Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Sunday, 4 December 2016

THƠ=BIỂN ĐÔNG = XÔI SÀI GÒN

THƠ TRÀO PHÚNG


Date: Sun, 1 Jul 2012 17:07:17 -0400http://home.arcor.de/lua9/Con%20Trau%20keo%20cay.jpg

THÂN PHẬN ĐÀN ÔNG qua thơ TT KH

Một mùa thu trước, mỗi hoàng hôn
Tới tháng lãnh lương mới hết hồn
Bạn rủ đi chơi, nào có dám
Tôi chờ người tới để…giao lương

Người ấy thường hay ngắm lạnh lùng
Xấp tiền lương mỏng, hỏi lung tung :
Rằng lương sao có bao nhiêu đấy?
Chắc“diếm” bớt rồi, phải thế không?

Người ấy thường hay móc bóp tôi
Khảo tiền mỗi lúc bóp tôi vơi
Bảo rằng tôi móc còn hơn để…
“ghệ” móc tiền ông, mới khổ đời.

Thuở ấy nào tôi đã biết gì :
Trẻ người, non dạ quá ngu si
Bao nhiêu tiền bạc, tôi “dâng” hết…
Chẳng giữ cho mình được…tí ti

Đâu biết tiền đưa bả tháng này
Là tiền dành dụm bấy lâu nay
Bao nhiêu tiền mặt, “người” chôm hết
Biết lấy gì vui với bạn đây?

Từ đấy thu, rồi thu, lại thu
Lòng tôi còn giá đến bao giờ
“Người kia” đã biết tôi vơi túi
“người ấy” cho nên vẫn hững hờ

Tôi vẫn đi…bên cạnh một người
Dữ như sư tử của lòng tôi
Và từng thu chết, từng thu chết
Vẫn sợ “vợ” hơn cả…sợ trời

Buồn quá, hôm nay xem lại túi
Chỉ còn tiền lẻ để…ăn xôi
Bao nhiêu tiền chẵn, người gom hết
Chỉ tặng cho tôi…một nụ cười

Tôi nhớ lời người đã bảo tôi.
Đưa tiền người giữ khỏi lôi thôi
Đến nay, tôi hiểu thì tôi đã…
Làm lỡ đời trai, muộn mất rồi





BU NÓ VÀ TA
 
Ai bảo ngày xưa chỉ nhìn sơ
Chưa chi đôi mắt đã dại khờ
Nên tưởng là hiền trong Bu nó
Rước về mới thấy mình ngu ngơ
 
Bu nó ngày xưa thật ngây thơ
Gần nhau Bu nó mặt đẫn đờ
Bây giờ của mình Bu nó nắm
Lệnh lạc ra oai cứ tỉnh bơ
 
Tưởng bở ngày xưa rước được Nai
Dè đâu qua những tháng năm dài
Nai mọc thêm ra bốn nanh hổ
Trong tay Bu nó mới là Nai
 
Bu nó và Ta ở tuổi này
Đàn con khôn lớn, chim đã bay
Chỉ còn Bu nó bên Ta nhỉ
Nương tựa vào nhau thế mà hay
 
Căn nhà trống vắng chỉ đôi ta
Quẩn quanh hai bóng ở trong nhà
Ta cho Bu nó  ly nước uống
Bu nó làm cơm lại cho Ta
 
Những đêm thanh vắng, nhà thênh thang
Gió đông làm Bu nó cảm hàn
Ta nấu nước xông cho Bu nó
Xoa dầu cạo gió lạnh mau tan
 
Việc làm  căng thẳng Ta nhức đầu
Bu nó hỏi thăm mặt lo âu
Bắt Ta nằm nghỉ, Bu nấu cháo
Bóp đầu, bưng cháo Bu nó hầu
 
Đi xa Bu nó cứ hay lo
Sợ Ta mắt kém lại lò mò
Ta là tài xế, Bu nó lái
Chỉ chỏ nhắc chừng khúc quanh co
 
Đi đâu Ta lại phải nhắc chừng
Thuốc thang Bu nó nhớ lận lưng
Máu cao , tiêu mỡ Bu nó nhớ
Đừng để tim kia nó bị ngừng
 
Bu nó bắt ta đi bộ hoài
Đi cho gối chắc, gân chắc dai
Sợ Ta rảnh rỗi tu bia rượu
Gối lỏng gân mềm, chơi với ai  ?
 
Bu nó cùng Ta đã sánh đôi
Trên đường xuống dốc mặt kia đồi
Quay sang Ta thấy là Bu nó
Dìu dắt nhau đi tận chân đồi
 
Quý Bùi ( THĐ 69 )
 
__._,_.___

CỐ BÉ SÓI



Cô bé sói" mở lòng tâm sự


"Cô bé sói" mở lòng tâm sự
Supatra

"Cô bé sói" mở lòng tâm sự

Thứ Bẩy, 25/02/2012, 08:30 AM (GMT+7)
Cô bé Supatra Sasuphan người Thái Lan rất vui mừng khi được công nhận là đứa trẻ nhiều lông nhất thế giới.
Phi thường kì quặc cập nhật nhanh nhất những Chuyện lạ, những Bí ẩn lịch sử, Video chuyện lạ và những Kỉ lục Guiness khắp nơi trên thế giới!
“Rất nhiều người phải cố gắng để có được một kỷ lục Guinness. Trong khi đó, cháu chỉ trả lời vài câu hỏi đã nhận được kỷ lục này".  Cô bé Supatra Sasuphan người Thái Lan rất vui mừng khi được công nhận là đứa trẻ nhiều lông nhất thế giới.
“Cô bé sói” và “mặt khỉ”

Do bị hội chứng Ambras hiếm gặp, trên mặt, tai và tay chân Supatra mọc đầy lông. Cũng vì lý do đó mà cô bé 12 tuổi thường xuyên bị bạn bè trêu chọc bằng những tên gọi như “cô bé sói” hay "mặt khỉ".
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
 Khi đi ngoài đường, mọi người thường tò mò nhìn theo cô bé
Supatra là một trong số 50 trường hợp mắc hội chứng Ambras được ghi nhận trong y văn thế giới kể từ thời Trung cổ. Nguyên nhân gây ra hội chứng này là lỗi nhiễm sắc thể .
Supatra đã từng thử triệt lông bằng phương pháp sử dụng tia laser nhưng không thành công. Càng lớn lông của Supatra càng mọc dày nên mẹ phải thường xuyên cắt lông cho cô bé. “Cháu đã quen với việc lông mọc ở khắp nơi như thế này. Tuy nhiên đôi lúc thật khó nhìn khi lông mọc dài ra. Cháu hy vọng một ngày nào đó cháu sẽ được điều trị thành công”. Khi gội đầu, Supatra phải dùng dầu gội trẻ em vì cô bé dị ứng với những loại dầu gội khác.
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
Mẹ Supatra thường phải cắt lông cho cô bé
Ngay từ lúc mới sinh, Supatra đã trải qua 2 cuộc phẫu thuật mới có thể thở được. Bố cô bé kể lại: “Sức khỏe con bé không tốt vì lỗ mũi của nó chỉ rộng 1 mm. Trong 3 tháng đầu, Supatra phải ở trong lồng ấp. Sau đó, bé phải phẫu thuật để mở rộng lỗ mũi".

