nơi mà nhà văn Thế Uyên trong một bài viết của anh có tên “Cuộc Hành Tŕinh Làm Người Việt Nam Qua Trịnh Công Sơn” đă tự bạch anh từng đến dự những cuộc họp bàn về đấu tranh chính trị do nhóm Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Quang Long, Nguyễn Đắc Xuân và Trịnh Công Sơn đứng ra tổ chức, tôi cũng chưa bao giờ đặt chân đến đó và thậm chí không hề biết có những việc như thế. Đơn giản v́ì tôi rời Huế vào sống ở Sài Gọ̀n sau khi tốt nghiệp Mỹ thuật năm 1962, mối quan hệ giữa tôi và họ chỉ là một tì́nh bạn văn nghệ thuần tuý.
Để thối thác lời đề nghị ghê gớm này của Ngô Kha, tôi dừng lại trong bóng đêm bên này cầu Kiệu và nói với anh:
”Ông thấy con ḿnh vừa đầy năm, bà xă cọ̀n quá trẻ và yếu đuối, làm sao mình bỏ nhà đi vào căn cứ với bạn được. Hơn nữa mình không đồng về cách giết người của họ ở Huế hôm Tết Mậu Thân… thôi chúc bạn lên đường may mắn!”.
Thế nhưng, sự việc sau đó lại đưa Ngô Kha đến một hoàn cảnh khác. Anh không đi vào rừng mà về Huế rồi bị bắt và chịu một cái chết bi thảm.
Về Nguyễn Đại Thức là ai mà Ngô Kha dùng đặt tên cho lực lượng đấu tranh của ḿnh?
Theo Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đại Thức nguyên là một hạ sĩ quan quân lực VNCH ly khai đă bắn hụt tướng Huỳnh Văn Cao khi ông dùng trực thăng kiểm soát t́ình hình Phật giáo xuống đường ở Đà Nẵng và Huế, và đă bị lính Mỹ bắn hạ. Hành động và cái chết của Nguyễn Đại Thức đă đưa Ngô Kha đến sự chọn lựa Nguyễn Đại Thức là tên và biểu tượng cho nhóm quân nhân ly khai đấu tranh chống Mỹ Nguỵ do anh tổ chức. Sau đây là đoạn viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Căn Nhà Của Những Gă LangThang: “…Theo tin tức quân báo của Kha nhận từ đoạn Đà Nẵng, thì lực lượng thuỷ quân lục chiến của Kỳ sẽ chĩa mũi nhọn vào những người của phong trào mà họ cho là nguy hiểm, ngay từ lúc họ đặt chân đến Huế để tránh hậu hoạ. Ngô Kha cùng đi với chiến đoàn ly khai của anh sẽ kéo dài cuộc cầm cự trên đèo Hải Vân, để tạo điều kiện cho tôi thoát…”.
Đối với cá nhân tôi, nhờ tiết lộ kinh khủng này của Hoàng Phủ Ngọc Tường, những năm gần đây, tôi mới biết mì́nh đă từng bị Ngô Kha dùng tình bạn để đưa vào cái gọi là Chiến đoàn ly khai Nguyễn Đại Thức mà không biết khi anh rủ tôi đi vào cứ như đă nói ở trên. May mà tôi đă từ chối.
Với bao nhiêu sự việc gắn kết với nhau, hoà quyện, ăn khớp, như thế mà chúng ta vẫn cọ̀n hoài nghi, vẫn biện bạch đây chỉ là một thứ tì́nh cảm hồn nhiên hay hoa mỹ hơn, đấy là ý thức về thân phận dân tộc, tiếng nói đ̣i hoà bình đậm tính nhân bản cho quê hương của một người nghệ sĩ tài hoa như TCS, thì chi tiết sau đây đă được Nguyễn Đắc Xuân tiết lộ và đă xác nhận lại với tác giả bài viết này như sau: “Vào đêm ngày 29-5-1966, trên đường Trần B́nh Trọng-Đà Lạt, Trần Trọng Thức (nhà báo), Nguyễn Ngọc Lan (linh mục, đă chết), Nguyễn Đắc Xuân và Trịnh Công Sơn đă cùng nhau bàn về một giải pháp chính trị cho trí thức yêu nước và người đưa ra sự chọn lựa rất quyết đoán và hợp ý với 3 bạn đồng hành với ḿnh: “Không có con đường nào khác cho anh em ḿnh ngoài Mặt trận Giải Phóng Miền Nam!”.
Vậy là đă quá rõ về khuynh hướng chính trị của Trịnh Công Sơn!
Những ngày trước 30-4-75, Sài Gòn rơi vào tình trạng hỗn loạn. Người thân cộng thì hí hửng, người quốc gia th́ lo âu và t́ìm đường bỏ nước. Mọi thứ sinh hoạt đều tê liệt, tôi nằm trong số người chịu trận, bế tắc, no way out. Trong thời điểm tinh thần sa sút này, tôi thường ghé qua nhà TCS để tìm một thông tin tốt lành vì anh có nhiều mối quan hệ, nhưng cũng không được ǵì vì TCS từ chối ra đi và cho biết sắp nhận chức Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hoá trong chính phủ Dương Văn Minh lên thay Thiệu-Kỳ, em trai TCS là đại uý Trịnh Quang Hà sẽ được giao làm Cảnh sát Trưởng quận 2 (nay là quận 1). Thế là xong, TCS sẽ tham gia chính quyền được chuyển từ tay Nguyễn Văn Thiệu để thương lượng hoà bì́nh với quân GP đang bao vây Sài Gọ̀n và doạ sẽ tắm máu Sài Gọ̀n nếu VNCH không buông súng
.
Thế nhưng, TCS và người em không có tên trong thành phần chính phủ Dương Văn Minh khi các hệ thống thông tin quốc gia công bố ngày 27-4-75 và cũng không có tên kiến trúc sư Nguyễn Hữu Đống trong vai đệ nhất Phó Thủ Tướng - người bạn chính trị không lộ diện của TCS từ trước sự kiện Tết Mậu Thân 1968, một cố vấn chính trị, một công tŕình sư cho sự nghiệp chính trị của TCS, đă vận động cho TCS vào chính phủ này như là đại diện của phe Phật giáo. Và với kết quả này, nhà hoạt đầu chính trị trẻ tuổi Nguyễn Hữu Đống đă phải rời khỏi nhà TCS ngay sau đó, sau khi đă ăn ở trong nhà TCS nhiều tháng trước như một người em rể.
Sau này, trong thời Lý Quí Chung cọ̀n sống, tôi có hỏi về sự việc này. Với tư cách là một Bộ trưởng Thông Tin và người rất thân cận với tướng Dương Văn Minh, Lý Quí Chung đă xác nhận: không hề có một đề cử nào cho TCS và Nguyễn Hữu Đống vào chính phủ Dương Văn Minh cả. TCS và gia đ́ình đă bị Nguyễn Hữu Đống lừa rồi! Và từ đó TCS đă coi Nguyễn Hữu Đống là kẻ ghê tởm.
Một chút về Nguyễn Hữu Đống
Nguyễn Hữu Đống tốt nghiệp thủ khoa Trường Kiến Trúc Sài Gọ̀n khoảng năm 1964 nhưng không hành nghề kiến trúc sư, bắt đầu chơi thân công khai với Trịnh Công Sơn vào khoảng 1970. Tôi không được biết gì́ nhiều về nhân vật này ngoài việc chứng kiến sự xuất hiện thường xuyên trong nhà TCS những tháng trước 4/1975 với tư cách em rể TCS, giữa lúc Sài Gọ̀n liên tiếp nhận những thông tin về các tỉnh Tây Nguyên thất thủ, và cũng được biết từ TCS vào những ngày cuối của tháng 4/1975 là: chính quyền mới sẽ vẫn giữ nguyên chiếc ghế Đệ nhất Phó Thủ Tướng của chính phủ đầu hàng Dương Văn Minh (tức ghế của Nguyễn Hữu Đống). Sau đó, Nguyễn Hữu Đống đă vượt biên và định cư ở Pháp.
Thế nhưng, vào khoảng năm 1992, Nguyễn Hữu Đống về Sài G̣òn và tìm thăm tôi. Tôi tiếp anh tại nhà và cùng ăn trưa. Thật ra, giữa tôi và Nguyễn Hữu Đống không đủ thân để anh t́ìm thăm, chẳng qua là chỗ để anh trút hết những ǵì TCS và gia đì́nh không tiếp khi anh tì́m đến thăm họ sau hằng chục năm ly gián từ ngày ấy. Trong những thổ lộ của Nguyễn Hữu Đống có 2 chi tiết đáng chú ý: Một là: Ý tưởng và mô hình kiến trúc Ngôi Đền Tình Yêu có hì́nh quả trứng (lấy từ truyền thuyết Âu Cơ đẻ ra 100 trứng) để TCS chủ tŕì như một giáo đường là của Nguyễn Hữu Đống; Hai là: để Ngôi Đền Tình Yêu này mang đậm sắc thái TCS, Nguyễn Hữu Đống lập ý cho TCS viết Kinh Việt Nam. Dự án này tôi đă được TCS cho biết trước năm 1975 và sẽ xây dựng trên ngọn đồi của Bác sĩ Bùi Kiện Tín ở Thủ Đức, nằm đối diện với nghĩa trang quân đội Sài Gọ̀n cũ.
Xét về mặt tài năng kiến trúc và con người đầy tham vọng làm chính trị của Nguyễn Hữu Đống cũng như mối quan hệ mang tính chính trị giữa anh và TCS thì́ thông tin này đáng tin hơn là gần đây có nghe dư luận từ Phạm Văn Hạng là dự án này của Phạm Văn Hạng và TCS được ông Võ Văn Kiệt ủng hộ?
(Để biết thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa TCS và Nguyễn Hữu Đống, xin độc giả đọc thêm đoạn trích dẫn trong phần ghi chú cuối bài viết này, câu Lê Khắc Cầm trả lời phỏng vấn Nguyễn Đắc Xuân về TCS).
Bài Học Lớn Cho Người Làm Chính Trị Tự Phát Trong Xă Hội CSVN
Những Gáo Nước Lạnh Ngày “anh em ta về”
Tuy nhiên, sau sự thất bại ấy, TCS lại đứng lên vui mừng về́ Sài Gọ̀n của anh trong ngày 30-4-75 đă xuất hiện: “Cờ bay trăm ngọn cờ bay” và “anh em ta về mừng như băo cát quay cuồng…”. Từ sự kiện tại Đà Lạt mà Nguyễn Đắc Xuân đă nhắc đến ở trên cho đến ngày 30-4-75 không có một chỉ dấu nào cho thấy có mối liên lạc về mặt tổ chức giữa Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Trịnh Công Sơn. Thậm chí khi anh được kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái đưa đến Đài Phát Thanh Sài G̣n để hát bài Nối Vọ̀ng Tay Lớn mừng chiến thắng lịch sử 30-4-75, TCS, tác giả của ca khúc có tính dự báo cho ngày huy hoàng này của quân Giải phóng và bi thảm cho phía VNCH, cũng bị Tôn Thất Lập, một nhạc sĩ chủ chốt trong phong trào Hát Cho Đồng Bào đă thoát ly đi theo MTGPMN, đuổi ra khỏi pḥng thu: ”Mày có tư cách ǵ mà hát ở đây!”…
Bị bất ngờ với cú ra đ̣òn khá tàn nhẫn này của người “anh em”, TCS thật sự choáng váng và sợ hăi, mọi niềm hân hoan trong anh về giấc mơ hoà b́nh cho đất nước của ḿnh nay đă thành hiện thực bỗng chốc tan thành mây khói. Niềm vui tưng bừng reo ca “…Mặt đất bao la / anh em ta về / Gặp nhau mừng như băo cát quay cuồng trời rộng/ Bàn tay ta nắm nối tṛn một ṿng Việt Nam…” (Nối Vọ̀ng Tay Lớn) hôm ấy không thuộc về TCS, và thay vào đó là nỗi ám ảnh sắp bị thủ tiêu và phải làm thế nào chạy trốn khỏi “người anh em” càng sớm càng tốt.
Thật ra, tai nạn chính trị này đă có nguồn gốc từ quan điểm chính về tính hai mặt trong âm nhạc và con người TCS của Ban Văn Hoá Tư Tưởng-Trung Ương Cục Miền Nam do Ông Trần Bạch Đằng phụ trách. Chính nhạc sĩ Trần Long Ẩn đă kể lại rằng đă có một cuộc họp kiểm điểm TCS trong Cứ trước 1975 với thành phần tham dự gồm có hầu hết các văn nghệ sĩ thoát ly theo MTGPMN như: Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn,… dưới sự chủ tŕì của ông Trần Bạch Đằng.
Và Cuộc Chạy Trốn Khỏi Sài Gọ̀n
Sự sợ hăi càng tăng cao khi TCS nhận được tin ḿình sẽ bị thanh toán. Chỉ vài ngày sau, TCS đă âm thầm cùng mẹ rời khỏi Sài Gọ̀n bằng xe đọ̀, trực chỉ ra Huế, nơi anh cũng đang có những ”người anh em” thân thiết cũ vừa chiến thắng trở về như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Thái Ngọc San,… hy vọng chắc được yên thân.
Trở lại sống trong căn hộ cũ 11 Nguyễn Trường Tộ - Huế, TCS quây quần với bạn bè cũ và mới không được bao lâu thì́ cả thành phố Huế lên cơn sốt đả đảo TCS và Phạm Duy. Các biểu ngữ được giăng ở các trường đại học và TCS phải lên Đài truyền h́nh Huế đọc bài tự kiểm điểm. Sự cố lần này cũng lại do một nhạc sĩ tổ chức, nhạc sĩ Trần Hoàn, Giám đốc Sở VH&TT tỉnh Bì́nh Trị Thiên. Thế là TCS đă tránh được vỏ dưa SG nay lại găp vỏ dừa Huế!
Sự bé cái lầm lần này, có lẽ do TCS đă kỳ vọng ở bạn mì́nh quá nhiều nhưng thực tế vai trọ̀ trong lực lượng tiếp quản Huế của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Đắc Xuân rất khiêm tốn, chính họ cũng đang phải cố gắng phấn đấu để được kết nạp vào đảng th́ làm sao bao che cho tác giả của 2 ca khúc từng bị người CSVN kết án (Ca khúc Gia Tài Của Mẹ với câu: “Hai mươi năm nội chiến từng ngày” đă xúc phạm đến đại cuộc chống Mỹ cứu nước của người CSVN và ca khúc Cho Một Người Nằm Xuống để thương tiếc Lưu Kim Cương - đại tá không lực VNCH chết bởi đạn của quân GPMN - người bạn một thời đă từng dùng máy bay không quân đưa TCS lên Đà Lạt thăm Khánh Ly hoặc ngược lại, đón Khánh Ly về hát với TCS) tại Sài Gọ̀n?
Lần này ở Huế, tính tẩy chay TCS nghiêm trọng và công khai hơn hẳn vụ ở Đài Phát Thanh SG vừa qua. Tì́nh bạn cũ trong trái tim TCS sụp đổ đă đành mà giấc mơ “Khi đất nước tôi thanh b́nh/Tôi sẽ đi thăm…” tưởng dễ thực hiện của anh cũng bị dập tắt. Những tháng ngày tiếp theo ở Huế, TCS sống như một con tin trong Hội Văn Nghệ Bình Trị Thiên, thường xuyên được tổ chức bố trí đi lao động thực tế trên những cánh đồng vào mùa khô cũng như mùa lụt, không hơn gì một người phải chịu cải tạo.
Cuộc Chạy Trốn Lần Thứ 2
Tuy nhiên, đang kẹt trong cái thế “tiến thoái lưỡng nan” này ở tại chính quê nhà, nơi mình từng tham gia hoạt động đấu tranh chống Diệm rồi chống Mỹ-Thiệu trong Phong Trào Đô Thị Huế với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ng K, Nguyễn Đắc Xuân,… cũng không xong mà về lại Sài G̣n thì́ càng nguy hiểm thì một vị cứu tinh kịp xuất hiện, ông Võ Văn Kiệt - nhà lănh đạo công sản cao cấp tiếp quản Sài G̣n lúc bấy giờ. Một cuộc vượt biên nội địa đưa TCS vào lại Sài Gọ̀n sau khoảng 1 năm anh phải “đi thực tế” tại các vùng quê tỉnh Bình Trị Thiên được bí mật tổ chức do ông Kiệt uỷ thác cho nhà văn cộng sản Nguyễn Quang Sáng thực hiện thành công. Từ đây, dưới sự ưu ái của ông Kiệt và nhà văn Nguyễn Quang Sáng được uỷ nhiệm của thượng cấp chăm sóc TCS, cái hạn bị hăm doạ hay trù dập với người nhạc sĩ lăng mạn cách mạng này đă kết thúc.
Qua những “sự cố” như thế, có thể thấy TCS đă mắc những sai lầm với người CS như sau:
- Thiếu minh bạch trong suy nghĩ về chiến tranh VN và tính hai mặt trong quan hệ xă hội.
- Không ở trong một đường dây của tổ chức và chịu sự lănh đạo của tổ chức đó.
- Không dám thoát ly đi theo MTGPMN.
Và những sai lầm của TCS với phía VNCH:
- Kêu gọi phản chiến nhưng chỉ nhằm vào phía VNCH.
- Thiên về phía người CSVN ngay cả sau khi bị họ giết hụt trong vụ Tết Mậu Thân ở Huế.
- Chống lại phía đă tạo cho ḿnh điều kiện học hành và tự do sáng tác, kể cả tự do tư tưởng dù có bị chế độ SG hạn chế và kiểm duyệt, nhưng không quyết liệt tiêu diệt như đă được thổi phồng (dùng giấy của Hoàng Đức Nhă cấp để đi đường do Phùng Thị Hạnh trung gian, nhiều sĩ quan VNCH che dấu,…) để có một nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tồn tại lừng lẫy như thế cho đến ngày 30-4-75. Dù ư thức chính trị ra sao, Trịnh Công Sơn vẫn là sản phẩm của chế độ VNCH đúng như Đặng Tiến đă nhận định trong một bài viết ở đâu đó mà tôi không c̣n nhớ tên.
Bước Ngoặt “Mỗi Ngày Tôi Chọn Một Niềm Vui”
Sa Lầy vào Rượu và Xu Nịnh
Cuối tháng 5-1978, tôi ra khỏi trại cải tạo, gặp lại TCS. Lần nào đến nhà anh ở 47c Phạm Ngọc Thạch-Sài G̣on, sáng hay chiều, cũng thấy TCS ngồi nhậu rượu Ararat, một loại cô-nhắc Nga (sau “đổi mới” chuyển qua rượu chát đỏ của Pháp, và sau cùng là Whisky Chivas) với Nguyễn Quang Sáng và một số bạn “mới”. Tôi cảm thấy có một điều ǵ đó không ổn, h́nh như tôi, một thằng sĩ quan Nguỵ đi tù về, không cọ̀n được TCS và gia đì́nh coi là người thân như ngày xưa. Thái độ khó chịu của tôi mỗi lần ngồi trước mặt những người bạn “mới” này của Sơn đă khiến tôi bị TCS và gia đì́nh tẩy chay ngầm.
Thực ra, tôi đă bị TCS và nhóm bạn Huế cũ loại ra từ những năm tháng tôi đi lính VNCH mà tôi không hề biết. Sau này, hoạ sĩ Tôn Thất Văn (đă chết) đă kể lại cho tôi rằng có những cuộc họp ở Huế vào những năm 60-70, TCS và những người mà tôi đă coi là bạn thân tì́nh đă đem tôi ra để phê phán, tẩy chay vì́ tôi đă không trốn lính và đứng về phía Quốc Gia.
Rất tiếc, trong số này lại có cả Đinh Cường, người đă từng học cùng trường mỹ thuật, ở cùng nhà, và do tôi giới thiệu làm quen với TCS, do tôi kết nối với anh bạn Thọ giàu có ở Đà Lạt để có những tháng ngày cùng TCS rong chơi thơ mộng khi lưu lại căn phọ̀ng anh Thọ đă thuê cho tôi tại biệt thự số 9 đường Hoa Hồng hay ở trong căn nhà sàn gỗ thơ mộng bên một dọ̀ng suối róc rách trong một hóc núi của thị trấn Đơn Dương từ trước khi tôi rời Đà Lạt về Sài Gọ̀n năm 1964 theo giấy gọi vào quân trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức khoá 19.
Và cả những tháng ngày nhàn nhă làm sinh viên sĩ quan tại đây vào năm 66 hay 67, lúc này tôi là sĩ quan huấn luyện CTCT và phụ trách một phần nguyệt san “Bộ Binh”. Sau ngày 30-4-75, với cấp bậc Trung uý ngành Công binh VNCH, Đinh Cường trở lại Trường Mỹ Thuật Huế và được miễn đi học tập cải tạo nhờ vào việc đă tham gia các hoạt động đấu tranh chống VNCH của nhóm Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha, Nguyễn Đắc Xuân, TCS,.., nhiều năm trước.
Có một kỷ niệm đặc biệt với Đinh Cường mà tôi cũng muốn nói ra luôn sau bao nhiêu năm cố giữ chặt trong lọ̀ng, để ḷòng mì́nh thôi nặng trĩu và cũng minh chứng cho một tình bạn không hề có thật mà anh ấy đă dành cho tôi, mà tôi đă hằng chục năm cố nghĩ khác đi, cố không tin. Sự việc xảy ra như thế này: Ngày 1-5-75, 8g sáng tôi đến nhà Đinh Cường ở đường Nguyễn Đì́nh Chiểu cũ, gần chợ Tân Định để xem tì́nh hì́nh như thế nào.
Như thường lệ tôi vẫn đến đây dễ dàng như người trong nhà nên rất tự nhiên bước lên cầu thang dẫn lên căn gác của bạn ḿnh. Thế nhưng chị TN, vợ Đinh Cường đă chặn tôi lại ở giữa cầu thang và nói Đinh Cường đi khỏi rồi. Tôi không tin và nói lớn là có hẹn trước, lúc đó Đinh Cường mới nói vọng xuống để tôi lên. Khi lên tới nơi thì́ đă có mặt của Bác sĩ Trương Thì́n, Nhạc sĩ Miên Đức Thắng cùng ngồi đó. Tôi gượng gạo ngồi xuống và Đinh Cường nói với 2 vị khách kia như hỏi ý: “Mì́nh cấp cho TC cái giấy chứng nhận thuộc Thành Phần Thứ 3 nhé!”. Lập tức tôi đứng lên và từ chối: “Không, hăy để tôi chịu trách nhiệm với họ, và Thành Phần Thứ 3, Thứ 4 gì́ họ cũng dẹp sạch thôi!”…
Với TCS, gia đì́nh cùng các “đồng chí” rượu của anh, tôi lúc này là một kẻ xa lạ, một người lạc hướng, môt cái gai khó chịu, một con kỳ đà làm cho cuộc vui hoan lạc của họ không được hoàn hảo, tôi nên biến đi. Nhưng tôi lại là một gă ngoan cố, tự cho mình nhiệm vụ phải ngồi lại để làm Sơn tỉnh táo hơn, để những tiếng nói bớt đi những lời xu nịnh. Ý thức được rượu, phụ nữ và xu nịnh là một loại ma tuư tổng hợp đang nhấn ch́m TCS được nguỵ danh dưới khẩu hiệu “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui” nên tôi cố chiụ đựng sự khó chịu của họ và vẫn không tì́m cách lấy lại chỗ đứng thân thiết vốn có với TCS thủa còn trai trẻ ở Huế bằng rượu chè, quà cáp đắt tiền và những tán tụng nuông chì́u. Tôi vẫn đứng trên đôi chân liêm sỉ và theo đuổi một thứ nghệ thuật tri thức, đó là chỗ mà TCS, trong thâm sâu của tâm hồn anh, không thể loại bỏ tôi cho dù có khác nhau về quan điểm chính trị và cách sống. Đó cũng là điều mà TCS trong những lúc cô đơn nhất đă đến gơ cửa nhà tôi bất kể đêm khuya hay khi b́nh minh vừa ló dạng để hàn huyên hoặc khoe và hỏi ư kiến tôi về bức tranh mà anh vừa vẽ.
Điều Đáng Tiếc
Trong thời buổi sống như một kẻ bên lề của một Sài Gọn đă bị đổi tên và những người bạn thân một thời hồn nhiên như thế nay cũng đă cúi mì́nh, ngoan ngoăn làm những con rối của chế độ mới, quay lưng lại với thân phận khốn đốn của đồng loại, tự huỷ tri thức, lương tâm, thứ một thời nhờ nó đă làm nên những ca khúc tranh đấu cho thân phận và tự do con người, nay chọn cho ḿình con đường sa lầy vào rượu, thuốc và phụ nữ, tôi thấy ḿnh thật sự cô độc và bất lực trước sự sụp đổ từng ngày của một người bạn tài hoa nhất mà tôi từng yêu quí.
Nhiều khi tôi muốn nói với bạn mì́nh: “Tại sao cậu lại sa đà vào những cuộc chơi phù phiếm? Tại sao cậu không viết những ca khúc cho thân phận VN 2 đang bị một thứ xiềng xích vô hình nhưng vĩnh cửu, vì́ nó được khoá bởi chính người VN chứ không phải ngoại bang? Hay ít ra thì́ cậu nên sống yên lặng như một cái bóng, một họ̀n đá tảng vì́ cái giấc mơ hoà bì́nh, thống nhất quê hương của cậu dù không phải nguyên nhân chính gây ra sự sụp đổ hoàn toàn nền Cộng Hoà trẻ tuổi MNVN, nhưng về mặt tâm lý cũng đă ít nhiều làm lợi cho phía bên kia, vô t́ình đồng loă với kẻ đă gây ra cái bi kịch thảm khốc cho hằng triệu người Việt từng ái mộ, tôn thờ cậu nay phải bỏ nước ra đi bằng giá của cái chết không được chôn cất, bằng sự tật nguyền tinh thần, nếu may mắn đến được bờ tự do th́ bạn cũng đáng được cảm thông…
Vì ́ tôi biết chắc chắn một điều là tất cả những trí thức thiên tả VN như cậu cũng đều không chờ đợi một kết cuộc cho đất nước theo cách như đang diễn ra…”. Nhưng có lẽ trực giác của tôi đă mách bảo rằng điều ấy nằm ngoài khả năng của TCS, cứ để cuộc sống của anh phụ thuộc vào bản năng, đă tiêu vong rồi một TCS mạnh mẽ dấn thân, mạnh mẽ ca hát cho hoà bì́nh đất nước, cho dân tộc ấm no, bì́nh đẳng, tự do và hạnh phúc như ngày nào. Thời cuộc làm ra TCS đấy thôi, anh không phải là người làm ra thời cuộc, nên tôi đă nghẹn họng.
Ảo Tưởng Cuối Cùng
Dần dà rồi TCS cũng tì́m lại cho ḿnh một phần phong độ sáng tác nhờ hấp thụ những ngọn lửa nhỏ từ những nhan sắc phụ nữ và sự trân trọng (theo chủ trương) của những nhạc sĩ thuộc Hội Âm Nhạc TP HCM như Xuân Hồng, Hoàng Hiệp, Thanh Tùng, Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn,… và một nhóm nhạc do họ tổ chức có tên “Những Người Bạn” ra đời khoảng thập niên 90, và TCS được coi là đầu đàn.
Anh trở thành nhân tố quan trọng nhất trong việc thu hút sự chú ư của công chúng mỗi khi anh có mặt trong các show diễn của nhóm. TCS cũng là một tiếng nói có trọng lượng nhất đối với nhiều tên tuổi hàng đầu của nhạc cách mạng VN như Văn Cao, Trọng Bằng, Hồng Đăng,… trừ ông nhạc sĩ Bộ Trưởng Bộ VH&TT Trần Hoàn (đă nghĩ hưu), người từng mở chiến dịch đả đảo anh một thời ở Huế, là vẫn tiếp tục nhì́n TCS như một kẻ xấu.
Dù gì́ thì́ thế đứng chính trị của TCS cũng đă được tốt hơn trước rất nhiều, có phải vì́ thế mà anh đă chủ quan nghĩ mì́nh là người đến lúc nên đứng vào hàng ngũ của đảng?
Sơn đem ư định này nói với tôi, tôi liền can:“Không nên Sơn ơi, cậu đang là một nhân vật âm nhạc lớn, người ta nể trọng vì́ ảnh hưởng của cậu đối với công chúng rất lớn cũng như quốc tế. Nay cậu trở thành đảng viên mới tọ̀ te cọ̀n ai coi trọng nữa. Nếu ông Hoàng Hiệp chống lai là may cho cậu lắm đó!”.
Tôi đă nói với TCS như thế và TCS im lặng. Tuy nhiên không phải nhờ sự phân tích ấy mà TCS không trở thành đảng viên Đảng CSVN, mà bởi sự ngăn cản của nhạc sĩ Hoàng Hiệp, người giữ vai tṛ chính trị của Hội Âm Nhạc TP HCM và cũng là cán bộ có trách nhiệm quản lý TCS. Trong một lần bất bì́nh vời Hoàng Hiệp về việc bị kiểm điểm, TCS đă chửi thẳng vào mặt Hoàng Hiệp ngay tại trụ sở Hội Âm Nhạc TP HCM:”Mày là thằng mặt lồn!”.
Đă không những không được vào đảng, TCS cọ̀n được cho về hưu để vĩnh viễn kết thúc giấc mơ - ảo tưởng cuối cùng của anh.
Cái Chết - Vinh Quang Đích Thực
Nếu con đường chính trị đối với TCS là một con đường dẫn anh xuống vực thẳm thì́ cái chết là một kết thúc hoàn hảo. Hay nói một cách khác, nó đă giải cứu và trả lại vinh quang đích thực cho anh - vinh quang dành cho di sản ca khúc TCS. Không chỉ niềm vinh quang này bừng sáng huy hoàng bởi hàng chục ngàn người yêu âm nhạc của anh ở trong nước tiễn đưa anh đến nơi an nghỉ cuối cùng, mà người Việt trên khắp thế giới cũng nhỏ lệ tiếc thương, nhất là người Việt ở Mỹ, nơi mà Trịnh Công Sơn lúc sinh tiền không dám đặt chân đến dù không ít lời mời. Một lễ tưởng niệm long trọng được tổ chức tại Hội trường báo Người Việt với sự tham dự đông đảo của nhiều giới khác nhau trong cộng đồng ở cả Nam và Bắc California ngay trong đêm 1-4-2001, điều mà trước đó không ai dám nói công khai về t́nh cảm của ḿnh với TCS ở chỗ đông người tại Mỹ.
Lời Kết
Đó là về phần cá nhân tôi, cọ̀n đối với TCS, bài viết này tôi muốn bổ sung thêm những điều mà trong các cuộc nói chuyện về TCS ở Mỹ tôi đă không thể nói hết được. Một nửa sự thật cũng chưa phải là sự thật. Tôi tin vào điều tốt đẹp của sự thật. Nó có thể sẽ làm tan đi hì́nh ảnh một TCS được tô vẽ bởi những huyền thoại và ảo ảnh lấp lánh trong lọ̀ng ai đó, nhưng sẽ trả lại một TCS thiên tài đích thực của âm nhạc như nó vốn có, để mọi người nếu đến với nhạc Sơn thì́ sẽ có được cơ may yêu mến trọn vẹn một con người có thực, chứ không phải một thứ tượng đài được nhào nặn, tô vẽ và dựng lên v́ì một mục đích riêng. Đă đến lúc sự thật đó cần được trả lại cho những người Việt đă, đang và sẽ măi cọ̀n coi nhạc Trịnh là lẽ sống của ḿnh, mang nó theo mì́nh như một thứ tài sản vô giá dù đi đến bất kỳ đâu, dù ở chiến tuyến nào.
Tất nhiên, những lập luận và lời kể trong bài viết này dựa vào những ǵ tôi đă trải qua, những tư liệu riêng và những tư liệu của những người bạn cũ của TCS mà họ đă công khai phổ biến trên các phương tiện truyền thông, và v́ thế chắc chắn c̣n thiếu sót tất yếu, v́ tôi biết c̣n nhiều sự thật đang được cất dấu bởi những người có quan hệ cận kề với TCS trong từng giai đoạn của lịch sử VN từ 1954 đến hôm trước khi TCS qua đời mà họ vì́ những lý do nào đó chưa tiện nói ra. Tôi xin cám ơn những ai sẽ đóng góp thêm những gì́ giúp cho bài viết này được hoàn hảo hơn, kể cả những phản biện.
Sau cùng, mỗi con người Việt Nam đă trải qua và sống sót sau cuộc chiến tranh khốc liệt vừa qua đều giữ trong ḿnh những sự thật riêng, một gốc nhân chứng riêng, xin quí vị hăy trả lại nó cho lịch sử, nếu được như thế thì́ tấm gương lịch sử VN mới trong sáng được. Cũng v́ điều này, cho tôi xin lỗi những ǵ mà bài viết có làm tổn thương đến một ai đó cũng là vì́ không cọ̀n sự lựa chọn nào khác.
Sài Gọ̀n 29/3/2009
TRỊNH CUNG
———————————————————————————–
Tư liệu tham khảo:
1. Như Những Ḍng Sông, Hoàng Tá Thích, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ 2007.
2. Trịnh Công Sơn, Cuộc đời, Âm nhạc, Thơ , Hội hoạ & Suy tưởng, Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài G̣n, 2005.
3. Thư TCS gửi Ngô Kha, nguồn: http://www.gio-o.com
4. Sự thực Thư Gửi Ngô Kha, Nguyễn Đắc Xuân, phần phỏng vấn Lê Khắc Cầm, nguồn: http://www.gio-o.com
5. Có nghe ra điều ǵ, Thủ bút của TCS nói về trách nhiệm của ḿnh với đám đông (Tư liệu của Bác sĩ, nhà văn Thân Trọng Minh - Lữ Kiều).
LTS. Trịnh Công Sơn được nhiều người chú ý. Người bảo ông là CS, kẻ lại bảo ông cũng là nạn nhân của cộng sản. Được bạn đọc gửi đến bài này, xuất xứ tap chí DA MAU, tôi đã xem lại và trong chiều hướng tìm hiểu sự thật, tôi đăng vào BKBDD để các bạn có đầy đủ tài liệu. Tôi nghĩ rằng cả dân tộc này bị cộng sản lừa dối và trở thành nạn nhân của cộng sản. Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Tam Ich, Nguyễn Hữu Thọ,Trương Như Tảng, Đoàn Văn Toại, và Trịnh Công Sơn đều đã lầm mà theo cộng sản . . .Phần đông viết về âm nhạc của Trịnh Công Sơn, riêng Trịnh Cung viết về con đường chính trị của Trịnh Công Sơn.
Sơn Trung.
Đă 8 năm kể từ ngày mất của Trịnh Công
Sơn, 01-4-2001. Đă có rất nhiều bài và sách viết về người nhạc sĩ tài
hoa xuất chúng này. Tất cả đều chỉ nói về 2 mặt: tình yêu (con người,
quê hương) và nghệ thuật ngôn từ trong ca khúc Trịnh Công Sơn, tuyệt
nhiên không thấy ai đề cập đến vấn đề Trịnh Công Sơn có hay không tham
vọng chính trị. Phải chăng như Hoàng Tá Thích, ông em rể của người nhạc
sĩ “phản chiến” huyền thoại này đă minh định trong bài tựa cuốn sách Như Những Dọ̀ng Sông
của mì́nh nói về âm nhạc và tì́nh người của ông anh rể Trịnh Công Sơn,
do nhà Xuất Bản Văn Nghệ và Công Ty Văn Hoá Phương Nam ấn hành năm 2007:
“…Anh không bao giờ đề cập đến chính trị, đơn giản v́ anh không quan tâm đến chính trị”?
Hay như nhận định của một người bạn không chỉ rất thân mà c̣ận là một
“đồng chí” (trong ư nghĩa cùng một tâm thức về chiến tranh VN) của Trịnh
Công Sơn, hoạ sĩ Bửu Chỉ (đă mất) đă viết: “Trong dọ̀ng nhạc phản chiến của ḿình, TCS đă chẳng có một toan tính chính trị nào cả” (Trích bài viết: “Về Trịnh Công Sơn và Những Ca Khúc Phản Chiến Của Anh”, in trong Trịnh Công Sơn, Cuộc Đời, Âm Nhạc, Thơ, Hội Hoạ & Suy Tưởng do Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gọ̀n ấn hành năm 2005)?Sự
thực có đúng như câu khẳng định chắc nịch ở trên của ông Hoàng Tá Thích
và hoạ sĩ quá cố Bửu Chỉ? Chắc chắn là sai 100% rồi nếu như Trịnh Công
Sơn không là tác giả của 3 tập nhạc phản chiến (Ca Khúc Da Vàng, Kinh Việt Nam và Ta Phải Thấy Mặt Trời),
và cũng chưa từng tham gia vào Phong trào Đấu tranh Đô thị của Thanh
niên Sinh viên Học sinh để chống Mỹ và chính quyền Sài Gọ̀n mà chính
cuốn sách của Hoàng Tá Thích và bài viết của Bửu Chỉ vừa nhắc đến ở trên
đă có nhiều tiết lộ. Mặt khác, trong bài viết “Có Nghe Ra Điều Gí́” Trịnh Công Sơn gửi cho bác sĩ Thân Trọng Minh tức nhà văn Lữ Kiều năm 1973 có đoạn như sau: “…Chưa
bao giờ tôi có ý nghĩ tự đề nghị với ḿnh một trách nhiệm quá lớn,
nhưng khi đă lỡ nhận chịu những cảm t́nh nồng hậu từ đám đông, th́ì
những t́ình cảm kia phải được đền bồi…”. Và trong thư TCS gửi cho
Ngô Kha - người bạn cùng chí hướng chính trị và cũng là người em rể,
đồng thời là lănh tụ của Chiến đoàn Nguyễn Đại Thức này đă bị Công An
Huế bắt (1972-1974) - chúng ta sẽ dễ nhận ra sự thực làm chính trị chống
chế độ Sài Gọ̀n của Trịnh Công Sơn. Nhất là trong đoạn Lê Khắc Cầm nói
về mối quan hệ giữa TCS và tổ chức cơ sở thành uỷ Huế do Lê Khắc Cầm bí
mật phụ trách trước 1975 như thế nào, th́ì không thể nói là TCS không có
toan tính chính trị như nhận định của hoạ sĩ Bửu Chỉ (Xin xem thêm Thư
TCS gửi Ngô Kha và đoạn trao đổi về lá thư này giữa Nguyễn Đắc Xuân và
Lê Khắc Cầm trong phần tư liệu đính kèm bài).
Thủ bút Trịnh Công Sơn trong bài “Có Nghe Ra Điều Ǵ”
gửi cho bác sĩ Thân Trọng Minh tức nhà văn Lữ Kiều năm 1973
gửi cho bác sĩ Thân Trọng Minh tức nhà văn Lữ Kiều năm 1973
Trước khi nêu thêm những dẫn cứ quan trọng
hơn để chúng ta có cái nhì́n rõ hơn về thái độ chính trị của TCS thời
chiến tranh VN, và cũng nhằm cung cấp thêm tư liệu để làm rõ các mối
quan hệ có tính dính líu vào hoạt động chính trị phản chiến thân Cộng
của TCS, tác giả xin kể một kỷ niệm với Ngô Kha và vì sao Ngô Kha lấy
tên cho lực lượng đấu tranh của ḿnh là Chiến đoàn Nguyễn Đại Thức.
Vào năm 1971, tôi có mời Ngô Kha tới dự
bữa cơm đầy năm Vương Hương, con đầu lọ̀ng của tôi tại nhà ở Phú Nhuận.
Sau tàn tiệc, tôi đưa Ngô Kha ra về. Chúng tôi đi bô từ ngă tư Phú Nhuận
về hướng cầu Kiệu, khi gần đến chân cầu, Ngô Kha nói với tôi: “Cậu vào chiến khu với mì́nh đi, có người dẫn đường đang chờ”.
Tôi không ngờ lại bị Ngô Kha đưa vào thế kẹt. Lúc này, tôi đang là
Trung Úy biệt phái dạy tại Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế, vừa bị Nha Mỹ
Thuật Học Vụ trả về lại Bộ Quốc Phọ̀ng và́ được Mỹ cấp học bổng tu
nghiệp mỹ thuật tại Trung Tâm Đông và Tây, Hawaii, Hoa Kỳ(Sau 1975 tôi mới biết ông Nguyễn Văn Quyện, kiến trúc sư, Giám đốc Nha Mỹ Thuật Học Vụ, người ký quyết định không cho tôi đi Mỹ và trả tôi lại quân đội theo đề nghị của hoạ sĩ Vĩnh Phối - Hiệu trưởng Trường CĐMT Huế, cả 2 đều là Việt cộng nằm vùng), và Ngô Kha đang là em rể của Trịnh Công Sơn, cũng mang cấp bậc thiếu uý Quân lực VNCH có tư tưởng phản chiến, nhưng tôi không biết gì́ về hoạt động ly khai của anh cho tới lúc này. Thật bất ngờ và căng thẳng, làm sao tôi có thể đi về phía bên kia chiến tuyến?
Tôi không hề tham gia vào phong trào phản chiến, tôi chơi với Trịnh Công Sơn, Ngô Kha, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đinh Cường khi họ chưa là người chống lại chế độ Việt Nam Công Hoà. Ngay cả tại “túp lều cỏ” Tuyệt Tình Cốc ở Huế, nơi mà nhà văn Thế Uyên trong một bài viết của anh có tên “Cuộc Hành Tŕinh Làm Người Việt Nam Qua Trịnh Công Sơn” đă tự bạch anh từng đến dự những cuộc họp bàn về đấu tranh chính trị do nhóm Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Quang Long, Nguyễn Đắc Xuân và Trịnh Công Sơn đứng ra tổ chức, tôi cũng chưa bao giờ đặt chân đến đó và thậm chí không hề biết có những việc như thế. Đơn giản v́ì tôi rời Huế vào sống ở Sài Gọ̀n sau khi tốt nghiệp Mỹ thuật năm 1962, mối quan hệ giữa tôi và họ chỉ là một tì́nh bạn văn nghệ thuần tuý.
Để thối thác lời đề nghị ghê gớm này của Ngô Kha, tôi dừng lại trong bóng đêm bên này cầu Kiệu và nói với anh:
”Ông thấy con ḿnh vừa đầy năm, bà xă cọ̀n quá trẻ và yếu đuối, làm sao mình bỏ nhà đi vào căn cứ với bạn được. Hơn nữa mình không đồng về cách giết người của họ ở Huế hôm Tết Mậu Thân… thôi chúc bạn lên đường may mắn!”.
Thế nhưng, sự việc sau đó lại đưa Ngô Kha đến một hoàn cảnh khác. Anh không đi vào rừng mà về Huế rồi bị bắt và chịu một cái chết bi thảm.
Về Nguyễn Đại Thức là ai mà Ngô Kha dùng đặt tên cho lực lượng đấu tranh của ḿnh?
Theo Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đại Thức nguyên là một hạ sĩ quan quân lực VNCH ly khai đă bắn hụt tướng Huỳnh Văn Cao khi ông dùng trực thăng kiểm soát t́ình hình Phật giáo xuống đường ở Đà Nẵng và Huế, và đă bị lính Mỹ bắn hạ. Hành động và cái chết của Nguyễn Đại Thức đă đưa Ngô Kha đến sự chọn lựa Nguyễn Đại Thức là tên và biểu tượng cho nhóm quân nhân ly khai đấu tranh chống Mỹ Nguỵ do anh tổ chức. Sau đây là đoạn viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Căn Nhà Của Những Gă LangThang: “…Theo tin tức quân báo của Kha nhận từ đoạn Đà Nẵng, thì lực lượng thuỷ quân lục chiến của Kỳ sẽ chĩa mũi nhọn vào những người của phong trào mà họ cho là nguy hiểm, ngay từ lúc họ đặt chân đến Huế để tránh hậu hoạ. Ngô Kha cùng đi với chiến đoàn ly khai của anh sẽ kéo dài cuộc cầm cự trên đèo Hải Vân, để tạo điều kiện cho tôi thoát…”.
Đối với cá nhân tôi, nhờ tiết lộ kinh khủng này của Hoàng Phủ Ngọc Tường, những năm gần đây, tôi mới biết mì́nh đă từng bị Ngô Kha dùng tình bạn để đưa vào cái gọi là Chiến đoàn ly khai Nguyễn Đại Thức mà không biết khi anh rủ tôi đi vào cứ như đă nói ở trên. May mà tôi đă từ chối.
Với bao nhiêu sự việc gắn kết với nhau, hoà quyện, ăn khớp, như thế mà chúng ta vẫn cọ̀n hoài nghi, vẫn biện bạch đây chỉ là một thứ tì́nh cảm hồn nhiên hay hoa mỹ hơn, đấy là ý thức về thân phận dân tộc, tiếng nói đ̣i hoà bình đậm tính nhân bản cho quê hương của một người nghệ sĩ tài hoa như TCS, thì chi tiết sau đây đă được Nguyễn Đắc Xuân tiết lộ và đă xác nhận lại với tác giả bài viết này như sau: “Vào đêm ngày 29-5-1966, trên đường Trần B́nh Trọng-Đà Lạt, Trần Trọng Thức (nhà báo), Nguyễn Ngọc Lan (linh mục, đă chết), Nguyễn Đắc Xuân và Trịnh Công Sơn đă cùng nhau bàn về một giải pháp chính trị cho trí thức yêu nước và người đưa ra sự chọn lựa rất quyết đoán và hợp ý với 3 bạn đồng hành với ḿnh: “Không có con đường nào khác cho anh em ḿnh ngoài Mặt trận Giải Phóng Miền Nam!”.
Vậy là đă quá rõ về khuynh hướng chính trị của Trịnh Công Sơn!
Từ Chính Trị Phong Trào đến Chính Trị Cầm Quyền?
Vỡ mộng chính trị cầm quyềnNhững ngày trước 30-4-75, Sài Gòn rơi vào tình trạng hỗn loạn. Người thân cộng thì hí hửng, người quốc gia th́ lo âu và t́ìm đường bỏ nước. Mọi thứ sinh hoạt đều tê liệt, tôi nằm trong số người chịu trận, bế tắc, no way out. Trong thời điểm tinh thần sa sút này, tôi thường ghé qua nhà TCS để tìm một thông tin tốt lành vì anh có nhiều mối quan hệ, nhưng cũng không được ǵì vì TCS từ chối ra đi và cho biết sắp nhận chức Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hoá trong chính phủ Dương Văn Minh lên thay Thiệu-Kỳ, em trai TCS là đại uý Trịnh Quang Hà sẽ được giao làm Cảnh sát Trưởng quận 2 (nay là quận 1). Thế là xong, TCS sẽ tham gia chính quyền được chuyển từ tay Nguyễn Văn Thiệu để thương lượng hoà bì́nh với quân GP đang bao vây Sài Gọ̀n và doạ sẽ tắm máu Sài Gọ̀n nếu VNCH không buông súng
.
Thế nhưng, TCS và người em không có tên trong thành phần chính phủ Dương Văn Minh khi các hệ thống thông tin quốc gia công bố ngày 27-4-75 và cũng không có tên kiến trúc sư Nguyễn Hữu Đống trong vai đệ nhất Phó Thủ Tướng - người bạn chính trị không lộ diện của TCS từ trước sự kiện Tết Mậu Thân 1968, một cố vấn chính trị, một công tŕình sư cho sự nghiệp chính trị của TCS, đă vận động cho TCS vào chính phủ này như là đại diện của phe Phật giáo. Và với kết quả này, nhà hoạt đầu chính trị trẻ tuổi Nguyễn Hữu Đống đă phải rời khỏi nhà TCS ngay sau đó, sau khi đă ăn ở trong nhà TCS nhiều tháng trước như một người em rể.
Sau này, trong thời Lý Quí Chung cọ̀n sống, tôi có hỏi về sự việc này. Với tư cách là một Bộ trưởng Thông Tin và người rất thân cận với tướng Dương Văn Minh, Lý Quí Chung đă xác nhận: không hề có một đề cử nào cho TCS và Nguyễn Hữu Đống vào chính phủ Dương Văn Minh cả. TCS và gia đ́ình đă bị Nguyễn Hữu Đống lừa rồi! Và từ đó TCS đă coi Nguyễn Hữu Đống là kẻ ghê tởm.
Một chút về Nguyễn Hữu Đống
Nguyễn Hữu Đống tốt nghiệp thủ khoa Trường Kiến Trúc Sài Gọ̀n khoảng năm 1964 nhưng không hành nghề kiến trúc sư, bắt đầu chơi thân công khai với Trịnh Công Sơn vào khoảng 1970. Tôi không được biết gì́ nhiều về nhân vật này ngoài việc chứng kiến sự xuất hiện thường xuyên trong nhà TCS những tháng trước 4/1975 với tư cách em rể TCS, giữa lúc Sài Gọ̀n liên tiếp nhận những thông tin về các tỉnh Tây Nguyên thất thủ, và cũng được biết từ TCS vào những ngày cuối của tháng 4/1975 là: chính quyền mới sẽ vẫn giữ nguyên chiếc ghế Đệ nhất Phó Thủ Tướng của chính phủ đầu hàng Dương Văn Minh (tức ghế của Nguyễn Hữu Đống). Sau đó, Nguyễn Hữu Đống đă vượt biên và định cư ở Pháp.
Thế nhưng, vào khoảng năm 1992, Nguyễn Hữu Đống về Sài G̣òn và tìm thăm tôi. Tôi tiếp anh tại nhà và cùng ăn trưa. Thật ra, giữa tôi và Nguyễn Hữu Đống không đủ thân để anh t́ìm thăm, chẳng qua là chỗ để anh trút hết những ǵì TCS và gia đì́nh không tiếp khi anh tì́m đến thăm họ sau hằng chục năm ly gián từ ngày ấy. Trong những thổ lộ của Nguyễn Hữu Đống có 2 chi tiết đáng chú ý: Một là: Ý tưởng và mô hình kiến trúc Ngôi Đền Tình Yêu có hì́nh quả trứng (lấy từ truyền thuyết Âu Cơ đẻ ra 100 trứng) để TCS chủ tŕì như một giáo đường là của Nguyễn Hữu Đống; Hai là: để Ngôi Đền Tình Yêu này mang đậm sắc thái TCS, Nguyễn Hữu Đống lập ý cho TCS viết Kinh Việt Nam. Dự án này tôi đă được TCS cho biết trước năm 1975 và sẽ xây dựng trên ngọn đồi của Bác sĩ Bùi Kiện Tín ở Thủ Đức, nằm đối diện với nghĩa trang quân đội Sài Gọ̀n cũ.
Xét về mặt tài năng kiến trúc và con người đầy tham vọng làm chính trị của Nguyễn Hữu Đống cũng như mối quan hệ mang tính chính trị giữa anh và TCS thì́ thông tin này đáng tin hơn là gần đây có nghe dư luận từ Phạm Văn Hạng là dự án này của Phạm Văn Hạng và TCS được ông Võ Văn Kiệt ủng hộ?
(Để biết thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa TCS và Nguyễn Hữu Đống, xin độc giả đọc thêm đoạn trích dẫn trong phần ghi chú cuối bài viết này, câu Lê Khắc Cầm trả lời phỏng vấn Nguyễn Đắc Xuân về TCS).
Bài Học Lớn Cho Người Làm Chính Trị Tự Phát Trong Xă Hội CSVN
Những Gáo Nước Lạnh Ngày “anh em ta về”
Tuy nhiên, sau sự thất bại ấy, TCS lại đứng lên vui mừng về́ Sài Gọ̀n của anh trong ngày 30-4-75 đă xuất hiện: “Cờ bay trăm ngọn cờ bay” và “anh em ta về mừng như băo cát quay cuồng…”. Từ sự kiện tại Đà Lạt mà Nguyễn Đắc Xuân đă nhắc đến ở trên cho đến ngày 30-4-75 không có một chỉ dấu nào cho thấy có mối liên lạc về mặt tổ chức giữa Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Trịnh Công Sơn. Thậm chí khi anh được kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái đưa đến Đài Phát Thanh Sài G̣n để hát bài Nối Vọ̀ng Tay Lớn mừng chiến thắng lịch sử 30-4-75, TCS, tác giả của ca khúc có tính dự báo cho ngày huy hoàng này của quân Giải phóng và bi thảm cho phía VNCH, cũng bị Tôn Thất Lập, một nhạc sĩ chủ chốt trong phong trào Hát Cho Đồng Bào đă thoát ly đi theo MTGPMN, đuổi ra khỏi pḥng thu: ”Mày có tư cách ǵ mà hát ở đây!”…
Bị bất ngờ với cú ra đ̣òn khá tàn nhẫn này của người “anh em”, TCS thật sự choáng váng và sợ hăi, mọi niềm hân hoan trong anh về giấc mơ hoà b́nh cho đất nước của ḿnh nay đă thành hiện thực bỗng chốc tan thành mây khói. Niềm vui tưng bừng reo ca “…Mặt đất bao la / anh em ta về / Gặp nhau mừng như băo cát quay cuồng trời rộng/ Bàn tay ta nắm nối tṛn một ṿng Việt Nam…” (Nối Vọ̀ng Tay Lớn) hôm ấy không thuộc về TCS, và thay vào đó là nỗi ám ảnh sắp bị thủ tiêu và phải làm thế nào chạy trốn khỏi “người anh em” càng sớm càng tốt.
Thật ra, tai nạn chính trị này đă có nguồn gốc từ quan điểm chính về tính hai mặt trong âm nhạc và con người TCS của Ban Văn Hoá Tư Tưởng-Trung Ương Cục Miền Nam do Ông Trần Bạch Đằng phụ trách. Chính nhạc sĩ Trần Long Ẩn đă kể lại rằng đă có một cuộc họp kiểm điểm TCS trong Cứ trước 1975 với thành phần tham dự gồm có hầu hết các văn nghệ sĩ thoát ly theo MTGPMN như: Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn,… dưới sự chủ tŕì của ông Trần Bạch Đằng.
Và Cuộc Chạy Trốn Khỏi Sài Gọ̀n
Sự sợ hăi càng tăng cao khi TCS nhận được tin ḿình sẽ bị thanh toán. Chỉ vài ngày sau, TCS đă âm thầm cùng mẹ rời khỏi Sài Gọ̀n bằng xe đọ̀, trực chỉ ra Huế, nơi anh cũng đang có những ”người anh em” thân thiết cũ vừa chiến thắng trở về như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, Thái Ngọc San,… hy vọng chắc được yên thân.
Trở lại sống trong căn hộ cũ 11 Nguyễn Trường Tộ - Huế, TCS quây quần với bạn bè cũ và mới không được bao lâu thì́ cả thành phố Huế lên cơn sốt đả đảo TCS và Phạm Duy. Các biểu ngữ được giăng ở các trường đại học và TCS phải lên Đài truyền h́nh Huế đọc bài tự kiểm điểm. Sự cố lần này cũng lại do một nhạc sĩ tổ chức, nhạc sĩ Trần Hoàn, Giám đốc Sở VH&TT tỉnh Bì́nh Trị Thiên. Thế là TCS đă tránh được vỏ dưa SG nay lại găp vỏ dừa Huế!
Sự bé cái lầm lần này, có lẽ do TCS đă kỳ vọng ở bạn mì́nh quá nhiều nhưng thực tế vai trọ̀ trong lực lượng tiếp quản Huế của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Đắc Xuân rất khiêm tốn, chính họ cũng đang phải cố gắng phấn đấu để được kết nạp vào đảng th́ làm sao bao che cho tác giả của 2 ca khúc từng bị người CSVN kết án (Ca khúc Gia Tài Của Mẹ với câu: “Hai mươi năm nội chiến từng ngày” đă xúc phạm đến đại cuộc chống Mỹ cứu nước của người CSVN và ca khúc Cho Một Người Nằm Xuống để thương tiếc Lưu Kim Cương - đại tá không lực VNCH chết bởi đạn của quân GPMN - người bạn một thời đă từng dùng máy bay không quân đưa TCS lên Đà Lạt thăm Khánh Ly hoặc ngược lại, đón Khánh Ly về hát với TCS) tại Sài Gọ̀n?
Lần này ở Huế, tính tẩy chay TCS nghiêm trọng và công khai hơn hẳn vụ ở Đài Phát Thanh SG vừa qua. Tì́nh bạn cũ trong trái tim TCS sụp đổ đă đành mà giấc mơ “Khi đất nước tôi thanh b́nh/Tôi sẽ đi thăm…” tưởng dễ thực hiện của anh cũng bị dập tắt. Những tháng ngày tiếp theo ở Huế, TCS sống như một con tin trong Hội Văn Nghệ Bình Trị Thiên, thường xuyên được tổ chức bố trí đi lao động thực tế trên những cánh đồng vào mùa khô cũng như mùa lụt, không hơn gì một người phải chịu cải tạo.
Cuộc Chạy Trốn Lần Thứ 2
Tuy nhiên, đang kẹt trong cái thế “tiến thoái lưỡng nan” này ở tại chính quê nhà, nơi mình từng tham gia hoạt động đấu tranh chống Diệm rồi chống Mỹ-Thiệu trong Phong Trào Đô Thị Huế với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ng K, Nguyễn Đắc Xuân,… cũng không xong mà về lại Sài G̣n thì́ càng nguy hiểm thì một vị cứu tinh kịp xuất hiện, ông Võ Văn Kiệt - nhà lănh đạo công sản cao cấp tiếp quản Sài G̣n lúc bấy giờ. Một cuộc vượt biên nội địa đưa TCS vào lại Sài Gọ̀n sau khoảng 1 năm anh phải “đi thực tế” tại các vùng quê tỉnh Bình Trị Thiên được bí mật tổ chức do ông Kiệt uỷ thác cho nhà văn cộng sản Nguyễn Quang Sáng thực hiện thành công. Từ đây, dưới sự ưu ái của ông Kiệt và nhà văn Nguyễn Quang Sáng được uỷ nhiệm của thượng cấp chăm sóc TCS, cái hạn bị hăm doạ hay trù dập với người nhạc sĩ lăng mạn cách mạng này đă kết thúc.
Qua những “sự cố” như thế, có thể thấy TCS đă mắc những sai lầm với người CS như sau:
- Thiếu minh bạch trong suy nghĩ về chiến tranh VN và tính hai mặt trong quan hệ xă hội.
- Không ở trong một đường dây của tổ chức và chịu sự lănh đạo của tổ chức đó.
- Không dám thoát ly đi theo MTGPMN.
Và những sai lầm của TCS với phía VNCH:
- Kêu gọi phản chiến nhưng chỉ nhằm vào phía VNCH.
- Thiên về phía người CSVN ngay cả sau khi bị họ giết hụt trong vụ Tết Mậu Thân ở Huế.
- Chống lại phía đă tạo cho ḿnh điều kiện học hành và tự do sáng tác, kể cả tự do tư tưởng dù có bị chế độ SG hạn chế và kiểm duyệt, nhưng không quyết liệt tiêu diệt như đă được thổi phồng (dùng giấy của Hoàng Đức Nhă cấp để đi đường do Phùng Thị Hạnh trung gian, nhiều sĩ quan VNCH che dấu,…) để có một nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tồn tại lừng lẫy như thế cho đến ngày 30-4-75. Dù ư thức chính trị ra sao, Trịnh Công Sơn vẫn là sản phẩm của chế độ VNCH đúng như Đặng Tiến đă nhận định trong một bài viết ở đâu đó mà tôi không c̣n nhớ tên.
Bước Ngoặt “Mỗi Ngày Tôi Chọn Một Niềm Vui”
Sa Lầy vào Rượu và Xu Nịnh
Cuối tháng 5-1978, tôi ra khỏi trại cải tạo, gặp lại TCS. Lần nào đến nhà anh ở 47c Phạm Ngọc Thạch-Sài G̣on, sáng hay chiều, cũng thấy TCS ngồi nhậu rượu Ararat, một loại cô-nhắc Nga (sau “đổi mới” chuyển qua rượu chát đỏ của Pháp, và sau cùng là Whisky Chivas) với Nguyễn Quang Sáng và một số bạn “mới”. Tôi cảm thấy có một điều ǵ đó không ổn, h́nh như tôi, một thằng sĩ quan Nguỵ đi tù về, không cọ̀n được TCS và gia đì́nh coi là người thân như ngày xưa. Thái độ khó chịu của tôi mỗi lần ngồi trước mặt những người bạn “mới” này của Sơn đă khiến tôi bị TCS và gia đì́nh tẩy chay ngầm.
Thực ra, tôi đă bị TCS và nhóm bạn Huế cũ loại ra từ những năm tháng tôi đi lính VNCH mà tôi không hề biết. Sau này, hoạ sĩ Tôn Thất Văn (đă chết) đă kể lại cho tôi rằng có những cuộc họp ở Huế vào những năm 60-70, TCS và những người mà tôi đă coi là bạn thân tì́nh đă đem tôi ra để phê phán, tẩy chay vì́ tôi đă không trốn lính và đứng về phía Quốc Gia.
Rất tiếc, trong số này lại có cả Đinh Cường, người đă từng học cùng trường mỹ thuật, ở cùng nhà, và do tôi giới thiệu làm quen với TCS, do tôi kết nối với anh bạn Thọ giàu có ở Đà Lạt để có những tháng ngày cùng TCS rong chơi thơ mộng khi lưu lại căn phọ̀ng anh Thọ đă thuê cho tôi tại biệt thự số 9 đường Hoa Hồng hay ở trong căn nhà sàn gỗ thơ mộng bên một dọ̀ng suối róc rách trong một hóc núi của thị trấn Đơn Dương từ trước khi tôi rời Đà Lạt về Sài Gọ̀n năm 1964 theo giấy gọi vào quân trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức khoá 19.
Và cả những tháng ngày nhàn nhă làm sinh viên sĩ quan tại đây vào năm 66 hay 67, lúc này tôi là sĩ quan huấn luyện CTCT và phụ trách một phần nguyệt san “Bộ Binh”. Sau ngày 30-4-75, với cấp bậc Trung uý ngành Công binh VNCH, Đinh Cường trở lại Trường Mỹ Thuật Huế và được miễn đi học tập cải tạo nhờ vào việc đă tham gia các hoạt động đấu tranh chống VNCH của nhóm Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha, Nguyễn Đắc Xuân, TCS,.., nhiều năm trước.
Có một kỷ niệm đặc biệt với Đinh Cường mà tôi cũng muốn nói ra luôn sau bao nhiêu năm cố giữ chặt trong lọ̀ng, để ḷòng mì́nh thôi nặng trĩu và cũng minh chứng cho một tình bạn không hề có thật mà anh ấy đă dành cho tôi, mà tôi đă hằng chục năm cố nghĩ khác đi, cố không tin. Sự việc xảy ra như thế này: Ngày 1-5-75, 8g sáng tôi đến nhà Đinh Cường ở đường Nguyễn Đì́nh Chiểu cũ, gần chợ Tân Định để xem tì́nh hì́nh như thế nào.
Như thường lệ tôi vẫn đến đây dễ dàng như người trong nhà nên rất tự nhiên bước lên cầu thang dẫn lên căn gác của bạn ḿnh. Thế nhưng chị TN, vợ Đinh Cường đă chặn tôi lại ở giữa cầu thang và nói Đinh Cường đi khỏi rồi. Tôi không tin và nói lớn là có hẹn trước, lúc đó Đinh Cường mới nói vọng xuống để tôi lên. Khi lên tới nơi thì́ đă có mặt của Bác sĩ Trương Thì́n, Nhạc sĩ Miên Đức Thắng cùng ngồi đó. Tôi gượng gạo ngồi xuống và Đinh Cường nói với 2 vị khách kia như hỏi ý: “Mì́nh cấp cho TC cái giấy chứng nhận thuộc Thành Phần Thứ 3 nhé!”. Lập tức tôi đứng lên và từ chối: “Không, hăy để tôi chịu trách nhiệm với họ, và Thành Phần Thứ 3, Thứ 4 gì́ họ cũng dẹp sạch thôi!”…
Với TCS, gia đì́nh cùng các “đồng chí” rượu của anh, tôi lúc này là một kẻ xa lạ, một người lạc hướng, môt cái gai khó chịu, một con kỳ đà làm cho cuộc vui hoan lạc của họ không được hoàn hảo, tôi nên biến đi. Nhưng tôi lại là một gă ngoan cố, tự cho mình nhiệm vụ phải ngồi lại để làm Sơn tỉnh táo hơn, để những tiếng nói bớt đi những lời xu nịnh. Ý thức được rượu, phụ nữ và xu nịnh là một loại ma tuư tổng hợp đang nhấn ch́m TCS được nguỵ danh dưới khẩu hiệu “Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui” nên tôi cố chiụ đựng sự khó chịu của họ và vẫn không tì́m cách lấy lại chỗ đứng thân thiết vốn có với TCS thủa còn trai trẻ ở Huế bằng rượu chè, quà cáp đắt tiền và những tán tụng nuông chì́u. Tôi vẫn đứng trên đôi chân liêm sỉ và theo đuổi một thứ nghệ thuật tri thức, đó là chỗ mà TCS, trong thâm sâu của tâm hồn anh, không thể loại bỏ tôi cho dù có khác nhau về quan điểm chính trị và cách sống. Đó cũng là điều mà TCS trong những lúc cô đơn nhất đă đến gơ cửa nhà tôi bất kể đêm khuya hay khi b́nh minh vừa ló dạng để hàn huyên hoặc khoe và hỏi ư kiến tôi về bức tranh mà anh vừa vẽ.
Điều Đáng Tiếc
Trong thời buổi sống như một kẻ bên lề của một Sài Gọn đă bị đổi tên và những người bạn thân một thời hồn nhiên như thế nay cũng đă cúi mì́nh, ngoan ngoăn làm những con rối của chế độ mới, quay lưng lại với thân phận khốn đốn của đồng loại, tự huỷ tri thức, lương tâm, thứ một thời nhờ nó đă làm nên những ca khúc tranh đấu cho thân phận và tự do con người, nay chọn cho ḿình con đường sa lầy vào rượu, thuốc và phụ nữ, tôi thấy ḿnh thật sự cô độc và bất lực trước sự sụp đổ từng ngày của một người bạn tài hoa nhất mà tôi từng yêu quí.
Nhiều khi tôi muốn nói với bạn mì́nh: “Tại sao cậu lại sa đà vào những cuộc chơi phù phiếm? Tại sao cậu không viết những ca khúc cho thân phận VN 2 đang bị một thứ xiềng xích vô hình nhưng vĩnh cửu, vì́ nó được khoá bởi chính người VN chứ không phải ngoại bang? Hay ít ra thì́ cậu nên sống yên lặng như một cái bóng, một họ̀n đá tảng vì́ cái giấc mơ hoà bì́nh, thống nhất quê hương của cậu dù không phải nguyên nhân chính gây ra sự sụp đổ hoàn toàn nền Cộng Hoà trẻ tuổi MNVN, nhưng về mặt tâm lý cũng đă ít nhiều làm lợi cho phía bên kia, vô t́ình đồng loă với kẻ đă gây ra cái bi kịch thảm khốc cho hằng triệu người Việt từng ái mộ, tôn thờ cậu nay phải bỏ nước ra đi bằng giá của cái chết không được chôn cất, bằng sự tật nguyền tinh thần, nếu may mắn đến được bờ tự do th́ bạn cũng đáng được cảm thông…
Vì ́ tôi biết chắc chắn một điều là tất cả những trí thức thiên tả VN như cậu cũng đều không chờ đợi một kết cuộc cho đất nước theo cách như đang diễn ra…”. Nhưng có lẽ trực giác của tôi đă mách bảo rằng điều ấy nằm ngoài khả năng của TCS, cứ để cuộc sống của anh phụ thuộc vào bản năng, đă tiêu vong rồi một TCS mạnh mẽ dấn thân, mạnh mẽ ca hát cho hoà bì́nh đất nước, cho dân tộc ấm no, bì́nh đẳng, tự do và hạnh phúc như ngày nào. Thời cuộc làm ra TCS đấy thôi, anh không phải là người làm ra thời cuộc, nên tôi đă nghẹn họng.
Ảo Tưởng Cuối Cùng
Dần dà rồi TCS cũng tì́m lại cho ḿnh một phần phong độ sáng tác nhờ hấp thụ những ngọn lửa nhỏ từ những nhan sắc phụ nữ và sự trân trọng (theo chủ trương) của những nhạc sĩ thuộc Hội Âm Nhạc TP HCM như Xuân Hồng, Hoàng Hiệp, Thanh Tùng, Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn,… và một nhóm nhạc do họ tổ chức có tên “Những Người Bạn” ra đời khoảng thập niên 90, và TCS được coi là đầu đàn.
Anh trở thành nhân tố quan trọng nhất trong việc thu hút sự chú ư của công chúng mỗi khi anh có mặt trong các show diễn của nhóm. TCS cũng là một tiếng nói có trọng lượng nhất đối với nhiều tên tuổi hàng đầu của nhạc cách mạng VN như Văn Cao, Trọng Bằng, Hồng Đăng,… trừ ông nhạc sĩ Bộ Trưởng Bộ VH&TT Trần Hoàn (đă nghĩ hưu), người từng mở chiến dịch đả đảo anh một thời ở Huế, là vẫn tiếp tục nhì́n TCS như một kẻ xấu.
Dù gì́ thì́ thế đứng chính trị của TCS cũng đă được tốt hơn trước rất nhiều, có phải vì́ thế mà anh đă chủ quan nghĩ mì́nh là người đến lúc nên đứng vào hàng ngũ của đảng?
Sơn đem ư định này nói với tôi, tôi liền can:“Không nên Sơn ơi, cậu đang là một nhân vật âm nhạc lớn, người ta nể trọng vì́ ảnh hưởng của cậu đối với công chúng rất lớn cũng như quốc tế. Nay cậu trở thành đảng viên mới tọ̀ te cọ̀n ai coi trọng nữa. Nếu ông Hoàng Hiệp chống lai là may cho cậu lắm đó!”.
Tôi đă nói với TCS như thế và TCS im lặng. Tuy nhiên không phải nhờ sự phân tích ấy mà TCS không trở thành đảng viên Đảng CSVN, mà bởi sự ngăn cản của nhạc sĩ Hoàng Hiệp, người giữ vai tṛ chính trị của Hội Âm Nhạc TP HCM và cũng là cán bộ có trách nhiệm quản lý TCS. Trong một lần bất bì́nh vời Hoàng Hiệp về việc bị kiểm điểm, TCS đă chửi thẳng vào mặt Hoàng Hiệp ngay tại trụ sở Hội Âm Nhạc TP HCM:”Mày là thằng mặt lồn!”.
Đă không những không được vào đảng, TCS cọ̀n được cho về hưu để vĩnh viễn kết thúc giấc mơ - ảo tưởng cuối cùng của anh.
Cái Chết - Vinh Quang Đích Thực
Nếu con đường chính trị đối với TCS là một con đường dẫn anh xuống vực thẳm thì́ cái chết là một kết thúc hoàn hảo. Hay nói một cách khác, nó đă giải cứu và trả lại vinh quang đích thực cho anh - vinh quang dành cho di sản ca khúc TCS. Không chỉ niềm vinh quang này bừng sáng huy hoàng bởi hàng chục ngàn người yêu âm nhạc của anh ở trong nước tiễn đưa anh đến nơi an nghỉ cuối cùng, mà người Việt trên khắp thế giới cũng nhỏ lệ tiếc thương, nhất là người Việt ở Mỹ, nơi mà Trịnh Công Sơn lúc sinh tiền không dám đặt chân đến dù không ít lời mời. Một lễ tưởng niệm long trọng được tổ chức tại Hội trường báo Người Việt với sự tham dự đông đảo của nhiều giới khác nhau trong cộng đồng ở cả Nam và Bắc California ngay trong đêm 1-4-2001, điều mà trước đó không ai dám nói công khai về t́nh cảm của ḿnh với TCS ở chỗ đông người tại Mỹ.
Lời Kết
Sau 8 năm Trịnh Công Sơn ra đi, mọi cảm
xúc thương tiếc sau cái chết của anh trong mỗi chúng ta cũng đă phần nào
chì́m lắng, hôm nay, tôi quyết định và chọn lựa thời điểm này để viết
về một góc khác, một phương diện khác của Trịnh Công Sơn mà chưa ai viết
hoặc viết một cách có hệ thống.
Bài viết này chắc chắn sẽ gây ra sự mất
mát t́ình cảm, sự đổ vỡ các mối quan hệ vốn có của tôi, vì́ một số những
nhân vật được đề cập nay đang cọ̀n hiện diện trong cuộc đời. Sự thật
bao giờ cũng gây mất ḷòng, tôi đă tự hỏi mì́nh nhiều lần trong nhiều
năm qua: có nên viết nó ra, giải thoát cho nó khỏi ngục tù trong tôi
suốt hơn 30 năm qua? Sự quằn quại của nó trong cái nhà tù ký ức cũng làm
tôi đau buồn đến không chịu nổi. Giải phóng cho nó là giải phóng cho
chính tôi, dù có phải bị trả giá.Đó là về phần cá nhân tôi, cọ̀n đối với TCS, bài viết này tôi muốn bổ sung thêm những điều mà trong các cuộc nói chuyện về TCS ở Mỹ tôi đă không thể nói hết được. Một nửa sự thật cũng chưa phải là sự thật. Tôi tin vào điều tốt đẹp của sự thật. Nó có thể sẽ làm tan đi hì́nh ảnh một TCS được tô vẽ bởi những huyền thoại và ảo ảnh lấp lánh trong lọ̀ng ai đó, nhưng sẽ trả lại một TCS thiên tài đích thực của âm nhạc như nó vốn có, để mọi người nếu đến với nhạc Sơn thì́ sẽ có được cơ may yêu mến trọn vẹn một con người có thực, chứ không phải một thứ tượng đài được nhào nặn, tô vẽ và dựng lên v́ì một mục đích riêng. Đă đến lúc sự thật đó cần được trả lại cho những người Việt đă, đang và sẽ măi cọ̀n coi nhạc Trịnh là lẽ sống của ḿnh, mang nó theo mì́nh như một thứ tài sản vô giá dù đi đến bất kỳ đâu, dù ở chiến tuyến nào.
Tất nhiên, những lập luận và lời kể trong bài viết này dựa vào những ǵ tôi đă trải qua, những tư liệu riêng và những tư liệu của những người bạn cũ của TCS mà họ đă công khai phổ biến trên các phương tiện truyền thông, và v́ thế chắc chắn c̣n thiếu sót tất yếu, v́ tôi biết c̣n nhiều sự thật đang được cất dấu bởi những người có quan hệ cận kề với TCS trong từng giai đoạn của lịch sử VN từ 1954 đến hôm trước khi TCS qua đời mà họ vì́ những lý do nào đó chưa tiện nói ra. Tôi xin cám ơn những ai sẽ đóng góp thêm những gì́ giúp cho bài viết này được hoàn hảo hơn, kể cả những phản biện.
Sau cùng, mỗi con người Việt Nam đă trải qua và sống sót sau cuộc chiến tranh khốc liệt vừa qua đều giữ trong ḿnh những sự thật riêng, một gốc nhân chứng riêng, xin quí vị hăy trả lại nó cho lịch sử, nếu được như thế thì́ tấm gương lịch sử VN mới trong sáng được. Cũng v́ điều này, cho tôi xin lỗi những ǵ mà bài viết có làm tổn thương đến một ai đó cũng là vì́ không cọ̀n sự lựa chọn nào khác.
Sài Gọ̀n 29/3/2009
TRỊNH CUNG
———————————————————————————–
Tư liệu tham khảo:
1. Như Những Ḍng Sông, Hoàng Tá Thích, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ 2007.
2. Trịnh Công Sơn, Cuộc đời, Âm nhạc, Thơ , Hội hoạ & Suy tưởng, Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài G̣n, 2005.
3. Thư TCS gửi Ngô Kha, nguồn: http://www.gio-o.com
4. Sự thực Thư Gửi Ngô Kha, Nguyễn Đắc Xuân, phần phỏng vấn Lê Khắc Cầm, nguồn: http://www.gio-o.com
5. Có nghe ra điều ǵ, Thủ bút của TCS nói về trách nhiệm của ḿnh với đám đông (Tư liệu của Bác sĩ, nhà văn Thân Trọng Minh - Lữ Kiều).
ĐÀI BBC
Đài BBC nhận định rằng bài của Trịnh Cung
gây phản ứng nhiều . Bà Trịnh Vĩnh Trinh, em gái Trịnh Công Sơn không
hài lòng về bài này. Một trí thức cùng thời với Trịnh Công Sơn, hiện
sống ở Pháp muốn giấu tên, nói với BBC rằng theo ông, Trịnh Công Sơn là
người "không chính trị. Ông có thể có những nhận biết sai lầm về chính
trị, nhưng ông không làm chính trị."Đó là nghệ sĩ trong sáng, không bao
giờ nghĩ đến chính trị.Trong khi đó, nhà văn Hoàng Lại Giang, từ Sài
Gòn, cũng từng có thời gian quen biết với Trịnh Công Sơn sau 1975, nói:
"Đó là nghệ sĩ trong sáng, không bao giờ nghĩ đến chính trị."Ông Giang
cho rằng cố nhạc sĩ là người "ngây thơ, nên phải đi giữa hai làn
đạn".Nhắc lại những năm đầu sau 1975, khi Trịnh Công Sơn, giống như
nhiều người dính líu miền Nam, gặp khó khăn trong đời sống, ông Hoàng
Lại Giang nhớ lại:"Lúc đó, người ta mang quan điểm Trịnh Công Sơn có
tội. Thời ấy, Sơn rất khổ. Nhưng dần dần nhạc phẩm của anh đã thu hút
các nhà cách mạng, kể cả ông Võ Văn Kiệt.""Có lần bức xúc, anh Sơn đến
giãi bày với ông Kiệt, thì ông ấy bảo: 'Tôi đây còn bị người ta theo
dõi, anh bị theo dõi là chuyện bình thường. Mình cứ làm việc của mình.'"
TRUYỆN CƯỜI XHCN VIET NAM
Chuyện thật cấm cười
Việt Nam có chính sách gộp các tỉnh lại với nhau để dễ quản lý.Vì vậy, các tỉnh đuợc gộp lại là : Quảng Bình + Quảng Trị + Thừa Thiên Huế đuợc đặt tên Bình Trị Thiên.Còn Phú Yên + Khánh Hòa gọi là Phú Khánh … Nhưng có 3 tỉnh không thể gộp lại được với nhau làKontum, Plei-ku, Daklak, vì không thể đặt tên được là Túm-Ku-Lắc hay Kon-Ku-Lắc, Lắc-Kon-Ku, Ku-Kòn-Lắc ...
Việt Nam có chính sách gộp các tỉnh lại với nhau để dễ quản lý.Vì vậy, các tỉnh đuợc gộp lại là : Quảng Bình + Quảng Trị + Thừa Thiên Huế đuợc đặt tên Bình Trị Thiên.Còn Phú Yên + Khánh Hòa gọi là Phú Khánh … Nhưng có 3 tỉnh không thể gộp lại được với nhau làKontum, Plei-ku, Daklak, vì không thể đặt tên được là Túm-Ku-Lắc hay Kon-Ku-Lắc, Lắc-Kon-Ku, Ku-Kòn-Lắc ...
Thursday, April 2, 2009
TIN VIỆT NAM * THIÊN LÔI ĐÁNH CỘNG SẢN
BÀI I
Sét đánh Lễ tế Đàn Xã Tắc và Cửa Quảng Đức THÁNG 3-2009 điềm báo điều gì?
được biết sấm sét đánh thẳng xuống Lễ tế khiến dân chúng chạy tán loạn
Cửa Quảng Đức cách đàn Xã Tắc chừng 1 km.
Vì sao sự kiện này xảy ra đêm 24.3 mà đến sáng 26.3 Tuổi Trẻ mới đưa tin?
Vì sao khá nhiều tờ báo quá thận trọng khi đưa tin về “sự cố” trong lễ tế đàn Xã Tắc như vậy?
Trong các bản tin không có một phát biểu nào của nhà tổ chức, du khách, nhân dân địa phương v.v…
về sự kiện? Khi sét đánh và cắt điện đột ngột trên diện rộng ở Huế, phản ứng của người dân ra sao?
Trong khi các tờ báo vốn nổi tiếng thận trọng trong thông tin vẫn có cách xử lý tương đối tốt hồn cốt
của sự kiện trên thì nhiều tờ báo uy tín khác lại tự ... biên tập mình!
Chuyện gì đã xảy ra trong làng truyền thông vậy?
Sau khi quan sát với tư cách một bạn đọc về những sự kiện đêm 24.3 tại Huế và truyền thông, tôi có
hàng loạt câu hỏi mà không biết tìm đâu ra người trả lời. Chắc các bạn cũng có ý nghĩ giống tôi?
Phan Văn Tú
http://www.blogvanganh.tk/
Thiên Địa bất bình - Tiên Long thịnh nộ
Năm trước đọc tin thấy cổng An Hoà ở Kinh thành Huế bị sét đánh sập ngay trong lúc đang diễn ra lễ tế đàn Nam Giao, cứ nghĩ là sự kiện ngẫu nhiên của thiên nhiên.
Sau gần cả thế kỷ được xây lên nay cổng An Hòa lần đầu tiên bị trời đánh sập ngay vào lúc chính quyền cho tiến hành một lễ tế trời đất đầu tiên tại đàn Nam Giao của Cộng Sản, quả là điềm không lành chút nào. Nhưng cũng có thể rằng chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên.
Đến tối 24/03 vừa rồi, một người bạn cho biết đang đang có mưa to gió lớn và sấm sét ở Huế đang lúc diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc, người này nói rằng thời tiết như vậy khá thất thường ở Huế, báo Giác Ngộ cũng có mô tả hiện tượng này.
Nhưng sáng nay (26/03) đọc Tuổi Trẻ thì mới biết rằng sét đã đánh vào đúng tối diễn ra lễ tế này làm hư hại cửa Quảng Đức thì tôi không cho rằng sự việc này và sự việc tương tự năm ngoái là ngẫu nhiên nữa.
Các triều đại phong kiến xưa thích dùng chữ quảng đức để ngụ ý rằng đức độ của vua trải rộng khắp thiên hạ, ngày nay Đảng cũng ra rả suốt rằng ơn đảng bao trùm khắp toàn dân để ép buộc mọi người phải yêu đảng. Chắc trong lễ tế Xã Tắc tối hôm đó cũng phạm thượng báo công với trời đất như vậy. Người ta có thể lừa bịp mọi người và lừa bịp chính mình, nhưng không thể lừa bịp Thượng đế được.
Trời đã giáng những điềm gở xuống triều đại Cộng Sản này, báo hiệu một sự thay đổi lớn sắp diễn ra. Chắc chắn là sẽ có những thay đổi lớn và bất ngờ.
Nhiều người xác nhận rằng anh 6 Phong (CTN Nguyễn Minh Triết) có mặt ở Huế vào ngày 24/03, lúc diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc, nhưng người thân cận thường đi cùng anh 6 thì không dám xác nhận qua điện thoại rằng anh 6 có tham gia lễ tế này, chỉ nói “đang bận, gặp nhau đi rồi nói chuyện”.
Cũng nghe nói rất nhiều trong thời gian qua, anh 6 cảm thấy rất bất an cho quốc xã tắc (hy vọng thật là như thế) nên rất chú ý đến các giải pháp cúng tế để cầu mong cho đất nước thoát khỏi cảnh khủng hoảng và tránh được những bất ổn và xáo trộn. Nhưng từ đầu năm đến nay anh 6 làm gì cũng đều gặp điềm gở.
Lễ Khai Ấn đền Trần ngay sau Tết anh 6 cũng chủ lễ nhưng lại bị một “cái tát” choáng váng khi chứng kiến những bộ trưởng tranh giật những tờ ấn đầu tiên được đóng bởi anh 6, vì người ta tin rằng những cái càng đầu tiên thì càng linh hiển. Trong số những bộ trưởng này có Trần Văn Tuấn, Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Quốc Triệu, Võ Hồng Phúc, giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, đây là điều rất khó nghe nhưng hoàn toàn là sự thật.
Anh 6 đã giận tái mặt quát (một điều hiếm thấy từ anh 6 vốn điềm đạm) rằng các anh còn tệ như vậy trách sao dân không như thế. Lúc anh 6 nói cũng là lúc hàng chục ngàn người dân đang phá các hàng rào của công an để tràn vào đền nhằm tranh giật ấn, hàng ngàn công an, cảnh sát an ninh được bố trí để đảm bảo trật tự an toàn đã hoàn toàn vô hiệu.
Nghe nói năm nay anh 6 cũng sẽ dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương sắp tới, chẳng biết sẽ xảy ra điềm gở gì nữa không. Nhưng có vẻ anh 6 ngày càng bế tắc khi mong muốn sự tốt đẹp, an hòa, quảng đức trong một chính thể thối nát đến như thế này. Đúng là lực bất tòng tâm.
