Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Thursday, 15 December 2016

ĐẶNG PHÙNG QUÂN * VÕ KỲ ĐIỀN *HỒI KÝ CỦA CÁC TƯỚNG TRUNG CỘNG

GS.ĐẶNG PHÙNG QUÂN * TRIẾT HỌC

Triết học/phân tích
đặng phùng quân



S ự đối nghịch giữa triết học lục địa (Aâu châu) và triết học phân tích không hẳn chỉ là hai ngả đường tư duy khác nhau, còn hàm ngụ đố kỵ và đả kích. Một trường hợp điển hình cụ thể: Vào mùa xuân 1992, Đại học Cambridge trao bằng tiến sĩ danh dự (doctorate honoris causa) cho J. Derrida đã gặp sự chống đối của những nhà triết học tên tuổi như Barry Smith, Hans Albert, Ruth Barcan Marcus, W. O. Quine... 1 Những triết gia này tiêu biểu cho xu hướng triết lý (thực nghiệm luận lý, thực dụng, phân tích v.v…..) nói chung phân biệt với xu hướng quen gọi là lục địa (hiện sinh, hiện tượng luận, cấu trúc luận, hậu hiện đại, v.v..) – có thể nói, một ranh giới nhất định.

Mặt khác, không hẳn giới triết học “lục địa” lại chẳng có thành kiến về “triết học phân tích”. Trong giới đại học “truyền thống” lục địa, người ta không đề cập đến sách vở hay tư tưởng của những triết học ở bên kia Đại tây dương. Ngay như Sartre, một người ngoài đại học cũng từng có lần phát biểu là không có dịp đọc Wittgenstein. Dường như người ta coi “triết học phân tích” chỉ quan tâm đến cái nhỏ nhặt của ngôn ngữ bình thường, hay quá chú trọng đến khoa toán luận và khoa ngữ học. Chỉ cần mở một cuốn sách triết trong thời điểm 50s của thế kỷ XX ở bên này và bên kia Đại tây dương ta thấy ngay những khác biệt về lối đặt vấn đề, cách tư duy, phong thái viết – sự khác biệt như của hai thế giới văn hóa không thể thông giao. Chẳng thế mà ngay ở những dòng mở đầu biên khảo về triết học phân tích, Denis Zaslawsky đã viết: “Sau khi quên lãng khá lâu, bây giờ chúng ta mới bắt đầu khám phá triết học phân tích.” 2 Hội nghị ở Royaumont năm 1958 có thể coi như bước đầu đánh dấu sự gặp gỡ này. Những tranh luận giữa Merleau-Ponty, Van Breda với Ryle, Quine có thể coi như những tranh luận giữa một bên là quan điểm hiện tượng luận với một bên là quan điểm của triết học phân tích – những tranh luận này còn phản ánh những điểm tương đồng và dị biệt đôi bên, nhưng trong tranh luận triết lý, dường như những dị biệt vẫn sâu sắc hơn tương đồng. Phải đợi tới nhiều thập niên sau, mới nhận ra khó vạch ra được ranh giới giữa “triết học lục địa” với “triết học phân tích”, nếu nhìn từ triết học phân tích như Joelle Proust: “Mô tả mở rộng về mặt địa chí tỏ ra thất bại: triết học phân tích đã thực hành trên một phần bao quát ở lục địa, như truyền thống chính của những nước vùng Bắc Aâu. Ngoài ra cũng không thể quên rằng ở Đức và Aùo – trong dòng Bolzano, Frege, Wittgenstein và Carnap – là nơi phát triển thực tiễn triết học này. Sau nữa, triết học “lục địa” ngày nay muốn di cư sang bên kia Đại tây dương, trong những phân khoa văn học và mới đây ngay cả trong những phân khoa triết học, ở đó trào lưu “đa nguyên” mưu tìm nhìn nhận tính chính thống của mình.” 3 Proust đã viết tác phẩm Những vấn nạn về hình thức: Luận lý học và mệnh đề phân tích từ Kant đến Carnap 4 với ý định khai triển vấn đề cơ bản của triết học hiện đại là bắc nhịp cầu trao đổi có phê phán giữa hai nền triết học này. Thử đọc lại những trao đổi trong hội nghị tại Royaumont nói đến ở trên để suy ngẫm xem mức thông giao ở cấp độ nào:
Van Breda phê phán Ryle đã đọc không đầy đủ Husserl nên coi triết học của Husserl như một triết học về những ý tượng kiểu Platon, trong khi mặt khác những mô tả Ryle nghĩ như là mặt “hiện tượng luận” thực sự cũng không là những mô tả về mặt bản chất hiểu như thể hiện tượng luận. Merleau-Ponty đặt vấn đề với Ryle về sử dụng ngôn ngữ, như một định nghĩa khái niệm không những nại tới những suy tưởng của triết học phân tích mà còn hàm ngụ một nghiên cứu nội tại về mặt hiện tượng ngữ học, phải chăng triết học giảm trừ vào một nghiên cứu những câu đúng hay không đúng? Nhưng đúng (lấy thuật ngữ đức để đối chiếu: Richtigkeit) không hẳn là chân lý (thuật ngữ đức: Wahrheit). Ryle trả lời vấn đề “đúng” hay “không đúng” qua một ví dụ: Nói “French men is fond of wine” (Nhiều người Pháp mê rượu chát), tôi [G.Ryle] không nói về đặc tính chân hay giả của mệnh đề này) thì không đúng – nhưng đó chỉ là vấn đề cú pháp. Ngược lại, người ta có thể nói một cách rất là đúng từ quan điểm thông dụng, khi trả lời câu hỏi, “Ông ta chết vì cái gì vậy?”, chẳng hạn như thế này “Ồ! Vì đã viết sẵn trong số mệnh của ông ta là ông ta phải chết vào lúc dó.” Ngữ pháp được tuân theo, những từ dùng hợp với những phạm trù ngữ pháp. Nhưng đó không phải là vấn đề đúng sai. Trái lại, vấn đề là ở chỗ xảy ra vi phạm triết lý khi trả lời câu hỏi liên quan đến những lý do sinh lý của cái chết (ung thư, viêm phổi, già nua, hay tai nạn) thì lại đem những sức mạnh của định mệnh ra trả lời. Tôi [GR] có ý nói “vi phạm” triết lý bởi vì không đơn giản là vấn đề sai lầm liên quan đến nguyên nhân ( chẳng hạn gán cho cái chết vì ung thư nhưng thực ra là té cầu thang) nhưng vì tuột từ bình diện nhân quả sang một cấp độ hoàn toàn khác.. .
Pierre Jacob, một người từng theo học tại Cambridge, Mass. khẳng định ngay từ những dòng đầu lời Tựa cuốn sách của ông: Người Pháp không ưa triết học phân tích. Đối với họ, đâây là một sản phẩm điển hình kiểu Anh-Mỹ tranh cãi giữa khoa luận lý học và ngữ học, chủ nghĩa thực nghiệm và thực chứng. Hà cớ gì tự hỏi là có phi lý hay sai khi nói chị em gái của thằng nhỏ là con trai độc nhất là con gái của người hàng xóm của tôi là góa phụ và chồng bà ta có một tiệm thuốc? Triết học phân tích giống như cái ẩn ngữ vô ích này: một khách lữ hành đến ngã rẽ của hai con đường, một dẫn đến một cái làng toàn những cư dân nói thật và một dẫn đến cái làng toàn những cư dân nói dối. Lữ khách muốn đi đến cái làng đầu nhưng không biết phải chọn con đường nào. Ông ta gặp một người, mà ông ta không biết y nói thật hay y nói dối. Liệu ông ta có thể chỉ với một câu hỏi duy nhất xác định được con đường cho ông ta đạt tới mục đích? 5

Khúc quanh ngữ học
Khúc quanh ngữ học/linguistic turn là một diễn ngữ đặc thị cho triết học phân tích? (đã được Gustav Bergmann, một thành viên của trường phái Vienna dùng lần đầu khoảng những năm 40s để chỉ xu hướng của triết học thế kỷ XX, là nhan đề của tập hợp những tiểu luận về phương pháp triết lý do Richard Rorty xuất bản năm 1967 gồm những bài viết ở nhiều thời khoảng khác nhau, từ những triết gia tiêu biểu của trường phái Vienna như M. Schlick, Carnap đến những triết gia Mỹ hiện đại và tên một chương sách của Michael Dummett vào những năm 90s trong những chuyên luận về Frege ; sự khác biệt trong việc dùng diễn ngữ này nơi các tác giả vừa kể ở chỗ, hoặc là chú trọng đến lý luận về ý nghĩa/meaning và tham chiếu/reference, hoặc chú trọng đến chính triết học ngôn ngữ); theo Dummett, điều phân biệt triết học phân tích trong mọi biểu hiện với những trường phái khác trước tiên là giải thích triết lý của tư tưởng chỉ có thể đạt được thông qua giải thích triết lý của ngôn ngữ và thứ đến là chỉ có thể nhờ thế mà đạt tới một giải thích toàn diện; triết học phân tích này bao hàm những nhà thực chứng luận lý, Wittgenstein, trường phái Oxford về “ngôn ngữ bình thường”, trường phái hậu Carnap ở Mỹ như Quine và Davidson – “khúc quanh ngữ học” có thể đánh dấu sự khai sinh ra triết học phân tích khởi từ Frege trong tác phẩm Cơ sở của khoa Số học/Die Grundlagen der Arithmetik (1884) khi ông đặt vấn đề theo kiểu Kant là “Làm thế nào chúng ta có những số trong khi chúng ta không biết hay có một trực giác nào về chúng?” 6 và để trả lời câu hỏi này, Frege đưa ra nguyên tắc ngữ cảnh/Zusammenhang (context principle) theo đó, nghiên cứu mang hình thức đặt để làm sao xác định ý nghĩa của những câu chứa những từ cho những số. Khúc quanh ngữ học là một phát triển tự nhiên trong việc nghiên cứu nhận thức, vì con người quả thực chỉ thủ đắc tư tưởng qua diễn đạt bằng ngôn ngữ hay những biểu tượng.
Nguyên tắc ngữ cảnh mà Frege đưa ra đã được Habermas chú ý trong tiểu luận bàn về triết học thông diễn và phân tích như hai dị bản bổ xung của khúc quanh ngữ học 7 . Theo quan điểm của Habermas, triết học thông diễn và phân tích như hai dòng chính của triết học thế kỷ XX là những xu hướng bổ xung cho nhau hơn là những truyền thống cạnh tranh lẫn nhau. Trong tiểu luận này, Habermas đã tìm lại từ chủ nghĩa lãng mạn đức một nhà triết học kiêm ngữ học, Wilhelm von Humboldt những cơ sở cho khúc quanh ngữ học là tiêu điểm của triết học hiện đại, sự phát triển của thông diễn học/ nguyên mẫu triết lý khởi từ Dilthey và một nguyên mẫu triết lý khác của ngữ nghĩa luận lý học khởi từ Frege. Quan niệm siêu nghiệm về ngôn ngữ của Humboldt khi chỉ ra ngôn ngữ là “bộ phận hình thành của tư tưởng” theo Habermas đã cắt đứt với bốn giả thiết nền tảng của triết học ngôn ngữ từ Platon đến Locke và Condillac, một là vì trong quan niệm của Humboldt, những chữ cô lập quả thực chỉ có ý nghĩa khởi từ ngữ cảnh của những mệnh đề xây dựng từ những chữ, cũng như những câu chỉ có ý nghĩa từ liên hệ toàn bộ những bản văn, và những bản văn chỉ có ý nghĩa từ sự tiết hợp ngữ vựng của một ngôn ngữ; hai là ngôn ngữ trước tiên không là một phương tiện biểu hiện sự vật, sự kiện mà là một trung gian cho tinh thần của một dân tộc; ba là một khái niệm siêu nghiệm của ngôn ngữ không hợp với quan niệm thiên về công cụ thuyết coi những biểu hiện, khái niệm, phán đoán ở trình độ tiền ngữ học; bốn là ưu thế về tính xã hội của ngôn ngữ khi xét đến mối quan hệ với những phương ngôn. Quan điểm của Humboldt có thể tóm gọn trong khái niệm “con người suy nghĩ, cảm được và sống duy nhất trong lòng ngôn ngữ, và được hình thành trong ngôn ngữ.” 8 Nơi Humboldt đã xây dựng một kiến trúc cơ bản cho triết học ngôn ngữ gồm ba trình độ: tính cách tạo thành một hình ảnh thế giới gắn liền với ngôn ngữ, cấu trúc thực dụng của diễn ngôn và quán thông, và biểu hiện sự kiện. Thông diễn học ở trình độ thứ nhất và nghiên cứu phân tích ở trình độ thứ ba. Từ Humboldt với nhận thức về diễn đạt ngữ học tới Frege khi giải thích mối giây liên hệ giữa ý nghĩa và hiệu lực của mệnh đề được coi như đơn vị ngữ học nhỏ nhất, cũng như Wittgenstein đã nhận ra mệnh đề như một diễn ngữ của điều kiện chân lý khi phát biểu : “Nhận thức một mệnh đề là biết trường hợp nào mệnh đề này thật.” 9 Nguyên tắc ngữ cảnh nói đến ở trên chỉ ra mọi diễn ngữ của một ngôn ngữ gắn bó trên một mạng lưới ngữ nghĩa, cho nên nếu Frege là người đưa ra khúc quanh ngữ học, thì Wittgenstein là người chứng thực hoàn cảnh này khi chỉ thị bản chất của mệnh đề là chỉ ra bản chất của mô tả, bản chất của thế giới.
J.O. Urmson khi mưu tìm một lịch sử cội nguồn cho phân tích triết học đã chỉ ra bốn hình thái chính là loại phân tích cổ điển dựa trên ngôn ngữ bình thường, loại phân tích cần đến cấu trúc ngôn ngữ nhân tạo, nghĩa là ngôn ngữ lý tưởng như hình thái toán luận, để hình thái luận lý và những khái niệm được minh bạch, loại phê phán phân tích cổ điển như một quan niệm sai lầm về ngôn ngữ và tư tưởng thể hiện nơi trường phái Wittgenstein, nhằm chỉ ra những trò chơi của ngôn ngữ/Sprachspiele có những quy luật khác biệt, cần phải sửa đổi ngôn ngữ bình thường bằng thuật ngữ mới đặng phục vụ những mục đích triết lý đặc biệt, và loại phân tích đặc thị của trường phái triết học Oxford với những tên tuổi như J.L. Austin, G. Ryle, F. Waismann không những dùng phân tích ngữ học để giải quyết những vấn đề triết học, mà còn nhằm nghiên cứu chính bản chất ngôn ngữ bình thường, với trường phái này, phân tích có một giá trị nội tại. 10
Trong khi triết học luôn luôn liên hệ với ngôn ngữ và phân tích ý nghĩa, Herbert Hochberg nhận định là có sự thay đổi mục tiêu ở nhiều xu hướng khác nhau về “phân tích” những từ và câu then chốt, ở Anh, ở Đức, ở Aùo cũng như một vài nước Bắc Aâu, tiêu biểu là Thụy điển, trong những tác phẩm của Frege, Moore, Russell, Husserl, Meinong, Wikner, Hagerstrom, Phalén v.v., về “phân tích” những khái niệm khoa học và ngôn ngữ nơi trường phái Vienna và Berlin. 11 Sự tương phản của những vấn đề triết học và phi triết học có thể dễ dàng thấy trong ngữ cảnh của khoa toán học, đặc biệt ở những tác phẩm của Frege và Husserl về khoa Số học. 12 Dagfinn Follesdal trong một tiểu luận nhan đề “Khái niệm Noema của Husserl” (1969) đăng trong tạp chí Triết học có thể coi như người đầu tiên đã chú ý đến mối quan hệ giữa Husserl và Frege, mở ra một chân trời mới cho những nghiên cứu trong thế kỷ XX về căn nguyên của triết học thời đại này. Những trao đổi giữa hai triết gia này chung quanh lý luận về con số dẫn tới những tranh luận trong việc sử dụng ngôn ngữ thường, phi toán học về những từ “bình đẳng” và “đồng nhất”, mà Hill minh họa qua một ví dụ, chẳng hạn thông thường chúng ta có thể nói “mọi người sinh ra đều bình đẳng trước những quyền về mặt pháp lý” như trong hiến chương Hoa kỳ, nhưng không ai điên rồ phát biểu mọi người sinh ra đều đồng nhất. Số học có thể coi như chủ đề để nhìn ra sự khác biệt giữa những vấn đề triết học về những chân lý số học và những vấn đề số học về “đối tượng” và “thông thường”.
Trở lại với vấn đề nguyên tắc ngữ cảnh, Dummett đã minh họa nỗ lực của Frege trong việc chuyển vấn đề có tính cách hữu thể sang vấn đề ngữ học, chẳng hạn như trong việc xác định “bản số” để chỉ ra chân hoặc giả của những câu quy về số, như trong câu “Con số người trong phòng cũng giống như con số ghế trong phòng”, “có ba cái ghế ở đây” hay “7 + 3 = 10”, đối với những câu này, một đứa trẻ cũng có thể quyết định được mà không cần tới những định nghĩa của Frege, trong khi khó nắm vững định nghĩa, tuy nhiên vấn đề là ở chỗ xác định vấn đề nội tại với giả vấn đề ngoại tại. Hỏi “Những con số có thực hiện hữu?” là giả vấn đề, trong khi hỏi “có số lẻ giữa 6 và 8 không?” có thể được trả lời trong ngữ cảnh của một hệ thống số học. Như vậy nguyên tắc ngữ cảnh có thể diễn đạt như sau: Chỉ trong ngữ cảnh của một phát biểu mà một từ hay một câu có một tham chiếu/Bedeutung và ý nghĩa/Sinn. Nhưng nguyên tắc này được tôn trọng ra sao, cần phải xét đến sự phân biệt trong diễn ngữ mô tả đối tượng với chính đối tượng, đó chính là sự thách đố quan trọng trong cả hai lý luận về số học của hai triết gia kể trên, khi phê phán và từ bỏ chủ nghĩa duy tâm lý, một đằng dẫn đến việc xây dựng cơ sở hiện tượng luận, một đằng dẫn đến cơ sở của khoa toán luận hiện đại. 13

