Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Saturday, 17 December 2016

TIN TỨC=LÊ TÙNG MINH=SƠN TRUNG * LỜI THẢO MỘC=LINH BẢO

Thursday, August 23, 2012


TIN TỨC


Tin TÙc

I. VIÊT NAM
  • K‹ tù tháng 12-1998, ViŒt Nam xi‰t ch¥t viŒc ki‹m soát mång lܧi Internet vì h† s® dân chúng trong nܧc džc ÇÜ®c các web page ViŒt Nam häi ngoåi và quÓc t‰, cùng liên låc v§i bên ngoài b¢ng E Mail.
  • CÀu b¡c qua sông Gianh do Pháp viŒn tr® sÙc ngÜ©i, sÙc cûa,do công ty quÓc doanh Thæng Long xây cÃt v§i kinh phí 240 t›, Çã ÇÜ®c khªi công tØ tháng 5-95 và ÇÜ®c khánh thành hôm 26-11-98, nhÜng Çã có 3 v‰t nÙt dài tØ 1 ljn 2 mét, r¶ng 1,5 mm. Ÿ ViŒt Nam ta có hai con sông l§n nhÃt mà tØ trܧc ljn nay chÜa b¡c cÀu là sông Gianh và sông Mekong. Nay Úc Çã xây cÀu qua B¡c MÏ ThuÆn, và Pháp viŒn tr® xây cÀu qua phà sông Gianh. VÅn là tÆp Çoàn tham nhÛng c¶ng sän æn chÆn tiŠn båc, xi mæng, s¡t thép...cho nên cÀu vØa xây Çã rån nÙt.
  • Thû tܧng Phan Væn Khäi tuyên bÓ nhân dÎp cuÓi næm t°ng Bí thÜ Lê Khä Phiêu sang chÀu Trung quÓc r¢ng ViŒt Nam không th‹ Ç°i m§i chính trÎ vì làm nhÜ th‰, ch‰ Ƕ c¶ng sän së bÎ søp Ç°.
  • TrÀn ñ¶ Çã vi‰t xong ngày23-9-98, m¶t bút kš có nhan ÇŠ" M¶t Cái Nhìn Trª Låi".Ông chia cu¶c Ç©i ông làm 4 giai Çoån:
    • Th©i h†c sinh,ông ܧc mÖ m¶t cu¶c sÓng lš tܪng.
    • Th©i kháng chi‰n chÓng Pháp : Çi b¶ Ƕi, lÆp nhiŠu chi‰n công.
    • Sau 1975, 18 næm làm l§n ( lš thuy‰t gia c¶ng sän, Phó thû tܧng) nhÜng thÃy ÇÃt nܧc vÅn nghèo kh° nhÜ xÜa.
    • Th©i hÜu trí: Çi kh¡p nܧc,thÃy nhiŠu cänh gian tham,Çàn áp,bóc l¶t ch£ng khác th©i Pháp thu¶c.
    Ông ÇÜa ra nh»ng nhÆn ÇÎnh sau vŠ Çäng và nhà nܧc:
    1. B¶ máy Çäng và nhà nܧc quá cÒng kŠnh: quá nhiŠu b¶ viŒn và cÖ quan.
    2. B¶ máy công an to l§n quá.
    3. HŒ tÜ tܪng thÓng trÎ tÃt cä.
    4. Quá chênh lŒch gi»a giàu và nghèo.
    K‰t luÆn, ông có bài thÖ:
    "Nh»ng mÖ xóa ác ª trên Ç©i,
    Ta phó thân ta v§i ÇÃt tr©i.
    Ác xóa Çi thay b¢ng c¿c thiŒn,
    Tháng ngày bi‰n hóa ác luân hÒi"

  • VÅn tin vŠ TrÀn ñ¶.ChiŠu ngày 4 tháng 1-1999,chi b¶ vø Væn Hóa Giáo Døc thu¶c Væn Phòng quÓc h¶i c¶ng sän ViŒt Nam Çã h†p và Çi ljn quy‰t ÇÎnh khai trØ TrÀn ñ¶ ra khÕi Çäng c¶ng sän ViŒt Nam. Trong bÙc thÜ ngõ, ông vi‰t:"Tôi Çã là Çäng viên 58 næm(48-98).Tôi không ª trong Çäng nhÜng tôi còn là m¶t ngÜ©i dân,tôi vÅn gi» nguyên š ki‰n cûa tôi.Ông nói ông không ngåc nhiên vì Çäng khai trØ ông, nhÜng ông ngåc nhiên vì nh»ng giÃc mÖ ban Çâu låi bi‰n thành hiŒn th¿c chua chát. Ông cho r¢ng trܧc sau Çäng cÛng phäi Ç°i,n‰u không Ç°i thì ch‰t."
  • Sau khi Çäng khai trØ TrÀn ñ¶, m¶t sÓ sï quan và Çäng viên cao cÃp Çã lên ti‰ng ûng h¶ TrÀn ñ¶ nhÜ là Çåi tá Phåm QuÓc DÜÖng,chû nhiŒm Tåp chí LÎch sº Quân ñ¶i, Hoàng H»u Nhân, bí thÜ thành ûy Häi Phòng..
  • Ngày 18 tháng 1-1999,khoäng 2000 ÇÒng bào Nam Cali Çã tø tÆp tåi Little Saigon, gÀn ÇÜ©ng Bolsa Ç‹ phän ÇÓi m¶t chû tiŒm cho thuê bæng vidéo Çã treo c© c¶ng sän và änh HÒ Chí Minh.
II .TH GII
  • Ngày thÙ bäy 19 -12-98, Hå viŒn Hoa kÿ Çã h†p Ç‹ bÕ phi‰u cho viŒc truÃt ph‰ t°ng thÓng Clinton. Trܧc Çây, t°ng thÓng Andrew Johnson Çã bÎ luÆn t¶i khi‰n ông bÎ mÃt chÙc vào næm 1968.
    Tháng giêng næm 1999, thÜ®ng viŒn së h†p và quy‰t ÇÎnh viŒc này. N‰u 2/3 nghÎ sï tán thành bän cáo trång cûa Hå ViŒn, t°ng thÓng Clinton së phäi ra Çi. NhÜng ông tuyên bÓ là không tØ chÙc.
  • ChiŠu 19 tháng 12-1998, trong lúc Çang bÎ HåviŒn luÆn t¶i,t°ng thÓng Clinton hå lŒnh tÃn công Iraq. ñây là cu¶c chi‰n tranh ÇÖn phÜÖng vì Iraq im l¥ng. Liên ti‰p 4 Çêm máy bay B52 cÛng nhÜ các pháo håm Çã liên ti‰p tÃn công d» d¶i v§i các hÕa tiÍn Tomahawk. M‡i hÕa tiÍn này giá khoäng m¶t triŒu mÏ kim ,và trong bÓn ngày, MÏ Çã phóng Çi khoäng 400 hÕa tiÍn loåi này. ChÌ có Canada,Anh quÓc ûng h¶ quy‰t ÇÎnh cûa Hoa Kÿ.
    Cu¶c tÃn công này có ich l®i gì cho MÏ và th‰ gi§i? T°ng thÓng MÏ bäo là Ç‹ cÙu nhân loåi khÕi bÎ bom vi trùng,bom hÖi Ƕc do Iraq ch‰ tåo.
    • NhÜng chÌ tÃn công trong 4 ngày thì có triŒt hå ÇÜ®c các cÖ sª và mÜu toan cûa Iraq ch‰ tåo vÛ khí hóa h†c không?
    • Th¿c tâm Hoa kÿ muÓn giäi quy‰t tÆn gÓc ng†n vø vÛ khí hóa h†c, hay chÌ là m¶t cái c§ Ç‹ cÙu vãn uy tín Clinton trong lúc bÎ Hå viŒn bÕ phi‰u truÃt ph‰?
    • Chính nܧc MÏ Çã không Üa ch‰ Ƕ quân chû cûa Iran và Iraq, Çã ûng h¶ các l¿c lÜ®ng dân chû tåi Trung ñông .Chính MÏ cÛng Çã ÇÜa Saddam Hussein lên ngôi vÎ ngày nay.
      Có lë Hoa kÿ nên xem låi chính sách ÇÓi ngoåi cûa mình.

LUẬN LÊ TÙNG MINH

CHÍNH  SÁCH  ĐàO  TạO" TRÍ  THứC  MỚI " 

của  ĐẢNG  CộNG  SẢN  Việt  NAM
Lê  Tùng  Minh

          Từ sau năm 1954, khi nắm được chủ quyền trên toàn lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam (lúc ấy mang tên "đảng Lao Động Việt Nam") đã quan tâm đào tạo một đội ngũ "Trí Thức Mới" để phục vụ cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, vì như Lênin đã dạy cho những lãnh tụ cộng sản rằng : "Không có trí thức cộng sản thì không thể xây dựng chủ nghĩa cộng sản !".

          Do đó, từ 1956, dù ngân sách Nhà Nước còn rất thiếu thốn, trông cậy vào sự viện trợ của các nước anh em xã hội chủ nghĩa, chủ yếu là Liên Xô và Trung Quốc, đảng Cộng Sản Việt Nam cho mở cấp tốc một số trường đại học như : Đại Học Tổng Hợp, Đại Học Sư Phạm, Đại Học Kinh Tế, Đại Học Y Dược Khoa và Đại Học Nông Lâm. Về hình thức, hệ thống đại học miền Bắc có vẻ rầm rộ bởi sự phô trương và tuyên truyền, nhất thời đã lôi cuốn nhiều nhà  "trí thức cũ" tham gia đào tạo đội ngũ "trí thức mới" ( như các giáo sư Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Huy Thông, Trương Tửu, Phan Khôi, Ngụy Như Kontum, Nguyễn Hoán, Đặng Văn Chung v.v...).
Buổi đầu, do tập trung lo giải quyết nhiều vấn đề chính trị, kinh tế quan trọng hơn, nên Bộ Chính Trị Trung Ương đảng Cộng Sản Việt Nam giao khoáng công tác giáo dục đại học cho Đảng Đoàn Bộ Giáo Dục lo, cụ thể là giao cho Nguyễn Khánh Toàn và sau đó là Võ Thuần Nho (em ruột của Võ Nguyên Giáp), Bí Thư Đảng Đoàn kiêm Thứ Trưởng Bộ Giáo Dục (lúc này chưa thành lập Bộ Đại Học). Võ Thuần Nho chịu trách nhiệm trước Trung Ương Đảng về mọi vấn đề của ngành giáo dục, trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Lê Đức Thọ (Ủy viên Bộ Chính Trị kiêm Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng).

