Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Saturday, 17 December 2016

TIN TỨC=THƠ = TRUYEN SƠN TRUNG=VĂN MINH VIỆT NAM=VŨ HOÀNG CHƯƠNG

TIN TỨC

Tin TÙc

Tin QuÓc N¶i
  1. Kinh t‰ khûng hoäng, thi‰u tiên tiêu xài,nhân dÎp T‰t K› Mão, nhà cÀm quyŠn Hà N¶i Çã phát hành m‡i ngày 150 t› ,trong suÓt 13 ngày nâng t°ng sÓ låm phát thêm khoäng hai ngàn t› ÇÒng ViŒt Nam.Chính quyŠn c¶ng sän có nhiŠu quyŠn t¿ do, trong Çó có quyŠn t¿ do b¡t giam ngÜ©i vô c§, t¿ do tiêu xài và t¿ do in giÃy båc. " In båc giÃy, ñ°i lÃy Çô la, Gºi qua Thøy Sï." Và cÛng vì ÇÒng båc ViŒt Nam ngày càng mÃt giá, dân chúng và cán b¶ chuyên xài vàng và Çôla.
  2. Tåi ViŒt Nam có nhiŠu ÇÎa phÜÖng thi‰u bác sï, nhÜng låi có khoäng ba ngàn bác sï thÃt nghiŒp bªi vì nh»ng y tá chuyên tu thành bác sï còn ng¿ trÎ kh¡p nÖi và bác sï m§i ra trÜ©ng không Çû vàng hÓi l¶( khoäng 4 -10 cây vàng tùy nÖi) Ç‹ làm viŒc không công tåi các bŒnh viŒn.Các bác sï không muÓn vŠ nÖi thôn quê hoæc núi rØng hëo lánh bªi vì:
    • Nh»ng ch‡ này nghèo Çói, thi‰u an ninh,thi‰u phÜÖng tiŒn, låi dÍ bÎ cÜ©ng hào Çàn áp.
    • M¶t khi ra Çi khÕi thành phÓ là khó trª låi vì chính sách h¶ khÄu kh¡t khe cûa c¶ng sän.Thà ª låi thành phÓ chÎu thÃt nghiŒp,ho¥c làm công viŒc khác còn sܧng hÖn làm bác sï tåi thôn quê hay miŠn rØng núi.
    Trܧc Çây, c¶ng sän Çã chia vùng, chia sinh viên( thí døñåi H†c Y Khoa Sàigòn lÃy CÀn ThÖ 10 sinh viên y khoa,MÏ Tho 8 sinh viên y khoa,ñåi H†c Y Khoa Hu‰ lÃy Quäng Nam 10 sinh viên y khoa, Quäng bình 5 sinh viên y khoa...) Ç‹ cho các ông l§n m‡i tÌnh toàn quyŠn ch†n ngÜ©i theo h†c,ho¥c mua bán, chia chác và hy v†ng sinh viên sau khi tÓt nghiŒp së trª låi quê nhà phøc vø Çäng và nhân dân, nhÜng sinh viên sau khi tÓt nghiŒp thì m¶t Çi không trª låi!
  3. ñÀu næm âm lÎch,trung ÜÖng Çäng C.S h†p Ç‹ bàn phÜÖng sách cÙu nguy kinh t‰, ÇÒng th©i cÛng x‰p Ç¥t låi nhân s¿ m¶t chút Ç‹ ÇÜa phe ta vào thêm, ÇÄy phe nó ra ngoài ho¥c tܧc b§t quyŠn hành.
  4. Häi Ngoåi.
    1. Trܧc t‰t k› mão, nhân dân ViŒt Nam tåi Nam Cali Çã bi‹u tình tÕ s¿ bÃt bình ÇÓi v§i TrÀn Væn TrÜ©ng trong viŒc y Çã treo c© c¶ng sän và hình ông HÒ. S¿ kiŒn này cho thÃy c¶ng sän ban ÇÀu Än hình,giä dång vÜ®t biên, Çoàn tø gia Çình, nay thì b¡t Çâu lò Çuôi c¶ng sän. Ban ÇÀu cänh sát MÏ ra lŒnh hå c© CS nhÜng sau Çó tòa án MÏ låi cho y ÇÜ®c quyŠn treo c©. ñÒng bào ta vÅn không lùi bܧc,trong mÃy ngày t‰t k› mão vÅn kiên quy‰t ÇÃu tranh, bi‹u tình chÓng c¶ng sän.Ngày 25 tháng hai 1999,ÇÒng bào ViŒt Nam Çã bi‹u tình thÎ uy trܧc tòa Çåi sÙ ViŒt c¶ng tåi San Francisco, MÏ.
    2. ThÜ®ng nghÎ sï Pháp, Michel Pelchat, là m¶t trong nh»ng ngÜ©i vÆn Ƕng thành lÆp H¶i ñÒng QuÓc T‰ cho Dân Chû ViŒt Nam( International Council for Democracy in Vietnam).H¶i ÇÒng này ra Ç©i ngày 4 tháng 12 næm 1998 tåi trø sª quÓc h¶i Âu Châu -Bruxelle ,Çúng vào dÎo k› niŒm 50 tuyên ngôn quÓc t‰ nhân quyŠn cûa Liên HiŒp quÓc. Ông Yvan de Wynter , chû tÎch ûy ban NgÜ©i BÌ cho dân chû tåi ViŒt Nam Çã džc diÍn væn khai måc. VŠ c¶ng ÇÒng ngÜ©i ViŒt có giáo sÜ NguyÍn Ng†c Bích,và các ôngTrÀn Månh Quÿnh, Phåm Væn Thành tham d¿.
    3. QuÓc T‰
      1. T°ng thÓng Clinton Çã ÇÜ®c thÜ®ng viŒn tha b°ng trong khóa h†p ngày 11 tháng hai næm 1999.T°ng thÓng Çã lên ti‰ng bày tÕ l©i hÓi ti‰c và xin l‡i công khai.
      2. MÓi bang giao gi»a ƒn ñ¶ và Pakistan ngày thêm ch¥t chë. Hai nܧc Çã khai trÜÖng ÇÜ©ng xe bušt nÓi liŠn hai quÓc gia Çã tØng chia cách non nûa th‰ k›.

SƠN TRUNG * THÀNH PHỐ NGƯỜI YÊU

Thành PhÓ NgÜ©i Yêu

SÖn Trung
                                 ñà låt ÇËp vì rØng thông im v¡ng
       Gió vi vu ca khúc nhåc muôn Ç©i.
       NhÜng sao b¢ng thành phÓ cûa em tôi,
       N¡ng Çåi l¶ nh»ng bu°i chiŠu sánh bܧc.

       ñà låt ÇËp vì có nhiŠu thác nܧc
       Chäy triŠn miên gi»a rØng núi êm mÖ
       NhÜng sao b¢ng mái tóc cûa em thÖ,
       SuÓi tóc chäy trên b© vai thÜÖng nh§

       ñà låt ÇËp vì có nhiŠu hoa nª
       S¡c tím pensée và s¡c th¡m hoa hÒng,
       NhÜng sao b¢ng Çôi môi th¡m ch© mong
       ñã chín m†ng men say mùi nho m§i.
 
       ñà Låt ÇËp vì tháng ngày diŒu v®i
       Tr©i nhiŠu mây và n¡ng Ãm chäy trên cành
       NhÜng sao b¢ng nÖi hò hËn chúng mình
       Tr†n m¶t bu°i mà vÅn còn luy‰n ti‰c.

       ñà låt ÇËp vì nhiŠu hÒ nܧc bi‰c
       Mây tr¡ng bay và cành liÍu rÛ yêu kiŠu
       NhÜng sao b¢ng màu m¡t cûa em yêu
       Trùng dÜÖng xanh dìu anh vào giông tÓ.
     