Triết học/phân tích toàn cảnh
Triết học/phân tích như biểu hiện của nó là một triết học về phân tích, mặt khác là phân tích (như chủ trương của trường phái Oxford) quan niệm triết học như một cách thế hơn là một đề cương (thật ra quan niệm này cũng không khác Kant, khi triết gia này nhận xét vấn đề không phải ở chỗ tích lũy những triết học, trừ việc nói đến lịch sử của nó, mà là cách thế triết lý ra sao).
Trước khi đi vào những vấn đề cốt lõi của triết học phân tích, thử định vị một cách khái quát những địa chí triết học để có một cái nhìn tổng quan phê phán tiến hành vận động này.
Trước hết là triết học ở nước Mỹ. Ngày nay liệu ta có thể đánh giá nó như phán đoán thông tục của Alexis de Tocqueville trong những lời mở đầu chương bàn về phương pháp triết lý của người Mỹ: “tôi nghĩ là trong thế giới văn minh, không có xứ sở nào ít quan tâm đến triết học như ở Hợp chủng quốc. Người Mỹ không có trường phái triết học riêng của họ, và họ cũng ít chú trọng đến những trường phái chia rẽ châu Aâu; họ chỉ biết đến tên của những trường phái này.” 14 Những phát triển triết học trong một thế kỷ qua chỉ ra chủ nghĩa thực dụng không những mang dấu ấn lý luận thuần túy Mỹ với Charles S. Peirce mà còn ảnh hưởng trở lại triết học lục địa với những triết gia Đức như Karl-Otto Apel và Jurgen Habermas. Apel đã phát triển lý luận của Peirce trong sự chuyển hóa triết học siêu nghiệm , điều mà ông gọi chủ nghĩa thực dụng Mỹ (amerikanische Pragmatismus) thành chủ nghĩa thực tiễn (Pragmatizismus) 15 . Thực tiễn siêu nghiệm là dự án liên kết triết học phân tích và triết học lục địa của Apel. Ông phát biểu mối quan tâm tới học thuyết của Peirce khởi từ việc tìm hiểu những nhà triết học thực dụng Mỹ là William James và John Dewey, cho nên trong những năm 60s, ông đã nghiên cứu chuyên sâu về Peirce mà ông coi là một đại biểu sâu sắc nhất của triết học Mỹ. Trong khi tỷ giảo xây dựng có phê phán ba nền triết học như trung gian giữa lý luận và thực tiễn đáp ứng yêu cầu của Hegel là chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa thực dụng, Peirce trong ba triết gia vừa kể theo Apel đã chú trọng ưu tiên tới cơ sở của “triết học phê phán” nói chung và khoa “ký ngữ siêu nghiệm”(transzendental Semiotik) với ba loại ký hiệu (hình tượng/icon, dấu chỉ/index và biểu tượng/symbol), mối quan hệ ba chiều của ký hiệu (những phạm trù cơ bản bậc một, bậc hai và bậc ba), ba loại thể diễn/interpretant (trực tiếp, năng động và tột cùng), ông gọi Peirce là “Kant của nước Mỹ”, đã thực hiện cuộc chuyển hóa ký ngữ triết học siêu nghiệm của Kant. J. Habermas dành chương 5 và chương 6 trong Tri thức và Lợi ích/Erkenntnis und Interesse (1968) bàn về luận lý thẩm tra của Peirce. Ông nhận ra “lý luận tri thức” của Peirce là một phản ứng chống lại thái độ duy khách quan của chủ nghĩa thực chứng, như nơi Comte và Mach – chủ nghĩa thực chứng này lý giải nhận thức như một bản sao thực tại đã hạn chế vào chiều kích của hệ thống đối chiếu khoa học, loại bỏ nhân tố tiên nghiệm của hệ thống này, trong khi một hệ thống đối chiếu khoa học là kết quả của tác động qua lại giữa chủ thể nhận thức và thực tại. Peirce đã nhận thức nhiệm vụ của phương pháp luận “không phải là minh giải cấu trúc luận lý của những lý luận khoa học mà là minh giải luận lý của phương thức nhờ đó ta đạt được những lý luận khoa học”. 16 Trong quan niệm khoa học là một cách sống và thẩm tra là một quá trình của đời sống, Peirce phát biểu: “Nếu ai hỏi tôi về sự thành công tuyệt vời của khoa học hiện đại nhờ vào cái gì, tôi sẽ hướng dẫn cho thấy để nắm được cái bí mật của điều này là thiết yếu coi khoa học là sinh động, và do đó không phải là tri thức đã thủ đắc mà là đời sống cụ thể của con người lao động tìm kiếm ra chân lý.” 17 Luận lý thẩm tra ấy xây dựng trên cơ sở luận lý ngôn ngữ, theo như quan niệm của ông, luận lý là một học thuyết về ký hiệu/ Sèméiotikè. Habermas nhận định trên một chiều hướngnhất định, Peirce đã dự báo triết lý về những hình thái biểu tượng của Cassirer, một người trong trường phái tân Kant là người đầu tiên đã chuyển biến phê phán siêu nghiệm của ý thức sang phê phán ngôn ngữ, tuy nhiên khác với Cassirer ở điểm Peirce không đặt quá trình trung gian ký hiệu dựa trên thể thống nhất siêu nghiệm của ý thức, mà đặt cơ sở trên quá trình suy luận qua trung gian ký hiệu: “Con người làm ra chữ, và chữ không có ý nghĩa gì khác hơn con người đã muốn …do đó quả thực con người và chữ nghĩa giáo dục lẫn nhau, mỗi gia tăng thông tin cả con người có gia tăng tương ứng của thông tin chữ nghĩa.” Con người, theo Peirce, là “ngôn ngữ của tôi là toàn bộ bản ngã/Ichheit”.
Nhà triết học phần lan Jaakko Hintikka đã định vị lý luận ngôn ngữ của Peirce trong sự khu biệt hai quan niệm ngôn ngữ như trung gian phổ biến với ngôn ngữ như hạch toán/calculus (hay có thể gọi là quan điểm ngôn ngữ như thể lý luận kiểu mẫu). Người tin vào sự phổ biến của ngôn ngữ thấy ngôn ngữ như một trung gian cần thiết giữa “bạn’ và thế giới của bạn, trở thành một tù nhân của ngôn ngữ vì rõ ràng không bước ra khỏi nó để có thể nhìn thấy nó liên hệ với thế giới ra sao (nói như Wittgenstein: một ngôn ngữ mà tôi không hiểu thì không là ngôn ngữ). Ngược lại, quan niệm ngôn ngữ như thể hạch toán hàm ngụ là chúng ta có thể thi thố mọi ngón nghề điêu luyện mà một nhà theo thuyết phổ biến nói trên cho rằng chúng ta không thể thực hiện được, chẳng hạn như thảo luận về ký ngữ học của một ngôn ngữ trong chính ngôn ngữ này. Về mặt quan điểm ngôn ngữ như hạch toán, chúng ta có thể thay đổi lý giải ngôn ngữ của chúng ta, nghĩa là chấp nhận những “kiểu mẫu” khác cho những mệnh đề của nó, như vậy có thể tự do đưa ra một lý giải mới. Hintikka đối chiếu hai quan niệm này, một bên đại biểu cho quan niệm duy phổ biến là Frege, Russell, Wittgenstein, trường phái Vienna, Quine; một bên đại biểu là Boole, Schroder, Lowenheim, Tarski, Godel, Carnap và Peirce chính là điển hình của truyền thống lý luận kiểu mẫu này. Ông dẫn lời Peirce khi lý giải hệ thống ngôn ngữ đồ thị của ông “không nhằm phục vụ như một ngôn ngữ phổ biến cho những nhà toán học hay những nhà lý sự khác như Peano”; trong ba loại ký hiệu của Peirce nói đến ở trên, Hintikka chú ý đế loại hình tượng/icon như một trong ba xe chuyên chở biểu tượng ngữ học – hình tượng biểu thị bất cứ gì nó biểu thị qua việc giống như nó, sự giống như này chủ yếu là một giống như về mặt cấu trúc, là một bộ diện nghiên cứu ngôn ngữ như lý luận kiểu mẫu của Peirce. 18
Lý luận ba ký hiệu của Peirce, đặc bệt là hình tượng cũng được một nhà nghiên cứu phần lan khác là E. Tarasti khai triển trong lý luận ký ngữ trong âm nhạc, khi phân biệt những phân tích cấu trúc luận (chia những nhạc bản thành những đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa để đi vào chiều sâu) với những phân tích hình tượng (kết hợp dấu hiệu với thông điệp qua mối quan hệ của giống nhau như một khu biệt đặc sắc của ký hiệu nhạc). Ở phương đông, Kunitake Ito của đại học Kyoto viết một chuyên luận về lý luận thực tiễn của Peirce, chú trọng đến quan điểm chống Descartes như nhiều triết gia hiện đại khi quan niệm tư duy không phải chỉ hiện hữu trong tinh thần như Descartes nghĩ, mà tinh thần chủ yếu là một tác nhân sử dụng ngôn ngữ, nói khác đi tinh thần được bao gồm có ngôn ngữ; dẫn lời Peirce: “chữ hay ký hiệu con người sử dụng là chính con người.”
Hintikka, Tarasti là những tiêu biểu cho triết học phân tích vùng Bắc Aâu kể từ Hòa lan trở lên Đan mạch, Phần lan, Thụy điển, Na uy, đảo Islande cùng với những tên tuổi như von Wright, Erik Stenius, E.W. Beth, Stig Kanger, Hjalmar Wenneberg, H.S. Jensen, Heikki Kannisto, Leila Haaparanta, Dagfinn Follesdal, Olav Gjelsvik, Thorsteinn Gylfason v.v..Những tác giả này phần lớn dùng ngôn ngữ của dân tộc mình để viết, do đó sự phổ biến có tầm hạn chế; tuy nhiên cũng có những người viết bằng những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh, Pháp, Tây ban nha và Đức trong một số những công trình, luận án, tham luận, hoặc về những tác giả khác như Peirce, Frege, Husserl, Wittgenstein, Donald Davidson, Quine v.v.. Dagfinn Follesdal có một nhận định khái quát là “triết học trong những xứ nói tiếng Anh và trong vùng Tây Bắc Aâu phần lớn là triết học phân tích” trong một bài thuyết giảng tại đại học Harvard năm 1962, đặc biệt là có một cái nhìn về mối quan hệ giữa triết học lục địa và triết học Anh-Mỹ. Theo ông, mặc dù triết học phân tích và hiện tượng luận có điểm chung qua sự phân tích những ý nghĩa hay đối tượng của tri thức/noemata, song khái niệm ý nghĩa lại là một khái niệm khó minh giải, dưới mắt nhiều triết gia phân tích trong khi xét quan hệ giữa chân lý ngữ học đối với chân lý kiện tính lại không có một cơ sở triết lý khả dĩ đầy đủ. Cho nên W.V. Quine, một triết gia phân tích khi tuyên bố đồng ý với những triết gia hiện tượng luận như Brentano và Husserl là có đặc thù trong những ngữ cảnh hàm hồ như những phát biểu kiểu “Tom tin tưởng rằng sao mai là một hành tinh” hay “Ông X sợ người đội mũ xám” khiến những phát biểu này không thể giản lược vào những phát biểu loại phi ý hướng, như những phát biểu về sự vật vật lý hay về ứng xử của người ta. Quine nhận thấy hiển nhiên cho tính không thể giản lược của những cách diễn đạt có ý hướng trong sự thất bại của những toan tính thực hiện một giản lược như vậy; tuy nhiên, không như Brentano hay Husserl lý giải tính không thể giản lược này chỉ ra tính cần thiết của cách diễn đạt có ý hướng và tầm quan trọng của một khoa học tự trị về ý hướng, mà Quine chỉ chấp nhận tính không thể giản lược này chỉ ra cái không có cơ sở của cách diễn đạt có ý hướng và sự trống rỗng của một khoa học về ý hướng. Đây cũng là một thử thách đối với những nhà hiện tượng luận, mà theo Follesdal, họ phải có một lý luận về ý nghĩa khá hơn lý luận của Quine để tự vệ chống lại những phê phán của Quine.
Nói đến triết học Mỹ, phải đặt trong khung cảnh triết học Anh-Mỹ vì truyền thống gắn bó lâu đời và những giao lưu tương cận so ra còn gần hơn Pháp với Đức ở tinh thần nhận thức khác biệt. Những biến cố gặp gỡ như giữa Russell với Frege hay Wittgenstein, việc Whitehead rời nước Anh qua dạy ở Harvard, những đại học Mỹ đón lớp những nhà thực nghiệm luận lý lánh nạn Quốc xã vào năm 1938 như Carnap đến Chicago, Reichenbach đến UCLA, Tarski đến Berkeley. Ở Oxford, những nhà triết học tên tuổi như Ryle, Grice, Austin, Berlin với tập san triết học Mind, thế hệ kế tiếp là Strawson, Ayer và những trao đổi giữa Harvard và Oxford theo Bruce Kuklick trở thành trục hệ tư tưởng thống trị thế giới triết học Anh Mỹ, tạo ra sự trưởng thành của lớp nhà tư tưởng phân tích sau Thế chiến Hai, như Donald Davidson ở Berkeley, Daniel Dennett ở MIT, Burton Dreben ở Harvard, Saul Kripke ở Princeton v.v..Vào cuối thế kỷ khi mức sống của những nhà chuyên nghiệp ở Anh xuống thấp, nhiều người rời Oxford qua Mỹ như Stuart Hampshire, J.O. Urmson đến Princeton, rồi Stanford. Những đại học như MIT, UC ở Irvine, Đại học ở New York trở thành những trung tâm của triết học phân tích. Vào những thập niên 60s cùng với cuộc chiến Việt nam, khủng hoảng của đại học kéo theo sự chống đối “tinh thần địa phương” của triết học phân tích, với những tư trào châu Âu du nhập những đại học như ở New Haven – Emory và Northwestern, nghiên cứu Husserl và Heidegger, những tư tưởng mới ở Pháp và Đức như Gadamer, Habermas, Derrida, Foucault v.v.. Trong một cái nhìn tổng quát về triết học ở nước Mỹ hiện nay (thời khoảng 1951-1981) qua bài viết của triết gia Mỹ đương đại Richard Rorty 19 , những khái niệm chủ yếu của triết học phân tích đã trở thành những tra hỏi, như Rorty khẳng định: khái niệm “phân tích luận lý” đã quay chống chính nó, và đang tự vận dần mòn. Hillary Putnam cũng phát biểu trong tác phẩm Sau chủ nghĩa thực nghiệm: Triết học phân tích có những giá trị, nhưng tiêu cực. Nó đã phá hủy vấn đề mà nó dự phần. Mọi nỗ lực để giải quyết vấn đề, hay có thể nói muốn tạo giải pháp cho vấn đề đã thất bại. Một triết gia hiện đại khác Arthur Danto cũng phát biểu tương tự : Người ta có thể đọc lịch sử triết học phân tích như một lịch sử những cải cách thất bại. 20 Những phê bình vừa kể đánh dâùu một chuyển biến của triết học hậu phân tích, như mọi đổi mới khác trong thời quá độ.