          Nhưng sau vụ "Nhân Văn Giai Phẩm" và "Đất Mới", Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trường Chinh và Lê Đức Thọ, quyết định siết chặt công tác tổ chức và tư tưởng đối với ngành đại học, thực hiện một CHÍNH SÁCH GIAI CẤP TRONG VIC ĐÀO T[1]O "TRÍ THC MỚI".

          Chính sách ác nghiệt, phản sự tiến hóa của tiến trình sinh hoạt cộng đồng và nhân bản của dân tộc, được thể hiện cụ thể ở mấy điểm sau đây :

          1.-  CHỌN LỰA ĐỘI NGŨ THẦY GIÁO Đ[1]I HỌC.

          Nguyên tắc căn bản để chọn lựa đội ngũ Thầy giáo Đại Học, do Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra là :  " Lý Lịch Phải Trong Sạch; Tuyệt Đối Trung Thành với Đảng". Do đó, các giáo sư có dính líu đến các vụ án chống Đảng  hồi năm 1956-1957 đều bị đuổi khỏi trường đại học, cho đi lao động cải tạo (như các giáo sư Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Trương Tửu, Phan Khôi). Giáo sư Trần Văn Giàu, đảng viên cao cấp, nhưng vì "tiêu cực đấu tranh" nên cũng không được tiếp tục dạy ở đại học (mãi đến sau năm 1975, ông Giàu mới được phép diễn thuyết ở các trường đại học).

          Bất cứ nhà giáo dục nào cũng hiểu rõ : Đại Học là nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, vì thế NHÂN TỐ QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU LÀ ĐỘI NGŨ THẦY GIÁO (giáo sư, phó giáo sư, giảng viên và cán bộ hướng dẫn). Có đội ngũ thầy giáo giỏi mới đào tạo được một lớp học trò giỏi, là một chân lý phổ biến, không thể phủ nhận !

          Vậy mà thực trạng thầy giáo đại học từ sau 1959-1960 của ngành đại học miền Bắc Việt Nam đã được TUYỂN LỰA THEO TIÊU CHUẨN  "HỒNG"  HƠN  "CHUYÊN".
"Hồng" là "đỏ về mặt tư tưởng", nghĩa là phải tuyệt đối trung thành với Đảng, dạy đúng theo lời của Đảng. Những người mà Đảng coi là "hồng" bao gồm các thành phần : Đảng viên, Đoàn viên xuất thân từ giai cấp cơ bản (công nhân, bần cố nông, dân nghèo thành thị). Những người thầy nầy, dù không có bằng cấp cao, dù học lực trung bình, cũng được Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng phong cho chức "giáo sư" hay "phó giáo sư" để có "học vị" lên đứng trên bục giảng đường. Tỷ lệ những người thầy đại học này chiếm đến 80% tổng số cán bộ giảng dạy đại học của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1960-1975.
Bởi thế, giáo sư Tạ Quang Bửu khi còn làm Bộ Trưởng Đại Học (1961-1968) có nói một câu khá hài hước : " Đại HỌC CỦA CHÚNG TA CHỈ LÀ PHỔ THÔNG CẤP 4 ". Còn giáo sư Trần Văn Giàu thì kết luận thẳng rằng : " NẾU ANH KHÔNG CÓ BẰNG TIẾN SĨ, KHI TỔ CHC MUỐN ANH LÀM GIÁO SƯ M

C NHIÊN ANH LÀ TIẾN SĨ ( ! ). NẾU ANH CÓ BẰNG CẤP TIẾN SĨ , MÀ TỔ CHC MUỐN ANH LÀM THẰNG CHĂN BÒ, ANH PHẢI LÀ THẰNG CHĂN BÒ ( ! ) ".

          Phương thức tuyển lựa đội ngũ thầy giáo đại học của miền Bắc Việt Nam có hai cách : Tuyển lựa những người được đào tạo trong nước, và tuyển lựa những người được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa (chủ yếu là Liên Xô và Trung Quốc).

     *  NHNG THẦY GIÁO Đ[1]I HỌC ĐƯỢC TUYỂN LỰA  TRONG NƯỚC.

          Trong giai đoạn lịch sử này (1960-1975) không có ai có bằng cấp Tiến Sĩ cả, mà chỉ có những người đã học xong CHƯƠNG TRÌNH 10+3 ( tức là 10 năm ở cấp phổ thông từ tiểu học đến trung học, học thêm 3 năm ở đại học ) hoặc CHƯƠNG TRÌNH 10+4  ( sau khi tốt nghiệp phổ thông học thêm 4 năm đại học ). Trung thực mà nói, trong đội ngũ thầy giáo đại học (sau khi tốt nghiệp đại học được giữ lại trường làm cán bộ giảng dạy) được tuyển lựa ở diện này cũng có một số người giỏi (có thể chiếm tỷ lệ 5%) và về sau đã nổi tiếng là nhờ sự tự học của họ như Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn.

     *  NHNG THẦY GIÁO Đ[1]I HỌC ĐƯỢC TUYỂN CHỌN TRONG SỐ ĐI HỌC Ở CÁC NƯỚC
         XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

          Phần đông trong số họ được đào tạo qua trường bổ túc công nông (có trình độ lớp 2 hay lớp 3 vào học 3 năm, 4 tháng lên một lớp thì đậu bằng tương đương lớp 10), rồi học một năm ngoại ngữ của nước mà họ được đi du học (chủ yếu là Liên Xô và Trung Quốc). Sau 4 hay 5 năm học ở nước ngoài, đậu bằng kỹ sư, cử nhân hay phó tiến sĩ. Bất cứ học sinh công nông nào được cử đi du học ở các nước xã hội chủ nghĩa, dù học giỏi hay dở, đến thời hạn vẫn được cấp bằng (theo chính sách "chiếu cố Việt Nam" của phe quốc tế cộng sản). Có thể khẳng định tỷ lệ giỏi cũng không quá 5%. Trường hợp phó tiến sĩ sinh vật học Phan Văn Khải, đương kim thủ tướng của Cộng Sản Việt Nam cũng xuất thân từ đội ngũ công nông du học này.
                                                                    *
                                                                 *     *

          Một số thầy giáo đại học sau này được Nhà Nước Cộng Sản phong giáo sư và đã nổi tiếng là giỏi như giáo sư sử học Phan Huy Lê (em ruột của bác sĩ Phan Huy Quát, nguyên chủ tịch Liên Minh Á Châu Chống Cộng Việt Nam, đã chết trong nhà tù của Cộng Sản Việt Nam sau năm 1975); giáo sư toán học Phan Đình Diệu; giáo sư ngôn ngữ Nguyễn Tài Cẩn v..v... tuy không thuộc thành phần cơ bản, nhưng họ không có biểu lộ "mất lập trường chính trị" và nhất là không có hành động chống đối, làm tốt công tác giảng dạy, đào tạo theo chính sách của Đảng (ít nhất là trước 1990). Nói cách khác, dù là người có tài, đỗ đạt cao, nhưng không thuộc thành phần cơ bản, nếu có được giảng dạy ở đại học thì cũng là loại giảng viên thường, không được giữ những chức vụ như Chủ Nhiệm Khoa hay Trưởng Bộ Môn, thậm chí không được giữ cả chức Chủ Nhiệm Lớp.

          Sau năm 1975, khi đảng Cộng Sản Việt Nam dùng võ lực cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, và đặt cả nước vào chung một chế độ chính trị "Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam", do việc "mua chuộc" một số trí thức khoa bảng của chế độ Việt Nam Cọng Hòa
nên về HÌNH THC TUYỂN DỤNG THẦY GIÁO Đ[1]I HỌC CÓ THAT ĐỔI; NHƯNG VỀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA CHÍNH SÁCH V N KHÔNG HỀ THAY ĐỔI ! Chính vì lẽ đó mà nhiều giáo sư của chế độ cũ dần dần từ bỏ chế độ mới, vượt biên bỏ nước ra đi, mang đầy sự hận tủi của người trí thức lưu vong !

          Để cho bộ mặt đại học khỏi phải mang tiếng là "Phổ thông cấp 4", và cũng để "sánh ngang" với nền đại học nước người, Nhà nước Cộng Sản Việt Nam liền cho phong hàm, cấp vị một cách "khoáng đại". Hàng loạt Phó Tiến Sĩ, Tiến Sĩ, Giáo Sư, Phó Giáo Sư ra đời không theo qui chế nào của đại học quốc tế (!?). Theo sự đánh giá của các chuyên gia đại học quốc tế thì nhiều lắm chỉ có 5% trong số được phong hàm, học vị đại học của Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam (sau năm 1975) là đạt tiêu chuẩn (!?). Số lượng thầy giáo tăng lên một cách đột ngột, mà nếu xét về hiện tượng chưa chắc có một quốc gia nào, dù là hiện tại như Pháp, Anh, Mỹ, so sánh bằng: Theo thống kê chính thức của Bộ Đại Học và Giáo Dục Chuyên Nghiệp (của Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam) tỷ lệ trung bình của thầy giáo Đại Học so với sinh viên toàn quốc là 1/6. Còn tại một số đại học lớn ở Hà Nội là 1/2.5; đặc biệt có một vài đại học là 1/1 (số liệu thống kê năm 1993).

          2.-  PHƯƠNG THC THI TUYỂN SINH VIÊN.

          Theo các thông tri tuyển sinh vào đại học của Bộ Giáo Dục (trước năm 1966) và Bộ Đại Học và Giáo Dục Chuyên Nghiệp (sau năm 1961) cho đăng công khai trên các báo của Nhà Nước thì "không phân biệt thành phần giai cấp và tín ngưỡng, miễn em nào có bằng lớp 10 (phổ thông hoặc bổ túc công nông) đều được quyền dự thi tuyển vào trường đại học nào mà các em thích; đồng thời nếu đạt đủ điểm qui định thì không có lý do nào không được nhận vào trường đại học".
Nhưng sự thật thì không hoàn toàn đúng như lời bố cáo trong các bản thông tri tuyển sinh hằng năm của Bộ Giáo Dục (hay Bộ Đại Học.....).

          Thực tế, có sự phân biệt đối xử theo một chính sách rất khắc nghiệt đối với các em học sinh không thuộc thành phần cơ bản (công nhân, bần cố nông, lớp nghèo thành thị ) như là :

          *  Kiên quyết loại bỏ các em học sinh thuộc các thành phần địa chủ, tư sản... và càng kiên quyết loại trừ các em thuộc thành phần làm việc cho chế độ cũ ( làm cho Pháp trước năm 1954 và làm cho Việt Nam Cọng Hòa hoặc làm cho Mỹ sau 1955 ). Nếu có trường hợp em nào quá giỏi, có dư luận đông đảo của quần chúng biết đến, thì cho vào học các trường trung cấp chuyên nghiệp (nhưng rất hạn hữu). Chính sách giai cấp này đã mang lại một hậu quả rất nghiêm trọng : Không những đã kềm hãm và giết chết tài năng của tuổi trẻ, làm tổn hại đến nhân tài của đất nước trong tương lai; mà còn tạo ra một thảm cảnh làm tan nát cuộc đời của một số em, vì thất vọng buồn chán..... rồi gia nhập vào đội quân "xã hội đen" (!).