SÖn Trung

THƠ TRẦN DIỆU CHÂN

ETERNAL LOVE FOR YOUR SUNDAY
                                    Red roses were her favorites, her name was also Rose.
                                     And every year her husband sent them, tied with pretty bows.
                                     The year he died, the roses were delivered to her door.
                                    The card said, "Be my Valentine," like all the years before.
                                     Each year he sent her roses, and the note would always say,
                                     "I love you even more this year, than last year on this day."
                                     "My love for you will always grow, with every passing year."
                                     She knew this was the last time that the roses would appear.
                                     She thought, he ordered roses in advance before this day.
                                     Her loving husband did not know, that he would pass away.
                                     He always liked to do things early, way before the time
                                     Then, if he got too busy, everything would work out fine
                                     She trimmed the stems, and placed them in a very special vase.
                                    Then, sat the vase beside the portrait of his smiling face.
                                     She would sit for hours, in her husband's favorite chair.
                                    While staring at his picture, and the roses sitting there.
                                    A year went by, and it was hard to live without her mate.
                                    With loneliness and solitude, that had become her fate.
                                     Then, the very hour, as on Valentines before,
                                     The doorbell rang, and there were roses, sitting by her door.
                                     She brought the roses in, and then just looked at them in shock.
                                     Then, went to get the telphone, to call the florist shop.
                                     The owner answered, and she asked him, if he would explain,
                                     Why would someone do this to her, causing her such pain?
                                    "I know your husband passed away, more than a year ago,"
                                     The owner said, "I knew you'd call, and you would want to know  "                                 
                                     "The flowers you received today, were paid for in advance."
                                     "Your husband always planned ahead, he left nothing to chance."
                                     "There is a standing order, that I have on file down here
                                     And he has paid, well in advance, you'll get them every year.
                                      There also is another thing, that I think you should know,
                                      He wrote a special little card...he did this years ago.
"                                     "Then, should ever, I find out that he's no longer here,
                                      That's the card...that should be sent, to you the following year
.                                    " She thanked him and hung up the phone, her tears now flowing hard.
                                      Her fingers shaking, as she slowly reached to get the card.
                                       Inside the card, she saw that he had written her a note.
                                       Then, as she stared in total silence, this is what he wrote...
                                       "Hello my love, I know it's been a year since I've been gone,
                                        I hope it hasn't been too hard for you to overcome.
                                        "I know it must be lonely, and the pain is very real
                                         For if it was the other way, I know how I would feel.
                                         The love we shared made everything so beautiful in life.
                                         I loved you more than words can say, you were the perfect wife."
                                         "You were my friend and lover, you fulfilled my every need.
                                         I know it's only been a year, but please try not to grieve.
                                          I want you to be happy, even when you shed your tears.
                                        That is why the roses will be sent to you for years."
                                         "When you get these roses, think of all the happiness,
                                            That we had together, and how both of us were blessed.
                                            I have always loved you and I know I always will.
                                             But, my love, you must go on, you have some living still."
                                            "Please...try to find happiness, while living out your days.
                                             I know it is not easy, but I hope you find some ways.
                                            The roses will come every year, and they will only stop,
                                            When your door's not answered, when the florist stops to knock."
                                            "He will come five times that day, in case you have gone out.
                                             But after his last visit, he will know without a doubt,
                                             To take the roses to the place, where I've instructed him,
                                              And place the roses where we are, together once again."
Tran Dieu Chan
URL:  http://www.vinsight.org/

SƠN TRUNG * CHUYẾN THĂM HỮU NGHỊ

Chuy‰n Thæm H»u NghÎ

SÖn Trung
Næm Ãy, Thøy ñi‹n m©i thû tܧng Phåm Væn ñÒng sang thæm h»u nghÎ. Phái Çoàn gÒm mÜ©i ngÜ©i trong Çó có bác sï Tôn ThÃt Tùng. M¥c dù Phåm Væn ñÒng là thû tܧng nhÜng cái Çinh cûa cu¶c vi‰ng thæm này là giáo sÜ bác sï Tôn ThÃt Tùng. Các cán b¶ thÜ©ng nghe k‹ r¢ng lúc Çó quÓc vÜÖng Thøy ñi‹n bÎ bŒnh gan mÆt rÃt n¥ng, các bác sï Anh, Pháp Çành bó tay. H† bèn gi§i thiŒu bác sï Tôn ThÃt Tùng,lúc này ông du h†c ª Pháp,Çã n°i ti‰ng giäi phÄu giÕi, sang ch»a bŒnh cho quÓc vÜÖng. Nh© tài giäi phÄu, bác sï Tôn ThÃt Tùng Çã cÙu ÇÜ®c quÓc vÜÖng Thøy ñi‹n. ñŠn Ön bác sï, quÓc vÜÖng bèn phong cho bác sï này làm Hàn Lâm viŒn sï cûa Thøy ñi‹n. Sau này, nghe l©i tuyên truyŠn cûa c¶ng sän, bác sï Tôn ThÃt Tùng vŠ Hà N¶i phøc vø dܧi lá c© c¶ng sän.
K‹ tØ Çó, Thuœ ñi‹n cÛng nhÜ Pháp là nh»ng nܧc châu Âu t¿ do låi lên ti‰ng ûng h¶ lÆp trÜ©ng cûa c¶ng sän ViŒt Nam. Hai bên lÆp quan hŒ ngoåi giao rÃt th¡m thi‰t. Thuœ ñi‹n Çã viŒn tr® cho Hà N¶i nhà máy giÃy Phú Th†. Và sau này, khi có phong trào vÜ®t biên, và sau khi khÓi ñông Âu tan rã, Thøy ñi‹n Çã tÆn tình chi‰u cÓ nh»ng ngÜ©i miŠn B¡c xã h¶i chû nghïa .
Bác sï Tôn ThÃt Tùng là con ngÜ©i Ç¥c biŒt. Ông là trí thÙc,låi thu¶c hŒ phong ki‰n, th‰ mà c¶ng sän låi chÃm ông ch£ng qua ông cÛng nhÜ tri‰t gia TrÀn ñÙc Thäo, luÆt sÜ NguyÍn Månh TØ©ng là nh»ng con mÒi Çáng giá. H† dùng ông Ç‹ tuyên truyŠn , Ç‹ Çánh bóng cho ch‰ Ƕ m¥c dù h† ch£ng cÀn ljn ông.
Sau 1975, tôi g¥p m¶t trí thÙc cÛ, giáo sÜ h† Phåm, Çi tÆp k‰t vŠ, làm viŒc tåi ViŒn khoa h†c Xã h¶i thành phÓ. Ông nói:"Nܧc ta cÀn nhiŠu bác sï nhÜng hiŒn nay ta không có thuÓc tây, không có døng cø tÓi tân thì bác sï trª thành thØa thãi. Bác HÒ nói: " Chúng ta cÀn nhiŠu ÇÀu b‰p giÕi" nhÜng nay ta thi‰u cá thÎt, thì Çâu cÀn ÇÀu b‰p gÌÕi ".Tôi hi‹u vÎ giáo sÜ này nói thÆt . Sau 1975, c¶ng sän không cÀn trí thÙc miŠn Nam, không cÀn bác sï, kÏ sÜ, giáo sÜ miŠn Nam ngoåi trØ nh»ng kÈ Çã cam tâm làm tay sai cho h† nhÜ Lš Chánh Trung, Hoàng Phû Ng†c Phan, Hoàng Phû Ng†c TÜ©ng, TrÀn Hà Nam...vì h† Çã có nh»ng ông y tá ÇÜ®c phong làm bác sï , nh»ng ông th® Çi chuyên tu vài tháng Çã thành kÏ sÜ. H† phäi Çãi ng¶ nh»ng hång ngÜ©i này. Và Çó chính là quan Çi‹m vô sän chuyên chính.
Bác sï Tôn ThÃt Tùng là con ngÜ©i ngoan ngoän không nhÜ TrÀn ñÙc Thäo, NguyÍn Månh TÜ©ng... Çã lên ti‰ng chÓng Çäng. Ông ÇÜ®c cä nܧc bi‰t ljn . Ông Çã trª thành ÇÀu ÇŠ cûa m¶t chuyŒn ti‰u lâm tân th©i. ChuyŒn k‹ nhÜ sau: Bác sï Tôn ThÃt Tùng sang Pháp, ÇÜ®c các phóng viên báo chí bu låi phÕng vÃn. H† hÕi :
Ông thu¶c giòng gÌÕi hoàng t¶c, tåi sao låi theo c¶ng sän? Ngoài ông ra, nh»ng ngÜ©i hoàng t¶c có ai ÇÜ®c c¶ng sän tr†ng døng hay không?"
Tôn ThÃt Tùng Çáp:" Nh© Ön Çäng và nhà nܧc, anh em tôn thÃt chúng tôi Çu®c Çäng và nhà nܧc chi‰u cÓ rÃt nhiŠu. Kh¡p nÖi ÇŠu có anh em chúng tôi. Bên b¶ giáo døc ,có Tôn ThÃt H†c, bên b¶ Công an có Tôn ThÃt ñÙc, bên b¶ ngoåi giao có Tôn ThÃt LÍ,bên b¶ Lao ñ¶ng có Tôn ThÃt NghiŒp, bên h¶i phø n» có bà Tôn ThÃt Trinh, Tôn ThÃt Ti‰t..."