1 Trong thư gửi báo Times (London) đề ngày 6 tháng Năm, 1992 của mười chín người với Barry Smith (Editor tạp chí triết học The Monist), Hans Albert (Đại học Mannheim), R.B. Marcus (Đại học Yale), W.O. Quine (Đại học Harvard) v.v. . . để phản đối sự việc này, có đoạn viết: In the eyes of philosophers, and certainly among those working in leading departments of philosophy throughout the world, M. Derrida’s work does not meet accepted standards of clarity and rigour. (Dưới mắt các triết gia, và chắc chắn trong số những vị đang chủ đạo phân khoa triết học trên thế giới, công trình của ông Derrida không đạt những tiêu chuẩn rõ ràng và chính xác có thể chấp nhận.) Trong những phản bác tất nhiên của Derrida, ông nhìn nhận: khó mà hiểu làm sao có thể nói về một vấn nạn về triết học mà đơn giản nó là phi triết học.
2 Denis Zaslawsky, Analyse de l’être (Essai de philosophie analytique), 1982.
3 Bài của J. Proust trong số 35 tạp chí Triết học, 1992.
4 J. Proust, Questions de forme: Logique et proposition analytique de Kant à Carnap, 1986.



5 P. Jacob, L’Empirisme logique, 1980. Jacob dẫn ra hai câu hỏi có khả năng trong chú giải : Một là lữ khách có thể hỏi người kia: “Nếu tôi hỏi một người của làng ông là cái làng của những người nói toàn sự thật, thì liệu anh ta trả lời tôi sao?” Giả sử là người kia cư ngụ ở làng toàn những người nói sự thật. Như vậy anh ta chỉ ngay phóc con đường phải đi. Nhưng giả dụ anh ta ở cái làng toàn nói dối, thế thì anh ta nói láo tới hai lần: anh ta hẳn kể ra bịa đặt lời nói dối của một người cư ngụ trong làng mình. Nhưng hai cái nói dối, cũng như hai phủ định, trở thành sự thật. Một khả năng hỏi khác nhằm vào yêu cầu: “Nếu tôi hỏi một người cư ngụ ở cái làng bên là cái làng toàn những

DO VU KY HA * CHỈ XIN MỘT ĐIỀU

CHỈ XIN MỘT ĐIỀU
DO VU KY HA (Việt Nam)


Một tên lưu manh, vô học nhưng nhờnhững thủ đoạn đê tiện đã nhảy lên địa vị làm đến
chức cầm đầu của một nưóc, (dân ta thường go.ilà "có chức", tức là "cứt chó) rồi hắn
nắm chức đó luôn một lèo cho đến khi chết. Hằng ngày, hắn được nghe những tiếng phỉnh
nịnh bên tai, nào là vĩ đại, nào là sống mãi...miết rồi hắn cũng tưởng như thế thật và lấy
làm khóai chí lắm.
Một hôm, để chắc ăn, hắn muốn "vi hành" coi sự thật dân chúng đối với hắn như thế nào
hắn bèn cải trang thành một lão gìa nghèo khổ. Nhớ lại có một thời hắn phải tha phương
cầu thưc, làm bồi tàu nên hăn mò ra phía bến tàu, loay hoay thế nào mà hắn rơi tòm xuống
biển, một thủy thủ bất chấp sóng to gío lớn vội nhảy xuống vớt được hắn lên, hắn cảm
động lắm, vừa run lập cập, vừa nói:
- Chú thật can đảm, đã bất chấp hiểm nguy cứu tôi, tôi biết ơn lắm, tôi muốn đền ơn
chú....
Anh chàng thủy thủ vội gạt đi:
-Thôi ông ơi, ông đi đi và ráng lần sau đừng có té nữa... nghèo khổ thế này mà còn bày
đặt dền ơn nỗi gì....
Năn nỉ một hồi, thế nào cũng không được, cuối cùng, hắn bèn phải nói thật:
- Nói thật với chú, tôi chính là chủ tịch nước đây, bây gìơ chú nói đi, chú muốn ta làm gì
để đền ơn cho chú...
Người thủy thủ hoảng hốt kêu lên
- Ôi, thưa Bác, qủa thật cháu không biết, bây giờ biết rồi, cháu chỉ cầu xin bác một điều
thôi ạ, Xin bác đừng nói với ai là cháu vớt bác lên, nếu không họ xé xác cháu ra mất.
(Chuyện kể cho nhau nghe)
DVKH

TS. LÂM LỄ TRINH * MẪU HÀNG DÂN CHỦ USA

Phieám Baøn Veà Maãu Haøng Daân Chuû USA

Laâm Leã Trinh

Tuy chöa haún laø moät nöôùc thuaàn nhaát neáu saùnh vôùi caùch ñaây moät
phaàn tö theá kyû, Hoa kyø ngaøy nay vöôït leân vò theá sieâu cöôøng ñôn ñoäc ñöôïc theá giôùi
coâng nhaän. Lôïi töùc quoác gia taïi ñaây taêng ñeán 7,690 tyû myõ kim naêm 1998; phaàn
lôùn caùc coâng ty ña quoác chieám caùc thò tröôøng vaø coù lôïi töùc cao haøng ñaàu treân ñòa
caàu ñeàu ñaët truï sôû ôû Myõ; Hoa Thònh Ñoán giöït giaây nhieàu cô cheá nhö Lieân Hieäp
Quoác vaø Ngaân haøng Quoác teá; kyõ thuaät vaø vaên hoùa Myõ toûa roäng khaép naêm chaâu...

Moät quoác gia caàn thieát.
Phaàn coøn laïi cuûa ñòa caàu ñang phaûn ñoái hieän traïng naøy. Hoïc giaû Samuel P
Huntington ghi nhaän xeùt sau ñaây cuûa moät nhaø ngoaïi giao Anh: “ Chæ coù taïi Hoa kyø
ngöôøi ta môùi noùi ñeán vieäc theá giôùi ngöôõng moä söï laõnh ñaïo cuûa Myõ. ÔÛ nôi khaùc, dö
luaän than phieàn Hoa kyø haùch dòch vaø haønh ñoäng ñôn phöông “. Vaø phaân tích gia
Herbert I Schiller ñaët caâu hoûi: “Quoác gia naøy ñang aùp ñaët luaäït leä treân phaàn coøn
laïi cuûa nhaân loaïi. Caùc coâng daân taïi ñaây coù nhaän thöùc ñöôïc hay khoâng, trong ñôøi
soáng haèng ngaøy, gaùnh naëng maø hoï ñaët treân nhöõng keû khaùc vaø laém khi treân chính
caù nhaân hoï?” Caâu traõ lôøi coù theå laø: Khoâng.
Ñeå duy trì ngoâi baù chuû cuûa mình, ñaát nöôùc naøy phaûi döïa vaøo söï uûng hoä –
tieâu cöïc hay tích cöïc – cuûa treân 270 trieäu ngöôøi Myõ. Vieäc höôûng öùng cuûa hoï laø
thaønh quaû cuûa nhieàu taäp tuïc: moät hình thöùc taåy naõo töø luùc con ngöôøi coøn taám beù;
söï tuyeãn choïn vaø baûo toàn moät loaïi kieán thöùc coù taùc duïng cuûng coá ñöùc tin nôi
ngoâi vò thoáng trò cuûa Hoa kyø; moät loaït kyõ thuaät ñeå thuyeát phuïc töø trong tieàm
thöùc cho ñeán coâng khai; vieäc khai tröø nhöõng caên nguyeân ñoái khaùng tieàm taøng, vaø
nhieàu bieän phaùp aùp ñaûo, töø hình thöùc caûnh caùo cho ñeán vieäc toáng giam (1 trieäu 8
ngöôøi ñang bò giam giöõ, con soá kyû luïc treân theá giôùi).
Caùc kyõ thuaät noùi treân ñaõ taïo ra neáu khoâng phaûi moät tin töôûng nhieät thaønh vaøo
quyeàn kieåm soaùt cuûa Hoa kyø treân caùc vaán ñeà quoác teá thì ít nöõa cuõng moät thaùi ñoä
chaáp nhaän. Giôùi laõnh ñaïo Myõ thöôøng nhaéc nhôû coâng daân cuûa hoï vaø phaàn coøn laïi
ñòa caàu raèng Hoa kyø laø moät “aân trôøi” – a blessing - ban cho nhaân loaïi. Tính caùch vó
ñaïi cuûa Hoa kyø laø ñeà muïc khoâng ngôùt ñöôïc nhaéc nhôû trong dieãn vaên cuûa moãi
Toång thoáng Myõ töø sau Ñeä nhò Theá chieán. Trong baøi trình veà Tình traïng Lieân bang
ngaøy 4.2.1997, Bill Clinton goïi Hoa kyø laø “ Quoác gia caàn thieát – The indispensable
nation”. Vì theá, laøm theá naøo moät coâng daân khoâng nhaän thaáy “phuùc ñöùc “ cuûa
mình ñöôïc soáng ôû Myõ? Ñieàu khaù laï luøng laø coù vaøi ngöôøi Myõ khoâng ñoàng yù vôùi
quan ñieåm naøy. Bôûi theá, nhaø caàm quyeàn Hoa kyø caûm thaáy coù nhu caàu khaån thieát
ñeà ra nhöõng kyõ thuaät môùi vaø toång quaùt ñeå môû roäng vaø taêng cöôøng söï uûng hoä cuûa
quaàn chuùng.
Moät trong kyõ thuaät aáy laø kieåm soaùt vieäc ñònh nghóa moät soá danh töø xöû duïng ñeå
phaùt bieåu tö töôûng vaø dieãn taû thöïc teá vôùi muïc tieâu coå voõ cho nhöõng quyeàn lôïi cuûa
Hoa kyø, taïi ñòa phöông vaø treân toaøn vuõ. Heä thoáng giaùo duïc vaø truyeàn thoâng, kyõ
ngheä giaûi trí vaø moät soá cô cheá chính trò laø thaønh phaàn cuûa caáu truùc aáy vaø giuùp xaây
döïng söï ñoàng thuaän. Caùc tö töôûng vaø thoâng ñieäp vöøa keå ñöôïc daân haáp thuï khoâng
maáy khoù nhoïc vaø taïo thaønh moät phaàn löông tri Hoa kyø.