          *  Ưu tiên tối đa cho các em thuộc thành phần cơ bản, đặc biệt là con em của cán bộ trung cao cấp đảng, con em của các đảng viên đang nắm quyền thế ở địa phương, từ  Xã, Huyện, Tỉnh đến Trung Ương. Do đó, có những em rất kém cũng thi vào đại học. Theo dư luận xã hội : Đó là thi "đậu lý lịch" (!). Chính sách ưu tiên cho giai cấp cầm quyền này đã tạo một hậu quả nghiêm trọng lâu dài cho tương lai của dân tộc; bởi vì chỉ đào tạo một tầng lớp trí thức không đủ tiêu chuẩn về mặt kiến thức, và thiếu cả phẩm hạnh của trí thức là tự tin, dựa vào sức mình là chính ! Chính một số trí thức mới được đào tạo trong cái lò này đã và đang trở thành những "ông quan cách mạng" chỉ biết vâng, dạ, xu nịnh, mánh mung làm thiệt hại lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước !
          Thực tế, tưởng rằng đã được thay đổi tận gốc từ lâu sau khi đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên bố đổi mới tư duy, mở cửa về kinh tế, cải cách về giáo dục (từ sau 1990). Nhưng thực chất vấn đề "chủ nghĩa giai cấp", vẫn còn nguyên, dù rằng báo chí của Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam có tuyên truyền rầm rộ cho sự thay đổi này (!). Chính sách giai cấp, chủ nghĩa thành phần (hay chủ nghĩa lý lịch) vẫn còn thống trị trong đầu óc các cán bộ tổ chức có trách nhiệm duyệt xét tuyển sinh. Vì lý do đó, đã nãy sinh tâm lý phổ biến đối với các em học sinh học giỏi, nhưng không thuộc thành phần cơ bản, muốn bỏ nước ra đi ngày càng nhiều. Họ có hoài bảo sẽ đỗ đạt cao ở nước ngoài. Đó là một nguyện vọng chính đáng, nhưng là một hiện tượng đáng buồn cho sự nghiệp đào tạo trí thức tại nước nhà cho dân tộc ! Khốn khổ thay ! Không phải em học sinh nào vượt biên, bỏ nước ra đi, đều đến bến bờ vinh quang ! Tất cả đều bắt nguồn từ một chính sách sai lầm tả khuynh của Đảng Cộng Sản Việt Nam, mà đến nay họ mới nhìn thấy trên khía cạnh lý thuyết. Nhưng họ vẫn kiên quyết bảo vệ chính sách độc quyền giai cấp ấy !

          3.-  SỰ THỐNG TR CỦA MÔN "CHỦ NGHĨA MARX - LÊNIN" VÀ H

U QUẢ CỦA NÓ.

           Như trên đã trình bày : Trong chính sách đào tạo "trí thức mới" (hay trí thức xã hội chủ nghĩa) của Đảng Cộng Sản Việt Nam thì, coi trọng  "HỒNG" hơn "CHUYÊN".

          Muốn tô "hồng" tư tưởng, tình cảm và lập trường của sinh viên chỉ có cách là nhồi nhét thật nhiều, thật sâu môn học "chủ nghĩa Marx-Lênin" cho sinh viên; đồng thời bắt buộc sinh viên phải nhận thức được rằng môn "chủ nghĩa Marx - Lênin" là môn học quan trọng hàng đầu ở đại học, là một môn học có vai trò quyết định cả tương lai thăng tiến của mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học (!).

          Vì vậy, trong chương trình giảng dạy ở các trường đại học xã hội chủ nghĩa Việt Nam, môn chủ nghĩa Marx - Lênin coi như là môn bắt buộc phải đạt điểm theo quy định.

          Môn học chủ nghĩa Marx - Lênin bao gồm những bài học về :

     a)  Triết học Marx-Lênin (Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử).
     b)  Kinh tế chính trị học Marx-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học (cụ thể là học về chính sách của các đảng cộng sản, đặc biệt là chính sách của đảng Cộng Sản Liên Xô,                                         
Trung Quốc và Việt Nam). Nội dung giảng dạy môn này cho sinh viên ở các trường đại học chuyên nghiệp (Bách khoa,Y Dược, Nông Lâm, Kiến trúc, Thủy lợi v..v...) nhẹ hơn sinh viên các trường Khoa học Xã hội (Kinh tế, Luật, Sử, Văn....). Tuy nhiên, nói chung môn chủ nghĩa Marx-Lênin dạy ở các trường đại học không nhằm đào tạo những "cán bộ lý luận" Marx-Lênin (như trường Đảng Nguyễn Ái Quốc hay trường Đại Học Chính Trị), mà chủ yếu là rèn luyện lập trường chính trị, lập trường "tin tưởng tuyệt đối" vào sức mạnh vạn năng của chủ nghĩa Marx-Lênin, của Đảng Cộng Sản (!).

          Vì mục đích và yêu cầu của môn chủ nghĩa Marx-Lênin ở các trường đại học như vậy, nên điều quan trọng nhất là "cưỡng bức tư tưởng" hơn là tiếp thu một môn khoa học xã hội. Do đó, các thầy giáo dạy chủ nghĩa Marx-Lênin ở các trường đại học cũng có những tiêu chuẩn khác. Trước tiên, họ phải là đảng viên đã được trui rèn trong quá trình thử thách sự trung thành đối với Đảng. Sau đó, họ được đào tạo qua một lớp học chủ nghĩa Marx-Lênin (ngắn hạn là 1 năm, dài hạn là 2-3 năm)  và có khả năng giảng dạy (hay truyền đạt đúng như chỉ thị của Đảng), chớ không cần có khả năng nghiên cứu phát hiện ra những lỗi lầm của học thuyết Marx-Lênin. Cuối cùng, họ chỉ cần có một trình độ văn hóa nhất định (trình độ sơ học hay trung học càng tốt), không đòi hỏi họ có bằng đại học. Nhưng, họ lại là những thầy giáo có vai trò lãnh đạo các thầy giáo của các bộ môn khác trong trường đại học. Mọi chủ trương, chính sách về cán bộ, về lương bổng, thậm chí về nội dung giảng dạy ở nhà trường đại học đều do thành phần này quyết định là chủ yếu.

          Đối với sinh viên, nếu học kém về môn chủ nghĩa Marx-Lênin thì không được lên lớp, không đủ điểm trong kỳ thi tốt nghiệp về môn này thì không được cấp bằng tốt nghiệp, dù số điểm của các môn khác có cao đến đâu (!). Sinh viên phải thi lại vào năm sau, hoặc năm sau nữa, cho đến khi nào đậu môn chủ nghĩa Marx-Lênin mới được nhận bằng tốt nghiệp. (!). Vì vậy, dư luận sinh viên đã cho rằng : " MÔN CHỦ NGHĨA MARX-LÊNIN LÀ MÔN QUYẾT ĐNH CUỘC ĐỜI ", hay mỉa mai hơn " MÔN CHỦ NGHĨA
MARX-LÊNIN LÀ CHA CỦA CÁC MÔN HỌC KHÁC ".
Trong thực tế, nhiều sinh viên học môn này không phải để nâng cao kiến thức, mà "học gạo"  để đối phó, miễn sao cho đủ điểm đậu, chớ không cần gì hơn. Do đó, đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp nhất là sinh viên khoa học cơ bản (Toán, Lý, Hóa, Sinh vật...) và
sinh viên kỹ thuật chuyên nghiệp (Cơ khí, Luyện kim, Điện học, Xây dựng, Nông Lâm nghiệp, Kế toán, Tài chánh...) đều không thể giải thích nổi một câu hỏi thuộc phạm trù lý luận của chủ nghĩa Marx-Lênin (Thí dụ : Tại sao gọi là Duy Vật Biện Chứng ? Nội dung của Chủ nghĩa Duy Vật Lịch Sử là gì ? Những điểm khác nhau giữa chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học và Lịch Sử Đảng ? v..v...).

          SỰ THỐNG TR MÙ QUÁNG ĐẾN CUỒNG TÍN CỦA BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MARX-LÊNIN TRONG CÁC TRƯỜNG Đ[1]I HỌC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIT NAM , KÉO DÀI
TỪ NĂM 1956 ĐẾN NĂM 1990 : 19 năm của riêng miền Bắc Việt Nam, và 15 năm cho cả nước Việt Nam. Đây quả là một tai ách đối với ít nhất 9-10 thế hệ đại học, nối tiếp nhau (nếu tính trung bình, một thế hệ là 4 năm). Nó bóp chết biết bao nhiêu tài năng của dân tộc, đồng thời nó còn gây một hậu quả trầm trọng cho việc xây dựng và phát triển đất nước trở thành một quốc gia văn minh và hiện đại !

          Sau sự biến động ở Đông Âu, khối Cộng Sản Quốc Tế do Liên Xô đứng đầu đã sụp đổ hoàn toàn (1988-1991, lý tưởng Cộng Sản trở thành cơn ác mộng,  và CHỦ NGHĨA MARX-LÊNIN KHÔNG CÒN Ở TÌNH TR[1]NG XÉT L[1]I HIN Đ[1]I, MÀ NÓ ĐÃ RƠi VÀO TÌNH TR[1]NG B CHỐI BỎ !  Những thần tượng Marx, Engels, Lênin, Xít ta Lin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh lần lượt sụp đổ trong lòng tin, ngay cả đối với các đảng viên Cộng Sản thức tỉnh. Vì vậy, việc học tập môn chủ nghĩa Marx-Lênin ở các trường đại học Việt nam cũng bị xét lại : Thầy giáo lên bục cũng không dám tin những điều của họ giảng là chân lý. Sinh viên ngồi học thì cảm thấy chán nản vì thấy mình đang là con cừu non trước sự thuyết giảng đầy dối trá. Cả thầy và trò đều mất lòng tin, đều cảm thấy khó chịu vì bị bắt buộc giảng và học đến như những người cuồng tín. Nhưng, trong khi các nước Đông Âu và Nga đã bãi bỏ hẳn giáo trình chủ nghĩa Marx-Lênin ở đại học, thì ở Việt Nam vẫn cứ duy trì một môn học vô giá trị đó đối với việc đào tạo tầng lớp trí thức mới. Tuy nhiên, sức mạnh của dòng tư tưởng đối kháng trong sinh viên đại học đã trưởng thành theo phong trào dân chủ tự do của toàn dân, nên đảng Cộng Sản Việt Nam không dám ngoan cố trắng trợn như những năm 1991 về trước và đã âm thầm cho phép nới lỏng yêu cầu học môn chủ nghĩa Marx-Lênin, vô hình trung không còn coi môn học này là môn học có tính quyết định số phận tốt nghiệp của sinh viên nữa.

