Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Thursday, 15 December 2016

BÙI GIÁNG * TRẦN TRUNG ĐẠO *HOÀNG ANH TUẤN

Monday, November 7, 2016



LÂM CHƯƠNG * THƯỢNG DU

Thượng du, niềm thương nhớ
 Lâm Chương


Ngược dòng Thác Bà, lên tận thượng nguồn dựng trại. Trại nằm trong thung lũng, sát chân núi. Núi không có tên. Núi chập chùng trùng điệp, đếm không hết. Cả một vùng bao la núi non hiểm trở trải dài lên tận biên giới, mang chung một tên: Hoàng Liên Sơn.

Một thời kỳ nô lệ xa xôi, người da đen Phi Châu bị lùa xuống tàu đi biệt xứ. Tôi cũng bị lùa xuống tàu, nhưng chưa ra khỏi lằn ranh xứ sở. Thời gian không lâu mà tưởng chừng qua một kiếp. Bỏ đời cũ. Quên những buộc ràng quá khứ. Trong nghiệt ngã, suy tư nhiều, sẽ không sống nổi. Dằn vặt với thương đau, sẽ không còn mạng trở về. Tinh thần đi xuống, thân xác không thể đi lên. Hãy xem mọi hành xác là sự bình thường. Tôi nghĩ thế, và thản nhiên “chém tre đẵn gỗ trên ngàn”, dựng trại.

Lán trại lợp bằng nứa. Chung quanh có rào. Hàng rào cũng làm bằng nứa, bắt chéo vào nhau, đầu chông nhọn hoắt. Trưởng trại nói rào để cản thú dữ, nhưng ai cũng biết rào để ngăn người từ trong thoát ra ngoài. Cổng trại là lối ra vào độc nhất, có chòi canh kiểm soát. Bên hông trại, còn một chòi canh nữa, cao bằng ngọn cây, để quan sát toàn trại. Trên đó, đặt một họng súng đại liên, chỉa mũi vào trại. Nơi miền cao thôn bản, súng đạn là thứ duy nhất tượng trưng văn minh của người miền xuôi.

Ở đây, không đo thời gian bằng kim đồng hồ. Trưa nghe chim bắt-cô-trói-cột kêu trên đầu núi, biết đang mùa hạ. Đêm nằm nghe cú rúc ngoài đầu hồi, biết đang mùa đông. Thung lũng ít chịu mặt trời. Âm khí núi rừng pha trong sương đục, nhòa nhòa lán trại. Cái lạnh rờn rợn nhiễm vào người, lâu dần thành quen. Thiên nhiên tập cho con người biết chịu đựng. Về với thiên nhiên, thở cùng cỏ cây. Đi trên đất ẩm, nghe mùi rong rêu lá mục. Làm quen với muỗi đói vắt rừng. Coi thường độc trùng rắn rít. Ngồi lặng hàng giờ, ngắm những bông hoa dại âm thầm ngoi lên từ kẽ đá. Thưởng thức tinh hoa của đất trời, cũng là một cách dưỡng sinh. Dựa lưng gốc đại thụ, thấu lẽ câm nín ngàn đời. Quên chuyện ngày trước. Bỏ chuyện ngày sau. Sống đời hoang dã. Thú rừng vô tâm, không biết buồn. Ai nặng thất tình lục dục, dễ bỏ mình giữa chốn thâm sơn.

Gió lớn bốn phương về ngang thung lũng, bỗng trở mình cuộn thành cơn lốc. Lá khô bị hốt lên cao, rồi tung ra như bướm tan đàn, bay tứ tán. Cái nóng mùa khô gió Lào, không đủ ấm lòng thung lũng. Gió rừng không sát đất. Gió rì rào trên đọt cây. Dường xa xôi vọng lại. Dường gần gũi bên mình. Đời đang khốn khó, mà nghe như có tiếng thì thầm của một quê nhà cách trởø.         

Ở đây, thường nghe gió hú. Các cụ già người Dao ngồi hơ tay bên bếp lửa chiều đông, kể bao nhiêu là chuyện âm hồn nương theo gió, về đậu trên ngọn rừng tru thảm khốc. Thầy Mo thương những hồn cô quạnh, không nỡ đuổi đi. Tôi, người mạt khách phương xa. Nghe chuyện thần linh ma quỷ. Nghe truyền thuyết bao đời cha ông của người Tày người Dao. Nghe bài ca gắn bó núi rừng. Thấm thía muốn trở thành người Tày người Dao, để đêm đêm nằm dưới mái nhà sàn, thấy cây cỏ mọc đầy trong giấc chiêm bao. Tôi, kẻ trí cùn, không thuộc hết bài trường ca thôn bản, viết lại bằng mường tượng nhớ nhớ quên quên:  




Bản ta có bếp lửa bằng tuổi ngôi nhà
Có người già bằng cây cổ thụ 
Sống trăm năm bóng đè ngọn núi 
Sinh con đẻ cái 
Ở cùng cây rừng 
Ở cùng đá núi 
Đất cho cái ăn lấy từ nương rẫy 
Nước cho cái uống lấy từ khe xanh 
Thịt da thấm sương mù 
Bàn tay rắn rỏi 
Vỡ đất cho hạt lên mầm 
Buổi sáng giắt con dao quắm 
Vác cái xà gạc trên vai 
Đội lá rẻ gai vào rừng 
Bắt con mang con mển 
Bắt con nhím con trăn 
Chặt cây giang cây nứa cây vầu 
Đốn cây trắc cây lim cây gụ 
Đẽo gỗ làm nhà sàn 
Nuôi bếp lửa trừ tà xâm nhập 
Bản ta có thầy Mo 
Quen với Thần Rừng Thần Núi 
Biết vẽ bùa làm phép 
Gọi âm binh che chở bản làng 
Không sợ con cú mèo trù rủa 
Không sợ con beo con báo 
Về rình trong đêm tối 
Thầy Mo gọi ông Trời 
Cho cái mưa cái nắng 
Nuôi cây lớn lên nuôi người lớn lên 
Giống giòng đời đời nối tiếp ... 

Tôi không hiểu ngôn ngữ người sắc tộc. Nhưng khi cụ già người Dao cất giọng, nghe như tiếng kêu trầm thống, và một nỗi gì như nỗi tàn phai đang đổ xuống núi rừng lồng lộng hoàng hôn. Không như ngâm thơ. Không như hát tân cổ nhạc. Không như tụng kinh. Cái âm lên không bổng, xuống không trầm. Ê a lê lết kéo dài áo nảo. Từa tựa như pháp sư đọc thần chú. Một sắc thái hoàn toàn riêng biệt. Lẩn khuất trong lời ca, có niềm bi tráng. Cụ già chuyển ngữ bằng lời Việt. Tôi rắp tâm ghi nhớ trong lòng, mà lòng tôi thì nhòa dần theo ngày tháng nắng mưa.

Những chiều thu yên ả, ngồi trên lưng chừng núi, nhìn xuống rừng. Khói nghi ngút bốc lên từ những mái nhà sàn, núp sau vòm cây. Nhớ cái bếp người thượng du. Đóm lửa đầu tiên thỉnh từ thầy Mo, đem về gầy nên bếp lửa. Và đóm lửa ấy, âm ỉ ngún hoài theo thời gian, tồn tại cùng với ngôi nhà. Người Dao tin rằng lửa xua đi bóng tối ma quỷ. Muốn cho nhà cửa bình yên, phải giữ lửa hoài trong bếp. Tôi cũng muốn tin như thế, tin bất cứ điều gì huyền bí, để trong tuyệt vọng, tinh thần còn có thiêng liêng làm chỗ dựa.

Những người khách bất đắc dĩ, từ phương Nam xa xôi đến đây, đều ghê mùa đông Việt Bắc. Mùa đông. Ngày chưa chiều, trời đã chạng vạng từ lúc mới ra đi.




Mùa đông đến mưa phùn gió bấc 
Suốt mùa đông không thấy mặt trời 
Ngày xám âm u. Mưa phùn nhẹ như sương muối, thấm ẩm áo quần. Gió bấc hiu hiu, thổi cái buốt luồn vào tận xương. Vác bó nứa dài lê thê xuống  núi. Đất nhão. Dốc trơn. Trượt té. Vấp ngã. Tay chân xây xước, chảy máu mà không đau. Da thịt lạnh tê, mất cảm giác.




Đường đi khó 
Không khó vì ngăn sông cách núi  
Mà khó vì lòng người ngại núi e sông  
Có thật vậy không? Câu nói của Nguyễn Bá Học, một thời lấy làm kim chỉ nam, dù hàm chỉ nghĩa bóng, giờ đây, bỗng thấy sáo rỗng. Những ai đang trên dốc đời khổ sở, mới biết được cây thập tự giá trên vai Chúa Giê-Su nặng dường nào. Có vào địa ngục mới cảm thông kẻ chịu cảnh A Tỳ. Ngồi một chỗ lý thuyết suông, nói những câu triết lý để đời, dễ hơn là đối mặt với thực tại gian truân. Những hình nhân tiều tụy rách rưới, vượt qua được một mùa đông, là đi thêm một chặng đường vô vọng. Sự vô vọng giết người. Càng lấn sâu vào con đường vô vọng, càng gần sự chết. Chết đủ mọi cách. Đói làm suy dinh dưỡng, thân xác không còn sức đề kháng với bệnh tật. Thậm chí, cảm xoàng cũng chết. Chung quy, cũng vì không thấy được ánh sáng phía cuối con đường vô vọng. Tôi có người bạn, cùng cảnh ngộ, khi đi tiêu, thấy phân có lẩn chút đàm, ứa nước mắt. Tao tới số rồi. Nếu mày còn có ngày về, cho vợ con tao biết ngày cúng giỗ. Anh bị kiết lỵ. Bị kiết lỵ, coi như Ngọc Hoàng giũ sổ. Tất cả thuốc men, đã bị tịch thu từ lúc mới đặt chân ra đất Bắc. Ở đây, rau sam đâm dập, vắt lấy nước uống, được coi là thuốc trị bệnh kiết lỵ. Ban đầu, anh còn đi ra nhà cầu. Ngày thứ hai, tôi đào cái hố nhỏ ngoài vách lán, cho anh ngồi đó. Tôi phải đi rừng. Không ai săn sóc, anh bò ra hố, giữa cái lạnh mùa đông dao cắt. Sau, anh nằm luôn trong lán sạp. Ỉa ra máu. Không cần mặc quần nữa. Một kẻ có quyền, từ trên khung xuống, đứng nhìn anh. Mặt lạnh. Không biểu hiện căm thù hay thương xót. Không ai có thể đoán được trong cái đầu ấy đang nghĩ gì. Hỏi có cần gì không? Bạn tôi thều thào, xin một cục đường và gói mì ăn liền. Câu trả lời dứùt khoát. Đường, có ngay. Mì, xứ này không đào đâu ra được. Yêu cầu đã thỏa mãn một nửa, như ân huệ cuối cùng. Tôi đưa bạn về đất, an nghỉ dưới chân đồi. Nước mắt tôi chảy ngược, không có giọt nào nhỏ xuống cho anh.

Thời mạt vận quỷ thần quay mặt
    Nghiến chặc răng kình với tai ương
    Người bỏ cuộc đi về với đất
    Chiếu bó thây nằm lại rẫy nương


Bốn mùa đều có người đi không trở lại. Nhưng mùa đông khắc nghiệt, là thời điểm dễ nhất để vĩnh biệt thế gian. Tử Thần lãng vãng đâu đây, làm sao lánh mặt? Tôi nhớ loáng thoáng trong Thiền Luận: “Tất cả đều là phương tiện tu hành.” Trước nghịch cảnh, tôi áp dụng ngay câu này để hóa giải mọi thương đau, biến nhọc nhằn thành phương tiện. Bàng Uẩn xem bửa củi gánh nước là thần thông diệu dụng. Sao tôi không xem đốn cây cuốc đất là một cách tập dưỡng sinh? Và, tôi đã đi qua mùa đông, đi qua nhiều mùa đông rét mướt, bằng sự thư thái riêng tôi. Một kẻ có quyền, sau nhiều ngày nhận xét, đã phê bình cách làm việc của tôi: “Giơ cuốc lên, cò ỉa. Hạ cuốc xuống, mối xông.” Câu nói làm tôi sửng sốt. Diễn tả động tác chậm, không có cái chậm nào bằng. Từ từ giơ cuốc lên, chậm như ngừng lại, thời gian lâu đủ để con cò đậu trên cái cuốc và ỉa. Hạ xuống cũng chậm, đến nỗi trước khi nhấc cuốc lên, thì mối đã xông thành tổ. Một lối diễn tả độc đáo. Rất bình dân mà cũng rất tuyệt vời. Tôi mãi lấy làm lý thú vì câu nói ngộ nghĩnh, quên cái hậu quả tai hại sau khi bị phê bình. Cứ thế, thân bị kềm chế, mà ý thì phất phơ như chuyện đùa. Tưởng như hồn và xác chẳng dính dấp gì nhau.

Nhiều đêm. Tôi nghe tiếng chắc lưỡi của những người chung quanh. Những con Thạch Sùng không ngủ, nằm trằn trọc nuối tiếc hoài một thời quyền uy son vàng đã mất. Cánh cửa quá khứ đã khép lại. Nhưng cái dư âm vi vu còn đủ sức ném bao người qua cửa tử. Nuối tiếc và thống hận là chất cường toan bào mòn tâm phế. Người xưa uất khí mà trào máu họng. Đời nay, không thấy có ai. Lác đác có dăm anh hùng sĩ khí thì đã cầm súng tự bắn vào đầu, chết hết rồi. Kể chi những kẻ bợ đít mà nên danh phận. Ngồi trên đầu thiên hạ mà chăn dân. Nằm trên bụng đàn bà mà xua quân vào trận mạc. Gặp thế biến, phóng nước đại tháo thân, nhanh hơn ngựa chạy trường đua. Bao giờ, thấy những phường cẩu trệ bất nhân, chiếm giữ những ngôi vị trọng yếu quốc gia, là điềm báo trước một chế độ suy tàn. Đó là quy luật của mỗi lần lịch sử sắp sang trang. Và cái hậu quả tất yếu của nó, một số người sẽ bị xô xuống hầm tai họa. Trách ai thì chuyện cũng đã rồi. Chắc lưỡi là buông thêm một dấu chấm than (!), tượng hình cho giọt nước mắt, rớt xuống đời mình. Đời mình vốn đã ướt đẫm từ khi lầm lỡ đem thân giao cho kẻ ác. Thôi thì lo “bảo tinh, dưỡng khí, tồn thần”, giữ cái bổn mạng được ngày nào hay ngày ấy. Sầu bi là tự nghiến đứt sợi dây đang treo mình trên vực thẳm.

Nếu không mặc cảm lưu đày, thì sống với núi rừng là một kỳ thú. Người Tày người Dao sinh ra, lớn lên ở đây. Một nơi mà ánh sáng văn minh chưa hề chiếu rọi. Trong nhà họ, ngoài những cái cuốc, con dao, cái rìu làm bằng kim khí. Tất cả những vật dụng còn lại, đều bằng gỗ hoặc đất nung: ống bương đựng nước, nồi đất nấu cơm…

Những ngôi nhà sàn, thường được dựng gần nguồn nước. Trên thế núi cao, mây ngấm hơi nước vào đất, chảy ra từ trong khe đá. Người ta dùng cây bương, đục bỏ những cái mắc, làm máng dẫn nước. Nhiều cây bương nối nhau, thành cái máng dài, đưa nước về tận chân nhà sàn. Nguồn nước vô tận ấy, chảy hoài không dứt. Người thượng du lợi dụng nguồn nước thiên nhiên để làm cối nước giã gạo, theo nguyên tắc đánh đu, đòn bẫy. Buổi sáng, trước khi “giắt con dao quắm, vác cái xà gạc”  lên rừng, họ cho một lượng thóc vừa đủ ăn trong ngày, vào cối. Cứ vài phút, cái chày giã xuống một lần, đều đặn. Chiều về, họ trút thóc ra nia, sàng sãy lấy gạo, nấu cơm. Và, trên nóc nhà sàn, khói chiều nghi ngút bốc lên. Đời sống đơn giản, êm đềm biết bao. Tôi mơ ước một đời sống như thế, không xuống tóc đi tu mà lòng cũng tịnh yên thoát tục.

Những năm tháng làm người khách bất đắc dĩ của miền thượng du, có một dạo tôi được chỉ định chăn bò. Hai người, chăn đàn bò bốn mươi con. Một trong hai người ấy, chết vì bệnh sốt rừng. Tôi là người được điền vào khoảng trống. Không phải ngẫu nhiên. Tôi vốn có bệnh bao tử, lại không được điều trị bằng thuốc men. Ở đây, bất cứ bệnh gì, cũng được điều trị bằng một phương pháp rất ư là quái đản: lao động trị liệu, như chặt cây, đốn củi, vác nứa, cuốc đất, trồng khoai v.v… Trong tình huống ấy, tôi luôn luôn tạo cho mình bộ mặt nhăn nhó trường kỳ, để mỗi lần, kẻ có quyền nhìn thấy tôi, như thấy một hiện tượng khó chịu. Họ chỉ muốn đẩy tôi đi cho khuất mắt. Nhưng tôi cứ hiện diện, cứ èo uột sống hoài. Cuối cùng, họ cũng tìm được cách để ít phải nhìn mặt tôi. Đó là lý do tôi được chỉ định chăn bò. Sáng ra trại, mãi đến chiều mới vác mặt trở về. Yên thân.

Buổi sáng, mở cửa chuồng. Con bò bô đầu đàn sẽ ra đầu tiên, tự động đi theo người dẫn đường. Đàn bò còn lại, lần lượt kéo theo sau. Và, một người đi sau cùng, cầm roi đét vào đít những con đi chậm, hoặc đưa mỏ ngấm nghé cỏ lá dọc đường. Đến một khoảng đất trống nào đó, người dẫn đường dừng lại. Đàn bò sẽ phân tán đi ăn chung quanh, trên những núi đồi bát ngát màu xanh. Trưa trời đứng bóng, tôi che tay lên miệng làm loa, gọi: “Bò…ơi… Bò… ơi…”. Âm thanh vang vọng núi rừng. Đàn bò lục tục về điểm tập trung, nằm nhơi cỏ. Lúc trời xế bóng, tôi đá đít con bò đầu đàn đứng dậy, nói lớn: “Bò… đi… ăn...” Đàn bò lại phân tán. Buổi chiều, tôi che tay làm loa lần nữa, gọi: “Bò… về… Bò… về…” Tại điểm tập trung, sau khi đếm đủ số bò, con bò đầu đàn lại theo người dẫn đường, về chuồng trại.

Bò rất hiền và khôn, có thể hiểu được một số tiếng người, thường dùng với nó. Những con bò chửa, nếu sinh con ngoài rừng, bò con đi chưa vững, khi nghe tiếng gọi: “Bò… về…”, bò mẹ sẽ giấu con trong lùm bụi, để trở lại điểm tập trung. Nhưng nó sẽ lẩn quẩn không chịu về. Người chăn không biết nó mới sinh, nên đánh đuổi, bắt phải về. Bò con ở lại, im lặng một mình, suốt đêm trong rừng. Sáng ra, mở cửa chuồng, bò mẹ chạy trước, qua mặt người dẫn đường, đến chỗ cũ, đón con. Gần tới nơi, bò mẹ liên tiếp kêu ọ… ọ… ọ… Và, bò con đang trốn trong lùm, lảo đảo đi ra. Nó mừng rỡ, quyến luyến, làm nũng cọ dựa vào mẹ. Bò mẹ âu yếm bằng cách liếm khắp mình bò con. Nghĩ đến sự vô tình làm chia cách mẹ con suốt đêm qua, tôi vỗ nhẹ lên đầu bò mẹ, vuốt ve bò con, như một cách tỏ lòng cảm thông, ân hận.

Tôi nhớ trước đây, cũng đã có lần chứng kiến một cảnh não lòng. Ngoài bốn mươi con bò, trại có nuôi ba con trâu: hai con trâu già và một con nghé. Một ngày gần Tết, người ta lùa trâu cha và con nghé đi ăn. Riêng trâu mẹ,  bị lùa vào trại, giao cho nhà bếp làm thịt. Chiều về, không thấy mẹ, con nghé đứng rống thảm thiết. Sáng hôm sau, vừa được mở cửa chuồng, hai con trâu chạy xăm xăm vào trại, đến trước nhà bếp. Trâu cha đứng ngóc mỏ lên trời, hả họng như kêu một tiếng vô thanh dài xé ruột. Con nghé cúi gầm xuống, đi chung quanh nhà bếp, kêu é… ọ… é… ọ… gọi mẹ, và ngửi đất. Cái hơi hướm của mẹ nó còn phảng phất đâu đây, sau khi bị phanh thây xẻ thịt. Cuối cùng, một điều hết sức đau lòng, cả hai con trâu còn lại, trâu cha và con nghé đứng ngơ ngẩn nhìn nhau, chảy nước mắt. Trời ơi, loài vật mà biết chảy nước mắt, thì loài người cầm lòng sao đang! Liên tiếp cả mười ngày sau đó, buổi sáng nào, trước khi đi ăn, trâu cha cũng dẫn con nghé đến trước nhà bếp, đứng khóc. Cảnh tượng ấy, không bao giờ tôi quên. Không bao giờ quên.

Có lẽ, những ngày đi chăn bò là thời gian nhàn du thoải mái nhất của đời tôi. Lang thang giữa núi rừng. Đứng trên cao, ngắm mây đùn lên từ những lũng sâu, lướt thướt kéo qua chân núi. Trong phút chốc, tôi bỗng thấy mình như kẻ tu tiên lánh đời, tìm thuốc trường sinh trong hoa ngàn cỏ nội. Tôi cũng thường ngang qua nương rẫy. Ghé lại ngồi chơi với cụ già người Dao. Cụ dạy tôi hút thuốc lào, mà không cần cái điếu cày. Bằng cách miệng ngậm nước, quấn thuốc trong chiếc lá, châm lửa, rít một hơi dài, ém khói và nhổ nước ra. Tôi tập nhiều lần, nhưng không làm được. Cụ kể tôi nghe về phong tục tập quán người dân thôn bản. Kể tôi nghe về đời cụ. Một điều làm tôi ngạc nhiên, cụ chưa bao giờ đi đâu xa quá một ngày đường. Tôi ước lượng khoảng cách ấy, không hơn năm mươi cây số. Cụ hỏi tôi từ đâu đến đây, và tại sao tôi nói được tiếng Việt? Qua câu hỏi, tôi biết trong thâm tâm cụ, miền Nam là một nước khác. Cụ có vẻ buồn khi nhắc đến những người con trai của núi rừng, bỏ thôn bản đi làm giải phóng miền Nam. Phần đông đi biệt không về. Một số rất ít trở về, kể chuyện Sài Gòn có cái nhà lầu cao bảy tầng, và thành vua rất tráng lệ. Cụ không tin con người có thể cất được cái nhà bảy tầng. Nhưng tin rằng, nếu vua Sài Gòn không chịu đầu hàng thì quân Cách Mạng sẽ bắn nát thành vua. Nhân chuyện cụ già, tôi nhớ trên chuyến xe lửa chở tù lên Yên Bái. Một người bộ đội hỏi tôi, thằng Pho có đi học tập chuyến này không? Tôi hỏi lại, thằng Pho nào? Thằng Pho (Ford), tổng thống Mỹ đấy. Tôi đáp gọn, nó đang ở bên Mỹ. Anh ta tiếc rẻ, thế à? Nó cũng chạy thoát? Uổng thật! Dân trí như thế, mà người ta tuyên truyền rằng ánh sáng văn minh đèn điện đã soi rọi khắp các vùng nông thôn, rừng núi.

Tâm hồn người thượng du, mộc mạc như đời sống của họ. Sáng sớm, rời mái nhà sàn, họ lên rẫy, hoặc đi săn bẫy thú rừng. Bước chân không có tiếng động. Âm thầm hoang dã. Thỉnh thoảng, nghe tiếng đốn cây vọng lại. Cái âm thanh khô khốc lẻ loi, như từ thinh không rớt xuống núi rừng u tịch. Buổi tối, những người trẻ đi ngủ rất sớm. Người già ngồi trầm ngâm trong ánh sáng chập chờn của ngọn đèn dầu chai. Đời họ, không có gì vui, cũng chẳng có gì buồn. Thời gian lặng lẽ trôi qua, họ tưởng như thiên nhiên muôn đời vẫn thế. Làm sao họ nhìn thấy được sự biến đổi chậm chạp của núi rừng, khi cuộc đời quá ngắn.

Mấy mươi năm về trước, có một số người miền xuôi, đi lính Tây, bị đày lên đây. Bây giờ, họ đã già lắm. Và con cháu họ, cũng đã trở thành người của thượng du, nhưng họ không ở nhà sàn. Cái sân trước nhà không mọc cỏ. Chung quanh có trồng vài loại cây ăn trái. Ở mãi một nơi nào, rồi cũng nhận nơi đó làm quê hương. Nếu đời cha không nhận, thì đời con cũng nhận. Thiên địa vô nhân. Núi rừng không vì một ai hết. Trời đất lặng thinh. Bốn mùa vẫn luân chuyển nắng mưa. Hoa lá trên ngàn vẫn xanh thắm. Không vì mặc cảm đọa đày, mà con người ghét cả thiên nhiên.

Một ngày mưa dầm, tôi được lệnh chuyển trại. Thời thế đã đến hồi gay cấn. Quân của hai bên đã dàn ra, đối mặt trên biên giới. Rồi đây, núi rừng lại ầm vang tiếng súng. Người dân hiền hoà vô tội của thôn bản, là nạn nhân trực tiếp hứng chịu những sấm sét do chính con người gây ra.

Con đường phía trước tôi, không biết sẽ về đâu. Trí tôi bỗng hiện ra những dốc đèo uốn khúc sơn khê. Những con suối mùa, chảy xiết ngày mưa. Những thôn bản, im vắng trưa hè. Tôi như nghe tiếng chim bắt-cô-trói-cột gọi buồn thê thiết. Nghe con áo-dà, con nai đêm đêm “béc” ngoài đồi tranh cô quạnh. Nhìn lại, lán trại đìu hiu. Cái sạp, nơi tôi nằm, trống hoang lạnh lẽo, mới đây mà cơ hồ đóng bụi. Cái ống bương đựng nước rửa mặt mỗi sáng, nghiêng đổ dưới sàn. Cái giò phong lan, tôi đem về từ ngoài rừng, treo trên vách nứa, như cũng có hồn biết rầu rĩ chia xa. Hàng rào trại, không còn cần thiết nữa, bị phá một khoảng để lấy lối đi tắt, cũng làm tôi nao lòng. Chẳng phải tôi đã từng khó chịu vì cái hàng rào này, và mong được ở ngoài vòng kiềm toả của nó hay sao? Rời khỏi nơi đây, một chốn đã trở thành thân quen, tất cả những gì bỏ lại, đều làm tôi thương nhớ. Ra đi, tôi ngó lại trong mưa, những dãy núi Hoàng Liên Sơn mù mù, đẹp như tranh và hùng vĩ  biết bao. Xin chào từ biệt, những người cùng chung cảnh ngộ, đã đến đây và vĩnh viễn nằm lại núi rừng thượng du. 

                                                                                                                                        Lâm Chưong





LÊ DINH* NHẠC BỒI BẾP

Nhaïc só boài beáp vôùi nhöõng baøi haùt ca tuïng caù nhaân
Leâ Dinh
Keå töø ngaøy xe taêng cuûa Coäng saûn Baéc Vieät uûi saäp haøng raøo dinh Ñoäc Laäp, chuùng ta baét ñaàu nghe treû em trong phöôøng khoùm - vaø caû ngöôøi lôùn maø ta goïi laø "boïn ba möôi" - haùt moät baøi haùt laï tai:
"Nhö coù baùc Hoà trong ngaøy vui ñaïi thaéng
Lôøi baùc nay ñaõ thaønh chieán thaéng huy hoaøng
Ba möôi naêm ñaáu tranh giaønh troïn veïn non soâng
Bao möôi naêm daân chuû coäng hoøa, khaùng chieán ñaõ thaønh coâng
Vieät Nam! Hoà Chí Minh!
Vieät Nam! Hoà Chí Minh!" (Nhö coù Baùc trong ngaøy vui ñaïi thaéng)

Chuùng toâi cöôøi thaàm, khoâng bieát oâng nhaïc só naøo cuûa CS maø "saùng taùc" moät baøi haùt thaät khoâi haøi, kieåu nhaïc quaûng caùo kem ñaùnh raêng hay thuoác goäi ñaàu, nhö cheá nhaïo, nhö gieãu côït hôn laø trang troïng möøng ngaøy ñaïi thaéng cuûa chuùng. Sau naøy, chuùng ta môùi bieát taùc giaû coù teân laø Phaïm Tuyeân. (Baøi haùt naøy ñöôïc taùc giaû vieát ngaøy 28-04-1975, sau khi oâng ta nghe tin phi coâng Nguyeãn Thaønh Trung neùm bom xuoáng dinh Ñoäc Laäp vaø qua söï kieän naøy, oâng ta tin chaéc raèng ngaøy chieán thaéng gaàn keà neân oâng ta ngoài xuoáng vieát 4 caâu nhaïc treû con treân ñaây trong voøng 120 phuùt). Nhöõng ngaøy sau ñoù, chuùng ta bò baét buoäc phaûi nghe vaø quen daàn vôùi loaït baøi haùt ca tuïng caù nhaân, suoát ngaøy laûi nhaûi choùi tai treân caùc loa phoùng thanh ñaët ôû taän hang cuøng ngoõ heïp, töø 5 giôø saùng ñeán nöûa khuya. Naøo laø "Ñi theo tieáng noùi baùc Hoà" (Nguyeân An), "Ai yeâu baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân nhi ñoàng" (Phong Nhaõ), "Ñeâm Tröôøng Sôn nhôù Baùc" (Traàn Chung), "Hoà Chí Minh ñeïp nhaát teân ngöôøi" (Traàn Kieát Töôøng), "Ta yeâu cuï Hoà" (Chu Minh), "Bieát ôn cuï Hoà" (Löu Baùch Thuï), "Ca ngôïi Hoà Chuû tòch" (Löu Höõu Phöôùc) v.v...