Sau khi thû tܧng Phåm Væn ñÒng và bác sï Tôn ThÃt Tùng Ç¥t chân lên thû Çô Stockholm , vua Thøy ñi‹n Çã ti‰p Çón tr†ng th‹ theo nghi lÍ dành riêng cho quÓc khách.Phái Çoàn ViŒt Nam ÇÜ®c m©i æn uÓng tåi nh»ng nhà hàng sang tr†ng nhÃt và ÇÜ®c m©i tham quan nh»ng danh lam th¡ng cänh cùng nh»ng cÖ sª kinh t‰,kÏ nghŒ cûa Thøy ñi‹n. Thành công l§n lao cûa phái Çoàn là Çu®c Thøy ñi‹n hÙa hËn viŒn tr® kinh t‰ mÃy chøc triŒu mÏ kim. Thû tܧng và phái Çoàn hân hoan vui sܧng vì h† Çã thành công hÖn tܪng tÜ®ng. Thøy ñi‹n là m¶t nܧc nhÕ, m¶t nܧc tÜ bän nhÜng Çã dÍ dàng v§i h† hÖn là Liên sô, Trung quÓc là nh»ng nu§c anh em xã h¶i chû nghïa.
Ngày hôm Çó, thû tܧng Phåm Væn ñÒng rÃt vui vÈ. Bu°i chiŠu phái Çoàn nhÆn l©i m©i cûa b¶ ngoåi giao Thøy ñi‹n d¿ m¶t bu°i chiêu Çãi. B¶ trܪng ngoåi giao Thøy ñi‹n lên ti‰ng ca ng®i công cu¶c chi‰n ÇÃu chÓng MÏ cûa ViŒt Nam.Ti‰p theo,thû tܧng Phåm Væn ñÒng ÇÜ®c m©i lên phát bi‹u š ki‹n.Thû tܧng say men chi‰n th¡ng, cám Ön Thøy ñi‹n Çã ûng h¶ ViŒt Nam trong cuôc chi‰n ÇÃu chÓng gi¥c MÏ xâm lÜ®c,và ông cám Ön Thøy ñi‹n Çã t¥ng ViŒt Nam nhà máy giÃy Phú Th† và Çã Çào tåo chuyên viên cho ViŒt Nam. Ông nói r¢ng ban lãnh Çåo nhà máy cùng các kÏ sÜ,công nhân Çã tích c¿c làm viŒc h‰t mình vì xã h¶i chû nghïa, vì ngày mai, vì bác HÒ, vì con em. Nh© s¿ lãnh Çåo sáng suÓt cûa ñäng,nhà máy tæng næng suÃt 60%, Çû giÃy cho h†c sinh trong nu§c dùng, Çû giÃy Ç‹ in sách báo... Sau Çó là sâm banh, whisky...Và sau Çó n»a là bu°i chi‰u phim Ç¥c biŒt. ñây không phäi là råp chi‰u phim hoàng gia mà chÌ là m¶t phòng chi‰u phim nhÕ cûa b¶ ngoåi giao. Âm thanh,màu s¡c rÃt tân kÿ. Gh‰ ngÒi thÆt êm ái. Thû tܧng ܧc mong phû chû tÎch, phû thû tܧng cÛng có m¶t phòng chi‰u phim tÜÖng t¿ .Cu¶c chi‰u phim b¡t ÇÃu. Trong phòng hoàn toàn mát mÈ và yên tïnh. NgÜ©i ta không nghe ti‰ng rè rè cûa máy quay phim nhÜ ª ViŒt Nam. CuÓn phim tÜ©ng thuÆt trÆn Çá banh gi»a Thuœ ñi‹n và Pháp. Sau vài ly sâm banh, thû tܧng mŒt mÕi,Çã gÆt ÇÀu vài lÀn trên gh‰ êm ái. B‡ng thû tܧng giÆt mình, tÌnh nhÜ sáo. ñoån phim sao giÓng cänh ViŒt Nam. Phäi rÒi.ñó là cänh ViŒt Nam. Cänh nhà máy giÃy Phú Th† ViŒt Nam. ñây là nhà máy giÃy do Thøy ñi‹n viŒn tr® tiŠn båc, máy móc,kÏ thuÆt.

Cänh ban Çêm có Çèn sáng kh¡p nÖi .Kìa kìa. Trong phòng giám ÇÓc .Trên tÜ©ng là m¶t bÙc hình lãnh tø HÒ Chí Minh. M¶t ngÜ©i Çàn ông tu°i 50,ÇÀu Ƕi nón cÓi,mang quÀn áo nhà binh nhàu nát ngÒi trܧc bàn vi‰t. Có ba ti‰ng gõ cºa nhè nhË. Giám ÇÓc cÃt ti‰ng:
"CÙ vào!"
M¶t thanh niên khúm núm bܧc vào, nói nhÕ vào tai viên giám ÇÓc. Viên giám ÇÓc gÆt gù:"ñÜ®c". NgÜ©i thanh niên trª ra, sau Çó m¶t phø n» trÈ ÇËp bܧc vào. Hình änh và âm thanh rÃt rõ
-Chào ÇÒng chí giám ÇÓc.
Viên giám ÇÓc Çáp låi:" Chào ÇÒng chí."
NgÜ©i phø n» ngÒi xuÓng bên cånh, mª xách tay,lÃy m¶t gói ba sÓ 5 Ç¥t lên bàn giám ÇÓc, lÍ phép nói
:"ThÜa ÇÒng chí giám ÇÓc.Xin m©i ÇÒng chí dùng thº. ñây là thuÓc ngoåi hóa, hàng MÏ,thÖm l¡m."
Viên giám ÇÓc im l¥ng. NgÜ©i Çàn bà bèn mª xách tay, lÃy m¶t gói trà, bܧc t§i bàn bên cånh,lÃy bình trà rºa såch,thay bã trà , pha m¶t bình trà m§i, lÍ mÍ bÜng låi bàn giám ÇÓc. Cô rót trà ra chén tÓng,sang qua chén nhÕ,bÜng m©i viên giám ÇÓc.
" Xin m©i ÇÒng chí dùng trà. ñây là trà Tam ñäo, th٠ǥc biŒt, sän xuÃt riêng cho các ÇÒng chí lãnh Çåo trung ÜÖng."
Viên giám ÇÓc bÜng chén trà lên môi uÓng tØng ngøm nhÕ,ra vÈ thích thú. NgÜ©i Çàn bà kéo gh‰ ngÒi bên cånh viên giám ÇÓc, rÒi hÕi:
"ñÒng chí Çã duyŒt 5 tÃn cho em chÜa?"
Viên giám ÇÓc ngÅm nghï m¶t lát, rÒi trä l©i:
" Bây gi© tình hình khó khæn l¡m. Trung ÜÖng cho ngÜ©i vŠ thanh tra luôn luôn, cho nên bây gi© chúng tôi rÃt khó lòng duyŒt y m¶t sÓ giÃy l§n nhÜ th‰."
NgÜ©i Çàn bà nÛng nÎu:
" Xin ÇÒng chí duyŒt y. Chúng em xin trä gÃp Çôi. ñÒng chí muÓn gì chúng em cÛng chiŠu lòng."
Viên giám ÇÓc cÜ©i ha hä, bܧc t§i ôm ngÜ©i Çàn bà, và kéo ngÜ©i Çàn bà vào phòng bên cånh, nÖi nghÌ Çêm cûa giám ÇÓc nhà máy.Hình änh và âm thanh rÃt rõ rŒt và khêu g®i. Viên thû tܧng già cäm thÃy toàn thân nóng bØng.

Låi m¶t cänh khác trong nhà máy, công nhân Çang ÇÙng ngÒi ng°n ngang. Có ngÜ©i n¢m ngû dܧi dàn máy. Có ngÜ©i hút thuÓc lào trong khi máy Çang chåy. Vài ba công nhân ngÒi nói chuyŒn gÅu ,ho¥c thì thào bàn tán. Hình änh hiŒn lên rÃt rõ, công nhân lÃy m¶t sÓ tÆp giÃy , ho¥c chÃt hóa h†c giÃu kín trong ngÜ©i, ho¥c Ç‹ vào trong ba lô.
–ng kính låi chuy‹n møc. Bên ngoài sân nhà máy, m¶t sÓ hoåt Ƕng khác Çang ti‰p diÍn. M¶t sÓ công nhân Çang mª kho khuân vác nh»ng bao, thùng,gói chuy‹n ra xe hÖi, xe thÒ, và trao trä tiŠn båc... H† làm viŒc rÃt tích c¿c,nhanh chóng và bí mÆt. H† luôn luôn hÓi thúc nhau :" Nhanh lên! Nhanh lên kÈo Công an t§i!"
Trong khoänh kh¡c, sân nhà máy trª låi yên tïnh.

