Tuesday, January 22, 2013
TƯỚNG NGUYỄN TRỌNG VĨNH TUYÊN BỐ
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh:
Không cần ghi điều 4 vào Hiến pháp
NQL:Khâm phục cụ Nguyễn Trọng Vĩnh quá, 98 tuổi hảy còn rất tỉnh táo và sáng suốt.
Chiều ngày hôm nay, 22.1.2013,
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, lão thành Cách mạng, 98 tuổi, nguyên Đại sứ đặc
mệnh toàn quyền Việt Nam tại Trung Quốc từ 1974 – 1987, nguyên Bí thư
tỉnh ủy các tỉnh Phúc Yên, Thái Bình, Thanh Hóa…đã đọc và ký tên vào Bản
Kiến nghị Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đăng tải trên trang Bauxite
VietNam hôm nay.
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh ghi lên bên lề của Kiến nghị Sửa đổi Hiến Pháp 1992 đăng trên Bauxite VietNam như sau:
Trong thời kỳ vận động cách
mạng lật đổ ách thực dân Pháp giành lại độc lập tự do cho dân tộc, Đảng
Cộng sản không có chút quyền hành nào, Không điều nào quy định cho Đảng được quyền lãnh đạo,
thế mà Đảng vẫn lãnh đạo được dân, dân tự giác theo sự lãnh đạo của
Đảng làm Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa. Trong 2 cuộc kháng chiến vì độc lập thông nhất Tổ quốc cũng
vậy. Chỉ cần Đảng có chính nghĩa, trong sạch, thực sự vì nước, vì dân,
thực thi dân chủ trong mọi lĩnh vực làm cho nước mạnh, dân giầu, thì tự
khắc dân sẽ tự nguyện theo sự lãnh đạo của Đảng, Không cần ghi điều 4 vào Hiến pháp.
Về Sở hữu đất đai: Không tước đi cái quyền “sở hữu ruộng của người cày”
Trước đây, trong thời kỳ vận động
cách mạng, Đảng đã nêu khẩu hiệu: “Người cày có ruộng” hợp với nguyện
vọng tha thiết của nông dân, đã động viên được hàng triệu, hàng triệu
nông dân thành sức mạnh to lớn cống hiến cho cách mạng thành công. Nay
lại khẳng định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” là tước đi cái quyền “sở
hữu ruộng của người cày”, hóa ra Đảng đã phản bội lại khẩu hiệu đã hứa
với họ hay sao?
Về lực lượng vũ trang: Điều 70 phải ghi là “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ Quốc Việt Nam”
Đối với bất kỳ quốc gia nào, lực
lượng vũ trang sinh ra là để bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
của đất nước ấy. Bất kỳ đảng phái nào lên nắm quyền, lực lượng vũ trang
vẫn là lực lượng chung của dân của nước, không thuộc tổ chức hoặc cá
nhân nào. Đối với nước ta cũng vậy, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
từ nhân dân mà ra, nó có nhiệm vụ phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc như
lời Hồ Chủ tịch đã nói năm 1946: “Quân đội nhân dân Việt Nam trung với
Nước, hiếu với Dân…”. Chúng tôi không đồng ý với điều 70 của dự thảo, và
đề nghị phải ghi là: “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ Quốc Việt Nam”.
QUÊ CHOA
NGUYỄN QUANG LẬP * CHỐNG TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC
Việt Nam khi mô đây?
Rứa là Philippines đưa tranh chấp biển đảo với Trung Quốc ra tòa án LHQ ( tại đây):Ngoại
trưởng Philippines hôm nay cho biết, nước ông đã đưa Trung Quốc lên tòa
án Liên hợp quốc, nhằm thách thức tuyên bố chủ quyền của nước này đối
với gần như toàn bộ Biển Đông.“Philippines sẽ dùng gần như mọi cách thức
chính trị và ngoại giao để giải quyết tranh chấp biển đảo với Trung
Quốc theo phương thức đàm phán hòa bình…
chúng tôi hi vọng rằng các tiến trình của tòa án sẽ đem vấn đề tranh
chấp này tới một giải pháp lâu dài”, Ngoại trưởng Del Rosario cho biết
trong cuộc họp báo.
Philippines đã nói là làm. Khi mà không thể tranh cãi với nhau được thì cách tốt nhất nên đưa ra LHQ, nhờ LHQ làm trọng tài. Đó là một cách đắc lợi để chúng ta bảo vệ chủ quyền bằng phương pháp hòa bình.
Câu hỏi đặt ra là khi mô Việt Nam mới đưa Hoàng Sa và Biển Đông ra tòa án quốc tế?
Nhà nước cũng
thừa biết đàm phán song phương chỉ là cách cho sói gửi chân, nó vừa đàm
vừa nịnh, vừa đàm vừa dọa nạt, dọa nạt xong rồi cho kẹo, vừa đàm vừa bảo
gác tranh chấp cùng khai thác, trước sau gì Trường Sa và Biển đông cũng
mất trắng vào tay con sói hung dữ và thâm độc có tên là TQ. Mình tin
Nhà nước ta không đến nỗi quá ngu để chấp nhận đàm phán song phương, nếu
như thực sự muốn bảo vệ chủ quyền Đất nước.
Đây là thời điểm thích hợp để VN hưởng ứng với
Philippines, và vận động cả Brunei, Malaysia nữa, đưa ” Cái lưỡi bò” TQ
ra LHQ mới tạo được sức mạnh tổng hợp nhằm chống lại âm mưu bá quyền
Biển đông của TQ. .Không làm lúc này thì khi mô làm?
Nếu Nhà nước không làm phải giải
thích rõ cho dân chúng biết lý do. Có phải vì bảo vệ chế độ mà chúng ta
phải hy sinh Hoàng Sa và Biển đông hay không, hay vì một lý do nào
khác? Có người bảo ta bây giờ há miệng mắc quai, cái
“quai” đó là gì vậy ta? Nếu cái quai đó là “16 chữ vàng”, “đồng chí 4
tốt” thì vứt lẹ đi, cái quai đó không bằng dân đâu. Có dân là có tất cả,
chớ có lo.
Chủ tịch Trương Tấn Sang đã khẳng
định: “Trước hết, với tư cách là người có trọng trách trong Đảng và là
người đứng đầu Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tôi xin khẳng định rằng: Đảng,
Nhà nước ta không bao giờ bán nước cho các thế lực bên ngoài như những
kẻ xấu vu cáo”. Ok. Vậy thì tại sao không đưa Hoàng Sa và Biển Đông TQ
ra tòa án quốc tế, thưa Trương Chủ tịch?
Miệng thì nói phải bảo vệ chủ
quyền bằng phương pháp hòa bình, khi có cách bảo vệ chủ quyền bằng
phương pháp hòa bình hay rứa lại không làm. Thật lạ quá.
NQL
QUÊ CHOA
LƯU HIỂU BA * CÔNG LÝ TRUNG QUỐC
Lưu Hiểu Ba:
Chúng ta bị công lí của chính mình đè bẹp
Filed Under Phạm thị Hoài
Lưu Hiểu Ba
Phạm Thị Hoài dịch
Tiểu luận sau đây của Lưu Hiểu Ba được in trên tờ Central Daily News ở Đài Loan ngày 5-6-1993,
nhân 4 năm Sự kiện Thiên An Môn. Lời phê bình các khuyết điểm của giới
trí thức phản kháng Trung Quốc và phong trào sinh viên năm 1989 xuất
phát từ trải nghiệm trực tiếp của ông. Khi phong trào nổ ra, ông đã bỏ
dở chương trình nghiên cứu và giảng dạy của mình tại một số trường đại
học Hoa Kỳ, mua một tấm vé không khứ hồi bay về Bắc Kinh ngày 27-4-1989
để hỗ trợ các sinh viên của mình trên Quảng trường. Tại đây, ông hướng
dẫn và tranh luận với các sinh viên về phương pháp và mục đích đấu
tranh, tham gia những cuộc đàm phán giữa sinh viên và chính quyền, và
tham gia tuyệt thực ở giai đoạn cuối từ ngày 2-6. Ông bị coi là một
trong những kẻ “giật dây” của phong trào và bị kết án tù lần thứ nhất,
đến đầu năm 1991. Song ngay cả với tiểu sử ấy, các ý kiến phê phán của
ông vẫn gây sóng gió trong phong trào dân chủ Trung Quốc, nhất là với
những gia đình nạn nhân của vụ thảm sát 4-6.
Giới thiệu tiểu luận này trong bản dịch tiếng Việt, tôi tin rằng nó sẽ là một tham khảo bổ ích cho phong trào dân chủ Việt Nam.
Người dịch
_______________
Giới trí thức phản kháng và các lãnh tụ sinh viên Trung
Quốc, những người tự thấy mình là anh hùng và chiến sĩ dân chủ, đều chỉ
biết đến dân chủ từ sách vở. Họ không có khái niệm gì về việc thực hành
nền dân chủ đó. Họ không hề biết phải xây dựng nền dân chủ như một hệ
thống chính trị và một tòa nhà pháp lí như thế nào và phải đưa những nội
dung gì vào đó. Trước khi phong trào dân chủ năm 1989 nổ ra, nhà vật lí
thiên văn, giáo sư Phương Lệ Chi, được coi là một Sakharov của Trung
Quốc, đã bỏ qua cơ hội bảo vệ quyền con người theo đúng luật pháp. Ông
được Tổng thống Bush mời gặp nhưng bị chính quyền cản trở.
Và ông đã lặng lẽ chấp nhận, không một lời phản đối. Cả đến khi phong trào dân chủ bùng nổ, ông Lưu Tân Nhạn, nhà bất đồng chính kiến được coi là “lương tâm xã hội của Trung Hoa”, vẫn đề cao chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa xã hội. Vẫn giữ nguyên lòng trung thành từng mất rồi lại được khôi phục của mình. Còn phong trào hiện tại thì được lãnh đạo bởi những người thậm chí không hiểu cả những nguyên lí cơ bản của dân chủ. Như thế, làm sao mà thành công được? Tình trạng đó chỉ có thể sinh ra những than vãn hời hợt về hệ tư tưởng.
Và ông đã lặng lẽ chấp nhận, không một lời phản đối. Cả đến khi phong trào dân chủ bùng nổ, ông Lưu Tân Nhạn, nhà bất đồng chính kiến được coi là “lương tâm xã hội của Trung Hoa”, vẫn đề cao chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa xã hội. Vẫn giữ nguyên lòng trung thành từng mất rồi lại được khôi phục của mình. Còn phong trào hiện tại thì được lãnh đạo bởi những người thậm chí không hiểu cả những nguyên lí cơ bản của dân chủ. Như thế, làm sao mà thành công được? Tình trạng đó chỉ có thể sinh ra những than vãn hời hợt về hệ tư tưởng.
Khi cảm giác về nghĩa vụ gánh vác một sứ mệnh lịch sử bị
đẩy lên thái quá, các sinh viên đã đánh mất khả năng tỉnh táo để tự
nhận định và khả năng tự kiềm chế để đạt hiệu quả cao. Họ không biết
rằng những đôi vai mảnh khảnh của họ không gánh nổi một định mệnh nặng
trĩu như vậy. Họ không cưỡng được sự cám dỗ rằng mình có thể đem lại
công lí và tưởng rằng cứ lấy sinh mạng ra trả giá thì chính quyền sẽ
buộc phải nhượng bộ hơn – mà không hề nhận ra rằng điều đó rốt cuộc là
vô nghĩa. Mạng người có gây nổi một ấn tượng nào với chính quyền không?
Có đánh thức nổi đám đông đang ngủ vùi không? Cái chết có đem đổi lấy
công lí được không? Chẳng lẽ chỉ những ai sẵn sàng hi sinh tính mạng mới
có quyền bàn về công lí chăng? Người ta trách các sinh viên là chỉ đầy
lòng dũng cảm và nhiệt huyết mà không đủ lí trí. Không có gì đáng ngạc
nhiên, khi cô Sài Linh, lãnh tụ đứng đầu phong trào sinh viên, sau này
thoát được ra nước ngoài tị nạn, phát biếu: “Trên Quảng trường Thiên An
Môn khi đó, quan trọng nhất là đức hi sinh và lòng dũng cảm chứ không
phải đầu óc và lí trí. Chúng tôi là những anh hùng của phong trào dân
chủ 1989.”
Từ trên bốn thập kỉ nay Trung Quốc không hề có kinh
nghiệm gì với dân chủ. Hàng ngày chúng ta chỉ trải qua và chứng kiến
những tranh giành và thủ đoạn tàn bạo của hệ thống chuyên chế. Khi tham
gia một cuộc cách mạng, chẳng hạn như Cách mạng Văn hóa, chúng ta lập
tức thấy mình là những nhà cách mạng vĩ đại nhất. Khi gia nhập phong
trào dân chủ, chúng ta thấy mình dân chủ hơn người. Chúng ta tuyệt thực
cho dân chủ. Chúng ta hi sinh cho dân chủ.
Vì thế chúng ta đinh ninh rằng mọi hành động của mình đều bắt nguồn từ công lí cao nhất, rằng tiếng nói của mình là chân lí duy nhất, rằng mình sở hữu quyền lực tuyệt đối. Như thế, chân lí trở nên tuyệt đối, công lí trở nên tùy tiện và dẫn đến cưỡng bức, còn dân chủ thì trở thành một đặc quyền. Quảng trường Thiên An Môn đã biến thành một phòng thí nghiệm thử chân lí, thử độ cứng của bản lĩnh và độ sâu của ý thức về phẩm giá. Nó cũng đã biến thành nơi mà người ta vừa dấn thân cho công lí, vừa thực thi quyền lực. Không có mặt ở đó, không đến đó để bày tỏ con người mình, là chống lại dân chủ và chống lại công lí, là hèn nhát. Quảng trường Thiên An Môn đã biến thành hòn đá thử lửa. “Tôi đã có mặt ở đó”, “Tôi cũng từng đến đó”, những câu nói ấy đã được coi là chứng chỉ của ý thức dân chủ và lương tri xã hội.
Vì thế chúng ta đinh ninh rằng mọi hành động của mình đều bắt nguồn từ công lí cao nhất, rằng tiếng nói của mình là chân lí duy nhất, rằng mình sở hữu quyền lực tuyệt đối. Như thế, chân lí trở nên tuyệt đối, công lí trở nên tùy tiện và dẫn đến cưỡng bức, còn dân chủ thì trở thành một đặc quyền. Quảng trường Thiên An Môn đã biến thành một phòng thí nghiệm thử chân lí, thử độ cứng của bản lĩnh và độ sâu của ý thức về phẩm giá. Nó cũng đã biến thành nơi mà người ta vừa dấn thân cho công lí, vừa thực thi quyền lực. Không có mặt ở đó, không đến đó để bày tỏ con người mình, là chống lại dân chủ và chống lại công lí, là hèn nhát. Quảng trường Thiên An Môn đã biến thành hòn đá thử lửa. “Tôi đã có mặt ở đó”, “Tôi cũng từng đến đó”, những câu nói ấy đã được coi là chứng chỉ của ý thức dân chủ và lương tri xã hội.
Chúng ta làm cách mạng, chúng ta thực hành dân chủ,
chúng ta không cần hợp tác, chúng ta tùy ý kết bè kéo cánh, chúng ta lập
ra các tổ chức, chúng ta cử người lãnh đạo, chúng ta lập các hội công
nhân và sinh viên tự quản, chúng ta tuyệt thực, chúng ta tổ chức các
nhóm tranh luận, các nhóm trí thức, phóng viên, cảm tử quân, chí nguyện
quân và hướng đạo sinh. Không ai chịu nghe ai, chẳng người nào chịu dưới
trướng người nào.
Chúng ta làm cách mạng, chúng ta thực hành dân chủ,
chúng ta căm thù Đảng Cộng sản tột độ và lên án Đảng bằng những bộ quần
áo đẫm máu trên thân thể chúng ta. Chúng ta nghiến răng chửi kẻ khác,
chúng ta thỏa sức bôi nhọ, chúng ta cho phép mình nói những điều như:
chúng tao sẽ bắn vỡ sọ mày, chúng tao sẽ bỏ mày vào vạc chiên, chúng tao
sẽ chôn sống mày. Chúng ta cho phép mình chửi rủa và thậm chí hành hung
những kẻ không đi cùng chúng ta. Chúng ta cho phép mình thanh toán ân
oán giang hồ cá nhân, nhân danh công lí.
Chúng ta làm cách mạng, chúng ta thực hành dân chủ,
chúng ta ngang nhiên truyền bá những điều bịa đặt, chúng ta phao tin vịt
giữa thanh thiên bạch nhật. Ai phản bác thì chúng ta khăng khăng rằng
mình có quyền làm như thế hoặc tìm cách đánh lận rẻ tiền. Chúng ta cho
phép mình phao lên rằng Đặng Tiểu Bình đã chết, Lý Bằng đã bỏ trốn,
Dương Thượng Côn đã bị đánh đổ, Triệu Tử Dương đã được khôi phục danh
dự, Vạn Lý đã thành lập một nội các mới ở Canada. Quảng trường Thiên An
Môn, biểu tượng của phong trào dân chủ, biến thành một lò chế tin đồn,
càng ngày càng tung ra nhiều điều dối trá. Một số người tham gia sự kiện
ngày 4 tháng Sáu sau này thoát được ra nước ngoài thì đảo lộn tình
tiết, thêu dệt tin đồn và dùng miệng mà phun ngập máu ra Quảng trường.
Để có lợi cho bản thân, họ cố ý phóng đại tội ác và sự tàn bạo của Đảng
Cộng sản. Báo chí quốc tế vì thế mà bị xỏ mũi.
Chúng ta làm cách mạng, chúng ta thực hành dân chủ,
chúng ta chỉ cho riêng mình quyền tự do ngôn luận và cấm người khác được
hưởng quyền ấy. Chúng ta cũng hành xử hệt như Mao Trạch Đông và không
dung thứ một chính kiến nào khác. Hệt như đám tay sai của Đảng Cộng sản
Trung Quốc, chúng ta cũng kiểm duyệt những hình ảnh không hợp ý ta do
phóng viên chụp được, chúng ta cũng tịch thu phim và đập nát máy ảnh. Để
chính quyền hết cớ đàn áp, chúng ta đã nộp cho công an ba thanh niên Hồ
Nam, là những người đã phun mầu lên chân dung Mao, để rồi họ bị kết án
15, 18 và 20 năm đọa đày trong ngục tối.
“Công lí của phong trào dân chủ” đã trở thành một hăm
dọa, hễ ai có chính kiến khác là bị gây áp lực và đành câm miệng. Cuộc
tuyệt thực đã phong các sinh viên lên hàng những vị thánh bất khả xâm
phạm của cách mạng. Vì họ sẵn sàng hi sinh mạng sống, nên chẳng ai dám
hé răng phê bình họ nữa. Vậy là các “anh hùng” thì tắt công tắc lí trí,
những người còn lại thì lặng im.
Những điều vừa trình bày có thể giải thích, vì sao một
công lí trên giấy thì được săn lùng cuồng nhiệt, còn công lí tỉnh táo
của hiện thực thì bị gạt ra ngoài.
Nguồn: Dịch theo bản tiếng Đức trong Bei Ling, Der Freiheit geopfert, Riva, München 2011
Bản tiếng Việt © 2012 pro&contra
*****
NGUYỄN THIÊN THỤ * HỒ CHÍ MINH, MORALITY AND TRICKS
HỒ CHÍ MINH, MORALITY
AND TRICKS
I. HO CHI MINH 'S MORALITY
Following the manner of "
personality cult" of Stalinism, Vietnamese communists has propagated Hồ
Chí Minh's morality. In the University, the High school, and the Political Institution
of the Party, they recited what Ho Chi Minh taught their cadres. Hồ Chí Minh
taught a lot but the main ideas which were mentioned in his will and his book
entitled " Đường Kách Mệnh" ( The Revolutionary Way) published in 1927, are industriousness, thriftiness,
incorruptibility, righteousness, and justice.
Those ideas was not the Marxist thoughts, but Confucius' thoughts. He did not love Confucianism but he had to recite them because Marxism did not teach morality, but struggle and hostility. Moreover, they are the keywords he needed to use in the daily life of Vietnam.
Those ideas was not the Marxist thoughts, but Confucius' thoughts. He did not love Confucianism but he had to recite them because Marxism did not teach morality, but struggle and hostility. Moreover, they are the keywords he needed to use in the daily life of Vietnam.
But what he taught his comrades are very simple when Buddha,
Confucius, Lao Tsu, and Jesus taught more important things as compassion,
humanity, benevolence, intelligence, and loyalty etc. Hồ Chí Minh did not say
of compassion, humanity because these ideas are in conflict with theory
of struggle and hostility of Marxism.
Hồ Chí Minh was a professional thief when he robbed Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường of their alias Nguyễn Ái Quốc and the revolutionary works. He also robbed Hồ Học Lãm of his alias Hồ Chí Minh and name Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội. He told lie because he was not a school boy at the Quốc Học high school Huế, and was not a student at the Communist University of the Toilers of the East.
He had no position at the Northern Department of Comintern. He had many wives and lovers and he killed his wife Nông Thị Xuân but he said hundred times that he was a celibate. He betrayed Phan Bội Châu, he sold Vietnam to China, he also committed genocide. Such a man why do Vietnamese communists call him a saint and praise his morality?
Hồ Chí Minh was a professional thief when he robbed Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường of their alias Nguyễn Ái Quốc and the revolutionary works. He also robbed Hồ Học Lãm of his alias Hồ Chí Minh and name Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội. He told lie because he was not a school boy at the Quốc Học high school Huế, and was not a student at the Communist University of the Toilers of the East.
He had no position at the Northern Department of Comintern. He had many wives and lovers and he killed his wife Nông Thị Xuân but he said hundred times that he was a celibate. He betrayed Phan Bội Châu, he sold Vietnam to China, he also committed genocide. Such a man why do Vietnamese communists call him a saint and praise his morality?
II. HO CHI MINH ' S TRICKS
Mikhail Sergeyevich Gorbachev, a former Soviet statesman, said that "The Communist Party only spreads propaganda and deceives."
Mikhail Sergeyevich Gorbachev, a former Soviet statesman, said that "The Communist Party only spreads propaganda and deceives."
Following
German Chancellor Angela Merkel , we can say that the
communists always deceit their people, so they make the people
deceitful."
Studying a communist
leader is studying his deceit and his brutality. Hồ Chí Minh was a communist
leader as a result, he also had
the same characteristics with Lenin, Stalin, Mao Tsetung. Hồ Chí Minh's
life and his activities were the history of deceits. Hồ Chí Minh had many tricks but in this research, we just
recount some serious ones.
1. HỒ CHÍ MINH LIVED A SIMPLE AND HARD LIFE
(1). Eating, Smocking, and
Drinking
Hồ Chí
Minh boasted himself that he lived a simple and hard life:"
For lunch, he ate salted vegetables, occasionally meat...He dressed simply, he had only two
sets of khaki clothes , a cloth handkerchief, and two pairs of
socks. When he came back from Paris, his men saw he wore a patched khaki
cloth,
they asked him for changing a new one, he said: "If many our
countrymen have this cloth, they will be happy, Why do I
need to change for another one? ”11 * TRAN DAN TIEN II * .89)
Doctor Nguyễn Tường Bách demasked Hồ Chí Minh in his book entitled "Viêt Nam, Một thế kỷ qua. Hồi ký cuốn một, 1916-1946"( Vietnam, Last Century, Memoir I, 1916-1946), published in 1999 in USA, when he revealed Hồ Chí Minh 's tricks:
Doctor Nguyễn Tường Bách demasked Hồ Chí Minh in his book entitled "Viêt Nam, Một thế kỷ qua. Hồi ký cuốn một, 1916-1946"( Vietnam, Last Century, Memoir I, 1916-1946), published in 1999 in USA, when he revealed Hồ Chí Minh 's tricks:
The foreign
journalists realized that Hồ Chí Minh smocked the foreign aromatic
cigarette, but not the internal cigarette with the trade mark Điện Biên of
Vietnam. Before 1945, Hồ Chí Minh also smocked cigarette named Philips
Moris, putting in the box named Yellow Melia, a Vietnamese cigarette.
Professor Vũ Khắc Khoan recounted that Ho Chi Minh laughed when Hồ gave him a cigarette marked Philips Moris putting in a box of Yellow Melia... The Vietnamese Nationalists party members reported that everyday, the communists in the Northern Government Palace in Hanoi took out their lunches, the French luxurious dishes from the Metropole hotel across the street . Hồ Chí Minh and his men liked to eat French food (64 * NGUYỄN TƯỜNG BÁCH * TỐ CÁO )
Professor Vũ Khắc Khoan recounted that Ho Chi Minh laughed when Hồ gave him a cigarette marked Philips Moris putting in a box of Yellow Melia... The Vietnamese Nationalists party members reported that everyday, the communists in the Northern Government Palace in Hanoi took out their lunches, the French luxurious dishes from the Metropole hotel across the street . Hồ Chí Minh and his men liked to eat French food (64 * NGUYỄN TƯỜNG BÁCH * TỐ CÁO )
King Bảo Đại retold some
stories of Hồ Chí Minh
Before the crowd, Hồ Chí Minh became another man, as an ascetic, living in a simple life, completely sacrificing to the ideal. But in fact, he liked to smock, and to drink. He confessed that he was addicted to drink when he worked on the ship.He smocked but he only liked the American Philip Morris. In his pocket, there were two boxes of Bastos. One box contained the brown and cheap cigarette for the guests. The other box contained the American Philip Morris for him. ...” (1)
Before the crowd, Hồ Chí Minh became another man, as an ascetic, living in a simple life, completely sacrificing to the ideal. But in fact, he liked to smock, and to drink. He confessed that he was addicted to drink when he worked on the ship.He smocked but he only liked the American Philip Morris. In his pocket, there were two boxes of Bastos. One box contained the brown and cheap cigarette for the guests. The other box contained the American Philip Morris for him. ...” (1)
Professor
Nguyễn Đăng Mạnh, in his Memoir wrote: Chairman Hồ liked cigarette, but he
smocked only the American one. He was criticized by his party, and his men
forced him to use the Vietnamese cigarette, but he coughed so much, as a
result, they let him continue to smoke the American cigarette. Mr. Hoàng
Tuệ said that in the war 1945-1954, one night he saw a group of men with
communist guards transporting the cigarette from the city occupied by
French to the resistance
region for Hồ Chí Minh.
Painter Dương Bích Liên recited that when he lived with Hồ Chí Minh in the mountains of the North of Vietnam, he saw Hồ smocking foreign cigarette, drinking French wine, and fresh milk (A cow was fed to provide milk for Hồ). Trần Đăng Ninh recounted the story he heard from Tô Hoài that when living in the Chairman's Palace, sometimes Hồ Chí Minh wore suits, with ties and he walked alone with a cane in the garden -Perhaps he remembered the days he had lived in Paris. NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒI KÝ
(2).House on stilts
There are many kinds of house. But Hồ Chí Minh's house on stilts in Hanoi and his thatched house in Nghệ An are the luxurious ones. Some one described Hồ Chí Minh's house on stilts, where Ho Chi Minh lived and worked from 1958 to 1969, illustrates the importance of simplicity and modesty to this Vietnamese revolutionary. (Contrast, for example, the nearby Presidential Palace, a colonial building, erected for the General Governor of Indochina.)
Still, the building is elegantly crafted with lacquered and polished wood, following the model of a traditional communal house on stilts. Although there are only a few rooms, they are all filled with wind and fragrance from the surrounding garden. The two upstairs rooms are a study and bedroom while the ground floor level contains a meeting table. The carp pond provided opportunities for fishing http://www.bluffton.edu/~sullivanm/vietnam/hanoi/hcm/stilthouse.html
Painter Dương Bích Liên recited that when he lived with Hồ Chí Minh in the mountains of the North of Vietnam, he saw Hồ smocking foreign cigarette, drinking French wine, and fresh milk (A cow was fed to provide milk for Hồ). Trần Đăng Ninh recounted the story he heard from Tô Hoài that when living in the Chairman's Palace, sometimes Hồ Chí Minh wore suits, with ties and he walked alone with a cane in the garden -Perhaps he remembered the days he had lived in Paris. NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒI KÝ
(2).House on stilts
There are many kinds of house. But Hồ Chí Minh's house on stilts in Hanoi and his thatched house in Nghệ An are the luxurious ones. Some one described Hồ Chí Minh's house on stilts, where Ho Chi Minh lived and worked from 1958 to 1969, illustrates the importance of simplicity and modesty to this Vietnamese revolutionary. (Contrast, for example, the nearby Presidential Palace, a colonial building, erected for the General Governor of Indochina.)
Still, the building is elegantly crafted with lacquered and polished wood, following the model of a traditional communal house on stilts. Although there are only a few rooms, they are all filled with wind and fragrance from the surrounding garden. The two upstairs rooms are a study and bedroom while the ground floor level contains a meeting table. The carp pond provided opportunities for fishing http://www.bluffton.edu/~sullivanm/vietnam/hanoi/hcm/stilthouse.html
In
fact, Hồ Chí Minh's house on stilts did not illustrated the simplicity
and modesty of Hồ Chí Minh. Trần Nhu described Hồ Chí Minh's house
on stilts: Speaking of the house on stilts, many people think of the
traditional montagnard stilted structures from Vietnam's far north . It is a special and luxurious house.
-There
are many kinds of trees and flowers, especially the precious trees collected
from the provinces of Vietnam and the foreign countries.
-The ground floor was paved
with precious wood and highly polished. Here are a table with 12 chairs he used for meetings. In a
corner there are four telephones on a small table. Under ground, there is
a solid shelter. In this room, in 1958
he sat his with his Politburo and he decided to offer Hoàng
Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) to
China.
Upstairs are his office and his bedroom where he could make love with the ethnic minority women, and the teenage girls of the South Vietnam. Hồ Chí Minh lived many years in the border of North Vietnam as a result he loved the beauty of the ethnic minority women. When he came back to Hanoi, Trần Đăng Ninh brought many Thái and Nùng beautiful girls to Hanoi for him. Enjoying the mountain flowers in the house on stilts is very romantic and interesting! (39 * TRẦN NHU * NHÀ SÀN )
Upstairs are his office and his bedroom where he could make love with the ethnic minority women, and the teenage girls of the South Vietnam. Hồ Chí Minh lived many years in the border of North Vietnam as a result he loved the beauty of the ethnic minority women. When he came back to Hanoi, Trần Đăng Ninh brought many Thái and Nùng beautiful girls to Hanoi for him. Enjoying the mountain flowers in the house on stilts is very romantic and interesting! (39 * TRẦN NHU * NHÀ SÀN )
(3). Mausoleum
Hồ Chí
Minh's mausoleum do not illustrate
the simplicity and modesty of Hồ Chí
Minh. On the contrary, it reflected " the personality cult" of Hồ Chí
Minh and his party. Vietnam is a poor country, but the communists wasted money of people for such a thing!
In
his testament, he wrote: After
the cremation of corpses,ashes divided into three parts, putting into
three boxes of clay for the North, Central and South...
But his
testament was deceitful because in 1967, Hồ and Vietnamese communist party sent
a group of scientists to Russian to study the science of mummification.( 125 * TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG * XÁC ƯỚP HCM)
2. HỒ CHÍ MINH, A SAINT SACRIFICING HIS PRIVATE LIFE FOR THE INDEPENDENCE OF VIETNAM
Vietnamese communist party spread propaganda to celebrate Hồ Chí Minh as a saint, who sacrificed
his private life for the independence of Vietnam. There are many Hồ Chí Minh's
words to boast his ideal but on the contrary, there are many stories
about his sexuality, his lovers and his wives.
In January of 1951, Hồ
Chí Minh visited the brigate Sông Lô.Before leaving, he asked:" Any question?"
A soldier asked: "
Why did you not have a wife? ". Hồ
answered:"
Although I do not get married yet, I have a big family, that is my people,
included your brigate." Every body clapped their hands merrily"
When moving to the North,
laywer Nguyễn Thành Vĩnh asked Hồ Chí Minh:" You went to many countries,
and met many women.Why
do you not marry? Nobody was suitable for you? ?"
Hồ said:"I kown that you have a wife and three children. Do you take care
of them? The lawyer said yes. Hồ Chí Minh replied:"
If I have a family, I do not have time for my people!"
When a son of doctor Vũ Đình Tụng died in the war against the French, Hồ sent a letter of condolence to his family. He wrote:" You know that I do not have a family, even a child. But Viet Nam is my family. All the young men are my sons, and my grand sons. I am very sad when I lost one of them.( 53* DI TICH * HÔN NHÂN HCM );(142 TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T)..
When a son of doctor Vũ Đình Tụng died in the war against the French, Hồ sent a letter of condolence to his family. He wrote:" You know that I do not have a family, even a child. But Viet Nam is my family. All the young men are my sons, and my grand sons. I am very sad when I lost one of them.( 53* DI TICH * HÔN NHÂN HCM );(142 TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T)..
Lý
Gia Trung, a Chinese Ambassador, on the World NewsPaper dated on
July 11, 2005
wrote:" Hồ Chí Minh accepted a
celibate life for the Revolution , consequently, he had no wife and no child.(Hồ Tuấn
Hùng Hú jùnxióng . Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo Study of Hồ Chí Minh's Life. Part V,
Ch.1)
Despite his comrades
appraised him and he boasted his celibate life hundred times with a
serious tone of a saint who sacrificed his private life for the independence of
his country, but many evidences betrayed him.
Hoàng Tranh , a Chinese professor, in his book
entitled " Hồ Chí Minh and China",
published by Tân Tinh, in Nam Ninh in 1990, wrote : When When he was still alive, Hồ Chí Minh had a
celibate life but in fact he had a wife. In October of 1926, Hồ Chí Minh
married Tăng Tuyết Minh and they organized a wedding celebration in Guǎngzhōu where they lived together until May of
1927, Hồ left Guǎngzhōu and his wife.(46 * HOÀNG TRANH * TĂNG TUYET MINH)
Hồ declared that he was a
celibate but in fact he had a dozen of wives and a number of lovers. He was a
king living with hundred or thousand imperial maids.
When Hồ Chí Minh lived in Europe, he
had some wives and a lot of lovers. In 1990, professor Nguyễn Thế Anh denounced
that when Hồ lived in Paris, he loved Ms Bourdon but she did not loved him.
Nguyễn Thế Anh also denounced that when Hồ lived in Russia, the Russian
authority gave him a wife.(2)
King Bảo Đại heard Võ
Nguyên Giáp told that Hồ Chí Minh had a Russian wife, and a girl but he never
mentioned them (3). Sophie Quinn Judge studied
carefully life of Hồ Chí
Minh, especially his love. In 1935 , Nguyễn Thị Minh Khai was his
wife:
Hồ seems
to have told the FEB of his marriage plans sometime in the winter. The
FEB informed him in their letter of 12 January that he should let them know the
date of his marriage two months before it took place. .. From other Comintern
documents from 1934 and 1935, we learn that this wife was apparently Nguyễn Thị
Minh Khai, the former Tân Việt activist from Vinh who was assigned to work in
Hong Kong after the party
unification. She was later assigned to liaison work with the Chinese
party .Whether she and Hồ remained man and wife after their arrests in April and June 1931 is not known....Nguyễn Thị Minh Khai, referred to in a
letter from Hà Văn Tập to the Comintern as "Quốc' s wife"... On the
autobiographical form which Minh Khai filled in after her arrival, she wrote
that she was married and gave her husband's name as ' Lin' Hồ latest alias (4)
Like Hoàng Tranh, Sophie Quinn
Judge recounts in her book that the young Cantonese woman whom Hồ
'married' in October 1926 know as
Tuyết Minh, was not informed of
where he had gone. ( The
Missing Years,108).
In an interview with BBC in September 2003, she confirmed that Hồ
married Tăng Tuyết Minh in 1926 and Minh Khai in 1931, but Minh Khai was
the wife of many Vietnamese communists as Lê Hồng Phong, Hồ Chí Minh, Trần Ngọc
Danh ( Trần Phú 's younger brother)
W. Duiker also recounted
some details of Hồ Chí Minh' relationship with Minh Khai and Tăng
Tuyết Minh. He wrote: " Not much is
known about Minh Khai's romantic relationship with Nguyễn Ái Quốc, or whether they ever participated in
an informal wedding cerermony. Quốc 's previous relationship with Tuyết Minh,
his Chinese wife in Canton, had apparently come to an end after his departure (5).
In a work entitled "
Study of Hồ Chí Minh's Life" (Hồ
Chí Minh Sinh Bình Khảo" 胡志明生平考)
published in Taiwan in 2008, Hồ Tuấn Hùng cited a lot of Hồ Chí Minh's
lovers and wives such as Bố Lạc Nhĩ, Bố Nhĩ Đông, Đỗ Lệ
Hoa, Nguyễn Thanh Linh,Tăng Tuyết Minh, Lâm Y Lan, Đỗ Thị Lạc, Nông
Thị Xuân 28*HỒ TUẤN HÙNG * HO CHI MINH SINH BÌNH KHẢO
In
addition to those works, some Vietnamese writers presented to us a tragic
panorama of Hồ Chí Minh' sexual life. When Hồ Chí Minh came back to Vietnam,
and lived in the Vietnam-China border where he
lived with many teenage girls. Hồ formed them into the guerrillas, who had many missions:
They guard Hồ's house in day time, they scout the area and protect Hồ when Hồ travels, and they sleep with him in night time. In these ethnic minority girls, Hồ loved two girls: Nông Thị Ngát and Nông Thị Xuân were the best. Nông Thị Ngát was Nông Đức Mạnh's mother, Nông Thị Xuân, Nguyễn Tất Trung's mother. Nông Thị Xuân demanded Hồ recognize her as his official wife, but Hồ did not accept her request.
So did the Vietnamese communist party leaders. As a result, Trần Quốc Hoàn, Hồ 's Ministry of Security, rapped her, killed her, and threw her body in the street in Hanoi. Vũ Thư Hiên, Nguyễn Minh Cần, Nguyễn Đăng Mạnh, Thép Mới, Wiliam Duiker, Đặng Chí Hùng, Wikipedia etc. also emphasized this murder.(6)
They guard Hồ's house in day time, they scout the area and protect Hồ when Hồ travels, and they sleep with him in night time. In these ethnic minority girls, Hồ loved two girls: Nông Thị Ngát and Nông Thị Xuân were the best. Nông Thị Ngát was Nông Đức Mạnh's mother, Nông Thị Xuân, Nguyễn Tất Trung's mother. Nông Thị Xuân demanded Hồ recognize her as his official wife, but Hồ did not accept her request.
So did the Vietnamese communist party leaders. As a result, Trần Quốc Hoàn, Hồ 's Ministry of Security, rapped her, killed her, and threw her body in the street in Hanoi. Vũ Thư Hiên, Nguyễn Minh Cần, Nguyễn Đăng Mạnh, Thép Mới, Wiliam Duiker, Đặng Chí Hùng, Wikipedia etc. also emphasized this murder.(6)
Moreover,
in the war time 1947-1950, the Vietnamese Communist leaders in the South as Võ
Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh from 1947 to 1950 had sent many Northern girls at the age of fifteen to Hanoi in order to show their loyalty to their king. Attracting
by the beauty.of a young girl, Võ Văn
Kiệt seized her, as a result he had a boy named Phan Thanh Nam, who
became a VIP in Saigon today (42 * NGUYỄN Y VÂN * ĐÀN BÀ; 44 * HUỲNH THỊ THANH XUÂN * ĐÀN BÀ )
Before a great deal of Hồ's sexual stories, Vietnamese communists grew angry. In 1992 Ms. Vu Kim Hanh general editor of Newspaper Tuổi Trẻ (Youth) in Saigon posted some unpublished material relating to the private life of Hồ Chí Minh, she was suspended from office.
104 * VŨ KIM HẠNH BỊ KỶ LUẬT
In 2002, William J. Duiker cited Hồ Chí Minh and his wife Tăng Tuyết Minh in his book " Hồ Chí Minh, a Life". According to reporter Mark Baker of the Sydney Morning Herald, The National Political Publishing of Vietnam sent a letter to Hyperion Books, the original publisher of this book, to ask for permission to remove Vietnamese translation of some information which is "inconsistent with information in the documents of Ho Chi Minh". An edition of the Far Eastern Economic Review magazine talking about Hồ 's love and marriage was banned in Vietnam. Many documents of the Vietnamese communist party also denied that the Ho Chi Minh married or loved.
Mạch Quang Thắng said that Hoàng Tranh is wrong, and the document in the Comintern archives are wrong. He wrote:" If Hồ Chí Minh had a wife and children, he could not hide them in such a long time.How they could conceal them from the view of million Vietnamese people and the world! (142 .TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T...) In defending Hồ Chí Minh, Sơn Tùng said: " Trường Chinh, Phạm Văn Đồng belong to the great mandarin family, they always respect the saint, they never get along with the playboys"!.(142 .TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T...)
Vietnamese people, especially the nationalists always respect the individual freedom, they do not emphasize much the private life of somebody. But they can not let the deceit pass easily when the deceiver was a a chairman and a party leader.. They consider Hồ Chí Minh as a simple person, he can love, he need love as everybody. Nobody demands he must be a saint,or an ascetic. They need the truthful politicians, they hate the liars and the tyrants. Why did he claim he was a celibate, he sacrificed his private life for the independence of Vietnam when he had a dozen of women? Moreover, he committed the child sexual abuse and murder. In a word, Hồ Chí Minh was not a saint, but a green bear ghost. He also committed genocide.
3. POLITICAL CHEATS
We are very sad to tell that history of Hồ Chí Minh was a history of the continuous cheats. He practiced a number of cheats but we can not know all of them. Today, Vietnamese people revealed some of them but tomorrow, Vietnamese histore will provide us more tragic stories of his life and activities.
(1). Nguyễn Tất Thành robbed Phan Chu TRinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền of their alias Nguyễn Ái Quốc and their revolutionary works in order to promote himself in the political career. He also robbed Phan Bội Châu, Hồ Học Lãm of their organizations, he sold Phan Bội Châu, Vietnamese nationalists even communists to the French in order to get money and develop his communist party and destroy his rivals.
(2). He and his men always penetrated the nationalist organizations in order to divide them, and destroy them. Flattery and slander are Hồ' s main tricks. He flattered the high ranking officers of Chinese Kuomintang and slandered Vietnamese nationalists. Hồ flattered OSS and French and slandered Vietnamese nationalists. As a result, the French helped Hồ to kill Đại Việt and Vietnam Quốc Dân đảng in 1946. (3).
When delivering his Declaration of Independence with a famous statement from the Declaration of Independence of the USA: "All men are created equal", and his regime's title "Democratic Republic of Vietnam", and the motto "Independence - Freedom - Happiness," from the Sun Yatsen's "Three-People Doctrine", he want to hide his real face of a communist, and make Vietnamese people believe that he was a democrat, allying to the USA and Republic of China. (4).
He always said of Democracy, Freedom,Love of country but in fact he was not a democrat, but a communist. Like Lenin, Stalin, Mao Tsetung, he used the words "democracy", "freedom", and " equality" to deceive people. In 1945, he called on the people to unite to fight the French but he ordered his men to kill Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Huỳnh Phú Sồ, Dương Văn Giáo, Bùi Quang Chiêu, Khái Hưng, Ngô Văn Triện, Lan Khai...and a lot of the Nationalist party members, and the followers of Caodaism, Hòa Hảo Buddhism, Buddism and Christianity.
(5).He used the banner of nationalism to expel the French but after the victory of Điện Biện Phủ, he went to Moscow to receive the orders of Stalin and Mao Tsetung to open the movement of "Land Reform" in order to settle the Communism in Vietnam.
Before a great deal of Hồ's sexual stories, Vietnamese communists grew angry. In 1992 Ms. Vu Kim Hanh general editor of Newspaper Tuổi Trẻ (Youth) in Saigon posted some unpublished material relating to the private life of Hồ Chí Minh, she was suspended from office.
104 * VŨ KIM HẠNH BỊ KỶ LUẬT
In 2002, William J. Duiker cited Hồ Chí Minh and his wife Tăng Tuyết Minh in his book " Hồ Chí Minh, a Life". According to reporter Mark Baker of the Sydney Morning Herald, The National Political Publishing of Vietnam sent a letter to Hyperion Books, the original publisher of this book, to ask for permission to remove Vietnamese translation of some information which is "inconsistent with information in the documents of Ho Chi Minh". An edition of the Far Eastern Economic Review magazine talking about Hồ 's love and marriage was banned in Vietnam. Many documents of the Vietnamese communist party also denied that the Ho Chi Minh married or loved.
Mạch Quang Thắng said that Hoàng Tranh is wrong, and the document in the Comintern archives are wrong. He wrote:" If Hồ Chí Minh had a wife and children, he could not hide them in such a long time.How they could conceal them from the view of million Vietnamese people and the world! (142 .TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T...) In defending Hồ Chí Minh, Sơn Tùng said: " Trường Chinh, Phạm Văn Đồng belong to the great mandarin family, they always respect the saint, they never get along with the playboys"!.(142 .TRẦN VIẾT ĐAI HƯNG, MACH QUANG THẮNG * SƠN T...)
Vietnamese people, especially the nationalists always respect the individual freedom, they do not emphasize much the private life of somebody. But they can not let the deceit pass easily when the deceiver was a a chairman and a party leader.. They consider Hồ Chí Minh as a simple person, he can love, he need love as everybody. Nobody demands he must be a saint,or an ascetic. They need the truthful politicians, they hate the liars and the tyrants. Why did he claim he was a celibate, he sacrificed his private life for the independence of Vietnam when he had a dozen of women? Moreover, he committed the child sexual abuse and murder. In a word, Hồ Chí Minh was not a saint, but a green bear ghost. He also committed genocide.
3. POLITICAL CHEATS
We are very sad to tell that history of Hồ Chí Minh was a history of the continuous cheats. He practiced a number of cheats but we can not know all of them. Today, Vietnamese people revealed some of them but tomorrow, Vietnamese histore will provide us more tragic stories of his life and activities.
(1). Nguyễn Tất Thành robbed Phan Chu TRinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền of their alias Nguyễn Ái Quốc and their revolutionary works in order to promote himself in the political career. He also robbed Phan Bội Châu, Hồ Học Lãm of their organizations, he sold Phan Bội Châu, Vietnamese nationalists even communists to the French in order to get money and develop his communist party and destroy his rivals.
(2). He and his men always penetrated the nationalist organizations in order to divide them, and destroy them. Flattery and slander are Hồ' s main tricks. He flattered the high ranking officers of Chinese Kuomintang and slandered Vietnamese nationalists. Hồ flattered OSS and French and slandered Vietnamese nationalists. As a result, the French helped Hồ to kill Đại Việt and Vietnam Quốc Dân đảng in 1946. (3).
When delivering his Declaration of Independence with a famous statement from the Declaration of Independence of the USA: "All men are created equal", and his regime's title "Democratic Republic of Vietnam", and the motto "Independence - Freedom - Happiness," from the Sun Yatsen's "Three-People Doctrine", he want to hide his real face of a communist, and make Vietnamese people believe that he was a democrat, allying to the USA and Republic of China. (4).
He always said of Democracy, Freedom,Love of country but in fact he was not a democrat, but a communist. Like Lenin, Stalin, Mao Tsetung, he used the words "democracy", "freedom", and " equality" to deceive people. In 1945, he called on the people to unite to fight the French but he ordered his men to kill Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Huỳnh Phú Sồ, Dương Văn Giáo, Bùi Quang Chiêu, Khái Hưng, Ngô Văn Triện, Lan Khai...and a lot of the Nationalist party members, and the followers of Caodaism, Hòa Hảo Buddhism, Buddism and Christianity.
(5).He used the banner of nationalism to expel the French but after the victory of Điện Biện Phủ, he went to Moscow to receive the orders of Stalin and Mao Tsetung to open the movement of "Land Reform" in order to settle the Communism in Vietnam.
Land
Reform was a deceitful and brutal policy of Communism. They said they
destroy the bourgeois class and the landlords but in reality, they killed
the poor peasants and the poor merchants. It was the way to rob people of
private property, and to terrorize people. In war
time, Hồ
promised
to provide the fields for the farmers.
After the Land Reform, Hồ provided land to the farmers but some months later, he took back the land to organize the collective farms. He sent many tractors to the collective farm, and he said from now, Vietnamese peasants escape the yoke of ox! But some months latter, the tractors disappeared, and the peasants have to continue the fate of the ox to pull the plough on the field of rice. Thus every people became the slaves of the Communist party. The best peasant will receive 400 gr rice /day at the end of the harvest time.
After the Land Reform, Hồ provided land to the farmers but some months later, he took back the land to organize the collective farms. He sent many tractors to the collective farm, and he said from now, Vietnamese peasants escape the yoke of ox! But some months latter, the tractors disappeared, and the peasants have to continue the fate of the ox to pull the plough on the field of rice. Thus every people became the slaves of the Communist party. The best peasant will receive 400 gr rice /day at the end of the harvest time.
That
were the great deceits in Vietnamese history.
(6).
Hồ followed communism, he obeyed Stalin and MaoTsetung's orders. He wanted to
win the war so he sold Vietnam to China but he always praised the
brotherhood of China and Vietnam.
(7). Like Lenin, Stalin, Mao Tsetung, Hồ built a dictatorship to govern Vietnam. Aleksandre Solzhenitsyn said: "Any man who has once proclaimed violence as his method is inevitably forced to take the lie as his principle". Indeed, lie has the relationship with violence. Hồ always told lies as consequent, he always must use violence to cover the people's mouth.
There are some problems we need to discus to make clear the difficult questions in history of Vietnam.
(1). Many politicians speak scornfully of Ngô Đình Diệm because of his refuse of the general elections in 1956. Anyway,Vietnam will go to the impasse. If Communists win, Vietnamese people will suffer the brutality of the Communism. If the Nationalists win, the war will continue.
(2). Many Vietnamese and foreign writers criticized President Truman because of his refuse to support Vietnamese communist in 1946. They reasoned that if the USA helped Ho Chi Minh, Vietnam would not be destroyed by war, and the Americans would not died in vain in Vietnam after 1963. OSS agents such as A. Patti and Charles Fenn wanted to support Hồ Chí Minh. Calling on the USA ' support is Ho's trick. He does not love the USA, he does not love the capitalism because he was a communist. He only love the US dollar. Needing the USA's help means needing weapons, food and US dollars.
Moreover, he used the USA to fight the French for him. Hồ was very tricky and ambitious, but he underestimated the Americans. Under the Vietnamese communists' eyes, the Americans are only the milky cows and stupid giants. Because they consider the Americans as the cows, they always ask them for money.
In 1946, Hồ asked the Americans to give him money, in 1976, Lê Duẩn also asked them to pay money. Today, although they surrender the Communist Chinese, they still ask the American for money.
President Truman refused Ho Chi Minh's request for help against the French because Truman viewed France as a vital ally in the struggle against the spread of communism in postwar Europe.
He also was unwilling to back the Vietminh because of Ho's Communist Party connections. A. Patti, Charles Fenn are the soldiers, they do not read Karl Marx. Lenin, Stalin and Hồ Chí Minh, so they do not know that the communists have two majors aims: destroy capitalism and spread the war in order to seize the world.
Capitalism is the enemy of Communism , and the USA is the enemy of Russia and China. Before 1945, the USA and the USSR are friends, but after the World War II, it is the cold war between Capitalism and Communism. How Truman can help Vietnamese communists in this situation? How the Americans can rob the Frenchs of their colony? How the Americans can betray their friends?
Because the Communists consider the Americans as the stupid giants, Karl Marx said "Capitalism is dead ", and Mao Tsé tung said:"American is a paper tiger". Before 1945, Hồ Chí Minh criticized President Thomas Woodrom Wilson, and he said that what the capitalist politicians declared about fredoom in the war is the lie (TRẦN DÂN TIÊN I, 19 ) .
Now Vietnam is in the grips of China, some Vietnamese communists state that Vietnam need the help of the USA, but some pro- China officers as Trần Đăng Thanh, Nguyễn Chí Vịnh declared that Vietnamese people had to thank Chinese communists for their support in the war, and the protests against Chinese invaders will cause the disturb in the relationship between China and Vietnam (7).
Hồ Chí Minh thinks that the Americans will fall into his trap like the French authorities helping the Vietnamese communists to kill Vietnamese nationalists in 1946. If President Truman helped Hồ Chí Minh, Hồ would use their weapons to kill Vietnamese people and expand the war to Thailand, Indonesia... When Hồ is strong enough, he will say goodbye to the Americans. Being controlled strictly by Chinese and Russian, Hồ Chí Minh cannot betray his masters. If he does that, he will be killed by his comrades. Flattering OSS group and luring Truman are Hồ's tricks.
(3). When Hồ Chí Minh accused Bảo Đại and Ngô Đình Diệm of being the lackeys of French and American, but so was Hồ Chí Minh, a slave of Stalin and Mao Tsétung. Mao Tsé tung want to govern the world. Stalin and Mao replaced Nguyễn Tất Thành with Hồ Tập Chương, a Chinese in order to occupy Vietnam easily. Therefore, Hồ sold Vietnam to China. Vietnam is the Chinese outpost, and Vietnamese communists are their mercenary troops.
Before 1975, Chinese communist leaders want two sides of Vietnam coexisting, and the Americans stayed in Vietnam. They want the war lengthening indefinitely, and Vietnam will be destroyed completely, Chinese can provide two million soldiers and some billion $US dollars to Vietnam war in exchange for land and island.
Getting along with the Chinese communists, Hồ declared that he will sacrifice until the last Vietnamese. In a word, Chinese and Hồ want to prolong the war to weaken Vietnam, and to destroy Vietnam. At last, Chinese communists will occupy Vietnam. That is a trap prepared for the Americans and Vietnamese nationalists
Perhaps about 1968, the Americans realized the tricks of the Chinese communists, therefore they changed their strategy by retreating from Vietnam. Perhaps the Americans had their plan in many decades ago, and 1975 is the time of withdrawing their troops from Vietnam.
Afterward it is the next periods for the next strategies. That is the the trick of retreat ( không thành kế, making the citadel empty by retreat). In applying this trick, the Americans have to stand sacrifices, hardships, shame and sufferings a long time. Although the Americans are unfamiliar with the Asian culture, they know Zhuge Liang and Lao Tsé very much.
Lao Tsé said:
Before shortening, you must widen; before weakening, you must strengthen; before destroying, you must nominate; before robbing, you must give. (Tao Te Ching, chapter 36)
(將欲歙之, 必固張之. 將欲弱之. 必固强之. 將欲廢之, 必固舉之. 將欲奪之, 必固與之. 是謂微明. 柔弱勝剛强. (道德经 Chapter 36).
(7). Like Lenin, Stalin, Mao Tsetung, Hồ built a dictatorship to govern Vietnam. Aleksandre Solzhenitsyn said: "Any man who has once proclaimed violence as his method is inevitably forced to take the lie as his principle". Indeed, lie has the relationship with violence. Hồ always told lies as consequent, he always must use violence to cover the people's mouth.
There are some problems we need to discus to make clear the difficult questions in history of Vietnam.
(1). Many politicians speak scornfully of Ngô Đình Diệm because of his refuse of the general elections in 1956. Anyway,Vietnam will go to the impasse. If Communists win, Vietnamese people will suffer the brutality of the Communism. If the Nationalists win, the war will continue.
(2). Many Vietnamese and foreign writers criticized President Truman because of his refuse to support Vietnamese communist in 1946. They reasoned that if the USA helped Ho Chi Minh, Vietnam would not be destroyed by war, and the Americans would not died in vain in Vietnam after 1963. OSS agents such as A. Patti and Charles Fenn wanted to support Hồ Chí Minh. Calling on the USA ' support is Ho's trick. He does not love the USA, he does not love the capitalism because he was a communist. He only love the US dollar. Needing the USA's help means needing weapons, food and US dollars.
Moreover, he used the USA to fight the French for him. Hồ was very tricky and ambitious, but he underestimated the Americans. Under the Vietnamese communists' eyes, the Americans are only the milky cows and stupid giants. Because they consider the Americans as the cows, they always ask them for money.
In 1946, Hồ asked the Americans to give him money, in 1976, Lê Duẩn also asked them to pay money. Today, although they surrender the Communist Chinese, they still ask the American for money.
President Truman refused Ho Chi Minh's request for help against the French because Truman viewed France as a vital ally in the struggle against the spread of communism in postwar Europe.