Cập nhập thêm vào lúc 22h, 30/03: BCT rất sợ tin tức về điềm gở này lan rộng khắp dân chúng nên anh 4 đã có chỉ thị ngay tối 24/03 rằng không được đưa tin có liên kết giữa sự kiện diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc và sét đánh hư cửa Quảng Đức. Do vậy mà chúng ta thấy rất ít báo đưa tin này, có đưa như Tuổi Trẻ thì mãi đến 26/03 mới ra tin nhưng cũng không dám nhắc lại ngày 24/03 có diễn ra lễ tế đàn Xã tắc trong bản tin đó.
Có sợ cũng chẳng tránh khỏi đâu.
( Tài liệu và hình ảnh của VangAnh)http://www.blogvanganh.tk/
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN DH KINH TẾ HUẾ
Bạn có tin vào những chuyện thần thánh, tâm linh, đặc biệt là khi bạn ở TP.Huế này?Hôm nay (24/3/2009), TP.Huế tổ chức dựng lại lễ cúng đàn Xã Tắc của các vị vua triều Nguyễn xưa. Theo mình được biết thì lễ tế Xã Tắc được tố chức hàng năm vào mùa xuân và mùa thu để cầu mong mưa thuận gió hòa, dân chúng hạnh phúc...Buổi lễ được chuẩn bị rất công phu và dự tính đúng 19h sẽ bắt đầu. Nhưng...Đúng lúc trưởng ban tổ chức vừa cất lời đọc bài diễn văn thì trời bắt đầu đỏ mưa, mọi người nháo nhác, chạy toán loạn. Không những vậy, đi kèm với mưa là những tia sét mạnh vỡi những tiếng sấm đánh chói tai. Chính tận mắt mình và những người trong Đại nội đã nhìn thấy sét đánh thẳng vào chiếc bóng điện làm bóng điện cháy và rơi xuống tức thì. Mọi người hoảng loạn, những người đứng gần đó sợ hãi và chạy đi nơi khác...Đúng một tiếng sau (20h) trời tạnh và buổi lễ bắt đầu, đoàn rước tiến về đàn Xã tắc. Trong khi vua đang làm lễ tại đàn xã tắc, có nhiều tia chớp đánh trên bầu trời ( nhưng không có tiếng nổ) Đây là hình ảnh được chụp bằng di động[Only registered and activated users can see links. ]Nhiều người nói rằng ở đây có nhiều điều thuộc về tâm linh, các bạn nghĩ thế nào về vấn đề này.
http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?t=5429
XUẤT XỨ TỪ CÁC TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ SAU:
http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=6114
http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?t=5429
http://vantuyen.livejournal.com/2009/04/03/
BÀI II
SÉT ĐÁNH ĐÀN NAM GIAO THÁNG 6-2008
( CÁC BÁO ĐĂNG TIN NÀY TỪ 2008, NAY BẢN CHÍ MỚI SƯU TẬP ĐƯỢC)
Trong lúc đồng tiền mất giá khủng hoảng, chứng khoán sụp đổ, kinh tế lạm phát chóng mặt, các nhà báo chống tham nhũng bị bắt...tiếng nói của người dân và báo chí càng ngày càng bị chận đứng...bữa ăn hàng ngày của người dân ngày càng thiếu hụt teo tóp...thì sự kiện của trời đất càng làm cho lòng dân thêm hoang mang lo sợ.
Sét đánh tan khối bê tông kiên cố.
Bầu trời cố đô Huế đột nhiên mưa to, gió lớn lúc 4 giờ chiều ngày 4/6 khi BTC Festival Huế đang làm lễ Tế Đàn Nam Giao.
Tiếng sét kinh hoàng đánh sập cổ lâu cửa An Hoà, phía Bắc Kinh thành Huế.
Người dân và khách du lịch kinh hoàng vì tiếng nổ kinh long trời lỡ đất.
Người dân vẫn chưa hết bàng hoàng vì tiếng sét nổ như bom
Nhiều bô lão ở kinh thành hơ hải trước sự kiện vì theo các cụ đây là điềm đang báo trước "sự chuyển dịch lịch sử". Các cụ còn cho biết lúc vua Bảo Đại thoái vị năm 1945 cũng có sự cố như thế này. Tuy nhiên đó là nguồn tin dân gian chưa được kiểm chứng.
Nhưng Lễ tế đàn Nam Giao là lễ tế trời đất cầu "quốc thái, dân an", mới được BTC phục dựng lại; nên tiếng sét đánh trúng lúc tế Trời là một "điềm không lành" trong tâm linh người Việt.
Theo nguồn tin của nhiều báo chí, trong ngày xảy ra sự kiện người dân ở gần cửa An Hòa, trên đường Nguyễn Trãi vẫn chưa hết bàng hoàng và không thể ngủ được cho đến 5-6 giờ sáng hôm sau vì tiếng sét nổ kinh hoàng như tiếng bom. Nhiều người thất thanh kêu la sập nhà trong khi khói bụi mù mịt và đất đá bay lên...từ trên cổ lầu đổ xuống.
Hiện nay hiện trường An Hòa vẫn không được sữa chữa mà chỉ được cơ quan chức năng dùng dây sắt rất nhỏ được cho là rất mong manh để quấn quanh và buộc cái khối bê tông tan nát sắp sửa rớt xuống.
http://www.doi-thoai.com/baimoi0608_167.html
VIETNAMREVIEW CỦA SINH VIÊN KÊU GỌI ĐỨNG DẬY CÓ ĐOẠN:
Hiện tượng "Bát Đế Vân Du" xuất hiện thường xuyên mấy năm gần đây ở Đền Đô là điềm báo về tuổi thọ 8 thập kỷ của đảng CSVN sắp hết. Hiện tượng rắn trắng quấn lên ngai các Hoàng Đế ở đền Trần (Nam Định) 3 ngày (mồng 7,8,9 Tết Mậu Tý) đầu năm nay là điềm báo thời điểm đất nước sang trang mới và sự trừng phạt dành cho những kẻ bán nước, hại dân đang đến gần. Hiện tượng sét đánh sập phần cổ lâu trên cửa An Hòa phía Bắc kinh thành Huế làm bộ rồng phượng tan tành vào 16 giờ ngày 4-6 năm nay (đúng dịp đảng CSVN lần đầu tiên cho tổ chức lễ tế Đàn Nam Giao) cũng là một điềm báo về sự không hài lòng của Đất- Trời dành cho đảng CSVN.Tin đồn về Sấm Ký không biết tự bao giờ nhưng mới được phát hiện gần đây ở Thăng Long Tứ Trấn (4 ngôi đền linh thiêng trấn 4 phương thành Thăng Long xưa) và đền Đồng Cổ (nơi các triều đại phong kiến thường tổ chức hội thề Trung- Nghĩa tại Thăng Long) bằng chữ Nôm, cũng báo cho chúng ta biết được thời điểm chế độ độc tài sẽ kết thúc vào năm Thăng Long tròn 1000 tuổi. Vậy còn chờ đợi gì nữa, hỡi các anh chị em sinh viên! Thánh thần cũng đã phải nổi giận trước sự nhu nhược, yếu kém nhưng lại tham lam của đảng CSVN. Đã đến lúc mỗi một anh chị em sinh viên cho dù là đoàn viên ĐTNCSHCM, hay là đảng viên ĐCSVN đi chăng nữa, cần phải là những lá cờ đầu, là ngọn đuốc rực lửa thắp sáng trang sử mới của dân tộc. Tương lai đất nước đang nằm trong tay thế hệ trẻ hôm nay.
http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=News&file=print&sid=8220
TẠP CHÍ LUYỆN CHƯỞNG VIẾT:
Ngày mùng 4 Tháng Sáu vừa qua, ban tổ chức “Festival Huế 2008” đã tổ chức “Tế Nam Giao”, một nghi lễ “tế trời, đất và các vị thần linh quan trọng” của các triều đại nhà Nguyễn. Nhưng tin tức từ trong nước cho hay đúng vào lúc khai mạc lễ “tế Nam Giao” thì “trời bỗng tối sầm và một tia chớp cực mạnh kèm theo một tiếng nổ cực lớn xảy ra giữa trời. Sau đó gạch vữa rơi rào rào, khói bụi đã bớt mù mịt, người ta nhận ra cổ lâu trên cửa An Hòa đã bị sét đánh tan hoang”. Dư luận chung nhìn thấy đây là một điềm gở.
http://luyenchuong.net/forum/showthread.php?t=49691
VỀ TIN SÉT ĐÁNH NĂM 2008 XIN XEM ĐẦY ĐỦ TẠI:
http://www.doi-thoai.com/baimoi0608_167.html
http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showthread.php?t=36352
http://blog.360.yahoo.com/blog-WnXjlU8_fLP5f6vRZCI.w_XtRLjrd_Y-?cq=1&p=648
Sét đánh Lễ tế Đàn Xã Tắc và Cửa Quảng Đức THÁNG 3-2009 điềm báo điều gì?
được biết sấm sét đánh thẳng xuống Lễ tế khiến dân chúng chạy tán loạn
Cửa Quảng Đức cách đàn Xã Tắc chừng 1 km.
Vì sao sự kiện này xảy ra đêm 24.3 mà đến sáng 26.3 Tuổi Trẻ mới đưa tin?
Vì sao khá nhiều tờ báo quá thận trọng khi đưa tin về “sự cố” trong lễ tế đàn Xã Tắc như vậy?
Trong các bản tin không có một phát biểu nào của nhà tổ chức, du khách, nhân dân địa phương v.v…
về sự kiện? Khi sét đánh và cắt điện đột ngột trên diện rộng ở Huế, phản ứng của người dân ra sao?
Trong khi các tờ báo vốn nổi tiếng thận trọng trong thông tin vẫn có cách xử lý tương đối tốt hồn cốt
của sự kiện trên thì nhiều tờ báo uy tín khác lại tự ... biên tập mình!
Chuyện gì đã xảy ra trong làng truyền thông vậy?
Sau khi quan sát với tư cách một bạn đọc về những sự kiện đêm 24.3 tại Huế và truyền thông, tôi có
hàng loạt câu hỏi mà không biết tìm đâu ra người trả lời. Chắc các bạn cũng có ý nghĩ giống tôi?
Phan Văn Tú
http://www.blogvanganh.tk/
Thiên Địa bất bình - Tiên Long thịnh nộ
Năm trước đọc tin thấy cổng An Hoà ở Kinh thành Huế bị sét đánh sập ngay trong lúc đang diễn ra lễ tế đàn Nam Giao, cứ nghĩ là sự kiện ngẫu nhiên của thiên nhiên.
Sau gần cả thế kỷ được xây lên nay cổng An Hòa lần đầu tiên bị trời đánh sập ngay vào lúc chính quyền cho tiến hành một lễ tế trời đất đầu tiên tại đàn Nam Giao của Cộng Sản, quả là điềm không lành chút nào. Nhưng cũng có thể rằng chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên.
Đến tối 24/03 vừa rồi, một người bạn cho biết đang đang có mưa to gió lớn và sấm sét ở Huế đang lúc diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc, người này nói rằng thời tiết như vậy khá thất thường ở Huế, báo Giác Ngộ cũng có mô tả hiện tượng này.
Nhưng sáng nay (26/03) đọc Tuổi Trẻ thì mới biết rằng sét đã đánh vào đúng tối diễn ra lễ tế này làm hư hại cửa Quảng Đức thì tôi không cho rằng sự việc này và sự việc tương tự năm ngoái là ngẫu nhiên nữa.
Các triều đại phong kiến xưa thích dùng chữ quảng đức để ngụ ý rằng đức độ của vua trải rộng khắp thiên hạ, ngày nay Đảng cũng ra rả suốt rằng ơn đảng bao trùm khắp toàn dân để ép buộc mọi người phải yêu đảng. Chắc trong lễ tế Xã Tắc tối hôm đó cũng phạm thượng báo công với trời đất như vậy. Người ta có thể lừa bịp mọi người và lừa bịp chính mình, nhưng không thể lừa bịp Thượng đế được.
Trời đã giáng những điềm gở xuống triều đại Cộng Sản này, báo hiệu một sự thay đổi lớn sắp diễn ra. Chắc chắn là sẽ có những thay đổi lớn và bất ngờ.
Nhiều người xác nhận rằng anh 6 Phong (CTN Nguyễn Minh Triết) có mặt ở Huế vào ngày 24/03, lúc diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc, nhưng người thân cận thường đi cùng anh 6 thì không dám xác nhận qua điện thoại rằng anh 6 có tham gia lễ tế này, chỉ nói “đang bận, gặp nhau đi rồi nói chuyện”.
Cũng nghe nói rất nhiều trong thời gian qua, anh 6 cảm thấy rất bất an cho quốc xã tắc (hy vọng thật là như thế) nên rất chú ý đến các giải pháp cúng tế để cầu mong cho đất nước thoát khỏi cảnh khủng hoảng và tránh được những bất ổn và xáo trộn. Nhưng từ đầu năm đến nay anh 6 làm gì cũng đều gặp điềm gở.
Lễ Khai Ấn đền Trần ngay sau Tết anh 6 cũng chủ lễ nhưng lại bị một “cái tát” choáng váng khi chứng kiến những bộ trưởng tranh giật những tờ ấn đầu tiên được đóng bởi anh 6, vì người ta tin rằng những cái càng đầu tiên thì càng linh hiển. Trong số những bộ trưởng này có Trần Văn Tuấn, Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Quốc Triệu, Võ Hồng Phúc, giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, đây là điều rất khó nghe nhưng hoàn toàn là sự thật.
Anh 6 đã giận tái mặt quát (một điều hiếm thấy từ anh 6 vốn điềm đạm) rằng các anh còn tệ như vậy trách sao dân không như thế. Lúc anh 6 nói cũng là lúc hàng chục ngàn người dân đang phá các hàng rào của công an để tràn vào đền nhằm tranh giật ấn, hàng ngàn công an, cảnh sát an ninh được bố trí để đảm bảo trật tự an toàn đã hoàn toàn vô hiệu.
Nghe nói năm nay anh 6 cũng sẽ dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương sắp tới, chẳng biết sẽ xảy ra điềm gở gì nữa không. Nhưng có vẻ anh 6 ngày càng bế tắc khi mong muốn sự tốt đẹp, an hòa, quảng đức trong một chính thể thối nát đến như thế này. Đúng là lực bất tòng tâm.
Cập nhập thêm vào lúc 22h, 30/03: BCT rất sợ tin tức về điềm gở này lan rộng khắp dân chúng nên anh 4 đã có chỉ thị ngay tối 24/03 rằng không được đưa tin có liên kết giữa sự kiện diễn ra lễ tế đàn Xã Tắc và sét đánh hư cửa Quảng Đức. Do vậy mà chúng ta thấy rất ít báo đưa tin này, có đưa như Tuổi Trẻ thì mãi đến 26/03 mới ra tin nhưng cũng không dám nhắc lại ngày 24/03 có diễn ra lễ tế đàn Xã tắc trong bản tin đó.
Có sợ cũng chẳng tránh khỏi đâu.
( Tài liệu và hình ảnh của VangAnh)http://www.blogvanganh.tk/
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN DH KINH TẾ HUẾ
Bạn có tin vào những chuyện thần thánh, tâm linh, đặc biệt là khi bạn ở TP.Huế này?Hôm nay (24/3/2009), TP.Huế tổ chức dựng lại lễ cúng đàn Xã Tắc của các vị vua triều Nguyễn xưa. Theo mình được biết thì lễ tế Xã Tắc được tố chức hàng năm vào mùa xuân và mùa thu để cầu mong mưa thuận gió hòa, dân chúng hạnh phúc...Buổi lễ được chuẩn bị rất công phu và dự tính đúng 19h sẽ bắt đầu. Nhưng...Đúng lúc trưởng ban tổ chức vừa cất lời đọc bài diễn văn thì trời bắt đầu đỏ mưa, mọi người nháo nhác, chạy toán loạn. Không những vậy, đi kèm với mưa là những tia sét mạnh vỡi những tiếng sấm đánh chói tai. Chính tận mắt mình và những người trong Đại nội đã nhìn thấy sét đánh thẳng vào chiếc bóng điện làm bóng điện cháy và rơi xuống tức thì. Mọi người hoảng loạn, những người đứng gần đó sợ hãi và chạy đi nơi khác...Đúng một tiếng sau (20h) trời tạnh và buổi lễ bắt đầu, đoàn rước tiến về đàn Xã tắc. Trong khi vua đang làm lễ tại đàn xã tắc, có nhiều tia chớp đánh trên bầu trời ( nhưng không có tiếng nổ) Đây là hình ảnh được chụp bằng di động[Only registered and activated users can see links. ]Nhiều người nói rằng ở đây có nhiều điều thuộc về tâm linh, các bạn nghĩ thế nào về vấn đề này.
http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?t=5429
XUẤT XỨ TỪ CÁC TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ SAU:
http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=6114
http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?t=5429
http://vantuyen.livejournal.com/2009/04/03/
BÀI II
SÉT ĐÁNH ĐÀN NAM GIAO THÁNG 6-2008
( CÁC BÁO ĐĂNG TIN NÀY TỪ 2008, NAY BẢN CHÍ MỚI SƯU TẬP ĐƯỢC)
Trong lúc đồng tiền mất giá khủng hoảng, chứng khoán sụp đổ, kinh tế lạm phát chóng mặt, các nhà báo chống tham nhũng bị bắt...tiếng nói của người dân và báo chí càng ngày càng bị chận đứng...bữa ăn hàng ngày của người dân ngày càng thiếu hụt teo tóp...thì sự kiện của trời đất càng làm cho lòng dân thêm hoang mang lo sợ.
Sét đánh tan khối bê tông kiên cố.
Bầu trời cố đô Huế đột nhiên mưa to, gió lớn lúc 4 giờ chiều ngày 4/6 khi BTC Festival Huế đang làm lễ Tế Đàn Nam Giao.
Tiếng sét kinh hoàng đánh sập cổ lâu cửa An Hoà, phía Bắc Kinh thành Huế.
Người dân và khách du lịch kinh hoàng vì tiếng nổ kinh long trời lỡ đất.
Người dân vẫn chưa hết bàng hoàng vì tiếng sét nổ như bom
Nhiều bô lão ở kinh thành hơ hải trước sự kiện vì theo các cụ đây là điềm đang báo trước "sự chuyển dịch lịch sử". Các cụ còn cho biết lúc vua Bảo Đại thoái vị năm 1945 cũng có sự cố như thế này. Tuy nhiên đó là nguồn tin dân gian chưa được kiểm chứng.
Nhưng Lễ tế đàn Nam Giao là lễ tế trời đất cầu "quốc thái, dân an", mới được BTC phục dựng lại; nên tiếng sét đánh trúng lúc tế Trời là một "điềm không lành" trong tâm linh người Việt.
Theo nguồn tin của nhiều báo chí, trong ngày xảy ra sự kiện người dân ở gần cửa An Hòa, trên đường Nguyễn Trãi vẫn chưa hết bàng hoàng và không thể ngủ được cho đến 5-6 giờ sáng hôm sau vì tiếng sét nổ kinh hoàng như tiếng bom. Nhiều người thất thanh kêu la sập nhà trong khi khói bụi mù mịt và đất đá bay lên...từ trên cổ lầu đổ xuống.
Hiện nay hiện trường An Hòa vẫn không được sữa chữa mà chỉ được cơ quan chức năng dùng dây sắt rất nhỏ được cho là rất mong manh để quấn quanh và buộc cái khối bê tông tan nát sắp sửa rớt xuống.
http://www.doi-thoai.com/baimoi0608_167.html
VIETNAMREVIEW CỦA SINH VIÊN KÊU GỌI ĐỨNG DẬY CÓ ĐOẠN:
Hiện tượng "Bát Đế Vân Du" xuất hiện thường xuyên mấy năm gần đây ở Đền Đô là điềm báo về tuổi thọ 8 thập kỷ của đảng CSVN sắp hết. Hiện tượng rắn trắng quấn lên ngai các Hoàng Đế ở đền Trần (Nam Định) 3 ngày (mồng 7,8,9 Tết Mậu Tý) đầu năm nay là điềm báo thời điểm đất nước sang trang mới và sự trừng phạt dành cho những kẻ bán nước, hại dân đang đến gần. Hiện tượng sét đánh sập phần cổ lâu trên cửa An Hòa phía Bắc kinh thành Huế làm bộ rồng phượng tan tành vào 16 giờ ngày 4-6 năm nay (đúng dịp đảng CSVN lần đầu tiên cho tổ chức lễ tế Đàn Nam Giao) cũng là một điềm báo về sự không hài lòng của Đất- Trời dành cho đảng CSVN.Tin đồn về Sấm Ký không biết tự bao giờ nhưng mới được phát hiện gần đây ở Thăng Long Tứ Trấn (4 ngôi đền linh thiêng trấn 4 phương thành Thăng Long xưa) và đền Đồng Cổ (nơi các triều đại phong kiến thường tổ chức hội thề Trung- Nghĩa tại Thăng Long) bằng chữ Nôm, cũng báo cho chúng ta biết được thời điểm chế độ độc tài sẽ kết thúc vào năm Thăng Long tròn 1000 tuổi. Vậy còn chờ đợi gì nữa, hỡi các anh chị em sinh viên! Thánh thần cũng đã phải nổi giận trước sự nhu nhược, yếu kém nhưng lại tham lam của đảng CSVN. Đã đến lúc mỗi một anh chị em sinh viên cho dù là đoàn viên ĐTNCSHCM, hay là đảng viên ĐCSVN đi chăng nữa, cần phải là những lá cờ đầu, là ngọn đuốc rực lửa thắp sáng trang sử mới của dân tộc. Tương lai đất nước đang nằm trong tay thế hệ trẻ hôm nay.
http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=News&file=print&sid=8220
TẠP CHÍ LUYỆN CHƯỞNG VIẾT:
Ngày mùng 4 Tháng Sáu vừa qua, ban tổ chức “Festival Huế 2008” đã tổ chức “Tế Nam Giao”, một nghi lễ “tế trời, đất và các vị thần linh quan trọng” của các triều đại nhà Nguyễn. Nhưng tin tức từ trong nước cho hay đúng vào lúc khai mạc lễ “tế Nam Giao” thì “trời bỗng tối sầm và một tia chớp cực mạnh kèm theo một tiếng nổ cực lớn xảy ra giữa trời. Sau đó gạch vữa rơi rào rào, khói bụi đã bớt mù mịt, người ta nhận ra cổ lâu trên cửa An Hòa đã bị sét đánh tan hoang”. Dư luận chung nhìn thấy đây là một điềm gở.
http://luyenchuong.net/forum/showthread.php?t=49691
VỀ TIN SÉT ĐÁNH NĂM 2008 XIN XEM ĐẦY ĐỦ TẠI:
http://www.doi-thoai.com/baimoi0608_167.html
http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showthread.php?t=36352
http://blog.360.yahoo.com/blog-WnXjlU8_fLP5f6vRZCI.w_XtRLjrd_Y-?cq=1&p=648
QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN
Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ Văn Bút Quốc Tế, Việt Nam và Ngày Quốc Tế Phụ Nữ
Hai năm trước đây, ngày 6 tháng 3 năm 2007, nhà cầm quyền CSVN đã dùng bạo lực bắt giam nữ luật sư Lê Thị Công Nhân và đồng nghiệp của bà là luật sư Nguyễn Văn Đài. Sau đó hai nhà tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Bình Xã Hội bị kết án tù nặng nề, một cách bất công và trái phép. Nhân Ngày Quốc Tế Phụ Nữ năm nay (8 tháng 3 năm 2009), nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt* đã viết một bài báo để nhắc nhở ‘’Chúng ta đừng quên những phụ nữ bị đàn áp vì bênh vực Nhân Quyền’’, tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam dưới chế độ độc tài CS. Ngày 8 tháng 3 năm 2009, tờ báo lớn và lâu đời Tribune de Genève đã đăng giới thiệu bài này trong mục Lá Thư Ngày Hôm Nay.
Kế đến, nhựt báo ngôn luận độc lập Le Courrier cho đăng toàn văn bài trên nửa trang báo, với một tấm hình lớn ở chính giữa, của nhà nhiếp ảnh hảng Keystone. Chụp tại một cuộc biểu tình ở New Delhi thủ đô Ấn độ ngày 14 tháng 2 năm 2009, tấm hình cho thấy khuôn mặt của một thiếu nữ Miến Điện đứng trước chân dung bà Aung San Suu Kyi, nhà tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền Miến Điện, Giải Nobel Hòa Bình và Giải Nhân Quyền Sakharov cùng năm 1991. Bài báo được nữ văn hữu Mavis Guinard chuyển dịch ra tiếng Anh, biên soạn và trình bày thành một thông cáo của Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại. Cả hai bản tiếng Pháp và tiếng Anh được phổ biến đến các giới truyền thông báo chí Thụy Sĩ và quốc tế. Thông cáo với tiêu đề VBQT cũng được trao cho nhiều phái đoàn chính phủ và phi chính phủ đang tham dự khóa 10 Hội Đồng Nhân Quyền LHQ. Sau đó, bản văn được tiếp chuyển đến nhiều Trung tâm thành viên VBQT khác.
Bài báo còn được đăng tải trên Trang Thông Tin điện tử của Protection Internationale, tổ chức quốc tế bảo vệ những người bênh vực Nhân Quyền, đặc biệt ở ba vùng Á Châu, Phi Châu và Trung Nam Mỹ Châu:
tiếng Pháp: http://www.protectionline.org/spip.php?article8080
tiếng Anh: http://www.protectionline.org/spip.php?article8074
Liên Hội đề nghị bản lược dịch bài báo như sau :
CHÚNG TA ĐỪNG QUÊN NHỮNG PHỤ NỮ DÂN CHỦ ĐỐI KHÁNG BỊ ĐÀN ÁP
Vài hôm trước Ngày Quốc Tế Phụ Nữ, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực Nhà Văn bị đàn áp và cầm tù (International PEN Writers in Prison Committee) cho phát hành tập san PEN WIPC Case List - July to December 2008. Đây là tài liệu chính thức về tình hình các giới cầm bút và truyền thông báo chí bị đàn áp, ngược đãi. Nhiều người là nạn nhân của chính sách độc đoán, bất bao dung và phân biệt đối xử. Chỉ vì những ý kiến, tư tưởng bất đồng hoặc những bài viết phê phán, chỉ trích kẻ cầm quyền mà hàng trăm nữ sĩ, văn nhân hoặc nhà báo bị dọa giết, sách nhiễu, hành hung, bắt bớ, tra tấn, nhốt tù, lưu đày hoặc còn bị ám sát nữa.
Ủy Ban VBQT rất quan ngại vì đã kiểm tra 623 trường hợp hành hung, trấn áp nhà văn và nhà báo trong 6 tháng qua. Nếu tính suốt năm 2008 thì có đến 877 trường hợp như vậy. Một số Nhà nước có những sự cơ nguy cao độ cho quyền Tự do Phát biểu và Tự do Báo chí. Các nhà bất đồng chính kiến, dân chủ đối kháng, bênh vực Nhân Quyền thường bị tống giam nhiều nhứt tại Trung Hoa, Miến Điện, Ba Tư, Cuba, Việt Nam, Ouzbékistan, Erythrée, Azerbaïdjan, A Phú Hản, Syrie, Ai Cập, Tích Lan, Mễ Tây Cơ, Pérou, Colombie, Nicaragua và Venezuela. Phương tiện kiểm duyệt tối hậu là hành vi sát hại một nữ văn sĩ bất đồng chính kiến hoặc một phóng viên độc lập. Hai mươi bốn người đã bị giết, trong đó có sáu nhà báo Tích Lan. Những nạn nhân mới này khơi dậy trong trí nhớ chúng ta cái chết đau thương của nữ đồng nghiệp Anna Politkovskaya hồi tháng mười 2006. Ngày càng có nhiều nữ tù nhân ngôn luận và lương tâm, đặc biệt là ở Việt Nam, Ba Tư, Pérou, Thổ Nhĩ Kỳ, Venezuela...
Ngày Quốc Tế Phụ Nữ năm nay kêu gọi chúng ta đừng quên những người đàn bà bị đàn áp vì bênh vực Nhân Quyền. Hãy cất tiếng nói của chúng ta, những con người được sống tự do, biết quý trọng sự công chính và sẵn sàng bày tỏ tình đoàn kết đối với những người lâm nạn vì dấn thân cho điều nhân nghĩa. Hãy hình dung lại trong ký ức của chúng ta, tên của một vài người đàn bà, tên của một người vợ, một người Mẹ hay một người em gái dũng cảm đã dám nói lên một tiếng KHÔNG và viết ra một chữ KHÔNG, bất chấp hiểm nguy cho mạng sống của mình. KHÔNG (chấp nhận) sự bất công, sự bạo hành, sự dối trá; KHÔNG (tuân phục) quyền lực toàn trị, cuồng tín cực đoan hay tham ô nhũng lạm; KHÔNG (đồng lõa) với các hội kín mafia hoặc các nhóm bất lương có vũ trang.
Nhớ tên của một vài người đàn bà, như tên của những bông hoa nhân loại: ở Trung Hoa với Zeng Honglinh, Mehbube Ablesh (nhà thơ Ouïghour), Tsering Woeser (nữ sĩ Tây Tạng); ở Miến Điện với Aung San Suu Kyi; ở Việt Nam với Lê Thị Công Nhân, Phạm Thanh Nghiên, Lê Thị Kim Thu, Hồ Thị Bích Khương (bị tra tấn trong trại tù), Bùi Kim Thành (lưu vong để tránh bị bắt nhốt bệnh viện tâm thần một lần nữa); ở Pakistan với Motoki Yotsukura (nữ ký giả Nhựt); ở Phi Luật Tân với Ninez Cacho Olivares; ở Tích Lan với Radhika Devakumar; ở Arménie với Lusine Barseghian; ở Tây Ban Nha với Teresa Toda; ở Ý Đại Lợi với Rosaria Capacchione; ở Nga với Nadira Isayeva, Roza Malsagova, Alexandra Nabokova; ở Slovénie với Biserka Karneza Cerjak; ở Thổ Nhĩ Kỳ với Rojda Kizgin, Birgul Ozbaris, Songul Ozkan, Yasemin Congar, Nese Duzel, Ece Temelkuran; ở Ba Tư với Mahbubeh Abbasgholizadeh, Parvin Ardalan, Jila Bani Yaghoub, Shadi Sadr, Nusheen Ahmadi Khorasani, Jelveh Javaheri, Maryam Hosseinkhah, Nahid Keshavarz, Delaram Ali, Solmaz Igder; ở Tunisie với Naziha Rjiba et Sihem Bensedrine(lưu vong); ở Colombie với Maria Victoria Bustamante, Patricia Ariza; Équateur với Daisy Pico; ở Mễ Tây Cơ với Lydia Cacho Ribeiro, Ana Lilia Perez Mendoza, Sanjuana Martinez Montemayor; ở Pérou với Melissa Roco Patiño Hinostroza, Elizabeth Salinas, Cynthia Flores, Rosanna Rivera, Mabel Caceres; ở Nicaragua với Sofía Montenegro; ở Venezuela với Marta Colomina, Dayana Fernandez, Maria Teresa Guedes, Dayana Querales; ở Éthiopie với Maria Kadim, Tsion Girma; ở Gambie với Fatou Jaw Manneh; ở Ghana với Gina Ama Blay; ở Kenya với Philo Ikonya; ở Nigeria với Bimbo Ogunnaike, Lara Olugbemi; ở Zimbabwe với Blessed Mhlanga; ở Bolivie với Adriana Barriga; ở Ba Tây với Beth Prata…
Ghi chú thêm: Trong một bản tin kỳ sau, Liên Hội sẽ giới thiệu cùng bạn đọc Phúc trình về tình trạng Nhân Quyền Việt Nam của Văn Bút Quốc Tế và sự đóng góp của các Nhà Văn Việt Nam lưu vong vào hồ sơ Việt Nam tại cuộc Khảo sát Định kỳ Toàn cầu của Hội Đồng Nhân Quyền vào ngày 8 tháng 5 năm 2009.
(* NHBV hội viên Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại, Trung tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong và Trung tâm Âu Châu Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại).
Genève ngày 30 tháng 3 năm 2009
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland
Nguyên văn bài báo viết bằng Pháp ngữ và bản chuyển dịch Anh ngữ
http://www.protectionline.org/spip.php?article8080
N’OUBLIONS PAS LES FEMMES DISSIDENTES PERSÉCUTÉES
À la veille de la Journée Internationale de la Femme, le Comité du PEN International de défense des écrivains persécutés et emprisonnés a fait paraître son bulletin semestriel juillet - décembre 2008. Il s’agit d’un rapport sur la situation des femmes et des hommes de lettres et de médias, victimes de l’arbitraire, de l’intolérance et de discrimination. Des femmes et des hommes ont été menacés de mort, harcelés, agressés, arrêtés, torturés, emprisonnés, déportés ou même assassinés à cause de leurs opinions dissidentes ou leurs écrits critiques.
Le Comité a recensé 623 cas d’attaques sur les écrivains et journalistes pendant les 6 derniers mois de 2008 et 877 cas pour toute l’année. Dans son communiqué, le Comité exprime ses graves préoccupations. Parmi les États à haut risque pour la liberté d’expression et de la presse, les plus enclins à jeter leurs dissidents en prison sont la Chine, la Birmanie, l’Iran, Cuba, le Viêt Nam, l’Ouzbékistan, l’Erythrée, l’Azerbaïdjan, l’Afghanistan, la Syrie, l’Égypte, le Sri Lanka, le Mexique, le Pérou, la Colombie, le Nicaragua, le Venezuela, etc.
La peine la plus surprenante a été celle du comédien et activiste birman, Zargana, condamné à 59 ans de prison, récemment réduite à 35 ans pour avoir tenté de monter un programme d’aide aux victimes du cyclone Nargis. Supprimer la vie d’une écrivaine dissidente ou d’un reporter indépendant est devenu l’ultime moyen de censure. On compte 24 tués dont 6 journalistes sri-lankais. Ces nouveaux disparus ravivent notre mémoire sur la mort douloureuse d’Anna Politkovskaya en octobre 2006.
Les prisonnières d’opinion et de conscience sont devenues de plus en plus nombreuses dans certains pays, en particulier le Viêt Nam ou l’Iran, le Pérou, la Turquie, le Venezuela… La Journée Internationale de la Femme nous appelle de ne pas les oublier. Élevons notre voix d’être humain libre, juste et solidaire. Remémorons-nous certains noms de femmes – d’une épouse, d’une mère ou d’une sœur courageuses qui ont osé dire et écrire le mot NON au risque de leur vie. NON à l’injustice, à la violence, au mensonge, aux pouvoirs totalitaires, ultra intégristes ou corrompus, aux groupes mafieux ou paramilitaires. Certains noms de femmes, telles des fleurs humaines: en Chine avec Zeng Honglinh, Mehbube Ablesh (poètesse ouïghour), Tsering Woeser (écrivaine tibétaine); en Birmanie, Aung San Suu Kyi; au Viêt Nam Lê Thi Công Nhân, Pham Thanh Nghiên, Lê Thi Kim Thu, Hô Thi Bich Khuong (torturée en prison), Bui Kim Thành (exilée pour éviter d’être internée de nouveau à l’hôpital psychiatrique); au Pakistan, Motoki Yotsukura (journaliste japonaise), aux Philippines, Ninez Cacho Olivares; au Sri Lanka Radhika Devakumar; en Arménie, Lusine Barseghian; en Espagne, Teresa Toda, en Italie, Rosaria Capacchione; en Russie, Nadira Isayeva, Roza Malsagova, Alexandra Nabokova; en Slovénie, Biserka Karneza Cerjak; en Turquie, Rojda Kizgin, Birgul Ozbaris, Songul Ozkan, Yasemin Congar, Nese Duzel, Ece Temelkuran; en Iran, Mahbubeh Abbasgholizadeh, Parvin Ardalan, Jila Bani Yaghoub, Shadi Sadr, Nusheen Ahmadi Khorasani, Jelveh Javaheri, Maryam Hosseinkhah, Nahid Keshavarz, Delaram Ali, Solmaz Igder; en Tunisie, Naziha Rjiba et Sihem Bensedrine(en exil); en Colombie, Maria Victoria Bustamante, Patricia Ariza; en Équateur, Daisy Pico; au Mexique, Lydia Cacho Ribeiro, Ana Lilia Perez Mendoza, Sanjuana Martinez Montemayor; au Pérou, Melissa Roco Patiño Hinostroza, Elizabeth Salinas, Cynthia Flores, Rosanna Rivera, Mabel Caceres; au Nicaragua, Sofía Montenegro; au Venezuela, Marta Colomina, Dayana Fernandez, Maria Teresa Guedes, Dayana Querales; en Éthiopie, Maria Kadim, Tsion Girma; en Gambie, Fatou Jaw Manneh; au Ghana, Gina Ama Blay; au Kenya, Philo Ikonya; au Nigeria, Bimbo Ogunnaike, Lara Olugbemi; au Zimbabwe, Blessed Mhlanga; en Bolivie, Adriana Barriga; au Brésil, Beth Prata…
Genève le 8 mars 2009
Nguyên Hoàng Bao Viêt
Membre du Centre PEN Suisse Romand,
du Centre des Écrivains Vietnamiens en Exil (CEVEX)
et du PEN Club Vietnamien en Europe.
.......................................................................................................................................
http://www.protectionline.org/spip.php?article8074
SUISSE ROMAND CENTRE (INTERNATIONAL PEN) and VIETNAMESE WRITERS IN EXILE CENTRE (CEVEX) LET US NOT FORGET PERSECUTED WOMEN WRITERS *
On the eve of International Women’s Day, International PEN’s Writers in Prison Committee (WIPC) released its biannual Case List from July to December 2008. This is an ongoing report on the cases of poets, writers, journalists, historians, translators and bloggers, victims of arbitrary sanctions, intolerance and discrimination for their writings. Men and women alike have been harassed, attacked, arrested, tortured, imprisoned for short or exceedingly long terms for daring to write. Some, after receiving death threats for their dissident opinions or nonviolent criticism, have been killed. In the past six months of 2008, International PEN’s WIPC monitored 623 cases of attacks while 877 attacks were reported for the entire year. For more details: http://www.internationalpen.org.uk/go/freedom-of-expression.
In its communiqué, International PEN’s WIPC expressed serious concerns. Among highest risk countries for freedom of expression and press freedom, and the most inclined to long jail sentences are China, Burma, Iran, Cuba, Vietnam, Uzbekistan, Eritrea, Azerbaijan, Afghanistan, Syria, Egypt, Sri Lanka, Mexico, Peru, Colombia, Nicaragua, Venezuela, etc. The most astounding sentence was one of 59 years, recently reduced to 35 years, given to Burmese comedian and activist Zargana for having set up an aid programme to help victims of cyclone Nargis. Death remains the final way to silence a dissident writer or an independent reporter. Twenty-four have been killed, among them six Sri-Lankan journalists. These new losses revive sad memories of the murder of Anna Politkovskaya in October 2006.
Among prisoners of conscience, in countries like Vietnam, Iran, Peru or Venezuela, appear more and more women. On the occasion of International Women’s Day, let us remember the courage of wives, mothers or sisters who risked their lives and dared say NO: NO to injustice, violence or lies, to totalitarian powers, to abuses of fundamentalist, corrupt, mafiosi or paramilitary groups.
In solidarity, let us honour in China, Zeng Honglinh, the Uighur poet Mehbube Ablesh, as well as Tibetan writer and blogger, Tsering Woeser; in Burma, Aung San Suu Kyi; in Vietnam, Lê Thi Công Nhân, Pham Thanh Nghiên, Lê Thi Kim Thu, Hô Thi Bich Khuong (tortured in prison), Bui Kim Thành (who chose exile rather than face the risk of being interned again in a psychiatric ward); in Pakistan, Japanese journalist Motoki Yotsukura; in the Philippines, Ninez Cacho Olivares; in Sri Lanka, Radhika Devakumar; in Armenia, Lusine Barseghian; in Spain, Teresa Toda; in Italy, Rosaria Capacchione; in Russia, Nadira Isayeva, Roza Malsagova, Alexandra Nabokova; in Slovenia, Biserka Karneza Cerjak; in Turkey, Rojda Kizgin, Birgul Ozbaris, Songul Ozkan, Yasemin Congar, Nese Duzel, Ece Temelkuran; in Iran, Mahbubeh Abbasgholizadeh, Parvin Ardalan, Jila BaniYaghoub, Shadi Sadr, Nusheen Ahmadi Khorasani, Jelveh Javaheri, Maryam Hosseinkhah, Nahid Keshavarz, Delaram Ali, Solmaz Igder; in Tunisia, Naziha Rjiba and self-exiled Sihem Benzedrine; in Colombia, Maria Victoria Bustamante, Patricia Ariza; in Ecuador, Daisy Pico; in Mexico, Lydia Cacho Ribeiro, Ana Lilia Perez Mendoza, Sanjuana Martinez Montemayor; in Peru, Melissa Roco Patiño Hinostroza, Elizabeth Salinas, Cynthia Flores, Rosanna Rivera, Mabel Caceres; in Nicaragua, Sofía Montenegro; in Venezuela, Marta Colomina, Dayana Fernandez, Maria Teresa Guedes, Dayana Querales; in Ethiopia, Maria Kadim, Tsion Girma; in Gambia, Fatou Jaw Manneh; in Ghana, Gina Ama Blay; in Kenya, Philo Ikonya; in Nigeria, Bimbo Ogunnaike, Lara Olugbemi; in Zimbabwe, Blessed Mhlanga; in Bolivia, Adriana Barriga; in Brasil, Beth Prata.
Geneva (Switzerland) 8 March 2009
Members of International PEN try to stop the attacks on dissident writers. In 69 PEN centres members take part in the WIPC campaigns by sending letters of protest to government, holding events to make known and support attacked colleagues, write articles, contact prisoners and families, trying to offer a network of support and solidarity.
For more details on the work of International PEN’s WIPC:
http://www.internationalpen.org.uk/go/freedom-of-expression
* English version by Mavis Guinard (WIPC of PEN Suisse Romand Centre) after French original of Nguyên Hoàng Bao Viêt (WIPC of Vietnamese Writers in Exile Centre and WIPC of PEN Suisse Romand Centre).
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
http://www.protectionline.org/spip.php?article8074
http://www.protectionline.org/spip.php?article8080
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
ĐẶNG PHÙNG QUÂN * TRIẾT HỌC
ĐẶNG PHÙNG QUÂN
Kinh tế toàn cầu suy thoái, từ điểm nhìn triết học
Kinh
tế suy thoái trong thập niên mở đầu thế kỷ 21 là một dấu chỉ tiêu cực
cho loài người, giữa hỗn độn ngổn ngang những hành động cùng cực phi lý
như chiến tranh không mục tiêu , khủng bố diệt chủng, chuyên chính toàn
trị (tập đoàn đế quốc đen, trắng, đỏ; ôm bom tự hủy vô vọng, dã man phi
cầm thú, cát cứ sinh thái và tài nguyên, kỳ thị chủng tộc và tín ngưỡng,
bức tử tư duy và sáng tạo v.v..).
Kinh
tế toàn cầu suy thoái là hệ quả của hai vận động: tư bản tài chính và
xã hội tiêu thụ. Nhà triết học không làm công việc của chuyên gia chính
trị, kinh tế vì bọn người này chỉ lo chuyện chữa cháy nhất thời, vá víu
bịp bợm, chỉ nhìn thấy hiện tượng, không đào sâu bản chất.
Những
hiện tượng đang diễn ra như giao dịch chứng khoán xuống dốc, kinh tế
không tăng trưởng, sản xuất trì trệ, ngân hàng suy sụp, thị trường địa
ốc phá sản, nạn thất nghiệp gia tăng, bảo hộ mậu dịch có cơ hội thao
túng, tài chính ngưng đọng v.v..; một thế giới trên đà tha hóa, nói như
triết gia Gabriel Marcel “nous vivons…si cela peut s'appeler vivre…dans
un monde cassé/chúng ta sống..nếu có thể gọi được là sống đi..trong một
thế giới đổ vỡ”[1].
Tư bản tài chính
Tư
bản tài chính thống trị thế giới cách nay một trăm năm đã được một nhà
lý luận, Rudolf Hilferding (1870-1943) phân tích trong tác phẩm Das Finanzkapital vào năm 1910 [2].
Tư
bản tài chính là khái niệm kinh tế theo định nghĩa của Hilferding: “Tư
bản ngân hàng, hay tư bản dưới hình thức tiền, trên thực tế đã chuyển
hóa thành tư bản công nghiệp, gọi là tư bản tài chính.”
Việc
nghiên cứu kinh tế của Hilferding phản ảnh xu hướng của những người
Mác-xít ở giai đoạn Đệ Nhị Quốc tế như Karl Kautsky, Rosa Luxemburg,
Bukharin, Lenin, Fritz Sternberg, Eduard Bernstein chung quanh lý luận
về khủng hoảng tư bản và hình thành chủ nghĩa đế quốc.
Trong
những tác phẩm của họ viết ra vào thời đại bấy giờ, nhằm phát triển và
sửa sai lý luận tư bản của Marx cho thích hợp với vận động và chuyển
biến xã hội. Das Finanzkapital của Hilferding có ảnh hưởng sâu xa tới nhiều nhà Mác-xít khác, đặc biệt với Lênin trong sách Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn cao nhất của chủ nghĩa tư bản,
và cả những nhà kinh tế học khác như Joseph Schumpeter, Emil Lederer vì
đã nhìn thấy sự thống nhất lợi ích kỹ nghệ, thương mại và ngân hàng
biến hóa chủ nghĩa tư bản tự do, cạnh tranh và đa nguyên thành tư bản
tài chính độc quyền. Những phân tích của Hilferding về vận động, diễn
biến, trao đổi, yêu cầu, khủng hoảng tư bản ở 1910 đã phản ảnh tình
trạng kinh tế suy thoái ngày nay 2009, ở vào thời đại toàn cầu hóa,
không phân biệt xã hội tự do hay toàn trị, ở Mỹ, ở châu Âu hay Nga,
Trung Cộng.
Nhìn toàn cảnh cuộc khủng hoảng thế giới, những nét chung là:
- Vai trò thiết yếu của đồng tiền
- Tiền trong quá trình trao đổi, vận hành
- Tiền như một phương tiện và tín dụng trong cung/cầu sản phẩm/hàng hóa
- Tiền tập trung trong những tập đoàn mại bản như Wall Street hay Nhà nước Trung Cộng
-
Khủng hoảng diễn ra toàn cầu khi mọi người đều muốn bán hàng
ra ngay lập tức, song không ai mua, giá cả sụp đổ trong khi sản xuất tồn
đọng
-
Hiệu quả dây chuyền của phá sản mọi mặt, dẫn tới thất nghiệp
đại quy mô, phô bày mặt xấu của thị trường chứng khoán, ngân hàng, đầu
tư, sản xuất, nghiệp đoàn lũng đoạn
-
Do sự phụ thuộc lẫn nhau trong nền kinh tế toàn cầu hiện đại,
không phân biệt chế độ, khủng hoảng của nuớc này tác động sang nước
khác, dẫn tới hạn chế xuất/nhập cảng, dấu hiệu của suy thoái trầm trọng
- Giải pháp kích cầu (chẳng hạn “stimulus” bill) chỉ ra mặt bi đát của “xã hội tiêu thụ” - một chỉ dấu của văn minh hiện đại
Vấn đề triết lý đặt ra là: nhân loại đi về đâu?
Cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra phơi bày bộ mặt trái của
những thế lực chính trị Nhà nước, những tập đoàn kỹ nghệ, ngân hàng, tài
chính cấu kết với nhau, thao túng thế giới dưới mọi hình thức, mà biểu hiện cao nhất và tượng trung nhất, như Hilferding chỉ ra là tư bản tài chính.
Ngay
từ thời đại của ông, Hilferding đã nhận thấy “tiến bộ của tập trung
công nghiệp đồng hành với sự liên kết gia tăng giữa ngân hàng và tư bản
công nghiệp”. Ông cũng nhận ra chủ nghĩa Mác thất bại trong việc không
đưa ra một lý luận kinh tế tiên tiến. (phải chăng, ngay sau đó khi những
nước “xã hội chủ nghĩa” hình thành, một cộng sinh quái đản giữa lý luận Marx và Keynes tạo một nền kinh tế hỗn hợp?).
Đề
cương lý luận tư bản tài chính của Hilferding gồm 5 phần, từ vấn đề
tiền trong quá trình tuần hoàn C-M-C/hàng hóa-tiền-hàng hóa, là phương
tiện để trả trong việc mua bán hàng (Hilferding nhận xét: khi chuyện này
xẩy ra, hàng hóa và tiền không thiết yếu xuất hiện đồng thời như hai
bên của công việc chuyển giao mua bán; phương tiện trả bắt đầu lưu hành
khi hàng hóa ra khỏi tuần hoàn; tiền ngừng là một trung gian trong quá
trình mà kết thúc một cách độc lập; tiền như một phương tiện trả diễn tả
một quan hệ xã hội dấy lên trước khi bắt đầu được dùng) và còn có chức
năng tín dụng, tiền đóng vai trò trong việc luân chuyển tư bản công
nghiệp, tín dụng công nghiệp và ngân hàng; phần hai khảo sát lưu động
của tư bản thông qua trao đổi chứng khoán , hàng hóa, tư bản và lợi
nhuận của ngân hàng; phần ba xét quan hệ giữa tư bản tài chính và việc
giới hạn cạnh tranh tự do (những cơ chế tư bản như cartel và trust,
những độc quyền và ngân hàng của tư bản, chuyển hóa tư bản thành tư bản
tài chính, ấn định giá cả hàng hóa thao túng thị trường); phần bốn bàn
về những điều kiện chung của mọi khủng hoảng, nguyên nhân khủng hoảng,
những điều kiện tín dụng trong chu kỳ thương mại, tư bản tiền và tư bản
sản xuất diễn ra trong suy thoái, những biến đổi trong đặc tính của
khủng hoảng; phần năm nói về chính sách kinh tế của tư bản tài chính,
tái định hướng chính sách, xuất khẩn tư bản, đấu tranh dành lãnh thổ
kinh tế, quan hệ giữa các giai cấp trong thời đại tư bản tài chính, xung
đột trên những hợp đồng lao động, vô sản với chủ nghĩa đế quốc.
Ở
vào thời Hilferding, khi cao trào đấu tranh cho người lao động đang
lên, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội như Leszek Kolakowski gọi là “thời
hoàng kim của chủ nghĩa Mác”, lý ưng Hilferding tin tưởng vào cuộc cách
mạng vô sản như Rosa Luxemburg, Panneloek và giới cánh tả Tây Âu khác.
Tác phẩm của ông có một ảnh hưởng lớn trong sự phát triển của chủ nghĩa
Mác hơn bất kỳ sản phẩm nào khác của trường phái Áo cùng thời khác. Mặt
tích cực của ông là chỉ ra tầm quan trọng của tách rời sở hữu tư bản với
quản lý sản xuất, làm nổi bật vai trò có ý nghĩa sâu sắc của người quản
lý và kỹ thuật. Khái niệm tư bản tài chính của ông có tầm viễn kiến của
những trào lưu hậu Mác về tập trung tư bản của kinh tế toàn cầu ở thời
đại mới. Mặt hạn chế của Hilferding là nằm trong quỹ đạo hệ tư tưởng
Mác, cho nên vẫn tin tưởng là tập trung tư bản sẽ dẫn đến lưỡng cực giai
cấp tư sản/vô sản và vào giai đoạn tột cùng của đối kháng giai cấp,
giai cấp vô sản công nghiệp sẽ tiêu diệt thế giới tư bản.
Herbert
Marcuse nửa thế kỷ sau đã khai triển vấn đề nhân sự quản lý và kỹ thuật
trong thời đại khoa học kỹ thuật tiên tiến, từ xã hội kinh qua giai
đoạn hệ thống quan liêu bàn giấy lên giai đoạn tự quản trị kỹ thuật. Vấn
đề tranh biện là liệu có một cuộc cách mạng quản lý, sự phát triển
guồng máy làm nổi lên một giai cấp xã hội mới “nhà quản lý”
thống trị xã hội, thiết lập một trật tự chính trị-kinh tế mới? Hoặc có
một giai cấp “công nhân quý tộc” sinh ra do lợi nhuận thặng dư/surplus
profit, như Hilferding đã nhận xét sự phối hợp hài hoà lợi ích giữa chế
độ quan liêu nghiệp đoàn và tư bản độc quyền?[3] Những biến
chuyển ở nửa sau thế kỷ 20 trong đối kháng ý thức hệ giữa hai khối cũng
đặt lại hướng định mới là những lý luận về hội tụ/convergence, phải
chăng đã đẩy xa những tranh luận ở đầu thế kỷ? Hay trong thời đại kỹ
thuật khoa học tiên tiến, vấn đề không ở chỗ đối kháng giai cấp, những ở
một chiều kích mới, xã hội tiêu thụ?
Tiền/biểu hiện tự trị của quan hệ trao đổi hay tiền/vật hóa của hình thái hiện hữu chung
Chúng
ta đang ở trong một xã hội tiêu thụ. Mọi hình thái “kích cầu” ở từng
quốc gia trên trái đất này được coi như phương thuốc cứu hộ nền kinh tế
toàn cầu suy thoái, không trừ một nước nào. Nhiều chính phủ sử dụng biện
pháp đưa tiền cho dân chúng để tiêu thụ, hầu vực nền kinh tế dậy. Như
vậy, vấn đề chủ yếu là tiền, hay hàng hoá, giá trị sử dụng hay giá trị
trao đổi?
Rõ
ràng vấn đề cấp bách nhất ở những nước dân chủ đại nghị hay ở những
nước độc đảng toàn trị cũng là chuẩn chi những khoản tiền khổng lồ để
lấy lại quân bình kinh tế chính trị (trừ những nước quái đản như quân
phiệt Miến/Myanmar hay cộng sản Bắc Triều tiên, bất chấp kinh tế suy
thoái hay nhân dân đói khổ).
Marx trong nghiên cứu tư bản đã viết nhiều trang về tiền [4]“dưới
ánh sáng quan hệ tư bản của sản xuất, dựa trên sự phân biệt giai cấp
giữa người bán và người mua sức lao động”. Tiền tự bản nhiên không tạo
ra mối quan hệ này, mà chính quan hệ này hiện hữu đã làm biến đổi chức
năng của tiền vào chức năng tư bản. Marx chỉ rõ hơn là tiền “như
hiện thân cá thể của lao động xã hội, hình thái độc lập của giá trị
trao đổi hiện hữu, món hàng tuyệt đối/als die individuelle Inkarnation
der gesellschaftlichen Arbeit, selbständiges Dasein des Tauschwerts,
absolute Ware”. Quan niệm về tiền của Hilferding khác xa với hướng đi của Marx. Trong Das Finanzkapital
có nhiều chỗ ông coi quan điểm của Marx có vẻ hời hợt và ông xác định
lý luận của ông, như gíá trị của tiền thực sự được xác định bởi toàn bộ
giá trị hàng hoá trong lưu chuyển, giả định vận tốc lưu chuyển không
đổi; trái lại giá trị của tiền được xác định bởi điều ông gọi là “giá
trị thiết yếu về mặt xã hội trong lưu chuyển”. Đến đây rõ rệt là Hilferding đã đi theo hướng của ông, và gặp phản ứng dữ dội của người mác-xít [6].
Kautsky
lý giải quan điểm của Hilferding ở đây là coi đo lường thực sự giá trị
của tiền là hàng hóa, phủ nhận luật giá trị về hàng hóa-tiền, không coi
giá trị của hàng hóa được xác định bởi thời gian lao động thiết yếu về
mặt xã hội cần để sản xuất, như vậy là xóa bỏ áp dụng phổ quát luật giá
trị. Ông coi lý luận về lưu chuyển thiết yếu về mặt xã hội của
Hilferding thay thế quan niệm tiền-hàng hóa như một đo lường giá trị
không có giá trị, chỉ là một trò hàn lâm. Quan điểm của người mác-xít
nhằm chứng minh thích đáng của lý luận giá trị lao động thay vì lý luận
về tiền, bởi nếu không, lý luận về tình trạng vô chính phủ của sản xuất
hàng hóa là một trong những nhân tố chỉ ra sự sụp đổ của nhà nước và xã
hội tư bản không có cơ sở thuyết phục. Thực tế chỉ ra viễn kiến của
Hilferding khi nhìn ra khả năng điều hòa lưu chuyển hàng hóa qua những
ngân hàng trung ương, qua tư bản tài chính.
Cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay có thể gọi là khủng hoảng tài
chính, hiện ra những nét rõ rệt như Hilferding mô tả trong tác phẩm của
ông. Sự sụp đổ của những cơ sở tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng
khoán, vai trò của tiền nổi bật qua sự cầu cứu chính quyền nhiều nước
can thiệp (xin, cho vay, mua v.v..). Tiền như vậy không phải chỉ có
những chức năng về mặt kinh tế, như thể đơn vị trao đổi, thanh toán và
dự trữ giá trị, tiền còn có những chức năng về mặt xã hội, tâm lý v.v..
nói khác đi, toàn bộ những ý nghĩa triết lý mà một nhà tư tưởng đồng
thời với Hilferding đã khai phá: Georg Simmel trong tác phẩm Triết học về tiền/Philosophie des Geldes, 1900 [6].
Tiền lần đầu tiên trở thành một đối tượng nghiên cứu triết lý như những
vấn đề trừu tượng thường gặp trong triết học (tinh thần, ý thức, tri
giác v.v..) mà Simmel nhằm tranh biện về lưỡng luận cứu cánh/phương tiện
và hành động cứu cánh tính của con người. Simmel không giới hạn vấn đề
tiền trong những chiều kích kinh tế học, tâm lý học hay xã hội học về
tiền, nhưng từ một yếu tố kinh tế, tiền trở thành một “biểu tượng có giá
trị vượt thời gian của chính những hình thái chủ yếu của vận
động”(Frischeisen-Köhler)[7], “một biểu tượng của thế giới” (Karl Joël) trong viễn cảnh một triết học văn hóa, một nhân sinh quan/Lebensanschauung trong định hướng tư tưởng của Simmel.
Chỉ
qua phương cách triết học, người ta có thể nghiên cứu ý niệm và cấu
trúc của hiện tượng tiền cùng với những hậu quả đối với thế giới nội
tâm, sinh lực cá thể, liên hệ số phận của họ, văn hóa nói chung. Nghiên
cứu sự kết hợp nguyên lý tiền với sự phát triển và định giá đời sống bên
trong hoàn toàn xa lạ với khoa kinh tế học về tiền bao hàm hai mặt
tương tác: một là khai phá bản chất của tiền khả tri từ những điều kiện
và liên hệ của đời sống nói chung, ngược lại khai phá bản chất và tổ
chức của đời sống khả tri từ hiệu tính của tiền. Simmel khẳng định những
nghiên cứu này không phát biểu về kinh tế học, mà nhìn từ một quan điểm
khác về những hiện tượng đánh giá và mua, về trao đổi và những phương
tiện trao đổi, về những hình thái sản xuất và giá trị sở hữu.
Từ
quan điểm khác này, tiền là biểu hiện của giá trị trừu tượng/die
Darstellung des abstrakten Vermögenswertes. Có thể xác định tiền thể
hiện đặc thù của cái chung cho mọi đối tượng kinh tế (Simmel nhắc đến
thuật ngữ những nhà Kinh viện thời Trung cổ thường gọi là universale ante rem, hay in re hay post rem)
mà nỗi khốn khó chung của đời sống con người ta phần lớn được phản ảnh
trong biểu tượng này, nghĩa là khốn khổ vì thường xuyên cần tiền.[8]
Những
hiện tượng kinh tế suy thoái hiện diễn ra trên toàn thế giới biểu hiện
nhân loại đang khốn khó về tiền. Tôi từng nghe nói ở Tehran xứ Iran, dân
chúng khinh thị đồng tiền của họ, vì sáu ngàn Rial mới bằng một Dollar;
trong một cuộc biểu tình chống chế độ của Milosovic, đám đông ở Belgrad
liệng những đồng Dinar về phía dinh tổng thống để bày tỏ sự giận dữ vì
mất niềm tin vào chính phủ cũng như đồng tiền ấy. Tôi từng nghe đồng
tiền Việt nam bây giờ một triệu bẩy mới bằng một trăm Mỹ kim (những giao
dịch, ngay cả mua vé xem hát, nhẩy đầm cũng quy ra dollar). Khinh khi,
giận dữ, hay tự hào tương ứng với những chức năng kinh tế của đồng tiền
(trao đổi, thanh toán, dự trữ) mô tả trong kinh tế học, song vượt ra
ngoài những gì khảo sát trong kinh tế học, vì phản dội âm vang chính
trị, xã hội. Simmel cũng chỉ ra tiền như một tha hóa của hiện hữu trong ý
nghĩa triết học, đó là cái khả thị xác định nhất, cái thực tại trong
sáng nhất của cách thức toàn hữu trong thế giới thực tiễn, theo đó mọi
sự vật nhận được ý nghĩa của nhau và định vị mối quan hệ tương tác của
hữu/Sein và tính thể/Sosein.[9]
Tiền trong xã hội tiêu thụ-Ego consumans
Trong
những dòng cuối của tác phẩm triết học về tiền 585 trang, Simmel thu
tập ý nghĩa của tiền trong nhận xét: tiền là vật sáng tạo của thế giới
lịch sử, biểu tượng ứng xử thực tế của mọi sự vật và mối liên hệ đặc thù
giữa mọi sự với đồng tiền, cho nên đời sống xã hội càng sa vào kinh tế
tiền thì con người càng thấy hiện rõ tính tương đối của hiện hữu trong
cuộc đời có ý thức, vì tiền chẳng là gì khác hơn cái hình thái đặc thù
của tương đối hiện thân của mọi món hàng kinh tế chỉ thị giá trị cho
chúng.
Cái nhìn triết lý tiền ấy có thể soi rọi khúc mắc và những con đường mòn của nền kinh tế suy thoái ngày nay. Tại sao vậy?
Triết
học không đi tìm cái nguồn gốc của tiền, đó là công việc của sử học.
Tiền thì thời nào cũng vậy, cho dù tiền kim loại hay tiền giấy, từ nét
mỹ học trong văn chương: Hương trời sá động trần ai/Dẫu vàng nghìn lạng
dễ cười một khi (Cung oán ngâm khúc), đến nét xã hội học: Một ngày lạ thói sai nha/Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền (Truyện Kiều). Rõ ràng là ngoài ba chức năng kinh tế của tiền, phải nói đến những chức năng phi kinh tế.
Song
điểm nóng nhất của thời hiện đại là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
đến chính sách kích cầu không chỉ quanh vấn đề tiền, mà cái nó hiện thân
là đối tượng kinh tế: hàng hóa, sản xuất, tiêu thụ, thị trường, lao
động xét ở trong thực chất của thế giới lịch sử - như từ Simmel nói đến ở trên.
Xã hội ngày nay trong thời kỳ được mệnh danh (như nhiều nhà triết học, xã hội học cùng đồng ý) là xã hội tiêu thụ.
Qua những giai đoạn phát triển của thế giới, từ khoa học kỹ thuật tiên
tiến, bước sang giai đoạn tiêu thụ (khi khu vực dịch vụ bành trướng so
với những khu vực kia) - giấc mộng không tưởng của ngay những người như
Marx mơ ước hình ảnh con người khi tiến tới xã hội cộng sản là lao động
ít, nhàn tản, sáng hóng mát chiều đi câu.
Về
mặt thực tiễn, ngay vào thời Chiến tranh Lạnh, tranh biện ý thức hệ sôi
nổi là mọi vận động kinh tế chính trị dẫn về hội tụ - điều mà người
Mác-xít cực đoan hoàn toàn chống đối vì lý luận ấy cũng nguy hiểm không
khác chủ nghĩa xét lại, nó làm lay động đến nền tảng cơ bản của chế độ -
song đã thành hiện thực, cùng với sự sụp đổ của khối XHCN Liên xô và
những nước vệ tinh chung quanh. Sự hình thành khối Liên hiệp châu Âu là
một thực thể khác. Đồng tiền Euro xuất hiện và lưu hành trên hết là một
biểu tượng của một châu Âu thống nhất.
Chuyển dịch quá độ tới thống nhất tiền tệ này theo hiệp ước Maastricht dựa trên 5 tiêu chuẩn hội tụ để một nước hội đủ điều kiện trở thành một thành viên của khối Liên hiệp này là:
1/
Tỷ lệ lạm phát của quốc gia không được quá 1.5% cao hơn mức trung bình
của ba tỷ lệ lạm phát thấp nhất trong hệ thống tiền tệ châu Âu
2/ Tỷ lệ lãi suất dài hạn không được quá 2% cao hơn mức trung bình của ba quốc gia có lạm phát thấp
3/ Không kinh qua phá giá trong hai năm trước khi bước vào Liên hiệp
4/ Thâm thủng ngân sách chính phủ không được cao hơn 3% GDP/tổng sản phẩm quốc nội
5/ Nợ của chính phủ phải không được vượt mức 60% GDP
Những tiêu chuẩn ấy có phản ảnh một xã hội mà Galbraith gọi là xã hội giàu có/affluent society?
Cuộc
khủng hoảng ngày nay phá hủy niềm lạc quan về một xã hội trù phú ở thời
đại của những quốc gia công nghiệp mới, lật nhào dãy luận lý về sự tăng
trưởng kinh tế dẫn đến xã hội trù phú tất yếu dẫn đến một nền dân chủ.
Tại sao vậy? Sản xuất của cải vật chất, nghĩa là tính sản xuất công
nghiệp kinh tế không diễn ra cùng nhịp với sản xuất nhu cầu vốn là chức
năng thuộc về luận lý và sai biệt xã hội. Cho nên xã hội có mức tăng
trưởng kinh tế như một đối nghịch với xã hội trù phú, một đằng tăng
trưởng đòi hỏi tập trung công nghiệp để gia tăng sản xuất của cải vật
chất, một đằng lực lượng lao động đổ xô về thành thị gây ra việc tập
trung dân cư làm nổi lên vô hạn nhu cầu.
Bức
tranh toàn cảnh xã hội diễn ra những mâu thuẫn, không phải mâu thuẫn
giai cấp mà là người giàu/người nghèo, nước giàu/nước nghèo, của cải vật
chất xa xỉ/nhu yếu quan trọng cho đời sống. Đó là những nét lớn nghịch
lý, chưa kể đến những yếu tố cơ bản khác, như tính hiếm (là một trong
những nguyên nhân tạo ra hai mặt, một đằng kích thích sản xuất, mặt khác
tạo sức ép xung đột), sức mạnh quân sự-chính trị, tham vọng bành
trướng, ý đồ cát cứ v.v.. cho nên sau mỗi đại khủng hoảng thường là
chiến tranh. Nhưng, trước hết như đã nói ở trên, cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu ngày nay đang diễn ra trong thời đại xã hội tiêu thụ [12]. Thế nào là tiêu thụ?
Jean Baudrillard (1929-) trong tác phẩm La Société de Consommation
xác định tiêu thụ trở thành tâm điểm của cuộc sống, nắm giữ toàn thể
cuộc đời, ở đó mọi hoạt động liên hợp với nhau trong cùng phương cách
liên hợp. Ở tác phẩm trước Le Système des Objets tiêu thụ được
coi như một cách thế tích cực của quan hệ, không chỉ riêng sự vật mà cả
tập thể và thế giới, một cách thế sinh hoạt có hệ thống và đáp ứng toàn
cầu xây dựng lên hệ thống văn hóa của chúng ta. Lấy một ví dụ cụ thể,
cái máy rửa chén phục vụ như một đồ dùng song đóng vai trò như một yếu
tố của tiện nghi và uy thế - chính cái lĩnh vực uy thế, tiện nghi này là
phạm vi của tiêu thụ. Baudrillard khẳng định: “Xã hội của chúng ta ngày
nay nghĩ và nói như một xã hội tiêu thụ” mà trường sở tiêu thụ là một trường sở xã hội đã được cấu trúc hóa
- cho nên mọi sản phẩm trên thị trường ngày nay không phải để đáp ứng
nhu cầu thực dụng của con người mà nằm trong quy hoạch cấu trúc trong
mạng lưới sản xuất: từ những thứ như xe hơi, TV, đồ dùng phòng tắm v.v..
đến những thiết bị thông giao như Cell phone v.v..đổi mới theo thời
thượng cùng với tinh vi kỹ thuật.
Nếu ở đầu thế kỷ XX, Simmel đã nói đến phong cách sống/der Stil des Lebens trong Triết học về tiền
để chỉ ra sự thiếu cá tính/Charakterlogsikeit và vật hóa/Verdinglichung
của tiền, Baudrillard vào cuối thế kỷ này cũng nói đến phong cách sống
của người tiêu thụ trong chọn lựa căn bản, vô thức, tự động là
chấp nhận phong cách sống của một xã hội đặc thù - mà ông nghĩ như vậy
không còn là chọn nữa. Con người tiêu thụ/Ego consumans đã có một gói
kiện tiêu chuẩn/standard package, nghĩa là toàn bộ những của cải và dịch
vụ tạo thành tư sản cơ bản (chẳng hạn, lối sống kiểu Mỹ/American way of
life), thực ra không phải để chỉ tính vật chất của tư sản, nhưng một lý
tưởng giống nhau, đồng bộ. Thoạt nhìn ngoài mặt có vẻ bình đẳng như
khẩu hiệu “hưởng theo nhu cầu” như quan niệm của Galbraith “nhu cầu thực tế là kết quả của sản xuất”,
song Baudrillard phản bác quan niệm này khi nhấn mạnh, sự thực không
phải như vậy mà cả “hệ thống nhu cầu là sản phẩm của hệ thống sản xuất”.
Một đằng, Galbraith muốn hiểu theo nghĩa là những tổ chức kinh doanh
sản xuất ra những của cải vật chất hay dịch vụ, đồng thời sản xuất mọi
phương tiện khuyến dụ để những món hàng này được chấp nhận, như vậy là
đã sản xuất theo căn bản nhu cầu tương ứng. Một đằng Baudrillard coi đó
là một thiếu xót tâm lí: nhu cầu trước tiên đặc thị chặt chẽ liên hệ
với những đối tượng nhất định và tâm lý của người tiêu thụ rốt cuộc chỉ
là một danh mục hay kính mặt hàng. Thực ra người tiêu thụ có thể chống
lại những mệnh lệnh như vậy, những quảng cáo không phải là toàn năng mà
nhiều khi có phản ứng trái ngược. Theo Baudrillard, hệ thống nhu cầu
trong cấu trúc kỹ thuật ngày nay là những sản phẩm như thể lực tiêu
thụ, như thể tùy dụng toàn cầu trong khuôn khổ bao quát hơn của những
lực lượng sản xuất. Trong xã hội tiêu thụ trong cấu trúc kỹ thuật đó,
trật tự sản xuất tạo ra máy móc sản xuất (hệ thống kỹ thuật khác biệt
hẳn công cụ cổ truyền), tư bản sản xuất hợp lý hóa, lực lượng lao động
được trả lương và hệ thống nhu cầu là những sản phẩm coi như những thành
tố của hệ thống khác biệt triệt để với lạc thú và thỏa mãn, không còn
là quan hệ của một con người với một đối tượng.
Nghịch
lý trầm trọng trong xã hội tiêu thụ ngày nay là cái hệ thống nhu cầu ấy
tương ứng với một hệ thống sản xuất ra những của cải vật chất hàng hóa
xa xỉ, không phải những nhu cầu căn bản, “hợp
lý” thuộc về giáo dục, văn hóa, y tế, giao thông, giải trí, mà những
nhu cầu của tăng trưởng như xe hơi, phát triển đường cao tốc, nghĩa là
những nhu cầu của hệ thống (không cần lấy xã hội Mỹ, Tây Âu, lấy ngay xã
hội Trung Cộng hiện tại làm điển hình). Xã hội tăng trưởng trở thành
một xã hội sản xuất ra những đặc quyền, như nói đến đặc quyền là hàm ngụ
bần cùng, thiếu thốn.
Cho nên về mặt cấu trúc, đặc quyền và thiếu thốn gắn bó với nhau. Mọi nỗ lực “kích cầu”
trong cuộc kinh tế toàn cầu suy thoái hiện nay là một diễn tập của mâu
thuẫn và nghịch lý. Mâu thuẫn ở chỗ khuyến khích không giới hạn việc
tiêu thụ cá nhân đồng thời lại kêu gọi vô vọng tới trách nhiệm tập thể
và đạo lý xã hội.
Những
nghịch lý hiện thực: hàng tỉ dollar đổ vào cho tập đoàn bảo hiểm AIG để
nhóm đầu xỏ quản trị chia nhau bổng lộc phúc lợi, đổ vào những tập đoàn
sản xuất xe hơi để bọn nghiệp đoàn và công nhân quý tộc vẫn tiếp tục
thao túng trong khi xe hơi Mỹ thể hiện đúng câu “khó bán hơn là chế tạo ra/devenues plus difficiles à vendre qu'à fabriquer”; những cửa hàng One Dollar hay 99 cents
mọc rầm rộ khắp nơi để bán những món bách hóa nhập cảng từ Trung Cộng
nuôi béo bọn tư bản đỏ (trong khi dân lao động vẫn bần cùng trong một xứ
sở nhân mãn - nếu tẩy chay hàng Tàu, triệu triệu dân đen Trung quốc
chết đói - một nghịch lý khác trong quan hệ tương phản đặc quyền/thiếu
thốn).
Nhìn
vào xã hội tiêu thụ hiện tại, khủng hoảng là một yếu tố đầy quyền năng
để kiểm soát xã hội, đồng thời tất yếu dẫn tới một lực cưỡng bách bàn
giấy có sức ép mạnh hơn sức tiêu thụ, viễn tượng bi đát của thời cáo
chung ngự trị của tự do.
________________________________________________________________
[1] Xem: Đặng Phùng Quân, Hiện hữu tha nhân với G. Marcel, 1969.
[2] Rudolf Hilferding, Das Finanzkapital. Eine Studie über die jüngste Entwicklung des Kapitalismus (Marx-Studien, vol. III). Bản dịch sang tiếng Anh: Finance Capital. A Study of the Latest Phase of Capitalist Development, 1981.
Sách bàn về tư bản kinh tế, nghiên cứu giai đoạn muộn nhất của phát
triển tư bản chủ nghĩa. Khi viết về tư bản tài chính, Hilferding có tham
vọng thay thế cuốn Das Kapital, 1867 của Marx, đồng thời bảo vệ Marx chống lại phản biện của Böhm-Bawerk, người thách đố và phê phán Marx trong những tác phẩm Geschichte und Kritik der Kapitalzinstheorien, 1884 và Zum Abschluss des Marxschen Systems, 1896
. Hilferding sinh ngày 10 tháng Tám 1877, gia nhập đảng Dân chủ Xã hội
Đức, tham gia Cách mạng tháng 11, giữ chức Bộ trưởng Tài chính hai lần
vào năm 11923 và 1928/29. Năm 1933 khi Hitler lên cầm quyền, ông lưu
vong qua Zurich rồi Paris và bị chính quyền Vichy bắt giao cho mật vụ Đức Gestapo bức tử trong tù năm 1941.
[3] Xem: thư gửi Horkheimer của Marcuse tranh luận về bài viết về Xã hội học của những quan hệ giai cấp in trong H. Marcuse, Collected Papers, Vol 1, 1998.
[4] Xem: Karl Marx, Das Kapital, Band I,II, III
: Bd I: chương 3, phần 1 ( Das Geld oder die Warenzirkulation), ch. 4,
ph. 2: (Die Verwandlung von Geld in Kapital); Bd. II: ch.1, ph.1 (Der
Kreislauf des Geldkapitals); Grundrisse der Kritik der Politischen Ökonomie:
Das Kapitel vom Geld, vom Geld als Kapital. Viết về hình thái giá trị
tương đương chung của tiền, sản phẩm tất yếu trong quá trình trao đổi,
quan hệ xã hội, tính cách sùng bái, vận chuyển trong tư bản, chức năng
của tiền, tiền tín dụng, tiền giấy, tiền lao động v.v..
[5] Phê phán của Kautsky trên tạp chí Die Neue Zeit
mà Lenin tham chiếu và ca ngợi, mặc dầu sau đó Lenin từng gọi Kautsky
là kẻ phản bội, khi Kaustsky không đi theo đường lối bôn sê-vích.
[6]
Georg Simmel (1858-1918) là nhà triết học và là một trong những nhà xã
hội học và tâm lý học tiền phong của nước Đức. Ông được coi như người
khai phá lý luận hiện đại và tiên khu hậu hiện đại. Sinh thời, ông bị
những khuôn mặt lớn trong giới đại học như Dilthey, Rickert, Windelband
chèn ép khiến ông không thể được đề bạt ghế giáo sự thực thụ, có thể vì
là người do thái, có thể vì quan điểm và định hướng tư tưởng của ông
vượt ra ngoài khuôn khổ hàn lâm Tác phẩm dẫn trên là một điển hình.
[Xem: ĐPQ, Từ điển triết học giản yếu, sẽ xuất bản].
[7] M. Frischeisen-Kưhler, Georg Simmel, trong Kantstudien, q. 24, 1920.
[8] Trong nguyên tác, Simmel viết: und
deshalb äußert die allgemeine Not des Menschenlebens sich in keinem
äußeren Symbol so vollständigen Geldnot, die die meisten Menschen
bedrückt.
[9] Sdt:
Dies ist die philosophische Bedeutung des Geldes: dass es innerhalb der
praktischen Welt die entschiedenste Sichtbarkeit, die deutlichste
Wirklichkeit der Formel des allgemeinen Seins ist, nach der die Dinge
ihren Sinn aneinander finden und die Gegenseitigkieit der Verhältnisse,
in denen sie schweben, ihr Sein und Sosein ausmacht.
[10] Sdt theo nguyên văn: Je
mehr das Leben der Gesellschaft ein geldwirtschaftliches wird, desto
wirksamer und deutlicher prägt sich in dem bewußten Leben der
relativistische Charakter des Seins aus, da das Geld nichts anderes ist,
als die in einem Sondergebilde verkörperte Relativitätder
wirtschaftlichen Gegenstände, die ihren Wert bedeutet.
[11]
Thống kê ban đầu cho thấy 11 nước tham gia Liên hợp tiền tệ châu Âu vào
cuối tháng Hai 1998 được báo cáo là hội 3% tiêu chuẩn, so với 4.6% năm
1995, 4.2% năm 1996 trong khi ước tính 2.8% năm 1997 và dự đoán 2.7% năm
1998.
[12] Chỉ kể một số những nghiên cứu tiêu biểu như Jean Baudrillard, La société de consummation; R. Ruyer, Eloge de la Société de Consommation; Katona, La Société de Consommation de Masse; tập san La Nef, số 27, Sur la Société de Consommation.
QUACH VINH THIỆN * VĂN HÓA
Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện nói về CD Kim Vân Kiều
Mặc Lâm, phóng viên đài RFA
2008-06-01
Chương trình VHNT tuần này Mặc Lâm giới thiệu đến với quý vị nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện hiện đang sống tại Pháp. Ông đã phổ nhạc toàn bộ tác phẩm Kim Vân Kiều của Nguyễn Du thành hơn 70 ca khúc.
Courtesy: http://thienmusic.com
CD Kim Vân Kiều.
Tác phẩm này được nhạc sĩ Vĩnh Thiện ấp ủ trong nhiều năm và mới đây được ông cho ra mắt 3 CD đầu tiên. Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện là kỹ sư tin học hiện đang làm việc tại Paris. Ông đã sớm bước chân vào lãnh vực âm nhạc từ thập niên 1960 và là một trong những khuôn mặt của phong trào nhạc trẻ tại Sài Gòn lúc bấy giờ. Sang du học điện toán tại Pháp, ông học thêm tây ban cầm tại Hàn Lâm Viện Âm Nhạc Paris và ông cũng là người Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp tại nhạc viện nổi tiếng này.
Tình cờ
Nói về nguyên nhân dẫn tới việc ông quyết định phổ những bài thơ trong Kim Vân Kiều thành ca khúc, nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện cho biết:
Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện : Rất tình cờ là hôm đó trong tủ sách của Thiện có một cuốn sách của người ta để trong tủ sách đó là sách Kim Vân Kiều mà đã bị mục nát rồi. Nó rách rưới lung tung hết.
Thấy quyển sách đó, Thiện đem ra để dán lại, làm lại bìa và dán lại cho sạch sẻ để lại vào tủ. Lúc Thiện dán lại quyển sách thì trong đầu Thiện chợt hiện lại những hình ảnh ngày xưa khi học Truyện Kiều, nhớ lại "Trăm năm trong cõi người ta, Chũ tài chữ mệnh..." này kia đó, nên trong khi dán lại sách thì Thiện nảy sinh cái ý là thôi thì sẵn đây mình đọc lại luôn đi.
Thì Thiện mới đọc lại hết Truyện Kiều mới nhận ra rằng những gì Thiện hiểu biết (về Truyện Kiều) thì nó quá nhỏ đối với tác phẩm quá vĩ đại. (Đối với Thiện) ông Nguyễn Du không phải là nhà thơ nữa rồi mà là một thiền sư lỗi lạc, dạy đời ăn ở có nghĩa, có vay có trả, đầy đủ hết. Thì Thiện mới thấy hay quá và cố gắng đọc lại lần thứ nhì. Đọc lại lần thứ nhì Thiện mới ngừng lại ở câu mà làm cho Thiện rất là xúc động "Sống nhờ đất khách, thác chôn quê người!"
Trích đoạn CD Kim Vân Kiều :
"Lỡ làng nước đục bụi trong
Trăm năm để một tấm lòng từ đây
Xem gương trong bấy nhiêu ngày
Thân con chẳng kẻo mất tay bợm già
Khi về bỏ vắng trong nhà
Khi vào dùng dắng khi ra vội vàng
Khi ăn khi nói lỡ làng
Khi thầy khi tớ xem thường xem khinh
Khác màu kẻ quý người thanh
Ngẫm ra cho kỹ như hình con buôn
Thôi con, còn nói chi con
Sống nhờ đất khách thác chôn quê người
Thôi con, còn nói chi con
Sống nhờ đất khách thác chôn... quê người....
Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện (nói tiếp) : Thì Thiện mới rơi nước mắt. Đó là Thiện đi du học hồi 20 tuổi đó, thì bây giờ sáu mươi mấy tuổi rồi. Rồi Thiện nói chắc một ngày nào mình cũng chết ở xứ ngoài này, thì từ đó Thiện mới rung động, Thiện mới nói tại sao mình không làm nhạc để cho người khác thưởng thức về Truyện Kiều này, một truyện quá hay mà đang lần lần đi vào sự quên lãng của con người, mà nó quá hay làm Thiện xúc động nên từ đó Thiện mới cố gắng làm nhạc.
Rồi Thiện phải đọc lại lần thứ ba, vừa đọc vừa cắt đoạn để nó thành ra Truyện Kiều vớí 77 bài hát. Thiện phải cắt (Truyện Kiều) ra từng khúc để làm nhạc, mà cắt khúc đâu phải dễ, vì phải có đề tài (cho mỗi khúc), có cái tựa (cho mỗi khúc), tại vì Nguyễn Du viết Kim Vân Kiều Truyện với 3.254 câu thơ đặt tên là Đoạn Trường Tân Thanh. Truyện Kiều phổ ra nhạc rất là khó tại vì vần điệu của nó là thể thơ lục bát (câu 6 chữ và câu 8 chữ).
Thành ra từ lúc bắt đầu làm thì Thiện mới nói là mình sẽ làm mỗi CD với lối âm nhạc nào đi hết thế giới và trở về nguồn cội mình ở Việt Nam, cho nên cái CD đầu tiên "Trăm năm trong cõi người ta" thì Thiện chú trọng trên âm nhạc cổ truyền Việt Nam với đàn tranh, sáo này kia. CD thứ nhì "Bên tình bên hiếu" thì lần lần đi qua Âu Châu.
Thứ ba nó hơi có nhạc xúc động một chút. Thứ tư là Thiện làm với musique trên đảo, chẳng hạn như đảo Martinique có mấy điệu như Salsa, điệu Bossa Nova ở Brésil (Brazil), điệu Zup này kia đó.
Trích đoạn CD Kim Vân Kiều :
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa lối rước vào lầu trang
Ghế trên, ngồi tót sổ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng giợn gió e sương
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
Phổ nhạc nhưng không đổi chữ
Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện (nói tiếp) : Hết Truyện Kiều thì hầu như là hết những lối nhạc của khắp thế giới, chẳng hạn như nhạc giống như xứ Nga, nhạc giống như xứ Espagne (Tây Ban Nha) Flamenco này kia đó, thì để cho người nghe họ không có chán, tại vì nếu không thì mình sẽ giống như hát vọng cổ, nghiã là chỉ đổi lời mà cái nhạc cứ như thế.