Những người hàng xóm thì dị nghị rằng bố mẹ cô bé đã gây ra tội lỗi gì đó, nên Supatra bị trời phạt, phải mang khuôn mặt đầy lông. “Tôi vẫn hy vọng một ngày nào đó Supatra sẽ được chữa khỏi. Chúng tôi sẽ làm tất cả những gì có thể để giúp con bé”, bố Supatra xúc động bày tỏ.
  "Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
Bố Supatra hi vọng một ngày nào đó con gái mình sẽ được chữa khỏi
 “Có nhiều lông khiến cháu trở thành người đặc biệt” 

Tuy nhiên, sau khi được ghi danh vào sách kỷ lục Guinness, Supatra lại trở thành một trong những nữ sinh nổi tiếng nhất trường. Điều đó giúp cô bé thêm tự tin tham gia vào các hoạt động xã hội.

“Rất nhiều người phải cố gắng để có được một kỷ lục Guinness. Trong khi đó, cháu chỉ trả lời vài câu hỏi đã nhận được kỷ lục này. Một số người từng trêu chọc và gọi cháu là ’mặt khỉ’ đã không còn làm thế nữa”, Supatra nói.
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
Danh hiệu của Guinness giúp Supatra tự tin hơn
Giống những cô bé khác, Supatra cũng có những sở thích như bơi lội, chạy nhảy và chơi cùng những người bạn. Cô bé thích nhất là được xem hoạt hình. Và cô bé cũng có những ước mơ: “Cháu muốn trở thành bác sĩ để có thể giúp bệnh nhân khi họ bị thương. Cháu còn thích học giỏi toán để có thể dạy cho những em bé nhỏ tuổi hơn”.
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
"Cô bé sói" mở lòng tâm sự, Phi thường - kỳ quặc, ky luc,ky luc the gioi,chuyen la,chuyen la the gioi,co be soi,co be mat khi,Supatra Sasuphan,tin tuc
Supatra cũng như những cô bé bình thường
Khoảnh khắc được công nhận là đứa trẻ nhiều lông nhất thế giới là “ngày hạnh phúc nhất trong đời” của Supatra. “Có nhiều lông khiến cháu trở thành người đặc biệt”, Supatra hào hứng nói.

THƠ TRUYỀN KHẨU


Chuyện lạ Việt Nam
  
(Không biết tên tác giả)
Cái xứ gì đâu thiệt lạ kỳ
Đèn xanh cũng chạy, đỏ cũng đi
Dân không phương kế đành phải ở
Cột đèn không cẳng cũng muốn ... đi

Cái xứ gì đâu thật lạ đời
Bị bắt bỏ tù dễ như chơi
Nhà đất, lãnh đạo tịch thâu cả
Kiện thưa chẳng được, chỉ than trời

Cái xứ gì đâu chán gớm ghê
Thịt thà lãnh đạo đớp ê hề
Thằng dân rau cỏ và khoai sắn
Ăn để mà sống, chẳng dám chê!

Cái xứ gì đâu lạ ghê ta
Con cái lãnh đạo diện luạ là
Dân đen trên rách, dưới cũng rách
Mặc quần ló cả cáo hồ ra

Cái xứ gì đâu thật lạ lùng
Bảo rằng cộng sản là cuả chung?
Thế mà lãnh đạo tiền đầy túi
Dân đen đồng lẻ chẳng đủ dùng

Cái xứ gì đâu ngán làm sao
Lãnh đạo phương phi mặt hồng hào!
Dân đen khô đét như que củi
Rõ thật xứ gì chán biết bao!

Cái xứ gì đâu nghĩ ngán thầm
Bị Tàu xâm lấn cứ lặng câm?
Không khéo thì dăm ba năm nữa
Xì xồ "ngộ, nị" phải phát âm!


Cái xứ gì đâu lạ lắm đây
Sát nhân, trộm cướp cả một bầy
Thế mà lại gọi là "lãnh đạo"?

Ăn trên, ngồi trước khoẻ phây phây!

Cái xứ gì đâu có loại tiền
Toàn là bạc triệu xài liên miên
Cứ ngỡ toàn dân là triệu phú
Nào hay đói khổ vẫn còn nguyên

Cái thứ gì đâu lạ quá trời
Áo quần trút bỏ đứng khơi khơi!!
Chỉ mong lấy được chồng Hàn quốc

Còn chuyện ân tình, chuyện dở hơi?

Cái xứ gì đâu thấy nực cười
Kiếp chó xem ra giống kiếp người
Tự Do, Dân Chủ tìm chẳng thấy?
Nhân Quyền đi kiếm đỏ con ngươi


Cái xứ gì đâu có lắm bằng
Lãnh đạo tên nào cũng Ba Tăng
Tiến Sĩ quơ tay vơ cả nắm
Thế mà gặp chuyện chỉ nhăn răng

Cái xứ gì đâu thật lạ lùng
Lãnh đạo hách dịch, phán lung tung
Giặc Tàu chiếm đất thì cúi mặt
Bán nước, hại dân nhục vô cùng!


Cái xứ gì đâu lạ lắm thôi
Khúc ruột ngàn dậm ở xa xôi
Xênh xang áo gấm về quê cũ
Ăn chơi hưởng thụ chuyện xuy đồi

Chỉ có xứ này mới thế thôi!
Cộng Sản đầy đoạ đã lâu rồi
Đứng lên lật đổ loài bán nước
Cờ Vàng, dân Việt mới yên thôi.




TIẾN THÀNH * SƠN NỮ CA




Gái núi rừng yêu...Tây như trong tiểu thuyết
 
- Sau chuyến du lịch về vùng đại ngàn Kon Tum, những vị khách Tây đã được trải nghiệm vào đời sống thực của người đồng bào dân tộc thiểu nơi đây. Họ hiểu được đời sống, tình cảm đặc trưng của người dân tộc thiểu số. Họ “mê” cách sống thật thà, giản dị của người Bana, Jrai…để rồi vượt qua những rào cản về văn hóa, tập tục; vượt qua những ngăn cách về địa lý để được yêu và trở thành những chàng rể Tây ở những ngôi làng còn lắm hoang sơ, mộc mạc giữa núi rừng Tây Nguyên.