He also was unwilling to back the Vietminh because of Ho's Communist Party connections. A. Patti, Charles Fenn are the soldiers, they do not read Karl Marx. Lenin, Stalin and Hồ Chí Minh, so they do not know that the communists have two majors aims: destroy capitalism and spread the war in order to seize the world.
Capitalism is the enemy of Communism , and the USA is the enemy of Russia and China. Before 1945, the USA and the USSR are friends, but after the World War II, it is the cold war between Capitalism and Communism. How Truman can help Vietnamese communists in this situation? How the Americans can rob the Frenchs of their colony? How the Americans can betray their friends?
Because the Communists consider the Americans as the stupid giants, Karl Marx said "Capitalism is dead ", and Mao Tsé tung said:"American is a paper tiger". Before 1945, Hồ Chí Minh criticized President Thomas Woodrom Wilson, and he said that what the capitalist politicians declared about fredoom in the war is the lie (TRẦN DÂN TIÊN I, 19 ) .
Now Vietnam is in the grips of China, some Vietnamese communists state that Vietnam need the help of the USA, but some pro- China officers as Trần Đăng Thanh, Nguyễn Chí Vịnh declared that Vietnamese people had to thank Chinese communists for their support in the war, and the protests against Chinese invaders will cause the disturb in the relationship between China and Vietnam (7).
Hồ Chí Minh thinks that the Americans will fall into his trap like the French authorities helping the Vietnamese communists to kill Vietnamese nationalists in 1946. If President Truman helped Hồ Chí Minh, Hồ would use their weapons to kill Vietnamese people and expand the war to Thailand, Indonesia... When Hồ is strong enough, he will say goodbye to the Americans. Being controlled strictly by Chinese and Russian, Hồ Chí Minh cannot betray his masters. If he does that, he will be killed by his comrades. Flattering OSS group and luring Truman are Hồ's tricks.
(3). When Hồ Chí Minh accused Bảo Đại and Ngô Đình Diệm of being the lackeys of French and American, but so was Hồ Chí Minh, a slave of Stalin and Mao Tsétung. Mao Tsé tung want to govern the world. Stalin and Mao replaced Nguyễn Tất Thành with Hồ Tập Chương, a Chinese in order to occupy Vietnam easily. Therefore, Hồ sold Vietnam to China. Vietnam is the Chinese outpost, and Vietnamese communists are their mercenary troops.
Before 1975, Chinese communist leaders want two sides of Vietnam coexisting, and the Americans stayed in Vietnam. They want the war lengthening indefinitely, and Vietnam will be destroyed completely, Chinese can provide two million soldiers and some billion $US dollars to Vietnam war in exchange for land and island.
Getting along with the Chinese communists, Hồ declared that he will sacrifice until the last Vietnamese. In a word, Chinese and Hồ want to prolong the war to weaken Vietnam, and to destroy Vietnam. At last, Chinese communists will occupy Vietnam. That is a trap prepared for the Americans and Vietnamese nationalists
Perhaps about 1968, the Americans realized the tricks of the Chinese communists, therefore they changed their strategy by retreating from Vietnam. Perhaps the Americans had their plan in many decades ago, and 1975 is the time of withdrawing their troops from Vietnam.
Afterward it is the next periods for the next strategies. That is the the trick of retreat ( không thành kế, making the citadel empty by retreat). In applying this trick, the Americans have to stand sacrifices, hardships, shame and sufferings a long time. Although the Americans are unfamiliar with the Asian culture, they know Zhuge Liang and Lao Tsé very much.
Lao Tsé said:
Before shortening, you must widen; before weakening, you must strengthen; before destroying, you must nominate; before robbing, you must give. (Tao Te Ching, chapter 36)
(將欲歙之, 必固張之. 將欲弱之. 必固强之. 將欲廢之, 必固舉之. 將欲奪之, 必固與之. 是謂微明. 柔弱勝剛强. (道德经 Chapter 36).
Indeed,
Americans make a total withdrawing. The Amercans retreat from Vietnam and from
Pacific Ocean. The Americans give the Chinese the important posion in the
UN and give them money by investment in China. Thus the Americans make the
Chinese communists strong and wealthy. The Chinese economy and army
develop so much, and their pride, their ambition also develop terribly. In
2000, the Chinese communists declare that 80% of the Pacific Ocean belong
to China. This declaration makes the world , especially the Asian countries
angry.
And
2012 was time the Americans came back to Asia. Thus, the Americans' widthrawing
from Vietnam in 1975 is a good way to escape from Hồ and Chinese's tricks and
traps. After the retreat is time of advance and attack, and after the storm,
the sky will be clean and bright.
________
(1).Bảo Đại, Con rồng Việt Nam – Hồi ký chính trị 1913-1987, Nguyễn Phước tộc xuất bản. 1990, tr. 205.
(2). Nguyễn Thế Anh, "Hành trình chính trị của Hồ Chí Minh", đăng trong Hồ Chí Minh, sự thật về thân thế và sự nghiệp, một nhóm tác giả, Nxb. Nam Á, Paris, 1990, tr. 25.
(3).Bảo Đại, Con rồng Việt Nam – Hồi ký chính trị 1913-1987, Nguyễn Phước tộc xuất bản. 1990, 205.
(4). Sophie Quinn Judge. The Missing Years, University of California Press, 2002, p.182-183,202-203.
(5).William J. Duiker. Hồ Chí Minh. Hyperion, NewYork, 2000, 198-199.
(6).37 * VŨ THƯ HIỆN * NÔNG THỊ XUÂN; 38 * NGUYỄN MINH CẦN * NÔNG THỊ XUÂN & PHƯƠNG MAI.; 45 * NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒ CHÍ MINH * ĐÀN BÀ.; 71 * ĐẶNG CHÍ HÙNG * NGƯỜI CHỒNG NGƯỜI CHA
(7). http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/opinion-of-usdipl-about-trdthanhs-lect-ml-12232012103827.html
(1).Bảo Đại, Con rồng Việt Nam – Hồi ký chính trị 1913-1987, Nguyễn Phước tộc xuất bản. 1990, tr. 205.
(2). Nguyễn Thế Anh, "Hành trình chính trị của Hồ Chí Minh", đăng trong Hồ Chí Minh, sự thật về thân thế và sự nghiệp, một nhóm tác giả, Nxb. Nam Á, Paris, 1990, tr. 25.
(3).Bảo Đại, Con rồng Việt Nam – Hồi ký chính trị 1913-1987, Nguyễn Phước tộc xuất bản. 1990, 205.
(4). Sophie Quinn Judge. The Missing Years, University of California Press, 2002, p.182-183,202-203.
(5).William J. Duiker. Hồ Chí Minh. Hyperion, NewYork, 2000, 198-199.
(6).37 * VŨ THƯ HIỆN * NÔNG THỊ XUÂN; 38 * NGUYỄN MINH CẦN * NÔNG THỊ XUÂN & PHƯƠNG MAI.; 45 * NGUYỄN ĐĂNG MẠNH * HỒ CHÍ MINH * ĐÀN BÀ.; 71 * ĐẶNG CHÍ HÙNG * NGƯỜI CHỒNG NGƯỜI CHA
(7). http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/opinion-of-usdipl-about-trdthanhs-lect-ml-12232012103827.html
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0246
Monday, October 17, 2016
NGỤY VĂN THÀ - THƠ XƯỚNG HỌA -TRUNG CỘNG
Tuesday, January 22, 2013
TƯỞNG NIỆM NGỤY VĂN THÀ
Ngụy Văn Thà bất diệt!
Thư gửi bà Huỳnh Thị Sinh, vợ cố trung tá Ngụy Văn Thà
Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2013
Kính gửi Bà quả phụ Huỳnh Thị Sinh, vợ cố Trung tá Ngụy Văn Thà;
Thưa Bà;
Chúng tôi những người con nước
Việt, trong những ngày này, lòng đang hướng về Hoàng Sa và Trường Sa
thân yêu của Tổ quốc xin gửi đến Bà cùng gia đình lời thăm hỏi ân cần và
lời chúc an lành, hạnh phúc!
Cách đây 39 năm, ngày
19/1/1974, trong một cuộc chiến không cân sức với quân xâm lược Trung
Cộng để bảo vệ Hoàng Sa, Trung tá Ngụy Văn Thà, Hạm trưởng Chiến hạm
Nhật Tảo HQ-10 đã tử trận cùng 73 đồng đội của Ông. Từ đó, toàn bộ quần
đảo Hoàng Sa đã rơi vào tay quân xâm lược.
Chúng tôi vô cùng xúc động trước sự hy sinh anh dũng của Ông nhà. Ông đã hiến thân vì Tổ quốc – một sự hy sinh vẻ vang nhất, hơn bất cứ một sự hy sinh nào. Sự hy sinh ấy là một tấm gương cho các thế hệ sau noi theo trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam.
Thưa Bà;
Chúng tôi rất vui vì những năm
gần đây, sự kiện Hoàng Sa được nhắc lại và lần đầu tiên, nhiều người mới
biết đến. Các giá trị dần dần được trả lại đúng bản chất của nó.
Ngày 24/7/2011, một cuộc biểu
tình tại Hà Nội đã tôn vinh Ông nhà cùng những chiến sĩ đã ngã xuống
Hoàng Sa và những chiến sĩ đã ngã xuống Trường Sa 14 năm sau đó.
Ngày 27/7/2011, Lễ tưởng niệm
chiến sĩ Việt Nam hy sinh trong các cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc đã
được tổ chức tại Sài Gòn mà bà là nhân vật được mời dự. Buổi lễ đã tri
ân tất cả các chiến sĩ hy sinh trong các cuộc chiến chống xâm lược tại
biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Những người đã ngã xuống vì Tổ
Quốc đều chung trong người dòng máu Lạc Hồng, không có lý do nào để phân
biệt người của chế độ này hay chế độ khác.
Chúng tôi tin rằng sớm muộn rồi
Tổ Quốc sẽ vinh danh xứng đáng Ông nhà cùng đồng đội của Ông đã ngã
xuống trong cuộc Hải chiến Hoàng Sa.
Trung tá Ngụy Văn Thà và nhiều
đồng đội của Ông còn nằm lại nơi biển cả. Nhưng dù sao, Ông và đồng đội
vẫn được nằm trong lòng Đất Mẹ, dù nơi ấy đang bị kẻ thù chiếm đóng.
Trong ngày giỗ của Ông, chúng
tôi sẽ hướng về Biển Đông cầu mong cho linh hồn Ông cùng đồng đội được
siêu thoát, để bày tỏ lòng tri ân những người đã ngã xuống trong cuộc
Hải chiến Hoàng Sa.
Dù đảo không giữ nổi nhưng dân
tộc ta, đời này và các đời sau sẽ tìm mọi cách lấy lại quần đảo Hoàng
Sa, thu hồi về với đất Mẹ thân yêu.
Thưa Bà;
Chúng tôi được biết sau khi Ông
nhà mất đi, dù tuổi đời còn rất trẻ, bà đã ở vậy nuôi ba con gái, cuộc
sống của Bà hiện còn nhiều khó khăn. Lại nghe nói căn nhà chung cư nơi
Bà ở đã phá đi làm lại, không biết bây giờ thế nào. Nhưng dù sao, chúng
tôi luôn mong Bà sống thanh thản. Bà hãy tự hào vì Bà là vợ của một
người anh hùng.
Ký lá thư này là những người
yêu Tổ Quốc Việt Nam, yêu đồng bào Việt Nam đến cháy bỏng, trong đó có
cả những người lính từng là những người khác chiến tuyến với Ông nhà lúc
sinh thời. Nhưng tất cả những người lính chỉ đơn thuần làm nghĩa vụ
công dân trong chế độ mà họ sống, dù bên này hay bên kia trong giai đoạn
đau thương của lịch sử dân tộc không bao giờ có lỗi và giờ đây, khi ngộ
ra, họ không coi những người ở bên kia chiến tuyến là kẻ thù.
Kính chúc Bà sang năm mới bình an, có nhiều sức khỏe để làm những việc hữu ích phụng sự cho Tổ quốc Việt Nam.
Chúng tôi nhờ Bà chuyển lời
thăm hỏi, lời chúc mừng năm mới đến ba con gái của Bà, do sự hiến thân
cao cả của Ông nhà mà sớm mồ côi cha.
Xin cùng Bà hô lên một câu khẩu hiệu mà chúng tôi
từng hô trên đường phố Hà Nội trong ngày 24/7/2011:
NGỤY VĂN THÀ BẤT DIỆT!
Kính thư
Nguyễn Tường Thụy
Phạm Thị Lân
Phạm trọng Khang
Nguyễn Thị Dương Hà
Hoàng Cường
Hoàng Hà
Văn Dũng
Ngô Duy Quyền
Trương Văn Dũng
Nguyễn Lân Thắng
Lê Thị Bích Vượng
Lã Việt Dũng
Nguyễn Thành Tiến
Một số hình ảnh tại lễ kỉ niệm
đồng bào chiến sĩ hy sinh bảo vệ biên cương, hải đảo do nhân sĩ trí thức
Sài Gòn tổ chức ngày 27 tháng 7 năm 2011
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu (bìa trái), kế bên là BS Huỳnh Tấn Mẫm, GS Tương Lai (bìa phải
Nhà thơ Đỗ Trung Quân
GS-PTS Nguyễn Phương Tùng
QUÊ CHOA
TS.ĐẶNG HUY VĂN * NGỤY VĂN THÀ
Tuần lễ Hoàng Sa, thân mời đọc một bài thơ hay,
chân thành và xúc động:
LỜI THƯƠNG TỪ
BÀ QUẢ PHỤ NGỤY VĂN THÀ
Ts. Đặng Huy Văn
Anh ơi nhớ chăng?
Hôm đó ra đi anh đã quay về mấy bận
Nói đang sửa tàu hư, rồi anh gọi em hoài!
Từ chung cư Nguyễn Kim ngó xuống nhìn
Em đã thấy anh xách va li quay lại
Và gọi với lên “Tàu còn sửa đến mai!”
Hôm đó ra đi anh đã quay về mấy bận
Nói đang sửa tàu hư, rồi anh gọi em hoài!
Từ chung cư Nguyễn Kim ngó xuống nhìn
Em đã thấy anh xách va li quay lại
Và gọi với lên “Tàu còn sửa đến mai!”
Nhưng tàu sửa xong ngay và anh đi, đi mãi
Đi đến tận bây giờ rồi ở mãi “Chốn Bồng Lai”!
Em đã quen với những cuộc ra đi như vậy
Nay Vũng Tàu, Nha Trang mai Đà Nẵng, Hoàng Sa
Được ở nhà mươi hôm anh chăm sóc ba con gái
Đứa chín tuổi, đứa sáu năm còn bé út lên ba
Nay Vũng Tàu, Nha Trang mai Đà Nẵng, Hoàng Sa
Được ở nhà mươi hôm anh chăm sóc ba con gái
Đứa chín tuổi, đứa sáu năm còn bé út lên ba
Các con cũng đã quen với những chuyến xa ba
Nên mỗi lần chia tay không đứa nào dám khóc
Chỉ bé lớn một lần ngồi cầu thang lau nước mắt
Bị bé út “lêu lêu” làm chị nó phải cười xòa
Nên mỗi lần chia tay không đứa nào dám khóc
Chỉ bé lớn một lần ngồi cầu thang lau nước mắt
Bị bé út “lêu lêu” làm chị nó phải cười xòa
Nhưng cái lần cuối này anh đi em thấy điềm rất lạ
Anh đứng dưới sân nhìn lên mắt như đẫm lệ nhòa
Anh đi rồi làm suốt đêm em không sao chợp mắt
Vì có tin quân mình đang đụng giặc tại Hoàng Sa!
Anh đứng dưới sân nhìn lên mắt như đẫm lệ nhòa
Anh đi rồi làm suốt đêm em không sao chợp mắt
Vì có tin quân mình đang đụng giặc tại Hoàng Sa!
Chiều hôm sau tin báo về
Anh đã bị giặc bắn chìm cùng tàu HQ10 – Nhật Tảo!
Sau khi đã phá tan hai chiến hạm của giặc Tàu
Anh đã bị giặc bắn chìm cùng tàu HQ10 – Nhật Tảo!
Sau khi đã phá tan hai chiến hạm của giặc Tàu
Nhưng trừ con lớn, hai đứa sau vẫn không hề hay biết
Ngày nào chúng cũng ngồi chờ: “Ba của chúng con đâu?”
Em khôn xiết khổ đau tháng ngày ngồi ngóng đợi
Và hy vọng thời nay Trời còn có phép màu
Giúp kéo tàu Hộ Tống Hạm lên đưa anh về một buổi
Thăm lại các con thơ cho chúng vợi buồn đau!
Và hy vọng thời nay Trời còn có phép màu
Giúp kéo tàu Hộ Tống Hạm lên đưa anh về một buổi
Thăm lại các con thơ cho chúng vợi buồn đau!
Anh ơi!
Ba mươi chín năm rồi! Anh đã tròn tuổi bảy mươi
Các con của chúng ta nay cũng đã thành gia thất
Nhưng em không thể nào tin là anh yêu đã mất
Vì đêm nào em cũng nghe tiếng anh gọi: “Em ơi!”
Ba mươi chín năm rồi! Anh đã tròn tuổi bảy mươi
Các con của chúng ta nay cũng đã thành gia thất
Nhưng em không thể nào tin là anh yêu đã mất
Vì đêm nào em cũng nghe tiếng anh gọi: “Em ơi!”
Khi đươc trở về trời, ai cũng cần nấm đất
Để vợ con ngày tết, ngày mất còn có chỗ cắm nhang
Nay anh nằm dưới biển sâu nơi giặc Tàu cưỡng chiếm
Ba mươi chín năm trời hồn xác dạt lang thang!
Để vợ con ngày tết, ngày mất còn có chỗ cắm nhang
Nay anh nằm dưới biển sâu nơi giặc Tàu cưỡng chiếm
Ba mươi chín năm trời hồn xác dạt lang thang!
Không có anh nhưng vì còn các con, em phải sống!
Rồi bán dần thứ nọ thứ kia để nuôi chúng trưởng thành
Nay nhà ở cũng đang phải chờ, mấy năm liền thuê trọ
Nên chưa có chỗ đặt bàn thờ để treo ảnh của anh!
Rồi bán dần thứ nọ thứ kia để nuôi chúng trưởng thành
Nay nhà ở cũng đang phải chờ, mấy năm liền thuê trọ
Nên chưa có chỗ đặt bàn thờ để treo ảnh của anh!
Anh Thà ơi!
Em nhớ lắm ngày xưa mỗi lần về nghỉ phép
Anh đưa cả bốn mẹ con em tới phố Nguyễn Tri Phương
Ăn ốc luộc chấm mắm gừng mồm út cay bật khóc
Anh cười hiền ôm dỗ con ngó phụng phịu mà thương!
Em nhớ lắm ngày xưa mỗi lần về nghỉ phép
Anh đưa cả bốn mẹ con em tới phố Nguyễn Tri Phương
Ăn ốc luộc chấm mắm gừng mồm út cay bật khóc
Anh cười hiền ôm dỗ con ngó phụng phịu mà thương!
Ôi ước gì em và các con được một lần ra đảo
Để thả 74 vòng hoa tang trên biển cả bao la
Nguyện cầu hương hồn 74 các anh được về quê ăn tết
Để các anh thôi bị giặc Tàu xéo dày giữa Hoàng Sa!
Để thả 74 vòng hoa tang trên biển cả bao la
Nguyện cầu hương hồn 74 các anh được về quê ăn tết
Để các anh thôi bị giặc Tàu xéo dày giữa Hoàng Sa!
Đến mùa bão, ngư dân ta hay vào Hoàng Sa lánh nạn
Vẫn thường bị quân Trung Quốc đuổi ra giữa biển khơi
Hồn các anh có thiêng xin hãy cứu đồng bào gặp nạn
Vì dân Việt Nam mình còn khổ lắm, các anh ơi!
Vẫn thường bị quân Trung Quốc đuổi ra giữa biển khơi
Hồn các anh có thiêng xin hãy cứu đồng bào gặp nạn
Vì dân Việt Nam mình còn khổ lắm, các anh ơi!
Ôi giá em đưa được anh về Trảng Bàng như anh từng ao ước
-Nếu anh hi sinh, xin em để xác anh được về lại quê nhà!
-Để được nằm gần má, gần ba, gần ông bà nội ngoại!
Có ai ngờ xác anh nay trôi dạt mãi Hoàng Sa!
-Nếu anh hi sinh, xin em để xác anh được về lại quê nhà!
-Để được nằm gần má, gần ba, gần ông bà nội ngoại!
Có ai ngờ xác anh nay trôi dạt mãi Hoàng Sa!
Em không dám mơ các anh sẽ được vinh danh, tạc tượng
Mà chỉ ước biển đảo quê hương không còn giặc xâm lăng!
Cho đất nước bớt lầm than, dân thôi phải bị lao tù oan trái
Để Hoàng Sa sớm trở về Đất Mẹ Cửu Long Giang!
Mà chỉ ước biển đảo quê hương không còn giặc xâm lăng!
Cho đất nước bớt lầm than, dân thôi phải bị lao tù oan trái
Để Hoàng Sa sớm trở về Đất Mẹ Cửu Long Giang!
Hà
Nội, 18/1/2013
Ts. Đặng Huy
Văn
THƠ XƯỚNG HỌA
Hồn Nước
Nguyên xướng
Cảm khái còn chăng chỉ túi
thơ,
Quê Hương đất tổ thật không
ngờ,
Bài ca đem nhốt vào tù
tội,
Tiếng hát cùm chân giữa
mộng mơ.
Biển mặn có miên man ngóng
đợi ?
Cao nguyên vẫn tha thiết
trông chờ.
Có ai trổi khúc hồn non
nước,
Ngọn gió xuân sang xoá bóng
mờ.
TTT
(2012)
Họa
Cuộc đời không phải một bài thơ
Vinh nhục thăng trầm lắm bất ngờ.
Cả nước phải nằm trong ngục tối,
Toàn dân đã tỉnh một cơn mơ!
Tự do độc lập còn trông ngóng,
Hạnh phúc hòa bình phải đợi chờ.
Mong một ngày mai trời hửng nắng,
Non sông rủ sạch đám mây mờ.
Sơn Trung
Họa
Nghe nói cách tu tốt nhất : Thiền!
Để cho tâm lặng- lòng bình yên
Tiêu tan sầu muộn nơi trần thế
Tích cóp an lành ở cõi Tiên
Khó hiểu Vô Thường do nặng Nghiệp
Làu thông Đạo Pháp bởi dày Duyên
"Ta Bà " khổ nạn - nhiều bi lụy
Nhờ phép hành Thiền... hết đảo điên.
Có
Một
Ngày
Vui thay! đã có nhạc và thơ,
Yểm trợ đấu tranh thật bất ngờ.
Tuổi trẻ dấn thân-không sợ chết,
Người già liều mạng-hết nằm mơ.
Lạy cha phù hộ mau thành đạt,
Xin mẹ yêu thương rán đợi chờ.
Có một ngày thâu về đất, biển,
Rạng danh dân Việt - chẳng lu mờ!
CHÁNH MINH
23 Jan 2013
CHÁNH MINH
HÀNH
THIỀN
Nguyên xướng
Thảnh thơi từng bước nhẹ hành thiền,
Tự tại thân tâm tĩnh lặng yên .
Hãy sống bây giờ - đây Cực Lạc,
Đừng mơ mai mốt - đó Thần Tiên .
Kiếp người khó thoát vòng sinh tử,
Vạn pháp không rời, lý hữu duyên .
Tinh tấn tu hành hầu chuyển nghiệp,
Tâm hồn trong sáng hết cuồng điên .
Tự tại thân tâm tĩnh lặng yên .
Hãy sống bây giờ - đây Cực Lạc,
Đừng mơ mai mốt - đó Thần Tiên .
Kiếp người khó thoát vòng sinh tử,
Vạn pháp không rời, lý hữu duyên .
Tinh tấn tu hành hầu chuyển nghiệp,
Tâm hồn trong sáng hết cuồng điên .
Họa
Nghe nói cách tu tốt nhất : Thiền!
Để cho tâm lặng- lòng bình yên
Tiêu tan sầu muộn nơi trần thế
Tích cóp an lành ở cõi Tiên
Khó hiểu Vô Thường do nặng Nghiệp
Làu thông Đạo Pháp bởi dày Duyên
"Ta Bà " khổ nạn - nhiều bi lụy
Nhờ phép hành Thiền... hết đảo điên.
Họa:
HÀNH THIỀN
Tâm
viên được tẩm bởi hương thiền,
Ý
mã in tuồng được ngủ yên.
Lòng
dạ phút giây xa thế tục,
Tâm
hồn chốc lát nhập thần tiên.
Vui
buồn cảm đậm mùi nhân quả,
May
rủi thấm nhuần vị nghiệp
duyên.
Đôi
mắt lim nhim nhìn giữa trán,
Quan
hoài chi nữa tỉnh hay điên.
Văn
Anh
Họa
Theo Phật thì nên học tọa thiền
Để cho tâm thể được khinh yên
Đừng mong mai mốt lên thiên giới
Chớ vọng chóng chầy hóa thánh tiên.
Mặc kệ cuộc đời sinh với tử
Đừng lo cõi thế nghiệp cùng duyên.
Tam thiên thế giới mênh mông lắm
Phân biệt làm chi tỉnh với điên!
Sơn Trung
TIN TỨC GẦN XA
Tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư
và quan hệ Mỹ - Nhật - Trung
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-01-22
Tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa Nhật và TQ hiện là đề tài ngoại giao căng thẳng không những giữa hai nước mà còn ảnh hưởng cả tới Mỹ khi vai trò đồng minh với Nhật không cho phép Washington im lặng khi hiệp ước an ninh hai nước vẫn còn hiệu lực.
AFP
Mặc Lâm phỏng vấn GS Nguyễn Mạnh Hùng hiện giảng dạy môn bang giao quốc tế tại đại học George Madison nhằm lấy ý kíên của một chuyên gia trong lĩnh vực này:
Lời cảnh cáo Trung Quốc
Mặc Lâm: Thưa giáo sư trong tuần trước khi
ngoại trưởng Nhật sang Washington để chuẩn bị cho chuyến đi của Thủ
tướng Nhật thì Ngoại trưởng Hillary Clinton tuyên bố rằng Mỹ nhìn nhận
quần đảo Sensaku thuộc quyền quản lý của Nhật Bản và nhắc lại rằng Hiệp
ước an ninh Mỹ-Nhật vẫn còn giá trị. Theo giáo sư thì tuyên bố này có ý
nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay?
Điều này thật ra là một lời cảnh cáo Trung Quốc. Bởi vì gần đây có những động thái gay gắt giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
GS Nguyễn Mạnh Hùng
GS Nguyễn Mạnh Hùng: Điều này thật ra là
một lời cảnh cáo Trung Quốc. Bởi vì gần đây có những động thái gay gắt
giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Những vụ như Trung Quốc mang tàu đến rồi
Nhật đuổi tàu Trung Quốc ra. Rồi Trung Quốc mang máy bay đến, Nhật lại
mang máy bay lên đuổi ra. Từ những việc như vậy người Mỹ sợ những sự cố
này có thể leo thang biến thành chiến tranh, thành ra họ xác nhận sự cam
kết của họ để ngăn chặn Trung Quốc có thể leo thang thêm nữa tạo ra
phản ứng của Nhật sẽ gây ra xung đột thì buộc Mỹ phải tham dự vào cuộc
xung đột đó.
Chính người Tàu, một ông Tàu tên là Chang Yong Ninhan có
một bài báo trong Global Times ông ấy nói rằng bởi vì Mỹ-Nhật có Hiệp
ước an ninh nên việc Trung Quốc bành trướng trên biển Hoa Đông sẽ trở
nên khó khăn.
Mặc Lâm: Thế nhưng Trung Quốc chứng tỏ họ
không lùi bước cho nên ngay sau lời tuyên bố của ngoại trưởng Hoa kỳ thì
tàu hải giám của họ xâm nhập vùng biển Senkaku/Điếu Ngư và hôm nay họ
tiếp tục lập lại hành động khiêu khích này, theo giáo sư họ làm như vậy
có mục đích gì?
GS Nguyễn Mạnh Hùng: Tôi nghĩ rằng Trung
Quốc làm những hành động đó để chứng tỏ mình không lùi bước nhưng một
mặt khác thì tôi không nghĩ rằng Trung Quốc sẵn sàng đi vào chiến tranh
với Nhật, với Mỹ.
Thứ nhất bởi vì lực lượng không tương đồng với nhau. Thứ hai chính
các nhà học giả, những nhà bình luận Trung Quốc cũng thấy rõ vấn đề
biển Đông ( không phải Biển Đông theo cách nói của Việt Nam mà là East
Sea, vùng biển Bắc Á) thì Trung Quốc khó bành trướng ra được.
Nhật sẽ không chùn tay
Mặc Lâm: Giáo sư có nghĩ rằng trong một lúc
nào đó khi Nhật chểnh mãng hay dư luận trong nước của phe dân túy chính
muồi thì Trung Quốc sẽ chớp nhoáng gây một cuộc chiến ngắn ngủi và sau
đó là léo dài nguyên trạng .... cách này họ đã từng làm đối với Hoàng sa
của Việt Nam.
GS Nguyễn Mạnh Hùng: Trước hết tôi nghĩ
trường hợp ấy sẽ gần như không bao giờ xảy ra bởi vì hai lý do. Lý do
thứ nhất là ông Shinzo Abe thuộc thành phần cứng rắn của Nhật. Trong
thời gian ông ấy làm thủ tướng ông đã nâng cấp cơ quan Phòng vệ trở
thành Bộ Quốc phòng. Tức là lập trường của ông ấy đã có và Trung Quốc
cũng biết sẵn như thế rồi. Điểm thứ hai về thực lực riêng việc tấn công
Nhật thôi thì cũng rất khó vì Nhật có lực lượng tầu ngầm để phòng thủ
rất mạnh. Thứ ba nữa là Nhật có 40 ngàn binh sĩ Mỹ đang đóng ở đó nên
rất khó cho Trung Quốc vì khi đánh Nhật dĩ nhiên họ sẽ phản ứng. Với
những tính toán như vậy thì không một nhà quân sự nào chấp nhận một cuộc
chiến tranh mà mình sẽ thua.
Việc tấn công Nhật thôi thì cũng rất khó vì Nhật có lực lượng tầu ngầm để phòng thủ rất mạnh và có 40 ngàn binh sĩ Mỹ đang đóng ở đó nên rất khó cho TQ.
GS Nguyễn Mạnh Hùng
Khi Trung Quốc mang tàu ra thì hành động chỉ mang tính
biểu tượng mà người Mỹ gọi là brinkmanship tức là đi đến vực thẳm mà
không vào vực thẳm… để xem anh nào nhắm mắt trước.
Trong một bài viết của tôi về vấn đề Biển Đông, tức là
biển Nam Trung Hoa thì người Nhật biết rõ Trung Quốc muốn dùng chính
sách nào để khiến các bên đối lực với họ bị mệt đi, mệt quá phải buông
lúc ấy thì anh Mỹ phải buông theo. Tức là “fatigue”, nó cứ ấn mãi khiến
mình chùn tay thì nó tiến lên. Tuy nhiên trong trường hợp của Nhật thì
có lẽ họ sẽ không chùn tay.
Mặc Lâm: Đối với kinh nghiệm của nước Nhật thì
Việt Nam lãnh hội được gì và áp dụng ra sao khi nội lực phân tán, mất
đoàn kết và vũ khí lại quá yếu so với Trung Quốc?
GS Nguyễn Mạnh Hùng: Tình trạng Việt Nam
thì khó hơn. Trong bài báo tôi vừa nói trong Global Times nhà bình luận
Trung Quốc người ta vạch rõ, thứ nhất Trung Quốc ngày xưa không nghĩ
đến biển, ngày nay họ là quốc gia lớn rồi nên sự phát triển của họ cần
nhiên liệu nên do đó phải cần đến biển. Việc này là điều tự nhiên thôi.
Nếu nhìn về phía Bắc vùng biển Hoa Đông (East Sea) thì
vùng này có Nhật Bản, Cao Ly (Hàn Quốc), liên minh giữa Nhật với Mỹ cho
nên con đường này rất khó mà ra. Thứ hai nhìn về phía Ấn Độ dương thì
vùng biển này xa Trung Quốc mà Ấn Độ thì rõ ràng không chịu Trung Quốc
đe dọa. Chỉ còn đường đi qua Miến Điện thì nước này đã đổi ý rồi… Ông
tác giả này kết luận chỉ còn một con đường ra được là Biển Nam Trung Hoa
thôi. Vì thế vùng biển này bị chặn mạnh nhất là Việt Nam và
Philippines. Nhất là Việt Nam cho nên nếu nó ấn Việt Nam theo giải pháp
“fatigue” để cho mệt rồi buông tay thì họ sẽ có thể chiếm được. Đó là
chính sách họ áp dụng cho Việt Nam ngày nay.
Việt Nam muốn chống lại thì dĩ nhiên phải có chiến thuật
mềm dẻo, nhượng bộ họ họăc là phải tìm cách đối lực. Mà đối lực thì họ
vẫn còn nghi ngờ Mỹ. Giữa Việt Nam và Mỹ hiện nay quan hệ quốc phòng
chưa đi tới mức độ đó. Ngoài ra phải có nội lực thì nội lực hiện nay
Việt Nam rất yếu.
Mặc Lâm: Xin cám ơn giáo sư.
Kiến nghị Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
2013-01-22
Các nhân sĩ, trí thức vừa có bản Kiến nghị về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong đó đề nghị 7 nội dung. Bản kiến nghị được 72 người ký tên đầu tiên và tiếp tục kêu gọi ý kiến của người Việt Nam trong và ngoài nước.
Photo courtesy of chinhphu.vn
Tải xuống - download
Kiến nghị nằm trong việc thực hiện tinh thần của Nghị quyết Quốc hội về việc góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, với sự tham gia của các thành phần trí thức, lãnh đạo, cố vấn ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ tôn giáo, pháp luật đến xã hội. Một trong những cái tên được chú ý từ Kiến nghị là TS Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam. Nói với đài RFA, ông cho biết lý do ký tên vào bản Kiến nghị:
“Việc sửa đổi HP lần này không phải là bí mật mà đưa ra toàn dân để tham gia ý kiến. Chúng tôi là những công dân Việt Nam thì chúng tôi tham gia. Y´ kiến chúng tôi có thể đúng, có thể sai nhưng với tư cách là một công dân thì chúng tôi cũng quan tâm đến vấn đề, suy nghĩ và có ý kiến”.
Quyền lập hiến là của toàn dân
Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 cho rằng Dự thảo “chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ, chưa thể hiện sự tin cậy, tín nhiệm của nhân dân với chính quyền theo tinh thần thỏa thuận kiến tạo một môi trường có sự kiểm soát bên trong và bên ngoài đối với quyền lực”.
Kiến nghị nhấn mạnh có ba tiêu chí tạo ra sự chính đáng cho một hiến pháp. Thứ nhất, là mục tiêu bảo vệ độc lập chủ quyền, kiến tạo tự do, dân chủ. Thứ hai là phải thể hiện ý chí chung của nhân dân. Và thứ ba, là phải được xây dựng theo các nguyên tắc pháp luật phổ biến của thế giới văn minh, phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Từ lý do đó, Kiến nghị đưa ra bảy điểm bao gồm đề nghị về lời nói đầu và về Chương I; về quyền con người; về sở hữu đất đai; về tổ chức Nhà nước; về lực lượng vũ trang; về trưng cầu dân ý đối với Hiến pháp; và về thời hạn góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp. Theo linh mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục
Giáo phận Vinh, mỗi điểm trong Kiến nghị có một tầm quan trọng riêng:
Theo bản Kiến nghị, phần lời nói đầu của Dự thảo “không làm rõ mục tiêu của hiến pháp và chủ thể quy định hiến pháp” và nói rõ rằng quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội“Mỗi điểm có một vị trí thế. Nhưng cái đầu tiên là cái định hướng của hiến pháp – quyền thuộc về toàn dân không phải của một đảng phái chính trị. Vấn đề nữa là sự phân biệt giữa ba quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp. Rồi qua cuộc trưng cầu dân ý để nhân dân nói lên tiếng nói của mình về hiến pháp. Đó là ba nguyên tắc căn bản của một chế độ trong tiến trình dân chủ”.
Theo bản Kiến nghị, phần lời nói đầu của Dự thảo “không làm rõ mục tiêu của hiến pháp và chủ thể quy định hiến pháp” và nói rõ rằng quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội.
Đặc biệt, Kiến nghị còn nhắc tới vai trò làm chủ của nhân dân trong việc bầu chọn “chủ thể lãnh đạo xã hội”, nói thêm rằng “Việc đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước”. Mặc dù là một góp ý khá mạnh dạn và nhạy cảm vì liên quan đến điều 4 HP, đây được cho là nhằm thực hiện điều “không cấm kỵ” trong góp ý HP mà ông Phan Trung Lý (Chủ nhiệm UB Pháp luật QH) đã nói trước đó.
Người từng tham gia soạn thảo HP 1980 và 1992, ông Nguyễn Đình Lộc cũng khẳng định thêm:
“Xã hội chúng tôi ngày càng dân chủ hóa, dân chủ chân chính chứ không phải hời hợt. Bản thân tính chất HP 1992 hiện nay là được ban hành từ đầu có một ý nghĩa rất lớn là đổi mới. HP 1992 thay HP 1980 – là một HP thực hiện cơ chế rất cũ. Cho nên HP 1992 đã làm được một điều là thay cơ chế cũ đó. Nhưng từ HP 1980 đến 1992 thì thời gian còn ngắn quá nên việc thay đổi không đơn giản. Cho nên
bây giờ vẫn tiếp tục sữa đổi. Việc này cũng nằm trong cùng một chiều hướng đối với HP 1992”. Quyền con người trong Hiến Pháp
Quyền con người là một trong những điều được nhắc đến đầu tiên trong bản Kiến nghị. Trước đó, đã có ý kiến của luật gia cho rằng quyền con người và quyền công dân cần được liệt kê một cách tách bạch trong Dự thảo sửa đổi HP. Ngoài ra, các vị trí thức kiến nghị quyền con người cần được ghi theo đúng tinh thần của Tuyên ngôn về Quyền Con người năm 1948 và các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Linh mục Nguyễn Thái Hợp cho rằng Việt Nam cần tiến đến xu thế chung của quốc tế:
“Tự do tôn giáo nằm trong quyền con người – một quyền được công ước QT công nhận. Thực hiện điều này thì chế độ “xin-cho” dần dần sẽ không còn nữa hoặc giảm thiểu. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập và ký rất nhiều văn bản với các cơ quan quốc tế. Nếu luật Việt Nam không phù hợp với bản Tuyên ngôn QT Nhân quyền chẳng hạn, thì lúc đó Tuyên ngôn này vẫn có giá trị hơn luật pháp Việt Nam. Chúng tôi nghĩ là sửa đổi HP thì Việt Nam mới đi vào hội nhập QT, cũng như hòa nhập vào công ước mà Việt Nam đã ký kết”.
Ngoài chữ ký của những người tham gia cách mạng nhiệt thành, Kiến nghị còn có chữ ký của những nhân vật từng là thành viên nghiên cứu, tổ tư vấn và trợ lý của các Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, Võ Văn Kiệt. GS-TS khoa học Hoàng Xuân Phú cũng là một trong những người ký tên vào Kiến nghị. Trong thời gian vừa qua, các bài viết của ông về Hiến pháp 1992 thu hút sự chú của dư luận. Theo đó, ông cho rằng hai huyệt tử của chế độ là quy định về quyền lãnh đạo của ĐCSVN và qui định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lý.
Quyền con người là một trong những điều được nhắc đến đầu tiên trong bản Kiến nghị. Trước đó, đã có ý kiến của luật gia cho rằng quyền con người và quyền công dân cần được liệt kê một cách tách bạch trong Dự thảo sửa đổi HPĐất đai là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều vụ khiến kiện và mâu thuẩn giữa người dân và chính quyền. Từ HP 1980, đất đai được quy định thuộc sở hữu toàn dân. Theo Kiến nghị, qui định này “hoàn toàn xa lạ với nhân dân Việt Nam và đã gây ra rất nhiều bất ổn xã hội”. Kiến nghị cho rằng quyền sở hữu tư nhân về đất đai cần được tôn trọng. Trong Kiến nghị này, một cơ chế Tòa Bảo hiến và hệ thống tam quyền phân lập cùng với việc phúc quyết Hiến pháp được nói đến như một yêu cầu cần thiết. Đây là một trong những điểm được cho là gút mắc lớn nhất liên quan đến Hiến pháp Việt Nam. Từ khi hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời năm 1946, qua nhiều lần sửa đổi nhưng HP Việt Nam chưa từng được phúc quyết. Theo nhà văn Võ Thị Hảo, Hiến pháp cần được tất cả mọi người quan tâm:
“Hiến pháp là điều cần phải được bảo vệ như là giữ con ngươi của mắt mình. Bởi vì đó là một khế ước quan trọng nhất để giữ quyền tự do và dân chủ của người dân. Tôi cho rằng ai cũng phải quan tâm đến HP chứ không phải chỉ nhà văn, nhà làm luật hay nhà quản lý. Mỗi một người góp chút sức đốt thêm một ngọn lửa để đánh thức lương trì, làm mọi người nhìn lại những gì mình làm, và để cuộc sống được tốt hơn, cho sự bạo tàn biến mất”.
Theo thông báo của UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, thời gian lấy ý kiến đóng góp sẽ kéo dài 3 tháng, bắt đầu từ ngày 2 tháng 1. Từ ngày 23 tháng 1, cơ quan truyền thông các cấp cũng sẽ bắt đầu đăng tải toàn văn nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Theo Kiến nghị trên của giới trí thức, thời gian góp ý cho Dự thảo cần được kéo dài đến hết năm nay.
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/peti-for-new-contitu-01222013062851.html
Tranh chấp Biển Đông : Philippines điệu Trung Quốc ra trước tòa án Liên Hiệp Quốc
Ngoại
trưởng Philippines Albert Del Rosario thông báo với báo giới quyết định
của Manila đưa tranh chấp với Trung Quốc ra tòa án quốc tế, Manila,
22/01/2013.
REUTERS/Department of Foreign Affairs
Trong một cuộc họp báo vào hôm nay, 22/01/2013, Ngoại trưởng
Philippines Albert del Rosario cho biết là nước ông đã khiếu nại trước
một tòa án trọng tài Liên Hiệp Quốc về các đòi hỏi chủ quyền của Trung
Quốc tại vùng Biển Đông. Các yêu sách của Bắc Kinh đã phạm vào các vùng
mà Manila tuyên bố chủ quyền. Đại sứ Trung Quốc tại Philippines đã được
thông báo về sự kiện này.
Giải thích về quyết định của Philippines, Ngoại trưởng Albert del Rosario xác định : « Philippines
đã sử dụng gần như cạn kiệt mọi con đường chính trị và ngoại giao nhằm
giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp biển đảo với Trung Quốc...
Chúng tôi hy vọng rằng các thủ tục trọng tài sẽ đạt tới một giải pháp
lâu bền ».
Ông del Rosario cho biết là Manila đã thông báo cho đại sứ Trung Quốc tại Philippines về việc chính quyền Manila đã kiện Trung Quốc trước tòa án trọng tài trong khuôn khổ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà cả hai nước đều đã phê chuẩn.
Theo Ngoại trưởng Philippines, đơn khiếu nại do nước ông đệ trình trước tòa án Liên Hiệp Quốc đã xác định tính chất hoàn toàn bất hợp pháp của cái gọi là « đường chín đoạn » của Bắc Kinh, phác họa chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông, gộp luôn các vùng biển và hải đảo sát cạnh các nước láng giềng.
Văn kiện này đồng thời yêu cầu Trung Quốc "chấm dứt các hoạt động phi pháp, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines trong khuôn khổ công ước UNCLOS 1982 ».
Ông del Rosario cho biết là Manila đã thông báo cho đại sứ Trung Quốc tại Philippines về việc chính quyền Manila đã kiện Trung Quốc trước tòa án trọng tài trong khuôn khổ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà cả hai nước đều đã phê chuẩn.
Theo Ngoại trưởng Philippines, đơn khiếu nại do nước ông đệ trình trước tòa án Liên Hiệp Quốc đã xác định tính chất hoàn toàn bất hợp pháp của cái gọi là « đường chín đoạn » của Bắc Kinh, phác họa chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc trên Biển Đông, gộp luôn các vùng biển và hải đảo sát cạnh các nước láng giềng.
Văn kiện này đồng thời yêu cầu Trung Quốc "chấm dứt các hoạt động phi pháp, vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Philippines trong khuôn khổ công ước UNCLOS 1982 ».
Xin nhắc lại là, Trung Quốc hiện đòi hỏi chủ quyền trên hầu như toàn bộ vùng Biển Đông, nhân danh những cái gọi là « thực tế và bằng chứng lịch sử
», bất chấp tuyên bố chủ quyền trong cùng khu vực của các láng giềng
như Philippines cũng như Việt Nam, Brunei, Malaysia, và Đài Loan.
Để xác lập chủ quyền của mình, Trung Quốc không ngần ngại dùng võ lực
đánh chiếm các hòn đảo do nước khác kiểm soát. Vào năm 1974, họ thôn
tính toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam, đến năm 1988, họ đánh
chiếm thêm một số đảo khác cũng của Việt Nam tại vùng Trường Sa.
Philippines cũng là nạn nhân của chính sách đó. Vào giữa thập niên
1990, Trung Quốc đã thành công trong việc lần lần chiếm hữu bãi Vành
Khăn (Mischief Reef) ngoài Trường Sa mà Philippines kiểm soát. Sau nhiều
thất bại liên tiếp trong việc vận động ngoại giao để đòi lại, Manila đã
đành phải chấp nhận tình trạng đã rồi.
Kể từ tháng Tư năm 2012, Bắc Kinh như lại áp dụng chính sách gặm nhắm
đó đối với bãi Scarborough ở khu vực Macclefiels Bank ngoài Biển Đông –
tên Philippines là Panatag, nhưng tên Trung Quốc là Hoàng Nham. Lần
này, Philippines có dấu hiệu phản ứng quyết liệt hơn, không ngừng tố
cáo, trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, hành vi bành trướng của Bắc
Kinh.
Trong thời gian gần đây, Manila đã đe dọa là sẽ điệu Bắc Kinh ra
trước Tòa án Quốc tế về các hành động lấn lướt chủ quyền tại vùng Biển
Đông. Với quyết định được loan báo hôm nay, Philippines cho thấy là họ
không chỉ nói suông.
Theo lời Ngoại trưởng Albert del Rosario vào hôm nay, sở dĩ
Philippines phải viện đến biện pháp này, đó là vì thái độ thiếu hợp tác
của Trung Quốc : « Trong nhiều dịp kể từ năm 1995, Philippines đã
thảo luận với Trung Quốc để giải quyết các tranh chấp (biển đảo) một
cách hòa bình, (nhưng) cho đến ngày nay, triển vọng đạt được một giải
pháp vẫn xa vời ».
tags: Biển Đông - Châu Á - Chủ quyền - Liên Hiệp Quốc - Philippines - Quốc tế - Tranh chấp - Trung Quố
http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20130122-tranh-chap-bien-dong-philippines-dieu-trung-quoc-ra-truoc-toa-an-lien-hiep-quoc
Philippines đã đưa Trung Quốc ra một tòa án của Liên Hiệp Quốc với hy
vọng giải quyết tranh chấp lãnh hải kéo dài trên vùng biển Đông.
Ngoại trưởng Albert del Rosario cho biết Manila đã đưa vụ tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển bởi vì chính quyền nước này đã ‘cạn kiệt gần như tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Trung Quốc’.
Ông del Rosario cho biết Philippines yêu cầu tòa án trọng tài của Liên Hiệp Quốc tuyên bố rằng các tuyên bố đòi chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông dựa trên đường 9 đoạn hay còn được người Việt Nam gọi là đường lưỡi bò, đường chữ U, là trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và vô giá trị.
Philippines tuyên bố vùng biển nằm trong quy định của một điều khoản thuộc công ước LHQ mà hai nước đã ký, theo đó cho phép các nước tuyên bố một khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 370 km tính từ bờ biển nước họ.
Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền gần như toàn bộ 3.5 triệu km vuông ở vùng biển Đông, gây mâu thuẫn không chỉ với Philippines mà còn với Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan.
Hiện chưa có phản ứng tức thời từ Trung Quốc về hành động của Philippines.
Bắc Kinh lâu nay luôn nhấn mạnh rằng tranh chấp lãnh hải ở biển Đông cần phải được giải quyết thông qua các cuộc đối thoại song phương.
Các tranh chấp đang ngày càng trở nên căng thẳng trong những tháng gần đây vì các nước gia tăng khai thác nguồn dầu lửa và khí đốt được cho là có trữ lượng lớn ở biển Đông.
Năm ngoái, các tàu của Trung Quốc và Philippines đã đối đầu nhau trong nhiều tuần quanh bãi cạn không người ở Scarborough mà hai nước cùng tuyên bố chủ quyền.
Nguồn: AP, VOA, Philippine Star
Philippines đưa tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc ra tòa LHQ
Tin liên hệ
- Tàu hải giám Trung Quốc tiếp tục tuần tra Biển Đông
- Công ty Philippines: dự án ở Biển Đông cần sự hậu thuẫn của Trung Quốc hay Mỹ
- Việt Nam ủng hộ lập trường của Ấn Độ về vấn đề Biển Đông
- Công ty mạng TQ tìm cách xâm nhập Việt Nam bất chấp căng thẳng Biển Đông
- Đài Loan tái khẳng định chủ quyền ở Biển Đông
CỠ CHỮ
22.01.2013
Ngoại trưởng Albert del Rosario cho biết Manila đã đưa vụ tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển bởi vì chính quyền nước này đã ‘cạn kiệt gần như tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Trung Quốc’.
Ông del Rosario cho biết Philippines yêu cầu tòa án trọng tài của Liên Hiệp Quốc tuyên bố rằng các tuyên bố đòi chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông dựa trên đường 9 đoạn hay còn được người Việt Nam gọi là đường lưỡi bò, đường chữ U, là trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và vô giá trị.
Philippines tuyên bố vùng biển nằm trong quy định của một điều khoản thuộc công ước LHQ mà hai nước đã ký, theo đó cho phép các nước tuyên bố một khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 370 km tính từ bờ biển nước họ.
Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền gần như toàn bộ 3.5 triệu km vuông ở vùng biển Đông, gây mâu thuẫn không chỉ với Philippines mà còn với Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan.
Hiện chưa có phản ứng tức thời từ Trung Quốc về hành động của Philippines.
Bắc Kinh lâu nay luôn nhấn mạnh rằng tranh chấp lãnh hải ở biển Đông cần phải được giải quyết thông qua các cuộc đối thoại song phương.
Các tranh chấp đang ngày càng trở nên căng thẳng trong những tháng gần đây vì các nước gia tăng khai thác nguồn dầu lửa và khí đốt được cho là có trữ lượng lớn ở biển Đông.
Năm ngoái, các tàu của Trung Quốc và Philippines đã đối đầu nhau trong nhiều tuần quanh bãi cạn không người ở Scarborough mà hai nước cùng tuyên bố chủ quyền.
Nguồn: AP, VOA, Philippine Star
Quân đội TQ 'sẵn sàng chiến đấu'
Cập nhật: 04:27 GMT - thứ ba, 22 tháng 1, 2013
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung
ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng vừa có chuyến đi kiểm tra và úy
lạo quân sỹ, trong đó ông kêu gọi "sẵn sàng chiến đấu và chiến
thắng".
Thượng tướng Hứa, 63 tuổi, người vừa được
bầu chọn vào Quân ủy Trung ương sau đại hội Đảng 18 cùng với
Tướng Phạm Tường Long, cũng là ủy viên Bộ Chính trị và được
cho và nhân vật hết sức quyền lực trong quân sự của Trung Quốc.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Trong khuôn khổ chuyến thị sát này, Tướng Hứa đã thăm hai đơn vị chủ lực Giải phóng quân Trung Quốc ở Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, và Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, hai đơn vị này đều thuộc Quân khu Tế Nam.
Ông Hứa Kỳ Lượng kêu gọi Giải phóng quân Trung Quốc thực hiện chỉ thị của tân Tổng bí thư Tập Cận Bình, người cũng giữ chức Chủ tịch Quân ủy Trung ương, "sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng trong chiến tranh".
Ông Tập, ngay sau khi nhậm chức, hồi đầu tháng 12/2012 đã có chuyến thị sát và làm việc tại Đại Quân khu Quảng Châu và hạm đội Nam Hải. Đây là chuyến công tác miền Nam đầu tiên của ông trên cương vị mới, cho thấy tầm quan trọng của quân đội trong các chính sách hướng về phía Nam của Đảng CSTQ.
Khi ở thăm Quân khu Quảng Châu, ông Tập Cận Bình đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc diễn tập nhằm chuẩn bị cho tình huống có chiến tranh.
Sẵn sàng cho chiến tranh
Trong chuyến thăm quân khu Tế Nam, Tướng Hứa Kỳ Lượng yêu cầu binh sỹ nâng cao khả năng tác chiến và tăng cường các cánh quân chủ lực nhằm "bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh khi cần thiết".Lãnh đạo Đảng CSTQ đã chỉ thị cho quân đội đào tạo binh sỹ trong điều kiện gần sát với chiến đấu, đồng thời cân nhắc lại thực tế tác chiến.
Báo chí nhà nước Trung Quốc gần đây cũng đưa ra nhiều lời kêu gọi tăng tính sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị bộ đội.
Song song, Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh ngân sách quân sự và hiện đại hóa quốc phòng.
