Search This Blog

Hoi Nghi Dien Hong

Thursday, 15 December 2016

TÔ HOÀI= VÕ KỲ ĐIỀN =

NGUYỄN THIÊN THỤ * TÔ HOÀI & CÁT BỤI CHÂN AI

TÔ HOài & CÁT bøi CHÂN AI
NguyÍn Thiên Thø Sau 1945, Tô Hoài vÅn vi‰t khÕe: Núi CÙu QuÓc (1948), NgÜ®c Sông Thao( 1949), VÜ®t Tây Côn Lïnh (1949), ñåi ñ¶i Thæng Bình (1950), Chính Phû Tåm Vay (1951), XuÓng Làng (1951), TruyŒn Tây B¡c (1953) , CÙu ñÃt Và CÙu MÜ©ng( 1954), Tào LÜ©ng (1955), Khác Trܧc (1957), MÜ©i Næm (1958), Thành PhÓ Lê Nin ( 1961), V« Tinh (1962), Tôi Thæm Cæm Pu Chia (1964), Con Mèo LÜ©i (1964), MiŠn Tây(1967), NhÆt Kš vùng Cao(1969), Tu°i TrÈ Hoàng Væn Thø(1971), NgÜ©i Ven Thành (1972), Cát Bøi Chân Ai (1990).
Các tác phÄm cûa Tô Hoài hÀu h‰t là væn tuyŠn truyŠn, tô vë cuc kháng chi‰n và xã h¶i chû nghïa tÜÖi ÇËp. Tô Hoài Çã Çáp Ùng nh»ng yêu cÀu cûa Çäng cho nên ông ÇÜ®c các phê bình gia c¶ng sän khen ng®i. NgÜ®c Sông Thao ca tøng chi‰n dÎch Tây B¡c, nhÜ trÆn PhÓ Ràng, ÇÒn Dòm, ñåi Bøc, ñåi Phác.VÜ®t Tây Côn Lïnh ca tøng trÆn Çánh ª trên ng†n Tây Côn Lïnh rét buÓt. ñåi ñ¶i Thæng Bình, ca tøng m¶t Çåi Ƕi hoåt Ƕng ª vùng ÇÎch hÆu. Chính phû Tåm Vay nh¡m phøc vø chính sách thu‰ nông nghiŒp. TruyŒn Tây B¡c ÇÜ®c giäi nhÃt næm 1954-1955 cûa h¶i Væn NghŒ ViŒt Nam. TruyŒn Khác Trܧc tÓ cáo phong ki‰n, ÇÎa chû, và ca ng®i Çäng . Nói chung, ÇÜ©ng hܧng sáng tác cûa ông là Çi theo chû trÜÖng cûa Çäng, theo ÇÖn Ç¥t hàng cûa Çäng.
Tô Hoài có nhiŠu ÇŠ tài. Có næm ÇŠ tài trong các tác phÄm Tô Hoài:
- Thôn quê ViŒt Nam: Khác Trܧc, MÜ©i Næm, NgÜ©i Ven Thành v. v..
- Tây Nguyên: TruyŒn Tây B¡c ,Tào LÜ©ng , MiŠn Tâyv.v..
- Các nܧc xã hi chû nghïa: Thành PhÓ Lê Nin, Tôi Thæm Cæm Pu Chia
- HÒi kš, bút kš: V« TÌnh, Xuôi Sông HÒng, Cát Bøi Chân Ai v.v..
- TruyŒn thi‰u nhi; Con Mèo LÜ©i, VØ A Dinh
Ngoài ra ông có m¶t sÓ vŠ bài vŠ lš luÆn væn h†c, và kinh nghiŒm vi‰t væn.
ñŠ tài Tô Hoài tâm Ç¡c nhÃt là Tây Nguyên. Ông Çã æn dÀm n¢m dŠ tåi các vùng Tây Nguyên sÓng v§i các dân t¶c Tày, Mông, Thái cho nên ông Çã tØ th¿c t‰ mà vi‰t nên TruyŒn Tây B¡c , Tào LÜ©ng, MiŠn Tây. . .
Trong các truyŒn miŠn núi, Tô Hoài Çã vi‰t vŠ các phong tøc cûa ÇÒng bào miŠn núi nhÜ tøc ª r‹, Çi ª cuông, chÖi hang, t¡m suÓi nܧc nóng, tøc uÓng rÜ®u, th°i khèn, th°i sáo, Çánh pao v.v..TÆp TruyŒnTây B¡c cûa Tô Hoài Çã ÇÜ®c giäi thܪng cûa h¶i Væn NghŒ ViŒt Nam 1954-1955. TruyŒn này gÒm ba truyŒn ng¡n: CÙu ñÃt CÙu MÜ©ng, MÜ©ng GiÖn, V® ChÒng A Phû, trong Çó truyŒn V® ChÒng A Phû ÇÜ®c Çäng khen ng®i, Çem làm tài liŒu giáo khoa bÆc trung h†c. Pà Tra làm thÓng lš( chánh t°ng, lš trܪng) ª HÒng Ngái, cho bÓ MÎ vay tiŠn cܧi v®. BÓ MÎ trä n® hoài không h‰t. MÎ bÎ b¡t vŠ làm v® A Sº, con trai cûa Pà Tra. MÎ sÓng kh° sª. M¶t hôm A Sº Çi chÖi, bÎ A Phû Çánh tr†ng thÜÖng. Pà Tra b¡t A Phû phåt vå m¶t træm ÇÒng. A Phû phäi Çi ª suÓt Ç©i trä n®. C†p æn con bò cûa Pà Tra. Pà Tra trói A Phû, MÎ cªi trói cho A Phû, rÒi hai ngÜ©i trÓn Çi. TruyŒn này có møc Çích tÓ cáo ch‰ Ƕ phong ki‰n trên miŠn núi. Có m¶t ÇiŠu Çáng nói là trong kháng chi‰n chÓng Pháp cÛng nhÜ sau 1954, khi c¶ng sän thi hành cäi cách ru¶ng ÇÃt, cäi tåo công thÜÖng nghiŒp, thi hành chính sách kinh t‰ m§i, thì ÇÒng bào miŠn núi cÛng bÎ c¶ng sän phá rØng , cܧp ÇÃt, Çãu tÓ, Çu°i dân ra khÕi nÖi h† cÜ trú, gi‰t håi và bÕ tù hàng vån ngÜ©i mà không m¶t ai dám vi‰t vŠ vÃn ÇŠ này!
Nói chung, Tô Hoài rÃt khôn, ông luôn luôn tô løc chuÓt hÒng cho ch‰ Ƕ, luôn ca tøng tinh thÀn chi‰n Çãu cûa b¶ Çi, tình quân dân th¡m thi‰t, chính sách nông nghiŒp, chính sách dân t¶c là nh»ng ÇŠ tài Çã ÇÜ®c Çäng và nhà nܧc quan tâm. Có nhÜ vÆy, Tô Hoài m§i ÇÜ®c Çäng tin cÆy. Tuy nhiên, cÛng có lúc Tô Hoài bÎ Çäng Çánh tÖi b©i. ñó là giai Çoån 1957-1958, là giai Çoån ngÜ©i ta khûng bÓ væn nghŒ sï. Cä m¶t phong trào chÓng Çäng bùng lên, Tô Hoài cÛng thÃy phÃn khªi và vi‰t hai bài:
- T° ChÙc Phát Tri‹n L¿c LÜ®ng Sáng Tác Trܧc NhÃt. Væn, sÓ 13, ngày 2-8-1957.
- Góp PhÀn Vào Ý Ki‰n Vào Con NgÜ©i Th©i ñåi. Væn, sÓ 22, ngày 4-10-1957.
Qua hai bài này, Tô Hoài muÓn Çäng chú š vŠ Çào tåo sáng tác trܧc, coi nhË viŒc h†c tÆp chính trÎ. Tô Hoài chû trÜÖng’ không nên dán thuÓc cao khi chÜa có nh†t ÇÀu Çanh’. Tô Hoài chû trÜÖng Ç‹ cho nhà væn sáng tác theo khä næng, theo š muÓn cûa nhà væn chÙ không theo ÇÖn Ç¥t hàng cûa Çäng. Sau khi Çäng Çánh Nhân Væn, Giai PhÄm, Çäng thanh toán luôn Tô Hoài khi‰n ông phäi vi‰t bài t¿ ki‹m thäo: Nhìn Låi M¶t SÓ Sai LÀm Trong Bài Báo Và Trong Công Tác Çæng ª tåp chí Nhân Dân, ngày 12 tháng 3-1958.
H†a vô ÇÖn chí, Tô Hoài cÛng bÎ lao Çao vì MÜ©i Næm (1958). Có lë nh»ng tay công an væn nghŒ muÓn lÆp công cho nên h† ra sÙc Çánh phá kh¡p nÖi. Trong MÜ©i Næm , tác giä chÌ muÓn tô Çen xã h¶i cÛ, tØ th©i th¿c dân ljn cách mång tháng tám, nào là cänh m¶t làng thû công bÎ phá sän vì kinh t‰ khûng hoäng, nào nån ch‰t Çói næm 1945. H† liŠn chøp mÛ Tô Hoài, cho là Tô Hoài tiêu c¿c, Tô Hoài không nói ljn l¿c lÜ®ng quÀn chúng, ljn s¿ lãnh Çåo cûa Çäng, không tô vë nh»ng chi‰n sï c¶ng sän Çãu tranh anh hùng. . .H† phê bình Tô Hoài theo t¿ nhiên chû nghïa, không theo ÇÜ©ng lÓi hiŒn th¿c xã h¶i chû nghïa!(Tác Giä Væn Xuôi ViŒt Nam HiŒn ñåi, 105)
S¿ phê bình này quä thÆt hàm hÒ. Sau vø tÃn công Nhân Væn, Giai PhÄm, nh»ng kÈ say máu låi ùa lên làm thÎt Tô Hoài nhÜng b†n h† cÛng nhÆn ra cái cuÒng Çiên cûa h† nên không trØng phåt n¥ng Tô Hoài.
Có lë loåi hÒi kš cûa Tô Hoài là có giá trÎ vì Çó là s¿ th¿c cho dù là s¿ th¿c Çã ÇÜ®c tô chuÓt. NhiŠu ngÜ©i thích M¶t SÓ Kinh NghiŒm Vi‰t Væn Cûa Tôi (1959) và NgÜ©i Bån ñ†c ƒy (1964). Và gÀn Çây, ngÜ©i ta cÛng thích Cát Bøi Chân Ai cûa Tô Hoài.
Cát Bøi Chân Ai Çu®c vi‰t xong næm 1990, HÒng Lïnh ª Hoa Kÿ tái bän 1993, sách dày 338 trang.
Tác phÄm này là m¶t thiên hÒi kš vŠ cu¶c Ç©i tác giä. PhÀn l§n tác giä vi‰t vŠ mÓi liên hŒ gi»a tác giä và các nhà væn, nhà thÖ khác. Ông dành rÃt nhiŠu trang vi‰t vŠ NguyÍn Tuân, quanh Çi quÄn låi vÅn NguyÍn Tuân. M¶t phÀn vi‰t vŠ Nguyên HÒng, NguyÍn Bính, Xuân DiŒu, vŠ Tây B¡c, vŠ phÓ phÜ©ng Hà N¶i, và vŠ Nhân Væn, Giai PhÄm v. v..
Nhìn chung, Cát Bøi Chân Ai cho ta bi‰t nh»ng ÇiŠu nhÜ sau:
- Cu¶c Ç©i cûa ông và m¶t sÓ tác giä nhÜ NguyÍn Tuân, NguyÍn Bính , Nguyên HÒng, Xuân DiŒu v. v..
- Cäi cách ru¶ng ÇÃt
- ChÌnh huÃn
- Nhân Væn, Giai PhÄm
- Chính sách tàn ác và kh¡c nghiŒt cûa c¶ng sän và n‡i Çau ǧn và tûi nhøc cûa các væn nghŒ sï dܧi ách Ƕc tài c¶ng sän.
- Chính sách ‘Çi th¿c t‰’ cûa c¶ng sän.
1. Cu¶c Ç©i væn nghŒ cûa Tô Hoài:
Trong Cát Bøi Chân Ai, Tô Hoài cho bi‰t mÓi tÜÖng quan cûa ông v§i các nhà væn khác. Sau 1945, ông và NguyÍn Tuân có dÎp gÀn gÛi nhau hÖn. NhÜng thuª trÈ, ông và Xuân DiŒu rÃt thân mÆt. Vì Xuân DiŒu Çã xem Tô Hoài là ‘tình nhân’:
' ThÌnh thoäng Xuân DiŒu låi lên nhà tôi. VÅn n¡m tay cä bu°i, nhìn tha thi‰t. Xuân DiŒu yêu tôi' !( 191) Khi ª cÖ quan trong rØng, Tô Hoài ngû låi v§i Xuân DiŒu ª nhà tÆp th‹:
'Bàn tay ma ª Çâu r©n vào. Không phäi. Tay ngÜ©i, bàn tay ngÜ©i ÇÀy Ç¥n, Ãm Ãm. Hai bàn tay mŠm måi xoa lên m¥t, lên c° rÒi xuÓng dÀn xuÓng dÀn kh¡p mình trÀn truÒng trong mänh chæn då. . . ch£ng còn bi‰t ÇÜÖng ª Çâu, mình là ai, ta là ai, hai cÖ th‹ con ngÜ©i qu¢n quåi, quÃn quít, cánh tay, c¥p Çùi thØng chão trói låi, d¢ng ra. NiŠm hoan låc trong tôi v« ra, d» d¶i d¢ng ng»a cái xác thÎt kia' (192-193).
Trong Cát Bøi Chân Ai, Tô Hoài nh¡c nhª ljn viŒc ông bÎ tÓ vŠ hai bài vi‰t trên báo Væn, khi‰n cho ông phäi vi‰t bài ki‹m Çi‹m rÃt dài trên báo Nhân Dân ngày 12-3-1958. Bài t¿ ki‹m cûa ông có Çoån:
Sau Çåi h¶i væn nghŒ toàn quÓc lÀn thÙ hai, cÛng nhÜ tÃt thäy anh chÎ em væn nghŒ sï, tôi rÃt phÃn khªi trܧc s¿ thành lÆp nh»ng h¶i riêng cûa các ngành.
Tôi thÜ©ng nghï r¢ng: ‘ñÜ©ng lÓi thì Çã có ª thÜ cûa trung uÖng Çäng gºi Çåi h¶i, Çúng quá, rõ quá rÒi. Chúng ta chÌ còn lo liŒu sao cho nhau ra sÙc sáng tác mà thôi. m¶t m¥t khác, ÇÓi v§i nh»ng tÜ tܪng chính trÎ nguy hi‹m và nh»ng quan Çi‹m nghŒ thuÆt sai lÀm b¶c l¶ trên báo Nhân Væn và các tÆp Giai PhÄm cûa NguyÍn H»u ñang, Phan Khôi, TrÜÖng Tºu, tôi ng« ngàng trܧc phong trào quÀn chúng Çãu tranh phän ÇÓi nhÜ vØa qua, h† phäi sáng ra, nhÜ vÆy là Çã giäi quy‰t xong nh»ng lŒch låc Ãy.
Cái quan Çi‹m nhË nhàng ljn Ƕ vô lš nguy hi‹m nhÜ trên, Çã ÇÜa t§i cái nhìn, cùng v§i nh»ng lš luÆn sai lÀm trong chû trÜÖng công tác cûa tôi ª h¶i Nhà Væn ViŒt Nam và cø th‹ trong m¶t sÓ viŒc làm, m¶t sÓ bài vi‰t cûa tôi( 127).
Bài t¿ ki‹m cûa Tô Hoài Çã Çåt yêu cÀu vì m¶t là ông Çã tÓ cáo Nhân Væn, Phan Khôi, NguyÍn H»u ñang, TrÜÖng Tºu, và hai là ông Çã t¿ tÓ cáo ông. Do Çó, ông không bÎ tù t¶i hay treo bút nhÜ nh»ng ngÜ©i khác.
VŠ MÜ©i Næm, ông vi‰t:
Ti‹u thuy‰t ‘MÜ©i Næm’ cûa tôi m§i phát hành- m¶t trong nh»ng Ãn phÄm cuÓi cùng cûa nhà xuÃt bän H¶i Nhà Væn. LÆp tÙc các báo m° xÈ, phê bình. QuÃt månh và lš lë nhÃt, bài cûa NhÜ Phong trong ban biên ûy báo Nhân Dân in trên báo Ãy và bài cûa TrÀn ñ¶ trên tåp chí Væn NghŒ Quân ñ¶i. ñÃy cÛng là m¶t quy‹n sách còn sót låi thúc ÇÄy Çóng cºa nhanh nÓt nhà xuÃt bän H¶i Nhà Væn.
RÒi Võ HÒng CÜÖng thÜ©ng tr¿c h¶i Væn NghŒ t° chÙc m¶t trÆn phê bình miŒng. Nhà væn, nhà lš luÆn phê bình, nhiŠu cán b¶ giáo døc tfrÜ©ng Çäng và tÌnh ûy Hà ñông tham d¿. ‘MÜ©i Næm’, m¶t ti‹u thuy‰t b¶ ba cûa tôi vi‰t vŠ quanh cänh và con ngÜ©i quê tôi, vùng nghŠ thû công phía tây b¡c thành phÓ vào ba th©i nÓi nhau. Ti‹u thuy‰t ‘Quê Nhà’ nhà xuÃt bän Tác PhÄm M§i in khoäng thÆp k› bäy mÜÖi. S¿ viŒc cuÓi th‰ k› trܧc, sau hai lÀn quân Pháp hå thành Hà N¶i, các làng ngoåi thành vÅn n°i lên. Ti‹u thuy‰t Quê NgÜ©i, cuÓn truyŒn dài ÇÀu tay, xÜa kia tôi vi‰t cùng th©i v§i D‰ Mèn Phiêu LÜu Kš, Giæng ThŠ, O Chu¶t. Quê tôi, lïnh løa nghŠ t° bÎ løn båi, ngÜ©i làng bÕ Çi tha hÜÖng ‘ ÇÃt khách quê ngÜ©i’. Ti‹u thuy‰t MÜ©i Næm cÛng nhÜ m¶t ti‹u thuy‰t t¿ truyŒn, m¶t Çám thanh niên trong làng nhen nhóm phong trào chÓng ÇÓi ÇÜa t§i cách mång.
Ti‹u thuy‰t MÜ©i Næm ÇÜ®c vi‰t ra, nh»ng næm Çó tôi còn vŠ ª Nghïa ñô làng tôi. Væn Cao làm bìa, Væn Cao b¡t ÇÀu vë bìa Ç‹ sinh sÓng. Làn nܧc chäy Çìu hiu dܧi chân cÀu, th©i gian trôi ‘mu©i næm’ nܧc chäy qua cÀu.
Có hai ngÜ©i phát bi‹u gay g¡t nhÃt. NhÜ Phong:
- MÜ©i Næm có th‹ là m¶t ti‹u thuy‰t khá, vì Çãy cÛng là th¿c t‰ ª làng quê tác giä và chính tác giä. NhÜng nó Çã ÇÜ®c chuÄn bÎ và sáng tác trong th©i kÿ Nhân Væn lÛng Çoån nên bÎ änh hܪng xÃu. Các nhân vÆt cán b cách mång Çã bÎ bóp méo ljn thäm håi.. . .
LÜu Quyên dõng dåc quy‰t Çoán:
- Tôi là ngÜ©i chÎu trách nhiŒm vŠ Hà ñông th©i kÿ bí mÆt Ãy. Phong trào Hà ñông chúng tôi khi Çó không phäi nhÜ trong ti‹u thuy‰t MÜ©i Næm. Tôi phän ÇÓi ngÜ©i vi‰t Çã xuyên tåc s¿ thÆt lÎch sº (203-204)
Sau vø sÃm sét này, Tô Hoài bÕ Çi Lai châu Ç‹ quên lãng.
2. Cäi cách ru¶ng ÇÃt
Tô Hoài không dám nói nhiŠu, ông chÌ ph§t qua các vÃn ÇŠ nhÜ cäi cách ru¶ng ÇÃt, chÌnh ÇÓn t° chÙc, và cäi tåo tÜ sän. Ông không cho Çó là nh»ng hånh phúc mà là nh»ng ‘v‰t thÜÖng’ cho ÇÃt nܧc mà c¶ng sän dã man Çã gây nên Ç‹ cܧp tài sän và khûng bÓ nhân dân. Ông vi‰t:
ñÃt nܧc nhÜ cánh ÇÒng cày v«, chÜa bi‰t cÃy hái ra th‰ nào. V‰t thÜÖng cäi cách ru¶ng ÇÃt, chÌnh ÇÓn t° chÙc còn ÇÕ hÕn kh¡p ch® thì quê. Các thành phÓ Çã b¡t ÇÀu cäi tåo tÜ sän. NgÜ©i ta hô træm hoa Çua nª, træm nhà Çua ti‰ng. Ch£ng bi‰t cæn do cûa ngÜ©i ta ra sao, nghe khÄu hiŒu Çã sܧng tai.. . . Bên ta Çang cäi tåo tÜ sän. Cách làm dÎu dàng và l¥ng lë nhÜng cÛng xanh m¥t!(57)
3. ChÌnh huÃn
Tô Hoài Çã k‹ låi viŒc chÌnh huÃn trong ch‰ Ƕ c¶ng sän. ñây là chính sách tÄy não cûa c¶ng sän, phát xuÃt tØ Trung quÓc, là m¶t hình thÙc tra tÃn, hành hå tình thÀn con ngÜ©i khi‰n cho nhiŠu ngÜ©i uÃt hÆn mà t¿ tº. H† b¡t væn nghŒ sï, cán b¶, b¶ Ƕi, sinh viên, h†c sinh h†c tÆp chính trÎ, t¿ phê phán l‡i lÀm cûa mình và b§i móc l‡i lÀm cûa ngÜ©i khác. Nh»ng l‡i lÀm n¥ng nŠ nhÃt là t¶i lãng mån, hû hóa, mÃt lÆp trÜ©ng giai cÃp, mÃt quan Çi‹m chính trÎ.
Mùa Çông 1951,ª rØng Chiêm Hóa, tôi Çã träi ki‹m Çi‹m, hai tháng tôi d¿ l§p ÇÀu tiên chÌnh huÃn g†i là ‘theo phÜÖng pháp Hoa Nam’. L§p Ãy nòng cÓt các ngành các gi§i và ÇÎa phÜÖng. TrÀn DÀn, Tº Phác phø trách chÌnh huÃn ª Hoa Nam, m¥c áo bông xanh Sï Lâm. L§p b‰ måc, m¶t sÓ vÜ®t TrÜ©ng SÖn vào làm chÌnh huÃn và cäi cách ru¶ng ÇÃt khu V. ñoàn vào sâu hÖn, m§i t§i miŠn Çông Nam B¶ thì hiŒp ÇÎnh Genève 1954 ÇÜ®c kš k‰t.
Nºa Çêm trª dÆy, gi»a rØng ÇÓt hàng træm bó ÇuÓc, lÃp loáng bæng khÄu hiŒu väi Çen ch» tr¡ng. . . . B¶c l¶ khuy‰t Çi‹m. . . . Thܧc Ço lòng trung thành. . .Tr©i rét c¡t ru¶t. RØng Çêm tÓi nhÜ m¿c. Con ngÜ©i bÄn thÌu l‡i lÀm ÇÀy rÅy. . . ChÜa. . . ChÜa Çû thành khÄn, làm låi.. . . låi làm låi.. . M‡i lÀn làm låi, càng ngày càng áy náy âu lo. Cái ch© Ç®i ÇÜ®c t° thông qua cÙ xa v©i v®i. ChÌ có b¶c l ti hû hóa thì dÍ nhÃt, không có cÛng ÇÃm ng¿c bäo có. Ÿ báo CÙu QuÓc låi có m¶t cÆu nuÓt lÜ«i dao cåo. Ch‰t rÒi còn bÎ khai trØ vì t¶i trÓn Çãu tranh. NguyÍn TÜ Nghiêm tham gia m¶t Ç®t ¶i nhÜ ÇÖn vÎ ra trÆn. Hai ngày b¡t rÍ, m¶t ngày xâu chu‡i. ñi viên giäm tô h†a sï NguyÍn TÜ Nghiêm loay hoay cä tuÀn không b¡t ÇÜ®c rÍ, không xâu chu‡i ÇÜ®c bÀn cÓ nông nào. NguyÍn TÜ Nghiêm hoäng quá phát dåi, Çi không nh§ ÇÜ©ng vŠ xóm. SuÓt ngày vÖ vÄn ngoài ÇÒng, b¡t cào cào,châu chÃu æn (114).
4. Nhân Væn, Giai PhÄm
Tô Hoài tÕ thái Ƕ thù ghét nhóm này( Có lë là ông thù ghét h† thÆt s¿ chÙ không phäi vì chi‰n lÜ®c, chi‰n thuÆt. N‰u không ghét h† mà s® nhà nܧc, ông không cÀn phäi nói ljn h†!). Trong bän t¿ ki‹m cÛng nhÜ trong Cát Bøi Chân Ai, Tô Hoài tÕ vÈ thù ghét NguyÍn H»u ñang, Phan Khôi và Minh ñÙc (59). Ông cho r¢ng nhóm Nhân Væn, Giai PhÄm ‘ hoåt Ƕng gây s¿’ và có ‘š ÇÒ chính trÎ’ . . .Báo Nhân Væn hô hào dân chû và in m¶t sÓ sáng tác phong cách m§i. . . (67). DÅu sao, ông cÛng Çã vi‰t lên ÇÜ®c tÃm thäm kÎch cûa th©i lúc bÃy gi©, nhÃt là giai Çoån cuÓi cûa Nhân Væn, Giai PhÄm.
