ĐỊNH NGHĨA CÁC HÀNG HIỆU
Tại Việt Nam trước 1975 có trò chơi định nghĩa cho các hàng hiệu. Sau 1975, việc này vẫn tiếp tục. Trò chơi này không những có ở Việt Nam mà còn phổ biến ở ngoại quôc. Xin đưa ra vài truoừng hợp:
THUỐC LÁ
CAPSTAN: Cho anh phát súng tim anh nát.
SALEM: Sao anh làm em mê?
BASTO: Bụng anh sờ thấy ớn!
NHÀ NƯỚC:
XHCN ( XÃ HỘI CHỦ NGHĨA): Xếp hàng cả ngày; Xạo hết chỗ nói
CCCP: Các cụ cứ phá; các cậu cứ phá; các cán cứ phá; các cô cứ phá; các cháu cứ phá.. . .
CTHDVTN (công ty hợp doanh vận tải nhẹ) :của tao họ dựt vì tao ngu!
BIA
TIGER : Tình Iêu Giết Em Rồi
SAN MIGUEL : Sao Anh Nhớ Mà Ít Ghé Uống, Em Lo !
CARLSBERG : Cho Anh Rán Lấy Sức Bế Em Ra Giường !
HEINEKEN : Hôn Em Ít Nên Em Khều, Em Nhéo.... Ngược lại :Nếu Em Khôn Em Nằm Im Em Hưởng.
SAIGON: Số Anh Iêu Gái Ở Nhà!
XE HƠI
AUDI : Another Ugly Deutsche Invention: Lại là một sáng tạo rất xấu xí của Đức.
BMW : Brings Me Women but Broke My Wallet: Xe này đem lại cho tôi vài người đàn bà nhưng đã làm rách ví tiền của tôi.
Be My Wife: Hãy làm vợ tôi.
Bought My Wife: Xe này đã mua vợ tôi.
Brings Me Women: Xe này mang lại cho tôi nhiều đàn bà.
FIAT : Failure in Italian Automotive Technology : Thất bại về kỹ thuật xe hơi ở Ý.
Fix or Repair daily: Sửa xe hàng ngày.
Found on road dead : Tìm thấy chết trên đường đi.
FORD : Fast Only Rolling Downhill : Chỉ khi xuống đồi thì nhanh
SAAB : Shape Appears Ass-Backwards : Hình dáng giống như đàng sau cái củ.. !
HYUNDAI : Hope You Understand Nothing's Driveable And Inexpensive...:Mong rằng bạn chẳng hiểu gì về lái xe và phí tổn.
SUBARU : Screwed Up Beyond All Repair Usually: Phải thường xuyên vặn vít rất nhiều mỗi khi sửa xe.
VOLVO : Very Odd Looking Vehicular Object : Ngó thì biết là một thứ xe kỳ quái.
POSCHE : Proof Of Rich Spoiled Children Having Everything .Đó là bằng chứng của trẻ con giàu sang hư hỏng mà có đủ mọi thứ.
ACURA: Asia's Curse Upon Rural America :Đó là lời nguyền rủa của Á châu lên thôn quê Châu Mỹ.
CHEVROLET: Can Hear Every Valve Rap On Long Extended Trips :Khi đi xa thì nghe tiếng cái van đập ầm ầm.
DODGE: Drips Oil, Drops Grease Everywhere :Chảy dầu, chảy nhớt khắp nơi.
Dead On the Day Guarantee Expires : Chết vào ngày hết hạn bảo hiểm.
GM: Garbage Motors : xe rác rưởi!
HONDA: Hallmark Of Non-Destructable Automobiles : Nhãn hiệu của xe hơi không phá hoại được.
MOPAR: Many Odd Parts Arranged Randomly : Nhiều bộ phận kỳ quái và xếp đặt may rủi.
Miscellaneous Oddball Parts Assembled Ridiculously : các bộ phận linh tinh kỳ quái hợp lại một cách kỳ dị.
TOYOTA: Too Often Yankees Overprice This Auto : Tụi Mỹ thường xuyên mua quá giá xe này.
PHÂN ƯU
Được tin
GS. TRẦN ĐỖ DŨNG
Nguyên Giảng Sư Đại Học Văn Khoa Sàigòn
đã thất lộc ngày 18-8-2010 tại Mỹ quốc
hưởng thọ 71 tuổi.
Các thân hữu và đồng nghiệp xin chia buồn cùng quý quyến
và cầu cho linh hồn bạn được an bình trong nước Chúa.
Đặng Phùng Quân
Nguyễn Huy
Nguyễn Văn Sâm
Nguyễn Thiên Thụ
Trần Đăng Đại
GS. TRẦN ĐỖ DŨNG
Nguyên Giảng Sư Đại Học Văn Khoa Sàigòn
đã thất lộc ngày 18-8-2010 tại Mỹ quốc
hưởng thọ 71 tuổi.
Các thân hữu và đồng nghiệp xin chia buồn cùng quý quyến
và cầu cho linh hồn bạn được an bình trong nước Chúa.
Đặng Phùng Quân
Nguyễn Huy
Nguyễn Văn Sâm
Nguyễn Thiên Thụ
Trần Đăng Đại
LÊ THỊ THANH CHUNG * AZIZ NESIN
Các bạn đồng nghiệp Việt Nam thân mến,
Cách
đây gần hai thập kỷ, Aziz Nesin tôi được các bạn độc giả Việt Nam
biết đến như một người “thích đùa”. Vâng, tôi đã phải trả giá cho sự
bông đùa của mình bằng nhiều năm ngồi bóc lịch sau song sắt. Nhà cầm
quyền ở nước tôi không thích đùa. Những tín đồ Hồi giáo cực đoan ở
Thổ Nhĩ Kỳ không thích đùa.
Các bạn may mắn hơn tôi vì được sinh ra và hành nghề cầm bút ở một xứ sở con người luôn lạc quan, mơ mộng và hài hước. Chẳng có một dân tộc nào trên thế giới rầm rập đi tìm lối tắt khi trong tay chỉ có chiếc la bàn “made in China”.
Sau mấy chục năm loanh quanh không tìm được lối ra, các bạn vẫn vui vẻ quay về vị trí xuất phát và không ngừng tìm cách “đón đầu”. Các bạn đã rút ngắn được đáng kể con đường dẫn đến kho tàng tri thức loài người. Nước Mỹ luôn tự hào là một trong những cường quốc trên thế giới, có những trường đại học hàng đầu như Havard, MIT… nhưng họ vẫn phải mất từ 7 đến 10 năm mới đào tạo xong một tiến sĩ. Tiến sĩ của Việt Nam không cần biết tiếng Anh, bảo vệ thành công luận án trong vòng sáu tháng.
Con người cất cánh bay lên được vì đã dám ước mơ. Và cũng chỉ ở Việt Nam, ước mơ đã sải cánh suốt rộng dài đất nước. Ngành giáo dục của các bạn mơ có những trường đại học mang đẳng cấp quốc tế. Sinh viên nước ngoài đến du học ở Việt Nam phải qua mấy kỳ phỏng vấn mới xin được visa. Các nước sẽ được cấp quota gửi sinh viên sang nhờ Việt Nam đào tạo. Ngành đường sắt mơ một ngày có đường tàu cao tốc. Bước lên tàu từ sân ga Hàng Cỏ, chưa kịp viết hết một khổ thơ đã tới ga Hòa Hưng. Ngành điện mơ những lò phản ứng hạt nhân. Bán điện cho các nước láng giêng lạc hậu. Ngành khoáng sản mơ giấc mơ bô-xít. Bùn đỏ biến thành hồ nước trong veo. Vinashin mơ sẽ cho hạ thủy những con tàu hiện đại đi khắp đại dương. Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ làm chao đảo cả phố Wall. Ngân hàng Thế giới sẽ chọn Việt Nam làm Hội sở.
Nếu chỉ số hạnh phúc của Liên Hiệp quốc lấy tiêu chí hài hước làm trọng thì Việt Nam sẽ đứng trong “top ten” các dân tộc hạnh phúc trên thế giới. Chỉ có ở đất nước của các bạn, “thế giới ngày mai” mới đeo cặp đu dây qua sông tới lớp. “Vì lợi ích mười năm trồng cây”, các bé gái tuổi vị thành niên thành món quà của thầy hiệu trưởng gửi tới cho bạn bè trên tỉnh. “Tiên học lễ”, nữ sinh lột quần áo nhau quay phim đưa lên youtube. Cô giáo túm vào chỗ kín của học sinh nam. Trò hư phải thay nhau liếm ghế. “Hậu học văn”, quay cóp được nâng lên thành nghệ thuật. Thầy ra bài, thầy thu tiền, thầy cho đáp án trước ngày thi. Trò thuê người học thay, thuê người viết luận văn, bằng giả bày như rau dưa ngoài chợ.
Chỉ có ở đất nước của các bạn, cảnh sát gọi người vi phạm giao thông vào góc đường làm luật. Cò kè cưa đôi. Người anh hùng bỗng chốc trở thành tội phạm vì mấy chục triệu quỹ đen. Kẻ tham nhũng tiền tỷ tỷ được xem xét vì có nhân thân tốt. Chưa tranh tụng trước tòa đã biết bao nhiêu năm nằm khám. Tử tù sinh con trong phòng biệt giam.
Chỉ có ở đất nước của các bạn, bê tông mới được đúc bằng cốt tre. Cầu vượt đang xây dầm đã lao xuống đất. Hầm đường bộ thành sông trong thành phố. Đường chưa bàn giao đã sụt, lún, chân chim.
Chỉ có ở đất nước các bạn, mới có thủ tướng chân tình “ba năm qua tôi chẳng kỷ luật ai”. Các nghị sĩ hồn nhiên đồng thuận. Anh bạn láng giêng – tặng nhau cả 16 chữ vàng vẫn là “nước lạ”. Chiến sĩ hòa bình bờ đông canh giữ cho giấc ngủ bở Tây.
Chỉ có ở đất nước các bạn, người viết bằng mọi giá chen chân vào Hội Nhà văn. Một phần ba số hội viên muốn được làm lãnh đạo. Đại hội không bàn chuyện văn chương, chỉ lo bầu bán. Ai cần Hội Nhà văn? Hội Nhà văn cần ai?
Các bạn may mắn hơn tôi, mỗi buổi sáng vào mạng đọc tin, có thể tìm thấy hàng trăm ngàn đề tài để viết. Cả một dân tộc thích đùa. Tác phẩm không hấp dẫn mới là chuyện lạ.
Vẫn biết Đại Hội mới bắt đầu, nhưng chắc chắn sẽ thành công rực rỡ. Chúc các bạn có một Ban chấp hành mới, hoạt động không cần tiền thuế của dân. Chúc các bạn có nhiều tác phẩm đoạt giải Nobel, tất cả nhà văn sống được bằng ngòi bút.
(Ngàn lần xin lỗi nhà văn Aziz Nesin vì vụ “đạo” tên này) Aziz Nesin sinh năm 1915. Ông được đề cử cho nhiều giải văn chương ở Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgari và Liên Xô cũ. Tác phẩm của ông được dịch ra trên ba mươi thứ tiếng. Về cuối đời, ông là nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ duy nhất sống được bằng thu nhập từ viết sách. Năm 1972, ông lập ra quỹ Nesin. Mỗi năm, quỹ này chọn ra bốn trẻ em nghèo, đưa về chăm sóc, nuôi cho ăn học từ cấp cơ sở, hết phổ thông trung học, đại học hoặc đào tạo nghề. Ông tặng cho Quỹ toàn bộ tiền bản quyền in ấn, dịch thuật và sử dụng các tác phẩm của mình ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng như các nước khác trên thế giới. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 1995 vì một cơn đau tim.
* Theo góp ý của một số bạn đọc, Thanh Chung xin đổi lại tiêu đề là "Cả nước thích đùa" thay cho chữ "Dân tộc"
Các bạn may mắn hơn tôi vì được sinh ra và hành nghề cầm bút ở một xứ sở con người luôn lạc quan, mơ mộng và hài hước. Chẳng có một dân tộc nào trên thế giới rầm rập đi tìm lối tắt khi trong tay chỉ có chiếc la bàn “made in China”.
Sau mấy chục năm loanh quanh không tìm được lối ra, các bạn vẫn vui vẻ quay về vị trí xuất phát và không ngừng tìm cách “đón đầu”. Các bạn đã rút ngắn được đáng kể con đường dẫn đến kho tàng tri thức loài người. Nước Mỹ luôn tự hào là một trong những cường quốc trên thế giới, có những trường đại học hàng đầu như Havard, MIT… nhưng họ vẫn phải mất từ 7 đến 10 năm mới đào tạo xong một tiến sĩ. Tiến sĩ của Việt Nam không cần biết tiếng Anh, bảo vệ thành công luận án trong vòng sáu tháng.
Con người cất cánh bay lên được vì đã dám ước mơ. Và cũng chỉ ở Việt Nam, ước mơ đã sải cánh suốt rộng dài đất nước. Ngành giáo dục của các bạn mơ có những trường đại học mang đẳng cấp quốc tế. Sinh viên nước ngoài đến du học ở Việt Nam phải qua mấy kỳ phỏng vấn mới xin được visa. Các nước sẽ được cấp quota gửi sinh viên sang nhờ Việt Nam đào tạo. Ngành đường sắt mơ một ngày có đường tàu cao tốc. Bước lên tàu từ sân ga Hàng Cỏ, chưa kịp viết hết một khổ thơ đã tới ga Hòa Hưng. Ngành điện mơ những lò phản ứng hạt nhân. Bán điện cho các nước láng giêng lạc hậu. Ngành khoáng sản mơ giấc mơ bô-xít. Bùn đỏ biến thành hồ nước trong veo. Vinashin mơ sẽ cho hạ thủy những con tàu hiện đại đi khắp đại dương. Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ làm chao đảo cả phố Wall. Ngân hàng Thế giới sẽ chọn Việt Nam làm Hội sở.
Nếu chỉ số hạnh phúc của Liên Hiệp quốc lấy tiêu chí hài hước làm trọng thì Việt Nam sẽ đứng trong “top ten” các dân tộc hạnh phúc trên thế giới. Chỉ có ở đất nước của các bạn, “thế giới ngày mai” mới đeo cặp đu dây qua sông tới lớp. “Vì lợi ích mười năm trồng cây”, các bé gái tuổi vị thành niên thành món quà của thầy hiệu trưởng gửi tới cho bạn bè trên tỉnh. “Tiên học lễ”, nữ sinh lột quần áo nhau quay phim đưa lên youtube. Cô giáo túm vào chỗ kín của học sinh nam. Trò hư phải thay nhau liếm ghế. “Hậu học văn”, quay cóp được nâng lên thành nghệ thuật. Thầy ra bài, thầy thu tiền, thầy cho đáp án trước ngày thi. Trò thuê người học thay, thuê người viết luận văn, bằng giả bày như rau dưa ngoài chợ.
Chỉ có ở đất nước của các bạn, cảnh sát gọi người vi phạm giao thông vào góc đường làm luật. Cò kè cưa đôi. Người anh hùng bỗng chốc trở thành tội phạm vì mấy chục triệu quỹ đen. Kẻ tham nhũng tiền tỷ tỷ được xem xét vì có nhân thân tốt. Chưa tranh tụng trước tòa đã biết bao nhiêu năm nằm khám. Tử tù sinh con trong phòng biệt giam.
Chỉ có ở đất nước của các bạn, bê tông mới được đúc bằng cốt tre. Cầu vượt đang xây dầm đã lao xuống đất. Hầm đường bộ thành sông trong thành phố. Đường chưa bàn giao đã sụt, lún, chân chim.
Chỉ có ở đất nước các bạn, mới có thủ tướng chân tình “ba năm qua tôi chẳng kỷ luật ai”. Các nghị sĩ hồn nhiên đồng thuận. Anh bạn láng giêng – tặng nhau cả 16 chữ vàng vẫn là “nước lạ”. Chiến sĩ hòa bình bờ đông canh giữ cho giấc ngủ bở Tây.
Chỉ có ở đất nước các bạn, người viết bằng mọi giá chen chân vào Hội Nhà văn. Một phần ba số hội viên muốn được làm lãnh đạo. Đại hội không bàn chuyện văn chương, chỉ lo bầu bán. Ai cần Hội Nhà văn? Hội Nhà văn cần ai?
Các bạn may mắn hơn tôi, mỗi buổi sáng vào mạng đọc tin, có thể tìm thấy hàng trăm ngàn đề tài để viết. Cả một dân tộc thích đùa. Tác phẩm không hấp dẫn mới là chuyện lạ.
Vẫn biết Đại Hội mới bắt đầu, nhưng chắc chắn sẽ thành công rực rỡ. Chúc các bạn có một Ban chấp hành mới, hoạt động không cần tiền thuế của dân. Chúc các bạn có nhiều tác phẩm đoạt giải Nobel, tất cả nhà văn sống được bằng ngòi bút.
(Ngàn lần xin lỗi nhà văn Aziz Nesin vì vụ “đạo” tên này) Aziz Nesin sinh năm 1915. Ông được đề cử cho nhiều giải văn chương ở Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgari và Liên Xô cũ. Tác phẩm của ông được dịch ra trên ba mươi thứ tiếng. Về cuối đời, ông là nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ duy nhất sống được bằng thu nhập từ viết sách. Năm 1972, ông lập ra quỹ Nesin. Mỗi năm, quỹ này chọn ra bốn trẻ em nghèo, đưa về chăm sóc, nuôi cho ăn học từ cấp cơ sở, hết phổ thông trung học, đại học hoặc đào tạo nghề. Ông tặng cho Quỹ toàn bộ tiền bản quyền in ấn, dịch thuật và sử dụng các tác phẩm của mình ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng như các nước khác trên thế giới. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 1995 vì một cơn đau tim.
* Theo góp ý của một số bạn đọc, Thanh Chung xin đổi lại tiêu đề là "Cả nước thích đùa" thay cho chữ "Dân tộc"
VATICAN & CSVN:
CỘNG SẢN ĐỂ LÒI CÁI ĐUÔI NGU XUẨN
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
Việc thay thế này làm cho Giáo dân lo ngại một tiến trình quốc doanh hóa Lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo Việt Nam nhằm phục vụ theo ý của đảng CSVN. => Mục đích quan trọng hơn cả của việc quốc doanh hóa hàng Lãnh đạo Công giáo là diệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM CHỐNG BẤT CÔNG, ĐÒI CÔNG LÝ tự phát từ Giáo dân Công giáo trên căn bản Đức Tin và Lương Tâm mỗi Giáo dân. Phản ứng của Giáo dân Hà Nội trực tiếp đối với Giám mục Nguyễn Văn Nhơn hiển nhiên là sự biểu lộ mối lo âu này từ Giáo dân. Đó là phản ứng tẩy chay những Giám mục quốc doanh tay sai của CSVN. => Giáo dân cũng lo âu cho những thương lượng giữa Phái đoàn đại diện Vatican và Phái đoàn đại diện CSVN. Vụ việc ĐO.Cao Minh Dung, cố vấn đặc trách trong Bộ Ngoại Giao Tòa Thánh, đồng thời có những thân thiện tư nhân quá đáng với CSVN, được coi như bàn tay nối dài của CSVN tại chính Vatican.
Những thương lượng giữa hai Phái đoàn có thể là những đổi chác để CSVN càng củng cố quyền lực cai tri độc tài. Trong trường hợp như vậy, Vatican sẽ trở thành tòng phạm với tội ác CSVN tiếp tục đè nén, làm bất công trên Dân tộc VN. Những Giám mục quốc doanh tại Việt Nam, những cố vấn như ĐO.Cao Minh Dung chẳng hạn tại Vatican, đang làm giảm hẳn lòng tin tưởng của Giáo dân đối với Lãnh đạo Giáo Hội, nếu không nói rằng những vị này đang làm hại ĐỨC TIN Tôn giáo.
Trong tình trạng lo âu như vậy, Giáo dân theo rõi những kết quả của những phiên họp song phương giữa Vatican và CSVN. Trong những ngày gần đây, hai kết quả làm cho Giáo dân bớt đi những lo âu, đó là: * Vatican từ chối một số những yêu sách của CSVN * Vatican bổ nhiệm một Đại diện chính thức làm việc với Việt Nam Vatican từ chối một số những yêu sách của CSVN Xin đọc Bản Tin dưới đây: Vatican đã bác bỏ nhiều đòi hỏi phi lý từ phía Việt Nam như thế nào trong Phiên họp hỗn hợp vòng 2 tại Vatican Nguồn: http://vietcatholic.net/News/Html/82485.htm Phiên họp hỗn hợp giữa Vatican và Việt Nam đã kết thúc hơn 1 tháng nay.
Cả hai bên đều ra thông cáo gần giống nhau, đều coi đây là bước phát triển trong quan hệ song phương và đã có một thoả thuận là Toà thánh được cử một đại diện không thường trực đến Việt Nam. Thế nhưng còn rất nhiều chi tiết của phiên họp đến nay vẫn chưa được tiết lộ. Mới đây VietCatholic nhận được một số tin tức từ những nguồn tin đáng tin cậy cho biết về phiên họp này và một số những chi tiết "nhậy cảm" xin được ghi lại như sau: Khác hẳn với phiên họp vòng 1 tại Hà Nội, Tòa Thánh đã chấp nhận một số những đề nghị từ phía Việt Nam liên quan tới Giáo hội Việt Nam thì trong phiên họp lần 2 Tòa Thánh chẳng những có thái độ không khoan nhượng với những lập luận phê bình Giáo hội từ phía Việt Nam, nhưng còn thẳng thắn bác bỏ hầu hết các đòi hỏi do đoàn Việt Nam đưa ra ở phiên họp vòng 2 tại Vatican. Theo nhiều nguồn tin chúng tôi nhận được thì đoàn Việt Nam đã đề nghị Toà thánh cấm không cho Đức TGM Ngô Quang Kiệt về nước kể cả dịp đại hội các GMVN vào tháng 10-2010 và không bổ nhiệm vào bất cứ chức vụ nào ở Toà thánh.
Vatican cho rằng, Đức TGM Ngô Quang Kiệt chưa bị tước quyền công dân Việt Nam nên Toà thánh không thể làm cái việc vi phạm nhân quyền và cả pháp luật Việt Nam nữa. Còn việc bổ nhiệm nhân sự ở Vatican, đó là công việc nội bộ mà Việt Nam không nên can thiệp vào giống như Vatican không thể đề nghị ông A làm Thủ tướng hay bà B không được làm Bộ trưởng ở Việt Nam. Việt Nam cũng đề nghị Toà thánh cấm không cho dòng Chúa Cứu Thế hoạt động tại Việt Nam hay ít nhất không cho hoạt động tại Hà Nội giống như trước đây trong lịch sử Toà thánh đã rút dòng Tên khỏi Việt Nam, không cho hoạt động mục vụ ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XVII. Vatican trả lời các dòng tu hoạt động theo tôn chỉ của Dòng và luật pháp ở từng quốc gia. Nếu họ sai pháp luật, xin các ngài hãy xử theo luật pháp, chúng tôi chỉ có thể nhắc nhở họ khi họ làm sai với tôn chỉ đã được Toà thánh phê chuẩn.
Về đề nghị của Việt Nam là Toà Thánh ra thông báo cấm các cuộc tập trung cầu nguyện đòi đất đai, tài sản như thời gian vừa qua và can thiệp kịp thời như vụ cầu nguyện ở Toà Khâm sứ, phái đoàn Vatican trả lời rằng: đất đai, tài sản của Giáo hội sở hữu một cách hợp pháp, Toà thánh kiên quyết bảo vệ và vẫn dứt khoát nêu lại đòi hỏi của các Giám mục Việt Nam là đòi lại quyền sử dụng hợp pháp Toà Khâm sứ ở Hà Nội và Giáo hoàng học viện Đà Lạt. Toà thánh nhận định rằng nếu như Toà thánh có đại diện ở Việt Nam thì việc nắm bắt thông tin sẽ kịp thời và chính xác hơn thì sẽ sẽ đễ dàng có chỉ dẫn cụ thể cho từng vụ việc.
Lập trường của Toà thánh là luôn ủng hộ việc đòi hỏi chính đáng: việc đòi lại tài sản hợp pháp của Giáo hội Việt Nam trong tình thần ôn hoà, bất bạo động. Việt Nam cũng đề nghị Toà thánh dừng tiến trình phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”, Vatican đã bác bỏ thẳng thừng và cho đó là vi phạm các thoả thuận giữa Vatican và Việt Nam ở vòng 1 vì chỉ có phong giám mục ở Việt Nam mới cần có sự đồng thuận của Nhà nước Việt Nam mà thôi. Không khí họp căng thẳng tới mức phái đoàn Việt Nam đã xin tạm ngừng họp để xin ý kiến ở Hà Nội. Không biết Hà Nội chỉ đạo thế nào nhưng kết thúc đã thống nhất đề nghị Vatican được cử một đại diện không thường trực đến Việt Nam. Tuy nhiên vị đại diện này có được tự do vào Việt Nam gặp gỡ các giám mục, linh mục giáo dân hay không? Có phải xin phép và báo trước lịch trình cho phía Việt Nam và được ở lại Việt Nam bao lâu hay bao lâu mới được đến Việt Nam một lần vẫn chưa thống nhất được mà phải chờ đến vòng ba họp tại Hà Nội vào năm sau. Còn một số thông tin nữa chúng tôi đang kiểm chứng, đối chiếu nhưng với những gì biết được và khi nào thuận tiện sẽ trình bầy sau.
Một số giáo sĩ Việt Nam ở Roma và một vài Giáo chức Giáo hội có ảnh hưởng ở Việt Nam rất nhiệt liệt hoan hô tinh thần làm việc thẳng thắn của phái đoàn Vatican tại phiên họp vòng 2 vừa qua. Đồng Nhân
Chúng tôi muốn tóm tắt những yêu sách chính của CSVN để dễ góp ý kiến: 1. Yêu cầu Tòa Thánh CẤM không cho TGM NGÔ QUANG KIỆT về Việt Nam và yêu cầu Tòa Thánh KHÔNG BỔ NHIỆM Tgm Ngô Quang Kiệt vào bất cứ chức vụ nào ở Tòa Thánh. 2. Yêu cầu Tòa Thánh CẤM không cho dòng Chúa Cứu Thế hoạt động tại Việt Nam hay tối thiểu là tại Hà Nội. 3- Yêu cầu Tòa Thánh CẤM các cuộc tụ họp của Giáo dân cầu nguyện đòi đất đai, tài sản như trong những năm vừa qua. 4. Yêu cầu Tòa Thánh NGƯNG tiến trình phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc” Ba trong bốn yêu sách trên đây đặt trọng tâm vào việc nhờ Tòa Thánh tiêu diệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM CHỐNG BÁT CÔNG, ĐÒI CÔNG LÝ khởi đầu từ vụ Tòa Khâm sứ, rồi Giáo xứ Thái Hà, lan vào Tam Tòa và kết tinh ở ĐỒNG CHIÊM.
Những yêu sách này chứng tỏ rằng CSVN rất sợ sệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM LỚN MẠNH. Đức TGM NGÔ QUANG KIỆT và GM.CAO ĐÌNH THUYÊN ra đi, nhưng TINH THẦN ĐÔNG CHIÊM vẫn còn đó để cùng với Dân Tộc đòi CÔNG LÝ. TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM đến từ ĐỨC TIN và LƯƠNG TÂM mỗi Giáo dân, thì cả CSVN, cả Hàng Giám Mục Việt Nam, cả Tòa Thánh Vatican cũng không thể diệt được TINH THẦN này. Chúng tôi không ngạc nhiên về những trả lới từ chối của Vatican cho những yêu sách đó của CSVN, vì nếu chấp nhận một trong những yêu sách ấy, tức là phạm vào vấn đề Nhân Quyền và việc bảo vệ tính cách TỰ TRỊ của một Tổ chức lớn như Giáo Hội Công Giáo Toàn Cầu. Chấp nhận một trong những yêu sách ấy, Tòa Thánh Vatican tự nhận vào mình sự khinh chê của Thế Giới. Nếu đây là mang tính cách từ chối bó buộc, thì đó chưa phải là việc vui mừng lớn của chúng tôi khi đọc bản tin này. Điều làm cho chúng tôi vui mừng nhiều là CSVN, khi trực diện với Vatican, đã để lòi cái NGU của mình ra qua những điểm sau đây:
1) Việc CSVN đòi TGM NGÔ QUANG KIỆT ra khỏi địa bàn Hà Nội chỉ là một đòi hỏi của một người bất chính trước sự hiện diện của một người công chính. TGM KIỆT đã ra đi, nhưng CSVN vẫn còn sợ sệt và tiếp tục đòi hỏi. Điều này cho Vatican thấy rằng đây chỉ là đòi hỏi, lo sợ của một người bất chính. Vatican đã từ chốt CSVN tất cả những yêu sách nhằm tiếp tục trừ diệt TGM KIỆT. Việc từ chối của Vatican chứng tỏ cho CSVN thấy rằng TGM KIỆT là người can đảm, chân chính, làm đúng theo LƯƠNG TÂM của mình. Ngài không có cái lỗi gì cả, mà chỉ là sự vu khống của CSVN và một số Giám mục quốc doanh tay sai. Những yêu sách tiếp tục về TGM KIỆT không những để lòi cái đuôi bất chính của CSVN ra để Vatican thấy, mà còn là việc tố cáo cho Vatican thấy những Giám mục quốc doanh tại Việt Nam hay cố vấn như ĐO.Cao Minh Dung nằm vùnng tại chính Vatican, đã làm tay sai cho mình để âm mưu lắt léo bịp bợm cả Vatican nhằm loại TGM NGÔ QUANG KIỆT.
Chính CSVN đã làm cho Vatican không còn lầm lẫn đối với một số Giám mục quốc doanh và đối với Cố vấn Cao Minh Dung. 2) Cả ba yêu sách về TGM KIỆT, về dòng Chúa Cứu Thế và về việc Giáo dân tụ họp cầu nguyện đều cho Vatican thấy sự độc tài cai trị của CSVN. Cơ Chế độc tài làm bất công muốn trừ diệt TGM KIỆT, dòng Chúa Cứu Thế và những cuộc Tụ họp cầu nguyện của Giáo dân nhằm bịt miệng tất cả những tiếng nói lên SỰ THẬT. Chỉ có kẻ gian mới tìm đủ mọi phương tiện che dấu sự thật, bịt miệng người khác. Vatican không đến nỗi ngu mà không hiểu rằng CSVN, trong những đối thoại trực diện song phương, đã không khai triển những điều xây dựng tốt đẹp chung, mà chỉ quanh quẩn ở việc muốn xử dụng quyền hành Vatican để giúp mình diệt trừ thêm TGM KIỆT, loại trừ đòng Chúa Cứu Thế và dẹp tan tiếng nói của Giáo dân. Sự từ chối thẳng thừng không chấp nhận ba yêu sách này của CSVN là sự trả lời vỗ mặt cho một tên ngu đã để lòi cái mưu ngu của mình ra, mà vẫn cố thủ muốn xử dụng người khác làm điều ác thay cho mình. Cả ba yêu sách này phạm vào những vấn đề Nhân Quyền: tự do ngôn luận, tự do hội họp mà Vatican thấy CSVN muốn xử quyền hành tối cao Tôn Giáo để CẤM đoán người khác. 3) Vatican đã hiểu rằng cái sợ sệt TGM KIỆT của CSVN đã dằn vặt họ và đẩy họ đến ngố nghế, khờ khạo ở chỗ yêu cầu Vatican không được bổ nhiệm TGM KIỆT vào bất cứ chức vụ nào tại Vatican. Đây là điều can thiệp lố bịch vào nội bộ của một Tổ chức, một nước như Vatican. Làm sao Vatican không coi thường sự khờ khạo, ngu xuẩn này của CSVN. 4) CSVN còn ngu muội yêu cầu Vatican ra thông cáo cấm những cuộc tụ họp cầu nguyện của Giáo dân như trong những năm vừa qua tại Tòa Khâm sứ, Xứ Thái Hà, Tam Tòa…
Đây là những cuộc tụ họp thuộc phạm vi Dân sự và Công dân. Không phải chỉ nguyên về Đất đai, những cuộc tụ họp cũng góp phần với Dân Tộc trong việc đòi CÔNG LÝ cho Xã hội. Đây không phải là những cuộc tụ họp cầu nguyện lạc giáo mà Vatican có thể can thiệp. Đó là tụ họp cho CÔNG LÝ mà cả Gíao Hội Công Giáo VN và Dân Tộc VN đang đòi hỏi cho Xã Hội. Vatican không thể ra thông cáo cấm cản việc này, một lãnh vực ngoài quyền của mình. Cái ngu xuẩn của CSVN là đi yêu sách chính những điều ngoài thẩm quyền của Vatican. Việc Giáo dân, cũng là Công dân, tụ họp, ngay cả bạo động để tự vệ trước một cường quyền dùng võ lực đàn áp họ, Vatican không có quyền cấm đoán.
Khi từ chối yêu sách này, Vatican muốn không lầm lẫn nữa như lần can thiệp trắng trợn của một Hồng y Ý-tà-lồ từ Roma đối với cuộc tụ họp tại Tòa Khâm sứ Hà Nội. Sự can thiệp trắng trợn này, đứng ở một khía cạnh phân tích, có thể là việc làm tội lỗi của Vatican để giúp CSVN tiếp tục giữ quyền hành gây tội ác cho Dân Tộc VN. Vatican không còn lầm lẫn như trước đây để ra thông cáo cấm cản Giáo dân tụ họp. CSVN phải biết rằng nếu Vatican ra thông cáo như vậy, thì chính Giáo dân tụ họp lại để chống lại việc làm lỗi lầm của Vatican. Khi Vatican ra thông cáo bịt miệng Giáo dân làm Giáo dân không còn chỗ hy vọng và từ đó có thể TỰ TỬ như Công nhân Trung quốc, phải xuống Hỏa ngục, thì lúc ấy Tòa Thánh Vatican có dám làm hay không. 5) Cái ngu muội chót là CSVN yêu cầu Vatican NGƯNG tiến trình phong Thánh cho Hồng y NGUYỄN VĂN THUẬN vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”.
Đây là yêu cầu mang tính cách vi phạm trắng trợn đến nội bộ nước Vatican ngay cả thuộc vấn đề Tôn giáo linh thiêng. Cái lý do mà CSVN đưa ra lại là lý do thuộc Việt Nam ở một phạm vi được nói ra rất trống trải mà CSVN luôn luôn xử dụng như một lý do để bắt người khác bỏ tù, để dùng võ lực đánh đập dân, để thảm sát tập thể Tết Mậu Thân tại Huế, thậm chí ngay cả tuyên án tử hình cá nhân vô tội…, tất cà vì lý do “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”, “chia rẽ đại đoàn kết dân tộc“. Vatican không còn khờ khạo NGƯNG tiến trình phong thánh vì một lý do bình phong đã được CSVN xử dụng nhuốm đầy tội ác. Những Giám mục giáo gian quốc doanh, những cố vấn như Cao Minh Dung… sao không khuyên thầy CSVN của mình đừng để lòi cái đuôi ngu muội khi đưa ra bốn yêu sách trên đây. Khi thầy CSVN đã lòi cái đuôi ngu của mình ra rồi, thì các tớ tay sai Giám mục giáo gian quốc doanh làm sao còn được Vatican lầm mà tin theo như trước.
Vatican bổ nhiệm một Đại diện chính thức làm việc với Việt Nam Một số Giáo dân lo ngại không hiểu vị đại diện này có phải là ĐO.Cao Minh Dung hay một người Ý-tà-lồ không biết nhiều về CSVN mà phải hỏi Cố vấn Cao Minh Dung. Trong tháng 7 vừa qua, vì di chuyển nhiều trong dịp Nghỉ Hè lớn, nên tôi ít dịp theo rõi tin tức. Một bạn thân cận từ Hoa kỳ gọi điện thoại cho tôi biết về việc bổ nhiệm này. Một người bạn khác rất quen biết giới thạo tin Tôn giáo ở Paris cũng cho tôi biết về việc bổ nhiệm. Cả hai nguồn tin đều nói rằng Vatican đã chọn một Vị thuộc MEP (Mission Etrangere de Paris).
Vị này đã từng sống ở Việt Nam và nói, viết thông thạo Việt ngữ. Như vậy là Vị đại diện không phải là Cao Minh Dung, cũng không phải là một người Ý-tà-lồ cần ĐO.Cao Minh Dung làm cố vấn. Vị Đại diện thuộc MEP cho cả ba chúng tôi một sự tin tưởng vì chúng tôi đều biết rằng MEP đã là nguồn tổ thiết lập một số lớn các Địa phân tại Việt Nam. MEP đã đối chọi với CSVN ngay từ thời còn gọi là Việt minh. MEP đã giữ những hồ sơ đất đai của Giáo Hội tại Việt Nam. Một Đại diện thuộc MEP, viết và nói tiếng lóng Việt Nam, đã từng ăn ngô khoai tại Việt Nam trước đây… thì khó để cho những cái ngu muội của CSVN lừa đảo mình.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
RFA * TRUNG QUỐC VƯỢT MỸ
Trung Quốc có thể vượt Mỹ về thế mạnh quân sự trên biển
RFA 05.08.2010
Hình ảnh rõ nhất cho thấy thế trận khống chế không gian và hải phận khắp toàn cầu là hình ảnh những hạm đội tác chiến hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ. Từ lâu, hạm đội Mỹ hầu như chưa gặp đối thủ, luôn luôn làm bá chủ biển khơi.Nhưng, theo thông tấn xã AP, Trung Quốc có thể sớm đưa thế thượng phong đó của Hoa Kỳ tới chỗ cáo chung. Hiện các nhà chiến lược của hải quân Mỹ đang nỗ lực ứng phó với loại võ khí Bắc Kinh đang ra sức chế tạo mà các phân tích gia cho là có khả năng làm thay đổi cục diện. Loại võ khí đó - phi đạn Đông Phong 21 D - có thể phóng từ trên bộ với độ chính xác đủ để phá thủng hàng rào phòng thủ của hàng không mẫu hạm tối tân nhất đang di chuyển ở vị trí cách xa trên 1.500 km.
Các nhà phân tích cho biết cuộc phóng thử nghiệm sau cùng loại phi đạn này có thể diễn ra vào cuối năm nay, dù người ta vẫn còn nghi vấn rằng bao lâu nữa Trung Quốc mới hoàn tất việc cải tiến độ chính xác để loại phi đạn này có thể đe dọa được hạm đội Hoa Kỳ.
Phi đạn Đông Phong 21D, mà Bắc Kinh đã phô trương hồi năm ngoái trong cuộc diễn binh, có thể mở đường cho cuộc cách mạng nâng cao ảnh hưởng của Hoa Lục trong thế tương quan lực lượng ở Thái Bình Dương, đồng thời làm suy yếu nghiêm trọng khả năng Washington can thiệp trong mọi cuộc xung đột có thể xảy ra liên quan Đài Loan hay Bắc Hàn.
Và loại võ khí ấy cũng làm cho tàu bè Mỹ không còn an toàn trên thủy lộ quốc tế dọc theo vùng duyên hải dài 18.000 km của Trung Quốc.
Thực ra vấn đề này còn cần thêm nhiều phân tích của giới chuyên môn.
Từ lâu người ta đã biết những phi đạn tối tân nhất của Nga phóng từ tàu ngầm nguyên tử để chống các hạm đội hàng không mẫu hạm đã tỏ ra lợi hại gấp trăm lần những tính năng được bíêt tới của phi đạn Đông Phong 21. Giới quân sự Mỹ chưa hề tỏ ra nao núng trước những loại vũ khí đó, tuy chưa thể hay không bao giờ có thể tiết lộ những đối sách.
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
TS.NGUYỄN PHÚC LIÊN * VATICAN
VATICAN & CSVN:
CỘNG SẢN ĐỂ LÒI CÁI ĐUÔI NGU XUẨN
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
Việc thay thế này làm cho Giáo dân lo ngại một tiến trình quốc doanh hóa Lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo Việt Nam nhằm phục vụ theo ý của đảng CSVN. => Mục đích quan trọng hơn cả của việc quốc doanh hóa hàng Lãnh đạo Công giáo là diệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM CHỐNG BẤT CÔNG, ĐÒI CÔNG LÝ tự phát từ Giáo dân Công giáo trên căn bản Đức Tin và Lương Tâm mỗi Giáo dân. Phản ứng của Giáo dân Hà Nội trực tiếp đối với Giám mục Nguyễn Văn Nhơn hiển nhiên là sự biểu lộ mối lo âu này từ Giáo dân. Đó là phản ứng tẩy chay những Giám mục quốc doanh tay sai của CSVN. => Giáo dân cũng lo âu cho những thương lượng giữa Phái đoàn đại diện Vatican và Phái đoàn đại diện CSVN. Vụ việc ĐO.Cao Minh Dung, cố vấn đặc trách trong Bộ Ngoại Giao Tòa Thánh, đồng thời có những thân thiện tư nhân quá đáng với CSVN, được coi như bàn tay nối dài của CSVN tại chính Vatican.
Những thương lượng giữa hai Phái đoàn có thể là những đổi chác để CSVN càng củng cố quyền lực cai tri độc tài. Trong trường hợp như vậy, Vatican sẽ trở thành tòng phạm với tội ác CSVN tiếp tục đè nén, làm bất công trên Dân tộc VN. Những Giám mục quốc doanh tại Việt Nam, những cố vấn như ĐO.Cao Minh Dung chẳng hạn tại Vatican, đang làm giảm hẳn lòng tin tưởng của Giáo dân đối với Lãnh đạo Giáo Hội, nếu không nói rằng những vị này đang làm hại ĐỨC TIN Tôn giáo.
Trong tình trạng lo âu như vậy, Giáo dân theo rõi những kết quả của những phiên họp song phương giữa Vatican và CSVN. Trong những ngày gần đây, hai kết quả làm cho Giáo dân bớt đi những lo âu, đó là: * Vatican từ chối một số những yêu sách của CSVN * Vatican bổ nhiệm một Đại diện chính thức làm việc với Việt Nam Vatican từ chối một số những yêu sách của CSVN Xin đọc Bản Tin dưới đây: Vatican đã bác bỏ nhiều đòi hỏi phi lý từ phía Việt Nam như thế nào trong Phiên họp hỗn hợp vòng 2 tại Vatican Nguồn: http://vietcatholic.net/News/Html/82485.htm Phiên họp hỗn hợp giữa Vatican và Việt Nam đã kết thúc hơn 1 tháng nay.
Cả hai bên đều ra thông cáo gần giống nhau, đều coi đây là bước phát triển trong quan hệ song phương và đã có một thoả thuận là Toà thánh được cử một đại diện không thường trực đến Việt Nam. Thế nhưng còn rất nhiều chi tiết của phiên họp đến nay vẫn chưa được tiết lộ. Mới đây VietCatholic nhận được một số tin tức từ những nguồn tin đáng tin cậy cho biết về phiên họp này và một số những chi tiết "nhậy cảm" xin được ghi lại như sau: Khác hẳn với phiên họp vòng 1 tại Hà Nội, Tòa Thánh đã chấp nhận một số những đề nghị từ phía Việt Nam liên quan tới Giáo hội Việt Nam thì trong phiên họp lần 2 Tòa Thánh chẳng những có thái độ không khoan nhượng với những lập luận phê bình Giáo hội từ phía Việt Nam, nhưng còn thẳng thắn bác bỏ hầu hết các đòi hỏi do đoàn Việt Nam đưa ra ở phiên họp vòng 2 tại Vatican. Theo nhiều nguồn tin chúng tôi nhận được thì đoàn Việt Nam đã đề nghị Toà thánh cấm không cho Đức TGM Ngô Quang Kiệt về nước kể cả dịp đại hội các GMVN vào tháng 10-2010 và không bổ nhiệm vào bất cứ chức vụ nào ở Toà thánh.
Vatican cho rằng, Đức TGM Ngô Quang Kiệt chưa bị tước quyền công dân Việt Nam nên Toà thánh không thể làm cái việc vi phạm nhân quyền và cả pháp luật Việt Nam nữa. Còn việc bổ nhiệm nhân sự ở Vatican, đó là công việc nội bộ mà Việt Nam không nên can thiệp vào giống như Vatican không thể đề nghị ông A làm Thủ tướng hay bà B không được làm Bộ trưởng ở Việt Nam. Việt Nam cũng đề nghị Toà thánh cấm không cho dòng Chúa Cứu Thế hoạt động tại Việt Nam hay ít nhất không cho hoạt động tại Hà Nội giống như trước đây trong lịch sử Toà thánh đã rút dòng Tên khỏi Việt Nam, không cho hoạt động mục vụ ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XVII. Vatican trả lời các dòng tu hoạt động theo tôn chỉ của Dòng và luật pháp ở từng quốc gia. Nếu họ sai pháp luật, xin các ngài hãy xử theo luật pháp, chúng tôi chỉ có thể nhắc nhở họ khi họ làm sai với tôn chỉ đã được Toà thánh phê chuẩn.
Về đề nghị của Việt Nam là Toà Thánh ra thông báo cấm các cuộc tập trung cầu nguyện đòi đất đai, tài sản như thời gian vừa qua và can thiệp kịp thời như vụ cầu nguyện ở Toà Khâm sứ, phái đoàn Vatican trả lời rằng: đất đai, tài sản của Giáo hội sở hữu một cách hợp pháp, Toà thánh kiên quyết bảo vệ và vẫn dứt khoát nêu lại đòi hỏi của các Giám mục Việt Nam là đòi lại quyền sử dụng hợp pháp Toà Khâm sứ ở Hà Nội và Giáo hoàng học viện Đà Lạt. Toà thánh nhận định rằng nếu như Toà thánh có đại diện ở Việt Nam thì việc nắm bắt thông tin sẽ kịp thời và chính xác hơn thì sẽ sẽ đễ dàng có chỉ dẫn cụ thể cho từng vụ việc.
Lập trường của Toà thánh là luôn ủng hộ việc đòi hỏi chính đáng: việc đòi lại tài sản hợp pháp của Giáo hội Việt Nam trong tình thần ôn hoà, bất bạo động. Việt Nam cũng đề nghị Toà thánh dừng tiến trình phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”, Vatican đã bác bỏ thẳng thừng và cho đó là vi phạm các thoả thuận giữa Vatican và Việt Nam ở vòng 1 vì chỉ có phong giám mục ở Việt Nam mới cần có sự đồng thuận của Nhà nước Việt Nam mà thôi. Không khí họp căng thẳng tới mức phái đoàn Việt Nam đã xin tạm ngừng họp để xin ý kiến ở Hà Nội. Không biết Hà Nội chỉ đạo thế nào nhưng kết thúc đã thống nhất đề nghị Vatican được cử một đại diện không thường trực đến Việt Nam. Tuy nhiên vị đại diện này có được tự do vào Việt Nam gặp gỡ các giám mục, linh mục giáo dân hay không? Có phải xin phép và báo trước lịch trình cho phía Việt Nam và được ở lại Việt Nam bao lâu hay bao lâu mới được đến Việt Nam một lần vẫn chưa thống nhất được mà phải chờ đến vòng ba họp tại Hà Nội vào năm sau. Còn một số thông tin nữa chúng tôi đang kiểm chứng, đối chiếu nhưng với những gì biết được và khi nào thuận tiện sẽ trình bầy sau.
Một số giáo sĩ Việt Nam ở Roma và một vài Giáo chức Giáo hội có ảnh hưởng ở Việt Nam rất nhiệt liệt hoan hô tinh thần làm việc thẳng thắn của phái đoàn Vatican tại phiên họp vòng 2 vừa qua. Đồng Nhân
Chúng tôi muốn tóm tắt những yêu sách chính của CSVN để dễ góp ý kiến: 1. Yêu cầu Tòa Thánh CẤM không cho TGM NGÔ QUANG KIỆT về Việt Nam và yêu cầu Tòa Thánh KHÔNG BỔ NHIỆM Tgm Ngô Quang Kiệt vào bất cứ chức vụ nào ở Tòa Thánh. 2. Yêu cầu Tòa Thánh CẤM không cho dòng Chúa Cứu Thế hoạt động tại Việt Nam hay tối thiểu là tại Hà Nội. 3- Yêu cầu Tòa Thánh CẤM các cuộc tụ họp của Giáo dân cầu nguyện đòi đất đai, tài sản như trong những năm vừa qua. 4. Yêu cầu Tòa Thánh NGƯNG tiến trình phong thánh cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc” Ba trong bốn yêu sách trên đây đặt trọng tâm vào việc nhờ Tòa Thánh tiêu diệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM CHỐNG BÁT CÔNG, ĐÒI CÔNG LÝ khởi đầu từ vụ Tòa Khâm sứ, rồi Giáo xứ Thái Hà, lan vào Tam Tòa và kết tinh ở ĐỒNG CHIÊM.
Những yêu sách này chứng tỏ rằng CSVN rất sợ sệt TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM LỚN MẠNH. Đức TGM NGÔ QUANG KIỆT và GM.CAO ĐÌNH THUYÊN ra đi, nhưng TINH THẦN ĐÔNG CHIÊM vẫn còn đó để cùng với Dân Tộc đòi CÔNG LÝ. TINH THẦN ĐỒNG CHIÊM đến từ ĐỨC TIN và LƯƠNG TÂM mỗi Giáo dân, thì cả CSVN, cả Hàng Giám Mục Việt Nam, cả Tòa Thánh Vatican cũng không thể diệt được TINH THẦN này. Chúng tôi không ngạc nhiên về những trả lới từ chối của Vatican cho những yêu sách đó của CSVN, vì nếu chấp nhận một trong những yêu sách ấy, tức là phạm vào vấn đề Nhân Quyền và việc bảo vệ tính cách TỰ TRỊ của một Tổ chức lớn như Giáo Hội Công Giáo Toàn Cầu. Chấp nhận một trong những yêu sách ấy, Tòa Thánh Vatican tự nhận vào mình sự khinh chê của Thế Giới. Nếu đây là mang tính cách từ chối bó buộc, thì đó chưa phải là việc vui mừng lớn của chúng tôi khi đọc bản tin này. Điều làm cho chúng tôi vui mừng nhiều là CSVN, khi trực diện với Vatican, đã để lòi cái NGU của mình ra qua những điểm sau đây:
1) Việc CSVN đòi TGM NGÔ QUANG KIỆT ra khỏi địa bàn Hà Nội chỉ là một đòi hỏi của một người bất chính trước sự hiện diện của một người công chính. TGM KIỆT đã ra đi, nhưng CSVN vẫn còn sợ sệt và tiếp tục đòi hỏi. Điều này cho Vatican thấy rằng đây chỉ là đòi hỏi, lo sợ của một người bất chính. Vatican đã từ chốt CSVN tất cả những yêu sách nhằm tiếp tục trừ diệt TGM KIỆT. Việc từ chối của Vatican chứng tỏ cho CSVN thấy rằng TGM KIỆT là người can đảm, chân chính, làm đúng theo LƯƠNG TÂM của mình. Ngài không có cái lỗi gì cả, mà chỉ là sự vu khống của CSVN và một số Giám mục quốc doanh tay sai. Những yêu sách tiếp tục về TGM KIỆT không những để lòi cái đuôi bất chính của CSVN ra để Vatican thấy, mà còn là việc tố cáo cho Vatican thấy những Giám mục quốc doanh tại Việt Nam hay cố vấn như ĐO.Cao Minh Dung nằm vùnng tại chính Vatican, đã làm tay sai cho mình để âm mưu lắt léo bịp bợm cả Vatican nhằm loại TGM NGÔ QUANG KIỆT.
Chính CSVN đã làm cho Vatican không còn lầm lẫn đối với một số Giám mục quốc doanh và đối với Cố vấn Cao Minh Dung. 2) Cả ba yêu sách về TGM KIỆT, về dòng Chúa Cứu Thế và về việc Giáo dân tụ họp cầu nguyện đều cho Vatican thấy sự độc tài cai trị của CSVN. Cơ Chế độc tài làm bất công muốn trừ diệt TGM KIỆT, dòng Chúa Cứu Thế và những cuộc Tụ họp cầu nguyện của Giáo dân nhằm bịt miệng tất cả những tiếng nói lên SỰ THẬT. Chỉ có kẻ gian mới tìm đủ mọi phương tiện che dấu sự thật, bịt miệng người khác. Vatican không đến nỗi ngu mà không hiểu rằng CSVN, trong những đối thoại trực diện song phương, đã không khai triển những điều xây dựng tốt đẹp chung, mà chỉ quanh quẩn ở việc muốn xử dụng quyền hành Vatican để giúp mình diệt trừ thêm TGM KIỆT, loại trừ đòng Chúa Cứu Thế và dẹp tan tiếng nói của Giáo dân. Sự từ chối thẳng thừng không chấp nhận ba yêu sách này của CSVN là sự trả lời vỗ mặt cho một tên ngu đã để lòi cái mưu ngu của mình ra, mà vẫn cố thủ muốn xử dụng người khác làm điều ác thay cho mình. Cả ba yêu sách này phạm vào những vấn đề Nhân Quyền: tự do ngôn luận, tự do hội họp mà Vatican thấy CSVN muốn xử quyền hành tối cao Tôn Giáo để CẤM đoán người khác. 3) Vatican đã hiểu rằng cái sợ sệt TGM KIỆT của CSVN đã dằn vặt họ và đẩy họ đến ngố nghế, khờ khạo ở chỗ yêu cầu Vatican không được bổ nhiệm TGM KIỆT vào bất cứ chức vụ nào tại Vatican. Đây là điều can thiệp lố bịch vào nội bộ của một Tổ chức, một nước như Vatican. Làm sao Vatican không coi thường sự khờ khạo, ngu xuẩn này của CSVN. 4) CSVN còn ngu muội yêu cầu Vatican ra thông cáo cấm những cuộc tụ họp cầu nguyện của Giáo dân như trong những năm vừa qua tại Tòa Khâm sứ, Xứ Thái Hà, Tam Tòa…
Đây là những cuộc tụ họp thuộc phạm vi Dân sự và Công dân. Không phải chỉ nguyên về Đất đai, những cuộc tụ họp cũng góp phần với Dân Tộc trong việc đòi CÔNG LÝ cho Xã hội. Đây không phải là những cuộc tụ họp cầu nguyện lạc giáo mà Vatican có thể can thiệp. Đó là tụ họp cho CÔNG LÝ mà cả Gíao Hội Công Giáo VN và Dân Tộc VN đang đòi hỏi cho Xã Hội. Vatican không thể ra thông cáo cấm cản việc này, một lãnh vực ngoài quyền của mình. Cái ngu xuẩn của CSVN là đi yêu sách chính những điều ngoài thẩm quyền của Vatican. Việc Giáo dân, cũng là Công dân, tụ họp, ngay cả bạo động để tự vệ trước một cường quyền dùng võ lực đàn áp họ, Vatican không có quyền cấm đoán.
Khi từ chối yêu sách này, Vatican muốn không lầm lẫn nữa như lần can thiệp trắng trợn của một Hồng y Ý-tà-lồ từ Roma đối với cuộc tụ họp tại Tòa Khâm sứ Hà Nội. Sự can thiệp trắng trợn này, đứng ở một khía cạnh phân tích, có thể là việc làm tội lỗi của Vatican để giúp CSVN tiếp tục giữ quyền hành gây tội ác cho Dân Tộc VN. Vatican không còn lầm lẫn như trước đây để ra thông cáo cấm cản Giáo dân tụ họp. CSVN phải biết rằng nếu Vatican ra thông cáo như vậy, thì chính Giáo dân tụ họp lại để chống lại việc làm lỗi lầm của Vatican. Khi Vatican ra thông cáo bịt miệng Giáo dân làm Giáo dân không còn chỗ hy vọng và từ đó có thể TỰ TỬ như Công nhân Trung quốc, phải xuống Hỏa ngục, thì lúc ấy Tòa Thánh Vatican có dám làm hay không. 5) Cái ngu muội chót là CSVN yêu cầu Vatican NGƯNG tiến trình phong Thánh cho Hồng y NGUYỄN VĂN THUẬN vì “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”.
Đây là yêu cầu mang tính cách vi phạm trắng trợn đến nội bộ nước Vatican ngay cả thuộc vấn đề Tôn giáo linh thiêng. Cái lý do mà CSVN đưa ra lại là lý do thuộc Việt Nam ở một phạm vi được nói ra rất trống trải mà CSVN luôn luôn xử dụng như một lý do để bắt người khác bỏ tù, để dùng võ lực đánh đập dân, để thảm sát tập thể Tết Mậu Thân tại Huế, thậm chí ngay cả tuyên án tử hình cá nhân vô tội…, tất cà vì lý do “không có lợi cho đại đoàn kết dân tộc”, “chia rẽ đại đoàn kết dân tộc“. Vatican không còn khờ khạo NGƯNG tiến trình phong thánh vì một lý do bình phong đã được CSVN xử dụng nhuốm đầy tội ác. Những Giám mục giáo gian quốc doanh, những cố vấn như Cao Minh Dung… sao không khuyên thầy CSVN của mình đừng để lòi cái đuôi ngu muội khi đưa ra bốn yêu sách trên đây. Khi thầy CSVN đã lòi cái đuôi ngu của mình ra rồi, thì các tớ tay sai Giám mục giáo gian quốc doanh làm sao còn được Vatican lầm mà tin theo như trước.
Vatican bổ nhiệm một Đại diện chính thức làm việc với Việt Nam Một số Giáo dân lo ngại không hiểu vị đại diện này có phải là ĐO.Cao Minh Dung hay một người Ý-tà-lồ không biết nhiều về CSVN mà phải hỏi Cố vấn Cao Minh Dung. Trong tháng 7 vừa qua, vì di chuyển nhiều trong dịp Nghỉ Hè lớn, nên tôi ít dịp theo rõi tin tức. Một bạn thân cận từ Hoa kỳ gọi điện thoại cho tôi biết về việc bổ nhiệm này. Một người bạn khác rất quen biết giới thạo tin Tôn giáo ở Paris cũng cho tôi biết về việc bổ nhiệm. Cả hai nguồn tin đều nói rằng Vatican đã chọn một Vị thuộc MEP (Mission Etrangere de Paris).
Vị này đã từng sống ở Việt Nam và nói, viết thông thạo Việt ngữ. Như vậy là Vị đại diện không phải là Cao Minh Dung, cũng không phải là một người Ý-tà-lồ cần ĐO.Cao Minh Dung làm cố vấn. Vị Đại diện thuộc MEP cho cả ba chúng tôi một sự tin tưởng vì chúng tôi đều biết rằng MEP đã là nguồn tổ thiết lập một số lớn các Địa phân tại Việt Nam. MEP đã đối chọi với CSVN ngay từ thời còn gọi là Việt minh. MEP đã giữ những hồ sơ đất đai của Giáo Hội tại Việt Nam. Một Đại diện thuộc MEP, viết và nói tiếng lóng Việt Nam, đã từng ăn ngô khoai tại Việt Nam trước đây… thì khó để cho những cái ngu muội của CSVN lừa đảo mình.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 05.08.2010
GIA HỘI * TIN VẮN BỐN PHƯƠNG
VOA :Ngũ Giác Đài: Trung Quốc tiếp tục bành trướng khả năng quân sự
Al Pessin
-->
Thứ Hai, 16 tháng 8 2010
Hình: AP
Phúc trình được thực hiện theo lời yêu cầu của Quốc hội Hoa Kỳ, nói Trung Quốc đang phát triển phi đạn tầm xa chống tàu bè, và đang chuẩn bị đưa vào hoạt động các hàng không mẫu hạm vào cuối thập niên này trong khuôn khổ các nỗ lực của Bắc Kinh để đưa Trung Quốc trở thành một thế lực quân sự vượt trội tại Châu Á.Phúc trình của Bộ Quốc phòng Mỹ nói ngoài ra, Trung Quốc ngày càng chế tạo thêm nhiều tiềm thủy đĩnh hiện đại hơn, và các tàu bè khác cũng như các phi đạn, từ tầm ngắn đến tầm xa, đồng thời phát triển khả năng để tiến hành “chiến tranh thông tin.”
Phúc trình hồi năm ngoái của Bộ Quốc phòng Mỹ nói phải đến năm 2020, Trung Quốc mới có thể thực hiện được một số đáng kể những khát vọng đó.
Phúc trình của Ngũ Giác Đài ước lượng rằng năm ngoái, Trung Quốc chi ra khoảng 150 tỉ đôla vào lĩnh vực quốc phòng, gần gấp đôi ngân sách được chính thức công bố.
Nhưng dù là dựa trên các số liệu chính thức của Bắc Kinh hay trên các số liệu do Hoa Kỳ đưa ra, thì các chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc ít nhất cũng đã tăng gấp 4, tính từ năm 1996.
Hoa Kỳ chi hơn 500 tỉ đôla hàng năm vào lĩnh vực quốc phòng.
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/asia/us-china-military-08-16-10-100805669.html
TIN VOA: CUỘC THAO DIỄN MỸ HÀN
Thưa
quý vị, trước các diễn biến dồn dập gần đây liên quan tới khu vực
biển Đông, VOA Việt Ngữ đã có cuộc phỏng vấn nhà nghiên cứu quan hệ
Việt - Trung, ông Dương Danh Dy, Nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại
Quảng Châu, Trung Quốc.
Thứ Ba, 10 tháng 8 2010
VOA: Ngoại trưởng Hillary Clinton tuyên bố ‘quyền lợi quốc gia của Hoa Kỳ trong việc giải quyết tranh chấp ở biển Đông. Ông đánh giá như thế nào về động thái này? Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Theo tôi, đó là chuyện tất nhiên thôi. Sự trở lại của Mỹ ở Đông Nam Á và những tuyên bố của bà Hillary Clinton về vai trò của Mỹ ở đây thì đó là một sự cổ vũ cho các nước ở khu vực rằng dù Trung Quốc có đe doạ như thế này, như thế kia, nhưng chúng ta vẫn có một người bạn Mỹ đứng ở bên cạnh.
Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ gần đây nhân 15 năm bình thường hoá quan hệ rất sôi nổi, ví dụ như Hàng không mẫu hạm George Washington neo đậu ở vùng biển Đà Nẵng, mời cán bộ, nhân dân Việt Nam lên thăm, hay hai bên thoả thuận về hợp tác hạt nhân. Dù tôi chưa rõ nội dung cụ thể nhưng theo tôi nghĩ đó là các tiến bộ. Tôi cho rằng chỉ có lòng tin mới nói được như thế.
VOA: Theo dõi tình hình báo chí Trung Quốc gần đây, ông thấy phản ứng của họ trước các diễn tiến mới đó như thế nào?
Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Có thể nói là Trung Quốc phản ứng khá mạnh, và mũi nhọn chủ yếu họ chĩa vào Việt Nam và Mỹ. Nói cụ thể, họ lên án Việt Nam đủ mọi chuyện, nào là muốn lợi dụng cương vị chủ tịch ASEAN (Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á) để lôi kéo và quốc tế hoá vấn đề biển Đông; lôi kéo Mỹ trở lại Việt Nam, hay Mỹ nhân dịp này quay trở lại Đông Nam Á để bao vây Trung Quốc. Những từ họ dùng cho Việt Nam, theo tôi, từ khi bình thường hoá quan hệ tới nay, chưa bao giờ họ dùng từ xấu về Việt Nam như vậy.
VOA: Tức là phản ứng của họ rất mạnh mẽ, đúng không ạ?
Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Mạnh mẽ và dữ dội. Họ cũng nói khá rõ rằng sẽ dùng vũ lực để giải quyết vấn đề biển Đông. Họ ngụ ý khá nhiều và cho rằng việc giải quyết vấn đề biển Đông bằng vũ lực là điều khó tránh khỏi, mặc dù hiện nay họ vẫn nói là phải dùng hai tay, tức là một tay hoà bình, một tay vũ lực, nhưng mà tay nào cũng phải cứng cả. Họ nói ám chỉ nhưng đối với Việt Nam họ nói khá rõ. Một số mạng chính thức như Hoàn Cầu, họ nói rõ là Việt Nam đấy.
VOA: Ông là người nghiên cứu mối quan hệ Việt – Trung thời gian qua, thì theo đánh giá của ông, những động thái vừa qua sẽ còn diễn tiến như thế nào?
Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Theo tôi, muốn nhìn biển Đông thì còn phải nhìn tình hình Trung Quốc hiện nay, mà các nhà nghiên cứu quốc tế có lúc quên đi mất. Nội bộ Trung Quốc, theo tôi, có nhiều vấn đề như bây giờ, như vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường rồi tình trạng nông dân, tình trạng phân bố giàu nghèo, rồi trượt đất hay lụt lội.
Theo tôi hiểu và theo kinh nghiệm của tôi, mỗi khi trong nước có vấn đề thì Trung Quốc thường tìm cách cho nó xì ra bên ngoài để mà làm làm xẹp bớt cái phản ứng, phẫn nộ ở trong nước.
Ngoài ra, nhân tiện tôi cũng nói luôn một vấn đề khác người ta ít để ý, là do trên đất liền cạn kiệt về tài nguyên, môi trường bị tàn phá cho nên việc khai thác biển Đông, dầu lửa, khoáng sản, hải sản, đang là cái cứu cánh cho Trung Quốc. Cho nên rõ ràng, giờ biển Đông là lợi ích sống còn của Trung Quốc, mà đã là lợi ích sống còn và cộng thêm cái bá quyền nữa, thì tôi xin nói thật là khó có thể lay chuyển được họ.
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/china-us-vietnam-08-10-2010-100338609.html
TIN BBC :Mỹ-Hàn tiếp tục tập trận
Hoa Kỳ và Nam Hàn tiếp tục tập trận quy mô lớn cho dù Bắc Hàn dọa "trả thù không thương tiếc".
Các
quan chức cho hay 56.000 lính Hàn Quốc và 30.000 lính Mỹ tham
gia cuộc tập trận từ 16 tháng 8 nhằm cải thiện phối hợp
giữa hai quân đội ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.Căng thẳng liên Triều gia tăng kể từ hồi tháng Ba, khi tàu chiến Cheonan của Hàn Quốc bị đánh chìm làm 46 thủy thủ tử nạn.
Tháng trước Mỹ và Nam Hàn đã tập trận lớn trong màn phô diễn sức mạnh nhằm trấn áp thái độ hung hăng của Bình Nhưỡng.
Cuộc tập trận kéo dài 11 ngày này mang tên Người bảo vệ Tự do Ulchi (UFG), được cho là mang tính tự vệ và không có điều động số lượng binh lính lớn. Tướng Mỹ Walter Sharp nói: "Với các đơn vị đặt tại Hàn Quốc, Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương và nhiều nơi ở nước Mỹ, UFG 10 là một trong các cuộc dàn dựng quân sự hỗn hợp lớn nhất trên thế giới".
Hoa Kỳ dấn sâu hơn vào vấn đề Biển Đông trong lúc Việt Nam bị Trung Quốc chèn ép
Khu trục hạm Hoa Kỳ USS John S. McCain đến Đà Nẵng giao lưu từ ngày 10 đến 14/8/2010.
Nguồn: wikipedia
Vào
hôm nay 17/8, một cuộc đối thoại quốc phòng cấp thứ trưởng đầu tiên
giữa Mỹ và Việt Nam đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện này diễn ra vào
lúc Hoa Kỳ không ngừng thể hiện bằng những hành động cụ thể quyết tâm
hiện diện mạnh mẽ trở lại trong vùng Đông Nam Á, sau một thời gian
dài lơ là, để yên cho Trung Quốc bành trướng thế lực.
Thái
độ quyết đoán hơn của Hoa Kỳ, đặc biệt trên vấn để Biển Đông, bác bỏ
đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên khoảng 80% diện tích, đã được
Việt Nam cùng khối ASEAN tán đồng, cho dù đôi lúc có nước như
Philippines cho rằng Hoa Kỳ không nên nhập cuộc.
Trả
lời câu hỏi của RFI về chính sách có thể gọi là “mới” của Mỹ về Đông
Nam Á, giáo sư chính trị học Nguyễn Mạnh Hùng thuộc Đại Học George
Mason – tiểu bang Virginia – Hoa Kỳ đã cho rằng chính quyền Mỹ hiện đã
có quyết tâm “trở lại’’ vùng Đông Nam Á, vấn đề là ASEAN cần phải
đoàn kết với nhau và sẵn sàng chấp nhận sự giúp đỡ của Mỹ.
Riêng
về vùng Biển Đông, giáo sư Hùng nhận thấy là Việt Nam đang trở thành
đối tượng chủ yếu bị Trung Quốc chèn ép. Ông không loại trừ nguy cơ
Trung Quốc sử dụng võ lực, đánh ‘’một cú nhanh’’ để đặt Việt Nam
trước một sự đã rồi. Trong tình hình đó, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng kết
luận là sự can dự của Hoa Kỳ bên cạnh Việt Nam có thể giúp Hà Nội
giảm bớt nguy cơ đó.
Hoa Kỳ sẽ giúp, nếu Việt Nam chứng tỏ ý muốn và khả năng độc lập
Cái đó tùy thuộc hai yếu tố : Về phía Hoa Kỳ thì rõ rệt chính quyền Obama đã có chính sách nói là “Chúng tôi sẽ trở lại Đông Nam Á”. Kế đến là “Chúng tôi sẽ bảo vệ tự do lưu thông hàng hải”. Và thứ ba là “Trung Quốc mà chống chuyện đó thì chúng tôi không chấp nhận”.
Nhưng
chính sách của Mỹ sẽ tùy thuộc vào các phản ứng và sự đóng góp của
các quốc gia Đông Nam Á. Nếu Việt Nam chứng tỏ là mình muốn độc lập và
mình có khả năng độc lập - như Việt Nam đang cố gắng làm - thì Hoa Kỳ
sẽ giúp.
Và
điều quan trọng nữa là thái độ của khối Đông Nam Á. Từ lâu nay ASEAN
là một khối đồng sàng dị mộng, nhưng gần đây chúng ta đã thấy là từ
Hội nghị Shangri-La họ tương đối hợp tác với nhau nhiều hơn. Tuy
nhiên, thỉnh thoảng vẫn thấy có những “anh” có vẻ muốn xé rào, thì đó
là một yếu tố yếu để cho Trung Quốc có thể lợi dụng.
ASEAN: Bất mãn TQ nhưng chờ Hoa Kỳ cứng rắn mới dám lên tiếng
Nó
khác hơn là bởi vì trước tháng 05/2009 thì một số quốc gia, thứ nhất
là Nam Dương (Indonesia) không có quyền lợi gì (ở Biển Đông) cả.
Một số nước như Phi Luật Tân (Philippines) thì muốn ăn mảnh.
Nhưng
từ khi Trung Quốc, vì cái deadline (thời hạn) của Liên Hiệp Quốc
phải đưa đề nghị về chủ quyền của mình, thì họ tuyên bố lãnh vực chủ
quyền của họ lấn đến 80% Biển Đông, do đó ảnh hưởng đến cái khu vực
kinh tế, chủ quyền kinh tế của mọi quốc gia. Cho nên các nước Đông Nam
Á phải bực mình.
Khi
họ bực mình, họ chờ xem Mỹ có phản ứng thế nào. Thì khi trước hội
nghị Shangri-la, khi nghe Mỹ nói rằng sẽ có thái độ cứng rắn thì các
quốc gia Đông Nam Á mới dám lên tiếng.
Thái độ Philippines: Vẫn muốn quốc tế hóa vấn đề Biển Đông
Tôi
nghĩ rằng phải chờ xem thái độ đó có phải là ăn mảnh thật hay không.
Nhưng mà nhìn chung, ta thấy có hai chuyện xẩy ra. Thứ nhất là một
đằng Philippines nói Mỹ không cần can thiệp, nhưng một đằng khác họ
muốn quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, muốn biến cái quy tắc ứng xử thành
luật lệ ứng xử, tức là biến cái “declaration”, cái tuyên ngôn (DOC :
Tuyên bố về các quy tắc ứng xử trên Biền Đông) , thành cái quy tắc ứng
xử, “Code of Conduct” (COC). Nếu được điều đó thì vấn đề Biển Đông
sẽ được giải quyết ít nhất về phương diện pháp lý, trên căn bản hoà
bình.... Tức là Philippines bỏ tay này để lấy tay khác.
Nếu trừng trị được Việt Nam, các nước khác sẽ nghe theo Trung Quốc
Trước chủ trương quốc tế hoá vấn đề Biển Đông mà Hoa Kỳ tuyên bố khá công khai rõ ràng, liệu Trung Quốc có lùi bước hay không ?
Báo
chí Trung Quốc đã từng đưa ra những cái gọi là giả thuyết hay là
cách đề nghị giải quyết, theo đó thì cái gì có tính chất đa phương thì
giải quyết đa phương, ví dụ như vấn đề tự do lưu thông, vấn đề chống
hải tặc, cứu nạn v.v., nhưng cái gì có tính cách song phương, thì
phải giải quyết song phương. Nói tóm lại thì vấn đề chủ quyền, Trung
Quốc muốn giải quyết song phương để có thể “dí” từng nước một.
Chính
Trung Quốc cũng đã chỉ ra là Việt Nam là cái nước còn nắm giữ 29 hòn
đảo trong khi đó Trung Quốc chỉ có 5 hòn đá thôi, Việt Nam là nước
nguy hiểm nhất và phải “trị” trước. Nếu trừng trị được Việt Nam, thì
các quốc gia khác sẽ phải xếp hàng theo.
Chính sách Trung Quốc: Ép Việt Nam, nhưng tránh đương đầu với Mỹ
Theo
ý tôi tranh chấp bùng lên sẽ không có lớn bởi vì Trung Quốc không có
khả năng đối đầu với Mỹ. Và chính các nhà chiến lược gia Trung Quốc
cũng khuyên là nên tránh đương đầu với Mỹ, mà chỉ nên ép Việt Nam
thôi. Ép Việt Nam thế nào mà đừng phải đương đầu với Mỹ, đó là chính
sách của Trung Quốc hiện nay.
Việc tàu chiến Mỹ ra vào giúp Việt Nam tránh được một "cú đánh nhanh" của Trung Quốc
Trong tình hình đó thì Việt Nam phải ứng phó thế nào ?
Việt
Nam theo các chuyên gia thì tôi thấy không biết làm sao, nhưng mà
theo ý kiến riêng của tôi, thì tôi thấy rằng Việt Nam đã làm được một
số việc. Thứ nhất là đã quốc tế hóa vấn đề này, thứ hai là đã tăng
cường khả năng để mà nếu Trung Quốc tấn công thì sẽ gây ra tình huống
rất ồn ào, sẽ bị những tổn thiệt.
Và
điểm thứ ba là nguy cơ lớn nhất mà Việt Nam phải đối phó, theo tôi,
đó là Trung Quốc có thể làm một cú nhanh, một cái động thái nào đó
đặt Việt Nam trước một sự đã rồi. Vì lý do đó mà trong trường hợp hiện
nay, tàu chiến Mỹ cứ đi ra vào Việt Nam cũng là một động thái có thể
giúp cho điều đó đỡ xẩy ra nhiều hơn.
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng - Hoa Kỳ
17/08/2010http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100817-hoa-ky-
dan-sau-hon-vao-van-de-bien-dong-vao-luc-viet-nam-bi-trung-quoc-thuc-ep
Ra mắt sách chỉ trích Thủ tướng TQ
Một cuốn sách mới, gây tranh cãi, chỉ trích Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã được đưa ra bán tại Hong Kong.
Cuốn sách, nhan đề ‘Ôn Gia Bảo, diễn viên xuất sắc nhất Trung Quốc’, bác bỏ hình ảnh ông Ôn là một nhà đổi mới.
Tác
giả Dư Kiệt - vốn là một nhà đối kháng Trung Quốc - nói với đài BBC
mục đích của ông không chỉ là để chỉ trích ông Ôn, mà còn là để phát
triển ý tưởng tự do ngôn luận.
Ông Dư Kiệt tháng trước bị cảnh sát bắt trong một thời gian ngắn. Cảnh sát đã khuyến cáo ông không nên in cuốn sách.
Ông
Ôn Gia Bảo gần đây được lòng người dân Trung Quốc khi ông tỏ ra
thông cảm với họ, đặc biệt trong những vụ thiên tai như vụ lở đất
tuần trước.
Tuy nhiên, ông Dư nói ông không tin vào bộ mặt trước công chúng của Thủ tướng.
Trò
chuyện với ban BBC Tiếng Trung, tác giả nhận xét: “Ôn Gia Bảo và Hồ
Cẩm Đào là hai mặt của một đồng xu. Họ đang trên cùng một chiếc xe
đạp về cùng hướng...
Người
xuất bản cuốn sách của Dư Kiệt, là Bảo Phác, nói rằng ông lo ngại
nhà văn này có thể bị bắt và bỏ tù vì cuốn sách. Tuy nhiên, cả ông
lẫn ông Dư đều cho rằng cần phải lờ đi đe dọa của cảnh sát, nhằm bảo
vệ quyền tự do in ấn của họ.
Ông
Bảo nói: “Chắc chắn là mối đe dọa có đó, và có thể nó sẽ kéo theo
hậu quả. Tôi không mong muốn chút nào nếu Dư Kiệt bị bắt sau khi sách
in ra.”
Cho
dù gặp nhiều vấn đề, ông Dư cho rằng cuốn sách của mình vẫn xứng đáng
được in ra, bất chấp rủi ro. Ông nói: “Tôi nghĩ các công dân hiện đại
trong một xã hội hiện đại nên có quyền chỉ trích và nghi ngờ lãnh đạo.
“Mục
đích của cuốn sách này không chỉ là để chỉ trích các cá nhân và hệ
thống Cộng sản, mà còn để phát triển ý tưởng tự do ngôn luận.”