Ngheä thuaät noùi doái baèng sô suaát (the art of lying by omission)

A . Haûy laáy moät thí duï cuï theå: vieäc xöû duïng danh töø “khuûng boá, terrorisme”.
Naïn khuûng boá laø moái aùm aûnh cuûa nhieàu Chính phuû hieän duøng ngaân khoaûn lôùn
trong ngaân saùch ñeå ñoái phoù. Moãi khi xaûy ra nhöõng haønh ñoäng khaùng cöï caùc theå
cheá ñoäc taøi khaùt maùu treân theá giôùi thì haønh ñoäng vöøa noùi thöôøng bò gheùp vaøo loaïi
khuûng boá, ñaëc bieät trong tröôøng hôïp nhöõng theå cheá naøy thaân thieän vôùi Hoa Thònh
Ñoán. Vaøi thaäp nieân tröôùc ñaây, caùc thaønh phaàn hieáu ñoäng ôû Maõ lai, Keùnya, Angola,
Argentine vaø ngay caû Do thaùi (choáng Anh taïi Palestine) bò xem laø khuûng boá. Trong
khi aáy, Quaân ñoäi Hoa kyø ñaõ ngang nhieân can thieäp ôû Trieàu tieân, Coïng hoøa
Dominique, Nicaragua, Serbia, Afghanistan, Irak... Thaäp nieân 90, söï chieán ñaáu cuûa
caùc khaùng chieán quaân Iran, Libye, Palestine vaø Kurdes – chæ keå moät soá töôïng tröng
– bò pheâ bình gaét gao.

B . Vieäc kieåm soaùt tö töôûng coù theå ñoàng hoùa vôùi ngheä thuaät noùi laùo baèng sô
suaát. Laõnh vöïc truyeàn thoâng coá tình che daáu tin töùc veà hoaït ñoäng cuûa nhieàu coâng
ty ña quoác khoång loà Hoa kyø (multinationals) nhö General Motors, Coca Cola,
Exxon, Microsoft, Bechtel, Halliburton, Enron...Söï thoâng baùo cho quaàn chuùng bieát
chi tieát veà tröôøng hôïp thaønh laäp caùc coâng ty aáy, quyeát ñònh ñaàu tö, lyù lòch thaät söï
cuûa caùc coå ñoâng saùng laäp vieân, nhaân löïc xöõ duïng vaø haäu quaû ñoái vôùi ngöôøi
daân Myõ vaø theá giôùi, coù theå giuùp hieåu theâm veà tình traïng chia xeû quyeàn löïc bí
maät trong haäu tröôøng cuûa chính phuû. Loaïi tin töùc naøy chính laø nhöõng gì cheá ñoä
caûnh saùt tö töôûng tìm caùch ngaên chaän phoå bieán. Moät ñaïo binh phaân tích gia vaø nhaø
saûn xuaát thoâng tin giuùp tay vaøo keá hoaïch ñöa tin sai (misinformation) vôùi chuû
ñích ñaùnh laïc höôùng quaàn chuùng veà caùc trung taâm quyeàn löïc.
Moät soá vieän chuyeân moân vaø nhoùm tö töôûng gia khaùc (think tanks) ñöôïc coäïng
ñoàng thöông gia taøi trôï maïnh ñeå nghieân cöùu veà caùc vaán ñeà phaùp lyù, xaõ hoäi vaø kinh
teá. Heä thoáng truyeàn thanh vaø truyeàn hình - ñòa phöông vaø quoác gia - phoå bieán
roäng raûi caùc phuùc trình ñeå gaây tín nhieäm. Trong soá toå chöùc neâu treân, neân keå Vieän
Manhattan ôû New York, Vieän Brookings, The Heritage Foundation, caùc Vieän Cato
vaø the American Enterprise Institute. Hoï laø “tieáng noùi cuûa thöông giôùi, the voice of
business” beân caïnh giôùi truyeàn thoâng. Bôûi theá nguoàn goác cuûa tin töùc khoâng chaéc
coù tính caùch xaùc ñaùng.

C . Ít loä lieãu nhöng coù keát quaû hôn nhöõng cô caáu saûn xuaát vaø truyeàn baù vöøa
noùi laø caùc ñoäng löïc thò tröôøng, market dynamics. Ñoäng löïc naøy goùp phaàn kieåm soaùt
tö töôûng, ñaëc bieät veà vaên hoùa. Thaät vaäy, quyeàn löïc thò tröôøng ñang coâ laäp “quoác
gia caàn thieát” Hoa kyø ra khoûi phaàn coøn laïi cuûa ñòa caàu. 90% phim xi-neâ chieáu
taïi Gia Naõ Ñaïi ñeàu laø phim nhaäp caûng, ña soá töø Hollywood. 4 trong 5 taïpï chí
ngöôøi daân Canada ñoïc ñöôïc aán loaùt ngoaøi xöù. Söï kieän naøy gaây lo ngaïi khoâng ít taïi
Hoäi nghò Vaên hoùa Ottawa vaøo thaùng 7.1997. Trong khi ñoù, chæ coù loái töø 1 ñeán 2
phaàn traêm phim aûnh vaø baêng video ñöôïc daân chuùng xem ôû Hoa kyø laø thuoäc loaïi
nhaäp caûng. Lyù do chính cuûa tình traïng vöøa noùi laø Hollywood qua maët deã daøng taát
caû ñòch thuû ngoaïi quoác, nhôø moät thò tröôøng sung maõn vaø soá voán ñaàu tö voâ ñòch ñeå
saûn xuaát vaø quaûng caùo. Moät söï phaân tích cuoái cuøng cho thaáy daân chuùng bò thieät
thoøi vì bò buoäc phaûi theo giaù bieåu vaø ñieàu kieän cuûa caùc nhaø saûn xuaát ôû Hollywood.
Laõnh vöïc truyeàn hình vaø in aán baùo chí cuõng khoâng thoaùt khoûi traïng huoáng
cuûa phim xi-neâ. Moãi naêm, soá saùch dòch töø ngoaïi ngöõ qua tieáng Anh ôû Hoa kyø
khoâng quaù 250 quyeån. Taïi Phaùp, chæ trong naêm 1998, coù ít nöõa 1,636 taùc phaåm
dòch ra tieáng Phaùp. Ñoäc giaû Myõ, vì theá, khoâng theo doõi sít sao caùc traøo löu tö
töôûng lôùn ôû quoác ngoaïi.

D . Söï chuù taâm chaät heïp cuûa phaàn lôùn giôùi truyeàn thoâng Hoa kyø giaûi thích vì
sao daân taïi quoác gia naøy coù moät hieåu bieát giôùi haïn veà theá giôùi beân ngoaøi vaø caùc
vaán ñeà troïng yeáu treân ñòa caàu. Maïng löôùi internet laø moät bieät leä, coù theå taïm thôøi.
Tin töùc trình baøy vôùi quaàn chuùng ñöôïc choïn löïa tuøy theo tính caùch haáp daãn veà maët
thöông maõi. Johann Galtung, moät phaân tích gia chính trò Na uy, goïi hieän töôïng naøy
“television idiotization, söï ñaàn ñoän hoùa baèng phöông tieän truyeàn hình.” Quaàn
chuùng Myõ traõ moät giaù cao cho coâng vieäc ñoàng nhaát ngheà nghieäp naøy.

Naïn nhaân hay ngöôøi höôûngï lôïi cuûa chuû thuyeát tö baûn

Daân thieáu hieåu bieát veà theá giôùi khoâng phaûi chæ vì ñöôøng loái xem thöôøng vaø
keàm giöõ tin töùc maø thoâi. Coù nhöõng lyù do saâu xa hôn. Gaàn taát caû caùc cô quan truyeàn
thoâng ñeàu soáng nhôø tieàn ñoùng goùp cuûa nhöõng ngöôøi coù dö phöông tieän mua giôø
treân radoâ-tivi cuõng nhö thueâ trang baùo. Haäu quaû laø laøm cho vaên hoùa theâm ngheøo
naøn. Moät nhoùm nhoû ngöôøi coù thöïc taøi ñaõ thöû ñeà xöôùng, trong nhieàu thaäp nieân,
moät neàn vaên hoùa khoâng coù tính caùch thöông maõi – a non-commercial culture -
nhöng hoï thaát baïi vì khoâng choáng laïi noåi moät ngaân saùch 40 tæ myõ kim tung ra ñeå
quaûng caùo.
Ngöôøi daân Myõ bò traán aùp raát sôùm bôûi nghieäp vuï quaûng caùo khoâng buoâng tha
naøy nhöng hoï khoâng maáy löu yù ñeán haäu quaû tai haïi. Taïp chí Business Week – moät
tôø baùo coå voõ cho kinh teá thò tröôøng – keå laïi nhö sau trong soá ngaøy 30.6.1997: “
Luùc 01 giôø 55 hoâm nay, thöù tö, 1 thaùng baûy, moät keû tieâu thuï ra ñôøi. Ba hoâm sau,
khi em beù vöøa ñöôïc ñöa veà ñeán nhaø thì vaøi coâng ty lôùn nhaän ñaët haøng qua böu
ñieän taïi Hoa kyø ñaõ saên ñoùn gôûi taëng maåu haøng, phieáu mua vôùi giaù reû vaø vaûi voùc
quaûng caùo. Khaùc vôùi theá heä tröôùc, em beù ñaõ böôùc – khi vöøa môû maét chaøo ñôøi –
vaøo moät neàn vaên hoùa tieâu thuï bao vaây bôûi nhöõng bích chöông vaø hình aûnh rao
haøng. Luùc ñöôïc 20 thaùng . em beù seõ nhaän ra nhieàu nghìn nhaõn hieäu nhaáp nhaùy
ngaøy laãn ñeâm treân maøn aûnh tivi. Khi vöøa 7 tuoåi, em seõ thaáy haèng trieäu quaûng caùo
moãi naêm. Vaøo tuoåi 12, teân cuûa em seõ ñöôïc ghi vaøo tröõ lieäu cuûa caùc coâng ty maõi
dòch qua böu ñieän.”
Haäu quaû tích tuï cuûa söï buoân baùn töï do khoù theå löôøng ñöôïc nhöng laø chìa
khoùa giuùp khaùm phaù caùch soáng trong heä thoáng thöông maïi. Daân chuùng trong heä
thoáng khoâng chuaån bò ñeå hieåu theá giôùi beân ngoaøi vaø hoï cuõng khoâng maáy chuù
troïng ñeán ñieåm naøy. Caùnh baûo thuû höõu khuynh ñaõ xaây döïng treân phaàn ñaát truø phuù
vöøa noùi laäp thuyeát cuûa hoï vaø laàn hoài xaâm chieám caùc ñaøi phaùt thanh, roài ñeán ñaøi
truyeàn hình. Chính phuû laø moät trong nhöõng muïc tieâu ñaû kích cuûa caùc nhoùm naøy
maëc duø chính phuû phuïc vuï trung thaønh giai caáp caàm quyeàn vaø caùc toå hôïp laõnh
ñaïo. ï
Moät muïc tieâu öu tieân khaùc laø Lieân Hieäp Quoác, thöôøng bò chæ trích vaø cheá nhaïo
taïi ñòa phöông, trong xöù vaø treân dieãn ñaøn quoác teá, ngay caû bôûi giôùi truyeàn thoâng
khoâng quaù khích. Töø nhieàu thaäp nieân cho ñeán nay, Lieân Hieäp Quoác, cô quan
UNESCO vaø toå chöùc Y teá Quoác teá khoâng ngôùt bò Myõ taán coâng, khoâng phaûi vì
phöông caùch ñieàu haønh maø caên cöù vaøo söù maïng, chieáu theo caùc nguyeân taéc ñoaøn
keát quoác teá.
Maëc duø coù vaøi söï choáng ñoái, theá giôùi chaáp nhaän Hoa kyø nhö moät kieåu maãu
tieâu thuï vaø tö höõu hoùa. Söï traïng naøy cuûng coá tinh thaàn baù chuû ñang chieám uy theá
taïi Myõ. Nhöõng nieàm tin vaø giaù trò aáy chi phoái naëng taâm tö cuûa quaàn chuùng Hoa kyø
vaø chæ coù theå bò lay chuyeån khi neàn kinh teá quoác gia vaø quoác teá bò thaùch ñoá
nghieâm troïng

Chuû thuyeát Tö baûn choáng xu höôùng Daân chuû?

Ñoái vôùi phaàn lôùn dö luaän, toaøn caàu hoùa kinh teá ñöôïc ñoàng hoùa vôùi Hoa kyø vaø
heä thoáng tö baûn. Nhieàu ngöôøi tin chaéc raèng söï phaùt trieån kinh teá caên cöù treân töï do
maõi dòch seõ ñem laïi aám no vaø daân chuû. Quan nieäm nhö theá laø coù phaàn haáp taáp.
Thaät vaäy, chieáu theo baûn phuùc trình choùt cuûa Chöông trình Phaùt trieån Lieân Hieäp
Quoác, UN Development Program, hay UNDP, 1 tyû 3 daân chuùng – töùc laø moät phaàn
tö toång nhaân soá cuûa ñòa caàu – hieän soáng vôùi ít hôn moät ñoâ la moãi ngaøy. Naêm
1960, tröôùc khi coù hieän töôïng toaøn caàu hoùa, 20% daân giaøu nhaát treân theá giôùi ba
chuïc laàn giaøu hôn 20% soá daân ngheøo nhaát. Naêm 1997, khi phong traøo toaøn caàu hoùa
taêng ñeán toät ñænh, thaønh phaàn giaøu nhaát naøy 74 laàn giaøu hôn tröôùc. Khoaûng caùch
giaøu-ngheøo khoâng ngöng gia taêng moãi ngaøy. Hieän nay, toång soá lôïi töùc quoác gia
GNP cuûa taát caû khoái quoác gia môû mang (600 trieäu daân) vaãn khoâng ñuoåi theo kòp taøi
saûn coïng chung cuûa ba nöôùc phoàn thònh nhaát treân ñòa caàu. Trong 15 naêm choùt, lôïi
töùc theo ñaàu ngöôøi giaõm theâ thaûm taïi 80 xöù töùc laø hôn phaân nöõa soá quoác gia treân
theá giôùi. ÔÛ Nga, 150 trieäu daân (trong toång soá 200 trieäu) soáng trong caûnh cô cöïc vaø
baáp beânh. Tyû leä khieâm nhöôøng 1% cuûa toång taøi nguyeân theá giôùi coù theå giaûi quyeát
taän goác, trong voøng 20 naêm, naïn ngheøo ñoùi traàm troïng cuûa nhaân loaïi.