Báo Nhân Væn ra ljn sÓ 6 bÎ tÎch thu tåi nhà in. Nhà xuÃt bän Minh ñÙc Çóng cºa. HÒi Ãy sÓ báo in còn ít, chÌ tính sÓ nghìn. NhÜng m¶t sÓ báo bÎ cÃm thì Àm ï ngay.Bây gi© cuÓi næm 1956 . .Các Çoàn th‹ t° chÙc ki‹m Çi‹m và k› luÆt nh»ng cán b¶ tham gia vi‰t và hoåt Ƕng cho báo Nhân Væn và tÆp san Giai PhÄm cûa nhà xuÃt bän Minh ñÙc.
Ÿ h¶i Nhåc, ñ¥ng ñình HÜng bÎ khai trØ Çäng. Væn Cao k› luÆt cänh cáo, chÌ ÇÜ®c ª h¶i Nhåc không ª h¶i Væn và h¶i Vë. H†a sï NguyÍn TÜ Nghiêm và DÜÖng Bích Liên tuy chÌ làm cái bìa sách cho nhà xuÃt bän n† nhÜng ch¡c là nh»ng không khí sát phåt ª các bu°i h†p khi‰n các anh ngåi,Çã xin ra Çäng. Trên có nghÎ quy‰t không khai trØ mà ÇÒng š cho ÇÜ®c thôi. Có lë ljn bây gi© NguyÍn TÜ Nghiêm vÅn gi» cuÓn s° tay ghi ljn nghìn thÙ bao nhiêu nh»ng cu¶c h†p mà NguyÍn TÜ Nghiêm không phäi Çi. Anh có vÈ hÙng thú vŠ nh»ng con sÓ tÌ mÄn Ãy. Khác NguyÍn Sáng. NguyÍn Sáng vë kš h†a trên báo Nhân Væn m¶t ÇÀu ngÜ©i ª c° có v‰t khía nhÜ cái lá. NgÜ©i ta bäo chân dung TrÀn DÀn và cái sËo còn låi khi anh ÇÎnh t¿ vÅn. NguyÍn Sáng không Çu®c bình huân chÜÖng kháng chi‰n. . . .Hoàng CÀm bÎ ra khÕi ban chÃp hành, phäi thôi viŒc nhà xuÃt bän, chuy‹n công tác vŠ Sª væn hóa Hà n¶i. Phùng Quán nh© có chú Phùng Thi, Chánh væn phòng b¶ væn hóa ÇÜa lên làm ª vø væn hóa quÀn chúng. NhÜng ai cÛng bÙc bÓi không yên. Ông thì mª quán rÜ®u, th¢ng thì câu cá HÒ Tây, hiu h¡t, dông dài cho t§i næm vŠ hÜu.. . . Phan Khôi . . .ngÒi yên. MÃy næm sau lâm bŒnh mÃt. ñám ma bác Phan Khôi Çi sau xe tang, chÌ có bác gái và các con v§i m¶t mình chÎ H¢ng PhÜÖng, cháu g†i b¢ng cÆu. TrÀn DÀn và Lê ñåt ra khÕi cÖ quan, chuyên dÎch sách cho nhà Væn H†c. Nhà xuÃt bän S¿ ThÆt thuê TrÀn ñÙc Thäo dÎch sách lš luÆn kinh Çi‹n. Ban chÃp hành h¶i Nhà væn quy‰t ÇÎnh truÃt ba næm h¶i tÎch, Çæng trên báo Væn H†c, cÖ quan cûa H¶i. NhÜng Ç¢ng Ǥng ba mÜÖi næm không h¶i væn h†c nghŒ thuÆt nào lôi ra xem xét låi. S® sŒt, âm thÀm, phÃp phÕng, không phäi chÌ ª tâm trång mÃy ông’ Nhân Væn cä nܧc’ mà lan tràn ljn nh»ng ‘ Nhân Væn phÓ’ , ‘ Nhân Væn xóm’ ch£ng bÎ k› luÆt gì, nhiŠu ngÜ©i không phäi vì bài væn câu thÖ, mà bªi vì l©i nói bông lông, bÓc tr©i ch£ng hån, bÎ quy chøp liŠn. H»u Loan không ª nhóm nào cÛng bÕ làm báo,vŠ Thanh Hóa. Nghe nói là Çi xe thÒ và vào núi ÇÆp Çá bán. Có nh»ng cây bút trÈ nhÜ VÛ Bão, nhÜ Lê BÀu, mÃy truyŒn in sách, Çæng Væn NghŒ Quân ñi tÜÖi mát l¡m cÛng ch¶t luôn (79-81).
Tô Hoài vi‰t sai vŠ H»u Loan. H»u Loan có vi‰t trong Nhân Væn và Giai PhÄm . Tô Hoài cÛng nh¡c låi chuyŒn ông làm ª H¶i Nhà Væn:
Næm 1957, Çåi h¶i thành lÆp các h¶i chuyên ngành. H¶i Nhà Væn ViŒt Nam ra Ç©i. LiŠn ngày 1958, h¶i t° chÙc các cÖ quan: báo, nhà xuÃt bän ( có TrÀn DÀn, Hoàng CÀm ‘ Nhân Væn’ vÅn làm viŒc ª Çãy, ban nghiên cÙu sáng tác, ban liên låc væn h†c nܧc ngoài ( có Lê ñåt), câu låc b¶ (Ç‹ NguyÍn Tuân nói vŠ ñôtôépxky và cÜ©i c®t mÌa mai, cÙ Çà này thành câu låc b¶ Pêtôphi lúc nào không bi‰t!), quÏ sáng tác ( ch£ng khác gì Çánh trÓng g†i ngÜ©i ljn lïnh tiŠn, chia tiŠn). . . Trên cho là cÖ quan H¶i Nhà Væn Çã bÎ xÕ mÛi. Ÿ nhà xuÃt bän Væn NghŒ rÒi chuy‹n thành nhà xuÃt bän H¶i Nhà Væn, tôi cùng làm viŒc v§i Hoàng CÀm, TrÀn DÀn. . . NhiŠu ngÜ©i tÓ cáo:’ H† làm cä, Tô Hoài chÌ ph°ng mÛi lên kš duyŒt’. In Kim TiŠn ( Vi HuyŠn ñ¡c), TruyŒn Ng¡n Và Ti‹u LuÆn (Thåch Lam), Nܧc Gi‰ng ThÖi ( NguyÍn Bính), Vang Bóng M¶t Th©i( NguyÍn Tuân), tÆp thÖ Hoàng CÀm, TrÀn DÀn, Lê ñåt, Væn Cao.. . và Çã quäng cáo in rÃt nhiŠu tác phÄm phÙc tåp khác. Nh»ng tác giä Ãy, ngÜ©i thì có vÃn ÇŠ, ngÜ©i thì Çã di cÜ vào Nam và hÀu h‰t vi‰t trܧc cách mång, tåi sao ÇŠ cao nh»ng cái Çã x‰p xó nhiŠu ljn th‰? TÃt nhiên là không bình thÜ©ng, cái gì Çây? (87)
Tô Hoài cÛng nói ljn báo Væn do Nguyên HÒng phø trách.
Báo Væn mà Nguyên HÒng phø trách Çã in trong nhiŠu sÓ nh»ng sáng tác còn khó chÎu hÖn n»a. KÎch ng¡n g®i låi v‰t thÜÖng cäi cách rung ÇÃt, nh»ng vª kÎch cûa Hoàng Tích Linh ( CÖm M§i), NguyÍn Kh¡c D¿c( Chuy‰n Tàu Xuôi), Chu Ng†c ( Ngày Gi‡ ñÀu), Ca Khúc BuÒn Bã và Nh»ng Phát Bi‹u LŒch Låc VŠ Âm Nhåc Cûa Tº Phác cûa NguyÍn Væn Tš, RÒi thÖ Phùng Quán ( L©i MË D¥n), truyŒn kš Phan Khôi ( Ông Næm Chut) và truyŒn ñÓng Máy cûa m¶t cây bút trÈ gºI ljn. TruyŒn tä m¶t nhà máy thi‰t bÎ nܧc ngoài rÒi Ç‹ chÃt ÇÓng ngoài tr©i ljn hÕng nát. NgÜ©i ta nghi là cûa m¶t kÏ sÜ nào nói xÃu công nghiŒp ta và tình h»u nghÎ quÓc t‰. Chúng tôi lo l¡ng th¿c s¿. . .Næm trܧc Çã nghiên cÙu cä tháng rÒi, bây gi© báo Væn låi sa vào h»u khuynh tŒ håi nhÜ th‰. Báo Væn phäi ngÜng xuÃt bän. . . tuÀn báo m§i cûa h¶i Ç°i tên m§i là tuÀn báo Væn H†c (87-89).
Sau khi dËp xong Nhân Væn, Giai PhÄm, h¶i Nhà Væn chÃn chÌnh n¶i b¶, t© Væn thành Væn H†c. H† triŒu tÆp m¶t cu¶c h†p ª Ãp Thái Hà Ç‹ thäo luÆn và ki‹m Çi‹m. Tô Hoài vi‰t vŠ cuc h†p dài ngày này:
Cái t° 18 có NguyÍn Tuân, NguyÍn Huy Tܪng, Nguyên HÒng, NguyÍn Công Hoan, Kim Lân và m¶t sÓ nhà væn v»ng vàng làm nòng cÓt. Trêu ngÜÖi ai , Kim Lân låi m§i in truyŒn ng¡n ‘ Con Chó Xãu Xí’. Con chó cÛng nhÜ con h° hiŠn lành, không ai tin con chó chÌ là con chó, låi xÃu xí n»a. NguyÍn Huy Tܪng Çã vŠ làm nhà xuÃt bän Kim ñÒng. ñÜÖng bi tÖi b©i ki‹m tra nhau mÃy cái bän thäo, trong có truyŒn ÇÒng thoåi ‘ao cá ao rùa’ chi chi cûa Sao Mai, låi con cá, con rùa, con ba ba, l¡m con quá. CÛng ch£ng ai bäo ngÜ©i vào t° 18 Ãy là m¶t b†n hay khác cánh, nhÜng cÙ ang áng bi‰t th‰ (89).
5. N‡i uÃt hÆn cûa các væn nghŒ sï
M¶t trong nh»ng Çi‹m Ç¥c s¡c cûa Cát Bøi Chân Ai là Tô Hoài Çã cho ta bi‰t tâm trång và n‡i nhøc nh¢n cûa các væn nghŒ sï dܧi ch‰ Ç cng sän. N‡i Çau kh° l§n lao cûa h† là bÎ c¶ng sän kìm kËp trong sáng tác. Cu¶c sát phåt Nhân Væn, Giai PhÄm và các cu¶c chÌnh huÃn, phê bình, ki‹m thäo là nh»ng trÆn Çòn mà các væn nghŒ sï phäi gánh chÎu. Có lë trong các væn nghŒ sï, Nguyên HÒng là ngÜ©i bÎ Çao búa n¥ng nhÃt vŠ t¶i Ç‹ cho Phan Khôi, Lê ñåt vi‰t chÓng Çäng trên báo Væn, và chính ông vi‰t truyŒn ng¡n vŠ con h° TruyŒn Cái Xóm Tha HÜÖng ª Cºa RØng SuÓi Cát Và Con Hùm BÒ Côi mà bÎ ki‹m thäo:
M¶t vòng ngÜ©i h†p t°, nhÜ các cø trong làng ngày trܧc ngÒi x‰p b¢ng quanh chi‰u t° tôm. Nh»ng l©i dao búa truy dÒn. Th‰ là Nguyên HÒng khùng lên, khóc òa lên (88).
Sau vø ki‹m thäo, Nguyên HÒng tÙc b¿c Çã lui vŠ Nhã Nam:
Nguyên HÒng nói:
Ông Ç. chÖi v§i chúng mày n»a. Ông vŠ Nhã Nam (134).
Sau Çó ông xin vŠ hÜu non. Nguyên HÒng cÜ©i mà nói:
Ông ÇÓ ÇÙa nào b¡t chܧc ÇÜ®c ông Çãy! (136)
Tô Hoài k‹ låi n‡i Çau kh° cûa Ngô TÃt TÓ:
Kim Lân k‹ dåo ª trên Ch® Chu, trong m¶t cuc ki‹m Çi‹m, Ngô TÃt TÓ bÎ m¶t anh xÜa nay bác Ngô vÅn coi không ra gì, bây gi© phäi nghe anh Ãy sát phåt lên l§p. Ngô TÃt TÓ quŒt nܧc mÛi vào gÓc cây, søt sùì nói v§i Kim Lân: ‘ Làm ngÜ©i khó l¡m bác å’(112).
Tô Hoài Çã nói ljn nh»ng vø hành hå trong chÌnh huÃn khi‰n cho ngÜ©i ta uÃt hÆn nuÓt lÜ«i dao cåo hay th¡t c° mà ch‰t (113- 114).
DÅu sao, trong Çám væn nghŒ sï cÛng có ngÜ©i kiên cÜ©ng bÃt khuÃt. CÙng cÕi nhÃt là Phan Khôi:
Chúng tôi ª Lao Cai vŠ, cái l§p 21 ngày vØa h‰t, còn bu°i sau cùng. Ti‰ng v‡ tay b‰ måc rÀm rÀm ngÆp cái sân thÜ®ng. Cái ông lão Phan Khôi ngang nhÜ cua Üa chÖi tri, chÓng ba toong bܧc ra vŠ trܧc, còn quay låi nói mt câu th‰ nào Çãy, dÜ©ng nhÜ là ngÜ©i Çi ch® Hôm sung sܧng mua ÇÜ®c quä chanh cÓm, hÕi ra m§i bi‰t chanh xuÃt khÄu bÎ ‰. ª ngÜ©i trÒng chanh phäi ÇÜc æn chanh ngon nhÃt ch§! Ch£ng bi‰t nói bóng gió hay nói v‡ m¥t. NhÜng mà cách nghênh ngáo táo t®n cûa ông thì không lå! (79)
Tú M« là ngÜ©i có nhân có nghïa. Ông chÌ trích ÇÜ©ng lÓi chính trÎ cûa NguyÍn TÜ©ng Tam nhÜng ông låi nói ông không quên ân nghïa cûa NhÃt Linh Çã khuy‰n khích Tú M« trên ÇÜ©ng væn nghŒ (114).
Tuy cÄn thÆn ngôn ng», m¶t Çôi khi Tô Hoài cÛng tÕ thái Ç chÓng ÇÓi Çäng soi mói, bÈ hành bÈ tÕi và hành hå væn nghŒ sï. Ông Çem nh»ng câu chuyŒn vŠ NguyÍn Tuân Ç‹ minh chÙng nh»ng hành Çng kh¡c nghiŒt cûa các công an væn hóa, mà chính nh»ng tay lš luÆn Mác Lê này cÛng Çã t¿ hào xÜng mình là ‘gác c°ng, gi» nhà’ cho Çäng:
Nh»ng ngÜ©i có trách nhiŒm Çã bÕ công soi mói, bÈ hành bÈ tÕi chÌ là gò š và trÎch thÜ®ng. Th©i chÓng MÏ, NguyÍn Tuân vi‰t m¶t loåt kš vŠ Hà N¶i, Ta ñánh MÏ GiÕi th‰ mà vÅn có nh»ng bút chì ÇÕ gåch tØng quãng lÜu š cÃp trên. Tôi g¥p khó khæn bªi nh»ng chuyŒn Ãy vì h¶i Væn NghŒ Hà n¶i Çã in lÀn thÙ nhÃt tÆp bút kš này. Công viŒc g†i là theo dõi Ãy thÆt s¿ là ÇÓ kÎ, bŠ trên . . . (74)
Tô Hoài Çã trình bày nhiŠu bÙc thÜ do NguyÍn Tuân vi‰t cho ông. M¶t bÙc thÜ NguyÍn Tuân k‹ viŒc Çi Hoàng Liên SÖn có Çoån tái bút:
Khi lên cao, mình có bÎ ong ÇÓt, m¥c dÀu ch£ng có trêu phá gì nó’.
Tô Hoài bình luÆn câu trên nhÜ sau:
Cái câu ‘tái bút’ ong ÇÓt vu vÖ chÌ gºi cho tôi này, ch¡c là n‰u Çæng báo, in sách cÛng låi Çiêu ÇÙng Çãy. Ôi là tr©i, cái tính ngÜ©i ta th‰, chÙ xÕ xiên gì Çâu(75).
Và ông vi‰t th£ng vŠ m¶t th©i cuÒng Çiên cûa vÃn ÇŠ này:
Có m¶t th©i nh»ng ngÜ©i ‘theo dõi’ báo chí, xuÃt bän và phát hành sách báo ÇÜ®c phong làm ‘lính gác’. Lính gác thì phäi có viŒc, ch£ng lë æn lÜÖng chÌ ÇÙng không. NhÜng th¿c ra ngÜ©i ta chÌ Ç†c a dua rÒi Çánh Çòn h¶i ch®. CÃp trên hô ngÜ©i Ãy, bài Ãy có vÃn ÇŠ. T¿ nhiên ngÜ©i ta cäm thÃy ngÜ©i Ãy, bài Ãy có vÃn ÇŠ thÆt và ngÜ©i ta dò tìm tØng câu tØng ch». Th‰ nào ch£ng ra vÃn ÇŠ! B‡ng khó chÎu cä cách diÍn Çåt khác nhau cûa m‡i ngòi bút, th‰ là làm sao? Không bi‰t vì t° chÙc Ç¥t ra công tác theo dõi làm cho th¢ng theo dõi thÃy ÇÜ®c làm thÀy th¢ng bÎ ( ÇÜ®c) theo dõi. Hay là tåi vì thuª nhÕ còn Çi h†c, nhà trÜ©ng chÜa bao gi© giäng cho h†c sinh hi‹u bi‰t bài væn có š nghïa, trܧc nhÃt bài væn phäi hay Çã. Vi‰t væn thÃt båi nhÜng vÅn làm nghŠ theo dõi ÇÜ®c, ÇÒng nghïa tÜÖng t¿ th‰. Cái nhìn s¿ sáng tåo cÙ xuÓng dÀn theo th©i ti‰t. NguyÍn Tuân cáu kÌnh nhË nhàng:’ Có khi mà bäo nh»ng nh»ng th¢ng theo dõi chúng nó vi‰t Çi, Ç‹ ông v§i mày Çi chÖi, th‰ có phäi biên ch‰ b§t ÇÜ®c ngÜ©i không!’(76)
Cæm thù b†n bÒi bút, NguyÍn Tuân Çã nói: bao gi© ch‰t thì nh§ chôn theo tôi m¶t th¢ng phê bình ( 186).
Bªi vì hành Çng cuÒng Çiên cûa nh»ng tay gi» nhà, gác c°ng Çäng mà nhà væn phäi uÓn mình, bÈ cong ngòi bút. M¶t sÓ nhà væn phäi dùng thû thuÆt tránh né.Tô Hoài k‹ r¢ng trong chuy‰n Çi B¡c Mê, NguyÍn Tuân Çã sáng tác hai câu thÖ:
Non xanh gõ hòn dá xanh,
Nºa næm nghe ti‰ng mõ canh C°ng Gi©i.
Trª vŠ Tô Hoài vi‰t kÎch Çæng Væn NghŒ, Ç¥t hai câu Ãy lên ÇÀu bài mà ghi r¢ng ca dao cÛ vùng B¡c Mê! Chính NguyÍn Tuân cÛng d¥n Tô Hoài ‘có dùng thì phäi ÇŠ th‰’(100-101).
6. TÓ cáo c¶ng sän
Ÿ m¶t vài nÖi, Tô Hoài Çã våch ra nh»ng thû Çoån gian trá cûa c¶ng sän. Dܧi ch‰ Ƕ c¶ng sän, bÃt cÙ món l®i nào, Çäng ÇŠu thâu tóm. ñäng lÃy tiŠn quÓc cÙu løt, tiŠn UNESCO vŠ tu b° ÇŠn dài cung diŒn, tiŠn quÓc t‰ viŒn tr® bÕ túi. Tô Hoài Çã nói rõ viŒc Çäng lÃy 200 chi‰c xe Çåp mà nܧc ñÙc trao t¥ng các nhà væn ViŒt Nam:
H¶i Nhà Væn ñÙc t¥ng h¶i Nhà Væn ViŒt Nam 200 træm cái xe Çåp Diamant m§i cÙng. Nguyên HÒng ÇÜ®c ÇiŒn khÄn m©i xuÓng công tác. ƒy là viŒc d¡t chi‰c xe Çåp ÇÙng vÜ©n hoa cºa Nam trò chuyŒn v§i ngÜ©i qua ÇÜ©ng. Vô tuy‰n truyŠn hình ViŒt và cûa ñÙc quay gi§i thiŒu nhà væn v§i t¥ng phÄm h»u nghÎ quÓc t‰. Nguyên HÒng hÒi Ãy m§i Ç‹ râu, rõ ra phong thái h†c giä phÜÖng Çông. Tuyên truyŠn th‰ thôi, cä h¶i chäng ÇÜ®c s© vào vành bánh chi‰c xe nào. Hai træm cái xe vào cái kho b¶ ThÜÖng NghiŒp. NguyÍn Tuân hÕi m¡ng Nguyên HÒng:’ ñóng trò xong d¡t mË nó cái xe Çåp Ãy Çi, ÇÙa nào làm gì ÇÜ®c!’ Nguyên HÒng cÜ©i vuÓt râu, Çánh trÓng lãng: T§ lên phim còn nhiŠu phút hÖn cái th¢ng phi‰c me vô danh trong phim Cánh ñÒng Ma Çãy’ (136).
Ông cÛng tÓ cáo Çäng trÃn l¶t m¶t nghìn bäng Anh cûa ông do bà thû tܧng J. Gandhi t¥ng ông khi ông qua thæm ƒn ñ¶:
Túi r‡ng, tôi Çi qua các nhà hàng không chào låi, nhÜ còn ÇÜÖng mãi nghï. Chä là tôi vØa nhÆn giäi thܪng h¶i Nhà Væn Á Phi 1969, bà thû tܧng J. Gandhi trao t¥ng kèm mt ngàn bäng Anh. NhÜng trong va li tôi chÌ có t© chÙng nhÆn và chi‰c huy hiŒu b¢ng ÇÒng. MÃy chai votca các bån nhà væn cho, ai ljn mØng thì nâng cÓc vui sܧng.là hôm sÙ quán nhÆn tiŠn tôi ÇÜa, có làm m¶t tiŒc nem rán m©i khách (312).
Tô Hoài cÛng nêu lên vø tham nhÛng ª m¶t huyŒn. M¶t bí thÜ huyŒn làm s° giä Ç‹ lÃy tiŠn nhà nܧc tiêu xài.
LÀn lÜ®t các chû tÎch, bí thÜ xã mua xe, xây nhà.Các ngành các gi§i lên huyŒn h†p ÇÜ®c ÇÜ®c cÃp tiŠn æn nhÜ æn c‡ gÃp mÜ©i tiêu chuÄn.
Chánh væn phòng gi» s° sách, chì tiêu væng mång, chû tÎch, bí thÜ huyŒn, cä ban thÜ©ng vø n»a, không hŠ bi‰t m¥t ÇÒng lÜÖng. Kho båc nhà nܧc nhÜ chïnh gåo nhà mình. Ai cÛng ngÆp miŒng nên cán b¶ cä huyŒn và tÃt cä các xã ngÆm tæm. ñ‰n khi phäi b¡t Çi tù vãn cä huyŒn ûy, ûy ban, hàng huyŒn m§i ngã ngºa ra. Trong ban chÃp hành chÌ có m¶t Çäng viên n» không dính bªi s® (289).
Tô Hoài có khi tÕ ra ngây thÖ trong th¿c t‰ và trong chính trÎ. Ông không hi‹u mánh khóe tuyên truyŠn bÎp b®m cûa c¶ng sän. Cho ljn næm 2000, ViŒt Nam vÅn chÜa ch‰ tåo ÇÜ®c ô tô, chÌ sºa ÇÜ®c ô tô, hay tân trang ô tô cÛ, th‰ mà næm 1955, báo Çæng quân gi§i cng sän l¡p ráp ÇÜ®c xe ô tô, và h† cho vài chi‰c xe ‘m§i’ chåy ngoài ÇÜ©ng, ông tܪng thÆt hoan hô Àm ï :
Sau Çít xe, cái bi‹n kÈ ba sÓ không rÒi ljn con sÓ m¶t ÇÕ chóe. Nhà máy quân Ƕi ta Çã sän xuÃt ÇÜ®c cä xe ô tô! Nh»ng ÇÒ ÇÒng nát Çem ch»a chåy låi mà có th‹ v‡ tay lên ÇÜ®c chû nghïa xã h¶i thì ljn ngÖ ngÄn cä ngÜ©i th¿c!(72)