Cuốn sách được bán tại Hong Kong và bản tiếng Trung có thể còn được bán tại Bắc Mỹ.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/08/100816_dukiet_ongiabao.shtmlTin liên hệ
- Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới
- TQ tiếp tục phản đối sự hiện diện của hải quân Mỹ trong khu vực
- 'Cuộc diễn tập hải quân Việt-Mỹ có mục đích thách thức Trung Quốc'
- Trung Quốc tiếp tục đàn áp các nhà dân chủ
TƯỚNG TRUNG CỘNG ĐÒI CẢI CÁCH
Trung
tướng Không quân kiêm chính ủy Học viện Quốc Phòng Trung Quốc Lưu Á
Châu vừa bày tỏ ý kiến trong ngày 9-8-2010 là Trung Quốc phải cải tổ
nhiều hơn, phải theo đường lối chính trị và kinh tế Mỹ nếu Trung
Quốc muốn tồn tại. Đây là một tiếng sét trong chính giới, nó chuẩn bị
cho một trào lưu mới của Trung Quốc, hy vọng sẽ đưa đến cho Trung
Quốc và thế giới sự hòa bình và thịnh vượng, khác với khuynh hướng
bảo thủ và hiếu chiến hiện nay.Sau đây là tiểu sử và các bài viết của
ông. và các bài viết về ông được viết bằng Hoa, Anh Việt độc độc giả tiện theo dõi.
Sơn Trung
Sơn Trung
Liu Yazhou: A Young Turk in China's Establishiment
A YOUNG TURK IN CHINA’S ESTABLISHMENT: THE MILITARY WRITINGS OF LIU YAZHOU
By Alfred Chan
Liu
Yazhou, a 53 year-old PLA general, erstwhile novelist, and rising
political star, has published a series of frequent and provocative
essays in China over the last few years to considerable acclaim—and
controversy. In a regime where political expression is strictly
limited, and where discussion of political issues may be construed
as “revealing state secrets,” for someone to speak with
establishment credentials and without censorship can be a startling
indication of policy discussion and change.
Liu’s essays violate many taboos and restrictions, covering a wide range of topics such as strategy, geopolitics, the nature of war and conflict, and China’s relations with Taiwan, Japan, and the United States. His underlying theme is unvarnished distress with corruption and conformity, and a plea for accelerated political reform to remedy China’s ills. While laced with reverent quotations from top Chinese leaders, Liu’s writings can be construed as indirect and direct criticisms of their policies. These arguments have dazzled as well as upset his readers; supporters praise his boldness and insight, and detractors condemn his alleged militarism and demagoguery.
A son-in-law of the late Chinese president Li Xiannian, Liu is a “princeling” (privileged offspring of a high official) who was promoted quickly and is now Deputy Political Commissar and a Lieutenant General in the PLA Air Force. He has traveled extensively overseas, including a term as a visiting professor at Stanford University, and is one of the few PLA officials to have visited Taiwan.
Liu’s first big splash was an essay on the October 1949 Jinmen battle circulated on the Internet last year, when tensions between China and Taiwan prompted hawks in Beijing to urge a military showdown, putting enormous pressure on the civilian leadership [1]. Liu reviewed the lessons of the Jinmen debacle, in which a PLA invasion was routed by Guomindang forces, with the loss of more than 9,000 troops. He attributes the devastating loss to complacency, along with poor planning and command.
According to Liu, history threatened to repeat itself in the late 1990s when hardline officials argued that Taiwan must be fought and that victory was certain. Disclosing a previously unseen Jiang Zemin quote—“A war in the Taiwan Strait is inevitable” (“Lessons of the Jinmen Battle”)—without providing the context, he argues that the lessons of Jinmen must be heeded, especially because the Taiwan issue is now internationalized and considerably more complicated.
In an essay entitled “The Grand National Strategy,” likely written in 2001, Liu repudiates the idea of taking advantage of the September 11 aftermath to conquer Taiwan with an overpowering attack [2]. Taiwan should not be the focus of China’s strategy: the more the Chinese fixate on it, he argues, the more they will be manipulated by the U.S. and Taiwan. This obsession has provided Washington with undue leverage over Beijing for the last half century.
In the same essay, Liu privileges diplomacy over fighting, and suggests that China can effectively engage Taiwan by exploiting Taiwan’s multi-party system. China can deal with not only with the Democratic Progressive Party, but also with other political forces, a view that may have contributed to Hu Jintao’s decision to invite Guomindang leader Lin Chan and James Soong of the People First Party to visit China in April/May of this year.
His appeals for moderation notwithstanding, Liu’s discourses on strategy reveal that he is a nationalist as well as a realist. His ‘dream’ is to have a strong army and country. “The sole purpose of power is to pursue even greater power,” and “national interest should forever be the highest principle of our action,” he writes in “Faith and Morality.” [3] Balance-of-power and divide-and-rule tactics seem to be his guiding principles.
The projection of Chinese influence in international affairs should be specifically calibrated to the West in general and United States in particular, Liu argues. Citing Huntington’s thesis on the clash of civilizations, Liu views the alleged clash between the West and the Muslim world as a great opportunity. He argues in “The Grand National Strategy” that China’s improved relations with Muslim countries are an excellent move, since China “should do what the West fears.” In a moment of great exuberance, Liu maintains that China should have an outlet to the Indian Ocean, what he terms “China’s new boundary.”
Liu is more ambivalent about Sino-U.S. relations. While he acknowledges that the United States, as the world’s dominant power, will inevitably pursue policies that antagonize China, he believes America realizes that the forces for bilateral cooperation are greater than conflict. U.S. leaders would never instigate a full-fledged military confrontation. The United States is to be regarded as neither a wholesale enemy nor an ally.
Militarily, he urges Chinese leaders to learn from U.S. innovations in the military and its recruitment system. China’s military strategy is obsolete, he says in “Faith and Morality,” as its experts today still strategize of a “people’s war” of “luring the enemy into a trap.” It is a ‘tragedy’ that in China, from the top to the bottom, “those who are intelligent do not make policy, those who make policy are not intelligent.”
Indeed, as a Lieutenant General with a primarily civilian background, Liu emphasizes the important role of the military. Intervention during the Tiananmen crisis of 1989 stabilized the regime, he asserts in “Faith and Morality,” and the Sino-Vietnam war of 1979 contributed greatly to reforms. Deng Xiaoping used the war to consolidate his authority vis-à-vis the leftist remnants in the party. In the same article, Liu contends that China, by invading Vietnam, signaled the abandonment of “phoney” socialism, and also “avenged and vindicated” (chuqi) the U.S. experience in Southeast Asia.
In return, China’s reforms benefited from subsequent U.S. investment and economic, military, scientific, and technological assistance in a decade-long “honeymoon,” thus ensuring that China would stand firm, even after the worldwide collapse of communism. As in other developing countries, the Chinese military is a force for reform, and modernization without the participation of the military is inconceivable, although Liu does not explain why this should be so.
Toward the Japanese Liu is a nationalist. While his essays paint Japan as a “fierce” neighbor, he argues that a strong, independent Japan apart from an alliance with the United States would be easier to deal with. In such a case, Japan could act as a buffer, and to that end China would do well to support Japan’s membership as a permanent member of the UN Security Council.
Last April, however, Liu was angered by Japan’s announcement to begin drilling for oil in disputed areas of the East China Sea. His attempt to convene a conference on Sino-Japanese relations was reportedly prohibited by Hu Jintao. Liu then published an angry manifesto on the Internet, “Military Forum,” co-signed by nine military colleagues bluntly denouncing the Japanese for being haughty, provocative, and bullying [4]. It urged annulment of all treaties that renounced reparations—using a referendum if necessary—and immediate reopening of talks for reparations covering issues such as war crimes, the Diaoyu/Senkaku Islands, and the textbook and Yasakuni shrine controversies (“Military Forum”).
Liu’s most daring ideas are those championing political reform and decrying corruption, censorship, and China’s “backward” political system. The strategic threat to national security, he argues in “The Grand National Strategy,” comes from within rather than from without. To strengthen the country, it is imperative that China’s leaders introduce political reform, especially when the dynamism of economic growth begins to slow. In an apparent dig at ruling elites, he warns that upholding stability as a primary goal and maintaining the status quo was the root cause of Soviet dissolution. Political reform for Liu requires a democratic yielding of power, a transformation of the people as their own masters, and rigorous methods to make the country prosperous, although, bowing to official orthodoxy, he is careful to concede that reform should include the “consolidation of the CCP’s ruling position” as well.
Democracy, he argues in “Conversation with a Secretary of a County Party Committee,” is a demand, a way of expression, an exchange process, and a way to resolve problems [5]. Rules, fairness, and citizen consciousness, the prerequisites of democracy, all have to be cultivated. Rampant corruption is the greatest political challenge and a dictatorial system based on the monopoly of power is itself fertile ground for corruption. In contrast to Asia’s other rising power, Liu notes that China’s poor are not only deprived of adequate food and clothing but they do not even have the vote.
The oppressed peasantry, Liu continues, which poses the greatest challenge to communist orthodoxy, must be thoroughly liberated and turned into citizens able to engage in active political participation. If political reform is further delayed, revolution from below may occur, he warns in “Conversation.”
As a military officer Liu Yazhou’s free airing of provocative views on both foreign and domestic issues, especially his calls for political reform and the freedom of expression, is unprecedented. Though a realist, a nationalist and a hardliner against Japan, Liu’s moderate views contrast sharply with those who still preach “people’s war” or the use of nuclear weapons. In his calls for new thinking and introspection, Liu represents military young Turks dissatisfied with the civilian leadership’s inability to deal with corruption and social crises. Fears of praetorian intervention in civilian politics may be exaggerated, but the issues Liu raises are real indeed.
Alfred L. Chan is an associate professor of political science at Huron University College, University of Western Ontario, Canada. He thanks Don Hickerson for editing the manuscript.
Notes
1. Liu Yazhou, “Jinmen zhanyi jiantao” (Lessons of the Jinmen Battle), April 2004,
http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=2882.
2. Liu Yazhou, “Da guoce” (The Grand National Strategy),” n.d., http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=2884.
3. Liu Yazhou, Xinnian yu daode” (Faith and Morality), January 2, 2005, http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=5840.
4. Liu Yazhou, Peng Guangqian, Liu Hongji, et al., “Junfang yantaohui: yuren zunwo, bixian zizun: ribenren weihe duiwo changkuang” (Military Forum: If one expects respect, one must respect oneself: Why are the Japanese so recklessly provocative?), April 14, 2005, http://www.qian-ming.net/gb/viewarticle_gb.aspx?vID=818.
5. Liu Yazhou, “Yu yiwei xianwei shuji de tanhua” (Conversation with a Secretary of a County Party Committee), December, 2004, http://www.bjsjs.net/news/news.php?intNewsId=1304.
Liu’s essays violate many taboos and restrictions, covering a wide range of topics such as strategy, geopolitics, the nature of war and conflict, and China’s relations with Taiwan, Japan, and the United States. His underlying theme is unvarnished distress with corruption and conformity, and a plea for accelerated political reform to remedy China’s ills. While laced with reverent quotations from top Chinese leaders, Liu’s writings can be construed as indirect and direct criticisms of their policies. These arguments have dazzled as well as upset his readers; supporters praise his boldness and insight, and detractors condemn his alleged militarism and demagoguery.
A son-in-law of the late Chinese president Li Xiannian, Liu is a “princeling” (privileged offspring of a high official) who was promoted quickly and is now Deputy Political Commissar and a Lieutenant General in the PLA Air Force. He has traveled extensively overseas, including a term as a visiting professor at Stanford University, and is one of the few PLA officials to have visited Taiwan.
Liu’s first big splash was an essay on the October 1949 Jinmen battle circulated on the Internet last year, when tensions between China and Taiwan prompted hawks in Beijing to urge a military showdown, putting enormous pressure on the civilian leadership [1]. Liu reviewed the lessons of the Jinmen debacle, in which a PLA invasion was routed by Guomindang forces, with the loss of more than 9,000 troops. He attributes the devastating loss to complacency, along with poor planning and command.
According to Liu, history threatened to repeat itself in the late 1990s when hardline officials argued that Taiwan must be fought and that victory was certain. Disclosing a previously unseen Jiang Zemin quote—“A war in the Taiwan Strait is inevitable” (“Lessons of the Jinmen Battle”)—without providing the context, he argues that the lessons of Jinmen must be heeded, especially because the Taiwan issue is now internationalized and considerably more complicated.
In an essay entitled “The Grand National Strategy,” likely written in 2001, Liu repudiates the idea of taking advantage of the September 11 aftermath to conquer Taiwan with an overpowering attack [2]. Taiwan should not be the focus of China’s strategy: the more the Chinese fixate on it, he argues, the more they will be manipulated by the U.S. and Taiwan. This obsession has provided Washington with undue leverage over Beijing for the last half century.
In the same essay, Liu privileges diplomacy over fighting, and suggests that China can effectively engage Taiwan by exploiting Taiwan’s multi-party system. China can deal with not only with the Democratic Progressive Party, but also with other political forces, a view that may have contributed to Hu Jintao’s decision to invite Guomindang leader Lin Chan and James Soong of the People First Party to visit China in April/May of this year.
His appeals for moderation notwithstanding, Liu’s discourses on strategy reveal that he is a nationalist as well as a realist. His ‘dream’ is to have a strong army and country. “The sole purpose of power is to pursue even greater power,” and “national interest should forever be the highest principle of our action,” he writes in “Faith and Morality.” [3] Balance-of-power and divide-and-rule tactics seem to be his guiding principles.
The projection of Chinese influence in international affairs should be specifically calibrated to the West in general and United States in particular, Liu argues. Citing Huntington’s thesis on the clash of civilizations, Liu views the alleged clash between the West and the Muslim world as a great opportunity. He argues in “The Grand National Strategy” that China’s improved relations with Muslim countries are an excellent move, since China “should do what the West fears.” In a moment of great exuberance, Liu maintains that China should have an outlet to the Indian Ocean, what he terms “China’s new boundary.”
Liu is more ambivalent about Sino-U.S. relations. While he acknowledges that the United States, as the world’s dominant power, will inevitably pursue policies that antagonize China, he believes America realizes that the forces for bilateral cooperation are greater than conflict. U.S. leaders would never instigate a full-fledged military confrontation. The United States is to be regarded as neither a wholesale enemy nor an ally.
Militarily, he urges Chinese leaders to learn from U.S. innovations in the military and its recruitment system. China’s military strategy is obsolete, he says in “Faith and Morality,” as its experts today still strategize of a “people’s war” of “luring the enemy into a trap.” It is a ‘tragedy’ that in China, from the top to the bottom, “those who are intelligent do not make policy, those who make policy are not intelligent.”
Indeed, as a Lieutenant General with a primarily civilian background, Liu emphasizes the important role of the military. Intervention during the Tiananmen crisis of 1989 stabilized the regime, he asserts in “Faith and Morality,” and the Sino-Vietnam war of 1979 contributed greatly to reforms. Deng Xiaoping used the war to consolidate his authority vis-à-vis the leftist remnants in the party. In the same article, Liu contends that China, by invading Vietnam, signaled the abandonment of “phoney” socialism, and also “avenged and vindicated” (chuqi) the U.S. experience in Southeast Asia.
In return, China’s reforms benefited from subsequent U.S. investment and economic, military, scientific, and technological assistance in a decade-long “honeymoon,” thus ensuring that China would stand firm, even after the worldwide collapse of communism. As in other developing countries, the Chinese military is a force for reform, and modernization without the participation of the military is inconceivable, although Liu does not explain why this should be so.
Toward the Japanese Liu is a nationalist. While his essays paint Japan as a “fierce” neighbor, he argues that a strong, independent Japan apart from an alliance with the United States would be easier to deal with. In such a case, Japan could act as a buffer, and to that end China would do well to support Japan’s membership as a permanent member of the UN Security Council.
Last April, however, Liu was angered by Japan’s announcement to begin drilling for oil in disputed areas of the East China Sea. His attempt to convene a conference on Sino-Japanese relations was reportedly prohibited by Hu Jintao. Liu then published an angry manifesto on the Internet, “Military Forum,” co-signed by nine military colleagues bluntly denouncing the Japanese for being haughty, provocative, and bullying [4]. It urged annulment of all treaties that renounced reparations—using a referendum if necessary—and immediate reopening of talks for reparations covering issues such as war crimes, the Diaoyu/Senkaku Islands, and the textbook and Yasakuni shrine controversies (“Military Forum”).
Liu’s most daring ideas are those championing political reform and decrying corruption, censorship, and China’s “backward” political system. The strategic threat to national security, he argues in “The Grand National Strategy,” comes from within rather than from without. To strengthen the country, it is imperative that China’s leaders introduce political reform, especially when the dynamism of economic growth begins to slow. In an apparent dig at ruling elites, he warns that upholding stability as a primary goal and maintaining the status quo was the root cause of Soviet dissolution. Political reform for Liu requires a democratic yielding of power, a transformation of the people as their own masters, and rigorous methods to make the country prosperous, although, bowing to official orthodoxy, he is careful to concede that reform should include the “consolidation of the CCP’s ruling position” as well.
Democracy, he argues in “Conversation with a Secretary of a County Party Committee,” is a demand, a way of expression, an exchange process, and a way to resolve problems [5]. Rules, fairness, and citizen consciousness, the prerequisites of democracy, all have to be cultivated. Rampant corruption is the greatest political challenge and a dictatorial system based on the monopoly of power is itself fertile ground for corruption. In contrast to Asia’s other rising power, Liu notes that China’s poor are not only deprived of adequate food and clothing but they do not even have the vote.
The oppressed peasantry, Liu continues, which poses the greatest challenge to communist orthodoxy, must be thoroughly liberated and turned into citizens able to engage in active political participation. If political reform is further delayed, revolution from below may occur, he warns in “Conversation.”
As a military officer Liu Yazhou’s free airing of provocative views on both foreign and domestic issues, especially his calls for political reform and the freedom of expression, is unprecedented. Though a realist, a nationalist and a hardliner against Japan, Liu’s moderate views contrast sharply with those who still preach “people’s war” or the use of nuclear weapons. In his calls for new thinking and introspection, Liu represents military young Turks dissatisfied with the civilian leadership’s inability to deal with corruption and social crises. Fears of praetorian intervention in civilian politics may be exaggerated, but the issues Liu raises are real indeed.
Alfred L. Chan is an associate professor of political science at Huron University College, University of Western Ontario, Canada. He thanks Don Hickerson for editing the manuscript.
Notes
1. Liu Yazhou, “Jinmen zhanyi jiantao” (Lessons of the Jinmen Battle), April 2004,
http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=2882.
2. Liu Yazhou, “Da guoce” (The Grand National Strategy),” n.d., http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=2884.
3. Liu Yazhou, Xinnian yu daode” (Faith and Morality), January 2, 2005, http://www.yannan.cn/data/detail.php?id=5840.
4. Liu Yazhou, Peng Guangqian, Liu Hongji, et al., “Junfang yantaohui: yuren zunwo, bixian zizun: ribenren weihe duiwo changkuang” (Military Forum: If one expects respect, one must respect oneself: Why are the Japanese so recklessly provocative?), April 14, 2005, http://www.qian-ming.net/gb/viewarticle_gb.aspx?vID=818.
5. Liu Yazhou, “Yu yiwei xianwei shuji de tanhua” (Conversation with a Secretary of a County Party Committee), December, 2004, http://www.bjsjs.net/news/news.php?intNewsId=1304.
Tướng Cộng sản Trung Quốc dám nói rõ sự thật
Bùi Tín viết
riêng cho VOA
Thứ Bảy, 14 tháng 8 2010
Hình: photos.com
Trên báo Phoenix (Phượng hoàng), tiếng Anh, xuất bản ở Hồng kông sáng 12-8, xuất hiện bài luận văn của Trung tướng Lưu, được nhà báo John Garnaut giới thiệu, với đầu đề khá hấp dẫn «Quản trị theo mô hình Mỹ hay là chết».
Quả thật đây là một bài báo rất đáng đọc kỹ và đáng suy ngẫm, đối chiếu với tình hình nước Việt Nam ta, với mối quan hệ Việt-Trung và Việt-Mỹ đang là những vấn đề bàn luận nóng hổi, khi gần đến Đại hội XI của đảng Cộng sản Việt Nam.
Tướng Lưu có những suy nghĩ độc đáo, mạnh dạn, ngoài luồng của tư duy chính thống của đảng CS Trung quốc, đi ngược với đường lối cả đối nội và đối ngoại của Nhà nước Trung hoa, nói ngược với cơ quan tuyên huấn, với Nhân dân Nhật báo Bắc kinh, với Tân Hoa Xã.
Xin trích những ý tưởng nổi bật của tướng Lưu trong bài viết:
«… nếu một hệ thống không cho người dân được thở không khí tự do và phát huy sức sáng tạo đến mức cao nhất, nếu hệ thống ấy không lựa chọn được những người tốt nhất làm đại diện cho chế độ và nhân dân để đưa vào các vị trí lãnh đạo, hệ thống ấy sẽ đi đến diệt vong ».
« … bí quyết thành công của Hoa Kỳ không nằm ở phố Wall hay ở thung lũng Silicon mà nằm ở hệ thống luật pháp tồn tại lâu đời và ở hệ thống chính trị gắn liền với nó ».
« … hệ thống của Hoa Kỳ được thiết kế bởi những thiên tài, và giúp cho những người ngu ngốc cũng có thể vận hành được ».
« …một hệ thống tồi khiến một người tốt cũng hành xử tồi, trong khi một hệ thống tốt sẽ khiến ngay cả một người tồi cũng có thể hành xử rất tốt ».
« … Dân chủ là điều cấp thiết nhất; không có dân chủ không thể có sự trỗi dậy bền vững ».
Về con đường Trung quốc phát triển đi lên đạt dân giàu nước mạnh, tướng Lưu khẳng định:
« …một quốc gia chỉ chăm chú nhìn vào sức mạnh của đồng tiền của mình, đó chỉ là một quốc gia chậm tiến và ngu dốt.
Điều chúng ta có thể đặt lòng tin là sức mạnh của sự thật.
Sự thật là kiến thức. Kiến thức là sức mạnh ».
Tướng Lưu kết luận:
« … Trong 10 năm tới, ở Trung quốc, một sự chuyển đổi từ chính trị của vũ lực, chính trị của cường quyền sang dân chủ là điều không thể tránh khỏi ».
« … Liên Xô sụp đổ là vì cải cách chính trị tiến hành quá muộn, chứ không phải vì cải cách chính trị quá mức ».
Trong khi lãnh đạo đảng CS Trung quốc tập trung vào hướng độc chiếm Biển Đông nhằm khai thác tài nguyên dầu mỏ to lớn tại đó thì tướng Lưu khuyến cáo rằng hãy chuyển hẳn sang hướng lục địa phía Tây, nơi có những nguồn tài nguyên đa dạng dồi dào hơn nhiều.
Điều khá lạ lùng là tại sao một luận văn trái chiều, ngược chiều đến vậy viết từ lục địa lại được xuất hiện, được tán phát ra ngoài, được Google dịch ngay và tán phát ra hàng mấy chục thứ tiếng, chỉ sau vài giờ sau khi xuất hiện ở Hồng kông. Sau tờ Phoenix, tờ báo the Age của Úc cũng đưa ngay bài này với nhiều lời bình. Trung quốc lục địa vốn thực hiện biện pháp kiểm duyệt rất nghiệt ngã, tinh vi.
Điều lạ hơn nữa là ông Lưu Á Châu là một Trung tướng thuộc quân chủng Không quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung quốc, là một chính ủy, từ phó chính ủy quân chủng Không quân, vừa lên chức Chính ủy Ðại học Quốc phòng, một cơ sở trọng yếu của quốc gia, lò rèn luyện hàng ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cao cấp cho toàn quân. Nhiệm vụ hàng đầu của chính ủy học viện là quán triệt đường lối chính trị hiện hành của đảng. Vậy mà sao ông Lưu lại có thể tự do viết và gửi bài ra ngoài, với nội dung phóng khoáng, với những ý tưởng mạnh mẽ như những phương châm, những khẳng định chân lý đặc sắc đến vậy?
Và đằng sau ông là ai? Là những ai?
Chúng ta hãy chờ xem phản ứng của nhà đương quyền Bắc kinh, của ban tuyên huấn đảng CS Trung quốc, của các học giả chính thống rất đông đảo ăn lương nhà nước Trung hoa, của Nhân dân Nhật báo, của Tân Hoa xã… xem họ sẽ phản biện ra sao đây?
Tìm hiểu tiểu sử của tướng họ Lưu, được biết cha ông là một sỹ quan cao cấp rất có uy tín, bố vợ ông là cố Chủ tịch nước Lý Tiên Niệm – Li Xiannian, nhiều khóa là Ủy viên thường vụ Bộ chính trị Trung ương đảng CS, một lãnh đạo có tiếng là khắc kỷ - nghiêm khắc trong cuộc sống riêng. Tướng Lưu viết báo từ 4 năm nay, với tư duy sâu sắc, ý tưởng độc đáo và mạnh mẽ, có luận chứng vững. Ông dám bênh vực cuộc nổi dậy của sinh viên ở Quảng trường Thiên An Môn hè 1998.
Các chiến sỹ dân chủ nước ta, mọi tấm lòng tha thiết với tự do vui mừng được đọc bài báo mang tư duy tiến bộ, thâm thúy của một Trung tướng Trung quốc đang tại ngũ, của một chính ủy cộng sản đang tại chức, 53 tuổi, dám nói thẳng ra thanh thiên bạch nhật điều mình cho là đúng, là thật, dù phải nói trái với đảng, nói ngược với bộ chính trị, vì gắn bó với nhân dân mình, sống chết với lẽ phải, kiến thức và chân lý. Một nhân cách đáng tham khảo học tập vậy.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
http://www1.voanews.com/vietnamese/news/politics/tuong-cong-san-trung-quoc-dam-noi-ro-su-that-08-14-10-100697434.html
LTS. Để làm sáng tỏ vấn đề, chúng tôi đã tìm nguyên bản Anh văn của Tướng Liu Yazhou, xin đăng tải để bạn đọc có đủ tài liệu.
Sơn Trung
China must reform or die
JOHN GARNAUT
August 12, 2010 A Chinese two-star general has warned his conservative Communist Party masters and firebrand People's Liberation Army colleagues that China must either embrace US-style democracy or accept Soviet-style collapse.As officers of similar rank rattle their sabres against US aircraft carriers in the Yellow and South China seas, General Liu Yazhou says China's rise depends on adopting America's system of government rather than challenging its dominance off China's eastern coast.
''If a system fails to let its citizens breathe freely and release their creativity to the maximum extent, and fails to place those who best represent the system and its people into leadership positions, it is certain to perish,'' writes General Liu Yazhou in Hong Kong's Phoenix magazine, which is widely available on news stands and on the internet throughout China.
The fact of General Liu's article suggests China's political and ideological struggles are more lively than commonly thought, ahead of a rotation of leaders in the Central Military Commission and then the Politburo in 2012.
''The secret of US success is neither Wall Street nor Silicon Valley, but its long-surviving rule of law and the system behind it,'' he says. ''The American system is said to be 'designed by genius and for the operation of the stupid'.
''A bad system makes a good person behave badly while a good system makes a bad person behave well. Democracy is the most urgent thing, without it there can be no sustainable rise.''
General Liu was promoted recently from deputy political commissar of the PLA Air Force to political commissar of the National Defence University. His father was a senior military officer and his father-in-law was Li Xiannian, one of Chinese communism's ''Eight Immortals'' - and a one-time president of China.
While many of China's ''princelings'' have exploited their revolutionary names to amass wealth and power, General Liu has exploited his pedigree to provide protection to push his contrarian and reformist views.
But General Liu's latest writings are extraordinary by any standards. His article urges China to shift its strategic focus from the country's developed coastal areas, including Hong Kong and Taiwan - ''the renminbi belt'' - towards resource-rich Central Asia.
But he argues that China will never have strategic reach by relying on wealth alone. ''A nation that is mindful only of the power of money is a backward and stupid nation,'' he writes. ''What we could believe in is the power of the truth.
''The truth is knowledge and knowledge is power.''
But such national power can only come with political transformation. ''In the coming 10 years, a transformation from power politics to democracy will inevitably take place,'' he says.
General Liu inverts the lesson that Chinese politicians have traditionally drawn from the collapse of the Soviet Union - that it was caused by too much political reform - by arguing that reform arrived too late.
Since 2008 the Communist Party has steadily tightened the political screws to stifle dissent.
Many Chinese are concerned that reforms have been blocked by powerful military, security, corporate and family groups that benefit from the status quo.
General Liu was famously outspoken until he stopped publishing his essays about five years ago.
It is unclear how his latest article appeared and whether he has backing within the system.
Last year Hong Kong's Open magazine published a leaked report of one of General Liu's internal speeches which raised the taboo topic of how some generals refused to lead troops into Tiananmen Square in 1989.
General Liu returned to the subject of Tiananmen in his Phoenix article, saying ''a nationwide riot'' was caused by the incompatibility of traditional power structures with reform.
http://www.smh.com.au/world/china-must-reform-or-die-20100811-11zxd.html
Quote of the Day: General Liu Yazhou (刘亚洲) on democracy in China
"The secret of US success is neither Wall Street nor Silicon Valley, but its long-surviving rule of law and the system behind it... Democracy is the most urgent; without it there is no sustainable rise. Ideals of democracy are not restricted by national borders, or by historical ones."
"美国成功的秘密不在于华尔街,也不在于硅谷,而在于长盛不衰的法治和法治背后的制度... 没有民主,就没有持久的崛起。民主思想传播不受国界限制,也不受历史限制"
— General Liu Yazhou (刘亚洲), Political Commissar of the National Defence University
Written in an article in Hong Kong magazine, Phoenix (凤凰_刊). General Liu is known for being one of the most outspoken and reformist members of the PLA. In the same article, he also added that "If a system fails to let its citizens breathe freely and release their creativity to the maximum extent, and fails to place those who best represent the system and its people into leadership positions, it is certain to perish," and promised that in the next ten years, China would certainly see political change.
刘亚洲语出惊人 胡星斗致信胡锦涛
刘 亚洲是在接受香港《凤凰周刊》采访时谈到对中国政改方向的预测。香港媒体原本想请他论述中国西部的国际环境以及中国的"西进战略"。身为 中共国防大学政委、也有"将军作家"之称的刘亚洲在访谈后半部却话锋一转,批评了中共大搞的"金钱外交",表示"钱多并不意味软实力提升","中国在非洲 大肆投资行贿的做法,也让当地民众对中国政府和企业极为反感"。
"敢言的军中'异类'"
这位中共将 领 还 直言,中国在未来十年内不可避免地要向民主政治转型,因为"没有退路"。现年57岁的刘亚洲是中国前国家主席李先念的女婿,又是中纪 委委员,公开发表此番言论立即引起媒体关注,也迅速传遍网络论坛。中国博客作家杨恒均在接受德国之声采访时表示,刘亚洲的这番表述并不令他感到吃惊:
"作为军方高级将领我很吃惊,但是刘亚洲讲这样的话我不吃惊,他一向言论很大胆,此前讲过类似的话。它是军中的'异类',但也是代表了很有良心、有远见的人。"
刘 亚洲中将在访谈中还以前苏为例,表示苏联的失败主要在于制度被打垮。刘亚洲说,"美国成功地秘密不在华尔街,而是长盛不衰的法治和法治背后的制 度。...中国并不缺乏真理,而缺乏容忍真理存在的土壤。"学法律出身、对中国政治和社会动态十分关心的杨恒均认为,刘亚洲的话代表了中共内部不少人的想 法:
"就是不能再这样搞下去了,不能再这样统治下去了。一定要变,至于怎么变,大家观点不同。但是在中国的政治文化中,不会有人把 这 些 想法说出来的。刘 亚洲将军不同的就是,他很早就开始使用宪法赋予的言论自由的权利。我认为,言论自由就是这样讲出来的,你不讲,靠别人给你是没用的。"
致信胡锦涛 谈中国"死路"和"出路"
同样行使言论自由权利的还有北京理工大学经济教授、研究"中国问题学"和"中国弱势群体经济学"的胡星斗8月8日致胡锦涛建议信,阐述对中国"死路"与"出路"的看法。胡星斗教授在接受德国之声采访时,介绍了写这封建议信的初衷:
"目前中国处于改革的十字路口,也是关系到执政党何去何从的关键时刻。我感觉目前中国一方面经济发展,另一方面经济、政治、社会改革都出现了停滞甚至是逆向改革的状况。我总结,中国长期以来没有把社会公平和正义作为执政的基础。"
Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift:
这也是胡星斗在其给中国国家主席胡锦涛的建议信第一部分里提到的中国正在走的"死路"根源,即公平与正义已亡,中国至今没有走上治国正道。在为中国的"出路"提出的几点建议中,胡星斗首先强调宪政:
"我主张走符合中国国情的渐进的改革之路,不主张全盘西化的自由之路,而是称之为宪政社会主义。"
具 体的主张包括:人民拥有主权、选举权、监督权、出版权;高层由人民授权、人民普选产生人大代表;基层人民自治;维护宪法的绝对尊严等。胡星斗教授 还特别提出,以阳光财政作为阳光行政、阳光政治的突破口,并保障媒体独立、新闻自由。胡星斗同时指出,自己提出的"宪政社会主义"与由刘晓波等中国知识分 子签署的《零八宪章》还有一些区别:
"《零八宪章》的很多主张我都非常支持,但我觉得它有两个缺憾:没有与中国的文化和现实相结合。因为毕竟社会主义是中国执政党可能接受的方案,是一个稳健改革的方案。不过我所担忧的是,目前中国政府连稳健的改革都不愿意进行,那么会带来更大的危险。"
胡星斗还介绍说,他写给胡锦涛的这封信是注明寄给胡锦涛本人,同时通过朋友将建议带给一些中央高层。至于胡锦涛会不会做出回应,胡星斗认为并不重要,重要的是:
"以此唤醒民众和体制内干部,让他们了解真相,了解如何改善我们的国家,如何推进社会进步。"
作者:谢菲
责编:潇阳
LIU Ya-zhou stunned the world sent a letter to Hu Jintao Hu Xingdou
LIU Ya-zhou in the interview with Hong Kong, "Phoenix Magazine" interview about the direction of political reform in China forecast. Hong Kong media had wanted to ask him to discuss the international environment in western China and China's "west strategy." National Defense University, as political commissar of the Chinese Communists, but also "general writer," said the LIU Ya-zhou in the latter part of it changed the subject interview, vigorously criticized the CCP's "money diplomacy" and that "soft power does not mean more money to upgrade" "China's big investment in Africa, the practice of bribery, but also give local people the Chinese government and enterprises is extremely offensive."
"Outspoken army 'heterogeneous'"
The Chinese Communist general also bluntly, China is inevitable in the next decade in transition to democracy, because "there is no retreat." LIU Ya-zhou, 57, is a former Chinese President Li Xiannian's son, but also Central Discipline Inspection Commission, member of the public's move immediately drew media attention, it quickly spread throughout the network forum. Yang Heng Chinese blog writers are told Deutsche Welle interview that LIU Ya-zhou's comments echo arguments that he was not surprised:
"As the military leaders I was surprised, but LIU Ya-zhou, then I do not say so surprised, he has always been very bold statement, have said something similar earlier. It is the army of 'aliens', but also represents a very conscientious, vision of the people. "
LIU Ya-zhou will also previously the Soviet Union in the interview, for example, that the failure of the Soviet Union was defeated mainly lies in the system. LIU Ya-zhou "The secret is not in the United States succeeded in Wall Street, but behind the enduring rule of law and the rule of law system. ... China does not lack the truth, there is a lack of tolerance of the soil of truth." Law school background, China political and social dynamics are very concerned that Yang Heng, LIU Ya-zhou, then represent the thoughts of many people within the Communist Party:
"That can not be allowed to further, and could not go on like this rule. Must be changed, as to how they change, all different point of view. But in China's political culture, no one to speak out these ideas. LIU Ya-zhou general different is that he started very early constitutional right of free speech. I think that what they have freedom of speech is such that you do not speak, by someone else is useless. "
Sent a letter to Hu Jintao on China's "dead end" and "way out"
Similarly, the right to exercise freedom of expression was also professor of Beijing Institute of economic research, "Studies on China" and "vulnerable groups Chinese economics" Hu Xingdou August 8 Letter To Hu Jintao proposed to explain China's "dead end" and "way out" view. Professor Hu Xingdou In an interview with Deutsche Welle interview, describes the original purpose of writing this recommendation letter:
"At present, China is at the crossroads of reform, the ruling party is also related to what course the critical moment. I feel the one hand, China's current economic development and other economic, political and social reforms have stagnated or even reverse the reform of the state. I concluded China has long failed to social equity and justice as the foundation for governance. "
Bildunterschrift: Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift: Professor Hu Xingdou
This is Hu Xingdou in its Chinese President Hu Jintao to the recommendations of the letter mentioned in the first part of the Chinese are taking a "dead end" source, that fairness and justice have been killed, China has yet to take the country right path. For China's "way out" points raised by the proposal, Hu Xingdou first emphasize that the constitutional:
"I stand in line with China's national conditions take the gradual path of reform, do not advocate total Westernization of freedom, and it is called constitutional socialism."
Specific ideas include: sovereignty of the people, the right to vote, supervise, and the copyright; level authorized by the people, the people's deputies elected by universal suffrage; grassroots people self-government; to uphold the constitution of the absolute dignity. Professor Hu Xingdou also proposed to the sun as the sun financial administration, a breakthrough in the political sun, and protect the independence of the media, freedom of the press. Hu Xingdou also pointed out that his proposed "constitutional socialism," and by the Liu and other Chinese intellectuals have signed a "Charter and eight," there are some differences:
"" And eight charter "of the many ideas I have very supportive, but I think it has two shortcomings: not with the Chinese culture and reality combine. Because, after all, socialism is the ruling party may accept the proposal, is a sound reform program. but I worry that the current reform of the Chinese government are reluctant even to conduct sound, it will bring even greater danger. "
Hu Xingdou also explained that the letter he wrote to Hu Jintao Hu Jintao himself is sent to indicate the same time, recommended by a friend to bring some of the central level. As Hu Jintao will respond, Hu Xingdou that is not important, important is:
"In order to awaken the public and cadres within the system, so that they know the truth, learn how to improve our country, how to promote social progress."
Of: Jaffe
Zebian: Xiao Yang
HANG ĐÁ AJANTA ẤN ĐỘ
CHÙA HANG AJANTA (ẤN ĐỘ)
I. TỔNG QUAN QUẦN THỂ CHÙA HANG
Hang động Ajanta được biết tới như một quần thể kiến trúc nguy nga đẹp đẽ vốn được xem như một đại diện ưu tú cho Phật giáo của thời kì hưng thịnh ở Ấn cổ, từ khi phật giáo còn nằm nôi và bắt đầu phát triển vươn rộng.
Ajanta ở ngay trong khu vực vốn được xem như cái nôi của nhiều tôn giáo quan trọng, trong đó có Phật giáo, là lưu vực sông Hằng, kéo dài từ đó đến cao nguyên Deccan. Đứng dựa mình vào một nền vách đá cao khoảng 76 mét, nên dĩ nhiên hang động Ajanta có riêng cho mình khoảng không gian đủ rộng để có thể dung chứa một nền kiến trúc tráng lệ như thế. Ngoài chút huyền bí cần có cho riêng mình, Ajatan nằm ngay vào khu rừng rậm hoang vu trong cao nguyên Deccan, bên dưới trước mặt là dòng sông Waghora lặng lẽ, vốn đầy đủ địa lợi để trở thành một cứ địa quan trọng trong sự phát triển của phật giáo.
Tổ hợp chùa hang Ajanta nằm ở triền núi sông Waghora, cách thành phố Aurangabad 108 km về hướng đông bắc, thuộc bang Maharashtra. Bởi vì chùa hang Anjata là một kiệt tác về nghệ thuật của Phật giáo đã được Unesco công nhận là Di Sản Văn Hóa Thế Giới. Và cũng bởi vì chùa hang Anjata ở giữa núi rừng heo hút nên đã thoát khỏi các cuộc tàn phá của quân Hồi Giáo. Do vậy tham quan Chùa Hang Anjata trước khi kết thúc chuyến hành hương quay về quê nhà Việt Nam sẽ để lại dư vị ngọt ngào trong tâm những người con của của Phật trước di tích hoành tráng diểm lệ tràn đầy tính nghệ thuật và tính thiêng liêng thể hiện thời kỳ vàng son hưng thịnh của Phật giáo tại Ấn Độ.
(Tổ hợp chùa hang Ajanta nằm trong một dãy núi đá hình móng ngựa giữa cao nguyên Deccan )
Hang động được bố trí theo dạng hình móng ngựa, khoét sâu vào bên trong vách núi đá thẳng đứng cao 76m. Lưu vực sông Hằng thuộc Đông Bắc Ấn Độ là cái nôi của nhiều tôn giáo quan trọng, đồng thời là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa lâu đời của người Ấn Độ. Vào thế kỷ thứ III TCN, nơi đây được xem là cứ điểm của đạo Phật trước khi được phổ biến khắp Ấn Độ.
Những ngôi chùa đá này bắt đầu được đục khắc vào thế kỷ thứ II (tr. TL) và kết thúc vào thế kỷ thứ VII (TL), từ thời kỳ các bộ phái Hinayana Phật giáo thịnh hành ở vùng đất này cho đến thời điểm Phật giáo Đại thừa phát triển, từ thời điểm tượng Phật chưa được phụng thờ cho đến khi yếu tố Mật giáo in dấu lên các pho tượng Phật và những vị Bồ-tát. 900 năm cho 30 hang động lần lượt ra đời, để rồi sau 1200 năm bị vùi lấp trong quên lãng, tình cờ được khám phá và trở thành một di sản thế giới qua công nhận của UNESCO. Các động này do quân đội Anh khám phá năm 1819, khi Ấn Độ là thuộc địa của Anh.
Viện Khảo Cổ Ấn Độ tiếp tục khảo cứu và điều tra, xác định được 28 động, và được ghi lại trong các quyển sách của ông James Burgess xuất bản vào năm 1880. Động thứ 29 (15A) được tìm ra vào năm 1956. Các động Ajanta bắt đầu được đào khoét vào núi vào thế kỷ 2 trước Tây Lịch đầu tiên do các tu sĩ thuộc phái Thượng Tọa Bộ (hang số 8, 9, 10, 12, 13, 15A), và cộng đồng Phật giáo tiếp tục xây dựng trong 700 năm cho đến thế kỷ 5 Tây Lịch. Các hang sau nầy có màu sắc của Đại Thừa (các hang số 1, 2, 16, 17, 19, 26), phản ảnh sự chuyển hướng của Phật giáo Ấn Độ. Một số hang còn xây dựng dở dang, chưa hoàn tất.
Phức hợp chùa-hang Ajanta gồm 30 chùa được khoét vào vách núi, tất cả làm thành một hình vòng cung lớn ôm lấy con suối chảy qua trước mặt. Các chùa-hang này bắt đầu được xây dựng vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, tiếp tục cho đến tận thế kỷ 9. Cho nên, nói như Chritmas Humphey: “Ở đây, trong một ngày, ta có thể xem toàn bộ lịch sử của nghệ thuật Phật giáo”.
Tất cả các ngôi chùa nằm san sát nhau, ngày nay người ta gọi tên theo số, từ ngôi chùa I cho đến ngôi chùa XXX, trong đó ngôi chùa IX và ngôi chùa X là hai công trình được tạo tác sớm nhất, từ thời Vương triều Andra. Hầu hết các ngôi chùa hang khác được xây dựng, tạo tác trong vương triều Phật giáo Gupta, từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII. Vương triều Andra bắt đầu từ năm 28 trước công nguyên, kéo dài 460 năm, là một thời kỳ bình yên với sự phát triển khá mạnh về kỹ nghệ và thương mại, có nhiều thành phố mới được xây dựng, rất hưng thịnh. Những công trình kiến trúc thời kỳ này đã đạt đến đỉnh cao của kỹ nghệ, trong đó tiêu biểu là chùa hang số IX và chùa hang số X.
II.KIẾN TRÚC &ĐIÊU KHẮC
Mặt ngoài, mỗi ngôi chùa thường có khoảng 20 cột đá đục đẽo liền từ núi đá nguyên thủy, rồi chạm khắc, trang trí công phu. Bước qua hàng hiên là tới đại sảnh, hai bên có hai dãy trai phòng, nơi cư ngụ của các nhà sư. Người ta đục đá tạo tác bàn thờ lớn từ giữa hang chùa đến đáy hang chùa. Chính bởi phải cắt đục lòng núi để tạo thành chùa nên người đời mới gọi là chùa hang. Có những ngôi chùa rất lớn như chùa hang XVI, gian hành lễ rộng đến 400m2.
Chùa hang I, chùa hang II cũng có những phòng lễ hội rộng mênh mông với những cột lớn được chạm khắc tỉ mỉ và các đường soi nuột nà. Chân cột vuông, đỉnh cột có vầng tròn áp trần hang trang trí những tràng hoa lớn công phu. Chùa hang XXVI có các hàng cột vĩ đại đỡ ngạch cửa khổng lồ với những hình chạm trổ tinh mĩ.
Dòng chảy Phật giáo dần lan rộng và phát triển ra một khu vực rộng lớn. Thời bây giờ, Ấn Độ được xem là vùng đất của đạo Phật, nơi hành hương quan trọng đối với những tín đồ sùng đạo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, Phật giáo cũng được phân chia thành nhiều trường phái khác nhau. Từ đó, tính chất thuần nhất của đạo Phật cũng không còn nguyên vẹn.
Những vết tích đền đài này mãi là một minh chứng cho một nền phật giáo hưng thịnh khi xưa, cho dù hôm nay tính chất thuần túy và không gian sống của phật giáo đã thay đổi biến suy bao nhiêu đi nữa.
(Bích họa ở chùa hang Ajanta /Ấn Độ)
Tổ hợp chùa Hang Ajanta nằm trên lưng chừng dãy núi đá hình móng ngựa nhìn xuống một cái vực sâu. Hôm chúng tôi đến nơi đây, cao nguyên Deccan vào mùa khô. Sông Waghora nằm dưới đáy cái vực sâu trước chùa, cạn khô trơ đá sỏi. . . Cây cối rụng lá tiêu điều và ánh nắng chói chang như thiêu như đốt. Nhen sóc, khỉ, quạ, chim chóc, gà rừng lang thang trong khu rừng thưa đầy cọ và cây chà là để kiếm ăn.
Trong tiếng gió thổi ào ào qua núi đá và tiếng quạ kêu buồn bả trên non, có tiếng cười, tiếng nói, tiếng trầm trồ thán phục của khách nhàn du. . . . Du khách rất đông, người nước ngoài và người bản xứ, toàn những người đến đây để xem cái hoành tráng của dãy núi đá khổng lồ đã được sức người đục rỗng ruột thành hang, thành chùa, với vô số cột, vô số tượng, vô số tranh tường, vô số phù điêu tinh xảo diễm lệ.
Từ một dãy núi đá khổng lồ, người ta đã đục đẽo, chạm khắc tạo nên những công trình kiến trúc với tầm vóc kỳ vĩ cùng sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng chi tiết. Tất cả có 30 ngôi chùa, ngày nay người ta gọi tên theo số. Từ ngôi chùa I cho đến ngôi chùa XXX. Trong đó ngôi chùa IX và ngôi chùa X là hai công trình được tạo tác sớm nhất, từ thời Vương triều Andra. Hầu hết các ngôi chùa hang khác được xây dựng, tạo tác trong vương triều Phật giáo Gupta, từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII.
Vương triều Andra bắt đầu từ năm 28 trước công nguyên, kéo dài 460 năm, là một thời kỳ bình yên với sự phát triển khá mạnh về kỹ nghệ và thương mại, có nhiều thành phố mới được xây dựng, rất hưng thịnh. Những công trình kiến trúc thời kỳ này đã đạt đến đỉnh cao của kỹ nghệ, trong đó tiêu biểu là chùa hang số IX và chùa hang số X. Tất cả các ngôi chùa hang Ajanta đều được tạo tác bằng cách đục khoét sâu vào lòng đá.
Mặt ngoài, mỗi ngôi chùa thường có khoảng 20 cột đá đục đẽo liền từ núi đá nguyên thủy, rồi chạm khắc, trang trí công phu. Bước qua hàng hiên là tới đại sảnh, hai bên có hai dãy trai phòng, nơi cư ngụ của các nhà sư. Người ta đục đá tạo tác bàn thờ lớn từ giữa hang đến đáy hang chùa.
Do phải cắt đục lòng núi để tạo thành chùa nên người đời mới gọi là chùa hang. Có những ngôi chùa rất lớn như chùa hang XVI, gian hành lễ rộng đến 400m2. Chùa hang I, chùa hang II cũng có những phòng lễ hội rộng mênh mông với những cột lớn được chạm khắc tỉ mỉ và các đường xoi tế nhị. Chân cột vuông, đỉnh cột có vầng tròn áp trần trang trí những tràng hoa lớn công phu. Chùa hang XXVI có các hàng cột vĩ đại đỡ ngạch cửa khổng lồ với những hình chạm trổ tuyệt đẹp.
(Hang số 10 /Chùa Hang Ajanta/Ấn Độ/3/2010)
Điêu khắc đá ở chùa hang Ajanta/Ấn Độ/3/2010 Các chùa hang ở Ajanta chứa những bức họa đẹp nhất của nghệ thuật Phật giáo. Dày đặc trên các mái vòm ở các vách chùa hang là những bức tranh màu đặc sắc. Trong 16 ngôi chùa hang có nhiều tranh vẽ bằng màu đỏ, xanh lá cây, xanh lam trên nền đá cẩm thạch, mô tả sinh động những điển tích Phật giáo. Đó là những tác phẩm mỹ thuật vừa lộng lẫy vừa thiêng liêng. Ở 14 chùa hang khác có nhiều bức tranh vẽ các tích Phật cùng nhiều bức tranh mô tả cuộc sống nhiều mặt của người dân Ấn đương thời.
Chùa hang XVIII nổi tiếng với bức bích họa lớn vẽ một phụ nữ và một đứa trẻ, gương mặt họ bừng lên khao khát hướng tới sự giải thoát. Đó là vợ và con của Đức Phật. Trong chùa hang XIX, một điêu khắc đá tuyệt diệu, tạc hình Phật đứng, áo cà sa bó thân, gương mặt Đức Phật đẹp một vẻ đẹp lý tưởng, miệng hơi mỉm cười, đôi mắt nhìn xuống.
Tóc quăn, tai chảy dài, những biểu hiện quý tướng của Phật giới; Nhưng tất cả trông thân thiện và ấm áp lạ lùng. Bức phù điêu đá này được coi là mẫu mực cổ xưa nhất của dáng tượng Phật đứng. Không chỉ là những tác phẩm điêu khắc đá và bích họa mô tả những điển tích Phật giáo một cách toàn vẹn, to lớn và sâu sắc, mà nó bao gồm cả những bích họa và điêu khắc đá mô tả đời sống xã hội Ấn Độ đương thời. Tư tưởng Phật Giáo hòa quyện một cách tự nhiên giữa thế giới thánh thần và đời sống con người.
(Thác trên núi đá chảy xuống sông Waghora trước mặt chùa hang Ajanta/Ấn Độ/3/2010/)
Có tất cả 30 hang, bao gồm Thánh đường Phật giáo và các khu phụ cận. Các nhà khảo cổ đã đánh dấu các hang theo số thứ tự. Họ phân chia các hang động theo từng thời kỳ xây dựng, gồm hai phần: cụm hang được tạo dựng vào giai đoạn đầu và cụm hang được xây sau này. Hang số 12 được đẽo trong thời kỳ đầu và được gọi là Tăng viện; đây là nơi sinh sống của những thầy tu ngày xưa. Họ sinh hoạt và tu hành trong không gian chật hẹp.
Các thầy tu dùng bệ đá làm giường ngủ, họ luôn tuân thủ trong quá trình tu hành khổ hạnh theo cách như thế. Hang số 9 cũng được tạo dựng trong thời kỳ đầu. Khác với hang động dành cho các nhà tu hành, hang số 9 có tên gọi là Tháp viện, là một căn phòng dùng làm nơi cầu nguyện. Tháp viện mang ý nghĩa rất linh thiêng, là nơi tôn thờ thánh tích của Đức Phật. Thời kỳ này hoàn toàn không có sự hiện diện của các tượng Phật. Vì vậy Tháp Phật được xem là một biểu tượng linh thiêng để tôn thờ và phụng sự.
(Tháp Phật ở chùa Hang Ajanta. Đây là thời kỳ chưa có tượng Phật /Ấn Độ /3/2010)
Thời
kỳ đầu kéo dài đến khoảng 300 năm. Nhóm hang động thứ hai được tạo
dựng vào thế kỷ thứ V, được gọi là thời kỳ sau. Hang số 26 là một điện
Phật được xây dựng vào thời kỳ sau với trình độ kỹ thuật cao, các
bức tượng chạm khắc đều rất lớn và hầu như tất cả đều còn nguyên vẹn.
Trong hang số 26, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những hình ảnh của
Phật giáo thuộc phái Mật tông. Khác với các tượng Phật ở Nhật Bản,
hình dáng của tượng Phật trong hang là mô hình tượng Phật phổ biến
tại rất nhiều nước ở châu Á.Khác với thời kỳ đầu, trong nhóm hang động thứ 2, tượng Phật hiện diện khắp nơi. Có tượng phật ngồi thể hiện rằng đã đạt được sự giác ngộ dưới cội bồ đề, xung quanh là sự cám dỗ của quỷ ma. Trước khi giác ngộ, Đức Phật đã trải qua nhiều giai đoạn tu luyện, tất cả đều được thể hiện qua hàng loạt tác phẩm điêu khắc trong hang. Những hình ảnh Phật giáo sống động trong nhóm hang thứ 2 đã phản ảnh sự hưng thịnh của đạo Phật lúc bấy giờ. Trong các hang động này, hình ảnh của phật Như Lai luôn là tâm điểm chi phối mọi vật xung quanh. Nhờ sự hậu thuẫn của triều đình cùng giới quý tộc và thương nhân lúc bấy giờ nên nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ đạt tới trình độ phát triển rực rỡ nhất.
(Chánh điện của một chùa Hang Ajanta, do đục núi đá rồi điêu khắc mà thành /Ấn Độ/3/2010)
Khi mặt trời bắt đầu lặn, tiếng còi vang lên khắp khu chùa hang Ajanta để mời du khách xuống núi. Chúng tôi là những người đi sau cùng. Gió thổi ào ào, nắng chiều nhảy múa trên con đường đá men bờ vực thẳm.
Từ khối đá nguyên người ta đục thành chùa với hoa văn họa tiết và điêu khắc
Chánh điện một chùa Hang Ajanta với Tháp Phật ở cuối hang và 2 hàng cột hai bên
Tượng Phật thuyết pháp tạc theo phong cách Mật Tông ở chùa hang Ajanta
Ở chùa hang Ajanta rất nhiều phiến đá có khắc chữ bùa theo phong cách Mật Tông
Rất nhiều bức bích họa ở chùa hang Ajanta có tính phồn thực theo phong cách Mật Tông
Bức bích họa vợ và con của Phật ở chùa hang Ajanta
Rất nhiều hang, hang nào cũng đẹp, đi cả ngày cũng không hết
La Hầu La và mẹ gặp đức Phật, hang 17
Đục đá làm chùa
Điêu khắc hang 2
Du khách thăm thắng tích
Cây cầu bắc ngang qua sông Waghora trước tổ hợp chùa hang Ajanta
CÁC BÀI LIÊN HỆ
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0150
HUY NGUYỄN * SỐNG SÓT TRÊN BIỂN
Sống Sót Trên Biển |
-Huy Nguyên - Văn Tuyển
Chiếc ghe vượt biên chở khoảng 150 thuyền nhân bị lạc đường, hư máy nằm bềnh bồng trên song nước bao la đã hơn ba tuần lễ nay.
Là một chiếc ghe được đăng ký, có thời gian là phương tiện để chuẩn bị đầy đủ nhiên liệu, lương thực, nước uống trong hai tuần lễ cho cuộc hành trình ngắn ngủi quá lắm là hai hôm khởi hành từ cửa Đại đi tới Thái Lan. Ghe lại được công an hộ tống an toàn ra biển. Trong khi đó các trại tị nạn Á Châu mới được dựng nên còn vắng hoe, đang mở rộng cửa, ân cần đón khách thuyền nhân. Vượt biển như thế thì chắc ăn quá, có khác gì đi du lịch đâu. Vậy mà bóng dáng thần chết vẫn đến viếng thăm họ. Đúng là con người sống, chết đều có số. Cũng bởi chiếc hải bàn của chiếc ghe này bị hư, người tài công đành phải nhắm hướng sao mà tiến cho nên chiếc ghe đi không chính xác, bị lạc, cứ thế mãi cho đến khi hết cả nhiên liệu, thực phẩm, nước uống cũng chưa thấy bến bờ nào cả. Trong cuộc hành trình lạc đường, chiếc ghe đã ba lần gặp bão, nhưng là ghe vượt biển của nhà giàu nên được đại tu bổ công khai trước khi khởi hành tại bến nên chắc kinh khủng. Ghe cũng đã hai lần gặp hải tặc, nhưng nhờ đám thuyền nhân có mang theo của cải, vàng bạc, đô la, lên tiếng điều đình vì thế đám cướp biển tối mắt, chỉ lấy của cải rồi bỏ đi, nên đám phụ nữ trên ghe thoát màn hãm hiếp hay bị bắt đi. Thoát được bão tố, hải tặc, đoàn người lâm vào cảnh cạn hết lương thực, nước uống, và hư máy tàu. Niềm hy vọng được tầu buôn, hay chiến hạm của Mỹ đi ngang đây cứu vớt họ cũng tan thành mây khói khi mọi người bị kiệt sức vì đói sau bốn ngày không còn gì để ăn. Cũng may nhờ những cơn mưa, nên họ đã hứng được nước để mà sống cầm hơi. Trong hoàn cảnh này, những cây vàng lá Kim Thành, những cục hột xoàn sang lấp lánh đã chẳng còn giá trị so với miếng bánh mì tổ phơi khô, củ khoai lùi, hay bát bo bo nhai như ăn phải sạn. Tội nghiệp nhất là những người già và đám trẻ con chết vì đói, được thủy táng trong lòng biển. Qua mấy hôm trời nắng, số nước uống dự trữ lại cạn khô. Chiều nay, lại thêm ba mạng đàn ông nữa qua đời vì sẵn đau yếu trong người. Người ta không đủ sức để làm thủy tang nửa. Mọi trách nhiệm dọn xác đều phó thác cho người tài công lái ghe là ông Thới, và người chủ thầu tổ chức chuyến đi là ông Phản. Tối đến, đám thuyền nhân còn sống nằm rạp hết trong khoang ghe, thoi thóp. Trên buồng lái, ông tài công Thới cũng đến hồi kiệt sức, nằm ẹp xuống sàn, miệng khô ran chẳng còn chút miếng nước. Chỉ còn ông Phản nhờ thân thể mập mạp, khoẻ mạnh nên chỉ bị gầy đi chút đỉnh chứ chưa bị quị luôn. Ông Phản đổ dầu cặn ra chiếc thau nhôm nhúng cái giẻ lau máy tàu đen nhẻm vào, rồi đốt lên. Đây là công việc mà ông vẫn làm mỗi đêm để hy vọng có chiếc tàu nào đó đi ngang thấy được ánh lửa mà tới tiếp cứu chiếc ghe này. Ba cái xác chết chưa thủy tang vẫn còn nằm phơi mình trên sàn ghe. Ông Phản kéo lại rồi lấy lưới phủ lên. Gió bắt đầu thổi mạnh. Ông Phản mừng rỡ chạy vào phòng lái gọi ông Thới và nói: - Có cơn giông đang kéo tới đây, anh Thới à. Ông Thới chợt ngồi nhổm dậy: - Vậy mình lo lấy đồ hứng nước đi. Hai ông xục xạo một hồi tìm được một tấm bạt nylon khá to, hì hục căng thành một cái võng. Cơn gió thổi càng lúc càng mạnh. Ông Thới mừng rỡ nói - Trời thương chúng mình rồi, mưa lớn lắm Những ánh chớp loé liên hồi, rồi những bụi nước nhỏ tạt vào mặt hai người. Ông Thới vội chạy xuống khoang la lớn: - Có mưa rồi bà con ơi! Đám đàn ông còn chút sức lực cố ngồi trỗi dậy để chia xẻ tin vui. Ông Thới lấy cái can nhựa và tất cả những gì có thể hứng được nước đem lên. Vài người đàn ông đã bò lên được phía trên. Họ nằm ngửa trên sàn ghe chờ đợi. Rồi mưa đổ ập xuống như một phép nhiệm mầu. Đám người sắp chết khát la to lên mừng rỡ. Những hạt mưa lớn tạt vào mặt mọi người đau rát. Đám đàn ông hả miệng hớp những giọt mưa rồi nuốt một cách sung sướng. Mưa tạt xuống khoang. Đám người ở dưới cố lết tới miệng hầm để đón những giọt nước trong mát tưới lên cơ thể khô héo của họ. Những người còn sức lực kéo cả lên trên boong, nằm xuống sàn ghe. Đám trẻ con cũng được chuyển lên trên nằm hứng nước. Mưa thật lớn. Nước cứ tuôn xuống như thác. Đám người vượt biển nhưu được hồi sinh. Chưa bao giờ trong đời họ lại được nuốt những ngụm nước ngon đến như vậy. Tấm bạt nylon đã căng trĩu đầy nước. Chiếc can nhựa cùng với đám nồi niêu cũng đã đầy tràn nước. Người ta hăm hở lấy nước. Tất cả những túi, bịch, lon và những cái gì có thể đựng được nước, đều được đem ra trưng dụng hết. Mưa một lúc lâu lại tạnh. Nước mưa hắt xuống cửa hầm khá nhiều nên đáy ghe cũng lấp xấp nước, nhưng chưa ngập đến tấm ván lót để mọi người ngồi. Gió biển bắt đầu lành lạnh. Mọi người lại lục tục rút xuống khoang nằm nghỉ. Bây giờ họ không còn khát nhưng cái đói vẫn tiếp tục hành hạ mọi người. Tối hôm sau, ông Phản lại tiếp tục đốt lửa lên làm hiệu cầu cứu. Ông Thới cố ngồi được một lúc rồi chịu đựng không nổi cái mệt của cơn đói hành hạ nên ông đứng dậy nói với ông Phản: - Tôi nằm xuống một chút để cho nó dịu cơn đói rồi lên đấy canh tiếp với anh. Nói xong, ông bước xuống khoang. Đám người bên dưới lại nằm lả đi. Cơn đói cứ tới rồi biền đi không biết bao nhiêu lần, bây giờ lại trở về hành hạ họ dữ dội hơn. Ông Thới nằm thiếp đi cho tới nửa đêm thì chợt tỉnh lại. Sực nhớ tới ông Phản, ông bèn gắng trỗi dậy leo lên để canh thế ông Phản. Vừa chui lên khỏi miệng hầm, ông Thới chợt ngửi thấy mùi thịt nướng. Ông Phản vẫn còn ngồi canh bên đống lửa đốt dầu cặn, đang cầm cắn ngon lành một món gì trên tay. Mắt ông Thời sang rỡ, ông lướt nhanh tới, cất tiếng hỏi: - Anh ăn gì đó? Ông Phản vừa nhai, vừa đáp; - Cá nướng. Ông Thới ngồi xề xuống; - Cho tôi một miếng. Ông Phản đưa cho ông Thới một xiên thịt đang nướng trên đám lửa đốt bằng dầu chạy máy tàu khét lẹt. Ông Thới cạp một miếng thịt nóng phỏng lưỡi, nhai ngon lành. Thịt ngọt và thơm ngon, nhưng mùi oi khói. Ông Thới ăn một loáng đã hết xiên thịt. Có thức ăn vào bụng, cơ thể ông tỉnh táo hẳn ra. Ông Phản vẫn thong thả nhai, vừa ăn vừa nhìn nét mặt sung sướng của ông Thới. Năm xâu thịt nướng được hai ông chia nhau ăn sạch. Ông Thới quệt miệng nói; - Phải chi có xị đế như mọi lần mình đi đánh cá thì tuyệt quá! - Anh ăn thấy làm sao? - Còn gì ngon hơn trong lúc này. Đói mà có ăn như vậy là tiên rồi. Rồi chợt nhớ ra điều gì, ông Thới hỏi ông Phản; - Cá gì mà sao mùi vị nó giống thịt vậy anh? Ông Phản bình thản đáp; - Vì muốn cho anh ăn, tôi đã nói dối là cá, chớ thiệt ra là…thịt người đó! Ông Thới chợt ré lên một tiếng, rồi cố móc họng khạc nhổ, nhưng chẳng có gì khạc nhổ ra ngoài được. Mặt ông chợt xanh mét: - Anh cho tôi ăn thịt ai vậy? - Một trong ba cái xác chết tôi dấu dưới đống lưới! Ông Thới nằm bật ngửa ra, thở dốc. Trời ơi, ông đâu có ngờ, mấy miếng ông ăn ngon lành lúc nãy là thịt người. Cảm giác tội lỗi chợt kéo đến tâm hồn ông. Nước mắt ông chợt trào ra. Ông Phản lên tiếng; - Mình cần phải ăn để mà sống anh Thới ạ. Sở dĩ tôi chưa liệng mấy cái xác đi là biết trước, sau gì chúng ta cũng phải cần đến nó. Lấy thịt của người chết để nuôi người sống cũng chẳng có gì là tội lỗi cả, bởi chúng ta đã kiệt lực vì đói. Không ăn nó thì ăn cái gì nay? Ông Thới nằm yên, mắt nhìn trừng trừng lên trời đêm. Dù ông biết lời ông Phản rất chí lý trong trướng hợp này, nhưng ông vẫn thấy nó ghê rợn làm sao ấy. Ông không trách ông Phản, bởi vì ông cũng nhờ mấy miếng thịt vừa rồi mà lấy lại sức sống. Thế rồi, thịt của ba người chết được hai ông già bí mật lóc ra từng mảnh nhỏ, xương cốt, ruột gan của ba xác chết được thảy xuống biển khơi. Số thịt được ướp nước muối, phơi khô, và số nước hứng được trong trận mưa đã kéo dài sự sống cảu đám người trên chiếc ghe bất hạnh được thêm mấy ngày nữa. Họ cứ đinh ninh đó là thịt một loài cá mập con như lời hai ông nói. Chưa có ai hân hạnh được ăn thịt cá mập bao giờ nên họ cũng không thắc mắc đén cái mùi vị khác lạ của miếng thịt họ được ăn, và cũng không thắc mắc làm sao mà hai ông lưới được cá mập. Khi mớ thịt muối đã hết, đoàn người lại lâm vào cảnh đói, khát thì may mắn thay, họ được một chiếc thương thuyền mang cờ Mỹ đi ngang qua, tiếp cứu, cho tất cả lên tầu. Chuyện ăn thịt người đã được hai ông già giữ kín. Sau này, khi được định cư tại Hoa kỳ, lúc gặp lại nhau trong bàn tiệc nhậu hai ông vui miệng kể lại chuyến đi khủng khiếp đó và thú thật đã cho thuyền nhân ăn thịt người, nhưng chẳng ai tin. Còn những người đi cùng chuyến ghe định mệnh đó thì cứ nhất định khoe với hàng xóm là họ đã được ăn thử thịt cá mập.
:: Huy Nguyên :::
|
NGUYỄN THANH TRÚC * BỨC HỌA BÊN ĐỜI
Có người đã từng nói một câu rất chí lý: "Cuộc đời là hành trình không bến đỗ. Mỗi gia đoạn của cuộc đời là một phần của hành trình". Chuyến đi này đã đưa dắt tôi sang một bước ngoặt lớn của cuộc hành trình trên đường đời.
Sau năm 1975, có hàng triệu người đã liều mình ra đi. Trong số ấy có biết bao người làm mồi cho cá ngoài biển Đông. Rồi không ít người bị bắt lại. Đến nỗi trong thiên hạ đã có câu vè: "Một là con nuôi má, hai là má nuôi con, ba là con nuôi cá..." Thế nhưng vẫn có vô số người lén lút tìm đường đi vượt biên.
Gia đình tôi gồm có ba mẹ tôi, em gái tôi, và tôi. Chúng tôi đèo bồng nhau thử mọi nơi, từ Cam Ranh ra Nha Trang, xuống Bà Rịa, qua Vũng Tàu, vào Rạch Giá, ra Rạch Sỏi, đến Cà Mau. Đi đến đâu cũng thất bại. Tiền mất mà còn bị tù tội. Tưởng chừng như hy vọng không còn. Mãi sau này, cơ hội đến thật bất ngờ. Lúc bấy giờ đi vượt biên theo đường bộ ( thật ra là nửa bộ nửa biển ) đang được thịnh hành vì có nhiều cơ hội đến bờ và ít gặp cướp biển. Điều duy nhất làm ba mẹ tôi khó nghĩ là chuyến đi chỉ còn một chỗ trống. Và vốn liếng còn lại của gia đình cũng chỉ đủ cho một người đi. Ai đi, ai ở? Sau hai đêm đắn đo suy nghĩ, Ba mẹ tôi hỏi tôi có dám đi một mình không?
Vẫn biết nhiều trở ngại đón chờ trước mắt nhưng thật sự tôi không thể nào lường trước những trở ngại đó lớn thế nào so với sức chịu đựng của mình. Trong khi đó nếu ở lại thì con đường vào đại học của mình đã bị đóng lại. Thế là tôi nghe lời ba mẹ ra đi.
Mùa hè năm 1987, trưa nắng vàng con người. Tôi ngồi thu lu trên chuyến xe đò Sài Gòn - Cần Thơ, ôm một cái túi đựng một bộ đồ duy nhất của mình. Một giờ xe mới chạy mà bây giờ hành khách đã nhốn nháo trên xe. Phần lớn khách trên xe là các dì, các mợ đi buôn hàng. Họ hình như có vẻ quen mặt nhau. tiếng than thở lời lỗ, ế ẩm chen lẫn tiếng rao bán hàng cứ xoáy vào tai tôi. Lần đầu tiên ngồi xe đò, khiếp thật! Người ta nói quả không sai "Tai nghe không bằng mắt thấy". Thêm vào tâm trạng nơm nớp lo sợ của kẻ đi vượt biên. Tất cả yếu tố trên làm chuyến đi về miền Tây đầu tiên trong đời mất phần thú vị!
Tôi tới thánh phố được mệnh danh là Tây Đô vào khoảng xế chiều. Có lẽ tôi xuống xe sớm hơn nếu chiếc xe thổ tả không bị hư dọc đường. Ra khỏi bến xe hỗn độn, quẹo trái qua thêm một dãy nhà rồi quẹo phải mới đến được quán cà phê Mỹ Hương. Tại quán này tôi gặp người dẫn đường. Anh ta dắt qua không biết bao nhiêu là đường, hết đường lớn tới đường nhỏ. Hết đi bộ thì đón xe đạp lôi. Thành phố Cần Thơ ban đêm rất bình dị với những chiếc xe đạp lôi xuôi ngược. Mãi đến khi tối trời chúng tôi mới về nhà anh ta. Đến nhà anh ta thì cũng vừa kịp lúc người nhà đang chuẩn bị thức ăn cho khách. Có bốn người khách cả thảy tính luôn tôi. Chuyến đi này chỉ có năm người. Tất cả đều là phái nữ.
Chị lớn tuổi nhất cỡ tuổi trung niên, là chị ruột của người dẫn đường. Chị biết nói ít tiếng Miên. Một chị người Sài Gòn. Một chị từ Cần Thơ và một chị từ Mỹ Tho cùng độ tuổi đôi mươi. Và tôi nhỏ nhất trong đoàn. Sáng hôm sau, trời vừa chạng vạng sáng anh ta dắt chúng tôi ra bến xe đó đi về thị xã Châu Đốc. Lại ngồi xe đò. Lần này đỡ hơn vì ngồi bên cạnh tôi không phải là một bà to bự như chằng mà là một chị đi chung đoàn. Đến thị xã Châu Đốc, chúng tôi len lỏi vô đoàn thiện nam tín nữ về viếng chùa bà. Rồi chúng tôi lên phà qua sông. Đến xế trưa thì cả đoàn tới biên giới Việt Miên.
Đến biên giới Việt - Miên, người dẫn đường ra dấu cho chúng tôi lẫn vào đám bụi cây. Anh ta nói vài câu gì đó với một người Miên để bàn giao rồi bỏ đi. Người dẫn đường mới của chúng tôi bây giờ là anh chàng Miên, sáu người chia nhau lên ba chiếc xe honda ôm. Xe chạy qua đường đất đỏ mù trời. Chập tối thì chúng tôi đến trạm xe hàng. Mấy đứa con gái được nhét vào trong thùng của một chiếc xe hàng. Người Miên dẫn đường thì ngồi cạnh tài xế. Lúc lắc bên cạnh những cái thùng không được bao lâu thì xe hàng dừng lại. Cảnh sát Miên chặn xe và bắt chúng tôi ra khỏi thùng xe. Trong lúc người dẫn đường còn đang năn nỉ mấy ông cảnh sát Miên, thấy không ai để ý, chị trong đoàn đẫn chúng tôi lén chạy trốn. Cũng may là người dẫn đường kịp thấy hướng chạy của chúng tôi. Anh ta theo kịp và tìm thấy chúng tôi trước khi chúng tôi bị lạc vào đám rừng.
Thế là chúng tôi đi bộ xuyên rừng. Cứ đi chừng hơn tiếng thì dừng lại nghỉ một chút. Đi hết đêm đến sáng trong rừng, không thức ăn, không nước uống. Hai con mắt tôi vừa cay vừa xót. Mí mắt mở không muốn lên mà đôi chân cứ phải bước. Không theo kịp đoàn thì bị lạc. Nếu mà bị lạc giữa đám rừng này thì tôi chết chắc. Trời vẫn còn chưa sáng trong khu rừng nhiệt đới. Đang đi thì bỗng dưng người dẫn đường đứng khựng lại. Chẳng biết từ đâu xuất hiện trước mặt chúng tôi một toán người. Toán người này mang họa cho những người băng rừng. Chúng tôi bị trói thúc ké vào nhau từng đôi một. Một chị trong đám chúng tôi bị kéo ra. Mặc chị kêu la khóc lóc van xin, họ vẫn điềm nhiên làm điều họ muốn làm.
Chúng tôi nhìn nhau nước mắt đầm đìa. Tôi khấn thầm các đấng thần linh giúp đỡ, lòng khiếp sợ, sợ đến phiên mình. Trời dun rủi, có một số người địa phương đi ngang qua khu đó. Bọn thổ phỉ thấy động bỏ chạy, bỏ lại chúng tôi người thì bị trói thúc ké, kẻ thì như nhộng co ro than khóc. Sau một thời gian định thần, dẫu mệt lả chúng tôi vẫn tiếp tục lên đường. Đi ra khỏi rừng thì mới mong thoát được bọn thổ phỉ.
Cuối cùng thì chúng tôi cũng ra khỏi được đám rừng, tìm được xe về hướng Nam Vang. Nam Vang là một thành phố lớn với đèn xe như mắc cửi. Anh dẫn đường dẫn chúng tôi vô một quán. Nói là quán chứ thật ra đây là một cái động Chúng tôi được lùa xuống một cái hầm nhỏ dưới gầm giường. Chúng tôi được ăn ít bánh nếp. Cái thứ bánh nếp chẳng có nhưn gì hết vậy mà ngon đáo để. Bữa ăn đầu tiên kể từ khi chúng tôi rời Cần Thơ. Dưới hầm tối như bưng. Mặc dù vậy tôi vẫn có thể nghe được tiếng động bên ngoài. Những gì xảy ra bên trên miệng hầm đều được nghe rõ mồn một. Tôi vừa ngủ gục thì nghe một tiếng động lớn trên đầu. Rồi như là có tiếng một ông say nhệ nhệ nói vài câu tiếng Miên.
Sau đó là tiếng rên la, tiếng cọt kẹt của chiếc giường. Sao mà tương lai chúng tôi tối như chiếc hầm tôi đang ngồi vậy. Lạy trời cho họ đừng nổi máu gian ác bắt chúng tôi lên làm như họ. Trong lúc khiếp sợ, tôi không biết làm gì hơn, chỉ nắm tay chị ngồi kế bên mình. Chị ấy cũng run rẩy như tôi. Hai chị em nắm chặt lấy tay nhau. Hai hàng nước mắt lăn dài xuống má, xuống môi, mặn kinh khủng.
Chạng vạng sáng, người Miên dẫn đường trở lại và đưa chúng tôi rời cái quán đó. Hình ảnh của những màn cụp lạc vẫn còn ám ảnh trong đầu. Chúng tôi lên xe buýt rời khỏi thành phố Nam Vang để đi đến một tỉnh nhỏ. Mãi cho đến nay chẳng biết tỉnh này tên gì nữa. Người dẫn giao cho chúng tôi một ít tiền Miên rồi biểu chúng tôi lảng vảng gần rạp hát trong tỉnh. Anh ta biến mất đến tối mới trở lại. Anh ta dẫn chúng tôi len lỏi qua những đường lầy lội rồi cuối cùng lẻn vào cửa sau một căn nhà nhỏ. Tưởng khá gì, lại bị xuống hầm. Cái hầm có vẻ rộng hơn và khá yên tịnh hơn cái hầm ở Nam Vang. Bù lại, chúng tôi được ăn uống đầy đủ.