Luøi laïi thôøi gian tröôùc, ôû mieàn Nam Vieät Nam döôùi thôøi Ñeä Nhaát Coäng Hoøa, trong caùc raïp xi-neâ, tröôùc giôø chieáu phim, chuùng ta phaûi ñöùng leân ñeå chaøo quoác kyø vôùi quoác ca (Naøy coâng ñaân ôi, quoác gia ñeán ngaøy giaûi phoùng...) vaø suy toân Ngoâ Toång thoáng (Ai bao naêm töøng leâ goùt nôi queâ ngöôøi... ). Khi ñöùng leân ñeå suy toân Ngoâ Toång thoáng, chuùng ta caûm thaáy... laøm sao aáy, neáu khoâng muoán noùi laø khoù chòu trong loøng. May thay, nhaïc kieåu naøy chæ coù moät baøi duy nhaát ñoù thoâi, döôùi thôøi Toång thoáng Ngoâ Ñình Dieäm; neáu nhö CS, chuùng ta seõ coù "Suy toân Nguyeãn vaên Thieäu", "Bieát ôn Traàn vaên Höông", "Ta yeâu Döông vaên Minh" vaø cuõng coù theå "Suy toân Nguyeãn Cao Kyø" v.v. vaø v.v... Baøi haùt "Suy toân Ngoâ Toång Thoáng" - do hai taùc giaû quaù coá, nhaïc só Ngoïc Bích vieát nhaïc vaø nhaø vaên Thanh Nam soaïn lôøi - ñöôïc ra ñôøi trong moät hoaøn caûnh ñaëc bieät cuûa ñaát nöôùc, nhö vaäy duø sao ta cuõng coøn chaâm cheá ñöôïc vì caû Vieät Nam Coäng Hoøa chæ coù moãi moät baøi loaïi naøy thoâi. Nhöng mieàn Baéc thì khaùc, coù raát nhieàu baøi haùt ca ngôïi caù nhaân hoï Hoà, cuûa nhöõng nhaïc só teân tuoåi cuûa mieàn Baéc, nhö Vaên Cao vôùi Ca ngôïi Hoà Chuû tòch (1949), Vaên Chung vaø Hoaøng Trung Thoâng vôùi Baùc Hoà ñôøi ñôøi vaãn soáng, Phan Huyønh Ñieåu vôùi Nhôù ôn Hoà Chuû tòch (1952), Ñoã Nhuaän vôùi Beù yeâu baùc Hoà (1946), Ca ngôïi Hoà Chuû tòch (1951), Troàng caây laïi nhôù ñeán ngöôøi, Löu Höõu Phöôùc vôùi Ca ngôïi Hoà Chuû tòch (Lôøi Nguyeãn Ñình Thi - 1947), Löu Baùch Thuï vôùi Bieát ôn cuï Hoà (1945), Toâ Vuõ vôùi Nhôù ôn Hoà Chí Minh (1953)...

Ngöôøi mieàn Nam töï do chuùng ta, tröôùc 1975, cuõng bieát ñöôïc teân tuoåi cuûa moät soá nhaïc só CS vaø ngöôõng moä hoï trong loøng. Naøo Vaên Cao vôùi nhöõng saùng taùc baát huû nhö "Ñaøn chim Vieät":
"Nhaø toâi beân doác caàu soi boùng
Em ñeán toâi moät chieàu..."

Hoaëc "Suoái mô":
"Suoái mô, beân röøng thu vaéng
Gioøng nöôùc troâi löõng lôø ngoaøi naéng...
Naøo Phan Huyønh Ñieåu vôùi: "Traàu cau":
"Ngaøy xöa coù hai anh em nhaø kia
Cuøng yeâu thöông ôû cuøng nhau, boãng ñaâu chia lìa..."

Vaø Toâ Vuõ vôùi
"Em ñeán thaêm anh moät chieàu möa":
"Em ñeán thaêm anh moät chieàu ñoâng
Em ñeán thaêm anh moät chieàu möa
Möa daàm deà, ñöôøng trôn öôùt tieâu ñieàu...".

So saùnh aâm ñieäu, theå ñieäu vaø lôøi ca cuûa nhöõng nhaïc phaåm vöøa keå treân vôùi nhöõng baøi haùt ca tuïng caù nhaân Hoà Chuû tòch cuûa hoï, chuùng ta ngaïc nhieân, töï hoûi trí oùc naøo, baøn tay naøo cuûa hoï vieát ñöôïc nhöõng caâu nhaïc eâm aùi, nhöõng lôøi ca tröõ tình nhö vaäy, coøn trí oùc naøo, baøn tay naøo vieát leân nhöõng caâu nhaïc tuyeân truyeàn roãng tueách vôùi lôøi ca ñaày saét maùu ñoù. Chuùng ta khoâng hieåu noãi. Chaúng haïn nhö thi noâ Toá Höõu Nguyeãn Kim Thaønh:
"Laï chöa vaãn ôû beân em
Maø anh cöù nhôù, cöù theøm gaàn hôn
Cöù lo em giaän, em hôøn
Maõi meâ anh ñeå coâ ñôn em buoàn..." (Laï chöa)

hay:
"Röùa laø heát! Chieàu nay em ñi maõi
Coøn mong chi ngaøy trôû laïi Phöôùc ôi
Queân laøm sao, em hôõi, luùc chia phoâi
Bôûi khaùc caûnh, hai ñöùa mình ngheïn noùi..." (Ñi ñi em)

Roài cuõng ngoøi buùt ñoù, vôùi trí oùc ñoù, hoï laïi nôõ haï buùt vieát:
"Gieát, gieát nöõa baøn tay khoâng phuùt nghæ
Cho ruoäng ñoàng luùa toát thueá mau xong
Cho ñaûng beàn laâu, cuøng raäp böôùc chung loøng
Thôø Mao chuû tòch, thôø Sít-ta-lin baát dieät..."

Chuùng ta nghó ñaây laø thô cuûa moät teân ñoà teå naøo ñoù chöù khoâng phaûi cuûa Toá Höõu.

Trôû laïi chuyeän aâm nhaïc, Vieät Nam Coäng Hoøa chuùng ta khoâng coù loaïi nhaïc nònh bôï, ca tuïng caù nhaân, naâng bi loá bòch nhö caùc nhaïc só CS neâu treân. Neáu noùi raèng coù, chuùng ta chæ coù vaøi baøi nhö "Huyeàn söû ca moät ngöôøi mang teân Quoác" cuûa Phaïm Duy, "Anh khoâng cheát ñaâu anh", "Ngöôøi ôû laïi Charlie" cuûa Traàn Thieän Thanh... nhöng ñaây khoâng phaûi laø ca tuïng, nònh bôï caù nhaân kieåu CS maø lôøi ca xuaát phaùt töø taám loøng cuûa ngöôøi ngheä só deã caûm, boäc loä taâm tình, tri ôn cuûa moät coâng daân VN ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ naèm xuoáng vì lyù tuôûng töï do. (Chuùng toâi khoâng muoán nhaéc tôùi baøi "Cho moät ngöôøi vöøa naèm xuoáng" cuûa Trònh Coâng Sôn - Anh naèm xuoáng sau moät laàn ñaõ ñeán ñaây, Ñaõ vui chôi trong cuoäc ñôøi naøy, Ñaõ bay cao trong voøm trôøi ñaày, Roài naèm xuoáng khoâng baïn beø, khoâng coù ai...) vì ñaây laø moät loái trao ñoåi, lôøi caùm ôn muoän - nhö moïi ngöôøi ñeàu bieát - khi ngöôøi ban ôn vöøa naèm xuoáng vaø keû chòu ôn phaûi... bieát ñieàu, cho soøng phaúng. Trôû laïi vaán ñeà, chuùng ta haõy nghe "Huyeàn söû ca moät ngöôùi mang teân Quoác":
Ngaøy xöa khi anh vöøa khoùc chaøo ñôøi
Meï yeâu theo göông ngöôøi tröôùc choïn lôøi
Ñaët teân cho anh, anh laø Quoác, ñaët teân cho anh, anh laø nöôùc,
Ñaët teân cho ngöôøi, ñaët tình yeâu nöôùc vaøo noâi...

Vaø "Anh khoâng cheát ñaâu anh":
...Anh khoâng cheát ñaâu anh, anh chæ veà vôùi meï mong con
Anh vaãn soáng theânh thang trong loøng muoân ngöôøi bieát thöông ñôøi lính
Trong tim coâ sinh vieân hay buoàn, thöôøng nhaéc nhôû nhöõng chieán coâng
Chuyeän nöôùc maét öôùt saân tröôøng ñaïi hoïc,
Chuyeän rieâng anh, rieâng anh...

So saùnh aâm ñieäu vaø lôøi ca cuûa hai ca khuùc treân ñaây vôùi nhöõng baøi ca ngôïi Hoà Chuû tòch cuûa hoï, chuùng ta thaáy khaùc bieät moät trôøi moät vöïc. AÂm ñieäu quoác gia nghe sao eâm aùi, nheï nhaøng, uyeån chuyeån, trong khi aâm ñieäu CS cuûa nhöõng baøi haùt "naâng boâ" nghe choùi tai, nhöùc oùc, khoù chòu vaø lôøi ca möôït maø, deã thöông, cuûa hai ca khuùc treân cuõng khaùc haún vôùi kieåu "Vieät Nam! Hoà Chí Minh! Vieät Nam! Hoà Chí Minh!" cuûa Phaïm Tuyeân.

Ñaùng ngaïc nhieân hôn nöõa, khi chuùng ta bieát coøn coù moät saùng taùc ñeå tung hoâ nhaân vaät thöù hai CS laø Toång bí thö Tröôøng Chinh vôùi lôøi ca nhö sau:
Soâng nuùi naøy böøng leân xanh töôi nhö ñoùn ngaøy mai
Ta ñoùn chaøo töông lai, ta vaãy tay chaøo ñoàng chí
Ta hoan hoâ Ngöôøi Anh Caû Truôøng Chinh
Bao naêm lo cho ñaát Vieät töï do... (khoâng bieát teân taùc giaû).

Vaø caû teân ñaëc coâng gaøi mìn Nguyeãn vaên Troãi cuõng coù moät baøi haùt ca ngôïi anh ta, ñoù laø ca khuùc "Nguyeãn vaên Troãi" do nhaïc só lôùn Ñoã Nhuaän, taùc giaû "Ñoaøn löõ nhaïc" saùng taùc. Nhaïc só lôùn nhöng laøm moät baûn nhaïc... khoâng ñöôïc lôùn, toäi nghieäp!

Nhaïc naøo, lôøi ca ñoù. ÔÛ mieàn Nam, trong neùùt nhaïc du döông, nheï nhaøng, laû löôùt, chuùng ta thaáy coù caùi hoàn nhaïc cuûa mieàn töï do, sung tuùc, phoùng khoaùng trong ñoù; lôøi ca eâm dòu, deã caûm, ñi song ñoâi vôùi tieáng nhaïc, khi ñöa ñeán tai ngöôøi nghe, chuùng ta thaáy taâm hoàn laâng laâng, saûng khoaùi, deã chòu. Traùi laïi, khi tình côø phaûi nghe moät baøi ca CS, chæ ôû neùt nhaïc thoâi, chuùng ta lieân töôûng ñeán dao gaêm, maû taáu, ñeán söï hung baïo, cheùm gieát... chöa noùi ñeán phaàn lôøi ca saét maùu kieåu "OÂi eâm aùi khi tay caàm vuõ khí" (Xuaân Dieäu) cuûa CS. (Chuùng toâi chöa noùi ñeán gioïng ca muõi, the theù cuûa caùc nöõ ca só CS tröôùc 1975). Vì vaäy, thay vì duøng hình phaït theå xaùc ñeå tra taán chuùng ta, chuùng chæ caàn nhoát chuùng ta trong moät caên phoøng nhoû, môû maùy thaät to cho chuùng ta nghe "Nhö coù baùc Hoà trong ngaøy vui ñaïi thaéng" töø saùng ñeán chieàu, thì chuùng khoâng caàn ñoå moät gioït moà hoâi, chuùng ta cuõng khoâng chòu noãi maø phaûi cung khai heát moïi vieäc vôùi nhöõng teân chaáp phaùp.

Vaø may thay, trong gia taøi aâm nhaïc Vieät Nam tröôùc 1975, chuùng ta khoâng coù loaïi nhaïc cuûa nhöõng "noâ nhaân tyø taát", kieåu "Nhö coù baùc Hoà trong ngaøy vui ñaïi thaéng", hay "Nguyeãn vaên Thieäu ñeïp nhaát teân ngöôøi" bôûi vì nhöõng teân tuoåi nhö Phaïm Duy, Phaïm Ñình Chöông, Hoaøng Troïng, Döông Thieäu Töôùc, Hoaøng Thi Thô, Vaên Phuïng, Leâ Troïng Nguyeãn, Traàm Töû Thieâng... khoâng phaûi laø Vaên Cao, Phan Huyønh Ñieåu, Ñoã Nhuaän, Toâ Vuõ, Löu Höõu Phöôùc, Löu Baùch Thuï, Chu Minh..., nhöõng nhaïc só boài beáp, noâ boäc cuûa moät cheá ñoä baïo taøn. chæ bieát ca tuïng laõnh tuï cuûa hoï chöù khoâng phaûi phuïng söï aâm nhaïc.
Leâ Dinh

NGUYỄN THIÊN THỤ * BÙI GIÁNG

Bùi Giáng

Ông sinh ngày 17-12 næm 1926 tåi Duy Xuyên, tÌnh Quäng Nam,. MË ông là cháu n¶i cø Hoàng Væn Bäng , em ru¶t t°ng ÇÓc Hoàng DiŒu. Thuª nhÕ, ông h†c trÜ©ng Bäo An, ñiŒn Bàn, Quäng Nam, sau h†c trÜ©ng trung h†c ThuÆn Hóa. Næm 1950, dÆu tú tài II ban Væn ChÜÖng ª liên khu V. Sau ông ra Hà Tïnh (liên khu IV) Ç‹ h†c Çåi h†c, nhÜng viŒc h†c không nhÜ š, và sau Çó ông bÕ vŠ Quäng Nam. Tháng næm næm 1952, ông ra Hu‰ thi tú tài, sau Çó vào Sài gòn h†c ñåi h†c Væn Khoa nhÜng rÒi cÛng bÕ h†c. TØ Çó ông t¿ h†c và vi‰t sách, dåy tÜ tåi các trÜ©ng trung h†c tÜ thøcTân Thanh, VÜÖng Gia CÀn (Sàigòn). ñåi h†c Vån Hånh cho ông m¶t phòng Ç‹ ông džc sách. Trܧc 1975, thÌnh thoäng ông lên cÖn Çiên nhË. Sau khi c¶ng sän xâm chi‰m miŠn Nam, Bùi Giáng bÕ nhà Çi lang thang và Çiên n¥ng. Qua bao nhiêu næm bŒnh kéo dài, ông mÃt lúc 14 gi© ngày 7 tháng 10 næm 1998 tåi Sàigòn, th† 73 tu°i.
Ông là nhà thÖ mà cÛng là nhà biên khäo.

tác phÄm :
M¶t Vài NhÆn Xét VŠ Bà HuyŒn Thanh Quan
M¶t Vài NhÆn Xét VŠ Løc Vân Tiên, Chinh Phø Ngâm, Quan Âm ThÎ Kính
Vài NhÆn Xét VŠ TruyŒn KiŠu và TruyŒn Phan TrÀn
Lá Hoa CÒn
MÜa NguÒn
Màu Hoa Trên Ngàn
Ngàn Thu R§t H¶t
Martin Heidegger và TÜ Tܪng HiŒn ñåi
ñi vào Cõi ThÖ
Sa Måc Phát Ti‰t
Mùa Thu Trong Thi Ca
Ngày Tháng Ngao Du
và các tuy‹n tÆp thÖ khác.
ñ¥c s¡c nhÃt cûa Bùi Giáng là thÖ, nhÃt là thÖ tình. Ông Çã ca tøng nh»ng n» nhân trong cu¶c m¶ng:

NgÜ©i con gái hôm nay m¥c quÀn ÇÕ
vì hôm qua Çã m¥c chi‰c quÀn Çen
ñen và ÇÕ là hai màu rÒi Çó
cÛng nhÜ Ç©i, ÇÜ©ng hai nÈo xuÓng lên

NgÜ©i con gái hôm nay m¥c quÀn tr¡ng
vì hôm qua Çã m¥c chi‰c quÀn hÒng
hÒng và tr¡ng là hai màu bën lën
cÛng nhÜ núi và rØng ÇŠu rÃt m¿c chênh vênh

NgÜ©i con gái hôm nay m¥c quÀn tím
vì hôm qua Çã m¥c chi‰c quÀn vàng
vàng và tím là hai màu mÌm miŒng
mím môi cÜ©i và chúm chím nhe ræng

NgÜòi con gái hôm nay m¥c quÀn rách
vì hôm qua Çã m¥c chi‰c quÀn lành
lành và rách ÇŠu vô cùng trong såch
bªi vì là lành rách cÛng long lanh
( NgÜ©i con gái m¥c quÀn)
Ông Çã yêu và Çã mÖ m¶ng:
xin yêu mãi yêu và yêu nhau mãi
trÀn gian ôi ! cánh bܧm cánh chuÒn chuÒn
con ki‰n bé cùng hoa hoang cÕ dåi
con vi trùng cùng sâu b† cÛng yêu luôn

còn ª låi m¶t ngày còn yêu mãi
còn m¶t Çêm còn thª v§i træng sao
thì cánh m¶ng còn tung lên không ngåi
níu tr©i xanh tay vói ki‹ng chân cao
( Phøng HiŠn )
M¶t Ç¥c Çi‹m n°i bÆt trong thÖ Bùi Giáng là dâm. Trong cÖn Çiên dåi lang båt, ông g¥p ai cÛng giÖ tay làm dÃu hiŒu sex ( b†n møc ÇÒng thÜ©ng giÖ ÇÀu ngón trÕ và ngón gi»a ôm lÃy nhau, và cong lÜng vào nhau tåo thành m¶t khoäng trÓng nhÜ con m¡t , là dÃu hiŒu chÌ cûa quš cûa phø n». B†n trÈ còn lÃy ngón tay trÕ cûa bàn tay kia Çâm xuyên qua cái l‡ tròn do hai ngón trÕ và gi»a tåo thành, š tä âm dÜÖng hòa h®p. Bùi Giáng cÛng th‰).
NhiŠu bài thÖ cûa Bùi Giáng có dâm š rõ rŒt. Trong Lá Hoa CÒn , tên tÆp thÖ và các bài thÖ ÇŠu mang änh tÜ®ng vŠ tình døc :

Lš cÛng nhÜ Çào mÆn cÛng nhÜ
sông nhÜ xÙ sª rÃt tÜÖng tÜ
em Çi là gíó vô cùng dÆy
cÓ quÆn hay màu n¡ng lå thâu
M¶t ti‰ng ban sÖ d¥ng ti‰ng vàng
bên này tinh th‹ hÆn Ça mang
em Çi bên Ãy chân tròn khép
hai Óng mÖ hÒ mÕi mŒt hang

nܧc cÛng buÒn nhÜ kh¡p cõi tr©i
trong mình vÛ trø có mÜa rÖi
mÜa rào có gi†t tuôn vào ch‡
vÜ©n hoang gi‰ng lånh ljn bao Ç©i

mÓt së vŠ thæm mai Çó mà
b»a nay tr©i hËn së ÇÜa ra
bây gi© em ljm ÇÀu næm ngón
lát n»a sÜÖng dÀm tuy‰t së pha
( Lá Hoa CÒn. Lš cÛng nhÜ Çào ,1969)

ThÖ cûa Bùi Giáng là thÖ ca tøng thiên nhiên, thÖ hoài niŒm ÇÒng quê xa khuÃt:

Anh lùa bò vào ÇÒi sim trái chín
Cho bò æn cÕ gi»a rØng sim
Anh nhìn lên tr©i xanh ÇÕ chín
Anh ngó bÓn bŠ cây lá gió rung rinh
Anh n¢m xuÓng Ç‹ nhìn lên cho thÕa
Anh thÃy lòng mª r¶ng Çón tr©i xanh
Chìm ngây ngÃt vào trong Çôi m¡t lä
Anh lim dim cho ch‰t lÎm hÒn mình
Mùi thoang thoäng lách lau sÜÖng ÇÜ®m
Mùi gây gây gÃy gÃy cûa hÜong rØng
Mùi lên men phû ngÆp mông lung
Không bi‰t n»a mà cÀn chi bi‰t n»a

Cây lá bÓn bên song song tØng lÙa
Sánh Çôi nhau nhÜ Ùa lŒ ngàn ngàn
Hånh phúc tr©i v§i ÇÃt mang mang
V§i bò gi»a rØng hoang ÇÜÖng gÆm cÕ
V§i ngÜ©i ngó ngÃtt ngây ÇÜÖng n¢m Çó
Không bi‰t tr©i ÇÃtt có ngó mình không
( Anh lùa bò vào ÇÒi sim trái chín )
ñÜ©ng cong có cÕ m†c ven b©
Cây ÇÙng trong vÜ©n lá chuÓi tÖ
Chó sûa s§m chiŠu Çi qua ngõ
Gà con mÃt mË chåy bâng quÖ
Cá ª ngoài khe có it nhiŠu
CÒn lau cÕ lách có hoang liêu
Em vŠ có hÕi ræng ri rÙa
Nh¡m m¡t ÇÜa chân có bÆn liŠu
( B© trÀn gian )
M¶t sÓ thÖ cûa Bùi Giáng mang tính chÃt siêu th¿c, ngghïa là sâu xa, bí hi‹m vŠ š và vŠ l©i. Và ª Çây, nghŒ thuÆt løc bát cûa Bùi Giáng rÃt Çiêu luyŒn:
Gi¥t quÀn rút áo Ç‹ trÖ
Rách tà tÖ mÕng em ng© chi không
Dª dang tØ gái løc hÒng
ñ‰n man dåi lå xa mÒng m¶t giêng
Làm con bé chåy ngàn sim
Chåm chân dÓc Çá gi†ng kèm nghiŒt ma
Ngày mai bÜng m¥t khóc òa
Tr©i trên ÇÃt dܧi té ra chung tình
( Tr©i trên ÇÃt Çܧi)
SÀu riêng châu chÃu næm xÜa
Em vŠ v§i ru¶ng cày bØa Çã xong
Em vŠ r¡c cÕ vào trong
Vui vŠ v§i h¶i trÕ Çòng Çòng xanh
SÀu riêng gác bÕ sau ghŠnh
Næm xÜa châu chÃu mang tên chuÒn chuÒn
( SÀu riêng châu chÃu)
M¶t bu°i trÜa Çi vŠ trong ngõ n†
n¡ng trên tr©i Ç° xuÓng lá trên cây
màu tóc g¶i con m¡t m© em có
nh§ vô cùng b»a n† ljn hôm nay
vŠ c° løc rÒi câu chuyŒn cÛ
và cäo thÖm không m§i n»a bên Çèn
và sÜÖng s§m hay chiŠu buông liÍu rÛ
bi‰t th‰ nào mà nói lå hay quen

b»a hôm nay låi nhìn ra xanh lá
xanh tr©i mây xanh tø ª chân tr©i
ch®t nh§ låi bu°i trÜa vŠ em å
giÃc mÖ màng bóng n† ª bên tôi
(MÜa NguÒn. M¶t bu°i trÜa)
ThÖ Bùi Giáng là thÖ trong cõi mÖ hÒ, là thÖ cûa ngÜ©i Çang ª trong con ÇÒng thi‰p, là thÖ cûa tri‰t nhân:
HÕi tên r¢ng bi‹n xanh dâu
HÕi quê r¢ng m¶ng ban ÇÀu Çã xa.
G†i tên r¢ng m¶t, hai, ba,
ñ‰m là diŒu tܧng, Ço là nghi tâm
(T¥ng Mã Giám Sinh)
Bây gi© xoang ÇiŒu ÇÜ©i ÜÖi
ñiŒu hoa lÀu các ngÆm ngùi dÃn thân !
Tôi cÜ©i tôi khóc bâng quÖ
NgÜ©i nghe ngÜ©i khóc có ng© chi không?
(Bao gi©)
Då thÜa phÓ Hu‰ bây gi©
VÅn còn núi Ng¿ bên b© sông HÜÖng
( Då thÜa)
Hai chân bÕ xuÓng m¶t dòng,
ñêm thÜa VÏ Då song trùng l©i vâng.
Då thÜaVÏ Då vŠ gÀn
ñã tØ xa l¡m thiên thÀn nh§ em !
( T°ng k‰t bÓn bŠ)
Tuy Çiên, Çôi khi ông rÃt tÌnh. M¶t sÓ bài thÖ sáng tác sau 1975 Çã cho ta thÃy n‡i Çau ǧn cûa ông khi lang thang ÇÀu ÇÜ©ng xó ch®, dÃn thân cu¶c Ç©i cûa nhà thÖ vïa hè:
Tôi ngÒi chép mãi bài thÖ
QuÄn quanh vÀn ÇiŒu bao gi© cho xong
ñôi phen lŒ chäy ròng ròng
Tâm tình kín Çáo giòng giòng tuôn ra
Ti‰ng cÜ©i ti‰ng khóc ti‰ng ca
Tܪng chØng khép mª màu hoa mÃy mùa
(ChuyŒn b»a trܧc b»a sau)
M‡i ngày thân th‹ m‡i gÀy
M‡i næm tim máu m‡i nhÀy nhøa ra
(M‡i ngày)
Có lë Çây là m¶t trong nh»ng bài thÖ cuÓi Ç©i cûa ông. L©i thÖ bình dÎ, nhÜng ÇÜ®m mùi cay Ç¡ng :
G¥p em tØ Ãy ljn gi©
Næm mÜ©i næm ch¤n nhÜ t© l¥ng im
Bi‰t bao dâu bi‹n n°i chìm
ñôi lÀn con m¢t lim dim nh§ gì
Bäy mÜÖi tu°i quá n¥ng nŠ
Còn em Çã sáu tám rÒi em Öi.
Ngày mai vïnh biŒt cõi Ç©i
Trùng lai có lë cuÓi tr©i biŒt ly
( T¥ng gái quê)

ThÖ Bùi Giáng chi‰m riêng m¶t cõi. ThÖ ông rÃt gÀn Hàn M¥c Tº, Bich Khê, và cÛng rÃt khác Hàn M¥c Tº và Bich Khê. Cái gÀn gi»a h† là siêu th¿c, là bŒnh.