Thành ra Thiện phải tuỳ giòng thơ của Nguyễn Du buồn vui mà Thiện làm trong lối nhạc của mình. Chắc chắn là người ta nghe (thì) ngưòi ta nói hơi giống giống nhau nhưng tình trạng đó mình không thể nào tránh khỏi. Nhưng Thiện rất chú trọng về vấn đề nhịp nhàng, giai điệu phối âm thanh làm sao cho người nghe đỡ thấy chán.
Thiện là người duy nhứt dám làm hết Truyện Kiều mà không đổi chữ nào hết, không phải là phổ nhạc không mà tìm tòi để tìm chữ thật đúng của Nguyễn Du làm, tại vì Nguyễn Du làm bằng chữ Nôm, đọc kỹ thì rất nhiều chữ - câu văn mà người Việt Nam dùng mà không biết là mình nói Truyện Kiều.
Trong Truyện Kiều làm cho Thiện xúc động nhiều nhứt là một trong những truyện mà tất cả mọi thành phần trong xã hội đều có trong Truyện Kiều, từ nhân vật tốt nhân vật xấu, những thành phần trí thức, những thành phần hạ cấp cũng có hết.
Mặc Lâm : Theo như ông vừa nói đó thì ông đã sử dụng toàn bộ những câu chữ trong Truyện Kiều mà không có thay đổi một chữ nào hết. (Nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện : Dạ.) Nhưng có một điều mà tôi lo ngại đó là thường thường nếu mà phổ nhạc mà không thay đổi vị trí chữ hoặc thêm bớt làm cho linh động câu nhạc, tại vì thơ là thơ 6-8 cứ lập đi lập lại 6-8, 6-8 có thể nó làm cho người nghe nhàm chán và nhạc trở thành monotone đó ông. Nhạc Sĩ có để ý điều này hay không ạ?
Nhác sĩ Quách Vĩnh Thiện : Dạ. Cái này là mình cố ý làm, tại vì nếu mà mình đổi chữ, giống như Thiện vừa nói là mình phổ thơ một nhà thiền sư, mỗi chữ họ đắn đo dữ lắm, mà mình đổi chữ khác hay mình sửa là mình có thể sai ngàn dặm mà mình không hay, là trật đường rầy đó. Vấn đề là mình sửa chữ giống như ông Phạm Duy đã làm rồi.
Phạm Duy không làm hết tập thơ , nhưng mà cắt đoạn, rồi dùng chữ khác, thì Thiện ngược lại, Thiện muốn đọc Truyện Kiều bằng nhạc. Người nào có đủ trình độ hiểu hết Truyện Kiều thì họ nghe lại những câu văn, còn người nào không đủ trình độ thì họ phải nghe nhiều lần hay là họ phải tìm kiếm tại sao có những chữ rất là khó, chẳng hạn Tống Ngọc, Tràng Khanh là gì?
Người ta đâu có biết! Tại sao có chữ "Chương Đài"? Tại sao có chữ "gương nhật nguyệt"? Nhưng mà đổi chữ khác làm cho bài nhạc nó hay, nhưng mình sẽ đánh mất cái huyền bí của bài thơ. "Ép cung cầm nguyệt" là cái gì? Thành ra để cho họ có nhiều nghi vấn để họ phải học hỏi thêm. Nếu mình đổi lại cái chữ khác để người đời họ hiểu và hát cho hay, rất là hay nhưng như vậy làm mất văn phẩm của người sáng tác ra.
Trích đoạn CD Kim Vân Kiều :
Vì ai rụng cải rơi kim
Để con bèo nổi mây chìm vì ai
Lời con dặn lại một hai
Dẫu mòn bia đá dám sai tấc vàng
Mặc Lâm : Trong tinh thần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc như nhạc sĩ Quách Vĩnh Thiện chia sẻ, thì những giai điệu trong công trình này cho dù thế nào đi nữa người nghe cũng đồng ý ở một điểm rất chung, đó là dùng âm nhạc để góp phần tôn vinh thi hào Nguyễn Du là một việc làm đáng trân trọng. Không những tôn tạo thêm vóc dáng của thi ca Việt Nam mà còn khơi động những gì đang ngủ yên trong tâm tưởng của người Việt xa xứ.
Quý thính giả vừa nghe Tạp Chí Văn Học Nghệ Thuật do Mặc Lâm, kỳ này giới thiệu tác phẩm của Quách Vĩnh Thiện, phổ nhạc tập truyện thơ Kim Vân Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Quý thính giả có thể tìm hiểu thêm về nhạc sỉ Quách Vĩnh Thiện và các sáng tác của ông trên Website
http://thienmusic.com
.
ĐÀI Á CHÂU TỰ DO * KINH TẾ VIỆT NAM
Việt Nam: số người thất nghiệp tiếp tục gia tăng
Nhã Trân, phóng viên RFA
2009-03-23
Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam tiếp tục gia tăng và nạn thất nghiệp chưa có dấu hiệu ngừng lại.
AFP PHOTO/Hoang Dinh Nam
Kinh tế suy giảm, nhiều nhà máy phải đóng cửa hoặc thu nhỏ sản xuất, hàng ngàn công nhân nhập cư bị mất việc làm phải rời bỏ thành phố trở về quê.
Tăng gấp 5
Chính phủ Việt Nam mới đây loan báo tỷ lệ thất nghiệp trên cả nước trong năm nay sẽ tăng gấp 5 lần so với năm ngoái.
Theo đà suy thoái của kinh tế toàn cầu, tin tức không mấy khả quan về tình hình việc làm trên cả nước dồn dập được công bố. Dữ liệu của Bộ Lao Đông-Thương Binh-Xã Hội đưa ra trong tháng 3 năm nay cho biết hiện có khoảng trên 2 triệu lao động ở Việt Nam không có việc làm và tỷ lệ thất nghiệp của cả nước đang ở mức gần 5%.
Tại buổi chất vấn ở Quốc Hội hồi cuối tuần qua, Bộ LĐ-TB-XH loan báo số người thất nghiệp chính thức trong năm 2009 sẽ lên đến vài trăm ngàn, trong đó hơn 300.000 thuộc thị trường nội địa và 6.000 thuộc khu vực xuất khẩu lao động.
Cục Trưởng Cục Việc Làm, ông Nguyễn Đại Đồng, nói con số này cho thấy số người mất việc trong năm 2009 tăng gấp 5 lần so với năm ngoái.
Kể về diễn tiến sa thải công nhân năm nay, Phó Cục Trưởng Cục Việc Làm, bà Nguyễn Thị Hải Vân mấy hôm trước loan báo là theo dự báo của Bộ LĐ-TB-XH, khoảng 300.000 công nhân sẽ bị thôi việc trong vòng 6 tháng đầu năm, và khoảng 100.000 sẽ bị giảm biên chế trong 6 tháng còn lại.
Làm ngày nào ăn ngày đó. Tụi em cũng không biết làm sao hết. Có việc thì làm, không có thì chịu thôi chớ không biết làm sao hết.
Công nhân điện tử Bình Hòa
Theo dữ liệu của Bộ LĐ-TB-XH đưa ra hồi tháng 3 năm nay, hiện có khoảng trên 2 triệu lao động ở Việt Nam không có việc làm và tỷ lệ thất nghiệp của cả nước đang ở mức gần 5%.
Tình trạng công nhân mất việc làm xảy ra từ những tháng cuối năm 2008 khi nền kinh tế lệ thuộc vào xuất khẩu của Việt Nam bị tác động mạnh do khủng hoảng toàn cầu.
Hàng ngàn lao động trong nhiều ngành nghề bị sa thải vì doanh nghiệp bị cắt giảm sản xuất, nhất là các ngành xuất khẩu như dệt may, giày dép và chế biến thuỷ hải sản.
Một công nhân Công Ty Điện Tử Bình Hoà ở Sài Gòn tường thuật :
"Thất nghiệp là tại vì bên em làm theo sản phẩm, làm gia công, nên bây giờ hàng bên kia người ta cũng bớt lại, người ta đưa rất ít hàng nên mấy phân xưởng kia không có hàng làm.
Mình ký hợp đồng với người ta thì bây giờ nếu người ta không đưa hàng tự vì ăn thua người mà mình hợp tác với người ta, mình hợp đồng với người ta, nên thất nghiệp. Hồi xưa thất nghiệp còn được trả lương 70%, còn bây giờất nghiệp thì không có đồng nào. th
Làm ngày nào ăn ngày đó. Tụi em cũng không biết làm sao hết. Có việc thì làm, không có thì chịu thôi chớ không biết làm sao hết.”
Tác động của khủng hoảng
Số liệu của Bộ Lao Động-Thương Binh-Xã Hội hồi cuối tuần qua cho hay người mất việc làm của cả nước do khủng hoảng kinh tế hiện vào khoảng trên 2 triệu.
Đánh giá của giới chuyên gia kinh tế cho rằng con số thật sự còn cao hơn nhiều, vì thống kê của Bộ không kể những người thất nghiệp trong các lãnh vực không chính thức tại thành phố như bán hàng rong và chạy xe thuê, cũng như không tính đến thành phần nông dân bị mất việc cũng do khủng hoảng toàn cầu.
Cho đến tháng 3 có 40 trong 63 tỉnh thành của Việt Nam đã công bố, đã có báo cáo với Bộ thì có 400.000 người thất nghiệp. Còn số còn lại, 23 tỉnh thành còn lại thì chưa thấy báo cáo.
TS Lê Đang Doanh
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, cựu cố vấn kinh tế của chính phủ Việt Nam, xác nhận:
"Thống kê và thông báo của Bộ Lao Động-Thương Binh-Xã Hội cho đến tháng 3 có 40 trong 63 tỉnh thành của Việt Nam đã công bố, đã có báo cáo với Bộ thì có 400.000 người thất nghiệp. Còn số còn lại, 23 tỉnh thành còn lại thì chưa thấy báo cáo.
Cái số báo cáo này chỉ là các công nhân ở các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài nước, doanh nghiệp trong nước có đăng ký. Còn những người lao động thuộc khu vực các làng nghề, thuộc khu vực các hộ gia đình và những người làm nghề tự do, thì hiện nay chúng ta vẫn chưa nắm được."
Ít tuần trước, Hiệp Hội Các Làng Nghề Việt Nam cảnh báo là ngày càng có thêm lao động trong ngành thủ công nghệ bị mất việc làm và khoảng 5 triệu nhân công ngành này đang phải đối diện với nguy cơ thất nghiệp nội trong năm nay.
Theo nhận định của nhiều kinh tế gia trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam đang bị tác động bởi khủng hoảng toàn cầu. Đầu tư ngoại quốc cũng như xuất khẩu sụt giảm sẽ không giúp khắc phục nạn thất nghiệp.
Hội Nghị Quốc Tế Về Kinh Tế Đối Ngoại của Việt Nam hôm Thứ Ba 17-3-2009 ở Hà Nội loan báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị giảm 60% tại thị trường Hoa Kỳ và thị trường Liên Hiệp Châu Âu (EU).
Điều này hiển nhiên sẽ làm tăng mức thất nghiệp của cả nước, dự báo sẽ tăng lên mức hơn 8% so với mức gần 5% hồi năm ngoái.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Vietnam-unemployment-rises-as-economy-sinks-deeper-NTran-03232009161519.html
ĐÀI Á CHÂU TỰ DO * TRUNG CỘNG XÂM LĂNG VIỆT NAM
Trung Quốc: lấn biển, lấy tài nguyên, dành thị trường lao động
Cái nhìn thiển cận của chính quyền Việt Nam.
Điều đáng để ý, là trong khi Trung Quốc thực hiện điều này, với sự cho phép của chính quyền Việt Nam, thì một số quốc gia khác ở Châu Phi xa xôi lại bắt đầu rút ra bài học khi làm ăn với người Trung Quốc. Biên tập viên Thiện Giao tìm hiểu thêm về vấn đề này.
Thiện Giao, phóng viên RFA
2009-04-01
Giới quan sát cho rằng Việt Nam đã và đang trở thành nơi lý tưởng để Trung Quốc giảm căng tình trạng thất nghiệp và giải cơn khát tài nguyên của nền kinh tế đang vươn lên nhóm hàng đầu thế giới hiện nay.Cái nhìn thiển cận của chính quyền Việt Nam.
Điều đáng để ý, là trong khi Trung Quốc thực hiện điều này, với sự cho phép của chính quyền Việt Nam, thì một số quốc gia khác ở Châu Phi xa xôi lại bắt đầu rút ra bài học khi làm ăn với người Trung Quốc. Biên tập viên Thiện Giao tìm hiểu thêm về vấn đề này.
Điều đáng để ý, là trong khi Trung Quốc thực hiện điều này, với sự cho phép của chính quyền Việt Nam, thì một số quốc gia khác ở Châu Phi xa xôi lại bắt đầu rút ra bài học khi làm ăn với người Trung Quốc.
Bản tin ngày 26 tháng Ba trên tờ New York Times, với tựa đề “Niềm Hy
Vọng Tan Vỡ Khi Đầu Tư Trung Quốc Tại Châu Phi Sụt Giảm,” viết rằng
“khi giá hàng hoá toàn cầu sụt giảm, một vài bạn hàng Châu Phi của
Trung Quốc dấn sâu vào bất ổn, Trung Quốc bắt đầu rút lui khỏi một vài
dự án rủi ro và tham vọng nhất. Người Trung Quốc bây giờ bắt đầu đi tìm
một sự bảo chứng mà các công ty Phương Tây đã mưu tìm từ lâu: sự ổn
định về chính trị và kinh tế.”
Bản tin viết về trường hợp Guinea rằng, người dân xứ này cho đến nay
vẫn chưa nhận được những gì họ thật sự chờ đợi từ người Trung Quốc. Đó
là một hợp đồng nhiều tỷ Mỹ kim Trung Quốc giúp xây dựng hệ thống hạ
tầng cơ sở, đổi lại Bắc Kinh được khai thác những mỏ sắt và bô xít
khổng lồ của xứ xở này.
Đến nay, người Trung Quốc vẫn còn chần chờ, không đổ tiền vào Guinea.
Lý do, theo lời Đại Sứ Trung Quốc tại đây nói với tờ New York Times, là
vì “chính trị bất ổn” và “thị trường thế giới không thuận lợi.”
Người Trung Quốc đến đây khai thác bô xít trong một dự án bị chống đối dữ dội bởi nhiều giới khoa học, chính trị, văn hoá trong nước. Nhưng người Trung Quốc vẫn cứ tiếp tục khai thác, và người đứng đầu chính phủ Việt Nam khẳng định “khai thác bô xít là chủ trương lớn của Đảng và Nhà Nước.”
Trong khi chính trị và thị trường không thuận lợi để Trung Quốc khai
thác khoáng sản tại Guinea, trong đó có bô xít, thì tại khu vực Tây
Nguyên của Việt Nam, người ta đã bắt đầu thấy sự xuất hiện của người
Trung Quốc.
Người Trung Quốc đến đây khai thác bô xít trong một dự án bị chống đối
dữ dội bởi nhiều giới khoa học, chính trị, văn hoá trong nước. Nhưng
người Trung Quốc vẫn cứ tiếp tục khai thác, và người đứng đầu chính
phủ Việt Nam khẳng định “khai thác bô xít là chủ trương lớn của Đảng và
Nhà Nước.”
TQ vào Tây Nguyên là nguy cơ lớn cho an ninh quốc phòng
Nhà văn Nguyên Ngọc đã từng xác định, dự án bô xít tại Tây Nguyên đang “gây rất nhiều dư luận trong xã hội.”
“Dự án bauxite Tây Nguyên đang gây rất nhiều dư luận trong xã hội. Nói chung là lo lắng nhiều mặt, về kinh tế sẽ thua lỗ, về môi trường thì tác hại không thể khắc phục. Còn nhiều mặt khác, như xã hội, an ninh quốc phòng, vân vân…”
Nhà văn Nguyên Ngọc
“Dự án bauxite Tây Nguyên đang gây rất nhiều dư luận trong xã hội.
Nói chung là lo lắng nhiều mặt, về kinh tế sẽ thua lỗ, về môi trường
thì tác hại không thể khắc phục. Còn nhiều mặt khác, như xã hội, an
ninh quốc phòng, vân vân…”
Tin tức gần nhất cho biết, tập đoàn nhôm Chalco của Trung Quốc, một
trong những nhà đầu tư khai thác bô xít tại Tây Nguyên đang bị lỗ nặng.
Cụ thể, tập đoàn này thông báo lãi ròng năm 2008 giảm gần 100% so với
năm 2007 và sẽ còn tiếp tục thua lỗ trong quý 1 năm nay.
Bản tin của tờ Wall Street Journal ngày 29 tháng Ba viết rằng, bản báo
cáo của tập đoàn Chalco phân tích lý do lỗ lã là vì “nạn động đất và
bão tuyết tại Trung Quốc trong năm qua,” và “khủng hoảng tài chánh thế
giới, sự tăng giá của vật liệu thô cùng với sự giảm giá thành phẩm đã
tạo ra những khó khăn chưa từng có tiền lệ cho thương vụ và hàng hoá của
Tập Đoàn.”
Chalco ký hợp đồng với tập đoàn Than và Khoáng Sản Việt Nam, TKV, hồi
năm 2006 để khai thác bô xít tại Đắc Nông trong một dự án bị chính một
số nhà khoa học của TKV phản đối.
“Lựa chọn nhà thầu Trung Quốc là một sai lầm cố ý của TKV” và rằng tác giả “hoàn toàn đồng tình với đa số các ý kiến tại cuộc tọa đàm cho rằng việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc vào Tây Nguyên là một nguy cơ rất lớn đối với an ninh quốc phòng.”
TS.Nguyễn Thành Sơn
Gần đây, người ta thấy lan truyền trên Internet một bức thư được xem là
của tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, Giám Đốc Công ty Năng Lượng Sông Hồng
trực thuộc TKV, phản đối các dự án bô xít của TKV với Trung Quốc.
Nguồn tin của chúng tôi tại Việt Nam xác định, bức thư ấy được tiến sĩ
Sơn viết gởi riêng cho lãnh đạo Đảng Cộng Sản, trong đó có ông Trương
Tấn Sang, Uỷ Viên Bộ Chính Trị, Thường Trực Ban Bí Thư.
Thư có đoạn, rằng “lựa chọn nhà thầu Trung Quốc là một sai lầm cố ý của
TKV” và rằng tác giả “hoàn toàn đồng tình với đa số các ý kiến tại
cuộc tọa đàm cho rằng việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc vào Tây Nguyên
là một nguy cơ rất lớn đối với an ninh quốc phòng.”
Bùn đỏ thải ra trong quá trình khai thác bauxite được ví như “bom bẩn” đe doạ môi trường và mạng sống con người. “Bùn đỏ chứa 70% nước và 30% chất thải quặng thì rất nguy hại về môi trường, vì 70% còn lại chất NAOH, tức là xút.”TS.Nguyễn Thành Sơn
Áp dụng mô hình đầu tư kiểu Trung Quốc
Trở lại bài viết của tờ New York Times. Bài báo viết, rằng Trung Quốc
đang tạo ra một mô hình đầu tư mới tại Châu Phi. Đó là, quan tâm đến
quyền lợi của 2 phía nhưng không đưa ra những yêu cầu mà các công ty và
giới tài trợ Tây Phương thường đòi hỏi, chẳng hạn tiêu chuẩn môi
trường, điều kiện lao động, và sự tôn trọng nhân quyền, dân chủ.
Dự án khai thác bô xít tại Đắc Nông cũng làm nảy sinh nhiều câu hỏi, trong đó có câu hỏi về môi trường.
Chẳng hạn, Tiến Sĩ Nguyễn Thành Sơn, giám đốc Công ty Năng lượng Sông
Hồng, là người có những ý kiến phản biện mạnh mẽ, nói rằng bùn đỏ thải
ra trong quá trình khai thác bauxite được ví như “bom bẩn” đe doạ môi
trường và mạng sống con người. “Bùn đỏ chứa 70% nước và 30% chất thải quặng thì rất nguy hại về môi trường, vì 70% còn lại chất NAOH, tức là xút.”
“các nhà thầu Trung Quốc đang thắng thầu rất nhiều công trình trọng điểm về điện, ximăng, hóa chất... Đáng quan tâm là các nhà thầu Trung Quốc thường đem theo hàng ngàn công nhân và đem cả thiết bị của họ sang, trong khi những thiết bị đó Việt Nam hoàn toàn có thể sản xuất được…”
Báo Tuổi Trẻ
Khai thác khoáng sản chỉ là một vế của câu chuyện người Trung Quốc ở
Việt Nam. Gần đây, báo chí Việt Nam lại báo động một hiện tượng khác,
là “đã có hàng vạn công nhân Trung Quốc vào Việt Nam.”
Bản tin của báo Tuổi Trẻ ngày 28 tháng Ba dẫn lời Chủ Tịch Tổng Hội Xây
Dựng Việt Nam, rằng “các nhà thầu Trung Quốc đang thắng thầu rất nhiều
công trình trọng điểm về điện, ximăng, hóa chất... Đáng quan tâm là
các nhà thầu Trung Quốc thường đem theo hàng ngàn công nhân và đem cả
thiết bị của họ sang, trong khi những thiết bị đó Việt Nam hoàn toàn có
thể sản xuất được…”
Không chỉ len lỏi mang người, Trung Quốc còn áp dụng bất cứ biện pháp
khả dĩ nào để mang cả thiết bị, nguyên vật liệu vào Việt Nam. Tuổi Trẻ
viết rằng, “Một số loại vật liệu Trung Quốc được đem qua Thái Lan rồi
vòng vào Việt Nam. Máy móc thiết bị không nhập riêng được thì họ lắp sẵn
rồi đem cả sang …đến cái bệ xổm toilet họ cũng không dùng hàng Việt
Nam mà mua hàng Trung Quốc.”
Những gì đang diễn ra tại Việt Nam khiến giới quan sát tin rằng, người
Trung Quốc vào Việt Nam để lấy được tài nguyên rẻ, đồng thời giải quyết
phần nào tình trạng thất nghiệp của chính Trung Quốc với cách thức
“đầu tư đến đâu, mang người theo đến đó.”
LÊ MỘNG NGUYÊN * VĂN HÓA
Điểm sách & CD Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên giới thiệu KVK 7 « Chữ Tài
Chữ Mệnh » hoàn tất toàn bộ Truyện Kiều (7 CĐ77 bài hát) do Quách Vĩnh
Thiện phổ nhạc Thơ Nguyễn Du
Hôm nay, NS Lê Mộng Nguyên muốn nói về CD KVK 7 mà cũng là CD cuối cùng của Quách Vĩnh Thiện phổ nhạc Thơ toàn tập của Nguyễn Du. Nhân dịp này, tôi xin nhắc lại công trình vĩ đại của người nhạc sĩ đã dày công phổ nhạc KVK từ hơn 3 năm nay. Trong bài thuyết trình ngày chủ nhật 30 th.08-2008 (trong Ngày Gặp Gỡ Văn Hóa Việt Nam Hải Ngoại tại Bruxelles, Vương Quốc Bỉ), tôi lược sử việc làm của người nhạc sĩ-kỹ sư Tin học, như sau :
« Từ tháng 02-2006 đến nay, NS QVT đã cho ra mắt 4 CD : KVK 1, 2, 3, và 4, nghĩa là anh đã làm nhạc để phổ thơ Đoạn Trường Tân Thanh, từ câu1 đến câu 1780, nghĩa là anh sẽ thực hiện hơn hai phần ba cái sứ mệnh lớn lao của mình từ bây giờ đến cuối năm 2008 với Ra Mắt CD KVK 5 « Cá Chậu Chim Lòng » (từ câu 1781 đến câu 2264). Trong lúc KVK 6 « Hại Nhân Nhân Hại » (từ câu 2265 đến câu 2778) và KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » (từ câu 2779 đến câu 3254, nghĩa là câu cuối của Đoạn Trường Tân Thanh : Mua vui cũng được một vài trống canh), sẽ hoàn tất trong năm2009. » Quách Vĩnh Thiện đã giữ lời hứa, vì tôi vừa nhận được CD KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » (ấn loát Février 2009) cũng như CD Le Destin 7 gồm toàn nhạc hòa tấu và phối khí cho Dàn Nhạc : rất thanh tao và làm cho người nghe được theo dõi số phận của nàng Kiều trong tưởng tượng (nhất là trong những đêm vắng lặng, tâm hồn bay bổng tự do). QVT , nhạc thủ Tây Ban Cầm lão luyện cũng đã thành công trên mặt này.
Đài BBC - Việt Ngữ, trong mục Văn Hóa –« Xướng Kiều trên nền nhạc quốc tế » ngày 14 th.03-2009 , loan báo : « Buổi giới thiệu hoàn chỉnh gần 80 tác phẩm phổ thơ Kiều được tác giả dự định tổ chức ở ngoại ô Paris vào ngày 12 tháng tư năm 2009». Cũng trong bài này, Đài BBC nhắc nhở : « Giáo sư Lê Mộng Nguyên, viện sĩ Hàn lâm Pháp hướng mối quan tâm vào sợi dây liên hệ : Phải chăng Nguyễn Du ở đây là một nhà thơ ấn tượng (poète impressionniste) và Quách Vĩnh Thiện cũng là một nhạc sĩ ấn tượng (compositeur impressionniste) ? Như vậy, tôi đã nhấn mạnh sự tương quan giữa nhà đại thi hào và người nhạc sĩ đem nhạc êm dịu và tha thiết của mình vào thơ KVK đượm buồn man mác qua vài nét chấm phá tả tình và tả cảnh của Nguyễn Du trong bài « Buồn Trông », trích từ KVK 3, với giọng hát của nữ ca sĩ Quỳnh Lan :
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Cùng một ý niệm, trích từ bài thứ 6 của CD KVK 4 tên là TRĂNG HOA cũng do Quỳnh Lan hát, có đoạn lúc Thúc Sinh từ giã Thúy Kiều để về thăm Hoạn Thư là vợ chính của mình :
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trở lại KVK 7 dưới chủ đề « Chữ Tài Chữ Mệnh » gồm 12 bài (trái lại với 6 CD KVK trước với 11 bài cho mỗi CD) bởi vì trong KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » gồm 2 bài lấy cùng tên với chủ đề CD « Chữ Tài Chữ Mệnh » : bài thứ 11 (từ 3223 đến 3254) do Quỳnh Lan trình bày với giọng Contralto trầm cảm , bài thứ 12 do nữ ca sĩ Hải Phương diễn ngâm, rất vọng cổ…buồn man mác.
Trong Chương trình Ra Mắt toàn bộ KVK ngày chủ nhật 12 tháng 04-2009 từ 14 đến 18 giờ tại Conservatoire de musique Jean Sébastien BACH : số 1 Rue Jean Monnet tại Bussy Saint-Georges (ngoại ô Paris), trong Phần 2 có bài « Chữ Tài Chữ Mệnh » do Kim Thu hát cùng sau đó với « Tơ Đào», và CTCM do Ngọc Xuân là nữ ca sĩ cuối cùng diễn ngâm vọng cổ…
Ban Tổ Chức & tác giả toàn bộ CD KVK một mặt muốn trình bày qua 7 CD : 77 bài hát Kiều theo kiểu nhạc Tây phương, một mặt kết thúc (chương trình ấn loát và chương trình Buổi chiều Bussy Saint Georges) bằng một bài ca đượm buồn hương vị cổ điển xa xưa. Vô tình hay cố ý ? Trong Chiều Văn Học Nghệ Thuật 12 th.04-2009, những bài Thúy Kiều Thúy Vân và Buồn Trông sẽ được nữ ca sĩ Tố Liên trình bày và hai bài « Chương Đài » và « Hại Nhân Nhân Hại » do Ngọc Châu đảm nhiê.m. Ngoài ra có Vương Quang Lệ (hai bài Hồ Quảng và Tống Ngọc Tràng Khanh) và Pipa (Độc tầu đàn Tỳ Bà).
Trong Phần 1 của Chương trình có Sligth Show Kim Vân Kiều – Đoạn 1 (15 phút) và trong Phần 2 – Slight Show KVK - Đoạn 2 (10 phút). Ngoài ra, tác giả Quách Vĩnh Thiện sẽ có « Đôi lời tâm tình » với quí vị khán thính giả về lộ trình sáng tác của mình. Đó là không kể hai thuyết trình viên : GS Nguyễn Đăng Trúc, Hội trưởng Trung tâm Văn hóa Nguyễn Trường Tộ, nhân dịp nêu ra vấn đề « Tại sao Truyện Kiều trở thành một di sản văn hóa của nhân loại ? », để tìm hiểu nguyên do sáng kiến trong việc làm khổng lồ của NS họ QUÁCH ! GS Viện Sĩ Lê Mộng Nguyên nói về « NS Quách Vĩnh Thiện Phổ Nhạc Toàn Bộ Kim Vân Kiều », và trước giờ Giải Lao, Nhà thơ Đỗ Bình cho « Cảm nghĩ Truyện Kiều qua dòng nhạc Quách Vĩnh Thiện »… MC Thanh Vân (phu nhân Quách Vĩnh Thiện) và Trịnh Nghĩa có nhiệm vụ ngỏ lời chào quan khách, và giới thiệu các thuyết trình viên và nam nữ ca sĩ hay nhạc sĩ đã nhận lời cộng tác cho Buổi Chiều Văn Học Nghệ Thuật được phong nhã và thành công.
Để kết luận và theo nhà văn Vũ Đình Trác (Dòng Việt số 18 – 2005, trang 252) :
(trên Đài Radio Free Vietnam – New Orleans – Phân Bộ Paris ngày thứ tư 18 tháng 03 năm 2009)
Hôm nay, NS Lê Mộng Nguyên muốn nói về CD KVK 7 mà cũng là CD cuối cùng của Quách Vĩnh Thiện phổ nhạc Thơ toàn tập của Nguyễn Du. Nhân dịp này, tôi xin nhắc lại công trình vĩ đại của người nhạc sĩ đã dày công phổ nhạc KVK từ hơn 3 năm nay. Trong bài thuyết trình ngày chủ nhật 30 th.08-2008 (trong Ngày Gặp Gỡ Văn Hóa Việt Nam Hải Ngoại tại Bruxelles, Vương Quốc Bỉ), tôi lược sử việc làm của người nhạc sĩ-kỹ sư Tin học, như sau :
« Từ tháng 02-2006 đến nay, NS QVT đã cho ra mắt 4 CD : KVK 1, 2, 3, và 4, nghĩa là anh đã làm nhạc để phổ thơ Đoạn Trường Tân Thanh, từ câu1 đến câu 1780, nghĩa là anh sẽ thực hiện hơn hai phần ba cái sứ mệnh lớn lao của mình từ bây giờ đến cuối năm 2008 với Ra Mắt CD KVK 5 « Cá Chậu Chim Lòng » (từ câu 1781 đến câu 2264). Trong lúc KVK 6 « Hại Nhân Nhân Hại » (từ câu 2265 đến câu 2778) và KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » (từ câu 2779 đến câu 3254, nghĩa là câu cuối của Đoạn Trường Tân Thanh : Mua vui cũng được một vài trống canh), sẽ hoàn tất trong năm2009. » Quách Vĩnh Thiện đã giữ lời hứa, vì tôi vừa nhận được CD KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » (ấn loát Février 2009) cũng như CD Le Destin 7 gồm toàn nhạc hòa tấu và phối khí cho Dàn Nhạc : rất thanh tao và làm cho người nghe được theo dõi số phận của nàng Kiều trong tưởng tượng (nhất là trong những đêm vắng lặng, tâm hồn bay bổng tự do). QVT , nhạc thủ Tây Ban Cầm lão luyện cũng đã thành công trên mặt này.
Đài BBC - Việt Ngữ, trong mục Văn Hóa –« Xướng Kiều trên nền nhạc quốc tế » ngày 14 th.03-2009 , loan báo : « Buổi giới thiệu hoàn chỉnh gần 80 tác phẩm phổ thơ Kiều được tác giả dự định tổ chức ở ngoại ô Paris vào ngày 12 tháng tư năm 2009». Cũng trong bài này, Đài BBC nhắc nhở : « Giáo sư Lê Mộng Nguyên, viện sĩ Hàn lâm Pháp hướng mối quan tâm vào sợi dây liên hệ : Phải chăng Nguyễn Du ở đây là một nhà thơ ấn tượng (poète impressionniste) và Quách Vĩnh Thiện cũng là một nhạc sĩ ấn tượng (compositeur impressionniste) ? Như vậy, tôi đã nhấn mạnh sự tương quan giữa nhà đại thi hào và người nhạc sĩ đem nhạc êm dịu và tha thiết của mình vào thơ KVK đượm buồn man mác qua vài nét chấm phá tả tình và tả cảnh của Nguyễn Du trong bài « Buồn Trông », trích từ KVK 3, với giọng hát của nữ ca sĩ Quỳnh Lan :
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh…
Cùng một ý niệm, trích từ bài thứ 6 của CD KVK 4 tên là TRĂNG HOA cũng do Quỳnh Lan hát, có đoạn lúc Thúc Sinh từ giã Thúy Kiều để về thăm Hoạn Thư là vợ chính của mình :
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Trở lại KVK 7 dưới chủ đề « Chữ Tài Chữ Mệnh » gồm 12 bài (trái lại với 6 CD KVK trước với 11 bài cho mỗi CD) bởi vì trong KVK 7 « Chữ Tài Chữ Mệnh » gồm 2 bài lấy cùng tên với chủ đề CD « Chữ Tài Chữ Mệnh » : bài thứ 11 (từ 3223 đến 3254) do Quỳnh Lan trình bày với giọng Contralto trầm cảm , bài thứ 12 do nữ ca sĩ Hải Phương diễn ngâm, rất vọng cổ…buồn man mác.
Trong Chương trình Ra Mắt toàn bộ KVK ngày chủ nhật 12 tháng 04-2009 từ 14 đến 18 giờ tại Conservatoire de musique Jean Sébastien BACH : số 1 Rue Jean Monnet tại Bussy Saint-Georges (ngoại ô Paris), trong Phần 2 có bài « Chữ Tài Chữ Mệnh » do Kim Thu hát cùng sau đó với « Tơ Đào», và CTCM do Ngọc Xuân là nữ ca sĩ cuối cùng diễn ngâm vọng cổ…
Ban Tổ Chức & tác giả toàn bộ CD KVK một mặt muốn trình bày qua 7 CD : 77 bài hát Kiều theo kiểu nhạc Tây phương, một mặt kết thúc (chương trình ấn loát và chương trình Buổi chiều Bussy Saint Georges) bằng một bài ca đượm buồn hương vị cổ điển xa xưa. Vô tình hay cố ý ? Trong Chiều Văn Học Nghệ Thuật 12 th.04-2009, những bài Thúy Kiều Thúy Vân và Buồn Trông sẽ được nữ ca sĩ Tố Liên trình bày và hai bài « Chương Đài » và « Hại Nhân Nhân Hại » do Ngọc Châu đảm nhiê.m. Ngoài ra có Vương Quang Lệ (hai bài Hồ Quảng và Tống Ngọc Tràng Khanh) và Pipa (Độc tầu đàn Tỳ Bà).
Trong Phần 1 của Chương trình có Sligth Show Kim Vân Kiều – Đoạn 1 (15 phút) và trong Phần 2 – Slight Show KVK - Đoạn 2 (10 phút). Ngoài ra, tác giả Quách Vĩnh Thiện sẽ có « Đôi lời tâm tình » với quí vị khán thính giả về lộ trình sáng tác của mình. Đó là không kể hai thuyết trình viên : GS Nguyễn Đăng Trúc, Hội trưởng Trung tâm Văn hóa Nguyễn Trường Tộ, nhân dịp nêu ra vấn đề « Tại sao Truyện Kiều trở thành một di sản văn hóa của nhân loại ? », để tìm hiểu nguyên do sáng kiến trong việc làm khổng lồ của NS họ QUÁCH ! GS Viện Sĩ Lê Mộng Nguyên nói về « NS Quách Vĩnh Thiện Phổ Nhạc Toàn Bộ Kim Vân Kiều », và trước giờ Giải Lao, Nhà thơ Đỗ Bình cho « Cảm nghĩ Truyện Kiều qua dòng nhạc Quách Vĩnh Thiện »… MC Thanh Vân (phu nhân Quách Vĩnh Thiện) và Trịnh Nghĩa có nhiệm vụ ngỏ lời chào quan khách, và giới thiệu các thuyết trình viên và nam nữ ca sĩ hay nhạc sĩ đã nhận lời cộng tác cho Buổi Chiều Văn Học Nghệ Thuật được phong nhã và thành công.
Để kết luận và theo nhà văn Vũ Đình Trác (Dòng Việt số 18 – 2005, trang 252) :
«
Hiện nay văn học giới Việt Nam càng khai thác Nguyễn Du nhiều hơn.
Người ta có thể phủ nhận Nguyễn Du ở điểm này hay điểm khác, nhưng trên
căn cứ nhân bản (tình người) thì ai ai cũng bái phục ông và tôn ông
làm thầy dạy tình người. Nói rõ hơn, ở mảnh đất quê hương ông ngày nay,
những người cộng sản cũng như không cộng sản, đều gặp nhau trên căn cứ
nhân bản ấy, để xưng tụng ông là đệ nhất thi hào của dân tô.c. Người
miền Nam gọi Nguyễn Du là Đại Thi Hào, Thi Hào số một, và Đoạn Trường
Tân Thanh là đệ nhất văn nghệ kỳ thư hay một siêu tác phẩm.
Người
miền Bắc gọi ông là nhà thơ vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà thơ dân tộc, và
truyện Thúy Kiều của ông là tác phẩm sống mãi trong lòng nhân dân.
Lý
do chính là vì Nguyễn Du đã nêu lên những nếp sống tràn đầy nhân tính,
cũng là căn cứ nhân bản của dân tô.c. Tất cả văn nghệ giới Bắc Nam đã
gặp tình người tình nước nơi Nguyễn Du và tác phẩm của ông. »
Lê Mộng Nguyên (Paris)
XIN NGHE CAC CHƯƠNG TRÌNH VỀ KIỀU
XIN NGHE CAC CHƯƠNG TRÌNH VỀ KIỀU
Wednesday, April 1, 2009
NGUYỄN DƯ * VĂN HÓA VIỆT NAM
Cái váy và cái quần của các bà
Nguyễn Dư
Thuở còn mài đũng quần trên ghế nhà trường, được học bài Hai bà Trưng:
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên ...
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành ...
Nghe thầy giảng lúc ra trận hai bà mặc hồng quần, nghĩa là quần đỏ. Cả lớp khoái chí, cười khúc khích. Sau này đọc sách thấy nhiều học giả đồng ý với thầy. Hồng quần: quần chính nghĩa là cái váy, cái xiêm, phụ nữ xưa mặc quần đỏ. (Đinh Xuân Lâm và Chu Thiên , Đại Nam quốc sử diễn ca, Văn Học, 1966, tr. 87 ). Hồng quần: đàn bà (xưa mặc quần đỏ). (Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Giáo Dục, 1998, tr. 77). Hồng quần: quần đỏ (tức con gái). (Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển). Hình ảnh hai bà Trưng mặc quần đỏ dẹp giặc đẹp quá! Đẹp quá hoá ra ... đáng ngờ! Theo truyền thuyết thì thời Hùng Vương, đàn ông Việt Nam đóng khố, đàn bà mặc váy kín (váy chui) hoặc váy mở (váy quấn). (Thời đại Hùng Vương, Khoa Học Xã Hội, 1976, tr.177).
Sử nước ta lại cho biết thêm: Năm 1414, nhà Minh cấm con trai con gái không được cắt tóc; đàn bà con gái thì mặc áo ngắn quần dài, hoá theo phong tục phương Bắc. (Đại Việt sử kí toàn thư).. Nhà Minh muốn đồng hóa dân ta, cấm đàn bà con gái nước ta mặc váy, bắt phải mặc quần như người Tàu. Năm 1428 Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước.
Sử không cho biết cách ăn mặc của dân ta dưới thời Lê Thái Tổ và mấy triều vua kế tiếp. Thời tự chủ, với ý quyết xoá bỏ hết tàn tích nô lệ về y phục, vua Lê Thần Tông niên hiệu Thịnh Đức năm đầu (1653) định phép ăn mặc cho quan dân. Vua Lê Huyền Tông niên hiệu Cảnh Trị thứ ba (1665) cấm đàn bà con gái không được mặc áo có thắt lưng và mặc quần có ống chân (nghĩa là bắt buộc phải mặc váy). (Nhất Thanh, Đất lề quê thói, Đại Nam, tr. 206). Vào khoảng năm 1744 chúa Võ Vương ở phương nam bắt dân gian cải cách y phục.
Theo giáo sĩ Koffler thì chúa bắt bỏ lối quần áo thô bỉ của người đường ngoài, mà châm chước theo lối quần áo của người Tàu. (Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Bốn Phương, 1961, tr. 173). Chúa Võ Vương muốn "Triều đình riêng một góc trời, gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà" (Kiều), độc lập đối với vua Lê chúa Trịnh đàng ngoài nên ra lệnh bắt đàn bà đàng trong phải ăn mặc như Tàu. Vì chúa muốn "Thà làm tôi thằng hủi hơn chịu tủi anh em", mà các bà đàng trong phải mặc quần. Vua Minh Mạng đi xa thêm một bước nữa:
Tháng tám (có chỗ hát tháng chín) có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng
Không đi thì chợ không đông
Đi thì bóc lột quần chồng sao đang.
Thật ra thì chưa chắc đã là tháng tám hay tháng chín vì sử nhà Nguyễn chép: tháng 10 năm 1828, truyền đổi cách ăn mặc từ sông Gianh trở ra Bắc. (Quốc triều chính biên toát yếu, Thuận Hoá, 1998, tr. 188). Quần không đáy, "vừa bằng cái thúng mà thủng hai đầu, bên ta thì có bên Tàu thì không", tức là cái váy.
Minh Mạng bắt cả đàn bà đàng ngoài mặc quần, cấm mặc váy. Trên lí thuyết thì từ năm 1828 đàn bà cả nước ta đều phải mặc quần theo ý muốn của nhà vua. Nhưng thực tế thì ra sao? Thực tế thì "phép vua thua lệ làng". Đằng sau luỹ tre xanh, mọi chuyện trong nhà ngoài xóm đều được dàn xếp theo bộ luật bất thành văn "lệnh ông không bằng cồng bà". Vua nói vua nghe, váy bà bà mặc. Minh Mạng làm sao mà đụng được vào cái váy của các bà nhà quê đàng ngoài! Trong lúc tỉnh thành xôn xao kháo nhau cởi váy mặc quần thì thôn quê miền Bắc vẫn khư khư giữ cái váy. Cho mãi đến những năm 1940 vẫn còn cảnh:
Quanh bếp ấm nồi bánh chưng sùng sục
Thằng cu con dụi mắt cố chờ ăn
Đĩ nhớn mơ chiếc váy sồi đen rức
Bà lão nằm tính tuổi sắp thêm năm(Anh Thơ, Đêm ba mươi tết, 1941)
Cái váy của ta cứ âm thầm "Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi"(Phạm Duy). Nhiều phen được vua yêu, lắm lúc bị chúa ghét! Cái váy cứ nhẫn nhục bám lấy các bà mà tồn tại. Thế mà hai bà Trưng đã tung ra mốt mặc quần từ những năm 40-43, nghĩa là gần 14 thế kỉ trước khi nhà Minh ra lệnh bắt đàn bà nước ta mặc quần, gần 18 thế kỉ trước khi vua Minh Mạng cấm mặc váy!
Đầu thế kỉ 20, đàn bà nước ta "quần phần nhiều mặc quần sồi, lĩnh thâm, đôi khi cũng có người mặc quần nhiễu đỏ; ở Nam kỳ và Trung kỳ thì người phong lưu mặc quần nhiễu trắng, chốn quê mặc quần vải xanh". (Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Tổng hợp Đồng Tháp,1990, tr. 330).
Ngần này tuổi đầu mà không biết quần là cái gì à? Quần (chữ hán, bộ y) được Huỳnh Tịnh Của và Đào Duy Anh định nghĩa là đồ để che phần dưới thân thể. Tự điển Génibrel dịch chữ quần là pantalon (quần dài), culotte (quần đùi), jupe (váy đàn bà), vêtement descendant depuis les reins jusqu'aux pieds (đồ mặc che từ eo xuống đến chân).Quần được Thiều Chửu dịch là cái quần, cái xiêm. Đang tìm hiểu cái quần lại bị vướng vào cái xiêm.Vậy xiêm là cái gì? Xiêm là áo choàng che trước ngực (Thiều Chửu), áo che đàng trước (Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển), cái váy (Đào Duy Anh, Từ điển truyện Kiều), đồ bận dưới, cái củn (củn là đồ bận trên), cái váy (Huỳnh Tịnh Của), jupe (váy dài), jupon (váy ngắn), vêtement inférieur (đồ mặc che phần dưới) (Génibrel), manteau (áo choàng) (Gustave Hue).
Đúc kết các định nghĩa trên, chúng ta hiểu rằng xiêm là cái áo choàng, áo mặc ngoài. Xiêm ngắn, chỉ che phần trên thân thể, thì chỉ có một tên gọi là xiêm. Xiêm dài (che cả phần dưới thân thể) thì ngoài tên xiêm, còn được gọi là quần, hay váy.
Quần là chữ dùng để chỉ đồ mặc che phần dưới thân thể. Quần được dùng cho cả đàn ông và đàn bà. Quần có thể là cái sa rông của người Miên, cái kilt của người Ecosse ... Đàn ông và đàn bà Tàu đều mặc quần hai ống, cho nên quần đàn ông hay quần đàn bà Tàu đều là ... quần (như cách hiểu ngày nay).Chỉ có cái quần đàn bà Việt Nam mới lận đận, rắc rối.
Ngày xưa (tạm cho là trước thời thuộc Minh) đàn bà nước ta không mặc quần.. Thế à? Các bà không mặc quần hai ống như ngày nay mà chỉ mặc váy thôi. Chữ quần (hán), chỉ đồ mặc để che phần dưới thân thể của đàn bà Việt Nam ngày xưa, phải được hiểu và phải được dịch nôm là cái váy để khỏi nhầm lẫn với cái quần đàn ông.
Điều này đã được tranh dân gian Oger (1909) chứng minh rõ ràng hơn qua một tấm vẽ đàn bà mặc váy. Tranh được ghi chú bằng chữ hán nôm "dã phụ y thử quần, tục danh
quần đùm" (váy của đàn bà nhà quê, tục gọi là váy đùm). Người đàn bà trong tranh mặc váy, do đó chữ quần (hán) phải được dịch (nôm) là váy. Váy đùm là váy buộc túm cạp lại. Dường như chỉ có văn học mới dùng hồng quần hay quần hồng để chỉ cái váy.
Bốn cột lang, nha cắm để chồng
Ả thì đánh cái, ả còn ngong
Tế hậu thổ khom khom cật,
Vái hoàng thiên ngửa ngửa lòng
Tám bức quần hồng bay phới phới,
Hai hàng chân ngọc đứng song song.
Chơi xuân hết tấc xuân dường ấy,
Cột nhổ đem về để lỗ không.
(Cây đánh đu, Hồng Đức quốc âm thi tập)
Hai cô gái đánh đu, khoe "tám bức quần hồng". Vậy là mỗi cô có "bốn bức quần hồng".Hồ Xuân Hương cũng đưa ra "bốn mảnh quần hồng" trong bài Đánh đu:( ...)
Trai du gối hạc khom khom cật
Gái uốn lưng cong ngửa ngửa lòng
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới
Hai hàng chân ngọc duỗi song song ...
Bốn bức hay bốn mảnh quần hồng ở đây là cái gì? Nếu chỉ là cái quần hai ống thì mỗi ống phải xẻ hai. Ta không có kiểu quần tân kì như thế. Cũng không phải là một mình cái váy vì không có váy nào lại xẻ tư như vậy. Chỉ còn cái áo tứ thân (áo tứ thân có 2 vạt đằng trước, 1 vạt đằng sau) cộng với cái váy mới hợp thành bốn mảnh quần hồng.
Cái áo tứ thân (cái xiêm của ta) đã được các tác giả gọi là cái quần. Chúng ta hiểu vì sao Thiều Chửu đã định nghĩa quần là cái xiêm, và Huỳnh Tịnh Của lại định nghĩa cái xiêm là đồ bận dưới, tức là cái quần.
Trong bài Chỗ lội làng Ngang Nguyễn Khuyến có nói đến cái quần đàn bà:
Đầu làng Ngang có một chỗ lội
Có đền ông Cuội cao vòi vọi
Đàn bà đến đấy vén quần lên
Chỗ thì đến háng chỗ đến gối
Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười
Cái gì trăng trắng như con cúi
Đàn bà khép nép đứng liền thưa
Con trót hớ hênh ông xá tội ...
Đàn bà vén quần, hớ hênh, để lộ cả cái gì trăng trắng như con cúi. Các nhà quan sát có thẩm quyền kết luận rằng người đàn bà trong câu chuyện mặc váy. Quần hai ống vén đến gối hay đến háng thì vẫn còn kín đáo, chưa để lộ bí mật. Nguyễn Khuyến đã dùng chữ quần theo nghĩa chữ hán, để chỉ cái váy của các bà. Hình ảnh vén váy để hở cả cơ đồ còn được thấy qua tấm tranh dân gian Hứng dừa dí dỏm. Qua vài thí dụ kể trên thì thấy rằng từ thế kỉ 15 (Hồng Đức quốc âm thi tập) đến đầu thế kỉ 20 (Nguyễn Khuyến) chữ quần đã được văn học Việt Nam dùng theo nghĩa của chữ hán, để chỉ đồ che nửa dưới thân thể.
Quần của đàn bà (miền Bắc) Việt Nam ngày xưa là cái váy, cái áo dài (xiêm), chứ chưa phải là cái quần hai ống ngày nay.Hồng quần của hai bà Trưng phải được hiểu là cái váy màu đỏ. Từ ngày người Pháp cai trị nước ta thì các bà nhà quê miền Bắc mới dần dần mặc quần hai ống như các ông. Một số bà tân thời ở tỉnh thành mặc màu trắng. Dân quê chỉ dùng màu đen hay màu nâu. Ngày nay, cả hai phái nước ta, phái mạnh và phái đè đầu phái mạnh, đều mặc quần hai ống, nhiều màu sắc, kể cả màu hồng, màu đỏ. Cái váy, cái quần không những đã ám ảnh vua chúa mà còn đè nặng lên đời sống của đám dân đen.
Người xưa có phương thuật "chữa mắt hột bằng gấu quần đàn bà".Quần nào chả là quần, tại sao không dùng quần đàn ông mà phải dùng quần đàn bà? Chẳng nam nữ bình quyền tí nào cả! Nam nhi thua thiệt quá! Thật ra thì phương thuật dùng gấu váy, sau này váy hiếm, khó kiếm người ta mới thay váy bằng quần, dĩ nhiên phải là quần đàn bà. Chữ váy, ngoài nghĩa thông dụng là cái váy đàn bà, còn có nghĩa khác là nạo vét, lau chùi (curer, nettoyer, tự điển Génibrel). Váy là dùng vật gì mà vặn xáy (xoáy) hoặc móc ra.Váy tai nghĩa là móc cứt ráy trong lỗ tai ( Huỳnh Tịnh Của). Váy (đồ mặc) đồng âm với váy (lau chùi, xoáy móc). Do đó, giới bình dân đã dùng cái váy để tượng trưng cho động tác lau chùi. Ai bị đau mắt hột thì lật mí mắt lên, lấy gấu váy dí nhẹ vào mí là tất cả các hột sẽ được đánh sạch.
Từ ngày các bà không mặc váy nữa thì người ta dùng gấu quần. Đứng về mặt chữ nghĩa thì cái quần không giải thích được ý nghĩa của phương thuật. Phải thông qua cái váy mới rõ nghĩa. Quần đàn ông không dính dáng gì đến váy cho nên không chữa được mắt hột! Quần của các ông thua quần các bà chứ không phải các bà kì thị các ông! Xưa kia, "thợ may và thợ giặt không nhận may váy, giặt váy cho các bà".Pierre Huard và Maurice Durand (Connaissance du Vietnam, EFEO, Paris, 1954, tr. 178) cho rằng ta bắt chước tục Tàu. Người Tàu kiêng để lẫn lộn quần áo vợ chồng còn trẻ, dưới 70 tuổi.
Thuyết âm dương của Tàu e rằng cao siêu quá, vượt quá xa cái triết lí bình dân của cái váy của ta:
Sáng trăng em tưởng tối trời
Em ngồi em để sự đời em ra
Sự đời bằng cái lá đa
Đen như mõm chó, chém cha sự đời.
Bọn thợ may, thợ giặt sợ cái váy có lẽ chỉ vì họ tin rằng váy có ma thuật nạo vét của cải, làm hao tài, sạt nghiệp mà thôi. Giới trí thức cũng bị váy, quần làm cho vướng mắc lùng bùng ... Ngày xưa, "thư sinh, nhà nho kiêng không sờ vào váy, vào quần đàn bà giữa ban ngày". Không biết cụ Khổng lúc bé có phải giặt giũ, phơi quần áo giúp mẹ không? Nhiều người cho rằng vì váy, quần đàn bà là vật ô uế nên nhà nho không đụng đến.Giải thích như vậy nghe không ổn. Cho dù váy, quần của các bà có ô uế thật đi nữa thì cũng chỉ ô uế vài ngày lúc các bà có tháng thôi. Còn những ngày bình thường thì quần đàn ông hay váy đàn bà đã chắc gì cái nào sạch hơn cái nào? Không riêng gì nhà nho, đến người mù chữ cũng chẳng ai muốn đụng đến những đồ ô uế.
Nhà nho là người dùi mài kinh sử chuyên nghiệp. Ông nào cũng đầy một bụng chữ thánh hiền. Ban ngày ban mặt, nhỡ mà đụng vào cái váy hấp dẫn kia thì còn đâu là chữ nghĩa nữa! Cái váy sẽ cạo vét, lau chùi sạch sành sanh cái bụng chữ thì làm sao mà mở mày mở mặt với thiên hạ được! Có muốn sờ thì chờ lúc nhá nhem hãy sờ."Tối lửa tắt đèn, nhà ngói cũng như nhà tranh", mèo nào cũng xám như nhau. Tranh tối tranh sáng thì ... có mắt cũng như không, còn thấy đường nào mà cạo với vét! Dân gian có một giai thoại về cái váy.
Chuyện kể rằng ông lí làng kia mới tậu được cái ô đen. Ông rất hãnh diện, đi đâu cũng che ô để khoe với dân làng. Một hôm ông vênh vang đi qua chỗ có mấy cô gái đang làm cỏ ruộng. Một cô hát:
Hôm qua tôi mất xống thâm
Hôm nay tôi gặp người cầm ô đen.
Một cô phụ hoạ thêm:
-Nói thế thì ra người ta ăn cắp cái xống thâm, cái váy đen của chị về may ô à? Em nhớ là xống thâm của chị tươi đẹp hơn ô đen kia cơ mà.. Để em lên mượn, chúng mình xem cho kĩ nhé. Ông lí bầm gan tím ruột định mắng mấy con "vén váy không nên" kia, nhưng ông chợt nghĩ nhỡ đụng phải bọn "xắn váy quai cồng" thì thật là nan giải.
Nghĩ vậy, ông lí vội cụp ô, chuồn cho nhanh. Hải Phòng cũng có một giai thoại tương tự.Trong một cuộc hát đúm, cô gái tấn công trước:
Hôm qua em mất cái váy thâm
Hôm nay em thấy anh cầm một chiếc ô đen.
Cô gái chanh chua vừa dứt lời, liền được chàng trai nhã nhặn đáp lễ:
Em nói thế là em cũng nhầm
Hôm qua anh thấy ông đội khăn thâm ra đình
Trong lúc các bà nhà quê phải mất nhiều năm mới bỏ được cái váy sồi, váy đùm, váy đụp, thì mấy cô ở thành thị lại hớn hở tung hô cái váy xoè, váy chẽn, váy cụt của phương Tây. Thú phô trương ao ước bấy lâu nay! Giờ mới được mân mê cái váy hiện đại, hiện sinh ... hiện hình! Khách bên đường sững sờ liếc trộm cái của lạ muôn màu, muôn vẻ ... Muôn năm! Thấy mà chóng cả mặt, chỉ ... muốn nằm!
Nguyễn Dư
==
VẠN MỘC CƯ SĨ GÓP Ý:
Bỉ nhân không dám luận về y phục Trung quốc và Việt Nam, cũng không dám nói về y phục phụ nữ Trung Quốc và Việt Nam. Ở đây, bỉ nhân xin góp ý với ông Nguyễn Dư về chữ quần.
Theo như hình trên ( dã phu y thử quần, tục danh quần đùm), chữ Hán lẫn chữ nôm, là tranh dân gian Việt Nam, điều này cho thấy dân ta dùng quần lẫn váy. Riêng cái váy thì có nhiều tên là quần đùm, quần không đáy. ..
Tự Điển Từ Hải giải thích " Quần, hạ thường dã" 裙 ,下 裳 也,
Còn chữ Thường thì chú Hạ quần dã" 裳, 下 裙 也. Như vậy Thường và quần giống nhau, là cái đồ che hạ thể, khác với y, là áo che phần trên.
Trong từ điển Trung quốc và Việt Nam quần với áo đã lộn xộn, mà váy với quần cũng không phân biệt rõ ràng. Thiều Chửu bảo Thường là xiêm và xiêm 襜 là cái áo choàng trước ngực.
Từ Hải chú 1: " Y tế tiền vị chi xiêm "衣蔽前謂之襜 " (cái áo choàng trước ngực ) và chú 2 ghi y dịch hạ dã 衣掖下也 ( cái áo dài xuống dười).
Thiều Chửu giải thích 裙 quần là cái quần, cái niệm.
Một tài liệu về y phục cổ Trung Quốc viết rằng người Trung Quốc mặc quần (pants) :
http://www.historyforkids.org/learn/china/clothing/
People in China generally wore tunics (like long t-shirts). Women wore long tunics down to the ground, with belts, and men wore shorter ones down to their knees. Sometimes they wore jackets over their tunics. In the winter, when it was cold, people wore padded jackets over their tunics, and sometimes pants under them. In early China, poor people made their clothes of hemp or ramie (Ancient Chinese Clothing)
Pants theo Tây phương là quần ( có hai ống chân), nhưng hình vẽ đính kèm bài trên lại thấy các bà mặc váy (Hinh bên phải). Phải chăng vẽ không rõ hoăc vẽ sai, vẽ thiếu? .
Nhưng các tự điển khác dịch 裙 quần là skirt, là váy.
http://www.roshisoft.com/hanyupinyin/find.php?q=%E8%A3%99 http://eyegene.ophthy.med.umich.edu/hanyu/index.php
Một tài liệu về y phục đời Hán cho thấy phụ nữ mang váy :
http://en.wikipedia.org/wiki/Han_Chinese_clothing
Tài liệu sau đây quả quyết từ đời Thương (Shang dynasty) , Hán, Tống ,Trung quốc đã chế nhiều loặi y phục, nhưng tựu trung bên ngoài là áo ngắn (Y là coat on top) , hoặc áo dài ( Thưong là robe), còn bên dưới thường mậc váy ( skirt) . Váy thì có dài ngắn, kiểu cách khác nhau.
Ancient Chinese Clothing:
There are various dynasties that influenced the styles of the ancient Chinese clothing. From long robes to wide sleeves, each had their own distinct pattern, which made its mark. The pre 17th century ancient Chinese clothing or the Han Chinese clothing has a long history in terms of the clothing worn. The Han Chinese clothing or the Hanfu covered all the traditional Chinese clothing worn by people in that era.
The Hanfu was considered to be very important by the Han Chinese as far as their culture was concerned. It was also known that one has to follow the rules of dressing that belonged to the Hanfu styles, as a mark of respect. The basic style and design of the Hanfu were developed to a great extent in the Shang Dynasty. The Shang dynasty saw 2 basic styles-The Yi and the Shang. The Yi is the coat worn on top and the Shang is the skirt that is worn beneath. There was a major use of sash instead of buttons and the sleeve cuffs were styled narrow. The colors of the fabrics were basically in warm tones. The western Zhou Dynasty also followed similar styles and designs of the Shang dynasty. This is where one saw the variations in the sleeves-narrow as well as broad. The lengths of the skirts saw different levels, from the knee to the ankle. Here, the different styles that were worn also created a distinction between the people.
http://www.buzzle.com/articles/ancient-chinese-clothing.html
Nói chung, tự điển Trung Quốc không phân biệt quần với váy như ngôn ngữ ta. Trung Quôc rộng lớn, nhiều địa phương có ngôn ngữ và văn hóa khác nhau nên không thể thống nhất về y phục bởi vì họ là những quốc gia riêng biệt bị Tần Thỉ Hoàng xâm chiếm và đồng hóa.
Dân ta thì mang váy và mang quần. Các bức tranh gian gian (hái dừa, đánh ghen, bịt mắt bắt dê) và tấm hình đen trắng chụp năm 1905 về các phụ nữ chuyên nghề khiêng kiệu cho thấy phụ nữ mặc váy.
Một số phụ nữ mang quần như tấm hình một gia đình Việt Nam thời Pháp thuộc:
Riêng tôi, năm 1954 thấy một số dân Quảng Bình mang váy.
Lê Lựu cũng nói đến phụ nữ thôn quê mặc váy, ra sông tắm đêm trong khoảng 1945:
Các bà, các cô cởi yếm và ruột tượng, xà tích, còn váy thì một tay túm lại, dâng lên chùm kín bờ vai, tay kia nâng gấu cao hơn mặt nước cho đến khi ngồi thụp xuống, dìm mình dưới nước mấp mé hai vai, coi như an toàn, cuốn váy đội lên đầu, vừa kì cọ vừa rì rầm chuyện trò và đám con gái té nước trêu chọc cánh con trai để rồi khi bị té trả chỉ biết kêu ré lên, đổ dúi dụi vào nhau, nước bắn tung toé. Những bà con mọn và cụ già bị bọn trẻ làm ướt váy, ướt tóc lập tức có bao nhiêu “của ngon, vật lạ”, các bà, các cụ đổ ra cho các cô, các cậu tưởng đặc kìn cả đầm nước. Mặc các cụ. Đám trẻ vẫn té tát trêu ghẹo nhau, làm cho tiếng cười, tiếng nói cứ vỡ ra dập dềnh, sóng sánh đến tận lúc tối nhọ mặt người. Những chiều cả tổng đổ ra đồng tắm táp, đùa rỡn, Đất và các bạn cô thường tìm đến một chỗ văng vắng, không cho anh con trai nào bén mảng đến. Nhưng các cô tắm ở khúc nào, lập tức ngày hôm sau các anh trai tráng trong làng lại ùa ùa xí phần trước làm các cô phải kéo nhau ra chỗ khác. Chính cái chỗ lặng lẽ nhất ấy là nơi các cô thả sức ngắm nghía và vờn rỡn bộ ngực hết sức căng thẳng đang rập rờn lóng lánh dưới làn nước của cô gái vừa tròn 17 tuổi, mà thì thào tra khảo: “Chị ơi, tên chị là Đất, sao trông chị lại nõn nà như tiên thế này. Giời ơi, đúng “của chị” là của giời cho, trông cứ thích thích là”. “Chúng em hỏi thật chị nhá: Đã có thằng ông mãnh nào nó bóp chửa? Chửa à? Sao nó mẩy ơi là mẩy?”. “Chị có chữ, lại xinh đẹp nữa, không thằng đàn ông nào ở tổng này đáng mặt với chị đâu”.(Làng Cuội, chương 2).
Trong truyện trên, Lê Lựu viết rằng sau tháng 8-1945, các phụ nữ phải đi biều tình cho nên phải may quần.
Nói chung, dân Việt nam phân biệt quần với áo, quần với váy, aó cộc, áo dài, quần đùi, quần dài nhưng khi dịch các từ về y phục Trung quốc như hồng quần, y thường, xiêm y thì không thống nhất.
HỨA HOÀNH * LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Ai Giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ?
Hứa Hoành
Trong lịch sử chống ngoại xâm, chưa có cuộc chiến tranh vệ quốc nào kỳ cục như cuộc kháng chiến chống Pháp vào năm 1945 mà CS gọi là "Cách mạng tháng 8".
Dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, lừa bịp, gây chia rẽ, khủng bố, tàn sát để chiếm cho được chính quyền trong tay người quốc gia, Việt Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến đi lòng vòng, phí biết bao nhiêu nhân lực, vật lực, tài lực, đến khi chiến thắng thì đất nước đã khánh tận. Kéo dài cuộc kháng chiến để họ có đủ thời giờ "hy sinh những người anh em" ngoài đảng. Nhờ những người này, đảng CS mới hưởng được vinh quang. Bài này kể lại những điều tai nghe mắt thấy của người trong cuộc. Có người theo suốt cuộc kháng chiến tới ngày thành công, có người bỏ cuộc vì thấy rõ dã tâm của người CS, có người là nạn nhân của những vụ ám sát hụt, có kẻ bàng quang.
Dù ở cương vị nào, hoàn cảnh nào, ai cũng thấy rõ một điểm chung: tính chất lừa bịp của CS, sư lừa bịp vĩ đại hào nhoáng nhứt trong lịch sử của dân tộc VN. Chúng ta cũng nên nghiêng mình trước các anh hùng liệt sĩ đã xả thân chiến đấu và bị lợi dụng, không chết trước họng súng kẻ thù thực dân Pháp mà lại chết vì sự khủng bố tàn nhẫn của người Cộng Sản.
Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu được thành lập vào ngày 24/8/45, thì hôm sau "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" ra đời. Trái ngược với tên gọi, Quốc Gia Tư Vệ Cuộc không phải là lực lượng kháng chiến chống quân thù, mà lại có nhiệm vụ đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu đồng bào bằng hình thức chặt đầu, mổ bụng, cho "mò tôm", móc mắt, cắt lưỡi, và nhiệm vụ khác là...bảo vệ sinh mạng của những kẻ đã ra lịnh tàn sát đồng bào, tức là lãnh đạo Việt Minh ở Nam Bộ. Quốc Gia Tư Vệ Cuộc vào buổi đầu thâu dụng những thành phần sống ngoài vòng pháp luật, những tên dao búa, những tên trôi sông lạc chợ, đầu trộm đuôi cướp như Tô Ký, Ba Nhỏ, Đào Công Tâm, Kiều Đắc Thắng, Bửu Vinh, Hoàng Thọ...
Sẵn hận thù chất chứa, nay có quyền sinh sát, lại quen nghề chém giết, nhóm Quốc Gia Tư Vệ Cuộc giết người tàn bạo còn hơn đối với thực dân Pháp. Lúc đó Lâm Ủy Hành Chánh đóng vai trò như một chính phủ của miền Nam, một chính phủ giành giựt của người khác, nhưng không có quân đội thì làm sao kháng chiến? 4 sư đoàn dân quân được Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất (các hội đoàn chính trị và tôn giáo của Nam Bộ) thành lập hôm 17/8/45, trong khi đó thì Việt Minh không có sư đoàn nào.. Vì thế CS phải tìm cách giải tán, tìm cách phá nát. Lựa trong "đám mặt rằng", Lâm Ủy Hành Chánh phong chức:
- Kiều Đắc Thắng, nắm toàn quyền sinh sát với chức "Giám đốc Công an miền Đông". - Dương Bạch Mai (8/1929, đã từng qua Liên-xô học trường Stalin cùng lượt với Trần Văn Giàu, có bí danh là Bourov). Thanh tra chính trị miền Đông, cũng là 1 hung thần nhưng không có quân hành động trực tiếp.
- Ba Nhỏ, Trưởng bọn ám sát, bắt cóc, thủ tiêu theo mật linh. Phạm vi của Ba Nhỏ là Saigon, Chợ Lớn. - Lý Huê Vinh, công an, cánh tay đắc lực của Trần Văn Giàu, chuyên hạ sát các lãnh tụ quốc gia. - Đào Công Tâm, trước là lính trong toán của Ba Nhỏ. Thấy Tâm giết người không gớm tay, Việt Minh nâng đỡ, cho làm Chính trị viên Tiểu đoàn 66 của Long Xuyên...
Với những tay giết người chuyên nghiệp, say máu, mệnh danh là "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" do Nguyễn Văn Trấn (tác giả "Viết cho mẹ và quốc hội") chỉ huy, trong những năm kháng chiến, Việt Minh đã gieo kinh hoàng cho tất cả mọi người ở Nam Bộ.
Ai giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ? Cuộc kháng chiến của toàn dân khởi đi trong bầu không khí sôi nổi, phấn khởi vô cùng. Tháng 9/45, hầu như tất cả dân chúng miền Nam đều ủng hộ Việt Minh.. Nhưng chỉ vài tháng sau đó, với chính sách sắt máu như bắt cóc, cho "mò tôm", chặt đầu, móc mắt, cắt lưỡi, mổ bụng, những nạn nhân bị chụp mũ "Việt gian", "phản động", "phản cách mạng", đã tạo ra một làn sóng căm phẫn bao trùm đất nước. Cuộc kháng chiến do đó mà bị xẹp lép như trái banh xì hơi. Những người còn sống sót, con cháu của các nạn nhân đi tìm chỗ ty nạn, họ buộc lòng phải "về thành" để tránh bị Việt Minh tàn sát lần nữa. Họ đành chịu mang tiếng là "hợp tác với giặc Pháp". Sinh lực kháng chiến tiêu tan ngay, tạo đà cho quân Pháp chiếm lại các tỉnh miền Nam một cách dễ dàng chỉ trong vòng...4 tháng !
Chỉ trong vòng có 2 tháng trời, giành quyền đại diện dân chúng miền Nam, Việt Minh đã biến tình đoàn kết thành nội thù. Các vụ giết người mờ ám, các vụ khủng bố đẫm máu...đã làm cho dân miền Nam thức tỉnh. Phi nghĩa và làm mất thế đoàn kết ngay khi Việt Minh ra lịnh đàn áp đẫm máu cuộc biểu tình của Phật Giáo Hòa Hảo tại Cần Thơ. Theo lịnh Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ để chống lại tình trạng độc tài của Việt Minh, tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo các vùng lân cận tỉnh Cần Thơ và một số thị dân kéo về biểu tình rầm rộ với tay không và biểu ngữ. Cuộc biểu tình có xin phép Chủ tịch Ủy ban Hành chánh là ông Trần Văn Khéo. Sáng sớm ngày 8/9/45, khi đoàn biểu tình với 1 số "bảo an" với tầm vông vạt nhọn thì làm sao chống lại với súng đạn !
Trước đó, Việt Minh đã mời đại diện của Phật Giáo Hòa Hảo ở Cần Thơ là các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy), Nguyễn Xuân Thiếp (anh họ nhà văn Nguyễn Hiến Lê) và Trần Văn Hoành (con trai ông Năm Lửa) đến thương thuyết nhưng thất bại. Nhiều người tham dự cuộc biểu tình này chỉ có tay không với bình nước uống, vừa từ dưới ghe cặp bến, đã bị Tự Vệ của Việt Minh bắn chết ngay tại bờ sông. Trong vụ thảm sát này, ông Hoàng Quốc Kỳ, một người kháng chiến tập kết về Bắc, gặp lại bạn cũ, là ngươi đã xả súng bắn vào nhóm biểu tình ấy, kể lại như sau: "Nguyễn Văn Nghệ, 1 tay súng tiểu liên đầu đàn của Vệ quốc đoàn miền Tây Nam Bộ (CS), kể lại trận "tắm máu đó": Tụi Hòa Hảo gan cùng mình ! Lớp này ngả xuống, lớp khác tiến lên, cả đàn bà con nít cũng vậy. Bóp cò đến rung cả tay, máu loang đỏ hết cả mặt đường mà chúng nó vẫn nhào vô họng súng. Chiến sĩ ta đã tản thần nhưng lịnh bắt phải bắn tiếp".
Đàn áp xong, Việt Minh dùng xe có loa phóng thanh chạy khắp đường phố loan tin: Hòa Hảo dùng ghe vượt sông Cần Thơ, đổ bộ vào châu thành, bị "Vệ quốc đoàn" đẩy lui. Rồi Việt Minh kết án: Hòa Hảo âm mưu cướp chính quyền ở Cần Thơ !
Mới 2 hôm trước, vì bị chỉ trích độc tài, Lâm Ủy Hành Chánh xin cải tổ, đề Phạm Văn Bạch thay thế chức chủ tịch (hư vị), Trần Văn Giàu vẫn nắm quân sự. Ủy ban Hành chánh cố khẩn khoản mời Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ làm cố vấn đặc biệt. Trở mặt như chong chóng, đêm 9/9/45, Trần Văn Giàu mật lệnh cho Tự vệ, Thanh Niên Tiền Phong tới bao vây trụ sở Phật Giáo Hòa Hảo tại góc đường Miche và Sohier (Phùng Khắc Khoan) để bắt Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, nhưng chỉ bắt được mấy trăm tín đồ. Liên tục những ngày kế tiếp, Việt Minh mở chiến dịch khủng bố Phật Giáo Hòa Hảo. Họ ra lịnh truy lùng, bắt cóc, thủ tiêu các nhân sĩ có uy tín của Phật Giáo Hòa Hảo như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời, Trương Đại Lượng, Lý Công Quận, Nguyễn Hữu Trinh...
Cũng cần nhắc lại thêm rằng, hôm 5/9/45, Nguyễn Thành Sơn, Thanh tra chính trị miền Tây, có mời ông Chung Bá Khánh với tư cách đại diện cho Phật Giáo Hòa Hảo đi thuyết trình ở Sóc Trăng mà Dương Kỳ Hiệp (thân Cộng) làm chủ tịch và Tạ Bá Tòng (CS) làm phó. Một số lớn người bị bắt ở Cần Thơ như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời, Đỗ Hữu Thiều bị đem giam ở Trà Vinh. Sau đó, Việt Minh đem họ xuống Ba Động, một làng ven biển, để trấn nước chết. Riêng ông Lâm Thành Nguyên, nhờ biết lội, bình tỉnh cởi trói, bơi vào bụi rậm ẩn núp, trốn thoát được. Một tháng sau cuộc biểu tình ở Cần Thơ, Việt Minh đem các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ), Nguyễn Xuân Thiếp, Trần Văn Hoành ra xử bắn tại sân banh Cần Thơ.Vì đại nghĩa quên thù nhà (em ruột là Huỳnh Thạnh Mậu bị Việt Minh xử bắn), lại mới thoát nạn đột kích của Việt Minh, nhưng Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, cũng lòng từ bi hỉ xả, 1 lần nữa lại chủ trương đoàn kết dân tộc, thành lập Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến, cho phép thành phần CS tham gia.
Chính ông cũng nhiều lần kêu gọi mọi người hãy bỏ qua hiềm khích để bảo vệ tổ quốc lâm nguy. Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến ra đời vào ngày 20/4/46, gồm đại diện các đảng phái chính trị, tôn giáo, Bình Xuyên và CS nữa. Thành phần lãnh đạo gồm: - Chủ tịch: Hoàng Anh (bí danh của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ). - Phó chủ tịch: Vũ Tam Anh. - Thư ký: Mai Thọ Trân. - Tuyên truyền: Lê Trung Nghĩa (ký giả). - Ủy viên quân sự: Huỳnh Văn Trí (Mười Trí). Phía CS tham gia mặt trận này gồm có: Phạm Thiều, Mai Thọ Trân (chính trị), Phan Đình Công, Huỳnh Tấn Chùa (quân sự). Thâm tâm của CS khi gia nhập Mặt trận chỉ là để xâm nhập, lủng đoạn, phá hoại và lôi kéo Mặt trận ngả về phía CS. Âm mưu này thất bại, Tướng Nguyễn Bình (CS) tung ra 1 tổ chức khác, có tên gọi na ná giống nhau, tức Hội Liên Hiệp Quốc VN, gọi tắt là Hội Liên Việt. Từ đó, các phần tử CS trong Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến được lịnh rút khỏi mặt trận này. Cho tới nay, dư luận và nhiều sách báo xuất bản tại miền Nam, đều quy tội cho Bửu Vinh chính là kẻ sát nhân. Ông Nguyễn Long Thành Nam, được coi như người phát ngôn chính thức của Phật Giáo Hòa Hảo đã viết trong Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc, trang 430: "...
Hôm sau, Đức Thầy nhận được 2 văn thơ, 1 của Trần Văn Nguyên, đặc phái viên, kiêm Thanh tra Chính trị Miền Đông Nam Bộ, và 1 của Bửu Vinh, mời Ngài đến dự hội nghị, họp tại làng Tân Phú, để định liệu kế hoạch hòa giải Việt Minh và Hòa Hảo Dân Xã (sau ngày Hồ Chí Minh và Moutet ký Tạm ước 14/9/46 tại Paris, vào 21/9/46, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng tức Dân Xã; lúc đầu đảng này có khuynh hướng hòa giải với Việt Minh). "Vào 7g sáng ngày 15/4/47 (24 tháng 2 nhuần), Đức Thầy xuống ghe đi với 3 người chèo, 4 tự vệ quân, ông Đại đội trưởng Đại đội 2 và người thơ ký văn phòng là ông Huỳnh Hữu Thiện.. Lối 8g sáng, ghe tới chợ Ba Răng, có Trần văn Nguyên xuống đón Ngài lên chợ. Ngài đi diễn giảng trước đám dông người, kêu gọi đoàn kết chống xâm lăng, và gạt bỏ hận thù giữa Việt Minh và Dân Xã. Trưa lại, Ngài dùng cơm với Trần Văn Nguyên và 1 thơ ký xuống đi chung ghe với Ngài đến Đốc Vàng hạ, thuộc thôn Tân Phú. Đến đây, 1 bản hiệu triệu được công bố cho biết các cấp chỉ huy 2 bên bắt tay nhau lo việc hòa giải, và kêu gọi 2 bên đừng xô sát nhau. "Sau khi dùng cơm chiều, Đức Thầy lại nghỉ ở nhà 1 tín đồ gần đó. Hôm sau, ngày 16/4/47, lối 7g sáng, Đức Thầy trở lại hội đàm với Trần Văn Nguyên, rồi phái ông Ngô Trung Hưng cùng 1 nhân viên của Trần Văn Nguyên đi các thôn hòa giải. "Sau khi dùng bữa cơm trưa, Đức Thầy xuống ghe nghỉ, thì Bửu Vinh báo cáo rằng "Dân Xã giết Việt Minh ở Lấp Vò", và buộc Đức Thầy phải đi, nhưng Ngài tỏ ra cương quyết biện bác và đòi Bửu Vinh cùng đị Bửu Vinh khước từ và đòi phải có bộ đội võ trang theo phòng vệ thì mới dị Ngài trả lời 1 cách cứng cõi: - Tại sao tôi có 1 ít người, không có bộ đội ủng hộ, mà lại dám vào sào huyệt của các ông ?
Như thế quí ông không thành thật. "Bửu Vinh không trả lời được, nên buộc lòng phải đi và yêu cầu Đức Thầy đến văn phòng của y để cùng đị Liền lúc đó, Trần Văn Nguyên đến trao cho Ngài 1 mảnh giấy nói rằng:"Có điện tín từ Ủy ban Hành Chánh Nam Bộ mời Đức Thầy trở vê miền Đông lập tức để dự phiên họp bất thường". "Đức Thầy trả lời "Không thể trở về dự phiên họp được, vì còn lo việc hòa giải". Chiều hôm ấy, Trần Văn Nguyên từ giả Ngài vào lúc nhá nhem tối. "Y hẹn, Đức Thầy xuống ghe, đến văn phòng Bửu Vinh, có 1 liên lạc viên dẫn dường. Trời tối đen như mực, bỗng có tiếng kêu: - Ghe ai đó ? Sao giờ này đã thiết quân lực mà còn dám đi ? Người liên lạc viên trả lời: - Đi lại văn phòng ông Bửu Vinh ! "Liền đó, có lịnh biểu ghe ghé lại. Rồi đèn chói rọi xuống, khi biết là ghe của Đức Thầy, chúng nói: - Ông Bửu Vinh mời Đức Thầy lên văn phòng. "Đức Thầy cùng 4 tự vệ lên 1 ngôi nhà ngói. Ngài vào ngồi bàn giữa, nói chuyện với Bửu Vinh, còn 4 tự vệ quân cầm súng đứng 2 bên, gần cửa. 10 phút sau, lối 7g30, có 8 người từ bên ngoài đi vào, chia làm 4 cặp, tràn tới đâm 4 tự vệ quân. 3 người bị đâm chết, chỉ còn người thứ tư là Phan Văn Tỷ lanh trí nên tránh kip., liền thoát ra ngoài, bắn 1 loạt tiểu liên. Trong lúc anh Tỷ né, thì 1 trong 2 tên Việt Minh bị đồng bọn của mình đâm chết.
"Thấy chuyện chẳng lành, Đức Thầy lanh lẹ thổi tắt ngọn đèn, văn phòng trở nên tối đen, không ai nhận ra Đức Thầy đâu cả..." Chúng tôi may mắn được hầu chuyện cùng ông Lâm Quang Phòng, 1 nhân vật tên tuổi của miền Tây thời kháng chiến. Năm nay ông đã 81 tuổi, tinh thần vẫn còn khang kiện. Ông từ tốn, không muốn kể lại thành tích của bộ đội mình, nhưng chúng tôi tìm hiểu thêm trong các tài liệu thì bộ đội Lâm Quang Phòng ra đời trong hoàn cảnh mièn Nam vùng lên chống Pháp vào cuối năm 1945. Bộ đội Lâm Quang Phòng tự tuyển mộ, trang bị võ khí và lập nhiều chiến công vang dậy khắp miền Tây Thành tích lớn nhất là cướp được chiến xa của Pháp từ biên giới Miên tràn qua Hà Tiên, đem về triển lãm cho dân chúng Hà Tiên xem.
Chiến lợi phẩm ấy còn vẻ vang hơn 2 cây súng đại bác 105 ly lấy được trong trận chiến thắng Tầm Vu (Cần Thơ) năm 1948, do Huỳnh Phan Hộ chỉ huy Thành tích này không bao giờ được CS nhắc tới trong các tài liệu, sử sách của họ, chỉ vì ông Lâm Quang Phòng không phải là đảng viên CS. Khi bác sĩ Việt Minh là Nguyễn Công Trung than rằng "Thiếu dụng cụ y khoa để mỗ xẻ cứu các thương binh" thì bộ đội Lâm Quang Phòng tình nguyện đánh vào Bạc Liêu, chiếm bịnh xá, tịch thu hết dụng cụ y khoa và thuốc men về cho họ. Năm 1947, ông Lâm Quang Phòng là Đại đội trưởng Đại đội 64 Hà Tiên, còn Bửu Vinh là Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên. Ông Lâm Quang Phòng quả quyết rằng: "Chính Đào Công Tâm, Chính trị viên của Đại dội 66 (Việt Minh) chủ động hạ sát Đức Thầy vào họp, rồi ùa ra đâm loạn đã vào mọi ngươi (tự vệ quân của Đức Thầy) khi đèn tắt. Đào Công Tâm đã hạ sát Đức Thầy chớ không phải Bửu Vinh. Nói như vậy không phải Bửu Vinh là kẻ vô tội. Hắn đồng lõa, sắp đặt âm mưu như Trần Văn Nguyên. Chính Đào Công Tâm còn lấy được 1 cây súng nhỏ (6.65) của Đức chế tạo (?) do Ủy ban Hành chánh Nam Bộ tặng Đức Thầy khi ông nhậm chức cố vấn đặc biệt trước đây Cây súng ấy, bá súng có nạm vàng, và Đào Công Tâm đã trao cây súng lại cho Phan Trọng Tuệ, lúc đó là Chính ủy Khu 9". Theo ông Lâm Quang Phòng thì Bửu Vinh là người thuộc hoàng phái, trước làm thơ ký kho bạc tại 1 tỉnh miền Trung, thụt két, bỏ trốn vào Nam.
Vinh làm đủ mọi nghề lao động chân tay, trốn tránh ngoài vòng pháp luật. Có lúc Vinh trôi dạt tới Phú Quốc, gia nhập bộ đội Lâm Quang Phòng của ông. Vinh đánh giặc gan lì, hiếu sát, nên được cử là Tiểu đội trưởng. t tháng sau, Vinh ngả theo Việt Minh. Với khả năng giết người chuyên nghiệp, Vinh như người tìm được vận hội mới. Đầu năm 1947, Vinh làm Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên của Việt Minh. Còn Đào Công Tâm là người Hải Phòng vào Nam sinh sống khá lâu. Từ chỗ làm phu đồn điền ở Hớn Quản (như Lê Đức Anh), Tâm bỏ trốn xuống Saigon làm phu khuân vác và đủ các nghề chân tay để sống. Khi Việt Minh cướp chính quyền, dung nạp các thành phần bất hảo, Tâm liền gia nhập "Quốc Gia Tự Vệ Cuộc", tức công an. Vốn hận thù những người may mắn, giàu có hơn, nên Tâm say máu giết người. Từ chức Tiểu đội trưởng Tự Vệ, Tâm tiến lên Trung đội trưởng và được đề bạc làm Chính trị viên Đại đội 66 của Bửu Vinh. Đầu trộm đuôi cướp gặp nhau, họ làm việc rất tương đắc.