Văn hóa núi rừng hút khách Tây
Làng Kon Tum Kơnâm (thuộc phường Thống Nhất, Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum) nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, thơ mộng bao đời ẩn chứa nhiều nét hoang sơ, huyền bí của người đồng bào Bana Tây Nguyên. Những đoàn khách du lịch thập phương mỗi khi về đây đều được đặt chân tới ngôi làng nhỏ này để khám phá nét văn hóa “rừng” còn sót lại. Và từ đây, những câu chuyện “tình không biên giới” đầy lãng mạn đã được thăng hoa. Mối tình của Y Hem, cô gái người dân tộc Bana với chàng trai Jon Nathan, quốc tịch Bỉ đã làm không ít người phải ngỡ ngàng.
Jon và Y Hemhinh-1.jpg

Jon và Y Hem dự tính sẽ tổ chức đám cưới vào cuối năm nay
Là người dân bản địa, nói “bập bẹ” được vài câu Anh ngữ xã giao, năm 2008, Y Hem được phân công làm hướng dẫn viên du lịch cho đoàn khách Tây đến Kon Tum khám phá văn hóa “ăn rừng” của người Bana còn sót lại nơi các buôn làng xa xôi. Trong hành trình gần một tuần, Jon cũng như những vị khách trong đoàn đã được hòa mình vào đời sống thực đầy hoang dã của người Bana. Jon đã mê cái gọi là “văn hóa ăn rừng” và có tình ý với Y Hem do cách sống thật thà, chân chất của cô. Sau khi về nước, Jon và Y Hem vẫn giữ liên lạc thường xuyên với nhau qua thư điện tử. Để hiểu nhiều hơn về nhau, Y Hem đăng ký đi học một khóa Anh ngữ, còn Jon thì tự mày mò học tiếng Bana. Năm 2010, Jon quyết định trở lại Việt Nam. tìm đến ngôi làng ven sông Đăk Bla để ngỏ lời yêu Y Hem. Được Y Hem gật đầu đồng ý, Jon mừng vui khôn siết, vội vã báo tin cho gia đình. Thời gian về sau, mỗi năm hai lần, Jon xin nghỉ phép qua Việt Nam thăm người yêu. Tháng 6/2011, Jon chủ động làm thủ tục đưa người yêu sang Bỉ để ra mắt gia đình.
Jon và Y Hemhinh2.jpg

Chàng rể người Bỉ đang nhậu theo phong cách của người Bana chính gốc
Vì lần đầu tiên đi ra nước ngoài mà chỉ đi một mình, em lo lắm! Sợ rằng sang bên đó không gặp được anh ấy. Nhưng khi xuống sân bay, em được anh ấy và cả gia đình ra đón. Lúc này, em mới tin tình cảm anh ấy dành cho em là thật” - Y Hem bộc bạch niềm hạnh phúc. Sau 3 tháng sống trong căn hộ riêng của người yêu, Y Hem được bố, mẹ và các em của Jon tiếp đón rất trân trọng và đưa đi thăm quan nhiều nơi trên đất Bỉ. Tình yêu của chàng trai 28 tuổi quốc tịch Bỉ và cô gái 26 tuổi người dân tộc Bana (Việt Nam) đã được thăng hoa, vượt qua mọi rào cản. Đến nay, kết qủa của mối tình xuyên quốc gia ấy là một bé gái được 7 tháng tuổi rất ngoan và kháu khỉnh…
“Tôi yêu sự thật thà, giản dị”
Đến làng Kon Tum Kơnâm thanh bình, chúng tôi tìm đến nhà Y Hem. Khác với không gian yên tĩnh trên con đường dẫn vào làng, nhà Y Hem đã nhộn nhịp hẳn lên. Bên cạnh đám trẻ con nô đùa, chạy nhảy là một chàng rể Tây trẻ, điển trai đang ôm đứa bé trong lòng đi dạo quanh sân. Tâm sự với chúng tôi, Y Hem cho biết: “Jon là con lớn trong một gia đình có 4 anh em. Anh ấy đang công tác cho một công ty có trụ sở tại Trung Quốc. Gia đình anh ấy đối xử với em rất tốt. Bố mẹ em cũng rất vui khi em yêu anh ấy”. Nhìn đôi vợ chồng Y Hem và Jon quấn quýt bên cháu bé, chúng tôi cảm nhận được rằng họ đang rất hạnh phúc. Mỗi lần Jon về thăm vợ con, bà con họ hàng gia đình Y Hem đều tập trung về đây để cùng chung vui với chàng rể Tây. “Jon sống hòa đồng với mọi người trong gia đình em. Anh ấy cùng ăn, cùng “nhậu” theo cách của người Bana. Bọn em mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn vào ngày 13/6. Cuối năm nay chắc chắn sẽ tổ chức đám cưới.
Bố mẹ anh ấy cũng sang Kon Tum để làm đám cưới cho chúng em. Em muốn ở lại Việt Nam và anh ấy cũng vậy. Cả hai thống nhất là nuôi con đủ lớn để nó hiểu được tập tục, văn hóa của người Bana; chỉ khi cháu 15 tuổi mới đưa sang Bỉ” - Y Hem khoe với chúng tôi.
Jon và Y Hemhinh3.jpg

Vợ chồng Jon và Y Hem rất hạnh phúc khi nhận được giấy đăng ký kết hôn và được sống bên những người thân.
Hôm chúng tôi đến, vô tình chứng kiến một tiệc nhậu của gia đình Y Hem chỉ có rượu đế và mì xào, Jon vẫn nhâm nhi như một người dân bản địa. Bữa cơm của người Bana không phải là những món ăn “cao lương mỹ vị” nhưng Jon vẫn cho đó là hạnh phúc vì được xum họp cùng gia đình vợ, được chia sẻ những điều anh nghĩ… Jon tâm sự: “Tôi đã đi đến nhiều nơi ở Việt Nam như Hải Phòng, Hà Nội, Tp HCM… nhưng khi đến Kon Tum, tôi biết người Bana rất tốt bụng. Họ sống rất thật thà, giản dị và không biết nói dối. Tôi yêu vợ tôi bởi đức tính đó. Tôi muốn con của chúng tôi sẽ được học về cách sống đáng quý đấy của người Bana”. 
Theo chị Giut, thôn trưởng làng Kon Tum Kơnâm, cả làng hiện có 225 hộ gia đình người dân tộc Bana. Ngoài trường hợp của Y Hem mới đăng ký kết hôn, trong làng còn có 5 cô gái khác cũng đã lấy chồng Tây là: Ruth (SN 1977), Ninô (SN 1989), Lynar (SN 1988), Hoàng Ny Ly (SN 1981) và Han. Tất cả những cặp vợ chồng này đã làm thủ tục ra nước ngoài sinh sống.
Điều đáng nói là hầu hết những chàng rể Tây cưới vợ ở làng Kon Tum Kơnâm đều xuất phát từ những chuyến du lịch về vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Họ đến với nhau bằng tình yêu, trong đó, mối tình đầu tiên là Y Ruth và Edourd (người Pháp). Edourd là một nhân viên của tổ chức Monaco (tổ chức phi chính phủ) về hỗ trợ y tế, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum. Năm 2008, Edourd và Y Ruth quen nhau, dù trước đó Y Ruth đã từng có một con riêng. Tâm sự với một người bạn Việt Nam, Edourd cho rằng, ông đã yêu Ruth và yêu cả con riêng của cô ấy. Ông muốn cưới Y Ruth làm vợ và sẽ đưa hai mẹ con cô sang Pháp. Mới đây, Edourd và Ruth đã tổ chức đám cưới ở Kom Tum và về sinh sống tại Pháp. Để “chiều” vợ, Edourd còn xây một căn nhà kiên cố theo mô hình nhà sàn truyền thống của người Bana tại làng Kon Tum Kơnâm để thỉnh thoảng về Việt Nam cùng vợ..
Tiến Thành