Væn cûa Tô Hoài trong Cát Bøi Chân Ai rÃt Çiêu luyŒn và bóng bäy. Ông cÛng có cái gi†ng ngang tàng cûa NguyÍn Tuân. Tuy nhiên Çôi ch‡ ông quá hå mình, ông thÜ©ng dùng ch» ‘Trên’ m¶t cách kính cÄn khi nói vŠ m¶t ai Çó :
Trên có sáng ki‰n lÃy giÃy và tiŠn. . . (64)
Trên có nghÎ quy‰t không khai trØ . . . (80)
Trên cho là cÖ quan H¶i Nhà væn.. . .(87)
Nói chung, tác phÄm cûa Tô Hoài trܧc 1945 rÃt có giá trÎ. Sau 1945, các tác phÄm ông vi‰t ÇŠu là væn tuyên truyŠn, chuyên ÇŠ cao nh»ng viŒc không thÆt và ngÜ©i không thÆt. ChÌ trØ m¶t sÓ hÒi kš, bút kš là mang ít nhiŠu s¿ thÆt, trong Çó có Cát Bøi Chân Ai là khá nhÃt.



VŨ ĐÌNH TRÁC * HUYỀN THOẠI

Huyền Thoại căn bản cho Văn Hoá Dân Tộc
LM Hán Chương
 Vũ Đình Trác


Nói đến Huyền thoại là nói đến căn nguyên phát xuất của một thời không với những ẩn ý của nó. Huyền thoại là những truyện liên quan đến đời sống con người ở đây cũng như ở bất cứ đâu đâu. Vì thế nó liên quan cả tới các vấn đề lịch sử, khảo cổ, nhân chủng học, vũ trụ thiên nhiên, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo, xã hội, giáo dục; nói tổng quát là liên quan tới văn hoá của con người.
Riêng với Việt Nam, Huyền Thoại đóng vai trò quan trọng trong công cuộc dựng Nước và là căn bản cho Văn Hoá Dân Tộc.
Hôm nay chúng tôi hân hạnh nói truyện với qúy Vị Về Huyền Thoại Việt Nam, một vấn đề thực bao la cao rộng, không biết có đáp ứng được với sự mong đợi của quý Vị hay không. Tuy nhiên đây là một vấn đề khẩn thiết của người Việt trong giai đọan này. í nhất quý Vị có thể coi đây như một khởi thảo, để các học giả tiếp tục khai thông cho bước đường còn xa dài.
Chúng tôi sẽ trình bày vấn đề qua 3 điểm chính: 1 là nêu lên đôi ý niệm về Huyền Thoại; 2 là giới thiệu một số huyền thoại Việt Nam; 3 là nhận xét vai trò của huyền thoại trong việc dựng Nước và làm căn bản cho văn hoá dân tộc.
I. ý nghĩa huyền thoại
Danh từ Âu Mỹ dùng chữ Myth để chỉ các loại truyện mang nhiều ẩn ý. Theo nguyên ngữ Hy Lạp, mythos có nghĩa là Lơi nói. Theo nguyên ngữ ...n Âu là meudh hay mudh, có nghĩa là suy niệm, tưởng nghĩ, nhìn ngắm, nói lên nội dung quan trọng của lời kể. Nhưng có người lại ngụy biện rằng: mythos và logos có thể đối nghịch nhau. Aristotes cho rằng: myth là truyện biến ngô hay tưởng tượng, hoang đường. Theo quan niệm Do thái, thì myth chỉ là những truyện bịa đặt, phóng đại. Nhưng Mythology được phần đông các học giả gọi là Thần thoại (truyện về tôn giáo, thần linh).Vì thế tôi trở về với danh từ Việt Nam Huyền Thoại với ý nghĩa là những truyện ẩn ý, để nói lên một chủ đích.
Có những huyền thoại nói về thần linh, thì gọi là Thần thoại kể cả Tiên Thánh thoại (fairies); lại có những truyện nói về con người, thì gọi là Nhân thoại; còn những truyện ngụ tình gửi ý, thì gọi là biến ngôn; những truyện khôi hài, dạy đời gọi là cổ tích. Vì thế trong phạm vi bài này chúng tôi chủ ý nói về Thần thoại và Nhân thoại, có khi lẫn lộn cả hai, nói chung một tiếng là Huyền thoại.
II. một số huyền thoại tiêu biểu
Theo tài liệu sử trong sách Lĩnh Nam tríchầ quái có 15 truyện: Hồng Bàng, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Trầu Cau, Đầm Nhất Dạ, Phù Đổng Thiên Vương, Bánh Dầy Bánh Chưng, Dưa Hấu, Bạch Trĩ, Lý Ông Trọng, Việt tỉnh, Kim Quy, Man Nương, Núi Tản Viên.
*à Trích hay Chích ? Từ trước tới nay đã có nhiều học giả bàn về hai chữ này với nhiều lý do có vẻ chủ quan. Thiết tưởng hai chữ này thuộc phạm vi Ngữ Học, là danh từ Việt Nho. Chữ Nho Tr dịch ra tiếng Việt là Ch, như Truyện ra chuyện; Trà ra chè, Trào ra Chầu và ở đây Trích ra Chích.
Trong Viêt điện u linh của Lý Tế Xuyên gồm 35 truyện: Sĩ Nhiếp, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục, Ông Hậu Tắc, Hai Bà Trưng, Nàng Mị Ê, Lý Hoảng, Lý Ông Trọng, Lý Thường Kiệt, Thần Tô Lịch, Phạm Cự Lượng, Lê Phụng Hiểu, Mục Thận, Trương Hống Trương Hát, Lý Phục Man, Lý Đô Úy, Cao Lỗ, Hậu Thổ Phu nhân, Thần Đông Cổ, Thần Long Độ, thần Khai Nguyên, Thần Phù Đổng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thần Châu Đằng, thần Bạch Hạc, Thần Hải Thanh, Nam Hải Long Quân, Sóc Thiên Vương, Thần Núi Tam Đảo, Đền Càn Hải, Đoàn Thượng, Đền Thanh Cẩm, Trần Hưng Đạo, Sư Từ Đạo Hạnh, Vợ chồng Triệu xương.
Nhưng trong cả hai tập cùng ghi lại một truyện: Lý Ông Trọng, Phù Đổng Thiên Vương, Lạc Long Quân, Thần Núi Tam Đảo. Như thế tất cả có 46 truyện.
Tất cả những Huyền thoại đó đều quy về một mục tiêu là để xây dựng một nước Đại Việt hay Việt Nam - theo đúng ý nghĩa của danh từ - là một nước nổi vượt lên trong miền Đông Nam Á Châu. Mục tiêu khác là để nhìn nhận những đạo lý và tư tưởng làm thành nền tảng Văn Hoá cho một dân tộc Văn hoá chi bang.
Ở đây chúng tôi chỉ nêu lên một ít truyện tiêu biẻu nhất, như Truyện Hồng Bàng, truyện Trầu Cau, truyện Phù Đổng Thiên Vương, truyện bánh Dầy bánh Chưng, truyện Việt Tỉnh Cương, mà chúng tôi mệnh là NGũ KINH việt đạo.
truyện hồng bàng
Cháu ba đời Viêm Đế tức Thần Nông là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi. Đế Minh đi tuần phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh, gặp nàng Vụ Tiên, kế duyên vợ chồng, sinh ra Lộc Tục. Đế Minh phong Đế Nghi làm Vua phương Bắc, tôn Lộc Tục làm Vua phương Nam. Lộc Tục tự xưng kinh dương vương, đặt quốc hiệu là xích quỷ.
Kinh Dương Vương xuống Thủy Phủ cưới con gái Động Đình là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm,tức Lạc Long Quân. Lạc Long Quân thay Cha trị Nước, dạy dân ăn mặc, đặt tôn ti, trật tự, luân thường đạo lý. Đặt xong hệ thống cai trị, Lạc Long Quân về Thủy Phủ. Trăm họ an vui, khi có việc gì cần thiết, thì kêu Chúa Lạc: "Bố đi đàng nào, không đến cứu đàn con", thì Lạc Long Quân cảm ứng lên ngay.
Đế Nghi truyền ngôi cho Đế Lai, đi tìm ông Nội Đế Minh tại phương Nam, thấy Logn quân đã về Thủy Phủ, lưu ái thê là Âu Cơ cùng bộ tùy tùng ở lại, rồi đi chu du khắp nơi thiên hạ. Trải qua hết mọi địa hình địa vật, chiêm ngưỡng kỳ hoa dị thảo, trân cầm dị thú: tê tượng, đồi mồi, kim ngân, châu ngọc, hồ tiêu, nhũ hương, trầm đàn và các loại sơn hào hải vị, đầy đủ mọi vật; khí hậu bốn mùa thay đổi ôn hoà, Đế Lai sảng khoá, quên cả ngày về.
Nhân dân nước Nam không được an định như xưa, liền đồng thanh kêu lên: "Bố ở phương nào, nên mau về cứu đàn con".
Lạc Long Qớn nghe tiếng kêu cầu lại hồi nhân gian, thấy nàng Âu Cơ duyên dáng lạ thường, lại ở một mình, đem lòng si mê, hoá thành một nam nhi oai phong tuấn tú, Âu Cơ trông thấy cũng đem lòng đáp ứng. Long Quân rước nàng về núi Long Trang. Đế lai về không thấy Âu Cơ, liền đổ người đi tìm, không thấy.
Âu Cơ ở với Long quân một năm, sinh ra một bọc trứng, sợ hãi liền vỏ bọc trứng ngoài đồng nội. Sau bảy ngày, bọc trứng nở ra 100 con trai, bà đem về nuôi nấng, không phải cho ăn cho bú mà bé nào cũng lớn khoẻ, ai cũng quý phục, cho là những anh em phi thường.
Long quân ở lâu dưới Thủy phủ, mẹ con ở một mình; nhớ về phương Bắc, liền đưa nhau lên biên cảnh. Hoàng Đế nghe tin ấy lấy làm sợ, phái qớn binh trấn quan tái. Mẹ con không về Bắc được, đêm ngày gọi Long quân: Bố ở phương nào không về với vác con".
Long Quân linh cảm lại hiện lên gặp vợ con ở Tương Dã. Âu Cơ nói:
"Thiếp vốn người Bắc, cùng ở một nơi với chàng, sinh được một trăm con trai, mà không có gì cúc dưỡng, xin cùng theo nhau, chớ nên xa cách, khiến cho hai ta là người không chồng không vợ, một mình cô đơn".
Long Quân bảo:
Ta là loài Rồng, sinh trưởng ở thủy cung, nàng là giống Tiên, sống ở trên đất, vốn chẳng giống nhau. Tuy rằng âm dương hợp lại mà có con, nhưng phương viên bất đồng, thủy hoả tương khắc, khó mà cùng nhau tương hợp lâu bền. Bây giờ phải ly biệt, ta đem năm mươi con về Thủy Phủ phân trị các xứ, nàng mang theo năm mươi, để phân trị các nước; dù lên núi xuống biển, khi có việc thì cùng đáp ứng, không được bỏ nhau". Trăm con chia tay, năm mươi ngươi theo mẹ về Phong châu (bây giờ là Huyện Bạch Hạc), tự suy tôn người anh trưởng lên làm Vua, xưng hiệu là Hùng vương, lấy Quốc Hiệu là văn lang . Cha truyền con nối, truyền tử lưu tôn thành 18 đời Vua Hùng Vương.
Tiên Dung - Chử Đồng Tửû
Hùng Vương truyên tư lưu tôn đến đời thứ ba, sinh một con gái tên là Tiên Dung. Mười tám xuân xanh, nàng trở thành một trang quốc sắc thiên hương. Tính tình cao nhã, không thích an bề tình cảm, chỉ thích ngao du sơn thủy 'thoát trần một gót thiên nhiên" mà thôi. Bấy giờ tại làng Chử Xá có gia đình Chử Vi Vân sinh được một bé trai đặt tên Chử Đồng Tử. Con nhà hiền lành tử tế, gặp truyện không may, trở nên khánh tận, tới nỗi hai cha con chỉ có một cái khố vải, ra vào thay đổi nhau. Cha bị trọng bệnh, trước khi chết bảo con: - Bố chết, cứ chôn lộ thể, để cái khố lại cho con mặc khỏi xấu mặt. Bố chết, Dồng Tử không nỡ làm thế, để nguyên vậy mà chôn bố. Trần tuồng đói rét, Đồng Tử ra bờ sông câu ca, bỗng thấy thuyền có thuyền đi qua. Không ngờ đó lại là thuyền Công Chúa Tiên Dung trong chuông trống đàn sáo. Chàng vội vàng nấp vào bụi lau, đào cát làm huyệt ẩn mình, vùi cát lên trên. Một lát sau, Tiên Dung ra lệnh vây màn quanh khóm lau, để tắm. Nước chảy, cát tơi, thân hình Đồng Tử lồ lộ; biết là con trai, nàng tự nhủ: - Ta không thích lấy chồng, mà giờ đây cùng lộ thân vớ nhau đây, hẳn là ý Trờ xui khiến. Nàng nói với Đồng Tử: - Phải chăng đây là ý Trời cho gặp duyên kỳ ngộ. Chàng hãy đứng dậy tắm rửa đi, chúng ta cùng hội ngộ. Cho người mang quần áo cho chàng, Công Chúa bày yến hội, ăn uống linh đình gọi là "duyên lành gặp hội". Đồng Tử tỏ bày hết sự tình, Tiên Dung thương xót, đền bù cho kẻ xấu số, nên duyên vợ chồng.
Hùng Vương biết truyện, cho rằng Công Chúa không biết trọng danh tiết, cấm cửa không cho về cung nữa. Tiên Dung chấp nhận, xây dựng tình yêu hiện tại, cùng ngưòi chồng nghèo gầy dựng làm ăn với dân chúng trong miền ấy. Nhà cửa đường xá dần dần trở nên khang trang đẹp đẽ, vui nhộn như nơi thị tứ, nay là làng Hà Loã. Ngày kia có quý nhân đến bày kế: - Công nương nên xuất ra một thoi vàng, ra miền bể mà buôn vật quý, sang năm sẽ lời một thoi. Tiên Dung trao vàng cho Chử Đồng Tử làm theo lời dạy của quý nhân. Đồng Tử cùng đi với khách thương gia, gần bể có một hòn núi tên Quỳnh Viên sơn, trên núi có am nhỏ. Đồng Tử vào am, tiểu tăng Phật Quang nhận truyền phép màu cho chàng. Trao hết vàng bạc cho khách thương gia, chàng ở lại tu. Tiểu Tăng trao tặng chàng một cái gậy và một chiếc nó, dặn rằng: - Linh thông tại hai vật này đó.
Đồng Tử trở về, đem truyện đạo Phật nói với Tiên Dung. Cả hai giác ngộ, bỏ hết thương sự, đi tìm Thầy học đạo. Một ngày kia, đi đường gặp trờ toấ, giữa đường không có nhà trọ, Đồng Tử cắm gậy xuống treo nón lên để che cho giấc ngủ. Đến canh ba thức giấc, bò dậy, thì thấy hiện ra thành quách, cung điện nguy nga, đầy vàng bạc châu báu, tiên đồng ngọc nữ hầu hạ chung quanh. Trời sáng, dân chúng thấy đền đài nguy nga, đến xem và dâng lễ vật, tôn xưng hai người làm tiểu vương, lập nước rieng tự trị. Hùng Vương nghe tin, cho rằng Công Chúa làm phản, lền sai quân đi đánh. Quan quân đóng trại ở bãi Tự Nhiên, chờ ngày tiến binh. Nử đêm ấy bỗng nhiên phong ba nổi dậy, quan quân tán loạn... Cung điện thành quách của Tiên Dung bỗng chuyển dộng mạnh và dâng lên trời, đất nơi ấy sụt xuống thành một đầm lớn. Sáng ngày dân chúng đến coi không thấy cung điện thành quách nữa, mà chỉ có một đầm nước lớn, cho là điềm lạ, lập đền thờ để tưởng niệm, mệnh danh nơi đây là ĐAM NH...T DA.
truyện trầu cau
Đời thượng cổ có một người tên là Quang Lang phong độ oai phong cao lớn, thuộc họ Cao. Sinh được hai con trai, đặt tên là Tân và Lang. Cha mẹ chết, hai anh em trọ học nhà họ Lưu, tức Lưu Huyền. Nhà họ Lưu có một cô gái mười bảy mười tám muốn cưới một trong hai người. Nàng kết hôn với người anh. Người em bị bỏ lơ, buồn giận, bỏ đi. Đến nơi hoang dã gặp gặp dòng cuối lớn, không có thuyền sang ngang, anh ta buồn, ngồi khóc cho đến chết, hoá thành một cây cao..
Người anh thấy mất em, bỏ vợ đi tìm em. Thấy em đã chết, liền gieo mình bên gốc cây, tự tận, hoá thành tảng đá bao quanh gốc cây.
Người vợ không thấy chồng về, bỏ nhà đi tìm, thấy chồng đã chết, nàng cũng gieo mình ôm tảng đá mà chết luôn, hoá thành cây leo quấn quít quanh tảng đá.
Cha mẹ Lưu Thị đi tìm con, đến đó than khóc, rồi lập đền để thờ, mọi người qua lại đều tháp hương vái lạy, để ca tụng tình anh em hoà thuận, vợ chồng tiết nghĩa.
Trong khoảng tháng Bảy tháng Tám, Vua Hùng Vương đi tuần, thường dừng nghỉ chân nơi đó. Thấy cảnh tượng hữu tình, hỏi truyện mới biết tự sự. Vua truyền hái một trái cây và một lá dây leo, bỏ vào miệng nhai, rồi nhổ trên đá, thấy sắc đỏ tươi, biết là vị ngon, đem về; rồi lấy đá nung làm vôi, cùng ăn với hai vị lá và quả kia, thấy vị ngon, bùi, thơm lại cho đôi môi đỏ mọng. Rao truyền cho thiên hạ ăn ba vị đó, nhân gian ưa thích, từ đó Vua cho nhân gian dùng ba vị ấy để mở đầu cho câu truyện khi gặp gỡ nhau, gọi là ăn trầu: miếng trầu là đầu câu truyện.
truyện phù đổng thiên vương
Đời Hùng Vương thứ ba, thiên hạ được thái bình an vui, vua nhà Ân giả d0ang đi tuần thú phương Nam, có ý để xâm chiếm nước Nam. Hùng Vương triệu tập binh mã để giao chiến.Vẫn nhớ tục xưa: khi nào gặp nguy lại cầu Loang quân. Hùng Vương lập đàn cầu đảo, ba ngày sau trời đổ mưa gió sấm sét, bỗng thấy một cụ già cao hơn sáu thước, mặt vuông râu bạc ngồi ở ngã ba đường mà nói cười ca múa. Dân gian thấy vậy cho là bậc phi thường, đi tâu Vua, Hùng Vương giữ lễ, đến vấn kế:- Nếu có cao kiến, xin đại nhân gia ân cứu gúp. Ông già tâu: - Sau ba năm giặc mới qua đánh. - Nếu giặc tới, phải làm gì ? - Phải luyện binh và chuẩn bị khí giới. Rao tìm khắp thiên hạ, ai là người dẹp được giặc, thì phong Tước. Nói đoạn liền bay lên không mà biến đi. Vua biết đó là Long Quân.
Vừa đúng ba năm, tin từ biên giới cho biết có giặc Ân tới, Hùng Vương loan truyền khắp nơi để tìm người dêp giặc. Tại làng Phù Đổng, quận Vũ Ninh, có một phú hộ hơn 60 tuổi, sinh được môt con trai đã ba năm, chưa biết nói, chỉ nằm ngửa hoà. Bà mẹ đến nói dỡn với con: - thằng nhỏ này chỉ biết ăn uống, chứ không biết đánh giặcđể lĩnh thưởng của triều đình, mà đền ơn bú mớm.
Việt Nam. Nhưng quân quốc Việt Nam đã cầm chân và tiêu diêt giặc Mông (lúc ấy đã thống lĩnh Trung Hoa, tạo danh là nhà Nguyên) tại trận địa Bặch Đằng giang (1288) trước bàn tay uy dũng của Trần Hưng Đạo. ầ Vua Lê Thánh Tông cảm hứng trận đại thắng này bằng bài thơ Tứ Tuyệt:
Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã.
Sơn hà thiên cổ điện kim âu.
Xã tắc hai phen gan ngựa đá,
Nghìn năm sông núi vững âu vàng.
* Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược.Saigon: Sống Mới, 1971, trg 157-158.
Truyện Phù Đổng Thiên Vương cũng mang một ý nghĩa Tướng Anh Linh, Dân anh Hùng như vậy.
Trong duy sử Bách Việt gồm: Ngô Việt (Thượng Hải, Nam Kinh), Phù Việt (Hội Kê), Di Việt, Điểu Việt (Giang Tô), Ư Việt (Triết Giang), Dưong Việt (Giang Tây), Đông Việt (Quảng Đông hay Nam Việt), Tây Việt, Âu Việt (Vân Nam), Bộc Việt, Mân Việt (Châu Kinh), Lạc Việt (Bắc Việt), Việt Thường (Trung Việt). Tất cả dòng Bách Việt có 11 Việt, Nghe mẹ nói, đứa trẻ liền lên tiếng: - Mẹ gọi sứ giả vào đây để con hỏi xem có việc chi. Bà mẹ vui mừng, kinh ngạc kêu lên: - Con tôi đã biết nói. Sứ giả tới, hỏi: -Mày là đứa trẻ mới biết nói, kêu ta đến làm gì ? - Ông về tâu vua đúc cho ta một con ngựa sắt cao 18 thước, một lưỡi gươm dài bảy thước, mọt chiếc nón sắt, ta sẽ cỡi ngựa, đội nón đi đánh giặc, giặc sẽ tan tành, không gì phải lo cả. Sứ giả chạy về tâu vua, vua mừng lớn, than lên: - Thế thì ta không lo gì nữa. Một cận thần tâu: - Một người đánh giặc, làm sao phá được giặ ? Vua dạy: - Đó là Long Quân giúp ta, lời lão nhân nói quả không sai. Vua truyền lệnh: làm tất cả những gì đứa bé dạy làm.
Sứ giả đem ngực sắt, gươm sắt và nóc sắt đến, bà mẹ sợ hãi hỏi con. Đứa bé cười rồi bảo: - Mẹ lấy thật nhiều cơm cho con ăn, con sẽ đi đánh giặc, mẹ đừng sợ gì. Ăn vào, đứa bé lớn lên rất mau. Hàng xóm đưa thêm cơm thịt, đứa bé ăn vẫn chưa no. Chờ tới khi quan quân nhà Ân tới, Phù Đổng đội nón sắt, lên ngựa, ngựa phi như bay đến múa gươm xông vào trận dưới núi Châu Sơn. Giặc Ân thấy uy dũng của Tướng Việt Nam, liền trở giáo chạy trốn. Tướng Ân tử trận. Quân đội Ân qùy la liệt đầu hàng và hô lên: Chúng tôi hết thảy xin quy hàng Thiên Tướng.
Tướng trẻ phi ngựa đến Sóc Sơn, cởi áo giáp, cỡi ngựa bay về trời.
Hùng Cương nhớ đến đạ chiến công, tôn Tướng Quân làm Phù Đổng Thiên Vương. Các tiểu quốc chuug quanh nghe truyện lạ, đều về thần phục. Sau Vua Lý Thái Tổ tôn phong là xung thiên thần vương, lập miếu thờ tại làng Phù Đổng.
bánh dầy bánh chưng -
Sau khi Hùng Vương đã dẹp xong giặc Ân, vua lo việc truyền ngôi cho con, hội 20 công tử lại, ban lệnh: - Ta muốn truyền ngôi cho con nào đẹp lòng Ta, là đến cuối năm ai có đồ gì trân cam mỹ vị dâng tiến Tiên Vương, để trọn đạo Hiếu, Ta sẽ truyền ngôi cho. Các công tử lo đi tìm các phẩm vật qúy, để dâng Vua. Công Tử thứ 9 là Liêu Lang về hỏi mẹ. Bà lo buồn, mất cả ăn ngủ. Đêm đến Liêu Lang được Thần nhân báo mộng: - Trong trời đất không có gì quý bằng gạo, ăn mãi không chán. Nếu lấy g0ao nấu cơm rồi làm bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, và bánh khác hình vuông tượng tưng cho Đất, ngụ ý Trời đấ hoá sinh vạn vật; bên trong làm nhân cho thật ngon, sẽ được ý Vua.