Mãi khuya hôm đó, người dẫn đường dắt chúng tôi từng người một ra cửa sau. Nghe tiếng sóng tôi mới biết căn nhà này sát mé biển. Tôi run bắn lên khi bị dắt xuống nước vì không biết bơi. Sợ bị chết đuối nên tôi định nói là tôi không biết bơi. Nhưng vừa há miệng ra nói chữ "tui" thì đã bị anh dẫn đường dùng tay bịt kín miệng tôi lại. Chỉ còn cách níu vào tay anh mà đi. Cũng may nước khoảng chừng ngang vai thì ra đến chiếc ghe nhỏ. Tôi còn tưởng đây là ghe "taxi" để đưa chúng tôi ra tầu lớn. Nhưng không đây chính là chiếc ghe đưa chúng tôi vượt biển. Anh ta lội vào bờ, để chúng tôi trên ghe với vài người tài công.
Chúng tôi bị lùa xuồng hầm ghe. Vì hầm không đủ chỗ nên chúng tôi trong tư thế nửa nằm nửa ngồi. Ngồi tầu, lại thêm bị say sóng. Chưa hết, chiếc ghe bị vô nước, nước trong hầm ghe ngập đến vai. Vì sống còn, chúng tôi phải thay nhau tát nước. Thật ra chỉ tát nước mới được ngồi gần miệng hầm mà thở chút không khí. Tôi bị mùi dầu làm cho ngộp thở. Tôi ói ra đó, khóc cũng ra đó, và tiểu cũng ra đó. Ai cho lên hầm ghe mà đi đâu. Tôi cũng chẳng biết mình ngồi trong tình trạng dở sống, dở chết đó đến bao lâu nữa. Gần sắp xỉu thì mấy người tài công dẫn chúng tôi lên trên khoang ghe. Tưởng đã tới nơi tôi mừng quýnh. Ai dè không phải. Chúng tôi được đưa lên một cái hoang đảo.
Họ biểu chúng tôi ở đó chờ họ đi lấy thức ăn. Chúng tôi cứ chờ, chờ hoài, chờ mãi. Chờ không nổi nữa, chúng tôi đi men theo bãi đá tìm xem có gì lót lòng. Hoàn toàn không! Không đồ ăn, thức uống, tôi thấy phía xa xa có đám người mặc áo đỏ, áo vàng. Nghĩ bụng ít ra mình cũng gặp may. Họ có thể có tí đồ ăn. Tôi đi về phía họ, đi mãi mà họ vẫn ở phía trước. Mệt lả, tôi ngồi phệt xuống đá. Nghĩ chắc mình bị lừa bỏ chết dục ngoài hoang đảo, nên mấy chị em cởi áo hua lên cao mỗi khi thấy bóng dáng chiếc ghe nào đó ngoài khơi xa. Thà bị bắt về ngồi tù còn hơn bỏ xác nơi đây. Mưa. Mưa như tát nước vào mặt. Tôi có nước uống rồi.
Chúng tôi hái lá làm phễu, múc nước mưa đọng trên chỗ đá lõm để uống. Đám người áo vàng áo đỏ giờ không thấy đâu nữa. Tối đến mấy người tài công trở lại và tìm được chúng tôi đang núp sau tảng đá to. Lại phải chui xuống cái hầm ghe đấy nước nhờn nhợn người. Tôi nghĩ nếu mình chết thì xong. Khỏi bị cảm giác say sóng thiệt chịu hết nổi. Gần chết thật thì ghe đến bờ Thái Lan.
Sau nhiều đêm đi bộ, xe honda ôm, xe hàng, và ở trên ghe, trên hoang đảo...Cuối cùng tôi đã đến được nơi mà tôi muốn đến trong tình trạng: Hai hàm răng bị tê cứng, quần áo nhớp nháp, chân bị đá cắt nát đang sưng tấy. Một người lính Thái đã phát hiện chúng tôi trên bãi đá. Chiếc xe cam nhông đưa chúng tôi về trại lính làm thủ tục lục soát.
Chúng tôi được đưa vào một ống xi măng thật lớn, trống hai đầu. Cái ống xi măng này giống như một đoạn ống cống chờ được đặt xuống lòng đất. Tại đây chúng tôi được ăn một bữa cơm với canh chua đậu que. Và rồi xe cam nhông lại đưa những người tị nạn bị bịt mắt đến Klong -yai. Đây là trại tiếp nhận tị nạn chờ ngày làm thủ tục đưa về trại tị nạn chính Panat Nikhom.
Ở Klong-yai, tôi phải đi nằm viện hết vài ngày vì chân bị đá cắt nhiễm trùng. Nằm trong bệnh viện nhìn những đứa trẻ địa phương quanh mình có thân nhân vào thăm nuôi mới thấy thấm thía nỗi cô đơn xa người thân.
Gần hai năm trong trại tị nạn, tôi nhớ nhà tê tái. Mặc dù mặt trời mùa hè Thái Lan rực rỡ, nhưng đời tị nạn của tôi bắt đầu bằng những chuỗi ngày lận đận, âm u.
Lá Thư Trại Tị Nạn
Mẹ yêu kính, đã gần năm xa mẹ!
Lê bước buồn, con, một kẻ lưu vong
Quanh quẩn trong trại tị nạn bít bùng
Con ao ước trở về vòng tay mẹ.
Có những đêm con ngồi nhìn lũ trẻ,
Chúng nô đùa rất vui vẻ ngoài sân,
Lệ hoen mi, ôi! nhớ mẹ muôn phần
Giọt nước mắt mặn, tủi thân quá thể.
Con xa mẹ khi tuổi còn quá trẻ
Nào biết gì đời cạm bẫy giăng giăng
Nhìn tương lai do cuộc sống không thành
Tay định mệnh bứt đời con khỏi Mẹ.
Mẹ nâng niu, đời dập vùi con trẻ
Nâng chén cơm dòng lệ đọng tim tôi
Đôi dép đứt vừa cột kẽm, mang. Đau!
hàng rau muống vừa xanh là bị trộm.
Mấy hôm nay có vài cơn mưa nhẹ,
Nhẹ như bông, chẳng đủ để rửa tay,
Mười lít nước: tăm, giặt, nấu,mỗi ngày,
Trại tù lỏng giam hình hài con Mẹ.
Mới vừa sốt, buồn lo, nhưng mặc kệ,
Cõi tạm tù làm sao để khác hơn,
Có người bày cơm trộn ớt,vo tròn
Ăn thay thuốc, đẩy lui cơn sốt. Khoẻ.
Con chợt nhớ lời nghe từ tấm bé,
Con không mẹ được: gọi trẻ mồ côi
Con xa mẹ như đàn đứt giây rồi,
Trời cẩm tú mịt mùng, vì thiếu Mẹ.
Ở quê nhà, Mẹ có mong con trẻ?
Nhớ thương con? Sức khoẻ mẹ làm đầu,
Chiếc lưng còng, hai buổi cháo với rau,
Lòng con xót, cách nào lo cho Mẹ.
Đêm trung thu trăng tròn, trời quạnh quẽ,
Gió viễn du cho ta gởi mấy lời,
Nhắn gởi về quê Mẹ chốn xa xôi,
Lời kính nguyện con yêu mong mẹ khoẻ.
Viết thư rồi con lại đem ra xé,
Gửi làm gì,khi mẹ đọc sẽ đau,
Lệ thương con khô héo nát mi sầu,
Vết chân chim đã hằn sâu mắt mẹ.
Cuối cùng, may mắn hơn hàng triệu người khác, tôi đạt được cái đích của chuyến đi. Trả những giá rất đắt để đến được bến bờ tự do. Thành phố Porland, tiểu bang Oregon là nơi tôi bắt đầu cuộc sống mới của mình. Bắt đầu phân nửa cuộc hành trình trên đường đời. Tôi vẫn nghĩ là chẳng biết tôi may hay rủi khi vượt biên được. Có lẽ đừng nên suy nghĩ gì thì tốt hơn. Phải chấp nhận và xem như đó là số phận đã an bài cho tôi từ khi tôi chưa ra đời lận kìa. Tôi vẫn phải sống và phấn đấu cho cuộc sống khá hơn. Giông bão trên đường đời rồi sẽ qua đi. Vui với hiện tại bởi lúc nào trong tôi cũng có một tiếng nói phải sống cho đúng nghĩa với đời sống, vì hành trình trước mặt tôi vẫn còn đăng đẳng.
::: Nguyễn Thanh Trúc:::
* Nguyễn Thanh Trúc sinh năm 1969
* Sinh ra và lớn lên ở Gia Định, Sài Gòn với ba mẹ và em gái.
* Tốt nghiệp trung học trường Hoàng Hoa Thám, Gia Định.
* Vượt biên qua Thái Lan năm 1987. Ở trại tị nạn Panat Nikhom, Thái Lan, 9 tháng. Sang trại tị nạn Bataan, Philippines 7 tháng.
* Định cư tại thành phố Porland thuộc tiểu bang Oregon từ tháng 10 năm 1988.
* Tốt nhiệp cử nhân Computer Science năm 1993.
* Hiện đang sống và làm việc tại Oregon.
* Cộng tác viên của báo liên mạng Hồn Quê (www.honque.com)
* In chung 2 cuốn thơ với các bạn trong nhóm văn nghệ Mai Đức Vinh:" Một Thoáng Kỷ Niệm" (Suối Nguồn xuất bản năm 2001 ) và " Tình Thơ Áo Trắng" (2002)
http://music.vietfun.com/trview.php?cat=13&ID=8089
LM.NGUYỄN HỮU LỄ * TÔI PHẢI SỐNG
10- Tầng Đầu Địa Ngục
Người
ta thường nói: “Sống lâu lên lão làng!” Tôi cũng đã có lần thuộc dạng
“lão làng” vào năm 1982, sau khi nằm liên tiếp ba năm trong nhà kỷ
luật trại tù Thanh Cẩm. Với cái vốn thời gian đó, tự nhiên tôi trở
thành “đại ca” trong khu kỷ luật lúc bấy giờ.
Kể
từ khi tôi bị đưa lên cùm chân sau vụ vượt ngục bất thành ngày 2
tháng 5, 1979 cho tới lúc này, tôi cứ quanh đi quẩn lại trong sáu
buồng của khu nhà kỷ luật. Tôi giữ vai trò người quản gia, trong khi
các người tù khác chỉ là những khách vãng lai. Có người trụ lại một
thời gian khá lâu đến hàng năm trời, nhưng cũng có những người ngắn
hơn, lên đây một thời gian chừng vài tháng hay tuần hoặc vài ngày rồi
trở xuống dưới “làng”. Cũng có người xuống “làng” ít lâu rồi lại lên
khu kỷ luật như dân Âu Châu đi nghỉ hè ở vùng bờ biển hàng năm! Riêng
tôi đã ba năm rồi, nhưng chưa được đi “nghỉ hè” lần nào. Cũng chính vì
được tiếp xúc với nhiều đợt tù kỷ luật, chính trị cũng như hình sự,
nên yếu tố “lão làng” của tôi được nhiều người biết tới.
Nếu
yếu tố “lão làng” không mang ý nghĩa gì đặc biệt đối với nhóm tù
chính trị thì ngược lại nó là vấn đề quan trọng, đôi lúc là nguyên tắc
sống còn đối với những người tù hình sự. Nên biết điều này, giữa
những người tù hình sự với nhau, sự kiêng nể các “đại ca” đã trở thành
một thứ luật bất thành văn trong tù. Có những anh vì coi thường hoặc
chểnh mảng việc tuân giữ quy luật này nên đã phải trả giá rất đắt.
Suốt bốn năm qua tôi đã phải sống lăn lộn với tù hình sự từ trại Cổng
Trời về đây, nên đã có dịp chứng kiến nhiều trường hợp trả giá đó. Tùy
theo mức độ nặng nhẹ khác nhau của các hình thức vi phạm nguyên tắc
mà các tù nhân vi phạm bị “đại ca” ra hình phạt tương xứng theo luật
giang hồ tù.
Nếu chỉ
để cảnh cáo hoặc áp đảo tinh thần những “lính mới” để bắt phải đi vào
khuôn phép thì chỉ cần sử dụng “chưởng”, hoặc “bẻ ngà”. Trường hợp
nặng hơn thì bị “lấy cặp pha”, hoặc “xin cặp nạng”. Trường hợp nghiêm
trọng và phải bảo vệ chỗ đứng thì đối phương sẽ được “cất”. Những người
tù hình sự có loại ngôn ngữ riêng bằng tiếng lóng. Gần như tất cả mọi
người đều có một tên đệm kèm theo tên riêng. Và có một điều dường như
ai cũng có thể biết được là họ chửi thề luôn miệng!
Hiện
tượng “ma cũ ăn hiếp ma mới” trong giới tù hình sự là điều rất phổ
biến và tự nhiên trong tù. Chắc hẳn nhiều người đã được nghe kể, và hơn
nữa đã đọc những sách viết về đời sống ngục tù đề cập tới hình thức
“tìm chỗ đứng” của các tù nhân cũ. Những anh tù mới vừa bước vào buồng
sẽ bị những người cũ áp đảo bằng một trận đòn mềm người và bị bắt buộc
phải khuất phục dưới trướng. Nếu người tù mới là tay hảo hán thì sau
này sẽ “ngoi lên tìm chỗ đứng” bằng cách nào đó để nắm vai trò lãnh
đạo.
Việc ngoi lên tìm
chỗ đứng này được diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng điểm
giống nhau duy nhất trong các cuộc tranh hùng đó là tính cách không
khoan nhượng, nói rõ hơn là một mất một còn. Vì thế, ngoài trường hợp
những “đại ca” có tầm cỡ cao, nghĩa là những tù nhân khét tiếng mà ai
nghe tới cũng phải cúi đầu chịu phục và dù ở đâu cũng có đàn em các cấp
thì không nói, còn những tay mới vừa ngoi lên tìm chỗ đứng trong tù,
khi đi ngủ chỉ nhắm một mắt. Ý muốn nói lúc nào cũng phải đề phòng kẻo
bị thanh toán!
Dĩ
nhiên các việc đó chỉ diễn ra trong giới tù hình sự. Dù vậy hoàn cảnh
đã đẩy đưa tôi, một tù nhân chính trị, vào vị thế được kiêng nể trong
giới tù hình sự tại khu kỷ luật này. Một sự việc xảy ra ngoài sức tưởng
tượng mà trước đó tôi chưa từng nghĩ tới. Nó đột biến xảy ra vào một
buổi sáng nọ khi cán bộ mở cửa và đẩy vào buồng tôi một anh tù hình sự
còn trẻ măng, chừng ngoài 20 tuổi. Buồng tôi lúc đó có bốn chỗ cùm
nhưng chỉ có ba người, tôi và hai anh tù Trung Quốc, còn một chỗ cùm
trống dành cho anh tù mới này.
Chợt
nghe tiếng mở khóa buồng, tôi vội lấy tấm chăn che ngang người, vì
lúc đó cả ba chúng tôi đều trần truồng. Anh tù mới vừa bị đẩy vào đứng
chết trân giữa buồng, vì từ ngoài sáng vào buồng tối làm anh quáng
mắt. Anh ta cố gắng định thần trong một buồng giam nóng như hỏa lò và
chắc chắn là rất thối tha này. Còn tôi ở đây đã lâu và nằm trong buồng
đã quen với bóng tối nên tôi nhìn ra và thấy anh ta hầu như rõ mồn
một!
Người anh trông
nhỏ thó với mái tóc húi cao. Anh ôm trên tay chiếc chiếu cuộn tròn mà
tôi biết bên trong là chăn và quần áo. Tay kia anh bưng một cái bát
sắt có hoa màu đỏ, có đĩa sắt đậy lại bên trên, nên tôi không biết
trong bát có gì. Dưới nách anh cặp một ống điếu cày có máng cái lon
Guigoz lòng thòng. Trong lúc anh tù mới đang chớp mắt nhìn quanh nhưng
chưa thấy gì và nghe ba người chúng tôi nói chuyện với nhau bằng
tiếng Phổ Thông làm anh tưởng buồng này tất cả đều là tù Trung Quốc.
Tôi nhận thấy trên mặt anh lộ ra vẻ sợ hãi. Có lẽ chưa kịp định thần
thì cán bộ đã rút thanh sắt, xỏ chân anh ta vào cùm, khóa cùm bên
ngoài buồng và đóng cửa bước ra. Cán bộ hành động nhanh như một cái
máy, vì tôi biết anh ta không chịu nổi mùi hôi thối và bầu khí nóng như
lò hấp của buồng giam.
Ban
ngày trong căn phòng kín như cái hộp sắt có mở lò sưởi này, chúng tôi
gần chết ngộp. Mỗi lần mở cửa là mỗi hồng ân trời ban, vì có không
khí ùa vào buồng. Lúc đó chúng tôi thi nhau hít thở, càng mạnh càng
tốt, càng nhiều càng tốt và cố rút vào buồng phổi không khí trong lành
hiếm có để còn được tồn tại. Đợi cho anh tù mới định thần xong, tôi
lên tiếng:
- Mầy thấy rõ trong buồng chưa? Mệt thì nghỉ đi.
Nghe tiếng tôi, anh ta rất mừng vì biết tôi là người Việt nên lễ phép nói:
- Em xin chào anh! Thưa anh có phải là anh ‘Nể’ (Lễ) không ạ!
Anh tù này nói thiệt là ngọng. Qua cách anh phát âm tên tôi, tôi hỏi:
- Sao mày biết tên tao?
-Ối giời! Anh ạ, đám bọn em có mấy thằng đi kỷ ‘nuật’ về, bọn chúng ca tụng anh ‘nắm’. Chúng bảo anh rất tốt!
Tôi phì cười:
- Xạo mầy! Mày tên là gì, làm sao mà bị đi cùm?
Có
lẽ anh ta sợ, khi nghe giọng nói tôi cố tình tạo ra vẻ “đại ca”. Càng
sợ hơn nữa sau khi đã chớp mắt làm quen với bóng tối trong buồng và
nhìn thấy hình dạng tôi đang cởi trần, râu ria tua tủa rối ren vô trật
tự, tóc tai bờm xờm đang ngồi cùng với hai anh Tàu to con và trần
truồng như nhộng. Cảnh này mới bước vô, ai mà chẳng sợ. Anh ta trả lời
cách khúm núm:
- Thưa anh, tên em là Huống. Em nhón một ít ‘nạc’ (lạc) của cán bộ, bị bể và đi cùm. À, em xin mời anh dùng bát cơm anh ạ!
Vừa nói Huống vừa với tay cầm cái bát sắt, mở đĩa đậy ra và nhẹ nhàng đặt bát cơm cạnh tôi.
Nhìn
bát cơm, hai anh Trung Quốc lộ vẻ thèm thuồng tột độ. Bát cơm trắng
quả là một bữa đại yến trong buồng kỷ luật đói triền miên này. Ngồi
nhìn cả ba anh tù, tôi cảm thấy thương họ. Cuộc sống tù đày đã biến đổi
họ thành những con người không còn là chính con người thật của họ.
Một người tù vừa bước vào cố nhịn phần ăn sống còn của mình đổi lấy sự
an toàn, còn hai người bạn Trung Quốc chỉ cần được ăn và không cần
biết gì khác! Tôi hỏi Huống.
- Cơm này ở đâu mày có?
- Em còn ống gạo mới thổi trưa ‘lay’.
- Gạo mày lấy đâu ra?
-Em ‘nàm’ điếu đổi gạo anh ạ. Bọn chúng vẫn gọi em ‘nà’ Huống “điếu cày” mà!
-Nếu đưa cơm cho tao thì mày lấy gì ăn?
-Em không đói đâu anh ạ!
Tôi đau lòng khi nghe câu đó, vì trong tù này ai mà không đói! Tôi bảo:
-
Huống! Tao giả vờ hù dọa mày cho vui, mày đừng nghĩ tao như một tay
đầu gấu hình sự. Ăn đi mày, ở đây thằng chó nào mà chẳng đói.
Huống
ngạc nhiên khi nghe tôi nói như thế, nhưng nó cũng chưa dám ăn. Tôi
giục mấy lần nó mới dám bưng bát cơm lên, miệng lí nhí nói:“Em xin
anh!”
Tôi ngồi nhìn
Huống “táp” vội bát cơm mấy cái đã hết sạch. Trông nó cũng đói không
kém gì ba người chúng tôi trên khu kỷ luật này.
Kỹ Thuật Kiến Trúc
Nhà
kỷ luật Thanh Cẩm là một nơi được nghiên cứu và thiết kế cẩn thận để
tăng hiệu quả tối đa của tính chất độc ác trong việc trừng trị con
người. Ở lâu trong đó tôi mới có dịp quan sát kỹ và đi tới kết luận:
Không thể có một đồ án xây dựng nào tốt hơn khu nhà, mới vừa ba tuổi mà
tôi là một trong số rất ít người được vinh dự là những thân chủ đầu
tiên này.
Khu kỷ luật
là một nhà nóc bằng hình chữ nhật có sáu buồng. Ba buồng phía trước
trông ra một khoảng sân khá rộng và ba buồng phía sau mở cửa thông ra
một lối đi hẹp chừng 3 thước, dẫn tới chân một bức tường đá xanh. Tường
nhà dày 40 phân, mái nhà được đúc bằng xi măng cốt sắt. Mỗi buồng
vuông vức với 3 thước mỗi chiều. Cửa sắt thật kiên cố và chỉ có một cửa
sổ nhỏ 50 phân vuông chắn song sắt to bằng cổ tay em bé. Điểm đặc
biệt mà tôi khâm phục sáng kiến là các buồng không phải cách nhau bằng
một bức tường theo như các kiểu thông thường, nhưng buồng này cách
buồng khác bằng một cái buồng xép bề ngang chừng một mét rưỡi, có cánh
cửa chặn kiên cố bên ngoài.
Như
vậy khi muốn bước vào buồng kỷ luật phải qua hai lần cửa, qua lần cửa
gỗ vào buồng xép rồi mở cửa sắt vào buồng giam. Hai buồng giam có cửa
sắt đối diện nhau. Tuy nhiên, vì nhu cầu có khoảng trống tráng xi
măng trước cửa buồng nên buồng 1 và buồng 6 nằm ở hai góc phía trước
và phía sau chỉ cần qua một cửa sắt là vào buồng, trong khi tất cả các
buồng khác phải qua hai lần cửa. Cái buồng xép nằm giữa hai buồng
giam này là một sáng kiến thật độc đáo vì nó có ba công dụng thật rõ
rệt. Thứ nhất là an ninh, người tù muốn vượt ngục phải qua hai lần cửa
mới ra được. Thứ nhì là chặn không khí lại. Không khí muốn vào buồng
giam phải qua hai lần cửa. Và ý thứ ba quan trọng nhất, cái thanh sắt
to từ trong buồng giam xỏ qua các móng cùm ngoạm vào cổ chân những
người tù được luồn qua một cái lỗ trong tường ló đầu ra buồng xép này
và có ống khóa to khóa lại ở đây.
Như
thế người tù ngồi bên trong buồng không bao giờ có thể đụng chạm tới
cái ống khóa bên ngoài được. Chung quanh khu kỷ luật có tường cao ngăn
cách với các khu vực khác trong trại, trên bờ tường có hàng rào kẽm
gai. Đây chỉ là tường khu vực, chưa phải là bờ tường trại bằng đá xanh
cao 5 thước bao bọc toàn thể trại tù Thanh Cẩm. Chỉ có một lối ra vào
duy nhất là cổng trại được xây theo kiểu mẫu Khải Hoàn Môn (Arc de
Triumple) của thành phố Paris bên Pháp. Cổng trại là phòng ở của cán bộ
trực trại và lúc nào cũng có lính canh.
Trong
buồng có hai thớt nằm bằng xi măng hai bên một “phi đạo” ở giữa, mỗi
thớt cao 80 phân và rộng cũng 80 phân dành cho hai người bị cùm. Thật
sự tôi không nhớ rõ chi tiết về kích thước của cái thớt này, chỉ biết
lúc bấy giờ chúng tôi gọi nó bằng cái tên khá dài:“Hai người thì thiếu, một người thì dư!”
Như vậy sáu buồng khu kỷ luật chỉ được trang bị đầy đủ cho hai mươi
bốn thân chủ. Có thời gian số người bị kỷ luật đông hơn 24 thì mỗi
buồng có thể nhận thêm một tù nhân nằm dưới “phi đạo”, dĩ nhiên là
không phải mang cùm. Ở kỷ luật mà không phải mang cùm cũng là một hồng
ân. Thỉnh thoảng cán bộ chiếu cố cho vài người được hưởng đặc ân này.
Riêng tôi không được hưởng quyền lợi này một đêm nào trong 1020 đêm ở
nhà kỷ luật.
Thông
thường những người đã ở lâu thì chỉ bị cùm một chân (cám ơn sự nhân đạo
của đảng!). Thời gian ba tháng đầu bị cùm cả ngày lẫn đêm. Về sau chỉ
cùm ban đêm, từ lúc cho ăn chiều cho tới quãng 7 giờ sáng hôm sau.
Ngược lại, “những khách vãng lai”, tức là những người tù ở dưới “làng”
bị phạt lên kỷ luật một thời gian ngắn, họ bị cùm một chân cả ngày lẫn
đêm. Tuy nhiên, thời gian “tham quan” khu kỷ luật của họ chỉ kéo dài
trong vòng một vài tuần lễ.
Buồng
giam kín như bưng và tối đen. Chỉ phía ngoài gần cửa sổ có chút ánh
sáng lọt qua song sắt, còn phía trong lúc nào cũng tối om om. Dù vậy,
chúng tôi cũng không bị trở ngại vì đã quen với bóng tối. Từ bên trong
buồng nhìn ra thấy bên ngoài rất rõ, nhưng từ ngoài nhìn vào qua song
sắt cửa sổ thì không thấy gì bên trong. Nhất là những hôm nắng to
người bên ngoài phải nhìn vào một lúc lâu mới biết có bao nhiêu người
trong buồng. Trần nhà rất thấp. Đứng trên bệ nằm, có thể với tay gần
đụng trần nhà, trên đó có bắt một bóng điện, ánh sáng leo lét và tắt
từ 10 giờ đêm về sau.
Nhà Cầu “Nổi”
Buồng
trống trơn không có thứ gì ngoài mấy cái ống bẩu bằng luồng, một loại
tre to và rỗng ruột. Đây là phương tiện toa-lét để tù nhân trong
buồng đại, tiểu tiện vào đó. Trước mỗi lúc phát thức ăn trưa và chiều,
một anh tù trực sinh vào từng buồng bưng các ống bẩu phân và nước
tiểu này ra đổ vào hố phân ở góc tường ngay trước cửa buồng 3 nằm sát
góc sân cập bờ tường phía trước. Hố phân này không có nắp đậy và đó là
vương quốc của ruồi xanh.
Việc
sử dụng nhà cầu nổi này không đơn giản, phải được chỉ dẫn và dĩ nhiên
là cũng phải có kinh nghiệm. Lúc đó tôi đã là “con ma ” trong khu kỷ
luật rồi nên thích nghi hết mọi hoàn cảnh để sống còn. Việc sử dụng
cái cầu tiêu lạ đời này không còn là vấn đề đối với tôi. Trái lại
những “lính mới” thường gặp trở ngại trong những lần đầu. Lúc bấy giờ
yếu tố “lão làng” của tôi lại có giá trị vì tôi phải mở một khóa cấp
tốc hướng dẫn cách sử dụng loại nhà cầu “nổi” này như thế nào. Ban
ngày lúc không phải cùm thì dễ hơn, nhưng lúc chân trong cùm mà buồn
đi cầu thì không phải là chuyện đơn giản và trường hợp này “không thầy
đố mày làm nên!”
Khi
đi đại tiện, người tù phải dùng tới hai cái ống bẩu, mỗi tay cầm một
cái. Ống nước tiểu hứng phía trước và ống phân dĩ nhiên là phía sau.
Trong khi thi hành bản năng sinh học tự nhiên của cơ thể con người, tù
nhân phải ở thế đứng, hơi rùn người xuống một chút như thế “xuống
tấn” của võ sĩ thái cực đạo mới đúng thế. Ống phía trước có thể là ống
nhỏ, nhưng ống phía sau bắt buộc phải là ống có đường kính to và nhẹ.
Yếu tố này rất quan trọng, vì trong lúc “thi hành nghĩa vụ” của bản
năng, nói nôm na là “đi cầu”, người tù phải quàng tay ra sau để giữ
cái ống bẩu. Nếu ống này nặng quá thì kẹt đủ điều!
Có
mấy lần ống này quá nặng, trong khi “đi cầu” ống đó càng lúc càng
nặng vì phải chứa thêm, chứa thêm và cuối cùng người tù không thể giữ
ống bẩu sát vào mông đã vuột tay làm đổ phân tung tóe trong buồng. Nếu
lúc đó có người đang ngồi ăn thì quả thật là bất tiện! Chúng tôi cố
đi cầu vào buổi tối sau khi một chân đã dính vào cùm, một phần để
tránh hai bữa ăn của anh em và phần khác cũng kín đáo hơn. Tuy nhiên,
vào trường hợp bất khả kháng thì bất kể là ngày hay đêm, dù có phải
đại tiện ngay trước mặt những người lúc họ đang ngồi ăn cũng không ai
lấy thế làm phiền.
Vả
lại, vì đã quen với cuộc sống tù quá ư là chật chội, bẩn thỉu và
thiếu mọi tiện nghi tối thiểu của con người, nên chúng tôi chẳng ai
cảm thấy mùi thối tha hôi hám gì trong cái buồng giam kín như cái
thùng sắt này. Việc ai người ấy làm, chẳng ai để ý tới ai. Trong khi
một người đang đại tiện thì có thể một anh khác đang ngồi ăn hoặc có
người đang tập thể dục, ra cửa sổ hít thở, đang ngồi cầu kinh, chơi cờ
hay may vá. Có mấy lần một vài “lính mới” vì chưa rành sử dụng ống
bẩu nên làm vương vẩy đầy trên sàn nhà. Nhưng không hề gì, chốc nữa
tới lúc cho ăn, chúng tôi sẽ nhờ anh trực sinh quét và hốt đi!
Ban
ngày không bị cùm, “đi cầu” đã khó, ban đêm khi đã xỏ chân vào cùm mà
muốn “đi cầu” thì quả là một cực hình! Lúc đó cần phải có một kỹ
thuật cao hơn và những “lính mới” thường không làm được. Phần vì vướng
một chân vào cùm, phần khác cổ chân họ còn nhiều thịt nên rất trở
ngại trong cái móng cùm bằng sắt nhỏ hẹp. Trong khi đối với tôi và
những “thường trú nhân” của khu kỷ luật lúc bấy giờ, cổ chân chúng tôi
không to hơn cái ống bơm xe đạp bao nhiêu, nên việc xoay xở nhẹ nhàng
khéo léo và lành nghề như một nhà ảo thuật.
Vào
mùa hè, trời Thanh Hóa nóng như thiêu như đốt. Nhất là những ngày có
gió Lào cộng vào, buồng kỷ luật biến thành cái hộp bằng sắt có mở lò
sưởi ở số cao. Gió Lào là ngọn gió từ bên Ai-Lao thổi qua dãy Trường
Sơn miền Trung Việt Nam, đưa hơi nóng từ dãy núi đá này qua các tỉnh
miền Trung Việt. Hôm nào gió càng to thì càng nóng. Buồng giam chỉ có
một cửa sổ duy nhất và rất hẹp, gió không thể lùa vào buồng được. Sức
nóng hừng hực của mặt trời nung nóng nóc nhà bằng, ban đêm tỏa hơi nóng
xuống buồng giam đã vắt cạn tới giọt nước cuối cùng trong thân thể
gầy còm của chúng tôi.
Những
đêm kinh hoàng như vậy, mỗi người trong buồng phải thủ sẵn một tô
nước trích ra từ tiêu chuẩn nước trong ngày và một mảnh vải ngâm vào
đó. Thỉnh thoảng lấy vải lau trên người cho da thịt tiếp xúc với sự
mát lạnh của nước, sau đó vắt nước trở lại vào tô. Làm đi làm lại
nhiều lần suốt đêm như thế, khi nào kiệt sức thì ngả xuống nằm một
chốc rồi ngồi lên lau người tiếp. Sáng hôm sau nước trong bát đen như
nước cống. Trong cơn chết ngạt đó, tôi thấy thứ quý báu nhất trên đời
này không gì khác hơn là làn khí trong lành để con người có thể hô hấp
và tồn tại. Một điều mà dường như không mấy ai để ý tới. Đó là hồng
ân đầu tiên mà Thiên Chúa ban cho tạo vật. Lúc đó tôi cầu xin: “Lạy
Chúa, nếu Chúa cho con có thể làm phép lạ thì phép lạ đầu tiên con làm
là cho có một cái lỗ bằng hộp sữa trổ ra trên nóc buồng, để không khí
có thể lưu thông và con có thể hô hấp hầu bảo vệ mạng sống!” Tôi
quyết tâm là nếu sau này còn sống, tôi phải nói lên cho mọi người,
biết ơn và cảm tạ Chúa vì hồng ân cao cả của Ngài đã ban cho con người
được có đủ không khí trong lành để hít thở.
Trong
hoàn cảnh nghẹt thở đó, nỗi niềm hối hận trào dâng . Tôi hối hận vì
có những lần trước kia tôi than thở oán trách vì bữa ăn không ngon,
chai bia chưa đủ lạnh, đĩa rau không đủ tươi, chiếc áo không đẹp,
chiếc xe không đúng kiểu, nhà cửa thiếu tiện nghi…. Và đặc biệt tôi
muốn chia sẻ với những người may mắn, nhất là dân các nước tư bản,
sinh ra trong nhung lụa, lớn lên trong tiện nghi, cuộc đời được bao
quanh bởi thú vui và tiền của. Tôi muốn nói với những người may mắn đó
rằng: “Các người đang ở trên thiên đàng mà các người không biết. Vì
thế xin đừng bao giờ than trách về một vài bất tiện trong cuộc sống đã
quá đầy đủ tiện nghi của mình, nhưng hãy biết mở tay ra bố thí và
thương đến những kẻ khốn cùng!”
Những
lúc nóng nực quá sức chịu dựng, chúng tôi đều trần truồng ngày đêm.
Một phần vì mặc quần áo sẽ ướt đẫm và dán sát vào người không thể nào
chịu được, đàng khác, những người ở kỷ luật lâu như tôi không còn quần
áo gì để mặc. Dường như ai cũng giống nhau trong buồng giam kỷ luật,
chúng tôi chỉ chừa đủ một quần xé ống tới đầu gối và một cái áo xé tay
tới sát nách, để khi cần phải ra ngoài hoặc lên cơ quan làm việc, còn
bao nhiêu đều phải xé ra lau chùi khi đại tiện.
Trong
thời gian kỷ luật, chúng tôi được xuống sông tắm mỗi hai tuần một
lần. Tuy nhiên, nhiều khi cán bộ bận việc hay có gì bất thường thì
phải chờ lâu tới ba tuần, nhưng ít khi nào quá một tháng mà chưa được
tắm. Vì quá ba tuần mà chưa được tắm là bọn tù chúng tôi kêu la tru
tréo điếc cả tai. Trong trường hợp đó buộc lòng phải cho đi tắm, nếu
không phải vì lòng nhân thì ít ra để khỏi phải bị quấy rầy.
Thật
ra đối với tôi lúc đó, việc được đi tắm sớm hay muộn hơn một tuần lễ
không có gì đáng quan tâm. Điều quan trọng đối với tôi là cái đống
rác! Mỗi lần đi ngang đống rác trước cổng trại là mỗi lần đời tôi như
lên hương. Hai con mắt hoạt động tích cực để tìm nhặt những thứ cần
thiết cho cuộc sống trong buồng như vải rách dùng đại tiện, bọc nylon
làm nhiên liệu chất đốt, hoặc may mắn hơn thì ít giấy bao xi-măng làm
vở viết học chữ Tàu, thứ ngôn ngữ tôi đang cố công học.
Cơn Mưa Trái Mùa
Đêm
đó Huống nằm chung thớt với tôi. Tôi nằm sát vách và Huống nằm bên
ngoài. Hai người nằm song song và đôi chân bị xỏ xâu cùm chung một song
sắt. Tôi cùm chân phải, Huống chân trái. Một lúc khá lâu, gần tới giờ
tắt đèn đi ngủ, Huống kêu đau bụng và buồn đi cầu. Tôi cảm thấy như
sắp gặp rắc rối.
Tôi
vội ngồi lên chỉ cách cho Huống xoay người, bước một chân không bị cùm
xuống sàn. Huống loay hoay cố gắng làm theo cách thức tôi bày, nhưng
không được. Nó không biết xoay ngược người bước xuống sàn và quay lưng
ra cửa sổ như thế nào. Tệ hơn nữa, trước đó 2 người đã đi đại tiện và
các ống bẩu đã nặng hơn. Trong lúc đang bối rối như vậy thì Huống
đứng thẳng trên thớt và kêu lên:
-Anh ạ! Cố giúp em! Khẩn trương “nên” anh, em đau bụng ‘nắm’ rồi!
Tôi đáp lời nhanh:
-Mầy
cố khắc phục, để tao bảo thằng Tàu nằm phía ngoài bên kia biểu diễn
cho mày coi. Bước xuống! Mày đứng thẳng người trên bệ nằm như thế thì
ỉa đái cái chó gì được! Sao không tuột quần xuống đi, còn xấu hổ à?
Tôi
quay sang bảo anh Trung Quốc nằm bên ngoài ở thớt bên kia đứng xuống
và biểu diễn màn đi cầu trong cùm. Anh Tàu bước một chân xuống và chụp
lấy cái ống bẩu biểu diễn cách đi cầu với chân trong cùm một cách nhẹ
nhàng và đẹp mắt. Bên này Huống ta cố gắng tối đa để làm theo, nhưng
mặt mày nhăn nhó kêu đau vì móng cùm cày vào cổ chân trong lúc anh cố
gắng xoay người. Cổ chân anh gần chảy máu mà vẫn không xoay người bước
một chân xuống sàn được, vì cổ chân anh ta to mà móng cùm lại nhỏ.
Những móng cùm to hơn một chút thì bọn tù kỷ luật chúng tôi đã thủ mỗi
người một chiếc như vật gia bảo của mình rồi, khách vãng lai phải chịu
thiệt thòi hơn. Thấy không cách gì Huống có thể bước xuống sàn khi
chân bị cùm, tôi hỏi:
-Mầy có thể khắc phục tới sáng ngày không Huống?
- Chết mất anh ơi! Em chột dạ ‘nắm’ rồi, sắp sửa ra quần rồi anh ạ!
-Vậy mày đứng trên thớt làm được không?
-Em phải cố thôi! Em chột dạ ‘nắm’ rồi. Xin anh giúp chuyền ống bẩu cho em với!
-Ban sáng mày ăn gì mà chột dạ?
-Em ăn “nạc” sống và uống nước “nạnh” vào! Khổ thân em!
Tôi bực mình nhưng buồn cười quá nói to nhưng thật vui:
- Khổ gì mày? Khổ tao thì có!
Nghe tôi to tiếng, Huống tưởng tôi nạt nên sợ cuống cuồng vội vàng nói:
- Em xin anh! Em van anh!
Thái
độ của Huống “điếu cày” lúc này càng làm tôi tức cười không chịu
được. Mặt mày nó nhăn nhó, tay chân cuống cuồng. Thấy thế, tôi bước
xuống cầm hai ống bẩu lên và bảo nó:
-
Vậy thì mày đứng trên bệ, tuột quần xuống, đứng dạng hai chân và rùn
người xuống như cái thế con chó đang đứng ỉa! Mầy có trông thấy con
chó ỉa bao giờ chưa?
Huống đáp vội vàng:
- Có, có! Em còn ‘nạ’ gì chó ỉa cơ chứ!
-
Được rồi! Một tay cầm ống bẩu nhỏ hứng phía trước, tay kia cầm ống
bẩu to này áp sát vào sau mông. Phải nhớ áp thật sát vào mông nghe
mậy, nhưng mầy thuận tay nào?
-Em thuận tay phải!
-Vậy
mầy dùng tay phải cầm ống bẩu phía sau, vì nó nặng và khó điều khiển
hơn cái hứng nước tiểu phía trước. Nhớ phải cầm thật chặt nghe chưa?
Tội
nghiệp Huống! Anh ta vô cùng vất vả mới cầm được hai ống bẩu cho đúng
tư thế. Trong khi đó sự đòi hỏi càng lúc càng khẩn trương!
Chỉ
dẫn cho Huống xong, tôi nằm dài thẳng người xuống và nhìn lên. Cái
ống bẩu “hậu vệ” của Huống đang chỉa thẳng vào mặt khiến tôi lo ngại.
Tội nghiệp anh tù hình sự đang đứng trong một tư thế khom người rất kỳ
dị. Đôi chân dang rộng, hai đầu gối co lại, người rùn xuống thấp và
khom lưng cong người về phía trước. Tôi chưa trông thấy con người đứng
trong thư thế đó bao giờ nên không biết diễn tả đó là cái thế gì! Nếu
gọi thế “xuống tấn” trong thái cực đạo thì đôi chân phải dang rộng
hơn, thân người phải thẳng và phải rùn người xuống thấp hơn mới đúng
thế. Xem ra nó hơi giống cái thế của các vận động viên bơi lội trước
khi lấy đà phóng xuống hồ bơi, nhưng chỉ giống ở cái lưng cong còn đầu
gối các vận động viên phải thẳng, không thể như hai đầu gối của Huống
trong lúc đang đứng ngay trước mắt tôi đây được.
Vì
đã sống lâu năm ở đây, chứng kiến quá nhiều cảnh tù kỷ luật đứng đi
cầu “nổi” bằng hai ống bẩu, nên tôi mường tượng tới cảnh con chó đứng
ỉa. Cũng may là Huống khá thông minh! Tôi vừa nói cái thế chó ỉa là anh
ta hiểu ngay, nhưng lúc này anh ta biểu diễn không đúng lắm vì một cổ
chân còn vướng vào cùm. Nhưng phải nói anh ta biểu diễn không đến nỗi
tệ. Tay trái Huống cầm ống bẩu nhỏ và dài phía trước coi bộ đã ổn,
nhưng tay phải choàng ra phía sau dường như chưa làm chủ được cái ống
bẩu có đường kính khá to và nặng, vì bên trong đã có phân. Nằm dưới
nhìn lên, tôi thấy tình thế quá đe dọa, tôi lo sợ lên tiếng:
-
Huống! Huống! Đừng cầm trên miệng ống, không được đâu! Cầm ở lưng
chừng một phần ba ống bẩu mới được. Mầy cầm như vậy làm sao thúc sát
vào mông được!
Tôi
càng lên tiếng anh ta càng lụp chụp. Tôi nghĩ rất nhanh, phải ngồi lên
cầm giúp nó mới được, bằng không sẽ phải lãnh đủ. Tôi ngồi bật dậy,
một tay vừa đụng tới ống bẩu, chưa kịp nắm lấy thì bất thần tôi nghe
một âm thanh lạ lùng và sắc nhọn như tiếng gió gào qua khe cửa:
“Phụụụụụụt!” Đồng thời với cảm giác ấm và nặng như trận mưa tưới thẳng
vào mặt tôi, cùng lúc với cái vị vừa chua vừa đắng ở đầu lưỡi! Tiếp
theo là bản hòa âm ngay bên tai tôi, nhưng chẳng giọng nào ăn khớp với
giọng nào. Có tiếng thì quá trầm như ếch kêu “Uỳụụp! Uỳụụp! Uỳụup!”
hòa với tiếng rít cao vút từng mây “Rooét! Rooét! Rooét!”
Bằng
hành động phản xạ, tôi đưa hai bàn tay che mặt và nhắm mắt lại nên
không bị nước bắn vào mắt. Nhưng từ tóc, đầu, mặt, hai mu bàn tay và
dài xuống tới ngực lãnh trọn những gì tự nãy giờ bị nhốt trong bụng và
đã hành tội Huống. Tôi chợt nhận ra phản xạ kỳ diệu của mi mắt. Nếu
cái gì có thể làm nguy hại cho tròng mắt là nó tự động khép lại. Nhưng
đôi môi con người lại không có được sự phản xạ đó. Nếu mi mắt chờ tới
khi nhận lệnh của hệ thần kinh mới làm việc thì hôm đó không biết đôi
mắt tôi sẽ ra sao.
Biết
là tai họa xảy ra, Huống vội vàng quay người lại hốt hoảng la lên:“Ối
giời ơi! Ối giời ơi!” Trong lúc đó, một chân anh bị vướng trong cùm,
tay kia cầm ống bẩu phía trước, bàn tay phía sau bị ướt đẫm trơn trợt
làm ống bẩu nặng tuột rơi xuống đổ tháo, cứt đái vương vãi nằm lăn lóc
bét nhè trên chăn chiếu của hai người! Tôi buột miệng kêu: “Trời ơi
là trời! Biết nói làm sao đây?”
Sự
việc xảy ra quá nhanh và bất ngờ khiến không ai kịp phản ứng gì. Hai
người tù Trung Quốc bị cùm thớt bên kia nhìn thấy sự thể vụt ngồi lên
chỉ trỏ và dùng tiếng tục tĩu nhất trong ngôn ngữ Trung Hoa để chửi
Huống. Mặc dù Huống không hiểu tiếng, nhưng qua cách biểu lộ thái độ
giận dữ anh ta cũng hiểu được hai anh tù ngoại quốc này muốn nói gì.
Huống đứng chết trân run rẩy vì sợ hãi, luôn miệng kêu: “Anh ạ, em
‘nạy’ anh! Em ‘nạy’ anh xin tha cho em!”
Có
lẽ trong thâm tâm lúc đó người tù hình sự đáng thương này nghĩ là anh
ta đã phạm một lỗi lầm quá lớn trong tù là dám ỉa vào mặt “đại ca”,
và tội này đáng chết! Huống ngồi bệt ngay xuống, không kịp lau chùi gì
cả. Anh vội vàng cởi các nút áo ra mà tôi biết là để lau chùi cho tôi
và chờ cuộc phán xét. Tôi cũng vội vàng ngồi lên và cởi cái áo đang
mặc ướt đẫm ra lau mặt và lau tóc tai. Thấy tôi ngồi dậy, Huống quay
lại chắp hai tay trước ngực lạy tôi như tế sao, đôi tay run rẩy, miệng
lẩm bẩm:
- Em van ‘nạy’ anh, xin tha cho em! xin tha cho em!
Tôi
chợt cảm thương Huống! Anh ta có tội gì đâu! Để bù lại cho nỗi lo sợ
và thái độ van xin của anh, nên tôi buột miệng nói một câu hài hước
làm Huống vô cùng ngạc nhiên. Cả hai anh Trung Quốc cũng lấy làm lạ
sau khi nghe tôi nói dịch ra tiếng Phổ Thông:
-Tao cám ơn mầy Huống! Trong kỷ luật tháng tắm hai lần, bữa nay mầy cho tao tắm thêm một lần nữa là ba!
Nói xong tôi cười xòa, tay vỗ lên vai Huống và tiếp:
-Đừng sợ! Mày chẳng có lỗi gì cả. Đâu ai muốn như thế này. Chẳng qua vì hoàn cảnh mà anh em mình đành phải chịu!
Huống cảm động nói như muốn khóc:
- Em cám ơn anh! Em cám ơn anh thương em!
Vừa
nói, nó vừa lấy áo mình lau người cho tôi. Tôi để yên cho nó làm việc
đó, vì muốn chứng tỏ là tôi không buồn giận gì Huống cả. Chỉ có nụ
cười của sự rộng lượng mới cứu vãn được tình thế lúc bấy giờ.
Lạ
một điều là mặc dù lúc đó tôi bị phân người bê bết trên mặt mày đầu
tóc, trên áo quần và chăn mền, nhưng khi lau khô rồi, tôi lại chẳng
nghe mùi thối tha gì cả. Điều này làm tôi ngạc nhiên về sự kỳ diệu của
sự bão hòa khứu giác. Vì nếu trong hoàn cảnh đó mà khứu giác chúng tôi
hoạt động một cách nhạy bén bình thường thì làm sao chịu được?
Đó
là một tai nạn lớn, nhưng trong cái rủi cũng có cái may! May là việc
này xảy ra chỉ còn cách năm ngày nữa là tới lượt chúng tôi được xuống
sông Mã tắm giặt. Nếu tai nạn này xảy ra sau khi mới được đi tắm và
phải chờ tới 15 ngày sau thì cũng hơi căng! Hôm ngày đi tắm, nước sông
Mã thượng nguồn rất trong và mát đã giúp tôi tẩy sạch mọi thứ nhơ bẩn
trên người, và quần áo chăn chiếu cũng được giặt giũ cẩn thận. Hôm đó
tôi lại cảm thấy mình trở nên thơm tho và tươi mát. Tuy nhiên, nhiều
người khác lại không cảm thấy như tôi. Và câu chuyện sau đây chứng minh
cho điều đó.
Một
buổi sáng kia, nhóm tù trong khu kỷ luật chúng tôi cũng được ra tập
họp chung với tất cả những người khác dưới sân trại để cán bộ kiểm tra
lại hồ sơ của từng người. Lâu ngày mới được ra sân và rất mừng khi
gặp lại anh em. Tôi liền chạy tới ngồi bên Cha Cao Đức Thuận mà tôi
gọi là “Bố Thuận”, lúc bấy giờ ở khu kiên giam. Cha Thuận rất thương
tôi và chúng tôi đã từng sống và ăn uống sinh hoạt chung ở trại Cổng
Trời. Lâu lắm không được gặp nhau, nên khi thấy Cha Thuận, tôi mừng
quá. Vả lại hôm đó lại được tiếp xúc tự do, nên tôi chạy ùa ngay tới
bên Cha Thuận đang ngồi chung với các linh mục khác.
Điều
làm tôi vô cùng ngạc nhiên là thái độ của Cha Thuận sao tỏ ra quá
lạnh nhạt với tôi lúc đó. Tôi thực sự không hiểu sao con người nhân
hậu đó lại mau thay tâm đổi tính như vậy. Hay cuộc sống khổ đau trong
ngục tù đã biến “Bố Thuận” thành con người khác rồi chăng? Lúc đầu tôi
ngỡ là Cha sợ cán bộ vì tiếp xúc với tù kỷ luật, nhưng khi nhìn lại,
tôi thấy cán bộ cho tiếp xúc tự do. Thái độ Cha Thuận làm tôi buồn
nhưng không hiểu lý do.
Mãi
về sau này, sau khi được tha ra khỏi nhà kỷ luật về sống chung với
anh em linh mục khác, tôi mới biết lý do. Vừa gặp lại tôi, ngài nói
ngay:“Chú còn nhớ hôm ra sân kiểm tra hồ sơ không? Thấy chú tôi mừng
và thương quá sức. Không ngờ con người chú quá tàn tạ và ra nông nỗi
đó. Nhưng khi chú tới ngồi cạnh bên làm tôi buồn nôn quá. Tôi suýt ói
tại chỗ. Tôi không thể chịu nổi nên phải quay mặt đi, nhưng càng quay
đi chú lại càng sấn tới. Lúc đó tôi không tiện nói, sợ chú buồn. Trời
ơi! Người chú lúc đó thối tha và tanh tưởi như một đống phân, không
tưởng tượng được!”
Ăn Để Sống
Người
ngoài nhận xét về tôi như vậy, nhưng cuộc sống trong buồng kỷ luật
hằng ngày, thực tình chúng tôi không cảm thấy gì là khó chịu, là dơ bẩn
cả. Việc ăn uống và tiêu tiểu cùng một chỗ trong nhiều năm liên tiếp
khiến tôi không còn coi đó là vấn đề. Trong buồng không có mấy hôm là
không bị be bét phân người. Nhiều hôm, các ống bẩu không chứa hết và
giờ mở cửa cho ăn khá muộn nên làm phân trong ống bẩu sình lên và tràn
cả ra ngoài lối đi. Thậm chí có nhiều lúc, sau khi bưng các ống bẩu
trong buồng đem đổ vào hố phân xong, anh trực sinh trở lại chia thức ăn
cho buồng. Chia xong anh bưng tô canh vào để trên trành cửa sổ. Nhìn
tô canh thấy phân người nổi lều bều trên mặt, chúng tôi chỉ việc dùng
muỗng hớt ra vất đi và chia nhau húp! Thức ăn trong nhà kỷ luật chỉ có
thế, chúng tôi phải ăn để sống còn.
Tù
nhân trong kỷ luật bị phạt đủ mọi mặt, nhưng nặng nhất vẫn là phạt
cái dạ dày. Khi đói người ta thèm nhất là chất ngọt và chất béo. Chất
béo còn đỡ, nhưng thèm đường thì thèm một cách kinh khủng, thèm điên
dại, thèm ngày thèm đêm, thèm cả trong giấc mơ, thèm cả trong trí nhớ
và tự trách mình sao lúc thừa thãi đường thì lại không ăn. Có lúc tôi
tự trách mình, tại sao lúc các cửa hàng, các chợ bán đầy đường, đường
trắng, đường vàng, đường đỏ, đường cục, đường tán và đủ loại đường mà
mình quá dại dột, không mua vài ba ký lô, hoặc 5 ký, 10 ký, 20 ký để
ăn một lần cho đã!!!
Nhắc
tới “đường” tôi nhớ lại một chuyện rất đau lòng. Sau khi bị đánh bầm
giập vì vượt ngục trước đó vài tháng, tôi bị cùm chung với một số bạn
tù trong buồng kỷ luật. Một ngày kia, một anh bạn tù được người nhà từ
Sài Gòn ra thăm nuôi. Dĩ nhiên là người nhà đâu có hay anh đang bị
cùm kỷ luật. Lần đó vì đang bị cùm nên anh bạn không được ra nhà khách
gặp thân nhân, nhưng được nhận hơn chục ký thức ăn. Khi đưa thức ăn
vào, cán bộ trực trại chỉ cho mang một ít thức ăn vào buồng, còn lại
phải để trong phòng xép bên ngoài. Cán bộ cho anh mang vào một ít thức
ăn tươi và một gói chừng hơn ký lô đường móng trâu. Lúc đó tất cả đều
đang đói và thèm thuồng đủ thứ.
Trong
hoàn cảnh “lá rách đùm lá nát”, anh đã chia sẻ cho anh em trong buồng
mỗi người một ít thức ăn tươi và một thỏi đường khá lớn. Không gì
hạnh phúc hơn trong lúc này. Trống ngực tôi đánh như “trống chầu” khi
đưa tay nhận phần chia sẻ của người anh em bạn tù. Lòng tôi lâng lâng
niềm xúc động. Miệng lắp bắp lời cám ơn như em bé nhận được món quà
quí mà em hằng ao ước. Tôi trịnh trọng đặt miếng đường xuống như nâng
niu viên ngọc quí! Cứ sợ rơi, hoặc giả tự dưng nó biến mất thì chắc là
tôi cũng “biến” theo.
Nhìn
miếng đường mà tôi cứ mãi thầm cám ơn anh bạn vì lòng tốt bao la đã
chia sẻ cho tôi. Tôi nâng niu và mân mê nó cứ như là chưa bao giờ thấy
hoặc sờ tới miếng đường. Tạ ơn Trời và cám ơn lòng tốt của người anh
em bạn tù, tôi từ từ đưa thỏi đường lên miệng, cắn từng miếng một như
đưa dần cả hồn sống và sức sống vào người tôi. Cứ thế, tôi thưởng thức
thỏi đường cho đến khi nó bao trùm thân thể tôi trong đê mê và hạnh
phúc! Tôi mút mấy ngón tay đã từng nâng niu thỏi đường như không muốn
một chút hương vị ngọt nào bị lãng phí bay vào không gian vô tận. Sau
giây phút đê mê, tôi thấy nhớ da diết thỏi đường mà tôi đã đánh mất vào
thân thể tôi. Tôi nhớ và thèm nó như điên dại!
Thật
vô cùng quý cho mỗi người chúng tôi khi nhận được được những gì anh
bạn chia sẻ. Nhưng như tôi đã nói, trong cơn đói tột cùng đó tôi nghĩ
có thể ăn một lúc chừng 5 ký lô đường mới đã cơn thèm! Nghĩ thương cho
anh bạn, chắc chắn anh cũng thèm đường như tôi. Dĩ nhiên anh phải giữ
lại cho riêng mình một phần quà mà gia đình mang ra. Vì tế nhị nên anh
không ngồi ăn trước mặt mấy bạn tù còn lại. Đợi đến đêm anh mới âm
thầm mở gói và nhẹ nhàng thưởng thức sự hạnh phúc như thiên đàng mà
chất ngọt của đường mang lại.
Khổ
nỗi, tôi nằm bên cạnh anh, mỗi lần nghe anh cắn miếng đường là ruột
gan tôi lại quặn đau vì thèm khát. Tôi muốn phát điên vì thèm! Khi nghe
tiếng anh nhai, tự nhiên cơ thể tôi run bần bật như người lên cơn sốt
rét vì thèm đường. Tôi run mà không cách gì kềm lại được. Tôi cố nằm
dịch ra, không chạm vào người sợ anh biết là tôi đang run. Bản năng
sinh tồn thúc giục tôi mãnh liệt là phải mở miệng xin anh một chút
đường để ăn cho đã cơn thèm, nhưng đồng thời lý trí tôi cũng còn đủ
nghị lực phản kháng bản năng sinh tồn. Trong khi cơ thể đang run bần
bật đó, tôi đã dùng hai ngón tay đút thật sâu vào hai lỗ tai để cố
không nghe tiếng nhai sát bên tai.
Lúc
đó tôi để tâm trí về dĩ vãng và nhớ lại thời trước lúc tôi còn làm
việc ở Vĩnh Long. Một lần có dịp về Quận Chợ Lách chơi và ghé vào thăm
gia đình Cha Oai là bạn tôi. Cha Oai có người anh làm chủ lò đường
mía, lúc ra về anh biếu tôi 10 ký đường hột xoài làm quà. Mang 10 ký
đường về tôi cũng chẳng biết làm gì với nó, mà để trong buồng thì đàn
kiến lại tấn công. Tôi bèn gọi người quen nhận giùm và khi cô cháu
mang bao đường ra khỏi phòng tôi cám ơn rối rít. Lúc nằm nhớ lại tôi
tự nghĩ: “Việc cho đi bao đường đó là hành động dại dột nhất mình đã
làm trong đời!”
Mấy
ngày sau anh bạn tù tốt bụng vẫn chia sẻ thức ăn cho chúng tôi, nhưng
rồi lại có chuyện xảy ra. Một hôm, sau khi chia thức ăn ban chiều xong
và cùm chúng tôi lại, hai anh trật tự Bùi Đình Thi và Trương Văn Phát
mở cửa buồng xép và ăn cắp thức ăn của anh bạn tù, cho vào xoong đậy
nắp lại và mang ra ngay trước những con mắt chết đói của chúng tôi. Có
lần anh bạn tù tức quá chịu không nổi, đứng trong buồng nhìn hai tên
trật tự ăn cắp thức ăn của mình mang ra, anh định la lên “Quân ăn
cắp!”, nhưng tôi ngăn lại vì biết hậu quả sẽ không lường được với hai
tên hung thần này (hiểu theo nghĩa thật chính xác) trong nhà tù Thanh
Cẩm lúc đó.
Trong khi
tù đang chết đói thì thức ăn của anh bạn tù tốt bụng của chúng tôi
lại bị để trong buồng xép! Mỗi ngày khi cho ăn, anh bạn tù đã phải van
xin năn nỉ cán bộ mới cho nhỏ giọt một ít mang vào buồng. Mấy ngày sau
đánh mùi được thức ăn, bầy chuột đói trong trại tù chui vào tấn công
ăn gần hết những gì hai tay trật tự Thi – Phát còn để sót lại và đái
ỉa be bét vào. Những ngày tiếp theo, lần nào gặp cán bộ anh bạn tù
cũng năn nỉ “xin quà” như một điệu nhạc buồn kéo dài.
Cho
tới một hôm Bùi Đình Thi thi chấm dứt bi kịch này bằng câu nói ngắn
gọn:“Quà anh chuột ăn hết rồi!” Tôi nhớ mãi vẻ mặt đau thương của anh
bạn tù khi nghe câu nói đó. Mà ai lại không cảm thấy đau khổ và xót xa
khi bị kẻ khác ăn cướp một phần sự sống của mình? Trật tự Bùi Đình Thi
nói đúng, quà của anh bạn đã bị chuột ăn hết rồi, cả chuột bốn chân
lẫn “chuột hai chân”. Loại “chuột hai chân” ăn mạnh hơn nhưng nhân đạo
hơn vì ăn mà không đái vào chỗ còn lại, còn loại bốn chân thì “mất
dạy” hơn, vừa ăn lại vừa đái vào!
Anh
bạn tù là người đầu tiên được gia đình thăm nuôi trong nhà kỷ luật
mới này, và sáng kiến giữ quà lại trong buồng xép của cán bộ sĩ quan
công-an người Mường là trung úy Bộ, vô tình trở thành một tiền lệ. Một
tiền lệ rất tai hại! Về sau này tất cả những ai có gia đình thăm nuôi
hoặc nhận quà gửi theo đường bưu điện cũng phải chịu hệ thống này. Đám
chuột đủ loại hoạt động mạnh hơn, trở nên mập béo hơn! Đám tù kỷ luật
chúng tôi lại chịu thêm một cực hình mới của cái cảnh “Cám treo để
heo nhịn đói!”
Người
nhà chúng tôi từ miền Nam cách xa hàng ngàn cây số lặn lội ra tới đây
thăm nuôi và quà cáp gởi ra tới trại cho chúng tôi thì bị chặn lại để
xó cho “lũ chuột” hoành hành, trong lúc chúng tôi đang chết đói. Từ
đó, những cái gật đầu của cán bộ sau khi anh tù khổ chủ khép nép xin
được ăn một tí quà của chính mình được coi là một ân huệ!
Vì
đói triền miên nên tất cả những người ở kỷ luật lâu ngày như tôi chỉ
còn lại có da bọc xương. Tôi vẫn còn nhớ được vài chi tiết về hình hài
của mình lúc đó và có thể dùng than vẽ lại con người có đầu gối to
bằng rưỡi bắp đùi, bao nhiêu xương sườn lòi ra hết và bụng lép như
bụng nhái.
Lúc xỏ
chân vào cùm xong, tôi thường ngồi nắm cổ chân nằm gọn giữa vòng tròn
ngón tay cái và ngón tay giữa, xoay đi xoay lại như đang nắm cái ống
bơm xe đạp. Khi nằm ngửa trên chiếu, tôi phải dùng hai mu bàn tay lót
dưới mông vì hai mảnh xương dẹp sau mông lòi ra, bén như một lưỡi dao
mài sát thẳng xuống chiếu đau không chịu được. Tìm đâu ra cái gì để
lót bên dưới, trong khi áo quần còn không có để mặc!
Cái Lưỡi Mèo
Thức
ăn thì mùa nào thức ấy. Thông thường nhất là ngô, khoai và sắn, cơm
trắng rất hiếm. Có khi còn cho ăn cả bã đậu nữa. Những hôm như vậy,
chúng tôi đành phải nhịn đói vì không làm cách gì có thể tống món đó
vào dạ dày cho được, mặc dù đang đói mềm người. Có một dạo trại cho kỷ
luật ăn bột luộc mà chúng tôi gọi là “lưỡi mèo”, vì những miếng bột
luộc này trông thật giống cái lưỡi mèo. Trong kỷ luật tuy khổ nhưng
thỉnh thoảng có cái vui của nó như chuyện lần đầu chúng tôi được cho ăn
bột luộc.
Chiều hôm
đó tới giờ cho ăn, anh trực sinh mang vào buồng tôi, lúc đó là 5
người, đặt lên thành cửa sổ cái nồi nhôm khá to hằng ngày vẫn dùng để
đựng sắn, khoai. Khi nhìn vào, chúng tôi chỉ thấy miếng bột luộc màu
xám, to đúng bằng bao thuốc lá! Chúng tôi nhìn nhau lắc đầu hỏi:“Thế
này là thế nào?” Và chúng tôi nghĩ là nhà bếp chia lộn phần ăn của một
người cho buồng 5 người chúng tôi. Nghĩ thế chúng tôi không chia ra
và ngồi chờ lúc điểm danh sẽ khiếu nại với cán bộ. Mấy tiếng đồng hồ
sau đánh kẻng và cán bộ lên. Khi vừa tới buồng, tôi ngồi trong cùm nói
vọng ra thật to:
- Báo cáo cán bộ, tôi có thắc mắc!
Anh cán bộ ngạc nhiên, tới bên ngoài cửa sổ hỏi vọng vào, giọng sắc như dao cạo:
-Gì thế?
- Báo cáo cán bộ, buồng này bị chia nhầm thức ăn.
Anh cán bộ tỏ vẻ ngạc nhiên:
- Sao lại có thế. Nhầm thế nào?
Tôi nói giọng quyết liệt hơn:
-Báo cáo cán bộ, buồng này năm người mà chỉ cho một phần ăn. Chúng tôi còn để đây chờ cán bộ giải quyết!
- Đâu, đưa tôi xem nào!
Tôi
lẹ làng bước chân phải xuống sàn, chồm gần tới cửa sổ trong khi chân
trái đang dính trong cùm giơ thẳng về phía sau như tư thế của người
đang tập “Tai-Chi”. Tay tôi bưng cái bát sắt thủng đáy mà tôi đã vá lại
bằng vỏ nhôm của cây kem đánh răng và cái “bao thuốc lá” nằm gọn giữa
lòng bát. Khi vừa nhìn thấy miếng bột luộc, anh cán bộ nói ngay:
- Các anh này buồn cười! Đây là tiêu chuẩn cho 5 người! Nhầm thế ‘lào’ được?
Tôi ấp úng, trong lúc đưa một tay lên gãi đầu:
- Báo cáo cán bộ, nhưng…
-Nhưng cái gì? Cũng bằng ấy tiêu chuẩn bột, nhưng khi ‘‘lướng’’ thì to ra, còn khi ‘‘nuộc’’ thì bé. Anh hiểu chưa?
Thấy
tôi đứng lặng yên có vẻ chưa hiểu ra vấn đề, anh cán bộ vội kết thúc
ngay cuộc đối thoại bằng câu nói tạo hiệu quả rất nhanh. Vừa nói anh
vừa với tay cầm cái bát có “bao thuốc lá” nằm gọn lỏn bên trong và
phán:
-Thế các anh có ăn không thì bảo?
Tôi sợ anh ta bực mình lấy “bao thuốc lá” đi thì khốn. Thà có ít còn hơn không, nên đáp vội, vừa nói vừa rụt bát vào:
-Báo cáo cán bộ có, có, có! Chúng tôi ăn!
Người
cán bộ mỉm cười bỏ đi. Tôi đoán không phải anh cười vì chúng tôi hiểu
lầm phần ăn của một hay năm người, nhưng có lẽ cười vì thái độ của
tôi trong câu nói sau cùng.
Những Thường Trú Nhân
Khu
kỷ luật trại tù Thanh Cẩm có thể coi như một cơ sở cư trú. Ngoài tôi
ra như một quản gia, còn lại ba hạng người khác làm thành nét sinh
hoạt độc đáo của cơ sở này. Ba hạng người đó là những thường trú nhân,
những khách kiều cư là những người tù Trung Quốc và cuối cùng là
khách vãng lai. Thường trú nhân là những người ở đây dài hạn. Có những
người đến đây ngay từ ngày đầu với tôi, có người mới dọn tới sau
nhưng còn lưu lại sau khi một số có mặt ngay từ lúc đầu đã dọn ra.
Có
mặt ngay từ buổi đầu với tôi gồm có những người dính líu trong vụ
vượt ngục ngày 2 tháng 5 năm 1979 như các anh Nguyễn Sỹ Thuyên, Trịnh
Tiếu và Linh Mục Nguyễn Công Định. Trong ba người này thì anh Trịnh
Tiếu ở lâu nhất, có lẽ trên dưới hai năm. Ngoài ra có Linh Mục Phạm
Quý Hòa dọn tới sau nhưng cũng ở đây thời gian rất lâu, vì tội “bóp
dái ngựa”. Ngoài những người tù Trung Quốc mà tôi sẽ đề cập tới, thì
có lẽ bốn người này sống trên kỷ luật lâu nhất, từ một tới hai năm.
Về
phía các linh mục, ngoài Cha Hòa và Cha Định, tôi còn nhớ năm linh
mục khác thuộc diện khách vãng lai là các Cha Trần Văn Nghị, Nguyễn
Công Thành, Phạm Hữu Nam, Đinh Cao Thuấn và Mai Quang Bao. Riêng
trường hợp Linh Mục Phạm Chí Hùng vì bị cưa chân nên gởi tạm và ở một
mình trong phòng 6 khu kỷ luật một thời gian khá lâu. Có chuyện lạ,
Linh Mục Phạm Hữu Nam lại được xách gói ra về trong thời gian đang bị
kỷ luật. Điều này làm tôi nhớ mãi, và sự kiện này càng củng cố thêm
câu nói:“Không ai hiểu được chuyện cách mạng làm”. Một linh mục đang
bị ở khu kỷ luật mà lại được xách gói ra về! Đúng là chuyện lạ khó tin
nhưng có thật!
Trước
đó không lâu có trường hợp bất ngờ của anh Nguyễn Đức Cảnh, trước kia
là một phó Quận trưởng, dọn lên kỷ luật trong một đêm tối vào buồng
tôi. Những ngày tiếp theo anh buồn rầu và tỏ ra thất vọng một cách rõ
rệt, khác với thái độ chịu dựng của đa số người bị đi cùm. Tôi hỏi lý
do, anh cho biết là dưới “làng”, anh thuộc diện cải tạo rất tốt, không
hề bỏ một ngày lao động, không hề phát biểu linh tinh, chưa bao giờ vi
phạm nội quy và các điều khoản “nếp sống văn hóa mới!” Vì thành tích
lẫy lừng như vậy nên anh tự nghĩ rằng trong đội anh nếu người được tha
về phải là Nguyễn Đức Cảnh, không thể rơi vào ai khác.
Vào
thời đó, ngoài những dịp thông thường có đợt tha như Tết Tây, Tết Ta,
lễ Quốc Khánh, lễ Lao Động v.v… còn có những trường hợp “đột xuất”
được gọi tên ra về, và điều này càng kích thích nhiều người nuôi hy
vọng.
Chiều tối hôm
đó, trật tự Bùi Đình Thi vào buồng gọi:“Anh Nguyễn Đức Cảnh, mang tất
cả nội vụ ra!” Cảnh ta nghe gọi tên mình, tưởng là được gọi ra về
sướng như lên mây xanh, mặt mày tái mét. Các anh em trong buồng bu
quanh bắt tay chúc mừng. Cảnh tay chân run rẩy vì niềm vui bất ngờ quá
lớn, vội vàng phân phát tất cả thức ăn và đồ đạc cho các bạn trong
buồng. Anh còn thức ăn khá nhiều vì cô chị vợ mới ra thăm nuôi mấy ngày
qua, vợ anh đã vượt biên và đang ở Mỹ gửi tiền về khá rộng rãi cho cô
chị giúp thăm nuôi Cảnh.
Anh
vẫy tay chào anh em và bước ra khỏi buồng, chỉ có mấy bộ quần áo
trong cái túi xách nhẹ tưng. Khi ra tới ngoài, trật tự Bùi Đình Thi
đưa Cảnh thẳng lên kỷ luật, mở cửa tống vào buồng 3 của tôi. Cảnh vào
buồng kỷ luật mang tâm trạng của con người vừa trên mây rớt xống. Vừa
thất vọng, vừa bị cùm chân, vừa sử dụng cầu tiêu ống bẩu, lại vừa
không thể nào nuốt được mấy củ sắn luộc chấm nước muối trong khu kỷ
luật, trong khi tất cả thức ăn bổ béo từ Miền Nam đưa ra, Cảnh đã phân
phát hết rồi. Cái lon Guigoz là báu vật để đựng nước uống trong nhà
kỷ luật anh cũng không có, anh còn nói là vừa cho đi gần hai chục cái
lon Guigoz.
Mấy ngày
sau Cảnh như người mất hồn. Tới giờ cán bộ lên cho ăn, anh hỏi cán bộ
anh bị tội gì mà lên đây, cán bộ trả lời:“ Anh này buồn cười! Tội của
anh mà anh không biết thì làm sao người khác biết? Anh đừng có giả
vờ!” Cảnh ta điên đầu vì câu trả lời kiểu huề tiền đó! Một hôm anh hỏi
trật tự Bùi Đình Thi. Anh hỏi mãi mới được Bùi Đình Thi chiếu cố và
trả lời như sau: “Anh thì cải tạo tốt nhưng anh lại quan hệ với người
cải tạo không tốt”!
Lúc
bấy giờ Cảnh mới vỡ lẽ ra. Mấy ngày trước trong buồng có một người tù
nằm kế bên anh, ăn nói linh tinh đụng chạm tới chính sách. Cảnh ngồi
dựa lưng vào tường nghe mà không chịu đi báo cáo. Có người khác lại
báo cáo việc này với trật tự. Thế là Cảnh bị vác chiếu đi cùm. Nếu tôi
nhớ không lầm thì phải hơn một tháng Cảnh mới được xuống làng để bắt
đầu chu kỳ “cải tạo tốt” khác. Tôi còn nhớ mãi lúc Cảnh buồn quá, luôn
miệng hát đi hát lại bản nhạc có mấy câu sau đây: ‘‘Ngày một ngày
hai tiễn biệt nhau. Chẳng được cùng nhau chung lối sầu. Nhớ chuyện
thế gian cười ngặt nghẽo. Cùng buồn những chuyện thế gian đau!’’
Anh Cảnh là một tín đồ Công Giáo ngoan đạo, và tôi rất quý mến anh trong thời gian sống chung trong khu kỷ luật.
Những Khách Kiều Cư
Sự
có mặt của 15 người tù Trung Quốc trong khu kỷ luật suốt thời gian
tôi ở đó cũng tạo cho cuộc sống có vẻ riêng biệt. Khi tôi ở kỷ luật
được 3 tháng thì toán tù Trung Quốc từ khu K2 chuyển vào đây. Trông họ
rất bệ rạc, rách rưới, lang thang lếch thếch, tay xách nách mang.
Nhìn vào biết ngay là “ba tàu”! Trong nhóm có vài anh rất cao và to.
Có nhiều người gầy còm và vài anh nhỏ thó, tạo thành một nhóm người
đầu thừa đuôi thẹo. Tới nơi, họ được phân chia ra các buồng kỷ luật và
sống lẫn lộn với những người tù Việt Nam, cả chính trị lẫn hình sự.
Hỏi ra tôi mới biết những anh tù Trung Quốc này có người đã bị giam
hàng chục năm rồi và đã trải qua nhiều trại khác trước khi được chuyển
về đây. Tất cả đều mang chung tội danh là “Gián điệp Trung Quốc”.
Sống
chung một thời gian, tôi biết có mấy anh qua biên giới để buôn bán
thuốc men, đồng hồ, vải vóc mà bị bắt. Cũng có vài anh vì hoàn cảnh
chính trị phải chạy thoát thân qua biên giới tìm cách trà trộn vào với
đồng bào thiểu số, thay danh đổi họ để tìm cách sinh sống. Có người
tìm đường vượt biên qua Miến Điện. Có anh là Vệ Binh Đỏ của Mao Trạch
Đông trước kia, nay bị trả thù phải chạy trốn.
Đa
số họ nói tiếng Phổ Thông. Một vài anh nói cả tiếng Quảng. Có mấy
người biết chút ít tiếng Việt học được trong các trại tù ở Việt Nam.
Nói chung, họ rất tạp nham về nhiều mặt. Vài anh thật hiền hậu dễ
thương, nhưng cũng có mấy người gốc là tướng cướp đã từng cướp của giết
người và sống ngoài vòng pháp luật trước khi bị bắt. Họ mang theo bản
chất lưu manh, bạo tàn hung ác vào đây để đóng góp thêm cho cái đáy
địa ngục trần gian này. Sự đói khổ triền miên và bị cùm trong những lò
hấp người có tường rào bao bọc này đã làm vài người trong bọn họ phát
triển tột cùng bản chất dã man mà trước kia chưa có dịp mang ra thực
hành. Nhất là khi vào tù, có dịp sống chung một buồng và có thể cấu
kết nhau để tạo sức mạnh, họ trở thành những con người thật đáng sợ.
Những
người tù xa tổ quốc này chỉ có một ý định duy nhất trong đầu là làm
thế nào để được sống còn. Họ làm hết cách để khỏi chết đói trong những
nhà tù Việt Nam có quá nhiều tù nhân chết vì đói này. Để có được miếng
ăn, họ sẵn sàng trở thành những tên nô lệ, nịnh bợ, đầy tớ cho những
người tù có thể bố thí cho họ một chút gì để ăn hoặc vật gì để dùng
làm phương tiện kiếm ăn. Ngược lại, họ cũng sẵn sàng dùng sức lực để
áp đảo, đánh cướp, giết người hoặc bất cứ một hành động bạo tàn nào
khác để được có miếng ăn. Lúc bơ vơ và thất thế, họ tự biến thành
những con chó con, nhưng khi có vây cánh, họ sẽ biến ngay thành một
bầy hổ đói.
Trong bọn
họ có những tay thật dữ dội, nhưng có những anh rất hiền từ, ốm yếu
mà mấy anh đầu gấu kia gọi là “kho dự trữ”. Ý muốn nói nếu họ không
còn kiếm chác được thức ăn nơi nào khác thì quay về với “kho dự trữ “
trong buồng này, bằng cách trấn lột phần ăn trại phát cho đám tù ốm
yếu. Khi nào bọn đàn anh còn cào cấu được nơi khác thì tạm thời nhóm tù
Trung Quốc trong “kho dự trữ” này còn được ăn trọn phần ăn chết đói
của trại phát mỗi ngày.