 

Thượng nghị sĩ Mỹ khẳng định mối quan tâm của Hoa Kỳ với Biển Đông

2012-06-28
Cuộc hội thảo về an ninh Biển Đông do Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Hoa Kỳ CSIS tổ chức đã bước sang ngày thứ 2 vào hôm nay 28 tháng 6.
RFA
Thượng nghị sĩ Joe Lieberman phát biểu tại cuộc hội thảo về an ninh Biển Đông do Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Hoa Kỳ CSIS tổ chức
Buổi sáng ngày thứ hai của hội thảo an ninh biển Đông được bắt đầu với bài phát biểu quan trọng của thượng nghị sĩ Joe Lieberman.
Trong bài phát biểu của mình, thượng nghị sĩ Lieberman khẳng định mối quan tâm của Hoa kỳ đối với khu vực châu  Á Thái Bình dương nói chung và biển Đông nói riêng:
“Chỉ vài năm trước đây, rất ít người ở Washington DC dành thời gian và chú ý đến biển Đông, nhưng giờ đây mọi việc đã khác. Hôm nay đã có một sự hiểu biết rộng khắp hơn trong lưỡng đảng, từ quốc hội đến chính phủ rằng Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia hết sức quan trọng tại biển Đông.
Việc những tranh chấp trong khu vực được giải quyết ra sao sẽ có ảnh hưởng về mặt chiến lược vượt qua bờ biển Đông đến nước Mỹ.”
Thượng nghị sĩ Lieberman cho rằng Mỹ đang có một cơ hội lịch sử để tham gia nhiều hơn vào khu vực Đông Nam Á về cả mặt chính trị và kinh tế. Chính vì vậy, Mỹ cần xây dựng, củng cố mối liên minh lâu dài với các nước trong khu vực.
Thượng nghị sĩ Lieberman cho biết mặc dù Mỹ không phải là một bên trực tiếp tham gia vào tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, nhưng hành vi của Trung Quốc tại khu vực này gây ảnh hưởng đến Hoa Kỳ:
“Biển Đông không phải là điểm chính trong quan hệ Mỹ Trung. Đó là quan hệ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng, nhưng hành vi của Trung Quốc trên biển Đông sẽ có ảnh hưởng đến Mỹ và các nước khác trên thế giới. Cho nên xét về khía cạnh này. Cái gì xảy ra trên biển Đông cũng là mối quan tâm của tất cả mọi người trên thế giới.”
Thượng nghị sĩ Joe Lieberman cũng lên tiếng cho rằng những hành đọng của Trung Quốc gần đây đối với vấn đề biển Đông đang gây ra sự mất lòng tin của các nước trong khu vực, làm tăng thêm căng thẳng và đẩy các nước này phải tiến gần về phía Mỹ.
“Hoa Kỳ không có ý định kiềm chế Trung Quốc. Không có một nước nào trong khu vực phải cảm thấy phải lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nhưng việc họ có cảm nhận như vậy hay không thì còn phụ thuộc vào hành xử của các nước lớn.
Tôi quan ngại về cách hành xử của Trung Quốc trên biển Đông. Tôi tin là nó đang đẩy khu vực vào một hướng đi sai và đưa ra một thông điệp không đáng khích lệ về một cường quốc Trung Quốc và cách hành xử của  Trung Quốc với các nước láng giềng.
Những đòi hỏi của Trung Quốc đang khiến các nước khác trong khu vực phải lo ngại và đẩy các nước như Việt Nam và Philippines vào thế phải gia tăng những đòi hỏi về chủ quyền của mình.”
Sau bài phát biểu của thượng nghị sĩ Joe Lieberman, các học giả quốc tế tiếp tục thảo luận về việc áp dụng luật quốc tế trong việc giải quyết và kiểm soát các tranh chấp.
Các học giả đều thống nhất sự cần thiết phải áp dụng công ước quốc tế về luật biển trong việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền trên biển Đông.
Một trong những thắc mắc được đưa ra nhiều nhất trong cuộc thảo luận vào sáng ngày 28 tháng 6 chính là sự không rõ ràng của Trung quốc về đường lưỡi bò trên biển Đông.
Học giả Kuen-chen Fu, thuộc trường đại học Jiaotong Thượng Hải xác định đây là ranh giới xác định các quyền được đảm bảo cho Trung Quốc đối với vùng biển lịch sử này.
“Đường chữ U là đường ranh giới cho vùng biển lịch sử của Trung Quốc, nhưng đó không phải là vùng nội thủy, không phải là vùng lãnh hải hay bất cứ các vùng nước nào đã được quy định trong công ước về luật biển của quốc tế. Đó là đường mà được chính phủ Trung Quốc đánh dấu để chỉ ra rằng chúng tôi có quyền đảm bảo ở đó.
Chúng tôi không coi đó là vùng nội thủy hay vùng lãnh hải cho nên chưa bao giờ chúng ta có bất cứ vấn đề gì liên quan đến tự do hàng hải tại khu vực này. Nhưng vì đó là quyền được đảm bảo của Trung Quốc nên nó cần được ghi nhận trong Công ước quốc tế về luật biển.”
Tuy nhiên khi được hỏi về tính pháp lý của đường lưỡi bò này, học giả Trung Quốc đã không thể đưa ra được một câu trả lời cụ thể cần thiết.
Buổi hội thảo đã kết thúc với phần giải pháp và các đề xuất để thúc đẩy an ninh và hợp tác trong khu vực biển Đông.
Đây là năm thứ hai liên tiếp, Trung Tâm Chiến lược và nghiên cứu quốc tế tổ chức hội thảo quốc tế về vấn đề biển Đông tại Washington DC.

 http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/us-concern-southchinasea-dispute-vh-06282012160607.html

Biển Đông đầy biến động

2012-06-29
Nói biển Đông lại nổi sóng e không còn đúng nữa, vì trên thực tế đó đã là vùng biền động thường xuyên trên khía cạnh chính trị. Biến động mới nhất là Việt Nam phản đối Trung Quốc gọi thầu khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên biển Đông.