PHAN LẠC TIẾP * SAIGON

Sài Gòn Thoáng Nhớ
Tạp ghi của Phan lạc Tiếp

Tôi bỏ Miền Bắc, bỏ quê hương, bỏ Hà Nội vào Nam. Tôi đã thấy gì khi chạm trán với Sài Gòn, rồi sống với Sài Gòn trên 20 năm. Sau, ngày 30 tháng 4 năm 1975 phải rời Sài Gòn trong tang thương, và bây giờ là 50 năm từ khi tôi đến Sài Gòn và 30 năm chúng tôi xa Sài Gòn, ôi bao nhiêu là biến đổi, tang thương nhưng không thiếu những lạ lùng may rủi.
Sài Gòn khác xa Hà Nội. Hà Nội nhỏ bé, thơ mộng, nên thân quen. Hà Nội lâu đời nên Hà Nội có nhiều di tích. Hà Nội nhỏ bé nên lặng lẽ. Đường xe điện leng keng, chỉ ồn ào ở những con đường chính. Người Hà Nội trong những năm trước khi có cuộc di cư, thường di chuyển bằng xe đạp. Một vài người có xe Velo Solex chạy lọc xọc đã là oai lắm. Xe hơi rất ít người có. Cho nên khi xe điện chiều tối tụ về ga Bưởi, là Hà Nội như nín thinh, êm ả. Hàng phố đa số cửa đóng, then cài. Những đoạn đường vắng lặng, thấp thoáng có cái xe xich-lô đạp uể oải đạp qua. Tiếng giao hàng đêm của anh xực tắc khắc khoải vang động len lách, buồn bã.
Sài Gòn thì khác. Sài Gòn là đất mới nên Sài Gòn còn xô bồ. Sài Gòn có nhiều người căng ghế vải ngủ ở những hành hiên, “ tự nhiên, thoải mái như ở nhà”. Sài Gòn rộng mông mênh. Sài Gòn năm 1954 là trung tâm, nối với những vùng ngoại ô bởi những con đường còn nhiều chỗ bỏ hoang. Sài Gòn và Chợ Lớn còn có một khoảng trống là những kho hàng, xưởng máy, bãi rác. Giữa Cầu Bông, khu Đa Kao, đến toà tỉnh trưởng Gia Định cũng là một bãi rác mênh mông. Nói chi con đường từ Sài Gòn đi phi trường Tân Sơn Nhất là những thửa ruộng trồng rau, những giếng nước giữa vườn, dàn sào dựng kéo nước lênh khênh. Khu Trường Đua Phú Thọ còn là một vùng đầy huyền thoại hãi hùng của những người đi đường về khuya. Trộm cướp và những cuộc thanh toán nhau trong nghĩa trang Nhị Tỳ. Con đường từ Trường Đua đi Oâng Tạ dài ngút ngàn, qua một cánh rừng cao su um tùm đen thẫm, thấp thoáng những ụ đất trước đây là kho đạn. Nhưng từ khi người Bắc di cư vào, những dãy nhà cất vội gọi là cư xa ùrẻ tiền, nhưng lại có cái tên đẹp đẽ đầy hoài niệm cố đô là cư xá Thăng Long, được xây cất ở phía trước lối vào Trường Đua Phú Thọ, biến dần khu này thành một vùng an ninh, sầm uất, dành cho những gia đình công chức từ ngoài Bắc di cư vào cư ngụ. Tôi đã ở khu này khá lâu trong những năm đầu, nhà chú thím tôi, như một thứ quê hương mới. Một nhà thờ được cất ở đây cũng mang tên là nhà thờ Thăng Long. Trước nhà thờ có một tiệm phở mở ra có tính cách gia đình. Sáng ra nồi nước lèo bốc khói, vài cái ghế bày ra lỏng chỏng. Nhưng chẳng bao lâu tiệm phở trở nên đông đúc, cái trái nhà nay đã biến thành một hàng hiên với năm bảy dãy bàn, ăn uống đông vui.Mấy năm sau, bên cạnh khu nhà-rẻ-tiền này là những dãy nhà được xây cất đẹp đẽ, khang trang, một chung cư không phải ai có tiền cũng mua được. Nữ tài tử Kiều Chinh đã cư ngụ trong cư xá này, nhìn ra cánh rừng cao su bên cạnh. Trong rừng lá xanh um ấy, từ những năm 1960 về sau, là những biệt thự sang trọng, an ninh dành cho những người thuộc giai cấp mới và cho Mỹ thuê. Giữa khi Sài Gòn thay đổi ấy, ở cuối đường Nguyễn văn Thoại, ngã tư đường Oâng Tạ, có một căn nhà nhỏ khá xinh. Đặc biệt trước một mảnh sân vuông vắn, sát hàng rào, có một cây mai thật đẹp. Cứ mỗi khi Tết đến, Xuân về, cây mai này nở hoa vàng rực. Tôi đã nhiều lần đi qua, nhìn ngắm cây mai ấy, và trò chuyện với vị chủ nhà. Khen cây mai thì được, nhưng tỏ ý muốn xin ,hay mua một cành mai về trưng trong ngày Tết, thi tuyệt đối không. Vị chủ nhà lễ phép thưa : “ Dạ xin đa tạ tấm lòng yêu hoa của quý vị, nhưng xin hãy để cho cây mai còn là nét vui chung của những ai qua đây. . .” Lời nói của ông như thế thật là đẹp. Bây giờ sau bao dâu bể, Sài Gòn đã bành trướng quá độ dưới những quyết định tàn bạo, vô tổ chức, không biết cây mai vàng ấy có còn.. . .
Lúc ấy những năm sau 1954, miệt Thị Nghè là cửa ngõ ngoại ô của Sài Gòn. Xa lộ Sài Gòn chưa có. Đường Hàng Sanh là biên giới của an ninh thủ đô, chạy dài tới Phú Nhuận, rồi đi qua Bộ Tổng Tham Mưu, rẽ vào lối đi phi trường Tân Sơn Nhất. Từ Hàng Sanh nhìn ra Đồng Oâng Cộ ngút ngàn lau sậy và dừa nước. Người ta bảo mấy năm kháng chiến du kích đã hùng cứ vùng này, vì đây là lối di chuyển rút đi lên miệt chiến khu Đ. Nơi đây còn là vùng thủ tiêu người bị du kích bắt. Nhưng chỉ sau mấy năm yên ổn, Sài Gòn như bừng nở, lớn lên rất mau. Sài Gòn đã lớn càng trở nên lớn hơn . Khu Đồng Oâng Cộ trở thành một vùng ven đô đang phát triền. Một con đường nhỏ có tên là đường Phan chu Trinh, nhưng dân địa phương vẫn gọi quen là khu Lò Heo cũ, trong đó có ngôi biệt thự hình như của ông chủ lò gạch Phú Hữu. Ngôi biệt thự xây ở ven con rạch, hướng mặt ra đường Hàng Sanh gió mát, quanh sân là những hàng dừa lả ngọn, soi bóng xuống mặt nước. Một dãy nhà kho nhỏ rộng 3m5, dài 10 m, được sửa lại thành những căn phố nhỏ bé nhưng dễ thương, bán cho mọi người.
Năm 1965 chúng tôi mới lập gia đình, chồng là quân nhân, vợ là cô giáo, lương lậu ít ỏi. Sau đám cưới bình thường, bà con xúm lại, anh chị tôi cho thêm, chúng tôi mua được căn nhà nhỏ bé này làm tổ ấm đầu đời. Nhà tôi sát vách với nhà quái kiệt Trần văn Trạch, nên chúng tôi chung nhau bắt đồng hồ nước. Hai nhà thân nhau như một. Những buổi trưa ngày nghỉ, nằm hưởng cái lười biếng vắng lặng, chúng tôi thấy tiếng hát của ông Trạch vẳng qua thật hay “ Chiều mưa biên giới anh đi về đâu…”. Tiếng hát ngọt như một lời ru, mượt mà như những sợi tơ trời nhẹ nhàng trôi trên vùng đồi núi nào xa, mang nỗi cô đơn, nhung nhớ của người lính xa nhà. Tiếng hát ấy khác xa, khác hẳn những bài hát vui nhộn hài hước của ông trong những màn phụ diễn trước những buổi chiếu phim. Buổi tối trời có trăng, gió mát, những cây dừa nước bên nhà lao sao, lấp loáng ánh trăng. Chúng tôi ra ngồi ngoài hành hiên. Oâng Trạch cũng ra hàng hiên. Oâng quấn quanh mình một tấm saron, phô mảng ngực trần. Oâng nhẹ nhàng hỏi : “Tình thế mỗi lúc mới thêm khó há trung uý…” Tôi thì hỏi ông :” Sao ông không hát những bài ông vẫn hát ở nhà. Hay quá mà…”. Oâng bảo : “ Thôi, để anh em họ làm ăn. Mình đóng vai hài quen rồi, chẳng ai cạnh tranh…”. Khi tôi đeo lon thiếu tá, làm việc tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân, được phát cho cái xe jeep cũ thì hai con ông Trạch và hai con tôi mỗi sáng đều leo lên xe đi học ở trường Bà Phươc, gần chợ Tân Định. Hai con tôi được anh chị ( con ông bà Trạch ) săn sóc rất kỹ. Đối với lối xóm, người ta bảo : “ Oâng bà còn trẻ mà có những bốn cháu, sắp lớn rồi.”
Nhớ lại năm 1968, Tết Mậu Thân, khi ấy tôi và một số sĩ quan Hải Quân khác, đang được biệt phái cho Nha Hoả Xa để lái những con tàu dân sự, nghe nói của gia đình bà Nhu để lại, nên Tết đến sau những chuyến chở hàng ra trung, chúng tôi đều canh sao cho ngày Tết phải có mặt tại Sài Gòn. Tàu tôi khi ấy là chiếc Đại Hải, trọng tải 750 tấn, thường chở đủ loại hàng từ Sài Gòn ra Quy Nhơn hay Đà Nẵng. Chuyến đi chở đầy hàng Tết, rất nhiều bánh mứt, pháo, trái cây. . . Mùa gió đông-bắc, tàu chở khẳm, ra biển thường sóng đánh phủ mũi tàu, rất mệt. Gần tới Cam Ranh sóng to quá chếch nghiêng, mấy cần trục hàng lắc lư nghiêng ngả muốn gãy, nên tàu phải ghé vào nấp trong vịnh Cà Ná. Tàu neo gần bờ, nhìn rõ những mảnh ruông muối trắng phau. Những đụn muối cao chót vót. Từ đó nhìn ra khơi thấy sóng biển ùa vào cao ngất. Nằm đó gần 1 tuần, thực phẩm tươi đã cạn. Hàng ngày gọi ghe đánh cá lại mua tôm tươi và cả tôm hùm rất rẻ, ngon lắm, nhưng chỉ vài bữa đã thấy thèm rau muống hay mấy lát bí tươi. Nằm trong vịnh nhìn gió hiu hiu lạnh giá thổi vi vút trên mấy dàn cần trục, nghe radio tường thuật những phiên chợ Tết ở Sài Gòn, buồn thối ruột. Mấy lần nhổ neo cố lết ra, nhưng sóng đánh ngang hông, tàu muốn lật, lại phải trở vào, nằm thêm ít ngày nữa vừa bằng một chuyếùn đi- về, vì gió bão gây trì trệ, nên chuyến đi này là chuyến chót của năm. Từ Nha Hoả Xa gọi ra, “xin cố gắng bằng mọi giá mang tàu ra tới Đà Nẵng vào khoảng 24, 25 để kịp cho hàng Tết cho người ta. . .”. Buổi sáng trời êm gió hơn, tàu nhổ neo đi Đà Nẵng. Dỡ hàng xong là ngay 28 tết. Không có hàng về. Gió đông bắc thổi sau lái, tàu không, phải cho nước biển vào hầm tàu để tàu đầm, bớt lắc. Tàu nhẹ, hai máy tiến full, về đến Sài Gòn là trưa 30 tết. Đậu ở cầu Nguyễn Huệ, nhìn lên bờ, những khu hàng hoa đã vãn, những chủ vựa cây cảnh cho xe ba-gác, xe cam nhông ghé lại chở hàng bán không hết về. Những người quét đường đang tới tấp thu dọn những đống rác. Mút xa ở cuối tầm mắt là toà Đô Chánh, rừng người đi lại vội vã như cố chạy cho kịp lúc xuân về. Nỗi mừng vui thênh thang như gió thổi trên mặt sông mêng mang. Vừa bước xuống cầu thang đụng ngay ông Cang, cai phu bốc dỡ, mặt đỏ bừng và nồng hơi rượu. Oâng đứng nghiêm đùa dỡn theo lối nhà binh, dơ tay chào. Tôi như một phản xạ nhà binh dơ tay chào lại. Oâng nói : “ Oâng thầy đi chuyến này lâu quá, hàng dành cho chuyến áp tết đành phải để ra giêng thôi. . .” Bắt tay ông định gọi xe về, thì ông Cang bỗng nắm tay tôi cản lại. Tôi tưởng ông như các lần khác kéo ở lại nhậu với anh em phu bến lấy thảo. Tôi cười : “ Xin phép ông cai, cho tôi về nhà cái đã, kẻo bà xã mong và còn đi chợ vơ vét chút ít cho ngày tết chứ. . .” Oâng Cang không nói gì, nhưng tôi thấy như có điều gì là lạ. Tôi nói “ Oâng có cần nhắc tôi điều gì không ?” Oâng nói “không”, chỉ nheo mắt cười và tiếp “ cũng nên cẩn thận an ninh thôi”.
Đứng đợi mãi không vẫy được xe, trong lòng áy náy, tôi quay lại tàu, gọi ông cai trực trên tàu, xem lại mấy trái độn ở hông tàu, đừng để kẹt nghiêng tàu khi nước lên. Tôi mở cửa phòng mình, tần ngần xem lại cọc tiền lương và tiền thưởng cuối năm để trong tủ áo. Tôi lấy giấy báo gói lại và bỏ vào cái túi nhỏ đem về nhà. Một quyết định tình cờ mà vô cùng hay. Tôi rời tàu, và nhiều ngày sau mới trở lại được vì Sài Gòn mấy ngày Tết chìm trong cơn biến loạn Tết Mậu Thân. Số tiền này thật là cần thiết trong những ngày hỗn loạn. Tôi thầm cám ơn ông Cang và càng thấy rằng những bữa nhậu lấy thảo cùng anh em phu khuân vác tại bến tàu, thật là cần thiết.
Sau này, sau biến cố Mậu Thân, tôi trở lại Hải Quân, dọn vô khu cư xá Hải Quân, nên phút chót, khi tàn cuộc chiến, theo tàu đi được và định cư ở Mỹ. Tôi không biết ông Trạch đã thoát đi được như thế nào, nhưng những năm sau ngày 30 tháng 4, tôi biết qua báo chí và bè bạn là ông Trạch ở Paris có một mình, lang thang buồn bã vì thương nhớ vợ con còn kẹt lại ở quê nhà. Mãi đến hơn 10 năm sau, trong dịp chúng tôi đại diện cho Uỷ Ban Báo Nguy Giúp Người Vượt Biển qua Pháp đón tiếp thuyền nhân, vợ chồng tôi mới có dịp gặp lại gia đình ông bà Trạch ở bến cảng Ruen. Thôi nói sao cho hết những mừng vui, những kỷ niệm của những ngày xa cũ. Sau đó ông Trạch có qua Mỹ nhiều lần, chúng tôi lại có dịp gặp nhau.Tôi có nhắc tới Ban Gió Nam, từ Sài Gòn ra Hà Nội, đâu như năm 50, 51 gì đó. Chủ lực là Ban Hơp Ca Thăng Long, nhưng có sự góp mặt của ca sĩ Trần văn Trạch. Lúc ấy ca sĩ Trần văn Trạch hát bản Đêm Đông. Lời ca sao mà mượt mà, với lối phát âm giọng Sài Gòn, mang một phong vị xa lạ mà thật là lôi cuốn. Trong bữa cơm tại một nhà hàng ở quận Cam, đang ăn ngon, nghe thế ông Trạch bỗng ngưng ăn và nói : “ Chà! Độ ấy tôi mặc bộ đồ lớn màu trắng xuất hiện ở nhà hát lớn Hà Nội. Ngày nào hát xong, màn nhung vừa buông xuống, tôi cũng nhận được một bó hoa hồng nhung, nhưng không biết người tặng là ai. Cho đến buổi ra về trên phi trường Gia Lâm, người tặng hoa mới xuất hiện. Một người đẹp thật là Hà Nội. Người đẹp Hà Nội nói với tôi rằng em muốn trái đất này sụp đổ để hai chúng ta cùng chết với nhau . . .” Sau bữa cơm hội ngộ này ông trở lại Paris, lâm bệnh và mất. Chúng tôi có gọi điện thoại qua Paris để phân ưu và chia buồn cùng bà Trạch và các cháu. Mấy đứa con ông, khi nhỏ, hàng ngày leo lên xe jeep của tôi, cùng các con rôi đi học trường Bà Phước ở Đakao, giờ cũng lớn hơn tuổi tôi ngày cũ khi hai nhà ở cạnh nhau. Giờ các con tôi cũng đã là những người trưởng thành, ở riêng. Một quãng đời Sài Gòn mới đó mà đã xa, quá xa, mù mịt.
Riêng về bến sông Sài Gòn, năm 1954 thì lạ lắm. Cột cờ Thủ Ngữ lúc ấy được coi như biểu tượng của hải cảng này. Và ở ven mặt sông phía bên này thành phố là những xóm thuyền lá chi chít neo kín, buộc sát vào nhau lan ra gần nửa mặt sông. Đó là một xã hội phức tạp, đông đúc, khó có ai biết những cư dân trên ghe thuyền đó họ sinh hoạt thế nào. Hình như ( tôi nhớ không kỹ lắm ) để đón mừng nền Đệ Nhất Cộng Hoà, 26 tháng 10 năm 1956, khu thuyền- nhà- lá này bị giải toả, bờ sông mới được chỉnh trang, mặt sông Sài Gòn trở nên thoáng rộng. Cột cờ chính của hải cảng Sài Gòn được rời về trước Bộ Tư Lệnh Hải Quân, nơi là tiền đường của Trại Bạch Đằng. Mỗi sáng thứ hai, toàn thể quân, cán, chính thuộc Bộ Tư Lênh Hải Quân xếp hàng nghiêm chỉnh tại đây để làm lễ thượng kỳ. Ơû chân cột cờ này mới được gắn 2 khẩu trọng pháo. Bờ sông ở nơi này được tu sửa lại, có những vỏ thuỷ lôi phế thải làm chậu cảnh, dính với nhau bằng hàng giây sắt buộc dài theo mé sông. Trong dịp này có một số chiến hạm lớn của Hoa Kỳ viếng thăm, mừng ngày Quốc Khánh thứ nhất của Việt Nam Cộng Hoà. Trong số những chiến hạm Mỹ đến Sài Gòn lúc ấy có chiến hạm lớn mang tên thành phố Los Angeles. Hôm 26 tháng 10 năm ấy, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã đứng trên mui một chiếc tàu nhỏ, có vị Tư Lệnh Hải Quân trong đại lễ trắng, lon vàng óng ánh tháp tùng, chạy dọc trên sông Sài Gòn, đi duyệt những chiến hạm của Đồng Minh đậu dài ở những cầu tàu. Mỗi khi chiếc tàu nhỏ của Tổng Thống đi ngang, các chiến hạm đều bắn 21 phát đại bác đón chào. Do đó cả khúc sông Sài Gòn hôm đó rền vang liên tiếp hàng trăm tiếng súng đại bác, như biểu tượng mừng vui của nền độc lập, làm tan đi một giai đoạn lệ thuộc, chấm dứt những trang sử û đen tối của dân tộc, làm nức lòng hàng chục ngàn người dân đứng trên bờ sông chiêm ngưỡng, đón mừng. Và tối hôm ấy, trên bờ sông Sài Gòn bừng lên những dàn pháo bông muôn màu rực rỡ. Sài Gòn thực sự nở hoa. Sài Gòn khác xa Hà Nội. Sài Gòn là Thủ Đô của một quốc gia non trẻ Việt Nam Cộng Hoà. Cả triệu người Bắc di cư lúc này hầu như đã ổn định cuộc sống. Cả Miền Nam yên vui trong thanh bình, no ấm. Những vị nguyên thủ các quốc gia đồng minh lần lượt đến viếng thăm Việt Nam, trong đó có cả vua và Hoàng Hậu Thái Lan. Do đó người ta thấy lần đầu tiên bà Ngô đình Nhu đóng vai đệ nhất phu nhân, mặc áo dài hở cổ, xuất hiện bên cạnh hoàng hậu Thái Lan. Dù ai có thiên kiến nào cũng không thể phủ nhận uy tín và công lao ổn định Miền Nam của nhà cách mạng Ngô đình Diệm trong những năm đầu của Đệ Nhất Cộng Hoà.
Hà Nội nhỏ bé, nên xinh sắn. Hà Nội cổ xưa nên nền nếp. Hà Nội nền nếp nên Hà Nội buồn tẻ, không vui. Hà Nội nhỏ bé nên Hà Nội lặng lẽ, sạch sẽ. Hà Nội như một bậc trung niên con nhà nho nhưng nghèo. Người trung niên ấy ăn nói chững chạc, ăn mặc nhã nhặn, chỉnh tề, nhưng mọi việc thì chi ly, tính toán, không để cho ai thiệt, nhưng ngược lại cũng không ai lợi dụng được mình. Mà thực ra “mình” cũng chẳng có chi nhiều ngoài cái phong thái ứng xử kia, để người ta lợi dụng. Sài Gòn thì khác. Sài Gòn như cậu thanh niên mới lớn, cổ còn lang ben vỡ da. Vì Sài Gòn đang trưởng thành, đang phát triển. Sài Gòn còn vụng về, nhưng Sài Gòn có tương lai. Sài Gòn hào phóng. Vì Sài Gòn to rộng quá. Di chuyển ở Sài Gòn không thể êm ả bằng xe đạp, xe xich lô. Sài Gòn cần cơ giới hoá, nên Sài Gòn ồn ào. Với tôi Sài Gòn năm 1954 là những chiếc xích lô máy chạy như bay, máy nổ ầm ỹ, phun khói mù mịt. Những chiếc xe hơi nhỏ làm xe taxi, bất cứ ai có tiền, có nhu cầu đều có thể vẫy tay, gọi xe lại, leo lên. Hà Nội không có xe taxi như thế, nên có rất nhiều người suốt đời chỉ nhìn thấy cái xe hơi, nhưng không bao giờ có hân hạnh ngồi vào. Vì thế Sài Gòn bình dân hơn Hà Nội. Sài Gòn còn là những con đường rộng thêng thang chạy hoài không hết. Sài Gòn còn là những bãi đất hoang, những đống rác ngay bên cạnh những toà nhà to rộng, những cao ốc thẳng tắp đang được xây cất. Sài Gòn còn là những con hẻm sâu hút, đi vào những xóm làng còn nguyên ao, rãnh, đình miếu, những hàng tre rậm lá, những ông bà già cởi trần ngồi trước hiên nhà như một làng xóm ở miền quê Lục Tỉnh. Sài Gòn còn là những phố xá quán ăn mở tràn ra mé lộ. Khách ăn không ngớt, ồn ào. Hà Nội không thế. Hà Nội ăn uống cảnh vẻ, kín đáo ở trong nhà. Sài Gòn với tôi là một nơi giàu có, no đủ, và rất bình dân.
Sau này càng sống với Sài Gòn tôi càng yêu Sài Gòn hơn, và biết ơn Sài Gòn nhiều lắm. Sài Gòn cho tôi cơ hội để đi học lại, ở những lớp đêm, tìm bắt những thiếu sót trong những ngày loạn lạc. Sài Gòn cho tôi tuy không giàu sang nhưng no đủ. Đặc biệt Sài Gòn cho tôi tình bè bạn, xóm giềng. Sài Gòn cho tôi cơ hội tiến thân. Nên khi tôi là một quân nhân, dù tôi không thích nếp sống này, tôi vẫn thấy tôi cần có mặt trong hàng ngũ những người phải cố gắng bảo vệ Miền Nam, bảo vệ Sài Gòn của chính tôi, gia đình tôi và bè bạn.
Khi đã là một quân nhân, một cách tình cờ, tôi đã có mặt và theo dõi vào việc làm đẹp công viên Bạch Đằng. Việc này lạ lắm. Công viên này là nơi hội tụ của nhiều con đường. To nhất là đường Hai Bà Trưng chạy dài từ miệt Phú Nhuận ra, gặp đường Bạch Đằng là hết, vì trước mặt là sông Sài Gòn. Quanh đó là những con đường nhỏ xoè ra như một đoá hoa. Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, khi bà Ngô đình Nhu làm thủ lãnh Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới, nơi đây được gọi là Công Trường Mê Linh. Tượng Nhị Vị Anh Hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị được tôn kính, dựng ở nơi này. Đế tượng có ba chân, tượng trưng như một đầu voi khi Hai Bà ngự trên lưng voi xung trận. Tượng và toàn thể kiến trúc này do kiến trúc sư Ngô viết Thụ, giải khôi nguyên La Mã thiết kế và xây dựng. Ngày khánh thành tượng đài, chính Bà Nhu đến cắt băng, chủ toạ. Khi tượng hiện ra, nét điêu khắc kỷ hà rất mới, nét mặt Hai Bà phảng phất như hình ảnh bà Nhu và con gái bà là Ngô đình Lệ Thuỷ. Trong những ngày cuối của Đệ Nhất Cộng Hoà, những lời tuyên bố hỗn xược của Bà Nhu với những vị tu sĩ Phật Giáo tự thiêu, phản đối chính quyền của Tổng Thống Ngô đình Diệm, như đổ dầu vào lửa, khiến người dân xôi xục căm thù. Đệ Nhất Cộng Hoà bị lật đổ ngày 1 tháng 11 năm 1963. Tổng Thống Ngô đình Diệm và bào đệ của ông bị hạ sát rùng rợn trong lòng xe thết giáp sáng ngày hôm sau. Trong những ngày xôi nổi hỗn mang ấy, tượng “ hai mẹ con bà Nhu” bị dân chúng ào tới kéo đổ. Đầu pho tượng rời ra, được bỏ lên xe xích lô đi diễu trên đường phố. Báo chí trong và ngoài nước đã in hình ảnh này như một biểu tượng xụp đổ của “ Ngô Triều”.
Từ đó Miền Nam chìm đắm trong chiến tranh mỗi ngày mỗi thêm tàn khốc. Những chính phủ thay nhau như cơm bữa. Những cuộc biểu tình, những phân hoá trong mọi từng lớp trong xã hội. Sài Gòn chìm trong những lo âu, xáo trộn. Những trận đánh quy mô, to lớn diễn ra. Những địa danh như Bình Giả, Pleime, Chiến Khu Đ, Đắc Tô gắn liền với những tang thương, xương máu của thanh niên người Việt, Bắc cũng như Nam. Cụ thể là nghĩa trang quân đội Gò Vấp không còn khả năng đón nhận những quân nhân tử sĩ nữa. Một nghĩa trang mới to, rộng là nghĩa trang quân Đôi ở Thủ Đức được hình thành. Trước lối vào nghĩa trang này có một pho tượng tạc người lính VNCH, trong áo trận, giày saut, để ngang khẩu súng trên đùi, bùi ngùi ngồi trên mỏm đá thương tiếc các chiến hữu đã bỏ mình nằm ở phía sau. Tác giả pho tượng này là điêu khắc gai Nguyễn thanh Thu. Theo ông Thu cho người viết biết, người ngồi làm mẫu cho pho tượng này là đại Tá Cầm, chánh võ phòng của Tổng Thống Thiệu. Vì nơi đặt pho tượng là nơi lòng chảo, chỗ trũng nhất bên triền đồi, nằm bên đường đi, nên những ai đi xe hơi từ Sài Gòn, hay ngược lại, lúc đầu nhìn không thấy tượng đâu. Xe càng chạy đến gần, bỗng dưng nhìn lên thấy pho tượng hiện ra đột ngột. Điều ấy càng về chiều càng gây cho người đi xe trên đường sự xững sờ, khó tả. Do đó có thời người ta đồn rằng pho tượng Tiếc Thương kia đã tự nhiện đứng lên. Từ đó người ta còn thêu dệt thêm như đêm đi qua đó có người lính đứng ở bên đường xin quá giang xe, hay xin nước uống.
Theo ảnh hưởng của cuộc chiến, vùng nông thôn mỗi lúc mỗi mất an ninh, người vùng nông thôn tràn về thành phố nỗi lúc mỗi đông, Sài Gòn càng thêm xô bồ, đông đúc. Tiếng súng và hoả châu hằng đêm toả sáng quanh Sài Gòn. Quân Mỹ ào ạt đổ vào Miền Nam. Bờ sông Sài Gòn càng trở nên nhộn nhịp. Các loại chiến hạm đủ loại mang cờ Việt Nam Cộng Hoà, Cờ Mỹ, cờ Đại Hàn đậu đầy ở bến. Khu bờ sông trước cửa Bộ Tư Lệnh Hải Quân được rào lại bằng lưới thép, không còn là nơi hò hẹn của trai thanh, gái lịch thủ đô nữa. Công trường Mê Linh cũng đươc rào và ngăn chặn khi hữu sự, không cho dân chúng đi qua. Ba chân cột tượng khi trước vẫn đứng trơ vơ trước bến sông, gió vi vu thổi tới. Trong hoàn cảnh rối ren đó, chính phủ quân nhân ra đời, với Trung Tướng Nguyễn văn Thiệu làm Chủ Tịch Uỷ Ban Lãnh Đạo Quốc Gia, Thiếu Tướng Không Quân Nguyễn cao Kỳ làm Chủ Tịch Uỷ Ban Hành Pháp Trung Ương. Nhưng thực quyền và ồn ào nhất trong chính trường khi ấy là Oâng Nguyễn cao Kỳ. Ngày quân nhân cầm quyền là ngày 19 tháng 6 năm 1965 (?), nên ngày ấy được gọi là Ngày Quân Lực, tượng trưng bằng một cuộc duyệt binh to lớn, mọi quân binh chủng Việt Nam và đồng minh đều tham dự. Những đơn vị quân đội Mỹ to cồng kềnh xếp hàng 10 đặc cứng như một khối vuông di chuyển trên đại lộ Thống Nhất, theo sau là những chiến xa hạng nặng, bề thế súng đại bác đen ngòm kèm bên ống nhòm hồng ngoại tuyến. Trên không máy bay phản lực bay qua, vượt bức tường âm thanh bùng vang như sấm động, thả khói màu quốc kỳ tràn ngập bầu trời. Riêng toán quân của Úc thì khác, họ ăn mặc như những đoàn nhạc công ta thường thấy ở kinh đô Luân Đôn, Anh quốc, mặc váy kẻ ô, và thổi những điệu kèn í o, đi hàng 1, vòng vèo rất lạ mắt. Oâng Kỳ lên cầm quyền khi ấy mới 35 tuổi, dù chỉ có hai ngôi sao bạc trên cổ áo, nhưng khi ông đến khán đài tất các tướng lãnh Việt và Đồng Minh 3 sao, 4 sao đầu đứng lên nghiêm túc dơ tay chào. Oâng Kỳ với hàng râu đen nhánh, ăn mặc đỏm dáng, mạnh bạo nói năng. Chính Phủ của ông có tên là Chính Phủ của người nghèo. Oâng đem Tạ Vinh ra bắn ở bùng binh chợ Sài Gòn, với lý do Tạ Vinh là một thương gia người Việt gốc Hoa, chủ những vựa lúa của Miền Nam. Theo ông, chính Tạ Vinh làm cho giá gạo lên nhanh, khiến người dân nghèo đói khốn khổ. Dân Sài Gòn đồn rằng “ Tạ Vinh chết” là một Tạ Vinh giả. Tạ Vinh thật đã trốn đi Hồng Kông rồi. Sự thật thế nào chưa thấy ai nói rõ. Sài Gòn tạm yên và toàn dân rủ nhau đi bầu hiến pháp mới, những nhà lãnh đạo mới. Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hoà ra đời. Trung Tướng Nguyễn văn Thiệu lên làm Tổng Thống, Thiếu Tướng Nguyễn cao Kỳ làm phó. Từ đó những tin đồn không vui giữa hai vị Chánh Phó hầu như không lúc nào dứt. Nhưng cái tên Ngày Quân Lực thì vẫn còn từ ngày đó đến nay.
Khi Chính Phủ Quân Nhân sắp bàn giao cho chính quyền dân sự, Chính Phủ Quân Nhân muốn để lại một số kỷ vật cho Thủ Đô Sài Gòn, bằng cách ra lệnh cho các Quân Binh Chủng QLVNCH, phụ trách dựng tượng Thánh Tổ của Quân Binh Chủng liên hệ tại những công viên trong thành phố. Công việc này cụ thể do Cục Tâm Lý Chiến, lúc ấy Đại Tá Vũ Quang làm Cục Trưởng. Phải làm thật mau trước thời gian chuyển quyền. Mỗi Quân Binh Chủng được cấp một số tiền để dựng tượng ( đâu như 20 ngàn thì phải ). Số tiền này quá nhỏ, nên hầu như đơn vị nào cũng phải quyên góp trong anh em quân nhân trực thuộc để phụ thêm vào. Như công viên trườc chợ Bến Thành là trách vụ của Binh Chủng Tuyền Tin. Trước Toà Đô Chánh là của Không Quân. Trước toà nhà Quốc Hội là của Thuỷ Quân Lục Chiến. Và công viên Mê Linh ở Bờ Sông thì giao cho Hải Quân. Do đó công viên này được đổi tên thành công viên Bạch Đằng. Và pho tượng dựng ở đây là tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Thánh Tổ Hải Quân.
Như mọi đơn vịï khác, mọi quân nhân Hải Quân đều có đóng góp tiền của vào công việc này. Ngoài ra, mọi vấn đề kỹ thuật như làm cốt, đổ xi-măng, dựng tượng đều do Hải Quân Công Xưởng phụ trách. ( Không phải là Công Binh như có tờ báo đã loan). Ngoài ra, trong thời gian này, Hải Quân Đại Tá Trần văn Chơn ( sau vinh thăng Đề Đốc), trở lại Hải Quân, đảm trách chức vụ Tư Lệnh Hải Quân lần thứ hai. Đó là một biệt lệ hy hữu. Oâng có công hàn gắn những rạn nứt trong Hải Quân từ khi Hải Quân Đại Tá Hồ tấn Quyền bị sát hại sáng ngày 1 tháng 11 năm 1963, và những tranh chấp sau đó. Oâng cũng là người, trong thời gian dài gần 8 năm, đã khéo léo chỉ huy, khiến Hải Quân đã bành trướng mau lẹ, từ con số trên 4000 người, lên trên 40 ngàn người, để Hải Quân Việt Nam có khả nang tiếp nhận hàng trăm chiến hạm đủ loại và hàng ngàn chiến đĩnh, và những cơ tiếp vận rải rắc trên 5 vùng duyên hải. ( Bộ Tư Lệnh Vùng 5 Duyên Hải đóng tại Năm Căn). Có người cho rằng ông đã được Đức Thánh Trần phù hộ. Vì từ khi ông đi du học, mất chức Tư Lệnh ở nhiệm kỳ đầu, về trông coi Lực Lượng Giang Thuyền nhỏ bé, căn cứ đóng ngay bên kia sông Sài Gòn, gần như đối diện với Bộ Tư Lệnh Hải Quân ở bên này sông. Hàng ngày ông đều vào đền thờ Đức Thánh Trần gần bên Bộ Chỉ Huy, để thắp hương lễ bái. Do đó khi dựng tượng Đức Thánh Trần, công tác này còn được Hội Thánh Trần bên Khánh Hội tậân tình hỗ trợ vật chất cũnh như tinh thần. Một điều trùng hợp nữa là vị tư lệnh Hải Quân cũng họ Trần như với Thánh Tổ. Từ việc tôn vinh này, trên chiến hạm, ngoài quốc kỳ, chiến kỳ và hiệu kỳ quốc tế, tại mũi chiến hạm của Hải Quân VNCH, trong các ngày lễ còn cắm một thánh kỳ, lá cờ đuôi nheo như ta thường thấy tại các đền, miếu. Oû giữa Thánh Kỳ có một chữ Trần, chữ Hán, tung bay. Và trong lễ nghi quân cách xướng ngôn viên phải chính thức hô : Lễ rước Quốc, Quân và Thánh Kỳ.
Tượng Đức Thánh Trần đứng trên bệ cao, hình trụ tam giác, mũi nhọn hướng ra phía trước, tượng trưng cho mũi thuyền đang lướt sóng ra khơi. Bệ này nguyên là bệ ba chân, tượng trưng đầu voi khi hai vi nữ anh Hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị ngự trên lưng voi xung trận. Nay ba chân ấy được bít kín lại, với ý nghĩa như trên đã nói. Đức Thánh Trần trong áo giáp, đeo thanh trường kiếm. Tay trái tì trên đốc kiếm, tay phải chỉ xuống giòng sông trước mặt, để nhắc nhở lời Ngài nói Trên sông Hoá ngày xưa: “Phen này nếu không phá xong giặc, ta thề không trở lại khúc sông này nữa”. Sau biến cố tháng 4 năm 1975, một số những pho tượng ở các công viên trong thành phố Sài Gòn đã bị Cộng Sản phá bỏ. Nhưng đa số những pho tượng khác, Việt Cộng chỉ đục bỏ những hàng chữ liên hệ tới các đơn viï cũ, còn bức tượng, là những vị anh hùng của dân tộc, vẫn thấy để nguyên, trong đó có tượng Đức Thánh Trần ở công viên Bạch Đằng. Nhưng đối với dân Sài Gòn, nhất là với anh em Hải Quân VNCH, thì họ nói với nhau rằng : “Đức Thánh thiêng thật. Ngài đã chỉ xuống sông từ lâu rồi, bảo kiếm đường thuỷ mà đi”.