Đại đội này đánh Pháp thì ít, mà chận đánh các bộ đội của người quốc gia thì nhiều. Tâm có vóc người ốm, dong dỏng cao, lưng hơi khom, mắt ti hí, người Nam gọi mắt lươn, môi chì, mặt mét. Nghề rình rập, truy lùng, ám sát, thủ tiêu rất hợp với khả năng của Tâm. Nhưng ai đã từng ở trong kháng chiến thời đó tại Miền Tây Nam Bộ chắc đều biết vụ Việt Minh ngụy tạo vụ án "Hòa Hảo ăn thịt người" để tuyên truyền lừa bịp. Sau vụ đàn áp cuộc biểu tình của Hòa Hảo đẫm máu tại Cần Thơ, dân chúng, tín đồ Miền Tây xa lánh họ. Việt Minh lại trình diễn luôn 2 màn lừa bịp mới. Thứ nhứt, để lợi dụng các tôn giáo, năm 1949, theo chỉ thị của Lê Duẩn, tổ chức "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh" ở xã Tân Duyệt, Bạc Liêụ Tôn giáo nào cũng có đại diện, trừ Hòa Hảo. Ông Hoàng Quốc Kỳ kể lại vụ lừa bịp không tiền khoáng hậu ấy như sau: "...
Sau Đại Hội Liên Tôn, hắn (Duẩn) sai những tên đảng viên CS ác ôn, thân tín nhất, chọc tiết cả chục tù nhân rồi chặt đầu, xẻ thịt y như người ta ra thịt heo, bày bán giữa ban ngày trên bờ sông Vịnh Chèo, thuộc tỉnh Cần Thợ Ghe xuồng nào đi ngang qua cũng bị chặn lại, dí súng, dao găm vào cổ, bắt phải mua thịt...người. Đến khúc sông vắng, người ta vội vàng vứt xuống sông để khỏi ói mữa. Rồi các ty tuyên truyền khắp Nam Bộ đem triển lãm hàng trăm tấm ảnh cở 18-24 chụp thớt thịt trên sông Vịnh Chèo, với những chiếc đầu lâu, những cánh tay còn nguyên ngón, kèm lời "thuyết minh": "Bọn Hòa Hảo man rợ ở Cần Thơ đã giết cán bộ và thường dân không chịu theo chúng, rồi xẻ thịt bày bán trên sông Vịnh Chèo, bắt dân chúng mua về ăn. Ai không chịu bỏ tiền ra mua, chúng liền giết ngay tại chỗ, rồi xẻ thịt người ấy bày lên thớt..."
Tuy xảo quyệt và gian trá như thế, nhưng Việt Minh không lừa bịp được aị Người dân địa phương đã vạch mặt nhóm giết người dã man ấy, nếu nói Hòa Hảo thì cả quận này người ta đều quen biết nhau hết, và họ đâu có thấy dân địa phương đứng bán thịt...người. Nhưng đó là những người có giọng nặng trịch, khó nghẹ.. Với chiến dịch tuyên truyền lừa bịp này vừa tung ra, tự nó đã xẹp ngay vì nó lộ liễu quá...." ("Ma Đầu Hồ Chí Minh, Hoàng Quốc Kỳ, trang 128). Trong thời kháng chiến, Việt Minh giết người, mổ bụng, trói thúc ké xuống cho "mò tôm". Mấy hôm sau, thây ma sình thúi, trôi lều bều. Việt Minh lại đi rỉ tai dân chúng:"Hòa Hảo giết người đấy !". * Việt Minh phá nát sư đoàn Việt Nam Quốc Dân Đảng: Nguyễn Hòa Hiệp xuất thân trong 1 gia đình điền chủ tại Phú Long, tỉnh Thủ Dầu Một (tức Sông Bé). Sau khi đậu Diplome (Trung học Đệ nhất cấp), ông làm Tham tá Bưu điện. Năm 1929, Nguyễn Hòa Hiệp cùng Nguyễn Phương Thảo, tức Nguyễn Bình sau này, cũng gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng, hệ phái miền Nam. Giữa tháng 8/1945, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất ra đời, tập họp toàn dân kháng Pháp, quyết định lập 4 sư đoàn dân quân. Nguyễn Hòa Hiệp được cử làm Chỉ huy trưởng Đệ tam sư đoàn, Lý Hồng Chương làm phó. Thấy tình hình Nam Bộ còn nhiều đơn vị kháng chiến không chịu nhận mệnh lệnh CS, Hồ Chí Minh cử Ngyễn Bình vào "thống nhứt các lực lượng quân sự" ấy.
Những ai đầu phục, họ thu nhận, rồi tìm cách ám sát.. Những đơn vị nào không hợp tác, Bình tìm cách phá nát. Ăn không được thì phá cho hôi chính là chủ trương của Việt Minh. Đệ Tam sư đoàn có lực lượng "Dân Quốc Quân" làm nồng cốt, nên có kinh nghiệm chiến đấu. Nhiều lần Việt Minh chiêu dụ, mua chuộc không được, họ tìm cách tiêu diệt. Nguyễn Bình ra lịnh: Khi các sư đoàn dân quân di chuyển tới đâu, các Ủy ban Hành chánh địa phương cấm giúp đỡ. Dân địa phương bị cấm liên lạc, tiếp xúc với họ. Đệ Tam sư đoàn lâm vào tình trạng bị phong tỏa, cô lập. Để tránh tan rã, Nguyễn Hòa Hiệp quyết định cùng 1 số đơn vị chiến đấu khác, phải bỏ Khu 7 (các tỉnh miền Đông), rút về Hậu Giang. Trên đường di chuyển, đơn vị này đụng độ với 2 đại đội của Việt Minh: Chi đội 18 của Nguyễn Văn Xuyến và Chi đội 12 của Nguyễn Tấn Chùa chận đánh... Do sự chỉ điểm của Nguyễn Bình, Pháp oanh tạc nhiều lần, binh sĩ của Đệ Tam sư đoàn tử thương rất nhiều, trong số đó có thi sĩ Khổng Dương (Trương Văn Hai) tử nạn ở Xẻo Rô, trên đường về Long Xuyên.
Tội ác của Việt Minh đối với Cao ĐàiTiêu diệt tôn giáo, đảng phái là chủ trương của người CS ngay khi họ nắm được chính quyền ở Nam Bộ bằng cái "Lâm Ủy Hành Chánh". Nếu Trần Văn Giàu đã gieo tang tóc cho Nam Bộ đang lâm chiến bao nhiêu, thì tội ác của Tướng Nguyễn Bình đối với tôn giáo, đảng phái cũng tày trời bấy nhiêu. Thủ đoạn của Việt Minh là mua chuộc, lôi kéo về phe họ, phục vụ quyền lợi của họ, làm viên gạch lót dường, làm con chốt hy sinh. Ai ngoan ngoãn thì lợi dụng có giai đoạn, sau đó tìm cách ám sát, gọi là "tử trận", "hy sinh",... Biết rõ âm mưu này, Cao Đài bất hợp tác, bị Việt Minh đánh phá, phải kéo về Tây Ninh để khỏi bị tiêu diệt. Thất bại, Việt Minh lập 1 kế hoạch lừa bịp mới: lập nhóm Cao Đai ly khai ở Bạc Liêu, chiêu dụ họ đứng về "phe kháng chiến". Việc chống xâm lăng là 1 nghĩa vụ của người dân, 1 tín đồ, nhưng phục vụ riêng cho quyền lợi của CS thì tôn giáo nào cũng từ chối. Phái Cao Đài Minh Chơn của ông Cao Triều Phát và Trần Đạo Quang ở Bạc Liêu đã bị lừa vào cái bẩy sập đó.
Cao Triều là 1 dòng họ lớn, nhiều người là đại điền chủ, có con cái ăn học bên Tây Cao Triều Phát là 1 trong những cự phú xứ "công tử coi tiền như rác". Giàu có lớn, Cao Triều Phát là người có tâm đạo, làm việc nghĩa, tính tình hiền lành. Từ khi biết mình bị lừa vào hang cọp, ông âm thầm chịu đựng, đóng trọn vai trò lừa bịp do CS dàn dựng. Từ khi khai đạo tại Tây Ninh, Cao Đài lần lượt chia nhiều hệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Bến Tre của Lê Kinh Ty, Nguyễn Ngọc Tường, và Cao Đài Minh Chơn Hậu Giang của ông Cao Triều Phát và chưởng pháp Trần Đạo Quang. Năm 1932, Thánh thất Cao Đài Minh Chơn đặt tại Giồng Bướm, làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, lấy tên là Thánh thất Ngọc Minh. Rùn ép, đe dọa, Việt Minh dùng thủ đoạn bắt ông Cao Triều Phát làm bình phong để có danh nghĩa cho họ lập "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh".
Trước đó, với sự dàn dựng của Việt Minh, "Cao Đài Cứu Quốc Họp Nhứt 12 Chi Phái" để lôi kéo tín đồ ủng hộ kháng chiến do họ lãnh đạo. 1 giai đoạn khá ly kỳ được dân chúng Bạc Liêu thường nhắc tới là việc CS dùng thủ đoạn moi tiền ông Cao Triều Phát 1 cách thô bỉ. Người miền Tây còn nhớ việc này rành rành như sau (Theo thư nhà văn An Khê Nguyễn Bính Thinh gởi cho tác giả ngày 2/2/94): "...Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến, có 1 lá thơ của "bác Hồ" gởi Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam Bộ, trong đó nhắc tổ chức trao chiếc áo và thư "của Bác" cho ông Cao Triều Phát. Đó là chiếc áo lụa, do các em thiếu nhi Hà Đông tặng khi bác Hồ còn ở Hà Nội. Trong "tuần lễ vàng", Việt Minh lại đem chiếc áo ấy bán đấu giá, buộc ông Cao Triều Phát phải mua với giá 50 vạn đồng (50,000 đồng) 1 chiếc áo lụa nhàu nát như miếng giẻ rách..." Từ đó, ông Cao Triều Phát đã lọt vào quỹ đạo của CS, sẵn sàng làm bù nhìn để Viêt Minh mặc tình sai khiến đóng trò. Riêng hệ phái Cao Đài Tây Ninh, cũng bị mua chuộc, dụ dỗ, nhưng không thành công. Tiếp đó, Việt Minh giở trò vu khống, rồi khủng bố, ám sát nhắm vào các ông Trần Quang Vinh, Giáo chủ Phạm Công Tắc, Hồng Sơn Đông, Nguyễn Vạn Nhả, nhưng thất bại. Ông Dương Đình Lôi đã kể lại rằng, "Trong 2 năm 1946-1947, Việt Minh đã đưa cả 1 Trung đoàn về ẩn náu tại vùng Long Sơn, núi Nứa (Cần Giờ), có mục đích đánh phá đạo Cao Đài. Vùng rừng Sác có 1 họ đạo Cao Đài tại Cần Giờ. Trung đoàn 300 của Việt Minh vẫn thường xuyên đột nhập, gọi là "tảo thanh", gặp tín đồn Cao Đài là cứ bắn giết, nhà cửa thì đốt sạch. Mỗi lần như vậy, dân đạo Đao Đài phải chạy vào đồn bót Tây để được Tây che chở..." Cũng theo bức thư của nhà văn An Khê thì: "...
Ở Củ Chi, thời đó có các Trung đoàn 306, 312 cũng tảo thanh Cao Đài ở vùng Cổ Ống, Cầu Xe, Sốc Lào, rồi họ bắt theo 1 số tín hữu, đập đầu, chôn xuống các giếng trong những nhà chứa mũ cao sụ Mối hận này không bao giờ rửa sạch trong lòng dân đạo Cao Đài". Ông viết tiếp: "Vào năm 1947, Việt Minh gởi cán bộ Khu 7 (miền Đông) lên họp với các lãnh tụ tôn giáo và đảng phái quốc gia, trong đó có giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Buổi họp kéo daì từ sáng tới chiều, thì Việt Minh vi phạm cam kết. bất thần xua quân tấn công Tòa thánh. Súng nổ từ phía ngoài rào. 3 gã đại diện quân khu (Việt Minh) run rẩy, nói như muốn khóc: - Chúng tôi không chủ trương như thế. Các anh xét lại cho ! "Ông Trần Quang Vinh và Nguyễn Văn Thành trấn an họ: - Các anh đừng sợ. Các anh đến đây, chúng tôi có bổn phận bảo vệ sinh mạng cho các anh. "Khi ấy Tòa thánh được bố phòng kỹ lưỡng.. Tại các ngã đường dẫn vào Tòa thánh, đều có công sự phòng thủ. Người chỉ huy lực lượng phòng thủ khi ấy là Trịnh Minh Thế.
Việt Minh tấn công vào cửa chính nhằm lúc đổi phiên gác (6g chiều). Lính gác chưa kịp phản ứng gì. Tức thì 1 bộ phận khác núp trong mé rừng gần đó xông ra con đường lớn vừa chạy vừa bắn vào Tòa thánh. Lợi dụng khi ấy chung quanh Tòa thánh còn nhiều rừng, Việt Minh điều động 1 số quân đến gần. Nhưng số quân ấy được lực lượng phòng thủ bên ngoài của Nguyễn Thành Phương chận lại. Toán đặc công Việt Minh hạ sát toàn lính gác, ồ ạt xung phong qua cổng chính. Mặc dù bị thương, người chỉ huy rút chốt lựu đạn, quăng về phía Việt Minh. Lựu đạn nổ tung, báo động cho các vọng gác tiếp viện và sẵn sàng chiến đấu. Mấy tên tiền phong của Việt Minh ngã gục. Bọn sau chậm lại.. Nhờ thế, lính Cao Đài phản công quyết liệt, đẩy lui địch ra ngoài và đóng cổng sắt lại. 1 Trung đội Việt Minh bắn giết và đốt nhà dân cách đó 100 m.
Ông Trịnh Minh Thế vừa thổi kèn thúc quân. Nghe tiếng kèn, Việt Minh tưởng có tiếp viện, vội vàng tháo lui, rút vào rừng. "Sáng hôm sau, nhiều phóng viên báo chí từ Saigon lên Tây Ninh, đã chứng kiến 1 cảnh tàn sát man rợ hãi hùng. Họ nhìn tận mắt đồng bào vô tội bị Việt Minh hạ sát: đàn ông, đàn bà, trẻ con đều bị chém, đâm và bắn trong những chòi lá cháy rụi. Có 1 bà mẹ ôm con nhỏ đã bị bắn chết..." (Thư của nhà văn An Khê, đề ngày 2/2/94). Một nhân vật quan trọng của Cao Đài Bến Tre là ông Lê Kim Ty. Ông Ty từng hoạt động chống Pháp, bị bắt giam ở Tà Lài mấy năm. Lê Kim Ty hoạt động chung với các ông Dương Văn Giáo, bác sĩ Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương (1910-1945; bác sĩ Nguyễn Thị Sưng là lãnh tụ Thanh Nữ Tiền Phong, bị Việt Minh hạ sát tháng 10/1945), luật sư Huỳnh Văn Phương, Lâm Ngọc Đường. Vào tháng 10/1945, những người này đều bị Việt Minh bắt và hạ sát hoặc trấn nước tại sông Lòng Sông (Mường Mán), Phan Thiết...
Tình đồng chíTôi (tác giả Hứa Hoành) có dịp đàm đạo với 1 vị cao niên, quen nhau từ hồi ở bên trại ty nạn, mới đây gặp lại trong 1 tiệc cưới. Ông nhận xét về thàn phần dao búa tham gia kháng chiến năm 1945, kể lại những chuyện thật, xin giấu tên: Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, kêu gọi toàn dân kháng chiến. Chúng tôi, dân gian hồ sống ngoài vòng pháp luật từ lâu, nghĩ rằng đây là dịp đoái công chuộc tội. Hơn nữa, chúng tôi có người còn chút lương tri, muốn ngoi lên ánh sáng làm người lương thiện và làm người yêu nước trong thời loạn. Đó cũng là tâm trạng các tướng cướp khét tiếng như Bảy Viễn, Mười Trí, Thomas Phước (tướng cướp hào hoa nổi tiếng 1 thời ở Saigon). Đầu tiên, chúng tôi xin gia nhập Tự Vệ của Lâm ủy Hành chánh.
Nhóm này chia làm 2 phe: 1 phe lo bảo vệ an ninh cá nhân trong Lâm ủy, còn 1 nhóm khác nhận mật linh thi hành các vụ giết người "Việt gian", "phản động". Tôi thuộc nhóm thứ haị Qua mấy tháng nhúng tay vào máu, chúng tôi, có người tỉnh ngộ và đổi thái độ. Một hôm, Trần Văn Giàu họp chúng tôi và nói: - Cách mạng nào mà không đổ máu ? Chúng ta hãy tiêu diệt bọn "phản động", "Việt gian" với bất cứ giá nào. Những lời kết tội đó chỉ chung chung, không nói rõ tội trạng một ai. Rồi cứ mỗi tối, chúng tôi lại nhận mật lịnh đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu nhiều nhân vật tên tuổi mà Lâm ủy có sẵn tên trong "sổ bìa đen".
Một người trong nhóm chúng tôi thắc mắc: - Tại sao độc lập rồi mà còn giết nhiều người tài đức, có uy tín ? Trần Văn Giàu trả lời: - Cách mạng làm gì có đức ? Ai làm cách mạng mà không giết người ? Từ trong tiềm thức chúng tôi, hận thù dược khơi dậy, nhiều người say máu, muốn trả thù. Tuy nhiên, cũng có người chùng bước, không nở nhúng tay, nhưng cũng không dám cải lịnh. Chúng tôi lào vào công việc chém giết và được khuyến khích như "nhiệm vụ cách mạng". Mấy tháng sau chúng tôi tỉnh ngộ. Kẻ còn chút lương tri như bọn tôi, tự động rã ngũ, về thành để bảo vệ mạng sống 1 cách nhục nhả. Có người "đâm lao thì phải theo lao". Lại có người tiếp tục "đánh đu với tinh, đùa giởn với rắn độc", chỉ trong 1 thời gian ngắn, họ "sanh nghề tử nghiệp". Đó là trường hợp của Ba Nhỏ, Hoàng Thọ, Giang Minh Lý và ngay cả Trung tướng Nguyễn Bình. Còn lại những kẻ mù quáng, tiếp tục vay máu đồng bào, cuối cùng cũng bị "hy sinh". Họ chết không phải vì lằn tên mũi đạn của kẻ thù mà chết vì dao găm, mã tấu của "đồng chí" họ như Tưởng Đàn Bảo, Vũ Đức, Sư Muôn..."
Sau đây là vài trường hợp thương tâm ấy. Khi Pháp chiếm lại các công sở trong thành phố Saigon đêm 22 rạng 23/9/45, Ủy ban Hành chánh đã chạy thụt mạng vô Chợ Đệm mấy hôm trước, bỏ lại bọn Tự Vệ (Tự Vệ Cuộc, tức công an Việt Minh), Thanh Niên Xung Phong như rắn mất đầu. Võ khí thô sơ làm sao đương đầu với quân Pháp khí giới tối tân ? Từ chỗ ẩn náo an toàn, Ủy ban Han`h chánh ra lịnh tàn sát bất cứ người da trắng nào họ gặp. Ba Nhỏ, 1 đầu đảng cướp hoàn lương, chỉ huy 1 toán Tự Vệ thành, được lịnh ấy. Nửa đêm 25/9/45, Ba Nhỏ dẫn 1 đám lâu la, đột nhập cư xá He'rault (He'rault City) dành riêng cho gia đình Pháp kiều tại Tân Định, Phú Nhuận tàn sát 1 số đàn bà, trẻ con tại đây Rồi họ bắt theo độ 50 người làm con tin, nhưng rồi cũng giết nốt. Tổng số nạn nhân lên tới khoảng 200 người.
Nhiều quân lính Pháp, nóng lòng vì thân nhân bị giết, nên ra đường gặp ai đều bắn bừa bãi để trả thù. Dư luận tức giận, quay lại kết án Việt Minh là bọn mọi rợ. Nổi sùng, mấy ngày kế tiếp, Ba Nhỏ, Tô Ký, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lập của Việt Minh được lịnh lùng sục, bắt bớ, chém giết man rợ. Chỉ trong vòng 1 tháng, có hàng trăm nhân vật tên tuổi, người quốc gia yêu nước đều bị giết. Cũng như lớp CS đàn anh, Ba Nhỏ xuất thân từ băng du côn Bà Chiểu, Cầu Bông, Thị Nghè; 3 năm cầm đầu dân dao búa, Ba Nhỏ thạo nghề chém giết. Được Lâm ủy Hành chánh trọng dụng, hắn "làm việc cần mẫn". Nạn nhân của hắn không 1 ai sống sót. Vậy mà khi Pháp xua quân chiếm lại Thủ Đức, Ba Nhỏ theo bộ đội kháng chiến rút ra trước tới Biên Hòa. Biên Hòa thất thủ, bộ đội Ba Nhỏ rút về Bà Rịa, Long Thành. Để xoa dịu dư luận bất mãn đối với Việt Minh, Tướng Nguyễn Bình được lịnh dàn dựng tội trạng để xử tử Ba Nhỏ "làm gương" vì tội "vô kỷ luật". Giữa cảnh dầu sôi lửa bỏng, giặc Pháp thập thò trước cửa, tàu chiến xập xình trên sông Lòng Tảo hàng ngày, mà Việt Minh ngụy tạo tội trạng cho Ba Nhỏ "đã giết người đàn mà mang 2 kg thịt tiếp tế vùng tạm chiếm" để tử hình đồng đội.
Khi Ba Nhỏ bị kêu án, Ba Dương (Ba Dương là lãnh tụ Bình Xuyên trước Bảy Viễn) và đồng đội giang hồ cũ, đều ký tên xin ân xá hoặc giảm án, nhưng Nguyễn Bình được lịnh phải hành quyết tức khắc.. Quá ức vì biết mình bị làm con vật hy sinh, Ba Nhỏ liều giựt cây súng lục của đội hành quyết định tự sát cho rõ khí phách 1 tay anh chị, nhưng toán hành quyết giựt lại và bắn Ba Nhỏ chết liền tại chỗ. Kiều Đắc Thắng là 1 tên du thủ du thực, từ miền Trung lưu lạc vào Nam trước năm 1945. Thắng làm đủ nghề từ phu đồn điền, khuân vác, thợ hớt tóc. Kiều Đắc Thắng ăn cướp bị bắt giam vào khám ở Vũng Tàu.
Ở đây, Thắng cùng 1 bạn đồng tù tên Năm Bé móc nối với 1 tên coi ngục để vượt ngục. Lúc đó đúng vào cơ hội Việt Minh cướp chính quyền, Thắng xin làm Tự Vệ. Từ Tiểu đội trưởng Quốc Gia Tự Vệ Cuộc (công an Việt Minh), Kiều Đắc Thắng lên lên chức quyền Giám đốc công an các tỉnh miền Đông chỉ hơn 1 năm, nhờ khả năng bắt cóc và ám sát. Những ai bị Lâm ủy Hành chánh kết tội "Việt gian, phản động", Thắng hạ sát không gớm tay Nạn nhân của Thắng dài sọc. Ông Phan Văn Hùm bị Kiều Đắc Thắng ám sát tại quê nhà Bún, Lái Thiêu, tháng 10/1945. Về sau, thấy Thắng có quyền hành quá lớn, muốn qua mặt Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Trấn, nên Tướng Nguyễn Bình "gởi Thắng ra gặp bác Hồ". Có nguồn tin nói rằng Hồ Chí Minh cho Thắng gặp mặt, phủ dụ mấy câu theo công thức, rồi đổi tên Thắng là Vũ Tùy Nhàn để khỏi mang tiếng.
Tuy nhiên, trên đường về Nam, Kiều Đắc Thắng chết 1 cách mờ ám. Một nhân vật độc đáo khác cũng xuất thân từ giới gian hồ, đánh giặc rất gan lỳ, đó là Hoàng Thọ. Hoàng Thọ là người Hải Phòng cũng do lò ba búa đào tạo, lưu lạc vô Nam từ năm 1939. Thọ có thân hình cao lớn, khá điển trai, râu quai nón. Khá hơn những tên trước, Thọ từng làm thợ máy quấn dây điện. Khi Nhật đảo chánh Pháp (3/1945), Thọ theo Nhật làm lính hải quân, nên được gọi là "Thọ Mạch lô". Việt Minh nắm chính quyền mở ra cho Thọ 1 con đường mênh mông vì hợp khả năng. Khi Tướng Nguyễn Bình vào Nam, nghe tiếng Thọ, lại người cùng quê, nên Nguyễn Bình chọn bộ đội Thọ để bảo vệ cho mình. Mộ năm sau, bộ đội của Hoàng Thọ được bổ sung thêm nhiều chiến sĩ, đánh nhiều trận tiếng tăm lừng lẫy.
Địa bàn hoạt động của Thọ là vùng Gò Dầu, Trãng Bàng, Tây Ninh. Tuân lịnh Việt Minh, Thọ từng gây nhiều tội ác đối với giáo phái Cao Đài. Những người quen biết với Hoàng Thọ có kể lại rằng, mỗi lần phục kích, Thọ chọn hướng gần mé sông. Binh sĩ chỉ có tiến chớ kho^g có lùi. Khi Nguyễn Bình chính quy hóa quân đội kháng chiến, bộ đội Hoàng Thọ trở thành Tiểu đoàn 303. Đó là đơn vị chủ lực của Quân khu 7. Nguyễn Bình gài 1 tên CS, tên Kính, vào làm chính trị viên thì Tiểu đoàn 303 bắt đầu chia rẽ nội bộ và trở nên suy yếu. Có lần Hoàng Thọ bắt gặp 1 số bộ đội sinh hoạt riêng rẽ, bí mật. Khi Thọ điểm danh, thì vắng mặt. Lúc đó, tên chính trị viên Kính cố thuyết phục, rùn ép, dụ dỗ Thọ vô đảng CS. Bất mãn, Thọ bỏ đi, rồi cạo đầu để phản đối. Lúc trở về, Thọ thấy vật dụng cá nhân đều bị lục soát, anh ta bực tức không dằn được: - ĐM. Hoàng Thọ này đi kháng chiến vì dân vì nước, đâu có ngờ ngày nay có đảng này đảng nọ.
Đem mà bắn cha nó cái đảng CS cho rồi ! Sau đó, Thọ bị kiểm điểm, phê bình và thế là 1 bản án tử hình bí mật đã định sẵn. Tháng sau, Tướng Nguyễn Bình "giới thiệu" Hoàng Thọ ra Bắc "gặp bác Hồ". Biết rõ âm mưu của Việt Minh định giết mình, Hoàng Thọ đi vài chặng, rồi đổi ý quay về Mỹ An mở quán lá bên bờ kinh Nguyễn Văn Tiếp trong Đồng Tháp Mười làm sinh kế. Hoàng Thọ có tiền, tiếp đãi bạn cũ có dịp công tác đi ngang qua đó rất hậu chẳng khác gì Mạnh thường quân. Đầu năm 1950, văn phòng Trung tướng Nguyễn Bình dời về Cá Lóc, quận Long Mỹ. Bị Tây phát giác, họ chuyển đến Ông Dèo, ấp Cầu Đúc, quận Gò Quao, tỉnh Rạch Giá. Trong 1 đêm tối trời, Hoàng Thọ bị bắt, đem đi hành quyết tại 1 địa điểm gân Cạnh Đền. Bọn sát nhân đập đầu Hoàng Thọ như đập đầu con cá lóc. Trước khi chết, Thọ rống như bò và chửi rủa Việt Minh thậm tệ.
Cùng thời gian đó, ông Giang Minh Lý bị giết rất dã man. Lý con nhà đại điền chủ bỏ theo kháng chiến, lập nhiều công trạng, làm chính trị viên 1 đại đội đóng ở Cần Thợ Lý bị rùn ép, đe dọa phải vào đảng CS và phục tùng mệnh lệnh của họ. Lý từ chối nên bị nghi ngờ, theo dõi. Lý bất mãn ra mặt. Có lần Lý tuột quần, chỉ vào con c. và điểm mặt Hoàng Dư Khương, Chính ủy Khu 9, nói: - Tao sợ mày cái con c. tao nè ! Mấy hôm sau, Lý bị bắt đem đi hành quyết tại Cạnh Đền. CS căng 2 tay ông ra, rồi dùng dao găm đâm túi bụi vào mắt, vào tim... Sau đây là 1 vụ hành quyết tập thể các "đồng chí" của mình (Việt Minh) mà tác giả Dương Đình Lôi có thấy hoặc nghe kể lại trực tiếp (qua 1 bức thơ ông Dương Đình Lôi gởi riêng cho tác giả Hứa Hoành): ...
Tất cả độ 20 người thuộc bộ chỉ huy, tham mưu và hậu cần, chính trị của Tiểu đoàn 300 Dương Văn Dương, có cả Trương Văn Phụng và anh Tám Sơn đều bị trói thúc ké, đem xuống bờ biển Đông Hòa, rồi chặt đầu hết. Trong số nạn nhân có Bảy Nghiệp, nguyên Chi đội trưởng Chi đội 21 từ nhóm Bình Xuyên qua, phụ trách đảng vụ của Trung đoàn và chị Hai Sương được "hưởng ân huệ" khi xử tử. Đó là dùng súng bắn vào đầu thay vì bị chăt đầu. Về cái chết của chị Hai Sương, ông Dương Đình Lôi không chứng kiến, nhưng được nghe chính người hành quyết kể lại: Tôi nghe anh Năm Triệu, Đại đội trưởng chỉ huy cuộc hành quyết đó về vă phòng trung ương báo cáo lại. Năm Triệu gốc lính Nhật, to lớn con, mang gươm dài chấm đất. Năm Triệu kể: "Tao thấy con Sương rụng rời tay chân. Tới phiên nó, nó xin đi đái. Tới lúc nó đứng dậy sau bụi cây mưạ Nó lột trần truồng dưới ánh trăng lờ mờ, làm tao trân trối nhìn nó chậm rãi đi trước miệng hố. Tao biết tội nó chỉ là liên lạc đưa thơ về Saigon mà sao họ cũng giết đành đoạn ?
Khi tới gần tao, nó nói: - Anh Năm ! Em muốn hiến cho anh rồi em chết. "Tao bàng hoàng định tha cho con nhỏ. Nhưng thằng mắc dịch Bảy Mầu đi tới (Bảy Mầu cũng là Đại đội trưởng, chồng chị Dưỡng, rễ của Ba Dương, bị Tướng Nguyễn Bình sai Từ Văn Ri ám sát chết ở Bến Tre). Thằng Mầu nó bảo: - Bộ hỏng mạnh dạn xuống gươm hả ? Để tao tặng cho em viên đạn. "Thế là kết liễu 1 đời hồng nhan bạc phận. Chị Sương là 1 người đẹp nhất của Trung đoàn, con nhà giàu, học sinh ở Saigon, bỏ theo kháng chiến và rước lấy cái chết thê thảm. "Những người bị chặt đầu, chôn, hoặc thả trôi sông Lòng Tảo hôm ấy tôi được biết gồm có: - Hai Điều, Trưởng ban quản trị, bị bắt ở An Thành. - Tám Son, Trưởng văn phòng Trung đoàn. - Bảy Nghiệp, Tiểu đoàn trưởng, Trưởng ban đảng vụ. >BR>- Năm Son, Trưởng ban quân nhụ - Bác sĩ Năm Ngà, Trưởng bịnh xá Trung đoàn. - Chị Sương, 1 thiếu nữ xinh đẹp, thuộc ban quân báo Trung đoàn.
- Chín Lá, Trưởng đài vô tuyến điện.
Sau đây là chuyện của Sư Muôn. Sư Muôn là 1 nhà tu mang nhiều tai tiếng xấu, báo chi phanh phui những hành động lem nhem với phụ nữ. Lý lịch sư Muôn cũng ít người biết, nhưng nhắc tới sư Muôn, những người lớn tuổi ở miền Tây không ai không nghe tiếng. Tôi (Hứa Hoành) may mắn được ông Xuân Tước và 1 vị cao niên khác chỉ dẫn nhiều chi tiêt. Hồi những năm từ 1936-1939, sư Muôn có chùa ở quận Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá. Sát bên chùa có 1 cái am nhỏ, nơi đây những phụ nữ, những bà hiếm muộn muốn cầu tự, thường tìm đến sư Muôn để nhờ làm phép và nhiều người mãn nguyện. Nhờ vậy tiếng ông đồn rất xa.Sư Muôn tên thật là Nguyễn Kim Muôn, người ở Gia Định, trước làm công chức Sở hỏa xạ. Luc đó, ông có mướn căn phố tại đường Hamelin (Hồ Văn Ngà sau này). Ông xuất tiền và lạc quyên thêm để cất ngôi chùa Long Vân Tự tại đường Hàng Xanh, Thị Nghè. Bây giờ Long Vân Tự vẫn còn. Trong khi tu, sư Muôn có nhiều chuyện bất chánh với phụ nữ khiến dân chúng căm phẫn.
Ông bỏ chùa xuống Giồng Riềng, Rạch Giá, tiếp tục lập chùa, lừa gạt phụ nữ hiếm muộn. Báo chí Saigon đã tố cáo ông thậm tệ. Đầu năm 1946, Pháp chiếm trọn các tỉnh miền Nam. Hết đất dụng võ, nhóm CS đầu não của Khu 9 gồm Tỉnh ủy Nghiêm Cai Cơ, Bí thư Tỉnh ủy Dương Quang Đông (tức Năm Đông), Phan Trọng Tuệ, Lâm Ngọc Minh phải bôn đào ra Phú Quốc. Sẵn thấy chùa sư Muôn có cơm gạo do bá tánh dâng cúng, nên bọn này ghé ăn dầm nằm dề tại chùa để ăn chực. Để lợi dụng sư Muôn, họ bèn phong cho ông làm "Ủy viên Xã hội" bằng miệng. Năm 1948, CS bao vây chùa bắt sư Muôn đem giết ven mé rừng, giữa Dương Đông và Hàm Ninh.
Phong trào "Thổ dậy" ở miền Nam vào năm 1945Miền Nam là đất cũ của Chân Lạp, tức lãnh thổ Miên (sau khi Chân Lạp bị suy tàn). Dân Nam Kỳ gọi người Miên là "Thổ". "Thổ dậy" là phong trào những người Miên trả thù (cáp Duồng) giết người Việt. Trong thời Pháp thuộc, người Miên, người Việt sống đề huề, thuận hòa với nhau trong gần 1 thế kỷ. Bình thường, bản tính người Miên rất hiền lành. Họ ăn uống cực khổ (thường ăn mắm) làm việc nặng nhọc như chèo ghe, vác lúa... Người Miên theo Phật giáo Tiểu thừa. Tuy nhiên, bị khích động, họ thịnh nộ, giết người dã man. Sau khi cướp chính quyền ở Cà Mau (lúc đó là 1 quận), Ủy ban Hành chánh quận này đã giết hàng loạt thường dân và các nhà sư Miên 1 cách dã man. Thừa gió bẻ măng, khi Pháp ruồng bố tới, Thổ nhứt tề nổi lên theo Pháp để trả thù người Việt, gặp ai giết nấy. Võ khí của họ là chiếc phảng phát cỏ, kèo ngay, xử dụng như mã tấu. Những ai từng sống ở Hậu Giang vào các năm ấy, chắc không khỏi hãi hùng vì những tin "Thổ dậy".
Thảm cảnh đó do 1 tnhóm Việt Minh CS khơi nguồn, nhưng nhiều người dân vô tội sau đó đã trở thành nạn nhân. Chứng kiến cuộc hành quyết dã man , ông Văn Nguyên Dưỡng , trong hồi ký "Tết Chạy Giặc Sau Mùa Thu Nhiễu Nhương", đã thuật lại cuộc giết các thường dân và sư sải Miên ở Cà Mau năm 1945 như sau: "...Rồi không lâu, sau ngày "Mừng độc lập", cuộc tao loạn bắt đầu. Ngoài danh từ mới "Việt Minh" được biết vào ngày đó, tôi còn biết thêm 1 danh từ nữa là "Việt gian". Dân chúng, ai cũng sợ danh từ ấy. Ai cũng có thể bị kết tội là Việt gian với những chứng cớ mơ hồ, hay những việc làm trong dĩ vãng, rồi đem ra bắn hoặc cho "mò tôm". Người đầu tiên bị xử bắn dưới dạ Cầu Quay bên kia sông là cậu Bảy Mầu, "ông Cò Cà Mau".
Mắt tôi mở rộng thêm khi biết rằng "có độc lập rồi" mà Việt Minh vẫn đem người ra xử bắn hàng loạt. Nhứt là các sư sãi ngươi Miên bị lôi từ trong chùa Miên ra, hoặc bị bắt ở đâu đó trong quận. "Cách xử tử quá dã man: Họ trói tay hay bịt mắt bắn hoặc chặt đầu. Cho rằng các sư Miên có "cà tha" (bùa), có ngải, súng đạn không lủng, chém không đứt, Việt Minh nghĩ ra các xử tử bằng tầm vông vạt nhọn, đâm vào hậu môn rồi thả trôi sông. Xử tập thể trước mắt công chúng, trông thật khủng khiếp. "Cầu tàu dưới bến, nơi họp lưu của sông Cà May và kinh xáng Đội Cường, thường là nơi diễn ra cuộc hành quyết đó. Mỗi lần như vậy, dân chúng tò mò kéo nhau đi coi rất đông. Hàng loạt sư sãi Miên bị cột chặt vào 3 đòn tre cứng, dài, mỗi người cách nhau 1 bước, thành 1 hàng ngang, xoay mặt ra phía sông.
Quần bị lột bỏ. Đòn tre thứ nhứt đặt trên cổ, sau ót hàng người bị xử tử. Đòn tre thứ hai đặt ngang thắt lưng. 2 tay mỗi nạn nhân bị trói thúc ké, bẻ quặc ra sau lưng, buộc chặt vào đòn. Đòn tre thứ ba đặt ngang mắt cá, phía trước hàng chân dạng ra của họ. 1 đoạn dây buộc vào cổ mỗi người dính vào đòn tre thứ nhứt, kéo thẳng xuống buộc 2 chân họ vào đòn tre thứ bạ 6 du kích khoẻ mạnh giữ cứng 6 đầu của 3 đòn tre, kèm cho hàng người tù tội đứng ở thế cúi người xuống, chổng mông hướng vào mép trong cầu tàu. "Ở mép trong cầu tàu, đã có sẵn 1 đội du kích bằng với số tử tội, đứng sắp hàng ngang, tay giữ tầm vong vạt nhọn đầu, dựng ngọn lên trời, chờ đợi. "Đến giờ xử, có lịnh hành quyết do 1 người chỉ huy phất lên. Những tên du kích này hạ tầm vông ngang thắt lưng, chỉa mủi nhọn ra trước mặt, cùng 1 lượt chạy nhanh ra mép cầu, dùng hết sức mạnh, đâm thẳng mũi nhọn vào hậu môn của mỗi tử tội, đẩy cả hàng tù tội này xuống sông và buông luôn cả cây tầm vông.... "Cách xử như vậy là xong. Bọn du kích Việt Minh bình thản kéo nhau ra về mang đầy máu me của những người bị xử phọt ra.
Chúng bỏ cho những người đi coi mặc tình tràn ra cầu tàu nhìn xuống nước, xem những người này sống chết ra sao. Dĩ nhiên không 1 ai sống sót. Nếu họ không chết vì vết đâm thấu ruột gan, thì cũng chêt vì ngộp nước không lâu sau đó. Những cán tầm vông sẽ chổng lên trời hoặc ngã nghiêng xiêng xọ, rồi những đàn diều, quạ, kên kên lượn vòng khu vực đó. Vài con đậu trên cán tầm vông. Năm bảy con chúi xuống rỉa thịt xác chết. Cả 1 vùng nồng nặc hôi thúi, gieo sự kinh hoàng tột đỉnh cho mọi người. "Người dân lành trong quận đã bắt đầu câm nín. Cuộc sống của họ bị đe dọa và bị ám ảnh bởi những cuôc hành quyết man rợ....".
Hứa Hoành
Hứa Hoành
Trong lịch sử chống ngoại xâm, chưa có cuộc chiến tranh vệ quốc nào kỳ cục như cuộc kháng chiến chống Pháp vào năm 1945 mà CS gọi là "Cách mạng tháng 8".
Dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, lừa bịp, gây chia rẽ, khủng bố, tàn sát để chiếm cho được chính quyền trong tay người quốc gia, Việt Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến đi lòng vòng, phí biết bao nhiêu nhân lực, vật lực, tài lực, đến khi chiến thắng thì đất nước đã khánh tận. Kéo dài cuộc kháng chiến để họ có đủ thời giờ "hy sinh những người anh em" ngoài đảng. Nhờ những người này, đảng CS mới hưởng được vinh quang. Bài này kể lại những điều tai nghe mắt thấy của người trong cuộc. Có người theo suốt cuộc kháng chiến tới ngày thành công, có người bỏ cuộc vì thấy rõ dã tâm của người CS, có người là nạn nhân của những vụ ám sát hụt, có kẻ bàng quang.
Dù ở cương vị nào, hoàn cảnh nào, ai cũng thấy rõ một điểm chung: tính chất lừa bịp của CS, sư lừa bịp vĩ đại hào nhoáng nhứt trong lịch sử của dân tộc VN. Chúng ta cũng nên nghiêng mình trước các anh hùng liệt sĩ đã xả thân chiến đấu và bị lợi dụng, không chết trước họng súng kẻ thù thực dân Pháp mà lại chết vì sự khủng bố tàn nhẫn của người Cộng Sản.
Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu được thành lập vào ngày 24/8/45, thì hôm sau "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" ra đời. Trái ngược với tên gọi, Quốc Gia Tư Vệ Cuộc không phải là lực lượng kháng chiến chống quân thù, mà lại có nhiệm vụ đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu đồng bào bằng hình thức chặt đầu, mổ bụng, cho "mò tôm", móc mắt, cắt lưỡi, và nhiệm vụ khác là...bảo vệ sinh mạng của những kẻ đã ra lịnh tàn sát đồng bào, tức là lãnh đạo Việt Minh ở Nam Bộ. Quốc Gia Tư Vệ Cuộc vào buổi đầu thâu dụng những thành phần sống ngoài vòng pháp luật, những tên dao búa, những tên trôi sông lạc chợ, đầu trộm đuôi cướp như Tô Ký, Ba Nhỏ, Đào Công Tâm, Kiều Đắc Thắng, Bửu Vinh, Hoàng Thọ...
Sẵn hận thù chất chứa, nay có quyền sinh sát, lại quen nghề chém giết, nhóm Quốc Gia Tư Vệ Cuộc giết người tàn bạo còn hơn đối với thực dân Pháp. Lúc đó Lâm Ủy Hành Chánh đóng vai trò như một chính phủ của miền Nam, một chính phủ giành giựt của người khác, nhưng không có quân đội thì làm sao kháng chiến? 4 sư đoàn dân quân được Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất (các hội đoàn chính trị và tôn giáo của Nam Bộ) thành lập hôm 17/8/45, trong khi đó thì Việt Minh không có sư đoàn nào.. Vì thế CS phải tìm cách giải tán, tìm cách phá nát. Lựa trong "đám mặt rằng", Lâm Ủy Hành Chánh phong chức:
- Kiều Đắc Thắng, nắm toàn quyền sinh sát với chức "Giám đốc Công an miền Đông". - Dương Bạch Mai (8/1929, đã từng qua Liên-xô học trường Stalin cùng lượt với Trần Văn Giàu, có bí danh là Bourov). Thanh tra chính trị miền Đông, cũng là 1 hung thần nhưng không có quân hành động trực tiếp.
- Ba Nhỏ, Trưởng bọn ám sát, bắt cóc, thủ tiêu theo mật linh. Phạm vi của Ba Nhỏ là Saigon, Chợ Lớn. - Lý Huê Vinh, công an, cánh tay đắc lực của Trần Văn Giàu, chuyên hạ sát các lãnh tụ quốc gia. - Đào Công Tâm, trước là lính trong toán của Ba Nhỏ. Thấy Tâm giết người không gớm tay, Việt Minh nâng đỡ, cho làm Chính trị viên Tiểu đoàn 66 của Long Xuyên...
Với những tay giết người chuyên nghiệp, say máu, mệnh danh là "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" do Nguyễn Văn Trấn (tác giả "Viết cho mẹ và quốc hội") chỉ huy, trong những năm kháng chiến, Việt Minh đã gieo kinh hoàng cho tất cả mọi người ở Nam Bộ.
Ai giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ? Cuộc kháng chiến của toàn dân khởi đi trong bầu không khí sôi nổi, phấn khởi vô cùng. Tháng 9/45, hầu như tất cả dân chúng miền Nam đều ủng hộ Việt Minh.. Nhưng chỉ vài tháng sau đó, với chính sách sắt máu như bắt cóc, cho "mò tôm", chặt đầu, móc mắt, cắt lưỡi, mổ bụng, những nạn nhân bị chụp mũ "Việt gian", "phản động", "phản cách mạng", đã tạo ra một làn sóng căm phẫn bao trùm đất nước. Cuộc kháng chiến do đó mà bị xẹp lép như trái banh xì hơi. Những người còn sống sót, con cháu của các nạn nhân đi tìm chỗ ty nạn, họ buộc lòng phải "về thành" để tránh bị Việt Minh tàn sát lần nữa. Họ đành chịu mang tiếng là "hợp tác với giặc Pháp". Sinh lực kháng chiến tiêu tan ngay, tạo đà cho quân Pháp chiếm lại các tỉnh miền Nam một cách dễ dàng chỉ trong vòng...4 tháng !
Chỉ trong vòng có 2 tháng trời, giành quyền đại diện dân chúng miền Nam, Việt Minh đã biến tình đoàn kết thành nội thù. Các vụ giết người mờ ám, các vụ khủng bố đẫm máu...đã làm cho dân miền Nam thức tỉnh. Phi nghĩa và làm mất thế đoàn kết ngay khi Việt Minh ra lịnh đàn áp đẫm máu cuộc biểu tình của Phật Giáo Hòa Hảo tại Cần Thơ. Theo lịnh Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ để chống lại tình trạng độc tài của Việt Minh, tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo các vùng lân cận tỉnh Cần Thơ và một số thị dân kéo về biểu tình rầm rộ với tay không và biểu ngữ. Cuộc biểu tình có xin phép Chủ tịch Ủy ban Hành chánh là ông Trần Văn Khéo. Sáng sớm ngày 8/9/45, khi đoàn biểu tình với 1 số "bảo an" với tầm vông vạt nhọn thì làm sao chống lại với súng đạn !
Trước đó, Việt Minh đã mời đại diện của Phật Giáo Hòa Hảo ở Cần Thơ là các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy), Nguyễn Xuân Thiếp (anh họ nhà văn Nguyễn Hiến Lê) và Trần Văn Hoành (con trai ông Năm Lửa) đến thương thuyết nhưng thất bại. Nhiều người tham dự cuộc biểu tình này chỉ có tay không với bình nước uống, vừa từ dưới ghe cặp bến, đã bị Tự Vệ của Việt Minh bắn chết ngay tại bờ sông. Trong vụ thảm sát này, ông Hoàng Quốc Kỳ, một người kháng chiến tập kết về Bắc, gặp lại bạn cũ, là ngươi đã xả súng bắn vào nhóm biểu tình ấy, kể lại như sau: "Nguyễn Văn Nghệ, 1 tay súng tiểu liên đầu đàn của Vệ quốc đoàn miền Tây Nam Bộ (CS), kể lại trận "tắm máu đó": Tụi Hòa Hảo gan cùng mình ! Lớp này ngả xuống, lớp khác tiến lên, cả đàn bà con nít cũng vậy. Bóp cò đến rung cả tay, máu loang đỏ hết cả mặt đường mà chúng nó vẫn nhào vô họng súng. Chiến sĩ ta đã tản thần nhưng lịnh bắt phải bắn tiếp".
Đàn áp xong, Việt Minh dùng xe có loa phóng thanh chạy khắp đường phố loan tin: Hòa Hảo dùng ghe vượt sông Cần Thơ, đổ bộ vào châu thành, bị "Vệ quốc đoàn" đẩy lui. Rồi Việt Minh kết án: Hòa Hảo âm mưu cướp chính quyền ở Cần Thơ !
Mới 2 hôm trước, vì bị chỉ trích độc tài, Lâm Ủy Hành Chánh xin cải tổ, đề Phạm Văn Bạch thay thế chức chủ tịch (hư vị), Trần Văn Giàu vẫn nắm quân sự. Ủy ban Hành chánh cố khẩn khoản mời Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ làm cố vấn đặc biệt. Trở mặt như chong chóng, đêm 9/9/45, Trần Văn Giàu mật lệnh cho Tự vệ, Thanh Niên Tiền Phong tới bao vây trụ sở Phật Giáo Hòa Hảo tại góc đường Miche và Sohier (Phùng Khắc Khoan) để bắt Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, nhưng chỉ bắt được mấy trăm tín đồ. Liên tục những ngày kế tiếp, Việt Minh mở chiến dịch khủng bố Phật Giáo Hòa Hảo. Họ ra lịnh truy lùng, bắt cóc, thủ tiêu các nhân sĩ có uy tín của Phật Giáo Hòa Hảo như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời, Trương Đại Lượng, Lý Công Quận, Nguyễn Hữu Trinh...
Cũng cần nhắc lại thêm rằng, hôm 5/9/45, Nguyễn Thành Sơn, Thanh tra chính trị miền Tây, có mời ông Chung Bá Khánh với tư cách đại diện cho Phật Giáo Hòa Hảo đi thuyết trình ở Sóc Trăng mà Dương Kỳ Hiệp (thân Cộng) làm chủ tịch và Tạ Bá Tòng (CS) làm phó. Một số lớn người bị bắt ở Cần Thơ như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời, Đỗ Hữu Thiều bị đem giam ở Trà Vinh. Sau đó, Việt Minh đem họ xuống Ba Động, một làng ven biển, để trấn nước chết. Riêng ông Lâm Thành Nguyên, nhờ biết lội, bình tỉnh cởi trói, bơi vào bụi rậm ẩn núp, trốn thoát được. Một tháng sau cuộc biểu tình ở Cần Thơ, Việt Minh đem các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ), Nguyễn Xuân Thiếp, Trần Văn Hoành ra xử bắn tại sân banh Cần Thơ.Vì đại nghĩa quên thù nhà (em ruột là Huỳnh Thạnh Mậu bị Việt Minh xử bắn), lại mới thoát nạn đột kích của Việt Minh, nhưng Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, cũng lòng từ bi hỉ xả, 1 lần nữa lại chủ trương đoàn kết dân tộc, thành lập Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến, cho phép thành phần CS tham gia.
Chính ông cũng nhiều lần kêu gọi mọi người hãy bỏ qua hiềm khích để bảo vệ tổ quốc lâm nguy. Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến ra đời vào ngày 20/4/46, gồm đại diện các đảng phái chính trị, tôn giáo, Bình Xuyên và CS nữa. Thành phần lãnh đạo gồm: - Chủ tịch: Hoàng Anh (bí danh của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ). - Phó chủ tịch: Vũ Tam Anh. - Thư ký: Mai Thọ Trân. - Tuyên truyền: Lê Trung Nghĩa (ký giả). - Ủy viên quân sự: Huỳnh Văn Trí (Mười Trí). Phía CS tham gia mặt trận này gồm có: Phạm Thiều, Mai Thọ Trân (chính trị), Phan Đình Công, Huỳnh Tấn Chùa (quân sự). Thâm tâm của CS khi gia nhập Mặt trận chỉ là để xâm nhập, lủng đoạn, phá hoại và lôi kéo Mặt trận ngả về phía CS. Âm mưu này thất bại, Tướng Nguyễn Bình (CS) tung ra 1 tổ chức khác, có tên gọi na ná giống nhau, tức Hội Liên Hiệp Quốc VN, gọi tắt là Hội Liên Việt. Từ đó, các phần tử CS trong Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến được lịnh rút khỏi mặt trận này. Cho tới nay, dư luận và nhiều sách báo xuất bản tại miền Nam, đều quy tội cho Bửu Vinh chính là kẻ sát nhân. Ông Nguyễn Long Thành Nam, được coi như người phát ngôn chính thức của Phật Giáo Hòa Hảo đã viết trong Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc, trang 430: "...
Hôm sau, Đức Thầy nhận được 2 văn thơ, 1 của Trần Văn Nguyên, đặc phái viên, kiêm Thanh tra Chính trị Miền Đông Nam Bộ, và 1 của Bửu Vinh, mời Ngài đến dự hội nghị, họp tại làng Tân Phú, để định liệu kế hoạch hòa giải Việt Minh và Hòa Hảo Dân Xã (sau ngày Hồ Chí Minh và Moutet ký Tạm ước 14/9/46 tại Paris, vào 21/9/46, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng tức Dân Xã; lúc đầu đảng này có khuynh hướng hòa giải với Việt Minh). "Vào 7g sáng ngày 15/4/47 (24 tháng 2 nhuần), Đức Thầy xuống ghe đi với 3 người chèo, 4 tự vệ quân, ông Đại đội trưởng Đại đội 2 và người thơ ký văn phòng là ông Huỳnh Hữu Thiện.. Lối 8g sáng, ghe tới chợ Ba Răng, có Trần văn Nguyên xuống đón Ngài lên chợ. Ngài đi diễn giảng trước đám dông người, kêu gọi đoàn kết chống xâm lăng, và gạt bỏ hận thù giữa Việt Minh và Dân Xã. Trưa lại, Ngài dùng cơm với Trần Văn Nguyên và 1 thơ ký xuống đi chung ghe với Ngài đến Đốc Vàng hạ, thuộc thôn Tân Phú. Đến đây, 1 bản hiệu triệu được công bố cho biết các cấp chỉ huy 2 bên bắt tay nhau lo việc hòa giải, và kêu gọi 2 bên đừng xô sát nhau. "Sau khi dùng cơm chiều, Đức Thầy lại nghỉ ở nhà 1 tín đồ gần đó. Hôm sau, ngày 16/4/47, lối 7g sáng, Đức Thầy trở lại hội đàm với Trần Văn Nguyên, rồi phái ông Ngô Trung Hưng cùng 1 nhân viên của Trần Văn Nguyên đi các thôn hòa giải. "Sau khi dùng bữa cơm trưa, Đức Thầy xuống ghe nghỉ, thì Bửu Vinh báo cáo rằng "Dân Xã giết Việt Minh ở Lấp Vò", và buộc Đức Thầy phải đi, nhưng Ngài tỏ ra cương quyết biện bác và đòi Bửu Vinh cùng đị Bửu Vinh khước từ và đòi phải có bộ đội võ trang theo phòng vệ thì mới dị Ngài trả lời 1 cách cứng cõi: - Tại sao tôi có 1 ít người, không có bộ đội ủng hộ, mà lại dám vào sào huyệt của các ông ?
Như thế quí ông không thành thật. "Bửu Vinh không trả lời được, nên buộc lòng phải đi và yêu cầu Đức Thầy đến văn phòng của y để cùng đị Liền lúc đó, Trần Văn Nguyên đến trao cho Ngài 1 mảnh giấy nói rằng:"Có điện tín từ Ủy ban Hành Chánh Nam Bộ mời Đức Thầy trở vê miền Đông lập tức để dự phiên họp bất thường". "Đức Thầy trả lời "Không thể trở về dự phiên họp được, vì còn lo việc hòa giải". Chiều hôm ấy, Trần Văn Nguyên từ giả Ngài vào lúc nhá nhem tối. "Y hẹn, Đức Thầy xuống ghe, đến văn phòng Bửu Vinh, có 1 liên lạc viên dẫn dường. Trời tối đen như mực, bỗng có tiếng kêu: - Ghe ai đó ? Sao giờ này đã thiết quân lực mà còn dám đi ? Người liên lạc viên trả lời: - Đi lại văn phòng ông Bửu Vinh ! "Liền đó, có lịnh biểu ghe ghé lại. Rồi đèn chói rọi xuống, khi biết là ghe của Đức Thầy, chúng nói: - Ông Bửu Vinh mời Đức Thầy lên văn phòng. "Đức Thầy cùng 4 tự vệ lên 1 ngôi nhà ngói. Ngài vào ngồi bàn giữa, nói chuyện với Bửu Vinh, còn 4 tự vệ quân cầm súng đứng 2 bên, gần cửa. 10 phút sau, lối 7g30, có 8 người từ bên ngoài đi vào, chia làm 4 cặp, tràn tới đâm 4 tự vệ quân. 3 người bị đâm chết, chỉ còn người thứ tư là Phan Văn Tỷ lanh trí nên tránh kip., liền thoát ra ngoài, bắn 1 loạt tiểu liên. Trong lúc anh Tỷ né, thì 1 trong 2 tên Việt Minh bị đồng bọn của mình đâm chết.
"Thấy chuyện chẳng lành, Đức Thầy lanh lẹ thổi tắt ngọn đèn, văn phòng trở nên tối đen, không ai nhận ra Đức Thầy đâu cả..." Chúng tôi may mắn được hầu chuyện cùng ông Lâm Quang Phòng, 1 nhân vật tên tuổi của miền Tây thời kháng chiến. Năm nay ông đã 81 tuổi, tinh thần vẫn còn khang kiện. Ông từ tốn, không muốn kể lại thành tích của bộ đội mình, nhưng chúng tôi tìm hiểu thêm trong các tài liệu thì bộ đội Lâm Quang Phòng ra đời trong hoàn cảnh mièn Nam vùng lên chống Pháp vào cuối năm 1945. Bộ đội Lâm Quang Phòng tự tuyển mộ, trang bị võ khí và lập nhiều chiến công vang dậy khắp miền Tây Thành tích lớn nhất là cướp được chiến xa của Pháp từ biên giới Miên tràn qua Hà Tiên, đem về triển lãm cho dân chúng Hà Tiên xem.
Chiến lợi phẩm ấy còn vẻ vang hơn 2 cây súng đại bác 105 ly lấy được trong trận chiến thắng Tầm Vu (Cần Thơ) năm 1948, do Huỳnh Phan Hộ chỉ huy Thành tích này không bao giờ được CS nhắc tới trong các tài liệu, sử sách của họ, chỉ vì ông Lâm Quang Phòng không phải là đảng viên CS. Khi bác sĩ Việt Minh là Nguyễn Công Trung than rằng "Thiếu dụng cụ y khoa để mỗ xẻ cứu các thương binh" thì bộ đội Lâm Quang Phòng tình nguyện đánh vào Bạc Liêu, chiếm bịnh xá, tịch thu hết dụng cụ y khoa và thuốc men về cho họ. Năm 1947, ông Lâm Quang Phòng là Đại đội trưởng Đại đội 64 Hà Tiên, còn Bửu Vinh là Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên. Ông Lâm Quang Phòng quả quyết rằng: "Chính Đào Công Tâm, Chính trị viên của Đại dội 66 (Việt Minh) chủ động hạ sát Đức Thầy vào họp, rồi ùa ra đâm loạn đã vào mọi ngươi (tự vệ quân của Đức Thầy) khi đèn tắt. Đào Công Tâm đã hạ sát Đức Thầy chớ không phải Bửu Vinh. Nói như vậy không phải Bửu Vinh là kẻ vô tội. Hắn đồng lõa, sắp đặt âm mưu như Trần Văn Nguyên. Chính Đào Công Tâm còn lấy được 1 cây súng nhỏ (6.65) của Đức chế tạo (?) do Ủy ban Hành chánh Nam Bộ tặng Đức Thầy khi ông nhậm chức cố vấn đặc biệt trước đây Cây súng ấy, bá súng có nạm vàng, và Đào Công Tâm đã trao cây súng lại cho Phan Trọng Tuệ, lúc đó là Chính ủy Khu 9". Theo ông Lâm Quang Phòng thì Bửu Vinh là người thuộc hoàng phái, trước làm thơ ký kho bạc tại 1 tỉnh miền Trung, thụt két, bỏ trốn vào Nam.
Vinh làm đủ mọi nghề lao động chân tay, trốn tránh ngoài vòng pháp luật. Có lúc Vinh trôi dạt tới Phú Quốc, gia nhập bộ đội Lâm Quang Phòng của ông. Vinh đánh giặc gan lì, hiếu sát, nên được cử là Tiểu đội trưởng. t tháng sau, Vinh ngả theo Việt Minh. Với khả năng giết người chuyên nghiệp, Vinh như người tìm được vận hội mới. Đầu năm 1947, Vinh làm Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên của Việt Minh. Còn Đào Công Tâm là người Hải Phòng vào Nam sinh sống khá lâu. Từ chỗ làm phu đồn điền ở Hớn Quản (như Lê Đức Anh), Tâm bỏ trốn xuống Saigon làm phu khuân vác và đủ các nghề chân tay để sống. Khi Việt Minh cướp chính quyền, dung nạp các thành phần bất hảo, Tâm liền gia nhập "Quốc Gia Tự Vệ Cuộc", tức công an. Vốn hận thù những người may mắn, giàu có hơn, nên Tâm say máu giết người. Từ chức Tiểu đội trưởng Tự Vệ, Tâm tiến lên Trung đội trưởng và được đề bạc làm Chính trị viên Đại đội 66 của Bửu Vinh. Đầu trộm đuôi cướp gặp nhau, họ làm việc rất tương đắc.
Đại đội này đánh Pháp thì ít, mà chận đánh các bộ đội của người quốc gia thì nhiều. Tâm có vóc người ốm, dong dỏng cao, lưng hơi khom, mắt ti hí, người Nam gọi mắt lươn, môi chì, mặt mét. Nghề rình rập, truy lùng, ám sát, thủ tiêu rất hợp với khả năng của Tâm. Nhưng ai đã từng ở trong kháng chiến thời đó tại Miền Tây Nam Bộ chắc đều biết vụ Việt Minh ngụy tạo vụ án "Hòa Hảo ăn thịt người" để tuyên truyền lừa bịp. Sau vụ đàn áp cuộc biểu tình của Hòa Hảo đẫm máu tại Cần Thơ, dân chúng, tín đồ Miền Tây xa lánh họ. Việt Minh lại trình diễn luôn 2 màn lừa bịp mới. Thứ nhứt, để lợi dụng các tôn giáo, năm 1949, theo chỉ thị của Lê Duẩn, tổ chức "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh" ở xã Tân Duyệt, Bạc Liêụ Tôn giáo nào cũng có đại diện, trừ Hòa Hảo. Ông Hoàng Quốc Kỳ kể lại vụ lừa bịp không tiền khoáng hậu ấy như sau: "...
Sau Đại Hội Liên Tôn, hắn (Duẩn) sai những tên đảng viên CS ác ôn, thân tín nhất, chọc tiết cả chục tù nhân rồi chặt đầu, xẻ thịt y như người ta ra thịt heo, bày bán giữa ban ngày trên bờ sông Vịnh Chèo, thuộc tỉnh Cần Thợ Ghe xuồng nào đi ngang qua cũng bị chặn lại, dí súng, dao găm vào cổ, bắt phải mua thịt...người. Đến khúc sông vắng, người ta vội vàng vứt xuống sông để khỏi ói mữa. Rồi các ty tuyên truyền khắp Nam Bộ đem triển lãm hàng trăm tấm ảnh cở 18-24 chụp thớt thịt trên sông Vịnh Chèo, với những chiếc đầu lâu, những cánh tay còn nguyên ngón, kèm lời "thuyết minh": "Bọn Hòa Hảo man rợ ở Cần Thơ đã giết cán bộ và thường dân không chịu theo chúng, rồi xẻ thịt bày bán trên sông Vịnh Chèo, bắt dân chúng mua về ăn. Ai không chịu bỏ tiền ra mua, chúng liền giết ngay tại chỗ, rồi xẻ thịt người ấy bày lên thớt..."
Tuy xảo quyệt và gian trá như thế, nhưng Việt Minh không lừa bịp được aị Người dân địa phương đã vạch mặt nhóm giết người dã man ấy, nếu nói Hòa Hảo thì cả quận này người ta đều quen biết nhau hết, và họ đâu có thấy dân địa phương đứng bán thịt...người. Nhưng đó là những người có giọng nặng trịch, khó nghẹ.. Với chiến dịch tuyên truyền lừa bịp này vừa tung ra, tự nó đã xẹp ngay vì nó lộ liễu quá...." ("Ma Đầu Hồ Chí Minh, Hoàng Quốc Kỳ, trang 128). Trong thời kháng chiến, Việt Minh giết người, mổ bụng, trói thúc ké xuống cho "mò tôm". Mấy hôm sau, thây ma sình thúi, trôi lều bều. Việt Minh lại đi rỉ tai dân chúng:"Hòa Hảo giết người đấy !". * Việt Minh phá nát sư đoàn Việt Nam Quốc Dân Đảng: Nguyễn Hòa Hiệp xuất thân trong 1 gia đình điền chủ tại Phú Long, tỉnh Thủ Dầu Một (tức Sông Bé). Sau khi đậu Diplome (Trung học Đệ nhất cấp), ông làm Tham tá Bưu điện. Năm 1929, Nguyễn Hòa Hiệp cùng Nguyễn Phương Thảo, tức Nguyễn Bình sau này, cũng gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng, hệ phái miền Nam. Giữa tháng 8/1945, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất ra đời, tập họp toàn dân kháng Pháp, quyết định lập 4 sư đoàn dân quân. Nguyễn Hòa Hiệp được cử làm Chỉ huy trưởng Đệ tam sư đoàn, Lý Hồng Chương làm phó. Thấy tình hình Nam Bộ còn nhiều đơn vị kháng chiến không chịu nhận mệnh lệnh CS, Hồ Chí Minh cử Ngyễn Bình vào "thống nhứt các lực lượng quân sự" ấy.
Những ai đầu phục, họ thu nhận, rồi tìm cách ám sát.. Những đơn vị nào không hợp tác, Bình tìm cách phá nát. Ăn không được thì phá cho hôi chính là chủ trương của Việt Minh. Đệ Tam sư đoàn có lực lượng "Dân Quốc Quân" làm nồng cốt, nên có kinh nghiệm chiến đấu. Nhiều lần Việt Minh chiêu dụ, mua chuộc không được, họ tìm cách tiêu diệt. Nguyễn Bình ra lịnh: Khi các sư đoàn dân quân di chuyển tới đâu, các Ủy ban Hành chánh địa phương cấm giúp đỡ. Dân địa phương bị cấm liên lạc, tiếp xúc với họ. Đệ Tam sư đoàn lâm vào tình trạng bị phong tỏa, cô lập. Để tránh tan rã, Nguyễn Hòa Hiệp quyết định cùng 1 số đơn vị chiến đấu khác, phải bỏ Khu 7 (các tỉnh miền Đông), rút về Hậu Giang. Trên đường di chuyển, đơn vị này đụng độ với 2 đại đội của Việt Minh: Chi đội 18 của Nguyễn Văn Xuyến và Chi đội 12 của Nguyễn Tấn Chùa chận đánh... Do sự chỉ điểm của Nguyễn Bình, Pháp oanh tạc nhiều lần, binh sĩ của Đệ Tam sư đoàn tử thương rất nhiều, trong số đó có thi sĩ Khổng Dương (Trương Văn Hai) tử nạn ở Xẻo Rô, trên đường về Long Xuyên.
Tội ác của Việt Minh đối với Cao ĐàiTiêu diệt tôn giáo, đảng phái là chủ trương của người CS ngay khi họ nắm được chính quyền ở Nam Bộ bằng cái "Lâm Ủy Hành Chánh". Nếu Trần Văn Giàu đã gieo tang tóc cho Nam Bộ đang lâm chiến bao nhiêu, thì tội ác của Tướng Nguyễn Bình đối với tôn giáo, đảng phái cũng tày trời bấy nhiêu. Thủ đoạn của Việt Minh là mua chuộc, lôi kéo về phe họ, phục vụ quyền lợi của họ, làm viên gạch lót dường, làm con chốt hy sinh. Ai ngoan ngoãn thì lợi dụng có giai đoạn, sau đó tìm cách ám sát, gọi là "tử trận", "hy sinh",... Biết rõ âm mưu này, Cao Đài bất hợp tác, bị Việt Minh đánh phá, phải kéo về Tây Ninh để khỏi bị tiêu diệt. Thất bại, Việt Minh lập 1 kế hoạch lừa bịp mới: lập nhóm Cao Đai ly khai ở Bạc Liêu, chiêu dụ họ đứng về "phe kháng chiến". Việc chống xâm lăng là 1 nghĩa vụ của người dân, 1 tín đồ, nhưng phục vụ riêng cho quyền lợi của CS thì tôn giáo nào cũng từ chối. Phái Cao Đài Minh Chơn của ông Cao Triều Phát và Trần Đạo Quang ở Bạc Liêu đã bị lừa vào cái bẩy sập đó.
Cao Triều là 1 dòng họ lớn, nhiều người là đại điền chủ, có con cái ăn học bên Tây Cao Triều Phát là 1 trong những cự phú xứ "công tử coi tiền như rác". Giàu có lớn, Cao Triều Phát là người có tâm đạo, làm việc nghĩa, tính tình hiền lành. Từ khi biết mình bị lừa vào hang cọp, ông âm thầm chịu đựng, đóng trọn vai trò lừa bịp do CS dàn dựng. Từ khi khai đạo tại Tây Ninh, Cao Đài lần lượt chia nhiều hệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Bến Tre của Lê Kinh Ty, Nguyễn Ngọc Tường, và Cao Đài Minh Chơn Hậu Giang của ông Cao Triều Phát và chưởng pháp Trần Đạo Quang. Năm 1932, Thánh thất Cao Đài Minh Chơn đặt tại Giồng Bướm, làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, lấy tên là Thánh thất Ngọc Minh. Rùn ép, đe dọa, Việt Minh dùng thủ đoạn bắt ông Cao Triều Phát làm bình phong để có danh nghĩa cho họ lập "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh".
Trước đó, với sự dàn dựng của Việt Minh, "Cao Đài Cứu Quốc Họp Nhứt 12 Chi Phái" để lôi kéo tín đồ ủng hộ kháng chiến do họ lãnh đạo. 1 giai đoạn khá ly kỳ được dân chúng Bạc Liêu thường nhắc tới là việc CS dùng thủ đoạn moi tiền ông Cao Triều Phát 1 cách thô bỉ. Người miền Tây còn nhớ việc này rành rành như sau (Theo thư nhà văn An Khê Nguyễn Bính Thinh gởi cho tác giả ngày 2/2/94): "...Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến, có 1 lá thơ của "bác Hồ" gởi Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam Bộ, trong đó nhắc tổ chức trao chiếc áo và thư "của Bác" cho ông Cao Triều Phát. Đó là chiếc áo lụa, do các em thiếu nhi Hà Đông tặng khi bác Hồ còn ở Hà Nội. Trong "tuần lễ vàng", Việt Minh lại đem chiếc áo ấy bán đấu giá, buộc ông Cao Triều Phát phải mua với giá 50 vạn đồng (50,000 đồng) 1 chiếc áo lụa nhàu nát như miếng giẻ rách..." Từ đó, ông Cao Triều Phát đã lọt vào quỹ đạo của CS, sẵn sàng làm bù nhìn để Viêt Minh mặc tình sai khiến đóng trò. Riêng hệ phái Cao Đài Tây Ninh, cũng bị mua chuộc, dụ dỗ, nhưng không thành công. Tiếp đó, Việt Minh giở trò vu khống, rồi khủng bố, ám sát nhắm vào các ông Trần Quang Vinh, Giáo chủ Phạm Công Tắc, Hồng Sơn Đông, Nguyễn Vạn Nhả, nhưng thất bại. Ông Dương Đình Lôi đã kể lại rằng, "Trong 2 năm 1946-1947, Việt Minh đã đưa cả 1 Trung đoàn về ẩn náu tại vùng Long Sơn, núi Nứa (Cần Giờ), có mục đích đánh phá đạo Cao Đài. Vùng rừng Sác có 1 họ đạo Cao Đài tại Cần Giờ. Trung đoàn 300 của Việt Minh vẫn thường xuyên đột nhập, gọi là "tảo thanh", gặp tín đồn Cao Đài là cứ bắn giết, nhà cửa thì đốt sạch. Mỗi lần như vậy, dân đạo Đao Đài phải chạy vào đồn bót Tây để được Tây che chở..." Cũng theo bức thư của nhà văn An Khê thì: "...
Ở Củ Chi, thời đó có các Trung đoàn 306, 312 cũng tảo thanh Cao Đài ở vùng Cổ Ống, Cầu Xe, Sốc Lào, rồi họ bắt theo 1 số tín hữu, đập đầu, chôn xuống các giếng trong những nhà chứa mũ cao sụ Mối hận này không bao giờ rửa sạch trong lòng dân đạo Cao Đài". Ông viết tiếp: "Vào năm 1947, Việt Minh gởi cán bộ Khu 7 (miền Đông) lên họp với các lãnh tụ tôn giáo và đảng phái quốc gia, trong đó có giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Buổi họp kéo daì từ sáng tới chiều, thì Việt Minh vi phạm cam kết. bất thần xua quân tấn công Tòa thánh. Súng nổ từ phía ngoài rào. 3 gã đại diện quân khu (Việt Minh) run rẩy, nói như muốn khóc: - Chúng tôi không chủ trương như thế. Các anh xét lại cho ! "Ông Trần Quang Vinh và Nguyễn Văn Thành trấn an họ: - Các anh đừng sợ. Các anh đến đây, chúng tôi có bổn phận bảo vệ sinh mạng cho các anh. "Khi ấy Tòa thánh được bố phòng kỹ lưỡng.. Tại các ngã đường dẫn vào Tòa thánh, đều có công sự phòng thủ. Người chỉ huy lực lượng phòng thủ khi ấy là Trịnh Minh Thế.
Việt Minh tấn công vào cửa chính nhằm lúc đổi phiên gác (6g chiều). Lính gác chưa kịp phản ứng gì. Tức thì 1 bộ phận khác núp trong mé rừng gần đó xông ra con đường lớn vừa chạy vừa bắn vào Tòa thánh. Lợi dụng khi ấy chung quanh Tòa thánh còn nhiều rừng, Việt Minh điều động 1 số quân đến gần. Nhưng số quân ấy được lực lượng phòng thủ bên ngoài của Nguyễn Thành Phương chận lại. Toán đặc công Việt Minh hạ sát toàn lính gác, ồ ạt xung phong qua cổng chính. Mặc dù bị thương, người chỉ huy rút chốt lựu đạn, quăng về phía Việt Minh. Lựu đạn nổ tung, báo động cho các vọng gác tiếp viện và sẵn sàng chiến đấu. Mấy tên tiền phong của Việt Minh ngã gục. Bọn sau chậm lại.. Nhờ thế, lính Cao Đài phản công quyết liệt, đẩy lui địch ra ngoài và đóng cổng sắt lại. 1 Trung đội Việt Minh bắn giết và đốt nhà dân cách đó 100 m.
Ông Trịnh Minh Thế vừa thổi kèn thúc quân. Nghe tiếng kèn, Việt Minh tưởng có tiếp viện, vội vàng tháo lui, rút vào rừng. "Sáng hôm sau, nhiều phóng viên báo chí từ Saigon lên Tây Ninh, đã chứng kiến 1 cảnh tàn sát man rợ hãi hùng. Họ nhìn tận mắt đồng bào vô tội bị Việt Minh hạ sát: đàn ông, đàn bà, trẻ con đều bị chém, đâm và bắn trong những chòi lá cháy rụi. Có 1 bà mẹ ôm con nhỏ đã bị bắn chết..." (Thư của nhà văn An Khê, đề ngày 2/2/94). Một nhân vật quan trọng của Cao Đài Bến Tre là ông Lê Kim Ty. Ông Ty từng hoạt động chống Pháp, bị bắt giam ở Tà Lài mấy năm. Lê Kim Ty hoạt động chung với các ông Dương Văn Giáo, bác sĩ Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương (1910-1945; bác sĩ Nguyễn Thị Sưng là lãnh tụ Thanh Nữ Tiền Phong, bị Việt Minh hạ sát tháng 10/1945), luật sư Huỳnh Văn Phương, Lâm Ngọc Đường. Vào tháng 10/1945, những người này đều bị Việt Minh bắt và hạ sát hoặc trấn nước tại sông Lòng Sông (Mường Mán), Phan Thiết...
Tình đồng chíTôi (tác giả Hứa Hoành) có dịp đàm đạo với 1 vị cao niên, quen nhau từ hồi ở bên trại ty nạn, mới đây gặp lại trong 1 tiệc cưới. Ông nhận xét về thàn phần dao búa tham gia kháng chiến năm 1945, kể lại những chuyện thật, xin giấu tên: Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, kêu gọi toàn dân kháng chiến. Chúng tôi, dân gian hồ sống ngoài vòng pháp luật từ lâu, nghĩ rằng đây là dịp đoái công chuộc tội. Hơn nữa, chúng tôi có người còn chút lương tri, muốn ngoi lên ánh sáng làm người lương thiện và làm người yêu nước trong thời loạn. Đó cũng là tâm trạng các tướng cướp khét tiếng như Bảy Viễn, Mười Trí, Thomas Phước (tướng cướp hào hoa nổi tiếng 1 thời ở Saigon). Đầu tiên, chúng tôi xin gia nhập Tự Vệ của Lâm ủy Hành chánh.
Nhóm này chia làm 2 phe: 1 phe lo bảo vệ an ninh cá nhân trong Lâm ủy, còn 1 nhóm khác nhận mật linh thi hành các vụ giết người "Việt gian", "phản động". Tôi thuộc nhóm thứ haị Qua mấy tháng nhúng tay vào máu, chúng tôi, có người tỉnh ngộ và đổi thái độ. Một hôm, Trần Văn Giàu họp chúng tôi và nói: - Cách mạng nào mà không đổ máu ? Chúng ta hãy tiêu diệt bọn "phản động", "Việt gian" với bất cứ giá nào. Những lời kết tội đó chỉ chung chung, không nói rõ tội trạng một ai. Rồi cứ mỗi tối, chúng tôi lại nhận mật lịnh đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu nhiều nhân vật tên tuổi mà Lâm ủy có sẵn tên trong "sổ bìa đen".
Một người trong nhóm chúng tôi thắc mắc: - Tại sao độc lập rồi mà còn giết nhiều người tài đức, có uy tín ? Trần Văn Giàu trả lời: - Cách mạng làm gì có đức ? Ai làm cách mạng mà không giết người ? Từ trong tiềm thức chúng tôi, hận thù dược khơi dậy, nhiều người say máu, muốn trả thù. Tuy nhiên, cũng có người chùng bước, không nở nhúng tay, nhưng cũng không dám cải lịnh. Chúng tôi lào vào công việc chém giết và được khuyến khích như "nhiệm vụ cách mạng". Mấy tháng sau chúng tôi tỉnh ngộ. Kẻ còn chút lương tri như bọn tôi, tự động rã ngũ, về thành để bảo vệ mạng sống 1 cách nhục nhả. Có người "đâm lao thì phải theo lao". Lại có người tiếp tục "đánh đu với tinh, đùa giởn với rắn độc", chỉ trong 1 thời gian ngắn, họ "sanh nghề tử nghiệp". Đó là trường hợp của Ba Nhỏ, Hoàng Thọ, Giang Minh Lý và ngay cả Trung tướng Nguyễn Bình. Còn lại những kẻ mù quáng, tiếp tục vay máu đồng bào, cuối cùng cũng bị "hy sinh". Họ chết không phải vì lằn tên mũi đạn của kẻ thù mà chết vì dao găm, mã tấu của "đồng chí" họ như Tưởng Đàn Bảo, Vũ Đức, Sư Muôn..."
Sau đây là vài trường hợp thương tâm ấy. Khi Pháp chiếm lại các công sở trong thành phố Saigon đêm 22 rạng 23/9/45, Ủy ban Hành chánh đã chạy thụt mạng vô Chợ Đệm mấy hôm trước, bỏ lại bọn Tự Vệ (Tự Vệ Cuộc, tức công an Việt Minh), Thanh Niên Xung Phong như rắn mất đầu. Võ khí thô sơ làm sao đương đầu với quân Pháp khí giới tối tân ? Từ chỗ ẩn náo an toàn, Ủy ban Han`h chánh ra lịnh tàn sát bất cứ người da trắng nào họ gặp. Ba Nhỏ, 1 đầu đảng cướp hoàn lương, chỉ huy 1 toán Tự Vệ thành, được lịnh ấy. Nửa đêm 25/9/45, Ba Nhỏ dẫn 1 đám lâu la, đột nhập cư xá He'rault (He'rault City) dành riêng cho gia đình Pháp kiều tại Tân Định, Phú Nhuận tàn sát 1 số đàn bà, trẻ con tại đây Rồi họ bắt theo độ 50 người làm con tin, nhưng rồi cũng giết nốt. Tổng số nạn nhân lên tới khoảng 200 người.
Nhiều quân lính Pháp, nóng lòng vì thân nhân bị giết, nên ra đường gặp ai đều bắn bừa bãi để trả thù. Dư luận tức giận, quay lại kết án Việt Minh là bọn mọi rợ. Nổi sùng, mấy ngày kế tiếp, Ba Nhỏ, Tô Ký, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lập của Việt Minh được lịnh lùng sục, bắt bớ, chém giết man rợ. Chỉ trong vòng 1 tháng, có hàng trăm nhân vật tên tuổi, người quốc gia yêu nước đều bị giết. Cũng như lớp CS đàn anh, Ba Nhỏ xuất thân từ băng du côn Bà Chiểu, Cầu Bông, Thị Nghè; 3 năm cầm đầu dân dao búa, Ba Nhỏ thạo nghề chém giết. Được Lâm ủy Hành chánh trọng dụng, hắn "làm việc cần mẫn". Nạn nhân của hắn không 1 ai sống sót. Vậy mà khi Pháp xua quân chiếm lại Thủ Đức, Ba Nhỏ theo bộ đội kháng chiến rút ra trước tới Biên Hòa. Biên Hòa thất thủ, bộ đội Ba Nhỏ rút về Bà Rịa, Long Thành. Để xoa dịu dư luận bất mãn đối với Việt Minh, Tướng Nguyễn Bình được lịnh dàn dựng tội trạng để xử tử Ba Nhỏ "làm gương" vì tội "vô kỷ luật". Giữa cảnh dầu sôi lửa bỏng, giặc Pháp thập thò trước cửa, tàu chiến xập xình trên sông Lòng Tảo hàng ngày, mà Việt Minh ngụy tạo tội trạng cho Ba Nhỏ "đã giết người đàn mà mang 2 kg thịt tiếp tế vùng tạm chiếm" để tử hình đồng đội.
Khi Ba Nhỏ bị kêu án, Ba Dương (Ba Dương là lãnh tụ Bình Xuyên trước Bảy Viễn) và đồng đội giang hồ cũ, đều ký tên xin ân xá hoặc giảm án, nhưng Nguyễn Bình được lịnh phải hành quyết tức khắc.. Quá ức vì biết mình bị làm con vật hy sinh, Ba Nhỏ liều giựt cây súng lục của đội hành quyết định tự sát cho rõ khí phách 1 tay anh chị, nhưng toán hành quyết giựt lại và bắn Ba Nhỏ chết liền tại chỗ. Kiều Đắc Thắng là 1 tên du thủ du thực, từ miền Trung lưu lạc vào Nam trước năm 1945. Thắng làm đủ nghề từ phu đồn điền, khuân vác, thợ hớt tóc. Kiều Đắc Thắng ăn cướp bị bắt giam vào khám ở Vũng Tàu.
Ở đây, Thắng cùng 1 bạn đồng tù tên Năm Bé móc nối với 1 tên coi ngục để vượt ngục. Lúc đó đúng vào cơ hội Việt Minh cướp chính quyền, Thắng xin làm Tự Vệ. Từ Tiểu đội trưởng Quốc Gia Tự Vệ Cuộc (công an Việt Minh), Kiều Đắc Thắng lên lên chức quyền Giám đốc công an các tỉnh miền Đông chỉ hơn 1 năm, nhờ khả năng bắt cóc và ám sát. Những ai bị Lâm ủy Hành chánh kết tội "Việt gian, phản động", Thắng hạ sát không gớm tay Nạn nhân của Thắng dài sọc. Ông Phan Văn Hùm bị Kiều Đắc Thắng ám sát tại quê nhà Bún, Lái Thiêu, tháng 10/1945. Về sau, thấy Thắng có quyền hành quá lớn, muốn qua mặt Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Trấn, nên Tướng Nguyễn Bình "gởi Thắng ra gặp bác Hồ". Có nguồn tin nói rằng Hồ Chí Minh cho Thắng gặp mặt, phủ dụ mấy câu theo công thức, rồi đổi tên Thắng là Vũ Tùy Nhàn để khỏi mang tiếng.