*****
Ignacio Ramonet, chuû bieân baùo Le Monde Diplomatique, nhaän xeùt raèng toaøn
caàu hoùa laø bieåu töôïng ñoaïn keát cuûa moät chu kyø. Chuùng ta hieän nay chaúng nhöõng ôû
vaøo giai ñoaïn choùt cuûa thôøi ñaïi kyõ ngheä (vôùi moät taân kyõ thuaät) vaø cuûa cuoäc caùch
maïng tö boån ñaàu tieân (ñi ñoâi vôùi caùch maïng taøi chính) maø coøn ôû cuoái chaëng ñöôøng
cuûa moät chu kyø trí tueä, meänh danh Thôøi ñaïi cuûa Lyù trí, the Age of Reason, theo
ñònh nghóa cuûa caùc trieát gia thuoäc theá kyõ 18. Töø thôøi ñaïi naøy ñaõ phaùt xuaát ngaønh
chính trò hoïc taân thôøi vaøù hai cuoäc caùch maïng Phaùp quoác vaø Hoa kyø.
Caâu hoûi hieän nay laø söï thaønh coâng cuûa phong traøo maõi dòch tö do vaø vieäc
thaéng theá cuûa xu höôùng toaøn caàu hoùa seõ ñöa ñeán moät cheá ñoä toaøn trò hay khoâng?
Laøm theá naøo ñeå traùnh moät söï xung ñoät giöõa chuû thuyeát tö boån vaø traøo löu daân
chuû?
Cheá ñoä tö boån taäp trung taøi nguyeân vaø quyeàn löïc kinh teá vaøo tay cuûa moät
thieåu soá. Söï kieän naøy neâu ra moät vaán ñeà caên baûn: Phaûi phaân phoái laïi bao nhieâu
ñeå bieán söï cheá ngöï cuûa thieåu soá ngöôøi giaøu thaønh moät thöïc teá coù theå chaáp nhaän
ñöôïc ñoái vôùi phaàn coøn laïi cuûa nhaân loaïi ? Thöông tröôøng khoâng theå moät mình
tìm ra giaûi phaùp cho vaán ñeà.
Laøm theá naøo chaän ñöôïc phaân nöõa ñòa caàu noåi loaïn vaø baïo haønh? Chính quyeàn
George W. Bush hieän tin töôûng coù theå aùp ñaët baèng voõ löïc maãu daân chuû Hoa kyø
treân theá giôùi noùi chung vaø taïi Trung Ñoâng noùi rieâng. Thí tröôøng Irak vaø
Afghanistan chöùng minh giaác mô naøy khoù thaønh söï thaät. neáu khoâng döïa vaøo söï
uûng hoä nhieät tình vaø trình ñoä phaùt trieån vaên hoùa, kinh teá cuûa daân ñòa phöông.
Hoïc giaû Karl Hess ñaõ ñuùc keát phaàn naøo yù nghó chung cuûa dö luaän baøng quan
khi oâng nhaän xeùt: “Nôi naøo ñoù doïc theo laèn ranh, yù thöùc raèng moät phaàn traêm toång
nhaân soá nhaân loaïi coù theå kieåm soaùt 99 phaàn traêm coøn laïi khoâng coøn laø moät ñieàu
hôïp lyù.”
Naêm 1879, khi ñöôïc bieát daân chuùng Baù Leâ xuoáng ñöôøng vaø ñoøi hoûi baùnh mì
(bread), Hoaøng haäu Marie Antoinette noùi: “Haûy ñeå cho hoï aên baùnh (veõ), Let them
eat cake!”.
Nhöõng lôøi höùa suoâng khoâng ñuû nuoâi soáng quaàn chuùng ñoùi khaùt.

THÖ TÒCH:

* Samuel Huntington, “The Lonely Superpower”, Foreign Affairs, NY March/
April 1999 – Hubert I. Schiller, “ La Fabrique des Maitres”, Le Monde
Diplomatique, August 1999.
* Serge Halimi, "The think tanks of the American Right", Le Monde Diplomatique,
May 2995.
* Debate on globalization between Thomas L. Friedman of The New York Times
and Ignacio Ramonet, editor of Le Monde Diplomatique: Globalization - A debate
between T. Friedman and I. Ramonet, Foreign Policy, Fall 1999, pages 110-127


LAÂM LEÃ TRINH
Thuûy Hoa Trang
Taân Xuaân 2004
Californie

Ñoïc nhöõng baøi khaùc cuûa taùc giaû baèng tieáng Vieät, Anh vaø Phaùp treân maïng löôùi
http://www,centralstation.net/lamletrinh hay treân website Lam Le Trinh - Nhan
Quyen –Human Rights hay trong taïp chí Anh-Phaùp Human Rights / Droits de
l’Homme Quarterly.

ĐẶNG PHÙNG QUÂN * TRẠM ĐỢI

Đặng Phùng Quân
Trạm Đợi



Sau buổi trưa bàn giao công việc với Liz xong, nàng lái xe đưa
chàng ra trạm bus.Nàng thắc mắc, tại sao anh không đáp máy bay
cho nhanh ? Có thể khó nói cho nàng nghe về một cái hẹn, có thể
khó nói cho nàng hiểu chuyến đi bất chợt giữa tuần này sẽ quyết định
một khúc quanh dứt khoát trong cuộc sống - chàng sẽ không trở lại
chốn này.Khi chỉ cho Liz những kế hoạch dài hạn, nàng đã nhăn mũi
cười như muốn nói (công việc đó là phần vụ của anh, thật ra chàng
đã dự tính chu toàn mọi bổn phận của người cộng sự tận tâm trước
khi bỏ việc) mặc dầu ở xứ này, đi hay ở chẩng đặt thành vấn đề, công
việc gắn liền với lịch sử đồng lương, chàng hiểu rõ điều đó, nhưng
trong lòng vẫn xao xuyến khi nghĩ xa người bạn làm cùng phòng,
người thiếu nữ gốc Pháp đến từ vùng đầm lầy Mississipi - một tín đồ
ngoan đạo (và nàng sẽ theo đoàn thiện nguyện công tác vào mùa hè
tới xuống miền Trung Mỹ đang khét mùi thuốc súng và chất nổ)
những ý kiến trao đổi với nhau khi gặp vấn đề khó khăn, những lúc
rủ nhau đi ăn trưa, tình cảm thật đậm đà ngay cả đôi lúc có đưa rước
nàng lại nhà cũng chỉ quàng vai ôm hôn lên má tạm biệt như đôi bạn
thân tình, Liz hỏi, anh có muốn tôi ngồi lại với anh cho tới khi xe
chạy, chàng lắc đầu cám ơn.Tôi muốn được cô độc trong lúc
này.Khung cảnh trạm xe bus thật tấp nập, hành khách đứng xếp hàng
dài trước hai quầy vé, túi xách va li để ngổn ngang dưới chân, dãy
điện thoại công cộng cũng chen chúc người gọi và mọi hàng ghế đều
chật chội.Đã lâu lắm, chàng tìm lại được không khí nhộn nhịp của
đám đông nơi trạm đợi, bồn chồn chờ giờ khởi hành. Nhhững ngày
tháng qua, bận rộn công việc, thảng hoặc có những chuyến đi vội vã
lái xe vượt hàng trăm dặm để kịp dự một buổi họp, suốt dọc đường
trường chàng chỉ mong mau chóng tới nơi, trong khi tâm trí tiêu
khiển bằng cách nghe nhạc ồn ào phát ra từ máy thu thanh, tiếng
quảng cáo ầm ĩ hay tin thời tiết, bây giờ lòng chàng chùng xuống theo
nhịp thời gian chậm lại.Kiên nhẫn tìm một chỗ nối đuôi dẫy người
xếp hàng, sau lưng một gia đình Mễ, cặp vợ chồng trung niên, người
đàn bà mập mạp tương phản với dáng điệu lực lưỡng của người đàn
ông, người thiếu nữ ngoài hai mươi môi son đỏ sậm, đôi vú quá khổ
như muốn vươn ra khỏi ngực áo, hai đứa trẻ nhỏ không ngừng chạy
ra chạy vào trong hàng, dường như họ không hề nghĩ chỉ cần một
người đợi mua vé, họ cảm thấy cần thiết hoặc thích thú trong việc chờ
đợi cho một cuộc hành trình với tất cả đồ đạc lỉnh kỉnh mang
theo.Chàng ngạc nhiên khi nghĩ thầm tại sao chàng lại quan tâm đến
họ như vậy. Chàng cũng đang trên đường rời bỏ thành phố này có
phải ? Lúc người bán vé hỏi mua khứ hồi hay một chuyến, chàng đã
khẳng định, một chuyến, dứt khoát là một chuyến.Tôi sắp sửa ra
đi.Nghĩ đến cuộc hẹn, đời sống thay đổi, hay chấp nhận một thỏa ước
với một người hay nhiều người, điều đó chẳng quan trọng lúc này khi
chàng nghĩ phải từ bỏ cái ổ kén lao động ràng buộc chàng trong cõi
lưu đày, giờ giấc nhất định, quay cuồng trong một guồng máy vô tình
giữa những con người xa lạ. Kể cả Liz.Có thể họ cùng cảm nghĩ thân
phận của những lưu dân trôi dạt đến vùng này (cứ tưởng tượng Liz ao
ước có ngày sẽ dẫn chàng sang thăm cha nàng, lái xe qua những cây
cầu dài hun hút trên đầm tràm sình lầy, hẳn ông thích thú gặp một
người mang nỗi cảm hoài xa xứ, như tâm trạng của ông hơn hai mươi
năm về trước, họ sẽ nói chuyện với nhau bằng một ngôn ngữ đã lâu
bẵng quên trong trí nhớ) nên Liz trở thành bạn thân và chàng nghĩ
nếu tỏ tình, hẳn họ sẽ sống chung với nhau.(Ở một thành phố, không
gặp người đồng hương, hơn nữa môi trường chàng làm việc xa lạ với
những ai mới lập nghiệp nơi xứ này, chàng cảm thấy rõ nỗi cô quạnh
vây quanh) nếu không gặp nàng...Người đàn bà gặp gỡ, hẳn cũng là
một tình cờ.Tình yêu đến bất chợt như vậy không phải đợi chờ tìm
hiểu nhau, không phải do thói quen lâu ngày đến nỗi tưởng cuộc sống
cần thiết phải có nhau.
Chỉ một lần, do lời mời khẩn khoản của người bạn về dự cuộc
sinh hoạt văn hóa tổ chức ở nơi đó - chàng đã đáp chuyến bay vào
buổi sớm ngày thứ bảy và nghĩ sẽ trở lại thành phố vào sáng hôm sau
của một cuối tuần vội vã, thế rồi họ quen biết hẹn gặp lại nhau ngày
chu nhật đã làm thay đổi hành trình của chàng. Buổi chiều, nàng đưa
tiễn chàng ra phi trường, bắt đầu cho một cuộc tình bất ngờ.Có thể
đời sống của người đàn bà chờ đợi ở xa hàng mấy trăm dặm, những
lời tâm sự qua đường dây viễn liên cũng không thể chất chứa được tất
cả nỗi niềm thân yêu cần thiết bên nhau (những phức lụy của đời
sống và tiền bạc, nàng không thể rời bỏ nơi cư ngụ vì đang trông
nom một cửa tiệm - có thể còn một lý do khác, chàng chưa rõ, nhưng
quả thật sau nhiều lần xuống thăm nàng, những ngày giờ ngắn ngủi,
mệt mỏi, cả những chuyến lái xe trở lại trên chặng đường về hun hút
buồn tênh, rồi bất ngờ nàng hỏi :"chúng mình thử nghĩ chung sống
hơn là xa cách như thế này, tại sao anh không nghĩ đến việc thực hiện
một điều gì đang ấp ủ trong anh", chàng như thức tỉnh một quyết
định thay đổi nơi ở) và lần này khi nhận cú điện thoại nàng gọi trong
đêm giữa tuần nhấn gặp vào buổi tối hôm sau, chàng nảy ra ý định
bất chợt, anh sẽ xuống bằng xe bus, cuộc hành trình sẽ kéo dài qua
những thị trấn nhỏ trên những con lộ vòng quanh núi đồi rậm rạp cây
lá, những cánh đồng mùa xuân xanh màu cỏ, thời giờ dài dặc để trầm
tư về những ý nghĩ bấy lâu lắng đọng, có thể tránh cho nàng không
phải lái xe hàng chục dặm ra phi trường ở phía bắc thành phố đón
chàng khi trời đã sập tối.Có thể cái quang cảnh trạm bus khiến tâm
hồn chàng gần gũi với nhịp sống bình dị chung quanh, khác hẳn
không khí náo nhiệt ngoài phi trường với những hành khách thanh
lịch (chàng vừa nhận ra điều đó trong lúc này).Tiếng nhân viên phòng
máy thỉnh thoảng lại vang lên qua hai ngôn ngữ thông dụng "Quý vị
chú ý, chuyến đi Laredo sẽ khởi hành vào lúc 4 giờ mười tại tuyến số
2, ghé ngang Hondo, Cotulla, La Corte, ba hàng ghế sau dành cho
người hút thuốc..." quý vị chú ý, chuyến xe đi Miami...đi New York..đi
Los Angeles..những tên thị trấn lõm bõm trong tri giác, Giddings,
Brenham...hành khách lũ lượt ra vào nơi khung cửa lớn nhìn ra ngoài
bãi đậu.Chọn một chỗ ngồi bên cạnh bình gạt tàn thuốc, chàng có thể
thư thả ngắm nhìn đám đông như thấy một phần đời trong đó.Nơi kẻ
xa lạ.Người đàn ông già vùng quê cao lớn với chiếc mũ rộng vành và
đôi ghệt mới đánh xi, không còn vết đất cát.Ông ta không thể ngồi
yên, cứ phải luôn luôn vận động, đi lại trong phòng.Khác hẳn người
thanh niên da đen ngồi thu mình trong cỗ ghế gắn máy truyền hình
nhỏ, đang chăm chú theo dõi một chương trình nào đó, chàng không
thể đoán được ra vì âm thanh quá nhỏ chìm vào tiếng động ồn
ào.Một thiếu nữ mặc quần chẽn trong dáng nhún nhảy, nói chuyện
điện thoại miên man. như thể cô ta chẳng nghĩ đến chờ đợi chuyến
đi.Khuôn mặt người đàn bà Ấn với dấu chấm đỏ giữa hàng lông mày,
lạ lẫm chốn này.Bà ta ngồi nghiêng trước hàng ghế của chàng, lặng
lẽ như thể trầm tư mặc tưởng trong lời kinh nguyện ngàn năm.Giòng
đời, giòng đời đó êm đềm, bình thản với những bóng dáng người đợi
chờ xê dịch.Chưa bao giờ chàng cảm thấy cảnh tượng như thế.Có hẳn,
cuộc sống khó khăn như ngày tháng qua.Hình ảnh đám đông chen
chúc giữa thị trường tháng mười năm trước (ký ức vẫn còn ghi rõ nét
thời khủng hoảng, hay tại môi trường làm việc đã đưa đẩy chàng vào
vùng đen tối bi quan đó - nhớ lại người bạn đồng nghiệp giơ hai tay
lên cao la lớn : It was a hell of a week, lúc thị trường chứng khoán
rơi xuống 508 điểm).Nhận những dữ kiện mới trên màn ảnh
computer, những con số báo cáo hàng giờ, sự khác biệt của ngày thứ
sáu cuối tuần sang một ngày khác, thứ hai đầu tuần ảm đạm, giòng
xe cộ vẫn di chuyển như mắc cửi dưới đường nhìn từ trên tầng lầu
cao ốc, bóng dáng máy bay phản lực giữa không trung xanh ngắt, biến
động nào đến trong những căn phòng cơ sở, giữa ngổn ngang hệ
thống truyền thông, có thật bộ mặt xã hội đang ngả xám, những tiếng
than vãn : God, we're really being socked here...people just sort of
grunted.Chàng thầm nghĩ, chẳng khác nào đế quốc La Mã đang sụp
đổ.Đời sống của bạn liên quan với những mạng lưới giăng mắc của
thị trường, những tiếng bạc giá cả, đôi khi ầm vang như tiếng sấm
trong thinh không, những âm mưu chiếm hữu.Hay cuộc chiến chưa nổ
tại một điểm nóng nào trên mặt đất.Đông Dương, Afghanistan,
nicaragua, vịnh biển Ba Tư.Sự phá sản thực sự của thế giới, không
phải chỉ những của cải tinh thần ở trần gian - chàng nghĩ thế.Những
đốt xương cách trí khẳng khiu trên thân thể người chết đói ở
Ethiopie, màu xanh hiếm hoi của cây cỏ vây quanh người đàn bà
khốn khó trong vòng đất nhỏ nhoi vùng sa mạc Sahara.Có thể khoảng
trời buồn bã ấy không lạnh lẽo như khung hẹp không gian này.Con
người gục ngã vì áp lực vô hình.Nỗi cô đơn bao phủ khiến chàng tha
thiết nghĩ đến nàng.Chẳng hẳn là hình ảnh hạnh phúc, một nơi hẹn
để ở trong vòng tay nhau, thấy nỗi đọa đày trong nhau vời vợi vì
những giới hạn chia cách, một thoáng hiện diện, nụ hôn đầy hơi thở,
thân thể ấm áp khi cho nhau cuồng nhiệt, tưởng chừng ngăn trở với
bờ vực bên ngoài.Những giây phút yêu đương, tìm kiếm niềm sung
sướng ở kẻ khác, khám phá nỗi cần thiết bấy lâu thiếu thốn, tưởng
chừng mỗi cử động đam mê đánh thức vùng cảm giác yên ngủ.Như
mời gọi quyến rũ.Cuộc sống không phải chỉ khép kín trong hiện diện
đôi lứa, khoảnh khắc tương thân lại phải nhập vào nhịp vận
động.Xuống phố, chạm mặt xã hội.Nàng cũng bận rộn với cửa tiệm,
luẩn quẩn với những chi tiêu, liên lạc đặt hàng, tính toán mức lời
lỗ.Một cái thế giới riêng của giao dịch.Nàng than thở chỉ những lúc
ở bên anh mới là sống thật, nàng như cảm thấy bấy lâu đánh mất tự
thân trong giòng đời phức lụy.Những con số kế toán chiếm đoạt vòng
thời gian xê dịch.Tiêu hao tuổi thanh xuân.Anh đã dến, anh như vùng
ánh sáng giải hoặc niềm mê u uất trong em.Anh là cả cuộc đời hiện
diện, có phải.Chàng nghĩ, tưởng cũng phải nói với nàng những điều
thất lạc đã qua trên miền đất lạ.Nỗi tha thiết da diết về một hình
ảnh, chiếc cầu sắt bắc qua sông cũ dẫn đến con phố nhỏ, khi trí nhớ
còn mơ hồ trong tuổi thơ tiệm sách của gia đình, những cuốn truyện
cho thuê còn mang con dấu tên hiệu, nâng niu gìn giữ suốt thời học
trò, những cuộn len, guồng chỉ hàng xén như gợi lên những chiều
đông rét mướt, thị trấn nghèo đến tận những xác lá rơi rụng (có phải
con người muốn dâng mình giam kín mãi trong cái buổi đầu thần
tiên mộng mị).Nàng đã gợi lên trong ký ức chàng nỗi bâng khuâng
quan hoài.Khi lên xe, tìm một chỗ ngồi ở hàng ghế cuối, nhớ đến
những chuyến đi của người bạn, xê dịch để tìm thấy tâm hồn bất
ổn.Trốn chạy như những ngày còn ở lại thành phố đó (hắn nói như
vậy, bạo lực vây quanh đuổi bắt, hắn vẫn viết).Viết cho một thế giới
tha hóa, bằng hữu chết trong ngục tù oan khiên, chết tức tưởi ngoài
bể cả.Con người hoài nghi trong hắn vẫn ương ngạnh theo đuổi một
công việc vô vọng, viết giữa một thế giới ngờ vực, viết bằng ngôn ngữ
đang hấp hối.Cánh cửa xã hội đang đóng lại niềm hy vọng trong thời
phát-xít mới.Như những người đồng hành đang ngồi phía trước mặt
chàng, dáng dấp lưu lạc như thân phận chàng.Họ vẫn nói với nhau
bằng một thứ tiếng mang đi qua vùng biên giới, có thể trong xâm
nhập lén lút.Cũng khốn khó như cuộc vượt biển.Người bạn nhà văn
có lần đã đọc cho chàng nghe những câu thơ thê thiết ấy :
ni el naranjillo
desesperado
del dia que
se afirma
en un encendio vraz
y se muere
en el mar (thơ Lissa C.)
Những ngày tháng võ vàng tuyệt vọng của con người (nhưng con
người đã chết cho một cuộc chiến cũ, khởi sự một cuộc chiến mới,
vĩnh viễn)
hắn thường chế nhạo - cuộc sống của bạn có thể bảo hiểm, nhưng thế
giới này không có bảo hiểm.Cho nên hắn vẫn tiếp tục đi mãi, với
những đồng bạc cuối cùng.Còn chàng, có phải đang đi về một chặng
nghỉ.Chàng muốn nói điều đó với người ngồi bên cạnh, một thanh
niên Pháp làm cho hãng sản xuất quần áo bên Ý, hắn đi từ New
York tới San Francisco và tiếp tục hành trình giao hàng qua
Miami.Hắn tỏ vẻ ngạc nhiên khi biết chàng không phải là người Nhật
và hắn ao ước được thường trú ở đất Mỹ như chàng (tại sao tôi không
được ở lại, như một người tỵ nạn chính trị ? Tôi cũng không chịu
đựng được cái chính phủ đang cai trị trong nước tôi, nó có thể bán
đứng xứ sở cho Liên Xô lúc nào không chừng) - nhưng rồi hắn sẽ
phải về nhà, một con phố nào đó mang tên Jardin de L'Arc.Hắn hỏi,
anh đang nghỉ phép.Không, chàng trả lời, tôi cũng trên đường về nhà,
như anh.Ở đó, người đàn bà kiên nhẩn ngồi đợi chàng ở trạm tới,
những ngọn đèn sáng chóa trong màn đêm đen tối không một vì sao,
nàng ôn tồn nói vói chàng. anh đã về kịp trước giờ Giao thừa, ở trên
đó anh chẳng để ý đến ngày tháng của mình, sắp bước sang năm mới
rồi đó.
đặng phùng quân