Dường như đây là các tín hiệu cảnh báo gửi đến các đối thủ của Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng tiếp tục gia tăng ở Biển Hoa Đông với Nhật Bản, và Biển Đông với một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Hai quân khu Quảng Châu và Tế Nam trên thực tế là tiền đồn trực tiếp bảo vệ lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông (Trung Quốc gọi là Nam Hải) và Biển Hoa Đông.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/01/130122_china_army_xuqiliang.shtml
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
TRẺ RANH - THẾ TRÂN - CHIẾN SĨ HOÀNG SA
Thursday, January 24, 2013
TRẺ RANH LUẬN CHÍNH
CHUYỆN NƯỚC NON
Truyên dài đâu đá trong hàng ngũ lãnh đao Đảng Công Sản VN
Sau khi phe Trong và Sang tổ chức hôi nghị 6 với ý
đô""bứng"" Nguyễn Tấn Dũng ra khỏi ghế Thủ Tướng Chánh Phủ
thất bại, phe Trọng và Sang bèn tính tới chuyện trói chân trói tay Nguyễn Tấn
Dũng bằng cách tái lâp lại hai ban Nôi chính và ban Kinh tế. Như vây là bô
chánh trị sẽ thêm hai người nữa pheSang Trọng coi như nắm đa số tuyệt đốii
trong bộ chánh trị tha hồ làm mưa làm gió Nhưng phe Nguyễn Tấn Dũng cũng đâu chịu
kém vì bên cạnh Nguyễn Tấn Dũng có Tâp Cân Bình Tổng bí Thư Đảng Công Sản Trung
Quôc và tòa đai sư Mỹ ở Hà nôi cùng bà
quả phụ cố Thủ Tướng Võ Văn Kiêt nữa đâu
có lép vế..Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chơi ngay đòn phủ đầu ông Nguyễn Bá Thanh
tân trưởng ban Nội Chính kiêm bí thư TPĐà Nẵng bằng cách cho lệnh Ban Thanh Tra Chánh Phủ công bố
kêtt quả Thanh Tra những bê bối trong việc xử dụng đất ở Đà Năng qua ba đời chủ
tịch dưới quyền bí thư Nguyễn Bá Thanh với kêt quả Đà Năng đã làm thât thoát
ngân sách 3400 tỷ đồng..Đòn của thủ tương Dũng đã làm ông tân trương ban Nội
Chính Nguyễn Bá Thanh lúng
Nhà văn Hoàng Cát tác giả truyện ngắn Cây táo nhà ông Lành
đươc báo Văn Nghệ ca ngợi
Hoàng Cát tác giả truyện ngắn Cây Táo Nhà Ông Lành là nhà văn cầm ""các ""từng tốt nghiệp
lớp bồi dưỡng sáng tác của Hội Nhà Văn cầm các ở VN từ năm 1972 và là nhà văn
thương binh từ năm 1969[Hoàng Cát mất một chân ở chiến trường Quảng Nam]nhưng
chỉ vì viết truyện ngăn Cây Táo Nhà Ông Lành đăng trên báo Văn Nghệ năm 1973 mà
bị Tố Hữu treo bút vì Tố Hữu tên khai sinh là Lành.Do vụ án văn nghệ này mà mấy
nhà văn xứ Nghệ [quê hương Hoàng Cát] làm đôi câu đối nổi tiếng:
Thằng Cát viết điều hung/
Ông Lành làm điều dữ
Thằng Cát viết điều hung/
Ông Lành làm điều dữ
Bị treo bút nhiều chục năm mãi tới thời đổi mới Hoàng Cát mới
đươc xóa án nhưng thiên hạ vẫn ngại Hoàng Cát.Nay bỗng nhiên báo Văn Nghệ cơ
quan ngôn luận của Hội Nhà Văn số ra ngày 22 tháng 12 năm 2012 đăng bài viêt của nhà thơ VươngTrọng đồng
hương xứ Nghệ của Hoàng Cát hết lời ca ngợi Hoàng Cát nhận định rằng Hoàng Cát
là lửa nên chỉ biết cháy
Phòng chống""""tự diễn biến'""'tự
chuyểnhóa""
Tạpchí Cộng Sản cơ quan lý luận của Đảng Cộng Sản Viêt Nam
phối hợp với Đảng ủy cáccơ quan trung ương và Tổng Cục Chánh Trị Quân Đội Nhân
VN vừa tổ chức cuộc hội thảo phòng chống""tự diễn biền""""tự
chuyển hóa""trong cán bộ đảng viên.Ông Vũ Đức Phúc Tổng biên tập Tap
chí Cộng Sản trong bài đề dẫn hội thảo đã cho rằng '""tư diễn biến""""tự
chuyển hóa"" là những vấn đề phưc tạp muốn chống những hiện tương này
phải dựa vào dân cũng như xây dựng Đảng cũng phải dựa vào dân..Đúng là nói như
Việt cộng.Dân muôn thay đổi dân muốn đổi mới mà thay đổi thì phải diễn biến và
chuyển hóa Như vậy sự tư diễn biến tư chuyển hóa là tự đổi mới chống các hiện
tương này là chống đổi mới rồi.Đảng Cộng Sản VN
""hết đừong "" rồi mới chống tự diễn biến chống tự
chuyển hóa chống đổi mới
Ly kỳ hơn ông đai tướng Phùng Quang Thanh bộ trưởng quốc
phòng còn viết một bài ""đai luận"" đăng trên tạp chi Quôc
Phòng Toàn Dân nói rằng nếu diễn biến hòa bình diễn ra ở VN thì VN sẽ bị môt cường quốc tấn công quân
sư.Ông đại tướng Thanh không nói cường quôc đó là nước nào nhưng ai cũng thấy
ông Thanh ám chỉ Trung Quôc.Vây đã rõ viêc VN chống tư diễn biến tư chuyên hóa
là theo yêu câu của ai rồi
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh:biểu tình chống Trung Quôc chỉ
gây bất ổn
Trong một cuộc phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ thương tướng Nguyễn
Chí Vịnh[ con trai trên giấy tờ là của đại tướng Nguyễn Chí Thanh nhưng thưc tế là con""chợ
đen"" của ông Sáu búa Lê Đưc Thọ nhân vật nổi tiếng khát máu trong Đảng
Cộng Sản VN và cũng là tay sai số 1 của
Trung Quốc]sau khi ba hoa chích chòe về chiến lựợc chiến thuật đã lên án những
ngươi dân VN biểu tình chống Trung Quốc xâm lăng quần đảo Hoàng Sa và lấn chiếm
quần đảo Trường Sa là gây bất ổn.Ôi ông
thượng tướng nổi tiếng chôm chĩa và lẻo mép,ông làm tay sai cho Tầu thì cứ nói
mẹ nó ra quanh co rồi lên án người yêu nước chống quân xâm lăng thì cái mặt chuột
kẹp của ông nó đã chình ình ra khiến cho thiên hạ cười ngất thôi
Nhà báo đại tá công an Nguyễn Như Phong chụp mũ nhà báo JB Nguyễn hữu Vinh là kẻ đội lốt tôn
giáo
Nhà báo đai tá công an Nguyễn Như Phong Tổng biên tập báo
Năng Lương Mới của Tập đoàn dâu khí VN theo lệnh của tướng công an Nguyễn Văn
Hưởng viết bài chụp mũ nhà báo JBNguyễn
hữu Vinh là kẻ đội lốt tôn giáo.Nhà báo
Vinh viết bài đáp lễ trên internet nói rằng ông chỉ viết báo rao giảng phúc âm và sư thật chứ không viết báo
lươn lẹo như nhà báo đạitá công an Nguyên Như Phong khi tầu hải giám Trung
Quôc cắt ""cáp""
thăm dò của tầu Bình Minh thụôc tâp đòan dâu khí VN thành tầu
hải giám Trung Quôc làm đưt cáp thăm dò tầu Bình Minh
Chung quanh viêc sửa hiên pháp năm 1992
Ơ cái nước CHXHCNVN này nó kỳ cục lắm hiến pháp càng sưa thì
càng tồi đi, cái bản hiên pháp năm 1946
làm gì có điều 4 qui định Đảng Công Sản VN là Đảng lãnh đao đôc quyên chánh trị cũng như
các điều kinh tê nhà nước là kinh tê chủ đạo đất đai thuôc sở hữu tòan dân
do nhà nước quản lý..Qúai đản nhất là
cái điều 4 chửi bố điêu 2 vì điều 2 qui định tất cả quyền lưc thuộc về nhân dân
Nguyên Bá Thanh trưởng ban Nôi Chính Trung ương Đảng Công Sản VN
Ông Nguyên Bá Thanh bí thư thành ủy Đà Năng vừa đươc Bô
Chánh Trị Đảng Cộng Sản VN bổ nhiêm làm
Trương ban Nôi ChínhTrung ương Đảng môt chức siêu quyền lưc mặc dù ông còn ở ngòai bô chánhtrị nhưng chắc ông sẽ đươc bổ
xung thêm vào bô chánh trị đê trở thành nhân vât không thua gì tổng bí thư.Ngay
khi ông Thanh lên chức và với tư cách này ông Thanh chủ tọa hôi nghị tổng kết công tác ngành công an Thành phố Đà
Năng ông đã tuyên bố không đồng tình với việc ngăn cấm các trang web bất đồng
chánh kiến.Theo ông Thanh mình có cái xấu phải cho người ta nói người ta nói
sai thì mình lên tiếng chứ sao lại cấm .Theo dư luân thì ông Thanh nhận chưc
trưởng nan Nội Chính hơi phiêu liêu và đây là dịp cho ông Thanh chưng tỏ khả
năng và phơi bầy bản lĩnh
Thư của nhà văn Hòang
Lai Giang gưi""đông môn"" Nguyên Phu Trọng
Nhà văn Hòang Lại Giang vốn là môt Đảng viên Đảng Công Sản
VN thuộc lọai""rặc'"" ông theocha đi tâp kết từ Bình Đinh ra Bắc vơi học lưc I tờ
và đươc học trường miền Nam rồi sau đó tốt nghiệp trung học và vào học khoaVăn
trường Đại học Tông Hơp Hà nôi trước Tổng bí thư Đảng Công Sản VN Nguyễn Phú Trọng
hai khóa do đó ông gửi thư ngỏ cho Tổng bí thư Nguyên Phú Trọng với tư cách môt
ngưoi ""đông môn"" đàn anh gửi cho đàn em..Mở đầu thư ông
Giang nói ông theo chủ nghĩa xã hôi dân chủ của Lassall còn ông Trọng theo chủ
nghĩa xã hôi bạo lưc của Lê nin và ông rất buồn khi nghe bạn bè nói từ ngày ông
Trọng lên làm Tổng bí thư Đảng Cộng Sản VN có tới 50 trí thức nhân sĩ bị làm
khó dễ bắt bơ giam cầm.Nay ông rất buồn thấy ông Trọng phát đông chiến dịch chống
tư diễn biến tư chuyển hóa.Ông Giang khuyên ông Trọng nên theo gương ông cốTổng
bí thư Đảng Công Sản VN Trưòng Chinh người nổi tiêng bảo thủ và theo Mao Trạch
Đông đã tư diễn biến tự chuyển hóa bỏ nên kinh tê bao cấp sang nền kinh tê thị
trường cơi trói cho văn nghê sĩ
Nhà thơ Hòang Nhuân Câm súyt ăn đạn
Theo blog của nhà văn Phạm viêt Đào thì nhà thơ Hòang Nhuân
Câm lúc 12 giơ ngày 2 tháng 1 vừa ăn uống với
hai ngươi bạn đứng lên thì nghe tiếng nổ và thấy cửa kính trươc măt lủng
môt lỗ to tổ bố.Nhà thơ Hòang Nhuận Cầm đã đem viêc này trình cơ quan an ninh
và đươc biết môt viên đạn tư xa băn vào phía ông nhưng rât may viên đạn đã
không trúng ông.Đươc biêt nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là con trai nhạc sị tiền chiến
Hoàng Gíac
Nư nghê sĩ Kim Chi chơi bạo
Nư nghê sĩ Kim Chi là diễn viên điên ảnh và vơ đầu đời của
đao diễn Lâm Tới và bạn cùng khóa vơi nghê sĩ nhân dân Trà Giang vừa chơi bạo từ
chối băng khen của thủ tướng chánh phủNữ
Nghệ sĩ.Kim Chi tuyên bố rằng Kim Chi không muốn trong nhà có chữ ký của người
làm nghèo đất nước
Phạm Cung xuât bản môt lúc hai tâp thơ
Họa sĩ thiên tài Phạm Cung sau khi sang Hàn Quốc triển lãm
tranh bán đươc bộn bạc đã mua một lúc hai giấy phép xuất bản thơ của nhà xuất bản
Hội Nhà Văn để in hai tập thơ Tình Lận Đận và Khúc Ca Quê Hương.Ly kỳ hơn là Phạm
Cung chỉ in bản có kiểm duyệt để nộp lưu chiểu và nhà xuất bản Hội Nhà Văn còn
mấy ngàn bản đem phát hành thì Phạm Cung in theo bản chính của tác giả không kiểm
duyệt gì cả nên những bài nói về chia đôi đât nước ngày quân lực còn nguyên.Phạm
Cung ngươi tạc tương Lý Tống chơi ngon
thât
Tiên sĩ Phan Hông Giang dám nói thât
Trong môt bài trả lời phỏng vân của nhà thơ Hông Thanh
QuangPhó Tổng Biên Tâp nhât báo Công An Nhân Dân nhà văn tiến sĩ Phan Hông
Giang con trai thứ tư của nhà phê bình văn học
Hòai Thanh và là chồng nhà thơ Nguyên thị Hông Ngát tuyên bô VN chỉ khá
đươc khi xây dưng đươc ""bô ba"" Nhà nươc pháp quyên,Kinh
tê thị trương văn minh và xã hôi dân sư lành mạnh.Ông Giang nói hay lắm nhưng Đảng
Cộng Sản VN còn chìnbh ình ra đó với chế độ toàn trị thì cái bộ ba mơ ước của
ông Giang còn mãi là ước mơ.Đều đáng ca ngợi là ANTG tháng dám đăng những ý hay
của tiến sỉ Giang
Mẹ hát con khen hay
Hai nhà văn Y Ban và Pham
Ngọc Cảnh Nam vừa công khai từ chối bằng khen của Hội Nhà Văn với lý do ban giám khảo không đủ tâm đủ tầm
làm giám khảo của giải thưởng văn chương Hội Nhà Văn.Nhà văn Y Ban một ngươi có chân trong ban giám khảo đã mói thẳng ban giám khảo giải năm nay là
ban giám khảo lợi ich nhóm và cho biết giải gì mà có tới 4 ủy viên ban chấp
hành lãnh giải đúng là mẹ hát con khen hay
Chuế
Thăng Long Hà nội vốn là
Cổ Loa của nước Việt thờiAn Dương Vương có lịch sử trên hai nghìn năm thế
mà mấy thằng Việt Cộng sợ Tầu quá chỉ dám kỷ niệm một nghìn năm ăn cắp của lich
sử hơn một nghìn năm .Trước hiện tượng này nhà thơ Vương Tân có 4 câu thơ như
sau
Cổ Loa Thăng Long rồi Hà nội
Kinh đô hai nghìn năm có lẻ
Sao kỷ niệm một ngàn năm
thôi
Sơ Tầu quá nên thật
là chuế
Nơ xấu
Ngân hàng ở VN đang điên đầu vì nợ xấu khó đòi.Bây giờ thiên
hạ mới biết mấy tập đoàn nhà nước nợ tới một triệu hai trăm nghìn tỷ.Mà những tập
đoàn nhà nước nợ nhiều nhất là Vinasin,Vinaline.Thép,Sông Đà lại trên bờ vưc thẳm
phá sản.Tập đoàn kinh tế nhà nước điêu đứng thì ngân hàng cũng lao đao cả nước
vỡ nợ đến nơi rồi
TRẺ RANH
Wednesday, January 23, 2013
THẾ TRÂN * NGƯỜI NHÁI HẢI QUÂN
Đi vào
lòng địch
Thế Trân
(Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Kiệt và dữ kiện trong các trang web)
Lời ngỏ: Cuối năm 2001 người xem TV các
chương trình “Suicide Missions” (History
Channel), “Navy SEALs: Untold stories”
(TLC - The Learning Channel) sẽ thấy một
nhân vật Việt Nam tên Kiệt được nhắc đến
trong những chuyến công tác chưa bao giờ
được kể lại. Nhân vật này là ai? Tình
tiết trong các phim tài liệu đó có chính
xác không? Mời đọc giả đi ngược thời
gian….
Cách đây gần 30 năm về trước, vào mùa hè năm 72 được biệt danh là “Mùa Hè Đỏ Lửa”. Cộng sản Bắc Việt (CSBV) mở cuộc tấn công xâm lăng miền Nam Việt Nam ở ba mặt trận: Quảng Trị, Cao Nguyên, An Lộc. 30 ngàn quân CSBV trang bị vũ khí tận răng, tràn qua vùng phi quân sự (DMZ) ở vĩ tuyến 17, vượt tràn qua sông Bến Hải. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và đồng minh ở trong thế giằng co với kẻ địch…
.
Phi cơ thám thính điện tử EB-66.
Trong một chuyến thám thính thâu lượm
tin tức, chiếc máy bay EB-66 của không
lực Hoa Kỳ bất thình lình bị hỏa tiễn
SAM bắn hạ. Vừa kịp tung ra khỏi máy
bay, Trung Tá Iceal “Gene” Hambleton
kinh hãi chứng kiến cảnh chiếc máy bay
bùng nổ làm thiệt mạng 5 người còn lại
trong phi hành đoàn. Chiếc dù từ từ lượn
xuống, dù bị mây mù che phủ không thấy
đất, Trung Tá Hambleton biết chắc là 30
ngàn địch quân đang chờ mình dưới đất.
Thế là guồng máy quân sự của đồng minh
bắt đầu một cuộc “tìm kiếm và giải cứu”
(search and rescue) đắt giá và tổn hại
nhất trong cuộc chiến. Hai chiếc trực
thăng Bộ Binh vừa nhào đến địa điểm giải
cứu liền bị bắn hạ. Phi hành đoàn 4
người của chiếc Blueghost 39 thiệt mạng
tại chỗ. Chiếc trực thăng thứ nhì ráng
“lết” đến một địa điểm an toàn và phi
hành đoàn được một chiếc trực thăng khác
đến giải cứu.
Trung tá Không quân Hoa Kỳ Hambleton.
Màn đêm buông xuống, Trung Tá Hambleton
trơ trọi một mình dưới đất trong sự che
chở của rừng rậm, bủa vây tứ bề bởi một
lực lượng địch quân lớn nhất trong cuộc
chiến VN. Hôm đó là ngày Phục Sinh, chủ
nhật 2 tháng 4, 1972. Không quân Hoa Kỳ
(HK) biết vị trí của Trung Tá Hambleton
nhưng không tài nào với tới nổi ông ta
vì địch quân bủa vây dầy đặc. Tối đó họ
chỉ có thể thả mìn xung quanh ông ta để
ngăn cản địch quân tới gần. Sáng hôm sau,
chiếc trực thăng “Jolly Green 65″ bay
tới gần vị trí của Trung Tá Hambleton
thì lập tức bị “dàn chào” bởi một trận
mưa đạn tàn khốc. Lại phải “lết” về.
Chuyến kế của “Jolly Green 66″ cũng
không khấm khá. Đạn bắn rát từ tứ phía
như xé nát chiếc trực thăng. Và cũng
phải “lết” về lại căn cứ. Trước khi màn
đêm phủ xuống vào ngày Thứ Hai, một
chiếc máy bay hỗ trợ cho cuộc giải cứu
bị hỏa tiễn SAM bắn hạ. Đại Uý William
Henderson và Trung Úy Mark Clark nhảy dù
thoát hiểm, đáp xuống đất gần vị trí của
Trung Tá Hambleton. Cuộc giải cứu bây
giờ không phải cho một người nữa, mà cho
3 sĩ quan Hoa Kỳ, mỗi người lạc một lối.
Dưới đất, 3 người phi công HK chứng kiến
tận mắt trong nỗi niềm thất vọng khi
thấy các loạt giải cứu kế tiếp bị đẩy
lui bởi hỏa lực tàn khốc của địch. Chỉ
trong vòng 24 tiếng đồng hồ, 3 máy bay
bị bắn hạ, 5 chiếc bị thiệt hại nặng nề,
4 người thiệt mạng. Và xui xẻo thay tối
đó Đại Úy Henderson bị CSBV lùng bắt
được. Trong khi đó, quân đội HK khám phá
ra rằng Trung Tá Hambleton từng phục vụ
với Bộ Tư Lệnh Chiến Lược Không Quân
(Strategic Air Command). Ông ta giữ
trong đầu một kho kiến thức về hệ thống
hỏa tiễn nguyên tử, cái loại dữ kiện
không thể để rơi vào tay kẻ địch. Bằng
mọi giá phải giải cứu cho được Trung Tá
Hambleton.
Phóng đồ hành quân Bat 21 Bravo và Nail
38 Bravo giải cứu Trung tá Không quân
Hoa Kỳ Hambleton từ ngày 2 đến ngày 14
tháng 4 năm 1972. Những ngày kế tiếp,
không lực HK mở nhiều cuộc tấn công xung
quanh cầu Cam Lộ. Vì hỏa lực địch quá
mạnh, không chiếc máy bay nào có thể
xuyên thủng vòng vây được. Trái lại hầu
hết đều bị bắn hư hại nặng. Mọi người
đều nhận ra là kẻ địch đang dùng hai phi
công Hoa Kỳ làm mồi để nhử các chuyến
giải cứu vào để tiêu diệt. Đến ngày 6
tháng 4, tổng cộng có đến 52 chiếc máy
bay và 4 chiếc B-52 oanh tạc liên tục
chung quanh vùng Cam Lộ. Trong lúc đó,
chuyến phi hành “Jolly Green 67″ chuẩn
bị để thực hiện cú “chộp” lấy Trung Tá
Hambleton. Chiếc trực trăng “Jolly Green
67″ gần đáp xuống vị trí của Trung Tá
Hambleton giữa khói lửa mịt mù, giữa
những lằn đạn của địch cào nát phi cơ.
Bị bắn quá rát, trực thăng rút lên không
kịp, rơi sầm xuống đất nổ tung. Thiệt
mạng tất cả phi hành đoàn 6 người. Trung
Tá Hambleton gục khóc khi thấy biết bao
nhiêu người thiệt mạng chỉ để giải cứu
lấy mình. Bằng mọi giá ông ta tự nhủ
cũng phải sống còn…. Ngày 7 tháng 4, một
chiếc máy bay khác hỗ trợ cuộc giải cứu
lại bị bắn hạ. Trung Úy Bruce Walker và
Trung Úy Larry Potts bị thất tung. Ngày
9 tháng 4, quân lực HK nhận thấy cuộc
giải cứu kết hợp nỗ lực của nhiều binh
chủng không thành công. 5 phi cơ bị bắn
hạ, 9 quân nhân bị thiệt mạng, 2 người
là tù binh, mất tung tích 2 sĩ quan khác.
Không lực Hoa Kỳ gần như bó tay chưa
biết tính toán như thế nào. Lúc bấy giờ,
Đại Tá Thủy Quân Lục Chiến Al Gray đưa
ra một đề nghị khác: một cuộc giải cứu
âm thầm bằng đường bộ. Ai thực hiện công
tác này? Câu trả lời: Biệt kích Mỹ và
Việt. Đại Úy Thomas Norris - (hình trái)
- US Navy SEAL cùng 5 Người Nhái
(Frogmen) Việt Nam từ căn cứ Đà Nẵng đến
để chuẩn bị. Cùng lúc đó, không lực HK
ra tín hiệu cho hai phi công HK kẹt
trong lòng địch tìm cách tới điểm hẹn.
Trung Úy Clark đang ở gần sông Cam Lộ,
chảy về hướng Đông ra Cửa Việt. Tối ngày
10 tháng 4 sẽ men theo ven sông đến điểm
hẹn. Còn Trung Tá Hambleton cách giòng
sông gần 2 cây số cần phải được hướng
dẫn để len lỏi qua vòng đai địch quân
dầy đặc để đến bờ sông. Toán biệt kích
tập trung tại một tiền đồn (forward
operating base) nằm trên một ngọn đồi
thấp cạnh sông Miếu Giang, quận Cam Lộ.
Nhóm Người Nhái Việt Nam gồm có một Đại
Úy trưởng toán, hai Hạ Sĩ Nhất, và hai
Hạ Sĩ. Kiệt, 27 tuổi, lúc bấy giờ là Hạ
Sĩ Nhất Trọng Pháo, thuộc sở Phòng Vệ
Duyên Hải, và cũng là một Biệt Hải được
huấn luyện theo mô hình của US Navy
SEALs. Từ tiền đồn, Norris cùng với nhóm
Biệt Hải đi ngược dòng sông để giải cứu
cho Trung Úy Clark trước, rồi Hambleton
sau đó. Khi màn đêm buông phủ ngày 10
tháng 4, đội biệt kích khởi hành. 6
người trơ trọi trong bóng đêm đối đầu
với một lực lượng địch quân đã bất chấp
sức mạnh của không lực HK. Thoạt đầu,
toán biệt kích dự tính bơi ngược dòng
sông để gặp Trung Úy Clark trôi xuôi
dòng xuống. Nhưng vì dòng nước chảy mạnh
quá nên cả toán đành phải xâm nhập bằng
đường bộ theo ven bờ sông. Toán biệt
kích chậm rãi tiến từng bước trong màn
đêm, vượt qua mặt từng đoàn thiết giáp,
xe hàng, và các toán tuần tiểu thường
xuyên canh phòng. Đây là một việc chậm
rãi, nguy hiểm và có thể trở thành chết
người trong nháy mắt. Nhóm điều hành
chuyến giải cứu biết là nguy hiểm nên đã
dặn cả toán là đừng đi quá một cây số
vào cứ địa của địch ở thượng nguồn.
Nhưng toán biệt kích biết là như vậy
không đủ nên tiếp tục âm thầm vượt qua
tai mắt kẻ địch để cuối cùng dừng lại và
chờ … 2 cây số ở thượng nguồn.
Trực trăng Jolly Green HH-53 cấp cứu phi công lâm nạn. Gần 3 giờ sáng, toán biệt kích phát hiện một vật di động xuôi dòng sông. Đó chính là Trung Úy Clark. Trước khi cả toán bắt đầu cuộc giải cứu thì một toán tuần tiểu của địch xuất hiện. Cả toán lặng yên chờ đợi trong khi Trung Úy Clark cứ trôi xuôi dòng sông. Đến khi kẻ địch đã đi qua thì Trung Úy Clark cũng biến dạng trên dòng sông nước chảy mạnh. Cả toán biệt kích rút lui đi dọc theo bờ sông để truy lùng Clark. Cuối cùng toán phát hiện ông ta đang ẩn núp ở ven sông. Trời đã hừng sáng, tuy đã tìm được Trung Úy Clark nhưng cả nhóm vẫn còn ở sâu trong vùng địch. Hết sức chậm rãi và cẩn trọng, toán biệt kích tiếp tục chuyến hành trình đào tẩu khỏi vùng địch. Trưa hôm đó, cả toán về đến vùng an toàn. Trung Úy Clark được bốc về Đà Nẳng. Toán biệt kích còn ở lại tiền đồn. Công tác của họ chưa xong vì vẫn còn một phi công HK cần giải cứu. Ngày hôm sau, 11 tháng 4, toán biệt kích chuẩn bị lên đường. Trong chuyến giải cứu hôm trước cả toán đã chứng kiến tận mắt lực lượng địch quân dầy đặc. Vì thế trước khi toán biệt kích lên đường, không lực HK đã dội bom phủ đầu các vị trí địch để dọn đường. Địch quân liền trả đũa với hàng loạt mọt chê bắn phủ đầu lên tiền đồn quân lực VNCH. Thật là xui xẻo, người Đại Úy Biệt Hải Việt Nam và Trung Tá Anderson (cố vấn cho nhóm biệt kích) bị thương. Một Biệt Hải hộ tống hai người trở lại hậu cứ. Nhóm biệt kích chỉ còn lại 4 người: Tom Norris và 3 Biệt Hải VN. Nhóm biệt kích 4 người còn lại vẫn tiếp tục nhiệm vụ giải cứu. Họ lên đường rạng tối ngày 12 tháng 4. Lần này cả toán mạo hiểm gần 4 cây số sâu vào lòng địch. Càng vào sâu, nhìn thấy địch quân dầy đặc tứ bề, 2 người trong toán biệt kích e ngại và không muốn tiến thêm. Nhưng rồi cuối cùng cả nhóm vẫn tiến tới để truy tìm Trung Tá Hambleton. Trời đã hừng sáng mà không thấy tăm tích ông ta đâu cả, toán biệt kích đành thất vọng rút lui. Trung Tá Hambleton, 53 tuổi, sau 10 ngày trốn tránh, đói khát sức khoẻ kiệt quệ, đầu óc mụ mẫm đi, phương hướng lẫn lộn. Thời gian không còn bao lâu trước khi ông ta gục ngã chết lịm trong rừng già. Hôm sau trong khi toán biệt kích nghỉ dưỡng sức thì không lực HK liên lạc bằng tín hiệu với Trung Tá Hambleton, động viên tinh thần ông ta cố gắng gượng sức để ra đến chỗ hẹn. Sức khoẻ của ông đã đến hồi nguy kiệt. Nếu toán biệt kích không “chộp” được ông tối nay thì có lẽ đó sẽ là cơ hội cuối cùng. Họ cũng lượng định rằng trong tình trạng sức khoẻ như vậy, Trung Tá Hambleton khó mà đến chỗ hẹn. Nếu muốn thành công, toán biệt kích phải đi tìm cho ra được ông ta.
Người
Nhái Hải Quân VNCH Nguyễn Văn Kiệt và
Người Nhái Hải Quân Hoa Kỳ Tom Norris.
Trong chuyến đi này, 2 Biệt Hải VN từ
chối không tham dự. Người duy nhất tình
nguyện đi là Hạ Sĩ Nhất Nguyễn Văn Kiệt,
Liên Đoàn Người Nhái, Hải Quân Việt Nam
Cộng Hòa. Đối diện với hiểm nguy, Kiệt
vẫn tình nguyện đi vì yêu chuộng sự hào
hùng của ngành Biệt Hải, và cũng vì lòng
nhân đạo không nỡ thấy người sắp chết mà
không cứu. Hai biệt kích, một Mỹ, một
Việt. Tom Norris và Kiệt mặc quân phục
ngụy trang như bộ đội chính quy Bắc Việt,
trang bị súng AK-47. Họ quyết định dùng
xuồng đi ngược dòng sông lên hướng Bắc.
Như thế sẽ lẹ hơn đi đường bộ và mới có
đủ thời giờ để truy tìm Trung Tá
Hambleton. Trong màn đêm, tay chèo, tay
súng, họ nghe rõ mồn một tiếng trò
chuyện của địch quân canh gác ven sông,
tiếng gầm rú của xe tăng T-54, tiếng di
động của cả đoàn quân hùng hậu. Họ chèo
chậm rãi để tránh tai mắt kẻ địch. Một
màn sương mù phủ lấp dòng sông che chở
họ khỏi sự dòm ngó của kẻ thù nhưng đồng
thời lại làm cho họ chậm tay chèo. Và họ
cũng không ngờ là họ chèo gần đến cầu
Cam Lộ, nơi địch quân đóng giữ. Khi nghe
tiếng chân bộ đội Bắc Việt tuần tiểu đi
lại trên cầu, họ mới biết là đi lố. May
mắn là sương mù che phủ khắp vùng nên
Tom và Kiệt không bị phát hiện. Họ chèo
trở ngược lại, xuôi dòng sông và tìm
kiếm Trung Tá Hambleton. Rồi cuối cùng
Tom và Kiệt cũng tìm ra Trung Tá
Hambleton, một thân hình tong teo gục
ngã gần bờ sông. Ông ta chỉ còn thoi
thóp thở. Tom và Kiệt đem Trung Tá
Hambleton lên dấu dưới đáy xuồng, lấy lá
chuối che phủ thân hình ông ta. Họ bắt
đầu cuộc hành trình rút lui khỏi vùng
địch, thoát khỏi gọng kềm của tử thần,
vẫn một cách chậm rãi như mọi khi. Lúc
bấy giờ hừng đông đã ló dạng. Bất thình
lình, Kiệt nghe tiếng gọi “Ê, lại đây!”.
Cả hai người cùng quay đầu lại và bắt
gặp 3 tên lính Bắc Việt xa xa trên bờ.
Tên đi giữa là sĩ quan, vắt khẩu K54.
Hai tên cận vệ kè kè AK-47 hai bên.
Khoảnh khắc đó thật dài như thế kỷ. Kiệt
cảm thấy ớn lạnh dọc theo xương sống.
Nhưng cả hai người đều bình tĩnh quay
đầu trở lại, tiếp tục chèo xuồng xuôi
huớng Nam. Vừa chèo, Kiệt đã bắt đầu đếm
thời gian và lắng nghe tiếng súng của
bọn chúng sẽ bắn theo. Nhưng chúng hoàn
toàn im lặng. Một cái im lặng đáng nghi
ngờ và hồi hộp vô cùng. Kiệt ráng lắng
nghe tiếng chân rầm rập đuổi chạy theo.
Nhưng tất cả không gian lúc ấy hoàn toàn
trở lại bình thường im lặng. Một sự tĩnh
mịch khó hiểu. Có thể chúng sẽ liên lạc
máy để chận xuồng ở một đoạn sông sắp
đến? Hay chúng đang chỉ điểm để pháo
kích theo? Bấy giờ là giờ phút hết sức
căng thẳng trong tâm não của Kiệt. Bao
nhiêu giác quan của Kiệt được tận dụng
tập trung quan sát để phản ứng kịp thời
… Tom lập tức báo cáo bằng radio là đã
giải cứu được Trung Tá Hambleton. Tuy
thế chuyến giải cứu chưa xong vì họ vẫn
còn sâu trong lòng địch và khi trời hừng
sáng, sự ngụy trang của họ không qua mặt
được kẻ địch. Vì thế, không lực HK được
điều động sẵn để hỗ trợ bất cứ lúc nào.
Đúng như Kiệt dự đoán, kẻ địch đã báo
động về sự xâm nhập của chiếc xuồng biệt
kích. Tiếng la hét, tri hô vang dậy cả
bầu không khí tĩnh mịch. Cuộc truy đuổi
bắt đầu. Tom và Kiệt chèo hối hả, mượn
dòng nước chảy mạnh để đưa con xuồng đi
thật lẹ, cũng như nhờ cậy vào các tàng
cây dầy đặc ven sông che dấu bớt hình
ảnh chiếc xuồng mong manh. Trong khi đó
đạn của địch không ngừng bắn xối xả
ngang sông. Thấy hỏa lực địch quá mạnh,
Tom và Kiệt tấp xuồng vào một bụi cây
ven sông và gọi không lực yểm trợ ngay
lập tức. Không gian yên lặng của đoạn
sông bị xé nát bởi những lằn đạn bắn tứ
phía. Đạn từ trên không bắn xuống, đạn
từ dưới đất bắn lên, đạn từ hai bên bờ
nhả xuống sông lia lịa. Và cũng nhờ sự
yểm trợ không lực mạnh mẽ và liên tục,
Tom và Kiệt cuối cùng cũng đưa con xuồng
xuôi dòng an toàn. Khi gần đến tiền đồn
của quân lực VNCH, quân đội hai bên dàn
trận ra “tiếp đón” lần nữa. Cộng Sản Bắc
Việt bên bờ Bắc, quân đội VNCH bên bờ
Nam. Hai bên nhả đạn bắn qua lại dữ dội.
Dưới cơn mưa đạn đó, Tom và Kiệt dìu
Trung Tá Hambleton khỏi xuồng và chạy
chặng nước rút nguy hiểm cuối cùng vào
hầm trú ẩn
….
Người nhái Nguyễn Văn Kiệt và Thomas Norris cứu sống được Trung Tá Hambleton đưa về phòng tuyến Việt Nam Cộng Hoà. Cuộc giải cứu đã thành công vượt sức tưởng tượng của mọi người. Khi mà cả không lực Hoa Kỳ bó tay thì những biệt kích Mỹ, Việt gan dạ cùng mình đi vào trong lòng địch, chộp các phi công ra khỏi gọng kềm của tử thần. Câu chuyện trên, người ta có viết thành sách, Hollywood có chuyển thành phim với những tài tử quen thuộc thủ vai các nhân vật chính trong câu chuyện. Vậy mà 2 nhân vật “CHÍNH” nhất trong truyện là Đại Úy Hải Quân (Navy SEAL) Hoa Kỳ Thomas Norris và Hạ Sĩ Nhất Nguyễn Văn Kiệt, Liên Đoàn Người Nhái, Hải Quân VNCH không hề được nhắc đến. Hành vi dũng cảm, gan dạ phi thường này chỉ có một số người được biết để bảo vệ các dữ kiện quân sự liên hệ đến các chuyến giải cứu đường bộ. Đại Úy Thomas Norris được trao tặng huân chương “Medal of Honor”. Huân chương cao quý nhất của quân đội Hoa Kỳ trao cho những chiến sĩ đã có hành động dũng cảm phi thường. Hạ Sĩ Nhất Nguyễn Văn Kiệt, người Nhái anh dũng của Hải Quân VNCH, được trao tặng huân chương “Navy Cross”. Huân chương cao nhất có thể trao tặng cho quân đội đồng minh. Kiệt là người chiến sĩ Hải quân VNCH duy nhất nhận huân chương “Navy Cross” trong cuộc chiến Việt Nam.
Người nhái Nguyễn Văn Kiệt và Thomas Norris cứu sống được Trung Tá Hambleton đưa về phòng tuyến Việt Nam Cộng Hoà. Cuộc giải cứu đã thành công vượt sức tưởng tượng của mọi người. Khi mà cả không lực Hoa Kỳ bó tay thì những biệt kích Mỹ, Việt gan dạ cùng mình đi vào trong lòng địch, chộp các phi công ra khỏi gọng kềm của tử thần. Câu chuyện trên, người ta có viết thành sách, Hollywood có chuyển thành phim với những tài tử quen thuộc thủ vai các nhân vật chính trong câu chuyện. Vậy mà 2 nhân vật “CHÍNH” nhất trong truyện là Đại Úy Hải Quân (Navy SEAL) Hoa Kỳ Thomas Norris và Hạ Sĩ Nhất Nguyễn Văn Kiệt, Liên Đoàn Người Nhái, Hải Quân VNCH không hề được nhắc đến. Hành vi dũng cảm, gan dạ phi thường này chỉ có một số người được biết để bảo vệ các dữ kiện quân sự liên hệ đến các chuyến giải cứu đường bộ. Đại Úy Thomas Norris được trao tặng huân chương “Medal of Honor”. Huân chương cao quý nhất của quân đội Hoa Kỳ trao cho những chiến sĩ đã có hành động dũng cảm phi thường. Hạ Sĩ Nhất Nguyễn Văn Kiệt, người Nhái anh dũng của Hải Quân VNCH, được trao tặng huân chương “Navy Cross”. Huân chương cao nhất có thể trao tặng cho quân đội đồng minh. Kiệt là người chiến sĩ Hải quân VNCH duy nhất nhận huân chương “Navy Cross” trong cuộc chiến Việt Nam.
The President of the United
States
takes pleasure in presenting the Navy Cross to
NGUYEN VAN KIET
Petty Officer Third Class Republic of Vietnam Navy |
for service as set forth in the
following:
Citation:
For extraordinary heroism while serving with friendly forces engaged in armed conflict against the North Vietnamese and Viet Cong communist aggressors in the Republic of Vietnam. On 13 April 1972, Petty Officer Kiet participated in an unprecedented recovery operation for a downed United States aviator behind enemy lines in Quang Tri Province, Republic of Vietnam. He courageously volunteered to accompany a United States SEAL Advisor in an extremely hazardous attempt to reach the aviator, who was physically unable to move toward friendly positions. Using a sampan and traveling throughout the night, they silently make their way deep into enemy territory, past numerous major enemy positions, locating the pilot at dawn. Once, after being spotted by a North Vietnamese patrol, he calmly continued to keep the enemy confused as the small party successfully evaded the patrol. Later, they were suddenly taken under heavy machinegun fire. Thinking first of the pilot, he quickly pulled the sampan to safety behind a bank and camouflaged it while air strikes were called on the enemy position. Due to Petty Officer Kiet's coolness under extremely dangerous conditions and his outstanding courage and professionalism, an American aviator was recovered after an eleven-day ordeal behind enemy lines. His self-discipline, personal courage, and dynamic fighting spirit were an inspiration to all; thereby reflecting great credit upon himself and the Naval Service. |
For the President,
Secretary of the Navy |
Đến nay đã gần 30 năm. Hồ sơ quân sự
cũng đã được tiết lộ (declassify). Rồi
cuối cùng những hành động dũng cảm, anh
hùng này đã được mọi người biết đến.
( Tân Sơn Hòa chuyển )
CHXHCN CHỬI THỀ
Cả Nước Xả Hơi Đéo hết !
Hàn Lệ Nhân01/21/2013Hàn Lệ Nhân (sưu tầm)1.Anh Phan Văn Khải có biệt danh cả lớp đặt cho là ‘Khải đờ mờ’ (vì anh có tật khi nói hay chêm tiếng đệm hai chữ viết tắt của tên ông Đỗ Mười: Đ.M. mà những anh em người gốc nông dân Nam Bộ tập kết thường mắc phải). Năm ấy, anh Khải được nhà trường cấp bằng khen vì thành tích rất lớn là bỏ được hai tiếng ‘đù má’ chêm vào trước bất cứ câu gì khi anh nói; nên hôm anh Sáu Thọ (tức Sáu Búa Lê Đức Thọ,tên thật là Phan Đình Khải) đến dự lễ khai mạc khóa chính trị Mác-Lê cao cấp do thầy Hoàng Minh Chính giảng, anh được vinh dự đảng uỷ nhà trường phân công lên hô chào cờ. Có lẽ vì anh Phan Văn Khải xúc động quá, khi lần đầu được gặp anh Sáu Thọ, thần hồn nát thần tính, giữa không khí cực thịnh, cực nghiêm trang của tôn giáo Mác -Lê, trên có đảng kỳ, kèm chân dung 5 lãnh tụ vĩ đại: Mác, Lê Nin, Stalin ở giữa, hai bên là Bác Mao và Bác Hồ, dưới nữa là cờ đỏ sao vàng, dưới nữa là anh Sáu Thọ. Thế mà giữa ba quân ngất trời thiêng liêng ấy, anh Phan Văn Khải đứng cực nghiêm, hô chào cờ bằng giọng Củ Chi Nam Bộ, hệt như Trương Phi hét trước cầu Trường Bản; anh Khải hô (hét) cực vang, cực to, cực nhanh, rằng:“Đ. M. nghiêm! Chào cờ, chào!”Cả hàng quân ngót trăm người tí nữa ngã đùng ra đất, vội đưa tay bụm miệng, vừa bịt mồm vừa hát quốc ca, nên âm vang hùng tráng của bài Tiến quân ca nghe như tiếng ếch nhái ho, như thể chó vừa ăn vụng bột vừa hát (sủa), khiến có vài tên ngã lăn đùng ra như trúng gió vì sặc cười, phải khiêng đi cấp cứu ngay.] (Lê Nhân: Thư ngỏ gửi thủ tướng Phan Văn Khải)2.Nhân buổi họp báo của Phan Thủ tướng trên nước Mỹ (21/06/2005), có một người trẻ đặt câu hỏi:- Như thế thì ngài Thủ tướng nghĩ sao về nền giáo dục của ta?Suy nghĩ thật nghiêm túc một hồi lâu, Phan thủ tướng trả lời:- Nghĩ đéo được, đuổi nó ra ngoài.Báo của Tổng Tuấn (Nguyễn Anh Tuấn, VietNamNet) đã ‘trung thực’ thuật lại buổi họp báo: “Đéo có đuổi!” (trang 1, tựa lớn chiếm hết cả trang).Thủ tướng than phiền với đàn em về chuyến đi Mỹ:- Đ. M. bọn Mỹ, hổng biết bọn nó làm ăn cái đéo gì mà để cho bọn Việt kiều phản động đéo đủ tư cách,đéo bằng con chó sỉ nhục quốc khách của Mỹ. Đéo hiểu.Đàn em của Thủ tướng liền phụ vào:- Chuyến đi nầy thật là...đéo sướng!] (xin lỗi, quên ghi nguồn trong tài liệu lưu trữ)3.Lần đầu tiên, mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi tìm nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa. Vào một con hẻm, tôi gặp một ông cụ đi ngược chiều, tôi lễ phép hỏi thăm nhà bạn tôi, ông cụ nghễnh ngãng nghe tôi nhắc lại câu hỏi hai ba lần, ông lấy tay nghiêng một bên tai và lắc đầu trả lời: “Tôi...đéo hiểu ông nói gì cả! ” Tôi không buồn, đi tiếp. Thấy có mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài ngõ, tôi hỏi: Này các cháu có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?Một đứa bé trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nhìn tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mãnh, đáp gọn lỏn: “Biết, nhưng đéo chỉ!”Tôi lắc đầu đi sâu vào ngõ văn hóa, gặp một thanh niên hỏi: “Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh?.Gã trẻ tuổi này chẳng thèm dòm ngó gì đến tôi, trả lời cộc lốc: “Đéo biết!”Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây đã không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với người khách lạ, thô bỉ đến thế hả anh?!Chẳng cần suy nghĩ gì, ông trưởng khu phố văn hóa đã thuận miệng trả lời tôi ngay: “Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đéo nghe!”Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại. Thay vì trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:- Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đã đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ v.v... Cuối cùng, cháu kêu một em học trò trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: dũng cảm là gì? Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn: “Nghĩa là... là...đéo sợ!”Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông thứ trưởng về định hướng giáo dục XHCN, liền đem chuyện thằng bé học trò đã cắt nghĩa 2 chữ Dũng cảm là: đéo sợ, cho ông nghe. Nghe xong, ông thứ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm. Cuối cùng, ông nghiêm nghị nhìn cháu, rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lý, chậm rãi đáp:- Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng đéo sai!- !!!- Ðấy, bây giờ luân lý, đạo đức của con người XHCN như thế đấy. Đất nước kiểu nầy thật là đéo khá!] (Đãi được từ trên Net).4.«Xuân đi làm vắng, cô tôi bảo Xuân làm ở sở chế biến liên hiệp, tôi chưa quen với những danh từ mới nên nhiều khi chữ nọ xọ chữ kia. Thằng Tường (15 tuổi, con Xuân) đang ngồi trên phản phì phò điếu thuốc, tôi cũng chẳng biết gọi là thuốc gì, thuốc lá hay thuốc rê. Thấy nó hút thuốc tôi để ý nhìn lũ trẻ chơi trong xóm, nhiều đứa nhỏ hơn nó cũng phì phèo hút lách như thế cả. Đang chuyện trò với cô tôi thì một đứa bạn đến gọi nó ơi ới:- Đ.. mẹ thằng Tường có lên Đồng Xuân bây giờ không đấy hả? Để bố mày chờ mãi, muộn đéo nó rồi còn gì?Thằng Tường đủng đỉnh trả lời:- Thủng thẳng ông lấy cái xe đạp ông ra ngay, có động mồ động mả cha mày đâu mà rối lên thế?Rồi nó lững thững kiểng chân lên giường, nghễn cổ, với cái xe đạp cũ treo trên trần bằng sợi dây thừng khá chắc, gọn gàng và nhẹn lắm, nó tháo dây thừng, lôi chiếc xe xuống, lí nhí chào tôi rồi đi. Cô tôi dặn với:- Đừng la cà, về ngay con nhá!Hai thằng bạn lại cười nói như không, câu chuyện lại nổ như pháo rang, mỗi câu lại mang mồ mả, cha ông làm chấm phẩy. Hình như tôi không thấy cô tôi thở dài.»] (Thụy Khuê: Cô tôi)5.«Tôi chỉ xin kể chuyện ở những quán cóc ngày nay. Đa số (nếu không muốn nói hầu hết) khách là thanh niên. Trong số thanh niên, thì đa số là mới lớn, thậm chí ở tuổi vị thành niên. Họ ăn mặc rất diện, luôn đúng ‘mốt’. Đầu tóc thật... phong phú. Thôi thì nhuộm đủ màu nâu, vàng, đỏ. Thậm chí có cậu thanh niên mà tóc trắng phớ như ông già. Họ vào hàng, gọi nước trà, nước ngọt, hút thuốc phì phèo. Và, đặc biệt nhất là nói cười như pháo nổ.- Này! Đ.. mẹ, thằng Cường bọt vừa sắm con ‘ét hát’, mày biết chưa?Quả thật tôi thấy rùng mình vì câu chuyện của mấy cậu, mấy cô choai choai này. Xin phép độc giả, tôi không dám ghi tiếp lời thoại của họ. Nói một câu độ mươi cụm từ, thì họ đệm tới vài chục câu chửi thề. Nghĩa là ‘chất độn’ nhiều hơn ‘nguyên chất’. Một điều hết sức ngạc nhiên, là kể cả những cô gái choai, quần áo rất mốt, cũng đệm nhiều cụm từ chửi thề, thường thì chỉ có nam giới dùng. Họ đều ở tuổi 8x, 9x. Cũng có nghĩa họ sinh ra và lớn lên ở một môi trường mới, đời sống nâng cao, văn hoá cũng nâng cao. Gia đình họ - có thể nói - hầu hết khá giả. Đặc biệt, họ đều là người Hà Nội. Thậm chí gia đình đã sống lâu đời ở Hà Nội.Chúng tôi thường nói một cách hài hước và cay đắng rằng, cái lớp thanh niên với ‘Nền văn hoá không rõ nguồn’ này, không thấy xấu hổ đã đành, lại còn phô diễn cái văn hoá rất ...thiếu văn hoá ấy, ở chỗ đông người, nơi có cả các bậc cha chú của mình. Và, xin hãy coi chừng, nếu bạn có một câu góp ý, dù chỉ nhẹ nhàng từ tốn, không những không nhận được sự tiếp thu, mà còn bị gây sự lại, thậm chí chuốc hoạ vào thân. Nhẹ, ‘được’ ném vào mặt vài câu chửi thề. Nặng, thì dùng đao búa...Hình như ở nước ta, chưa có luật nào xử phạt những người văng tục, chửi thề ở nơi công cộng. Chẳng lẽ đó không phải làm ô nhiễm đó sao?»] (Đỗ Bảo Châu: Văn hoá không rõ nguồn, ANTĐ 05/10/2012)6.Quốc hội sáng 14/11/2012. ĐBQH Dương Trung Quốc chất vấn đồng chí Ếch:(…) «Thủ tướng có tán thành là sẽ khởi đầu cho một sự tiến bộ của chính phủ, hướng tới một Văn hóa từ chức, để từng bước đoạn tuyệt với lời xin lỗi hay không?Đồng chí Ếch trả lời:«Xin thưa với đại biểu, là đồng chí đại biểu Dương Trung Quốc có nêu một cái ý là có nghĩ đến cái từ chức không? Thì tôi xin trình bày ý kiến thế này.Đối với tôi đó thì, hôm nay còn 3 ngày nữa là tròn 51 năm tôi theo đảng hoạt động cách mạng, chịu sự lãnh đạo quản lý trực tiếp của đảng trong 51 năm qua đó tôi không có xin với đảng cho tôi làm, cho tôi đảm nhiệm một chức vụ này hay một chức vụ khác.Và mặt khác thì tôi cũng không có từ chối, không có thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì mà đảng, Nhà nước giao phó cho tôi.Là một cán bộ đảng viên của đảng thì cũng báo cáo Quốc hội là tôi cũng có nghiêm túc báo cáo đầy đủ với đảng về bản thân mình, báo cáo với Bộ Chính trị, báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương một cách nghiêm túc, đầy đủ về bản thân mình.Và đảng, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương đã hiểu rõ về tôi cả về ưu điểm, khuyết điểm, cả về phẩm chất đạo đức, cả về năng lực, khả năng, cả về sức khỏe thương tật, cả về tâm tư nguyện vọng của tôi.Và đảng đã lãnh đạo, quản lý trực tiếp tôi, hiểu rất rõ về tôi. Và đảng ta cũng là đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. Đảng đã quyết định phân công tôi ứng cử làm nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, Trung ương phân công.Và Quốc hội đã bỏ phiếu bầu tôi làm nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ thì tôi sẵn sàng chấp nhận, sẵn sàng chấp hành nghiêm túc mọi quyết định của đảng, của Ban Chấp hành Trung ương đảng, của Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất đối với tôi.Tóm lại là có thể nói là gần suốt cả cuộc đời tôi đi theo đảng hoạt động cách mạng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp quản lý của đảng, tôi cũng không có chạy, tôi cũng không có xin và tôi cũng không có thoái thác, từ chối bất cứ nhiệm vụ gì mà đảng, Nhà nước quyết định phân công, giao phó cho tôi. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện và nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm trong suốt 51 năm qua…»ĐB họ Dương:- Xin thủ tướng cụ thể hơn cho…- Nghĩa là…là tôi sẽ…đéo từ chức! Xin cám ơn đại biểu!7.Việt Nam sau ngày 30/04/1975, có rất nhiều chuyện, nhiều thứ để nói ra nhưng vì đã được các chú, các bác tận tâm định hướng, chỉ đạo nên khi có dịp thường chỉ dám tranh thủ lén lút xả hơi với nhau, còn nếu phải tóm tắt cực cực gọn hiện tượng lắm chuyện kia thì là thế này: Kể ra đéo hết.Việt nam ngày nay với những vẻ đẹp như thế này thì tớ ...đéo thích và đéo về!Tớ đéo về, song đéo có tớ chợ vẫn đông. Và từ ngày có làn sóng người Việt về thăm bà con họ hàng, bồ đoàn Vẹm dùng mọi khoé chiêu dụ về (như tung chiêu ban cho cái Visa 5 năm), có điều bà con nói: về thì về chớ đéo ở.Những Việt kiều về quê ăn Tết, nghe lãnh đạo Vẹm nói: “Quê hương là chùm khế ngọt…, đồng bào ở nước ngoài là khúc ruột, là bộ phận không thể tách rời…”, ai nghe qua cũng đều văng chữ trong bụng: Đéo ham.] (theo TTM)Hàn Lệ Nhân (sưu tầm)
TIN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN
Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
kính chuyển quý Vị, quý Diễn Đàn
Bản tin điện tử mới nhận được từ Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn Áp và Cầm Tù của Trung Tâm Văn Bút Anh.
Khi biết tin lãnh tụ Cộng sản Việt Nam sắp đặt chân đến nước Anh, Ủy Ban Văn Bút Anh đã viết thư yêu cầu Thủ tướng David Cameron lên tiếng về tình trạng Nhân Quyền tồi tệ dưới chế độ độc tài khắc nghiệt và nhũng lạm nổi tiếng đó. Đồng thời, thỉnh cầu Thủ tướng Anh thúc giục nhà cầm quyền Cộng Sản trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho tất cả những tù nhân ngôn luận và lương tâm Việt Nam, gồm có nhiều người cầm bút đối kháng, yêu sách dân chủ và bênh vực Nhân Quyền. Văn Bút Anh cũng gởi thư với lời yêu cầu tương tự đến các thành viên của Nhóm Dân biểu Liên đảng về Việt Nam thuộc hai Viện Quốc Hội Anh (All-Party Parliamentary Group for Vietnam ).
Ủy Ban Văn Bút Anh có viện dẫn nguồn tài liệu liên hệ của nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến Việt Nam . Có thể kể như Phóng Viên Không Biên Giới, Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn Áp và Cầm Tù của Văn Bút Quốc Tế, tổ chức Điều 19 (Article 19/ICCPR), Mạng Lưới Quốc Tế Trao Đổi Quyền Tự Do Ngôn Luận và Bày Tỏ Quan Điểm (IFEX Action Alert Network/International Freedom of Expression Exchange), v.v. Nói rõ hơn, đó là những tổ chức bất vụ lợi, thường trực quan tâm đến thảm kịch của quyền Tự Do Ngôn Luận và Bày Tỏ Quan Điểm. Đó cũng chính là thảm kịch lớn của những nhà văn, nhà thơ, nhà dân chủ đối kháng, luật sư Nhân Quyền, những vị tu sĩ và tín hữu hoạt động vì Công Lý và Sự Thật, vì Nhân Ái và Nhân Phẩm, những tác giả nhựt ký điện tử, nhà báo độc lập Việt Nam, đủ mọi từng lớp Người Việt Nam Yêu Nước, Thương Đồng Bào. Những nạn nhân của cái gọi là chế độ CHXHCNVN bị hành hung tàn nhẫn, bắt nhốt tùy tiện, tra tấn và biệt giam, áp đặt bất công những bản án tù giam và tù quản chế kéo dài thật nhiều năm nhục hình.
Xin mời quý Vị và quý Diễn Đàn tiếp phổ biến toàn văn tài liệu dưới đây.
Genève ngày 23 tháng giêng năm 2013
Liên Hội Nhân Quyền Việt
Nam ở Thụy Sĩ
Ligue
Viêtnamienne des Droits de l’Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in
Switzerland
--------------------------------------------------------------
Ảnh nhà văn và nhà thơ Nguyễn Xuân Nghiã (6
năm tù giam và 3 năm tù quản chế)
hiện bị
giam trong những điều kiện lao lung bất nhân tại trại tập trung số 6
xã
Hạnh Lâm huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
HOÀNG SA TRƯỜNG SA
Cập nhật: 16:37 GMT - thứ năm, 19 tháng 1, 2012
Câu hỏi về việc vinh danh
các chiến sỹ Việt Nam Cộng hòa hy sinh tại Hoàng Sa lại nổi
lên nhân ngày 38 năm quần đảo này vào tay Trung Quốc.
Đúng 38 năm trước, 58 lính hải quân Việt Nam
Cộng hòa đã hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa kéo dài từ
17/1-19/1, nhưng không bảo vệ được quần đảo này.
Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Một số nguồn tin trên mạng nay nói con số người thiệt mạng phía Việt Nam là 74.
Tuy quân số hai bên không khác nhau nhiều,
nhưng các chiến hạm của Trung Quốc tối tân hơn hẳn của Việt Nam
Cộng hòa.
Hạm đội 7 của hải quân Hoa Kỳ đóng gần
đó đã không có sự trợ giúp nào, ngay cả khi nghe cầu cứu.
Những người chỉ huy hải quân VNCH thời đó tin rằng Trung Quốc
đã nổ súng giao tranh vì biết rằng Mỹ sẽ không can dự.
Các chiến hạm của VNCH tham gia hải chiến
Hoàng Sa bao gồm tuần dương hạm Lý Thường Kiệt (HQ-16), hộ tống hạm
Nhật Tảo (HQ-10), tuần dương hạmTrần Bình Trọng (HQ-5) và khu trục hạm
Trần Khánh Dư (HQ-4).