Oâng Nguyễn cao Kỳ, người nổi tiếng ăn nói ồn ào, nói trước quên sau. Ngày khánh thành tượng Thánh Tổ, Hải Quân đã trình xin “ Thiếu Tướng Chủ Tịch tới chủ toạ.” Oâng đã nhận lời. Hôm buổi lễ diễn ra, quan khách và ngoại giao đoàn đã đến. Chờ mãi không thất Thiếu Tướng đến. Phòng Ba, Ban Nghi Lễ gọi điện thoại, mới hay là” Thiếu Tướng rất lấy làm tiếc”. Và Đại Tướng Cao văn Viên, Tổng Tham Mưu Trướng được Thiếu Tướng chỉ thị đến thay. Trên ngyên tắc về lễ nghi, Đại Tướng nhỏ hơn Bộ Trưởng, nhỏ hơn những vị Đại Sứ. Nhưng biết làm sao. Đại Tướng đại diện cho Thiếu Tướng Chủ Tịch Uỷ Ban Hành Pháp Trung Ương đến, mọi người từ Quốc Vụ Khanh, Bộ Trưởng, Đại Sứ đều đứng lên đón chào Đại Tướng. Cuộc lễ vẫn được diễn ra bình thường. Nay mấy chục năm đã qua với bao dâu bể, tượng Trần hưng Đạo còn đó. Những pho tượng ở những công trường khắp Sài Gòn còn đó, uy nghiêm, đẹp đẽ. Không biết là do ai mách bảo, hay chính là ý kiến của ông, trước khi rời chính quyền, ông Kỳ đã để lại cho Thủ Đô Sài Gòn, nhung kỷ vật lịch sử, mà dù kẻ thù vô thần, tàn bạo là Cộng Sản Việt Nam, chúng cũng không dám đụng vào. Hồi đầu năm 2004, nhân dịp Tết đi thăm Việt Nam, ông Kỳ ăn nói ồn ào đi ngược lại chính những điều mà suốt một thời trai trẻ ông đã hoạt động, đã tự hào, nhất là đi ngược lại ý muốn của cộng đồng người Việt ở hải ngoại, nên ông là đối tượng để dư luận phiền hà, thậm từ phỉ báng. Nhân nhớ lại chuyện cũ, có lẽ chúng ta nên cho ông Kỳ một điểm vớt vát, hy vọng ông bình tâm trở lại mà hành xử cho được dễ coi ở lúc tuổi già.
Phan lạc Tiếp
Nếu quý vị nào muốn đăng lại bài viết, xin liên lạc trước với tác giả : tphan2@san.rr.com

SƠN TRUNG * CON GÀ

CON GÀ TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM
SƠN TRUNG

Con gà , con chó, con mèo và trâu bò là những người bạn thân thiết của người dân Việt Nam. Vì 85% dân chúng Việt Nam sống về nghề nông, trâu bò trở thành công cụ sản xuất.
Một số những người khác không phải là nông dân, hoặc là vì quá nghèo nên không nuôi trâu bò. Nhưng tuyệt đại đa số đều nuôi chóùmèo và gà.Mỗi loại gia súc đều có nhiệm vụ riêng:
Chó giữ nhà, mèo bắt chuột
Chó giữ nhà, gà gáy sáng
Trong bài này, chúng tôi chú trọng đến vai trò con gà trong đời sống Việt Nam.
Tổng quát, con gà là hình tượng, là âm thanh của quê hương. Đi đến một làng , một bản xa, nghe tiếng gà gáy tức làta sắp đến một nơi đông đúc dân chúng cư ngụ. Tiếng gà gáy, và tiếng chó sủa tiêu biểu cho sức sống của một làng, một xóm, một xã. Đa số chúng ta đều rời bỏ làng xóm lên thành phố học hành và làm việc, do đó mà chúng ta xa thiên nhiên. Chúng ta không có cơ hội nhìn dòng sông trôi, hay lên khe suối tắm mát. Chúng taít cóthời gian nhìn cánh đồng lúa chạy dài đến chân trời và nghe tiếng chó sủa và gà gáy trong thôn xóm. Nếu ta đi đến một nơi, hoàn toàn im vắng, không có tiếng gà gáy, tiếng chó sủa và tiếng chim ca, thì hãy đề phòng. Có thể nơi đó đang có chiến tranh, thần chết đang lởn vởn, hay một biến cố nào sắp xảy ra. . .
Con gà rất ích lợi, rất cần thiết cho con người.
Ích lợi thứ nhất là đo thời gian. Ngày xưa chúng ta chưa có đồng hồ. Chúng ta lấy mặt trời làm tiêu chuẩn thời gian. Mặt trời mọc một cây sào. Mặt trời đứng bóng. Mặt trời sắp lặn. Người ta còn dùng tiếng gà gáy để đo thời gian. Tiếng gà gáy sáng. Tiếng gà gáy trưa. Tiếng gà gáy chiều. Tiếng gà gáy nhiều nhất là lúc vừa sáng tức canh năm, khoảng năm ,sáu giờ sáng, báo hiệu một ngày mới bắt đầu, là lúc mọi người phải thức dậy để làm việc.
Ích lợi thứ hai là cúng giỗ. Đa số dân ta có tục thờ tổ tiên, lấy ngày cha mẹ, ông bà mất làm ngày giỗ. Người ta nuôi gà là để cúng giỗ. Ít nhất cũng có mâm xôi, con gà. Bậc huynh trưởng có nhiệm vụ lo thờ tự, lo cỗ bàn trong ngày giỗ. Anh chị em, con cháu mỗi nhà góp phần một mâm xôi, một con gà. Triều Nguyễn muốn phong tục giản kiệm, nên ra lệnh cúng giỗ chỉ có xôi và thịt. Nhà giàu hoặc giỗ lớn ( tức giỗ họ đại tông tại nhà thờ lớn) con cháu đông, có thể thịt heo hoặc bò, còn giỗ nhỏ, thường là thịt gà. Luộc một con gà, để nguyên con ( cóø đầu, cánh) để lên trên một mâm xôi tròn. Cúng thần ở đình làng nhiều khi cũng cúng xôi gà.
Ich lợi thứ ba là kinh tế. Con gà cũng là kinh tế gia đình. Nhà khá hơn thỉ nuôi heo, nhất là nuôi heo nái. Một mẹ sinh năm sáu heo con, có thể bán kiếm lời. Nguời ít vốn hơn thì nuôi gà. MộÄt con gà cho chín mười trứng. Trước là vui cửa vui nhà, sau bán gà con kiếm lời chút đỉnh. Nuôi gà hay nuôi heo cũng là cách bỏ ống. Nuôi heo tốn tiền mua cám tấm cho heo, nhưng nhà nông thì cần nhất là nuôi heo lấy phân trồng lúa khoai , rau .
Trong mục đích kinh tế, người ta nuôi gà để lầy thịt. Ở thôn quê ngàyxưa, người ta ít ăn thịt. Thỉnh thoảng ngày giỗ, ngày Tết mới ăn thịt gà, thịt heo, còn quanh năm rau dưa, cà mắm.
Trong kháng chiến và trong xã hội chủ nghĩa, chính phủ cộng sản ra lệnh tăng năng xuất, bắt dân chúng làm ruộng hai mùa, phá rừng khai hoang và nuôi gà, nuôi heo. Ai ăn trứng gà, ai giết gà vịt đều bị kết tội phá hoại sản xuất. Thành thử có con gà, muốn cúng giỗ hay ăn thịt phải giết trộm. Đi chợ mua thịt gà, thit heo cũng phải giấu diếm, đừng để người ngoài biết, họ sẽ đem ta ra thôn xã hoặc cơ quan phê bình hoang phiù và phá hoại chính sách tăng gia sản xuất của đảng và nhà nước. Chỉ ăn thịt một con gà mà bị phê bình là phá hoại chính sách, là phản quốc, là đáng bị xử tử!
Ích lợi thứ tư là giải tríù. Người ta còn nuôi gà để đá. Ngày xưa, có nhiều người say mê đá gà mà hết cảđiền sản. Nhưng đa số ở thôn quê chỉ là đá chơi như là đá dế, đácá lia thia. Chỉ là những thú vui của tuổi ấu thơ. Chỉ là những dịp tập họp vui đùa một cách ngây thơ và hạnh phúc củatuổi trẻ Việt Nam ngày xưa.
Ich lợïi thứ năm là y học. Y học cổ truyền dùng gà con với thuốc để bó gãy xương.
Nuôi gàcũng vui mà cũng mệt vì gà vào phóng uế bừa bãi trong nhà ngoài sân, và gà thường bươi cào làm chết các cây hoa và vườn rau. Một đàn gà mười con cuối cùng chỉ còn vài con vì bị bệnh, bị chồn, hoặc diều hâu bằt mất. Trên tầng trời cao xanh ngất, một vài con diều bay lượn thong dong, thực ra làđang săn mồi. Chúng nó đang theo dõi đàn gà con ở dưới đất. Bỗng một con diều hâu lao xuống, một tiếng gà con thét lên. Gà mẹ vội vàng chạy tới nhưng con gà con đã bị con diều hâu quặp chặt bay lên cao. Diều hâu ân cần săn đuổi gà con như là hình ảnh chàng theo đuổi nàng:
Có gà, diều mới lượn vành,
CóÙ em, anh mới xây quanh chốn này!
Ở thành phố còn có nạn mèo và chuột cống bắt gà con. Tiếng gà con chinh chích là một kích thích lớn đối với mèo và chuột. Gà còn phá các ruộng lúa. Thôn quê người ta thường chửi nhau vì gà sang hàng xóm quấy phá. Thôn quê còn có nạn trộm gà. Người tachửi nhau, thù nhau vì một con gà.
Người Việt Nam dùng hết các bộ phận con gà. Thịt đễ ăn, lông gà để làm chổi. làm quạt. Chân gà để xem bói.
Thịt gà thuộc loại thịt trắng rất tốt. Thịt gàcũng như thịt heo, thịt bò dễ ăn, không như thịt trâu dai, thịt cừu hôi, và thịt rắn có mùi khét. . . Thịt gà thì được dùng nhiều cách. Luộc, chiên,hấp, nướng đều tốt.Ngoài ra, người ta làm phở gà, hoặc phở bò gà, miến gà, bún thang. . . cũng ngon. Ngày nay, có hai loại gà. Một loại gà thả rong ( gà vườn, gà quê) thịt chắc, ăn ngon. Và loại gà thủ công nghiệp, nhốt trong chuồng trại, gà nhiều thịt nhưng bệu, không ngon bằng gà vườn. Có người chê gà vườn xương nhiều, ốm nhách, ăn không ngon bằng gà Mỹ!
Aên thịt gà, người xưa cho rằng “ Nhất phao câu, nhì đầu cánh”hoặc “Nhất bì, nhì cốt” nghĩa là ngon nhất là da, ngon nhì là xương. Clinton tỏ ra sành ăn khi ăn thịt gà ông ăn cả da chứ không bỏ da, bỏ mỡ như dân Bắc Mỹ! Dân miền Bắc và Trung ít ăn trứng gà.HọÏ để gà đẻ trứng và cho nở thành con. Dân Nam thích ăn trứng gà, nhất là trứng vịt lộn, gà lộn. Chịu ảnh hưởng văn minh Pháp, cái món ăn gà” ốp- la” ăn với bánh mì trong buổi sáng đã phổ biến ở Sài gòn
Dân miền Nam, như dân Long Xuyên, gặp khách quý, nhất là khách nhậu thì mời đầu, cổ và cánh. Còn khách thường thì mời thịt. Dân Bắc chặt thịt gà thành từng miếng đặt vào đĩa trông vuông vích đẹp mắt. Người Trung và Nam thường xé phay để nấu cháo hoặïc cho con nít ăn vì bị mắc xương gà dễ chết như chơi, không thầy nào chữa kịp! Nửa khuya, anh em, bạn bè tụ họp, làm nồi cháo gà thì ngon tuyệt!
Aên thịt ga øthường là ăn chung với lá chanh non thái mỏng, chấm với nước mắm hay muối vắt thêm múi chanh. Nấu cháo gà, làm gỏi gà hay gà xé phay thường trộn rau răm! Người Việt có câu ca dao về hết hợp thịt với rau như sau:
Con gà cục tác lá chanh,
Con lợn ủn ỉn, mua hành cho tôi!
Con chó khóc đứng khóc ngồi,
Mẹ ơi đi chơ ïmua tôi đồng riềng!
Tại sao không nói thịt gà với rau răm?
Con gà trống là hình ảnh một chiến sĩ anh dũng và đa tình. Con gà trống trông rất hùng dũng, lông nhiều màu sắc như là mang một bộ giáp trụ rực rỡ củacác vị tướng ngày xưa. Không bao giờ gà trống chịu sống cô đơn. Nếu vườn nhà không có mái nào thì chú gà trống phải đi sang hàng xóm tìm bạn tri âm. Khi bắt được miếng ngon, gà trống nhường cho nàng và kêu gọi rối rít. Ai cũng khen bồ câu hòa bình làsai lầm. Bồ câu độc tài và tham ăn. Bồ câu đàn áp ‘’phụ nữ’’ và không biết mời’’ bạn gái’’ ăn uống. Bồ câu không biết ‘’galant và dụ dỗ’’ như gà!Thực phẩm chính của gà cũng như của dê cừu trâu bò la øngũ cốc và rau quả ( nghĩa là chúng hoàn toàn ăn chay trọn đời ) thế mà gà cũng như trâu bò, dê cừu vẫn khoái tranh đấu và dâm dục!Tuy nhiên, gà, trâu bò không ‘’sắt máu’’ và tàn bạo như cọp, beo và bò rừng!
Gà mái biểu tượng cho mẹ hiền. Nhìn con gà mẹ xoe øcánh che chở mưa nắng và ấp ủ cho con thơ và dương lông cánh cự với chó mèo và diều hâu, tathấy được tất cả lòng can đảm và hy sinh nhẫn nại của người mẹ hiền!
Gà đã đi vào văn chương văn thế giới và văn chương Việt Nam.
Trong kho tàng truyện cổ châu Âu, mà nguồn gốc dường như là châu Á, có truyện gà đẻ trứng vàng. Một nông dân nuôi được một con gà rất quý, mỗi ngày nó đẻ cho anh một trứng bằng vàng. Anh nổi lòng tham, muốn tiến nhanh tiến mạnh trên đường giàu sang nên bắt gà làm thịt để lấy hết kho vàng trong bụng con gà. Than ôi, con gà chết, mà trứng thì còn non, chưa hóa thành vàng!
Theo La Fontaine, gà trống là một kẻ xấu, tham danh háo thắng và ưa nịnh. Một hôm, con chồn đói meo, thấy chú gà trống đậu trên cành tre, miệng ngậm miếng bánh thơm phức. Chồn bèn lại gần, kiếm lời tâng bốc gà trống.
Chao ôi, bộ lông của chú đẹp quá. Giọng hát của chú lại tuyệt vời! Chú thật là thanh sắc vẹn toàn! Chú vui lòng biểu diễn cho tôi nghe một bài được không?
Gà khoái chí, nhắm tít mắt và há mỏ hát. Miếng bánh rơi xuống đất, con chồn mgoạm miếng bánh, chào con gà và bỏ đi!
Đông Châu Liệt Quốc kể truyện Mạnh Thường Quân hiếu khách, trong nhà thường nuôi ba bốn ngàn tân khách, đủ hạng sang hèn. Sau, Mạnh Thường Quân lãnh sứ mạng của vua Tề sang Tần làm sứ giả. Vua Tần thấy Mạnh Thường Quân tài giỏi theo lời tả hữu muốn giết đi. Kinh Dương Quân báo tin cho Mạnh Thường Quân. Mạnh Thường Quân đem tân khách trốn qua cửa Hàm Cốc, nhưng đêm khuya, cửa thành còn đóng chặt. Bọn tùy tùng có kẻ giả tiếng gà gáy, khiến cho gà trong thành theo nhau mà gáy ran. Lính canh tưởng là trời đã sáng nên vội mở cửa thành. Mạnh Thường Quân và đòan tùy tòng thoát được ra ngoài.
Trong văn chương Việt Nam, có nhiều hình ảnh của con gà. Đó là hình ảnh chùa Thiên Mụ:
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương.
Canh gàø ở đây là tiếng gà gáy trong canh khuya ( đêm năm canh, ngày sáu khắc) ở Thọ Xương chứ không phải ‘’chicken soup’’ đâu!
Ngàyxưa, người con trai phải đến nhà gái làm rể. Ban đêm chàng và nàng hẹn hò nhau. Cô gái dặn:
Chuột kêu rúc rích trong rương,
Anh đi cho khéo kẻo đụng giường mẹ nghe.
Nhưng ban đêm trong bóng tối, anh đụng giường em vợ. Cô em cất tiếng hỏi:
Nửa đêm gà gáy o o,
Hỡi người quân tử anh mò đi đâu?
Và đây là chuyện Xã hội chủ nghĩa. Gia đình trò Năm nuôi được ba con gà lớn và năm con gà con. Cộng là 8 con gà.Trò Năm báo cáo: nuôi được 8 con gà.Chi Tư và anh Ba mỗi người cũng báo cáo nuôi được 8 con gà. Cha của trò Năm làm việc ở xã, cũng báo cáo nuôi được 8 con gà. Tổng cộng bốn người nuôi dược 32 con gà! Đó là báo cáo của xã hội chủ nghĩa!
Sau khi chia ruộng đất cho dân nghèo được mấy tháng, đảng bèn lập hợp tác xã, nghĩa làlấy lại ruộng, tiêu diệt tư hữu, bắt mọi người phải làm chung, ăn chung, đảng làm chủ, còn tất cả chỉ là nông nô. Cộng sản bao giờ cũng mưu mánh. Họ xúi dục nông dân giết hại nhau, cưỡng bách nhau dưới danh từ “dân chu”û, “thiểu số phục tùng đa số ”á. Trong buổi họp đầu tiên, cộng sản vận động góp ruộng đất vào HợÏp Tác xã. Không ai dám phản đối. Buổi thứ hai, góp trâu bò vào Hợp tác xã. Không ai dám phản đối. Tư Ròm tích cực nhất giơ cả hai tay đồng ý đưa trâu bò vào Hợp Tác xã. Hôm thứ ba, họp để vận động đưa gà vịt vào Hợp Tác xã. Tư Ròm cương quyết phản đối. Sau buổi họp, các bạn bè xúm lại hỏi Tư Ròm:
Hôm qua anh đồng ý đưa trâu bò vào Hợp Tác xã, sao hôm nay lại không chịu đem gà vịt vào?
Tư Ròm đáp:
Trâu bò là của người khác nên tôi đồng ý dễ dàng. Còn gà vịt là của tôi, làm sao tôi chịu đem vào Hợp tác xã!
Trước 1945, Ngô Tất Tố là một nhà nho, đỗ cử nhân Hán học, lại có tư tưởng xã hội. Ông viết Tắt Đèn, Việc Làng nhằm tố cáo tục ăn uống và tục mua quan bán tước ở thôn quê. Sau 1945, ông theo kháng chiến. Năm 1954-1955, ông bị đấu tố mà chết trong chính sách cải cách ruộng đất. Trong quyển Việc Làng, ông kể việc nuôi gà rất ư là công phu để cúng thần. Khi cúng thần xong, một con gà được chia ra 83 phần, 13 mâm cỗ, mỗi phần được cắm vào một cái tăm! Nghĩa làmỗi người được một miếng thịt bao gồm ruột, gan, xương không bằng một đốt lóng tay! Tội nghiệp cho dân ta, cho các cụ quan viên trong làng ngày xưa ăn uống quá kham khổ, đạm bạc, thế mà còn bị tố cáo đủ thứ tội, chả bù cho các đồng chí xã thôn tỉnh huyện ngày nay, sẵn lúa gạo trong kho, sẵn tiền bạc công ty, một bữa nhậu tốn hàng chục triệu bạc!
Năm nay ất dậu. Từ lâu người ta tin vào sấm Trạng Trình:
Mã đề dương cước anh hùng tận,
Thân dậu niên lai kiến thái bình.
Cách đây gần 10 năm, tôi đã nghiên cứu các lời tiên tri của thánh nhân Việt Nam, và đăng trên Đối Lực, với kết luận năm 2005 Việt Nam sẽ thật sự thái bình.
Thật vậy, năm canh ngọ (1990) và tân mùi (1991ø Liên Xô và ĐôngÂu sụp đổ là điều chứng tỏ các vị “ anh hùng” tận số rồi. Cái râu ria Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Hàn, Cu Ba cũng sẽ dũ sổ thôi. Lúc nào? Nhiều người nói.: Thân dậu nào mới được chứ? Thưa rằng thân dậu sau khi Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng chết:
Khi nao đá nổi lông chìm,
Đồng khô, Hồ cạn, búa liềm ra tro.
Thực tế chính trị cũng cho biết ngày nay các nhà tranh đấu càng ngày càng mạnh. Nội bộ cộng sản chia rẽ thành phe Võ Nguyên Giáp và phe Lê Đức Anh. Cuộc đấu tranh ngày càng quyệt liệt, đưa đến việc tiêu trừ chủ nghĩa cộng sản, bọn thamquan ô lại và bọn bán nước.
Chúng ta hãy lắng nghe tiếng gà gáy sáng, báo hiệu đêm tối cộng sản sắp tàn lụi và bình minh dân tộc sẽ bừng sáng trong năm ất dậu (2005).

BÙI GIÁNG * PHỤNG HIỀN

Phụng Hiến
Bùi Giángcon có nghĩ: ắt là phải thế
một đôi lần con ghì siết hai tay
Nàng Thơ đẹp của trần gian ứa lệ
bảo con rằng hãy nhớ lấy phút giây
BG

ngày sẽ hết tôi sẽ không ở lại
tôi sẽ đi và chưa biết đi đâu
tôi sẽ tiếc thương trần gian mãi mãi
vì nơi đây tôi sống đủ vui sầu

cây và cối bầu trời và mặt đất
đã nhìn tôi dưới sương sớm trăng khuya
mở buồng phổi đón gío bay bát ngát
dừng bên sông bến cát buổi chia lìa

hoàng hôn xuống, bình minh lên nhịp nhịp
ngàn sao xanh lùi bước trước vừng hồng
ngày rực rỡ đêm êm đềm kế tiếp
đón chào tôi chung cười khóc bao lần

tôi đã gởi hồn tôi biết mấy bận
cho mây xa cho tơ liễu ở gần
tôi đã đặt trong bàn tay vạn vật
quả tim mình nóng hổi những chờ mong

sông trắng quá bảo lòng tôi mở cửa
trăng vàng sao giục cánh mộng tung ngần
gió thổi dậy lùa mơ vào bốn phiá
ba phương trời chung gục khóc đêm giông

những giọt lệ tuôn mấy lần khắc khoải
những nụ cười tròn mấy bận hân hoan
những ngoảnh mặt im lìm trong ái ngại
những bắt tay xao động với muôn vàn

những người bạn xem tôi như ruột thịt
những người em dâng hết dạ cho tôi
những người bạn xem tôi như cà gật
những người em không vẹn nghĩa mất rồi

trần gian hỡi, tôi đã về đây sống
tôi đã tìm đâu ý nghĩa lầm than
tôi ngẩng mặt ngó ngàn cây cao rộng
tôi cúi đầu nhìn mặt đất thấp đen

tôi chấp thuận trăm lần trong thổn thức
tôi bàng hoàng hốt hoảng những đêm đêm
tôi xin chịu cuồng si để sáng suốt
tôi đui mù cho thỏa dạ yêu em

tôi tự nguyện sẽ một lòng chung thủy
qua những lần buồn tủi giữa đảo điên
thân xương máu đã đành là uỷ mị
thì xin em cùng lên thác xuống ghềnh

em đứng mũi anh chịu sào có vững
bàn tay bưng đĩa muối có chấm gừng
tôi đã nguyện yêu trần gian nguyên vẹn
hết tâm hồn và hết cả da xương

xin yêu mãi yêu và yêu nhau mãi
trần gian ôi ! cánh bướm cánh chuồn chuồn
con kiến bé cùng hoa hoang cỏ dại
con vi trùng cùng sâu bọ cũng yêu luôn

còn ở lại một ngày còn yêu mãi
còn một đêm còn thở với trăng sao
thì cánh mộng còn tung lên không ngại
níu trời xanh tay vói kiễng chân cao

nhưng em hỡi trần gian ôi ta biết
sẽ rồi ra vĩnh biệt với ngươi thôi
ta chết lặng bó tay đầu lắc
đài xiêu ôi xuân sắp rụng mất rồi

đêm ứa lệ phồng mi hai mắt
bàn tay khô nhỏ như lá cây khô
mình hoa rã đầm đìa sương theo móc
đỡ làm sao những cánh tiếp nhau rơi

ta gửi lại đây những lời áo não
những lời yêu thương phụng hiến cho em
rồi ta gục đầu trên trang giấy hão
em bảo rằng:

đừng tuyệt vọng nghe không
còn trang thơ thắm lại với trời hồng

Bùi Giáng
(Mưa Nguồn)

TRẦN TRUNG ĐẠO * HỘI AN

Phố cổ Hội An và những ngôi trường cũ
 Trần Trung Đạo
 Sunday, 08 July 2012 18:11

Cali Today News - Tôi đến trung học Trần Quý Cáp bắt đầu với hành trình ở chùa Viên Giác. Tôi nhớ rất rõ, ngày cuối mùa hè ở trường Nguyễn Duy Hiệu năm 1968, nơi trường Duy Xuyên mượn chỗ để dạy cho các học sinh Duy Xuyên vừa tản cư ra sau trận Mậu Thân, thầy hiệu trưởng Nguyễn Phúc Mai cho chúng tôi biết sang năm trường sẽ dọn xuống Hội An. Vì một số thầy cô như thầy Nguyễn Phúc Mai, thầy Võ Văn Mạo đều là người Hội An nên việc di chuyển xuống Hội An với các thây không có gì trở ngại. Các học sinh không nhà như tôi là chuyện gian nan. Tôi vừa ở Hội An cách đó vài tháng sau ngày cha tôi mất. Tôi bỏ chùa Viên Giác ra đi. Nhưng có thể tôi lại phải vào chùa xin tá túc một lần nữa, và lần này chắc sẽ ở rất lâu. Thật tâm tôi không muốn trở lại chùa, nhưng nếu không rồi tôi sẽ đi đâu. Đời tôi thường không có nhiều chọn lựa.