          Cho đến nay, giáo trình "chủ nghĩa Marx-Lênin" cho các trường đại học đã được biên soạn lại nhiều lần, nhưng chưa có một giáo trình nào hoàn chỉnh. Đã có nhiều ý kiến cho rằng : Bộ Đại Học và Giáo Dục Chuyên Nghiệp nên bỏ môn học "chủ nghĩa Marx-Lênin", hay ít nhất chỉ xem đó là một môn học bình thường và học hay không là quyền chọn lựa của sinh viên (?). Vẫn chưa thấy ban Khoa Giáo Trung Ương Đảng trả lời dứt khoát (?).

          4.-  THỰC TR[1]NG CỦA NỀN Đ[1]I HỌC VIT NAM TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH
                HIN NAY.

          Ông Bộ Trưởng Đại Học Trần Hồng Quân luôn luôn lên tiếng về chương trình cải cách nền đại học của chế độ Cộng Sản Việt Nam trong mấy năm qua, nhưng thực tế thì không tiến triển bao nhiêu. Theo các quan chức của nền đại học Việt Nam thì MỘT TRONG LÝ DO QUAN TRỌNG LÀM CH

M SỰ ĐỔI MỚI CỦA NỀN GIÁO DỤC Đ[1]I HỌC LÀ
"KHÔNG CÓ NGÂN SÁCH". Ví dụ như : Theo tài liệu của Bộ Tài Chánh Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cho ta thấy ngân sách của Nhà Nước dành cho việc giáo dục đại học thật là quá ít, như năm 1993 chỉ có 85 triệu Mỹ kim (chiếm 15% trên tổng số ngân sách của toàn ngành giáo dục). Phần lớn số tiền đó dành để trả lương cho giáo chức và nhân viên phục vụ ở đại học. Vì vậy, chính phủ Cộng Sản chấp thuận cho Bộ Đại Học tiến hành trước tiên là CẢI TỔ TÀI CHÁNH như thu học phí đại học, cho phép mở đại học bán công, dân lập và tư thục; đồng thời phát triển nguồn thu tài chánh từ các hoạt động nghiên cứu khoa học và dịch vụ tư vấn. Nhưng trong thực tế từ năm 1991 đến năm 1995, trong tiến trình cải tổ đại học, việc cải tổ tài chánh không đạt được kết quả đáng kể, để bù đắp cho sự thiếu hụt trầm trọng của ngân sách giáo dục đại học. Ngược lại, đã tạo ra sự cạnh tranh kiếm tiền giữa các trường đại học, làm giảm sút chất lượng giảng dạy và gây nhiều mâu thuẫn, cũng như tệ đoan tham nhũng trong các kỳ thi tuyển vào đại học
(ý kiến của Tiến Sĩ Nguyễn Thiện Tống, giáo sư đại học của chế độ Cộng Sản Việt Nam).
Và, theo các nhà nghiên cứu giáo dục đại học thì LÝ DO CHÍNH LÀM CHO CÔNG CUỘC CẢI CÁCH Đ[1]I HỌC TIẾN TRIỂN CH

M CH[1]P LÀ DO SC Ỳ CỦA THẾ LỰC BẢO THỦ TRONG HÀNG NGŨ LÃNH Đ[1]O ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC. Họ tuy đã chấp nhận về mặt lý thuyết rằng : "Phải cải cách nền đại học để đáp ứng kịp thời những nhu cầu về trí thức và đào tạo một xã hội giao lưu và mở cửa ra bên ngoài, nên phải chấp nhận quy luật cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, đào thải không nhân nhượng đối với mọi cá nhân đã và đang tụt hậu trước trào lưu tiến hóa  của một xã hội văn minh và tiến bộ"
(xem Thông tri về "Cải cách nền đại học", 1992, phần "Lý do phải cải cách nền đại học").
Họ cũng thừa nhận rằng : "Trong một thời gian dài hệ đại học Việt Nam được xây dựng và đào tạo trí thức mới theo kế hoạch Nhà Nước. Đại học tách rời với nghiên cứu, và tách rời nhu cầu tiến lên của xã hội, lại càng tách rời với sự tiến bộ không ngừng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang tiến hành trên hầu khắp thế giới văn minh" (tài liệu đã dẫn). Tài liệu điều tra của liên ngành Lao Động - Thương Binh - Xã Hội với liên hiệp các hội Khoa Học Kỹ Thuật thành phố HCM thì trong số hơn 10,000 kỹ sư, cử nhân, bác sĩ ra trường trong niên khóa 1994-1995 của nước cho thấy 70% "trí thức mới chưa đủ trình độ thích ứng với những đòi hỏi của một nền kinh tế thị trường". Theo như sự than phiền của nhiều giáo sư đang giảng dạy trong chế độ của Cộng Sản Việt Nam thì "Các giáo sư đánh giá và cho điểm các luận văn tốt nghiệp (chớ không phải luận án !) chỉ đồng nghĩa với việc 'trả xong nợ sách đèn'. Nghĩa là các luận văn tốt nghiệp chỉ là sự luyện tập cho sinh viên về phương diện nghiên cứu chuyên đề khoa học. Thực tế, nó chẳng đóng góp gì  cho khoa học và đời sống của xã hội". Và theo ông Nguyễn Văn Giao, chuyên viên cao cấp của văn phòng chính phủ Cộng Sản Việt Nam khẳng định : "Nhà Nước không ổn định được mức độ chất lượng đào tạo, và cũng không có khả năng đảm bảo chất lượng, nhất là trong lãnh vực nghiên cứu khoa học". Thực tế này đến năm nào mới khắc phục ?
Sự cải cách nền đại học đang "bước những bước như rùa bò, trong khi nhu cầu điều hành, quản lý một nền kinh tế thị trường thì chạy với tốc độ cấp số nhân" !

          Chúng ta biết thời đại hiện nay là thời đại của hỏa tiễn và điện tử, đòi hỏi những nhà trí thức, những chuyên gia phải có khả năng thích nghi với tiến bộ của khoa học, kỹ thuật hiện đại thật mau chóng, phải có khả năng sáng tạo không ngừng mới được hữu dụng. Thời đại hôm nay đòi hỏi những người có trình độ đại học không được phép dừng lại ở những gì đã học được trong nhà trường, mà phải đòi hỏi đổi nghề nhiều lần trong nghề lao động trí óc của một chuyên gia. Ngày nay, với đà văn minh mới, việc tổ chức hợp lý hóa lao động lấy máy móc làm yếu tố quyết định của Taylor đã lỗi thời. Với kỹ thuật hiện đại, chất lượng tri thức về khoa học kỹ thuật của con người là nhân tố hàng đầu trong việc tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, và tạo hiệu năng cho toàn bộ nền kinh tế của quốc gia. Vì vậy, nhiệm vụ chính của nền đại học là đào tạo những trí thức mới thích ứng không những cho hôm nay mà cho cả ngày mai, cho những thời buổi đột biến mà chưa ai đoán chắc được ! Nền đại học Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam liệu có làm nỗi nhiệm vụ đó hay không, khi thế giới bước vào thế kỷ thứ 21, một thế kỷ có nhiều đột biến bất ngờ (?).

          Vì như trên đã có đề cập, số lượng giáo chức của đại học Việt Nam hiện nay rất đông, nhưng lại thiếu những giáo sư có đủ trình độ để giảng dạy ở đại học theo yêu cầu mới. Theo tài liệu thống kê của Bộ Đại Học Cộng Sản Việt Nam năm 1994-1995 cho thấy : Số giáo chức đại học có bằng cấp trên đại học (Phó Tiến Sĩ, Tiến Sĩ) ở các viện đại học lớn (Hà Nội và Thành phố HCM) chỉ chiếm hơn 30% trong tổng số giáo chức đại học cả nước. Trong khi đó, ở các nước như Mỹ, Anh, Pháp hay Nhật, Úc v..v...giáo sư đại học đều phải có cấp bằng Tiến Sĩ. Đó là chưa kể bằng cấp Phó Tiến Sĩ, Tiến Sĩ ở Việt Nam còn nhiều điểm yếu hơn bằng cấp quốc tế. Tình trạng này đã tạo nên một dư luận phổ biến trong giới tuyển dụng "trí thức mới" rằng : " Đ[1]I HỌC VIT NAM CHỈ SẢN XUẤT HÀNG GIẢ (!?). Và mỉa mai thay, " NGƯỜI CHƯA TỐT NGHIP Đ[1]I HỌC CŨNG ĐI CHIÊU SINH CAO HỌC. Không thể nào tưởng tượng được trường phổ thông cũng đứng ra thông cáo mở Cao học" ( Theo Tiến Sĩ Đào Công Tiến, giám đốc trường Đại Học Kinh Tế thành phố HCM ).

          Việc mời một số giáo sư người Việt nước ngoài, hay một số giáo sư người Pháp, người Mỹ  vào dạy một số môn ở các đại học Việt Nam chỉ là một việc làm có tính cách "tô son điểm phấn" cho chính sách cải cách đại học của Cộng Sản Việt Nam. Thật sự, nó chẳng mang một ý nghĩa chuyển mình nào về mặt chất lượng giáo dục đại học.

                                                                      *
                                                                   *     *

          Muốn cải cách nền đại học cho có kết quả tốt trong tình hình hiện nay của Việt Nam Cộng Sản là vấn đề rất khó khăn. Vấn đề chính không phải là khó khăn về mặt ngân sách, mà ĐIỀU KHÓ KHĂN NHẤT LÀ QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ LÃNH Đ[1]O TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIT NAM. Họ có chịu từ bỏ  chính sách giai cấp trong việc đào tạo các chuyên gia hay không ? Họ có chịu để cho nền giáo dục đại học được mở rộng, tự do phát triển như nền giáo dục đại học ở các nước Âu Mỹ hay không ?

          Việt Nam không thiếu mầm non nhân tài, có thể khẳng định là không thua kém bất cứ dân tộc nào trên trái đất này. Điều này đã được chứng minh hùng hồn qua sự thành công của tuổi trẻ Việt Nam ở Hải Ngoại trong hai thập niên qua ( 1975-1995 ). Thế nhưng ngày nay nền giáo dục Việt Nam tụt hậu hơn vài chục năm so với các nước láng giềng
Châu Á. Thử hỏi trách nhiệm lỗi lầm này thuộc về ai ?