Sáng dậy công tử chọn gạo nếp gói hình vuông trong lá xanh, chế nhân thật ngon, nấu chín, gọi là bánh chưng. Lại nấu xôi, giã cho thật nhiễn, làm bánh hình tròn chỉ Trời, gọi là bánh dầy.
Đến ngày hẹn, các công tử bày đủ các phẩm vật cao lương mỹ vị, Tiết Liệu tức Liêu Lang đem bánh chưng vuông bánh dầy tròn ra bày. Vua Cha thấy hai thứ bánh lạ, phán hỏi, Liêu Lang thân thưa đúng như lời Thần dạy. Vua Hùng nếm thử hai thứ bánh, thấy vị lạ thơm ngon, suy nghĩ rồi chấm cho Liêu Lang được nhất. Năm hết tết đến Vua dạy làm hai thứ bánh tiến lễ Tiên Vương và Tiên Tổ, rồi con cháu chia nhau ăn hưởng lộc. Từ đáy truyền ra nhân gian. Bá tính bắt chước Vua hằng năm dịp Tết, làm bánh dầy bánh chưng để tiến lễ và ăn mừng Tết.
Vua Hùng truyền ngôi cho Liêu Lang; còn các công tử khác chia nhau trấn giữ các châu quận, lập thành bộ tộc.
việt tỉnh cương
Sau trận giặc Ân, Đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương bay lên trời, còn Ân Vương tử trận dưới cân núi, thành Địa Phủ Quân. Nhân dân lập đền thờ, bốn mùa cúng tế. Sau đền đổ nát thành chùa hoang. Có người Việt là Thôi Lang làm quan Ngự Sử nhà Tần, thường đi ngang đây, thấy cảnh đỰêu tàn, mới trùng tu lại.
Tới thời Triệu Đà Nam xâm cũng đóng quân tại chân núi này, trùng tu miếu thờ, Ân Vương cảm ứng công đức, sai Ma Cô Tiên đi tìm Thôi Lang để báo ân. Thôi Lang lúc ấy đã chết, còn người con tên là Thôi Vỹ. Nhân tiết Thượng Nguyên tháng Giêng, nhân dân đi lễ đền, có người dang cúng một cặp bình pha lê, Ma Cô cầm lên ngắm nghía, vô ý để bình rơi xuống đất, mở ra một mảnh. Người ta bắt Ma Cô đòi bồi thường; Ma Cô mặc áo rách, không ai biết là Tiên, nên bị đánh đòn. Thôi Vỹ thấy vậy thương hại, cởi áo đền hộ nàng. Ma Cô thoát nạn, tìm đến nhà Thôi Vỹ tạ ơn. Đến nơi mới biết Thôi Vỹ là con Thôi Lang Nàng vui mừng, thưa rằng: - Ta bây giờ không có gì đền ơn, mai sau xin hậu báo. Nàng đưa cho Thôi Vỹ một lá Ngải và dặn rằng: - Hãy giữ kỹ vật này, lúc nào cũng để trong mình, mắc bệnh nhục ảnh (nhọt, bướu), đem cứu tất khỏi, nhờ vật này sẽ được giầu sang.
Thôi Vỹ cầm lấy lá Ngải, không biết đây là thuốc Tiên. Một hôm đến nhà đ0ao sĩ Ứng Huyền, thấy ông có một cái nhọt trên đầu, Thôi Vỹ bảo: Tôi có vị này có thể trị bệnh cho ông. Chàng lấy lá Ngải cứu cho ông, nhọt độc tiêu tan. Ứng Huyỳn nói: Đây là thứ thuốc Tiên, tôi không có gì đền ơn. Nhưng tôi có người thân thích cũng bị bệnh này, ông ta thường nói: hễ ai chữa bệnh được, thì dù đền ơn hết gia tài cũng chẳng tiếc. Tôi xin thân dẫn anh đến giúp ông, ông sẽ đên ơn giúp tôi. Ứng Huyền đem Thôi Vỹ đến nhà Nhâm Hiêu, chàng lấy Ngải ra cứu, nhọt độc tức khắc lành ngay. Nhâm Hiêu rất mừng, nhận Thôi Vỹ làm con, dạy Vỹ học hành. Sẵn trí thông minh, học hành thông giỏi, ưa thích đàn Cầm, chàng thấy con gái Nhâm Hiêu là Phương Dung đem lòng thương yêu và gian díu tư thông. Nhâm Phu là anh biết truyện, định sát hại Thôi Vỹ. Nhân dịp cuối năm, có lễ tế Thần Xương Cuồng, Nhâm Phu lập mưu giữ Thôi Vỹ ở nhà để sát hại. Phương Dung biết ý lấy con dao trao cho Thôi vỹ, bảo đục vách tường mà ra.
Đêm khuya Thôi Vỹ trốn đi, định đến nhà Ứng Huyền. Không may sẩy chân rớt xuống một hang động. Không có lối thoát, chàng thấy một mâm đá có con rắn trắng dài trăm thước, mỏ vàng miệng đỏ, vây bạc, dưới hàm có một cục bướu, trên trán có ba chữ vàng Vương Tử Xà, bò ra ăn thạch nhũ. Thấy chàng, rắn cất đầu lên toan nuốt Thôi Vỹ; chàng sợ hãi quá, quỳ xuống lạy rằng: Thần tị nạn, sẩy chân rớt xuống đây, thật là đắc tội, dưới cằm Vương có buớu độc, Thần xin lấy Ngải cứu lành, để chuộc tội. Bạch xà liền ngẩng đầu lên cho chàng cứu, bỗng thấy đồng nội bị cháy, một tia lửa bắn vào trong hang, Thôi Vỹ lấy Ngải cứu cho rắn, bướu độc liền tan ngay. Rắn vui mừng, uốn cong người cho Thôi Vỹ ngồi trên lưng, đua chàng lên cử hang.
Thôi Vỹ đi một mình, lạc đường, bỗng thấy trên cửa thành có một lầu cao, đèn sáng trưng trưng, có biển vàng đề Ân Vương Thành. Chàng lững thững bước vào giữa sân, thấy một bên có một hồ sen ngũ sắc, chung quanh hoa lá đua chen, ngọc châu rực rỡ. Lên nữa, thấy một cung điện có hai giường vàng, trải chiếu, trên tường có treo hai chiếc đàn cầm sắt. Chàng nhẹ nhàng bước vào, lấy đà cầm dạo một bài. Kim đồng ngọc nữ vài trăm người hầu, Bà Ân Vương Hậu mở cửa đi ra, Thôi Vỹ hoảng sợ chạy xuống sân điện sụp lạy. Ân Vương hậu cười tươi hỏi rằng: - Thôi Quân ở đâu lại ? Bà sai người mời chàng lên cung điện: - Đền thờ Ân Vương lâu đời hoang phế, nhờ quan Ngự Sử trùng tu, người đời mới có chỗ hương khói tôn kính Ân Vương. Quân Vương đã sai Ma Cô đi tìm Thôi Lang để báo đức, mà không gặp, chỉ gặp Công Tử, nên chưa có dịp đền đáp. Nay may mắn Công Tử lại đến đây, nhưng Quân Vương lên chầu Trời, chưa biết lúc nào hồi điện.
Người ta dọn yến cho Thôi Vỹ ăn no say, rồi sai Dương Quan Hậu đưa Thôi Vỹ về trần. Chàng về nhà Ứng Huyền, thuật lại mọi truyện . Ngày mồng Một tháng Tám, hai người cùng tản bộ, thì gặp Tiên Ma Cô dắt theo một cô gái, trao cô gái cho Thôi Vỹ dắt về làm vợ; lại cho viên ngọc Long Toại là ngọc quý, Ân Vương vẫn mang trong mình, giờ đây tặng công tử để đền ơn.
Sau đó các nhà vọng khí biết rằng ngọc Long Toại còn ở Phương Nam, nên phái một số người xuống Âu Lạc để chuộc ngọc quý ấy. Giá viên ngọc đáng giá cả trăm vạn. Nhờ bán được ngọc qúy, Thôi Vỹ trở nên giầu có sang trọng. Sau đó Tiên Ma Cô và vợ chồng Thôi Vỹ đi đâu, không ai biết nữa. Nay giếng bỏ hoang, hang đẫ còn ở núi Châu Sơn. Người đời gọi đó là Việt Tỉnh Cương.
III. ý nghĩa huyền thoại trong công cuộc dựng nước
Đã gọi là Huyền Thoại, tất nhiên những truyện trên đây mang một ý nghĩa đặc biệt của người đặt truyện. Phải xác định rằng những truyện ấy mang nhiều ý nghĩa: dân tộc sử, dân tộc tính, dân tộc hồn, dân tôc đạo, dân tộc nhân sinh, dân tộc hào khí, dân tộc tồn thăng. Những truyện ấy còn là khuôn thức để hành động, là kỷ cương để bảo tồn, là đường đi để khai phóng.
Dân tộc sử
Huyền thoại thường mang tính cách huyền sử. Lịch sử thì bám vào thời gian không gian, bám vào sự kiện; còn huyền sử thì vượt thời gian không gian, vượt lên cả sự kiện để đi vào chiều sâu, chiều rộng.
Những kiểu nói 18 đời Hùng Vương không hẳn là có 18 đời thứ tự thời gian nhất định mà là huyền số, như 18 ngàn năm của Ông Bàn Cổ, 18 thước cao của con ngựa Phù Đổng Thiên Vương, 18 đôi chim trên mặt Trống Đồng v.v. Con số đó ám chỉ số nhiều, không hạn định, và còn có nghĩa là vô số nữa. Tuy nhiên con số 18 không phải vô căn cứ. Nó bắt nguồn từ số 3 mệnh danh là số dương: 3 3 là 9 và 2 9 là 18. Đế Vương là Vị Vọng cao nhất cai trị 9 họ, tượng trưng bằng 9 đỉnh đồng gọi là Cửu Đỉnh. Về con số 2 và 3 sẽ đề cập sau.
Hai chữ Hùng Vương cũng không phải là Đế hiệu, mà chỉ có nghĩa là Ông Vua hiển hách. Nó nói lên tính cách Anh Hùng, Thượng Võ của Nhân thoại Lạc Việt. Người Việt khởi đầu là Người Mạnh mang Anh Hùng Tính. Nhân dân bách tính là con cái Người Hùng, cần phải sống mạnh, để được gọi là DÂN ANH HUNG. Vì thế hai chữ HUNG VUONG chính là một hiến chương của dòng Lạc Việt, tiền nhân của Việt Nam. Duy sử đã chứng minh nhiều lần: Bách Việt, tiền thân của Việt tộc và hiện thân của Viêt Nam đã cầm chân Hán tộc, tiền thân của Trung Hoa. Nhất là một biến cố vĩ đại trong lịch sử Viễn Đông: thời trung cổ, quân Mông Cổ nổi dậy đánh rạp cả đế quốc La Mã, khất phục hết Âu Châu và Trung đông, lại áp đảo toàn cõi Trung Hoa, đánh xuống nhưng kinh qua mấy nghìn năm lịch sử, các Việt kia đều bị đồng hoá với Hán tộc, chỉ duy có Lạc Việt và Việt Thường còn tồn tại, làm thành dân tộc Việt Nam tới ngày nay.
Tổ Phụ của Lạc Việt là Tiên Rồng. Hai đại từ này mang ý nghĩa cao quý và thiêng liêng của Tổ Tông Lạc Việt. Dân anh hùng phát sinh từ RONG, một vật biểu trong Tứ Linh: Long Lân Quy Phụng.ầ Rồng thuộc Dương Tính làm chủ Thủy Cung. TIÊN là Tổ Mẫu Lạc Việt, cũng là siêu nhân, ngang với Thánh, cha ông ta thường gọi la Tiên Thánh. Tiên Thánh chính là con người khéo tu mà thành. Rồng chỉ sự cao sang quý trọng, Tiên chỉ tài sắc mặn mà.
*à Tại Trung Hoa, nhà thượng lưu thường được trang trí bằng tranh Tứ Linh, gọi là Tam Phụ Hoàng Đồ, tức Thương Long (rồng xanh), Bạch Hổ (Hùm trắng), Chu Tước (sẻ đỏ) và Huyền Vũ (quốc đen).
Truyền thống Hùng Sử là như thế, nên vật biểu của Lạc Việt là Rồng. Theo địa lý hình thể đất Việt ngày nay mang hình Rồng, mà hoạ sĩ Cao Uy đã hoạ nguyên hình. Theo truyền thống huyền sử như vậy, người Việt ngày nay cũng có những đức tính cố hữu của Rồng: rất quen và thành công trong nghề thủy sản, có trí thông minh (Trí giả lạc thủy), có óc kinh doanh (trên ngàn dưới bể), có chí dọc ngang hồ hải, có tinh thần khắc phục gian nguy v.v. Đặc điểm của Tiên cũng thấm nhuần nơi tâm hồn và thể xác người việt. Trai thanh gái lịch là hình ảnh của Tiên, có đủ Tiên Ông Tiên Bà Tiên Cô và Tiên Cậu. Riêng con gái Việt Nam được tiếng trong lịch sử là đẹp hơn Hán Tộc và các tộc chung quanh. Trong lịch sử giai nhân của Trung quốc có bốn người đẹp, gọi là Tứ Đại Mỹ Nhân: Hằng Nga, Tây Thi, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi. Trong bốn người đẹp, thì ba người là gái Việt Tộc, chỉ có một mình Điêu Thuyền là người Hán tộc.
Theo nhận xét của người Âu Mỹ, gái Việt đẹp hơn tất cả gái Á Châu. Gái Nhật đẹp rắn rỏi khỏ mạnh; gái Tàu đẹp nhờ mỹ phẩm tô tạo; gái việt đẹp mặn mà tự nhiên: mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. Không lạ gì, vì là con cháu Tiên Nữ. Ngay theo khoa tâm sinh lý: khi mang thai, cha mẹ nghĩ rằng con mình đẹp, nó sẽ đẹp.
Huyền sử Âu Cơ Lạc Long với 100 con còn nói lên: chế độ Mẫu hệ từ khởi thủy lập quốc, mà giáo sư Kim Định gọi là Nguyên Lý Mẹ. Truyện Tiên Dung cũng nói lên chế độ Mẫu hệ: Mẹ nắm quyền trong gia đình và định đoạt mọi sự cho con cái. Đồng thờ cũng nói lên ý nghĩa Gia đình Việt tộc lúc đầu vẫn đặt trên Tình Yêu tự chủ và dân chủ, cũng như trên Mẫu Tộc. Trong khi đó Hán Tộc và Nhật Bản theo chế độ Phụ Hệ: Cha làm chủ và xướng xuất mọi sự mới thuận ý Trời. Sở dĩ thế là vì người Trung Hoa là dân du mục, phải có Cha lãnh đạo, xông pha đó đây. Trong huyền thoại của Nhật Bản có truyện Khai thiên lập địa kể Izanagi và Izanami là Tổ Phụ loài người; Izanami lài gái khởi xướng cầu hôn với Izanagi, nên khi sinh con, chỉ sinh ra quái vật. Hai vị buồn sầu hỏi một Thần vọng tuổi, Ngài trả lời: Izanagi phải câu hôn trước mới có con xinh đẹp. Người đàn ông phải hỏi người đàn bà làm vợ mới hợp ý Trời.
Tất cả các ý nghĩa đẹp trên đây đã tác động tâm tư người Việt tư ngàn xưa, giờ đây đã biến một dân tộc bé nhỏ, trở thành lớn lao, góp mặt trên 40 nước hoàn cầu, tuổi già cần cù đạo đức, tuổi trẻ khoẻ mạnh, thông minh, đoạt những thành tích chân thiện mỹ trong m0oi lãnh vực. Tuy nhiên cũng là một dân tộc đoạn trường, nhờ đoạn trường mà quật khởi. Cơn ác mộng cộng sản còn đè nặng trên quê hương cho đến giờ này cũng do cái số đọan trưòng ấy. Nhưng đoạn trường lắm lại vinh quang nhiều. Giờ quật khởi đến càng thăng hoa khởi sắc.
DÂN TộC TíNH cũng hiểu là Hồn Dân Tộc hay Quốc hồn, là cái tâm tính bên trong. Dân tộc tính biểu lộ ra qua tâm tính nhân tình. Đây cũng hiểu là tinh thần của người Việt. Muốn tìm cho ra dân tộc tính, hãy đọc lại huyền ý của các truyện Tiên Dung, Truyện Trầu Cau, Truyện Thánh Gióng và Truyện Thôi Vĩ.
Truyện Tiên Dung nói lên Mẫu tính hay nguyên lý Mẹ, có nghĩa là tinh thần tôn trọng nữ quyền. Trong các nước thuộc khối Viễn Đông, người phụ nữ Việt Nam không bị lép vế như phụ nữ trong các nước khác. Ca dao là những tâm tình phát xuất trung thưc nhất của người dân quê Việt; ta thử đọc câu:
Lạy cha ba lạy một qùy
Lạy mẹ bốn lạy con đi lấy chồng. Ba lạy chỉ lòng tôn kính đấng sinh thành, một quỳ chỉ uy quyền. Bốn lạy chỉ sự vâng phục trọn vẹn, vì mẹ là gia chủ, theo ý nghĩa mẹ ở nhà nhiều hơn cha. Những từ Mẫu thân, nội tướng, nội gia đều chỉ mẫu quyền của mẹ.
Lấy chồng cũng là một từ mang ý nghĩa nữ quyền. Không phải chỉ có đàn ông lấy vợ, mà con gái cũng lấy chồng, tức cũng có quyền lựa chọn.
Truyện Trầu Cau cũng đề cao nữ quyền.Hai nam chết vì một nữ. "Miếng trầu là đầu câu truyện". Con trai phải đưa trầu đến nhà gái xin làm quen, xin đính hôn và xin dẫn cưới, đón Dâu, qua Lễ Vu Quy và Lễ Gia Tiên. Hai Lễ này nếu được duy trì ngày nay, cũng chỉ là hình thức nói lên dân tộc tính, chứ chưa hẳn là dân tộc tính. Dân tộc tính ở tại tinh thần bên trong, đó là lòng tôn kính Nhân tính qua ông bà Tổ Tiên và tôn trọng Nữ quyền hay Nguyên lý Mẹ.
Các truyện ấy còn nói lên tinh thần Đạo nghĩa của Việt tộc. Tinh thần đạo nghĩa thể hiện ở niềm Tin vào siêu nhiên giới: Đấng Tạo Hoá và Thần Thánh, Tiên Phật. Các Đấng ấy thường phù hộ cho người ăn ngay ở lành, có lòng thương người. Do vậy dân tộc tính ơ đây là Tinh thần mộ đạo, Giầu tín ngưỡng, đức Hiếu Sinh, lòng thương người, sự ngay thẳng. Tục ngữ ca dao đã tôn vinh những dân tính đó: "Dầu ai chác lợi mua danh, Miễn ta, ta được đạo lành tì thôi" hay như câu khác: "Trời kia còn ở trên đầu còn kinh"... "Thương người như thể thương thân"...."Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhân" v.v.
Đặc biệt các dụng cụ thần thánh như Sách Ước gậy Thần trong truyện Long quân, Nỏ Thần trong truyện Mị Châu, Gậy Thần Nón Thánh trong truyện Chử Đồng Tử Tiên Dung, Ngải Cứu và Nọc Long Toại Trong truyện Thôi Vỹ. Những dụng cụ thần thánh ấy nói lên Nhân tính hoà hợp với Thần Tính, trở thành một nhị hợp Thần Nhân rất cao quý.
tinh thần quật khởi cũng là một đặc tính của dân tộc. Tự ý thức và tự trọng nhận mình là con rồng cháu Tiên, người Việt dọc dài mấy ngàn năm lịch sử, lúc nào cũng giữ được bản lãnh quật khởi của dân anh hùng. Tuy bé nhỏ mà nội lực thâm hậu. Ngựa cao mười tám thước cũng như mười tám đời Hùng Vương ám chỉ toàn dân trong Cửu Tộc, tượng trưng bằng Cửu Đỉnh. Sức quật khởi phi thường gấp đôi bình thường (2 lần 9 là 18). Phù Đổng Thiên Vương đánh tan giặc Ân, không cai trị và hưởng lợi lộc, mà bay lên Sóc Sơn, bỏ áo lại bay lên trời.
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh cũng chỉ nói lên sức vươn lên của Việt tộc trong khi lâm biến. Nước càng dâng cao, núi lại càng vươn cao hơn. Lịch sử đã chứng minh tinh thần quật khởi ấy. Gần một nghìn năm đô hộ Tàu, cha ông ta vẫn khôi phục, đánh đuổi kẻ áp bức. Một trăm năm đô hộ Pháp cũng tan. Rồi bây giờ 50 năm đô hộ cộng sản, dân ta vẫn không lui bước. Sau 50 năm bị trói buộc áp bức, dân ta nghèo khổ, nhưng vẫn không bị xích hoá. Nhất là dân công giáo, vẫn thản nhiên vững niềm tin, không chịu lập giáo hội tự trị, khong khi đó chưa một nước cộng sản nào trên thế giới, sau mười năm mà không ly khai Giáo Hội Roma. tinh thần tương thân kết đoàn cũng là đặc tính của dân ta. Nói như thế có nhiều người phản ứng chống đối, vì đang nhìn thấy trước mắt những hiện tượng chống phá nhau, chi rẽ nhau; hơn nữa còn tìm hết cách loại trừ nhau, tiêu diệt nha. Có truyện đó là vì thế nhân đa sự ngày nay đã quên mất gốc, mất tinh thần dân tộc. Khởi đầu lập quốc từ thời Âu Cơ Lạc Long. Tuy là một bên Mẹ Tiên, một bên Cha Rồng; năm mươi con trai theo Bố về Thủy quốc; năm mươi con theo Mẹ làm chủ trên mặt đất. Lời Bố Rồng đã trở thành Hiến Chương Lập Quốc:
"Ta đem năm mươi trai về Thủy Phủ phân trị các xứ, năm mươi trai theo nàng ở lại mặt đất, chia đất mà cai trị; dù lên núi xuống nước, nhưng khi hữu sự, thì cùng nghe, không được bỏ nhau".
Rõ ràng: thủy địa đôi ngả, âm dương cách trở, hoàn cảnh khác biệt, nhưng phải một lòng một dạ với nhau xây dựng hoà bình ấm no. Khi hữu sự thì cùng nghe nhau, quyết không bỏ nhau. Đó là hiến chương, hiến pháp như một mối dây thân tình thắt buộc con rồng cháu Tiên suốt mười tám thờ Hùng Vương có cả hai nghìn năm dư. Dòng giống Việt lúc nào cũng tôn trọng và nhất tâm duy trì sự tương thân tương ái, đoàn kết trong thời bình cũng như thời loạn. Qua những hoàn cảnh đại loạn, tinh thần đoàn kêt đã giúp cha ông ta vượt thắng tất ca. Những mấu chốt lịch sử: Hai Bà Trưng, Triệu Nương Tử, Lê Lợi, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, nhất là Hội Nghị Diên Hồng là những tang chứng lịch sử cụ thể cho Tinh Thần đại đoàn kết của dân tộc Việt.
Sở dĩ có sự phân tán giữa người Việt khắp nơi ngày nay là do hoàn cảnh bị trị ba lần bốn lượt. Người cai trị luôn luôn gieo tinh thần chia rẽ để phân tán lực lượng, để tránh hiểm hoạ nổi dậy. Dù sao đi nữa, đặc tính của người Việt muôn thủa vẫn là sự đoàn kết tương thân; sự chia rẽ chỉ là một tai nạn trên đường chính trị. Đã là tai nạn, thì rồi sớm muộn gì rồi cũng tai qua nạn khỏi. Điều quan trọng là người Việt cần phải đề phòng những mưu mô của cộng sản, không còn đủ sức để xây dựng, nên gia công phá đổ những công việc của người Việt quốc gia bằng gây chia rẽ phân tán.