Năm học 1969, trường Duy Xuyên dạy ở đình Cẩm Phô cách chùa Viên Giác không xa. Tôi học lớp đệ tứ. Buổi liên hoan chia tay nhau ở trung học Duy Xuyên cuối năm đệ tứ là một ngày đầy cảm động. Trường Duy Xuyên rất tội nghiệp. Không có cơ sở riêng như hầu hết các trường công lập khác, phải dạy nhờ lang thang từ quận này sang quận nọ, từ trường Nguyễn Duy Hiệu ở Vĩnh Điện xuống đình Cẩm Phô ở Hội An. Sang năm sau, chúng tôi chuyển sang trường đệ nhị cấp Trần Quý Cáp.
Chiến tranh và tuổi thơ trôi nổi đã làm chúng tôi trưởng thành rất sớm. Buổi liên hoan chia tay được tổ chức long trọng trong phòng rộng phía bên phải đình Cẩm Phô. Năm đó, tôi 14 tuổi và đứa lớn nhất trong bọn tôi cũng chỉ mới 15 tuổi nhưng tôi nhớ rất rõ ngôn ngữ trong lời phát biểu của đại diện ban tổ chức rất ư là người lớn, tương tự, diễn văn của anh trưởng lớp rất xúc động và hùng hồn. Chúng tôi tự viết lấy, không ai viết giùm. Lá thư gởi thầy cô và bạn bè cùng lớp do tôi viết với những lời đầy hứa hẹn cho mai sau. Giáo sư hiệu trưởng Nguyễn Phúc Mai, giáo sư hướng dẫn Võ Văn Mạo cũng nhắn gởi chúng tôi những lời khuyên nhủ rất chân thành.
Thầy Võ Văn Mạo kể chúng tôi nghe câu chuyện một ông thủ tướng Pháp, tôi không còn nhớ tên, sau khi thành danh trở về trường cũ thăm thầy như một cách dặn dò chúng tôi ra đi nhưng đừng quên nguồn gốc. Chúng tôi trịnh trọng và vui vẻ hứa với thầy sẽ về Hội An thăm các thầy cô dù không phải là thủ tướng. Thầy trò cùng cười. Nhưng lời hứa chưa thành sự thật. Bao nhiêu mùa thu qua nhưng những chiếc lá trong sân đình Cẩm Phô vẫn còn tản mát mỗi người một ngả. Nhiều chiếc lá đã khô và rụng ở một góc trời nào đó. Suốt đời thầy Võ Văn Mạo gần gũi với học trò và chúng tôi cũng rất gần gũi với thầy. Thầy có tật ở chân nhưng nhờ chiếc xe mobylette màu xám quen thuộc đã đưa thầy lên Duy Xuyên và rồi Vĩnh Điện mỗi tuần. Nghe đâu nhà thầy ở gần rạp Phi Anh nhưng tôi chưa bao giờ đến.
Ngoài thầy Võ Văn Mạo, một người thầy tôi quý mến khác và cũng thương tôi nhất trong suốt bốn năm ở trung học Duy Xuyên là thầy Phùng Ngọc Nhựt dạy Việt Văn và Nhạc. Thầy có vóc dáng rất nghệ sĩ, đeo kính đen, tóc bềnh bồng, có vẻ “lập dị” nhưng có một lòng yêu quê hương thấm đậm. Bài hát đầu tiên thầy tập cho chúng tôi hát trong những ngày chưa tản cư ra Vĩnh Điện là bài Những Nẻo Đường Việt Nam. Thầy hát không hay lắm nhưng truyền cảm và chuyên chở tình yêu quê hương bát ngát. Tôi cũng thích hát. Dù học rất thường trong những môn khác, tôi luôn đứng nhất trong môn nhạc.
Ngày đó tôi đang mang trên vai nỗi buồn quá nặng so với tuổi tác của mình và thầy cũng mang một tâm sự gì đó vô cùng uẩn khúc nhưng không thể san sẻ với ai nên những buổi chiều ở Vĩnh Điện, hai thầy trò thường ngồi trên hành lang hát vu vơ “Những nẻo đường Việt Nam, suốt từ Cà Mau thẳng tới Nam Quan, ôi những nẻo đường Việt Nam…” Nửa thế kỷ trôi qua nhưng tôi vẫn còn nhớ tiếng hát của thầy vang lên trong căn phòng nhỏ ở thị trấn Vĩnh Điện xa xôi. Mới đây, tôi nghe tin thầy đã qua đời. Dù biết dù còn sống chưa hẳn có thể gặp nhau, nhưng ra đi vĩnh viễn thật là buồn. Tôi không nhớ là thầy theo trường xuống Hội An. Sau những ngày ở Vĩnh Điện thầy trò chúng tôi chưa gặp nhau lần nào nữa.
Từ giã ngôi đình cổ, chúng tôi bước vào một ngôi trường khang trang, quy cũ Trần Quý Cáp. Không giống hai năm trước đây chỉ học cho có vì cả thầy lẫn trò đều lang thang, năm đệ tam là năm tôi thực sự đi học. Theo một tài liệu được tổng kết một cách khách quan về lịch sử trường từ ngày thành lập 15 tháng 9 năm 1952 đến năm 1975 Trung học Trần Quý Cáp chỉ có bốn thầy hiệu trýởng gồm thầy Tăng Dục, thầy Hoàng Trung, thầy Lưu Chí Kiên và thầy Trần Huỳnh Mính. Những năm tháng đầu trường dạy nhờ tại một ngôi chùa của người Hoa trên đường Cường Để. Địa điểm hiện nay chỉ được xây xong trong niên khóa 1955-1956. Trong thời gian tôi vào, năm lớp ở dãy giữa chưa có các tầng lầu như hiện nay. Năm 1973 này Kỳ Đài Trần Quý Cáp được khởi công xây do hai kiến trúc sư Nguyễn Hy Văn và kiến trúc sư Đô Thị Gia phác họa. Giống như hầu hết các trường trung học, trường Trần Quý Cáp rộng với những hàng phượng trồng dọc theo hành lang. Bên cạnh các cây phượng rất già được trồng sát với dãy lớp giữa là những cây phượng còn non mới lớn ở ngoài sân. Tính từ lối vào, các lớp nhỏ học bên trái và cứ thế lên cao dần cho đến các lớp đệ nhất. Cổng trường ngày đó đơn giản, màu gạch rêu phong với tấm bảng thiếc và hàng chữ Trung Học Công Lập Trần Quý Cáp.
Hiệu trưởng của chúng tôi ở Trung học Trần Quý Cáp trong ba năm tôi học từ cuối năm 1969 đến tháng 6 năm 1972 là thầy Lưu Chí Kiên và Tổng Giám Thị là thầy Tống Khuyến. Vì là trường lớn nhất của tỉnh nên trường Trần Quý Cáp có một ban giáo sư đông đảo và số lượng thầy cô tăng rồi giảm, đến rồi đi, cũng rất nhanh. Tôi chưa đọc một danh sách giáo sư Trung học Trần Quý Cáp nào đầy đủ. Theo một tài liệu được viết khá sư phạm và khách quan, năm tôi vào học, trường Trần Quý Cáp có đến 2.190 học sinh, trong đó có 27 lớp đệ nhất cấp và 17 lớp đệ nhị cấp. Tôi không nhớ hết thầy cô nhưng tên thầy cô mà tôi học trong ba năm vẫn còn nhớ: Thầy Nguyễn Văn Liêu dạy Việt Văn, thầy Phan Khôi dạy Anh Văn, cô Trần Phương Lan dạy Anh Văn, cô Bích Ty dạy Triết, thầy Phạm Phú Lợi dạy Triết, thầy Nguyễn Ngọc Anh dạy Sử Địa, thầy Đặng Văn Bôn dạy Vạn Vật, thầy Phùng Rân dạy Lý Hóa, thầy Nguyễn Như Thọ dạy Toán, cô Nguyễn thị Nguyệt dạy Việt Văn, thầy Tống Nhạn dạy Pháp Văn, thầy Tăng Kim Lân dạy Sử Địa, thầy Tống Diệu dạy Anh Văn.
Năm đầu ở trường Trần Quý Cáp, thầy Nguyễn Ngọc Anh và thầy Nguyễn Văn Liêu là hai thầy tôi thích nhất vì tôi thích học văn và sử. Tôi nhớ có lần thầy Liêu ra đề luận “Các em học sinh nghĩ gì về chiến tranh”. Tôi nhập đề chỉ bằng một câu vỏn vẹn “Chiến tranh đã làm xã hội Việt Nam đảo lộn”. Trong lúc đa số học sinh trong lớp nghe tới chiến tranh là tả những cảnh ánh hỏa châu rơi, tiếng súng xa xa vọng về, tôi nghĩ đến con người và những đổ vở trong xã hội Việt Nam. Thầy Liêu rất thích cách viết đó và đọc bài luận cho cả lớp nghe.
Chiến tranh gây ra bao tang tóc, bao tàn phá nhưng từ lúc học lớp đệ tam cho đến bây giờ tôi vẫn tin cái tàn phá tai hại nhất của chiến tranh không phải là tài sản mà là con người. Bao nhiêu lớp người đã chết, bao nhiêu thế hệ đã ra đi và sẽ không bao giờ trở lại trên đất nước Việt Nam. Những mất mát đó không bù đắp được. Những vết thương trên da thịt có thể sẽ lành đi nhưng vết thương trong tâm hồn khó mà phai nhạt. Người ta thường nghĩ đến việc tái thiết đô thị, xây dựng nhà cửa, cầu cống nhưng cái cần tái thiết và xây dựng là tình người. Còn tình người Việt Nam chúng ta sẽ còn Việt Nam mãi mãi. Mất tình người Việt Nam, dân tộc này sẽ bị diệt vong. Nhiều khi ngồi nhớ lại những bài luận năm xưa và những tiểu luận tôi viết bây giờ, cách viết cũng không nhiều thay đổi. Ước gì thu thập lại được tôi sẽ in thành sách. Thầy Liêu ở Đà Nẵng, chỉ vào trường Trần Quý Cáp dạy một năm đệ tam niên khóa 1970, sau đó hình như thầy không dạy nữa.
Thầy Nguyễn Ngọc Anh có kiến thức lịch sử rất rộng. Thầy cũng chỉ dạy tôi năm lớp đệ tam 1970. Thầy dạy sử Việt Nam nhưng cũng hay nhắc đến sử Trung Hoa. Thầy thường mặc áo sơ mi trắng, khuôn mặt trẻ trung và hình như thầy người Huế. Thầy giảng rất hay vì nghĩ sao giảng vậy một cách tự nhiên, hùng hồn. Rất ít khi tôi thấy thầy để mắt vào sách giáo khoa. Ngay cả cách hỏi bài cũng vậy, thầy thích hỏi câu gì thì hỏi, nhiều khi không liên hệ gì với bài học trong tuần. Đang học chuyện ai thống nhất Việt Nam lần đầu thầy buột miệng hỏi ai thống nhất Trung Hoa lần đầu. Tôi cũng thích lối dạy đó. Sử học là một khoa học đối chiếu. Nếu chỉ biết sử nước mình mà không biết sử nước khác rất dễ dẫn đến một thứ chủ nghĩa dân tộc cực đoan hẹp hòi và ngủ vùi trong vinh quang quá khứ.
Thầy Nguyễn Như Thọ dạy tôi môn Toán lớp đệ nhất năm 1972. Thầy hơi ốm, đẹp trai và vui tính. Nhà thầy ở gần đình Cẩm Phô và đến trường bằng chiếc xe Vespa màu xanh nhạt. Thầy dạy trường công và cả trường tư. Ngoài ra, mùa hè thầy còn dạy các lớp luyện thi. Thầy dạy toán nhưng không quá khắt khe. Mỗi khi có đứa nào nói chuyện trong giờ học, thầy gọi tên nhưng khi cậu ấy vừa ngẫng lên, thầy ném cho cậu ta một viên phấn nhanh như ném phi tiêu. Thầy trò nhìn nhau cười huề. Thầy viêt trên bảng đen rất đẹp và ngay cả vẽ được một vòng tròn 360 độ chỉ bằng một nét không dừng tay. Có lúc vẽ thành công nhưng giống như cuộc đời cũng nhiều khi vòng tròn không được kín. Khi nghe thầy trải qua nhiều gian truân và đã sang đến Mỹ, tôi thầm mong có một ngày được viếng thăm thầy.
Cô Nguyễn Thị Nguyệt dạy tôi môn Việt Văn lớp đệ nhất năm 1972. Cô Nguyệt có vóc dáng mảnh mai, mái tóc thề đen lánh bao giờ cũng chải mượt mà. Trong mắt tôi cô Nguyệt đẹp nhất trong số các cô mặc dù cô Phương Lan quý phái và cô Bích Ty hiền hòa. Ngày đó cô Nguyệt vừa tốt nghiệp sư phạm về dạy Việt Văn ở trường Trần Quý Cáp nên tuổi cô cũng chỉ mới ngoài hai mươi. Cô thường mặc áo dài xanh. Tôi hay đứng trên hành lang nhìn cô đi trong sân trường. Một cảm giác thật dịu dàng nhưng không đủ để thành thơ nên tôi không có bài thơ nào viết tặng cô ngày đó. Cách đây hai năm cô sang Mỹ, anh Nguyễn Hồng Hà, một cựu học sinh Trần Quý Cáp của thập niên 1960, giới thiệu và tôi may mắn được đến thăm cô ở Boston. Cô Nguyệt là người duy nhất trong số các thầy cô dạy ở Trung học Trần Quý Cáp tôi được gặp lại. Mấy chục năm qua, đứa học trò ngẫn ngơ năm xưa nay đã già nhưng cô Nguyệt trong tâm hồn nó vẫn còn rất trẻ.
Từ cổng vào, lớp học của tôi là lớp thứ hai, dãy bên phải. Nhìn sang phía bên kia là Ty Cảnh Sát Quảng Nam chỉ cách một hàng rào. Tôi không biết phòng sát với lớp học tôi có phải là phòng thẩm vấn hay không nhưng thỉnh thoảng tôi nghe tiếng la hét, khóc than, van xin, hăm dọa. Tôi hay tò mò nhìn sang và thắc mắc chuyện gì đang xảy ra bên đó nhưng tất cả bị che khuất bằng một hàng rào kẽm gai cao. Trong lớp, chỗ tôi ngồi sát cửa sổ. Nhiều khi tôi muốn đóng lại để khỏi nghe tiếng la hét khóc than.
Bên kia ô cửa, những con chim sẻ thường bay về cất tiếng líu lo trên những bụi cây. Sau này, mỗi khi đọc lại những câu thơ của anh Trần Hoài Thư “Tôi sẽ gọi một bầy chim sẻ nhỏ, những cánh chim từ xa vắng lạc bầy” tôi hình dung cảnh cũ và chợt nghe lòng xót xa thương thầy cô, nhớ bạn bè. Trong những ngày ở Mỹ, họa hoằn lắm mới nghe tin một người bạn cũ. Thỉnh thoảng mới biết tin một thầy cô nhưng phần lớn chỉ để chia buồn như trường hợp cô Phương Lan vừa qua đời năm ngoái. Nhiều lần tôi tự hỏi, sau bao khói lửa chiến tranh, nghèo nàn tù tội, biển cả mênh mông, bạn bè tôi, những con chim sẻ với đôi cánh nhỏ nhoi lớn lên trong một tỉnh lỵ buồn hiu ngày đó bây giờ phiêu bạt về đâu !
Viết về trường Trần Quý Cáp không thể nào quên nhắc đến Hội An. Dù bây giờ là thành phố UNESCO hay gì đi nữa tôi luôn gọi Hội An là thành phố của tôi. Thành phố trầm lặng có những ngôi chùa tên nghe rất lạ, chùa Ngũ Bang, chùa Âm Bổn, chùa Cầu, nhưng nghe riết nên cảm thấy vô cùng thân thiết. Hội An trong tâm hồn tôi chẳng khác gì một căn nhà riêng, nơi đó, từng góc phố, từng con đường, từng mái ngói, từng giọng nói êm đềm của cô bé bưng cà phê, từng giọng rao cao vút của chị bán cao lầu rong đã gắn liền trong một phần đời. Ngày đó Hội An cũng đã có nhiều quán cà phê nhưng chúng tôi thích uống cà phê ở quán phía trước Tiểu khu Quảng Nam và gần nhà nhất là Cà phê Số Một sát bên con hẽm nhỏ đi vào khu Khổng Miếu.
Hội An những ngày tôi sống buồn và vắng vẻ. Thành phố buồn đến nỗi trong một phóng sự đăng trong trang địa phương của báo Sóng Thần, tôi đã gọi Hội An là ”Thành phố chết”. Không những con người chẳng ai ngó ngàng đến Hội An mà cả chiến tranh cũng bỏ sót Hội An. Thật vậy, ngoại trừ trận Mậu Thân và những lần pháo kích, trong suốt mấy mươi năm của cuộc chiến, thành phố của tôi như rơi vào quên lãng. Điều rất lạ, ngay cả Mỹ, trong thời cao điểm với cả trăm ngàn quân đóng ở Đà nẵng, cách đó vài chục cây số, không có đơn vị nào lớn đóng ở Hội An. Các đơn vị Đại Hàn thuộc sư đoàn Thanh Long hay Mãnh Hổ gì đó đóng ở Cẩm Hà, Lai Nghi chứ không đóng ở Hội An. Hẳn nhiên lý do chính vì Hội An không còn giữ một ví trí kinh tế chiến lược như 300 năm trước. Dù sao, nhờ những lãng quên đó mà ngày nay những mái ngói cong còn nguyên vẹn, những cột nhà chạm trổ tinh vi đã giúp thu hút du khách để nuôi sống người dân phố Hội sông Hoài.
Những năm chiến tranh, Hội An rất nghèo. Một lần, có người hỏi tôi bây giờ Hội An sống nhờ du khách, ngày xưa sống bằng gì. Tôi trả lời nửa đùa nửa thật, ngày xưa Hội An sống bằng thơ. Ngoài thơ, tôi không nhớ Hội An sống bằng gì khác. Không ruộng đất, không nhà máy. Không du khách. Mặc dù đất Hội An sản xuất ra hàng trăm nhà thơ nhưng nhà thơ nỗi tiếng nhất Hội An không ai tranh cãi, là Bùi Giáng. Nhà thơ quê Duy Xuyên nhưng học trường Minh Viên ở Hội An và cưới vợ, bà Phạm Thị Ninh, cũng người Hội An. Ông đã rời Hội An 30 năm trước, nhưng để lại những câu lục bát nuôi sống tâm hồn người xứ Quảng qua nhiều thế hệ. Tên Bùi Giáng ở xứ Quảng quen thuộc đến nỗi nhiều khi người ta cứ tưởng ông chưa bao giờ rời khỏi xứ. Một bài thơ của Bùi Giáng về Hội An:
Mơ màng phố cũ hoang liêu
Cánh buồm con sóng sương chiều Hội An
Tờ mây chan chứa mộng vàng
Tuổi đời em kết mấy ngàn cánh hoa
Mừng vui giọt tuổi chan hòa
Bước đi từ đó gió xa bay về
Ngậm ngùi đàn lệ ai nghe
Cội nguồn bên tháng năm thề xẻ chia
Dấu mờ hoen hận còn kia
Hồn trăng soi bóng sầu khuya một bờ.
Hầu hết các nhà thơ Hội An có ít nhất một bài viết về thành phố cổ này và thường là những bài thơ được yêu thích nhất của tác giả như trường hợp Bữa Say Ghé Chùa Ông của Hoàng Lộc, Nụ Hoa Cho Người Em Hội An của Luân Hoán, Trưa Ở Hội An của Hoàng Quy, Ngọn Quế Viễn Phương của Thái Tú Hạp, Hồi Âm của Thành Tôn v.v..
Những người từ Hội An ra đi đều có một nhận xét giống nhau: “Hội An là thành phố để về thăm chứ không phải nơi để ở”. Tuy buồn bã như thế, hàng năm, tôi vẫn về. Ngay cả những năm khó khăn sau 1975, tôi vẫn cố gắng về. Đi xa, nhớ Hội An da diếc nhưng khi vừa bước chân về lòng lại muốn ra đi. Trong những năm ở Sài Gòn, tôi về Hội An chỉ để đi một vòng phố cổ, đứng trước trường Trần Quý Cáp đảo mắt nhìn các em học sinh để tìm lại chính mình thời học trò, rồi lại ra đi trên những chiếc xe Renault màu xanh đậm và già nua không thua gì thành phố.
Chào cô gái học trò đang tới lớp
Cho tôi làm viên sỏi dưới chân em
Ðể xào xạc hồn tôi khi mới lớn
Chút men tình năm tháng ấy chưa quên.
(Giấc mơ nhỏ của tôi, thơ Trần Trung Đạo)
Hội An của tôi là những buổi chiều ngồi trước cửa nhà thơ Phạm Đình Nguyên ở Ngã Ba Tin Lành ngâm nga “ Dòng sông nào đưa người tình đi biền biệt” và nhìn các em nữ trung học Hội An đi học về trong cơn mưa.
Em về phố Hội chiều mưa lớn
Vóc ngọc ngà khoe dưới lụa hồng
Ta như giọt nước mùa mưa đó
Đã cuốn trôi về trăm nhánh sông.
(Em về phố Hội, Trần Trung Đạo)
Tôi viết những dòng thơ đầu tiên khi còn ở trường Duy Xuyên và sáng tác nhiều hơn khi chuyển qua trường Trần Quý Cáp. Nhưng thơ và cả văn cũng chỉ chia sẻ trong nhóm bạn bè gần gũi. Ngoại trừ vài vần thơ tình hiếm hoi như trên, phần lớn tôi viết từ nhiều góc cạnh của số phận con người và đất nước. Đơn giản vì tôi thương đất nước mình. Đời tôi gian truân không khác gì đất nước. Từ thời thơ ấu ở quận Duy Xuyên tơ lụa đến bóng đa chùa Viên Giác Hội An, thơ văn tôi còn lại những dấu chân, những tiếng thì thầm của những người tôi quen và không quen, những hoàn cảnh tôi đã gặp, đã từng là nhân chứng.
Bạn bè văn nghệ chúng tôi hay gặp nhau trên căn gác của Nguyễn Xuân Tường, gần chùa Viên Giác. Tôi chỉ quen Tường sau khi chuyển sang trường Trần Quý Cáp nhưng thân nhau rất nhanh. Tường học giỏi, đàn hay, sáng tác nhạc, làm thơ, học cả lớp báo chí hàm thụ của tạp chí Phổ Thông. Thơ của Tường đăng nhiều nhất trên tạp chí Thứ Tư, ký bút hiệu Mặc Vũ. Tôi biết nhiều về báo chí cũng nhờ học ké các sách vở trong lớp hàm thụ của Tường và tập đàn từ cây đàn của Tường. Tường có đức tính rất tốt, tận tụy hy sinh cho bạn bè. Trong những ngày cùng khổ ở Sài Gòn, khi không còn nơi nào khác để trọ, tôi tìm đến Tường. Cậu ấy giới thiệu tôi dạy kèm ở nhà người bà cô ruột của cậu ta. Người đàn bà có tâm hồn bao dung như dòng sông Hằng đó sau thời gian ngắn đã trở thành mẹ nuôi của tôi.
Từ đó tôi không còn khó khăn về vật chất và cả tinh thần nữa. Mẹ người Kim Bồng nhưng trong các tác phẩm của mình, tôi thường gọi mẹ là Mẹ Hòa Hưng để phân biệt với Mẹ Duy Xuyên đã mất. Tôi hay chọc mẹ tôi cười nhất là trong những lần đánh bạc ăn gian với đám em trong ba ngày Tết. Mười năm sau khi rời Sài Gòn, tôi viết tặng mẹ bài thơ Đổi Cả Thiên Thu Tiếng Mẹ Cười. Mẹ rất thích bài thơ này. Anh Võ Tá Hân phổ bài thơ thành nhạc, nhiều ca sĩ hát nhưng ước mơ của mẹ là một ngày tôi sẽ về để hát mẹ nghe. Dĩ nhiên là tôi lại hứa như bao lần lần lỡ hẹn đã qua.
Ngoài giờ học ở trường Trần Quý Cáp và gặp gỡ một số bạn bè giới hạn, tôi chỉ ở chùa đọc sách. Sau ngày xây xong Trung Tâm Sinh Hoạt Thanh Niên, sư phụ tôi có ý định thành lập một thư viện nên thu thập rất nhiều sách. Ý định không thành, thầy đóng sách thành từng thùng và để dành trên lầu. Bên cạnh kinh điển là các tác phẩm văn học, kinh tế và rất nhiều sách chính trị. Tôi còn nhỏ nên công việc tôi làm mỗi ngày rất nhẹ nhàng không phải gánh nước tưới rau như các chú lớn tuổi. Những ngày không đi học, sau khi lau chùi bàn ghế trong giảng đường và quét lá đa một nửa sân chùa xong tôi thường dùng thời gian còn lại để đọc sách.
Trường Trần Quý Cáp không có trung tâm thi tú tài. Mùa hè 1972, học sinh các lớp đệ nhất trường Trần Quý Cáp chúng tôi lều chõng đi thi tú tài phần hai ở trung tâm Đà Nẵng. Chủ tịch hội đồng giám khảo là thầy Hoàng Trung, nguyên hiệu trưởng trường Trần Quý Cáp. Ngày công bố kết quả ở trường Nữ Trung Học Đà Nẵng, bác tôi từ bên Sơn Chà đạp xe qua để cùng tôi đi xem bảng. Tôi chỉ muốn đi một mình vì không muốn bác đau lòng nếu chẳng may tôi rớt. Bác nhất định cùng đi. Ngày dán kết quả, hẳn nhiên, là ngày vô cùng hồi hộp.
Sân trường Nữ Trung Học ngày đi coi bảng rộn tiếng cười nhưng cũng đầy nước mắt. Khi đến họ Trần, danh sách thi đậu chỉ có vài tên vần chữ T và chấm dứt. Không có tên tôi. Những tờ kết quả dán bên dưới thuộc về các ban khác. Bác tôi mắt yếu không đọc được nhưng thấy tôi không nói gì, bác biết sự im lặng là một dấu hiệu không vui. Khi quá lo lắng, tôi quên nghĩ đến một điều vô lý, chẳng lẽ các họ bắt đầu với các vần U,V,X,Y …đều rớt hết hay sao, nhất là rất nhiều người họ Võ và Vũ. Thì ra, người dán kết quả thấy phía dưới ban khác chiếm, đã dán phần còn lại ở một bức tường khác khá xa. Tôi tìm ra và thấy tên mình trong đó. Bác tôi mắt yếu nhưng vẫn cố chen lấn vào để chính mắt đọc tên tôi.
Tôi ôm chầm các bạn vần T, V, nhảy nhót vui mừng, nhưng khi chợt nhìn lên, tôi thấy bác khóc. Với tâm hồn mộc mạc, bác không vuốt tóc hay nói một lời khen nhưng từ dòng nước mắt đang chảy trên đôi má nhăn nheo của cụ già Quảng Nam chất phác, tôi biết bác mừng lắm. Bác tôi ít nói. Khi buồn ông đi uống rượu. Tánh tình ông hiền hậu và rất dễ mềm lòng. Một lần tôi học lớp đệ ngũ ở Vĩnh Điện bác đạp xe từ Sơn Chà vào thăm. Dù trong giờ học nhưng bác nhất định không chờ. Nhân viên văn phòng đành đưa bác đến phòng học để gặp tôi. Bác đứng giữa lớp khóc ngon lành khi thấy tôi đang ngồi trong một góc phòng. Thầy cô và bạn học biết hoàn cảnh tôi nên không ai nói gì. Tôi rời lớp theo bác ra ngồi trên bậc tam cấp. Tôi dặn bác đừng khóc và cũng đừng vào thăm nữa, tôi sẽ bình an. Nói thế cho bác yên tâm mặc dù tôi không biết đời mình rồi sẽ ra sao. Thằng bé ốm yếu mười ba tuổi ngồi bên ông già Quảng Nam giữa một quê hương đang đong đưa trong cơn bão. Khi bác đạp xe ra về, nhìn theo chiếc lưng còm cõi của bác, lòng tôi se lại, tôi nhớ cha tôi vô cùng. Nhiều khi tôi thấy mình như những cọng lau bên bờ sông Thu, khi cong tưởng chừng sát đất nhưng rồi lại đứng lên và đi giữa cuộc đời.
Coi bảng Tú Tài xong, bác tôi hớn hở tự đạp xe ra phà để về lại Sơn Chà. Sau này nghe bác kể tôi mới hiểu ra, bác khóc không phải chỉ vì mừng cho tôi đậu tú tài thôi nhưng còn nghĩ đến ba tôi, em trai kế của bác, đã qua đời vài năm trước đó. Ước mơ của ba tôi, người thợ dệt vải ở Duy Xuyên mong con mình đậu tú tài đã thành sự thật. Ông nội tôi có tám người con gồm cả trai lẫn gái nhưng không gia đình nào thành công trên đường học vấn. Các anh họ lớn tuổi của tôi, ra đi dù theo bên này hay bên kia đều không ai trở lại. Anh chết bên này sông Thu, em chết bên kia sông Thu. Tôi giận bác tôi nhiều chuyện trong gia đình nhưng từ hôm đó về sau tôi thương bác vô cùng. Đi bộ trên đường Hùng Vương ra bến xe Chợ Cồn để về Ngã Ba Huế, tôi muốn la lớn lên cho mọi người cùng biết tôi đang có một niềm vui nhưng không còn một người thân nào trong gia đình để san sẻ.
Tôi quyết định đi Sài Gòn dù trước đó có thầy khuyên tôi nên ra Huế học. Tôi phải đi xa. Không gian nhỏ hẹp ở quê hương hay ở Huế dường như không đủ chỗ cho niềm u uất của tôi trang trải. Tôi về lại Duy Xuyên thăm mộ mẹ lần cuối trước ngày đi. Ngày xưa mỗi chiều đi học ở trường Tiểu học Xuyên Châu về tôi thường dừng lại ở đây. Cỏ hoang không mọc kịp để tôi nhổ. Hôm đó tôi về, ngôi mộ mẹ tôi đầy cỏ dại. Từ độ tôi ra Vĩnh Điện, Đà Nẵng rồi xuống Hội An trọ ở chùa Viên Giác, chẳng còn ai chăm sóc phần mộ mẹ. Phần lớn bà con đều đã tản cư ra Đà Nẵng. Trong xóm chỉ còn lại vài gia đình sống ngay giữa hai lằn đạn, bám lấy ruộng vườn vì không biết đi đâu và cũng không biết lấy gì để sống nếu chạy ra ngoài Đà Nẵng. Tôi ngồi thật lâu bên mộ mẹ. Phía bên kia là Cầu Chìm. Mùa hè, dòng nước Thu Bồn như nước mắt tôi sắp cạn. Ngôi nhà nhỏ của cha con tôi bị cháy rụi chỉ còn trơ trụi một nền đất. Tôi hứa với mẹ tôi mùa hè sang năm con sẽ trở về. Tôi tạm biệt ngôi làng nhỏ ra đi, hành trang của tôi không còn gì ngoài tình thương và khát vọng tự do.
Tôi là một trong những học sinh lớp đệ nhất cuối cùng rời Phố Hội thân yêu. Lý do, sau khi thi xong Tú Tài phần hai tôi bị bịnh nằm ở Đà Nẵng suốt mấy tuần. Tôi ở nhà một người cô để được cô chăm sóc. Một cô bé cùng quê có đôi mắt đen tròn mỗi chiều đến thăm tôi. Cô tôi nghi ngờ chúng tôi có tình ý gì. Tôi không có và cô bé cũng không. Chúng tôi lớn lên với nhau từ những ngày còn bé ở trong quê. Giống như bây giờ, hồi đó tôi đã thích lý sự những chuyện “trên trời dưới đất” nhưng cô bé dù không hiểu gì cũng kiên nhẫn ngồi nghe. Âm nhạc cũng thế. Những bài hát tôi hay hát thời đó như Thiên Thai, Thu Hát Cho Người đài phát thanh Đà Nẵng thường không phát nhưng cô bé nghe tôi hát riết cũng quen tai. Một tình cảm nhẹ nhàng bàng bạc như khói sương trong cả nhiều năm sau đó. Những năm học đại học ở Sài Gòn, mùa hè nào tôi cũng về Đà Nẵng. Cô bé rất vui mỗi khi thấy tôi về và tôi cũng nghe như có tiếng chim hót trong lòng mỗi lượt về thăm, cho đến một ngày hè 1981, cánh chim nhỏ bay qua bên kia biển rộng, chưa về.
Khi khỏe ra, tôi vào Hội An dọn dẹp sách vở, đảnh lễ thầy trụ trì và chào các chú trong chùa để ra đi. Thầy trụ trì cho tôi một ít tiền để đi đường nhưng không nói gì thêm nhiều. Cuối tháng Tám và mùa thu sắp sửa trở về. Trong tiếng lá đa xào xạc tôi tự mở cánh cửa để ra đi âm thầm như khi tôi đến. Không một nụ cười hứa hẹn quay về và cũng không một giọt nước mắt khóc chia tay. Như Nguyễn Bính tả trong Những bóng người trên sân ga, tôi “một mình làm cả cuộc phân ly”. Không ai bà con ruột thịt với tôi. Tôi không phải là một chú tiểu, một tăng sĩ, một đệ tử xuất gia của sư phụ mà chỉ là đứa trẻ mồ côi trọ học. Số phận của tôi không khác gì số phận của hàng triệu đứa trẻ bất hạnh trên đất nước Việt Nam thời đó. Nhưng tôi tin, tôi đã học được rất nhiều và thay đổi rất nhiều sau thời gian ở chùa Viên Giác. Tôi hiểu bao dung tha thứ là điều cần thiết nhưng quan trọng hơn phải biết bao dung tha thứ cho chính mình trước.
Những năm ở chùa Viên Giác đã làm dịu cơn phẫn nộ trong lòng một đứa bé bị chiến tranh tàn phá, hủy diệt gần như tất cả những gì yêu quý nhất. Lời dạy “Hãy thắp đuốc lên mà đi” của Đức Phật đã ảnh hưởng đến nhân sinh quan và thế giới quan của tôi. Con người ai cũng có thể dăm đôi lần bị té ngã nhưng phải biết buông xả, đứng dậy và tiếp tục đi. Tôi đã đứng dậy, đã đi, đã sống sót qua nhiều thử thách. Tháng Hai vừa qua, đứng trước tảng đá nơi Đức Phật có thể đã ngồi giảng bài pháp đầu tiên bên Vườn Lộc Uyển, tôi xúc động và cảm thấy mình như chiếc lá từ hơn hai ngàn năm trăm năm trước vừa rơi về cội. Chiếc lá đa chùa Viên Giác Hội An, chiếc lá bồ đề ở Vườn Lộc Uyển Sarnath hay giọt nước sông Hằng Varanasi chỉ là một, một tâm hồn, còn và mất, ra đi và lại trở về. Khi chuyến xe rời Lộc Uyển ra phi trường Varanasi, tôi ngoái đầu nhìn lại và thầm thưa nhỏ trong lòng “Con cám ơn đức Bổn Sư”.
Cuối tháng Tám 1972, các bạn đi du học đã đi rồi, các bạn đi Sài Gòn học đã đi rồi và cả các bạn đi học ở Huế cũng đã đi rồi. Thành phố vốn đã vắng lại càng vắng hơn. Tôi đi ngang qua trường Trần Quý Cáp. Mùa hè sắp hết. Hoa phượng đỏ đang tàn. Thầy cô chưa trở lại. Từ nay Trung học Trần Quý Cáp không còn là trường học mà là kho tàng của tuổi trẻ chúng tôi. Bàn ghế, hộc tủ, bảng đen, những câu thơ viết vội trên tường mãi mãi sẽ là chứng tích. Tôi ra đi mang theo hình ảnh thầy cô và rất nhiều điều đáng nhớ nhưng không thể nào viết hết ra đây. Những lời dạy dổ của các thầy, các cô là nhựa nguyên, nhựa luyện cho cây đời tôi xanh lá. Những năm sau đó, vào Sài Gòn và rồi ra nước ngoài, dù học thêm ở nhiều trường lớn hơn, dù ngồi trong những giảng đường khang trang hiện đại hơn, dù học với những giáo sư tên tuổi hơn, một điều tôi luôn ghi khắc trong lòng, ánh sáng rực rỡ của ngọn đèn đại học Mỹ đã được thắp lên từ những cây diêm rất nhỏ ở Trung học Duy Xuyên, Trung học Trần Quý Cáp ngày xưa.
Nếu định nghĩa giáo dục là những gì còn lại sau khi quên hết, những gì còn lại trong tôi không phải là những nguyên tắc máy móc, những công thức khô khan mà là những bài giảng công dân giáo dục nhẹ nhàng nhưng cần thiết của thầy cô, những khát vọng và ước mơ tuổi trẻ mà tôi nung nấu dưới mái ngói đơn sơ của ngôi trường mẹ, Trung học Trần Quý Cáp Hội An.
Trần Trung Đạo
(Viết cho đặc san Trường Tôi kỷ niệm 60 năm thành lập TH Trần Quý Cáp, Hội An 1952-2012)

TS.NGUYỄN THANH GIANG * MẤT NƯỚC

Bộ Quốc Phòng Rời Bỏ Nhiệm Vụ Chính Của Mình Cảnh Báo Nguy Cơ Mất Nước
 Nguyễn Thanh Giang

 LTS: Sau đây là bức thư của ông Nguyễn Thanh Giang viết gửi cho các "nhà lãnh đạo CSVN" về một bản báo cáo của Bộ Quốc Phòng đã được truyền bá trên các mạng lưới điện tử. Chẳng bao lâu sau khi bức thư này được đăng và phổ biến trên Internet, báo Công An hôm 14/12/04 đã nêu đích danh ông để chỉ trích và công kích ông qua bài "Những luận điệu vô ơn". TCCM xin giới thiệu bạn đọc bài viết sau để thấy những nội tình xáo trộn hiện nay cũng như sự lệ thuộc của Đảng CSVN vào Trung Quốc như tác giả đã trình bầy trong bài viết.