Illustrated Wikipedia map
Vùng biển Thái Bình không yên bình

Không coi luật biển Việt Nam ra gì

Trung Quốc bác bỏ, nói sự phản đối đó vô hiệu. Trước lúc sự kiện này xảy tới, Trung Quốc đã phản đối Luật biển của Việt Nam vừa được quốc hội thông qua.  Tại sao Trung Quốc gọi thầu vào lúc này?
Đó là những lô dầu khí nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam, trùng lên những lô từ 128 đến 132, và trùng từ lô 145 đến lô 156. Từ giới hạn đó vào Quảng Ngãi chỉ cách 76 hải lý, cách khu gần nhất ở Nha Trang là 60 hải lý.  Điểm gần nhất giữa Nha Trang và Phan Thiết có 57 hải lý và cách đảo Phú Quý 30 hải lý, theo như Tổng Giám Đốc PetroVietnam tuyên bố.overlapped-blocks
Việt Nam mạnh mẽ phản đối và kêu gọi các công ty ngoại quốc đừng tham gia đấu thầu, vì khu vực này đã được thăm dò và khai thác từ nhiều năm nay do PetroVietnam cùng các đối tác ngoại quốc là các Tập đoàn dầu khí gồm ONGC VIDESH của Ấn Độ, GAZPROM của Nga, và Exxon Mobil của Hoa Kỳ.
Trung Quốc gọi thầu có thể để trả đũa việc mà Trung Quốc đã phản đối là Luật Biển của Việt Nam được quốc hội thông qua hồi tuần trước. Trung Quốc muốn chứng tỏ Luật Biển của Việt Nam vô hiệu, Bắc Kinh không coi ra gì.

Tái khẳng định “Lưỡi Bò”

Có ý kiến khác hơn thế, cho rằng bằng cách gọi thầu như vậy, Trung Quốc vừa trả đũa vừa tái xác định chủ quyền lãnh hải theo đường Lưỡi Bò mà họ áp đặt.  CNOOC, tức Tập đoàn dầu khí hải dương quốc gia Trung Quốc, nói là 7 lô trong số 9 lô này nằm trong vùng trũng mà họ gọi Trung Kiến Nam và 2 lô nằm trong một phần của các vùng trũng Vạn An và Nam Vĩ Tây, cũng do Trung Quốc đặt tên.
Tuy nhiên đây cũng không phải là điều bất ngờ, mà Việt Nam có thể đã dự đoán trước sau gì Trung Quốc cũng làm như vậy, từ khi Bắc Kinh phản đối New Delhi về dự án hợp tác với Việt Nam ở hai lô 127, 128 mà sau cùng Ấn Độ đã bỏ.
Ấn Độ quả đã rời đi và phải trả cho PetroVietnam 15 triệu đô la đền lại hợp đồng, nhưng New Delhi tuyên bố rằng công ty Ấn Độ đã rời bỏ hoàn toàn vì lý do kỹ thuật.
Việc mời thầu của Trung Quốc ở 9 lô trùng lên hải phận đặc quyền kinh tế của Việt Nam sẽ có triền vọng ra sao?

Ai vội bỏ thầu!

Có hy vọng là các công ty ngoại quốc sẽ tiếp tục khai thác, thăm dò ở những nơi đã có  hợp đồng, nhưng sẽ phải do dự, chần chừ, để chờ xem diễn tiến cuộc tranh chấp lãnh hải ra sao ở những nơi chưa ký hợp đồng, và cũng chờ xem thái độ của Hoa Kỳ , Nhật Bản, Ấn Độ như thế nào.
Là những công ty quốc tế già đời, họ chưa vội lao ngay vào chỉ vì mối lợi dầu khí.
Thứ nhất, nhiều công ty quốc tế chủ trương không làm ăn ở những nơi có tranh chấp. Và thứ nhì là nguồn dầu khí để thăm dò và khai thác không hề thiếu đối với họ.
Thêm vào đó các công ty phương Tây làm ăn còn có đạo đức chính trị, một phần nữa cũng có sự tham vấn với chính phủ của họ, mà người ta tin rằng những chính phủ này không bênh vực Trung Quốc.
indian-oil-rig 

Hoa Kỳ  và Nga từng tuyên bố họ có toàn quyền hợp tác kinh tế tại biển Đông, trong lãnh hải hợp pháp của các quốc gia liên quan. Các công ty đó sẽ quyết định hợp tác ở phần nào, với nước nào trong khu vực.
Ngoài ra, khu vực bị Trung Quốc gọi thầu đã có sẵn những phần diện tích mà các công ty Ấn Độ, Nga và Mỹ đã ký hợp đồng thăm dò - khai thác với Việt Nam. Total với BP chẳng lẽ tranh giành những lô dầu sát cạnh hay trùng hợp với GazProm, Exxon Mobil và ONGC?

Quyền tự do lưu thông

Trong những công ty quốc tế đó có Exxon Mobil của Mỹ. Hoa Kỳ không phê chuẩn Công ước Luật biển, Exxon Mobile có thể phán định phần nào thuộc về nước nào không?
Tuy không phê chuẩn Công Ước Luật biển nhưng Hoa Kỳ vẫn tôn trọng quan điểm của các quốc gia đối tác về lãnh hải và thềm lục địa. Song song với sự tôn trọng đó, Hoa Kỳ cũng giành quyền sử dụng hành lang đường biển dọc bờ biển mọi quốc gia trên khắp thế giới, trong những điều kiện không vi phạm luật biển quốc tế.
Ở biển Đông người ta thấy có lần Trung Quốc đã gây sự với máy bay thám sát của Hoa Kỳ hoạt động ở phía Nam đảo Hải Nam, chính vì Mỹ giành lấy quyền tự do lưu thông đó.
Biển Đông là hải lộ sinh tử của Trung Quốc cũng như của Nhật Bản và Hàn quốc ở Đông bắc Á.
Nhật, Hàn là hai đồng minh chí cốt,  hai cái chân đứng vững chắc của Hoa Kỳ ở Đông Á. Một phần lớn là vì yếu tố đó mà Mỹ thường nói hành lang thuỷ lộ biển Đông liên quan đến quyền lợi thiết yếu của họ .

Lưỡng đầu thọ địch?

Trong khi đó thì Philippines cùng Trung Quốc rút tàu ra khỏi Scarborough, và Manila lại khánh thành nhà trẻ trên đảo Thị Tứ mà họ đặt tên là Paga-sa. Phải chăng Việt Nam rơi vào thế “lưỡng đầu thọ địch”?
Thực ra Manila chẳng qua chỉ gỡ thể diện với người dân của họ trong lúc diễn ra cuộc đối đầu ở Scarborough, nơi mà hai bên bảo nhau kéo tàu ra khỏi vùng bãi cạn.
Thế “lưỡng đầu thọ địch”, có thể hình dung như uốn mình theo chữ S để tay với nắm Hoàng Sa, chân với giữ Trường Sa, thì Việt Nam đã phải gánh chịu từ khi Trung Quốc tấn công biên giới năm 1979 rồi công khai trở mặt áp bức trên biển Đông, chẳng phải chỉ vì mấy cái nhà trẻ của Philippines.
Đảo Thị Tứ là đảo lớn thứ nhì ở Trường Sa. Lớn nhất ở Trường Sa là đảo Ba Bình, cũng là tên của Việt Nam đặt, nhưng đã do Đài Loan chiếm đóng.  Đảo Thị Tứ trên bản đồ thế giới vẫn mang tên là Thitu Island, vì các nhà địa lý, hải hành quốc tế không biết viết dấu chữ Việt, chứng tỏ Việt Nam đã công bố chủ quyền nơi đó từ lâu.