Tuy nhiên, trên đường về Nam, Kiều Đắc Thắng chết 1 cách mờ ám. Một nhân vật độc đáo khác cũng xuất thân từ giới gian hồ, đánh giặc rất gan lỳ, đó là Hoàng Thọ. Hoàng Thọ là người Hải Phòng cũng do lò ba búa đào tạo, lưu lạc vô Nam từ năm 1939. Thọ có thân hình cao lớn, khá điển trai, râu quai nón. Khá hơn những tên trước, Thọ từng làm thợ máy quấn dây điện. Khi Nhật đảo chánh Pháp (3/1945), Thọ theo Nhật làm lính hải quân, nên được gọi là "Thọ Mạch lô". Việt Minh nắm chính quyền mở ra cho Thọ 1 con đường mênh mông vì hợp khả năng. Khi Tướng Nguyễn Bình vào Nam, nghe tiếng Thọ, lại người cùng quê, nên Nguyễn Bình chọn bộ đội Thọ để bảo vệ cho mình. Mộ năm sau, bộ đội của Hoàng Thọ được bổ sung thêm nhiều chiến sĩ, đánh nhiều trận tiếng tăm lừng lẫy.
Địa bàn hoạt động của Thọ là vùng Gò Dầu, Trãng Bàng, Tây Ninh. Tuân lịnh Việt Minh, Thọ từng gây nhiều tội ác đối với giáo phái Cao Đài. Những người quen biết với Hoàng Thọ có kể lại rằng, mỗi lần phục kích, Thọ chọn hướng gần mé sông. Binh sĩ chỉ có tiến chớ kho^g có lùi. Khi Nguyễn Bình chính quy hóa quân đội kháng chiến, bộ đội Hoàng Thọ trở thành Tiểu đoàn 303. Đó là đơn vị chủ lực của Quân khu 7. Nguyễn Bình gài 1 tên CS, tên Kính, vào làm chính trị viên thì Tiểu đoàn 303 bắt đầu chia rẽ nội bộ và trở nên suy yếu. Có lần Hoàng Thọ bắt gặp 1 số bộ đội sinh hoạt riêng rẽ, bí mật. Khi Thọ điểm danh, thì vắng mặt. Lúc đó, tên chính trị viên Kính cố thuyết phục, rùn ép, dụ dỗ Thọ vô đảng CS. Bất mãn, Thọ bỏ đi, rồi cạo đầu để phản đối. Lúc trở về, Thọ thấy vật dụng cá nhân đều bị lục soát, anh ta bực tức không dằn được: - ĐM. Hoàng Thọ này đi kháng chiến vì dân vì nước, đâu có ngờ ngày nay có đảng này đảng nọ.
Đem mà bắn cha nó cái đảng CS cho rồi ! Sau đó, Thọ bị kiểm điểm, phê bình và thế là 1 bản án tử hình bí mật đã định sẵn. Tháng sau, Tướng Nguyễn Bình "giới thiệu" Hoàng Thọ ra Bắc "gặp bác Hồ". Biết rõ âm mưu của Việt Minh định giết mình, Hoàng Thọ đi vài chặng, rồi đổi ý quay về Mỹ An mở quán lá bên bờ kinh Nguyễn Văn Tiếp trong Đồng Tháp Mười làm sinh kế. Hoàng Thọ có tiền, tiếp đãi bạn cũ có dịp công tác đi ngang qua đó rất hậu chẳng khác gì Mạnh thường quân. Đầu năm 1950, văn phòng Trung tướng Nguyễn Bình dời về Cá Lóc, quận Long Mỹ. Bị Tây phát giác, họ chuyển đến Ông Dèo, ấp Cầu Đúc, quận Gò Quao, tỉnh Rạch Giá. Trong 1 đêm tối trời, Hoàng Thọ bị bắt, đem đi hành quyết tại 1 địa điểm gân Cạnh Đền. Bọn sát nhân đập đầu Hoàng Thọ như đập đầu con cá lóc. Trước khi chết, Thọ rống như bò và chửi rủa Việt Minh thậm tệ.
Cùng thời gian đó, ông Giang Minh Lý bị giết rất dã man. Lý con nhà đại điền chủ bỏ theo kháng chiến, lập nhiều công trạng, làm chính trị viên 1 đại đội đóng ở Cần Thợ Lý bị rùn ép, đe dọa phải vào đảng CS và phục tùng mệnh lệnh của họ. Lý từ chối nên bị nghi ngờ, theo dõi. Lý bất mãn ra mặt. Có lần Lý tuột quần, chỉ vào con c. và điểm mặt Hoàng Dư Khương, Chính ủy Khu 9, nói: - Tao sợ mày cái con c. tao nè ! Mấy hôm sau, Lý bị bắt đem đi hành quyết tại Cạnh Đền. CS căng 2 tay ông ra, rồi dùng dao găm đâm túi bụi vào mắt, vào tim... Sau đây là 1 vụ hành quyết tập thể các "đồng chí" của mình (Việt Minh) mà tác giả Dương Đình Lôi có thấy hoặc nghe kể lại trực tiếp (qua 1 bức thơ ông Dương Đình Lôi gởi riêng cho tác giả Hứa Hoành): ...
Tất cả độ 20 người thuộc bộ chỉ huy, tham mưu và hậu cần, chính trị của Tiểu đoàn 300 Dương Văn Dương, có cả Trương Văn Phụng và anh Tám Sơn đều bị trói thúc ké, đem xuống bờ biển Đông Hòa, rồi chặt đầu hết. Trong số nạn nhân có Bảy Nghiệp, nguyên Chi đội trưởng Chi đội 21 từ nhóm Bình Xuyên qua, phụ trách đảng vụ của Trung đoàn và chị Hai Sương được "hưởng ân huệ" khi xử tử. Đó là dùng súng bắn vào đầu thay vì bị chăt đầu. Về cái chết của chị Hai Sương, ông Dương Đình Lôi không chứng kiến, nhưng được nghe chính người hành quyết kể lại: Tôi nghe anh Năm Triệu, Đại đội trưởng chỉ huy cuộc hành quyết đó về vă phòng trung ương báo cáo lại. Năm Triệu gốc lính Nhật, to lớn con, mang gươm dài chấm đất. Năm Triệu kể: "Tao thấy con Sương rụng rời tay chân. Tới phiên nó, nó xin đi đái. Tới lúc nó đứng dậy sau bụi cây mưạ Nó lột trần truồng dưới ánh trăng lờ mờ, làm tao trân trối nhìn nó chậm rãi đi trước miệng hố. Tao biết tội nó chỉ là liên lạc đưa thơ về Saigon mà sao họ cũng giết đành đoạn ?
Khi tới gần tao, nó nói: - Anh Năm ! Em muốn hiến cho anh rồi em chết. "Tao bàng hoàng định tha cho con nhỏ. Nhưng thằng mắc dịch Bảy Mầu đi tới (Bảy Mầu cũng là Đại đội trưởng, chồng chị Dưỡng, rễ của Ba Dương, bị Tướng Nguyễn Bình sai Từ Văn Ri ám sát chết ở Bến Tre). Thằng Mầu nó bảo: - Bộ hỏng mạnh dạn xuống gươm hả ? Để tao tặng cho em viên đạn. "Thế là kết liễu 1 đời hồng nhan bạc phận. Chị Sương là 1 người đẹp nhất của Trung đoàn, con nhà giàu, học sinh ở Saigon, bỏ theo kháng chiến và rước lấy cái chết thê thảm. "Những người bị chặt đầu, chôn, hoặc thả trôi sông Lòng Tảo hôm ấy tôi được biết gồm có: - Hai Điều, Trưởng ban quản trị, bị bắt ở An Thành. - Tám Son, Trưởng văn phòng Trung đoàn. - Bảy Nghiệp, Tiểu đoàn trưởng, Trưởng ban đảng vụ. >BR>- Năm Son, Trưởng ban quân nhụ - Bác sĩ Năm Ngà, Trưởng bịnh xá Trung đoàn. - Chị Sương, 1 thiếu nữ xinh đẹp, thuộc ban quân báo Trung đoàn.
- Chín Lá, Trưởng đài vô tuyến điện.
Sau đây là chuyện của Sư Muôn. Sư Muôn là 1 nhà tu mang nhiều tai tiếng xấu, báo chi phanh phui những hành động lem nhem với phụ nữ. Lý lịch sư Muôn cũng ít người biết, nhưng nhắc tới sư Muôn, những người lớn tuổi ở miền Tây không ai không nghe tiếng. Tôi (Hứa Hoành) may mắn được ông Xuân Tước và 1 vị cao niên khác chỉ dẫn nhiều chi tiêt. Hồi những năm từ 1936-1939, sư Muôn có chùa ở quận Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá. Sát bên chùa có 1 cái am nhỏ, nơi đây những phụ nữ, những bà hiếm muộn muốn cầu tự, thường tìm đến sư Muôn để nhờ làm phép và nhiều người mãn nguyện. Nhờ vậy tiếng ông đồn rất xa.Sư Muôn tên thật là Nguyễn Kim Muôn, người ở Gia Định, trước làm công chức Sở hỏa xạ. Luc đó, ông có mướn căn phố tại đường Hamelin (Hồ Văn Ngà sau này). Ông xuất tiền và lạc quyên thêm để cất ngôi chùa Long Vân Tự tại đường Hàng Xanh, Thị Nghè. Bây giờ Long Vân Tự vẫn còn. Trong khi tu, sư Muôn có nhiều chuyện bất chánh với phụ nữ khiến dân chúng căm phẫn.
Ông bỏ chùa xuống Giồng Riềng, Rạch Giá, tiếp tục lập chùa, lừa gạt phụ nữ hiếm muộn. Báo chí Saigon đã tố cáo ông thậm tệ. Đầu năm 1946, Pháp chiếm trọn các tỉnh miền Nam. Hết đất dụng võ, nhóm CS đầu não của Khu 9 gồm Tỉnh ủy Nghiêm Cai Cơ, Bí thư Tỉnh ủy Dương Quang Đông (tức Năm Đông), Phan Trọng Tuệ, Lâm Ngọc Minh phải bôn đào ra Phú Quốc. Sẵn thấy chùa sư Muôn có cơm gạo do bá tánh dâng cúng, nên bọn này ghé ăn dầm nằm dề tại chùa để ăn chực. Để lợi dụng sư Muôn, họ bèn phong cho ông làm "Ủy viên Xã hội" bằng miệng. Năm 1948, CS bao vây chùa bắt sư Muôn đem giết ven mé rừng, giữa Dương Đông và Hàm Ninh.
Phong trào "Thổ dậy" ở miền Nam vào năm 1945Miền Nam là đất cũ của Chân Lạp, tức lãnh thổ Miên (sau khi Chân Lạp bị suy tàn). Dân Nam Kỳ gọi người Miên là "Thổ". "Thổ dậy" là phong trào những người Miên trả thù (cáp Duồng) giết người Việt. Trong thời Pháp thuộc, người Miên, người Việt sống đề huề, thuận hòa với nhau trong gần 1 thế kỷ. Bình thường, bản tính người Miên rất hiền lành. Họ ăn uống cực khổ (thường ăn mắm) làm việc nặng nhọc như chèo ghe, vác lúa... Người Miên theo Phật giáo Tiểu thừa. Tuy nhiên, bị khích động, họ thịnh nộ, giết người dã man. Sau khi cướp chính quyền ở Cà Mau (lúc đó là 1 quận), Ủy ban Hành chánh quận này đã giết hàng loạt thường dân và các nhà sư Miên 1 cách dã man. Thừa gió bẻ măng, khi Pháp ruồng bố tới, Thổ nhứt tề nổi lên theo Pháp để trả thù người Việt, gặp ai giết nấy. Võ khí của họ là chiếc phảng phát cỏ, kèo ngay, xử dụng như mã tấu. Những ai từng sống ở Hậu Giang vào các năm ấy, chắc không khỏi hãi hùng vì những tin "Thổ dậy".
Thảm cảnh đó do 1 tnhóm Việt Minh CS khơi nguồn, nhưng nhiều người dân vô tội sau đó đã trở thành nạn nhân. Chứng kiến cuộc hành quyết dã man , ông Văn Nguyên Dưỡng , trong hồi ký "Tết Chạy Giặc Sau Mùa Thu Nhiễu Nhương", đã thuật lại cuộc giết các thường dân và sư sải Miên ở Cà Mau năm 1945 như sau: "...Rồi không lâu, sau ngày "Mừng độc lập", cuộc tao loạn bắt đầu. Ngoài danh từ mới "Việt Minh" được biết vào ngày đó, tôi còn biết thêm 1 danh từ nữa là "Việt gian". Dân chúng, ai cũng sợ danh từ ấy. Ai cũng có thể bị kết tội là Việt gian với những chứng cớ mơ hồ, hay những việc làm trong dĩ vãng, rồi đem ra bắn hoặc cho "mò tôm". Người đầu tiên bị xử bắn dưới dạ Cầu Quay bên kia sông là cậu Bảy Mầu, "ông Cò Cà Mau".
Mắt tôi mở rộng thêm khi biết rằng "có độc lập rồi" mà Việt Minh vẫn đem người ra xử bắn hàng loạt. Nhứt là các sư sãi ngươi Miên bị lôi từ trong chùa Miên ra, hoặc bị bắt ở đâu đó trong quận. "Cách xử tử quá dã man: Họ trói tay hay bịt mắt bắn hoặc chặt đầu. Cho rằng các sư Miên có "cà tha" (bùa), có ngải, súng đạn không lủng, chém không đứt, Việt Minh nghĩ ra các xử tử bằng tầm vông vạt nhọn, đâm vào hậu môn rồi thả trôi sông. Xử tập thể trước mắt công chúng, trông thật khủng khiếp. "Cầu tàu dưới bến, nơi họp lưu của sông Cà May và kinh xáng Đội Cường, thường là nơi diễn ra cuộc hành quyết đó. Mỗi lần như vậy, dân chúng tò mò kéo nhau đi coi rất đông. Hàng loạt sư sãi Miên bị cột chặt vào 3 đòn tre cứng, dài, mỗi người cách nhau 1 bước, thành 1 hàng ngang, xoay mặt ra phía sông.
Quần bị lột bỏ. Đòn tre thứ nhứt đặt trên cổ, sau ót hàng người bị xử tử. Đòn tre thứ hai đặt ngang thắt lưng. 2 tay mỗi nạn nhân bị trói thúc ké, bẻ quặc ra sau lưng, buộc chặt vào đòn. Đòn tre thứ ba đặt ngang mắt cá, phía trước hàng chân dạng ra của họ. 1 đoạn dây buộc vào cổ mỗi người dính vào đòn tre thứ nhứt, kéo thẳng xuống buộc 2 chân họ vào đòn tre thứ bạ 6 du kích khoẻ mạnh giữ cứng 6 đầu của 3 đòn tre, kèm cho hàng người tù tội đứng ở thế cúi người xuống, chổng mông hướng vào mép trong cầu tàu. "Ở mép trong cầu tàu, đã có sẵn 1 đội du kích bằng với số tử tội, đứng sắp hàng ngang, tay giữ tầm vong vạt nhọn đầu, dựng ngọn lên trời, chờ đợi. "Đến giờ xử, có lịnh hành quyết do 1 người chỉ huy phất lên. Những tên du kích này hạ tầm vông ngang thắt lưng, chỉa mủi nhọn ra trước mặt, cùng 1 lượt chạy nhanh ra mép cầu, dùng hết sức mạnh, đâm thẳng mũi nhọn vào hậu môn của mỗi tử tội, đẩy cả hàng tù tội này xuống sông và buông luôn cả cây tầm vông.... "Cách xử như vậy là xong. Bọn du kích Việt Minh bình thản kéo nhau ra về mang đầy máu me của những người bị xử phọt ra.
Chúng bỏ cho những người đi coi mặc tình tràn ra cầu tàu nhìn xuống nước, xem những người này sống chết ra sao. Dĩ nhiên không 1 ai sống sót. Nếu họ không chết vì vết đâm thấu ruột gan, thì cũng chêt vì ngộp nước không lâu sau đó. Những cán tầm vông sẽ chổng lên trời hoặc ngã nghiêng xiêng xọ, rồi những đàn diều, quạ, kên kên lượn vòng khu vực đó. Vài con đậu trên cán tầm vông. Năm bảy con chúi xuống rỉa thịt xác chết. Cả 1 vùng nồng nặc hôi thúi, gieo sự kinh hoàng tột đỉnh cho mọi người. "Người dân lành trong quận đã bắt đầu câm nín. Cuộc sống của họ bị đe dọa và bị ám ảnh bởi những cuôc hành quyết man rợ....".
Hứa Hoành
MAI THANH TRUYẾT * CAO NGUYÊN
Vạch Trần Chiến Lược của Trung Cộng Nhằm Biến Cải
Đất Cao Nguyên Miền Nam Việt Nam Thành Tây Tạng Thứ Hai
Mai Thanh Truyết
http://maithanhtruyet.blogspot.com
* * *
Cao nguyên Trung phần là xương sống của Việt Nam và là một vị trí chiến lược, quân sự và kinh tế. Hiện tại, cao nguyên nầy góp phần không nhỏ vào việc thu nhập ngoại tệ qua xuất cảng cà phê, trà và hột tiêu. Nhưng hiện tại, vùng đất basan màu mỡ nầy đang đứng trước hiễm hoạ bị tàn phá do âm mưu của ngoại bang phương Bắc.
Ngày 22 tháng 12 năm 2008, có một sự kiện nổi bật xảy ra tại Việt Nam. Đó là cột mốc phân chia biên giới đã được chính thức khánh thành trước sự chứng kiến của đại diện của hai quốc gia Việt Nam cộng sản và Trung cộng tại Ải Nam Quan. Sự kiện thứ hai xảy ra vào tháng 2, 2009 cũng không kém phần quan trọng là một cuốn sách vừa phát hành ở Hà Nội vinh danh một ông tướng Tàu (ngưới viết thấy không cần thiết phải nêu tên kẽ thù dân tộc ra đây) trong cuộc chiến ngắn ngũi ở 6 tỉnh biên giới Việt-Trung vào tháng 2 năm 1979.
- Sự kiện thứ nhất có ý nghĩa "thời đại sâu sắc" là kể từ nay, ít nhất là trên phương diện chính trị, chúng ta xem như đã mất Ải Nam Quan vì cột mốc số 1116 nằm ở phía Nam của Ải và cách Ải 280 thước tây. Và thác Bản Giốc đã trở thành một địa điểm du lịch của Trung Quốc cũng như TQ đã đăng quảng cáo trên báo chí Việt Nam mời gọi người Việt đi thăm tụ điểm du lịch nầy. Quả thật mỉa mai! Một đất nước đã được cha ông vun bồi từ ngàn năm trước, để rồi ngày nay con cháu Việt lại bán dâng cho ngoại bang.
- Sự kiện thứ hai nói lên tâm lý đầu hàng, một não trạng quy phục của những người đang nắm quyền bính đất nước. Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, nếu ngày xưa Lê Chiêu Thống đã để lại một vết nhơ lớn qua việc rước voi về dày mồ, thì ngày nay, dân tộc Việt Nam lại phải đau lòng chứng kiến sự kiện đất đai của tổ tiên bị bọn buôn dân bán nước cắt xén dâng lên cho ngoại bang một cách nhục nhã. Nhắc đến điều nầy, ai trong chúng ta, những người thức thời và còn tinh thần quốc sỉ, quốc nhục, hẳn không khỏi bất mãn khi thấy thái độ tôn vinh ca ngợi kẻ cầm đầu đạo binh hùng hậu tiến tới tàn phá biên giới miền Bắc theo một tài liệu do nhà xuất bản Văn Hoá (Hà Nội) phát hành.
- Hành động xâm lăng nầy đã gây tử vong không ít cho cả đôi bên từ 60 đến 120 ngàn người (cả hai bên đều giữ bí mật cho nên con số chỉ được ước tính qua các nguồn tin ngoại quốc mà thôi). Ai không cảm thấy bất nhẫn trước "đống xương vô định đã cao bằng đầu" như thế? Nếu ngày xưa bọn xâm lược Bắc phương (giặc Minh) trong khi xâm lấn nước ta bị lên án trong Bình Ngô Đại Cáo là "Độc ác thay, trúc rừng không ghi hết tội, Nhơ bẩn thay, nước biển không rửa sạch mùi" thì ngày nay, lại chính nhà cầm quyền Việt Nam cộng sản đã vừa để lại vết nhơ tương tự.
Thêm nữa, nghĩa địa chôn cất kẻ ngoại xâm lại có bia dựng đầy nhân nghĩa theo kiểu nhân nghĩa bà Tú Đễ là "Nghĩa trang Liệt sĩ Trung -Việt". Hiện nay, có trên 40 nghĩa trang "Ghi ơn liệt sĩ Trung Quốc" nằm rãi rác ở miền Bắc; mộ bia và cổng vào được ghi bằng chữ Hán và Việt, đôi khi hoàn toàn bằng chữ Hán. Nhưng chưa hết, trên trang bìa sau của cuốn sách, còn trịnh trọng ca ngợi kẻ thù đã xâm lược, giết hại đồng bào của mình qua hình ảnh người lính Trung hoa "anh hùng".
Hơn bao giờ hết, lòng yêu nước của dân tộc lại bị giáng cấp như hiện tại do hai hành động điển hình trên của lãnh đạo VN cộng sản.
Tuy nhiên, cũng chính nhờ hai sự kiện nổi bật trên khiến cho người dân Việt Nam cả hải ngoại lẫn quốc nội đều thấm thía cái điêu linh của đất nước trước thái độ đê hèn, khiếp nhược, thần phục ngoại bang như hiện nay. Đồng thời, ta có thể hình dung được âm mưu tiến chiếm Việt Nam của Trung Cộng qua những diễn tiến chính trị trước mắt. Trong một bài viết vào tháng vừa qua dưới tựa đề "Trung Quốc:"Những mắc xích tiến chiếm Việt Nam", người viết có nêu lên 7 điểm thể hiện lộ trình cũng như những suy tính của T Q trong công cuộc thôn tính Việt Nam.
Những nhận định tiếp theo đây làm rõ nét thêm các âm mưu trên qua các thông tin vừa được cập nhựt.
Lộ trình biến cải Cao Nguyên thành Tây Tạng thứ hai của Trung Cộng
Từ bảy sự kiện đang được khai triển ở Việt Nam và các quốc gia lân cận: 1- Công trình xây dựng xa lộ Trường sơn, 2 - Mở rộng đường số 9 nối liền biên giới Thái-Lào ra biển Đông qua thị xã Quảng Tri, 3 – Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, 4 - Dự án quốc tế giữa Trung Quốc, Lào, và Thái Lan trong việc khai thông lòng sông Cửu Long để tàu vận tài nặng có thể lưu thông trên thủy lộ nầy, 5 - Thiết lập xa lộ nối liền thành phố Nam Ninh và Hà Nội, 6 - Miễn hộ chiếu cho người Trung hoa vào tận mũi Cà Mau, 7 - Dự án khai thác quặng bauxite ở vùng Cao nguyên miền Nam Việt Nam.
- Nhận xét về điểm mắc xích thứ hai, ta thấy việc mở rộng con đường số 9 nối liền Quảng Trị qua Tchepone và Sawannakhet bên Lào. Con đường nầy đã được tiếp nối qua sông Cửu Long và kéo dài đến hải cảng phiá tây của Thai Lan là Mawlamyine. Ngoài ra, tin mới nhất vừa nhận được là Trung Quốc đã hoàn tất công trình tu sửa và mở rộng quốc lộ 13 nối liền Bắc Nam của Lào vào cuối năm 2008. Hiện TQ cũng đang tu sửa và mở rộng quốc lộ 7 dự trù hoàn tất vào năm 2010 xuyên Cambodia từ Nam Lào đến hải cảng Sihanoukville ở vịnh Thái Lan. Cả hai dự án nầy là do viện trợ không bồi hoàn của TQ. Như vậy, từ nay, những tỉnh phía Tây TQ đặc biệt là Vân Nam, trung tâm công nghệ hoá chất hàng đầu, đều nối liền ra ba cửa ngõ Thái Bình Dương và vịnh Thái Lan để trao đổi xuất nhập cảng với thế giới bên ngoài.
- Về mắc xích thứ năm, việc thiết lập thiết lộ và xa lộ nối liền Côn Minh (Kunming) – Hà Nội- Hải Phòng và Nam Ninh (Nanning) – Lạng Sơn – Hà Nội. Nơi đây chúng ta cũng có thể hình dung được âm mưu của Trung Quốc trong việc ảnh hưởng lên kinh tế-chính trị-quân sự của Việt Nam qua việc hình thành các con đường chiến lược kể trên.
Sau cùng, dự án khai thác quặng bauxite do chính Thủ tướng cộng sản Nguyễn Tấn Dũng ra lịnh tiến hành ngay, mặc dù có biết bao góp ý phản bác từ những nhà chuyên môn trong nước và hải ngoại, thậm chí có những góp ý hoàn toàn trái ngược của Tướng cộng sản Võ Nguyên Giáp, cùng kinh nghiệm của các quốc gia đã khai thác bauxite như Nga Sô, Nam Mỹ, Phi Châu, Trung Quôc và Úc Châu.
Tất cả đều khuyến cáo là không đem lại hiệu quả kinh tế mà mức độ ô nhiễm môi trường rất cao. Chính Trung Quôc phải đóng cửa một nhà máy mới vừa khánh thành tiêu tốn trên 1 tỷ Nhân dân tệ vì không giải quyết được áp lực của ngưòi dân và sức ép của luật môi trường. Chính vì vậy mà Việt Nam "phải vâng lịnh" tiến hành ngay việc xây dựng hai nhà máy khai thác ở Đắk Nông dưới sự quản lý của nhân công, kỹ sư và thiết bị hoàn toàn do phía Trung Quốc cung cấp.
Hiện tại (tháng 2, 2009), theo tướng Giáp, đã có trên 100 nhân viên Trung Quốc hiện diện ở hai công trường nầy Theo dự tính sẽ có trên 2000 công nhân và kỹ sự TQ cho công trình trên. Họ đã xây dựng lều trại, chuyển chở thiết bị và dụng cụ để khai thác quặng mõ (hay thiết bị quân sự để thăm dò vùng tài nguyên dồi dào của cao nguyên Trung phần nầy?). Qua báo chí, tất cả mọi ngã đường dẫn tới xã Nhân Cơ, trung tâm khai thác quặng mõ đều có công an đóng chốt, ngăn cấm mọi sự đi lại vào công trường mà chính người dân địa phương cũng không rõ là công trường khai thác gì? Tất cả đều nằm trong bí mật!
Cùng với dự án khai thác bauxite còn hai dự án phụ góp phần vào là dự án xây dựng tuyến đường sắt nối liền Tây Nguyên và Bình Thuận và dự án xây dựng bến cảng Bình Thuận để chuyển tải alumin (giai đoạn đầu trước khi tinh luyện ra nhôm kim loại) bằng đường hoả xa và đường biển.
Do đó, dự án khai thác bauxite đòi hỏi một lượng điện năng khổng lồ và nguồn nước thật dồi dào, chưa kể đến nguy cơ môi trường trước mắt là không khí bị ô nhiễm, môi trường nước cũng bị ô nhiễm do bùn "đỏ" trôi theo đường nước đi vào sông Đồng Nai, nguồn nước chính dự trù cho việc khai thác nầy. Nguy hiểm nhất là bùn đỏ sẽ chiếm lĩnh một diện tích vô cùng to lớn và hệ sinh thái chung quanh hoàn toàn bị hủy diệt, cùng vùng đất khai thác và vùng đất chứa bùn đỏ bị hoang hoá hoàn toàn. Theo ước tính, muốn sản xuất 1,2 triệu tấn alumin hàng năm, phải cần đền một lượng điện gấp đôi lượng điện Việt Nam đang có hiện nay. Vì vậy, để kết luận, tính cách khả thi của dự án không cao, nếu không nói là bất khả thi.
Như vậy, quyết định trên có phải là một quyết định đánh trống bõ dùi hay không? Hay là còn có một "ý đồ" nào khác hơn là việc khai thác nhôm? Sự hiện diện của công nhân, chuyên viên, kỹ sư Trung Quốc ở vùng Cao nguyên, xương sống của Việt Nam, nguồn nguyên liệu dồi dào còn lại của Đất Nước, có thể là một nhân tố chính trị-quânsự- kinh tế để Trung Quốc có thêm điều kiện để khống chế Việt Nam ở vùng Cao nguyên miền Nam nầy?
Nếu tổng hợp bảy mắc xích trên lại với nhau, chúng ta có thể hình dung được một sự phối hợp chiến lược nhuần nhuyễn về quân sự-kinh tế-chính trị. Nhưng sự phối hợp đó có thể chỉ để phục vụ cho nhu cầu của đàn anh nước lớn để:
Chuyển vận hàng hóa xuất cảng từ lục địa Tây Nam Trung Quốc sang Thái, Lào, Việt Nam và quốc tế. Sản phẩm nhập cảng chiến lược của Trung Quốc là dầu khí, và Dung Quất sẽ là nguồn cung cấp quan trọng cho vùng nầy. Hàng ngày nhu cầu dầu thô cho vùng Vân Nam trên dưới một triệu thùng dầu và hàng trăm ngàn tấn hoá chất, nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất hoá chất ở đây. Mở được các thông lộ vể phía Nam qua ngõ Việt Nam, Thái Lan và Cambodia sẽ hạn chế phí tổn rất lớn cho việc chuyển vận hai chiều so với việc xuyên qua lục địa Tây Đông để tiếp cận với thế giới bên ngoài qua ngõ Quảng Đông, Quảng Châu, Thượng Hải hay Hong Kong. Và còn biết bao lợi ích khác nữa cho Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quân sự và chính trị khi vùng Vân Nam được khai thông về đường thuỷ, đường bộ và trực tiếp đổ ra biển qua những mắc xích kể trên.
Âm mưu Hán hoá Cao nguyên miền Nam
Qua những phân tích vừa nêu trên, chúng ta có thể hình dung một viễn ảnh khá rõ ràng là Trung Quốc đã thể hiện nhiều dấu hiệu chứng tỏ âm mưu thôn tính vùng đất trù phú của Việt Nam, và vùng đất nầy cũng là cột xương sống nối liền Bắc Nam. Một khi chiếm lĩnh vùng nầy dù dưới hình thức nào đi nữa, TQ sẽ nắm trọn khả năng khống chế Việt Nam. Và Việt Nam sẽ không có lựa nào khác là phải…tiếp tục đi theo "bảng chỉ đường của TQ" mà thôi.
Hiện tại, TQ đã phối hợp một cách gián tiếp với người Chăm ở cao nguyên Bolloven bên Lào, bên Cambodia, và "nhập nhằng" tóm gọn hai dân tộc Chăm và Thượng làm một, dưới danh nghĩa Fulro/Chăm để khích động nhu cầu dành lại chủ quyền của vương quốc Champa do một nhóm người Chăm bên Pháp dưới quyền lãnh đạo của một tiến sĩ người Chăm cổ suý. Nhóm nầy cũng được sự hỗ trợ của thực dân Pháp vốn đã có quyền lợi tại vùng cao nguyên nầy hồi thời thuộc địa. Cũng cần nên biết thêm, người Thượng ở vùng Cao nguyên hiện tại đã được các hội thiện nguyện Hoa Kỳ yểm trợ dưới danh nghĩa DEGA.
Theo tin tức được loan tải trên mạng, họ đã hình thành tổ chức The Cham National Federation of Cambodia (CNFC) và đã được Liên Hiệp Quốc công nhận qua Department Of Economic and Social Affairs (DESA) dưới quy chế Tham Vấn (consultative status) kể từ năm 2009 nầy.
Một tổ chức thứ hai là The Overseas Cham Unity Organization (OCUO) cũng đang xúc tiến hồ sơ lên Liên Hiệp Quốc và Thuỵ Điển để ghi danh xin thành lập Chính phủ Lưu vong Chăm (Cham’s Government In Exile). Chính phủ nầy sẽ ở ngoài lãnh thổ truyền thống của Champa là miền Trung Việt Nam, mục đích nhằm duy trì sự hiện hữu của chính phủ hoàng gia Champa trước đây. Theo như dự định, chính phủ nầy sẽ phác thảo bản hiến pháp và triệu tập Đại hội để bầu ra Thủ tướng và các Bộ trưởng vào nội các chính phủ.
Qua các tin tức trên, chúng ta thấy rõ ràng là phải có bàn tay "lông lá" của TC mới có thể thực hiện được những dự tính thành lập chính phủ lưu vong của người Chăm. Theo một nguồn tin đáng tin cậy, chính phủ lưu vong ban đầu dự định đặt trụ sở tại đảo Hải Nam (TQ), nơi có một cộng đồng thiểu số Chăm nay gọi là Utsat cư ngụ. Cộng đồng người Chăm nầy theo sử liệu đã sang định cư tị nạn tại đây để chạy loạn vào thời Lưu Kỳ Tông, một ông vua tiếm ngôi không phải gốc Chăm đã có một thời áp dụng chính sách cai trị hà khắc với dân chúng Chăm năm 988 (theo Georges Maspero trong quyển sách Le Royaume de Champa). Nhưng sau đó, để tránh sự phản kháng của các thành viên LHQ khác, trụ sở dự định mới sẽ là Thuỵ Điển, nơi có một tiến sĩ người Chăm định cư để tạo danh nghĩa nhằm gây áp lực với Việt Nam cộng sản khi cần thiết.
Câu hỏi được đặt ra là TQ giúp người Chàm hải ngoại nhằm mục đích gì?
Câu trả lời giản dị sẽ là, TQ muốn hoàn toàn khống chế Việt Nam trong lãnh vực kinh tế-quân sựï-chính trị qua việc kiểm soát vùng cao nguyên Trung phần. Nắm được cao nguyên nầy, TQ sẽ biến vùng nầy thành một vùng "lệ thuộc" như miền đất Tây Tạng năm 1959. Đã siết được yết hầu của Việt Nam rồi, mặc nhiên TQ có toàn khả năng khống chế lãnh đạo hiện tại của Việt Nam trong mọi tình huống. Và biết đâu trong một tương lai không xa sau đó, Việt Nam có thể sẽ là một tỉnh "lẽ" của TQ?
Nếu viễn ảnh trên đây trở thành một sự thật thì rõ ràng, điều nầy sẽ không thể hiện tinh thần hội nhập và phát triển bền vững theo tinh thần của Liên Hiệp Quốc đề ra mà chỉ tô đậm thêm lý tính thần phục, nếu không nói là nô lệ của cường quyền để phục vụ cho nhu cầu kinh tế, chính trị, và quân sự của Trung Quốc hơn là tạo thêm phúc lợi cho người dân Việt.
Chúng ta phải làm gì trước chiến lược đen tối của Trung Cộng?
Đây là câu hỏi được đặt ra… vấn đề "phải đoàn kết lại" để chống "Trung Cộng".
Câu hỏi được đặt ra cho tất cả mọi con dân Việt dù ở quốc nội hay hải ngoại. Đứng trước việc khai thác quặng mõ bauxite trên, Việt Nam cộng sản trong một "chiêu thức " khác, qua tác động của những nhóm, hội đoàn ngoại vi… đã khơi dậy lòng yêu nước của người Việt khắp nơi trong đó có cả người Việt hải ngoại cùng nhau "đoàn kết" lại để "chống Trung Quốc".
Đây là một chiêu thức độc đáo làm cho một số người Việt hải ngoại có thể "xiêu lòng" trước những lời chiêu dụ trên. Xin đừng quên, 84 triệu con dân Việt (trừ bớt số lượng đảng viên đảng cộng sản) đang còn chịu đựng ách thống trị hà khắc của một chế độ chuyên chính và độc tài, bóp nghẹt tất cả mọi khát vọng tự do dân chủ của người dân. Do đó, chúng ta cần phải cảnh giác để khỏi vướng vào vòng kim cô của Nghị quyết 36.
Nhiệm vụ chính yếu của chúng ta phải nhắm vào hai mặt có tính cách quyết định:
- Thứ nhất, tiếp tục vận động và phối hợp với những nhà dân chủ trong nước, chuyển tải tin tức cập nhật ngõ hầu cùng nhau đẩy mạnh tiến trình dân chủ cho Việt Nam.
- Thứ hai, kêu gọi sự yểm trợ của thế giới tự do qua chiến lược cụ thể của Trung Cộng nhằm tiến chiếm Việt Nam dưới một hình thức "thực dân" mới, không cần động binh để chiếm đóng như ngày xưa nữa.
Hai việc nầy cần phải được thực hiện song hành cùng một lúc và việc cần phải làm chính yếu là nỗ lực vận động để thúc đẩy tiến trình dân chủ cho Việt Nam phải là ưu tiên hàng đầu.
Thay lời kết
Qua những nhận định và phân tích vừa kể trên, quả thật chúng ta đã thấy thật rõ âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Quốc và lý tính thuần phục của Việt Nam hiện tại.
Đặc biệt qua sự kiện khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên, không còn gì để chối cải nữa là Việt Nam hoàn toàn thụ động trước tiến trình chiếm cứ vùng Cao nguyên miền Nam Việt Nam của Trung Quốc. Việt Nam hòan toàn nằm trong gọng kềm của Trung Quốc qua các mắc xích phân tích trên và lộ trình biến cải Cao Nguyên thành một Tây Tạng thứ hai sẽ là một hiện thực trong một tương lai không xa.
Để kết luận, xin mượn lời nói đầu của Báo Sinh Viên Yêu Nước mới vừa được thành hình ở Việt Nam vào ngày 23 tháng 2 năm 2009:
"Chúng tôi đã từng cùng các bạn xuống đường tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của đất nước. Đã từng chua xót, chảy nước mắt khi thấylòng yêu nước cũa mình bị nhà nước Việt Nam ngăn chận.
Có đất nước nào trên thế giới nầy mà lòng yêu nước của nhân dân bị ngăn cấm?
Có đất nước nào mà lòng yêu nước của nhân dân bị chế độ coi là tội phạm?
Có đất nước nào mà lòng yêu nước của nhân dân phải đồng nghĩa với yêu kẻ xâm lược?
Và có đất nước nào mà kẻ xâm lược được ca ngợi và bảo vệ?
Còn người yêu nước thì phải ngồi tù?"
Tiến sĩ Mai Thanh Truyết
Đất Cao Nguyên Miền Nam Việt Nam Thành Tây Tạng Thứ Hai
Mai Thanh Truyết
http://maithanhtruyet.blogspot.com
* * *
Cao nguyên Trung phần là xương sống của Việt Nam và là một vị trí chiến lược, quân sự và kinh tế. Hiện tại, cao nguyên nầy góp phần không nhỏ vào việc thu nhập ngoại tệ qua xuất cảng cà phê, trà và hột tiêu. Nhưng hiện tại, vùng đất basan màu mỡ nầy đang đứng trước hiễm hoạ bị tàn phá do âm mưu của ngoại bang phương Bắc.
Ngày 22 tháng 12 năm 2008, có một sự kiện nổi bật xảy ra tại Việt Nam. Đó là cột mốc phân chia biên giới đã được chính thức khánh thành trước sự chứng kiến của đại diện của hai quốc gia Việt Nam cộng sản và Trung cộng tại Ải Nam Quan. Sự kiện thứ hai xảy ra vào tháng 2, 2009 cũng không kém phần quan trọng là một cuốn sách vừa phát hành ở Hà Nội vinh danh một ông tướng Tàu (ngưới viết thấy không cần thiết phải nêu tên kẽ thù dân tộc ra đây) trong cuộc chiến ngắn ngũi ở 6 tỉnh biên giới Việt-Trung vào tháng 2 năm 1979.
- Sự kiện thứ nhất có ý nghĩa "thời đại sâu sắc" là kể từ nay, ít nhất là trên phương diện chính trị, chúng ta xem như đã mất Ải Nam Quan vì cột mốc số 1116 nằm ở phía Nam của Ải và cách Ải 280 thước tây. Và thác Bản Giốc đã trở thành một địa điểm du lịch của Trung Quốc cũng như TQ đã đăng quảng cáo trên báo chí Việt Nam mời gọi người Việt đi thăm tụ điểm du lịch nầy. Quả thật mỉa mai! Một đất nước đã được cha ông vun bồi từ ngàn năm trước, để rồi ngày nay con cháu Việt lại bán dâng cho ngoại bang.
- Sự kiện thứ hai nói lên tâm lý đầu hàng, một não trạng quy phục của những người đang nắm quyền bính đất nước. Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, nếu ngày xưa Lê Chiêu Thống đã để lại một vết nhơ lớn qua việc rước voi về dày mồ, thì ngày nay, dân tộc Việt Nam lại phải đau lòng chứng kiến sự kiện đất đai của tổ tiên bị bọn buôn dân bán nước cắt xén dâng lên cho ngoại bang một cách nhục nhã. Nhắc đến điều nầy, ai trong chúng ta, những người thức thời và còn tinh thần quốc sỉ, quốc nhục, hẳn không khỏi bất mãn khi thấy thái độ tôn vinh ca ngợi kẻ cầm đầu đạo binh hùng hậu tiến tới tàn phá biên giới miền Bắc theo một tài liệu do nhà xuất bản Văn Hoá (Hà Nội) phát hành.
- Hành động xâm lăng nầy đã gây tử vong không ít cho cả đôi bên từ 60 đến 120 ngàn người (cả hai bên đều giữ bí mật cho nên con số chỉ được ước tính qua các nguồn tin ngoại quốc mà thôi). Ai không cảm thấy bất nhẫn trước "đống xương vô định đã cao bằng đầu" như thế? Nếu ngày xưa bọn xâm lược Bắc phương (giặc Minh) trong khi xâm lấn nước ta bị lên án trong Bình Ngô Đại Cáo là "Độc ác thay, trúc rừng không ghi hết tội, Nhơ bẩn thay, nước biển không rửa sạch mùi" thì ngày nay, lại chính nhà cầm quyền Việt Nam cộng sản đã vừa để lại vết nhơ tương tự.
Thêm nữa, nghĩa địa chôn cất kẻ ngoại xâm lại có bia dựng đầy nhân nghĩa theo kiểu nhân nghĩa bà Tú Đễ là "Nghĩa trang Liệt sĩ Trung -Việt". Hiện nay, có trên 40 nghĩa trang "Ghi ơn liệt sĩ Trung Quốc" nằm rãi rác ở miền Bắc; mộ bia và cổng vào được ghi bằng chữ Hán và Việt, đôi khi hoàn toàn bằng chữ Hán. Nhưng chưa hết, trên trang bìa sau của cuốn sách, còn trịnh trọng ca ngợi kẻ thù đã xâm lược, giết hại đồng bào của mình qua hình ảnh người lính Trung hoa "anh hùng".
Hơn bao giờ hết, lòng yêu nước của dân tộc lại bị giáng cấp như hiện tại do hai hành động điển hình trên của lãnh đạo VN cộng sản.
Tuy nhiên, cũng chính nhờ hai sự kiện nổi bật trên khiến cho người dân Việt Nam cả hải ngoại lẫn quốc nội đều thấm thía cái điêu linh của đất nước trước thái độ đê hèn, khiếp nhược, thần phục ngoại bang như hiện nay. Đồng thời, ta có thể hình dung được âm mưu tiến chiếm Việt Nam của Trung Cộng qua những diễn tiến chính trị trước mắt. Trong một bài viết vào tháng vừa qua dưới tựa đề "Trung Quốc:"Những mắc xích tiến chiếm Việt Nam", người viết có nêu lên 7 điểm thể hiện lộ trình cũng như những suy tính của T Q trong công cuộc thôn tính Việt Nam.
Những nhận định tiếp theo đây làm rõ nét thêm các âm mưu trên qua các thông tin vừa được cập nhựt.
Lộ trình biến cải Cao Nguyên thành Tây Tạng thứ hai của Trung Cộng
Từ bảy sự kiện đang được khai triển ở Việt Nam và các quốc gia lân cận: 1- Công trình xây dựng xa lộ Trường sơn, 2 - Mở rộng đường số 9 nối liền biên giới Thái-Lào ra biển Đông qua thị xã Quảng Tri, 3 – Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, 4 - Dự án quốc tế giữa Trung Quốc, Lào, và Thái Lan trong việc khai thông lòng sông Cửu Long để tàu vận tài nặng có thể lưu thông trên thủy lộ nầy, 5 - Thiết lập xa lộ nối liền thành phố Nam Ninh và Hà Nội, 6 - Miễn hộ chiếu cho người Trung hoa vào tận mũi Cà Mau, 7 - Dự án khai thác quặng bauxite ở vùng Cao nguyên miền Nam Việt Nam.
- Nhận xét về điểm mắc xích thứ hai, ta thấy việc mở rộng con đường số 9 nối liền Quảng Trị qua Tchepone và Sawannakhet bên Lào. Con đường nầy đã được tiếp nối qua sông Cửu Long và kéo dài đến hải cảng phiá tây của Thai Lan là Mawlamyine. Ngoài ra, tin mới nhất vừa nhận được là Trung Quốc đã hoàn tất công trình tu sửa và mở rộng quốc lộ 13 nối liền Bắc Nam của Lào vào cuối năm 2008. Hiện TQ cũng đang tu sửa và mở rộng quốc lộ 7 dự trù hoàn tất vào năm 2010 xuyên Cambodia từ Nam Lào đến hải cảng Sihanoukville ở vịnh Thái Lan. Cả hai dự án nầy là do viện trợ không bồi hoàn của TQ. Như vậy, từ nay, những tỉnh phía Tây TQ đặc biệt là Vân Nam, trung tâm công nghệ hoá chất hàng đầu, đều nối liền ra ba cửa ngõ Thái Bình Dương và vịnh Thái Lan để trao đổi xuất nhập cảng với thế giới bên ngoài.
- Về mắc xích thứ năm, việc thiết lập thiết lộ và xa lộ nối liền Côn Minh (Kunming) – Hà Nội- Hải Phòng và Nam Ninh (Nanning) – Lạng Sơn – Hà Nội. Nơi đây chúng ta cũng có thể hình dung được âm mưu của Trung Quốc trong việc ảnh hưởng lên kinh tế-chính trị-quân sự của Việt Nam qua việc hình thành các con đường chiến lược kể trên.
Sau cùng, dự án khai thác quặng bauxite do chính Thủ tướng cộng sản Nguyễn Tấn Dũng ra lịnh tiến hành ngay, mặc dù có biết bao góp ý phản bác từ những nhà chuyên môn trong nước và hải ngoại, thậm chí có những góp ý hoàn toàn trái ngược của Tướng cộng sản Võ Nguyên Giáp, cùng kinh nghiệm của các quốc gia đã khai thác bauxite như Nga Sô, Nam Mỹ, Phi Châu, Trung Quôc và Úc Châu.
Tất cả đều khuyến cáo là không đem lại hiệu quả kinh tế mà mức độ ô nhiễm môi trường rất cao. Chính Trung Quôc phải đóng cửa một nhà máy mới vừa khánh thành tiêu tốn trên 1 tỷ Nhân dân tệ vì không giải quyết được áp lực của ngưòi dân và sức ép của luật môi trường. Chính vì vậy mà Việt Nam "phải vâng lịnh" tiến hành ngay việc xây dựng hai nhà máy khai thác ở Đắk Nông dưới sự quản lý của nhân công, kỹ sư và thiết bị hoàn toàn do phía Trung Quốc cung cấp.
Hiện tại (tháng 2, 2009), theo tướng Giáp, đã có trên 100 nhân viên Trung Quốc hiện diện ở hai công trường nầy Theo dự tính sẽ có trên 2000 công nhân và kỹ sự TQ cho công trình trên. Họ đã xây dựng lều trại, chuyển chở thiết bị và dụng cụ để khai thác quặng mõ (hay thiết bị quân sự để thăm dò vùng tài nguyên dồi dào của cao nguyên Trung phần nầy?). Qua báo chí, tất cả mọi ngã đường dẫn tới xã Nhân Cơ, trung tâm khai thác quặng mõ đều có công an đóng chốt, ngăn cấm mọi sự đi lại vào công trường mà chính người dân địa phương cũng không rõ là công trường khai thác gì? Tất cả đều nằm trong bí mật!
Cùng với dự án khai thác bauxite còn hai dự án phụ góp phần vào là dự án xây dựng tuyến đường sắt nối liền Tây Nguyên và Bình Thuận và dự án xây dựng bến cảng Bình Thuận để chuyển tải alumin (giai đoạn đầu trước khi tinh luyện ra nhôm kim loại) bằng đường hoả xa và đường biển.
Do đó, dự án khai thác bauxite đòi hỏi một lượng điện năng khổng lồ và nguồn nước thật dồi dào, chưa kể đến nguy cơ môi trường trước mắt là không khí bị ô nhiễm, môi trường nước cũng bị ô nhiễm do bùn "đỏ" trôi theo đường nước đi vào sông Đồng Nai, nguồn nước chính dự trù cho việc khai thác nầy. Nguy hiểm nhất là bùn đỏ sẽ chiếm lĩnh một diện tích vô cùng to lớn và hệ sinh thái chung quanh hoàn toàn bị hủy diệt, cùng vùng đất khai thác và vùng đất chứa bùn đỏ bị hoang hoá hoàn toàn. Theo ước tính, muốn sản xuất 1,2 triệu tấn alumin hàng năm, phải cần đền một lượng điện gấp đôi lượng điện Việt Nam đang có hiện nay. Vì vậy, để kết luận, tính cách khả thi của dự án không cao, nếu không nói là bất khả thi.
Như vậy, quyết định trên có phải là một quyết định đánh trống bõ dùi hay không? Hay là còn có một "ý đồ" nào khác hơn là việc khai thác nhôm? Sự hiện diện của công nhân, chuyên viên, kỹ sư Trung Quốc ở vùng Cao nguyên, xương sống của Việt Nam, nguồn nguyên liệu dồi dào còn lại của Đất Nước, có thể là một nhân tố chính trị-quânsự- kinh tế để Trung Quốc có thêm điều kiện để khống chế Việt Nam ở vùng Cao nguyên miền Nam nầy?
Nếu tổng hợp bảy mắc xích trên lại với nhau, chúng ta có thể hình dung được một sự phối hợp chiến lược nhuần nhuyễn về quân sự-kinh tế-chính trị. Nhưng sự phối hợp đó có thể chỉ để phục vụ cho nhu cầu của đàn anh nước lớn để:
Chuyển vận hàng hóa xuất cảng từ lục địa Tây Nam Trung Quốc sang Thái, Lào, Việt Nam và quốc tế. Sản phẩm nhập cảng chiến lược của Trung Quốc là dầu khí, và Dung Quất sẽ là nguồn cung cấp quan trọng cho vùng nầy. Hàng ngày nhu cầu dầu thô cho vùng Vân Nam trên dưới một triệu thùng dầu và hàng trăm ngàn tấn hoá chất, nguyên vật liệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất hoá chất ở đây. Mở được các thông lộ vể phía Nam qua ngõ Việt Nam, Thái Lan và Cambodia sẽ hạn chế phí tổn rất lớn cho việc chuyển vận hai chiều so với việc xuyên qua lục địa Tây Đông để tiếp cận với thế giới bên ngoài qua ngõ Quảng Đông, Quảng Châu, Thượng Hải hay Hong Kong. Và còn biết bao lợi ích khác nữa cho Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quân sự và chính trị khi vùng Vân Nam được khai thông về đường thuỷ, đường bộ và trực tiếp đổ ra biển qua những mắc xích kể trên.
Âm mưu Hán hoá Cao nguyên miền Nam
Qua những phân tích vừa nêu trên, chúng ta có thể hình dung một viễn ảnh khá rõ ràng là Trung Quốc đã thể hiện nhiều dấu hiệu chứng tỏ âm mưu thôn tính vùng đất trù phú của Việt Nam, và vùng đất nầy cũng là cột xương sống nối liền Bắc Nam. Một khi chiếm lĩnh vùng nầy dù dưới hình thức nào đi nữa, TQ sẽ nắm trọn khả năng khống chế Việt Nam. Và Việt Nam sẽ không có lựa nào khác là phải…tiếp tục đi theo "bảng chỉ đường của TQ" mà thôi.
Hiện tại, TQ đã phối hợp một cách gián tiếp với người Chăm ở cao nguyên Bolloven bên Lào, bên Cambodia, và "nhập nhằng" tóm gọn hai dân tộc Chăm và Thượng làm một, dưới danh nghĩa Fulro/Chăm để khích động nhu cầu dành lại chủ quyền của vương quốc Champa do một nhóm người Chăm bên Pháp dưới quyền lãnh đạo của một tiến sĩ người Chăm cổ suý. Nhóm nầy cũng được sự hỗ trợ của thực dân Pháp vốn đã có quyền lợi tại vùng cao nguyên nầy hồi thời thuộc địa. Cũng cần nên biết thêm, người Thượng ở vùng Cao nguyên hiện tại đã được các hội thiện nguyện Hoa Kỳ yểm trợ dưới danh nghĩa DEGA.
Theo tin tức được loan tải trên mạng, họ đã hình thành tổ chức The Cham National Federation of Cambodia (CNFC) và đã được Liên Hiệp Quốc công nhận qua Department Of Economic and Social Affairs (DESA) dưới quy chế Tham Vấn (consultative status) kể từ năm 2009 nầy.
Một tổ chức thứ hai là The Overseas Cham Unity Organization (OCUO) cũng đang xúc tiến hồ sơ lên Liên Hiệp Quốc và Thuỵ Điển để ghi danh xin thành lập Chính phủ Lưu vong Chăm (Cham’s Government In Exile). Chính phủ nầy sẽ ở ngoài lãnh thổ truyền thống của Champa là miền Trung Việt Nam, mục đích nhằm duy trì sự hiện hữu của chính phủ hoàng gia Champa trước đây. Theo như dự định, chính phủ nầy sẽ phác thảo bản hiến pháp và triệu tập Đại hội để bầu ra Thủ tướng và các Bộ trưởng vào nội các chính phủ.
Qua các tin tức trên, chúng ta thấy rõ ràng là phải có bàn tay "lông lá" của TC mới có thể thực hiện được những dự tính thành lập chính phủ lưu vong của người Chăm. Theo một nguồn tin đáng tin cậy, chính phủ lưu vong ban đầu dự định đặt trụ sở tại đảo Hải Nam (TQ), nơi có một cộng đồng thiểu số Chăm nay gọi là Utsat cư ngụ. Cộng đồng người Chăm nầy theo sử liệu đã sang định cư tị nạn tại đây để chạy loạn vào thời Lưu Kỳ Tông, một ông vua tiếm ngôi không phải gốc Chăm đã có một thời áp dụng chính sách cai trị hà khắc với dân chúng Chăm năm 988 (theo Georges Maspero trong quyển sách Le Royaume de Champa). Nhưng sau đó, để tránh sự phản kháng của các thành viên LHQ khác, trụ sở dự định mới sẽ là Thuỵ Điển, nơi có một tiến sĩ người Chăm định cư để tạo danh nghĩa nhằm gây áp lực với Việt Nam cộng sản khi cần thiết.
Câu hỏi được đặt ra là TQ giúp người Chàm hải ngoại nhằm mục đích gì?
Câu trả lời giản dị sẽ là, TQ muốn hoàn toàn khống chế Việt Nam trong lãnh vực kinh tế-quân sựï-chính trị qua việc kiểm soát vùng cao nguyên Trung phần. Nắm được cao nguyên nầy, TQ sẽ biến vùng nầy thành một vùng "lệ thuộc" như miền đất Tây Tạng năm 1959. Đã siết được yết hầu của Việt Nam rồi, mặc nhiên TQ có toàn khả năng khống chế lãnh đạo hiện tại của Việt Nam trong mọi tình huống. Và biết đâu trong một tương lai không xa sau đó, Việt Nam có thể sẽ là một tỉnh "lẽ" của TQ?
Nếu viễn ảnh trên đây trở thành một sự thật thì rõ ràng, điều nầy sẽ không thể hiện tinh thần hội nhập và phát triển bền vững theo tinh thần của Liên Hiệp Quốc đề ra mà chỉ tô đậm thêm lý tính thần phục, nếu không nói là nô lệ của cường quyền để phục vụ cho nhu cầu kinh tế, chính trị, và quân sự của Trung Quốc hơn là tạo thêm phúc lợi cho người dân Việt.
Chúng ta phải làm gì trước chiến lược đen tối của Trung Cộng?
Đây là câu hỏi được đặt ra… vấn đề "phải đoàn kết lại" để chống "Trung Cộng".
Câu hỏi được đặt ra cho tất cả mọi con dân Việt dù ở quốc nội hay hải ngoại. Đứng trước việc khai thác quặng mõ bauxite trên, Việt Nam cộng sản trong một "chiêu thức " khác, qua tác động của những nhóm, hội đoàn ngoại vi… đã khơi dậy lòng yêu nước của người Việt khắp nơi trong đó có cả người Việt hải ngoại cùng nhau "đoàn kết" lại để "chống Trung Quốc".
Đây là một chiêu thức độc đáo làm cho một số người Việt hải ngoại có thể "xiêu lòng" trước những lời chiêu dụ trên. Xin đừng quên, 84 triệu con dân Việt (trừ bớt số lượng đảng viên đảng cộng sản) đang còn chịu đựng ách thống trị hà khắc của một chế độ chuyên chính và độc tài, bóp nghẹt tất cả mọi khát vọng tự do dân chủ của người dân. Do đó, chúng ta cần phải cảnh giác để khỏi vướng vào vòng kim cô của Nghị quyết 36.
Nhiệm vụ chính yếu của chúng ta phải nhắm vào hai mặt có tính cách quyết định:
- Thứ nhất, tiếp tục vận động và phối hợp với những nhà dân chủ trong nước, chuyển tải tin tức cập nhật ngõ hầu cùng nhau đẩy mạnh tiến trình dân chủ cho Việt Nam.
- Thứ hai, kêu gọi sự yểm trợ của thế giới tự do qua chiến lược cụ thể của Trung Cộng nhằm tiến chiếm Việt Nam dưới một hình thức "thực dân" mới, không cần động binh để chiếm đóng như ngày xưa nữa.
Hai việc nầy cần phải được thực hiện song hành cùng một lúc và việc cần phải làm chính yếu là nỗ lực vận động để thúc đẩy tiến trình dân chủ cho Việt Nam phải là ưu tiên hàng đầu.
Thay lời kết
Qua những nhận định và phân tích vừa kể trên, quả thật chúng ta đã thấy thật rõ âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Quốc và lý tính thuần phục của Việt Nam hiện tại.
Đặc biệt qua sự kiện khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên, không còn gì để chối cải nữa là Việt Nam hoàn toàn thụ động trước tiến trình chiếm cứ vùng Cao nguyên miền Nam Việt Nam của Trung Quốc. Việt Nam hòan toàn nằm trong gọng kềm của Trung Quốc qua các mắc xích phân tích trên và lộ trình biến cải Cao Nguyên thành một Tây Tạng thứ hai sẽ là một hiện thực trong một tương lai không xa.
Để kết luận, xin mượn lời nói đầu của Báo Sinh Viên Yêu Nước mới vừa được thành hình ở Việt Nam vào ngày 23 tháng 2 năm 2009:
"Chúng tôi đã từng cùng các bạn xuống đường tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của đất nước. Đã từng chua xót, chảy nước mắt khi thấylòng yêu nước cũa mình bị nhà nước Việt Nam ngăn chận.
Có đất nước nào trên thế giới nầy mà lòng yêu nước của nhân dân bị ngăn cấm?
Có đất nước nào mà lòng yêu nước của nhân dân bị chế độ coi là tội phạm?
Có đất nước nào mà lòng yêu nước của nhân dân phải đồng nghĩa với yêu kẻ xâm lược?
Và có đất nước nào mà kẻ xâm lược được ca ngợi và bảo vệ?
Còn người yêu nước thì phải ngồi tù?"
Tiến sĩ Mai Thanh Truyết
NGUYỄN ĐAT THỊNH * TRUYỆN NGẮN
Ðôi Mắt Phượng
Chuyện ngắn
Nguyễn đạt Thịnh
Tôi là một quân y sĩ ra trường năm 1974; đơn vị đầu tiên, cũng là đơn vị cuối cùng của tôi, là một tiểu đoàn Nhẩy Dù. (Xin bạn đọc cho phép tôi được bất chấp văn phạm, viết hoa hai chữ “Nhẩy Dù”, vì đó là những chữ tôi thương yêu nhất.)
Tôi lập gia đình nằm 22 tuổi, ngày còn là một sinh viên quân y. Mẹ tôi bảo “chờ ra trường, có việc làm, có lương nuôi vợ, rồi hẵng cưới vợ.” Tôi biết mẹ tôi có lý, nhưng tình yêu cũng không vô lý. Tình yêu thúc dục tôi cưới Phượng ngay. Nàng quá đẹp; thằng Quỳnh, thằng Khương, thằng Ðịnh, những đứa bạn cùng lớp bảo tôi, “Phượng đẹp ngây ngất.”
Phượng là nữ sinh đệ nhất Trưng Vương; nàng cũng yêu tôi nhưng xin một năm đính hôn để học hết trung học. Tôi chờ; một năm dài được chia thành 52 tuần lễ ngắn hơn, đánh dấu bằng 52 ngày chủ nhật chúng tôi gặp nhau.
Không phải là một nhà văn, tôi không mô tả được nét đẹp của Phượng; tôi chỉ biết là Phượng rất đẹp, và nhất là có một sức hút dễ sợ; chỉ cần gặp Phượng một lần là không người đàn ông nào quên được nàng.
Xin đừng hiểu lầm Phượng là “típ” người nở nang, ăn mặc khêu gợi; sức hút của Phượng là sức hút ngầm do duyên dáng, do tình ý, chuyển đi từ đôi mắt. Ðôi mắt thật là tình. Mẹ tôi phán là đôi mắt lẳng lơ; tôi không thích hai chữ này vì nó làm mất đẹp cặp mắt trữ tình của Phượng.
Trước hôn nhân tôi mê mệt với đôi mắt ấy; sau hôn nhân tôi khổ sở, bực bội cũng vì đôi mắt ấy. Không một người đàn ông nào, dù chỉ gặp Phượng lần đầu, không có cảm tưởng đã yêu nàng và tình yêu của họ không bị nàng hất hủi. Ít nhất Phượng cũng không xua đuổi, không vô tình với họ. Tôi mất một số bè bạn cũng vì Phượng. Chỉ một vài lần gặp Phượng, chạm mắt với Phượng cũng đủ để họ thầm nghĩ là tôi dã mọc sừng.
Dĩ nhiên vợ tôi không thể có tình ý với tất cả mọi người, nhưng cái khổ là đôi mắt đắm đuối của Phượng không nhìn mọi người một cách thản nhiên như người ta nhìn những vật vô tri quanh mình.
Giờ này, vợ tôi không còn trên cõi đời trần tục nữa tôi mới thấm thiá hiểu được một việc rất giản dị, rất tầm thường là không tạo ra đôi mắt của chính mình, Phượng không có trách nhiệm gì về những đổ vỡ đôi mắt gây ra. Chỉ có tác giả đôi mắt đó _ông Thợ Tạo_ mới đúng là người tôi phải oán trách.
Ði đôi với cặp mắt tình tứ là một đồng tiền rưỡi (một ở bên má trái, và một nửa ở cạnh môi dưới) trên khuôn mặt tươi như hoa, trắng mỏng manh. Cái đồng tiền rưỡi ấy _dù chỉ có đồng rưỡi_ có ma lực giết người. Xin hiểu hai chữ “giết người” theo nghĩa trắng của nó. Chỉ riêng tôi biết cũng đã có 2 người chết đuối trong cái vũng thịt sâu không đầy nửa ly này.
Một trong 2 người xấu số là bạn thân của tôi. Nó tự bắn vỡ toang đầu ngay trên bậc cửa nhà tôi. Lá thơ tuyệt mạng trong túi nó chỉ có mấy chữ “hình dung em đang nằm trong tay một người đàn ông khác, anh không còn can đảm sống nữa.” Tôi cũng không bao giờ đủ can đảm để tìm hiểu xem vợ tôi có nằm trong vòng tay nó không. Hai giòng chữ nó viết không cho phép tôi hiểu khác được.
Tôi chạy trốn trước mọi ngờ vực; tôi quan niệm đã không tránh được bão cát thì thà vùi đầu xuống cát để không còn biết tới giông bão bên ngoài nữa. Tôi hèn nhát? Có thể; nhưng tôi làm gì hơn được? Không chỉ yêu thương vợ, tôi vẫn còn say mê vợ tôi sau 3 năm chăn gối.
Mẹ tôi, chị tôi đề quyết vợ tôi đã cho tôi ăn bùa mê, thuốc lú. Tôi hiểu quan điểm những người thân của tôi; tôi hiểu cả định mệnh của tôi, của vợ tôi, và của cả những người say mê vợ tôi nữa.
Tôi vừa nói tôi hiểu định mệnh của vợ tôi. Ðiều đó cần được giải thích rõ hơn; đôi khi tôi nghĩ Phượng cũng đáng trách, nhưng trong đa số những đổ vỡ quanh nàng, Phượng chỉ thụ động, đáng thương. Phượng sợ và tránh né tất cả mọi gặp gỡ. Những buổi liên hoan của đơn vị tôi, những cuộc họp khóa, họp bạn của tôi, luôn luôn Phượng cáo bệnh hay tìm cớ bận con để không tham dự.
Cũng như tôi, Phượng sợ hậu quả của những cuộc giao tiếp, sợ cái bản chất đa cảm, đa tình của chính mình. Không phải là một người đàn bà trắc nết, vợ tôi thật sự chỉ là nạn nhân của bản ngã.
Sở dĩ tôi phải dài lời nói về vợ tôi như vậy, lả để người đọc hình dung được cái ray rứt, khổ sở của tôi trong 14 tháng tù khổ sai được cộng sản đánh bóng bằng hai chữ “cải tạo.”
Cũng như mọi sĩ quan cấp úy khác, tôi bị cộng sản lừa bằng cách chơi chữ. Trên đài phát thanh, chúng kêu gọi binh sĩ trình diện và đem theo 3 ngày ăn. Sau 3 ngày học tập, thành phần binh sĩ được ra về yên ổn. Tiếp theo đó, chúng kêu gọi các sĩ quan cấp úy trình diện với 10 ngày tiền ăn. Chúng tôi tin tưởng, hoặc ít ra chúng tôi cũng mong mỏi là thời gian cải tạo chỉ kéo dài 10 ngày. Ðó là cái lầm của tôi, cái ảo tưởng đưa đến chỗ tự diệt của mọi cán bộ chỉ huy.
Cộng sản hiểu rằng mặc dù nhất thời thất trận, lực lượng quân sự của miền Nam vẫn còn là một đe dọa nghiêm trọng đối với nền thống trị mà lúc ấy chúng mới rắp tâm đem đặt lên lưng người dân Nam Việt. Một triệu quân nhân bị đặt vào hoàn cảnh thất thế vì những lừa đảo, phản phúc chính trị, những dốt nát chiến lược đã bị những mũi dùi tấn công của 15 sư đoàn Bắc Việt xé thành từng mảng nhỏ. Muốn ngăn ngừa sự kết hợp lại của những mảng quân lực, cộng sản chủ trương đánh vỡ đầu rắn: chúng phải tiêu diệt bằng mọi giá hệ thống cán bộ chỉ huy của QLVNCH. Trong 3 ngày học tập, chúng đối xử hết sức nhã nhặn lễ độ với anh em hạ sĩ quan, binh sĩ. Không một hình thức hành hạ giam cầm, không một lời nói nặng, một đe dọa.
Sau 3 ngày học tập binh sĩ đem loan truyền với chúng tôi cái tin tưởng học tập qua loa, ra về đúng kỳ hạn. Ðiều đó làm đa số sĩ quan cấp úy chúng tôi yên lòng khăn gói lên đường với 10 ngày tiền ăn. Nhiều anh lười, không đem theo cả mùng mền, tính ngủ nhờ với bạn bè cũng đủ qua khoảng thời gian 10 ngày ngắn ngủi.
Dĩ nhiên là chúng tôi đã lầm; chỉ ngay sau khi cái bẫy xập xuống đầu chúng tôi, cộng sản trắng trợn vứt bỏ mặt nạ “đại đoàn kết dân tộc, xóa bỏ hận thù.”
Bài học đầu tiên chúng tôi được nghe qua giọng nói hằn học căm hờn của một anh cán bộ quản giáo Bắc Việt. Anh ta oang oang bảo chúng tôi, “Các anh quên hết địa vị xã hội của các anh đi. Kể từ ngày hôm nay, vợ con các anh sẽ ngửa tay xin nhân dân từng hột cơm; và vài tháng sau vợ các anh chỉ còn nước đi làm đĩ để sống.”
Chúng tôi thắc mắc về thời gian 10 ngày, hắn cười khẩy, vẻ mặt câng câng, đểu cáng, “Các anh chỉ có 10 ngày ăn thôi ư? Ðừng lo, cứ ăn hết 10 ngày đó đi đã; sau đó ăn bám vào sức sản xuất của nhân dân.”
Trước mỗi cửa phòng giam, cộng sản cắc cớ bắt chúng tôi phải dán lên khẩu hiệu “không có gì quý bằng độc lập, tự do.” Cán bộ Việt Cộng còn phụ giải “người đi trên sa mạc thấy không có gì quý bằng nước uống. Các anh sẽ thấy đối với các anh thì không có gì quý bằng tự do.”
Ðề cao cái giá của tự do trong nhà giam quả là việc làm vừa châm biếm, vừa độc ác. Nhưng không phải chỉ trong nhà giam tôi mới thấm thía hiểu tự do là quý. Sau này ra khỏi trại cải tạo, sống trong cái nhà giam lớn hơn là nguyên cả Miền Nam Việt Nam tôi càng thấy rõ không phải chỉ một mình tôi, mà cả 20 triệu người dân Nam Việt đều đang khắc khoải giữa sa mạc thống trị, thèm khát ngụm nước tự do.
Xin trở lại với trại cải tạo và với vợ tôi; tôi bị giam 2 tháng hơn thì một buổi chiều nghe loa gọi lên văn phòng. Tôi tái người, nghĩ ngay đến những vụ thủ tiêu, biệt giam, thường xẩy ra đối với những thành phần cộng sản gọi là ngoan cố.
Bản chất hiền lành, tôi không ra mặt chống đối bọn giảng viên, quản ngục. Cái tội của tôi chỉ là không nuốt trôi được mớ lý thuyết rẻ tiền, lẩm cẩm của cộng sản. Nhưng đối với chúng, đó không phải là một khinh tội. Tôi lo lắng chờ đợi một hình thức trừng phạt vì trọng tội trí thức.
Lên đến văn phòng, tôi được một anh binh ba Bắc Việt, mặt non choẹt, đưa vào phòng chính ủy. Và tôi đã chết đứng khi thấy Phượng trong đó.
Giọng đầy cải lương, nhân vật số một của trại giam bảo tôi, “Xét thành tích học tập tốt của anh, nhân dân đặc biệt cho anh được nhận sự chăm nuôi của gia đình.”
Tôi học tập tốt? Thật là mai mỉa; những âm thanh giảng huấn chan chát của bọn cán bộ cộng sản đối với tôi không một mảy may khác những tiếng cuốc đất trong giờ lao động sản xuất. Tôi đoán hiểu cái lý do đã khiến “nhân dân đặc biệt cho phép” tôi được nhận sự thăm nuôi của gia đình.
Cặp mắt nẩy lửa vì giận, tôi nhìn Phượng. Vợ tôi đã đến cái nước đi làm đĩ như bọn cộng sản tiên đoán rồi ư? Phượng cũng nhìn tôi, đôi mắt vẫn tình tứ, nhưng buồn thăm thẳm và ướt đẫm. Những giọt lệ lăn dài trên đôi má nhung mịn màng làm lòng tôi se thắt. Tôi thèm bước tới, ôm Phượng vào vòng tay, và hôn dài trên đôi mắt đắm đuối ấy. Nhưng dĩ nhiên ngoại cảnh không cho phép tôi làm việc tôi thường làm đó.
Vợ tôi nghẹn ngào, “Bé Mai nhớ anh lắm.”
Bé Mai! Ðứa con gái 2 tuổi của tôi, báu vật của vợ chồng tôi! Tôi đứng khựng như trời trồng trước cái hình ảnh nhỏ bé, thương yêu mà vợ tôi vừa gợi ra.
Suốt 10 phút gặp gỡ, tôi không nói được một lời nào với Phượng cả. Cổ họng tôi nghẹn cứng; rồi bên tai tôi văng vẳng thật xa có tiếng nói của tên chính ủy: “Thôi, xách đồ ăn về phòng đi, Tuần sau lại được thăm nuôi nữa.”
Ðêm đó tôi không chợp mắt. Tôi hình dung những chuyện đã xẩy ra giữa vợ tôi và tên chính ủy cộng sản trước khi tôi được dẫn vào và sau khi tôi bị đưa ra khỏi văn phòng hắn. Tôi không tin đã có gì quá đáng trong phòng làm việc. Nhưng sau đó hắn có thể đến nhà tôi hay bảo vợ tôi đến một chỗ nào đó.
Tuần sau và những tuần kế tiếp, Phượng đều đều đến thăm tôi, mỗi lần đem theo một món ăn mà trước kia tôi ưa thích. Tôi nuốt những món khoái khẩu mà có cảm tưởng như mình đang ăn rơm khô, không mùi, không vị. Mỗi lần thăm viếng chúng tôi được nói chuyện với nhau 10 phút. Toàn những chuyện bâng quơ. Cả hai đứa chúng tôi đều không dám đả động tới điểm ngờ vực đau xót của tôi.
Có lần Phượng nói với tôi bằng cái giọng thiết tha nhưng nghiêm trọng, “Em chỉ xin mình tuyệt đối tin tưởng là em yêu mình. Suốt đời em, em chỉ yêu có một mình mình. Mặc dù những gì đã xẩy ra hay sẽ xẩy ra thì tình em yêu mình vẫn mãi mãi là sự thật duy nhất.”
Qua tâm linh, tôi biết Phượng nói thật. Tôi muốn quên những việc đáng buồn đã xẩy ra; quên không được, tôi cố gắng bào chữa cho Phượng. Nhưng ghen tương, ích kỷ, cũng không phải là những cảm nghĩ nhỏ trong lòng người chồng.
Những cuộc thăm viếng kéo dài được 4 tháng thì một hôm Phượng bảo tôi, “Tuần sau em về Long Xuyên với má; sống ở thành phố không có sinh kế gì hết.”
Tôi hăng hái khuyến khích vợ tôi xa lìa Saigon. Ít nhất về ruộng sống với mẹ Phượng cũng đỡ phải lo 2 bữa ăn hàng ngày, cái lo to lớn của người thị dân sau ngày bị giải phóng.
“Mỗi tuần được gặp em là niềm an ủi lớn cho anh,” tôi bảo vợ. “Nhưng cái nhìn ngờ vực, khó chịu của 2,000 anh em đồng đội, đồng cảnh trước việc anh được uu đãi làm anh khổ sở. Anh muốn chịu chung những đầy ải với họ.”
Tuần sau Phượng không đến thăm tôi nữa. Cuộc sống khổ sai không hạn định trở thành dài hơn vì thiếu sự chia cắt của những tiêu mốc ngắn hạn. Tôi trở lại vị trí của cái máy người, vô tri giác, không phản ứng, bảo đi thì đi, bảo học thì học, bảo lao động thì lao động. Những bạn nào đã sống trong trại cải tạo của Việt Cộng hẳn đồng ý với tôi là cộng sản đã thành công trong việc làm chúng tôi mất hết tri giác. Không vui, không buồn, không hy vọng, thất vọng, không mong chờ bất cứ một điều gì nữa. Cuộc sống hàng ngày như một bộ máy được điều động bằng những tiếng còi, những khẩu lệnh. Phần ăn quá đói làm tất cả chúng tôi tìm được cái khôn ngoan của loài vật: không làm một cử động thừa, không nói một câu thừa để không phí phạm bất cứ một phấn thật nhỏ nào cái sinh lực le lói còn trong xác người.
Chính trong trạng thái vật vờ của một xác chết chưa chôn ấy, tôi nhận được giấy phóng thích. Cầm tờ giấy chấm dứt cuộc sống tù ngục của mình trong tay, tôi dửng dưng như cầm một tờ truyền đơn học tập. Nói dửng dưng cũng vẫn chưa đúng; tôi không ý thức được những thay đổi tờ giấy mang lại cho tôi. Nhẩn nha nhơi từng hột bắp của bữa ăn trưa đói khổ tôi nghe cơ thể khoan khoái với chút bồi dưỡng ít oi. Trái bắp có trong tay vẫn quý hơn hai chữ “tự do” mới viết trên giấy.
Một cán bộ bảo tôi, “Chiều nay anh khỏi lao động; về sửa soạn nóp, chén trả lại nhà kho.”
Khỏi lao động, một tin mừng khác. Tôi trở về căn phòng giam hôi hám nhưng mát rượi như một thiên đàng so sánh với cái hỏa ngục lao động sản xuất mà các bạn tôi đang chịu đựng ngoài trời.
Bốn giờ chiều Phượng đón tôi ngoài cổng trại giam. Người vợ đài các của một bác sĩ mặc cái áo bà ba vải bông và cái quần đen, đứng vịn một chiếc xe đạp đàn ông cũ kỹ. Có thể tôi sẽ ít ngỡ ngàng hơn nếu từ trong thế giới tù ngục bước ra được gặp lại thế giới cũ của mình với xe honda, với áo dài. Tôi đang bước vào một thế giới hoàn toàn khác lạ sau chưa đầy 2 năm mất nước.
Thế giới bên ngoài nhà tù không phải ít khe khắt, ít đọa đầy; suốt một năm trời tôi phải sống trong chế độ “quản chế của nhân dân”; tôi xin giải thích những chữ văn hoa này. Chế độ “quản chế của nhân dân” có nghĩa là tôi phải làm mọi không công, phải sợ sệt tất cả mọi người. Bất cứ ai trong phường cũng có quyền phán xét là tôi chưa giác ngộ, cần học tập thêm, là tôi lại đi tù nữa.
Tôi cúi mặt trước tất cả mọi người, dù đó chỉ là một đứa con nít. Tôi vâng dạ, tôi tuân lệnh, không cần biết lệnh đến từ đâu. Một bà hàng xòm gọi tôi đến coi chứng bệnh cho thằng con tám tuổi. Sau khi quan sát kỹ mọi triệu chứng, tôi bảo bà là con bà bị thương hàn và không có cách nào hay hơn là đưa nó đi bệnh viện. Bà quắc mắt, “Anh đi học tập ra mà con như vậy đó hả? Nhân dân có quá nhiều nhu cầu để bệnh viện thừa chỗ trống cho một đứa con nít nóng lạnh. Anh không biết cách nào khác nữa sao?”
Tôi đề nghị bà đừng cho con ăn gì hết để ruột không hư. Bà ta cáu kỉnh nạt, “Lang băm tư bản.”
Sau khi tôi về không hiểu bà có nghe lời tôi khuyến cáo không, nhưng rất may là đứa trẻ lành bệnh. Suốt nửa tháng trời tôi hồi hộp lo sợ: cái chết của đứa trẻ vì thiếu thuốc, thiếu chăm sóc có thể đưa tôi trở lại trại cải tạo như không.
Nguồn an ủi của tôi là số người thiếu ý thức như bà hàng xóm mà tôi vừa kể tương đối rất ít; đa số dân Saigon sống trong một tình đoàn kết ngấm ngầm nhưng khắng khít. Một bà cụ dúi cho tôi gói gạo nhỏ qua câu nói chí tình, “Bác sĩ phải ăn thêm mới sống nổi, tôi già rồi, thiếu thốn chút đỉnh cũng không đến nỗi nào.” Bà vợ của một công chức còn đang tù tội cho tôi đôi giầy. Ông hàng xóm sát vách cho cái áo.
Nhưng mọi nguồn vui của tôi đến từ Phượng thì nàng cũng là nguyên nhân của mọi buồn khổ. Phượng làm đĩ ra mặt, không còn e dè gì tôi nữa cả. Vợ tôi không chỉ tống tình cán bộ cộng sản để thăm nuôi tôi nữa, mà xuống đến tận chân thang của xã hội: mỗi ngày vài lần những anh phu xích lô đến gọi Phượng đi khách. Những lần đầu tiên Phượng còn ngượng với tôi, nhưng sau quen dần, nàng chỉ bảo tôi, “lát em về.”
Phần tôi, tôi vẫn phải tình nguyện xung phong trong mọi công tác nặng nhọc của phường như hốt rác, quét đường, trồng cây, thông cống, ... . Tôi xung phong để được chấm điểm, xung phong để khỏi trở lại lao tù cải tạo. Ðôi khi nghĩ quẩn tôi cho rằng đi tù mà còn tự do hơn chế độ nhân dân quản chế.
Thêm một lần nữa, tôi tuyên dương sự thành công của cộng sản. Chúng đã hoàn toàn đập tan uy thế của giới chỉ huy, giới trí thức miền Nam. Suốt một năm ra khỏi tù, tôi không được phép làm bất cứ một việc gì cả. Nói một cách khác, tôi phải ăn bám vào đồng tiền vợ tôi ngày ngày bán thân tạo ra. Sau 31 năm, nghĩ lại tôi vẫn rùng mình khiếp sợ.
Tôi xin độc giả ngưng đọc một phút để hình dung cái nhục nhã của tôi, của tất cả giới trí thức miền Nam. Tôi không đủ can đảm để nói bất cứ câu gì với vợ tôi về việc làm của nàng; cả hai chúng tôi cúi đầu chịu phép trước guồng máy xã hội mới.
Nếu một ngày tù dài bằng một ngàn năm sống tự do thì 365 ngày bị trói tay, thất nghiệp, sống đói khổ dưới quyền quản chế của nhân dân, và nhìn vợ đi làm đĩ chắc phải dài hơn sự hiện hữu của cả hệ thống vũ trụ.
Giữa hai vợ chồng tôi nẩy sinh ra một tình trạng ngượng ngập khó tả, Ít khi tôi dám nhìn thẳng vào mắt Phượng, và gần như không bao giờ tôi dám nói với nàng chuyện gì khác hơn là những câu đối thoại tầm thường quanh sinh hoạt nho nhỏ trong nhà.
Thỉnh thoảng bà mẹ vợ tôi lén lút đem được ít gạo, ít thịt lên cho chúng tôi. Qua những cuộc tiếp tế lậu này, tôi khám phá thêm được một bí mật: vợ tôi không hề về Long Xuyên với mẹ như nàng đã nói với tôi. Phượng đã làm gì, ở đâu, trong 7 tháng trời tôi nghĩ nàng về quê sống với mẹ? Cả đến câu hỏi này cũng chưa lần nào tôi dám hỏi Phượng. Tôi trốn chạy một sự thật phũ phàng nào nữa đó sẽ đến, nếu Phượng phải trả lời tôi.
Tối 30 tháng Chín 1978, sau khi theo một anh xích lô “đi khách” về, Phượng kéo tôi vào phòng trong cùng với bé Mai. Trên bộ ván thay cho cái giường nệm đã đi vào chợ trời từ hai năm trước, Phương mở gói thịt quay ra rồi bảo tôi, “Mình ăn với em.”
Từ sau ngày mất nước đây là lần đầu tiên tôi lại được nhìn thấy miếng thịt quay; Phượng lăng xăng bới cơm, và vợ chồng con cái chúng tôi ăn uống ngon lành như chưa bao giờ được ăn ngon đến như thế.
Những đó không phải là điều ngạc nhiên duy nhất của tôi; ăn uống xong, vợ tôi kéo từ trên đầu tủ xuống một gói giấy: bên trong là một bộ đồng phục thanh niên xung phong. Tay chân run rẩy, Phượng trải bộ quần áo lên mặt bộ ván, rồi giọng nói cũng run rẩy nàng bảo tôi, “8 giờ sáng mai, mình mặc đồng phục này đứng đón tàu ở bến Bạch Ðằng.”
“Ðón tầu? Ðể đi đâu?”
Không trả lời câu hỏi của tôi, vợ tôi chỉ lập cập nói, “Em đã đóng đủ 10 cây cho họ rồi.”
Mười cây vàng! Tôi choáng váng với con số lớn khiếp đảm đó.
“Vàng đâu mà em có đến 10 cây?” Câu hỏi buột miệng không nuốt trở vào được nữa, tôi chỉ còn biết nhìn vợ tôi, câu xin lỗi ngầm chứa trong ánh mắt. Phượng cũng nhìn tôi, đôi mắt thăm thẳm tình tứ trên khuôn mặt vẫn còn đẹp dù đã gầy đi và dạn dầy phong trần.