VÕ KỲ ĐIỀN * TÀU BỆNH VIỆN

TÀU BỊNH VIỆN ĐẢO ÁNH SÁNG
Võ kỳ điềŠn



Hình như ông trời cũng khá công bình, hễ cho ai một chút hạnh phúc thì ổng đòi
phải trả lại bằng khổ đau, như việc tôi ngủ nhờ nhà mát Vũng Tàu của Tư Máy
Cày.
Ngủ đêm ở đây thì sướng được nhiều chuyện. Trước hết là chuyện cái giường.
Tuy mặt giường nào ở Bidong cũng làm bằng những khúc cây nhỏ, có u có nần
ghép lại, nhưng anh Tư đào đâu ra không biết, được mấy cái thùng cạc tông của
khối tiếp liệu vứt bỏ, mấy tấm cạc tông nầy quí như vàng, anh bèn xé trải thẳng
ra làm nệm để lót giường, mỗi lần ngã lưng nằm xuống, đã lắm, êm như nệm
gòn. Giường rộng mênh mông, tha hồ duỗi tay duỗi chưn, ngoài ra còn có bạn bè
thân tình để hàn huyên tâm sự, rồi còn có gió mát trăng thanh trên biển thiếu gì...
Tôi còn đòi hỏi gì hơn nữa!
°
Nhưng chuyện đời đâu có đơn giản như mình muốn. Đêm ở đây thì ít khi nào đi
ngủ sớm, khi không có chuyện gì để nói tới nói lui, tôi ngồi ngó trăng, ngó nước,
ngó đọt đừa, ngó lửa lập lòe trên đỉnh núi...cũng kéo dài tới khuya, nói chi ở
đảo ngày nào cũng có đề tài hấp dẫn để bàn cải, thảo luận. Tối nào cũng
thức cho tới môït hai giờ sáng. Cái nổi khổ là ở chỗ nầy. Thức khuya thì phải
ngủ trưa một chút để bù lại...nhưng đâu có được. Thiệt tình không được!
Ở nơi khỉ ho cò gáy xa mút tí tè, cứ tưởng được yên thân, không ai quấy rầy,
nào ngờ lại ồn ào, náo nhiệt hơn ở chợ trời nữa. Chợ trời họp sớm lắm cũng
tám, chín giờ sáng. Còn ở đây người ta họp lúc trời còn khuya mịt mùng, mới độ
bốn năm giờ, đêm đen còn tối mù mù. Trăm lần như một, mắt nhắm chưa được
bao lâu thì bổng bị dựng đầu dậy, rải rác ở chỗ nầy chỗ kia, thiên hạ chửi nhau chí
choé. Làm sao mà ngủ nghê cho được! Thiệt tình không được. Nghĩ mà giận...
nhưng cũng không biết giận ai? Giận thằng cha hàng xóm vô duyên cứ lải nhải
hoài, hay là giận mấy người ngồi chò hõ ở mấy cục đá ngoài kia, hay là giận
ông trưởng trại Bidong bất nhơn, không chịu cất nhà cầu để người ta gây lộn nhau
hoài ?
Cả đảo chứa gần bốn chục ngàn người chen chúc đông nghẹt, vậy mà không
có lấy một cái nhà cầu để giải quyết vấn đề vệ sinh cho toàn trại. Làm sao bây
giờ, cái gì cũng có thể xếp hồ sơ, để dành thủng thỉnh giải quyết sau, chớ cái vụ
đó ...đâu có để dành được. Thành ra cứ mỗi buổi sáng sớm trời còn tờ mờ,
bất kể nam phụ lão ấu, ai nấy đều lang thang kiếm nơi chưn trời góc biển thích hợp
đâu đó, để giải quyết bầu tâm sự mang nặng trong đêm. Còn chỗ nào lý tưởng
hơn chỗ nầy, vừa xa hàng xóm đông đúc, tránh được những cặp mắt tò mò, vừa
có đủ mọi tiện nghi. Ở ngoài mé nước, những tảng đá bằng phẳng, nằm mấp
mô trên mặt sóng như những lưng rùa, cục nhỏ cục to, như đang mời mọc khách
hành quá bộ bước sang. Đâu còn chỗ nào tốt hơn nữa. Không lẽ mỗi sáng
sớm, lại cong lưng chạy tuốt lên đỉnh núi,... sao kịp!
Cho nên tìm được chỗ gần mà tốt nầy, cả đảo ai cũng vui mừng nhưng cũng có
một số không vui. Đó là mấy người chủ lều lân cận và mấy tay đi ngủ nhờ, như
tôi. Vui làm sao nổi. Gió đâu có thổi từ đất liền ra biển mà lúc nào cũng nhè
từ ngoài biển thổi ngược vô. Cái đó mới là vấn đề. Đồng ý là gió biển, tuy
có mát mẻ nhưng không được thơm tho cho lắm. Đó là nói về sự chịu đựng của
cái lỗ mũi, còn nói về khổ sở của cặp mắt, thì quả thật, cảnh tượng, nói chung
không được thẩm mỹ chút nào... Nhưng tôi đâu có thèm ngó tới ngó lui, mấy cái
cảnh xấu xí đó làm gì, tuy vậy hai lỗ tai cứ bắt buộc phải nghe cái giọng chói lói
của anh bạn hàng xóm, mỗi sáng cất lên như một điệp khúc, nhắc đi nhắc lại hoài
chỉ có bấy nhiêu... nghe mà bực mình:
-Ê, ê cha nội, đi tránh chỗ khác, bộ hết chỗ rồi hả, trước lều tôi như vầy mà
anh ngồi tỉnh bơ, coi có được không ?
Cũng cái câu nầy, anh nói hàng trăm lần, hằng ngàn lần, tôi nghe hoài, thiếu
điều muốn thuộc lòng. Lúc nào cũng bắt đầu như vầy - ê, ê cha nội, nếu là
đàn ông, còn nếu là đàn bà thì có thay đổi chút ít - ê, ê, chị kia ! Nhưng dầu là
đàn ông hay đàn bà hay con nít. câu kinh nhựt tụng đó đều chấm dứt bằng lời nhận
xét, phê bình ... -coi có được không?
Có lẽ câu nầy khá hiệu nghiệm nên anh ta lập đi lập lại hoài.
Nhưng sáng nay, anh hành xóm khó chịu gặp phải một thằng cha lỳ;
-Ê ép cái gì, anh nghĩ coi cả đảo không có một cái cầu, không đi đây thì đi đâu ?
Anh hàng xóm tức mình:
-Đi đâu thì kệ anh chớ, tôi đâu có hưởn mà kiếm chỗ chỉ cho anh...Yêu cầu anh
đi chỗ khác cho tôi nhờ !
Câu nói tuôn ra đầy bực tức gận dỗi nhưng hình như cục diện vẫn trơ ra, không có
gì thay đổi, nên anh chủ lều bực quá, buông thỏng một câu:
-Vậy mà cũng đòi làm... dân Mỹ !
Tôi nghe qua, kêu trời một tiếng, bật cười to, tỉnh ngủ hẵn, định lay Trung dậy.
Nhè đâu Trung cũng đã thức tự nãy giờ, nằm cười hăng hắc.
Tôi chọc Trung:
-Hình như chú Út xin đi Mỹ phải không ? Cũng may tôi chọn Canada, khỏi bị thằng
cha chủ nhà nói xỏ nói xiêng ! Ai xin đi Mỹ thì rán chịu...
°°°
Hai anh em nằm cười cho đã một hồi rồi lồm cồm ngồi dậy, kiếm tờ báo vụn
...rủ nhau làm cái việc mà thằng cha chủ lều vừa chửi. Nhưng tôi đâu có dại mà
lựa chỗ gần nhà. Trời còn tối hùø, tôi và Trung lò mò leo lên những bực đá cao
hơn, xuyên qua một đám cây thấp mọc cỡ ngang đầu, rồi tới một đám trúc nhỏ
xíu, rồi leo ra tận mõm đá cheo leo. Tới đây là...tận cùng trái đất! Biển ở tuốt xa
dưới kia, ngó xuống chóng mặt. Tôi chợt thấy ở ngoài khơi, sáng nay có thêm một
chiếc tàu lạ, to lớn sừng sững trắng toát, tới đây hồi nào, tôi không hay biết, đậu
im lìm. Ngó kỹ hơn, tôi thấy trên ống khói cao chót vót, lá cờ Pháp ba màu xanh
trắng đỏ được kéo cao, bay phần phật trong gió sớm. Tôi chỉ cho Trung:
-Tàu bịnh viện Ile de Lumière tới rồi nè Trung ơi ! Mấy ngày trước trên loa phóng
thanh có nhắc tới, Bidong mình sẽ có một tàu bịnh viện của Pháp tới... chắc nó
rồi.
Trung đứng ngó chiếc tàu, nói:
-Lớn quá sức, chắc là máy móc tối tân lắm. Từ bên Tây mà qua thẳng tới
đây một mạch, ngon lành. Có nó tới, người tỵ nạn mình cũng đỡ khổ. Ở đảo,
nhiều người bịnh nặng, phải mổ xẻ hay sanh nở khó khăn, phải chờ đưa qua
Trengganu thiệt là vất vả. Chiếc tàu lớn quá, đã thiệt. Thấy nó, đâm muốn bịnh
để được xuống dưới coi chơi cho biết !
Tôi vừa tìm chỗ tốt, vừa lẩm bẩm:
-Thiệt tình hết chuyện muốn, lại muốn bịnh, tôi không ham rồi đa !
Trung ngồi cách tôi chừng năm thước xa, hai anh em đối đáp om sòøm không sợ ai
nghe thấy. Mỏm đá cheo leo, ngó xuống biển sâu hun hút. Nơi đây xa quá, lại khó
leo trèo nên ít người lui tới, cách biệt hàng xóm dưới kia một góc trời. Tôi ngồi
thoải mái, yên chí ngắm chiếc tàu lạ ...
°°°
Tiếng loa phóng thanh đưa xa văng vẳng... "Yêu cầu quí vị trưởng trại và trưởng
các khối ra tiếp phái đoàn của tàu bịnh viện Pháp mới đến.." Trung nghe xong,
nói vọng qua tôi:
-Giờ nầy còn sớm quá, chắc quí vị trách nhiệm của trại còn đang ngồi thơ thẩn
ở một tảng đá chênh vênh nào đó, cũng có thể đang chờ để xách nước giếng
không chừng....