 blue-ridge-flagship


Nhưng chủ quyền ở Trường Sa nói chung, thì trên thực tế Việt Nam chỉ giữ được những đảo, đá, bãi hiện đang chiếm giữ chứ không thể nào giữ được tất cả, vì nó quá xa Bà Rịa- Vũng Tàu,  trong khi Palawan của Philippines ở gần nó hơn.
Việt Nam ban hành Luật biển xác định chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa để rộng đường ăn nói trên trường quốc tế và đề cao tinh thần tuân thủ Công ước Luật biển của Liên Hiệp Quốc. Nhưng Trung Quốc cứ gọi đó là sự vi phạm Bản Tuyên bố về Ứng xử và vi phạm các hiệp ước song phương về lãnh thổ, lãnh hải.
Thực ra, về lãnh hải, hai bên chỉ ký Hiệp ước phân định vịnh Bắc bộ, theo đó Việt Nam vì nguyên tắc quốc tế về đường trung tuyến giữa hai lãnh hải, đã phải nhường cho Trung Quốc một số diện tích kha khá. Lãnh hải biển Đông nơi có các lô dầu khí không nằm trong hiệp ước này.
Bản tuyên bố về Ứng xử thì chính Trung Quốc đã vi phạm trước cả Philippines lẫn Việt Nam bằng những hành vi gây căng thẳng như diễu tàu Ngư Chính, đánh cá ở sát bờ Philippines, bắt giữ trấn lột tàu cá Việt Nam, gọi thầu ở vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam… nhưng vẫn lu loa lên án, vu ngược cho láng giềng “16 chữ vàng”!

Dù sao chăng nữa…

Việt Nam còn có lợi thế được phương Tây ủng hộ. Trong khi Hoa Kỳ kiên quyết đặt chân đứng ở châu Á, Bộ trưởng quốc phòng Leon Panetta chẳng phải ngẫu nhiên đến thăm tàu Mỹ và đặt nhẹ bàn chân lên bãi cát trắng Cam Ranh, thì Trung Quốc khó lòng lấn chiếm vào hải phận miền Trung bằng kinh tế cũng như bằng vũ lực.
Nhưng dù sao chăng nữa, nai lưng gánh vác lấy nhiệm vụ của chính mình, Việt Nam phải thật cương quyết chống lấn chiếm và xâm thực cả trên biển lẫn trên đất, cả chính trị lẫn kinh tế, thì mới mong giữ được nước.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/an-unpeaceful-pacific-corner-06292012162355.html

 

  Trung Quốc khởi sự các cuộc tuần tra sẵn sàng tác chiến ở Biển Đông

CỠ CHỮ
Bộ Quốc phòng Trung Quốc loan báo Bắc Kinh đã bắt đầu các cuộc tuần tra sẵn sàng tác chiến trong vùng biển xung quanh nhóm các quần đảo có tranh chấp ở Biển Đông, một hành động mới nhất làm leo thang căng thẳng trong khu vực dồi dào tài nguyên này.

Tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 28/6, phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Trung Quốc, Cảnh Nhạn Sinh, nhấn mạnh quân đội Trung Quốc đã thành lập một hệ thống tuần tiễu sẵn sàng tác chiến tại các vùng biển do Bắc Kinh quản lý nhằm bảo vệ chủ quyền, an ninh, và các quyền lợi quốc gia.

Trang web của Bộ Quốc phòng Trung Quốc đăng tải phát biểu của người phát ngôn Cảnh Nhạn Sinh nói rằng quyết tâm và ý chí của Bắc Kinh trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng như bảo vệ các quyền và lợi ích hàng hải quốc gia là kiên định và không gì lay chuyển được.

Những lời tuyên bố mạnh mẽ này được đưa ra đáp lại các cuộc tuần tiễu trên không của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa hồi giữa tháng này.

Hôm 15/6, Việt Nam loan báo Trung đoàn Không quân tiêm kích 940 lần đầu tiên đưa máy bay chiến đấu Su-27 ra tuần tra bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Trường Sa.

Đáp câu hỏi rằng Trung Quốc phản ứng ra sao trước việc này, phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói hành vi đơn phương của Việt Nam gây căng thẳng thêm tình hình tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời khẳng định rằng Bắc Kinh cương quyết phản đối mọi hành động quân sự khiêu khích.

Cũng liên quan đến tranh chấp Biển Đông, Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 27/6 đã trao công hàm cho đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội chính thức phản đối việc Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc rao mời thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí mà Hà Nội khẳng định nằm trong đặc khu kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam.

Nguồn: TWN / Reuters / Xinhua

http://www.voatiengviet.com/content/trung-quoc-khoi-su-cac-cuoc-tuan-tra-san-sang-tac-chien-o-bien-dong/1351705.html 

 

Trung Quốc phản đối Luật Biển Việt Nam vừa thông qua


Hải quân Việt Nam tuần tra trên quần đảo Trường Sa
CỠ CHỮ
Trung Quốc ngày 21/6 lên tiếng cực lực phản đối Luật Biển Quốc hội Việt Nam thông qua cùng ngày khẳng định chủ quyền Việt Nam ở các quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa trên Biển Đông.

Thứ trưởng Ngoại giao Trương Chí Quân của Trung Quốc đã triệu tập đại sứ Việt Nam, Nguyễn Văn Thơ, yêu cầu Hà Nội phải chỉnh sửa ngay lập tức vì luật mới của Việt Nam ‘vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc’ tại Biển Đông.

Trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng ra tuyên bố phản đối chính thức, nói rằng bất kỳ nước nào tuyên bố chủ quyền tại Trường Sa-Hoàng Sa đều là hành động ‘bất hợp pháp và vô căn cứ’.

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh Luật Biển của Việt Nam ‘vô giá trị, không có hiệu lực’ và Trung Quốc mạnh mẽ phản đối, kiên quyết bảo vệ chủ quyền của mình.

Vẫn theo lời ông Trương Chí Quân, hành động đơn phương của Việt Nam làm leo thang và phức tạp thêm tình hình, vi phạm sự đồng thuận đạt được giữa lãnh đạo hai nước cũng như tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông.

Bắc Kinh đồng thời yêu cầu Hà Nội không gây phương hại cho mối quan hệ giữa hai nước và nền hòa bình, ổn định tại Biển Đông.

Cùng lúc đó, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi, cũng lên tiếng với báo giới rằng Luật Biển Việt Nam bao gồm quy định về quần đảo Trường Sa-Hoàng Sa là phi pháp và Hà Nội cần phải sửa chữa sai lầm này.