Sau một phút im lặng, nàng nghẹn ngào, “Em không biết mình có tin hay không, nhưng sự thật lúc nào em cũng yêu mình.”
Tôi ôm Phượng vào lòng; giữa một xã hội thù hận, cái bóng mát yêu thương nhỏ bé thật là vô giá. Mặc dù Phượng chưa nói, nhưng tôi cũng đoán hiểu mục đích vượt thoát của chuyến đi ngày mai, và hiểu 10 lượng vàng, giá của chuyến đi là kết quả của những canh dài Phương đem thể xác ra cho thiên hạ dầy vò để góp nhặt từng đồng hầu mua tự do cho tôi.
Cổ nghẹn lại, tôi không nói được một tiếng nào cả; tôi vừa sung sướng trước những bằng chứng hiển nhiên của một mối tình to lớn, bền chắc, vừa xấu hổ nhận những hy sinh nhục nhã của vợ.
Phượng bảo tôi, “Em chỉ đủ tiền đóng cho mình; nhưng em với con vẫn đi theo mình.” Nàng giải thích cho tôi hiểu chuyến tầu vượt thoát là tầu thầu việc chuyên chở thanh niên xung phong đi làm rừng ở cửa Cần Giờ. Sáng mai, tôi sẽ cùng với 30 người nữa đội lốt thanh niên xung phong xuống tầu tại bến Bạch Ðằng. Ðàn bà, trẻ con đi đường bộ xuống ngã ba Ðồng Chanh, chờ tại đó và sẽ đổ lên tầu. Họ là những người đi lậu, không đóng vàng.
“Người ta đi lậu nhiều lắm,” Phượng bảo tôi. “Em cũng trà trộn vào đám người đó; không lẽ người ta xô mình xuống sông. Sợ gì?”
Tôi sợ. Rùng mình tôi nghĩ đến cảnh “người ta xô vợ con tôi xuống sông”, nhưng có sợ tôi cũng không giải quyết được cái khó không tiền và đành theo mọi xếp đặt của Phượng.
Ðêm đó tôi trằn trọc không ngủ, Phượng cũng không ngủ. Vào khoảng gần sáng nàng hỏi tôi, “Mình đã đủ tin vào tình em yêu mình để tha thứ hết mọi việc cho em chưa?”
“Anh tin. Anh yêu mình.”
“Em còn một tội nữa, chưa thú nhận được với mình.”
Trong bóng đêm, tôi lặng thinh lo lắng. Ngần đó bất hạnh chồng chất vào một cuộc sống ngắn ngủi, cay cực, còn chưa đủ nữa hay sao.
Vợ tôi thở dài, “Lúc đó em còn khờ quá nên chuyện mới xẩy ra. Em phải nói dối mình là em về Long Xuyên với má. Thật ra em không muốn mình buồn.”
Dù vợ tôi chưa nói ra, nhưng tôi cũng đoán hiểu.
“Em có con?” tôi hỏi.
Rúc đầu vào ngực tôi, vợ tôi thút thít khóc, “Mình tha cho em.”
Ðứa con chỉ là hậu quả đương nhiên cua những việc làm mà tôi đã nhìn vợ tôi hàng ngày đi theo những bác phu xích lô để làm. Bây giờ tôi lại hiểu mục đích cao cả của việc làm đê tiện đó. Tôi thương Phượng hơn là trách nàng.
“Ngày mai em muốn cho con cùng đi?”
“Nếu mình đồng ý.”
Dĩ nhiên tôi đồng ý; đồng ý đưa những người thân nhất đời mình vào chuyến đi địa ngục, vào vòng tay tử thần.
Trước 5 giờ sáng hôm sau, trong bộ đồng phục thanh niên xung phong, tôi chở Phượng và bé Mai trên chiếc xe đạp mà mấy tháng trước Phượng đã dùng để đón tôi ra khỏi trại tù cải tạo. Mặc dù giờ hẹn là 8 giờ, nhưng tôi vẫn đi sớm để hàng xóm đừng để ý đến bộ đồng phục của tôi. Hơn nữa, Phượng còn ghé Phú Nhuận, nơi nàng gởi nuôi thằng Vình, đứa trẻ ra đời trong thời gian tôi ở tù.
Mọi việc xuôi lọt, và tương đối dễ dàng: 7 giờ sáng tôi đến điểm hẹn; nhiều người cũng mặc đồng phục như tôi đã có mặt; nhìn thái độ ngỡ ngàng, dè dặt của họ, tôi hiểu họ cũng như tôi, ngoài bộ áo thanh niên xung phong, chúng tôi không xung phong làm gì hết.
Phượng bảo tôi, “Mình chờ ở đây, em qua Tân Thuận đón đò máy.”
Nhìn vợ lưng đai một đứa con, chở đứa thứ nhì trên thanh ngang xe, ra sức đạp chiếc xe cót két, tôi nghe đứt ruột. Nửa tiếng đồng hồ sau tôi xuống tàu, chọn chỗ ngồi ngay bên hông, hy vọng giúp đỡ Phượng đưa con lên. Khoảng 8 giờ 45, tàu đến ngã ba sông Ðồng Chanh; bốn chiếc đuôi tôm xáp lại, đàn bà trẻ con ồn ào dành nhau leo lên. Tôi đỡ bé Mai trên tay Phượng, rồi kéo Phượng, tay còn bồng thằng Vinh lên theo.
Cuộc đổ bộ của khoảng 70 đàn bà, trẻ con lên tàu không những đã công khai mà còn ồn ào, hỗn độn, tranh dành, la lối, đính chánh hùng hồn cái huyền thoại gán cho cộng sản một hệ thống an ninh bao trùm và hữu hiệu. Hàng chục khách thương hồ và ít nhất là 4 người tài công đuôi tôm đã chứng kiến và chắc chắn cũng đã biết mục đích của chuyến đi, nhưng cộng sản vẫn không bắt buộc được họ khai báo, phản phúc đồng bào ruột thịt.
Mười rưỡi, tàu ra đến cửa biển Cần Giờ, và trưa hôm đó quê hương thương yêu chỉ còn là một vệt dài dậm hơn mầu biển. Ðến lúc này các “giới chức” trên tàu mới hò hét chửi mắng những người vượt thoát lậu. Họ bảo chỉ dự trù lương thực và nước uống cho những người có ghi tên và có góp vàng. Những người khác sẽ không có khẩu phần.
Phần ăn và nhất là phần nước uống ít oi của tôi được chia làm 4; bao tử trống nhưng tâm tư vợ chồng chúng tôi tràn đầy hạnh phúc. Vợ tôi ngồi sát bên tôi, tay ẵm thằng Vinh, bé Mai nằm gọn trong lòng tôi; đầu vợ chồng tôi đội chung một cái áo, vừa làm nón cho người lớn, vừa làm mái nhà cho trẻ con.
Ngồi bó rọ trong cái cảnh mà nếu được nhìn thấy, chắc mọi người phải gọi là địa ngục trần gian, vợ chồng tôi bàn chuyện thiên đàng mộng tưởng. Cái thiên đàng của chúng tôi rất giản dị: bất cứ nơi nào cho tôi được đem sức đàn ông ra đi làm, làm bất cứ việc gì để nuôi vợ, nuôi con.
Tôi bảo Phượng, “Anh sẽ làm việc, làm ngày, làm đêm, để không bao giờ em và con còn phải thiếu thốn khốn khổ nữa.”
“Em thương mình,” Phượng thủ thỉ bên tai tôi. “Không bao giờ em còn làm mình buồn nữa.”
Tất cả những cam kết, hứa hẹn, dự tính đẹp như mộng ấy, chúng tôi đem ra làm thức ăn để đánh lừa cơn đói. Khẩu phần của tôi mỗi bữa khoảng 2 chén cơm chỉ vừa đủ cho 2 đưa nhỏ. Phượng và tôi nhắp một đầu đũa để cầm hơi.
Qua đến ngày thứ 3, vì đói quá, khi đi lãnh cơm tôi thò tay vào nồi, vừa bốc thêm một nắm cơm vừa nói, “Cho tôi xin thêm chút cơm.”
Một quả đấm bay vào mặt tôi; yếu đuối sau 14 tháng bị giam cầm đói khổ, yếu đuối sau 3 ngày thiếu cơm, thiếu nước, tôi té ngửa dưới sức mạnh của quả đấm trời giáng.
“ÐM quân ăn cướp. Ðã đi lậu mà còn đòi ăn nữa hả.”
Quả đấm tuy đau, nhưng tôi vẫn mừng vì cà mèn cơm chưa đổ. Bưng cà mèn đầy cơm hơn nhờ bốc thêm được một nắm về mái lều to bằng manh áo, tôi sung sướng nhìn Phượng được ăn thêm miếng cơm thứ nhì. Tôi an ủi vợ, “Mình đi được 3 ngày rồi, nhiều lắm 2 ngày nữa cũng phải đến Thái Lan hay Mã Lai.”
Héo hắt cười, Phượng nhìn tôi. Tôi muốn thuyết phục cho vợ yên lòng, nhưng chính giọng nói của tôi cũng không vững.
Mũi tàu vẫn hướng về phía Nam, điều làm tôi thắc mắc. Mặc dù không có cả đến một tấm địa đồ nhỏ trong tay, nhưng tôi vẫn mường tượng được vị trí của Thái Lan và Mã Lai so với Việt Nam. Tôi góp ý với những người điều khiển tàu là nên cho mũi tàu chếch thêm về hướng Tây Nam. Tôi chưa nói dứt lời, một ông vạm vỡ nạt ngang, “Anh biết gì mà nói.”
Ðến ngày thứ 5 của chuyến hải hành, vợ tôi lả đi vì đói, vì mệt và say sóng. Phượng dựa vào thành tàu, mắt nhắm nghiền, đầu gục xuống. Tôi van xin ông ngồi cạnh nửa thước khoảng trống để vợ tôi có thể ngả lưng trong thế nằm co quắp. Hai đứa bé không còn khóc được nữa; tiếng khóc của chúng trở thành những tiếng rên nho nhỏ.
Tôi mò xuống bếp tán tỉnh xin phụ việc. Khoản thù lao tôi mong mỏi chỉ là mỗi bữa một chén nước cơm cho trẻ con uống. Chúng không còn sức để nhai và nuốt vật cứng nữa. Một ông “giới chức” hất hàm hỏi tôi, “Trước kia anh làm nghề gì?”
Dĩ nhiên việc đi cải tạo không phải là một nghề, mà cũng không phải là việc đem ra khoe được, tôi đành khai, “Thưa ông, tôi làm bác sĩ.”
“Biết chích không?”
“Dạ biết.”
Thế là tôi biến thành thầy Hai chích dạo. Bà vợ ông giới chức bị bệnh đái đường; ông đem theo một xách thuốc cần thiết cho bà, nhưng thiếu thầy Hai chích. Ðường lên, bà nằm mê man từ 2 ngày nay. Tôi được đưa vào khoang để chích insuline cho bà. Bữa đó không những có được chén nước cơm, mà trong cà mèn còn thêm được một miếng thịt.
Ðược dinh dưỡng, vợ tôi và 2 đứa trẻ cũng tỉnh táo hơn. Chiều hôm đó tôi lại có thêm một thân chủ: gia đình một người Trung Hoa nhờ tôi chăm sóc cho đứa con bị cảm nắng. Họ tạ thầy một hộp Sumaco, khiến bữa ăn chiều của chúng tôi có thể nói là thịnh soạn.
Cà mên cơm đầy ăn với cá hộp giúp Phượng đủ sức ngồi dậy săn sóc con. Hai đứa trẻ vẫn đuối, nhưng nhờ được uống nước cơm nên không đến nỗi bị lả đi như hôm trước nữa.
Sáng hôm sau tôi trở lại chích thuốc cho bà giới chức; nhờ insuline làm tan đường, bà đã ngồi dậy được, tỉnh táo hơn. Uy tín lang băm của tôi gia tăng nhanh chóng, số thân chủ cũng gia tăng vì sau 5 ngày ngồi bó rọ phơi nắng, gần như tất cả mọi người đều cảm thấy mệt đuối, đau nhức, nhiều người sốt, cảm, và ho.
Nỗi khổ tâm của tôi là trị bệnh không dược liệu; đem kinh nghiệm 14 tháng giúp bạn tù trị bệnh bằng phương pháp kháng bệnh, tôi chỉ dẫn mọi người cách hô hấp, cánh tập trung tư tưởng để tự kỷ ám thị.
Nhờ hành nghề bác sĩ, khẩu phần của gia đình tôi trở nên sung túc hơn rất nhiều. Mỗi gia đình vượt biển đều có thủ theo một vài thứ thực phẩm khô, họ chia cho tôi một ít để thù lao bác sĩ.
Ðến ngày thứ 7, nhờ được ăn no hơn vợ tôi đã bình phục và hai đứa trẻ cũng tỉnh táo. Trưa hôm ấy chúng tôi gặp hoạn nạn: chiếc áo mái nhà của tôi bị gió biển cuốn đi, vợ tôi lục giỏ tìm cái áo khác ra căng lều. Lần này tôi có ý cột kỹ tay áo vào thành tầu.
Tối hôm đó, đang gục đầu trong thế ngủ ngồi tôi nghe như một biến chuyển lớn đang xẩy ra. Giật mình tôi thức dậy trong tiếng reo hò của mọi người.
“Tới rồi. Thấy đất rồi.”
“Cảm ơn trời phật. Chuyến đi quá dài nhưng rồi cũng đến.”
Giọng quát của một giới chức, “Ngồi cả xuống; chạy tới, chạy lui, mất thăng bằng lật tàu chết cả đám bây giờ.”
Mọi người ngoan ngoãn ngồi trở xuống, nhưng tiếng ồn ào vẫn không ngớt. Người ta bàn tán, “Chắc là Mã Lai.”
“Có lẽ như vậy, vì nó là hòn đảo, chứ Thái Lan thì đã thấy lục địa.
“Không chừng Nam Dương.”
“Rất có thể là Úc.”
Vợ tôi nắm tay tôi bóp mạnh. Tôi nghe như những mừng vui của Phượng đang được chuyền sang tâm hôn tôi mà không cần một lời nói. Mọi người mừng vì chuyến hải hành 8 ngày đã đến đích. Cuộc hành trình của riêng tôi và Phượng đã kéo dài gần 4 năm, mà mỗi ngày là một cơn ác mộng bất tận cho cả 2 chúng tôi cũng đang chấm dứt với chuyến đi này. Nỗi mừng của chúng tôi, vì vậy mà to lớn hơn tất cả. Chúng tôi mừng đến không nói được nên lời, không hò reo được như mọi người. Tôi ngồi yên, không buồn chồm lên nhìn hòn đảo mà tàu đang tiến vào nữa. Niềm vui của tôi đã quá đầy từ ngày bước chân xuống tàu rời bỏ quê hương địa ngục, trên những bằng chứng xác nhận tình yêu tuyệt vời của Phượng đối với tôi. Không một người bạn đồng thuyền nào thỏa mãn bằng tôi.
Ông bạn ngồi cạnh gợi chuyện, “Hình như hòn đảo nhỏ quá.”
“Vâng,” tôi lơ đãng đáp.
“Không chắc đã có người trên đảo.”
“Vâng.”
Mũi tàu vẫn hướng vào hòn đảo cô đơn trong khi niềm lạc quan trên tàu lắng xuống. Khoảng cách thu ngắn dần làm mọi người thấy rõ kích thước nhỏ bé của hải đảo. Nhưng giữa khoảng ngàn trùng của đại dương nhấp nhô hòn đảo kia vẫn là đất, vẫn bảo đảm vững vàng. Hơn nữa, nó cũng lớn tối thiểu bằng 20 lần con tàu dài 15 thước, rộng 3 thước với 140 người trong lòng tàu.
Ða số góp ý kiến nên ngừng lại đảo.
“Biết đâu bờ bên kia lại không có một làng chài lưới.”
“Ghé nghỉ ngơi một ngày, đi lại cho dãn gân; ngồi bó gối mãi, mỏi quá.”
“Có thể tìm nước ngọt, đánh cá tăng thêm thực phẩm trước khi tiếp tục đi nữa.”
Cuối cùng, những giới chức trên tầu quyết định cho tầu chạy một vòng quanh đảo để quan sát trước. Và đó là quyết định cuối cùng của họ với tư cách chỉ huy chiếc tiểu hạm tử thần: mới chạy được nửa vòng đảo, tàu chạm đá ngầm, vỡ đáy, lật nghiêng qua 30 độ.
Phượng văng từ thành tàu bên này sang thành tàu bên kia, thằng Vinh tuột tay mẹ, rơi thẳng xuống biển. Trên đà nghiêng của con tàu, tôi phóng nhanh đến bên Phượng, trao vội bé Mai cho nàng và nhẩy xuống biển để chỉ vừa kịp nắm tay đứa bé chưa đầy năm, theo nó ngụp vào một đợt sóng lớn. Sóng đưa tôi và thằng Vinh vào gần bờ, và do đó tôi trở thành người đầu tiên đặt chân lên hòn đảo san hô thê lương, sau này biến thành nơi gởi xác của nhiều người trong chúng tôi.
Việc làm đầu tiên của tôi là bồng thằng Vinh đưa lên cao để vợ tôi nhìn thấy mà yên lòng. Cách bờ khoảng 15 thước, mọi người nhốn nháo; tiếng kêu khóc thật là thê thảm, nhiều người nhẩy xuống nước chạy vào bờ.
Sau khi bị vỡ đáy, con tàu mắc cạn đang từ từ trở lại thế thăng bằng, mặc dù vẫn còn hơi nghiêng, nhưng người trên tàu không đến nỗi phải bám cứng vào thành tàu để khỏi rơi xuống biển nữa.
Nhờ người coi chừng thằng Vinh, tôi lội xuống nước trở ra mạn tàu bồng bé Mai, và xách gói hành lý khiêm tốn của chúng tôi, rồi dắt Phượng lên đảo. Nhiều người khác cũng làm như chúng tôi; họ lìa bỏ con tàu mà không cần biết là đi đâu, nhắm mắt đưa chân, như 8 ngày trước rời bỏ quê hương Việt Nam.
Ðó là sai lầm của chúng tôi. Hòn đảo san hô khô cằn, lởm chởm, không dung nạp chúng tôi. Tìm được một chỗ bằng phẳng để ngồi xuống cũng đã khó chứ chưa nói đến việc ngả lưng.
Sau gần một tiếng đồng hồ loay hoay tìm kiếm, tôi chọn được một hốc đá tương đối rộng rãi để định cư. Cái áo làm mái nhà đổi vai trò trở thành tấm chiếu cho trẻ con ngồi.
“Ðau đít quá ba ơi,” bé Mai nhăn nhó nói.
Tôi ẵm con lên, đặt nó ngồi trên bọc quần áo, rồi bảo Phượng, “Em coi chừng con, anh đi quanh tìm xem có con ốc, con sò nào không.”
Tôi ngỡ mình là người nhanh chân trong việc đi kiếm ăn, nhưng hơn chục người khác cũng đã lom khom trong các hốc đá tìm kiếm như tôi. Cái may của tôi là trong một kẹt đá nhỏ, tôi chụp được hai vợ chồng một chú tôm hùm khá to, mỗi con khoảng hai kí.
Phượng reo mừng, “đồ biển sẵn thế này là không phải lo đói nữa.”
Phượng lầm, mà tôi cũng lầm. Ðồ biển không sẵn như chúng tôi tưởng, hoặc ít ra thì đó cũng không phải là nguồn thực phẩm đủ cung cấp cho 140 người đói khát.
Tôi đi nhặt rác và rong biển về làm củi nướng tôm; tôi cũng tìm được một mảnh ván nhỏ cho Phượng ngồi. Bữa ăn đầu tiên trên hoang đảo, cách tìm thực phẩm, nướng và ăn bốc theo kiểu thượng cổ, vừa ngon lại vừa vui. Vợ chồng, con cái chỉ ăn hết một con tôm, con thứ nhì để dành.
“Em chưa thấy con tôm hùm nào lớn đến như vậy,” Phượng vừa chôn vỏ tôm xuống cát vừa bảo tôi.
Mới 6 giờ chiều, mặt trời còn cao mà gió biển nghe đã lạnh; tôi lo lắng bảo Phượng, “Có bao nhiêu quần áo em lấy mặc hết cho con. Cả em nữa.”
Gói hành lý được mở ra, tắp hết lên người. Mỗi đứa trẻ mặc 4 áo, 3 quần. Phượng được 3 áo, 2 quần. Tôi mặc thêm cái sơ mi nửa ra ngoài bộ đồng phục chưa thay từ ngày đi.
Gia đình ông hàng xóm sát hốc đá nhà tôi định xuống tầu tránh lạnh nhưng bị đuổi trở lên. Một số thanh niên tổ chức chiếm độc quyền cư ngụ trên tầu. Họ cũng ngưng, không phát thực phẩm như trước nữa.
Ðêm hôm đó một người đàn bà chết, có lẽ vì quá lạnh. Chúng tôi xuống tầu mượn được một cây xà beng và một cái búa để đục đá chôn người xấu số. Ðó là người đầu tiên và người cuối cùng được chôn. Lý do thứ nhất khiến chúng tôi không chôn người chết nữa là vì đục đá làm mồ là một công trình quá khó mà lại không hiệu quả. Lớp đá vụn lấp xác chết không chặt được như đất nên chỉ một ngày sau mùi thối đã xông lên nồng nặc. Lý do thứ nhì chua chát hơn: người ta không muốn vùi đi mấy chục kí thịt của người chết trong lúc tất cả đều đói.
Xác chết đầu tiên tôi thấy bị xẻ thịt là xác một thiếu nữ trắng trẻo, xinh xắn. Tôi đang đi nhặt ốc thì nhìn thấy xác cô, khuy áo bị cổi banh ra, chỗ đôi nhũ hoa chỉ còn thịt lầy nhầy và mấy rẻo xương lồng ngực. Một tiếng đồng hồ sau, tôi trở lại, cô đã bị lột truồng, bắp vế, bắp chuối bị xẻo mất.
Tôi rùng mình. Suốt 2 năm chinh chiến tôi cũng đã chứng kiến nhiều cái chết ghê rợn do súng đạn gây nên, nhưng quả thật chưa một xác chết nào làm tôi khiếp đảm hơn.
Thượng Ðế ơi, người đã sinh ra con người như sinh vật khôn linh hơn mọi sinh vật khác, sao người lại còn bày ra những thử thách trớ trêu đó để làm gì? Ðể chứng minh là con người cũng không hơn gì loài cầm, loài thú ư?
Tôi trở về hốc đá với khuôn mặt chắc phải vô cùng sầu thảm; nhìn tôi, Phượng bảo, “Mình đuối lắm rồi, để em đi kiếm thực phẩm thay mình.”
“Em không đi đâu hết,” tôi gạt phăng.
Vợ tôi nhìn tôi lo sợ; có thể Phượng thấy phản ứng của tôi không bình thường, chưa bao giờ tôi gắt gỏng với nàng, ngay cả những lần nàng theo bác phu xích lô đi khách. Quanh chúng tôi, người ta phát điên, người ta đánh nhau chỉ vì những chuyện không đâu. Tình trạng tuyệt vọng, kinh hoàng làm chúng tôi thành hốt hoảng. Có thể Phượng nghĩ tôi cũng đang có những triệu chứng bắt đầu. Tôi an ủi vợ, “Anh không muốn em đi đâu hết. Quanh chúng ta đang có trên 100 người mất tự chủ. Em phải ở cạnh anh.”
Thật ra tôi chỉ muốn tránh cho Phượng khỏi nhìn thấy xác người thiếu nữ không vú, không đùi. Kéo đầu Phượng gục vào vai, tôi vỗ về, “Rồi mọi chuyện sẽ khá hơn; thế nào chẳng có một thương thuyền đi qua đây.”
Tôi nói để mà nói, nhưng tôi nghĩ Phượng không mấy tin, không mấy quan tâm đến những điều tôi nói.
Chúng tôi đã đói khát gần 1 tuần lễ; quanh bờ biển không còn một cái vỏ hào nào nguyên vẹn. Người đầu tiên vừa đập vỡ con hào để lấy ruột, thì chỉ vài phút sau đã có người đến đập lần thứ nhì, hy vọng vớt vát một chút gì còn xót lại.
Ðến tuần thứ nhì không ai còn dấu diếm chuyện ăn thịt người nữa. Gần như tất cả mọi người đều đã ăn thịt đồng loại. Tệ hơn là họ không chờ nạn nhân chết hẳn mới xẻ thịt. Ðể thịt và ruột gan không lạnh tanh, họ xẻ thịt những người đang thoi thóp, ngắc ngoải. Xương và đầu người chết bị ném xuống biển, cám dỗ hàng bầy cá mập.
Nhìn những con cá hung hãn chồm vào đến tận bờ để chia phần thịt người, tôi bàn với ông hàng xóm phương pháp bẫy cá mập. Chúng tôi đào một vũng cạn, rồi lấy đá be bờ khá cao. Sườn vũng nước nghiêng vào bờ, bên trong sâu hơn bên ngoài bờ biển.
Mượn cái đầu của một bà lão vừa bị xẻ thịt, chúng tôi thả mồi chờ cá mập; thời gian chờ đợi không lâu hơn 20 phút: theo đà sóng một con cá mập nhỏ, khoảng trên dưới 40 kí, trườn vào bẫy.
Sóng rút ra, cá mập mắc cạn và chết ngay sau vài chục nhát búa và xà beng của chúng tôi. Chúng tôi lôi cá lên cạn xẻ thịt; khoảng vài chục người đến hôi món thịt cá mập. Việc xẻ thịt chưa xong, con cá mập thứ nhì đã lại trườn vào bẫy trước tiếng reo hò mừng vui của hơn 100 con người đói khổ.
Thịt cá mập béo ngậy và tanh rình, nhưng vẫn giúp chúng tôi tránh được ăn thịt người, và cái bẫy cá mập của tôi trở thành nguồn cung cấp thực phẩm khá dồi dào cho những nạn nhân mắc cạn.
Cái khổ của chúng tôi là trên đảo san hô không còn một thứ gì có thể sử dụng thay củi nữa cả; một vài người liều lĩnh xách búa ra định bửa tầu lấy gỗ, nhưng chỉ cần một phát súng bắn chỉ thiên của nhóm thanh niên khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ, lại có võ khí, đang chiếm giữ con tàu, cũng đủ làm những người liều nhất trở thành khôn ngoan, lui nhanh vào bờ.
Cầm miếng cá sống, vừa xệu xạo cắn, Phượng vừa hỏi tôi, “Mình có còn tin được câu người ta thường nói ‘trời xanh có mắt’ nữa không?”
Tôi thở dài. Nếu quả trời có mắt thì cặp mắt đó đã nhắm lại từ 4 năm nay rồi. Bé Mai chỉ còn là một cái xác nhỏ xíu, gầy ốm, thoi thóp níu vào cuộc sống. Thằng Vinh khá hơn đôi chút, nhưng cũng nằm lả, đôi mắt gần như không bao giờ hé mở.
Tôi nhai miếng cá trong miệng đến thành nước rồi cúi xuống mớm cho con. Phượng thút thít khóc. Cũng như tôi, vợ tôi hiểu mạng sống của đứa con gái chúng tôi thương yêu, nâng niu, đang tàn lụi dần và sẽ tắt hẳn, khi gió biển, nắng cháy, và thiếu dinh dưỡng, cướp đi những sinh lực cuối cùng.
Bé Mai bỏ đi tối hôm đó. Ôm con trong tay tôi nghe hơi thở nó yếu dần, yếu dần trước khi tắt hẳn. Cơ thể của đứa con yêu thương vẫn mềm mại nhờ chút hơi ấm của tình phụ tử ủ ấp.
Tôi lặng đi ngồi ôm xác con trong gió biển cắt da; khoảng một tiếng đồng hồ sau Phượng hỏi tôi, “Con có khá hơn không mình?”
Tôi hiểu nghĩa câu hỏi này: Phượng muốn biết bé Mai đã chết chưa, nhưng chữ “chết” ghê rợn không phát ra được trên đôi môi người mẹ. Tôi lặng thinh để vợ tôi ngỡ là tôi đã thiếp đi trong mòn mỏi. Nhưng rồi tôi thiếp đi thật; sức chống đỡ của cơ thể chỉ có giới hạn. Giữa những hoàn cảnh phi lý nhất, thể chất vẫn giữ nguyên những đòi hỏi bình thường của nó. Ôm xác con trong tay, ngồi giữa một cô đảo Thái Bình Dương, tôi ngủ ngon lành.
Tôi bị mặt trời nhiệt đới đánh thức; mở mắt dạy trong ánh nắng chói lòa, tôi hốt hoảng nhận ra là bé Mai không còn nằm trong tay tôi nữa. Phượng cũng không thấy đâu cả. Tôi cất tiếng gọi vợ, tiếng sau lớn hơn tiếng trước, những tiếng cuối cùng trở thành tiếng gào kinh hoảng.
Những người chung quanh nhìn tôi; cặp mắt họ không thiện cảm, nhưng cũng không ác cảm, mà chỉ là những cập mắt vô can mất hết khả năng xúc động. Cái khổ đau, bất hạnh của tôi, tôi cứ tự gánh lấy. Phần riêng của họ cũng đã quá lớn, họ không thể chia xẻ thêm với ai chút gì nữa cả.
Tay ẵm thằng Vinh, tôi phóng nhanh xuống bờ biển vừa chạy quanh đảo, vừa gọi Phượng. Vợ tôi ngồi xẹp trên một phiến đá, vẻ mặt sầu khổ. Ôm chầm lấy vợ, tôi hỏi, “Em đi tìm con?”
Vợ tôi không nói được một tiếng nào cả.
“Họ đã xẻ thịt bé Mai?” Phượng gật đầu rồi gục vào vai tôi thút thít khóc; tôi lặng đi, tê tái.
Nguyên ngày hôm đó vợ chồng chúng tôi không nói thêm với nhau một câu nào nữa. Trước những đổ vỡ thương đau toàn diện, chúng tôi không còn khả năng khóc, than.
Sáng hôm sau, sau một vòng đi tìm thực phẩm thất bại như từ nhiều ngày nay, tôi trở về hốc đá và tình cờ khám phá ra nguyên nhân giúp bé Vinh còn tương đối mạnh khỏe: Phượng đang cho con bú. Tôi ngạc nhiên vì từ trước đến giờ Phượng không hề làm việc đó. Cả bé Mai cũng bú sữa bò từ khi mới lọt lòng.
Phượng bối rối nhìn tôi, trong lúc tôi nhìn bé Vinh: môi đứa bé đỏ lòm. Tôi kéo vú Phượng ra để thấy một vết cắt còn mới trên đầu vú. Tôi tìm thấy nhiều vết cắt khác ở đầu ngón tay, ở cổ tay người mẹ khốn khổ. Thở dài, tôi cúi đầu. Phượng đang trút tàn lực sang để nuôi một mầm sống. Việc làm vô cùng đáng kính phục đó chắc chắn sẽ làm tôi trở thành góa bụa sớm hơn.
Dĩ nhiên tôi không ngăn cản, cũng không phiền trách gì Phượng. Ðiều độc nhất tôi có thể làm là cố gắng hơn nữa trong việc tìm kiếm thực phẩm để nuôi Phượng và bé Vinh, nhưng số người đói khát thì đông mà số thực phẩm lại giới hạn nên gần như chúng tôi không còn tìm ra bất cứ một thứ gì, dù chỉ là cỏ, là cây, để nhai trong miệng.
Bốn ngày sau ngày bắt gặp Phượng cho con bú bằng máu, tôi tìm được một con của khá lớn. Phượng ăn gượng gạo rồi lại nằm ngay. Vợ tôi đuối đến mức tôi phải xé từng miếng thịt cua, đút vào miệng cho nàng.
Suốt tuần sau, tôi chỉ tìm được vài con ốc. Nhìn những triệu chứng sắp chết của vợ, tôi nghe đứt ruột. Tôi không dám đi kiếm thực phẩm xa nữa, sợ người ta đến ăn thịt Phượng.
Hai ngày sau, đang nửa mơ, nửa tỉnh, tôi chợt nghe nhiều tiếng súng; tiếp theo là tiếng reo hò. Bàng hoàng choàng dậy, tôi nhìn theo hướng nhìn của mọi người và thấy một chiếc tàu đang từ từ tiến lại.
Tim tôi ngừng đập; cuối cùng trời vẫn còn có mắt, chúng tôi sắp được cứu sống, và tôi vẫn còn Phượng, còn người vợ mà trong hoạn nạn tôi thấy tình yêu trở thành to lớn hơn, bền chặt hơn. Tôi sẽ lại được mê mệt, được khổ sở với cặp mắt đa tình của Phượng.
Trong tiếng reo hò của những người đồng cảnh ngộ, tôi cúi xuống thủ thỉ bảo vợ, “Hôm trước em hỏi anh có còn tin là ‘trời xanh có mắt nữa không’; bây giờ anh trả lời em là anh tin. Anh tin cuối cùng rồi ông trời vẫn có mắt.”
Nhưng tôi đã lầm. Ðối với những kẻ bất hạnh, vô phước như tôi, ông trời (nếu có ổng) đã vĩnh viễn nhắm mắt, quay mặt đi.
Con tầu tôi đang nhìn theo là một ngư thuyền của Ðài Loan. Họ neo xa bờ chừng 2 cây số, rồi cho ghe nhỏ vào chở người đại diện của chúng tôi ra thương lượng. Cuộc thương lượng, nói trắng ra chỉ là một cuộc trả giá.
Người đại diện trở về cho chúng tôi biết tầu Trung Hoa đòi một số vàng lớn mới chịu cứu chúng tôi. Số người có vàng đề nghị chia số người Trung Hoa đòi hỏi trên đầu người; những kẻ trắng tay như tôi ngồi lặng thinh, dự thính.
Chiều hôm ấy người đại diện của chúng tôi trở ra ngư thuyền Trung Hoa với một phản đề nghị. Cuộc trả giá kéo dài cho đến tối, và ông ta ngủ lại trên tầu đánh cá. Sáng hôm sau ông trở lại với 3 người Tầu, và bắt đầu cuộc ghi danh, góp vàng.
Những người có vàng để góp lần lượt được xuống ghe máy để ra tàu trước cặp mắt thèm thuồng của chúng tôi. Khoảng xế chiều việc đưa những người góp vàng ra tàu hoàn thành. Người Trung Hoa chở vào cho chúng tôi một thùng cá và bảo, “Các anh ăn uống tạm tối nay. Sáng mai chúng tôi sẽ vào chở tất cả ra tàu.”
Thì ra họ chỉ muốn làm khó dễ để lột một số vàng của những người có tài sản. Sáng hôm sau toàn bộ chúng tôi được chở ra tàu; một thủy thủ Trung Hoa giúp tôi bồng bé Vinh, trong lúc tôi bồng Phượng xuống ghe.
Yếu đuối, tôi ngã mấy lần, Phượng mở mắt nhìn tôi, cặp mắt tình tứ, đắm đuối ngày xưa, giờ này đã mất thần.
Xuống tầu, tôi xin một ly sữa, đút cho Phượng, nhưng vợ tôi không còn nuốt được nữa. Tôi biết cơ thể nàng đã mất hết hydrate; giải pháp độc nhất còn lại là nuôi bằng nước biển, nhưng làm gì có thứ đó trên một ngư thuyền.
Phượng lịm dần và hơi thở thật sự tắt hẳn vào đêm hôm đó. Xác nàng bị chuồi xuống biển theo hình thức thủy táng.
TÔI DỨT CÂU CHUYẸN vào lúc 11 giờ sáng ngày 30 tháng Tư năm 2004, rồi bảo thằng Vinh, “Ba hứa ngày con học xong, ba sẽ kể lại câu chuyện về mẹ con cho con nghe; ba đã thực hiện lời ba hứa.”
Nó bước đến trước ghế tôi ngồi, quỳ xuống, gục đầu lên đùi tôi, “Ba đau khổ nhiều quá,” lời nó nghẹn lại. “Con thương ba.”
Tôi vuốt tóc nó, “ba thương con.”
“Con muốn vinh danh mẹ,” thằng Vinh bảo tôi. Năm đó nó 26, vừa ra trường thuốc Austin, và đang tập sự tại nhà thương Memorial Hertman, Houston, nơi tôi làm việc.
“Bằng cách nào?” tôi hỏi nó.
“Con muốn về Việt Nam để cùng bác sĩ Nguyễn Ðan Quế tranh đấu giải thể chế độ cộng sản dã man đã giết mẹ con, giết chị Mai, và làm ba buồn khổ suốt cuộc đời.”
“Môi trường tranh đấu tại hải ngoại thuận lợi hơn môi trường quốc nội,” tôi bảo Vinh. “ Tiếng nói của con sẽ lớn hơn, vì có một đối tượng rộng hơn, quyền hạn hơn.”
Nó nghe lời tôi, và giờ này bác sĩ Trần Phượng Vinh, con của bác sĩ Trần Quang trở lại trường đại học; môn học mới của nó là điện ảnh.
Họa sĩ Thương Thương, hôn thê của nó đã vẽ xong từ năm ngoái bức tranh quảng cáo cuồn phim đầu tay ÐÔI MẮT PHƯỢNG của tài tử kiêm đạo diễn Phượng Vinh.
Nó đóng vai trung úy quân y của Sư Ðoàn Nhẩy Dù, trung úy Trần Quang.
Nguyễn đạt Thịnh
Tuesday, March 31, 2009
SƠN TRUNG * CỘNG SẢN & TÔN GIÁO
CHÍNH SÁCH CỦA CỘNG SẢN ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO
Sơn Trung
Mục tiệu của cộng sản là độc chiếm quốc gia và bá chủ toàn cầu. Trước đây Liên Xô và nay là Trung Cộng đang vùng dậy tiêu diệt các nước, mà cụ thể và trước tiên là các nước lân cận. Tây Tạng, Bắc Hàn, Mông Cổ, Việt Miên Lào và châu Phi đã và đang nằm trong miệng con cọp đói Trung Quốc. Có thể Trung Cộng, Bắc Hàn, Liên Xô và các nước Trung Đông cực đoan đang chuẩn bị cuộc thế chiến tấn công Âu Mỹ. Cuộc tấn công về quân sự chưa biết bùng nổ lúc nào, nhưng cuộc chiến tranh kinh tế đang khởi đầu.
Đề tài hôm nay là nói về mục tiêu gần của cộng sản độc chiếm quốc gia. Trong một quốc gia cộng sản,không một thế lực tôn giáo, chính trị nào được tồn tại. Nếu có thỏa hiệp chỉ là tạm thời khi cộng sản còn yếu. Khi đã mạnh, họ giết tất cả dù những ai theo họ và vô tội. Cải cách ruộng đất, Cải tạo công thương nghiệp, Chỉnh đốn đảng là để cướp tài sản nhân dân và giết hết những ai không là vô sản. Các lãnh tụ tôn giáo, các lãnh tụ chính trị, các trí thức đều phải quy hàng cộng sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt. Việt Nam Quốc Dân đảng, Đại Việt Quốc Dân đảng, Hòa Hảo, Cao Đài, Thiên chúa giáo, Tin Lành từ trước đến nay đều bị bách hại là vì tham vọng độc chiếm của cộng sản.Để thực hiện âm mưu độc quyền toàn trị, cộng sản đã thực hiện nhiều chính sách như chính sách khủng bố, chính sách lợi dụng và chính sách phá hoại. Chính sách này thông suốt từ Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
I. CHÍNH SÁCH KHỦNG BỐ
Ngay từ tháng 8-1945, đức Huỳnh giáo chủ và các tín đồ Hòa Hảo, Cao Đài, và các đảng viên cộng sản theo Trotsky đều bị Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn trong Nam tàn sát, còn các đảng Việt Nam Quốc Dân đảng, Đại Việt Quốc Dân đảng đều bị Võ Nguyên Giáp tiêu diệt trong vụ Ôn Như Hầu (Hà Nội).Các ngài Thiện Minh, Quảng Độ, Huyền Quang, Không Tánh, Nguyễn Văn Lý, Phamn Văn Lợi. . . lớp bị giết, lớp ngồi tù sau 1975.Tại Tây Tạng, các nhà sư bị đánh đập, bỏ tù và giết hại.
( Trung cộng đánh các sư Tây Tạng)
(Công an theo dõi sinh hoạt các sư ở Tây Tạng và tra tấn thành viên Pháp luân công ỡ Trung Quốc)
II.CHÍNH SÁCH LỢI DỤNG.
Mậc dầu tôn giáo bị thù ghét, cộng sản vẫn nhận thấy cần lợi dụng tôn giáo vì lợi ích của họ.
1. Ẩn náu. Chúng khoác áo tu hành hay làm nhân viên phục vụ tại các cơ sở tôn giáo để che mắt nhà cầm quyền.
2. Lợi dụng: Họ cậy nhờ các nhà tu hành đưa vào các cơ quan nhà nước như các gián điệp cộng sản tại dinh Độc lập suốt thời Ông Diệm cho đến 1975.
3. Tuyên truyền: họ dùng bọn tay sai hoặc công an giảsư để lừa dối đồng bào và quốc tế.
4. Kinh tài. Ông Phạm Minh Mẫn, Thanh Từ và Trí Dũng già 80-90 vẫn ra hải ngoại đem tiền về dâng cộng sản dưới chiêu bài từ thiện và xây cất cơ sở tôn giáo.
Ngày nay, cộng sản xây chùa chiền, tu sửa đền miếu, nhà thờ cũng do mục đich kinh doanh du lịch và xin tiền Unesco mà bỏ túi.
III. CHÍNH SÁCH PHÁ HOẠI
Trước 1975, chúng triệt hạ các chùa chiền nhà thờ, lấy các nơi thờ tự làm ủy ban nhân dân, nhà kho Hợp Tác xã,hoặc dở làm cầu đường, hầm trú ẩn.
Chúng bắt người tu hành vào quân đôi hay lao công chiến trường hay lao động trong các nông trường. Chúng khủng bố, phê bình những ai theo tôn giáo, chúng cấm họ theo đại học. Chúng đối xử bất công với những ai có tín ngưỡng.
Chúng dùng bọn quốc doanh trong đường lối triệt hạ tôn giáo. Ngoài ra chúng dùng công an giả sư để kìm kẹp chư tăng, và phá hoại hình tượng thiêng liêng của Phật giáo.
Chúng còn mở đại học và Cao đẳng Phật giáo, cho hàng ngàn thanh niên trong đó có công an để làm sư giả, đóng chốt trong các chùa chiền quốc nội và hải ngoại. Chúng cho các công an này vận tăng bào nhưng làm những hành vi phản tăng quy như đi chơi với gái, ăn mặn, uống rưọu công khai, xem đá bóng, đón tiếp các nữ giai nhân. . . Mục đích của chúng là làm cho quần chúng hiểu lầm họ là sư mà không nghĩ đó là cộng sản đóng vai sư, sinh ra chán ghét Phật giáo, xa lánh lánh Phật giáo.
( Cộng an Trung Quốc giả sư Tây Tạng)
Trước và sau 1975, chúng ẩn nấp trong các nơi tu hành để gây tiếng xấu cho Phật giáo. Tại Tây Tạng cũng như Việt Nam quốc nội và hải ngoại dùng đã chiếm đóng các chùa chiền, hãm hại các vị tu hành không theo chúng. Các vị sư và cư sĩ không theo chúng như Huyền Quang, Quảng Độ, Không Tánh, Chánh Lạc, Viên Lý, Võ Văn Ái. . . trong thực tế đã và đang trải qua những cơn khủng bố, vu khống và phá hoại của bọn cộng sản và tay sai như nhóm Già Lam, Liên Châu, Về Nguồn. . ..
Tuy cộng sản phá hoại là vậy, Phật giáo Thống Nhất vẫn tồn tại. Tại Trung Quốc dân chúng đêm đêm vẫn đọc chú Đại Bi, và ngày ngày luyện
Pháp Luân Công.
Một ngày không xa, Phật giáo sẽ cùng các tôn giáo bạn lật đổ bạo quyền cộng sản để giành lại độc lập và tự do.
(Công an Trung Cộng giả sư Trung Quốc)
http://z15.invisionfree.com/qghcoz/index.php?showtopic=751
Sơn Trung
Mục tiệu của cộng sản là độc chiếm quốc gia và bá chủ toàn cầu. Trước đây Liên Xô và nay là Trung Cộng đang vùng dậy tiêu diệt các nước, mà cụ thể và trước tiên là các nước lân cận. Tây Tạng, Bắc Hàn, Mông Cổ, Việt Miên Lào và châu Phi đã và đang nằm trong miệng con cọp đói Trung Quốc. Có thể Trung Cộng, Bắc Hàn, Liên Xô và các nước Trung Đông cực đoan đang chuẩn bị cuộc thế chiến tấn công Âu Mỹ. Cuộc tấn công về quân sự chưa biết bùng nổ lúc nào, nhưng cuộc chiến tranh kinh tế đang khởi đầu.
Đề tài hôm nay là nói về mục tiêu gần của cộng sản độc chiếm quốc gia. Trong một quốc gia cộng sản,không một thế lực tôn giáo, chính trị nào được tồn tại. Nếu có thỏa hiệp chỉ là tạm thời khi cộng sản còn yếu. Khi đã mạnh, họ giết tất cả dù những ai theo họ và vô tội. Cải cách ruộng đất, Cải tạo công thương nghiệp, Chỉnh đốn đảng là để cướp tài sản nhân dân và giết hết những ai không là vô sản. Các lãnh tụ tôn giáo, các lãnh tụ chính trị, các trí thức đều phải quy hàng cộng sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt. Việt Nam Quốc Dân đảng, Đại Việt Quốc Dân đảng, Hòa Hảo, Cao Đài, Thiên chúa giáo, Tin Lành từ trước đến nay đều bị bách hại là vì tham vọng độc chiếm của cộng sản.Để thực hiện âm mưu độc quyền toàn trị, cộng sản đã thực hiện nhiều chính sách như chính sách khủng bố, chính sách lợi dụng và chính sách phá hoại. Chính sách này thông suốt từ Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
I. CHÍNH SÁCH KHỦNG BỐ
Ngay từ tháng 8-1945, đức Huỳnh giáo chủ và các tín đồ Hòa Hảo, Cao Đài, và các đảng viên cộng sản theo Trotsky đều bị Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn trong Nam tàn sát, còn các đảng Việt Nam Quốc Dân đảng, Đại Việt Quốc Dân đảng đều bị Võ Nguyên Giáp tiêu diệt trong vụ Ôn Như Hầu (Hà Nội).Các ngài Thiện Minh, Quảng Độ, Huyền Quang, Không Tánh, Nguyễn Văn Lý, Phamn Văn Lợi. . . lớp bị giết, lớp ngồi tù sau 1975.Tại Tây Tạng, các nhà sư bị đánh đập, bỏ tù và giết hại.
( Trung cộng đánh các sư Tây Tạng)
(Công an theo dõi sinh hoạt các sư ở Tây Tạng và tra tấn thành viên Pháp luân công ỡ Trung Quốc)
II.CHÍNH SÁCH LỢI DỤNG.
Mậc dầu tôn giáo bị thù ghét, cộng sản vẫn nhận thấy cần lợi dụng tôn giáo vì lợi ích của họ.
1. Ẩn náu. Chúng khoác áo tu hành hay làm nhân viên phục vụ tại các cơ sở tôn giáo để che mắt nhà cầm quyền.
2. Lợi dụng: Họ cậy nhờ các nhà tu hành đưa vào các cơ quan nhà nước như các gián điệp cộng sản tại dinh Độc lập suốt thời Ông Diệm cho đến 1975.
3. Tuyên truyền: họ dùng bọn tay sai hoặc công an giảsư để lừa dối đồng bào và quốc tế.
4. Kinh tài. Ông Phạm Minh Mẫn, Thanh Từ và Trí Dũng già 80-90 vẫn ra hải ngoại đem tiền về dâng cộng sản dưới chiêu bài từ thiện và xây cất cơ sở tôn giáo.
Ngày nay, cộng sản xây chùa chiền, tu sửa đền miếu, nhà thờ cũng do mục đich kinh doanh du lịch và xin tiền Unesco mà bỏ túi.
III. CHÍNH SÁCH PHÁ HOẠI
Trước 1975, chúng triệt hạ các chùa chiền nhà thờ, lấy các nơi thờ tự làm ủy ban nhân dân, nhà kho Hợp Tác xã,hoặc dở làm cầu đường, hầm trú ẩn.
Chúng bắt người tu hành vào quân đôi hay lao công chiến trường hay lao động trong các nông trường. Chúng khủng bố, phê bình những ai theo tôn giáo, chúng cấm họ theo đại học. Chúng đối xử bất công với những ai có tín ngưỡng.
Chúng dùng bọn quốc doanh trong đường lối triệt hạ tôn giáo. Ngoài ra chúng dùng công an giả sư để kìm kẹp chư tăng, và phá hoại hình tượng thiêng liêng của Phật giáo.
Chúng còn mở đại học và Cao đẳng Phật giáo, cho hàng ngàn thanh niên trong đó có công an để làm sư giả, đóng chốt trong các chùa chiền quốc nội và hải ngoại. Chúng cho các công an này vận tăng bào nhưng làm những hành vi phản tăng quy như đi chơi với gái, ăn mặn, uống rưọu công khai, xem đá bóng, đón tiếp các nữ giai nhân. . . Mục đích của chúng là làm cho quần chúng hiểu lầm họ là sư mà không nghĩ đó là cộng sản đóng vai sư, sinh ra chán ghét Phật giáo, xa lánh lánh Phật giáo.
( Cộng an Trung Quốc giả sư Tây Tạng)
Trước và sau 1975, chúng ẩn nấp trong các nơi tu hành để gây tiếng xấu cho Phật giáo. Tại Tây Tạng cũng như Việt Nam quốc nội và hải ngoại dùng đã chiếm đóng các chùa chiền, hãm hại các vị tu hành không theo chúng. Các vị sư và cư sĩ không theo chúng như Huyền Quang, Quảng Độ, Không Tánh, Chánh Lạc, Viên Lý, Võ Văn Ái. . . trong thực tế đã và đang trải qua những cơn khủng bố, vu khống và phá hoại của bọn cộng sản và tay sai như nhóm Già Lam, Liên Châu, Về Nguồn. . ..
Tuy cộng sản phá hoại là vậy, Phật giáo Thống Nhất vẫn tồn tại. Tại Trung Quốc dân chúng đêm đêm vẫn đọc chú Đại Bi, và ngày ngày luyện
Pháp Luân Công.
Một ngày không xa, Phật giáo sẽ cùng các tôn giáo bạn lật đổ bạo quyền cộng sản để giành lại độc lập và tự do.
(Công an Trung Cộng giả sư Trung Quốc)
http://z15.invisionfree.com/qghcoz/index.php?showtopic=751
Monday, March 30, 2009
THÔNG CÁO CỦA VIỆN TĂNG THỐNG
TIN TỨC PHẬT GIÁO
=
******************************************************************************
Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
International Buddhist Information Bureau
Bureau International d'Information Bouddhiste
Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Ðạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : ubcv.ibib@buddhist.com
Web : http://www.queme.net
*******************************************************************************
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 30.3.2009
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ kêu gọi Đồng bào các giới trong nước Bất tuân dân sự - Biểu tình tại gia suốt tháng 5 để yêu sách bãi bỏ khai thác quặng bô-xít Tây nguyên gây đại nạn sinh thái và an ninh quốc phòng
PARIS, ngày 30.3.2009 (PTTPGQT) - Sáng nay Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ gửi đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế “Lời Kêu gọi Một Tháng Biểu tình Tại gia” để phổ biến đến các cơ quan truyền thông, báo chí cùng đồng bào các giới mong được sự hưởng ứng trước nguy cơ đại nạn sinh thái và an ninh quốc phòng nơi yết hầu quân sự Tây nguyên.
Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện (Viện Tăng thống và Viện Hóa Đạo), Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ cất lên lời kêu gọi. Bởi vì theo nhận định của Hòa thượng, hiện nay “lãnh đạo Nước Nhà không là Lý Thái Tổ, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ, mà là một chính quyền ly khai dân, lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt Nam”. Nên hy vọng cuối cùng của Hòa thượng là “CHỈ CÒN LẠI TIẾNG NÓI CỦA TOÀN DÂN MỚI CÓ CƠ CỨU VÃN”.
Hòa thượng kêu gọi tháng Tư này xin đồng bào các giới chuẩn bị lương thực để có thể thực hiện suốt tháng 5.2009 làm tháng “Bất tuân dân sự” biểu dương bằng cuộc “Biểu tình Tại gia” : “Nông dân không ra đồng, Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không đến trường”. Sống dưới chế độ độc tài toàn trị, mọi tự do cơ bản đều bị tiêu hủy, đặc biệt tự do ngôn luận, tự do biểu tình. Công an là thế lực đàn áp và bắt bớ Người Biểu tình. Cho nên đối sách là Biểu tình tại chỗ, trong nhà mình, thì cuộc bắt bớ không thể thực hiện.
Với người Việt hải ngoại, Hòa thượng kêu gọi “đồng bào các giới ở hải ngoại hưởng ứng bằng việc không về du lịch và không gửi tiền về Việt Nam trong suốt tháng Năm 2009, ngoại trừ những trường hợp riêng tư khẩn cấp hay bất khả”.
Với các cơ quan truyền thông, báo chí Hòa thượng kêu gọi xin “giúp đỡ chuyển vận Lời kêu gọi này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đến các giới đồng bào trong và ngoài nước”.
Lời kêu gọi trình bày chi tiết đầy đủ về đại nạn sinh thái gây ra do việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên. Nhất là “công nghệ lạc hậu khai thác quặng bô-xít chỉ có ở Trung quốc là công nghệ “ướt”, trong khi các quốc gia tiên tiến đã chuyển công nghệ “ướt” sang công nghệ “khô” trong việc thải bùn đỏ, là nguy cơ gây đại nạn sinh thái cho Tây nguyên, miền Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long”. Điều trầm trọng hơn nữa, theo lời Hòa thượng, là “nguy cơ an ninh quốc phòng. Tây nguyên là vùng chiến lược, yết hầu quân sự cho việc phòng ngự Việt Nam trên ngã ba biên giới Cam Bốt – Lào – Việt Nam”.
Lời kêu gọi thống thiết của Hòa thượng Thích Quảng Độ là : “Trọng Thủy đã cưỡng bức Mị Nương trên dãy Trường Sơn. Còn ngoài kia trên biển Đông, Trung quốc cũng đang lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa…”
Mục tiêu của Tháng 5 Bất tuân dân sự - Biểu tình Tại gia, nhắm đạt 3 mục tiêu :
“1. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam cấp tốc nộp hồ sơ xác nhận thềm lục địa của mình theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển cho Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) trước ngày quy định của LHQ, là ngày 13 tháng 5 năm 2009, để bảo vệ quyền lợi và lãnh hải tổ quốc.
“Nếu Đảng và Nhà nước vẫn làm ngơ trước quyền lợi của tổ quốc, thì xin các Cộng đồng Người Việt hải ngoại cấp tốc thành lập Ủy ban Bảo vệ Lãnh hải Việt Nam, thu tập hồ sơ, vận động quốc tế và can thiệp trực tiếp đến Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) để bảo vệ quê hương.
“2. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam công bố toàn bộ nội dung hai bản Hiệp ước Biên giới trên đất liền và trên biển ký kết giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1999 và 2000, kèm theo các bản đồ là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước, để toàn dân được biết sự toàn vẹn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
“3. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ý kiến chận đứng việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên.
Chúng tôi xin đăng tải toàn văn Lời Kêu Gọi Một Tháng Biểu Tình Tại Gia như sau:
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO
Thanh Minh Thiền Viện, 90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, TP Saigon
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phật lịch 2552 Số 03 /VHĐ/VT
LỜI KÊU GỌI
MỘT THÁNG BIỂU TÌNH TẠI GIA
để chống việc lấy Vàng dân tộc đổi Nhôm nước ngoài
Bất chấp những lời báo động hiểm nguy của các chuyên gia, trí thức về việc khai thác quặng bô-xit ở Tây nguyên, ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vẫn một mực tiến hành việc lựa chọn nhà thầu Trung quốc vào Tây nguyên khi khẳng định : “Khai thác bô-xít Tây nguyên là chủ trương của Đảng nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X”, nghĩa là từ năm 2006.
Đảng quyết định. Nhưng toàn dân thì sao ?
Toàn dân thông qua ý kiến của các giới chuyên gia, trí thức, học giả… đưa lên báo chí, truyền thông, Internet đều báo động rằng khai thác bô-xít sẽ hủy diệt mầu xanh rừng Tây nguyên, làm thay đổi thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan, làm tăng thêm nguy cơ về hạn hán kéo dài, lũ ống, lũ quét sẽ xẩy ra nhiều hơn, đồng thời ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt để phát triển kinh tế cho các tỉnh vùng hạ lưu ở miền Nam Trung bộ, Đồng Nai, Bình Dương, thành phố Saigon. Từ nghìn xưa, mầu xanh rừng Tây nguyên bảo vệ cho việc tích trữ nước trong lòng đất, lọc không khí và điều hòa nhiệt độ toàn vùng. Phá hủy mầu xanh còn là phá hủy nghiêm trọng không những cảnh quan mà sắc thái văn hóa và quyền sống của hàng chục dân tộc ít người trên vùng cao.
Theo các báo cáo khoa học thì quặng bô-xít để sản xuất nhôm không là kim loại chiến lược. Giá trị kinh tế của nhôm không cao hơn việc trồng cây công nghiệp ở Tây nguyên. Bô-xít là tài nguyên khoáng sản có hạn, không tái sinh. Còn cây công nghiệp là nguồn tài nguyên vô hạn và có tái sinh. Ấy là chưa nói đến công nghệ lạc hậu khai thác quặng bô-xít chỉ có ở Trung quốc là công nghệ “ướt”, trong khi các quốc gia tiên tiến đã chuyển công nghệ “ướt” sang công nghệ “khô” trong việc thải bùn đỏ, là nguy cơ gây đại nạn sinh thái cho Tây nguyên, miền Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Bức thư ngỏ mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết từ năm 1980 Đảng và nhà nước đã đề nghị khối COMECON, tức khối kinh tế cộng sản Liên xô và Đông Âu, khai thác quặng bô-xít Tây nguyên. Nhưng theo thư ông Giáp thì “khối COMECON đã khuyến nghị Chính phủ ta không nên khai thác bô-xít trên Tây nguyên do những nguy cơ gây tác hại sinh thái lâu dài rất nghiêm trọng, không thể khắc phục được đối với dân cư tại chỗ mà còn cả dân cư và vùng đồng bằng Nam Trung bộ”.
Vì tính chất nguy hại sinh thái và cư dân quanh vùng khai thác bô-xít mà Cục bảo vệ môi trường quốc gia Trung quốc đã đóng cửa 100 mỏ bô-xít trên lãnh thổ Trung quốc từ năm 2004 đến 2008. Tại Ấn độ năm 2004 đã có một phong trào quần chúng lớn rộng nổi dậy biểu tình chống việc khai thác bô-xít tại bang Orissa trên diện tích 1000 hecta làm nguy hại 60.000 cư dân.
Tại Việt Nam hiện nay, chỉ nói đến một cứ điểm Đắk Nông ở phía cực nam Tây nguyên hiện đang có 7 mỏ khai thác bô-xít, tất thấy ngay nguy cơ sa mạc hóa - “bùn đỏ hóa mầu xanh” trên 6000 quả đồi với hàng trăm con suối trên một diện tích 600.000 hecta, nơi cư ngụ 29 dân tộc ít người, chủ yếu là cư dân bản địa người M’Nông. Để khai thác 5,4 tỉ tấn quặng thô bô-xít ở Đắk Nông thì chất thải bùn đỏ sẽ phủ lấp hàng nghìn buôn làng : khi ta biết rằng để có 1 tấn nhôm cần khai thác 4 tấn quặng bô-xít và thải ra môi trường 3 tấn bùn đỏ !
Vấn nạn nêu trên nằm trong lĩnh vực môi trường và sinh thái cho cư dân Tây nguyên. Một vấn đề trầm trọng khủng khiếp khác là nguy cơ an ninh quốc phòng. Tây nguyên là vùng chiến lược, yết hầu quân sự cho việc phòng ngự Việt Nam trên ngã ba biên giới Cam Bốt – Lào – Việt Nam. Việc nhà thầu Trung quốc khai thác quặng bô-xít đã bắt đầu, những làng người Hoa vừa dựng lên ở Tây nguyên, khoảng năm, mười nghìn người Trung quốc sẽ tới : Trọng Thủy đã cưỡng bức Mị Nương trên dãy Trường Sơn. Còn ngoài kia trên biển Đông, Trung quốc cũng đang lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa…
Nguy cơ mất nước bắt đầu.
Lần này không chỉ Bắc thuộc Một Nghìn Năm, mà là Ba Nghìn Năm hay lâu hơn nữa khi lãnh đạo Nước Nhà không là Lý Thái Tổ, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ, mà là một chính quyền ly khai dân, lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt Nam.
CHỈ CÒN LẠI TIẾNG NÓI CỦA TOÀN DÂN MỚI CÓ CƠ CỨU VÃN. Trước là chận đứng việc lấy Vàng, tức dân tộc, đổi lấy Nhôm ngoại quốc. Sau là bảo vệ sự Vẹn toàn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi kêu gọi người Việt trong ngoài nước hãy tỏ thái độ trước nguy cơ hủy hoại mầu xanh Tây nguyên và đời sống của người Việt cũng như hàng chục dân tộc ít người trong việc khai thác quặng bô-xít không thông qua nghiên cứu khoa học và kinh tế, mà chỉ vụ vào sự lệ thuộc Bắc phương.
Kính xin người Việt nước ngoài khẩn cấp báo động công luận thế giới về đại nạn sinh thái Tây nguyên, và nguy cơ nối giáo Bắc Kinh trấn đóng yết hầu chiến lược vùng ba biên giới.
Kính xin người Việt trong nước hãy tỏ thái độ bằng cuộc biểu dương BẤT TUÂN DÂN SỰ trong suốt tháng 5 kể từ ngày Lễ Lao động 1.5 sắp tới.
Sống dưới chế độ độc tài, công an trị, người dân đã mất quyền biểu tình công cộng nói lên ngưỡng vọng thiết tha suốt 54 năm tại miền Bắc và 34 năm qua tại miền Nam, thì nay hãy BIỂU TÌNH TẠI GIA như một thái độ Bất tuân dân sự : Nông dân không ra đồng, Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không đến trường. Chúng ta có một tháng Tư để chuẩn bị lương thực cho gia đình nhằm thực hiện tháng Năm BẤT TUÂN DÂN SỰ - BIỂU TÌNH TẠI GIA để đòi hỏi ba yêu sách sau đây :
1. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam cấp tốc nộp hồ sơ xác nhận thềm lục địa của mình theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển cho Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) trước ngày quy định của LHQ, là ngày 13 tháng 5 năm 2009, để bảo vệ quyền lợi và lãnh hải tổ quốc.
Nếu Đảng và Nhà nước vẫn làm ngơ trước quyền lợi của tổ quốc, thì xin các Cộng đồng Người Việt hải ngoại cấp tốc thành lập Ủy ban Bảo vệ Lãnh hải Việt Nam, thu tập hồ sơ, vận động quốc tế và can thiệp trực tiếp đến Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) để bảo vệ quê hương.
2. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam công bố toàn bộ nội dung hai bản Hiệp ước Biên giới trên đất liền và trên biển ký kết giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1999 và 2000, kèm theo các bản đồ là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước, để toàn dân được biết sự toàn vẹn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
3. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ý kiến chận đứng việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên.
Tháng Năm BẤT TUÂN DÂN SỰ - BIỂU TÌNH TẠI GIA sẽ là thái độ dũng cảm nói lên mối ưu tư Bảo vệ sinh thái và Vẹn toàn lãnh thổ của toàn dân trong giai đoạn cấp cứu của lịch sử. Dân chủ là Tiếng Nói, một tiếng nói đối thoại và tranh luận khi quê hương nguy biến để tiến tới giải pháp cứu nguy dân tộc. Nay là cơ hội và thời điểm sinh tử để Tiếng Nói cất lên thông qua một tháng BIỀU TÌNH TẠI GIA.
Kính xin đồng bào các giới trong nước hưởng ứng THÁNG BIỂU TÌNH TẠI GIA trong suốt tháng 5.2009, và đồng bào các giới ở hải ngoại hưởng ứng bằng việc không về du lịch và không gửi tiền về Việt Nam trong suốt tháng Năm 2009, ngoại trừ những trường hợp riêng tư khẩn cấp hay bất khả.
Kính xin các cơ quan truyền thông, báo chí giúp đỡ chuyển vận Lời kêu gọi này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đến các giới đồng bào trong và ngoài nước.
Thanh Minh Thiền viện, Saigon ngày 29.3.2009
Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống
Kiêm Viện trưởng Viện Hóa Đạo
(ấn ký)
Sa môn Thích Quảng Độ
=
******************************************************************************
Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
International Buddhist Information Bureau
Bureau International d'Information Bouddhiste
Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Ðạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail : ubcv.ibib@buddhist.com
Web : http://www.queme.net
*******************************************************************************
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 30.3.2009
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ kêu gọi Đồng bào các giới trong nước Bất tuân dân sự - Biểu tình tại gia suốt tháng 5 để yêu sách bãi bỏ khai thác quặng bô-xít Tây nguyên gây đại nạn sinh thái và an ninh quốc phòng
PARIS, ngày 30.3.2009 (PTTPGQT) - Sáng nay Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ gửi đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế “Lời Kêu gọi Một Tháng Biểu tình Tại gia” để phổ biến đến các cơ quan truyền thông, báo chí cùng đồng bào các giới mong được sự hưởng ứng trước nguy cơ đại nạn sinh thái và an ninh quốc phòng nơi yết hầu quân sự Tây nguyên.
Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện (Viện Tăng thống và Viện Hóa Đạo), Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ cất lên lời kêu gọi. Bởi vì theo nhận định của Hòa thượng, hiện nay “lãnh đạo Nước Nhà không là Lý Thái Tổ, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ, mà là một chính quyền ly khai dân, lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt Nam”. Nên hy vọng cuối cùng của Hòa thượng là “CHỈ CÒN LẠI TIẾNG NÓI CỦA TOÀN DÂN MỚI CÓ CƠ CỨU VÃN”.
Hòa thượng kêu gọi tháng Tư này xin đồng bào các giới chuẩn bị lương thực để có thể thực hiện suốt tháng 5.2009 làm tháng “Bất tuân dân sự” biểu dương bằng cuộc “Biểu tình Tại gia” : “Nông dân không ra đồng, Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không đến trường”. Sống dưới chế độ độc tài toàn trị, mọi tự do cơ bản đều bị tiêu hủy, đặc biệt tự do ngôn luận, tự do biểu tình. Công an là thế lực đàn áp và bắt bớ Người Biểu tình. Cho nên đối sách là Biểu tình tại chỗ, trong nhà mình, thì cuộc bắt bớ không thể thực hiện.
Với người Việt hải ngoại, Hòa thượng kêu gọi “đồng bào các giới ở hải ngoại hưởng ứng bằng việc không về du lịch và không gửi tiền về Việt Nam trong suốt tháng Năm 2009, ngoại trừ những trường hợp riêng tư khẩn cấp hay bất khả”.
Với các cơ quan truyền thông, báo chí Hòa thượng kêu gọi xin “giúp đỡ chuyển vận Lời kêu gọi này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đến các giới đồng bào trong và ngoài nước”.
Lời kêu gọi trình bày chi tiết đầy đủ về đại nạn sinh thái gây ra do việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên. Nhất là “công nghệ lạc hậu khai thác quặng bô-xít chỉ có ở Trung quốc là công nghệ “ướt”, trong khi các quốc gia tiên tiến đã chuyển công nghệ “ướt” sang công nghệ “khô” trong việc thải bùn đỏ, là nguy cơ gây đại nạn sinh thái cho Tây nguyên, miền Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long”. Điều trầm trọng hơn nữa, theo lời Hòa thượng, là “nguy cơ an ninh quốc phòng. Tây nguyên là vùng chiến lược, yết hầu quân sự cho việc phòng ngự Việt Nam trên ngã ba biên giới Cam Bốt – Lào – Việt Nam”.
Lời kêu gọi thống thiết của Hòa thượng Thích Quảng Độ là : “Trọng Thủy đã cưỡng bức Mị Nương trên dãy Trường Sơn. Còn ngoài kia trên biển Đông, Trung quốc cũng đang lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa…”
Mục tiêu của Tháng 5 Bất tuân dân sự - Biểu tình Tại gia, nhắm đạt 3 mục tiêu :
“1. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam cấp tốc nộp hồ sơ xác nhận thềm lục địa của mình theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển cho Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) trước ngày quy định của LHQ, là ngày 13 tháng 5 năm 2009, để bảo vệ quyền lợi và lãnh hải tổ quốc.
“Nếu Đảng và Nhà nước vẫn làm ngơ trước quyền lợi của tổ quốc, thì xin các Cộng đồng Người Việt hải ngoại cấp tốc thành lập Ủy ban Bảo vệ Lãnh hải Việt Nam, thu tập hồ sơ, vận động quốc tế và can thiệp trực tiếp đến Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) để bảo vệ quê hương.
“2. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam công bố toàn bộ nội dung hai bản Hiệp ước Biên giới trên đất liền và trên biển ký kết giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1999 và 2000, kèm theo các bản đồ là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước, để toàn dân được biết sự toàn vẹn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
“3. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ý kiến chận đứng việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên.
Chúng tôi xin đăng tải toàn văn Lời Kêu Gọi Một Tháng Biểu Tình Tại Gia như sau:
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO
Thanh Minh Thiền Viện, 90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, TP Saigon
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phật lịch 2552 Số 03 /VHĐ/VT
LỜI KÊU GỌI
MỘT THÁNG BIỂU TÌNH TẠI GIA
để chống việc lấy Vàng dân tộc đổi Nhôm nước ngoài
Bất chấp những lời báo động hiểm nguy của các chuyên gia, trí thức về việc khai thác quặng bô-xit ở Tây nguyên, ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vẫn một mực tiến hành việc lựa chọn nhà thầu Trung quốc vào Tây nguyên khi khẳng định : “Khai thác bô-xít Tây nguyên là chủ trương của Đảng nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X”, nghĩa là từ năm 2006.
Đảng quyết định. Nhưng toàn dân thì sao ?
Toàn dân thông qua ý kiến của các giới chuyên gia, trí thức, học giả… đưa lên báo chí, truyền thông, Internet đều báo động rằng khai thác bô-xít sẽ hủy diệt mầu xanh rừng Tây nguyên, làm thay đổi thổ nhưỡng của vùng đất đỏ bazan, làm tăng thêm nguy cơ về hạn hán kéo dài, lũ ống, lũ quét sẽ xẩy ra nhiều hơn, đồng thời ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt để phát triển kinh tế cho các tỉnh vùng hạ lưu ở miền Nam Trung bộ, Đồng Nai, Bình Dương, thành phố Saigon. Từ nghìn xưa, mầu xanh rừng Tây nguyên bảo vệ cho việc tích trữ nước trong lòng đất, lọc không khí và điều hòa nhiệt độ toàn vùng. Phá hủy mầu xanh còn là phá hủy nghiêm trọng không những cảnh quan mà sắc thái văn hóa và quyền sống của hàng chục dân tộc ít người trên vùng cao.
Theo các báo cáo khoa học thì quặng bô-xít để sản xuất nhôm không là kim loại chiến lược. Giá trị kinh tế của nhôm không cao hơn việc trồng cây công nghiệp ở Tây nguyên. Bô-xít là tài nguyên khoáng sản có hạn, không tái sinh. Còn cây công nghiệp là nguồn tài nguyên vô hạn và có tái sinh. Ấy là chưa nói đến công nghệ lạc hậu khai thác quặng bô-xít chỉ có ở Trung quốc là công nghệ “ướt”, trong khi các quốc gia tiên tiến đã chuyển công nghệ “ướt” sang công nghệ “khô” trong việc thải bùn đỏ, là nguy cơ gây đại nạn sinh thái cho Tây nguyên, miền Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Bức thư ngỏ mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết từ năm 1980 Đảng và nhà nước đã đề nghị khối COMECON, tức khối kinh tế cộng sản Liên xô và Đông Âu, khai thác quặng bô-xít Tây nguyên. Nhưng theo thư ông Giáp thì “khối COMECON đã khuyến nghị Chính phủ ta không nên khai thác bô-xít trên Tây nguyên do những nguy cơ gây tác hại sinh thái lâu dài rất nghiêm trọng, không thể khắc phục được đối với dân cư tại chỗ mà còn cả dân cư và vùng đồng bằng Nam Trung bộ”.
Vì tính chất nguy hại sinh thái và cư dân quanh vùng khai thác bô-xít mà Cục bảo vệ môi trường quốc gia Trung quốc đã đóng cửa 100 mỏ bô-xít trên lãnh thổ Trung quốc từ năm 2004 đến 2008. Tại Ấn độ năm 2004 đã có một phong trào quần chúng lớn rộng nổi dậy biểu tình chống việc khai thác bô-xít tại bang Orissa trên diện tích 1000 hecta làm nguy hại 60.000 cư dân.
Tại Việt Nam hiện nay, chỉ nói đến một cứ điểm Đắk Nông ở phía cực nam Tây nguyên hiện đang có 7 mỏ khai thác bô-xít, tất thấy ngay nguy cơ sa mạc hóa - “bùn đỏ hóa mầu xanh” trên 6000 quả đồi với hàng trăm con suối trên một diện tích 600.000 hecta, nơi cư ngụ 29 dân tộc ít người, chủ yếu là cư dân bản địa người M’Nông. Để khai thác 5,4 tỉ tấn quặng thô bô-xít ở Đắk Nông thì chất thải bùn đỏ sẽ phủ lấp hàng nghìn buôn làng : khi ta biết rằng để có 1 tấn nhôm cần khai thác 4 tấn quặng bô-xít và thải ra môi trường 3 tấn bùn đỏ !
Vấn nạn nêu trên nằm trong lĩnh vực môi trường và sinh thái cho cư dân Tây nguyên. Một vấn đề trầm trọng khủng khiếp khác là nguy cơ an ninh quốc phòng. Tây nguyên là vùng chiến lược, yết hầu quân sự cho việc phòng ngự Việt Nam trên ngã ba biên giới Cam Bốt – Lào – Việt Nam. Việc nhà thầu Trung quốc khai thác quặng bô-xít đã bắt đầu, những làng người Hoa vừa dựng lên ở Tây nguyên, khoảng năm, mười nghìn người Trung quốc sẽ tới : Trọng Thủy đã cưỡng bức Mị Nương trên dãy Trường Sơn. Còn ngoài kia trên biển Đông, Trung quốc cũng đang lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa…
Nguy cơ mất nước bắt đầu.
Lần này không chỉ Bắc thuộc Một Nghìn Năm, mà là Ba Nghìn Năm hay lâu hơn nữa khi lãnh đạo Nước Nhà không là Lý Thái Tổ, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ, mà là một chính quyền ly khai dân, lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt Nam.
CHỈ CÒN LẠI TIẾNG NÓI CỦA TOÀN DÂN MỚI CÓ CƠ CỨU VÃN. Trước là chận đứng việc lấy Vàng, tức dân tộc, đổi lấy Nhôm ngoại quốc. Sau là bảo vệ sự Vẹn toàn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi kêu gọi người Việt trong ngoài nước hãy tỏ thái độ trước nguy cơ hủy hoại mầu xanh Tây nguyên và đời sống của người Việt cũng như hàng chục dân tộc ít người trong việc khai thác quặng bô-xít không thông qua nghiên cứu khoa học và kinh tế, mà chỉ vụ vào sự lệ thuộc Bắc phương.
Kính xin người Việt nước ngoài khẩn cấp báo động công luận thế giới về đại nạn sinh thái Tây nguyên, và nguy cơ nối giáo Bắc Kinh trấn đóng yết hầu chiến lược vùng ba biên giới.
Kính xin người Việt trong nước hãy tỏ thái độ bằng cuộc biểu dương BẤT TUÂN DÂN SỰ trong suốt tháng 5 kể từ ngày Lễ Lao động 1.5 sắp tới.
Sống dưới chế độ độc tài, công an trị, người dân đã mất quyền biểu tình công cộng nói lên ngưỡng vọng thiết tha suốt 54 năm tại miền Bắc và 34 năm qua tại miền Nam, thì nay hãy BIỂU TÌNH TẠI GIA như một thái độ Bất tuân dân sự : Nông dân không ra đồng, Công nhân không đến xưởng, Thương gia, Tiểu thương không đến chợ, Sinh viên, học sinh không đến trường. Chúng ta có một tháng Tư để chuẩn bị lương thực cho gia đình nhằm thực hiện tháng Năm BẤT TUÂN DÂN SỰ - BIỂU TÌNH TẠI GIA để đòi hỏi ba yêu sách sau đây :
1. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam cấp tốc nộp hồ sơ xác nhận thềm lục địa của mình theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển cho Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) trước ngày quy định của LHQ, là ngày 13 tháng 5 năm 2009, để bảo vệ quyền lợi và lãnh hải tổ quốc.
Nếu Đảng và Nhà nước vẫn làm ngơ trước quyền lợi của tổ quốc, thì xin các Cộng đồng Người Việt hải ngoại cấp tốc thành lập Ủy ban Bảo vệ Lãnh hải Việt Nam, thu tập hồ sơ, vận động quốc tế và can thiệp trực tiếp đến Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) để bảo vệ quê hương.
2. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam công bố toàn bộ nội dung hai bản Hiệp ước Biên giới trên đất liền và trên biển ký kết giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1999 và 2000, kèm theo các bản đồ là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước, để toàn dân được biết sự toàn vẹn lãnh thổ mà tiền nhân đã đem xương máu gầy dựng.
3. Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ý kiến chận đứng việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên.
Tháng Năm BẤT TUÂN DÂN SỰ - BIỂU TÌNH TẠI GIA sẽ là thái độ dũng cảm nói lên mối ưu tư Bảo vệ sinh thái và Vẹn toàn lãnh thổ của toàn dân trong giai đoạn cấp cứu của lịch sử. Dân chủ là Tiếng Nói, một tiếng nói đối thoại và tranh luận khi quê hương nguy biến để tiến tới giải pháp cứu nguy dân tộc. Nay là cơ hội và thời điểm sinh tử để Tiếng Nói cất lên thông qua một tháng BIỀU TÌNH TẠI GIA.
Kính xin đồng bào các giới trong nước hưởng ứng THÁNG BIỂU TÌNH TẠI GIA trong suốt tháng 5.2009, và đồng bào các giới ở hải ngoại hưởng ứng bằng việc không về du lịch và không gửi tiền về Việt Nam trong suốt tháng Năm 2009, ngoại trừ những trường hợp riêng tư khẩn cấp hay bất khả.
Kính xin các cơ quan truyền thông, báo chí giúp đỡ chuyển vận Lời kêu gọi này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đến các giới đồng bào trong và ngoài nước.
Thanh Minh Thiền viện, Saigon ngày 29.3.2009
Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống
Kiêm Viện trưởng Viện Hóa Đạo
(ấn ký)
Sa môn Thích Quảng Độ
VẤN ĐỀ TIẾM DANH CỦA MA TĂNG VÀ CỘNG SẢN
(Tượng Phật tại Ấn Độ)
Kính chuyển : http://www.mediafire.com/download.php?ajw5zqumtnm
ĐI SÂU VÀO VẤN ĐỀ "TIẾM DANH" TRONG TÔN GIÁO HIỆN NAY
PHÒNG THÔNG TIN PHẬT GIÁO QUỐC TẾ TẠI PARIS GỬI ĐẾN ĐỘC GIẢ CÁC TÀI LIỆU SAU:
Triều Thanh phỏng vấn GS Võ Văn Ái về thực chất bản Thông bạch ngày 1.1.2009 của Hòa thượng Thích Minh Tâm & góp ý của Phật tử Đặng Tấn Hậu và GS Nguyễn Thiên Thụ (Sơn Trung) về "Tiếm Danh" của Quốc Doanh Hải Ngoại. Tài liệu tham khảo thêm của Phật Tử Lê Nguyễn Minh Đức về thảm trạng mưu đồ Tuệ Sỹ
Dẫn nhập của Diễn Đàn Quốc Tế Của Các Phong Trào Dân Chủ VN:
Vạch trần và phá vỡ âm mưu thâm hiểm và bỉ ổi của CS nhằm tiêu diệt các giáo hội truyền thống mà quan trọng nhất là GHPGVNTN lãnh đạo bởi Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ là mục tiêu hàng đầu của các nhà ái quốc VN thuộc Phong Trào Hiến Chương 2000. Kể từ khi Diễn Đàn Quốc Tế phát động chiến dịch "VẠCH TRẦN QUỐC DOANH HẢI NGOẠI TIẾM DANH" bằng cách đăng tải bài: "VẤN ĐỀ TIẾM DANH TRONG TÔN GIÁO VÀ SỰ BÁN ĐỨNG LINH HỒN CỦA QUỐC DOANH HẢI NGOẠI HIỆN NAY" của tác giả Từ Đình Trần Bá Đàm (trúng Giải Ba Giải Xuân Kỷ Sửu 2009 của Phong Trào Hiến Chương 2000) trên báo Đối Lực số 110 tháng 2/2009, và được phổ biến rộng rãi trên các diễn đàn internet trong thời gian cuối tháng 2 đầu tháng 3/2009; tòa soạn đã xin thêm ý kiến một số vị về vấn đề "TIẾM DANH" của Quốc Doanh Hải Ngoại và về bài viết trúng Giải của ông Từ Đình Trần Bá Đàm. Để đi đến tận cùng của vấn đề "TIẾM DANH" và bọn qủy GIÁO GIAN, chúng tôi đăng tải bài góp ý của ông ĐẶNG TẤN HẬU, một Phật tử và thức giả có trình độ đã góp nhiều công sức cho Giáo Hội PGVNTN Truyền Thống tại Canada -- Đại diện bởi Hòa Thượng THÍCH THIỆN TÂM, thuộc Văn Phòng 2 - VHĐ (khác với nhóm "TIẾM DANH") và bài của GS NGUYỄN THIÊN THỤ (bút hiệu SƠN TRUNG), nguyên Giảng Sư Đại Học Văn Khoa Sài Gòn trước 4/1975, tác giả bộ "VĂN HỌC HIỆN ĐẠI" gồm 4 cuốn, xuất bản ở Hải Ngoại năm 2006, khoảng trên 2000 trang. Đây là hai thức giả về lãnh vực tôn giáo, xã hội; có nhiều đóng góp cho lãnh vực nghiên cứu hoặc cho hoạt động tranh đấu hiện nay. Phần góp ý của hai tác giả trên là phần mào đầu trước khi dẫn vào cuộc phỏng vấn GS VÕ VĂN ÁI (do Triều Thanh thực hiện) về bản Thông Bạch ngày 1.1.2009 của Hòa Thượng THÍCH MINH TÂM, đầu não của cái gọi là "TĂNG NI HẢI NGOẠI" và "VỀ NGUỒN", và bây giờ là cái gọi là "GHPGVNTN Liên Châu"; cùng một Tài Liệu Tham Khảo của Lê Nguyễn Minh Đức về thảm trạng mưu đồ Tuệ Sỹ trong tình hình Phật Giáo hiện nay.
I. GÓP Ý CỦA PHẬT TỬ VÀ TÁC GIẢ ĐẶNG TẤN HẬU (TORONTO) VỀ VẤN ĐỀ "TIẾM DANH" VÀ VỀ BÀI VIẾT CỦA TỪ ĐÌNH TRẦN BÁ ĐÀM:
Kính gởi tiến sĩ Nguyễn Bá Long,
Tôi cảm ơn ông đã hỏi ý kiến về bài viết của ông Trần Bá Đàm với đề tài "Tiếm Danh …". Tôi đồng ý định nghĩa của ông Trần Bá Đàm về danh từ "Tiếm Danh". Tôi thành thật tán dương ông Trần Bá Đàm đã chịu khó tìm hiểu về tổ chức của Giáo Hội mà một số phật tử VN vẫn chưa nắm vững nên còn bị những người tiếm danh lường gạt dài dài.
Đề tài tiếm danh đã có nhiều người luận bàn; nhất là gần đây, ký giả Triều Thanh đã phỏng vấn ông Võ Văn Ái về Thông Bạch ngày 1.1.2009 của HT Thích Minh Tâm. Đại khái, nhóm Tiếm Danh đầu tiên có những vị ở trong GHPGVNTN, sau ly khai ra khỏi Giáo Hội lập thành nhóm Về Nguồn, Tăng Ni VN Hải Ngoại, Thân Hữu Già Lam, Cộng Đồng Phật Giáo VNHN Hoa Kỳ; rồi tiếm danh trở lại với danh xưng GHPGVNTN; cuối cùng là GHPGVNTN Liên Châu để nhập nhằng đánh lận con đen.