Tôi ngồi ở trên cao nhìn xuống, cảnh như trong tranh vẽ, những lớp sóng nhỏ đều
đặn, lăn tăng như vảy cá. Nước xanh thăm thẳm. Chiếc tàu sơn màu trắng tinh,
lớn như toà lâu đài nên phải đậu xa bờ chừng ba trăm thước. Cây cầy supply chỉ
dành riêng cho các ghe nhỏ. Nhìn lá cờ lớn phất phới trên vùng trời Bidong, lòng
tôi cảm động, sung sướng rạt rào. Người tỵ nạn Việt Nam không còn cô đơn. Trên
thế giới đã có biết bao nhiêu cõi lòng nhơn ái mở rộng, đã có biết bao quốc gia
đón chờ, đã có biết bao người hy sinh cả công lẫn của... như chiếc Ile de Lumière
nầy !
Ở trên đảo, dưới những tàn dừa cao chót vót, người ta tụ tập ra bờ cát càng
lúc càng đông. Tin chiếc tàu bịnh viện đến đảo là một niềm vui lớn. Cả đảo thức
dậy trong nỗi hân hoan. Từ hội trường đến chưn cầu supply, chỗ nào cũng người
là người. Tuy ở rất xa, nhưng hình như tôi nghe được trong đám đông xôn xao, chuyển
động đó, tiếng rộn ràng của niềm tin yêu, hy vọng, chứa chan. Tiếng loa kêu gọi quí
vị điều hành trại ra đón khách vẫn còn tiếp tục vang vang.
Đây rồi, trong trại đã dùng chiếc ca nô cảnh sát Mã Lai trắng, sơn chữ xanh quen
thuộc, chở độ bốn người ăn mặc chỉnh tề, lướt sóng ào ào chạy thẳng ra tàu
lớn. Lần đầu tiên ở đảo, tôi thấy có người mặc áo tay dài cài khuy, vạt bỏ trong
quần, cổ thắt cà vạt đàng hoàng, thoạt trông thấy lạ hết sức nhưng có điều tôi
không biết là quí vị đó mang giày hay mang dép? Nếu có chắc là dép cao su, vì
nếu mang giày da cứng thì làm sao mà đi trên cát hoặc đứng trên ghe chông chênh ?
°°°
Khi gần đến nơi, chiếc ca nô chậm bớt tốc lực, chạy từ từ cập vào hông tàu.
Tụ nhiên bên hông tàu cao vút như bức tường trắng toát, mở ra một cánh cửa
rộng hoác. Một chiếc ca nô khá lớn, sơn màu vàng tươi mát từ bên trong tàu lớn
chạy ra. Ngộ quá, ngộ quá ! Lần đầu tiên tôi thấy cảnh nầy, kêu lên:
-Đã quá hả Trung, tàu lớn mà lại tối tân. Chiếc ca nô trong bụng nó chạy ra - y
như tàu mẹ đẻ tàu con...
Trung cũng đang theo dõi mê mang. Trên ca nô khách, có tây đầm lố nhố cả
chục người. Sao kỳ lạ vậy, mấy người Pháp ở trần trùi trụi mặc quần cụt, mấy
cô đầm tuy có mặc áo nhưng ngắn lắm. Nhìn lướt qua hai ghe, thấy hai cảnh tương
phản nhau. Một bên đâu có quần áo bao nhiêu, cũng rán kiếm mà bận vô, một
bên có rất nhiều nhưng chừng như nóng quá, họ cởi ra gần hết. Cũng tại khí hậu
xích đạo của đảo!
Cuộc gặp gỡ quá đơn giản, không có bắt tay, không có chào cờ, không có
diễn văn khai mạc, không có cảnh ôm hôn thắm thiết...chỉ có khoác tay thay lời
chào hỏi, rồi thôi. Ghe chủ dẫn đường đi trước, ghe khách theo sau về đảo. Trên
ghe khách, ai cũng có máy quay phim, máy chụp hình, quay chụp liên hồi. Hai ghe đảo một vòng lớn để quành về. Ghe trước lướt nhanh vun vút, có lẽ vì thói quen nghe nghiệp cảnh sát chuyên rượt bắt ghe buôn lậu nên lướt sóng rất khéo. Sau đuôi, bọt trắng xoá, vẽ một vòng tròn. Anh tài công Mã Lai nào đó chắc cố ý biểu
diễn một màn lả lướt cho tài công Tây lé mắt chơi. Nào ngờ, ghe khách không
theo ghe chủ, nó đi chầm chậm, cặp theo ghềnh đá... đúng y boong chỗ tôi và Trung
đang ngồi thơ thẩn.
Trời đất quỉ thần ơi ! trên ghe có bao nhiêu máy quay phim, máy chụp hình, đều
hướng về hai đứa chụp lia chụp liạ. Tụi nó chụp cái gì vậy ? Hổng lẻ chụp bụi tre hay cục đá kế bên! Chắc là lần đầu tiên tới Bidong gặp cảnh lạ, bên Tây làm gì có
được cảnh ngộ như vậy. Tôi không biết xoay trở ra sao ngồi yên thì bị chụp nguyên
con, mà đứng dậy thì cũng không được. Thiệt tình không được ! Túng quá, tôi bèn
hỏi Trung :
-Trung, Trung ! Tụi nó đang quay phim anh em mình kìa, phải làm sao ?
Trung phản ứng thiệt lẹ, nói to:
- Lấy giấy báo che mặt đi, đừng thèm che chỗ khác. Nó muốn chụp gì đó thì chụp,
đem về bển, có ai biết anh đâu mà sợ!
Nghe lời Trung nói, tôi thấy cách giải quyết như vậy là ổn thoả, vội lấy tờ giấy
đang cầm trên tay che lên mặt. Cạnh bên Trung vừa che vừa cười khúc khích. Tôi
lẩm bẩm:
-Bị người ta chụp hình ... vậy mà còn cười được ! Thiệt tình, tôi muốn độn thổ...
Chiếc ca nô đã đi xa. Tôi và Trung đứng dậy đi về. Trung vừa đi vừa nói:
-Mấy anh công dân Mỹ ngồi bậy hồi sáng cũng chưa ngon lành bằng tụi mình. Họ
bất quá cũng chỉ có một hai chủ lều biết tới, còn anh với tôi thế nào cũng được
cả thế giới chiêm ngưỡng...
- Trời, đừng nói giỡn chớ cha !
-Thì anh suy nghĩ đi, bộ mấy con đầm, mấy thằng tây đó quay phim rồi bỏ hả ?
Thế nào nó cũng đem rửa ra, đem về bên Tây họp báo khoe là ở Bidong... như
vầy, như vầy nè...rồi biết đâu không chừng in hình anh trong sách.
Tôi dậm chưn dậm cẳng, tức mình cằn nhằn:
-Sao mà xui xẻo, chắc tại ở gần thằng cha chủ lều vô duyên, tối ngày cứ trù
ẻo hoài...làm sao mà khá được. ! Thôi, rán chạy lẹ về để coi cho rõ...
°°°
Chiếc ca nô đã cặp cầu supply, phái đoàn được hường dẫn vô đảo. Trên bãi
cát trắng thường ngày bây giờ đã đen nghẹt, người là người, chật cứng không
còn nhúc nhích được nữa. Bao nhiêu người ở bờ biển Bidong sáng ngày mười chín
tháng tư năm bảu mươi chín nầy ? Có thể hai chục ngàn,ba chục ngàn hay nhiều hơn
nữa! Cả một biển người, tạo thành những cơn sóng chuyển động, vẫy tay đón
chào, vui mừng, tin tưởng. Họ đang chào đón những vị ân nhân đến từ phương trời
xa thẳm. Những tiếng hoan hô vang dội, vui mừng, tin yêu, trên những gương mặt
hốc hác, đen đúa nhưng rạng rỡ. Đảo hôm nay bị chìm ngập trong những đôi mắt
mở lớn, những cánh tay vẫy chào, những tiếng kêu hy vọng...
Còn gì nữa. Còn những dòng lệ ấm áp chảy tràn lan trên má của mấy cô đầm.
Tôi thấy mấy cô lấy khăn tay ra lau nước mắt. Rồi tới mấy ông tây quay phim, họ
đang để máy xuống, tay tìm khăn...
Tôi đứng ngây người ra cạnh gốc dừa, lòng xúc động tràn ngập. Những người
ngoại quốc nầy là những ai ? Họ ở tận góc biển chưn trời nào? Có ai bắt buộc
họ phải từ bỏ nếp sống đầy đủ, êm ái, từ bỏ gia đình cha mẹ, vợ con, công ăn
việc làm... chấp nhận thiếu thốn, gian khổ, lặn lội qua vùng đất xa xôi, hẻo lánh
nầy, để giúp đỡ chăm sóc cho những người không hề quen biết ? Yếu tố nào
đã thúc đẩy cho họ hy sinh dấn bước ? Phải chăng đó là tiếng gọi thôi thúc từ
trái tim nhân ái bao la của con người, xúc động trước nỗi đau thương cùng cực của
con người. Trong tình thương, đâu có sự phân biệt màu da, tiếng nói, cũng đâu có
sự ngăn cách địa phương... hay bất cứ điều gì. Tấm lòng của họ lớn lao như biển
cả, trái tim của họ ngời ngời như ánh sáng. Nhơn loại sở dĩ còn tồn tại đến ngày
hôm nay là nhờ những con người vĩ đại như vậy đó! Nếu không thì, trái đất nặng
nề đầy tham dục nầy đã bể nát từ lâu rồi... từ lâu rồi !
°°°
Và cũng nhờ trái đất còn nguyên nên đảo Bidong cũng còn y nguyên. Mà tất
cả không có gì thay đổi thì tôi phải cùng Trung chia tay nhau về nhà, để còn phụ
khiêng nước với Tiến và Chiêu, công tác nầy không thể trốn lánh được ! Tụi tôâi
là con trai đàn ông mà, không làm mấy việc năng nhọc như khiêng nước, đốn củi,
sửa nhà ...thì ai làm, không lẽ để đó cho đàn bà con gái, coi sao được ! Các cô
cũng đâu có ngồi không. Ngoài chuyện lo bếp núc, giặt giũ... còn phải lo chuyện
nghe tin tức đầu làng cuối xóm, ai đi ai ở... Giờ nầy chắc mấy em đang chờ.
Nắng đã lên cao. sáng rỡ. chợ trời đã họp từ hồi nào. Hàng hoá được bày
bán trên các sạp thừa mứa thấy mà mê. Tôi cầm cái thùng đựng nước bằng ny
lông trắng cỡ hai mươi lít, trống không nên nhẹ hửng, vừa đi vừa ngó mấy gian hàng bán dép. Chút nữa, khi đem nước về xong xuôi, thế nào cũng chạy ra đây mua hai đôi dép mới được, loại dép Nhựt Bổn màu xanh đỏ lốm đốm, đế cao chừng ba bốn phân tây, mỗi đôi giá hai đồng rưỡi tiền Mã. Vợ chồng tôi giày dép đều đã
rách nát. Đường đi trên đảo khi thì ẩm ướt bùn sình, khi thì cát nóng như nung, khắp nơi phân người vương vãi, không có đôi dép thì không được ! Đôi dép luôn luôn mang dính ở chưn, không lúc nào rời, trừ khi leo lên gác đi ngủ. Có nhiều buổi
trời mưa lớn, nước ngập tràn lan, dép trôi lềnh bềnh dưới sàn, phải tìm lượm lại,
máng cẩn thận lên gốc cây. Mất dép là tốn tiền... mà tiền ở đây, làm sao để
kiếm cho ra ?
Từ sáng sớm tờ mờ, chiếc tàu tiếp tế kéo cả xà lan đầy nước ngọt từ bên
Trengganu qua đậu lù lù ngoài cầu. Sau đó nước được bơm thẳng vô các bồn chứa,
để dọc theo bờ cát. Bồn được làm bằng plastique dầy, hình tròn, cao cỡ ngang ngực, chứa chừng bốn thước khối nước. Có tất cả độ bốn mươi bồn. Mỗi đầu người
được chia tám lít, cách mỗi ngày được phát một lần. Dân chúng sắp từng hàng dài
để đợi, chen lấn giành giựt nhau để lãnh nước ngọt đem về dùng. Những dòng
nước trong mát, ngọt ngào quí báu. Tới phiên, tôi đưa cái thùng không cho một
thanh niên phụ trách, đứng bên cạnh bồn nước. Anh ta dùng một cái thùng sắt nhỏ
múc đầy nước trong lành, rót vô miệng "can" ny lông trắng. Dòng nước trong ngọt
ngào long lanh nắng vàng chảy vô đều đặn, có vài tia nước nhỏ tạt ra ngoài, văng
tung toá trên mặt cát trắng ẩm ướt. Rồi tới phiên Tiến, Chiêu... Có tới mấy chục
thanh niên lo việc phân phối nước từ sớm tới chiều. Từng đoàn người lần lượt