Theo Luật Biển được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21/6 với trên 99% phiếu thuận, Trường Sa-Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam và tất cả các tàu hải quân nước ngoài đi qua khu vực này phải thông báo cho chính quyền Việt Nam.

Nguồn: AP, Reuters, Xinhua

 

Nhân quyền và Biển Đông: Hai đề tài chính tại hội nghị bộ trưởng ASEAN ở Cam Bốt

Khối Asean đang chuẩn bị một bản Tuyên ngôn nhân quyền
Khối Asean đang chuẩn bị một bản Tuyên ngôn nhân quyền
DR

Thanh Phương
Trả lời báo chí hôm qua, 28/06/2012, tại Jakarta, Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa cho biết là trong số các vấn đề sẽ được thảo luận tại cuộc họp cấp bộ trưởng ASEAN lần thứ 45 vào tháng Bẩy tới ở Phnom Penh, sẽ có dự thảo Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN.

Ủy ban liên chính phủ về nhân quyền của ASEAN đã đúc kết bản dự thảo Tuyên ngôn nhân quyền để đệ trình lên cuộc họp các Ngoại trưởng ở Phnom Penh. Hiện giữ chức chủ tịch luân phiên của ASEAN, Cam Bốt muốn bản Tuyên ngôn nhân quyền được thông qua tại cuộc họp thượng đỉnh ASEAN vào tháng 11 tới.
Theo tờ Jakarta Post, Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN sẽ là một trong những văn kiện quan trọng nhất kể từ khi thông qua bản Hiến chương ASEAN năm 2007. Tuy nhiên, việc soạn thảo bản tuyên ngôn này đã bị chỉ trích do không có sự tham gia đóng góp của quần chúng, đặc biệt là của các tổ chức xã hội dân sự.
Cũng theo lời Ngoại trưởng Indonesia Marty, ngoài Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN, cuộc họp cấp bộ trưởng ASEAN vào tháng Bẩy cũng sẽ bàn về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông ( COC ), để thay thế cho Bản tuyên bố về ứng xử trên Biển Đông ( DOC ).
Ngoài ra, các Ngoại trưởng ASEAN sẽ thảo luận về những vấn đề khác, như Miến Điện, tình hình bán đảo Triều Tiên, bạo động leo thang tại Syria và những diễn biến mới ở Trung Đông.
Vào năm ngoái, các lãnh đạo ASEAN đã thông qua Tuyên bố Bali về Cộng đồng ASEAN trong Cộng đồng các quốc gia toàn cầu. Ngoại trưởng Indonesia cho biết là tại cuộc họp ở Phnom Penh vào tháng Bẩy, họ sẽ vạch ra một kế hoạch hành động cho 10 năm tới.
Bài liên quan
ASEAN chuẩn bị cho ra đời bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền

Trung Quốc có thể lập cơ quan quân sự tại Tam Sa

Trung Quốc dựng cờ trên một trong hai kiến trúc mới xây trên một một đảo trong quần đảo Trường Sa
CỠ CHỮ
Quân đội Trung Quốc đang nghiên cứu việc thiết lập các cơ quan chỉ huy quân sự tại thành phố mới thành lập ở Biển Đông, Tam Sa. Đó là tuyên bố của phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Trung Quốc được báo chí nước này loan tải ngày 28/6.

Theo giới phân tích, đây là một chỉ dấu mạnh mẽ chứng tỏ quyết tâm của Bắc Kinh trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải trước những hành động khiêu khích của các nước láng giềng.

Ông Trương Hải Văn, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu các vấn đề về biển thuộc Cục hải dương quốc gia Trung Quốc, nói rằng Tam Sa có thể trở thành mục tiêu của một số nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông và do đó sự hiện diện quân sự của Bắc Kinh tại đây là cần thiết để bảo vệ các quyền lợi của Trung Quốc bao gồm quyền đánh bắt, nghiên cứu khoa học và phát triển các nguồn tài nguyên hàng hải.

Ông Trương cho biết sau khi thành lập Tam Sa, chính quyền địa phương sẽ đề ra một loạt các kế hoạch phát triển khu vực này, và vẫn theo lời ông, cần có sự bảo vệ của quân đội để thực thi các kế hoạch đó.

Thành phố Tam Sa được Quốc Vụ viện Trung Quốc phê chuẩn thành lập ngày 21/6 để quản lý hành chính ba quần đảo ở Biển Đông bao gồm Trung Sa, và Tây Sa, Nam Sa - tức Hoàng Sa, Trường Sa theo cách gọi Việt Nam.

Việc làm này của Trung Quốc được xem như một hành động đáp trả trước việc Quốc hội Việt Nam trong cùng ngày 21/6 thông qua Luật Biển, qua đó nêu rõ Hoàng Sa-Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

Nguồn: Xinhua / China Daily
http://www.voatiengviet.com/content/trung-quoc-co-the-lap-co-quan-quan-su-tai-tam-sa/1351739.html



 


Nhà thầu Mỹ nhận tội giúp Trung Quốc chế tạo trực thăng tấn công

CỠ CHỮ
Một công ty con của công ty United Technologies ở Mỹ hôm thứ năm đã nhận tội đối với các cáo trạng hình sự cho rằng họ bán thiết bị cho Trung Quốc để giúp nước này chế tạo một loại máy bay trực thăng tấn công.

Bộ Tư pháp truy tố công ty Pratt & Whitney Canada, công ty con ở Canada của United Technologies, về tội vi phạm Luật Kiểm soát Xuất khẩu Vũ khí qua việc bán thiết bị mà Trung Quốc dùng cho loại trực thăng Z-10.

United Technologies, cùng với Pratt & Whitney Canada và một công ty con khác ở Mỹ, đã đồng ý nộp phạt cho chính phủ Mỹ hơn 75 triệu đô la như một phần của thỏa thuận nhận tội.

Một phần của khoản tiền phạt này là cho tội khai man với nhân viên chính phủ Mỹ. Các nhà thầu này nói rằng họ tưởng là họ giúp cho Trung Quốc chế tạo máy bay dân dụng.

Hoa Kỳ cấm các công ty bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc kể từ khi xảy ra vụ thảm sát những người biểu tình đòi dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.
http://www.voatiengviet.com/content/nha-thau-my-nhan-toi-giup-trung-quoc-che-tao-truc-thang-tan-cong/1351797.html 


 

Truyền thông TQ xạo tin về Biển Đông?