Thû tܧng tê tái cä ngÜ©i! Ông không th‹ tܪng tÜ®ng n°i nh»ng cänh m¡t thÃy tai nghe! N‰u trܧc Çây nh»ng ai mà k‹ hay vi‰t chuyŒn này, ông Çã bÕ tù chúng vì t¶i xuyên tåc, phän Ƕng. NhÜng than ôi, Çây là s¿ th¿c ! Công nhân thành phÀn Üu tú cûa Çäng, là giai cÃp lãnh Çåo mà låi có nh»ng hành Ƕng tr¶m c¡p nhÜ vÆy hay sao? Té ra xÜa nay,ngÜ©i ta báo cáo thành tích chÌ là báo cáo láo! Nghï xa nghï gÀn, m¶t luÒng khí lånh chåy suÓt xÜÖng sÓng ông ,khi‰n cho toàn thân ông run bÀn bÆt:" N‰u trong phû chû tÎch,trong phû thû tܧng mà chúng Ç¥t ÇÜ®c m¶t máy quay phim nhÜ th‰ thì nguy hi‹m bi‰t là dÜ©ng nào !" Ngay khi vŠ ljn ViŒt Nam, ông liŠn ra lŒnh công an tæng cÜ©ng biŒn pháp phòng gian bäo mÆt, cÃm tÃt cä m†i ngÜ©i k‹ cä cÓ vÃn các nܧc anh em xã h¶i chû nghïa,quay phim, chøp hình các cÖ quan, nhà máy...
Næm Çó cÛng là m¶t næm Çau ǧn, nhøc nhã nhÃt trong Ç©i thû tܧng Phåm Væn ñÒng vì b†n tÜ bän Çã chÖi ông m¶t vÓ Çau hÖn hoån!

SÖn Trung

VỌNG ĐÔNG * VĂN MINH VIỆT NAM

Những Nét Tiêu Biểu Của Nền Văn Minh Việt Nam
Vọng Đông
Nói theo ngôn ngữ chủng học, Việt Nam là một trong những cái nôi loài người, thì nền văn minh Việt Nam cũng là nền văn minh cổ nhất thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Danh xưng Lạc Việt, Đại Việt và Đại Nam biểu trưng ba sắc thái đặc biệt của nền văn minh Việt Nam, trải qua ba thời kỳ dài hơn bốn nghìn năm của lịch sử dân tộc.
Cần phân tích những nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam trong ba thời kỳ nói trên để thấy rõ nó là một thực thể khác biệt với các nền văn minh khác, nhất là các nền văn minh mà nó có liên hệ, gần gũi như văn minh Chàm, văn minh Trung Quốc.
Nền văn minh Lạc Việt (từ khởi thủy đến thế kỷ 3 trước Công Nguyên) xuất hiện với tất cả vẻ rực rỡ huy hoàng của một nền văn minh nông nghiệp mà đỉnh cao là ở thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ đồng thau phát triển (thời kỳ Đông Sơn).
Nói thời kỳ Hùng Vương là thời kỳ tiêu biểu của nền văn minh Lạc Việt bởi vì nó mang tính chất khai sáng ở tất cả các mặt.
Về mặt kinh tế xã hội, nghề nông trồng lúa nước là cơ sở phát khởi cho mọi nguồn sinh hoạt. Trên cơ sở đó, ý thức xây dựng và bảo vệ đời sống phát triển. Ngành thủ công nghiệp ở thời kỳ Hùng Vương đã để lại nhiều công trình độc đáo về đồ đồng (lưỡi cầy cuốc, rìu, vũ khí như đao, tên, mũi lao, các loại chậu, thạp, ... và điển hình nhất là trống đồng), đồ sắt (như cuốc, rìu, mai, vũ khí như kiếm, giáo), đồ gốm (đồ đựng và đun nấu như nồi, vò, bình chậu, bát đĩa ...), đồ đá (dụng cụ sản xuất như rìu, lưỡi đục, chày, bàn mài), đồ trang sức bằng đá (như vòng đeo đủ kiểu), đồ gỗ (vũ khí như lưỡi giáo). Các nghề cũng khá phát triển như nghề sơn, nghề xe sợi kết vải (bằng bông, đay, gai), nghề đan lát (bằng tre nứa). Riêng về trống đồng là những tác phảm tập trung nhiều tài năng về kỹ thuật, mỹ thuật và khoa học, đáng kể là trống đồng Ngọc Lũ và Hoàng Hạ.
Làng xã là ý thức sơ khởi của tổ chức xã hội, trong đó gia đình phụ hệ là nền tảng. quyền tư hữu tài sản về ruộng đất cũng đã manh nha trong buổi đầu. Tất cả cơ bản của nền văn minh nông nghiệp ấy đã tồn tại hàng ngàn năm sau.
Về mặt văn hóa, những gì còn tồn tại đến nay và còn được gọi là truyền thống dân tộc cũng phát xuất từ thời Hùng Vương như tín ngưỡng (thờ thần), phong tục (hôn nhân, tang lễ), hội lễ (hội hè đình đám ngày xuân) ...
Nền văn minh Đại Việt kế tiếp (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18), biểu hiệu ở tất cả các mặt những đặc điểm của một dân tộc đã trưởng thành sau một nghìn năm khổ nhục vì ách Bắc thuộc. Những ý thức và khả năng xây dựng đời sống toàn thiện đã lắng chìm trong giấc ngủ nghìn năm ấy để bừng dậy với tất cả sức sống mãnh liệt của dân tộc ở thời kỳ độc lập.
Vì vậy, nền văn minh Đại Việt biểu dương ở nhiều mặt và có tính chất phong phú toàn diện.
Ở thời kỳ này, chế độ quân chủ đã được thành lập và tổ chức xã hội dựa trên sự cấu tạo của bốn tầng lớp: sĩ, nông, công, thương. Tuy nông nghiệp đặt xuống hàng thứ yếu nhưng không chính quyền nào chối bỏ vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với sự tồn tại của xã hội, đã ban hành nhiều chính sách, chủ trương nhằm bảo vệ, cải tiến nông nghiệp và hiệu năng hóa sản xuất.
Khuôn khổ gia đình đã mở rộng thành gia tộc. Xã thôn vẫn là đơn vị tự trị, nhưng còn phải đóng vai trò liên hệ trong toàn bộ. cơ cấu xã hội, đó là quốc gia. và ý thức quốc gia bắt đầu nẩy nở thành sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Do đó, dân tộc Đại Việt đã hiên ngang đứng lên đánh đuổi những thế lực cường bạo bao lần muốn xâm chiếm lãnh thổ của mình. Có thể ghi nhận những võ công của Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung đã làm rạng danh quốc gia Đại Việt.
Khi xã hội phát triển thì các tổ chức nhằm củng cố xã hội cũng trở nên phức tạp. Quan chế, binh chế, pháp chế được thiết lập. Nét tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt được biểu lộ khá rõ về mặt pháp chế, nhất là dưới triều Lý và triều Lê.
Dưới triều Lý, bắt đầu có pháp luật thành văn với bộ Hình Thư, quy định các hình phạt về tội thập ác (hình luật) và chỉ dụ của nhà vua về việc mua bán, tranh tụng ruộng đất (hộ luật). Người phạm tội, trừ khi phạm tội thập ác, được lấy tiền chuộc tội. Do ảnh hưởng Phật Giáo, pháp luật triều Lý mang nhiều tính chất đặc biệt như: tôn trọng nhân quyền, áp dụng chính sách cải quả đối với tội nhân ...
Dưới triều Trần, có bộ Quốc Triều Hình Luật quy định ba hạng tội nặng: tội đồn, khắc chữ vào trán và bắt cày cáy công điền; tội lưu, đày đến châu Ác Thủy (Quảng Yên); tội tử, bị chém. Pháp luật triều Trần nghiêm khắc hơn cả.
Dưới triều Lê, có bộ Luật Hồng Đức, mang nhiều tính chất dân tộc, phù hợp với điều kiện xã hội và tôn giáo, tiến bộ về mặt kỹ thuật pháp lý, nên ảnh hưởng còn tồn tại đến ngày nay.
Đa số luật pháp ở thời kỳ này chú trọng nhiều về hình luật, ít chú trọng về hộ luật và dân luật.
Về mặt chính trị xã hội, Hồ Quý Ly đã có những công cuộc cách mạng quốc gia tiến bộ và đi trước thời đại.
Về phong tục, dân Đại Việt đã có những cung cách trang nhã trong đời sống, các tập quán, lễ nghi thuần hậu.
Về tín ngưỡng, đã có một sự hòa đồng kỳ diệu giữa ba tôn giáo Nhọ Phật, Lão và sự hòa đồng này có ảnh hưởng sâu đậm trong đời sống tinh thần của dân Việt.
Khi đất nước độc lập thì văn tự cũng được hình thành một lối riêng, chữ nôm là một sáng tạo của dân tộc để diễn đạt tư tưởng của mình. Vì vậy, có triều đại muốn bảo vệ nền độc lập tư tưởng đã khuyến khích sử dụng văn nôm như triều Hồ, tây Sơn.
Đặc sắc của nền văn minh Đại Việt, về mặt văn học là đã phát triển song song hai bộ phận: văn học truyền khẩu và văn học thành văn. Hiếm thấy trên nền văn học thế giới một nền văn học truyền khẩu như của Đại Việt, rất phong phú ở nhiều phương diện: truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao. Về văn học thành văn, có thể nói đó là một nền văn học bác học bởi đã tập trung nhiều khối óc lớn và bao gồm các ngành như Lê Quý Đôn (văn học), Ngô Sĩ Liên (Sử Học), những ngọn bút tài hoa (văn chương) như Đặng Trần Côn (Tác giả Chinh Phụ Ngâm Khúc), Đoàn Thị Điểm (dịch giả chinh Phụ Ngâm), Nguyễn Gia Thiều (tác giả Cung Oán Ngâm Khúc). Các thể văn được sáng tạo thích hợp với ngôn ngữ Việt giàu âm điệu là thể lục bát và song thất lục bát.