 Kính gửi các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội



Báo cáo của Bộ Quốc phòng tại Hội nghị Quân uỷ Trung ương mở rộng ngày 24 tháng 8 năm 2004 được đưa ra ngoài nước và tung lên mạng internet đã làm sửng sốt dư luận. Nhiều người, trong và ngoài nước không thể nào ngờ rằng đấy lại là một bản báo cáo có thật của Bộ Quốc phòng nước ta. Tôi đã đọc kỹ và xin nêu một số nhận xét, kiến nghị như sau:



1 – Chống lại chủ trương, đường lối của Đảng



Với mong ước thánh thiện: “Tứ hải giai huynh đệ”, cha ông ta từng thể hiện tư tưởng nhân hoà bác ái của dân tộc ngay cả trong Đại cáo bình Ngô: “Lấy đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy trí nhân thay cường bạo”.



Một trường hợp hy hữu trong lịch sử thế giới, chúng ta đã nêu đích danh một quốc gia: Trung Quốc là kẻ thù trong Hiến pháp 1981. Sai lầm này đã phải sửa ngay sau đó không lâu và chính sách đối ngoại của đảng Cộng sản Việt Nam dần dần được chỉnh cải, đặc biệt là từ sau Đại hội VI, để tránh cho dân tộc cứ phải đương đầu với hết ngoại bang này đến ngoại bang khác.



“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ” đã ghi: “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới”, “Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”, “Mở rộng sự hợp tác cùng có lợi với các nước phát triển ”.



“Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng” cũng khẳng định “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, “Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ …”.



Vậy mà, báo cáo của Bộ Quốc phòng vạch thẳng mặt, chỉ thẳng tên siêu cường duy nhất trên thế giới hiện nay, ngay trong tiêu đề lớn của mình “Âm mưu, ý đồ của Mỹ và các thế lực thù địch chống phá Việt Nam- Đông Dương tù nay đến Đại hội X”!



Chỉ riêng cái đầu đề này đã tỏ ra thật vô chính trị. Vấn đề Đông Dương vốn đã rất nhạy cảm. Người ta thường sẵn sàng lu loa mình là tiểu bá. Thế mà sao lại lôi cả Đông Dương vào sự kiện đại hội X của đảng Cộng sản Việt Nam?



Không chịu tập trung toàn tâm toàn ý lo thực thi nhiệm vụ đã được định rõ trong văn kiện của Đảng: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ”, ngay trong mấy câu mở đầu, Bản Báo cáo đã tự tiện xác định cho mình một đối thủ trên một chiến tuyến hết sức mông lung và vu vơ: “Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, Mỹ đẩy mạnh triển khai chiến lươc toàn cầu với mức độ cực đoan hơn, hiếu chiến hơn, nhằm nhanh chóng áp đặt sự lãnh đạo độc tôn, khẳng định vị trí siêu cường duy nhất của Mỹ trên thế giới ” (Trích Bản Báo cáo) (*).



Tiếp đó là những bàn luận đông đoài đâu đâu: “Ngay sau khi tiến hành bàn giao chính phủ lâm thời cho Iraq, với ưu thế siêu cường, Mỹ tiếp tục đưa ra nhiều đối sách chiến lược mới có tính toàn cầu hơn, nhằm kiềm chế các đối thủ “ cạnh tranh chiến lược ” và áp đặt “giá trị Mỹ ” trên toàn thế giới thông qua chiêu bài chống khủng bố ” (*).“ Mỹ đề ra 2 đối sách: 1 – Phải làm cho các nước ASEAN thấy được nguy cơ phát triển của khủng bố Hồi giáo trong khu vực, và thấy được vai trò quyết định của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố, cũng như thấy được các quyền lợi cơ bản khi hợp tác với Mỹ; 2 – Ngoài Singapore, Thái Lan và Philippines các nước còn lại đều phải có biện pháp trừng phạt nếu tiếp tục bất hợp tác với Mỹ ” (*)



Đọc suốt 5 trang đầu miên man, lung tung như thế, người đọc không hiểu những điều ấy thì có liên quan trực tiếp gì đến quốc phòng nước mình và, đấy có phải là nguy cơ thực sự đối với ta không? Người đọc càng không thể không băn khoăn lo ngại rằng, hình như Bộ Quốc phòng của ta định “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” chăng!



Và đây nữa, những dòng điểm tình hình các nước xung quanh như thế này liệu có ý nghĩa gì? “Đồng ý để Mỹ sử dụng Thái Lan làm địa bàn gián tiếp triển khai ảnh hưởng vào khu vực Đông Dương, thông qua ý đồ hình thành khu vực “tứ giác kinh tế ” Thái-Lào-Campuchia-Mianmar: “ Không gian chính tri-kinh tế-văn hoá-quân sự thống nhất trong khu vực bốn nước Thái Lan- Lào- Campuchia-Mianmar do Thái Lan làm nòng cốt ” với bước khởi đầu là hợp tác phát triển kinh tế, về lâu dài, 4 nước này sẽ cho ra đời một lực lượng quân sự hỗn hợp chung, được huấn luyện và trang bị tinh nhuệ ” (*). “Singapore đồng ý để Mỹ sử dụng làm bàn đạp triển khai chiến lược chống khủng bố tại khu vực Đông Nam A ” (*). “Philippine và Thái Lan được Mỹ công nhận là đồng minh ngoài NATO ” (*).



Viết những dòng như thế, người viết định nói gì? Cha ông ta đã dạy “Tránh voi chẳng xấu mặt nào”. Nếu không muốn đi cùng đường, sát cánh cùng voi thì hãy tìm đường khác. Đừng nên tìm đường đối đấu với ngay cả kiến, huống chi với voi. Người mưu lược, thực sự tài ba còn có thể tìm cách được ngồi lên lưng voi mà đi tới. It ra, thôi thì hãy biết học tập các nước Thái Lan, Philippine.



Ngay từ tháng 2 năm 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman: “Thưa ngài Tổng thống kính mến. Nhân dịp này tôi xin được cảm ơn ngài cùng nhân dân Hoa Kỳ về sự quan tâm có lợi cho các dân tộc thuộc địa mà các đại diện của Ngài tại tổ chức Liên Hiệp Quốc đã bầy tỏ … Mục tiêu của chúng tôi là độc lập hoàn toàn và hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ làm hết sức mình để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới”.



Ngày 7 tháng 1 năm 1967, trong buổi tiếp Đoàn Toà án Quốc tế đến Việt Nam điều tra tội ác chiến tranh, Người lại nói: “Tôi kính trọng nhân dân Mỹ. Nhân dân Mỹ là người thông minh, là người yêu hoà bình và dân chủ…. Vì vậy chúng tôi nói với nhân dân chúng tôi rằng họ phải sẵn sàng hoan nghênh nhân dân Mỹ, không phải khi họ đến như hiện nay với những người lính mang vũ khí nhưng khi họ đến một lần nữa trong tương lai để giúp đỡ xây dựng lại đất nước chúng tôi … Các ông hãy tin tôi. Khi tôi nói rằng tôi sẽ sung sướng được đón tiếp Tổng thống Mỹ đến đây một cách hoà bình... ”.



Ngay từ khi đang phải đánh nhau chí mạng, Hồ chủ tịch đã biết nói những lời cầu thân tha thiết như thế. Vậy mà, tại sao ngày nay Bộ Quốc phòng lại nhẫn tâm dè bỉu cả với câu nói thật, những lời cầu thân ngược lại từ phía Hoa Kỳ: “Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Raymond Burghard nói: ” Mỹ luôn quan tâm đến Việt Nam vì xét trên cả 2 lĩnh vực địa chính trị và kinh tế, Việt Nam là một nước quan trọng nhất đối với Mỹ trong khu vực Đông Nam A” ” (*). “ Cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam Peterson nói: “Đông Dương là điểm tựa vô cùng quý báu mà Mỹ không thể bỏ qua được. Nếu khoá chặt được cửa ngõ Đông Dương, Mỹ có thể tuyên bố nội địa hoá toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc ” ” (*).



Xuyên suốt bản báo cáo là một không khí kỳ thị năng nề, đến mức không còn chút tỉnh táo. Lời bình luận sau đây nếu không được xem là chân thành thì cũng có thể xem là một điều tra khách quan và nên được tiếp thu nghiên cứu. Ây vậy mà cũng bị lên án gay gắt: “Một phóng viên Mỹ viết bài xuyên tạc chủ trương của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư: “Chính phủ Việt Nam vừa qua đã dành rất nhiều chương trình cho xoá đói giảm nghèo ở đồng bằng Nam Bộ nhưng hiệu quả không cao. Trong khi đó lại dành rất ít các chương trình xoá đói giảm nghèo ở đồng bằng Bắc Bộ. Điều này thể hiện sự bất bình đẳng giữa hai miền Nam-Bắc… Người dân Bắc Bộ phải được hưởng những chương trình xoá đói giảm nghèo tương xứng với những gì họ đã đóng góp trong kháng chiến ” ” (*)



Tại sao không biết khôn ngoan, tỉnh táo khai thác những khía cạnh tích cực, có khả năng đưa lại nguồn lợi rất lớn cho nhân dân, cho đất nước mà chỉ khăng khăng bôi vẽ cho thành nguy cơ: “Tiết lộ của một của một số tổ chức tình báo các nước tại Đông Nam Á: “Mỹ đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc thâm nhập Việt Nam về kinh tế và chính trị. Mục tiêu của Mỹ không phải là biến Việt Nam thành một thị trường để góp phần điều tiết nền kinh tế Mỹ, mà là xây dựng Việt Nam thành một khu vực điều tiết nhập siêu Trung – Mỹ, một hàng rào kinh tế ngăn ngừa sự phát triẻn của Trung Quốc xuống Đông Nam A. Sở dĩ Mỹ chọn Việt Nam, thay vì chọn Thái Lan hay một nước nào khác, là do từ xưa đến nay, Việt Nam luôn đối đầu với Trung Quốc, và Việt Nam có tiềm năng phát triển hơn ” ” (*).



Ngay cả đoạn đánh giá sau đây của CIA cũng cho thấy tiềm ẩn những yếu tố có thể lợi dụng được chứ: “Một sách lược đối ngoại chung cho Đông Dưong và riêng cho Việt Nam, đó phải là một cuộc triển khai chính sách qua từng giai đoạn mà người Phương Đông gọi là tằm ăn dâu. Gây ảnh hưởng trở lại Đông Dương phải bắt đầu từ Việt Nam. Loại bỏ sự đối đầu của Viêt Nam phải bằng liệu pháp kinh tế và văn hoá … Sự áp đảo tuyệt đối về mặt kinh tế của Mỹ cũng như sự phát triển tăng tốc của kinh tế Việt Nam sẽ là điểm ưu thắng duy nhất có thể loại bỏ ảnh hưởng của Trung Quốc ” (*).



II – Mắc mưu Trung Quốc, làm tay sai cho Trung Quốc



Việt Nam có người láng giềng phương bắc thật khổng lồ, là một lục địa lớn nhất thế giới với tổng diện tích lên tới 9,6 triệu km2. Vậy mà mặc dù nhà thơ Đỗ Phủ đã phải khuyến cáo:



Mỗi nước có biên thuỳ

Chỉ cần chặn xâm lược

Tàn sát để làm chi



nhưng các vua chúa và các nhà lãnh đạo Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ rắp tâm bành trướng. Trong suốt mấy thập niên giữa thế kỷ 20, Trung Quốc là nước gây nhiều chiến tranh nhất về lãnh thổ, hơn bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Hết tranh chấp biên thuỳ với Liên Xô lại đến Ấn Độ, Tây Tạng, rồi Triều Tiên, Việt Nam. Trước mắt, trong tham vọng nhanh chóng vươn lên địa vị cường quốc ngang hàng với Mỹ, Nhật ở Châu A-Thái Bình Dương, Trung Quốc đặt mục tiêu lấn chiếm toàn bộ Biển Đông ở vị trí ưu tiên hàng đầu. Đạt mục tiêu này, họ không chỉ cướp được trong tay kho tài nguyên dồi dào, đặc biệt là dầu khí mà còn nhằm kiểm soát được Biển Đông. Từ đấy, khống chế được cả Đông Nam A và cả con đường giao lưu huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ân Độ Dương.



Không chỉ lo bành trướng, bị tư tưởng Đại Hán chi phối, họ thường coi những nước láng giềng như các chư hầu có nghĩa vụ cung phụng vương triều.



Trung Quốc “ủng hộ” Việt Nam đánh Mỹ không phải vì sự nghiệp độc lập-thống nhất của nhân dân ta. Trong khi ta có chủ trương, khi có thời cơ thì “vừa đánh vừa đàm” ngõ hầu kiềm chế và kéo Mỹ xuống thang thì ngay từ những năm đầu chiến tranh, 1965, Trung Quốc đã cố ý ngăn trở Việt Nam tiếp xúc với Mỹ. Trung Quốc muốn chiến tranh kéo dài, Mỹ sẽ suy yếu và phải nhờ đến sự can thiệp của Trung Quốc, như hồi Geneve 1954 Pháp đã giải quyết vấn đề Đông Dương chủ yếu với Trung Quốc. Báo chí Phương Tây bình luận: “Trung Quốc đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng.” Trong suốt cuộc chiến này, Trung Quốc vừa giúp Việt Nam, vừa gây không biết bao nhiêu khó khăn hiểm hóc: Không tán thành họp Hội nghị Nhân dân Đông Dương chống Mỹ (3 nước, 4 bên) mà đòi họp 5 nước 6 bên (thêm Trung Quốc, Triều Tiên) chống Nhật. Nhằm lúc Việt Nam sắp toàn thắng, năm 1974, Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa …



Tại hội nghị Genève 1953, Chu Ân Lai thoả thuận với Mandès France rằng Việt Nam có hai chính phủ, hai vùng kiểm soát, hình thành giải pháp khung, chia cắt Việt Nam. Muốn có một Đông Dương đa dạng để Trung Quốc có thể nắm chặt được từng bên, trong tiệc chiêu đãi kết thúc Hội nghị, Trung Quốc xếp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia và chính quyền Bảo Đại ngang nhau. Coi như 4 đoàn bình đẳng và cùng có quan hệ trực tiếp với Trung Quốc.



Sau khi có Hiệp định Paris 1973, vì ý đồ lâu dài của họ ở Đông Nam Á, Trung Quốc vẫn tiếp tục chủ trương chia cắt Việt Nam. Ngày 1 tháng 2 năm 1975, sau chuyến thăm Trung Quốc về, thượng nghị sỹ K. Mansfield báo cáo trước Quốc hội Mỹ: Trung Quốc tán thành để hai nước Việt Nam tồn tại.



Trong khi Trung Quốc sẵn sàng coi Việt Nam như vật tế thần cho mối bang giao Trung-Mỹ (Họ muốn tranh thủ Mỹ để “Bốn hiện đại hoá” tạo điều kiện vưon lên bá chủ Đông Á - Thái Bình Dương) thì các nhà lãnh đạo Việt Nam cứ mãi ngây thơ tin vào sự đồng lòng xả thân cho một thứ ý thức hệ vu vơ.



Ngày 5 tháng 10 năm 1991, sau khi Hiệp định về Campuchia được ký kết ở Paris, tổng bí thư Đỗ Mười và thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm chính thức nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa để khai trương việc bình thường hoá mối quan hệ bị tan vỡ từ tháng 2 năm 1979. Trong ngày đó, một hình ảnh mai mỉa được truyền trên tivi làm tôi xấu hổ và vô cùng bực tức. Ông Giang Trạch Dân đang đứng trên bục cao thì tổng bí thư Đỗ Mười của ta hớn hở chạy lên ôm chầm lấy, làm cho ông Giang Trạch Dân cũng phải sững sờ! Thế mà rồi, khi ta đề xuất xiết chặt mối quan hệ đồng chí để “bảo vệ chủ nghĩa xã hội, chống đế quốc”, họ chỉ lửng lơ trả lời rằng mối quan hệ đôi bên chỉ nên “Thân nhi bất cận, sơ nhi bất viễn, tranh nhi bất đấu” (Thân nhưng không gần, sơ nhưng không xa, đấu tranh nhưng không đánh nhau). Họ còn nói mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc không được để cho Mỹ và ASEAN lo ngại.



Mắc mưu Trung Quốc đã vô cùng đáng trách. Làm tay sai cho Trung Quốc là trọng tội giảo hình, quyết không thể dung tha.



Ai đã mồi chài để tổng bí thư Lê Khả Phiêu cắt nhượng lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam cho Trung Quốc? Vì sao đoàn sang Trung Quốc đàm phán về biên giới Việt Nam - Trung Hoa không phải do Bộ Ngoại giao ta bố trí mà chuyến đi “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” ấy lại do Tổng cục 2 sắp đặt và vì sao bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm bị đuổi ra khỏi cuộc họp? Ai đã bố trí cho nữ gián điệp đi cặp kè với Lê Khả Phiêu?



Ai đã “quân sư” để thủ tướng Phan Văn Khải cấm bặt báo chí đưa tin và gạt bỏ tất cả ý kiến bàn định đúng đắn của các chuyên gia giỏi rồi quyết định chọn nhà thầu Trung Quốc để từ đấy xây nên một sân vân động Mỹ Đình xập xệ, đầy khuyết tật mà hạch toán cuối cùng có tổng chi phí tốn kém hơn các đề án của Pháp và của Đức trên dưới 10 triệu đôla (= 150 tỷ, số tiền có thể xây để loại bỏ hàng nghìn lớp học tranh tre nứa lá, hàng chục bệnh viện hiện đại)?



Thủ tướng Phan Văn Khải đã sang đến tận New Zeeland và chỉ ngày một ngày hai là ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ với tổng thống Bill Clinton nhưng ai đã xúi bẩy để tổng bí thư Lê khả Phiêu đột ngột điện sang yêu cầu hoãn ký, chờ Trung Quốc ký trước đã?



Cùng loại ý đồ đen tối đó, trong khi Đảng đã nghị quyết, Chính phủ đang nỗ lực để được gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế trong năm 2005 thì tại sao Bản Báo cáo lại bàn lùi bằng một “huấn thị” của Trung Quốc: “Cơ quan tình báo Hoa hải ngoại nhận định:  Việt Nam không nên sốt sắng gia nhập WTO vì, nếu Việt Nam xem việc gia nhập WTO là một mục tiêu ưu tiên, đồng nghĩa với sự “đổi màu” của xu hướng chính trị ngày một gia tăng, do những điều kiện gia nhập WTO đưa ra về mặt cải cách …” ” (*). (Hãy để cho Trung Quốc gia nhập WTO và đổi màu thôi, còn Việt Nam cứ ngồi đấy mà giữ nguyên màu tăm tối)



Đến một người nước ngoài cũng biết rằng âm mưu của Trung Quốc là xúc xiểm Việt Nam điên cuồng chống Mỹ và Phương Tây để đẩy Việt Nam vào thế cô lập, do đó buộc phải chui vào ống tay áo của Trung Quốc. Mặt khác, Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại Campuchia, từng bước loại trừ ảnh hưởng của Việt Nam bằng cách hạn chế sức mạnh của CPP hoặc lôi kéo Hunxen và CPP vào vòng ảnh hưởng của mình với bất kỳ thủ đoạn nào, kể cả thoả hiệp với Mỹ; từ đó đặt chân vững vào Đông Dương. Vậy thì, tại sao Bản Báo cáo rất tích cực lên án Mỹ mà tỏ ra lo lắng, bênh che cho ý đồ xấu xa của Trung Quốc: “Chuyển hoá Lào theo quỹ đạo do Mỹ chi phối, thiết lập chế độ thân Mỹ, thân Phuơng Tây; hạn chế và loại dần ảnh hưởng của Việt Nam, ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của Trung Quốc”. (*). “Về lâu dài, sự liên kết giữa khối NATO Đông Âu và khối NATO Phương Đông sẽ khép kín vòng cung bao vây Trung Quốc bằng sức mạnh quân sự trên tất cả các hướng” (*). “Tại Châu A - Thái Bình Dương, Mỹ xác định việc tiếp tục duy trì sức mạnh quân sự và chi phối quân sự nhằm: không cho Nga có cơ hội khôi phục vai trò siêu cường, ngăn chặn mối quan hệ Nga-Trung liên kết chống lại chiến lược toàn cầu của Mỹ; hạn chế và tiến tới triệt tiêu ý đồ lôi kéo Đông Á và Đông Nam Á vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc ” (*). Mục tiêu của Mỹ là bằng mọi giá phải lôi kéo Việt Nam về phía Mỹ, từng bước tạo ra một thể chế chính trị tại Việt Nam thân Mỹ, dưới sự lãnh đạo của Mỹ, phá vỡ thế quan hệ chiến lược Trung –Việt (*)



Ngay cả khi nhận định về tình hình Tây Nguyên, Bản Báo cáo cũng phải đưa “giáo huấn” của Trung Quốc vào: “Đánh giá về những âm mưu và những biện pháp mà Mỹ áp dụng trong thời gian qua trong vấn đề Tây Nguyên, Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Cái mà Mỹ cần làm trước mắt là gây được ảnh hưởng vào các kẽ hở dân chủ do cải cách chính trị mở rộng của đảng Cộng sản Việt Nam …” ” (*). (Tại sao lại tôn làm giáo huấn của thầy cả cái nhận định không đâu vào đâu này! Bản chất chính của vấn đề Tây Nguyên có phải do “kẽ hở dân chủ” gây ra đâu)



Rõ ràng, người ta thấy thấp thoáng những ân nhân của Trung Quốc đã ngồi viết, hoặc phảng phất linh hồn tình báo Trung Quốc trong Bản Báo cáo này.



Cách đây mấy năm, một tập tài liệu viết dưới dạng chương hồi kiểu Tam Quốc diễn nghĩa có tiêu đề: “Vương Triều Vũ Chính” được tán phát rộng rãi. Trong tài liệu đó có đoạn đáng lưu ý sau đây: “Sau khi thâu tóm toàn bộ quyền lực về tay mình, hoàng tộc họ Đặng bắt đầu lộng hành. Đầu tiên phải kể đến Mẹ Nguyễn thị Nhẫn – hoàng hậu của vương triều. Bà Nhẫn trước đây chỉ là một con buôn bình thường như bao con buôn khác, nay thấy chồng và con rể đang phát, liền nhẩy sang buôn chính trị, buôn tước bán danh … Một tháng 4 lần bay ra, bay vào thành phố Hồ Chí Minh với chức danh là cán bộ Tổng cục 2, rồi được ông Vũ Chính cho thanh toán toàn bộ tiền máy bay. Thông qua chồng và con rể gợi ý Cục tình báo Hoa Nam Trung Quốc mời sang Trung Quốc chữa bệnh (nhưng ai biết bà đã trao đổi những gì với Cục tình báo Hoa Nam để được chữa khỏi bệnh)”.



“Vương triều Vũ Chính” không phải do tình báo Mỹ, cũng không phải do bọn phản động cấp tiến (?!) trong nước mà do chính các phe phái trong Tổng cục 2 (phe của tướng Như Văn) thảo ra.



Không biết tình báo Trung Quốc hay Tổng cục 2 đã tung bản Báo cáo của Bộ Quốc phòng lên mạng Internet nhằm kích động hằn thù giữa Hoa-Kỳ với Việt Nam, cô lập Việt Nam và ấn sâu Việt Nam vào cái thòng lọng của Trung Quốc?



III – Hù doạ lãnh đạo, lừa dối quân đội và nhân dân



Trong Bản Báo cáo, điệp khúc sau đây được lặp đi, lặp lại nhiều lần:



“Lực lượng phản động, cấp tiến đang tăng cường chống phá Quân đội, mà tập trung trước hết là Tổng cục 2. Bọn đầu sỏ đánh giá: “ Một trong những biện pháp để thúc đẩy các hoạt động“ dân chủ ”, " tự do ”, “chia rẽ, khoét sâu mâu thuẫn nội bộ Đảng”, “chống tiêu cực” … đó là phải tìm bằng chứng, tán phát tài liệu tuyên truyền, bôi nhọ Tổng cuc 2, hạ thấp uy tín của Tổng cục 2 đối với Đảng và Nhà nước, và gây mâu thuẫn ngay trong nội bộ Tổng cục 2” (*)

(Hoàn toàn láo khoét và bịa đặt. Chắc chắn bọn chúng sẽ câm tịt nếu bị yêu cầu trình bầy chứng cứ thực chỉ rõ cho được bọn đầu sỏ nào? Nói ở đâu? Những người cấp tiến đã làm thế nào để gây được mâu thuẫn ngay trong nội bộ TC2?)



“ … chống phá cả ở trong và ngoài nước với mục đích hạ thấp uy tín của Tổng cục 2 với Đảng, với Quân đội, tiến tới làm suy yếu sức mạnh, “đánh sập” Tổng cục 2 để chúng dễ bề chống phá ngay từ trong nước, ra đến ngoài nước ” (*)



“ …các thế lực thù địch đẩy mạnh hoạt động viết bài tuyên truyền, kích động chống phá quân đội và Tổng cục 2 trước Đại hội X. Tất cả những vụ việc này làm cho Đảng bị phân tán ….không tập trung được vào hoạch định đường lối, xác định nhân sự ” (*) (tức là cản đường vào Trung ương của Nguyễn Chí Vịnh)



“Thời gian tới, mức độ chống phá Đảng, Quân đội và Tổng cục 2 sẽ càng ngày càng quyết liệt hơn – với mục tiêu là “dọn đường” nhằm “chuẩn bị ” cho Đại hội X ” (*) (Ghê chưa. Tổng cục 2 quan trọng ngang với Đảng, Quân đội kia đấy. Không cần đánh phá nền kinh tế, không cần làm tha hoá nền văn hoá, giáo dục, không cần đánh phá ban Tư tưởng - Văn hoá … chỉ cần đánh phá xong Tổng cục 2 là tan nát hết đất nước này. Chẳng nhẽ dân tộc này, đất nước này tồn tại không cần nhờ đại nghĩa, không càn nhờ lao động sáng tạo … mà chỉ cần dò la, nhìn trộm, nghe lén …?)



Cao ngạo đến thế là cùng! Thật là không còn coi ai ra gi nữa cả. Họ xem những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước này như bầy trẻ nhỏ không biết nhận thức, không đủ trình độ phân tích để có thể nhận ra ngay cái trò mà cha ông họ thường đem con ngoáo ộp ra doạ nạt họ.



Trâng tráo đến mức họ còn dám tung dư luận dọn đường chuẩn bị tâng Nguyễn Chí Vịnh lên làm Tổng Bí thư. Họ bảo hãy học tấm gương Andropov, Putin.



Nhưng, hãy xem Nguyễn Chí Vịnh là người thế nào?