          Để thay lời kết luận, chúng tôi xin trích đăng lại lời than vãn của ông Trần Hồng Quân, đương kim Bộ Trưởng Đại Học của Cộng Sản Việt Nam, rằng : " Nếu chúng ta đào tạo chất lượng kém thì số lượng càng lớn càng lãng phí mà thôi. Chúng ta làm HÀNG GIẢ
thì có tội với xã hội và người học. Có tội ở đây là HÀNG GIẢ gây ra tai hại cho xã hội, nhưng đồng thời HÀNG GIẢ chiếm mất chỗ lẽ ra phải có của HÀNG TH

T để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội to lớn" ( Theo bài " Chất lượng giáo dục đồng thời ", báo
Tuổi Trẻ, 27-11-94 ) ./.
                                                                                                 Lê  Tùng  Minh

SƠN TRUNG * LỜI THẢO MỘC

L©i Thäo M¶c

SÖn Trung
Tôi là thäo m¶c, m¶t loài thäo m¶c tÀm thÜ©ng.Tôi sÓng ª Canada, là m¶t xÙ sª tuyŒt v©i nhÃt th‰ gi§i. Ti‰ng nói cûa tôi là ti‰ng nói cûa các loài cây trên rØng,cây trong công viên. Ti‰ng nói cûa tôi cÛng là ti‰ng nói cûa loài cÕ trên ÇÒi, rau trong nông tråi, và hoa trong vÜ©n M¶t sÓ ngÜ©i không hi‹u chúng tôi. H† nghï r¢ng chúng tôi là loài vô giác, vô tri. S¿ th¿c, chúng tôi không khác gì loài ngÜ©i. Chúng tôi cÛng æn uÓng nhÜ loài ngÜ©i cho nên con ngÜ©i Çã phäi tܧi nܧc và vun bón chúng tôi. M¶t sÓ anh em chúng tôi ª Phi châu Çã æn thÎt sÓng. N‰u loài ngÜ©i chia ra nam n», Çàn ông yêu Çàn bà, Çàn bà yêu Çàn ông thì chúng tôi cÛng vÆy. Chúng tôi ÇÜ®c chia ra hoa Ç¿c, hoa cái và chúng tôi cÛng có hiŒn tÜ®ng thø phÃn nhÜ Çàn bà thø thai. Chúng tôi cÛng thª ra,hít vào nhÜ con ngÜ©i. N‰u loài ngÜ©i thª b¢ng miŒng và mÛi thì chúng tôi cÛng thª b¢ng lá. Ban ngày, chúng tôi thäi dÜ«ng khí ra,hút thán khí vào. Còn ban Çêm, chúng tôi thäi thán khí ra, hít dÜ«ng khí vào.
Chúng tôi có m¶t Ç©i sÓng. Chúng tôi cÛng sinh ra, l§n lên và m¶t ngày nào Çó, chúng tôi cÛng së ch‰t Çi. Chúng tôi có m¶t lÎch sº. Chúng tôi có quá khÙ, hiŒn tåi và tÜÖng lai. Chúng tôi cÛng có h† hàng, t° tiên, cha mË,và anh chÎ em.Và chúng tôi cÛng có bån bè n»a. Chúng tôi cÀn yêu và ÇÜ®c yêu. Chúng tôi khác v§i loài Çá sÕi vô tri, lånh lùng và vô cäm. Chúng tôi có linh hÒn và tình cäm. Trong các thi nhân th‰ gi§i, chúng tôi yêu Chateaubriand nhÃt, là m¶t thi sï ngÜ©i Pháp ª th‰ k› 19 , bªi vì ông Çã hi‹u chúng tôi. Ông nói r¢ng chúng tôi- cây cÕ, sÕi Çá, sông,hÒ..- ÇŠu có m¶t linh hÒn, linh hÒn ông và linh hÒn chúng tôi cùng tÜong thông tÜÖng cäm :
" Objets inanimés, avez vous donc une âme?
Qui s' attache à notre âme et la force d'aimer ?"

Chúng tôi có buÒn, có vui. Chúng tôi có lúc hy v†ng và cÛng có lúc tuyŒt v†ng. Mùa xuân là mùa ÇËp nhÃt trong næm. ñó là th©i kÿ hånh phúc nhÃt trong Ç©i chúng tôi. BÀu tr©i rång r« và m¥t tr©i chi‰u sáng. Khí hÆu tuyŒt v©i và chúng tôi rÃt khÕe kho¡n. Chim ca trên bÀu tr©i và chúng tôi mÌm cÜ©i b¢ng nh»ng Çoá hoa ÇËp Çë cûa chúng tôi. Chúng tôi rÃt sung sܧng khi thÃy nh»ng Çôi nam n» tay trong tay Çi dåo trong công viên.
Mùa hè chúng tôi cÛng rÃt sung sܧng. M†i ngÜ©i lìa bÕ nh»ng chi‰c áo mùa Çông, mÛ,giày Óng. H† Çi ljn công viên , h† Çi ra bãi bi‹n b¢ng nh»ng thÙ y phøc nhË nhàng. ñây là th©i gian mà chúng tôi cÓng hi‰n cho loài ngÜ©i rÃt nhiŠu hoa,trái và rau.
Sau mùa hè là mùa thu. NhiŠu væn nhân, thi sï Çã ca tøng mùa thu. H† ca tøng vÈ ÇËp cûa mùa thu , nhÃt là mùa thu Canada. H† rÃt vui thú khi thÃy lá cây thay màu Ç°i s¡c, tØ xanh sang vàng, tØ hÒng sang ÇÕ. S¿ thÆt, h† không hi‹u chúng tôi. H† sung sܧng trܧc cái Çau ǧn,buÒn bã và tuyŒt v†ng cûa chúng tôi. Mùa thu là khªi Çi‹m cûa n‡i Çau kh°, ch‰t chóc cûa chúng tôi. Nhåc sï Phåm Duy , m¶t nhåc sï ViŒt Nam Çã hi‹u chúng tôi khi ông vi‰t bän nhåc " Mùa Thu Ch‰t". NgÜ©i ta yêu màu ÇÕ,màu hÒng,màu vàng nhÜng chúng tôi thì không. Chúng tôi chÌ yêu màu xanh bªi vì Çó là màu t¿ nhiên,màu ÇËp Çë. M¶t sÓ ngÜ©i cho r¢ng màu xanh là màu hy v†ng. Chính th‰. Màu xanh là màu cûa s¿ sÓng chúng tôi. Còn các màu khác là dÃu hiŒu cûa bŒnh hoån, ch‰t chóc. ñÓi v§i con ngÜ©i,nhiŠu màu s¡c là tÓt, còn chúng tôi thì ghét l¡m . Chúng tôi ÇÒng š v§i m¶t nhåc sï ViŒt Nam trong bài "Mùa thu ch‰t". Tåi sao vÆy? Bªi vì mùa xuân, mùa hè,khí hÆu khoäng 20 Ƕ-30 Ƕ, rÃt thích h®p v§i con ngÜ©i, thú vÆt và cây cÕ. NhÜng khi mùa thu ljn,khí hÆu xuÓng ljn không Ƕ ho¥c hÖn n»a. Chúng tôi không th‹ chÎu Ç¿ng ÇÜ®c khí hÆu kinh khûng này. Chúng tôi trª nên héo úa. Chúng tôi b¡t ÇÀu tranh ÇÃu v§i ÇiŠu kiŒn khÓn kh° này, cho nên chúng tôi không còn gi» ÇÜ®c màu s¡c xanh tÜÖi nhÜ trܧc.Khi mùa Çông ljn, chúng tôi ch‰t thÆt s¿ ho¥c gÀn ch‰t. M‡i ngày, chúng tôi røng Çi m¶t ít lá. CuÓi cùng thân xác chúng tôi trÖ trøi gi»a tr©i Çông tuy‰t lånh v§i cành cây khô héo,trØ loài thông thì bao gi© cÛng tÓt tÜÖi. Các bån bè chúng tôi,rau cÕ låi càng thê thäm hÖn. Rau trong nông tråi thì ch‰t såch, còn cÕ thì bi‰n mÃt dܧi nh»ng ÇÓng tuy‰t cao. Chúng tôi nói nh»ng ÇiŠu trên là muÓn chÙng tÕ v§i quš vÎ r¢ng chúng tôi có tình cäm và linh hÒn. Chúng tôi còn có lš trí.
NhiŠu phen chúng tôi Çäo Çiên vì nh»ng ÇiŠu kiŒn kh¡c nghiŒt cûa cu¶c sÓng, nhÜng chúng tôi không bi quan. Chúng tôi nhÆn thÙc r¢ng Ç©i có thÎnh có suy, nhÜng vÃn ÇŠ quan tr†ng là chúng ta phäi vÜ®t qua giai Çoån khó khæn và làm h‰t sÙc mình trong m†i tình huÓng. Sau cÖn mÜa tr©i låi sáng. Sau mùa Çông ,là mùa xuân. ñó là th©i kÿ Ãm áp,tuy‰t Çã tan. CÕ trên ÇÒi và bên vŒ ÇÜ©ng Çã xuÃt hiŒn v§i màu xanh non. Cây trong rØng và trong công viên Çã Çâm chÒi. Hoa Çã nª kh¡p nÖi. M¶t cu¶c sÓng m§i Çã trª låi v§i chúng tôi và v§i m†i ngÜ©i. Chúng tôi tÆn hܪng ánh m¥t tr©i Ãm áp. Mùa xuân và muà hè Çã bù Ç¡p cho mùa thu và mùa Çông buÒn bã.
Tree sayings
I am a tree, a simple tree.I live in Canada, which is the most wonderful country in the world. My voice is the voice of trees in the forests, and trees in the parks.My voice is also the voice of grass on the hills, vegetables on the farms, and flowers in the gardens.
A lot of people don't understand us. They think that we are insensible and inaniamate things. In fact, we aren't different from humain beings. We can eat and drink like people, so they have to water and fertilize us. Some of our brothers in Africa are anthropophagous.
As human beings are divided into men and women, men are loving women, and women loving men, so are we. Some of us are stamens, and others are pistils. We also have polination that like women's pregnancy.
We also exhale and inhale like human beings. If they inhale and exhale by mouth nad nose, we also do that with our leaves. We dismiss oxygen by day, and we send out carbondioxide and breathe oxygen by night.
We have a life. We were born, we grow up and some day we'll be dead. We have a history. We have a past, present and future. We also have our families, our ancestors, our parents, our brothers and sisters.We have a lot of friends too. We need to love and to be loved. We are different from stones, which are very different, cold and motionless. We have soul and sentiment. Among the poets in the world, we love Chataubriand- a French poet in the 19th century-very much, because he understood us.He said that trees, stones,rivers,lakes... have had a soul and his soul and ours were related in perception and sentiment:
"Inanimate objects, do you have a soul
That attaches to ours and force us to love them?"
We have joy and sadness. We are in hope and sometimes in disappointment. Spring is the most beautiful season in the year. It is the happiest time in our life. The sky is bright and the sun shines. The weather is wonderful and we are very fine. The birds sing in the sky and we smile with our beautiful flowers. We are very happy when we see couples hand in hand walking in the parks.
We are also happy in the summer. Everybody leaves his winter coat , his hat and his boots. They go to the parks, to the beaches with light clothing. It is the time we give them a lot of flowers, fruits,vegetables.
After summer comes autumn. A lot of poets, writers praise autumn. They describe the beauty of autumn, especially the fall in Canada. They are very happy when they see trees leaves change color from green to yellow, and from pink to red. In fact, they don't understand us. They are happy before our pain, our sadness,our disappointment. Autumn is the beginning of our sorrow, our death.Indeed, Phåm Duy, a Vietnamese music composer ,understood us when he wrote the song entitled" The Dead Autumn". People like red, pink and yellow color, but we don't. We only love the color green because it is our natural color,our fine color.People say that green is color of hope.Sure ! Green is our color of life. Other colors are signs of sickness, of death. For human beings,multicolors are good, but we hate it. Why? Because the weather changes in fall. In summer, the weather is about 20-30 degree.It is very good for human beings, animals and plants. But when the autumn comes, the weather is about 0 to -10. We cannot undergo this terrible weather. We begin to fade. We begin to struggle against this miserable condition, so we begin to change color. When winter comes,we are really dead or nearly dead. Our leaves fall day by day. Finally, we stand alone with dry and dead branches in the snow except pines, a kind of evergreen tree.My friends- vegetables and grass are more miserable. Vegetables on the farms are now really dead while grass has disappeared under the thick layer of snow.
What we have just said to you is to prove that we have sentiment and soul. We also have reason.
Sometimes we are very upset because of the hard condition of life, but we aren't pessimistic. We realize that life has its ups and downs, but it's important to get through hard times and to make the best of every situation. After the rain, the sun shines. After winter, comes spring. It is warmer, and the snow begins to melt, Grass on the hills and on the roads appear with a green color. Trees in forests and parks have new buds. Flowers are blooming everywhere. A new life comes back to us and to everybody. We enjoy the warmth of sunlight in spring and summer which compensate everybody for the sad and dead fall and winter.