Về các ngành nghệ thuật, tranh mộc bản Việt là một loại tranh dân gian mang tính chất dân tộc độc đáo, cũng như một số nhạc khí dân tộc, tiêu biểu là đàn Bầu (một dây).
Trong kịch nghệ, có loại hát chèo mang nhiều ưu điểm và tính chất dân tộc rõ rệt.
Về khoa học, dù là một nền khoa học kinh nghiệm, Đại Việt cũng đã có những nhân tài về y học như Tuệ Tĩnh với khoa y dược dân tộc, Hải Thượng Lãn Ông với khoa đông y. Về thiên văn như Trần Nguyên Hãn soạn sách nghiên cứu thiên văn và lịch pháp. Đặng Lộ chế ra dụng cụ xét nghiệm thiên tượng. Hồ Nguyên Trừng chế ra súng hỏa mai.
Qua đến thế kỷ 19, xã hội Việt Nam lại biến chuyển và khai sinh một nền văn minh mới, văn minh Việt Nam, trong buổi đầu mang tinh thần văn hiến Đại Nam, đến thời Pháp thuộc tính chất Việt Nam mới nẩy sinh.
Ở thời kỳ này, công cuộc khẩn hoang lập ấp và dinh điền là một chính sách kinh tế mới, cũng như nội thương và ngoại thương là hai mặt phát triển của ngành thương mãi quốc gia.
Các công cuộc mở mang lớn được thực hiện: đường sá, cầu cống, kênh ngòi, kho vựa, thành phố, thương cảng ...
Vua Gia Long là người đã có ý thức canh tân xứ sở theo đường lối Tây Phương. Dưới triều vua này đã có một quân lực hùnhg mạnh nhất ở bán đảo Đông Đương. Chính vua Gia Long đã thấy trước được Nhật Bản 60 năm là khoa hoc. Tây Phương có thể giúp cho nước nhà chóng phát triển và ông đã dùng những người Tây Phương ở bên cạnh như là những cố vấn kỹ thuật. Ông cũng đã khuyên ngăn con là vua Minh Mạng nên hậu đãi người Âu (đặc biệt là Pháp), song không cho họ một đặc quyền gì, nhưng đáng tiếc là vua này không nghe lời khuyên ấy, cũng như các vua về sau, nhất là Tự Đức không lưu ý đến các đề nghị cải cách quốc gia của Nguyễn Trường Tộ với những ý kiến sáng suốt là hoài bão, là ý chí, niềm tin của người Việt thiết tha với tiền đồ xứ sở và là tấm gương muôn đời cho hậu thế. Tinh thần Nguyễn Trường Tộ về sau, trong thời kỳ Pháp thuộc đã biểu lộ ở các hoạt động của phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục (duy tân) và rộng ra ở tất cả mọi hoạt động cách mạng của các chí sĩ yêu nước.
Một biện pháp cải tạo xã hội tốt đẹp ở thời kỳ này là vấn đề cứu tế xã hội để chống nghèo đói và bệnh tật của các tầng lớp nhân dân.
Đặc điểm của thời kỳ văn hiến Đại Nam là kho tàng văn học, chữ Hán, chữ Nôm và ở thời kỳ Pháp Thuộc là chữ quốc ngữ. Đáng lưu ý là Phan Huy Chú với bộ Lịch Triều Hiến Chương, một bộ bách khoa toàn thư có giá trị lớn. Nguyễn Du, một thiên tài văn chương đã để lại nhiều tác phẩm tuyệt diệu cả hai mặt hán và Nôm, với truyện Kiều là một áng văn bất hủ. Một Hồ Xuân Hương với thi tài độc đáo. Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát với những bài hát nổi danh. hát nói là một thể thơ được sáng tạo từ thể lục bát và song thất lục bát và xuất hiện ở thời kỳ này.
Trong thời Pháp thuộc, ý thức xây dựng quốc văn phát triển, nâng cao Việt ngữ thành một công cụ truyền đạt tư tưởng một cách dề dàng hơn các loại chữ ở thời trước.
Sự đóng góp của các nhóm Nam Phong Tạp Chí, Đông Dương Tạp Chí và đáng kể nhất là nhóm Tự Lực Văn Đoàn ở hai mặt truyền bá văn học và tư tưởng xã hội tiến bộ.
Thơ văn yêu nước và cách mạng xuất hiện ở thời kỳ này là lợi khí đấu tranh chống Pháp, phản ảnh ý chí bất khuất kiên cường của dân tộc Việt và làm giàu kho tàng văn học.
Về mặt nghệ thuật, loại tranh sơn mài và tranh lụa (cũng như tranh mộc bản cổ truyền) là những sáng tạo riêng biệt của người Việt.
Các công trình kiến trúc lăng tẩm và Đại Nội ở Huế, cũng như một số đồ sành sứ mệnh danh là "đồ sứ mem lam Huế" (Blue de Hue - đồ ký kiểu ở Tàu để vua chúa đời Nguyễn dùng) đã làm ngạc nhiên các du khách nước ngoài.
Các loại ca nhạc cung đình cũng như ca nhạc dân gian mà điển hình là các điệu hò hát, đã để lại những âm hưởng bất diệt trong lòng người Việt muôn thuở.
Nói chung, những gì tồn tại đến ngày nay hay đã mất mát một phần hoặc hoàn toàn mà những vang bóng vẫn còn trong lòng người, đều là những nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam ở ba thời kỳ nói trên. o

ĐẶNG TIẾN * VŨ HOÀNG CHƯƠNG


  Thơ Xuân Vũ Hoàng Chương
___ Đặng Tiến
                                                            Gửi chị Thục Oanh

   
    Xuân đã đem mong nhớ trở về

Câu thơ Nguyễn Bính, ý thường thôi. Lời e cũng thường thôi. Nhưng dư vang vô tận, xoáy sâu vào tâm tư khách xa quê, nhất là những kẻ không có ngày về. Xuân đã ... đau lòng một chữ đã. Xuân đã. Người chưa. Những lỡ làng và những bẽ bàng.
Lần này, ở đây, Xuân đã đem mong nhớ trở về Vũ Hoàng Chương, người bạn thơ, bạn kịch cũ càng với Nguyễn Bính Lỡ Bước Sang Ngang.

        Mùa xuân thương nhớ mùa Xuân.

Nói đến thơ xuân Vũ Hoàng Chương, cái bồi hồi lẫn chút bùi ngùi. Có hay không có, mùa xuân trong thơ đấng trích tiên, đã tự giam thơ giam đời trong mươi chữ :

        Xuân đời chưa kịp hưởng
        Mây mùa thu đã sang ?

Nhà thơ đã tự tình như thế, ở tuổi chưa đến ba mươi, trong tập thơ Mây. Người còn giăng tơ tâm sự

        Xuân có sang mà hoa không tươi
        ý ngát hoài chăng hề tuổi chớm ba mươi
        Nằm say ngõ lạnh
        Buồn nghe mưa rơi
        Tuôn châu oà bật lên cười
        Ta có là ta chăng hề Ai chớ là Ngươi
        Chậu sành tiếng đập ngàn năm cũ
        Hoạ điệu chiều nay xác rã rời

Và từ đó, hay trước đó, với Vũ Hoàng Chương, tất cả những mùa Xuân đều là :

        Hương mùa-xuân-mất ngậm ngùi bay

Đã  có nhiều người nói, và nói có cơ sở là men rượu và khói thuốc đưa thơ Vũ Hoàng Chương ra khỏi không gian ; và thơ Đường, thơ Tống, người đẹp Liêu Trai đưa thơ ông ra khỏi thời gian. Điều đó có thật, nhưng con người dù là người thơ, vẫn còn xương còn thịt chuyển động theo bốn mùa mưa nắng. Và cả bốn mùa đều in nét trong thơ Vũ Hoàng Chương.
Tác phẩm đầu lòng Thơ Say in năm 1940 gồm những sáng tác buổi hoa niên, nhưng hoạ hoằn lắm mới ánh lên một nét tươi xuân.