chờ đợi, xôn xao. Một hoạt cảnh rộn ràng. Thùng nước trở nên nặng chình chịch. Tôi vừa xách, vừa thở, bước đi chập choạng, đôi dép lệt xệt kéo lê trên cát, thùng nước nặng trì một nên. Trong hàng rào kẽm gai của đồn cảnh sát Mã Lai, có cả chục chiếc ghe buôn lậu bị bắt quả tang, chất một đống ngổn ngang, đang chờ ngày đem đi đốt bỏ. Rải rác trên đường về, nhiều người khiên những thùng nước lớn. Chợ trời có bày bán loại thùng chứa nước cỡ bốn mươi hoặc sáu mươi lít, màu đỏ. Mua loại thùng lớn nầy phải làm gióng, hai người khiêng khá nặng nề dưới ánh nắng chang chang.
°°°
Ba anh em về tới nhà. Tiến lấy ra ba bao đựng đường bằng sợi ny lông dệt thưa,
xong rồi lót bên trong một bao ny lông láng kín mít, để mở miệng. Tôi đỗ nước vô
đầy bao. Nhìn ba bao nước đầy nhóc, căng tròn, tôi mừng lắm. Ở đây có được
nước sạch để dành uống là điều sung sướng. Nước ngọt ở đảo hiếm hoi. Ngay cả
nước dùng tắm rửa, giặt gỵa hằng ngày cũng khó kiếm lắm. Ở Bidong mà không
có nước ngọt thì chết khát. Nước giếng không uống được vì chất vôi quá nhiều,
vả lại giếng cũng đâu có nhiều. Giếng nào cũng cạn vì người đi lấy nước quá
đông. Mỗi lần quăng thùng xuống nước, múc được một phần ba. Phải đợi thật
khuya, người ta đi ngủ bớt thì mới mong có nước dễ dàng....
Tiến cột chặt mấy miệng bao xong xả, đứng dậy phủi tay dáng hả hê:
-Khoẻ rồi, đầy nhóc hết, tha hồ mà đi chơi!
Chiêu cũng cười sung sướng, tôi đề nghị:
-Anh em mình trở lại hội trường, coi phái đoàn y tế Pháp
Câu nói chưa dứt thì tiếng loa phóng thanh kêu đúng số ghe tôi lãnh thực phẩm, lại léo nhéo vang lên. Chiêu buột miệng:
-Ủa, mới lãnh xong dầu ăn, rồi xà bông, kem đánh răng, bột giặt, nhang un
muỗi rồi mà Tiến lục lọi trong đống hành lý, lấy ra một cái bao lớn, nói:
-Thôi đi cho rồi, nó phát cái gì lấy cái đó... Lãnh được càng nhiều càng tốt !
Ba anh em lại kéo nhau ra bãi cát trước kho tiếp liệu. Cửa kho đã mở, các đại
diện từng ghe lần lượt vô trong để nhận hàng. Tới nay, số ghe ở đảo đã được tất
cả là ba trăm năm chục chiếc. Mổi đợt phát hàng thường lệ, chỉ được năm mươi
ghe mà thôi. Khi nào có hàng nhận vào thì phải lo phát ngay vì nếu để chậm sẽ
không đủ chỗ chứa, để tràn ra ngoài, nắng mưa sẽ làm hư mục. Bãi cát hẹp, mấy
ngàn người ở trần, đứng giữa nắng chang chang, chờ tới phiên để lãnh. Tôi len lỏi
giữa đám đông, thấy Tô Tỷ đương cầm sổ ghi ghi chép chép. Mỗi lần đi lãnh thực
phẩm, là một dịp để cho cả ghe gặp gỡ lại nhau, ít khi thiếu mặt nào, vì ai cũng lo
theo dõi loa phóng thanh, bỏ qua không lãnh thì kể như mất. Mấy tuần trước cả trại được phát gạo, đường, muối, sữa, đậu xanh, tỏi, hành, đậu phọng, cá hộp, bột
nước cam, nước tương, nước mấm, trứng gà, dầu ăn... Kể từ tuần nầy, thực phẩm
được phát theo khẩu phần. Mới thoáng thấy tôi, Tô Tỷ la lớn:
-Kỳ nầy mình được phát theo khẩu phần nghe, đỡ mất công chia chác lôi thôi.
Tôi đưa tay chào anh ta, nhớ lại mấy lần trước, mỗi khi phân phối gạo, đậu,
đường...nói chung là những thứ khó chia cho đồng đều, thì trăm lần như một, cả
bọn gây lộn nhau như đám mổ bò. Ưa gây nhứt là thằng Cẩu Chải, rồi tới A Tài,
rồi tới mấy người đàn bà. Có lần, người nhiều ngươi ít sao đó, gây nhau om sòm,
thiếu điều muốn đánh lộn.
-Tô Tỷ nè, một khẩu phần gồm có món gì ?
Tô Tỷ giải thích cho tôi:
-Mỗi gói cho mỗi đầu người, ăn trong ba ngày, trong nhà có mấy người thì phát
mấy gói. Kỳ nầy phát mỗi người hai gói...vậy là ăn được trong một tuần ! Tôi
nói:
-Sao kỳ vậy, hai gói thì tính sáu ngày chớ, nếu tính là một tuần thì ngày thứ bảy
lấy gì mà ăn.?
Tô Tỷ cười:
-Thì phỏng chừng vậy mà... Nhưng nếu hàng từ bên Trengganu chở qua không kịp
hoặc không đủ thì ...mình cũng phải chịu vậy, chớ làm sao ! Dám lúc đó, một gói
ăn... một tuần lắm à! Ăn đủ sống thôi chớ, bộ muốn ăn cho no sao ?
Chiêu cười ngất hỏi:
-Vậy cái gói được phát có thứ gì ở trỏng ?
Tô Tỷ cầm cuốn sổ lên, lật qua lật lại:
-Một gói có ba lon gạo, hai bao đường nhỏ, một bao muối, ba hộp cá, ba hộp
đậu, ba hộp gà kho, ba gói trà hoặc cà phê, rồi hết !
Tôi tính một hơi rồi nói:
-Vậy bây giờ chỉ phát có mấy gói khẩu phần rồi dầu đâu mình chiên xào,
không có đậu xanh làm giá, đậu phọng, kem đánh răng... rồi cũng không có trứng
gà, cải bắp như mấy tuần trước?
Tô Tỷ trả lời:
-Cũng đâu có biết, cái nầy là tiêu chuẫn của Liên Hiệp Quốc cho mình... cho
thêm cái gì thì có cái đó..mà không cho thì mình không có. Nhưng tôi nghĩ là phải
có thêm....
Các bạn trong kho đã khiêng ra mấy thùng lớn chứa đầy những bao khẩu phần.
Cả ghe năm trăm ba mươi hai người, được chia làm bảy tổ. Mỗi tổ có năm chục
người. Anh tổ trưởng trách nhiệm việc phân phối cho đồng đều. Kỳ nầy thì yên chí.
khỏi phải chia chác lôi thôi, gọn quá, cứ tính mỗi đầu người hai bao là được, các
ghe ở gần cũng đã lãnh hàng ra xong. Hàng ngàn người, nói chuyện, chen lấn,
giành nhau, gây náo động cả một góc trời. Nắng đã nóng như đổ lửa. Những
thân người trần trụi, rám đen. Những người vượt biên một mình thì gọn lắm, chỉ
nhận hai gói là xong. Còn những người đi đông cả gia đình năm bảy người thì cũng
phải khiêng vác nặng nề. Tiến đã chuẫn bị trước một cái bao lớn. Vì anh em tôi
quá đông, nên đựng đầy cả bao. Chiêu và tôi phải cầm thêm những bao lẻ. Vừa
định về thì nghe có tiếng cự nự:
-Sao lại phát kỳ vậy, trong bao của tôi chỉ có hai hộp cá ?
Tôi quay lại, thấy chị thằng Cẩu Chải cầm cái bao đưa vô mặt Tô Tỷ. Tô Tỷ
đứng đực mặt ra, không biết phải làm sao:
-Tôi đâu có biết...tôi đâu có biết. Coi lại cái bao có rách không ?
-Rách gì mà rách, còn nguyên nè ! Nị làm đại diện ghe đi lãnh hàng mà sao
không ngó cho kỹ... Thiếu của tôi một hộp, nị làm sao đó thì làm, kiếm một hộp
nữa đưa đây!
Trời nóng hừng hực, Tô Tỷ cực khổ cả buổi sáng, bây giờ còn bị cằn nhằn,
anh ta đổ cộc:
-Chị nói tôi ngó không kỹ... vậy là chị nói tôi đui hả ? Tôi đui mà tôi làm đại
diện cho chị, chị cũng đui luôn !
Nghe tới đó, tôi phát cười, vổ vai Tiến:
-Chết cha rồi, Tô Tỷ nói vậy thì tụi mình đui hết, nó đại diện cả ghe BL1648 chớ
đâu phải đại diện một mình chiï thằng Cẩu Chải....
Chị kia, phần bị mất hộp cá, phần bị chửi lại, xỉa xói:
-Ai đui không biết à, không đui mà sao trong gói ba hộp cá mà chỉ còn có hai,
mà không thấy?
-Tôi lãnh trong kho cho cả ghe, đếm đủ bảy trăm lẻ bốn gói thôi chớ, bộ tôi
rảnh lắm sao mà coi từng bao, mỗi bao mấy hộp cá, mấy hộp đậu, mấy gói
đường!
Chị thằng Cẩu Chải đuối lý nhưng vẫn còn tức mình, quăng cái bao xuống đất,
trước mặt Tô Tỷ:
-Nị nói nị đếm đủ mấy trăm bao hả. Vậy nị lấy cái bao nầy đi, đưa cái bao của
nị cho tôi...
Tô Tỷ cứng họng, nói ngang
-Phát rồi thì thôi, không đổi ! Chị muốn đổi với ai thì đổi. Tôi không đổi...
Vừa nói, anh ta vừa nhìn qua cái bao bự Tiến đang vác ỳ ạch trên vai, ý như muốn
nói - chị muốn đổi thì đổi với thằng cha đang vác cái bao kia kìa. Tôi thấy tình trạng
coi không mấy khả quan, kéo Tiến và Chiêu thoát lẹ ra khỏi vòng chiến. Ba anh em
vừa đi vừa cười. Tôi đi cà nhắc vì chiếc dép đứt một bên quai. Bãi cát nóng như
muốn phỏng chưn. Buổi trưa nắng nhiều nhưng gió ít. Những tàu dừa rủ xuống, im
lìm như sắp héo tới nơi. Đám người đi lãnh thực phẩm từ từ tan biến trong đám
đông rộn rịp, ồn ào. Thấy Tiến có vẻ mệt đi chậm chạp, tôi giành lấy cái bao
vác lên vai. Ở phía ngược chiều, từ xa đi lại, hai người Pháp ở trần, da đỏ như gà
tây, đang đi với một người Việt. Cả ba vừa đi vừa nói chuyện. Chắc là vài nhân
viên của tàu bịnh viện đi thăm chợ trời. Hai người da trắng nầy thấp người, không
cao lớn như người Mỹ, tay cầm máy ảnh, cổ choàng một cái khăn lông, mồ hôi
rịn đầy mặt.... Nắng Bidong buổi trưa nung mọi vật tan thành nước, phải rồi, da họ
đỏ ửng như da gà tây... Đã vậy còn đi chưn trần.
-Tiến, Tiến, hai người nầy họ đi chưn không, làm sao chịu nổi !
Tiến và Chiêu cũng đang lom lom nhìn mấy bàn chưn để trần không giày không
vớ, bụi đất Bidong đã vấy lấm lem. Không biết làm sao họ chịu đựng được những
quảng đường đầy cát nóng như rang, rồi gai góc, đá sỏi, rác rến...
Chiêu nói: -Chắc da Tây dầy hơn da Việt Nam mình. Anh coi kìa, nó đi bình thường,
đâu có đau đớn gì !
°°°
Mấy người Pháp đã đi khuất. Tôi kể cho Chiêu và Tiến nghe câu chuyện buổi
sáng bị chụp hình trên ghềnh đá, rồi kết luận:
-Biết đâu trong máy chụp hình của hai người đó có hình của anh với Út Trung !
Nghe xong, Chiêu và Tiến xúm nhau mà cười, bình luận vang rân trên con đường
hẻm đầy bóng nắng lỗ chỗ. Ở nhà chắc Duyên đang đợi buổi cơm trưa. Thức ăn
sẽ có cá mòi hộp, hột gà ...như thường lệ. Cá mòi Mã Lai lõng bõng những
nước, thịt lại xác xơ. Nhưng đâu có gì quan trọng. Tô Tỷ đã nói rồi mà - ăn đủ
sống thôi chớ, bộ muốn ăn cho ngon sao !
Phải rồi, ở đảo Bidong chỉ cần ăn cho đủ sống và một niềm tin tưởng ở ngày
mai ! Tôi quay qua nói với Tiến:
-Tiến nè, em thấy không, anh tây nào mà nghĩ được ra cái tên Ile de Lumière để
đặt cho con tàu bịnh viện, thật là tuyệt vời. Muốn sống trọn vẹn với đầy đủ ý
nghiã một con người, đâu phải chỉ cần có thực phẩm với thuốc men... mà còn có
những thứ khác quan trọng hơn.
Tiến gật gù:
...như là ánh sáng, như là tình yêu, như là tự do... Đúng, anh nói đúng, cái tên con
tàu hay quá sức!
(trích Pulau Bidong Miền Đất Lạ, chương thứ 14)

No comments:

Post a Comment