Chúng ta không khỏi thất vọng khi thấy các vị hòa thượng (tôi xin nhấn mạnh hòa thượng) như HT Thích Minh Tâm (Pháp), HT Thích Như Điển (Đức), HT Thích Bảo Lạc (Úc Châu) v.v đã được Giáo Hội nuôi dưỡng, giáo dục và cho xuất ngoại du học; bây giờ, chính những vị này đã phản lại Giáo Hội. Hành động này thật đáng chê trách vì thiếu tinh thần đạo đức.
Đạo Phật là đạo bi-trí-dũng. Người xuất gia lập hạnh bồ tát được xưng tán là bậc đại sĩ dấn thân cứu giúp muôn loài. Thử hỏi ai đang chà đạp tự do, dân chủ và nhân quyền tại VN? Ai đã, đang và sẽ tiếp tục bán đất, bán lãnh hải cho Trung Cộng? Thế mà những người "tiếm danh" nở nào cam tâm chạy theo thế quyền đề cao có tự do tôn giáo tại VN chỉ vì miếng đỉnh chung (đi ngược lại đường hướng của Giáo Hội).
Tóm lại, vấn đề tiếm danh thời nào cũng có. Hồ Chí Minh đã từng tiếm danh hai chữ Việt Minh (VIỆT Nam Độc Lập Đồng MINH Hội)để che dấu bộ mặt thật cộng sản. Cha ông chúng ta đã bị CSVN lường gạt nên đã lãnh những đại họa như cải cách ruộng đất, trăm hoa đua nở và học tập mút mùa trong nhà tù CSVN.
Vài hàng vắn tắt trả lời câu hỏi của ông,
Kính thư,
Đặng Tấn Hậu
Ghi Chú:
Nơi đây, Giáo Hội được hiểu là Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất (khác với Giáo Hội Quốc Doanh nằm dưới sự chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc, cũng là cánh tay nối dài của đảng CSVN).
II. GÓP Ý CỦA GS NGUYỄN THIÊN THỤ (SƠN TRUNG, OTTAWA) VỀ CÔNG AN VÀ GIÁO GIAN LỘ DIỆN HIỆN NAY: TIẾM DANH VÀ GIẢ DANH
Sơn Trung
Tác giả Từ Đình Trần Bá Đàm đã viết một bài khá chính xác về TIẾM DANH và QUỐC DOANH HẢI NGOẠI bán linh hồn cho qủy, làm cho Giáo Gian phải xấu mặt và rúng động. Nhưng vấn đề còn nhiều khiá cạnh có thể bàn sâu hơn nữa, người viết xin góp ý, như sau:
Cộng sản cho tôn giáo là thuốc phiện, đã hành hạ, khủng bố những người có tín ngưỡng, sát hại các lãnh tụ tôn giáo không theo chúng như đức Huỳnh Giáo chủ. Từ 1945, chúng đã phá hủy nơi chùa chiền lấy đình miếu làm cơ sở ủy ban , kho hàng hay cơ sở hợp tác xã. Sau 1975, ai theo chúng thì vào trong Phật giáo quốc doanh như Minh Châu, Trí Thủ, Võ Đình Cường. Ai không theo chúng, vẫn giữ bảng hiệu Phật giáo VNTN như Quảng Độ, Huyền Quang, Không Tánh thì bị khủng bố. Cộng sản nhắm tiêu diệt tôn giáo nhưng vẫn lợi dụng tôn giáo làm tay sai cho chúng, và phỉnh lừa nhân dân vì một số tín đồ vẫn tin ở các vị tu hành.
Nay Cộng sản bán nước và cướp đất của nhân dân ngày càng công khai và trắng trợn. Chúng đã cướp Việt Nam Quốc Tự của Phật Giáo và rất nhiều chùa viện, cơ sở khác (để đem bán cho doanh nhân ngoại quốc) cũng như Tòa Khâm Sứ Hà Nội , Thái Hà cùng nhiều đất đai, cơ sở của Công Giáo. Chúng đem đất đai và lãnh hải của tổ quốc để bán cho Trung Cộng, nay mai khắp Việt Nam sẽ là cơ sở kinh tế của Trung Cộng mà thực tế là căn cứ quân sự từ Lạng Sơn cho đến Cà Mâu. Một số tu sĩ bị quản thúc nhưng một số xuất nhập tự do như Phạm Minh Mẫn, Thanh Từ, Trí Dũng. . .Như vậy rõ ràng là họ có sứ mạng dặc biệt, là quyên góp tiền và ra chỉ thị cho bọn nằm vùng phá hoại hải ngoại.
Họ không những làm tay sai cho Việt Cộng mà còn làm tay sai cho Trung Cộng trong chủ trương bành trướng toàn cầu. Họ là tai mắt, là tình báo cho Trung cộng tại Âu MỹÕ chuẩn bị thế chiến thứ ba tiêu diệt Mỹ để độc bá xưng hùng. Nếu Trung Cộng chưa công khai tấn công Mỹ bây giờ về quân sự, chúng cũng tấn công về kinh tế và chính trị. Những cái vòi của con bạch tuộc Trung Cộng thì rất kinh khủng. Hồ Chí Minh và bọn trung ương đảng đều là người Tàu hoặc bán mạng cho Tàu để được vinh thân phì gia.
Một số giám mục và linh mục đã làm tay sai cho cộng sản như Phạm Minh Mẫn, Trương Bá Cần, Phan Khắc Từ, nhưng cũng có nhiều giám mục và linh mục như Ngô Quang Kiệt, Nguyễn Hữu Lễ, Nguyễn Văn Lý, Đinh Xuân Minh, Phan Văn Lơi , Nguyễn Hữu Giải. . . đã tích cực tranh đấu cho dân chủ và tự do Việt Nam. Lúc 18h ngày 9.9.2008, trong nhà khách của Tu viện Thái Hà xuất hiện rất nhiều linh mục. Trong và ngoài nhà thờ giờ này cũng đã hết chỗ trống, có khoảng 65 linh mục quyết tâm tranh đấu cho Thái Hà.
Một số mục sư Tin Lành bị khủng bố, bị bắt giam như các Mục sư Trần Mai, Đinh Thiên Tứ, Trần Đình Ái , Hồ Tấn Lộc, Tô Đình Trung , Đinh Mộng, Đinh Văn Rập bị nhốt tù và nhiều lần đem ra giữa dân để đấu tố. . . trong khi một số mục sư làm tay sai cho cộng sản, quyên tiền dưới danh nghĩa cứu trợ mà thật tế là dâng đô la cho cộng sản. Một số khá lớn các tổ chức từ thiện do người Việt hải ngoại đứng tên (phiá sau là CS) đều là thi hành NQ-36 VC lừa bịp mị dân, lợi dụng lòng từ tâm của mọi người để moi tiền bỏ túi hay ăn chia với VC. (Đỗ Vẫn Trọn gây quỹ cứu Mù; Vũ Thành An gây quỹ Từ Thiện Teresa; Cô Tim, Ngôi nhà May mắn; Mục sư Nguyễn Xuân Bảo cứu đói; Trúc Giang, nhóm Sưỡi Ấm; Quốc Nam cứu Làng bán máu; Võ Thành Đông, cứu trợ thương phế binh v.v…).
Phật giáo Việt Nam chiếm 80% dân số Việt Nam. Phật giáo Việt Nam đã cùng dân tộc Việt Nam đấu tranh cho Độc Lập và Tự Do cho Nhân Dân Việt Nam từ Đinh Lê Lý Trần Lê.
Trong cuộc chiến vứa qua, một số Cộng sản đã len lỏi vào các tôn giáo. Phật giáo đã bị cộng sản ẩn nấp phá hoại. Sau 1975, các tăng ni chân chính đã cùng nhân dân Việt Nam chống lại chủ nghĩa cộng sản đã đàn áp nhân dân, bóp nghẹt tự do tôn giáo, mặc dầu một số tăng ni cúi đầu tuân lệnh cộng sản, hoặc họ là cộng sản nằm vùng.
Cộng sản đã dùng tiền bạc, âm mưu lừa đảo và khủng bố đối với Phật giáo Việt Nam Thống Nhất. Tại quốc nội, Lê Mạnh Thát, Tuệ Sỹ đã đầu hàng cộng sản. Tại hải ngoại một số đã ló đuôi giáo gian tiếp tay cho cộng sản bán nước phản dân như Trần Quang Thuận, Vĩnh Hảo đã làm rầm rộ cho nhóm Thân Hữu Già Lam.
Các giáo gian đã về ủng hộ Đại lễ Vesak LHQ 2008 do Hà Nội đăng cai tổ chức hoặc công khai/gián tiếp cổ võ, như Thích Giác Nhiên (Mỹ), Minh Tâm, Tánh Thiệt, Như Điển, (Âu Châu) , Như Huệ, Bảo Lạc, Quảng Ba (Úc châu), và một số Giáo Gian Tiếm Danh khác chẳng những ủng hộ VESAK Hà Nội mà còn đánh phá Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ và đã ca ngợi Huynh Trưởng GĐPT Cộng Sản Võ Đình Cường cũng như ca sĩ bán mình cho CS Trịnh Công Sơn: cầm chịch nhóm này là các sư Tiếm Danh Canada (Tâm Hòa, Bổn Đạt v.v.; xin xem website: phapvan.org các tháng 5, 6/2008)... Rõ rệt là họ đã đầu hàng cộng sản, họ đã tiếp tay giặc, theo bọn ác, đâu còn tư cách kẻ tu hành thiện nhân. Một số không về Việt Nam , ở lại nằm vùng đánh phá hải ngoại . Việc hai vị Huyền Quang và Quảng Độ ban hành Giáo chỉ số 9 là kịp thời chận đứng âm mưu tráo trở của bọn giáo gian và bọn tay sai đội lốt sư, trước mưu đồ "đảo chánh" tiêu diệt GHPGVNTN Truyền Thống của bọn ác.
Thế lực cộng sản và giáo gian đã lan ra hải ngoại, ban đầu họ còn náu mặt, nay thì nhiều ông công khai chống Hoà Thượng Quảng Độ và Phật Giáo Thống Nhất quốc nội và Văn Phòng 2 -VHĐ. Một số ông đã không còn ở trong GHPGVNTN nhưng vẫn xưng là GHPGVNTN. Một số lập giáo phái mới mà vẫn xưng là GHPGVNTN, và một số TIẾM DANH lại ra mặt công kích Phật Giáo Thống Nhất lãnh đạo bởi HT Quảng Độ và lực lượng nhân dân yêu nước chống cộng sản độc tài bán nước, hại dân. Nay bốn ông Minh Tâm, Minh Huệ, Trí Chơn và Bổn Đạt lập một tổ chức mới mà vẫn xưng là GHPGVNTN (Liên Châu) nhằm đánh lận con đen.
Đường lối cộng sản là dùng bọn này để đánh phá Phật giáo để làm cho thiên hạ tưởng là " sư đánh sư" mà thật ra là cộng sản khủng bố làm mọi cách triệt hạ và dứt điểm những tăng ni không theo chúng. Chúng sẽ gây chia rẽ, phao tin nhảm, và vu khống. Tất cả bọn họ nằm trong kế hoạch Nghị Quyết 36 đồng khởi, rồi họ sẽ bị tiêu diệt như bọn Việt Cộng ló lên sau tết Mậu thân (1968) (thật đáng đời cho bọn ngu xuẩn này khi chúng bị đưa ra làm mồi để bị "thịt" trong trận Mậu Thân, cũng như bọn TIẾM DANH GHPGVNTN hiện nay vậy, kể cả Mạnh Thát, Tuệ Sỹ trong nước, sẽ bị CS cho về vườn hoặc "dứt điểm" sau khi Giáo Hội Thống Nhất bị xáp nhập vào Giáo Hội Quốc Doanh theo kế hoạch thôn tính Giáo Hội Truyền Thống của Hà Nội).
Triều Thanh đã phỏng vấn ông Võ Văn Ái về Thông Bạch của HT Thích Minh Tâm và cái gọi là GHPGVNTN Liên Châu. Xin quý độc giả đọc bản tin ở phần III dưới đây để hiểu rõ diễn tiến cuộc xâm lăng của Cộng sản Việt Nam đối với Phật giáo Việt Nam Thống Nhất:
III. BÀN VỀ THỰC CHẤT BẢN THÔNG BẠCH NGÀY 1.1.2009 CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH MINH TÂM (PHÒNG THÔNG TIN PHẬT GIÁO QUỐC TẾ)
PARIS, ngày 11.3.2009 (PTTPGQT) -
Khoảng 12, 13 vị Tăng sĩ đến từ Hoa Kỳ, Canada, Châu âu họp nhau tại Úc và tung ra bản Thông bạch ngày 1.1.2009 thiết lập cái gọi là "Văn phòng Điều hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại Liên châu" trụ sở đặt tại chùa Khánh Anh ở Pháp. Việc thành lập một tổ chức mới trong cộng đồng người Việt Hải ngoại là chuyện bình thường. Vì ở hải ngoại đã có hàng nghìn tổ chức khác nhau được thành lập trong mấy mươi năm qua. Nhưng việc làm dư luận thắc mắc là nội dung vu cáo của Thông bạch này.Thứ nhất, Thông bạch tố cáo Viện Hóa Đạo trong nước và Văn phòng II Viện Hóa Đạo hoạt động không đúng Hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ;
Thứ hai, Thông bạch tố cáo những văn kiện của Viện Hóa Đạo gây ra đại nạn chia rẽ Phật giáo và không đúng với "sinh hoạt dân chủ ở xã hội ngày nay" ;Thứ ba, Thông bạch tố cáo những người Việt "nhân danh chống Cộng" gây rối sự tu học của các chùa viện, Tăng Ni, Phật tử ở hải ngoại.Sự thật như thế nào ? Những lời tố cáo của ba Hòa thượng Thích Minh Tâm, Thích Như Huệ, Thích Trí Chơn và Thượng tọa Thích Bổn Đạt ký tên dưới Thông bạch có đúng với thực tại Phật giáo và đất nước ngày nay không ?
Ký giả Triều Thanh của Đài Phật giáo Việt Nam đã phỏng vấn ông Võ Văn Ái trong mục "Câu Chuyện Cuối Tuần" về tất cả những thắc mắc nói trên. Cuộc phỏng vấn đã được phát đi trong chương trình tối thứ sáu 6.3.2009. Toàn bộ cuộc phỏng vấn thu thanh dài 34 phút. Nhưng thời lượng phát thanh của Đải Phật giáo Việt Nam giới hạn 30 phút, vì vậy đã có một số đoạn bị cắt. Trong thông cáo báo chí hôm nay, chúng tôi chép lại sau đây toàn bộ cuộc phỏng vấn không cắt bỏ để bạn đọc theo dõi :
Triều Thanh :
Thưa ông Võ Văn Ái, gần đây có 3 Hòa thượng và một Thượng tọa họp nhau tại Úc châu rồi cho ra đời bản Thông bạch về việc thành lập Văn phòng Điều hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại Liên châu. Ông nghĩ sao về nội dung Thông bạch và sự ra đời ngoài khuôn khổ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ?
Võ Văn Ái :
Chúng ta đang sống tại các nước văn minh, dân chủ, tôi nghĩ rằng ba Hòa thượng Như Huệ, Minh Tâm, Trí Chơn và Thượng tọa Bổn Đạt có toàn quyền thành lập tổ chức mới theo ước vọng, ý kiến và lập trường riêng của họ. Ta theo hoặc không theo thì được, nhưng chẳng ai có quyền cấm cản, phê bình, chỉ trích. Vì đây là chuyện riêng tư, cá nhân của họ. Họ đâu có nhân danh chúng ta mà chúng ta lên tiếng ?
Triều Thanh :
Nhưng bức Thông bạch nói trên nhân danh Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất để hình thành tổ chức và dời đô về chùa Khánh Anh ở Pháp kia mà ?
Võ Văn Ái :
Việc này đã giải quyết qua Thông bạch số 31 của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), ký ngày 24.8.2008, tuyên cáo Thượng tọa Thích Bổn Đạt và 2 Hòa thượng Thích Như Huệ, Thích Minh Tâm tiếm danh GHPGVNTN khi dùng cái gọi là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại tại Canada, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại tại Úc Đại Lợi – Tân Tây Lan, và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Âu châu. Còn Hòa thượng Thích Trí Chơn thì đã ly khai GHPGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ khi cùng với 7 vị khác đứng ra thành lập tổ chức mới mang tên "Cộng đồng Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ" do Hòa thượng Thích Giác Nhiên đứng đầu. Hòa thượng Gíac Nhiên là người đã về Việt Nam cộng tác với nhà cầm quyền Cộng sản.
Tiếm danh có nghĩa dùng danh xưng một giáo hội lịch sử và có pháp lý, nhưng lại không tuân thủ Hiến chương, đường lối, lập trường, kỷ cương của Giáo hội này.
Triều Thanh :
Nhưng thưa ông, trong Thông bạch của ba Hòa thượng và một Thượng tọa ký tên, họ khẳng định họ tuân thủ Hiến chương GHPGVNTN, lại còn tố cáo Viện Hóa Đạo trong nước và Văn phòng II Viện Hóa Đạo ở hải ngoại "không đi đúng Hiến chương, mà còn trái nguyên tắc sinh hoạt dân chủ của xã hội ngày nay" ?
Võ Văn Ái :
Sinh hoạt dân chủ của xã hội ngày nay là gì ? Dân chủ là dân chủ, làm gì có thứ dân chủ ngày xưa và dân chủ ngày nay ? Thế là bốn vị Minh Tâm, Như Huệ, Trí Chơn, Bổn Đạt phủ nhận nền dân chủ Lục hòa do Phật chế cách nay gần ba nghìn năm sao ? Tạm thời ta thử xem xét thứ "dân chủ của xã hội ngày nay" mà bốn vị đang mường tượng để tố cáo Viện Hóa Đạo, và xem bốn vị hành xử dân chủ tới cỡ nào. Sự việc cụ thể là khi nhà cầm quyền Hà Nội tiến công đợt mới nhằm xóa sổ GHPGVNTN, phản ứng chuyến viếng thăm và cứu trợ Dân oan của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ tại Văn phòng 2 Quốc hội ở Saigon hôm 17.7.2007, thì Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang và toàn Ban chỉ đạo VHĐ nhận giấy công an triệu đi làm việc.
Báo hiệu một chiến dịch đàn áp, bắt bớ như đã xẩy ra các năm 1977 và 1982. Để đối ứng tình hình, Đức Tăng thống Thích Huyền Quang ban hành Giáo chỉ số 9 thiết lập Văn phòng II Viện Hóa Đạo ở hải ngoại cáng đáng cuộc đấu tranh của Phật giáo một khi hai Viện Tăng thống và Viện Hóa Đạo trong nước bị truy quét bức tử.Trước tình hình sinh tử của Giáo hội, Hòa thượng Thích Hộ Giác, Chủ tịch Văn phòng II Viện Hóa Đạo, biên thư gửi chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử mời về tham dự Đại hội bất thường ngày 10.11.2007 tại chùa Bửu Môn, thành phố Port Arthur, tiểu bang Texas, Hoa Kỳ, để cùng nhau trao đổi và tìm phương đối phó. Thế nhưng 4 vị nói trên cùng 7 vị khác tại Hoa Kỳ không về tham dự nhằm tìm phương cứu nguy Giáo hội trong nước.
Chẳng những thế, hai Hòa thượng có chức vụ trong Giáo hội, Thích Thắng Hoan và Thích Tín Nghĩa cùng với một số vị khác tổng cộng 8 người, biên thư công khai đưa lên mạng Internet tẩy chay Đại hội. Chưa đủ, họ còn châm biếm Giáo chỉ số 9 là "Giáo chỉ giả", nói lời bất kính với Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, với Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, đánh phá các Cận sự trọng yếu của Giáo hội. Hành xử vô nguyên tắc, vô chính phủ như thế đâu có thể gọi là "nguyên tắc sinh hoạt dân chủ của xã hội ngày nay", phải không ? Bốn vị này ở Pháp, ở Hoa Kỳ, Canada, Úc châu mấy chục năm qua mà không biết nguyên tắc tối thiểu của dân chủ là trao đổi, bàn bạc thông qua một Đại hội ? Nội chừng đó đủ biết bốn vị Như Huệ, Minh Tâm, Trí Chơn, Bổn Đạt dân chủ hay phản dân chủ.
Triều Thanh :
Xin ông cho biết GHPGVNTN trong nước và hải ngoại đã làm gì hớ hênh khiến ba Hòa thượng và một Thượng tọa kết án "làm không đúng Hiến chương" và "bị thúc đẩy bởi các thế lực chính trị bên ngoài" ?
Võ Văn Ái :
Các bậc cao tăng như Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, làm sao có thể có những hành xử gọi là "hớ hênh" ? Quá trình 34 năm tù đày, quản chế ngay trên mảnh đất quê hương nhằm bảo vệ Giáo hội và đạo pháp trước tà thuyết ngoại lai Mác – Lê, khiến Hà Nội phải kiên dè, công luận thế giới ca ngợi, là một bằng chứng, mà bốn vị nói trên không thể nói ngược. Nhất là khi sự tu luyện, kiến thức, tuổi tác của bốn vị đứng vào hàng con em của hai Ngài.Muốn tố cáo hai Ngài, tức hàng giáo phẩm lãnh đạo Viện Tăng thống, Viện Hóa Đạo, và Văn phòng II VHĐ "bị thúc đẩy bởi các thế lực chính trị bên ngoài", thì phải viện dẫn chứng cớ cụ thể. Không thể nói bâng quơ, kết án bừa bãi kiểu công an cộng sản.
Phải trưng dẫn thế lực nào, tên gì, ở đâu, thúc đẩy Hội đồng Lưỡng Viện hoạt động phản lại Hiến Chương hay phản bội lập trường cố hữu của GHPGVNTN? Không minh chứng được tức nói ngoa, đặt điều vu khống, nếu không là hàm huyết phún nhân.Là người bàng quan, chúng ta vẫn có thể thấy đâu là sự thật đằng sau sự vu khống này. Hãy đọc lại tất cả những văn kiện do Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang viết đầu thập niên 90, đặc biệt là hai văn kiện lịch sử "Tuyên cáo Giải trừ Quốc nạn và Pháp nạn" ngày 20.11.93, và "Ngày Sám hối và Chúc sinh toàn quốc" ngày 21.4.00, rồi đem so với tất cả các Giáo chỉ, Thông điệp, Thông bạch, Thông tư của Hội đồng Lưỡng Viện trong nước từ ấy đến nay, năm 2009, xem lập trường và đường hướng của Giáo hội có nhích một ly nào không, mà dám lên giọng nói rằng "bị thúc đẩy bởi các thế lực chính trị bên ngoài" ? Chính bốn vị này mới thay đổi, thoát ly khỏi lập trường cố hữu của GHPGVNTN và hoạt động ngược với Hiến chương.
Triều Thanh : Thế nhưng, thưa ông Võ Văn Ái, bốn vị này khư khư bám vào Hiến chương GHPGVNTN để đề cao tổ chức họ. Ông trả lời như thế nào đây ?
Võ Văn Ái :
Hiến chương mà họ nói đi nói lại trong Thông bạch thành lập Văn phòng bốn châu chỉ quanh quẩn ở Lời Nói Đầu mà thôi. Mục đích họ đề ra qua Thông bạch là : "Liên kết các Giáo hội để phục vụ nhân loại và dân tộc theo tinh thần Lời Mở Đầu của Hiến chương của GHPGVNTN đã minh định". Phục vụ nhân loại như thế nào ? Phục vụ dân tộc ra sao ? Nói nghe lớn lối, nhưng thực tế bốn vị này không cho người đọc biết nhân loại ở đâu ? dân tộc họ phục vụ là dân tộc nào ? Dân tộc Việt Nam của con cháu Vua Hùng, hay dân tộc Xã hội chủ nghĩa, dân tộc Xô viết Nghệ Tĩnh ?
Hiến chương GHPGVNTN bản tu chính ngày năm 1973 tại Đại hội khóa 5 ở Saigon, ngoài Lời Nói Đầu chỉ có tính cách dẫn nhập mà bốn vị bấu víu, còn có thêm 11 chương, 40 điều xác định cơ cấu tổ chức, cách thế điều hành Giáo hội, và quyền hạn của các nhân sự thuộc hai Viện Tăng thống và Viện Hóa Đạo cùng những nguyên tắc họp hành, biểu quyết. Ấy là chưa nói ngoài Hiến chương còn có bản Nội quy Viện Hóa Đạo. Điều này có nghĩa họ phải tuân thủ 11 chương, 40 điều trong Hiến chương và 9 chương, 83 điều trong Nội quy Viện Hóa Đạo. Chứ không phải chỉ giỡn đùa để y cứ khơi khơi vào 7 chữ trong Lời Nói Đầu "phục vụ nhân loại và dân tộc".
Triều Thanh :
Nói như ông là có cả thảy 11 chương, 40 điều trong Hiến chương, và 9 chương, 83 điều trong Nội quy Viện Hóa Đạo. Vậy ông có thể cho biết, bốn vị Như Huệ, Minh Tâm, Trí Chơn, Bổn Đạt có tuân thủ hay vi phạm điều nào trong Hiến chương hay Nội qui Viện Hóa Đạo mà ông vừa dẫn không ?
Võ Văn Ái :
Bốn vị này chưa một lần nhắc đến Nội quy Viện Hóa Đạo gồm 9 chương, 83 điều. Có lẽ họ chưa biết tới văn kiện này.
Còn Hiến chương GHPGVNTN với 11 chương, 40 điều thì họ chỉ biết có Lời Nói Đầu qua 7 chữ "phục vụ nhân loại và dân tộc". Người đọc Thông bạch của bốn vị không hề biết bốn vị "phục vụ" như thế nào ? Nhân loại gồm những ai, và dân tộc họ phục vụ là dân tộc nào ?Nay bốn vị đã ly khai khỏi Giáo hội dân tộc, họ chỉ cố ý tiếm danh GHPGVNTN làm lá chắn để không bị 3 triệu người Việt tị nạn và tín đồ phê phán hay hỏi thăm.
Bốn vị này không ngừng khiếm nhã chỉ trích Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, nhưng bốn vị chẳng biết phép tắc quy định ở điều 5 trong Nội quy Viện Hóa Đạo. Quyền hạn của vị Viện trưởng được ấn định như sau :"Viện trưởng Viện Hóa Đạo điều khiển và thi hành các quyết định của Ban Chỉ đạo, Hội đồng Viện Hóa Đạo. Viện trưởng Viện Hóa Đạo thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trên phương diện pháp lý liên quan đến sự hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (…) Viện trưởng Viện Hóa Đạo bổ nhiệm tất cả nhân viên văn phòng Viện Hóa Đạo, tất cả các chức vụ quan trọng thuộc phạm vi các Tổng vụ, Viện trưởng Viện Đại học Phật giáo, Đại diện Miền, Tỉnh, Thị xã, Quận và các Đại diện tại ngoại quốc, sau khi được Ban Chỉ đạo chấp thuận".
Bốn vị Như Huệ, Minh Tâm, Trí Chơn, Bổn Đạt cũng như TẤT CẢ, tôi nhấn mạnh TẤT CẢ các Tăng Ni bốn châu do bốn vị cầm đầu, không có một vị nào có chức vụ trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo hay Hội đồng Viện Hóa Đạo, thì lấy tư cách gì bốn vị dám cả gan phê bình Viện Hóa Đạo "không đúng Hiến chương mà còn trái nguyên tắc sinh hoạt dân chủ của xã hội ngày nay" ? Làm gì có thứ dân chủ cấp dưới phủ nhận cấp trên, Xã trưởng phủ nhận quyết định của Tổng thống hay Quốc hội ?
Triều Thanh :
Cám ơn lời ông giải thích rõ ràng, mà lâu nay chúng tôi khó hiểu, vì chỉ nghe phía ly khai tuyên bố. Thông bạch của ba Hòa thượng và một Thượng tọa quy trách nhiệm cho Viện Hóa Đạo và Văn phòng II Viện Hóa Đạo gây ra "đại nạn Phật giáo, không những gây chia rẽ trầm trọng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất mà còn ảnh hưởng đến phần lớn Tăng Ni của các Giáo hội và tổ chức Phật giáo khác tại hải ngoại". Ông trả lời thế nào về cáo buộc này ?
Võ Văn Ái :
Bốn vị làm Thông bạch do hoảng hốt nên gắp lửa bỏ tay người đó thôi ? Tôi xin hỏi : Ai gây chia rẽ trầm trọng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ? Cộng sản chứ ai khác, từ cuộc bố ráp năm 1977 cho tới dựng lập Giáo hội Phật giáo Nhà nước năm 1981 làm công cụ cho Đảng Cộng sản. Và nay Cộng sản dùng các món lợi dưỡng lôi kéo một số Sư và Phật tử thi hành chiến thuật "Sư đánh Sư, Phật tử nện Phật tử".
Lũng đoạn Phật giáo hải ngoại là Hòa thượng Thích Minh Tâm, chủ soái Nhóm Về Nguồn hợp đồng với nhóm Thân hữu Già Lam đánh phá GHPGVNTN chỉ vì GHPGVNTN không chịu thỏa hiệp với Cộng sản. Tôi nói có chứng cớ. Thời Hòa thượng Minh Tâm còn giữ chức vụ và còn là thành viên GHPGVNTN Hải ngoại, Hòa thượng đã không "sinh hoạt dân chủ như xã hội ngày nay", Hòa thượng bất chấp Hiến chương Giáo hội và Nội quy Viện Hóa Đạo, khi tự ý triệu tập cuộc họp Tăng Ni hải ngoại ngày 6 và 7.1.2007. Từ cuộc họp này, Hòa thượng cho thành lập một tổ chức mới mang tên "Tăng Ni Việt Nam Hải ngoại" và được bầu làm "Trưởng Ban Điều Hợp".
Đã có GHPGVNTN Hải ngoại tại các châu rồi thì tại sao lập tổ chức mới Tăng Ni Việt Nam Hải ngọại làm gì, nếu không là âm mưu phát triển thành các nhóm chống đối ở các các châu Âu, Mỹ, Úc, Canada, nhằm ly khai và đối đầu với GHPGVNTN Hải ngoại ? Tiếp đấy, nhóm "Tăng Ni Việt Nam Hải ngoại" tổ chức 3 ngày Về Nguồn (21, 22 và 23.9.2007) tại chùa Pháp Vân của Thượng tọa Tâm Hòa ở thành phố Toronto, Canada, chuẩn bị cho việc vận động chư Tăng Ni và Phật tử về Việt Nam tham dự Đại lễ Vesak LHQ 2008 do Hà Nội đăng cai tổ chức.
Từ 5 năm qua, chứ không phải mới đây, chùa Pháp Vân của Thượng tọa Tâm Hòa là pháo đài chửi bới, mạ lỵ chư Tăng, Cư sĩ thành viên của GHPGVNTN, bất kính với Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang và Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ. Tất cả những bài viết đều nặc danh, viết theo ngôn ngữ của nền văn hóa khạc nhổ Cộng sản tập trung đăng tải trên Trang Nhà chùa Pháp Vân.Do nhận thức tính chất ly khai và phản bội GHPGVNTN của hai nhóm đồng hợp Về Nguồn và Thân hữu Già Lam, đồng bào Phật tử và đồng bào các giới thông qua các Cộng Đồng Tị nạn phản ứng chống đối mạnh mẽ.
Vì động ổ nên Ngày Về Nguồn ở chùa Pháp Vân, Canada, bỏ dự tính công khai hóa tổ chức Phật giáo mới ở hải ngoại đối đầu với GHPGVNTN, nên quay ra giải thích Ngày Về Nguồn chỉ là Ngày Hiệp Kỵ nhớ ơn lịch đại tổ sư và chư vị hữu công. Năm ngoái, 2008, Hòa thượng Minh Tâm lại lặn lội sang Mỹ chỉ huy đại hội Về Nguồn tại chùa Bát Nhã ở Santa Anna trong các ngày 18, 19.9.Sự kiện cụ thể này chứng minh rõ ai ly gián, ai phân hóa GHPGVNTN Hải ngoại, ai xé bỏ Hiến chương Giáo hội và ai phản tinh thần dân chủ trong sinh hoạt Phật giáo ?
Triều Thanh :
Nhưng tại Đại hội Về Nguồn tháng 9 năm ngoái ở chùa Bát Nhã, "Cộng đồng Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ" do Hòa thượng Thích Giác Nhiên đứng đầu với 15 vị, lại một lần nữa, trở về lấy lại danh xưng "Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hoa Kỳ" là tại làm sao, thưa ông ?
Võ Văn Ái :
Dễ hiểu trên hai phương diện ý thức và chiến thuật. Ý thức thì chứng tỏ tập thể 15 vị Tăng ấy bị giật dây nên chẳng ý thức mình làm gì. Cho nên nay ly khai GHPGVNTN đổi tên thành "Cộng đồng Phật giáo VN tại Hoa Kỳ". Rồi gần một năm sau lại trở về tiếm danh GHPGVNTN. Còn chiến thuật, thì những kẻ giật dây sau hậu trường thấy đỏ tưởng chín, tưởng là có thể lũng đoạn và thanh toán GHPGVNTN ở hải ngoại. Nào ngờ không thanh toán được, mà GHPGVNTN còn kiện toàn và phát triển.
Điều họ bất ngờ là không tiên liệu sự tự phát mạnh mẽ của đồng bào Phật tử và đồng bào các giới trong Cộng đồng hải ngoại hậu thuẫn GHPGVNTN. Bởi thế các chiến thuật gia giật dây sau hậu trường mới chỉ thị đường lối mới : không phá được từ bên ngoài thì trở vào lại bên trong trường kỳ mai phục chờ thời cơ.Phá từ bên ngoài là ly khai Giáo hội ra thành lập các nhóm Về Nguồn, Tăng Ni Việt Nam Hải ngoại, Thân hữu Già Lam. Còn trường kỳ mai phục bên trong là trở lại tiếm danh GHPGVNTN theo kiểu vừa thực hiện ở Úc trong cái đại hội trá hình gồm 12, 13 Tăng sĩ để thành lập cái gọi là "Văn phòng Điều hợp GHPGVNTN Liên châu" nhập nhằng đánh lận con đen.
Triều Thanh :
Ông nghĩ sao về số lượng 96 Tăng Ni và Phật tử tham dự đại hội Về Nguồn ở chùa Pháp Vân, thành phố Toronto bên Canada, năm 2007. Và nay nhích lên 104 Tăng Ni, Phật tử qua "Tuyên bố chung" của Hòa thượng Minh Tâm chống phá GHPGVNTN công bố ngày 9.9.2008 ?
Võ Văn Ái :
Đạo Phật là đạo của Trí tuệ và Từ bi, chưa bao giờ là đạo quân của những con số lính hay binh đoàn. 96 rồi 104 Tăng Ni, Phật tử chỉ là những con số, so với ba triệu người Việt hải ngoại có bao lăm ? Nhìn vào hai con số này người ta chỉ biết những tên quen thuộc của 15 vị ở Hoa Kỳ do Hòa thượng Thích Giác Nhiên cầm đầu, mà Hòa thượng Giác Nhiên thì ai cũng rõ mặt khi ngài đứng chụp hình trước Lăng ông Hồ Chí Minh nhân về dự Phật đản LHQ 2008 ở Hà Nội, ở Âu châu thì có các vị Minh Tâm, Tánh Thiệt, Như Điển, Úc châu thì các vị Như Huệ, Bảo Lạc, Quảng Ba. Đa số các vị kia chẳng ai biết họ là ai, họ chưa từng xuất hiện hay làm gì mấy mươi năm qua cho cuộc đấu tranh dân tộc đòi hỏi tự do tôn giáo và nhân quyền.
Hiện trạng các sư thuộc Giáo hội Nhà nước gửi ra nước ngoài gần đây hàng mấy trăm người, thì muốn có số trăm đâu khó. Vấn đề số trăm số nghìn không quan trọng bằng những con số ấy làm gì hữu dụng cho nhân sinh và đất nước. Năm 1981 cả nước chỉ có hai vị Đại sư đứng lên chống đối nhà nước độc tài Cộng sản là Hòa thượng Thích Huyền Quang và Hòa thượng Thích Quảng Độ. Tôi xin hỏi : hai người là ít hay nhiều? Hồi Hòa thượng Minh Tâm tung bản "Tuyên bố chung" chống phá GHPGVNTN ngày 9.9.2008 với 104 chữ ký, có nhiều vị ở Âu châu nói với tôi là họ không hề được hỏi ý kiến, không hề được đọc Tuyên bố ấy. Các vị này nói Hòa thượng Minh Tâm để bừa tên họ vào cho đông thôi. Điển hình là Hòa thượng Thích Trí Minh điện thoại phản đối khi thấy tên ngài trong bản tuyên bố, nên mới được Hòa thượng Minh Tâm rút tên ngài ra. Nếu không, ta đã có 105 người.
Trường họp 96 vị ở đại hội Về Nguồn bên Canada cũng thế. Có một số các vị Tăng Ni nói với tôi là nghe quảng cáo có Hòa thượng Thích Hộ Giác tham dự nên họ mới đến. Tới chùa Pháp Vân không thấy Hòa thượng Hộ Giác, mới vỡ lẽ là bị lừa.Công tâm mà nói, 96 vị rồi lên 104 vị chẳng mang ý nghĩa gì. Vấn đề là chính nghĩa, là chất lượng, là chánh pháp chứ không là con số. Nhà cầm quyền Hà Nội không ngớt khoe Đảng và Nhà nước có tới 40.000 Tăng Ni phục vụ Đảng, và Đảng cai quản gần 20.000 ngôi chùa ở Việt Nam. Nhưng đó có là Chánh Pháp ? có là Phật giáo Việt Nam của hai nghìn năm lịch sử không ? Hỏi là đã trả lời.
Triều Thanh :
Thế thì xin ông cho biết chính nghĩa hay đường lối lập trường của bốn vị nói trên, nói khác đi, của Văn phòng Điều hợp của cái gọi là GHPGVNTN Liên châu đặt tại chùa Khánh Anh ở Pháp của Hòa thượng Minh Tâm là gì ?
Võ Văn Ái :
Xin hãy đọc Thông bạch của bốn vị phát hành tại Úc châu hôm 1.1.2009 tất rõ. Hiến chương GHPGVNTN mà họ bênh vực chỉ thu bé tối đa vào Lời Nói Đầu.
Lời Nói Đầu mà họ đề cao thu nhỏ vào 7 chữ "phục vụ nhân loại và dân tộc" nhưng không cho biết nhân loại ở đâu và dân tộc nào.Lập trường ghi trong Thông bạch rất đại khái. Tôi xin trích đọc :
Thứ nhất, "Đồng hành với nguyện vọng chung của Dân Tộc và Đất Nước, các Giáo Hội luôn đứng bên ngoài các tranh chấp chính trị và các thị phi thế tục. Phật Giáo quyết không làm công cụ cho bất cứ thể chế và các thế lực chính trị nào".Thứ hai, "Nếu các Giáo Hội cần lên tiếng thì chỉ là sự lên tiếng của những người con Phật với lý tưởng từ bi, trí tuệ, giải thoát, yêu chuộng công bằng và lẽ phải, mong đem lại an vui phúc lợi cho tha nhân, tuyệt nhiên không phải là của thế lực này đối đầu với thế lực khác".
Đọc xong tôi xin bình luận vì sao tôi nói lập trường này rất đại khái, chẳng có gì mới lạ mà lại tối nghĩa nếu không là phản nghĩa. Câu thứ nhất nói trên tự nó đã mâu thuẫn với chính nó. Nói chí nguyện của ba Hòa thượng và một Thượng tọa là "Đồng hành với nguyện vọng chung của Dân Tộc và Đất Nước", nhưng liền đó lại thụt lùi ba bước khi khẳng định bốn giáo hội Úc, Âu, Mỹ, Canada của ngài Minh Tâm là "các Giáo Hội luôn đứng bên ngoài các tranh chấp chính trị và các thị phi thế tục". Đứng bên ngoài, thì làm sao có thể "đồng hành với nguyện vọng chung của Dân tộc" ? Hóa ra Dân tộc mà bốn vị nhắc tới đang còn trên mặt trăng chăng ? Toàn thể dân tộc 85 triệu người hiện nay đang đối diện với nạn độc tài toàn trị gây thành tệ nạn khủng khiếp trong xã hội, đạo đức suy thoái, văn hóa suy đồi. Ấy là chưa kể tình trạng mất đất, mất biển, mất hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào tay Trung quốc. Nguy cơ mất nước là thao thức lớn của 85 triệu dân trong nước. Xin hỏi bốn vị "đồng hành" như thế nào trước nguyện vọng cầu cứu của 85 triệu người, khi các vị khư khư "đứng bên ngoài" ?
Câu thứ hai trong Thông bạch nói rằng "Nếu các Giáo Hội cần lên tiếng thì chỉ là sự lên tiếng của những người con Phật với lý tưởng từ bi, trí tuệ, giải thoát, yêu chuộng công bằng và lẽ phải, mong đem lại an vui phúc lợi cho tha nhân, tuyệt nhiên không phải là của thế lực này đối đầu với thế lực khác". Đọc nghe toàn những chữ cao xa, vĩ đại, nào là lý tưởng, tử bi, trí tuệ, giải thoát, công bằng, lẽ phải… thực chất chỉ là một câu nói inh tai của cái thùng rỗng, vì nó vô nghĩa, vô tâm và vô nhân đạo. Có ai bắt các vị phục vụ thế lực này chống thế lực kia đâu ?
Nhưng có cái thế lực khổng lồ đang đè nén chình ình trên các ngôi chùa, thảm sát, đàn áp chư Tăng Ni, Phật tử trong nước, thì bốn vị làm gì đây để "đem lại an vui phúc lợi cho tha nhân" ? Vì các vị là trưởng tử của Như Lai, phát nguyện đi theo con Đường Phật để giáo hóa và cứu khổ chúng sinh, nên quần chúng Phật tử và quần chúng các giới mới yêu cầu các vị phải lên tiếng và hành động cứu nguy dân Việt ra khỏi ba thảm trạng làm cho đất nước điêu linh, nhân dân khốn khó, Phật giáo biến thành công cụ chính trị cho đảng Cộng sản. Bản thảm trạng ấy là :
(1) Một chính quyền tự thị ; (2) Một chính quyền ly khai dân ; (3) Một chính quyền lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt.
Ngoài lập trường vu vơ, đại khái của bốn vị, phần "Dự định việc cần làm" trong Thông bạch cũng không thấy có chi mới. Điều mới mẽ nhất, nhưng có tính thụt lùi vào tháp ngà xa cách quần chúng khổ đau đang trầm thống kêu cứu. Đó là biến tất cả cuộc hành hoạt cao quý hai nghìn năm lịch sử Phật giáo vào việc cúng kiến Hiệp Kỵ như bốn vị đã thực hiện trong ba Ngày Về Nguồn tại pháo đài chùa Pháp Vân ở thành phố Toronto bên Canada tháng 9 năm 2007. Nay khẳng định lại trong Thông bạch của 4 vị như sau :"Kế thừa tinh thần truyền đăng tục diệm, để làm tỏ rạng dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, của chư vị Lịch Đại Tổ Sư hai ngàn năm qua. Do vậy, ngày Hiệp Kỵ Chư Tổ là ý nghĩa cao đẹp trên tinh thần phụng hành của Tăng đoàn".
Triều Thanh :
Xin ông câu hỏi chót. Trong Thông bạch của bốn vị, từ phần dẫn nhập cho đến phần "Dự định việc cần làm", bốn vị kết án, tôi xin trích : "một thiểu số cực đoan, lạm dụng danh nghĩa bảo vệ Phật Giáo, nhân danh đấu tranh chống cộng, tiếp tục bôi nhọ, vu hãm, gây rối các sinh hoạt tu tập và hoằng pháp của Tăng Ni tại các tự viện hải ngoại, khiến cho nhiều Phật tử mới vào đạo phải hoang mang, ngờ vực, thối thất tâm bồ đề". Ông có đồng tình với lời kêu gọi hay tố cáo này không ?
Võ Văn Ái :
Tôi không đồng ý vì ba lẽ. Một là các văn kiện, phát ngôn của Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN, chưa hề có một lời lẽ nào "bôi nhọ, vu hãm, gây rối các sinh hoạt tu tập và hoằng pháp của Tăng Ni tại các tự viện hải ngoại".
Trái lại, dưới các ngòi bút nặc danh trong các nhóm Về Nguồn, Tăng Ni Việt Nam Hải ngoại và Thân hữu Già Lam tung lên mạng Internet hàng chục bài chửi bới tục tằn, vu hãm nhân sự trong GHPGVNTN thì có. Ở đây chúng ta chứng kiến nỗi buồn của thời đại khi thấy ngôn ngữ từ hòa Phật giáo của chư Tăng, Phật tử được cải tạo theo nền văn hóa chửi bới của Cộng sản, xuống cấp thành thứ ngôn ngữ khạc nhổ, thứ ngôn ngữ chợ trời.Hai, là bốn vị khinh miệt quần chúng cư sĩ và khinh thường sự phê phán của đồng bào các giới trong Cộng đồng tị nạn.
Tôi có đọc trên mạng Internet một số bài viết của đồng bào các giới không là thành viên của GHPGVNTN. Những vị này, vì tấm lòng hào hiệp đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ, họ hậu thuẫn Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang và Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ cũng như hậu thuẫn Giáo chỉ số 9 của Giáo hội. Chẳng hạn như sự lên tiếng công khai của Cộng đồng Người Việt Tự do Úc châu, Cộng đồng Người Việt Nam California, Cộng đồng Á châu, Tuyên cáo của Ủy ban phối hợp đấu tranh yểm trợ Quốc nôi ở miền Đông Hoa Kỳ, v.v…
Do tấm lòng hào hiệp này, có một số bài thống trách các giáo hội ly khai và tiếm danh của các vị Như Huệ, Minh Tâm, Trí Chơn, Bổn Đạt. Một số bài khác đưa chứng cớ về vấn đề hủ hóa phụ nữ của một số Hòa thượng, Thượng tọa trong bốn châu. Nếu các bài viết phê phán, từ lập trường dân tộc đến đạo hạnh cá nhân của các vị không đúng, xin các vị có văn thư minh thị không đúng ở chỗ nào. Tiến xa hơn nữa, các vị có thể dùng luật pháp để minh thị. Thay vì làm như thế, các vị im lặng trước các lời chất vấn, lại có tố cáo ngược đồng bào "bôi nhọ, vu hãm, gây rối". Thế là không thuyết phục.
Thứ ba, là bốn vị coi thường nếu không nói khinh miệt ba triệu người Việt nước ngoài khi hạ bút viết rằng "nhân danh đấu tranh chống cộng, tiếp tục bôi nhọ, vu hãm, gây rối các sinh hoạt tu tập và hoằng pháp của Tăng Ni". Làm gì có chuyện đó ?! Chống Cộng là điều xấu xa, sai lạc hay sao ? Thế CS trong nước thảm sát, đàn áp các sinh hoạt tu tập và hoằng pháp của Tăng Ni thì bốn vị tính sao ? Các vị làm gì trước thực tế ấy ? Không làm gì, thì cứ tụ thủ bàng quang như lâu nay, nhưng tại sao quay ra tố cáo các Cộng đồng chống Cộng đang hậu thuẫn Phật giáo? Không, không thể hồ đồ cả vú lấp miệng em như vậy được.
Triều Thanh :
Xin cám ơn ông VVA và xin hẹn quý thính giả ở Câu Chuyện Cuối Tuần vào thứ Sáu tuần tới, cũng vào giờ phát thanh này.
http://www.queme.net/vie/news_detail.php?numb=1178
* * *
Cộng sản nhiều tiền, nhiều lính, có thể huy động hàng trăm, hàng ngàn công an đóng vai sư để lừa bịp nhân dân trong nước và quốc tế. Nay mai có thể chúng lập một giáo hội ma có hàng ngàn tu sĩ ký tên như Thích Trung Cộng, Thích Đô La, Thích Bán Nước, Thích Cướp Đất, Thích Dâm Dục . . ra đời để đánh phá hải ngoại. Chúng đã đưa hàng ngàn công an, gián điệp và tay sai ra hải ngoại, việc đánh phá, uy hiếp, lừa bịp không khó. Tuy chúng mạnh, chư tăng chân chính và bất khuất cùng đồng bào Phật tử yêu Tổ Quốc, yêu Nhân Dân và Đạo Pháp vẫn anh dũng tranh đấu chống cộng sản độc tài phản quốc hại dân.
Tại hải ngoại, những tăng ni chân chính, những cư sĩ thuần thành như hòa thượng Hộ Giác, Chánh Lạc, Võ Văn Ái và tuyệt đại đa số đồng bào hải ngoại đã thể hiện tinh thần Bi Trí Dũng chống lại cộng sản. Trong nước,Hòa Thường Huyền Quang và Quảng Độ đã nêu gương sáng , tranh đấu không lùi bước dù tuổi già sức yếu. Nay hoà thượng Huyền Quang viên tịch, hòa thượng Quảng Độ và Không Tánh vẫn cương quyết cứu nguy Dân Tộc và Đạo Pháp.
Tinh thần Phật giáo bất diệt. Lớp này ngã xuống, lớp khác lại đứng lên, công cuộc chiến đấu chống cộng sản không bao giờ ngừng cho đến khi nào dân ta được giải phóng khỏi ách cai trị của cộng sản. Đồng bào Phật tử và chư tăng ni chân chính kết đoàn với các tôn giáo bạn như Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành và anh em Phật giáo Tây Tạng quyết chống lại ách thống trị cộng sản.
Hòa Thượng Thích Không Tánh là một vị lãnh đạo Phật giáo Việt Nam Thống nhất kề cận hòa thượng Quảng Độ. Phóng viên đài SBTN đã phỏng vấn Hòa Thượng Thích Không Tánh tại Sài Gòn ngày8-3-2009. Hòa thượng đã tố cáo âm mưu cộng sản đã dùng một số công an nằm vùng và giáo gian hải ngoại để đánh phá Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất ( 3-8-2009 Chuyen Chua Ai Biet - Phong Van Hoa Thuong... )
Cuộc phỏng vấn gồm ba phần, xin nghe tại các địa chỉ:
http://www.youtube.com/v/4__t6IlcmvI&hl=en&fs=1
http://www.youtube.com/watch?v=4__t6IlcmvI
Hoặc tại:
http://vanhoavn.blogspot.com/2009/03/tin-tuc-phat-giao-viet-nam-thong-nhat.html
http://son-trung.blogspot.com/2009/03/tin-tuc-phat-giao-viet-nam-thong-nhat.html
Nay đài Phát thanh Phật giáo đã nói lên tiếng nói bất khuất và oai hùng của Phật giáo Việt Nam . Xin nghe chương trình phát thanh Phật giáo vào thứ sáu hàng tuần http://daiphatgiao.free.fr/listen/2009-03-13.html
Cộng sản và dân chủ tự do , cộng sản và trí thức, cộng sản và tôn giáo là những thế lực đối chọi nhau vì chánh và tà bất lưõng lập. Những ai đi ngược lại chân lý này tức là những kẻ gian trá, cộng sản đội lốt tu hành, hoặc trí thức cam tâm làm nô lệ, hoặc kẻ gian ác bán nước hại dân.
Sơn Trung
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM QUAN TRỌNG VỀ GIÁO GIAN
Mưu đồ của Thượng tọa Tuệ Sỹ là đầu mối ly khai của một số Tăng sĩ ở hải ngoại hiện nay
Người viết: Phật Tử LÊ NGUYỄN MINH ĐỨC
Bài viết « Mưu đồ của Thẩy Tuệ Sỹ với GHPGVNTN » từ Huế gửi ra mà chúng tôi đăng tải dưới đây, là những dữ liệu làm sáng tỏ sự dương đông kích tây của các nhóm Thân hữu Già Lam, Về Nguồn, Tăng Ni Việt Nam Hải Ngoại đang tìm cách phân liệt cộng đồng Phật giáo từ nhiều năm qua.
Động loạn khởi đầu khi Giáo chỉ số 2 của Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang ban hành ngày 29.11.2005 về việc công cử thành phần nhân sự của Viện Tăng thống và Viện Hóa Đạo. Do Thượng tọa Tuệ Sỹ có những hành động chống phá đường hướng cố hữu của GHPGVNTN, và do Thượng tọa viết đơn xin từ chức, nên tên Thượng tọa không còn trong thành phần nhân sự của Giáo hội trong Giáo chỉ số 2. Thế là những thân hữu và đệ tử của Thượng tọa trong nhóm Thân hữu Già Lam rồi Về Nguồn khởi đầu cuộc phân liệt Giáo hội, mà những người chủ động có thể kể là các Thượng tọa Thích Nguyên Siêu, Thích Quảng Ba, Thích Tâm Hòa, Thích Bổn Đạt, Thích Nguyên Trí, Thích Vân Đàm..., các Hòa thượng Thích Minh Tâm, Thích Tìn Nghĩa, Thích Thắng Hoan, Thích Trí Chơn, v.v... và hai Cư sĩ Bùi Ngọc Đường, Trần Quang Thuận...
Nan đề của nhóm người tranh chấp nói trên được Hòa thượng Minh Tâm nêu ra trong buổi họp của GHPGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ ở chùa Diệu Pháp ngày 16.3.2006 là : « Tại sao Giáo chỉ số 2 ban hành mà không hỏi ý kiến họ ? ». Nói theo ngôn ngữ ngoài đời cho dễ hiểu, chẳng khác chi câu hỏi của một vị Tỉnh trưởng nói rằng : « Thông điệp của Tổng thống sao không hỏi ý kiến tôi trước khi phổ biến ?! ». Luận điệu của những vị này trong buổi họp ngày 16.3 đều đoan quyết như đinh đóng cột rằng : Hai Ngài Huyền Quang và Quảng Độ bị bưng bít trong nước nên không biết gì tình hình ở hải ngoại và khắp nơi. Thêm một số người thao túng, lũng đoạn Giáo hội, giả tạo những văn kiện của hai Ngài mà hai ngài không biết ». Trước luận điệu ấy, Hòa thượng Thích Trí Lãng giơ tay phát biểu : « Lâu nay nghe luân lưu những luồng tin như vậy, nên tôi đã điện thoại thỉnh ý Hòa thượng Viện trưởng Thích Quảng Độ và có xin ngài thu băng cuộc điện đàm này. Nay xin đại hội cho phép phát ra cho mọi người cùng nghe ».
Cuốn băng được phát 90 phút. Lời Hòa thượng Thích Quảng Độ ngược hẳn tất cả những luận điệu mà nhóm tranh chấp thổi phồng bấy nay, kể cả sự kiện Thượng tọa Tuệ Sỹ xin từ chức, hoặc những khi Viện Hóa Đạo có việc nguy biến, cần khẩn, phải họp bàn, thì Thượng tọa « nhập thất » không đến.
Buổi họp dấy lên như lửa, sau khi nghe cuốn băng thu, liền xuôi êm như nước. Tưởng như được giải quyết ổn thỏa. Nhưng không, nhóm người tranh chấp vẫn tiếp tục tiếng kèn trận thôi thúc : « Tại sao Giáo chỉ số 2 ban hành mà không hỏi ý kiến chúng tôi ? », « Hai Ngài bị bưng bít », « Giáo chỉ giả...Vân vân và vân vân »...
Bởi vậy bài viết « Mưu đồ của Thẩy Tuệ Sỹ với GHPGVNTN » đăng tải dưới đây cho thấy bàn tay và sợi dây từ trong nước đang giật liên hồi ra hải ngoại như một màn Múa Rối Nước :
Mưu đồ của Thầy Tuệ Sỹ với GHPGVNTN
BỐI CẢNH
1/.Lể Chung Thất Đức cố Đệ Tứ Tăng Thống:
Khoảng cuối tháng 7/2008 Môn Đồ Pháp Quyến có xin Giáo Hội cho Môn Đồ Pháp Quyến được chủ động tổ chức Lể
Chung Thất cho Đức Tăng Thống với mục đích "đền ơn đáp nghĩa". Nếu Lễ Chung Thất do Hội Đồng Lưỡng Viện tổ chức thì sẽ có một số thành phần "cấn cái" không đến tham dự được. Đồng thời Chính Quyền sẽ cản trở Phật Tử đến tham dự vì họ sợ tập trung đông đảo để công bố Di Chúc, Giáo Chỉ như GH đã tuyên bố trong Lễ Nhập Tháp.
Hoà Thượng Viện Trưởng chấp thuận yêu cầu nói trên và để cho Lễ Chung Thất tại Nguyên Thiều do Môn Đồ Pháp Quyến tổ chức được nhẹ nhàng hoàn mãn, Hoà Thượng Viện trưởng quyết định tổ chức Khai Kinh tuần Chung Thất Đức Tăng Thống để công bố Di Chúc và Giáo Chỉ trong Lễ Lục Tuần ngày 17/8/2008 ( 17/7/Mậu Tý ) đồng thời uỷ quyền Văn phòng II Viện Hóa Đạo tuyên đọc Di Chúc, Giáo Chỉ và cử hành Lễ Suy Tôn cùng ngày nói trên tại chùa Pháp Luân, Hoa Kỳ.
Để thực hiện quyết định trên, ngày 17 tháng 8 năm 2008 ( 17/7/Mậu Tý ) Hội Đồng Lưỡng Viện đã tổ chức một phiên họp đặc biệt tại Văn Phòng Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN ở Chùa Giác Hoa, đường Nơ Trang Long, Saigon. Phiên họp nầy có hai mục đích chính :
- Công bố Di Chúc và Giáo Chỉ của Đức Cố Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN.
- Lễ Khai Kinh tuần Chung Thất Đức Cố Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN.
2/.Công bố Di Chúc và Giáo Chỉ:
Theo đề nghị của Hoà Thượng Thích Đức Chơn (Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Cư Sỉ, Viện Chủ Tu Viện Quảng Hương Già Lam) là nên công bố Di Chúc và Giáo Chỉ tại Chánh Điện ngay trong Lễ Khai kinh tuần Chung Thất. Nhưng Hoà Thượng Viện Trưởng giải thích rằng : « Hiện nay Công An đang bao vây dày đặc chung quanh Chùa Giác Hoa, nếu chúng ta đọc trước Chánh Điện họ có thể xông vào chụp giựt, Di Chúc và Giáo Chỉ bị mất hoặc rách nát, buổi lễ bất thành mà họ còn rêu rao trên báo đài là "đã phá vở được âm mưu của GHPGVNTN » gây hoang mang cho quần chúng Phật Tử thì chẳng ích lợi gì. Cho nên tôi đề nghị chúng ta nên công bố Di Chúc và Giáo Chỉ ngay trong buổi họp trước giờ hành lễ, còn lễ Khai kinh Tuần Chung Thất chỉ thuần tuý nghi lễ mà thôi.
Sau khi đọc xong sẽ uỷ nhiệm Văn Phòng II Viện Hoá Đạo công bố chính thức đồng thời làm lễ suy tôn trong buổi Lễ Chung Thất do Văn Phòng II tổ chức tai Chùa Pháp Luân, Hoa Kỳ cùng ngày 17/8/2008.
SỰ KIỆN:
Tại phiên họp Hội Đồng Lưỡng Viện sáng ngày 17/8/2008 tại Chùa Giác Hoa, sau khi công bố Di Chúc và Giáo Chỉ của Đức Tăng Thống, Hoà Thượng Thích Đức Chơn nêu ý kiến là trong Di Chúc Đức Tăng Thống kêu gọi hoà hợp, đoàn kết, vậy tại sao GH lại bỏ Thượng Toạ Tuệ Sỹ.
Thái độ của Hoà Thượng Viện Trưởng
Hoà Thượng Không Tánh và Thượng Toạ Thanh Quang đứng dậy xin trả lời nhưng Hoà Thượng Viện Trưởng nói rằng : « Không ai hiểu thầy Tuệ Sỹ bằng tôi, cho nên để tôi trả lời cho rõ ràng hơn ». Sau đó Ngài nói với HT Đức Chơn : "Thầy hãy nghe cho kỹ":
a/- Năm 1999 tôi ra thăm Hoà Thượng Huyền Quang, đang bị quản thúc tại Chùa Hội Phước Tỉnh Quãng Ngãi. Cuộc thăm viếng nầy có sự hiện diện của Thầy Hãi Tạng. Trong hoàn cảnh tù đày Ngài vô cùng cảm xúc, tôi trình bày lên Ngài công việc của Gíao hội, nhân đó xin Ngài chấp thuận thỉnh cử Thượng Toạ Tuệ Sỹ vào chức vụ Phó Viện Trưởng kiêm Tổng Thơ Ký Viện Hoá Đạo để có người gánh vác công việc Gíao hội trong công cuộc phục hoạt hiện tại. Ngài lắc đầu không đồng ý, Ngài nói, cử một chức Tổng Thư ký thử làm xem sao, chứ cử chi một lần hai chức lớn vậy? Tôi tiếp tục câu chuyện đến hồi vui vẻ tôi nhắc lại việc thỉnh cử nói trên, nhưng Ngài cũng không đồng ý. Sau đó tôi nhắc lại lần thứ 3 Ngài vẫn không đồng tình. Vì công việc đòi hỏi phải có người trong chức vụ nói trên, tôi khẩn thiết đề nghị thêm một lần nữa tức là lần thứ 4, Ngài ngồi yên lặng một lúc rồi nói : thôi được tôi giao toàn quyền cho Hoà Thượng quyết định.
Kể từ đó Thượng Toạ Tuệ Sỹ chính thức đảm trách chức vụ Phó Viện Trưởng kiêm Tổng Thư Ký Viện Hoá Đạo. Một thời gian sau, khoảng năm 2001, thì Thượng Toạ từ chức. Năm 2003, tại Đại hội bất thường ở tu viện Nguyên Thiều tỉnh Bình Định, Thượng tọa được cử lại làm Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo.
b/.- Trong thời gian đảm trách chức vụ Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Thượng Toạ có thông báo cho tôi rằng : « Nhà Nước sẽ chấp thuận cho GHPGVNTN được hoạt động với điều kiện thành phần lãnh đạo Gíao Hội không có Ôn và Ôn Huyền Quang, Ôn tính sao? » Tôi hỏi lại : "Vậy thì Thầy tính sao?" Thầy Tuệ Sỹ nói : "Không có Ôn và Ôn Huyền Quang thì ai lãnh đạo GH, chúng con làm việc với ai".
c/.- Sau đó một thời gian, Thầy Tuệ Sỹ lại thông báo cho tôi biết rằng : « Nhà nước sẽ cho GHPGVNTN được hoạt động nếu GHPGVNTN đăng ký ». Tôi giải thích cho Thầy Tuệ Sỹ hiểu rằng : « Đăng ký nghĩa là xin Nhà nước cho mình cái quyền được hoạt động. Cái quyền đó hiện nay mình đã có rồi, đó chính là pháp lý của GHPGVNTN, chưa ai giải thể Gíao hội, chưa có một sắc lệnh nào cấm Gíáo Hội hoạt động cả. Tại sao chúng ta lại thả hình mà bắt bóng. Nếu chúng ta làm đơn đăng ký rồi, họ cứ để hoài không giải quyết, chúng ta làm việc gì họ cũng sẽ lấy cớ là chưa giải quyết mà hoạt động là bất hợp pháp, đó là cái bẫy để họ đàn áp chúng ta một cách hợp pháp, Thầy thấy không ? ».
d/- Sau Đại Hội bất thường của GHPGVNTN tại Tu viện Nguyên Thiều và sự biến Lương Sơn, Thầy Tuệ Sỹ cũng như tôi, mỗi người bị quản thúc mỗi nơi. Thời gian này, Thầy đã ra quyết định bổ nhiệm Ông Nguyễn Châu làm Vụ Trưởng Gia Đình Phật Tử Vụ mà không trình cho tôi biết. Trong Quyết Định nầy thay vì Thừa Uỷ Nhiệm Viện Trưởng VHĐ thì Thầy đã ghi Thừa Uỷ Nhiệm Ban Chỉ Đạo Viện Hoá Đạo, nghĩa là không có Viện Trưởng, và đóng ấn riêng của Thầy lên văn bản. Cùng với Quyết Định nầy Thầy Tuệ Sỹ đã ra quyết định tấn phong 4 Huynh Trưởng GĐPT lên cấp Dũng mà tôi chẳng hay biết gì cả.
e/- Thầy Tuệ Sỹ liên lạc với các Huynh Trưởng hải ngoại thành lập « Gia Đình Phật Tử Việt Nam trên Thế Giới » mà tôi không biết gì cả. Đến khi mọi việc xong xuôi rồi Thầy mới sai Thầy Nguyên Vương đem điện thoại của Thầy đến cho tôi nghe, trong điện thoại Thầy yêu cầu tôi duyệt y Gia Đình Phật Tử trên Thế Giới. Tôi không chấp thuận vì 3 lý do:
- Việc tổ chức tôi không biết.
- Không thông qua Văn phòng II, cũng như Ban Đại Diện các Quốc Gia , các Châu Lục.
- Tổ chức nầy không có trong Hiến Chương GHPGVNTN.
f/- Khoảng giữa năm 2005 Thầy Tuệ Sỹ gởi đơn xin hoán chuyển công việc vì không thích hợp với chức vụ Phó Viện Trưởng. Nhân ngày giổ Tổ Nguyên Thiều, tôi triệu tập Hội Đồng Viện Hoá Đạo họp để giải quyết các công việc của Gíao hội, trong đó có vấn đề Thầy Tuệ Sỹ, nhưng Thầy không đến họp viện cớ bận nhập thất. Nhưng mấy hôm sau, Thầy lại ra Nha Trang để lo tang lễ cho Sư Bà Tâm Đăng. Tôi rất ngạc nhiên vì mấy hôm trước nghe Thầy Nhập Thất không dự họp được. Do đó, tôi cử Thầy Không Tánh ra đi đám, đồng thời gặp Thầy Tuệ Sỹ, để yêu cầu Thầy cho biết là nếu Thầy không đảm đương chức vụ Phó Viện Trưởng nữa thì Thầy muốn giữ chức vụ gì để Viện sắp xếp. Thầy Tuệ Sỹ đã nặng lời với Thầy Không Tánh: "Nói với Ôn Viện Trưởng tôi không làm chi hết, đừng để vào rồi sau nầy tôi từ chức thì mất mặt đó. Bây giờ tôi đang giúp cho thầy Lê Mạnh Thát". Tại đám tang nầy có Thầy Thanh Huyền, Thầy Đức Thắng, Thầy Phước An, Thầy Nguyên Giác, Thầy Phước Viên. Sau đám tang, cả 6 thầy đồng loạt từ chức làm cho Gíao hội vô cùng khó khăn.
Thái độ của Hoà thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh Thư ký Viện Tăng thống kiêm Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo.
Sau khi Hoà thượng Viện Trưởng trả lời HT. Đức Chơn xong, nhiều vị trong Hội Đồng Lưỡng Viện muốn phát biểu thêm nhưng Hoà Thượng Thiện Hạnh yêu cầu im lặng. Hoà Thượng Thiện Hạnh nói với HT Đức Chơn: « Ôn về nói với Thầy Tuệ Sỹ rằng việc Thầy Tuệ Sỹ thì Thầy Tuệ Sỹ biết rõ hơn ai hết ». Nói như vậy Thầy Tuệ Sỹ sẽ hiểu. HT Thiện Hạnh cũng đã cho qúi Thầy biết 2 sự kiện quan trọng liên quan đến Thầy Tuệ Sỹ:
a/. Trong khi Thầy Tuệ Sỹ làm đơn xin thôi giữ chức vụ Phó Viện Trưởng Viện Hoá Đạo và xin hoán chuyển đến một chức vụ khác phù hợp với khả năng, HT Thiện Hạnh đã gặp Thầy Tuệ Sỹ và nói với Thầy Tuệ Sỹ rằng: « Nếu Thầy thấy chức vụ Phó Viện Trưởng VHĐ không thích hợp thì tôi xin nhường chức vụ Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống cho Thầy, còn tôi Viện Hoá Đạo bố trí việc gì tôi làm việc nấy ». Thầy Tuệ Sỹ đồng ý. Tôi đã trình việc nầy lên Hoà Thượng Tăng Thống và Hoà Thượng Viện Trưởng, được cả hai ngài chấp thuận. Nhưng sau đó Thầy Tuệ Sỹ nói với Thầy Không Tánh những lời như trên làm cho tôi bị mất uy tín với Nhị Vị Lãnh Đạo Tối Cao GHPGVNTN.
b/. Sau khi không tham gia GHPGVNTN, Thầy Tuệ Sỹ đã nhiều lần vận động tôi nghỉ việc. Năm 2007 khi đưa Đức Tăng Thống vào điều trị tại bệnh viện Pháp Việt, tôi về nghỉ tại Già lam, Thầy Tuệ Sỹ nói với tôi rằng : « Ôn nên nghỉ việc đi, theo Di chúc của Hoà Thượng Huyền Quang mà Bùi Ngọc Đường đọc được thì Ôn không có chức vụ chi mô. Ôn nghỉ đi và cầu nguyện cho con và Lê Mạnh Thát. Sau nầy chúng con sẽ cung thỉnh Ôn trở lại. Tôi đã nói cho Thầy Tuệ Sỹ biết rằng tôi làm việc vì Gíao hội, vì tấm lòng của tôi đối với Nhị Vị Lãnh Đạo, xin Thầy hãy bỏ luận điệu ấy đi và xin Thầy suy nghĩ cho kỹ về hành động của mình ».
Thế nhưng khi tôi về Huế, Thầy Tuệ Sỹ lại gọi điện ra nhắc lại một lần nữa, sau đó có Bùi Ngọc Đường, Trần Quang Thuận về vận động tôi nghỉ theo ý đồ của Thầy Tuệ Sỹ như tôi đã nói trong bản Phúc Trình Phật Sự của Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống đã phổ biến.
Thái độ của Hoà Thượng Thích Như Đạt, Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Tăng Sự
Hoà Thượng Tổng vụ Trưởng Tổng vụ Tăng Sự chỉ nói với Hoà Thượng Thích Đức Chơn một câu : « Xin Hoà Thượng xem lại việc Hoà Thượng theo lệnh ai mà đứng ra chủ trì lễ thắp nến cầu nguyện cho nhóm Nguyễn Châu – Bạch Hoa Mai hôm đám Ôn Tăng Thống ? ».
Chỉ một câu thôi nhưng làm cho mọi người nhớ lại cảnh tượng đêm 10/7/2008 tức là đêm cuối cùng Tang Lễ Đức Tăng Thống: ( đây là phần phụ lục để Phật Tử hiểu thêm )
- Hoà Thượng Thích Đức Chơn đích thân chủ lễ và châm nến cho nhóm Nguyễn Châu – Bạch Hoa Mai, bên cạnh Hoà Thượng có Thượng Toạ Hải Tạng đứng điều khiển.
- Hoà Thượng Tăng Sự đích thân ngồi trước Kim Quan tụng kinh từ 10g đêm cho đến 3g30 sáng, hai bên có 10 Thầy và 20 Huynh Trưởng túc trực không cho nhóm Châu - Mai vào Linh đài, đề phòng nhóm nầy gây ra biến động như việc đọc Điếu văn trước đó mấy hôm.
- Khi Hoà Thượng Đức Chơn châm nến cho nhóm Châu - Mai xong vừa trở về phương trượng, đang còn y áo trên người, Hoà Thượng Thiện Hạnh, Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống mời Hoà Thượng Đức Chơn ngồi xuống và khiển trách ngay " Tôi không chấp nhận việc làm của Thầy, một người trong Ban Chỉ đạo Viện Hoá Đạo mà lại bao che, tiếp tay cho nhóm chống phá Giáo Hội ". Hoà Thượng Đức Chơn nói " Tụi hắn có lỗi chi". Hoà Thương Thiện Hạnh đáp : " Thầy muốn tôi kể tội bọn nó ra không ?" Hoà Thượng Đức Chơn làm thinh.
- Sau đó Hoà Thượng Thiện Hạnh ra trước Linh Đài nói với Thầy Hãi Tạng " Thầy vào đây thì phải có phép có tắc nghe chưa, thầy đừng có tự tung tự tác, tôi là Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống, tôi đuổi Thầy ra khỏi đây chừ". Thầy Hãi Tạng làm thinh.
PHẦN KẾT
Qua tâm sự của Hoà Thượng Viện Trưởng Viện Hoá Đạo và Hoà Thượng Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống và Hoà Thượng Tăng Sự trả lời Hoà Thượng Đức Chơn, chúng ta thấy Hoà Thượng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Hoà Thượng Chánh Thư Ký Viện Tăng thống đã hết lòng chìu Thầy Tuệ Sỹ chứ không hề bỏ Thầy. Thầy muốn chức gì Quí Ngài sẵn sàng bố trí vào chức đó. Nhưng tham vọng của Thầy Tuệ Sỹ đã thể hiện qua tiến trình như sau:
- Giai đoạn 1: Loại bỏ Nhị Vị Lãnh Đạo Tối Cao để chiếm vị thế : Như trên chúng ta thấy, từ lâu Thầy Tuệ Sỹ đã có quan hệ với Chính Quyền, nắm bắt được ý đồ của Chính Quyền là muốn loại bỏ Nhị Vị Lãnh Đạo Tối Cao. Để gây áp lực với Nhị Vị Lãnh Đạo.
Thầy đưa ra chiêu bài đăng ký của Chính Quyền để gài GHPGVNTN vào bẫy, để Nhị Vị Lãnh Đạo nãn lòng mà rút lui. Nếu kế hoạch nầy thành công, dĩ nhiên Phó Viện Trưởng Thích Tuệ Sỹ sẽ nghiễm nhiên ngồi vào ngôi vị lãnh đạo tối cao GHPGVNTN như cả Thầy lẫn chính quyền mong nuốn.
- Giai đoạn 2: Không chiếm được vị thế lãnh đạo thì tiếm quyền: Vì không đạt được mưu đồ loại bỏ Nhị Vị Lãnh Đạo để làm Viện Trưởng cho nên : Thầy bắt đầu tiếm quyền như quyết định công cử Vụ Trưởng Gia Đình Phật Tử Vụ, quyết định thăng Cấp Dũng, quyết định tổ chức « Gia Đình Phật Tử trên Thế giới » mà không trình cho HT Viện Trưởng biết. Có lẽ Thầy nghĩ rằng Hoà Thượng Viện trưởng sẽ bị quản thúc không có ngày tự do, cho nên dù có biết, Hoà Thượng cũng chẳng làm gì được.
- Giai đoạn 3: Không tiếm quyền được, Thầy bèn phá rối cho Giáo hội tan nát: bằng cách nhũng nhiểu chức vụ, vận động Quí Tổng Vụ trưởng đồng loạt từ chức… để cho Gíao hội không có nhân sự mà phải đi đến chổ tan rã.
- Giai đoạn 4: Khi Gíao hội tan rã, Thầy sẽ đứng ra tổ chức lại Gíao hội: Đây là tham vọng cuối cùng. Tham vọng nầy đã thể hiện trong câu nói khi Thầy vận động Hòa thượng Thiện Hạnh nghỉ việc : « Ôn nghỉ việc đi rồi cầu nguyện cho con và Lê Mạnh Thát, sau nầy chúng con sẽ cung thỉnh Ôn trở lại ».
Vì tham vọng ấy mà Thầy đã im lặng ( hay nói cách khác là ngấm ngầm hỗ trợ ) để cho Thân Hữu Già Lam, Về Nguồn, Tăng Ni Hải Ngoại suy tôn Thầy, tích cực chống lại GHPGVNTN. Vì tham vọng ấy mà Thầy bảo bọc nuôi dưỡng, dạy dổ Gia Đình Phật Tử của nhóm Nguyễn Châu - Bạch Hoa Mai để hậu thuẩn cho Thầy hôm nay và mai sau.
Cố Đô , Tuần Chung Thất Đức Đệ Tứ Tăng Thống (Vu Lan PL 2552 – 2008 - Mậu Tý)
Phật Tử LÊ NGUYỄN MINH ĐỨC
===
LỜI BÌNH CỦA VẠN MỘC CƯ SĨ.
Sau 1975, chúng ta đã thấy những bộ mặt gian trá, phản trắc,Có những kẻ quỳ mòn sân Ngô đình Cẩn, Ngô Đình Diệm mà sau lại xuống đường biểu tình chống tham nhũng!Khốn nỗi những kẻ đó lại là trí thức và kẻ khoác áo thầy tu! Bây giờ, năm 2008, một số sĩ quan, tướng tá,ca sĩ, nhạc sĩ VNCH lại quay về liếm gót giày cộng sản như Nguyễn Cao Kỳ, Phạm Duy.Thiệt là không biết liêm sỉ! Bỏ xứ ra đi lánh cộng sản, lần thứ nhất bỏ Bắc vào Nam lại gặp cộng sản tại Saigon. Lần thứ hai bỏ Việt Nam sang Mỹ, Úc lại gặp chúng ở Canbera và Cali! Thật là:
Gánh cực mà chạy lên non,
Cong lưng mà chạy, cực còn chạy theo!
Nhưng mà chúng đã trồi lên là chúng đã lộ diện. Đồng bào không chửi vào mặt chúng thì cũng nên xa lánh cái bọn gian xảo, tráo trở, phản dân hại nước này.Từ từ một ngày dân chúng vùng lên, chúng không còn đất chôn!
Đồng bào ơi! Hãy nhớ mặt chúng,hãy ghi tên chúng,
Bộ đội, cán bộ thì tha,
Những tên sư giả đem ra bêu đầu!
Xem hình trên, Tuệ Sĩ mắt sáng, miệng rộng thi khôn ngoan, thông minh, gian giảo và nhiều tham vọng. Còn Lê Mạnh Thác tóc dài, mặc Âu phục có tự xưng là thiền sư nữa không?
Sau 1975, tôi gặp Minh Châu, ông vẫn măc y vàng, ở trong chùa Vạn Hạnh nhưng thực chất là một cán bộ cộng sản cao cấp, tháng tháng đi họp ở Liên Xô! Thấy ông, tôi phải lánh xa vì không biết nên gọi ông là hòa thương hay đồng chi! Thiệt khổ thân tôi, chuyện nhỏ như thế mà cũng lúng túng!Nay thì tình thế rõ rệt, tên nào chống chống Ngài Quảng Độ,và GS Võ Văn Ái đích thị chúng là giáo gian, tay sai cộng sản!
==
SAU ĐÂY, TẠP CHÍ BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG XIN GIỚI THIỆU CUỘC HỌP BÁO CỦA VIỆN HÓA ĐẠO II Ở HẢI NGOẠI VỀ VẤN ĐỀ TIẾM DANH
1.
2.
3.
4.
ĐÀI PHÁT THANH PHẬT GIÁO VIỆT NAM
CHUONG TRINH DAC BIET TAI HOI DONG NHAN QUYEN LHQ GENEVE ONG VO VAN AI TO CAO NHA CAM QUYEN HA NOI KHONG TUAN THU CAC CONG UOC NHAN QUYEN LHQ, GAY DAI NAN SINH THAI TAY NGUYEN VI KHAI THAC MO BO-XIT, VA CONG BO TAI LIEU MAT CUA DANG CONG SAN DAN AP DAN CHU VA NHAN QUYEN
xin bam vao duoi day de nghe, truong hop khong co co hoi nghe truc tiep tren Dai Phat giao Viet Nam phat thanh ve trong nuoc vao luc 19 gio 30 (gio Viet Nam) tren lan song 19 thuoc :
Bam vao duoi day de tim nghe chuong trinh thu Sau nay :
http://daiphatgiao.free.fr/listen/2009-03-27.html
=
GS. VÕ VĂN ÁI TẠI LHQ
Ỷ Lan, thông tín viên RFA2009-03-25
Hội đồng Nhân quyền LHQ nhóm họp tại Genève, đang xem xét báo cáo về tình hình nhân quyền tại các nuớc trước khi đại diện mỗi nước trực tiếp phúc trình vào đầu tháng 5 sắp tới.Photo by Ỷ Lan/RFAĐiện Quốc liên, nơi Hội đồng Nhân quyền LHQ nhóm họp khóa thứ 10 từ ngày 2.3 đến 27.3.2009.Có mặt tại chỗ, thông tín viên Ỷ Lan của Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do gửi về bản tường trình như sau:Đối thoại Nhân quyềnMỗi 4 năm một lần, các quốc gia thành viên LHQ phải làm phúc trình trước Hội đồng Nhân quyền về tình trạng nhân quyền tại nước mình. Đây là thể thức mới, kể từ ngày Hội đồng Nhân quyền LHQ thay thế Ủy hội Nhân quyền vào năm 2006.Thể thức này gọi là “Kiểm điểm thường kỳ toàn thế giới” hay UPR, Universal Perodic Review.
Tuy
cuộc đối chất trực diện giữa Việt Nam, Hội đồng Nhân quyền LHQ và các
quốc gia thành viên sẽ xẩy ra vào đầu tháng 5 sắp tới. Nhưng trên Trang
nhà của LHQ đã đăng tải đầy đủ các phúc trình về Việt Nam.Trước hết là
bản phúc trình của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đệ nạp, song song
với hai bản Phúc trình do Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ tóm gọn tất cả
những khiếu nại hay tố cáo của các tổ chức Phi chính phủ về những vi
phạm nhân quyền tại Việt Nam, và của các cơ cấu LHQ liên quan đến quyền
con người thông qua các phúc trình hay tố cáo gửi đến LHQ về những vi
phạm nhân quyền trên các lĩnh vực xã hội, dân sự, tôn giáo, phụ nữ, trẻ
em, v.v…
Ông Võ Văn Ái phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền LHQ ở Genève hôm 23-3-2009. Photo by Ỷ Lan/RFA Ngoài ra trên Trang nhà LHQ cũng cho đăng toàn văn các Phúc trình của các tổ chức Phi chính phủ quan trọng trong thế giới, tố cáo những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, như Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, Ân Xá Quốc tế, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch), v.v…Hiện nay, kể từ ngày 2.3 cho đến 27.3, Hội đồng Nhân quyền LHQ họp khóa thứ 10 tại Điện Quốc liên ở Genève để xem xét tình hình nhân quyền trong thế giới.Thực trạng Nhân quyền VNTại khóa họp lần thứ 10 này, vấn đề nhân quyền tại Việt Nam vừa được đề cập hôm thứ hai, 23.3, qua lời phát biểu của ông Võ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam.Chính sách Nhà nước Việt Nam không do các thiết chế quốc gia hoạch định, như là chính phủ hay quốc hội, mà mọi sự do Đảng Cộng sản Việt Nam quyết địnhÔng Võ Văn ÁiÔng Ái lên tiếng tố cáo nhà cầm quyền Hà Nội “vi phạm nghiêm trọng nhân quyền tại Việt Nam và thường xuyên không tuân thủ các nghĩa vụ quốc tế”.
Ông Ái nói rằng:“Chính sách Nhà nước Việt Nam không do các thiết chế quốc gia hoạch định, như là chính phủ hay quốc hội, mà mọi sự do Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định” và rằng “Đảng Cộng sản bất cần mọi cam kết với thế giới”.Ông Ái cũng nêu lên những phương pháp đàn áp cơ bản dựa vào sự kềm kẹp quần chúng thông qua ba cơ chế Công an khu vực, Hộ khẩu, và Lý lịch, gây sức ép trên những người bất đồng chính kiến làm cho họ mất tinh thần. Mục đích là bóp nghẹt mọi tư tưởng bất đồng với đảng và nhà nước.Đây là trường hợp đã xẩy ra cho Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, vị lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, bị giam cầm hơn 26 năm và hiện bị quản thúc tại ngôi chùa của ngài ở Saigon.Các luật gia Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân bị xử án tù vì tổ chức các khóa học về nhân quyền; người chủ Blog Điếu Cày bị tuyên án 30 tháng tù vì viết những bài đòi hỏi cải cách dân chủ; giam cầm hoặc thu hồi thẻ làm báo của các ký giả phát hiện những sự việc “nhạy cảm”.Ông Ái cũng nêu lên trường hợp của các người tham gia biểu tình, như Phạm Văn Trội, Phạm Thanh Nghiên, Vũ Hùng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Văn Túc, Ngô Quỳnh… bị bắt từ tháng 9.2008 nhưng chưa được xét xử.