LINH BẢO * ẢO TƯỞNG

Ảo Tưởng
Trích trong tuyển tập Mây Tần
Linh Bảo - 1971

Trong đời một người, ai cũng có hàng chục hàng trăm lần kêu lên : "Trời ơi! Tôi bận quá! Tôi bận lắm!" hay "Tôi bận kinh khủng!". Mai cũng thế. Suốt quãng đời quá khứ, Mai đã vô cùng bận rộn.

Khi mới sinh ra, Mai bận khóc: khóc để đòi bú, đòi ăn, đòi mẹ ấp ủ, khóc vì ngã đau hay để vòi. Khi còn bé Mai bận chơi rồi bận học. Tuổi dậy thì, Mai bận mơ mộng và bận xây mộng viễn du. Khi lập gia đình, Mai bận việc nhà, bận chồng, bận con và bận đi làm để lãnh số lươnng hàng tháng. Rồi cứ thế, cuộc sống tiếp tục bận rộn vì tranh đấu không ngừng.

Hôm nay bỗng nhiên Mai thấy tất cả mọi việc đều hoàn tất. Hay nói một cách khác, mọi việc như …. hết rồi! Những ngày bận rộn của Mai đã qua và có lẽ vĩnh viễn không bao giờ trở lại nữa. Hôm nay là ngày sinh nhật của Liên, con gái Mai, được 18 tuổi.

Đáng lẽ Mai phải bận rộn lắm mới phải. Mai tính toán, xếp đặt chương trình từ lâu về cái ngày đáng bận rộn hôm nay. Mai phải mua quà, làm bánh sinh nhật, tổ chức tiệc trà, viết thư mời, quét dọn nhà cửa, mua ly cốc, mua đồ ăn thức uống cho bạn bè của Mai và Liên đến dự tiệc. Nhưng trái lại, Mai đã không bận gì cả. Không có bánh, không có tiệc, không có bạn. Cả tòa nhà bỗng nhiên im lặng một cách lạ lùng và trống rỗng đến phát sợ. Cái im lặng trống rỗng mông mênh ấy làm Mai cảm thấy những ngày bận rộn của Mai thật đã chấm dứt từ đây.

Liên được 18 tuổi hôm nay. Nó có một bạn trai và hai đứa rủ nhau đi xa để ăn mừng sinh nhật của nó. Liên đã nói với Mai một cách không có vẻ gì quan trọng là có lẽ chúng nó sẽ đính hôn nhân thể.

Sinh nhật 18 tuổi là một ngày trọng đại đối với pháp luật ở đây. Đứa con 18 tuổi được ở riêng, được uống rượu, được đi lính, được bỏ phiếu và được kết hôn khỏi cần sự đồng ý của cha mẹ. Nó được làm nhiều thứ, không ai có quyền can thiệp, dù những việc ấy trước đây chúng nó cũng đã làm, nhưng sau 18 tuổi thì trên pháp lý danh chánh ngôn thuận.

Liên sẽ mang nhẫn đính hôn, nghĩa là nó sắp lấy chồng. Đúng là một ngày quan trọng nhất trong đời hai mẹ con Mai. Mai ước ao chúng nó làm tiệc ở nhà, để Mai cũng được dự vào một phần quan trọng, nhưng chúng nó thích đi ăn mừng ở một nơi riêng biệt theo kiểu mới, kiểu hippy.

Căn phòng chỉ sáng mờ mờ vừa đủ trông thấy. Mai không bật đèn. Nàng nằm trong phòng của Liên, nghĩ đến con và hồi tưởng lại thuở ấu thơ của mình.

Ngày xưa...Mai cũng đã rất bận rộn, giống như Liên bây giờ. Lần đầu tiên, Mai bỗng thấy bắt được cái cảm giác của mẹ nàng lúc xưa, khi cả gia đình còn sống chung, sống trong thời mới cũ giao nhau.

Ngày xưa...Mai cũng đã làm khổ mẹ. Mai đã bị lôi cuốn vào làn sóng đổi thay của đất nước ở cái tuổi 18, cũng như tất cả thanh niên nam nữ cùng trang lứa. Cái lửa bừng bừng nhiệt huyết đòi "xếp bút nghiên". Sáu anh chị em lần lượt rời gia đình, lăn vào xã hội trước tuổi chín muồi. Mai làm gương trước hết, và kết quả là chỉ đem lại cho cha mẹ những sự bực mình, lo lắng khổ sở, nhưng đàn chim sổ lồng kia có bao giờ biết đến đâu! Chúng nó chỉ lo bay cao, bay xa, bay không ngừng, bay không biết mệt và cũng không quay đầu nhìn lại, sợ trông thấy những giòng nước mắt của mẹ già làm cho sắt thép cũng phải mềm.

Mẹ Mai có cách tự an ủi rất hiệu nghiệm: "Con cái là nợ của cha mẹ từ tiền kiếp. Chúng nó chỉ đến để đòi nợ. Cha mẹ có bổn phận nuôi dưỡng, thương yêu, dìu dắt, tha thứ, giúp đỡ tận tụy, rồi...quên đi. Còn thứ con có nợ cha mẹ mới biết phụng dưỡng báo hiếu, làm cho cha mẹ vẻ vang. Mình vô phước nợ nhiều, thì đành trả vậy, không trả kiếp này, kiếp sau nó còn đòi nữa...mệt lắm!" Bà nói và khôi hài với chính mình, nhưng sự thật không giấu được niềm thất vọng.

Ngày xưa...ngày xưa với ngày nay chỉ cách nhau 20 năm mà đã có biết bao nhiêu là khác biệt. Những việc ngày xưa cho là quan trọng suốt một đời người, thì ngày nay chỉ là một việc "có lẽ" và "nhân thể".

Công bình mà nói, Liên cũng chỉ là một nạn nhân của thế hệ. Thế hệ mới, thế hệ đả phá gia đình, thế hệ của phong trào hippy đang lên đến cao độ. Liên lớn lên trong cái phong trào của thế hệ ấy, làm sao chống cự nổi.

Tuần trước, Mai có khách ăn cơm. Một ông bạn đề nghị mọi người cho biết, nếu trong đời mình có dịp được làm lại, thì mình sẽ làm lại cái gì. Mọi người đều nói lên một vài chuyện vui vui, vô thưởng vô phạt. Khi đến lượt Liên, nó xụ mặt lại bảo:

- Tôi ao ước được...đừng ra đời!

Câu nói như một tiếng sét rơi vào giữa bàn tiệc. Mai lặng hẳn người đi. Mai ngượng với khách và khách ngượng hộ cho Mai. Thằng bạn trai của Liên trưởng thành hơn, tuy không nói gì nhưng cũng tái mặt như tất cả mọi người. Mấy phút nặng nề đến ngạt thở trôi qua. Một bà bạn của Mai gượng cười lên tiếng trước:

- Vừa rồi cháu Liên đã trả lời hay lắm. Cháu chưa thực sự ra ngoài đời để sinh sống, tranh đấu, làm gì đã hiểu đời, đã ưu tư, làm gì đã có lỗi lầm để ao ước được làm lại. "Đời là bể khổ", Phật dạy thế. Thực ra, tôi cũng không thích sống ở cuộc đời đầy vật lộn tranh đấu, mệt óc mệt thân này. Liên thông minh lắm mới biết...sợ đời từ khi chưa biết đời như thế nào!

Một ông bạn khác tiếp theo:

- Chính tôi lắm lúc cũng muốn bỏ hết, lên núi tu tiên cho rảnh.

Chỉ vì cái vụ ... "về nhà thấy vợ công phu chưa đền" nên...không nỡ tu, mới khổ thế này.
Mọi người lại vui vẻ cười đùa, nhưng niềm đau trong lòng Mai lên đến cùng cực. Đời Liên đã có gì sai lầm để Liên chán ghét đến thế? Ai cũng có thể phàn nàn nếu gặp lúc rủi ro khổ sở, nhưng Liên đã ra đời đâu! Liên không khuyết điểm một phương diện nào để có thể phàn nàn được.

Mai chợt thấy lạnh người. Tình cảm bỗng nhiên xoay ra một lối khác. Mai không còn u uất vì đứa con ăn nói mất dạy trước mặt khách làm nàng xấu hổ nữa. Mai chỉ xấu hổ vì, hơn một lần, chính Mai cũng đã nói câu ấy, không hề biết đến cảm nghĩ của người nghe: "Tôi ao ước giá đừng ra đời!" Bây giờ Mai hiểu thấm thía rồi. Cố nhiên Mai được cha mẹ tha lỗi, không phải một lần mà cả trăm lần, cũng như Mai đã tha lỗi cho Liên không hề biết chán.