Thủy thủ đoàn trên hộ tống hạm Nhật Tảo
do hạm trưởng Ngụy Văn Thà chỉ huy đã bị thương vong nhiều
nhất. Bản thân ông Ngụy Văn Thà hy sinh theo tàu khi tàu này bị
bắn chìm.
Những năm gần đây, trong nỗ lực hòa giải
dân tộc đã có kêu gọi nhà nước Việt Nam vinh danh các chiến sỹ
tham gia hải chiến Hoàng Sa.
Thay đổi thái độ
Từ giữa năm ngoái, báo chí chính thống
trong nước đã có bài nói về trận đánh này, mà họ gọi là
trận 'quyết tử của người Việt để bảo vệ chủ quyền dân tộc'.
Báo Đại Đoàn Kết hồi tháng 7/2011 công
khai đăng ý kiến kêu gọi "cần vinh danh những người con đất Việt đã
hy sinh trong trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam năm
1974”.
"Nếu người ta nghĩ đến công lao của chồng tôi mà có sự vinh danh, thì tôi rất vui mừng. Thật sự tôi không biết nói sao, ngoài một điều là ông ấy đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc."
Bà quả phụ Ngụy Văn Thà
Thái độ về Hoàng Sa của chính quyền trong
nước dường như đã thay đổi mạnh, nhất là khi Thủ tướng Việt
Nam Nguyễn Tấn Dũng phát biểu trước Quốc hội về chủ đề từng
được coi là nhạy cảm trong quan hệ Việt-Trung này.
Hôm 25/11, ông Dũng nói trước các nhà lập
pháp của Việt Nam, rằng "chủ trương của Việt Nam là đàm phán
để đòi hỏi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa".
Ngoài việc chỉ rõ Trung Quốc đã chiếm
Hoàng Sa bằng vũ lực, ông thủ tướng nói thêm Việt Nam cũng chủ
trương "đàm phán giải quyết, đòi hỏi chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa
bằng biện pháp hòa bình".
Phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng được đánh giá là có 'dịch chuyển về chính sách'.
Thế nhưng, kêu gọi vinh danh những người lính
thuộc phía bên kia của 'cuộc chiến chống Mỹ' dường như chưa có diễn
biến gì mới.
"Hy sinh vì Tổ quốc"
Bà Huỳnh Thị Sinh, tức bà quả phụ Ngụy
Văn Thà, nói không nhận được thông tin gì liên quan tới sự kiện
gắn với cái chết của chồng bà.
Từ TP Hồ Chí Minh, bà quả phụ nói với
BBC trong nước mắt: "Nếu người ta nghĩ đến công lao của chồng
tôi mà có sự vinh danh, thì tôi rất vui mừng".
"Thật sự tôi không biết nói sao, ngoài một điều là ông ấy đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc."
"Ở chỗ này, tôi cũng không có chỗ nào để lập bàn thờ cho ông ấy."
Trong khi đó, ở Hoa Kỳ, lễ tưởng niệm hải chiến Hoàng Sa đã được tổ chức cuối tuần qua.
Báo Người Việt cho hay hôm 15/1, "hàng trăm đồng hương Việt ở Nam California đã tập trung tại Tượng đài Chiến sỹ Việt Mỹ tại Westminster để làm lễ tưởng niệm" những người ngã xuống trong trận chiến 1974.
Báo này viết: "Trước tình trạng bành trướng của Trung Quốc tại Biển Ðông, kỷ niệm trận hải chiến Hoàng Sa nay là một biểu tượng yêu nước, quyết giữ gìn bờ cõi của dân tộc Việt Nam".
Được biết đây là hoạt động hàng năm của cộng đồng Việt Nam ở Nam California.
Báo VN nói nên 'vinh danh' chiến sỹ Hoàng Sa
Báo Đại Đoàn Kết vừa có
loạt bài viết về Hoàng Sa và Trường Sa trong đó có bài nêu chi tiết trận
hải chiến Hoàng Sa giữa miền Nam Việt Nam và hải quân Trung Quốc và
nhắc tới việc vinh danh tử sỹ.
Báo viết: "Trên thực tế khi ra tiếp quản quần đảo Hoàng Sa tháng 4/1956 từ quân đội Pháp, Hải quân Việt Nam Cộng Hòa phát hiện Trung Quốc đã bí mật chiếm đóng trái phép các đảo phía đông của quần đảo này.
"Kể từ đó cho đến khi diễn ra trận hải chiến 1974, vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam không còn bình yên truớc những diễn biến làm phức tạp tình hình từ phía Trung Quốc.
"Từ năm 1956, Hải quân VNCH đã phát hiện ngư dân Trung Quốc nhiều lần xâm nhập trái phép các đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa do chính quyền VNCH quản lý."
'Lệnh Tổng thống'
Đại Đoàn Kết nói kế hoạch chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc mở đầu với tuyên bố ngày 11/1/1974 trong đó Bắc Kinh phản đối miền nam Việt Nam sát nhập quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ thuộc tỉnh Vĩnh Tuy.
Trung Quốc cũng nhắc lại yêu sách về chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Bên cạnh đó, báo này nói, Trung Quốc đã đưa quân ra chiếm một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Theo Đại Đoàn Kết, Bắc Kinh đã cho tàu chiến tới vùng đảo này và nổ súng trước vào lúc 8:30 sáng 19/1/1974.
Còn trong một cuộc Bấm phỏng vấn trước đây với BBC, Cựu phó đề đốc Hải quân Việt Nam Cộng Hòa Hồ Văn Kỳ Thoại nói ông chính là người đã ra lệnh khai hỏa vào ngày 19/1/1974 trong trận hải chiến Hoàng Sa vào lúc 10h sáng.
Quân Việt Nam Cộng hòa phải dùng võ lực theo đúng chỉ thị của tổng thống và khai hỏa lúc khoảng 10 giờ sáng 19/1/1974.
Cựu phó đề đốc hải quân Việt Nam Cộng Hòa Hồ Văn Kỳ Thoại
"Lúc đầu chúng tôi làm đúng chỉ thị của tổng thống là mời họ ra khỏi lãnh hải một cách ôn hòa, thế nhưng họ nhất định không chịu ra.
"Cho tới sáng 19/1, tình hình hai bên cùng chĩa súng không thể kéo dài hơn được nữa.
"Quân Việt Nam Cộng hòa phải dùng võ lực theo đúng chỉ thị của tổng thống và khai hỏa lúc khoảng 10 giờ sáng 19/1/1974.
Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết tuy quân số hai bên không khác nhau nhiều, các chiến hạm của Trung Quốc tối tân hơn hẳn của Việt Nam Cộng hòa.
"Chúng tôi phải quyết định rút lui khi cố vấn Hoa Kỳ cho biết 17 chiến hạm của Trung Quốc đang trên đường tới khu vực và khả năng là sẽ có phi cơ phản lực tới từ đảo Hải Nam."
Đại Đoàn Kết trong khi đó nói "Việt Nam Cộng Hòa có hơn 50 binh sỹ tử trận. Trung Quốc bắt giữ 48 binh sỹ VNCH và một người Mỹ, sau đó trao trả cho Việt Nam và Hoa Kỳ tại Hồng Kông."
'Vinh danh'
Sau bài tường thuật chi tiết về trận hải chiến Hoàng Sa, Đại Đoàn Kết lại có tiếp bài với tựa đề Bấm "Ký ức Hoàng Sa trong nhiều thế hệ người Việt Nam".
Bài báo nhắc tới sự xuất hiện của Hoàng Sa trong sử sách Việt Nam trong nhiều thế kỷ cho tới đầu năm 1974.
Vinh danh những người con đất Việt đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa cũng là một cách để khắc ghi ký ức Hoàng Sa vào tâm thức dân tộc mãi mãi không phai mờ.
Đại Đoàn Kết
"Trong khi thực hiện loạt bài này, chúng tôi nhận được rất nhiều ý kiến động viên, khích lệ của độc giả, trong đó có những ý kiến rất tâm huyết, trăn trở về việc thực hiện sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.
"Có độc giả đề nghị nên bắt đầu bằng việc vinh danh xứng đáng những người con đất Việt đã quên thân mình để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc."
Đại Đoàn Kết cũng trích thư của một độc giả gửi tới về việc "cần vinh danh những người con đất Việt đã hy sinh trong trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974”.
Báo này bình luận: "Vinh danh những người con đất Việt đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa cũng là một cách để khắc ghi ký ức Hoàng Sa vào tâm thức dân tộc mãi mãi không phai mờ."
Báo viết: "Nhìn nhận sự hy sinh của ông Ngụy Văn Thà – Hạm trưởng tàu Nhật Tảo (HQ10) cùng gần 60 đồng đội khác của ông trong trận quyết tử để bảo vệ Hoàng Sa ngày 19-1-1974, ông Nguyễn Thiện [độc giả Đại Đoàn Kết] bày tỏ: "Vinh danh những người con đất Việt hy sinh trong cuộc hải chiến Hoàng Sa 1974 là minh chứng sâu sắc rằng Tổ quốc là của mọi con dân nước Việt, là thể hiện sâu sắc sự công bằng với lịch sử, có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng bảo vệ, xây dựng Tổ quốc, là bước đột phá quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết dân tộc.”.
Đây là một trong những lần hiếm hoi báo chính thống của Việt Nam không những đề cập chi tiết tới trận hải chiến vốn được coi là nhạy cảm mà còn công khai nói về chuyện vinh danh những người lính thuộc phía bên kia của 'cuộc chiến chống Mỹ'.
Mặc dù Việt Nam vẫn nêu nguyên tắc 3C tức "công khai, công luận và công pháp quốc tế" trong vấn đề giải quyết tranh chấp biển đảo với Trung Quốc nhưng đây là một trong số ít thời điểm chính quyền Hà Nội áp dụng đầy đủ nguyên tắc này.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
THÙY DƯƠNG * ĐÀ NĂNG QUAN ĐÁNH QUAN
Bài Viết
Đà Nẵng phản pháo. Hai tướng quần thảo.
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ ⋅ Để lại phản hồi
Thùy Dương
23/01/2013
Hiệp một: hai tướng ra quần thảo (UBND Đà Nẵng , TTCP), hai chủ soái (NBT và NTD) ngồi chờ tin thắng trận.
Nguyễn Bá Thanh
Từ trước đến nay, khi nói về tham nhũng khiếu kiện đất
đai người ta thường thấy một bên là quan tham và bên kia là dân oan. Đây
là lần đầu tiên quan đối quan.
Trong vòng 10 năm, thành phố Đà Nẵng từ một “tỉnh lẻ”
nay trở thành một thành phố năng động, phát triển, thu hút được nhiều
nhân tài, được cả nước ca tụng và mong đợi.
Công lao này có được nhờ ông Nguyễn Bá Thanh (làm chủ tịch UBND 1 năm), cùng 2 đời chủ tịch UBND: ông Hoàng Tuấn Anh (hiện là bộ trưởng Bộ Văn hóa – thể thao và du lịch) và ông Trần Văn Minh (hiện là phó trưởng Ban Tổ chức trung ương), mà trước hết là do ông Nguyễn Bá Thanh, với vị trí Bí thư Thành ủy Đà Nẵng là người đứng mũi chịu sào.
Công lao này có được nhờ ông Nguyễn Bá Thanh (làm chủ tịch UBND 1 năm), cùng 2 đời chủ tịch UBND: ông Hoàng Tuấn Anh (hiện là bộ trưởng Bộ Văn hóa – thể thao và du lịch) và ông Trần Văn Minh (hiện là phó trưởng Ban Tổ chức trung ương), mà trước hết là do ông Nguyễn Bá Thanh, với vị trí Bí thư Thành ủy Đà Nẵng là người đứng mũi chịu sào.
Thanh Tra Chính Phủ (TTCP) dưới quyền của Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng, nguyên Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng, đã
không phát hiện một vụ tham nhũng nào đáng kể, có người nói chỉ bắt được
mèo con, vì thế mà tham nhũng ngày càng lên cao và tinh vi, có tính bè
phái, bầy đàn, nói văn vẻ hơn là “nhóm lợi ích”.
Nguyễn Tấn Dũng
Vì lý do đó nên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã mất chức
Trường ban chỉ đạo vì vừa đá bóng vừa thổi còi, lại nữa, bị Bộ chính trị
đề nghị Trung ương kỷ luật.
Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng được chuyển về Bộ chính trị và đặt dưới quyền điều khiển của Ban nội chính trung ương mà ông Nguyễn Bá Thanh vừa được đề cử làm Trưởng ban, vừa nhậm chức.
Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng được chuyển về Bộ chính trị và đặt dưới quyền điều khiển của Ban nội chính trung ương mà ông Nguyễn Bá Thanh vừa được đề cử làm Trưởng ban, vừa nhậm chức.
Người ta đang chờ đợi sự quyết tâm chống tham nhũng qua
cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh, một ngưòi quyết đoán, mặc dù ai cũng biết
rằng muốn chống tham nhũng hữu hiệu thì toàn hệ thống phải vào cuộc,
trong đó có vai trò báo chí tự do là quan trọng. Tuy nhiên, cỗ xe dù
mạnh đến đâu mà tài xế tồi, e ngại không dám đạp ga thì cũng không thắng
cuộc được.
Mọi người đều hiểu tầm ngắm dễ thấy nhất của Ban nội chính trung ương là quan chức cao cấp có quyền, đang nắm trong tay tài sản đất nước. Tham nhũng bu vào chỗ có tiền chứ bọn quan tham đâu thèm ngồi nơi đèo heo hút gió. Hiển nhiên.
Mọi người đều hiểu tầm ngắm dễ thấy nhất của Ban nội chính trung ương là quan chức cao cấp có quyền, đang nắm trong tay tài sản đất nước. Tham nhũng bu vào chỗ có tiền chứ bọn quan tham đâu thèm ngồi nơi đèo heo hút gió. Hiển nhiên.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng từ 2003-2011
2003: Ông Nguyễn Bá Thanh. Hiện là trưởng Ban Nội chính trung ương, bí thư Thành ủy Đà Nẵng.
2004-2006: Ông Hoàng Tuấn Anh. Hiện là bộ trưởng Bộ Văn hóa – thể thao và du lịch.
2006-2011: Ông Trần Văn Minh. Hiện là phó Ban Tổ chức trung ương.
2011 đến nay: Ông Văn Hữu Chiến.
Rồi đùng một cái, ngày 17/1 vừa qua TTCP công khai chi
tiết trước bàn dân thiên hạ những “sai phạm” trong quản lý đất đai của
TP Đà Nẵng, đồng thời Thủ tướng vội vã vào cuộc ra lịnh “kiểm điểm và có
hình thức xử lý kỷ luật Giám đốc các sở: Tài chính, Xây dựng, Tài
nguyên và Môi trường, Nội vụ, Hội đồng thẩm định giá đất thành phố,
Chánh Văn phòng UBND thành phố, Giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng
đất, Giám đốc công ty Quản lý và khai thác đất thành phố, Giám đốc Ban
quản lý dự án công trình đường Bạch Đằng Đông và “các cá nhân có liên quan” (thời kỳ 2003 – 2011) trước khi có kết quả điều tra của Bộ công an.
Người ta nói rằng, ở VN chỉ có các quan tham bị lộ và
chưa bị lộ. Dường như quan nào tay cũng dính chàm, nhiều hoặc ít. Muốn
vạch lá tìm sâu thế nào cũng có, nhất là Thủ tướng đã có 5 năm làm
Trưởng ban chỉ đạo nên hồ sơ ối ra đấy. Chưa đem ra ánh sáng vì còn dùng
để dọa nhau thôi.
Nhiều dư luận cho rằng Thủ tướng đánh phủ đầu ông
Trưởng ban nội chính, nhưng đây là con dao hai lưỡi, vì nếu không KO
được thì ông Trưởng ban nội chính sẽ có những đòn trả đũa, và trường hợp
Thủ tướng thì những đòn này không thiếu.
Nếu trận đấu bất phân thắng bại liệu ông Nguyễn Bá
Thanh có chấp nhận thí tốt không khi ông khẳng định “những kết luận sai
phạm về quản lý đất đai gây thất thoát nguồn ngân sách nhà nước của TTCP
là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục và không đi
sát với thực tế”. Ông còn cho rằng “việc phê duyệt giá đất để thu tiền
sử dụng đất thuộc thẩm quyền của UBND TP, Hội đồng thẩm định giá đất TP
gồm đại diện Sở Tài chính, Sở Tài nguyên – môi trường, Sở Xây dựng, Cục
Thuế TP. Việc đồng ý giảm, tăng hoặc giữ nguyên theo đề nghị của Hội
đồng thẩm định giá đất TP là việc làm bình thường và đúng thẩm quyền của
UBND TP.”
Nếu ông chịu thí tốt (xử lý kỷ luật Giám đốc các sở) để “cá nhân có liên quan” bình thân như vại thì con người Nguyễn Bá Thanh sẽ không còn là ông Nguyễn Bá Thanh Đà Nẵng được ca ngợi một thời.
Xem hồi sau sẽ rõ.
Thùy Dương
*****
Nguồn:
TRẦN MINH THẢO * HIẾP PHÁP
HIẾN PHÁP CỦA ĐẢNG VÀ HIẾN PHÁP CỦA DÂN
Posted by chuyenhoavietnam ⋅
Trần Minh Thảo24-01-2013
Có những mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân vốn không phải là đối kháng lại trở thành đối kháng “mày còn tao mất, tao có mày không” là tại sao? Do đâu? Khi nào thì giữa nhà nước và nhân dân có mâu thuẫn đối kháng về các vấn đề thuộc phạm vi quốc gia dân tộc như vấn đề chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ? Khi nào thì giữa nhà nước và nhân dân có mâu thuẫn đối kháng về các quyền cơ bản của con người như quyền sở hữu, quyền tự do, dân chủ…? Các mâu thuẫn đối kháng giữa nhà nước và nhân dân đó có dây mơ rễ má với nhau thế nào?
Hiện nay các mâu thuẫn đó tập trung vào việc sửa đổi hiến pháp. Đảng cai trị và người dân Việt nam có gặp nhau ở mục tiêu phải sửa đổi hiến pháp để thủ tiêu quan hệ đối kháng giữa nhà nước và nhân dân vì những lợi ích cơ bản của quốc gia, dân tộc, nhân dân?
1- HIẾN PHÁP CỦA ĐẢNG
Người viết tán thành nhận định của nhiều học giả, trí thức: Việt nam chưa có một hiến pháp văn minh tiến bộ, Hiến pháp hiện hành (1992) và dự thảo sửa đổi của đảng có nhiều khiếm khuyết dẫn đến rối loạn xã hội, mất nước, nô lệ ngoại bang:
- Quyền lực cai trị không có cơ chế kiểm soát, chế tài
- Các quyền cơ bản của người dân bị cưởng đoạt
- Đặc quyền đặc lợi núp bóng ý thức hệ dẫn đến lệ thuộc nước ngoài
- Nói thì hay; làm thì dở, tệ do coi nhẹ chế độ trách nhiệm vì độc quyền, phe đảng…
(các điều 4, điều 57 hiến pháp 1992 và được lập lại trong dự thảo sửa đổi hiến pháp, trích một đoạn dự thảo: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” –vietnamnet)
Đã có nhiều tranh cãi về nguyên nhân mất nước vào tay bành trướng Trung nam hải. Ý kiến này thì cho là do chủ nghĩa Cộng sản (chủ nghĩa xã hội kiểu Mác-Lê-Mao). Ý kiến khác thì cho là do ý chí chính trị giử chặt đặc quyền đặc lợi của quyền lực cai trị độc tôn. Nhận định này dẫn ra hai trường hợp Trần ích Tắc và Lê chiêu Thống đã quì gối xưng tôi thần với Phương Bắc khi chưa có chủ nghĩa Mác Lênin. Do đó nhận định này cho rằng bỏ chủ nghĩa Mác Lênin nhưng vẫn cứ độc quyền (điều 4) thì vẫn phải dựa vào ngoại bang (bán nước cầu vinh).
Dự thảo sửa đổi hiến pháp cho thấy đảng, nhà nước vẫn trung thành với cam kết Thành đô. Cam kết Thành đô là cam kết bất bình đẳng, nước nhỏ cần nước lớn bảo hộ quyền cai trị độc tôn bất chấp quyền lợi quốc gia, dân tộc nhân danh chủ nghĩa xã hội Mác Lênin (CNXH). Do đó cũng cho thấy những phản đối của đảng, nhà nước Việt nam thường là nhỏ nhẹ, chậm trể đối trước các vi phạm rất trắng trợn của Trung quốc đến chủ quyền, lãnh thổ Việt nam là nhằm ‘diễn kịch’ với dân.
Như vậy hiến pháp 1992 và dự thảo sửa đổi có thể gọi là hiến pháp vong quốc, hiến pháp ‘nước mất nhà tan’ được không? Đúng vậy, vì những điều khoản tạo ra mâu thuẫn đối kháng giữa nhà nước và nhân dân, những “cam kết ô nhục Thành đô” vẫn cứ giử nguyên.
Việt nam giàu lên là do kinh tế thị trường, không phải do ‘định hướng XHCN’. Định hướng quái dị đó đã dâng tổ quốc Việt nam cho Bành trướng phương Bắc, chẳng phải vậy sao?
2- HIẾN PHÁP CỦA DÂN
Hiện nay, trong các “yêu sách” của dân tộc Việt nam thứ gì là ưu tiên hàng đầu: độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ giàu mạnh hay chủ nghĩa xã hội? Nhiều đảng viên kỳ cựu đã thấy ra hiến pháp xã hội chủ nghĩa không làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh trái lại nước càng ngày càng yếu, dân càng ngày càng nghèo, lãnh thổ, chủ quyền ngày càng teo tóp, mất vào tay bành trướng.
Ưu tiên hàng đầu của dân Việt là độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Đó là điều kiện tiên quyết của mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
KIẾN NGHỊ 7 ĐIỂM CỦA 72 NHÂN SĨ TRÍ THỨC KHỞI XƯỚNG VÀ DỰ THẢO HIẾN PHÁP 2013 tạo ra bước ngoặt, tách khỏi con đường nô lệ, đói nghèo.
Có một số ý kiến cho là kiến nghị và dự thảo đã tham khảo và giống với hiến pháp nước này, nước nọ kể cả hiến pháp Việt nam Cộng Hòa trước 1975. Có thể và nhất định phải tham khảo Hiến pháp các nước, tham khảo ngược và tham khảo xuôi. Tham khảo ngược là loại bỏ khỏi hiến pháp các điều khoản làm cho một số quốc gia lâm cảnh dân nghèo nước yếu, xã hội rối loạn kiểu Trung quốc, Nga, Triều tiên, Cu ba… mà hiến pháp 1992 đã tiếp thu và dự thảo sửa đổi của đảng hiện nay vẫn duy trì. Tham khảo xuôi là tiếp thu những qui định đã làm cho nhiều quốc gia giàu mạnh, công bằng, văn minh như hiến pháp Đại hàn, Nhật bản, Hoa kỳ, Anh, Pháp, Israel, các nước Bắc âu kể cả của Việt nam cộng Hòa vì lẽ hiến pháp đó cũng tiếp thu nhiều điểm hay tốt của các quốc gia dân chủ, văn minh. Kiến nghị và dự thảo của 72 người đã làm được điều đó.
Do đó, Hiến pháp của đảng và hiến pháp của dân chỏi nhau như nước với lửa. So sánh như vậy là gần đúng với thực trạng xã hội Việt nam ngày nay. Tuy là nước với lửa nhưng cả hai cũng thành ra đối chứng cho một cuộc trưng cầu dân ý có giám sát.
Nếu những vấn đề cốt lõi nêu trong kiến nghị và đã chuyển vào dự thảo hiến pháp 2013 sau khi tranh luận rộng rãi, trở thành bản hiến pháp chính thức thì có thể đặt tên cho nó là: HIẾN PHÁP THOÁT HÁN. Chỉ có con đường thoát Hán (thủ tiêu cam kết Thành đô, không làm chư hầu nữa) thì Việt nam mới giử được độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ, giàu mạnh, văn minh tiến bộ. Thoát Hán không mâu thuẫn với đường lối đối ngoại làm bạn, thân thiện với tất cả các quốc gia trên thế giới, trước hết vẫn là với CHND Trung Hoa.
Kiến nghị 7 điểm và dự thảo hiến pháp 2013 đã loại bỏ các điều khoản tạo ra mâu thuẫn đối kháng cai trị-bị trị và nguy cơ nước mất nhà tan. Hiểu một cách nào đó, thì kiến nghị của 72 người không chỉ là lập công với nước với dân mà còn với cả đảng cầm quyền, làm cho đảng cầm quyền nếu chịu tiếp thu sẽ giủ sạch bùn ‘Thành đô’ đứng lên cùng đất nước. Nhiều người nói đã khóc rất hạnh phúc khi đọc dự thảo hiến pháp của dân.
“Hãy khóc lên đi hởi đồng bào ruột thịt”?
Làm cách nào để có được bản hiến pháp thoát Hán như nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân?
Có ý kiến nói Việt nam cần phải có một hội nghị Diên hồng thứ hai.
3- QUỐC HỘI LẬP HIẾN –HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG THẾ KỶ 21
Cuộc vận động sửa đổi, thực chất là đổi mới hoàn toàn bản hiến pháp để Việt nam có một Hiến pháp thoát Hán, gia nhập vào thế giới văn minh tiến bộ chính là cơ hội tạo ra khối đoàn kết toàn dân như hội nghị Diên hồng thời nhà Trần chống Nguyên Mông đã tạo ra.
Hội nghị Diên hồng thời hiện đại phải qui tụ đại biểu của mọi tầng lớp, sắc dân, chính kiến, tôn giáo…của người Việt trong ngoài nước, kể cả người Việt đang ngồi tù vì điều 88,79 của bộ luật hình sự. Thông lệ quốc tế gọi đó là QUỐC HỘI LẬP HIẾN.
Đảng cộng sản, nhà nước Việt nam là quyền lực đang quản lý xã hội nghĩ thế nào về hội nghị Diên Hồng thế kỷ 21 và một quốc hội lập hiến để có một hiến pháp Thoát Hán làm cho dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ,công bằng, văn minh? (Quốc hội hiện nay của nước CHXHCN Việt nam không đủ tư cách, phẩm chất “lập hiến”) Hay vẫn cứ hô hào suông về một khối đoàn kết toàn dân không thể nào nào có được vì tệ độc quyền và luôn quì gối trước ngoại bang do cam kết ‘tương thông’, ‘tương đồng’…gì đấy đã ghi trong hiến pháp 1992 và dự thảo sửa đổi?
Nên chăng cần có “một tiền hội nghị Diên hồng”, thành phần tham dự như nói ở trên để thống nhất lịch trình cho một Hiến pháp thoát Hán ra đời trong vòng 2 năm trở lại.
Ai triệu tập, tổ chức tiền hội nghị Diên hồng là vấn đề không thể bàn trong bài viết ngắn này, cũng không thể chỉ là ý kiến của một vài cá nhân.
Trước mắt cần một phong trào quần chúng rộng rãi với phương châm “tự do hay nô lệ” và nhà cai trị có ý chí chính trị quay đầu về với lợi ích của quốc gia, dân tộc.
*****
Nguồn:
http://anhbasam.wordpress.com/2013/01/24/hien-phap-cua-dang-va-hien-phap-cua-dan/#more-90839
http://changevietnam.wordpress.com/
DÂN LÀM BÁO * GIA ĐÌNH LỪA
Công ty sui gia Thủ tướng bị rút giấy phép
Bảng Đỏ (Danlambao) -
Bộ Thông Tin Truyền Thông đã chính thức thu hồi giấy phép cung cấp dịch
vụ viễn thông di động của công ty Cổ phần Viễn thông Đông Dương Telecom
(Indochina Telecom). Đông Dương Telecom có nguồn vốn và chi phối thực
tế bởi ông Nguyễn Bang. Ông Nguyễn Bang là sui gia với Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng.
Được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam vào tháng 8/2009, tuy nhiên
sau 3 năm không triển khai cung cấp dịch vụ, đến nay Đông Dương Telecom
đã chính thức bị loại khỏi sân chơi di động béo bở.
Đông Dương Telecom là mạng di động thứ 8 được cấp phép hoạt động tại Việt Nam, cũng là nơi đang sở hữu đầu số 'vàng' 099.
Đông Dương Telecom còn được gọi là 'mạng di động ảo', bởi mô hình hoạt
động của nó là đi thuê lại cơ sở hạ tầng của các mạng khác, không có
băng tần riêng và cũng không tốn chi phí đặt trạm phát sóng, mua máy
móc...
Vào tháng 3/2009, trang blog Change We Need được cho là của ông Trần
Huỳnh Duy Thức tiết lộ: Đông Dương Telecom có nguồn vốn và chi phối thực
tế bởi ông Nguyễn Bang. Ông Nguyễn Bang là sui gia với Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng.
Bên cạnh đó, Đông Dương Telecom còn có sự tham gia của ông Đỗ Trung Tá –
cựu Bộ trưởng Bộ Bưu Chính Viễn Thông (Nay là Bộ Thông Tin & Truyền
Thông).
Dưới đây là bài viết 'Chuyện về gia đình phò mã và sui gia Thủ tướng'
liên quan được đăng trên Blog Change We Need. Đây là bài viết từng thu
hút sự chú ý của dư luận lúc bấy giờ, và có lẽ bài viết này là một trong
những nguyên nhân khiến tác giả của nó bị trả thù khủng khiếp qua mức
án 16 năm tù giam.
Chuyện về gia đình phò mã và sui gia Thủ tướng
Change We Need
- Chắc trong chúng ta sẽ có lần thắc mắc sao lại không có mã di động
099 mà chỉ có 090, 091, 092, 093, 094, 095, 096, 097, 098. Năm trước
thấy Bộ Thông Tin Truyền Thông nói hết kho số 09 cho di động nên mới ra
kho số 012… Sắp tới mọi người sẽ có câu trả lời vì sẽ thấy một “chú” di
động mới ra đời, có dịch vụ di động mang mã số 099-xxx-xxxx. Nhà cung
cấp dịch vụ này mang tên Indochina Telecom. Chắc ai cũng sẽ đang thắc
mắc Indochina Telecom của ai mà lại được dành cho mã di động đẹp nhất
Việt Nam như thế.
Indochina Telecom được thành lập dưới danh nghĩa của Tổng cục II Bộ Quốc
Phòng nhưng nguồn vốn và chi phối thực tế từ ông sui của anh 3 Thủ
Tướng – ông Nguyễn Bang (cha của Nguyễn Bảo Hoàng hay Henry) và con rễ
của ông ấy (Thomas O’Cornor, tức anh rễ của Hoàng), có sự tham gia của
ông Đỗ Trung Tá – nguyên Bộ trưởng Bộ BCVT. Ngoài ưu tiên được dành mã
số đẹp, công ty viễn thông này còn có một đặc tính khác lạ hơn so với
các công ty di động khác hiện nay, đó là nó không phải bỏ ra hàng trăm
triệu Đô-La để đầu tư nhà trạm phát sóng, máy móc thiết bị đắt tiền tốn
kém, mà tất cả các công ty di động của Tập Đoàn Bưu chính Viễn Thông
VNPT bao gồm Vinaphone, Mobifone và một phần của Viettel Mobile sẽ phải
“phát sóng thay” cho nó. Mà nó cũng chẳng phải bỏ tiền ra mua các sóng
này, thay vào đó nó chơi rất “cha” bằng cách khi nào nó bán được dịch
vụ, tức là khách hàng 099 mà có gọi và phát sinh doanh thu thì nó ăn
chia phần trăm lại cho các công ty di động này. Đúng là một hợp trong
trong mơ cũng không thể có được. Chẳng phải bỏ tiền ra đầu tư ban đầu
tốn kém, cũng chẳng phải chịu rủi ro nếu mua sóng theo dung lượng nào đó
mà chưa biết bán tới đó hay không. Ấy vậy mà một công ty di dộng có mã
đẹp như thế chỉ cần vài chục triệu Đô-La Mỹ là hoạt động được rồi. Dự
kiến là siêu lợi nhuận vì di động bình thường (phải đầu tư lớn) đã lời
rất nhiều, còn cái này thì chẳng phải đầu tư gì đáng kể.
Mấy chục triệu Đô-La này phía Tổng cục II không phải bỏ ra mà gia đình
ông sui anh 3 lo hết. Nhưng trên thực tế, khoản tiền này cũng chẳng phải
là tiền túi của gia đình này mà nó có nguồn gốc thật đáng xấu hổ. Những
ai đọc các loạt bài ca ngợi phò mã Henry cách đây hơn một tháng trên
các báo lề phải thì chắc vẫn còn nhớ các bồi bút nhắc tới VITC là một
công ty được vị phò mã (tức là lúc đó chưa phải phò mã) Henry thành lập
và phát triển nó lớn mạnh đến mức doanh số cả chục triệu Đô. Doanh số
lên cả chục triệu là thật nhưng sự thật đầy đủ thì hãy đọc tiếp dưới
đây.
Nguyễn Bang khi mới sang VN móc nối được với Đỗ Trung Tá và mua chuộc
tay quan tham này cho một kế hoạch mà nhiều người tin là được toan tính
từ đó đến nay. VITC do con rễ của ông Bang là Thomas O’Cornor thành lập,
đang buôn linh tinh đủ thứ từ xử lý môi trường, PVC, xuất khẩu ở VN thì
đột ngột nhảy vào lĩnh vực viễn thông và có ngay hợp đồng với công ty
Viễn thông Quốc tế VTI (trực thuộc VNPT) để chuyển lưu lượng điện thoại
từ nước ngoài về VN với trị giá cả triệu Đô-La Mỹ một tháng. Điều kỳ lạ
là nếu như các công ty khác làm ăn tương tự với VTI (như AT&T,
France Telecom, …) đều phải thanh toán trước thì VITC luôn được thanh
toán sau với trị giá có thời điểm lên đến gần 50 triệu Đô. Việc làm ăn
này bắt đầu từ 2002 và lúc đó Henry đang làm Giám đốc kinh doanh cho
VITC, anh rễ Thomas làm Tổng Giám Đốc, ông bố Nguyễn Bang làm Chủ Tịch.
Ai cũng thắc mắc tại sao những tay Việt kiều này lại có thể chiếm dụng
một số lượng vốn hàng chục triệu Đô thường xuyên và lâu dài như vậy. Có
một số quan chức VNPT muốn đưa vấn đề này ra nhưng đều thất bại vì lúc
đó ông Đỗ Trung Tá đã trở thành Bộ Trưởng Bộ BCVT từ cái ghế Chủ Tịch
HĐQT VNPT.
Số vốn chiếm dụng này gia đình Nguyễn Bang dùng đầu tư vào chứng khoán,
bất động sản và mở một nhà hàng tên Vine ở số 1 Xuân Diệu, Hà Nội. Đến
tháng 3/2008 VITC tuyên bố đóng cửa VPĐD tại VN với số nợ VTI lúc đó lên
tới 23 triệu Đô-La Mỹ, và giải tán toàn bộ nhân viên đang làm việc ở
đây. Tuy nhiên sau đó, theo đề nghị của ông Tá và lãnh đạo VTI nên VITC
duy trì một văn phòng giả, lẳng lặng chuyển hết máy móc về số 1 Xuân
Diệu, cho thiết bị chạy không tải, không có lưu lượng để qua mắt các nhà
chức trách để duy trì cái hợp đồng với VTI nhằm chiếm dụng 23 triệu lâu
dài. Kế hoạch của gia đình Nguyễn Bang cấu kết với Đỗ Trung Tá (dù giờ
đây không còn làm Bộ Trưởng nhưng vẫn còn ảnh hưởng mạnh trên chính
trường, đặc biệt là với ông 3 Dũng) là VTI sẽ xóa nợ 23 triệu này bằng
những thủ đoạn như đối soát cước, mua lại cổ phần của VITC bên Mỹ, … Tuy
nhiên việc này đến hiện nay đang gặp phản đối của nhiều người trong
VNPT nên đến giờ vẫn không thực hiện được. Nhưng số tiền 23 triệu Đô thì
vẫn nằm trong túi gia đình Nguyễn Bang và bây giờ được tiếp tục đầu tư
vào Indochina Telecom.
Trong quá trình lừa đảo trên, có một số nhân viên VITC, người nước ngoài
lẫn người Việt cũng bị gia đình Nguyễn Bang lừa đảo và lợi dụng nên rất
bất bình. Họ đang tìm cách đưa vấn đề này ra ánh sáng. Donald Berger
(người Canada) đầu tiên hùn hạp với Thomas làm nhà hàng Vine, mới đây bị
Thomas hất văng khỏi nhà hàng này. Hay như Larry Grace, một luật sư ở
Chicago và là bạn học đại học của Hoàng phò mã, có thời được Thomas
(thường gọi là Tom) mời sang tư vấn vụ bán một phần cổ phần của VITC cho
VNPT (25%). Tuy nhiên chỉ sau 1 thời gian ngắn làm việc với gia đình
này thì Larry phát hiện ngay ra đây là một công ty lừa đảo và ngay lập
tức bỏ dở dự án và rút về nước làm Thomas và Hoàng vô cùng cay cú. Larry
đã nhận ra bản chất lừa đảo của Tom và gia đình Nguyễn Bang từ rất sớm
đã có một lần khởi kiện Tom ở Singapore liên quan đến việc lừa đảo và sử
dụng vốn sai mục đích. Tom đã phải tốn khá nhiều tiền để lo lót vụ này
êm xuôi. Larry cách đây vài năm đã gửi thư đến VNPT tố cáo bản chất lừa
đảo của VITC và dụng ý xấu của Tom nhưng chả ai quan tâm. Nhưng Larry
tuyên bố sẽ không bỏ cuộc trong việc vạch mặt việc chiếm dụng 23 triệu
Đô tiền của nhà nước (tức của nhân dân).
Tôi tin là câu chuyện này sẽ bị lôi ra ánh sáng, không sớm thì muộn. Anh
4 cũng đã nắm được thông tin này, hy vọng sẽ là một bằng chứng tốt để
trừng trị Đỗ Trung Tá – thân tính của anh 3.
QUAN LÀM BÁO * TƯỚNG HƯỞNG MẶT DẦY
Wednesday, January 23, 2013
Tướng Hưởng bị đuổi khỏi Văn phòng Bộ Công An!
Thực ra không phải 'lỳ' mà vì 'cố đấm ăn xôi'! Hưởng đã nổi tiếng trong toàn lực lượng về sự bẩn thỉu và tàn ác. Đến ngay Tướng, tá ngay tại Văn phòng Bộ Công An, dù biết ông ta đã về hưu, vậy mà nhìn thấy mặt Hưởng hàng ngày ra vào vẫn còn run 'lẩy bẩy', có người còn tránh mặt, nhìn thấy từ xa đã phải lảng, có người đóng chặt cửa, đố dám tiếp ai....
Nhìn Hưởng 'giả trí thức' đố ai biết được bộ mặt thật của y! Nhưng cứ gặp bất cứ một ai của lực lượng Công an, kể cả đệ tử ruột của y, nếu 'thân' sẽ nghe 100 người thì cả một trăm "Ông ấy kinh lắm.... không từ thủ đoạn nào đâu... Tàn bạo vô cùng... Nhưng vì mấy chục năm làm ở vị trí đó nắm được phốt đủ mọi người nên chẳng ai làm gì được ông ấy cả!"....
Cho dù Tướng Trần Đại Quang đã lên ngôi, nhưng thực chất Hưởng vẫn điều hành gần như 60% hoạt động của Bộ Công An....
Ông Bộ trưởng mới đã quen học chữ 'Nhẫn' nhà phật tưởng rằng sẽ cảm hoá được Quỷ dữ, ai dè Quỷ dữ càng được nước!
TƯỚNG HƯỞNG GIÀ: "PHẢI TRÊN CẢ PHẢN ĐỘNG"!
Khủng bố sau HNTW 6
Tướng Hưởng muốn giết ai thì đều biến ... thành CIA!
Giống quái thai nào được sản sinh trong xã hội loài người?
Nghe đâu lợi
dụng ông Bộ Trưởng đi sang Nga ở nhà Hưởng ra lệnh cho Ngọ bắt bớ cả gia
đình nhà ông Đặng Văn Thành để hoàn tất việc cướp Sacombank, thay vì
bảo vệ nạn nhân thì lại giết cho nhanh để bịt miệng! Khi về đến nhà ông
Bộ Trưởng hết chịu nổi, tức khí đuổi Hưởng ra khỏi Bộ Công An....Khủng bố sau HNTW 6
Tướng Hưởng muốn giết ai thì đều biến ... thành CIA!
Giống quái thai nào được sản sinh trong xã hội loài người?
Anh em toàn lực lượng mừng như thoát được sao quả tạ mà không dám ăn mừng vì khi Hưởng cuốn gói còn hầm hè, gờm gờm đe doạ "Tụi bay rồi biết tay tao..."
Bà con có dịp đến Văn phòng Bộ Công an kiểm tra xem Hưởng đã 'cuốn gói' hết chưa nhé, hay vẫn còn để lại 'rận, rệp' để "Đâm sau lưng" ông Bộ Trưởng!
Thám tử quan
QUAN LÀM BÁO* NGUYỄN BÁ THANH
Lời mẹ dặn khi Nguyễn Bá Thanh: HÃY RÁNG LÊN CON Ạ!
Đấy là lời mẹ dặn khi Nguyễn Bá Thanh đang học ở Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc, lúc người cha, một Tỉnh ủy viên, trực tiếp cầm súng chiến đấu đến viện đạn cuối cùng, anh dũng hy sinh trên quê hương xứ Quảng.Hãy ráng lên con ạ!
Đó là lời mẹ dặn khi Nguyễn Bá Thanh từ anh chủ nhiệm hợp tác xã Hòa Nhơn, khoác ba lô rời thành phố, đi làm giám đốc nông trường chè Quyết Thắng, ở nơi khỉ ho cò gáy không ai muốn dấn thân.
Hãy ráng lên con ạ!
Đó là lời mẹ dặn khi Nguyễn Bá Thanh được giao nhiệm vụ làm Chủ tịch thành phố Đà Nẵng vừa tách ra khỏi tỉnh Quàng Nam - Đà Nẵng.
Đúng 16 năm, kể từ ngày 6-11-1996 đó, với một mốc son lịch sử là ngày 15-7-2003, Đà Nẵng trở thành Đô thị loại một, là Trung tâm kịnh tế, văn hóa của miền Trung.
Mười sáu năm, kể từ ngày đó, Nguyễn Bá Thanh đã gắn bó với thành phố núi xanh, sông Hàn xanh, biển xanh đầy nắng và gió, nhưng rất ít tài nguyên thiên nhiên nằm giữa miền Trung này. Nguyễn Bá Thanh đã làm theo lời mẹ dạy, mang hết tâm lực, góp phần biến Đà Nẵng từ một thành nghèo xơ xác, nhem nhuốc, thành một đô thị sạch đẹp, khang trang, văn minh, an toàn nhất Việt Nam, đồng thời là thành phố năng động trong khu vực và cả nước về phát triển kinh tế.
So với 16 năm trước, Đà Nẵng đã mở rộng 3,4 lần, ngoài huyện đảo Hoàng Sa đang bịTrung Quốc chiếm đóng, hầu như đã đô thị hóa hết diện tích cấu trúc cơ sở hạ tầng bền vững, theo quy hoạch tổng thể bài bản, với những con đường vành đai rộng mở, những cây cầu có tầm vóc quốc tế, và hệ thống giao thông hợp lý.
Mười sáu năm, Đà Nẵng tăng trường kinh tế liên tục ở mức hai con số, thu nhập bình quân đầu người từ 250 đôla lên 1.100 đôla, và đã hoàn thành được 80% chương trình 5 không mà Nguyễn Bá Thanh đã đề xướng:“Không có hộ đói, không có người mù chữ, không có người lang thang ăn xin, không có người nghiên ma túy, không có giết người cướp của”. Và chương trình ba có: “Có nhà ờ, có việc làm, có nếp sống văn hóa- văn minh đô thị”.
Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học và kinh tế thị trường, đã từng chu du gần khắp thế giới, có một câu nói khát quát để đánh giá về một thành phố đẹp, có môi trường sống tốt, có sức hấp dẫn đầu tư và anh sinh xã hội: “Hãy nhìn vào bảng thống kê khách du lịch trước khi đặt bút ký kết một hợp đồng đầu tư với bất kỳ một thành phố nào!”.
Năm 2012, khi ngành công nghiệp không khói cả nước èo uột, thì Đà Nẵng đón 2,6 triệu lượt khách du lịch, tăng 12% so với 2011, doanh thu 6.000 tỷ đồng, tăng 36 % so với 2011, trong đó có 610.000 khách quốc tế. Có lẽ các nhà đầu tư vẫn nhớ lời khuyên cùa Adam Smith, nhìn vào con số có vẻ khô khan đó, nên trong một thời gian ngắn, đã đầu tư vào Đà Nẵng 60 dự án, với tổng số vốn lên tới 84.088 tỷ đồng, trong đó nước ngoài chiếm 2.546 triệu đô la.
Mười sáu năm trước, người dân Đà Nẵng tìm mọi cách vào lập nghiệp ở Sài Gòn, bây giờ ngược lại, muốn quay về sống ở Đà thành. Không chỉ dân xứ Quảng, người Hà Nội, Hải Phòng và nhiều nơi khác cũng rủ nhau tới đây ngày một đông, tạo nên một thành phố đa dạng bản sắc văn hóa, người dân hòa đồng trong một môi trường xã hội khá yên bình.
"Đất lành, chim đậu"! Con chim còn biết phân biệt như thế, con người chả nhẽ nhầm ư?
Một người dân Đà Nẵng nói với tôi, cũng bằng cấu âm phương ngữ bộc trực đến thô kệch theo kiểu Nguyễn Bá Thanh: “Dân toa đao có ngu chi? Có sỏ troong đào nì! Choa Theng mần đẹc chớ không dễ gì tụi toa để yên cho rứa?”
Tôi nghĩ Nguyễn Bá Thanh không cảm thấy phải xấu hổ khi nghe những câu nói như vậy.
Khi có quyết định điều Nguyễn Bá Thanh ra Trung ương, dân Đà Nẵng hẫng hụt, nhiều người đã khóc.
Người ta chỉ khóc khi thật sự thương, tiếc phải xa, phải mất một ngưởi đáng thương, đáng quý, không ai rỗi hơi nhỏ nước mắt vì một anh tham lam hứa hão.
Ấy thế nhưng lại có những người ra đòn giáng thẳng vào Nguyễn Bá Thanh, khi ông ta vừa chớm ngồi vào ghế Trưởng Ban Nội chính Trung ương.
Người ra đòn ấy là ai nhỉ? Báo chí chính thống đã bạch hóa rồi : Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Cái kết luận của Thanh tra Chính phủ có từ hai tháng trước, đóng dấu “tuyệt mật”, xếp ngăn tủ rồi đùng một cái, không có cái gì hơn, đem ra “giải mật”, rồi đóng dấu “ hỏa tốc”, vội vàng phát hành ngay trong ngày nghỉ lễ, giống hệt như sự gấp gáp cưỡng chế đất Đoàn Văn Vươn giáp tết năm ngoái của nhóm lợi ích Lê Văn Hiền!
Đất cát đâu còn đó, Chủ tịch Đà Nẵng và những người liên quan còn đó, đâu phải như tiền tuồn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác chỉ bằng một cú nhắp chuột trên máy tính, đâu phải như Dương Chí Dũng có kẻ dẫn đường đào tẩu?
Vậy mà sự kiện kết luận thanh tra của Đà Nẵng lại làm gấp gáp như chữa cháy!
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tự hạ thấp hơn cái tâm và cái tầm của mình trong quyết định này xuống một bậc, còn Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thỉ bộc lộ một khuôn mặt hầu huynh trơ trẽn.
Trong khi các ban ngành chưa vào cuộc theo chỉ đạo của Thủ tướng, Nguyễn Xuân Phúc đã quyết liệt: “Yêu cẩu kiểm điểm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành phố Đà Nẵng, các tổ chức cá nhân liên quan trong thời kỳ 2003-2011”.
Nguyễn Xuân Phúc từng làm Tổng thanh tra chính phủ 2 tháng, từ tháng 3 -2006 đến 5-2006. Quãng thời gian đó quá ngắn, đề một kỹ sư kinh tế như ông hiểu về nghiệp vụ thanh tra.
Ông lại là người ôm đồm rất nhiều trọng trách, như Phó Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ, Uỷ viên ban cán sự đảng chính phủ, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ, Tổ trưởng công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của chính phủ, Uỷ viên Ban chấp hành Đảng bộ khối cơ quan Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ... Nhưng hình như ông chưa gây được ấn tượng nào như Nguyễn Bá Thanh để người ta biết về tài năng và đức độ của ông? Nó vẫn cứ nhạt nhòa như thời ông làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam vậy.
Nhẽ ra để bảo vệ uy tín cho bản thân mình nói riêng, đảng chính phủ nói chung, Nguyễn Xuân Phúc đã phải ra lệnh thanh tra xác minh ngay cái thông tin ông liên quan đến “đồ bành” Thân Đức Nam, mà tờ báo mạng Dân Luận đã đưa tin: “Bây giờ Thân bảo Bộ trưởng Phúc đứng là đứng, ngồi là ngồi, bảo đi phải đi, bào ỉa là phải rặn ra mà ỉa!”(Http://danluan grg).
Quả thực thiên hạ chả lạ gì Nguyễn Xuân Phúc, và rất ngán nhìn khuôn mặt bự xự dưới cái trán hói bóng rợn nhưng méo vẹo của ông, chán nghe những lời nói bao đồng như: “Mỗi một thất thoát, một hiện tượng nào không tốt trong xã hội, từ một con tàu bị chìm đến những máy bay bị nổ, đều liên quan đến trách nhiệm của chính phủ? (Trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 15-6-2012). Nói thế ai chả nơi được, u u chung chung, không trugs ai, không làm cũng đâu có sao?
Ấy thế mà ông lại đóng vai Bao Chửng, vung thượng phương bảo kiếm đòi trị tội cả bộ máy chính quyền một thành phố có nhiều năng động sáng tạo và được lòng dân như Đà Nẵng?
Chưa bao giờ một quyết định của Chính phủ, tưởng được dân đồng thuận lại vấp phải sự phản đối dữ dội như vậy? Nhưng lại trở thành hiệu ứng ngược mà có lẽ người ra quyết định "hỏa tốc" tung ra thông báo thanh tra này cùng không thể ngờ tới. Nó làm cho những người trước kia ghét hoặc ít biết Nguyễn Bá Thanh nay thay đổi thái độ, nhiều người yêu mến, tin cậy ông hơn. Dư luận lại có dịp bung xé những liên quan: Vậy, các vụ Vinashin, Vinalines, rồi nhóm lợi ích, nợ xấu ngân hàng...làm thất thoát cả triệu tỉ, làm xiêu điêu nền tài chính, kinh tế quốc gia sao không thanh tra và "hỏa tốc" xử lý cho đến đầu đến đũa?
Cú ra đòn đối với Nguyễn Bá Thanh có lẽ để bịt cái miệng hay nói thẳng nói thật, để dằn mặt, để răn đe, dọa dẫm, trói tay không cho đụng những nhóm lợi ích, tham nhũng hối lộ phá nát dất nước, đến những kẻ chà đạp lên dân trong những vụ cưỡng chế bất hơp pháp ở Tiên Lãng, Văn Giang... Và sâu xa hơn, để cố tình bôi nhọ, nhuốm chàm vào một gương mặt trung nghĩa, có bản lĩnh chí quyết, khả dĩ gây được niềm tin cho dân, nếu được cơ cấu vào chỗ cao hơn?
Mỉa mai thay vụ việc này lại xảy ra ngay sau khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ngụy biện về "phép biện chứng, tính khách quan" trong tình đồng chí thương yêu nhau giữa cuộc “tắm rửa vĩ đại” của đảng cộng sản Việt Nam!
Hình như họ đã đạt được ý muốn. Mới đây Nguyễn Bá Thanh đã phải thốt lên: “ Địch mà ở trong lòng thì đánh đấm gì nữa?”.
Hãy ráng lên con ạ!
Lời của người mẹ lúc này lại vang lên trong tâm khảm Nguyễn Bá Thanh.
Và có lẽ không phải chỉ dành riêng cho Nguyễn Bá Thanh. Đó là lời người MẸ VIỆT NAM nói với tất cả chúng ta, hãy ráng lên, vì lẽ phải, vì dân vì nước, không khuất phục bất cứ thế lực nào ! Không chùn bước, ngả nghiêng trước bất kỳ kế sách bày binh bố trận đầy mưu ma chước quỷ lợi dung quyền bính, hoặc của phe nhóm nào! Đó là sự cần thiết phải ráng lên vì nghĩa lớn, vì dân, vì nước.
MINH DIỆN
TRẦN THANH TÙNG * TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC “SẬP BẪY” BÍ THƯ ĐÀ NẴNG NGUYỄN BÁ THANH…
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ ⋅ Để lại phản hồi
Trần Thanh Hùng
Một câu chuyện rất hay về ông Nguyễn Bá Thanh, đăng trên trang Facebook của Lịch Nguyên. Xin coppy nguyên văn:
Tôi luôn dành cho ông NBT sự ngưỡng mộ, đặc biệt là cách
ông “đối đãi” với TQ càng làm tôi phục cái tầm và sự tinh tế trong quan
hệ ngoại giao hơn..! Ông đúng là một chính khách mà có lẽ quá lâu rồi
VN mới xuất hiện…
Vụ việc sau đây tôi tạm đặt tít:
“TRUNG QUỐC “SẬP BẪY” BÍ THƯ ĐÀ NẴNG NGUYỄN BÁ THANH…”
Những ngày đầu năm 2013, khi giới truyền thông trong và
ngoài nước bắt đầu “dậy sóng” theo “hiện tượng Nguyễn Bá Thanh”- Ủy viên
TW Đảng, Trưởng Ban Nội chính TW, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng thì dư luận
rõ hơn về bản lĩnh quyết đoán, dám nghĩ dám làm…của vị bí thư nổi tiếng
này. Nhưng ít ai lại biết rằng, đằng sau cá tính nổi trội đó của vị tân
Trưởng ban Nội chính TW còn là một con người tinh tế, mưu trí và góc
cạnh trong công tác đối ngoại, lắm lúc làm cho đối phương rơi vào “bẫy”
việt vị…
Một trong những sự kiện mà vị Bí thư Đà Nẵng đã làm cho
phái đoàn ngoại giao cấp cao của Trung Quốc phải “dở khóc, dở cười”
chính là tình huống khi Đà Nẵng đón tiếp phái đoàn do ông Vương Gia
Thụy- Trưởng Ban liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
dẫn đầu làm việc tại Đà Nẵng. Lúc này, Đà Nẵng chủ động bố trí cho phái
đoàn của ông Thụy ở tại một khách sạn trên tuyến đường Trường Sa và tổ
chức Hội nghị tại đó (Trường Sa, tên quần đảo của Việt Nam khẳng định
chủ quyền và Trung Quốc đang tranh chấp)…khi ông Thụy phát hiện ra địa
điểm tổ chức quá “nhạy cảm” và la làng đòi thay đổi nhưng thành phố giải
thích là hết chổ nên phái đoàn Trung Quốc đành phải miễn cưỡng chấp
nhận.
Bên lề Hội nghị, ông Nguyễn Bá Thanh không quên tận dụng
thời cơ hiếm hoi này để nói về chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với
vị lãnh đạo cơ quan đối ngoại TW của ĐCS Trung Quốc đầy quyền thế này,
rồi thẳng thắn đề nghị: Tôi (ông Thanh-PV) với anh (ông Thụy) bỏ hai
chức vụ ra đề nói chuyện với tư cách bạn bè quen biết và nói chuyện theo
văn hóa Á Đông, ông chịu không?
- Vương Gia Thụy hỏi lại: “Thế văn hóa Á Đông là gì?”
- Nguyễn Bá Thanh trả lời và ví von: Ông còn hỏi câu đó làm gì. Văn hóa Á Đông là trong gia đình hai anh em mâu thuẫn, thì người anh sẽ luôn nhường cho người em hết, chứ không hề hơn thua…
- Vương Gia Thụy: Tôi không hiểu rõ các đồng chí, trước Mỹ xâm lược gây bao nhiêu đau thương tan tác ở đây (Việt Nam), giờ Mỹ đưa tàu sân bay đến, các đồng chí vẫn ra nâng cốc chúc mừng là tôi không hiểu nỗi..?