        Thuyền nhỏ sông lam yểu điệu về
        Cỏ chen màu liễu biếc chân đê
        Tình Xuân ai chở đầy khoang ấy
        Hương sắc thanh bình ngập lối quê. Nắng nhẹ mây hờ sương hơi hơi
        Sương thưa nắng mỏng nhạc khoan lời
        Dây đàn chầm chậm hôn lên phím
        Muôn vạn cung Hồ lả lướt rơi

Thơ Say gồm có nhiều phần : Say, Mùa, Yêu, Lỡ Làng ... Phần Mùa chỉ có hai bài thơ ngắn, bài Dịu Nhẹ tả cảnh mùa xuân trên đây, bài sau là Mùa Thu Đã Về. Thơ Mùa đề tặng ‘em Vân’, người yêu trong mộng. Chủ đề Mùa  chứng tỏ nhà thơ coi trọng thời gian, nhưng loại thơ tứ thời bát tiết không nhiều, vì không nằm trong thi hứng Vũ Hoàng Chương. Bài thơ xuân Dịu Nhẹ hiếm hoi, nhưng vẫn mang phong cách đặc biệt Vũ Hoàng Chương. Dường như mãi đến 1952 ông mới có trọn vẹn một bài thơ Xuân khác, nhưng cỏ cây đã nhuốm màu Thiền. Bài Thoát Hình gồm 7 đoạn, một vần :

        Rào rạt trong cây nhựa trắng ngần
        Đã nghe dồn cả tới đài xuân
        Đã nghe rào rạt từng cơn gió
        Về mách tin hương với cõi trần
        Muôn vạn tế bào đang huỷ thể
        Vâng theo ý lớn nhịp xoay vần ... ... Ta mở trang lòng nguyên vẹn mãi,
        Chưa từng hoen ố vết trầm luân
        Đêm nay xuống một bài thơ trắng
        Cầu nguyện cho đời nở ái Ân

Sau này, nhất là từ 1963, Vũ Hoàng Chương sẽ sáng tác nhiều thơ về Đạo Pháp, tuy nhiên nguồn thơ Đạo đã róc rách từ trước đó. Ngoài ra, bài Thoát Hình còn mang thêm dấu ấn của khoa học và triết học, hai nguồn thi hứng sẽ phát triển sâu rộng hơn trong thơ Vũ Hoàng Chương về sau.
* * *

        Hương mùa-xuân-mất ngậm ngùi bay ...

là một câu tiên tri. Di cư vào Nam, nhà thơ xem như thất lạc mùa xuân. Bài Nửa đêm Trừ Tịch làm 1955 ; mùa xuân đầu tiên xa xứ :

        Mười năm qua, đến bây giờ
        Nhìn nhau thấy cả giấc mơ thưở nào ..
        (...)
        Xuân về nhớ thưở ngát chiêm bao
        Giòng nước trôi xuôi chợt nghẹn ngào
        Lạc lõng vàng son màu lữ thứ
        Cành mai gượng ánh mặt hoa đào Mười phần xuân có gầy hao
        Tấm lòng xuân vẫn dạt dào như xưa
        Mấy phen biếc đón hồng đưa
        Dẫu rằng xong, vẫn là chưa thoả nguyền

Đây là một bài thơ hay, giàu cảm xúc, chĩu nặng ưu hoài. Không mang nội dung, dụng tâm chính trị nào, nhưng đã bị Chế Lan Viên chiếu cố và mạt sát thậm tệ (1960) cho rằng " cái điều Vũ Hoàng Chương đáng hổ thẹn nhất và chúng ta đau xót căm giận nhất là bốn câu này :

        Có nghĩa gì đâu một chữ " về "
        Nếu không ngàn dặm ngược sơn khê
        Nếu không ngược cả mười năm ấy
        Về tận kinh đô của ước thề

Theo Chế Lan Viên, chữ" Về " là  " cái việc về thành, cái việc dinh tê về Hà Nội (mà) chẳng có nghĩa gì cả, thì trong tâm hồn nhà thơ này không còn ranh giới giữa cái tốt, cái xấu, cái đúng, cái sai, cái có nghĩa và cái không có nghĩa "  Đây là lối viết vu oan giáng hoạ, vì chữ " về ", trong bài thơ, không có ngụ ý chính trị, chỉ là một ước vọng tình cảm, hay xa hơn nữa là một xu hướng tâm linh. Từ xưa thơ Vũ Hoàng Chương đã là một lối tìm về :

        Lang thang từ độ luân hồi
        U minh nẻo trước, xa xôi dặm về
                                Nguyện Cầu, 1950

Còn mấy chữ " có nghĩa gì đâu ", là phỏng theo Xuân Diệu :

        Làm sao cắt nghĩa được tình yêu
        Có nghĩa gì đâu một buổi chiều

Nếu nhất định gán cho câu thơ một dụng ý thời sự thì nên hiểu : việc hồi cư năm 1950, với Vũ Hoàng Chương không mang ý nghĩa một chọn lựa chính trị, mà chỉ do một nhu đầu một tình cảm riêng tư - phần nào đó hoang tưởng - " có nghĩa gì đâu " . Còn về thời gian mười năm, từ thời Mây (1943) thi nhân đã nhiều lần nói đến : " Mười năm thôi nhé mộng tan tành " ... ,
 " Tình mười năm còn lại mấy tờ thư "….  Thận trọng, chúng tôi đã hỏi lại bà Vũ Hoàng Chương và được chị trả lời là đúng như thế, và còn cho biết thêm : ‘ước thề’ ở đây không phải là chị ấy.
Ngoài ra, giai đoạn này, Vũ Hoàng Chương còn có Bài Ca Bình Bắc, kể chuyện xuân chiến thắng của Quang Trung :

        Nhớ trận Đống Đa hề thương mùa xuân tới
        Sầu xuân vời vợi
        Xuân tứ nao nao
        Nghe đêm trừ tịch hề máu nở hoa đào
        Ngập giấc xuân tiêu hề lửa trùm quan tái
        Trời đất vô cùng hề một khúc hát ngao

Bài thơ là một thiên sử thi, ngợi ca hào quang dân tộc, nhưng hay ở những âm vang vời vợi nao nao, vô cùng quan tái. Nó là một khúc " hát ngao " hơn là một anh hùng ca. Cùng trong nỗi u hoài mùa-xuân-mất, tết năm 1963, nhà thơ mơ tưởng một Cành Mai Trắng Mộng

        Chín giao thừa, tám năm dư
        Cành Mai trắng mộng đêm trừ tịch suông
        (...)
        Khói đâu mờ tím căn buồng
        Thời gian ai đốt trên luồng thần giao
        Cố đô lửa cháy gan nào
        Sài đô son sắt như bào, như nung

Mậu Thân, 1968, Vũ Hoàng Chương làm nhiều thơ Xuân giọng hãi hùng cay đắng. Bài Đục Trong, làm theo lối cổ phong, toàn vần đục, khổ độc, gân guốc, gay gắt :

        Chợ Tết mai lan cúc
        Đắm mình trong bụi đục
        Từng phiên nép mặt hoa
        Thẹn không bằng khóm trúc
        (...)
        Liên miên khói lửa này,
        Dám đâu mơ hạnh phúc
        Lần lượt tre rồi măng
        Đã tơi bời cốt nhục

Đoạn cuối, ê chề, xót xa thân phận :

        Thân càng xót cho thân
        Uổng gây hình ngọc đúc

Bài thơ có lẽ làm vào những ngày áp Tết Mậu Thân, sức khoẻ không tốt, cũng như bài Bặt Khoá Buồng Xuân, cùng một âm hao não nuột :

        Miệng héo dần theo lòng khắc khoải
        Năm nay rồi sắp thành năm ngoái
        E khi chiều xế, tuyết thay tơ
        Không cả chút tình thương nắng quái Kẻ vô-hạn-hận không là gió
        Xuân đến trà mi đời tự bỏ
        Ngồi chín từng cao, thẳm đáy hang
        Cùng ai gửi chút hương vò võ ?