Cập nhật: 16:47 GMT - thứ sáu, 29 tháng 6, 2012
Bản đồ của PetroVietnam cho thấy chín lô dầu khí mà Trung Quốc mời thầu
Nhân dân Nhật báo phao tin có hãng dầu nước ngoài quan tâm tới chín lô ngoài khơi sát bờ biển Việt Nam nhưng đưa ra dẫn chứng về một vùng hoàn toàn khác trên Biển Đông.
Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc hôm 28/6 trích tin Nhân dân Nhật báo và nói:
"Sau khi Tổng công ty Dầu mỏ Hải dương Trung Quốc công bố mở thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí trên Nam Hải vào ngày 26/6, những doanh nghiệp hữu quan của quốc gia Đông Nam Á bày tỏ hứng thú về việc này.
"9 lô dầu khí ở độ sâu từ 300-4000 mét, tổng diện tích là [hơn] 160 nghìn...ki-lô-mét vuông."
Bấm Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc cũng nhắc tới phản đối của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị và nói người tương nhiệm phía Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố việc Trung Quốc mời thầu là "hành động doanh nghiệp bình thường, phù hợp với pháp luật Trung Quốc và thông lệ quốc tế hữu quan".
Bản tin được trích lại của Nhân dân Nhật báo dẫn nguồn tờ Philippine Daily Enquirer hôm 24/6 như để chứng minh cho việc có công ty nước ngoài quan tâm tới chín lô dầu khí mà Trung Quốc mời thầu.
Tuy nhiên Bấm bản tin của Philippine Daily Enquire nói về chuyện Công ty Dầu Philex của Philippine muốn hợp tác với Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc để khai thác khí đốt ở bãi mà họ gọi là Recto (Trung Quốc gọi là Lễ Lạc và Việt Nam gọi là Cỏ Rong).
Bãi Cỏ Rong nằm gần Philippine và cách rất xa chín lô dầu khí Trung Quốc mời thầu hôm 23/6.
Nhân dân Nhật báo cũng nói Công ty Dầu mỏ Quốc gia Thái Lan "có hứng thú" và "sẽ thảo luận tính khả thi về khai thác dầu mỏ trên vùng biển Nam Hải", tức Biển Đông.
Tuy nhiên BBC không thể kiểm chứng thông tin này.
Thông điệp trung ương
Việt Nam nói rằng chín lô dầu khí mà Trung Quốc mời thầu cách đảo Phú Quý 37 hải lý và cách Nha Trang 57 hải lý.
Người phát ngôn Lương Thanh Nghị nói: "Đây hoàn toàn không phải là khu vực có tranh chấp.
"Việc phía Trung Quốc ngang nhiên mời thầu quốc tế tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành động phi pháp và không có giá trị."
Báo Bấm Wall Street Journal dẫn lời các chuyên gia nói rằng bước đi của Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) là để xem họ có thể vươn xa tới đâu ở Biển Đông hơn là những toan tính thương mại thuần túy.
Laban Yu, người đứng đầu lĩnh vực nghiên cứu dầu khí của ngân hàng đầu tư Jefferies Hong Kong Ltd, nói:
"Chẳng có chuyện bất cứ công ty nước ngoài nào sẽ tới đó.
"Đây chỉ là cách chính quyền Trung ương dùng CNOOC để gửi thông điệp."
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/06/120629_china_south_china_sea.shtml


Việt Nam có mặt tại tập trận Rimpac

Cập nhật: 13:10 GMT - thứ sáu, 29 tháng 6, 2012
Tập trận Rimpac 2010
Việt Nam cử sáu sỹ quan "tham dự quan sát diễn tập quân y" trong khuôn khổ tập trận Rimpac 2012 của hải quân Hoa Kỳ.
Tin từ Cục Đối ngoại, Bộ Quốc phòng, nói nhận lời mời từ phía Mỹ, các sỹ quan này sẽ "tham dự quan sát hoạt động diễn tập quân y Vành đai Thái Bình Dương (Rimpac) từ ngày 16/7 đến 20/7 tại Hawaii".
Rất hãn hữu có việc kênh phát ngôn chính thống của Bộ Quốc phòng đưa thông tin về sự có mặt của đại diện quân đội Việt Nam trong các hoạt động tập trận quốc tế, cho dù chỉ giới hạn trong phạm vi quan sát diễn tập phi tác chiến và chỉ trong một thời hạn ngắn ngủi.
Nhiều lần giới chức quốc phòng Việt Nam khẳng định không tham gia tập trận quốc tế "dù ở mức quan sát viên".
Không rõ những diễn biến gần đây ở Biển Đông có liên quan gì tới việc này hay không.
Rimpac (the Rim of the Pacific Exercise) là cuộc tập trận hải quân quốc tế lớn nhất tổ chức hai năm một lần, bắt đầu từ những năm 1970.
Hoạt động này thường diễn ra vào khoảng tháng Sáu hoặc tháng Bảy tại Hawaii, do Hạm đội Thái Bình Dương thuộc hải quân Hoa Kỳ chủ trì và điều phối.
Thông thường, Mỹ mời quân đội các quốc gia đồng minh ở khu vực quanh Thái Bình Dương từ Thái Lan, Nam Hàn tới Chile, Peru tham gia.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có mặt với tư cách quan sát viên.

Tập trận lớn

Quy mô của các cuộc tập trận Rimpac các năm có khác nhau, nhưng Hoa Kỳ luôn giữ vai trò chủ lực với số quân tham gia lên tới hàng chục nghìn.
Trung Quốc không tham gia các hoạt động tập trận, mà chỉ có mặt với tư cách quan sát viên tại một số cuộc.
Tập trận Rimpac 2010 kéo dài tới một tháng, với 32 chiến hạm, 5 tàu ngầm, 170 chiến đấu cơ và 20.000 binh lính.
Rimpac 2012 dự tính còn lớn hơn, có 42 tàu chiến các loại, sáu tàu ngầm, 200 phi cơ và 25.000 lính từ 22 quốc gia.
Cuộc tập trận năm nay bắt đầu từ thứ Tư 27/6 và kéo dài tới 7/8.
Việt Nam có thể sẽ quan sát các hoạt động và trao đổi kinh nghiệm về y học biển, y học hàng không, chuyển thương đường không, tìm kiếm cứu nạn trên biển…
 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/06/120629_rimpac_exercise.shtml

HỘI AN TRONG MƯA


HỘI AN TRONG MƯA

Colorful cyclos in rain
 
Tow­­­n people traveled along the street.
 
  Tourists visited the famed japanese covered bridge.
  The Japanese bridge seen from the other side.
  A lone Japanese tourist walked in rain
  Art gallery in Hoi An
Upper floor of an ancient house
Tay Ba-lo's ­wandering aimlessly.
  It's safer to w­alk the bike on the heavy rain
A poorer part of the Ancient tow­n
Japanese tourists ­walked the rain.
  Tay Ba-lo lost the direction. Coming or Going?
  The Rain ­was getting heavier. Shot from the vintage point. 5 frames HDR panorama.
  Another lady Tay Ba-lo??? Most of the houses ­were already converted to giftshops, retaurant etc, some do not, and remains a residental home. The rent for a large restaurant runs around US$3000
   Pretty purpose flo­wer flew­ w­ith the strong ­wind. Colorful to­wn, ­warm and lovable.
Walking aimlessly.
A goverment office on the left.
My favorite: from the upper deck of the ancient home. And this is the nicer section of the tow­n.
The street of Hoi An in business district - close to our hotel  (not in the ancient tow­n)
 

No comments:

Post a Comment