Trong
khi đó, về phía những người tù Việt Nam nói chung và những tù chính
trị miền Nam chúng tôi nói riêng, mặc dù cũng đói khổ nhưng nếu sánh
với những người tù Trung Quốc này, chúng tôi còn may mắn hơn nhiều. Tù
hình sự miền Bắc được gia đình thăm nuôi tiếp tế. Họ chẳng có quà cáp
gì nhiều. Hầu hết là một ít gạo, ít ruốc, vài cái bánh chưng, một ít
hoa quả , chè Tàu và vài bánh thuốc lào. Quanh đi quẩn lại chỉ có chừng
ấy, vì đồng bào miền Bắc rất nghèo. Của ăn ở nhà còn không có lấy đâu
tiếp tế nhiều cho chồng con trong tù.
Chúng
tôi, những người tù miền Nam thì xa xôi hơn, nhưng về điều kiện kinh
tế thì khá hơn bà con miền Bắc. Những năm đầu, mặc dù chúng tôi chưa
được gặp gia đình nhưng thỉnh thoảng có nhận được quà gởi ra theo đường
bưu điện, trong đó có thực phẩm và thuốc men. Tuy số lần nhận quà rất
hạn chế, mỗi 3 tháng được nhận gói quà không quá 5 ký lô, nhưng chừng
ấy cũng giúp rất nhiều cho những người tù duy trì được sự sống. Nếu
có những người gia đình khá giả thì nhận quà đều đặn và có chất lượng.
Ngược lại, có nhiều người không có thân nhân hoặc gia đình khánh kiệt
nên chẳng có quà cáp gì. Thỉnh thoảng lâu ngày được một gói nhỏ có ít
thức ăn.
Hoàn cảnh
bắt đầu khá hơn khi có chính sách cho người nhà miền Nam được phép ra
Bắc thăm nuôi tù trại Thanh Cẩm. Chính sách này bắt đầu từ năm 1979,
tức là 4 năm sau khi đợt tù miền Nam bị đưa ra Bắc. Đối với các trại
khác tôi không biết rõ. Có thể chính sách thăm nuôi xảy ra sớm hơn.
Điều này cũng được coi như là chính sách nhân đạo của đảng và nhà
nước, nhưng cũng có thể được xem như một chính sách lợi dụng, vì lúc
đó cả nước đói khổ, chính phủ không còn đủ sức nuôi tù và đã có quá
nhiều tù nhân miền Nam chết đói trong các trại tù miền Bắc.
Khi
có những đợt thăm nuôi thì đồng tiền và của cải bắt đầu vào trại. Do
đó, vị thế giai tầng xã hội trong tù lại được phân định rõ ràng. Những
người có của sống cao hơn, những người không có gì phải chịu lép vế.
Nếu những năm trước tất cả những người tù miền Nam bình đẳng nhau
trong cảnh chết đói, thì nay của cải đã nâng nhiều người lên bậc ông
chủ. Đồng thời nó cũng giáng cấp nhiều người xuống thành “lái xe”. Lái
xe là tiếng dùng để chỉ những anh tù nghèo không có thăm nuôi tiếp tế
phải phục vụ cho những anh tù có của khác trong nhóm sinh hoạt chung.
Trong tình thế đó, nhóm “lái xe” rành nghề nhất là các anh tù Trung
Quốc.
Học Tiếng Phổ Thông
Đầu
năm 1980, tôi sống chung buồng kỷ luật với hai anh Trung Quốc và một
người bạn tù miền Nam là anh Lê Thiên Bảo. Nhờ có Bảo nên trong buồng
tôi có thế quân bình và tôi không bị hai anh tù Trung Quốc áp đảo. Bảo
là một Hoa kiều ở Chợ lớn, bằng tuổi với tôi. Trước kia anh là võ sư
huấn luyện viên Thái Cực Đạo của Tổng Nha Cảnh Sát Quốc gia. Anh đã
cùng đi với tôi trên tàu Sông Hương ra Bắc, ở chung trong trại Nam Hà,
cùng bị đày đi Cổng Trời rồi cùng về trại Thanh Cẩm này với tôi trong
nhóm “48 Quyết Tiến”.
Lúc
vào tù anh có dịp được sống gần với các linh mục và nhận thấy đời
sống bác ái tốt đẹp của những con người tù đặc biệt này nên anh muốn
tìm hiểu về Đạo Chúa. Lúc anh em sống chung trong kỷ luật, tôi đã giúp
anh về giáo lý Công Giáo và sau này anh đã xin chịu phép Rửa Tội. Với
bản chất nhân hậu và tính nết hiền hòa của một võ sư, anh rất được
nhiều người quý mến và nể phục.
Anh
Lê Thiên Bảo đồng thời cũng là người giỏi về ngôn ngữ. Anh nói cả
tiếng Việt, biết chữ Nho lẫn tiếng Phổ Thông và Quảng Đông. Ngày ngày,
trong buồng Bảo nói tiếng Việt với tôi và tiếng Phổ Thông với 2 anh
Trung Quốc. Ba người họ nói tiếng Phổ Thông với nhau nhanh như gió.
Giọng líu lo như tiếng chim hót và nghe tiếng nào tiếng nấy đều giống y
như nhau. Lúc đó, tôi chưa biết một tiếng Tàu nào cả. Khi nằm nghe họ
nói chuyện, tôi thầm nghĩ trong lòng:“Trời! Bộ óc của con người là
cái gì mà người ta có thể hiểu được thứ ngôn ngữ quái đản này”.
Một
trong hai người Trung Quốc là anh Lý Đức Nghĩa, gốc người Hồ Nam,
nguyên là một Vệ Binh Đỏ của Mao Trạch Đông. Sau khi Vệ Binh Đỏ thất
thế và bị ruồng bắt, anh ta phải bỏ nước chạy trốn qua Việt Nam sống
bằng nghề lục lâm thảo khấu.
Cũng
nên biết là khi Mao Trạch Đông nắm quyền ở Trung Quốc, ông ta muốn
thanh trừng các đồng chí cũ có thể tranh giành quyền lực với ông nên đã
dùng sinh viên học sinh là Vệ Binh Đỏ và phát động phong trào cách
mạng văn hóa để có lý do thanh trừng các cán bộ cao cấp trong hàng ngũ
lãnh đạo. Nhiều đồng chí cũ của Mao đã phải chết vì tay Vệ Binh Đỏ.
Sau này khi phong trào Vệ Binh Đỏ lên cao và lộng hành, Mao lại dùng
quân đội tiêu diệt Vệ Binh Đỏ. Vì thế Lý Đức Nghĩa phải trốn chạy
thoát thân qua Việt Nam.
Anh
ta sùng bái Mao Trạch Đông một cách điên cuồng và tỏ thái độ khinh bỉ
Cộng sản Việt Nam ra mặt. Anh ta nói Cộng sản Việt Nam là tớ phản
thầy. Trước kia đội Trung Quốc lên đầu, sau này chửi lại Trung Quốc.
Nghĩa bị bắt vào tù hàng chục năm nay với tội danh “gián điệp Trung
Quốc”. Mặc dù sống trong tù Việt Nam lâu năm nhưng anh ta không nói
được một câu tiếng Việt nào. Tuy nhiên nghe thì anh hiểu.
Anh
chàng Lý Đức Nghĩa này người to cao và tính chất lưu manh hiện rõ ra
tới ngoài da! Nhất là cặp mắt của anh ta. Anh có cặp mắt thật trong và
hẹp như mắt sư tử. Mắt có đuôi dài và lúc nào cũng láo liên. Thỉnh
thoảng liếc nhìn trộm. Có lúc tôi nghĩ, họa sĩ nào muốn tìm người mẫu
để vẽ đôi mắt lưu manh nhất thì phải tìm tới anh chàng này. Lý Đức
Nghĩa là một hiện tượng để lại trong tôi nhiều điều khó quên, vì anh ta
có nhiều cái “nhất” trong nhóm tù Trung Quốc. Nói tiếng Phổ Thông
đúng giọng nhất, vì quê hương anh rất gần Bắc kinh. Khéo tay nhất, chỉ
cần vất cho anh một mảnh vải, chừng tiếng đồng hồ sau anh đưa lại một
cuộn chỉ được xe bằng hai đầu ngón tay, đẹp không thua chỉ làm trong
nhà máy. Ở dơ nhất, anh ta chưa bao giờ cầm cái bàn chải đánh răng,
nên khi anh cười để lộ hàm răng trông giống như mảnh gỗ mục ngâm dưới
nước lâu năm bị rong rêu và sò ốc bám tua tủa! Có lần tôi hỏi:
- Nghĩa à, tao lấy làm lạ, tại sao mầy không đánh răng?
Nó trả lời tôi:
- Mao chù xí (Mao chủ tịch) có bao giờ đánh răng đâu mà cũng làm chủ tịch Trung Quốc vĩ đại, cai trị hàng tỷ dân!
Thì
ra anh chàng “Lỳ Tợ Dí” (Lý Đức Nghĩa) này sùng bái Mao Trạch Đông
một cách điên cuồng, ngay cả sùng bái cái việc Mao suốt đời không bao
giờ đánh răng! Và dĩ nhiên Lý Đức Nghĩa lưu manh nhất đám.
Lợi
dụng hoàn cảnh sống chung với mấy anh Trung Quốc đó, và qua sự khuyến
khích của Lê Thiên Bảo, tôi quyết tâm học cho bằng được một ngôn ngữ
mới, đó là tiếng Phổ Thông. Tôi bắt đầu học nói trước và học viết sau,
vì lúc đó trong buồng không có bút giấy.
Tôi
chọn thời điểm dễ nhớ là vào sáng ngày 1 tháng Giêng năm 1980 và câu
nói tiếng Quan Thoại đầu tiên là:“Chị tôi từ Sài Gòn ra thăm tôi”. Lý
Đức Nghĩa giúp tôi luyện giọng và Lê Thiên Bảo giúp tôi dịch nghĩa
tiếng Việt và chữ Nho. Bước đầu thật vất vả. Mỗi đêm, chân trong cùm,
Lý Đức Nghĩa nằm kể chuyện về phong trào Vệ Binh Đỏ bên Trung Quốc, Lê
Thiên Bảo dịch lại, còn tôi chú ý lắng nghe từng tiếng phát âm của
Nghĩa. Thỉnh thoảng tôi kêu dừng lại để tôi tập phát âm cho đúng những
tiếng tôi muốn học.
Tôi
muốn nhắc lại để nhớ ơn của Lý Đức Nghĩa và Lê Thiên Bảo. Nhờ hai
người đó tôi học được một ngôn ngữ mới mà có hàng tỷ người trên thế
giới sử dụng. Tôi quyết tâm học cho bằng được và cố gắng ngày đêm. Khi
đã nói được chút ít, hàng đêm tôi dùng ngôn ngữ này kể các câu chuyện
trong Kinh Thánh cho các anh tù Trung Quốc nghe và dặn chỗ nào tôi nói
sai thì chặn lại để tôi sữa.
Sau
hai năm miệt mài và lúc nào cũng có dịp sống chung buồng với một anh
Trung Quốc nào đó, nên ngay trong lúc còn ở khu kỷ luật tôi đã nói
tiếng Quan Thoại lưu loát, cả tiếng lóng, thành ngữ và chửi thề nữa!
Nhớ lại đoạn đường đã trải qua trong việc học ngôn ngữ này, tôi tưởng
chừng như mình hạ một cây rừng xuống để đẽo gọt thành cây cột nhà. Tôi
đã phải làm việc trong hai năm trời. Đầu tiên chặt các cành, lột vỏ
cây, dùng rìu chém những chỗ nhô ra, dùng dao gọt lại, dùng bào làm cho
láng và cuối cùng là đánh bóng cây cột thật tròn và thẳng.
Lúc
đầu tôi chỉ học nói, về sau học đọc và viết. Lúc chưa có phương tiện,
tôi phải dùng than vẽ chữ xuống nền nhà để học. Về sau này tới đời
trật tự dễ dãi hơn, tôi có thể xin được bút chì và khi đi tắm nhặt
những bao xi măng ở đống rác trước cửa trại về vuốt ra cho thẳng làm
vở. Những người Trung Quốc sống chung giúp tôi viết và đọc chữ Tàu. Có
điều hơi thiệt thòi cho tôi là các anh Trung Quốc chỉ biết “chữ đơn
giản”, tức là loại chữ cải cách mà chế độ Cộng sản Trung Quốc dùng.
Trong khi “chữ cổ” thì khó và nhiều nét hơn, nhưng đa số sách báo trên
thế giới đều dùng chữ cổ. Học nói được tiếng Phổ Thông tôi coi là một
trong những sự đền bù xứng đáng cho những năm gian khổ mà tôi bị mất
đi trong nhà kỷ luật trại tù Thanh Cẩm.
Số
tù Trung Quốc lúc đầu khá đông nhưng về sau có nhiều người vượt ngục
bị bắn chết, có một số chết bệnh hoặc chết đói. Năm 1980, chỉ còn lại
khoảng 15 người sống vất vưởng trong kỷ luật và lệ thuộc vào sự giúp
đỡ của anh em tù chính trị miền Nam. Khi sống chung buồng với chúng
tôi, họ tỏ ra ngoan ngoãn, nhưng khi sống riêng họ với nhau, hoặc
trong buồng nào họ có số đông để trở thành sức mạnh áp đảo, họ trở
thành thú dữ. Lúc đó, sự dã man của họ ngoài sự tưởng tượng của mọi
người.
Bầy Ác Thú Trong Cơn Đói
Thời
gian đó là vào cuối năm 1981. Anh trật tự lúc bấy giờ là Nguyễn Văn
Bảy, mà chúng tôi gọi là Bảy Chà vì nước da của anh ngăm đen. Một con
người hiền hậu và nhân từ. Anh được chọn làm trật tự không phải vì
thành tích bất hảo, hoặc vì cán bộ muốn anh trở thành quả đấm để trừng
trị tù, nhưng có lẽ anh được chọn vì cái bộ dạng rất “ngầu” của anh.
Người anh to cao, da ngăm đen, ai chưa biết anh, mới nhìn vào đã thấy
nhợn. Anh cũng từ trại quân đội chuyển về đây. Trước khi làm trật tự,
anh có nhiệm vụ gánh phân trong trại nên còn được mệnh danh là “Bảy
Cứt!” Nếu mấy năm trước trật tự Bùi Đình Thi là một hung thần của khu
kỷ luật thì lúc này trật tự Bảy Chà là cứu tinh của chúng tôi. Tôi phải
nói lên điều này để bày tỏ lòng quý mến và biết ơn anh.
Lúc
đó, tôi đang ở buồng bốn phía sau của khu kỷ luật cùng với vài người
Việt Nam khác, thì trong buồng 5 cách vách buồng tôi có ba anh Trung
Quốc đó là Chu Vạn Hồi, Lý Đức Nghĩa và Lưu Tùng. Chu Vạn Hồi trước kia
là tên cướp. Nghĩa gốc Vệ Binh Đỏ và sau này qua Việt Nam sống nghề
lục lâm thảo khấu. Tùng lớn tuổi là người hiền từ, ốm yếu như cây sậy,
anh đi buôn vùng biên giới bị bắt. Sống trong buồng, Tùng bị Hồi và
Nghĩa trấn lột gần hết phần ăn nên càng ngày càng gầy yếu, đi đứng
không vững nhưng không dám lên tiếng.
Mặc
dù tôi không sống trong buồng đó nhưng tôi còn lạ gì hai tên cướp
Nghĩa và Hồi mà trong hai năm qua tôi đã sống chung buồng khá nhiều
lần. Có một lần đi tắm chung dưới sông Mã, lợi dụng lúc vắng tôi hỏi
Lưu Tùng có phải bị hai tên kia cướp cơm không? Tùng không dám trả lời
nhưng, mắt trước mắt sau và xòe bàn tay phải ra cứa qua cứa lại dưới
cổ. Tôi hiểu Lưu Tùng muốn nói gì qua dấu hiệu đó. Sau đó tôi nói lại
chuyện này với anh trật tự Bảy Chà và anh hứa là sẽ báo cáo với cán bộ.
Mấy
ngày sau, cán bộ đưa vào buồng 5 của mấy anh Trung Quốc này một anh
tù hình sự bị phạt lên kỷ luật. Những anh tù kỷ luật thuộc loại “vãng
lai” này, khi bị đưa lên kỷ luật họ bị cùm cả ngày lẫn đêm, nhưng chỉ
một thời gian ngắn là được xuống. Số khách vãng lai này cứ có lai rai,
khi thì một anh, có lúc vài ba anh. Vì thế việc anh tù hình sự vác
chiếu vào buồng 5 lúc chiều cũng chẳng có gì đáng chú ý. Quãng sau 10
giờ đêm hôm đó, khi đèn điện vừa tắt được một lúc và ai nấy bắt đầu
ngủ, bất thần tôi nghe một tiếng “Bùm” rất to từ buồng 5 vọng ra, tiếp
theo là tiếng la thất thanh và vang dội trong đêm vắng của anh tù hình
sự: “Báo cáo cán bộ, báo cáo cán bộ! Chúng nó giết tôi, chúng nó giết
tôi! Cứu tôi! Báo cáo cán bộ!”
Tiếng
la hét nghe thật rùng rợn trong cảnh hãi hùng của con người sắp bị
giết chết làm tất cả tù nhân trong khu kỷ luật giật mình và nhốn nháo
gọi chuyền qua các buồng hỏi nhau coi chuyện gì xảy ra. Anh ta cứ gân
cổ lên mà la như vậy cho tới lúc sau có mấy cán bộ xách đèn bấm chạy
lên. Tôi nghe tiếng quát tháo, tiếng mở cửa buồng, tiếng cán bộ đe dọa
mấy anh Trung Quốc và sau đó cán bộ đưa anh tù hình sự ra khỏi buồng
và khóa cửa lại, đi xuống.
Đối
với tù trên khu kỷ luật, việc đánh nhau, la lối và báo cáo cán bộ là
chuyện thường xảy ra. Chính bản thân tôi trước đó không lâu cũng đã
cùng với ông Lê Văn Khương, nguyên Quản Đốc trại tù Côn Sơn, đã phải ra
tay trừng trị Lý Đức Nghĩa vì anh ta cấu kết với một anh Hoa kiều
khác trong buồng để cướp giật thức ăn của một người tù già là ông
Hoàng A Giú. Nhưng cách anh tù hình sự kêu la thất thanh trong đêm đó
làm tôi sinh nghi có chuyện gì rất nghiêm trọng, chứ không phải cuộc
đánh nhau thông thường. Nhưng rồi câu chuyện đó cũng chìm vào quên
lãng trong khu kỷ luật không mấy ngày là không có chuyện xảy ra này.
Lúc đó tôi đâu có ngờ là trong buồng 5 đêm đó xảy ra một sự việc thật
khiếp đảm, ngoài sự tưởng tượng của mọi người. Sự việc này lại có liên
quan tới tính mệnh của tôi, mà mãi về sau này tôi mới biết được.
Tuần
sau, lại có cuộc đổi buồng trên khu kỷ luật. Lần này cán bộ trực trại
tên Thanh bảo tôi vào buồng 5 với ba anh Trung Quốc đó. Tôi nói với
cán bộ Thanh là tôi và Lý Đức Nghĩa mới đánh nhau hôm Tết như cán bộ
đã biết. Nếu tôi vào buồng đó chắc chắn sẽ có chuyện đáng tiếc xảy ra,
và tôi xin cho tôi vào bất cứ buồng nào trong khu kỷ luật, trừ ra
buồng với Lý Đức Nghĩa. Nghe tôi trình bày, cán bộ Thanh suy nghĩ một
lúc rồi đưa tôi vào buồng 2 phía trước.
Những Khách Vãng Lai
Trong
ba năm giữ vai trò quản gia trong khu kỷ luật trại Thanh Cẩm, tôi đã
tiếp đón và tiễn chân rất nhiều người, tù chính trị cũng như hình sự
và cả những người tù Trung Quốc như tôi đã nói.
Chúng
tôi thường xuyên bị xáo trộn quanh đi quẩn lại trong sáu buồng nên
tôi có dịp sống chung với nhiều người. Và nhờ đó tôi cũng theo dõi
được tin tức sinh hoạt dưới làng. Tôi cũng nhắn qua các anh em vãng
lai khi xuống làng hỏi thăm anh em bạn bè. Thỉnh thoảng những khách
vãng lai cũng có mang lên cho các người trên kỷ luật ít thức ăn, vài
quả ớt hoặc ít thuốc lào, nhưng điều chúng tôi cần nhất là áo quần và
chăn chiếu.
Trong
thời gian Bùi Đình Thi còn làm trật tự thì việc cho quần áo bị cấm
hẳn. Mặc dù cán bộ không bao giờ để ý chuyện này, nhưng nếu Bùi Đình
Thi xét thấy là sẽ no đòn với anh ta. Vì thế, mặc dù lúc đó tôi sống
trần truồng, nhưng các khách vãng lai khi xuống làng cũng không hề dám
để lại thứ gì cho tôi. Khi Bùi Đình Thi mất chức trật tự rồi, cuộc
sống tôi khá hơn, nhất là được áo quần chăn chiếu các anh em để lại.
Từ khi anh Nguyễn Văn Bảy làm trật tự, tôi thấy cuộc sống trên kỷ luật
có được hai chữ “thoải mái”. Rất tiếc là anh được làm quá muộn. Sau
khi Bùi Đình Thi mất chức, tới anh Nguyễn Tấn Đạt. Khi Đạt về, tới anh
Danh. Anh Danh lên chưa kịp làm việc đã được về, rồi mới tới Bảy Chà
thay thế.
Lúc anh Bảy
Chà làm trật tự, tôi đã ở kỷ luật hơn hai năm rồi. Khách vãng lai có
người phải ở khá lâu, nhưng cũng có người chỉ vài hôm là được xuống
đội. Khu kỷ luật như tôi đã nói có “đủ chỗ” cho 24 người bị cùm, nhưng
có lúc đắt khách sẽ có những người không phải cùm, nhưng nằm giữa phi
đạo. Trái lại, có khi rất vắng, chỉ có những người thường trú và khách
kiều cư. Vẻ tiêu điều hiện rõ với một số phòng trống không.
Hoa Lạc Giữa Rừng Gươm
Có
một lần rất đặc biệt, tôi được hân hạnh tiếp một người tù thuộc phái
đẹp! Chiều tối hôm đó, cán bộ đưa một người đàn bà vào buồng trống ở
cạnh buồng tôi để “gửi” nhờ qua đêm. Khi cán bộ đi xuống rồi, tôi gọi
qua hỏi thăm và biết đó là em dâu của anh Dương Văn Lợi. Sau khi anh
Lợi cướp chiếc máy bay trực thăng của Bộ Chính Trị ngay tại phi trường
Nội Bài ở Hà Nội và bay thành công qua Trung Quốc vào năm 1981, cả nhà
anh ở Hà Nội bị vạ lây.
Người
em dâu của anh Lợi bị bắt và trên đường bị đưa tới một trại giam nào
đó, phải dừng chân qua đêm tại Thanh Cẩm. Khi biết tôi là bạn anh Lợi,
chị mừng và vui vẻ trả lời các câu hỏi của tôi liên quan tới anh Lợi.
Khi gần đi ngủ, chị gọi sang hỏi tôi với vẻ e lệ ngượng ngùng, làm ơn
bảo chị cách thức đi cầu! Tôi cảm thông vô cùng với tâm trạng người
đàn bà khi phải hỏi một người đàn ông xa lạ về chuyện này. Tôi đoán là
một mình trong buồng bên, chị cũng đã xoay xở hết cách nhưng không
thành công với loại nhà cầu đặc biệt với hai cái ống bẩu trong buồng!
Tôi
gọi sang tận tình hướng dẫn, nhưng không biết kết quả ra sao. Vì vấn
đề quá tế nhị nên tôi không tiện hỏi lại. Thực ra loại nhà cầu bằng
hai ống bẩu này được “vẽ kiểu” chỉ phù hợp cho giới mày râu mà thôi.
Sáng hôm sau, vị khách quý thuộc phái đẹp này được đưa đi rất sớm. Kể
từ đó, khu kỷ luật Thanh Cẩm chúng tôi không còn được hân hạnh đón
tiếp khách vãng lai thuộc phái đẹp nữa.
Filed under: Tôi Phải Sống
Muốn đọc toàn bộ, xin vào:
THÍCH THIỆN MINH * HỒI KÝ 26 NĂM TÙ
HỒi KÝ 26 NĂM TÙ CỦA
THƯỢNG TỌA THÍCH THIỆN MINH
Thượng tọa Thích Thiện Minh
Thượng Tọ
Thượng
tọa Thích Thiện Minh, thế danh là Huỳnh văn Ba, sinh năm 1955 tại tỉnh
Bạc Liêu. Thượng Tọa thọ giới sa di năm 1972 tại chùa Long Phước Bạc
Liêu. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, trước chính sách đàn áp tôn giáo
và chà đạp nhân quyền của CSVN, Thượng Tọa đã dấn thân tranh đấu đòi
lại quyền tự do căn bản cho người dân. Thượng Tọa bị chế độ CSVN bắt
ngày 28 tháng 3 năm 1979 và truy tố ra tòa án nhân dân với tội danh âm
mưu lật đổ chế độ, và xử án chung thân.
Năm 1986, tại trại tù Xuân Phước Thượng Tọa bị tra tấn dã man. Đặc biệt, CSVN đã mở phiên tòa trong trại kết tội và Thầy bị thêm 1 bản án chung thân nữa. Năm 2004, sau khi đến thăm TT Thiên Minh còn ở trong tù, Ông Abdelfattah Amor, đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về sự bất khoan dung tôn giáo đã vinh danh TT Thích Thiện Minh là “Người tù lương tâm của Việt Nam”. Dưới áp lực của công luận quốc tế, CSVN phải trả tự do cho Thượng Tọa vào dịp tết Ất Dậu 2005.
Sau 26 năm tù TT Thích Thiện Minh vẫn không ngừng đấu tranh đòi hỏi nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do cho các tù nhân chính trị và tôn giáo còn đang bị giam cầm trong các trại tù CSVN. Tháng 10 năm 2006, TT Thích Thiện Minh đã cùng với các cựu tù nhân chính trị và tôn giáo khác thành lập Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo Việt Nam ngay ở trong nước để tiếp tục đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các cựu tù nhân cũng như, góp thêm một tiếng nói đấu tranh dân chủ trong ôn hòa bất bạo động để buộc CSVN phải trả tự do và quyền sống tối thiểu của một con người cho 85 triệu người dân Việt Nam.
Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ vì nhân quyền của TT Thiện Minh thật xứng đáng để được MLNQ VN trao tặng Giải Thưởng Nhân Quyền Việt Nam năm 2008 nhân dịp toàn thể nhân loại kỷ niệm năm thứ sáu mươi Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.
Năm 1986, tại trại tù Xuân Phước Thượng Tọa bị tra tấn dã man. Đặc biệt, CSVN đã mở phiên tòa trong trại kết tội và Thầy bị thêm 1 bản án chung thân nữa. Năm 2004, sau khi đến thăm TT Thiên Minh còn ở trong tù, Ông Abdelfattah Amor, đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về sự bất khoan dung tôn giáo đã vinh danh TT Thích Thiện Minh là “Người tù lương tâm của Việt Nam”. Dưới áp lực của công luận quốc tế, CSVN phải trả tự do cho Thượng Tọa vào dịp tết Ất Dậu 2005.
Sau 26 năm tù TT Thích Thiện Minh vẫn không ngừng đấu tranh đòi hỏi nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do cho các tù nhân chính trị và tôn giáo còn đang bị giam cầm trong các trại tù CSVN. Tháng 10 năm 2006, TT Thích Thiện Minh đã cùng với các cựu tù nhân chính trị và tôn giáo khác thành lập Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị và Tôn Giáo Việt Nam ngay ở trong nước để tiếp tục đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các cựu tù nhân cũng như, góp thêm một tiếng nói đấu tranh dân chủ trong ôn hòa bất bạo động để buộc CSVN phải trả tự do và quyền sống tối thiểu của một con người cho 85 triệu người dân Việt Nam.
Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ vì nhân quyền của TT Thiện Minh thật xứng đáng để được MLNQ VN trao tặng Giải Thưởng Nhân Quyền Việt Nam năm 2008 nhân dịp toàn thể nhân loại kỷ niệm năm thứ sáu mươi Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.
Sau 26 năm lưu đày biệt xứ với 2 bản án Chung thân của người tù trải qua hơn một phần tư thế kỷ, tôi trở về từ cõi chết được bình an, trong sự chào đón hân hoan vui mừng của mọi người thân ruột thịt cốt nhục gia đình, của quý chư Tôn Đức Pháp quyến, của các Tổ chức Nhân quyền LHQ, Hội Ân xá Quốc tế , Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam tại Hải ngoại, Phòng Thông tin Phật Giáo Quốc tế tại Paris, các Đài Truyền thông Quốc tế loan tải phổ biến tin vui, nhiều đồng bào Phật Tử xa gần trong và ngoài nước, đã gửi điện thư, điện thoại, đến đất Bạc, nơi mái tranh nghèo tôi đang tạm trú, chúc mừng thăm hỏi, tặng quà vật, tịnh tài để tôi điều trị bệnh và hỗ trợ buổi ban đầu lúc mới ra khỏi nhà tù.
Trong khi bao người đồng tù khác, án phạt tù ít hơn chẳng may họ không thể chịu đựng nổi những năm tháng lâu dài bị lưu đày nghiệt ngã, nhục hình trong chốn lao tù CS , nên đành gửi nắm xương tàn nơi đất lạnh mồ hoang, hay đã bỏ xác chốn thung lũng tử thần của cảnh rừng sâu núi thẳm, hoặc nằm rải rác đâu đó trong các nhà tù hẻo lánh xa xôi mà gót chân tôi đã từng in dấu. Máu, mồ hôi của tôi cùng các anh em đồng tù đã đổ thật nhiều tại những nơi tôi đã kinh qua, để ngày hôm nay những mảnh đất cằn cỗi hoang sơ được thay thế bằng những khu nhà khang trang sạch đẹp, cất thêm những phòng ốc sang trọng có đầy đủ tiện nghi,cho những tên giám thị uy quyền ngồi nghênh ngang yến ẩm, những nhà kho rộng lớn dự trữ lương thực, thưc phẩm do chính sức lao động của người tù làm ra, dựng nên những cơ sở vật chất quy mô, thu đạt được biết bao nguồn lợi , những con đường thẳng tắp thênh thang, có vườn hoa cây cảnh trông đẹp mắt, những hàng cây to xinh tươi cao vút, những hàng xoài cành cây nặng oằn trĩu quả và những ao sâu to tướng, tất cả những thành quả nói trên cũng nhờ bởi “Công tù”
Chắc chắn nơi ấy có biết bao tù nhân Chính trị kể cả tù thường phạm giờ nầy đang an giấc nghìn thu, viết đến đây tôi còn nhớ vài câu thơ của Hòa Thượng Thích Liễu Minh nguyên Ủy viên Công cán Viện Hóa Đạo GHPGVNTN đã diễn tả:
Máu ai đổ xuống đất nầy
Để cho Dân tộc đêm ngày nở hoa
Thân ai ấp ũ sơn hà
Anh linh chứng chiếu khúc ca thái bình
Khi tôi được trả tự do thì trong nhà tù vẫn còn nhiều anh em đang ngày đêm sống trong cảnh khốn khổ cơ hàn, bị đọa đày trong gông cùm xiềng xích, có người gần đến tuổi 90, có kẻ đang mắc bệnh tâm thần và có người bị cảnh mù lòa ở trên 20 năm tù nhưng chưa được phóng xá. Mọi người đang khát vọng và mỏi mòn mong chờ niềm tin của ánh sáng tự do.
Xác quyết rằng những anh em đồng cảnh ngộ với tôi đang còn ở lại trong tù, họ được quyền hưởng tự do, ắt hẳn ngày ấy, một ngày vui không còn xa xôi nữa… vì các anh em nhiều năm dài đã gội gió dầm sương, khắc khổ nại lao, nhưng hầu hết chưa chồn chân mỏi gối, không dao động, giảm sút nghị lực, không một chút sờn lòng, nhiều người vẫn giữ vững tinh thần bất khuất hiên ngang, ngày đêm nung nấu ý chí và hun đúc ngọn lửa nhiệt huyết đấu tranh cho công cuộc cứu quốc tại quê nhà, trong số ấy có nhiều người tù lương thức của các tôn giáo miệt mài, kham nhẫn không chùn bước trước những gian nguy thử thách, luôn một lòng chung lưng đâu cật kiên quyết đấu tranh cho tự do dân chủ nhân quyền và tự do tôn giáo tại VN
Ngày vào tù các em tôi còn thơ ấu. Lúc quay về các em nay đã trưởng thành, tất cả đều có gia thất, ngôi chùa cổ“Vĩnh Bình”, một thời tôi từng là tọa chủ nay đã trở thành một trường Trung học đồ sộ với tên “Lê văn Đẩu”, tên riêng của một anh du kích đã từng gài mìn, phá cầu, phá lộ, phá trường v.v… Khu nghĩa trang bên hông chùa dành cho bá tánh chôn cất đã bị chính quyền địa phương đào bới san phẳng tạo dựng nên phố chợ xã Châu Hưng, đất ruộng để Chư tăng tự túc tu hành được xây cất những căn nhà khá thoáng đẹp cho các giáo viên và hiệu trưởng, ngôi chính điện nơi thờ Tam thế Phật và Đức Thích Ca Mâu Ni đã bị đập phá hòan toàn, nay chỉ còn trơ lại ấn tích khu nền cũ với những viên gạch lát màu đỏ nâu được nung bằng đất nhuyễn trông dáng vẻ u buồn như chờ đợi hình bóng chủ nhân về. Một vài tu sĩ xuất gia là môn đệ của tôi, sau khi ra tù đã bị chính quyền o ép sách nhiễu không cho tiếp tục ở chùa nên họ đã hoàn tục lập gia đình.
Khi trở về quê, tôi bỡ ngỡ giữa môi trường xung quanh xa lạ, vì bao cảnh vật đổi thay, tôi có đến thăm ngôi chùa cũ, làng xưa, nhưng ngôi chùa không còn nữa .Con hẻm đi vào chùa dân chúng xây cất nhà cửa san sát hai bên đường. Bản thân là nhà tu nhưng không có chùa để ở, không có miếng đất cắm dùi. Chính quyền địa phương nhiều lần thúc ép tôi phải đăng ký hộ khẩu chính thức tại gia đình để tục hóa bản thân tôi, khi tôi đến thăm viếng quý Phật tử xa gần thì kẻ còn người mất, nhiều người đã qua đời, các cụ còn sống hầu hết trên tuổi 70.Các cháu bé ngày xưa kề cận, quấn quít tung tăng lên chùa lạy Phật, đọc kinh nay đã thành bậc mẹ cha; tay bế tay bồng.
Những huynh đệ xuất gia, từng là Pháp lữ, là đồng hành thiện tri thức, bao năm cùng tôi sách tấn tu hành nhiều người nay đã bỏ cuộc, vì nghiệp chướng, vì kém phúc thiếu duyên, vì túc trái túc khiên, có người còn đắm say mùi lợi danh cảnh phù vân hư ảo, cho nên mãi lận đận trồi hụp trong vòng danh cương lợi tỏa, trong số đó có những kẻ là bậc Tôn túc một thời tôi vô cùng khâm kính nhưng nay họ theo gió phất cờ dựa dẫm sức mạnh hung bạo, hiểm ác của thế quyền đam mê thế pháp, nhiều lúc tôi đắn đo suy nghĩ không biết quý ngài có phải là những Cán binh CS đã được Đảng huấn luyện đào tạo cài cắm vào tôn giáo hoạt động từ lâu cho Đảng CS hay không ?
Hoặc là vì quá sợ hãi, thiếu nghị lực, yếu đuối về tinh thần nên quý Ngài không thể đương đầu đối phó với những tình huống khó khăn, có phải chăng quý Ngài đã bị đe dọa, bách hại nên phải nương theo và chỉ có con đường “Nắng bề nào che bề nấy” hoặc bản thân quý vị có những yếu điểm đã bị CS nắm phốt (faufe) nên đành cuối mình tuân phục để được an thân. Tôi rất ngạc nhiên, bởi quý Ngài đã nhiều năm tu hành theo chủ nghĩa từ bi mà nay lại giác ngộ chủ nghĩa MacLê-Nin nhanh quá cũng là điều quái lạ! Thật vô cùng đáng tiếc! Tôi cũng không thể nào quên những lời phân biện sâu sa một cách rõ ràng của quý Ngài truyền giảng mỗi khi có tín đồ phật tử đến làm lễ Quy y Tam bảo rằng : “Quy y Tăng, không quy y tổn hữu ác đảng kia mà !”
Những ngày về Bạc Liêu tôi có nhận xét: số ít Tăng Ni cũ vẫn gìn giữ thanh quy, nghiêm trì luật tạng, trọn vẹn nếp sống tu hành, hoằng pháp lợi sinh, tiếp Tăng độ chúng, nhưng còn lại chỉ có một hai vị mặc dầu có lòng từ bi mẫn thế. Ngược lại, họ kém bản lĩnh, thiếu trí lực dũng mảnh chỉ duy trì rất hạn hẹp trong cửa cổng của ngôi chùa vì luôn bị sự kìm hãm, chèn ép, lấn át của Phật giáo do nhà nước thành lập, trực tiếp dưới sự điều hành của tôn giáo vận, của MTTQ, nói đúng hơn là của Đảng,“ đây là 1 hiệp hội Phật giáo đang làm Chính trị , nhưng lúc nào cũng lên tiếng quy kết, chụp mũ GHPGVNTN làm Chính trị”.Ngoài ra có khá nhiều Tăng chúng xuất gia sau này tại tỉnh nhà tôi chưa quen và tương lai ắt sẽ quen.
Những bạn học của tôi trước đây cùng trường ngoài xã hội chẳng có mấy người thành công hiển đạt, phần đông chỉ sống cảnh an phận thủ thường. Người Mẹ hiền kính yêu nhất đời tôi đã ra người thiên cổ, ngôi mộ song thân được chôn cất cạnh bên nhà như truyền hơi ấm tinh anh, như nhắc nhủ phải vẹn tròn 2 chữ “ tình thương” và huấn hối 4 chữ “Cốt nhục thâm tình” cho các cháu con huân tập, cuộc sống các em tôi chỉ tạm qua ngày đoạn tháng trong cảnh thanh bần, nhưng may mắn tất cả đều bình an thật là “Tái thế tương phùng,” trong ngày trùng phùng sum hợp đã là hạnh phúc lắm rồi!
Tôi không mong cầu điều gì thêm nữa! mặc dù hạnh phúc chỉ là sự thoả đáng tùy theo tâm trạng, hoàn cảnh trong từng giai đoạn mà mỗi người có mỗi quan niệm khác nhau.Tất cả những tâm tư nói trên đứng về phương diện “nhân chi thường tình”trong tình cảm gia đình, còn đứng trên tư cách của người tu học, tôi yêu cầu nhà cầm quyền VN hoàn trả lại tài sản và ngôi chùa để tôi có nơi trang nghiêm thanh tịnh tu hành phù hợp hoàn cảnh và hạnh nguyện của kẻ xuất gia, tôi chỉ đòi hỏi một cách công bằng cái gì của tôi xin hoàn trả lại cho tôi.
Hôm nay ngồi ghi lại tập “Hồi ký 26 năm lưu đày của Thích Thiện Minh, tôi thành kính dâng lên hương hồn Cha mẹ, các bậc Ân sư Thầy tổ đã dầy công dạy dỗ giáo huấn tôi nên người. Tôi xin kính cẩn niệm ơn, Chư Thánh Tử Đạo, Các bậc Tổ sư, Các vị tiền bối hữu công, các vị anh hùng liệt sĩ đã hy hiến đời mình cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và bảo vệ tín ngưỡng dân tộc, những anh linh của các tù nhân Chính trị đã vĩnh viễn ra đi vào lòng đất mẹ không trở lại quê nhà, không còn dịp chứng kiến khúc khải ca đón mừng ngày Quốc thắng. Bên cạnh đó tôi cũng thành tâm tưởng niệm cho những ai đã ra đi tìm Tự do chẳng may chết trên biển cả và chia sẻ những nỗi đau thương với gia đình đã có người thân nằm xuống vì thảm họa Cộng sản tại quê hương nầy.
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân cộng đồng thế giới, Liên Hiệp Quốc và các tổ chức Nhân quyền Quốc tế, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, ông Abdelfattah Amor Báo cáo viên của LHQ Đặc nhiệm về Bất bao dung Tôn giáo cùng phái đoàn đã đến tận nhà tù thăm viếng tiếp xúc với tôi vào ngày 24.10.98 tại trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai, Cảm ơn Chính phủ và Quốc hội Hoa Kỳ, Liên hiệp Châu Âu, Hội Ân Xá Quốc tế Luân Đôn, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Ủy Ban Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ, Ủy ban Bảo vệ quyền làm người Việt Nam tại Hải Ngoại, các Đài truyền thông Quốc tế, Đài Á Châu Tự Do, Đài Quê Hương trong nhiều năm qua đã liên tục vận động, ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa và lên tiếng mạnh mẽ can thiệp trực tiếp cho việc trả tự do cho tôi và những tù nhân lương thức khác.Tôi trân trọng cảm bội tất cả những thịnh tình quý báu của các ân nhân đã giúp đỡ về tinh thần hay vật chất cho gia đình cũng như bản thân tôi từ khi còn trong lao ngục hoặc hộ giúp tịnh tài để tôi điều trị bệnh trong những ngày đầu được trả tự do.
Tôi đặt bút ghi tập Hồi Ký nầy cách đây chỉ trong vòng 3 tháng, bên cạnh đó lại bận nhiều công tác Phật sự khi nhìn lại thì từ ngày ra tù đến nay thắm thoát đã gần kề 1 năm, Mùa Xuân Ât Dậu sắp mãn chu kỳ để trả lại những chuỗi ngày chuyển tiếp cho năm Bính Tuất đứng lên điều khiển bộ máy thời gian “ Bức tranh vân cẩu trong cung oán ngâm khúc” cho thấy sự “ biến đổi không lường của cuộc đời”, năm Bính Tuất cũng là điềm báo trước“con chó trung thành sẽ quay về tìm chủ”.
Nhân dịp xuân về tôi chân thành kính chúc quý Chư Tôn Đức Pháp quyến, Quý Phật tử, Quý tôn giáo bạn, Quý Ân công thân hữu, quý đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước một năm mới An vui, lợi lạc và phúc lộc kiêm toàn.
Đầu Xuân Bính Tuất 2006
THÍCH THIỆN MINH
xin bấm vào link dưới đây để đọc toàn bộ tác phẩm của Thượng tọa Thiện Minh
THICH THIỆN MINH * HỒI KÝ 26 NĂM TÙ
hoặc
http://www.lyhuong.org/web/data/sach/ThichThienMinh/HoiKy26NamLuuDay.pdf
PHẠM VĂN TIỀN * HỒI KÝ NHÀ TÙ BÌNH ĐIỀN
Trại Tù Cải Tạo Ái Tử Bình Điền, Những Ngày Tháng Khó Quên.
Phạm Văn Tiền
Tôi
không phải là nhà văn, tôi chỉ là một người lính tác chiến bình
thường, đơn vị bị kẹt lại vào những ngày tháng cuối cùng của tháng Ba
năm 1975 buồn thảm, tại cửa Thuận An, mặt trận phía Bắc tận cùng đất
nước. tôi cũng như bao đồng đội khác đã sớm trở thành những người tù
khổ sai trong cái địa ngục đỏ trần gian dưới mỹ từ “Tập Trung Cải Tạo”,
khi toàn thể miền Nam chưa hoàn toàn nằm trong tay giặc.
Họ, những người Cộng Sản Việt Nam, nhân danh chánh nghĩa thành một thứ bạo quyền, độc tôn “lòng yêu nước” đã dồn bọn tôi tới bước đường cùng của cuộc đời “khố rách áo ôm”. Tôi thích viết cho tôi và những người bạn đồng hành, về những điều thật sự cay đắng oan nghiệt tưởng như không hề có ở xã hội loài người. Thế mà nó đã xảy ra, xảy ra một cách chua xót, đau lòng ngay trên đất nước của mình. Tôi muốn làm tròn bổn phận của một chiến hữu may mắn sống còn hôm nay, đối với các bạn tù của tôi đã sớm ngã gục dọc đường, của An, Kế, Giỏ, Cát, sơn, Nhơn, Báo, Lực, Giang, Sang, Minh, Hồ Lộc… và còn… còn nhiều nữa.
Các bạn đã sống thật hiên ngang và chết vô cùng bất khuất, đã ngẫng cao đầu lên để thách thức trước họng sung bạo quyền dù không còn một mảnh sắt trong tay. Các bạn là thứ ngọc quý vô giá được cô đọng lại bởi một Quân Lực mà chúng ta đã hết long phục vụ: Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Trước sức tấn công ào ạt mà người Cộng Sản gọi là mùa Xuân đại thắng 1975, toàn thể lực lượng quân sự Việt Nam Cộng Hòa đã có lệnh co cụm lại và bỏ ngõ các điểm chiến lược quan trọng từ tỉnh lỵ Phước Long đến sự lui binh của Quân đoàn II về thị xã Nha Trang và cuối cùng là Quân đoàn I, nhất là mặt trận phía Bắc tỉnh Quãng Trị. Là những chiến sĩ QLVNCH, chúng tôi chỉ biết tuân lệnh, mặc dù tinh thần chiến đấu của người lính chúng tôi vẫn còn. Rõ rang, chúng tôi đã bị thượng cấp buộc phải thua đau, trong niềm tức tưởi nghẹn ngào cùng với cái đau chung của dân tộc. Hơn ba ngàn người lính QLVNCH gồm toàn đủ mọi binh chủng, đã sớm bắt đầu cuộc đời tù tội của mình vào những ngày cuối tháng Ba gãy sung đau thương đó.
Chúng tôi được chuyển qua nhiều trại tù khác nhau, từ nơi tạm giam tại căn cứ La Sơn, chúng đã đưa các thành phần hạ sĩ quan, binh sĩ về vùng sương lam chướng khí Nam Đông, Khe Tre. Thành phần sĩ quan còn lại, chúng lùa an hem chúng tôi vào tận miền đất Hạ Lào rừng rú xa xôi có tên là Buôn Hô, nơi giam giữ những tù binh mà chúng đã bắt được trong các cuộc giao tranh Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 hay mặt trận cửa Việt 1973. Chúng tôi đã bắt gặp vô số nghĩa địa, nơi chúng đã vùi thây biết bao nhiêu tù binh, chiến sĩ QLVNCH, không mộ bia tên tuổi. Cuối cùng, an hem chúng tôi được một dịp may hiếm có, thay vì tiếp tục giam giữ nơi đây hoặc bị đày ra Bắc, bọn chúng đã mang chúng tôi lại vùng đất Cồn Tiên nơi có những căn cứ vững chắc của các tiền đồn QLVNCH của chúng ta trước đây, vào những ngày giữa tháng 6-1975 khi chúng hoàn toàn cưỡng chiếm miền Nam.
Ở đây chưa đầy một năm, an hem chúng tôi lại có lệnh đi bộ về xây dựng trại Ái Tử nằm về phía Tây của quốc lộ 1 hơn 20km, đến khu vực Trà Liên, nơi có căn cứ Phượng Hoàng cũ của QLVNCH, chiến tích một thời lẫy lừng của Tiểu Đoàn 6 TQLC lần đầu tiên xử dụng hỏa tiễn M72 để diệt chiến xa của địch vào tháng 4 năm 1972. Đoàn 76 quân đội quản lý được thành lập qua công trình xây dựng của người tù chúng tôi, được chia thành năm phân trại để giam giữ, tùy theo cấp bậc lớn nhỏ. Đây là giai đoạn đầu đầy sóng nhất, đã có nhiều toán tổ chức vượt trại sang tận miền biên giới Lào, và bị bắt về giam dưới các hố sâu Conex như anh Trần Văn Loan, Châu Đức Thảo, Mai Đức Hòa, Lê Văn Cang thuộc Phân Trại 1. Đã có những tấm gương can trường bất khuất như Nguyễn Tiến Mỹ, đỗ Bá Niềm (trại 3), Nguyễn Tấn Ngọc (trại 2), Nguyễn Ngọc Thức (trại 1) thà chịu nhịn đói chứ không chấp nhận bị cưỡng bách lao động, để phản đối CS không thi hành đúng theo luật tù binh quốc tế của hiệp định Paris về hòa bình và chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Đã có những cái chết vô cùng bí hiểm của các anh Nguyễn Ngọc An, Bửu Kế (trại 1), vô cùng can đảm như Hồ Lộc (trại 3), bí thư chi bộ đảng Đại Việt, sau nhiều ngày bị thẩm vấn hỏi cung, biết không thể nào tránh khỏi sự trả thù đê tiện nên đã treo cổ tự sát trong conex biệt giam, để bảo toàn tiết tháo của người chiến sĩ cách mạng. Bác Sĩ Vũ Đức Giang Y Sĩ Trưởng của Tiểu Đoàn 7 TQLC đã quyên sinh bằng độc dược, mà hình ảnh người yêu của anh cùng bà mẹ già khóc sụt sùi bên nấm mộ vệ đường, cùng chiếc nón lá để lại phất phơ bên bờ lau sậy trong cơn gió chiều, quả là kỷ niệm quá đau thương cho một đời tù. Nhưng vượt lên trên tất cả sự tàn nhẫn vô nhân đạo nhất, là việc chúng ra lệnh dẫn độ hai anh Sang và Minh vào rừng thủ tiêu vào một buổi sang lao động tại đập Trấm, Quãng Trị, để hù dọa những người tù hay “vi phạm nội qui”.
Xác hai anh đã được dân vùng “kinh tế mới” tìm gặp, và chính họ đã chôn cất hai anh bên cạnh một ven rừng. Sau hơn ba năm tập trung cải tạo học tập theo đường lối chính sách của đảng và nhà nước Cộng Sản, là tất cả chúng tôi sẽ được tha về, nhưng nhà cầm quyền CS Hà Nội lật lọng đã bội ước bằng chính văn bản mà chính họ đã hứa. Vào đầu tháng 2 năm 1979, Đoàn 76 thuộc trại Ái Tử do quân đội quản lý có lệnh giải tán, sau khi hơn 4 tháng trời anh em tù chúng tôi bị đày ra phía Bắc tham gia “lao động xã hội chủ nghĩa”.
Cả ngàn tù binh chúng tôi một lần nữa đã bị lùa lên nhiều chiếc xe Molotova bịt bùng có công an và vũ khí yểm trợ xuôi Nam về Huế, để cuối cùng áp tải đến trại tù cải tạo “Bình Điền” giao lại cho công an áo vàng quản lý. Bình Điền là một địa danh quen thuộc của người lính Sư Đoàn1 , nằm về hướng Tây Nam Huế khoảng 25 dặm đường chim bay, vùng rừng thiêng nước độc, nơi giao trannh giữa ta và địch vào những tháng ngày giành giật nhau từng tấc đất của “Mùa Hè Đỏ Lửa 1972”, nơi có cứ địa Bagstone lẫy lừng với nhiều chiến tích hào hung của người chiến sĩ QLVNCH.
Phân trại 1 được coi là trại nghiêm ngặt nhất, nằm cạnh bộ chỉ huy tổng trại, gồm toàn các nhà gạch được xây cất theo hình thức trại biệt giam cùng vài chục hấm conex chon sâu dưới lòng đất, bao quanh bởi nhiều tầng kẽm gai dày đặc. tù ở đây được coi là thành phần nguy hiểm nhất, bị cấm lao động bên ngoài vì không biết họ vượt trại bất cứ lúc nào. Đa số thuộc thành phần “bất hảo”, can nhiều tội hình sự của một xã hội đầy nhiễu nhương lúc giao thời, cướp của giết người, hiếp dâm, tổ chức vượt biên. Số còn lại là những tổ chức mà chúng gọi là “phản động mới”, âm mưu lật đổ chính quyền, hay các thành phần chúng cho là nguy hiểm, không chịu cải tạo từ các trại tù khác.
Đa số tù ở trại này có án rõ rang: Hạ Sĩ Nguyễn Văn Mộng, binh chủng thiết Giáp bị án chung thân vì âm mưu lật đổ chính quyền, Trung Sĩ Nguyễn Văn Nhớ, Cảnh Sát, bị án 20 năm vì tội tuyên truyền “chống phá Cách Mạng”, Sinh Viên Luật Khoa Trịnh Bích bị án chung thân khổ sai vì cùng người yêu cướp súng vượt biển… còn, còn rất nhiều những người khác cũng bị chúng kết tội theo một thứ luật rừng kiểu “tòa án nhân dân”.
Về sau này có lẽ dễ bề quản lý hơn, trại “Nữ Phục Hồi Nhân Phẩm Tây Lộc Huế” cũng được lên sát nhập vào Phân trại 1. Họ là những cô gái làng chơi còn rất trẻ, can phạm đủ thứ tội. Đa số bị án tập trung cải tạo, một số ít khác nặng hơn vì có tội ác rõ rang, cô giáo viên cấp 1 Vân Ánh trẻ đẹp kia bị án tù chung thân vì bóp cổ bà nội mình để cướp hai chỉ vàng, chị Thu Vân 20 năm tù vì tội mua chuộc cán bộ, tổ chức vượt biển đại quy mô.
Việc chuyển trại này đã khởi đầu cho nhiều chuyện tình mây mưa ướt át, không biết phải tốn bao nhiêu tờ kiểm điểm và hàng vài chục người phải vào ngồi trong các hầm conex biệt giam. Các sự việc này đa số xảy ra ở các tội phạm hình sự. có những tình yêu ở mức độ gỡ gạc nhau bằng lon đậu, bánh đường, điếu thuốc, gói mè, nhưng cũng có thứ cao cấp hơn thề sống chết với nhau bằng một cuộc vượt ngục, nguy hiểm hơn đã có người tự tử như cô Hương ở đội “chổi đót”. Thì ra cuộc đời càng khốn khổ tuyệt vọng bao nhiêu thì tình yêu càng mặn nồng bấy nhiêu. Vì con tim cũng có lý lẽ riêng của nó. Nói tóm lại, đây là trại tù “hầm và lằng” đủ loại, ngay cả tù chính trị, bọn tôi những người cứng đầu, thách thức, chống đối, vượt ngục hoặc nằm trong các tổ chức chính trị, đảng phái, cương quyết không chấp hành nội quy trại, cũng đều bị đem về đây để chúng canh giữ nghiêm nhặt hơn.
Đa số đều bị cùm trong các hầm conex biệt giam, cắt bớt khẩu phần lương thực, và cấm không cho gia đình thăm viếng. Phân trại 2 cũng là trại gốc Ái Tử chuyển qua, thuộc về nơi giam giữ các thành phần mà chúng gọi là “cực kỳ nguy hiểm” như Cảnh sát, An Ninh Tình Báo, và hầu hết những người có chức vụ quan trọng tham gia chính phủ miền Nam. Các đảng phái mà chúng gọi là “phản động: như Đại Việt, Quốc Dân Đảng. Kể các vị dân biểu, nghị viên, xã trưởng, chiêu hồi, giáo sư. Người tù ở đây vẫn bị canh giữ rất nghiêm nhặt. Phân trại 3 và 5 toàn là sĩ quan rất trẻ, từ cấp chuẩn úy đến trung úy, thêm một ít nghĩa quân.
Họ sống rất ngang tàng vì chẳng có một quá khứ tội lỗi nào để họ phải sợ. Cò Phân trại 4 thì lại khác, đa số gốc từ trại 1 Ái Tử về, cấp bậc từ đại úy đến trung tá, cũng có một số rất ít, cấp bậc nhỏ hơn, bị nhét tạm vào đây, vì không còn chỗ chứa ở các trại khác. Tất cả trên dưới 400 người được chia thành 11 đội, mỗi đội ở một láng (láng là căn nhà tranh vách đất). Công việc hàng ngày là phát rừng phá rẫy, cấy lúa, trồng khoai… để tự túc lương thực theo kế hoạch nhà nước. Từ hơn ba năm, chưa bao giờ người tù chúng tôi bị đói thê thảm và tinh thần xuống dốc như lúc này, cái đói xanh rờn cả mặt, héo cả tim gan, bủn rủn tay chân, thể xác rã rời. Hồi còn ở trại cũ do quân đội quản lý có bề lỏng lẻo hơn; cũng bị đói nhưng được cái dễ bề cải thiện linh tinh khi lao động bên ngoài. Còn bây giờ là bọn công an áo vàng thứ thiệt, chúng kềm sát khám xét từng người mỗi lần xuất nhập trại.
Xin cám ơn những “nạm” rau má, các đọt tàu bay, và bao nhiêu thứ thiên nhiên ưu đãi khác, kể cả rắn rít, ảnh ương, cào cào châu chấu… đã góp phần kéo dài thêm sự sống cho người tù. Cũng là việt cộng như nhau, cùng ác độc như nhau, nhưng mỗi nơi mỗi khác. Chúng tôi như một chiếc bong bong được thổi phồng lên rồi bị vỡ tung lên vì cơn gió xoáy, bất mãn chán chường. biết bao nhiêu hy vọng ở mức án tù tập trung cải tạo 3 năm, giờ thì vỡ mộng vì sự tráo trở gạt lừa của bọn người gian ác. Buổi sáng, một lát bột mì luộc (bánh xe lãng tử), trưa vài củ khoai hay sắn thối, chiều một chén cơm độn. Thức ăn chỉ toàn là nước muối pha loãng, may mắn lắm thì được pha thêm muỗng mắn ruốc rẻ tiền.
Thế còn đỡ hơn so với các bạn tù còn đang bị cùm trong các nhà kỷ luật, những người đã vượt trại đến tận miền Savanakhet Lào, bị bắt dẫn độ về, cùng các thành phần khác, đã hiên ngang không bao giờ chịu khuất phục trước bạo lực, mà chúng thường gọi là “bọn phản động, chống đối”. Một bữa sắn khoai cho mỗi ngày. Còn gì để mà hy vọng vào sự bội tín của con người Cộng sản (Đừng tin những gì CS nói mà hãy nhìn những gì CS làm). Họ đã hứa đủ điều khi đẩy cả Đoàn Tù 76ra Bắc tham gia công tác “lao động xã hội chủ nghĩa”, vét đập Đô Lương Hà Tĩnh và khai hoang long hồ Sông Mực thuộc huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa.
Hàng chục hecta rừng được khai phá cho một công trình dẫn thủy nhập điền, nhiều người đã ngã quỵ vì sốt rét rừng, có người chết vì đói quá, ăn nhằm nấm độc hay mật cóc như Đại Úy Lực SĐ 1 – BB. “Các anh giải phóng lòng hồ Sông Mực thì lòng hồ sông Mực sẽ giải phóng các anh”, được phát ra từ chính mồm của tên trung tá chính ủy Đoàn 76, lúc khởi công, và khi công tác hoàn thành vượt chỉ tiêu, lời hứa đó đã bị phản bội, họ nhẫn tâm lùa tất cả chúng tôi lên chuyến tàu chợ xe hỏa để về lại Ái Tử, cùng chung toa với súc vật. Chúng tôi đã bị mất tất cả, mất nhà mất cửa, ngay cả vợ lẫn con, thì còn gì đâu để mà sợ.
Họ là một lớp người “nhân danh đạo đức” để làm chuyện phi nhân, đã biến đất nước thành nhà tù và biển máu. Hàng triệu người đã bỏ nước ra đi, họ cai trị một đất nước không người kính trọng, thế mà lại huênh hoang chiến thắng, họ đã đạp anh em chúng tôi xuống hố sâu và giờ đây là lúc phải cùng nhau đứng dậy. Đêm qua có nhiều tiếng súng nổ và toàn trại báo động vì Đại Úy Mai Đức Hòa đã lợi dụng lúc trực trại điểm danh, anh đã liều chết đánh cán bộ trực trại Thượng Sĩ Thụ, và tên trật tư thi đua Trần văn Sóc thoát chạy ra ngoài đêm tối bao la. Chúng chẳng làm gì được anh vì đây là vùng đất mà đơn vị anh thường hành quân trú đóng, chỉ hơn ba tháng sau có tin là anh đã đến Úc.
Chuyện trốn trại là chuyện thường xảy ra như cơm bữa trong đời tù, luôn gây căng thẳng thần kinh cho người còn lại. Đâu phải dể gì mà trốn thoát vì khắp mọi nơi đều có công an, du kích. Rất nhiều người đã bị dẫn độ về sau nhiều ngày ẩn trốn đâu đó. Tất cả đều bị cùm, giam vào các nhà biệt giam conex trong suốt nhiều năm trời. Thế mà vẫn trốn. Họ điểm danh chúng tôi khi ăn, giờ nghỉ, ngay cả lúc đi vệ sinh phía bên ngoài trại, theo sát chúng tôi lúc lao động, kềm kẹp tứ bề. Họ mắng nhiếc chúng tôi là “đồ phản quốc, ăn bơ sữa đế quốc Mỹ, giết hại nhân dân”. Còn chúng tôi thì một lòng cương quyết chỉ lao động cầm chừng, chỉ tiêu chẳng có, mà năng suất cũng không. Đã có những buổi phê bình kiểm thảo hàng tuần, nhưng rồi đâu cũng vào đó. Anh em chúng tôi cứ nhắm mắt mà nói như con vẹt để tạm được an thân.
Nhưng rồi cuối cùng việc gì đến rồi cũng phải đến, người tù chúng tôi như chiếc lò xo bị ép hết cỡ đã tới lúc cùng nhau bật dậy để bảo vệ quyền sống cho mình. Chúng tôi đòi hỏi họ phải thi hành đúng theo hiệp định Paris, phải có tòa án xét xử công minh, phải cải tiến chế độ tù theo luật tù binh quốc tế. Đại Úy BĐQ Nguyễn Thuận Cát đội trưởng đội 6 sản xuất, phản đối tên quản giáo trong cuộc họp về việc dùng vũ lực đối với đội viên của anh. Trung Úy Giàu đội trưởng đội 9, đòi hỏi phải thi hành đúng chính sách 10 điểm của chính quyền cách mạng là phải thả chúng tôi ngay tức khắc, vô điều kiện. Cuộc đấu tranh mãi rồi ra chúng cũng nhượng bộ đôi chút, chế độ thăm gặp được mở lại mỗi hai tháng một lần, chỉ được thăm thân nhân 15 phút, ngồi đối diện nhau trên một cái bàn dài, những ánh mắt nhìn nhau tức tưởi nghẹn ngào. Chúng tôi được nhận quà bằng những thức ăn không có tính cách dự trữ lâu dài, vì họ sợ bọn tôi trốn trại. Nhờ vào gói mì, điếu thuốc, viên đường… chúng tôi mua chuộc những tên vệ binh trẻ dẫn giải, vì vậy mà cuộc sống có phần dễ chịu hơn.
Nhiều tin tức thật sôi nổi và hấp dẫn được thu thập đâu đó, được đem ra xì xầm bàn tán nhau trong lúc này. Đại loại đó là những tin làm “nức lòng chiến sĩ” để an ủi người tù trước tình thế nguy nan vô cùng tuyệt vọng: “Có nhiều tiểu đoàn TQLC chúng ta đang hoạt động vùng núi đồi Hải Vân, có tàu chiến Hoa Kỳ ngoài khơi yểm trợ”. Đặc biệt các thầy tướng số thì nói tình hình nay đã sang sủa rồi, thế nào cũng có phe ta đến giải phóng trại tù. Chúng tôi đã sống những ngày thật sung sướng mà tâm hồn lúc nào cũng thấy lâng lâng bay bỗng, lấm lét nhìn nhau bằng những nụ cười khó hiểu, ngón tay cái của bàn tay cứ chỉa thẳng lên trời làm dấu khi gặp nhau. Xin nghiêng mình biết ơn những “huyền thoại sống” đã cho chúng tôi những cái “phao” để mà bám lấy giữa đại dương mênh mông, hy vọng một vài tia sáng le lói ở cuối đường hầm tăm tối.
Tết năm đó 1979, tương đối đầy đủ nhờ vào những thức ăn do gia đình mang đến. từ bấy lâu nay, đó là lúc bọn tôi đoàn kết thương yêu nhau nhất, chúng tôi ăn chung với nhau, chia xẻ nhau những gì có được, vì bao giờ cũng vậy, tình cảm chỉ khắng khít mặn nồng khi mọi người cùng khổ như nhau. Chúng tôi rất lo lắng và giao động khi Bắc Kinh xua quân đánh chiếm các tỉnh biên giới, để giáng trả cho CSVN một bài học tự mãn, và muốn theo Liên sô. Chúng tôi không muốn đi lao động ngoài trời nữa, chúng tôi tổ chức đình công, khai bệnh mỗi ngày cả trăm người. chúng tôi chia nhau đi lao động bên ngoài, thừa dịp để cải thiện linh tinh, từ củ sắn, củ khoai đến vài trái ớt, trái cà do chúng tôi làm ra.
Lẽ dĩ nhiên chỉ là hành động lén lút, phải thật nhanh nhẹn kín đáo, nếu chúng phát hiện thì bị phạm trọng tội là “phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa”, sẽ bị nghiêm giam kỷ luật. Buổi tối, sau giờ điểm danh của tên trực trại, khi cánh cửa trại giam đã được khép kín là giờ sinh hoạt thoải mái của anh em chúng tôi. Chúng tôi tập họp nhau lại ngoài hiên mỗi láng, ca hát những bản nhạc cũ, nhất là các bài tình ca của lính, gợi nhớ lại một thời oanh liệt, vàng son của người lính QLVNCH.
Bố Nguyễn Đình Chi, Trung Tá già đại diện cho trại, trong ban “trật tự thi đua” bị gọi đi làm việc nhiều lần. Ông thường nhắc nhở chúng tôi biết rằng hãy cẩn thận và coi chừng âm mưu thâm độc của chúng, chúng im lặng không có nghĩa là chúng đã không biết những gì chúng ta đang làm, chúng đang chờ cơ hội để rata y đàn áp một lần cho tất cả, như vụ án Nhân Văn Giai Phẩm của miền Bắc trước đây vào năm 1955-1958. Còn chúng tôi như một chiếc xe tuột dốc không “phanh”, cứ thế mà lao vào hố.
Ngày 26-3-1979, để kỷ niệm 4 năm ngày mất Huế mà tưởng nhớ những đồng đội đã hy sinh trong trận chiến sau cùng tại cửa biển Thuận An, chúng tôi làm lễ tưởng niệm và thức hát suốt đêm, tiếng hát ngạo nghễ, thách thức như để xé tan bầu không khí xiềng xích nặng nề; phá hết xiềng xích để dành lại áo cơm: “Cờ bay oai hùng trên thành phố thân yêu, vừa chiếm lại đêm qua bằng máu…” Từ trong xà lim, đôi chân bị xiềng: Trần Văn Loan, Châu Đức Thảo, Nguyễn Ngọc Thức, Lê Văn Cang, Mai Đức Hòa, các bạn tù của chúng tôi đồng thanh hát: “Dậy mà đi! Hỡi đồng bào ơi! Bao nhiêu năm qua, dân ta sống không nhà, bao nhiêu năm qua, dân ta chết không hờn. Dậy mà đi”… Dậy mà đi”.
Ngay trong đêm hôm đó, chúng đã bắt đi Đại Úy Báu khi tên trực trại xông vào hàng rào gần cổng trại. Anh đã bị dẫn đi trong đêm và sau này được tin anh bị đánh đập cho đến chết. Khoảng 4 giờ sáng, bên ngoài có lực lượng công an dày đặc bao vây, bên trong chúng tôi vẫn hát, mọi người đồng thanh hát, cả trại hát chưa bao giờ chúng tôi được hát sướng như thế. Sáng sớm hôm sau, họ tấn công vào trại bắt đi một số người, trong đó có Thiếu Tá Hồ Văn Vĩnh, Bác Sĩ Hoàng Thế Định, những người chúng cho là cầm đầu đứng ra tổ chức “Đêm Không Ngủ” này. Thời gian kế tiếp là thời gian điều tra thẩm vấn, họ gọi hết người này đến người kia lên cơ quan làm việc. Lần lượt các anh trong ban tổ chức đều bị bắt mang đi chịu nhục hình.
Trước đó không lâu chúng đã đọc lệnh bắt còng tay, các anh Cát, Giàu, Quyền, Võ Văn Xuân, Trần Hữu Sơn… và một số người khác vời tội danh “không chịu học tập cải tạo, âm mưu chống phá chính quyền Cách Mạng”, Nguyễn Thuận Cát, Đại Úy tốt nghiệp khóa 24 Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, anh sống rất cương trực và thường chống lại những bất công, mặc dầu anh được chúng giao cho chức đội trưởng. anh đã đương đầu nhất định không khuất phục trước bạo quyền, và chịu đòn đau để rồi phải chịu chết sau đó trong trại. Riêng Giàu, Trung Úy BĐQ là một trường hợp hiếm có ngoại lệ, anh từ chối không gặp mặt cha mình nay là cán bộ Việt Cộng cao cấp. Anh nhất quyết giữ vững lập trường: “Cha đi đường cha, tôi đi đường tôi. Tình nghĩa đôi ta có thế thôi” Ngọn lửa đang bốc cháy cao, cho dù bị dập tắt cũng còn ầm ỷ bởi một thứ than hồng. Chúng tôi bắt đầu chuyển sang hình thức đấu tranh mới, dè dặt bãi công, thay phiên nhau nghỉ bệnh, con số xuất trại bao giờ cũng ít hơn con số khai bệnh ở nhà. Các anh Vũ Ngọc Tụng, Nguyễn Tri Tấn, Phạm Cang, Lê Quang Liễn, Hoàng Hưng, Nguyễn đình Khương, Phan Văn Lập, Trần Biên… đã nhen nhúm hình thành một tổ chức có tên là “Ủy Ban Hành Động”. Nhiệm vụ trước mắt là triệt hạ những tên làm “ăng ten”, vận động gây một cuộc bạo loạn ngầm nhằm phản đối bọn cai tù và chính sách lao động khắc nghiệt hành hạ trả thù người tù. Để rồi một khi tình hình cho phép, toàn thể các đội viên hiện đang lao động ngoái hiện trường cùng nhau nổi dậy cướp súng các tên vệ binh dẫn giải, kéo nhau về giải phóng trại tù. Việc chưa thành đã bị bại lộ các anh lãnh đạo Tụng, Tấn đã bị chúng bắt đi tra tấn và bị nhục hình. Phần còn lại rơi vào thảm cảnh đẫm máu của một sự trả thù khủng khiếp nhất.
Kẻ thù bất chấp luật lệ, chúng điều động những vỏ sĩ của Ty Công An Bình Trị thiên dùng vũ lực thẳng tay đàn áp, chúng cho người đi khắp các láng với sự thỏa thuận chỉ điểm của các tên quản giáo, tập trung tất cả về một góc phân trại đánh đập trả thù, tiếng khóc tiếng la như gầm chuyển một góc trời, nước mắt đã rơi nhiều cùng máu. Đó là buổi chiều trời “xám xịt” của ngày 20-4 năm 1979 lịch sử đáng ghi nhớ! Sau này, chúng lần lượt thẩm tra bắt hết các anh còn lại của tổ chức trên, đem về biệt giam ở đoàn.
Thêm các anh Võ Đằng Phương, Nguyễn Kim Chung, Lê Tự Hào, trong một tổ chức khác có tên “Phục Hưng Nền Cộng Hòa”. Câu nói khẳng khái của Võ Đằng Phương, người sáng lập ra tổ chức này, tại tòa án nhân dân Thừa Thiên, Huế năm nào như mãi in sâu vào tiềm thức của những người tù tại trại tù “Cải tạo Bình Điền”: “Các ông làm gì có luật pháp mà xét xử, luật của các ông là thứ luật rừng. tôi nay ở trong tay các ông thì do quyền quyết định của các ông, tôi không có gì thắc mắc cả!, ai đã vi phạm nhân quyền, chà đạp những anh em đồng bào, ai đã đưa nhân dân ta vào cảnh nghèo đói. Đảng cộng sản và Thủ Tướng Phạm Văn Đồng là người phải chịu trách nhiệm trước lịch sử và nhân dân…”
Chúng kêu án anh thêm 10 năm tù sau khi mãn án “tù tập trung cải tạo”, mà án tập trung cải tạo là án dây thun thì biết đến bao giờ! Làm sao quên được hình ảnh hiên ngang của người tù Thiếu Tá Võ Đằng Phương Thủy Quân Lục Chiến, tiến đến chiếc xe bịt bùng đang chờ sẵn, hiên ngang, ngạo nghễ, ngẫng cao đầu thách thức đầy niềm hãnh diện tự hào, một gương can đảm đầy tiết tháo của Người Chiến sĩ QLVNCH. Xin tạm biệt anh, tạm biệt người tù anh dũng với quá nhiều xúc động bất ngờ, đầy nước mắt của các bạn tù được chúng cho phép tham dự phiên tòa. Đây là khoảng thời gian khởi đầu cho quãng đường dài của cuộc đời tù tội. Cuộc đấu tranh vì chính nghĩa của người tù vẫn còn tiếp diễn vì “nơi nào còn áp bức nơi đó có đấu tranh”.
Còn nhiều điều đáng viết thêm mà một trí nhớ hạn hẹp không đủ để nhớ hết về sự hy sinh cao cả và lòng dũng cảm của người chiến sĩ VNCH. Xin tri ân những bà mẹ, người vợ, người anh, người chị, người em, người con… đã vất vả gian lao tần tảo để giúp cho người tù còn có được ngày hôm nay, trong “Ngày Hội Trại tù Ái Tử Bình Điền”. Xin cám ơn bà Khúc Minh Thơ và tất cả rất nhiều những vị ân nhân khác đã làm nên chương trình “HO” lịch sử, đặc biệt cố Tổng thống Ronal Reagan và toàn thể nhân dân Hoa Kỳ.
Arlington, Texas, ngày 24 tháng 8 năm 2008
Cựu Tù Nhân Chính Trị Trại Ái Tử, Bình Điền
Phạm Văn Tiền
Họ, những người Cộng Sản Việt Nam, nhân danh chánh nghĩa thành một thứ bạo quyền, độc tôn “lòng yêu nước” đã dồn bọn tôi tới bước đường cùng của cuộc đời “khố rách áo ôm”. Tôi thích viết cho tôi và những người bạn đồng hành, về những điều thật sự cay đắng oan nghiệt tưởng như không hề có ở xã hội loài người. Thế mà nó đã xảy ra, xảy ra một cách chua xót, đau lòng ngay trên đất nước của mình. Tôi muốn làm tròn bổn phận của một chiến hữu may mắn sống còn hôm nay, đối với các bạn tù của tôi đã sớm ngã gục dọc đường, của An, Kế, Giỏ, Cát, sơn, Nhơn, Báo, Lực, Giang, Sang, Minh, Hồ Lộc… và còn… còn nhiều nữa.
Các bạn đã sống thật hiên ngang và chết vô cùng bất khuất, đã ngẫng cao đầu lên để thách thức trước họng sung bạo quyền dù không còn một mảnh sắt trong tay. Các bạn là thứ ngọc quý vô giá được cô đọng lại bởi một Quân Lực mà chúng ta đã hết long phục vụ: Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Trước sức tấn công ào ạt mà người Cộng Sản gọi là mùa Xuân đại thắng 1975, toàn thể lực lượng quân sự Việt Nam Cộng Hòa đã có lệnh co cụm lại và bỏ ngõ các điểm chiến lược quan trọng từ tỉnh lỵ Phước Long đến sự lui binh của Quân đoàn II về thị xã Nha Trang và cuối cùng là Quân đoàn I, nhất là mặt trận phía Bắc tỉnh Quãng Trị. Là những chiến sĩ QLVNCH, chúng tôi chỉ biết tuân lệnh, mặc dù tinh thần chiến đấu của người lính chúng tôi vẫn còn. Rõ rang, chúng tôi đã bị thượng cấp buộc phải thua đau, trong niềm tức tưởi nghẹn ngào cùng với cái đau chung của dân tộc. Hơn ba ngàn người lính QLVNCH gồm toàn đủ mọi binh chủng, đã sớm bắt đầu cuộc đời tù tội của mình vào những ngày cuối tháng Ba gãy sung đau thương đó.
Chúng tôi được chuyển qua nhiều trại tù khác nhau, từ nơi tạm giam tại căn cứ La Sơn, chúng đã đưa các thành phần hạ sĩ quan, binh sĩ về vùng sương lam chướng khí Nam Đông, Khe Tre. Thành phần sĩ quan còn lại, chúng lùa an hem chúng tôi vào tận miền đất Hạ Lào rừng rú xa xôi có tên là Buôn Hô, nơi giam giữ những tù binh mà chúng đã bắt được trong các cuộc giao tranh Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 hay mặt trận cửa Việt 1973. Chúng tôi đã bắt gặp vô số nghĩa địa, nơi chúng đã vùi thây biết bao nhiêu tù binh, chiến sĩ QLVNCH, không mộ bia tên tuổi. Cuối cùng, an hem chúng tôi được một dịp may hiếm có, thay vì tiếp tục giam giữ nơi đây hoặc bị đày ra Bắc, bọn chúng đã mang chúng tôi lại vùng đất Cồn Tiên nơi có những căn cứ vững chắc của các tiền đồn QLVNCH của chúng ta trước đây, vào những ngày giữa tháng 6-1975 khi chúng hoàn toàn cưỡng chiếm miền Nam.