Hôm nay, ngày Liên 18 tuổi, ngày quan trọng của tuổi thành nhân. Còn quan trọng hơn nữa là nó sẽ làm lễ đính hôn. Thế mà, Mai là mẹ, lại không được dự để chia vui. Giờ này, Liên đang ở xa Mai đến hàng trăm dặm. Liên với bạn trai của nó đang ăn mừng với nhau và với các bạn riêng.

Đây là cuộc sống mới, cuộc sống của cao triều hippy mà Mai cũng như bao nhiêu cha mẹ khác cắn răng chịu đựng, thả buông thả lỏng cho khỏi đứt, chờ khi phong trào chìm lặng, đứa con lạc hướng – hy vọng còn sống – sẽ tìm lại đường về.

Thỉnh thoảng Liên cũng ở nhà, khi ốm, khi đói, khi cần ngủ hay giận thầy, giận bạn. Những lúc ấy, Mai thấy Liên có bộ mặt lầm lì dài thườn thượt. Nó muốn được chiều ý tất cả mà không muốn trả giá bằng một bộ mặt tươi cười.

Càng về tối càng lạnh hơn. Mai không đốt lò sưởi cũng không vặn đèn. Mai muốn hòa lẫn, tan biến vào bóng đêm để trốn tránh hiện tại. Đã lâu không còn ao ước, giờ đây Mai ao ước được trở về quê viếng mộ cha mẹ. Không biết mộ có còn sạch sẽ, hay cỏ dại mọc đầy. Mộ là nhà của người chết. Cha mẹ Mai ngày xưa rất nghiêm khắc trong việc sạch sẽ ngăn nắp. Mai muốn chính tay mình – ít ra cũng được một lần – nhổ cỏ mộ cha mẹ. Đi xa quá sớm, Mai đã mất tất cả cơ hội được thương yêu khi cha mẹ còn sống, bây giờ Mai mới thấy là đã phí phạm một thứ quí gía nhất trên đời.

Lúc cơn buồn lên đến tột độ, Mai cố vùng vẫy để thoát ra khỏi mơ mộng đắm chìm. Mai đứng dậy bước ra khỏi phòng con, không quên khép chặt cửa lại. Khi Liên đi vắng, Mai mở cửa phòng này để nắng gió vào cho thoáng. Khi cửa phòng này đóng chặt thì đó là dấu hiệu Liên có nhà.

Mai đến bàn thờ, đốt một điếu thuốc và một cây hương. Sự thờ cúng tối thiểu của Mai chỉ là tượng trưng, để bày tỏ lòng tưởng nhớ. Sự thật, tất cả đều vô nghĩa. Người chết đã chết, đã thuộc về dĩ vãng ... Người sống đã đi xa...Hiện tại chỉ còn một mình Mai lững thững xuống núi.

Bây giờ là lúc Mai không bận với đời nữa, có đủ thì giờ dành cho gia đình, nhưng nhìn lại, bên mình Mai chỉ còn là khói hương, khói thuốc và cánh cửa phòng con đóng chặt, cho Mai cái ảo tưởng là tất cả những người thân còn lẩn khuất đâu đây.

SƠN TRUNG * MÙA XUÂN NĂM ẤY


Mùa Xuân Næm ƒy

SÖn Trung
LÜÖng sinh ra Ç©i vào t‰t næm mÆu thân 1968. Má cûa LÜÖng Çã bÒng LÜÖng chåy kh¡p nÖi tránh pháo kích cûa ViŒt c¶ng.Cæn nhà t° tiên Ç‹ låi cho ba má LÜÖng Çã trª thành ÇÓng gåch vøn.
Ba cûa LÜÖng là m¶t giáo viên trung h†c, Çã phäi vào quân trÜ©ng Thû ñÙc.Má cûa LÜÖng cÛng là m¶t giáo viên cûa trÜ©ng Nam ti‹u h†c tÌnh lÎ.
Tháng tÜ næm 1975, ba cûa LÜÖng Çã buông vÛ khí, trª vŠ nhà trong n‡i u buÒn khûng khi‰p. Má cûa LÜÖng an ûi ba LÜÖng:"Mình trª vŠ an toàn là may m¡n l¡m rÒi.Bi‰t bao ngÜ©i Çã ch‰t thÀm l¥ng trong nh»ng ngày ÇÀu xuân 75."
Nh»ng ngày ti‰p theo là nh»ng ngày buÒn nhÃt trong Ç©i cûa LÜÖng. Ba cûa LÜÖng cÛng nhÜ bao sï quan VNCH ÇÜ®c lŒnh Çi h†c tÆp chính trÎ m¶t tuÀn nhÜng th¿c t‰ là Çã ra Çi không ngày trª låi.Vì thu¶c gia Çình ngøy quân, ngøy quyŠn, má cûa LÜÖng bÎ sa thäi.
Má cûa LÜÖng cÛng nhÜ bao gia Çình khác Çã phäi bán quÀn áo, bàn gh‰...Ç‹ lo cho th¿c phÄm gia Çình.
Má cûa LÜÖng phäi tham gia vào hàng ngÛ buôn thúng bán bÜng Ç‹ sinh sÓng.Bà Çã bán xôi vào bu°i sáng. TØ trܧc, bà là cô giáo chÜa hŠ phäi lao Ƕng nhÜng nay phäi Çi b¶ kh¡p nÖi,vai mang gánh xôi n¥ng trïu.N‡i vui mØng cûa bà là khi bán såch gánh xôi.Bà buÒn bã m‡i khi bán ‰, phäi gánh xôi n¥ng trª vŠ.SuÓt ngày hôm Çó và mÃy hôm sau, anh chÎ em cûa LÜÖng phäi æn xôi thay cÖm. ñã nhiŠu lÀn má LÜÖng tính dËp gánh xôi xoay qua nghŠ khác vì buôn bán ngày càng thua l‡. MÃy nhà bán gåo Çã bán rÈ n‰p cho bà và cho bà mua chÎu. NhÜng khách hàng cûa bà cÛng Çói nghèo nhÜ bà, cÛng mua chÎu rÒi không trä tiŠn cho nên càng ngày bà càng cøt vÓn. Bà phäi ngÒi høi và chåy våy kh¡p nÖi. M¶t n‡i khó khæn khác låi xuÃt hiŒn bªi vì nhiŠu ngÜ©i bÎ nhà nܧc sa thäi,phäi tham gia vào Ƕi ngÛ buôn thúng bán bÜng.Trong xóm trܧc kia m‡i sáng chÌ có ba bà bán xôi,hai bà bán cháo ,nay thì có cä gÀn mÜ©i bà bán xôi,sáu bäy bà bán cháo...Cung thì nhiŠu mà cÀu ngày càng b§t, cho nên sau vài ngày khai trÜÖng, m¶t sÓ l§n Çã dËp buôn bán.
Mùa xuân 77, là m¶t mùa xuân Çáng ghi nh§. Má LÜÖng cùng vài bà bån hùn vÓn bán dÜa hÃu.Khi thuyŠn dÜa ghé ch®, chuÄn bÎ mang dÜa lên ch® bán, thì kh¡p ch® công an ÇÙng ÇÀy. H† không cho má LÜÖng bán dÜa hÃu tåi ch® nhÜ m†i næm bªi vì næm nay cä nܧc ti‰n lên h®p tác xã.Kh¡p nÖi, m†i ngành nghŠ ÇŠu vào h®p tác, buôn bán cá th‹ bÎ coi là låc hÆu, là phän Ƕng, bÎ Çäng và nhà nܧc cÃm tuyŒt. Má LÜÖng phäi ghé thuyŠn vào m¶t nÖi xa ch®, bán tÓng bán tháo ÇÜ®c m¶t ít nhÜng rÒi låi bÎ công an Çu°i Çi.CuÓi cùng gÀn nºa thuyŠn dÜa phäi thä xuÓng sông vì thúi gÀn h‰t.Mùa xuân næm Çó,anh em LÜÖng phäi chÎu m¶t cái t‰t nghèo kh° nhÃt Ç©i, trong khi má cûa LÜÖng n¢m liŒt giÜ©ng gÀn cä tháng tr©i m§i lành bŒnh.
SÖn Trung


THƠ DIÊN NGHỊ

DIÊN NGHỊ


BÀI THƠ VIẾT TRƯỚC
CỔNG TRƯỜNG VẠN HẠNH
Của SONG NHỊ

Tôi trở về thăm lại trường xưa
Khuôn viên cũ đã thay lề đổi thói
Câu Duy Tuệ (*) xoáy lòng người
nhức nhối
Từng nỗi buồn thấm lạnh từng cơn

Tôi trở về văng vẳng nỉ non
Ngọn tháp rưng rưng
giữa chiều cuối hạ
Rên rỉ oán hờn
Quằn quại hồn Chiêm quốc
Mười năm núi lở đá mòn
Mười năm hồn người nhập viên đá cuội
Chìm lặng giữa dòng sông
Từng đợt sóng ngược dòng cuồn cuộn
Kéo tan hoang một cõi cơ đồ

Tôi trở về thăm lại trường xưa
Trong thác nguồn của thời Vọng Nghiệp
Cuốn đời theo thiên tai
Ngỡ ngàng hư thực
Mở cửa chân như: Lệ thấm Phật đài!

Tôi trở về thăm lại người xưa
Người xưa xuống núi
Tôi lục lọi từ hư vô
Tìm sắc hoàng y một thời rạng rỡ
Người năm xưa tán lạc mơ hồ
Ôm kinh điển trá hình vào cõi tục
Đám sinh đồ nhìn theo lơ ngơ
Gẫm từng trang Thị Nghiệp (*)

Tôi trở về thăm lại trường xưa
Cổ tháp rêu phong giữa đời gió bụi
Bầy chim nhỏ ẩn mình sau mái ngói
Kinh sách cuộn mình phủ bụi nằm mơ

Tôi trở về thăm lại trường xưa
Hồn mê mải góc giảng đường thư viện
Một thuở lòng say mê
Một thuở đời rộn rã...