Toàn bài vần bằng, xen hai đoạn vần trắc nói trên, là u uất nhất. Và kết thúc với hình ảnh của Tết Mậu Thân : thiều quang ngập máu đổ quyên hồng... Bài Vỡ Mộng Liêu Trai làm giữa ngày Tết tang thương :

        Ma sợ cung vôi chạy vọt lên
        Người thơ giữa lúc mở bầu men,
        Khai xuân chưa kịp vui cùng khách
        Đạn rót trời cao đã nổ rền

Nhưng Tết Mậu Thân 1968, tang tóc nhất là Cố đô Huế. Vũ Hoàng Chương làm một loạt tám bài đường luật theo thể liên hoàn liên vận dưới đề tài : " loạn trung Huế cảm bệnh trung nhân "  (trên giường bệnh, cảm thương Huế loạn lạc) :

        Lăng miếu gần kề lưng chó sói
        Thịt xương phó mặc vuốt diều hâu
        (...)
        Đạn réo vang vang lửa bốn bề
        Như thiêu giường bệnh cháy cơ mê
        Sốt dâng mạch loạn càng u uất
        Máu chảy ruồi bâu thật não nề

Trước cảnh trúc chẻ ngói tan ấy, nhà thơ đau yếu, bất lực chỉ gởi lời cầu nguyện :

        Mong người một nước soi gương cũ
        Nguyện đấng ngàn tay độ nhiễu điều ...
                                                   (Huế Cảm)

Tết năm sau, Kỷ Dậu – 1969, sức khoẻ khá hơn, tình hình chiến trận, bên ngoài, có vẻ yên ắng, hoà hội Paris đang tiến triển và hứa hẹn, Vũ Hoàng Chương chợt nghe hồn thơ phấn khởi :

        Tin Xuân gà gáy rách trời đêm
        Tuổi nửa trăm vừa nửa chục thêm
        Đủ thấy điềm lành hai nửa nước
        Một nhà trong ấm với ngoài êm
                                (Mở Bút ghi Điềm)

Thi nhân ngất ngưởng, lạc quan như chưa bao giờ lạc quan ở tuổi hoa niên :

        Chữ lựa vần gieo đắc ý rồi
        Đèn khêu vừa tỏ nước vừa sôi
        Nhựa say trà ngát thơ cao giọng
        Hỏi chúa xuân  rằng : ai có ngôi ?
                                 (Hạnh phúc nào hơn)

Vũ Hoàng Chương thi sĩ còn là một Vũ Hoàng Chương kẻ sĩ, tâm hồn luôn luồn gắn bó với vận hưng suy của đất nước – cho dù ông có là nạn nhân của nhiều ngộ nhận và xuyên tạc. Mùa xuân Kỷ Dậu 1969 đưa hồn thơ về một năm Kỷ Dậu khác, 120 năm trước, mùa xuân Quang Trung, 1789, qua bài thơ chữ Hán :

        Kỷ Dậu hồi thanh Kê minh nhật thướng cựu sơn xuyên
        Hồi ức Quang Trung vũ hịch truyền
        Sơn vĩ sơn đầu hoa giải ngữ
        Hoà âm xuân thảo nhiễu bình nguyên

Ông tự dịch :

        Tiếng vang lịch sử Đất xưa gà gáy mặt trời lên
        Giục nhớ Quang Trung hịch sấm rền
        Hoa mở cánh chào ngang dọc núi

Hoà âm cỏ ngát xuống bình nguyên Đặng Tiến dịch ké :

        Gà thúc bình minh sông núi xưa
        Quang Trung thuở nọ, hịch truyền đưa
        Sườn non lưng núi lời hoa mở
        Nội cỏ hoà xuân, nhạc tấu mùa

Vũ Hoàng Chương sinh năm ất Mão-1915 – giấy tờ thường ghi 1916 – tính đến năm 1969 là 55 tuổi ta. Ông tự hào thọ hơn ... Khổng Minh một tuổi, có bài thơ thu gọn đời mình, giữa những dư luận thị phi, và trầm luân thế cuộc :

        Chữ thọ vừa ăn đứt Ngoạ Long
        Bến nằm dư biết đục hay trong
        (...)
        Chỉ thương kiếp đá ai bày trận
        Để ngấn vàng gieo chợt rối vòng

Nhưng phấn khởi, dường như chỉ được một mùa xuân ấy. Tết năm sau, 1970, bài " Xúc Động Cuối Năm " thật buồn :

        Chơi xuân đất này không cỏ non
        Thơ không vàng nữa, ấn không son
        Hỡi ơi lòng chợt đau như cắt
        Một nụ cười xuân cũng chẳng còn

Bài thơ tưởng niệm bạn tâm giao là thi sĩ Đông Hồ (1906-1969) vừa mới quy tiên trong năm. Người sành thơ nhận ra bóng dáng Đông Hồ : câu đầu lấy từ một câu tập cổ của tác giả Bội Lan Hành : " xuân du thử địa vô phương thảo ", câu sau lấy ý từ bài Vàng Son hoa nở hai mùa :

        Mùa vàng hoa mai hoa cúc
        Mùa son hoa phượng hoa vông
        (...)
        Mùa vàng giàu thật giàu
        Mùa son sang  rất sang
                               (Đông Hồ)

" Một nụ cười xuân cũng chẳng còn ", là nhắc tên tập thơ " Cô Gái Xuân " (1935)  của Đông Hồ. Xuân Tân Hợi – 1971, lại thêm một mùa tang tóc :

        Theo nắng trôi vàng, bạc nổi mây
        Thương xuân lìa cội, Tết sa lầy
        Sông Rồng bến Nghé đêm Trừ tịch
        Phá vỡ vòng sao tự giải vây Mách cho Lã Vọng về đây
        Tha hồ câu, bến sông đầy tử thi
        Tuý Ông ngồi rũ cánh Lan buồn
        Nơi ấy đầy xương chất máu tuôn
        Thà đợi một mùa Xuân Đích Thực
        Âm thanh Cuồng sát tự dìm luôn
                                       (Xuân Đối Diện)

Năm sau, 1972, khói lửa vẫn ngập trời :

        Giấc mộng trường chinh lửa ngút mây
        Tỉnh ra ngựa đấy với thuyền đây
        Nhìn nhau chuột nhỏ tung tăng dạo
        Vừa uống sông xuân một bụng đầy
                                      (Nhâm Tý khai bút)

Tác giả tự dịch ra Hán Văn :

        Trường chinh mộng hậu tức phong yên
        Thiên lý long câu vạn lý thuyền
        Hốt ngộ tiền thân nhất yến thử
        ẩm hà mãn phúc tuý xuân thiên

Lời thơ thanh thoát, dí dỏm. Nhưng tâm sự tác giả, thời điểm ấy còn u ám lắm qua bài " Xuân Quạnh " :

        Hỡi ơi trầm ngát mùa cung điện
        Ngõ hẹp ... Thôi rồi vẫn tịch liêu Lầu Vọng-giai-nhân mãi quạnh nằm
        Ngày xưa Kim ốc chỉ mười năm
        Đắng cay thế vị lòng vương giả
        Ôi nguyệt tiền thân ngọt đoá rằm

Cuối năm 1972, hoà hội Paris bế tắc, chiến trường miền Nam ác liệt và Mỹ dùng pháo đài bay B 52 oanh tạc Hà Nội suốt 12 ngày đêm cuối năm. Phải nhớ rõ bối cảnh đó, mới hiểu tâm trạng Vũ Hoàng Chương qua bài " Đón Xuân Mười Chín "  làm trước Tết Quý Sửu (nhằm ngày 3.2.1973) :

        Bấm đốt từ di cư đến nay
        Đón xuân vừa vặn hết bàn tay,
        Sang sông Ngựa đã hai lần hí
        Vạch đất Trâu thêm một luống cày
        Lửa ném tràn lan đầu gió Bắc
        Vàng rung thăm thẳm đáy hồ Tây
        Bút toan chạy ngược đau lòng chữ
        Núi vẫn nằm ngang bạc tóc mây
        Dăm kẻ tri giao toàn kiết xác
        Nửa đêm trừ tịch cũng vờ say
        Hằng nga bỏ địa cầu đi mãi
        Tết đến buồn không chịu vẽ mày Xưa rồi lửa phóng tên bay
        Giờ chơi nhạc sống nào đây hỡi giàn
        Bóng ai trên đá ngồi gan
        Có nghe rung một giây đàn lẻ loi
        Trời xuân chẳng én đưa thoi
        Mà như gấm đẩy bức Hồi Văn qua
        Nghé kêu đầy bến vàng hoa
                                               (dẫn trọn bài)


Bài này đăng trên Giai Phẩm Văn Xuân Quý Sửu, phát hành ngày 15.1.1973, trước khi ký hoà ước Paris. Vậy Vũ Hoàng Chương phải làm trước đó, vào thời điểm :