ngay thẳng trung thực
Đây là đức tính truyền thống của dân tộc Viẹt từ thủa lập quốc. Vốn là dân tộc sống theo triết lý nông nghiệp, nên tính tình ngay thẳng trung thực, nhiều khi đến chất phác. Trong đời sống nông nghiệp họ tuân theo Kẻ Sĩ là người sống theo đạ Thánh Hiền. Trong dân sinh, có bốn nghề chính lá Sĩ Nông Công Thương. Một khi trọng Sĩ, thì ưa thích những điều ngay chính đúng mực, vì Kẻ Sĩ là mô phạm của đạo Thánh Hiền, tôn trọng những điều Đức Chan Thiện Mỹ. Tinh thần Thượng Nông cũng đòi người dân phải biế ThỰn thời, Địa lợi, Nhân hoà. Thiên thời đòi phải thành tâm; Địa lợi cần giữ đúng lề lối thiên nhiên; Nhân hoà tất nhiên đòi phải trung tín thành thực.
Truyện Tiên Dung Chử Đồng Tử thực sự là mẫu mực đạo nghĩa và trung thực. Tiên Dung tự hối, chờ lệnh Cha và sẵn sàng đón mệnh là trung thành.Chính nhờ lòng trung thành ấy, mà Trời thương phù trợ cho thoát nạn. Chử Đồng Tử không ham phú quý, tìm Thầy học đạo, được hiền tăng trao ban Gậy thần nón thánh, được Trời phù hộ thoát nạn và nên vinh hiển. Sự thật bao giờ cũng thắng. Truyện Dưa Hấu cũng nói rõ tấm lòng chân thực của An Tiêm. Vua Hùng đã nói: "Nó bảo là vật tiền thân của nó, thực là không nói dối vậy".
Sau này ca dao cũng xác nhận điều ấy:
Của Trời tám vạn nghìn tư,
Hễ ai ngay thật thì dư của Trời.
tinh thần hiếu hoà cũng là dấu ấn của dân Việt và là kết quả của nền triết lý nông nghiệp. Nếp sống nông nghiệp là nếp sống tập thể: cùng làm cùng nghỉ, cùng ăn cùng chịu và cùng vui với nhau; khi mưa thuận gió hoà, khi hạn hán thủy tai, cùng chia sẻ vui mừng và lo âu với nhau. Đời sống xã hội vì thế luôn luôn giao hoà, gọi là hiếu hoà. Đi đến đại hoà gọi là thái hoà.
Truyện Bánh Dầy Bánh Chưng đủ nói lên tinh thần hoà hợp giữa Âm Dương, giữa nam quyền và nữ quyền. Đồng thời cũng nêu lên dòng triết lý bao la như trời đất, mà lại gần gũi thực tế như miếng ăn. Bữa ăn là một căn cứ kết giao, là một chân trời thái hoà. Cha ông đã dạy con cháu: Dĩ hoà vi quý. Hoà hợp trong gia đình: thuận vợ thuận chồng, như trong tuyện Âu Cơ Long quân, truyện Trầu Cau; Hoà hợp ngoài xã hội: người trong một nước phải thương nhau cùng, như truyện Tiên Dung Chử Đồng Tử lập phố buôn bán cho nhân sinh phồn thịnh; Hoà hợp giữa giầu nghèo, qúy tộc và nhân gian, như truyện Công Chúa Tiên Dung cưới người dân khố rách áo ôm họ Chử. Hoà hợp giữ quốc tế, như truyện Mị Châu Trọng Thủy hay Chim Bạch Trĩ.
IV - ý nghĩa huyền thoại trong văn hoá việt nam
Văn hoá là nếp sống của con người được biểu hiện qua các lãnh vực nhân sinh, như tôn giáo, phong tục, giao tế, tính tình, tư tưỏng, giáo dục, xã hội, kinh tế, chính trị v.v. Có thể cho rằng: Văn hoá là mức độ của văn minh. Chính vì Huyền Thoại biểu lộ tất cả các phương diện trên, cho nên Huyền Thọai đóng một vai trò quan trọng trong văn hoá của một dân tộc.
Qua kho tàng Huyền thoại việt Nam, chúng ta thấy các dòng triết lý, căn bản cho văn hoá được khơi nguồn một cách đầy đủ và xác thực. Chúng ta có thể khai thác ba dòng Triết Lý bắt nguồn từ Viêt Tộc. It nhất có thể khai quật ba dòng triết lý căn bản: Triết lý Tam Tài, Triết lý Âm Dương và Triết lý Nông Nghiệp.
Ba dòng triết lý này được thể hiện qua các Huyền Thoại, nhưng nguồn mạch đến từ đâu ? Để trả lời chúng ta phải trở về nguồn tài liệu của Bách Việt qua tập tài liệu Cổ bằng Nho văn:
Bách Việt Tiên Hiền chí
bách việt tiên hiền chí là tập ách quý trích trong đại Bộ Lĩnh Nam di thư của Trung Hoa. Đây là tài liệu ruột cho các nhà khảo cổ và nhân chủng học, cũng như cho các nhà Văn Hoá Việt Học đang xây dựng cho Việt Nho Việt Triết. Chúng tôi long trọng giới thiệu: chúng ta còn đường đi và những chứng tích linh động của tư tưởng Việt Tộc hay Bách Việt qua tập tài liệu quý giá này.
Bách Việt Tiên Hiền Chí do Âu Đại Nhậm, tự Trịnh Bá, đời Minh tuyển sọan. Sách bao gồm 102 Hiền Triết Bách Việt: Âu Trị Tử, Trù Vô Dư, Âu Dương, Kế Nhi, Phạm Lãi, Tiết Chúc, Trần Âm, Chư Kê Dĩnh, Cao cố, Sử Lộc, Mai Quyên, Công Sư Ngung, Trương Mãi, Trịnh Nghiêm, Điền Giáp, Hà Di, Tất Thủ, Nghiêm Trợ, Chu Mãi Thần, Đặng Mật, Tôn Miêu, Ngô Bá, Trịnh Cát, Hà Đan, Mai Phúc, Nghiêm Quang, Trần Nguyên, Vương Sung, Bao Hàm, Dương Phù, Trương Trọng, Dương Phấn, Đặng Thịnh, Chung Ly Ý, Hứa Kinh, Kỳ Mẫu Tuấn, Chiêu Mãnh, Trần Lâm, Trầm Phong, Cố Phùng, Công Tôn Tùng, Trịnh Hoành, Trần Hiêu, Thái Luân, Lý Tiến, Long Khâu Trường, Từ Hủ, Đạm Đài, Kính Bá, Lưu Yến, Mạnh Thường, Hoàng Xương, Bành Tu, Nguyễn Lang, Từ Trưng, Trương Vũ, Thân Sóc, Lục Tục, Đường Trân, Đới Tựu, Chu Tuấn, Tạ Di Ngô, Hạ Thuần, Đổng Chính, Sơ Nguyên, Triệu Trường, Quân Vi Thuyết, La Uy, Đường Tụng, Đốn Kỳ, Đinh Mật, Nhan Ô, Phí Phiếm, Từ Trĩ, Quách Thương, Diêu Tuấn, Đổng Phụng, Ngu Quốc, Đổng Âm, Hoàng Hào, Đinh Mậu, Y Nha, Từ Đăng, Thịnh Hiến, Trầm Du, Diêu Văn Thức, Ngô Nương, Hoành Nghị, Sĩ Tiếp, Ngu Phiên, Lý Tổ Nhân, Vương Phạm, Hoàng Thư, Đào Đình, Tẩy Kính, Nguyễn Khiêm Chi, Liêu Xung, Phùng Dung, Vi Thiện Đạo, Mặc Tuyên Khanh, Dương Hoàn.
Trong số này có nhiều nhân vật quen thuộc, như Phạm Lãi, Chu Mãi Thần, Trịnh Cát, Vương Sung, Trương Trọng, Lý Tiến, chung Ly Ý, Mạnh Thường, Tạ Di Ngô, Vi Thiện Đạo v.v.
Tư tưởng bật nổ của các vị Tiên Hiền đó quy về các đề tài chính: Lý thuyết Âm Dương, Triết lý Tam Tài, Đạo sống Quân Tử, Triết lý Nông Nghiệp, Đạo sống thiên nhiên...
Ta thử đọc bài Tựa của Bách Việt Tiên Hiền Chí: Hai chữ và là một.Vũ Cống là một miền vuông vắn ngoài Dương Châu, từ Ngũ Lĩnh tới bờ biển.Đó là miền của Việt Tộc, khởi thủy từ thời vua Vũ, làm thành các nước chư hầu Bách Việt. Thiếu Khang lúc ấy phong Yến Tử ở miền Hội Kê, thờ vua Vũ. Họ xâm mình cắt tóc, phá hoang lập ấp tại đây. Cách hai mươi đời sau, Việt Câu Tiễn, một thường dân nổi lên diệt Ngô, xưng Vương, đóng đô ở Lang Gia, trở thành một nước hùng cường một phương. Câu Tiễn suốt sáu đời, gia công đánh Sở. Sở rất mạnh về Thương mại đánh bại Câu Tiễn dồn về Lang Gia, dừng bước ở miền Đông. Vũ Việt phân tán các con mỗi người một nơi: kẻ xưng vương, người xưng chủ khắp miền duyên hải Giang Nam, thần phục nước Sở. Đó là Bách Việt, phân chia bờ cõi từ Dương Châu, Hội Kê xuống Nam. Nhờ thực tài xem thiên văn và bói chim, sau cùng diệt được Sở Vương. Câu Tiễn thâu hồi cả miền Dương Việt lập thành ba quận, gọi là Nam Hải, Quế Lâm và Tự3ong Úy. Con cháu sau này quy phục Hán tộc. liên hợp các miền thành: Thương Ngô, Uất Lâm, Giao Chỉ, Cửu Chân, Đam Nhĩ, Châu Nhai,tất cả là 9 Quận Từ miền Nam Việt tớiđịa giới Bắc Cô Tư, Hội Kê gọi là Phù Việt, Phía Đông từ miền hoang vu tới Chương tuyền gọi là Mân Việt. Từ biển Đông, kinh đô Vương Diêu tới Vĩnh Gia gọi là Âu Việt. Từ sông Nhượng, sông Tương, sông Ly nước Tống tơi miền Nam gọi làTây Việt. Từ Tang Ca tới miền Đông ôn hoà thư thới gọi là Lạc việt. Người Hán tộc cho rằng: người Việt ở miền duyên hải có nhiều đồi mồi, tê giác, đá ngọc, bạc đồng, trái cây, vải vóc.
Tuy nhiên Việt tộc được chung đúc bởi dương khí, cho nên nhân văn, mũ áo lễ nhạc không giống lễ giáo Đường Ngu. Sau này tôi nghe có vị thái sư Nam Giao nói rằng: người Việt tuy man di, nhưng từ đầu đã có công đức với nhân dân lắm. Sách Xuân Thu Viết: "Câu Tiễn ở Ư Việt vào nước Ngô. Lúc ấy họ rất khổ sở vất vả, nhưng lạ có nhiều mư kế thâm sâu, bền chí giữ liêm sỉ, nghe theo mệnh lệnh Trung quốc mà tôn nhà Chu, theo Hán Tộc từ đó cho đến sau này".
Sau này có Sô Thị gọi là Diêu Triệu thâu hồi dân Việt chung quanh, được tán thưởng cho tới thời Lưu Thị, lập thành hai Kinh Đông Tây. Thần dân của Việt tộc có công nghiệp văn chương rải rắc khắp bảy tám dặm miền duyên hải Giao Châu đã đem lại nhiều ích lợi.
Vì thế, sử sách từ Chu đến Hán đã ghi chép Việt tộc có hành 120 Đại Hiền Tiểu Hiền. Từ thời Chương vũ Hoàng Sơ tới Đường Tống thu hồi lại tất cả, gọi là bách việt tiên hiền.
Lời tưạ của Âu Đại Nhậm
Năm thứ 33 đời Gia tĩnh, tháng 11 ngày 21
(Minh Thế Tông năm 1522)
Qua bài tựa này, chúng ta cũng nhận định nhiều ưu thế của Việt tộc: 1. Đã có một thời Việt Câu Tiễn diệt Ngô, xưng Vương, hùng cứ một phương. 2. Họ đã làm chủ suốt miền Giang Nam. 3. Có thực tài xem thiên văn và bói chim. 4. Thần phục nước Sở, thâu hồi cả miền Dương Việt lập thành ba Quận. 5. Việt tộc miền duyên hải có nhiều đồi mồi, tê giác, đá gọc, bạc đồng, trái cây, vải vóc. 6. Người Việt được chung đúc bởi dương đức, cho nên nhân văn, mũ áo lễ nhạc không giống Đường Ngu. Phải chăng hay hơn, vì có dương đức. 7. Người Việt lúc ấy rất vất vả khổ sở, nhưng lại có nhiều mưu kế thâm sâu, bền chí giữ liêm sỉ. 8. Lập thành hai Kinh Đông Tây, tức là Quảng Đông Quảng Tây. 9. Thần dân của Việt tộc có công nghiệp văn chương rải rác khắp bảy tám dặm miền Giao Châu, đã đem lại nhiều ích lợi. 10. Cả hơn mười tộc Việt bị đồng hoá với Hán tộc, chỉ trừ Lạc Việt và Việt Thường tự cường không bị thâu hoá, mà tồn tại thành nước Việt Nam ngày nay.
Đó là những điểm ưu việt của dân anh hùng là Việt Nam, dưới mắt người Trung Hoa tức Hán tộc xưa. Nhưng điều quan trọng là Việt Tộc có hàng 120 Đại Hiền Tiểu Hiền đã đóng góp cho văn hoá Hán Tộc và làm thành Truyền Thống Văn Hoá của Việt Nam.
triết ly ù âm dương
Triết lý âm dương được xuất hiện dưới ngòi bút của các vị Tiên Hiền, như Kế Nhi với luật âm dương Ngũ hành, Dưỡng Phấn với hậu quả của Âm Dương.
Dòng triết lý này được thể hiện qua huyền thoại Bánh Dầy Bánh Chưng với ý nghĩa âm dương vuông tròn như Thiên Địa. Long Quân và Âu Cơ hay Tiên Dung Chử Đồng Tử là những cặp Âm Dương hoà hợp rất tương xứng: Nhất âm nhất dương chi vị đạo (Hệ tư thượng).Âm Dương là hai yếu tố sinh tồn và biến hoá. Triết lý âm dương phát sinh Ngũ Hành: Thủy Hoả Thổ Kim Mộc. Nhờ vậy mới có bién hoá trong trời đất. và như thế là có tiến bộ. Âm Dương cũng là nền tảng cho cuộc sống con người: tình cảm, tâm tư và ước vọng, nguồn mạch của văn chương tư tuởng, cũng là nguồn mạch của văn hoá. Đối vớ Việt tộc, khởi đầu Âm làm chủ: Âu Cơ, Mỵ Nương, Tiên Dung, Ma Cô mở đầu cho tình cảm, phu phụ, gia đình, làng xóm. Lần lần chuyển sang Dương Chủ: 18 đời Hùng Vương. Sau cùng mới đến Âm Dương giao thoa: Phu xướng phụ tòng và Phu Phụ tương hành tương tại. Do đó phát sinh Quân bình Âm Dương. Đã quân bình âm dương, thì có giao hoà toàn diện.
Về phương diện trường sinh, Y Đạo của Việt tộc là thể hiện và hoàn thành lý thuyết Quân bình Âm Dương. Truyện Thôi Vỹ minh chứng cho Y Dạo Thiên nhiên. Ma Cô Tiên Nữ trao cho Thôi Vỹ một lá Ngải để trị bệnh. Bất cứ bệnh gì, đốt lá ngải lên cứu đều khỏi bệnh. Lá Ngải chính là dược thảo thiên nhiên có hoạt chất âm dương điều hoà, chữa được bách bệnh. Vì thế nghề Cứu Trị là của Việt tộc, được Tiên Thánh trao ban để cứu nhân độ thế.*
* Nghề Cứu Trị của Viêt Nam hiện nay tinh vi và hiệu nghiệm hơn phương pháp cứu trị của Trung Hoa và Nhật bổ. Thuốc cứu Trung Hoa chỉ có 3 vị, thuốc cứu Nhật Bản 7 vị, còn thuốc cứu Thôi Vỹ gồm tất cả 13 vị: Xuyên sơn giáp, Bắc mộc hương, Xương truật, Phòng phong, Tiểu hồi, Một dược, Nhũ hương, Nhục quế, Can khương, Bắc trầm hương, Bắc xạ hương, Long não, NGẢI DIệP.
triết lý tam tài trong khối Viễn Đông rất bàng bạc. Trung Hoa Nhật Bản trình bày TAM TÀI với tính cách thực tại hơn là Triết lý. Trung Hoa có đại bộ Tam Tài đ2ò hộỰ gần 4000 trang, nhưng đó chỉ là liệt kê tổng quát theo hiện tượng: Thiên văn, Địa văn và Nhân văn mà thôi. Nhật Bản có 2 tập nhỏ (20 trang, 30 trang cỡ nhỏ) nói về Âm Dương áp dụng vào y lý. Việt Nam ta từ hồi Việt tộc, các Tiên Hiền đã nói về Tam Tài như là những thế lực cấu tạo, bảo tồn và phát huy vạn vật. Các Huyền Thoại cũng nói lên nhiều ý nghĩa Tam Tài.
Các Tiền Bách Việt như: Đại Phu Chủng, Phạm Lãi, Chư Kê Dĩnh, Trịnh Nghiêm, Điền Giáp, Dương Phù, Tạ Di Ngô đã trình bày Tam Tài Thiên Địa Nhân là ba căn cơ cho Thiên Đạo, Địa đạo và Nhân đạo. Nhờ đó Việt tộc từ nhàn xưa đã xây dựng Chủ Đạo Nhân bản tâm linh, là truyền thống Văn Hoá của ta ngày nay. Con người là sức mạnh của Trời Đất: Thiên Địa chi đức. Con người là chủ nhân ông trong vũ trụ, được Trời che Đất chở: Thiên phú địa tái. Con người khám phá những Thiên Văn, khai quật những địa văn, để tô điểm cho nhân văn được tươi đẹp phong phú.
Hầu hết các Huyền Thoại đều nói lên tính cách tam hợp của triết lý Tam Tài hay Tam Tài Đạo. Con người mang tính Trời, ăn ngay ở lành đều được Thiên Đức là Tiên Thánh phù hộ. Những thế lực gây hại cho con người đều bị loại trừ. Con người bao lâu còn giao hoà với Trời Đất, theo luật thiên nhiên của Trời Đất, thì luôn luôn an cư lạc nghiệp và bình an thư thái. Tất cả những gì phản nhân đạo đều bị tiêu diệt. Nhiều khi Mệnh Trời đa đoan cũng chiều theo nhân tâm phúc đức. Đó là triết lý nhân bản của Việt Nam. Truyện cổ tích và các truyện thời đại cùng với tục ngữ ca dao cũng là những chứng cớ xác nhận đạo sống ấy. Vì có doà điệu giữa Trời Đất và Người, cho nên con người giữ được đạo sống quân bình và toàn diện. Nhờ vậy, văn hoá truyền thống vẫ là Văn Hoá nhất quán và giao hội. Những nền văn hoá "duy, chủ" không hợp với Việt Nam. Chính vì thế, cộng sản không thể ăn sâu vào mảnh đất nhân bản tâm linh này được. Nếu có xâm nhập, cũng không bền lâu, vì Thiên bất thời, Địa bất lợi và Nhân bất hoà.
triết lý nông nghiệp
Cũng theo triết lý Tam Tài, mà có Triết Lý Nông Nghiệp. Con người nhờ Trời cho "mưa nắng phải thì " và đất cho "màu mỡ phì nhiêu", con người canh tác mặt đất, cho phong đăng hoà cốc. Đề ra dòng triết lý này có các Hiền Triết Kế Nhi, La Uy, Đường Tụng: Nông nghiệp vi bản. Nhờ đời sống nông nghiệp, xã hội người Việt sống an vui, bình thản. Có những tháng miệt mài canh tác, rồi tiếp theo những tháng thu hoạch, nghỉ ngơi, hội hè. Đời sống không ồn ào, xô bồ, tranh chấp, móc, khô khan. Đây là một xã hội bình sản, vì ai cũng no đủ. Nếp sống không giầu, mà cũng không thiếu thốn. Vì thế tính tình trung hậu, hoà vui.
Đọc các Huyền Thoại Bánh Dầy Bánh Chưng, Truyện Dưa Hấu, người Việt cảm thấy ấm cúng trong bầu không khí "xóm làng an vui" với lúa gạo và hoa trái thơm ngon. Theo truyền thống ấy, mỗi nhà đều có ruộng lúa xinh tươi, vườn rau ao cá và vườn cây hoa trái bốn mùa. Đời sống nông nghiệp "cây nhà lá vườn" là căn bản, nhưng v6i óc thích nghi, họ vẫn có thể làm bất cứ nghề gì. Tứ Dân: Sĩ nông công thưong Luôn luôn hoà hợp. Tuy nhiên là dân tộc hiếu học, hơn nữa đời sống nông nghiệp bình dân rất trọng Kẻ Sĩ. Kẻ Sĩ trong làng nắm giữ những công việc "ích quốc lợi dân". Họ lo cho dân trí, dân đức và dân sinh. Các công việc giấy tờ hộ tịch, lập công lập đức và y tế là do Kẻ Sĩ. Vì thế mọi người đều trọng Sĩ, thượng Nông, khuyến Công và Chấp Thương.
Thôi Vĩ là một Kẻ Sĩ phục vụ dân nghèo, có tiên dược trị liệu cho bá tính; Chử Đồng Tử thuộc giới nghèo, cũng tìm Thầy học Đạo, làm Kẻ Sĩ, làm việc xã hội giúp dân gian luôn bán làm ăn. Tứ dân sống hoà hợp, nâng đỡ nhau. cùng nhau làm việc, cùng đồng lao cộng lực, xây dựng đời sống xóm láng an vui; rồi hội hè đình đám, hát xướng ăn chơi, mỗi ngày mỗi thăng tiến về mọi phương diện văn hoá. Nhờ vậy một nền văn chương bình dân đã xuất hiện do các cuộc hát Đúm, hát Trống Quân, hát Ví, khiến các văn hữu ngoại quốc, như Roland Dorgelès đã kinh ngạc qua câu nói xác tín: Người Việt là một dân tộc thi sĩ (un peuple poétique).
k ế t l u ậ n
Chúng ta vừa qua một chuyến đi thăm lại quê hương đất nước từ thủa khai nguyên, như vừa kết thúc một cuộc hành hương về Đất Mẹ. Từ thủa khai nguyên minh mạc, với những huyền thoại bí ẩn, với những nhân vật nửa Người nửa Tiên, với những nhân vật lỗi lạc đồng hương, đồng chủng, đồng nguyên khí của Tiên Rồng. Cuộc hành hương tuy chưa hạt ý thoả tình, nhưng dù sao cũng đã đem lại cho chính ta những hiểu biết căn bản vắn gọn về một dân tộc biến thiên nhất trong lịch sử nhân loại.
Chúng ta hiểu biết phần nào sự phát xuất của dân tộc do một truyền thống thần tiên cao qúy, do bàn tay Tạo Hoá nhiệm màu. Mảnh đất của ta là mảnh đất gấm hoa, có sông dài biển rộng, có rừng rậm núi cao, bốn mùa thay đổi điều hoà. Là con dòntg cháu giống, dân tộc ta nhờ Trời tự tay tạo lập đời sống theo trriết lý và đạo sống linh thông thực tế. Truyền thuyết cho rằng: Hùng Vương khi thấy thần dân sinh sôi nẩy nở vô số, liền đúc thành 1600 trống đồng, trao cho mỗi tộc một trống, để nhờ âm thanh và ánh sáng và những chứng tư ghi trên mặt trống, để sinh động và tự tồn. Trống Đồng vì thế trở thành truyền thống văn hoá của dân tộc Việt. Truyền thống văn hoá ấy cùng với các huyền thoại trở thành hiến chương lập quốc, hưng quốc và phục quốc cho muôn thế hệ mai sau. Những đức tính cao quý thâm hậu: tôn trọng đạo nghĩa, tương thân kết đoàn, trung thực thẳng ngay. Đời sống nông nghiệp giao hoà, hiền hậu, Tứ dân liên kết hoà mục. Kẻ Sĩ thay Trời lập công lập ngôn lập đức, nhân dân thay đất khai thác phồn vinh. Dân Anh Hùng đời đời là dân đầy bản lãnh, thông minh và nhân đức. Lịch sử tuy mang nặng "mối sầu thiên vạn cổ", nhưng vẫn đấu tranh kiêu hùng, để sống còn sống mạnh và thăng tiến.