- Nguyễn Bá Thanh trả lời và ví von: Ông còn hỏi câu đó làm gì. Văn hóa Á Đông là trong gia đình hai anh em mâu thuẫn, thì người anh sẽ luôn nhường cho người em hết, chứ không hề hơn thua…
- Vương Gia Thụy: Tôi không hiểu rõ các đồng chí, trước Mỹ xâm lược gây bao nhiêu đau thương tan tác ở đây (Việt Nam), giờ Mỹ đưa tàu sân bay đến, các đồng chí vẫn ra nâng cốc chúc mừng là tôi không hiểu nỗi..?
Nguyễn Bá Thanh: Xem ra tình báo Hoa Nam của các anh hóa ra cũng yếu quá..?!
- Vương Gia Thụy: Yếu ra sao?
- Nguyễn Bá Thanh: Đại sứ quán Mỹ có đến đây (Đà Nẵng- PV) mời tôi đi nhưng tôi đâu có đi. Tôi chỉ đạo cử các lãnh đạo cấp Sở ra với họ tí chứ lãnh đạo có ai đi đâu?
- Vương Gia Thụy: Hảo, hảo (Tốt, tốt-PV), có gì thì anh em trong nhà nói chuyện chứ làm gì phải quốc tế hóa ầm ĩ lên thì lý lẽ là sao?
- Nguyễn Bá Thanh: Thực ra nhà có hai anh em nhưng khốn nổi là ông anh “hơi” tham quá, thằng em chỉ chỗ này thì thằng anh bảo của ổng, chỗ kia thì của tao, chỗ khác thì cũng của tao nốt… nên nó tức quá mới gọi “hàng xóm” đến để chứng giám cách xử sự của anh có được không chứ không phải gọi đến để đánh nhau..!
- Vương Gia Thụy: Yếu ra sao?
- Nguyễn Bá Thanh: Đại sứ quán Mỹ có đến đây (Đà Nẵng- PV) mời tôi đi nhưng tôi đâu có đi. Tôi chỉ đạo cử các lãnh đạo cấp Sở ra với họ tí chứ lãnh đạo có ai đi đâu?
- Vương Gia Thụy: Hảo, hảo (Tốt, tốt-PV), có gì thì anh em trong nhà nói chuyện chứ làm gì phải quốc tế hóa ầm ĩ lên thì lý lẽ là sao?
- Nguyễn Bá Thanh: Thực ra nhà có hai anh em nhưng khốn nổi là ông anh “hơi” tham quá, thằng em chỉ chỗ này thì thằng anh bảo của ổng, chỗ kia thì của tao, chỗ khác thì cũng của tao nốt… nên nó tức quá mới gọi “hàng xóm” đến để chứng giám cách xử sự của anh có được không chứ không phải gọi đến để đánh nhau..!
Đến đây, ông Thanh không quên nhắc thêm: “Tôi nói cho
ông biết, nhà phải có cái hiên, cái sân rồi mới tới cái gì đó… nhưng ông
(Trung Quốc- PV) vẽ cái đường lưỡi bò chi mà ôm sát cái bức tường không
còn hiên nữa chứ đừng nói sân…thế thì ai chịu nổi(?) Ở Đà Nẵng ni chỉ
cần mấy người bơi giỏi thì sải mấy sải là tới đường lưỡi bò của ông ngay
thì ông giải thích kiểu chi…(?)
Tranh thủ lúc này, ông Thanh không quên “ngăm” ông Thụy:
“Ông nói lại với ông Đào (Hồ Cẩm Đào- PV), bữa sau nếu
đến một lúc nào đó mà thế hệ con cháu chúng tôi theo Mỹ mà chống lại
Trung Quốc thì có lỗi của các ông…vì do ông đẩy nó tới chỗ đó! Ông nhớ
đừng nhầm lẫn nghe, đừng nghĩ theo Mỹ, theo Nga…không ảnh hưởng đến
chúng ta…ông không nhận thức điều đó là ông trả giá đắt thôi, bởi sau
này tên lửa mang đầu đạn hạt nhân nó đặt ở Lạng Sơn chĩa thẳng vào nhà
ông thì khi đó ông mới giật mình..?”
- Vương Gia Thụy “khích” lại: “Sao họ không đưa ông (Thanh-PV) vào Bộ ngoại giao để công tác nhỉ…”
- Nguyễn Bá Thanh: Con người tôi không có khả năng ngoại giao..!
- Vương Gia Thụy “khích” lại: “Sao họ không đưa ông (Thanh-PV) vào Bộ ngoại giao để công tác nhỉ…”
- Nguyễn Bá Thanh: Con người tôi không có khả năng ngoại giao..!
Hoàng Lịch lược ghi
(Trích lược thuật nội dung câu chuyện mà ông Nguyễn Bá
Thanh kể lại lúc nhận Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp sử học Việt Nam” do
GS. Phan Huy Lê- Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao tặng vào
ngày 19-8-2012 tại Đà Nẵng).
*****
Nguồn:
TRẦN KỲ TRUNG * NGUYỄN BÁ THANH
MỘT BÀI THƠ CỦA ÔNG XÍCH LÔ TẶNG ÔNG NGUYỄN BÁ THANH
Posted by chuyenhoavietnam ⋅ ⋅ Để lại phản hồi
Ông Nguyễn Bá Thanh
Một người bạn thân gửi bức thư này đến tôi. Tôn trọng ý kiến độc giả, Trankytrung.com đăng toàn văn bức thư và bài thơ này.
————————
“ Anh Trung thân!
Đầu kiệt nhà tôi có ông xích lô nghèo hay đậu xe chờ khách.
Tôi biết, đã mấy lần đón tết, ông cùng rất nhiều người
có cùng hoàn cảnh như ông, được ông Nguyễn Bá Thanh mời đến hỏi thăm,
cho quà tết. Với ông xích lô nghèo này, ông Nguyễn Bá Thanh là thần
tượng. Có thể nói xấu ai thì được, nhưng nói xấu ông Nguyễn Bá Thanh,
ông xích lô này phản ứng tức thì, tranh cãi đến cùng để bảo vệ thần
tượng của mình. Tôi cũng nghe một chuyện, không biết có đúng hay không?
Đã một lần ông mời khách xuống xe, không thèm lấy tiền chỉ vì ông khách
này “ … Nói không đúng về ông Nguyễn Bá Thanh, tức không chịu được.”.
Tôi cũng tưởng tính cách “Quảng Nam” của ông xích lô
nghèo này, hơi cố chấp, cũng có thể vì học thức, vì văn hóa… Té ra tôi
nhầm, ông xích lô nghèo cố đạp xe, kiếm ăn cho đủ ngày hai bữa, có suy
nghĩ, không phải như tôi nghĩ. Ông rất quan tâm đến thời cuộc, quan tâm
đến nhân tình thế thái, nhận xét thấu đáo. Hình như…mọi lời nói, việc
làm của cán bộ lãnh đạo không thể qua nổi con mắt người dân, họ có thể
phân biệt việc đó đâu là “chính”, đâu là “tà”, như câu chuyện tôi kể
dưới đây.
Sáng nay, vẫn như mọi lần, tôi gặp ông xích lô nghèo
đang ngồi chờ khách. Biết tôi có quen biết một vài nhà báo, ông chuyển
bài thơ vừa sáng tác, nhờ đăng, với yêu cầu đừng đề tên tác giả, mà chỉ
cần đề “ tiếng nói người dân Đà Nẵng”.
Đọc bài thơ, tôi giật mình.
Trước hết đây là vấn đề “nhạy cảm”, hình như đã có chỉ
thị của Ban tuyên giáo yêu cầu báo chí, ti vi, đài… ngừng thông tin về
việc này. Điều nữa, tôi tưởng,về vấn đề “nhạy cảm” này, cũng chỉ một bộ
phận trí thức còn quan tâm đến vận mệnh Dân tộc, Tổ quốc, đảng là bàn
tán hoặc viết bài, còn dân nghèo mải lo kinh tế, còn đâu thì giờ, hoặc
nữa, bị hạn chế thông tin, họ không biết… Tôi lại nhầm lần nữa, khi ông
xích lô đưa bài thơ này ra.
Tất cả mọi chuyện thời sự nóng bỏng liên quan đến vận
mệnh sống còn của dân tộc, người dân biết tất cả, rõ tất cả. Có điều họ
phát biểu như thế nào thôi.
Tôi biết, bài thơ này gửi các báo giấy trong nước, chắc
chắn không báo nào dám đăng. Để bảo đảm tính thời sự, tôi mạn phép tác
giả, gửi đến anh bài thơ của một ông xích lô nghèo, người Đà Nẵng, đề
nghị đăng vào trang trankytrung.com.
Tôi nghĩ, đây cũng là một tiếng nói của người dân gửi
đến ông Nguyễn Bá Thanh. Một tiếng nói tuy còn “ thô”, nhưng là sự tin
tưởng của người dân vào ông Nguyễn Bá Thanh, ông Nguyễn Bá Thanh sẽ làm
được những điều mà người dân kỳ vọng.
Còn không phải như thế…! Ông Nguyễn Bá Thanh chỉ đứng
số …5…số 6…bài thơ của người xích lô nghèo, tôi tin, chắc chắn sẽ có nội
dung khác.
Dưới đây là nội dung của bài thơ:
“ …Hoan hô anh Nguyễn Bá Thanh
Lãnh đạo cũng giỏi, đá banh cũng tài
Ra ngoài chẳng sợ chi ai
Chơi anh, anh chơi lại, không sứt tai cũng vỡ đầu
Quy hoạch làm tốt như xây cầu
Nhà “ chồ” (1) xóa sạch, thêm chầu pháo hoa
Mọi việc đều đã tính xa
Thanh tra chính phủ chẳng qua trò đùa
Đã làm quyết không chịu thua
Bá Thanh số MỘT, đừng đùa với anh.”
- Tiếng nói người dân Đà Nẵng -
——————-
(1) – Nhà chồ: Trước đây, dọc bờ đông sông Hàn (
Đà Nẵng) rất nhiều dãy nhà lụp xụp, mái lợp bằng tôn, chật chội, bẩn,
nhếch nhác… gọi là “nhà chồ”, nơi ở, sinh hoạt của các hộ nghèo, không
có việc làm. Chính quyền thành phố Đà Nẵng có những quyết sách tốt, hợp
lòng dân, tạo công ăn việc làm, chỗ ở tốt hơn cho các hộ ở đây. Nhà chồ
đã xóa sạch, trả lại một hình ảnh đẹp, phong quang cho bờ đông sông Hàn.
Mọi người dân Đà Nẵng, nhất là các hộ nghèo từng ở nhà
chồ rất hoan nghênh việc làm này của chính quyền Đà Nẵng, mà người đứng
đầu là ông Nguyễn Bá Thanh – trankytrung.com
*****
Nguồn:
DIỄN VĂN CỦA TỔNG THỐNG OBAMA
Tin tức / Hoa Kỳ
Tổng thống Obama kêu gọi đoàn kết cho một nước Mỹ chia rẽ
CỠ CHỮ
21.01.2013
Ông đã làm lễ tuyên thệ trước công chúng hôm thứ Hai tại bậc thềm của tòa nhà Quốc hội trước sự chứng kiến của hàng trăm ngàn người tụ tập trước quảng trường chính của Washington, tay cầm cờ và hoan hô vị tổng thống thứ 44.
Trong bài diễn văn nhậm chức, ông nhắc lại các quyền quyền lâu bền của Hiến pháp về “cuộc sống, tự do, và mưu cầu hành phúc.” Nhưng ông nói đất nước cần thích nghi với các thách thức mới để mọi công dân đều có một “phương tiện cơ bản về an ninh và phẩm giá.”
Tổng thống cũng nói rằng Hoa Kỳ không tin sẽ có “hòa bình lâu bền” trong một thế giới có “chiến tranh triền miên.”
Ông nhắc lại Hoa Kỳ sẽ ủng hộ dân chủ trên khắp thế giới.
Chấp nhận lời thề của tổng thống là Chủ tịch Tòa Án Tối Cao John Roberts. Lời thề đã có từ hai thế kỷ nay nói rằng tổng thống hứa sẽ mang hết năng lực để “gìn giữ, bảo vệ và bênh vực Hiến pháp.”
Trước khi đến Quốc hội tuyên thệ, Tổng thống Obama đã dự một lễ tại nhà thờ.
Số người chứng kiến lễ tuyên thệ hôm thứ Hai chỉ ở mức dưới một triệu, không đông bằng lần đầu vào năm 2009 có gần 2 triệu người.
Hôm Chủ nhật ông cũng làm lễ tuyên thệ trong một buổi lễ riêng tư ở Tòa Bạch Ốc, theo đúng quy định của Hiến pháp là tổng thống phải tuyên thệ vào ngày 20 tháng Giêng. Nhưng vì ngày đó rơi vào Chủ nhật nên mọi buổi lễ trước công chúng phải dời sang ngày thứ Hai, trùng với ngày lễ đánh dấu sinh nhật của Mục sư tranh đấu dân quyền Martin Luther King Jr.
http://www.voatiengviet.com/content/tong-thong-obama-keu-goi-doan-ket-cho-mot-nuoc-my-chia-re/1588070.html
Phát biểu trong lễ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Obama
Ðường dẫn
CỠ CHỮ
21.01.2013
“Chúng ta xem những chân lý sau đây là hiển nhiên, đó là tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng họ được Ðấng tạo hóa ban cho một số quyền bất khả xâm phạm, trong số đó có quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu Hạnh phúc.”
Tổng thống Obama phát biểu trong buổi lễ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 2
Trong hơn hai trăm năm qua, chúng ta đã làm được điều đó.
Qua xương máu đã đổ ra vì roi vọt và đao kiếm, chúng ta đã hiểu được rằng không có liên minh nào được xây dựng trên các nguyên tắc tự do và bình đẳng có thể sống còn với tình trạng một nửa nô lệ và một nửa tự do. Chúng ta đã tự làm mới chúng ta, và quyết tâm cùng nhau tiến lên phía trước.
Cùng nhau, chúng ta đã xác quyết rằng một nền kinh tế hiện đại đòi hỏi phải có các đường hỏa xa và các xa lộ để đẩy nhanh sự đi lại và thương mại; phải có các trường ốc và đại học để đào tạo công nhân của chúng ta.
Cùng nhau, chúng ta đã nhận ra rằng một thị trường tự do chỉ có thể thịnh vượng khi có các quy luật để bảo đảm sự cạnh tranh và công bằng.
Dân Mỹ từ khắp nơi trong nước đến thủ đô Washington xem lễ tuyên thệ nhậm chức
Cùng nhau, chúng ta đã xác quyết rằng một đất nước vĩ đại phải chăm sóc cho những người dễ bị tổn thương, và bảo vệ người dân tránh được những rủi ro và bất hạnh tệ hại nhất trong cuộc sống.
Qua tất cả mọi biến cố, chúng ta chưa bao giờ từ bỏ sự hoài nghi của
chúng ta về quyền lực trung ương, chúng ta cũng chưa bao giờ bị rơi vào
ảo tưởng cho rằng mọi căn bệnh của xã hội đều có thể được một mình chính
phủ chữa trị. Vinh danh sáng kiến và kinh doanh; đặt trọng tâm vào sự
lao động cần cù và trách nhiệm cá nhân là những yếu tố hằng cửu trong
bản chất của chúng ta.
Thế hệ người Mỹ ngày nay từng được trắc nghiệm qua các cơn khủng hoảng
đã giúp củng cố quyết tâm và chứng tỏ sự bền bỉ của chúng ta. Một thập
niên chiến tranh sắp kết thúc. Một cuộc phục hồi kinh tế đã bắt đầu. Các
khả năng của nước Mỹ là vô hạn, bởi lẽ chúng ta có tất cả các phẩm chất
mà thế giới không biên cương này đòi hỏi: tuổi trẻ và sự thúc đẩy; sự
đa dạng và cởi mở; khả năng vô hạn chấp nhận rủi ro và biệt tài làm
mới...
Nhưng chúng ta luôn hiểu rằng khi thời buổi thay đổi thì chúng ta cũng
phải thay đổi; rằng sự trung thành với các nguyên tắc kiến tạo của chúng
ta đòi hỏi phải có những cách đáp ứng mới cho những thách thức mới;
rằng bảo toàn các quyền tự do cá nhân chung cuộc đòi hỏi phải có hành
động tập thể. Vì nhân dân Mỹ không thể đáp ứng được các nhu cầu của thế
giới hôm nay bằng cách đơn phương hành động, cũng giống như quân nhân Mỹ
không thể nào đối phó được với các lực lượng của chủ nghĩa phát xít hay
cộng sản bằng súng hỏa mai và các đội dân quân. Không ai có thể một
mình đào tạo được tất cả các giáo viên toán và khoa học mà chúng ta cần
có để trang bị cho trẻ em chúng ta đối phó với tương lai, hay xây dựng
các đường sá và mạng luới và các phòng thí nghiệm để mang công ăn việc
làm và doanh nghiệp mới vào đất nước của chúng ta. Ngày nay, hơn bao giờ
hết, chúng ta phải cùng nhau làm những việc này, trong tư cách một đất
nước, một dân tộc.
Thế hệ người Mỹ ngày nay từng được trắc nghiệm qua các cơn khủng hoảng
đã giúp củng cố quyết tâm và chứng tỏ sự bền bỉ của chúng ta. Một thập
niên chiến tranh sắp kết thúc. Một cuộc phục hồi kinh tế đã bắt đầu. Các
khả năng của nước Mỹ là vô hạn, bởi lẽ chúng ta có tất cả các phẩm chất
mà thế giới không biên cương này đòi hỏi: tuổi trẻ và sự thúc đẩy; sự
đa dạng và cởi mở; khả năng vô hạn chấp nhận rủi ro và biệt tài làm mới.
Thưa quốc dân đồng bào, chúng ta được chuẩn bị cho giờ phút này, và
chúng ta sẽ nắm bắt được thời cơ – bao lâu mà chúng ta cùng nhau làm
điều đó.
Bởi lẽ, người dân chúng ta hiểu rằng đất nước chúng ta không thể thành công khi một số người càng ít làm ăn rất khá giả trong khi một số người càng đông phải chật vật để kiếm sống. Chúng ta tin rằng sự thịnh vượng của nước Mỹ phải được đặt trên những đôi vai rộng của giới trung lưu ngày càng đông. Chúng ta biết rằng nước Mỹ thịnh vượng khi mỗi một người có thể tự lập và tự hào về công việc của mình; khi lương hướng nhờ lao động lương thiện giải phóng các gia đình ra khỏi cảnh khốn cùng. Chúng ta trung thành với tín điều của chúng ta rằng khi một em bé gái sinh ra trong cảnh nghèo khó nhất biết rằng em cũng có cơ may thành công như bất cứ ai khác, bởi vì em là người Mỹ, em được tự do, bình đẳng, không phải trong mắt Thượng Ðế mà cả trong mắt của chính chúng ta.
Đám đông dự lễ tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Obama, nghe bài phát biểu
Chúng ta, những người dân, vẫn tin rằng mọi công dân đều xứng đáng được
hưởng một mức độ cơ bản về an ninh và phẩm giá. Chúng ta phải có những
chọn lựa khó khăn là giảm thiểu chi phí về chăm sóc y tế và mức thâm hụt
ngân sách. Nhưng chúng ta bác bỏ niềm tin cho rằng nước Mỹ phải chọn
lựa giữa việc chăm lo cho thế hệ đã xây dựng đất nước này và việc đầu tư
cho thế hệ sẽ xây dựng tương lai của đất nước. Vì chúng ta nhớ những
bài học của quá khứ, khi những năm cuối đời phải sống trong cảnh nghèo
khổ, và phụ huynh của một đứa trẻ bị khuyết tật không tìm được nơi nương
tựa. Chúng ta không tin rằng ở đất nước này, tự do được dành riêng cho
những người may mắn, hay hạnh phúc chỉ dành cho một số ít người. Chúng
ta thừa nhận rằng cho dù chúng ta sống một cách có trách nhiệm tới đâu,
bất cứ ai trong chúng ta, bất cứ lúc nào, cũng có thể bị mất việc, hay
đau ốm bất chợt, hay nhà cửa bị cuốn đi vì một cơn bão. Những điều chúng
ta cam kết với nhau – qua các chương trình Medicare, Medicaid và An
sinh Xã hội - những thứ này không làm hao mòn sáng kiến của chúng ta; mà
thật ra chúng đem lại sức mạnh cho chúng ta. Chúng không biến chúng ta
thành một đất nước của những người chỉ biết dón nhận; chúng khai phóng
chúng ta để chấp nhận những rủi ro giúp làm cho đất nước này vĩ đại.
Ðiều làm chúng ta khác biệt – điều làm chúng ta thành người Mỹ - là sự
trung thành với một ý niệm, được ghi rõ vào bản tuyên ngôn cách đây hơn
2 thế kỷ: “Chúng ta xem những chân lý sau đây là hiển nhiên, đó là tất
cả mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng họ được Ðấng tạo hóa ban cho
một số quyền bất khả xâm phạm, trong số đó có quyền sống, quyền được tự
do và quyền mưu cầu Hạnh phúc”...
Chúng ta, những người dân, vẫn vững tin rằng những nghĩa vụ của chúng
ta trong tư cách là nguời Mỹ không phải chỉ là đối với bản thân chúng ta
mà còn đối với cả hậu thế. Chúng ta sẽ đối phó với nguy cơ biến đổi khí
hậu, vì chúng ta biết rằng nếu không làm như thế thì chúng ta sẽ phản
bội con cháu chúng ta và thế hệ tương lai. Một số người vẫn phủ nhận sự
phán xét đầy thuyết phục của khoa học, nhưng không một ai có thể tránh
khỏi tác động khủng khiếp của các đám cháy dữ dội, của nạn hạn hán làm
tê liệt sản xuất, của những trận bão dữ dội. Con đường đi tới các nguồn
năng lượng bền vững sẽ dài và đôi khi khó khăn. Nhưng nước Mỹ không thể
cưỡng lại sự chuyển tiếp này; chúng ta phải lãnh đạo nó. Chúng ta không
thể nhường cho các quốc gia khác loại công nghệ sẽ cung cấp năng lượng
cho công ăn việc làm mới và các công nghiệp mới – chúng ta phải đòi cho
được sự hứa hẹn của nó. Ðó là cách thức chúng ta sẽ duy trì sức sống
kinh tế và kho tàng quốc gia của chúng ta – đó là các khu rừng và thủy
lộ của chúng ta; các vùng trồng trọt và các ngọn núi tuyết phủ của chúng
ta. Ðó là cách thức chúng ta sẽ bảo vệ hành tinh của chúng ta, được
Thượng Ðế giao phó cho chúng ta chăm sóc. Ðó là điều sẽ đem lại ý nghĩa
cho tín điều mà cha ông chúng ta đã từng tuyên bố.
Tổng
thống Hoa Kỳ Barack Obama tuyên thệ nhậm chức trước Chánh án Tối cao
Pháp viện John Roberts tại Điện Capitol, ngày 21/1/2013.
Chúng ta sẽ bảo vệ nhân dân chúng ta và tôn trọng các giá trị của chúng
ta bằng sức mạnh của vũ khí và chế độ pháp quyền. Chúng ta sẽ chứng tỏ
sự can đảm tìm cách giải quyết các mối bất đồng với các nước khác một
cách hòa bình – không phải vì chúng ta ngây thơ truớc các hiểm hoạ mà
chúng ta phải đối mặt, mà bởi vì sự giao tiếp có thể dẹp bỏ sự nghi kỵ
và sợ hãi một cách bền vững hơn. Nước Mỹ sẽ vẫn là trụ cột của những
liên minh hùng mạnh tại mọi nơi trên địa cầu; và chúng ta sẽ đổi mới các
thể chế đã mở rộng khả năng của chúng để xử lý khủng hoảng ở nước
ngoài, bởi vì không một ai có lợi ích trong một thế giới hoà bình nhiều
hơn là quốc gia mạnh nhất trên thế giới này. Chúng ta sẽ ủng hộ nền dân
chủ từ châu Á cho đến châu Phi; từ châu Mỹ cho đến Trung Ðông, bởi vì
các quyền lợi của chúng ta và lương tâm của chúng ta đòi hỏi phải hành
động nhân danh những người mong muốn tự do. Và chúng ta phải là một
nguồn hy vọng cho những người nghèo khó, những người đau yếu, những
người bị gạt ra ngoài lề, những nạn nhân của thành kiến – nhưng không
phải chỉ vì lòng từ thiện, mà vì nền hòa bình trong thời đại của chúng
ta đòi hỏi sự thăng tiến liên tục của những nguyên tắc mà tín điều
chung của chúng ta mô tả: đó là sự dung chấp và cơ hội, nhân phẩm và
công lý.
Nước Mỹ sẽ vẫn là trụ cột của những liên minh hùng mạnh tại mọi nơi
trên địa cầu; và chúng ta sẽ đổi mới các thể chế đã mở rộng khả năng của
chúng để xử lý khủng hoảng ở nước ngoài, bởi vì không một ai có lợi ích
trong một thế giới hòa bình nhiều hơn là quốc gia mạnh nhất trên thế
giới này. Chúng ta sẽ ủng hộ nền dân chủ từ châu Á cho đến châu Phi; từ
châu Mỹ cho đến Trung Ðông, bởi vì các quyền lợi của chúng ta và lương
tâm của chúng ta đòi hỏi phải hành động nhân danh những người mong muốn
tự do...
Chúng ta, những người dân, tuyên bố ngày hôm nay rằng chân lý hiển nhiên
nhất - tất cả chúng ta được sinh ra bình đẳng- vẫn còn là ngôi sao dẫn
đường cho chúng ta, giống như nó đã dẫn đường cho tổ tiên của chúng ta
trải qua Seneca Falls, Selma, và Stonewall, giống như nó đã dẫn đường
cho tất cả những người nam và nữ, được ca ngợi hay hay không được ai
biết đến, đã để lại dấu chân dọc theo quảng trường vĩ đại này, để nghe
một nhà giảng thuyết nói rằng chúng ta không thể độc hành; để nghe một
vị Vua tuyên bố rằng tự do cá nhân của chúng ta được gắn bó chặt chẽ
với các quyền tự do của mọi người trên trái đất.
Đã đến lúc thế hệ của chúng ta có nhiệm vụ thực hiện những gì những
người đi tiên phong đã bắt đầu. Bởi vì cuộc hành trình của chúng ta sẽ
không hoàn thành cho đến khi nào vợ của chúng ta, mẹ và con gái của
chúng ta, có thể kiếm sống tương xứng với nỗ lực của họ. Cuộc hành trình
của chúng ta sẽ không hoàn thành cho đến khi những anh chị em đồng tính
của chúng ta được đối xử như bất cứ ai khác theo pháp luật – bởi vì nếu
chúng ta thật sự sinh ra bình đẳng, thì chắc chắn lòng yêu thương mà
chúng ta dành cho nhau cũng phải bình đẳng. Cuộc hành trình của chúng ta
sẽ không hoàn thành cho đến khi không có một công dân nào bị buộc phải
chờ đợi hàng giờ mới có thể hành xử quyền bầu cử. Cuộc hành trình của
chúng sẽ ta không hoàn thành cho đến khi chúng ta tìm được cách tốt hơn
để chào đón những người nhập cư đầy phấn đấu và hy vọng vẫn nhìn nước Mỹ
như là một vùng đất của cơ hội; cho đến khi các sinh viên và kỹ sư giỏi
giang thuộc thành phần này được thu nhận vào lực lượng lao động của
chúng ta, thay vì bị trục xuất khỏi đất nước chúng ta. Cuộc hành trình
của chúng ta sẽ không hoàn thành cho đến khi tất cả các trẻ em của chúng
ta, từ các đường phố của thành phố Detroit cho đến những ngọn đồi của
dãy núi Appalachia, các con đường yên tĩnh của thị trấn Newtown, biết
rằng họ đang được chăm sóc, yêu thương, và luôn luôn an toàn không bị
nguy hiểm.
Tổng
thống Mỹ Barack Obama và Đệ nhất phu nhân Michelle Obama đi bộ trên đại
lộ Pennsylvania trong buổi diễu hành lễ nhậm chức ngày 21/1/2013
Nhiệm vụ của thế hệ chúng ta là làm cho các lời nói này, các quyền
này, các giá trị này về cuộc sống, tự do, và mưu cầu hạnh phúc, trở
thành hiện thực cho mọi người Mỹ. Việc trung thành với các tài liệu lập
quốc của chúng ta không đòi hỏi chúng ta phải đồng ý về tất cả các mặt
của cuộc sống; nó không có nghĩa là tất cả chúng ta phải định nghĩa tự
do chính xác trong cùng một cách, hoặc theo cùng một con đường chính xác
để có được hạnh phúc. Tiến bộ không bắt buộc chúng ta phải giải quyết
các cuộc tranh luận kéo dài nhiều thế kỷ về vai trò của chính phủ cho
mọi thời, nhưng nó đòi hỏi chúng ta phải hành động trong thời đại của
chúng ta.
Bây giờ là lúc chúng ta phải quyết định, chúng ta không thể chậm trễ.
Chúng ta không thể nhầm lẫn giữa chủ nghĩa tuyệt đối và nguyên tắc, hoặc
thay thế chính trị bằng sự phô trương, hoặc xem việc nói năng bất nhã
là tranh luận hợp lý hợp tình. Chúng ta phải hành động, vì chúng ta
biết rằng công việc của chúng ta sẽ không hoàn hảo. Chúng ta phải hành
động, vì biết rằng những thắng lợi của hôm nay sẽ chỉ là một phần, và
chính những người sẽ đứng ở đây trong 4 năm, 40 năm tới, và 400 năm sẽ
có nhiệm vụ thăng tiến tinh thần bất diệt đã được trao lại cho chúng ta
từ một sảnh đường ở Philadelphia.
Đồng bào thân mến, lời tuyên thệ tôi đã đưa ra trước đồng bào hôm nay,
giống như lời tuyên thệ đã được đưa ra bởi những người phục vụ tại
điện Capitol, là một lời thề đưa ra với Thượng Đế và đất nước, không đưa
ra với đảng hoặc phe nhóm; do đó, chúng ta phải thực thi một cách trung
thành lời thề đó trong suốt thời gian chúng ta phục vụ. Nhưng các lời
tôi đã nói ngày hôm nay không khác so với những lời tuyên thệ được thực
hiện mỗi lần một người lính thi hành nhiệm vụ, hoặc một người nhập cư
muốn thực hiện giấc mơ của mình. Lời thề của tôi không khác lời thề tất
cả chúng ta đưa ra trước lá cờ đang tung bay phía trên và lấp đầy trái
tim chúng ta với niềm tự hào.
Đó là những lời thề của công dân, và lời thề đó tượng trưng cho niềm hy vọng lớn nhất của chúng ta.
Đồng bào và tôi, với tư cách là những công dân, có sức mạnh để định hướng cho vận mệnh của đất nước này.
Đồng bào và tôi, với tư cách là những công dân, có nghĩa vụ để hình
thành các cuộc tranh luận của thời đại chúng ta - không phải chỉ bằng
những lá phiếu chúng ta bỏ, mà bằng những tiếng nói chúng ta cất lên để
bảo vệ những giá trị cổ xưa và các lý tưởng lâu bền nhất của chúng ta.
Mỗi người trong chúng ta hãy tiếp nhận, bằng nghĩa vụ thiêng liêng và
niềm vui tuyệt vời, những gì được xem là quyền bẩm sinh lâu bền của
chúng ta. Qua nỗ lực chung và mục đích chung, với niềm đam mê và lòng
tận tụy, chúng ta hãy đáp lại tiếng gọi của lịch sử, và mang ánh sáng
quý giá đó của tự do tiến vào một tương lai bất định.
Xin cảm ơn, cầu xin Thượng Đế ban phúc lành cho mọi người, và xin Ngài mãi mãi ban phúc lành cho Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
http://www.voatiengviet.com/content/phat-bieu-cua-tong-thong-obama-nhan-le-tuyen-the-nham-chuc-lan-thu-nhi/1588225.htm
http://www.voatiengviet.com/content/phat-bieu-cua-tong-thong-obama-nhan-le-tuyen-the-nham-chuc-lan-thu-nhi/1588225.htm
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
NGUYỄN KHÔI - LÀNG BÁT TRÀNG - HOA KỲ - BIỂN ĐÔNG
Friday, January 25, 2013
THƠ NGUYỄN KHÔI
XUÂN DIỆU - NHÀ THƠ HẾT MÌNH CA NGỢI ĐẢNG, BÁC
(Tặng : Lại Nguyên Ân)
--------------
Ở miền bắc XHCN thời chúng tôi cắp sách đến trường đã được các Thầy cô giáo dạy làm lòng câu
:"Đảng là mẹ hiền" - "Bác là cha già dân tộc"...sự tôn vinh ấy đã ăn vào máu thịt và lẽ sống (Lý tưởng) của lớp thanh niên chúng
tôi.
* Nhà thơ ca ngợi Đảng, Bác số 1 là Tố Hữu , rất dân giã dễ thuộc :
- Trái tim anh chia 3 phần
tươi đỏ
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho Thơ và phần để Em yêu...
- Người là Cha , là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
* Nhà thơ số 2 là Chế Lan Viên, với nghệ thuật Hàn lâm bậc thầy , ca ngợi Đảng, Bác phải nói là tuyệt tác :
-Đảng ở đâu phân phối trái vườn thơm
Đây ta đổi ruộng mặn đồng chua thành ngon ngọt
...Ta nghĩ chuyện nghìn năm chưa kịp
nghĩ
Và đôi mắt thần của Đảng chiếu tầm xa.
-Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Mảnh áo chàm Bác mặc quá đơn sơ.
* Nhà thơ số 3 là Xuân Diệu :
Xuân Diệu (1916-1985) từng đỗ Cử nhân Luật , làm viên chức thời Pháp
thuộc, là "ông Hoàng thơ tình " của thời Thơ Mới lãng mạn đầy truyến
cảm, với những câu thơ như "Là thi sĩ nghĩa là ru với gió/ mơ theo trăng
và vơ vẩn cùng mây", "Yêu là chết ở trong lòng một ít", "Hỡi xuân hồng,
ta muốn cắn vào ngươi"...
Sau
Cách mạng tháng 8-1945, Xuân Diệu là một trong những Văn nghệ sĩ nhiệt
tình nhất đi theo kháng chiến, theo Đảng, Bác...( Lột xác từ bỏ thành
phần giai cấp của mình , gia
nhập giai cấp công nhân -được kết nạp Đảng năm 1947 tại chiến khu Việt
Bắc), chung thủy đến trọn đời.
-Xuân Diệu ca ngợi Bác Hồ :
Mỗi lần tranh đấu gay go
Chúng con lại được Bác Hồ đến thăm
Nghe lời Bác dạy khuyên răn
Chúng con ước muốn theo chân của Người
Chúng con thề nguyện một lời
Quyết tâm thành khẩn lột người từ đây.
Theo LNA thì chỉ riêng cụm từ "Lột người từ đây" là Thi sĩ muốn thể
hiện chính xác, không thừa không thiếu, sự tái sinh mới dưới một diện
mạo mới.
- Xuân Diệu ca ngợi cuộc sống mới, tiêu biểu là bài "Ngói mới":
...Quên sao được Lúa thì con gái
Xanh thẫm, dày ,chen, gợn
đến trời
Bỗng nở như hoa vừng ngói đỏ
Lúa toan vượt ngói, ngói càng tươi.
*
(Thi sĩ ngày xưa mơ công chúa
Hương khói Lư trầm quyện Mỹ nhân
Thi sĩ ngày nay bên ruộng lúa
Trăm lần ca ngợi gái nhà Nông.) ?
-Xuân Diệu hết mình ca ngợi Đảng :
...Có một người chất vạn gánh trên vai
Vạn gánh đầy tràn, gánh to, gánh nhỏ
Gánh như núi, gánh dồn như thác đổ
Trên đôi vai người ấy gánh và đi
Trăm dâu đổ đầu tằm
Trăm trách nhiệm đổ vào người trách nhiệm
Bàn ghế ở đâu xộc xệch, người ấy phải lo
Đường xá ở đâu bụi bặm, người ấy phải lo...
...ÔI người yêu, yêu hơn cả ái tình
Yêu rất mực xa xanh và đỏ thắm
Người gần gũi và bao la vạn dặm
Người một người và ức triệu con người
Ba mươi năm, và sau, trước muôn đời.
Người gánh gánh của chúng tôi : là Đảng
Người gánh gánh của chúng ta : là Đảng
Người gánh ta, ta gánh người : là Đảng
Người gánh đất, người gánh Trời : là Đảng.
...ÔI ngời ngời Đảng Cộng sản Đông
Dương
Đảng Lao Động Việt Nam, là một đớ.
và 2 câu kết bất hủ , chưa ai viết được như Xuân Diệu :
"Đảng cùng ta phá
Đảng cùng ta xây."
(Trích bài thơ "Gánh" )
Đôi
lời cảm nghĩ : Thơ là người, với Xuân Diệu quả là như vậy...từ nghệ
thuât vị nghệ thuật , Thi sĩ giác ngộ cách mạng, tự "lột xác" đem Thơ đi
phục vụ Công-Nông-Binh, với ngôn từ mộc mạc ,gồ ghề, dễ hiểu...Xuân
Diệu đã cống hiến hết mình cho sự nghiêp của Đảng ,rất xứng đáng nhận
Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt đầu) , khi từ trần đã đươc an táng tại
Nghĩa trang Mai Dịch -Thủ đô Hà Nội.
Góc thành nam Hà Nội 20-01-2013
Sắp kỷ niệm ngày 3-2 ngày thành lập Đảng
Nguyễn Khôi
CẢM NGHĨ VỀ TRÍ THỨC
(Tặng : Gs.Ts Nguyễn Văn Luật) (1)
---------
Lời
dẫn"- Tự
điển Hán Việt Đào Duy Anh " Trí thức cấp- là những người trong xã hội
thuộc về hạng có trí thức, đã từng chịu giáo dục khá cao".
-Tự điển Tiếng Việt Hoàng Phê "
người chuyên việc lao động trí óc và có chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp".
Trí thức thời nào chả có
"Đầu to" chữ nghĩa hàng
"bồ"
Có tài kinh bang tế thế
Người đời kính trọng , ước mơ...
*
Xưa có Chu An , Nguyễn
Trãi
Được dân ta gọi "Người Hiền"
-Cái ghét đổ đầy " Đầm Mực"
-Nỗi hờn còn Lệ Chi Viên ! .
Thời Pháp có Trương Vĩnh Ký,
Phạm Quỳnh..."Tây cũng phải cần,
Những muốn nâng cao Dân trí,
Cúi luồn...mang tiếng :Việt gian" !
Thời ta có Trần Đại Nghĩa
Học về chế súng đánh Tây,
Thức thời có Phan Kế Toại
Vì dân chẳng sợ chông gai.
Thời nay biết bao Trí thức
Xây nền Độc lập phồn vinh :
-Dấn thân Đảo chìm- Dầu khí
-Tiếp chân Thủy điện Hòa
Bình...
Nông thôn chuyển mình đổi mới
Kỹ sư lặn lội cuốc cày
Đảm bảo an ninh Lương thực
Cá, tôm xuất khẩu sang Tây...
Có vị Đạo cao, Đức trọng
Lo phần hương khói ông cha :
Xây những Nhà thờ, Chùa, Miếu
Giữ Hồn dân Việt hiền hòa.
Cũng
không ít anh Trí "hót"
Ti vi biện bác dẻo mồm
Toàn những công trình "quay-cóp"
Văn chương minh họa khoe khoang ? !
Cũng không hiếm anh Trí "ngủ"
Trùm chăn, "phản biện" tránh xa
Lâu năm "Lão thành..." ăn chắc
Việc Đời, mặc Đảng-Dân lo...
Ôi, đời quả là phức tạp
Học hành sao thoát "bến mê" ?
- "Theo gương Bác Hồ vĩ đại !"
Nói nhiều...đã mấy ai nghe ? !
*
Giờ "hên" vào "nhóm Lợi ích"
Tự thân Diễn biến Hòa bình.
Chuyển hóa thành "Tư sản đỏ"
Diễn đàn Trí thức vinh danh !
----
(1) Kỹ sư Nông nghiệp khóa 1 ĐHNN Hà Nội, quê Thanh Oai,
Anh hùng Lao
động, nguyên Viện trưởng Viện Lúa đồng bằng Sông Cửu Long.
Hà Nội 3-2-2012
Nguyễn Khôi
NHÀ CỔ LÀNG BÁT TRÀNG
Nhà cổ tại làng gốm Bát Tràng
Thăm ngôi nhà cổ tại làng gốm Bát Tràng
Update: 07.05.2012
Battrang 360* - Cơ duyên tôi được cụ Trần Thế Xương chủ nhân ngôi nhà cổ tại làng gốm Bát Tràng dẫn vào thăm quan. Ngôi nhà là một kiến trúc cổ được dựng từ gỗ tứ thiết và gạch Bát Tràng cổ. Cụ là con cháu họ Trần Đồng Tâm chi thứ 02 đời thứ 18, cụ thân sinh ra cụ Xương chính là cụ Tú Trân - Người hai lần đi thi và đều đỗ Tú tài nên gọi là "Tú Kép". Và cũng theo lời giới thiệu của cụ Xương, đức Bản Hương Thánh Mẫu là người họ Trần đời thứ 9, cụ là con cháu đời thứ 18.
Bức đại tự treo ở cửa ra vào chính giữa Hậu cung "Trần Tự Liêu" (Từ đường họ Trần)
Gian giữa "Trần Tự Liêu" từ ngoài nhìn vào.
Các bức hoành phi câu đối rất quý, đại đa số được các quan tri phủ, tri huyện đề tặng.
Hàng hiên trước của Hậu cung.
Bức hoành "Bắc Sơn Chi Lan" được tạo tác năm Bính Dần dưới thời vua Bảo Đại (1926)
Lối thờ theo Nho giáo: Trên cùng là khám thờ. Chiếc lư bên trên Ngai thờ dành cho Tổ tiên từ đời thứ 5 trở lên. Chiếc lư đặt trong Huyền Lư bằng đồng ở dưới dùng để thờ Tổ tiền từ đời thứ 5 trở xuống.
Ban thờ "Bản Thổ Thành Hoàng, Thổ Công Táo Quân"
Ban thờ "Chầu Tổ Cô họ Trần Đồng Tâm chi thứ 2" - Nơi đây cũng thờ tự đức Thánh Mẫu Bản Hương Bát Tràng vì Mẫu là Chầu Tổ Cô của chi thứ 2 họ Trần Đồng Tâm. Mẫu thuộc đời thứ 9.
Bức hoành "Kế Tự Hề" được tạo tác năm Bính Thìn dưới thời vua Khải Định (1916)
Bức hoành "Quân Tử Thành Nhân" tạo tác năm Bảo Đại thứ 02 (1927)
Hộp sắc trên ban thờ.
Cửa bích bàn bằng gỗ tứ thiết trạm khắc hoa văn tinh xảo.
Cụ Trần Thế Xương - Họ Trần Đồng Tâm chi thứ 2 đời thứ 18.
Nền hiên được lát bằng gạch hoa thời Pháp giống lăng vua Khải Định. Điều đặc biệt, nền bên trong hậu cung được lát bằng gạch cổ Bát Tràng.
Bể ngầm chứa nước mưa (nét văn hóa của người Bát Tràng xưa)
Thursday, January 24, 2013
TIN TỨC GẦN XA
Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong 4 năm tới
Việt-Long, RFA
2013-01-24
Tổng thống Barrack Obama là người đề ra và ra lệnh thực hiện chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, nhưng vào khi nhậm chức Tổng thống nhiệm kỳ 2, ông xác định nước Mỹ sẽ theo chính sách hòa hoãn, giao tiếp tích cực, không dính líu vào chiến tranh. Chính sách ngoại giao và quốc phòng của Hoa Kỳ sẽ thực sự diễn tiến ra sao, và Việt Nam đứng vào đâu trong chính sách ấy?
marshable.com photo
Hòa giải, hòa bình, không chiến tranh
Diễn văn nhậm chức của Tổng thống Hoa Kỳ Barrack Obama chú trọng vào
những vấn đề nội bộ nước Mỹ nhiều hơn là chính sách đối ngoại. Tuy nhiên
phần nói về đối ngoại cũng cho thấy những mục tiêu của chính phủ Obama
trong lãnh vực này trong 4 năm sắp tới. Thêm vào đó, trong thành phần
nội các mới của chính phủ Obama, công luận chú ý đến hai ông bộ trưởng
ngoại giao và quốc phòng sắp được phê chuẩn. Nhìn vào quan điểm và thành
tích hoạt động của hai nhân vật này, người ta có thể thấy rõ hơn chính
sách trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Obama trong các vấn đề quốc
tế, vì nhà lãnh đạo luôn luôn phải chọn vào nội các những người cùng chí
hướng, cùng quan điểm với mình .
Trước hết, bài diễn văn nhậm chức của Tổng thống Obama có điểm nào đáng chú ý về chính sách đối ngoại của nhà lãnh đạo Hoa Kỳ ?
Điều được chú ý đầu tiên là lúc Tổng thống Obama nói, đại ý là:
“Toàn dân Hoa Kỳ vẫn tin rằng nền an ninh bền vững và nền hoà bình
lâu dài không đòi hỏi chiến tranh mãi mãi. Những quân nhân Hoa Kỳ dũng
cảm và thiện chiến hàng đầu thế giới, được rèn luyện trong lửa chiến
trường, cùng với mọi công dân Mỹ nung nấu vì những sinh mạng bị mất mát,
tổn thất, đều hiểu rất rõ cái giá phải trả cho tự do. Vì thế người Mỹ
luôn luôn luôn cảnh giác đối với những ai có thể gây hại cho mình; nhưng
Hoa Kỳ cũng từng giành được thắng lợi trong hoà bình, không phải chỉ
cần chiến thắng trong chiến tranh. Hoa Kỳ đã biến chuyển được những kẻ
thù không đội trời chung thành những người bạn đáng tin cậy nhất. Và
những bài học đó cần phải được áp dụng vào thời đại ngày nay.”
Như vậy điều mà Tổng thống Obama muốn nhấn mạnh là Hoa Kỳ sẽ theo
đuổi những biện pháp hoà bình, hòa giải, với hậu thuẫn của sức mạnh quân
sự và tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân đội. Ông không nhắc trực
tiếp đến chiến tranh khủng bố như trong vài ba năm trước đây, chỉ nhắc
qua những kẻ có thể gây hại cho nước Mỹ, trong đó có thể bao gồm cả
những lực lượng khủng bố lẫn những quốc gia gian manh quỷ quyệt, gồm
Iran, Bắc Hàn, theo tên mà Tổng thống George W. Bush từng đặt cho họ
trước đây.
Đứng cạnh Tokyo nhưng hòa hoãn với Bắc Kinh?
Một điểm đáng chú ý khác trong bài diễn văn bày tỏ chính sách của
hành pháp Mỹ trong 4 năm tới, là chỗ ông Obama nói rằng trong một thế
giới hoà bình không ai có được phần lợi ích lớn hơn là quốc gia hùng
mạnh nhất thế giới. Nói cách khác, Hoa Kỳ là nước có lợi nhiều nhất
trong một thế giới hoà bình, vì Mỹ là siêu cường hùng mạnh nhất. Điều
này đã được nói đến trước đây trên trang báo này. Như vậy Tổng thống Mỹ
nhấn mạnh đến ý hướng hoà bình của Hoa Kỳ và chính sách giao tiếp tích
cực với các quốc gia chống đối. sau khi Washington vừa khẳng định lập
trường đứng về phía Nhật Bản trong cuộc tranh chấp lãnh hải ở biển Hoa
Đông và biển Đông. Điều gì mâu thuẫn ở đây?
Thực ra những lời hoa mỹ về ý hướng hoà bình của Tổng thống Obama
cũng không phải được nói ra lần đầu tiên bởi một nguyên thủ Hoa Kỳ, mà
đã được giới lãnh đạo ở Washington nói tới nhiều lần trong nhiều năm
qua. Đó cũng là chính sách lâu dài của Mỹ từ sau thời chiến tranh lạnh
đến nay.
Tuy nhiên không ai quên rằng gần đây Hoa Kỳ đã dính líu vào hai cuộc
chiến lớn tại Iraq và Afghanistan, chưa kể trước đó quân đội Mỹ đã đi
tiên phong trong các hoạt động quân sự trên khắp thế giới, như ở Kosovo
và châu Phi. Vì thế nay Tổng thống Obama nhắc lại những điều đó như một
lời xác định rằng Hoa Kỳ sẽ không bước vào một cuộc chiến nào khác, ngụ ý
chỉ Bắc Hàn, Iran, có thể cả Trung Quốc nữa, trong bối cảnh Bắc Kinh
ráo riết tăng cường quốc phòng và bành trướng lãnh hải, và Mỹ vừa đứng
hẳn về phía Nhật để cảnh cáo Trung Quốc đừng có hành động đơn phương
trong vấn đề chủ quyền ở Senkakư/ Điếu ngư.
Hai nhân vật đối ngoại “bồ câu”?
Nói đến châu Á thì người châu Á chú ý đến hai nhân vật mới sắp ra
trước Thượng Viện để được chấp nhận làm bộ trưởng ngoại giao và bộ
trưởng quốc phòng. Trước hết là nghị sĩ John Kerry, người được đề cử
thay bà Hillary Clinton làm Ngoại trưởng Hoa Kỳ, sắp ra trước Thượng
Viện để được phê chuẩn.
Nghị sĩ John Kerry được nhiều thành phần trong công luận Mỹ tán
thưởng là một người giàu kinh nghiệm đối ngoại. Ông từng là thành viên
và trở thành chủ tịch Ủy ban đối ngoại của Thượng Viện Hoa Kỳ trong
nhiều năm.
Người Việt Nam chú ý đến ông Kerry vì ông là cựu chiến binh Mỹ từng
chiến đấu ở Việt Nam, chiếm được hai anh dũng bội tinh bạc và đồng, ba
chiến thương bội tinh Purple Heart
trong vòng 1 năm, được về nước trước khi dứt ba năm nhiệm vụ. Từ
đó ông trở thành một nhân vật phản chiến, sau đó nhờ tiếng tăm ấy ông
trở thành phó Thống đốc Massachussetts, và đã bước vào Thượng Viện Hoa
Kỳ từ năm 1985.
Chính ông cũng là người đem những dự luật nhân quyền cho Việt Nam “bỏ
vào ngăn kéo” để Thượng Viện khỏi thảo luận, mỗi khi Hạ viện chuyển lên
với đa số gần 100% ủng hộ.
Tuy nhiên công luận Hoa Kỳ khi nói về ông Kerry, và cả ông Chuck
Hagel ứng viên bộ trưởng quốc phòng nữa, hình như không ai nhắc đến Việt
Nam hay biển Đông, biển Hoa Đông, hay Trung Quốc trong chính sách đối
ngoại của Hoa Kỳ, mà họ chú trọng đến lập trường của hai nhân vật này
các vấn đề như Bắc Hàn, Iran, Israel, và chính sách giải trừ vũ khí hạt
nhân.
Châu Á, Việt Nam mong đợi gì ?
Trong chính sách đối với Trung Quốc, Bắc Hàn, Nhật Bản thì gần đây Mỹ
bênh vực nước Nhật trong cuộc tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc, kềm
chế tham vọng hạt nhân của Bắc Hàn bằng các biện pháp trừng phạt của
Liên Hiệp Quốc, hòa hoãn và thương lượng với Trung Quốc song song với
việc ngăn chống tham vọng bành trướng của nước này. Với Việt Nam, là nơi
mà trước đó hai bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Hoa Kỳ từng ghé
nhiều lần, và tại Hà Nội Ngoại trưởng Hillary Clinton đã tuyên bố
Washington nhất quyết bảo vệ quyền tự do lưu thông hàng hải và quyền
kinh doanh khai thác biển Đông, thì thời gian gần đây các giới chức hành
pháp cũng như lập pháp của Hoa Kỳ ít nói tới Việt Nam, nhất là từ khi
Hà Nội tỏ chính sách chiều lụy Bắc Kinh, kể lể công ơn của Trung Quốc mà
quên đi những nợ máu của chiến sĩ và ngư dân còn đỏ tươi từ những năm
1974, 1979-1986, 1988 và gần đây hơn nữa, đồng thời nhắc lại Hoa Kỳ vẫn
là kẻ thù xưa chưa bao giờ tốt với Việt Nam, quên hẳn mối quan hệ đang
nồng ấm và tiền bạc đầu tư đang đổ vào. Washington dường như đang lui ra
một khoảng để chờ xem thái độ hai mặt của Việt Nam bao giờ sáng tỏ, xem
đó là kế sách nhất thời hay chiến lược lâu dài đã được Hà Nội khẳng
định.
Hành động của ông John Kerry đối với những dự luật nhân quyền từ Hạ
viện đưa sang cũng chẳng phải do quan điểm cá nhân, mà còn là quan điểm
của không ít nghị sĩ và nhiều nhân vật hành pháp Hoa Kỳ. Nếu khuynh
hướng của Thượng Viện khác đi thì nghị sĩ Kerry không thể làm như vậy.
Tuy Tổng thống và Ngoại trưởng Hoa Kỳ mấy năm nay có nói đến vấn đề
nhân quyền ở Việt Nam, chính phủ Mỹ cũng từng có biện pháp với Việt Nam
cách đây nhiều năm vì vấn đề tự do tôn giáo, nhưng hiện nay theo chính
sách chung của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thì có lẽ những biện pháp trừng
phạt Việt Nam theo dự luật nhân quyền đòi hỏi đã bị coi là đi quá xa.
Tổng thống Barrack Obama cần ông John Kerry làm Ngoại trưởng là vì
nhiều vấn đề khác mà người Mỹ coi là quan trọng hơn. Nói cách khác Việt
Nam chỉ là đề tài thứ yếu trong chính sách của Hoa Kỳ, nhất là sau khi
Việt Nam tỏ ra lạnh nhạt với Mỹ và muốn quy phục Trung Quốc.
Trong cuộc điều trần trước Quốc hội hôm thứ năm nơi mà sau đó ông
được phê chuẩn làm bộ trưởng ngoại giao, nghị sĩ John Kerry cam kết nước
Mỹ sẽ làm mọi điều cần thiết để Iran không thể có vũ khí hạt nhân, và
Tehran phải chứng minh chương trình hạt nhân là dành cho mục đích hoà
bình. Ông cũng tuyên bố chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không phải được
định hình chỉ bằng phi cơ tự hành viễn khiển và những sự bố trí lực
lượng, mà còn là những kế hoạch an toàn thực phẩm, an toàn năng lượng,
trợ giúp nhân đạo, cuộc chiến chống bệnh tật và nỗ lực cho phát triển,
song song và dồi dào không kém những kế hoạch chống khủng bố. Ông Kerry
cũng không nhắc đến Trung Quốc.
Ứng viên bộ trưởng quốc phòng đang chờ Thượng Viện phê chuẩn cũng
là một cựu chiến binh Việt Nam, ông Chuck Hagel. Ông từng là tiểu đội
trưởng bộ binh trên chiến trường Việt Nam, đoạt hai chiến thương bội
tinh Purple Hearts. Một thời gian sau khi về nước, ông đã trở thành giám
đốc hai công ty kỹ thuật và tài chính lớn. Ông bước vào Thượng Viện năm
1997 và về hưu năm 2009.
Nghị sĩ Chuck Hagel thuộc đảng Cộng hòa, nhưng cũng bị nhiều vị dân
cử Cộng Hòa chống đối vì vấn đề Israel và Iran khi ông được đề cử làm bộ
trưởng quốc phòng, trong đó có cả nghị sĩ John McCain, người bạn thân
mà ông Hagel từng giới thiệu trong cuộc tranh cử Tổng thống với ông
Obama cách nay 8 năm. Tuy nhiên một nhân vật quan trọng của đảng Cộng
Hòa, tướng Colin Powell, nguyên Tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ, nguyên
Ngoại trưởng Hoa Kỳ, đã hết lòng ủng hộ ông, gọi đó là vị Bộ trưởng
quốc phòng mà quân đội Mỹ có thể tin cậy.