Ở đây chưa đầy một năm, an hem chúng tôi lại có lệnh đi bộ về xây dựng trại Ái Tử nằm về phía Tây của quốc lộ 1 hơn 20km, đến khu vực Trà Liên, nơi có căn cứ Phượng Hoàng cũ của QLVNCH, chiến tích một thời lẫy lừng của Tiểu Đoàn 6 TQLC lần đầu tiên xử dụng hỏa tiễn M72 để diệt chiến xa của địch vào tháng 4 năm 1972. Đoàn 76 quân đội quản lý được thành lập qua công trình xây dựng của người tù chúng tôi, được chia thành năm phân trại để giam giữ, tùy theo cấp bậc lớn nhỏ. Đây là giai đoạn đầu đầy sóng nhất, đã có nhiều toán tổ chức vượt trại sang tận miền biên giới Lào, và bị bắt về giam dưới các hố sâu Conex như anh Trần Văn Loan, Châu Đức Thảo, Mai Đức Hòa, Lê Văn Cang thuộc Phân Trại 1. Đã có những tấm gương can trường bất khuất như Nguyễn Tiến Mỹ, đỗ Bá Niềm (trại 3), Nguyễn Tấn Ngọc (trại 2), Nguyễn Ngọc Thức (trại 1) thà chịu nhịn đói chứ không chấp nhận bị cưỡng bách lao động, để phản đối CS không thi hành đúng theo luật tù binh quốc tế của hiệp định Paris về hòa bình và chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Đã có những cái chết vô cùng bí hiểm của các anh Nguyễn Ngọc An, Bửu Kế (trại 1), vô cùng can đảm như Hồ Lộc (trại 3), bí thư chi bộ đảng Đại Việt, sau nhiều ngày bị thẩm vấn hỏi cung, biết không thể nào tránh khỏi sự trả thù đê tiện nên đã treo cổ tự sát trong conex biệt giam, để bảo toàn tiết tháo của người chiến sĩ cách mạng. Bác Sĩ Vũ Đức Giang Y Sĩ Trưởng của Tiểu Đoàn 7 TQLC đã quyên sinh bằng độc dược, mà hình ảnh người yêu của anh cùng bà mẹ già khóc sụt sùi bên nấm mộ vệ đường, cùng chiếc nón lá để lại phất phơ bên bờ lau sậy trong cơn gió chiều, quả là kỷ niệm quá đau thương cho một đời tù. Nhưng vượt lên trên tất cả sự tàn nhẫn vô nhân đạo nhất, là việc chúng ra lệnh dẫn độ hai anh Sang và Minh vào rừng thủ tiêu vào một buổi sang lao động tại đập Trấm, Quãng Trị, để hù dọa những người tù hay “vi phạm nội qui”.
Xác hai anh đã được dân vùng “kinh tế mới” tìm gặp, và chính họ đã chôn cất hai anh bên cạnh một ven rừng. Sau hơn ba năm tập trung cải tạo học tập theo đường lối chính sách của đảng và nhà nước Cộng Sản, là tất cả chúng tôi sẽ được tha về, nhưng nhà cầm quyền CS Hà Nội lật lọng đã bội ước bằng chính văn bản mà chính họ đã hứa. Vào đầu tháng 2 năm 1979, Đoàn 76 thuộc trại Ái Tử do quân đội quản lý có lệnh giải tán, sau khi hơn 4 tháng trời anh em tù chúng tôi bị đày ra phía Bắc tham gia “lao động xã hội chủ nghĩa”.
Cả ngàn tù binh chúng tôi một lần nữa đã bị lùa lên nhiều chiếc xe Molotova bịt bùng có công an và vũ khí yểm trợ xuôi Nam về Huế, để cuối cùng áp tải đến trại tù cải tạo “Bình Điền” giao lại cho công an áo vàng quản lý. Bình Điền là một địa danh quen thuộc của người lính Sư Đoàn1 , nằm về hướng Tây Nam Huế khoảng 25 dặm đường chim bay, vùng rừng thiêng nước độc, nơi giao trannh giữa ta và địch vào những tháng ngày giành giật nhau từng tấc đất của “Mùa Hè Đỏ Lửa 1972”, nơi có cứ địa Bagstone lẫy lừng với nhiều chiến tích hào hung của người chiến sĩ QLVNCH.
Phân trại 1 được coi là trại nghiêm ngặt nhất, nằm cạnh bộ chỉ huy tổng trại, gồm toàn các nhà gạch được xây cất theo hình thức trại biệt giam cùng vài chục hấm conex chon sâu dưới lòng đất, bao quanh bởi nhiều tầng kẽm gai dày đặc. tù ở đây được coi là thành phần nguy hiểm nhất, bị cấm lao động bên ngoài vì không biết họ vượt trại bất cứ lúc nào. Đa số thuộc thành phần “bất hảo”, can nhiều tội hình sự của một xã hội đầy nhiễu nhương lúc giao thời, cướp của giết người, hiếp dâm, tổ chức vượt biên. Số còn lại là những tổ chức mà chúng gọi là “phản động mới”, âm mưu lật đổ chính quyền, hay các thành phần chúng cho là nguy hiểm, không chịu cải tạo từ các trại tù khác.
Đa số tù ở trại này có án rõ rang: Hạ Sĩ Nguyễn Văn Mộng, binh chủng thiết Giáp bị án chung thân vì âm mưu lật đổ chính quyền, Trung Sĩ Nguyễn Văn Nhớ, Cảnh Sát, bị án 20 năm vì tội tuyên truyền “chống phá Cách Mạng”, Sinh Viên Luật Khoa Trịnh Bích bị án chung thân khổ sai vì cùng người yêu cướp súng vượt biển… còn, còn rất nhiều những người khác cũng bị chúng kết tội theo một thứ luật rừng kiểu “tòa án nhân dân”.
Về sau này có lẽ dễ bề quản lý hơn, trại “Nữ Phục Hồi Nhân Phẩm Tây Lộc Huế” cũng được lên sát nhập vào Phân trại 1. Họ là những cô gái làng chơi còn rất trẻ, can phạm đủ thứ tội. Đa số bị án tập trung cải tạo, một số ít khác nặng hơn vì có tội ác rõ rang, cô giáo viên cấp 1 Vân Ánh trẻ đẹp kia bị án tù chung thân vì bóp cổ bà nội mình để cướp hai chỉ vàng, chị Thu Vân 20 năm tù vì tội mua chuộc cán bộ, tổ chức vượt biển đại quy mô.
Việc chuyển trại này đã khởi đầu cho nhiều chuyện tình mây mưa ướt át, không biết phải tốn bao nhiêu tờ kiểm điểm và hàng vài chục người phải vào ngồi trong các hầm conex biệt giam. Các sự việc này đa số xảy ra ở các tội phạm hình sự. có những tình yêu ở mức độ gỡ gạc nhau bằng lon đậu, bánh đường, điếu thuốc, gói mè, nhưng cũng có thứ cao cấp hơn thề sống chết với nhau bằng một cuộc vượt ngục, nguy hiểm hơn đã có người tự tử như cô Hương ở đội “chổi đót”. Thì ra cuộc đời càng khốn khổ tuyệt vọng bao nhiêu thì tình yêu càng mặn nồng bấy nhiêu. Vì con tim cũng có lý lẽ riêng của nó. Nói tóm lại, đây là trại tù “hầm và lằng” đủ loại, ngay cả tù chính trị, bọn tôi những người cứng đầu, thách thức, chống đối, vượt ngục hoặc nằm trong các tổ chức chính trị, đảng phái, cương quyết không chấp hành nội quy trại, cũng đều bị đem về đây để chúng canh giữ nghiêm nhặt hơn.
Đa số đều bị cùm trong các hầm conex biệt giam, cắt bớt khẩu phần lương thực, và cấm không cho gia đình thăm viếng. Phân trại 2 cũng là trại gốc Ái Tử chuyển qua, thuộc về nơi giam giữ các thành phần mà chúng gọi là “cực kỳ nguy hiểm” như Cảnh sát, An Ninh Tình Báo, và hầu hết những người có chức vụ quan trọng tham gia chính phủ miền Nam. Các đảng phái mà chúng gọi là “phản động: như Đại Việt, Quốc Dân Đảng. Kể các vị dân biểu, nghị viên, xã trưởng, chiêu hồi, giáo sư. Người tù ở đây vẫn bị canh giữ rất nghiêm nhặt. Phân trại 3 và 5 toàn là sĩ quan rất trẻ, từ cấp chuẩn úy đến trung úy, thêm một ít nghĩa quân.
Họ sống rất ngang tàng vì chẳng có một quá khứ tội lỗi nào để họ phải sợ. Cò Phân trại 4 thì lại khác, đa số gốc từ trại 1 Ái Tử về, cấp bậc từ đại úy đến trung tá, cũng có một số rất ít, cấp bậc nhỏ hơn, bị nhét tạm vào đây, vì không còn chỗ chứa ở các trại khác. Tất cả trên dưới 400 người được chia thành 11 đội, mỗi đội ở một láng (láng là căn nhà tranh vách đất). Công việc hàng ngày là phát rừng phá rẫy, cấy lúa, trồng khoai… để tự túc lương thực theo kế hoạch nhà nước. Từ hơn ba năm, chưa bao giờ người tù chúng tôi bị đói thê thảm và tinh thần xuống dốc như lúc này, cái đói xanh rờn cả mặt, héo cả tim gan, bủn rủn tay chân, thể xác rã rời. Hồi còn ở trại cũ do quân đội quản lý có bề lỏng lẻo hơn; cũng bị đói nhưng được cái dễ bề cải thiện linh tinh khi lao động bên ngoài. Còn bây giờ là bọn công an áo vàng thứ thiệt, chúng kềm sát khám xét từng người mỗi lần xuất nhập trại.
Xin cám ơn những “nạm” rau má, các đọt tàu bay, và bao nhiêu thứ thiên nhiên ưu đãi khác, kể cả rắn rít, ảnh ương, cào cào châu chấu… đã góp phần kéo dài thêm sự sống cho người tù. Cũng là việt cộng như nhau, cùng ác độc như nhau, nhưng mỗi nơi mỗi khác. Chúng tôi như một chiếc bong bong được thổi phồng lên rồi bị vỡ tung lên vì cơn gió xoáy, bất mãn chán chường. biết bao nhiêu hy vọng ở mức án tù tập trung cải tạo 3 năm, giờ thì vỡ mộng vì sự tráo trở gạt lừa của bọn người gian ác. Buổi sáng, một lát bột mì luộc (bánh xe lãng tử), trưa vài củ khoai hay sắn thối, chiều một chén cơm độn. Thức ăn chỉ toàn là nước muối pha loãng, may mắn lắm thì được pha thêm muỗng mắn ruốc rẻ tiền.
Thế còn đỡ hơn so với các bạn tù còn đang bị cùm trong các nhà kỷ luật, những người đã vượt trại đến tận miền Savanakhet Lào, bị bắt dẫn độ về, cùng các thành phần khác, đã hiên ngang không bao giờ chịu khuất phục trước bạo lực, mà chúng thường gọi là “bọn phản động, chống đối”. Một bữa sắn khoai cho mỗi ngày. Còn gì để mà hy vọng vào sự bội tín của con người Cộng sản (Đừng tin những gì CS nói mà hãy nhìn những gì CS làm). Họ đã hứa đủ điều khi đẩy cả Đoàn Tù 76ra Bắc tham gia công tác “lao động xã hội chủ nghĩa”, vét đập Đô Lương Hà Tĩnh và khai hoang long hồ Sông Mực thuộc huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa.
Hàng chục hecta rừng được khai phá cho một công trình dẫn thủy nhập điền, nhiều người đã ngã quỵ vì sốt rét rừng, có người chết vì đói quá, ăn nhằm nấm độc hay mật cóc như Đại Úy Lực SĐ 1 – BB. “Các anh giải phóng lòng hồ Sông Mực thì lòng hồ sông Mực sẽ giải phóng các anh”, được phát ra từ chính mồm của tên trung tá chính ủy Đoàn 76, lúc khởi công, và khi công tác hoàn thành vượt chỉ tiêu, lời hứa đó đã bị phản bội, họ nhẫn tâm lùa tất cả chúng tôi lên chuyến tàu chợ xe hỏa để về lại Ái Tử, cùng chung toa với súc vật. Chúng tôi đã bị mất tất cả, mất nhà mất cửa, ngay cả vợ lẫn con, thì còn gì đâu để mà sợ.
Họ là một lớp người “nhân danh đạo đức” để làm chuyện phi nhân, đã biến đất nước thành nhà tù và biển máu. Hàng triệu người đã bỏ nước ra đi, họ cai trị một đất nước không người kính trọng, thế mà lại huênh hoang chiến thắng, họ đã đạp anh em chúng tôi xuống hố sâu và giờ đây là lúc phải cùng nhau đứng dậy. Đêm qua có nhiều tiếng súng nổ và toàn trại báo động vì Đại Úy Mai Đức Hòa đã lợi dụng lúc trực trại điểm danh, anh đã liều chết đánh cán bộ trực trại Thượng Sĩ Thụ, và tên trật tư thi đua Trần văn Sóc thoát chạy ra ngoài đêm tối bao la. Chúng chẳng làm gì được anh vì đây là vùng đất mà đơn vị anh thường hành quân trú đóng, chỉ hơn ba tháng sau có tin là anh đã đến Úc.
Chuyện trốn trại là chuyện thường xảy ra như cơm bữa trong đời tù, luôn gây căng thẳng thần kinh cho người còn lại. Đâu phải dể gì mà trốn thoát vì khắp mọi nơi đều có công an, du kích. Rất nhiều người đã bị dẫn độ về sau nhiều ngày ẩn trốn đâu đó. Tất cả đều bị cùm, giam vào các nhà biệt giam conex trong suốt nhiều năm trời. Thế mà vẫn trốn. Họ điểm danh chúng tôi khi ăn, giờ nghỉ, ngay cả lúc đi vệ sinh phía bên ngoài trại, theo sát chúng tôi lúc lao động, kềm kẹp tứ bề. Họ mắng nhiếc chúng tôi là “đồ phản quốc, ăn bơ sữa đế quốc Mỹ, giết hại nhân dân”. Còn chúng tôi thì một lòng cương quyết chỉ lao động cầm chừng, chỉ tiêu chẳng có, mà năng suất cũng không. Đã có những buổi phê bình kiểm thảo hàng tuần, nhưng rồi đâu cũng vào đó. Anh em chúng tôi cứ nhắm mắt mà nói như con vẹt để tạm được an thân.
Nhưng rồi cuối cùng việc gì đến rồi cũng phải đến, người tù chúng tôi như chiếc lò xo bị ép hết cỡ đã tới lúc cùng nhau bật dậy để bảo vệ quyền sống cho mình. Chúng tôi đòi hỏi họ phải thi hành đúng theo hiệp định Paris, phải có tòa án xét xử công minh, phải cải tiến chế độ tù theo luật tù binh quốc tế. Đại Úy BĐQ Nguyễn Thuận Cát đội trưởng đội 6 sản xuất, phản đối tên quản giáo trong cuộc họp về việc dùng vũ lực đối với đội viên của anh. Trung Úy Giàu đội trưởng đội 9, đòi hỏi phải thi hành đúng chính sách 10 điểm của chính quyền cách mạng là phải thả chúng tôi ngay tức khắc, vô điều kiện. Cuộc đấu tranh mãi rồi ra chúng cũng nhượng bộ đôi chút, chế độ thăm gặp được mở lại mỗi hai tháng một lần, chỉ được thăm thân nhân 15 phút, ngồi đối diện nhau trên một cái bàn dài, những ánh mắt nhìn nhau tức tưởi nghẹn ngào. Chúng tôi được nhận quà bằng những thức ăn không có tính cách dự trữ lâu dài, vì họ sợ bọn tôi trốn trại. Nhờ vào gói mì, điếu thuốc, viên đường… chúng tôi mua chuộc những tên vệ binh trẻ dẫn giải, vì vậy mà cuộc sống có phần dễ chịu hơn.
Nhiều tin tức thật sôi nổi và hấp dẫn được thu thập đâu đó, được đem ra xì xầm bàn tán nhau trong lúc này. Đại loại đó là những tin làm “nức lòng chiến sĩ” để an ủi người tù trước tình thế nguy nan vô cùng tuyệt vọng: “Có nhiều tiểu đoàn TQLC chúng ta đang hoạt động vùng núi đồi Hải Vân, có tàu chiến Hoa Kỳ ngoài khơi yểm trợ”. Đặc biệt các thầy tướng số thì nói tình hình nay đã sang sủa rồi, thế nào cũng có phe ta đến giải phóng trại tù. Chúng tôi đã sống những ngày thật sung sướng mà tâm hồn lúc nào cũng thấy lâng lâng bay bỗng, lấm lét nhìn nhau bằng những nụ cười khó hiểu, ngón tay cái của bàn tay cứ chỉa thẳng lên trời làm dấu khi gặp nhau. Xin nghiêng mình biết ơn những “huyền thoại sống” đã cho chúng tôi những cái “phao” để mà bám lấy giữa đại dương mênh mông, hy vọng một vài tia sáng le lói ở cuối đường hầm tăm tối.
Tết năm đó 1979, tương đối đầy đủ nhờ vào những thức ăn do gia đình mang đến. từ bấy lâu nay, đó là lúc bọn tôi đoàn kết thương yêu nhau nhất, chúng tôi ăn chung với nhau, chia xẻ nhau những gì có được, vì bao giờ cũng vậy, tình cảm chỉ khắng khít mặn nồng khi mọi người cùng khổ như nhau. Chúng tôi rất lo lắng và giao động khi Bắc Kinh xua quân đánh chiếm các tỉnh biên giới, để giáng trả cho CSVN một bài học tự mãn, và muốn theo Liên sô. Chúng tôi không muốn đi lao động ngoài trời nữa, chúng tôi tổ chức đình công, khai bệnh mỗi ngày cả trăm người. chúng tôi chia nhau đi lao động bên ngoài, thừa dịp để cải thiện linh tinh, từ củ sắn, củ khoai đến vài trái ớt, trái cà do chúng tôi làm ra.
Lẽ dĩ nhiên chỉ là hành động lén lút, phải thật nhanh nhẹn kín đáo, nếu chúng phát hiện thì bị phạm trọng tội là “phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa”, sẽ bị nghiêm giam kỷ luật. Buổi tối, sau giờ điểm danh của tên trực trại, khi cánh cửa trại giam đã được khép kín là giờ sinh hoạt thoải mái của anh em chúng tôi. Chúng tôi tập họp nhau lại ngoài hiên mỗi láng, ca hát những bản nhạc cũ, nhất là các bài tình ca của lính, gợi nhớ lại một thời oanh liệt, vàng son của người lính QLVNCH.
Bố Nguyễn Đình Chi, Trung Tá già đại diện cho trại, trong ban “trật tự thi đua” bị gọi đi làm việc nhiều lần. Ông thường nhắc nhở chúng tôi biết rằng hãy cẩn thận và coi chừng âm mưu thâm độc của chúng, chúng im lặng không có nghĩa là chúng đã không biết những gì chúng ta đang làm, chúng đang chờ cơ hội để rata y đàn áp một lần cho tất cả, như vụ án Nhân Văn Giai Phẩm của miền Bắc trước đây vào năm 1955-1958. Còn chúng tôi như một chiếc xe tuột dốc không “phanh”, cứ thế mà lao vào hố.
Ngày 26-3-1979, để kỷ niệm 4 năm ngày mất Huế mà tưởng nhớ những đồng đội đã hy sinh trong trận chiến sau cùng tại cửa biển Thuận An, chúng tôi làm lễ tưởng niệm và thức hát suốt đêm, tiếng hát ngạo nghễ, thách thức như để xé tan bầu không khí xiềng xích nặng nề; phá hết xiềng xích để dành lại áo cơm: “Cờ bay oai hùng trên thành phố thân yêu, vừa chiếm lại đêm qua bằng máu…” Từ trong xà lim, đôi chân bị xiềng: Trần Văn Loan, Châu Đức Thảo, Nguyễn Ngọc Thức, Lê Văn Cang, Mai Đức Hòa, các bạn tù của chúng tôi đồng thanh hát: “Dậy mà đi! Hỡi đồng bào ơi! Bao nhiêu năm qua, dân ta sống không nhà, bao nhiêu năm qua, dân ta chết không hờn. Dậy mà đi”… Dậy mà đi”.
Ngay trong đêm hôm đó, chúng đã bắt đi Đại Úy Báu khi tên trực trại xông vào hàng rào gần cổng trại. Anh đã bị dẫn đi trong đêm và sau này được tin anh bị đánh đập cho đến chết. Khoảng 4 giờ sáng, bên ngoài có lực lượng công an dày đặc bao vây, bên trong chúng tôi vẫn hát, mọi người đồng thanh hát, cả trại hát chưa bao giờ chúng tôi được hát sướng như thế. Sáng sớm hôm sau, họ tấn công vào trại bắt đi một số người, trong đó có Thiếu Tá Hồ Văn Vĩnh, Bác Sĩ Hoàng Thế Định, những người chúng cho là cầm đầu đứng ra tổ chức “Đêm Không Ngủ” này. Thời gian kế tiếp là thời gian điều tra thẩm vấn, họ gọi hết người này đến người kia lên cơ quan làm việc. Lần lượt các anh trong ban tổ chức đều bị bắt mang đi chịu nhục hình.
Trước đó không lâu chúng đã đọc lệnh bắt còng tay, các anh Cát, Giàu, Quyền, Võ Văn Xuân, Trần Hữu Sơn… và một số người khác vời tội danh “không chịu học tập cải tạo, âm mưu chống phá chính quyền Cách Mạng”, Nguyễn Thuận Cát, Đại Úy tốt nghiệp khóa 24 Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, anh sống rất cương trực và thường chống lại những bất công, mặc dầu anh được chúng giao cho chức đội trưởng. anh đã đương đầu nhất định không khuất phục trước bạo quyền, và chịu đòn đau để rồi phải chịu chết sau đó trong trại. Riêng Giàu, Trung Úy BĐQ là một trường hợp hiếm có ngoại lệ, anh từ chối không gặp mặt cha mình nay là cán bộ Việt Cộng cao cấp. Anh nhất quyết giữ vững lập trường: “Cha đi đường cha, tôi đi đường tôi. Tình nghĩa đôi ta có thế thôi” Ngọn lửa đang bốc cháy cao, cho dù bị dập tắt cũng còn ầm ỷ bởi một thứ than hồng. Chúng tôi bắt đầu chuyển sang hình thức đấu tranh mới, dè dặt bãi công, thay phiên nhau nghỉ bệnh, con số xuất trại bao giờ cũng ít hơn con số khai bệnh ở nhà. Các anh Vũ Ngọc Tụng, Nguyễn Tri Tấn, Phạm Cang, Lê Quang Liễn, Hoàng Hưng, Nguyễn đình Khương, Phan Văn Lập, Trần Biên… đã nhen nhúm hình thành một tổ chức có tên là “Ủy Ban Hành Động”. Nhiệm vụ trước mắt là triệt hạ những tên làm “ăng ten”, vận động gây một cuộc bạo loạn ngầm nhằm phản đối bọn cai tù và chính sách lao động khắc nghiệt hành hạ trả thù người tù. Để rồi một khi tình hình cho phép, toàn thể các đội viên hiện đang lao động ngoái hiện trường cùng nhau nổi dậy cướp súng các tên vệ binh dẫn giải, kéo nhau về giải phóng trại tù. Việc chưa thành đã bị bại lộ các anh lãnh đạo Tụng, Tấn đã bị chúng bắt đi tra tấn và bị nhục hình. Phần còn lại rơi vào thảm cảnh đẫm máu của một sự trả thù khủng khiếp nhất.
Kẻ thù bất chấp luật lệ, chúng điều động những vỏ sĩ của Ty Công An Bình Trị thiên dùng vũ lực thẳng tay đàn áp, chúng cho người đi khắp các láng với sự thỏa thuận chỉ điểm của các tên quản giáo, tập trung tất cả về một góc phân trại đánh đập trả thù, tiếng khóc tiếng la như gầm chuyển một góc trời, nước mắt đã rơi nhiều cùng máu. Đó là buổi chiều trời “xám xịt” của ngày 20-4 năm 1979 lịch sử đáng ghi nhớ! Sau này, chúng lần lượt thẩm tra bắt hết các anh còn lại của tổ chức trên, đem về biệt giam ở đoàn.
Thêm các anh Võ Đằng Phương, Nguyễn Kim Chung, Lê Tự Hào, trong một tổ chức khác có tên “Phục Hưng Nền Cộng Hòa”. Câu nói khẳng khái của Võ Đằng Phương, người sáng lập ra tổ chức này, tại tòa án nhân dân Thừa Thiên, Huế năm nào như mãi in sâu vào tiềm thức của những người tù tại trại tù “Cải tạo Bình Điền”: “Các ông làm gì có luật pháp mà xét xử, luật của các ông là thứ luật rừng. tôi nay ở trong tay các ông thì do quyền quyết định của các ông, tôi không có gì thắc mắc cả!, ai đã vi phạm nhân quyền, chà đạp những anh em đồng bào, ai đã đưa nhân dân ta vào cảnh nghèo đói. Đảng cộng sản và Thủ Tướng Phạm Văn Đồng là người phải chịu trách nhiệm trước lịch sử và nhân dân…”
Chúng kêu án anh thêm 10 năm tù sau khi mãn án “tù tập trung cải tạo”, mà án tập trung cải tạo là án dây thun thì biết đến bao giờ! Làm sao quên được hình ảnh hiên ngang của người tù Thiếu Tá Võ Đằng Phương Thủy Quân Lục Chiến, tiến đến chiếc xe bịt bùng đang chờ sẵn, hiên ngang, ngạo nghễ, ngẫng cao đầu thách thức đầy niềm hãnh diện tự hào, một gương can đảm đầy tiết tháo của Người Chiến sĩ QLVNCH. Xin tạm biệt anh, tạm biệt người tù anh dũng với quá nhiều xúc động bất ngờ, đầy nước mắt của các bạn tù được chúng cho phép tham dự phiên tòa. Đây là khoảng thời gian khởi đầu cho quãng đường dài của cuộc đời tù tội. Cuộc đấu tranh vì chính nghĩa của người tù vẫn còn tiếp diễn vì “nơi nào còn áp bức nơi đó có đấu tranh”.
Còn nhiều điều đáng viết thêm mà một trí nhớ hạn hẹp không đủ để nhớ hết về sự hy sinh cao cả và lòng dũng cảm của người chiến sĩ VNCH. Xin tri ân những bà mẹ, người vợ, người anh, người chị, người em, người con… đã vất vả gian lao tần tảo để giúp cho người tù còn có được ngày hôm nay, trong “Ngày Hội Trại tù Ái Tử Bình Điền”. Xin cám ơn bà Khúc Minh Thơ và tất cả rất nhiều những vị ân nhân khác đã làm nên chương trình “HO” lịch sử, đặc biệt cố Tổng thống Ronal Reagan và toàn thể nhân dân Hoa Kỳ.
Arlington, Texas, ngày 24 tháng 8 năm 2008
Cựu Tù Nhân Chính Trị Trại Ái Tử, Bình Điền
Phạm Văn Tiền
NGÔ NHÂN DỤNG * KÝ
Những người đã chết đều có thật
Ngô Nhân DụngMột phụ nữ đưa ba con xuống tàu vượt biển sau khi đi thăm chồng trong trại tù cải tạo và nghe chồng nói nhỏ:
Bố không có ngày về. Đưa các con đi đi. Bà mẹ và các con không bao giờ tới bến. Cả ba đã chết chìm giữa bờ biển VN và các hòn đảo Indonesia. Bây giờ người cha đang tị nạn ở Mỹ, vẫn tự hỏi mình có trách nhiệm như thế nào.
Một bà mẹ khác đã an táng chồng sau khi ông tự tử không chết rồi bị bệnh nặng được đưa từ trại tù cải tạo về nhà chờ chết. Bà cũng quyết định cho các con đi vì chúng thuộc thành phần khi lớn lên sẽ không được vào đại học, không được làm cho cơ quan nhà nước, trong một xứ không có tư doanh. Họ có hai con trai và bốn con gái, đứa con trai lớn tình nguyện đi trước, cháu đã 16 tuổi. Nhưng một tháng sau thì mẹ và các em biết tin người anh đã biến mất ngoài biển Đông cùng những bạn đồng thuyền. Bây giờ gia đình đã ở Mỹ, hình ảnh người cha và người anh một già một trẻ vẫn có mặt, ở trên bàn thờ. Tôi biết những chuyện đó vì đều là những người thân thiết.
Một người khác tôi quen đã bắt được mối với chính quyền để tổ chức vượt biên gọi là "bán chính thức," với sự tiếp tay của các cán bộ ăn hối lộ bằng "cây." Anh đã thành công nhiều chuyến trước khi quyết định đưa gia đình mình ra đi, với một chiếc tàu lớn và đầy đủ thực phẩm, nước uống, thuốc men với cả vũ khí tự vệ. Khi chiếc tàu tới Phi Luật Tân thì bị lật, vì người ta vội vã chạy về một phía sườn tàu.
Vợ con anh đã chết hết, anh còn sống nhưng trong lòng cũng chết. Tôi vẫn gặp anh ở đây nhưng không bao giờ dám gợi lại những chuyện bi thương đó.
Chúng ta ai cũng có những người thân, người quen biết, đã mất tích ngoài biển Đông. Nhiều người thuyền bị chìm, nhiều người thuyền trôi lạc lõng cho tới khi hết nước uống, hết thức ăn. Có bao nhiêu người chết đói chết khát khi giạt lên các hòn đảo nhỏ li ti nằm giữa đại dương sóng cả? Có bao nhiêu người bị hải tặc tàn sát!
Ở những trại tạm cư như Bidong, Galang, mỗi nơi vẫn còn những nghĩa trang chôn người VN với mấy trăm ngôi mồ. Có những ngôi mồ tập thể chôn hàng trăm xác chết từ cùng một chiếc thuyền, thuyền trôi nổi lênh đênh đã được kéo vào bờ nhưng mọi người trên thuyền đã tắt thở. Vì lý do y tế, không ai tìm tòi để ghi tên những xác chết đó trên mộ bia. Những xác chết vô danh nhưng vẫn có mồ yên mả đẹp, dù chôn cất vội vã trên các hòn đảo, đó vẫn là những người may mắn. Vì còn mấy trăm ngàn người VN đã chết trên biển Đông, họ chết trong đau đớn, khổ cực, tuyệt vọng, những xác chết không tên và không mồ. Trước khi chết họ ngẩng mặt lên trời, miệng không ngừng cầu Chúa, niệm Phật, tụng Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm hay đọc kinh Kính Mừng Mariạ Đó là những thuyền nhân chết không mồ mả. Biển Đông là nấm mồ vĩ đại của họ.
Vì vậy nhưng tấm bia tưởng niệm dựng trên các đảo Galang và Bidong cũng là những mộ bia tập thể của nửa triệu cho tới một triệu thuyền nhân tử nạn. Các vị tu sĩ thuộc nhiều tôn giáo đã trở lại đảo làm lễ cầu siêu độ cho họ, và dựng lên các bia mộ tập thể đó.
Đứng giữa hàng trăm nấm mồ có bia mộ và hàng trăm nấm mồ khác không được dựng bia, các đài tưởng niệm là bia mộ của những người được thủy táng trên biển Đông. Đó là những thuyền nhân xuất phát từ Hà Tiên, Vũng Tàu, Nha Trang hay Thanh Hóa, Móng Cái, nhưng không bao giờ tới bến tự do.
Trên thế giới đã có những mộ bia tập thể dành cho người Do Thái bị Đức Quốc Xã sát hại. Có những đài kỷ niệm của người Armenia bị quân Thổ Nhĩ Kỳ giết tập thể trong thời Đại Chiến Thứ Nhất. Tại Washington thủ đô nước Mỹ cũng có bia tưởng niệm những người Do Thái đã tử nạn, cùng với một viện bảo tàng. Ở Ottawa, thủ đô Canada và nhiều thành phố khắp thế giới có dựng đài tưởng niệm các thuyền nhân VN. Nhưng không tấm bia ở một nơi nào mang ý nghĩa lớn như ở các hòn đảo nơi có hàng triệu người tị nạn đã tạm trú. Nhiều người chết ở đó, nhiều trẻ em VN cũng ra đời ở đó. Đó là những dấu tích sẽ được ghi trong lịch sử dân tộc VN, mãi mãi.
Những người còn sống sót để đến được các miền đất tự do phải cảm thấy một bổn phận linh thiêng đối với những người đã tử nạn trên đường đị Đó là những bạn đồng hành không may mắn như chúng tạ Họ là những đồng đạo đã cầu nguyện cùng một đức Phật, cùng một đức Chúa như chúng tạ Hơn nữa, đó là những bạn đồng ngũ, trong cuộc chiến đấu đi tìm tự do để xây dựng lại một cuộc sống có nhân phẩm. Không thể nhắm mắt bỏ quên họ, không thể để cho họ chết một lần nữa trong lãng quên, chỉ còn là những con số vô danh vô hồn ghi trên trang sách lịch sử dân tộc. Nói như một thi sĩ của chúng ta: "Những người đã chết đều có thật." Khi nghĩ tới những người thân thiết đã mất tích trên mặt biển, tôi vẫn thầm nhủ, "Những người đã chết đều có thật."
Cho nên người Việt tị nạn ở khắp nơi trên thế giới cần vận động để dựng lại các bia mộ tưởng niệm thuyền nhân tử nạn tại các hòn đảo ở các nước Indonesia và Mã Lai Á. Cuộc vận động này mang tính chất tín ngưỡng, cần được các vị lãnh đạo tinh thần dẫn đầu; cũng có tính cách lịch sử, cần các nhà văn hóa và các cơ sở truyền thông góp tay. Chúng ta cần nhắm vào tình nhân loại và lòng hào hiệp của các dân tộc ở Indonesia và Mã Lai Á. Cần vận động giới truyền thông, báo chí, chính quyền và dư luận dân chúng địa phương, những người đã từng chứng kiến cảnh khổ não của những người vượt biển tìm tự dọ Họ cũng đã từng tiếp xúc và hiểu biết, thông cảm tình cảnh người tị nạn hơn các viên chức chính quyền trung ương. Chúng ta phải trở lại Pulo Bidong, Galang, vân vân. Phải dựng lại những tấm bia mộ của đồng bào tử nạn. Đó là bổn phận của những người sống sót đối với những bạn đồng hành không may mắn. Phải chứng minh cho đời nay và đời sau biết: "Những người đã chết đều có thật."
HOÀNG ĐỊNH * HỒI KÝ VƯỢT BIỂN
Đoàn người chúng tôi vượt biển bằng chiếc ghe với chiều dài khoảng 10 thước, ngang 2 thước, kéo bằng chiếc máy đầu tám ngựa khỏi Bãi Giá, Đại Ngãi, Hậu Giang, Sóc Trăng chở 78 con người đủ lứa tuổi, riêng trẻ em khoảng 20 cả trai lẫn gái, hầu hết thuộc về làng ven biển, mà tôi chỉ biết một số người.
Chúng tôi rời quê hương tháng 2 năm 1990, thời tiết êm dịu, mọi việc kể như trót lọt, nhưng đồ ăn nước uống rất thiếu thốn, vì thế sau bảy ngày chịu đựng một em bé sáu tuổi khóc mãi và chết trong tư thế đang khóc, mọi người lấy ván có sẵn trong ghe làm tạm chiếc hòm với hy vọng ngày mai mang lên bờ chôn cất, tối đó có rất nhiều người nằm mơ nhiều chi tiết liên quan đến cái chết của cháu bé, riêng tôi thấy rất nhiều trẻ em kêu khóc, níu kéo ghe chìm xuống, thế là mọi người đều đồng ý cúng vái với một ít mì gói vụn và thả hòm xuống biển, mấy đêm sau đó mọi người không còn những giấc mơ kinh hoàng nữa.
Vài giờ sau chiếc ghe máy bị hỏng không ai sửa chữa được, thế là thuyền lênh đênh trên biển thêm bảy ngày đêm, đói thì ăn cả kem đánh răng, khát thì uống nước biển hoặc nước tiểu, cứ tối đến thì thỉnh thoảng đốt lửa kêu cứu bằng quần áo tẩm dầu.
Một đêm khoảng 2 giờ 30 sáng, trong lúc người ta đốt lửa làm hiệu thì nhận ra một chiếc tàu chạy đến và dừng lại trao cho chúng tôi chuối, nước, rồi tự động cột dây kéo đi. Người trên chiếc tàu đó không biết là người nước nào. Chúng tôi rất mừng vì được cứu. Khoảng mười phút sau đó, tàu dừng lại song song với ghe và ra dấu chỉ vào tai, vào ngón tay, cổ tay chúng tôi, mấy tiếng giọng lơ lớ “US đô la”. Vì quá vui mừng nên chủ ghe Năm Be vội lấy mũ nỉ gom góp nữ trang của những người trên ghe, họ đứng n hìn và thấy nữ trang được bỏ đầy vào chiếc mũ thì nhẩy qua ôm chiếc mũ sang tàu họ. Một người có vẻ là chủ tàu ra dấu như không đủ vào đâu nên ra dấu bảo đưa thêm hoặc chính họ sang để lục soát. Rồi họ tự động cột giây từ bánh lái đến mũi ghe và cột vào tàu họ. Tôi và một số thanh niên khác cảm thấy lo sợ và nghi ngờ hành động này thì tức thời họ ra dấu chỉ đám đàn ông đu dây xuống nước dọc thành ghe.
Tôi và mọi người cùng biết đây là bọn hải tặc đang tìm cách hãm hại những người trên ghe, đang do dự không tuân lệnh nhưng chủ ghe Năm Be lại giải thích vì của cải chúng tôi nộp chó họ quá ít ỏi không đủ cho chuyến đánh cá của họ. Và vì họ ít người nên ngại chúng tôi đông người đó thôi. Thấy chúng tôi vẫn đứng yên, Năm Be vung tay nói; “ Đ.M! có thằng nào chịu nổi cú đấm của tao không mà bày đặt chống cự ?”, thế là chúng tôi hậm hực đu xuống, bọn họ chỉ tay ra dấu cho Năm Be đu xuống luôn.
Cả đám đàn ông thanh niên đu dây trong biển dọc thành ghe mà nhìn họ.
Trời lờ mờ sáng và với đốm lửa cấp cứu mà chúng tôi đã đốt lên, nhận ra bọn họ khoảng năm tên, tay xách búa chặt cây bước sang lục soát những phụ nữ, trẻ em trên ghe, sau dó tên lái táu lái ghe chạy làm lệch ghe . Đàn ông thanh niên dưới nước ôm chặt dây sát vào ghe, cố ngoi đầu lên thở còn thân mình và đôi chân trôi trong nước theo tốc độ của ghe bị kéo. Chúng tôi còn đang kinh hoảng thì những chiếc búa vun vút chém vào đầu, vào mình đám đàn ông thanh niên đang đu dây.
Cảnh tượng thật kinh hoảng, tiếng la ó từ trên ghe của phụ nữ, trẻ con, tiếng hét chỉ một lần rồi tắt lịm của những nhát búa trúng đích vào đầu, tiếng la thất thnah cảu những ai bị chém trúng tay, cổ, vai hoặc lưng. Tôi kinh hãi buông tay lúc nào không hay và lặn ngầm qua bên kia của ghe. Tên lái tầu rọi đèn pha đảo qua đảo lại để nhìn cho rõ ràng mà chém, chợt nhận ra tôi, một tên trong bọn lấy mỏ neo liệng theo nhưng may không trúng, thế là tôi lặn tiếp một hơi.
Rời xa ghe một khoảng, tôi nhìn lên ghe, đèn sáng choang từ dưới mặt nước nhìn rất rõ, tôi thấy họ tách một đứa bé ra khỏi tay một bà nào đó liệng xuống biển, tôi tiếp tục bơi xa và nhìn thấy tàu đã húc cho ghe chìm hẳn. Tôi quá kinh hãi không biết chuyện gì đã xảy ra sau đó nữa, mãi qua đến trại Sikew qua một bé gái 13 tuổi tôi mới biết là trẻ em quá nhỏ thì bị liệng xuống biển, còn bé gái đang lớn và tất cả phụ nữ thì họ lùa lên tàu và ngày đêm thay nhau hãm hiếp.
Tôi vẫn tiếp tục bơi mà chẳng biết đi về đâu, mãi gần sáng gặp được tài công Thời (còn gọi là Chệt Lác) lưng bị chém một nhát búa, và ông Hùng bị một nhát búa ngang mang tai máu me còn rỉ ra. Cả hai đnag ôm một thùng nhựa đựng dầu 20 lít làm phao, tôi mệt quá ghé tay vịn vào nhưng cả hai năn nỉ tôi rời xa đi vì thùng dầu quá bé không đủ sức nổi cho ba người, tôi thông cảm họ và chợt nhớ ra vết thương của hai người máu rỉ ra rất dễ làm mồi cho cá mập. Thế là tôi bơi đi và chợt nảy ra sáng kiến cởi chiếc quần dài thắt ống, lộn ngược làm phao, tôi dựa cổ vào đáy quần và cứ thế một vài giờ lập lại cách làm như vậy cho đến khoảng gần giữa ngọ ngày hôm sau.
Nhìn xa xa thấy một vật mầu đen đen nhấp nhô, thế là tôi cố gắng lội đến và rất may vớ được thùng dầu từ chiêc ghe của chúng tôi. Tôi vội ôm ngay vào ngực và thấy sung sướng lạ thường như vừa trút được một khối nặng nề mệt mỏi ra khỏi con người vậy. Nhìn quanh thấy kẻ ôm thùng, người bơi, người ôm ván, không biết ai là ai nhưng nhẩm đếm những điểm di động có vào khoảng 30 người. Tôi rất mừng vì còn được nhiều người sống sót, hoạt cảnh xẩy ra như thể chúng tôi đang chia từng nhóm bơi lội vậy. Có khá nhiều tàu đánh cá khoảng hơn mười chiếc không biết của nước nào đi ngang, nhưng họ tỉnh bơ nhìn chúng tôi như đang tắm biển vậy, có thể nói từng chiếc tàu đó nghe thấy tiếng kêu cứu não nề tuyệt vọng của chúng tôi trên mặt biển đều khoát tay từ chối. (Khi đến trại chúng tôi được biết nếu họ cứu thì sẽ phiền đến họ vì phải khai báo, chụp hình chung với nhau theo luật Cao Ủy Tị Nạn để điều tra, và nhất là họ sợ bọn hải tặc nhận ra sẽ trả thù)
Chúng tôi cứ lêu bêu ngày đêm trên biển đến ngày thứ ba đã thấy lờ đờ vài ba xác chết và nhiều người bất động còn ôm thùng, ván, có một cái xác ngay sát gần bên tôi. Đến trưa, chợt một tàu đánh cá chạy lại gần lại một cặp vợ chồng. Họ vớt vội người đàn bà, đó là chị Lên đang lả người bám vào ván, anh Vũ vội bám vào thành tàu để họ vớt lên thì bọn họ gỡ tay đẩy xô ra, nhìn xuống trông thấy tôi chị Liên vội la lên; “Hoàng ơi, giúp anh Vũ với !”, tôi chẳng giúp được gì, tôi cũng như anh ấy lều bều trên mặt nước, anh Vũ chỉ biết nhìn theo như cái xác không hồn. Chiều đến sóng bắt đầu lớn, cha con ông Ba Vạn và cháu Hồng ôm thùng dầu bị dập vùi trong cơn biển động trông quá kiệt sức, đột ngột ông Ba Vạn thốt lên “Hồng ơi! Tao bỏ mày!”, thế là ông buông tay mất tăm.
Chẳng mấy ai còn để ý đến nữa, tôi cũng như mọi người đều mê sảng, hoa mắt, có người thốt lên thấy cồn cát trước mặt, có kẻ thấy hàng dừa xanh mướt, kẻ thì thấy núi xanh thăm thẳm, người thấy cồn đất, còn tôi thì thấy bờ dừa và người đàn bà ngoắc tay như bảo tôi bơi vào, tôi bơi theo hướng tôi thấy, mạnh ai nấy lội theo hướng riêng. Tôi bơi rất lâu mà chẳng thấy đến gần, rồi người đàn bà hiện ra bảo tôi bỏ thùng mà bơi cho nhanh, tôi buông ra và ra sức bơi bằng tay, được vài phút cũng chẳng thấy bờ dừa.
Chợt ôi như bừng tỉnh và cầu nguyện thì thấy cát biển, cây dưới nước, tôi đứng xuống rồi người tôi chìm hẳn và mê sảng, thấy như người nào cho ăn, tự nhiên tỉnh táo, mở mắt nhìn lại thấy mình đang chìm dần nên tôi hoảng hồn lội lên, một hồi mới nổi khỏi mặt nước. Nhìn chung quanh toàn biển là biển, thì ra tôi đang mê man hoang tưởng, và kỳ lạ là không cảm đói khát chi, đêm hôm đó trải qua một đêm quả là kinh hãi.
Đến sáng tôi gặp được ba người lớn và ba trẻ em còn lại trên biển gồm người cha có đứa con sáu tuổi bị tách rời mẹ quăng xuống biển và vợ thì chúng bắt hãm hiếp, đứa bé chín tuổi con của anh ta, cô bé 13 tuổi có mẹ bị chúng bắt sang tàu hãm hiếp và hai người em nhỏ bị tách ra liệng xuống biển, cháu Hồng con ông Ba Vạn bị sóng dập kiệt sức buông tay, Từ Minh Tường, Thời (Chệt Lác). Qua 5 ngày 4 đêm trên biển chúng tôi gặp một tầu sắt và một tầu đánh cá, họ dừng lại, chúng tôi cũng chẳng màng đến vì hàng trăm chiếc cũng đã qua đi như vậy. Thế nhưng họ đang vớt chúng tôi, tuy có muộn màng vì quá nhiều người kiệt lực trên biển, nhưng vẫn còn sống sót bảy người lớn nhỏ, tôi nhìn đồng hồ tay là 6 giờ 58 chiều.
Nhìn họ nước da ngăm đen, quấn xà rông tôi không đoàn được họ là người nước nào, họ đang loay hoay nấu cháo cho chúng tôi ăn, uống từng chút như họ đã có kinh nghiệm cho những người vượt biển đói khát này rồi. Họ chở chúng tôi và tiếp tục đi đánh cá, hơn một giờ sau đánh bắt được một con cá mập họ đem bỏ xuống hầm tàu, nó quậy ầm ầm, họ chỉ tay xuống hầm rồi chỉ chúng tôi như muốn nói sẽ bị cá ăn thịt nếu tụi tôi còn lêu bêu trên nước.
Tầu chở chúng tôi vào bờ khoảng 5 giờ sáng, họ ra dấu sẽ có cảnh sát tới giúp nhưng đừng nói số tàu của họ cứu, rồi họ vội quay tầu ra khơi (Sau này tôi mới biết vùng biển đó thuộc mã Lai Á cạnh Thái Lan) Khoảng nửa giờ sau, có cảnh sát đến, chúng tôi vẫn chưa rõ là người nước nào, một cảnh sát biết tiếng Việt chỉ vào một chiếc xe pick up truck và bảo chúng tôi “Lên xe đi”. Trên đướng đi họ hỏi chúng tôi có biết cô gái nào tên N. 13 tuổi không? Một anh nhận là cháu vợ, thế là họ trở về trạm cảnh sát và anh đã gặp được cô cháu gái thân xác ốm yếu, và nhất là đôi chân bước đi hai hàng trông đau đớn lắm.
Gặp lại chúng tôi, cháu khóc nức nở kèm theo nỗi kinh hoàng ghê gớm trên khuôn mặt, chúng tôi cùng im lặng trong nỗi đau đớn chung. Một chập sau đó cháu kể lại đã bị nhốt trên tầu 3 ngày đêm và bọn hải tặc liệng hết quần áo em mà đè ra thay nhau hãm hiếp, cháu khóc la hét đau đớn mà bọn chúng thì cứ hết đứa nọ đến đứa kia cho đến khi cháu không còn biết gì thì chúng xách liệng xuống biển cháu mới bừng tỉnh dậy. Cũng may mắn là chỉ vài phút sau đó được tàu cảnh sát vớt. Anh ta hỏi thăm về vợ mình (là dì của cháu N), cháu cho biết là vẫn còn sống nhưng dì la hét suốt ngày đêm vì bọn họ hãm hiếp dì nhiều quá! thế là trong số 78 người ra đi, chỉ còn lại 8 người sống sót.
Sáng hôm sau một số người trong Cao Ủy Tị Nạn đến chích ngừa, chăm sóc cho bé N...Còn 7 người chúng tôi thì hình dáng gần như nhau, ai cũng lở loét khắp mình và mặt mũi, da sưng từng mảng, được thoa và uống thuốc trị liệu.
8 người chúng tôi ở đó ba tháng rồi được làm hồ sơ đi trại Sekew, 30 ngày sau được thanh lọc và tất cả chúng tôi được chấp thuận đi diện nhân đạo. Ở lại trại thêm 6 tháng nữa, riêng tôi định cư tại Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ anh chị em ngày 20 tháng 10 năm 1992. Mong rằng những câu chuyện đau thương này sẽ tạo khối đoàn kết mạnh hơn trong cộng đồng người Việt hải ngoại khắp thế giới.
::: Hoàng Định :::
PHẠM HỮU TRÁC * DI TẢN & VƯỢT BIÊN
Di Tản và Vượt Biên, Vàng Máu và Nước Mắt
Viet. NO, 23/4/05
Phạm Hữu Trác
"Trong 2 năm qua, nhất là từ tháng 9 năm 1978, làn sóng người tị nạn từ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa VN mới được thống nhất gần đây, tràn ngập các trại tị nạn Ðông Nam Ạ Hàng trăm ngàn người VN khác, đã bị các viên chức chính quyền Hà Nội bắt buộc ra đi trên những chiếc tàu không thể đi biển được,...
... và đã biến mất trên Biển Ðông đầy bất trắc. Ở một số bờ biển Thái Lan, các ngư dân đã phải quay tàu về đất liền khi kinh hoàng chứng kiến một phần thi thể của người vượt biển vướng vào lưới.
Vì sao quá nhiều người liều mạng bỏ trốn khỏi VN? Ta có thể tìm thấy câu trả lời khá dễ dàng trong các chính sách hậu chiến đã được áp dụng mà một cựu đảng viên CS Bắc Việt tóm tắt như sau: " tiêu diệt các thế lực thù nghịch: trừng trị những kẻ bù nhìn, đánh bại giới tư bản, đánh đuổi người Trung Hoa"
Dưới đây, dựa vào những cuộc phỏng vấn người tỵ nạn, là những dữ kiện đầy kinh hoàng về tội ác của Hà nội 'liquid Auschwitz' có thể sánh được với sự khủng khiếp của Hitler trong việc diệt chủng dân Do Thái.
( by Anthony Paul - Why they flee their homeland - Reader's Digest December 1979 )
"Hiện tượng thuyền nhân đã phản ảnh được những sự đau khổ của những người phải trốn chạy khỏi quê hương mình vì lý do này hay lý do khác. Họ không phải chỉ kín đáo đi từ bên này sang bên kia biên giới, chờ đợi cơ hội quay về khi mọi chuyện đã trở lại bình thường hay theo ý họ mong muốn. Họ ra đi, không hề biết trước mình sẽ đi đâu, đến đâu, không có viễn ảnh hồi hương, và chịu rủi ro bị chết đuối, hay chết vì tật bệnh, vì hải tặc ngoài khơi. Họ hầu như không biết số phận mình sẽ ra sao. Bất kể ra đi vì ý định riêng, vì là nạn nhân của những biến cố lịch sử, hay vì sự hà khắc do bất đồng trong những quan điểm chính trị, những thuyền nhân này đang phải đang tâm cắt bỏ những ràng buộc với quê hương và đồng bào nơi chôn nhau cắt rốn của họ."
( by Bruce Grant - The boat people: An Agé Investigation )
" Những thuyền nhân đơn thuần chỉ có ác cảm với những biện pháp kiểm soát áp đặt của chính quyền, mối ác cảm đã mãnh liệt đến độ họ phải đi đến một quyết định thật khác thường. Họ là những người, ngay cả trong những giấc mơ hoang đường nhất trước năm 1975, cũng không bao giờ muốn rời bỏ VN. Trớ trêu thay, lịch sử đã đảo lộn, đã thay đổi cuộc đời họ, vượt xa sức họ tưởng tượng, đến mức họ phải quyết định bỏ lại sau lưng tất cả những người và những gì yêu quý, chấp nhận liều mạng sống của mình cũng như chấp nhận mọi nỗi kinh hoàng của một tương lai bất định, để rời khỏi VN.
Ðiều gì đã xui khiến một người quyết định tương lai của đời mình mà lại không theo những lề lối thông thường? Ðể hiểu rõ lý do tại sao những thuyền nhân bỏ quê hương ra đi, chúng ta cần biết về những gì họ cảm thấy đã mất, những thứ họ đã thiết tha yêu quý. Ðể hiểu được những đau thương hôm nay, ta cần biết những gì đã xẩy ra trước đó. "
( by Lesleyanne Hawthorne - Refugee - The Vietnamese Experience )
" Những 'thuyền nhân', danh từ thế giới gán cho họ, thường phải chịu nhiều rủi ro lớn lao, từ rất lâu trước khi đặt được chân xuống tàu. Trong khi cố gắng tìm cách để thoát được công an và lính biên phòng, họ đã chấp nhận rủi ro bị bắn, hoặc nhẹ nhất là, bị bắt lại và bỏ tù. Những ai may mắn xuống được tàu phải ra đi trên các thuyền đánh cá mỏng manh đầy ắp người không thích hợp để đi vượt đại dương. Thường thường, họ nhắm hướng đi đến Thái Lan hoặc Mã Lai, nhưng lại cập bến ở đâu đó giữa Hồng Kông và Úc Ðại Lợị Biển cả cũng cướp đi một số người mà không ai biết được là bao nhiêu. Tuy vậy, cuối cùng thì câu chuyện về những người tị nạn Ðông Dương là câu chuyện về những người bị từ chối. Trước tiên và đau đớn nhất, họ bị chính quyền của chính nước họ khước từ. Họ cũng nhiều lần bị cự tuyệt bởi các quốc gia lân bang nơi họ đến xin tạm trú, và bị từ chối ít nhất là vào lúc đầu bởi các nước Tây Phương và Nhật Bản, những quốc gia duy nhất có khả năng và tấm lòng cứu vớt thuyền nhân. "
( by Barry Wain - The refused: The Agony of The Indochina Refugees )
" Chúng tôi cần gạo và thực phẩm. Trong những ngày này, chúng tôi không có tiền để mua thêm thức ăn. Chúng tôi không được phép có công việc làm. Nếu thực phẩm được phát trễ, chúng tôi chỉ việc nhịn đói. Chúng tôi có rất ít nước uống, vì đang là mùa khô. Tôi nghĩ nếu mọi chuyện không thay đổi, chúng tôi sẽ chết hết." Refugee: Thailand, 1978.
" Trong bệnh viện, một người đàn ông và đứa con trai đang khóc trên lán. Tàu họ đã đến đêm hôm trước, nhưng bị lật úp. Người vợ, người mẹ đã chết đuối."
( Delegates of 'Society of Friends': Malaysia, 1979 )
" Các lính tuần tra phát hiện có những bao ni-lông xoáy tròn trên mặt nước. Họ chuẩn bị tăng tốc độ vọt đi tiếp, thì khám phá ra rằng, các bao nhựa này đã được thổi phồng, căng lên, để chở hai em bé sơ sinh, dĩ nhiên là chưa biết bơi. Người mẹ đang ra sức đẩy chúng. Người cha đã không may chết đuối trước đó."
( Report: Mekong River Crossing, 1978 )
Người mẹ của một em trai 14 tuổi kể lại, tàu của cô bị hải tặc từ một tàu cào của Thái Lan nhảy sang. " Tôi biết bọn chúng sẽ làm gì ", cô vừa kể vừa khóc nức nở " Tôi van xin chúng đừng làm gì trước mặt con trai tôi. Vì thế, chúng đưa tôi vào cabin tàu, rồi 7 tên cưỡng hiếp tôi trong đó."
( Refugee : Malaysia, 1979 )
Anh Huỳnh Văn Trân, 34 tuổi, ngồi trên 1 băng ghế gỗ ở trại tị nạn Songkhla ở 1 bờ biển cực nam của Thái Lan, thuật lại câu chuyện của mình lần thứ ba. Anh ra đi trên một chiếc tàu gồm 62 người đàn ông, phụ nữ và trẻ em. Họ may mắn gặp thời tiết và gió thuận lợi, và không bị rắc rối gì với máy tàu. Vào ngày thứ 5 trên biển, một chiếc tàu mã lực lớn dài 15 mét đến cặp sát mạn tàu anh. Có 12 người đàn ông trên thuyền, tất cả đều trang bị vũ khí đầy đủ. Trước hết, chúng ra lệnh cho hai người trong số phụ nữ sang tàu chúng. Một trong hai người này là vợ anh Huỳnh Văn Trân. Cô này bị ghì chặt xuống, súng trường kê sát thái dương, và bị ra lệnh không được kêu la. Cô bị chúng cưỡng hiếp.
Bọn hải tặc sau đó nhảy qua tàu tị nạn, cướp đi mọi thứ có giá trị, bắn một người đàn ông còn do dự khi chúng cướp. Sau đó chúng tăng tốc độ phóng đi với các món của cải chiếm được, nhưng thình lình quay ngoắt lạị. Vẫn giữ nguyên tốc độ tối đa, chúng nhắm thẳng vào tàu tị nạn và đâm mạnh. Chiếc tàu hải tặc đã lập đi lập lại hành động này trong khi nhóm người tị nạn đang hốt hoảng ngoi ngóp giữa biển khơi. Bọn cướp biển cố ý lái tàu cán qua vô số chiếc đầu đang nhấp nhô, có lẽ vì không muốn để sót lại nhân chứng nào. Khi vợ anh Trân còn đang chới với trên mặt nước, với đứa con trai mới lên 3 đang níu chặt cổ mẹ, cả hai đã bị tàu cán qua và chết đuối, 10 người trong số họ sống sót, sau đó được vớt lên và đưa tới Songkhla. Toàn thể thính giả đều nín lặng.
Ðó là một câu chuyện thương tâm hơn những chuyện khác, nhưng hẳn nhiên không phải là ngoại lệ, hiếm có.. Có rất nhiều tàu tị nạn đã bị hải tặc tấn công nhiều hơn một lần." ( UNHCR: 1979 )
Bao nhiêu thuyền nhân đã chết ngoài biển khơi? Không ai biết chắc cả. Nhiều người nói với chúng tôi rằng có lẽ 5% các tàu rời VN đã bị mất tích, nhưng nhiều người lại cho là có đến 70% tàu không hề đến được bờ.
( Delegates of 'Society of Friends': - Pulau Bidong, 1979 " Georgina Ashworth - The boat people and the road people )
Trong vài năm đầu những thuyền tỵ nạn còn được tiếp đón tử tế bởi dân chúng và chính phủ các nước láng giềng nhưng vì làn sóng tỵ nạn ngày càng nhiều nên những niềm nở ban đầu đã bị giảm xuống hoặc tệ hơn đã bị thay bằng thái độ xua đuổi như đã từng xẩy ra ở Thái Lan, Mã Lai. Tầu của người tỵ nạn, khi bị tầu hải quân Mã kéo trở ra hải phận quốc tế có một số đã bị chìm và làm chết oan một số người.
Do đó nếu như may mắn không bị bắt lại, thoát được gió bão, không hư máy dọc đường và không gặp hải tặc các thuyền nhân vẫn chưa chắc sẽ đến được các trại tạm cư. Ðó là chưa kể đến những khó khăn về đủ mọi phương tiện từ vệ sinh, y tế, nước uống, thực phẩm...nơi các trại tỵ nạn. Thật ra dùng chữ trại tỵ nạn cho lịch sự vậy thôi chứ vào thời điểm ấy không một quốc gia nào có thể lường được là con số người chạy CS, bỏ nước ra đi sẽ đông đến như vậy.
Do đó chẳng có quốc gia nào đã có những sửa soạn để có thể đón tiếp một số lượng người đến quá ào ạt và nhiều đến thế. Trại tỵ nạn đã là những kho xưởng, những trại lính, những chiếc phà cũ, những chiếc phao nổi, những hòn đảo san hô hoặc đảo hoang, nhỏ nằm chơ vơ giữa đại dương. Ðặt được chân trên đất là phải đi tìm cỏ, đốn cây để dựng lều để tạm trú tránh cái nóng ban ngày và cái lạnh ban đêm....Còn nhiều nhiều nữa, kể sao cho hết những cái khổ của kiếp lưu vong. Ðến năm 1988 vì quá mệt mỏi với số người tỵ nạn phải cưu mang trên hơn mười năm, Cao Ủy tỵ nạn và các quốc gia có trại tạm cư đã quyết định áp dụng hệ thống thanh lọc để xác định tư cách tỵ nạn chính trị của các thuyền nhân nếu họ đến sau ngày 16-6-1988. Quyết định này cũng đã gây ra khá nhiều thảm cảnh rất đáng thương như được kể lại dưới đây.
Sau đây là vài trích đoạn về những thảm cảnh đầy nước mắt đó:
" 0 giờ ngày 16-6-1988 mở đầu một định mệnh khác cho những người VN vượt biển đến Hồng Kông. Kể từ ngày này họ sẽ bị đối xử như những người nhập cảnh bất hợp pháp và phải chờ chính phủ thanh lọc để xác định tư cách tỵ nạn chính trị, trước khi được cứu xét cho đi định cư ở nước thứ ba. Thời điểm phủ nhận ý nghĩa ban đầu sự ra đi của người vượt biển.
Thời điểm đánh đổ mọi luận cứ sắp sẵn về quyền tỵ nạn, về quyền đi tìm chỗ trú, và đồng thời che dấu luôn sự bất lực của con người trước thảm cảnh của đồng loại, sự hấp hối của lương tri trước nỗi khổ của những cuộc khởi hành muộn. Như một tấm màng nhện giăng ra chận bắt những cuộc đời lưu lạc, thời điểm 16-6-1988 dựng nên những trại giam khổng lồ trên khắp thuộc địa Hồng Kông, ghi thêm một thảm cảnh thời đại."
( Lê Ðại Lãng - " Nước mắt trong tim " )
- " Ngày 20/5/1994, Lê Xuân Thọ, 28 tuổi, tự rạch bụng mình và tự thiêu. Anh sau đó đã chết vì phỏng nặng. Phạm Văn Châu, một cựu quân nhân VN, tự thiêu ở trại tị nạn Galang, Nam Dương ngày 26/4/1994. Hai ngày sau thì anh qua đời.
- Ngày 12/4/1992, Nguyễn Văn Quang, một hạ sĩ thuộc Liên đoàn 1 Không vận của Nam VN, đã treo cổ tự tử ở trại Galang, Nam Dương, sau khi bị khước từ tư cách tị nạn chính trị, và đơn kháng cáo của anh cũng bị bác. Anh mất đi để lại 1 góa phụ và 3 đứa bé mồ côi cha còn nhỏ dại.
- Ngày 30/8/1991, tại trại Galang, Nam Dương: cô Trịnh Kim Hương, 28 tuổi, tự thiêu sau khi bị phủ nhận tư cách tị nạn chính trị.
- Hoàng Thị Thu Cúc, 26 tuổi, một trong số vài người sống sót khi vượt biên khỏi VN. Cha cô là lãnh tụ của một chính đảng chống cộng và đã chết trong 'trại cải tạó của CS. Gia đình cô bị trục xuất khỏi nhà, tới một trại lao động cưỡng bách. Bản thân Cúc cũng bị đuổi khỏi trường vì 'lý lịch gia đình xấu.' Bất kể những sự kiện trên, cô vẫn bị khước từ quy chế tị nạn. Tháng12/1992, khi đơn kháng cáo của cô cũng bị bác bỏ, cô đã treo cổ tự tử, để lại bốn anh em trai ở trại Sikiew, Thái Lan.
- Vụ tự sát của Lâm Văn Hoàng, 22 tuổi, đã gây nên một cuộc biểu tình phản đối ở trại tị nạn Pulau Bidong, MãLai. Anh đã lao mình từ vách đá xuống biển, sau khi bị từ chối tư cách tị nạn chính trị vào tháng giêng năm 1991.
- Trần Văn Minh, cựu Trung úy, treo cổ tự tử ngày 10/10/1992. Ông được cấp quy chế tị nạn chính trị, nhưng người con trai Trần Minh Khôi, 18 tuổi, đã bị rớt 'thanh lọc'. Vì Khôi không có 3.000 đôla Mỹ mà các viên chức duyệt xét đòi hỏi, đơn kháng cáo của anh sau đó cũng bị bác.
- Ngày 8/12/1993, Trần Anh Dũng từ trần khi lên cơn suyễn, sau khi Cao ủy tị nạn Liên Hiệp Quốc (LHQ) đóng cửa trạm y tế duy nhất trong trại tị nạn.
- Tháng 2/1993, Lưu Thị Hồng Hạnh, một em gái 16 tuổi không người thân thích, đã tự thiêu sau khi Cao ủy tị nạn LHQ rút lại quy chế tị nạn của em.
- " Chị thương, hôm nay em đã bị từ chối tư cách tị nạn chính tri Rạng sáng mai, em sẽ treo cổ tự tử để thoát mọi đau khổ. Nhưng lúc nào em cũng sẽ ở bên cạnh chị để che chở cho chị và các cháu. ". (Thư tuyệt mệnh của anh Nguyễn Văn Hai, 27 tuổi, viết cho chị, vào buổi tối trước khi tự tử trong Trại cấm Whitehead, Hồng Kông, ngày 16/2/1990.)
- " Bản tường trình của luật sư đã khiến tôi phải sống trong lo sợ. Nó đã dần dần đẩy tôi vào chỗ chết." (Trịnh Anh Huy, 20 tuổi, tự thiêu ngay trước văn phòng của Cao ủy tị nạn LHQ ở Galang, Nam Dương, ngày 27/8/1992.)
- " Tôi chết đi không phải vì tuyệt vọng, mà vì tôi muốn đem lại niềm hy vọng và sự sống cho nhiều người khác." ( Vài hàng tuyệt mệnh của Nguyễn Ngọc Dũng, 25 tuổi. Ngày 3/5/1993, anh đã tự đâm vào tim và chết tức khắc trước văn phòng Cao ủy tị nạn LHQ tại trại Sungei Besi, Mã Lai. )".
Vietnamese Boat People - A cry to humanity.
HỒN BIỂN ĐÔNG
Việt Điểu Sào Nam
Ta tưởng quên ta hiện hữu
Quên cả dĩ vãng tương lai
Vì ngày mai đâu là ý nghĩa
Trong cõi mù tăm kiếp nào luân lạc
Ta lãng ơn cứu rỗi bụi trần
Thành phố ấy cao,
Những buổi chiều trời chợt thấp
Trên đồi Bellevue
Ngất ngưỡng ngàn thông réo rắt
Phím nhạc cung đàn ai kéo ngược dòng thiên sử
Gần hai mươi thế kỷ rạng ngời đông xưa
Nơi đây vắng hạc gầy kiêu sa đưa bước
Bên người trung cổ da ngựa bọc thây một thời
Hắn gỗ đá trong bộ giáp thép đeo mang kệch cỡm
Che kín trái tim, che cả muôn mặt cuộc đời
Chẳng ai nghe hắn nói một lời
Chẳng ai biết hắn cười hay khóc
" Hình như hắn cũng có một Quê Hương! ? "
" Hình như hắn cũng có một cõi tình đã chết! ? "
Thái Bình Dương một chiều ảm đạm
Cuối tháng chạp Mô.t-Chín-Bảy-Chín ngàn xưa
Trên chuyến thuyền SS0646-IA
Sao nỡ cưỡng sát hơn 80 mạng người
Hỡi loài Thái tặc man rợ!!!
Nhân danh đạo ngã từ bi,
Nhân danh Tự Do cướp giết hoan hỉ
Thôi thế âm thầm cười khóc Phật di
SongKhla! SongKhla!!! Sa-bai-đi khun Thai
Hai mươi sáu năm rồi vợ con ta đâu
29 tháng 12!!! đất đá cũng khổ đau
Hằng năm, 29 tháng 12
Đám giỗ biển trời mưa ngâu.....!!!......
29 tháng 12 đám giỗ biển trời mưa ngâu.....
Hằng năm 29 tháng 12 đám giỗ biển trời mưa ngâu.....
NV / Việt Điểu Sào Nam
30 năm độc thoại
July 14 - 2005
NGHIÊU MINH * NHẠC VU LAN
Nhac Me mùa Vu Lan:voi 7 ca khu'c ME cu?a NGHIÊU MINH
From:
"Minhnghieu@aol.com"
View contact details
To:
Minhnghieu@aol.com
Nhân mùa Vu Lan, NM xin gởi đến quý bạn 7 ca khúc viết cho Mẹ,
để cùng dâng lên niềm Yêu Thương và Kính Mến người đã dày công sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên ngày hôm nay.
Thân mến,
Nghiêu Minh
MẸ TỪ BI
tiếng hát Hồng Ngọc
MẸ NHƯ ĐÓA SEN NGHÈO
tiếng hát Nhất Sinh, Thùy Dương, Tam Ca Hải Âu
RỒI MẸ NHƯ CÁNH HẠC BAY
tiếng hát Thùy Dương
MẸ TÔI VÀ GIÀN HOA THIÊN LÝ
tiếng hát Thùy Dương, Tam Ca Hải Âu
MẸ LÀ NGUỒN ÂN BAO LA
tiếng hát Bích Phượng
MẸ CỘI NGUỒN
tieêng hát Khắc Dũng
MẸ VỀ CHÂN TRỜI THẬT XA
tiếng hát Quỳnh Lan
THƠ NGÔ MINH HẰNG
Khóc người đáy biển
(Viết để khóc cho mình và cho những thuyền nhân kém may
mắn trên đường vượt biển tìm Tự Do sau 1975.- NMH - )
Tháng Tư ra biển khóc người
Oan hồn hỡi, đáy trùng khơi, xin về
Biển chiều vàng ánh tà huy
Dài tay sóng níu bước đi vô hồn
Ðứng trên bờ đá cô đơn
Khóc người bằng tiếng thơ buồn xót xa
Ai hay đáy biển là nhà
Máu pha lệ hận chan hòa đại dương
Thịt da nát dưới bạo cuồng
Ngàn trang huyết sử bên đường tử sinh!
Mắt buồn nhìn sóng biển xanh
Thấy sương khói vẫn vô tình khói sương
Mà lòng đòi đoạn đau thương
Xót người đáy biển đoạn trường chưa nguôi
Tháng Tư ra biển khóc người
Hiển linh,chứng giám đôi lời thơ đau
Tôi viễn xứ, người biển sâu
Chung hồn lưu lạc, chung sầu quê hương
Người trên sóng nước trùng dương
Tôi khung cửa hẹp, gió sương bốn mùa
Bóc tờ lịch. Lại Tháng Tư!
Ðau tình sông núi làm thơ khóc người
Người vùi xương trắng biển khơi
Còn tôi sống kiếp dân Hời vì ai?
Ngô Minh Hằng
ĐÁM MA TÙ
(Viết để tưởng niệm những Chiến sĩ VN. anh hùng, can đảm nhận trách nhiệm của bậc sĩ phu khi Tổ Quốc hưng vong và đã bỏ mình trong các trại lao tù CS.)
Vài tên cầm súng bước đi đầu
Tên nữa AK. tiếp phía sau
Một xác bó tròn đôi mảnh chiếu
Hai đầu buộc tréo bốn dây lau
Không kèn, không trống, không đưa tiễn
Chẳng khói, chẳng nhang, chẳng nguyện cầu
Chỉ có bạn tù khiêng lặng lẽ
Và hồn sông núi bước theo sau !!!
Ngô Minh Hằng
TRẦN THỊ HUYỀN * VƯỢT BIÊN BẰNG ĐƯỜNG BỘ
Vượt Biên
Trần Thị Huyền
Tôi đến Hoa Kỳ năm 1986 và định cư ở thành phố Oakland. Hiện nay tôi vẫn đang sống tại thành phố này.
Khi tôi đến đất nước Hoa Kỳ này tôi đi làm và ở nhà trông con, nhưng hiện nay con tôi đã lớn, tôi vừa đi làm vừa đi học. Tôi đang theo học ngành y tá có thể giúp đỡ được nhiều người.
Năm 1982. Đó là năm mà mọi người xôn xao để đi tìm tự do, bởi vì họ không thể chịu đựng dưới sự đàn áp của Cộng Sản. Gia đình tôi cũng nằm trong hoàn cảnh này, và cha tôi cũng chạy ngược, chạy xuôi để tìm chỗ cho vợ chồng tôi đi.
*
Một hôm cha tôi gọi vợ chồng tôi tới và bảo “Thầy thấy tình cảnh này không ổn, cho nên thầy muốn gia đình mình có người sống ở một nước tự do để còn có thể giúp ích cho gia đình và các em con sau này. Thầy tin tưởng ở nơi con vì chỉ có con mới có thể đương đầu với những gì xảy ra (tôi là con lớn và còn năm em nhỏ). Thầy đã có chỗ để cho vợ chồng con đi, và là đi đường bộ, với giá là ba cây vàng cho một người. Vậy ngày 23 tháng 9 chúng con phải có mặt tại điểm hẹn, ở đó sẽ có người hướng dẫn chúng con đi.”
*
Tôi rất lo lắng vì tôi phải xa cha mẹ và các em. Hơn nữa tôi mới lấy chồng được một tháng và mới có 18 tuổi, nhưng tôi cũng nghe theo lời cha tôi. Đúng hai hôm là ngày 23 tháng 9 năm 1982. Mẹ tôi khăn gói cho vợ chống tôi ra đi, bà bó cho tôi 5 bộ quần áo, hai chỉ vàng vào gấu áo tôi và một ít đồ ăn đi dọc đường. Sáng sớm cùng ngày, cô tôi dẫn vợ chồng tôi đi Biên Hòa (nhà tôi ở Hố Nai), sau đó đi Sài Gòn rồi lên Cần Thơ để không có ai nghi ngờ. Chúng tôi đến Cần Thơ và rồi đi Châu Đốc, đó là lúc sáu giờ chiều cùng ngày. Cô tôi giao chúng tôi cho một người đàn ông, rồi cô quay về. Trong nhóm chúng tôi có tất cả năm người.
Đúng 7 giờ tối , chúng tôi qua phà Bắc Mỹ Thuận , sau đó đi theo con đường mòn , đi miết tới 11 giờ đêm thì tới cánh đồng nhỏ , ở đó có người chờ sẵn chúng tôi , ông ta cho chúng tôi mỗi người nửa ổ bánh mì rồi đưa chúng tôi qua Campuchia, chúng tôi phải giả dạng là người Campuchia, tôi quấn xà rông đầu đội khăn rồi học nói tiếng campuchia bằng cách tập nói chuyện với người bản xứ. Chúng tôi phải ở đó ít lâu để chờ có đợt rồi người ta dẫn chúng tôi đi tiếp, sau đó ông ta dẫn chúng tôi ra đường bờ ruộng, lội bùn tới đầu gối, với một con đường bùn rất là xa. Tôi mệt quá nên đi được có nửa đường bùn, thì tôi không thể đi được nữa. Chồng tôi làm một cái dây để kéo tôi đi. Lúc đó cũng là lúc mà chúng tôi phải bỏ cái giỏ trên vai đi, bởi vì mệt quá không thể đeo nó được.
Đi tới một cánh rừng có một người Miên chờ sẵn để đưa chúng tôi đi tiếp. Ông ta cho chúng tôi một nắm xôi và một ít mắm bồ hóc, tôi chưa bao giờ nhìn thấy mắm bồ hóc, cái mùi khó ngửi làm sao, nhưng vì đói quá cũng phải ăn để mà sống, sau đó ông dẫn chúng tôi băng qua rừng già, chúng tôi đi suốt đêm, thân xác rã rời quần áo rách nát, có lúc tôi dẫm lên cả xương người, khi tôi để ý đến dọc đường đi, thì ôi thôi toàn là xương người, xương người lớn xương trẻ con rất nhiều, lẫn cả tiếng thú rừng hú ban đêm nghe sợ hãi, rồi những con muỗi mòng, những con bọ rừng bò lên người mà chích mà cắn, cứ thế tha hồ mà gãi. Đến gần sáng chúng tôi nghỉ trong bụi rậm, mỗi người một bụi, cho tới tối thì chui ra lại đi tiếp, khi chui ra tay chân mặt mũi bị cào xây xát bởi cỏ dại và gai, có những lúc rất nhức nhối bởi vết trầy bị rỉ máu, thuốc thang thì không có. Mỗi ngày chỉ có một nắm xôi và một ít mắm bồ hóc vào buổi tối trước khi đi, còn ban ngày phải nhịn đói chờ đến tối.
Chúng tôi đến trại, họ lục xét từng người vì họ biết những người vượt biên có tiền và vàng, khi họ khám đến tôi đã lấy đi hai chỉ vàng. Họ tưởng tôi còn dấu ở đâu đó nên căn vặn hỏi, tôi nói không còn nữa họ không tin nên bắt tôi uống nước thuốc của tụi nó để đi tiêu ra xem có vàng không. Trong suốt gần hai năm ở đó chúng tôi đã phải chạy giặc luôn bởi vì cứ đến mùa khô thì chúng đánh (giặc có nghĩa là bộ đội Việt Nam bởi họ muốn lấn chiếm phần đất Campuchia). Mỗi lần chạy như thế rất là dễ chết bởi vì chúng bắn loạn xạ.