Tuy nhiên những tai nạn chính trị đã từng gây nên biết bao đổ vỡ bi thương. Nhờ ơn Trên và Tiên Tổ phù hộ, người Việt vẫn tồn tại và từ từ vá lành những rách nát, để phục hồi và vươn lên. Dân ta đang hoà mình với thế giới, cùng bước vào quỹ đạo thế giới, để vươn lên, để phục hồi và thăng hoa. Nhân tài không thiếu, chỉ sợ thiếu ý chí tái tạo trong tương thân tương nhượng. Không thiếu tài nguyên, chỉ sợ thiếu những bàn tay trong sạch, mẫn cán điều hành những tài nguyên ấy. Tinh thần dân tộc không thiếu, chỉ sợ thiếu tinh thần phục vụ đúng mức. Không sợ thiếu những khối óc bàn tay đầy năng lực xây dựng, mà chỉ sợ những khối óc vọng ngoại và những bàn tay đập phá thiếu tình tự dân tộc.
Hôm nay trước oai linh Tiên Tổ, trước khí thế Tiên Rồng, chúng tôi với bàn tay thô thiển chỉ muốn gióng lên một tiếng chuông chiêu hồi Hồn Nước. Với khối óc hèn mọn chỉ muốn tâm niệm rằng: Dân Tộc đời đời vẫn tồn tại. Với làn môi chân thành, chỉ muốn tụng niệm rằng: "Mẹ Việt Nam ơi, chúng con hãy còn đây" !_
  