Lại xin trích dẫn tài liệu “Vương triều Vũ Chính”:



“Với ông bố đẻ (Nguyễn Chí Thanh) là một gương sáng bao nhiêu, thì Vịnh ta lại là một kẻ dốt nát, lừa thầy phản bạn bấy nhiêu. Ngay từ khi còn đi học đã thường xuyên lưu ban. Do vậy, năm 1976 được đưa lên trường văn hoá Lạng Sơn để học tập, rồi nhờ các đồng đội cũ của bố, được vào trường Đại học Kỹ thuật Quân sự. Tại đây, lại không chịu học tập rèn luyện, đi ăn cắp, trấn lột, bị đuổi học, lại được các bạn của bố đỡ, cho vào học Trường Sĩ quan Thông tin. Ra trường, không nơi nào dám nhận, cuối cùng rất khó khăn ông Như Văn mới cho vào Cục 2 …Từ khi làm phò mã, chưa làm được việc gì ra hồn. Được phân làm giám đốc Toserco (mua bán vũ khí) thì toàn mua hàng đểu cho quân đội, phải kể đến 2 chiếc MI-8, 6 chiếc SU, 272 chiếc tàu chiến, về Việt Nam toàn bộ phải đại tu lại, không có lý lịch bay … Sau đó, để dễ bề tổ chức ăn chơi, Vịnh ta cho xây một số nhà gọi là mật như ở Cổ Nhuế, Gia Lâm, Thanh Xuân, mỗi nhà trị giá khoảng 800 triệu để chiều thứ bẩy, chủ nhật, Vịnh ta tổ chức ăn chơi đàn đúm. Chưa kể khi vào nhà hàng đập phá như tối 10-2-2000 Vịnh kéo gần 30 chiến hữu đến quán Thái Ba (10 Hồ Xuân Hương), khi đứng dậy ra về mới hết có gần 20 chai rượu ngoại khoảng 8 triệu đồng, chưa kể đồ ăn ”.



Toàn bộ Bản Báo cáo dài 23 trang nhưng cả phần đặt vấn đề và 2 phần đầu với các nội dung rất trọng đại: “Âm mưu, ý đồ của Mỹ đối với thế giới và khu vực” và “Chiến lược hoà bình của Mỹ và các thế lực thù địch đối với Việt Nam hiện nay và dự báo trong thời gian tới” chỉ có 10 trang; trong khi đó, riêng phần 3 chiếm tới 13 trang. Toàn bộ phần 3 nói rất quanh quéo, lộn xộn, lê thê nhưng cuối cùng chỉ cốt tô mạc cho nổi bật 3 kẻ thù đặc biệt nguy hiểm: Hoàng Minh Chính, Lê Hồng Hà, Nguyễn Thanh Giang. Những biểu hiện căm thù cùng cái tâm trạng hoảng hốt cao độ cùng những lời kêu rống thống thiêt khiến người ta cảm thấy như đất nước đang trong hồi đại lâm nguy và toàn bộ xe tăng, chiến hạm, tên lửa … đang được Bộ Quốc phòng vận hành để chĩa tất cả vào ba con người này. Nhưng, ba đối tượng này là những người như thế nào. Chính Bản Báo cáo đánh giá: “ … những tên cộm cán của “ phong trào “ (Hoàng Minh Chính, Hồng Hà, Thanh Giang …) đều đã già và có những bất đồng ” (*) …» Đáng chú ý trong số phản động cấp tiến trong nước mà chúng tự gọi nhau là “Lực lượng dân chủ” đang nổi lên Nguyễn Thanh Giang và Lê Hồng Hà được đồng bọn ca tụng là “cao tay” hơn cả. Hai nhân vật này đồng quan điểm với nhau, trong đó Thanh Giang thường viết tài liệu công khai, mang tính trí tuệ, đại diện cho giới trí thức. Còn Hồng Hà thì tự xưng là “Đại diện cho cách mạng lão thành” - thường viết bài giấu tên, nặc danh, chọc sâu vào nội bộ Đảng, Quân đội và những vấn đề mang tính luật pháp. Đáng chú ý là Thanh Giang thường xuyên tiếp xúc, quan hệ với sứ quán Mỹ, với phóng viên, đài báo nước ngoài, chống đối công khai và rất hung hăng ”. (*)



Công khai thì hoàn toàn công khai thật, nhưng làm gì có chuyện “rất hung hăng ”. Những người từng tiếp xúc hay từng đọc những bài viết của Nguyễn Thanh Giang đều không ai nhận thấy bản tính ấy trong con người này. Chẳng qua đây chỉ là sự phản kích lăng loàn của mấy kẻ gian thần khi bị ông Nguyễn Thanh Giang công khai kiến nghị với Đảng, Chính phủ cho thành lập phiên toà đại hình xét xử trọng tội của ba đối tượng mà ông cho là những maphia vô cùng nguy hại đối với Đảng, với đất nước: Lê Đức Anh, Đặng Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh.



Cũng đúng là Nguyễn Thanh Giang có “thường xuyên tiếp xúc, quan hệ với Sứ quán Mỹ, với phóng viên, đài báo nước ngoài”. Nhưng, ai cho phép các người coi như vậy là xấu, là làm điều cấm kỵ? Nói thế là vô chính trị, là chống lại chủ trương, đường lối của Đảng. Nghị quyết Đại hội IX đã nêu: “Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các tổ chức nhân dân các nước, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nước trong khu vực và trên thé giới”.



Không phải bây giờ, mà Nguyễn Thanh Giang quan hệ với nước ngoài nói chung, với Phương Tây và Hoa Kỳ nói riêng đã từ mấy chục năm rồi. Các lực lượng an ninh và tình báo đã từng theo giõi rất chặt chẽ, rất tỷ mỷ nhưng thử hỏi suốt mấy chục năm qua, cho tới gần đây, có cơ quan nào phát hiện được điều gì sai trái, khuất tất không? Trong chuyến sang công tác ở Trường Đại học UCLA năm 1996 ông từng được mời đến đàm đạo tại văn phòng Quốc hội California. Tại Việt Nam, ông từng hội kiến với: Chủ tịch Đảng Tự do-Dân chủ Pháp, Đại biểu Quốc hội Hoa Kỳ, trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại diện Liên Minh vì Cải tổ Dân chủ Châu A … và nhiều chính khách, nhiều nhà báo nước ngoài, Tổng cục 2 có săn được tý chút gì xấu từ các buổi đó không? Không săn được tin tức tức thời thì ít ra cũng phải chứng minh được những hậu quả xấu về sau đã gây ra trực tiếp từ những cuộc tiếp xúc đó chứ.



Không, không hề có gì khuất tất, không hề có gì xấu mà chỉ có những thành tích tốt đóng góp đáng kể cho nhân dân, cho đất nước. Đầu thập kỷ 90, chính Nguyễn Thanh Giang là người đã trực tiếp góp phần mở đường cho các công ty dầu khí Hoa Kỳ đầu tiên vào Việt Nam và bắc cây cầu cho các nhà khoa học địa chất Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam. Nhờ khoản tài chính có được từ một đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học, ông đã cùng giáo sư-bác sỹ Judith Ladinsky - Chủ tịch Hội Hợp tác Khoa hoc-Công nghệ Hoa Kỳ-Việt Nam – tổ chức 2 Hội thảo Khoa học Địa chất Việt Nam và Đông Dương tại Hoa Kỳ và đài thọ toàn bộ học phí cùng tiền ăn ở cho 4 nghiên cứu sinh thạc sỹ, tiến sỹ (3 người từ Viện Khoa học Việt Nam, một người từ Tổng cục Địa chất) đầu tiên tại Mỹ, kể từ sau 1975 ….



Bản Báo cáo quan trọng trước Quân uỷ Trung ương mở rộng đứng tên Bộ Quốc phòng mà không nêu được phương hướng, nhiệm vụ và dự kiến phương án giải quyết các tình huống có thể sẽ xẩy ra trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng từ nay đến Đại hội X. Chẳng những thế, không chỉ hù doạ, Bản Báo cáo này còn lừa dối lãnh đạo, lừa dối quân đội, lừa dối nhân dân bởi sự bịa đặt hàng loạt sự kiện không đúng sự thật.



Suốt mấy tháng giữa năm 2004, ông Mạnh Sơn không hề ra khỏi Hải Phòng nhưng Bản Báo cáo viết: “ …Mạnh Sơn vào Miền Nam (6-2004) ” (*). Đã lâu, ông Hoàng Minh Chính không đến nhà ông Lê Hồng Hà vì lên thang gác rất khó khăn, nhà văn Hoàng Tiến và tôi cũng không có mặt vào ngày đó nhưng Bản Báo cáo viết: “Ngày 22-02-2004, tại 62 Ngô Quyền-Hà Nội đã diẽn ra cuộc gặp mặt của một số nhân vật cấp tiến Hà Nội gồm Hoàng Minh Chính, Hồng Hà, Thanh Giang, Hoàng Tiến”. Bản Báo cáo còn bịa ra: “Cuộc gặp triển khai một số công việc từ nay đến Đại hội X” (*), nào là mục tiêu thế này, phương châm hoạt động thế kia, biện pháp thế nọ …



Một điều thất tín, vạn sự bất tin. Cho nên, có thể kết luận đây là một báo cáo láo, lừa dối Đảng, lừa dối nhân dân, lùa dối quân đội rất trâng tráo.



Hù doạ lãnh đạo, rồi chính họ bị tự hù doạ. Báo cáo mạng nặng tâm trạng hoang mang và rất hốt hoảng. Họ la toáng lên, líu cả lưỡi. Nào là “Bọn cấp tiến, phản động, xét lại, cơ hội chính trị và bất mãn ” (*). Nào là: “địch, cấp tiến, xét lại, bất mãn, những người không hiểu tình hình … ” (*). Người đọc thấy vừa buồn cười, vừa thương hại, vừa khinh bỉ. Trong con mắt ngầu đỏ và cái đầu đen tối của họ, tất cả những cấp tiến, xét lại, không hiểu tình hình … đều là phản động, đều là kẻ địch. Bởi vậy, trong Bản Báo cáo có cả Hoàng Tùng, Sơn Tùng, Nguyễn Nam Khánh, Nguyễn Khắc Huỳnh, Nhật Hoa Khanh … (Nếu không mau mau nhốt bọn này lại thì với chứng tự ký ám thị ngày càng nặng lên, với tâm trạng hốt hoảng thế này, chúng sẽ xách súng ra đường bắn loạn xạ và sẽ giết người không gớm tay theo kiểu tàn sát Thiên An Môn).



Cần dứt khoát triệt bỏ thủ đoạn hèn hạ của kẻ tiểu nhân. Hẽ không bằng lòng ai, không thần phục nổi các bậc chính nhân thì dùng quyền lực cưỡng bức dư luận, xua tất cả bọn gian thần ra đàn áp, quy kết cho bất kỳ bậc hiền tài có bản lĩnh, có nghĩa khí nào là ăn phải bả tư bản, là gián điệp, là phản động, là kẻ địch …



IV – Kiến nghị



 1 - Từ mấy năm trước đã nghe lan truyền câu ca:



Khá khen anh Phạm Văn Trà

Năm nhà, ba vợ cũng là Trung ương



Song, nghĩ rằng ông ta có tật nhưng có tài nên mới được thăng tiến chức tước cao đến thế. Không ngờ, qua Bản Báo cáo này, thấy bộc lộ sự quá non kém trong trình độ của ông. Dù có đội ơn ông Lê Đức Anh và vì thế mà phải vì nể Tổng cục 2 đến thế nào, ông Trà cũng phải đủ tỉnh táo, tinh khôn mà biểu hiện chừng mực hơn, kín đáo hơn. Bản Báo cáo tung ra làm trong ngoài ai cũng phải ngạc nhiên và không tưởng tượng nổi sao nó lại “đểu một cách quá ngu” như vậy (Chữ mà tôi đã từng bất ngờ thốt lên để văng vào mặt những người đã chủ trương tổ chức đám tang Trần Độ tồi tệ đến thế).



Chắc là Phạm văn Trà không trực tiếp viết Bản Báo cáo này, nhưng ông đã duyệt chủ trương và đã ngồi chủ trì buổi họp quan trọng kia.



Trình độ đại tướng – Bộ trưởng Quốc phòng như vậy chẳng trách máy bay Lý Tống bay bao nhiêu vòng, rải hàng tạ truyền đơn rồi lại ung dung bay ra mà phòng không Việt Nam vẫn bất động; Thế mà, sau đó lại bỗng dưng hốt hoảng hô hoán chĩa thẳng tên lửa vào máy bay của ta!



Bộ trưởng Quốc phòng như thế, Tổng cục 2 như thế cho nên bao nhiêu điểm nóng ở biên giới Phía Bắc, biên giới Tây Nam cứ sục sôi và âm ỉ. Rồi Thái Bình nổi đậy, Tây Nguyên nổi dậy … mà họ có dự báo được gì đâu. Đồng bào đã rùng rùng kéo tới các công đường mà phương án tác chiến không sắc bén nên đối phó bị động và suốt thời gian dài sau đó vẫn không phân tích nổi tình hình để giúp lãnh đạo Đảng và Nhà nước nhận định đúng về nguyên nhân cơ bản của vấn đề. Có gì đâu, như Bản Báo cáo này đã thể hiện, toàn bộ tâm trí của họ chỉ chủ yếu tập trung chuẩn bị chiến trường đồ sộ chống lại ba ông già đã nêu ở trên. Rồi khí tài, rồi kinh phí Nhà nước chu cấp được họ đầu tư vô tội vạ vào các công cuộc kiểu như rều rễu đuổi theo Nguyễn Thanh Giang từ tỉnh này sang tỉnh khác khi ông đi du lịch, đi tham quan các chiến trường xưa, đi viếng nghĩa trang Trường Sơn cùng các đoàn lão thành cách mạng và cựu chiến binh.



Ai có thể tin rằng nếu đột nhiên quân xâm lăng lại ào ào kéo sang thì ta có còn có thể chiến đấu ít ra, như năm 1979 không?



Xét trình độ nhận thức và khả năng thực thi nhiệm vụ, tôi đề nghi cần minh định lại một cách nghiêm túc cương vị Bộ trưởng Quốc phòng của ông Phạm văn Trà.



Việc cố tình hay vô ý để lọt Bản Báo cáo và đưa lên Internet đã gây tác hại vô cùng nghiêm trọng đến uy tín và danh dự Đảng nói chung và Quân đội nói riêng, làm nứt vỡ mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vốn đã rất khó khăn vun đăp; tôi đề nghị nghiêm khắc kiểm điểm và có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng đối với ông Phạm văn Trà.



 2 - Bản Báo cáo không chỉ biểu hiện trình độ quá thấp kém, không chỉ nhằm thoả mãn ý đồ phản kích cá nhân thấp hèn mà còn gây tác hại vô cùng lớn như vừa nói ở trên, đề nghị cần truy tố những người chỉ đạo, người chủ trương và người trực tiếp viết Bản Báo cáo.



 3 - Qua những phân tích trong phần I phần II và phần III của bản viết này, thấy rõ rằng trong Tổng cục 2 đang ẩn núp những tình báo của Trung Quốc, đề nghị truy xét và tiêu diệt chúng.



 4 - Cần khẩn trương thanh lọc để làm trong sạch Tổng cuc 2



 5 – Cần thanh tra toàn diện để phát hiện những vụ tham ô, lãng phí lớn của Tổng cục 2







Trong khi cần tỏ thái độ quyết liệt đúng mức với những sai trái, những tội trạng của một số phần tử xấu trong Quân đội và Tổng cục 2, bản viết này đôi khi tỏ ra khiếm nhã. Tác giả xin được lượng thứ. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển mạnh sang tổng phản công, tác giả đã từng tự nguỵện cạo trọc tóc và nằn nèo xung vào làm một chiến sỹ nhỏ trong đội quân vĩ đại của nhân dân Việt Nam anh hùng và vẫn hằng tôn kính những chiến sỹ tình báo thông minh, dũng cảm tuyệt vời đã lập nhiều chiến công xuất sắc. Không chỉ ngày xưa, mà bây giờ Tổng cục 2 vẫn không thiếu những người tài cao đức trọng do vậy cần “lọc máu” để Tổng cục 2 lại cường tráng, thắm đỏ như xưa. Đấy chính là một trong những mục tiêu tác giả hướng tới khi cầm bút.



Tha thiết kính mong được quý vị quan tâm đến nội dung bản viết này.



Chuẩn bị kỷ niệm 60 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Trân trọng



 Nguyễn Thanh Giang

 Số nhà 6 – Khu tập thể Địa Vật lý Máy bay

 Trung Văn – Từ Liêm – Hà Nội

 Điện thoại: 5 534370

NGUYỄN TẤN HƯNG * TRONG CẢNH SỐNG CÒN

Trong cảnh sống còn
Nguyễn Tấn Hưng


Kể từ khi tiếp nhận và thả lỏng gần bốn chục ngàn dân tị nạn trong trại tù, tình hình an ninh trên đảo Phú Quốc coi như bất ổn. Tại vì bằng mọi giá họ tìm cách trốn ra, vọt về Sài Gòn. Và phòng Nhì của tôi bây giờ phải cáng đáng thêm một nhiệm vụ mới: theo dõi và bắt giữ những người đã dám cả gan vượt ngục. Cùng bọn đầu xỏ ăn hối lộ, thiết lập đường dây đưa người đi công khai.

Tôi giao trách nhiệm này cho sĩ quan phụ tá của tôi, trung úy Nguyễn Kỹ Lăng. Đã có một thời làm sĩ quan phụ tá cho tôi, hồi còn ở bộ tư lệnh Hành quân Sông. Lăng mới đổi về đây trước ngày tiếp cư đồng bào di tản độ vài tuần lễ. Chân ướt chân ráo, chưa nắm vững mọi thế ăn chịu, đấm đá ở vùng này. Thiệt ra chẳng phải tôi kéo Lăng về đây, hoàn toàn chỉ do cấp trên sắp xếp. Vì vậy giữa Lăng và tôi có cái vui không hẹn mà thầy trò tình cờ gặp lại nhau. Trong một hoàn cảnh đáng lý ra phải huy hoàng hơn cho Lăng nếu tháng tư đen chưa đến vội.

Lăng làm việc rất đắc lực. Sau một tuần bố trí đã bắt trọn ổ tổ chức đưa người xuống tàu đò lấy tiền. Tang vật và đồng bọn lập tức được giải về bộ tư lệnh. Thì ra chẳng phải ai khác hơn là đàn em của đại úy Minh, trung úy Liêm, sĩ quan phụ tá trưởng ban 2 đặc khu Phú Quốc. Chỉ có hắn mới dám làm việc tày trời này thôi. Tất cả đưa vô trình diện tư lệnh Vùng 4 Duyên hải kiêm đặc khu trưởng Đặc khu, đại tá Nguyễn Văn Thiện. Tư lệnh dằn mặt:

- Tôi không ngờ người chống lệnh lại là anh, người mà tôi đang đặc nhiều tin tưởng nhất. Lệnh ban ra không thi hành nghiêm chỉnh đã là có tội, vậy mà anh còn tìm cách phá hoại nữa thì anh nghĩ sao đây? Tôi phạt anh tám trọng cấm, anh hiểu chưa!

- Dạ...

Phải nói đây là một hình phạt rất nhẹ trong hoàn cảnh loạn ly, kẻ sống người chết như thế này. Hơn bốn chục tên cướp của giết người trên tàu Mỹ, thiệt cũng có mà oan cũng có, đều bị ông xử bắn hết kia mà. Tên trung úy này ít ra cũng phải cách chức, lột lon. Tôi hết sức ngạc nhiên và Lăng càng thêm sững sờ:

- Thôi chết rồi đại ca ơi. Cái điệu này mình làm hay không ai khen mà làm dở thiên hạ chê rồi. Nhè đệ tử của ổng mà mình bắt thì rõ ràng chọc cứt không nên lỗ.

Tôi bình tĩnh đưa ý kiến:

- Mình biết vậy thì cũng đã hơi muộn rồi. Tình hình này trước sau gì cũng sụp đổ, cũng chạy. Tôi nghĩ mình phải lo lấy thân.

Lăng phụ họa:

- Mấy ngày nay theo sự điều tra của tôi, tôi biết thằng hạ sĩ nhứt cận vệ của ông tư lệnh, thằng Thạch Sến, cứ xách PCF đi Rạch Giá lia lịa. Bộ ổng sai nó qua bển mua vàng hay sao đây? Số tiền giữ dùm của bốn chục ngàn dân đâu phải nhỏ đại ca?

- Ối, ba cái của phi nghĩa đó để ý làm gì. Có chắc qua nổi con trăng này hay không mà mong ngồi yên đặng hưởng? Sống chết tới nơi rồi, tôi chỉ lo cái mạng của mình thôi. Vài ngày qua tự nhiên mấy ông hạm trưởng nhà mình lên phòng xin bản đồ khí tượng dữ quá. Điệu này chắc tới phiên mình phải di tản chiến thuật rồi. Anh nên nhớ chỉ có bản đồ khí tượng mới phủ trùm từ vịnh Thái Lan qua tuốt bên Phi Luật Tân và xuống luôn quần đảo Nam Dương. Bản đồ hải hành cận duyên, viễn duyên của mình có ra xa lắm cũng không quá hai trăm hải lý. Vậy xin làm gì hả? Mấy chả bảo phòng xa. Phòng xa cái gì? Chạy ra ngoại quốc thì nói chạy ra ngoại quốc, phòng xa phòng xa... chán quá!

- Như vậy rồi đại ca có tính chạy hôn? Nếu chạy thì chạy bằng cách nào đây? Chắc tôi phải vọt về nhà đem vợ con ra đây cho chắc ăn đại ca ơi!

- Tôi sợ không còn kịp nữa. Anh về nhà là anh kẹt ở trong đất liền luôn, không còn cơ hội đi. Nghe đâu tụi Việt Cộng đánh vô tới Bình Tuy, Long Khánh rồi, quốc lộ 4 cũng bị cắt đứt nhiều nơi. Vợ tôi về Mỹ Tho thăm gia đình có lẽ lần cuối, khó khăn lắm mới ra được đây. Phi trường Dương Đông đã đóng cửa, con nhỏ em bà xã theo bả đi ra thăm gia đình tôi cũng bị kẹt luôn. Nó đòi về quá chừng mà không biết phải làm sao đưa nó về. Tùy anh hà, anh tính sao thì tính. Nhưng phải cẩn thận, ông tư lệnh mà ổng biết được ổng cũng dám đưa mình ra pháp trường lắm chớ chẳng phải chuyện chơi.

- À, tôi có thằng bạn cùng khóa làm thuyền trưởng PCF 11, đại ca. Có gì mình vọt xuống đó với nó.

Sẵn Lăng khơi mào về chuyện này, tôi nghĩ tôi cũng nên cho Lăng biết luôn kế hoạch di tản của mình. Hạ sĩ quan thâm niên nhứt trong phòng Nhì đúng ra là thượng sĩ nhứt Luân, Phan Văn Luân. Rồi mới đến thượng sĩ Nghĩa, Lê Quang Nghĩa, đàn em thân tín của tôi. Nghĩa làm lâu đời còn Luân mới đổi tới khoảng năm sáu tháng. Trên bốn mươi tuổi đầu mà Luân vẫn còn độc thân. Hồi mới về, để tránh đụng chạm nghề nghiệp giữa hai đứa và để giúp Luân thỏa mộng Sát Cộng như hai chữ đã xâm trên bả vai, tôi bèn cắt Luân lo chiếc ghe "tình báo" của phòng Nhì. Ghe cào của dân, một trăm phần trăm, khỏi cần ngụy trang. Chỉ cần dấu súng ống đạn dược dưới khoang là có thể đi kích Việt Cộng bất cứ lúc nào. Nói là đi kích Việt Cộng cho dễ nghe, cho hợp với lỗ tai, chớ thiệt ra đi cào tôm cào cá. Ý là tiền dầu tiền nhớt khỏi tốn, bơm thẳng tay từ bồn dầu hải quân, vậy mà ông Luân của tôi đi đánh cá mút mùa không đem về cho tôi được một cắc bạc nào hết. Cào bao nhiêu nhậu bấy nhiêu, thỉnh thoảng còn về phòng hỏi tôi tiền thuốc lá nữa... Tôi không dấu diếm gì Lăng:

- Tôi thấy PCF nhỏ quá, đi tàu lớn mới chắc ăn. Mình chỉ cần một chiếc taxi để đi từ bờ ra chiến hạm, thế là xong. Tôi sẽ xài chiếc ghe riêng của phòng Nhì mình. Tôi đã gọi thượng sĩ Luân đem ghe về bến, neo tại bãi phía bên ngoài vòng rào cư xá sĩ quan. Không cho đi đánh cá nữa. Dầu mỡ máy móc phải sẵn sàng. Tôi đã dặn Luân, nếu có gì động tĩnh, thì xách ghe vào cặp cầu bộ tư lệnh ngay. Anh nghĩ sao, có nên họp tất cả nhân viên trong phòng, cho họ biết kế hoạch này hôn? Để ai muốn đi thì đi.

Tình trạng ở Phú Quốc càng ngày càng tệ. Chỉ tội cho những người trên răng dưới bao tử, không một đồng teng dính túi thì mới chịu thủ phận ăn đậu ở nhờ. Chớ ai người ta cũng muốn đem hết của cải của mình ra để mua mạng sống. Thậm chí có người dám đem xe honda đổi lấy vé tàu đò đi về đất liền. Và ân hận thay cho những kẻ ham làm giàu sớm, nhảy ra làm áp phe mua bán xe gắn máy ngay từ giờ phút đầu tiên. Vì chẳng bao lâu không ai thèm bán, chỉ cần cho không cho những ai có thể đưa mình ra khỏi cổng trại tù. Giữ xe như giữ cái của nợ. Chỉ có giá trị đối với người bản xứ biết rành rẽ đường đi nước bước mà thôi. Vậy mà dân trên đảo nào đã ưa. Bằng chứng là từ cổng trại tù chạy xuống chợ, xuống bến đò thỉnh thoảng cũng có một hai chiếc hết xăng nằm lăn lóc bên lề đường chẳng ai màng ngó ngàng tới. Chưa bao giờ tôi thấy Phú Quốc có nhiều xe gắn máy như vậy. Loại máy lớn 90, 125 phân khối cũng chạy lềnh khênh. Hạ sĩ nhứt Thạch Sến, cận vệ của ông tư lệnh cũng kiếm được một chiếc láng coóng.

Tình hình Phú Quốc bắt đầu suy sụp kể từ khi có tin nhân viên đài Mẹ Việt Nam được đưa ra đảo bằng phi cơ. Mẹ Việt Nam còn phải chạy vắt giò lên cần cổ thì ai mà dám ở lại? Rồi máy bay khu trục nữa, một vài chiếc vần vũ trên không trung. MiG của Bắc Việt vào bỏ bom? Không phải đâu, chiến đấu cơ của không quân Việt Nam! Coi kỹ lại đi. Hừ, phi đạo của phi trường An Thới cụt ngẵn vậy mà đáp được thì cũng hay. Và trên phi cơ leo xuống, ngoài hoa tiêu chính hoa tiêu phụ còn có đàn bà và trẻ em nữa. Tại sao không bay luôn qua Thái Lan? Chắc không đủ xăng!

Nhờ coi kỹ mà mấy chiếc máy bay đó không rớt. Vì từ lâu nhiệm sở tác chiến, nhiệm sở phòng không trên các chiến hạm đã được ban hành. Các họng súng bô-pho (Bofors, Sweden) bốn mươi ly và o-e-li-cân (Oerlikon, Switzerland) hai mươi ly đều chĩa lên trời. Quay qua quay lại đều chi. Tất cả các chiến hạm đương nhiên trở thành chiến hạm trực. Bao nhiêu chiếc tại bến? Không ít đâu, những bốn chiếc. Trợ chiến hạm HQ 230 của thiếu tá Nguyễn Nguyên. Giang pháo hạm HQ 330 của thiếu tá Nguyễn Văn Anh. Giang pháo hạm HQ 331 của thiếu tá Phan Tấn Triệu. Tuần dương đĩnh HQ 616 của thiếu tá Ngô Minh Dương. Với vũ lực của bốn chiếc này, hải quân ta có thừa khả năng bảo vệ cả không phận lẫn hải phận của đảo Phú Quốc.

Nhưng trước sau gì cũng chạy, nhứt là dân phòng Nhì như bọn tôi, sống làm sao được với lũ cộng sản. Ưu tiên một đi mò tôm. Mà chẳng lẽ với bao nhiêu binh hùng tướng mạnh của mình lại chạy sớm như vầy sao? Tôi tự hỏi như vậy! Chỉ vì tôi nghe phong phanh tư lệnh đã cho xe chở gạo, thực phẩm xuống chiếc 230 của thiếu tá Nguyên, ông hạm trưởng thâm niên nhứt trong số các hạm trưởng tại vùng. Tin tức tình hình bây giờ rất khó thu thập. Ai làm gì cũng giữ bí mật, không riêng gì tư lệnh.

Ngày 29 tháng Tư, tôi lại nghe phong phanh là nhân viên đài Mẹ Việt Nam đã được đưa xuống tàu Mỹ. Chiếc Challenger, một trong ba chiếc còn neo tại Phú Quốc. Chiếc Challenger nằm ở phía tây mũi ông Đội, còn hai chiếc kia nằm ở phía tây hòn Lớn, mũi Hanh. Đúng là tình thế càng ngày càng nguy ngập. Đó là theo đài BBC. Địch đã đánh gần tới thủ đô. Còn đài Sài Gòn thì lúc nào cũng quân dân ta đang chống trả mãnh liệt, bẻ gãy hầu hết các âm mưu tiến quân của địch. Chẳng có phổ biến một tin tức gì mới lạ.

Không ai ngờ đêm này lại là đêm rối loạn. Ngay giữa khuya. Vì có người phát giác ra tư lệnh đã vọt rồi. Bằng chứng là chiếc xe jeep của tư lệnh đang nằm trơ trọi một mình trên cầu tàu. Không tài xế, không người trông coi. Vậy thì còn chờ đợi gì nữa, hãy bồng bế nhau đi. Thay phiên nhau xách xe tư lệnh chạy ra cư xá chở vợ con vào cầu tàu. Để chuẩn bị đi ra tàu lớn. Tôi không dành được xe, lội bộ trở ra nhà mới biết hành trang và tài sản của gia đình vợ tôi và con nhỏ em còn đang lu bu thu dọn. Cho vào bị vào xắc. Lại lội bộ trở vô cầu tàu như gà mắc đẻ. Để xem chừng động tĩnh. Để mong ngóng coi thằng Luân đem ghe riêng của mình vào chưa. Một vài gia đình đã xuống ghe căn cứ tách bến chạy ra chiến hạm. Vẫn còn đủ thì giờ cho nên mọi người phần lớn đều giữ được bình tĩnh. Dân chúng chưa ai hay, đang còn say ngủ trong canh khuya.

Nhưng "Thần Chết" bỗng dưng ở đâu lại hiện về. Chết, tư lệnh chưa đi? PCF từ ngoài khơi rẽ sóng tiến vào, cặp cầu. Tư lệnh đứng trên boong quát lớn:

- Các anh làm gì ở đây, hả? Làm loạn hả? Tôi còn đây mà chưa chi mấy anh đã lo chạy, hả? Các anh muốn tôi xử bắn các anh sao? Có đi về hết không?