Ông Hagel bị chống đối vì bị coi là người trước đây có lập trường
không muốn quân đội Mỹ can dự vào những cuộc khủng hoảng quốc tế, muốn
giải trừ vũ khí hạt nhân đến chỉ còn số không, người từng chỉ trích
Israel hiếu chiến, không ký nghị quyết ủng hộ Israel, từng phản đối cấm
vận Iran, ủng hộ cắt giảm triệt để ngân sách quốc phòng. Ông bị chỉ
trích là người sẵn sàng làm yếu đi vị thế cường quốc quân sự của Hoa Kỳ.
Iran và Trung Quốc hoan nghênh
Trước khi tân Ngoại trưởng John Kerry tuyên bố chính sách về Iran như
trên thì hôm 13 tháng 1, 2013, phát ngôn viên bộ ngoại giao Iran tuyên
bố sự bổ nhiệm ông Chuck Hagel vào chức vụ Bộ trưởng quốc phòng là một
sự thay đổi thích ứng trong chính sách của Hoa Kỳ.
Đến thứ năm 24 tháng 1, Israel vừa bầu ra một quốc hội với thành phần
trung hữu chiếm 19 ghế, so với 31 ghế của liên minh cầm quyền; giới
quan sát cho rằng chính phủ sắp tới của Tel Aviv sẽ phải chú trọng vào
kinh tế và đời sống người dân hơn là trước đây chỉ chú trọng vào
Palestine và Iran.
Trong khi đó, từ Bắc Kinh báo China.org.cn cho rằng hai bộ trưởng
ngoại giao và quốc phòng mới của chính phủ Obama sẽ giúp tăng tiến mối
quan hệ hoà bình với Trung Quốc. Báo này nhắc rằng nghị sĩ Kerry nhiều
lần thăm Trung Quốc, từng tiếp xúc với nhiều thế hệ lãnh đạo của Bắc
Kinh, năm 2000 đã bỏ phiếu ủng hộ việc thiết lập quan hệ thương mại bình
thường vĩnh viễn với Trung Quốc, từng chỉ trích chính sách của Tổng
thống Bush về Đài Loan năm 2001.
Tờ báo cũng nói ông Chuck Hagel được coi là “bồ câu” đối với Trung
Quốc, là một người chủ trương không gây chiến với bất cứ nước nào trên
thế giới. Báo China.org.cn kết luận rằng bộ trưởng Chuck Hagel có thể
giúp Tổng thống Barrack Obama kềm chế những tướng lãnh diều hâu của Ngũ
Giác Đài luôn luôn coi Trung Quốc là mối đe dọa to lớn và thi hành những
chính sách bất lợi cho Hoa Kỳ trong tình trạng kinh tế hiện nay.
Vị trí của Việt Nam?
Trung Quốc, châu Á và Việt Nam không hề được nói tới ở Washington
trong lúc hai ứng viên bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng bước vào tiến
trình điều trần để được Thượng Viện phê chuẩn. Ở biển Hoa Đông hôm thứ
năm, tàu chiến Nhật Bản và ba tàu hải giám Trung Quốc đấu súng vòi rồng
phun nước với nhau ở Senkakư/Điếu Ngư. Tàu nhỏ của Đài Loan mon men toan
đổ bộ nơi đó, phải quay đầu chạy về.
Vậy trong chính sách đối ngoại sắp tới, Hoa Kỳ liệu có tiếp tục bảo
vệ biển Hoa Đông cho Nhật Bản như vừa tuyên bố, có nhất quyết dành quyền
tự do lưu thông và tự do khai thác nguyên liệu ở biển Đông? Hoa Kỳ đem
60% lực lượng quân sự sang Thái Bình Dương để thi hành chính sách hòa
hoãn ấy bằng cách nào? Việt Nam đứng vào đâu trong tình thế ấy?
Mời quý khán giả và độc giả đóng góp ý kiến.
Nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Mỹ khởi đầu với lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc
Tổng
thống Mỹ Barack Obama (trái) cùng phu nhân, bà Michelle Obama, và vợ
chồng phó tổng thống Joe Biden trong ngày cầu nguyện quốc gia, tại Thánh
đường quốc gia Washington, 22/01/2013.
REUTERS/Larry Downing
Khi Barack Obama lần đầu tiên bước vào Nhà Trắng cách nay 4
năm, ông đã kêu gọi hình thành ra những địa hạt hợp tác mới giữa Hoa Kỳ
và một nước Trung Quốc đang trỗi dậy. Bốn năm sau đó, Obama bắt đầu
nhiệm kỳ thứ hai của mình với việc Washington có lời lẽ cứng rắn hẳn lên
với Bắc Kinh về cuộc tranh chấp lãnh thổ Nhật Trung ngoài biển Hoa
Đông, làm dấy lên phản ứng gay gắt từ phía Trung Quốc.
Theo các nhà phân tích, sự thay đổi lập trường của chính quyền
Obama đối với với Trung Quốc là một phản ứng trước các động thái ngày
càng quyết đoán của Bắc Kinh, bắt nguồn từ thẩm định cho rằng Hoa Kỳ
đang trên đà suy sụp.
Ngoại trưởng Mỹ sắp mãn nhiệm Hillary Clinton là người thể hiện rõ nhất lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc. Nhân cuộc tiếp xúc với đồng nhiệm Nhật Bản Fumio Kishida hôm Thứ Sáu 18/01, Ngoại trưởng Mỹ đã kín đáo bắn đi một tín hiệu cảnh báo hướng về Bắc Kinh.
Bà Clinton xác định rằng Hoa Kỳ « chống lại mọi hành động đơn phương nhằm làm suy yếu sự quản lý của Nhật Bản » trong những hòn đảo phần lớn không có người ở, sau khi ghi nhận các vụ thâm nhập ngày càng nhiều của tàu và máy bay Trung Quốc trong khu vực.
Phản ứng từ Bắc Kinh rất gay gắt, cho biết là Trung Quốc « hết sức bất bình và cực lực phản đối » phát biểu của bà Clinton. Hãng tin Nhà nước Trung Quốc - Tân Hoa Xã – thì cho rằng Tổng thống Obama “đã thất bại trong việc tăng cường một cách có ý nghĩa lòng tin chiến lược » giữa hai nước trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.
Trước phản ứng gay gắt của Trung Quốc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho rằng phát biểu của bà Clinton « không có gì mới ».
Thế nhưng theo bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS ở Washington, thì bà Clinton đã đánh dấu một bước chuyển trong chính sách của Mỹ, khi xác định là Hoa Kỳ phản đối hành động của Trung Quốc, cho dù không nêu đích danh Trung Quốc.
Đối với chuyên gia này, trong vài tháng trước đó, chính quyền Obama đã cố gắng có những cuộc vận động ngoại giao kín đáo để khuyến khích cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc tự kiềm chế. Tuy nhiên, nếu Tokyo đã tỏ ra nhẫn nhịn, thì Bắc Kinh vẫn tiếp tục lấn lướt và « tranh thủ mọi cơ hội để leo thang và áp đặt đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên hiện trường, làm cho tình hình không thể đảo ngược được ».
Theo ghi nhận của các nhà quan sát, Ngoại trưởng Hillary Clinton chính là người đã đi đầu trong việc thúc đẩy nước Mỹ tập trung trở lại vào châu Á. Dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi lập trường của Hoa Kỳ có lẽ là tuyên bố của bà Clinton tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2010, khẳng định rằng Hoa Kỳ có "lợi ích cốt lõi" trong việc bảo đảm sự tự do hàng hải ở Biển Đông, nơi mà một số nước tố cáo các hành động quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Ngoại trưởng tương lai của ông Obama là Thượng nghị sĩ John Kerry, được cho là sẽ chú ý hơn đến Nam Á, Trung Đông và châu Phi, một số chuyên gia dự đoán rằng chính sách Đông Á sẽ ngày càng được Nhà Trắng trực tiếp chỉ đạo.
Ngoại trưởng Mỹ sắp mãn nhiệm Hillary Clinton là người thể hiện rõ nhất lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc. Nhân cuộc tiếp xúc với đồng nhiệm Nhật Bản Fumio Kishida hôm Thứ Sáu 18/01, Ngoại trưởng Mỹ đã kín đáo bắn đi một tín hiệu cảnh báo hướng về Bắc Kinh.
Bà Clinton xác định rằng Hoa Kỳ « chống lại mọi hành động đơn phương nhằm làm suy yếu sự quản lý của Nhật Bản » trong những hòn đảo phần lớn không có người ở, sau khi ghi nhận các vụ thâm nhập ngày càng nhiều của tàu và máy bay Trung Quốc trong khu vực.
Phản ứng từ Bắc Kinh rất gay gắt, cho biết là Trung Quốc « hết sức bất bình và cực lực phản đối » phát biểu của bà Clinton. Hãng tin Nhà nước Trung Quốc - Tân Hoa Xã – thì cho rằng Tổng thống Obama “đã thất bại trong việc tăng cường một cách có ý nghĩa lòng tin chiến lược » giữa hai nước trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.
Trước phản ứng gay gắt của Trung Quốc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho rằng phát biểu của bà Clinton « không có gì mới ».
Thế nhưng theo bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS ở Washington, thì bà Clinton đã đánh dấu một bước chuyển trong chính sách của Mỹ, khi xác định là Hoa Kỳ phản đối hành động của Trung Quốc, cho dù không nêu đích danh Trung Quốc.
Đối với chuyên gia này, trong vài tháng trước đó, chính quyền Obama đã cố gắng có những cuộc vận động ngoại giao kín đáo để khuyến khích cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc tự kiềm chế. Tuy nhiên, nếu Tokyo đã tỏ ra nhẫn nhịn, thì Bắc Kinh vẫn tiếp tục lấn lướt và « tranh thủ mọi cơ hội để leo thang và áp đặt đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên hiện trường, làm cho tình hình không thể đảo ngược được ».
Theo ghi nhận của các nhà quan sát, Ngoại trưởng Hillary Clinton chính là người đã đi đầu trong việc thúc đẩy nước Mỹ tập trung trở lại vào châu Á. Dấu mốc quan trọng nhất trong quá trình chuyển đổi lập trường của Hoa Kỳ có lẽ là tuyên bố của bà Clinton tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2010, khẳng định rằng Hoa Kỳ có "lợi ích cốt lõi" trong việc bảo đảm sự tự do hàng hải ở Biển Đông, nơi mà một số nước tố cáo các hành động quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Ngoại trưởng tương lai của ông Obama là Thượng nghị sĩ John Kerry, được cho là sẽ chú ý hơn đến Nam Á, Trung Đông và châu Phi, một số chuyên gia dự đoán rằng chính sách Đông Á sẽ ngày càng được Nhà Trắng trực tiếp chỉ đạo.
Dự thảo hiến pháp:
Thử thách sự sống còn của chế độ
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-01-24
Sau tuyên bố không có vùng cấm trong việc đóng góp sửa đổi Hiến pháp 1992 đã xuất hiện một bản dự thảo Hiến pháp gần như hoàn chỉnh của hơn 800 trí thức và được báo chí thế giới đánh giá như một cuộc cách mạng mềm trong chính trường Việt Nam.
AFP photo
Đề nghị bỏ lời nói đầu của hiến pháp 1992
Có thể nói sự chờ đợi sửa đổi bản hiến pháp năm 1992 lần
này khác hẳn như sự thay đổi Hiến pháp năm 1946 vào năm 1992. Nhà nước
chứng tỏ đã chuẩn bị dư luận rất kỹ trong việc kêu gọi người dân tham
gia vào tiến trình đóng góp ý kiến của mình vào bản hiến pháp này. Tuyên
bố mạnh mẽ của ông Phan Trung Lý. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc
hội đã tăng thêm sự mạnh dạn của quần chúng khi biết rằng không có vùng
cấm nào trong các ý kiến tham gia.
Trong khi báo chí quốc doanh loan tải một vài bài viết
lác đác trên hệ thống thông tin nhà nuớc không được ai chú ý thì tại
nhiều trang blog như trang Bauxitvn, Basàm lại nóng lên với bản dự thảo
hiến pháp được ký tên bởi hơn 700 chữ ký của các nhân vật trí thức. Bản
dự thảo này ngay lập tức lan truyền rộng rãi trên mạng và các cơ quan
thông tấn của Đức, Pháp, Hoa kỳ loan tin lại với những nhận xét khá tích
cực về một cuộc đổi thay lớn trong mặt bằng chính trị tại Việt Nam.
Điều khiến dư luận chú ý trước tiên của bản dự thảo là
đề nghị bỏ lời nói đầu của bản hiến pháp năm 1992. Đề nghị này hợp lý và
hấp dẫn người theo dõi bởi tính chất bản hiến pháp của một nước không
thề viện dẫn tính cao cả của bạn bè quốc tế hay sự những chiến thắng có
tính giai đoạn lịch sử không thể kéo dài để biện minh cho lý lẽ cai trị
của chế độ. Lời nói đầu bản hiến pháp năm 92 đã viết:
"Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân Việt Nam nguyện phát huy truyền thống
yêu nước, đoàn kết một lòng, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường xây dựng
đất nước, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hoà bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước, nghiêm chỉnh thi hành
Hiến pháp, giành những thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc."
Vì trước mắt chưa có Chủ nghĩa xã hội cho nên trở lại với cái tên của nó là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chứ không có gì mới, chỉ là tên cũ đặt lại cho chuẩn thôi.
Ông Nguyễn Đình Lộc
Tính chất vi hiến lộ ra rất rõ khi Mác-Lê Nin và Hồ Chí
Minh chỉ đạo toàn bộ hiến pháp của nước Cộng hòa Xã Hội chủ Nghĩa Việt
Nam. Lời nói đầu này đã khiến Hiến pháp không còn do nhân dân Việt Nam
quyết định mà rõ ràng do một chủ thuyết đã tỏ ra lạc hậu, một nhân vật
không còn tinh khôi như thời cầm quyền đã ngang nhiên chiếm lĩnh đời
sống chính trị cũng như toàn bộ nền tảng của một bản hiến pháp của đất
nước.
Phủ nhận lời nói đầu này là phủ nhận toàn bộ tính chất
áp đặt của Đảng cầm quyền hiện nay lên hiến pháp để từ đó gợi ý một nội
dung khác, một tính chất khác, một hiến định khác nhằm giải tỏa những áp
đặt đè nặng lên dân tộc trong nhiều chục năm qua.
Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa
học Viện Văn học một trong những người vận động chữ ký cũng như soạn
thảo bản hiến pháp cho biết:
Trong số những người có ý tưởng đề xuất bản kiến nghị
này tất nhiên có những người hiểu biết luật pháp, có luật sư nên bản
kiến nghị đưa ra chặt chẽ. Chúng tôi không ở trong một tổ chức nào hết
mà chỉ là những con người, cá nhân, những công dân quan tâm đến vận mệnh
đất nước và nhân việc nhà nước tuyên bố cần sự góp ý cho hiến pháp và
không có giới hạn ngăn cấm nên chúng tôi thấy cần phải đề xuất cho đến
cùng. Đến cái chỗ mà dân tộc Việt Nam hiện nay đang mong muốn, quan tâm
nhất. Bản kiến nghị này hình thành là như vậy.
GS-TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban
Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cũng
là người ký tên trong bản kíên nghị cho biết lý do khiến bản dự thảo
hiến pháp này ra đời. Với ông không gì khác hơn là tạo cơ hội để chính
quyền có tính chính danh trong khi vận hành đất nước, đặc biệt là những
người Đảng viên Đảng Cộng sản có cơ hội nhìn lại mình và Đảng của mình:
Theo như ông chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội
Phan Trung Lý đã nói thì khi góp ý xây dựng hiến pháp sẽ không có vùng
cấm nào cả. Bản thân tôi là một Đảng viên Đảng Cộng sản tôi cũng không
muốn Đảng mình đóng vai trò lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo xã hội do áp
đặt. Mà chúng tôi muốn lãnh đạo xã hội, lãnh đạo chính quyền một cách
danh chính ngôn thuận, dựa trên uy tín, phẩm chất, năng lực thật sự của
mình. Thứ hai nữa nếu bây giờ mà đặt ra trong hiến pháp điều cố định là
tổ chức nào đó như Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ vĩnh viễn lãnh đạo xã hội
thì đó là cách làm hư Đảng. Nó sẽ làm cho Đảng viên không còn phấn đấu,
không còn phải rèn luyện, chinh phục cái tâm của người dân nữa mà dần
dần sẽ hư hỏng đi, mà như thế thì làm Đảng yếu đi.
Đề nghị đổi tên nước
Bản dự thảo thay đổi Hiến pháp bác bỏ tên nước là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam với nguyên nhân chính là thời kỳ xã hội chủ nghĩa vẫn chưa xuất hiện tại Việt Nam thì việc lấy cái đuôi này áp vào tên nước cho thấy tính mơ hồ của một bản Hiến pháp có giá trị của một quốc gia. Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh cho biết:
Trong cuộc họp của “Hội đồng dân chủ pháp luật” do
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Hà Nội vừa rồi mà tôi có tham
dự thì một số ý của vài vị đưa ra là chúng ta phải xác định thời kỳ này
có phải là thời kỳ xã hội chủ nghĩa hay chưa? Hay là đang trong quá
trình xây dựng một nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa? Bởi vì thật ra khi có
hiến pháp năm 1946 thì sau đó là chiến tranh rồi chia hai đất nước,
thành ra thể chế cộng hòa đó nó chưa thể hiện một cách rõ ràng trong
thực tế bằng một tổ chức nhà nước của chúng ta. Do đó tính chất vẫn là
thời kỳ nối tiếp của năm 1946 chứ chưa phải là chủ nghĩa xã hội hay quá
độ. Vả lại sau tất cả các bản hiến pháp từ năm 1946 là một hiến pháp rất
tiến bộ có tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Độc lập, Tự do, Hạnh
phúc - Ba chữ Độc lập Tự do Hạnh phúc nó rất bao quát. Một đất nước độc
lập rồi phải dân chủ tự do và đem lại hạnh phúc cho người dân.
Nguyên Bộ trưởng Bộ tư Pháp Nguyễn Đình Lộc cũng nhận
xét việc đổi tên nước là cần thiết nhưng không có gì mới so với bản hiến
pháp năm 1946 khi Đảng Cộng sản chưa nhúng tay vào thực hiện việc thay
đổi hiến pháp mà nhiều người vẫn cho là dân chủ nhiều lần hơn bản năm
1992.
Thật ra bây giờ gọi là nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam, nhưng xã hội chủ nghĩa chỉ là một định hướng lâu dài mà
thôi vì trước mắt chưa có Chủ nghĩa xã hội cho nên trở lại với cái tên
của nó là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chứ không có gì mới, chỉ là tên cũ
đặt lại cho chuẩn thôi.
Một nét mới của bản dự thảo hiến pháp này là mạnh dạng
thay đổi hệ thống chính quyền từ Chủ tịch nước theo hệ thống cộng sản
sang Tổng thống chế như của nhiều nước tư bản Tây phương. Nói về thay
đổi này luật gia Lê Hiếu Đằng cho biết:
Dự thảo này cũng chỉ là gợi ý thôi chứ không có tính
chính thức. Nó theo tổng thống chế, mô hình của các nước có chế độ lưỡng
viện tức là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện. Nó làm cho chức năng của
từng viện rõ ràng và bao quát hơn, có tính chất đại diện rộng rãi hơn.
Hai viện này đại diện cho cả nước và đồng thời đại
diện cho địa phương nên có tính chất tiêu biểu. Thượng viện chẳng hạn,
rất quan trọng. Thật ra mô hình này đã có một số nước người ta áp dụng
và có hiệu quả vì vậy mình nên theo. Điều gì mà con người tiến bộ đã áp
dụng thì mình theo chứ không nên sáng tạo một con đường nào khác, rất mù
mờ không có hiệu quả, vì nó không đặt lợi ích đất nước, dân tộc lên
trên.
Những thay đổi cốt lõi của bản dự thảo hiến pháp còn nằm
ở chỗ giải phóng quyền tham gia chính trị một cách thật sự của các Đảng
phái đối lập, điều mà cả hai bản hiến pháp năm 1946 và 1992 hoàn toàn
không nêu ra.
Câu nói nổi tiếng của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết mà nhiều người vẫn nhớ đó là: “bỏ điều 4 hiến pháp là tự sát”.
Nội hàm quan trọng của điều 4 hiến pháp là gì khiến chủ
tịch một nước phải xác định với ngôn ngữ không cần bóng gió như vậy? Câu
trả lời nhanh nhất: Điều 4 hiến pháp cho phép quyền lực Đảng Cộng sản
Việt Nam bao trùm lên cả ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp theo
hiến pháp quy định.
Những quyền lực tuyệt đối của điều 4 vô hiệu hóa mọi quy
định mà hiến pháp đưa ra. Từ quyền tối thiểu của người dân như sự đi
lại cho đến cao hơn là quyền phát biểu chính kiến. Riêng trong lĩnh vực
tòa án sự tha hóa và bất công lộ ra rõ hơn khi Đảng toàn quyền đưa ra
những bản án bỏ túi cho từng phạm nhân, những ai phạm tới quyền lực của
Đảng cầm quyền.
Điều 4 hiến pháp cho phép Đảng làm bất cứ thứ gì có lợi
cho Đảng và hệ thống, trong đó có toàn quyền quyết định về chủ quyến đất
nước thông qua các cuộc đàm phán không công khai. Đảng cũng đuợc quyền
chấp thuận trong bóng tối ai là người được phép khai thác tài nguyên
quốc gia và cứ mỗi lần đại hội Đảng là việc sắp xếp nhân sự lại diễn ra,
người dân không một chút quyền hạn gì trong việc bỏ phiếu cho ai là
người lãnh đạo đất nước.
Đề nghị bỏ điều 4 hiến pháp
Điều 4 hiến pháp năm 1992 xuất hiện khi hiến pháp 1946 thay đổi. Trong bối cảnh Liên xô lúc ấy, điều 4 hiến pháp của Việt Nam rập khuôn điều 6 hiến pháp của Liên xô. Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM cho biết tại sao có điều 4 hiến pháp của Việt Nam:
Trước đây ở hiến pháp năm 46 thực chất lúc bấy giờ
Đảng Cộng sản Đông Dương là Đảng lãnh đạo và đương nhiên việc đó cũng
thể hiện vào trong việc soạn thảo hiến pháp 1946 nhưng lúc bấy giờ có
đưa vào đâu? Vả lại muốn đưa cũng không đưa được.
Nhưng rồi sau đó vận dụng vào điều 6 của hiến pháp Xô
viết để đưa điều 6 của Xô viết vào vì nghĩ rằng sẽ tăng cường vai trò
lãnh đạo của Đảng nhưng trên thực tế thì ngược lại. Thứ nhất, với đìêu 6
đó thì Đảng Cộng sản Liên xô vẫn không tránh khỏi sự sụp đổ. Với điều 4
trong hiến pháp của năm 92 mà bây giờ đang đưa ra lấy ý kiến thì không
tránh đuợc sự thoái hóa biến chất của một bộ phận rất lớn và nó càng
ngày càng làm cho uy tín của Đảng suy sút nghiêm trọng trong dân. Điều
này thì chính Đảng nói chứ không phải ai nói cả.
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên ủy viên
Trung ương Đảng, nguyên cựu đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc cho rằng
không thể áp đặt lên nhân dân những gì mà Đảng muốn, ông nói:
Bởi vì Đảng lãnh đạo thì Đảng sinh ra vì dân vì nước
chứ không phải sinh ra vì quyền lợi của Đảng cho nên không cần ghi là
Đảng lãnh đạo bởi vì quyền lãnh đạo do dân tín nhiệm trao cho chứ không
thể áp đặt được.
Chính điều 4 hiến pháp giao cho Đảng mọi chiếc chìa khóa
quan trọng trong việc điều hành đất nước nên Đảng đã dùng nó để khóa
trái những cánh cửa tự do mà người dân được quyền hưởng vì muốn bảo vệ
sự độc đảng của mình. Chiếc chìa khóa mở cánh cửa dùng quyền biểu tình
mà hiến pháp quy định để chống lại xâm lược cũng bị Đảng khống chế do đó
Đảng quyết định luôn vận mệnh đất nước trong các cuộc đi đêm nếu có lợi
cho Đảng.
Ông Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư ký Hội Trí
thức yêu nước TP Hồ Chí Minh, TP HCM người ký tên vào bản kiến nghị dự
thảo hiến pháp nghi ngờ sự mong manh của bản hiến pháp lần này:
Tôi thấy rằng họ có thể ghi những điều mà dự thảo yêu
cầu nhưng nếu điều 4 còn thì nó sẽ phủ định hết tất cả. Vì họ độc quyền
lãnh đạo mà nếu họ ghi những điều đó đồng thời với điều 4 thì điều 4 nó
sẽ phủ định hết tất cả những cái cải lương, thay đổi đó.
Cũng từ điều 4 hiến pháp này Đảng đã tận dụng nó như một
quyền năng tuyệt đối để quay lại ra lệnh cho chính hiến pháp quy định
lực lượng vũ trang phải hết lòng bảo vệ cho Đảng. Đìêu này làm cho nhân
sĩ trí thức nổi giận, trong đó có thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, ông
nói:
Tôi đứng trên quan điểm chung của mọi nước và như tôi
đã phân tích quân đội phải bảo vệ tổ quốc chứ không phải bảo vệ một tổ
chức, cá nhân nào. Bởi vì nếu bảo vệ tổ quốc thì trong đó có cả Đảng
Cộng sản rồi, cũng trong tổ quốc Việt Nam thôi thì có gì mà họ phải phản
ứng mà phản ứng là vô lý cho nên tôi tôi cứ nói theo ý của tôi và tôi
không sợ gì sự phản ứng cả.
Tôi thấy rằng họ có thể ghi những điều mà dự thảo yêu cầu nhưng nếu điều 4 còn thì nó sẽ phủ định hết tất cả.
Ông Huỳnh Kim Báu
Ông Huỳnh Kim Báu chia sẻ những ý kiến của tướng Nguyễn
Trọng Vĩnh và nhìn lại những nỗ lực mà trí thức đang vận động trong dự
thảo thay đổi hiến pháp này, ông nói:
Thực tế ra nói là vì tương lai của đất nước, lo cho
dân thôi chứ còn chúng tôi không tin dù một chút. Thường thường tất cả
đều đã được chuẩn bị hết chẳng qua nếu mà hỏi ý kiến dân thì người ta
chỉ chọn những gì phù hợp với người ta mà thôi chứ còn dứt khoát như
điều 4 họ không giải quyết đâu, hay là luật đất đai điều 86 sẽ không
giải quyết được đâu nhưng mà nói thì vẫn phải nói. Tôi không tin nhưng
về lương tâm phải nói để bảo vệ đất nước.
Quân đội là của nhân dân. Quân đội được nuôi bởi tiền
thuế của nhân dân thì phải phục vụ nhân dân, làm sao chỉ một nhóm
người? Đây là quyền lợi cả một dân tộc mà lại vĩnh viễn luôn thì không
bao giờ có chuyện đó.
Giáo sư Hoàng Xuân Phú, tác giả của các bài viết nảy lửa về Hiến pháp trong những lúc gần đây cho rằng “Quy
định trong Hiến pháp về quyền lãnh đạo đương nhiên của ĐCSVN đối với
Nhà nước và xã hội tưởng để Đảng trường tồn, nhưng lại là điều khoản
khai tử của ĐCSVN, khai tử khỏi lòng Dân và khai tử khỏi cuộc sống chính
trị.”Số phận ĐCS sẽ ra sao?
Câu hỏi mà nhiều đảng viên có lòng với vận mệnh đất nước hiện nay
quan tâm là nếu bỏ điều 4 hiến pháp thì số phận của Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra sao? Những đảng viên thuộc nhiều thế hệ sẽ như thế nào và liệu họ
có thoát khỏi dòng chảy đào thải của cuộc thay đổi này hay không?
Sự sụp đổ chế độ Cộng sản tại Liên xô và Đông âu cho
thấy không có bất cứ cuộc tắm máu nào hay sự rối loạn xã hội bởi thay
đổi thể chế cầm quyền. Lý do mà nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đưa ra là
các cuộc cách mạng ấy diễn tiến trong nội bộ của Đảng Cộng sản Liên xô
và tác động lên các nước còn lại. Nguồn gốc của những cuộc cách mạng này
nằm trong tính tất yếu của các cuộc vận động lịch sử, khi sự tha hóa,
độc tài đã đến lúc chín rã thì phải bị đào thải bởi các dòng chảy cách
mạng của nhân dân. Chân lý này đã xảy ra trong quá khứ và không nghi ngờ
gì nó sẽ lập lại khi điều kiện đã chín muồi và không ai, thế lực nào có
khả năng năng ngăn lại sự chín muồi đó.
Bản dự thảo hiến pháp rõ ràng là một sự chín muồi có
điều kiện. Những nhận thức từ căn bản của một hiến pháp không phù hợp
với tiêu chí của các nước văn minh đã và đang trì kéo sức bật của cả dân
tộc, vì vậy nếu thay đổi đúng với tinh thần một bản hiến pháp cần có
thì đảng cầm quyền hiện tại phải chấp nhận trò chơi công bằng của các
đảng phái chính trị ngang hàng nhau trong mọi điều kiện để cạnh tranh
một cách công bằng hầu cải thiện đời sống dân chủ của người dân.
Đìêu kiện cần có ấy sẽ gây ra tổn thất cho nhiều bên, trong đó không thể không nhắc tới Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mất mát tất cả quyền lực hiện nằm trong tay và viễn ảnh
về hưu cay đắng không dễ gì thuyết phục người ta chấp nhận như Miến Điện
đang thay đổi, mặc dù trước đây ít lâu chính quyền Miến được xem độc
tài và bạo chúa gấp nhiều lần Việt Nam. Câu hỏi về niềm tin sẽ thay đổi
tư duy của đảng cầm quyền có làm cho những vị vận động bản dự thảo hiến
pháp nghĩ đến hay không được Giáo sư Nguyễn Huệ Chi trả lời:
Chúng tôi từ lâu đã suy nghĩ về những điều ấy nhưng
vận động của lịch sử là một cái gì không thể cưỡng được cho nên tôi nghĩ
là Đảng Cộng sản Việt Nam đứng trước những thách thức về dân chủ và về
quyền con người, quyền công dân. Nếu như mình tranh thủ được sự đồng
tình của toàn dân thì Đảng Cộng sản sẽ giữ được vai trò lãnh đạo như
trước. Cho nên không có sự gì gọi là xáo trộn, làm cho những người cộng
sản tự biến mất vị trí, hoàn toàn không.
Chúng ta chỉ thực hiện quyền bình đẳng dân chủ trước
pháp luật của toàn dân và người Cộng sản muốn đóng được vai trò trách
nhiệm trước lịch sử thì họ phải làm thế nào cho xứng đáng với tư cách
người lãnh đạo của một đất nước có công bằng, dân chủ, văn minh không
thoái hóa về nhiều phương diện thì đương nhiên người cộng sản sẽ vẫn
được tín nhiệm như thường. Vì thế tôi không nghĩ có một sự xao trộn gì
lớn trong việc này và Đảng Cộng sản Việt Nam chắc chắn phải phấn đấu
nhiều hơn, đưa hết sức lực ra thì tự nhiên họ sẽ giữ đựơc vị trí của
mình thôi.
Già thuyết về sự mất trắng quyền bính của Đảng Cộng sản
cũng như ba triệu đảng viên của nó là lực cản lớn nhất cho dự thảo thay
đổi hiến pháp lần này được Giáo sư Tương Lai giải thích:
Không nên khẳng định nếu bản hiến pháp này thông qua
thì quyền bính của họ mất trắng vì nói như vậy cũng không sát với kiến
nghị của chúng tôi. Kiến nghị của chúng tôi trong đó có những người là
Đảng viên như bản thân tôi. Tôi không kiến nghị về việc bác bỏ sự lãnh
đạo của một Đảng nếu Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn được nhân dân tin phục
thông qua trưng cầu dân ý và bỏ phiếu tín nhiệm. Việc Đảng cầm quyền
chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử. Là điều
kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân kể cả
các Đảng viên trung thực của Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh hiện
nay của đất nước.
Khi được hỏi ảnh hưởng tích cực sau khi bản dự thảo hiến
pháp thành hình là gì Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết người ký tên vào bản
dự thảo cho biết:
Tôi nghĩ ảnh hưởng thì chắc chắn là có lợi cho sự
phát triển của đất nước, có lợi đối với toàn dân thì rất rõ ràng. Khi
chúng ta xây dựng được một bản hiến pháp dân chủ, có một hệ thống pháp
luật dân chủ, một xã hội dân chủ thật sự thì không có quyền lợi chính
đáng nào của người dân sẽ bị coi nhẹ, tước bỏ.
Tôi lấy ví dụ, hiện nay cũng có những người cứ lo
lắng mơ hồ là nếu có sự thay đổi thì mình không đảm bảo được lương hưu
chẳng hạn. Sự lo lắng ấy là không có cơ sở trong xã hội dân chủ bởi vì
lương hưu nó thuộc hệ thống bảo hiềm xã hội. Có đóng tiền bảo hiểm xã
hội thì mình có lương hưu, chuyện ấy không cần bàn cãi.
Việc Đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử. Là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân trước bối cảnh hiện nay của đất nước.
Giáo sư Tương Lai
Hai nữa tôi cũng xin nói lại, kiến nghị này của anh
em trí thức là một kiến nghị xây dựng hiến pháp dân chủ chứ đây không
phải là mình làm cuộc lật đổ hay “Cách mạng nhung”, “Cách mạng hoa” gì
cả. Vấn đề là toàn dân thống nhất xây dựng nguyên tắc dân chủ đưa vào
hiến pháp thì chắc chắn dân chủ sẽ tốt hơn.
Giáo sư Tương Lai tin tưởng vào sự hiểu biết của đảng
cầm quyền. Trong tình hình khá chín muồi hiện nay sẽ thúc đẩy họ có cái
nhìn tỉnh táo hơn về thực trạng mà họ phải đối phó để đi đến quyết định
có lợi cho quốc gia dân tộc:
Đành rằng không thể nào những người đang làm công tác
soạn thảo sẽ theo tinh thần mà người dân muốn để người ta dễ dàng chấp
nhận điều này. Không có đâu. Nói như vậy là hết sức ảo tưởng. Nhưng chân
lý chỉ có một, chính nghĩa chỉ có một, công lý chỉ có một, tùy theo
điều kiện lịch sử mà nó thể hiện ra. Nếu những người cầm quyền, những
người đang soạn thảo dự thảo hiến pháp này họ hiểu ra được việc thì họ
phải có những hành động cần thiết.
Đương nhiên giữa hiểu biết, nhận thức và lợi ích thực
tế, lợi ích phe nhóm, lợi ích của nhóm cầm quyền nó có một cuộc đấu
tranh gay gắt. Nhưng tôi tin rằng trong lương tâm mỗi một người đều có
một đốm sáng, và chính cái đốm sáng ấy là cái mà chúng tôi thức tỉnh để
nó bùng lên, để họ cùng với nhân dân thực hiện sứ mệnh lịch sử của họ.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng cái lợi lớn nhất cho
người dân là họ sẽ thực sự làm chủ vận mệnh của mình nếu hiến phảp thay
đổi theo bản dự thảo này:
Hiến pháp là một khế ước xã hội, trong đó người dân
giao ước với nhau về thể chế mà mình muốn thành lập để giới hạn quyền
lực của bộ máy chính quyền ấy. Và cao hơn hết là về quyền con người
trong xã hội được hưởng những quyền gì. Cái gì ảnh hưởng tới người khác
tới cộng đồng thì không được làm, cụ thể nó như thế nào.
Theo tôi nếu chúng ta sửa hiến pháp như thế và có bản
thảo hiến pháp kèm theo để cho người dân tham khảo thì tôi chắc chắn là
người dân sẽ có quyền tự do dân chủ rộng rãi và xứng đáng là người chủ
của xã hội, của đất nước chứ không phải chỉ là người chủ trên danh
nghĩa.
Một cán bộ cao cấp ký tên trong bản kiến nghị dự thảo cho chúng tôi biết góc nhìn của ông:
Kết quả về kiến nghị thì hiện nay chưa thấy gì cả
nhưng tôi hy vọng trong thời đại hiện nay thì phải tìm ra cái lợi ích
hài hòa giữa lực lượng và lợi ích của toàn dân không thề tôn trọng lợi
ích của một bên nào cả. Hiện nay cái không khí dân chủ nó đang mở rộng,
việc đòi hỏi dân chủ của người dân nó đang lên cao thì tôi hy vọng Đảng
sẽ chấp nhận ở mức độ nào đó, từng bước dần dần hai bên sẽ gặp nhau.
Gác lại những hy vọng nếu những kịch bản từng xảy ra
trong nhiều năm nay được lập lại, đó là sự im lặng đối với những gì mà
trí thức lên tiếng. Khả năng các cuộc truy lùng trong bóng tối cũng
không phải là hiếm hoi khi đảng cầm quyền cho rằng bản dự thảo này là
một thách thức có thể bùng lên thành giòng chảy cách mạng như từng xảy
ra trên nhiều nước. Ông Huỳnh Kim Báu khẳng định sự quyết tâm của mình:
Tất nhiên họ còn như vậy thì vẫn còn tranh đấu tới
hơi thở cuối cùng chứ không nhân nhượng chuyện đó. Hai nữa thì hy vọng
trong những người lãnh đạo cộng sản cũng có thề có những người họ thức
tỉnh, thì cũng chỉ hy vọng vậy thôi. Tôi nghĩ đây là chuyện lâu dài chứ
không phải một ngày nhưng mà làm cái gì cũng phải lâu dài chuẩn bị cho
việc trả giá cũng như tình hình trước đây ở Đông âu vậy cho nên chúng
tôi sẳn sàng trả giá.
Báo chí quốc tế có cái nhìn tích cực đối với cuộc vận
động này không phải là không có nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân
ấy là nền chính trị độc đảng của Việt Nam đã chạm đáy, nó cần nổi lên
để thở, và nhất là để tránh một cuộc thay đổi dưới hình thức bạo động
qua gợi mở một cuộc rút lui trong danh dự từ bản dự thảo hiến pháp này.
Kiến nghị Hiến pháp bỏ Điều 4
Cập nhật: 05:54 GMT - thứ tư, 23 tháng 1, 2013
Hàng trăm trí thức đã ký tên vào một bản
Bấm
Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 92, hiện đang lưu hành trên mạng internet.
Hiện danh sách ký tên đã có tới trên 350
người, trong đó có các nhân sỹ trí thức hàng đầu Việt nam và
người Việt ở nước ngoài.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
"Hiến pháp của một quốc gia do dân làm chủ bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân và được hình thành từ sự thỏa thuận giữa các thành phần đa dạng trong xã hội."
Những người kiến nghị cho rằng dự thảo hiến pháp hiện đang đưực trưng cầu ý kiến "chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ, chưa thể hiện sự tin cậy, tín nhiệm của nhân dân với chính quyền theo tinh thần thỏa thuận kiến tạo một môi trường có sự kiểm soát bên trong và bên ngoài đối với quyền lực".
Bởi vậy, những người này đề xuất kiến nghị 7 điểm cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Cạnh tranh là xu thế lịch sử
Một trong những kiến nghị quan trọng liên quan tới Điều 4 của Hiến pháp hiện hành, nói Đảng Cộng sản Việt Nam là "lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội", tuy không nhắc trực tiếp Điều 4.Những người kiến nghị cho rằng: "Nếu Hiến pháp thực sự do nhân dân quyết định thì việc định trước vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội thuộc về một tổ chức chính trị hay một tầng lớp là trái với quyền làm chủ của nhân dân, quyền con người, quyền công dân và ngược với bản chất của một nhà nước pháp quyền".
Bởi vậy, người dân phải được bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ để lựa chọn lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
"Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong các cuộc bầu cử như vậy."
Bản kiến nghị viết rõ: "Việc đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân, kể cả các đảng viên trung thực của Đảng Cộng sản Việt Nam trước bối cảnh hiện nay của đất nước".
Chỉ có tiếp thu ý kiến trên, theo những người viết kiến nghị, Đảng Cộng sản Việt Nam mới có thể "lấy lại niềm tin đã từng có trong dân để thực sự trở thành lực lượng lãnh đạo chính trị được xã hội chấp nhận".
Tiếp theo kiến nghị đầu tiên này, là sáu
kiến nghị khác về quyền con người; sở hữu đất đai; tổ chức
Nhà nước; lực lượng vũ trang; trưng cầu dân ý đối với Hiến pháp và
thời hạn góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
Sở hữu đất đai
Đáng chú ý, kiến nghị về sở hữu đất đai
nói: "Quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân kể từ Hiến pháp Việt Nam
1980 là sự sao chép Hiến pháp Liên Xô, một điều hoàn toàn xa lạ với nhân
dân Việt Nam và đã gây ra rất nhiều bất ổn xã hội".
Đây cũng là lý do gây ra các vụ khiếu
kiện về đất đai, tao điều kiện cho tham nhũng "gây thiệt hại cho
nhân dân, đặc biệt là nông dân".
"Vì thế chúng tôi kiến nghị sửa đổi Điều 57 của Dự thảo, trở lại như Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959."
Gợi ý của kiến nghị là: “Sở hữu tư nhân,
tập thể, cộng đồng và nhà nước về đất đai được tôn trọng. Nhà nước có
trách nhiệm bảo vệ và thống nhất quản lý đất đai, tài nguyên nước,
khoáng sản và các tài nguyên, nguồn lợi khác ở vùng biển, thềm lục địa,
vùng trời và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư”.
Về lực lượng vũ trang, những người kiến
nghị viết: "Mọi hoạt động của các lực lượng vũ trang chỉ để bảo vệ sự
toàn vẹn của lãnh thổ quốc gia và phục vụ nhân dân".
" Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ
quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào, như
quy định tại Điều 70 của Dự thảo."
Bởi vậy, họ yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Những người có tên trong danh sách cũng đề
nghị kéo dài thời hạn trưng cầu ý kiến tới hết năm 2013 chứ
không chỉ ba tháng như đã định.
Ông Nguyễn Bá Thanh phủ nhận cáo buộc của TT Nguyễn Tấn Dũng
RFA 19.01.2013
Ông Nguyễn Bá Thanh, tân Trưởng ban nội chính trung ương, bí thư thành ủy Đà Nẵng, phủ nhận mọi cáo buộc từ phía thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Capture from Youtube
Ngay cả ông Văn Hữu Chiến, chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, cũng nói rằng những cáo buộc đó là bất thường và không thuyết phục.
Theo kết luận của Thanh Tra Chính Phủ công bố hôm qua, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã mắc nhiều sai phạm trong việc thu hồi, quản lý, sử dụng, phân phối nhà đất vào những dự án đầu tư, sai phạm khi giảm thuế 10% cho các cá nhân hay tổ chức nộp đủ tiền sử dụng đất, v.v…
Báo cáo của thanh tra chính phủ cũng nói người chịu trách nhiệm phải là chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, đồng lời yêu cầu cấp lãnh đạo thành phố phải thu hồi 1.846 tỷ đồng thất thoát về cho ngân sách nhà nước.
Vụ sai phạm này xảy ra trong khi ông Nguyễn Bá Thanh giữ chức lãnh đạo thành phố Đà Nẵng khiến dư luận cho rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng muốn cảnh cáo ông Thanh trước khi ông về Hà Nội nhậm chức Trưởng ban Nội chính, một chức vụ có thề gây khó khăn cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/acusatns-fr-pm-slashed-byhead-of-dnang-01192013152409.html
Nhọc nhằn nghề trồng hoa Tết
Hòa Ái, phóng viên RFA
2013-01-24
Năm hết Tết về, bông hoa đủ màu sắc được trưng bày khắp mọi nơi từ nhà ra ngõ. Thế nhưng đa số những người nông dân trồng hoa ở Việt Nam không thu lợi được nhiều sau khi họ bỏ công vất vả vun trồng.
Photo courtesy of vietpress.vn
Nỗi khó nhọc
Ai đã từng đặt chân tới xã Tân Quy Đông, Sa Đéc, Đồng Tháp thì chắc rằng sẽ không bao giờ quên được những luống hoa nhiều màu sắc đan xen lẫn trong cánh đồng lúa bạt ngàn của vùng đồng bằng Sông Cửu Long với cuộc sống và công việc thường nhật của những nông dân trồng bông.Nhiều giỏ hoa với những cái tên nghe rất quê mùa nhưng rất đẹp như bông vạn thọ sắc vàng sắc cam, bông mồng gà đỏ thẫm, bông cúc mâm xôi hay cúc xơ mít vàng tươi rực rỡ trong nắng bên cạnh những chùm hoa hồng tỉ muội nho nhỏ xinh xinh được chuẩn bị sẵn sàng cho chợ hoa ngày Tết ở khắp các tỉnh thành. Để có được thành quả như vậy, những nông dân trồng bông phải chuẩn bị ngay từ những tháng đầu năm.
Những chậu tắc xum xuê quả (hay còn gọi là “trái hạnh” với ý nghĩa hạnh phúc sum vầy) được chuẩn bị từ khoảng tháng 3 qua các khâu đặt giống, chuẩn bị giỏ với phân ủ đã qua công đoạn xả bớt chất mặn, sau đó mang về và chăm sóc cẩn thận từng chút một để bán trong mấy ngày giáp Tết sang năm. Còn đa số các giống hoa được gieo mầm từ khoảng giữa tháng 8, phải bón phân tưới nước thường xuyên thì mới có những bông hoa to đẹp.
Các loại mai, đào phải trồng cả một vườn và mất nhiều thời gian thì mới có thu hoạch. Các loại hoa này đòi hỏi sự chăm sóc rất công phu, kỹ lưỡng. Phải có kinh nghiệm rất nhiều để biết tùy theo thời tiết mà lặt lá, lãi mầm cho hoa nở rộ vào đúng 3 ngày Tết. Công việc lặng thầm cả năm với hy vọng được trúng một mùa bông Tết đủ để trang trải cho những chi tiêu chính như mua sắm vật dụng trong gia đình, tiền học phí của con cái, cái ăn cái mặc cũng như vốn liếng để chuẩn bị cho một mùa bông năm sau.
Thường thì những nông dân trồng bông phải làm thêm những công việc khác như trồng lúa, buôn bán lặt vặt để mua thuốc men, dành cho đám tiệc và những chi phí phát sinh. Thế nhưng, những ngày chợ Tết thường không được như mong muốn. Tâm lý người mua bao giờ cũng chờ đến giờ chót với hy vọng mua được giá rẻ còn người bán thì phải bán đổ bán tháo để còn về cho kịp giao thừa. Bác Hai, một nông dân cả đời trồng bông chia sẻ:
“Trồng bông đi bán là không bao giờ bỏ, bao nhiêu cũng bán, bán đổ bán tháo, bán lấy tiền cơm về. Còn bây giờ thành phố quy định tới 12 giờ trưa sẽ hú còi, nếu không dẹp sẽ bị xúc bỏ hết. Người bán bông nhờ từ 12 giờ trưa tới chiều ngày 30 Tết nhưng tới 12 giờ là thành phố không cho bán nữa. Mấy năm rồi là người ta lỗ lã về vấn đề đó dữ lắm. Họ lại xúc hết trơn, không thôi thì họ giật khủng khiếp lắm”.
Còn những nông dân trồng bông bán quanh năm thì sao? Chị Minh Hương, một người chuyên trồng hoa cúc ở Đà Lạt cho biết các loại hoa như cúc đóa, cúc kim cương, cúc pha lê, cúc thạch bích hay bông chùm bán được suốt năm, đặc biệt trong những ngày rằm thì mức tiêu thụ rất cao. Từ giai đoạn cấy phôi cho đến khi thu hoạch thì công việc phun thuốc trừ sâu là quan trọng nhất.
Dù thời tiết ở Đà Lạt có mưa nhiều, số lần tưới nước có giảm đi thì vẫn phải phun thuốc trừ sâu đều đặn để phòng ngừa hoa bị sâu bệnh hay nhiễm nấm. Vào thời điểm 3 ngày từ ngày 12 đến ngày 14 của tháng dù tất bật để chuyển hoa đi khắp mọi nơi trong cả nước để bán cho ngày rằm nhưng dường như những nông dân trồng hoa cúc không mỏi mệt trước những thành quả mà họ có được. Tuy nhiên, họ bỏ nhiều công khó để chăm sóc nhưng những gì họ thu về lại không xứng với công sức đã bỏ ra. Chị Minh Hương cho biết:
“Tiêu thụ thì nhiều nhưng giá thành hạ hơn hồi trước. Cách đây 10 năm 1 cây bông có giá 1 ngàn đồng trong khi phân urê cũng 1 ngàn/kg. Bây giờ phân urê lên giá 10 ngàn/kg nhưng cây bông vẫn cứ giá 1 ngàn. Nông dân bây giờ chỉ đủ sống thôi chứ không thể dư dật giàu có như hồi xưa được”.
Niềm đam mê
Dù không được giàu có, dù xu hướng hoa giả ngày càng thịnh hành
nhưng những nông dân chuyên trồng hoa bán quanh năm như chị Minh Hương
vẫn duy trì cái nghề cái nghiệp của mình. Họ quan niệm rằng ngày Tết,
ngày cúng ông bà thì không thể dùng bông giả được. Có những người theo
truyền thống không bao giờ dùng bông giả, dù nghèo không có tiền, người
ta vẫn mua bông thiệt tuy có xấu.
Hiện nay, trước tình trạng nông dân không còn đất nông nghiệp để canh
tác do quá trị đô thị hóa và cuộc sống có phần “héo hắt” như những cánh
hoa tàn, nhiều nông dân trồng bông phải tìm kế sinh nhai bằng phương
cách khác. Những nông dân có thể trụ lại với nghề chỉ vì lòng đam mê của
họ. Điển hình như trường hợp của chị Nguyên, một người làm việc trong
một công ty chuyên trồng hoa lan Hồ Điệp của Đài Loan. Với những kinh
nghiệm tích lũy được cùng số vốn dành dụm và sự hỗ trợ của những người
thân, chị Nguyên bắt đầu trồng những chậu hoa lan Hồ Điệp đầu tiên của
riêng mình với niềm tin một ngày không xa những chậu hoa này sẽ được
xuất khẩu khắp năm châu.
Để có những nhánh lan Hồ Điệp tươi xinh rực rỡ, chị Nguyên phải nhập
những mô cấy từ Đài Loan về, phải đầu tư về cơ sở hạ tầng, phải tưới
nước bón phân, phải chăm sóc tỉ mỉ từng nhánh hoa một và nếu tiết trời
quá lạnh còn phải có hệ thống sưởi cho hoa. Chị Nguyên cho biết phải kết
hợp rất nhiều yếu tố trong công việc này.
“Nói chung là kết hợp tất cả mọi thứ: cơ sở hạ tầng và kỹ thuật,
khí hậu và phân thuốc. Để trồng hoa lan Hồ Điệp không chỉ có một yếu tố
mà thôi. Cơ sở hạ tầng nhà kính phải tốt thì hoa mới có chất lượng tốt.
Tuy nhiên, nhà kính tốt không cũng không được, phải có thêm lượng phân
thuốc cho đúng thời hạn”.
Những nông dân trồng bông mà Hòa Ái tiếp xúc đều chia sẻ là dù khó
nhọc, dù phải bỏ nghề nhưng niềm đam mê của họ không bao giờ tàn. Những
người như bác Hai ở xã Tân Quy Đông bây giờ đã già, không còn sức để
trồng bông bán Tết nữa nhưng vẫn ra vào sân trước sân sau, trồng vài
chậu bông cho đẹp nhà cửa và cho đỡ nhớ nghề.
Nhân dịp xuân về, mong rằng chính phủ sẽ quan tâm và có những giải
pháp hỗ trợ cho nghề truyền thống này để nét văn hóa chợ hoa ngày Tết
không bị mai một trong những ngày về sau và để những buổi chợ cuối năm
vẫn còn đó lời chào mời chơn chất của người nông dân: “bông tui trồng
đẹp lắm à. Mua đi, tui bán rẻ cho”.
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 0246
NGỌC ĐẸP * BÀ BẢY VƯỢT BIÊN
BÀ BẢY VƯỢT BIÊN
NGỌC ĐẸP
Chuyến đi vượt biển để tìm tự do của tôi rất là
may mắn, không gặp cướp biển mà chỉ bị sóng biển và mưa gió nhưng cũng
đủ để làm tôi hoảng hốt không dám vượt biển lần nữa. Dần dần tôi quen
với mọi người chung quanh, tôi mới biết được là mọi người đến đảo đều
mang theo một câu chuyện vượt biển khác nhau mà nơi dừng chân lại giống
nhau, đó là tìm tự do.
Tôi ở lại “khu C” là nơi trung tâm sinh hoạt của đảo Pulau Bidong bây giờ, gần bãi biển, chợ, trường học, thông tin văn hóa, gần cả nhà thờ, chùa v v… Buổi chiều ở đảo cuối năm sao mà mưa thật lớn, mưa ngập cả lối đi, cơn mưa kéo dài hơn hai tiếng đồng hồ, có thông báo trên đài phát thanh, có tiếng nghe được có tiếng nghe không. Nhưng chúng tôi vẫn đoán được là có người mới đến đảo. Một số người cùng xóm đã mặc áo mưa đến hội trường để đi tìm người thân, nhưng lúc về họ bảo rằng chẳng thấy ai quen cả. Nghe nói đâu toàn là đàn bà con nít, điểm khởi hành là vùng miền Tây sông Hậu Giang. Chẳng có ai là dân xứ khác cả, tôi nghe đến đây thì vội mừng, lát nữa trời tạnh mưa tôi sẽ đến hội trường tìm người than hay bạn bè gì đó, biết đâu sẽ tìm được người quen, đem về ở cùng nhà cho vui. Cùng người bản xứ thì lúc nào cũng vui hơn.
Trời vừa dứt cơn mưa, tôi đang loay hoay với bữa cơm chiều nấu chưa xong, thì có một anh chàng đến tìm tôi và bảo: “Nhà chị có hai người phải không?” Tôi đáp: “Dạ, đúng như vậy!” Anh nói tiếp: “Chị đón người mới nhập trại, chỉ có nhà chị chưa đủ 15 người, ngoài ra những nhà khác đông lắm, không thể ở được, đây là một gia đình xin chị đón tiếp giùm”.
Trong đầu tôi nghe loáng thoáng 15 người. Trời ơi? Sao mà đông thế. Qui định chỉ có 10 người cho một căn, mà bây giờ lên đến 17 người, không biết làm sao bây giờ. Anh ấy quay trở về phòng làm việc, và một lúc sau anh tay xách nách mang vài thứ gì đấy cùng với bà mẹ khá lớn tuổi ngoài 50, cùng với lũ trẻ 14 nhập chung nhà với tôi.
Tôi chỉ cho bà chỗ nghỉ, rồi phụ giúp mấy đứa bé tắm rửa. Cơm chiều cũng đã xong, tôi mừng thầm, bà mẹ với 14 đứa trẻ thì vui mừng nhà lắm. Vài ngày sau, tôi mới biết bà không phải là mẹ của chúng nó, đứa gọi bằng bà nội, đứa gọi bằng bà ngoại, có đứa gọi bằng bà. Sao bà can đảm thế, dẫn cả lũ nít di vượt biển, tôi khâm phục bà lắm. Tôi và em tôi tìm cách nói chuyện với bà, nhưng bà không nói chỉ gật đầu với lắc đầu, đưa tay làm hiệu thế là xong.
Cứ mỗi lần ăn cơm với bà, bà chỉ để đôi đũa lên trên chén cơm rồi khấn nguyện điều gì khá lâu, xong bà để chén cơm xuống ngay miệng định ăn, thì nước mắt của bà cứ tuôn tràn, rồi bà ngưng không ăn được. Động tác như vậy, cứ lập đi lập lại nhiều lần. Hình như chén cơm của bà đã đầy cả nước mắt. Bà ăn được một phần chén cơm, rồi lại bỏ đi nằm. Bà luôn luôn nằm quay mặt vào vách, tiếng khóc nghe nức nở lắm. Tôi thông cảm cho bà, tình trạng những người mới tới đảo, ai cũng nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ người thân. Suốt ba tuần lễ ở chung, bà chỉ nói câu “Cám ơn cháu", vậy là xong. Những đứa trẻ đi theo bà, đứa lớn nhất 9 tuổi, còn nhỏ nhất là 2 tuổi. Tôi săn sóc hai đứa trẻ nhỏ nhất cho bà, còn những đứa khác có đứa tự lo lấy cũng được.