Nhà cầm quyền còn đàn áp phong trào nông dân khiếu kiện gọi là Dân Oan chống lại việc cán bộ cướp đất, tài sản, hay đàn áp công nhân đình công đòi hỏi cải thiện đời sống và tiền lương vào lúc giá gạo tăng vọt 72% trong vòng một năm, hoặc đàn áp các cuộc biểu tình sinh viên và dân chúng chống việc mất đất, mất hai quần đảo Hoàng sa, Trường sa vào tay Trung quốc.Ngoài ra, ông Võ Văn Ái còn tố cáo Đảng và Nhà nước sử dụng các “đạo luật gian ác” để dập tắt mọi sự phản kháng hay bất đồng chính kiến.Các đạo luật này trái chống với các quyền được bảo đảm trong Công ước Quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị của LHQ hay trong Hiến pháp Việt Nam: như các đạo luật về “an ninh quốc gia”, nghị định số 38cấm biểu tình, chỉ thị chống đình công.Bạn nghĩ gì về tình hình Nhân quyền tại Việt Nam? Hãy gửi đến Ban Việt Ngữ ý kiến của Bạn email: vietweb@rfa.org; hoặc cùng tham gia thảo luận tại
Trang blog Ban Việt ngữ RFA
Pháp lệnh số 44 quản chế tại gia người công dân hoặc đưa vào nhà thương điên mà không thông qua sự xét xử tại tòa án, cũng như những đạo luật vừa công bố hạn chế trên lĩnh vực báo chí, Internet và hạn chế việc thiết lập blog.Ông Võ Văn Ái cũng tố cáo việc khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên có nguy cơ gây “đại nạn sinh thái”, mặc những lời báo động của các chuyên gia, những kiến nghị của dân cư địa phương, đặc biệt Thư ngỏ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp yêu sách đánh giá lại việc quy hoạch khai thác bauxite trên Tây nguyên.
Đứng trước hiện trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng như thế, ông Võ Văn Ái kết luận lời phát biểu bằng việc yêu cầu Hội đồng Nhân quyền gây sức ép để nhà cầm quyền Việt Nam chấp nhận thường trực việc các “Báo cáo viên LHQ đặc nhiệm bảo vệ những người đấu tranh cho nhân quyền, đặc nhiệm tự do ngôn luận và tự do tôn giáo viếng thăm Việt Nam”.
==
Ông Võ Văn Ái phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền LHQ ở Genève hôm 23-3-2009. Photo by Ỷ Lan/RFA Ngoài ra trên Trang nhà LHQ cũng cho đăng toàn văn các Phúc trình của các tổ chức Phi chính phủ quan trọng trong thế giới, tố cáo những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam, như Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, Ân Xá Quốc tế, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch), v.v…Hiện nay, kể từ ngày 2.3 cho đến 27.3, Hội đồng Nhân quyền LHQ họp khóa thứ 10 tại Điện Quốc liên ở Genève để xem xét tình hình nhân quyền trong thế giới.Thực trạng Nhân quyền VNTại khóa họp lần thứ 10 này, vấn đề nhân quyền tại Việt Nam vừa được đề cập hôm thứ hai, 23.3, qua lời phát biểu của ông Võ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam.Chính sách Nhà nước Việt Nam không do các thiết chế quốc gia hoạch định, như là chính phủ hay quốc hội, mà mọi sự do Đảng Cộng sản Việt Nam quyết địnhÔng Võ Văn ÁiÔng Ái lên tiếng tố cáo nhà cầm quyền Hà Nội “vi phạm nghiêm trọng nhân quyền tại Việt Nam và thường xuyên không tuân thủ các nghĩa vụ quốc tế”.
Ông Ái nói rằng:“Chính sách Nhà nước Việt Nam không do các thiết chế quốc gia hoạch định, như là chính phủ hay quốc hội, mà mọi sự do Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định” và rằng “Đảng Cộng sản bất cần mọi cam kết với thế giới”.Ông Ái cũng nêu lên những phương pháp đàn áp cơ bản dựa vào sự kềm kẹp quần chúng thông qua ba cơ chế Công an khu vực, Hộ khẩu, và Lý lịch, gây sức ép trên những người bất đồng chính kiến làm cho họ mất tinh thần. Mục đích là bóp nghẹt mọi tư tưởng bất đồng với đảng và nhà nước.Đây là trường hợp đã xẩy ra cho Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, vị lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, bị giam cầm hơn 26 năm và hiện bị quản thúc tại ngôi chùa của ngài ở Saigon.Các luật gia Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân bị xử án tù vì tổ chức các khóa học về nhân quyền; người chủ Blog Điếu Cày bị tuyên án 30 tháng tù vì viết những bài đòi hỏi cải cách dân chủ; giam cầm hoặc thu hồi thẻ làm báo của các ký giả phát hiện những sự việc “nhạy cảm”.Ông Ái cũng nêu lên trường hợp của các người tham gia biểu tình, như Phạm Văn Trội, Phạm Thanh Nghiên, Vũ Hùng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Văn Túc, Ngô Quỳnh… bị bắt từ tháng 9.2008 nhưng chưa được xét xử.
Nhà cầm quyền còn đàn áp phong trào nông dân khiếu kiện gọi là Dân Oan chống lại việc cán bộ cướp đất, tài sản, hay đàn áp công nhân đình công đòi hỏi cải thiện đời sống và tiền lương vào lúc giá gạo tăng vọt 72% trong vòng một năm, hoặc đàn áp các cuộc biểu tình sinh viên và dân chúng chống việc mất đất, mất hai quần đảo Hoàng sa, Trường sa vào tay Trung quốc.Ngoài ra, ông Võ Văn Ái còn tố cáo Đảng và Nhà nước sử dụng các “đạo luật gian ác” để dập tắt mọi sự phản kháng hay bất đồng chính kiến.Các đạo luật này trái chống với các quyền được bảo đảm trong Công ước Quốc tế về Các quyền Dân sự và Chính trị của LHQ hay trong Hiến pháp Việt Nam: như các đạo luật về “an ninh quốc gia”, nghị định số 38cấm biểu tình, chỉ thị chống đình công.Bạn nghĩ gì về tình hình Nhân quyền tại Việt Nam? Hãy gửi đến Ban Việt Ngữ ý kiến của Bạn email: vietweb@rfa.org; hoặc cùng tham gia thảo luận tại
Trang blog Ban Việt ngữ RFA
Pháp lệnh số 44 quản chế tại gia người công dân hoặc đưa vào nhà thương điên mà không thông qua sự xét xử tại tòa án, cũng như những đạo luật vừa công bố hạn chế trên lĩnh vực báo chí, Internet và hạn chế việc thiết lập blog.Ông Võ Văn Ái cũng tố cáo việc khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên có nguy cơ gây “đại nạn sinh thái”, mặc những lời báo động của các chuyên gia, những kiến nghị của dân cư địa phương, đặc biệt Thư ngỏ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp yêu sách đánh giá lại việc quy hoạch khai thác bauxite trên Tây nguyên.
Đứng trước hiện trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng như thế, ông Võ Văn Ái kết luận lời phát biểu bằng việc yêu cầu Hội đồng Nhân quyền gây sức ép để nhà cầm quyền Việt Nam chấp nhận thường trực việc các “Báo cáo viên LHQ đặc nhiệm bảo vệ những người đấu tranh cho nhân quyền, đặc nhiệm tự do ngôn luận và tự do tôn giáo viếng thăm Việt Nam”.
(Ỷ Lan, tường trình từ Genève)
==
Sunday, March 29, 2009
NGUYỄN THẾ ANH * TỰ ĐỨC
Efforts to update Confucian principles of government under the reign of Tự Ðức
Nguyễn Thế Anh
Ecole Pratique des Hautes Etudes, Paris-Sorbonne
When it was established, the Nguyễn dynasty was confronted with the urgency of the reconstruction of a country for the most part wrecked by nearly three decades of civil war and disturbances. The course taken by the founder of the dynasty was to turn to the Confucian tradition for the formulas to reconstitute his system of government, and his successors’ task would be to preserve what he had consolidated. As China was the only conceivable model, identification with the Confucian ideology and the Chinese official culture constituted the political line of the state.
Bureaucratic centralization inspired still more closely than in the past by the Chinese example, with a severe application of the Confucian code, was the weapon with which the Nguyễn dynasty fought centrifugal trends, military and political, in the provinces. It must be said, though, that the process of borrowing was a reflection of the belief that Confucianism exemplified universal and not simply Chinese patterns of experience, while representing the most advanced technology for social control and administration. Hence it was not the contemporary Manchu system that the Nguyễn wished to imitate, but the system as it was believed to have existed at great periods in the past. This explains also why the Nguyễn chronicles described the Vietnamese ruler in the nineteenth century as the true custodian of Confucian orthodoxy, culturally superior to the Qing.
However, the Confucian state system that the Nguyễn sovereigns endeavoured to set up most certainly exceeded the needs of an agricultural society which a too exclusively agrarian ideology seemed to deny favourable conditions for its economical development. Serious disruptions containing the seeds of the breakup of the social organization were not long to appear, and the Confucian state apparatus proved incapable of imagining appropriate solutions for them.
Local disorders in particular constituted a rather widespread phenomenon, as natural calamities, subsistence problems and inadequate official measures of assistance had always maintained some agitation in the countryside, which found expression most often in acts of banditry, sometimes also in unsettling outbursts of revolt .But the situation deteriorated especially under the reign of the fourth emperor of the dynasty, Tự Đức, who ever since his accession to the throne at the end of 1847 had to cope with new problems adding to those that had built up under his predecessors. Whereas an uninterrupted series of disasters, floods, droughts, famines, and epidemics with as consequences economical crises and social unrests arose to contribute to the general weakening of the kingdom, the government system showed more and more obvious symptoms of internal disturbance and paralysis.
While overtaken by difficulties the provincial administration let alarming shortcomings show through, the central government gave the impression of losing its hold over the national territory. Confronted with uprisings claiming to restore the old Lê dynasty (as for example the insurrection of Tạ Vǎn Phụng who succeeded in gaining temporary control of the north-eastern part of the kingdom in early 1862), it was no longer able to preserve sufficient public peace, and was equally incapable of checking the Chinese piracy which not only scoured the coastal areas but plagued also the frontier regions.
In fact, the control of the hinterland of the northern provinces of Cao Bằng, Hưng Hoá, Lạng Sơn, Tuyên Quang was soon lost to the remains of the fighting units of the old Taiping army, whose bands organized in black, yellow or white “flags” set immediately to fortify themselves there and to engage in chronic ravages, spreading terror in vast areas . In such a climate of turbulence and restlessness, the kingdom became all the more vulnerable to foreign interference.
Indeed, French intervention in Vietnam, starting with the attack of Ðà Nẵng harbour on 5 June 1858 and continuing with the capture of Saigon on 17 February 1859, had resulted in a treaty signed on 5 June 1862, according to the terms of which the three southern provinces of Biên Hoà, Gia Ðịnh and Ðịnh Tường were given up to France, the free practice of the Catholic religion was proclaimed, and three ports were opened to foreign trade. The loss of the provinces that he had been obliged to part with would be tormenting Tự Ðức with the idea of having failed in his task, which according to the old geopolitical doctrine should be to preserve intact the national space marked out by Heaven within predetermined and permanent frontiers, otherwise the right of his dynasty to reign would be called into question.
Anyway, Tự Ðức imagined he could perceive celestial warnings against his government and his line of conduct in the disasters that darkened his reign: “There have never been as many dire events as in our time, never as many great tragedies have happened as during these years. Above me, I dread the decrees of Heaven, and when I look below me, compassion for the people overwhelms me night and day; from the bottom of my heart, I tremble and blush at the same time. Incessantly, I take on myself all the hostile feelings, so to spare the people the responsibility, but the atonement has not yet been fulfilled that new scourges occur again.” The fact was that Tự Ðức’s political thought was determined by the Thiên lý (Tian li) theory, which the Confucian classics had imparted to Vietnamese men of government.Founded on the interaction between Heaven and Earth, this theory drew up a relationship of cause and effect between natural calamities and political issues, and placed upon the emperor one of the heaviest burdens possible as, wedged between Heaven and his people, he was responsible to both.
His duty was to exercise his subjects to lead their existence in conformity with Heaven’s will, of which he was the representative; hence, he was considered accountable for their evil deeds which might, if too frequently repeated, entail the displeasure of Heaven, and this displeasure would express itself through omens and calamities.
The successive catastrophes that befell the country thus appeared as so many evidences of celestial wrath. Regarded as signs announcing the exhaustion of the imperial virtue, they were to raise, apart from the immediate concerns about relief and rehabilitation, more serious problems of political house-cleaning and political revival: the throne should then commit itself to self-examination and moral cultivation (tu tỉnh, examine one’s moral character with the aim of reforming), in order to find out wherein had the ruler been morally remiss and what were the wrongs of his officials and people. At such a time of introspection, stressing on straightforward speech as a primary duty of moral cultivation, the throne would appeal to public opinion for proposals of reforms to carry out in view of resuming with Heaven the spiritual pact that was suspended for the time being. Incidentally, in China at that time the “Tongzhi Restoration” gave new men who had come to power after the repression of the Taiping rebellion and other uprisings the opportunity of attempting to strengthen the country through a movement of modernisation called “self-reinforcement” (ziqiang) or “management in the Western mode” (yangwu).
These developments had surely been brought to the awareness of the Court of Huế, thereby giving it information on the way the neighbour state went about trying to put China on its feet again . However, as for him Tự Ðức subscribed to the Confucian doctrine according to which the cause of foreign invasion was to be ascribed to internal disorder, a situation that would cease if the government could dispose of enough men of talent (nhân tài) to assist it in its efforts to restore social harmony and peace. Besides, he was confirmed in this approach by a kind of cyclic view of the historical evolution, based on the belief in the alternation of periods of loss of balance and of stability : the dogma asserting that crises in the history of mankind depended to a great extent upon unknowable supernatural influences did not then make such an inhibitory impression on him that he would have given up hope of finding redemptive principles in the “mirror” of that very history .
Nevertheless, faced with the proliferation of domestic difficulties and the growing external threats, the emperor believed that it was urgent to rectify the running of the governmental system, convinced as he was that the core of the problem rested on the better use of abilities and the improvement of the quality of officials. Asked about this subject in his retirement home, the Great Chancellor Trương Ðăng Quế, one of the principal personages of the kingdom under three successive reigns, fully agreed with Tự Ðức in the petition he addressed to the emperor in the sixth lunar month of 1863: “As for the line of government, nothing is more essential than the use of competences. May Your Majesty through judicious selection confer responsibilities in accordance with capacities.
It is indispensable to place at the head of the ministries and services and at the administration of the provinces upright and diligent mandarins, who could stimulate the zeal of their subordinates, so that the latter would put public good above private interests. At the command of the army corps should be elevated men of exceptional abilities, knowing how to encourage their troops and well-versed in the art of war. One must avoid turning to smooth talkers who only think of their particular advantages. These capable men whom you have at your disposal, you will confide to them all the elementary problems, while demanding good results from them.
Your Majesty will only pay attention to the broad lines, distinguishing the good and bad people, the deserving and the faulty persons to distribute rewards and punishments, so that everybody may well know what is to be encouraged and what is to be condemned, and conscientiously perform their functions. Then no longer will you be kept feeling uneasy about the smooth running of the public affairs, and the beneficial effects of the restored order will surpass those of the times of the Han and the Sung…” Tự Ðức assumed that there always existed in the country persons of true learning: “among ten families of a hamlet, one loyal man is bound to be found, so throughout the whole empire, how could wise men be absent?” But he had to admit the increasing helplessness of the recruitment system through the triennial examinations in detecting and attracting those valuable elements into the mandarin ranks .
For his part a man who would not neglect the studies that he continued pursuing in solitary silence , he was fully cognizant of the drawbacks (well analysed and exposed by the Chinese themselves since the 11th century) of a Confucian education that occasionally developed hypocrisy and formed introverted individuals, badly prepared for action . In any case, he was not without perceiving that the exclusively literary criteria of the examinations did not lend themselves to the exact assessment of the candidates’ practical aptitude for the management of the governmental affairs . He therefore wished to revive the tradition of recommendations instituted in the past by the Han, to implement it concurrently with the examination system: injunction was made to high mandarins to point out the most capable persons whose talents the throne would make it its duty to make use of, according to the precept lượng tài lục dụng (“measure ability and choose for appointments”).
He actually counted on this way of designation of good men to inject fresh blood into his government, and to find a remedy for the formalism of the classical education system, which, he truly believed, was to blame for the absorption of the literati in phraseology at the expense of practicality. He even showed his intention of extending this process to the appointment of ministers in the capital and of governors in the provinces, and rebuffed his Censorate for daring put forward a contrary opinion . At any rate, about ten edicts were published from 1861 to 1875 to incite regional authorities to hasten to bring to the court’s attention exceptional persons in every domain, from political and military genii to accomplished people in the medical art or persons having good particular technical knowledge . At the end of 1863, about sixty men pushed forward in this manner were summoned to the capital to be questioned by the ruler himself on the genuine conditions of the country .
Even so, reality did not seem to come up to Tự Ðức’s expectations, in spite of his reiterated appeals: for instance, among the sixteen mandarins who had been recommended to the throne in 1865 as the most enlightened minds, and who had been called to Huế to go through the tests of a special examination, none was judged by the emperor as a person of truly superior intelligence, even if the title of nhã sĩ (distinguished scholar) with the qualification of “holder of the science of government” could have been given as encouragement to five of them Tự Ðức kept going by asking at the same time his officials to see carefully to the smooth running of their administration in order to prevent abuses of power from the part of their subordinates, to make scrupulous respect of the truth the first of their concerns in their reports to the throne on the state of the affairs, and to propose quite frankly measures to be taken for the improvement of the situation. Those exhortations aiming at stimulating the officials’ energy would be repeated several times in the year 1864 alone .
This, because the emperor deemed that to stamp out bureaucratic corruption through the curbing of the abuses of predatory minor officials would be one of the most effective ways to improve the people’s livelihood, otherwise he would find himself at fault, as the ruler’s responsibility to ensure the material well-being of the people was an important aspect of the mandate of heaven.But the standard of living of the masses worsened ceaselessly with the constant deterioration of the economic situation .
The throne was then duty bound to give the lead in an austerity campaign by trying to limit waste and advocate frugality. In this context, Tự Ðức himself was not spared criticism for extravagance that he accepted all the more with magnanimity since he did not feel himself beyond reproach: toward the end of 1866, members of the emperor’s Privy Council firmly remonstrated with him about his immoderate expenses, insisting on the necessity of making savings to straighten out the situation ; twice, in 1866 and 1868, the governor of the two provinces of Bình Ðịnh and Phú Yên, Thân Văn Nhiếp, could make very harsh observations on the too costly expenditure for the construction of Tự Ðức’s tomb . But few ways out were actually open to the government: in order to restrict the expenses of the state, it could only think in the first place of cutting down the number of officials, whose reduction was decided at the end of 1868, with the removal from active service of 139 mandarins at the capital and 142 employees in the provinces .
Then, relying on the concept of agriculture as the foundation of the fiscal structure of the state, it endeavoured to develop new sources of revenue through the extension of the cultivable surface: clearing and settlement services (Nha Doanh Ðiền) were instituted in different provinces, and private initiatives of land conquest were encouraged to exploit fallow land, forest areas, sandbanks, etc. At the same time, the government worried about the lot of the peasantry, especially the northern peasantry, particularly affected by all kinds of plagues. The inadequacy of the network of dykes in Bắc-Kỳ for the containment of the floods of the Red River and its affluents was a constant source of preoccupation, and in 1876 an Imperial Delegation for Dykes (Khâm Sai Kinh Lý Hà Ðê Sứ) had to be established to look after it specially, under the direction of the great mandarin Phạm Thận Duật .
The decision of standardizing the land tax base that was applied from 1875 onwards seemed also to have been taken with the intention of relieving the small peasants of North-Vietnam of a part of the burdens that weighed heavy on them . A distinction had always been made between communal land (công điền), and private land (tư điền); communal paddy-fields were periodically redistributed between the registered villagers, who tilled them in exchange for the annual payment of the land tax to the state. But until 1875 the kingdom was divided into two zones, each subject so to speak to a different fiscal system: in the first zone, which encompassed the provinces southward of Quảng Bình, the same tax rate was imposed equally on communal land and private land; but in the second zone, which included the provinces of Bắc-Kỳ as well as those of Thanh Hoá, Nghệ An and Hà Tĩnh, communal land was taxed much more heavily than private land.
The reform of 1875 abolished this differentiation between two fiscal zones, and in the second zone the distinction of two tax rates for the two categories of land.By lowering appreciably the tax rate striking communal land in the areas north of Quảng Bình, the reform went indubitably in the way of a lightening of the burdens of the most underprivileged part of the population of the Northern provinces The destitution of the rural world, the aggravation of which the irregularity of climatic conditions contributed to still more, induced also the royal government to abide obstinately by the practice of “equitable distribution of grain” consisting in setting up a kind of production regulator with the maintenance of rice stocks in public granaries (kho thường bình, “ever-normal granaries”) in anticipation of periods of high prices or dearth, when those stocks would be opened to be sold at low price or distributed to the needy population. This would probably explain the government’s doggedness in banning rice exportations, whereas rice had become one of the chief articles of international trade in Southeast Asia in this latter half of the 19th century.
Thus, Tự Ðức’s government resorted to solutions that recalled relief programs rooted in antiquity. Those solutions partook in fact of an updating of the classical principles of the Confucian political theory. In carrying out a new consecration of the Confucian values and institutions, the point was to achieve changes that would bring about an internal transformation of the society and an improvement of the socioeconomic order. This revival, this purification were besides ardently wished for, as could be seen from the desire expressed by Tự Ðức at the beginning of 1878 to change the name of the country into Ðại Hưng (Great Prosperity) or Ðại Hoá (Great Transformation) .
At the same time, as the danger of foreign interference became more apparent, the reaffirmation of the Confucian identity peculiar to Ðại Nam was deemed vital for the preservation of the ideological cohesion of the ruling class of the kingdom, and hence for the safeguarding of a sociopolitical whole recognized as viable for many centuries.Precisely, the question that comes to mind is how genuinely the Vietnamese Confucian ruling class on the whole felt personally involved in these concerns for the reconstruction of social and political order. Most likely, there was no such movement as what was known in China at that time under the term Qing-i (Thanh nghị) or “literati opinion”, denoting the expressions of opinion by low- and middle-ranking officials who intended thereby to preserve or improve the moral integrity of the Confucian state and society , and a part of which was the Qing-liu (Thanh lưu) Pure Group that demanded strict adherence to Confucian principles, and claimed dedication to the cause of cleansing the government by restoring former so-called norms of excellence – removal of officials who did not meet high standards of ability, integrity, and loyalty; improvement of government operations through a closer imitation of ancient models .
On the contrary, in Vietnam officials would present, if they ever did, pet schemes or private peeves only in a personal capacity .We have though at our disposal a document that helps us to apprehend the frame of mind of the Vietnamese intellectual elite at a moment when they had no reason yet to despair of the institutions issued from the only socio-political system known to them until then: the text of the dissertation of a candidate of the Palace examination of 1865, Trần Bích San . This copy encompassed a vehement protest against official corruption, against the inadequacy of the traditional system of education, and against the sufferings endured by the small people; but the propositions proffered as solutions to the problems of government merely reproduced processes going back to the Han. Infused with moralism, Trần Bích San’s governmental conception such as it showed through his argumentation focussed primarily on the Emperor’s virtue and the officials’ integrity, considered to be the bases for the upholding of the social and economic order.
That was how he proved to be in complete intellectual symbiosis with his elders, whose thought and way of life had been cast in the same mould . Would it mean, however, that the updating of the principles of the Confucian political theory resulted paradoxically in confirming the ruling class in stereotyped ideological positions, not much in favour of structural and final transformations, as well as in exerting an inhibitive effect on the will of replying to Western pressures with the abandonment of ideas and methods that seemed to have lost their vitality or relevance, and with the adoption of new models? From military setbacks to territorial amputations, the royal court eventually realized the enormous power gap between the West and the rest of the world, and officially acknowledged the possibility of modernisation through the implementation of Western methods .
It assented thus to the reformist current that materialized at the time with men who thought it possible to espouse Western techniques without having to break with the system of traditional values . Those were indeed more willing to believe in the possibility of not deviating from Confucian orthodoxy by endeavouring to preserve traditional spiritual values as foundation or substance, while adopting Western knowledge for its usefulness or function But few people were then in a position to possess sufficiently vast comprehension of the structures and ideas that served as bases for Western technical realisations to be able to promote extensive adoption and adaptation of Western political and economic institutions.
Only some individuals, who could have become thoroughly acquainted with Western ideas thanks to their particular situation as protected persons of the missionary circles, were likely to achieve some cultural symbiosis. Among them was Nguyễn Trường Tộ, a Catholic scholar from Nghệ An excluded from officialdom because of his religion . From his education, he had retained all his confidence in the absolute monarchy, on which he relied to modernise the state and to rejuvenate the nation. From 1863 to his death in 1871, he submitted to the emperor about forty recommendations to suggest remedies for the dangerous situation of the state. By proposing structural transformations of the bureaucracy, economic recovery through the development of industry and trade, and effective defence of the country through pacific and political means, Nguyễn Trường Tộ outlined a complete reforming programme and pleaded adaptation to European civilisation in order to help the potentialities for progress of the Vietnamese nation to flourish.If Nguyễn Trường Tộ had persevered in submitting his proposals to Tự Ðức, it was because his ideas had not been brushed aside straightaway.
Not only his suggestions could have reached the emperor, but Tự Ðức even sent him to France in 1866 to look for books, technicians and machines, after having entrusted him with a mission of mine prospecting . The decision made by the royal court in 1866 to establish a kind of press service to inform public opinion in France, Spain, England, Roma, Canton and Hong Kong about the expansionist aims of the French admiral-governors in Cochinchina seemed to have been also inspired indirectly by Nguyễn Trường Tộ . Then in 1870 he was again called by Tự Ðức to Huế to be questioned about the political situation in Europe and the possibility of negotiating the retrocession of Cochinchina .Under the political and intellectual conditions of the time, however, there was little chance that the royal court in its entirety would have given its full adherence to the whole set of Nguyễn Trường Tộ’s proposals, especially to those recommending a complete reform of the bureaucracy to eradicate corruption, or a reorganization of judiciary procedures aiming at separating the judges’ power from the administrators’ power.
On the contrary, a process of petrifaction began among the great majority of mandarins and literati, who rejected every compromise with foreign influences, lest with the acceptation of Western ideas the existing order should be called into question, and “the five classics should not get away from the fire of the Qin and the cross [of Christianity] should be hanging on the door of Confucius” . This especially ideological conservatism of the mandarin corps, against which the emperor, first scholar of the kingdom, could of course not decently go, would manifest itself in misoneist reactions: it gave justification to the kind of casuistry that would always analyse meticulously the advantages and disadvantages of every reform project to finally conclude that its accomplishment would be impracticable. But it was not long before the treaty of 15 March 1874 with France came to lead the way to the dismantling of the existing political order through the subversion that it imposed. Indeed, the treaty’s article 9 not only granted religious freedom to the Catholics, but also allowed them henceforth to take the triennial examinations, therefore to become mandarins.
This amounted in fact to transform the national community into an ideologically differentiated society, in which Catholicism would be at liberty to compete with Confucianism on the plane of ideas as well as on the plane of institutions. The literati and mandarins, keepers of the state ideology, could not consent to this for fear of condemning themselves to disappear as a class, since the traditional political system was not made to allow divergent and antithetic viewpoints to express themselves and compete freely, especially when these viewpoints originated from a foreign culture considered as antisocial and subversive. So the religious question was bound to prompt clashes, all the more explosive since they seemed to be beyond the customary repressive mechanism of filial piety, loyalty to the throne, and ritualistic abnegation. They already broke out with popular reactions led by literati against Francis Garnier’s expedition in Tonkin, prelude to the negotiations of the 1874 treaty: many northern Catholic villages were burnt, their inhabitants massacred.\Efforts made by the royal court in February and March 1874 to moderate the reprisals against the Catholic population sparked off a vast movement of revolt in the provinces of Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, and Quảng Bình. Called “Rebellion of the Vǎn Thân” by the government, this was the first act of opposition to the ruler’s authority caused directly by French intervention.
Convinced that they defended a just cause which no longer seemed to be embodied in the person of the ruler, the leaders of the movement had come to give up the traditional norms of loyalty to revolt against the court’s decisions. Disapproving of the royal court’s weakness in the face of French encroachments, they placed the mission of ridding the state of foreign interference before their duty of obedience. To Tự Ðức’s proclamation condemning their action while supplying explanations for his peace policy, they replied by claiming their determination to continue to fight, and by accusing the court of failing Confucian orthodoxy and the national cause, which was indeed an unprecedented fact .
This protest movement of the literati, which earned some sympathy from provincial mandarins, was completely repressed in the autumn of 1874, but it announced unequivocally the decline of royal authority within the very class that constituted its main support.Incapable then of finding valid solutions to a situation more and more beyond their control, the court circles could only hide their disarray under a timorous behaviour and futile verbalism. The outcome was a slowing down of the running of the machinery of government, with all the dangerous consequences that the bad application of the administrative principles could represent for the survival of the state. Most pernicious was the slackening of the central government’s control over its officials. What had always harmed the administrative organisation of the traditional monarchy – routine and lack of initiative resulting from a moralising and conformist education – now increased sharply. Besides, a general fall of standards of the examinations enabled mediocre elements to slip among the candidates for administrative functions. Consequently, the Confucian ideal of moral perfection henceforth exceeded largely the spiritual abilities of a great number of mandarins.\
The slackening of the control of the central government would encourage then the extension of embezzling practices. Toward 1880-1881, evident marks of loss of adaptation had appeared in the structure of the state, and the corrective interventions of the central government became ineffective. The venality of high- and low-ranking officials was so widespread that within a year the ruler had to launch three times exhortations insisting on the mandarins’ duty of integrity . These appeals to men of good will for them to lend their support to a fairer and more efficient administration proved the monarchy’s incapacity to curb the progress of a sickness that had become incurable. But faced with their administrators’ derelictions, the people of the provinces were less prepared to conserve towards these officials the respect close to filial piety taught by the Confucian moral code. This discredit would rebound on the prestige of the imperial function which should be, according to the classical formula, “to follow Heaven to respond to the people”
.* * *
Tự Ðức’s efforts to update Confucian principles of government were therefore not successful in generating dynamic changes, contrarily to the emperor’s sincere expectations. But historians in their majority have put the blame of the failure in transforming the Vietnamese traditional monarchy on the lack of intellectual flexibility of nineteenth-century Vietnam’s political leaders, all chained up in a cultural fabric inherited from the Chinese model and ossified by official formalism . There was an element of defensiveness in this attitude, as the ruler and his collaborators fell back on a national culture reflecting the glories of the past, in the face of the challenge from the intruding French, who during Tự Ðức’s reign did not cease to establish themselves politically and administratively. This attitude may be explained by the deep belief in a system of fundamental values, the abandonment of which would call into question a whole conception of the universe.
Nguyễn Thế Anh
Ecole Pratique des Hautes Etudes, Paris-Sorbonne
When it was established, the Nguyễn dynasty was confronted with the urgency of the reconstruction of a country for the most part wrecked by nearly three decades of civil war and disturbances. The course taken by the founder of the dynasty was to turn to the Confucian tradition for the formulas to reconstitute his system of government, and his successors’ task would be to preserve what he had consolidated. As China was the only conceivable model, identification with the Confucian ideology and the Chinese official culture constituted the political line of the state.
Bureaucratic centralization inspired still more closely than in the past by the Chinese example, with a severe application of the Confucian code, was the weapon with which the Nguyễn dynasty fought centrifugal trends, military and political, in the provinces. It must be said, though, that the process of borrowing was a reflection of the belief that Confucianism exemplified universal and not simply Chinese patterns of experience, while representing the most advanced technology for social control and administration. Hence it was not the contemporary Manchu system that the Nguyễn wished to imitate, but the system as it was believed to have existed at great periods in the past. This explains also why the Nguyễn chronicles described the Vietnamese ruler in the nineteenth century as the true custodian of Confucian orthodoxy, culturally superior to the Qing.
However, the Confucian state system that the Nguyễn sovereigns endeavoured to set up most certainly exceeded the needs of an agricultural society which a too exclusively agrarian ideology seemed to deny favourable conditions for its economical development. Serious disruptions containing the seeds of the breakup of the social organization were not long to appear, and the Confucian state apparatus proved incapable of imagining appropriate solutions for them.
Local disorders in particular constituted a rather widespread phenomenon, as natural calamities, subsistence problems and inadequate official measures of assistance had always maintained some agitation in the countryside, which found expression most often in acts of banditry, sometimes also in unsettling outbursts of revolt .But the situation deteriorated especially under the reign of the fourth emperor of the dynasty, Tự Đức, who ever since his accession to the throne at the end of 1847 had to cope with new problems adding to those that had built up under his predecessors. Whereas an uninterrupted series of disasters, floods, droughts, famines, and epidemics with as consequences economical crises and social unrests arose to contribute to the general weakening of the kingdom, the government system showed more and more obvious symptoms of internal disturbance and paralysis.
While overtaken by difficulties the provincial administration let alarming shortcomings show through, the central government gave the impression of losing its hold over the national territory. Confronted with uprisings claiming to restore the old Lê dynasty (as for example the insurrection of Tạ Vǎn Phụng who succeeded in gaining temporary control of the north-eastern part of the kingdom in early 1862), it was no longer able to preserve sufficient public peace, and was equally incapable of checking the Chinese piracy which not only scoured the coastal areas but plagued also the frontier regions.
In fact, the control of the hinterland of the northern provinces of Cao Bằng, Hưng Hoá, Lạng Sơn, Tuyên Quang was soon lost to the remains of the fighting units of the old Taiping army, whose bands organized in black, yellow or white “flags” set immediately to fortify themselves there and to engage in chronic ravages, spreading terror in vast areas . In such a climate of turbulence and restlessness, the kingdom became all the more vulnerable to foreign interference.
Indeed, French intervention in Vietnam, starting with the attack of Ðà Nẵng harbour on 5 June 1858 and continuing with the capture of Saigon on 17 February 1859, had resulted in a treaty signed on 5 June 1862, according to the terms of which the three southern provinces of Biên Hoà, Gia Ðịnh and Ðịnh Tường were given up to France, the free practice of the Catholic religion was proclaimed, and three ports were opened to foreign trade. The loss of the provinces that he had been obliged to part with would be tormenting Tự Ðức with the idea of having failed in his task, which according to the old geopolitical doctrine should be to preserve intact the national space marked out by Heaven within predetermined and permanent frontiers, otherwise the right of his dynasty to reign would be called into question.
Anyway, Tự Ðức imagined he could perceive celestial warnings against his government and his line of conduct in the disasters that darkened his reign: “There have never been as many dire events as in our time, never as many great tragedies have happened as during these years. Above me, I dread the decrees of Heaven, and when I look below me, compassion for the people overwhelms me night and day; from the bottom of my heart, I tremble and blush at the same time. Incessantly, I take on myself all the hostile feelings, so to spare the people the responsibility, but the atonement has not yet been fulfilled that new scourges occur again.” The fact was that Tự Ðức’s political thought was determined by the Thiên lý (Tian li) theory, which the Confucian classics had imparted to Vietnamese men of government.Founded on the interaction between Heaven and Earth, this theory drew up a relationship of cause and effect between natural calamities and political issues, and placed upon the emperor one of the heaviest burdens possible as, wedged between Heaven and his people, he was responsible to both.
His duty was to exercise his subjects to lead their existence in conformity with Heaven’s will, of which he was the representative; hence, he was considered accountable for their evil deeds which might, if too frequently repeated, entail the displeasure of Heaven, and this displeasure would express itself through omens and calamities.
The successive catastrophes that befell the country thus appeared as so many evidences of celestial wrath. Regarded as signs announcing the exhaustion of the imperial virtue, they were to raise, apart from the immediate concerns about relief and rehabilitation, more serious problems of political house-cleaning and political revival: the throne should then commit itself to self-examination and moral cultivation (tu tỉnh, examine one’s moral character with the aim of reforming), in order to find out wherein had the ruler been morally remiss and what were the wrongs of his officials and people. At such a time of introspection, stressing on straightforward speech as a primary duty of moral cultivation, the throne would appeal to public opinion for proposals of reforms to carry out in view of resuming with Heaven the spiritual pact that was suspended for the time being. Incidentally, in China at that time the “Tongzhi Restoration” gave new men who had come to power after the repression of the Taiping rebellion and other uprisings the opportunity of attempting to strengthen the country through a movement of modernisation called “self-reinforcement” (ziqiang) or “management in the Western mode” (yangwu).
These developments had surely been brought to the awareness of the Court of Huế, thereby giving it information on the way the neighbour state went about trying to put China on its feet again . However, as for him Tự Ðức subscribed to the Confucian doctrine according to which the cause of foreign invasion was to be ascribed to internal disorder, a situation that would cease if the government could dispose of enough men of talent (nhân tài) to assist it in its efforts to restore social harmony and peace. Besides, he was confirmed in this approach by a kind of cyclic view of the historical evolution, based on the belief in the alternation of periods of loss of balance and of stability : the dogma asserting that crises in the history of mankind depended to a great extent upon unknowable supernatural influences did not then make such an inhibitory impression on him that he would have given up hope of finding redemptive principles in the “mirror” of that very history .
Nevertheless, faced with the proliferation of domestic difficulties and the growing external threats, the emperor believed that it was urgent to rectify the running of the governmental system, convinced as he was that the core of the problem rested on the better use of abilities and the improvement of the quality of officials. Asked about this subject in his retirement home, the Great Chancellor Trương Ðăng Quế, one of the principal personages of the kingdom under three successive reigns, fully agreed with Tự Ðức in the petition he addressed to the emperor in the sixth lunar month of 1863: “As for the line of government, nothing is more essential than the use of competences. May Your Majesty through judicious selection confer responsibilities in accordance with capacities.
It is indispensable to place at the head of the ministries and services and at the administration of the provinces upright and diligent mandarins, who could stimulate the zeal of their subordinates, so that the latter would put public good above private interests. At the command of the army corps should be elevated men of exceptional abilities, knowing how to encourage their troops and well-versed in the art of war. One must avoid turning to smooth talkers who only think of their particular advantages. These capable men whom you have at your disposal, you will confide to them all the elementary problems, while demanding good results from them.
Your Majesty will only pay attention to the broad lines, distinguishing the good and bad people, the deserving and the faulty persons to distribute rewards and punishments, so that everybody may well know what is to be encouraged and what is to be condemned, and conscientiously perform their functions. Then no longer will you be kept feeling uneasy about the smooth running of the public affairs, and the beneficial effects of the restored order will surpass those of the times of the Han and the Sung…” Tự Ðức assumed that there always existed in the country persons of true learning: “among ten families of a hamlet, one loyal man is bound to be found, so throughout the whole empire, how could wise men be absent?” But he had to admit the increasing helplessness of the recruitment system through the triennial examinations in detecting and attracting those valuable elements into the mandarin ranks .
For his part a man who would not neglect the studies that he continued pursuing in solitary silence , he was fully cognizant of the drawbacks (well analysed and exposed by the Chinese themselves since the 11th century) of a Confucian education that occasionally developed hypocrisy and formed introverted individuals, badly prepared for action . In any case, he was not without perceiving that the exclusively literary criteria of the examinations did not lend themselves to the exact assessment of the candidates’ practical aptitude for the management of the governmental affairs . He therefore wished to revive the tradition of recommendations instituted in the past by the Han, to implement it concurrently with the examination system: injunction was made to high mandarins to point out the most capable persons whose talents the throne would make it its duty to make use of, according to the precept lượng tài lục dụng (“measure ability and choose for appointments”).
He actually counted on this way of designation of good men to inject fresh blood into his government, and to find a remedy for the formalism of the classical education system, which, he truly believed, was to blame for the absorption of the literati in phraseology at the expense of practicality. He even showed his intention of extending this process to the appointment of ministers in the capital and of governors in the provinces, and rebuffed his Censorate for daring put forward a contrary opinion . At any rate, about ten edicts were published from 1861 to 1875 to incite regional authorities to hasten to bring to the court’s attention exceptional persons in every domain, from political and military genii to accomplished people in the medical art or persons having good particular technical knowledge . At the end of 1863, about sixty men pushed forward in this manner were summoned to the capital to be questioned by the ruler himself on the genuine conditions of the country .
Even so, reality did not seem to come up to Tự Ðức’s expectations, in spite of his reiterated appeals: for instance, among the sixteen mandarins who had been recommended to the throne in 1865 as the most enlightened minds, and who had been called to Huế to go through the tests of a special examination, none was judged by the emperor as a person of truly superior intelligence, even if the title of nhã sĩ (distinguished scholar) with the qualification of “holder of the science of government” could have been given as encouragement to five of them Tự Ðức kept going by asking at the same time his officials to see carefully to the smooth running of their administration in order to prevent abuses of power from the part of their subordinates, to make scrupulous respect of the truth the first of their concerns in their reports to the throne on the state of the affairs, and to propose quite frankly measures to be taken for the improvement of the situation. Those exhortations aiming at stimulating the officials’ energy would be repeated several times in the year 1864 alone .
This, because the emperor deemed that to stamp out bureaucratic corruption through the curbing of the abuses of predatory minor officials would be one of the most effective ways to improve the people’s livelihood, otherwise he would find himself at fault, as the ruler’s responsibility to ensure the material well-being of the people was an important aspect of the mandate of heaven.But the standard of living of the masses worsened ceaselessly with the constant deterioration of the economic situation .
The throne was then duty bound to give the lead in an austerity campaign by trying to limit waste and advocate frugality. In this context, Tự Ðức himself was not spared criticism for extravagance that he accepted all the more with magnanimity since he did not feel himself beyond reproach: toward the end of 1866, members of the emperor’s Privy Council firmly remonstrated with him about his immoderate expenses, insisting on the necessity of making savings to straighten out the situation ; twice, in 1866 and 1868, the governor of the two provinces of Bình Ðịnh and Phú Yên, Thân Văn Nhiếp, could make very harsh observations on the too costly expenditure for the construction of Tự Ðức’s tomb . But few ways out were actually open to the government: in order to restrict the expenses of the state, it could only think in the first place of cutting down the number of officials, whose reduction was decided at the end of 1868, with the removal from active service of 139 mandarins at the capital and 142 employees in the provinces .
Then, relying on the concept of agriculture as the foundation of the fiscal structure of the state, it endeavoured to develop new sources of revenue through the extension of the cultivable surface: clearing and settlement services (Nha Doanh Ðiền) were instituted in different provinces, and private initiatives of land conquest were encouraged to exploit fallow land, forest areas, sandbanks, etc. At the same time, the government worried about the lot of the peasantry, especially the northern peasantry, particularly affected by all kinds of plagues. The inadequacy of the network of dykes in Bắc-Kỳ for the containment of the floods of the Red River and its affluents was a constant source of preoccupation, and in 1876 an Imperial Delegation for Dykes (Khâm Sai Kinh Lý Hà Ðê Sứ) had to be established to look after it specially, under the direction of the great mandarin Phạm Thận Duật .
The decision of standardizing the land tax base that was applied from 1875 onwards seemed also to have been taken with the intention of relieving the small peasants of North-Vietnam of a part of the burdens that weighed heavy on them . A distinction had always been made between communal land (công điền), and private land (tư điền); communal paddy-fields were periodically redistributed between the registered villagers, who tilled them in exchange for the annual payment of the land tax to the state. But until 1875 the kingdom was divided into two zones, each subject so to speak to a different fiscal system: in the first zone, which encompassed the provinces southward of Quảng Bình, the same tax rate was imposed equally on communal land and private land; but in the second zone, which included the provinces of Bắc-Kỳ as well as those of Thanh Hoá, Nghệ An and Hà Tĩnh, communal land was taxed much more heavily than private land.
The reform of 1875 abolished this differentiation between two fiscal zones, and in the second zone the distinction of two tax rates for the two categories of land.By lowering appreciably the tax rate striking communal land in the areas north of Quảng Bình, the reform went indubitably in the way of a lightening of the burdens of the most underprivileged part of the population of the Northern provinces The destitution of the rural world, the aggravation of which the irregularity of climatic conditions contributed to still more, induced also the royal government to abide obstinately by the practice of “equitable distribution of grain” consisting in setting up a kind of production regulator with the maintenance of rice stocks in public granaries (kho thường bình, “ever-normal granaries”) in anticipation of periods of high prices or dearth, when those stocks would be opened to be sold at low price or distributed to the needy population. This would probably explain the government’s doggedness in banning rice exportations, whereas rice had become one of the chief articles of international trade in Southeast Asia in this latter half of the 19th century.
Thus, Tự Ðức’s government resorted to solutions that recalled relief programs rooted in antiquity. Those solutions partook in fact of an updating of the classical principles of the Confucian political theory. In carrying out a new consecration of the Confucian values and institutions, the point was to achieve changes that would bring about an internal transformation of the society and an improvement of the socioeconomic order. This revival, this purification were besides ardently wished for, as could be seen from the desire expressed by Tự Ðức at the beginning of 1878 to change the name of the country into Ðại Hưng (Great Prosperity) or Ðại Hoá (Great Transformation) .
At the same time, as the danger of foreign interference became more apparent, the reaffirmation of the Confucian identity peculiar to Ðại Nam was deemed vital for the preservation of the ideological cohesion of the ruling class of the kingdom, and hence for the safeguarding of a sociopolitical whole recognized as viable for many centuries.Precisely, the question that comes to mind is how genuinely the Vietnamese Confucian ruling class on the whole felt personally involved in these concerns for the reconstruction of social and political order. Most likely, there was no such movement as what was known in China at that time under the term Qing-i (Thanh nghị) or “literati opinion”, denoting the expressions of opinion by low- and middle-ranking officials who intended thereby to preserve or improve the moral integrity of the Confucian state and society , and a part of which was the Qing-liu (Thanh lưu) Pure Group that demanded strict adherence to Confucian principles, and claimed dedication to the cause of cleansing the government by restoring former so-called norms of excellence – removal of officials who did not meet high standards of ability, integrity, and loyalty; improvement of government operations through a closer imitation of ancient models .
On the contrary, in Vietnam officials would present, if they ever did, pet schemes or private peeves only in a personal capacity .We have though at our disposal a document that helps us to apprehend the frame of mind of the Vietnamese intellectual elite at a moment when they had no reason yet to despair of the institutions issued from the only socio-political system known to them until then: the text of the dissertation of a candidate of the Palace examination of 1865, Trần Bích San . This copy encompassed a vehement protest against official corruption, against the inadequacy of the traditional system of education, and against the sufferings endured by the small people; but the propositions proffered as solutions to the problems of government merely reproduced processes going back to the Han. Infused with moralism, Trần Bích San’s governmental conception such as it showed through his argumentation focussed primarily on the Emperor’s virtue and the officials’ integrity, considered to be the bases for the upholding of the social and economic order.
That was how he proved to be in complete intellectual symbiosis with his elders, whose thought and way of life had been cast in the same mould . Would it mean, however, that the updating of the principles of the Confucian political theory resulted paradoxically in confirming the ruling class in stereotyped ideological positions, not much in favour of structural and final transformations, as well as in exerting an inhibitive effect on the will of replying to Western pressures with the abandonment of ideas and methods that seemed to have lost their vitality or relevance, and with the adoption of new models? From military setbacks to territorial amputations, the royal court eventually realized the enormous power gap between the West and the rest of the world, and officially acknowledged the possibility of modernisation through the implementation of Western methods .
It assented thus to the reformist current that materialized at the time with men who thought it possible to espouse Western techniques without having to break with the system of traditional values . Those were indeed more willing to believe in the possibility of not deviating from Confucian orthodoxy by endeavouring to preserve traditional spiritual values as foundation or substance, while adopting Western knowledge for its usefulness or function But few people were then in a position to possess sufficiently vast comprehension of the structures and ideas that served as bases for Western technical realisations to be able to promote extensive adoption and adaptation of Western political and economic institutions.
Only some individuals, who could have become thoroughly acquainted with Western ideas thanks to their particular situation as protected persons of the missionary circles, were likely to achieve some cultural symbiosis. Among them was Nguyễn Trường Tộ, a Catholic scholar from Nghệ An excluded from officialdom because of his religion . From his education, he had retained all his confidence in the absolute monarchy, on which he relied to modernise the state and to rejuvenate the nation. From 1863 to his death in 1871, he submitted to the emperor about forty recommendations to suggest remedies for the dangerous situation of the state. By proposing structural transformations of the bureaucracy, economic recovery through the development of industry and trade, and effective defence of the country through pacific and political means, Nguyễn Trường Tộ outlined a complete reforming programme and pleaded adaptation to European civilisation in order to help the potentialities for progress of the Vietnamese nation to flourish.If Nguyễn Trường Tộ had persevered in submitting his proposals to Tự Ðức, it was because his ideas had not been brushed aside straightaway.
Not only his suggestions could have reached the emperor, but Tự Ðức even sent him to France in 1866 to look for books, technicians and machines, after having entrusted him with a mission of mine prospecting . The decision made by the royal court in 1866 to establish a kind of press service to inform public opinion in France, Spain, England, Roma, Canton and Hong Kong about the expansionist aims of the French admiral-governors in Cochinchina seemed to have been also inspired indirectly by Nguyễn Trường Tộ . Then in 1870 he was again called by Tự Ðức to Huế to be questioned about the political situation in Europe and the possibility of negotiating the retrocession of Cochinchina .Under the political and intellectual conditions of the time, however, there was little chance that the royal court in its entirety would have given its full adherence to the whole set of Nguyễn Trường Tộ’s proposals, especially to those recommending a complete reform of the bureaucracy to eradicate corruption, or a reorganization of judiciary procedures aiming at separating the judges’ power from the administrators’ power.
On the contrary, a process of petrifaction began among the great majority of mandarins and literati, who rejected every compromise with foreign influences, lest with the acceptation of Western ideas the existing order should be called into question, and “the five classics should not get away from the fire of the Qin and the cross [of Christianity] should be hanging on the door of Confucius” . This especially ideological conservatism of the mandarin corps, against which the emperor, first scholar of the kingdom, could of course not decently go, would manifest itself in misoneist reactions: it gave justification to the kind of casuistry that would always analyse meticulously the advantages and disadvantages of every reform project to finally conclude that its accomplishment would be impracticable. But it was not long before the treaty of 15 March 1874 with France came to lead the way to the dismantling of the existing political order through the subversion that it imposed. Indeed, the treaty’s article 9 not only granted religious freedom to the Catholics, but also allowed them henceforth to take the triennial examinations, therefore to become mandarins.
This amounted in fact to transform the national community into an ideologically differentiated society, in which Catholicism would be at liberty to compete with Confucianism on the plane of ideas as well as on the plane of institutions. The literati and mandarins, keepers of the state ideology, could not consent to this for fear of condemning themselves to disappear as a class, since the traditional political system was not made to allow divergent and antithetic viewpoints to express themselves and compete freely, especially when these viewpoints originated from a foreign culture considered as antisocial and subversive. So the religious question was bound to prompt clashes, all the more explosive since they seemed to be beyond the customary repressive mechanism of filial piety, loyalty to the throne, and ritualistic abnegation. They already broke out with popular reactions led by literati against Francis Garnier’s expedition in Tonkin, prelude to the negotiations of the 1874 treaty: many northern Catholic villages were burnt, their inhabitants massacred.\Efforts made by the royal court in February and March 1874 to moderate the reprisals against the Catholic population sparked off a vast movement of revolt in the provinces of Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, and Quảng Bình. Called “Rebellion of the Vǎn Thân” by the government, this was the first act of opposition to the ruler’s authority caused directly by French intervention.
Convinced that they defended a just cause which no longer seemed to be embodied in the person of the ruler, the leaders of the movement had come to give up the traditional norms of loyalty to revolt against the court’s decisions. Disapproving of the royal court’s weakness in the face of French encroachments, they placed the mission of ridding the state of foreign interference before their duty of obedience. To Tự Ðức’s proclamation condemning their action while supplying explanations for his peace policy, they replied by claiming their determination to continue to fight, and by accusing the court of failing Confucian orthodoxy and the national cause, which was indeed an unprecedented fact .
This protest movement of the literati, which earned some sympathy from provincial mandarins, was completely repressed in the autumn of 1874, but it announced unequivocally the decline of royal authority within the very class that constituted its main support.Incapable then of finding valid solutions to a situation more and more beyond their control, the court circles could only hide their disarray under a timorous behaviour and futile verbalism. The outcome was a slowing down of the running of the machinery of government, with all the dangerous consequences that the bad application of the administrative principles could represent for the survival of the state. Most pernicious was the slackening of the central government’s control over its officials. What had always harmed the administrative organisation of the traditional monarchy – routine and lack of initiative resulting from a moralising and conformist education – now increased sharply. Besides, a general fall of standards of the examinations enabled mediocre elements to slip among the candidates for administrative functions. Consequently, the Confucian ideal of moral perfection henceforth exceeded largely the spiritual abilities of a great number of mandarins.\
The slackening of the control of the central government would encourage then the extension of embezzling practices. Toward 1880-1881, evident marks of loss of adaptation had appeared in the structure of the state, and the corrective interventions of the central government became ineffective. The venality of high- and low-ranking officials was so widespread that within a year the ruler had to launch three times exhortations insisting on the mandarins’ duty of integrity . These appeals to men of good will for them to lend their support to a fairer and more efficient administration proved the monarchy’s incapacity to curb the progress of a sickness that had become incurable. But faced with their administrators’ derelictions, the people of the provinces were less prepared to conserve towards these officials the respect close to filial piety taught by the Confucian moral code. This discredit would rebound on the prestige of the imperial function which should be, according to the classical formula, “to follow Heaven to respond to the people”
.* * *
Tự Ðức’s efforts to update Confucian principles of government were therefore not successful in generating dynamic changes, contrarily to the emperor’s sincere expectations. But historians in their majority have put the blame of the failure in transforming the Vietnamese traditional monarchy on the lack of intellectual flexibility of nineteenth-century Vietnam’s political leaders, all chained up in a cultural fabric inherited from the Chinese model and ossified by official formalism . There was an element of defensiveness in this attitude, as the ruler and his collaborators fell back on a national culture reflecting the glories of the past, in the face of the challenge from the intruding French, who during Tự Ðức’s reign did not cease to establish themselves politically and administratively. This attitude may be explained by the deep belief in a system of fundamental values, the abandonment of which would call into question a whole conception of the universe.
DIÊN NGHI *THƠ THANH THANH
DIÊN-NGHỊ GIỚI-THIỆU THANH-THANH
với tập thơ
CƠN ÁC MỘNG
Một phần tư thế kỷ trôi qua. Ngày đầu thiên niên kỷ đã tới. Người đã rời xa đất nước, người còn lại giữa quể hương, ắt hẳn không nguôi quên cơn ác mộng tháng tư năm ấy.
Cuộc chiến dừng lại. Kết thúc. Người chiến sĩ miền Nam phải buông vũ khí đầu hàng, khi sức mạnh, tinh thần chiến đấu còn vững vàng tin tưởng. Thân phận nhược tiểu quốc đã phải đắng cay tuân phục bàn tay đặt để phù thuỷ của đồng minh. Họ có cả cây gậy thần để răn đe, củ cà-rốt phù phép để biếu tặng và sẵn sàng hy sinh, tàn nhẫn đẩy đưa tuyến đầu chống cộng sản vào cơn lốc hoảng loạn, tan hoang. Họ phủi tay, ngoảnh mặt trước làn sóng đỏ tràn ngập xã hội miền Nam.
Dân quân miền Nam có ai thoát vòng hệ luỵ? Nhà tù nhỏ, lớn nhan nhản mọc lên ba miền Trung Nam Bắc. Những đoàn người lần lượt bước vào cổng trại tù, mới hôm nào đây, hiên ngang, sừng sững trước trận tuyến, còn vang vọng lời thề sắt son để bảo vệ tự do.
Có người đã vượt thoát vòng vây, đã đến được nơi muốn đến. Cũng có những tai hoạ mở đường. Tháng tư oan nghiệt lịch sử, nước mất, nhà tan, tan đàn xẻ nghé, qua tâm sự của Thanh Thanh:
Bạn thoát. Còn tôi, tôi kẹt lại!
Thảm thay vận nước thuở suy tàn:
Miền Cao đã mất, Miền Trung mất;
Còn chút Miền Nam, khó vững an!
Nhận rõ thực tế, tình hình. Nhìn bản đồ quê hương, miền đất càng ngày càng thu hẹp. Sự thua thiệt gần kề. Phân vân giữa trách nhiệm và nghĩa vụ, người chỉ huy đơn vị đã đặt quan niệm rõ ràng trung tín:
Nếu chạy thì lo cho lính chạy,
Lời thề huynh đệ gió chưa tan.
Chỉ huy trước trận mà đào ngũ
Thì quá dơ danh cấp trưởng đàn!
Không đành bỏ nước ra đi, là chấp nhận đoạ đầy giữa cõi âm u tù ngục. Người chiến sĩ miền Nam có thể chịu đựng, bước qua khốn đoạ từng ngày. Những ngang trái, không chỉ có từ thái độ cư xử của kẻ thù, mà sự khiếp nhược, hèn nhát của “bạn” chỉ một sớm một chiều đã đánh mất danh dự, liêm sỉ con người:
Ở trong tù, có những lúc bầm gan
Không chỉ giặc, mà còn do phía “bạn”!
Mâu thuẫn xuất phát theo hoàn cảnh. Nghịch lý vẫn là nguyên lý để từ đó tìm được định lý giải quyết để có một đáp số cân bằng dung hợp giữa hoàn cảnh sống, giữa bản thể và tha nhân:
Trong đày đoạ, trong tận cùng thế luỵ,
Giữa đàn cừu, dưới móng vuốt sài lang,
Có những bạn tù, khí phách hiên ngang
Đã đứng dậy, khinh lờm phường độc giống.
Với tác giả, nhạy cảm trước gian manh, giả tạo cái gọi là “chính sách nhân đạo” của đối phương, lời hứa hẹn học tập vài tháng, đã kéo dài hàng chục năm. Lưu giữ thân thể người như một đồ vật, không luật lý xét xử, quyền sinh sát nằm trong tay của những con người đã mất hẳn tính người... và người tù chỉ biết rèn luyện nhẫn nhục đợi chờ:
Phần con: vẫn tội không toà xử,
Vẫn khổ sai tù chẳng án tuyên,
Nhưng vẫn nhẫn nhường qua hạn dữ
Đúng như lời Mẹ vẫn từng khuyên.
Ý thức đức tính nhẫn nhường chịu đựng, cũng là niềm hy vọng tồn tại. Thơ trong môi trường này là động lực thúc đẩy con người vươn dậy, phóng nhìn ra khỏi chu vi chật hẹp thực tại, giữa bốn bức tường cao, trở về với riêng tư cảm xúc, rút ra bài học quá khứ cho chính mình, cho đồng bạn, cho những ai còn mê lầm, nông cạn, đứng núi này trông núi nọ.
Thơ tôi đó, có người xưa, cảnh mới,
Từ trong tù, ra đất rộng, trời cao:
Có nghĩa mẹ hiền, bát ngát trăng sao;
Có tình chị quý, bao la đất nước;
Có anh, có bạn, có em lỡ bước
Theo đường tà rồi mới thấy sa chân;
Có chàng “đối-lập” ngưỡng-vọng thù-quân
Đợi địch đến mới vỡ lòng, sáng mắt;
Có nàng thiếu phụ, tay bồng, tay dắt
Tìm tự do, mơ ước vượt trùng dương;
Có chú tu hành cũng vướng tai ương
Phải nhập thế để giành quyền sống đạo;
Và, chế độ, với ngu đần, ngược bạo;
Và, đồng bào, trong kìm kẹp lầm than!
Cứ thế, sau cuối mỗi ngày, tiếng kẻng gắt gỏng nhà tù gióng lên, cánh cửa tù khép kín, người tù diện bích, hồi tưởng một quá khứ lùi xa, tiếc thương, cay đắng tình đời, tựa hồ đang viết một bản tự kiểm trung trực, một lời thú tội chân thành:
Thiên hạ nhiều phe, nhiều đảng lắm;
Mình không phe đảng, chịu cô thân!
Người ta tham nhũng, mình liêm khiết;
Họ sống xa hoa, mình túng bần!
Có kẻ ganh tài, người ghét mặt;
Có thù trước ngõ, oán trong sân;
Có trên nghi kỵ lòng trung nghĩa;
Có dưới dèm pha óc chính chân!
Nghĩ đến hình ảnh người vợ giờ này đang thân cò lặn lội, cưu mang đàn con bơ vơ, cũng do người chồng một thời nặng lý tưởng và liêm sỉ, chỉ biết phục vụ, quên mình và bằng lòng với hai chữ vàng liêm khiết, thà cam chịu dở gàn:
Bạn lứa: đô la với hạt xoàn;
Chồng người: đại phú với cao quan;
Chồng em thủ phận nghèo, cô thế,
Chẳng chịu chen chun, chỉ chịu gàn!
Người xưa đã dạy: “Nhà nghèo mới biết con hiếu, nước loạn mới biết tôi trung.” Lớp sơn đạo đức bên ngoài dù hào nhoáng cũng khó trùm che được bản chất vốn xấu xa của những kẻ tham lam, độc ác, và dĩ nhiên triết lý cuộc sống vẫn không bao giờ chấp nhận những giả nhân, giả nghĩa, ngược lại điều thật vẫn đuợc quý trọng, tôn vinh:
Và nếu thương trường mà náo loạn,
Mua gian, bán lận, lệch đòn cân?
Chợ đời chỉ quý khi còn gặp
Những kẻ ngay lành, những thiện nhân!
Khí tiết của người chiến sĩ trong loạn lạc là danh dự, cơ đồ có thể thành tro bụi giữa can qua. Cơ đồ còn xây dựng lại do sức mạnh, trí tuệ muôn người cùng chí hướng, cùng mục đích, nhưng con người khi đã để mất khí tiết thì chẳng khác chi cỏ cây hèn mọn:
Chiến-hữu vì mình mà bỏ mạng
Dưới cờ: chết ấy hùng hay oan?
Cơ đồ có thể thành tro bụi,
Khí tiết nghìn thu phải bảo toàn!
Tâm tư của người trong cuộc, trăn trở, ray rứt không nguôi. Biết thổ lộ cùng ai, một mình một bóng trong đêm dài tù ngục. Và biết nói sao cho vơi nỗi muộn phiền đau khổ, có chăng chỉ được tấm lòng. Giữa đôi nơi, đôi lòng cách trở, hy vọng thông cảm trong trùng trùng cách cảm:
Có rẽ chia nào không đớn đau?
Lấy lòng mà hiểu chút lòng nhau!
Những khi ngoài song sấm dậy, mưa chuyền, khi ngọn gió mùa chợt đến, cơn ác mộng lại vò xé, tra tấn thân phận cô đơn cùng cực người tù:
Cuộc đời đã ác với mình
Mà cơn mộng cũng đồng tình ác theo!
Đêm kia, bục đá nằm queo
Hồn nương theo ngọn gió heo về nhà:
Gặp nhau, mững rỡ khóc oà,
Lòng con tức tủi, lòng cha nghẹn ngào!
Cơn ác mộng quấn quít bủa vây. Đoạn truờng trăm mối, nhân sinh quan của Thanh-Thanh thể hiện từ niềm tin chính mình, với bản lĩnh vững chắc, nhân danh chiến sĩ trong hàng ngự tự do, nhân ái, nhà thơ không lạc quan, nhưng cũng không bi quan tuyệt vọng. Bằng nhãn quan sáng suốt, trung trực, phác hoạ những nét chính của cuộc đổi đời lịch sử, cho thấy tình người chân thiện là kỷ vật quý báu, và tác giả cũng bằng nguyện cầu cho đất nước sớm được đổi thay theo ước nguyện của dân lành từng cam chịu tai ương hoạn nạn:
Xin cầu nguyện cho trời quang, mây tạnh,
Chôn chuyện buồn theo thế kỷ hai mươi...
Thanh-Thanh trải qua nửa thế kỷ cống hiến cho văn học. Viết đủ thể loại, với thơ ký bút hiệu Thanh-Thanh, với văn ký Kiều Ngọc, với kịch ký Nguyệt Cầm, với luận ký Người Thơ, với phúng ký Tú Ngông. Đã có hàng chục tác phẩm xuất bản từ 1949 đến 1965 tại Việt Nam. Định cư tại Hoa Kỳ, Thanh-Thanh tiếp tục sáng tác và đã xuất bản “Về Vùng Chiến Tuyến,” hồi ký 1996 (nhà Văn Nghệ). Thanh-Thanh còn dịch và viết thơ bằng ngôn ngữ Anh. Ông là hội viên Hiệp Hội Thi Nhân Hoa Kỳ, hội viên trọn đời Hiệp Hội Thi Nhân Quốc Tế, thành viên Hàn Lâm Viện Thi Nhân Hoa Kỳ. Được bầu vào “The International Poetry Hall of Fame.” Nhiều cơ sở thi ca Hoa Kỳ đã chọn in thơ ông trong các tuyển tập:
“Wind in the Night Sky” - “Best New Poems”
“Outstanding Poets of 1994” - “Best Poems of 1995”
“Who’s Who in New Poems” - “Best Poems of the ’90s”
DIÊN NGHỊ
(Trích “Thời Báo” San Jose, số 2693, Thứ Bảy, Chủ Nhật 08, 09-01-2000)
TẬP THƠ “CƠN ÁC MỘNG”
của
THANH-THANH
http://en.wikiped
DÂN CHỦ & TỰ DO TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM
=
COMMUNIQUÉ
DU COMITÉ DE SUPPORT
À LA DÉMOCRATIE ET LIBERTÉ RELIGIEUSE AU VIETNAM
Le Comité de Support à la Démocratie et Liberté Religieuse au Vietnam voudrait attirer l’opinion public à une autre violation grave des droits de personne récemment commise par les autorités communistes vietnamiennes
Le 3 mars 2006, l’avocat Le Tran Luat, qui prend en charge le dossier des huit citoyens catholiques de Thái Hà dans le procès d’appel contre leur condamnation calomnieuse de «détruire les biens de l’état et de troubler l’ordre publique», a été empêché de prendre le vol aérien Saigon-Hanoi qui l’aurait à la rencontre des accusés à Hanoi. Juste après cet acte illégal, les policiers l’ont emmené à la poste de police et l’y ont détenu toute la journée. Ses avocats associés, Hung et Dat, son assistante Ta Phong Tan, ont aussi été convoqués par la police et ont subi des interrogatoires. Une semaine auparavant, le 25 février 2009, les agents des forces de l’ordre étaient venus à son bureau pour faire des recherches sans avis, et ont confisqué tous les photocopieurs et ordinateurs en raison d’exécuter la demande d’une compagnie concurrente après un conflit à titre privé.
Ces répressions flagrantes dévoilent une fois de plus que les autorités vietnamiennes méprisent les droits internationaux et la conscience humaine. L’avocat Le Tran Luat lui-même a dénoncé : « Nous vivons sous un régime qui viole brutalement les droits de personne. Même qu’ entant qu’ avocat, je souffre beaucoup comme victime des abus de pouvoir. Quant aux autres oppressés, qui n’osent pas se déclarer, combien de malheurs ont-ils subis sans aucune protection ? »
Nous condamnons fermement la violation préméditée des droits de personne commise par les autorités vietnamiennes. Nous faisons appel au gouvernement canadien et aux personnes de bonne volonté de prendre les mesures nécessaires afin d’exterminer pour toujours cette sorte de violation.
Le 18 mars 2009
Alain OUELLET, avocat
Président
Comité de Support à la Démocratie et Liberté Religieuse au Vietnam
151 Atwater
CP 72126
Montréal, QC H3J 2Z6
Canada
THÔNG CÁO CỦA ỦY BAN YỂM TRỢ DÂN CHỦ VÀ TỰ DO TÔN GIÁO CHO VIỆT NAM
Ủy Ban Yểm Trợ Dân Chủ và Tự Do Tôn Giáo cho Việt Nam xin lưu ý công luận về một vi phạm nhân quyền trầm trọng do nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam vừa thực hiê.n.
Ngày 3 tháng 3 năm 2006, luật sư Lê Trần Luật, người phụ trách biện hộ cho tám công dân Công Giáo Thái Hà trong vụ kháng kiện chống lại bản án vu khống họ "phá hoại tài sản quốc gia và gây rối trật tự công cộng", đã bị ngăn không cho lên chuyến bay Sài Gòn – Hà Nội để đi gặp các bị cáo. Ngay sau hành động bất hợp pháp này, công an đã cưỡng bức luật sư đưa về trụ sở công an và giữ ông ở đó suốt ngày. Các luật sư phụ tá Hùng và Đạt và cô trợ lý Tạ Phong Trần thuộc văn phòng luật của ông cũng bị triệu tập tới trụ sở công an và liên tiếp bị hỏi cung. Một tuần lễ trước đó, ngày 25-02-2009, nhân viên công lực đã đến văn phòng của ông để lục soát không báo trước, lấy đi tất cả các máy photocopy và máy vi tính với lý do thi hành lời yêu cầu của một công ty cạnh tranh sau một cuộc tranh chấp có tính cách tư nhân.
Những đàn áp trắng trợn này một lần nữa cho thấy nhà cầm quyền Việt Nam khinh thường luật lệ quốc tế và lương tâm nhân loa.i. Chính luật sư Lê Trần Luật đã tố cáo: "Chúng ta đang sống trong một chế độ mà quyền con người đã bị chà đạp một cách thô ba.o. Ngay cả bản thân tôi là một luật sư, cũng trở thành nạn nhân của vấn nạn cường hào thì thử hỏi những người dân oan, những người thấp cổ bé họng khác thì họ chịu biết bao sự đau khô??".
Chúng tôi cực lực lên án việc vi phạm nhân quyền có dự mưu của nhà cầm quyền Việt nam. Chúng tôi kêu gọi chính phủ Canada và những người thiện tâm hãy thi hành những biện pháp cần thiết để chấm dứt luôn việc vi phạm này.
Ngày 18 – 03 – 2009
Luật sư Alain OUELLET
Chủ Tịch
Ủy Ban Yểm Trợ Dân Chủ và Tự Do Tôn Giáo cho Việt Nam
==
LM. PHAN VĂN LỢI * GỬI LM. NGUYỄN VĂN LÝ
Huế ngày 25-03-2009
Anh Lý thân kính
Thế
là Anh sắp bước vào năm tù thứ 17 của lần tù thứ 4! Còn hai bạn tù của
Anh, Nguyễn Phong và Nguyễn Bình Thành, cũng bước sang năm thứ ba. Đối
với Anh, nửa đời linh mục rồi còn gì!! Sao Anh lại “dại dột” thế? Khôn
ngoan im lặng hay lịch sự biết điều, khiêm tốn xin xỏ hay âm thầm hợp
tác, “chuyên chú tu hành” thay vì “hoạt động chính trị”, lấy nguyên tắc
“được việc” thay vì “đúng việc” làm kim chỉ nam, Anh đã có thể sống
thong dong nhàn nhã, xây dựng biết bao công trình, tổ chức biết bao lễ
hội, xuất ngoại biết bao lượt lần để “làm sáng danh Chúa, cứu các linh
hồn, tốt đời đẹp đạo”!?! Đàng này Anh lại cứ liên tục lên tiếng đấu
tranh, bênh vực những thân phận đau khổ, để rồi liên tục chui vô nhà đá
cho khổ cực tấm thân, phí cả đời trai trẻ!!
Có
người từng nói là Anh và các bạn Anh trong Nhóm Linh mục Nguyễn Kim
Điền mắc khẩu nghiệp, gánh khẩu họa! Thầy Chí Thánh, Gioan Tẩy giả, Các
Tông đồ và bao Ngôn sứ suốt dòng lịch sử Dân Chúa đã chẳng cùng số phận
sao? Nếu Chúa Giêsu đừng có gọi lãnh đạo chính trị như bạo vương Hêrôđê
là “con cáo già” (x. Lc 13,32), gọi lãnh đạo tôn giáo như các Biệt phái
và Kinh sư là “lũ giả hình”, “loại mả tô vôi”, “hạng dẫn đường mù
quáng”, “quân ngốn tài sản của các góa phụ” (x. Mt 23,13-27), đừng có
lên tiếng khai mào sứ vụ kiểu khích động: “Thiên Chúa đã sai tôi đi
công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, người bị áp bức được tự do
trả lại” (x. Lc 4,18), “Phúc cho ai bị bách hại vì sống công chính” (x.
Mt 5,10)…
Nếu
Thánh Gioan Tẩy giả đừng có gọi phái Xa-đốc (hàng tư tế thỏa hiệp với
quân xâm lược) là “nòi rắn độc” (x. Mt 3,7), đừng quở trách binh lính:
“Chớ hà hiếp ai, không được tống tiền!” (x. Lc 3,14), đừng có
cảnh cáo vua Hêrôđê: “Ngài đâu được phép lấy chị dâu làm vợ!” (x. Mt
14,4)... Nếu hai vị không mắc cái “bệnh ham nói”, “thói phê bình” những
kẻ đang nắm quyền lực thì làm chi mà phải bị săn đuổi, chịu giam cầm và
sống mới được 1/3 đời người đã phải bỏ mạng trên thập giá nhuốc nhơ hay
dưới lưỡi gươm oan nghiệt? Nếu các ngôn sứ Cựu Ước đừng có lên án -với
bao lời nảy lửa- những kẻ quyền thế quỵt lương (x. Gr 22,13; Ml 3,5),
những tay giàu có gian lận (x. Am 8,5; Hs 12,8), những ông quan tòa vụ
lợi (x. Mk 3,11; Is 1,23), những người lãnh đạo “chà đạp lên mặt kẻ
nghèo khó” (x. Is 3,15)… thì làm chi mà phải bị cường quyền bách hại,
giết chết, sống chưa mãn đời? Âu cũng là khẩu nghiệp! Mà Kinh Thánh có
gọi các ngài là “làm chính trị” không nhỉ?
Anh đã hiểu rằng lời nhắc nhở của Chúa: “Hài nhi hỡi, con sẽ được gọi là ngôn sứ của Đấng Tối Cao”
trong kinh sáng mà các linh mục và tu sĩ phải đọc mỗi ngày, thật thúc
bách và đòi hỏi biết mấy! Anh đã hiểu rằng trong một xã hội mà hạng cầm
quyền, đảng lãnh đạo chỉ biết bưng bít chân lý, chà đạp lẽ phải, tham
nhũng bóc lột, áp bức bạo hành, công cụ hóa các thế lực tinh thần, thì
vinh quang được làm chứng nhân, danh dự được làm ngôn sứ cho công lý,
cho sự thật, cho Thiên Chúa đòi buộc phải ra khỏi thánh đường bình yên
(dĩ nhiên không phải ra hẳn) để dấn thân vào trần thế hỗn loạn và can
đảm trả giá. Có cuộc đời nào làm chiến sĩ cho phẩm giá của con người,
cho quyền sống của thế nhân, cho tự do của tôn giáo, hay đơn giản là
sống cho xứng phận người đứng thẳng, mà lại không lãnh sóng gió bão
bùng, mà không gánh khổ đau bách hại?
Anh
đã hiểu rằng hạng nghèo khó cần thương giúp hơn hết (như bổn phận của
Giáo hội và của linh mục) không phải là hạng nghèo khó về của cải mà là
hạng nghèo khó về nhân quyền. Nghèo về của cải chỉ khổ, nghèo về nhân
quyền vừa khổ vừa nhục và còn kéo theo đủ thứ tai họa! Anh không chỉ
bằng lòng với việc bác ái cứu trợ (vốn được bạo quyền hoan nghênh tán
thưởng) mà còn tiến tới việc bác ái giải thoát (luôn bị cường lực cấm
đoán cản ngăn) và cho đó là quan trọng hơn cả, khẩn thiết hơn cả, là
cách giải quyết tận gốc vấn đề. Anh đã chẳng lẳng lặng xót thương, âm
thầm cầu nguyện, kín đáo trợ giúp các nạn nhân của bất công, một đã dấn
thân nhập cuộc, hiên ngang đứng cạnh nỗi khổ của đồng đạo, của đồng bào,
của tôn giáo, của đất nước, và công khai lên tiếng, vạch mặt chỉ tên
cái nguyên nhân sâu xa, cội nguồn đầu hết của mọi bất công bất hạnh :
chủ nghĩa phi nhân, chính đảng chuyên quyền và chế độ toàn trị.
Xin
cảm ơn Anh vì lời nói thẳng thắn và hành động can đảm, cái nhìn sâu sắc
về xã hội và chiến lược đấu tranh đúng đắn (đồng thành lập Khối dân chủ
bất bạo động 8406 chẳng hạn), cộng thêm tấm gương hy sinh trong tù ngục
tháng năm dài của Anh, đã và đang dấy lên cả một phong trào đòi tự do
tôn giáo và dân chủ nhân quyền trên Quê hương, đặc biệt kéo theo sự nhập
cuộc ngày càng đông đảo của các đồng nghiệp linh mục. Nhất là khi vấn
đề quyền con người đang mở rộng ra thành vấn đề quyền dân tộc với hiểm
họa giang sơn Tổ quốc bị xâm lấn, an ninh Tổ quốc bị đe dọa, với viễn
tượng nước mất, nhà tan, đạo tiêu tùng! Nếu các lãnh đạo tinh thần không
lên tiếng lúc dầu sôi lửa bỏng này, lúc mà giáo dân và lương dân đang
mong đợi họ, cầu khẩn họ, thì khi đất nước trở lại thanh bình, sạch bóng
Cộng sản, thoát đại nạn ngoại xâm, ai mà còn thèm nghe họ nữa, như kinh
nghiệm thấm thía hiện giờ bên Đông Âu của các lãnh đạo tinh thần đã
lặng câm như hến hay đã thỏa hiệp với quỷ!
Xin
cảm ơn Anh đã làm người khởi xướng mạnh mẽ, bắn phát súng lệnh (cụ thể
và đặc biệt qua 9 Lời Kêu gọi từ tháng 12-2000 đến tháng 02-2001) cho
đại cuộc đòi lại các tài sản vật chất và tinh thần mà các tập thể lẫn cá
nhân, dân sự lẫn tôn giáo đang tiến hành ngày càng quyết liệt. Những
cuộc đòi đất đai của các dân oan và của các giáo hội, đòi công bằng của
các công nhân, đòi độc lập của các tôn giáo, đòi nhân quyền của các nhà
dân chủ, đòi tham gia việc nước và đòi tài sản tổ tiên của mọi tấm lòng
ái quốc hôm nay đã chẳng cảm hứng phần lớn từ những Lời Kêu gọi ấy sao?
đã chẳng được nhắc nhở phần lớn trong những Lời Kêu gọi ấy sao? Nhưng
rồi, chính vì những lời khởi xướng ấy mà Anh đã phải gánh chịu bao đau
khổ và tù ngục. Phải chăng đó là nỗi bất hạnh của người thức dậy sớm?
Đau khổ ấy đến từ bên ngoài cũng như tự bên trong.
Mới
đây thôi, khi được hỏi vì sao không lên tiếng bênh vực cho Anh, một
trong những người có trách nhiệm về Anh đã trả lời (đại ý): “Vì cha Lý
đã chẳng giữ tư cách mình là một linh mục trước tòa án. Sao lại có những
hành động như lấy chân đá vành móng ngựa, sau đó lại nắm tay cao thẳng
lên (sic) hô to “Đả đảo đảng Cộng sản”! Như thế có khác chi một giáo dân
la hét trong nhà thờ!”. Trời ơi, cái phiên tòa đó (và chuỗi ngày thẩm
vấn các bị can trước đó), ai chẳng biết là đầy gian manh, cưỡng bức, vô
luật, không trạng sư, không chứng nhân, không thân thuộc, không quyền tự
vệ, lại còn bịt miệng và chận họng các bị cáo, nghĩa là phiên tòa của
một bọn cướp, trong đó chẳng tồn tại công lý, chẳng tồn tại pháp luật,
hết sức bất công, thô bỉ và quái đản, rất đáng bị đả đảo (y như những sự
việc cũng quái đản, thô bỉ và bất công không kém quanh vụ sơ thẩm và
phúc thẩm 8 giáo dân Thái Hà), thế mà lại đem so sánh nó với chốn thánh
đường tôn nghiêm?
Nói
thế thì khác gì tay chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã
kết án các Linh mục Thái Hà trong thư gửi Hội đồng Giám mục VN và Giám
tỉnh Dòng CCT ngày 12-12-2008: “Trước và trong quá trình diễn ra
phiên tòa, một số giáo sĩ tại nhà thờ Thái Hà… đã có những lời nói, việc
làm cổ súy, khuyến khích các hành vi vi phạm Pháp luật... đã có thái độ
và lời nói phỉ báng Pháp luật và Nhà nước Việt Nam… đã nói phiên tòa là
“phiên tòa của ma quỷ và bóng tối”… Các linh mục ấy đáng bị điều chuyển
khỏi địa phận thành phố Hà Nội”. Phải chăng người ta muốn biến hai câu thơ nổi tiếng của Anh: “Tòa án Cộng sản Việt Nam: trò hề bỉ ổi ngàn năm chê cười” thành “Tòa án Cộng sản Việt Nam: thánh đường công lý ngàn năm rạng ngời”
? Phải chăng chỉ vì dám chân đá, miệng hô đả đảo cái nền pháp chế khốn
nạn như thế (cũng như lũ người đẻ ra nó) mà những gì Anh đã làm và đã
chịu vì Quê hương và Đạo giáo trở thành xấu xa, tội lỗi, không thể can
thiệp và bênh vực được?
May
thay, bên cạnh thái độ dửng dưng, vô trách nhiệm đến gây ngỡ ngàng đó,
đa số đồng bào quốc nội lẫn hải ngoại và cộng đồng dân chủ thế giới đều
bênh vực Anh, ủng hộ Anh, tiếp bước Anh… Bằng chứng là cuốn “Vụ án Lm
Nguyễn Văn Lý và lương tâm công giáo” (2007) và cuốn “Lm Tađêô Nguyễn
Văn Lý, cuộc đời đấu tranh cho tôn giáo và dân chủ nhân quyền” (2008) đã
được phổ biến rộng rãi. Bằng chứng là tấm hình Anh bị bạo quyền bịt
miệng trong phiên tòa ô nhục ngày 30-03-2007 đã bay khắp thế giới, in ra
hàng triệu bản, hiện diện nơi đâu mà dân Việt yêu nước biểu tình, triển
lãm, hội thảo…
Mười
ba panô (billboard) khổng lồ về cảnh độc đáo đó đang được dựng lên ở
Hoa Kỳ và Úc châu. Tấm hình này còn được tặng riêng cho chính giới và
báo giới nhiều nước cũng như dí vào mặt đám lãnh đạo và cán bộ VC xuất
ngoại… Nó là biểu tượng cho Việt Nam hôm nay, là lá bùa trù yểm Việt
cộng gian đảng, là lời hiệu triệu cho toàn thể Đồng bào… Bằng chứng là
từ nhiều năm nay, bao tổ chức đoàn thể trên thế giới (Việt Nam lẫn ngoại
quốc) đều liên tục đòi trả tự do và danh dự cho Anh lẫn các chiến sĩ
dân chủ đang bị tù đày… Bằng chứng là tổ chức quần chúng đấu tranh và cơ
quan ngôn luận tranh đấu mà Anh đồng thành lập, tức Khối 8406 và tờ Tự
do Ngôn luận, vẫn lừng lững tiến trên con đường trực diện với Cộng sản,
bất chấp mọi đánh phá, trả thù hèn hạ và nham hiểm của họ.
Anh
Lý, Anh Phong, Anh Thành và Quý Chiến sĩ dân chủ, Tù nhân lương tâm,
Anh hùng Dân tộc thương kính, xin hãy an lòng! Hy sinh của bản thân và
gia đình Quý Vị đang là dầu giữ mãi ngọn đuốc đấu tranh và là lực thúc
đẩy toàn thể dân tộc bịt miệng vĩnh viễn và tống cổ muôn đời cái ác đảng
độc tài toàn trị, buôn dân bán nước một ngày nào đó gần đây thôi! Thiên
Chúa và Dân tộc đang nhìn Anh và các Vị như những người con yêu quý!
Viết tại Huế ngày 25-03-2009,
nhân kỷ niệm hai năm phiên tòa ô nhục!
Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi
Subscribe to:
Posts (Atom)
MRS. IRENE QUERY FINANCE IS THE BEST PLACE TO GET A LOAN {mrsirenequery@gmail.com}
ReplyDeleteGod bless you Mum, I will not stop telling the world about your kindness in my life, I am a single mum with kids to look after. My name is Mrs.Rachel Alex, and I am from Singapore . A couple of weeks ago My friend visited me and along our discussion she told me about MRS.IRENE QUERY FINANCE, that they can help me out of my financial situation, I never believed cause I have spend so much money on different loan lenders who did nothing other than running away with my money. I have been in a financial mess for the pass 7 months now,She advised I give it a try so I mailed her and explain all about my financial situation to her, she therefore took me through the loan process and gave me a loan of $180,000.00 at a very low interest rate of 3% and today I am a proud business owner and can now take good care of my kids, If you must contact any firm to get any amount of loan you need with a low interest rate of 3% and better repayment schedule, please contact MRS.IRENE QUERY FINANCE via email{mrsirenequery@gmail.com}