Tất cả số người chưa đi được im lặng lót tót quay trở lên bờ. Tôi vọt trước, không để tư lệnh thấy mặt. Trở về nhà thấy vợ tôi vẫn còn tiếp tục gom góp đồ đạc quần áo, giấy tờ, vật dụng cần thiết dồn vào mấy cái xắc cá nhân và xắc marin. Cả cư xá nhốn nháo, tụm năm tụm ba bàn tán. Vợ chồng đại úy Kha, chỉ huy phó căn cứ ở cạnh nhà tôi, chắc đã đi được ra tàu lớn nên chưa thấy về. Nghe phong phanh ông tư lệnh đã đưa hết gia đình ra tàu Mỹ. Vậy mà không cho mình đi mới kẹt. Hại bạn? Chơi như vậy thì chơi với ai? Ồn ào rồi cũng lắng xuống, kết thúc bằng một giấc ngủ muộn màng. Trong hồi hộp, phập phồng.

Ngày hôm sau, ngày 30 tháng Tư, chín mười giờ sáng tôi mới thức dậy. Quên cả vấn đề đi làm. Thấy vợ chồng đại úy Kha từ mé biển trước cư xá sĩ quan lội cát đi lên. Coi vậy mà cũng sợ. Lỡ ông tư lệnh biết được thì tội đâu phải nhỏ. Tội đào ngũ, rã ngũ. Có thể bị xử bắn. Rất dễ dàng trong thời buổi loạn ly và tình thế bất ổn này.

Nhưng chẳng bao lâu, định mệnh của đất nước và dân tộc, định mệnh chung của tất cả mọi người, đã đến. Tôi bàng hoàng nghe tướng Dương Văn Minh đọc thông điệp "đầu hàng" trên đài phát thanh. Đài Sài Gòn còn bắt được ở Phú Quốc. Hãi hùng cho số phận của mình, lính quýnh không biết phải làm gì. Tôi bảo vợ tôi:

- Anh vào bộ tư lệnh coi ông tư lệnh quyết định như thế nào. Em và Bé Sáu lo con và chuẩn bị đồ đạc. Anh sẽ trở về liền.

Vừa đến cổng tôi được anh thủy thủ đứng gác cho biết tư lệnh đang họp tất cả sĩ quan ở hội trường. Tôi tạt qua câu lạc bộ của căn cứ băng vào phòng họp. Sĩ quan đã có mặt đầy đủ, tôi đứng phía sau nhón chân dòm vô. Đúng vào giai đoạn có người hỏi:

- Xin tư lệnh cho biết tư lệnh đi hay ở?

Tư lệnh chậm rãi trả lời:

- Riêng phần tôi, nếu các anh cần tôi ở lại để duy trì trật tự cho kẻ đi người ở trong thứ tự đàng hoàng, tôi sẽ ở lại. Nhưng, tới giờ phút cuối cùng tôi sẽ ra đi. Dầu một chiếc thuyền con giữa biển khơi tôi cũng phải đi. Tôi không thể sống chung với cộng sản được...

Thế thì còn đợi gì nữa? Tôi quay người vọt đi. Buổi họp hình như cũng được chấm dứt ngay lúc đó vì tôi thấy nhiều người túa ra chạy theo tôi. Gần đến cổng tôi thấy vợ con tôi và con nhỏ em đã khệ nệ đem hết mấy cái va li, mấy cái xắc marin vào bên trong vòng rào bộ tư lệnh. Vợ tôi cằn nhằn:

- Anh đi đâu mất tiêu đi? Chờ anh lâu thấy mồ. Anh biết hôn, có một con mẹ bới đầu tóc tới trước cửa nhà mình hỏi thăm nhà anh chị Kha và nhà ông trung úy Tư. Không biết có phải là Việt Cộng nằm vùng hay không, thấy sợ quá. Con mẻ cứ ngó lom lom mấy cây súng hư của anh treo trên vách tường...

- Rồi sao nữa?

- Em nói ai cũng chạy hết rồi, tôi phải chạy theo. Con mẻ còn nói hòa bình rồi, thái bình rồi phải ở lại mừng vui chứ chạy làm chi... Ghê quá.

Chẳng nói chẳng rằng tôi đỡ túi đồ có vẻ nặng nhứt lên vai, tiện tay xách thêm một cái túi quân trang dài thòng hướng dẫn cả gia đình xuống mé biển cạnh cầu tàu. Mấy đứa nhỏ ngơ ngác không biết chuyện gì, nhìn thiên hạ qua lại như đi chợ Tết. Tất cả nhân viên phòng Nhì và gia đình đều có mặt đông đủ ở điểm hẹn. Gia đình sĩ quan cũng như đoàn viên thuộc căn cứ hải quân Phú Quốc cũng đứng chật trên cầu tàu. Ghe chủ lực và ghe yabuta từng chuyến từng chuyến tách bến đưa người ra tàu chiến. Không thấy chiếc ghe "tình báo" của phòng Nhì đâu hết. Cái thằng Luân say này, giờ này nó ở đâu? Có tin tưởng nó nổi hay không? Đã dặn kỹ rồi mà!

Chờ một hồi chẳng thấy tăm hơi, tôi quyết định:

- Bây giờ tất cả cứ đợi ở đây. Nếu thằng Luân tới thì cho mọi người lên ghe và chờ tôi trở lại. Tôi phải chạy ra chỗ đậu ghe coi thằng Luân nó làm ăn như thế nào.

Tôi chạy ra cổng. Lúc đó không còn ai canh gác và dân chúng bắt đầu tràn tới vòng đai lai rai. Tôi băng qua dãy cư xá đã vắng tanh không một bóng người. Tôi chạy như điên qua bãi cát cạnh cái giếng cạn. Ra đến bờ biển cạnh hàng rào phòng thủ, tôi thấy chiếc ghe phòng Nhì vẫn còn bỏ neo tại chỗ. Nửa mừng nửa giận. Mừng là mừng mình tìm được mục tiêu, giận là giận thằng Luân bê bối không làm tròn việc lớn. Tôi để nguyên quần áo giày vớ, bì bõm lội ra ghe. Nước cao đến ống quyển rồi đến thắt lưng. Chụp được thành ghe. Trời đất quỷ thần ơi, thằng Luân còn đang ngủ. Điệu này nó mới say hồi tối đêm qua. Tôi hét:

- Luân, Luân, Luân... thức dậy Luân. Chạy, Luân...

Nó sực tỉnh, lồm cồm bò ra kéo tôi lên ghe. Tôi tiếp tục hét như muốn khạc ra lửa:

- Quay máy chạy chớ còn chần chờ gì nữa ông cố tổ. Dặn anh có bao nhiêu đó việc mà làm cũng không xong. Thiệt tình.

Thằng Luân nhào xuống hầm máy, quay ba tua liên tiếp không nhúc nhích. Tôi bực mình, hỏi:

- Hồi đó giờ nó có hay kẹt cò như vầy hôn?

- Không. Nhạy lắm, chỉ quay một tua là nó nổ liền. Sao nhè lúc này mà nó dở chứng vậy cà?

Chưa quay máy tàu lần nào nhưng thấy thằng Luân làm coi bộ dễ chớ không khó. Mở sút-báp, quay cho có trớn rồi đóng lại. Tôi vọt miệng:

- Anh để nó cho tôi.

Rồi nhảy xuống làm thử. Y chang như một người sành điệu sành nghề. Nhưng chạy hay không còn phải hỏi lại ông trời. Cái đầu máy Yanmar 10 mã lực một block khục khặc vài cái rồi ngưng. Nhưng còn đỡ hơn thằng Luân, già ngắt hết xí quách. Tôi làm lại lần nữa, quay lấy trớn thiệt nhanh, nhanh nữa rồi mới đóng chốt. Trời bất dung nhơn đảng, bạch bạch bạch... Tôi mừng quá sức, thiếu điều muốn quyỵ xuống bái tạ cùng ơn trên.

Lúc đem ghe vào đến điểm hẹn thì tôi biết tất cả đã quá trễ. Dân chúng đã tràn ngập bộ tư lệnh. Băng phòng Nhì của tôi bây giờ chỉ còn có Lăng, Nghĩa, Khương, Nhiều. Thái và Un không có mặt. Tôi cho ghe đậu cách bờ một khoảng, sẵn quần áo đang ướt nên tôi nhảy luôn xuống nước đứng chỉ huy. Không quên móc khẩu colt 45 trong ngực ra, lên đạn, cầm chặt trên tay. Người từng người đưa ra. Lẽ dĩ nhiên đám quần thần của tôi trước, rồi mới đến đám quân nhân và gia đình hải quân. Chỉ trong nháy mắt là đầy ghe. Một ông lão không sợ chết vác thằng nhỏ trên vai lội ra đến sát bên tôi nài nỉ:

- Đại úy, đại úy cho ông cháu tôi đi tôi sẽ đưa đại úy hai lượng vàng.

- Giờ này mà vàng với bạc gì ông ơi. Ghe đầy quá rồi, chở thêm nữa ra ngoài kia sóng dập chết chìm cả lũ. Ông ở lại chờ chuyến khác đi.

Nói xong, tôi liền đẩy mũi ghe ra ngoài vừa phóng theo leo lên sàn, ra hiệu tách bến. Bạch bạch bạch..., tiếng nổ mỗi lúc một dòn, một nhanh. Ai nấy lộ vẻ vui mừng, hân hoan. Như đã hoàn toàn thoát nạn. Nhìn vào bờ thấy thiên hạ lố nhố chật bãi, chật cầu mà sợ. Và càng sợ hơn nữa khi súng đã bắt đầu nổ lai rai bên ngoài vòng đai.

Mấy chiếc tàu Mỹ đã xả máy ra khơi, những cuộn khói đen chưa tan hết trong bầu không khí tạo thành những làn mây thấp. Chiến hạm đã vào đội hình di chuyển từ từ. Trợ chiến hạm HQ 230, chiếc cuối cùng còn lại cũng vừa kéo neo xong. Chúng tôi chạy ra vừa kịp lúc. Cho ghe rà lại bên hông, định cặp, thì than ôi... tạch tạch tạch... Tụi tôi bị bắn? Tôi nhìn lên đài chỉ huy thấy ông hạm trưởng đội kết-bi có rong rêu hoa lá cành, thiếu tá Nguyễn Nguyên. Một Nguyễn Nguyên của ngày nào làm chỉ huy trưởng căn cứ Tân Châu tôi đã từng gặp, từng ăn cơm chung. Với đô đốc Đinh Mạnh Hùng, tư lệnh Hành quân Sông, và đô đốc Nghiêm Văn Phú, tư lệnh Lực Lượng Tuần Thám. Và một Nguyễn Nguyên mới vài ngày qua đã đích thân lên xin tôi bản đồ vùng Thái Bình Dương. Tôi tin tưởng ở mình, đưa tay vẫy rồi che miệng kêu to:

- Commandant, commandant cho tụi tôi lên với. Toàn hải quân mình không mà.

Một loạt M 16 trả lời tôi lũm chũm ngay trước mặt. Một thủy thủ trên tàu bắt ống loa lập đi lập lại lời xua đuổi:

- Tất cả các ghe nhỏ không được đến gần chiến hạm. Tất cả các ghe nhỏ... không được đến gần chiến hạm.

Xui cho mình rồi, tôi bỗng nghĩ ra. Chiếc này chắc là chiếc dành riêng cho tư lệnh. Thân phận tép riu của tôi không được quyền bén mảng tới. Đi chỗ khác chơi. Tôi bèn ra hiệu cho ghe chạy theo chiếc khác, chiếc 330. Nhưng không còn kịp nữa, chiến hạm đã có trớn lướt đi vùn vụt, nhanh như gió. Ghe xả hết máy mà khoảng cách cứ xa dần xa dần. Biết không thể nào tiếp tục đi xa hơn, tôi đau đớn ra lệnh cho Nghĩa, đang giữ bánh xe tài công:

- Anh đổi hướng chạy ra mũi Hanh cho tôi. May ra còn chiếc tàu Mỹ nào chưa chạy, neo núp sóng bên kia hòn.

Nghĩa làm theo lệnh. Được một đỗi, trời bỗng nhiên bừng bừng nổi cơn giông. Mây đen vần vũ và cơn mưa rào bất thình lình đổ chụp xuống. Ào ào ào, rất là nặng hột. Ai nấy ướt ngoi ngóp như chuột lột. Gió ngược, sóng ngược ùn ùn nổi dậy tư bề, muốn nhận chìm xuống biển chiếc ghe chở khẳm. Bề dài bảy tám thước bề ngang một hai thước, với hơn hai mươi mạng lớn nhỏ, lúc nhúc trên ghe. Tôi bỗng nghĩ đến vợ con tôi. Tôi không muốn mình bị rơi vào tình trạng "Anh Phải Sống." Tôi ra lệnh cho Nghĩa một lần nữa:

- Anh tốp ga, quay lại cặp cầu bộ tư lệnh cho tôi. Lấy đầy dầu rồi sẽ tính sau. Không thể ra cửa ngay bây giờ được, sẽ bị chết chìm.

Có lẽ cùng có một cái nhìn giống như tôi, Nghĩa làm theo tức thì. Và không ai có một phản kháng hay ý kiến gì hết. Lúc đó tôi biết, tôi vẫn còn đủ uy quyền với đám nhân viên của tôi. Và luôn cả những người quá giang.

Chạy cho đã rồi cũng về bến cũ. Trên cầu tàu, bộ tư lệnh đã thưa người qua lại. Chỉ còn đám đoàn viên và binh sĩ hải quân. Dân chúng đã tản lạc đi các nơi khác, không còn chiếm đóng bộ tư lệnh nữa vì phương tiện ra đi đã không còn. Ngay chính gia đình tôi cũng vậy, phương tiện đi ngoại quốc, đi Mỹ đã mất. Nhưng nhìn kia, chiếc PCF 11 vẫn còn nằm tại cầu. Một hi vọng cỏn con vụt lóe lên. Rồi lại tắt lịm ngay. Tưởng là số mình còn hên, ai dè xui lại gặp rủi. Vì viên trung úy thuyền trưởng, bạn của Lăng, lại trung thành với trung tá Hản, chỉ huy trưởng Hải đội 4 Duyên phòng. Nhứt định không chịu đi, quyết một lòng chờ đợi.

Biết số phận mình trời đất đã an bày! Bởi vậy sau khi lấy dầu xong tôi quyết định trở về đất liền, trở về quê hương. Không đi đâu hết. Một lần nữa, không ai phản kháng, không ai có ý kiến. Tôi kiểm điểm lại người trên ghe. Ngoài đám nhân viên và gia đình phòng Nhì, còn có gia đình đại úy Nguyễn Ngọc, là bạn cùng khóa với tôi đang giữ chức vụ chánh văn phòng tư lệnh. Gia đình đại úy Phạm Vũ Kim, khóa đàn anh đang giữ chức vụ trưởng phòng 6. Gia đình trung sĩ nhứt Lễ, Lê Quang Lễ, em ruột Nghĩa. Thượng sĩ nhứt Võ Thành Liêm bên phòng truyền tin chạy một mình. Và nhiều người trước đó tôi chưa quen như anh Hải, anh Lộc... Thêm một bạn đồng hành nữa vừa mới nhảy xuống ghe, thiếu tá Trần Hữu Tân, cũng thuộc khóa đàn anh.

Lúc đó vào khoảng một hai giờ trưa. Lòng tôi bâng khuâng trống vắng. Không biết nên trách trời hay trách ai. Mưu sự tại nhơn mà thành sự tại thiên đúng là như vầy? Kế hoạch của tôi không xong mà kế hoạch của trung úy Lăng, người sĩ quan hai lần phụ tá cho tôi, cũng bị thất bại. Bất ngờ. Không ai đoán được chữ ngờ.

Để bảo vệ lấy thân, Luân cho mấy thằng em chui xuống hầm bê súng ống chất đầy trên sàn ghe. Ngoài vũ khí cá nhân, năm bảy khẩu M 16, còn có một đại liên M 30, một phóng lựu M 79, và một máy truyền tin PRC 25. Đạn dược thì vì chưa có dịp để xài nên hiển nhiên đầy đủ cấp số. Nhưng tình trạng lau chùi dầu mỡ thì không biết có được kỹ lưỡng, thường xuyên hay không? Hay là rỉ sét bám dầy bên trong, bắn một viên bể nòng? Gió mặn và nước mặn của biển dễ gây ra cớ sự này lắm.

Nhưng, hình như còn thiếu một món rất quan trọng, tôi hỏi:

- La bàn đâu Luân, sao chưa đem lên?

Luân chớp chớp mắt nhìn tôi, thều thào:

- Nói ông đừng giận, tôi cất nó trong hộc tủ hồ sơ của phòng mình. Tôi chưa kịp lấy xuống, đại úy.

- Cái gì? Hải quân mà không có la bàn thì làm sao mà hải hành đây? Như vầy là anh hại tôi rồi!

- Thì đại úy nghĩ coi, tôi đâu có cần la bàn la biếc gì để đi vòng vòng cái đảo Phú quốc? Hơn nữa dân đánh cá mà thấy được là tụi nó biết ngay. Đồ của Hải quân, của PCF, không thể ngụy trang được.

- Ngụy trang, ngụy trang, tối ngày cứ mãi ngụy trang! Dân đi biển mua la bàn PCF xài thiếu cha gì ở đây mà ngụy trang với không ngụy trang. Anh sao khéo nói. Rồi bây giờ tính sao đây? Hừ..., từ đây về Rạch Giá phải nhắm hướng đông mà đi, vậy thì chỉ còn có cách là để mặt trời sau lái. Nghĩa, anh có nghe tôi nói gì hôn?

- Được rồi, đại úy. Ông để tôi lo. Tôi đi đường này thường xuyên mà!

- Chắc ăn hôn đó? Hết ông Luân rồi bây giờ tới anh nữa thì tôi cũng chịu thua luôn.

Giữa biển khơi mới thấy chiếc ghe cào này quá nhỏ. Hèn chi thằng Luân đi cào suốt ngày này sang tháng khác mà không dư được đồng nào cũng phải. Mọi người chen chúc nhau trên sàn ghe, trong mui. Vợ tôi sợ mấy đứa nhỏ đói, lấy đồ ăn ra cho tụi nó ăn. May hồn có mấy ổ bánh mì thịt vợ tôi đã nhờ thằng Minh, em đại úy Kha, mới mua hồi ban sáng trước khi chạy. Rồi mọi người bắt chước làm theo, hình như ai cũng có dự trữ lương thực, thức ăn khô. Nhưng không có nước. Giờ này mới thấy nước là quí giá, quan trọng. Với nửa lu nhỏ còn lại để phía sau lái thì phải hạn chế tối đa...

Trời đã về chiều. Mặt trời như lúc nào cũng từ sau lưng chiếu tới đã xuống thật thấp, gần đụng đường chân trời phía tây. Trên là trời, dưới là nước, giữa là ta? Đó, câu nói đầu môi của những người lính biển. Đã không còn một chút gì oai hùng hãnh diện cả, mà sao chỉ thấy lẻ loi, nhỏ bé quá trong cảnh mênh mông? Biển cả thật mênh mông. Bốn bề vắng ngắt. Tiếng máy chạy hơn nửa ga nghe đều đều theo tiếng gió. Vận tốc không hơn vận tốc sóng bao nhiêu. Cà rịch cà tang. Ai nấy đều im lặng trong mệt mỏi rã rời, dù chỉ mới bốn năm giờ bó gối trên ghe. Nhưng đã lâu lắm rồi tại sao tôi không thấy bóng dáng hòn Nghệ đâu hết? Hay là bọn tôi đã đi lạc? Điều này mới là điều đáng cho tôi lo sợ. Cái khổ tâm hàng đầu của người hải hành vẫn luôn luôn là vị trí của mình. Ta đang ở đâu? Sao chung quanh chỉ thấy trùng trùng sóng nước?

Bổng nhiên... "bụp," một tiếng kêu hơi khác lạ dưới hầm máy. Hình như chân vịt chém một vật gì thật cứng. Một khúc cây hay một con cá mập nào đó. Cá mập? Tốt hơn hết đừng nghĩ tới chuyện đó. Nhưng, chắc chắn không phải lên cạn, leo cồn. Vì ghe vẫn tiếp tục chạy ngon trớn. Mà trời ơi, nước. Từ đâu không biết, nước. Đã tràn vào, ngập cả chưn máy. Tôi hoảng hốt:

- Khương, nhảy xuống hầm tát bớt nước ra coi. Bộ bể chỗ nào hay sao mà nước chảy vô lẹ dữ vầy nè?

Khương tức tốc làm theo lời tôi nói. Thêm một thằng trai trẻ nữa, tuổi độ mười bảy mười tám, lạ quắc tôi chưa hề gặp mặt bao giờ, cũng chịu khó nhảy xuống tiếp tay. Một cái thùng thiếc có sẵn trong khoang, lấy thêm cái xoong nhôm lớn của Luân thường dùng để nấu cơm hàng ngày là đủ bộ. Luân tốc ván tìm chỗ lủng. Mới hay cái niềng sắt chịu cây láp phía sau lái đã lỏng một bên, bù loong đinh vít bắt vào ván thuyền lâu ngày đã rỉ sét, mục gãy. Lấy nùi giẽ nhét vào kẽ hở và cho máy chạy chậm lại. Chạy cầm hơi. Đường về quê sao còn dài hun hút. Và có lẽ còn nhiều hiễm nghèo gian nan. Đầu này có người lâm râm khấn vái, đằng kia có kẻ làm dấu thánh giá nguyện cầu.

Đột nhiên bên tay trái có bóng dáng một chiếc tàu Thái Lan mờ ảo xuất hiện trên nền trời. Tàu đánh cá của hãng Đông Phương Ngư Nghiệp Công Ty? Một công ty của Mékong Ngân Hàng được đỡ đầu bởi phó tổng thống Trần Văn Hương? Những chiếc tàu đánh cá lậu mà tôi đã được chỉ thị hợp thức hóa? Ôi, nếu mà đúng như vậy thì rõ ràng bọn tôi đã đi lạc. Xa lắc xa lơ. Vì tàu Thái Lan không bao giờ hoạt động trong những vùng biển cạn.

Tôi không mơ mộng chuyện đuổi theo tàu Thái Lan. Chiến hạm của mình kia, chỉ cách nhau có mấy sãi mà còn để vuột mất thì chuyện rượt bắt tàu Thái Lan chẳng khác nào chuyện mò kim dưới đáy biển. Vả lại, dưới nước khác xa với trên đất liền ở một điểm: cute;i không cần biết biển động hay biển êm, cứ phát cho mỗi người một thau. Và một cái muỗng. Cơm canh, thịt cá trộn lộn hết. Ớt đổ vô cố đống cay muốn xé họng và món dưa tỏi, dưa kiệu hình như lúc nào cũng thừa thãi, dư giã. Mà hễ đói bụng thì cái gì lại không ngon.

Chiếc ghe "tình báo" mang tiếng tặng cho một thủy thủ Thái bây giờ đã chìm hơn phân nửa. Biết không thể xài của đồ bỏ được và cũng không thể kéo theo cái của nợ này lâu hơn nữa, một tên hầm hừ chạy lại dùng dao chặt đứt sợi dây dòng. Chiếc ghe sựng lại, rồi từ từ trôi xa, trôi xa như chiếc lá. Âm thầm trong biển tối mông mênh. Tôi cảm thấy đau lòng, xót xa cho số phần của nó trước giờ phút lâm chung. Như mất một người thân. Một người đã tự nguyện phục vụ hết sức mình và bằng lòng ở lại. Xuôi tay về với đại dương. Ôi, hai chữ vĩnh biệt sao mà có thật. Bất giác tôi đưa tay lên chào. Đứng lặng người cho đến khi không còn trông thấy gì hết.

Số phần sống chết của bọn tôi coi như đã gắn chặt vào chiếc tàu Thái Lan này. Chiếc Manechai Sakhorn 10. Vậy mà nào đã xong đâu. Vì tiếp theo đó chẳng bao lâu, trước mặt tôi lại mờ mờ hiện ra một hòn đảo lớn. Thấp thoáng có ánh đèn dân. Thôi rồi, đúng là hòn Nam Du. Poulo Dama. Vậy thì phe ta vẫn còn nằm sâu trong hải phận Việt Nam. Thằng thuyền trưởng cho tàu chạy về đây với mục đích gì? Câu trả lời được hiểu ngay tức khắc, phần lớn phải nhờ vào tính phản xạ, trực giác:

- Tao không thể chở tụi mày về Thái Lan được, tao phải thả tụi mầy xuống đây. Tao sẽ bị mất chức thuyền trưởng nếu tao không làm như vậy. Vợ con tao sẽ đói, nhà cửa tao sẽ tiêu tan. Tụi mày phải hiểu cho tao.

Bây giờ tôi mới giựt mình. May là chiếc ghe "tình báo" đã chìm sâu trong lòng biển lạnh sớm hơn dự tính của thằng lõi này. Vậy thì mình phải biết tương kế tựu kế, tìm mọi cách để tiếp tục ở lại trên tàu. Và bằng thứ ngôn ngữ đặc biệt của một người nửa câm điếc nửa mù chữ, tôi cũng diễn tả cho nó hiểu được ý định của tôi:

- Trong đám tụi tao có nhiều người không biết lội. Đàn bà con nít không bộ mày không thấy sao? Bộ mày muốn giết tụi tao sao? Từ đây vô bờ cả cây số làm gì lội nổi. Ghe dân thì không có, ai người ta cũng chạy ra ngoại quốc hết rồi.

Tôi biết chắc trong hoàn cảnh này nó cũng không làm gì khác hơn được. Nhưng tôi phải tiếp tục đưa đề nghị:

- Tại sao mày không gọi máy liên lạc về Bangkok, hỏi thằng chủ mày coi nó có đồng ý cho mày đem tụi tao về xứ hay không? Nếu nó chấp thuận thì mày khỏe re, vô tội vạ. Biết đâu mày còn được thưởng nữa là đằng khác. Mày phải biết, cứu người lâm nạn giữa biển khơi là bổn phận chung của những người đi biển mà!

- Phải đợi tới mười hai giờ đêm tụi tao mới liên lạc được. Mỗi ngày liên lạc chỉ có hai lần thôi, giữa trưa và nửa khuya.

À thì ra vậy. Tôi đánh liều, chỉ vào hải đồ:

- Hay là như thế này. Tụi tao cứ theo mày ra khơi đi về hướng hòn Thổ Châu, Poulo Panjang. Chờ tới mười hai giờ cho mày gọi về hãng. Nếu chủ hãng không bằng lòng, mày bỏ tụi tao ở lại đảo đó cũng được.

- Ô-kê.

Bây giờ tôi thấy thằng Luân cũng có lý. Trong đầu nó lúc nào cũng chờn vờn một đường lối bạo động: cướp tàu. Cướp tàu? Vì mạng sống của gia đình vợ con và tất cả mọi người trong nhóm, tôi cũng bắt đầu manh nha chủ nghĩa xét lại. Tôi sẽ có kế hoạch, nhưng tôi hi vọng biện pháp cuối cùng này đừng xảy ra. Kiểm điểm lại vũ khí nắm trong tay tôi thấy hỏa lực của phe ta quá mạnh. Có thể chiếm luôn cả hạm đội đánh cá Thái chớ đừng nói một chiếc. Chẳng lẽ tụi trên tàu này không sợ đám mình làm càng? Tức nước vỡ bờ. Đụng chân tường phải cắn. Hãy khoan, chờ cho đến nửa đêm cái đã.

Và bây giờ có người tự động khai thiệt. Thiết tha bày tỏ nỗi lòng của mình. Sung sướng phơi trần cái cảnh cháy nhà ra mặt chuột. Thằng Hiếu, Hà Thanh Hiếu. Thằng trai trẻ lạ quắc tôi chưa hề gặp mặt lần nào đã giúp Khương tát nước ghe. Đâu có ngờ nó là đứa đơn thân độc mã không họ hàng quyến thuộc với bất cứ ai trong đoàn của tôi. Chỉ vì một chút khôn lanh ranh mãnh, ngay từ buổi ban đầu đã dám tự động nhảy vô làm đầy tớ giả mạo cho tất cả mọi người, đem đồ đạc từ bờ ra ghe. Thế mới là vỡ lẽ. Thế mới là phòng Nhì ba búa của tôi. Mà tại sao đến giờ này nó mới dám hở môi? Chắc có lẽ nó sợ tôi nổi khùng quăng nó xuống biển? Tôi nghĩ tôi đâu có ác đến đỗi như vậy!

Nhưng cũng tại thằng Hiếu và thằng Khương không làm tròn bổn phận mà vợ tôi cứ cằn nhằn tôi hoài:

- Ông già và thằng nhỏ năn nỉ đưa vàng thì không cho đi, đem theo chi cái thứ vô ơn bạc nghĩa. Tối ngày hễ chuyện của thiên hạ thì anh giỏi, còn chuyện trong nhà thì không. Thuở đời nay đồ của ai tụi nó cũng đem lên hết mà đồ của mình thì nó bỏ lại để chìm theo ghe. Anh có thấy anh càng làm ơn lại càng mắc oán hôn?

Cũng có lý. Vì kể từ lúc lên được tàu Thái Lan, nhiệm vụ của tôi đối với bạn bè, đối với nhân viên và những người vô tình đã đi quá giang coi như đã chấm dứt. Mặc dầu có vất vả gian nan buổi ban đầu, nhưng đối với riêng tôi, tôi vẫn coi đây là một thành công mỹ mãn, một công trình vĩ đại. Giờ, trả lại uy quyền của người sĩ quan cho quân đội đang trong tình trạng biến dạng, tan rã. Trả lại uy quyền của người chủ ghe tạm bợ về với biển cả đại dương. Vì hiện thời ai cũng như ai. Làm lại từ đầu. Nhưng có điều làm cho tôi chua xót nhứt là không một ai buồn nói với tôi một tiếng nói biết ơn. Họ chỉ nghĩ tất cả đều từ trên trời rơi xuống. Chính vì vậy tôi đã hoài nghi: hình như mọi giá trị vật chất lẫn tinh thần đều bị đảo lộn hoặc giả không còn nữa... trong cảnh sống còn.

Thời gian chầm chậm trôi qua và tất cả mọi người sốt ruột chờ đợi cái nửa đêm. Cái nửa đêm về sáng lênh đênh trên mặt biển có một không hai trong đời mình. Và cái nửa đêm đó rồi cũng đã đến. Kết quả là một lần nữa thiệt không còn nỗi vui mừng nào hơn. Thằng chủ hãng không những chấp thuận cho phép thằng thuyền trưởng đem những kẻ lâm nạn, sống sót trở về xứ Thái mà còn tuyên dương hắn làm một người hùng. Thôi, kể từ đây phe ta chỉ còn ăn no ngủ kỹ, thảnh thơi thơ túi rượu bầu.

Tôi âm thầm tặng thằng thuyền phó một món quà rất quí giá đối với nó, khẩu colt 45 còn sót lại bên mình, để tỏ lòng biết ơn người cứu mạng

No comments:

Post a Comment