        Lửa ném tràn lan đầu gió Bắc
        Vàng rung thăm thẳm đáy hồ Tây

Câu thơ ngụ ý : lửa thử vàng, Vàng Mười không sợ lửa, chế độ miền Bắc không khuất phục trước vũ lực thô bạo. Đây là một câu thơ nặng tình dân tộc, nhưng không mấy người để ý, như một thứ cung đàn lẻ loi. Ngược lại, người ta bới móc những câu thơ " chống cộng " để lên án và hạ ngục Vũ Hoàng Chương khi có cơ hội. Người đọc vẫn tưởng nhà thơ sống trong mây khói, quên rằng Vũ Hoàng Chương gốc gác là một bộ óc khoa học, toán học, nên đã có những tính toán chi ly, chính xác : bàn tay, tổng cộng có 19 đốt, ứng vào con số 19 năm di cư sang sông (1954-1973). Ngựa đã hai lần hý là hai năm Giáp Ngọ (1954) và Bính Ngọ (1966). Trâu thêm một luống cày là hai năm Tân Sửu (1961) và Quý Sửu (1973). Hai vần mây và say nhắc tên hai tập thơ đầu tay ; Nửa đêm trừ tịch là tên một bài thơ. Nghé kêu đầy Bến ngụ ý bài thơ làm tại Sài Gòn, tên cũ là Bến Nghé.
Sau đó, hiệp định Paris ký ngày 27.1.1973, chấm dứt chiến tranh Việt Nam trên giấy tờ. Ngay ngày Tết Quý Sửu, Vũ Hoàng Chương có thơ kịp thời ghi dấu :

        Ma là Người ... kiếp khác
        Người là Trời ... đêm nay
        Nghe chừng lửa đã tắt
        Hai bờ Con-Sông này
        ờ nhỉ ! đâu còn Vết Cắt
        Sao lòng ai vẫn chưa hay ?
        Nằm kia, người nín bặt
        Vòng luân hồi đã ngược chiều quay
        Ma thôi vất vưởng, trời thôi lưu đày
                                                (Tin Xuân)

Vũ Hoàng Chương là người thiết tha với vận mệnh dân tộc và đất nước, gắn bó với kỷ niệm Hàng Khay Hàng Trống hoa nào rụng, nhất định phải kỳ vọng vào hiệp định 27.1.1973 sẽ mang lại thanh bình cho đất nước, và ngày thống nhất sẽ không xa. Dù rằng kỳ vọng ấy chỉ rung một giây đàn lẻ loi, và sau này sẽ không đúng với thực tế : đất nước sẽ thanh bình và thống nhất, nhưng trong những điều kiện khác – mà Vũ Hoàng Chương sẽ là nạn nhân. Năm 1974, Tết Giáp Dần, thi nhân có bài Thuý Vũ Đoản Từ, trích toàn văn, vì ít người còn lưu giữ :

        Cỏ Bồ ôm đá ngủ
        Trong tranh từ bao giờ
        Cho đến bây giờ
        Còn say trong thơ
        Vườn bỗng hót vang chim Thuý Vũ
        Đèn xanh nến biếc đêm giao thừa
        Nét bút gầy theo mực úa
        Bao năm rồi tiêu sơ
        Có phải xuân đang từ đáy lụa
        Một chiều sâu không ai ngờ
        Truyền tin về giấc mơ ánh nguyệt mung lung cành lãng đãng
        Nghe lòng trời đất ươm tơ
        Nguyệt vẽ mày cong dĩ vãng
        Cành đơn hoa trắng tương tư
        Ôi thôi áo vải đã màu nâu thuyền đã hư
        Mối manh gì nữa còn ai nữa
        Đành kết vào hương Thuý vũ từ

Tác giả giải thích : Thuý Vũ nguyên là tên một loài chim, sau thành tên một loài hoa : hoa mai trắng, nhiều cánh và nhỏ hơn Bạch Mai . Nói là thơ xuân, kỳ thực bài này nằm giữa mộng và thực. Nó quý ở chỗ phản ánh tâm trạng của tác giả thời đó, ông sẽ viết " ta đành mất hết để còn nhau " (Huyền Lan Trường Từ, cuối xuân Giáp Dần 1974).
* * *
Thơ xuân thơ Tết cuối cùng của Vũ Hoàng Chương là bài Vịnh Tranh Gà Lợn, làm vào ngày Tết Bính Thìn, 1976. Bài thơ được truyền tụng nhờ được truyền khẩu. Nhưng cũng vì truyền khẩu, nên nhiều dị bản khác nhau, nhiều bản sai lạc, vô nghĩa. Bà Vũ Hoàng Chương đã than phiền và ghi lại cho chúng tôi chính văn :

        Vịnh tranh Gà Lợn Sáng chưa sáng hẳn, tối không đành
        Gà lợn, om sòm rối bức tranh
        Rằng vách có tai, thơ có hoạ
        Biết lòng ai đỏ, mắt ai xanh
        Mắt gà huynh đệ bao lần quáng
        Lòng lợn âm dương một tấc thành
        Cục tác nữa chi, ngừng ủn ỉn
        Nghe rồng ngâm váng khúc tân thanh

Bà Vũ Hoàng Chương ghi chú : Thơ có hoạ có ba nghĩa : thơ có xướng thì phải có hoạ, gọi là thơ xướng hoạ : thơ phản nghịch là tai hoạ ; và thơ hoạ (vẽ) ra tranh. Vũ Hoàng Chương nổi tiếng là uyên bác : thơ ông thường sử dụng nhiều điển cố. Đặc biệt bài này ông sử dụng tục ngữ, theo truyền thống Nguyễn Trãi, Nguyễn Du. Bà Vũ Hoàng Chương lưu ý đến những tục ngữ : " dừng có mạch,  vách có tai " ; " xanh vỏ đỏ lòng ". Nhưng còn nhiều thành ngữ, tục ngữ khác như : " tranh  tối tranh sáng ", " mắt xanh ", " mắt quáng gà ", " gà cùng một mẹ ", " lợn âm dương ", " con gà cục tác lá chanh, con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi ". " Khúc tân thanh " ngụ ý " đoạn trường " . Còn ý nghĩa, ngụ ý dí dỏm nhưng thâm trầm của từng câu, từng chữ thì chúng tôi xin miễn giải thích, sợ làm mất cái duyên ngầm của bài thơ. Chỉ mong văn giới ghi nhận : đây là văn bản chính thức của bài Vịnh tranh Gà Lợn của Vũ Hoàng Chương làm vào dịp Tết Bính Thìn 1976. Bà Vũ Hoàng Chương và chúng tôi chịu trách nhiệm về 56 chữ trong văn bản. Những dị bản khác nên xem như là truyền khẩu, " tam sao ", được phổ biến trong nghịch cảnh. Sau đó nhà thơ Vũ Hoàng Chương bị bắt, giam ở ngục Chí Hoà, bị bệnh nặng, đưa về nhà mấy hôm thì mất, ngày 6.9.1976, nhằm ngày 13 tháng 8 năm Bình Thìn, lúc 23 giờ.
* * *
Tóm lại, ở thời trai trẻ Vũ Hoàng Chương ít có thơ Xuân trong các tập Thơ Say, Mây, Rừng Phong. Sau ngày di cư vào Nam, thơ xuân của ông thường là hoài niệm hương mùa-xuân-mất ngậm ngùi bay. Khoảng mươi năm về sau, ông có nhiều thơ xuân mỗi năm vì yêu cầu của báo giới ; vả lại, ông thường dùng thể thơ ngắn, gọi là nhị thập bát tú, dễ sử dụng để ký hoạ một tâm trạng, một biến cố lịch sử. Do đó, những bài thơ hoàn cảnh lại là những bài thơ thời thế và thân thế giàu sử liệu và tư liệu. Chúng tôi sưu tầm và giới thiệu thơ xuân của Vũ Hoàng Chương qua nhiều giai đoạn, để bạn đọc và văn giới có một chuỗi tư liệu. Nhưng nhất định là thiếu sót, nhất là những bài thơ đăng rải rác trên báo, hay rất nhiều thơ xuân thù tạc gửi bằng hữu. Quý vị nào biết xin vui lòng mách, hoặc công bố, để đóng góp vào việc hoàn thành Toàn Tập Thơ Văn Vũ Hoàng Chương sau này.
Dùng từ cho chính xác, có thể nói là Vũ Hoàng Chương làm nhiều thơ Tết và ít thơ xuân. Và nói chung, thơ xuân Vũ Hoàng Chương, ở cái phần đọng lại  trong lòng người đọc thường là :

        Hương mùa-xuân-mất ngậm ngùi bay.

Người đời vẫn mơ ước những thành đạt làm nên sự nghiệp. Nhưng có những sự nghiệp lớn lao hình thành trên mất mát. Cao quý và thiêng liêng thay, một sự nghiệp làm bằng mất mát.

Đặng Tiến
 
Paris, Teát döông lòch, 1/1/2001

No comments:

Post a Comment