Thời gian sống ở Campuchia, tôi luôn luôn hóa trang là một người đàn ông, trên mặt thì lọ nghẹ đen đúa, quần áo dơ dáy, tóc cắt ngắn đi. Ở trong trại người ta phân công đàn ông thì chặt cây hay gánh nước, còn đàn bà thì nấu cơm và làm những việc khác, đến bữa ăn thì mỗi người cầm một cái khay xếp hàng, rồi người ta múc ho mỗi người một phần cứ như nhà tù , mặc dù phần ăn trong trại phát mỗi ngày nhưng không đủ, nên tôi thường xuyên trốn ra ngoài đi làm chui như gánh nước chẻ củi, v v...
Mỗi một công việc như thế làm từ sáng đến tối người ta chỉ trả cho nửa chén gạo. Quần áo thì chỉ có một bộ trên người mặc sáu tháng trời, mỗi khi tắm phải đứng chỗ nắng cho thật lâu, để chờ khô quần áo. Lương thực bữa đói bữa no.
Tôi đói quá, trong lúc đi làm bên ngoài tôi thấy có mấy vỏ dưa hấu dơ bẩn liệng ngoài đường liền lượm về nấu canh ăn. Sau bữa đó tôi lên cơn sốt nặng, không có thuốc để chữa bệnh. Tôi tưởng không qua khỏi, may quá có người chỉ cho tôi biết một thứ lá ở trong rừng có thể chữa khỏi bệnh. Tức thì chồng tôi đi tìm lá cho tôi uống, thế là tôi khỏi bệnh.
Tại trại tối nào cũng như tối nào, tụi Miên vào từng lều khám, nếu thấy đàn bà con gái là chúng hãm hiếp. Nên tôi lúc nào cũng phải hóa trang là đàn ông kể cả ngày lẫn đêm để tránh tụi nó. Nhiều lúc tôi muốn chết đi được. Khoảng mấy tháng sau tôi có thai đứa con đầu lòng. Thiếu đồ ăn, thịt thà thì không có, nên tôi thường xuyên trốn ra khỏi trại đến những nơi có đám cưới hoặc tiệc tùng xin rửa chén và dọn dẹp, thì họ cho được một miếng thịt bằng bốn đót ngón tay. Tôi mang về trại kho mặn để ăn. Ngày qua ngày thân tôi chỉ còn là cái xác không hồn.
Một hôm, vào khoảng nửa đêm có tiếng báo động giặc đến. Chúng tôi phải khăn gói chạy. Chồng tôi gánh một gánh những vật dụng cần thiết, còn tôi thì xách hai cái giỏ đồ cần thiết cho tôi và em bé, cộng với cái thai 6 tháng. Tụi Miên bắn súng, mình thì chạy bán sống bán chết.
Tôi mệt quá bỏ cả cái giỏ mà chạy, chồng tôi cũng thế. Được khá xa tôi không lê nổi nữa, chồng tôi lấy dây lá trong rừng bện lại rồi kéo tôi đi. Cứ như thế ban đêm thì chạy, ban ngày thì nghỉ trong rừng. Ăn thì hái lá hái trái trong rừng, uống thì nước suối. Cho đến khi chúng tôi đến Thái Lan và dừng chân ở đó.
Trong thới gian sống ở Thái Lan, cuộc sống thì cũng không khác gì ở Campuchia, nhưng người Thái đối xử với mình cũng tạm được, tôi mang bầu đi làm tôi mọi cho người ta từ sáng đến tối cũng được ăn hai bữa cơm thừa, và thêm chút xíu gạo mang về.
Sống ở Thái Lan được hai tháng thì tôi sanh cháu , bà mụ người Thái lại đỡ đẻ cho tôi tại trại, sau đó bà cho tôi đồ ăn để lấy lại sức. Khi con tôi vừa tròn được 1 tuổi, chúng tôi lại phải qua một trại khác lần nữa. Chồng tôi thì xách đồ đạc của con, nhiều lúc tôi tưởng chết dọc đường vì tôi hết hy vọng đến Mỹ, nhưng nghĩ đến chồng con tôi lại phải quên đi ý tưởng đó. Lương thực thì thiếu thốn không có chất dinh dưỡng cho con. Chồng tôi kiếm được mấy trái dừa liền chặt ra lấy nước cho con uống và hái trái rừng ăn tạm qua ngày.
Khi chúng tôi đến trại mới ở đó mất 5 tháng để chờ nhận định cư. Đó cũng là lúc tôi mang bầu cháu thứ hai, và tôi vẫn trốn trại đi làm chui bên ngoài bởi vì đói quá làm liều, ai mướn gì làm nấy. Có lần con tôi nhìn thấy đứa bé người Thái ăn cây cà rem, cháu ao ước có được cây cà rem ăn. Đối với người ta thì cây cà rem không đáng gì nhưng đối với gia đình tôi thì nó rất lớn, bởi vì những gì tôi kiếm được trong ngày đó là củ khoai củ sắn hoặc chén cơm thừa , v v... Còn tiền bạc thì chúng tôi không có đến một đồng từ khi rời mái ấm gia đình tại Việt Nam, hai chỉ vàng mẹ tôi cho thì tụi Miên lấy từ lâu. Tôi thấy con tôi thèm cây cà rem mà lòng đau xót, không biết nói sao cho con hiểu. Tôi chỉ biết ôm con vào lòng mà khóc.
Mấy tháng sau thì chúng tôi nhận được giấy gọi phỏng vấn. Chúng tôi vừa mừng vừa run chỉ sợ rớt, khi chúng tôi bồng con lên gặp phái đoàn thì họ có tình cảm với gia đình tôi và hỏi chúng tôi nếu có thân nhân ở Mỹ thì họ sẽ chấp nhận cho gia đình tôi đi. May quá có anh chồng tôi sống ở Mỹ đã lâu, nên họ chấp thuận. Tôi cảm thấy cuộc đời tôi chết đi sống lại sau đó gia đình tôi được chuyển tiếp qua Philippine để học tiếng Anh trước khi vào Mỹ. Chúng tôi sống ở Philippine được sáu tháng thì đi Mỹ.
Chúng tôi đến Mỹ vào ngày 20 tháng 11 năm 1986 và sống tại thành phố Oakland, bắc Califonia, định cư và lập nghiệp ở đây cho đến nay.
Khi gia đình tôi nhận được tin chúng tôi tới Mỹ , cha mẹ tôi rất là vui mừng và khóc hết nước mắt vì tưởng chúng tôi đã chết từ lâu. Tôi luôn luôn cám ơn bề trên đã cứu sống gia đình mình trong thời gia vượt biên. Cuộc sống bây giờ đã ổn định, vợ chồng đều đi làm và hai con đang học đại học.
http://tvvn.org/forum/showwiki.php?title=Chapter:Chuy%E1%BB%87n_K%E1%BB%83_H%C3%A0nh_Tr%C3%ACnh_Bi%E1%BB%83n_%C4%90%C3%B4ng_-_V%C6%B0%E1%BB%A3t_Bi%C3%AAn_-_Tr%E1%BA%A7n_Th%E1%BB%8B_Huy%E1%BB%81n
SƠN TRUNG * CUỘC THẢM SÁT MẬU THÂN (1968) TẠI HUẾ
Sơn TrungNgười dân Việt Nam nói chung và người Huế nói riêng không bao giờ quên được Têt mậu thân, một cái Tết đầy máu lửa và tang tóc do cộng sản gây nên.
Đấy là một sự kiện lịch sử hiển nhiên mà chúng ta không nhiều thì ít cũng đã là nạn nhân, chứng nhân.. .
I.NGUYÊN NHÂN :
Cuộc chiến tại Việt Nam ngày càng gia tăng khốc liệt. Ta có thể nói đó là mộtcuộc chiến tranh thế giới bởi vì đã có nhiều nước tham gia như Liên Xô, Trung quốc, Mỹ.
1.Năm 1960 , cộng sản dựng lên Mặt Trận Giải Phóng và gây nên một cuộc chiến tranh mới tại miền Nam. Cuối năm 1961, Mỹ đem quân vào Việt Nam, 1965, Mỹ oanh tạc Bắc Việt. Phía cộng sản cũng được Liên Xô , Trung cộng và các nước khác ủng hộ vũ khí, tiền bạc và binh sĩ. Do đó, CS phản công, trả đũa.
2.Trong khoảng năm 1965, Mỹ đã đàm phán với Liên Xô và Trung quốc. Trong lúc này, Mỹ cũng muốn đàm phán với Bắc Việt. Năm 1966, Đại sứ Mỹ Henry Byrobe gặp lãnh sự Bắc Việt Vũ Hữu Bình tại Ngưỡng Quang, Miến Điện. Nỗ lực này thất bại. Mỹ lại nhờ nhà ngoại giao Canada là Chester Ronning, rồi lại nhờ Janusz Lewandoski, thành viên Ba lan trong Uỷ hội giám sát quốc tế, và đại sứ Y là Giovanni D’ Orlandi làm trung gian (1).
Thấy càng cường quốc đã dàn xếp, và nhất là thấy được ý hướng của Mỹ là rút lui khỏi chiến tranh Việt Nam, Cộng sản Việt Nam quyết định mở những cuộc tấn công mạnh để giành lấy những thắng lợi trên bàn hội nghj. Do đó, trong khoảng 1967, cộng sản đã mở nhiều cuộc tấn công miền Nam. Sau vụ mậu thân, ngày 3-5-1968, Mỹ và Bắc Việt quyết đinh lấy Paris làm địa điểm thương nghị về Việt Nam.
II. DIỄN TIẾN CUÔC CHIẾN .
1.Tình hình toàn miền nam trước tết mậu thân ( 1968 ).
Đầu năm 1967, cộng sản đã có kế hoạch tấn công miền nam, và họ gọi đó là kế hoạch Tổng công kích, Tổng Khởi nghĩa. Nghi quyết 13 tháng 3- 1967 của trung ương đảng kêu gọi :Đồng khởi để giành thắng lợi quyết định trong thời gian càng ngắn càng tốt. ‘ (2)
Khoảng cuối năm 1967, quân đội Mỹ và Việt Nam đã bắt được nhiều tài liệu kêu gọi tổng tấn công khắp miền nam.
Cuối năm 1967, cộng sản mở chiến dịch đông xuân, tấn công vào lực lượng Việt Nam và đồng minh : Lộc Ninh ( Bình Long ),Dakto ( Kontum ),
Cồn Tiên ( Quảng Trị ). Đặc biệt cuộc tấn công vào Khe Sanh từ tháng 4-1967 , Việt cộng muốn biến nó thành một Điện Biên phủ thứ hai .
Trong lúc này, nhân dịp Tết mậu thân, cộng sản đưa đề nghị ngưng chiến trong 36 giờ kể từ đêm giao thừa ( 30-1-1968 ) ,Việt Nam cộng hòa đồng ý ngưng bắn. Các binh sĩ VNCH được nghỉ phép gần một nửa.
2.Cuộc tấn công toàn miền nam .
Lúc 12 giờ 35,ngày thứ ba 30-1-1968, cộng sản phát động cuộc tấn công trên toàn miền nam. Vì lịch ở hai miền Bắc Nam khác nhau, miền Bắc ăn tết trước miền Nam một ngày Đêm giao thừa Hà Nôi là ngày 29-1 dương lịch, còn đêm giao thừa miền Nam là ngày 30-1-1968 , cho nên cộng sản quân khu 5 (Nha Trang, Quy Nhơn,Cao Nguyên ) đã nổ súng trước 24 giờ .
Cộng sản đã tung 97 tiểu đoàn và 18 đại đội biệt lập, quân số tổng cộng khoảng 84 ngàn , so với quân VNCH và đồng minh là 88.400 người, tấn công 25 trong số 44 tỉnh lị, 5 trong số 6 thành phố lớn, 64 trong 242 quận lị cùng 50 xã ấp của VNCH , còn 19 tỉnh chỉ bị pháo kích hay quấy rối (3). Hai thành phố Huế và Sài gòn là trọng điểm của cuộc tấn công.
3.Cuộc tấn công Huế.
Tại Thừa Thiên,CS chiếm căn cứ A shau năm 1966, và từ đó trở thành căn cứ cộng sản, và bàn đạp tấn công Huế.
Lãnh đạo mặt trận Huế gồm 4 tên cộng sản gộc :
Tướng Trần Văn Quang , chỉ huy tổng quát.
Chính ủy : Lê Chưởng.
Tướng Nam Long, điều quân.
Đại tá Lê Minh,điều quân. (4)
Cộng sản tấn công Huế vào đêm mồng một tết, sáng mồng hai tức ngày 31 -1-1968 lúc 3giờ40 phút. Cộng sản chia làm hai cánh quân.
Cánh phía bắc ( tả ngạn sông Hương ) là Đoàn 6 gồm các tiểu đoàn K1, K2,K6 và tiểu đoàn 12 đặc công, đánh bộ tư lệnh sư đoàn 1 bộ binh, phi trường Tây lộc, Đại nội.
Cánh phía nam (hữu ngạn sông Hương ) Đoàn 5 gồm tiểu đoàn K4A, K4B, K10 và tiểu đoàn 21 đặc công cùng đi với các lực lượng của thành đội Huế sẽ tấn công các cơ sở hành chánh phía nam. Ngoài Đoàn 5 và 6 , cộng sản còn có đơn vị trừ bị là đoàn 9 gồm hai tiểu đoàn 418 và 419 sẽ dàn quân tại tây bắc thành phố. Ngoài ra còn có một đơn vị có bí danh là Đường 12 từ phía tây đến tiếp tế đạn dược và tải thương.(5 )
Cộng quân tấn công Huế vào lúc 3 giờ 40 phút đêm mồng một tết.
Ngày mồng 2 tết, cộng sản đã chiến đại nội, chợ Đông Ba, Gia Hội ,khu chùa Từ Đàm, Phú Cam , Bến Ngự và các miền lân cận. Tuy nhiên, cộng sản không chiếm được đồn Mang Cá, là bản doanh của bộ Tư lệnh sư đoàn 1, cơ quan MACV ,bộ chỉ huy tiểu khu Thừa Thiên, đài phát thanh, trường Kiểu mẫu và cầu tàu Hải quân.
Ngày hôm sau, chiến đoàn 1 dù gồm hai tiểu đoàn 2 và 7 cùng chi đoàn 3/7 Thiết kị đã từ phía bắc tiến vào giải tỏa Huế. Chiều mồng 4 tết ( 2-2-68), tiểu đoàn 9 dù được trực thăng vận từ Quảng trị tăng cường chiến đoàn 1 dù. Đến ngày 12-2, chiến đoàn A Thủy quân lục chiến thay thế chiến đoàn 1 dù.
Quân đội Mỹ từ Phú Bài đã vào Huế tiếp viện cho trụ sở MACV. Ngày 19-2, chiến dịch Sóng Thần của quân lực VNCH và Đồng Minh bắt đàu. Quân cộng sản cố thủ thành nội .Ngày 22-2, quân ta tăng cường tiểu đoàn 21 và 39 Biệt động quân.Ngày 25-2, cộng quân đã im tiếng súng khi Biệt động quân chiếm khu Gia Hội.
III . TỔNG KẾT CHIẾN CUộC :
Theo Douglas. Cộng sản đã huy động 16 tiểu đoàn, vớI quân số khoảng 12 ngàn trong khi quân lực VNCH và đồng minh có 14 tiểu đoàn chiến đãu tại Huế (6). Lực lượng cộng sản ở ven biên và phía tây thành phố, còn lực lượng VNCH và đồng minh giữ ba mặt còn lại kể cả bờ phía nam sông Hương.
Quân đội Việt Nam và đồng minh dùng phi cơ, trọng pháo tấn công các cứ điểm cộng sản. Quân công sản cố thủ trong từng nhà, chúng phá tương đi xuyên nhà này qua nhà khác, nhất là chúng cố bám thành nội vì chúng biết quân ta đập chuột sợ bể đồ.
Đến tuần lễ thứ ba, quân VNCH và đồng minh đã xiềt chặt vòng vây quanh Huế. Ngày 22, quân cộng sản bắt đầu rút lui, chỉ để lại một số quân cầm cự .Sáng 24-2,binh sĩ sư đoàn 1 bộ binh hạ ngọn cơ CS ở thành nội đã treo suốt 24 ngày trước đó. Ngày 25, quân ta chiếm được khu Gia Hội , Huế đã được tự do. Tuy nhiên vẫn còn đụng độ lẻ tẻ ở ngoại ô.
Cộng quân chiếm Huế từ sáng 31-1 cho đến ngày 25-2, tổng cộng là 26 ngày nhân dân Huế phải sống trong cảnh máu lửa hãi hùng.
Bên cộng sản có 2500 quân bị giết, 2500 bị thương. Bên VNCH và đồng minh có 375 người tử trận. (7)
IV . TộI ÁC CỦA CộNG SẢN .
Huế là trọng tâm cuộc chiến cho nên cộng sản đã đưa vào đây gấp đôi quân số ở Sàigon. Cộng sản âm mưu chiếm đóng Huê lâu dài vì ở đây gần phía bắc mà xa thủ đô Sàigon.
Cộng sản luôn luôn gian trá và tàn ác. Trong gần một tháng chiếm đóng Huế, chúng đã gây ra bao tôi ác tày trời.
1. Cộng sản đã gây thiệt hại vật chất cho đồng bào .
Chưa có tài liệu nào cho biết tổn thất vật chất ở Huế lên đến bao triêu,bao tỷ mỹ kim. Nhưng cộng sản tấn công khắp nơi, chúng phá tường,phá nhà làm hào giao thông, chúng đưa chiến tranh vào nơi dân chúng ở, chúng bắn phá nhà dân chúng, chùa chiền, nhà thờ ,đền đài,lăng miếu .. . khiến cho nơi nào cũng bốc cháy, nơi nào cũng sụp đổ thảm thương .
2. CS làm cho đời sống dân chúng khốn khổ.
Dân chúng miền Trung xưa nay vẫn nghèo khổ, xứ Huế không có kinh tế phồn thịnh, không có nông nghiệp thuận lợi như miền Nam, cho nên sau cuộc chiến,nhà tan cửa nát, dân chúng lớp bị thương, lớp mất tiền bạc, lúa gạo cho nên chính phủ phải ra sức cứu trợ. Chính phủ đã phải lập kế hoạch 90 ngày cứu trợ, đưa thực phẩnm, quần áo, thuốc men, chăn màn,nơi tạm trú cho khoảng 116 ngàn dân tị nạn ( trong tổng số 160 ngàn dân thành phố Huế ). Cho đến cuối năm thì tình hình đã tương đối ổn định. (8)
3. Cộng sản tiêu hủy văn hóa dân tộc .
Từ 1945 , cộng sản đã ra sức hủy diệt văn hóa dân tộc. Chúng bắt ta đào xới mồ mả tổ tiên, chúng phá chùa chiền, đình miếu,nhà thờ ,chúng nghiêm cấm tôn giáo, chúng lấy các cơ sở tôn giáo và văn hóa làm ủy ban,trường học ,hợp tác xã, kho lương thực. . .
Trong thời kháng chiến, chúng còn dở đình, chùa làm cầu cống, đường sá. Sau 1975, chúng ngang nhiên lấy hoành phi câu đối trong cung điện làm chuồng heo. Trong tết mậu thân, chúng đóng quân tại thành nội , đem chiến tranh vào dân chúng , chúng lấy thành nội làm căn cứ chống lại quân đội quốc gia, chúng muốn dùng chiến tranh để tiêu hủy lâu đài cung điện,là cái mà chúng gọi là tàn tích phong kiến, khiến cho nơi đây có nhiều bảo vật đã bị tan nát .
Một nhà văn quê ở Huế về Huế ăn tết đã ghi lại những hình ảnh bi thương của một Huế tan nát vì khói lửa mà chánh phạm là cộng sản :
. ,. .Thành nội cổ kính., di tích cuối cùng của một thời lịch sử, với những cành vàng điện ngọc, với những chiếc bình bằng sú điểm hoa xưa cổ hàng trăm đời vua,với những chiếc ngai vàng bỏ không nữa. . .Thôi, súng Nga sô,Tiệp khắc, súng Mỹ đãsan bằng, dạp nát một thành phố cổ kính của lịch sử. Không bao giờ còn dựng lại được nữa. (9). .
Một chiến binh VNCH trong trận đánh tại thành nội dã ghi nhận hình ảnh đau thương của cựu kinh đô Huế dưới cơn bom đạn chiến tranh do cộng sản gây nên :
Ở Huế cháy,gạch Bát tràng, ngói âm dương, tượng Di lạc, tượng Thích Ca, Kim cang, Thiện ác, lớp rêu trên viên đá , trường thành cây kiểng trồng từ đời Gia Long, Khải Định. . . Tất cả chúng nó đều có linh hồn, không phải là đất, là đá, là cây thuần túy, chúng có kỷ niệm, trong lòng chúng là vết tích hoài hoài mà chúng ta nhớ. Đó là cổng thành Decoux đã đi qua, đó là Phú văn lâu nơi xướng danh những người thi đỗ ,này cung của vua, lầu hoàng hậu, con đường đi có mái để đưa hậu về cung son. . . Huế rên từng tiếng não nùng, tiếng rên la gào thét của những mái cung điện, của những hàng cửa sổ trên ngọn lầu Ngọ môn. Vong linh tiền nhân còn có nơi đây ? Không còn ai! Chỉ còn bức tượng đá đăm chiêu nhìn ra một sân chầu bị trốc ngược. (10)
4. Cộng sản phạm tội diệt chủng.
Cộng sản thường xuyên sát hại và khủng bố dân chúng. Từ 1945 đến nay,lúc nào cộng sản cũng xử tử , bỏ tù , ám sát , pháo kích, giật mìn. . .gây thiệt hại sinh mạng dân chúng.
Trong vụ mậu thân, cộng sản lại hiện nguyên hình quỷ dữ khát máu :
-Chúng bắn vào đám đông chạy trốn, bất kể người già, đàn bà, trẻ thơ.
-Chúng đã lập danh sách những người làm việc cho chính quyền quốc gia và Mỹ,và khi chúng vào Huế, chúng đến từng nhà lùng bắt và giết cho dù những người này chỉ là thợ thuyền hay nhân viên phục dịch. Chúng gán cho họ tội danh là ‘thành phần bạo quyền và phản cách mạng ‘ , ‘ kẻ thù của nhân dân ‘ Sụ kiện này chứng tỏ chúng có đường lối chính sách chứ không phải do thù cá nhân. Nhũng sinh viên như Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Hoàng Phủ Ngọc Tường. . . đã là những tay khát máu .
-Chúng đã giết hại nhân dân dù những người này không ở trong chính quyền, quân đội hay sở Mỹ. Đó là các giáo sư, sinh viên , tu sĩ như ông Stephen Miller, một nhà báo, bác sĩ người Đức Horst Gunther Krainick dạy tại đại học Y khoa Huế, hai linh mục ngườI Pháp, và linh mục Bửu Đông là một người đã treo ảnh ông Hồ trong nhà,và nuôi dưỡng cộng sản ( 11 ) . Chúng giết bất cứ ngừơi nào chúng không ưa thích như ông Võ Thành Minh, ngừơi đã thổi sáo bên hồ Leman trong hội nghị Geneve 1954 ,và bất cứ người nào không tuân lệnh chúng cầm súng,tải đạn hay đãu tố đồng bào .
-Chúng chôn sống người , đánh dập tàn nhẫn ,trói hàng xâu lại với nhau trước khi giết, chúng sát hại cả đàn bà mang thai. Nhiều nhân chứng đã nghe cộng sản tra tấn đánh đập, đã nghe tiếng van xin, đã nghe tiếng la thét hãi hùng, chứng tỏ những nạn nhân này không phải chết vì tên bay đạn lạc.
Sau khi cộng sản rút lui khỏi thành phố Huế, đồng bào ta đổ đi khắp nơi tìm kiếm ngừơi thân .Họ đã đào xới những đám đất mới và đã tìm thấy những nấm mộ tập thể trong đó có thân nhân mình.
Steward Harris một người Anh đã đến Huế ngay sau khi Huế ngưng tiếng súng để điều tra về thảm sát mậu thân.
Ông viết :
Vào một buổi chiều nắng đẹp , tại một thung lũng xanh cỏ ở vùng Nam Hòa, cách phía nam Huế 10 dặm, tôi cùng chuẩn úy Ostara, một cố vấn quân sự của VNCH, đứng trên sườn đồi đầy những lỗ vừa mới đào. Dưới chân đồi là những tấm chiếu phủ trên bạt nylon. Ostara lật chiếu lên, tôi thấy hai xác người , tay họ bị trói phía trên cùi chõ, giật ngược về phía sau. Nạn nhân bị bắn về phía sau đầu ,đạn trổ ra đàng miệng. Khó mà nhận diện đưọc nạn nhân. Ngày hôm trước, 27 người đàn bà trong làng đã vác cuốc chim đi đào xới kiếm xác chồng con họ ở một nơi cách làng ba dặm, sau khi nghe nói có ngườI nghe tiếng đào xới đất đá ở cạnh con đường mà Việt cộng đã đi qua để đến Huế. Việt cộng đã bắt đi 27 người, trong đó có vài người là viên chức trong làng , một số là thanh thiếu niên để làm phu khuân vác, hay để sung vào bộ đội của chúng.
Bob Kelly, một cố vấn cao cấp của tỉnh Thừa Thiên cho biết, các nạn nhân chỉ đơn giản bị tòa án nhân dân kết tội một cách vội vã rồi bị xử tử với tội danh ‘ kẻ thù của nhân dân ‘ .Họ là những viên chức xã ầp,thường là ở cấp thấp. Một số khác bị giết vì họ không còn hữu ích cho Việt cộng, hoặc không cộng tác với chúng. Vài cộng tác viên của ông Bob Kelly bị phanh thây một cách thảm khốc. Tuy nhiên Bob Kelly cho rằng những ngườI này bị chặt ra từng khúc sau khi họ đã bị giết. Nạn nhân bị trói và bị bắn từ phíasau đầu.
Ông Kelly đã giúp đào xới tìm xác một nạn nhân. Bob Kelly đã nói với người viết bài này một người Việt Nam mà ông hằng kính trọng cho biết một số nạn nhân đã bị chôn sống.
Trung úy Gregory Sharp, một cố vấn Hoa Kỳ của tiểu đoàn 21 Biệt động quân cho tôi biết hôm 14-3 binh sĩ của ông ta đẵ tình cờ khám phá ra 25 ngôi mộ mớI trong một nghĩa trang ở cách Huế 5 dặm về hướng đông. Trong số những ngôi mộ đó, có 6, 7 nạn nhân bị chôn ngập đến cổ ,đầu nhô lên khỏi mặt đất. Theo trung úy Sharp thì hình hài nặn nhân chẳng còn nguyên vẹn, vì bị kên kên và chó tranh nhau xâu xé. Trung úy Sharp cho biết một số nạn nhân bị bắn vào đầu , một số khác không bị bắn, mà bị chôn sống. Cũng theo viên trung úy này, thì ở một vài nơi ông đã thấy những vệt kéo trên mặt cát, như thể nạn nhân cố bám vào mặt đất khi bị kéo lê. Ở khu tả ngạn, 3 sĩ quan Úc đã tìm thấy 7 thi hài trong một hố chôn. Những người này bị trói thúc ké và bị bắn từ phía sau đầu.
Ngay sau khi đến Huế, tôi đã dùng xe díp đi chung vớI ba sĩ quan Việt Nam để xem xét một vài địa diểm đang khai quật tìm kiếm thji hài nạn nhân của vụ thảm sát. Ủầu tiên chúng tôi đến trường trung học Gia Hội ở quận 2, phía đông Huế. Ở đó ngườI ta tìm thấy 22 hố chôn mới. Mỗi hố có từ 3 đến 7 nạn nhân. Không khí kinh hoàng vẫn baqo trùm khu vực này. Các sĩ quan cho tôi biết, các nạn nhân đều bị trói, bị bắn từ phía sau đầu, hoặc bị chôn sống như ở những nơi khác. ( 12)
Louis A. Fanning viết về kết quả vụ thảm sát mậu thân như sau :
Sau khi quân lực VNCH và các lục lượng đồng minh tái chiếm thành phố, dân chúng Huế đã cấp tốc đi tìm kiếm những người bị Việt cộngbắt đi trước đó. Họ đã tìm thấy hàng loạt những mồ chôn tập thể các nạn nhân đó,, gốm 17 mồ tập thể tại Gia Hội,12 mồ tại chùa Tăng Quang, 3 mộ ở Bãi Dâu, 20 mộ ở lăng Tự Đức và lăng Đồng Khánh. Cho đến giữa năm 1970, người ta tìm thấy thi thể ,hài cốt của khoảng 4000 nạn nhân trong cuộc thảm sát của Việt cộng tại Huế trong tết mậu thân. ( 13)
Nguyễn Đức Phưong viết :
Một nhân chứng tại Huế đã ghi lại những hành động sát nhân này như sau : Tôi đã thấy một anh sinh viên y khoa năm thứ tư ở Saì gòn về Huế ăn Tết,nằm chết phơi thây trên đường Hàn Thuyên mãi đến mấy ngày sau người nhà mới dám đưa về chôn trong một khu vườn. Chúng tôi đã thấy một người thợ sửa xe gắn máy bị bắn gục trên đường Ngô Đức Kế gần chợ Xét và chiếc xe Vespa của anh gửi trước đó bị sung công. Chúng tôi đã thấy một người đàn bà bán cháo bò mà chúng tôi thường gọi vào để ăn trước khi đến trường mỗi sáng, bị bắn chết ngay thềm nhà của bà mặc dù chồng con và người mẹ già‘già đến độ không thể già thêm nữa ‘ đã khóc lóc van xin. Về sau này, chúng tôi còn thấy hành chục hầm chôn người, mỗi hầm từ 15, 20 mạng đến 100 ,200 mạng.trong số có những trẻ lên 9 lên 10, trong số có những người đàn bà có mang mà khi thân nhân xin khai quật lên để nhận diện, người ta thấy những thớ thịt lầy nhầy đỏ hỏn cùng một ít tóc thơ trên cái bụng còn dính thòng lòng những ruột phèo đã bị banh rữa nồng nặc. Và cũng về sau này, chúng tôi được một vị sư ở gần trường truờ ng học Gia Hội kể lại rằng : Một đêm nọ lúc 9 giờ ,Ông nghe có nhiều tiếng chân người đi bên chùa. Hồi sau đó từ 10 giờ đến 2giờ sáng,không ngớt có tiếng kêu khóc than van,xin xỏ là những tiếng ‘hự ‘, và tiếng ‘ uỵch ‘ ,’ ực ‘. Vị sư không hề nghe một tiếng súng nổ , nhưng đã có hàng trăm người chết chung một cái hầm rộng. ‘’ Rồi đến khi thất bại, cùng đường, cộng sản đã lộ bộ mặt sát nhân với những mồ chôn tập thể tại thành phố Huế với số nạn nhân lên đến 5000 người.( 14)
Theo Douglas Pike , tổng cộng dân chúng bị giết và bị bắt là 5.800 người, hầu hết bị giết. Ông đã thâu thập khá đầy đủ hình ảnh một xứ Huế bị thảm sát:
Cuộc khai quật đầu tiên thi thể các nạn nhân bị cộng sản sát hại là ở sân trường trung học Gia Hội vào ngày 26 -2. Người ta đã tìm thấy 170 thi hài ở đây.
Trong vài tháng sau đó, người ta đã khám phá thêm 18 vị trí khác chôn dấu thi hài các nạn nhân bị VC giết. Đáng kể là :
-Chùa Tăng Quang : 76 thi hài.
-Bãi Dâu : 77 thi hài.
-Chợ Thông : khoảng 100 thi hài.
-Lăng Tự Đức và Đồng Khánh: 201 thi hài.
-Thiên Hàm : khoảng 200 thi hài.
-Đồng Gi : khoảng 100 thi hài.
Tổng cộng có khoảng 1200 thi hài đã được tìm thấy trong những ngôi mộ tập thể chôn vội vã, che dấu sơ sài.
Ít nhất trong một nửa thi hài nạn nhân đó, người ta thấy bằng chứng rành rành về cách giết người dã man của VC :
-Các nạn nhân bị trói tay ngược ra phía sau lưng, miệng đầy giẻ, thi hài co quắp nhưng không có vết thương nào ,chứng tỏ bị chôn sống.
-Số nạn nhân còn lại mình mẩy có dấu thương tích, nhưng không thể nào quyết đoán là họ bị xử bắn hay bị đạn lạc trong lúc chiến tranh.
Nhóm thi hài quan trọng thứ hai được tìm thấy trong bảy tháng đầu năm 1969 ở quận Phú Thứ ( Cồn Cát, Lê Xá tây),Hương Thủy ( Xuân Hòa, Văn Dương ) vào cuối tháng ba và tháng tư.
Đến tháng 5, người ta tìm thấy thêm các mồ chôn ở quận VĨnh Lộc,và đến tháng 7 thì khám phá thêm các mộ ở vùng Nam Hòa.
Số thi hài nạn nhân lớn nhất được tìm thấy trong nhóm này ở quận Phú Thứ) Vĩnh Lưu, Lê Xá, Xuân Ô) gần bờ biển, với con số 800 thi hài.
Tại những nơi vừa kể,nạn nhân bị trói xâu thành từng nhóm từ 10 đến 20 người. Bị đưa đến trước miệng hố đào sẵn, rồi bị bắn bằng súng máy. Thường mỗi mồ chứa 3 hoặc 4 xác chung với nhau , khiến việc nhận ra tông tích cực kỳ khó khăn.
Đến ngày 19-9-1969, 3 cán binh hồi chánh cho sĩ quan tình báo của Lữ đoàn Không vận 101 Hoa Kỳ biết vào tháng hai năm 1968, chính họ chứng kiến cảnh VC giết hàng trăm người ở suối Đá Mài, cách phía nam Huế khoảng 10 dặm. Đây là một vùng hoang dã không ai lui tới. Toán tìm kiếm của Lữ đoàn không vận 101 đã tìm thấy một số lớn hài cốt ở đó.
Qua tổng hợp các tin tức, người ta biết đưọc những gì đã xảy ra tại Đá Mài.Vào ngày 5 tết tại quận Phú Cam. Khu này có khoảng 40 ngàn dân cư, mà 3/ 4 là người công giáo. Một số lớn đồng bào dù theo đạo hay không, lúc đó cũng chạy vào nhà thờ lánh nạn.
Một cán bộ chính trị VC đến nhà thờ ra lệnh cho khoảng 400 ngườI, một số được gọi đích danh, một số khác thì được gọi ra theo diện mạo ( thí dụ thấy có vẻ thuộc giới trung lưu giàu có chẳng hạn ) . Viên cán bộ này nói với nhóm người vừa kể ,là họ phải đi vào ‘vùng giải phóng’ để học tập trong ba ngày, sau đó sẽ được tha về.
Họ bi đưa đến một ngôi chùa cách đó 9 cây số, nơi VC đặt bộ chỉ huy. Có 20 người bị gọi ra khỏi nhóm để bị kết tội trước ’tòa án’. Họ bị hành quyết, và xác được chôn ngay tại sân chùa. Số nạn nhân còn lại được đưa qua sông, bàn giao cho đơn vị VC địa phương( có biên nhận hẳn hoi).
Mãy ngày sau đó. các nạn nhân bị dẫn đến những vùng xa xôi. Có những lúc cán bộ VC thấy cần phải loại bỏ các nhân chứng.Thế là các nạn nhân bị dẫn đến suối Đá Mài để bị bắn hay đập vỡ sọ. Thân xác của họ bị bỏ mặc dưới dòng nước chảy suốt 20 tháng qua. Con số nạn nhân này là bao nhiêu khó mà biết được. Hài cốt của các nạn nhân không chì được tìm thấy ở bên dòng suối, mà trong hẽm núi, cách suối Đá Mài khoảng 100 met là một bãi đầy sọ và xương người.
Sau này viên chức chính quyền địa phưong cho biết trong số hài cốt đó, qua khám nghiệm,họ đã xác nhận được hài cốt của 428 người mà VC gọi là ‘ phản cách mạng’. Trong số này có 25% là quân nhân ( 2 sĩ quan,số còn lại là hạ sĩ quan,và binh sĩ),25% là sinh viên, và 50% còn lại là viên chức xã ấp, công nhân.
Đến tháng 10-1969, sau khi quân lực VNCH lùng diệt hết tàn binh VC ở làng đánh cá Lương Viên, 700 dân làng ở đây sau 20 tháng im lặng vì sợ VC trả thù, đã hướng dẫn các viên chức đi tìm kiếm các nạn nhân bị VC sát hại. Căn cứ theo sự miêu tả của dân làng( không phải lúc nào cũng rõ rệt ), ngưòi ta ươc lượng có ít nhất là 300 nạn nhân ở Phú Thứ.Và con số có thể lên đến 1000 người.
Cuộc tìm kiếm thi hài các nạn nhân vẫn chưa kết thúc. Nếu sụ ước lượng của các viên chức tại Huế khá chính xác, thì vẫn còn gần 2000 nạn nhân bị mất tich( sau này người ta biết hầu hết số này đã bị giết).
Tổng số thiệt hại sau biến cố mậu thân đưộc ước lượng như sau:
-Tổng số thường dân thương vong : 7.500 người.
-Số bị thương vì chiến tranh : 1.900 người.
-Số thường dân bị tử nạn vì chiến tranh : 844.
-Số thi hài tìm thấy trong đợt đầu.,ngay sau khi tái chiếm Huế : 1.173.
-Số thi hài tìm thấy trong đợt 2 ( tại Cồn Cát từ tháng 3 đến tháng 7/68 : 428.
-Số hài cốt tìm thấy trong đợt 4 Lương Viễn : 300
-Sai số : 100
-Số người bị mất tich vĩnh viễn : 1946
- Tổng số nạn nhân bị CS sát hại : 4656 người. (15)
V. KÊT LUẬN :
Cộng sản đã rêu rao rằng họ đã gặt hái nhiều thắng lợi trong cuộc tấn công mậu thân. Tuy nhiên, với chúng ta,vụ mậu thân là một thất bại lớn lao của cộng sản.
1.Chính trị :
Cộng sản đã đánh giá sai lạc tinh thần dân chúng và binh sĩ VNCH.
Chỉ một số ít theo cộng sản,đa số là nàm vùng hoặc thân cộng như Lê văn Hảo, một số đã theo cộng sản ra bưng nay trở về như Nguyễn Đắc Xuân, anh em Hoàng Phủ Ngọc Phan,Hoàng Phủ Ngọc Tường, còn tuyệt đại đa số thấy VC là sợ hãi, chạy trốn. Trong tết mậu thân, dân chúng đã không vùng lên như cộng sản suy tính, và quân đội VNCH dù vớI nửa số quân còn lại vẫn chiến đãu kiên cường, chứ không tan rã như chúng nghĩ.
Cuộc tấn công mậu thân với chính sách diệt chủng của cộng sản chỉ làm cho nhân dân ta kinh sợ cộng sản, thù ghét cộng sản..Trước đây nhân dân miền nam một số tin tưởng vào miệng lưỡi cộng sản, vụ mậu thân đã làm cho dân chúng thấy rõ bộ mặt thực của CS. Vụ mậu thân cũng làm cho dân chúng thấy tính chất xảo quyệt và độc ác của CS.
Cộng sản nói và làm khác nhau. Cộng sản kêu gọi ngưng chiến là để tấn công, cộng sản kêu gọi đi học tập chính trị nghĩa là bị giam cầm hoặc bị xử tử.
2.Quân sự ;
Cộng sản có lẽ đã đạt được yếu tố bất ngờ . Cộng sản đã chiếm được Huế và các tỉnh trong mấy ngày đầu nhưng họ phải trả một giá rất đắt. Gần một nủa quân số bị chết, bị thương tích và bị bắt , cộng sản vô nhân đạo, không tiếc máu xương quân sĩ và đồng bào . Họ bắt con trai 15, 16 chưa đến tuổi động viên đi chiến trường ( mượn tuổi ), xích chân lính vào xe tăng ( 16 ), chiếm đóng và tấn công vào nơi dân chúng ở, bắn giết đồng bào vô tội.
3. Tổ chức :
Cộng sản thiệt hại nhân mạng lớn lao trong cuộc chiến , trên toàn miền Nam gần 70 ngàn binh sĩ VC bị giết và bị bắt. Nhưng thiệt hại lớn lao nhất là các cơ sở bí mật bị lộ và bị triệt hạ.
Chính người CS cũng đã cho đó là một thất bại.
Hoàng Văn Hoan viết trong ‘ Giọt Nước Mắt Trong Biển Cả ‘ :
Lê Duẫn đánh giá sai lực lượng ta và lực lượng địch trong chiến tranh mậu thân. Quân ta phải rút lui với một sự thiệt hại rất nặng nề về người, về binh lực và vũ khí.
Trần Văn Trà trong Những Chặng Đường Lịch Sử của B2 Thành Đồng,Kết Thúc Cuộc Chiến 30 Năm. :
‘Nếu chúng ta cân nhắc một cách kỹ lưỡng, kể cả cán cân lực lượng của hai phe, và xác định được các yêu cầu một cách chính xác, chiến thắng của ta đã to hơn, máu của đảng viên, bộ đội và nhân dân ta đã đổ ít hơn.’
Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa nói rằng Tổng công kích mậu thân là một sai lầm nghiêm trọng.
Mặc dù nhiều tên cộng sản bênh vực cho thảm sát mậu thân, đổ tội là do sai lầm cấp dưới, Lê Minh,bí thư thành ủy thành phố Huế đã thú nhận là rót cuộc là đã có những ngườI bị xử lý oan trong chiến tranh. Dù lý do thế nào thì trách nhiệm vẫn thuộc về lãnh đạo, trong đó có trách nhiệm của tôi... (17)
Trong các tài liệu, có lẽ bức thư của một bộ đội cộng sản để lại xứ Huế là một tác phẩm rất có giá trị :
Khi tôi chết, tôi muốn gối đầu lên đất bắc, dù chân tôi ở miền nam. Tôi đã gây cảnh đổ máu ở thành phố này,tôi phải để máu của tôi lại để hòa cùng giòng máu oan ức của dân Huế, của dân tộc tôi. (18)
*
Cộng sản Việt Nam cũng giống như cộng sản Liên Xô, Trung quốc,Kampuchia. . .đã phạm tội diệt chủng nhưng người ta không muốn đề cập đến họ ngoại trừ trường hợp Pon Pot. Người ta làm rùm beng vụ tàn sát Mỹ Lai, vụ một em bé Tây ninh bị phỏng vì bom napal , vụ Nguyễn Ngọc Loan chĩa súng vào đầu một tên cộng sản, mà không hề đề cập đến hàng ngàn người bị giết , bị chôn sống trong những hầm tập thể tại Huế. Báo chí quốc tế quả đã bất công và thiếu khách quan trong khi làm nhiệm vụ truyền thông.
Thành phố Huế là một thành phố rất đẹp,rất cổ kính., đã chứng kiếnbao thăng trầm của lịch sử.
Ngày 23 tháng năm năm ất dậu ( 1885), Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết chống Pháp nhưng thất bại,rốt cuộc binh sĩ và dân chúng đã chết rất nhiều. Hằng năm,trong đêm 23 tháng năm, dân chúng thả đèn trên sông Hương để tưởng niệm binh sĩ và đồng bào tử nạn. Nay, cộng sản đã chiếm Việt Nam, chúng đã hủy những dấu tích tội ác của chúng, nhưng chúng không bôi xóa được vết nhơ của chúng muôn năm vẫn tồn tại trong lòng nhân dân Việt Nam. Mỗi khi nghĩ đến Huế, tôi lại nghĩ đến những ngày kinh đô thất thủ năm ất dậu, những ngày mậu thân và những ngọn nến đỏ trôi trên sông Hương.
Xin hãy thắp một ngọn nến hồng cho những vong linh oan khuất của xứ Huế !
Sơn Trung
__________________
CHÚ THíCH
1.Nguyễn Đức Phương, Những trận đánh lịch sử trong chiến tranh Việt Nam 1963-1975,.Đại Nam ,USA,1993,tr.34.
2. như trên,tr. 187-189.
3.Lực lượng cộng sản được phân phối như sau :Quân khu 1 VNCH : 35 tiểu đoàn, 18 đại đội.
Quân khu 2 ; 28 tiểu đoàn.
Quân khu 3 : 15 tiểu đoàn.
Quân khu 4 : 19 tiểu đoàn.
19 tỉnh chỉ bị uy hiếp nhẹ là : Ninh thuận, Phú Yên, Phú Bổn,Lâm đồng, Quảng Đức,Bình Tuy, Tây ninh,Long an,Hău nghĩa, Bình Long,,Phước tuy,Phước Long, Kiến Phong, Ba xuyên,Sa đec, Châu đốc, An xuyên, Chưong Thiện ,và An giang. Như trên ,tr. 39,189,196.
4.Lê Hưng, Vụ thảm sát mậu thân, Liên mạng thông tin chống văn hóa vận CSVN,bản tin tháng 4, 1998,tr.7.
5.Theo Douglas Pike, trong quyển The Terror of Viêt Cộng, tr.23-39 ,thì lực lượng chính của cộng sản gồm tiễu đoàn 800 và 802, sau tăng cường tiểu đoàn 804, quân số 12 ngàn, (LMTT,tr.14. )
6.Theo Nguyễn Đức Phương, tại Huế, quân VNCH có 11 tiểu đoàn ,Mỹ 4 tiểu đoàn Thủy quân lục chiến, sđd,tr. 196.
7.Douglas Pike , LMTT,tr.16.
Tổng kết tình hình toàn quốc,tài liệu bộ Quốc phòng VNCH cho biết từ 30 tháng 1cho đến 31-3-1968 :
VNCH : 4954 chết, 15.097 bị thương , 926 mất tích.
Đồng minh : 4124 chết , 19.295 bị thương , 604 mất tích.
Cộng sản : 59.373 chết , ? bị thương , 9.461 tù binh
Dân chúng : 14.300 chết , 24.000 bị thương , 627.000 tị nạn.
( Nguyễn Đức Phương , sđd,tr. 197 )
8.Keith William Nolan,Presido Press,tr.183-184 ( LMTT,tr.12.)
9.Nhã Ca, Giải Khăn Sô Cho Huế, Đất Lành,Sàigòn, 1971,tr.395.
10. Phan Nhật Nam, Dãu binh lửa,Hiện Đại tái bản ,Saigon,1973,tr. 229.287.
11. Stanley Karnow, Viet Nam a history, The Viking Press,NY,1983,tr.530-531.
12. Steward Harris, An Efficient Massacre , Time,5-4-1968,tr.33. ( LMTT,tr.8-9.)
13. Louis A. Fanning, Betray in Vietnam, Arlington House Publishers,NY,tr.49-50 . LMTT.tr.10.)
14. Nguyễn Đức Phương,sđd,tr.201-202.
15.Douglas Pike, LMTT,tr. 16-18.
16.Nhã Ca, sđd,tr.411
17.Nguyễn Đức Phương,sđd,tr.201-208.
18.Nhã Ca, sđd, tr.411.
SƠN TRUNG * THUYỀN NHÂN VIỆT NAM
Sơn Trung
Từ
1954 cho đến 1975, cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm cho 58.000 người
Mỹ và hai triệu người Việt chết. Mỹ dùng hiệp định Paris để cắt cái
ung bướu chiến tranh Việt Nam với bất cứ giá nào. Chiến tranh Việt Nam
đã làm tốn kém tài nguyên nước Mỹ, và chia rẽ nhân dân Mỹ. Mỹ thất
bại tại Việt Nam vì Mỹ không có quyết tâm chiến đãu.
Cũng
có thể Mỹ bỏ rơi Việt Nam là vì lý do chiến lược, chiến thuật bí mật
nào đó!Hiệp định Paris là một cuôc tháo chạy của Mỹ và bỏ mặc Việt Nam
cộng hòa cho cộng sản. Trước đây, với sự viện trợ của Mỹ, Việt Nam
cộng hòa không thể chiến thắng Việt Cộng vi họ đưọc Liên Xô, Trung
Quôc viện trợ tích cực của mặc dầu sau này Trung quốc không còn ủng hộ
Lê Duẩn nữa.
Nay một mình Việt Nam, bị bỏ rơi , lại bị cắt viện trợ kinh tế và vũ khí, một không thể chọi ba, bốn. Việt Nam cộng hòa thất bại là lẽ đương nhiên. Dẫu sao, Mỹ đã giúp Việt Nam tồn tại thêm 20 năm mà số phận Việt Nam tự do đáng lẽ bị cộng sản thu tóm với cuộc tổng tuyển cử 7- 1956 theo hiệp định Genève 1954.
Nay một mình Việt Nam, bị bỏ rơi , lại bị cắt viện trợ kinh tế và vũ khí, một không thể chọi ba, bốn. Việt Nam cộng hòa thất bại là lẽ đương nhiên. Dẫu sao, Mỹ đã giúp Việt Nam tồn tại thêm 20 năm mà số phận Việt Nam tự do đáng lẽ bị cộng sản thu tóm với cuộc tổng tuyển cử 7- 1956 theo hiệp định Genève 1954.
Như
đã trình bày, đáng lẽ Ngô Đình Diệm phải xây dựng dân chủ, đoàn kết
nhân dân thành một khối vững chắc để chống cộng, thì gia đình họ Ngô
lại tham nhũng, độc tài, tiêu diệt các đảng phái quốc gia, cướp bóc dân
chúng, và mượn danh nghĩa chống cộng sản mà thực tế là bắt tay với
cộng sản như Ngô Đình Cẩn bán gạo cho Cộng Sản, Ngô Đình Thục bắt tay
với Cộng sản để vào rừng khai thác lâm sản, và Ngô Đình Nhu, Ngô Đình
Diệm đã toan tính đầu hàng cộng sản khi bị Mỹ lên tiếng chỉ trích[1].
Sau
1963, mọi sự do Mỹ quyết định đàng sau, các tướng lãnh Việt Nam không
thể làm gì hơn. Họ chỉ là con cờ trong bàn tay người Mỹ. Một số trong
sạch và có khả năng nhưng vài con én không làm nổi mùa xuân. Chúng ta
còn gượng lại được sau 1968 đã là một sự nhiệm mầu. Một số chính trị
gia và văn nhân, thi sĩ cho rằng chính chúng ta cũng có trách nhiệm,
bởi vì dân ta một số tin tưởng vào cộng sản, còn số không tin cộng sản
thì không tích cực chiến đãu. Nguyễn Chí Thiện khi nghe tin miền Nam
thất thủ, đã cho rằng thất bại là vì ta hèn nhát.
Cuộc thất trận 1975 là một điều tất yếu. Và cuộc thất trận này đã đưa cộng sản làm chủ toàn quốc, và nhân dân miền Nam phải chịu đau khổ dưới ách thống trị bạo tàn của cộng sản.
-Dân nghèo bị bắt buộc phải đi vùng nước độc làm kinh tế (khu kinh tế mới). Tuy dùng từ kinh tế nhưng đây là một chính sách chính trị nhắm đày ải dân nghèo và các nhà tư sản, vì khi đã ra đi khỏi thành phố thì mất hộ khẩu, mất quyền cư trú và sinh sống tại thành thị. Thành thị trong quan niệm của cộng sản chỉ để dành cho công nhân và đảng viên cộng sản. Các tầng lớp quân nhân, viên chức, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài Hòa Hảo, dân di cư, tư sản, tiểu tư sản . . . đều được tập trung trong những vùng kinh tế mới.
Cuộc thất trận 1975 là một điều tất yếu. Và cuộc thất trận này đã đưa cộng sản làm chủ toàn quốc, và nhân dân miền Nam phải chịu đau khổ dưới ách thống trị bạo tàn của cộng sản.
-Dân nghèo bị bắt buộc phải đi vùng nước độc làm kinh tế (khu kinh tế mới). Tuy dùng từ kinh tế nhưng đây là một chính sách chính trị nhắm đày ải dân nghèo và các nhà tư sản, vì khi đã ra đi khỏi thành phố thì mất hộ khẩu, mất quyền cư trú và sinh sống tại thành thị. Thành thị trong quan niệm của cộng sản chỉ để dành cho công nhân và đảng viên cộng sản. Các tầng lớp quân nhân, viên chức, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài Hòa Hảo, dân di cư, tư sản, tiểu tư sản . . . đều được tập trung trong những vùng kinh tế mới.
-Dân
chúng không còn quyền tự do sinh sống. Họ phải từ bỏ lối làm ăn cá
thể mà tham gia vào hợp tác xã, nghĩa là phải đem tài sản của mình nộp
cho tập đoàn, hợp tác xã hay cho nhà nước, mình mất quyền làm chủ và
trở thành nô lệ của nhà nước và đảng.
-Các nhà tư sản bị truy thuế, tịch thu tài sản và bị tù. Toàn bộ nền sản xuất, kinh doanh đều nằm trong tay đảng và nhà nước.
-Các quân nhân, viên chức chế độ cũ trong đó có những thi văn sĩ bị giam giữ tại rừng sâu, trở thành nô lệ và tù nhân của cộng sản. Nếu không có việc Pol Pot phá các vùng kinh tế mới tại miền Nam, Trung quốc đánh miền Bắc, và không có sự can thiệp của Liên Hiệp quốc, họ và gia đình sẽ phải vĩnh viễn sống trong những nông trường hay vùng ma thiêng nước độc dưới roi vọt của cộng sản.
-Cộng sản chủ trương tiêu diệt văn hóa miền Nam, khủng bố văn nghệ sĩ, các tay sai của đảng lên tiếng chỉ trích văn hóa miền nam . Gần 60 nhà văn bị kết tội. Họ lập một danh sách dài các tác phẩm gọi là văn hóa đồi trụy và cấm lưu hành. Từ nay chỉ có văn nghệ sĩ cộng sản là có quyền cầm bút và chỉ tác phẩm của họ là được nhà nước xuất bản.
-Sách vở bị tịch thâu và thiêu hủy.
Tầt cả sách miền Nam bị thiêu hủy ngoại trừ sách về khoa học kỹ thuật, các từ điển. Những tiểu thuyết, sử ký, kinh tế, cho đến thơ văn của Nguyễn Du, Cao Bá Quát cũng không qua khỏi nạn phần thư của cộng sản.
Nguyễn Hiến Lê đã viết về việc đốt sách, tịch thu sách như sau:
Một luật sư tủ sách có độ 2000 quyển, đem đốt ở trước cửa nhà, chú ý cho công an phường biết.. Rồi kêu ve chai lại cân sách cũng ngay dưới mắt công an.
Ông bạn Vương Hồng Sển có nhiều sách cổ quý, lo lắng lắm mà cũng uất ức lắm, viết thư cho sở Thông tin văn hóa, giọng chua xót xin giữ đuợc tủ sách, nếu không thì ông sẽ chết theo sách.
Một độc giả lập một danh sách các tác phẩm của tôi mà ông ta có trong nhà, đem lại sở Thông tin hỏi thế nào được phép giữ lại, nhân viên Thông tin chẳng cần ngó tên sách, khoát tay bảo: Hủy hết, hủy hết.
Bà Đông Hồ quen ông giám đốc thư viện thành phố, bán được một số sách cho thư viện, tặng thư viện một số khác với điều kiện được mượn đem về nhà mỗi khi cần dùng tới ( Hồi Ký III, 76).
Các nhà sách , nhà xuất bản bị chiếm cứ, chủ nhân bị tù đày như ông Khai Trí. Sách báo, ấn loát từ nay tại miền Nam thuộc độc quyền của cộng sản. Nguyễn Hiến Lê cũng nói về tình trạng các nhà xuất bản như sau:
-Các nhà tư sản bị truy thuế, tịch thu tài sản và bị tù. Toàn bộ nền sản xuất, kinh doanh đều nằm trong tay đảng và nhà nước.
-Các quân nhân, viên chức chế độ cũ trong đó có những thi văn sĩ bị giam giữ tại rừng sâu, trở thành nô lệ và tù nhân của cộng sản. Nếu không có việc Pol Pot phá các vùng kinh tế mới tại miền Nam, Trung quốc đánh miền Bắc, và không có sự can thiệp của Liên Hiệp quốc, họ và gia đình sẽ phải vĩnh viễn sống trong những nông trường hay vùng ma thiêng nước độc dưới roi vọt của cộng sản.
-Cộng sản chủ trương tiêu diệt văn hóa miền Nam, khủng bố văn nghệ sĩ, các tay sai của đảng lên tiếng chỉ trích văn hóa miền nam . Gần 60 nhà văn bị kết tội. Họ lập một danh sách dài các tác phẩm gọi là văn hóa đồi trụy và cấm lưu hành. Từ nay chỉ có văn nghệ sĩ cộng sản là có quyền cầm bút và chỉ tác phẩm của họ là được nhà nước xuất bản.
-Sách vở bị tịch thâu và thiêu hủy.
Tầt cả sách miền Nam bị thiêu hủy ngoại trừ sách về khoa học kỹ thuật, các từ điển. Những tiểu thuyết, sử ký, kinh tế, cho đến thơ văn của Nguyễn Du, Cao Bá Quát cũng không qua khỏi nạn phần thư của cộng sản.
Nguyễn Hiến Lê đã viết về việc đốt sách, tịch thu sách như sau:
Một luật sư tủ sách có độ 2000 quyển, đem đốt ở trước cửa nhà, chú ý cho công an phường biết.. Rồi kêu ve chai lại cân sách cũng ngay dưới mắt công an.
Ông bạn Vương Hồng Sển có nhiều sách cổ quý, lo lắng lắm mà cũng uất ức lắm, viết thư cho sở Thông tin văn hóa, giọng chua xót xin giữ đuợc tủ sách, nếu không thì ông sẽ chết theo sách.
Một độc giả lập một danh sách các tác phẩm của tôi mà ông ta có trong nhà, đem lại sở Thông tin hỏi thế nào được phép giữ lại, nhân viên Thông tin chẳng cần ngó tên sách, khoát tay bảo: Hủy hết, hủy hết.
Bà Đông Hồ quen ông giám đốc thư viện thành phố, bán được một số sách cho thư viện, tặng thư viện một số khác với điều kiện được mượn đem về nhà mỗi khi cần dùng tới ( Hồi Ký III, 76).
Các nhà sách , nhà xuất bản bị chiếm cứ, chủ nhân bị tù đày như ông Khai Trí. Sách báo, ấn loát từ nay tại miền Nam thuộc độc quyền của cộng sản. Nguyễn Hiến Lê cũng nói về tình trạng các nhà xuất bản như sau:
Một
nhà xuất bản khá lớn có nhà in riêng, có nhiều cao ốc cho Mĩ mướn,
con đã đi ngoại quốc hết từ trước 30-4-75, đem hiến hết cho chính phủ.
. . và đuợc chính phủ cho lại một ngôi nhà khá để ở, và họ đưọc sống
yên ổn.
Trái lại,. một nhà xuất bản và nhà sách khác lớn hơn nhiều, tin rằng mình làm ăn đứng đắn, quen nhiều nhà văn cách mạng sẽ được yên, nên chỉ tặng chính phủ một phần nhỏ tài sản thôi, và rốt cuộc mất gần hết nhẵn mà lại phải đi cải tạo mấy năm. Trong mấy ngôi nhà chứa hàng triệu cuốn sách, hàng vạn nhan đề, thế nào nhân viên kiểm kê chẳng kiếm ra được vô số cuốn thuộc loại phản động, đồi trụy hay lạc hậu, và như vậy có thể bị tịch thu tài sản rồi.
Một hai nhà khác làm việc phát hành bị bắt giam và tịch thu gia sản trước hết vì bị trù từ trước. Nhưng một nhà khác cũng phát hành lớn lại được tương đối yên ổn nhờ trước có giúp kháng chiến kha khá (61).
Trái lại,. một nhà xuất bản và nhà sách khác lớn hơn nhiều, tin rằng mình làm ăn đứng đắn, quen nhiều nhà văn cách mạng sẽ được yên, nên chỉ tặng chính phủ một phần nhỏ tài sản thôi, và rốt cuộc mất gần hết nhẵn mà lại phải đi cải tạo mấy năm. Trong mấy ngôi nhà chứa hàng triệu cuốn sách, hàng vạn nhan đề, thế nào nhân viên kiểm kê chẳng kiếm ra được vô số cuốn thuộc loại phản động, đồi trụy hay lạc hậu, và như vậy có thể bị tịch thu tài sản rồi.
Một hai nhà khác làm việc phát hành bị bắt giam và tịch thu gia sản trước hết vì bị trù từ trước. Nhưng một nhà khác cũng phát hành lớn lại được tương đối yên ổn nhờ trước có giúp kháng chiến kha khá (61).
[1] Xin xem các Hồi Ký của Nguyễn Chánh Thi, Trần Văn Đôn, Đỗ Mău, và quyển Ngô Đình Diệm Nỗ Lực Hoà Bình Dang Dở của Nguyễn Văn Châu. Và xin xem: Dân Tộc Việt Nam hai lần bị lường gạt của Sơn Trung, Bên Kia Bờ Đại Dương số 43 tháng 4 năm 2002 .
THƠ HOÀNG PHONG LINH
Thơ Hoàng Phong Linh
Hồn Ca Trên Biển Đông
Hồn mãi còn đây, dù bia mộ hoang vu
Không tên tuổi – sá gì tên với tuổi!
Dù xác thân đã hòa chung cát bụi
Biển Đông còn - HỒN MÃI SỐNG THIÊN THU!
HỒN CA TRÊN BIỂN ĐÔNG
(Lưu niệm chuyến đi viếng thăm mộ bia Thuyền Nhân tại các đảo Galang và Pinang (Nam Dương) cùng phái đoàn Văn Khố Thuyền Nhân và các Bạn từ các quốc gia trên thế giới. CSVN đang yêu cầu chính quyền Nam Dương đóng cửa các khu di tich Thuyền Nhân trên các đảo. Ngày nào còn CSVN, ngay cả những người đã chết trên các đảo hoang vu, lìa xa Tổ Quốc, cũng không được yên nghỉ ngàn thu...) Viết tại đảo Pinang ngày 14.10.09.
Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
1.
Hồn ai đó ?Chập chờn trên khói sóngDòng máu tươi theo nước chẳng hòa tan.
Hồn ai đó ?Vạn tinh cầu chao bóngĐảo ghềnh xa còn vọng tiếng kêu than.Hãy về đây – trên sóng nước dâng trànChung tiếng khóc nghẹn đau cùng Dân Tộc.
Hồn ai đó ?Đã lìa xa Tổ QuốcVẫn còn ôm sông núi xuống mồ hoang.Tiếng oan khiên từ đáy vực còn vangHay chìm đắm giữa khơi ngàn sóng dữ ?Mảnh thuyền tan, bập bềnh trôi viễn xứBiết về đâu? Hồn phiêu bạt nơi đâu?Thân cá Hồi tan tác đã chìm sâuKhông tìm thấy lối quay về chốn cũ!Giữa trùng khơi vang tiếng cười dã thúHải tặc giằng co thân xác – kinh hoàng.Tiếng Mẹ kêu, dòng máu chảy đầy khoangTay vời níu đàn con run khiếp sợ.Biển lạnh chiều hoang, trần gian nín thở,Vòng tai ương kiếp nạn đến vô cùng.
Hồn ai đó ?
Bờ Tự Do bốn hướng, cõi mông lungTìm đâu thấy - giữa muôn trùng đen thẳm?Tiếng kêu “Trời!” trước phút giây chìm đắmBiến tan vào giông bão, thét trùng dương.Vực mồ sâu thịt rã máu còn vươngSan hô trắng hay là xương ai trắng?Dòng tóc đen bám ghềnh xa hoang vắngThành rong rêu sẫm tím một màu tang.
Hồn ai đó ?Chiếc thuyền Không GianTrôi về Vô Tận.Bánh xe Thời Gian chuyển ngàn uất hậnChập chờn mấy cõi U Minh.Lịch Sử nghìn thu trang giấy rợn mình
Ghi chép lại phút kinh hoàng Vượt Biển!
2.
Hồn ai đó ?Đảo hoang sơ, ai về đây khấn nguyệnMộ bia tàn, ai thắp nén hương dâng?Nơi Ba-Đình vui chuốc rượu Vô ThầnCười nghiêng ngả mừng reo hò chiến thắng!Đồng ruộng phơi bày xương trắngOan khiên máu lệ thành sông.Bao thây vùi trong sóng nước biển ĐôngCòn sót lại mấy hoang tàn di tích?
Hồn ai đó ?Đảo xa xôi mộ phần cô tịchGiấc ngủ chẳng bình an.Họ còn theo, cố phá đập tan (* - CSVN)Để tô hồng chế độ :“Chủ nghĩa huy hoàng, không ai chối bỏ Không có người vượt thoát để tồn sinh!!!”Nhưng bia đời như nắng rọi bình minhLuôn soi rõ từng vết sâu tội ácCủa loài dã tâm với ngôn từ khoác lácĐang tôn thờ chủ thuyết lai căn.
Hồn ai đó ?Từ bao cõi vĩnh hằngXin về đây chứng kiến.Tấm lòng chúng tôi, trọn đời Tâm NguyệnChí bền gan, xin vẹn Nghĩa Tình.Dù ngăn cách Tử SinhGiữa hai bờ Nhật Nguyệt.Dù có ai phá tan mộ huyệtĐến nghìn sau hồn mãi còn đây.Nhìn trùng khơi sóng nước dâng đầyGửi mơ về cố quốc.Hồn vẫn sống trong lòng Dân TộcVì hai chữ Tự Do.
Chiều GALANG bão tố sóng toHay tĩnh lặng trăng rơi thềm đá.Sáng PINANG nắng xuyên rừng láHay đêm vờn tiếng hát nhân ngư.Hồn mãi còn đây, dù bia mộ hoang vuKhông tên tuổi – sá gì tên với tuổi!Dù xác thân đã hòa chung cát bụiBiển Đông còn - HỒN MÃI SỐNG THIÊN THU!
Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)Galang – Pinang (Indonesia)
10.10.09 – 17.10.09.
(Lưu niệm chuyến đi viếng thăm mộ bia Thuyền Nhân tại các đảo Galang và Pinang (Nam Dương) cùng phái đoàn Văn Khố Thuyền Nhân và các Bạn từ các quốc gia trên thế giới. CSVN đang yêu cầu chính quyền Nam Dương đóng cửa các khu di tich Thuyền Nhân trên các đảo. Ngày nào còn CSVN, ngay cả những người đã chết trên các đảo hoang vu, lìa xa Tổ Quốc, cũng không được yên nghỉ ngàn thu...) Viết tại đảo Pinang ngày 14.10.09.
Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)
1.
Hồn ai đó ?Chập chờn trên khói sóngDòng máu tươi theo nước chẳng hòa tan.
Hồn ai đó ?Vạn tinh cầu chao bóngĐảo ghềnh xa còn vọng tiếng kêu than.Hãy về đây – trên sóng nước dâng trànChung tiếng khóc nghẹn đau cùng Dân Tộc.
Hồn ai đó ?Đã lìa xa Tổ QuốcVẫn còn ôm sông núi xuống mồ hoang.Tiếng oan khiên từ đáy vực còn vangHay chìm đắm giữa khơi ngàn sóng dữ ?Mảnh thuyền tan, bập bềnh trôi viễn xứBiết về đâu? Hồn phiêu bạt nơi đâu?Thân cá Hồi tan tác đã chìm sâuKhông tìm thấy lối quay về chốn cũ!Giữa trùng khơi vang tiếng cười dã thúHải tặc giằng co thân xác – kinh hoàng.Tiếng Mẹ kêu, dòng máu chảy đầy khoangTay vời níu đàn con run khiếp sợ.Biển lạnh chiều hoang, trần gian nín thở,Vòng tai ương kiếp nạn đến vô cùng.
Hồn ai đó ?
Bờ Tự Do bốn hướng, cõi mông lungTìm đâu thấy - giữa muôn trùng đen thẳm?Tiếng kêu “Trời!” trước phút giây chìm đắmBiến tan vào giông bão, thét trùng dương.Vực mồ sâu thịt rã máu còn vươngSan hô trắng hay là xương ai trắng?Dòng tóc đen bám ghềnh xa hoang vắngThành rong rêu sẫm tím một màu tang.
Hồn ai đó ?Chiếc thuyền Không GianTrôi về Vô Tận.Bánh xe Thời Gian chuyển ngàn uất hậnChập chờn mấy cõi U Minh.Lịch Sử nghìn thu trang giấy rợn mình
Ghi chép lại phút kinh hoàng Vượt Biển!
2.
Hồn ai đó ?Đảo hoang sơ, ai về đây khấn nguyệnMộ bia tàn, ai thắp nén hương dâng?Nơi Ba-Đình vui chuốc rượu Vô ThầnCười nghiêng ngả mừng reo hò chiến thắng!Đồng ruộng phơi bày xương trắngOan khiên máu lệ thành sông.Bao thây vùi trong sóng nước biển ĐôngCòn sót lại mấy hoang tàn di tích?
Hồn ai đó ?Đảo xa xôi mộ phần cô tịchGiấc ngủ chẳng bình an.Họ còn theo, cố phá đập tan (* - CSVN)Để tô hồng chế độ :“Chủ nghĩa huy hoàng, không ai chối bỏ Không có người vượt thoát để tồn sinh!!!”Nhưng bia đời như nắng rọi bình minhLuôn soi rõ từng vết sâu tội ácCủa loài dã tâm với ngôn từ khoác lácĐang tôn thờ chủ thuyết lai căn.
Hồn ai đó ?Từ bao cõi vĩnh hằngXin về đây chứng kiến.Tấm lòng chúng tôi, trọn đời Tâm NguyệnChí bền gan, xin vẹn Nghĩa Tình.Dù ngăn cách Tử SinhGiữa hai bờ Nhật Nguyệt.Dù có ai phá tan mộ huyệtĐến nghìn sau hồn mãi còn đây.Nhìn trùng khơi sóng nước dâng đầyGửi mơ về cố quốc.Hồn vẫn sống trong lòng Dân TộcVì hai chữ Tự Do.
Chiều GALANG bão tố sóng toHay tĩnh lặng trăng rơi thềm đá.Sáng PINANG nắng xuyên rừng láHay đêm vờn tiếng hát nhân ngư.Hồn mãi còn đây, dù bia mộ hoang vuKhông tên tuổi – sá gì tên với tuổi!Dù xác thân đã hòa chung cát bụiBiển Đông còn - HỒN MÃI SỐNG THIÊN THU!
Võ Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)Galang – Pinang (Indonesia)
10.10.09 – 17.10.09.
HUY PHƯƠNG * PHỎNG VẤN TRÚC HỒ
HUY PHƯƠNG :CHUYỆN TRÒ VỚI NHẠC SĨ TRÚC HỒ
So tuổi đời với những công việc mà nhạc sĩ Trúc Hồ đảm trách hiện nay
thì tuổi anh quá trẻ (sinh năm 1964). Với cương vị là Giám đốc đài
truyền hình Việt Nam SBTN có tầm vóc nhất ở hải ngoại, đồng chủ trương
trung tâm băng nhạc Asia, nhưng Trúc Hồ là một người giản dị, khiêm
nhường, rất ít nói.
HUY PHƯƠNG thực hiện
Bản
tính Trúc Hồ cũng như bề ngoài lúc nào cũng xuề xoà, lại hay e thẹn,
nhưng trong quả tim của người nhạc sĩ là cả một khối lửa nóng, đứng
ngồi không yên, lúc nào cũng muốn làm một điều gì cho những người
lính đã nằm xuống, những thuyền nhân đã bỏ nước ra đi, và bây giờ là
những vấn đề nóng bỏng về nghĩa trang Quân Đội, về chuyện những người
tù chính trị. Nhìn những thay đổi và gần gũi với tâm tình người hải
ngoại gần đây trên SBTN hay Asia, người ta nhìn rõ ra con đường Trúc
Hồ đang đi và muốn đến. Người nhạc sĩ này vốn lại rất ít nói, nên
muốn thực hiện một cuộc phỏng vấn để được nghe Trúc Hồ nói về mình
không phải là chuyện đơn giản.
Tuy
vậy, nhân trung tâm Asia dự định làm một chương trình ca nhạc kết
hợp hai dòng nhạc Trầm Tử Thiêng và Trúc Hồ, là hai thế hệ nhưng đã
cùng chung một tấm lòng nghĩ về quê hương, đời sống của người tỵ nạn
với những ca khúc đã đi vào lòng người hải ngoại, chúng tôi đã có dịp
chuyện trò với Trúc Hồ để tìm hiểu đời sống và tâm tình của người
nghệ sĩ trẻ tuổi này. ***
Trúc
Hồ sinh năm 1964 tại Saigon, là con trưởng trong một gia đình ngoan
đạo, có 4 anh em, nhà ở trong vòng khuôn viên nhà thờ chợ Quán, Quận
5-Saigon . Thân phụ anh, nhạc sĩ Trúc Giang là một nhạc sĩ, hạ sĩ
quan, phục vụ trong ban Quân Nhạc Phủ Tổng Thống do Đại tá Trần Văn
Tín chỉ huy, nên nhà anh luôn luôn vang tiếng trống kèn, vì thân phụ
mở lớp dậy nhạc thường trực tại nhà. Nhờ vào hoàn cảnh ấy, lên bốn
tuổi, Trúc Hồ đã biết chơi trống, sáu tuổi đã đánh key board, đánh đờn
và theo các chú, bác đi trình diễn trong những đám cưới. Biết con có
năng khiếu, nhạc sĩ Trúc Giang rất chiều ý con, và vào sinh nhật thứ
bảy, Trúc Hồ đã được làm chủ riêng mình một chiếc organ nhỏ để chơi
một mình.
Một ngày nọ, cậu bé Trúc Hồ lại được cha dẫn vào tiến cử với Đại tá Trần Văn Tín để xin thụ giáo piano. Cảm tình với thuộc viên và thấy thằng bé thông minh, kháu khỉnh, ông nhạc sĩ này đã nhận lời, cũng như sau đó Trúc Hồ có cơ hội để học nhạc với rất nhiều bạn hữu của nhạc sĩ Trúc Giang và bắt đầu biết chơi nhạc cổ điển với Beethoven, Bach, Chopin... Chưa tới mười tuổi, Trúc Hồ đã mải mê từ accordéon, violin, kéo mệt nghỉ, lại bỏ sang guitare, piano, rồi organ...bỏ bê chuyện học hành, bảy tuổi thi rớt vào trường công, phải theo học trường Chí Thiện. Sau đó vì mẹ Hồ đang là giáo viên trường Đồng Tâm, Hồ chuyển về học tại trường này. Từ sáu, bảy tuổi Trúc Hồ đã biết chơi nhạc kiếm tiền, nên việc học hành chắc chắn phải bê trễ.
Một ngày nọ, cậu bé Trúc Hồ lại được cha dẫn vào tiến cử với Đại tá Trần Văn Tín để xin thụ giáo piano. Cảm tình với thuộc viên và thấy thằng bé thông minh, kháu khỉnh, ông nhạc sĩ này đã nhận lời, cũng như sau đó Trúc Hồ có cơ hội để học nhạc với rất nhiều bạn hữu của nhạc sĩ Trúc Giang và bắt đầu biết chơi nhạc cổ điển với Beethoven, Bach, Chopin... Chưa tới mười tuổi, Trúc Hồ đã mải mê từ accordéon, violin, kéo mệt nghỉ, lại bỏ sang guitare, piano, rồi organ...bỏ bê chuyện học hành, bảy tuổi thi rớt vào trường công, phải theo học trường Chí Thiện. Sau đó vì mẹ Hồ đang là giáo viên trường Đồng Tâm, Hồ chuyển về học tại trường này. Từ sáu, bảy tuổi Trúc Hồ đã biết chơi nhạc kiếm tiền, nên việc học hành chắc chắn phải bê trễ.
Rồi
một buổi chiều tháng 4, đi chơi về, Trúc Hồ thấy cả gia đình đang
sửa soạn đồ đạc, hành lý, nghe nói là chờ ghe ra đi. Rồi sáng mai,
đột ngột nghe tin miền Nam đầu hàng, mấy người cậu đi lính từ đơn vị
kéo nhau trở về nhà. Đó là mùa hè năm 1975, thời gian ấy, Trúc Hồ chỉ
mới có 11 tuổi và chưa có khái niệm gì về đất nước, chiến tranh,
Cộng Sản hay Quốc Gia.
HUY
PHƯƠNG:- Với tuổi 11, anh biết gì về chế độ Cộng Sản mới vào miền Nam
và chế độ VNCH trước kia? Trúc Hồ:- Lúc ấy, Hồ chưa có khái niệm
gì rõ ràng nhưng những cảnh trước mắt rõ ràng là đập vào tâm trí Hồ.