Ít lâu sau, tôi mới nấu cơm đãi bà. Bà trông khoẻ hơn trước, nhưng nỗi buồn niềm tâm sự ảo não. Trong buổi cơm, chẳng có gì đặc biệt, toàn bộ thực phẩm được cấp. Nhưng tôi làm rất nhiều món, trước khi ăn cơm, tôi cẩn thận nói với bà: “Thưa bác, ngày mai hai chị em con sẽ rời trại, để trại chuyển tiếp. Bữa cơm hôm nay là bữa cơm chia tay với bác“. Tôi mới nói đến đây, bà ôm chầm lấy hai chị em tôi, lại khóc nữa, sao bà nhiều nước mắt thế! Tôi cầm tay bà, tay bà lạnh khô cứng, có lẽ vì làm việc quá nhiều.
Ăn cơm xong, hai chị em tôi bận rộn với việc rời đảo ngày mai, bà đến bên cạnh tôi ngồi xuống và nói: “Cảm ơn hai cháu nhiều lắm, nếu không có hai cháu bà không thể nào chăm sóc cho đám trẻ này được“. Và bà tự giới thiệu bà là bà Bẩy rồi nói: “Cháu cứ gọi bác như thế!” Tôi ở với bà gần một tháng mới biết được tên bà.
Xong bà nói tiếp:
“Con gái của bác, nếu nó còn sống thì nó cũng cỡ tuổi cháu, hình dáng bề ngoài và giọng nói cũng giống như cháu. Mỗi lần nhìn cháu bác lại nhớ đến nó. Nay tụi cháu đi rồi, thì nhà này buồn lắm“. Tôi an ủi bà, càng an ủi bà càng khóc, tôi không biết phải làm sao? Có lẽ bà muốn gắn chặt tôi với bà hay bà muốn nói với tôi điều gì đó. Tôi nói với bà: “Sau này bác có đến trại chuyển tiếp, bác tìm con“. Tôi đưa tên họ và địa chỉ cho bà. Bà bảo bà không biết đọc chữ. Tôi hỏi quê quán bà, mới biết bà ở ngay đầu xóm quê ngoại tôi. Bây giờ tôi nhìn rõ, bà đã đến nhà ngoại tôi vài lần, trong lúc nghỉ hè, tôi có ở đó chơi.
Còn nhớ bà đem
biếu ngoại tôi nhánh cau giòn mới hái. Đến thăm nhau hàng ngày, mà sao
bây giờ bà đến đây rồi. Bà vui mừng ôm chầm lấy tôi, hình như bà đã tìm
được an ủi và nỗi nhớ thương. Lúc này, bà mới cẩn thận kể lại chuyện
vượt biển của bà cho tôi nghe. Câu chuyện chưa kết thúc, thì đêm cũng
tàn, bà quá mệt mỏi và sang mai tôi lại rời đảo. Bà kể:
“Chuyến đi của tôi rất nhiều tốn kém. Tầu lớn, máy móc đem theo nhiều, vì tàu đa số là đàn bà và trẻ em, cùng với mấy đứa con của bà, rể, dâu, cháu nội và cháu ngoại gọi bà bằng cô, bằng dì. Để bảo đảm không bị công an bắt, ba đứa con của bà vừa cải tạo xong chúng nó muốn đi an toàn, chúng tôi phải tốn 10 cây vàng để che mắt tụi công an đưa chúng tôi ra khỏi hải phận.
“Chuyến đi của tôi rất nhiều tốn kém. Tầu lớn, máy móc đem theo nhiều, vì tàu đa số là đàn bà và trẻ em, cùng với mấy đứa con của bà, rể, dâu, cháu nội và cháu ngoại gọi bà bằng cô, bằng dì. Để bảo đảm không bị công an bắt, ba đứa con của bà vừa cải tạo xong chúng nó muốn đi an toàn, chúng tôi phải tốn 10 cây vàng để che mắt tụi công an đưa chúng tôi ra khỏi hải phận.
Ra tới hải phận quốc tế trên tầu là 74 người cùng chúc mừng nhau vượt khỏi hiểm nghèo, đi biển không như mình tưởng tượng được. Trải qua một đêm rồi đến ngày hôm sau, khoảng 4 giờ chiều, tàu chúng tôi gặp một tàu mà chúng tôi tưởng là tàu cứu người ngoài khơi, mọi người đều náo nức vui mừng vì có tàu cứu giúp. Không ngờ, tầu ấy cặp vào tàu chúng tôi, một số người nhảy vọt lên, người cầm dao, người cầm cây. Tất cả 9 người, ai cũng có vũ khí đe dọa, chúng ra dấu bảo đưa tiền, vàng. Chúng tôi trên tầu ai cũng đưa cho để được thoát nạn. Xong, chúng bỏ đi, khoảng hai tiếng đồng hồ sau, lại có một nhóm khác nữa đến, cứ thế cho đến ngày thứ hai, tổng cộng bọn cướp tàu chúng tôi là năm lần. Chúng tôi bàn với nhau, tất cả tài sản mà mình mang theo hãy bỏ chung với nhau, mỗi lần gặp cướp lại chia ra một ít, như thế hay hơn để bảo đảm an toàn.
Mọi người đồng ý với nhau, thêm hai chiếc tàu cướp tới nữa, chúng tôi lại đưa tiền cho họ. Có lẽ chê ít hay sao đó, họ tách rời phụ nữ ra, dẫn sang tàu chúng, tất cả 17 cô gái, xong họ hãm hiếp, mặc cho tiếng kêu cầu cứu gào thét của phụ nữ, xong họ trả phụ nữ lại tàu. Chúng nó bàn tính với nhau rất lâu rồi quyết định đục thủng thuyền của chúng tôi, phá cho hư máy, tất cả lương thực nước uống mang theo đều bị chúng quăng xuống biển. thuyền của chúng tôi bị nước ngập tràn phân nửa, mọi người bắt đầu lo sợ, và hì hục tát nước ra. Đến nửa đêm, ai nấy đều mệt và cứ để cho thuyền trôi. Phần vì bị say sóng, phần thì đói lạnh, khát nước, nên đã ngủ thiếp đi. Vào lúc nửa đêm, sóng to bắt đầu nổi dậy, ai cũng lo sợ thuyền của mình bị chìm, phụ nữ thì lo ôm con vào lòng, thanh niên thì lo tát nước, tiếng khóc của trẻ em tiếng to tiếng nhỏ, phụ nữ bị hãm hiếp thì chỉ biết ôm gối ngồi khóc thút thít, hình như tiếng khóc đó không ngưng được. Trên tàu, trẻ em đòi mẹ cho ăn, rồi tiếng chửi thề của ai đó trên tàu “Cướp gì thì cướp, tại sao còn quăng hết đồ ăn xuống biển, bây giờ trẻ em đói lấy cái gì mà ăn“. Hình như lúc nào trên tàu cũng có tiếng phàn nàn tụi cướp quá dã man.
Mờ mờ sang hôm sau, chúng tôi lại thấy xuất hiện thêm hai tàu trước mặt, không ai đoán sai cả, đó là tàu cướp. Chúng cướp gì nữa bây giờ, trên tàu đâu còn gì để cướp, đồ quí giá, đồ ăn, đồ dụng, phương tiện vượt biên đắm chìm cả dưới lòng đại dương. Đàn bà, con gái đã bị chúng hành hạ, bây giờ còn đến làm gì? Thôi thì cứ xuôi theo định mệnh là xong. Thuyền chúng cặp hai bên thuyền của chúng tôi, sau vài phút quan sát, tất cả bọn chúng độ khoảng 20 người, đến từng người lục soát. Hỏi han la lối, mọi người trên tàu không ai trả lời. Không hiểu họ nói gì, nhưng chúng tôi cũng thừa biết rằng họ muốn vàng và đồ quí giá, tiếng trẻ con càng khóc lớn hơn nữa. Trên tầu bọn cướp không còn tìm ra thứ gì đáng giá nữa, chúng bèn kéo tất cả phụ nữ lên đằng trước mũi tàu, những đứa bé khóc la đòi mẹ, bọn cướp vẫn không màng quan tâm đến. Chúng xô đẩy chị em phụ nữ qua hai tàu của chúng, còn lại năm phụ nữ chúng lấy dây trói lại hết, lột quần áo quăng xuống biển và chúng đè họ hãm hiếp trước mũi tàu, trước bao cặp mắt của mọi người, tiếng la hét của những người bị hiếp, tiếng cầu cứu của những người bị bắt đi, nghe sao mà thê thảm quá! Trên tàu, phụ nữ chỉ còn lại có tôi, có lẽ bọn cướp chê tôi quá già, xấu xí, nhờ vậy tôi thoát được cảnh này.
Đau đớn hơn nữa là con dâu tôi, ôi sao mà tội quá! Con dâu tôi vừa mới cưới đầu năm, cuối năm tôi dẫn đi vượt biên với cái bụng đã căng tròn, hình dáng bên ngoài rất là mệt mỏi, phần vì đói, không quen đi biển lại mang thai lớn. Mà bọn cướp cũng không tha cho nó. Giờ đây nằm giống như người chết trên mũi tàu, toàn thân nó không có thứ gì để che, con trai của tôi (chồng nó) không thể chịu được cảnh vợ mình mang bầu mà lại bị hãm hiếp, nó đứng dậy chạy tới, xô tên cướp sang một bên. Tên cướp lao đao té xuống thuyền, xong nó vùng dậy và nói gì đó với đồng bọn, lập ức chúng nó xuất hiện trên tay mỗi đứa đều có một con dao mũi dài và cong, chúng nhảy sang tàu chúng tôi chém. Tất cả mọi người còn sống sót. Có một thằng đưa tay cao chém thật mạnh vào cổ thằng con trai tôi, đầu rớt xuống biển, máu phọt ra, thân thể ngã rầm xuống tàu, tôi nhào tới ôm lấy con, tay chân nó còn run, tim của nó vẫn còn đập, tôi áp mặt vào ngực nó, ôm chặt nó vào lòng. Máu của nó thêm một lần nữa hòa tan vào người tôi và lúc ấy tôi đã chết cùng với con trai tôi, mặc cho chung quanh tiếng la hét, tiếng khóc lóc, tiếng kêu của trẻ em, tất cả cùng tôi chìm vào biển sâu.”
Vừa lúc này, trời ở đảo Bidong có gió lạnh từ biển thổi vào, tôi biết đêm đã khuya, tiếng nói cùng tiếng khóc của bà thì thào bên tai tôi nhỏ dần, nhỏ dần rồi tan biến trong đêm tối. tôi nghĩ bà đã ngủ hoặc vì thương nhớ con mà không thể kể tiếp được giờ phút hãi hung ấy mà bà đã chứng kiến.
Câu chuyện của bà kể cho tôi nghe đến đây coi như kết thúc. Nhưng tại sao bà còn sống và nằm cạnh tôi như bây giờ, tôi thật có nhiều câu hỏi cho bà, nhưng lại không dám đánh thức bà dậy. Sáng mai tôi rời đảo rồi, hoàn cảnh của bà làm tôi rung động, suốt đêm tôi cứ nghĩ lung tung, gia đình bà đã tan nát, không còn nữa, phần máu thịt bà đã tan trong long đại đương, mang theo cả linh hồn và sự sống của bà. Bây giờ bà chỉ còn có cái xác gầy gò khô héo, cùng với trách nhiệm nặng nề là đám trẻ mồ côi của bà. Bây giờ tôi mới hiểu thái độ thờ ơ, lạnh lùng của bà lúc bà mới đến ở với tôi. Tôi lại thấy thương bà hơn bất cứ một ai và tôi cũng không muốn rời bà, tôi muốn ở lại thêm với bà một ít lâu nữa. Nhưng chuyện đó tôi không quyết định được.
Chúng tôi chia tay bà, thông thường mọi người rời trại vui vẻ, hăng hái ra đi mà sao trong lòng tôi còn quyến luyến sâu đậm. Tôi rời trại cứ suy nghĩ mãi …Bà đã chết cùng với con bà trên biển mà tại sao ngày hôm nay bà lại còn kể câu chuyện của bà cho tôi nghe. Thật là một sự huyền bí! chứa trong lòng tôi bao nhiêu câu hỏi mà không sao trả lời được.
Một tháng sau, tôi gặp lại bà tại trại chuyển tiếp của Mã Lai (trại Sangei Besi), bà lại ôm lấy tôi vừa cười vừa khóc, thế là bao nhiêu câu hỏi ấm ức lâu nay đều mang ra nhờ bà giải đáp.
Bà bảo rằng bà đã chết trên con thuyền đầy máu ấy. Rồi cơn mưa buổi tối ấy rất lớn, nước ngập lên cả tầu nữa, ngập đến chỗ của bà nằm, bà cố gắng ngồi dậy, nhưng không sao ngồi được, cả một khối nặng đè lên người bà, bà cố gắng hết sức cũng không lay chuyển được, đó là những người trên tàu chết và đè lên người của bà. Một lúc khá lâu, một cơn sóng biển thật mạnh đánh vào mạn thuyền, hất tung khối đè nặng trên người bà. Bà lật đật ngẩng đầu lên để mà thở trong bóng tối dày đặc của biển, bà cũng không biết được bà đang ở đâu.
Bà sờ soạng trong bóng tối,
bà không nhớ được chuyện gì đã xẩy ra cho bà. Bà đưa tay mò mẫm chung
quanh để tìm phương hướng, đụng phải mạn thuyền rồi bà lần mò đến đó, để
hai tay lên mạn thuyền, hai chân bà đứng trên những xác chết nằm ngổn
ngang trên thuyền, bà nhắm mắt lại, không nghe một cử động nào hay tiếng
người nào đó chung quanh, mà chỉ còn tiếng thì thầm của sóng biển, lúc
này bà mới nhớ ra tàu đã bị cướp và tất cả đã chết. Bà nhắm mắt lại,
nguyện cầu cho những linh hồn đã ra đi, và nguyện cầu cho có một con
sóng lớn tới để mang bà đi cùng với thân nhân của bà. Đến sáng hôm sau,
mặt trời đã lên cao, bà tỉnh dậy bằng tiếng khóc của trẻ em.
Không phải
một tiếng mà rất nhiều tiếng. Bà quay lại nhìn đằng sau khoang tàu, nơi
mà phần dưới để máy chạy, phần trên được che một cái mui để ngồi lái,
không to lắm, khoảng bằng một cái giường để ngủ. Bà run rẩy đi về hướng
ấy, thì ra những đứa trẻ trên tàu đều tập chung ở đó. Không có ai là
người lớn cả, toàn là trẻ em, bà nhìn lại trên tàu, khoảng ba mươi xác
chết nằm ngổn ngang, trôi bồng bềnh qua lại, nước đã vào hơn nửa thuyền,
nước mưa, nước biển và máu trộn chung với nhau. Có những xác chết không
đầu, bà biết trong đó có cả con của mình, dâu, rể và cháu của bà. Bà
không dám nhìn nữa chỉ biết ôm chặt những đứa bé còn lại trên tàu, nước
mắt của bà cứ trào ra. Bây giờ bà chỉ còn có một ước mơ duy nhất là cho
sóng biển nổi lên, mưa thật lớn để tàu bà được chìm trong biển cả, và
tất cả sẽ đoàn tụ bên kia thế giới.
Qua thêm một ngày nữa, tàu bà lênh đênh trên biển đã là ngày thứ năm. Đến trưa hôm ấy bà thấy một chiếc máy bay. Bay tới, bay lui trên đầu bà rồi họ phóng thanh nói gì bà chẳng hiểu, rồi lại bay mất. Vài tiếng đồng hồ sau, cũng chiếc máy bay đó dẫn đến hai con thuyền thật lớn, họ cặp vào tàu bà, rồi lần lượt đưa bà cùng lũ trẻ sang tàu họ. Ngày hôm sau bà đến Bidong cùng 14 đứa trẻ mồ côi, người cứu bà đã phát hiện nhiều xác chết trôi trên biển.
Khi tôi gặp lại bà trên trại chuyển tiếp, bà rất vui mừng vì đoàn tàu của bà được trực tiếp sang Mỹ trong thời gian sắp tới. Hiện nay tôi không biết bà đang ở đâu trên đất nước này. Những đứa bé đó bây giờ thực sự đã trưởng thành, không biết chúng còn nhớ lại chuyến vượt biển đau thương ngày nào không? Lúc ấy là cuối năm 1985 và đang bước vào mùa xuân năm 1986.
Tôi nhớ tàu của tôi đến Bidong trước tàu bà. Tàu của tôi là MB- 464, Nhóm tàu của bà lên đảo cách đó ba tuần...được gọi là MB–474 hay MB-477 Tôi không nhớ rõ lắm
:::Ngọc Đẹp:::
* Tên: Phan Ngọc Đẹp
* Tên thật: Nguyễn Ngọc Đẹp
* Tên thường gọi: Lê Trinh
* Sinh năm: 1961 tại Huyện Kế Sách. Thị xã Sóc Trăng, tỉnh Hậu Giang (lớn lên và vượt biên tại đây)
* Học lực: Tốt nghiệp lớp 12 năm 1980.
* Vượt biên: Năm 1985
* Đến Mỹ năm 1986, học College ra trường năm 1990, đi làm và lập gia đình.
* Gia cảnh: Chồng (Phan Phương) và một bé trai (Phan Khoa Jonathan)
* Cha và anh đều phục vụ cho chế độ VNCH trước 1975. Cha và mẹ hiện sống ở Mỹ. Có bốn chị em gái cũng sống ở Mỹ. Còn một người chị và một người anh kẹt lại Việt Nam sẽ định cư ở Mỹ vào mùa hè 2003. Hiện đang sống tại Portland, Oregon.
PHẠM THẮNG VŨ * TRAO TRẢ TÙ BINH
Những Chuyện Xảy Ra tại Nơi Trao Trả Tù Binh Bên Phe Việt Cộng Và Người Tìm Tự Do Cuối Cuộc Chiến.
Sự cố! Một danh từ mà phe Việt Cộng mang vào thủ đô Sài Gòn của chính quyền miền Nam VNCH ngay sau buổi trưa ngày 30-4-1975. Sự cố, nguyên là từ Hán Việt chỉ một việc vừa xảy ra (Chữ Sự thuộc bộ Quyết, chữ Cố thuộc bộ Phác) nhưng hầu như được hiểu là điều bất thường và không hay xảy ra trong một quá trình hoạt động nào đó: Máy có sự cố, có sự cố trên đường đi... (Đại Từ điển tiếng Việt, trang 1408). Ít người thuộc phía miền Nam VNCH biết đến danh từ này ngoại trừ những ai đã từng có thời gian làm việc, sống gần với phe Việt Cộng như trong các phiên họp, tù giam ở các nhà lao, nhà máy, khu vực doanh trại bộ đội...
Bài viết này, tác giả viết về các sự cố xảy ra ở những buổi trao
trả tù binh cho phe Việt Cộng trong thời kỳ thi hành Hiệp Định Ba Lê
1973. Trước tiên, tác giả xin giải thích chữ Việt Cộng dùng trong bài
viết là để chỉ chung Cộng Sản Bắc Việt và Việt Cộng miền Nam (tức Mặt
Trận Giải Phóng và sau này họ cải danh là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời
Cộng Hòa miền Nam Việt Nam (sau ngày 6-6-1969) nhưng ai cũng biết cả hai
phe họ đều là một và đều do chính quyền Hà Nội chỉ huy).
Ngoại trừ phần lớn tù binh quân nhân Hoa Kỳ (hầu hết là phi công) được phe Việt Cộng trao trả tại sân bay Gia Lâm ở Hà Nội (giam tập trung ở nhà lao Hỏa Lò sau vụ tập kích Sơn Tây ngày 20-11-1970) thì chỉ có một số rất ít tù binh quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh như Úc, Tân Tây Lan... được trao trả tự do tại Lộc Ninh. Về tù binh các bên người Việt thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH và Việt Cộng được Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát (việc thi hành Hiệp Định Ba Lê) ấn định sẽ được trao trả tại các địa điểm như bờ sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi), Bồng Sơn (tỉnh Bình Định), Lộc Ninh, Minh Hòa (tỉnh Bình Long), Bình Thủy (tỉnh Cần Thơ)...
Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát có tên là International Commission of Control and Supervision (gọi tắt là ICCS) đã ấn định 4 đợt trao trả chính như sau:
Đợt 1 khởi sự từ 12 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 1973 và phía miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7000 (bẩy ngàn) tù binh (bao gồm cán binh trong các lực lượng võ trang cùng tù chính trị) để nhận lại 1032 (một không ba hai) người (thuộc quân nhân, công chức, cán bộ) và 163 tù binh quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 2 khởi sự từ ngày 8 cho đến ngày 13 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng là 5.596 (năm ngàn năm chín sáu) người để nhận lại 1.004 (một ngàn lẻ bốn) người cùng 142 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 3 khởi sự từ ngày 14 cho đến ngày 19 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7.294 (bẩy ngàn hai chín tư) người để nhận lại 1.214 (một ngàn hai một bốn) người cùng 140 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 4 khởi sự từ 23 đến tháng 4 năm 1973, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 6.619 (sáu ngàn sáu một chín) người để nhận lại 2.178 (hai ngàn một bẩy tám) người cùng 149 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Mỗi ngày trao trả thường có từ 8 đến 10 chuyến máy bay vận tải C 130 của phía chính quyền miền Nam VNCH chở tù binh phe Việt Cộng đến tại nơi trao trả. Tù binh thuộc Cộng Sản Bắc Việt (các lực lượng chánh qui xâm nhập) được trao trả tại Quảng Trị (bờ sông Thạch Hãn) và tù binh thuộc Việt Cộng miền Nam (gồm tù chính trị, các lực lượng võ trang địa phương...) được trao trả tại nhiều địa điểm ở miền Nam.
Ngoài ra, còn có các vụ trao trả lẻ tẻ không đúng theo kế hoạch mà ICCS đã dự trù. Nơi trao trả tù binh người Việt đầu tiên là tại Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Long. Ta biết Lộc Ninh (cấp quận) nguyên là một vùng dân cư hẻo lánh nằm cạnh thung lũng sông Rừng Cấm của tỉnh Bình Long, khi trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa (1972) xẩy ra thì Lộc Ninh lọt vào tay Việt Cộng (vào ngày 7 tháng 4) và kể từ đây, Lộc Ninh trở thành thủ đô của cái gọi là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam. Ở Lộc Ninh có một phi trường nhỏ nằm giữa rừng cao su, cách quốc lộ 13 khoảng 1 km (thuộc quyền kiểm soát của trung đoàn 9 Bộ Binh miền Nam VNCH trước đó) và đã trở thành nơi để trao trả tù binh.
Các sự cố đã xẩy ra trong các buổi trao trả mà đều do tù binh phe Việt Cộng gây ra. Trong ngày cuối của đợt 2, một tù binh Việt Cộng tên Nguyễn Văn Chẳng (nguyên là quân nhân thuộc Công Trường 9) trong lúc chờ làm các thủ tục thì đột nhiên, anh ta xin được quay về trại tù (Phú Quốc) thay vì sẽ đi sang phần đất thuộc phe Việt Cộng (các lều dã chiến gần đó) để nhận tư trang mới. Sự chọn lựa của tù binh Nguyễn Văn Chẳng là một bất ngờ, làm bối rối tất cả những nhân viên có nhiệm vụ tiến hành việc trao trả-nhận lãnh người đang có mặt tại chỗ (bao gồm đại diện ICCS, phía miền Nam VNCH cùng phe Việt Cộng). Khi được thông báo tin có tù binh xin ở lại (không về với rừng sâu âm u cùng các đồng đội-đồng chí nữa) thì khá đông các tù binh Việt Cộng khác (từ các lều bên phe Việt Cộng) liền xông đến và đả thương anh Nguyễn Văn Chẳng liền. Các đại diện của ICCS cùng nhân viên phía miền Nam VNCH liền nhẩy vào can thiệp, đám tù binh gây rối bị giải tán và bị buộc phải quay trở về chỗ cũ (các lều dã chiến). Nguyễn Văn Chẳng được các đại diện của ICCS đưa gặp các nhân viên phía chính quyền miền Nam VNCH để làm các thủ tục mới về trường hợp của cá nhân anh (chuyển sang quy chế chiêu hồi) nhưng thật không ngờ, anh ta lại đổi ý lần nữa và xin được trao trả về với đồng đội của mình. ICCS đành tiến hành tiếp các thủ tục bàn giao anh ta cho phe Việt Cộng. Việc anh Nguyễn Văn Chẳng vừa xong thì chỉ chốc lát sau, có một tù binh thứ hai (không rõ tên) xin được ở lại phía chính quyền miền Nam VNCH. Khi được thông báo, các đại diện của ICCS đã vội cách ly anh nầy đến một chỗ khá xa các lều dã chiến của phe Việt Cộng (có lẽ họ rút kinh nghiệm từ chuyện đả thương vừa rồi). Khi các thủ tục cho việc xin ở lại này đã xong, đại diện của ICCS đã hộ tống người thứ hai này ra đến tận máy bay trong chuyến quay về lại phi trường Biên Hòa.
ICCS là tên gọi tắt của International Commission of Control and Supervision mà được dịch là Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát (việc thì hành Hiệp Định Ba Lê 1973) nguyên khởi đầu có 4 quốc gia thành viên là Indonesia, Canada, Ba Lan và Hung Gia Lợi. Cuối tháng 7-1973 thì Canada từ bỏ nhiệm vụ và ra khỏi tổ chức ICCS (lý do là một thành viên người Canada bị phe Việt Cộng bắt giam và hăm dọa vô lý do) để liền sau đó, ghế trống này được thế bằng quốc gia Iran (tháng 1-1974) cho đến khi tàn cuộc chiến. Trong cuộc chiến tại Ban Mê Thuột (bắt đầu từ ngày 10-3-1975) phe Việt Cộng còn công khai bắt giữ 2 đại diện ICCS của Indonesia và Iran (cấp đại úy) và chỉ trao trả họ về nước sau khi đã chiếm được toàn miền Nam VNCH. Những phương tiện đi lại của ICCS (máy bay, xe cộ, tàu thuyền...) đều được sơn 4 vạch mầu da cam để tránh ngộ nhận có thể bị tác xạ. Thực tế đã có các vụ tác xạ vào phi cơ trực thăng UH (do phe Việt Cộng gây ra) nhưng được bào chữa là do phi công bay lạc nên phía Việt Cộng hiểu lầm là phía miền Nam VNCH cố tình sơn 4 vạch để bay đánh phá vùng cách mạng. ICCS không hoạt động từ đầu năm 1975 (vì sự vi phạm trắng trợn của phe Việt Cộng khi công khai tiến chiếm tỉnh Phước Long trong ngày 6-1-1975) cho đến khi tự động chấm dứt nhiệm vụ trong ngày 30-4-1975.
Mỗi buổi trao trả đều có mặt đại diện của ICCS và 4 bên gồm Mỹ, miền Nam VNCH, Việt Cộng miền Nam và Cộng Sản Bắc Việt (gọi là Ủy Ban Liên Hợp Quân Sự (UBLHQS)có trụ sở chính là trại Davis nằm trong phi trường Tân Sơn Nhứt)
Ngày 25-3 (cuối đợt 4) tại phi trường Biên Hòa, trong khi chờ đợi được trao trả cho phe Việt Cộng, 210 (hai trăm mười) tù binh xin được ở lại phần đất của chính quyền miền Nam VNCH thay vì về với phe Việt Cộng. Con số người hồi chánh quá đông đã gây bối rối cho tất cả các thành viên của ICCS cùng UBLHQS nên sự quyết định không được thống nhất. Số tù binh này liền tỏ ý quyết liệt, sẽ tự sát tại chỗ nếu như họ bị buộc phải trả về cho phe Việt Cộng. Cuối cùng ý nguyện của họ được chấp thuận.
Tại sao lại có một con số quá đông tù binh xin chọn được hồi chánh khi mà cảnh xum họp với đồng đội mình chỉ sẽ diễn ra trong khoảng khắc? Câu trả lời sẽ không lạ khi ta quay trở về đợt trao trả đầu tiên tại phi trường Lộc Ninh. Buổi xế trưa ngày 22-2-1973, vừa được trao trả xong thì một nữ tù binh (trong số 904 phụ nữ) tên Bùi (người gốc Bình Định) đã bị bạn đồng tù giết chết trước sự chứng kiến của các nhân viên ICCS cùng UBLHQS. Lý do của việc thủ ác này được các tay thủ ác giải thích vì nữ tù tên Bùi đã phản bội lý tưởng Cách Mạng, là nhân viên của Thiên Nga, làm tay sai cho giặc (phía miền Nam VNCH) khi còn ở trại giam Quy Nhơn, Cần Thơ. Thấy có người bị giết chết, các đại diện của ICCS đòi lập biên bản, phía chính quyền miền Nam VNCH đòi phe Việt Cộng phải trao trả lại các hung thủ để họ sẽ truy tố. Đại diện của phe Việt Cộng (trong UBLHQS) từ chối với lý do người của họ phải để cho họ giải quyết và họ đã hứa sẽ thi hành (có hay không thì không ai biết) khi về tới căn cứ (sâu tuốt luốt trong rừng). Sau cùng, sự việc đành phải để êm xuôi vì trong Hiệp Định Ba Lê không có chi tiết về giải quyết các hành vi bạo động trong việc trao trả tù binh (Điều 8, Chương III). Một sĩ quan thuộc binh chủng Quân Cảnh miền Nam VNCH (tên Đoàn C Hậu) đã kể lại những nữ tù binh tham dự việc thủ ác như sau: " Từ lúc còn ở sân trại giam Cần Thơ cho đến khi chờ lên máy bay C 130 để đến đây (Lộc Ninh), cái đám giặc cái này lúc nào cũng lấy khăn che kín mặt như sợ ai nhìn thấy, biết tụi nó là Việt Cộng... Đâu ngờ đến đây lại giở trò ".
210 tù binh phe Việt Cộng xin được ở lại miền Nam VNCH vì họ sợ hình ảnh thảm sát bởi đồng đội một khi đã bước chân hẳn vào rừng sâu âm u, không còn ICCS hoặc UBLHQS để có thể can thiệp. Những vụ tù binh bị bạn đồng tù giết chết trong các trại giam (Phú Quốc, Côn Đảo...) không xa lạ với các tù binh Việt Cộng. Nhẹ thì bị vây đánh tập thể, xô té xuống giếng nước (khi tắm rửa-giặt giũ)... Nặng thì bị móc bóng đèn (1 hoặc 2 mắt), lấy ráy tai (cây sắt đâm xuyên qua 2 tai)... và có thể tin tức về vụ giết người tại phi trường Lộc Ninh (trong buổi trao trả ngày 22-2-1973 kể trên) đã được các quân nhân Quân Cảnh miền Nam VNCH kể lại cho các tù binh nghe. Địa ngục trần gian mà phe Việt Cộng thường kể về các trại tù binh của chính quyền miền Nam VNCH (tại Phú Quốc, Côn Đảo...) chính là vì có những quỷ sứ (cái gọi là chi bộ Đảng CS trong nhà tù) sống lẫn lộn trong các phòng giam chứ không là ai khác.
Trong các buổi trao trả, tổng cộng có tất cả là 240 tù binh phe Việt Cộng xin được ở lại phần đất thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH (chuyển sang quy chế chiêu hồi) và không hề có một tù binh phía miền Nam VNCH nào xin được ở lại với phe Việt Cộng.
Có khi vì sốt sắng muốn bắt liên lạc với giới lãnh đạo Mặt Trận Giải Phóng miền Nam, tháng 2-1967, chính phủ Hoa Kỳ khẩn khoản với chính quyền miền Nam VNCH trả tự do vợ của 2 nhân vật quan trọng (của phe Việt Cộng miền Nam) là bà Phạm Thị Yến (vợ của Trần Bửu Kiếm) và sau đó vào tháng 12-1967 lại giao thêm bà Mai Thị Vàng (vợ của Trần Bạch Đằng) như một cử chỉ muốn thương thảo dù khi đó phía quân đội Hoa Kỳ và chính quyền miền Nam VNCH đang ở thế thượng phong tại các chiến trường. Kết quả là trận Tết Mậu Thân 1968 cho thấy thái độ Cộng sản Bắc Việt và Việt Cộng miền Nam có muốn thương lượng tìm giải pháp hòa bình hay không.
Đặc biệt có một tù binh phe Việt Cộng (thuộc thành phần chính trị) được phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả nhưng phe Việt Cộng cương quyết không tiếp nhận dù biết rõ nhân thân tù binh này là đảng viên Cộng Sản (được kết nạp vào đảng ngày 3-2-1966), có bí L.71 khi y hoạt động trong nội đô Sài Gòn. Tù binh đó là Huỳnh Tấn Mẫm, người có thời là quyền Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn (1969). Huỳnh Tấn Mẫm sinh năm 1943 tại Gia Định (ngoại ô Sài Gòn), sinh viên Đại học Y Khoa (1963)... Phe Việt Cộng giao cho Mẫm nhiệm vụ bằng mọi cách y phải nắm được những vị trí hợp pháp, công khai trong tập thể sinh viên để dấy lên mạnh mẽ phong trào sinh viên-học sinh đấu tranh ngay tại thủ đô Sài Gòn và y đã thi hành các việc phá rối-trị an như: Đốt xe Mỹ, Hát cho đồng bào tôi nghe (kêu gọi phản chiến có một phía), Chống Quân Sự Học Đường...
Sau 2 vụ Biệt Động Thành Việt Cộng (T4) ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật (ngày 28-6-1971) và giáo sư Nguyễn Văn Bông (ngày 10-11-1971) thì Huỳnh Tấn Mẫm bị bắt giam (ngày 5-1-1972) cho đến 20-2-1974 thì phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả y tại Lộc Ninh (chung với gián điệp Huỳnh Văn Trọng, luật sư Nguyễn Long, sinh viên Cao Thị Quế Hương...) nhưng phe Việt Cộng đã từ chối. Phía chính quyền miền Nam VNCH đành phải đưa Mẫm trở về, nhưng biết chắc nếu thả ra, y ta sẽ lại lãnh đạo một số sinh viên-học sinh ở thủ đô Sài Gòn và lợi dụng luật pháp để tiếp tục phá rối trị an xã hội. Chính quyền miền Nam VNCH đã giam y tại nhà lao Chí Hòa rồi chuyển sang giam tại Tổng Nha Cảnh Sát. Hai tháng sau, ngày 21-4-1974, Mẫm được chuyển ra trại chiêu hồi tại eo biển Lagi-Hàm Tân cho đến tháng 4-1975 thì nhân viên coi trại chuyển Mẫm về giam tại Sài Gòn (bót cảnh sát gần Thảo Cầm Viên). Ngày 29-4-1975, Mẫm được trả tự do và ngay sau đó (buổi tối) y lên tiếng trên hệ thống truyền thanh (Radio và Truyền hình), ngỏ lời cám ơn những người đã ủng hộ y và y yêu cầu chính quyền miền Nam VNCH thả hết tù chính trị, kêu gọi đồng bào hãy ở lại, đừng di tản ra nước ngoài.
Tại sao phe Việt Cộng lại cố tình không tiếp nhận tù binh Huỳnh Tấn Mẫm (nêu lý do Mẫm là sinh viên, không phải là tù binh (trong các lực lượng võ trang) và yêu cầu chính quyền miền Nam VNCH trả Mẫm về với gia đình). Có người cho là phe Việt Cộng làm vậy vì họ còn muốn lợi dụng Mẫm (ở thế hợp pháp sống trong lòng nội đô Sài Gòn) nhưng làm vậy, họ đã đẩy Mẫm phải tiếp tục cảnh tù đầy (bởi các quyết định của đồng chí mình). Phe Việt Cộng đối xử với Mẫm như vậy vì có thể thấy nếu tiếp nhận y vào mật khu thì khi có dịp tiếp xúc với các người trẻ khác (thanh niên dễ hòa đồng với nhau), có thể sẽ y gieo vào đầu óc họ các ý tưởng đấu tranh-biểu tình (như khi y còn hoạt động ở nội đô Sài Gòn). Và, nếu sự việc có vậy thì họ sẽ giải quyết trường hợp y ra sao? Làm giống như chính quyền Hà Nội đã làm (bắt tập trung cải tạo) với những công nhân (hồi hương từ nước Pháp về miền Bắc Việt Nam ngay sau Đệ Nhị Thế Chiến) đã lãn công, biểu tình (trước nhà máy) khi thấy công đoàn (đoàn viên đoàn Thanh Niên Lao Động) chà đạp quyền lợi của một số công nhân trong phân xưởng làm việc. Tốt hơn hết để cho chính quyền miền Nam VNCH tiếp tục giam cầm Mẫm trong bối rối (tìm cách giải quyết).
Nhìn các con số tù binh được trao trả trên đây, ai cũng thấy phía chính quyền miền Nam VNCH trả tự do nhiều người hơn bên phe Việt Cộng. Có buổi trao trả, phía chính quyền miền Nam VNCH trao cho phe Việt Cộng 1200 (một ngàn hai trăm) tù binh để nhận lại chỉ vỏn vẹn có 3 người tù mà họ phải nằm trên cáng như ở buổi trao trả ngày 21-3-1973 tại bờ sông Thạch Hãn.
Phe Việt Cộng thường rêu rao phía chính quyền miền Nam VNCH thường cố tình ém nhẹm con số tù binh và họ phải làm dữ (tiếp tục đấu tranh) thì phía chính quyền miền Nam VNCH mới trao trả 3.506 (ba ngàn năm không sáu) tù binh cho đợt cuối cùng (từ ngày 8-2 đến ngày 7-3-1974). Trong các phiên họp của UBLHQS tại trại Davis, phe Việt Cộng vẫn lải nhải nói là không còn giam giữ bất kỳ một tù binh thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH và giải thích tù binh phía chính quyền miền Nam VNCH bị bắt trong chiến dịch Lam Sơn 719 là do Pathet Lào cầm giữ (trường hợp điển hình là đại tá Nguyễn Văn Thọ (Lữ đoàn 3 Nhẩy Dù) cũng như họ chối nói không biết về các tù binh biệt kích (chương trình OPLAN-34) của miền Nam VNCH bị bắt trên vĩ tuyến 17. Sau ngày 30-4-1975, những tù binh này tiếp tục ở tù thêm nhiều năm thì mới được thả. Về các tù binh Hoa Kỳ, phe Việt Cộng vẫn chối, nói không còn giam giữ bất kỳ người nào khi chiến tranh chấm dứt (quân nhân Mỹ cuối cùng rời khỏi phi trường Tân Sơn Nhứt vào ngày 29-3-1973) nhưng vào mùa Hè năm 1976, sau khi có sự tiếp xúc giữa nhân viên sứ quán Việt Cộng tại Paris-Pháp Quốc và một cựu nhân viên CIA (Frank Snepp) thì chính quyền Hà Nội đã trao cho chính quyền Hoa Kỳ danh sách mới của 12 quân nhân Mỹ mất tích. Những nguồn tin từ các người tù thuộc chính quyền miền Nam VNCH (thời gian bị tập trung tù cải tạo sau ngày 30-4-1975) cho biết, họ đã từng thấy (tận mặt) các tù binh Hoa Kỳ còn sống tại các trại giam đèo heo hút gió ở miền Bắc VN.
Phía chính quyền miền Nam VNCH đã không thể trao trả cho phe Việt Cộng một tù binh nổi tiếng khác vì lý do người này khăng khăng không nhận cấp bậc và chức vụ thật của y. Đó là Nguyễn Tài (hay Nguyễn Công Tài, con ruột nhà văn Nguyễn Công Hoan), mang cấp bậc là đại tá và là Thứ trưởng Bộ Công An của Cộng Sản Bắc Việt. Nguyễn Tài bị cảnh sát quốc gia bắt được khi hoạt động gián điệp tại nội đô Sài Gòn nhưng dù đã thấy các bằng chứng về mình (do cảnh sát miền Nam VNCH chưng ra), y vẫn chối, nói một cái tên khác và khai cấp bậc y chỉ là Đại úy. Chính vậy mà phía chính quyền miền Nam VNCH không thể trao trả y cho phe Việt Cộng trong các buổi trao trả tù binh được. Ngày 30-4-1975 Nguyễn Tài được một nhân viên cảnh sát quốc gia giải thoát khỏi nhà lao Chí Hòa nhưng khi về với phe mình thì y đã bị cấp trên nghi ngờ về lòng trung thành của bản thân. Y như trường hợp của các cựu tù binh Việt Cộng khác sau khi được tha, họ phải tập trung tại các trại an dưỡng ở Sầm Sơn-Thanh Hóa và phải buộc làm kiểm điểm nhiều lần y như đang bị ở tù lần nữa. Lãnh đạo phe Việt Cộng có cái suy nghĩ quái gở là khi nhận lãnh tù binh bên phe mình về thì một mặt gọi các tù binh nầy là anh hùng, kẻ chiến thắng... nhưng mặt khác thì lại nghi ngờ về sự trung thành của họ. Thậm chí có lãnh đạo đảng còn muốn các tù binh khi bị sa vào tay chính quyền miền Nam VNCH (tại mặt trận hay trên đường hoạt động) thì người đó nên chết đi còn hay hơn là ở tù (trong tay đối phương) và để cấp trên phải đi lãnh về.
Ngày nào đó, nếu có một tù binh Hoa Kỳ còn sống mà vượt thoát được đến nơi tự do, thì đây sẽ là một sự cố lớn trong các sự cố về việc trao trả tù binh của các bên tham chiến trong thời chiến tranh tại Việt Nam.
Phạm Thắng Vũ
Sep 15, 2012.
Ngoại trừ phần lớn tù binh quân nhân Hoa Kỳ (hầu hết là phi công) được phe Việt Cộng trao trả tại sân bay Gia Lâm ở Hà Nội (giam tập trung ở nhà lao Hỏa Lò sau vụ tập kích Sơn Tây ngày 20-11-1970) thì chỉ có một số rất ít tù binh quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh như Úc, Tân Tây Lan... được trao trả tự do tại Lộc Ninh. Về tù binh các bên người Việt thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH và Việt Cộng được Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát (việc thi hành Hiệp Định Ba Lê) ấn định sẽ được trao trả tại các địa điểm như bờ sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi), Bồng Sơn (tỉnh Bình Định), Lộc Ninh, Minh Hòa (tỉnh Bình Long), Bình Thủy (tỉnh Cần Thơ)...
Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát có tên là International Commission of Control and Supervision (gọi tắt là ICCS) đã ấn định 4 đợt trao trả chính như sau:
Đợt 1 khởi sự từ 12 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 1973 và phía miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7000 (bẩy ngàn) tù binh (bao gồm cán binh trong các lực lượng võ trang cùng tù chính trị) để nhận lại 1032 (một không ba hai) người (thuộc quân nhân, công chức, cán bộ) và 163 tù binh quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 2 khởi sự từ ngày 8 cho đến ngày 13 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng là 5.596 (năm ngàn năm chín sáu) người để nhận lại 1.004 (một ngàn lẻ bốn) người cùng 142 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 3 khởi sự từ ngày 14 cho đến ngày 19 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7.294 (bẩy ngàn hai chín tư) người để nhận lại 1.214 (một ngàn hai một bốn) người cùng 140 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Đợt 4 khởi sự từ 23 đến tháng 4 năm 1973, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 6.619 (sáu ngàn sáu một chín) người để nhận lại 2.178 (hai ngàn một bẩy tám) người cùng 149 quân nhân Hoa Kỳ và đồng minh.
Mỗi ngày trao trả thường có từ 8 đến 10 chuyến máy bay vận tải C 130 của phía chính quyền miền Nam VNCH chở tù binh phe Việt Cộng đến tại nơi trao trả. Tù binh thuộc Cộng Sản Bắc Việt (các lực lượng chánh qui xâm nhập) được trao trả tại Quảng Trị (bờ sông Thạch Hãn) và tù binh thuộc Việt Cộng miền Nam (gồm tù chính trị, các lực lượng võ trang địa phương...) được trao trả tại nhiều địa điểm ở miền Nam.
Ngoài ra, còn có các vụ trao trả lẻ tẻ không đúng theo kế hoạch mà ICCS đã dự trù. Nơi trao trả tù binh người Việt đầu tiên là tại Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Long. Ta biết Lộc Ninh (cấp quận) nguyên là một vùng dân cư hẻo lánh nằm cạnh thung lũng sông Rừng Cấm của tỉnh Bình Long, khi trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa (1972) xẩy ra thì Lộc Ninh lọt vào tay Việt Cộng (vào ngày 7 tháng 4) và kể từ đây, Lộc Ninh trở thành thủ đô của cái gọi là Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam. Ở Lộc Ninh có một phi trường nhỏ nằm giữa rừng cao su, cách quốc lộ 13 khoảng 1 km (thuộc quyền kiểm soát của trung đoàn 9 Bộ Binh miền Nam VNCH trước đó) và đã trở thành nơi để trao trả tù binh.
Các sự cố đã xẩy ra trong các buổi trao trả mà đều do tù binh phe Việt Cộng gây ra. Trong ngày cuối của đợt 2, một tù binh Việt Cộng tên Nguyễn Văn Chẳng (nguyên là quân nhân thuộc Công Trường 9) trong lúc chờ làm các thủ tục thì đột nhiên, anh ta xin được quay về trại tù (Phú Quốc) thay vì sẽ đi sang phần đất thuộc phe Việt Cộng (các lều dã chiến gần đó) để nhận tư trang mới. Sự chọn lựa của tù binh Nguyễn Văn Chẳng là một bất ngờ, làm bối rối tất cả những nhân viên có nhiệm vụ tiến hành việc trao trả-nhận lãnh người đang có mặt tại chỗ (bao gồm đại diện ICCS, phía miền Nam VNCH cùng phe Việt Cộng). Khi được thông báo tin có tù binh xin ở lại (không về với rừng sâu âm u cùng các đồng đội-đồng chí nữa) thì khá đông các tù binh Việt Cộng khác (từ các lều bên phe Việt Cộng) liền xông đến và đả thương anh Nguyễn Văn Chẳng liền. Các đại diện của ICCS cùng nhân viên phía miền Nam VNCH liền nhẩy vào can thiệp, đám tù binh gây rối bị giải tán và bị buộc phải quay trở về chỗ cũ (các lều dã chiến). Nguyễn Văn Chẳng được các đại diện của ICCS đưa gặp các nhân viên phía chính quyền miền Nam VNCH để làm các thủ tục mới về trường hợp của cá nhân anh (chuyển sang quy chế chiêu hồi) nhưng thật không ngờ, anh ta lại đổi ý lần nữa và xin được trao trả về với đồng đội của mình. ICCS đành tiến hành tiếp các thủ tục bàn giao anh ta cho phe Việt Cộng. Việc anh Nguyễn Văn Chẳng vừa xong thì chỉ chốc lát sau, có một tù binh thứ hai (không rõ tên) xin được ở lại phía chính quyền miền Nam VNCH. Khi được thông báo, các đại diện của ICCS đã vội cách ly anh nầy đến một chỗ khá xa các lều dã chiến của phe Việt Cộng (có lẽ họ rút kinh nghiệm từ chuyện đả thương vừa rồi). Khi các thủ tục cho việc xin ở lại này đã xong, đại diện của ICCS đã hộ tống người thứ hai này ra đến tận máy bay trong chuyến quay về lại phi trường Biên Hòa.
Bạn tù Việt Cộng đả thương Nguyễn Văn Chẳng trước sự chứng kiến của các đại diện ICCS và UBLHQS.
Tù binh Việt Cộng thứ hai được đại diện ICCS hộ tống đến máy bay C 130 để về lại phi trường Biên Hòa.
ICCS là tên gọi tắt của International Commission of Control and Supervision mà được dịch là Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát (việc thì hành Hiệp Định Ba Lê 1973) nguyên khởi đầu có 4 quốc gia thành viên là Indonesia, Canada, Ba Lan và Hung Gia Lợi. Cuối tháng 7-1973 thì Canada từ bỏ nhiệm vụ và ra khỏi tổ chức ICCS (lý do là một thành viên người Canada bị phe Việt Cộng bắt giam và hăm dọa vô lý do) để liền sau đó, ghế trống này được thế bằng quốc gia Iran (tháng 1-1974) cho đến khi tàn cuộc chiến. Trong cuộc chiến tại Ban Mê Thuột (bắt đầu từ ngày 10-3-1975) phe Việt Cộng còn công khai bắt giữ 2 đại diện ICCS của Indonesia và Iran (cấp đại úy) và chỉ trao trả họ về nước sau khi đã chiếm được toàn miền Nam VNCH. Những phương tiện đi lại của ICCS (máy bay, xe cộ, tàu thuyền...) đều được sơn 4 vạch mầu da cam để tránh ngộ nhận có thể bị tác xạ. Thực tế đã có các vụ tác xạ vào phi cơ trực thăng UH (do phe Việt Cộng gây ra) nhưng được bào chữa là do phi công bay lạc nên phía Việt Cộng hiểu lầm là phía miền Nam VNCH cố tình sơn 4 vạch để bay đánh phá vùng cách mạng. ICCS không hoạt động từ đầu năm 1975 (vì sự vi phạm trắng trợn của phe Việt Cộng khi công khai tiến chiếm tỉnh Phước Long trong ngày 6-1-1975) cho đến khi tự động chấm dứt nhiệm vụ trong ngày 30-4-1975.
Mỗi buổi trao trả đều có mặt đại diện của ICCS và 4 bên gồm Mỹ, miền Nam VNCH, Việt Cộng miền Nam và Cộng Sản Bắc Việt (gọi là Ủy Ban Liên Hợp Quân Sự (UBLHQS)có trụ sở chính là trại Davis nằm trong phi trường Tân Sơn Nhứt)
Các đại diện của UBLHQS tại một buổi công tác.
Ngày 25-3 (cuối đợt 4) tại phi trường Biên Hòa, trong khi chờ đợi được trao trả cho phe Việt Cộng, 210 (hai trăm mười) tù binh xin được ở lại phần đất của chính quyền miền Nam VNCH thay vì về với phe Việt Cộng. Con số người hồi chánh quá đông đã gây bối rối cho tất cả các thành viên của ICCS cùng UBLHQS nên sự quyết định không được thống nhất. Số tù binh này liền tỏ ý quyết liệt, sẽ tự sát tại chỗ nếu như họ bị buộc phải trả về cho phe Việt Cộng. Cuối cùng ý nguyện của họ được chấp thuận.
210 tù binh Việt Cộng xin được ở lại miền Nam VNCH thay vì về với đồng chí và rừng núi âm u.
Tại sao lại có một con số quá đông tù binh xin chọn được hồi chánh khi mà cảnh xum họp với đồng đội mình chỉ sẽ diễn ra trong khoảng khắc? Câu trả lời sẽ không lạ khi ta quay trở về đợt trao trả đầu tiên tại phi trường Lộc Ninh. Buổi xế trưa ngày 22-2-1973, vừa được trao trả xong thì một nữ tù binh (trong số 904 phụ nữ) tên Bùi (người gốc Bình Định) đã bị bạn đồng tù giết chết trước sự chứng kiến của các nhân viên ICCS cùng UBLHQS. Lý do của việc thủ ác này được các tay thủ ác giải thích vì nữ tù tên Bùi đã phản bội lý tưởng Cách Mạng, là nhân viên của Thiên Nga, làm tay sai cho giặc (phía miền Nam VNCH) khi còn ở trại giam Quy Nhơn, Cần Thơ. Thấy có người bị giết chết, các đại diện của ICCS đòi lập biên bản, phía chính quyền miền Nam VNCH đòi phe Việt Cộng phải trao trả lại các hung thủ để họ sẽ truy tố. Đại diện của phe Việt Cộng (trong UBLHQS) từ chối với lý do người của họ phải để cho họ giải quyết và họ đã hứa sẽ thi hành (có hay không thì không ai biết) khi về tới căn cứ (sâu tuốt luốt trong rừng). Sau cùng, sự việc đành phải để êm xuôi vì trong Hiệp Định Ba Lê không có chi tiết về giải quyết các hành vi bạo động trong việc trao trả tù binh (Điều 8, Chương III). Một sĩ quan thuộc binh chủng Quân Cảnh miền Nam VNCH (tên Đoàn C Hậu) đã kể lại những nữ tù binh tham dự việc thủ ác như sau: " Từ lúc còn ở sân trại giam Cần Thơ cho đến khi chờ lên máy bay C 130 để đến đây (Lộc Ninh), cái đám giặc cái này lúc nào cũng lấy khăn che kín mặt như sợ ai nhìn thấy, biết tụi nó là Việt Cộng... Đâu ngờ đến đây lại giở trò ".
Nữ tù binh Việt Cộng lấy khăn che kín mặt tại sân trại giam Cần Thơ.
210 tù binh phe Việt Cộng xin được ở lại miền Nam VNCH vì họ sợ hình ảnh thảm sát bởi đồng đội một khi đã bước chân hẳn vào rừng sâu âm u, không còn ICCS hoặc UBLHQS để có thể can thiệp. Những vụ tù binh bị bạn đồng tù giết chết trong các trại giam (Phú Quốc, Côn Đảo...) không xa lạ với các tù binh Việt Cộng. Nhẹ thì bị vây đánh tập thể, xô té xuống giếng nước (khi tắm rửa-giặt giũ)... Nặng thì bị móc bóng đèn (1 hoặc 2 mắt), lấy ráy tai (cây sắt đâm xuyên qua 2 tai)... và có thể tin tức về vụ giết người tại phi trường Lộc Ninh (trong buổi trao trả ngày 22-2-1973 kể trên) đã được các quân nhân Quân Cảnh miền Nam VNCH kể lại cho các tù binh nghe. Địa ngục trần gian mà phe Việt Cộng thường kể về các trại tù binh của chính quyền miền Nam VNCH (tại Phú Quốc, Côn Đảo...) chính là vì có những quỷ sứ (cái gọi là chi bộ Đảng CS trong nhà tù) sống lẫn lộn trong các phòng giam chứ không là ai khác.
Trong các buổi trao trả, tổng cộng có tất cả là 240 tù binh phe Việt Cộng xin được ở lại phần đất thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH (chuyển sang quy chế chiêu hồi) và không hề có một tù binh phía miền Nam VNCH nào xin được ở lại với phe Việt Cộng.
Có khi vì sốt sắng muốn bắt liên lạc với giới lãnh đạo Mặt Trận Giải Phóng miền Nam, tháng 2-1967, chính phủ Hoa Kỳ khẩn khoản với chính quyền miền Nam VNCH trả tự do vợ của 2 nhân vật quan trọng (của phe Việt Cộng miền Nam) là bà Phạm Thị Yến (vợ của Trần Bửu Kiếm) và sau đó vào tháng 12-1967 lại giao thêm bà Mai Thị Vàng (vợ của Trần Bạch Đằng) như một cử chỉ muốn thương thảo dù khi đó phía quân đội Hoa Kỳ và chính quyền miền Nam VNCH đang ở thế thượng phong tại các chiến trường. Kết quả là trận Tết Mậu Thân 1968 cho thấy thái độ Cộng sản Bắc Việt và Việt Cộng miền Nam có muốn thương lượng tìm giải pháp hòa bình hay không.
Đặc biệt có một tù binh phe Việt Cộng (thuộc thành phần chính trị) được phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả nhưng phe Việt Cộng cương quyết không tiếp nhận dù biết rõ nhân thân tù binh này là đảng viên Cộng Sản (được kết nạp vào đảng ngày 3-2-1966), có bí L.71 khi y hoạt động trong nội đô Sài Gòn. Tù binh đó là Huỳnh Tấn Mẫm, người có thời là quyền Chủ Tịch Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn (1969). Huỳnh Tấn Mẫm sinh năm 1943 tại Gia Định (ngoại ô Sài Gòn), sinh viên Đại học Y Khoa (1963)... Phe Việt Cộng giao cho Mẫm nhiệm vụ bằng mọi cách y phải nắm được những vị trí hợp pháp, công khai trong tập thể sinh viên để dấy lên mạnh mẽ phong trào sinh viên-học sinh đấu tranh ngay tại thủ đô Sài Gòn và y đã thi hành các việc phá rối-trị an như: Đốt xe Mỹ, Hát cho đồng bào tôi nghe (kêu gọi phản chiến có một phía), Chống Quân Sự Học Đường...