VÕ KỲ ĐIỀN* TRUYỆN KỂ TRÊN BIỂN ĐÊM

Chuyện kể trên biển đêm

Posted: 23/04/2011 in Truyện Ngắn, Võ Kỳ Điền
Võ Kỳ Điền

Cả bọn chúng tôi cơm nước xong xuôi thì trời vừa sụp tối. Cái mặt trời chói lọi tỏa ra hơi nóng hừng hực ban chiều đã lặn đi đâu mất tiêu nhường chỗ cho bóng tối tràn lan bao phủ khắp cái biệt thự này. Tôi đứng dậy ngó quanh ngó quất cố tìm một vật gì để thế cây tăm xỉa răng nhưng vô ích, cả gian phòng trống rỗng. Không có gì hết ngay cả một cọng chưn nhang. Hồi nãy khi ăn cơm, mấy người đàn ông, đàn bà và hơn sáu bảy đứa con nít đều phải ngồi bệt xuống sàn gạch bông sau một buổi trời hì hục quét tước, lau chùi cho sạch sẽ. Người ta đã khiêng đi đâu mất hết bàn ghế, tủ giường, nồi niêu soong chảo… luôn cả mấy cánh của sổ, cửa ngăn bằng cây. Căn nhà trống hốc. Còn rác rến, giấy vụn, vải rách, bụi bặm thì vương vãi đầy nhà. Trên trần và vách, dây điện đứt treo lủng lẳng. Nhưng mấy thứ còn lại đó, đám người vượt biên theo kiểu bán chánh thức tụi tôi đâu có lấy làm chi. Căn nhà bị khai thác tận tình như một cô gái ăn sương rẻ tiền về sáng chỉ còn trơ bộ mặt hốc hác, loang lổ phấn son. Vậy mà khi mới được công an chở tới đây, thằng Dân ngó trực thấy cái vẻ đồ sộ bên ngoài, có vẻ khoái chí khều tôi nói nhỏ:

- Nè, anh Ba, tụi nó lựa cho mình cái “quy-la” nầy sang quá hả. Đã thiệt! Cái thằng thiệt tình, lúc nào miệng cũng lách chách không để lành da non. Tôi với nó không quen biết gì ráo trọi, tình cờ gặp nhau trong chuyến vượt biên do một người Việt gốc Hoa bán hủ tiếu đứng lo tổ chức. Tôi thứ bảy, vậy mà nó gọi tôi bằng anh Ba gọn bân, ngon lành. Ối, ai hơi đâu mà cải chánh làm chi. Lúc đó tôi đứng vịn cái cổng sắt kiên cố, nhìn thấy cái sân rộng trải sỏi trắng, những cây hoa móng bò, hoa sứ, hoa tường vi trồng dọc theo lối đi, có hai cây tùng Nhật Bổn xanh um ở trước cửa đi vào nhà, trong bụng chịu quá mà còn làm giọng sang:
- Ừa ừa cũng tạm được nhưng nghe nói thiếu giường, thiếu chiếu làm sao mà ngủ… Nó quay qua nhìn soi mói, nói giọng nhão nhẹt:
- Chời ơi, nghèo mà ham, cái thân vượt biên được công an kiếm nhà cho ở mà còn khen chê!
Chiều nay ăn cơm trễ nên trời đã tối thui. Trong kẽ răng vẫn còn nghe vương vướng, tôi bèn bước ra sân đi đến một chậu trúc kiểng, đưa tay bẻ một cọng để tước nhỏ làm tăm. Chân bước lang thang trên con đường lát sỏi. Cái sân rộng mênh mông. Bóng tối đã lan tràn. Mặt trăng tròn đang lên từ từ bị vướng trong đọt tre chiếu cái ánh sáng lành lạnh xuống mặt đất xám đen mờ mờ. Bụi hoa dạ lý hương ở đâu đó vào khuya thơm sực nức. Trong nhà thiếu ánh điện, ai đó đã thắp lên một ngọn đèn cầy nhỏ, ánh sáng lù mù. Đàn muỗi bay tới tấp. Đã có gió mát lai rai nên nghe tiếng lá xào xạc lẫn với tiếng dế và côn trùng nỉ non, cái âm thanh rì rào nhè nhẹ. Bất ngờ trong cái không gian tĩnh lặng đó, thoảng trong gió một giọng ngâm thơ văng vẳng từ xa. Ở đâu không biết nhưng không phải là đám vượt biên trong nhà. Giọng ngâm tuy xa nhưng nghe đủ rõ. Giọng của một ông già, khàn khàn, đùng đục, làn hơi đã yếu ớt. Ông ta nói thơ đúng hơn là ngâm, mới nghe hơi lạ tai nhưng quen dần thì dễ chịu. Ông đã bắt đầu như vầy:
Nàng Túy Kiều là con ông Vương viên ngoại
Lúc sanh thành ở tại Bắc Kinh
Thuở nàng còn niên thiểu ấu sanh
Ba chị em xúm xít ngồi chơi trước cửa…
À, ông ta ngâm Kiều, giọng ngâm được quá chớ. Chắc hồi xưa ông trôi nổi trên các bến nước, sống đời thương hồ quen hò hát trong đêm trăng hay là thợ cày, thợ cấy? Mà bài Kiều này không phải bản của Nguyễn Du:
Tên đâu lạ bất tường hương sở
Xưng rằng thầy tướng sĩ du phang
Vừa ngẫu nhiên bước tới gặp nàng
Dừng bước lại xem qua tài tướng…
Tôi mỉm cười một mình. Cái màn coi tay, coi tướng nầy hấp dẫn đây. Chị em Kiều sống đời nhà Minh sao cũng giống y các cô đời bây giờ. Ai cũng lo lắng thắc mắc đường tương lai nên tìm mọi cách để biết trước, để rồi lại lo hơn! Giọng ngâm bỗng cất lên cao vút:
Nàng này đáng thiên kim vạn lượng
Uổng cho nàng tuyết nguyệt phong hoa
Trời ơi, hai câu thơ khéo quá. Thiên kim vạn lượng nói lên cái giá cao quí tuyệt vời đặt sóng đôi với tuyết nguyệt phong hoa chỉ cái đẹp đẽ nhưng mỏng manh chóng tàn, cái kiếp ngắn ngủi của kẻ tài hoa. Hơi thơ đi một mạch thần sầu. Thơ của ông già nầy làm ra hay của ai, tôi không biết. Bài nầy tôi cũng chưa từng nghe qua lần nào. Giọng ngâm khi thì lên cao khi thì xuống thấp gây cho tôi cái cảm giác xao xuyến chơi vơi. Cái dư âm của bốn chữ “tuyết nguyệt phong hoa” vương vấn trong đầu khiến tôi ngây ngất. Mặt trăng bây giờ đã lên cao nhưng bị mây đen che khuất. Trong hơi gió đã nghe lành lạnh. Tự dưng tôi muốn được gặp ông già ngâm thơ để hỏi cho rõ ngọn nguồn. Nỗi thương, nỗi nhớ, nỗi đau nào đã khiến ông thở than trong đêm trường tịch mịch. Cái tâm sự não nề của ông có giống cái nỗi đứt ruột của cô Kiều ngày xưa? Tôi, một kẻ lỡ lính lỡ dân, lạc bước ghé tạm qua đây, tình cờ được nghe lời thơ thê thiết, lòng xúc động bồi hồi. Nàng Kiều ngày xưa và tôi bây giờ có khác gì đâu. Cùng là một kiếp hoa rụng thì chọn gì đất sạch. Mai mốt đây khi đặt chân xuống ghe thì đời tôi cũng là một thứ “lạc hoa lưu thủy”. Trong cái trí óc hỗn độn, hình ảnh chập chờn của những cánh hoa đơn độc lẻ loi xanh tím vàng hồng đẹp đẽ yêu kiều bị bùi dập trên sóng nước tả tơi, tơi tả. Chúng sẽ bị dòng nước phũ phàng cuốn trôi đi tới góc biển chân trời nào, rồi chúng sẽ ra sao, tôi không biết và cũng không muốn biết…
Trí tưởng tượng nửa chừng bị đứt quãng vì có tiếng xôn xao trong nhà, rồi ánh đèn pin loang loáng, tôi xẹt vào núp bên trong một bụi cây um tùm để nghe động tĩnh. Hồi lâu hình như không có gì quan trọng, tôi đi lần vô trong, gặp ngay thằng Dân ở cạnh hòn non bộ:
- Chuyện gì trong nhà đó Dân?
- Anh Ba vô nhà mà coi, ông Trưởng ty Công an đem gởi cho Hủ Tiếu một cô nàng đẹp hết sẩy. Nó vừa nói vừa ra dấu, mắt liếc vô trong rồi tiếp:
- Thằng chả mới quết được thêm một con bò lạc nữa. Con cái nhà ai mà ngộ hết sức. Nội cái bộ ngực của nó, cam đoan anh Ba thấy là khát sữa liền. Hồi chiều hai người chở nhau đi hú hí ở đâu đó không biết bị người quen gặp mét với bà lớn. Bả bèn dắt đám lâu la đi lùng. Bị động ổ thằng chả bèn lén chở lại đây giao cho Hủ Tiếu giữ, nhét chung vô đám vượt biên tụi mình. Tôi nghe chịu quá, bèn nói giỡn cho vui:
- Phải chi giao cho tao. Người đẹp như vậy mà giao cho Hủ Tiếu, rủi “giả” bỏ vô thùng nước lèo thì còn gì đời hoa. Uổng thiệt! Thằng Dân cười híp mắt:
- Hủ Tiếu già ngắc khú đế đâu còn làm ăn gì được. Giao cho anh Ba, tui cao đoan vài ngày hoa héo queo…
Một ngọn gió lướt ngang qua cây lá xào xạc, đưa theo tiếng nói thơ của ông già văng vẳng:
Nàng Đạm Tiên là gái nhà trò
Sống bấy lâu sông hẹn núi hò
Nay chín suối mồ vô nhơn chủ