Đường phố xe cộ thưa thớt, nhiều nhà đóng cửa bỏ xứ đi đâu mất. Công
ăn việc làm không có, họp hành liên miên. Hình như trong gia đình thấy
ai cũng có vẻ lo lắng, căng thẳng. Lúc đó ông ngoại, bà con lối xóm
hay kể chuyện cũ, rồi so sánh với những ngày chế độ mới thiết lập ở
Saigon, phê phán điều tốt điều xấu, sung sướng, cực khổ khác nhau như
thế nào, cuộc sống của mọi người hình như ngột ngạt, không mấy gì cởi
mở, vui vẻ. Vào lớp thì thấy bạn bè học giỏi bị kỳ thị, một số vắng
mặt không bao giờ trở lại, một số khuôn mặt, giọng nói lạ lẫm mới
vào. Giờ chơi thì học sinh chia phe chia nhóm, trong tuổi vô tư, nhưng
Hồ cảm thấy lòng không vui. Vì gia đình có kèn trống, Phường Khóm
thường lui tới mượn, thuê nhạc cụ cũng như mời tham gia ban nhạc, có
khi vào chơi nhạc tận trong dinh Độc Lập cũ. Gia đình càng ngày càng
có vẻ khá hơn nhờ những dịch vụ này, nhưng riêng Hồ cảm thấy lạc
lõng, không thấy vui vẻ, hoạt động như ngày xưa. Năm đó, Hồ lại thi
vào lớp 10 Lê Hồng Phong (Pétrus Ký cũ) bị rớt nữa. HUY PHƯƠNG:-
Trúc Hồ được đào tạo về âm nhạc ra sao và bắt đầu sáng tác vào tuổi
nào? Trúc Hồ:- Năm sau, Hồ vào trường Lê Hồng Phong, 15 tuổi lại bỏ
trường và cũng vì nhờ quen biết, Hồ được thầy Vũ đã từng tốt nghiệp
ở Bungary, Hungary... dạy lý thuyết, thầy Dung huấn luyện Hồ về hoà
âm, nhất là được thầy Nghiêm Phú Phi kềm cặp thêm cho dương cầm. Bản
nhạc đầu tiên Hồ viết cho người yêu đầu đời, một cô bạn học từ năm
lên tám tuổi là bài “Dòng Sông Kỷ Niệm”. Đó là năm Hồ 16 tuổi. HUY
PHƯƠNG:- Những gì đã xẩy ra sau những ngày tương đối, ổn định, và Trúc
Hồ đã suy nghĩ gì khi quyết định vượt biên trong tuổi vị thành niên
như thế? Trúc Hồ:- Nhiều khi Hồ cảm thấy mình bị tù túng, cứ nghĩ
là nếu mình vượt biên, mình có thể học bất cứ ngành nghề gì mình
thích. Lối xóm, thỉnh thoảng lại nghe có nhiều gia đình vừa vượt
biên. Bạn bè, ngay cả người yêu cũng kiếm đường đi, lòng Hồ lúc bấy
giờ cũng nôn nao, không yên. Nhà tuy nghèo, nhưng Hồ lại được cưng
nhiều nhất. Đàn, trống... thứ nào Hồ thích là cũng được Bố Mẹ mua
cho. Gia đình Hồ đã quyết định bán cây đờn Yamaha 30 để lấy 4 cây
vàng, chuẩn bị cho chuyện vượt biên. Anh nên nhớ lúc bấy giờ, Việt
Nam chỉ có mấy cây Yamaha 30 nên chuyện bán cây đờn rất dễ. Lúc ấy
việc ra đi coi như đã quyết tâm, Hồ không thấy bịn rịn, vương vấn gì ở
Việt Nam nữa. Lần thứ nhất, Hồ về quê nội ở Bến Tre, chuẩn bị cho
lần đi thứ nhất. Chuyến vượt biển chưa ra tới cửa biển đã bị bể, cả
tàu bị Công An bắt, nhưng vì còn nhóc con, Hồ được thả sớm cho về. Về
đến nhà, nhưng không hề thấy sợ hãi gì cả, lại nôn nóng kiếm chỗ khác
để đi, Vĩnh Long rồi Rạch Giá, bị giam ở đồn công an, hỏi đi đâu thì
nói về Trà Vinh thăm bên nội, nhất quyết chối cho tới cùng. Hồ đã
chứng kiến những cảnh hãi hùng trong đêm tối, tiếng công an la: “Tàu
vượt biên, đứng lại, không tao bắn!”, rồi nghe tiếng súng nổ từng
tràng trong đêm. Buổi sáng, cảnh tượng những người bị tạm giam phải
ra biển, kéo những xác người chết chìm lên những chiếc ghe nhỏ kéo
vào bờ, già trẻ lớn bé đều có. Mỗi lần đi vượt biên đều có những suy
nghĩ và cảm tưởng khác nhau, nhưng không bao giờ thấy sợ hãi. Thất
bại nhiều lần, phải nói là Hồ cũng chán nản.
HUY PHƯƠNG:- Nếu chán nản, ở lại thì sao hôm nay có Trúc Hồ ngồi ở đây được? Anh có thể cho biết chi tiết hơn về những chuyến vượt biên tiếp theo.
Trúc Hồ:- Đó là năm 1981, lúc ấy, ở Saigon văn nghệ ca hát đã có vẻ cởi mở hơn. Đã có ban nhạc Hy Vọng, Đại Dương ra đời, dân chúng đã được nghe lại nhạc của Begees, Abba. Một Đại Hội Nhạc Trẻ được tổ chức tại Đà lạt, và Hồ lên đó lo về âm thanh. Tuổi trẻ ham vui, lo công việc, đôi lúc không nghĩ đến chuyện vượt biên nữa. Rồi sau Tết Âm Lịch năm đó, Hồ nghe tin một bạn thân của Hồ là Trạng vượt biên bằng đường bộ qua ngã Kampuchia thành công. Bác Hiệp Hoà, bạn thân của gia đình có quán cà phê gần nhà, giới thiệu cho Hồ ra đi, lần này là bằng đường bộ. Hồ được chở bằng xe Honda đi Châu Đốc, ở lại một đêm trong một gia đình người lạ, có lẽ họ thuộc đường giây đưa người đi. Đêm sau, họ lại chở xe đưa mình vào rừng, đi trong rừng suốt đêm thì xe tới một con dường tráng xi măng, từ đó chạy hai tiếng nữa là đến Nam Vang. Chuyến đi từ Saigon đến Nam Vang, mới đầu tưởng không có gì vất vả không có gì vất vả, gian nan như một chuyến vượt biên. Đến Nam Vang rồi, vào quán, có người kêu cà phê, hủ tiếu cho ăn.
Từ Nam Vang đi tới biên giới Thái Lan bằng xe lửa, Hồ lúc bấy giờ mặc xà rông như Miên chính hiệu, da còn trắng mà cũng không hề biết một tiếng Miên nào. Tàu chưa chạy, công an đã lên tàu hỏi thăm, bắt mình xuống sân ga, nhưng người đưa Hồ đi đã móc vàng vụn ra hối lộ công khai trước mặt mọi người, rồi lại được lên tàu tiếp tục đi. Từ đó tới Battambang, Hồ phải qua những đêm lo sợ, kinh hoàng. Tới ngày thứ sáu, người dẫn đường cho Hồ bỏ trốn biệt tăm. Gần chợ biên giới, Hồ gặp một thằng bạn cùng hoàn cảnh bị bỏ lại như Hồ. Một bà già người Việt gốc Hoa tại Miên biết tiếng Việt cho biết là hai đứa đã bị bỏ rơi, tối đến thương tình dắt cho hai đứa đi tiếp con đường mà những người vượt biên đường bộ thường đi, theo một đám người buôn lậu hàng hoá qua Thái Lan.
Đến đây mới biết có nhiều người cũng dùng đường bộ ra đi, trong đó cũng có rất nhiều đứa trẻ thuộc tuổi mình. Sau đó cả toán được một thằng bé người Miên tốt bụng dẫn dường cho qua vùng đất đầy mìn bẫy, nó lanh lẹ như một con sóc, biết chỗ nầy có nước uống, chỗ kia phải dừng lại vì nguy hiểm. Đôi lúc nó nằm sát kê tai trên mạt đất nghe ngóng, rồi ngoắt tay cho cả bọn cùng chạy. Con đường này là tử lộ, bọn buôn lậu thường đụng độ, chém giết nhau như cơm bữa.
Đêm đó, cả nhóm đi lẫn vào một toán buôn lậu người Miên. Hồ bị một tên lính Miên hung dữ dí súng vào đầu như muốn bắn, Hồ chỉ biết lâm râm cầu nguyện Đức mẹ, và không hiểu vì sao lúc đó, lại buột miệng ra nói một câu tiếng Miên mà mình không hiểu gì cả và tự nhiên tên Miên thu súng lại, ngoắt tay cho đi. Đến gần biên giới Miên-Thái thì Hồ thằng bạn dồng hành đã lẫn vào một đám khá đông người, đến đêm chờ lúc lính Thái đổi gác là cả bọn ù té chạy qua đất Thái Lan, miệng chỉ biết kêu “Vietnam! Vietnam!”.
Tất cả đều bị lính Thái bắt vào nhà giam. Một buổi sáng, lính Thái vào trại ra dấu kêu hai thằng Việt Nam ra, hai đứa đinh ninh là bị đem đi bắn, nhưng lại được kêu đi chùi rửa trực thăng cho chúng. Sau ba ngày hai đứa bị gọi leo lên xe truck, đứa nào cũng xanh mặt, sợ bị chở về lại đất Miên, nhưng cuối tình xe lại chạy thẳng vào trại tỵ nạn của hội Hồng Thập Tự Quốc tế. Tại đây, Hồ viết thư về nhà, cương quyết dặn dò, nhất định không cho ai trong gia đình vượt biên nữa. Tuy là giờ đây đã tới được đất tự do sau hơn mười ngày gian nan, tưởng đã chết mất mạng, nhưng trại tỵ nạn này lại là nơi khốn khổ khác.
Ngày mỗi người được phát hai chén cơm, muối và một muổng dầu, nhưng không đủ nước uống. Cơm còn thừa, bọn coi trại đem đi đổ. Bọn Hồ chờ sẵn, mỗi lần thấy chúng đem cơm đi đổ là hè nhau xông vào giựt. Lúc đầu, Hồ rất ngượng, chờ tụi bạn giựt cơm xong chia lại cho ăn, nhưng chỉ mấy ngày sau, Hồ đã lanh lẹ, rành nghề, giựt cơm như điên. Cơm này đem về chiên với muối dầu, là một món ăn tuyệt hảo không bao giờ quên được. Với cảnh sống như vậy, Hồ chỉ biết cầu nguyện lên Đức Mẹ, nhiều lúc quẫn trí, muốn trốn trại về lại Việt Nam cho xong. Hồ nhớ đến con đường Trần Bình Trọng, xóm nhà thờ Chợ Quán, mấy đứa em và bạn bè. Bấy giờ là tháng 3 năm 1981. Sau hai tháng, Hồ dược chuyển qua trại Pannat Nikhom tức là trại tiếp chuyển (transit center) chuẩn bị đi định cư, coi như đã thấy ánh sáng sau những ngày tăm tối.
Ông dượng Hồ ở quận Cam gởi cho Hồ $50 đầu tiên, Hồ khao bạn bè một bữa, có hủ tiếu bò kho và nướcc ngọt Coca Cola.
HUY PHƯƠNG: - Những ngày đầu định cư, Trúc Hồ ở tiểu bang nào va bắt dầu cuộc sống trên đất Mỹ ra sao?
TRÚC HỒ:- Ngày 20 tháng 8 năm 1981, Hồ bước chân đến San Francisco. Lâu nay cứ nghĩ ở Mỹ đâu cũng nhà cao chọc trời như New York hay Chicago, nhưng cuối cùng đến phi trường John Wayne, nhà cửa đường sá không có gì là vĩ dại. Đây là thời gian tăm tối nhất của Hồ, tất cả đều xa lạ, không bạn bè, không thân thuộc, tiếng Anh không biết. Suốt thời gian này, Hồ rầu rĩ, chán đời nhớ Việt Nam đến đứt ruột. Đây là thời gian Hồ nhớ tới người yêu, giờ này không biết lưu lạc ở nơi nào, hoàn tất bài “Dòng Sông Kỷ Niệm”.
Trường học đầu tiên của Hồ trên đất Mỹ là Fountain Valley High và Hồ dược xếp vào lớp 9. Năm Hồ lên lớp 11 thì tuổi đã 18, không thể nào ăn ở mãi trong nhà người bảo trợ. Một buổi chiều Hồ viết thư để lại, cám ơn và thu xếp áo quần, sách vở ra đi. Hồ về ở với gia đình một người bạn là Đỗ Phủ, năm đứa con trai chất vào một phòng: Hồ, Đỗ Phủ, hai đứa em và một người share phòng. Dần dà, đi lại quen biết, Hồ về dạy nhạc cho con bác Thời là bạn của ba Hồ (Ns Trúc Giang) để kiếm tiền tiêu.
Năm sau, Hồ vào Community College, ghi danh học Toán, nhưng mới học xong một semester, Hồ lại nghĩ ngày trước mình xin cha đi Mỹ là cốt để có cơ hội học nhạc, bây giờ học Toán ra để là gì và tương lai ra sao? Hồ bắt đầu đi học piano với Dr. Gile, học phí mỗi giờ là $45.00, mỗi tháng Hồ phải đóng $180.00 tiền học nhạc. Để có đủ số tiền này, Hồ đi chùi rửa bàn bida tiệm ở thành phố Grden Grove, đi làm cho báo cho Orange County Register (công việc là bỏ quảng cáo vào tờ báo) mỗi week-end được $40.00, mỗi tháng được $160.00, như vậy là cũng tạm ổn.
HUY PHƯƠNG: - Trúc Hồ bắt đầu bước vào sinh hoạt ca nhạc ở hải ngoại bắt đầu từ bao giờ?
TRÚC HỒ:- Lúc đầu có người rủ Hồ đi chơi nhạc, nhưng lại không đủ tiền mua đàn. Về sau Hồ chơi trong ban nhạc Chí Tài, mỗi tuần 3 đêm, mỗi đêm được $70.00, mỗi tháng cũng được gần $1,000.00 và lần đầu tiên Hồ đi mở riêng một bank account cho mình. Học xong ba năm ở Golden West College, Hồ chuyển lên US Long Beach. Thời gian này, Hồ đờn cho ban Anh Tài, thu âm và chơi piano cho Dạ Lan, Anh Tài, thực hiện 7, 8 cuốn cassette, phát hành đi nhiều nơi trên thế giới, những chỗ có nhiều người Việt sinh sống. Sau 3 năm rưỡi học hành, cuối cùng Hồ cũng ra tay không.
Bỏ học, Hồ đi đàn cho ban Trung Nghiã, thu băng cho nhạc sĩ Anh Bằng...Trung tâm băng nhạc nào có thu băng là Hồ xách đờn tới.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ có thể nói qua cho biết nguyên nhân nào đã khiến ngày nay Trúc Hồ gắn bó với Trung Tâm Asia và đài truyền hình SBTN đã được thành hình ra sao không?
TRÚC HỒ:- Hồ có lúc đã chán cảnh xách đờn đi thu cho hết trung tâm này đến trung tâm khác, nên Hồ nhận lời mời của nhạc sĩ Anh Bằng và thì chị Thy Vân (ái nữ của Anh Bằng), về làm “music director”cho trung tâm Asia, lúc đó tách ra từ trung tâm Dạ Lan. Bắt đầu từ đó, Hồ chung vốn làm Asia. Lúc ấy những cuốn băng Asia đều được dàn dựng và quây trong studio. Khi Las Vegas kỷ niệm 10 năm Ceasar, Hồ đưa ý kiến sao mình không quây luôn ngoài rạp khi trình diễn (tức là trực tiếp thu hình). Đó là thể nghiệm lần đầu và cuốn băng “Đêm Saigon I” tại Ceasar Palace coi như thành công. Asia đã đào tạo nên những ca sĩ tên tuổi như Như Quỳnh, Mạnh Đình, Lâm Thuý Vân, Lâm Nhật Tiến.... Còn Hồ thì bá nghệ: hoà âm, sáng tác, xử dụng nhạc khí, làm gì cũng được, nhưng may mắn là chỉ một vợ. Sau đó, Hồ, anh Đông, chị Vân hùn tiền làm phim, đó là cuốn “Cơn Mưa Hạ”.
Lúc mới bắt đầu hy vọng là sẽ có lời, nhưng cuối cùng cuốn phim lỗ vốn, hết sạch tiền, đây là lúc Hồ bắt đầu bán xới nhiều thứ.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ gặp nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng từ lúc nào, và cái gì đã gắn bó giữa hai nhạc sĩ của hai thế hệ này, cũng như Trầm Tử Thiêng đã đóng góp gì cho những cuốn băng nhạc Asia? Sau hết là Trúc Hồ đã học hỏi được gì từ con người Trầm Tử Thiêng?
TRÚC HỒ:- Các trung tâm thu băng nhạc thường nhờ anh Trầm Tử Thiêng viết hoà âm và phần Hồ thì đờn trong ban nhạc, nhất là trong thời gian làm cho đài văn nghệ truyền thanh của anh Lương Văn Tỷ, do đó cũng có quen biết nhau nhưng chưa đi tới chỗ thân tình.
Khi anh em bắt đầu làm cuốn “Đêm Mưa Hạ”, Hồ viết nhạc cho phim xong có nhờ anh Thiêng viết lời cho hợp với câu chuyện phim. Sau đó cuốn phim coi như thất bại như anh đã biết ở phần trên. Khoảng năm 1992 khi các trại tạm cư ở Đông Nam Á đóng cửa, tất cả con thuyền cập bến đều bị xua đuổi ra biển khơi và người tỵ nạn bị cưỡng bách hồi hương. Nhiều người đã mổ bụng tự sát trong khi cảnh sát xông vào các trại lôi kéo người bắt lên máy bay, những cảnh tượng này đã gây xúc động sâu xa trong lòng Hồ, một đứa trẻ ngày xưa đã ở trong trại tỵ nạn và may mắn đã được đến Mỹ.
Từ đó, lòng Hồ luôn luôn nghĩ đến những đứa trẻ mà Hồ đã thấy sau những hàng rào giây kẽm gai ở các trại tỵ nạn, với đôi mắt thẫn thờ, vô vọng và từ đó, bài “Bên Em Đang Có Ta” ra đời. Viết nhạc xong, Hồ đem đến nhờ nhạc sĩ Anh Băng viết lời, nhưng anh Bằng đã nói anh viết loại này không hay, Hồ nên gặp anh Trầm Tử thiêng để nhờ anh viết lời và anh đã đáp ứng một cách sốt sắng. Đây là một bài hát có tính nhân bản, nhắm đến những đứa trẻ đang kẹt nhiều năm trong các trại, thậm chí có những đứa trẻ sinh ra và lớn lên nhiều năm trong hàng rào kẽm gai.
HUY PHƯƠNG:- Nếu chán nản, ở lại thì sao hôm nay có Trúc Hồ ngồi ở đây được? Anh có thể cho biết chi tiết hơn về những chuyến vượt biên tiếp theo.
Trúc Hồ:- Đó là năm 1981, lúc ấy, ở Saigon văn nghệ ca hát đã có vẻ cởi mở hơn. Đã có ban nhạc Hy Vọng, Đại Dương ra đời, dân chúng đã được nghe lại nhạc của Begees, Abba. Một Đại Hội Nhạc Trẻ được tổ chức tại Đà lạt, và Hồ lên đó lo về âm thanh. Tuổi trẻ ham vui, lo công việc, đôi lúc không nghĩ đến chuyện vượt biên nữa. Rồi sau Tết Âm Lịch năm đó, Hồ nghe tin một bạn thân của Hồ là Trạng vượt biên bằng đường bộ qua ngã Kampuchia thành công. Bác Hiệp Hoà, bạn thân của gia đình có quán cà phê gần nhà, giới thiệu cho Hồ ra đi, lần này là bằng đường bộ. Hồ được chở bằng xe Honda đi Châu Đốc, ở lại một đêm trong một gia đình người lạ, có lẽ họ thuộc đường giây đưa người đi. Đêm sau, họ lại chở xe đưa mình vào rừng, đi trong rừng suốt đêm thì xe tới một con dường tráng xi măng, từ đó chạy hai tiếng nữa là đến Nam Vang. Chuyến đi từ Saigon đến Nam Vang, mới đầu tưởng không có gì vất vả không có gì vất vả, gian nan như một chuyến vượt biên. Đến Nam Vang rồi, vào quán, có người kêu cà phê, hủ tiếu cho ăn.
Từ Nam Vang đi tới biên giới Thái Lan bằng xe lửa, Hồ lúc bấy giờ mặc xà rông như Miên chính hiệu, da còn trắng mà cũng không hề biết một tiếng Miên nào. Tàu chưa chạy, công an đã lên tàu hỏi thăm, bắt mình xuống sân ga, nhưng người đưa Hồ đi đã móc vàng vụn ra hối lộ công khai trước mặt mọi người, rồi lại được lên tàu tiếp tục đi. Từ đó tới Battambang, Hồ phải qua những đêm lo sợ, kinh hoàng. Tới ngày thứ sáu, người dẫn đường cho Hồ bỏ trốn biệt tăm. Gần chợ biên giới, Hồ gặp một thằng bạn cùng hoàn cảnh bị bỏ lại như Hồ. Một bà già người Việt gốc Hoa tại Miên biết tiếng Việt cho biết là hai đứa đã bị bỏ rơi, tối đến thương tình dắt cho hai đứa đi tiếp con đường mà những người vượt biên đường bộ thường đi, theo một đám người buôn lậu hàng hoá qua Thái Lan.
Đến đây mới biết có nhiều người cũng dùng đường bộ ra đi, trong đó cũng có rất nhiều đứa trẻ thuộc tuổi mình. Sau đó cả toán được một thằng bé người Miên tốt bụng dẫn dường cho qua vùng đất đầy mìn bẫy, nó lanh lẹ như một con sóc, biết chỗ nầy có nước uống, chỗ kia phải dừng lại vì nguy hiểm. Đôi lúc nó nằm sát kê tai trên mạt đất nghe ngóng, rồi ngoắt tay cho cả bọn cùng chạy. Con đường này là tử lộ, bọn buôn lậu thường đụng độ, chém giết nhau như cơm bữa.
Đêm đó, cả nhóm đi lẫn vào một toán buôn lậu người Miên. Hồ bị một tên lính Miên hung dữ dí súng vào đầu như muốn bắn, Hồ chỉ biết lâm râm cầu nguyện Đức mẹ, và không hiểu vì sao lúc đó, lại buột miệng ra nói một câu tiếng Miên mà mình không hiểu gì cả và tự nhiên tên Miên thu súng lại, ngoắt tay cho đi. Đến gần biên giới Miên-Thái thì Hồ thằng bạn dồng hành đã lẫn vào một đám khá đông người, đến đêm chờ lúc lính Thái đổi gác là cả bọn ù té chạy qua đất Thái Lan, miệng chỉ biết kêu “Vietnam! Vietnam!”.
Tất cả đều bị lính Thái bắt vào nhà giam. Một buổi sáng, lính Thái vào trại ra dấu kêu hai thằng Việt Nam ra, hai đứa đinh ninh là bị đem đi bắn, nhưng lại được kêu đi chùi rửa trực thăng cho chúng. Sau ba ngày hai đứa bị gọi leo lên xe truck, đứa nào cũng xanh mặt, sợ bị chở về lại đất Miên, nhưng cuối tình xe lại chạy thẳng vào trại tỵ nạn của hội Hồng Thập Tự Quốc tế. Tại đây, Hồ viết thư về nhà, cương quyết dặn dò, nhất định không cho ai trong gia đình vượt biên nữa. Tuy là giờ đây đã tới được đất tự do sau hơn mười ngày gian nan, tưởng đã chết mất mạng, nhưng trại tỵ nạn này lại là nơi khốn khổ khác.
Ngày mỗi người được phát hai chén cơm, muối và một muổng dầu, nhưng không đủ nước uống. Cơm còn thừa, bọn coi trại đem đi đổ. Bọn Hồ chờ sẵn, mỗi lần thấy chúng đem cơm đi đổ là hè nhau xông vào giựt. Lúc đầu, Hồ rất ngượng, chờ tụi bạn giựt cơm xong chia lại cho ăn, nhưng chỉ mấy ngày sau, Hồ đã lanh lẹ, rành nghề, giựt cơm như điên. Cơm này đem về chiên với muối dầu, là một món ăn tuyệt hảo không bao giờ quên được. Với cảnh sống như vậy, Hồ chỉ biết cầu nguyện lên Đức Mẹ, nhiều lúc quẫn trí, muốn trốn trại về lại Việt Nam cho xong. Hồ nhớ đến con đường Trần Bình Trọng, xóm nhà thờ Chợ Quán, mấy đứa em và bạn bè. Bấy giờ là tháng 3 năm 1981. Sau hai tháng, Hồ dược chuyển qua trại Pannat Nikhom tức là trại tiếp chuyển (transit center) chuẩn bị đi định cư, coi như đã thấy ánh sáng sau những ngày tăm tối.
Ông dượng Hồ ở quận Cam gởi cho Hồ $50 đầu tiên, Hồ khao bạn bè một bữa, có hủ tiếu bò kho và nướcc ngọt Coca Cola.
HUY PHƯƠNG: - Những ngày đầu định cư, Trúc Hồ ở tiểu bang nào va bắt dầu cuộc sống trên đất Mỹ ra sao?
TRÚC HỒ:- Ngày 20 tháng 8 năm 1981, Hồ bước chân đến San Francisco. Lâu nay cứ nghĩ ở Mỹ đâu cũng nhà cao chọc trời như New York hay Chicago, nhưng cuối cùng đến phi trường John Wayne, nhà cửa đường sá không có gì là vĩ dại. Đây là thời gian tăm tối nhất của Hồ, tất cả đều xa lạ, không bạn bè, không thân thuộc, tiếng Anh không biết. Suốt thời gian này, Hồ rầu rĩ, chán đời nhớ Việt Nam đến đứt ruột. Đây là thời gian Hồ nhớ tới người yêu, giờ này không biết lưu lạc ở nơi nào, hoàn tất bài “Dòng Sông Kỷ Niệm”.
Trường học đầu tiên của Hồ trên đất Mỹ là Fountain Valley High và Hồ dược xếp vào lớp 9. Năm Hồ lên lớp 11 thì tuổi đã 18, không thể nào ăn ở mãi trong nhà người bảo trợ. Một buổi chiều Hồ viết thư để lại, cám ơn và thu xếp áo quần, sách vở ra đi. Hồ về ở với gia đình một người bạn là Đỗ Phủ, năm đứa con trai chất vào một phòng: Hồ, Đỗ Phủ, hai đứa em và một người share phòng. Dần dà, đi lại quen biết, Hồ về dạy nhạc cho con bác Thời là bạn của ba Hồ (Ns Trúc Giang) để kiếm tiền tiêu.
Năm sau, Hồ vào Community College, ghi danh học Toán, nhưng mới học xong một semester, Hồ lại nghĩ ngày trước mình xin cha đi Mỹ là cốt để có cơ hội học nhạc, bây giờ học Toán ra để là gì và tương lai ra sao? Hồ bắt đầu đi học piano với Dr. Gile, học phí mỗi giờ là $45.00, mỗi tháng Hồ phải đóng $180.00 tiền học nhạc. Để có đủ số tiền này, Hồ đi chùi rửa bàn bida tiệm ở thành phố Grden Grove, đi làm cho báo cho Orange County Register (công việc là bỏ quảng cáo vào tờ báo) mỗi week-end được $40.00, mỗi tháng được $160.00, như vậy là cũng tạm ổn.
HUY PHƯƠNG: - Trúc Hồ bắt đầu bước vào sinh hoạt ca nhạc ở hải ngoại bắt đầu từ bao giờ?
TRÚC HỒ:- Lúc đầu có người rủ Hồ đi chơi nhạc, nhưng lại không đủ tiền mua đàn. Về sau Hồ chơi trong ban nhạc Chí Tài, mỗi tuần 3 đêm, mỗi đêm được $70.00, mỗi tháng cũng được gần $1,000.00 và lần đầu tiên Hồ đi mở riêng một bank account cho mình. Học xong ba năm ở Golden West College, Hồ chuyển lên US Long Beach. Thời gian này, Hồ đờn cho ban Anh Tài, thu âm và chơi piano cho Dạ Lan, Anh Tài, thực hiện 7, 8 cuốn cassette, phát hành đi nhiều nơi trên thế giới, những chỗ có nhiều người Việt sinh sống. Sau 3 năm rưỡi học hành, cuối cùng Hồ cũng ra tay không.
Bỏ học, Hồ đi đàn cho ban Trung Nghiã, thu băng cho nhạc sĩ Anh Bằng...Trung tâm băng nhạc nào có thu băng là Hồ xách đờn tới.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ có thể nói qua cho biết nguyên nhân nào đã khiến ngày nay Trúc Hồ gắn bó với Trung Tâm Asia và đài truyền hình SBTN đã được thành hình ra sao không?
TRÚC HỒ:- Hồ có lúc đã chán cảnh xách đờn đi thu cho hết trung tâm này đến trung tâm khác, nên Hồ nhận lời mời của nhạc sĩ Anh Bằng và thì chị Thy Vân (ái nữ của Anh Bằng), về làm “music director”cho trung tâm Asia, lúc đó tách ra từ trung tâm Dạ Lan. Bắt đầu từ đó, Hồ chung vốn làm Asia. Lúc ấy những cuốn băng Asia đều được dàn dựng và quây trong studio. Khi Las Vegas kỷ niệm 10 năm Ceasar, Hồ đưa ý kiến sao mình không quây luôn ngoài rạp khi trình diễn (tức là trực tiếp thu hình). Đó là thể nghiệm lần đầu và cuốn băng “Đêm Saigon I” tại Ceasar Palace coi như thành công. Asia đã đào tạo nên những ca sĩ tên tuổi như Như Quỳnh, Mạnh Đình, Lâm Thuý Vân, Lâm Nhật Tiến.... Còn Hồ thì bá nghệ: hoà âm, sáng tác, xử dụng nhạc khí, làm gì cũng được, nhưng may mắn là chỉ một vợ. Sau đó, Hồ, anh Đông, chị Vân hùn tiền làm phim, đó là cuốn “Cơn Mưa Hạ”.
Lúc mới bắt đầu hy vọng là sẽ có lời, nhưng cuối cùng cuốn phim lỗ vốn, hết sạch tiền, đây là lúc Hồ bắt đầu bán xới nhiều thứ.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ gặp nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng từ lúc nào, và cái gì đã gắn bó giữa hai nhạc sĩ của hai thế hệ này, cũng như Trầm Tử Thiêng đã đóng góp gì cho những cuốn băng nhạc Asia? Sau hết là Trúc Hồ đã học hỏi được gì từ con người Trầm Tử Thiêng?
TRÚC HỒ:- Các trung tâm thu băng nhạc thường nhờ anh Trầm Tử Thiêng viết hoà âm và phần Hồ thì đờn trong ban nhạc, nhất là trong thời gian làm cho đài văn nghệ truyền thanh của anh Lương Văn Tỷ, do đó cũng có quen biết nhau nhưng chưa đi tới chỗ thân tình.
Khi anh em bắt đầu làm cuốn “Đêm Mưa Hạ”, Hồ viết nhạc cho phim xong có nhờ anh Thiêng viết lời cho hợp với câu chuyện phim. Sau đó cuốn phim coi như thất bại như anh đã biết ở phần trên. Khoảng năm 1992 khi các trại tạm cư ở Đông Nam Á đóng cửa, tất cả con thuyền cập bến đều bị xua đuổi ra biển khơi và người tỵ nạn bị cưỡng bách hồi hương. Nhiều người đã mổ bụng tự sát trong khi cảnh sát xông vào các trại lôi kéo người bắt lên máy bay, những cảnh tượng này đã gây xúc động sâu xa trong lòng Hồ, một đứa trẻ ngày xưa đã ở trong trại tỵ nạn và may mắn đã được đến Mỹ.
Từ đó, lòng Hồ luôn luôn nghĩ đến những đứa trẻ mà Hồ đã thấy sau những hàng rào giây kẽm gai ở các trại tỵ nạn, với đôi mắt thẫn thờ, vô vọng và từ đó, bài “Bên Em Đang Có Ta” ra đời. Viết nhạc xong, Hồ đem đến nhờ nhạc sĩ Anh Băng viết lời, nhưng anh Bằng đã nói anh viết loại này không hay, Hồ nên gặp anh Trầm Tử thiêng để nhờ anh viết lời và anh đã đáp ứng một cách sốt sắng. Đây là một bài hát có tính nhân bản, nhắm đến những đứa trẻ đang kẹt nhiều năm trong các trại, thậm chí có những đứa trẻ sinh ra và lớn lên nhiều năm trong hàng rào kẽm gai.
Nhiều
khi cần trao đổi về lời lẽ, tính anh Thiêng không những không tự ái,
trái lại rất thông cảm, anh em ngồi lại thảo luận, sửa đi sửa lại,
và phải nói là lời ca của “Bên Em Đang Có Ta” quá tuyệt vời. Sau đó
Hồ đã kêu gọi các ca sĩ Ngọc Lan, Trung Hành... và gần 70 ca sĩ tập
họp để hợp ca bài này, ai cũng sốt sắng nhận lời, mỗi người hát một
câu, như ai cũng giang cánh tay ra với các em .
Sau đó, Việt Dũng đã giúp đỡ phổ biến CD này trên các đài phát thanh, gây nên những mối cảm xúc trong lòng người hải ngoại về chuyện cưỡng bách hồi hương. Sau đó, một bản nhạc viết chung khác giữ Trầm Tử thiêng và Trúc Hồ là bài “Bước Chân Việt Nam”. Thật ra lúc đầu Hồ chỉ muốn viết một bài để cám ơn nước Mỹ đã bao dung chúng ta, mở đầu bằng câu “Thanks America!”, sau đó anh Thiêng góp ý, rồi anh Nguyễn Hoàng Đoan đề nghị nhan đề là “Bước Chân Việt Nam” (đây là lúc Trần Tử Thiêng chơi thân với gia đình chị Khánh Ly). Bản nhạc này đã khẳng định được sự hợp tác thành công giữa anh Thiêng và Hồ.
Sau đó là “Một Ngày Việt Nam” với giai điệu hoài hương, nhớ nhà, nhớ Việt Nam. Cũng từ những tâm tình đó, Hồ đã viết “Việt Nam Niềm Nhớ.” Rồi đến “Hẹn Nhau Năm 2,000”, phấn khởi với niềm tin bốc lửa, đã làm cho Trúc Hồ và Trầm Tử Thiêng gần gũi khắng khít với nhau hơn. Anh Thiêng cũng đã giúp viết script cho Asia nhiều lần. Lời hát Trầm Tử Thiêng viết là những lời đẹp đẽ nhất, mang tâm trạng của những người tỵ nạn hải ngoại lúc nào cũng nghĩ về đất nước Việt Nam và mong mỏi có một ngày tươi sáng.
Anh Thiêng là một người cứng rắn, cương quyết chống đối đến cuối cùng để giành lẽ phải, nhưng đầy lòng nhân hậu, lúc nào anh cũng nghĩ về quê hương và những người khốn khổ hơn mình. Anh em thường bàn luận về những vấn đề chính trị và hiện tình đất nước, phải nói là bạn bè rất tương đắc. Hồ học cách viết lời nơi anh Trầm Tử Thiêng, dung dị mà đượm tình người vì chính Hồ cũng biết những khuyết điểm về tiếng Việt của mình. Cách sống của anh Thiêng là hết lòng với bạn bè, thẳng thắn và không bao giờ buông thả, phản ánh con người nghệ sĩ mà “rất thầy giáo” của người nhạc sĩ này.
Cũng xin nói rõ cho anh biết, là tuy tuổi tác cách biệt (anh Trầm Tử Thiêng cùng tuổi với Ba của Hồ) nhưng luôn luôn xem nhau như bạn bè ngang hàng, anh em hay nói rõ hơn là tri kỷ. Hai anh em đã đồng ý với nhau nhiều vấn đề và có ý nghĩ chung về đất nước, tương lai. Không bao giờ anh Thiêng ỷ lớn để áp đặt tư tưởng hay chơi ép Hồ. Nhiều khi anh em cãi nhau một nốt nhạc, một chữ trong bài, nhưng cuối cũng cũng thu xếp ổn thoả.
Sau đó, Việt Dũng đã giúp đỡ phổ biến CD này trên các đài phát thanh, gây nên những mối cảm xúc trong lòng người hải ngoại về chuyện cưỡng bách hồi hương. Sau đó, một bản nhạc viết chung khác giữ Trầm Tử thiêng và Trúc Hồ là bài “Bước Chân Việt Nam”. Thật ra lúc đầu Hồ chỉ muốn viết một bài để cám ơn nước Mỹ đã bao dung chúng ta, mở đầu bằng câu “Thanks America!”, sau đó anh Thiêng góp ý, rồi anh Nguyễn Hoàng Đoan đề nghị nhan đề là “Bước Chân Việt Nam” (đây là lúc Trần Tử Thiêng chơi thân với gia đình chị Khánh Ly). Bản nhạc này đã khẳng định được sự hợp tác thành công giữa anh Thiêng và Hồ.
Sau đó là “Một Ngày Việt Nam” với giai điệu hoài hương, nhớ nhà, nhớ Việt Nam. Cũng từ những tâm tình đó, Hồ đã viết “Việt Nam Niềm Nhớ.” Rồi đến “Hẹn Nhau Năm 2,000”, phấn khởi với niềm tin bốc lửa, đã làm cho Trúc Hồ và Trầm Tử Thiêng gần gũi khắng khít với nhau hơn. Anh Thiêng cũng đã giúp viết script cho Asia nhiều lần. Lời hát Trầm Tử Thiêng viết là những lời đẹp đẽ nhất, mang tâm trạng của những người tỵ nạn hải ngoại lúc nào cũng nghĩ về đất nước Việt Nam và mong mỏi có một ngày tươi sáng.
Anh Thiêng là một người cứng rắn, cương quyết chống đối đến cuối cùng để giành lẽ phải, nhưng đầy lòng nhân hậu, lúc nào anh cũng nghĩ về quê hương và những người khốn khổ hơn mình. Anh em thường bàn luận về những vấn đề chính trị và hiện tình đất nước, phải nói là bạn bè rất tương đắc. Hồ học cách viết lời nơi anh Trầm Tử Thiêng, dung dị mà đượm tình người vì chính Hồ cũng biết những khuyết điểm về tiếng Việt của mình. Cách sống của anh Thiêng là hết lòng với bạn bè, thẳng thắn và không bao giờ buông thả, phản ánh con người nghệ sĩ mà “rất thầy giáo” của người nhạc sĩ này.
Cũng xin nói rõ cho anh biết, là tuy tuổi tác cách biệt (anh Trầm Tử Thiêng cùng tuổi với Ba của Hồ) nhưng luôn luôn xem nhau như bạn bè ngang hàng, anh em hay nói rõ hơn là tri kỷ. Hai anh em đã đồng ý với nhau nhiều vấn đề và có ý nghĩ chung về đất nước, tương lai. Không bao giờ anh Thiêng ỷ lớn để áp đặt tư tưởng hay chơi ép Hồ. Nhiều khi anh em cãi nhau một nốt nhạc, một chữ trong bài, nhưng cuối cũng cũng thu xếp ổn thoả.
HUY
PHƯƠNG:- Kỷ niệm nào làm cho Trúc Hồ nhớ Trầm Tử Thiêng nhất. TRÚC
HỒ:- Nhân ngày Lễ Tạ Ơn năm 1999, anh TrầmTử thiêng đã viết những lời
chân thành nhất của một con người biết ơn cuộc đời, mà Hồ cũng như gia
đình Asia đã để nguyên bản chữ viết của anh nơi bàn thờ anh, hiện
nay được thiết lập tại văn phòng làm việc của Asia.
Có lần anh Thiêng cho biết anh rất thích bài “Một Ngày Việt Nam”, vì vậy mà khi anh mất, bên quan tài anh, anh chị em Asia đã quây quần hát bài này trong tang lễ để tiễn đưa anh ra đi. Đầu năm 2,000, Asia đang thu hình cuốn “Hẹn Nhau Năm 2000” tại Canada, Hồ gọi anh Thiêng cùng đi, nhưng anh từ chối. Lúc đó, Hồ cứ nghĩ là anh ngại di chuyển, hay là bị cảm cúm gì đó, nhưng không ngờ anh đang bị bệnh nặng. Lúc đó Hồ bán hai căn nhà dưới này để chuyển về một cái nhà 7 phòng trên Buena Park và dành một phòng để mời anh Thiêng về ở với Hồ, nhưng đã quá muộn.
Từ Canada, Hồ chưa kịp về thì anh Thiêng đã mất. Việc xẩy ra quá nhanh, nghĩ lại lúc đó mình không biết phải làm gì? Hồi đó, Hồ không có kinh nghiệm về bệnh tật, không biết xoay xở với bệnh viện, cũng như không biết bác sĩ nào mà gởi gắm cho anh Thiêng. Hồ không dám trách ai trong cái chết của anh Thiêng, nhưng nghĩ lại việc anh ra đi là một sự mất mát quá nhiều cho Asia và cho bạn bè. Anh là một nhạc sĩ của tình yêu thương, của đất nước, mà cho tới bây giờ chưa có ai thay thế được anh. Sáng tác những ca khúc viết cho nhiều người cùng hát, giờ đây không có người thứ hai.
Bây giờ mỗi lúc yếu đuối, nản chí vì một trở ngại nào đó, Hồ tưởng như có anh Thiêng bên cạnh, và anh nói bên tai Hồ: “bên em đang có ta!”
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ sang Mỹ đang lúc còn quá trẻ, làm sao có vốn liếng tiếng Việt để viết nhạc, cũng như Trúc Hồ có ảnh hưởng từ ai trong các địa hạt văn học, trong lối sống không? TRÚC HỒ:- Hồ biết khuyết điểm của mình. Khi Cộng Sản chiếm miền Nam, hồ mới 11 tuổi, không học hỏi được gì về văn hoá, chỉ toàn là thứ chữ nghĩa ca tụng chế độ. Sang Mỹ mới có 16 tuổi, để có cơ hội trau giồi tiếng Việt, Hồ phải mua các loại sách văn thơ tiếng Việt. Cac loại báo như Văn, Văn Học... thì Đặng Hiền, bạn của Hồ cho mượn. Hồ thích đọc thơ của Nguyên Sa, Du Tử Lê, Trần Dạ Từ, Tô Thuỳ Yên...
Về phái các nhạc sĩ, Hồ học Phạm Duy ở nhiều chỗ tả cảnh trong nhạc, cách “chơi” chữ của Trịnh Công Sơn, ý tưởng của Vũ Thành An, Ngô Thuỵ Miên hay Phạm Đình Chương, Hồ cũng học cách viết nhạc nơi bác Anh Bằng, bác hay dùng khoảng 8. Hồ cũng đã mê ngay Beattle khi lần đầu nghe “Michelle”. Hồ cũng thích Bach, sau này có một đứa con đặt tên Bach. Theo Hồ, học hỏi về cách sống không có gì bằng xem phim hay đọc sách.
Mỗi ngày Hồ ráng xem một phim, không phải loại phim giải trí thông thường mà là những cuốn phim có giải thưởng của Đức, Pháp, Ý, Đức, Nhật cả Liên Xô, Tiệp Khắc và Trung Hoa của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Nhà văn ảnh hưởng nhất với Hồ là Kim Dung với những bộ phim chưởng mà hồi nhỏ bị cấm đọc, bây giờ rất có ích cho Hồ trong việc xử thế, cho cuộc sống bạn bè... Đời sống có nhiều điều đơn giản nhưng rất quý giá cho mình, Hồ đã từng là thằng nhóc giựt cơm đổ ở trại tỵ nạn Thái Lan, bây giờ cái gì lại không quý dối với Hồ. Nnhững điều có khi rất đơn giản với người khác lại là những điều rất quý giá cho mình.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ có thể nói qua về những sáng tác đắc ý nhất cùng với những kỷ niệm của nó.
TRÚC HỒ:- Bản nhạc đầu tiên của Hồ là bản nhạc viết ở Việt Nam, lẽ cố nhiên vào thời tuổi trẻ là một bản nhạc tình “ Dòng Sông Kỷ Niệm” viết cho người yêu đầu tiên năm 16 tuổi. Bài hát viết dang dở thì Hồ vượt biên, sang đến Mỹ, trong thời gian đầu, buồn quá lại đem ra viết tiếp, hoàn tất, gởi về lại xóm cũ. “Trái Tim Mùa Đông” viết trong tâm trạng buồn nản, ảnh hưởng cuốn phim “Un Coeur d’ Hiver” khi Hồ yêu âm thầm một người người con gái. Đời Hồ quá lận đận, anh nghĩ coi, Hồ thi vào lớp 6 trung học rớt, vào lớp 9 cũng rớt, thi vào Quốc Gia Âm nhạc trước 75 không xong, sau 75 vào QGAN cũng không đậu. Cái câu “suốt đời anh vẫn là người đến sau” mô tả tâm trạng “trái tim mùa đông” của Hồ.
“Em Đã Quên Một Dòng Sông” đoạn đầu viết cho một người con gái bên này và phần sau viết cho một người con gái bên kia, coi như đoạn kết của “Dòng Sông Kỷ Niệm” khi người yêu đầu tiên đi lấy chồng. Sau này, theo thời gian, thực tình Hồ đã lớn mạnh hơn, từ những câu chuyện của một dòng sông nhỏ cá nhân, riêng tư, Hồ đã gặp một dòng sông khác mạnh mẽ hơn là Trầm Tử Thiêng, để cùng nhau đổ ra biển với những tình yêu lớn hơn, cao thượng hơn, đó là tình yêu đồng loại, yêu đất nước và quê hương đang còn khổ đau. Đó là “Bước Chân Việt Nam”, “Bên Em Đang Có Ta”.
Hồ muốn cám ơn những người chiến sĩ vô danh, nhờ sự hy sinh của họ mà Hồ có mặt hôm nay tại xứ tự do, nên khi sửa soạn cho cuốn băng “Tình Khúc Thời Chinh Chiến”, trên đường lái xe về nhà Hồ cứ lẩm bẩm điệp khúc : “Cám Ơn Anh, Cám Ơn Anh, người lính vô danh”, sau đó viết trở lại đoạn đầu. Hồ ít khi gẫy đờn mà sáng tác, phần lớn trong khi đang lái xe, những dòng nhạc thành hình trong trí óc Hồ.
HUY PHƯƠNG:- Nói đến Trúc Hồ không phải chỉ có Asia mà lớn mạnh, phổ biến nhất trong cộng đồng hải ngoại, ai cũng biết đến đài truyền hình SBTN (Saigon Broacasting TV Network) do Trúc Hồ chủ trương. Vì sao Trúc Hồ quan tâm và bước vào một lãnh vực khá khó khăn này.
TRÚC HỒ:- Sau cuốn “Hành Trình Vì Tự Do”, anh Đinh Xuân Thái gọi và rủ Hồ làm TV, vì có người bán Network truyền hình. Về địa hạt này, phải nói là Hồ mù tịt, nhưng có người gợi ý thì làm thử coi, vì Hồ cũng thích truyền hình. Thế là Hồ bàn với chị Vân, anh Thái rồi cùng nhau đi Colorado thương thảo với bên chủ Mỹ, công việc coi như thành công tốt đẹp. Nhưng có “deal” trong tay rồi mới thấy lo, tất cả bắt đầu bằng con số không.
Tháng 12-2001 bắt đầu thử signal, chương trình SBN (tên lúc đầu) phát đi từ đầu năm 2002, mà thấy run, vì làm sao đủ chương trình để kín hết 24 tiếng đồng hồ, thế mà gồng mình, anh em làm việc ngày đêm để lo cho đài. SBTN có được ngày hôm nay, Hồ phải biết ơn Việt Dzũng, viết tin, đọc tin, huấn luyện xướng ngôn viên, ba năm trời làm việc mà không có một đồng lương, giờ giấc đều đặn như một cái đồng hồ. Có lẽ kiếp trước Dzũng nợ Hồ. Anh em vừa làm cameraman, vừa làm editing, dọn dẹp, chùi cầu tiêu, đêm nào cũng ba giờ sáng mới về đến nhà. Cuối tuần, có lễ lược trong cộng đồng, anh em kêu mình đi quay, nhưng không có tiền trả, cuối cùng Hồ vác máy đi quay về, ngồi edit ra chiếu luôn trên đài. Phần quảng bá các gia đình trong cộng đồng Việt Nam tại địa phương thì mỗi người giúp một tay, thông báo cho bà con, bạn bè.
Nhưng nói chung là chết dở sống dở với cái đài truyền hình mà hồi đầu bắt tay vào mình chưa có một khái niệm gì, mong rồi nghề dạy nghề, mỗi ngày mỗi khá hơn. Hồ tin như có ơn trên khuyến khích mình tiếp tục làm. Mỗi tháng SBTN đốt không biết bao nhiêu tiền của Asia, thậm chí có khi quên mất Asia và nghĩ là một ngày kia Asia sẽ sập tiệm vì món nợ SBTN. Nhưng cuối cùng Hồ có lòng tin rằng không thể nào mình chết.
Làm như có ơn trên, khuyến khích mình cứ vững tâm đi tới. Trong tình trạng này, nhân viên SBTN luôn luôn bị trễ lương, có khi không lương, với 1,000 máy TV tại gia khởi đầu đến 2, 3 nghìn máy cũng không sao bù lỡ nỗi. Chị Thy Vân đắp tiền vào SBTN khá nhiều, saving, stock đều lần lượt ra đi. Nhà Hồ đã bán hết equity, nghĩ mình đã mất hết thì không còn gì đã mất, cũng như mình bắt đầu từ số không thì hoàn lại số không, nhưng chỉ lo lắng vì mình mà nhiều người phải lao đao theo vì phải gánh vác. Từ khi có sự cộng tác của Direct TV thì gia đình nào cũng có thể bắt được băng tần của đài của SBTN một cách dễ dàng.
Trong hoàn cảnh ấy Asia quay “Mùa Hè Rực Rỡ” tại California. Nam Lộc, Thy Vân, Việt Dzũng và Trúc Hồ ngồi lại bàn tính, mà Hồ nhớ cái tên “rực rỡ” cũng là do ý Việt Dzũng. Cuốn băng khá thành công và phần nào anh em lấy lại tinh thần. Asia không chết như điều mình lo sợ, càng ngày càng có nhiều khán thính giả yêu mến mà SBTN lại bắt đầu có khách. Hiện nay trên toàn quốc, SBTN đã đến với hơn 50,000 gia đình, và mỗi tháng có thêm khoảng trên dưới 1,000 gia đình gia nhập mua chương trình của Đài.
Hy vọng một vài năm nữa con số này sẽ khuếch đại và SBTN sẽ đứng vững trong sự thương yêu của cộng đồng hải ngoại. Tuy vậy ban chủ trương phải cố gắng để mỗi ngày SBTN một bổ ích, mỗi vui hơn đi vào từng gia đình một như một người bạn thân thuộc.
HUY PHƯƠNG:- Trong những lúc vui buồn của Asia và SBTN, Trúc Hồ có bao giờ nghĩ đến Trầm Tử Thiêng không? Và đây phải chăng là những điều đã thúc đẩy Trúc Hồ thực hiện chương trình ca nhạc có quây hình trực tiếp mang chủ đề “Trầm Tử Thiêng- Trúc Hồ, Bước Chân Việt Nam” sắp tới tại Atlanta?
TRÚC HỒ:- Anh Thiêng mất đi phải nói là một sự mất mát lớn lao cho Trúc Hồ và Asia. Tuy vậy Trầm Tử Thiêng luôn luôn là người bạn gần gũi bên Hồ, một bàn thờ đã được thiết lập ngay trong phòng làm việc của Asia. Trong những đêm dằn vặt, thất vọng hay buồn phiền, Hồ vẫn đốt nhang trên bàn thờ anh Thiêng cầu anh Thiêng giúp Hồ vượt qua những giờ phút tăm tối nhất. Đó là những lúc Hồ lo lắng nhất cho Asia và SBTN, vì Asia sập tiệm thì SBTN cũng dẹp tiệm luôn. Trầm Tử Thiêng luôn luôn gần gũi bên Hồ, và Hồ luôn luôn tin tưởng anh Thiêng không bao giờ bỏ Hồ.
HUY PHƯƠNG:- Đường lối của SBTN và Asia của nhóm chủ trương ra sao?
TRÚC HỒ:- Anh cũng biết là SBTN và Asia không bao giờ vì tiền. Là người Thiên Chúa Giáo, Hồ vẫn chỉ mong và xin hằng ngày dùng đủ như kinh Lạy Cha. Hồ đến đây với hai bàn tay không, đã kề cận với cái chết, nếu có mất cũng không có gì để mất. Những lúc hiểm nghèo nhất, bị dí súng vào đầu, Hồ dược Mẹ giúp cho phát ra một câu tiếng Miên mà Hồ cũng không rõ nghĩa.
Nếu sau này có tiền thì tiền đó Hồ không để lại cho con mà dành để giúp đõ cho những người kém may mắn. Sau năm năm trời gầy dựng, đài SBTN có được vị thế ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp của tất cả nhân viên của Đài đã hết lòng vì việc chung và phát triển không ngừng là nhờ sự yêu thương của đồng hương, mỗi ngày con số ủng hộ SBTN và Asia càng cao. Hồ tin tưởng vào lý tưởng mình theo đuổi, nghĩ đến những người đã mất, cả một đất nước chưa có tự do, dân chủ và đa phần dân chúng còn sống lầm than, cơ cực.
HUY PHƯƠNG:- Cuối cũng, cũng xin Trúc Hồ tiết lộ một ít chi tiết về gia đình nho nhỏ của anh sau cái gia đình Asia và SBTN?
TRÚC HỒ:- Hồi ở với gia đình cô Hà Thanh, Đỗ Phủ, Hồ muốn đi học nhạc mà không có đờn, Hồ phải lui tới mượn đờn organ ở ca đoàn nhà thờ Huntington Beach. Tới thư viện, Hồ gặp một cô bé người Huế ở đây mà linh tính cho Hồ biết rằng đó là người vợ tương lai của mình. Đó là Nguyễn Khoa Diệu Quyên như anh em đã biết. Năm 1990 Hồ lập gia đình, và bây giờ đã có hai cháu trai, một 13 và một 8 tuổi Hiện nay Hồ sống chung sum họp cùng đại gia đình dưới một mái nhà cùng bố mẹ, vợ con và hai đứa em ở thành phố Garden Grove thuộc Little Saigon.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ muốn nói gì thêm nữa không?
TRÚC HỒ:- Miền Nam sụp đổ khi Hồ mới có 11 tuổi, nghĩa là Hồ không có kinh nghiệm gì về chiến tranh xẩy ra trên đất nước, ngoài chuyện ở miền Nam, được sống bình yên, vui chơi học hành. Nhưng khi Hồ lớn lên, trưởng thành, Hồ được thấy, nghe và học hỏi nhiều nơi gia đình, bạn bè và trong sách vở về cuộc chiến, về tự do và độc tài, về hạnh phúc và đau khổ. Hồ có may mắn chưa biết chiến tranh là gì, trong khi bao nhiêu đàn anh, bà con của Hồ đã bỏ mình ngoài chiến trận. Hồ may mắn vượt biên thành công đến Mỹ, trong khi bao nhiêu người phải bỏ mình trên biển cả.
Cũng không phải ai cũng có được một gia đình sum họp, êm ấm như Hồ, Hồ chỉ biết cám ơn Đức Mẹ đã che chở cho Hồ và gia đình như những ngày Hồ suýt chết trên đất Miên. Đã từng bị đói khát và chạy dựt cơm trong trại tỵ nạn NWG ở biên giới Miên-Thái, Hồ không còn thấy gì là khổ cực nữa, dù bị thất vọng hay trắng tay.
Hồ cho mình là người may mắn và mong giúp ích gì được cho những người khác. Qua Asia và SBTN thì anh cũng như đồng hương, khán thính giả sẽ hiểu những gì Hồ suy nghĩ và đang làm việc, những gì chưa được hoàn hảo thì một phần cũng do hoàn cảnh chưa làm được. Không có đồng hương tâm đắc, đi chung một con đường thì trung Tâm Asia và đài SBTN không có được như ngày hôm nay. Xin cám ơn anh Huy Phương và các khán thính giả cũng như độc giả nếu có dịp theo dõi cuộc chuyện trò này. (30/4/07)
Có lần anh Thiêng cho biết anh rất thích bài “Một Ngày Việt Nam”, vì vậy mà khi anh mất, bên quan tài anh, anh chị em Asia đã quây quần hát bài này trong tang lễ để tiễn đưa anh ra đi. Đầu năm 2,000, Asia đang thu hình cuốn “Hẹn Nhau Năm 2000” tại Canada, Hồ gọi anh Thiêng cùng đi, nhưng anh từ chối. Lúc đó, Hồ cứ nghĩ là anh ngại di chuyển, hay là bị cảm cúm gì đó, nhưng không ngờ anh đang bị bệnh nặng. Lúc đó Hồ bán hai căn nhà dưới này để chuyển về một cái nhà 7 phòng trên Buena Park và dành một phòng để mời anh Thiêng về ở với Hồ, nhưng đã quá muộn.
Từ Canada, Hồ chưa kịp về thì anh Thiêng đã mất. Việc xẩy ra quá nhanh, nghĩ lại lúc đó mình không biết phải làm gì? Hồi đó, Hồ không có kinh nghiệm về bệnh tật, không biết xoay xở với bệnh viện, cũng như không biết bác sĩ nào mà gởi gắm cho anh Thiêng. Hồ không dám trách ai trong cái chết của anh Thiêng, nhưng nghĩ lại việc anh ra đi là một sự mất mát quá nhiều cho Asia và cho bạn bè. Anh là một nhạc sĩ của tình yêu thương, của đất nước, mà cho tới bây giờ chưa có ai thay thế được anh. Sáng tác những ca khúc viết cho nhiều người cùng hát, giờ đây không có người thứ hai.
Bây giờ mỗi lúc yếu đuối, nản chí vì một trở ngại nào đó, Hồ tưởng như có anh Thiêng bên cạnh, và anh nói bên tai Hồ: “bên em đang có ta!”
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ sang Mỹ đang lúc còn quá trẻ, làm sao có vốn liếng tiếng Việt để viết nhạc, cũng như Trúc Hồ có ảnh hưởng từ ai trong các địa hạt văn học, trong lối sống không? TRÚC HỒ:- Hồ biết khuyết điểm của mình. Khi Cộng Sản chiếm miền Nam, hồ mới 11 tuổi, không học hỏi được gì về văn hoá, chỉ toàn là thứ chữ nghĩa ca tụng chế độ. Sang Mỹ mới có 16 tuổi, để có cơ hội trau giồi tiếng Việt, Hồ phải mua các loại sách văn thơ tiếng Việt. Cac loại báo như Văn, Văn Học... thì Đặng Hiền, bạn của Hồ cho mượn. Hồ thích đọc thơ của Nguyên Sa, Du Tử Lê, Trần Dạ Từ, Tô Thuỳ Yên...
Về phái các nhạc sĩ, Hồ học Phạm Duy ở nhiều chỗ tả cảnh trong nhạc, cách “chơi” chữ của Trịnh Công Sơn, ý tưởng của Vũ Thành An, Ngô Thuỵ Miên hay Phạm Đình Chương, Hồ cũng học cách viết nhạc nơi bác Anh Bằng, bác hay dùng khoảng 8. Hồ cũng đã mê ngay Beattle khi lần đầu nghe “Michelle”. Hồ cũng thích Bach, sau này có một đứa con đặt tên Bach. Theo Hồ, học hỏi về cách sống không có gì bằng xem phim hay đọc sách.
Mỗi ngày Hồ ráng xem một phim, không phải loại phim giải trí thông thường mà là những cuốn phim có giải thưởng của Đức, Pháp, Ý, Đức, Nhật cả Liên Xô, Tiệp Khắc và Trung Hoa của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Nhà văn ảnh hưởng nhất với Hồ là Kim Dung với những bộ phim chưởng mà hồi nhỏ bị cấm đọc, bây giờ rất có ích cho Hồ trong việc xử thế, cho cuộc sống bạn bè... Đời sống có nhiều điều đơn giản nhưng rất quý giá cho mình, Hồ đã từng là thằng nhóc giựt cơm đổ ở trại tỵ nạn Thái Lan, bây giờ cái gì lại không quý dối với Hồ. Nnhững điều có khi rất đơn giản với người khác lại là những điều rất quý giá cho mình.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ có thể nói qua về những sáng tác đắc ý nhất cùng với những kỷ niệm của nó.
TRÚC HỒ:- Bản nhạc đầu tiên của Hồ là bản nhạc viết ở Việt Nam, lẽ cố nhiên vào thời tuổi trẻ là một bản nhạc tình “ Dòng Sông Kỷ Niệm” viết cho người yêu đầu tiên năm 16 tuổi. Bài hát viết dang dở thì Hồ vượt biên, sang đến Mỹ, trong thời gian đầu, buồn quá lại đem ra viết tiếp, hoàn tất, gởi về lại xóm cũ. “Trái Tim Mùa Đông” viết trong tâm trạng buồn nản, ảnh hưởng cuốn phim “Un Coeur d’ Hiver” khi Hồ yêu âm thầm một người người con gái. Đời Hồ quá lận đận, anh nghĩ coi, Hồ thi vào lớp 6 trung học rớt, vào lớp 9 cũng rớt, thi vào Quốc Gia Âm nhạc trước 75 không xong, sau 75 vào QGAN cũng không đậu. Cái câu “suốt đời anh vẫn là người đến sau” mô tả tâm trạng “trái tim mùa đông” của Hồ.
“Em Đã Quên Một Dòng Sông” đoạn đầu viết cho một người con gái bên này và phần sau viết cho một người con gái bên kia, coi như đoạn kết của “Dòng Sông Kỷ Niệm” khi người yêu đầu tiên đi lấy chồng. Sau này, theo thời gian, thực tình Hồ đã lớn mạnh hơn, từ những câu chuyện của một dòng sông nhỏ cá nhân, riêng tư, Hồ đã gặp một dòng sông khác mạnh mẽ hơn là Trầm Tử Thiêng, để cùng nhau đổ ra biển với những tình yêu lớn hơn, cao thượng hơn, đó là tình yêu đồng loại, yêu đất nước và quê hương đang còn khổ đau. Đó là “Bước Chân Việt Nam”, “Bên Em Đang Có Ta”.
Hồ muốn cám ơn những người chiến sĩ vô danh, nhờ sự hy sinh của họ mà Hồ có mặt hôm nay tại xứ tự do, nên khi sửa soạn cho cuốn băng “Tình Khúc Thời Chinh Chiến”, trên đường lái xe về nhà Hồ cứ lẩm bẩm điệp khúc : “Cám Ơn Anh, Cám Ơn Anh, người lính vô danh”, sau đó viết trở lại đoạn đầu. Hồ ít khi gẫy đờn mà sáng tác, phần lớn trong khi đang lái xe, những dòng nhạc thành hình trong trí óc Hồ.
HUY PHƯƠNG:- Nói đến Trúc Hồ không phải chỉ có Asia mà lớn mạnh, phổ biến nhất trong cộng đồng hải ngoại, ai cũng biết đến đài truyền hình SBTN (Saigon Broacasting TV Network) do Trúc Hồ chủ trương. Vì sao Trúc Hồ quan tâm và bước vào một lãnh vực khá khó khăn này.
TRÚC HỒ:- Sau cuốn “Hành Trình Vì Tự Do”, anh Đinh Xuân Thái gọi và rủ Hồ làm TV, vì có người bán Network truyền hình. Về địa hạt này, phải nói là Hồ mù tịt, nhưng có người gợi ý thì làm thử coi, vì Hồ cũng thích truyền hình. Thế là Hồ bàn với chị Vân, anh Thái rồi cùng nhau đi Colorado thương thảo với bên chủ Mỹ, công việc coi như thành công tốt đẹp. Nhưng có “deal” trong tay rồi mới thấy lo, tất cả bắt đầu bằng con số không.
Tháng 12-2001 bắt đầu thử signal, chương trình SBN (tên lúc đầu) phát đi từ đầu năm 2002, mà thấy run, vì làm sao đủ chương trình để kín hết 24 tiếng đồng hồ, thế mà gồng mình, anh em làm việc ngày đêm để lo cho đài. SBTN có được ngày hôm nay, Hồ phải biết ơn Việt Dzũng, viết tin, đọc tin, huấn luyện xướng ngôn viên, ba năm trời làm việc mà không có một đồng lương, giờ giấc đều đặn như một cái đồng hồ. Có lẽ kiếp trước Dzũng nợ Hồ. Anh em vừa làm cameraman, vừa làm editing, dọn dẹp, chùi cầu tiêu, đêm nào cũng ba giờ sáng mới về đến nhà. Cuối tuần, có lễ lược trong cộng đồng, anh em kêu mình đi quay, nhưng không có tiền trả, cuối cùng Hồ vác máy đi quay về, ngồi edit ra chiếu luôn trên đài. Phần quảng bá các gia đình trong cộng đồng Việt Nam tại địa phương thì mỗi người giúp một tay, thông báo cho bà con, bạn bè.
Nhưng nói chung là chết dở sống dở với cái đài truyền hình mà hồi đầu bắt tay vào mình chưa có một khái niệm gì, mong rồi nghề dạy nghề, mỗi ngày mỗi khá hơn. Hồ tin như có ơn trên khuyến khích mình tiếp tục làm. Mỗi tháng SBTN đốt không biết bao nhiêu tiền của Asia, thậm chí có khi quên mất Asia và nghĩ là một ngày kia Asia sẽ sập tiệm vì món nợ SBTN. Nhưng cuối cùng Hồ có lòng tin rằng không thể nào mình chết.
Làm như có ơn trên, khuyến khích mình cứ vững tâm đi tới. Trong tình trạng này, nhân viên SBTN luôn luôn bị trễ lương, có khi không lương, với 1,000 máy TV tại gia khởi đầu đến 2, 3 nghìn máy cũng không sao bù lỡ nỗi. Chị Thy Vân đắp tiền vào SBTN khá nhiều, saving, stock đều lần lượt ra đi. Nhà Hồ đã bán hết equity, nghĩ mình đã mất hết thì không còn gì đã mất, cũng như mình bắt đầu từ số không thì hoàn lại số không, nhưng chỉ lo lắng vì mình mà nhiều người phải lao đao theo vì phải gánh vác. Từ khi có sự cộng tác của Direct TV thì gia đình nào cũng có thể bắt được băng tần của đài của SBTN một cách dễ dàng.
Trong hoàn cảnh ấy Asia quay “Mùa Hè Rực Rỡ” tại California. Nam Lộc, Thy Vân, Việt Dzũng và Trúc Hồ ngồi lại bàn tính, mà Hồ nhớ cái tên “rực rỡ” cũng là do ý Việt Dzũng. Cuốn băng khá thành công và phần nào anh em lấy lại tinh thần. Asia không chết như điều mình lo sợ, càng ngày càng có nhiều khán thính giả yêu mến mà SBTN lại bắt đầu có khách. Hiện nay trên toàn quốc, SBTN đã đến với hơn 50,000 gia đình, và mỗi tháng có thêm khoảng trên dưới 1,000 gia đình gia nhập mua chương trình của Đài.
Hy vọng một vài năm nữa con số này sẽ khuếch đại và SBTN sẽ đứng vững trong sự thương yêu của cộng đồng hải ngoại. Tuy vậy ban chủ trương phải cố gắng để mỗi ngày SBTN một bổ ích, mỗi vui hơn đi vào từng gia đình một như một người bạn thân thuộc.
HUY PHƯƠNG:- Trong những lúc vui buồn của Asia và SBTN, Trúc Hồ có bao giờ nghĩ đến Trầm Tử Thiêng không? Và đây phải chăng là những điều đã thúc đẩy Trúc Hồ thực hiện chương trình ca nhạc có quây hình trực tiếp mang chủ đề “Trầm Tử Thiêng- Trúc Hồ, Bước Chân Việt Nam” sắp tới tại Atlanta?
TRÚC HỒ:- Anh Thiêng mất đi phải nói là một sự mất mát lớn lao cho Trúc Hồ và Asia. Tuy vậy Trầm Tử Thiêng luôn luôn là người bạn gần gũi bên Hồ, một bàn thờ đã được thiết lập ngay trong phòng làm việc của Asia. Trong những đêm dằn vặt, thất vọng hay buồn phiền, Hồ vẫn đốt nhang trên bàn thờ anh Thiêng cầu anh Thiêng giúp Hồ vượt qua những giờ phút tăm tối nhất. Đó là những lúc Hồ lo lắng nhất cho Asia và SBTN, vì Asia sập tiệm thì SBTN cũng dẹp tiệm luôn. Trầm Tử Thiêng luôn luôn gần gũi bên Hồ, và Hồ luôn luôn tin tưởng anh Thiêng không bao giờ bỏ Hồ.
HUY PHƯƠNG:- Đường lối của SBTN và Asia của nhóm chủ trương ra sao?
TRÚC HỒ:- Anh cũng biết là SBTN và Asia không bao giờ vì tiền. Là người Thiên Chúa Giáo, Hồ vẫn chỉ mong và xin hằng ngày dùng đủ như kinh Lạy Cha. Hồ đến đây với hai bàn tay không, đã kề cận với cái chết, nếu có mất cũng không có gì để mất. Những lúc hiểm nghèo nhất, bị dí súng vào đầu, Hồ dược Mẹ giúp cho phát ra một câu tiếng Miên mà Hồ cũng không rõ nghĩa.
Nếu sau này có tiền thì tiền đó Hồ không để lại cho con mà dành để giúp đõ cho những người kém may mắn. Sau năm năm trời gầy dựng, đài SBTN có được vị thế ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp của tất cả nhân viên của Đài đã hết lòng vì việc chung và phát triển không ngừng là nhờ sự yêu thương của đồng hương, mỗi ngày con số ủng hộ SBTN và Asia càng cao. Hồ tin tưởng vào lý tưởng mình theo đuổi, nghĩ đến những người đã mất, cả một đất nước chưa có tự do, dân chủ và đa phần dân chúng còn sống lầm than, cơ cực.
HUY PHƯƠNG:- Cuối cũng, cũng xin Trúc Hồ tiết lộ một ít chi tiết về gia đình nho nhỏ của anh sau cái gia đình Asia và SBTN?
TRÚC HỒ:- Hồi ở với gia đình cô Hà Thanh, Đỗ Phủ, Hồ muốn đi học nhạc mà không có đờn, Hồ phải lui tới mượn đờn organ ở ca đoàn nhà thờ Huntington Beach. Tới thư viện, Hồ gặp một cô bé người Huế ở đây mà linh tính cho Hồ biết rằng đó là người vợ tương lai của mình. Đó là Nguyễn Khoa Diệu Quyên như anh em đã biết. Năm 1990 Hồ lập gia đình, và bây giờ đã có hai cháu trai, một 13 và một 8 tuổi Hiện nay Hồ sống chung sum họp cùng đại gia đình dưới một mái nhà cùng bố mẹ, vợ con và hai đứa em ở thành phố Garden Grove thuộc Little Saigon.
HUY PHƯƠNG:- Trúc Hồ muốn nói gì thêm nữa không?
TRÚC HỒ:- Miền Nam sụp đổ khi Hồ mới có 11 tuổi, nghĩa là Hồ không có kinh nghiệm gì về chiến tranh xẩy ra trên đất nước, ngoài chuyện ở miền Nam, được sống bình yên, vui chơi học hành. Nhưng khi Hồ lớn lên, trưởng thành, Hồ được thấy, nghe và học hỏi nhiều nơi gia đình, bạn bè và trong sách vở về cuộc chiến, về tự do và độc tài, về hạnh phúc và đau khổ. Hồ có may mắn chưa biết chiến tranh là gì, trong khi bao nhiêu đàn anh, bà con của Hồ đã bỏ mình ngoài chiến trận. Hồ may mắn vượt biên thành công đến Mỹ, trong khi bao nhiêu người phải bỏ mình trên biển cả.
Cũng không phải ai cũng có được một gia đình sum họp, êm ấm như Hồ, Hồ chỉ biết cám ơn Đức Mẹ đã che chở cho Hồ và gia đình như những ngày Hồ suýt chết trên đất Miên. Đã từng bị đói khát và chạy dựt cơm trong trại tỵ nạn NWG ở biên giới Miên-Thái, Hồ không còn thấy gì là khổ cực nữa, dù bị thất vọng hay trắng tay.
Hồ cho mình là người may mắn và mong giúp ích gì được cho những người khác. Qua Asia và SBTN thì anh cũng như đồng hương, khán thính giả sẽ hiểu những gì Hồ suy nghĩ và đang làm việc, những gì chưa được hoàn hảo thì một phần cũng do hoàn cảnh chưa làm được. Không có đồng hương tâm đắc, đi chung một con đường thì trung Tâm Asia và đài SBTN không có được như ngày hôm nay. Xin cám ơn anh Huy Phương và các khán thính giả cũng như độc giả nếu có dịp theo dõi cuộc chuyện trò này. (30/4/07)
Friday, August 13, 2010
THƠ TRẦN HỒNG CHÂU
Biển Oan khiên
Trần Hồng Châu
Trần Hồng Châu
biển vẫn biển quê hương
nối dài muôn trùng sóng
hồ khoan vẫn bắc cầu vồng nhớ nhung
lửa tiếp sức vẫn từ lòng đất mẹ...
nhưng dưới sâu
sâu nữa
vạn hồn thuyền nhân
sớm đi tối về
vẫn oan khiên
ngập tràn biển đông!
nước biển có giải oan
trắng tinh hồn nhược tiểu?
nước biển có mặn chát
vạn niềm đau ?
nước biển có rửa sạch
ý thức hệ đen
đồ thán
chất ngất trời xanh ?
sóng vật vờ
sóng thành đỉnh Hy Mã
sóng thành vực A tỳ
thuyền lá tre vút lên lời nguyện cầu
đỏ thương đau
một hạt cát trong vô cùng sa mạc
một giọt nước trong vô cùng đại dương
đoàn hải khấu
ác điểu đen
bỗng đổ sập xuống một trời bóng tối
nữ tu, thôi hết nữ đồng trinh
nghĩa phu thê, thôi lời vĩnh biệt
em gái nhỏ, thôi nhé
dẫm nát một búp hồng non!
mắt loạn thị
đầu hoang tưởng
nhãn ngư, ngư nhãn
điệu hồ khoan, ơ hờ!
ta đã đi đến tận cùng của chịu đựng
đi! cho ta nắm bàn tay tuyệt diệu
cho ta vào lòng biển sâu
vào giấc ngủ vô thường...
dưới sâu vẫn vô vàn cánh bay
dằng dặc
dây xích oan khiên
về lòng đất
ai đây tiêp dẫn
chúng sinh hồn trầm lạc ?
Trần Hồng Châu
( Nhớ Đất Thương Trời )
NGUYỄN THIÊN THỤ * RẰM THÁNG BẢY
Ngày rằm tháng bảy âm lịch còn đuợc gọi là ngày lễ Trung nguyên. Tại đây, hai tôn giáo cổ truyền là đạo ông bà và đạo Phật đã hòa hợp cùng nhau.
Những người thờ ông bà tin rằng ngày rằm tháng bảy là ngày " xá tội vong nhân" ,( người chết ở địa ngục được phóng thích )
Nho giáo và Phật giáo đều tin có ma quỷ, cõi tiên,cõi Phật, cõi địa ngục...Những người lương thiện, khi chết đi được lên cõi tiên hay đầu thai làm người. Còn những kẻ gian ác, bị bắt xuống địa ngục. Họ bị giam giữ tại đây và bị tra tấn, đánh đập tản nhẫn với những cách trừng phạt như lóc thịt, bỏ vào vạc dầu sôi...
Nhưng đến tháng bảy âm lịch, những kẻ này được thả ra khỏi địa ngục. Cho nên tháng bảy là tháng có nhiều ma quỷ nhất. Những vong hồn có con cháu cúng quải thì được no đủ. Những ma quỷ không bà con,thân thích được gọi là những cô hồn thì đói khát, không nơi nưong tựa. Vua Lê Thánh tông và Nguyễn Du đã làm văn tế những vong hồn này.
Trong bài " Văn tế Thập Loại Chúng Sinh", Nguyễn Du viết:
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may, lạnh buốt xương khô.
Não người thay, buổi chiều thu,
Hoa lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng. Đường bạch dương, bóng chiều man mác,
Dặm đường lê, lác đác sương sa.
Lòng nào, lòng chẳng thiết tha,
Cõi dương còn thế, nữa là cõi âm ! Trong trường dạ ,tối tăm trời dất,
Cô hồn thường phảng phất u minh.
Thương thay thập loại chúng sinh,
Hồn đơn, phách chiếc linh đinh quê người !
Hương lửa đã không nơi nương tựa,
Hồn mồ côi lần lửa bấy niên!
Còn chi ai khá ,ai hèn,
Còn chi mà nói kẻ hiền, người ngu !...
Vì quan niệm như vậy, cho nên ngày rằm tháng bảy, việc cúng tế được chia thành hai cấp, hay hai loại. Trong nhà thì cúng tổ tiên, ông bà...
Ngoài sân, trước cửa, người ta còn đặt lễ vật đơn bạc như bắp rang , cháo , bánh đa ,trái cây, hoặc gà vịt ... để cúng cô hồn. Cháo trắng được nấu chín, đổ ra trên những cái bồ đài làm bằng lá đa khoanh tròn, cuộn lại, hai đầu có cài que tre cho chặt. Sau khi gia chủ khấn vái xong, thì đồ cúng cô hồn được phát cho trẻ con, hoặc cho ăn mày.
Cúng cho ông bà là vì lòng thành kính, còn cúng cho cô hồn là vì tình thương, vì tâm từ bi thương khắp mọi chúng sinh. Cũng có lý do khác là mong các vong hồn phù hộ cho gia chủ.
Tại miền Bắc và miền Trung, người ta thường cúng vào ngày rằm. Còn trong Nam thì cúng ngày nào cũng được, miễn là trong tháng bảy. Những xe đò chạy đường trường phải cúng xe hàng năm . Cho nên chủ xe cúng cô hồn rất trọng thể, thường là cúng một con heo quay để cầu cho an toàn trên xa lộ. Các công ty, các cửa hàng cũng thường cúng nguyên cả con heo quay để sau đó chủ nhân và nhân viên đều ăn uống vui vẻ.