Mười năm tơi tả tôi về
Chập chờn ác mộng
Thiện ác chân giả lập lờ
Một cõi trần ai nhốn nháo
Bặt tiếng kinh cầu
Trời đất hoang sơ ■

THI SĨ TRẦN HỒNG CHÂU

Sunday, December 12, 2010


THƠ VĂN TRẦN HỒNG CHÂU

Nguyễn Khắc Hoạch
TIỂU SỬ VÀ THƯ TỊCH THI SĨ TRẦN HỒNG CHÂU [GIÁO SƯ NGUYỄN KHẮC HOẠCH, NGUYÊN VIỆN-TRƯỞNG VIỆN VIỆT HỌC 2001-2003]

* Sinh năm 1921, tại Hưng Yên, Việt Nam; mất năm 2003 tạị California, Hoa Kỳ.
* Học tại Trung Học Khải Định, Huế (1936-1943) rồi Trường Đại Học Luật Hà Nội cho tới năm 1945.
* Xuất ngoại: Học Đại Học Sorbonne, Paris, đậu Cử nhân Văn Chương năm 1950, và Tiến Sĩ Văn Chương Quốc Gia (Doctorat D’Etat) năm 1955.
* Tốt nghiệp Viện Cao Đẳng Quốc Tế Học thuộc Đại Học Luật Khoa Paris (Institut des Hautes Études Internationales de la Faculté de Droit), Paris, 1952.
* Tốt nghiệp Trung Tâm Âu Châu Học thuộc Đại Học Nancy (Centre D’Etude Européennes, Université de Nancy) Pháp quốc, 1957.
* Về nước năm 1957, gia nhập ban giảng huấn Đại Học Văn Khoa Saigon, phụ trách các môn Văn chương Pháp và Văn chương Việt Nam. Đồng thời cũng giảng dậy tại Đại Học Sư Phạm Saigon, Học Viện Quốc Gia Hành chính và Viện Đại Học Huế.
* Được bầu làm Khoa Trưởng Đại Học Văn Khoa Saigon từ 1965 đến 1969.
* Giáo sư biệt thỉnh về văn chương Pháp và văn chương, văn hoá Việt Nam tại Southern Illinois University trong thời gian 1970-1974.
* Thành viên của Ủy Ban điển chế văn tự và Ủy Ban soạn thảo từ điển Bách khoa Việt Nam (1968-1970). Thành viên Hội Đồng Viện Đại Học Saigon từ 1958 đến 1970. Được tưởng thưởng Văn Hoá Giáo Dục Bội Tinh (1968).
* Thành viên của các hiệp hội văn hoá giáo dục tại quốc ngoại và quốc nội: Modern Languages Association từ 1971, Association of American University Professors từ 1973, Association for Asian Studies từ 1971, American Oriental Society từ 1973, Societé des Etudes Indochinoises (1961-1970), Hội Việt Nam liên lạc Văn hoá Á châu (1958-1961).
* Đã dự một số hội nghị về văn hoá giáo dục ở trong và ngoài nước: Nhật (Đại Học Keio, 1960), Ấn độ (New Delhi, 1965), Đài Loan (Đài bắc, Việt Trung Hoa học, 1969). Tham quan một số Đại học Đại Hàn (1967) và Hoa Kỳ (1966 và 1968).
* Khai đường mở lối cho Viện Việt Học: Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch đã được Hội Đồng Viện Việt Học mời vào Ban Cố Vấn từ ngày thành lập Viện, 26 tháng 2, năm 2000 và được mời làm Viện Trưởng Viện Việt Học (2001-2003), California.

HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ

* Cộng tác với các tạp chí Gió Mới và Tiền Phong (1945-1946) tại Hà Nội.
* Chủ trương tạp chí văn nghệ Thế Kỷ 20 tại Sàigòn, 1960.
* Viết cho các tạp chí văn nghệ với bút hiệu Trần Hồng Châu: Trước 1975, tại Sàigòn: Văn, Vấn Đề, Thế K ỷ 20. Sau 1975, tại hải ngoại: V ăn, Văn Học, Thế Kỷ 21, Khởi Hành.

SÁCH TIỂU SỬ DANH NHÂN
Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch đã được nói đến trong các sách Who’s Who in the World, Men of Achievement, International Book of Honor, và International Who’s Who in Asian Studies.
TÁC PHẨM

* Le Japon et le Traité de Paix (Nhật Bản và Hoà Ước), Paris, 1952.
* Le Roman Vietnamien au 18e et 19e Siècle (Tiểu Thuyết Việt Nam Thế Kỷ 18 và 19), Paris, 1955.
* Les Relations Américano-japonaises depuis 1951 (Quan hệ Nhật-Mỹ từ 1951), Paris, 1957.
* Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hoá Giáo Dục, (biên khảo, phê bình), Lửa Thiêng, Saigon, 1970.
* Thành Phố Trong Hồi Tưởng (tùy bút), An Tiêm, Los Angeles,1991.
* Nửa Khuya Giấy Trắng (thơ), Thanh Văn, Los Angeles, 1992.
* Nhớ Đất Thương Trời (thơ), Thế Kỷ, Los Angeles, 1995.
* Hạnh Phúc Đến Từng Phút Giây (thơ) Văn Học, Los Angeles, 1999.
* Dăm Ba Điều Nghĩ về Văn Học Nghệ Thuật (tiểu luận), Văn Nghệ, 2001.
* Vietnam Culture Series (Series Editor), Việt-Học Publishing, 2001-2003
* Để Tưởng Nhớ Nguyễn Du (thơ), Viện Việt Học, 2002
* Suối Tím (thơ), Văn Nghệ, 2003
* Tuyển tập Trần Hồng Châu (thơ, tùy bút, tiểu luận), Viện Việt Học, 2004.

BÀI BÁO
Trần Hồng Châu, Lê Văn. “Đại Học Văn Khoa Saigon”, Dòng Việt, số 6,7,9 (2000-2003)
Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch là tác giả nhiều bài biên khảo và phê bình trong các tạp chí như Đại Học, Văn hoá Á châu, Quê Hương, Nguyệt san Văn hoá, Luận Đàm, Văn Khoa, Dòng Việt.



ABOUT THE AUTHOR
Professor Nguyễn Khắc Hoạch was born on May 15, 1921 in Hưng Yên, Vietnam. He earned the Licence ès Lettres in Paris in 1950, the Doctorat ès Lettres (Doctorat d'Etat) at La Sorborne (Paris 1955), the Diplome de l'Institut des Hautes Etudes Internationales de la Faculte de Droit (Paris 1952), and the Diplome du Centre d'Etudes Européennes, University of Nancy (1957). Currently involved in poetic writing and in research on comparative literature. Professor Nguyen has taught French, Vietnamese, and comparative literature at the University of Saigon since 1957. He has also been Dean of the Faculty of Letters of Saigon (1965-1969), a visiting professor of French and Vietnamese literature at Southern Illinois University (Carbondale, Illinois) from 1970 to 1974, and editor of XXth Century, a literary review (1960). Professionally affiliated with the Modern Languages Association (since 1971), the Association of American University Professors (since 1973), the Association for Asian Studies (since 1971), and the American Oriental Society (since 1973). Professor Nguyen was a member of the University Senate at the University of Saigon (1958-1970), Executive Committee member and staff member of the Committee for the Vietnamese Encyclopedia (1968-1970), and a member of the Societé des Études Indochinoises (1961-1970).

In recognition of his achievements, Professor Nguyen was awarded the Culture and Education Medal in 1968. The author of four volumes of poetry (pen name Trần Hồng Châu), many articles in cultural journals, and of books entitled Le Roman Vietnamien aux 18e et 19e Siecles (1955), Le Japon et le Traite de Paix (1952), Les Relations Américano-japonaises depuis 1951, Education and Cultures in Vietnam (1970), Thành Phố Trong Hồi Tưởng (1991), Nửa Khuya Giấy Trắng (1992), Nhớ Đất Thương Trời (1995), Hạnh Phúc Đến Từng Phút Giây (1999), Dăm Ba Điều Nghĩ về Văn Học Nghệ Thuật (2001), Vietnam Culture Series (2001-2003), Để Tưởng Nhớ Nguyễn Du (2002), Suối Tím (2003), and Tuyển tập Trần Hồng Châu (2004).

Professor Nguyễn Khắc Hoạch is featured in several biographical references, including Who's Who in the World, Men of Achievement, and International Who's Who in Asian Studies.

The late professor Nguyễn Khắc Hoạch passed away peacefully in December 2003 in Fountain Valley, California.

From International Book of Honor (American Biographical Institute, Raleigh, NC)

Sign in Recent Site Activity Terms Report Abuse Print page | Powered by Google Sites








Nửa khuya giấy trắng




Mênh mông sầu gợn mẫu đơn
Nửa khuya giấy trắng tủi hờn tuyết trinh
Vắng em nương bóng tạc hình
Rưng rưng lệ sáp bên mình cô miên
Gió về tám hướng ưu phiền
Ðìu hiu tuyết phủ mấy miền tình thơ
Trắng đêm hồn nhỏ bơ vơ
Lênh đênh suối cảm đợi chờ hoa tiên
Vắng em hồn mộng đỗ quyên
Nước non hiu hắt tiếng huyền bâng khuâng
Ly tao dòng cạn khơi vần
Mưa đan đan mãi giọt nhầu ý thơ
Cỏ vong ưu khói lam mờ
Nửa ly mai lộ nguyệt hờ tắm suông
Bút say vọng tưởng dòng Tương
Mực say ảo mộng lạc đường héo hon
Ngỡ ngàng giấy trắng lòng son
Tuyết rơi rơi mãi gói tròn thương đau.







Chỉ còn nụ cười em



Một bóng ta một mình

Ðèn khuya mờ giấy trắng

Tấc lòng người xưa

Trăn trở hôm nay



Quá khứ ngàn cân

Trùng điệp vẫn vòng vây

Tương lai mịt mờ

Ðường hầm không lối sáng



Ðời khép kín

Trắng đôi tay

Hồn ngắt lạnh



Chỉ còn nụ cười em

Bình minh rực rỡ

Ngoài chân trời cuộc sống

Không sắc, không vị

Không một thanh âm



Chỉ còn nụ cười em

Mỗi buổi sớm em mời anh

Chén trà xanh đầu ngày!






Áo biếc mùa xưa



Lạc bước phiếm du mùa lửa đỏ

Cố đô ly loạn khói mờ say

Ai đi chập chờn trong nắng biếc

Mái nhạt đền xưa ẩn bóng mây

Hành lang rêu phủ sầu hoa sứ

Áo vân phong gấm nhớ kinh thành

Mắt biếc hồn trao môi thần động

Ý thu khắc khoải mộng khôn đành

Ai về ngất ngưởng hương men đắng

Tám hướng cửa ô say mềm say

Ngõ về gác trọ nửa vầng trăng

Lung linh gió biếc gợn ưu phiền

Ai về mờ nhạt mơ Tình sử

Chơi vơi lửa sáp vờn yêu nữ

Ðiệu biếc hồn trinh thơ nở muộn

Trắng đêm ôm mộng trắng da ngà

Một góc thế kỷ nhiều nhung nhớ

Áo biếc mùa xưa sương khói phủ

Hương sen lãng đãng vương niềm tục

Bến mê tiềm thức vẫn về chơi

Liêu trai mộng biếc xa vời

Thiên thu nửa gối đất trời phút giây.

No comments:

Post a Comment