Sau 2 vụ Biệt Động Thành Việt Cộng (T4) ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật (ngày 28-6-1971) và giáo sư Nguyễn Văn Bông (ngày 10-11-1971) thì Huỳnh Tấn Mẫm bị bắt giam (ngày 5-1-1972) cho đến 20-2-1974 thì phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả y tại Lộc Ninh (chung với gián điệp Huỳnh Văn Trọng, luật sư Nguyễn Long, sinh viên Cao Thị Quế Hương...) nhưng phe Việt Cộng đã từ chối. Phía chính quyền miền Nam VNCH đành phải đưa Mẫm trở về, nhưng biết chắc nếu thả ra, y ta sẽ lại lãnh đạo một số sinh viên-học sinh ở thủ đô Sài Gòn và lợi dụng luật pháp để tiếp tục phá rối trị an xã hội. Chính quyền miền Nam VNCH đã giam y tại nhà lao Chí Hòa rồi chuyển sang giam tại Tổng Nha Cảnh Sát. Hai tháng sau, ngày 21-4-1974, Mẫm được chuyển ra trại chiêu hồi tại eo biển Lagi-Hàm Tân cho đến tháng 4-1975 thì nhân viên coi trại chuyển Mẫm về giam tại Sài Gòn (bót cảnh sát gần Thảo Cầm Viên). Ngày 29-4-1975, Mẫm được trả tự do và ngay sau đó (buổi tối) y lên tiếng trên hệ thống truyền thanh (Radio và Truyền hình), ngỏ lời cám ơn những người đã ủng hộ y và y yêu cầu chính quyền miền Nam VNCH thả hết tù chính trị, kêu gọi đồng bào hãy ở lại, đừng di tản ra nước ngoài.
Tại sao phe Việt Cộng lại cố tình không tiếp nhận tù binh Huỳnh Tấn Mẫm (nêu lý do Mẫm là sinh viên, không phải là tù binh (trong các lực lượng võ trang) và yêu cầu chính quyền miền Nam VNCH trả Mẫm về với gia đình). Có người cho là phe Việt Cộng làm vậy vì họ còn muốn lợi dụng Mẫm (ở thế hợp pháp sống trong lòng nội đô Sài Gòn) nhưng làm vậy, họ đã đẩy Mẫm phải tiếp tục cảnh tù đầy (bởi các quyết định của đồng chí mình). Phe Việt Cộng đối xử với Mẫm như vậy vì có thể thấy nếu tiếp nhận y vào mật khu thì khi có dịp tiếp xúc với các người trẻ khác (thanh niên dễ hòa đồng với nhau), có thể sẽ y gieo vào đầu óc họ các ý tưởng đấu tranh-biểu tình (như khi y còn hoạt động ở nội đô Sài Gòn). Và, nếu sự việc có vậy thì họ sẽ giải quyết trường hợp y ra sao? Làm giống như chính quyền Hà Nội đã làm (bắt tập trung cải tạo) với những công nhân (hồi hương từ nước Pháp về miền Bắc Việt Nam ngay sau Đệ Nhị Thế Chiến) đã lãn công, biểu tình (trước nhà máy) khi thấy công đoàn (đoàn viên đoàn Thanh Niên Lao Động) chà đạp quyền lợi của một số công nhân trong phân xưởng làm việc. Tốt hơn hết để cho chính quyền miền Nam VNCH tiếp tục giam cầm Mẫm trong bối rối (tìm cách giải quyết).
Nhìn các con số tù binh được trao trả trên đây, ai cũng thấy phía chính quyền miền Nam VNCH trả tự do nhiều người hơn bên phe Việt Cộng. Có buổi trao trả, phía chính quyền miền Nam VNCH trao cho phe Việt Cộng 1200 (một ngàn hai trăm) tù binh để nhận lại chỉ vỏn vẹn có 3 người tù mà họ phải nằm trên cáng như ở buổi trao trả ngày 21-3-1973 tại bờ sông Thạch Hãn.
3 người tù phía chính quyền miền Nam VNCH đổi lấy 1200 người tù phe Việt Cộng.
Phe Việt Cộng thường rêu rao phía chính quyền miền Nam VNCH thường cố tình ém nhẹm con số tù binh và họ phải làm dữ (tiếp tục đấu tranh) thì phía chính quyền miền Nam VNCH mới trao trả 3.506 (ba ngàn năm không sáu) tù binh cho đợt cuối cùng (từ ngày 8-2 đến ngày 7-3-1974). Trong các phiên họp của UBLHQS tại trại Davis, phe Việt Cộng vẫn lải nhải nói là không còn giam giữ bất kỳ một tù binh thuộc phía chính quyền miền Nam VNCH và giải thích tù binh phía chính quyền miền Nam VNCH bị bắt trong chiến dịch Lam Sơn 719 là do Pathet Lào cầm giữ (trường hợp điển hình là đại tá Nguyễn Văn Thọ (Lữ đoàn 3 Nhẩy Dù) cũng như họ chối nói không biết về các tù binh biệt kích (chương trình OPLAN-34) của miền Nam VNCH bị bắt trên vĩ tuyến 17. Sau ngày 30-4-1975, những tù binh này tiếp tục ở tù thêm nhiều năm thì mới được thả. Về các tù binh Hoa Kỳ, phe Việt Cộng vẫn chối, nói không còn giam giữ bất kỳ người nào khi chiến tranh chấm dứt (quân nhân Mỹ cuối cùng rời khỏi phi trường Tân Sơn Nhứt vào ngày 29-3-1973) nhưng vào mùa Hè năm 1976, sau khi có sự tiếp xúc giữa nhân viên sứ quán Việt Cộng tại Paris-Pháp Quốc và một cựu nhân viên CIA (Frank Snepp) thì chính quyền Hà Nội đã trao cho chính quyền Hoa Kỳ danh sách mới của 12 quân nhân Mỹ mất tích. Những nguồn tin từ các người tù thuộc chính quyền miền Nam VNCH (thời gian bị tập trung tù cải tạo sau ngày 30-4-1975) cho biết, họ đã từng thấy (tận mặt) các tù binh Hoa Kỳ còn sống tại các trại giam đèo heo hút gió ở miền Bắc VN.
Phía chính quyền miền Nam VNCH đã không thể trao trả cho phe Việt Cộng một tù binh nổi tiếng khác vì lý do người này khăng khăng không nhận cấp bậc và chức vụ thật của y. Đó là Nguyễn Tài (hay Nguyễn Công Tài, con ruột nhà văn Nguyễn Công Hoan), mang cấp bậc là đại tá và là Thứ trưởng Bộ Công An của Cộng Sản Bắc Việt. Nguyễn Tài bị cảnh sát quốc gia bắt được khi hoạt động gián điệp tại nội đô Sài Gòn nhưng dù đã thấy các bằng chứng về mình (do cảnh sát miền Nam VNCH chưng ra), y vẫn chối, nói một cái tên khác và khai cấp bậc y chỉ là Đại úy. Chính vậy mà phía chính quyền miền Nam VNCH không thể trao trả y cho phe Việt Cộng trong các buổi trao trả tù binh được. Ngày 30-4-1975 Nguyễn Tài được một nhân viên cảnh sát quốc gia giải thoát khỏi nhà lao Chí Hòa nhưng khi về với phe mình thì y đã bị cấp trên nghi ngờ về lòng trung thành của bản thân. Y như trường hợp của các cựu tù binh Việt Cộng khác sau khi được tha, họ phải tập trung tại các trại an dưỡng ở Sầm Sơn-Thanh Hóa và phải buộc làm kiểm điểm nhiều lần y như đang bị ở tù lần nữa. Lãnh đạo phe Việt Cộng có cái suy nghĩ quái gở là khi nhận lãnh tù binh bên phe mình về thì một mặt gọi các tù binh nầy là anh hùng, kẻ chiến thắng... nhưng mặt khác thì lại nghi ngờ về sự trung thành của họ. Thậm chí có lãnh đạo đảng còn muốn các tù binh khi bị sa vào tay chính quyền miền Nam VNCH (tại mặt trận hay trên đường hoạt động) thì người đó nên chết đi còn hay hơn là ở tù (trong tay đối phương) và để cấp trên phải đi lãnh về.
Ngày nào đó, nếu có một tù binh Hoa Kỳ còn sống mà vượt thoát được đến nơi tự do, thì đây sẽ là một sự cố lớn trong các sự cố về việc trao trả tù binh của các bên tham chiến trong thời chiến tranh tại Việt Nam.
Tù binh Mỹ (cấp trung tá) Ronald Dodge còn sống nhăn khi bị bắt nhưng phe Việt Cộng vẫn chối không biết tin tức gì.
Phạm Thắng Vũ
Sep 15, 2012.
Nam Yết chuyển
Sunday, January 27, 2013
DÂN LÀM BÁO * MINH HIẾU
Dân Làm Báo – Bộ Quốc phòng không… đủ sức nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… vào cuộc biển Đông!?
Posted on 06/12/2012 by minhhieu90
Dân Làm Báo
- Đảng ta bây giờ chém gió thật hay và mị dân cũng thật tài. Bà con
trong thôn xin viết xuống sổ điều này để nhớ mà đòi nợ: nếu Cục kiểm ngư
chộp được một con Tàu, kéo về bờ xử phạt, Dân Làm Báo sẽ đãi cả thôn một thùng… phuy rượu cần của mấy tay bạn nối khố người Rađê. Chuyện gì vậy ta!? Xin mời bà con đọc tiếp để tỏ tường…
*
Chính phủ của đồng chí X vừa mới ban hành nghị định về tổ chức và hoạt động của kiểm ngư. Theo nghị định này Cục Kiểm ngư – thuộc Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thành lập Lực lượng Kiểm ngư
nhằm tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật,
thanh tra chuyên ngành thủy sản trên các vùng biển Việt Nam và bảo vệ
chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia trên vùng biển
theo quy định của pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 25/1/2013 và được ban hành sau khi các đồng chí thân thương phía bắc của đảng “tình cờ” (cắt) mần đứt cáp tàu thăm dò Bình Minh 02. Thiệt là “may”! Nhờ các đồng chí “bên kia biên giới là nhà” tình cờ nên lãnh đạo đảng ta mới biết là biển Đông không còn bình thường như lời chúa đảng vẫn trấn an. “May” mà cáp đứt đến lần thứ 3 nên đảng lãnh đạo 90 triệu người mới biết “bên này biên giới” biển không còn là của ta.
Té ra các đồng chí thân thương của bác và đảng ta ở xứ vịt tiềm bắc
kinh không chỉ giỡn chơi in hình lưỡi bò liếm toàn bộ biển Đông của ta
lên hộ chiếu của chúng cho… đẹp – mà còn đem tàu giám ngư, tàu hải giám,
tàu thăm dò, tàu đánh cá, nói chung là toàn… Tàu, cày nát biển Đông của ta và tình cờ (cắt) làm đứt cái dây cáp thăm dò (chắc cũng made in china) của tàu Bình Minh. (Từ cắt bị cắt đôi là theo lệnh của đồng chí Huynh Đinh)
Bà con ta có hỏi vậy thì Quân Đội Nhân Dân của Dân ở đâu?
Thứ nhất xin đính chính: QĐND không phải là của Dân mà là của đảng – xin đừng nhìn tên là bắt quàng làm chính chủ.
Thứ hai: ở đâu thì không biết chỉ biết đủ thứ “Tàu” đang quậy nát biển Đông và:
Xếp sòng Quân Đội của đảng – Tượng đái Phành Quang Thung đang đau lưng vì khòm quá độ. Bà con trong thôn muốn tỏ tường sự cố này xin đọc lại: Thái thú – Tượng đái Phành Quang Thung.
Chỉ xin trích đoạn:
Giặc trương bảng hiệu Tam Sa. Giặc đóng dấu lưỡi bò vào bản đồ vào
hộ chiếu khựa dân. Phành Quang Thung làm gì? Dạ thưa Phành tiếp đón
thiếu tướng thiên triều Vương Tây Hân và còng lưng khẳng định:
“Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền
thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương
châm 16 chữ và tinh thần bốn tốt. Việc giao lưu trao đổi đoàn ở các cấp
là cần thiết nhằm trao đổi, hợp tác, học hỏi lẫn nhau, tạo sự thân tình,
cởi mở, tin cậy, đồng thời tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa quân
đội và nhân dân hai nước…”
Vậy thì đấm đá gì với đội Kiểm ngư của Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nếu đụng phải Tàu lạ!?
Bộ tính phá nát cái quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền thống… mà Phành
đại tướng đã nói dùm và nói đại cho quân đội và nhân dân hai nước.
Báo lề đảng cũng thông tin Tàu kiểm ngư là tàu công vụ, phục vụ các nhiệm vụ của kiểm ngư; kiểm ngư viên là công chức.
Lực lượng này sẽ có đồng phục, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu riêng và Bộ
Quốc phòng có trách nhiệm chỉ đạo các lực lượng hải quân, biên phòng,
cảnh sát biển phối hợp hỗ trợ kiểm ngư. Bộ Công an chủ trì, quy định cụ
thể việc trang bị, sử dụng công cụ hỗ trợ và các thiết bị chuyên dùng
cho lực lượng này…
Trên VnExpress còn đăng bức ảnh này với lời ghi chú: Thành lập kiểm ngư, Việt Nam sẽ có thêm lực lượng để thực thi việc chấp pháp trên biển. Ảnh: Đăng Nguyên.
Đảm bảo đây là thuyền đánh cá hay thuyền… vượt biên và đồng chí
Đăng Nguyên “minh hoạ” lộn. Nếu không thì phải nói… thấy tía Cục Kiểm
ngư. Thuyền bè kiểu này gặp ngư… cá mập còn chết huống hồ gì gặp ngư cá…
Tàu!?
Vì thế cho nên phải thắp nhang khấn cụ Hồ đang ngồi trong am, miếu,
đền, chùa, lăng… phù hộ các đồng chí cháu và chúc may mắn đến Cục kiểm
ngư.
Để xem các “công chức” Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bỏ đất
liền, ruộng vườn ra khơi bảo vệ biển đảo ra sao!? Còn cánh Quân đội Nhân
Dân của ông tướng Thanh chuyên nghề khòm lưng vái giặc bắc và Công
an Nhân Dân của ông tướng Quang chuyên nghề đạp mặt dân Nam coi như đã
thuộc về người nước lạ.
Đảng ta bây giờ chém gió thật hay và mị dân cũng thật tài.
Bà con trong thôn xin viết xuống sổ điều này để nhớ mà đòi nợ: nếu Cục kiểm ngư chộp được một con Tàu, kéo về bờ xử phạt, Dân Làm Báo sẽ đãi cả thôn một thùng… phuy rượu cần của mấy tay bạn nối khố người Rađê.
CHUYỂN HÓA * MINH DIỆN * MINH TRIẾT
Trang Chủ
NGHĨ VỀ NHỮNG LỜI “MINH TRIẾT”
Posted by chuyenhoavietnam ⋅
MINH DIỆN
Họp dân
Đã muốn quên những lời nói trên diễn đàn và đó đây, không đáng nhớ,
nhưng nó cứ như cái gai đâm vào chân thỉnh thoảng làm nhói đau. Trường
hợp nhà chính khách Nguyễn Minh Triết là như vậy. Ông đã để lại nhiều
câu nói, những lý giải rất chi là “minh triết”!
Chiều qua họp tổ dân phố, nghe phổ biến về việc lấy ý kiến đóng gióp
sửa đổi Hiến pháp. Một người phát biểu là cần phải sửa điều…”; nhưng
chưa nói xong, thì một cán bộ đứng phắt dậy quát: “Sừa, là thế nào?
Không nghe nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nói sửa Điều 4 Hiến
pháp là tự sát à?”.
Mọi người ngơ ngác, quay qua hỏi tôi: “Này nhà báo, có chuyện đó
à?”. Tôi Trả lời: “Vâng!”. Một người dân bèn châm rãi nói: “Thế hóa ra
đảng muốn dân mình tự sát à? Mười người thì chín yêu cầu sửa Điều 4
Hiến pháp?”.
Câu nói ấy khiến suốt đêm tôi không ngủ, cứ suy nghĩ về ông Nguyễn Minh Triết.
Chính ông đã nói: “Xóa bỏ điều 4 Hiến pháp là đồng nghĩa với tự
sát!”. Câu nói của nguyên Chủ tịch nước đang là một vật cản lộ trình dân
chủ. Bởi thế tôi muốn thử liệt kê lại những phát biểu của ông Nguyễn
Minh Triết xem nó có thực sự là “minh triết” không?
Trước hết về Điều 4 Hiến Pháp, mà ông Nguyễn Minh Triết nói “Xóa đi là đồng nghĩa với tự sát”.
Điều 4 trong Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2005), bản sửa đổi, có đoạn viết: “Đảng
cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức
của đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
Như vậy quyền lực của Đảng cộng sản Việt Nam bao trùm tất cả. Nhà
nước do đảng lập ra, là của đảng, vì đảng, một đội ngũ chỉ chiếm 4% dân
số. Điều này hoàn toàn trái với Điều 2 của Hiến pháp, khẳng định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam, là Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân!”.
Định tính của Điều 2, nhắc lại gẩn như nguyên văn định nghĩa về nhà
nước pháp quyền của Abraham Lincoln (1809-1965) , vị anh hùng giải phóng
nô lệ, thần tượng của Karl Marx: “Một quốc gia dân chủ là một quốc gia
mà chính quyền của dân, do dân, vì dân!”. Karl Marx là bậc thầy của Chủ
nghĩa cộng sản, tất nhiên Đảng cộng sản Việt Nam không thể phủ định
Marx.
Điều 83 của Hiến Pháp tương đồng với Điều 2, khẳng định Nhà nước của dân, vì dân và dân có quyền quyết định tối thượng.
Điều 4 đứng sau Điều 2, sửa đổi lại nội dung trái với Điều 2 và Điều
83 trong một bản Hiến Pháp, là vi hiến, nói cách khác, Đảng cộng sản
Việt Nam đã chiếm quyền làm chủ đất nước của nhân dân.
Vậy bỏ Điểu 4, là đúng pháp luật, hợp đạo lý, tôn trọng lịch sử.
Nhân dân Việt Nam trải qua gần ngàn năm Bắc thuộc, gần một trăm năm
thuộc địa, hết thế hệ này thế hệ khác đứng lên, không tiếc máu xương,
chiến đấu, với nguyện vọng thiêng liêng là độc lập tự do, dành chính
quyền cho mình, vì quyền lợi của mình. Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời, máu xương nhân dân Việt Nam liên tục đổ xuống, cũng với khát vọng
ấy. Bởi thế, nhân dân Việt Nam rất vui mừng khi Điều 4 của Hiến pháp
được xóa bỏ, dân được quyền làm chủ đất nước, toại nguyện khát vọng ngàn
đời.
Đảng cộng sản Việt Nam đã ngắt đoạn lịch sừ, dành hết công lao về mình, tiếm quyền làm chủ đất nước của dân.
Những người cộng sản thế hệ trước có đóng góp xương máu với dân, trải
nhiều gian khổ, nay các vị làm như vậy là không chính nhân quân
tử! Những người cộng sản hiện nay, chẳng những không có công lao, mà
“một bộ phân không nhỏ đã suy thoái về chính trị, tư tưởng, biến chất về
đạo đức”, có kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” đã là “một bầy sâu” mà vẫn “ ăn
mày dĩ vãng” mà còn giữ ghế độc quyền lãnh đạo càng tham lam.
Phải chăng, theo suy nghĩ của Nguyễn Minh Triết, nếu Đảng cộng sản
Việt Nam xóa bỏ điều 4, là buông cái ghế ấy ra, đảng sẽ tiêu vong, là
tự sát? Suy cho cùng, ông nói đúng, nếu làm vậy là coi như đảng tự
sát, chứ không phải nhân dân.
Ông Nguyễn Minh Triết không dám nói thẳng ra, mà dùng cách nói lập
lờ, muốn gộp cả nhân dân vào khái cái khái niệm tự sát của mình là không
ồn. Đó không phải lần đầu mà là thói quen của vị nguyên chủ tịch nước
thường ‘nói vo’ được coi là có tài hùng biện này.
Các cụ ngày xưa có câu: “Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy”, nghĩa
là, một lời nói đã phát ra cửa miệng, bốn ngựa đuổi không kịp; nên mỗi
lời nói cần phải hết sức thân trọng. Cũng lại có câu “Phú quý xứng kỳ
đức!”, nghĩa là sự giàu sang phải xứng với cái đức, suy rộng ra, người
làm vương làm tướng phải có tài có đức xứng với cái chức cái quyền, mà
tài đức bộc lộ ra lời ăn tiếng nói hàng ngày, muốn giấu cũng không được.
Ông Nguyễn Minh Triết là người thường nói câu: “cái tâm và cái tầm”
thay cho câu “đức tài”. Không biết ông tự cân đong tâm, tầm mình đến
đâu, nhưng quả thực, nghe khẩu khí của ông qua những lần ông đăng đàn
diễn thuyết thấy không xứng đáng với chức vụ của ông. Ai cũng biết trong
nhiệm kỳ ông Nông Đức Mạnh làm Tổng bí thư, ông Nguyễn Minh Triết làm
Chủ tịch nước buông lỏng vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của
Nhà nước; Chính phủ ngày càng được toàn quyền mọi thứ. Người ta đã ví
các vị như vua Lê, Chính phủ như chúa Trịnh, đã để cho nạn tham nhũng đã
nguy hại kéo tràn lan thành “bộ phận lớn”, thế thì định lượng về Tâm và
Tài của các vị ở mức nào?
Nhà chính khách của ta nói vo thường để lại những câu nói ấn tượng. Giao lưu với các học sinh nhỏ tuổi ngày khai trường, cụ Tổng Nông đã phải hỏi các cháu: “Làm người có khó không các cháu? Có khó không? Thế tóm lại có làm được không?”. Học sinh cười rầm, rồi nhao nhao ồn ào. Không biết sau cuộc giao lưu và phải đi hỏi học sinh về điều đó, cụ Nông lỗi lạc có tự nhận ra giá trị đích thực ‘làm người dễ hay khó’!
Năm 2009 , trong chuyến thăm Cu Ba, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
nói thế này: “Có người ví von Việt Nam, Cu Ba như là trời đất sinh ra.
Một anh ở phía Đông, một anh ở phía Tây. Chúng ta thay nhau canh giữ cho
hòa bình thế giới. Cu Ba thức thì Việt Nam ngủ, Việt Nam gác thì Cu Ba
nghỉ!”. Quy luật từ về giờ trái đất từ khai thiên lập địa vốn tự nhiên
đã vậy, Việt Nam ban ngày thì Cu Ba ban đêm (và ngược lai), không biết
ông định phân công gác” như thế nào?!
Khi Nguyễn Minh Tiết huênh hoang như vậy, Lybi đang bạo loạn, Syri
dấy binh lửa nội chiến, Triều Tiên, Iran tìm cách phát triển vũ khí hạt
nhân, và trùm khùng bố quốc tế Osama bin Laden chưa bị giết. Ông và
người anh em sinh đôi Cu Ba canh giữ hòa bình kiểu gì vậy?
Bốn mươi tư năm trước, Việt Nam và Cu Ba được Liên xô khoác cho cái
danh: “Tiền đồn của phe xã hội chủ nghĩa”, Hồ Chí Minh đã ví Việt Nam,
Cu Ba là hai anh em thay nhau canh giữ tiền đồn ấy. Bây giờ phe xã hội
chủ nghĩa đã tiêu vong rồi, ông Nguyễn Minh Triết còn hoài niệm, bắt
chước một câu nói sáo rỗng, thật vô duyên!
Có lẽ người ta sẽ cho là bịa đặt, thậm chí ghép tội phỉ báng lãnh tụ;
rằng bôi nhọ, nói xấu lãnh đạo nếu như không có những đoạn băng Vidio
ghi lại cuộc tiếp xúc Kiều bào Mỹ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
Giữa một đám đông cử tọa đủ mọi trình độ, rất nhiều khác biệt về quan
điểm chính trị, mà Nguyễn Minh Triết như múa gậy góc sân nhà mình. Ông
kể lại cuộc nói chuyện với Tổng thống Mỹ một cách ngây ngô thế này: “Tôi
hoan nghênh ông Obama. Ông ấy tuyên bồ đóng cửa nhà tù Guantanamo mà.
Nhưng mà tôi nói rằng, vấn đề này là khó lắm đó. Tôi chúc ông phải nỗ
lực để thực hiện cho bằng được cái này. Tôi nói mà tôi nhìn Obama, mà
tôi thấy ông ấy cũng chăm chú lắng nghe lắm. Như thế là mình vừa động
viên ông Obama nhưng mình vừa phân hóa cái nội bộ của ông ấy”. Ôi, đến
mức này thì phải dựng ông Đồ Chiểu dậy: “Ôi thôi thôi, chùa Tân Thạnh
năm canh ưng đóng lạnh…”!
Mình từng lên án nước ngoài can thiệp vào nội bộ Việt Nam, giờ nhân
danh một Chủ tịch nước không ngán ai, giữa đất nước của người ta mà công
khai lớn tiếng “phân hóa nội bộ” người ta, quả là xứng ‘danh nhân đối
ngoại kỳ tài’! Ông Triết tưởng câu nói ngô nghê
của ông phân hóa được nội bộ của Obama chăng? Ông nghĩ Tổng thống Mỹ là
đứa con nít hay sao mà nở mũi nghe ông động viên? Hình như ông đã quen
cách động viên phong trào của một cán bộ dân vận ? Thật mắc cỡ khi phải
làm thần dân của một đấng “minh quân” như thế.
Lẽ ra Nguyễn Minh Triết nên nhờ một ai đó viết cho một bài phát biều
học thuộc lòng, hoặc đừng giấu dốt, cứ cầm giấy mà đọc trang trọng, lịch
sự, đừng làm mảnh giấy con con nhàu nếp gấp cứ lo ló như học trò dùng
“phao”, có khi đỡ làm xấu hổ người Việt Nam. Đằng này ông ra vẻ hùng
biện, vung chân múa tay, phùng mang trợn mắt hùng hồn, làm đệ tử theo
ông ngượng chín mặt. Một nhà báo theo đoàn tháp tùng ông Nguyễn Minh
Triết đi Mỹ nói với tôi như vậy.
Nguyễn Minh Triết tỏ ra kiêu hãnh, tự phụ khi được tham gia nhóm
thành viên không thường trực Hội đồng bào an Liên hiệp quốc, trong khi
10 nguyên thủ quốc gia khác họ rất khiêm nhường. Ông ta nói: “Tôi muốn
nói với các đồng chí và quý vị rằng cái vai trò, cái vị thế của mình
bây giờ cũng ngang hàng với người ta, cũng nói năng, cũng đúng mực đàng
hoàng lắm đó!”.
Khi bốc đồng như vậy, Nguyễn Minh Triết không nhớ rằng , chì cần
nhấp chuột người ta biết ngay Việt Nam ở vị thế nào? Là thành viên không
thường trực Hội đồng bảo an liên hiệp quốc, đâu phải là thứ bậc để đánh
giá một nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, trên thế giới
thì đó mới là tiêu chí bắt buộc. Việt Nam đang ở vị trí có vị 194/197
nước về tự do báo chí, là nước thu nhập thấp nhất khu vực, thua Lào,
Campuchia và là nước xếp tứ 4 về tham nhũng.
Để lấy lòng Tổng thống Nga Putin, Nguyễn Minh Triết nói: “Mỗi chiến
thắng của Nga đều như là chiến thắng cùa chúng tôi. Chúng tôi ủng hộ Nga
trong xung đột với Gruzia!”. Sao lại thế? Ngay như bạn học dù thân
thiết cỡ nào, cũng đâu có nói bạn học giỏi cũng coi như tôi học giỏi?
Nước Nga bây giờ đâu phải Liên bang Xô Viết, mà dẫu còn như thế, thì
hay ho gì việc cổ vũ xung đột, hơn nữa Việt Nam từng nhờ vảo Gruzia,
giờ vẫn quan hệ bình thường với Gruzia ?! Ít nhất ông cũng hiểu rằng:
Lịch sử không bao giờ lặp lại, cũng không hề đứng yên.
Trong khi hung hăng với Gruzia như vậy, Nguyễn Minh Triết lại khom
lưng, uốn lưỡi trước Trung Quốc. Phải nói từ trước đến nay chưa vị lãnh
đạo nào đề cao “ tình hữu nghị Việt Nam, Trung Quốc” kêu vang như
Nguyễn Minh Triết. Hãy nghe ông ta phát biểu: “Tình hữu nghị Việt Nam
–Trung Hoa là số một. Phải làm sao giữ mãi trân trọng mãi. Dù có khó
khăn, có gặp những vấn đề gì trở ngại, thì hãy đoàn kết thân ái với
nhau, trao đổi để tìm cách khắc phục!” . Thằng Tàu xúa nay đâu có dễ mà
cho lọt tai được những câu nhiều tính từ, trạng động từ như thế?
Thử hỏi 5 năm 28 ngày làm Chủ tịch nước, Nguyễn Minh Triết đã khắc
phục được gì trong quan hệ với Trung Quốc? Phải chăng là đành bó tay
ngồi nhìn tàu Trung Quốc đâm tàu cá, bắt ngư dân, cắt cáp tàu thăm địa
chấn của Việt Nam, còn giấu, biện hộ thay cho “ông anh” là “tàu lạ”, là
ra tay đàn áp dân biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa?
Không biết Nguyễn Minh Triết khi lên Hà Giang có viếng thăm Nghĩa
trang Liệt sỹ, nơi hảng ngàn chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến tranh
chống quân xâm lược Trung Quốc?
Năm ngoái, trong bài viết về Huỳnh Phi Dũng, tôi đã kể lại chuyện khi
tôi gặp Huỳnh Phi Dũng để xác minh việc ông ta lấy tiền của nhà nước
về quê làm đường với danh nghĩa cá nhân, và những vấn đề liên quan đến
tham nhũng, thì Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương lúc đó là Nguyễn Minh Triết
tới ngăn lại.
Hình như sự bao che như vậy không phải một lần, mà luôn nhất quán với
quán điểm của Nguyễn Minh Triết. Ông khái niệmvề tham những rất lạ: “Chúng
ta là một nước trong chiến tranh chưa có kinh nghiệm quản lý. Là ở một
số nước người ta đó, thì muốn tiêu cực tham nhũng cũng khó vì cái hệ
thống pháp luật nó chặt chẽ, còn ở Việt Nam của mình thì có khi người
không muốn tham nhũng cũng động lòng tham, cái người thủ quỹ cứ giữ tiền
khư khư, ở quỹ lúc nào cũng có số dư cho nên lúc bí quá thì em mượn một
chút. Mượn thì hổng thấy ai đòi hết, thấy hông? Thì em mượn tiếp, chứ
không phải người Việt Nam tham nhũng nhất thế giới đâu. Nói một hồi thì
thấy người Việt Nam tham nhũng nhất thế giới không phải vậy, cho nên tôi
đề nghị ở nước ngoài khi nghe những thông tin này rồi nhìn về nước cũng
đừng có hốt hoảng , nghĩ rằng sao trong nước mình tiêu cực quá? Mà hồi
xưa mấy ông quánh giặc sao giỏi thế mà bây mấy ông tiêu cực thế. Đây là
quy luật muôn đời ! Con người ta trong mỗi người ai cũng có hỉ nộ ái ố
hết trơn , chúng ta là con một nhà là con lạc cháu hồng cùng một bọc
trứng sinh ra , trên thế giới này ít có nơi nào có cái đó lắm”.
Ôi, cái triết lý tham nhũng và cái quy luật phát triển từ đánh giặc
giỏi đến tiêu cực mới rối rắm làm sao? Nó cứ loằng ngoằng hơn dây cà dây
muống! Một khi đánh giá tham nhũng chỉ như là cô em thủ quỹ mượn tiền,
không thấy đòi, nên không trả, mà hô hào quyết tâm quyết liệt chống
tham nhũng thì thật trớ trêu. Bây giờ ông thử đòi cả hàng triệu tỉ bị
mất sờ sờ ngay trong quốc khố xem có ai đưa ra đồng nào không?
Cũng như khi nói về Điều 4 Hiến Pháp, nói về tham nhũng Nguyễn Minh
Triết lại gộp hết người Việt Nam vào một rọ, để thanh minh rằng người
Việt Nam không tham nhũng, nên một một tờ báo ở Califonia đã viết:
“Đừng vơ đũa cả nắm, người ta nói chính quyền cộng sàn Việt Nam tham
nhũng nhất thế giới chứ không nói chung người Việt Nam tham nhũng” .
Vâng, đúng thế, có chức quyền mới tham nhũng, chứ người dân Việt Nam bị “cả bầy sâu” ăn hết phần rổi còn tham những của ai?
Ông Nguyễn Minh Triết cảnh tỉnh nhân dân: “Đừng có nghe những lời
xuyên tạc, những cái bịa đặt, nó gây mất đoàn kết trong nội bộ chúng ta,
nó gây giảm niềm tin với đảng và nhà nước, thậm chí chống lại chủ
trương của đảng và nhà nước!” (Phát biểu trong khi thăm Hà Giang).
Trước khi về hưu không lâu, ông Nguyễn Minh Triết có một câu nói để …
đời: “Thánh Gióng là phi thường điều đó có vẻ là huyền thoại nhưng mà
thưa quý vị tôi nghĩ không phải là huyền thoại đâu, đây là sức mạnh của
hồn thiêng sông núi, đây là sức mạnh của toàn dân tộc Việt Nam, đây là
sức mạnh của ý chí quật cường, của sức mạnh không có gì quý hôn độc lập
tự do nó hội tụ vào Thánh Gióng. Thánh Gióng công lao là như thế, tài
năng là như thế, nhưng mà không màng chức vụ danh lợi không đòi hỏi ai
cám ơn không đòi hỏi phong tước phong chức gì cả đánh giặc xong là thanh
thản về trời để sống một cuộc đời vui thú điền viên”. Sao ông biết điều
đó? Biết cả trên Trời có điền viên? Hóa ra Thánh Gióng cũng đã có nhiều
ruộng vườn (điền viên) trước khi đầu thai giáng trần đánh giặc Ân? Rồi
vị Thánh thần thoại đó có kinh doanh bất động sản trên trời hay
không? Ôi, một bậc kỳ tài về “minh triết”. Ông ta nói trên trời có ruộng
vườn (điền, viên) để cho Thánh Gióng vui thú thì thêm một thiên tài về
sự tưởng tượng.
Bất chấp lịch sử, bất chấp quy luật, coi khinh cả nhũng khái niệm cơ
bản nhất về lịch sử, dã sử và huyền thoại, Nguyễn Minh Triết cho rằng
Thánh Gióng là có thật, được đúc kết bằng sức mạnh “Không có gì quý hơn
độc lập tự do” của Hồ Chủ tịch!…
Nguyễn Minh Triết thừa dữ liệu để nhận biết rằng, Điều 4 trong HIến
pháp, nhờ Nhà nước “bảo hộ” Đảng là sự khiên cưỡng, và người ta sẽ đề
nghị bỏ đi Điều 4 lạc nẻo, sai chỗ đó. Vì thế, ông mới đưa cái nguy cơ
“tự sát” để dân ta sợ mà không dám đề nghị bỏ. Mới đây, học theo đấng
“minh triết” xứ Bình Dương, ông Đại tá Trần Đăng Thanh cũng đưa cái sổ
hưu ra để dọa thiên hạ!
M.D.
Thứ bảy, ngày 26 tháng một năm 2013
******
Nguồn:
Saturday, January 26, 2013
TIN TỨC GẦN XA
Báo Việt Nam vinh danh người lính Cộng hòa bảo vệ Hoàng Sa
Nhiều
thanh niên Hà Nội tổ chức thắp nến tri ân những người lính đã ngã xuống
bảo vệ Hoàng Sa trước quân Trung Quốc ngày 19/1/1974.
Nguồn :Blog danlambo
Tinh thần dũng cảm của hải quân Việt Nam Cộng Hòa chống
Trung Quốc xâm lược được nhật báo Thanh Niên vinh danh nhân ngày 19/01
kỷ niệm 39 năm trận hải chiến bảo vệ lãnh thổ. Các trang « dân báo » và «
blog » tường thuật các sinh hoạt ghi dấu sự kiện được xem là « mối hận dân tộc », thả nến tưởng niệm cố trung tá Ngụy Văn Thà và 74 tử sĩ.
Phải chăng đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu chấp nhận sự thật lịch sử ?
Nhân dịp 40 năm trận hải chiến Hoàng Sa 17/19 tháng 01 năm 1974 nhật
báo Thanh Niên đã dành một bài báo dài với nhiều chi tiết để nhắc lại
trận chiến lịch sử chống Trung Quốc xâm lăng. Thật ra, cách nay 4 năm,
nhân dịp 35 năm trận hải chiến, báo Tuổi Trẻ cũng đã kể lại trận đánh bi
hùng bất cân xứng này qua hồi ức của Thượng sĩ Lữ Công Bảy, một hạ sĩ
quan trên tuần dương hạm H-4 Trần Khánh Dư do Trung tá Vũ Hữu San chỉ
huy.
Vào thời điểm 2009, trong bối cảnh ngư dân Việt Nam liên tục bị Trung
Quốc trấn áp, các bài báo nhắc đến chủ quyền lãnh hải vẫn gọi người
lính miền nam là « quân đội Sài Gòn ». Cho đến hôm nay, những
công dân Việt Nam có hành động chống Trung Quốc xâm lược lần lược theo
nhau vào tù với những tội danh ngụy tạo như trốn thuế hay âm mưu lật đổ
chính quyền. Những hành động xâm lấn của Trung Quốc được gọi là của «
nước lạ ».
Tuy nhiên, trong bài « Quyết liệt vì Hoàng Sa » trên báo
Thanh Niên 19/01/2013, thì từ cách trình bày sự kiện đến từ ngữ đã khác
hẵn. Thanh Niên khẳng định Trung Quốc có hành động « phi nghĩa phi pháp » tại Hoàng Sa và đã gặp sự « kháng cự mãnh liệt của người Việt Nam », các « chiến hạm và quân nhân VNCH chiến đấu quyết liệt » và trong cuộc hải chiến ấy « 74 chiến sĩ quân đội Việt Nam Cộng Hòa đã tử trận ». Tên tuổi các cấp chỉ huy được nhắc nhở một cách trân trọng.
Báo Thanh Niên còn nhấn mạnh đến động thái ngoại giao của chính quyền Việt Nam Cộng hòa khi nhắc lại việc: « Tổng trưởng Ngoại giao Vương Văn Bắc bác bỏ luận điệu ngang ngược của Trung Quốc… xâm phạm lãnh thổ VNCH ». Tác giả bài viết công nhận các quân nhân hải quân miền Nam đã « kiên cường nổ súng vào kẻ xâm lược trước một kẻ thù mạnh hơn và tính hình chính trị chung có nhiều diễn biến bất lợi ».
Theo hồi ký của Tư lệnh Vùng Một Duyên hải của VNCH, Phó đề đốc Hồ
Văn Kỳ Thoại, quân lực miền Nam lúc đó phải căng lực lượng ra đối phó
với bộ binh miền Bắc.
Trong ngày 19/01/2013, trên các blog « lề trái » tràn ngập những bài văn, bài thơ về trận Hoàng Sa. Các tác giả chia sẻ « niềm đau dân tộc » và « lòng ngưỡng mộ các anh hùng VNCH ». Một nhóm Tuổi trẻ yêu nước, tự giới thiệu sinh sau trận Hoàng Sa, tổ chức lễ « thả nến » tưởng niệm « 74 chiến sĩ Vị Quốc Vong Thân" và cố Trung tá Ngụy Văn Thà.
Nhiều bài thơ tỏ lòng quý mến với bà quả phụ Huỳnh Thị Sinh được phổ
biến. Liệu động thái của cơ quan Đoàn Thanh niên cộng sản Việt Nam là
tín hiệu chính quyền hiện nay bắt đầu thấy cần phải đoàn kế « nội lực » để chống Trung Quốc xâm lăng hay đây chỉ là hành động « phá rào » của một nhóm nhà báo dũng cảm có cùng ưu tư với đại đa số đồng bào ?
Blogger Nguyễn Tường Thụy nhận định : « 39 năm qua, người ta đi
tìm nguyên nhân của việc mất Hoàng Sa… mà điều thuyết phục nhất có lẽ là
bởi công hàm của ông Phạm Văn Đồng năm 1956 và… chính sách ngoai giao
của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ». Nhà báo độc lập kết luận : "Nỗi hận này không bao giờ quên và các nhà lãnh đạo hôm nay cũng nên học người xưa… »
RFI đặt câu hỏi, từ Hà Nội, blogger Nguyễn Tường Thụy cho biết không khí ngày tưởng niệm năm nay « thoải mái hơn những năm trước » :
Một lần lỡ thời cơ mất cả trăm năm'
Cập nhật: 06:40 GMT - thứ năm, 24 tháng 1, 2013
Cựu bộ trưởng ngoại giao
Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm nói "tâm thức nô dịch và bá quyền, chinh
phục và triều cống nhiều khi vẫn lấn lướt, tư duy 'một mất một còn' vẫn
nổi trội trong các mối bang giao".
Ông cũng nói về tầm quan trọng trong xây dựng các mối quan hệ đối tác, trong đó có quan hệ với cựu thù Hoa Kỳ.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Ông vừa có bài Bấm trả lời phỏng vấn báo điện tử Tuần Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Hòa đàm Paris, trong đó ông đưa ra một số bình luận về chính sách đối ngoại của chính phủ Việt Nam gần nửa thế kỷ qua.
Người từng làm công việc theo dõi hội đàm Paris và thực hiện Hiệp định Paris về Việt Nam, sau đó đứng đầu ngành ngoại giao Việt Nam trong gần 10 năm, thừa nhận chính sách "cân bằng động" trong quan hệ với hai đồng minh lớn của Việt Nam thời kỳ chiến tranh với Hoa Kỳ - Liên Xô và Trung Quốc.
Chính sách này dựa trên nền tảng "một lý do quan trọng mà cố Tổng bí thư Lê Duẩn có lần đã giải thích một cách đơn giản: Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!".
Trong khi khen ngợi thành công trong đấu tranh ngoại giao để đi đến thực sự kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam, ông Cầm cũng nói đến điều mà ông gọi là 'cơ hội bị bỏ lỡ'.
Trước hết, theo ông, cơ hội hòa hợp dân tộc bị bỏ lỡ sau Hiệp định Paris "do chủ trương tràn ngập lãnh thổ của Sài Gòn".
Đồng thời, trong những năm sau đó, "cơ hội bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ bị đẩy lùi hàng chục năm".
'Một lần nhỡ thời cơ, hận muôn đời '
Theo cựu ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm, thách thức đặt trước dân tộc Việt Nam cả trong quá khứ và hiện tại là tư duy đối đầu, triệt tiêu lẫn nhau trong quan hệ với các nước ngoài.Bên cạnh đó, là chính sách của nước lớn đối với nước nhỏ, mà ông gọi là "tâm thức nô dịch và bá quyền, chinh phục và triều cống nhiều khi vẫn lấn lướt", tuy không chỉ rõ tên cường quốc.
"Đấy chính là khởi nguồn đã gây ra bao nghịch lý cho dân tộc Việt trong lịch sử, nay nếu ta không biết cách chế ngự nó, tương lai có nhiều điều khó dự đoán!"
"Cơ hội bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ bị đẩy lùi hàng chục năm cũng là do tư duy đối đầu ấy gây ra!"
Ông cảnh báo: "Vấn đề tạo thời cơ và nắm bắt thời cơ là bài học vô cùng quan trọng".
"Trong ngoại giao nói riêng và vận nước nói chung, nếu ta để nhỡ thời cơ, có khi phải mất rất lâu, thời cơ mới xuất hiện trở lại, hạn chế rất lớn đến lộ trình thực hiện các mục tiêu tổng thể của cách mạng."
Một số năm trước đây, sau khi Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ năm 1995, đã có quan điểm trong thượng tầng lãnh đạo Việt Nam cho rằng nên thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tiến trình này tới nay chưa dịch chuyển được bao nhiêu.
Ông Nguyễn Mạnh Cầm kêu gọi "vấn đề thời cơ, vấn đề tập hợp lực lượng, ngày nay ta gọi là xây dựng hệ thống các quan hệ đối tác, là những vấn đề cốt tử của cách mạng".
Ông cũng trích lời Nguyễn Trường Tộ, người được xem như một trong các ông tổ của ngành ngoại giao Việt Nam: "Một lần nhỡ thời cơ, hận muôn đời. Khi quay đầu nhìn lại, cơ đồ mất trăm năm".
John Kerry điều trần trước khi nhậm chức
Cập nhật: 04:04 GMT - thứ sáu, 25 tháng 1, 2013
Tại phiên điều trần ở Quốc
hội trước khi được chuẩn y làm ngoại trưởng mới của Hoa Kỳ,
Thượng nghị sỹ John Kerry cảnh báo rằng thất bại của giải
pháp hai nhà nước ở Trung Đông sẽ là ‘thảm họa’.
Tuy nhiên ông nói rằng ông tin có ‘con đường
tiến về phía trước’ trong tiến trình đàm phán giữa Israel và
Palestine.Các bài liên quan
Chủ đề liên quan
Là một cựu binh từng tham chiến ở Việt Nam và vào Thượng viện từ năm 1985, John Kerry từng đại diện Đảng Dân chủ ra tranh cử tổng thống hồi năm 2004 nhưng để thua vào tay George W Bush.
Hiện tại ông là chủ tịch Ủy ban đối ngoại của Thượng viện – cơ quan đứng ra chất vấn ông hôm thứ Năm ngày 24/1. Phiên điều trần do Thượng nghị sỹ Robert Menedez của tiểu bang New Jersey chủ trì.
Hồ sơ Trung Đông
Kerry cảnh báo rằng ‘cánh cửa cho giải pháp hai nhà nước có thể đóng lại – và khi đó sẽ là thảm họa cho tất cả các bên liên quan’.“Có lẽ đây là lúc chúng ta tái khởi động các nỗ lực để đưa các bên vào bàn đàm phán ngõ hầu đi trên một con đường khác biệt với con đường chúng ta đã đi trong những năm qua,” ông phát biểu và nói rằng hiện vẫn chưa rõ Israel sẽ có chính phủ mới như thế nào sau cuộc tổng tuyển cử mới đây.
"John là lựa chọn thích hợp. Ông ấy sẽ đem đến một bề dày lãnh đạo và phục vụ mẫu mực."
Ngoại trưởng Hillary Clinton
Trong suốt phiên điều trần kéo dài 5 tiếng đồng hồ, John Kerry cũng nói rằng ‘sẽ làm những gì phải làm để ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân’.
“Hôm nay tôi nói lại một lần nữa: chính sách của chúng ta không phải là kiềm chế. Đó là ngăn chặn và thời gian đang gần cạn để chúng ta cố gắng đạt được một sự tuân thủ có trách nhiệm,” ông giải trình trước Ủy ban đối ngoại.
Ông nói ông hy vọng Hoa Kỳ và đồng minh sẽ tiếp tục duy trì sức ép ngoại giao lên Iran nhưng cũng nói rằng quốc gia Hồi giáo này cần chứng minh chương trình hạt nhân của họ chỉ đơn thuần nhằm mục đích hòa bình.
Ngoại trưởng tương lai của Mỹ cũng nói về những nỗ lực tăng cường quan hệ với Trung Quốc. Ông nói đây sẽ là một ‘công việc khó khăn’.
Ông cũng mô tả mình là một ‘người ủng hộ nhiệt thành’ trong hành động chống hiện tượng ấm lên toàn cầu.
‘Lãnh đạo mẫu mực’
Ngoại trưởng Hillary Clinton, Thượng nghị sỹ Cộng hòa John McCain và Thượng nghị sỹ của tiểu bang Massachusetts Elizabeth Warren đã giới thiệu John Kerry trước Ủy ban điều trần.“John là lựa chọn thích hợp,” bà Clinton nhận xét, “Ông ấy sẽ đem đến một bề dày lãnh đạo và phục vụ mẫu mực.”
"Chứng kiến hầu như mỗi ngày phong cách lãnh đạo mẫu mực của ông ấy (John Kerry) là một trong những đặc ân cao quý nhất mà tôi có được ở Thượng viện. "
Thượng nghị sỹ John McCain
“Chứng kiến hầu như mỗi ngày phong cách lãnh đạo mẫu mực của ông ấy là một trong những đặc ân cao quý nhất mà tôi có được ở Thượng viện,” thượng nghị sỹ của tiểu bang Arizona ca ngợi.
Thượng nghị sỹ John Kerry là lựa chọn thứ hai của Tổng thống Obama sau khi Đại sứ Susan Rice tại Liên Hiệp Quốc bị dính vào những tranh cãi xung quanh vụ tấn công vào lãnh sự quán Mỹ ở Benghazi, Libya, hồi tháng 9 năm ngoái.
Phe Cộng hòa đã cáo buộc bà Rice là cố tình làm cho người dân Mỹ hiểu sai về bản chất của vụ tấn công mà đã giết chết bốn người Mỹ này.
Chính phủ Obama đã giận dữ bác bỏ những cáo buộc này, nhưng bà Rice đã phải rút lui khỏi đề cử cho vị trí ngoại trưởng.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/01/130125_john_kerry_hearing.shtml
J. Kerry: Ưu tiên đối ngoại của Mỹ là Cận Đông, Trung Quốc và biến đổi khí hậu
Tổng thống Barack Obama (T) và Thượng nghị sĩ Dân Chủ John Kerry
REUTERS/Kevin Lamarque
Trong cuộc điều trần vào hôm qua 24/01/2013, tại Thượng viện
để được chuẩn y làm Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Thượng nghị sĩ John Kerry đã
phác họa các ưu tiên mà ông muốn thực hiện trong công việc của mình. Đó
là giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân của Iran, điều hòa quan hệ với
Trung Quốc, cũng như đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu.
Trước các đồng nhiệm vốn không tiếc lời khen ngợi người đã chủ
trì Ủy ban Đối ngoại Thượng viện trong bốn năm qua, ông Kerry đã không
ngần ngại xác định ngay tính chất hòa hoãn trong đường lối ngoại giao mà
ông sẽ theo đuổi, khi bác bỏ xu hướng dùng sức mạnh quân sự để hỗ trợ
chính sách ngoại giao. Ông đồng thời nêu bật một số ưu tư của ông là
tình hình Iran cũng như quan hệ với Trung Quốc.
Từ Washington, thông tín viên Raphael Reynes tường trình :
Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không bó hẹp vào việc gởi máy bay không người lái và binh lính đến hiện trường. Đấy là những lời khẳng định của ông John Kerry vào hôm qua, ngay lúc đầu cuộc điều trần ở Thượng viện.
Đây là câu trả lời cụ thể cho những ai vẫn còn hoài nghi : Ngoại trưởng tương lai của Hoa Kỳ là một người không mấy tin tưởng vào đường lối can thiệp vô tội vạ.
Quan điểm đó được áp dụng đối với cả Iran. Nhưng ông John Kerry cảnh báo là Hoa Kỳ vẫn quyết tâm : “làm mọi điều cần phải làm để ngăn không cho Iran có vũ khí hạt nhân”. Ông nhấn mạnh : “Tôi nhắc lại hôm nay, ở đây, chính sách của chúng ta không phải là chính sách vây chặn mà là chính sách phòng ngừa...”.
Theo ông John Kerry, thời gian cũng cấp bách trên một hồ sơ khác : Tiến trình hoà bình Israel - Palestine : Cánh cửa cho giải pháp hai Nhà nước có khả năng khép lại. Riêng về Syria, Ngoại trưởng tương lai nhìn thấy là Bachar al Assad sẽ “không ngồi lâu nữa ở chiếc ghế lãnh đạo ”.
Phải nói là quan điểm tránh việc lúc nào cũng dùng sức mạnh quân sự để hậu thuẫn cho chính sách ngoại giao của ông Kerry không có gì mới. Cũng như người được bổ nhiệm là bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel, ông John Kery đi theo đường lối đối ngoại đã từng được tổng thống Obama áp dụng từ năm 2009, với nhiều dấu mốc như quyết định rời khỏi Irak, triệt thoái khỏi Afghanistan, từ chối can thiệp võ trang vào Syria hay Mali…
Đối với châu Á, và đặc biệt là với Trung Quốc, người kế nhiệm bà Hillary Clinton cho biết là ông sẽ tiếp tục chính sách tái cân bằng lực lượng qua vùng châu Á-Thái Bình Dương, trong đó, việc củng cố quan hệ với Trung Quốc là một vấn đề thiết yếu cho nước Mỹ.
Điểm mới lạ hơn trong chính sách ngoại giao của ông John Kerry là khái niệm có thể gọi là ngoại giao mở rộng của ông, bao gồm cả lãnh vực “an ninh lương thực và năng lượng, viện trợ nhân đạo hoặc phát triển ”. Ông không ngần ngại nêu lên thành hàng ưu tiên “vấn đề quan trọng của biến đổi khí hậu”.
Bên cạnh đó, lãnh vực phát huy nhân quyền và dân chủ tiếp tục được coi trọng, vì theo ông Kerry, ngoài nước Mỹ, “ không một quốc gia nào khác có thể thúc đẩy (manh mẽ hơn) dân chủ và nhân quyền ”. Trên địa hạt này thì rõ ràng là chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không có gì mới !
Từ Washington, thông tín viên Raphael Reynes tường trình :
Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không bó hẹp vào việc gởi máy bay không người lái và binh lính đến hiện trường. Đấy là những lời khẳng định của ông John Kerry vào hôm qua, ngay lúc đầu cuộc điều trần ở Thượng viện.
Đây là câu trả lời cụ thể cho những ai vẫn còn hoài nghi : Ngoại trưởng tương lai của Hoa Kỳ là một người không mấy tin tưởng vào đường lối can thiệp vô tội vạ.
Quan điểm đó được áp dụng đối với cả Iran. Nhưng ông John Kerry cảnh báo là Hoa Kỳ vẫn quyết tâm : “làm mọi điều cần phải làm để ngăn không cho Iran có vũ khí hạt nhân”. Ông nhấn mạnh : “Tôi nhắc lại hôm nay, ở đây, chính sách của chúng ta không phải là chính sách vây chặn mà là chính sách phòng ngừa...”.
Theo ông John Kerry, thời gian cũng cấp bách trên một hồ sơ khác : Tiến trình hoà bình Israel - Palestine : Cánh cửa cho giải pháp hai Nhà nước có khả năng khép lại. Riêng về Syria, Ngoại trưởng tương lai nhìn thấy là Bachar al Assad sẽ “không ngồi lâu nữa ở chiếc ghế lãnh đạo ”.
Phải nói là quan điểm tránh việc lúc nào cũng dùng sức mạnh quân sự để hậu thuẫn cho chính sách ngoại giao của ông Kerry không có gì mới. Cũng như người được bổ nhiệm là bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel, ông John Kery đi theo đường lối đối ngoại đã từng được tổng thống Obama áp dụng từ năm 2009, với nhiều dấu mốc như quyết định rời khỏi Irak, triệt thoái khỏi Afghanistan, từ chối can thiệp võ trang vào Syria hay Mali…
Đối với châu Á, và đặc biệt là với Trung Quốc, người kế nhiệm bà Hillary Clinton cho biết là ông sẽ tiếp tục chính sách tái cân bằng lực lượng qua vùng châu Á-Thái Bình Dương, trong đó, việc củng cố quan hệ với Trung Quốc là một vấn đề thiết yếu cho nước Mỹ.
Điểm mới lạ hơn trong chính sách ngoại giao của ông John Kerry là khái niệm có thể gọi là ngoại giao mở rộng của ông, bao gồm cả lãnh vực “an ninh lương thực và năng lượng, viện trợ nhân đạo hoặc phát triển ”. Ông không ngần ngại nêu lên thành hàng ưu tiên “vấn đề quan trọng của biến đổi khí hậu”.
Bên cạnh đó, lãnh vực phát huy nhân quyền và dân chủ tiếp tục được coi trọng, vì theo ông Kerry, ngoài nước Mỹ, “ không một quốc gia nào khác có thể thúc đẩy (manh mẽ hơn) dân chủ và nhân quyền ”. Trên địa hạt này thì rõ ràng là chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không có gì mới !
Labels:
BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 246
No comments:
Post a Comment