Trong ngày rằm, trẻ con tụ họp thành đàn đi cướp đồ cúng cô hồn.Cho nên tục ngữ có câu:
"Cướp cháo thí lá đa" . Khi chủ nhân cúng xong, thì lũ trẻ ào vào giành giật bánh trái, gà vịt..Ở điểm này, lễ trung nguyên có phần giống lễ Halloween ở Bắc Mỹ, nghĩa là trẻ con có dịp hoạt động. Ngày xưa, trẻ con có phép tắc, chúng chỉ cướp khi chủ nhân cúng xong và ra lệnh cho cướp. Bây giờ trẻ con, nhất là bọn du đảng quá lộng hành. Chủ nhà mới dọn ra thì đã bị cướp ngay trên tay. Bởi vậy, sau 1975 ,chủ nhà muốn cúng cô hồn thì phải canh giữ, hoặc đóng cửa lại mà cúng trong nhà hay sau vườn, hoặc sân trước.
Phật giáo khi truyền đến Á châu thì đã chú trọng đến chữ hiếu của dân chúng tại đây.Phật giáo đã kết hợp việc cúng Phật và cúng vong, lấy sự tích Mục Kiền Liên xuống địa ngục cứu mẹ làm ý nghĩa căn bản, đồng thời khuyếch trương việc bố thí các vong .( Việc bố thí các vong, hay các chiến sĩ tử trận thì chùa nào cũng đã làm thường ngày.) Việc báo hiếu và bố thí đi song hành với nhau.
Vu-lan (chữ Hán: 盂蘭; sa. ullambana) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn (盂蘭盆), cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa (烏藍婆拏), là cách phiên âm Phạn-Hán từ danh từ ullambana. Ullambana có gốc từ động từ ud-√lamb, nghĩa là "treo (ngược) lên". Thế nên các dịch giả Trung Quốc cũng dùng từ Đảo huyền (倒懸), "treo ngược lên" cho từ Vu-lan, chỉ sự khổ đau kinh khủng khi sa đoạ địa ngục.
Xuất phát từ truyền thuyết về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ (và tổ tiên nói chung) - cha mẹ của kiếp này và của các kiếp trước. Theo kinh Vu Lan thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẫu thân ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm. Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ.
Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi tranh không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng thức ăn đã hóa thành lửa đỏ. Mục Liên quay về tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: "Dù ông thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ ông đâu. Chỉ có một cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp mười phương mới mong giải cứu được. Ngày rằm tháng bảy là ngày thích hợp để vận động chư tăng, hãy sắm sửa lễ cúng vào ngày đó".
Làm theo lời Phật, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát. Phật cũng dạy rằng chúng sanh ai muốn báo hiếu cho cha mẹ cũng theo cách này (Vu Lan Bồn Pháp). Từ đó ngày lễ Vu Lan ra đời. Trong một số nước Á Đông, ngày lễ này thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch, để tỏ hiếu với cha mẹ, ông bà và cũng để giúp đỡ những linh hồn đói khát[cần dẫn nguồn]. Ở Nhật Bản ngày lễ này được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 để tỏ những ước nguyện của mình, người ta viết ước nguyện rồi treo vào cây trúc với mong ước điều ước đó sẽ trở thành hiện thực.
Tại chùa, các sư cũng tổ chức cúng cô hồn vào rằm tháng bảy. Tại miền bắc trước 1945, tư gia cũng như làng xã và chùa chiền thường lập đàn tràng. Làng xã hoặc tư gia thường mời pháp sư lập đàn tràng phá ngục, giải oan. Chùa chiền thi có tục chạy đàn, nghĩa là các sư sãi vừa chạy quanh đàn vừa đọc kinh, niệm chú. Sự cúng quải ở đây mang ý nghĩa bố thí và giải thoát.
Dân Việt Nam ta nghèo lại chịu chiến tranh liên miên. Sau khi vua Tự Đức mất đi, chính quyền Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp. Dân ta bị thực dân Pháp rồi lại bị cộng sản bách hại. Dân Việt Nam , Cao Miên, Liên Xô, Trung quốc là chết oan ức nhiều nhất trên thế giới kể từ đệ nhị thế chiến đến nay. Tại Việt Nam, có hàng triệu vong hồn oan khuất vì thực dân Pháp và cộng sản. Việc Pháp tấn công Gia Định, Huế, Hà Nội, việc cộng sản giết đồng bào trong tháng 8-1945, việc giêt hại các đảng viên Việt Nam Quốc dân đảng, Đại Việt Đảng, việc sát hại mậu thân (1968), và cái chết của hàng vạn đồng bào từ Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Ban Mê Thuột ,Nha Trang ,và bao cái chết âm thầm trong trại giam, trong rừng sâu, trên biển cả...
Sau vụ Pháp giết hại nhân dân kinh thành Huế ,ngày 23 tháng tư năm ất dậu đã trở thành ngày tang tóc cho toàn thể dân chúng Việt Nam. Trong đêm 23 tháng tư, đêm rằm tháng bảy, đêm mồng hai tháng giêng, dân Huế đốt đèn trên sông Hương để tưởng niệm các oan hồn nạn nhân thực dân và cộng sản.Nhìn những ngọn đèn leo lét, trôi dạt trên sông khuya dêm tối khiến lòng người dân đau xót, khôn cầm nước mắt! Nhưng nay cộng sản cấm tục lệ này. Họ nói là bảo vệ môi trường nhưng sự thực họ cấm người ta khóc, cấm lòng dân tuởng nhớ đến những người đã chết...
Tuy nhiên, sau này, khoảng 2000 vì nhu cầu kinh doanh, người ta thường mở Festival Huế, họ treo đèn điện trên cầu Tràng Tiền, các phố Morin, Trần Hưng Đạo.. . và thả đèn trên sông Hương với mục đích mua vui, để làm sáng phần nào cảnh tối tăm của Huế ban ngày và ban đêm của thời cộng sản.
Một điểm nổi bật trong ngày rằm tháng bảy là tục đốt hàng mã, tức là đốt những vật dụng cho thân nhân vừa chết hay đã chết vài năm. Việc này có nhiều nguyên nhân và ý nghĩa.
Việc đốt đồ mã đồng nghĩa với sự thờ cúng:" sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn".Người ta tin rằng linh hồn người chết vẫn tồn tại và cũng có nhu cầu như người sống.
Người Trung Quốc thường đem hình nhân nam nữ theo đám ma người chết để vong xuống dưới có bạn và có người hầu. Tục lệ này cũng phát xuất từ việc vua chúa bắt chôn cung phi mỹ nữ theo mình, hoặc chôn tượng quân sĩ trong mộ hay đặt tượng hình quan quân trong lăng. Thuở xa xưa, người Á Đông ta có lẽ thương người chết nên đã chia tài sản cho người chết.
Tục này còn lưu lại ở một số dân tộc thiểu số. Họ lập nhà mồ trong núi cho người chết. Xưa làm bằng gỗ nhưng gỗ càng ngày mất ích vì nạn phá rừng xuất khẩu nên nhà mồ đôi nơi đã xây xi măng. Trong nhà mồ có vật dụng cho người chết. Trong thời gian đầu, thân nhân phải đến thăm nom, cúng kiếng. Sau một thời gian có đủ tiền bạc, họ làm nhà mồ đẹp đẽ và làm lễ bỏ mả, nghĩa là không lui tới thăm viếng nữa, và từ đây thân nhân an tâm vì đã lo đầy dủ cho ngươời chết, và cũng không sợ người chết oán trách, quấy nhiễu nữa.
Sau thấy phiền phức cho nên người ta chỉ chôn theo người chết một it vàng bạc, nữ trang hay bỏ vào miệng người chết it hạt gạo tượng trưng. Và người ta không làm nhà thật, bàn ghế thật mà làm bằng giấy cho đỡ tốn kém. Từ đó hàng mã ra đời. Thủ đô của hàng mã là khu phố Hàng Mã Hà Nội. Nhưng hàng mã tốn kém không ít.
Tuy nhiên ngày xưa người ta đốt hàng mã vừa phải, thường là vài bộ áo quần, vài tấm vải vóc, nhà cửa, nay thì trong xã hội cộng sản, người ta đốt cả hàng ngàn ngựa giấy, và người bình thường cũng đốt nhà lầu, xe hơi, xe gắn máy, TV, tủ lạnh, đô la. . . cho thân nhân ở cõi âm và cho thần thánh.
Ta hãy nghe nhà văn Phan Lạc Tiếp đã trở lại Hà Nội và đã ghi lại một mẩu đối thoại giữa kẻ bán người mua đồ mã trong Quê Nhà 40 Năm Trở Lại:
-Thưa cụ, cụ cho con ba bộ quần áo.
-Mà có cấp bậc gì không?
-Cháu nó là trung sĩ khi nhà nước báo tin trên bằng liệt sĩ.
-Ừ để tôi tính.
-Mà cho cháu cái đồng hồ có hai bơi chèo.
-Được.
-Cho cháu cái đài. . .
-Gì nữa không ?
-Dạ, đa tạ cụ. Nhà cháu nghèo, nghĩ đến cháu nó hy sinh tại B mà thương quá. Suốt đời nó ao ước có được cái đồng hồ và cái đài, và cái xe đạp. .
-Thế có muốn đặt cái xe đạp nữa không?
-Muốn mà sức nhà cháu không chịu nổi. ..
Khi khách hàng đã không thêm bớt gì nữa, cụ chủ nhà mới gọi vào phía trong:
-Này anh cả nó ơi, đem ra cho Bầm hai bộ quần áo bộ đội, cấp bậc trung sĩ, với lại. . . Bà đi đâu, độ một giờ quay lại lấy tất cả nha. . .(tr.93).
Phan Lạc Tiếp đã giới thiệu nhân vật 'anh cả' con bà cụ hàng mã như sau:
Trong
nhà, anh cả, con cụ, tuổi đã ngoài 60, tráng kiện. Suốt đời anh cả,
con lớn cụ, đi theo kháng chiến. . .Rồi sau chiến thắng Điện Biên,
người thanh niên thủ đô trở lại thủ đô. ''Năm cửa ô đón mừng đoàn quân
đã về'' . Đến cuối đời, khi đất nước thống nhất, 'anh cả' được cho về
phục viên ( giải ngũ), với cấp bậc đại tá, và chức vụ cuối cùng là Sư
trưởng. .. Bây giờ, người đàn bà thủ đô, yêu anh bộ đội áo trấn thủ
đã bỏ đi, để lại cho anh một chuỗi ngày vắng lặng. 'Anh cả' về với mẹ
già, và ngày ngày dán hồ trên các hình nhân mang sắc phục Quân Đội
Nhân Dân. . . kèm theo cái đài, cái đồng hồ, là một mơ ước suốt đời
của các chiến sĩ ngoan cường, không thực hiện được, đành phải nhờ
người sống gửi theo (tr.94).
Tại sao những phong tục và truyền thống đã trở lại mạnh mẽ? Việc này cũng dễ hiểu vì cộng sản tàn ác, đàn áp nhân dân nhưng không tiêu hủy được tinh thần nhân dân và cuộc sống. Cộng sản càng cấm mê tín thì cộng sản lại mê tín hơn; cộng sản càng đánh tư sản thì tư sản đỏ mạnh thêm; cộng sản càng bắt dân sống khốn khổ thì cộng sản lại tiêu hoang phí vô độ. Và đó cũng là cái mà người ta gọi là "phú quý sinh lễ nghĩa" của con người cộng sản lộ nguyên hình gian tham. Có điều đáng nói là dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc nói chung sản xuất và tiêu thụ hàng mã hơn là dân trong Nam.
NGUYỄN DU * VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH
Nguyễn Du
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may lạnh buốt xương khô
Não ngườI thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng...
Đường bạch dương bóng chiều man mác,
Dịp đường lê lác đác mưa sa
Lòng nào lòng chẳng thiết tha
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
Có khôn thiêng phảng phất u minh...
Thương thay thập loại chúng sing
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người
Hương lửa đã không nơi nương tựa
Hồn mồ côi lần lữa bấy niên...
Còn chi ai khá ai hèn
Còn chi mà nói ai hèn ai ngu!
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát
Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ đức Phật từ bi
Giải oan cứu khổ độ về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh
Chí những lăm cất gámh non sông
Nói chi những buổi tranh hùng
Tưởngn khi thế khuất vận cùng mà đau!
Bỗng phút đâu mưă sa ngói lở
Khôn đem mình làm đứa thất phu
Giàu sang càng nặng oán thù
Máu tươi lai láng xương khô rụng rời
Đoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan.
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ
Những cậy mình cung quế Hằng Nga,
Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới dòng nườc chảy
Phận đã đành trâm gãy bìng rơi
Khi sao đông đúc vui cười
Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Đau đớn nhẽ không hương không khói
Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm
Càngnăm càng héo một đêm một dài.
Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay
Kinh luân găm một túi đầy
Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm,
Trăm loài ma mồ nấm chung quanh
Ngàn vàn khôn đổi được mình
Lầu ca viện hát tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nh9e tìm đường hóa sinh?
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Đổi mình vào cướp ấn nguyên nhung
Gió mưa sấm sét đùng đùng
Phơi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc
Bãi sa trường thịt nát máu rơi
Mênh mông góc bể chân trời
Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào?
Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú
Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn
Ruột rà khôngkẻ chí thân
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ
Của phù vân dẫu có như không
Sống thời tiền chảy bạc ròng
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm
Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ qúy
Dẫn mình vào thành thị lân la
Mấy thu lìa cửa lìa nhà
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân.
Dọc hàng qúan gặp tuần mưa nắng
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng
Bóng phần tử xa chừng hương khúc
Bãi tha ma kẻ dọc người ngang
Cô hồn nhờ gửi tha phương
Gió trăng hiu hắt lửa huơng lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió đông
Gặp cơn giông tố giữa dòng
Đem thân chôn rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán
Đòn gánh tre chín dạn hai vai
Gặp cơn mưa nắng giữa trời
Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khóa lính
Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan
Nước khe cơm vắt gian nan
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời
Buổi chiến trận mạng người như rác
Phận đã đành đạn lạc tên rơi
Lập lòe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương!
Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp
Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa
Ngẩn ngơ khi trở về già
Ai chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hớp cháo lá đạ
Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi
Thương thay cũng một kiếp người
Sống nhờ hàng xứ chết vùi đường quan.
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gửi mình vào chiếu rách một manh
Nắm xương chôn rấp góc thành
Kiếp nào cỡi được oan tình ấy đi?
Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Lấy ai bồng bế xót xa
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối
Cũng có người sẩy cối sa cây
Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thủy quái
Người thì sa nanh sói ngà voi
Có người hay đẻ không nuôi
Có người sa sẩy có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi
Hoặc là nương ngọn suối chân mây
Hoặc là điếm cỏ bóng cây
Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ
Hoặc là nương thần từ Phật tự
Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không
Hoặc nơi gò đống hoặc vùng lau tre
Sống đã chịu một bề thảm thiết
Ruột héo khô dạ rét căm căm
Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất ăn nằm trên sương
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra
Lôi thôi bồng trẻ dắt già
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ
Phóng hào quang cứu khổ độ u
Rắp hòa tứ hải quần chu
Não phiền trút sạch oán thù rửa không.
Nhờ đức Phật thần thông quảng đại
Chuyển pháp luân tam giới thập phương
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh
Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình như ảnh
Có chữ rằng:"Vạn cảnh giai không"
Ai ơi lấy Phật làm lòng
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Đàn chẩn tế vâng lời Phật giáo
Của có khi bát cháo nén nhang
Gọi là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêụ
Phép thiên biến ít thành nhiều
Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng
Độ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài
Thursday, August 12, 2010
LÊ THÁNH TÔNG * THẬP GIỚI CÔ HỒN QUỐC NGỮ VĂN
THẬP GIỚI CÔ HỒN QUỐC NGỮ VĂN
NGUYỄN THIÊN THỤ
sưu tập và chú giải
sưu tập và chú giải
Riêng xét vầy (1):
Ngựa cửa sổ (2), kiến đầu cành (3), xem ngày tháng dễ qua thoăn thoắt,
Bọt ghềnh sóng (4), vờ (5) mặt nước, tựa thân người kiếp biến mờ mờ (6).
Cổ tới nhẫn (7) kim,
Sinh thì có hóa.
Ấy vậy:
Hồn là thần, phách là quỷ;
No nên bụt, đói nên ma.
Khó lẫn (8) sang, mặt cả (9) khác nhau,
Đói cùng rách, lòng thì cũng vậy.
Kìa Khổng tử ách nơi Trần Thái (10), mặt đã rầu rầu.
Nọ Lương Vũ khốn thuở Đài Thành (11), dạ đà ngằm ngặp.
Tín có thuở lượm tay Phiếu mẫu (12),
Bá từng phen hổ mặt Đồ lê (13).
Tô lang nằm lỗ giá ăn sương (14), ruột sầu rười rượi;
Châu Dị thấy hột cơm bám má (15), lòng tiếc ngùi ngùi.
Ấy hay những đấng anh hùng
Phải cơ khát đoái chi liêm sỉ.
Huống chi cô hồn bay
Thác sinh (16) trần thế
Chịu khí âm dương,
Có quân tử, có tiểu nhân, chẳng cùng một đấng;
Trọng phong quang, trọng nghề nghiệp, tới phút mười loài.
Ai ai đổi lấy lòng phàm,
Khăn khắn (17) cùng thì nghe giới.
THỨ NHẤT GIỚI THIỀN TĂNG RẰNG:
Chịu giáo Thích Ca,
Thìn lòng trì giới.
Nhuộm sa vàng màu tươi bóng cải (18),
Sơn thác (19) đỏ thức chuốt trái bầu.
Mũ tì lư (20) rập tăm tắp vỏ dừa, đội khi hầu nắng,
Gậy tích trượng (21) chỉn lô nhô đốt trúc, chống thuở còn sương.
Lần sổ châu (22) chuốt hạt kim cương,
Quét đôi guốc dạo non Linh Thứu.
Kinh Pháp Hoa giảng đã mưa sùng sục, đượm áo nạp đùng đùng;
Phiến bối diệp (23) tụng thổi gió hiu hiu, quạt lòng trần thẩy thẩy.
Già lẫn chiền (24) là nơi ăn ở,
Khói cùng mây, ấy chốn láng giềng.
Hái củi quế tiên trà(25), khủng khỉnh một bình, một bát,
Nằm am mây tắm suối, nghêu ngao nửa bụt nửa tiên,
Nâu từ bi kín nước (26) tưới hoa,
Ngồi thiền định thiêu hương chúc thánh.
(Ngỡ) là ba ngàn cung Đâu suất, được thoát thai phàm,
Chẳng cốc (27) mười hai cửa Phong Đô (28), gây nên mộng họa.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng chưa sạch mọi lòng nhẫn nhục,
Thách cho phải chịu khó diệt đoạn tân toan.
Kệ than rằng:
Một bình, một bát, một cà sa,
Náu ở chiền già làm cửa nhà.
Kinh đã ngọc lâu hương lọn triện (29),
Định lui thiền viện bụng say hoa.
Tấm thân rửa sạch quê hà hữu, (30)
Giới hạnh vâng đời giáo Thích Ca,
Nói những thiên đường cùng địa ngục,
Pháp sao chẳng độ được mình ta?
THỨ HAI GIỚI ĐẠO SĨ RẰNG
Vốn con bách tính
Vâng phép tam thanh (31).
Xem đạo phái (32) lau sáng bằng gương
Đọc chân kinh (33) dẻo dang tựa lạt.
Cặp thêu xưởng vẽ, chòi tinh đẩu choáng con sâu,
Chuông động, khánh thôi,điệu cung thương vang cái dế.
Há những sẵn bề khoa níp (34),
Lại hay ngõ thuở tri hành.
Chân bộ Thiên cương (35), dường chín phượng xưa bay cợt gió,
Miệng phun tĩnh thủy (36), tựa năm rồng mới xuống làm mưa.
Đội hoàng quan (37), cài nhặt nhặt trâm ngà,
Tuyên thanh từ (38), cúi lom khom cửa ngọc.
Có thuở mượn oai Chân Vũ (39), lên Huyền Đàn (40), cỡi được hùm đen,
Có khi học phép Sơ Bình (41), quát bạch thạch biến thành dê bạc.
Chăm chắm chức Thần tiêu (42), Lôi phủ (43),
Lân la áng Ngọc nữ, Kim Đồng (44)
Ngỡ là lò đan dược thuốc màu, xương phàm thoảng nhẹ.
Chẳng cốc quê hắc tham (45) đêm vắng, hồn bướm thoắt bay.
Hỡi ơi,
Kệ than rằng:
Tổn công ngày tháng luyện đan sa,
Phương sĩ tìm chơi để lễ (46) nhà.
Triều đẩu hùng hùng chân bước nguyệt,
Bộ hư (47) văng vẳng tiếng tan hoa.
Ngọc thanh mê tỉnh chưa đi đến,
Giới lộ (48) hoàn hồn xảy lại ca.
Đội lốt Thiên tôn (49) đi độ thế,
Độ người ai kẻ độ mình ta?
THỨ BA GIỚI QUAN LIÊU RẰNG
Mừng hội công danh,
Đua tài văn võ.
Chễm chện áo dài, đai rộng
Nghênh ngàng đòng cả, mác dài (50).
Xe kin kít, ngựa nhanh nhanh, dạo cáng tía bội bội đỏ
Áo phê phê, khăn đội đội, che dù đen ngăn ngắt xanh.
Chen vai ngõ mận tường đào,
Nối gót đài loan các phụng.
Có kẻ đội điêu thuyền (51) nhẵn mặt,
Có người vận giải trãi (52) ngang ngang.
Trông trời Nghiêu năm thức hồng vân, xem thể thiên nhai lồ lộ,
Rợp sân Hán đôi hàng ngọc duẫn (53) đứng bày triều sĩ đùn đùn.
Có kẻ vâng chén ngọc đền rồng
Có kẻ giắt trâm ngà tóc phượng.
Vào thì làm rường làm cột, khoẻ chống miếu đường.
Ra thì nên ải nên thành, bền che phiên trấn.
Vinh hoa lợp thế,
Công nghiệp hơn người.
Ngỡ là lý sương dẫm thuở giá bền (54), bể triều quan vượt khỏi,
Chẳng cốc trường phú quý tan khi mây nổi, thân ảo hóa khôn cầm.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng béo nghĩ gầy người
Thác cho phải đói ăn khát uống.
Kệ than rằng:
Điêu đang ngan ngát áo hồng sa,
Mừng chịu ơn phong xuống tới nhà.
Tán rợp bóng hòe che mặt ngọc,
Hương ngừng dặm liễu đượm hài hoa.
Tiệc vầy la ỷ (55) ngồi sum họp,
Nhạc vỗ cầm tranh (56) tiếng dõi ca.
Phú quý nhìn xa yêu hết tấc,
Máy nghèo (57) sao khéo hãm người ta!
THỨ BỐN GIỚI NHO SĨ RẰNG
Ham thói nho phong
Mến nghề cử tử.
Cơm áo nhờ ơn cha mẹ,
Đêm ngày đọc sách thánh hiền.
Củi quế gạo châu (58), kham khổ nằm chưng trường ốc,
Song huỳnh án tuyết (59), dùi mài mến nghiệp thi thư.
Giấy làm ruộng, bút làm cày,
Hôm xem Kinh, mai xem Sử.
Trướng Mã Dung (60), màn Đổng Trọng (61), lạnh lùng nào quản tuyết sương.
Đèn Hàn tử ( 62), gối Ôn công ( 63), thức nhắp ( 64) chẳng lìa nhật dạ.
Lặn lội rừng Nho biển học,
Ngâm nga ý Khổng, lòng Châu (65),
Công đăng hỏa (66) đã dày,
Tài văn chương càng nhọn.
Lè lưỡi nuốt chằm Vân Mộng (67), cách nương long (68) dư ngàn đội giáp binh,
Chép miệng luận sự Tôn Ngô ( 69), rủ tay áo năm bảy phen thao lược.
Đứng tao đàn (70) gióng cờ nghe trống.
Đến từ tường (71) ngang thiết cầm thương.
Tuyết Bá Ngạn (72), hoa Đỗ Lăng (73), chẳng câu chẳng lạ.
Thiếp Lan Đình (74), tập Liên Xã ( 75), mọi nét mọi màu.
Thơ ngâm quỷ khốc thần sầu,
Khúc ngợi (76) non cao, nước chảy ( 77).
Buột miệng nuốt châu nhả ngọc,
Dang tay dơ cức (78) bắn dương (79).
Sách đối đan trì (80) văn choi chói trên bà ngựa.
Tên bày Kim bảng (81) tiếng ầm ầm dưới đất bằng.
Ruổi dặm dài quyết chí côn bằng (82)
Giúp đời trị mừng điềm lân phượng (83)
Ngỡ là bể Doanh Châu, non Bồng Đảo (84), mình được hóa tiên.
Chẳng cốc quê hoàng nhưỡng (85), núi Bắc mang (86) thân đà nên quỷ.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng bàn bạc sự người (87)
Thác cho phải phiêu lưu đòi chốn.
Kệ than rằng:
Kềnh kềnh áo bả (88), lẫn khăn sa,
Trường ốc hôm mai để lẫy (89) nhà.
Lạnh lẽo dường thu (90) như án tuyết,
Nắng sương mấy phát rộn hài hoa.
Tài cao hơn nữa Công Tôn Sách (91),
Sự thịnh còn truyền Nịnh Thích ca (92)
Bút mực chẳng quên bền chí cũ,
Lộc cao sao khéo lỡ người ta?
THỨ NĂM GIỚI THIÊN VĂN ĐỊA LÝ RẰNG
Biết sự thiên văn,
Thông đường địa lý.
Bày đặt tháng ngày làm cục,
Vẽ vời non nước nên đồ.
Suy vần ngọc khuyển, kim kê (93), bằng tên bắn đụn,
Làu sạch thanh long, bạch hổ (94), tựa gỏi rửa bè.
Đã tính phép ngươi Tăng (95), ngươi Dương (96),
Lại ngỏ số ông Chu, ông Thiệu (97).
Dồn cửu cung, bát quái (98) , vào một nắm tay,
Làu vạn thủy thiên sơn, trước đôi con mắt.
Lừa lọc lục nhâm tẩu mã (99),
Tỏ tường tứ thú giao cầm (100).
Đặt địa bàn (101) kim dõi nam châm, biết phương chỉ nhâm, chỉ bính.
Xem thiên tượng chuôi vần Bắc Đẩu, hay tháng kiến tí, kiến dần (102).
Khen huyệt lành: long đái ấn hổ phụ tinh (103),
Chê đất xấu: quy tàng hình ( 104), phượng chiết dực (105).
Chống gậy lụi bịt sắt, dầu đã lép thau,
Đo thước trúc, mò gang tay phân làm tấc.
Lựa đồng hồ, khắc hay dài vắn,
Xoay trắc ảnh (106), bóng biết thấp cao.
Những mong Quách Phác ( 107) tầm long, hàm rồng hẳn được,
Chẳng cốc Trang Chu (108) hóa điệp, hồn bướm thoát bay.
Hỡi ôi,
Sống bởi chưng tiết lộ thiên cơ,
Thác cho phải trầm luân địa ngục.
Kệ than rằng:
Từng luân thiên đệ lẫn long sa,
Điểm huyệt tầm long khắp mọi nhà.
Dạo đòi phương, chân đạp tuyết,
Trông tầm khí, mặt xẩy hoa.
Long bàn hổ cứ xem nhiều thế,
Vận thịnh thời suy đọc mọi ca.
Những nói dữ lành rằng bởi đất,
Đất nào hay cãi ngược người ta?
THỨ SÁU GIỚI LƯƠNG Y RẰNG
Nghiền nghĩ Y thư
Nỏ nang phương dược.
Khắp tiên phố (109) mọi cây , mọi cỏ,
Lảu Tụ trân ( 110) nhiều nẻo nhiều phương.
Vị phụ tử, đinh,hồi, thơm nữa hương ngừng ngoài mũi.
Tay quân thần, tá, sứ thuộc bằng cháo chín trong lòng.
Chẩn mạch biết tử sinh,
Nghiệm chứng hay thọ yểu.
Cối đâm thuốc, chày còn đốp đốp, lèn dỡn bóng trăng soi (111),
Bếp tiên trà, bọt mới xèo xèo, hầu lên tăm sắt(112).
Phương liệu hay gia, hay giảm,
Mặt điêu hoặc tán, hoặc tiên (113).
Rây bắc dược bột đầy sàng,
Thái nam đan dao tựa nước.
Hai mớ xà sàng, một nắm ké, cứu kẻ trúng phong,
Nửa bó phượng vì, ba lát gừng, giúp người hạ lị.
Mạch chín hậu (114) xem chẳng có sai.
Ngải ba năm chỉn là cực hiệu.
Có ngày giăng túi An kỳ sinh ( 115) , hỏi sự thần tiên bao nả?
Có thuở giắt tay Xích Tùng Tử ( 116) , tìm phương tịch cốc dường nào!
Ngỡ là được mỗ chén tràng sinh
Chẳng cốc một mai đoản mạnh.
Hỡi ơi!
Sống bởi chưng gia giảm lỗi phương,
Thác cho phải cơ hàn đòi chốn.
Kệ than rằng:
Ngưu hoàng, long não lẫn thần sa,
Mật kín, phương mầu tích để nhà.
Châm chính ngỏ hay nơi mạch lạc,
Thuốc dùng nghiệm biết chốn tinh hoa.
Tụ trân học lảu thông nhiều chứng,
Hoà thúc (117) phương mầu thuộc mọi ca.
Cao thấp ai ai đều giúp được,
Giúp người sao chẳng giúp mình ta?
THỨ BẢY GIỚI TƯỚNG QUÂN
Lảu hay ba kế (118)
Gồm lọn năm tài (119).
Miệng thèm thuồng giương ( trương ) dạ nuốt trâu (120),
Chí hăm hở dang tay bắn vượn.
Hay mưu hay địch,
Có dũng có oai.
Ngọn cờ xanh mở gió cuốn mây, phất qua doanh Liễu (121),
Mũi thương bạc tôi sương mài gió, chỏ ( trỏ) tới ải Du (122),
Có kẻ vây cánh tựa ngạc, tựa bằng,
Có kẻ nanh vuốt bằng hùng, bằng hổ.
Cật những dầm sương dãi nắng, nổi phỏng tựa bánh cong (123).
Mình hằng lặn suối trèo non, xem trời bằng lá má (124).
Hiểm nghèo trải thấy,
Khó nhọc từng quen.
Hoặc có kẻ đánh nội, đánh thành,
Hoặc có kẻ đem binh đem sĩ,
Vào hàng trận xông pha mấy phát, mình ngại chi cầm thuẫn (125) cầm đòng.
Nằm sa trường lạnh lẽo nhiều thu, tai hằng mãi tiếng kèn, tiếng giốc (126).
Mải chực thành bền ải kín,
Nào hay tháng trọn ngày qua.
Thề lòng trả nợ quân vương, trỏ trời vạch đất,
Hết sức say nghề chiến phạt, vì nước quên nhà.
Non Thiên Sơn ( 127) mong thuở treo cung,
Sóng Giang Hán (128) chờ ngày rửa mác.
Những dốc tạc danh kim quỹ ( 129), truyền để ngàn thu,
Nào ngờ tỉnh giấc hoàng lương (130), xảy ra mỗ (131) phút.
Hỡi ơi!
Sống bởi chưng cậy sức anh hùng,
Thác cho phải nên thân cơ ( 132) khát.
Kệ than rằng:
Chiến trường ngần ngật khí phong sa,
Đứt ruột đòi phen thuở nhớ nhà.
Tin tuyệt ngày chầy nhàn (133) tử tái,
Sầu tuôn đêm vắng giốc ( dốc) mai hoa.
Trông sông Ngân Hán ba canh nguyệt,
Gõ mái lâu thuyền một tiếng ca.
Ngoài ải Hung Nô mừng dẹp hết,
Công nên nào bõ thác người ta (134).
THỨ TÁM GIỚI HOA NƯƠNG RẰNG
Biếng việc nữ công,
Muốn bề nhan sắc.
Dồi dẽ mi quang mặt phấn,
Sắm lo bên(135) lục má hồng.
Răng đen cười hé nguyệt nga, lác ngờ hột đỗ,
Trán rộng vạch ngang vân trận (136), mẽ tựa hoa mai.
Nụ vàng (137) giắt "pha ngữ" (138) hạt trai,
Quạt ngọc điểm đồi mồi xương vích(139)
Biếc búp dong, tía rọc dáy, yếm chéo cánh, cạnh thêu,
Lục cổ vẹt, đỏ tiết dê, xống ( 140) giang chân, thắt đáy,
Tiếng thót ẻo à, ẽo ợt,
Nết làm chuộng quý, chuộng thanh.
Say mây mưa bàn tán mấy cơn, đón nhân tình bằng mèo thấy mỡ,
Đắm trăng gió lân la đòi đoạn, mệt thế sự tựa kiến sa dầu.
Chốc mòng (141) quán Sở lầu Tần (142),
Chấp chới ả Diêu, nàng Ngụy (143).
Quấn quít sự anh, sự ả.
Dập dìu tin bướm, tin ong.
Làm bạn gửi, lấy chồng quyền (144), xụt xịt rằng tôi thương, tôi thảm,
Đưa người lâu (145), rước khách mới, bẻo lẻo chào anh ngược anh xuôi.
Ấy đấng thanh tân,
Này loài thô tục.
Đầu quấn tóc rễ, tấp tểnh phố đắm nguyệt say hoa;
Gót dỉ chân chì, đủng đỉnh muốn mua hài chác ( 146) hán.
Đi ngoay ngoảy dường đầu rối hát,
Dồi nhếch nhác tựa mặt ma trơi.
Song viết ( 147) liền tay, gương lờ (148) non ánh,
Hôm mai họp mặt, nội ( 149) cỏ vườn lau.
Khoe nết thế xem đã dị kỳ,
Ăn lận (150) tính người quen bôi bác.
Ân ái vờ, nhân nghĩa cây vối (151), châu đã đầm đầm,
Nước mắt gừng, tâm sự xôi chiêm (152), suối đà lã chã.
Miệng thốt cười cợt nhợt
Dạ biến đổi tơi bời.
Ngỡ là hoa khoe tốt, nguyệt khoe thanh, sự lẫn lòng nhiều khi đún đởn ( 153),
Chẳng cốc châu dễ chìm, ngọc dễ nát, hồn cùng vía một phút rụng rời.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng dỗ bạc, dỗ tiền,
Thác cho phải xin ăn, xin uống.
Kệ than rằng:
Nức khí thiên hương áo nhẹ sa,
Làng nam, ngõ bắc thiếu nơi nhà.
Đành màu lụa mặc hòng mua phấn,
Ngắt đống tiền ăn để chác hoa.
Lẩn thẩn chẳng thương thân ảo hóa,
Chốc mòng những mải sự giao ca.
Tiếc xuân khôn tiếc, tiếc chăng được,
Ngày tháng ai hầu kẻ đợi ta?
THỨ CHÍN GIỚI THƯƠNG CỔ RẰNG
Họp bạn khách thương,
Làm hàng thị tứ.
Dạo khắp sơn xuyên dã huyện,
Thông thâu hồ hải giang khê,
Chác được cá tươi, họp chúng ăn đòi chiều chợ,
Chờ khi nước cả, gác chèo nằm hóng cửa kênh.
Xuôi giòng ngang, thổi địch ca trăng,
Vượt biển cả kéo buồm xem gió.
Hương kỳ nam, vảy đồi mồi, búi an tức, bị hồ tiêu,
thau Lào, thóc Huế, thuyền tám tầm chở đã vơi then;
Lụa ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố lĩnh, bả cẩm chiên,
quyến Thục, giấy Ngô, phố năm gian chất hầu đẫy nóc.
Toàn những vật yêu, vật lạ,
It nhiều của quý của thanh.
Qua ải buôn cấm vật đem về, ngọc hột trai, châu cửu khúc (154),
Tới chợ lẻ thăng bằng hòa rặc, bạc chân rết, vàng thập thành (155).
Đặt điều nói thuận nhân tình,
Mắt rẻ bán đòi thời giá.
Tính thua được có anh, có ả;
Ước rẻ rúng, một cái một con.
Được thì hớn hở vui cười, mạnh bà cầm rỗ;(156)
Thua thì âm thầm than tiếc, trách kẻ thầy dùi (157).
Mạt bán cầm, ế bán buôn;
Lấy món hơn, bù món thiệt,
Những ước bền nghề thương cổ, nước tuôn cửa lợi chẳng cùng;
Nào ngờ kíp gối Hàm Đan (158), mơ giải giấc xuân nồng xảy tỉnh.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng ăn lãi, ăn lời,
Thác cho phải xin ăn, xin uống.
Kệ than rằng:
Đêm ngày đau đáu nỗi tràng sa,
Của cải đem về để chật nhà.
Lòng mối (159) tính toan đưòng vặt vãnh.
Lưỡi lằn (160) khéo léo thốt văn hoa.
Của phi nghĩa làm nên lợp (161) nước,
Lòng bất nhân truyền để làm ca.
Lừa đảo so xem nào có khác,
Người ta lại bán được người ta.
THỨ MƯỜI GIỚI ĐÃNG TỬ RẰNG
Mặt mũi vẻ vang,
Chân tay dun dẫy.
Sắm của ăn, lo của mặc.
Săn mớ thuốc, sắp mớ cau.
Khoét móng chân, vẹn mẽ đồng tiền,
Nhổ lông mũi, bương đầu cái nhíp.
Tính ở xem đà khác thế,
Nếp đà chỉn thế khéo khoe tràn.
Mũ láng xanh cắt dáng quả cam, mịn bằng như chuốt;
Túi đại hồng đựng xâu trái táo, tròn tựa như vò.
Áo kẽ phải dáng Đông Kinh (162),
Tóc búi học ngưòi Bắc quốc (163),
Khăn cuốn bông cúc,
Quần nhuộm cải hoa
Quạt Đông phiến (164), phất hồng thanh giang,tay cầm thênh thểnh;
Lược Thu Cầu (165), vòng in bán nguyệt, lưng uốn khom khom.
Đã nên mỗ đấng thanh tân,
Lại trọng thuở bề tương thức.
Nghĩ thơ, nghĩ vãn, bẻ bai cách Bắc phong tùng (166),
Đàn sắt, đàn hồ, bỗng thấy xướng" Tây hà liễu"(167).
Dưới khóm trúc mím môi thổi ống,
Trên đường hoè ngảnh cổ bắn cung.
Vây (168) làm đám gà chọi, chó săn.
Đua đòi xóm chim buông, khiếu (169) hót,
Ấy con cắp chợ,
Này chú xứ quê
Để trễ việc cửa việc nhà
Lo lắng đánh đàn , đánh đúm.
Thăm tìm quán khách, chơi bời dại nguyệt, dại hoa,
Đủng đỉnh cầu đình, lơ lửng đứng đường, đứng sá.
Bãi đám hè, sang đám hội;
Chạy cửa Đà, la cửa Mai.
Con kẻ khó, đánh đọ công thần,tâng nhau những ông triều, ông hiển,
Nhà dột bét muốn cho lịch sự, làm tướng pha cái quyển, cái tiêu.
Ăn cà cuống lầm phải bọ hung,
Uống rựơu thiêu (170), nhạt bằng nước lã.
Đánh cờ mo bàn chiếu, đi nước vịt nằm,
Đá cầu chuối màng rơm, gảnh chân chó đái.
Lo lắng nước Tần, nước Ngụy,
Lang thang làng bắc, làng nam.
Ngỡ là dặm liễu xuân chầy, bịn rịn vui lòng niên thiếu,
Chẳng cốc cửa cao thu quạnh, bơ vơ lạc núi Bắc Mang.
Hỡi ôi!
Sống bởi chưng ở nết ỡm ờ,
Thác cho phải nên thân đói khát,
Kệ than rằng:
Kềnh khểnh áo bả, mũ lương sa,
Lẩn thẩn hay đâu việc cửa nhà.
Chạy bởi đêm hè sang đám hội,
Dạo chưng làng liễu tới làng hoa.
Say đòi đám bạn chè, bạn rượu,
Vui làm đàn, tiếng xướng, tiếng ca.
Chép miệng cùng nhau rằng lịch sự,
Thế gian ai kẻ dễ hơn ta?
____
CHÚ THÍCH
(1).Riêng xét vầy:
vầy: thế này.Ý kiến của riêng ta là như thế này.
(2). Ngựa cửa sổ: Bạch câu quá khích: ngựa qua cửa sổ. Ý nói ngày tháng qua mau.
(3).Kiến đầu cành: Tích Nam kha ký của Lý Công Tá đời Đường kể chuyện Thuần Vu Phần ở Quảng Lăng, phía nam nhà có cây hoè. Một hôm, Thuần mang rượu uống dưới cây hòe, thiếp ngủ thấy đi làm quan ở quân Nam Kha, 20 năm sung sướng, sau bị thải hồi, tỉnh dậy thấy mặt trời chưa lặn, nhìn lên cây hoè thấy phía nam có đàn kiến.
(4).Bọt ghềnh sóng : bọt nước trên sóng ở ngoài ghềnh. Ghềnh là sông nhỏ.
(5).Vờ mặt nước:một loại sinh vật nhỏ, bay trên mặt nước, sáng sinh ra, trưa chết.
(6).Tựa thân người kiếp biến mờ mờ:giống như một kiếp người biến đổi rất nhanh.
(7) .Cổ tới nhẫn kim:nhẫn: đến, hết, tận), Xưa đến tận nay. (8). Khó lẫn sang : khó: nghèo khổ; sang:có tiền của, địa vị ( giàu sang) ; lẫn: cùng, với.
(9): cả: tất cả.
(10). Khổng tử :Khổng tử sau khi từ quan đi chu du thiên hạ để truyền đạo. Năm 60 tuổi, Ngài tới đất Trần, đất Thái, biên giới nước Sở thì bị quân bao vây, hết lương thực, học trò bị đói, Khổng tử lo buồn.
(11). Lương Vũ:Lương Vũ Đế, tên là Tiêu Diễn, làm vua 48 năm, cuối cùng bị Hầu Cảnh, một hàng tướng đem quân bao vây ở Đài thành 5 tháng, vua lo sợ mà chết.
(12). Tín: Hàn Tín hàn vi được Phiếu mẫu cho bát cơm.
(13). Bá : Bá: Vương Bá; Đồ lê; cao tăng. Đường thư kỷ yếu chép Vương Bá lúc hàn vi đến ở chùa Huệ Chiếu ở Dương châu ăn chực, c ác sư ghét lắm. Sau 20 năm, Vương Bá làm quan ở Dương Châu, thăm chùa, thấy những bài thơ của ông lúc trước viết trên tường được che bằng sa xanh.
(14).Tô lang: Tô Vũ đi sứ Hung Nô, vua Hung Nô bắt chăn dê cho tới già.
(15).Châu Dị : hiệu Ngạn Hòa quê Tiền Đường, Ngô quận, nhà nghèo làm nghề viết thuê, sau làm quan chức Thị trung triều Lương Vũ Đế.( 16).Thác: giả, tạm bợ ( giả thác). Thác sinh là sống tạm bợ, sống gửi, sống nhờ!
(17).Khăn khắn: luôn gắn bó, không thay đổi, luôn chân thành, kính cẩn.
(18). Sa vàng: áo nhà sư màu vàng hoa cải.
(19).Sơn thác đỏ: dụng cụ của nhà sư.
(20).Mũ tì lư: mũ nhà sư. Mũ tròn như quả dừa, trên có tượng phật Tỳ Lư, các sư trưởng thường đội.
(21). Gậy tích trượng: gậy của nhà sư, còn gọi là thiền trượng có gắn chuông nhỏ để khi khất thực đến trước nhà rung chuông cho gia chủ biết.(22). Châu: chuỗi tràng hạt.
(23).Phiến bối diệp : kinh Phật bên Ấn Độ xưa chép bằng lá bối.
(24).Già, chiền : già lam, chùa chiền là nơi thờ Phật.
(25). Tiên trà: nấu trà.
(26). Kín nước: gánh nước.
(27). cốc: biết
(28).Phong Đô : nơi âm phủ, địa ngục.
(29). Lọn: trọn; triện: cửa sổ tròn hình cái triện, có chấn song. Cái bàn nhỏ. Cũng có nghĩa là cái lư hương vì có khắc chữ triện.
(30).Quê hà hữu. Sách Trang tử :" vô hà hữu chi hương" nghĩa là quê hương ở chỗ không có đâu cả.
(31). Tam Thanh: nơi thờ phụng của Lão giáo, là Ngọc Thanh, Thái Thanh và Thượng Thanh.
(32) Đạo phái: giấy triều đình chứng nhận là đạo sĩ.
( 33). Chân kinh: Thần chú.
(34).Khoa níp: kinh điển Lão giáo
(35).Thiên cương: sao Bắc Đẩu.Khi làm phép, thầy phù thủy phải bước chân theo sao Bắc Đẩu.
(36).Miệng phun tĩnh thủy: thầy phù thủy thường phun nước lạnh làm phép.
(37).Đội hoàng quan: mũ màu vàng đội khi làm lễ.(38).Thanh từ: sớ điệp, thường dùng giấy xanh viết son.
(39).Chân Vũ: Huyền Vũ đại đế của Lão giáo.
(40). Huyền Đàn: tên một vị thần tướng của Lão giáo. Đạo sĩ khi cầu Huyền Đàn để hỏi han các việc thường dùng hình rơm làm phép.(41).Sơ Bình: Hoàng Sơ Bình. Truyện Thần Tiên c hép Hoàng Sơ Bình người Đan Khê đi chăn dê, được một đạo sĩ đerm đi 40 năm. Anh là Sơ Khởi vào núi tìm thì Bình nói dê ở phía đông núi, thấy toàn là đá. Bình quát một tiếng đá trắng
( bạch thạch) biến thành dê bạc.
(42). Thần tiêu: vị thần tối cao ở tầng thứ nhất trên Thiên Đình.
(43).Lôi phủ :là phủ đệ của đạo sĩ Lôi Tựu, ở chùa Tích Từ, huyện Tiền Đường.
(44). Ngọc nữ, Kim Đồng : đồng nam, đồng nữ.
(45). Hắc tham : giấc ngủ say ( giấc ngủ ngàn năm).
(46). Lễ: là lễ nghĩa của gia đình. Cũng có bản chép là lệ . Lệ là tục lệ, thói quen. Người Nghệ Tĩnh Bình đọc dấu ngã thành nặng.
(47). Bộ Hư: tiếng đọc kinh.
(48).Giới lộ: sương trên ngọn cỏ, cũng là bài ca phúng người chết.
(49). Thiên tôn: thiên thần ( thần linh trên trời).
(50).Đòng, mác : hai thứ vũ khí ngày xưa. Đòng giống như cái giáo, có cán dài, mũi nhọn; mác là dao có mũi nhọn.
(51).Điêu: loài chồn cáo có đuôi dài đẹp. Điêu cũng là tên một loài chim. Thiền ( thuyền) là con ve ( ve ve). Chỉ đại thần trong triều vì các đại thần đôi mũ có lông điêu , và phía trước mũ cài hoa bạc, trên hoa lại khảm hình con ve bằng đồi mồi.
(52).Giãi trãi: tên một giống thú có sừng. Các quan ngự sử thường đội mũ hình con thú này vì nó có linh tính phân biệt kẻ gian người ngay.
(53). Ngọc duẫn: măng ngọc. Đường Thư chép Lý Tông Mẫn làm chủ khảo trường thi, lấy nhiều người tài giỏi thi đỗ nên những người này được gọi là ngọc duẫn.
(54). Lấy ý từ Chu Dịch: Lý sương kiên băng chí ( dẫm chân xuống đất thấy có sương thì biết băng tuyết sắp đến). Ý nói kẻ trí phải biết đề phòng tai họa sẽ đến.
(55).La ỷ: lụa là.
(56) Cầm tranh: các loại đàn. Tranh là đàn cũng có nghĩa là ngọc.(57). Nghèo: nguy hiểm ( hiểm nghèo).(58). Củi quế gạo châu : củi đắt như quế, gạo hiếm như châu báu, tức là vật giá đắt đỏ, kinh tế khó khăn.
(59).Song huỳnh, án tuyết: Trác Dận và Tôn Khang đời Tấn nhà nghèo phải bắt đom đóm ( huỳnh) làm đèn mà học. Mùa Đông, Khang nhờ ánh sáng của tuyết mà học.
(60).Mã Dung:tự là Quý Trường, người đất Phù Phong nhà Đông Hán, giữ chức Hiệu thư lang, có hàng ngàn học trò, hàng ngày buông trướng bằng sa đỏ ngồi dạy học. (Hán Thư)
(61).Đổng Trọng: Đổng Trọng Thư người Quảng Xuyên nhà Tây Hán, đỗ đầu khoa Hiền Lương phương chính, giữ chúc Bác sĩ, thường buông màn dạy học, ba năm không ra đến vườn (Hán Thư)
(62). Hàn tử: Hàn Dũ, tự Thoái Chi, làm chức Bác sĩ triều Đức Tông, trong bài Tiến học giải khuyên chăm học.
(63). Ôn công:Tư Mã Quang, tể tướng triều Tống, tác phẩm nổi tiếng là Tư Trị Thông Giám và Độc Lạc Viên tập. Ông rất chăm học, thường gối đầu bằng khúc gỗ tròn, mục đích là khỏi ngủ quên.
(64). Nhắp : ngủ
(65). Khổng, Châu: Khổng tử, Chu Đôn Di ( đời Tống).
(66).Đăng hỏa: Đèn sách ( công phu học hành).
(67).Vân Mộng: một cái đầm ở Kinh Châu, rộng tám chín trăm dặm.
(68). Nương long: cái vú, nghĩa rộng là lòng, mình, bụng. Cách nương long là ở bên mình, trong lòng. Bên mình có quân sĩ nhiều.
(69). Tôn Ngô : tức Tôn Vũ đời Xuân Thu và Ngô Khởi đời Chiến quốc có sách về binh pháp.
(70). Tao đàn : nơi văn nhân thi sĩ hội họp.
(71). Từ tường; tướng giỏi về văn chương. Hàn Lâm viện là nơi tụ hội các văn tài.
(72). Tuyết Bá Ngạn: bài Hiệp khách hành của Ôn Đình Quân" Bạch mã dạ tần tê / Tam canh Bá Ngạn tuyết"( Ngựa trắng đêm thường hí,Tuyết Bá Ngạn suốt ba canh)
(73).Hoa Đỗ Lăng: bài thơ Nhân nhật đăng cao có câu: "Kính thủy kiều nam liễu dục hoàng/Đỗ lăng thành bắc hoa ưng mãn"(Phía nam Kinh Thủy liễu gần vàng/Phía bắc Đỗ lăng hoa nở rộ).
(74). Lan Đình:Vương Hy Chi đời Tấn dùng bút lông chuột viết tựa Lan Đình Tập gồm 324 chữ. Kiểu chữ của ông thành một lối riêng.
(75).Liên Xã: Sư Tề Dĩ đời Đường biên soạn tập Bạch Liên cũng được gọi là Bạch Liên xã, thành một trường phái đặc biệt về thư họa.
(76). Ngợi: khen ngơi.
(77). Non cao nước chảy: ( cao sơn lưu thủy), tích Bá Nha Tử Kỳ
(78). Cức: cây gai, gai góc. Dùng chỉ mũi tên nhọn.
(79). Dương là cây liễu. Lấy tích Dưỡng Do Cơ có tài bách bộ xuyên dương ( nghĩa là đứng xa trăm bước bắn trúng lá dương.
(80).Sách đối : sau khi đỗ thi Hội, các tiến sĩ vào cung vua thi đối sách ( trả lời các câu hỏi của vua ra đề). Thềm cung vua màu đỏ nên gọi là đan trì.
(81.Kim bảng: bảng vàng đề tên tiến sĩ thi đỗ.
(82). Côn, bằng : Côn là thứ cá lớn, bằng là chim lớn. Tích lấy ở Tiêu diêu ký của Trang Tử.
(83).Lân phượng: kỳ lân và phượng hoàng xuất hiện là điềm vua thánh tôi hiền, đất nước thái bình thịnh trị.
(84).Doanh Châu, Bồng Đảo: nơi tiên cảnh. Điển ở Đường Thư
(85). Hoàng nhưỡng: hoàng tuyền.
(86).Bắc mang: nơi có nhiều mộ.
(87). Bàn bạc sự người: Các nho sĩ cứ lo luận bàn các nhân vật kim cổ trong kinh sử.
(88). Bả: sợi tơ, sợi gai.
(89). Lẫy: lừng lẫy, làm cho gia đình lừng lẫy.
(90).Dường thu: nhiều thu.
(91). Công Tôn: Công Tôn Hoằng, tự Quý Tề, đỗ đầu đối sách đời Hán Vũ đế, sau làm thừa tướng nhà Hán.
(92).Nịnh Thích: người nước Vệ, thời Xuân Thu, nhà nghèo sang Tề chăn trâu. Một hôm, Nịnh Thích gõ sừng trâ hát, Tề Hoàn công nghe cảm động, mời về làm thượng khanh.Những bài hát của Ninh Thích tỏ ý ca tụng cảnh nhàn, lánh trần tục.
(93, 94). Tên các hình thể cuộc đất do khoa phong thủy đặt ra .
(95-96). Ngươi Tăng ( chưa rõ), ngươi Dương là Dương Quân Tùng, một nhà phong thủy đời Đường các sách Nghi Long kinh, Hoàng Long kinh, lập Duy phú và mặc Nang kinh về thuật phong thủy.
(97). Chu, Thiệu : Chu Đôn Di, và Thiệu Ung là hai nhà lý học đời Tống.
(98).Cửu cung, bát quái: Kinh Dịch chia ra bát quái tức tám quẻ. Hậu Hán thư nói rằng sao Bắc đẩu di chuyển 8 cung, rồi lại về trung ương là 9 cung.
(99).Lục nhâm: sách nói về phép bói toán ( nhâm, độn). Lục nhâm tẩu mã: cách tính toán để xem bói.
(100). Tứ thú giao cầm: cách tính toán để xem bói.
(101). Điạ bàn: tức la bàn, một dụng cụ để dùng trong thuật phong thủy.
(102). Kiến tí, kiến dần: Năm tí thì tháng tí là nguyệt kiến ,ngày tí là nhật kiến tức là trực kiến. Năm dần thì tháng dần là nguyệt kiến, ngày dần là nhật kiến.
(103).Long đái ấn, hổ phụ tinh: kiểu đất rồng mang ấn, cọp phụ tá.
(104). quy tàng hình: rùa ẩn hình.
(105). phượng chiết dực: phượng gẫy cánh.
(106). Trắc ảnh: cách đo bóng mặt trời.
(107). Quách Phác : tự là Cảnh Thuần, người đất Văn hỉ, nước Tấn, tinh về bói toán, có sách Động Lâm về bói toán.
(108).Trang Chu tự là Tử Hưu, người ấp Mông, nước Tống thời Chiến Quốc, học trò Lão Tử, có sách Nam Hoa kinh, thường nằm mơ thấy mình hóa bướm.
(109).Tiên phố Vườn trồng thuốc của tiên.
(110). Tụ trân: Cuốn sách bỏ túi.
(111).Thành ngữ " Nguyệt trung đan quế" trong sách "Dậu Dương Tạp Trở" (trong cung trăng có cây quế).
(112).Tăm sắt: Nước chưa sôi, mới sủi bọt lăn tăn.
(113).Tán: thuốc bột; tiên: thuốc nước.
(114). Chín hậu: (Cửu hậu), nói về cách xem mạch trong đông y. Có 9 giai đoạn khi bắt mạch.
(115).An kỳ sinh: hiệu Bảo Phác Tử, người đất Lang Da đời Tần, là một người bán thuốc ngoài bãi biển, được gọi là Thiên tuế công.
(116). Xich Tòng Tử: là một vị tiên. Trương Lương, tôi của Hán Cao tổ theo Xích Tùng Tử mà đi tu.
(117).Hoà Thúc : Vương Hòa Thúc tên thật là Vương Thúc Hòa, người Cao Bình nhà Tây Hán, chức Thái Y lệnh. Ông học rộng Kinh, Sử và Y. Ông theo các Y thư củaKỳ Bá và Hoa Đà soạn sách Mạch Kinh và Mạch Quyết.
(118). Đường Thư trong truyện Lý Mật cho biết làm tưóng phải có ba kế sách là thượng kế, trung kế và hạ kế để thắng giặc.
(119). Năm tài. Theo sách Lục Thao Luận Tướng, kẻ làm tướng phải có 5 điều kiện: khỏe, khôn,nhân, pháp lệnh đúng và lòng trung thành.
(120). Nuốt trâu: Xí Tử nói: "Hổ báo chi tử tuy vị thành văn dĩ dĩ hữu thôn ngưu chi khí" nghĩa là giống hổ báo tuy chưa đủ văn thái cũng đã có khí phách nuốt trâu. Nuốt trâu nghĩa bóng là chí khí hào hùng.
(121). Doanh Liễu : nơi đóng quân của tướng Chu Á Phu đời Hán Văn Đế, gần Mông Cổ.
(122). Ải Du: đất Du, nơi biên trấn, thuộc tỉnh Sơn Tây.
(123).Bánh cong: một loại bánh.
(124).Lá má: rau má, một loại rau mọc hoang, lá tròn nhỏ bằng đồng tiền.
(125). Thuẫn: dụng cụ cầm tay che chắn gươm giáo tên.
(126). Dốc: sừng. Ngày xưa dùng sừng trâu bò làm tù và để thổi làm hiệu lệnh.
(127). Thiên Sơn:Địa danh. Núi này ở tây bắc Trung Quốc gần Tân Cương. Đời Đường Cao Tông, Tiết Nhân Quý bắn ba phát tên, giết ba địch quân, làm quân địch hoảng sợ.
(128).Giang Hán: sông Ngân hà. Đỗ Phủ trong bài Tẩy binh mã có câu: "Yên đắc tráng sĩ vãn thiên hà/ Tĩnh tẩy giáp binh trường bất dụng". Mong sao người tráng sĩ dùng nước Thiên hà để rửa giáp binh, nghĩa l2 cất binh khí không dùn nữa.
(129). Kim quỹ: Cái hòm bằng kim loại. Vua Hán Cao đế dùng hòm này ghi tên các tướng có công trạng.
(130).Hoàng lương: còn gọi là mộng kê vàng. Tich Lư sinh nghèo gặp đạo sĩ cho mượn cái gối, bèn nằm mộng thấy thi đỗ, làm quan, tỉnh giấc thì thấy nồi kê chưa chín. Kê là một loại thực phẩm, hạt nhỏ nhu hạt cải, màu vàng đậm, dùng cho chim ăn. Nông dân xưa cũng dùng để nấu ăn: "Con tôi buồn ngủ, buồn nghê/ Buồn ăn cơm nếp, cháo kê, thịt gà".
(131). Mỗ: nhiều nghĩa. Mỗ ông: ông nào đó; mỗ đây: ta đây; mỗ phút: từng ấy phút, phút ấy.
(132). Cơ: đói.
(133). Nhàn tử tái:nhàn là chim nhạn, mỗi năm theo thời mà di chuyển nam bắc.
(134). Câu này lấy ý thơ Tào Tùng:" Nhất tướng công thành vạn cốt khô"( Một tướng lập nên chiến công thì làm cho vạn người chết).
(135). Bên hoặc biên: mái tóc.
(136). Vân trận: mái tóc rẽ ngang giống như làn mây.
(137). Nụ: bông tai. Nụ vàng là bông tai bằng vàng.
(138). Nguyên văn viết "pha ngữ" phải là danh từ để đối với đồi mồi, nhưng chưa rõ là chữ gì.
(139).Vich: một loại rùa.
(140). Xống dang chân: mang váy ( váy rộng có thể dang chân, hoặc quần có hai ống chân?), phía dưới thắt lại ( thắt đáy).
(141). Chốc mòng: mơ tưởng, ước mong.
(142).Quán Sở lầu Tần:Nơi trai gái hẹn hò.
(143). Nàng Diêu, ả Ngụy: Ngụy tử, Diêu hoàng là tên hoa Mẫu đơn. Trong bài Mẫu Đơn ký của Âu Dương Tu, mẫu đơn nhiều cánh màu đỏ là mẫu đơn tướng nước Ngụy, mẫu đơn nhiều cánh màu vàng là của nhà họ Diêu. Theo bài Mẫu đơn vinh nhục của Khâu Toàn, mẫu đơn vàng là của nhà họ Diêu, chỉ vua, con màu đỏ là của nhà họ Ngụy , chỉ hậu phi. Đáng lẽ ả Ngụy, chàng Diêu mới đúng. Nói chung, tich này nói nam nữ nên duyên.
(144). Bạn gửi, lấy chồng quyền : bạn bè, vợ chồng tạm thời.
(145).Người lâu: người cũ.
(145). Tóc rễ: tóc nhiều, cứng như rễ ( toc rễ tre).
( 146). chác: bán. Hài hán: chiếc hài.
( 147).Song viết: chữ này có nhiều cách giải thích. Có thể là song nhặt, là cửa sổ có nhiều chấn song chặt chẽ.
( 148). Gương lờ: lờ là mờ, tối, không rõ. Gương lờ là gương mờ, hay trăng lờ mờ ( gương nga) non ánh là núi phương tây lúc chiều có ánh mặt trời lóe lên..
(149) Nội: ruộng vường, đồng quê.
(150).Lận: làm gian, ăn gian, dối trá.
(151).Cây vối : cây vối lá vị đắng. thường dùng làm nước uống như lá chè.
(152). xôi chiêm: không rõ là nếp vụ chiêm hay nếp Chiêm Thành? Vụ chiêm thì chỉ trồng lúa ngắn hạn, và khoai, bắp, đậu, it khi trồng nếp vì nếp khó trồng, phải đất tốt, có đủ nước. Trong Vân Đài Loại Ngữ, Lê Quý Đôn có nhắc đến sách Trung Hoa khen ngợi thóc Chiêm Thành.
(153). Đún đỡn: đú đỡn.Đùa vui quá đáng, có tính dâm dục.
(154).Ngọc cửu khúc: một thứ ngọc quý, ruột khuất khúc chín vòng.
(155). Vàng thập thành: vàng tốt. Có lẽ là vàng mười. (Đĩ thập thành:đĩ thạo nghề, chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm)
(156).Bà cầm rỗ:Người mua bán, tức thương gia. Ngày xưa, người ta thường dùng thúng, rỗ để đựng đồ.
(157). Thầy dùi: mưu sĩ. Ông thầy bày ra mưu nọ, mánh kia. Cũng gọi là quân sư quạt mo.
(158). Hàm đan: cũng như mông hoàng lương, mộng Nam Kha.
(159,160).mối, lằn: rắn mối, thằn lằn, bọn tiểu nhân, bụng dạ xấu xa, lời lẽ điên đảo.
(161).lợp nước: phải chăng lợp là rợp như rợp bóng, rợp nước phải chăng là khắp nước?
(162) Đông kinh: đời Lý là Thăng Long, Trần và Lê là Đông Kinh.
(163).Bắc quốc: Trung Quốc. Thời Minh thuộc, nhà Minh bắt dân ta không được cắt tóc ngắn .
(164).Đông phiến: ( phiến là quạt).Đông phiến là tên hiệu hay địa danh nơi sản xuất quạt. Phất: phết, dán giấy hồng có vẽ sông xanh (thanh giang).
(165). Lược Thu Cầu: Thu cầu là tên hiệu hoặc địa danh làm lược. Lược cong có vẽ hình bán nguyệt.
(166).Đông phong tùng: bà thơ, ca.
(167).Tây hà liễu:tên bài ca.
(168). Vây: vây quanh, tụ họp.
(169).Khiếu: còn gọi là khướu, một loại chim biết nói, biết hát như nhồng, yễng, vẹt. . .
Quân cờ bằng mo cau, bàn cờ vẽ trên chiếu là nói nghèo hèn. Cờ vịt nằm là nói chơi cờ thấp.
(170).Rượu thiêu: Rượu mạnh có thể đốt cháy, nhưng rưọu đã đốt rồi thì hóa thành nước lã, uống không còn ngon nữa. Không có tiền phải uống loại rượu này.Các thầy pháp đốt rưọu hay phun rượu trước lửa mà làm phép.
THÔNG ĐIỆP VU LAN
Thông điệp Vu Lan của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ
2010-08-10 | | PTTPGQT
PARIS,
ngày 10.8.2010 (PTTPGQT) - Phòng Thông Phật giáo Quốc tế vừa nhận
được từ Viện Hóa Đạo trong nước bản Thông điệp Vu Lan để phổ biến.
Thông điệp Vu Lan năm nay của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống kiêm Viên trưởng Viện Hóa Đạo, nhắc lại tinh thần chuyển hóa thế sự trầm luân thành cảnh giới tương sinh, an lạc của người Phật tử qua lời dạy của Đức cố Đệ tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang : “Người Phật tử bồi đắp tâm linh bao nhiêu cho tiến trình giải thoát giác ngộ, thì càng bảo vệ lãnh thổ bấy nhiêu cho chủ quyền của nòi giống tự do thoát ly nô lệ”.
Ngoài truyền thống Báo hiếu của Mùa Vu Lan, là “Cầu nguyện cửu huyền thất tổ, ông bà cha mẹ nhiều đời và pháp giới chúng sinh, nhất thời đồng chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác”, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ kêu gọi Phật giáo đồ “Nỗ lực thể hiện Bồ tát hạnh, tinh tấn hơn nữa trong việc thanh tịnh hóa ba nghiệp để cùng nhau chuyển vận bánh xe chánh pháp. Chánh pháp có tồn tại thì thế giới nhân loại mới chung sống hòa bình, những ý thức hệ đảo điên mới không còn cơ sở phát tác”.
Ngài kêu gọi “Giới cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, trước tình trạng đất nước bị suy thoái về mọi mặt và nhất là trước hiểm họa quốc gia bị xâm lấn” hãy “sớm nhận thức được việc áp dụng chủ thuyết sai lầm mà chính trong thâm tâm quí vị cũng không tin tưởng nữa” ; và “Hãy đặt sự sống còn của dân tộc lên trên quyền lợi riêng tư của phe Đảng”.
Đồng thời kêu gọi “Các chính phủ đang có quan hệ với Việt Nam hãy quan tâm đến đại khối dân tộc Việt nam thay vì chỉ quan tâm đến thiếu số lãnh đạo độc tài toàn trị, không được lòng dân vì không đại diện thực sự cho dân”.
Sau đây là toàn văn bức Thông điệp :
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Kính bạch Chư Tôn Giáo Phẩm, Hoà Thượng, Thượng Toạ, Đại Đức, Tăng, Ni,
Thưa quý Thiện Tín Cư sĩ trong và ngoài nước,
Mùa Vu Lan báo hiếu lại về, thay mặt Hội Đồng Lưỡng Viện, tôi nhất tâm cầu nguyện chư liệt vị phước huệ trang nghiêm, bồ đề tâm kiên cố.
Thưa chư liệt vị,
Đức Phật dạy : “Phụng sự chúng sanh là cúng dường chư Phật”. Nhân mùa Vu lan báo hiếu, chúng ta hãy gia tâm hơn nữa trong sứ mệnh cứu khổ độ sinh. Chúng ta không chỉ có chánh kiến, chỉ thuần tuý nhắc lại lời Phật dạy, mà điều tối cần thiết là sống đời sống Phật tức thể hiện đầy đủ Giới, Định, Huệ cách thường trực trong đời sống. Đức Đệ Tứ Tăng Thống, Đại Lão Hoà thượng Thích Huyền Quang khẳng định rằng : “Người Phật tử bồi đắp tâm linh bao nhiêu cho tiến trình giải thoát giác ngộ, thì càng bảo vệ lãnh thổ bấy nhiêu cho chủ quyền của nòi giống tự do thoát ly nô lệ”.
Trước hoàn cảnh khốn khó của con người vì nạn khủng bố ; trước hiểm họa diệt vong của cả dân tộc vì nạn ngoại xâm, tôi thành tâm khuyến thỉnh toàn thể Phật giáo đồ trong và ngoài nước hãy nỗ lực thể hiện Bồ tát hạnh, tinh tấn hơn nữa trong việc thanh tịnh hóa ba nghiệp để cùng nhau chuyển vận bánh xe chánh pháp. Chánh pháp có tồn tại thì thế giới nhân loại mới chung sống hòa bình, những ý thức hệ đảo điên mới không còn cơ sở phát tác ; nhờ thế nghiệp lành sẽ tăng triển, nghiệp ác sẽ đoạn trừ, môi trường sống nhờ đó mà cải thiện, tệ nạn xã hội từ đấy mà chấm dứt, khủng bố vì thế mà diệt vong, công lý, tự do cũng vì vậy mà có mặt. Với tuệ giác và đại bi tâm, lấy việc phụng sự chúng sanh làm sự nghiệp, chúng ta sẽ kiến tạo một cảnh giới an bình, đây chính là hành động báo ân cụ thể nhất đối với quốc gia dân tộc, các bậc sinh thành dưỡng dục, đa sanh phụ mẫu.
Riêng đối với giới cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, trước tình trạng đất nước bị suy thoái về mọi mặt và nhất là trước hiểm họa quốc gia bị xâm lấn, tôi thiết tha kêu gọi chư vị sớm nhận thức được việc áp dụng chủ thuyết sai lầm mà chính trong thâm tâm quí vị cũng không tin tưởng nữa ; nhưng chỉ vì quyền lợi cá nhân, phe nhóm nên quí vị cố nán níu đến nỗi gây nguy cơ đưa tổ quốc tới diệt vong, hãy kịp thời sám hối, trả tự do cho những nhà hoạt động tôn giáo, các nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền, độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ ; trả lại những tài sản mà nhà nước đã chiếm dụng của các Tôn giáo và nhân dân oan ức để tạo điều kiện cho toàn dân tích cực tham gia công cuộc cứu nguy và tái thiết đất nước. Hãy đặt sự sống còn của dân tộc lên trên quyền lợi riêng tư của phe Đảng.
Đại diện Giáo hội dân lập truyền thống, chúng tôi chân thành đề nghị các chính phủ đang có quan hệ với Việt Nam hãy quan tâm đến đại khối dân tộc Việt nam thay vì chỉ quan tâm đến thiếu số lãnh đạo độc tài toàn trị, không được lòng dân vì không đại diện thực sự cho dân.
Mùa Vu Lan thắng hội là dịp để chúng ta sửa đổi chính mình, canh tân đất nước và hoàn thiện thế giới. Con người đã quá khổ đau, đất nước đã quá tụt hậu. Hãy tỉnh giác để khỏi trôi lăn theo những ý niệm vô minh. Cố gắng vượt lên trên tất cả, giải thoát mọi nô lệ và hết lòng phụng hiến cho sự phúc lạc lâu dài của tha nhân.
Cầu nguyện cửu huyền thất tổ, ông bà cha mẹ nhiều đời và pháp giới chúng sinh, nhất thời đồng chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác
Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát tác đại chứng minh.
Thông điệp Vu Lan năm nay của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống kiêm Viên trưởng Viện Hóa Đạo, nhắc lại tinh thần chuyển hóa thế sự trầm luân thành cảnh giới tương sinh, an lạc của người Phật tử qua lời dạy của Đức cố Đệ tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang : “Người Phật tử bồi đắp tâm linh bao nhiêu cho tiến trình giải thoát giác ngộ, thì càng bảo vệ lãnh thổ bấy nhiêu cho chủ quyền của nòi giống tự do thoát ly nô lệ”.
Ngoài truyền thống Báo hiếu của Mùa Vu Lan, là “Cầu nguyện cửu huyền thất tổ, ông bà cha mẹ nhiều đời và pháp giới chúng sinh, nhất thời đồng chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác”, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ kêu gọi Phật giáo đồ “Nỗ lực thể hiện Bồ tát hạnh, tinh tấn hơn nữa trong việc thanh tịnh hóa ba nghiệp để cùng nhau chuyển vận bánh xe chánh pháp. Chánh pháp có tồn tại thì thế giới nhân loại mới chung sống hòa bình, những ý thức hệ đảo điên mới không còn cơ sở phát tác”.
Ngài kêu gọi “Giới cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, trước tình trạng đất nước bị suy thoái về mọi mặt và nhất là trước hiểm họa quốc gia bị xâm lấn” hãy “sớm nhận thức được việc áp dụng chủ thuyết sai lầm mà chính trong thâm tâm quí vị cũng không tin tưởng nữa” ; và “Hãy đặt sự sống còn của dân tộc lên trên quyền lợi riêng tư của phe Đảng”.
Đồng thời kêu gọi “Các chính phủ đang có quan hệ với Việt Nam hãy quan tâm đến đại khối dân tộc Việt nam thay vì chỉ quan tâm đến thiếu số lãnh đạo độc tài toàn trị, không được lòng dân vì không đại diện thực sự cho dân”.
Sau đây là toàn văn bức Thông điệp :
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO
VIỆN HÓA ĐẠO
Thanh Minh Thiền Viện
90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, TP Saigon
90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, TP Saigon
Phật lịch 2554 |
Số 11/VHĐ/TB/VT
|
Thông Bạch Vu Lan
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Kính bạch Chư Tôn Giáo Phẩm, Hoà Thượng, Thượng Toạ, Đại Đức, Tăng, Ni,
Thưa quý Thiện Tín Cư sĩ trong và ngoài nước,
Mùa Vu Lan báo hiếu lại về, thay mặt Hội Đồng Lưỡng Viện, tôi nhất tâm cầu nguyện chư liệt vị phước huệ trang nghiêm, bồ đề tâm kiên cố.
Thưa chư liệt vị,
Đức Phật dạy : “Phụng sự chúng sanh là cúng dường chư Phật”. Nhân mùa Vu lan báo hiếu, chúng ta hãy gia tâm hơn nữa trong sứ mệnh cứu khổ độ sinh. Chúng ta không chỉ có chánh kiến, chỉ thuần tuý nhắc lại lời Phật dạy, mà điều tối cần thiết là sống đời sống Phật tức thể hiện đầy đủ Giới, Định, Huệ cách thường trực trong đời sống. Đức Đệ Tứ Tăng Thống, Đại Lão Hoà thượng Thích Huyền Quang khẳng định rằng : “Người Phật tử bồi đắp tâm linh bao nhiêu cho tiến trình giải thoát giác ngộ, thì càng bảo vệ lãnh thổ bấy nhiêu cho chủ quyền của nòi giống tự do thoát ly nô lệ”.
Trước hoàn cảnh khốn khó của con người vì nạn khủng bố ; trước hiểm họa diệt vong của cả dân tộc vì nạn ngoại xâm, tôi thành tâm khuyến thỉnh toàn thể Phật giáo đồ trong và ngoài nước hãy nỗ lực thể hiện Bồ tát hạnh, tinh tấn hơn nữa trong việc thanh tịnh hóa ba nghiệp để cùng nhau chuyển vận bánh xe chánh pháp. Chánh pháp có tồn tại thì thế giới nhân loại mới chung sống hòa bình, những ý thức hệ đảo điên mới không còn cơ sở phát tác ; nhờ thế nghiệp lành sẽ tăng triển, nghiệp ác sẽ đoạn trừ, môi trường sống nhờ đó mà cải thiện, tệ nạn xã hội từ đấy mà chấm dứt, khủng bố vì thế mà diệt vong, công lý, tự do cũng vì vậy mà có mặt. Với tuệ giác và đại bi tâm, lấy việc phụng sự chúng sanh làm sự nghiệp, chúng ta sẽ kiến tạo một cảnh giới an bình, đây chính là hành động báo ân cụ thể nhất đối với quốc gia dân tộc, các bậc sinh thành dưỡng dục, đa sanh phụ mẫu.
Riêng đối với giới cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, trước tình trạng đất nước bị suy thoái về mọi mặt và nhất là trước hiểm họa quốc gia bị xâm lấn, tôi thiết tha kêu gọi chư vị sớm nhận thức được việc áp dụng chủ thuyết sai lầm mà chính trong thâm tâm quí vị cũng không tin tưởng nữa ; nhưng chỉ vì quyền lợi cá nhân, phe nhóm nên quí vị cố nán níu đến nỗi gây nguy cơ đưa tổ quốc tới diệt vong, hãy kịp thời sám hối, trả tự do cho những nhà hoạt động tôn giáo, các nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền, độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ ; trả lại những tài sản mà nhà nước đã chiếm dụng của các Tôn giáo và nhân dân oan ức để tạo điều kiện cho toàn dân tích cực tham gia công cuộc cứu nguy và tái thiết đất nước. Hãy đặt sự sống còn của dân tộc lên trên quyền lợi riêng tư của phe Đảng.
Đại diện Giáo hội dân lập truyền thống, chúng tôi chân thành đề nghị các chính phủ đang có quan hệ với Việt Nam hãy quan tâm đến đại khối dân tộc Việt nam thay vì chỉ quan tâm đến thiếu số lãnh đạo độc tài toàn trị, không được lòng dân vì không đại diện thực sự cho dân.
Mùa Vu Lan thắng hội là dịp để chúng ta sửa đổi chính mình, canh tân đất nước và hoàn thiện thế giới. Con người đã quá khổ đau, đất nước đã quá tụt hậu. Hãy tỉnh giác để khỏi trôi lăn theo những ý niệm vô minh. Cố gắng vượt lên trên tất cả, giải thoát mọi nô lệ và hết lòng phụng hiến cho sự phúc lạc lâu dài của tha nhân.
Cầu nguyện cửu huyền thất tổ, ông bà cha mẹ nhiều đời và pháp giới chúng sinh, nhất thời đồng chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác
Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát tác đại chứng minh.
Thanh Minh Thiền viện, Mùa Vu Lan Báo Hiếu Canh Dần – 2010
Xử Lý Thường Vụ Viện Tăng Thống
kiêm Viện Trưởng Viện Hóa Đạo
(ấn ký)
Sa môn Thích Quảng Độ
Xử Lý Thường Vụ Viện Tăng Thống
kiêm Viện Trưởng Viện Hóa Đạo
(ấn ký)
Sa môn Thích Quảng Độ
No comments:
Post a Comment