Thằng Dân cũng vừa nghe kịp câu hát:
- Ai mà ngâm thơ nghe buồn đứt ruột vậy? Ba cái điệu nầy nghe hoài bủn rủn tay chưn làm ăn hết nổi. Ối, đời bây giờ thiếu gì Kiều với Đạm Tiên. Nè, trong nhà cũng có một Thúy Kiều đang ngồi khóc hu hu… Tôi đập nhẹ vào vai nó:
- Ê nghen, nói chơi cho vui một chút thôi. Vô trỏng ăn nói lộn xộn là cả cái ghe BL 1648 neo luôn ở cái đất Bạc Liêu nầy, tao với mầy chỉ có nước đi câu cá chốt! Tôi đưa tay lên miệng biểu nó nói cho nhỏ, chơn bước qua ngưỡng cửa. Trên mặt sàn gạch bông rộng, hàng chục cái mùng nhỏ giăng dọc giăng ngang. Mấy người nằm trong mùng không biết còn thức hay đã ngủ. Muỗi con nào con nấy lớn bằng con ruồi, bay như vãi trấu, thôi chun vô mùng sớm cho được yên thân. Tận tuốt bên trong cùng cạnh cái túi hành lý của tôi, Hủ Tiếu đương loay hoay giăng một cái mùng mới. Một cô gái còn trẻ đứng xấn bấn kế bên, mặt quay vô trong tìm kiếm cái gì. Thấy tôi lò dò bước vào, chưn rón rén đi tránh các vạt mùng, Hủ Tiếu chộp ngay nói liền:
- Cô Hai nầy là bà con bên vợ, đi lỡ đường tạm ngủ với anh em mình đêm nay. Sáng mai sớm quá giang xe lên Sài Gòn liền. Rồi ông ta làm bộ thở than:
- Thiệt đời bây giờ khó quá, cái gì cũng bày đặt trình báo lôi thôi. Hay là như vầy, nếu có ai hỏi tới hỏi lui, thì anh cứ khai dùm cô nầy là vợ, đỡ cho tôi phải xin thêm giấy tờ phiền phức. Tôi há hốc miệng:
- Trời đất! Khai cô nầy là vợ tui? Bộ hết chuyện giỡn sao cha nội?
Vừa nói tới đó thì cô gái quay lại. Trong bóng tối chập choạng nhá nhem tôi thấy mắt nàng chớp chớp. Cặp mắt thiệt to. Tức quá, phải chi ngọn đèn sáng sáng thêm một chút, tôi lại không đem cặp kiếng theo. Cái gì thấy cũng mờ mờ. Tôi nhớ hình như đã gặp người nầy ở đâu. Cặp mắt nầy tôi đã gặp… Cái trí nhớ mơ hồ lãng đãng. Khi quay lại, cô gái bị đánh ghen kia vừa nhìn thấy tôi bèn trố mắt nhìn sững. Phải một hồi thiệt lâu nàng mới cất tiếng, giọng thiệt nhỏ run run:
- Phải anh Quốc? Nghe hỏi tôi chưa kịp nói gì hết thì nàng đã ôm chầm lấy tôi nghẹn ngào. Tôi không biết nên cười hay nên khóc. Trong cảnh trái ngang nầy, đầu óc trơ ra như đất, tôi đứng ôm nàng chết trân.
***
Trời đêm nay không gió nên sóng chỉ gợn lăn tăn. Chiếc ghe êm ái lướt nhẹ nhàng trong đêm. Tiếng máy chạy xình xịch đều đều như ru mọi người vào giấc ngủ mê man. Họ chen nhau nằm la liệt, ngổn ngang. Cái chân người nầy xỉa vô hông người kia, cái mặt người kia quay vô lưng người nọ, mạnh ai nấy tìm chỗ ngả lưng qua đêm. Bầu trời tuy thiếu trăng nhưng đầy sao lấp lánh. Trên đầu tôi là ngọn đèn pha chiếu sáng yếu ớt vàng vọt cố soi cho thủng cái mặt biển đen ngòm. Tôi tìm hoài không còn một chỗ trống đặt lưng, thôi đành ngủ ngồi thêm một đêm nữa. Trước mắt, thằng Dân nằm thẳng cẳng ngáy khò khò. Nó nằm ở đây hồi nào không ai để ý. Tôi quay qua quay lại cố tìm một chỗ duỗi chân cho đỡ mỏi, thấy kế bên còn trống, tôi đưa chưn xen vào, nhè đâu xỉa vô hông nó. Thằng nhỏ tỉnh giấc lừ nhừ, miệng càu nhàu tính gây, ngờ đâu ngó trực thấy tôi bèn dịu giọng:
- Chưa ngủ hả anh Ba? – Nhớ nhà buồn quá, ngủ không được. Ngó trời trăng mây nước cho vui. Nó dụi mắt vài cái rồi tỉnh ngủ hẳn, lồm cồm dậy, chen vô ngồi sát bên tôi, chưa nóng đít đã mở máy:
- Thôi mà anh Ba, dấu em làm chi. Mình mới rời khỏi Việt Nam có một ngày một đêm. Nhớ gì mà nhớ lẹ vậy? Theo em tính chắc là anh nhớ Bạc Liêu với anh Tám Trưởng ty…
- Mầy đoán ẩu tả. Tao với thằng cha đó tình nghĩa gì mà nhớ.
- Vậy chớ sáng hôm nào, anh Tám lại nhà chở cô vợ bé về, tại sao có người đứng nhìn theo muốn rớt con mắt. Thôi có gì thì khai ra đi anh Ba. Ở đây đâu có ai, chỉ có anh em mình là còn thức, thiên hạ ngủ hết trơn rồi. Chuyện gì cũng được, nói cho vui. Mai mốt qua tới bển nói tiếng Tây với ăn bánh mì… rồi quên tuốt luốt chuyện Việt Nam, lúc đó có muốn nhớ cũng không được.
Tôi nhìn thằng Dân. Nó mới chừng mười bảy, mười tám, tốt nghiệp ở cái chợ nào không biết mà sao láu cá quá trời. Chuyện lớn chuyện nhỏ gì cũng không dấu được cặp mắt xét nét của nó. Tự nhiên cái tỉnh Bạc Liêu trở thành vùng đất kỷ niệm cuộc tình éo le của tôi với Yến, có sự chứng kiến của thằng quỷ dịch. Tôi đảo mắt nhìn lại quanh ghe một vòng. Mọi người ngủ say như chết, không một tiếng thì thầm. Biển tối đen như mực. Chiếc ghe là một khối xam xám mờ mờ. Trên cái cột cao hình chữ thập, một miếng vải trắng viết nguệch ngoạc ba chữ SOS bằng sơn đen phất phơ nhè nhẹ. Chỉ có phòng lái còn ngọn đèn vàng nhỏ èo uột. Anh tài công ngồi bất động ôm bánh lái như pho tượng sau tấm kiếng chắn. Không biết anh ta còn thức hay đã ngủ. Tôi và thằng Dân không phải bạn tâm giao hay quen lớn từ trước. Nó con cái nhà ai, học hành tới đâu, tánh tình ra sao, tôi hoàn toàn mù tịt. Làm sao có thể tâm tình với nó được. Mối tình của tôi và Yến thật đẹp, thật thiêng liêng. Tôi yêu Yến đến độ có thể chết được. Hình ảnh nàng trong tôi là tất cả những gì trang trọng, tinh khiết tuyệt vời. Vậy mà… đổ vỡ hết! Chẳng thà không biết gì, có lẽ hơn. Ôi mối tình đầu thiệt đáng thương.
Nỗi đau như một vết dầu loang ngày càng lớn rộng khiến tôi băn khoăn, ray rứt rã rời. Từ cái đêm gặp lại Yến, tôi như người bịnh mơ mơ màng màng, nửa say nửa tỉnh. Yến dễ thương của tôi giờ đây nằm gọn trong vòng tay ai? Có lẽ thằng Dân có lý, tôi cần tìm người để tâm sự cho bớt khổ đau dằn vặt. Còn gì phải dấu kín, hơn nữa, đất nước mất rồi, tất cả đều đổi thay. Thôi kể đại cho nó nghe hoặc bất cứ ai cũng được, một lần rồi thôi, để khi qua tới một xứ lạ nào đó tôi phải rán tập mà sống, rán tập yêu thương một lần nữa theo kiểu cách mới.
- Dân nè, muốn tao kể đoạn đầu, đoạn giữa hay đoạn cuối cái câu chuyện Bạc Liêu? Nó cười hề hề: – Đêm còn dài lắm, anh Ba. Đoạn nào hấp dẫn thì được. Anh liệu làm sao khi ghe cập bến Mã Lai thì chuyện chấm dứt là vừa.
- Bộ mầy tính trọn đêm không ngủ hả? Ừ, thôi, mầy muốn thì tao nói. Tao với Yến yêu nhau từ lâu lắm. Quen nhau lúc còn nhỏ xíu. Má nàng vì công cuộc buôn bán làm ăn nên thường làm chủ hụi. Má tao làm tay con. Cứ đến ngày đầu tháng là Yến chạy lại nhà tao kêu đi khui hụi. Thông thường má tao viết một hàng số vào một tờ giấy nhỏ bằng bàn tay, xếp gọn lại rồi dặn kỹ:
- Con cầm cái thăm này lại đưa cho cô Bảy Liên Phát, nhớ đừng cho ai coi nghe không? Tao với tay lấy cái áo, tay cầm cái thăm chạy ù với Yến về nhà nàng. Giữa đường, kiếm một gốc cây lén đứng mở thăm ra coi má tao viết số mấy. Yến với tao coi chung rồi hai đứa nhìn nhau khoái chí cười khúc khích. Đến khi má Yến mở thăm của các tay con, tao hồi hộp nắm chặt tay Yến để chờ kết quả. Cặp mắt Yến cũng ngó lom lom. Hai đứa đều mong cho má tao được hốt. Lúc đó tụi tao còn nhỏ quá, không biết người lớn chơi hụi để làm chi. Có điều tao khoái đi khui hụi nhà Yến, lần nào cô Bảy cũng cho bánh ăn và kêu tao bằng “con” ngọt xớt.
Đó, tao với Yến quen nhau nhờ có ba cái vụ hụi hè. Đến khi lớn lên rời tỉnh nhà để đi học ở Sài Gòn thì tao cũng quên mất cô bạn gái nhỏ xíu. Phải mười mấy năm sau, nhơn dịp Tết, tao về nghỉ ở nhà. Lúc đó lớn rồi nghe, biết ăn diện theo kiểu Sài Gòn, chưn mang giày đế da cồm cộp, tóc chải mái hiên láng bóng. Tối hai mươi chín năm đó, tao thả lang thang quanh chợ để coi thiên hạ mua sắm. Người ta sao đông quá, chen lấn nhau mà đi. Các dãy lều được dựng lên để bán bánh mứt, hoa quả, nhang đèn, báo Xuân… Đèn đuốc sáng giăng giăng. Màu sắc xanh xanh, đỏ đỏ, tiếng rao hàng, tiếng trả giá, tiếng cười đùa và đủ thứ âm thanh tạo thành một khung cảnh của chợ Tết ban đêm, hỗn độn mà ấm áp vui tươi. Mắt tao hết ngó chỗ nầy tới chỗ kia rồi bỗng nhiên tao thấy một cửa hàng đèn đuốc sáng rực rỡ có một cô nàng thiệt đẹp nhìn tao cười để chào. Trời ơi! Hàm răng xinh đều như bắp, trắng sáng như ngà như ngọc. Nụ cười tươi như đóa hồng vừa chớm nở. Tao nghe như tim ngừng đập sững sờ đứng ngó nàng trân trân. Phải cả phút sau tao mới tỉnh và gật đầu chào lại. Mầy có biết cô chủ tiệm đó là ai không?
- Còn ai vô đây nữa. Người đẹp Bạc Liêu vừa mới lớn chớ ai!
- Ừa, Yến đó. Nàng lớn hồi nào tao không hay. Tối đó tao ngủ không được, xôn xao bứt rứt. Cứ mơ mơ màng màng thấy cái miệng đẹp với hàm răng trắng muốt của nàng mỉm cười chào tao. Ừ, chỉ nụ cười đơn sơ như vậy mà trái tim tao đập lộn xộn trật nhịp hết trọi. Cả ngày hôm sau tao đâu còn đầu óc nào mà lo sửa soạn Tết nhứt. Tao cứ nghĩ quẩn nghĩ quanh cách thức làm sao để gặp nàng. Đêm ba mươi tao ngồi ở trước nhà đợi đúng Giao thừa, nàng với mẹ đi lễ ở chùa Bà, tao bèn lò dò đi theo nhập bọn đi chung. Tại chánh điện khói nhang mù mịt, đôi mắt cay xè muốn khóc, tao quỳ cạnh nàng van vái Bà phù hộ cho nàng yêu tao. Không biết Bà có nghe lời cầu nguyện hay không, nhưng chắc là cô Bảy Liên Phát nghe vì tao khấn hơi lớn tiếng. Khi ra về cô Bảy dặn lại với tao là chiều mùng một nhớ chở má đến đánh Tứ sắc với cô. Cứ như vậy mà tao ăn Tết ở nhà nàng năm đó rồi năm sau nữa. Thằng Dân nghe tới đó, vỗ đùi:
- Kể như xong rồi, đã thiệt. Tôi thở dài:
- Cái gì mà đã. Chuyện kể như xong… cuối cùng rồi cũng không xong. Mầy đừng có thấy tao bậm trợn ngon con như vầy mà tưởng lầm. Tao được cái miệng ào ào nhưng trong bụng nhát hít như thỏ đế. Tao thương Yến thiệt lòng, phải nói là si mê mới đúng. Nàng phải là vợ tao. Không biết bao nhiêu lần quyết định rồi lại do dự, rụt rè. Tao tìm kiếm những câu nói văn hoa trau chuốt để ngỏ tình ý với nàng, sắp xếp cho đâu ra đó rồi học thuộc lòng. Khi nói nàng phải cảm động mà thương tao. Vậy mà phải đợi đến cái Tết thứ hai tao mới liều gan nói đại. Trời ơi, trong cái giây phút trọng đại đó tự nhiên tao cà lăm, cái lưỡi cứng đơ ra, nói không đầu, không đuôi. Mấy câu học thuộc lòng quên hết ráo. Nàng cũng đứng ngẩn ra, mặt nàng xám ngắt vì bất ngờ. Tao run quá, quýnh quáng thấy ở trên, cái trần nhà quay mòng mòng, dưới chân thì mặt đất rung rinh, mồ hôi rịn ra đầy mặt, không biết phải làm gì nữa, tao đành chụp đại tay nàng… Ừ, ừ tao nắm lấy tay nàng…
Thằng Dân khoái quá hỏi tới:
- Rồi sao nữa anh Ba, hai người có hun nhau không?
- Hun cái khỉ khô, vừa đúng vào cái lúc đó, má nàng ở đâu đi sợt sợt về, tao lật đật rút tay lại. Về nhà tao tức hết sức, chuyện có bao nhiêu đó mà làm không nên thân. Không nhớ rõ là lúc tao đưa tay ra nắm lấy cái bàn tay mát rượi như nhung của nàng, nàng có nắm lại tay tao để đáp ứng hay không. Tao thắc mắc hoài. Mấy ngày sau gặp lại, nàng vẫn cười nói tự nhiên. Tao yên tâm nên lần sau dạn thêm được một chút.
- Một chút là bao nhiêu, anh Ba?
- Thì tao nắm trọn được tay nàng. Và tao mừng hết sức, mầy biết tại sao không? Nàng để yên không giựt lại. Lúc đó tao thấy trái đất ngừng quay, tim tao ngừng đập. Tao là người sung sướng nhứt, hạnh phúc nhứt trên cái vũ trụ nầy.
- Rồi chừng nào tới cái vụ hun, anh Ba?
- Phải lâu lắm hai đứa mới dám len lén ôm nhau hun. Yến thật dễ thương, hiền ngoan như con mèo. Tao ôm nàng nâng niu dịu dàng như ôm đứa em nhỏ. Mầy biết không, mấy ông thi sĩ khi làm thơ ca tụng người yêu, ông nào cũng nói người mình thương là đẹp tuyệt trần. Nhưng thiệt ra mấy cô đó cũng thường thường, đôi khi hơi xấu nữa. Trong thơ văn thì phải vậy cho đậm đà, chớ làm thơ mà tả người yêu mình xấu, ai mà đọc. Tao không phải là thi sĩ nên tao nói người yêu tao đẹp thì mầy phải hiểu là Yến đẹp thiệt tình. Như đóa hoa lan phơi trọn sắc hương, nàng kiều diễm xinh tươi hết sức thành ra mỗi lần gặp nàng, tao bối rối rụng rời… Hai đứa tụi tao thương nhau có thể chết được. Thằng Dân ngồi thừ người, suy nghĩ hồi lâu rồi nói:
- Vậy thì theo em, cái vụ Bạc Liêu buồn thì có buồn chứ không tức. Dầu gì thì anh Ba cũng đã ẵm người đẹp trong tay trước anh Tám công an. Tại cái số của hai người không thành chồng vợ. Nghe thằng nhỏ nói tới đó tôi nín thinh. Ẵm người đẹp trong tay? Nó hiểu lầm tôi rồi. Tôi nói nghĩa đen, nó hiểu nghĩa bóng. Quả tình tôi đã ôm Yến gọn trong vòng tay. Chúng tôi hôn nhau đắm đuối trong những lần gặp gỡ. Chỉ có bấy nhiêu đó, rồi thôi. Mối tình của hai đứa cố giữ thật trong sạch, thật tinh khiết. Trong bất cứ mối tình nào, muốn bền vững lâu dài, ngoài lòng thương nhau còn phải có sự kính trọng giữa hai người. Ngày nào sự kính trọng mất đi, ngày đó mối tình tan vợ. Tình vua tôi, cha con, bè bạn còn phải vậy, nói chi đến tình vợ chồng. Tôi thương Yến thiệt tình, trước sau gì nàng cũng là vợ tôi.
- Dân, mầy rán mà hiểu nghe, chỗ này khó nói. Tao như thằng hà tiện có được cây mía. Thay vì ăn liền khúc gốc cho ngọt, tao lại để dành, ăn khúc ngọn lạt nhách trước. Đến chừng cầm đến khúc gốc thì đất nước đổi chủ, tao vô rừng chặt tre với đào đất chơi… Ở nhà, cây mía thành rượu. Nghe tới đó, nó cung tay đập xuống sàn ghe nghe cái bốp, đôi mắt trợn tròn:
- Trời đất, sao cha nội ngu quá vậy. Nghe không thôi, cũng đủ tức chết. Cả cái xứ Việt Nam Cộng Hòa chỉ có một mình cha thôi, không có người thứ hai. Ngu ơi là ngu!
- Dân, mầy chửi tao cho đã miệng đi. Tao cũng biết là tao ngu nhưng không thể làm khác hơn được. Yến nhẹ nhàng quá, trong suốt quá như cái bình pha lê làm sao tao dám cầm mạnh tay. Tao đâu thể nhẫn tâm phá vỡ mối tình ngây thơ đẹp đẽ của hai đứa. Trong đời tao thà để người phụ tao hơn là tao phụ người. Thiệt thòi một chút nhưng lòng thanh thản…
- Cái gì mà phụ với không phụ. Anh thương cô Yến rồi anh sẽ cưới làm vợ mà. Cải lương vừa vừa chớ. Anh không làm gì hết mà miệng cứ nói thương. Thiệt hết sức! Rồi nó tiếp, giọng còn hằn học:
- Rồi cái đêm ở Bạc Liêu, có gặm được cái xác mía nào không đó cha nội. Nghe cha kể, thiệt tình tức muốn bể cái ngực luôn.
- Lúc đó tao dìu nàng trở ra sân. Từng cơn gió thổi qua mát rượi. Hai cái bóng tao và nàng sóng đôi nhau mờ mờ trên lối đi trải sỏi. Căn biệt thự chìm ngập trong đám cỏ cây tối đen. Cái không gian tĩnh mịch nầy chỉ còn hai người một thời gắn bó, giờ đây tâm sự ngổn ngang. Tao, một thằng đàn ông ba năm đi lính, bốn năm ở tù, trải bao cay đắng khổ nhục. Ngay cả nay mai sắp làm cuộc vượt biên đem sinh mạng thử hên xui. Vậy mà đến giờ phút cuối lại gặp thêm cảnh ngộ trớ trêu bi đát. Những cảm giác ghen tức, buồn giận, xót thương cứ từng chập dâng lên trong lòng hành hạ tao không dứt. Tao phải làm sao đây? Gần đến cái băng cây, tụi tao ngồi xuống. Yến xích lại bên tao như tìm một tha thứ hay che chở, hay yêu thương? Cái bờ vai tròn nhỏ rung rung. Mái tóc thoảng mùi thơm dìu dịu. Tao vẫn lặng im trong xúc động bàng hoàng. Mãi đến khi nàng ngước mắt lên nhìn, cặp mắt tròn to đen lánh như nhung ướt đẫm nước mắt, tao mới đưa tay qua ôm choàng bờ vai tròn mịn, dịu dàng như ôm đứa em gái ngoan.
- Yến, Yến, không ngờ gặp lại em. Vừa nói tới đó, nàng ôm chầm lấy tao nức nở nghẹn ngào. Tao nghe từng dòng nước mắt ấm ấm thấm ướt cả ngực áo. Yến đẹp đẽ xinh xắn của tao ngày xưa, bây giờ của ai? Nàng vẫn thổn thức, đằm thắm nép gọn trong lòng tao. Một xúc động dâng lên ứ nghẹt trong tim, tao nói:
- Yến nè, coi như không có gì xảy ra hết… Không có gì thay đổi hết. Gặp lại em tối nay, anh mừng quá. Giọng tao nghèn nghẹn. Nàng cũng xúc động không kém, bấu chặt lấy vai tao. Cái tình thương của hai đứa mênh mông quá, làm sao nói cho hết được. Đâu có ngôn ngữ nào đủ để diễn tả lòng cảm thương chơn thành đắm đuối. Hồi lâu nàng lên tiếng:
- Anh Quốc, tha thứ cho em, có những việc làm không biết tại sao. Cả gia đình em tan nát đổ vỡ hết. Ba thì ở mãi tận Hoàng Liên Sơn, mẹ tá túc ở nhà dì Út, em thì trôi nổi như dề lục bình, thân lững lờ trong dòng nước đục, rễ muốn bám chặt lấy một vũng sình nào đó mà cũng không xong… Lúc đó bỗng dưng nàng ngẩng đầu lên, lắng nghe:
- Hình như có ai ngâm thơ, anh nghe không? Tao nghe vẫn là giọng nói thơ của ông già hồi đầu hôm, tiếp tục văng vẳng trong gió: Bước lỡ bước nên chàng dùn thẳng Chờ Kiều ra tới kiếm trả cho Gặp mặt nhau đôi lứa hẹn hò Một lời nguyện trăm năm kết tóc Yên lặng hồi lâu, nàng nói ngập ngừng:
- Phải chi ngày xưa Kiều và Kim thương nhau hơn một chút nữa. Em muốn nói là họ sống trọn vẹn cho nhau thì về sau khỏi phải ân hận, xót xa, tiếc nuối… Đêm đã thật khuya. Trăng chun vô một đám mây đen dày mượt, cả bầu trời tối thăm thẳm. Những vì sao còn lại không đủ sáng. Tao nghe sương ướt trên đầu nhưng không thấy lạnh vì người Yến ấm áp, nồng nàn. Nàng ôm lấy tao kêu nho nhỏ: “Anh Quốc! Anh Quốc!…” Bộ ngực căng đầy áp chặt vào ngực tao khiến tao cảm thấy nghẹt thở, các mạch máu chảy ngược lên đầu, lỗ tai lùng bùng. Tao ngửi được mùi thơm hăng hăng của da thịt nàng. Thần kinh tao nửa mê nửa tỉnh. Mặt trăng giờ đã ló ra khỏi đám mây như nhìn tao mà cười. Yến vẫn cựa quậy trong vòng tay, hơi thở thơm tho, thân thể tươi mát. Yến vẫn đẹp như xưa vì quyến rũ bội phần, tình tứ bội phần. Tao cúi xuống nhìn thấy ánh trăng sáng rỡ trên chiếc ngực vun đầy của nàng.
Tới đúng cái phút đó tao chợt tỉnh táo. Nay mai đây, khi lên ghe làm một chuyến đi xa, đời tao với nàng chỉ có tan mà không có hợp. Cái gì còn lại sau khi tan vỡ hết? Cái đó là tình yêu của tao thương Yến thật lòng. Tao muốn nàng cũng thương tao như vậy. Một trăm năm, một ngàn năm, một triệu năm… Làm sao để nàng nhớ tao, nhớ hoài hủy. Tao cũng vậy, dầu ở chưn trời góc biển nào, đầu râu tóc bạc phơ, chống gậy đi hết nổi, tao vẫn muốn nhớ thương nàng hoài hoài… như cái thời mới lớn… Trong vòng tay rắn chắc của tao, Yến mở to mắt nhìn, ngạc nhiên và chờ đợi…
Võ Kỳ Điền
Nguồn: Tác giả gửi

No comments:

Post a Comment